CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 HƯỚNG DẪN HỌC THEO CHỦ ĐỀ (TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI)

Page 1

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 GIẢI CHI TIẾT

vectorstock.com/28062424

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 HƯỚNG DẪN HỌC THEO CHỦ ĐỀ (TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI + BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ GIẢI CHI TIẾT) (8 Đề kiểm tra 45 phút + 8 Đề kiểm tra Học kì) WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

MỤC LỤC

MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ.............................................................................................................................................................. 6 CHỦ ĐỀ 1. XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA VÀO SỐ HẠT ........................................................................................................ 6 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ......................................................................................................... 6 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ......................................................................................................................................... 7 CHỦ ĐỀ 2. XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ ............................................................................................................... 9 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ......................................................................................................... 9 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ....................................................................................................................................... 10 CHỦ ĐỀ 3. CÁCH VIẾT CẤU HÌNH ELECTRON ..................................................................................................................... 12 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ....................................................................................................... 12 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ....................................................................................................................................... 14 CHỦ ĐỀ 4. BÀI TẬP LỚP VÀ PHÂN LỚP ................................................................................................................................ 16 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ....................................................................................................... 16 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ....................................................................................................................................... 17 CHỦ ĐỀ 5. TÍNH PHẦN TRĂM ĐỒNG VỊ, TÍNH NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH .................................................... 19 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ....................................................................................................... 19 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ....................................................................................................................................... 20 CHỦ ĐỀ 7. TÍNH KÍCH THƯỚC, KHỐI LƯỢNG, KHỐI LƯỢNG RIÊNG, BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ .......................... 24 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ....................................................................................................... 24 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ....................................................................................................................................... 25 CHỦ ĐỀ 8. ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ NGUYÊN TỬ ...................................................................................................................... 26 CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN................................. 38 CHỦ ĐỀ 1. XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ KHI BIẾT THÀNH PHẦN NGUYÊN TỐ TRONG HỢP CHẤT................... 38 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ....................................................................................................... 38 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ....................................................................................................................................... 39 CHỦ ĐỀ 2. MỐI QUAN HỆ GIỮA CẤU HÌNH ELECTRON VÀ VỊ TRÍ, CẤU TẠO ............................................................ 41 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG .............................................................. 41 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ......................................................................... 43 CHỦ ĐỀ 3. BÀI TẬP VỀ SỰ BIẾN THIÊN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC .......................................... 46 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG .............................................................. 46 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ......................................................................... 47 CHỦ ĐỀ 4. XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ THUỘC 2 NHÓM A LIÊN TIẾP TRONG BẢNG HTTH ........................................ 49 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG .............................................................. 49 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ......................................................................... 51 CHỦ ĐỀ 5. XÁC ĐỊNH 2 NGUYÊN TỐ THUỘC 2 NHÓM A LIÊN TIẾP ............................................................................. 54 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG .............................................................. 54 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ......................................................................... 55


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

MỤC LỤC

CHỦ ĐỀ 6. XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ DỰA VÀO ĐẶC ĐIỂM CHU KÌ, NHÓM ........................................................ 57 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG .............................................................. 57 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ........................................................................ 57 CHỦ ĐỀ 7. ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN ........................................................................................................................................................................................................... 59 CHUYÊN ĐỀ III. LIÊN KẾT HÓA HỌC...........................................................................................................................................70 CHỦ ĐỀ 1. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ION ........................................................................................................................ 70 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG .............................................................. 70 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ........................................................................ 71 CHỦ ĐỀ 2. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ .................................................................................................. 72 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG .............................................................. 72 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ........................................................................ 73 CHỦ ĐỀ 3. CÁCH VIẾT CÔNG THỨC CẤU TẠO CỦA CÁC PHÂN TỬ .............................................................................. 75 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG .............................................................. 75 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ........................................................................ 77 CHỦ ĐỀ 4. BÀI TẬP HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA .................................................................................................................... 80 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG .............................................................. 80 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ........................................................................ 80 CHỦ ĐỀ 5. ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC ....................................................................................................... 81 CHUYÊN ĐỀ IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA, KHỬ .............................................................................................................................91 CHỦ ĐỀ 1. XÁC ĐỊNH LOẠI PHẢN ỨNG HÓA HỌC ............................................................................................................. 91 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG .............................................................. 91 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ........................................................................ 91 CHỦ ĐỀ 2. XÁC ĐỊNH CHẤT KHỬ, CHẤT OXI HÓA TRONG PHẢN ỨNG HÓA HỌC .................................................. 93 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG .............................................................. 93 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ........................................................................ 95 CHỦ ĐỀ 3. CÁCH XÁC ĐỊNH SỐ OXI HÓA CỦA CÁC NGUYÊN TỐ ................................................................................... 97 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG .............................................................. 97 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ........................................................................ 97 CHỦ ĐỀ 4. PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ ............................................................................. 98 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG .............................................................. 98 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ...................................................................... 100 CHỦ ĐỀ 5. CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP VỀ OXI HÓA – KHỬ .................................................................................................... 103 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG ............................................................ 103 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ...................................................................... 104 CHỦ ĐỀ 6. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON ........................................................................................................ 107 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG ............................................................ 107 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ...................................................................... 108 CHỦ ĐỀ 7. KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT ....................................................................................................................... 111


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

MỤC LỤC

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG ........................................................... 111 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ...................................................................... 112 CHỦ ĐỀ 8. ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ ..................................................................................... 115 CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN .............................................................................................................................................. 122 CHỦ ĐỀ 1. BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ HALOGEN .................................. 122 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG ........................................................... 122 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ...................................................................... 125 CHỦ ĐỀ 2. BÀI TẬP NHẬN BIẾT, TÁCH CHẤT NHÓM HALOGEN................................................................................ 127 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG ........................................................... 127 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ...................................................................... 131 CHỦ ĐỀ 3. HOÀN THÀNH PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC VỀ HALOGEN ....................................................................... 134 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG ........................................................... 134 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ...................................................................... 136 CHỦ ĐỀ 4. KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI HALOGEN ............................................................................................................. 138 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG ........................................................... 138 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ...................................................................... 139 CHỦ ĐỀ 5. HALOGEN TÁC DỤNG VỚI MUỐI CỦA HALOGEN YẾU HƠN ................................................................... 141 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG ........................................................... 141 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ...................................................................... 143 CHỦ ĐỀ 6. MUỐI HALOGEN TÁC DỤNG VỚI AgNO3 ....................................................................................................... 145 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG ........................................................... 145 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ...................................................................... 146 CHỦ ĐỀ 7. BÀI TẬP VỀ NHÓM HALOGEN .......................................................................................................................... 150 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG ........................................................... 150 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ...................................................................... 151 CHỦ ĐỀ 8. ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ NHÓM HALOGEN ......................................................................................................... 153 CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH .......................................................................................................................................... 165 CHỦ ĐỀ 1. BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ OXI, LƯU HUỲNH .................... 165 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG ........................................................... 165 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ...................................................................... 165 CHỦ ĐỀ 2. NHẬN BIẾT OXI, OZON, LƯU HUỲNH, SO2, SO3, H2S .................................................................................. 168 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG ........................................................... 168 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ...................................................................... 170 CHỦ ĐỀ 3. HOÀN THÀNH PHẢN ỨNG HÓA HỌC OXI, LƯU HUỲNH .......................................................................... 173 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI .................................................................................................... 173 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................................... 175 CHỦ ĐỀ 4. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ OXI – OZON ............................................................................................................... 178 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI .................................................................................................... 178 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................................... 180


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

MỤC LỤC

CHỦ ĐỀ 5. SO2, H2S, SO3 PHẢN ỨNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM ........................................................................................ 182 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI..................................................................................................... 182 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................................... 185 CHỦ ĐỀ 6. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ H2S VÀ MUỐI SUNFUA............................................................................................ 188 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI..................................................................................................... 188 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................................... 191 CHỦ ĐỀ 7. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ AXIT SUNFURIC H2SO4 ........................................................................................... 193 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI..................................................................................................... 193 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................................... 196 CHỦ ĐỀ 8. HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG TỔNG HỢP SO3, O3 .................................................................................................. 200 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI..................................................................................................... 200 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................................... 202 CHỦ ĐỀ 9. BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH.................................................................................................... 205 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI..................................................................................................... 205 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................................... 205 CHỦ ĐỀ 10. BÀI TẬP VỀ SO2, H2S, SO3 HOẶC H2SO4 PHẢN ỨNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM .................................... 215 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI..................................................................................................... 215 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................................... 215 CHỦ ĐỀ 11. ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ OXI – LƯU HUỲNH..................................................................................................... 219 CHUYÊN ĐỀ VII. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC ...................................................................................... 230 CHỦ ĐỀ 1. BÀI TẬP LÝ THUYẾT VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC .............................................. 230 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI..................................................................................................... 230 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................................... 230 CHỦ ĐỀ 2. BÀI TOÁN VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG .................................................................................................................. 232 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI..................................................................................................... 232 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................................... 233 CHỦ ĐỀ 3. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC .............................................................................................. 235 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI..................................................................................................... 235 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................................... 239 CHỦ ĐỀ 4. ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC .................................................... 241 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA ....................................................................................................................................................... 249 CHỦ ĐỀ 1. KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KÌ I ......................................................................................................................... 249 Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì I (Bài số 1 - Đề 1) ............................................................................................. 249 Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì I (Bài số 1 - Đề 2) ............................................................................................. 253 Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì I (Bài số 2 - Đề 3) ............................................................................................. 259 Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì I (Bài số 2 - Đề 4) ............................................................................................. 265 CHỦ ĐỀ 2. KIỂM TRA HỌC KÌ I .............................................................................................................................................. 271 Đề kiểm tra Học kì I Hóa học 10_ĐỀ SỐ 1..................................................................................................................... 271 Đề kiểm tra Học kì I Hóa học 10_ĐỀ SỐ 2..................................................................................................................... 274


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

MỤC LỤC

Đề kiểm tra Học kì I Hóa học 10_ĐỀ SỐ 3 .................................................................................................................... 277 Đề kiểm tra Học kì I Hóa học 10_ĐỀ SỐ 4 .................................................................................................................... 280 CHỦ ĐỀ 3. KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KÌ II ....................................................................................................................... 285 Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì II (Bài số 1 - Đề 1) ........................................................................................... 285 Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì II (Bài số 1 - Đề 2) ........................................................................................... 288 Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì II (Bài số 2 - Đề 3) ........................................................................................... 292 Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì II (Bài số 2 - Đề 4) ........................................................................................... 296 CHỦ ĐỀ 4. KIỂM TRA HỌC KÌ II ............................................................................................................................................ 299 Đề kiểm tra Học kì II Hóa học 10_ĐỀ SỐ 1 ................................................................................................................... 299 Đề kiểm tra Học kì II Hóa học 10_ĐỀ SỐ 2 ................................................................................................................... 302 Đề kiểm tra Học kì II Hóa học 10_ĐỀ SỐ 3 ................................................................................................................... 305 Đề kiểm tra Học kì II Hóa học 10_ĐỀ SỐ 4 ................................................................................................................... 309


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ

CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ CHỦ ĐỀ 1. XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA VÀO SỐ HẠT A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Nguyên tử của mỗi nguyên tố có một số Z đặc trưng nên để xác định nguyên tố ta cần xác định Z thông qua việc lập và giải phương trình về số hạt. a) Chủ đề toán cơ bản cho 1 nguyên tử Phương pháp: - Căn cứ vào Z sẽ xác định được nguyên tử đó là thuộc nguyên tố hóa học nào - Lưu ý: Z = số proton (p) = số electron (e) = E Số khối: A = Z + N Tổng số hạt = 2.Z + N Tổng số hạt mang điện = Z + E = 2Z Ví dụ 1: Tổng số hạt cơ bản của 1 nguyên tử X là 82, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Vậy X là Hướng dẫn giải: Ta có: 2.Z + N =82 2.Z - N=22 ➢ Z = (82+22)/4 =26 ➢ X là Fe Công thức áp dụng nhanh: Z = (S + A )/4 Trong đó: Z: số hiệu nguyên tử S: tổng số hạt A: Hiệu số hạt mang điện và không mang điện b) Chủ đề toán áp dụng cho hỗn hợp các nguyên tử Phương pháp: Nếu là MxYy thì có thể coi có x nguyên tử M và y nguyên tử Y. Do đó x.ZX + y.ZY = (Sphân tử + Aphân tử) / 4 Ví dụ 2: Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là Hướng dẫn giải: Trong X có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O. Nên ta có : 2.ZM + 8 = (140 + 44) : 4 = 46 ⇒ Z =19 ⇒ M là K ⇒ X là K2O Áp dụng mở rộng công thức trên trong giải ion ➢ Nếu ion là Xx+thì ZX = (S + A+ 2x) / 4 ➢ Nếu ion Yy-thì ZY = (S + A – 2y) / 4


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ

Vậy khác biệt của công thức này với công thức ban đầu đó là thêm giá trị của điện ion Cách nhớ: nếu ion dương thì đem + 2 lần giá trị điện ion dương, nếu âm thì – 2 lần giá trị điện ion âm) Ví dụ 3: Tổng số hạt cơ bản của ion M3+ là 79, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 19. M là Hướng dẫn giải: ZM = (79 + 19 +2.3) : 4 = 26 ⇒ M là sắt (Fe). c) Chủ đề toán cho tổng số hạt cơ bản Phương pháp: Với CHỦ ĐỀ này thì ta phải kết hợp thêm bất đẳng thức: 1 ≤ N/Z ≤ 1,52 (với 82 nguyên tố đầu bảng tuần hoàn) 1 ≤ (S −2Z)/Z ≤ 1,52 ⇒ S/3,52 ≤ Z ≤ S/3 Thường với 1 số nguyên tố đầu độ chênh lệch giữa p, n, không nhiều thường là 1 hoặc 2, nên sau khi chia S cho 3 ta thường chon luôn giá trị nguyên gần nhất. Ngoài ra có thể kết hợp công thức: S = 2Z + N = Z + (Z + N) hay là S =Z + A Ví dụ 4: Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử X là 52, X thuộc nhóm VIIA. X là Hướng dẫn giải: Z ≤ 52: 3 = 17,33 ⇒ Z là Clo (Cl) ZM ≤ 60:3 = 20 ⇒ Ca, ZX ≤ 24 : 3 = 8 ⇒ O Vậy MX là CaO. B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Câu 1. Cho nguyên tử X có tổng số hạt là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. Xác định số khối X? A. 23

B. 24

C. 27

D. 11

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Ta có tổng số hạt trong nguyên tử: P + N + E = 34 Mà P = E = Z ⇒ 2Z + N = 34 Mặt khác số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện nên: 2Z = 1,8333N ⇒ 1,8333N + N = 34 ⇒ N = 12 ⇒ Z = 11 Vậy X có Z = 11 nên điện tích hạt nhân là 11+ Số khối của X: A = Z + N = 23 Câu 2. Một nguyên tử nguyên tố A có tổng số proton, nơtron, electron là 52. Tìm nguyên tố A. A. Mg

B. Cl

C. Al

D. K

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Ta có: 2Z + N = 52 Do bài toán có hai ẩn nhưng chỉ có một dữ kiện để lập phương trình nên ta sử dụng thêm giới hạn


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ T

1 ≤ N/Z ≤ 1,222 hay 52/3,222 ≤ Z ≤ 52/3 ⇒ 16,1 ≤ Z ≤ 17,3. Chọn Z = 17 ⇒ N = 18 ⇒ A = 35 (nguyên tốố Clo) Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng ổng ssố hạt là 40. Tổng số hạt mang điện nhiều hơn ơn tổng t số hạt không mang điện là 12 hạt. Nguyên tố X có số khối ối llà : A. 27

B. 26

C. 28

D. 23

Hướng dẫn giải: Đáp án: A p + n + e = 40 vì p = e ⇒ 2p + n = 40 (1) Hạt mang điện: p + e = 2p Hạt không mang điện: n. Theo bài: 2p – n = 12 (2) Từ 1 và 2 ⇒ p = e = 13; n = 14 ⇒ A = p + n = 27 Vậy, kim loại X là Ca, Y là Fe. Câu 4. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên ttử kim loại X vàà Y là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạtt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử ử Y nhiều nhi hơn của X là 12. Hai kim loại X, Y lần lượt là A. Na, K.

B. K, Ca.

C. Mg, Fe.

D. Ca, Fe.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D

Câu 5. Tổng số hạt proton, nơtron tron và electron trong nguyên ttử nguyên tố X làà 155, trong đó đ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. ạt. X llà nguyên tố nào sau đây ? A. Al

B. Fe

C. Cu

D. Ag

Hướng dẫn giải: Đáp án: D

Câu 6. Một ion X3+ có tổng số hạtt proton, nơtron, n electron là 79, trong đó số hat mang điện điệ nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Viết kí hiệu củaa nguy nguyên tử X.

Hướng dẫn giải:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ Đ I. NGUYÊN TỬ

⇒ Z = 26; N = 30 ⇒ A = 56. Vậyy ki hiệu hiệ nguyên tử: 2656)X Câu 7. Tổng số các hạt trong nguyên ên tử t M là 18. Nguyên tử M có tổng số hạtt mang điện đ gấp đôi số hạt không mang điện. Hãy viết kí hiệu nguyên tử ử M.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Tổng số hạt trong nguyên tử : P + N + E = 18 Mà P = E = Z ⇒ 2Z + N = 18 ấp đôi ssố hạt không mang điện Măt khác tổng số hạt mang điện gấp 2Z = 2N ⇒ Z = N = 6 ⇒ A = 12 Kí hiệu nguyên tử M: 612C. Câu 8. Mỗi phân tử XY2 có tổng ng các hạ hạt proton, nơtron, electron bằng 178; trong đó, số s hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54, sốố hạt hạ mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của ủa Y là l 12. Hãy xác định kí hiệu hoá học của X,Y lần lượt là A. Fe và S

B. S và O

C. C và O

D. Pb và Cl

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Kí hiệu số đơn vị điện tích hạtt nhân của X llà ZX , Y là ZY ; số nơtron (hạtt không mang điện) của X là NX, Y là NY . Với XY2 , ta có các phương trình: ình: tổng số hạt của X vàà Y là: 2 ZX + 4 ZY + NX + 2 NY = 178 (1) Số hạt mang điện nhiều hơnn không mang điện là: 2.ZX + 4.ZY - NX – 2.NY = 54 (2) Số hạt mang điện của X ít hơn số hạt ạt mang điện của Y là: 4.ZY – 2.ZX = 12 (3) ZY = 16 ; ZX = 26 Vậy X là sắt, Y là lưu huỳnh ⇒ XY2 là FeS2 CHỦ ĐỀ 2. XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ À PHƯƠ PHƯƠNG PHÁP GIẢI - Dựa vào kí hiệu nguyên tử ra suy ra số hạt mỗi loại trong nguyên tử hoặc dựa vào ào ccấu tạo của nguyên tử, ion tương ứng để lập phương trình, giải ải ph phương trình tìm số hạt. Lưu ý: Kí hiệu nguyên tử: ZAX


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ

X + me → Xm- ( với m là số electron do X nhận) Ví dụ minh họa Ví dụ 1. Nguyên tử Ca có 20 notron, 20 proton. Số hiệu nguyên tử của Ca là: A. 20

B. 16

C. 31

D. 30

Hướng dẫn giải: Số hiệu nguyên tử Z chính là số proton. Đáp án A Ví dụ 2. Cho biết nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt là 58, số khối của nguyên tử nhỏ hơn 40. Hãy xác định số proton, số nơtron, số electron trong nguyên tử. Hướng dẫn giải: Ta có: 2Z + N = 58 Kết hợp: 58/3,222 ≤ Z ≤ 58/3⇒ 18 ≤ Z ≤ 19,3 ⇒ Z = 18; Z = 19 Nếu Z = 18 ⇒ N = 22 ⇒ A = 40 (loại) Nếu Z = 19 ⇒ N = 20 ⇒ A = 39 (nhận) ⇒ Nguyên tử A có 19p, 19e, 20n. Ví dụ 3. Hạt nhân của nguyên tử nguyên tố A có 24 hạt, trong đó số hạt không mang điện là 12. Tính số electron trong A. A. 12

B. 24

C.13

D. 6

Hướng dẫn giải: Số khối A = Z + N =24 Biết N = 12 ⇒ E = Z = 24 - 12 = 12 Ví dụ 4. Nguyên tử X có ký hiệu 2964X. Số notron trong X là: Hướng dẫn giải: 64 29 X

⇒ Z = 29, A = 64 nên N = A - Z = 64 - 29 = 35 hạt

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Câu 1. Nguyên tử X có 35 proton, 35 electron, 45 notron. Số khối của nguyên tử X là: A. 80

B.105

C. 70

D. 35

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Số khối A = Z + N = 35 + 45 = 80 Câu 2. Xác định số notron trong nguyên tử oxi biết O có 8 proton: A.8

B. 16

C.6

D.18

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Số proton: Z = A – N = 16 – 8 = 8 Câu 3. Trong nguyên tử A, số hạt mang điện tích dương là 13, số hạt không mang điện là 14. Số hạt electron trong A là bao nhiêu?


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 A. 13

B. 15

CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ C. 27

D.14

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Số e = Số p = 13. Câu 4. Trong anion X3- tổng số các hạt 111; số electron bằng 48% số khối. Tìm số proton, số electron, nơtron và tìm số khối A của X3-. Hướng dẫn giải: Đáp án: Từ X + 3e → X3-nên tổng số hạt trong X là: 111 – 3 = 108 Ta có 2Z + N = 108 (1) Mặt khác do số electron bằng 48% số khối nên: Z + 3 = 48%(Z + N) ⇔ 52Z + 300 = 48N hay 13Z + 75 = 12N (2) Từ (1) và (2) ⇒ Z = 33; N = 42 ⇒ A = 33 + 42 =75 X + me → Xm- ( với m là số electron do X nhận) Câu 5. Cho biết nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt là 58, số khối của nguyên tử nhỏ hơn 40. Hãy xác định số proton, số nơtron, số electron trong nguyên tử. Hướng dẫn giải: Đáp án: Ta có: 2Z + N = 58 Kết hợp: 58/3,222 ≤ Z ≤ 58/3⇒ 18 ≤ Z ≤ 19,3 ⇒ Z= 18; Z = 19 Nếu Z = 18 ⇒ N = 22 ⇒ A = 40 (loại) Nếu Z = 19 ⇒ N = 20 ⇒ A = 39 (nhận) ⇒ Nguyên tử A có 19p, 19e, 20n. Câu 6. Tổng số hạt mang điện trong hợp chất AB là 40. Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử B là 8. Số proton của A và B lần lượt là A. 22 và 18

B. 12 và 8

C. 20 và 8

D. 12 và 16

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Tổng số hạt mang điện trong hợp chất AB là 40 → 2pA + 2pB = 40 Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử B là 8 → 2pA 2pB = 8 Giải hệ → pA = 12, pB = 8 Câu 7. Một ion X2+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Số hạt nơtron và electron trong ion X2+ lần lượt là A. 36 và 27. Hướng dẫn giải: Đáp án: A

B. 36 và 29

C. 29 và 36.

D. 27 và 36.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ T

Giải hệ

X có 29e thì nhường 2e được X2+ còn 27e , ssố notron không đổi Câu 8. Xác định thành phần cấu tạo củaa các nguy nguyên tử sau: a. Nguyên tử X có tổng số các loại hạt bằng ằng 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ạt không mang điện là 16 hạt. b. Nguyên tử Y có tổng số các hạt là 36. Sốố hạ hạt không mang điện thì bằng một nửa hiệu sốố giữa gi tổng số hạt với số hạt mang điện tích âm? Hướng dẫn giải: Đáp án: a) Gọi p, n và e lần lượt là số pronton, nơtron, ơtron, và electron ccủa X. Theo đề bài, ta có hệ phương trình:

c: p = 17, n = 18. Giải hệ phương trình ta được: Vậy trong X có: 17 electron và 18 nơtron. b) Gọi p, n và e lần lượt là số pronton, nơtron, ơtron, và electron ccủa Y. Theo đề bài, ta có hệ phương trình:

Giải hệ phương trình ta được: c: p = 12, n = 12. Vậy trong X có: 12 proton,12 electron và 12 nnơtron CHỦ ĐỀ 3. CÁCH VI VIẾT CẤU HÌNH ELECTRON A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG ƯƠNG PHÁP GIẢI GI - Nắm chắc cách viết cấu hình ình electron nguyên tử t dựa vào nguyên lý vững bền, nguyên ên lý Pauli và quy ttắc Hund: + Nguyên lý Pauli: Trên mộtt obital nguy nguyên tử chỉ có thể chứa tối đa làà hai electron và hai electron này chuyển động tự quay khác chiềuu nhau xung quanh tr trục riêng của mỗi electron. + Quy tắc Hund: Trong cùng mộtt phân lớp, lớ các electron sẽ phân bố trên ên các obital sao cho ssố electron độc thân là tối đa và các electron này phảii có chiề chiều tự quay giống nhau. + Nguyên lý vững bền: Ở trạng thái cơ ơ bbản, trong nguyên tử các electron lần lượt chiếm ếm các obital có mức năng lượng từ thấp đến cao * Các bước viết cấu hình electron nguyên tử + Xác định số electron trong nguyên tử. + Phân bố các electron theo trật tự mức ức năng nă lượng AO tăng dần. + Viết cấu hình electron theo thứ tự các phân llớp electron trong một lớp.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ

Ví dụ: 26Fe. + Có 26e + Viết theo trật tự mức năng lượng AO tăng dần: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6 + Sau đó viết lại theo thứ tự các phân lớp electron trong 1 lớp: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 + Viết gọn: [Ar] 3d6 4s2 * Chú ý: + Trật tự các mức năng lượng AO tăng dần như sau: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p + CHỦ ĐỀ (n – 1)d4ns2 chuyển thành (n – 1)d5ns1 (n – 1)d9ns2 chuyển thành (n – 1)d10ns1 * Dựa vào số electron ở lớp ngoài cùng để suy ra tính chất của nguyên tố hóa học. Số electron lớp ngoài cùng

Tính chất của nguyên tố

1, 2, 3

Kim loại

4

Kim loại hoặc phi kim

5, 6, 7

Phi kim

8

Khí hiếm

Sơ đồ hình thành ion nguyên tử: M → Mn+ + ne X + me → Xm-. Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Cho biết số electron tối đa trong 1 lớp, 1 phân lớp Hướng dẫn giải: *Số electron tối đa trong một phân lớp + Phân lớp s chứa tối đa 2e + Phân lớp p chứa tối đa 6e + Phân lớp d chứa tối đa 10e + Phân lớp f chứa tối đa 14e * Số electron tối đa trong một lớp + Lớp thứ nhất có tối đa 2e + Lớp thứ hai có tối đa 8e + Lớp thứ ba có tối đa 18e Ví dụ 2: Nguyên tử X có ký hiệu 2656X. Cho các phát biểu sau về X: (1) Nguyên tử của nguyên tố X có 8 electron ở lớp ngoài cùng.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ

(2) Nguyên tử của nguyên tố X có 30 nơtron trong hạt nhân. (3) X là một phi kim. (4) X là nguyên tố d. Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là? A. (1), (2), (3) và (4).

B. (1), (2) và (4).

C. (2) và (4).

D. (2), (3) và (4).

Hướng dẫn giải: Do có sự chèn mức NL nên electron được phân bố như sau: 1s22s22p63s23p6 4s23d6 Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p63d64s2hay [Ar] 3d64s2 - Số e lớp ngoài cùng là 2 do đó X là Kim loại - N = A – Z = 56 – 26 = 30 - Electron cuối cùng phân bố trên phân lớp 3d nên X là nguyên tố d. ⇒ Chọn ⇒ Chọn C. Ví dụ 3: Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X có dạng [Ne]3s23p3. Phát biểu nào sau đây là sai? A. X ở ô số 15 trong bảng tuần hoàn.

B. X là một phi kim.

C. Nguyên tử của nguyên tố X có 9 electron p. D. Nguyên tử của nguyên tố X có 3 phân lớp electron. Hướng dẫn giải: ⇒ Chọn ⇒ Chọn C. Ví dụ 4: Cấu hình electron nào sau đây viết sai? A. 1s22s22p5

B. 1s22s22p63s23p64s1

C. 1s22s22p63s23p64s24p5

D. 1s22s22p63s23p63d34s2

Hướng dẫn giải: Cấu hình 1s22s2p63s23p64s24p5 thiếu phân lớp 3d. Trước khi electron được điền vào phân lớp 4p phải điền vào phân lớp 3d. ⇒ Chọn ⇒ Chọn C. Ví dụ 5: Một nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron. Lớp ngoài cùng có 4 electron. Xác định số hiệu nguyên tử của X. Viết cấu hình e của X Hướng dẫn giải: Z = 2 + 8 + 4 = 14 Cấu hình e của X là 1s22s2p63s23p2 Ví dụ 6: Một nguyên tố d có 4 lớp electron, phân lớp ngoài cùng đã bão hòa electron. Tổng số electron s và electron p của nguyên tố này là Hướng dẫn giải: Nguyên tố d có 4 lớp electron → electron cuối cùng trên phân lớp 3d. Cấu hình electron của nguyên tố này có dạng: 1s22s22p63s23p63d44s2. Vậy tổng số electron s và electron p là 20 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ

Câu 1. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Tìm các nguyên tố X và Y Hướng dẫn giải: Đáp án: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron tron các phân lớp p là 7 ⇒ Cấu hình electron của nguyên tử X là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 ⇒ ZX = 13 ⇒ X là Al - Số hạt mang điện cảu một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điên của một nguyên tử X là 8 hạt ⇒ 2ZY 2ZX = 8 ⇔ 2ZY – 2.13 = 8 ⇒ ZY = 17 ⇒ Y là Cl Câu 2. Nguyên tố X có Z = 28, cấu hình electron của ion X2+ là: A. 1s22s22p63s23p64s23d8

B. 1s22s22p63s23p63d6

C. 1s22s22p63s23p6 4s23d6

D. 1s22s22p63s23p63d8

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p63d84s2 Cấu hình ion của X2+ là 1s22s22p63s23p63d8 Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng ở mức cao nhất là 3p. nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X va Y có số electron hơn kém nhau 3. Nguyên tử X, Y lần lượt là: A. Khí hiếm và kim loại

B. Kim loại và kim loại

C. Kim loại và khí hiếm

D. Phi kim và kim loại

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Cấu hình e của Y: [Ne] 3s2 3p1 ⇒ Y là kim loại Ta có: ZY = 13 ⇒ ZX = 11 ⇒ Cấu hình: [Ne] 3s1 (loại) ⇒ ZX = 15⇒ Cấu hình: [Ne] 3s2 3p3 ⇒ X là phi kim Câu 4. Ion Xa+ có tổng số hạt là 80; số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20; tổng số hạt trong hạt nhân của ion Xa+ là 56. Hãy cho biết cấu hình electron đúng của Xa+? A. [18Ar] 3d8

B. [18Ar] 3d6

C. [18Ar] 3d44s2

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Ion Xa+ có tổng số hạt là 80 → 2p + n-a = 80 Ion Xa+ có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20 → (2p-a) - n = 20 Ion Xa+ có tổng số hạt trong hạt nhân là 56 → p + n = 56 Giải hệ → p = 26, n = 30, a = 2 Cấu hình của Xa+ là [Ar]3d6.

D. [18Ar] 3d4


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ

Câu 5. Nguyên tố A có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1. Nguyên tố B có phân lớp cuối là 3p5. Viết cấu hình electron đầy đủ của A, B. Xác định tên A, B. Hướng dẫn giải: Đáp án: Cấu hình electron của A và B: - Nguyên tố A có 3 trường hợp: + Không có electron ở 3d: ⇒ Cấu hình electron: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1: Z = 19 (K) + Có electon ở 3d: vì 4s1 chưa bão hòa nên: hoặc 3d bán bão hòa: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1:Z = 24 (Cr) hoặc 3d bão hòa: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1: Z = 29 (Cu) - Nguyên tố B: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5, B có Z = 17 là clo (Cl) Câu 6. Nguyên tử A có e ở phân lớp 3d chỉ bằng một nửa phân lớp 4s.Cấu hình electron của nguyên tử A là A. [Ar]3d14s2

B. [Ar]3d44s2

C. [Ne]3d14s2

D. [Ar]3d34s2

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Số electron tối đa của phân lớp 4s là 4s2 → số e ở phân lớp 3d là 3d1 Cấu hình của nguyên tử A là [Ar]3d14s2 Câu 7. Nguyên tử M có cấu hình electron ngoài cùng là 3d74s2. Số hiệu nguyên tử của M A. 24

B. 25

C. 27

D. 29

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Cấu hình electron của nguyên tử M là 1s22s22p63s23p63d74s2 Số hiệu nguyên tử của M là 27. Câu 8. Viết cấu hình electron của các ion Cu2+, N3-, Fe3+, Cl-,Al3+. Biết số thứ tự nguyên tố lần lượt là: Cu (Z = 29), N (Z = 7), Fe (Z = 26), Cl (Z = 17), Al (Z = 13). Hướng dẫn giải: Đáp án: Cu2+ = 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 N3- = 1s2 2s2 2p6 Fe3+ = 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 Cl- = 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 Al3+ = 1s2 2s2 2p6 CHỦ ĐỀ 4. BÀI TẬP LỚP VÀ PHÂN LỚP A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI - Cần nắm vững các kiến thức về lớp và phân lớp: + Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ Đ I. NGUYÊN TỬ

+ Mỗi lớp electron phân chia thành ành nhi nhiều phân lớp. + Các electron trên cùng mộtt phân lớp l có mức năng lượng bằng nhau. Số phân lớp lớ trong một lớp = số thứ tự của lớp đó. + Số obitan có trong một phân lớp Phân lớp

s

p

d

f

Số obitan

1

3

5

7

Lưu ý: Cách tính nhanh số obitan: trong lớp l n sẽ có n2 obitan Ví dụ minh họa Ví dụ 1. Hãy cho biết tên của các lớp ớp electron ứng với các giá trị củaa n = 1, 2, 3, 4 và v cho biết các lớp đó lần lượt có bao nhiêu phân tử lớpp electron. Hướng dẫn giải: Ta có: n: 1 2 3 4 Tên lớp: K L M N Lớp K có 1 phân lớp 1s Lớp L có 2 phân lớp 2s, 2p Lớp M có 3 phân lớp 3s, 3p, 3d Lớp N có 4 phân lớp 4s, 4p, 4d, 4f Ví dụ 2. Hãy cho biết số phân lớp, sốố obitan có trong lớp l N và M. Hướng dẫn giải: - Lớp N có: + 4 phân lớp 4s, 4p, 4d, 4f + 16 obitan: 1 obitan 4s, 3 obitan 4p, 5 obitan 4d, 7 obitan 4f - Lớp M có: + 3 phân lớp: 3s, 3p, 3d + 9 obitan: 1 obitan 3s, 3 obitan 3p, 5 obitan 3d B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĂNG Câu 1. Lớp electron thứ 3 có bao nhiêu êu phân lớp: l A. 1 Hướng dẫn giải: Đáp án: C

B. 2

C. 3

D. 4


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ

Câu 2. Chọn câu phát biểu đúng: A. Số phân lớp electron có trong lớp N là 4

B. Số phân lớp electron có trong lớp M là 4

C. Số obitan có trong lớp N là 9

D. Số obitan có trong lớp M là 8

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Lớp N là lớp thứ 4 nên có 4 phân lớp Số obitan trong lớp N ( n = 4) là 42 = 16 obitan, gồm 1 obitan 4s, 3 obitan 4p, 5 obitan 4d và 7 obitan 4f. Câu 3. Chọn phát biểu đúng khi nói về các obitan trong một phân lớp e A. Có cùng sự định hướng không gian

B. Có cùng mức năng lượng.

C. Khác nhau về mức năng lượng. D. Có hình dạng không phụ thuộc vào đặc điểm mỗi phân lớp. Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 4. Lớp M có bao nhiêu obitan? A. 9

B. 6

C. 12

D. 16

C. M

D. N

C. 4

D. 6

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 5. Lớp e thứ 4 có tên là gì A. K

B. L

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 6. Lớp L có bao nhiêu obitan? A. 2

B. 3

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Lớp L có 2 phân lớp 2s, 2p nên có 4obitan (22= 4) gồm: 1 obitan phân lớp 2s và 3 obitan phân lớp 2p. Câu 7. Chọn phát biểu đúng: A. Lớp K là lớp xa hạt nhân nhất B. Các electron trong cùng một lớp có mức năng lượng bằng nhau C. Các electron trên cùng phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. D. Lớp N có 4 obitan Hướng dẫn giải: Đáp án: C A. Lớp K là lớp gần hạt nhân nhất C. Các electron trong cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau D. Lớp N có 42= 16 obitan Câu 8. Chọn phát biểu sai: A. Lớp M có 9 phân lớp

B. Lớp L có 4 obitan


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10 C. Phân lớp p có 3 obitan

CHUYÊN ĐỀ Đ I. NGUYÊN TỬ D. Năng lượng củaa electron trên tr lớp K là thấp nhất.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Lớp M có 3 phân lớp và 32= 9 obitan. Lưu ý: phân biệt cách tính số phân lớp ớp vvà số obitan. CHỦ ĐỀ 5. TÍNH PHẦN N TRĂM TRĂ ĐỒNG VỊ, TÍNH NGUYÊN TỬ KHỐII TRUNG BÌNH A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ À PHƯƠ PHƯƠNG PHÁP GIẢI - Áp dụng công thức tính nguyên tử ử kh khối trung bình:

Với M1, M2, …, Mn: nguyên tử khối ối (hay ssố khối) của các đồng vị x1, x2,…,xn: số nguyên tử khối hay thành ành phần ph số nguyên tử của các đồng vị - Xác định phần trăm các đồng vị Gọi % của đồng vị 1 là x % ⇒ % của đồng vị 2 là (100 – x). - Lập phương trình tính nguyên tử khối ối trung bbình ⇒ giải được x. Cách 2: phương pháp giải nhanh sử ử dụng ụng đường chéo để làm bài Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Đồng vị là những nguyên tử ử củ của cùng một nguyên tố, có số proton bằng ng nhau nh nhưng khác nhau về: A. số electron

B. số notron

C. số proton

D. số obitan

Hướng dẫn giải: ⇒ Chọn ⇒ Chọn B. Nhắc lại: Các đồng vị của cùng mộtt nguy nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng sốố proton nhưng khác nhau về số notron, do đó số khốii A khác nhau. Ví dụ 2: Trong dãy kí hiệu các nguyên ên ttử sau: .

Các kí hiệu nào cùng chỉ cùng ùng 1 nguyên ttố hoá học? A. A, G và B

B. H và K

C. H, I và K

D. E và F

Hướng dẫn giải: H và K cùng 1 nguyên tố hóa họcc do có ccùng số p là 10 ⇒ Chọn ⇒ Chọn B. Ví dụ 3: Nguyên tố Cacbon có 2 đồng vvị bền: 612C chiếm 98,89% và 613C chiếm m 1,11%. Nguyên Nguy tử khối trung bình của C là bao nhiêu? Hướng dẫn giải:

Vậy NTK trung bình của C là 12,0111


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ T

Ví dụ 4: Đồng có 2 đồng vị là 2963Cu và 2965Cu. Nguyên ttử khối trung bình của đồng làà 63,54. Tính thành phần ph phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị. Hướng dẫn giải: Đặt thành phần phần trăm của 2963Cu và 2965Cu lần l lượt là x và 1-x (%) M−= 63.x +65.(1-x) = 63.54 Giải PT ⇒ x= 0,73 (73%) % 2963Cu = 73%; và % 2965Cu = 27% Ví dụ 5: Trong tự nhiên, X có hai đồng vị 1735X và 1737X, chiếm lần lượt 75,77% vàà 24,23% ssố nguyên tử X. Y có hai đông vị à 11Y và 12Y, chiếm lần lượt ợt 99,2% vvà 0,8% số nguyên tử Y. a) Trong tự nhiên có bao nhiêu loại phân tử ử XY? A. 2

B. 4

C. 5

D. 6

C. 37,5.

D. 37,0.

b) Phân tử khối trung bình của XY là A. 36,0.

B. 36,5.

Hướng dẫn giải: a) Các loại phân tử XY là : 35X – 1Y, 35X – 2Y, 37X – 1Y, 37X – 2Y b) Nguyên tử khối trung bình của X:

Nguyên tử khối trung bình Y là:

Phân tử khối trung bình củaa XY: 35,485 + 1,008 =36,493 ≈ 36,5. B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Câu 1. Nguyên tố hóa học bao gồm m các nguy nguyên tử: A. Có cùng số khối A.

B. Có cùng số proton.

C. Có cùng số nơtron.

D. Có cùng số proton và số nơtron. ơtron.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Nguyên tố hóa học bao gồm các nguyên tử ử có ccùng số proton khắc số notron ( hay khác sốố khối) khố Câu 2. Trong dãy kí hiệu các nguyên tử sau, dãy d nào chỉ cùng một nguyên tố hóa học: A. 6A14 ; 7B15

B. 8C16; 8D17; 8E18

C. 26G56; 27F56

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 3. Cho ba nguyên tử có kí hiệu là

Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Số hạt electron của các nguyên tử lần lượt ợt là: l 12, 13, 14. B. Đây là 3 đồng vị. C. Ba nguyên tử trên đều thuộc nguyên tốố Mg.

D. 10H20 ; 11I22


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ Đ I. NGUYÊN TỬ

D. Hạt nhân của mỗi nguyên tử đềuu có 12 proton. Hướng dẫn giải: Đáp án: A Kí hiệu của nguyên tử có CHỦ ĐỀ với ới Z llà số hiệu nguyên tử, A là số khối Nhận thấy 3 nguyên tử đều có cùng sốố Z, khác số khối → 3 nguyên tử là đồng vịị của củ nguyên tố Mg → B, C đúng Luôn có Z = số p = số e = 12 Câu 4. Nguyên tố clo có hai đồng ng vị bền b 1735Cl chiếm 75,77% và 1737Cl chiếm 24,23%. Tính nguyên ttử khối trung của clo? A. 35

B. 35,5

C. 36

D. 37

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Nguyên tử khối trung bình của clo là:

Câu 5. Có 3 nguyên tử: A. X, Y

Những nguyên tử nào là đồng vị của một nguyên ên tố? t B. Y, Z

C. X, Z

D. X, Y, Z

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Đồng vị là những nguyên tử có cùng sốố proton ( số hiệu nguyên tử) khác nhau số khối Thấy X, Z có cùng số proton là 6,, khác nhau số s khối → X và Z là đồng vị của nguyên ên ttố Cacbon. Câu 6. Nguyên tử khối trung bình của ủa đồng đồ là 63,54. Trong tự nhiên, đồng có hai đồng vvị Tính tỉ lệ phần trăm số nguyên tử của ủa đồng đồ vị 2963Cu tồn tại trong tự nhiên A. 28%

B. 73%

D. 37%

C 42%

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Gọi x là % số nguyên tử của 2963Cu ⇒ 100 – x là % của 2965Cu Ta có 63,54 = (63x + 65(100 - x))/100 ⇒ x = 73 Vậy 2963Cu chiếm 73% Câu 7. Trong tự nhiên có hai đồng vịị bề bền: 1737Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn òn lại l là 1735Cl. Thành phần % theo khối lượng của 1737Cl trong HClO4 là: A. 8,92% Hướng dẫn giải: Đáp án: A

B. 8,43%

C. 8,56%

D. 8,79%


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ T

Câu 8. Nguyên tố cacbon có hai đồng vịị bền: 12Cchiếm 12Cchi 98,89% và 13C chiếm m 1,11%. Nguyên Nguy tử khối trung bình của nguyên tố cacbon là A. 12,5245

B. 12,0111

C. 12,0219

D. 12,0525

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Mtb = 98.89% x 12 + 1.11% x 13 = 12,0111 Câu 9. Trong tự nhiên Oxi có 3 đồng vị 16O(x1%) , 17O(x2%) , 18O(4%), nguyên tử khối ối trung bình b của Oxi là 16,14. Phần trăm đồng vị 16O và 17O lần lượ ợt là A. 35% & 61%

B. 90% & 6%

C. 80% & 16%

D. 25% & 71%

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Luôn có x1 + x2 + 4 = 100 Nguyên tử khối trung bình của O làà 16.14 = (16x1 + 17x2 + 18.4)/100

Câu 10. Một nguyên tố X gồm hai đồng vị làà X1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồồng vị X2 có tổng số hạt là 20. Biết rằng % các đồng vị trong X bằ bằng nhau và các loại hạt trong X1 cũng bằng ng nhau. Xác định nguyên tử khối trung bình của X? A. 13

B. 19

C. 12

D. 16

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Các hạt trong đồng vị X1 bằng nhau nên: ên: P = E = N = 18/3 = 6 ⇒ Số khối của đồng vị X1 là: P + N= 12 ⇒ Số khối của đồng vị X2 là: 20 – 6 = 14

CHỦ ĐỀ 6: Trắc nghiệm lý thuyết về nguyên tử t Câu 1. Đặc điểm của electron là A. Mang điện tích dương và có khối lượng

B. Mang điện tích âm và có khối ối lượng. l

C. Không mang điện và có khối lượng.

D. Mang điện tích âm vàà không có kh khối lượng.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 2. Nhận định nào sau đây không đúng A. Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều chứa proton và notron B. Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện C. Vỏ electron mang điện tích âm và chuyển động xung quanh hạt nhân D. Khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân Hướng dẫn giải: Đáp án: A Hạt nhân của của nguyên tử Hidro không chứa notron, chỉ chứa proton → A sai Câu 3. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, nơtron và electron. B. Hầu hết hạt nhân nguyên tử được cấu thành từ các hạt proton và nơtron. C. Vỏ nguyên tử được cấu thành bởi các hạt electron. D. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. Hướng dẫn giải: Đáp án: D Nguyên tử có cấu tạo rỗng. Câu 4. Cho các phát biểu sau: (1). Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và notron. (2). Khối lượng nguyên tử tập trung phần lớn ở lớp vỏ. (3). Trong nguyên tử số electron bằng số proton. (4). Trong hạt nhân nguyên tử hạt mang điện là proton và electron. (5). Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại. Số phát biểu đúng là A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Hướng dẫn giải: Đáp án: B (1) sai vì như Hiđro không có notron. (2) sai vì khối lượng nguyên tử tập trung ở phần hạt nhân nguyên tử. (3) đúng. (4) sai vì hạt nhân không có electron. (5) đúng.! ⇒ có 2 phát biểu đúng. Câu 5. Có các phát biểu sau (1) Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton bằng số electron bằng số đơn vị điện tích hạt nhân. (2) Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân được gọi là số khối. (3) Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử. (4) Số proton bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ

(5) Đồng vị là các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron. Sô phát biểu không đúng là A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Tổng số proton và số notron trong một hạt nhân được gọi là số khối → (2) sai Số khối A là khối lượng tương đối của nguyên tử, khối lượng tuyệt đối là tổng khối lượng của proton, notron và electron → (3) sai Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron → (5) sai Câu 6. Cho các phát biểu sau, phát biểu nào đúng về đồng vị? A. Những phân tử có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt nơtron là đồng vị của nhau. B. Những nguyên tử có cùng số hạt nơtron nhưng khác nhau về số hạt nơtron là đồng vị của nhau. C. Những chất có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt nơtron là đồng vị của nhau. D. Những nguyên tử có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt nơtron là đồng vị của nhau. Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 7. Chọn phương án sai trong các phương án sau: A. Trong nguyên tử các electron được sắp xếp theo mức năng lượng từ thấp đến cao. B. Trong một ô lượng tử có tối đa 2 electron có chiều tự quay cùng chiều. C. Các electron được sắp xếp vào các ô lượng tử sao cho số electron độc thân là cực đại. D. Trong một ố lượng tử có tối đa 2 electron có chiều tự quay ngược nhau. Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 8. Chọn câu phát biểu sai: A. Số khối bằng tổng số hạt p và n.

B. Tổng số p và số e được gọi là số khối.

C. Trong 1 nguyên tử số p = số e = số điện tích hạt nhân. D. Số p bằng số e. Hướng dẫn giải: Đáp án: B CHỦ ĐỀ 7. TÍNH KÍCH THƯỚC, KHỐI LƯỢNG, KHỐI LƯỢNG RIÊNG, BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Cần nhớ - 1u = 1,6605. 10-27 kg - 1Å = 10-8cm = 10-10 m - Khối lượng nguyên tử tương đối và khối lượng nguyên tử tuyệt đối : + Khối lượng tuyệt đối (m) của nguyên tử là khối lượng thực của nguyên tử (rất nhỏ) + Khối lượng tương đối của nguyên tử (M) là khối lượng nguyên tử tính theo đơn vị Cacbon (đvC) hay còn gọi là khối lượng mol. Quy ước 1đvC = 1u = 1/12 khối lượng tuyệt đối của 12C = 1,66 . 10-24 g


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ Đ I. NGUYÊN TỬ

+ Mối quan hệ giữa khối lượng tương ương đđối và khối lượng tuyệt đối : m = 1,66.10-24M (gam) hoặcc m = M/(6,023.1023) (gam) - Nguyên tử có CHỦ ĐỀ hình cầuu có thể tích V = 4/3πr3 (r là bán kính nguyên tử). - Khối lượng riêng của nguyên tử d = m/V . - 1 mol nguyên tử chứa N = 6,02.1023 nguyên ttử Ví dụ minh họa Câu 1: Ví dụ 1. Cho nguyên tử kali có 19 proton, 20 nnơtron và 19 electron. a. Tính khối lượng tuyệt đối của một ột nguyên nguy tử kali b. Tính số nguyên tử kali có trong 0,975 gam kali Hướng dẫn giải: a) Khối lượng 19p: 1,6726. 10-27 .19 = 31,7794. 10-27 (kg) Khối lượng 19e: 9,1094. 10-31 .19 = 137,0786. 10-31 (kg) = 0,0173. 10-27 (kg) Khối lượng 20n: 1,6748. 10-27 .20 = 33,486. 10-27 (kg) Khối lượng nguyên tử tuyệt đối củaa mộ một nguyên tử K là: 31,7794. 10-27 + 0,0173. 10-27 + 33,486. 10-27 = 65,2927. 10-27 (kg) b) Số mol K: nK = 0,025.6,02. 1023 = 0,15. 1023 nguyên tử. Ví dụ 2. Khối lượng riêng củaa canxi kim lo loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng, ng, trong tinh thể th canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh th thể, phần còn lại là khe rỗng. Xác định bán kính nguy nguyên tử canxi. Cho nguyên tử khối của Ca là 40. Hướng dẫn giải:

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĂNG Câu 1. Nguyên tử khối của neon làà 20,179. Hãy tính kh khối lượng của mỗi nguyên tử ử neon theo kg. Hướng dẫn giải: Khối lượng của một nguyên tử neon theo kg: m = 20,179.1,6605.10-27 kg ≈ 33,507.10-27 kg Câu 2. Bán kính nguyên tử và khối lư ượng mol nguyên tử Fe lần lượt làà 1,28Å và 56g/mol. Tính khối kh lượng riêng của Fe. Biết rằng trong tinh thể, ể, các tính th thể Fe chiếm 74% thể tích còn lại là phầần rỗng. Hướng dẫn giải: Từ công thức M (g/mol) = khối lượng ợng tuyệt tuy đối × N ⇒ Khối lượng của một nguyên tử Fe: m = 56/(6,02.1023 ) (gam)


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ T

Mặt khác, thể tích của một nguyên tử Fe: V = 4/3π.(1,28.10-8 )3 ⇒ d = m/V = 10,59 (g/cm3 ) Vì sắt chỉ chiếm 74% thể tích trong tinh thể, ể, nên n khối lượng riêng đúng của sắt : d'=10,59.74/100 ≈ 7,84 (g/cm3 ) Câu 3. Nguyên tử kẽm (Zn) có nguyên tử ử kh khối bằng 65u. Thực tế hầu như toàn bộ khối lư ượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân, với bán kính r = 2.10-15m. Khối Kh lượng riêng của hạt nhân nguyên tử kẽm là bao nhiêu tấn trên một centimet khối (tấn/cm3)? Hướng dẫn giải: r = 2.10-15m = 2.10-13cm. V = 4/3 πr3 = 4/3(3,14.(2.10-13)3) = 33,49.10--39 cm3. Ta có 1u = 1,66.10-27 kg = 1,66.10-30 tấn. Khối lượng riêng hạt nhân = (65.1,66.10-30)/(33,49.10-39) = 3,32.109 tấn/cm3 . Câu 4. Nguyên tử Fe ở 20oC có khối lượng ng riêng ri là 7,87g/cm3 , với giả thiết này tinh thểể nguyên nguy tử Fe là những hình cầu chiếm 75% thẻ tích tinh thể,, phân ccòn lại là những khe rỗng giữa các quả cầu. u. Cho khối kh lượng nguyên tử của Fe là 55,847. Tính bán kính nguyên tử ử gần đúng của Fe. Hướng dẫn giải: Ta có thể tích một mol của nguyên tử Fe: V = 55,847/7,87 = 7,096 (cm3 ) Vậy thể tích của nguyên tử Fe là:

Mà ta có: Vnguyên tử Fe = 4/3 πR3 ⇒ Bán kính nguyên tử gần đúng của Fe:

Câu 5. Theo định nghĩa, số Avogađro là một ột ssố bằng số nguyên tử đồng vị 12C có trong 12 gam đồng vị 12C. Số Avogađro được kí hiệu là N, N có giá trịị llà 6,023.1023. Khối lượng của một nguyên tử ử 12C là l bao nhiêu gam ? Hướng dẫn giải: Khối lượng của một nguyên tử cacbon 12, mC = 12/(6,023.1023) = 1,9924.10-23 gam

CHỦ ĐỀ 8.. ÔN T TẬP CHUYÊN ĐỀ NGUYÊN TỬ Bài 1: Chọn câu phát biểu sai: 1. Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton = ssố electron = số điện tích hạt nhân 2. Tổng số proton và số electron trong một hạạt nhân gọi là số khối 3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối củaa nguyên ttử 4. Số proton = điện tích hạt nhân 5. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nh nhưng khác nhau về số nơtron A. 2,4,5

B. 2,3

C. 3,4

D. 2,3,4


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ Đ I. NGUYÊN TỬ

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: B. Giải thích: 2. Số khối là tổng số hạt proton và nơtron. ơtron. 3. Khối lượng tuyệt đối của nguyên tử = mp + mN Bài 2: Cho ba nguyên tử có kí hiệu là

Phát biểu nào sau đây là sai? A. Số hạt electron của các nguyên tử lầần lượt là: 12, 13, 14 B. Đây là 3 đồng vị. C. Ba nguyên tử trên đều thuộcc nguyên ttố Mg. D. Hạt nhân của mỗi nguyên tử đềuu có 12 proton. Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: A. Giải thích:

Bài 3: Sắp xếp các nguyên tử sau theo th thứ tự tăng dần số Nơtron A.

B.

C.

D.

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: C Giải thích: Số nơtron tron trong các nguyên ttử lần lượt là:

Bài 4: Cấu hình electron lớpp ngoài cùng ccủa nguyên tử X phân bố như sau:

Số hiệu nguyên tử và kí hiệu nguyên tử ử X là A. 5, B

B. 8, O

C. 10, Ne

D. 7, N

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: D. Giải thích: Cấu hình đầy đủ củaa X là: 1s22s22p3 Bài 5: Nguyên tử của nguyên tố R có 3 llớp e, lớp ngoài cùng có 3e. Vậy số hiệu u nguyên ttử của nguyên tố R là:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ T

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: D Giải thích: Cấu hình của R là 1s22s22p63s23p1 Bài 6: Phát biểu nào sau đây là đúng. A. Những e có mức năng lượng bằng ng nhau được đư xếp vào một lớp. B. Tất cả đều đúng. C. Những e có mức năng lượng gần bằng ng nhau được xếp vào một lớp. D. Lớp thứ n có n phân lớp( n ≤ 4) Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: C. Bài 7: Một nguyên tử R có tổng số hạtt mang điện và không mang điện là 34,trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện.Nguyên tốố R và cấu hình electron là? A. Na , 1s22s2 2p63s1

B. F, 1s22s2 2p5

C. Mg , 1s22s2 2p63s2

D. Ne , 1s22s2 2p6

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: A. Giải thích: Tổng số các loại hạt proton, nơtron tron và electron ccủa R là 34 P + n + e = 34 ⇒ 2p + n = 34 (1) Tổng số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạtt không mang điện P + e = 1,833n hay 2p -1,833n = 0

(2)

Từ (1), (2) ta có p = e = 11, n =12 Cấu hình electron của R là : Na , 1s22s22p63s1 Bài 8: Tổng số hạt proton, nơtron, tron, electron ccủa nguyên tử nguyên tố X là 10. Số khối củaa nguyên ttử X là A. 10

B. 6 C. 5

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: D Giải thích: Ta có

2p + n = 10 => n = 10 – 2p, thay vào (1) ta có

↔ P ≤ 10 – 2P ≤ 1,52P Giải ra ta có p = 3, n =4 Số khối của X = p + n = 7

D. 7


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ Đ I. NGUYÊN TỬ

Bài 9: Nguyên tử của nguyên tố Y đư được cấu tạo bởi 36 hạt, trong đó số hạtt mang điện đi gấp đôi số hạt không mang điện. Cấu hình electron của Y là A. 1s22s22p6.

B. 1s22s22p63s2.

C. 1s22s22p62d2.

D. 1s22s22p63s13p1.

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: B. Giải thích: Tổng số các loại hạt proton, nơtron tron và electron của c Y là 36 P + n + e = 36 2p + n = 36

(1)

h không mang điện Tổng số hạt mang điện gấp đôi lần số hạt P + e = 2n hay 2p -2n = 0

(2)

Từ (1), (2) ta có p = e = n = 12 Cấu hình electron của Y là : 1s22s22p63s2. Bài 10: Trong tự nhiên Oxi có 3 đồng ng vị v 16O(X1%) , 17O(X2%) , 18O(4%), nguyên tử khối kh trung bình của Oxi là 16,14. Phần trăm đồng vị 16O v à 17O lầần lượt là: A. 35% và 61%

B. 90% và 6%

C. 80% và16%

D. 25% và 71%

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: B Giải thích: Ta có : x1 + x2 + 4 = 100

vậy x1 = 90, x2 = 6 Bài 11: Một nguyên tố X có 3 đồng vịị

Biết tổng ng ssố khối của 3 đồng vị là

75, nguyên tử lượng trung bình củaa 3 đồng vị là 24,32. Mặt khác số nơtron của đồng ng vị v thứ 2 nhiều hơn số nơtron đồng vị 1 là 1 đơn vị . A1, A2, A3 lần lượt là: A. 24;25;26

B. 24;25;27

C. 23;24;25

D. 25;26;24

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: A. Giải thích: Ta có A1+ A2 + A3 = 75 Số khối trung bình

A1 + 1 = A2 Giải ra ta có A1 = 24, A2 = 25, A3 = 26 Bài 12: Nguyên tử của nguyên tố R có phân lớp l ngoài cùng là 3d1. Vậy số hiệuu nguyên tử t của nguyên tố R là:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: A. Giải thích: Cấu hình electron đầy đủ của R là 1s22s22p63s23p63d14s2 Bài 13: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây khi nhận thêm 1e thì đạt cấu hình e của Ne(Z=10). A. Cl(Z=17)

B. F(Z=9)

C. N(Z=7)

D. Na(Z=11)

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: B Bài 14: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt p,n,e bằng 18. Số hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện.Vậy số electron độc thân của nguyên tử R là A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: B. Giải thích: Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của R là 18 P + n + e = 18 ⇒ 2p + n = 18

(1)

Số hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện N = (p+e)/2 hay n = p = e

(2)

Từ (1), (2) ta có p = e = n =6 Cấu hình e của R : 1s22s22p2. Số electron độc thân = 2 Bài 15: Một ion X2+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. So hạt nơtron và electron trong ion X lần lượt là A. 36 và 27.

B. 36 và 29.

C. 29 và 36.

D. 27 và 36.

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: B. Giải thích: Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của X2+ là 92 P + n + e -2 = 92 ⇒ 2p + n = 94

(1)

Tổng số hạt mang điện gấp nhiều hơn số hạt không mang điện là 20 (P + e - 2) – n = 20 hay 2p – n = 22 (2) Từ (1), (2) ta có p = e = 29, n =36 Bài 16: Nguyên tử của nguyên tố X có tống số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện. Số điện tích hạt nhân của X là: A. 18

B. 17

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: D Giải thích: Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của X là 49 P + n + e = 49 ⇒ 2p + n = 49

(1)

C. 15

D. 16


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ

Tổng số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện n = 53,125% (p+e) hay n = 53,125%.2p

(2)

Từ (1), (2) ta có p = e = 16, n =17 Bài 17: M và X là hai nguyên tử kim loại, tổng số hạt cơ bản của cả nguyên tử M và X là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 42. Số hạt mang điện trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 12. Tìm M và X A. Na, K.

B. K, Ca.

C. Mg, Fe.

D. Ca, Fe.

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: D Giải thích: Ta có: ZM + ZX = (142 : 42) : 4 = 46. 2ZM – 2ZX = 12 (tổng số hạt mang điện là 2Z) Dễ dàng tìm được ZM = 26, ZX = 20. Vậy M là Fe, X là Ca. Bài 18: Nguyên tử R có tống số hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt không mang điện trong hạt nhân gấp 1,059 lần số hạt mang điện tích âm. Kết luận nào sau đây không đúng với R ? A. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 16. C. Điện tích hạt nhân của R là 17+.

B. R có số khối là 35. D. R có 17 nơtron.

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: D. Giải thích: Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của R là 52 P + n + e = 52 ⇒ 2p + n = 52

(1)

Tổng số hạt không mang điện gấp 1,059 số hạt mang điện âm n = 1,059.e hay n -1,059p = 0

(2)

Từ (1), (2) ta có p = e =17 , n =18 Số khối của R = 35. Sử dụng dữ kiện sau trả lời cho câu hỏi số 19, 20 Nguyên tố Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54 có 2 đồng vị X và Y, biết tổng số khối là 128. Số ng tử đồng vị X = 0,37 số nguyên tử đồng vị Y. Bài 19: Vậy phần trăm của từng đồng vị là A. 73 và 27

B. 27 và 73

C. 54 và 46

D. 46 và 54

C. 64 và 66

D. 65 và 63

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: B. Bài 20: Số khối của X và Y lần lượt là A. 65 và 67 Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: D Giải thích:

B. 63 và 66


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ T

Gọi số khối của hai đồng vị X, Y là A1 và A2; phần trăm số nguyên tử của hai đồng vị này là x1 và x2. Theo giả thiết ta có :

Bài 21: Cho biết: 8O và 15P. Xác định số hạtt mang điện có trong P2O5 ? A. 46 hạt

B. 92 hạt

C. 140 hạt

D. 70 hhạt.

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: C Giải thích: Số hạt mang điện trong P2O5 bằng ng 2.2.15 + 2.5.8 = 140 hạt h Bài 22: Tổng số hạt mang điện dương ng trong phân tử t CO2 (Cho 6C và 8O) A. 14

B. 28

C. 22

D. 44

Hướng dẫn giải: Bài 23: Nguyên tố X có 2 đồng vị X1 và X2. Đ Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X2 có tổng t số hạt là 20. Biết rằng % các đồng vị bằng ng nhau và các loại lo hạt trong X1 cũng bằng nhau. Nguyên tử khối kh trung bình của X là: A. 15

B. 14

C. 12

D. 13

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: D. Giải thích: X1 có tổng các loại hạt bằng = 18 và các hạtt trong X1 bằng nhau Ta có p + e + n = 18 mặtt khác p = e =n => p = e = n =6 X2 có số hạt proton bằng số hạtt proton trong X1 do cùng là đồng vị: 2p + n = 20 => n = 8, Ta có số khối của X1 = 12, X2 = 14 %X1 = % X2 = 50%.

Bài 24: Cho 5,85 gam muối NaX tác dụng ng vvới dd AgNO3 dư ta thu được 14,35 gam kết tủaa tr trắng. Nguyên tố X có hai đồng vị 35X(x1%) và 37X(x2%). Vậyy giá tr trị của x1% và x2% lần lượt là: A. 25% & 75%

B. 75% & 25%

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: B Giải thích: Ta có NaX + AgNO3 → NaNO3 + AgX M tăng = 108 - 23 = 85, m tăng = 8,5

C. 65% & 35%

D. 35% & 65%


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ Đ I. NGUYÊN TỬ

ta có

=> x = 75% Bài 25: Nguyên tử X có điện tích hạtt nhân là +2,7234.10-18 C. Trong nguyên tử X số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Kí hiệuu nguyên ttử của X là A.

B.

C.

D.

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: D Giải thích: 19 1 hạt proton có điện tích là +1,602.10-19 C.

⇒ Số hạt proton trong X = 17 Trong X số hạt mang điện nhiều hơn sốố hạt không mang điện là 16: 2p – n = 16 => n = 18 Số khối của X = p + n = 35 Bài 26: Tổng điện tích lớp vỏ củaa nguyên ttử R có điện tích bằng -32.10-19 C. Nguyên tố t R là A. Mg.

B. Ca.

C. K.

D. Al.

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: B. Giải thích: 1 hạt electron có điện tích là -1,602.10-19 C.

Số hạt electron trong X = p = 20. Bài 27: Nguyên tố X có tổng số hạtt p, n, e là 28 hhạt. Kí hiệu nguyên tử của X là A.

B.

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: B. Giải thích: Ta có

2p + n = 28 => n = 28 – 2p, thay vào (1) ta có

↔ P ≤ 28 – 2P ≤ 1,52P Giải ra ta có p = 9, n =10 Số khối của X = p + n = 19

C.

D.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ

Bài 28: Hợp chất vô cơ T có công thức phân tử XY2. Tổng số các hạt trong phân tử T là 66, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Số khối của Y nhiều hơn X là 4. Số hạt trong Y nhiều hơn số hạt trong X là 6 hạt. Công thức phân tử của T là: A. N2O.

B. NO2.

C. OF2.

D. CO2.

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: D. Giải thích: Gọi tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử X là : pX, nX, eX và y là pY, nY, eY. Tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử XY2 là 66 pX + nX + ex + 2.(py + ny + ey)= 66 hay 2pX + nX + 4py +2ny = 66

(1) pX = ex và py = ey.

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 nên : pX + ex + 2py + 2ey – nX - 2ny = 22 2pX + 4py - nX - 2ny = 22

(2)

Số khối của Y nhiều hơn X là 4 pX + nX – (py + ny) = 4 (3) Số hạt trong Y nhiều hơn số hạt trong X là 6 hạt py + ny + ey – (pX + nX + ex) = 6 hay 2py + ny – (2pX + nX) = 6 Từ (1), (2), (3), (4) ta có : pX = 6

(C) và py = 8

(4)

(O).

+

Bài 29: Tổng số hạt electron trong ion NH4 , biết N (Z=7) và H (Z=1) A. 8

B. 11

C. 10

D. 12

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: C Giải thích: Số hạt electron trong ion là (nhường đi 1 e): pN + pH.4 – 1 = 10 hạt Bài 30: Tổng số hạt cơ bản trong ion X3- là 49, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 17, X là A. S

B. P

C. Si

D. Cl

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: B. Giải thích: Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của X3- là 49 P + n + e +3 = 49 2p + n = 46

(1)

Tổng số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 17 P + e + 3 – n = 17 hay 2p -n = 14

(2)

Từ (1), (2) ta có p = e = 15, n =16 Cấu hình electron của R là : Na , 1s22s22p63s1 Bài 31: Nguyên tử S(Z=16) nhận thêm 2e thì cấu hình e tương ứng của nó là: A. 1s22s22p6 3s1 Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: D.

B. 1s22s22p6

C. 1s22s22p6 3s3

D. 1s22s2 2p63s23p6


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ Đ I. NGUYÊN TỬ

Giải thích: Cấu hình của S 1s22s22p63s23p4 => cấu hình của S2-(nhậnn thêm 2 e): 1s22s22p63s23p6 Bài 32: Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp l e, lớp ngoài cùng có 5e. Vậy số hiệuu nguyên tử t của nguyên tố X là A. 3

B. 15

C. 14

D. 13

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: B Giải thích: Cấu hình của X là 1s22s22p63s23p3 Bài 33: Nguyên tử M2+ có cấuu hình electron ccủa phân lớp ngoài cùng là 3d7. Tổng số electron của nguyên tử M là: A. 24

B. 25

C. 27

D. 29

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: D. Giải thích: Cấu hình đầy đủ của M là: Cấu hình của R là 1s22s22p63s23p63d104s1 Bài 34: Số electron trong các ion sau: NO3-, NO3 NH4+ , HCO3-, H+ , SO42- theo thứ tự là A. 32, 12, 32, 1, 50.

B. 31,11, 31, 2, 48.

C. 32, 10, 32, 2, 46.

D. 32, 10, 32, 0, 50.

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: D. t N (e = 7), H (e= 1),O (e=8), S (e = 16), C(e=6). Giải thích: Số hạtt e trong các nguyên tử

Bài 35: Chọn câu phát biểu đúng : 1.Trong một nguyên tử luôn luôn có sốố proton = số nơtron= số điện tích hạt nhân 2.Tổng số proton và số nơtron trong mộột hạt nhân gọi là số khối 3.Số khối A là khối lượng tuyệt đối củaa nguyên tử t 4.Số proton cho biết số hiệu điệnn tích hat nhân. 5.Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số electron A. 2, 4, 5

B. 2, 3

C. 3, 4

D. 1, 2, 4

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: D Bài 36: Cho ba nguyên tử có kí hiệuu là

. Phát biểu nào sau đây ây là sai?

A. Số hạt electron của các nguyên tử lần lượt là: 12, 13, 14


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ T

B. Đây là 3 đồng vị. C. Ba nguyên tử trên đều thuộc nguyên tố Mg. D. Hạt nhân của mỗi nguyên tử đềuu có 12 proton. Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: A. Giải thích:

Bài 37: Sắp xếp các nguyên tử sau theo thứ ttự tăng dần số Nơtron:

A. 1;2;3;4

B. 3;2;1;4

C. 2;3;1;4

D. 4;3;2;1

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: C Bài 38: Trong tự nhiên Cu có hai đồng vị: Thành phần % về khối lượng của A. 73,00 %

. Khối lượng nguyên tử trung bình của c Cu là 63,54.

trong CuCl2 là giá trị nào dưới đây? Biết MCl=35,5.

B. 27,00%

C. 32,33%

D. 34,18 %

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: D. Giải thích: Phần trăm đồng vị 63Cu = x, thì % đồng vị 65Cu = 100 - x Ta có

vậy x = 73%. Phần trăm khối lượng của 63Cu trong

Bài 39: Phân tử XY3 có tổng số hạtt proton, nơ nơtron và electron bằng 196, trong đó hạtt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Tổng số hạtt trong YY nhiều hơn trong X3+ là 16. Công thức củaa XY3 là: A. CrCl3.

B. FeCl3.

C. AlCl3.

D. SnCl3.

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: C. Giải thích: Gọi tổng số hạt proton, nơtron và electron củủa nguyên tử X là : pX, nX, eX và y là pY, nY, eY.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ

Px + nx + ex + 3.(py + ny + ey)= 196 hay 2px + nx + 6py + 3ny = 196

(1) px = ex và py = ey.

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 nên : Px + ex + 3py + 3ey – nx - 3ny = 22 2px + 6py - nx - 3ny = 60 -

(2)

3+

Tổng số hạt trong Y nhiều hơn trong X là 16 2Py + ny + 1 – (2px + nx – 3) = 16 hay 2py – 2px + ny –nx = 12 Giải ra ta có px = 13 (Al), py = 17 (Cl). Bài 40: Trong phân tử XY2 có 30 proton. Trong nguyên tử X cũng như Y có số proton bằng số nơtron. X và Y lần lượt là: A. C và O.

B. S và O.

C. Si và O.

D. C và S.

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: C. Giải thích: Gọi tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử X là : pX, nX, eX và y là pY, nY, eY. Tổng số hạt proton của nguyên tử XY2 là 30 px + 2py = 30, py < 15 , dựa vào đáp án => Y là O (p=8), vậy px = 14 (Si)


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN

CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN CHỦ ĐỀ 1. XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ KHI BIẾT THÀNH PHẦN NGUYÊN TỐ TRONG HỢP CHẤT A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Cần nhớ một số điểm sau: - Hóa trị cao nhất với oxi của nguyên tố = STT nhóm A. - Hóa trị với H( nếu có) = 8 - hóa trị cao nhất với oxi. - % khối lượng của A trong hợp chất AxBy là: %A= MA*100/M. - Muốn xác định nguyên tố đó là nguyên tố nào cần tìm được M =?. Ví dụ minh họa Ví dụ 1. Nguyên tố R có hóa trị cao nhất trong oxit gấp 3 lần hóa trị trong hợp chất với hiđro. Hãy cho biết hóa trị cao nhất của R trong oxit. Hướng dẫn giải: Gọi hóa trị cao nhất của R trong oxit là m, hóa trị trong hợp chất với hiđro là n. Ta có: m + n = 8. Theo bài: m = 3n. Từ đây tìm được m = 6; n = 2. Ví dụ 2. Một nguyên tố tạo hợp chất khí với hidro có công thức RH3.Nguyên tố này chiếm 25,93% về khối lượng trong oxit bậc cao nhất. Xác định tên nguyên tố. Hướng dẫn giải: Hợp chất với Hiđro là RH3 ⇒ Chất cao nhất với oxi có công thức là: R2 O5 Ta có : (2.R) / (16.5) = 25,93/74,07 ⇒ R= 14 ⇒ R là nguyên tố Nitơ Ví dụ 3. Oxit cao nhất của một nguyên tố chứa 72,73% oxi, còn trong hợp chất khí với hidro chứa 75% nguyên tố đó.Viết công thức oxit cao nhất và hợp chất khi với hidro. Hướng dẫn giải: Gọi hợp chất với hidro có công thức là : RHx ⇒ Hợp chất với oxi có công thức là R2 Ox-8 Ta có: (1) (2.R) / 16(8-x )= 27,27/72,73. (2) R/x = 75/ 25 = 3 ⇒ R= 3x thay vào pt(1) ta có đáp án : x= 4 và ⇒ R = 12 Vậy R là cacbon ⇒ CO2 và CH4 Ví dụ 4. Oxit cao nhất của nguyên tố R thuộc nhóm VIA có 60% oxi về khối lượng. Hãy xác nguyên tố R và viết công thức oxit cao nhất. Hướng dẫn giải: Nhóm VIA nên hợp chất oxit bậc cao là RO3 Ta có: R/ 48 = 40/60 vậy R= 32 ( Lưu huỳnh) ⇒ Công thưc Oxit cao nhất là : SO3


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ II. BẢ ẢNG TUẦN HOÀN

Ví dụ 5. Oxit cao nhất của nguyên tốố R có CHỦ ĐỀ R2O5 . Trong hợp chất củaa R với vớ hiđro ở thể khí có chứa 8,82 % hiđro về khối lượng. Công thức ức phân ttử của hợp chất khí với hiđro làà ( C = 12, N= 14, P= 31, S= 32) A. NH3.

B.H2S.

C. PH3.

D. CH4.

Hướng dẫn giải: Oxit cao nhất của R là R2O5 nên R thuộộc nhóm VA. ⇒ Hợp chất với H là RH3 Ta có 3/R = 8,82 / 91,18 ⇒ R=31 (P) ⇒ Chọn ⇒ Chọn C B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĂNG Câu 1. Oxit cao nhất của một nguyên ên tố t ứng với công thức R2O5. Hợp chất củaa nó vvới hidro là một chất có thành phần không đổi với R chiếm m 82,35% và v H chiếm 17,65% về khối lượng. Tìm nguyên tố t R. Hướng dẫn giải: Nguyên tố có oxit cao nhất là R2O5 → R thu thuộc nhóm VA. → Hợp chất với hidro: RH3

Câu 2. Oxit cao nhất của một nguyên ên ttố ứng với công thức RO3. Hợp chất của nó với ới hidro có 5,88% H vvề khối lượng. Xác định R. Hướng dẫn giải: Oxit cao nhất là RO3 → R thuộcc nhóm VIA. VI Hợp chất với hidro có dạng RH2.

Đó là nguyên tố lưu huỳnh (S). Câu 3. Một nguyên tố Q tạo hợp chất ất khí với v hiđro có công thức QH3. Nguyên tố này ày chi chiếm 25,93% theo khối lượng trong oxit bậc cao nhất. Định tên ên nguyên tố Q. Hướng dẫn giải: Từ hợp chất QH3 ⇒ Q có hóa trị III ⇒ Hợp chất oxit cao nhất lầ: Q2O5. Theo đề bài, ài, ta có: %Q = 2Q/(2Q + 80) × 100 = 25,93 ⇔ Q + 40 = 3,875Q ⇒ Q = 14: Nitơ Câu 4. Oxit cao nhất của nguyên tốố R có dạng R2O7. Sản phầm khí của R vớii hidro chứa ch 2,74% hidro về khối lượng. Xác định nguyên tử khối củaa R. Hướng dẫn giải: Oxit cao nhất của nguyên tố R có công th thức R2O7. → Công thức hợp chất khí vớii hidro có dạng RH theo đề: %H = 1/(R+1) . 100% = 2,74% Giải ra ta có: R = 35,5 (clo). Cl


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG NG TU TUẦN HOÀN

→ Công thức phân tử của oxit là Cl2O7 Công thức hợp chất khí với hidro là HCl. Câu 5. Tỉ số phần trăm của nguyên tố R trong oxit bậc b cao nhất với phần trăm củaa R trong hhợp chất khí với hiđro là 0,6994. R là nguyên tố phi kim ở nhóm llẻ. Xác định R. Hướng dẫn giải: Đặt oxit cao nhất có dạng R2On (X) Hợp chất khí với hiđro có dạng RH8-n (Y)

Vì R là nguyên tố phi kim ở nhóm lẻ nên ên n = 5 hoặc ho n = 7 n

5

7

R

83,07 (loại)

127 (nhậận)

R là iot (I) ⇒ Công thức oxit cao nhất: I2O7; hợp h chất khí : HI Câu 6. Nguyên tử Y có hóa trị cao nhất với ới oxi ggấp 3 lần hóa trị trong hợp chất khí với ới hidro. Gọi G X là công thức hợp chất oxit cao nhất, Z là công thức ức hợ hợp chất khí với hidro của Y. Tỉ khối hơi của ủa X đối đố với Z là 2,353. Xác định nguyên tố Y. Hướng dẫn giải: Gọi hóa trị cao nhất với H là nH và với oxi làà nO.

Câu 7. Hợp chất khí với hiđro của mộtt nguy nguyên tố ứng với công thức RH4. Oxit cao nhất của ủa nó ch chứa 53,3% oxi theo khối lượng. Xác định tên nguyên tố R. Hướng dẫn giải: Từ công thức RH4 ⇒ R có hóa trị IV ⇒ Công thức oxit cao nhất của R là: RO2


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ II. BẢ ẢNG TUẦN HOÀN

Vậy nguyên tố R là silic (Si). Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố C có cấu cấ hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hhợp chất khí của X với hidro, X chiếm 94,12% khối lượng. ng. Phầ Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nh nhất là: A.50,00%

B.27,27% 27,27%

C.60,00%

D.40,00%

Hướng dẫn giải: chất khí với H là XH2 X: ns2np4 → X thuộc nhóm IVA → hợp ch → oxit cao nhất là XO3.

CHỦ ĐỀ 2. MỐII QUAN H HỆ GIỮA CẤU HÌNH ELECTRON VÀ VỊ TRÍ, C CẤU TẠO A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG ƯƠNG PHÁP GI GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG Cần nhớ : ủa nguyên nguy tử. - Số thứ tự ô nguyên tố = tổng số e của - Số thứ tự chu kì = số lớp e. - Số thứ tự nhóm: ên ttố thuộc nhóm (a + b)A. + Nếu cấu hình e lớp ngoài cùng có dạng d nsanpb (a = 1 → 2 và b = 0 → 6): Nguyên + Nếu cấu hình e kết thúc ở dạng (n - 1)dxnsy(x = 1 → 10; y = 1 → 2): Nguyên tố thuộc thu nhóm B: * Nhóm (x + y)B nếu 3 ≤ (x + y) ≤ 7. * Nhóm VIIIB nếu 8 ≤ (x + y) ≤ 10. * Nhóm (x + y - 10)B nếuu 10 < (x + y). Ví dụ minh họa Ví dụ 1. Xác định vị trí (số thứ tự,, chu kkỳ, nhóm, phân nhóm) các nguyên tố sau đây trong bảng b tuần hoàn, cho biết cấu hình electron của nguyên tử ử các nguyên nguy tố đó như sau: 1. 1s22s22p63s23p64s2

2. 1s22s22p63s23p63d54s2

Hướng dẫn giải: 1. Số thứ tự 20, chu kì 4, nhóm IIA. 2. Số thứ tự 25, chu kì 4, nhóm VII B. Ví dụ 2. Giả sử nguyên tố M ở ô sốố 19 trong bảng tuần hoàn chưa được tìm ìm ra và ô này vvẫn còn được bỏ trống. Hãy dự đoán những đặc điểm sau vềề nguy nguyên tố đó: a. Tính chất đặc trưng. b. Công thức oxit. Oxit đó làà oxit axit hay oxit baz bazơ? Hướng dẫn giải: a, Cấu hình electron của nguyên tốố đó llà: 1s22s22p63s23p64s1 ⇒ Electron lớp ngoài ài cùng là 1 nên tính chất ch đặc trưng của M là tính kim loại. b, Nguyên tố đó nằm ở nhóm IA nên ên công thức th oxit là M2O. Đây là một oxit bazơ.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN

a, Xác định vị trí (số thứ tự, chu kỳ, nhóm) của M trong bảng tuần hoàn. Cho biết M là kim loại gì? b, Trong điều kiện không có không khí, cho M cháy trong khí Cl2 thu được một chất A và nung hỗn hợp bột (M và S) được một hợp chất B. Bằng các phản ứng hóa học, hãy nhận biết thành phần và hóa trị của các nguyên tố trong A và B. Hướng dẫn giải: a, Tổng số electron của nguyên tử M là 26. Số thứ tự 26, chu kì 4, nhóm VIIIB. M là Fe. b, Fe cháy trong khí clo: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 Hòa tan sản phẩm thu được vào nước thu được dung dịch. Lấy vài ml dung dịch cho tác dụng với dung dịch AgNO3, có kết tủa trắng chứng tỏ có gốc clorua: FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3 ) 3 + 3AgCl Lặp lại thí nghiệm với dung dịch NaOH, có kết tủa nâu đỏ chứng tỏ có Fe(III): FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH) 3 + 3NaCl - Nung hỗn hợp bột Fe và bột S: Fe + S → FeS Cho B vào dung dịch H2 SO4 loãng, có khí mùi trứng thối bay ra chứng tỏ có gốc sunfua: FeS + H2 SO4 → FeSO4 + H2 S (trứng thối) Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch thu được, có kết tủa trắng xanh chứng tỏ có Fe(II): FeSO4 + 2NaOH → Na2 SO4 + Fe(OH) 2 (trắng xanh) Ví dụ 4. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3s2. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là A. 12.

B. 13.

C. 11.

D. 14.

Hướng dẫn giải: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3s2 Cấu hình e của X là: 1s22s22p63s2 X có 12 e nên có 12 p nên số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là 12. ⇒ Chọn ⇒ Chọn A Ví dụ 5. Cho biết tổng số electron trong anion AB32-là 42. Trong các hạt nhân A và B đều có số proton bằng số nơtron. a. Tìm số khối của A và B b. Cho biết vị trí của A, B trong bảng tuần hoàn Hướng dẫn giải: a. Gọi số hạt proton của A là P và của B là P’, ta có: P + 3P’ = 42 - 2. Ta thấy 3P’ < P + 3P’ = 40 nên P’ < 30/3= 13,3. Do B tạo được anion nên B là phi kim. Mặt khác P’ < 13,3 nên B chỉ có thể là nitơ, oxi hay flo. Nếu B là nitơ (P’ = 7) → P = 19 (K). Anion là KN32- -: loại Nếu B là oxi (P’ = 8) → P = 16 (S). Anion là SO32- -: thỏa mãn Nếu B là flo (P’ = 9) → P = 13 (Al). Anion là AF32- -: loại


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN

Vậy A là lưu huỳnh, B là oxi. b. O (P’ = 8) : 1s22s22p4 ⇒ ô số 8, chu kỳ 2, nhóm VIA. S (P = 16) : 1s22s22p63s23p4 ⇒ ô số 16, chu kỳ 3, nhóm VIA. Ví dụ 6. Nguyên tử R tạo được Cation R+. Cấu hình e của R+ở trạng thái cơ bản là 3p6. Tổng số hạt mang điện trong R là. A.18

B.22

C.38

D.19

Hướng dẫn giải: Cấu hình của R+là 3p6 ⇒ R sẽ là 3p64s1 ⇒ R có cấu hình đầy đủ là 1s22s22p63s23p64s1 ⇒ Tổng hạt mang điện trong R là ( p + e ) = 38 ⇒ Chọn ⇒ Chọn C Ví dụ 7. Một hợp chất có công thức XY2 trong đó X chiếm 50% về khối lượng. Trong hạt nhân của X và Y đều có số proton bằng số notron. Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32. a. Viết cấu hình electron của X và Y. b. Xác định vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn. Hướng dẫn giải: a. Gọi số hạt prroton, nơtron, electron của nguyên tử X là P, N, E và của Y là P’, N’, E’. Theo bài: P = N = E và P’ = N’ = E’ ⇒ Mx = 2P, My = 2P’ Trong hợp chất XY2, X chiếm 50% về khối lượng nên: Mx /(2. My )= 50/50 =1 ⇒ 2P /2.2P’ =1 ⇒ P = 2P’. Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32 nên P + 2P’ = 32. ⇒ P = 16 (S) và P’ = 8 (O). ⇒ Hợp chất cần tìm là SO2. Cấu hình electron của S: 1s22s22p63s23p4 và của O: 1s22s22p4 b. Lưu huỳnh ở ô số 16, chu kỳ 3, nhóm VIA. Oxi ở ô số 8, chu kỳ 2, nhóm VIA. Ví dụ 8. Cho biết cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố (thuộc chu kỳ 3) A, M, X lần lượt là ns1, ns2np1, ns2np5. Xác định vị trí của A, M, X trong bảng tuần hoàn và cho biết tên của chúng. Hướng dẫn giải: A, M, X thuộc chu kỳ 3 nên n = 3. Cấu hình electron, vị trí và tên nguyên tố: A: 1s22s22p63s1(ô số 11, nhóm IA), A là kim loại Na. M: 1s22s22p63s23p1(ô số 13, nhóm IIIA), M là kim loại Al. X: 1s22s22p63s23p5(ô số 17, nhóm VIIA), X là phi kim Cl. B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Cho các nguyên tố có cấu hình electron như sau: 1s22s22p2, 1s22s22p5, 1s22s22p63s23p6, 1s22s22p63s1


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN

a) Xác định số electron hóa trị của từng nguyên tử. b) Xác định vị trí của chúng (chu kì, nhóm, phân nhóm trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học). Hướng dẫn giải: Đáp án: a) Xác định số electron hóa trị: 1s22s22p2: có 4 electron hóa trị. 1s22s22p5: có 7 electron hóa trị. 1s22s22p63s23p6: có 8 electron hóa trị. 1s22s22p63s1: có 1 electron hóa trị. b) Xác định vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn: 1s22s22p2: Nguyên tố thuộc chu kì 2, nhóm IVA 1s22s22p5: Nguyên tố thuộc chu kì 2, nhóm VIIA 1s22s22p63s23p6: Nguyên tố thuộc chu kì 3, nhóm VIIIA 1s22s22p63s1: Nguyên tố thuộc chu kì 3, nhóm IA Câu 2. Cho các hạt vi mô X+, Y- , Z2- và Q có cấu hình electron: ls22s22p6. Xác định vị trí các nguyên tố X, Y, Z và Q trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Hướng dẫn giải: Đáp án: - Nguyên tố Q cấu hình electron: ls22s22p6 nên Z = 10 là nguyên tố khí hiếm thuộc ô thứ 10, chu kì 2 nhóm VIIIA. - Cation X+ hình thành do: X → X+ + 1e nên Z = 11; X có cấu electron: ls22s22p63s1. Vậy X ở ô thứ 11, chu kì 3 nhóm IA. - Anion Y- hình thành do: Y + 1e → Y- nên Z = 9; Y có cấu hình electron: ls22s22p6. Vậy Y ở ô thứ 9, chu kì 2 nhóm VIIA. - Anion Z2- hình thành do: Z + 2e → Z2- nên Z = 8. Z có cấu hình electron: ls22s22p4. Vậy Z ở ô thứ 8, chukì 2 nhóm VIA. Câu 3. Một nguyên tố ở chu kì 2, nhóm VA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Hỏi: a. Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiên electron ở lớp ngoài cùng? b. Các electron ngoài cùng nằm ở lớp thứ mấy? c. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố trên? Hướng dẫn giải: Đáp án: a) Vì thuộc nhóm VA nên nguyên tố có 5 electron ở lớp ngoài cùng. b) Vì thuộc chu kì 2 nên các electron ngoài cùng nằm ở lớp thứ hai. c) Cấu hình electron: 1s22s22p3 Câu 4. Xác định vị trí của nguyên tố có Z = 20 và nguyên tố có Z = 29. Hướng dẫn giải: Đáp án:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN

- Với nguyên tố có Z = 20 thì cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s2 trong bảng tuần hoàn nguyên tố đó ở +) Ô thứ 20. +) Chu kì 4: vì có 4 lớp electron. +) Nhóm IIA vì có 2 electron cuối cùng chiếm obitan 4s2 ở lớp ngoài cùng. - Với nguyên tố có Z = 29 thì cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d104s1 trong bảng tuần hoàn nguyên tố đó ở. +) Ô thứ 29. +) Chu kì 4 vì có 4 lớp electron. +) Nhóm IB vì có electron ứng với mức năng lượng cao nhất chiếm obitan 3d; tổng số electron ở (n - l)d và ns là 11 nên thuộc nhóm 11 - 10 = 1. Câu 5. Biết nguyên tố R thuộc chu kì 2 nhóm VA của bảng tuần hoàn. Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử R. Hướng dẫn giải: Đáp án: E thuộc chu kì 2 ⇒ Có 2 lớp electron. R thuộc nhóm VA ⇒ Có 5 electron lớp ngoài cùng ⇒ Cấu hình electron của R: ls32s22p3. Câu 6. Một nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử như sau: 1s22s22p4; 1s22s22p3; 1s22s22p63s23p1; 1s22s22p63s23p5. a) Hãy xác định số electron hóa trị của từng nguyên tố. b) Hãy xác định vị trí của chúng (chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Hướng dẫn giải: Đáp án: a) số electron hóa trị của từng nguyên tố: +) 1s2 2s2 2p4: Có 6 electron hóa trị. +) 1s2 2s2 2p3: Có 5 electron hóa tri +) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1: Có 3 electron hóa trị +) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5: Có 7 electron hóa trị b) Ví trí (chu kỳ, nhóm) cửa các nguyên tố: Dựa vào cấu hình electron của nguyên tử cho biết: Số lớp electron suy ra số thứ tự của chu kì. Các electron lớp ngoài cùng là electron s và electron p nên chúng đều là nguyên tố p, do vậy chúng thuộc nhóm A, vì thế số electron ngoài cùng cho biết số thứ tự của nhóm. +) 1s2 2s2 2p4: Thuộc chu kì 2, nhóm VIA. +) 1s2 2s2 2p3: Thuộc chu kì 2, nhóm VA. +) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1: Thuộc chu kì , nhóm IIIA +) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5: Thuộc chu kì 3, nhóm VIIA Câu 7. Nguyên tử X, anion Y-, cation Z- đều có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 4s24p6. Cho biết vị trí (chu kì, nhóm) và tính chất (phi kim hay kim loại) của X, Y, Z trong bảng hệ thống tuần hoàn.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG NG TU TUẦN HOÀN

Hướng dẫn giải: Đáp án: Từ cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 4s24p6 suy ra cấu hình electron đầy đủ là: ls22s22p63s23p63d104s24p6. +) Nguyên tố X: ls22s22p63s23p63d104s24p6. Thuộc chu kì 4, nhóm VIIIA; có 8e lớp ngoài ài cùng X là khí hiếm. hi +) Nguyên tố Y: Từ Y + 1e = YNên cấu hình của Y là: ls22p22p63s23p63d104s24p6, thuộc chu kì 4, nhóm VIIA; có 7e lớp ớp ngoài ngo cùng ⇒ Y là phi kim. +) Nguyên tố Z: Từ z = z+ + le Nên cấu hình của z là: 1s22s22p63s23p63d104s24p65s1, thuộc chu kì 5, nhóm IA; có 1e lớp ớp ngo ngoài cùng z là kim loại. Câu 8. Cation (ion dương) X+ có cấu hình ình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. a) Viết cấu hình electron và sự phân bố electron theo obitan của c nguyên tố X. b) Cho biết vị trí của X. Hướng dẫn giải: Đáp án: a) Viết cấu hình electron và sự phân bố electron vào v obitan. Vì cation X+ là do nguyên tử X mất đii 1 electron nnên cấu hình electron của X: 1s22s22p62s2 3s1 và sự phân bố các obitan như sau:

b) X thuộc chu kì 3 vì có 3 lớp electron. X thuộc nhóm IA vì có 1 electron ở lớp ngoài ài cùng. X thuộc ô 11 vì có tổng điện tích 11. CHỦ ĐỀ 3. BÀI TẬP VỀ SỰ BIẾN N THIÊN TÍNH CH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG NG PHÁP GI GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG Dựa vào quy luật biến thiên tính chấtt theo chu kkì và theo nhóm. - Trong chu kì: Theo chiều tăng của diệnn tích hhạt nhân (tức Z tăng): tính kim loại giảm, m, phi kim tăng, t tính bazơ giảm, axit tăng. - Trong nhóm A: Theo chiều Z tăng: ng: Tính kim loại lo tăng, phi kim giảm, tinh bazơ tăng, ng, tính axit giảm. gi Ví dụ minh họa Ví dụ 1. Dãy các nguyên tố nào dưới đây đượ ợc sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại? A. Li, Be, Na, K.

B. Al, Na, K, Ca.

C. Mg, K, Rb, Cs.

Hướng dẫn giải: Trong 1 chu kì, tính kim loại giảm dần (đi đi từ trái qua phải). ph Trong 1 nhóm, tính kim loại tăng dần (đi từ ừ tr trên xuống dưới). Do đó dãy sắp xếp tăng dần tính kim loại là: à: Mg, K, Rb, Cs

D. Mg, Na, Rb, Sr.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN

⇒ Chọn ⇒ Chọn C Ví dụ 2. Cho các nguyên tố X, Y, Z với số hiệu nguyên tử lần lượt là 4, 12, 20. Phát biểu nào sau đây sai? A. Các nguyên tố này đều là các kim loại mạnh nhất trong chu kì. B. Các nguyên tố này không cùng thuộc 1 chu kì. C. Thứ tự tăng dần tính bazo là: X(OH)2, Y(OH) 2, Z(OH) 2 D. Thứ tự tăng dần độ âm điện là: Z < Y < X Hướng dẫn giải: Zx= 4 ⇒ cấu hình e lớp ngoài cùng của X là … 2s2 ⇒ X thuộc nhóm II, chu kì 2 Zy = 12 ⇒ cấu hình e lớp ngoài cùng của Y là ….3s2 ⇒ Y thuộc nhóm II, chu kì 3 Zz = 20 ⇒ cấu hình e lớp ngoài cùng của Z là ….4s2⇒ Z thuộc nhóm II, chu kì 4 A sai vì nguyên tố nhóm IA mới là KL mạnh nhất trong 1 CK B đúng X thuộc CK 2, Y thuộc CK 3, Z thuộc CK 4. C đúng Trong cùng 1 nhóm tính bazo tăng dần theo chiều tăng dần của điện tích hạ nhân. D đúng Trong cùng 1 nhóm độ âm điện giảm dần theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. ⇒ Chọ ọn A Ví dụ 3. Cho các phát biểu sau: (I) F là phi kim mạnh nhất. (II) Li là KL có độ âm điện lớn nhất (III) He là nguyên tử có bán kính nhỏ nhất. (IV) Be là KL yếu nhất trong nhóm IIA. Số các phát biểu đúng là? A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Hướng dẫn giải: ⇒ Chọ ọn C (I, III, IV). Ví dụ 4. Cho 3 nguyên tố X, Y, Z lần lượt ở vị trí 11, 12, 19 của bảng tuần hoàn. Hidroxit của X, Y, Z tương ứng là X’, Y’, Z’. Thứ tự tăng dần tính bazo là: A. X’ < Y’ < Z’

B. Z’ < Y’< X’

C. Y’ < X’ < Z’

D. Z’ < X’ < Y’.

Hướng dẫn giải: ZX = 11 có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s1 ZY = 11 có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s2 ZZ = 19 có cấu hình e lớp ngoài cùng là 4s1 Trong cùng 1 nhóm tính kim loại tăng dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân do đó tính bazo tương ứng của X’ < Z’ Trong cùng 1 CK tính kim loại giảm dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân do đó tính bazo tương ứng của X’> Y’ ⇒ Chọn ⇒ Chọn B B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN

Câu 1. Tính kim loại tăng dần trong dãy : A. Ca, K, Al, Mg

B. Al, Mg, Ca, K

C. K, Mg, Al, Ca

D. Al, Mg, K, Ca

C. O, N, C, Si

D. C, Si, N, O

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 2. Tính phi kim giảm dần trong dãy : A. C, O, Si, N

B. Si, C, O, N

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 3. Tính bazơ tăng dần trong dãy : A. Al(OH)3 ; Ba(OH)2; Mg(OH)2

B. Ba(OH)2; Mg(OH)2; Al(OH)3

C. Mg(OH)2; Ba(OH)2; Al(OH)3

D. Al(OH)3; Mg(OH)2; Ba(OH)2

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 4. Tính axit tăng dần trong dãy : A. H3PO4; H2SO4; H3AsO4

B. H2SO4; H3AsO4; H3PO4

C. H3PO4; H3AsO4; H2SO4

D. H3AsO4; H3PO4 ;H2SO4

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 5. Bán kính nguyên tử các nguyên tố : Na, Li, Be, B. Xếp theo chiều tăng dần là: A. B < Be < Li < Na

B. Na < Li < Be < B

C. Li < Be < B < Na

D. Be < Li < Na < B

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 6. Độ âm điện của các nguyên tố : Na, Mg, Al, Si. Xếp theo chiều tăng dần là: A. Na < Mg < Al < Si

B. Si < Al < Mg < Na

C. Si < Mg < Al < Na

D. Al < Na < Si < Mg

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 7. Các nguyên tố C, Si, Na, Mg được xếp theo thứ tự năng lượng ion hoá thứ nhất giảm dần là : A. C, Mg, Si, Na

B. Si, C, Na, Mg

C. Si, C, Mg, Na

D. C, Si, Mg, Na

Hướng dẫn giải: Đáp án: Câu 8. Hãy so sánh tính bazơ của các cặp chất sau và giải thích ngắn gọm a) Magie hiđroxit và canxi hiđroxit. b) Natri hiđroxit và magie hiđroxit. Hướng dẫn giải: Đáp án: a) Mg(OH)2 có tính bazơ yếu hơn Ca(OH)2 vì Mg và Ca đều thuộc nhóm IIA, theochiều từ trên xuống, trong một nhóm A tính kim loại tăng dần, tính phi kim loại giảm dần. Đồng thời tính axit của hiđroxit giảm dần, tính bazơ tăng dần.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN

b) Mg(OH)2 có tính bazơ yếu hơn NaOH vì Mg và Na đều thuộc cùng một chu kì theo chiều từ trái sang phải tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần. Đồng thời axit của hiđroxit tăng dần, tính bazơ giảm dần. Câu 9. Hãy so sánh tính chất axit của các chất trong mỗi cặp sau và giải thích: Axit cacbonic và axit silicic; axit photphoric và axit sunfuric; axit silisic và axit sunfuric. Hướng dẫn giải: Đáp án: - Trong một nhóm A, khi đi từ trên xuống tính bazơ của các oxit và hiđroxit tăng dần, tính axit giảm dần. Nên H2CO3 có tính axit mạnh hơn H2SiO3. - Trong một chu kì tính bazơ giảm dần và tính axit của các oxit và hiđroxit tăng khi đi từ đầu chu kì cho đến cuối chu kì. Nên tính axit của H2SO4 mạnh hơn H3PO4 - Tính axit của H2SiO3 yếu hơn H3PO4 (trong 1 chu kì) và H3PO4 yếu hơn H2SO4 do vậy tính axit của H2SiO3 yếu hơn H2SO4 Câu 10. Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt 9, 16,17: a) Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn. b) Xếp các nguyên tố đó theo thứ tự tính phi kim tăng dần, Hướng dẫn giải: Đáp án: Câu 10. +) X (Z = 9) ls22s22p5: Thuộc chu kì 2, nhóm VIIA. Là F (Flo). +) Y (Z = 16) ls22s22p63s23p4: Thuộc chu kì 3, nhóm VIA .Là S (luu huỳnh). +) Z (Z = 17) ls22s22p63s23p5: Thuộc chu kì 3, nhóm VIIA Là Cl (Clo). So sánh X và Z (vì thuộc cùng chu kì) thì: Tính phi kim X > Z So sánh Y và Z (vì thuộc cùng nhóm A) thì: Tính phi kim Z > Y. Vậy tính phi kim tăng dần theo thứ tự: Y, Z, X. CHỦ ĐỀ 4. XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ THUỘC 2 NHÓM A LIÊN TIẾP TRONG BẢNG HTTH A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG Cần nhớ: - Tổng số hiệu nguyên tử 4 < ZT < 32 thì A, B sẽ thuộc các chu kỳ nhỏ hay ZA - ZB = 8. - Nếu ZT > 32 thì ta phải xét cả 3 trường hợp: + A là H. + A và B cách nhau 8 đơn vị. + A và B cách nhau 18 đơn vị. Do hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm nên tính chất tương tự nhau, vì vậy với những bài toán liên quan đến hỗn hợp phản ứng ta thay hỗn hợp bằng một công thức chung, sau đó tìm M−rồi chọn hau nguyên tố thuộc hau chu kì của cùng nhóm sao cho: MA < M−< MB (MA < MB)


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN

Ví dụ minh họa Ví dụ 1: A và B là hai nguyên tố ở cùng một nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A và B bằng 32. Hãy viết cấu hình electron của A, B và của các ion mà A và B có thể tạo thành. Hướng dẫn giải: Theo bài ra, tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A và B bằng 32 nên ZA + ZB = 32. Trường hợp 1: ZB - ZA = 8. Ta tìm được ZA = 12; ZB = 20. Cấu hình electron: A : 1s22s22p63s2 (chu kỳ 3, nhóm IIA). và B: 1s22s22p63s23p64s2 (chu kỳ 4, nhóm IIA). Ion A2+: 1s22s22p6 và B2+: 1s22s22p63s23p6. Trường hợp 2: ZB - ZA = 18. Ta tìm được ZA = 7; D = 25. Cấu hình electron: A : 1s22s22p3 (chu kỳ 2, nhóm VA). và B: 1s22s22p63s23p63d54s2 (chu kỳ 4, nhóm VIIB). Trường hợp này A, B không cùng nhóm nên không thỏa mãn. Ví dụ 2. Cho 8,8 gam một hỗn hợp hai kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp nhau và thuộc nhóm IIIA, tác dụng với HCl dư thì thu được 6,72 lít khí hidro (đktc). Dựa vào bảng tuần hoàn cho biết tên hai kim loại đó. Hướng dẫn giải: Kí hiệu hai kim loại nhóm IIIA là M, nguyên tử khối trung bình là M− Phương trình hóa học có dạng: 2M + HCl → 2MCl2 + 3H2 nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol) nM = 2/3 nH2 = 0,2 (mol) theo đầu bài: M−.0,2 = 8,8 → M−= 44 hai kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp, một kim loại có nguyên tử khối nhỏ hơn 44 và một kim loại có nguyên tử khối lơn hơn 44. Dựa vào bảng tuần hoàn, hai kim loại đó là: Al (M = 27 < 44) và Ga (M = 69,72 > 44). Ví dụ 3: Hòa tan 20,2 gam hỗn hợp hai kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn tác dụng với nước thu được 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch A. Xác định tên và khối lượng hai kim loại. Hướng dẫn giải: Gọi R là kí hiệu chung của hai kim loại nhóm IA, R cũng là nguyên tử khối trung bình của hai kim loại. 2R + 2H2O → 2ROH + H2 ↑ 0,6

0,3

nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol) R = 20,2/0,6 = 33,67 Vì hai kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp nên một kim loại phải có nguyên tử khối nhỏ hơn 33,67 và kim loại còn lại có nguyên tử khối lớn hơn 33,67.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ II. BẢ ẢNG TUẦN HOÀN

Vậy ta có: R1 = 23 (Na) < R = 33,67 < R2 = 39 (K) Dựa vào bảng tuần hoàn hai kim loại ại đó là l Na, K 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑ x

x/2

2K + 2H2O → 2KOH + H2 ↑ y

y/2

Ta có hệ phương trình:

mNa = 23.0,2 = 4,6 (gam) mK = 39.0,4 = 15,6 (gam) B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĂNG V VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Hòa tan 5,6 gam hỗn hợpp hai kim lo loại X và Y thuộc nhóm IA vào ào 174,7 gam nước n thu được 180 gam dung dịch A. Xác định tên kim loạii X vvà Y. Biết chúng ở hai chu kì liên tiếp. Hướng dẫn giải: Đáp án: Đặt M−là khối lượng nguyên tử trung bình b của hai kim loại. 2M−+ 2H2O → 2M− OH + H2 (1) 0,3

0,3

0,15

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: ợng: mhh + mH2O = mddA + mH2 → mH2 = 5,6 + 174,7 - 180 = 0,3 (gam) →nH2 = (0,3 )/2 = 0,15 (mol) Theo (1): nM−= 0,3 mol → M−= 5,6/0,3 = 18,67 Vì hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp nên ên X là Li (MX = 7), Y là nA ( MY = 23) Câu 2. Biết rằng X, Y là hai nguyên tốố thuộc cùng một phân nhóm chính ở hai chu kìì liên tiếp ti trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, có tổng số proton trong hai hhạt nhân là 32. Hãy viết cấu hình ình electron của c nguyên tử X và Y. Hướng dẫn giải: Đáp án: Gọi ZX, ZY lần lượt là số proton củaa nguy nguyền tố X và Y. Theo đề bài, ta có: ZX + ZY = 32 (1) Vì X, Y ở cùng phân nhóm chính và ở 2 chu kì kế tiếp nhau nên số proton củaa nhúng khác nhau ho hoặc là 8; 18, 32 đơn vị. Do đó xét 3 trường hợpp sau. Gi Giả sử ZY > ZX Trường hợp 1: ZY - ZX = 8 (2) Giải (1) và (2) ⇒ ZX = 12 ; ZY = 20 Cấu hình electron của (X): ls22s22p63s2 Cấu hình electron của (Y): ls22s22p63s23p64s2


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN

Phù hợp với đề bài (2 chu kì liên tiếp và ở phân nhóm chính) nên nhận. Trường hợp 2: ZY - ZX = 18 (3) Giải (1) và (3) ⇒ ZX = 7 ; ZY = 25 Vậy: Cấu hình electron của..(X): ls22s22p3 thuộc chu kì 2 Cấu hình electron của (Y): ls22s22p63s23p64s23d5: thuộc chu kì 4. Vậy laoij trường hợp này vì không thỏa mãn điều kiện đề bài. Trường hợp 3: ZY - ZX = 32 (3) Giải (1) và (4) ⇒ ZY= 32 ; ZX = 0 (loại) Vậy nhận trường hợp 1. Câu 3. Hỗn hợp A gồm 2 kim loại X, Y thuộc hai chu kì liên tiếp ở phân nhóm IIA. Cho 2,64 gam A tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 2,016 khí (đktc). Xác định X, Y. Hướng dẫn giải: Đáp án: Thay thế hỗn hợp kim loại bằng một kim loại tương đương M− . Số mol H2 = 0,09 (mol) M−+ H2SO4 → M ̅SO4 + H2 (mol) 0,09

← 0,09

⇒ M−= 2,64/0,09 = 29,33 ⇒ Mg = 24 < 29,33 < 40 = Ca X, Y là Mg, Ca. Câu 4. Hòa tan hoàn toàn 6,645 gam hỗn hợp muối clorua của hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì kế tiếp nhau vào nước được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 (dư), thu được 18,655 gam kết tủa. Tìm 2 kim loại kiềm. Hướng dẫn giải: Đáp án: Ta có: nNaCl = 18,655/143,5=0,13 mol M− Cl + AgNO3 → M− NO3 + AgCl 0,13 mol

0,13 mol

⇒ (M−+ 35,5).0,13 = 6,645 → M−= 15,62 Mà 2 kim loại kiềm thuộc hai chu kì kế tiếp nhau → Li (7) và Na(23) Câu 5. A, B là 2 kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA. Cho 4,4 gam một hỗn hợp gồm A và B tác dụng với HCl 1M (dư) thu được 3,36 lít khí (đktc). a) Viết các phương trình phản ứng và xác định tên hai kim loại trên. b) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng, biết rằng HCl dùng dư 25% so với lượng cần thiết. Hướng dẫn giải: Đáp án: a) Gọi công thức chung của hai kim loại là M


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN

M + 2HCl → MCl2 + H2 nM = nH2 = 0,15 Ta có: MA = 4,4 → M = 4,4/0,15 = 29,33 A và B là 2 kim loại nằm ở 2 chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA nên A là Mg và B là Ca. b) nHCl = 0,15.2= 0,3 mol ⇒ VHCl = 0,3/1 =0,3 lít = 300 ml. VHCl đã dùng = 300 + 25%.300 = 375 ml. Câu 6. Cho 10,2 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc nhóm IA và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn, tác dụng với H2O dư thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Xác định tên của hai kim loại đem dùng. Hướng dẫn giải: Đáp án: Gọi kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IA là: X và Y (MX < MY). Gọi kim loại chung của hai kim loại này là : A− 2A−+ 2H2O → 2A− OH + H2 ↑ (1) (mol) 0, 5

0, 25

Ta có: nH2 = 5,6/22,4 = 0,25 (mol). Từ (1) ⇒ nA = 0, 5(mol) MA = (10,2)/0,5 = 20, 4 ⇒ MX < MA = 20, 4 < MY Vậy X là Li (M = 7) và Y là nA ( M = 23) Câu 7. Cho 6,6 gam một hỗn hợp hai kim loại thuộc nhóm IIA và thuộc hai chu kì liên tiếp nhau tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,04 lít khí H2 (đktc). Hãy xác định hai kim loại trên. Hướng dẫn giải: Đáp án: Gọi kim loại thứ nhất là A và kim loại thứ hai là B, giả sử MA < M B. Vì A, B đều thuộc nhóm IIA nên đều có hóa trị II ⇒ Gọi kim loại chung cho hai kim loại trên là M−(Với MA < M−< MB) Ta có: nH2 = 5,04/22,4 = 0,225 (mol) Phản ứng: M−+ 2HCl → M− Cl2 + H2 ↑ (1) mol 0,225

← 0,225

Từ (1) ⇒ nM−= M−× 0,225 = 6,6 ⇒ M−= 29,33 Dựa vào bảng tuần hoàn ⇒ Cặp nghiệm duy nhất là: A(Mg) và B(Ca). Câu 8. X và Y là hai nguyền tố thuộc hai chu kì liên tiếp nhau và cùng thuộc một nhóm A, trong đó X có điện tích hạt nhân nhỏ hơn Y. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 22. Xác định hai nguyên tố X, Y. Hướng dẫn giải: Đáp án: Theo đề bài, ta có: ZX + ZY = 22 (1) Nếu X, Y thuộc hai chu kì nhỏ thì (ZX < ZY): ZY = ZX + 8 (2) Từ (1) và (2) ⇒ ZX = 7; ZY = 15.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN

Vậy X là N, Y là P. Nếu X thuộc chu kì nhỏ và Y thuộc chu kì lớn thì: ZY = ZX + 18 (3) Từ (1) và (3) ⇒ ZX = 2; ZY = 20 (loại vì không thảo mãn đề bài). Nếu X, Y thuộc hai chu kì lớn: ZY = ZX + 32 (4) Từ (1) và (4) ⇒ ZX < 0 (loại) CHỦ ĐỀ 5. XÁC ĐỊNH 2 NGUYÊN TỐ THUỘC 2 NHÓM A LIÊN TIẾP A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG - Giả sử ZA < ZB + Trường hợp 1: Hai nguyên tố cùng thuộc chu kì ⇒ ZB = ZA + 1 + Trường hợp 2: Hai nguyên tố khác chu kì: - Từ tổng Z của hai nguyên tố A và B → Z−= Z/2 → ZA < Z−< ZB - Từ đó giới hạn các khả năng có thể xảy ra đối với A (hay B) đồng thời kết hợp giả thiết để chọn nghiệm phù hợp. Ví dụ minh họa Ví dụ 1. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì, có tổng số điện tích hạt nhân bằng 25. a) Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử X, Y. b) Xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn. c) Viết công thức hợp chất oxit cao nhất của X và Y. Hướng dẫn giải: a) Viết cấu hình electron Vì X và Y đứng kế tiếp khác nhau trong cùng một chu kì nên hạt nhân của chúng chỉ khác nhau 1 đơn vị. Giả sử ZX < ZY ⇒ ZY = ZX + 1 Theo đề bài, ta có: ZX + ZY = ZX + ZX + 1 = 25 ⇒ ZX = 12 và ZY = 13 Cấu hình electron cùa X: ls22s22p63s2: Magie (Mg) Cấu hình electron của Y: ls22s22p63s23p1: Nhôm (Al) b) Vị trí - Đối với nguyên tử X: + X thuộc chu kì 3 vì có 3 lớp electron. + X thuộc phần nhóm IIA vì có 2 electron ở lớp ngoài cùng ⇒ X là kim loại. + X thuộc ô thứ 12 vì (Z = 12) - Đối với nguyên tử Y; + Y thuộc chu kì 3 vì có 3 electron. + Y thuộc phân nhóm IIIA vì có 3 electron ở lớp ngoài cùng ⇒ Y là kim loại. c) Công thức hợp chất oxit cao nhất của X, Y lần lượt là: MgO và Al2O3


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN

Ví dụ 2. Hai nguyên tố A và B ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn, B thuộc nhóm VA, ở trạng thái đơn chất A, B không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của A và B là 23. Viết cấu hình electron nguyên tử của A, B. Hướng dẫn giải: A và B ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn, B thuộc nhóm VA ⇒ A thuộc nhóm IVA hoặc nhóm VIA. Theo bài: ⇒ A, B thuộc các chu kì nhỏ (chu kỳ 2 và chu kỳ 3). Mặt khác, A và B không thể cùng chu kỳ vì hai nguyên tố thuộc hai nhóm A kế tiếp trong một chu kỳ hơn kém nhau 1 proton, nghĩa là ở ô số 11 và 12 (tổng số proton bằng 23), không thuộc các nhóm IV và V hay V và VI. TH1: B thuộc chu kỳ 2 ⇒ ZB = 7 (nitơ). Vậy ZA = 23 - 7 = 16 (lưu huỳnh). Trường hợp này thỏa mãn vì ở trạng thái đơn chất nitơ không phản ứng với lưu huỳnh. TH2: B thuộc chu kỳ 3 ⇒ ZB = 15 (phopho). Vậy ZA = 23 - 15 = 8 (oxi). Trường hợp này không thỏa mãn vì ở trạng thái đơn chất oxi phản ứng với phopho. ⇒ Cấu hình electron của A và B là: A: 1s22s22p63s23p4 và B: 1s22s22p3 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Hai nguyên tố A và B ở hai phân nhóm chính liên tiếp trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hốa học. Tống số hiệu nguyên tử của A và B là 31. Xác định số hiệu nguyên tử, viết cấu hình electron của các nguyên tử của A và B. Nêu tính chất đặc trưng của mỗi nguyên tố. Viết cấu hình electron của các ion tạo thành Hướng dẫn giải: Đáp án: Giả sử nguyên tố A có số hiệu nguyên tử lớn hơn nguyên tố B. Ta có: PA + PB = 31; có các trường hợp có thể xảy ra A và B thuộc hai phân nhóm chính liên tiếp (nhóm A liên tiếp): TH1. A, B thuộc cùng một chu kì: PB – PA = 1 ⇒ PA = 15; PB = 16. Cấu hình electron của các nguyên tử A và B lần lượt là: ls22s22p63s23p3 và ls22s22p63s23p4. A thuộc ô 15, chu kì 3, nhóm VA B thuộc ô 16, chu kì 3, nhóm VIA. Cả A và B đều là phi kim nên đều có tính oxi hóa: A + 3e → A3-

B + 2e → B2-

TH2. A, B không thuộc cùng một chu kì và A thuộc nhóm sau nhóm của B (PA > PB): PB - PA = 7 ⇒ PA = 12; PB = 19. Cấu hình electron thuộc các nguyên tử A và B lần lượt là: ls22s22p63s2 và ls22s22p63s23p64s1. A thuộc ô 12, chu kì 3, nhóm IIA B thuộc ô 19, chu kì 4, nhóm IA, A và B đều là kim loại:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 A → A+ + e

CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN

B → B2+ + 2e

TH3. A, B không thuộc cùng một chu kì và A thuộc nhóm trước của B (PA < PB) PB - PA = 9 ⇒ PA = 11; PB = 20. Cấu hình electron của các nguyên tố A và B lần lượt là: ls22s22p63s1 và ls22s22p63s23p64s2. A thuộc ô 11, chu kì 3, nhóm IA B thuộc ô 19, chu kì 4, nhóm IIA. A và B đều là kim loại: A → A+ + e

B → B2+ + 2e

Câu 2. Hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25.Viết cấu hình electron để xác định hai nguyên tố A và B thuộc chu kì nào, nhóm nào. Hướng dẫn giải: Đáp án: Gọi số điện tích hạt nhân của nguyên tố A và B lần lượt là ZA, ZB. Giả sử ZA < ZB. Theo đề bài, số điện tích hạt nhân của nguyên tố B là ZB = ZA + 1 Nên: ZA + ZB = 2ZA + 1 = 25 → ZA = 12, ZB = 13 Cấu hình nguyên tử: A (Z = 12): 1s22s22p63s2 Nguyên tố A thuộc nhóm IIA, chu kì 3. B (Z = 13): 1s22s22p63s23p1 Nguyên tố B thuộc nhóm IIIA, chu kì 3. A và B thuộc cùng chu kì. Câu 3. X, Y, Z là ba kim loại liên tiếp nhau trong một chu kì. Tổng số khối của chúng là 74. Xác định X, Y, Z. Hướng dẫn giải: Đáp án: Vì ba kim loại liên tiếp nhau trong một chu kì nên số proton của X, Y, Z lần lượt là p, p + 1, p + 2. Tổng số proton của kim loại là: p + (p + 1) + (p + 2) = 3p + 3. Ta có: 3p + 3 + (n1 + n2 + n3)= 74 3p + 3 ≤ n1 + n2 + n3 ≤ 1,5(3p + 3) ⇒ 8,8 ≤ p ≤ 11,3 p

9

10

11

Nguyên tố

F

Ar

Na

Vì X, Y, Z là kim loại, nên ta nhận p = 11 là kim loại Na. Ba kim loại liên tiếp trong một chu kì nên X, Y, Z là Na, Mg, Al. Câu 4. Phân tử X2Y có tổng số proton là 23. Biết X, Y ở hai nhóm (A) liên tiếp trong cùng một chu kì. Dựa vào cấu hình electron các nguyên tử X, Y. Tìm công thức phân tử và gọi tên hợp chất X2Y. Hướng dẫn giải: Đáp án: Đặt số proton của X, Y là ZX và ZY Ta có: 2ZX + ZY = 23 (*) + Nếu X trước Y thì ZY = ZX + 1 (*) ⇒ 2ZX + ZX + 1 = 23 ⇒ ZX = 22/3 = 7,3 (vô lí)


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN

+ Nếu Y trước X thì ZX = ZY + 1 (*) ⇒ 2(ZY + 1) + ZY = 23 ⇔ 3ZY = 21 Vậy: ZY = 7 ⇒ Y là N ZX = 8 ⇒ X là O Công thức X2Y là NO2. Câu 5. X và Y là hai nguyên tố thuộc hai nhóm A kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn, ở trạng thái đơn chất X và Y phản ứng được với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 23. Biết rằng X đứng sau Y trong bảng tuần hoàn. Xác định tên nguyên tố X. Hướng dẫn giải: Đáp án: Vì nên x và Y là những nguyên tố thuộc chu kì nhỏ. X và Y là 2 nguyên tố thuộc 2 nhóm kế tiếp ⇒ Số proton của X và Y hơn kém nhau 1 hoặc 7 hoặc 9. Ta xét từng trường hợp: TH1: Nếu pX - pY = 1 ⇒ pX = 12(Mg), pY = 11(Na) Ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố này không phản ứng với nhau(loại). TH2: Nếu pX - pY = 7 ⇒ pX = 15(P), pY = 8(O) Ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố này phản ứng được với nhau (nhận). TH3: Nếu pX - pY = 9 ⇒ pX = 16(S), pY = 7(N) Ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố này không phản ứng với nhau(loại). Vậy X là P. CHỦ ĐỀ 6. XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ DỰA VÀO ĐẶC ĐIỂM CHU KÌ, NHÓM A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG Cần nhớ: - Tổng số hiệu nguyên tử 4 < ZT < 32 thì A, B sẽ thuộc các chu kỳ nhỏ hay ZA - ZB = 8. - Nếu ZT > 32 thì ta phải xét cả 3 trường hợp: + A là H. + A và B cách nhau 8 đơn vị. + A và B cách nhau 18 đơn vị. Do hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm nên tính chất tương tự nhau, vì vậy với những bài toán liên quan đến hỗn hợp phản ứng ta thay hỗn hợp bằng một công thức chung, sau đó tìm M−rồi chọn hau nguyên tố thuộc hau chu kì của cùng nhóm sao cho: MA < M−< MB (MA < MB) B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Ví dụ 1: A và B là hai nguyên tố ở cùng một nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A và B bằng 32. Hãy viết cấu hình electron của A, B và của các ion mà A và B có thể tạo thành.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN

Hướng dẫn giải: Theo bài ra, tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A và B bằng 32 nên ZA + ZB = 32. Trường hợp 1: ZB - ZA = 8. Ta tìm được ZA = 12; ZB = 20. Cấu hình electron: A : 1s22s22p63s2 (chu kỳ 3, nhóm IIA). và B: 1s22s22p63s23p64s2 (chu kỳ 4, nhóm IIA). Ion A2+: 1s22s22p6 và B2+: 1s22s22p63s23p6. Trường hợp 2: ZB - ZA = 18. Ta tìm được ZA = 7; D = 25. Cấu hình electron: A : 1s22s22p3 (chu kỳ 2, nhóm VA). và B: 1s22s22p63s23p63d54s2 (chu kỳ 4, nhóm VIIB). Trường hợp này A, B không cùng nhóm nên không thỏa mãn. Ví dụ 2. Cho 8,8 gam một hỗn hợp hai kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp nhau và thuộc nhóm IIIA, tác dụng với HCl dư thì thu được 6,72 lít khí hidro (đktc). Dựa vào bảng tuần hoàn cho biết tên hai kim loại đó. Hướng dẫn giải: Kí hiệu hai kim loại nhóm IIIA là M, nguyên tử khối trung bình là M− Phương trình hóa học có dạng: 2M + HCl → 2MCl2 + 3H2 nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol) nM = 2/3 nH2 = 0,2 (mol) theo đầu bài: M−.0,2 = 8,8 → M−= 44 hai kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp, một kim loại có nguyên tử khối nhỏ hơn 44 và một kim loại có nguyên tử khối lơn hơn 44. Dựa vào bảng tuần hoàn, hai kim loại đó là: Al (M = 27 < 44) và Ga (M = 69,72 > 44). Ví dụ 3: Hòa tan 20,2 gam hỗn hợp hai kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn tác dụng với nước thu được 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch A. Xác định tên và khối lượng hai kim loại. Hướng dẫn giải: Gọi R là kí hiệu chung của hai kim loại nhóm IA, R cũng là nguyên tử khối trung bình của hai kim loại. 2R + 2H2O → 2ROH + H2 ↑ 0,6

0,3

nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol) R = 20,2/0,6 = 33,67 Vì hai kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp nên một kim loại phải có nguyên tử khối nhỏ hơn 33,67 và kim loại còn lại có nguyên tử khối lớn hơn 33,67. Vậy ta có: R1 = 23 (Na) < R = 33,67 < R2 = 39 (K) Dựa vào bảng tuần hoàn hai kim loại đó là Na, K 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑ x

x/2


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ II. BẢ ẢNG TUẦN HOÀN

2K + 2H2O → 2KOH + H2 ↑ y

y/2

Ta có hệ phương trình:

mNa = 23.0,2 = 4,6 (gam) mK = 39.0,4 = 15,6 (gam)

CHỦ ĐỀ 7. ÔN TẬP P CHUYÊN ĐỀ Đ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA H HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN 70 câu trắc nghiệm Bảng tuần n hoàn các nguyên ttố hóa học có lời giải chi tiết (nâng cao - phần ph 1) Bài 1: Nguyên tố R có hóa trị cao nhấtt trong oxit gấp g 3 lần hóa trị trong hợp chất vớii hiđ hiđro. Hãy cho biết hóa trị của R trong hợp chất với hidro. A. 5

B. 6

C. 3

D. 2

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: D Giải thích: Gọi hóa trị cao nhất củaa R trong oxit là m, hóa trị tr trong hợp chất với hiđro ro là n. Ta có: m + n = 8. Theo bài: m = 3n. Từ đây tìm đượcc m = 6; n = 2. ⇒ Hóa trị của R với H là 2, CT: RH2 Bài 2: Oxit cao nhất của nguyên tố R thu thuộc nhóm VIA có 60% oxi về khối lượng. ng. Hãy xác định nguyên tố R và viết công thức oxit cao nhất. A. SO2

B. SO3

C. PO3

D. SeO3

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: B Giải thích: Nhóm VIA nên hợp chất oxit bậcc cao là RO3 Theo bài ta có: R/ 48 = 40/60 ⇒ R= 32 ( Lưu L huỳnh) ⇒ Công thức Oxit cao nhất là : SO3 Bài 3: Nguyên tử R tạo đượcc Cation R+. C Cấu hình e của R+ ở trạng thái cơ bảnn là 3p6. Tổng số hạt mang điện trong R là. A. 18

B. 22

C. 38

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: C Giải thích: Cấu hình của R+ là 3p6 ⇒ R sẽ là 3p64s1 ⇒

2

2

6

2

6

1

D. 19


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG NG TU TUẦN HOÀN

⇒ Tổng hạt mang điệnn trong R là ( p + e ) = 38 Bài 4: Cho biết cấu hình electron lớpp ngoài cùng ccủa nguyên tử nguyên tố (thuộc chu kỳ 3) M là ns2np1. Xác định M A. B

B. Al

C. Mg

D. Na

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: B Giải thích: M thuộc chu kì 3 nên có n = 3. Cấu hình electron M: 1s22s22p63s23p1 (ô số 13, nhóm IIIA), M là kim lo loại Al. Bài 5: R thuộc chu kì 2 nhóm VA của bảng ng tuần tu hoàn. Cho biết cấu hình electron củaa R có bao nhiêu electron s ? A. 2

B. 4

C. 3

D. 6

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: B Giải thích: R thuộc chu kì 2 ⇒ Có 2 lớp electron. R thuộc nhóm VA ⇒ Có 5 electron lớpp ngoài cùng ⇒ Cấu hình electron của R: ls22s22p3 ⇒ có 4 e thu thuộc phân lớp s Bài 6: Cho 8,8 gam một hỗn hợp hai kim loạại nằm ở hai chu kì liên tiếp nhau và thuộcc nhóm IIIA, tác ddụng với HCl dư thì thu được 6,72 lít khí hidro (đktc). ktc). D Dựa vào bảng tuần hoàn cho biết tên hai kim lo loại đó. Hướng dẫn giải: Giải thích: Đặt CT chung của 2 kim loạii nhóm IIIA là M, nguyên ttử khối trung bình là M− Phương trình hóa học có dạng: 2M + 6HCl → 2MCl3 + 3H2

theo đầu bài: M−.0,2=8,8 → M− =44 2 kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp của nhóm IIIA, một m kim loại có nguyên tử khối nhỏ hơn ơn 44 và m một kim loại có nguyên tử khối lơn hơn 44. ⇒ 2 KL là: Al (M = 27 < 44) và Ga (M = 69,72 > 44). Bài 7: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại X, Y thuộộc hai chu kì liên tiếp ở phân nhóm IIA. Cho 2,64 gam A tác ddụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu dượcc 2,016 khí (đktc). ( Xác định X, Y. A. Mg, Ca Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: A

B. Be, Mg

C. Ca, Ba

D. Ca, Sr


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ II. BẢ ẢNG TUẦN HOÀN

Thay thế hỗn hợp kim loại bằng mộtt kim lo loại tương đương M− . Số mol H2 = 0,09 (mol) M−+ H2SO4 → M− SO4 + H2 (mol) 0,09

← 0,09

⇒ Mg =24 < 29, 33 < 40=Ca X, Y là Mg, Ca. Bài 8: Một nguyên tố R có cấuu hình electron: 1s22s22p63s23p4, công thức hợp chất củaa R với v hiđro và công thức oxit cao nhất là: A. RH2, RO.

B. RH2, RO3.

C. RH2, RO2.

D. RH5, R2O5.

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: B Giải thích: R có 6e lớp ngoài cùng nên có hóa trị cao nhất nh với oxi là 6, hóa trị với hidro là 8-6=2 ⇒ CT: RH2 và RO3 Bài 9: Cho 10 gam kim loại A (thuộcc nhóm IIA) tác ddụng với nước, thu đượcc 5,6 lit H2. Hãy xác định tên của kim loại M đã dùng. A. Ca

B. Mg

C. Ba

D. Br

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: A Giải thích: A + 2H2O → A(OH)2 + H2 Số mol khí H2 = 0,25 (mol) ⇒ nA = 0,25 (mol) Ta có: MA = 10 / 0,25 = 40 (Ca). Bài 10: Oxit cao nhất của mộtt nguyên ttố ứng với công thức RO3. Hợp chất củaa nó vvới hidro có 5,88% H về khối lượng. Xác định R. A. P

B. S

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: B Giải thích: Oxit cao nhất là RO3 → R thuộcc nhóm VIA. VI Hợp chất với hidro có dạng RH2.

Đó là nguyên tố lưu huỳnh (S).

C. C

D. Se


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG NG TU TUẦN HOÀN

Bài 11: Hòa tan hoàn toàn 6,645 gam hỗn hợ ợp muối clorua của hai kim loại kiềm thuộcc hai chu kì kế k tiếp nhau vào nước được dung dịch X. Cho toàn bộ dung ddịch X tác dụng hoàn toàn với dung dịch ch AgNO3 (dư), thu được 18,655 gam kết tủa. Tìm 2 kim loại kiềm. A. Na, K

B. Li, Be

C. Li, Na

D. K, Rb

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: C Giải thích: Ta có:

M− Cl + AgNO3 → M− NO3 + AgCl 0,13 mol

0,13 mol

⇒ (M− +35,5).0,13 = 6,645 → M− =15,62 Mà 2 kim loại kiềm thuộc hai chu kì kế tiếpp nhau → Li (7) và Na(23) Bài 12: Nguyên tử của nguyên tố X có cấuu hình electron lớp l ngoài cùng là ns2np4. Trong hhợp chất khí của nguyên tố X với hidro, X chiếm 94,12% khốối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất nh là A. 50%

B. 27,27%

C. 60%

D. 40%

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: D Giải thích: X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4 → hợp chất khí của X với H là XH2 Trong XH2, X chiếm 94,12% về khối lượng ng nên ta có ưu huỳnh hu 100% = 94,12% → X= 32 → X là Lưu Oxit cao nhất của S là SO3 → %S = (32/80) 100% = 40% Bài 13: Oxit cao nhất của nguyên tố R có dạạng R2O7. Sản phầm khí của R với hidro chứaa 2,74% hidro về v khối lượng. Xác định hợp chất của R với H. A. HCl

B. HBr

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: A Giải thích: Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thứcc R2O7. → Công thức hợp chất khí với hidro có dạng ng RH theo đề: %H = 1/(R+1) . 100% = 2,74% ⇒ R = 35,5 (clo) → Công thức phân tử của oxit là Cl2O7 Công thức hợp chất khí với hidro là HCl.

C. H2S

D. CH4


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN

Bài 14: Khi cho 3,33 g một kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm I tác dụng với nước thì có 0,48 g khí H2 thoát ra. Vậy kim loại trên là A. Li

B. Na

C. K

D. Ca

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: A Giải thích: Phương trình phản ứng 2M + 2H2O → 2MOH + H2 Mol 0,48

0,24

M = 3,33/0,48 = 6,94 → M là Li Bài 15: Cho 6,4 g hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA, thuộc hai chu kì liên tiếp, tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc). Các kim loại đó là A. Be và Mg

B. Mg và Ca

C. Ca và Sr

D. Sr và Ba

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: B Giải thích: Áp dụng phương pháp khối lượng mol trung bình, ta có M= 6,4/0,2 = 32 → 24= M1 < 32 < M2 = 40 Bài 16: Nguyên tử của nguyên tố M tạo được anion M2- có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p6. Vị trí của nguyên tố M trong bảng tuần hoàn và công thức hợp chất có hóa trị cao nhất với oxi là: A. ô số 8 chu kì 2 nhóm VIA, SO2

B. ô số 15 chu kì 3 nhóm VIA, SO3

C. ô số 16 chu kì 3 nhóm VIA, SO3

D. ô số 16 chu kì 3 nhóm IVA, SO2

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: C Giải thích: Vì M + 2e → M2- do đó cấu hình electron của M là 1s22s22p43s23p4 và ở ô số 16 chu kì 3 nhóm VIA. CT hợp chất có hóa trị cao nhất với oxi là SO3 Bài 17: Ba nguyên tố X,Y,Z thuộc cùng nhóm A và ở ba chu kì liên tiếp. Tổng số hạt proton trong ba nguyên tử bằng 70. Ba nguyên tố là nguyên tố nào sau đây A. Be,Mg,Ca

B. Sr , Cd ,Ba

C. Mg,Ca,Sr

D. tất cả đều sai

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: C Giải thích: Z−= 70/3 = 23,3. Vậy các nguyên tố thuộc chu kì 4 và 2 nguyên tố còn lại một thuộc chu kì 3 và một thuộc chu kì 5 Gọi Z là số proton của nguyên tố thuộc chu kì 3. Vậy nguyên tố thuộc chu kì 4 cùng nhóm A ở các chu kì 4 và 5 lần lượt là Z +8 và Z+8+18 3Z + 8+8+18 =70 ⟶ Z =12


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG NG TU TUẦN HOÀN

3 nguyên tố có thứ tự lần lượtt là 12, 20, 38 đó là Mg , Ca, Sr Bài 18: Hai nguyên tố X,Y đứng kế tiếpp nhau trong một m chu kì thuộc bảng tuần hoàn, có tổổng điện tích dương là 25. Vị trí của X và Y trong bảng tuầnn hoàn là vvị trí nào sau đây A. X chu kì 3, nhóm IIA, Y chu kì 2, nhóm IIIA

B. X chu kì 3, nhóm IIA, Y chu kì 3, nhóm IIIA

C. X chu kì 2, nhóm IIIA, Y chu kì 3 nhóm IIIA

D. tất cả đều sai

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: B Giải thích: Theo đầu bài hai nguyên tố kế tiếpp nhau nên cách nhau một m điện tích dương. Giả sử ZX, ZY là số proton của X và Y ZX = (25-1)/2 = 12, ZY = 13 Cấu hình electron của X 1s22s22p63s2 , X ở chu kì 3 nhóm IIA Cấu hình electron của Y 1s22s22p63s23p1 ,Y ở chu kì 3 nhóm IIIA Bài 19: Nguyên tố M thuộcc phân nhóm IIA, 6g M tác dụng d hết với nước thu đượcc 6,16 lít khí H2 đo ở 27,3oC,1 atm, M là nguyên tố nào sau đây A. Be

B. Mg

C. Ca

D. Ba

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: B Giải thích: M + 2H2O ⟶ M(OH)2 + H2

Theo phương trình phản ứng M + 2H2O ⟶ M(OH)2 + H2 1 mol

1 mol

0,25 mol

0,25 mol

Khối lượng mol củaa M = 6/0,25 = 24. M là Mg Bài 20: Một hợp chất ion có công thứcc XY. Hai nguyên tố t X,Y thuộc 2 chu kì kế cậnn nhau trong bbảng tuần hoàn. X thuộc nhóm IA hoặc IIA, còn Y thuộc thu VIA hoặc VIIA. Biết tổng số electron trong XY bằng b 20. XY là hợp chất nào sau đây A. NaCl

B. NaF

C. MgO

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: D Giải thích: X thuộc nhóm IA,IIA nên có điện hóa trị +1,+2 Y thuộc cùng nhóm VIA,VIIA nên Y có điệnn hóa tr trị -2 và -1 Ngoài ra ZX + ZY = 20. Vì X, Y thuộcc hai chu kì kế k cận nên nghiệm thích hợp là

D. B và C đúng


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ II. BẢ ẢNG TUẦN HOÀN

ZX = 12 thì ZY =8 ; X là Mg , Y là O và XY là MgO Bài 21: Oxit cao nhất của mộtt nguyên tố t ứng với công thức R2O5. Hợp chất củaa nó vvới hidro là một chất có thành phần không đổi với R chiếm m 82,35% và H chi chiếm 17,65% về khối lượng. ng. Tìm nguyên tố t R. A. N

B. As

C. P

D. Cl

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: A Giải thích: Nguyên tố có oxit cao nhất là R2O5 → R thu thuộc nhóm VA. → Hợp chất với hidro: RH3

→ MR = 14. Đó là nguyên tố N. Bài 22: Nguyên tử R tạo đượcc cation R+. C Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng củaa R+ ((ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điệnn trong nguyên tử t R là A. 10

B. 11

C. 22

D. 23

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: C Giải thích: Cấu hình electron ở phân lớpp ngoài cùng của c R+ ( ở trạng thái cơ bản) là 2p6 → Cấu hình electron của R là 1s22s22p63s1 → R có p = e =11 → tổng số hạt mang điệnn trong nguyên ttử R là : p+e = 11+11 = 22 Bài 23: Hòa tan hếtt a gam oxit kim lo loại M (thuộc nhóm IIA) bằng một lượng vừa đủủ dung dịch H2SO4 17,5% thu được dung dịch muối có nồng độ 20%. Xác định công thức oxit kim loại M A. MgO

B. FeO

C. CaO

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: A Giải thích: Gọi số mol oxit MO = x mol. MO + H2SO4 → MSO4 + H2O (mol): x

x

x

Ta có: (M + 16)x = a Khối lượng dung dịch axit H2SO4 ban đầu đ = (98.x.100)/17,5 = 560x (gam). Khối lượng dung dịch sau phản ứng ng = a + 560x = (M + 16)x + 560x. Theo bài: C% (MSO4) = 20% nên:

Từ đây tìm đượcc M = 24 (magie). Oxit kim loại lo cần tìm là MgO

D. BaO


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG NG TU TUẦN HOÀN

Bài 24: A, B là 2 kim loại nằm ở 2 chu kỳ liên ti tiếp thuộc nhóm IIA. Cho 4,4 gam một hỗn n hhợp gồm A và B tác dụng với dung dịch HCl 1M (dư) thu đượcc 3,36 lít khí (đktc). ( Hai kim loại đó là A. Mg và Ca

B. Ca và Ba

C. Mg và Ba

D. Be và Sr

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: A Giải thích: Gọi công thức chung của hai kim loạii là M = a mol. M + 2HCl → MCl2 + H2↑ (mol): a

2a

a

Số mol H2 = 0,15 mol nên a = 0,15 mol. Ta có: Ma = 4,4 → M = 29,33. thu nhóm IIA nên A là Mg và B là Ca A và B là 2 kim loại nằm ở 2 chu kỳ liên tiếpp thuộc Bài 25: Nguyên tố R ở chu kì 3, nhóm VA trong bbảng tuần hoàn. Không sử dụng bảng tuầnn hoàn, hãy cho biết: bi Trong oxit cao nhất của R thì R chiếm m 43,66% khối kh lượng. Tính số lượng mỗi loại hạt củaa nguyên ttử R A. nơtron 16; electron 15; proton 14

B. nơtron tron 15; electron 15; proton 15

C. nơtron 16; electron 14; proton 14

D. nơtron 16; electron 15; proton 15

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: D Giải thích: th oxit là R2O5. R thuộc nhóm V nên hóa trị cao nhất củaa R trong oxit là V. Công thức Theo bài: %R = 43,66% nên

→ R = 31 (photpho). (d vào cấu hình electron). Tổng số hạt electron = tổng số hạtt proton = 15 (dựa Tổng số hạt nơtron = 31 -15 = 16 Bài 26: Một hợp chất có công thức XY2 trong đó X chiếm 50% về khối lượng. Trong hạtt nhân ccủa X và Y đều có số proton bằng số nơtron. Tổng số proton trong phân tử t XY2 là 32.Cấu hình electron củaa X và Y A. X: 1s22s22p63s23p4 và Y: 1s22s22p4

B. X: 1s22s22p63s23p3 và Y: 1s22s22p4

C. X: 1s22s22p63s23p6 và Y: 1s22s22p4

D. X: 1s22s22p63s23p4 và Y: 1s22s22p6

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: A Giải thích: Gọi số hạt prroton, nơtron, electron củaa nguyên ttử X là P, N, E và của Y là P’, N’, E’. Theo bài: P = N = E và P’ = N’ = E’. Trong hợp chất XY2, X chiếm 50% về khốii lượng lư nên:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN

Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32 nên P + 2P’ = 32. Từ đây tìm được: P = 16 (S) và P’ = 8 (O). Hợp chất cần tìm là SO2. Cấu hình electron của S: 1s22s22p63s23p4 và của O: 1s22s22p4 Bài 27: X và Y là hai nguyên tố thuộc hai nhóm A kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn, ở trạng thái đơn chất X và Y phản ứng được với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y 23. Biết rằng X đứng sau Y trong bảng tuần hoàn. X là A. O

B. Mg

C. S

D. P

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: D Giải thích: Vì pX + pY = 23 nên X và Y là những nguyên tố thuộc chu kì nhỏ X và Y là 2 nguyên tố thuộc 2 nhóm kế tiếp → số proton của X và Y hơn kém nhau 1 hoặc 7 hoặc 9 Ta xét từng trường hợp Nếu px-py = 1 → pX =12 (Mg), pY =11 (Na) ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố này không phản ứng với nhau (loại) Nếu pX- pY =7 → pX =15 (P), pY =8(O) ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố phản ứng được với nhau (nhận) Nếu pX- pY =9 → pX =16 (S), pY =7(N) ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố này không phản ứng với nhau (loại) Vậy X là P Bài 28: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X ở nhóm IIA, nguyên tố Y ở nhóm VA. Công thức của hợp chất tạo thành từ 2 nguyên tố trên có dạng là A. X2Y3

B. X2Y5

C. X3Y2

D. X5Y2

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: C Giải thích: Do X dễ nhường 2 electron để đạt cấu hình bền vững → X có số oxi hóa +2 Y dễ nhận 3 electron để đạt cấu hình bền vững → Y có số oxi hóa -3 → Công thức phù hợp là X3Y2 Bài 29: Tính kim loại giảm dần trong dãy : A. Al, B, Mg, C

B. Mg, Al, B, C

C. B, Mg, Al, C

D. Mg, B, Al, C

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: B Giải thích: Trong cùng 1 nhóm tính kim loại tăng dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân do đó tính kim loại B < Al


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN

Trong cùng 1 CK tính kim loại giảm dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân do đó tính kim loại B > C, Mg > Al ⇒ Tính kim loại giảm dần trong dãy : Mg, Al, B, C Bài 30: Tính phi kim tăng dần trong dãy : A. P, S, O, F

B. O, S, P, F

C. O, F, P, S

D. F, O, S, P

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: A Giải thích: Trong cùng 1 nhóm tính phi kim giảm dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân do đó tính phi kim O>S Trong cùng 1 CK tính phi kim tăng dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân do đó tính phi kim P<S ; O<F ⇒ Tính phi kim tăng dần trong dãy: P, S, O, F Bài 31: Một nguyên tố X thuộc chu kì 3 có số electron s bằng số electron p. X ở cùng nhóm với nguyên tố nào sau đây? A. 30Q

B. 38R

C. 19T

D. 14Y

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: B Giải thích: Nguyên tố X ở chu kì 3 có số electron s bằng số electron p. X có 6 electron s ⇒ có 6 electron p. Vậy cấu hình electron của X là 1s22s22p63s2 ⇒ X ở trong nhóm IIA, cùng nhóm với 38R . Bài 32: Dãy các nguyên tố nào dưới đây được sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại? A. Li, Be, Na, K.

B. Al, Na, K, Ca.

C. Mg, K, Rb, Cs.

D. Mg, Na, Rb, Sr.

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: C Giải thích: Trong 1 chu kì, tính kim loại giảm dần (đi từ trái qua phải). Trong 1 nhóm, tính kim loại tăng dần (đi từ trên xuống dưới). Do đó dãy sắp xếp tăng dần tính kim loại là: Mg, K, Rb, Cs Bài 33: Cho 3 nguyên tố X, Y, Z lần lượt ở vị trí 11, 12, 19 của bảng tuần hoàn. Hidroxit của X, Y, Z tương ứng là X’, Y’, Z’. Thứ tự tăng dần tính bazo là: A. X’<Y’<Z’

B. Y’<X’<Z’

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: B Giải thích: ZX = 11 có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s1 ZY = 11 có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s2

C. Z’<Y’<X’

D. Z’<X’<Y’.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN

ZZ = 19 có cấu hình e lớp ngoài cùng là 4s1 Trong cùng 1 nhóm tính kim loại tăng dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân do đó tính bazo tương ứng của X’ < Z’ Trong cùng 1 CK tính kim loại giảm dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân do đó tính bazo tương ứng của X’>Y’ Bài 34: Tính bazơ tăng dần trong dãy : (3) A. Al(OH)3; Ba(OH)2; Mg(OH)2

B. Ba(OH)2; Mg(OH)2; Al(OH)3

C. Mg(OH)2; Ba(OH)2; Al(OH)3

D. Al(OH)3; Mg(OH)2; Ba(OH)2

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: D Giải thích: Tính bazo được xét theo tính kim loại Trong cùng 1 nhóm tính kim loại tăng dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân do đó tính bazo tương ứng của Mg < Ba Trong cùng 1 CK tính kim loại giảm dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân do đó tính bazo tương ứng của Al < Mg Bài 35: Bán kính nguyên tử các nguyên tố : Na, Li, Be, B. Xếp theo chiều tăng dần là: A. B < Be < Li < Na

B. Na < Li < Be < B

C. Li < Be < B < Na

D. Be < Li < Na < B

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: A Giải thích: Trong cùng 1 nhóm bán kính kim loại tăng dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân do đó bán kính Li<Na Trong cùng 1 CK bán kính kim loại giảm dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân do đó bán kính B<Be<Li


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ III. LIÊN KẾT HÓA HỌC

CHUYÊN ĐỀ III. LIÊN KẾT HÓA HỌC CHỦ ĐỀ 1. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ION A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG Cần nhớ điều kiện và dấu hiệu nhận biết phân tử có liên kết ion. - Điều kiện hình thành liên kết ion: + Liên kết được hình thành giữa các nguyên tố có tính chất khác hẳn nhau (kim loại điển hình và phi kim điển hình). + Quy ước hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử liên kết ≥ 1,7 là liên kết ion (trừ một số trường hợp). - Dấu hiệu cho thấy phân tử có liên kết ion: + Phân tử hợp chất được hình thành từ kim loại điển hình (kim loại nhóm IA, IIA) và phi kim điển hình (phi kim nhóm VIIA và Oxi). Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Viết cấu hình electron của Cl (Z = 17) và Ca (Z=20). Cho biết vị trí của chúng (chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn. Liên kết giữa canxi và clo trong hợp chất CaCl2 thuộc loại liên kết gì? Vì sao? Viết sơ đồ hình thành liên kết đó. Hướng dẫn giải: Cl (Z = 17) : 1s22s22p63s23p5 Ca (Z = 20) : 1s22s22p63s23p64s2 Clo nằm ở ô số 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA. Canxi nằm ở ô số 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. Liên kết trong hợp chất CaCl2 là liên kết ion vì Ca là kim loại điển hình, Cl là phi kim điển hình. Sơ đồ hình thành liên kết: 2Cl + 21e → 2ClCa → Ca2+ + 2e Các ion Ca2+và Cl-tạo thành mang điện tích trái dấu, chúng hút nhau bằng lực hút tĩnh điện, tạo thành hợp chất CaCl2: Ca2+ + 2Cl- → CaCl2 Ví dụ 2: Hai nguyên tố M và X tạo thành hợp chất có công thức là M2X. Cho biết: - Tổng số proton trong hợp chất bằng 46. - Trong hạt nhân của M có n - p = 1, trong hạt nhân của X có n’ = p’. - Trong hợp chất M2X, nguyên tố X chiếm khối lượng. 1. Tìm số hạt proton trong nguyên tử M và X. 2. Dựa vào bảng tuần hoàn hãy cho biết tên các nguyên tố M, X. 3. Liên kết trong hợp chất M2X là liên kết gì? Tại sao? Viết sơ đồ hình thành liên kết trong hợp chất đó. Hướng dẫn giải: 1. Tổng số proton trong hợp chất M2X bằng 46 nên : 2p + p’ = 46. (1) Trong hợp chất M2X, nguyên tố X chiếm khối lượng nên: 39p’ = 8(2p + 1). (2)


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ III. LIÊN KẾT HÓA HỌC

Từ (1), (2) ta tìm được: p = 19; p’ = 8. 2. M là kali (K) và X là oxi (O). 3. Liên kết trong hợp chất K2O là liên kết ion vì K là kim loại điển hình, O là phi kim điển hình. Sơ đồ hình thành liên kết: O + 2e → O22K → 2K+ + 2.1e Các ion K+và O2-tạo thành mang điện tích trái dấu, chúng hút nhau bằng lực hút tĩnh điện, tạo thành hợp chất K2O: 2K+ + O2- → K2O Ví dụ 3: a, Viết cấu hình electron của các nguyên tử A, B biết rằng: - Tổng số các loại hạt cơ bản trong nguyên tử A là 34. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. - Kí hiệu của nguyên tử B là B. b, Liên kết trong hợp chất tạo thành từ A và B thuộc loại liên kết gì? Vì sao? Viết công thức của hợp chất tạo thành . Hướng dẫn giải: a, Gọi tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử A là P, N, E (trong đó P = E). Ta có: P + N + E = 34 và P + E - N = 10. Từ đây tìm được P = E = 11; N = 12. Kí hiệu của nguyên tử B là B nên ZB = 9 Cấu hình electron của A, B: A (Z = 11) : 1s22s22p63s1 B (Z = 9) : 1s22s22p5 b, Liên kết trong hợp chất giữa A và B là liên kết ion vì A là kim loại điển hình (nhóm IA), B là phi kim điển hình (nhóm VIIA). Sơ đồ hình thành liên kết: A → A+ + 1e B + 1e → BCác ion A+và B- tạo thành mang điện tích trái dấu, chúng hút nhau bằng lực hút tĩnh điện, tạo thành hợp chất AB: A+ + B- → AB. B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Xét các phân tử ion: LiCl, KCl, RbCl, CsCl. Liên kết trong phân tử nào mang tính chất ion nhiều nhất? A. LiCl Hướng dẫn giải: Đáp án: D

B. KCl

C. RbCl

D. CsCl


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ III. LIÊN KẾT HÓA HỌC

Câu 2. Cho độ âm điện: Be (1,5), Al (1,5), Mg (1,2), Cl (3,0), N (3,0), H (2,1), S (2,5), O (3,5). Chất nào sau đây có liên kết ion ? A. H2S, NH3.

B. BeCl2, BeS.

C. MgO, Al2O3.

D. MgCl2, AlCl3.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 3. Nguyên tử Al có 3 electron hóa trị. Kiểu liên kết hóa học nào được hình thành khi nó liên kết với 3 nguyên tử flo: A. Liên kết kim loại.

B. Liên kết cộng hóa trị có cực.

C. Liên kết cộng hóa trị không cực.

D. Liên kết ion.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 4. Cho các hợp chất: NH3, H2O, K2S, MgCl2, Na2O, CH4, Chất có liên kết ion là: A. NH3, H2O, K2S, MgCl2

B. K2S, MgCl2, Na2O, CH4

C. NH3, H2O, Na2O, CH4

D. K2S, MgCl2, Na2O

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 5. Cấu hình electron của cặp nguyên tử nào sau đây có thể tạo liên kết ion: A. 1s22s22p3 và 1s22s22p5

B.1s22s1 và 1s22s22p5

C. 1s22s1 và 1s22s22p63s23p2

D.1s22s22p1 và 1s22s22p63s23p6

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 6. Cho 3 ion : Na+, Mg2+, F- . Tìm câu khẳng định sai . A. 3 ion trên có cấu hình electron giống nhau.

B. 3 ion trên có số nơtron khác nhau.

C. 3 ion trên có số electron bằng nhau

D. 3 ion trên có số proton bằng nhau.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 7. Trong dãy oxit sau: Na2O, MgO, Al2O3 , SiO2 , P2O5 , SO3 , Cl2O7 . Những oxit có liên kết ion là : A. Na2O , SiO2 , P2O5 .

B. MgO, Al2O3 , P2O5

C. Na2O, MgO, Al2O3

D. SO3, Cl2O3 , Na2O .

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 8. Cho các chất : HF, NaCl, CH4, Al2O3, K2S, MgCl2. Số chất có liên kết ion là (Độ âm điện của K: 0,82; Al: 1,61; S: 2,58; Cl: 3,16 và O: 3,44; Mg: 1,31; H: 2,20; C: 2,55; F: 4,0) : A. 3.

B. 2.

C. 1.

D. 4.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D CHỦ ĐỀ 2. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG - Liên kết cộng hóa trị được hình thành bằng cặp electron chung


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ III. LIÊN KẾT HÓA HỌC

- Khi viết công thức electron, công thức cấu tạo: Giả sử nguyên tử A có n electron lớp ngoài cùng lúc đó A sẽ đưa ra (8 - n) electron để góp chung, nhằm đạt đến 8 electron ở lớp ngoài cùng, có cấu hình electron bền giống khí hiếm. Lưu ý: - Khi hai nguyên tử liên kết mà trong đó có một nguyên tử A đạt cấu hình bền còn nguyên tử B kia chưa thì lúc này A sử dụng cặp electron của nó để cho B dùng chung → hình thành liên kết cho nhận (hay phối trí) biểu diễn bằng → hướng vào nguyên tử nhận cặp electron đó. - Khi có nhiều nguyên tử đều có thể đưa cặp electron ra cho nguyên tử khác dùng chung thì ưu tiên cho nguyên tử nào có độ âm điện nhỏ hơn. - Khi viết công thức cấu tạo (CTCT) của: * Axit có oxi: theo thứ tự + Viết có nhóm H – O + Cho O của nhóm H – O liên kết với phi kim trung tâm + Sau đó cho phi kim trung tâm liên kết với O còn lại nếu có. * Muối: + Viết CTCT của axit tương ứng trước. + Sau đó thay H ở axit bằng kim loại. Ví dụ minh họa Ví dụ 1. Dựa vào hiệu độ âm điện các nguyên tố, hãy cho biết có loại liên kết nàotrong các chất sau đây : AlCl3, CaCl2, CaS, Al2S3? Hướng dẫn giải: Hiệu dộ âm điện CaCl2 : 2, 16 → Liên kết ion. Hiệu độ âm điện AlCl3, CaS, Al2S3lần lượt là : 1,55 ; 1,58 ; 0,97 → Liên kết cộng hóa trị có cực. Ví dụ 2. X, A, Z là những nguyên tố có số điện tích hạt nhân là 9, 19, 8. a) Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố đó. b) Dự đoán liên kết hóa học có thể có giữa các cặp X và A, A và Z, Z và X. Hướng dẫn giải: a) 9X : 1s22s22p5 Đây là F có độ âm điện là 3,98. 19A : 1s22s22p63s23p64s1Đây là K có độ âm điện là 0,82. 8Z: 1s22s22p4 Đây là O có độ âm điện là 3,44. b) Cặp X và A, hiệu số độ âm điện là: 3,98 – 0,82 = 3,16 , có liên kết ion. Cặp A và Z, hiệu số độ âm điện là: 3,44 – 0,82 = 2,62, có liên kết ion. Cặp X và Z, hiệu số độ âm điện là: 3,98 – 3,44 = 0,54, có liên kết cộng hóa trị có cực B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Cho các hợp chất: NH3, Na2S, CO2, CaCl2, MgO, C2H2. Hợp chất có liên kết CHT là: A. CO2, C2H2, MgO Hướng dẫn giải:

B. NH3.CO2, Na2S

C. NH3 , CO2, C2H2

D. CaCl2, Na2S, MgO


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ III. LIÊN KẾT HÓA HỌC

Đáp án: C Câu 2. Liên kết cộng hóa trị trong phân tử HCl có đặc điểm A. Có hai cặp electron chung, là liên kết đôi, không phân cực. B. Có một cặp electron chung, là liên kết đơn, không phân cực. C. Có một cặp electron chung, là liên kết ba, có phân cực. D. Có một cặp electron chung, là liên kết đơn, phân cực. Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 3. Chọn câu đúng trong các câu sau đây : A. Trong liên kết cộng hóa trị, cặp electron chung lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn. B. Liên kết CHT có cực được tạo thành giữa 2 nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ hơn 1,7. C. Liên kết cộng hóa trị không cực được tạo nên từ các ngtử khác hẳn nhau về tính chất hóa học, D. Hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu. Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 4. Kiểu liên kết nào được tạo thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung ? A. Liên kết ion .

B. Liên kết cộng hóa trị.

C. Liên kết kim loại.

D. Liên kết hidro

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 5. Cho các phân tử : N2 ; SO2 ; H2 ; HBr. Phân tử nào trong các phân tử trên có liên kết cộng hóa trị không phân cực ? A. N2 ; SO2

B. H2 ; HBr.

C.SO2 ; HBr.

D. H2 ; N2 .

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 6. Cho độ âm điện Cs: 0,79; Ba: 0,89; Cl: 3,16; H: 2,2; S: 2,58; F: 3,98: Te: 2,1 để xác định liên kết trong phân tử các chất sau: H2Te , H2S, CsCl, BaF2 . Chất có liên kết cộng hóa trị không phân cực là: A. BaF2.

B. CsCl

C. H2Te

D. H2S.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 7. Cho độ âm điện Cs : 0,79 ; Ba : 0,89 ; H : 2,2 ; Cl : 3,16 ; S : 2,58; N : 3,04 ; O : 3,44 để xét sự phân cực của liên kết trong phân tử các chất sau: NH3 , H2S, H2O, CsCl . Chất nào trong các chất trên có liên kết ion ? A. NH3

B. H2O.

C. CsCl.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 8. Liên kết cộng hóa trị là: A. Liên kết giữa các phi kim với nhau . B. Liên kết trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử. C.Liên kết được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau.

D. H2S.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ III. LIÊN KẾT HÓA HỌC

D. Liên kết được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng những electron chung. Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 9. Trong các nhóm chất sau đây, nhóm nào là những hợp chất cộng hóa trị: A. NaCl, H2O, HCl

B. KCl, AgNO3, NaOH

C. H2O, Cl2, SO2

D. CO2, H2SO4, MgCl2

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 10. Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa 2 nguyên tử trong phân tử bằng: A. 1 cặp electron chung

B. 2 cặp electron chung

C. 3 cặp electron chung

D. 1 hay nhiều cặp electron chung

Hướng dẫn giải: Đáp án: D CHỦ ĐỀ 3. CÁCH VIẾT CÔNG THỨC CẤU TẠO CỦA CÁC PHÂN TỬ A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG - Viết cấu hình e của các nguyên tử tạo hợp chất - Tính nhẩm số e mỗi nguyên tử góp chung = 8 – số e lớp ngoài cùng - Biểu diễn các e lớp ngoài cùng và các cặp e chung (bằng các dấu chấm) lên xung quanh kí hiệu nguyên tử ⇒ công thức electron - Thay mỗi cặp e chung bằng 1 gạch ngang ta được công thức cấu tạo Lưu ý: - Khi hai nguyên tử liên kết mà trong đó có một nguyên tử A đạt cấu hình bền còn nguyên tử B kia chưa thì lúc này A sử dụng cặp electron của nó để cho B dùng chung → hình thành liên kết cho nhận (hay phối trí) biểu diễn bằng → hướng vào nguyên tử nhận cặp electron đó. - Khi có nhiều nguyên tử đều có thể đưa cặp electron ra cho nguyên tử khác dùng chung thì ưu tiên cho nguyên tử nào có độ âm điện nhỏ hơn. - Khi viết công thức cấu tạo (CTCT) của: * Axit có oxi: theo thứ tự + Viết có nhóm H – O + Cho O của nhóm H – O liên kết với phi kim trung tâm + Sau đó cho phi km trung tâm liên kết với O còn lại nếu có. * Muối: + Viết CTCT của axit tương ứng trước. + Sau đó thay H ở axit bằng kim loại. Ví dụ minh họa Ví dụ 1. Trình bày sự hình thành liên kết cho nhận trong các phân tử và sau H3O+, HNO3 Hướng dẫn giải: - Xét H3O+ ta có


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ III. LIÊN KẾT T HÓA HỌC H

- Xét phân tử HNO3

Sau khi hình thành các liên kết cộng ng hóa trị, N (chứ (ch không phải O) sẽ cho 1 cặp p electron đến đế nguyên tử O thứ ba (đang thiếu 2e để đạt cấu hình khí trơ) hình ình thành liên kkết cho - nhận . Chú ý: - Cấu tạo phân tử và biểu diễn với liên kết ết cho nh nhận là để phù hợp với quy tắc bát tử. - Với nguyên tử cho cặp electron có 3 lớp ớp tr trở lên, có thể có hóa trị lớn hơn 4 nên còn biểu ểu diễn di bằng liên kết cộng hóa trị. Ví dụ 2: Viết công thức cấu tạo củaa phân tử H2SO4 và HClO4 để thấy đượcc quy tác bát tử chỉ đúng với 1 số trường hợp

Ví dụ 3: Viết công thức electron và công thứ ức cấu tạo các ion đa nguyên tử sau: CO32-, HCO3Hướng dẫn giải:

Ví dụ 4. Viết công thức cấu tạo của các chất ất sau Cl2O, Cl2O5,HClO3. Hướng dẫn giải: Cl2O:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ III. LIÊN KẾT HÓA HỌC

Cl2O5:

HClO3:

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĂNG V VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Hãy viết công thức electron vàà công th thức cấu tạo của các phân tử sau: PH3, SO2 Hướng dẫn giải: Đáp án:

Câu 2. Viết công thứcc electron, công thứ thức cấu tạo của HClO, HCN, HNO2. Hướng dẫn giải: Đáp án:

Câu 3. Viết công thức cấu tạo của ủa các phân tử t và ion sau: H2SO3, Na2SO4, HClO4, CuSO4, NaNO3, CH3COOH, NH4NO3, H4P2O7. Hướng dẫn giải: Đáp án:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ III. LIÊN KẾT T HÓA HỌC H

Câu 4. Viết công thức electron, công thức ức cấu tạo t của các phân tử:NH3, C2H2, C2H4, CH4, Cl2, HCl, H2O. Hướng dẫn giải: Đáp án:

Câu 5. Viết công thức cấu tạo củaa các phân tử và ion sau: NH +, Fe O , KMnO , Cl O


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ III. LIÊN KẾT HÓA HỌC

Hướng dẫn giải: Đáp án:

Câu 6. Viết công thức electron vàà công th thức cấu tạo các chất sau:HNO3, Al(OH)3, K2Cr2O7, N2O5, Al2S3, H2CrO4, PCl5 Hướng dẫn giải: Đáp án:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ III. LIÊN KẾT T HÓA HỌC H

CHỦ ĐỀ 4. BÀI TẬP T HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG NG PHÁP GI GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG Đối với hợp chất hữu cơ, số oxi hóa củaa C trong HCHO được tính là số oxi hóa trung bình; ình; hoặc ho xem số oxi hóa của C là tổng đại số các số oxi hóa của ủa các nguy nguyên tử khác mà nó liên kết. Chẳng hạn: Trong CH3 – CH2OH: Số oxi hóa trung bình của C là: -2 Còn số oxi hóa của C trong CH3 là: -33 và trong CH2OH là -1. B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ ÀH HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Ví dụ 1. Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, NO2- , và HNO3 lần lượt là: A. +5, -3, +3.

B. -3, +3, +5

C. +3, -3, +5

D. +3, +5, -3.

Hướng dẫn giải: ên ttố nitơ trong NH4+, NO2- , và HNO3 Đặt x, y, z lần lượt là số oxi hóa của nguyên Ta có: x + 4.1 = 1 ⇒ x = -3. Số OXH củaa N trong NH4+là -3 y + 2.(-2) = -1 ⇒ y = 3. Số OXH củaa N trong NO2- là +3 z + 1 + 3.(-2) = 0 ⇒ z = 5. Số OXH củaa N trong HNO3 là +5 ⇒ Chọn ⇒ Chọn B. Ví dụ 2. Xác định số oxi hóa của các nguyên ên tố t trong hợp chất , đơn chất và ion sau: a) H2S, S, H2SO3, H2SO4. b) HCl, HClO, NaClO2, HClO3. c) Mn, MnCl2, MnO2, KMnO4. Hướng dẫn giải: a) Số oxi hóa của S trong các chất lần lượt là: à: S-2, S0, S+4, S+6 b) Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất: Cl-1, Cl+1,Cl+3, Cl+5, Cl+7. c) Số oxi hóa của Mn trong các chất: Mn0, Mn+2, Mn+4, Mn+7 Ví dụ 3. Hóa trị và số oxi hóa củaa N trong phân ttử NH4Cl lần lượt là A. 4 và -3

B. 3 và +5

C. 5 và +5

D. 3 và -3

Hướng dẫn giải: N thuộc nhóm IVA nên có hóa trị 4 Số OXH: x + 4.1 + (-1)=0 ⇒ x = -3. Ví dụ 4. Xác định số oxi hóa củaa các nguyên nguy tố trong phân tử và ion sau: CO2, H2O, SO3, NH3, NO2, Na+, Cu2+ , Fe2+ , Fe3+, Al3+ Hướng dẫn giải: Áp dụng quy tắc xác định số oxi hóa: +) Phân tử:

+) Ion: Số oxi hóa của Na+ , Cu2+, Fe2+ , Fe3+, Al3+ lần lượt là: +1, +2, +2, +3, +3


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ III. LIÊN KẾT HÓA HỌC

Hướng dẫn giải: Số oxi hóa của Mn, Cr, P:

Ví dụ 6. Xác định điện hóa trị củaa các nguy nguyên tố trong các hợp chất sau: KCl, Na2S; Ca3N2. Hướng dẫn giải: Hóa trị của một nguyên tố trong hợp ợp chấ chất ion gọi là điện hóa trị và bằng điệnn tích ion đó. đ +) KCl: Điện hóa trị của K là: 1+ và củủa Cl là: 1+) Na2S: Điện hóa trị của Na là: à: 1+ và của c S là: 2+) Ca3N2: Điện hóa trị của Ca là: à: 2+ và ccủa N là: 3Ví dụ 7. Xác định số oxi hóa củaa cacbon trong mỗi m phân tử sau: CH3 – CH3; CH2= CH2; CH≡ CH; CH2 =CH-C≡CH; CH3 – CH2OH; CH3 – CHO; CH3- COOH; CH3COOCH =CH2; C6H5 – NO2; C6H5 – NH2 Hướng dẫn giải:

Ví dụ 8. Xác định số oxi hóa củaa N, S, C, Br trong ion: NO3-, SO42- ; CO32- , Br, NH4+ Hướng dẫn giải: Số oxi hóa của N, S, C, Br:

CHỦ ĐỀ 5.. ÔN T TẬP CHUYÊN ĐỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC C Bài 1: Chất nào có góc liên kết 120o trong phân tử? t A. H2S

B. BH3

C. CH4

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: B. Giải thích: Phân tử B ở trạng ng thái lai hóa sp2, nên góc liên kết = 120o

D. H2O


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 A. HClO

B. C2H2

CHUYÊN ĐỀ III. LIÊN KẾT HÓA HỌC C. BeBr2

D. BH3

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: D. Giải thích: Phân tử BH3 phân tử B ở trạng thái lai hóa sp2. Bài 3: Nguyên tử Be trong BeCl2 ở trạng thái lai hoá A. sp

B. sp2

C. sp3

D. không xác định được

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: A. Bài 4: Chọn câu sai : A. Điện hóa trị có trong hợp chất ion.

B. Điện hóa trị bằng số cặp electron dùng chung.

C. Cộng hóa trị có trong hợp chất cộng hóa trị.

D. Cộng hóa trị bằng số cặp electron dùng chung.

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: B Giải thích: Điện hóa trị bằng điện tích của ion đó trong hợp chất Bài 5: Cho các phân tử: (1) MgO; (2) Al2O3; (3) SiO2; (4) P2O5. Độ phân cực của chúng được sắp xếp theo chiều tăng dần từ trái qua phải là: A. (3), (2), (4), (1)

B. (1), (2), (3), (4)

C. (4), (3), (2), (1)

D. (2), (3), (1), (4)

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: C Giải thích: Mg, Al, Si. P cùng nằm trong một chu kì, độ âm điện tăng dần Mg < Al < Si < P ∆X = XO- Xnguyên tố, độ âm điện của nguyên tố càng nhỏ nguyên tố càng phân cực. Bài 6: Hoàn thành nội dung sau : “Bán kính nguyên tử...(1) bán kính cation tương ứng và ... (2) bán kính anion tương ứng”. A. (1) : nhỏ hơn, (2) : lớn hơn.

B. (1): lớn hơn, (2) : nhỏ hơn.

C. (1): lớn hơn, (2) : bằng.

D. (1) : nhỏ hơn, (2) : bằng.

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: B. Giải thích: Cation có số electron nhỏ hơn so với nguyên tử, lực hút giữa hạt nhân và các electron mạnh hơn, làm bán kính giảm. Anion có số electron lớn hơn số electron của nguyên tử, lực hút của hạt nhân với các electron yếu hơn, làm tăng bán kính. Bài 7: Trong phân tử nào sau đây chỉ tồn tại liên kết đơn : N2, O2, F2, CO2 ? A. N2

B. O2

C. F2

D. CO2

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: C. Giải thích: Công thức cấu tạo của các chất: N≡N, O=O, O=C=O, F-F Bài 8: Cho các phân tử : H2, CO2, Cl2, N2, I2, C2H4, C2H2. Bao nhiêu phân tử có liên kết ba trong phân tử ?


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10 A. 1

B. 2

CHUYÊN ĐỀ III. LIÊN KẾT HÓA HỌC C. 3

D. 4

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: B. Giải thích: Các chất có liên kếtt ba là: N2 (N≡N), C2H2 (CH≡CH) Bài 9: Phân tử H2O có góc liên kết bằng ng 104,5o do nguyên tử Oxi ở trạng thái lai hoá: A. sp

B. sp2

C. sp3

D. không xác định

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: C. Giải thích: Trong lai hóa sp3, góc liên kkết bằng 109o28’, nguyên tử Oxi còn hai cặp p e ch chưa tham gia liên kết nên làm giảm góc liên kết. Bài 10: Hình dạng phân tử CH4 , BF3 , H2O , BeH2 tương ứng là : A. Tứ diện, tam giác, gấp khúc, thẳng ng

B. Tam giác, tứ diện, gấp p khúc, thẳng th

C. Gấp khúc, tam giác, tứ diện, thẳng ng

D. Thẳng, tam giác, tứ diện, n, ggấp khúc

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: A. Giải thích: Do trạng thái lai hóa củaa các nguyên ttử trung tâm trong phân tử CH4 , BF3 , H2O , BeH2 lần lượt là sp3, sp2, sp3, sp. Bài 11: Kết luận nào sau đây sai ? A. Liên kết trong phân tử NH3, H2O, H2S là liên kết cộng hóa trị có cực. B. Liên kết trong phân tử BaF2 và CsCl là liên kkết ion. C. Liên kết trong phân tử CaS và AlCl3 là liên kết ion vì được hình thành giữaa kim loại lo và phi kim. D. Liên kết trong phân tử Cl2, H2, O2, N2 là liên kết cộng hóa trị không cực. Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: C. Giải thích: Dựa vào độ âm điện, n, phân tử t AlCl3 có liên kết cộng hóa trị phân cực Bài 12: Nguyên tử Al có bán kính 1,43

và có nguyên tử khối là 27u. Khối lượng ng riêng của Al bằng bao

nhiêu, biết rằng trong tinh thể nhôm có cấu c tạo kiểu cấu trúc lập phương tâm diện A. 1,96

B. 2,7

C. 3,64

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: B. Giải thích: Al có cấu trúc lập phương tâm diệnn nên phần ph trăm thể tích chiếm (độ đặcc khít) là 74%. V1 mol nguyên tử Al = (M/d)74% = (27/d)74%. V1 nguyên tử Al

Mặt khác :

D. 1,99


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ III. LIÊN KẾT T HÓA HỌC H

V1 nguyên tử Al

⇒ D = 2,7 gam/cm3 Bài 13: Chọn câu phát biểu đúng: A. Liên kết giữa kim loạii và phi kim luôn là liên kkết ion B. Liên kết đơn và liên kết đôi gọii chung là liên kkết bội C. Liên kết H-I được hình thành bằng sự xen ph phủ s-s D. Liên kết trong phân tử oxi có cả liên kếtt δ và liên kết π Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: D. Giải thích: A. Liên kết giữa kim loạii và phi kim luôn là liên kkết ion (Sai, VD: AlCl3 là liên kếtt công hóa trị. tr B. Liên kết đơn và liên kết đôi gọii chung là liên kkết bội (Sai), liên kết đôi và liên kết ba đượ ợc gọi chung là liên kết bội. C. Liên kết H-I được hình thành bằng sự xen phủ ph s-s (sự xen phủ s – p) Bài 14: Dãy nào sau đây gồm các chất đềuu có liên kkết π trong phân tử? A. C2H4, O2, N2, H2S

B. CH4, H2O, C2H4, C3H6

C. C2H4, C2H2, O2, N2

D. C3H8, CO2, SO2, O2

Hướng dẫn giải: Bài 15: Các liên kết trong phân tử Nitơ đượcc tạo t thành là do sự xen phủ của : A. Các obitan s với nhau và các obitan p vớ ới nhau

B. 3 obitan p với nhau

C. 1 obitan s và 2 obitan p với nhau D. 3 obitan p giống nhau về hình dạng kích thước thư nhưng khác nhau về định hướng ng không gian với v nhau Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: D. Bài 16: Hai nguyên tố M và X tạo thành hợpp ch chất có công thức là M2X. Cho biết: • Tổng số proton trong hợp chat M2X bằng ng 46. • Trong hạt nhân của M có n – p = 1, trong hạạt nhân của X có n’ = p’. • Trong hợp chất M2X, nguyên tố X chiếm m 8/47 kh khối lượng phân tử. Số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử M, X và liên kết k trong hợp chất M2X lần lượt là A. 19, 8 và liên kết cộng hóa trị

B. 19, 8 và liên kết ion

C. 15, 16 và liên kết ion

D. 15, 16 và liên kết cộng hóa trị

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: B. Giải thích: Theo đề nM - pM = 1 và nX = pX Phân tử khối của M2X : 2(pM + nM) + (pX + nX) = 2.2pM + 2pX + 2 = 94 ⇒


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ III. LIÊN KẾT HÓA HỌC

⇒ Số proton trong X là 8 (oxi), trong M là 19 (kali) Hợp chất K2O có liên kết ion. Bài 17: Số liên kết π và liên kết σ trong phân tử C2H4 là A. 1 và 5

B. 2 và 5

C. 1 và 4

D. 2 và 4

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: A Giải thích: CTCT: CH2=CH2 Bài 18: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố R thuộc nhóm VIIA là 28. Công thức hợp chất của R với hidro là A. HF

B. HCl

C. SiH4

D. NH3

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: A Giải thích: R thuộc nhóm VIIA, hợp chất với hidro có dạng RH, R thuộc nhốm VIIA nên có thể là F, Cl, Br, I. Tổng số hạt bằng 28: 2p + n = 28, p < 14 ⇒ R là F. Bài 19: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hóa học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết A. kim loại.

B. cộng hóa trị.

C. ion.

D. cho – nhận.

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: C Giải thích: X là kim loại do có 1e lớp ngoài cùng, Y là phi kim do có 7e lớp ngoài cùng.X,Y là kim loại và phi kim điển hình, liên kết tạo thành là liên kết ion. Bài 20: Cho nguyên tử Liti (Z = 3) và nguyên tử Oxi (Z = 8). Nội dung nào sau đây không đúng: A. Cấu hình e của ion Li+: 1s2 và cấu hình e của ion O2-: 1s22s22p6. B. Những điện tích ở ion Li+ và O2- do : Li → Li + + e và O + 2e → O2– . C. Nguyên tử khí hiếm Ne có cấu hình e giống Li + và O2- . D. Có công thức Li2O do: mỗi nguyên tử Li nhường 1 e mà một nguyên tử O nhận 2 e. Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: C. Giải thích: Nguyên tử khí hiếm Ne có cấu hình: 1s22s22p6, cấu hình của Li+ là 1s2 Bài 21: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n, e là 18. Liên kết hóa học trong monooxit của X là: A. liên kết ion.

B. liên kết cộng hóa trị phân cực.

C. liên kết cộng hóa trị không phân cực.

D. liên kết cho nhận.

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: B Giải thích: Ta có 2p + n = 18, vậy p ≤ 18/3 =6, X là Cacbon (p=6). Liên kết trong phân tử CO là liên kết cộng hóa trị phân cực


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ III. LIÊN KẾT T HÓA HỌC H

Bài 22: Biết góc liên kết giữa các nguyên tử ử HCH trong phân tử CH4 là 109o28', phân tử CH4 có kiểu lai hóa nào dưới đây: A. sp

B. sp3

C. sp2

D. Không lai hóa

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: B. Bài 23: Liên kết hoá học trong phân tử Cl2 đư được hình thành : A. Sự xen phủ trục của 2 orbitan s. B. Sự xen phủ bên của 2 orbitan p chứaa electron độc thân. C. sự cho - nhận electron giữa 2 nguyên tử ử clo. D. Nhờ sự xen phủ trục của 2 orbitan p chứ ứa electron độc thân. Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: D. ph giữa hai obitan Giải thích: Nguyên tử Clo chứa e độc thân tạại phân lớp p, liên kết được tạo thành do sự xen phủ p chứa e độc thân của hai nguyên tử clo. Bài 24: M thuộc nhóm IIA, X thuộcc nhóm VI VIA. Trong oxit cao nhất M chiếm 71,43% khốii lượng, lư còn X chiếm 40% khối lượng. Liên kết giữaa X và M trong hhợp chất thuộc loại liên kết nào sau đây? A. Liên kết ion.

B. Liên kết cộng hoá trị.

C. Liên kết cho nhận

D. Liên kết ion, liên kết cộng ng hoá trị.

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: A. Giải thích: Oxit cao nhất của M có dạng MO. %mM = (MM/MMO)100= ⇒ 71,43 = (MM/(MM+16))100 ⇒ MM = 40 (Ca) Oxit của X có dạng XO3 Tương tự, ta có:

Hợp chất có liên kết ion Sử dụng dữ kiện, trả lời câu hỏi 25,26 Phân tử XY3 có tổng số hạt proton, nơtron tron và electron bbằng 196, trong đó hạt mang điệện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Tổng số hạt trong Y-- nhiều hơn trong X3+ là 16. Công thức của XY3 là: Bài 25: XY3 là công thức nào sau đây ? A. SO3. Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: B.

B. AlCl3.

C. BF3.

D. NH3


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ III. LIÊN KẾT HÓA HỌC

A. Liên kết cộng hóa trị phân cực.

B. Liên kết cộng hóa trị không phân cực.

C. Liên kết ion.

D. Liên kết cho – nhận.

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: A. Giải thích: Gọi tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử X là : pX, nX, eX và y là pY, nY, eY. Tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử XY3 là 196 Px + nx + ex + 3.(py + ny + ey)= 196 hay 2px + nx + 6py + 3ny = 196 (1) px = ex và py = ey. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 nên : Px + ex + 3py + 3ey – nx - 3ny = 22 2px + 6py - nx - 3ny = 60

(2)

3+

Tổng số hạt trong Y- nhiều hơn trong X là 16 2Py + ny + 1 – (2px + nx – 3) = 16 hay 2py – 2px + ny –nx = 12 Giải ra ta có px = 13 (Al), py = 17 (Cl). Phân tử AlCl3 có chứa liên kết cộng hóa trị phân cực. (dựa vào độ âm điện). Bài 27: Khẳng định nào sau đây là đúng: A. Liên kết bội luôn có hai liên kết π

B. Liên kết ba gồm 2 liên kết δ và một liên kết π

C. Liên kết bội là liên kết đôi

D. Liên kết đơn bao giờ cũng là liên kết δ

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: D. Bài 28: Phân tử BCl3 có góc liên kết bằng 120o do nguyên tử B ở trạng thái lai hoá A. sp

B. sp2

C. sp3

D. không xác định

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: B. Bài 29: Nguyên tử cacbon, lưu huỳnh trong phân tử C2H4, H2S lần lượt có sự lai hóa gì? A. sp2, sp3

B. sp2, sp

C. sp3, sp

D. sp3, sp3

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: A. Bài 30: Hợp chất nào được tạo thành chỉ bằng sự xen phủ trục ? A. C2H6

B. N2

C. CO2

D. SO2

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: A. Giải thích: Các liên kết đơn được tạo thành tử sự xen phủ trục và bền vững. Phân tử C2H6 chỉ chứa liên kết đơn. Bài 31: Sự lai hóa sp2 sau đây xảy ra ở một nguyên tử do: A. sự tổ hợp của 1orbitan s và 2 orbitan p của nguyên tử đó. B. sự tổ hợp của 2orbitan s và 2 orbitan p của nguyên tử đó. C. sự tổ hợp của 2orbitan s và 1 orbitan p của nguyên tử đó D. sự tổ hợp của 1orbitan s và 3 orbitan p của nguyên tử đó


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ III. LIÊN KẾT HÓA HỌC

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: A Bài 32: Nếu liên kết cộng hóa trị được hình thành do 2 electron của một nguyên tử và 1 obitan trống của nguyên tử khác thì liên kết đó được gọi là : A. liên kết cộng hóa trị có cực.

B. liên kết cho – nhận .

C. liên kết tự do – phụ thuộc.

D. liên kết pi.

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: B. Bài 33: Nhiệt độ sôi của H2O cao hơn so với H2S là do : A. Liên kết hidro của H2O bền hơn

B. Độ dài liên kết trong H2O ngắn hơn trong H2S.

C. Sự phân cực liên kết trong H2O lớn hơn.

D. A và C

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: D. Bài 34: Nguyên tử nguyên tố X có electron cuối cùng thuộc phân lớp s, nguyên tử nguyên tố Y có electron cuối cùng thuộc phân lớp p. X,Y đều thuộc nhóm A. Biết rằng tổng số electron trong nguyên tử của X và Y là 20. Bản chất của liên kết hóa học trong hợp chất X – Y là: A. Sự góp chung đôi electron.

B. Sự góp đôi electron từ một nguyên tử.

C. Sự tương tác yếu giữa hai nguyên tử có chênh lệch độ âm điện lớn. D. Lực hút tĩnh điện giữa hai ion trái dấu Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: D Giải thích: X có e cuối thuộc phân lớp s ⇒ nhóm A (I hoặc II). Y có e cuối thuộc phân lớp p ⇒ nhóm A (III → VIII). eX + eY = 20 ⇒ pX + pY = 20 Ta có: X chỉ có thể là: H (p = 1); He (p = 2); Na (p = 11) và K (p = 19). ⇒ Ta thấy chỉ có Na (p = 11) ⇒ pY = 9 (Flo) thỏa mãn. ⇒ X - Y: NaF (liên kết ion) Bài 35: Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn. A. C2H3Cl.

B. C2H4

C. CH4

D. C2H2

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: C Giải thích: CTCT của các chất: C2H3Cl (CH2=CHCl), C2H4 (CH2 =CH2), C2H2 (CH≡CH). Bài 36: Nguyên tố X và Y thuộc nhóm A; nguyên tử nguyên tố X có 7 electron trên các phân lớp s, nguyên tử nguyên tố Y có 17 electron trên các phân lớp p. Công thức hợp chất tạo bởi X và Y; liên kết hóa học trong hợp chất đó là: A. XY; liên kết ion.

B. Y2X; liên kết ion.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 C. X5Y; liên kết cộng hoá trị.

CHUYÊN ĐỀ III. LIÊN KẾT HÓA HỌC D. X7Y; liên kết cộng hoá trị.

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: A Giải thích: Nguyên tử nguyên tố X có 7 electron trên các phân lớp s ⇒ X: 1s22s22p63s23p64s1 Vì thuộc nhóm A nên X thuộc nhóm IA nguyên tử nguyên tố Y có 17 electron trên các phân lớp p ⇒ Y: 1s22s22p63s23p63d104s24p5 ⇒ 4s24p5 Vì Y thuộc nhóm A ⇒ Y thuộc nhóm VIIA ⇒ Hợp chất XY: liên kết ion Bài 37: Chọn chất có tinh thể phân tử : A. iot, kali clorua.

B. iot, kim cương.

C. nước đá, iot.

D. kim cương, silic.

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: C Bài 38: Chọn câu sai : A. Kim cương thuộc loại tinh thể nguyên tử. B. Trong tinh thể nguyên tử, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị. C. Liên kết trong tinh thể nguyên tử rất bền. D. Tinh thể nguyên tử có nhiệt độ nóng chảy và sôi thấp. Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: D. Giải thích: Do có liên kết cộng hóa trị bền nên nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của tinh thể nguyên tử cao. Bài 39: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau A. NH3 có cấu trúc tam giác đều

B. CO2 và SO2 đều có cấu trúc thẳng

C. CO2 và BeCl2 đều có cấu trúc tam giác cân.

D. CH4 cấu trúc tứ diện đều.

Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: D. Giải thích: A. NH3 có cấu tạo chóp

B. SO2 đều có cấu trúc góc

C. CO2 có cấu trúc thẳng. Bài 40: Cation X+ do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố hóa học tạo nên. Tổng số proton trong X+ là 11. Công thức của X+ là: A. NH4+ Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: A. Giải thích:

B. NH3Cl+

C. Al(OH)4+

D. Ba(OH)4+


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ III. LIÊN KẾT T HÓA HỌC H

Số proton trung bình của một hạtt nhân nguyên tử t trong X+ là 11/5= 2,2. Vậy mộtt nguyên tố t trong X+ có điện tích hạt nhân nhỏ hơn 2,2, nguyên tố đóó là H (Z = 1). Lo Loại trường hợpp He (Z = 2) vì He là khí hiếm hi không tạo được hợp chất. Vậy công thức ion X+có dạngg: [A5-nHn]+. Trong đó : (5-n).ZA+ n = 11. Ta lập bảng sau:

Ta loại các trường hợpp A là Li, Be vì các ion X+ ttương ứng không tồn tại. Trường hợp A là nitơ thỏaa mãn vì ion amoni tồn t tại. Vậy X+ là ion NH4+


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ

CHUYÊN ĐỀ IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA, KHỬ CHỦ ĐỀ 1. XÁC ĐỊNH LOẠI PHẢN ỨNG HÓA HỌC A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG Phân biệt các loại phản ứng hóa học: - Phản ứng hoá hợp : Là phản ứng hóa học, trong đó 2 hay nhiều chất hóa hợp với nhau tạo thành một chất mới. Tгопg phản ứng hoá hợp, số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi. - Phản ứng phân huỷ: Là phản ứng hóa học, trong đó một chất bị phân hủy thành 2 hay nhiều chất mới. Trong phản ứng phân huỷ, số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thav đổi. - Phản ứng thế: Là phản ứng hóa học, trong đó nguyên tử của nguyên tố này ở dạng đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố khác trong hợp chất. Trong hoá học vô cơ, phản ứng thế bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố. - Phản ứng trao đổi: Là phản ứng hóa học, trong đó các hợp chất trao đổi nguyên tử hay nhóm nguyên tử với nhau. Trong phản ứng trao đổi, số oxi hoá của các nguyên tố không thay đổi. - Phản ứng oxi hóa khử: là phản ứng hóa học, trong đó có sự chuyển electron giữa các chất trong phản ứng hay phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố. Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử? A. Fe2 O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3 ) 3 + 3H2 O

B. H2 SO4 + Na2 O → Na2 SO4 + 2H2 O

C. Fe2 O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2

D. 2AgNO3 + BaCl2 → Ba(NO3 ) 2 + 2AgCl ↓

Hướng dẫn giải: Nhắc lại: Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa. Xét sự thay đổi số oxi hóa của các chất trong các phản ứng trên ta thấy chỉ có đáp án C có sự thay đổi số oxi hóa Fe3+xuống Fe0; C+2lên C+4 ⇒ Chọn ⇒ Chọn C Ví dụ 2: Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng hóa hợp, vừa là phản ứng oxi hóa – khử? A. CaO + H2 O → Ca(OH) 2

B. 2NO2 → N2 O4

C. 2NO2 + 4Zn → N2 + 4ZnO

D. 4Fe(OH) 2 + O2 + 2H2 O → 4Fe(OH) 3

Hướng dẫn giải: Nx: Đáp án A và B không có sự thay đổi số oxi hóa nên không phải là phản ứng oxi hóa khử. Còn lại đáp án C và D. Phản ứng hóa hợp là phản ứng từ nhiều chất tham gia tạo thành 1 chất mới. Do đó loại đáp án C. ⇒ Chọn ⇒ Chọn D Ví dụ 3: Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng phân hủy, vừa là phản ứng oxi hóa – khử? A. NH4 NO2 → N2 + 2H2 O

B. CaCO3 → CaO + CO2

C. 8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6NH4 Cl

D. 2NH3 + 3CuO → N2 + 3Cu + 3H2 O

Hướng dẫn giải: ⇒ Chọn ⇒ Chọn A B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ

Câu 1. Loại phản ứng nào sau đây luôn là không phải phản ứng oxi hóa – khử? A. phản ứng hóa hợp

B. phản ứng phân hủy

C. phản ứng thế

D. phản ứng trao đổi

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 2. Phản ứng nhiệt phân muối thuộc phản ứng : A. oxi hóa – khử.

B. không oxi hóa – khử.

C. oxi hóa – khử hoặc không.

D. thuận nghịch.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 3. Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng phân hủy, vừa là phản ứng oxi hóa – khử? A. NH4NO2 → N2 + 2H2O

B. CaCO3 → CaO + CO2

C. 8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6NH4Cl

D. 2NH3 + 3CuO → N2 + 3Cu + 3H2O

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 4. Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế? A. CuO + HCl → CuCl2 + H2O

B. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

C. 3Zn + 8HNO3 → 3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O

D. Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 5. Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng hóa hợp, vừa là phản ứng oxi hóa – khử? A. CaO + H2O → Ca(OH)2

B. 2NO2 → N2O4

C. 2NO2 + 4Zn → N2 + 4ZnO

D. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 6. Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng phân hủy, vừa là phản ứng oxi hóa – khử? A. NH4NO2 → N2 + 2H2O

B. CaCO3 → CaO + CO2

C. 8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6NH4Cl

D. 2NH3 + 3CuO → N2 + 3Cu + 3H2O

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 7. Cho các phản ứng sau : a. FeO + H2SO4 đặc nóng b. FeS + H2SO4 đặc nóng c. Al2O3 + HNO3 d. Cu + Fe2(SO4)3 e. RCHO + H2 f. Glucozơ + AgNO3 + NH3 + H2O g. Etilen + Br2 h. Glixerol + Cu(OH)2


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ

Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử là ? A. a, b, d, e, f, h.

B. a, b, d, e, f, g.

C. a, b, c, d, e, g.

D. a, b, c, d, e, h.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 8. Cho từng chất : Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng. Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử là : A. 8.

B. 6.

C. 5.

D. 7.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeSO4, FeCO3 Fe + 6HNO3 → 3H2O + 3NO2 + Fe(NO3)3 FeO + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O Fe(OH)2 + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + 3H2O Fe3O4 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO2 + 5H2O Fe(NO3)2 + 2HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O 3FeSO4 + 6HNO3 → Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O FeCO3 + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O Câu 9. Xét phản ứng sau : 3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O (1) 2NO2 + 2KOH → KNO2 + KNO3 + H2O (2) Phản ứng (1), (2) thuộc loại phản ứng A. oxi hóa – khử nội phân tử.

B. oxi hóa – khử nhiệt phân.

C. tự oxi hóa – khử.

D. không oxi hóa – khử.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 10. Khi trộn dung dịch Fe(NO3)2 với dung dịch HCl, thì A. không xảy ra phản ứng.

B. xảy ra phản ứng thế.

C. xảy ra phản ứng trao đổi.

D. xảy ra phản ứng oxi hóa – khử.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D CHỦ ĐỀ 2. XÁC ĐỊNH CHẤT KHỬ, CHẤT OXI HÓA TRONG PHẢN ỨNG HÓA HỌC A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG - Trước hết xác định số oxi hóa. Nếu trong phản ứng có chứa một hoặc nhiều nguyên tố có số oxi hóa thay đổi thì phản ứng đó thuộc loại oxi hóa – khử - Chất oxi hóa là chất nhận e (ứng với số oxi hóa giảm) - Chất khử là chất nhường e ( ứng với số oxi hóa tăng) Cần nhớ: khử cho – O nhận


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ

Tên của chất và tên quá trình ngược nhau Chất khử (cho e) - ứng với quá trình oxi hóa. Chất oxi hóa (nhận e) - ứng với quá trình khử. Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Cho phản ứng: Ca + Cl2 → CaCl2 . Kết luận nào sau đây đúng? A. Mỗi nguyên tử Ca nhận 2e.

B. Mỗi nguyên tử Cl nhận 2e.

C. Mỗi phân tử Cl2 nhường 2e.

D. Mỗi nguyên tử Ca nhường 2e.

Hướng dẫn giải: Ca → Ca2++2e Cl2 + 2.1e → 2Cl⇒ Chọn ⇒ Chọn D Ví dụ 2: Trong phản ứng: CaCO3 → CaO + CO2 , nguyên tố cacbon A. Chỉ bị oxi hóa.

B. Chỉ bị khử.

C. Vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.

D. Không bị oxi hóa, cũng không bị khử.

Hướng dẫn giải: C+4 → C+4 ⇒ Chọn ⇒ Chọn D Ví dụ 3: Trong phản ứng: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2 O, axit sunfuric A. là chất oxi hóa.

B. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất tạo môi trường.

C. là chất khử.

D. vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường.

Hướng dẫn giải: S+6 → S+4 ⇒ H2SO4 đóng vai trò là chất oxi hóa Mặt khác SO42- đóng vai trò môi trường để tao muối CuSO4 ⇒ Chọn ⇒ Chọn B Ví dụ 4. Trong phản ứng dưới đây, vai trò của H2S là : 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S + 2HCl A. chất oxi hóa.

B. chất khử.

C. Axit.

D. vừa axit vừa khử.

Hướng dẫn giải: Đáp án B Ví dụ 5. Cho các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử. Hãy xác định chất khử, chất oxi hóa a) 2KMnO4 + 16HCl → 5Cl2 + 2MnCl2 + 2KCl + 8H2O b) BaO + H2O → Ba(OH)2 c) CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O d) 2NaI + Cl2 → 2NaCl + I2 e) Br2 + 2KOH → KBr + KBrO + H2O Hướng dẫn giải:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ IV. PHẢN ỨNG NG OXI HÓA – KHỬ

Phản ứng oxi hóa – khử làà a, d, e vì có ssự thay đổi số oxi hóa giữa các nguyên tố.

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĂNG V VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Cho các chất vàà ion sau : Zn ; Cl2 ; FeO ; Fe2O3 ; SO2 ; H2S ; Fe2+ ; Cu2+ ; Ag+. Số lượng chất và ion vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng óng vai trò tr chất oxi hóa là : A. 2.

B. 8.

C. 6.

D. 4.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Các chất vừa đóng vai trò chất khử,, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là: Cl2, FeO ; SO2 ; Fe2+ Câu 2. Cho phản ứng: 4HNO3 đặcc nóng + Cu → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O. Trong phản ứng trên, HNO3 đóng óng vai trò tr là : A. chất oxi hóa.

B. axit.

C. môi trường.

D. chất oxi hóa và môi trường. ờng.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 3. Cho dãy các chất và ion : Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl-. Số ố ch chất và ion trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là : A. 3.

B. 4.

C. 6.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Các chất vừa có tính khử vừaa có tính oxi hóa là: l Cl2, SO2, Fe2+, Mn2+ Các chất chỉ có tính oxi hóa: F2, Na+, Ca2+, Al3+ Các chất chỉ có tính khử: S2-, ClCâu 4. Trong phản ứng dưới đây, H2SO4 đóng vai trò là : Fe3O4 + H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O A. chất oxi hóa.

B. chất khử.

C. chất oxi hóa và môi trường.

D. chất khử và môi trường.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 5. Trong phản ứng dưới đây, chất ất bbị oxi hóa là :

D. 5.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10 A. KI.

CHUYÊN ĐỀ IV. PHẢN ỨNG NG OXI HÓA – KHỬ

B. I2.

C. H2O.

D. KMnO4.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 6. Xác định chất khử, chất oxi hóa vàà hoàn thành phương trình phản ứng sau: MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O Hướng dẫn giải: Đáp án:

Câu 7. Trong phản ứng dưới đây, vai trò của ủa HBr llà gì ? KClO3 + 6HBr → 3Br2 + KCl + 3H2O A. vừa là chất oxi hóa, vừa là môi trường.

B. là chất khử.

C. vừa là chất khử, vừa là môi trường.

D. là chất oxi hóa.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 8. Cho Cu tác dụng với dung dịch chứa ứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong ph phản ứng là : A. chất xúc tác.

B. môi trường. ờng.

C. chất oxi hoá.

D. chất ch khử.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 9. Xác định quá trình khử, quá trình ình oxi hóa và cân bbằng phản ứng sau : Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O Hướng dẫn giải: Đáp án:

Câu 10. Trong phản ứng dưới đây, vai trò của ủa NO2 là gì ? 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O A. chỉ bị oxi hoá.

B. chỉ bị khử.

C. không bị oxi hóa, không bị khử.

D. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.

Hướng dẫn giải:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ

Đáp án: D CHỦ ĐỀ 3. CÁCH XÁC ĐỊNH SỐ OXI HÓA CỦA CÁC NGUYÊN TỐ A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG - Quy tắc 1 : Số oxi hóa của các nguyên tố trong đơn chất bằng 0. Ví dụ : Số oxi hóa của các nguyên tố Na, Fe, H, O, Cl trong đơn chất tương ứng Na, Fe, H2, O2, Cl2 đều bằng 0. - Quy tắc 2 : Trong hầu hết các hợp chất : Số oxi hóa của H là +1 (trừ các hợp chất của H với kim loại như NaH, CaH2, thì H có số oxi hóa –1). Số oxi hóa của O là –2 (trừ một số trường hợp như H2O2, F2O, oxi có số oxi hóa lần lượt là : –1, +2). - Quy tắc 3 : Trong một phân tử, tổng đại số số oxi hóa của các nguyên tố bằng 0. Theo quy tắc này, ta có thể tìm được số oxi hóa của một nguyên tố nào đó trong phân tử nếu biết số oxi hóa của các nguyên tố còn lại. - Quy tắc 4 : Trong ion đơn nguyên tử, số oxi hóa của nguyên tử bằng điện tích của ion đó. Trong ion đa nguyên tử, tổng đại số số oxi hóa của các nguyên tử trong ion đó bằng điện tích của nó. Ví dụ : Số oxi hóa của Na, Zn, S và Cl trong các ion Na+, Zn2+, S2-, Cl- lần lượt là : +1, +2, –2, –1. Tổng đại số số oxi hóa của các nguyên tố trong các ion SO42-, MnO4-, NH4+ lần lượt là : –2, –1, +1. Chú ý: Để biểu diễn số oxi hóa thì viết dấu trước, số sau, còn để biểu diễn điện tích của ion thì viết số trước, dấu sau. Nếu điện tích là 1+ (hoặc 1–) có thể viết đơn giản là + (hoặc -) thì đối với số oxi hóa phải viết đầy đủ cả dấu và chữ (+1 hoặc –1). Trong hợp chất, kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm luôn có số oxi hóa lần lượt là : +1, +2, +3. Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Tìm số oxi hóa của S trong phân tử H2SO4 ? Hướng dẫn giải: Gọi số oxi hóa của S trong H2SO4 là x, ta có : 2.(+1) + 1.x + 4.(–2) = 0 → x = +6 Vậy số oxi hóa của S là +6. Ví dụ 2 : Tìm số oxi hóa của Mn trong ion MnO4- ? Hướng dẫn giải: Gọi số oxi hóa của Mn là x, ta có : 1.x + 4.( –2) = –1 → x = +7 Vậy số oxi hóa của Mn là +7. Ví dụ 3. Xác định số oxi hóa của các ion sau: Na+, Cu2+, Fe2+, Fe3+, Al3+. Hướng dẫn giải: Ion

Na+

Cu2+

Fe2+

Fe3+

Al3+

Số oxi hóa

+1

+2

+2

+3

+3

*Lưu ý: Trong ion đơn nguyên tử, số oxi hóa của nguyên tử bằng điện tích của ion đó. B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Cho các hợp chất : NH , NO2, N2O, NO , N2


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ IV. PHẢN ỨNG NG OXI HÓA – KHỬ

Thứ tự giảm dần số oxi hóa của N là : A. N2 > NO > NO2 > N2O > NH

B. NO > N2O > NO2 > N2 > NH

C. NO > NO2 > N2O > N2 > NH

D. NO > NO2 > NH > N2 > N2O

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Số oxi hóa của N trong các hợp chấtt NH , NO2, N2O, NO , N2 lần lượt là: +3, +4, +1, +5, 0 Câu 2. Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất ất sau lần l lượt là: HCl, HClO, NaClO3, HClO4 A. -1, 0, +5, +7

B. -1, 1, +1, +5, +7

C. +1, +3, +1 , +5

D. +1, -1, +3, +5

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 3. Xác định số oxi hóa củaa crom trong các hhợp chất sau: Cr2O3, K2CrO4, Cr2(SO4)3 , K2Cr2O7 A. +3, +6, + 3; +6

B. +1, +3, +1 , +5

C. +3, +7, + 4; +6

D. +3, +4, +2; +7

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 4. Cho biết thứ tự giảm dần số oxi hóa của củ các ion sau: MnO4-, SO42-, NH4+, ClO3-. A. MnO4-, SO42-, NH4+, ClO3-

B. MnO4-, NH4+, ClO3- SO42-.

C. NH4+, ClO3-, MnO4-, SO42-.

D. NH4+, ClO3- , SO42-, MnO4-.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D ần lượt l là: +7, +6, +3, +5 Số oxi hóa của MnO4-, SO42-, NH4+, ClO3- lần Câu 5. Cho các chất: H2S, S, H2SO3, H2SO4, SO2, SO3. Xác định số oxi hóa củaa S trong các chất ch trên A. -2, 0, +4, +6, +4, +6

B. -2, 2, 0, +4, +6, +2, +3

C. -2, 0, +3, +4, +4, +6

D. +2, 1, +4, +6, +4, -3

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Áp dụng quy tắc xác định số oxi hóa:

CHỦ ĐỀ 4. PHƯƠNG NG PHÁP CÂN B BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ KH A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG NG PHÁP GI GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG Theo trình tự 3 bước với nguyên tắc: Tổng electron nhường = tổng electron nhận Bước 1. Xác định sự thay đổi số oxi hóa. Bước 2. Lập thăng bằng electron. Bước 3. Đặt các hệ số tìm được vào phản ứng và v tính các hệ số còn lại. Lưu ý: - Ngoài phương pháp thăng bằng electron, còn òn có thể th cân bằng phản ứng oxi hóa – khử theo phương ph pháp tăng – giảm số oxi hóa với nguyên tắc: tổng sốố oxi hóa ttăng = tổng số oxi hóa giảm.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ

- Phản ứng oxi hóa – khử còn có thể được cân bằng theo phương pháp thăng bằng ion – electron: lúc đó vẫn đảm bảo nguyên tắc thăng bằng electron nhưng các nguyên tố phải được viết ở dạng ion đúng, như NO3-, SO42-, MnO4-, Cr2072-,... - Nếu trong phản ứng oxi hóa – khử có nhiều nguyên tố có số oxi hóa cùng tăng (hoặc cùng giảm) mà: + Chúng thuộc một chất thì phải đảm bảo tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử. + Chúng thuộc các chất khác nhau thì phải đảm bảo tỉ lệ số mol của các chất đó theo đề cho. * Với hợp chất hữu cơ: - Nếu hợp chất hữu cơ trước và sau phản ứng có một nhóm nguyên tử thay đổi và một số nhóm không đổi thì nên xác định số oxi hóa của C trong từng nhóm rồi cân bằng. - Nếu hợp chất hữu cơ thay đổi toàn phân tử, nên cân bằng theo số oxi hóa trung bình của C. Ví dụ minh họa Ví dụ 1. Cân bằng phản ứng: FeS + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2SO4 + H2O Hướng dẫn giải: Bước 1. Xác định sự thay đổi số oxi hóa: Fe+2 → Fe+3 S-2 → S+6 N+5 → N+1 Bước 2. Lập thăng bằng electron: Fe+2 → Fe+3 + 1e S-2 → S+6 + 8e FeS → Fe+3 + S+6 + 9e 2N+5 + 8e → 2N+1 → Có 8FeS và 9N2O. Bước 3. Đặt các hệ số tìm được vào phản ứng và tính các hệ số còn lại: 8FeS + 42HNO3 → 8Fe(NO3)3 + 9N2O + 8H2SO4 + 13H2O Ví dụ 2. Cân bằng phản ứng trong dung dịch bazơ: NaCrO2 + Br2 + NaOH → Na2CrO4 + NaBr Hướng dẫn giải: CrO2- + 4OH- → CrO42- + 2H2O + 3e Br2 + 2e → 2BrPhương trình ion: 2CrO2- + 8OH- + 3Br2 → 2CrO42- + 6Br- + 4H2O Phương trình phản ứng phân tử: 2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O Ví dụ 3. Cân bằng phản ứng trong dung dịch có H2O tham gia: KMnO4 + K2SO3 + H2O → MnO2 + K2SO4 Hướng dẫn giải:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ IV. PHẢN ỨNG NG OXI HÓA – KHỬ

MnO4- + 3e + 2H2O → MnO2 + 4OHSO32- + H2O → SO42- + 2H+ + 2e Phương trình ion: 2MnO4- + H2O + 3SO32- → 2MnO2 + 2OH- + 3SO42Phương trình phản ứng phân tử: 2KMnO4 + 3K2SO3 + H2O → 2MnO2 + 3K2SO4 + 2KOH Ví dụ 4. Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử ử sau: C6H12O6 + KMnO4 + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + CO2 + H2O Hướng dẫn giải:

5C6H12O6 + 24KMnO4 + 36H2SO4 → 12K2SO4 + 24MnSO4 + 30CO2 + 66H2O B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ ÀH HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + H2O → Na2SO4 + MnO2 + KOH Tỉ lệ hệ số của chất khử và chấtt oxi hóa sau khi cân bbằng là: A. 4:3

B. 3:2

C. 3:4

D. 2:3

Hướng dẫn giải: Đáp án: B

⇒ 3Na2SO3 + 2KMnO4 → 3Na2SO4 + 2MnO2 Kiểm tra hai vế: thêm 2KOH vào vế phải, thêm êm H2O vào vế trái. ⇒ 3Na2SO3 + 2KMnO4 + H2O → 3Na2SO4 + 2MnO2 + 2KOH Câu 2. Cho phản ứng: FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)2 + H2O. Hệ số cân bằng của FeSO4 và K2Cr2O7 lần lượt là: A. 6 ; 2 Hướng dẫn giải: Đáp án:

B. 5; 2

C. 6; 1

D. 8; 3


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ IV. PHẢN ỨNG NG OXI HÓA – KHỬ

Hay 6FeSO4 + K2Cr2O7 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 Kiểm tra hai vế: thêm K2SO4 vào vềề phả phải; thêm 7H2SO4 vào vế trái → thêm 7H2O vào vvế phải. ⇒ 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)2 + 7H2O

Hay Cu + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 Kiểm tra hai vế: thêm 2HNO3 vào vếế trái th thành 4HNO3, thêm 2H2O vào vế phải. ⇒ Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Câu 3. Cân bằng phản ứng sau: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O Hướng dẫn giải: Đáp án:

Hay 3Fe3O4 + HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO Kiểm tra hai vế: thêm 28 vào HNO3 ở vế trái, thêm 14H2O ở vế phải. ⇒ 3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O Câu 4. Cân bằng phản ứng: As2S3 + HNO3 + H2O → H3AsO4 + NO + H2SO4 Hướng dẫn giải: Đáp án:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ IV. PHẢN ỨNG NG OXI HÓA – KHỬ

Hay 3As2S3 + 28HNO3 + 4H2O → 6H3AsO4 + 28NO + 9H2SO4 Câu 5. Tính tổng hệ số cân bằng trong phản ản ứng ứ sau:

A. 15

B. 14

C. 18

D. 21

Hướng dẫn giải: Đáp án: A

Phương trình: Cr2O3 + 3KNO3 + 4KOH → 2K2CrO4 +2H2O + 3KNO2 ⇒ Tổng hệ số cân bằng là 15 Câu 6. Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử ử sau: CH3CH2OH + K2Cr2O7 + H2SO4 → CH3COOH + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O Hướng dẫn giải: Đáp án:

3CH3CH2OH + 2K2Cr2O7 + 8H2SO4 →3CH3COOH + 2Cr2(SO4)3 + 2K2SO4 + 11H2O Câu 7. Xác định hệ số cân bằng của KMnO4 trong phản ứng sau: SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + ... A. 2 Hướng dẫn giải: Đáp án: A

B. 5

C. 7

D. 10


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ IV. PHẢN ỨNG NG OXI HÓA – KHỬ

Câu 8. Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử kh sau bằng phương pháp thăng bằng e: a) Fe2O3 + Al → Al2O3 + FenOm b) FenOm + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O Hướng dẫn giải: Đáp án:

CHỦ ĐỀ 5. CÁC CH CHỦ ĐỀ BÀI TẬP VỀ OXI HÓA – KHỬ Ử A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG ƯƠNG PHÁP GI GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG * Định luật bảo toàn electron Trong phản ứng oxi hoá - khử, số mol electron m mà chất khử cho bằng số mol electron mà m chất oxi hoá nhận. ∑ne cho

= ∑ne nhận

Sử dụng tính chất này để thiết lập ập các ph phương trình liên hệ, giải các bài ài toán theo phương ph pháp bảo toàn electron. * Nguyên tắc Viết 2 sơ đồ: sơ đồ chất khử nhường e- và sơ đồ chất oxi hoá nhận e-. * Một số chú ý - Chủ yếu áp dụng cho bài ài toán oxi hóa kh khử các chất vô cơ - Có thể áp dụng bảo toàn àn electron cho một m phương trình, nhiều phương trình hoặc ặc toàn to bộ quá trình. - Xác định chính xác chất nhường vàà nh nhận electron. Nếu xét cho một quá trình, ình, chỉ ch cần xác định trạng thái đầu và trạng thái cuối số oxi hóa của ủa nguyên nguy tố, thường không quan tâm đến trạng ng thái trung gian số s oxi hóa của nguyên tố. - Khi áp dụng PP bảo toàn àn electron th thường sử dụng kèm các PP bảo toàn àn khác (bảo (b toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố). - Khi cho KL tác dụng với dung dịch ịch HNO3 và dung dịch sau phản ứng không chứaa muối mu amoni: nNO3- = tổng


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ

a/ Bài toán kim loại tác dụng với axit không có tính oxi hóa - Công thức liên hệ giữa số mol kim loại và số mol khí H2 2. nH2 = n2 . nM1 + n2 .n-M2 +….. (với n1, n2 là số electron nhường của kim loại M1 và M2 ; nM1 , nM2 là số mol của kim loại M1, M2). - Công thức tính khối lượng muối trong dung dịch: Mmuối = mKL + mgốc ax (mSO42-, mX-…) Trong đó, số mol gốc axit được cho bởi công thức: Ngốc ax = tổng e trao đổi/ điện tích gốc axit. + Với H2 SO4 : mMuối = mKL + 96.nH2 + Với HCl: mmuối =mKL + 71.nH2 + Với HBr: mmuối =mKL + 160.nH2 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Ví dụ 1: Hoà tan 7,8g hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7,0g. Khối lượng nhôm và magie trong hỗn hợp đầu là: A. 2,7g và 1,2g

B. 5,4g và 2,4g

C. 5,8g và 3,6g

D. 1,2g và 2,4g

Hướng dẫn giải: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :mH2 = 7,8-7,0 =0,8 gam Mặt khác theo công thức 1 và theo đề ta có hệ phương trình: (Khi tham gia phản ứng nhôm nhường 3 e, magie nhường 2 e và H2 thu về 2 e) 3.nAl + 2.nMg =2.nH2=2.0.8/2 (1) 27.nAl +24.nMg =7,8 (2) Giải phương trình (1), (2) ta có nAl =0.2 mol và nMg = 0.1 mol Từ đó ta tính được mAl =27.0,2 =5,4 gam và mMg =24.0,1 =2,4 gam chọn đáp án B Ví dụ 2: Cho 15,8 gam KmnO4 tác dụng với dung dịch HCl đậm đặc. Thể tích khí clo thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 5,6 lít.

B. 0,56 lít.

C. 0,28 lít.

D. 2,8 lít.

Hướng dẫn giải: Ta có: Mn+7nhường 5 e (Mn+2),Cl-thu 2.e (Cl2) Áp dụng định luật bảo toàn e ta có : 5.nKmnO4 =2.nCl2 ⇒ nCl2 = 5/2 nKmnO4 =0.25 mol rArr; VCl2 =0,25 . 22,4 =0,56 lít Ví dụ 3. Hòa tan hoàn toàn 20g hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lít khí thoát ra ở đktc và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 55,5g. Hướng dẫn giải: Áp dụng công thức 2 ta có: mmuối = m kim loại + mion tạo muối = 20 + 71.0,5=55.5g

B. 91,0g.

C. 90,0g.

D. 71,0g.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ

⇒ Chọn ⇒ Chọn A b/ Bài toán kim loại tác dụng với hỗn hợp axit có tính oxi hóa Ví dụ 4. Hòa tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO3 và H2SO4 đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O. Phần trăm khối lượng của Al và Mg trong X lần lượt là: A. 63% và 37%.

B. 36% và 64%.

C. 50% và 50%.

D. 46% và 54%.

Hướng dẫn giải: Ta có 24 nMg + 27 nAl =15

(1)

- Xét quá trình oxi hóa Mg → Mg2++ 2e Al → Al3++3e ⇒tổng số mol e nhường = 2nMg + 3 nAl - Xét quá trình khử 2N+5 +2.4e → 2 N+1 S+6 + 2e → S+4 ⇒tổng số mol e nhận = 2.0,4 + 0,2 = 1,4 mol Theo định luật bảo toàn e ta có: 2nMg + 3 nAl = 1,4

(2)

Giải hệ (1) và (2) ta được nMg = 0,4 mol, nAl =0,2 mol ⇒% Al = 27.0,2/15 = 36% ⇒%Mg = 64% ⇒ Chọn ⇒ Chọn B Ví dụ 5: Một hỗn hợp X có khối lượng 18,2g gồm 2 Kim loại A (hóa trị 2) và B (hóa trị 3). Hòa tan X hoàn toàn trong dung dịch Y chứa H2SO4 và HNO3. Cho ra hỗn hợp khí Z gồm 2 khí SO2 và N2O. Xác định 2 kim loại A, B (B chỉ co thể là Al hay Fe). Biết số mol của hai kim loại bằng nhau và số mol 2 khí SO2 và N2O lần lượt là 0,1 mol mỗi khí. A. Cu, Al

B. Cu, Fe

Hướng dẫn giải: Quá trình khử hai anion tạo khí là: 4H+ + SO42- + 2e → SO2 + 2H2O 0,2 +

0,1 mol

-

10H + 2NO3 + 8e → N2O + 5H2O 0,8

0,1 mol

Tổng e (nhận) = 0,2 + 0,8 = 1 mol A → A2+ + 2e a

2a 3+

B → B + 3e b

3b

C. Zn, Al

D. Zn, Fe


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 Tổng e (cho) = 2a + 3b = 1

CHUYÊN ĐỀ IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ

(1)

Vì số mol của hai kim loại bằng nhau nên: a= b

(2)

Giải ( 1), (2 ) ta có a = b = 0,2 mol Vậy 0,2A + 0,2B = 18,2 ⇒ A + B = 91 ⇒ A là Cu và B là Al. c/ Bài toán kim loại tác dụng với axit có tính oxi hóa Trong các phản ứng oxy hóa khử, sản phẩm tạo thành có chứa các muối mà ta thường gặp như muối sunfat SO42-(có điện tích là -2), muối nitrat NO3-, ( có điện tích là -1), muối halogen X-( có điện tích là -1), ... Thành phần của muối gồm caction kim loại (hoặc cation NH4+),và anion gốc acid. Muốn tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch ta tính như sau: m

muối = mkim loại + mgốc acid

Trong đó: mgốc acid = Mgốc acid .ne (nhận)/(số điện tích gốc acid) Ví dụ 6: Cho 6,3 g hỗn hợp Mg và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 3,36 lít H2 (đktc). Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là: A. 15,69 g

B. 16,95 g

C. 19,65 g

D. 19,56 g

Hướng dẫn giải: Ta có: 2H++ 2e → H2 0,3

0,15 mol/

Vậy khối lượng muối trong dung dịch là: Mmuối = mkim loại + mgốc acid = 6,3+35,5.0,3/1=16,95 g. ⇒ Chọn ⇒ Chọn B Một số lưu ý: - Với kim loại có nhiều số oxy hóa khác nhau khi phản ứng với dung dịch axit HNO3 loãng, HNO3 đặc nóng sẽ đạt số oxi hóa cao nhất. - Hầu hết các kim loại phản ứng được với HNO3 đặc nóng (trừ Pt, Au) và HNO3 đặc nguội (trừ Pt, Au, Fe, Al, Cr….) khi dó N+5trong HNO3 bị khử về mức oxi hóa thấp hơn trong những đơn chất khi tương ứng. - Các kim loại tác dụng với ion trong môi trường axit H+coi như tác dụng với HNO3. Các kim loại Zn, Al tác dụng với ion trong môi trường kiềm OH-giải phóng NH3. Ví dụ 7: Hòa tan 15g hỗn hợp X gồm 2 kim loại Mg, Al vào dung dịch Y gồm HNO3 và H2SO4 đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O. Phần tram khối lượng của Al, Mg trong X lần lượt là: Hướng dẫn giải: Ta có: 24 nMg x + 27nAl= 15. (1) Quá trình oxy hóa:

⇒Tổng số mol e nhường bằng (2.nMg + 3.nAl). Quá trình khử:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ

⇒ Tổng mol e nhận bằng 1,4 mol. Theo định luật bảo toàn electron: 2.nMg+ 3.nAl = 1,4 (2) Giải hệ (1), (2) ta được nAl =0,4 mol; nMg=0,2 mol ⇒ %mAl = 36% ; %Mg = 64%. CHỦ ĐỀ 6. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG Trong phản ứng oxi hoá - khử, số mol electron mà chất khử cho bằng số mol electron mà chất oxi hoá nhận. ∑ne cho = ∑ne nhận Sử dụng tính chất này để thiết lập các phương trình liên hệ, giải các bài toán theo phương pháp bảo toàn electron. * Nguyên tắc Viết 2 sơ đồ: sơ đồ chất khử nhường e- và sơ đồ chất oxi hoá nhận e-. * Một số chú ý - Chủ yếu áp dụng cho bài toán oxi hóa khử các chất vô cơ - Có thể áp dụng bảo toàn electron cho một phương trình, nhiều phương trình hoặc toàn bộ quá trình. - Xác định chính xác chất nhường và nhận electron. Nếu xét cho một quá trình, chỉ cần xác định trạng thái đầu và trạng thái cuối số oxi hóa của nguyên tố, thường không quan tâm đến trạng thái trung gian số oxi hóa của nguyên tố. - Khi áp dụng PP bảo toàn electron thường sử dụng kèm các PP bảo toàn khác (bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố). - Khi cho KL tác dụng với dung dịch HNO3 và dung dịch sau phản ứng không chứa muối amoni: nNO3- = tổng số mol e nhường (hoặc nhận). Ví dụ minh họa Ví dụ 1. Cho 15,8 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đậm đặc. Thể tích khí clo thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 5,6 lít.

B. 0,56 lít.

C. 0,28 lít.

D. 2,8 lít.

Hướng dẫn giải: Ta có: Mn+7 nhường 5 e (Mn+2),Cl- thu 2.e (Cl2) Áp dụng định luật bảo toàn e ta có : 5.nKMnO4 = 2.nCl2 ⇒ nCl2 = 5/2 nKMnO4 =0.25 mol⇒ VCl2 = 0,25 . 22,4 = 0,56 lít Ví dụ 2. Cho hỗn hợp chứa 0,05 mol Fe và 0,03 mol Al tác dụng với 100ml dd Y gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 cùng nồng độ mol. Sau phản ứng được chất rắn Z gồm 3 kim loại. Cho Z tác dụng với dd HCl dư thu được 0,35mol khí.Nồng độ mol mỗi muối trong Y là? Hướng dẫn giải: 3 kim loại trong chất rắn Z là Ag, Cu và Fe dư ⇒ Al và 2 muối trong Y hết


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ IV. PHẢN ỨNG NG OXI HÓA – KHỬ

Z + HCl:

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ ÀH HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Cho m gam bột Cu vào ào 400 ml dung dịch d AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọcc tách X, rrồi thêm 5,85 gam bột Zn vàà Y, sau khi phản ph ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trịị của củ m là? Hướng dẫn giải: Đáp án: Ta có: nAgNO3 = 0,08 mol; nZn = 0,09 mol

Dựa vào sơ đồ (quan tâm đến trạng thái đầu và v trạng thái cuối) ⇒ Ag+ là chất nhận e và Zn là chất nhường ng e Ag+ + 1e → Ag 0,08

0,08

0,08

Zn – 2e → Zn2+ x

2x

Bảo toàn e ⇒ 2x = 0,08 ⇒ x = 0,04 nZn dư = 0,09 – 0,04 = 0,05 mol Ta thấy: hỗn hợp rắn X và hỗn hợp rắn Z gồm ồm 3 kim loại lo Ag, Cu, Zn dư với ∑mkl = 7,76 + 10,53 = 18,29g mCu = 18,29 – (mAg + mZn dư) = 18,29 – (0,08.108 + 0,05.65) = 6,4g


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ

Câu 2. Hòa tan hết 7,44 gam hỗn hợp Al, Mg trong thể tích vừa đủ là 500 ml dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch A và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp hai khí đẳng mol có khối lượng 5,18 gam, trong đó có một khí bị hóa nâu trong không khí. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. Hướng dẫn giải: Đáp án: nhh = 3,136/22,4 = 0,14; (M- khí ) = 5,18/0,14 = 37 NO (M = 30) → Khí 2: N2O (M = 44) nNO = nNO2 = 0,14/2 = 0,07 mol Al – 3e → Al3+ x mol Mg – 2e → Mg2+ y mol N+5 + 3e → N+2 (NO) 3a

a

2N+5 + 8e → 2N+1 (N2O) 8a

a

Theo định luật bảo toàn e ⇒ 3x + 2y = 3a + 8a = 0,77 Lại có : 27x + 24y = 7,44 → x = 0,2; y = 0,085 %mMg = 27,42%; %mAl = 72,85% Câu 3. Hòa tan 19,2 gam kim loại M trong H2SO4 đặc dư thu được khí SO2. Cho khí này hấp thụ hoàn toàn trong 1 lít dung dịch NaOH 0,6M, sau phản ứng đem cô cạn dung dịch thu được 37,8 gam chất rắn. Xác định M. Hướng dẫn giải: Đáp án: nNaOH = 0,6 mol Nếu chất rắn là NaHSO3 thì: nNaHSO3 = 0,3635 mol Nếu chất rắn là Na2SO3 thì: nNa2SO3 = 0,3 mol Nhận thấy: nNaOH = 2nNa2SO3 nên phản ứng giữa SO2 với NaOH là: SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O 0,3

0,6

0,3

Ta có: M – ne → Mn+ S+6 + 2e → S+4 (SO2) 0,6

0,3

Áp dụng định luật bảo toàn e ta có: nM = 0,6/n → M = 19,2/(0,6/n) = 32n Chọn n = 2 → M = 64 (Cu)


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ

Câu 4. Cho 19,2g Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3. Tất cả lượng khí NO sinh ra đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước cùng với dòng khí oxi để chuyển hết thành HNO3. Tính thể tích Oxi (đktc) đã tham gia vào quá trình trên. Hướng dẫn giải: Đáp án: Phương pháp bảo toàn e Cu – 2e → Cu+2 0,3

0,6

O2 + 4e → 2O-2 x

4x

→ 4x = 0,6 → x = 0,15 → VO2 = 0,15 × 22,4 = 3,36l Câu 5. Cho a gam hỗn hợp A gồm FeO, CuO, Fe3O4, (có số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch HNO3 thu được dung dịch B và 3,136 lít hỗn hợp NO2 và NO có tỉ khối 90 với hidro là 20,143. Tính a và CM của HNO3. Hướng dẫn giải: Đáp án: Số mol e cho = số mol e nhận ⇒ 0,09 + (0,05 × 3) = 0,24 (mol) → Số mol Fe+2 = 0,24 mặt khác nFeO = nFe3O4 = 0,12 (mol) a = 0,12(80 + 72 + 232) = 46,08 nHNO3 = nNO + nNO2 + 3nFe + 2nCu = 0,14 + 3(0,12 × 4) + 2 × 0,12 = 1,82 (mol) Vậy CMHNO3 = 1,82 : 0,25 = 7,28M Câu 6. Để m g phoi bào sắt (A) ngoài không khí sau một thời gian biến thành hỗn hợp (B) có khối lượng 30g gồm Fe và các oxit FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho B tác dụng hoàn toàn axit nitric thấy giải phóng ra 5,6 lít khí NO duy nhất (đktc). Tính m? Hướng dẫn giải: Đáp án: Fe + 1/2 O2 → FeO (1) 3Fe + 2 O2 → Fe3O4 (2) 2Fe + 3/2 O2 → Fe2O3 (3) Fe + 4 HNO3 → Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O (4) 3FeO + 10 HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO↑ + 5H2O (5) 3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO↑ + 14H2O (6) Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O (7) 7 phương trình phản ứng trên được biểu diễn bằng các quá trình oxi hóa khử sau: Fe - 3e → Fe+3 O (O2) + 2e → O-2 N+5 + 3e → N+2


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ

Vậy nNO = 0,25 (theo giả thiết), số mol Fe là x và số mol nguyên tử oxi là y Theo quy tắc bảo toàn e ta có: 3x = 2y + 0,75 (I) Mặt khác B chỉ gồm Fe và O nên ta còn có 56x + 16y = 30 (II) Giải hệ ta được: x = 0,45 và m = 0,45 × 56 = 25,2g CHỦ ĐỀ 7. KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 1. Với axit giải phóng H2 - Công thức liên hệ giữa số mol kim loại và số mol khí H2 2.nH2 = n1 . nM1 + n2.nM2 + ….. (với n1, n2 là số electron nhường của kim loại M1 và M2 ; nM1 , nM2 là số mol của kim loại M1, M2). - Công thức tính khối lượng muối trong dung dịch: mmuối = mKL + mgốc ax (mSO42- , mX-…) Trong đó, số mol gốc axit được cho bởi công thức: ngốc ax = tổng e trao đổi/ điện tích gốc axit. + Với H2SO4: mMuối = mKL + 96.nH2 + Với HCl: mmuối = mKL + 71.nH2 + Với HBr: mmuối = mKL + 160.nH2 2. Bài toán kim loại tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh Trong các phản ứng oxy hóa khử, sản phẩm tạo thành có chứa các muối mà ta thường gặp như muối sunfat SO42- (có điện tích là -2), muối nitrat NO3-, ( có điện tích là -1), muối halogen X- ( có điện tích là -1), ... Thành phần của muối gồm caction kim loại (hoặc cation NH4+),và anion gốc acid. Muốn tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch ta tính như sau: mmuối = mkim loại + mgốc acid Trong đó: mgốc acid = Mgốc acid .ne (nhận)/(số điện tích gốc acid) Một số lưu ý: - Với kim loại có nhiều số oxy hóa khác nhau khi phản ứng với dung dịch axit HNO3 loãng, HNO3 đặc nóng sẽ đạt số oxi hóa cao nhất. - Hầu hết các kim loại phản ứng được với HNO3 đặc nóng (trừ Pt, Au) và HNO3 đặc nguội (trừ Pt, Au, Fe, Al, Cr….) khi dó N+5 trong HNO3 bị khử về mức oxi hóa thấp hơn trong những đơn chất khi tương ứng. - Các kim loại tác dụng với ion trong môi trường axit H+ coi như tác dụng với HNO3. Các kim loại Zn, Al tác dụng với ion trong môi trường kiềm OH- giải phóng NH3. Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Hoà tan 7,8g hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7,0g. Khối lượng nhôm và magie trong hỗn hợp đầu là: A. 2,7g và 1,2g

B. 5,4g và 2,4g

C. 5,8g và 3,6g

Hướng dẫn giải: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mH2 = 7,8 - 7,0 = 0,8 gam Mặt khác theo công thức 1 và theo đề ta có hệ phương trình:

D. 1,2g và 2,4g


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ

(Khi tham gia phản ứng nhôm nhường 3 e, magie nhường 2 e và H2 thu về 2 e) 3.nAl + 2.nMg = 2.nH2 = 2.0.8/2 (1) 27.nAl +24.nMg = 7,8 (2) Giải phương trình (1), (2) ta có nAl = 0.2 mol và nMg = 0.1 mol Từ đó ta tính được mAl = 27.0,2 =5,4 gam và mMg = 24.0,1 = 2,4 gam Ví dụ 2. Hòa tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO3 và H2SO4 đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O. Phần trăm khối lượng của Al và Mg trong X lần lượt là: A. 63% và 37%.

B. 36% và 64%.

C. 50% và 50%.

D. 46% và 54%.

Hướng dẫn giải: Ta có 24 nMg + 27 nAl =15 (1) - Xét quá trình oxi hóa Mg → Mg2+ + 2e Al → Al3+ +3e ⇒ Tổng số mol e nhường = 2nMg + 3 nAl - Xét quá trình khử 2N+5 +2.4e → 2 N+1 S+6 + 2e → S+4 ⇒ Tổng số mol e nhận = 2.0,4 + 0,2 = 1,4 mol Theo định luật bảo toàn e ta có: 2nMg + 3 nAl = 1,4 (2) Giải hệ (1) và (2) ta được nMg = 0,4 mol, nAl = 0,2 mol ⇒ %Al = 27.0,2/15 = 36% ⇒ %Mg = 64% Ví dụ 3. Cho 6,3 g hỗn hợp Mg và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 3,36 lít H2 (đktc). Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là: A. 15,69g

B. 16,95g

C. 19,65g

D. 19,56g

Hướng dẫn giải: Ta có: 2H+ + 2e → H2 0,3

0,15 mol

Vậy khối lượng muối trong dung dịch là: mmuối = mkim loại + mgốc acid = 6,3 + 35,5.0,3/1 = 16,95 g. B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Hòa tan hoàn toàn 20g hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lít khí thoát ra ở đktc và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 55,5g. Hướng dẫn giải: Đáp án:

B. 91,0g.

C. 90,0g.

D. 71,0g.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ

Áp dụng công thức ta có: mmuối = mkim loại + mion tạo muối = 20 + 71.0,5 = 55.5g Câu 2. Một hỗn hợp X có khối lượng 18,2g gồm 2 Kim loại A (hóa trị 2) và B (hóa trị 3). Hòa tan X hoàn toàn trong dung dịch Y chứa H2SO4 và HNO3. Cho ra hỗn hợp khí Z gồm 2 khí SO2 và N2O. Xác định 2 kim loại A, B (B chỉ co thể là Al hay Fe). Biết số mol của hai kim loại bằng nhau và số mol 2 khí SO2 và N2O lần lượt là 0,1 mol mỗi khí. A. Cu, Al

B. Cu, Fe

C. Zn, Al

D. Zn, Fe

Hướng dẫn giải: Đáp án: Quá trình khử hai anion tạo khí là: 4H+ + SO42- + 2e → SO2 + 2H2O 0,2

0,1 mol

10H+ + 2NO3- + 8e → N2O + 5H2O 0,8

0,1 mol

Tổng e (nhận) = 0,2 + 0,8 = 1 mol A → A2+ + 2e a

2a 3+

B → B + 3e b

3b

Tổng e (cho) = 2a + 3b = 1 (1) Vì số mol của hai kim loại bằng nhau nên: a = b (2) Giải (1), (2 ) ta có a = b = 0,2 mol Vậy 0,2A + 0,2B = 18,2 ⇒ A + B = 91 ⇒ A là Cu và B là Al. Câu 3. Hòa tan 15g hỗn hợp X gồm 2 kim loại Mg, Al vào dung dịch Y gồm HNO3 và H2SO4 đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O. Phần trăm khối lượng của Al, Mg trong X lần lượt là bao nhiêu ? Hướng dẫn giải: Đáp án: Ta có: 24 nMg + 27nAl= 15. (1) Quá trình oxy hóa: Mg → Mg2+ + 2e nMg

2.nMg

Al → Al3+ + 3e nAl

3.nAl

Tổng số mol e nhường bằng (2.nMg + 3.nAl). Quá trình khử: N+5 + 3e → N+2 0,3

0,1

2N+5 + 2.4e → 2N+1


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10 0,8

CHUYÊN ĐỀ IV. PHẢN ỨNG NG OXI HÓA – KHỬ

0,2

N+5 + 1e → N+4 0,1

0,1

+6

S + 2e → S+4 0,2

0,1

⇒ Tổng mol e nhận bằng 1,4 mol. Theo định luật bảo toàn electron: 2.nMg + 3.nAl = 1,4 (2) Giải hệ (1), (2) ta được nAl =0,4 mol; nMg = 0,2 mol %mAl = 36% ; %mMg = 64% Câu 4. Cho H2SO4 loãng dư tác dụng vớii 6,660g hhỗn hợp 2 kim loại X và Y đều hóa trịị II thu được 0,1 mol khí đồng thời khối lượng giảm 6,5 g. Hòa òa tan phần ph rắn còn lại bằng H2SO4 đặc nóng thì thu được đư 0,16g SO2. Xác định X, Y? Hướng dẫn giải: Đáp án: ột kim loại lo tan trong H2SO4 loãng. Khối lượng giảm 6,5g < 6,66g → chỉ có một Giả sử kim loại đó là X X + H2SO4 (l) → XSO4 + H2 nX = nH2 = 0,1 → MX = 6,5/0,1 = 65 (Zn) Phần rắn còn lại là kim loại Y Y – 2e → Y2+ ; S+6 + 2e → S+4 (SO2) Theo định luật bảo toàn e: nY = nSO2 = 0,16/64 = 0,0025 → MY = (6,66--6,5 )/0,0025 = 64 (Cu) Câu 5. Hòa tan hoàn toàn 16,2 gam mộtt kim lo loại chưa rõ hoá trị bằng dung dịch HNO3 đượ ợc 5,6 lít (đktc) hỗn hợp A nặng 7,2 gam gồm NO và N2. Tìm kim lo loại đã cho. Hướng dẫn giải: Đáp án: Hỗn hợp khí A

Chọn n = 3 → M = 27 (Al)


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ IV. PHẢN ỨNG NG OXI HÓA – KHỬ

Câu 6. Cho hợp kim A gồm Fe vàà Cu. Hòa tan hhết 6 gam A bằng dung dịch HNO3 đặặc nóng thì thoát ra 5,6 lít khí nâu đỏ duy nhất (đktc). Phần trăm ăm kh khối lượng đồng trong mẫu hợp kim làà bao nhiêu ? Hướng dẫn giải: Đáp án:

CHỦ ĐỀ 8.. ÔN T TẬP CHUYÊN ĐỀ PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ KH Khi cho Cu2S tác dụng với HNO3 thu được đư hỗn hợp sản phẩm gồm: Cu(NO3)2 ; H2SO4 ; NO và H2O. Bài 1: Số electron mà 1 mol Cu2S đãã nhường nh là : A. 9 electron.

B. 6 electron.

C. 2 electron.

D. 10 electron.

C. 26

D. 15

Hướng dẫn giải: Đáp án D

Bài 2: Hệ số cân bằng của HNO3 là: A. 10

B. 22

Hướng dẫn giải: Đáp án B

3Cu2S + 22HNO3 → 6Cu(NO3)2 + 3H2SO4 + 10NO + 8H2O Bài 3: Cho phản ứng : Fe2+ + MnO4- + H+ → Fe3+ + Mn2+ + H2O. Sau khi cân bằng, ng, tổng t các hệ số (có tỉ lệ nguyên và tối giản nhất) là : A. 22. Hướng dẫn giải: Đáp án B

B. 24.

C. 18.

D. 16.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ IV. PHẢN ỨNG NG OXI HÓA – KHỬ

5Fe2+ + MnO4- + 8H+ → 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O Tổng các hệ số (có tỉ lệ nguyên và tối giảnn nhất) nh là = 5 + 1+ 8 + 5+ 1+4 = 24 Bài 4: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạoo ra sản s phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử ử CuFeS2 sẽ A. nhường 12 electron.

B. nhậnn 13 electron.

C. nhận 12 electron.

D. nhường nh 13 electron.

Hướng dẫn giải: Đáp án D

Bài 5: Cho quá trình: NO3- + 3e + 4H+ → NO + 2H2O. Đây là quá trình : A. oxi hóa.

B. khử.

C. nhận proton.

D. tự t oxi hóa – khử.

Hướng dẫn giải: Đáp án B. Bài 6: Trong phản ứng FexOy + HNO3 → N2 + Fe(NO3)3 + H2O, một phân tử FexOy sẽ A. nhường (2y – 3x) e.

B. nhận (3x – 2y) e.

C. nhường (3x – 2y) e.

D. nhận nh (2y – 3x) e.

Hướng dẫn giải: Đáp án C.

Bài 7: Trong dãy các chất sau, dãy chấtt nào luôn luôn là ch chất oxi hóa khi tham gia các phảnn ứng oxi hóa – khử : A. KMnO4, Fe2O3, HNO3.

B. Fe, Fe2O3, HNO3.

C. HNO3, H2S, SO2.

D. FeCl2, I2, HNO3.

Hướng dẫn giải: Đáp án A. Trong các hợp chất, số oxi hóa lần lượt là:

Cho sơ đồ phản ứng : Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + N2O + H2O. Bài 8: Biết khi cân bằng tỉ lệ số mol giữa N2O và N2 là 3: 2. Tỉ lệ mol nAl : nN2O : nN2 lần lượ ợt là A. 44: 6: 9.

B. 46: 9: 6.

C. 46: 6: 9.

D. 44: 9: 6.

C. 162

D. 132

Hướng dẫn giải: Đáp án D Bài 9: Hệ số của HNO3 sau khi cân bằng là: A. 213 Hướng dẫn giải: Đáp án C.

B. 126


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ IV. PHẢN ỨNG NG OXI HÓA – KHỬ

Ta có: tỉ lệ số mol giữa N2O và N2 là 3: 2

Pt sau cân bằng: 44Al + 162HNO3 → 44Al(NO3)3 + 6N2 + 9N2O + 81H2O. Bài 10: Cho các chấtt và ion sau : Zn ; Cl2 ; FeO ; Fe2O3 ; SO2 ; H2S ; Fe2+ ; Cu2+ ; Ag+. Số lượng chất và ion vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng óng vai trò tr chất oxi hóa là: A. 2.

B. 8.

C. 6.

D. 4.

Hướng dẫn giải: Đáp án D. Chất và ion vừa đóng vai trò chất khử,, vvừa đóng vai trò chất oxi hóa là: Cl2, FeO, SO2, Fe2+ Bài 11: Cho sơ đồ phản ứng ng : aFeS +bH+ + cNO3- → Fe3+ + SO42- + NO + H2O. Sau khi cân bbằng, tổng hệ số a + b + c là A. 3.

B. 4.

C. 6.

D. 8.

Hướng dẫn giải: Đáp án D.

FeS + 4H+ + 3NO3- → Fe3+ + SO42- + 3NO + 2H2O Tổng hệ số a + b + c = 1 + 4 + 3= 8 Bài 12: Hòa tan hết 1,84 gam hỗn hợpp Cu và Fe trong dung dịch HNO3 dư, thu đượcc 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Số mol Fe và Cu trong hỗn hợpp ban đầu lần lượt là : A. 0,02 và 0,03.

B. 0,01 và 0,02. C. 0,01 và 0,03.

Hướng dẫn giải: Đáp án B. Gọi nCu = y, nFe = x mol

D. 0,02 và 0,04.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ IV. PHẢN ỨNG NG OXI HÓA – KHỬ

Khối lượng hai kim loạii = 1,84 g: 56x+64y = 1,84 (2). Giải 1,2 ta có: x = 0,01, y = 0,02 (mol) Bài 13: Cho dãy các chất và ion : Cl2, Br2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn+, S2-, Cl-. Số chất ch và ion trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là: A. 3.

B. 4.

C. 6.

D. 5.

Hướng dẫn giải: Đáp án B. Chất và ion vừa đóng vai trò chất khử, vừaa đóng vai trò tr chất oxi hóa là: Cl2, SO2, Fe2+, Mn2+. Bài 14: Cho m gam Cu phản ứng hết vớii dung ddịch HNO3 thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợpp khí NO và NO2 có tỉ khối đối với H2 là 19. Giá trị của m là : A. 25,6 gam.

B. 16 gam.

C. 2,56 gam.

D. 8 gam.

Hướng dẫn giải: Đáp án A Gọi nNO = x mol, nNO2 = y mol. Ta có: x + y= 8,6/22,4 = 0,4 (1) 30x + 46y = 19.2.0,4 (2) Giải 1,2 ta có x = 0,2, y = 0,2 mol.

Bảo toàn e: 2y = 0,8 ⇒ y = 0,4 (mol). ⇒ mCu = 0,4.64 = 25,6 (g). Bài 15: Cho từng chất : Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng. Số lượng ng ph phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử là: A. 8.

B. 6.

C. 5.

D. 7.

Hướng dẫn giải: Đáp án D. Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng ng oxi hoá – khử xảy ra giữa HNO3 với lần lượtt các chất: ch Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4,Fe(NO3)2, FeSO4,FeCO3. (Hợp (H chất mà trong đó Fe chưa đạt số oxi hóa là +3). Bài 16: Xét phản ứng sau : 3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O (1); 2NO2 + 2KOH → KNO2 + KNO3 + H2O (2) Phản ứng (1), (2) thuộc loại phản ứng A. oxi hóa – khử nội phân tử.

B. oxi hóa – khử nhiệt phân.

C. tự oxi hóa – khử.

D. không oxi hóa – khử.

Hướng dẫn giải: Đáp án C.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ IV. PHẢN ỨNG NG OXI HÓA – KHỬ

Sự thay đổi số oxi hóa xảy ra chỉ trên 1 nguyên ttố là phản ứng tự oxi hóa – khử. Bài 17: Hòa tan 4,59 gam Al bằng ng dung dịch d HNO3 dư thu được hỗn hợp p khí NO và N2O có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 16,75 (ngoài ra không có sảản phẩm khử nào khác). Thể tích (đktc) ktc) NO và N2O thu được lần lượt là : A. 2,24 lít và 6,72 lít.

B. 2,016 lít và 0,672 lít.

C. 0,672 lít và 2,016 lít.

D. 1,972 lít và 0,448 lít.

Hướng dẫn giải: Đáp án B nAl = 0,17 (mol). Gọi nNO = x mol, nN2O = y mol

Bảo toàn e: 3x + 8y = 0,51 (1) Mhh = 16,75.2 = 33,5 = (30x + 44y)/(x+y) (2) Giảii 1 và 2 ta có: x =0,09 (mol); y = 0,03 (mol) VNO = 0,09.22,4 = 2,016 (l), VN2O = 0,672 (l) Cho các phản ứng oxi hoá – khử sau : (1) 3I2 + 3H2O → HIO3 + 5HI (3) 4K2SO3 → 3K2SO4 + K2S (5) 2KClO3 → 2KCl + 3O2

(2) 2HgO → 2Hg + O2 (4) NH4NO3 → N2O + 2H2O

(6) 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO

(7) 4HClO4 → 2Cl2 + 7O2 + 2H2O (9) Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O

(8) 2H2O2 → 2H2O + O2 (10) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

Bài 18: Trong số các phản ứng ng oxi hoá – khử trên, số phản ứng oxi hoá – khử nộii phân ttử là: A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Hướng dẫn giải: Đáp án D Bài 19: Trong số các phản ứng ng oxi hoá – khử trên, số phản ứng tự oxi hoá – khử là : A. 6.

B. 7.

C. 4.

D. 5.

Hướng dẫn giải: Đáp án D Phản ứng oxi hóa khử nội phân tử là ph phản ứng mà sự thay đổi số oxi hóa xảy ra tạii các nguyên ttố trong cùng 1 phân tử. Các phản ứng oxi hóa – khử nội n phân tử là: 2, 5, 7, 8, 9 Phản ứng tự oxi hóa – tự khử là phản ứng ứ sự tăng giảm số oxi hóa xảy ra trên cùng mộ ột nguyên tố.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ IV. PHẢN ỨNG NG OXI HÓA – KHỬ

Bài 20: Cho sơ đồ phản ứng : Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO2 + H2O Hệ số cân bằng của Cu2S và HNO3 trong phảản ứng là : A. 1 và 22.

B. 1 và 14.

C. 1 và 10.

D. 1 và 12.

Hướng dẫn giải: Đáp án B

Cu2S + 14HNO3 → 2Cu(NO3)2 + H2SO4 + 10NO2 + 6H2O Bài 21: Hoà tan 2,64 gam hỗn hợpp Fe và Mg bbằng dung dịch HNO3 loãng, dư, chỉ thu đượ ợc sản phẩm khử là 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2, có ttỉ khối so với H2 bằng 14,75. % theo khốii lượng lư của sắt trong hỗn hợp ban đầu là : A. 61,80%.

B. 61,82%.

C. 38,18%.

D. 38,20%.

Hướng dẫn giải: Đáp án C nNO = x mol, nH2 = y mol x + y= 0,896/22,4 = 0,04 mol (1) 30x + 28y = mhh = 14,75.2.0,04 (2) Giải 1,2 ta có x = 0,03, y =0,01 (mol) Gọi nFe = a mol, nMg = b mol.

Ta có: 56a + 24b = 2,64 (*) 3a + 2b = 0,19 (**) (Bảo toàn e). Giải (*), (**): a = 0,018 mol; b = 0,068 mol.

Bài 22: Có phản ứng: X + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O. Số chất X có thể thực hiện phản n ứng trên là: A. 3.

B. 4.

C. 5.

Hướng dẫn giải: Đáp án C X là các hợp chất của Fe+2: Fe(NO3)2, FeO, Fe(OH)2 và Feo , Fe3O4 Bài 23: Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O. Sau khi cân bằng, tỉ lệ giữa số phân tử bị oxi hoá và số s phân tử bị khử là

D. 6


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10 A. 3:1.

B. 28:3.

CHUYÊN ĐỀ IV. PHẢN ỨNG NG OXI HÓA – KHỬ C. 3:28.

D. 1:3.

Hướng dẫn giải: Đáp án A. Ta có các quá trình :

3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O Chất khử

chất oxi hóa

(số phân tử ử HNO3 đóng vai trò làm chất oxi hóa là 1).

Fe3O4 là chất bị oxi hóa, HNO3 vừaa là môi trường tr vừa là chất bị khử. Bài 24: Cho 9,2 gam hỗn hợp gồm m Zn và Al ph phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch d H2SO4 đặc, nóng thu được 5,6 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩẩm khử duy nhất). Khối lượng Al có trong hỗnn hợp h là A. 2,7 gam.

B. 5,4 gam

C. 8,1 gam.

D. 6,75 gam.

Hướng dẫn giải: Đáp án A nSO2 = 5,6/22,4 = 0,25 mol Gọi nAl = a mol, nZn = b mol.

Ta có: 27a + 65b = 9,2 (*) 3a + 2b = 0,5 (**) Giải (*), (**): a = b = 0,1 mol. mAl = 0,1.27 = 2,7 gam Bài 25: Hoà tan hoàn toàn 2,16 gam kim lo loại M hóa trị III bởi lượng dư dung dịch ch H2SO4 đặc, nóng thu được 2,688 gam khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). nh M là A. Fe.

B. Cu.

C. Zn.

D. Al.

Hướng dẫn giải: Đáp án nSO2 = 2,688/22,4 = 0,12 mol Ta có:

MM = 2,16/0,08 = 27 (Al)

D.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN

CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN CHỦ ĐỀ 1. BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ HALOGEN A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1. Vì sao clo ẩm có tính tẩy trắng còn clo khô thì không? Hướng dẫn giải: Cl + H2 O → HCl + HClO ( Axit hipoclorơ) HClO có tính tẩy trắng Bài 2. Viết 3 phương trình phản ứng chứng tỏ clo có tính oxi hóa, 2 phương trình phản ứng chứng tỏ clo có tính khử. Hướng dẫn giải: 3 phương trình phản ứng chứng tỏ Clo có tính oxi hóa: 2Na + Cl2 → 2NaCl 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 H2 + Cl2 → 2HCl 2 phương trình phản ứng chứng tỏ Clo có tính khử: Cl + H2 O → HCl+ HClO ( Axit hipoclorơ) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2 O Bài 3. a) Từ MnO2 , HCl đặc, Fe hãy viết các phương trình phản ứng điều chế Cl2 , FeCl2 và FeCl3 . b) Từ muối ăn, nước và các thiết bị cần thiết, hãy viết các phương trình phản ứng điều chế Cl2 , HCl và nước Javel . Hướng dẫn giải: a, MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2 O Fe + HCl → FeCl2 + H2 ↑ FeCl2 + 2Cl2 → 2FeCl3 b, 2NaCl + 2H2 O → H2 + 2NaOH + Cl2 Cl2 + H2 → 2HCl Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2 Bài 4. Viết 1 phương trình phản ứng chứng tỏ axit HCl có tính oxi hóa, 1 phương trình phản ứng chứng tỏ HCl có tính khử. Hướng dẫn giải: HCl có tính oxi hóa Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 HCl có tính khử MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2 O Bài 5. Viết 3 phương trình phản ứng điều chế sắt (III) clorua. Hướng dẫn giải: FeCl2 + 2Cl2 → 2FeCl3 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN

Fe2 O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2 O Bài 6. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho lần lượt các chất trong nhóm A {HCl, Cl2 } tác dụng với lần lượt các chất trong nhóm B {Cu, AgNO3 , NaOH, CaCO3 }. Hướng dẫn giải: Với HCl: Cu + HCl → không xảy ra AgNO3 + HCl → AgCl↓ + H2 O NaOH + HCl → NaCl + H2 O CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 ↑ + H2 O Với Cl2 Cu + Cl2 → CuCl2 AgNO3 + Cl2 → không xảy ra 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2 O CaCO3 + Cl2 → không xảy ra Bài 7. Axit HCl có thể tác dụng những chất nào sau đây? Viết phản ứng xảy ra: Al, Mg(OH) 2 , Na2 SO4 , FeS, Fe2 O3 , Ag2 SO4 , K2 O, CaCO3 , Mg(NO3 ) 2 . Hướng dẫn giải: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Mg(OH) 2 + HCl → MgCl2 + H2 O Na2 SO4 + HCl → không xảy ra FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑ Fe2 O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2 O Ag2 SO4 + HCl → AgCl↓ + H2 SO4 K2 O + HCl → KCl + H2 O CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 ↑ + H2 O Mg(NO3 ) 2 + HCl → không xảy ra Bài 9: Cho dãy các chất sau, chất nào có khả năng tác dụng được với axit HCl? Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra, ghi rõ điều kiện của phản ứng: Fe, FeCl2 , FeO, Fe2 O3 , Fe3 O4 , KMnO4 , Cu, AgNO3 , H2 SO4 , Mg(OH) 2 . Hướng dẫn giải: Các chất có thể tác dụng với axit HCl là: Fe, FeO, Fe2 O3 , Fe3 O4 , KMnO4 , AgNO3 , Mg(OH) 2 . PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 FeO + 2HCl → FeCl2 + H2 O Fe2 O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2 O Fe3 O4 + 8HCl → FeCl2 +2FeCl3 + 4H2 O 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2 O AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN

Bài 10: Trong các hình vẽ mô tả cách thu khí clo sau đây, hình vẽ nào mô tả đúng úng cách thu khí clo trong phòng ph thí nghiệm? Giải thích?

Đáp án: Hình 1. Giải thích - Do khí Cl2 nặng hơnn không khí nên người ngư ta để ngửa bình (Cl2 nặng hơn không khí sẽẽ nằm n ở dưới nó đẩy không khí có chứa sẵn trong bình ra khỏi bình ình và chi chiếm chỗ). - Dùng bông có tẩm dung dịch NaOH để cho không khí đi ra ngoài và khi bình đầyy khí Cl2 thì Cl2 sẽ bị giữ lại trong bình không thoát ra ngoài đượcc do 1 phần ph nó pứ với NaOH và phần này bị mất đi gọi gọ là hao phí trong quá trình điều chế. - Không sử dụng phương pháp đẩy nước ớc do Cl tan trong nnước. Bài 11: Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào ào mô ttả đúng nhất cách thu khí HCl trong phòng òng thí nghiệm? nghi

Đáp án Hình 4 (HD: Do HCl nặng hơnn không khí nên để ngửa ống nghiệm. m. HCl tan nhiều nhiề trong nước nên không sử dụng phương pháp đẩy nước.) Bài 12: Hãy giải thích: Vì sao ngườii ta có th thể điều chế hiđro clorua (HCl), hiđro ro florua (HF) bbằng cách cho H2 SO4 đặc tác dụng với muối clorua hoặc ặc florua. Nh Nhưng không thể áp dụng phương ng pháp này để điều chế hiđro bromua (HBr), hoặc hiđro iotua (HI) ? Hướng dẫn giải: Có thể điều chế HCl và HF bằng phản ứng : 2NaCl + H2 SO4 → Na2 SO4 + HCl CaF2 + H2 SO4 → CaSO4 + 2HF Nhưng không áp dụng phương pháp trên điềều chế HBr và HI vì HBr và HI có tính khử ử mạnh ạnh có th thể phản ứng ngay với H2 SO4 : 2HBr + H2 SO4 → Br2 + SO2 + 2H2 O 8HI + H2 SO4 → 4 I2 + H2 S + 4H2 O


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN

Bài 13: Vì sao người ta có thể đđiều ều chế ch các halogen: Cl2 , Br2 , I2 bằng ng cách cho hỗn h hợp H2 SO4 đặc và MnO2 tác dụng với muốii clorua, bromua, iotua nh nhưng phương pháp này không thểể áp dụng d điều chế F2 ? Bằng cách nào có thể điều chế được flo (F2 ) ? Viết phương trình phản ứng điều chế Flo. Hướng dẫn giải: ên phươ phương pháp duy nhất để diều chế F làà dùng dòng điện để oxi hóa ion FDo F có tính oxi hóa rất mạnh nên trong florua nóng chảy (PP điệnn phân). PTHH Điện phân hỗn hợp KF và HF: 2HF → H2 + F2 (KF) Bài 14: Từ NaCl, MnO2 , H2 SO4 đặc, ặc, Zn, H2 O. Hãy viết phương trình hóa học để điều điề chế khí hiđroclorua và khí Clo bằng 2 cách khác nhau? Hướng dẫn giải: MnO2 + 4HCl

MnCl2 + Cl2 ↑ + 2H2 O

2NaCl + 2H2 O

H2 ↑ + 2NaOH + Cl2 ↑

2NaCltt + H2 SO4

Na2 SO4 + 2HCl↑

H2 + Cl2 → 2HCl B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĂNG V VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Trong tự nhiên, các halogen A. chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.

B. chỉ tồn tại ở dạng muối ối halogenua.

C. chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.

D. tồn tại ở cả dạng đơn chấất và hợp chất.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 2: Cho 4 đơn chất F2 ; Cl2 ; Br2 ; I2. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là : A. F2.

B. Cl2.

C. Br2.

D. I2.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 3: Halogen ở thể rắn (điều kiện ện th thường), có tính thăng hoa là : A. flo.

B. clo.

C. brom.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 4: Hãy chỉ ra mệnh đề không chính xác : A. Tất cả muối AgX (X là halogen) đều ều không tan trong nnước. B. Tất cả các hiđro halogenua đều tồn ồn tại tạ ở thể khí, ở điều kiện thường. C. Tất cả các hiđro ro halogenua khi tan vào v nước đều cho dung dịch axit.

D. iot.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 5: Dãy nào được xếp đúng thứ tự tính axit và tính khử giảm dần ? A. HCl, HBr, HI, HF.

B. HI, HBr, HCl, HF.

C. HCl, HI, HBr, HF.

D. HF, HCl, HBr, HI.

Hướng dẫn giải: Câu 6: Sục Cl2 vào nước, thu được nước clo màu vàng nhạt. Trong nước clo có chứa các chất là : A. Cl2, H2O.

B. HCl, HClO.

C. HCl, HClO, H2O.

D. Cl2, HCl, HClO, H2O.

Hướng dẫn giải: Câu 7: Trong PTN, Cl2 thường được điều chế theo phản ứng : HCl đặc + KMnO4 → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O Hệ số cân bằng của HCl là : A. 4.

B. 8.

C. 10.

D. 16.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D 16HCl đặc + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O Câu 8: Trong phòng thí nghiệm người ta thường điều chế clo bằng cách A. điện phân nóng chảy NaCl.

B. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.

C. phân huỷ khí HCl.

D. cho HCl đặc tác dụng với MnO2 ; KMnO4…

Hướng dẫn giải: Đáp án: D 16HCl đặc + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O 4HCl + MnO2 → Cl2 + MnCl2 + 2H2O Câu 9: Cho các phản ứng sau : (a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O (b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O (c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O (d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2 Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là : A. 2.

B. 4.

C. 1.

D. 3.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Các phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là : a, c Câu 10: Dãy nào được xếp đúng thứ tự tính axit giảm dần và tính oxi hoá tăng dần ? A. HClO, HClO3, HClO2, HClO4.

B. HClO4, HClO3, HClO2, HClO.

C. HClO, HClO2, HClO3, HClO4.

D. HClO4, HClO2, HClO3, HClO.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN

Câu 11: Clorua vôi, nước Gia-ven ven (Javel) và nước n clo thể hiện tính oxi hóa là do A. chứa ion ClO-, gốc củaa axit có tính oxi hóa m mạnh. B. chứa ion Cl-, gốc của axit clohiđric đric đđiện li mạnh. C. đều là sản phẩm của chấtt oxi hóa mạ mạnh Cl2 với kiềm. D. trong phân tử đều chứa cation của ủa kim lo loại mạnh. Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 12: Phương pháp duy nhất để điều chế ch Flo là : A. Cho dung dịch HF tác dụng vớii MnO2.

B. Điện phân nóng chảy hỗn ỗn hợp h NaF và NaCl.

C. Điện phân nóng chảy hỗn hợpp KF và v HF.

D. Cho Cl2 tác dụng vớii NaF.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C CHỦ ĐỀ 2. BÀI TẬ ẬP NHẬN BIẾT, TÁCH CHẤT T NHÓM HALOGEN A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG ƯƠNG PHÁP GI GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG Dựa vào các tính chất đặc trưng củaa chúng a/ Nhận biết một số anion ( ion âm)

b/ Nhận biết một số chất khí .


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN

c/ Nhận biết một số chất khí .

*Với bài tập tách chất a) Tách một chất ra khỏi hỗn hợp : dạng toán này chỉ cần tách riêng một chất ất ra khỏi kh hỗn hợp, loại bỏ các chất khác, ta có một ột trong hai cách giai sau : - Cách 1: Dùng hóa chất phản ứng tác dụng ụng llên các chất cần loại bỏ, còn chất cần tách riêng êng không tác dụng sau phản ứng được tách ra dễ dàng.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN

- Cách 2: Dùng hóa chất tác dụng với chất cần muốn tách riêng tạo ra phẩm mới. Sản phẩm dễ tách khỏi hỗn hợp và dễ tái tạo lại chất đầu. b) Tách riêng các chất ra khỏi nhau : dạng toán này tách riêng các chất ra khỏi nhau không được bỏ chất nào. Để giải ta sử dụng đồng thời cách 1, cách 2 ở trên để giải. Ví dụ minh họa Ví dụ 1. Chỉ dùng một hóa chất, trình bày phương pháp nhận biết các dung dịch sau: KI, Zn(NO3 ) 2 , Na2 CO3 , AgNO3 , BaCl2 Hướng dẫn giải: Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử: Cho dung dịch HCl lần lượt vào các mẫu thử trên. - Mẫu thử tạo hiện tượng sùi bọt khí là Na2CO3 2HCl + Na2 CO3 → 2NaCl + CO2 + H2 O - Mẫu thử tọa kết tủa trắng là AgNO3 AgNO3 + HCl → AgCl↓+ HNO3 Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào hai mẫu thử còn lại - Mẫu thử nào kết tủa trắng là dung dịch BaCl2 2AgNO3 + BaCl2 → 2AgCl↓ + Ba(NO3 ) 2 - Mẫu thử tạo kết tủa vàng là dung dịch KI AgNO2 + KI → AgI ↓ (vàng) + KNO3 - Mẫu thử không có hiện tượng gì là dung dịch Zn(NO3 ) 2 Ví dụ 2. Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các ung dịch đựng trong các lọ mất nhãn như sau: NaF, NaCl, NaBr, và NaI. Hướng dẫn giải: Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử: Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào các mẫu thử trên.Mẫu thử nào trong suốt là NaF. Vì AgF tan tốt. - Mẫu thử tạo kết tủa trắng là NaCl AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3 - Mẫu thử tạo kết tủa vàng nhạt là NaBr AgNO3 + NaBr → AgBr↓ + NaNO3 - Mẫu thử tọa kết tủa vàng đậm là NaI AgNO3 + NaI → AgI↓ + NaNO3 Ví dụ 3: . Bằng phương pháp hóa học. Hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn: NaCl, NaBr, NaI, HCl, H2 SO4 , KOH Hướng dẫn giải: Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử: Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử. Ta chia thành 3 nhóm hóa chất sau: Nhóm I: Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh: KOH


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN

Nhóm II: Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ:: HCl, H2 SO4 . Nhóm III: Dung dịch không đổi màu quỳỳ tím: NaI, NaCl, NaBr Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào các mẫu ẫu thử th ở nhóm (III) - Mẫu thử tạo kết tủa trắng là NaCl AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3 - Mẫu thử tạo kết tủa vàng nhạt là NaBr AgNO3 + NaBr → AgBr↓+ NaNO3 - Mẫu thử tọa kết tủa vàng đậm là NaI AgNO3 + NaI → AgI↓+ NaNO3 Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào các mẫu ẫu thử th ở nhóm (II) - Mẫu thử nào kết tủa trắng là HCl AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3 - Còn lại là H2 SO4 Ví dụ 4: Không dùng thuốc thử nào ào khác, hãy nh nhận biết các dung dịch: MgCl2 , NaOH, NH4 Cl, BaCl2 , H2 SO4 Hướng dẫn giải: Ghi số thứ tự 1, 2, 3, 4, 5, trên 5 lọ dung dịch dị cần nhận biết. Rót dung dịch ở mỗi lọ vào ào lần l lượt các ống nghiệm đã được đánh cùng số. Nhỏ 1 dung ddịch vào mẫu thử của 4 dung dịch còn lại. i. Sau các lần l thí nghiệm cho đến khi hoàn tất ta được kết quả sau đây:

Từ bảng kết quả nhận thấy: - Chất nào tác dụng với 4 chất kia tạo thành ành 1↓ 1 + 1↑ là NaOH - Chất nào tạo thành khí với NaOH là NH4 Cl; chất tọa thành kết tủa với NaOH và MgCl2 - Chất tác dụng với 4 chất khí tạo thành ành 11↓ mà khác MgCl2 là BaCl2 và chất tạo thành ành kkết tủa với BaCl2 là H2 SO4 Ví dụ 5. Brom có lẫn một ít tạp chất làà clo. Làm thế th nào để thu được brom tinh khiếtt . Viết Viế phương trình hóa học. Hướng dẫn giải:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN

Cho một ít NaBr vào hỗn hợp: Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 Chưng cất hỗn hợp để lấy Br Ví dụ 6. Tinh chế N2 trong hỗn hợp khí N2 , CO2 , H2 S Hướng dẫn giải: Cho hỗn hợp khí sục qua dung dịch nước vôi trong có dư, chỉ có khí N2 không tác dụng đi ra khỏi dung dịch, hai khí còn lại phản ứng với nước vôi theo phương trình phản ứng: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2 O H2 S + Ca(OH) 2 → CaS ↓ + 2H2 O B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Có 4 chất bột màu trắng là vôi bột, bột gạo, bột thạch cao (CaSO4.2H2O) bột đá vôi (CaCO3). Chỉ dùng chất nào dưới đây là nhận biết ngay được bột gạo ? A. Dung dịch HCl.

B. Dung dịch H2SO4 loãng. C. Dung dịch Br2.

D. Dung dịch I2.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Cho Iot và dung dịch hồ tinh bột ⇒ dung dịch không màu chuyển thành màu xanh Câu 2. Để phân biệt 4 dung dịch KCl, HCl, KNO3, HNO3 ta có thể dùng A. Dung dịch AgNO3.

B. Quỳ tím.

C. Quỳ tím và dung dịch AgNO3.

D. Đá vôi.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C - Dùng quỳ tím nhận biết được 2 nhóm: HCl, HNO3 (nhóm 1) làm quỳ chuyển đỏ và KCl, KNO3 (nhóm 2) không làm quỳ chuyển màu. - Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào 2 ống nghiệm của mỗi nhóm ⇒ tạo kết tủa trắng là HCl (nhóm 1) và KCl (nhóm 2) AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 AgNO3 + KCl → AgCl + KNO3 Câu 3. Có thể phân biệt 3 bình khí HCl, Cl2, H2 bằng thuốc thử A. Dung dịch AgNO3.

B. Quỳ tím ẩm.

C. Dung dịch phenolphtalein.

D. Không phân biệt được.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B HCl làm quỳ tím chuyển đỏ Cl2 làm mất màu quỳ tím H2 không làm quỳ tím chuyển màu Câu 4. Chỉ dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch: BaCl2, Zn(NO3)2, Na2CO3, AgNO3, HBr. A. HCl

B. AgNO3

C. Br2

D. Không nhận biết được


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Chọn thuốc thử là dung dịch HCl. Lần lượt nhỏ dung dịch HCl vào các mẫu thử đựng trong 5 ống nghiệm riêng biệt. - Mẫu thử có sủi bọt khí là Na2CO3 Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O - Mẫu thử tạo kết tủa trắng, ra ngoài ánh sáng hóa đen là AgNO3 AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3 2AgCl → 2Ag + Cl2 - Mẫu thử còn lại là BaCl2, Zn(NO3)2, HBr không thấy hiện tượng Dùng AgNO3 vừa nhận biết để nhận ra ba mẫu thử còn lại - Mẫu thử tạo kết tủa trắng là BaCl2: BaCl2 + 2AgNO3 → Ba(NO3)2 + 2AgCl↓ - Mẫu thử tạo kết tủa vàng nhạt là HBr HBr + AgNO3 → AgBr↓ + HNO3 - Mẫu thử không hiện tượng là Zn(NO3)2 Câu 5. Brom có lẫn một ít tạp chất là clo. Một trong các hoá chất có thể loại bỏ clo ra khỏi hỗn hợp là : A. KBr.

B. KCl.

C. H2O.

D. NaOH.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Cl2 + KBr → Br2 + KCl Câu 6. Dùng thuốc thử thích hợp để nhận biết các dung dịch sau đây: KI, HCl, NaCl, H2SO4 Hướng dẫn giải: Đáp án: - Dùng quỳ tím phân biệt được 2 nhóm: HCl, H2SO4 làm quỳ chuyển đỏ KI và NaCl không làm đổi màu quỳ tím. - Dùng dung dịch BaCl2 phân biệt HCl và H2SO4: Sản phẩm tạo kết tủa trắng là H2SO4 BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl - Dùng dung dịch AgNO3 để phân biệt dung dịch KI và NaCl (AgI↓ màu vàng tươi; AgCl↓ màu trắng) AgNO3 + KI → AgI + KNO3 AgNO3 + NaCl → AgCl + KNO3 Hoặc đốt: KI ngọn lửa màu tím; NaCl ngọn lửa màu vàng. Câu 7. Có ba bình không ghi nhãn, mỗi bình đựng một trong các dung dịch NaCl, NaBr và NaI. Chỉ dùng hai thuốc thử (không dùng AgNO3), làm thế nào để xác định dung dịch chứa trong mỗi bình ? Viết phương trình hóa học. Hướng dẫn giải: Đáp án: Dùng nước brom cho lần lượt vào ba dung dịch, nhận ra bình đựng dung dịch NaI nhờ chuyển màu nâu sẫm


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN

Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2 - Hai dung dịch còn lại là NaCl và NaBr thì dùng nước clo nhận ra dung dịch NaBr do dung dịch chuyển sang màu vàng. Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 Câu 8. Nhận biết các khí sau bằng phương pháp hóa học: Cl2, O2, HCl và SO2 Hướng dẫn giải: Đáp án: Cho quỳ tím ẩm vào bốn mẫu khí, khí nào không có hiện tượng là O2, khí làm quỳ tím bạc màu là Cl2; hai khí làm quỳ tím ẩm hóa đỏ là HCl và SO2 - Dẫn hai khí còn lại qua dung dịch Br2 có màu vàng nâu nhạt, dung dịch brom bị mất màu là khí SO2, còn lại là HCl SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 Câu 9. Tinh chế NaCl có lẫn NaBr, NaI, Na2CO3. Hướng dẫn giải: Đáp án: Hòa tan hỗn hợp vào nước tạo thành dung dịch hỗn hợp NaCl, NaBr, NaI, Na2CO3. Thổi khí HCl vào chỉ có Na2CO3 phản ứng: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O Thổi tiếp Cl2 (có dư) vào: 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 2NaI + Cl2 → 2NaCl + I2 Cô cạn dung dịch H2O, Br2, I2 bay hơi hết còn lại NaCl nguyên chất. Câu 10. Muối ăn bị lẫn tạp chất là Na2SO4, MgCl2, CaCl2 và CaSO4. Hãy trình bày phương pháp hóa học để loại bỏ các tạp chất, thu được NaCl tinh khiết. Viết phương trình hóa học của các phản ứng. Hướng dẫn giải: Đáp án:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN

Hơi HCl, H2O Các phương trình hóa học: Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl CaSO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + CaCl2 MgCl2 + Na2CO3 → MgCO3↓ + 2NaCl CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3↓ + 2NaCl BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaCl Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O CHỦ ĐỀ 3. HOÀN THÀNH PH PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC VỀ HALOGEN A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG NG PHÁP GI GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG - Nắm vững các tính chất hóa học củaa các halogen vvà hợp chất của chúng - Một số tính chất đặc trưng cần lưu ý: + Halogen là những phi kim điển hình. Đi ttừ flo đến iot, tính oxi hoá giảm dần. n. Các halogen đứng trước đẩy halogen đứng sau nó ra khỏi dung dịch muối ối halogen. + Flo có độ âm điện lớn nhất nên trong tất ất cả các hợp chất chỉ có số oxi hoá 1. Các nguyên ên tố t halogen khác, ngoài số oxi hoá –1 còn có các số oxi hoá +1, +3, +5, +7. + Tính khử của HX: Tăng dần từ HF < HCl < HBr < HI. + Tính axit của dung dịch HX: Tính axit tăng ăng ddần từ HF < HCl < HBr < HI. + Tính axit của HXO4 : Giảm dần từ HClO4 > HBrO4 > HIO4. Ví dụ minh họa Ví dụ 1. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: a) MnO2 → Cl2 → HCl → Cl2 → CaCl2 → Ca(OH) 2 → Clorua vôi b, KMnO4 → Cl2 → KCl → Cl2 → axit hipoclorơ hipoclor → NaClO → NaCl → Cl2 → FeCl3


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN

a, MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2 O H2 + Cl2 → 2HCl 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2 O Ca + Cl2 → CaCl2 CaCl2 + NaOH → Ca(OH)2 + NaCl Cl2 + Ca(OH) 2 → CaOCl2 + H2O b, 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2 O Cl2 + 2K → 2 KCl 2KCl → 2K + Cl2 Cl + H2 O → HCl+ HClO Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2 O NaClO + 2HCl → Cl2 + NaCl + H2 O 2NaCl + 2H2 O → H2 + 2NaOH + Cl2 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 Ví dụ 2. Cân bằng các phản ứng ng oxi hóa – khử sau: a) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O b) KClO3 + HCl → KCl + Cl2 + H2O c) KOH + Cl2 → KCl + KClO3 + H2O d) Cl2 + SO2 + H2O → HCl + H2SO4 e) Fe3O4 + HCl → FeCl2 + FeCl3 + H2O f) CrO3 + HCl → CrCl3 + Cl2 + H2O g) Cl2 + Ca(OH) 2 → CaCl2 + Ca(OCl)2 + H2O Hướng dẫn giải: a, 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2 O b, KClO3 + 6HCl → KCl + 3Cl2 + 3H2 O c, 6KOH + 3Cl2 → 5KCl + KClO3 + 3H2 O d, Cl2 + SO2 + 2H2O → 2HCl + H2 SO4 e, Fe3 O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O f, 2CrO3 + 12HCl → 2CrCl3 + 3Cl2 + 6H2 O g, 2Cl2 + 2Ca(OH) 2 → CaCl2 + Ca(OCl)2 + 2H2O Ví dụ 3: Hoàn thành các phương trình ình hóa hhọc theo sơ đồ sau, ghi rõ điều kiện phản ản ứng(nếu ứng(n có):

Hướng dẫn giải: a, 1. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O 2. Cl2 + SO2 + 2H2 O → 2HCl + H2SO4 3. 2Na + 2HCl → 2NaCl + H2


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10 4. 2NaCl + 2H2 O

CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN

H2 ↑ + 2NaOH + Cl2

5. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2 O b, 1. Fe + HCl → FeCl2 + H2 2. FeCl2 + NaOH → Fe(OH) 2 + NaCl 3. Fe(OH) 2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O 4. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 5. FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ ÀH HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Viết phương trình hóa học của phản ản ứ ứng thực hiện các biến hóa dưới đây, ghi tên ên các chất ch và điều kiện của phản ứng.

Hướng dẫn giải: Đáp án: (1 ) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O (2) NaClO + 2HCl → NaCl + Cl2 + H2O (3) Cl2 + Ca(OH)2 rắn → CaOCl2 + H2O (4) CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2 + H2O (5) 3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O (6) KClO3 +6HCl → 3Cl2 + KCl + 3 H2O Câu 2. Hoà tan khí Cl2 vào dung dịch ch KOH đặc, đặ nóng, dư. Dung dịch thu được có các chất ất thuộc th dãy nào dưới đây ? A. KCl, KClO3, Cl2.

B. KCl, KClO3, KOH, H2O.

C. KCl, KClO, KOH, H2O.

D. KCl, KClO3.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B 3Cl2+ 6 KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O Câu 3. Hoà tan khí Cl2 vào dung dịch ch KOH lo loãng, nguội, dư. Dung dịch thu đượcc có các chất ch thuộc dãy nào dưới đây ? A. KCl, KClO3, Cl2.

B. KCl, KClO3, KOH, H2O.

C. KCl, KClO, KOH, H2O.

D. KCl, KClO3.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Cl2+ 2 KOH → KCl + KClO + 3H2O


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN

Câu 4. Cho các chấtt sau : KOH (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH)3 (4), KMnO4 (5), K2SO4 (6). Axit HCl tác dụng được với các chất : A. (1), (2), (4), (5).

B. (3), (4), (5), (6).

C. (1), (2), (3), (4).

D. (1), (2), (3), (5).

Hướng dẫn giải: Câu 5. Cho các chấtt sau : CuO (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH)3 (4), KMnO4 (5), PbS (6), MgCO3 (7), AgNO3 (8), MnO2 (9), FeS (10). Axit HCl không tác dụng d được với các chất : A. (1), (2).

B. (3), (4).

C. (5), (6).

D. (3), (6).

C. (2), (3), (4).

D. (1), (2), (4).

Hướng dẫn giải: Câu 6. Cho các phản ứng : (1) O3 + dung dịch KI → (2) F2 + H2O -to→ (3) MnO2 + HCl đặc -to→ (4) Cl2 + dung dịch H2S → Các phản ứng tạo ra đơn chất là : A. (1), (2), (3).

B. (1), (3), (4).

Hướng dẫn giải: Đáp án: A (1) O3 + 2KI + H2O → I2 + O2 + 2KOH (2) 2F2 + 2H2O -to→ O2 + 4HF (3) MnO2 + 4HCl đặc -to→ Cl2 + MnCl2 + 2H2O (4) 4Cl2 + H2S + 4H2O → H2SO4 + 8HCl Câu 7. Cho sơ đồ chuyển hóa: Fe3O4 + dung dịch HI (dư) X + Y + H2O Biết X và Y là sản phẩm cuối cùng của ủa quá trình tr chuyển hóa. Các chất X và Y là : A. Fe và I2.

B. FeI3 và FeI2.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Fe3O4 + 8 HI 3FeI2 + I2 + 4H2O Câu 8. Cho sơ đồ:

Viết các phản ứng xảy ra theo sơ đồ trên ên với v X là NaCl. Hướng dẫn giải: Đáp án: 2NaCl -đp→ 2Na + Cl2

C. FeI2 và I2.

D. FeI3 và I2.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 Cl2 + H2 → 2HCl NaOH + HCl → NaCl + H2O 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O 2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl CHỦ ĐỀ 4. KIM LO LOẠI TÁC DỤNG VỚI HALOGEN A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG NG PHÁP GI GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG Một số lưu ý: Khi kim loại tác dụng với các chấtt oxi hóa mạ mạnh như F2, Cl2, Br2 sẽ được oxi hóa lên hóa trịị cao nh nhất. Ví dụ: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3; Fe + 2HCl → FeC FeCl2 + H2 Ví dụ minh họa Ví dụ 1. Cho 5,25 gam hỗn hợp bộtt nhôm vvà magie vào dung dịch HCl dư, thu đượcc 5,88 lít khí (đktc). ( Viết phản ứng xảy ra và tính phần trăm khối lượng ợng mỗi m kim loại trong hỗn hợp ban đầu? Hướng dẫn giải: Gọi a là số mol của Al và b là số mol củaa Mg

Ví dụ 2: Cho 4,8 g một kim loại R thuộc ộc nhóm IIA tác dụng d hết với dung dịch ch HCl thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). a) Viết phương trình hóa học của phản ứng ng xả xảy ra và tính số mol hiđro thu được. b) Xác định tên kim loại R. c) Tính khối lượng muối khan thu được Hướng dẫn giải: a, PTHH: R + 2HCl → RCl2 + H2 nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN

MR = 4,8/0,2 = 24 (Mg) c, mMgCl2 = (24 + 71) . 0,2 = 19g Ví dụ 3: Để hoàà tan hoàn toàn 8,1g m một kim loại X thuộc nhóm IIIA cần dùng ùng 450 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch A và V lít khí H2 (đktc). đktc). a) Xác định X b) Tính giá trị V. c) Tính nồng độ mol của dung dịch ch A, xem như nh thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. k Hướng dẫn giải: a, PTHH: 2X + 6HCl → 2XCl3 + 3H2 nHCl = 0,45 .2 =0,9 mol ⇒ nX = 0,9/3= 0,3 mol MX = 8,1 /0,3 = 27 (Al) b, nH2 = 1/2nHCl =0,45 mol VH2 = 0,45 .22,4 = 10,08 l c, Dung dịch A là AlCl3 nAlCl3 = nX = 0,3 mol CM = n/V = 0,3/0,45 = 0,67M B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĂNG V VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Lấy một lượng kim loại M tác ddụng với khí clo dư thu được 39 gam muốii clorua. Cũng C lượng kim loại đó tác dụng với dung dịch HCl dư, ư, cô cạn c dung dịch thu được 39,48 gam muốii clorua khan. Hỏi H kim loại M đem dùng là gì? Hướng dẫn giải: Đáp án: rong mỗi m thí nghiệm. Gọi α là số mol kim loại M tham gia trong

Bảng biện luận a

1

1

2

2

3

3

b

1

2

1

3

2

1

M

<0

<0

91,5

<0

56(Fe)

218,5

Loại

Loại

Loại

Loại

Nhận

Loại

Câu 2. Cho 16,2 gam nhôm phản ứng vừ vừa đủ với 90,6 gam hỗn hợp hau halogen thuộc ộc hai chu kì k liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn. Xác định tên của ủa halogen đem dùng.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN

Đáp án: Gọi công thức chung của hai halogen là: X− (gồm halogen A và B, giả sử MA < MB) 2 (g

Suy ra: A là clo(35,5); B là brom (80) Câu 3. Cho 2, 8 gam kim loại M (chưa biết ết hóa trị) tr tác dụng với khí clo dư thu đượcc 8,125 gam muối mu clorua. a. Hãy xác định kim loại M b. Để hòa tan hết 8,4 gam kim loại M ở trên ên ccần dùng bao nhiêu ml dung dịch ch HCl 20% (d = 1,1 g/ml) ? Hướng dẫn giải: Đáp án:

+) Nếu n = 1 ⇒ M = 18,67 (loại) +) Nếu n = 2 ⇒ M = 37,33 (loại) +) Nếu n = 3 ⇒ M = 56 (Kim loại M là Fe)

Câu 4. Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm m Zn, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi các phản ứng ng xảy xả ra hoàn toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (ở đktc) đã phản ứng là bao nhiêu? Hướng dẫn giải: Đáp án: Bảo toàn khối lượng mCl2 = mMuối − mKL = 28,4 gm ⇒ nCl2 = 0,4 mol ⇒ V = 8,96 (l) Câu 5. Hỗn hợp khí A gồm clo vàà oxi. A ph phản ứng vừa hết với một hỗn hợp gồm m 4,8 gam magie và v 8,1 gam nhôm tạo ra 37,05 gam hỗn hợp các muối ối clorua vvà oxit của hai kim loại. Xác định thành ành phần ph phần trăm theo khối lượng và theo thể tích của hỗn hợp A.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN

Hướng dẫn giải: Đáp án: Các phương trình hóa học: Mg + Cl2 → MgCl2 (1) 2Al + 3Cl2 → AlCl3 (2) 3Mg + O2 → 2MgO (3) 4Al + 3O2 → 2AlO3 (4) Khối lượng hỗn hợp sau phản ứng tăng ăng = khối kh lượng oxi và clo tham gia phản ứng: 37, 05 – (4,80 + 8,10) = 24, 15 (gam) nMg = 4,8/24 = 0,2(mol); nAl = 8,1/27 = 0,3 (mol); Gọi số mol O2 trong hỗn hợp là x, sốố mol Cl2 là y Phương trình nhường e: Al → Al3+ + 3e Mg → Mg2+ + 2e Tổng số mol e nhường là: 0,2 × 2 + 0,3 × 3 = 1,3 (mol) Phương trình nhận e: O2 + 4e → 2O2Cl2 + 2e → 2ClTổng số mol e nhận là: 4x + 2y ên: 4x + 2y = 1,3 (*) Số e nhường = số e nhận nên: Khối lượng Cl2 và O2 tham gia phản ản ứng là l 24, 15 gam, ta có: 32x + 71y = 24,15 (**) Kết hợp (*) và (**), ta có hệ phương ng tr trình:

CHỦ ĐỀ 5. HALOGEN TÁC D DỤNG VỚI MUỐI CỦA A HALOGEN YẾU Y HƠN A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG ƯƠNG PHÁP GI GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG *Lưu ý : F2 không tác dụng được với ới mu muối của các halogen khác. Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN

- Nên vận dụng phương pháp tăng giảm khối lượng để giải nhanh dạng bài này. Ví dụ minh họa Ví dụ 1. Dẫn Cl2 vào 200 gam dung dịch KBr. Sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng muối tạo thành nhỏ hơn khối lượng muối ban đầu là 4,45 gam. Nồng độ phần trăm KBr trong dung dịch ban đầu. Hướng dẫn giải: Cl2 + KBr → KCl + Br2 Áp dụng PP tăng giảm khối lượng ⇒ nMuối= 4,45 / (80-35,5) = 0,1 mol ⇒ mKBr = 0,1 . 119 =11,9 g C%KBr = 11,9/200 = 5,95% Ví dụ 2. Cho Cl2 tác dụng với 30,9 gam NaBr sau một thời gian thu được 26,45 gam muối X. Tính hiệu suất của phản ứng Hướng dẫn giải: Cl2 + NaBr → NaCl + Br2 nNaBr = 30,9/103 = 0,3 mol nNaBr (phản ứng) = (30,9-26,45)/(80-35,5)= 0,1 mol Hiệu suất của phản ứng là: 0,1/0,3 = 33,33% Ví dụ 3. Hỗn hợp rắn A chứa KBr và KI. Cho hỗn hợp A vào nước brom lấy dư. Sau khi phản ứng xong, làm bay hơi dung dịch và nung nóng ta được sản phẩm rắn khan B. Khối lượng của B nhỏ hơn khối lượng A là m gam. Cho sản phẩm B vào nước clo lấy dư. Sau khi phản ứng xong, làm bay hơi dung dịch và nung nóng ta được sản phẩm rắn khan C. Khối lượng của C nhỏ hơn khối lượng B là m gam. Vậy % về khối lượng từng chất trong A là: A. KBr 3,87%, KI 96,13%

B. KBr 5,6%, KI 94,6%

C. KBr 3,22%, KI 96,88%

D. KBr 4,4%, KI 95,6%

Hướng dẫn giải: Gọi x, y là số mol của KBr và KI Khi dẫn A vào nước Brom: 2KI + Br2 → 2KBr + I2 y

y mol

Sản phẩm B chưa (x + y) mol KBr Ta có: 119x + 166y – 119(x – y) = m → m = 47y (1) Khi dẫn B vào nước clo 2KBr + Cl2 → 2KCl + Br2 x+y

x+y

Theo đề ra: 119(x + y) – 74,5(x + y) = m → m = 44,5 (x + y) (2) Từ (1) và (2) ta có: 44,5(x + y) = 47y hay 44,5x = 2,5y → y = 17,8x %KBr = 119x/(119x + 166y) × 100% = 3,87%


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN

%KI = 100% - 3,87% = 96,13% B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Nước biển chứa một lượng nhỏ muối natri bromua. Bằng cách làm bay hơi nước biển, người ta thu được dung dịch chứa NaBr với hàm lượng 40g/l. Cần dùng bao nhiêu lít dung dịch đó và bao nhiêu lít khí clo (ở đktc) để điều chế 3 lít brom lỏng (khối lượng riêng 3,12 kg/l ). Hướng dẫn giải: Đáp án: Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 nBr2 = (3.3,12.103)/160 = 58,5 mol → nCl2 = 58,5 mol ứng với VCl2 = 58,5.22,4 = 1310,4l nNaBr = 2nBr2 = 2.58,5 = 117 mol Ứng với Vdd NaBr = (117 .103)/40 = 301,275 ≈ 301,3l. Câu 2. Có hỗn hợp muối NaCl và NaBr trong đó NaBr chiếm 20% khối lượng hỗn hợp. Hòa tan hỗn hợp vào nước, rồi cho khí clo lội qua dung dịch cho đến dư. Làm bay hơi dung dịch tới khi thu dược muối khan. Hãy cho biết khối lượng hỗn hợp đầu đã thay đổi bao nhiêu phần trăm? Hướng dẫn giải: Đáp án: Phản ứng: Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 Vì Cl2 dùng dư trên toàn bộ muối NaBr đã chuyển thành NaCl. Nghĩa là muối khan thu được chỉ chứa NaCl Giả sử khối lượng của hỗn hợp ban đầu 100gam, trong đó khối lượng của NaBr là 20 gam và của NaCl là 80gam. Theo phản ứng ta có: Cứ 103 gam NaBr tạo ra 58, 5 gam NaCl 20 gam NaBr tạo ra x gam NaCl x = (20.58,5)/103 = 11,36 (gam) Khối lượng muối khan là: 80 + 11,36 = 91, 36 (gam) Khối lượng hỗn hợp ban đầu đã giảm: (100 - 91,36)/100 ×100 = 8,64% Câu 3. Một hỗn hợp gồm 3 muối: NaF, NaCl và NaBr nặng 4,82 gam, đem hòa tan hoàn toàn chúng trong nước thu dược dung dịch A. Sục khí clo dư vào dung dịch A rồi cô cạn hoàn toàn dung dịch sau phản ứng thu được 3,93 gam muối khan. Lấy một nửa lượng muối khan này hòa tan vào nước rồi cho phản ứng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 4,305 gam kết tủa. Viết các phản ứng xảy ra và tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. Hướng dẫn giải: Đáp án: Gọi a, b, c lần lượt là số mol của NaF, NaCl, NaBr Khi dẫn khí Cl2 vào dung dịch A thì chỉ có NaBr phản ứng:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN

Câu 4. Cho 25 gam nước clo vào mộtt dung dịch d có chứa 2,5 gam KBr ta thấy dung dịch ịch chuyển chuy sang màu vàng. a) Giải thích hiện tượng. b) Cô cạn dung dịch sau thí nghiệm thì thu đư được 1,61 gam chất rắn khan. Giả sử toàn bộộ clo trong nnước clo đã tham gia phản ứng, hãy tính nồng độ phần ần tră trăm clo trong nước clo. c) Tính khối lượng từng chất trong chất rắn ắn khan thu được. Hướng dẫn giải: Đáp án: Phản ứng: Cl2 + 2KBr → 2KCl + Br2 (1) (gam)

2×119

2×74,5

Hiện tượng: Phản ứng tạo ra brom làm àm dung dịch d có màu càng Theo phản ứng (1): Cứ 1 mol Cl2 tham gia phản ph ứng thì khối lượng muối tan trong dung dịch ịch giảm gi 2×119 - 2×74,5 = 89 (gam) Theo đề bài, khối lượng muối giảm: 2,5 – 1,61 = 0,98 (gam) nCl2 phản ứng = nmuối = 0.98 / 98 = 0,01 (mol) Vậy nồng độ phần trăm của Cl trong nước ớc clo: (0,01.71)/25 ×100% = 2,84% Từ (1) ⇒ nKCl = 2 × nCl2 = 2 × 0,01 = 0,02(mol) Vậy: mKCl = 0,02 × 74,5 = 1,49(gam); mKBr = 1,61 – 1, 49 = 0,12 (gam) Câu 5. Cho Cl2 dư tác dụng hoàn toàn với ới 50 gam hỗn h hợp X ( gồm NaCl vàà NaBr) thu được đư 41,1 gam muối khan Y. Tính % khối lượng của muốii NaCl có trong X ? Hướng dẫn giải: Đáp án: Cl2 + NaBr → NaCl + Br2 nNaBr = (50-41,1)/(80-35,5) = 0,2 mol ⇒ mNaBr = 0,2 . 103= 20,6 mol ⇒ mNaCl = 50-20,6 = 29,4 g ⇒ %NaCl = 29,4/50=58,8%.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN

CHỦ ĐỀ 6. MUỐI HALOGEN TÁC DỤNG VỚI AgNO3 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG - Cần nhớ chỉ các muối Cl- , Br-, I- mới tạo kết tủa với dung dịch AgNO3. AgF tan nên muối F- không có phản ứng này. - Sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng để giải nhanh dạng bài này. Ví dụ minh họa Ví dụ 1. Cho 3,87 gam hỗn hợp muối natri của hai hologen liên tiếp tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 6,63g kết tủa. Hai halogen kế tiếp là: Hướng dẫn giải: NaX + AgNO3 → AgX + NaNO3 mNaX = 3,87 , mAgX = 6,63 Áp dụng PP tăng giảm khối lượng ⇒ nNaX = (6,63-3,87)/(108-23)=0,324 mol MNaX = 3,87/0,324 = 119,18 ⇒ MX = 96,1 ⇒ 2 Halogen liên tiếp thỏa mãn là Br2 và I2 Ví dụ 2. Chất A là muối canxi halogenua. Cho dung dịch chứa 0,2 gam A tác dụng với lượng dư dung dịch bạc nitrat thì thu được 0,376 gam kết tủa bạc halogenua. Hãy xác định công thức chất A. Hướng dẫn giải: Phương trình hóa học: CaX2 + 2AgNO3 → Ca(NO3)2 + 2AgX (X là halogen) Áp dụng pp tăng giảm khối lượng: Theo phương trình cứ 1 mol CaX2 tham gia phản ứng tạo 2 mol AgX. Khối lượng AgX tăng so với khối lượng CaX2 là: (2.108 + 2MX) – (40 – 2MX) = 176 Theo đề bài, số mol CaX2 tham gia phản ứng là: (0,376-0,2)/176 = 10-3 (mol) → MCaX2 = 0,2/10-3 = 200 → 40 + 2MX = 200 → MX = 80 Vậy X là Brom (Br). Công thức của chất A là CaBr2 Ví dụ 3. Thêm 78ml dung dịch bạc nitrat 10% (khối lượng riêng 1,09 g/ml) vào một dung dịch có chứa 3,88g hỗn hợp kali bromua và natri iotua. Lọc bỏ kết tủa. Nước lọc phản ứng vừa đủ với 13,3 ml dung dịch axit clohiđric nồng độ 1,5 mol/1. Hãy xác định thành phần phần trăm khối lượng từng chất trong hỗn hợp muối ban đầu và tính thể tích hiđro clorua ở điều kiện tiêu chuẩn cần dùng để tạo ra lượng axit clohiđric đã dùng. Hướng dẫn giải: Ta có: nAgNO3= (78.1,09.10)/(100.170) = 0,05 mol; nHCl = 0,01333.1,5 = 0,0199 ≈ 0,02 mol Phương trình hóa học: AgNO3 + KBr → AgBr + KNO3 (1) AgNO3 + NaI → AgI + NaNO3 (2) AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 (3) Gọi số mol KBr, NaI trong hỗn hợp lần lượt là x, y.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN

Theo đề bài: 119x + 150y = 3,88 (*) Theo các phương trình ình (1), (2), (3): x + y + 0,02 = 0,05 (**) Giải hệ, ta được: x = 0,02; y = 0,01 %mKBr = (0,02 .119)/3,88 . 100% = 61,34%; %mNaI = 100% - 61,34% = 38,66% Vậy VHCl = 0,02 × 22,4 = 0,448 lít. B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ ÀH HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Cho 31,84 gam hỗn hợpp NaX, NaY (X, Y là l hai halogen ở 2 chu kỳ liên tiếp) vào ào dung dịch d AgNO3 dư, thu được 57,34 gam kết tủa. a) Tìm công thức của NaX, NaY. b) Tính khối lượng mỗi muối. Hướng dẫn giải: Đáp án: v AgNO3. a) Phương trình phản ứng của NaX vàà NaY với NaX + AgNO3 → AgX↓ + NaNO3 a

a

NaY + AgNO3 → AgY↓ + NaNO3 b

b

- Lập hệ phương trình (gọi số mol NaX: a mol; ssố mol NaY: b mol)

→ X−= 83,13 Vì X < X−< Y ⇔ X < 83,13 < Y ên X là brom và Y = 127 > 83,13 nên Y là iot. → X = 80 < 83,13 nên Công thức của 2 muối là: NaBr và NaI. b) ⇒ mNaBr = 0,28 × 103 = 28,84 g mNaI = 0,02 × 150 = 3g Câu 2. Một hỗn hợp ba muốii NaF, NaCl, NaBr nặng n 4,82 gam hòa tan hoàn toàn trong nước ớc đđược dung dịch A. Sục khí clo dư vào dung dịch A rồii cô can ho hoàn toàn dung dịch sau phản ứng thu đượcc 3,93 gam muối mu khan. Lấy một nửa lượng muối khan này ày hòa tan vào nnước rồi cho phản ứng với dung dịch ch AgNO3 dư thì thu được 4,305 gam kết tủa. Viết các phương trình xảảy ra và tính thành phần trăm khối lượng mỗi ỗi muối mu trong hỗn hợp ban đầu. Hướng dẫn giải: Đáp án: Khi sục khí Cl2 vào dung dịch chứa hỗn hợp ợp ở muối NaF, NaCl, NaBr chỉ có NaBr tác dụng. ụng. Đặt số mol hỗn hợp ban đầu: u: NaF: a mol; NaCl: b mol; NaBr: c mol Viết các phương trình phản ứng và lập hệ phươ ương trình:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN

Câu 3. Có hỗn hợp gồm hai muốii NaCl vvà NaBr. Khi cho dung dịch AgNO3 vừa đủ vào v hỗn hợp trên người ta thu được lượng kết tủa bằng khối lượng ợng AgNO3 tham gia phản ứng. Tìm % khối lượng ng m mỗi muôi trong hỗn hợp ban đầu. Hướng dẫn giải: Đáp án: NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3 a

a

a mol

NaBr + AgNO3 → AgBr + NaNO3 b

b

b mol

170a – 143,5a = 188b – 170b 26,5a = 18b

Câu 4. Cho 47,76 gam hỗn hợp gồm ồm NaX, NaY (X, Y là hai halogen ở hai chu kìì liên ti tiếp) vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 86,01 gam kết ết tủa. a) Tìm công thức của NaX, NaY. b) Tính khối lượng mỗi muối Hướng dẫn giải: Đáp án: a) Gọi công thức của hai muối trên ên là: Na (MX < M−< MY).


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN

Vậy nghiệm hợp lý là: à: X: Brom(Br) và Y:Iot (I) Công thức hai muối: NaBr và NaI b) Theo đề bài, ta có hệ phương trình:

c: a = 0,42; b = 0,03 Giải hệ phương trình ta được: Vậy: mNaBr = 0,42 × 103= 43,26 (gam); mNaI = 0,03 × 150 = 4,5(gam) Câu 5. Cho 300ml một dung dịch có hòa òa tan 5,85 gam NaCl tác ddụng với 200ml dung dịch ịch có hòa h tan 34 gam AgNO3 , người ta thu được một kết tủa vàà nư nước lọc. a) Tính khối lượng chất kết tủa thu được. b) Tính nồng dộ mol chất còn lại trong nước ớc llọc. Cho rằng thể tích nước lọc thu được không thể th thay đổi đáng kể. Hướng dẫn giải: Đáp án: Ta có: nNaCl = 5,85/58,8 = 0,1(mol) và nAgNO3 = 34/170 = 0,2(mol) a) Tính khối lượng kết tủa: NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3 (mol) 0,1 → 0,1→

0,1→

0,1

Từ (1) ⇒ nAgCl = 0,1(mol) ⇒ mAgCl↓ = 0,1 × 143,5 = 14,35 (gam) b) Ta có: Vdung dịch = 300 + 200= 500(ml) = 0,5 (lít) Từ (1) ⇒ Dung dịch thu được chứa: NaNO3 = 0,1(mol) và AgNO3dư: 0,2-0,1 = 0,1(mol) Vậy: CM(NaNO3) = CM(AgNO3)dư = 0,1/0,5 = 0,2 Câu 6. Cho 3,87 gam hỗn hợp muốii natri của hai halogen liên tiếp tác dụng với dung dịch ịch AgNO3 dư thu được 6,63g kết tủa . Tìm tên hai halogen . Hướng dẫn giải: Đáp án: Gọi x là số mol NaX TH1: cả 2 halogen đều tạo kết tủa NaX → AgX 3,87

6,63 g


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN

∆m = 6,63 – 3,87 = 2,76g = x.(108 – 23) ⇒ x = 0.0325 mol MNaX = 3,87/0,0325 = 119 ⇒ Xtb = 96 ⇒ 2 halogen : Br và I. TH2: chỉ có 1 halogen tạo kết tủa ⇒ 2 halogen là F và Cl ⇒ nAgCl = 0,042 mol ⇒ nNaCl = 0,042 mol ⇒ mNaCl = 0,042 . 58,5 = 2,458g ⇒ mNaF = 1,411g thỏa mãn ⇒ Có 2 cặp nghiệm thỏa mãn Câu 7. Cho 78 ml dung dịch AgNO3 10% (d = 1,09) vào một m dung dịch có chứaa 3,88 gam hỗn h hợp KBr và KI. Lọc kết tủa, nước lọc có thể phản ứng vvừa đủ với 13,3 ml dung dịch HCl 1,5M. Vậy ậy % khối kh lượng từng muối là: A. KBr 72,8%, NaI 27,62%

B. KBr 61,3%, NaI 38,7%

C. KBr 38,7%, NaI 61,3%

D. KBr 59,3%, NaI 40,7%

Hướng dẫn giải: Đáp án: Số mol các chất: nAgNO3= (78 ×1,09 ×10)/(100 ×170) = 0,05 mol nHCl = 0,01995 mol Gọi a, b là số mol của KBr vàà KI trong hhỗn hợp.

Câu 8. Hòa tan một muối kim loạii halogenua ch chưa biết hóa trị vào nước để đượcc dung dịch d X. Nếu lấy 250 ml dung dịch X (chứa 27 gam muối) i) cho vvào AgNO3 dư thì thu được 57,4 gam kết tủa. a. Mặt Mặ khác điện phân 125 ml dung dịch X trên ên thì có 6,4 gam kim lo loại bám ở catot. Xác định công thức muối. Hướng dẫn giải: Đáp án: Đặt ký hiệu kim loại làà B, halogen là X. Công thức của muối sẽ là BXn BXn + AgNO3 → nAgX↓ + B(NO3)n 27 →13,5

57,4 g 28,7 g


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10 13,5

6,4

CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN

7,1 g

Trong 13,5g BXn có 7,1g X vậy trong đóó 28,7 g AgX ccũng chỉ có 7,1g X → mAg = 28,7 – 7,1 = 21,6g → nAg = 0,2 mol Trong AgX tỉ lệ kết hợp theo số mol nAg : nX = 1 : 1 → nX = 0,2 mol MX = 7,1/0,2 = 35,5 ⇒ X là Clo BCln + nAgNO3 → nAgCl↓ + B(NO3)n 0,2/n

0,2 mol

MBCln = 13,5/(0,2/n) = 67,5n → MB + 35,5n = 67,5n; MB = 32n Nếu n = 1 → MB = 32 (loại) Nếu n = 2 → MB = 64 → B là Cu CHỦ ĐỀ 7. BÀI TẬP T VỀ NHÓM HALOGEN A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG NG PHÁP GI GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Điện phân nóng chảy một muốii 11,7g halogenua NaX người ng ta thu đượcc 2,24 lít khí (đktc). (đ a) Xác định nguyên tố X ? b) Tính thế tích khí HX thu đượcc khi cho X tác ddụng với 4,48 lít H2 ở đktc ? c) Tính tỷ lệ % các khí sau phản ứng ? Hướng dẫn giải: PTHH: 2NaX → 2Na + X2 a, nX2 = 0,1 mol ⇒ nNaX = 2. 0,1 = 0,2 mol. MNaX = 11,7/0,2 = 58,5 ⇒ X = 35,5 (Cl) b, X2 + H2 → 2HX nH2 = 0,2 mol ⇒ nHX = 2. nX2= 0,2 mol (H2 dư) dư ⇒ VHX = 0,2.22,4 = 4,48 l c, Sau phản ứng có 0,2 mol khí HCl vàà 0,1 mol H2 dư %HCl= 0,2/(0,2 + 0,1)= 66,67% ⇒ %H2 = 33,33% Bài 2. Nung 12,87 g NaCl với H2SO4 đặc, ặc, ddư thu được bao nhiêu lít khí ở đktc vàà bao nhiêu gam muối mu Na2SO4, biết hiệu suất của phản ứng làà H= 90%. Hướng dẫn giải: 2NaCl + H2SO4 → Na2SO4 + 2HCl

Bài 3. Cho 31,6 g KMnO4 tác dụng vớii dung ddịch HCl dư sẽ thu được bao nhiêu lít Cl2 (ở ở đktc) nếu n H của phản ứng là 75%. Hướng dẫn giải:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN

2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O nKMnO4 = 31,6/ 158 = 0,2 mol

Bài 4. Cho 0,896 lít Cl2 tác dụng với ới 200 ml dung ddịch NaOH 1M ở to thường thu đượ ợc dung dịch X. Tính CM của các chất trong dung dịch X ? Hướng dẫn giải: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O nCl2 = 0,896/22,4 = 0,04 mol nNaOH = 0,2 mol Theo pt ⇒ nNaCl = nNaClO = nCl2 =0,04 mol ⇒ CMNaCl = CMNaClO = 0,04/0,2 = 0,2M nNaOHdư = 0,2 – 0,04.2 = 0,12 mol ⇒ CMNaOH = 0,12 / 0,2 = 0,6M B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĂNG V VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Cho 17,4 gam MnO2 tác dụng ụng hhết với HCl lấy dư. Toàn bộ khí clo sinh ra đư ược hấp thụ hết vào 148,5 gam dung dịch NaOH 20% (ở nhiệt ệ độ thường) th tạo ra dung dịch A. Vậy dung dịch ch A có các chất ch và nồng độ % tương ứng như sau: A. NaCl 10% ; NaClO 5%

B. NaCl 7,31%; NaClO 6,81%, NaOH 6%

C. NaCl 7,19%; NaClO 9,16%, NaOH 8,42%

D. NaCl 7,31%; NaClO 9,31%, HCl 5%

Hướng dẫn giải: Đáp án: C

Câu 2. Hidro clorua bị oxi hóa bởii MnO2 biết rằng khí clo tạo thành trong phản ứng đó đ có thể đẩy được 12,7 gam iot từ dung dịch natri iotua. Vậy ậy khối khố lượng HCl là: A. 7,3g

B. 14,6g

C. 3,65g

D. 8,9g


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Phương trình phản ứng: MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O 0,2

0,05 mol

Cl2 + 2KI → 2KCl + I2 0,05

0,05

mHCl = 0,2 × 36,5 = 7,3g Câu 3. Nguyên tố R là phi kim thuộcc phân nhóm chính trong bảng b tuần hoàn. Tỷ lệ % R trong oxit cao nhất nh với %R trong hợp chất khí với hidro làà 0,5955. Vậy V R là: A. Flo

B. Clo

C. Brom

D. Iot

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Gọi công thức của R với oxi là R2Ox (x = 4, 5, 6, 7) Suy ra công thức của R với hidro là RH8 – x

→ Rút ra được biểu thức liên hệ R và x Sau đó biện luận ta được x = 7, R = 80 → R llà Brom Câu 4. Cho 19,05 gam hỗn hợp KF vàà KCl tác ddụng hết với dung dịch H2SO4 đặc thu được ợc 6,72 lít khí ((đktc). Vậy % theo khối lượng của KF và KCl là: A. 60,20% và 39,80%

B. 60,89% và 39,11%

C. 39,11% và 60, 89%

D. 70% và 30%

Hướng dẫn giải: Đáp án: B

Câu 5. Dung dịch A chứa đồng thờii axit HCl vvà H2SO4. Để trung hòa 40 ml A cần dùng vừ ừa hết 60 ml NaOH 1M. Cô cạn dung dịch khi trung hòa, thu đượ ợc 3,76 g hỗn hợp muối khan. Vậy nồng độ mol/l của c hai axit HCl và H2SO4 là: A. 1 và 0,75

B. 0,25 và 1

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Gọi a, b là nồng độ mol của HCl và H2SO4

C. 0,25 và 0,75

D. 1 và 0,25


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN

HCl + NaOH → NaCl + H2O 0,04a

0,04a

0,04a

H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O 0,04b

0,08b

0,04b

Câu 6. Khi đun nóng muốii kali clorat, không có xúc tác, th thì muối này bị phân hủy ủy đồng đồ thời theo hai phương trình sau đây: 2KClO3 → 2KCl + 3O2 (1) 4KClO3 → 3KClO3 + KCl (2) Biết rằng khi phân hủy hoàn àn toàn 73,5 gam kali clorat thì thu đượcc 33,5 gam kali clorua. V Vậy phần trăm khối lượng KClO3 phân hủy theo (1) là: A. 80,23%

B. 83,25%

C. 85,1%

D. 66,67%

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Các phản ứng xảy ra:

CHỦ ĐỀ 8.. ÔN TẬP T CHUYÊN ĐỀ NHÓM HALOGEN Bài 1: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm m hai kim lo loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộcc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch ch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loạại đó là (cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137) A. Ca và Sr.

B. Sr và Ba.

Hướng dẫn giải: Đáp án A. Kim loại nhóm IIA, có mứcc oxi hóa = +2 trong hợp h chất. nH2 = 0,03 mol Gọi X là kí hiệu chung của 2 kim loại X + 2HCl → XCl2 + H2 0,03 ← 0,03 (mol) ⇒ M = 55,6

C. Mg và Ca.

D. Be và Mg.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN

Bài 2: Dung dịch A chứa 11,7g NaCl tác dụụng với dung dịch B chứa 51g AgNO3 thu đượcc m gam kết k tủa. Giá trị của m: A. 28,70g

B. 43,05g

C. 2,87g

D. 4,31g

Hướng dẫn giải: Đáp án A.

AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3 0,3

0,2 → 0,2 (Mol)

(Do AgNO3 dư, nên tính theo NaCl). mAgCl = 0,2.(108 + 35,5) = 28,7 (g) Bài 3: Có các nhận xét sau về clo và hợp chấất của clo 1. Nước Gia-ven có khả năng tẩy mầuu và sát khu khuẩn. 2. Cho giấy quì tím vào dung dịch nướcc clo thì quì tím chuyển chuy mầu hồng sau đó lại mất mầu. u. 3. Trong phản ứng của HCl với MnO2 thì HCl đóng vai trò là chất bị khử. 4. Trong công nghiệp, Cl2 được điều chế bằng ng cách điện phân dung dịch NaCl(màng ngăn, ăn, điện đi cực trơ). Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1

Hướng dẫn giải: Đáp án

B.

Nhận xét đúng là: 1,2,4.

Bài 4: Có các hóa chất sau đựng riêng biệtt trong các lọ l mất nhãn: KCl, MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl, (NH4)2SO4. Thuốc thử có thể dùng để nhậnn biết bi các hóa chất trên là A. NaOH.

B. Ba(OH)2.

C. Ba(NO3)2.

Hướng dẫn giải: Đáp án B. KCl MgCl2 FeCl2 FeCl3 AlCl3 NH4Cl (NH4)2SO4 Ba(OH)2 -

↓ nâu ↓ keo ↑ mùi ↑ mùi khai

trắng

trắng đỏ

trắng khai

MgCl2 +Ba(OH)2 → Mg(OH)2 + BaCl2 FeCl2 +Ba(OH)2 → Fe(OH)2 + BaCl2 2FeCl3 +3Ba(OH)2 → 2Fe(OH)3 + 3BaCl2 2AlCl3 +3Ba(OH)2 → 2Al(OH)3 + 3BaCl2

+ ↓ trắng

D. AgNO3.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN

(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → 2NH3 + 2H2O + BaSO4 Bài 5: Cho phản ứng: KMnO4 + HCl (đặc) to→ KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O Hệ số cân bằng phản ứng là các số tối giản. Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử là: A. 16.

B. 5.

C. 10.

D. 8.

Hướng dẫn giải: Đáp án C 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O+ 5Cl2 Bài 6: Cho 1,03 gam muối natri halogen (NaX) tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư thì thu được một kết tủa, kết tủa này sau phản ứng phân hủy hoàn toàn cho 1,08 gam Ag. X là : A. brom.

B. flo.

C. clo.

D. iot.

Hướng dẫn giải: Đáp án A nAg = 0,01 (mol) NaX + AgNO3 → AgX + NaNO3 0,01 ←

0,01 (mol)

AgX → Ag 0,01 ← 0,01 (mol) MNaX = 1,03/0,01 = 103 ⇒ MX = 80 (Br) Bài 7: Cho các phát biểu sau: (1) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa. (2) Axit flohidric là axit yếu. (3) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng. (4) Trong các hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa; -1 ; +1 ; +3 ; +5 và + 7. (5) Tính khử của các ion halogen tăng dần theo thứ tự: (6) Cho dung dịch AgNO3 vào các lọ đựng từng dung dịch loãng: NaF, NaCl, NaBr, NaI đều thấy có kết tủa tách ra. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 5.

B. 6.

Hướng dẫn giải: Đáp án D Khẳng định đúng là 1,2,3,5 (4): Flo chỉ có số oxi hóa -1 trong hợp chất. (6) AgF là dung dịch. Bài 8: Cho các phản ứng sau: a. 4HCl + MnO2 to→ MnCl2 + Cl2 + 2H2O b. 14HCl + K2Cr2O7 to→ 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O c. 16HCl + 2KMnO4 to→ 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O d. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2

C. 3.

D. 4.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN

e. 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2 Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 1.

Hướng dẫn giải: Đáp án A. Các phản ứng là a, b, c.

Bài 9: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điềuu chế ch Clo từ MnO2 và dung dịch HCl:

Khí Clo sinh ra thường lẫn hơi nướcc và khí hi hiđro clorua. Để thu được khí Clo khô thì bình (1) và bình (2) llần lượt đựng A. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch ch NaCl. B. Dung dịch NaCl và dung dịch H2SO4 đặc. c. C. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch ch AgNO3. D. Dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 đặc. c. Hướng dẫn giải: Đáp án B. Bài 10: Nếu lấy khối lượng KMnO4 , MnO2, KClO3 bằng nhau để cho tác dụng vớii dd HCl đặc, đ dư thì chất nào cho nhiều Clo hơn? A. MnO2

B. KClO3

Hướng dẫn giải: Đáp án B. 16HCl + 2KMnO4 → 5Cl2+ 2MnCl2+ 2KCl+8H2O m/15 → m/63,2 6HCl + KClO3 → 3Cl2+ KCl+3H2O m/122,5 → m/40,8 4HCl + MnO2 → Cl2+ MnCl2+ 2H2O

C. KMnO4

D. cả c 3 chất như nhau


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN

m/87 → m/87 So sánh thấy nếu lấy cùng 1 lượng ng các ch chất phản ứng với HCl thì KClO3 cho nhiềuu khí Cl2 nhất. Bài 11: Nguyên tử khối trung bình củaa clo là 35,5. Clo trong tự t nhiên có 2 đồng vị là 35Cl và 37Cl. Phần trăm về khối lượng của 3717Cl chứaa trong HClO4 (với hiđro là đồng vị 11H , oxi là đồng vị 168H ) là giá trị tr nào sau đây A. 9,40%.

B. 8,95%.

C. 9,67%.

D. 9,20%.

Hướng dẫn giải: Đáp án D. Phần trăm đồng vị 35Cl = x, thì % đồng ng vị v 37Cl = 100 - x Ta có

vậy x = 75%. Phần trăm khối lượng của 37Cl trong HClO4 =

Bài 12: Hoà tan 174 gam hỗn hợp M2CO3 và M2SO3 (M là kim loại kiềm) m) vào dung dịch d HCl dư. Toàn bộ khí CO2và SO2 thoát ra được hấp thụ tốii thi thiểu bởi 500ml dung dịch NaOH 3M. Kim loạii M là A. Li.

B. Na.

C. K.

D. Rb

Hướng dẫn giải: Đáp án B. Gọi a, b là số mol M2CO3 và M2SO3 M2CO3 + 2HCl → 2MCl + H2O + CO2 a→

a (mol)

M2SO3 + 2HCl → 2MCl + H2O + SO2 b→

b (mol)

Toàn bộ khí thoát ra được hấp thụ tốii thi thiểu bởi 500ml dung dịch NaOH 3M : XO2 + NaOH → NaHXO3 1,5 ← 1,5 (mol) Mhh = 174/1,5 = 116 ⇒ 2M + 60 < 116 < 2M + 80 ⇒ 18 < M < 28 ⇒là Na Bài 13: Hòa tan hoàn toàn 9,95 gam hỗỗn hợp X gồm Na, K và Ba vào 100 ml dung dịch ch HCl 1M thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí H2 (đo ở đktc). ktc). Cô cạn c dung dịch Y thu được m gam chất rắn. n. Giá tr trị của m là A. 15,2.

B. 13,5.

Hướng dẫn giải: Đáp án A nHCl = 0,1 (mol) Ta có X + 2HCl → dung dịch Y + H2

C. 17,05.

D. 11,65.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN

→ Kim loại còn phản ứng với nước : nOH- = 2.nH2 = 2.0,05 = 0,1 mol Dung dịch sau phản ứng : Kim loại, Cl-: 0,1 mol, OH-: 0,1 mol mdd = mKL + mCl + mOH- = 9,95 + 0,1.35,5 + 0,1.17 = 15,2 (gam) Bài 14: Cho 12,1g hỗn hợp hai kim loại A, B có hoá trị (II) không đổi tác dụng với dung dịch HCl tạo ra 0,2 mol H2 . Hai kim loại đó là : A. Ba và Cu

B. Mg và Fe

C. Mg và Zn

D. Fe và Zn

Hướng dẫn giải: Đáp án C. Gọi hai kim loại là M− M−+2HCl → MCl2 + H2 0,2 ← 0,2 (mol) MA < 60,5 < MB ⇒ A(Mg) và B là Zn (A,B có hóa trị không đổi nên loại Fe, ý A Cu không phản ứng với HCl). Bài 15: Cho các mệnh đề sau: (a) Các halogen đều có số oxi hóa dương trong một số hợp chất. (b) HI là axit mạnh nhất. (c) Các halogen đều có tính khử mạnh. (d) Iot có khả năng thăng hoa. Số mệnh đề không đúng là A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 1.

Hướng dẫn giải: Đáp án B. a) Flo chỉ có số oxi hóa – 1. c) Các halogen có tính oxi hóa mạnh. Bài 16: Cho phản ứng: NaX(rắn) + H2SO4 (đậm đặc) → NaHSO4 + HX(khí) Các hiđro halogenua (HX) có thể điều chế theo phản ứng trên là: A. HCl, HBr và HI

B. HBr và HI

C. HF và HCl

D. HF, HCl, HBr và HI

Hướng dẫn giải: Đáp án B. Bài 17: Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là 2 nguyên tố halogen ở 2 chu kì liên tiếp) vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được 57,34g kết tủa.Biết cả NaX và NaY đều tạo kết tủa với AgNO3. Công thức của hai muối là A. NaBr và NaI.

B. NaF và NaCl.

Hướng dẫn giải: Đáp án A. Hỗn hợp (NaX, NaY) = NaM.

C. NaCl và NaBr.

D. NaF, NaBr.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN

NaM + AgNO3 → AgM↓+NaNO3 Ta có

⇒ M = 81,6 ⇒ X,Y lần lượtt là Br (80) và I (127) Bài 18: Cho m gam bột sắtt vào dung ddịch hỗn hợp gồm 0,15 mol CuSO4 và 0,2 mol HCl. Sau khi các ph phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đượcc 0,725m gam hhỗn hợp kim loại. Giá trị của m là A. 16,0.

B. 18,0.

C. 16,8.

D. 11

Hướng dẫn giải: Đáp án A. Fe + 2H+ → Fe2+ + H2 Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu Bảo toàn khối lượng: mFe + mCu2+ + mH+ = mhhKL + mH2 + mFe2+ m + 64.0,15 + 0,2 = 0,725m + 2.0,1 + 56.0,25 ⇒ m = 16g Bài 19: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam hỗỗn hợp gồm Zn và Mg trong không khí thu đượcc hỗn h hợp oxit X. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl 1M. Thể tích dung ddịch axit hòa tan hết được X là : A. 250 ml.

B. 500 ml.

C. 100 ml.

D. 150 ml.

Hướng dẫn giải: Đáp án A. Giả sử chỉ có Zn ⇒ nZn = 0,09 mol ⇒ nHCl = 0,18 ⇒ V = 180 ml Nếu chỉ có Mg ⇒ nMg = 0,24 mol ⇒ nHCl = 0,48 ⇒ V = 480 ml ⇒ 180 ml < VHCl < 480 ml Bài 20: Cho 0,03 mol hỗn hợpp NaX và NaY ( X, Y là hai halogen thu thuộc chu kì kế tiếp ti – đều tạo kết tủa với AgNO3) tác dụng với lượng dư dung dịịch AgNO3 thu được 4,75 gam kết tủa. Công thứ ức hai muối trên là: A. NaBr, NaI.

B. NaF, NaCl.

C. NaCl, NaBr.

D. NaF, NaCl hoặcc NaBr, NaI.

Hướng dẫn giải: Đáp án C Gọi công thức chung củaa NaX và NaY là NaM. NaM + AgNO3 → AgM↓ + NaNO3 0,03

→ 0,03 (mol)

MAgM = 4,75/0,03 = 158,3 ⇒ M = 50,3 ⇒ X,Y lần lượt là Cl và Br. Bài 21: Hoà tan hoàn toàn 25,12 gam hhỗn hợp Mg, Al, Fe trong dung dịch ch HCl dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc) và m gam muối. Giá trị củaa m là : A. 67,72.

B. 46,42.

C. 68,92

D. 47,02.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN

Hướng dẫn giải: Đáp án A. nH2 = 0,6 mol; ⇒ nHCl = 2nH2 = 1,2 (mol) mmuối = mKL + mgốc axit = 25,12 + 35,5.1,2 = 67,72 (g) Bài 22: Mức độ phân cực của liên kết hóa học trong các phân tử được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là: A. HI, HCl, HBr.

B. HCl, HBr, HI.

C. HBr, HI, HCl.

D. HI, HBr, HCl.

Hướng dẫn giải: Đáp án

B.

Độ âm điện giảm dần từ Cl > Br > I, nên độ phân cực giảm dần từ HCl đến HI. Bài 23: Hãy chỉ ra mệnh đề không chính xác: A. Tất cả muối AgX (X là halogen) đều không tan trong nước. B. Tất cả các hiđro halogenua đều tồn tại ở thể khí, ở điều kiện thường. C. Tất cả các hiđro halogenua khi tan vào nước đều cho dung dịch axit. D. Các halogen (từ F2 đến I2) tác dụng trực tiếp với hầu hết các kim loại. Hướng dẫn giải: Đáp án A. AgF là muối tan trong nước. Bài 24: Cho sơ đồ: Cl2 + KOH → A + B + H2O ; Cl2 + KOH to→ A + C + H2O Công thức hoá học của A, B, C, lần lượt là : A. KCl, KClO, KClO4.

B. KClO3, KCl, KClO.

C. KCl, KClO, KClO3.

D. KClO3, KClO4, KCl.

Hướng dẫn giải: Đáp án C. Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O 3Cl2 + 6KOH to→ 5KCl + KClO3 + 3H2O Bài 25: Dẫn 2 luồng khí clo đi qua 2 dung dịch KOH : Dung dịch thứ nhất loãng và nguội, dung dịch thứ 2 đậm đặc và đun nóng ở 100oC. Nếu lượng muối KCl sinh ra trong 2 dung dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể tích khí clo đi qua dung dịch thứ nhất và thứ 2 là : A. 1 : 3.

B. 2 : 4.

C. 4 : 4.

Hướng dẫn giải: Đáp án D. Lượng muối KCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau, giả sử là a mol. Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O (1) a

←a

D. 5 : 3.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN

3Cl2 + 6KOH 5KCl + KClO3 + 3H2O (2) 3a/5

←a

Tỉ lệ thể tích khí clo đi qua dung dịch ch th thứ nhất và thứ 2 là =

Bài 26: Cho các chấtt sau : KOH (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH)3 (4), KMnO4 (5), K2SO4 (6). Axit HCl tác dụng được với các chất : A. (1), (2), (4), (5).

B. (3), (4), (5), (6).

C. (1), (2), (3), (4).

D. (1), (2), (3), (5).

Hướng dẫn giải: Bài 27: Cho các chấtt sau : CuO (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH)3 (4), KMnO4 (5), PbS (6), MgCO3 (7), AgNO3 (8), MnO2 (9), FeS (10). Axit HCl không tác dụng d được với các chất A. (1), (2).

B. (3), (4).

C. (5), (6).

D. (3), (6).

C. (2), (3), (4).

D. (1), (2), (4).

Hướng dẫn giải: Bài 28: Cho các phản ứng : (1) O3 + dung dịch KI → (2) F2 + H2O to → (3) MnO2 + HCl đặc to → (4) Cl2 + dung ddịch H2S → Các phản ứng tạo ra đơn chất là : A. (1), (2), (3).

B. (1), (3), (4).

Hướng dẫn giải: Đáp án A. O3 + 2KI +H2O → O2 + 2KOH + I2. 2F2 + 2H2O → O2 +4 HF MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O 4Cl2 + H2S + 4H2O → H2SO4 + 8HCl. Bài 29: Biết oxit cao nhất củaa nguyên ttố X thuộc nhóm VIIA, có tỉ lệ khối lượng ng gi giữa các nguyên tố là mX : mO = 7,1 : 11,2. X là nguyên tố nào sau đây đ ? A. Clo.

B. Iot.

C. Flo.

D. Brom.

Hướng dẫn giải: Đáp án A. Oxit cao nhất của X có dạng: X2O7 mX : mO = 7,1 : 11,2

Bài 30: Hai miếng sắt có khối lượng ng bbằng nhau và bằng 2,8 gam. Một miếng ng cho tác dụng d với Cl2, một miếng cho tác dụng với dung dịch HCl. Tổng ng kh khối lượng muối clorua thu được là : A. 14,475 gam.

B. 16,475 gam.

C. 12,475 gam.

D. Tất cả đều sai.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN

Đáp án A nFe = 0,05 (mol) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 0,05

→ 0,05

⇒ mFeCl2 = 0,05.(56 + 35,5.2) = 6,35g 2Fe +3Cl2 → 2FeCl3 0,05

0,05

⇒ mFeCl2 = 0,05.(56 + 35,5.3) = 8,125g mMuối = 6,35 + 8,125 = 14,475 (g) Cho 69,6 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư.(H%=90%). Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra vào 500 ml dung dịch NaOH 4M thu được dung dịch A Bài 31: Thể tích khí Cl2 thu được ở đktc sau phản ứng là: A. 17,92

B.16,128

C.19,9

D.13,44

Hướng dẫn giải: Đáp án B. Bài 32: Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể, nồng độ mol các chất trong dung dịch A sau phản ứng là bao nhiêu ? A. 1,6M; 1,6M và 0,8M.

B. 1,7M; 1,7M và 0,8 M.

C. 1,44M; 1,44M và 1,12 M.

D. 1,44M ; 1,44M và 0,56M.

Hướng dẫn giải: Bài 33: Sục khí clo vào dung dịch chứa NaBr và NaI đến phản ứng hoàn toàn thì thu được 1,17 gam NaCl. Số mol hỗn hợp NaBr và NaI có trong dung dịch đầu là : A. 0,02 mol.

B. 0,01 mol.

C. 0,03 mol.

D. Tất cả đều sai.

Hướng dẫn giải: Bài 34: Hoà tan hoàn toàn 104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước được dung dịch A. Sục khí clo dư vào dung dịch A. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch, thu được 58,5 gam muối khan. Khối lượng NaCl có trong hỗn hợp X là : A. 17,55 gam.

B. 29,25 gam.

Hướng dẫn giải: Đáp án B. Gọi x, y là số mol NaCl và NaI trong hh X. m(X) = m(NaCl) + m(NaI) = 58,5x + 150y = 104,25g (1) Sục khí Cl2 dư vào dd A: NaI + 1/2Cl2 → 1/2I2 + NaCl y

y

mmuối= m(NaCl) = 58,5.(x+y) = 58,5g → x + y = 1mol (2) Giải hệ PT (1), (2) ta được: x = 0,5mol và y = 0,5 mol

C. 58,5 gam.

D. Cả A, B, C đều sai.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN

mNaCl = 0.5.58,5 = 29,25 (g) Bài 35: Hoà tan 11,2 lít khí HCl (đktc) đktc) vào m gam dung ddịch HCl 16%, thu đượcc dung ddịch HCl 20%. Giá trị của m là : A. 36,5.

B. 182,5.

C. 365,0.

D. 224,0.

Hướng dẫn giải: Đáp án C. nHCl = 0,5 (mol), mHCl thêm vào = 0,5.36,5 = 18,25 (g)

→ mHCl (trong dung dịch ch 16%) = 0,16mdd Sau khi thêm 11,2 lít khí Cl2.

→ mdd = 365 (g) Bài 36: Hoà tan V lít khí HCl (đktc) ktc) vào 185,4 gam dung dịch d HCl 10% thu đượcc dung dịch d HCl 16,57%. Giá trị của V là A. 4,48.

B. 8,96.

C. 2,24.

D. 6,72.

Hướng dẫn giải: Đáp án B.

→ mHCl = 18,54 (g) Gọi số mol HCl thêm vào = x (mol)

→ x= 0,4 (mol), VHCl = 0,4.22,4 = 8,96 (l) Bài 37: Nồng mol/lít của dung dịch ch HBr 16,2% (d = 1,02 g/ml) là : A. 2,04.

B. 4,53.

C. 0,204.

D. 1,65.

Hướng dẫn giải: Đáp án A

Bài 38: Hàng năm thế giới cần tiêu thụụ khoảng 45 triệu tấn clo. Nếu dùng muối ăn đểể điều chế clo thì cần bao nhiêu tấn muối (Giả thiết hiệu suất phảản ứng đạt 100%) ? A. 74 triệu tấn. Hướng dẫn giải:

B. 74,15 tri triệu tấn.

C. 74,51 triệu tấn.

D. 74,14 triệu tấn.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN

Đáp án A. 2NaCl + 2H2O → Cl2 + H2 +2NaOH 90/71

← 45/71 (mol)

mNaCl = 90/71.(23 + 35,5) = 74,15 (tấn) Bài 39: Cho các phản ứng sau: (1). Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2

(2). Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2

(3). Cl2 + 2NaF → 2NaCl + F2

(4). Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HBrO3 + 10HCl

(5). F2 + 2NaCl → 2NaF + Cl2

(6). HF + AgNO3 → AgF + HNO3

(7). HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3

(8). PBr3 + 3H2O → H3PO3 + 3HBr

Số phương trình hóa học viết đúng là : A. 6.

B. 7.

C. 5.

D. 8.

Hướng dẫn giải: Đáp án C Các phương trình viết đúng là: (1). Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 (2). Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2 (7). HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3 (4). Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HBrO3 + 10HCl (8). PBr3 + 3H2O → H3PO3 + 3HBr Các phản ứng viết sai là: (3). Cl2 + 2NaF → 2NaCl + F2 vì tính oxi hóa của Cl2 yếu hơn Flo. (5). F2 + 2NaCl → 2NaF + Cl2 vì Flo có tính oxi hóa rất mạnh nó oxi hóa được H2O. (6). HF + AgNO3 → AgF + HNO3 vì AgF là chất tan. Bài 40: Cho 7,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng vừa đủ với 5,6 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm Cl2 và O2 thu được 19,7 gam hỗn hợp Z gồm 4 chất. Phần trăm thể tích của clo trong Y là A. 40%

B. 50%

Hướng dẫn giải: Đáp án A Ta có mX + mY = mZ ⇒ 7,8 + mY = 19,7 mY = 11,9 (g) Gọi nCl2 = x mol; nO2 = y mol Ta có x + y = 5,6/22,4 = 0,25 mol (1) mCl2 + mO2 = 71x + 32y = 11,9 (2) Giải (1) và (2) ta có x = 0,1 (mol); y = 0,15(mol) %VO2 = 0,1/0,25 . 100% = 40%

C. 60%

D. 70%


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH CHỦ ĐỀ 1. BÀI TẬP VỀ TÍNH CH CHẤT HÓA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀ ỀU CHẾ OXI, LƯU HUỲNH A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG ƯƠNG PHÁP GIẢI GI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĂNG V VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Bài 1. Trong số những cấuu hình electron ddưới đây, cấu hình electron ở trạng thái cơ bảản của lưu huỳnh là: A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 3d1

B. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p3 3d2

C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4

D. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p3 3d2

Hướng dẫn giải: ⇒ Chọ ⇒ Chọn C Bài 2. Có thể điều chế O2bằng ng cách phân hu huỷ KMnO4, KClO3, H2O2. Nếu lấyy cùng một m lượng các chất trên đem phân huỷ hoàn toàn thì thể tích oxi trong cùng điều kiện thu được A. Từ KMnO4 là lớn nhất

B. Từ KClO3 là lớn nhất

C. Từ H2O2 là lớn nhất

D. bằng nhau

Hướng dẫn giải: PTHH: 2KMnO4

K2MnO4 + MnO2 + O2

2H2O2

2H2O + O2

KClO3

KCl + 3O2

⇒ Chọ ⇒ Chọn B Bài 3. Khoanh tròn vào 1 chữ A hoặcc B, C, D trước tr câu trả lời đúng. Dẫn khí H2S đi qua dung dịch hỗn hợpp KMnO4 và H2SO4 nhận thấy dung dịch: A. Không có sự biến đổi gì

B. Thành dung dịch ch trong su suốt, không màu

C. Dung dịch màu tím vẩn đục

D. Màu tím của dung dịch ch chuy chuyển sang không màu

và có kết tủa màu vàng Hướng dẫn giải: ⇒ Chọ ⇒ Chọn D Bài 4. Khí oxi có lẫn hơi nước. Chất tốốt nhất dùng để tách hơi nước khỏi oxi là: A.Vôi sống (CaO)

B. Đồng ng (II) sunfat khan (CuSO4)

C. Axit sunfuric đặc (H2SO4)

D. Dung dịch natri hiđroxit roxit (NaOH)

Hướng dẫn giải: ⇒ Chọ ⇒ Chọn C Bài 5. Cấu hình electron nào không đúng với v cấu hình electron của anion X2-củaa các nguyên ttố nhóm VIA? A. 1s22s22p4.

B. 1s22s22p6.

C. [Ne] 3s23p6.

Hướng dẫn giải: Cấu hình e của X là […]..s2…p4 ⇒Anion X2- nhận thêm 2e có cấuu hình là […]...s2…p6 ⇒ Chọ ⇒ Chọn A Bài 6. O bị lẫn một ít tạp chất Cl . Chấất tốt nhất để loại bỏ Cl là

D. [Ar] 4s24p6.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 A. H2O.

B. KOH.

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH C. SO2.

D. KI.

Hướng dẫn giải: ⇒ Chọ ⇒ Chọn C Bài 7. Ở trạng thái kích thích cao nhất, nguyên tử lưu huỳnh có thể có tối đa bao nhiêu electron độc thân? A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 6.

Hướng dẫn giải: ⇒ Chọ ⇒ Chọn D Bài 8: Phát biểu nào không đúng khi nói về khả năng phản ứng của lưu huỳnh? A. Ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại và thể hiện tính oxi hóa. B. Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với hầu hết các phi kim và thể hiện tính oxi hóa C. Hg phản ứng với S ngay ở nhiệt độ thường. D. S vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. Hướng dẫn giải: ⇒ Chọ ⇒ Chọn B ( Khi tác dụng với phi kim, S thể hiện tính khử). Bài 9: Cho các chất khí sau đây: Cl2, SO2, CO2, SO3. Chất làm mất màu dung dịch brom là: A. CO2

B. SO3

C. SO2

D. Cl2

Hướng dẫn giải: ⇒ Chọ ⇒ Chọn C Bài 10: Để phân biệt khí oxi và ozon, có thể dùng hóa chất là: A. Hồ tinh bột.

B. Đồng kim loại

C. Khí hiđro

D. Dung dịch KI và hồ tinh bột

Hướng dẫn giải: ⇒ Chọ ⇒ Chọn D Bài 11: Trong hợp chất nào nguyên tố lưu huỳnh không thể thể hiện tính oxi hóa? A. SO2

B. H2SO4

C. KHS

Hướng dẫn giải: ⇒ Chọ ⇒ Chọn C (S2- là số oxh thấp nhất của S nên chỉ thể hiện tính khử) Bài 12: Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia các phản ứng sau: SO2 + Br2+ 2H2O → 2HBr + H2SO4 (1) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O (2). Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất trong những phản ứng trên? A. phản ứng (2): SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. B. phản ứng (2): SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử. C. phản ứng (1): SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa. D. phản ứng (1): Br2là chất oxi hóa, phản ứng (2): H2S là chất khử Hướng dẫn giải: ⇒ Chọ ⇒ Chọn A

D. Na2SO3


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH

Bài 13: X, Y là 2 nguyên tố liên tiếp nhau trong nhóm A. Cấu hình electron ngoài cùng của X là 2p4. Vậy vị trí của X và Y trong bảng hệ thống tuần hoàn là A. X thuộc chu kì 3, nhóm VA; Y thuộc chu kì 3, nhóm VIA B. X thuộc chu kì 2, nhóm VA; Y thuộc chu kì 3, nhóm VIA C. X thuộc chu kì 2, nhóm VIA; Y thuộc chu kì 3, nhóm VIA. D. X thuộc chu kì 2, nhóm IVA; Y thuộc chu kì 3, nhóm IVA Hướng dẫn giải: ⇒ Chọ ⇒ Chọn C Bài 14: Câu nào sau đây không diễn tả đúng tính chất của các chất? A. H2O và H2O2 cùng có tính oxi hóa, nhưng H2O có tính oxi hóa yếu hơn. B. H2SO3 và H2SO4 cùng có tính oxi hóa, nhưng H2SO4 có tính oxi hóa mạnh hơn C. O2 và O3 cùng có tính oxi hóa, nhưng O3 có tính oxi hóa mạnh hơn. D. H2S và H2SO4 cùng có tính oxi hóa, nhưng H2SO4 có tính oxi hóa yếu hơn Hướng dẫn giải: ⇒ Chọ ⇒ Chọn D ( H2S chỉ thể hiện tính khử) Bài 15: Trong các câu sau đây câu nào không đúng: A. dung dịch H2SO4 loãng là một axit mạnh. B. Đơn chất lưu huỳnh chỉ thể hiện tính khử trong các phản ứng hoá học. C. SO2 vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử. D. Ion S2- chỉ thể hiện tính khử, không thể hiện tính oxi hoá Hướng dẫn giải: ⇒ Chọ ⇒ Chọn B Bài 16: Trong phản ứng: 3S + 6KOH → 2K2S + K2SO3 + 3H2O. Lưu huỳnh đóng vai trò là A. Chất khử

B. Không là chất oxi hóa cũng không là chất khử

C. Là chất oxi hóa nhưng đồng thời cũng là chất khử

D. Chất oxi hóa

Hướng dẫn giải: ⇒ Chọ ⇒ Chọn C Bài 17: Các hợp chất của dãy nào vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử: A. H2SO4, H2S, HCl

B. H2S, KMnO4, HI

C. Cl2O7, SO3, CO2

D. H2O2, SO2, FeSO4

Hướng dẫn giải: ⇒ Chọ ⇒ Chọn D ( H2S, HI chỉ thể hiện tính khử ; Cl2O7, SO3chỉ thể hiện tính oxi hóa). Bài 18: Trong những chất sau, câu nào sai khi nói về tính chất hóa học của ozon? A. Ozon oxi hóa tất cả các kim loại kể cả Au và Pt

B. Ozon oxi hóa Ag thành Ag2O

C. Ozon kém bền hơn oxi

D. Ozon oxi hóa ion I-thành I2

Hướng dẫn giải: ⇒ Chọ ⇒ Chọn A Bài 19: Trong các câu sau, câu nào sai:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH

A. Oxi tan nhiều trong nước.

B. Oxi nặng hơn không khí

C. Oxi chiếm 1/5 thể tích không khí

D. Oxi là chất khi không màu, không mùi, không vị

Hướng dẫn giải: ⇒ Chọ ⇒ Chọn A( Khí oxi ít tan trong nước) CHỦ ĐỀ 2. NHẬN BIẾT OXI, OZON, LƯU HUỲNH, SO2, SO3, H2S A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG Các bước làm một bài nhận biết: - Trích mẫu thử. - Dùng thuốc thử. - Nêu hiện tượng. - Viết phương trình phản ứng. Lưu ý: Nếu hai mẫu thử có cùng tính chất, khi cho thuốc thử vào nhận biết thì hiện tượng sẽ trùng nhau, lúc đó ta tách chúng thành một nhóm, những mẫu thử khác không giống hiện tượng tách thành nhóm khác và tiếp tục sử dụng bảng nhận biết theo thứ tự sau Bảng : Nhận biết O2, O3, S và các hợp chất


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH

Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Có hai bình riêng biệtt hai khí oxi và v ozon. Trình bày phương pháp hóa học ọc để phân biệt hai khí đó. Hướng dẫn giải: Dẫn lần lượt hai khí vào 2 dung dịch ịch KI (ch (chứa sẵn một ít tinh bột) nếu dung dịch ch có màu m xanh xuất hiện thì khí dẫn là ozon. 2KI + O3 + H2O → I2 + O2 + KOH I2 + hồ tinh bột → xanh Khí còn lại không làm đổi màu là oxi. Ví dụ 2: Có 4 lọ, mỗi lọ đựng mộtt dung dịch d không màu: NaCl, HCl, Na2SO4, Ba(NO3)2. Hãy nhận biết dung


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH

Hướng dẫn giải: Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử, cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử, mẫu thử nào quỳ tím hóa đỏ là HCl. Cho vài giọt dung dịch BaCl2 vào 3 mẫu thử cón lại, mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là ống nghiệm đựng Na2SO4. Na2SO4+ BaCl2 → NaCl + BaSO4↓ Cho vài giọt dung dịch Na2SO4 (đã biết) vào 2 mẫu thử còn lại, mẫu nào có kết tủa trắng là dung dịch Ba(NO3)2 Na2SO4 + Ba(NO3)2 → 2NaNO3 + BaSO4↓ Còn lại dung dịch NACl, có thể khẳng định bằng dung dịch AgNO3 AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3 Ví dụ 3: Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau:Na2S, K2CO3, BaCl2, Na2SO3, NaCl. Hướng dẫn giải: Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử Cho dung dịch H2SO4 lần lượt vào các mẫu thử trên - Mẫu thử tạo kết tủa trắng là BaCl2 BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl - Mẫu thử không có hiện tượng gì là NaCl - Mẫu thử tạo khí có mùi trứng ung (trứng thối) là Na2S Na2S + H2SO4 → Na2SO4 + H2S↑ - Mẫu thử tạo khí mùi hắc là Na2SO3. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 ↑+ H2O - Mẫu thử tạo khí không màu, không mùi là K2CO3 K2CO3 + H2SO4 → K2SO4 + CO2↑+ H2O Ví dụ 4: Cho các dung dịch không màu của các chất sau: NaCl, K2CO3. Na2SO4, HCl, Ba(NO3)2. Hãy phân biệt các dung dịch đã cho bằng phương pháp hóa học mà không dùng thêm hóa chất nòa khác làm thuốc thử. Viết phương trình hóa học nếu có. Hướng dẫn giải: Lấy mỗi dung dịch một ít rồi chia ra 5 ống nghiệm có đánh số. Cho lầ lượt từng dung dịch vào các dung dịch còn lại, hiện tượng thí nghiệm được ghi trong bảng sau: NaCl K2CO3 Na2SO4

HCl Ba(NO32

Kết luận

↑,↓

NaCl K2CO3 Na2SO4 HCl

Ba(NO3)2

↑ ↓

2↓

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH

Câu 1. Có bốn lọ mất nhãn đựng bốn dung dịch K2SO3, K2SO4, (NH4)2SO3, (NH4)2SO4. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch này. Hướng dẫn giải: Đáp án: - Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử cho mỗi thí nghiệm. - Lần lượt nhỏ dung dịch HCl vào các mẫu thử. Hai mẫu thử có khí bay ra K2SO3, (NH4)2SO4 (nhóm 1) theo phản ứng: K2SO4 + 2HCl → 2KCl + H2O + SO2↑ (NH4)2SO3 + 2HCl → 2NH4Cl + SO2↑ +H2O Hai mẫu thử còn lại không hiện tượng gì (nhóm 2). - Nhỏ tiếp dung dịch NaOH lần lượt vào hai nhóm mẫu thử, mẫu thử có khí bay ra (NH4)2SO3 (đối với nhóm 1) và (NH4)2SO4 (đối với nhóm 2) theo phản ứng: (NH4)2SO3 + 2NaOH → Na2SO3 + 2NH3↑ + 2H2O (NH4)2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2NH3↑ + 2H2O Từ đó suy ra chất còn lại ở mỗi nhóm. Câu 2. Có bốn dung dịch A, B, C, D chứa các chất NaOH, HCl, H2SO4, H2O (không theo thứ tự trên). Lần lượt cho quỳ tím và dung dịch BaCl2 vào bốn dung dịch này và thấy: A: làm quỳ tím hóa đỏ và tạo kết tủa trắng. B: làm quỳ tím hỏa xanh và không tạo kết tủa. C: không đổi màu quỳ tím và không tạo kết tủa. D: làm quỳ tím hóa đỏ và không tạo kết tủa. Tìm A, B, C, D. Giải thích, viết phản ứng. Hướng dẫn giải: Đáp án: - A làm quỳ tím hóa đỏ và tạo kết tủa trắng là H2SO4 H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl - B làm quỳ tím hóa xanh và không tạo kết tủa là NaOH. - C không đổi màu quỳ tím và không tạo kết tủa là H2O. - D làm quỳ tím hóa đỏ và không tạo kết tủa là HCl. Câu 3. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các khí: CO2, SO2, SO3. Hướng dẫn giải: Đáp án: - Cho qua dung dịch Br2 nhận biết SO2 do làm nhạt màu nâu của dung dịch brom: Br2 + SO2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 - Cho qua dung dịch BaCl2 nhận biết SO3 do tạo kết tủa màu trắng: BaCl2 + SO3 + H2O → BaSO4↓ + 2HCl - Còn lại là CO2. Câu 4. Làm thế nào để tinh chế khí H2 trong hỗn hợp khí CO2 + H2.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH

Hướng dẫn giải: Đáp án: Cho hỗn hợp vào dung dịch Ca(OH)2 thì CO2 bị giữ lại do phản ứng: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O Như vậy thu được H2. Câu 5. Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau: Na2S, K2CO3, BaCl2, Na2SO3, NaCl. Hướng dẫn giải: Đáp án: Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử Cho dung dịch H2SO4 lần lượt vào các mẫu thử trên - Mẫu thử tạo kết tủa trắng là BaCl2 BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl - Mẫu thử không có hiện tượng gì là NaCl - Mẫu thử tạo khí có mùi trứng ung (trứng thối) là Na2S Na2S + H2SO4 → Na2SO4 + H2S↑ - Mẫu thử tạo khí mùi hắc là Na2SO3. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 ↑+ H2O - Mẫu thử tạo khí không màu, không mùi là K2CO3 K2CO3 + H2SO4 → K2SO4 + CO2↑ + H2O Chú ý: Nếu không nhận biết được bằng mùi khí H2S và SO2 thì có thể phân biệt ba khí bằng cách sau: - Dẫn 3 khí lần lượt qua dung dịch CuSO4 , khí tạo kết tảu màu đen là H2S. H2S + CuSO4 → CuS↓(đen) + H2SO4 - Dẫn hai khí còn lại qua dung dịch nước brom, khí nào làm mất màu nước brom là SO2: SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 - Khí còn lại là CO2 Câu 6. Cho các dung dịch không màu của các chất sau: NaCl, K2CO3. Na2SO4, HCl, Ba(NO3)2. Hãy phân biệt các dung dịch đã cho bằng phương pháp hóa học mà không dùng thêm hóa chất nòa khác làm thuốc thử. Viết phương trình hóa học nếu có. Hướng dẫn giải: Đáp án: Lấy mỗi dung dịch một ít rồi chia ra 5 ống nghiệm có đánh số. Cho lầ lượt từng dung dịch vào các dung dịch còn lại, hiện tượng thí nghiệm được ghi trong bảng sau: NaCl K2CO3 Na2SO4 HCl Ba(NO3)2 Kết luận NaCl K2CO3 Na2SO4

↑,↓


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10 HCl

Ba(NO3)2

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH ↑

2↓

Nhận xét: Ở dung dịch nào không có hiện tượng ợng gì g thì đó là dung dịch NaCl - Dung dịch nào có 1 trường hợpp thoát khí vvà 1 trường hợp kết tủa là K2CO3: K2CO3 + 2HCl → 2KCl + H2O + CO2↑ (1) K2CO3 + Ba(NO3)2 → KNO3 + BaCO3↓ (2) - Dung dịch có 1 tường hợp kết tủa làà dung ddịch Na2SO4 Na2SO4 + Ba(NO3)2 → 2NaNO3 + BaSO4↓ (3) - Dung dịch nào có 1 trường hợpp thoát khí llà dung dịch HCl (phương trình (1)). - Dung dịch nào có 2 trường hợp kết ết tủa llà dung dịch Ba(NO3)2 (phương trình ình (2) và (3)). CHỦ ĐỀ 3. HOÀN THÀNH PH PHẢN ỨNG HÓA HỌC OXI, LƯU ƯU HUỲNH HU A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ À PHƯƠ PHƯƠNG PHÁP GIẢI - Cần nắm chắc các tính chất hóa học ọc về oxi, ozon, lưu huỳnh, các hợp chất củaa chúng để thấy được mối quan hệ giữa các chất - Với những bài ẩn tên chất yêu cầu tìm ìm ch chất phù hợp và viết phương trình cần lựaa chọ chọn các chât tương ứng với các trạng thái oxi hóa của lưu huỳnh nh trong sơ s đồ. Quá trình làm tăng trạng ng thái oxi hóa các cá nguyên tố lưu huỳnh cầ lựa chọn cho tác dụng với chấtt có tính oxi hóa. Ngược Ng lại quá trình làm giảm trạng ạng thái oxi hóa của c nguyên tố lưu huỳnh cần lựa chọn cho tác dụng ụng với v chất có tính khử. Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Hãy viết các phương trình ình hóa hhọc biểu diễn sự biến đổi số oxi hóa củaa các nguyên nguy tố lưu huỳnh theo sơ đồ sau:

Hướng dẫn giải:

Ví dụ 2: Viết các phương trình phản ản ứng theo chu chuỗi biến hóa sau: KClO3 → O2 → O3 → O2 → ZnO → ZnSO4 FeS → H2S → S → SO2 → CaSO3 → CaSO4 Hướng dẫn giải: a) 2KClO3 3O

2KCl + 3O2 2O


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU LƯ HUỲNH

O3 + 2Ag → Ag2O + O2 O2 + 2Zn → 2ZnO ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2O b) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑ 2H2S + O2 thiếu S + O2

2S + 2H2O SO2

SO2 + CaO → CaSO3 CaSO3 + H2SO4 → CaSO4 + H2SO4 + SO2 Ví dụ 3: Hoàn thành sơ đồ biến hóa sau:

Hướng dẫn giải: S + O2 2SO2 + O2

SO2 2SO3

SO3 + H2O → H2SO4 6H2SO4 đặc + 2Fe

Fe2 (SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

S + H2

H2S↑ (A) (mùi trứng thối)

S + O2

SO2 (B)

S + Fe

FeS (E)

2H2S + SO2 → 3S + 2H2O (X)⇒ S, (D) ⇒ H2O SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 (Y) ⇒ HBr, (Z) ⇒ H2SO4 FeS + 2HBr → FeBr2 + H2S↑ (G) ⇒ FeBr2 (A) ⇒ H2S Hoặc FeS + H2SO4 → FeSO4+ H2S↑ (G)⇒ FeSO4 (A) ⇒ H2S Ví dụ 4: Hoàn thành chuỗi các phản ứng ng sau, ghi rõ r điều kiện nếu có: ZnS → H2S → S → SO2 → SO3 → H2SO4 → HCl → Cl2 → KClO3 → O2 ZnS + 2HCl → ZnCl2 + H2S


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH

2H2S + O2 thiếu → 2S + 2H2O S + O2

SO2

2SO2 + O2

2SO3

SO3+ H2O → H2SO4 H2SO4 đặc + NaCl tinh thể → NaHSO4 + HCl 4HCl + MnO2 → Cl2 + MnCl2 + 2H2O 3Cl2 + 6KHO 2KClO3

5KCl + KClO3 + 3H2O 2KCl + 3O2

Ví dụ 5. Viết các phương trình hóa họọc biểu diễn sự biến đổi số oxi hóa của nguyên ên tố t lưu huỳnh theo sơ đồ sau:

Hướng dẫn giải: +) S-2 → S0: 2H2S + O2 thiếu → 2S + 2H2O +) S0 → S-2: H2 + S

H2S↑

+) S0 → S+4: S + O2

S2

+) S+4 → S0: 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O +) S+4 → S+6: SO2+ Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 +) S+6 → S+4: Cu + 2H2SO4 đặc 0

CuSO4 + SO2 + H2O

+6

+) S → S : S + 3F2 → SF6 +) S+6 → S0: 3Zn + 4H2SO4 đặc

3ZnSO4 + S + 4H2O

+) S-2 → S+6: H2S+ 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl +) S+6 → S2-: 4Mg + 5H2SO4 đặc

4MgSO4 + H2S + 4H2O

Nhận xét: với dạng bài này cần lựa ựa chọ chọn các chât tương ứng cho phù hợp vớii các trạng trạ thái oxi hóa của lưu huỳnh trong sơ đồ. Quá trình làm tăng ăng tr trạng thái oxi hóa các nguyên tố lưu huỳnh cầầ lựa lự chọn cho tác dụng với chất có tính oxi hóa. Ngược lại quá trình ình làm gi giảm trạng thái oxi hóa của nguyên tố lưu ưu huỳnh hu cần lựa chọn cho tác dụng với chất có tính khử. B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĂNG Câu 1. Viết phương trình phản ứng ng theo chuỗi chu biến hóa sau: FeS → H2S → S → SO2 → CaSO3 → CaSO4 Hướng dẫn giải:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU LƯ HUỲNH

Đáp án: FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S 2H2S + O2thiếu ---V2O5→ 2S + 2H2O SO2 + CaO → CaSO3 CaSO3 + H2SO4 → CaSO4 + SO2 + H2O Câu 2. Xác định các chất vàà hoàn thành các ph phương trình phản ứng sau: FeS + A → B (khí) + C B + CuSO4 → D↓ đen + E B + F → G↓ vàng + H C + J khí → L L + KI → C + M + N Hướng dẫn giải: Đáp án: FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑ (A)

(C)

(B)

H2S + CuSO4 → CuS↓ + H2SO4 (D)

(E)

2H2S + SO2 → 2S↓ + 2H2O (F)

(G)

(H)

2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 (J)

(L)

2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + 2KCl + I2 (M)

(N)

Câu 3. Hoàn thành sơ đồ biến hóa sau:

Hướng dẫn giải: Đáp án: S + O2 → SO2 (A)

SO3 + H2O → H2SO4 6H2SO4(đ) + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Câu 4. Viết phương trình phản ứng ng theo chuỗi chuỗ biến hóa sau: KMnO4 → Cl2 → NaClO3 → O2 → SO2 → SO3 → H2SO4 Hướng dẫn giải: Đáp án: 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH

3Cl2 + 6NaOH → 5NaCl + NaClO3 + 3H2O 2NaClO3 → 2NaCl + 3O2 O2 + S → SO2

SO3 + H2O → H2SO4 Câu 5. Cặp phản ứng nào sau đây ây cho thấy th lưu huỳnh vừa có tính khử vừaa có tính oxi hóa? A. S + H2 → H2S; S + Cu → CuS

B. S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O; S + 2Na → Na2S

C. S + 6HNO3 → H2SO4 + 6NO2 + 3H2O; S + O2 → SO2 D. S+ 3F2 → SF6 ; S + O2 → SO2 Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 6. Lưu huỳnh tác dụng vớii natri hidroxit đặc, nóng: S + NaOH → Na2S + Na2SO3 + H2O Trong phản ứng trên, tỷ lệ số nguyên tử ử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh nh bị oxi hóa là: A. 1 : 2

B. 1 : 1

C. 1 : 2

D. 2 : 1

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 6. 3S + 6NaOH → 2Na2S + Na2SO3 + 3H2O

Câu 7. Cho phương trình phản ứng ng hóa học: h H2SO4 đặc + 8HI → 4I2 + H2S + 4H2O A. H2SO4 là chất oxi hóa, HI là chất ất khử

B. HI là chất oxi hóa

C. I2 oxi hóa H2S thành H2SO4 và nó bị b khử thành HI

D. I2 khử H2S thành H2SO4 và nó bị khử thành HI.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 8. Cho các phương trình phản ứng hóa hhọc sau: 1. SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O

3. SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 4. 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 5. SO2 + H2O → H2SO3 SO2 là chất oxi hóa trong các phản ứng: A. 1, 3, 5 Hướng dẫn giải: Đáp án: C

B. 1, 3, 4

C. 1

D. 1, 3


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU LƯ HUỲNH

CHỦ ĐỀ 4. CÁC D DẠNG BÀI TẬP VỀ OXI – OZON A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG ƯƠNG PHÁP GIẢI GI Dựa trên phản ứng ozon hóa: 3O2 → 2O3: Phản ứng làm giảm số mol khí 2O3 → 3O2: Phản ứng làm tăng số mol khí ⇒Áp dụng giải bài toán bằng phương ng pháp tă tăng – giảm thể tích. - Bài toán về điều chế oxi: Trong phòng thí nghiệm, O2 được điều chếế bằng b cách nhiệt phân các chất giàu àu oxi và kém bbền với nhiệt như KClO3, KMnO4,... 2KClO3 → 2KCl + 3O2 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 Từ phản ứng ta thấy khối lượng giảm của ủa chất chấ rắn sau phản ứng chính là khối lượng O2 đư ược giải phóng, vậy vận dụng phương pháp bảo toàn khối lượng ợng ta gi giải dạng này theo phương pháp tăng, giảm m khối khố lượng. mO2 = mchất rắn ban đầu - mchất rắn sau phản ứng Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Hỗn hợp khí B gồm O2 và O3 có tỉỉ kh khối hơi so với H2 là 19,2. Tính % về thể tích mỗi mỗ khí trong B. DB/H2 = 19,2 → MB = 19,2. 2 = 38,4 Áp dụng quy tắc đường chéo

Giả sử nO3 = y = 2 mol thì nO2 = x = 3 mol → nB = 2 + 3 = 5 mol % về thể tích = % về số mol → %O2 =

= 60%

% O3 = 100 – 60 = 40% Ví dụ 2: Có hỗn hợp khí oxi vàà ozon. Sau m một thời gian, ozon bị phân hủy hết, ta đượcc một mộ chất khí duy nhất có thể tích tăng thêm 2%. Hãy xác định thành ành ph phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp ợp khí ban đầu. Biết các thể tích khí đo được ở cùng điều kiện nhiệt ệt độ, độ áp suất. Hướng dẫn giải: Cách 1: Đặt x và y lần lượt là số mol O2 và O3 trong hỗn hợp:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH

Số mol hỗn hợp khí trước khi phản ứng llà: (x+ y) (mol) Số mol phản ứng, số mol khí oxi là: Số mol khí tăng so với ban đầu là:

(mol) - (x + y)=0,5y

ới 4%. Ta có 0,5y ứng với 2% nên y ứng với Vậy O3 chiếm 4% và O2 chiếm 96%. Cách 2. Theo phương pháp tăng – giảm ảm th thể tích: Theo phản ứng: 2O3 → 3O2 àm hỗn h hợp tăng 1 mol khí. Vậy khi hỗn hợp p tăng 2% thì th %VO3là 4% → Nhận thấy: Cư 2 mol O3 phản ứng, làm %VO2 chiếm 96%. Ví dụ 3: Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 có tỉ khối hơi so với oxi là 1,3. Tính % về khối lượng của mỗii khí trong hhỗn hợp. Cho 20,8 gam hỗn hợp X có thể đốt cháy hoàn ho toàn bao nhiêu gam benzen (C6H6) Hướng dẫn giải: a) Gọi a, b lần lượt là số mol O2 và O3 Theo đề bài:

Suy ra: mo2 = 32a(gam); mo3=48b=48.1,5a=72a(gam) =48b=48.1,5a Thành phần % khối lượng mỗi khí: %O2 =

b) Phương trình phản ứng đốt cháy: 2C6H6+ 15O2

12CO2+ 6H2O (1)

(mol) x → 15x/2 C6H6 + 5O3

6CO2 + 3H2O (2)

(mol) y → 5y

Ta có:

×32+5y ×48=30,8 Hay 240x + 240y =20,8 ⇒ x+ y=

Từ (1) và (2) ⇒


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU LƯ HUỲNH

Ví dụ 4: Dẫn 2,688 lít hỗn hợp oxi vàà ozon (đ (đktc) vào dung dịch KI dư thì thu đượcc 20,32 gam iot kết k tủa màu tím đen. Tính thành phần phần trăm theo thểể tích ccủa mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu? Hướng dẫn giải: Ta có: nI2=0,08(mol) và nhỗn hợp = 0,12(mol) O3 + 2KI + H2O → 2KOH + I2 + O2 ↑ (2) (mol) 0,08

← 0,08

Từ (1) ⇒nO3=0.08(mol)⇒ nO2=0,12-0,08=0,04(mol) 0,08=0,04(mol) Vì là chất khí nên %V =%n Vậy: %VO3 = %nO3 = (0,08/0,12).100% = 66,67% %VO2 = %nO2 = 100% - 66,67% = 33,33% B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Câu 1. Dẫn 2,688 lít hỗn hợp oxi vàà ozon (đ (đktc) vào dung dịch KI dư thì thu đượcc 20,32 gam iot kết k tủa màu tím đen. Tính thành phần phần trăm theo thểể tích ccủa mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu? A. 66,67% và 33,33%

B. 56,4% và 43,6%

C. 72% và 28%

D. 52% và 48%

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Ta có: nI2 = 0,08(mol) và nhỗn hợp = 0,12(mol) O3 + 2KI + H2O → 2KOH + I2 + O2 ↑ (2) (mol) 0,08

← 0,08

Từ (1) ⇒ nO3 = 0,08(mol) ⇒ nO2 = 0,12 - 0,08 = 0,04(mol) Vì là chất khí nên %V = %n Vậy:

Câu 2. Hai bình có thể tích bằng nhau, nạp ạp oxi vào v bình thứ nhất, nạp oxi đã đượcc ozon hóa vào v bình thứ hai, thấy khối lượng 2 bình ình khác nhau 0,42g (nhi (nhiệt độ và áp suất ở 2 bình như nhau). Khối lượng ợng oxi đã được ozon hóa là: A. 1,16g

B. 1,26g

C. 1,36g

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Khối lượng khác nhau ở 2 bình là do khối lượ ợng oxi trong ozon: → nO3= nO(trong O3)= 0,42/16 = 0,02625 mol

D. 2,26g


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH

→ mO2(bị ozon hóa) = 0,039375.32 = 1,26g Câu 3. Khi đun nóng 11,07g KMnO4 ta được 10,11g bã rắn A và khí B. Tính thể tích khí B (ở đktc) được giải phóng ? A. 6,72l

B. 3,36l

C. 0,672l

D. 0,448l

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Phương trình phản ứng: 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 (1) Từ (1) ta thấy khối lượng hỗn hợp rắn trước và sau phản ứng thay đổi là do O2 thoát ra ở dạng khí (O2 là B). Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mO2 = 11,07 – 10,11 = 0,96g → nO2 = 0,96/32 = 0,03 mol → VO2 = 0,03 × 22,4 = 0,672l Câu 4. Khi tầng Ozon bị thủng thì: A. Cây xanh không quang hợp được

B. Nhiệt độ của trái đất tăng lên

C. Tia tử ngoại sẽ xâm nhập vào trái đất, gây nên các căn bệnh ung thư D. Không khí trên trái đất bị thoát ra ngoài vũ trụ. Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 5. Để phân biệt được oxi và ozon người ta làm thí nghiệm nào sau đây? A. Dẫn lần lượt hai khí qua nước B. Dẫn lần lượt hai khí qua dung dịch KI có tấm hố tinh bột C. Dẫn lần lượt hại khí qua dung dịch thuốc tím D. Dẫn lần lượt hai khí qua dung dịch nước vôi trong. Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 6. Khi đun nóng 126,4 gam kali pemanganat, thu được 6,72 lít khí oxi (đktc). Xác định độ phân hủy của kali pemanganat và thành phần của chất rắn còn lại. Hướng dẫn giải: Đáp án: Ta có: nO2 = 6,72/22,4 = 0,3 2KMnO4 --to→ K2MnO4 + MnO2+ O2↑ (1) (mol) 0,6

0,3

0,3

← 0,3

Từ (1) ⇒ mK2MnO4phản ứng = 0,6(mol) ⇒ mK2MnO4phản ứng = 0,6 ×158=94, 8(gam) ⇒ Độ phân hủy của KMnO4 là: (94,8/126,4) . 100 = 75% Như vậy chất rắn thu được sau phản ứng gồm : KMnO4 dư, K2MnO4 và MnO2 , có khối lượng là: mK2MnO4dư = 126, 4 – 94,8 =31,6 (gam) mK2MnO4 =0,3.197 = 59,1(gam); mMnO2 = 0,3.87 = 26,1(gam)


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU LƯ HUỲNH

Câu 7. Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 có tỉỉ khối khố hơi so với oxi là 1,3. a, Tính % về khối lượng của mỗii khí trong hỗ hỗn hợp. b, Cho 20,8 gam hỗn hợp X có thể đốtt cháy ho hoàn toàn bao nhiêu gam benzen (C6H6) Hướng dẫn giải: Đáp án: Gọi a, b lần lượt là số mol O2 và O3 Theo đề bài: dddX/O2 = 1,3 ⇒ MhhX = 1,3.32 = 41,6 Sử dụng phương pháp đường chéo:

Câu 8. Tiến hành phân hủy hếtt a gam ozon thì th thu được 94,08 lít khí O2 (đktc). Xác định nh giá trị tr của a. A. 134,4g

B. 124g

C. 67,2g

D. 181,6g

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Ta có: nO2 = 4,2(mol) Phản ứng: 2O3 → 3O2 (1) (mol)

2,8 ← 4,2

Từ (1) ⇒ nO3 = 2,8(mol) ⇒ 2,8 . 48 = 134,4(gam)

CHỦ ĐỀ 5. SO2, H2S, SO3 PHẢN ỨNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG ƯƠNG PHÁP GIẢI GI Bài toán 1: SO2 + NaOH hoặc KOH SO2 + NaOH → NaHSO3 (1) SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O (2) Lập tỉ lệ T = nNaOH / nSO2


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH

ức tạo mu muối NaHSO3 (muối axit) T ≤ 1 → chỉ xảy ra phản ứng (1) tức 1 < T < 2 → xảy ra cả (1) và (2) tức tạo ạo 2 muối mu NaHSO3 và Na2SO3 ức tạo mu muối Na2SO3 (muối trung hòa) T ≥ 2 → chỉ xảy ra phản ứng (2) tức Bài toán 2: SO2 + Ba(OH)2 /Ca(OH)2 SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3↓ + H2O (1) 2SO2 + Ba(OH)2 → Ba(HSO3)2 (2) Lập tỉ lệ T = nSO2 / nBa(OH)2 T ≤ 1 → chỉ xảy ra phản ứng (1) tức ức tạo muối mu BaSO3 ↓ mu BaSO3 ↓ và Ba(HSO3)2 1 < T < 2 → xảy ra cả (1) và (2) tứcc tạo 2 muối ức tạo mu muối Ba(HSO3)2 (muối tan, không tạo kết tủa) T ≥ 2 → chỉ xảy ra phản ứng (2) tức ủa) Ví dụ minh họa Ví dụ 1 : Hấp thụ 3,36 lít khí SO2 (đktc) đktc) vào 200 ml dung dịch d NaOH aM. Tính a bi biết sau phản ứng chỉ thu được muối trung hòa. Hướng dẫn giải: Vì đề cho chỉ tạo muối trung hòa òa nên ch chỉ xảy ra phản ứng SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O 0,15 → 0,3 nSO2 = 0,15 mol , VNaOH = 200 ml = 0,2 lít → a = CMNaOH = 0,15/0,2 = 0,75M Ví dụ 2: Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối ối lượng l muối tạo thành sau phản ứng. Hướng dẫn giải:

→ mNaHSO3 = 0,15. 104 = 15,6g mNa2SO3 = 0,05 . 126 = 6,3g


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU LƯ HUỲNH

nNa2SO3 = nNaOH - nSO2 = 0,25 – 0,2 = 0,05 mol nNaHSO3 = nSO2 - nNa2SO3 = 0,2 – 0,05 = 0,15 mol Ví dụ 3: Hấp thụ 6,72 lít khí SO2 (đktc) ktc) vào 100 ml dung dịch d Ba(OH)2 2M. Tính khối lượng ợng muối mu thu được Hướng dẫn giải:

Cách 2: Ba(OH)2 + SO2 → BaSO3↓ + H2O x mol → x mol → x mol BaSO3 + SO2dư + H2O → Ba(HSO3)2 x mol → x mol tạo kết tủa, khi dư SO2, kết tủa bị hòa tan, đểể hhòa tan hết kết tủa nSO2 ít nhất = 2x= 2nBa(OH)2 Nếu lượng SO2 không đủ để hòa tan hếtt kết ttủa, thì kết tủa chỉ bị tan một phần tức tồn ồn tại tạ 2 muối BaSO3 và Ba(HSO3)2 Ba(OH)2 + SO2 → BaSO3↓ + H2O 0,2 →

0,2

0,2

BaSO3 + SO2dư + H2O → Ba(HSO3)2 0,1 ← (0,3-0,2) →

0,1

nBaSO3 còn lại = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol Cách 3: Nhẩm trắc nghiệm: để hòa tan hết ết kế kết tủa nSO2 = 2nBa(OH)2 , nếu lượng kết tủa chỉỉ bị tan m một phần nSO2 = 2nBa(OH)2 - nkết tủa (vì tỉ lệ số mol hòa òa tan kkết tủa là 1:1) → nBaSO3 còn lại = 2nBa(OH)2 - nSO2 = 2.0,2 – 0,3 = 0,1 mol Số mol 2 muối = số mol Ba(OH)2 → nBa(HSO3)2 = nBa(OH)2 - nBaSO3 còn lại = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol → mBaSO3 = 0,1 . 217 = 12,7g mBa(HSO3)2 = 0,1.299 = 29,9g Ví dụ 4: Dẫn khí SO2 qua 200 ml dung dịch ịch Ba(OH)2 aM thu được 21,7 g kết tủa, thêm tiếếp dung dịch NaOH


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH

Hướng dẫn giải: Thêm NaOH lại thu thêm kết tủa, chứng ứng ttỏ trong dung dịch tồn tại muối Ba(HSO3)2, mà vẫn v có kết tủa → tồn tại 2 muối n↓(1) = 21,7/217 = 0,1 mol n↓(2) = 10,85/217 = 0,05 mol Ba(OH)2 + SO2 → BaSO3 ↓+ H2O 0,1

0,1

Ba(OH)2 + 2SO2 → Ba(HSO3)2 0,05

← 0,05

Ba(HSO3)2 + 2NaOH → BaSO3 ↓ + Na2SO3 + 2H2O 0,05

← 0,05

nBa(OH)2 = 0,1 + 0,05 = 0,15 mol → a = = 0,75M Cách 2: ∑n↓ = 0,1 + 0,05 = 0,15 mol Ba(OH)2 → BaSO3 0,15 ← 0,15 → a = 0,15/0,2 = 0,75M B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĂNG Câu 1. Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO2 vào 250ml dung ddịch NaOH 1M. a) Viết phương trình hóa học củaa các phả phản ứng có thể xảy ra. b) Tính khối lượng muối tạo thành ành sau ph phản ứng. Hướng dẫn giải: Đáp án: nSO2 = 12,8/64 = 0,2 mol; nNaOH = 0,25.1 5.1 = 0,25 mol

Khối lượng muối tạo thành sau phản ản ứng: mNaHSO3 = 104.0,15 = 15,6g mNa2SO3 = 126.0,05 = 6,3g Câu 2. Dẫn V lít (đktc) khí SO2 vào 200 ml dung ddịch KOH 1M thu đượcc 12 gam muối muố KHSO3. Vậy V có giá trị là: A. 2,24 lit

B. 3,36 lít

C. 4,48 lit

D. 5,6 lit


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Các phương trình phản ứng xảy ra: SO2 + KOH → KHSO3 0,1

0,1

0,1 mol

SO2 + 2KOH → K2SO3 + H2O 0,05

0,1 mol

Tổng số mol SO2 = 0,15 mol → V = 3,36 lit Câu 3. Dẫn 2,24 lít khí SO2 (đkc) vào 200 ml dung dịch KOH 1,5M vậy khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được: A. K2SO3 0,1M và KOH dư 0,4M

B. KHSO3 0,1M

C. K2SO3 0,5M và KOH dư 0,5M

D. KHSO3 0,1M và K2SO3 0,5M

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Xét tỉ lệ: nSO2 = 0,1mol; nKOH = 0,3mol. Tỉ lệ nKOH : nSO2 = 3 Nên KOH dư → phản ứng chỉ tạo muối trung hòa SO2 + 2KOH → K2SO3 + H2O 0,1

0,1

nK2SO3 = nSO2 =0,1 mol ⇒ CMK2SO3 = 0,1/0,2 = 0,5M nKOH(dư) = 0,3 – 0,1.2 = 0,1 mol ⇒ CMK2SO3 = CMKOH sau pư = 0,1/0,2 = 0,5M Câu 4. Thể tích dung dịch KOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 0,3 mol SO2 là: A. 150ml

B. 250ml

C. 300ml

D. 450ml

Hướng dẫn giải: Đáp án:A KOH + SO2 → KHSO3 0,3

0,3

VKOH = n/CM = 0,3/2 = 0,15 lít Câu 5. Sục 6,72 lít SO2 ở đktc vào dung dịch brom rồi cho dung dịch thu được tác dụng với BaCl2 dư, kết tủa thu được có khối lượng (g) là: A. 23,3

B. 34,95

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Phương trình phản ứng SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 0,3

0,3 mol

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl

C. 46,6

D. 69,9


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10 0,3

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH

0,3 mol

mBaSO4 = 0,3 × 233 = 69,9g Câu 6. Hấp thụ hoàn àn toàn 1,344 lít CO2 (đktc) vào 13,95 ml dung dịch ch KOH 28% (d = 1,147 g/ml). Vậy V muối thu được và nồng độ % tương ứng là: A. K2SO3 10%

B. K2SO3 15,93% và KHSO3 24,91%

C. KHSO3 15%

D. KHSO3 24,19% và K2SO3 15,93%

Hướng dẫn giải: Đáp án: D nSO2= 0,06 mol

Câu 7. Dẫn a mol SO2 vào dung dịch ịch ch chứa 1,5a mol KOH. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chỉ thu được muối axit

B. Chỉ thu được muốii trung hòa h

C. Thu được cả 2 muối

D. Thu được muối trung hòa òa và KOH ddư.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C

Câu 8. Hấp thụ V lít SO2 (đktc) ktc) vào 300 ml dung ddịch Ba(OH)2 1M thu đượcc 21,7g kết tủa. t Tính V A. 2,24l

B. 1,12 l

C. 11,2 l

D. A & C

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Trường hợp 1: Ba(OH)2 dư, SO2 hết ết , nSO2 = nBaSO3 Ba(OH)2 + SO2 → BaSO3 ↓+ H2O 0,1 ← 0,1 → VSO2 = 0,1. 22,4 = 2,24 lít Trường hợp 2: Ba(OH)2 hết, SO2 dư ư nhưng như không hòa tan hết kết tủa (kết tủa chỉ tan mộ một phần)


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU LƯ HUỲNH

Ba(OH)2 + SO2 → BaSO3 ↓+ H2O 0,1

0,1 ← 0,1

Ba(OH)2 + 2SO2 → Ba(HSO3)2 ( 0,3 – 0,1)→ 0,4 → nSO2 = 0,1 + 0,4 = 0,5 mol → VSO2 = 0,5. 22,4 = 11,2lít (tính nhanh nSO2 = 2nBa(OH)2 - n↓ = 2. 0,3 – 0,1 = 0,5 mol)

CHỦ ĐỀ 6. CÁC DẠNG NG BÀI TẬP T VỀ H2S VÀ MUỐI SUNFUA A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG ƯƠNG PHÁP GIẢI GI Chú ý: của kim loại với hóa trị thấp. - S phản ứng với kim loại tạo muốii sunfua củ - S có số oxi hóa 0 là số oxi hóa trung gian nên n S thể hiện cả tính khử vàà tính oxi hóa còn S2 S2- có số oxi hóa -2 là số oxi hóa thấp nhất của S nên H2S chỉỉ có tính khử. kh - Tính tan của muối sunfua trong nước vàà trong axit: + Một số muối sunfua tan được trong nướ ớc: muối sunfua của kim loại nhóm IA như Na2S, K2S. + Một số muối sunfua không tan trong nư ước nhưng tan trong axit: ZnS, FeS, MgS... + Một số muốii sunfua không tan trong axit: mu muối sunfua của kim loại nặng như:: CuS, PbS ... Ví dụ minh họa Ví dụ 1. Có hai muối là natri hiđrosunfit rosunfit và ssắt sunfua. Cho hai muôi này tác dụng vớii axit HCl ddư, thu được hai chất khí. Cho hai chất khí vừa thu được ợc tác ddụng với nhau, tạo thành 9,6 gam chất rắn. ắn. Tính khối kh lượng của NaHSO3 và FeS đã lấy để phản ứng. Biếtt hai khí tác ddụng với nhau vừa đủ Hướng dẫn giải: Phản ứng: NaHSO3 + HCl → NaCl + SO2 ↑ + H2O (1) (mol) 0,1

← 0,1

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S ↑ (2) (mol) 0,2

← 0,2

SO2+ 2H2S → 3S↓ + 2H2O (3) (mol) 0,1

0,2 ← 0,3

Ta có:

Từ (1) ⇒ nNaHSO3=0,1(mol)⇒ mNaHSO3=0,1×104=10,4(gam) Từ (2) ⇒ nFeS=0,2(mol) ⇒ mFeS = 0,2 ×88 = 17,6 (gam) Ví dụ 2. Đun nóng một hỗn hợp bột gồm m 2,97 gam Al vvà 4,08 gam S trong môi trường ng kín không có không khí, được sản phẩm là hỗn hợp rắn A. Ngâm A trong dung dịch d HCl dư, thu được hỗn hợp khí B. a) Hãy viết phương trình hóa học củaa các phả phản ứng.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH

c) Xác định thành phần định tính và thểể tích các chất trong hỗn hợp khí B ở điều kiện ện tiêu ti chuẩn. Hướng dẫn giải: Phản ứng: 2Al + 3S → Al2S3 (1) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (2) Al2S3 _+ 6HCl → 2AlCl3 + 3H2S (3) Số mol Al=0,11 (mol); Số mol S=0,1275 (mol) ⇒ nAl dư =0,015 mol Hỗn hợp A gồm Al dư và Al2S3 Vậy: mAl=0,025 × 27=0,675(gam)

Hỗn hợp khí B gồm H2 và H2S VH2= 1,5×0,025×22,4=0,84(lít) VH2S=0,1275 ×22,4=2,856 (lít) Ví dụ 3. Cho hỗn hợp gồm Fe vàà FeS tá tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu đượcc 2,464 lít hỗn h hợp khí (đktc). Cho hỗn hợp khí này đi qua dung dịch ịch Pb(NO3) 2 (dư), thu được 23,9 gam kết tủa đen. a) Viết các phương trình hóa học của ủa phả phản ứng đã xảy ra. b) Hỗn hợp khí thu được gồm những ng khí nnào? Thể tích mỗi khí là bao nhiêu (đktc)? c) Tính khối lượng của Fe vàà FeS có trong hỗn h hợp ban đầu. Hướng dẫn giải: Các phản ứng xảy ra: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑ (1) (mol) x →

x

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2 S ↑ (2) (mol) y →

y

+ 2HNO3 (3) H2 S + Pb(NO3 ) 2 → PbS↓+ (mol) 0,1

←0,1

Gọi x và y lần lượt là số mol của Fe vàà FeS Ta có: nFeS =0,1(mol) và nkhí =0,11 (mol) Hỗn hợp khí thu được gồm H2 và H2 S Từ (3) ⇒ nH2 = y = nPbS = 0,1 mol (*) Từ (1), (2) ta có: x + y=0,11 (**) Từ (*) và (**)⇒ x=0,01; y=0,1 Vậy: VH2 =0,01 ×22,4=1,224(lít) ; VH2S =22,4 ×0,1=2,24(lít) c) Từ (1) ⇒ nFe =nH2=0,01 (mol) ⇒ mFe = 0,01 ×56=0,56 (gam) Từ (2) ⇒ nFeS = nH2S=0,1(mol) ⇒s mFeS = 0,1 ×88=8,8(gam)


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU LƯ HUỲNH

Ví dụ 4. Đun nóng hỗn hợp 5,6 gam bột ột sắt vvà 1,6 gam bột lưu huỳnh thu được hỗn hợp ợp X. Cho hỗn h hợp X phản ứng hoàn toàn với 500ml dung dịch ch HC1 thu được hỗn hợp khí A và dung dịch B. Biết ết H = 100%). Tính thành phần phần trăm theo thể tích của ủa mỗi m khí trong hỗn hợp (X). Biết rằng cần phải dùng 125 ml dung dịch ch NaOH 0,1M để trung hòa HCl dư trong dung dịch ịch B. Hãy tính nồng độ mol/l của dung dịch HCl đã dùng. Hướng dẫn giải: Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong A Ta có: nFe =0,1(mol); nS =0,05 (mol) Phản ứng: Fe + S (mol)

FeS (1)

0,05 ←0,05 → 0,05

Từ (1) ⇒ nFe : nS =1 : 1 và nFe = 0,1 ; nS=0,05 ⇒ Sau phản ứng (1) thì Fe còn dư Fedư + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑ (2) (mol) 0,05 → 0,1

0,05

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2 S ↑ (3) (mol) 0,05 → 0,1

0,05

Từ (2), (3) ⇒ nH2= nH2S=0,05(mol)⇒%V H2S=50% Ta có: nNaOH = 0,125 × 0,1=0,0125 (mol) Phản ứng: HCl dư + NaOH → NaCl + H2 O (4) (mol)

0,0125

←0,0125

Từ (2), (3), (4) ⇒ ∑nHCl =0,1 +0,1 + 0,0125= 0,2125 (mol) Vậy :

Ví dụ 5: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe vàà FeS tác ddụng với dung dịch HCl dư thu được ợc 2,464 lít hỗn h hợp khí Y (đktc). Cho hỗn hợp khí Y đi qua dung dịch ịch Pb(NO3 ) 2 (dư) thu được 23,9g kết tủa màu àu đen. a, Viết các phương trình phản ứng xảy ra b, Tính thể tích mỗi khí trong Y và m Trả lời: nY = 0,11 mol , nPbS = 0,1 mol Fe + HCl → FeCl2 + H2 0,01

← (0,11-0,1)

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S 0,1

←0,1

H2S + Pb(NO3) 2 → PbS↓ + 2HNO3 0,1

← 0,1

→ VH2S = 0,1 . 22,4 = 2,24 lít VH2 = 0,01 . 22,4 = 0,224 lít


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Câu 1. H2S bị oxi hóa thành lưu huỳnh màu vàng khi: 1) Dẫn khí H2S qua dung dịch FeCl3 2) Để dung dịch H2S ngoài trời 3) Đốt khí H2S ở điều kiện thiếu oxi A. 1 và 2

B. 1 và 3

C. 2 và 3

D. 1, 2 và 3

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Các phương trình phản ứng xảy ra: H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + S↓ + 2HCl 2H2S + O2 → 2S↓ + 2H2O Câu 2. Khẳng định nào sau đây đúng? A. H2S chỉ có tính oxi hóa

B. H2S chỉ có tính khử

C H2S vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử tùy vào chất phản ứng với nó D. H2S không có tính oxi hóa, cũng không có tính khử. Hướng dẫn giải: Đáp án: B Do số oxi hóa của S trong H2S là -2, đây là số oxi hóa thấp nhất. Nên H2S chỉ có khả năng nhường e → thể hiện tính khử Câu 3. Dẫn a mol khí H2S vào dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được muối trung hòa thì: A. a/b > 2

B. b/a > 2

C. b/a ≥ 2

D. 1 < b/a < 2

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Xét phương trình phản ứng: 2NaOH + H2S → Na2S + 2H2O → b/a ≥ 2 Câu 4. H2S bị oxi hóa thành khí SO2 khi: A. Đốt khí H2S ở nhiệt độ cao và có dự oxi

B. Đốt khí H2S ở nhiệt độ cao.

C. Đốt khí H2S ở điều kiện thiếu oxi

D. Cho H2S đi qua dung dịch Ca(OH)2

Hướng dẫn giải: Đáp án: A 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O Câu 5. Cho a gam hỗn hợp gồm FeS2 và FeCO3 với số mol bằng nhau vào một bình kín chứa lượng dự oxi. Áp suất trong bình là p1 atm. Đun nóng bình để phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đưa bình và nhiệt độ ban đầu, áp suất khí trong bình lúc này là p2 atm, khối lượng chất rắn thu được là b gam. Biết rằng thể tích chất rắn trong bình trước và sau phản ứng là không đáng kể. Hãy xác định các tỉ số p1/p2 và a/b. Hướng dẫn giải: Đáp án: Trong a gam hỗn hợp gồm x mol FeCO3 và x mol FeS2 Các phương trình phản ứng đốt cháy:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU LƯ HUỲNH

Câu 6. Cho 20,8 gam hỗn hợp FeS và FeS2 vào bình kín ch chứa không khí dư. Nung nóng bình ình để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng ta thấy số mol khí trong bình b giảm 0,15 mol. Thành phần n % theo khối kh lượng của hỗn hợp FeS và FeS2 là: A. 42,3 và 57,7%

B. 50% và 50%

C. 42,3% và 59,4%

D. 30% và 70%

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Các phản ứng xảy ra: 4FeS + 7O2 → 2Fe2O3 + 4SO2 4x

7x

4x

4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 4y

11y

8y

Số mol khí giảm = số mol khí pư – số mol khí ttạo thành → 7x + 11y – (4x + 8y) = 0,15 ↔ 3x + 3y = 0,15 (1) Theo đề bài: 88 × 4x + 120 × 4y = 20,8 (2) → x = y = 0,025 %FeS = (88 × 4x)/20,8 × 100% = 42,3% Câu 7. Nung nóng m gam PbS ngoài không khí sau một m thời gian, thu được hỗn hợp rắn ắn (có chứa ch một oxit) nặng 0,95 m gam. Phần trăm khối lượng ng PbS đã đ bị đốt cháy là A. 74,69%

B. 95,00%

Hướng dẫn giải: Đáp án: A m (g) 0,95m (g) → hh (PbO và PbS dư)) + SO2 Áp dụng ĐLBTKH ta có: mO = m – 0,95m = 0,05m (g) → nO = 3,125.10 3,125.10-3m (mol)

C. 25,31%

D. 64,68%


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH

→ %PbS (đã bị đốt cháy) = (3,125.10-33 m.239.100% )/m = 74,69%

CHỦ ĐỀ 7. CÁC DẠNG D BÀI TẬP VỀ AXIT SUNFURIC H2SO4 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ À PHƯƠ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 1/ Axit H2SO4 có tính axit mạnh (tương ương tự t như HCl) +) Tác dụng với kim loại tạo thành ành muối mu sunfat và H2 2M + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2 ↑ (M đứng trước H2, n là số oxi hóa thấp ấp nhất nh của kim loại) +) Tác dụng với oxit bazơ , bazơ tạo ạo th thành muối và H2O FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2 O Fe3O4+ 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2 (SO4)3 + 4H2O Fe(OH)2 + 2H2SO4 → FeSO4 + 2H2O +) Tác dụng với muối tọa thành ành muối mu mới và axit mới BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓+ 2HCl FeS + H2SO4 → FeSO4 + H2S↑ 2/ Axit H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh ạnh + Với kim loại:

b thụ động hóa trong H2SO4 đặc, nguội) (m là hóa trị cao nhất củaa M; Al, Fe, Cr bị + Với phi kim S + 2H2SO4 đặc → 3SO2↑ + 2H2O 2P + 2H2SO4 đặc → H3PO4 + SO2↑ + H2O C + H2SO4 đặc → CO2↑ + SO2↑ + H2O - Với hợp chất có tính khử +) Các hợp chất Fe2+ → Fe3+

+) Các hợp chất S-1, S-2 → S+4


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU LƯ HUỲNH

Phản ứng: 2Fe3O4 + 10H2SO4 → 3Fe2 (SO4)3 + SO2 ↑+ 10H2O 2Fe(OH) 2 + 4H2SO4 → Fe2 (SO4)3 + SO2 ↑+ 6H2O 2FeS2+ 14H2SO4 → 3Fe2 (SO4)3+ 15SO2 ↑+ 14H2O 3/ Cách tính nhanh số mol anion SO42- tạo ạo mu muối và số mol H2SO4 tham gia phản ứng ng trong phản ph ứng oxi – hóa khử i, ta luôn có các bán phản ph ứng khử: Không phụ thuộc vào bản chất và sốố llượng các kim loại,

(a là số electron mà S+6nhận vào để tạoo ra sản ph phẩm khử X) Chú ý: nSO4-2tạo muối =

nH2SO4phản ứng phản ứng = 2nSO2 + 4ns + 5nH2S (Hai biểu thức trên chỉ áp dụng nếu hỗn hợp ợp ban đầu là các kim loại) Ví dụ minh họa Ví dụ 1:Chia 75,2 gam hỗn hợp X gồm m FexOy và Fe thành hại phần bằng nhau. Hòa òa tan ph phần 1 trong V ml dung dịch HCl 1M (vừa đủ) thu đượcc 1,12 lít H2 (đktc). Phần 2 cho tác dụng với dung địch H2SO4 đặc, nóng (dư) thấy có 3,36 lít khí SO2 (đktc) thoát ra. a) Xác định công thức oxit sắt. b) Tính giá tri của V. Hướng dẫn giải: Xác định công thức oxit sắt +) Phần 1: Tác dụng với HCl: Phản ứng: FexOy + 2yHCl → xFeCl2y/x + yH2O (mol) a

2a

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑ (mol) b

2b

b


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH

+) Phần 2: Tác dụng với H2SO4 đặc, ặc, nóng Ta có:

⇒ (3x – 2y)a + 0,15 =0,3 ⇒ (3x – 2y)a=0,15 (1) Mặt khác: (56x + 16y)a + 56 × 0,05=37,6 ⇒ (56x+ 16y)a=34,8 (2) Gi Giải (1) và (2), ta được:

⇒ Công thức của oxit sắt là Fe3O4 b) Ta có: a=

⇒ nHCl = 2ya + 2b = 2(4 × 0,15 + 0,15) = 1,5 (mol) ⇒ Vdd HCl=1500 ml Ví dụ 2: Hòa tan hết 30 gam hỗn hợp ợp gồ gồm một số kim loại trong dung dịch H2SO4 đặc, ặc, nóng (dư), thấy thoát ra 0,15 mol SO2; 0,1 mol S và 0,05 mol H2S. a)Tính số mol H2SO4 đã phản ứng. b) Tính khối lượng muối thu đượcc sau phản ph ứng Hướng dẫn giải: a) Ta có: nH2SO4 phản ứng = 2nSO2+4ns+5nH2S= 2×0,15 + 4×0,1 + 5×0,05=0,95 (mol) b) ⇒ mmuối = mkim loại + mSO42-tạo muối =30 + 0,65 ×96=92,4 (gam) Ví dụ 3: Để 11,2 gam bột sắt ngoài ài không khí sau một m thời gian thu được chất rắn ắn X. H Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), ư), thu được dung dịch Y và khí SO2 thoát ra (giảả sử SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Tính khối lượng muốii khan thu được trong dung dịch Y. Hướng dẫn giải: Ta có: nFe =0,2 (mol) Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố, ố, ta có:

⇒ mmuối =400×0,1=40 (gam)


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU LƯ HUỲNH

Ví dụ 4. Hòa tan hết 49,6 gam hỗn hợpp X gồ gồm FeCO3 và FeS trong 24 gam dung dịch H2SO4 98% đun nóng, thu được dung dịch có khôi lượng giảm m m gam vvà 36,96 lít (đktc) hỗn hợp khí CO2 và SO2. Tính số mol axit còn dư và giá trị của m. Hướng dẫn giải: Ta có:

Phản ứng: 2FeCO3 + 4 H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 ↑ + 2CO2 ↑+ 4H2 O (mol) x

4x

0,5x

x

2FeS + 10 H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 9SO2 ↑+ 10H2 O (mol) y

5yx

4,5y

Theo đề bài, ta có hệ phương trình:

⇒ nH2SO4 dư = 2,4 – (4×0,2 + 5 ×0,3) =0,5 (mol) Vậy: m = 64 ×(0,5 × 0,2 + 4,5 × 0,3)+ 44 × 0,2 - 49,2 = 52 (gam) B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Câu 1. Trộn 200 ml dung dịch ch NaOH 1M vớ với 150ml dung dich H2SO4 1M. Hỏii sau khi phản ứng kết thúc khôi lượng muối thu được là bao nhiêu? Hướng dẫn giải: Đáp án: Ta có: nNaOH = 0,2 × 1 = 0,2(mol); nH2SO4 = 0,15 mol Phản ứng: NaOH + H2SO4 → NaHSO4 + H2O (mol) 0,15 ← 0,15 →

0,15

NaOH + NaHSO4 → Na2SO4 + H2O (mol) 0,05 → 0,05 ⇒ nNaHSO4 dư = 0,15 – 0,05 = 0,1 (mol) ⇒ mmuối = mNaHSO4 + mNaSO4 = 120 × 0,1 + 142 × 0,05=19,1(gam) Câu 2. Cho 80 gam SO3 vào một cốc nước ớc sau đó thêm nước vào đến vạch 0,5 lít thì dừng ng (gọi (gọ là dung dịch A). a, Tính nồng độ mol/l của dung dịch A. b, Cho 20 ml dung dịch A vào dung dịch ch BaCl4 dư. Hãy tính khối lượng kết tủa thu được. c, Để trung hòa 20ml dung dịch KOH thì cần ần 10ml dung ddịch A. Tính nồng độ mol/l củaa dung dịch d KOH. Hướng dẫn giải: Đáp án:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH

Câu 3. Hòa tan 0,4 gam SO3 vào a gam dung ddịch H2SO4 10% thu được dung dịch H2SO4 12,25%. a) Tính a b) Thêm 10 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5 M vào dung dịch thu được ở trên lọc kết tủa ủa th thêm tiếp 50 ml dung dịch NaOH 0,8 M vào nước lọc rồii cho bay hhơi thu được 6,44 gam chất rắn X. Xác định nh công thức th của X. Hướng dẫn giải: Đáp án: a. Khi hòa tan SO3 vào dung dịch xảy ảy ra ph phản ứng: SO3 + H2O → H2SO4 Khối lượng của H2SO4:

Số mol Ba(OH)2 là x= 0,01.0,5 = 0,005 mol; Số mol NaOH làà z = 0,05.0,8 = 0,04 mol. Khi thêm các dung dịch trên ta có phản ản ứ ứng: Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2H2O (1) 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O (2) Theo phương trình phản ứng (1) và (2) x + z/2 = 0,025 = y


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU LƯ HUỲNH

⇒ H2SO4 phản ứng hoàn toàn, lọc bỏ kết ết tủa tủ BaSO4 thì trong dung dịch chỉ còn Na2SO4 với số mol là: 0,02 mol. Cho bay hơi dung dịch thu được Na2SO4.nH2O (X). Vậy MX = 6,44/0,02 = 322g MX = (2.23 + 96 + 18n) = 322 → n = 10 Vậy X là Na2SO4.10H2O Câu 4. Cho 14,2 gam hỗn hợp A gồm m ba kim loại lo Al, Fe và M vào dung dịch H2SO4 loãng ddư thu được 8,96 lít H2 (54oC; 1,2 atm), dung dịch B vàà 3,2 gam rắn r C. Hòa tan toàn bộ rắn C vào dung dịch ch H2SO4 đậm đặc nóng thoát ra V lít khí E (có mùi hắc) (đktc). a) Xác định kim loại M (biết V lít khí E làm àm m mất màu vừa đủ 50ml dung dịch Br2 1M). b) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn ỗn hợp h A. Hướng dẫn giải: Đáp án: a, Vì Al và Fe tác dụng với H2SO4 loãng nên rrắn C là kim loại M không phản ứng với H2SO4 loãng.

Câu 5. Khi pha loãng H SO cần làm như ư sau:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH

A. Cho từ từ H2SO4 đặc vào nước và khuấy đều

B. Cho từ từ nước vào H2SO4 đặc và khuấy đều

C. Cho nước và axit đồng thời

D. Lấy 2 phần nước pha với một phần axit.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A H2SO4 đậm đặc rất háo nước. Khi tan vào nước tỏa ra một nhiệt lượng lớn. Nếu cho H2O vào axit khi đó nước sẽ sôi tức thời và bắn tung tóe ra ngoài mang theo axit, sẽ gây bỏng. Do đó, phải cho H2SO4 vào nước và khuấy từ từ để nhiệt tản dần khắp dung dịch Câu 6. Cho phương trình phản ứng hóa học: H2SO4 đặc + 8HI → 4I2 + H2S + 4H2O A. H2SO4 là chất oxi hóa, HI là chất khử

B. HI là chất oxi hóa

C. I2 oxi hóa H2S thành H2SO4 và nó bị khử thành HI

D. I2 khử H2S thành H2SO4 và nó bị khử thành HI.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 7. Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là: A. 101,48g

B. 101,68g

C. 97,80g

D. 88,20g

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Ta có: nH2SO4 = nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol → mH2SO4 = 0,1 × 98 = 9,8g → mdd H2SO4 = (9,8×100)/10 = 98g Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mhỗn hợp KL + mdd H2SO4 = mdd sau phản ứng + mH2 → mdd sau phản ứng = mhỗn hợp KL + mdd H2SO4 - mH2 = 3,68 + 98 – 0,1 × 2 = 101,48g Câu 8. Hòa tan hoàn toàn 49,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 bằng H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch Y và 8,96 lít SO2 (đktc) a, Tính phần trăm khối lượng của oxi trong hỗn hợp X. b, Tính khôi lượng muối thu được trong dung dịch Y Hướng dẫn giải: Đáp án: Quy hỗn hợp X về hai chất FeO và Fe2O3 Phản ứng:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU LƯ HUỲNH

Và mmuối = 400(0,4 – 0,05) = 140 (gam)

CHỦ ĐỀ 8. HIỆU U SU SUẤT PHẢN ỨNG TỔNG HỢP SO3, O3 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG ƯƠNG PHÁP GIẢI GI Trên thực tế hầu hết các phản ứng hóa học ọc xxảy ra không hoàn toàn, nghĩa là hiệu suất ất phả phản ứng (H%) dưới 100%. Hiệu suất phản ứng được tính như sau:

Trừ trường hợp đề yêu cầu cụ thể tính hiệu ệu suất su phản ứng theo chất nào thì ta phảii tính theo chất ch ấy. Còn khi ta biết lượng của nhiều chất tham gia phản ứng, để tính hiệu suất chung của phản ứng, ta phải: So sánh tỉ lệ mol của các chất này theo đềề cho vvà theo phản ứng. - Nếu tỉ lệ mol so sánh là như nhau, thì hiệu ệu su suất phản ứng tính theo chất tham gia vào cũng ũng cho cùng c một kết quả. - Nếu tỉ lệ mol so sánh là khác nhau, thì hiệu ệu suất su phản ứng không được tính theo chấtt luôn luôn luônắn (ngay cả khi ta giả sử chất kia phản ứng hết). Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Trộn 3 mol SO2 với 2 mol O2, cho hỗn h hợp vào bình kín có chứa sẵn chấtt xúc tác, bật b tia lửa điện để phản ứng xảy ra. Sau phản ứng, đưa bình vềề điều kiện ban đầu thì thấy áp suất trong bình ình giảm gi đi 10%. Tính hiệu suất của phản ứng trên. Hướng dẫn giải: Gọi x là số mol oxi đã phản ứng, ta có: Tổng số mol khí trước phản ứng là: à: 3 + 2 = 5 mol Tổng số mol khí sau phản ứng là: 5 – x Phản ứng: 2SO2 + O2 ↔ 2SO3


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH

Ví dụ 2: Điều chế khí O2 , ngườii ta nhi nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2. Nếu tiến ến hành h nhiệt phân 4,9 gam KClO3 thì khối lượng oxi thu được làà bao nhiêu? Biết Bi hiệu suất phản ứng là 75%. Hướng dẫn giải:

Ví dụ 3: Trong một bình ình kín dung tích không đổi chứa a mol O2 và 2a mol SO2 ở 100oC, 10atm (có mặt xúc tác V2O5). Nung nóng bình một thờii gian, sau đó làm nguội bình tới 100oC

C. Áp suất ất trong bình b lúc đó là P.

Thiết lập biểu thức tính Pp và tỉ khối ối (d) so vvới hiđro của hỗn hợp khí trong bình ình sau phản ph ứng theo hiệu suất phản ứng H. Hỏi P và d có giá trị trong kho khoảng nào? Hướng dẫn giải: Số mol hỗn hợp SO2 và O2: a + 2a = 3a (mol) Phản ứng: 2SO2 + O2 → 2SO3 Số mol SO2 tham gia phản ứng: ng: 2ah (mol) Theo tỉ lệ phản ứng nhận thấy: Cứ 2(mol) SO2 phản ứng,làm số mol hỗ hỗn hợp giảm 1 (mol) Vậy khi 2ah (mol) SO2 phản ứng, làm àm ssố mol hỗn hợp giảm: ah (mol) ⇒ Số mol hỗn hợp sau phản ứng: 3a – ah = a(3 – h) (mol) Áp dụng công thức: PV= nRT cho hỗn ỗn hợp h ban đầu và hỗn hợp sau phản ứng, ta có:

+) Khi h = 0 ⇒ P = 10 atm +) Khi h = 1 ⇒ P = 20/3 atm Do đó: 20/3 < P < 10 Khối lượng phân tử trung bình của hỗn ỗn hợp h sau phản ứng:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU LƯ HUỲNH

+) Khi h = 0 ⇒ d = 80/3 +) Khi h = 1 ⇒ d = 40 Vậy giới hạn của tỉ khối d: 80/3 < d < 40 Ví dụ 4: Một bình kín đựng oxi ở nhiệt độ toC có áp suất P1 (atm), sau khi phóng tia lửa ửa điện đ để chuyển oxi thành ozon bình được đưa về nhiệt độ ban dầu, dầ áp suất khí trong bình lúc này là P2. Tiếpp tục dẫn d khí trong bình qua dung dịch KI (dư) thu được dung dịch ch A vvà 2,2848 lít khí (đktc). a, Tính hiệu suất của quá trình ình ozon hóa. Biết Bi rằng để trung hòa dung dịch A cần dùng ùng 150ml dung dịch d H2SO4 0,08M. b,Tính P2 theo P1. Hướng dẫn giải: a,Phương trình phản ứng:

b, Theo phương trình trạng thái khí lí tưởng. ởng. Nếu N phản ứng xảy ra ở điều kiện nhiệt độ vàà th thể tích không đổi thì ta có:

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Câu 1. Trong một bình ình kín dung tích không đổi chứa a mol SO2, a mol O2 và một ít bột ột xúc tác V2O5, áp suất và nhiệt độ trong bình là P atm và toC. Nung nóng bình một m thời gian, sau đó đưa nhiệt độ bình b về toC, áp suất trong bình lúc này là P. Lập biểu thứcc P’ theo P vvà H (hiệu suất phản ứng). Hỏii P’ có giá trị trong khoảng nào? Biết ở toC các chất đều ở thể tích khí. Hướng dẫn giải: Đáp án:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH

Câu 2. Trong một bình ình kín dung tích không đổi chứa a mol SO2 , a mol O2 và một ột ít bột bộ xúc tác V2O5; áp suất và nhiệt độ trong bình là P atm và toC. Nung nóng bình một thời gian, sau đó đưaa nhiệt nhi độ bình về toC, áp suất trong bình lúc này là P’. Lập biểu thức ức P theo P vvà h (hiệu suất phản ứng). Hỏii P’ có giá trị tr trong khoảng nào, biết rằng ở toC các chất đều ở thế khí. Hướng dẫn giải: Đáp án:

Câu 3. Từ 800 tấn quặng pirit sắt ắt (FeS2) chứa 25% tạp chất không cháy, có thểể sản sả xuất được bao nhiêu m3 dung dịch H SO 93% (D = 1,83 g/ml)? Giả Gi thiết tỉ lệ hao hụt là 5%.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 A. 473 m3

B. 547 m3

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH C. 324 m3

D. 284m3

Hướng dẫn giải: Đáp án: Phản ứng đốt cháy pirit sắt: 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2↑ 4

8 mol

Các phản ứng chuyển SO2 thành H2SO4 2SO2 + O2 → 2SO3 SO3 + H2O → H2SO4 Lượng FeS2 có trong 800 tấn quặng: 800 - (800. 0,25) = 600 tấn = 6.105 (kg) Số mol FeS2 = 6.105/ 120 = 5.103 kmol Số mol FeS2 thực tế chuyển thành SO2: 5.103 .95%= 4750 (kmol) Theo các phương trình phản ứng ta có số mol SO2 bằng số mol H2SO4 và bằng 2 lần số mol FeS2 đã phản ứng: 4750.2 = 9500 (kmol) Lượng H2SO4 được tạo thành: 98. 9500 = 931000(kg) Thể tích của dung dịch H2SO4 93%: 931000/(1,83 ×0,93) = 547 m3 Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 80 gam pirit sắt trong không khí thu được chất rắn A và khí B. Lượng chất rắn A tác dụng vừa đủ với 200g H2SO4 29,4%. Độ nguyên chất của quặng là: A. 60%

B. 70%

C. 80%

D. 95%

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Phương trình phản ứng 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 0,4

0,2

0,8 mol

nH2SO4 = (200 ×29,4)/(100×98) = 0,6 mol Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O 0,2

0,6 mol

mFeS2 = 0,4 × 120 = 48g; %FeS2 = 48/80 × 100% = 60% Câu 5. Nung nóng m gam PbS ngoài không khí sau một thời gian, thu được hỗn hợp rắn (có chứa một oxit) nặng 0,95 m gam. Phần trăm khối lượng PbS đã bị đốt cháy là A. 74,69%

B. 95,00%

Hướng dẫn giải: Đáp án: A m (g) 0,95m (g) → hh (PbO và PbS dư) + SO2 Áp dụng ĐLBTKH ta có: mO = m – 0,95m = 0,05m (g) → nO = 3,125.10-3m (mol) Ta có: nPbS phản ứng = nPbO = nO = 3,125.10-3m (mol)

C. 25,31%

D. 64,68%


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH

Câu 6. Trộn 3 mol SO2 với 2 mol O2, cho hhỗn hợp vào bình xin có chứa sẵn chất ất xúc tác, bật b tia lửa điện để phản ứng xảy ra. Sau phản ứng, đưa ưa bình b về điều kiện ban đầu thì thấy áp suấtt trong bbình giảm đi 10%, Vậy hiệu suất của phản ứng trên là: A. 90%

B. 60,67%

C. 33,33%

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Gọi x là số mol oxi đã phản ứng, ng, ta có: Tổng số mol khí trước phản ứng là: à: 3 + 2 = 5 mol Tổng số mol khí sau phản ứng là: 5 – x

CHỦ ĐỀ 9. BÀI T TẬP VỀ HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH NH A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ À PHƯƠ PHƯƠNG PHÁP GIẢI B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĂNG 1. Bài tập về SO2, H2S, SO3 hoặc H2SO4 phản ứng với dung dịch kiềm Bài toán 1: SO2 + NaOH hoặc KOH SO2 + NaOH → NaHSO3 (1) SO2 + 2NaOH → Na2 SO3 + H2 O (2) Lập tỉ lệ T = muối NaHSO3 (muối axit) T≤ 1 → chỉ xảy ra phản ứng (1) tứcc tạo mu 1<T<2 → xảy ra cả (1) và (2) tức tạo ạo 2 muối mu NaHSO3 và Na2 SO3 T≥ 2 → chỉ xảy ra phản ứng (2) tứcc tạo mu muối Na2 SO3 (muối trung hòa) Bài toán 2: SO2 + Ba(OH) 2 /Ca(OH) 2 SO2 + Ba(OH) 2 → BaSO3 ↓+ H2 O (1) 2SO2 + Ba(OH) 2 → Ba(HSO3) 2 (2)

Lập tỉ lệ T = muối BaSO3 ↓ T≤ 1 → chỉ xảy ra phản ứng (1) tứcc tạo mu 1<T<2 → xảy ra cả (1) và (2) tức tạo ạo 2 mu muối BaSO ↓ và Ba(HSO )

D. 50,2%


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU LƯ HUỲNH

ối Ba(HSO3) 2 (muối tan, không tạo kết tủa) T≥ 2 → chỉ xảy ra phản ứng (2) tức tạo muối Ví dụ 1 : Hấp thụ 3,36 lít khí SO2 (đktc) ktc) vào 200 ml dung ddịch NaOH aM. Tính a biết ết sau ph phản ứng chỉ thu được muối trung hòa. Hướng dẫn giải: ảy ra ph phản ứng Vì đề cho chỉ tạo muối trung hòa nên chỉỉ xảy SO2 + 2NaOH → Na2 SO3 + H2 O 0,15 → 0,3 NSO2 = 0,15 mol , VNaOH = 200 ml = 0,2 lít → a = CM (NaOH) = 0,75M Ví dụ 2: Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO2 vào 250 ml dung ddịch NaOH 1M. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng. Hướng dẫn giải: nSO2 = 0,2 mol nNaOH = 0,25.1 = 0,25 mol 1 < T = 1,25 < ; 2 → Tạo 2 muối NaHSO3 và Na2 SO3 PTHH: SO2 + NaOH → NaHSO3 x mol → x mol

x

SO2 + 2NaOH → Na2 SO3 + H2 O y mol → 2y mol

y

→ mNaHSO3sub> = 0,15. 104 = 15,6g mNa2O3 = 0,05 . 126 = 6,3g Nhận xét : Có thể nhẩm nhanh trắc nghiệm: ệm: số mol 2 muối = số mol SO2 n Na2O3 = nNaOH - nSO2 = 0,25 – 0,2 = 0,05 mol n NaHSO3 = nSO2 - n Na2O3 = 0,2 – 0,05 = 0,15 mol Ví dụ 3: Hấp thụ 6,72 lít khí SO2 (đktc) ktc) vào 100 ml dung dịch Ba(OH) 2 2M. Tính khối lượng ợng muối mu thu được Hướng dẫn giải: NSO2 = 0,3 mol; nBa(OH)2 = 0,2 mol 1 < T = 1,5 < 2 → tạo 2 muối Ba(OH) 2 + SO2 → BaSO3 ↓+ H2O a mol →

a mol

a

Ba(OH) 2 + 2SO2 → Ba(HSO3)2 b mol →

2b

b


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH

→ mBaSO3 = 0,1 . 217 = 12,7g mBa(HSO3)2 = 0,1.299 = 29,9g Cách 2: Ba(OH) 2 + SO2 → BaSO3 ↓+ H2O x mol → x mol

→ x mol

BaSO3 + SO2dư + H2O → Ba(HSO3) 2 x mol → x mol òa tan, để hòa tan hết kết tủa nSO2 ít nhất = 2x= 2nBa(OH)2 tạo kết tủa, khi dư SO2, kết tủa bị hòa Nếu lượng SO2 không đủ để hòa òa tan hhết kết tủa, thì kết tủa chỉ bị tan một phần tức ức tồn tồ tại 2 muối BaSO3 và Ba(HSO3) 2 Ba(OH) 2 + SO2 → BaSO3 ↓+ H2O 0,2 →

0,2

0,2

BaSO3 + SO2dư + H2O → Ba(HSO3) 2 0,1 ←

(0,3-0,2)

→ 0,1

NBaSO3còn lại = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol Cách 3: Nhẩm trắc nghiệm: để hòa òa tan hết h kết tủa nSO2 = 2nBa(OH)2 , nếu lượng kết tủa ủa ch chỉ bị tan một phần NSO2 = 2nBa(OH)2 - nkết tủa (vì tỉ lệ số mol hòa h tan kết tủa là 1:1) → nBaSO3còn lại = 2nBa(OH)2 - nSO2 = 2.0,2 – 0,3 = 0,1 mol Số mol 2 muối = số mol Ba(OH) 2 → nBa(HSO3)2 = nBa(OH)2 - nBaSO3còn lại = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol → mBaSO3 = 0,1 . 217 = 12,7g MBa(HSO3)2 = 0,1.299 = 29,9g Ví dụ 4: Hấp thụ V lít SO2 (đktc) ktc) vào 300 ml dung ddịch Ba(OH)2 1M thu được 21,7g kết k tủa. Tính V Hướng dẫn giải: Trường hợp 1: Ba(OH) 2dư, SO2 hết ết , nSO2 = n BaSO3 Ba(OH) 2 + SO2 → BaSO3 ↓+ H2O 0,1 ←0,1 → VSO2 = 0,1. 22,4 = 2,24 lít Trường hợp 2: Ba(OH) 2hết, SO2dư ư như nhưng không hòa tan hết kết tủa ( kế t tủa chỉ tan m một phần) a(OH) 2 + SO2 → BaSO3↓+ H2O 0,1

0,1

←0,1

Ba(OH) 2 + 2SO2 → Ba(HSO3) 2 ( 0,3 – 0,1) → 0,4 → nSO2 = 0,1 + 0,4 = 0,5 mol → VSO2 = 0,5. 22,4 = 11,2lít (tính nhanh nSO2 = 2nBa(OH)2 - n↓ = 2. 0,3 – 0,1 = 0,5 mol)


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU LƯ HUỲNH

Ví dụ 5: Dẫn khí SO2 qua 200 ml dung dịch ịch Ba(OH) 2 aM thu được 21,7 g kết tủa, thêm tiếếp dung dịch NaOH đến dư vào lại thu thêm 10,85 gam kết tủa ủa nữa. nữ Tính a Hướng dẫn giải: Thêm NaOH lại thu thêm kết tủa, chứng tỏỏ trong dung ddịch tồn tại muối Ba(HSO3) 2, mà vẫn ẫn có kết k tủa → tồn tại 2 muối n↓(1) = = 0,1 mol n↓(2) = = 0,05 mol Ba(OH) 2 + SO2 → BaSO3 ↓+ H2O 0,1

0,1

Ba(OH) 2 + 2SO2 → Ba(HSO3) 2 0,05

←0,05

Ba(HSO3) 2 + 2NaOH → BaSO3 ↓ + Na2SO3 + 2H2O 0,05

←0,05

nBa(OH)2 = 0,1 + 0,05 = 0,15 mol → a = = 0,75M Cách 2:

↓ = 0,1 + 0,05 = 0,15 mol

Ba(OH) 2 → BaSO3 0,15

←0,15

→ a = 0,75M Ví dụ 6. Trộn 200 ml dung dịch ch NaOH 1M với v 150ml dung dich H2SO4 1M. Hỏii sau khi phản ph ứng kết thúc khôi lượng muối thu được là bao nhiêu? Hướng dẫn giải: Ta có: nNaOH =0,2 × 1=0,2(mol); nH2SO4= 0,15 mol Phản ứng: NaOH + H2SO4 → NaHSO4 + H2O (mol) 0,15← 0,15 → 0,15 NaOH + NaHSO4 → Na2SO4 + H2O (mol) 0,05 → 0,05 ⇒ nNaHSO4dư = 0,15 – 0,05 =0,1 (mol) ⇒ mmuối = mNaHSO4 + mNa2SO4=120 ×0,1 + 142×0,05=19,1(gam) Ví dụ 7. Cho 80 gam SO3 vào một cốc nước ớc sau đó thêm nước vào đến vạch 0,5 lít thì dừng ừng (g (gọi là dung dịch A). a) Tính nồng độ mol/l của dung dịch A. b) Cho 20 ml dung dịch A vào dung dịch BaCl2 dư. Hãy tính khối lượng kết tủa thu được. c) Để trung hòa 20ml dung dịch KOH thì cần ần 10ml dung ddịch A. Tính nồng độ mol/l củaa dung dịch d KOH. Hướng dẫn giải: Ta có: nSO3 = 80/80 = 1 SO3 + H2O → H2SO4 (1)


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH

Từ (1) ⇒

Phản ứng: H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓+ 2HCl (2) (mol) 0,04 →

0,04

Ta có:

Từ (2) ⇒nBaSO4= 0,04(mol) ⇒ mBaSO4=0,04 × 233=9,32 (gam) Ta có:

2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O (3) (mol) 0,04

0,02

Từ (3) ⇒ nKOH = 0,04 (mol) ⇒

2. Bài tập về S, H2S và muối sunfua Chú ý: - S phản ứng với kim loại tạo muối ối sunfua của c kim loại với hóa trị thấp. - Tính tan của muối sunfua trong nướ ớc và trong axit. Ví dụ 1. Có hai muối là natri hiđrosunfit rosunfit và ssắt sunfua. Cho hai muôi này tác dụng ng với vớ axit HCl dư, thu được hai chất khí. Cho hai chất khí vừaa thu được đ tác dụng với nhau, tạo thành 9,6 gam chất ất rắn. r Tính khối lượng của NaHSO3 và FeS đã lấy để phản ứng. ng. Biế Biết hai khí tác dụng với nhau vừa đủ Hướng dẫn giải: Phản ứng: NaHSO3 + HCl → NaCl + SO2 ↑ + H2O (1) (mol) 0,1

← 0,1

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S ↑ (2) (mol) 0,2

← 0,2

SO2+ 2H2S → 3S↓ + 2H2O (3) (mol) 0,1

0,2 ← 0,3

Ta có:

Từ (1) ⇒ nNaHSO3=0,1(mol)⇒ mNaHSO3=0,1×104=10,4(gam)


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU LƯ HUỲNH

Từ (2) ⇒ nFeS=0,2(mol) ⇒ mFeS = 0,2 ×88 = 17,6 (gam) Ví dụ 2. Đun nóng một hỗn hợp bột gồm m 2,97 gam Al vvà 4,08 gam S trong môi trường ng kín không có không khí, được sản phẩm là hỗn hợp rắn A. Ngâm A trong dung dịch d HCl dư, thu được hỗn hợp khí B. a) Hãy viết phương trình hóa học củaa các phả phản ứng. b) Xác định thành phần định tính và khối lượ ợng các chất trong hỗn hợp A. c) Xác định thành phần định tính và thể tích các chất ch trong hỗn hợp khí B ở điều kiện tiêu êu chu chuẩn. Hướng dẫn giải: Phản ứng: 2Al + 3S → Al2S3 (1) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (2) Al2S3 _+ 6HCl → 2AlCl3 + 3H2S (3) Số mol Al=0,11 (mol); Số mol S=0,1275 (mol) ⇒ nAl dư =0,015 mol Hỗn hợp A gồm Al dư và Al2S3 Vậy: mAl=0,025 × 27=0,675(gam)

Hỗn hợp khí B gồm H2 và H2S VH2= 1,5×0,025×22,4=0,84(lít) VH2S=0,1275 ×22,4=2,856 (lít) Ví dụ 3. Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụụng với dung dịch HCl (dư), thu đượcc 2,464 lít hỗn h hợp khí (đktc). Cho hỗn hợp khí này đi qua dung dịch ch Pb(NO3) 2 (dư), thu được 23,9 gam kết tủa đen. a) Viết các phương trình hóa học của phản ản ứng đã xảy ra. b) Hỗn hợp khí thu được gồm những khí nào? ào? Thể Th tích mỗi khí là bao nhiêu (đktc)? c) Tính khối lượng của Fe và FeS có trong hỗỗn hợp ban đầu. Hướng dẫn giải: Các phản ứng xảy ra: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑ (1) (mol) x →

x

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2 S ↑ (2) (mol) y →

y

H2 S + Pb(NO3 ) 2 → PbS↓+ 2HNO3 (3) (mol) 0,1

←0,1

Gọi x và y lần lượt là số mol của Fe và FeS Ta có: nFeS =0,1(mol) và nkhí =0,11 (mol) Hỗn hợp khí thu được gồm H2 và H2 S Từ (3) ⇒ nH2 = y = nPbS = 0,1 mol (*)


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH

Từ (*) và (**)⇒ x=0,01; y=0,1 Vậy: VH2 =0,01 ×22,4=1,224(lít) ; VH2S =22,4 ×0,1=2,24(lít) c) Từ (1) ⇒ nFe =nH2=0,01 (mol) ⇒ mFe = 0,01 ×56=0,56 (gam) Từ (2) ⇒ nFeS = nH2S=0,1(mol) ⇒s mFeS = 0,1 ×88=8,8(gam) Ví dụ 4. Đun nóng hỗn hợpp 5,6 gam bộ bột sắt và 1,6 gam bột lưu huỳnh thu được hỗn ỗn hợp h X. Cho hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn vớii 500ml dung dịch HC1 thu được hỗn hợp khí A và dung dịch B. Biết H = 100%). Tính thành phần phần trăm theo thểể tích của c mỗi khí trong hỗn hợp (X). Biết rằng cần phải dùng ùng 125 ml dung ddịch NaOH 0,1M để trung hòa HCl dư trong dung dịch d B. Hãy tính nồng độ mol/l của dung dịch HCl đã dùng. Hướng dẫn giải: Tính phần trăm thể tích mỗii khí trong A Ta có: nFe =0,1(mol); nS =0,05 (mol) Phản ứng: Fe + S (mol)

FeS (1)

0,05 ←0,05 → 0,05

Từ (1) ⇒ nFe : nS =1 : 1 và nFe = 0,1 ; nS=0,05 ⇒ Sau phản ứng (1) thì Fe còn dư Fedư + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑ (2) (mol) 0,05 → 0,1

0,05

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2 S ↑ (3) (mol) 0,05 → 0,1

0,05

Từ (2), (3) ⇒ nH2= nH2S=0,05(mol)⇒%V %V H2S=50% Ta có: nNaOH = 0,125 × 0,1=0,0125 (mol) Phản ứng: HCl dư + NaOH → NaCl + H2 O (4) (mol)

0,0125

←0,0125

Từ (2), (3), (4) ⇒ ∑nHCl =0,1 +0,1 + 0,0125= 0,2125 (mol) Vậy :

Ví dụ 5: Cho m gam hỗn hợp X gồm ồm Fe vvà FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được đư 2,464 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Cho hỗn hợp khí Y đii qua dung dịch d Pb(NO3 ) 2 (dư) thu được 23,9g kết tủa ủa m màu đen. a, Viết các phương trình phản ứng xảy ảy ra b, Tính thể tích mỗi khí trong Y và m Trả lời: nY = 0,11 mol , nPbS = 0,1 mol Fe + HCl → FeCl2 + H2 0,01

← (0,11-0,1)

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S 0,1

←0,1


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU LƯ HUỲNH

H2S + Pb(NO3) 2 → PbS↓ + 2HNO3 0,1

← 0,1

→ VH2S = 0,1 . 22,4 = 2,24 lít VH2 = 0,01 . 22,4 = 0,224 lít m = mFe + mFeS = 0,01. 56 + 0,1 . 88 = 9,36g 3)Bài tập về Axit Sunfuric H2SO4 *Cần nhớ: Axit H2SO4 có tính axit mạnh (tương tự như ư HCl) +) Tác dụng với kim loại tạo thành muối ối sunfat vvà H2 2M + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2 ↑ ất củ của kim loại) (M đứng trước H2, n là số oxi hóa thấp nhất +) Tác dụng với oxit bazơ , bazơ tạo thành ành mu muối và H2O FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2 O Fe3O4+ 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2 (SO4)3 + 4H2O Fe(OH)2 + 2H2SO4 → FeSO4 + 2H2O +) Tác dụng với muối tọa thành muối mớ ới và axit mới BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓+ 2HCl FeS + H2SO4 → FeSO4 + H2S↑ Axit H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh Với kim loại:

M: Fe → ZN M2 (SO4)m + SO2 ↑+ H2O (m là hóa trị cao nhất của M; Al, Fe, Cr bịị thụ động hóa trong H2SO4 đặc, nguội) Với phi kim S + 2H2SO4 đặc → 3SO2↑ + 2H2O 2P + 2H2SO4 đặc → H3PO4 + SO2↑ + H2O C + H2SO4 đặc → CO2↑ + SO2↑ + H2O Với hợp chất có tính khử +) Các hợp chất Fe2+ → Fe3+


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH

+) Các hợp chất S-1, S-2 → S+4

Phản ứng: 2Fe3O4 + 10H2SO4 → 3Fe2 (SO4)3 + SO2 ↑+ 10H2O 2Fe(OH) 2 + 4H2SO4 → Fe2 (SO4)3 + SO2 ↑+ 6H2O 2FeS2+ 14H2SO4 → 3Fe2 (SO4)3+ 15SO2 ↑+ 14H2O 3Cách tính nhanh số mol anion SO42- tạo muối và số mol H2SO4 tham gia phản ứng ng trong phản ph ứng oxi – hóa khử Không phụ thuộc vào bản chất ất vvà số lượng các kim loại, i, ta luôn có các bán phản ph ứng khử:

(a là số electron mà S+6nhận vào đểể tạo ạo ra ssản phẩm khử X) Chú ý: nSO-24 tạo muối = nH2SO4phản ứng phản ứng = 2nSO2 + 4ns + 5nH2 (Hai biểu thức trên chỉ áp dụng nếu hỗn ỗn hhợp ban đầu là các kim loại) Ví dụ 1:Chia 75,2 gam hỗn hợpp X gồm gồ FeXOY và Fe thành hại phần bằng nhau. Hòa òa tan phần ph 1 trong V ml dung dịch HCl 1M (vừa đủ) thu được ợc 1,12 lít H2 (đktc). Phần 2 cho tác dụng vớii dung địch H2SO4 đặc, nóng (dư) thấy có 3,36 lít khí SO2 (đktc) ktc) thoát ra. a) Xác định công thức oxit sắt. b) Tính giá tri của V. Hướng dẫn giải: Xác định công thức oxit sắt +) Phần 1: Tác dụng với HCl: Phản ứng:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU LƯ HUỲNH

Fex O Y + 2yHCl → xFeCl2y/x + yH2 O (mol) a

2a

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑ (mol) b

2b

b

Ta có : nH2 = b = 1,12/22,4 = 0,05 (mol) +) Phần 2: Tác dụng với H2SO4 đặc, c, nóng Ta có:

⇒ (3x – 2y)a + 0,15 =0,3 ⇒ (3x – 2y)a=0,15 (1) Mặt khác: (56x + 16y)a + 56 × 0,05=37,6 ⇒ (56x+ 16y)a=34,8 (2) Giải Gi (1) và (2), ta được:

⇒ Công thức của oxit sắt là Fe3O4 b) Ta có: a=

⇒ nHCl = 2ya + 2b=2(4×0,15 +0,15) =1,5 (mol) ⇒ Vdd HCl=1500 ml Ví dụ 2: Hòa tan hết 30 gam hỗn hợp gồm ồm mộ một số kim loại trong dung dịch H2SO4 đặc, c, nóng (dư), thấy thoát ra 0,15 mol SO2; 0,1 mol S và 0,05 mol H2S. a)Tính số mol H2SO4 đã phản ứng. b) Tính khối lượng muối thu được sau phản ản ứ ứng Hướng dẫn giải: a) Ta có: nH2SO4 phản ứng = 2nSO2+4ns+5nH2S= 2×0,15 + 4×0,1 + 5×0,05=0,95 (mol) b) ⇒ mmuối = mkì +mSO42-tạo muối =30 + 0,65 ×96=92,4 (gam) Ví dụ 3: Để 11,2 gam bột sắt ngoài ài không khí sau m một thời gian thu được chất rắnn X. Hòa H tan hoàn toàn X trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), ), thu được đư dung dịch Y và khí SO2 thoát ra (giả sử ử SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Tính khối lượng muối khan thu đư ược trong dung dịch Y. Hướng dẫn giải: Ta có: nFe =0,2 (mol)


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH

⇒ mmuối =400×0,1=40 (gam) Ví dụ 4. Hòa tan hết 49,6 gam hỗnn hợ hợp X gồm FeCO3 và FeS trong 24 gam dung dịch ịch H2SO4 98% đun nóng, thu được dung dịch có khôi lượng ng giảm m gam vvà 36,96 lít (đktc) hỗn hợp khí CO2 và SO2. Tính số mol axit còn dư và giá trị của m. Hướng dẫn giải: Ta có: ban đầu =

Phản ứng: 2FeCO3 + 4 H2SO4 → Fe2 (SO4)3 + SO2 ↑+2CO2 ↑+ 4H2 O (mol) x 4x 0,5x x 2FeS +10 H2SO4 → Fe2 (SO4)3 + 9SO2 ↑+ 10H2 O (mol) y 5yx 4,5y Theo đề bài, ta có hệ phương trình:

⇒ NH2SO4 dư = 2,4 – (4×0,2 + 5 ×0,3) =0,5 (mol) Vậy: y: m=64×(0,5 ×0,2 + 4,5×0,3)+44×0,2 4,5×0,3)+44×0,2-49,2=52 (gam)

CHỦ ĐỀ 10. BÀI TẬP VỀ SO2, H2S, SO3 HOẶC H2SO4 PHẢN ỨNG VỚII DUNG DỊCH D KIỀM A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ À PHƯƠ PHƯƠNG PHÁP GIẢI B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĂNG Bài toán 1: SO2 + NaOH hoặc KOH SO2 + NaOH → NaHSO3 (1) SO2 + 2NaOH → Na2 SO3 + H2 O (2) Lập tỉ lệ T = muối NaHSO3 (muối axit) T≤ 1 → chỉ xảy ra phản ứng (1) tứcc tạo mu 1<T<2 → xảy ra cả (1) và (2) tức tạo ạo 2 muối mu NaHSO3 và Na2 SO3 T≥ 2 → chỉ xảy ra phản ứng (2) tứcc tạo mu muối Na2 SO3 (muối trung hòa) Bài toán 2: SO2 + Ba(OH) 2 /Ca(OH) 2 SO2 + Ba(OH) 2 → BaSO3 ↓+ H2 O (1) 2SO2 + Ba(OH) 2 → Ba(HSO3) 2 (2)

Lập tỉ lệ T =


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU LƯ HUỲNH

1<T<2 → xảy ra cả (1) và (2) tức tạo 2 muối ối BaSO3↓ và Ba(HSO3)2 T≥ 2 → chỉ xảy ra phản ứng (2) tức tạo muối ối Ba(HSO3) 2 (muối tan, không tạo kết tủa) Ví dụ 1 : Hấp thụ 3,36 lít khí SO2 (đktc) ktc) vào 200 ml dung ddịch NaOH aM. Tính a biết ết sau ph phản ứng chỉ thu được muối trung hòa. Hướng dẫn giải: Vì đề cho chỉ tạo muối trung hòa nên chỉỉ xảy ảy ra phản ph ứng SO2 + 2NaOH → Na2 SO3 + H2 O 0,15 → 0,3 NSO2 = 0,15 mol , VNaOH = 200 ml = 0,2 lít → a = CM (NaOH) = 0,75M Ví dụ 2: Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO2 vào 250 ml dung ddịch NaOH 1M. Tính khối lượng ợng muối mu tạo thành sau phản ứng. Hướng dẫn giải: nSO2 = 0,2 mol nNaOH = 0,25.1 = 0,25 mol 1 < T = 1,25 < 2 → Tạo 2 muối NaHSO3 và Na2 SO3 PTHH: SO2 + NaOH → NaHSO3 x mol → x mol

x

SO2 + 2NaOH → Na2 SO3 + H2 O y mol → 2y mol

y

→ mNaHSO3 = 0,15. 104 = 15,6g mNa2O3 = 0,05 . 126 = 6,3g Nhận xét : Có thể nhẩm nhanh trắc nghiệm: ệm: số mol 2 muối = số mol SO2 n Na2O3 = nNaOH - nSO2 = 0,25 – 0,2 = 0,05 mol n NaHSO3 = nSO2 - n Na2O3 = 0,2 – 0,05 = 0,15 mol Ví dụ 3: Hấp thụ 6,72 lít khí SO2 (đktc) ktc) vào 100 ml dung dịch d Ba(OH) 2 2M. Tính khối lượng ợng muối mu thu được Hướng dẫn giải: NSO2 = 0,3 mol; nBa(OH)2 = 0,2 mol 1 < T= 1,5 < 2 → tạo 2 muối Ba(OH) 2 + SO2 → BaSO3 ↓+ H2O a mol →

a mol

a

Ba(OH) 2 + 2SO2 → Ba(HSO3)2


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10 b mol →

2b

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH

b

→ mBaSO3 = 0,1 . 217 = 12,7g mBa(HSO3)2 = 0,1.299 = 29,9g Cách 2: Ba(OH) 2 + SO2 → BaSO3 ↓+ H2O x mol → x mol

→ x mol

BaSO3 + SO2dư + H2O → Ba(HSO3) 2 x mol → x mol tạo kết tủa, khi dư SO2, kết tủa bị hòa òa tan, để hòa tan hết kết tủa nSO2 ít nhất = 2x= 2nBa(OH)2 Nếu lượng SO2 không đủ để hòa òa tan hhết kết tủa, thì kết tủa chỉ bị tan một phần tức ức tồn tồ tại 2 muối BaSO3 và Ba(HSO3) 2 Ba(OH) 2 + SO2 → BaSO3 ↓+ H2O 0,2 →

0,2

0,2

BaSO3 + SO2dư + H2O → Ba(HSO3) 2 0,1 ←

(0,3-0,2)

→ 0,1

NBaSO3còn lại = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol Cách 3: Nhẩm trắc nghiệm: để hòa òa tan hết h kết tủa nSO2 = 2nBa(OH)2 , nếu lượng kết tủa ủa ch chỉ bị tan một phần NSO2 = 2nBa(OH)2 - nkết tủa (vì tỉ lệ số mol hòa h tan kết tủa là 1:1) → nBaSO3còn lại = 2nBa(OH)2 - nSO2 = 2.0,2 – 0,3 = 0,1 mol Số mol 2 muối = số mol Ba(OH) 2 → nBa(HSO3)2 = nBa(OH)2 - nBaSO3còn lại = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol → mBaSO3 = 0,1 . 217 = 12,7g MBa(HSO3)2 = 0,1.299 = 29,9g Ví dụ 4: Hấp thụ V lít SO2 (đktc) ktc) vào 300 ml dung ddịch Ba(OH)2 1M thu đượcc 21,7g kết kế tủa. Tính V Hướng dẫn giải: Trường hợp 1: Ba(OH) 2dư, SO2 hết ết , nSO2 = n BaSO3 Ba(OH) 2 + SO2 → BaSO3 ↓+ H2O 0,1 ←0,1 → VSO2 = 0,1. 22,4 = 2,24 lít Trường hợp 2: Ba(OH) 2hết, SO2dư ư như nhưng không hòa tan hết kết tủa ( kế t tủa chỉ tan m một phần) a(OH) 2 + SO2 → BaSO3↓+ H2O 0,1

0,1

←0,1

Ba(OH) 2 + 2SO2 → Ba(HSO3) 2 ( 0,3 – 0,1) → 0,4 → nSO2 = 0,1 + 0,4 = 0,5 mol → VSO2 = 0,5. 22,4 = 11,2lít


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU LƯ HUỲNH

(tính nhanh nSO2 = 2nBa(OH)2 - n↓ = 2. 0,3 – 0,1 = 0,5 mol) Ví dụ 5: Dẫn khí SO2 qua 200 ml dung dịch ịch Ba(OH) 2 aM thu được 21,7 g kết tủa, thêm tiếếp dung dịch NaOH đến dư vào lại thu thêm 10,85 gam kết tủa ủa nữa. nữ Tính a Hướng dẫn giải: ẫn có kết k tủa Thêm NaOH lại thu thêm kết tủa, chứng tỏỏ trong dung ddịch tồn tại muối Ba(HSO3) 2, mà vẫn → tồn tại 2 muối n↓(1) = = 0,1 mol n↓(2) = = 0,05 mol Ba(OH) 2 + SO2 → BaSO3 ↓+ H2O 0,1

0,1

Ba(OH) 2 + 2SO2 → Ba(HSO3) 2 0,05

←0,05

Ba(HSO3) 2 + 2NaOH → BaSO3 ↓ + Na2SO3 + 2H2O 0,05

←0,05

nBa(OH)2 = 0,1 + 0,05 = 0,15 mol → a = = 0,75M Cách 2:

↓ = 0,1 + 0,05 = 0,15 mol

Ba(OH) 2 → BaSO3 0,15

←0,15

→ a = 0,75M Ví dụ 6. Trộn 200 ml dung dịch ch NaOH 1M với v 150ml dung dich H2SO4 1M. Hỏii sau khi phản ph ứng kết thúc khôi lượng muối thu được là bao nhiêu? Hướng dẫn giải: Ta có: nNaOH =0,2 × 1=0,2(mol); nH2SO4= 0,15 mol Phản ứng: NaOH + H2SO4 → NaHSO4 + H2O (mol) 0,15← 0,15 → 0,15 NaOH + NaHSO4 → Na2SO4 + H2O (mol) 0,05 → 0,05 ⇒ nNaHSO4dư = 0,15 – 0,05 =0,1 (mol) ⇒ mmuối = mNaHSO4 + mNa2SO4=120 ×0,1 + 142×0,05=19,1(gam) Ví dụ 7. Cho 80 gam SO3 vào một cốc nước ớc sau đó thêm nước vào đến vạch 0,5 lít thì dừng ừng (g (gọi là dung dịch A). a) Tính nồng độ mol/l của dung dịch A. b) Cho 20 ml dung dịch A vào dung dịch ch BaCl2 dư. Hãy tính khối lượng kết tủa thu được. c) Để trung hòa 20ml dung dịch KOH thì cần ần 10ml dung ddịch A. Tính nồng độ mol/l củaa dung dịch d KOH. Hướng dẫn giải: Ta có: nSO3 = 80/80 = 1 SO + H O → H SO (1)


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10 (mol) 1 →

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH

1

Từ (1) ⇒

Phản ứng: H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓+ 2HCl (2) (mol) 0,04 →

0,04

Ta có:

Từ (2) ⇒nBaSO4= 0,04(mol) ⇒ mBaSO4=0,04 × 233=9,32 (gam) Ta có:

2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O (3) (mol) 0,04 ← 0,02 Từ (3) ⇒ nKOH = 0,04 (mol) ⇒

CHỦ ĐỀ 11. ÔN TẬP T CHUYÊN ĐỀ OXI – LƯU HUỲNH NH Bài 1: Cho các chất: Cu, CuO, BaSO4, Mg, KOH, C, Na2CO3. Tổng số chất tác dụng ng với v dung dịch H2SO4 đặc, nóng là A. 4.

B. 5.

C. 6.

D. 7.

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải Đáp án C. Trừ BaSO4 Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + 2H2O + SO2 CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + 2H2O + SO2 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O C + 2H2SO4 → CO2 + 2SO2 + 2H2O Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O Bài 2:Cho lưu huỳnh lần lượt phản ứng ng vvới mỗi chất sau (trong điều kiện thích hợp): p): H2, O2, Hg, H2SO4 loãng, Al, Fe, F2, HNO3 đặc, nóng; H2SO4 đặc, c, nóng. S Số phản ứng chứng minh được tính khử ử của lưu huỳnh? A. 5. Hướng dẫn giải:

B. 2.

C. 4.

D. 3.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU LƯ HUỲNH

Hướng dẫn giải Đáp án C. S + O2

SO2

S + 3F2 → SF6 3S + 4HNO3 → 3SO2 + 4NO + 2H2O S + 2H2SO4

3SO2 + 2H2O

Bài 3:Oxi hoá hoàn toàn m gam hỗn hợpp X gồm Cu và Al có tỉ lệ mol 1:1 thu đượcc 13,1 gam hhỗn hợp Y gồm các oxit. Giá trị của m là A. 7,4.

B. 8,7.

C. 9,1.

D. 10.

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải Đáp án C. Gọi nCu = nAl = a (mol) Cu → CuO a → a (mol) 2Al → Al2O3 a 0,5a (mol) Ta có : 80a + 102.0,5a = 13,1 ⇒ a = 0,1 (mol) ⇒ m = 27a + 64a = 9,1 g Bài 4:Nung một hỗn hợp gồm 4,8 gam bộtt Magie và 3,2 gam bbột lưu huỳnh trong một ống ng nghiệm nghi đậy kín. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng ng là A. 8,0 gam.

B. 11,2 gam.

C. 5,6 gam.

D. 4,8 4 gam

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải Đáp án A. nMg = 0,2 (mol), nS = 0,1 (mol) Mg + S → MgS 0,2 0,1 0,1 (mol) , Mg dư mCr = mMgS + mMg = 0,1. (24+32) + 0,1.24 = 8 g Bài 5:Hòa tan hết 1,84 gam hỗn hợpp Cu và Fe trong dung ddịch H2SO4 dư, dặc, c, nóng, thu được đư 0,035 mol SO2. Số mol Fe và Cu trong hỗn hợp ban đầu lầnn lư lượt là A. 0,02 và 0,03. Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: Đáp án B. Gọi nCu = y, nFe = x mol x → 3x (mol)

B. 0,01 và 0,02.

C. 0,01 và 0,03.

D. 0,02 và 0,04.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH

y → 2y (mol) 0,07 ← 0,035 (mol)

Áp dụng định luật bảoo toàn e ta có: 3x+2y = 0,07 (1) Khối lượng hai kim loạii = 1,84 g: 56x+64y = 1,84 (2). Giảii 1,2 ta có: x = 0,01, y = 0,02 (mol) Bài 6:Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch ch ki kiềm nóng: S + KOH → K2S + K2SO3 + H2O. Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử S bị oxi hoá với số nguyên tử S bị khử là A. 2:1.

B. 1:2.

C. 1:3.

D. 2:3.

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải Đáp án B. 3S + 6KOH → 2K2S + K2SO3 + 3H2O. Bài 7:Có các chất và dung dịch ch sau: NaOH (1), O2 (2), dung dịch Br2 (3), dung dịch d CuCl2 (4), dung dịch FeCl2 (5). H2S có thể tham gia phản ứng ng với v bao nhiêu chất? A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 5.

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải Đáp án B. Các chất 1, 2, 3, 4. 2NaOH + H2S → Na2S + H2O 2H2S + O2 → 2S + 2H2O H2S + 4Br2 + 4H2O → 8HBr + H2SO4 CuCl2 + H2S → CuS + 2HCl Bài 8:Cho từng chấtt : Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với H2SO4 dư, đặcc nóng. S Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng ng oxi hoá – khử là: A. 8

B. 6.

C. 5.

D. 7.

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải Đáp án D. Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng ng oxi hoá – khử xảy ra giữa H2SO4 dư, dặc, c, nóng với v lần lượt các chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4,Fe(NO3)2, FeSO4, FeCO3. (Hợp chất mà trong đó Fe chưa ưa đđạt số oxi hóa là +3). Sử dụng thông tin sau trả lời câu hỏii 9, 10


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU LƯ HUỲNH

Cho 9,2 gam hỗn hợp gồm Zn và Al phản ứng ng hoàn toàn vvới lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, c, nóng thu được 5,6 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). t). Bài 9:Khối lượng Al có trong hỗn hợp là A. 2,7 gam.

B. 5,4 gam

C. 8,1 gam.

D. 6,75 gam.

C. 81 gam.

D. 76,5 g

Hướng dẫn giải: Đáp án A Bài 10:Khối lượng muối thu được sau phản ứng ứ là: A.33,2 g

B. 57,2g

Hướng dẫn giải: Đáp án A. Gọi nAl = a mol, nZn = b mol.

Ta có: 27a + 65b = 9,2 (*) 3a + 2b = 0,5 (**) Giải (*), (**): a = b = 0,1 mol. mAl = 0,1.27 = 2,7 gam m muối = mKl + M gốc axit. ne/2 = 3,92 + 96. 0,25 = 33,2 g Bài 11:Cho phương trình phản ứng: SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4 Sau khi cân bằng với hệ số là các giá trị tốii giản, gi hệ số của chất oxi hoá và chất khử là A. 5 và 2.

B. 2 và 5.

C. 2 và 2.

D. 5 và 5.

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: Đáp án B. 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 Bài 12:Đốt cháy hoàn toàn 4,48 g lưu huỳnh nh rrồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung ddịch Ba(OH)2 0,5M. Lượng chất kết tủa thu đượcc sau ph phản ứng là: A. 10,85g Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: Đáp án C. nS = nSO2=0,14 mol nBa(0H)2= 0,2.0,5 = 0,1 (mol)

B. 21,7g

C. 13,02 g

D. 16,725


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH

Tạo 2 muối Ba(HSO3)2 và BaSO3 nBaSO3= 2nBa(OH)2 -nSO2 = 0,2-0,14 0,14 = 0,06 mBaSO3=0,06.(137+32+48)=13,02(g) Bài 13:Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO2 vào 250ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng ng muối mu tạo thành sau phản ứng là: A. 15,6g và 5,3g

B. 18g và 6,3g

C. 15,6g và 6,3g

D. Kết quả khác

C. H2S, SO2.

D. SO2,H2S.

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: Đáp án C nSO2 = 0,2 (mol); nNaOH = 1.0,25 = 0,25 (mol) nNaOH/nSO2=0,25/0,2=1,25(g) Tạo Na2SO3 và NaHSO3 SO2 + NaOH → NaHSO3 aaa SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O b 2b b a+ b = 0,2 a+ 2b = 0,25 Giải ra ta có a = 0,15, b = 0,05 mol mNa2SO3=0,05.(46+32+48)=6,3)g mNaHSO3=0,15.(23+1+32+48)=15,6(g) Bài 14:Cho sơ đồ phản ứng sau:

Các chất X, Y lần lượt là: A. SO2, hơi S.

B. H2S, hơi hơ S.

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: Đáp án C. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O Bài 15:Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch chứaa a mol KOH, thu được dung dịch chứa 39,8 gam hỗn hợp muối. Giá trị củaa a là A. 0,5 Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: Đáp án C. n

= 0,3 (mol)

B. 0,6

C. 0,4

D. 0,3


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU LƯ HUỲNH

Gọi số mol KHSO3: x mol; K2SO3:y mol x+y = 0,3 (1) 120x +158y = 39,8 (2) ⇒ x=0,2; y=0,1 ⇒ nKOH = x + 2y = 0,4 (mol) (bảo toàn K) Bài 16:Cho các ứng dụng: (1) Được dùng để sát trùng nước sinh hoạt. (2) Được dùng để chữa sâu răng. (3) Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn. (4) Bảo quản trái cây chín. Số ứng dụng của ozon là A. 2.

B. 4.

C. 1.

D. 3.

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: Đáp án B. Bài 17:Đốt cháy đơn chấtt X trong oxi thu được đư khí Y. Mặt khác, X phản ứng với H2 (khi đun đ nóng) thu được khí Z. Trộn hai khí Y và Z thu được chất rắnn màu vàng. Đơn chất X là A. lưu huỳnh.

B. cacbon.

C. photpho.

D. nitơ. nit

Hướng dẫn giải: Đáp án A. S + O2

SO2

S + H2

H2S

2H2S + SO2 → 3S + 2H2O Bài 18:Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng ng một m lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấpp thị th hết X vào 2 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M, thu đượcc dung ddịch Y và 21,7 gam kết tủa. a. Cho Y vào dung ddịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là A. 23,2

B. 12,6

C. 18,0

D. 24,0

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: Đáp án C. nBa(OH)2 = 0,1.2 = 0,2 (mol); = 0,1 (mol) nBaSO3 = 2nBa(OH)2 -nSO2 ⇒ nSO2 = 2.0,2 – 0,1 = 0,3 (mol) FeS2 → 2SO2 (Bảo toàn S) 0,15 0,3 (mol) ⇒ mFeS2 = 0,15.(56+32.2) = 18 (g) Bài 19:Cho 12,8g Cu tác dụng với H2SO4 đặặc nóng dư , khí sinh ra cho vào 200ml dung dịch d NaOH 2M. Hỏi muối nào được tạo thành và khối lượng ng là bao nhiêu? A. Na2SO3 và 24,2g

B.Na2SO3 và 25,2g


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10 C. NaHSO315g và Na2SO3 26,2g

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH D.Na2SO3 và 23,2g

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: Đáp án B Bảo toàn e: nCu = = 0,2 (mol) nNaOH = 2.0,2 = 0,4 (mol) nNaOH/nSO2=0,4/0,2=2 Tạo muối Na2SO3 SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O 0,2 0,4 0,2 mNa2SO3=0,4.(23.2+32+48)=25,2(g) Bài 20:Cho các chất khí sau đây: Cl2, SO2, CO2, SO3. Chất làm mất màu dung dịch ch brom là A. CO2.

B. SO3.

C. Cl2.

D. SO2

Hướng dẫn giải: Đáp án D. SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 Bài 21:Cho các chất và hợp chất: Fe, CuO, Al, Pt, CuS, BaSO4, NaHCO3, NaHSO4. S Số chất và hợp chất không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: Đáp án C. Các chất: Pt, CuS, BaSO4, NaHSO4 Sử dụng thông tin trả lời câu hỏii 22, 23 Hấp thụ hoàn toàn 1,344 lít CO2 (đktc) đktc) vào 13,95 ml dung dịch d ch KOH 28% (d = 1,147 g/ml). Bài 22:Tính khối lượng muối thu đượcc A. 3,16 g

B. 4,8g

C. 7,96 g

D. 9,6 g

Hướng dẫn giải: Đáp án C. Bài 23:Vậy muối thu được và nồng độ % tương ứng là: A. K2SO3 10%

B. K2SO3 15,93% và KHSO3 24,91%

C. KHSO3 15%

D. KHSO3 24,19% và K2SO3 15,93%

Hướng dẫn giải: Đáp án C.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU LƯ HUỲNH

Tạo K2SO3 và KHSO3 SO2 + KOH → KHSO3 aaa SO2 + 2KOH → K2SO3 + H2O b 2b b a+ b = 0,06 a+ 2b = 0,08 Giải ra ta có a = 0,04 , b = 0,02 mol

Bài 24:Cho các chất: C, Cu, ZnS, Fe2O3, CuO, NaCl rắn, n, Mg(OH)2. Có bao nhiêu chất ch tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, tạo khí là A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: Đáp án C. C + 2H2SO4 → CO2 + 2SO2 + 2H2O Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 +2H2O ZnS + H2SO4 → ZnSO4 + H2S 2NaCl + H2SO4 → Na2SO4 + 2HCl(k) Bài 25:Cho các chất: Fe2O3, CuO, FeSO4, Na2SO4, Ag, Na2SO3, Fe(OH)3. Số chấtt có thể th phản ứng với H2SO4 đặc nóng tạo ra SO2 là A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 7.

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: Đáp án C. Các chất FeSO4, Ag, Na2SO3. 2FeSO4 + 2H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 2H2O 2Ag + 2H2SO4 → Ag2SO4 + SO2 + 2H2O Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O Sử dụng thông tin, trả lời câu hỏi 26, 27 Cho m gam một hỗn hợp Na2CO3 và Na2SO3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 2M dư thìì thu được 2,24 lít hỗn hợp khí X (đktc) có tỷ khối đối với hiđro ro là 27.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 A. 11,6 gam

B. 11,7 gam

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH C. 61,1 gam

D. 6,11 gam

C. 30ml

D. 50ml

Hướng dẫn giải: Đáp án A Bài 27:Thể tích axit đã dùng là: A. 200ml

B. 100ml

Hướng dẫn giải: Đáp án D MX = 27.2 = 54, nX = 0,1 Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2 a a (mol) Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + SO2 b b (mol) Ta có a + b = 0,1 44a + 64b = 0,1.54 ⇒ a = b = 0,05 (mol) m = 0,05. (106 + 126)=11,6 (g) nH2SO4 = nkhí = 0,1 ⇒ V = 0,05 (lít) Bài 28:Thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp X gồm KCl và KClO3. Trộn kĩ và đun hỗn hợp đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn cân nặng 152 gam. Khối lượng KCl trong 197 gam X là: A. 74,50 gam.

B. 13,75 gam.

C. 122,50 gam.

D. 37,25 gam.

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: Đáp án A. Bảo toàn khối lượng: = 3 + 197 – 152 = 48 (gam) nO2 = 1,5 (mol) 2KClO3 → 2KCl + 3O2 ↑ ⇒ mKCl = 197 – 1.122,5 = 74,5 (gam) Bài 29:Hấp thụ 4,48 lít SO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 18,9

B. 25,2

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: Đáp án D. nSO2 = 0,2 (mol); nNaOH = 2.0,15 = 0,3 (mol) nNaOH/nSO2=0,3/0,2=1,5 Tạo Na2SO3 và NaHSO3 SO2 + NaOH → NaHSO3 aaa

C. 20,8

D. 23,0


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O b 2b b a+ b = 0,2 a+ 2b = 0,3 Giải ra ta có a = b = 0,1 mol mNa2SO3=0,1.(46+32+48)=12,6(g) mNaHSO3=0,1.(23+1+32+48)=10,4(g) ⇒ m = 23 (gam) Bài 30:Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất là: A. KMnO4.

B. KNO3.

C. KClO3.

D. AgNO3.

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: Đáp án C 2KClO3 2KCl + 3O2 100/122,5 120/49 (mol) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 100/158 25/79 (mol) 2KNO3 → 2KNO2 + O2 100/101 50/101(mol) 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 100/170 5/17(mol) Bài 31:Cho phương trình hoá học: P + H2SO4 → H3PO4 + SO2 + H2O. Hệ số của chất oxi hoá và hệ số của chất khử lần lượt là A. 5 và 2.

B. 2 và 5.

C. 7 và 9.

D. 7 và 7.

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: Đáp án B. 2P + 5H2SO4 → 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O Bài 32:Cho các chất: Cu, CuO, NaCl, Mg, KOH, C, Na2CO3, tổng số chất vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là A. 3.

B. 4.

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải Đáp án B. Các chất CuO, Mg, KOH, Na2CO3

C. 5.

D. 6.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH

Bài 33:Đun nóng 4,8 gam bộtt magie với v 4,8 gam bột lưu huỳnh trong điều kiệnn không có không khí, thu được hỗn hợp rắnn X. Hòa tan hoàn toàn X vào dung ddịch HCl dư, thu được hỗn hợp p khí Y. T Tỉ khối hơi của Y so với H2 là A. 9

B. 13

C. 26

D. 5

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: Đáp án B Mg + S → MgS MgS + 2HCl → MgCl2 + H2S Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 nMg = 0,2 (mol), nS = 0,15 9mol) nH2S = nMgS = nS = 0,15 mol; nH2 = nMg (d (dư) = 0,2 – 0,15 =0,05 (mol)

Bài 34:Kim loại nào sau đây ây khi tác dụng d với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch d H2SO4 đặc, đun nóng thu được một loại muối? A. Cu.

B. Cr.

C. Fe.

D. Mg.

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: Đáp án D. Cu không phản ứng với H2SO4 loãng, Fe, Cr + H2SO4 loãng cho muối hóa trị II, + H2SO4 đặc cho muối hóa trị III. Bài 35:Đun nóng 4,8 gam bột Mg vớii 9,6 gam bbột lưu huỳnh (trong điều kiện n không có không khí), thu được chất rắn X. Cho toàn bộ X vào lượng ng dư dung dịch HCl, thu được V lít khí (đktc). ktc). Giá tr trị của V là A. 2,24

B. 3,36

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: Đáp án C. Mg + S → MgS nMg = 0,2 (mol); nS =0,3 (mol) ⇒ S dư; nMgS = 0,2 (mol) MgS + 2HCl → MgCl2 + H2S ↑ ⇒ V = 0,2.22,4 = 4,48 (lít)

C. 4,48

D. 6,72


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ VII. TỐC ĐỘ VÀ CÂN B BẰNG

CHUYÊN ĐỀ VII. TỐC ỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC ỌC

CHỦ ĐỀ 1. BÀI TẬP LÝ THUYẾT T VỀ V TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG NG HÓA H HỌC A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG ƯƠNG PHÁP GIẢI GI B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1. Cho phản ứng thuận nghịch sau ở nhiệệt độ cao: 3Fe + 4H2 O → Fe2 O4 + 4H2 ↑ Cân bằng phản ứng sẽ dịch chuyển theo chiềều nào khi. a) Tăng nồng độ của H2 b) Giảm nồng độ của H2O Hướng dẫn giải: ch khi tăng t nồng độ H2 Cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều nghịch Cân bằng cũng dịch chuyển theo chiều nghịch ch khi gi giảm nồng độ H2O Bài 2. Xét các hệ cân băng sau: C(r)+ H2O(k)

CO(k)+ H(k)); ∆H= H= 131kJ (1)

CO(k)+ H2(k)

CO2(k) + H2(k) ; ∆H= - 42kJ (2)

Các cân bằng trên chuyển dịch như thế nào khi bi biến đổi trong một các điều kiện sau: Tăng nhiệt độ. Thêm lượng hơi nước vào. Lấy bớt H2 ra. Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của c hệ giảm xuống. Dùng chất xúc tác. Hướng dẫn giải: ch theo chi chiều nghịch Tăng nhiệt độ: Cân bằng chuyển dịch Thêm lượng hơi nước: Cân bằng chuyển dịch ch theo chiều chi thuận Thêm khí H2 vào: Cân bằng chuyển dịch ch theo chi chiều nghịch Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của c hệ giảm xuống không làm chuyển dịch ch cân bằng b Dùng chất xúc tác: không làm chuyển dịch ch cân bbằng Bài 3. Cho cân bằng hóa học: 2NO2 ⇋ N2 O4 ∆H= -58,04kJ. Cân bằng sẽ chuyển dịch ch như th thế nào, giải thích, khi: Tăng nhiệt độ, tăng áp suất. Thêm khí trơ Ar trong 2 trường hợp: Giữ áp su suất không đổi và giữ thể tích không đổi. Thêm xúc tác. Hướng dẫn giải: Phản ứng hóa học: 2NO2 ⇋ N2 O4 ∆H= -58,04kJ 58,04kJ ∆H<0 là phản ứng tỏa nhiệt. a) Khi tăng nhiệt độ, phản ứng thu nhiệtt nên cân bằng b được chuyển dịch sang trái. Tăng ng áp su suất, cân bằng được chuyển dịch sang phải để tạo thành số moi khí nh nhỏ hơn.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ VII. TỐC ĐỘ VÀ CÂN BẰNG

b) Khi thêm Ar trong trường hợp giữ áp suất không đổi nghĩa là tăng thể tích của hệ, cân bằng không chuyển dịch. Khi thêm Ar trong trường hợp giữ thể tích không đổi nghĩa là tăng áp suất của hệ nhưng do Kp = const nên cân bằng không chuyển dịch. c) Khi thêm chất xúc tác, chỉ làm tăng tốc độ phản ứng chứ không chuyển dịch cân bằng. Bài 4. Tại sao khi làm than để đun bếp người ta lại làm các lỗ rỗng (gọi là than tổ ong), hay khi cần đun bếp cho lửa cháy to thì chẻ nhỏ củi, trong khi cần cháy lâu, lửa nhỏ thì người ta lại dùng thanh củi lớn? Hướng dẫn giải: Phản ứng cháy của than và củi là phản ứng của chất rắn (than, củi) với chất khí (oxi trong không khí) là phản ứng dị thể. Nên để tăng tốc độ phản ứng cần tăng diện tích bề mặt. Để tăng khả năng cháy của than và củi người ta tăng diện tích bề mặt của than và củi, khi muốn thanh củi cháy chậm lại người ta dùng thanh củi to để giảm diện tích bề mặt. Bài 5. Hãy giải thích vì sao người ta thực hiện các quá trình sản xuất trong các trường hợp sau: a) Dùng không khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang).. b) Nung đá vôi ở nhiệt độ cao ≈ 900 - 950oC để sản xuất vôi sống miệng lò hở. c) Nghiền nguyên liệu trước khi đưa vào lò nung để sản xuất clanhke (trong sản xuất xi măng). Hướng dẫn giải: a) Phản ứng trong lò cao: C + O2( k) → CO2 (k ) C + CO2 (k) → 2CO (k) FeO + CO (k) → Fe + CO2 (k) ∆H> 0 Dùng không khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang). Tăng nồng dộ khí oxi và tăng nhiệt độ để tăng tốc độ phản ứng thuận. b) Phản ứng nung vôi: CaCO3 → CaO + CO2 (k) ∆H> 0 Nung đá vôi ở nhiệt độ cao ≈ 900 — 950oC để sản xuất vôi sống. Yếu tố nhiệt độ làm tăng tốc độ phản ứng hóa học. Miệng lò hở để giảm áp suất của khí CO2 để chuyển dịch cân bằng. c) Nghiền nguyên liệu trước khi đưa vào lò nung để sản xuất clanhke (trong sản xuất xi măng). Tăng diện tích tiếp xúc giữa nguyên liệu và nhiệt độ cao, tăng tốc độ phản ứng. Bài 6. Phản ứng hóa học tổng hợp amoniac là: N2 + 3H2 ⇋ 2NH3 với ∆H= -92KJ Hãy giải thích tại sao người ta thực hiện phản ứng tổng hợp amoniac ở khoảng 400oC đến 500oC, dưới áp suất cao (100 - 150atm, thực tế càng cao càng tốt) và dùng sắt hoạt hóa xúc tác. Hướng dẫn giải: Phản ứng hóa học tổng hợp amoniac là: N2 + 3H2 ⇋ 2NH3 với ∆H= -92KJ Đặc điểm của phản ứng tổng hợp NH3 là sau phản ứng có sự giảm số mol so với ban đầu, phản ứng tỏa nhiệt. Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển sang chiều thuận, nên phản ứng thực hiện ở áp suất càng cao càng tốt. Do phản ứng tỏa nhiệt cho nên về nguyên tắc cân bằng sẽ chuyển sang chiều thuận khi giảm nhiệt độ, tuy nhiên khi


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ VII. TỐC ĐỘ VÀ CÂN B BẰNG

nhiệt độ thấp thì tốc độ phản ứng lại chậm m nên hiệu hi quả kinh tế thấp. Do đó, ngườii ta dung hòa hai xu hhướng trên ở nhiệt độ 400 – 450oC. Chấtt xúc tác nh nhằm mục đích tăng tốc độ của phản ứng.

CHỦ ĐỀ 2. BÀI TOÁN V VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG ƯƠNG PHÁP GIẢI GI

Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Cho phản ứng: X(khí) + Y(khí) → Z(khí) + T(khí) Nếu tăng nồng độ chất Y lên 4 lần và nồng ồng độ chất X giảm đi 2 lần thì tốc độ phản ứng tăng t hay giảm bao nhiêu lần? Hướng dẫn giải: Vban đầu = k.[X].[Y]2=kab2 (với a, b là nồng ng độ chất X, Y). Vsau =

=8.kab2

Vậy tốc độ tăng lên 8 lần Ví dụ 2. Cho phản ứng: 2X(khí) + Y(khí) → Z(khí) + T(khí) Nếu áp suất của hệ tăng 3 lần thì tốc độ phản ản ứ ứng tăng hay giảm bao nhiêu lần? Hướng dẫn giải: Vban đầu = k.[X] 2.[Y] = kx2y ( với x, y là nồng ồng độ của X, Y) Khi áp suất của hệ tăng 3 lần thì nồng độ các ch chất cũng tăng gấp 3 lần . ⇒ Vsau= k.[3X] 2.[3Y]= k(3x) 2 .(3y)=27kx2y Vậy tốc độ phản ứng tăng lên 27 lần Ví dụ 3. Tốc độ của phản ứng tăng bao nhiêu êu llần nếu tăng nhiệt độ từ 200oC đến 240oC, biết ết rằng r khi tăng 10oC thì tốc độ phản ứng tăng 2 lần. Hướng dẫn giải: Gọi V200 là tốc độ phản ứng ở 200oC Ta có: V210= 2.V200 V220= 2V210=4V200 V230=2V220=8V200 V240=2V230=16V200 Vậy tốc độ phản ứng tăng lên 16 lần Ví dụ 4. Cho phản ứng: A+ 2B → C Nồng độ ban đầu các chất: t: [A] = 0,3M; [B] = 0,5M. H Hằng số tốc độ k = 0,4


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ VII. TỐC ĐỘ VÀ CÂN BẰNG

b) Tĩnh tốc độ phản ứng tại thời điểm t khi nồng độ A giảm 0,1 mol/l. Hướng dẫn giải: a) Tốc độ ban đầu: Vban đầu = k.[A].[B]2= 0,4.[0,3].[0,5] 2 =0,3 mol/ls b) Tốc độ tại thời điểm t Khi nồng độ A giảm 0,1 mol/lít thì B giảm 0,2 mol/l theo phản ứng tỉ lệ 1 : 2 Nồng độ tại thời điểm t: [A’] = 0,3 – 0,1 =0,2 (mol/l) [B’]=0,5 -0,2 =0,3 (mol/l) V= k.[A’].[B’] 2= 0,4.[0,2].[0,3] 2=0,0072 mol/ls B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Câu 1. Cho phản ứng A + 2B → C Cho biết nồng độ ban đầu của A là 0,8M, của B là 0,9M và hằng số tốc độ k = 0,3. Hãy tính tốc độ phản ứng khi nồng độ chất A giảm 0,2M. Hướng dẫn giải: Đáp án: Ta có [A] giảm 0,2M thì theo phương trình: A + 2B → C 0,2 → 0,4 → 0,2 ⇒ [B] giảm 0,4 Nồng độ còn lại của các chất: [A] = 0,8 – 0,2 = 0,6M [B] = 0,9 – 0,4 = 0,5M Tốc độ phản ứng: v = k.[A].[B]2 = 0,3 x 0,6 x (0,5)2 = 0,045 Câu 2. Cho phản ứng hóa học có dạng: A + B → C. Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi: a. Nồng độ A tăng 2 lần, giữ nguyên nồng độ B. b. Nồng độ B tăng 2 lần, giữ nguyên nồng độ A. c. Nồng độ của cả hai chất đều tăng lên 2 lần. d. Nồng độ của chất này tăng lên 2 lần, nồng độ của chất kia giảm đi 2 lần. e. Tăng áp suất lên 2 lần đối với hỗn hợp phản ứng, coi đây là phản ứng của các chất khí Hướng dẫn giải: Đáp án: Ta có: v = k.[A].[B] a, Khi [A] tăng 2 lần thì : va = k.[2A].[B] = 2k.[A].[B] = 2v Vậy tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần. b, Khi [B] tăng lên 2 lần thì : vb = k.[2B].[A] = 2k.[A].[B] = 2v Vậy tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần. c, Khi [A] và [B] đều tăng 2 lần: vc = k.[2A].[2B] = 4k.[A].[B] = av


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ VII. TỐC ĐỘ VÀ CÂN B BẰNG

Vậy tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần. d, Nồng độ của chất này tằng 2 lần, nồng độ của củ chất kia giảm 2 lần, do đó tốc độ phản ứng không thay đổi. e, Khi tăng áp suất 2 lần (tương ứng với việc ệc gi giảm thể tích 2 lần) nghĩa là tăng nồng độ của ủa mỗi m phản ứng lên 2 lần, do đó tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần Câu 3. Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ của ủa m một chất là 0,024 mol/l. Sau 10s xảy ra phản ứng nnồng độ của chất đó là 0,022 mol/lít. Hãy tính tốc độ phản ứng trong thời gian đó Hướng dẫn giải: Đáp án: Tốc độ phản ứng: v = (0,024-0,022)/10 0,022)/10 = 0,0002 (mol/lít.s) Câu 4. Cho phản ứng Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2 Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nnồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc ốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.104 mol (l.s). Tính giá trị tr của a. Hướng dẫn giải: Đáp án:

Câu 5. Cho chất xúc tác Mn2 vào 100 ml dung ddịch H2O2, sau 60 giây thu đượcc 3,36 ml khí O2 (ở đktc). Tính tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây. Hướng dẫn giải: Đáp án:

Câu 6. Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ của ủa mộ một chất là 0,024 mol. Sau 20 giây phản ứng, nồng ồng độ của chất đó là 0,020 mol. Hãy tính tốc độ trung bình củaa phả phản ứng này trong thời gian đã cho. Hướng dẫn giải: Đáp án:

Câu 7. Cho phản ứng hóa học: H2(k) + I2(k) ⇋ 2HI(k) Công thức tính tốc độ của phản ứng trên ên là v = k [H2] [I2]. Tốc độ của phản ứng hoa học trên ên sẽ s tăng bao nhiêu lần khi tăng áp suất chung của hệ lên 3 lần? Hướng dẫn giải: Đáp án:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ VII. TỐC ĐỘ Ộ VÀ CÂN BẰNG

v = k[3H2][3I2] = 9.K.[H2].[I2]. Như vậy ậy tốc t độ phản ứng tăng 9 lần. Câu 8. Cho phản ứng hóa học: c: 2NO(k) + O2(k) → 2NO2(k) Tốc độ phản ứng hóa học trên được ợc tính theo công thức th y = k [NO]2[O2]. Hỏi ở nhiệt nhiệ độ không đổi, áp suất chung của hệ đã tăng bao nhiêu lầnn khi ttốc độ của phản ứng tăng 64 lần? Hướng dẫn giải: Đáp án: t. Theo bài b ra ta có v2/v1 = 64 = x3 → x = 4. Đặt x là số lần tăng của áp suất.

CHỦ ĐỀ 3. CÁC D DẠNG BÀI TẬP VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌ ỌC A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ À PHƯƠ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 1. Xác định nồng độ, áp suất tại thời ời điểm điể cân bằng Lý thuyết và Phương pháp giải Dựa vào định luật tác dụng khối lượng ợng cho các cân bbằng thông qua mối quan hệệ giữa giữ nồng độ cân bằng với hằng số cân bằng nồng độ hay quan hệệ giữa áp suất riêng phần tại thời điểm cân bằng ằng với v hằng số cân bằng áp suất. - Trong dung dịch tồn tại cân bằng: ng: aA + bB

cC + dD

KC =

- Phản ứng xảyy ra trong pha khí: aA (k) + bB (k)

cC (k) + dD (k)

Hằng số cân bằng tính theo nồng độ: KC =

Hằng số cân bằng tính theo áp suất: KP =

Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Cân bằng của phản ứng khử ử CO2 bằng C: C(r) + CO2 (k) ⇋ 2CO(k) Xảy ra ở 1000K với hằng số cân bằng ằng KP =

a) Tìm hàm lượng khí CO trong hỗn ỗn hợ hợp cân bằng, biết áp suất chung của hệ là 2,5atm. b) Muốn thu được hỗn hợp khí có tìì khối kh hơi so với H2 là 18 thì áp suất chung của hệ làà bao nhiêu? Hướng dẫn giải: a) Ta có cân bằng C(r) + CO2 (k) Ta có:Pco+Pco2 =2,5 và Kp =

2CO (k) Kp


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ VII. TỐC ĐỘ VÀ CÂN B BẰNG

⇒ pCO = 2,071 atm; Pco2= 0,429 atm Trong hệ cùng điều kiện nhiệt độ và thểể tích ⇒ tỉ lệ về áp suất bằng tỉ lệ về số mol hay tỉ lệ về thể tích riêng. Vậy hỗn hợp lúc cân bằng chứa:

và CO2 chiếm 16,16% b) Khi khối lượng mol trung bình của hỗn ỗn hợ hợp CO và CO2 là 18.2=36 thì số mol CO vàà CO2 bằng nhau nên ta có Pco= Pco2= 0,5P Suy ra Kp =

Ví dụ 2: Người ta tiến hành phản ứng: ng: PC15 ⇋ PC13 + Cl2 trong một bình ình kín có dung tích không đổi ở nhiệt độ xác định. Nếu cho vào bình 0,5 mol PCl5 thì áp suất đầu là 1,5 atm. Khi cân bằng được ợc thi thiết lập, áp suất đo được bằng 1,75 atm a) Tính độ phân li và áp suất riêng của từng ừng cấ cấu tử. b) Thiết lập biểu thức liên hệ giữa độ phân li và v áp suất chung của hệ. Hướng dẫn giải: Cân bằng: PCl5 ⇋ PCl3 + Cl2 (1) Ban đầu: x Phản ứng: αx Cân bằng: x(1 – α)

αx

αx αx

αx

Tổng số mol hỗn hợp khí tại thời điểm m cân bằ bằng: n= x (1 + α) Trong cùng điều kiện nhiệt độ, thể tích hỗn ỗn hợ hợp phản ứng không đổi nên tỉ số mol bằng tỉỉ lệ áp suất. su Vậy ta có:

Áp suất riêng phần của PCl5 :

Áp suất riêng phần của PCl3 = áp suất riêng ph phần của Cl2:

b) Theo cân bằng (1) trong hệ có thể tích vàà nhiệt nhi độ không đổi thì: PS = PT × (1 + α) Ví dụ 3: Trong một bình ình kín có dung tích không đổi, người ta thực hiện phản ứng: Ở nhiệt độ thí nghiệm, khi phản ứng đạt tới ới cân bằng, b ta có:PN2= 0,38atm, PH2= 0,4atm, PNH3= 2atm. Hãy tính Kp.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ VII. TỐC ĐỘ Ộ VÀ CÂN BẰNG

Hút bớt H2 ra khỏi bình một lượng ng cho đế đến khi áp suất riêng phần cửa N2 ở trạng ng thái cân bằng b mới là 0,45atm thì dừng lại. Tính áp suất riêng phần ần củ của H2 và NH3 ở trạng thái cân bằng mới, biết ết rằng nhi nhiệt độ của phản ứng không đổi. Hướng dẫn giải: Cân bằng: N2 + 3H2 ⇋ 2NH3 (1) Áp dụng định luật tác dụng khối lượng ợng cho cân bằng b (1): Kp =

Khi hút bớt H2 theo nguyên lí chuyển ển ddịch cân bằng thì cân bằng (1) sẽ chuyển dịch ịch theo chiều chi nghịch (chống lại sự giảm nồng độ hay áp suất riêng êng ph phần của H2). Do đó áp suất của N2 tăng ng là: 0,45 – 0,38 = 0,07 (atm), do đó áp suất riêng của NH3 giảm đi bằng ằng 2 llần áp suất của N2 tăng: 0,07×2=0,14 (atm) Vậy áp suất riêng phần của NH3 tạii thời thờ điểm cân bằng mới là: 2 – 0,14 = 1,86 (atm) Áp dụng định luật tác dụng khối lượng ợng cho cân bằng b (1): Kp =

2. Xác định sư chuyển dịch cân bằng Lý thuyết và Phương pháp giải ằng: “ Một M phản ứng thuận nghịch đang ở trạng ng thái cân bằng b khi chịu một Dựa vào nguyên lí chuyển dịch cân bằng: tác động bên ngoài, như biến đổi nồng ồng độ, áp suất, nhiệt độ sẽ chuyển dịch cân bằng ằng theo chiều chi làm giảm tác đọng bên ngoài.” Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Xét cân bằng sau trong một bình ình kín: CaCO3(rắn)

CaO(rắn) + CO2(khí) ∆H=178kJ

o

Ở 820 c hằng số cân bằng KC = 4,28.10-3. a) Phản ứng trên là phản ứng tỏa nhiệt ệt hay thu nhiệt nhi ? b) Khi phản ứng đang ở trạng ng thái cân bằng, b nếu biến đổi một trong những điềuu kiện sau đây thì hằng số cân bằng KC biến đổi như thê nào? Giải ải thích. +) Giảm nhiệt độ của phản ứng ng xuống. xuố +) Thêm khi CO2 vào. +) Tăng dung tích của bình phản ản ứng llên. +) Lấy bớt một lượng CaCO3 ra. Hướng dẫn giải: Phản ứng: CaCO3(rắn)

CaO2 + CO2(khí) ∆H=178kJ

a) Phản ứng thu nhiệt vì ∆H> 0


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ VII. TỐC ĐỘ VÀ CÂN B BẰNG

b) KC = [CO2] +) Khi giảm nhiệt độ của phản ứng xuống ống thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiềuu nghịch (chiều (chi tỏa nhiệt) để đến trạng thái cân bằng mới và ở trạng ng thái cân bbằng mới này thì nồng độ CO2 giảm ⇒ KC giảm +) Khi thêm khí CO2 vào ⇒ Nồng độ CO2 tăng ⇒ Cân bằng ằng chuy chuyển dịch theo chiều nghịch nhưng ở trạngg thái cân bằng b mới nồng độ CO2 không thay đổi KC không đổi. +) Khi tăng dung tích của bình phản ả ứng llên ⇒ Áp suất của hệ giảm (nồng độ CO2 giảm) ⇒ Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận làm tăng nồng ồng độ CO2 nhưng chỉ tăng đến khi nồng độ CO2 trước khi dung tích của bình lên thì dừng lại và cân bằng thiết ết lập ⇒ KC không đổi. +) Lấy bớt một lượng CaCO3 ra thì hệệ cân bbằng không chuyển dịch ⇒ KC không đổi. Ví dụ 2: Cho cân bằng hóa học: 2NO2 ⇋ N2O4 ∆H= -58,04kJ. Cân bằng sẽ chuyển dịch như ư thế nào, giải thích, khi: a) Tăng nhiệt độ, tăng áp suất. b) Thêm xúc tác. Hướng dẫn giải: Phản ứng hóa học: 2NO2 ⇋ N2O4 ∆H = -58,04kJ 58,04kJ ∆H<0 là phản ứng tỏa nhiệt. a) Khi tăng nhiệt độ, phản ứng thu nhiệt nên ên cân bằng b được chuyển dịch sang trái. Tăng áp suất, cân bằng được chuyển dịch ch sang phải ph để tạo thành số moi khí nhỏ hơn. b) Khi thêm chất xúc tác, chỉ làm tăng tốc độ phản ph ứng chứ không chuyển dịch cân bằng. 3. Xác định hằng số cân bằng Lý thuyết và Phương pháp giải -Với phản ứng dạng : aA + bB

cC + dD

Hằng số cân bằng: K =

Ví dụ minh họa Ví dụ 1 . Cho biết phản ứng thuận nghịch ch sau: H2(k) + I2(k)

2HI(k)

Nồng độ các chất lúc cân bằng ở nhiệt độ 430oC như sau: [H2 ]=[I2]= 0,107M; [HI]= 0,768M Tìm hằng số cân bằng KC của phản ứng ở 430oC Hướng dẫn giải: Biếu thức tính hằng số cân bằng: KC =

Thay các giá trị [HI]= 0,786M; [H2]=[I2]=0,107M Vậy: KC =


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ VII. TỐC ĐỘ Ộ VÀ CÂN BẰNG

Ví dụ 2. Nồng độ ban đầu của H2 và I2 đều là 0,03 mol/l. Khi đạt đến cân bằng, nồng ng độ của HI là 0,04 mol/l a) Tính nồng độ cân bằng của H2 và I2 b) Tính nồng độ cân bằng K của phản ản ứ ứng tổng hợp HI Hướng dẫn giải: Nồng độ của H2 và I2 ban đầu đề làà 0,03 mol/l. Chúng phản ph ứng với nhau theo phương trình: H2 + I2 → 2HI a) Lúc cân bằng: Nồng độ HI làà 0,04mol/l. Nh Như vậy đã có: 0,02 mol/l phản ứng với 0,02 mol/l I2 ⇒Nồng độ cân bằng của H2 và I2 là: [H2]=[I2]=0,03 – 0,02 =0,01 (mol/l) ng tổ tổng hợp HI. b) Hằng số cân bằng K của phản ứng c) KC =

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĂNG Câu 1. Cho phản ứng thuận nghịch ch sau: 2NaHCO3 (r) ⇋ Na2CO3 (r) + CO2(k) + H2O (k)

∆H = 129kJ

Có thể dùng những biện pháp gì đểể chuy chuyển hóa nhanh và hoàn toàn NaHCO3 thành Na2CO3. Hướng dẫn giải: Đáp án: Nhận thấy chiều thuận của phản ứng ng có ∆H = 129kJ > 0: thu nhiệt và có số mol khí tăng lên. l Vây biện pháp để cân bằng chuyển dịch ịch ho hoàn toàn theo chiều thuận là - Đun nóng (tăng nhiệt độ). - Giảm áp suất bằng cách thực hiệnn phả phản ứng trong bình hở. Câu 2. Cho phản ứng: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇋ 2SO3 (k)

∆H < 0

Cân bằng chuyển dịch theo chiều nào ào khi: a) Tăng nồng độ SO2 b) Giảm nồng độ O2 c) Giảm áp suất d) Tăng nhiệt độ. Hướng dẫn giải: Đáp án: a) Khi tăng nồng độ SO2 thì cân bằng ằng chuyển chuy dịch theo chiều thuận nghĩa là chiều làm àm gi giảm nồng độ SO2. b) Khi giảm nồng độ O2 thì cân bằng ng chuy chuyển dịch theo chiều nghịch nghĩa là chiều tạo ạo ra O2.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ VII. TỐC ĐỘ VÀ CÂN BẰNG

d) Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch nghĩa là chiêu phản ứng thu nhiệt. Câu 3. Sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phương trình hóa học sau: 2N2(k) + 3H2(k) ⇋ 2NH3(k) ∆H = -92kJ Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra amoniac nhiều hơn khi thực hiện. những biện pháp kĩ thuật nào? Giải thích. Hướng dẫn giải: Đáp án: Để thu được nhiều amoniac, hiệu quả kinh tế cao có thể dùng các biện pháp kĩ thuật sau đây: - Tăng nồng độ N2 và H2. - Tăng áp suất chung của hệ lên khoảng 100 atm, vì phản ứng thuận có sự giảm thể tích khí. - Dùng nhiệt độ phản ứng thích hợp khoảng 400 - 450oC và chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng tạo thành NH3. Chú ý rằng chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng. - Tận dụng nhiệt của phản ứng sinh ra để sấy nóng hỗn hợp N2 và H2. - Tách NH3 ra khỏi hỗn hợp cân bằng và sử dụng lại N2 và H2 còn dư. Câu 4. Sự tăng áp suất ảnh hưởng như thế nào đến trạng thái cân bằng của các phản ứng hóa học sau: a) 3O2 (k) ⇋ 2O3 (k) b) H2(k) + Br2(k) ⇋ 2HBr(k) c) N2O4(k) ⇋ 2NO2(k) Hướng dẫn giải: Đáp án: Để đánh giá tác động của áp suất cần so sánh sự biến đổi của thể tích khí trước và sau phản ứng. Nếu sau phản ứng có sự giảm thể tích thì áp suất tăng làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận và ngược lại, áp suất không có ảnh hưởng tới cân bằng của các phản ứng không thay đổi thể tích khí. 3O2 (k) ⇋ 2O3 (k) Phản ứng (a) có sự giảm thể tích, cân bằng chuyển theo chiều thuận khi áp suất tăng. H2(k) + Br2(k) ⇋ 2HBr(k) Phản ứng (b) không có sự thay đổi thể tích, cân bằng không phụ thuộc vào áp suất. c) N2O4(k) ⇋ 2NO2(k) Phản ứng (c) có sự tăng thể tích, cân bằng chuyển theo chiều nghịch khi áp suất tăng. Câu 5. Cho phản ứng: CO (k) + Cl2 (k) ⇋ COCl2 (k) được thực hiện trong bình kín ở nhiệt độ không đổi, nồng độ ban đầu của CO và Cl2 bằng nhau và bằng 0,4M. a) Tính hằng số cân bằng của phản ứng biết rằng khi hệ đạt trạng thái cân bằng thì chỉ còn 50% lượng CO ban đầu. b) Sau khi cân bằng được thiết lập ta thêm 0,1 mol CO vào 1 lít hỗn hợp. Tính nồng độ các chất lúc cân bằng mới được thiết lập. Hướng dẫn giải: Câu 6. Cho cân bằng hóa học sau:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ VII. TỐC ĐỘ Ộ VÀ CÂN BẰNG

2SO2(k) + O2 (k) ⇋ 2SO3 (k); ∆H < 0 Để cân bằng dịch chuyển theo chiều ều nghịch ngh thì: A. Tăng áp suất, giảm nhiệt độ, giảm ảm nồng nồ độ O2

B. Giảm áp suất, tăng nhiệt ệt độ, độ lấy SO2 ra khỏi hệ

C. Lấy SO3 ra liên tục

D. Không dùng xúc tác nữa. ữa.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B. Câu 7. Phát biểu nào về chất xúc tác làà không đúng? A. Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ản ứng B. Chất xúc tác làm giảm thời gian đạt tớ tới cân bằng của phản ứng C. Chất xúc tác được hoàn àn nguyên sau phản ph ứng D. Chất xúc làm cho phản ứng dịch ch chuy chuyển theo chiều thuận. Hướng dẫn giải: Câu 8. Cho phản ứng thuận nghịchh sau: A2(k) + B2(k) ⇋ 2AB(k); ∆H > 0 Để cân bằng dịch chuyển sang chiều ều thu thuận thì: A. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất

B. Tăng nhiệt độ, giữ nguyên ên áp suất su

C. Giảm nhiệt độ, tăng áp suất

D. Nhiệt độ và áp suất đều tă tăng

Hướng dẫn giải: Đáp án: B. Phản ứng thu nhiệtt theo chiề chiều thuận Do số mol không thay đổi nên áp suất ất không ảnh hưởng đến cân bằng hóa học CHỦ ĐỀ 4. ÔN TẬP P CHUYÊN CHUY ĐỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG ẰNG HÓA HỌC H Bài 1:Cho phương trình hoá học củaa phản ph ứng tổng hợp amoniac. N2(k) + 3H2(k)

2NH3(k)

Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốốc độ phản ứng thuận. A. giảm đi 2 lần.

B. tăng ng lên 2 llần.

C. tăng lên 8 lần.

D. tăng lên 6 lần.

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải Đáp án C. vt = k. [N2].[H2]3 (k là hằng số tốc độ ph phản ứng được xác định bằng thực nghiệm) → Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lầnn thì vt’= k. [N2].[2H2]3 = 8vt → Tốc độ phản ứng tăng lên 8 lần Bài 2:Xét cân bằng. N2O4 (k) ⇌ 2NO2 (k) ở 25oC. Khi chuyển dịch sang một trạng ng thái cân bằng b mới nếu tăng nồng độ của N2O4 lên 9 lần thì nồng độộ của NO2 A. tăng 9 lần. Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải Đáp án B.

B. tăng ng 3 lần. l

C. tăng 4,5 lần.

D. giảm 3 lần


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ VII. TỐC ĐỘ VÀ CÂN BẰNG

Vt = k[N2O4], Vn = k[NO2]2 ở trạng thái cân bằng. Vt = Vn Nên khi tăng nồng độ của N2O4 lên 9 lần thì nồng độ của NO2 tăng 3 lần Bài 3:Thực hiện phản ứng sau trong bình kín. H2(k) + Br2(k) → 2HBr (k) Lúc đầu nồng độ hơi Br2 là 0,072 mol/l. Sau 2 phút, nồng độ hơi Br2 còn lại là 0,048 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo Br2 trong khoảng thời gian trên là. A. 8.10-4 mol/(l.s)

B. 6.10-4 mol/(l.s)

C. 4.10-4 mol/(l.s)

D. 2.10-4 mol/(l.s)

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải Đáp án D. Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. t= 2 phút = 120 giây ; CM bđ (Br2) = 0,072 mol/l ; CM sau(Br2) = 0,048 mol/l → CM pứ (Br2) = 0,072 - 0,048 = 0,024 mol/s ; Vtb =0,024/120 = 2.10-4 mol/(l.s) Bài 4:Cho ba mẫu đá vôi (100% CaCO3) có cùng khối lượng. mẫu 1 dạng khối, mẫu 2 dạng viên nhỏ, mẫu 3 dạng bột mịn vào ba cốc đựng cùng thể tích dung dịch HCl (dư, cùng nồng độ, ở điều kiện thường). Thời gian để đá vôi tan hết trong ba cốc tương ứng là t1, t2, t3 giây. So sánh nào sau đây đúng? A. t3<t2<t1

B. t1<t2<t1

C. t1=t2=t3

D. t2<t1<t3

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải Đáp án A. Sử dụng yếu tố diện tích tiếp xúc, diện tích tiếp xúc càng lớn, thời gian càng nhỏ. Bài 5:Cho các cân bằng. (1) H2 (k) + I2 (k) ⇌ 2HI (k) (2) 2NO (k) + O2 (k) ⇌ 2NO2 (k) (3) CO(k) + Cl2(k) ⇌ COCl2 (k) (4) CaCO3 (r) ⇌ CaO (r) + CO2 (k) (5) 3Fe (r) + 4H2O (k) ⇌ Fe3O4 (r) + 4H2 (k) Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là . A. (1), (4).

B. (1), (5).

C. (2), (3), (5).

D. (2), (3).

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải Đáp án D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tổng số mol phân tử khí của chất tham gia phản ứng lớn hơn tổng số mol phân tử khí của sản phẩm. (2) 2NO (k) + O2 (k) ⇌ 2NO2 (k) 3 mol phân tử khí 2 mol phân tử khí


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ VII. TỐC ĐỘ VÀ CÂN BẰNG

(3) CO(k) + Cl2(k) ⇌ COCl2 (k) 2 mol phân tử khí 1 mol phân tử khí Bài 6:Cho các phản ứng. (1) H2 (k) + I2 (k) ⇌ 2HI (k) (2) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k) (3) 3H2 (k) + N2 (k) ⇌ 2NH3 (k) (4) N2O4 (k)⇌ 2NO2 (k) Các phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch khi ta giảm áp suất của hệ là . A. (2), (3).

B. (2), (4).

C. (3), (4).

D. (1), (2).

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải Đáp án A. Giảm áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tổng số mol chất phân tử khí của chất tham gia phản ứng lớn hơn tổng số mol phân tử khí của sản phẩm. (2) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k) 3 mol phân tử khí 2 mol phân tử khí (3) 3H2 (k) + N2 (k) ⇌ 2NH3 (k) 4 mol phân tử khí 2 mol phân tử khí Bài 7:Phản ứng . 2SO2 + O2 ⇌ 2SO3 ∆H < 0. Khi giảm nhiệt độ và khi giảm áp suất thì cân bằng của phản ứng trên chuyển dịch tương ứng là . A. Thuận và thuận.

B. Thuận và nghịch.

C. Nghịch và nghịch.

D. Nghịch và thuận.

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải Đáp án B. Phản ứng tỏa nhiệt, giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. Giảm áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng số mol phân tử khí (chiều nghịch). Bài 8:Cho cân bằng hóa học. 2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu đúng là. A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2. C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3. Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải Đáp án B. Phản ứng tỏa nhiệt, nên khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. Khi giảm áp suất, Cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng số mol phân tử khí (chiều nghịch).


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ VII. TỐC ĐỘ VÀ CÂN BẰNG

Giảm nồng độ SO3, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ SO3 (chiều thuận). Bài 9:Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng . 4NH3 (k) + 3O2 (k) ⇌ 2N2 (k) + 6H2O (h) ∆H < 0 Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi . A. Tăng nhiệt độ.

B. Thêm chất xúc tác.

C. Tăng áp suất.

D. Loại bỏ hơi nước.

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải Đáp án D. Phản ứng tỏa nhiệt, nên khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng. Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng số mol phân tử khí (chiều nghịch). Bài 10:Cho phương trình hoá học . N2 (k) + O2 (k) ⇌ 2NO (k) ∆H > 0 Hãy cho biết cặp yếu tố nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên ? A. Nhiệt độ và nồng độ.

B. Áp suất và nồng độ.

C. Nồng độ và chất xúc tác.

D. Chất xúc tác và nhiệt độ.

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải Đáp án A. Chất xúc tác và áp suất không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng (do số mol phân tử khí ở hai vế là bằng nhau). Bài 11:Cho 5 gam kẽm viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25oC). Trường hợp nào tốc độ phản ứng không đổi ? A. Thay 5 gam kẽm viên bằng 5 gam kẽm bột. B. Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M. C. Tăng nhiệt độ phản ứng từ 25oC đến 50oC.

D. Thêm chất xúc tác.

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải Đáp án D. Bài 12:Cho các phát biểu sau . (1) Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau. (2) Chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch. (3) Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn. (4) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ không đổi. (5) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại. (6) Sự chuyển dịch cân bằng của phản ứng thuận nghịch 2NO2 ⇌ N2O4 không phụ thuộc sự thay đổi áp suất. Số phát biểu sai là A. 1. Hướng dẫn giải:

B. 2.

C. 3.

D. 4.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ VII. TỐC ĐỘ Ộ VÀ CÂN BẰNG

Hướng dẫn giải Đáp án C. Các phát biểu sai. 1, 2, 4. Bài 13:Cho cân bằng ng (trong bình kín) sau . CO (k) + H2O (k)⇌ CO2 (k) + H2 (k) ∆H ∆ <0 Trong các yếu tố. (1) tăng nhiệt độ ; (2) thêm một m lượng hơi nước ; (3) thêm mộtt lư lượng H2 ; (4) tăng áp suất chung của hệ ; (5) dùng chấtt xúc tác. Dãy ggồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng củ ủa hệ là . A. (1), (4), (5).

B. (1), (2), (3).

C. (2), (3), (4).

D. (1), (2), (4).

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải Đáp án B. Tổng số mol phân tử khí ở hai vế là bằng ng nhau, nên áp suất không ảnh hưởng tớii cân bằng. b Chất xúc tác không làm chuyển dịch ch cân bbằng hóa học. Bài 14:Cho Fe (hạt) phản ứng vớii dung ddịch HCl 1M. Thay đổi các yếu tố sau. (1) Thêm vào hệ một lượng nhỏ dung ddịch CuSO4. (2) Thêm dung dịch HCl 1M lên thể tích ggấp đôi. (3) Nghiền nhỏ hạt sắt thành bột sắt. (4) Pha loãng dung dịch HCl bằng nướ ớc cất lên thể tích gấp đôi. Có bao nhiêu cách thay đổi tốc độ phảnn ứng? A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải Đáp án C. Các yếu tố 1, 3, 4. Bài 15:Khi phản ứng . N2 (k) + 3H2 (k) ⇌ 2NH3 (k) đạt đến trạng thái cân bằng ng thì hỗn h hợp khí thu được có thành phần. 1,5 mol NH3, 2 mol N2 và 3 mol H2. Vậy số mol ban đầu của H2 là. A. 3 mol

B. 4 mol

C. 5,25 mol

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải Đáp án C. N2 (k) + 3H2 (k)

2NH3 (k)

Cân bằng 2 3 1,5 (mol) phản ứng 0,75 2,25 1,5 ban đầu 2,75 5,25 0 Bài 16:Cho phương trình hoá học củaa phản ph ứng tổng hợp amoniac N2 (k) + 3H2 (k)

2NH3 (k)

Khi tăng nồng độ của hidro lên 3 lần, tốốc độ phản ứng thuận

D. 4,5 mol


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 A. tăng lên 9 lần.

B. giảm đi 3 lần.

CHUYÊN ĐỀ VII. TỐC ĐỘ VÀ CÂN BẰNG C. tăng lên 27 lần.

D. giảm đi 27 lần

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải Đáp án C. Vt = k.[N2].[H2]3 Khi tăng nồng độ H2 lên 3 lần v = k.[N2].[3H2]3= 27vt Bài 17:Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín. CO (k) + H2O (k) ⇌ CO2 (k) + H2 (k) ∆H < 0 Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi A. thêm khí H2 vào hệ.

B. tăng áp suất chung của hệ.

C. cho chất xúc tác vào hệ.

D. giảm nhiệt độ của hệ.

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải Đáp án D. Thêm H2, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. Tăng áp suất, cân bằng không chuyển dịch (do số mol phân tử khí ở hai vế là như nhau). Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng. Bài 18:Cho cân bằng hoá học . PCl5(k) ⇌ PCl3(k)+Cl2(k) ∆H > 0 Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi A. thêm PCl3 vào hệ phản ứng.

B. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng.

C. thêm Cl2 vào hệ phản ứng.

D. tăng áp suất của hệ phản ứng.

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải Đáp án B. Thêm PCl3, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. Thêm Cl2, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. Tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm số mol phân tử khí (chiều nghịch) PCl5(k) ⇌ PCl3(k)+Cl2(k) ∆H > 0 1 mol phân tử khí 2 mol phân tử khí Bài 19:Cho cân bằng hoá học sau. 2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k); ∆H < 0. Cho các biện pháp. (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận? A. (2), (3), (4), (6). Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải

B. (1), (2), (4).

C. (1), (2), (4), (5).

D. (2), (3), (5).


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ VII. TỐC ĐỘ Ộ VÀ CÂN BẰNG

Đáp án D. Tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch ch theo chi chiều nghịch (do phản ứng tỏa nhiệt). Chất xúc tác không làm chuyển dịch ch cân bbằng hóa học. Sử dụng thông tin trả lời cầu hỏii 20,21 Ở một nhiệt độ nhất định, phản ứng ng thuận thu nghịch N2(k)+3H2(k)⇌ 2NH3(k) đạt trạng ng thái cân bằng b khi nồng độ của các chất như sau. [H2] = 2,0 mol/lít. [N2] = 0,01 mol/lít. [NH3] = 0,4 mol/lít. Bài 20:Hằng số cân bằng ở nhiệt độ đó là? A. 2.

B. 3

C. 5

D. 7

C. 3,6 M

D. 5,6 M.

Hướng dẫn giải: Đáp án A. Bài 21:Nồng độ ban đầu của H2 là. A. 2,6 M.

B. 1,3 M.

Hướng dẫn giải: Đáp án A.

N2 (k) + 3H2 (k)

2NH3 (k)

Cân bằng 0,01 2 0,4 (M) phản ứng 0,2 0,6 0,4 ban đầu 0,21 2,6 0 Bài 22:Cho phản ứng . N2 + O2⇌ 2 NO có KC= 36. Biết rằng nồng độ ban đầu củaa N2 và O2 đều bằng 0,01 mol/l.Hiệu suất của phản ứng tạoo NO là . A. 75%

B. 80%

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải Đáp án A. N2 + O2 ⇌ 2 NO Ban đầu 0,01 0,01 (M) Phản ứng x x 2x Cân bằng 0,01-x 0,01-x 2x

⇒ x = 0,0075 H% =

Bài 23:Cho các cân bằng sau .

C. 50%

D. 40%


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ VII. TỐC ĐỘ VÀ CÂN BẰNG

(1) 2HI (k)⇌ H2 (k) + I2 (k) (2) CaCO3 (r) ⇌ CaO (r) + CO2 (k) (3) FeO (r) + CO (k) ⇌ Fe (r) + CO2 (k) (4) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k) Khi tăng áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là . A. 4.

B. 3.

C. 1.

D. 2.

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải Đáp án C. Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tổng số mol phân tử khí của sản phẩm lớn hơn tổng số mol phân tử khí của các chất tham gia. Cân bằng. 2. Bài 24:Phản ứng N2 + 3H2 ⇌ 2NH3, ∆H< 0. Cho một số yếu tố . (1) tăng áp suất, (2) tăng nhiệt độ, (3) tăng nồng độ N2 và H2, (4) tăng nồng độ NH3, (5) tăng lượng xúc tác. Các yếu tố làm tăng hiệu suất của phản ứng nói trên là . A. (2), (4).

B. (1), (3).

C. (2), (5).

D. (3), (5).

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải Đáp án B Tăng áp suất và tăng nồng độ H2, N2 làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, làm tăng hiệu suất của phản ứng. Bài 25:Cho cân bằng . 2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là . A. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải Đáp án B. Tỉ khối so với H2 giảm ⇒ M trung bình giảm, tổng số mol khí tăng ⇒ Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch ⇒ chiều thuận là phản ứng tỏa nhiệt.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA

CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA

CHỦ ĐỀ 1. KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KÌ I

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì I (Bài số 1 - Đề 1) Câu 1: Số electron tối đa của các phân lớp s, p, d, f lần lượt là? A. 1; 3; 5; 7.

B. 1; 2; 3; 4.

C. 2; 6; 10; 14.

D. 2; 4; 6; 8.

Câu 2: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là A. electron, nơtron, proton. B. electron, proton.

C. nơtron, electron.

D. proton, nơtron.

Câu 3: Nguyên tử O (Z = 8) nhận thêm 2e thì cấu hình e tương ứng của nó là A. 1s22s22p63s1.

B. 1s22s22p6.

C. 1s22s22p63s23p6.

D. 1s22s22p4.

Câu 4: Cho cấu hình electron của Al (Z = 13): 1s22s22p63s23p1. Hỏi Al thuộc loại nguyên tố gì? A. Nguyên tố d.

B. Nguyên tố s.

C. Nguyên tố f.

D. Nguyên tố p.

39 K (x = 93,258%); 40 K (x %); 41K (x %). Biết nguyên tử khối Câu 5: Trong tự nhiên Kali có ba đồng vị: 19 1 2 3 19

19

trung bình của kali là 39,13. Giá trị của x2 và x3 lần lượt là A. 0,484% và 6,258%.

B. 0,012% và 6,73% .

C. 0,484% và 6,73%.

D. 0,012% và 6,258%.

Câu 6: Ở trạng thái cơ bản S (Z = 16) có bao nhiêu electron ở phân lớp ngoài cùng? A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 7: Trong tự nhiên, Clo có 2 đồng vị 35Cl và 37Cl, trong đó đồng vị chiếm 35Cl 75% về số đồng vị. Phần trăm khối lượng của 35Cl trong KClO4 là (cho nguyên tử khối: K=39, O=16) A. 21,43%.

B. 7,55%.

C. 18,95%.

D. 64,29%.

C. 6.

D. 14.

Câu 8: Số e tối đa trong phân lớp p là A. 2.

B. 10.

Câu 9: Nguyên tử Na (Z = 11) bị mất đi 1e thì cấu hình e tương ứng của nó là A. 1s22s22p63s23p64s1.

B. 1s22s22p63s1.

C. 1s22s22p6.

D. 1s22s22p63s3.

Câu 10: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số hạt nơtron nhỏ nhất ? A. 19F 9

B. 40Ca

C. 39 K

20

D. 41Sc

19

21

Câu 11: Ở trạng thái cơ bản,cấu hình electron nguyên tử nitơ (Z = 7) có bao nhiêu phân lớp? A. 3.

B. 5.

C. 1.

D. 2.

Câu 12: Cho Mg có hai đồng vị 24 Mg ; 25Mg . Cho Clo có hai đồng vị 35Cl ; 37Cl . Hỏi có tối đa bao nhiêu 12

12

17

17

công thức dạng MgCl2? A. 6.

B. 4.

C. 8.

D. 12.

Câu 13: Đồng có hai đồng vị 63Cu và 65Cu chúng khác nhau về 29

A. Cấu hình electron.

29

B. Số electron.

C. Số proton.

D. Số khối.

Câu 14: Nguyên tử Ca (Z = 20) có số e ở lớp ngoài cùng là A. 6.

B. 2.

C. 10.

D. 8.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA

Câu 15: Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 115. Ngoài ra số khối của X là 80. Số lớp electron và số electron lớp ngoài của X cùng lần lượt là A. 3 & 7.

B. 4 & 7.

C. 4 & 1.

D. 3 & 5.

Câu 16: Chọn câu phát biểu sai? A. Trong 1 nguyên tử số proton = số electron = số đơn vị điện tích hạt nhân. B. Số khối bằng tổng số hạt proton và số nơtron. C. Số proton bằng số electron. D. Tổng số proton và số electron được gọi là số khối. Câu 17: Cho nguyên tử nguyên tố X có 12 proton và 12 nơtron. Kí hiệu nguyên tử đúng của X là? A. 12 X 24

B. 24 X 12

C. 24 X

D. 12 X

24

12

Câu 18: Các hạt cấu tạo nên nguyên tử của hầu hết các nguyên tố là A. proton, nơtron.

B. electron, proton.

C. nơtron, electron.

D. electron, nơtron, proton.

Câu 19: Cho cấu hình electron của Fe (Z = 26): 1s22s22p63s23p63d64s2 . Hỏi Fe thuộc loại nguyên tố gì? A. Nguyên tố s.

B. Nguyên tố d.

C. Nguyên tố f.

D. Nguyên tố p.

Câu 20: Nguyên tử của nguyên tố R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 5e. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là A. 19.

B. 16.

C. 14.

D. 15.

Câu 21: Một nguyên tố X có 2 đồng vị có tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân của X có 35 proton. Đồng vị thứ nhất có 44 nơtron. Đồng vị thứ hai có nhiều hơn đồng vị thứ nhất là 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X là A. 78,90.

B. 79,20.

C. 79,92.

D. 80,5.

Câu 22: Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là 63Cu và 65Cu . Nguyên tử khối trung bình của 29

29

đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị là A. 27%.

B. 50%.

C. 73%.

D. 54%.

Câu 23: Có các nguyên tố hóa học: Cr (Z = 24), Fe (Z = 26), P (Z = 15), Al (Z = 13). Nguyên tố mà nguyên tử của nó có số electron lớp ngoài cùng lớn nhất ở trạng thái cơ bản là A. Al.

B. Fe.

C. Cr.

D. P.

C. 1s22s22p63s23p6.

D. 1s22s22p63s2.

Câu 24: Cấu hình electron nào sau đây là của kim loại A. 1s22s22p63s23p5 .

B. 1s22s22p63s23p4 .

Câu 25: Nguyên tử natri có 11 electron ở vỏ nguyên tử và 12 nơtron trong hạt nhân. Tỉ số khối lượng giữa hạt nhân và nguyên tử natri là A. ≈ 1,0.

B. ≈ 2,1.

C. ≈ 0,92.

D. ≈ 1,1.

C. electron

D. nơtron

C. 18−.

D. 2+.

Câu 26. Trong nguyên tử, hạt không mang điện là A. nơtron và proton

B. proton

Câu 27. Ion có 18 electron và 16 proton mang điện tích là A. 16+.

B. 2−.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ Ề VIII. KIỂM TRA

Câu 28. Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của mộtt nguyên ttố hoá học vì nó cho biết A. số khối A

B. số hiệu nguyên tử Z

C. nguyên tử khối của nguyên tử

D. số khối A và số hiệuu nguyên tử t Z

Câu 29. Một nguyên tố hoá học có thể có nhiều nguyên tử có khối lượng khác ác nhau vì lí do nào dưới d đây? A. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng ưng khác nhau vvề số proton. B. Hạt nhân có cùng số proton nhưng ng khác nhau về v số nơtron. C. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng ưng khác nhau vvề số electron. D. Hạt nhân có cùng số proton và số electron. Câu 30. Trên vỏ nguyên tử,, các electron chuy chuyển động xung quanh hạtt nhân................ Hãy chọn ch cụm từ thích hợp đối với chỗ trống ở trên. A. với vận tốc rất lớn trên những quỹ đđạo xác định

B. với vận tốc rất lớn n không theo qu quỹ đạo xác định

C. một cách tự do D. với vận tốc rất lớn có quỹ đạoo hình elip hay hình tròn Hướng dẫn giải: Câu 1. C Câu 2. D Câu 3. B Cấu hình electron của Oxi: 1s22s22p4. Sau khi O nhận thêm 2e được ion có cấấu hình electron là: 1s22s22p6. Câu 4. D ng, electron cu cuối cùng được điền vào phân lớp p. Theo trật tự phân mức năng lượng, Câu 5. A Câu 6. D Cấu hình electron của S là: [Ne]3s23p4 → Số electron ở phân lớp ngoài cùng là 4. Câu 7. C Nguyên tử khối trung bình của Cl là :

Giả sử có 1 mol KClO4 → Số mol Cl = 1; ssố mol 35Cl là 0,75. Phần trăm khối lượng của 35Cl trong KClO4 là

Câu 8. C Câu 9. C Cấu hình electron của Na là [Ne]3s1. → Cấu hình electron của Na khi mấtt 1 electron là : 1s22s22p6.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ VIII. KI KIỂM TRA

Câu 10. A Số nơtron của F là 19 – 9 = 10. Số nơtron của Ca, K và Sc đều là 20. Câu 11. A Cấu hình electron của N là: 1s22s22p3. Vậy cấấu hình electron nguyên tử N gồm 3 phân lớp. Câu 12. A Các công thức có thể có là: 24Mg35Cl2; 24Mg37Cl2; 24Mg35Cl37Cl; 25Mg35Cl2; 25Mg37Cl2; 25Mg35Cl37Cl; Câu 13. D Câu 14. B Cấu hình electron nguyên tử Ca là: [Ar]4s2. V Vậy số e lớp ngoài cùng là 2. Câu 15. B Gọi số proton, nơtron và electron trong X lầnn llượt là p, n và e. Theo bài ra ta có hệ phương trình:

Cấu hình electron nguyên tử X là: [Ar]3d104s24p5. Vậy X có 4 lớp electron và 7electron lớpp ngoài cùng. Câu 16. D Số khối bằng tổng số hạt proton và số nơtron. tron. Câu 17. B Số khối A = 12 + 12 = 24. Số hiệu nguyên tử Z = số proton = 12. Kí hiệu nguyên tử là

Câu 18. D Câu 19. B Theo trật tự phân mức năng lượng, ng, electron cu cuối cùng điến vào phân lớp d. Câu 20. D Cấu hình electron của R là [Ne]3s23p3. Vậy số hiệu nguyên tử của R = số electron củủa R = 15. Câu 21. C Số khối của đồng vị thứ nhất là: 79 Số khối của đồng vị thứ hai là: 79 + 2 = 81. Một cách gần đúng, coi số khối xấp xỉ nguyên tử t khối. Nguyên tử khối trung bình của X là:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ Ề VIII. KIỂM TRA

Câu 22. A c hai đồng vị và . Gọi x và y lần lượt là % số nguyên tử của Ta có:

Câu 23. Ta có cấu hình electron nguyên tử củaa các nguyên ttố là: Cr: [Ar]3d54s1 → 1e lớp ngoài cùng. Fe: [Ar]3d64s2 → 2e lớp ngoài cùng. P: [Ne]3s23p3→ 5e lớp ngoài cùng. Al: [Ne]3s23p1→ 3e lớp ngoài cùng. Nguyên tố có số electron lớpp ngoài cùng llớn nhất ở trạng thái cơ bản là P. Câu 24. D Nguyên tử có 1,2, 3 electron lớpp ngoài cùng là nguyên ttử của nguyên tố kim loại. Ta có cấu hình e: 1s22s22p63s2 → 2 e lớ ớp ngoài cùng. Câu 25. A t 11 proton và 12 nơtron trong hạtt nhân. Nguyên tử Na có 11 electron ở lớp vỏ nguyên tử, Vì me ≈ 9,1. 10-31 kg và mn ≈ mp ≈ 1,67.10-27 kg. me << mn và mp. Như vậy, coi như khối lượng nguyên tử ử tập trung ở hạt nhân. Câu 26. D Câu 27. B Ion có số electron > số proton → mang đđiện tích âm. Số đơn vị điện tích âm là 18 – 16 = 2. Vậy ion mang điện tích 2-. Câu 28. D Câu 29. B Sự khác nhau về số nơtron tạo ra các đồồng vị của cùng một nguyên tố. Câu 30. B. Các electron chuyển động ng xung quanh hạt h nhân với vận tốc lớn và không theo quỹ đạo o xác định.

Đề kiểm m tra 45 phút Hóa 10 Học kì I (Bài số 1 - Đềề 2) Câu 1. Cho nguyên tố X, nguyên tử củủa nó có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p63d54s2. X thuộc nguyên tố A. s .

B. f.

C. d.

D. p.

C. 235.

D. 92.

Câu 2. Hạt nhân nguyên tử 235Cu có sốố nơtron là 92

A. 143.

B. 145.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA

Câu 3: Trong tự nhiên, Clo có 2 đồng vị 35Cl và 37Cl, trong đó đồng vị chiếm 35Cl 75% về số đồng vị. Nguyên tử khối trung bình của Cl là A. 35,54.

B. 35,50.

C. 36,5.

D. 35,6.

Câu 4: Có các đồng vị sau 1H ; 2 H ; 35Cl ; 37Cl . Có thể tạo ra số phân tử hiđroclorua HCl là 1

A. 3.

1

17

17

B. 2.

C. 4.

D. 6.

Câu 5: Các electron của nguyên tử nguyên tố R được phân bố trên 4 lớp, lớp ngoài cùng có 2 electron, số phân lớp có chứa electron của R là 6. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố R có thể là giá trị nào A. 19.

B. 34.

C. 28.

D. 20.

Câu 6. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron ở các phân lớp p là 9. Nguyên tố A là A. 15P.

B. 17Cl.

C. 14Si.

D. 16S.

Câu 7: Một nguyên tử M có 96 proton, 151 nơtron. Kí hiệu nguyên tử M là A. 247 M

B. 151M

96

C. 192 M

96

96

D. 96 M 247

Câu 8: Cho 3 nguyên tử: 12 X ; 24Y ; 25Z . Các nguyên tử nào là đồng vị của nhau? 6

A. X, Y và Z.

12

12

B. Y và Z.

C. X và Z.

D. X và Y.

Câu 9: Argon tách ra từ không khí là hỗn hợp của 3 đồng vị: 40 Ar (99,6%); 38 Ar (0,063%); 36 Ar (0,337%). Nguyên tử khối trung bình của Ar là A. 39,99.

B. 39,87.

C. 38,89.

D. 38,52.

Câu 10: Tổng số khối của 2 đồng vị X, Y là 72 trong đó có 38 hạt không mang điện. X, Y là các đồng vị của nguyên tố A. 17Cl.

B. không xác định được .

C. 16S.

D. 19K .

Câu 11: Tổng số hạt (e, p, n) trong phân tử MX là 108 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Số khối của M nhiều hơn số khối của X là 8 đơn vị. Số hạt trong M2+sub> lớn hơn số hạt trong X2− là 8 hạt. % khối lượng của M có trong hợp chất là A. 44,44%.

B. 71,43%.

C. 28,57%.

D. 55,56%.

Câu 12: Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về A. số electron.

B. điện tích hạt nhân.

C. số nơtron.

D. số đơn vị điện tích hạt nhân. +

Câu 13: Cation X có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Kết luận sai là A. X là nguyên tố kim loại.

B. hạt nhân nguyên tử X có 11 proton.

C. lớp ngoài cùng của X có 5 electron.

D. X nằm ở chu kì 3 trong bảng tuần hoàn.

Câu 14. Nguyên tử M có 7 electron ở phân lớp 3d. Số hạt mang điện của nguyên tử M là A. 29.

B. 54.

C. 27.

D. 25.

C. 4s; 4p; 4d; 4f.

D. 2s; 2p.

Câu 15. Các phân lớp có trong lớp M là A. 3s; 3p; 3d.

B. 3s; 3p; 3d; 3f.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA

Câu 16: Khối lượng riêng của kim loại canxi là 1,55 g/cm3. Khối lượng mol của nguyên tử canxi là 40 g/mol. Trong tinh thể canxi, các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là A. 0,196 nm.

B. 0,185 nm.

C. 0,168 nm.

D. 0,155nm.

C. notron .

D. electron và proton.

Câu 17: Trong nguyên tử hạt mang điện tích âm là A. electron.

B. proton .

Câu 18: Tổng số hạt của nguyên tử X là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Số khối của nguyên tử X là A. 155.

B. 66.

C. 122.

D. 108.

Câu 19: Trong nguyên tử 27 Al có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 13

A. 14 hạt.

B. 13 hạt .

C. 27 hạt.

D. 12 hạt.

Câu 20: Nguyên tử photpho có 15 proton, 16 nơtron và 15 electron, khối lượng của 1 nguyên tử photpho là A. 31u.

B. 30g.

C. 46u.

D. 31g.

C. 20e, 40p và 20n.

D. 20p, 20e và 20n.

Câu 21: Cho nguyên tử 40Ca . Trong nguyên tử Ca có: 20

A. 20p, 20e và 40n.

B. 40e, 20p và 20n.

Câu 22: Trong nguyên tử, loại hạt có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại là A. proton.

B. nơtron và electron.

C. nơtron.

D. electron.

Câu 23. Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tố kim loại A. 1s22s22p63s2.

B. 1s22s22p4.

C. 1s2.

D. 1s22s22p6 .

Câu 24: Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là A. 2, 6, 10, 14.

B. 2, 6, 8, 18.

C. 2, 4, 6, 8.

D. 2, 8, 18, 32.

Câu 25: Y là nguyên tố d có 4 lớp electron và có 3 electron ở mức năng lượng cao nhất. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố Y là A. 33.

B. 21.

C. 23.

D. 31.

Câu 26: Nguyên tử khối trung bình của Vanadi (V) là 50,94. V có hai đồng vị, trong đó 50V chiếm 6%. Số khối đồng vị thứ hai là A. 49.

B. 51

C. 52.

D. 50.

C. 32

D. 2

Câu 27: Số electron tối đa trong lớp 2 là A. 8

B. 18

Câu 28: Cho kí hiệu nguyên tử 39Y . Phát biểu đúng là 19

A. Trong nhân có 38 hạt mang điện.

B. Số hiệu nguyên tử là 39.

C. K+ có 3 lớp electron.

D. Số nơtron trong hạt nhân hơn số proton là 2.

Câu 29: Trong các cấu hình electron dưới đây cấu hình không đúng là A. 1s22s22p63s23p6

B. 1s22s22p63s23p63d54s2

C. 1s22s22p63s23p54s2

D. 1s22s22p63s2.

Câu 30: Một ion có 18 electron và 19 protron mang điện tích là A. 18-.

B. 1+.

C. 1-.

D. 19+.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ VIII. KI KIỂM TRA Hướng dẫn giải:

Câu 1. C Theo trật tự phân mức năng lượng, ng, electron cu cuối cùng được điền vào phân lớp d. X thuộc nguyên tố d. Câu 2. A Số n = 235 – 92 = 143. Câu 3. B Nguyên tử khối trung bình của Cl là :

Câu 4. C Có thể tạo ra các phân tử là:

Câu 5. D Cấu hình electron của R là: 1s22s22p63s23p64s2 → Số đơn vị điện tích hạt nhân của R bằng ng ssố electron = 20. Câu 6. A Cấu hình electron nguyên tử A là: 1s22s22p63s23p3 → A là P. Câu 7. A Số khối của M là A = 96 + 151 = 247. Số hiệu nguyên tử M là z = số p = 96. Kí hiệu nguyên tử M là: . Câu 8. B Y và Z có cùng số p là 12 nên là đồng vị củaa nhau. Câu 9. A Nguyên tử khối trung bình của Ar là:

Câu 10. A Gọi số proton và nơtron củaa X là px và nx; proton và nơtron n của Y là py và ny. Trong đó px = py = p. Theo bài ra ta có:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ Ề VIII. KIỂM TRA

Vậy X và Y là đồng vị của Cl. Câu 11. D Gọi số proton, nơtron tron và electron tron M lần l lượt là pM, nM và eM. số proton, nơtron và electron tron X lầnn lượt l là px, nx và ex. Trong đó pM = eM và px = e x. Có tổng số hạt trong phân tử MX là 108 → 2pM + nM + 2pX + nX = 108 (1) Trong MX, số hạt mang điện nhiều hơn ơn số s hạt không mang điện là 36 → 2pM + 2pX – (nM + nX ) = 36 (2) Từ (1) và (2) có pM + pX = 36 và nM + nX = 36 (1‘) Số khối của M nhiều hơn số khối củaa X là 8 → pM + nM – pX - nX = 8 (3) Số hạt trong M2+ lớn hơn số hạtt trong X2 X2− là 8 hạt → 2pM + nM – 2 - (2px + nX + 2) = 8 → 2pM + nM -2px – nX = 12 (4) Từ (3) và (4) có pM – pX = 4 và nM – nX = 4 (2’) Từ (1‘) (2’) có pM= 20 ; pX = 16; nM= 20 và nX = 16. Coi khối lượng nguyên tử xấp xỉ số khốối có: MM = 20 + 20 = 40; MX = 16 + 16 = 32. % khối lượng của M có trong hợp chấtt là

Câu 12. C Câu 13. C Cấu hình electron của ion X+ là 1s22s22p6 → Cấu hình electron của X là: 1s22s22p63s1 X có 1 electron lớpp ngoài cùng nên là nguyên ttử của nguyên tố kim loại. Câu 14. B Cấu hình electron nguyên tử M là: 1s22s22p63s23p63d74s2 →Trong M, Số electron = số proton = 27. Số hạt mang điện của M là 27.2 = 54. Câu 15. A Lớp M là lớp thứ 3. Các phân lớpp có trong lớp l thứ 3 là: 3s; 3p; 3d. Câu 16. A

→ R = 1,96.10-8 (cm) = 0,196nm.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ VIII. KI KIỂM TRA

Câu 17. A Câu 18. D Gọi số hạt proton, nơtron tron và electron trong X llần lượt là: p, n và e. Theo bài ra ta có:

Số khối của X là 47 + 61 = 108. Câu 19. D Số hạt mang điện trong Al = số p + số e = 2z = 13.2 =26. Số hạt không mang điện trong Al = số nơtron ơtron = A – z = 27 – 13 = 14. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạtt không mang điện là 26 – 14 = 12. Câu 20. A Khối lượng ng P là 15u + 16u + 15. 0,00055u = 31u. Câu 21. D Số p = số e = z = 20. Số n = A – z = 40 – 20 = 20. Câu 22. D Câu 23. A Nguyên tử có 1,2,3 electron lớpp ngoài cùng là nguyên tử t của nguyên tố kim loại trừ H, He, Bo. A. 1s22s22p63s2 → 2 e lớp ngoài cùng → làà kim loại. lo hi He. C. 1s2 → 2 e lớp ngoài cùng, chu kỳ 1 → làà khí hiếm Câu 24. A Câu 25. C Cấu hình electron của Y là 1s22s22p63s23p63d34s2 → Số electron của Y là 23 → Số hiệuu nguyên ttử Y là 23. Câu 26. B Gọi số khối của đồng vị thứ 2 là x. Ta có:

Câu 27. A Số electron tối đa trong lớp thứ 2 là 2.22 = 8. Câu 28. C Từ kí hiệu nguyên tử xác đinh được số khốii A = 39, ssố p = số e = z = 19. A sai vì số hạt mang điện trong hạt nhân = sốố p = 19. B sai vì số hiệu nguyên tử = 19. C đúng vì cấu hình electron của K+ là 1s22s22p63s23p6 → có 3 lớp e.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA

Câu 29. C Phân lớp 3p chưa bão hòa. Câu 30. B Ion có số proton lớn hơn số electron nên mang điện tích dương. Số đơn vị điện tích của ion là 19 – 18 = 1. Vậy điện tích của ion là 1+.

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì I (Bài số 2 - Đề 3) Câu 1. Liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung, gọi là A. Liên kết ion.

B.Liên kết cộng hoá trị.

C.Liên kết kim loại.

D.Liên kết hiđro.

Câu 2. Liên kết hoá học giữa H và O trong phân tử H2O là liên kết (Cho độ âm điện H và O lần lượt là 2,2 và 3,44) A. cộng hoá trị không phân cực.

B. hiđro.

C. cộng hoá trị phân cực.

D. ion

Câu 3. Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố: A. tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.

B. giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.

C. tăng theo chiều tăng của tính kim loại.

D. A và C đều đúng.

Câu 4. Tổng số hạt trong nguyên tử một nguyên tố R là 36. Số hạt mang điện gấp đôi hạt không mang điện. R là A. 12Mg.

B. 20Ca.

C. 30Zn.

D. 13Al.

Câu 5. Nguyên tử các nguyên tố thuộc nhóm VA có số electron lớp ngoài cùng là A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 1.

Câu 6. Cho nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 18, vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học là A. Ô số 18, chu kì 3, nhóm VIIIA.

B. Ô số 18, chu kì 3, nhóm VA.

C. Ô số 18, chu kì 4, nhóm IIA.

D. Ô số 18, chu kì 3, nhóm IIA.

Câu 7. Nguyên tố R thuộc nhóm VIA. Công thức oxit cao nhất của R và công thức hợp chất khí với hiđro của R là A. R2O5 và RH .

B. RO2 và RH4.

C. R2O7 và RH.

D. RO3 và RH2.

Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố R có 3 electron thuộc phân lớp 3d. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn là vị trí nào sau đây A. Ô số 23 chu kì 4 nhóm V B.

B. Ô số 25 chu kì 4 nhóm VII B.

C. Ô số 24 chu kì 4 nhóm VI B.

D. tất cả đều sai.

Câu 9. Có những tính chất sau đây của nguyên tố: (1) Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với oxi; (2) Bán kính nguyên tử; (3) Tính kim loại – phi kim; (4) Tính axit – bazơ của hợp chất hiđroxit.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA

Trong các tính chất trên, số tính chất biến đổi tuần hoàn trong một nhóm A là A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 10. Tổng số các hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 40. Biết số hạt nơtron lớn hơn số hạt proton là 1. Cho biết nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố nào? A. Nguyên tố s.

B. Nguyên tố p.

C. Nguyên tố d.

D. Nguyên tố f.

Câu 11. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là A. Li, Na, O, F.

B. F, Na, O, Li.

C. F, O, Li, Na.

D. F, Li, O, Na.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong tất cả các nguyên tử, số proton bằng số nơtron. B. Những nguyên tử có cùng số khối thuộc cùng một nguyên tố hóa học. C. Hạt nhân của tất cả các nguyên tử đều có proton và nơtron. D. Nguyên tố M có Z = 11 thuộc chu kì 3 nhóm IA. Câu 13. Anion đơn nguyên tử Xn- có tổng số hạt mang điện là 18. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là A. Ô thứ 16, chu kỳ 3, nhóm VIA.

B. Ô thứ 9, chu kỳ 2, nhóm VIIA.

C. Ô thứ 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA.

D. Ô thứ 8, chu kỳ 2, nhóm VIA.

Câu 14. Hai nguyên tử của nguyên tố X và Y có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 4pa và 4sb. Tổng số electron ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Biết X không phải là khí hiếm. Vậy Y và X lần lượt là A. K và Br.

B. Ca và Br.

C. K và S.

D. Ca và S.

Câu 15. Chỉ ra nội dung sai khi nói về ion : A. Ion là phần tử mang điện.

B. Ion âm gọi là cation, ion dương gọi là anion.

C. Ion có thể chia thành ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử. D. Ion được hình thành khi nguyên tử nhường hay nhận electron. Câu 16: Trong tự nhiên Brom có hai đồng vị là 79Br và 81Br. Biết nguyên tử khối trung bình của Brom là 79,91. Phần trăm khối lượng đồng vị 81Br trong muối KBrO3 là ( biết Br (K = 39), O (M = 16)) A. 87, 02%.

B. 26,45%.

C. 22,08%.

D. 28,02%.

Câu 17: Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì và có tổng số proton trong hai hạt nhân là 25, trong đó X có số proton nhở hơn Y. Hai nguyên tố X và Y lần lượt là A. Mg và Al.

B. Al và Mg.

C. F và Cl.

D. Cl và F.

Câu 18: A, T là hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm chính và ở hai chu kỳ liên tiếp nhau trong bảng BTTH, có tổng số hạt mang điện trong nguyên tử của A và T là 64 (trong đó zA < zT). Cấu hình electron của nguyên tử A và T lần lượt là A. [Ne]3s2 và [Ar]4s2.

B. [Ar]3s2 và [Ne]4s2.

C. [He]2s22p3 và [Ar]3d104s2.

D. Cả A và C.

Câu 19: Cho 1,2 gam một kim loại thuộc nhóm IIA trong bảng HTTH tác dụng với HCl thu được 0,672 lít khí (đktc). Kim loại đó là A. Be.

B. Mg.

C. Ca.

D. Ba.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ Ề VIII. KIỂM TRA

Câu 20: Oxit cao nhất cuả nguyên tố R là RO2, trong hợp chất khí của R với hiđro ro có 25% hi hiđro về khối lượng. R là A. C.

B. Si.

C. N.

D. S.

Câu 21: E là một nguyên tố có công th thức hợp chất khí với H và oxit có hóa trị cao nhất nh của E lần lượt là: EHa và E2Ob có 2a + 3b = 21. % khối lượng ng ccủa O trong hiđroxit có hóa trị cao nhất củaa E là 65,306%. Nguyên ttố E là A. Ni.

B. P.

C. S.

D. As.

Câu 22: Cho 8,5 gam hỗn hợpp hai kim loại lo A, B thuộc hai chu kì liên tiếp ở nhóm IA vào nnước thu được 3,36 lít khí H2. Hai kim loại A và B là A. Li và Na.

B. Na và K.

C. Li và K.

D. K và Rb.

Câu 23: Cho các phát biểu sau về các nguyên tố t nhóm A, hãy chọn phát biểu sai ? A. Electron cuối cùng phân bố trên phân llớp s hoặc p. B. Số thứ tự nhóm nhóm A bằng số electron ngoài cùng. C. Electron hóa trị bằng ng electron ngoài cùng. D. Electron cuối cùng phân bố trên phân llớp d hoặc f. Câu 24: Tổng số electron trong ion 17Cl− là: A. 17.

B. 36.

C. 35.

D. 18.

Câu 25: Trong bảng tuầnn hoàn, nguyên tố t có tính phi kim mạnh nhất là A. O (oxi).

B. F (flo).

C. Cl (clo).

+

2

2

D. Na (natri).

6

Câu 26: Cation M có cấuu hình electron 1s 2s 2p . Vậy M là nguyên tố: A. Ở chu kỳ 3, nhóm IIIA.

B. Ở chu kỳ 2, nhóm IIIA.

C. Ở chu kỳ 3, nhóm IA.

D. Ở chu kỳ 2, nhóm IIA.

Câu 27: Trong số các nguyên tử sau, chọn ch nguyên tử có số nơtron nhỏ nhất. A.

.

B.

.

C.

.

D.

.

Câu 28: Cho biết nguyên tố A ở chu kì 3, nhóm VII VIIA. Cấu hình electron của A là A. 1s22s22p63s23p5.

B. 1s22s22p63s23p8.

C. 1s22s22p63s23p6.

D. 1s22s22p63s23p4.

Câu 29: Tính chất nào sau đây ây không bi biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện n tích hạt h nhân? A. Hóa trị cao nhất với oxi.

B. Tính kim loạii và tính phi kim.

C. Nguyên tử khối.

D. Số electron ở lớpp ngoài cùng.

Câu 30: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhấtt là 3p. Nguyên ttử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng ng 3p và có một m electron ở lớp p ngoài cùng. Nguyên tử t X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lầnn lượt l là A. kim loại và kim loại.

B. kim loại và khí hiếm.

C. phi kim và kim loại.

D. khí hiếm và kim loại.

Hướng dẫn giải: Câu 1. B


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ VIII. KI KIỂM TRA

Nguyên tử oxi có độ âm điện lớn hơn nhiềuu so vvới nguyên tử hiđro. Ngoài ra, xét liên kết H – O, có hiệu độ âm đi điện 1,24 → Liên kết cộng hóa trị phân cực Câu 3. D Câu 4. A Gọi số proton, nơtron và electron của R lầnn lượt lư là p, n và e. Ta có:

Vậy R là Mg. Câu 5. C Số electron lớpp ngoài cùng = STT nhóm A = 5. Câu 6. A Cấu hình electron nguyên tử X: 1s22s22p63s23p6 X ở ô số 18 (z = 18), chu kỳ 3 (có 3 lớpp e), nhóm VIIIA (8 electron lớp l p ngoài cùng, nguyên tố t p). Câu 7. D R thuộc nhóm VIA → Hóa trị củaa R trong oxit cao nhất nh là VI, hóa trị của R trong hợp chấtt khí với v H là II. → Công thức oxit cao nhất của R và công thứ ức hợp chất khi với hiđro lần lượt là RO3 và RH2. Câu 8. A Cấu hình electron của nguyên tử R là: 1s22s22p63s23p63d34s2 R thuộc chu kỳ 4 do có 4 lớp electron, nhóm VB do 5 electron hóa tr trị và nguyên tố d. Nguyên tử t R có 23 electron vậy R thuộc ô số 23. Câu 9. C Trong một nhóm A, các tính chất 1, 3, 4 biếnn đđổi tuần hoàn . Câu 10. B Giả sử số proton, số nơtron, số electron củaa nguyên ttố trên lần lượt là p; n và e. Trong đó: p =e =z. Ta có hpt:

Cấu hình electron của nguyên tố là: 1s22s22p63s23p1 Nhận thấy electron cuối cùng điềnn vào phân llớp p → nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố p Câu 11. C Ta có: Li: [He]2s1 → Li ở chu kỳ 2, nhóm IA.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ Ề VIII. KIỂM TRA

F: [He]2s22s5→ F ở chu kỳ 2, nhóm VII VIIA. Na: [He]3s1 → Na ở chu kỳ 3, nhóm IA. A. Có Li và Na ở cùng nhóm IA, ZNa > ZLi nên bán kính nguyên tử Na > Li. Có Li, O và F cùng thuộc chu kỳ 2, ZLi > ZO > ZF nên bán kính nguyên tử Li > O > F. Chiều tăng bán kính nguyên tử là: F < O < Li < Na. Câu 12. D A sai vì trong nguyên tử, số p = số e. B sai vì nguyên tử có cùng số proton thu thuộc cùng nguyên tố hóa học. C sai vì không phải nguyên tử nào cũng ũng có ssố p = số n. D đúng vì M có cấuu hình electron nguyên tử: t [Ne]3s1 nên thuộc chu kỳ 3, nhóm IA. Câu 13. D Vì X có Z < 18 : 2= 9 Câu 14. B X và Y có cấu hình electron ở lớpp ngoài cùng là 4pa và 4sb a + b = 7. Mà X không phải là khí hiếm → a = 5, b = 2. Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p63d104s24p5 → X có số hiệu nguyên tử = số electron = 35 → X là Br. Cấu hình electron của Y là 1s22s22p63s23p64s2 → Y có số hiệu nguyên tử = số electron = 20 → Y là Ca. Câu 15. B Ion âm gọi là anion, ion dương gọii là cation. Câu 16. C Gọi % số nguyên tử của mỗi đồng vị 79Br và 81Br là x và y. Ta có:

Giả sử có 1 mol KBrO3, số mol 81Br = 0,455 mol

Câu 17. A Gọi số proton của X và Y lần lượt là px và Py. Theo bài ra ta có:

Vậy X là Mg còn Y là Al.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ VIII. KI KIỂM TRA

Tổng số hạt mang điệnn trong A và T là 64 nên: 2ZA + 2ZT = 64 → ZA + ZT = 32 (1). Vậyy A và T thu thuộc các chu kỳ nhỏ hay ZA + 8 = ZT (2) Từ (1) và (2) → ZA = 12 và ZT = 20. l lượt là: [Ne]3s2 và [Ar]4s2. Vậy cấu hình electron nguyên tử củaa A và T lần Câu 19. C Gọi kim loại cần tìm là M

Vậy MM = 1,2 : 0,03 = 40. Do đó M là Ca. Câu 20. A Oxit cao nhất của R là RO2 nên R thuộcc nhóm IVA. IV Công thức hợp chất khí của R là RH4.

→MR = 12. Vậy R là C. Câu 21. B Từ công thức oxit cao nhất và công thức hợpp ch chất khí với H ta có: a + b = 8. Theo bài ra: 2a + 3b = 21 → a = 3 và b = 5. Vậy E thuộc nhóm VA. Trường hợp 1: Công thức hiđroxit tương ứng ng của c E là: H3EO4

Trường hợp 2: Công thức hiđroxit tương ứng ng là HEO3

Câu 22. B Đặt hai kim loại tương ứng với một kim loạii là M (giả sử MA < MB → MA < MM < MA)

MM = 8,5 : 0,3 = 28,33. Vậy hai kim loạii là Na (M = 23) và K (M = 39). Câu 23. D Câu 24. D Trong nguyên tử Cl, số e = số p = z = 17. Ta có: Cl + 1e → Cl-


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA

Câu 25. B Phi kim mạnh nhất là Flo (F). Câu 26. C M → M+ + 1e Vậy cấu hình e của M là 1s22s22p63s1. Do đó M ở chu kỳ 3, nhóm IA. Câu 27. A A: số n = 235 – 92 = 143 B: số n = 239 – 93 = 146 C: số n = 239 – 94 = 145. D: số n = 243 – 95 = 148. Câu 28. A A ở chu kỳ 3 nên có 3 lớp electron; A thuộc nhóm VIIA nên số electron lớp ngoài cùng là 7. Cấu hình electron của A là 1s22s22p63s23p5. Câu 29. C Câu 30. C Ta có cấu hình electron của Y là 1s22s22p63s23p64s1 → Y là kim loại. Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p5 → X là phi kim.

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì I (Bài số 2 - Đề 4) Câu 1. Nguyên tố M có 7 electron hóa trị, biết M là phi kim thuộc chu kì 4. Cấu hình electron của nguyên tử M là A. 1s22s22p63s23p63d104s24p5.

B. 1s22s22p63s23p63d54s5.

C. 1s22s22p63s23p64s24p5.

D. 1s22s22p63s23p64s24p2.

Câu 2. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử A. Tính kim loại và tính phi kim giảm.

B. Tính kim loại và tính phi kim tăng.

C. Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm.

D. Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng.

Câu 3. Chọn phát biểu đúng: Trong một nhóm A, đi từ trên xuống thì A. Tính bazơ của các oxit và hiđroxit mạnh dần, tính axit giảm dần. B. Tính bazơ của các oxit và hiđroxit yếu dần, tính axit mạnh dần. C. Tính bazơ tăng dần, đồng thời tính axit giảm dần. D. Tính bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng mạnh dần, đồng thời tính axit mạnh dần. Câu 4. Anion X- có cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng là 3p6. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. Chu kì 2, nhóm IVA.

B. Chu kì 3, nhóm IVA.

C. Chu kì 3, nhóm VIIA.

D. Chu kì 3, nhóm IIA.

Câu 5. A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng nhóm A và ở 2 chu kì 2 và 3 trong bảng tuần hoàn. Số đơn vị điện tích hạt nhân của A và B chênh lệch nhau là A. 12.

B. 6.

C. 8.

D. 10.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA

Chu kỳ 2 và 3 mỗi chu kỳ gồm 8 nguyên tố. Câu 6. Oxit cao nhất của nguyên tố R là R2O5, trong hợp chất với hiđro R chiếm 82,35% về khối lượng. Nguyên tố R là A. S.

B. As.

C. P.

D. N.

Câu 7. Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO3. Công thức hợp chất khí của R với hiđro là A. RH4.

B. RH3.

C. RH2.

D. RH5.

Câu 8. Nguyên tử A có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p3. Ion A3- có cấu hình electron là A. 1s22s22p63s2.

B. 1s22s22p63s23p64s2.

C. 1s22s22p63s23p5.

D. 1s22s22p63s23p6.

C. 2.

D. 4.

Câu 9. Nguyên tố có Z = 19 thuộc chu kì A. 3.

B. 5.

Câu 10. Bảng tuần hoàn có: A. 4 chu kì nhỏ; 4 chu kì lớn.

B. 3 chu kì nhỏ; 4 chu kì lớn.

C. 4 chu kì nhỏ; 3 chu kì lớn.

D. 4 chu kì nhỏ; 4 chu kì lớn.

Câu 11. Nguyên tố X có Z = 18 thuộc loại nguyên tố nào sau đây? A. Kim loại.

B. Phi kim.

C. Khí hiếm.

D. á kim.

C. 2.

D. 32.

Câu 12. Chu kì 3 có bao nhiêu nguyên tố? A. 18.

B. 8.

Câu 13. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử S (Z = 16) là A. 6.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu 14. Nguyên tử X có cấu hình electron của phân lớp có năng lượng cao nhất là 3p4. Hãy chỉ ra câu sai khi nói về nguyên tử X? A. Trong bảng tuần hoàn, X nằm ở nhóm IVA.

B. Lớp ngoài cùng của nguyên tử X có 6 electron.

C. Trong bảng tuần hoàn, X nằm ở chu kì 3.

D. Hạt nhân nguyên tử X có 16 proton.

Câu 15. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. Khối các nguyên tố d gồm các nguyên tố thuộc các nhóm B. B. Khối nguyên tố f gồm các nguyên tố xếp hai hàng cuối bảng. C. Bảng tuần hoàn gồm 8 nhóm A và 8 nhóm B.

D. Bảng tuần hoàn gồm 16 cột.

Câu 16. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 23 có vị trí trong bảng tuần hoàn là A. Chu kỳ 4, nhóm VB.

B. Chu kỳ 3, nhóm IIIA.

C. Chu kỳ 3, nhóm III B.

D. Chu kỳ 4, nhóm IIIA.

Câu 17. Nguyên tố X có tổng số proton, nơtron, electron là 13. Vậy X thuộc A. Chu kì 2, nhóm IIIA.

B. Chu kì 3, nhóm IIA.

C. Chu kì 2, nhóm IIA.

D. Chu kì 3, nhóm IVA.

Câu 18. Hai nguyên tố X và Y kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số điện tích hạt nhân là 39. X và Y là (biết X đứng trước Y) A. 24Cr và 15P.

B. 8O và 17Cl.

C. 12Mg và 13Al.

D. 19K và 20Ca.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10 Câu 19. Trong tự nhiên Hiđro ro có hai đồng đ vị bền là % số nguyên tử của A. 99,20 và 0,8.

CHUYÊN ĐỀ Ề VIII. KIỂM TRA và

, nguyên tử khốii trung bình ccủa H là 1,008.

lầnn lượt lư là B. 0,80 và 99,20.

C. 20,08 và 79,02.

D. 33,33 và 66,67.

Câu 20. Trong tự nhiên X có hai đồng ng vị v là X1 và X2 (trong đó X1 chiếm 73% số nguyên tử). t Biết X1 có số khối là 35, X2 hơn X1 là 2 nơtron. tron. Nguyên ttử khối trung bình của X là A. 35,54.

B. 36,54.

C. 36,56.

D. 35,45.

Câu 21. Phần trăm khối lượng củaa nguyên ttố R trong hợp chất khí với hiđro ro (R có ssố oxi hóa thấp nhất) và trong oxit cao nhất tương ứng ng là a% và b%, vvới a : b = 15 : 8, biết R có cấu hình electron ectron ở lớp ngoài cùng là ns2np2. Giá trị a là A. 75,00%.

B. 87,50%.

C. 82,35%.

D. 94,12%.

Câu 22. Cho 1,2 gam kim loạii M khi tan hhết trong dung dịch HCl giảii phóng 1,12 lít khí H2ở đktc. Kim loại M là A. C.

B. Mg.

C. Ca.

D. Na.

3

Câu 23. Nguyên tử Fe ở 200C có khốối lượng riêng là 7,87g/cm , với giả thiếtt trong tinh th thể nguyên tử sắt là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể, th phần còn lại là khe rỗng giữa các quả cầu. u. Cho khối kh lượng nguyên tử của Fe là 55,847. Bán kính gần đúng ccủa nguyên tử Fe là

A.

B.

C.

D.

Câu 24. Các hạt cấu tạo nên hầu hếtt các nguyên tử t là A. electron, proton.

B. nơtron, electron.

C. proton, nơtron.

D. electron, pronton, nơtron. ơtron.

Câu 25. Độ âm điện là A. Khả năng nhường electron củaa nguyên tử t cho nguyên tử khác. B. Khả năng tham gia phản ứng mạnh nh hay yyếu. C. Khả năng nhường proton củaa nguyên ttử này cho nguyên tử khác. D. Khả năng hút electron của nguyên tử ử trong phân tử.

Câu 26. Trong tự nhiên oxi có 3 đồng ng vị v bền:

còn cacbon có 2 đồng đ vị bền

.

Số lượng phân tử CO2 tạo thành từ các đồng đ vị trên là A. 10.

B. 12.

Câu 27. Trong tự nhiên Cu có hai đồng ng vvị:

C. 11.

D. 13.

. Khối lượng nguyên tử trung bình của

63,54. Thành phần % về khối lượng củủa trong CuBr2 là giá trị nào dưới đây? Biếtt MBr= 80 A. 20,57 %.

B. 27,00%.

C. 32,33%.

Câu 28. Cặp nguyên tố nào sau đây ây có tính chất ch tương tự nhau nhất?

D. 34,18 %.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10 A. Cl và O.

CHUYÊN ĐỀ VIII. KI KIỂM TRA

B. K và Be. C. Na và Mg.

D. Cl và Br.

Câu 29. Ở trạng thái cơ bản, cấuu hình electron ccủa nguyên tử Mg ( Z = 12) là A. 1s22s23s23p6 .

B. 1s22s22p43s1.

C. 1s22s22p63s2.

D. 1s22s22p63s1.

Câu 30. Nguyên tố X có Z = 15. Số electron lớp l ngoài cùng của X là A. 1.

B. 5.

C. 3.

D. 7.

Hướng dẫn giải: Câu 1. A thu nhóm VIIA, có 7electron lớp ngoài cùng. M có 7electron hóa trị, lạii là phi kim nên M thuộc M thuộc chu kỳ 4 nên có 4 lớp electron. Cấu hình electron của M là: 1s22s22p63s23p63d104s24p5. Câu 2. D Câu 3. A Câu 4. C Ta có: X + 1e → XCấu hình electron của X là [Ne]3s23p5. Vậyy X ở chu kỳ 3, nhóm VIIA. Câu 5. C Câu 6. D Hợp chất khí với H của R có dạng: RH3 Ta có:

Câu 7. C R thuộc nhóm VIA, công thức hợp chấtt khí của c R là RH2. Câu 8. D Ta có: A +3e → A3Vậy cấu hình electron của ion A3- là: 1s22s22p63s23p6. Câu 9. D Ta có cấu hình electron: [Ar]4s1. Vậyy nguyên tố t này thuộc chu kỳ 4. Câu 10. B Câu 11. C Ta có cấu hình electron nguyên tử X:1s22s22p63s23p6. X có 8 electron lớp ngoài cùng nên là khí hiếếm. Câu 12. B Chu kỳ 3 là chu kỳ nhỏ, có 8 nguyên tố. Câu 13. A Cấu hình electron nguyên tử S là: [Ne]3s23p4. Vậy S có 6 electron lớp ngoài cùng.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ Ề VIII. KIỂM TRA

Câu 14. A Cấu hình electron nguyên tử X là: [Ne]3s23p4. Vậy X ở nhóm VIA. Câu 15. D Bảng tuần hoàn gồm 18 cột, t, chia thành 8 nhóm A và 8 nhóm B. Riêng nhóm VIIIB gồồm 3 cột. Câu 16. A Cấu hình electron của X là: [Ar]3d34s2 Vậy X ở chu kỳ 4 do có 4 lớpp electron, nhóm VB do 5 electron hóa tr trị, nguyên tố d. Câu 17. C l lượt là p, n và e. Gọi số số proton, nơtron, electron trong X lần Trong đó p = e. Tổng số hạt trong nguyên tử X là 13 vậậy 2p + n = 13 (1)

Từ (1) và (2) có: 3,7 ≤ p ≤ 4,3 Vậy p = 4 thỏa mãn → số e củaa X là 4. Cấu hình electron của X là 1s22s2. Vậyy X ở chu kỳ 2, nhóm IIA. Câu 18. D Gọi ZX và ZY lần lượt là số hiệuu nguyên tử t của X và Y. Theo bài ra ta có: ZX + ZY = 39 (1) Lại có X và Y thuộc cùng chu kỳ, X đứ ứng trước Y nên ZX + 1 = ZY (2) Từ (1) và (2) ta có: ZX = 19 và ZY = 20. Vậy V X và Y là K và Ca. Câu 19. A

Giải phương trình được x = 99,2%. Câu 20. A % số nguyên tử của đồng vị X2 là 100 – 73 = 27% Số khối X2 = 35 + 2 = 37. Nguyên tử khối trung bình của X là:

Câu 21. B R có 4 electron lớp ngoài cùng, e cuốii cùng điền vào phân lớp np → R thuộcc nhóm IVA → Hợp chất khí với hiđroo và oxit cao nhất nh của R lần lượt là RO2, RH4. Ta có:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ VIII. KI KIỂM TRA

Câu 22. B

Vậy n = 2, M = 24, kim loại là Mg thỏaa mãn. Câu 23. A Thể tích củaa 1 mol Fe là: 55,847 : 7,87 = 7,096 cm3 Thể tích của một nguyên tử Fe là:

Bán kính gần đúng của nguyên tử Fe là:

Câu 24. D Câu 25. D Câu 26. B Với 12C lần lượt có các phân tử CO2 là: 12C16O16O; 12C17O17O; 12C18O18O; 12C16O17O; 12C16O18O ;12C17O18O. Tương tự với 13C cũng có 6 phân tử CO2 đượ ợc lập thành. Câu 27. A Gọi phần trăm đồng vị 63Cu = x, thì % đồng ng vvị 65Cu = 100 - x Ta có

Câu 28. D Cl và Br thuộcc cùng nhóm VIIA, nên có tính chất ch hóa học tương tự nhau. Câu 29. C Câu 30. B Cấu hình electron nguyên tử X là [Ne]3s23p3. Vậy X có 5electron lớp ngoài cùng.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ Ề VIII. KIỂM TRA

CH CHỦ ĐỀ 2. KIỂM TRA HỌC KÌ I

Đề kiểm tra Học kì I Hóa học 10_ĐỀ SỐ 1 Phần trắc nghiệm Câu 1: Kí hiệu nào trong số các kí hiệu sau llà sai? A. 2s, 4f

B. 1p, 2d

Câu 2: Số hạt p, n, e trong ion A. 20, 19, 18

C. 2p, 3d

D. 1s, 2p

C. 20, 20, 18

D. 20, 20, 20

lần lượt là:

B. 18, 18, 20

Câu 3: Cho 3 nguyên tố X (Z = 14), Y (Z = 17), Z (Z = 15). Dãy D các nguyên tố có bán kính nguyên nguy tử tăng dần là: A. X, Y, Z

B. Z, Y, X

C. X, Z, Y

D. Y, Z, X

Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có ttổng số hạt là 40. Trong đó tổng số hạtt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Nguyên tốố X có số s khối là: A. 27

B. 26

C. 28

D. 29

Câu 5: Số oxi hóa của nitơ trong các hợp h chất HNO3, NO, N2O, NH3 theo thứ tự là A. -5, -2, +1, -3.

B. +5, +2, +1, -3

C. +5, +2, +1, +3.

D. +5, +2, -1, -3

Câu 6: Nguyên tố X có hai đồng vị, ị, đồ đồng vị thứ nhất 35X chiếm 75%. Nguyên tử khối ối trung bình b của X là 35,5. Đồng vị thứ hai là: A. 34X

B. 36X

C. 37X

D. 38X

Phần tự luận Câu 1: (2,5 điểm) Cho các nguyên tố sau: X (Z = 12); Y (Z = 34); G (Z = 22); H (Z = 29) a) Viết cấu hình electron nguyên tử ử (đầ (đầy đủ) của 4 nguyên tố trên. (1,0 điểm) b) Xác định vị trí của 2 nguyên tốố X, G trong bbảng tuần hoàn. Giải thích? (1,0 điểm) ểm) c) Cho biết tính chất của 2 nguyên tốố Y, H (kim loại, phi kim hay khí hiếm). Giải ải thích? (0,5 điểm) Câu 2: (1,5 điểm) Cho các phân tử sau: KCl, H2O, N2 và Na2O. Biết số hiệu nguyên tử của các nguyên ên tố t lần lượt là: à: H = 1, N = 7, O = 8, Na = 11, Cl = 17, K = 19. a) Xác định loại liên kết hoá họcc trong các phân ttử trên (liên kết ion, liên kết cộng ộng hoá tr trị phân cực hay liên kết cộng hoá trị không cực)? (0,5 điểm) đ ểm) b) Viết công thức electron vàà công th thức cấu tạo của các phân tử chứa liên kết cộng ộng hoá tr trị. (1,0 điểm) Câu 3: (3,0 điểm) Hoà tan hoàn toàn 16,5 gam hỗn hợp ợp A ggồm Fe và Al vào 500 dung dịch ch HCl 2,5M (d =1,1g/ml) thu được 13,44 lít H2 (đktc) và dung dịch B a) Tính % khối lượng mỗi kim loại ại trong hỗn h hợp A. (1,5 điểm) b) Tính C% các chất trong dung dịch ịch B. (1,0 điểm) c) Thực hiện oxi hoá hỗn hợp A với ới llượng như trên ngoài không khí sau một thời ời gian thu được hỗn hợp rắn X gồm Al2O và Fe3O4. Hoà tan hết ết hỗn hỗ hợp X bằng dung dịch HCl được dùng dư ư 10% so vvới lượng cần thiết


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ VIII. KI KIỂM TRA

thu được dung dịch Y. Tính thể tích dung dịch KOH 5M tối t thiểu cần cho vào dung dịch ch Y để thu được lượng kết tủa không đổi. (0,5 điểm) (Cho H = 1, O = 16, Cl = 35,5, Fe = 56, Al = 27) Đáp án và Thang điểm Phần trắc nghiệm Câu 1. B Không có phân lớp 2d. Câu 2. C Số hạt p = z = 20 Số hạt n = A – z = 40 – 20 = 20. Số hạt e = 20 – 2 = 18 Câu 3. D Ta có X, Y, Z thuộc cùng chu kỳ, ZX < ZZ < ZY → Bán kính nguyên tử: Y < Z < X. Câu 4. A Gọi số hạt proton, nơtron, electron trong X lầần lượt là p, n và e (trong đó p = e) Theo bài ra có: 2p + n = 40 và 2p – n = 12. Giải hệ phương trình được p = 13 và n = 14. Số khối A = 13 + 14 = 27. Câu 5. B +) HNO3: Gọi số oxi hóa của N là x có: (+1) + x + (-2).3 = 0 → x = + 5. +) NO: Gọi số oxi hóa của N là x có: x +(-2) = 0 → x = +2. +) N2O: Gọi số oxi hóa của N là x có: x.2 +(-2) = 0 → x = +1 +) NH3: Gọi số oxi hóa của N là x có: x +(+1).3 = 0 → x = -3. Câu 6. C Gọi nguyên tử khối trung bình của đồng vịị thứ 2 là x

Phần tự luận Câu 1: (2,5 điểm) a) Cấu hình electron nguyên tử (đầy đủ) của ủa 4 nguy nguyên tố. (1,0 điểm) X (Z = 12): 1s22s22p63s2 Y (Z = 34): 1s22s22p63s23p63d104s24p4 2

2

6

2

6

2

2


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ Ề VIII. KIỂM TRA

H (Z = 29): 1s22s22p63s23p63d104s1 b) Vị trí của X, G trong bảng tuần hoàn. àn. (1,0 điểm) X: - Ô: 12 (vì Z = 12) - Chu kì: 3 (vì có 3 lớp e) l ngoài cùng) - Nhóm: IIA (vì là nguyên tố s vàà có 2 electron lớp G: - Ô: 22 (vì Z = 22) - Chu kì: 4 (vì có 4 lớp e) - Nhóm: IVB (vì là nguyên tố d vàà có 4 electron hoá trị) tr c) Tính chất của 2 nguyên tố Y, H (kim lo loại, phi kim hay khí hiếm). Giải thích. (0,5 điểm) ài cùng. - Y là phi kim, vì có 6e lớp ngoài - H là kim loại vì có 1e lớp ngoài ài cùng. Câu 2: (1,5 điểm) a) Xác định loại liên kết: (0,5 điểm) KCl: Liên kết ion H2O: Liên kết cộng hoá trị phân cực N2: Liên kết cộng hoá trị không phân ccực Na2O: Liên kết ion b) Viết CT electron và công thức cấu ấu tạ tạo của phân tử chứa liên kết cộng hoá trị: N2 và H2O (1,0 điểm)

Câu 3: (3,0 điểm)

Đặt x, y lần lượt là số mol của Fe vàà Al Hệ pt:

Giải hệ được: c: x = 0,15 mol; y = 0,3 mol %Fe = 50,91% và %Al = 49,09% b. Dung dịch sau phản ứng gồm: FeCl2 0,15 mol; AlCl3 0,3 mol HCl dư: 1,25 - (2x + 3y) = 0,05 mol mdd B = mA + mdd HCl – mH = 16,5 + 500 . 1,1 – 0,6 x 2 = 565,3g C%FeCl2 = 3,37%; C%AlCl3 = 7,08%; C%HCl = 0,32%


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ VIII. KI KIỂM TRA

c. PTHH:

Để lượng kết tủa không đổi thì KOH cần tối ối thi thiểu là vừa đủ để hoà tan hết Al(OH)3. Tổng ng số mol KOH là: 0,13 + 0,1 + 0,3 + 0,9 + 0,3 = 1,73 mol Thể tích dung dịch KOH là: à: 1,73 : 5 = 0,346 lít = 346 ml

Đề kiểm m tra Học kì I Hóa học 10_ĐỀ SỐ 2 Phần trắc nghiệm Câu 1: Điều khẳng định nào sau đây là sai? A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên ên bởi b các hạt proton, electron, nơtron. B. Trong nguyên tử số hạt proton bằng sốố hạt hạ electron. C. Số khối A bằng tổng số proton (Z) và tổổng số nơtron (N). D. Nguyên tử được cấu tạo nên bởii các hạt proton, electron, nơtron. Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 6 gam mộtt kim loạ loại M hóa trị II vào dung dịch HCl, sau phản ản ứng thu được 3,36 lit khí H2 (đktc). Kim loại M là: A. Zn (65)

B. Mg (24)

C. Fe (56)

D. Ca (40)

Câu 3: Anion X có phân lớp ngoài ài cùng là 3p6. Nguyên tố X thuộc: A. nhóm IIA, chu kì 4

B. nhóm VIIA, chu kì 3 35

C. nhóm VIIIA, chu kì 3

D. nhóm VIA, chu kì 3

37

Câu 4: Trong tự nhiên nguyên tố clo có hai đồ đồng vị Cl và Cl, nguyên tử khối trung bình ình của c Cl là 35,48. Số nguyên tử đồng vị 35Cl có trong 200 nguyên tử t clo là? A. 132

B. 48

C. 76

D. 152

Câu 5: Cho các nguyên tố:: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). D Dãy gồm m các nguyên nguy tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử ử từ trái sang phải là: A. K, Mg, N, Si.

B. Mg, K, Si, N.

C. K, Mg, Si, N.

D. N, Si, Mg, K.

C. CS2, H2O, HF.

D. CaO, CH4, NH3.

Câu 6: Nhóm hợp chất nào sau đây chỉ có liên ên kết k ion: A. Na2O, CO, BaO.

B. BaO, CaCl2, BaF2.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ Ề VIII. KIỂM TRA

Câu 7: Nguyên tử của một nguyên tốố R có tổng t số các loại hạt bằng 82, trong đó sốố hạt hạ mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Số hiệu ệu nguyên nguy tử của R là: A. 56

B. 30

C. 26

D. 24

Câu 8: Phát biểu nào sau đây sai: A. Điện hóa trị có trong hợp chất ất ion.

B. Điện hóa trị bằng số cặp ặp electron dùng d chung.

C. Cộng hóa trị có trong hợp chất ất cộ cộng hóa trị

D. Cộng hóa trị bằng sốố cặp ặp electron dùng d chung.

Câu 9: Trong phản ứng hóa học: Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2. Cl2 đóng vai trò: A. chất bị khử

B. chất bị oxi hóa

C. chất vừa bị oxi hóa, vừa bị khử +

D. chất không bị oxi hóa, không bị b khử. 6

Câu 10: Cation R có cấu hình e lớp ớp ngoài ngo cùng là 3p . Cấu hình electron đầy đủ của ủa R là: l A. 1s22s22p63s23p6

B. 1s22s22p63s23p5

C. 1s22s22p63s23p63d1

D. 1s22s22p63s23p64s1

Phần tự luận Câu 1: (2 điểm) Biết nguyên tố R ở chu kìì 3, nhóm VA trong bbảng tuần hoàn. a) Viết cấu hình electron và xác định ịnh ssố đơn vị điện tích hạt nhân của R? b) Viết công thức phân tử vàà công th thức cấu tạo của oxit bậc cao, của hiđroxit vàà hợp h chất khí với hiđro của R? Câu 2: (2 điểm) Cân bằng PTHH của các phản ứng ng oxi hoáhoá khử sau bằng phương pháp thăng bằng ng electron (xác định chất khử, chất oxi hoá, quá trình khử, quá trình ình oxi hóa). a) Cu + H2SO4 đ, n → CuSO4 + SO2 + H2O b) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + NH4NO3 + H2O Câu 3: (1 điểm) Công thức phân tử của hợp chấtt khí tạo bởi b nguyên tố R và hiđro là RH4. Trong oxit mà R có hoá trị tr cao nhất thì oxi chiếm 53,3% về khối lượng. ng. Xác định nguyên tố R ? Học sinh không sử dụng bảng hệ thống ống tu tuần hoàn các nguyên tố hóa học Đáp án và Thang điểm Phần trắc nghiệm Câu 1. A Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên ên bởi b các hạt proton và nơtron. Câu 2. D

MM = 6 : 0,15 = 40. Vậy kim loại M là Ca. Câu 3. B Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p5


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ VIII. KI KIỂM TRA

Câu 4. D Gọi % số nguyên tử của hai đồng vị 35Cl và 37Cl lần lượt là x và y Ta có x + y = 100. Theo bài ra ta có:

Giải hệ phương trình được x = 76 và y = 24. Số nguyên tử 35Cl có trong 200 nguyên tử ử Cl llà

Câu 5. C N và Si thuộc cùng nhóm IV A có ZN < ZSi → Bán kính Si > N. Si và Mg thuộc cùng chu kỳ 3 có ZMg < ZSi → bán kính Mg > Si. Có K và Na thuộc cùng nhóm IA có ZNa < ZK → bán kính K > Na. Có Na và Mg thuộc cùng ùng chu kỳ k 3 có ZNa < ZMg → bán kính Na > Mg. Vậyy bán kính K > Mg. Chiều giảm dầnn bán kính: K > Mg > Si > Mg. Câu 6. B Các hợp chất BaO; CaCl2 và BaF2 tạo nên bở ởi kim loại điển hình và phi kim điển hình ình nên là hhợp chất ion. Câu 7. C Gọi số proton, nơtron và electron của R lần lư ượt là p, n và e trong đó p = e. Theo bài ra ta có: 2p + n = 82 và 2p – n = 22. Giải hệ phương trình được p = 26 và n = 30. Số hiệu nguyên tử của R là 26. Câu 8. B Điện hóa trị bằng điện tích ion. Câu 9. A Clo có số oxi hóa giảm từ 0 xuống -1 sau phảản ứng nên Cl2 là chất oxi hóa hay chất bị khử. Câu 10. D R → R+ + 1e Cấu hình electron của R là 1s22s22p63s23p64s1 Phần tự luận Câu 1: (2 điểm) a. Viết cấu hình electron: 1s22s22p63s23p3 , Z+ = 15+ b. CTPT R2O5, H3RO4, RH3 (HS ghi R là P cũng c được) - Viết công thức cấu tạo 3 chất trên. P2O5 :


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ Ề VIII. KIỂM TRA

H3PO4:

PH3:

Câu 2: (2 điểm) Mỗi phản ứng 1 điểm a) Cu + 2 H2SO4 đ,n → CuSO4 + SO2 + 2H2O Cu: Chất khử H2SO4 đ,n: Chất oxi hóa Cu0 → Cu2+ + 2e quá trình oxi hóa S+6 + 2e → S+4 quá trình khử b) 11Al + 42 HNO3 → 11 Al(NO3)3 + 3 NO + 3 NH4NO3 + 15 H2O Al: chất khử HNO3: chất oxi hóa Al0 → Al3+ + 3e quá trình oxi hóa 2N+5 + 11e → N+2 + N-3 quá trình khử Câu 3: (1 điểm) ậc cao llà RO2 Ứng với công thức RH4 ⇒ CT oxit bậc %O = 53,3% ⇒ %R = 46,7% Lập tỉ lệ

⇒ MR = 28 , R là nguyên tố Si

Đề kiểm tra Học kì I Hóa học 10_ĐỀ SỐ 3 Phần trắc nghiệm Câu 1: Tổng số hạt cơ bảnn (p, n, e) trong nguyên nguy tử nguyên tố X là 46, biết số hạt ạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Xác định nh chu kkì, số thứ tự ô nguyên tố của X trong bảng tuần ần hoàn. ho A. Chu kì 2, ô 7

B. Chu kì 3 ô 17

C. Chu kì 3 ô 16

D. Chu kì 3, ô 15

Câu 2: Tính chất phi kim củaa các nguyên nguy tố trong dãy N - P - As - Sb - Bi (nhóm VA) biến bi đổi theo chiều: A. Tăng

B. Không thay đổi

C. Vừa giảm vừa tăng.

D. Giảm

Câu 3: Cho các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân ttử đều có liên kết cộng ng hóa trị là A. NaCl và MgO

B. HCl và MgO

C. N2 và NaCl

D. N2 và HCl


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA

Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết A. ion.

B. Cộng hoá trị.

C. Kim loại. 2

2

6

2

D. Cho nhận

4

Câu 5: Cho biết cấu hình electron của nguyên tố A là 1s 2s 2p 3s 3p và cấu hình electron của nguyên tố B là 1s22s22p63s1. Phát biểu đúng là A. Nguyên tố A là KL, nguyên tố B là PK

B. Nguyên tố A là PK, nguyên tố B là KL.

C. Nguyên tố A, nguyên tố B đều là PK

D. Nguyên tố A, nguyên tố B đều là KL.

Câu 6: Hợp chất của một nguyên tố có công thức RH2. Oxit cao nhất của R chiếm 40% khối lượng R. R là: A. N (M = 14)

B. Se (M = 79).

C. S (M = 32)

D. Ca (M = 40)

Câu 7: Cho phương trình phản ứng hóa học sau: 8Fe + 30HNO3 → 8Fe(NO3)3 + 3N2O + 15H2O. Trong phản ứng trên chất khử là: A. Fe

B. HNO3

C. Fe(NO3)3

D. N2O

Câu 8: Nguyên tố X có Z = 20. Vị trí của X trong hệ thống hoàn: A. Tất cả đều sai

B. Chu kì 3, nhóm IA

C. Chu kì 4, nhóm IIA

D. Chu kì 4, nhóm IIIA.

Câu 9: Trong các phân tử sau, phân tử có liên kết ba giữa hai nguyên tử là: A. Khí flo.

B. Khí cacbonic.

C. Khí hyđrô.

D. Khí nitơ.

2-

Câu 10: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong các phân tử và ion sau: SO4 , H2SO4, H2SO3 lần lượt là A. -2, +4, +6.

B. +6, +4, +6.

C. +6, +6, +4.

D. +4, +6, +6.

Câu 11: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxy hóa khử. A. Fe + 2HCl → FeCl2

B. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.

C. 2FeCl3 + Fe → 3FeCl3

D. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

Câu 12: Trong phản ứng hoá học sau: 3Cl2 + 6KOH → KClO3 + 5KCl + 3H2O. Cl2 đóng vai trò là gì? A. Chỉ là chất oxi hoá

B. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử

C. Chỉ là chất khử. D. Không phải là chất oxi hoá, không phải là chất khử Phần tự luận Câu 1: (2 điểm) Khi cho 0,9g một kim loại X thuộc nhóm IIA tác dụng với nước thì được 0,504 lít H2 (đkct). Tìm kim loại X. Câu 2: (2 điểm) Cho PTH Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NO2 + H2O a) Cân bằng PTHH trên? b) Tính thể tích khí NO2 thu được ở đktc khi cho 13g Zn tác dụng với 400ml HNO3 2,5M. Đáp án và Thang điểm Câu 1. D Gọi số hạt proton, nơtron và electron của X lần lượt là p, n và e. Theo bài ra ta có: 2p + n = 46 và 2p – n = 14. Giải hệ phương trình ta được: p = 15 và n = 16.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ Ề VIII. KIỂM TRA

Vậy X ở ô 15. Cấu hình electron của ủa X là l 1s22s22p63s23p3. Vậy X ở chu kỳ 3. Câu 2. D Trong một nhóm A, theo chiều từ trên ên xu xuống dưới (chiều tăng dần của điện tích hạt ạt nhân) tính phi kim của c các nguyên tố giảm dần. Câu 3. D Phân tử N2 và HCl được cấu tạo nên từ ừ các phi kim do đó liên kết trong phân tử làà liên kết k cộng hóa trị. Câu 4. A X có 1 e lớp ngoài cùng do đóó X là kim loại lo điển hình. Y có 7 e lớp ngoài cùng do đóó Y là phi kim điển hình. Vậy liên kết giữa nguyên tử X vàà Y là liên kết k ion. Câu 5. B A có 6 e ở lớp ngoài cùng do đóó A là phi kim. B có 1 e ở lớp ngoài cùng do đóó B là kim loại. lo Câu 6. C Oxit cao nhất của R có dạng RO3. Theo bài ra có:

→ R = 32. Vậy R là lưu huỳnh (S). Câu 7. A ên +3 sau ph phản ứng. Vậy Fe là chất khử. Số oxi hóa của Fe tăng từ 0 lên Câu 8. C Cấu hình electron nguyên tử của X là: à: 1s22s22p63s23p64s1. Vậy X ở chu kỳ 4, nhóm IIA. Câu 9. D Ta có CTCT của các chất: F – F; O = C = O; H – H; N ≡ N. Vậy chỉ có phân tử chỉ có liên kếtt ba giữa giữ hai nguyên tử là N2. Câu 10. C SO42-: Gọi số oxi hóa S là x ta có: x + (-2).4 = -2. Vậy x = +6. H2SO4: Gọi số oxi hóa S là x ta có: (+1).2 + x + (-2).4 = 0. Vậy x = +6. H2SO3: Gọi số oxi hóa S là x ta có: (+1).2 + x + (-2).3 = 0. Vậy x = +4. Câu 11. D FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ VIII. KI KIỂM TRA

Phản ứng này không có sự thay đổi số oxi hóa ccủa các nguyên tố sau phản ứng nên không là phản ph ứng oxi hóa – khử. Câu 12. B Clo có số oxi hóa tăng từ 0 lên +5 và giảm ảm từ 0 xuống -1 sau phản ứng nên Cl2 vừa đóng óng vai trò tr là chất oxi hóa vừa đóng vai trò là chất khử. Phần tự luận Câu 1: (2 điểm) nH2 = 0,504/22,4 = 0,0225 mol

Theo pt: nX = nH2 = 0,0225 mol

Vậy X là Ca. Câu 2: (2 điểm) a. Cân bằng PTHH Zn + 4HNO3 → Zn(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O b. Số mol của Zn là 13/65 = 0,2 mol Số mol của HNO3 là 0,4.2,5 = 1 mol Ta có tỉ lệ:

⇒Zn phản ứng hết

⇒ Số mol NO2 = 2. nZn = 2.0,2= 0,4 mol. VNO2 = 0,4. 22,4 = 8,96 lit

Đề kiểm m tra Học kì I Hóa học 10_ĐỀ SỐ 4 Phần trắc nghiệm Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hầu hếtt các nguy nguyên tử là: A. Proton và electron.

B. Proton và nơtron.

C. Proton, nơtron và electron.

D. Nơtron và electron.

Câu 2: Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm IVA trong bbảng tuần hoàn. Cấu hình ình electron nguyên tử t của X là: A. 1s22s22p63s23p4

B. 1s22s22p63s23p2

C. 1s22s22p63s23p63d104s24p2

D. 1s22s22p63s23p6

Câu 3: Hợp chất X tạo ra oxit cao nhấtt có công thức th là AO2.Trong hợp chất khí với hiđro ro A chi chiếm 75% về khối lượng. Nguyên tố A là: A. C (M = 12)

B. Si (M = 28)

C. S (M = 32)

D. Cl (M = 35,5)

Câu 4: Nguyên tử của các nguyên tố thuộc ộc chu kkì 5 có số lớp electron là: A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 5: Các nguyên tố 16X, 13Y, 9Z, 8T xếp ếp theo th thứ tự tính phi kim tăng dần là: A. Y, X, Z, T

B. Y, X, T, Z.

C. Y, T, Z, X.

D. X, T, Y, Z.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA

Câu 6: Hiđro có nguyên tử khối là 1,008. Hỏi có bao nhiêu nguyên tử của đồng vị 2H trong 10 ml nước (biết trong nước chỉ có đồng vị 1H và 2H; khối lượng riêng của nước là 1 g/ml). A. 5,35. 1020

B. 5,35. 1021

C. 5,35. 1022

D. 5,35. 1023

Câu 7: Chọn cấu hình electron đúng của ion Fe3+ (Z = 26) A. 1s22s22p63s23p63d5

B. 1s22s22p63s23p63d6

C. 1s22s22p63s23p63d64s2

D. 1s22s22p63s23p63d34s2

Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 0,3 gam hỗn hợp hai kim loại X và Y ở hai chu kì liên tiếp của nhóm IA vào nước thì thu được 0,224 lít khí hiđro ở đktc. Hai kim loại đó là (Biết Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85, Cs = 133). A. Li và Na.

B. Na và K.

C. K và Rb. 11

D. Rb và Cs.

10

Câu 9: Trong tự nhiên Bo có 2 đồng vị là B (81%) và B (19%). Nguyên tử khối trung bình của Bo là: A. 81

B. 19

C. 10,18 +

D. 10,81

2-

Câu 10: Hợp chất A được tạo thành từ ion M và ion X (được tạo ra từ các nguyên tố M và X tương ứng). Trong phân tử A có tổng số các hạt cơ bản là 92, trong đó số hạt mang điện bằng 65,22% tổng số hạt. Số khối của M lớn hơn của X là 7. Nguyên tố M là: A. Li

B. Na

C. K

D. H

Câu 11: Chất nào sau đây chỉ chứa các liên kết cộng hóa trị? A. CaCl2.

B. Na2O

C. KCl

D. H2S

Câu 12: Cho dãy chất sau: NH3 , N2O , N2 , HNO3. Số oxi hóa của nitơ trong các chất lần lượt là: A. -3, 0, +1, +5

B. +3, +1, 0, +6

C. -3, +1, 0, +5

D. -3, +1, +2, +5

Phần tự luận Câu 1: (1 điểm) Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt. Tìm số p, e, n và số khối của nguyên tử nguyên tố X. Câu 2: (3 điểm) a/ Viết cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố X, Y, T, Q trong các trường hợp sau: (1 điểm) - X có Z = 20. - Nguyên tử Y có tổng số electron trên phân lớp p là 9. - Q có Z = 29. - T có cấu hình electron ion T2-: 1s22s22p6. b/ Xác định vị trí của nguyên tố X, Q trong bảng tuần hoàn. Giải thích. (1 điểm) c/ Nêu tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố X, Y. Giải thích. (1 điểm). Câu 3: (3 điểm) Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Fe, Al vào 750 ml dung dịch HCl 1,6M (D = 1,1g/ml) thu được 10,08 lít khí (đktc) và dung dịch B. a/ Tính phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A. (1,5 điểm) b/ Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch B. (1 điểm) c/ Nhỏ từ từ dung dịch KOH 15% vào dung dịch B đến khi thu được kết tủa có khối lượng không đổi, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí được m gam chất rắn. Tính khối lượng dung dịch KOH và m? (0,5 điểm)


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ VIII. KI KIỂM TRA

(Cho M của các nguyên tố:: Al = 27, Fe = 56, O = 16, H = 1, Cl = 35,5) Đáp án và Thang điểm Phần trắc nghiệm Câu 1. C Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử làà proton, nơtron và electron. Câu 2. B X ở chu kỳ 3 nên X có 3 lớpp electron; X thu thuộc nhóm IVA nên X có 4 electron lớp p ngoài ngo cùng. Cấu hình electron của nguyên tử X là: 1s22s22p63s23p2 Câu 3. A Hợp chất khí với H của A có dạng AH4. Theo bài ra ta có:

→ MA = 12. Vậy A là Cacbon. Câu 4. C STT chu kỳ = số lớp electron. Câu 5. B Z và T thuộc cùng chu kỳ, có ZZ > ZT → tính phi kim Z > T. X và Y thuộc cùng chu kỳ, có ZX > ZY → tính phi kim X > Y. T và X thuộc cùng nhóm, có ZX > ZT → tính phi kim của c T > X. Chiều tăng tính phi kim là: Y < X < T < Z. Câu 6. B Gọi % số nguyên tử của hai đồng vị 1H và 2H lần l lượt là x và y Ta có x + y = 100. Ta lại có:

Câu 7. A Cấu hình electron của Fe là: 1s22s22p63s23p63d64s2 → Cấu hình electron của Fe3+ là 1s22s22p63s23p63d5 Câu 8. A


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ Ề VIII. KIỂM TRA

Câu 9. D Nguyên tử khối trung bình của Bo là:

Câu 10. B Hợp chất A có dạng: M2X tron và electron ccủa M trong A lần lượt là pM, nM và eM. Gọi các hạt proton, nơtron các hạt proton, nơtron và electron của ủa X trong A llần lượt là pX, nX và eX. Tổng các hạt cơ bản trong A bằng 92 → 4pM + 2nM + 2pX + nX = 92 (1) Trong A, số hạt mang điện bằng ng 65,22% ttổng số hạt nên:

→ 2pM + PX = 30 (2) Thay (2) vào (1) được 2nM + nX = 32 (3) Số khối của M lớn hơn số khối củaa X llà 7 → pM + nM – pX – nX = 7 (4). Lấy (2) + (3) – (4) ta được: pM + nM = 23. Vậy M là Na. Câu 11. D H2S tạo nên từ hai nguyên tố phi kim → phân tử chứa liên kết cộng hóa trị. Câu 12. C Số oxi hóa của N trong NH3, N2O , N2 , HNO3 lần lượt là -3, +1, 0, +5. Phần tự luận Câu 1: (1 điểm)

Câu 2: (3 điểm) a) Cấu hình electron nguyên tử: (1 điểm) ểm) X (Z = 20): 1s22s22p63s23p64s2


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ VIII. KI KIỂM TRA

Q (Z = 29): 1s22s22p63s23p63d104s1 T: 1s22s22p4 b) Vị trí của X, Q trong bảng tuần hoàn: (1 đi điểm) X: - Ô: 20 (vì Z = 20) - Chu kì: 4 (vì có 4 lớp e) - Nhóm: IIA (vì là nguyên tố s vàà có 2 electron llớp ngoài cùng) Q: - Ô: 29 (vì Z = 29) - Chu kì: 4 (vì có 4 lớp e) - Nhóm: IB (vì là nguyên tố d vàà có 1 electron hoá trị) tr c) Tính chất: (1 điểm) * X - là kim loại vì có 2e lớp ngoài cùng. - Hóa trị cao nhất với oxi là II, Hoá trịị trong hhợp chất khí với hiđro: không có vì là kim loạại - Công thức oxit cao nhất XO ⇒ là oxit bazo; CT hi hiđroxit tương ứng X(OH)2 ⇒ là bazo * Y - là phi kim vì có 5e lớp ngoài cùng. - Hóa trị cao nhất với oxi là V, Hoá trị trong hợp h chất khí với hiđro là III - Công thức oxit cao nhất X2O5 ⇒ là oxit axit; CT hi hiđroxit tương ứng H3XO4 ⇒ là axit - CT hợp chất khí với hiđro là YH3. Câu 3: (3 điểm)

Đặt x, y lần lượt là số mol của Fe và Al Hệ pt: Giải hệ được: x = 0,15 mol; y = 0,2 mol ⇒ %Fe = 60,87% và %Al = 39,13% b. Dd sau phản ứng gồm: FeCl2 0,15 mol; AlCl3 0,2 mol; HCl dư: 1,2 - (2x + 3y) = 0,3 mol mdd B = mA + mdd HCl – mH2 = 13,8 + 750.1,1 – 0,45.2 = 837,9g C%FeCl2 = 2,27%; C%AlCl3 = 3,19%; C%HCl = 1,31% c. PTHH:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ Ề VIII. KIỂM TRA

Để lượng kết tủa không đổi thì KOH cầần vừa đủ để hoà tan hết Al(OH)3 ⇒ Tổng số mol KOH là: à: 0,3 + 0,3 + 0,6 + 0,2 = 1,4 mol ⇒ Khối lượng dung dịch KOH là: à: (1,4.56.100) : 15 = 522,67 gam. ⇒ mrắn = 0,075.160 = 12 gam.

CHỦ ĐỀ Ề 3. KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KÌ II

Đề kiểm m tra 45 phút Hóa 10 H Học kì II (Bài số 1 - Đề 1) 1 Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: ố:: Mn = 55, O = 16, Mg = 24, Fe=56, H = 1, Ag = 108, K = 39, Cl = 35,5, F = 19, Br = 80, I = 127, S = 32, Zn = 65, Cu = 64, Al = 27. I. Trắc nghiệm ( 3 điểm) Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Bán kính nguyên tử của clo lớn hơn ơn bán kính nguyên ttử của flo. B. Độ âm điện của brom lớn hơn độộ âm điện của iot. C. Tính khử của ion Br- lớn hơnn tính khử kh của ion Cl-.

D. Tính axit của HF mạnh ạnh hơn h tính axit của HCl.

Câu 2: Dãy gồm các chất đều tác dụng ụng được đ với dung dịch HCl loãng là A. Ag, CaCO3, CuO.

B. FeS, BaSO4, KOH.

C. AgNO3, (NH4)2CO3, Cu. D. Mg(HCO3)2,

AgNO3, CuO. Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, người ời ta thường th điều chế clo bằng cách A. điện phân nóng chảy NaCl. B. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với ới MnO2, đun nóng. C. điện phân dung dịch NaCl có màng àng ng ngăn.

D. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi ỏi dung dịch d NaCl.

Câu 4: Cho kim loại M tác dụng với ới Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với ới dung dịch d HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với ới dung ddịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại ại M có thể th là A. Mg.

B. Zn.

C. Al.

D. Fe.

Câu 5: Khi cho dung dịch AgNO3 phản ản ứng với dung dịch nào sau đây sẽ cho kết tủa ủa màu m vàng đậm nhất? A. Dung dịch HI.

B. Dung dịch d HCl.

C. Dung dịch HBr.

D. Dung dịch HF.

Câu 6: Trong phản ứng: Cl2 + H2O ↔ HCl + HClO, clo đóng vai trò A. không là chất oxi hóa, không là chất ất kh khử.

B. là chất oxi hóa.

C. là chất khử.

D. vừa là chất oxi hóa, vừa ừa là l chất khử.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10 A. Nhựa.

CHUYÊN ĐỀ VIII. KI KIỂM TRA

B. Gốm sứ.

C. Thủy tinh.

D. Polime.

Câu 8: Cho 5,4 gam Al phản ứng hoàn àn toàn với v dung dịch HCl loãng, dư thu được bao nhiêu êu lít khí H2 (đktc)? A. 4,48 lít.

B. 2,24 lít.

C. 6,72 lít.

D. 7,84 lít.

Câu 9: Cho 0,1 mol KMnO4 tác dụng với ới dung ddịch HCl dư, đun nóng. Thể tích khí thoát ra ((ở đktc) là A. 0,56 lít.

B. 5,6 lít.

C. 2,24 lít.

D. 0,112 lít.

Câu 10: Khi cho mẩu quỳ tím ẩm vào bình đựng đ khí Cl2, hiện tượng thu được là A. quỳ tím chuyển sang màu đỏ.

B. quỳ tím không chuyển màu.

C. quỳ tím chuyển sang màu đỏ, sau đó mất ất m màu.

D. quỳ tím chuyển sang màu àu xanh.

II. Tự luận ( 7 điểm) Câu 1 ( 2 điểm): Bằng phương pháp hóa học ọc (không dùng d chất chỉ thị) hãy phân biệtt các dd sau chứa ch trong các lọ riêng biệt mất nhãn: MgCl2, KBr, KCl. gồ CaCO3 và Al vào một lượng vừa đủ V lít dung dịch d HCl 2M. Câu 2 ( 2 điểm): Cho m gam hỗn hợpp G gồm: Sau phản ứng thu được dung dịch A vàà 8,96 lít khí B ở đktc. Cô cạn A thu đượcc 37,8 gam mu muối khan. 1/ Xác định % khối lượng của các chấtt trong G. 2/ Tính CM của các chất trong A. Câu 3 ( 2 điểm): Cho 5,965gam hỗn hợpp A gồm: g NaX, NaY (X,Y là hai halogen liên tiếp, ếp, nguy nguyên tử khối của X < Y) vào dung dịch AgNO3 dư. Kếtt thúc phản ph ứng thu được 1,435gam kết tủa. Xác định hai nguyên nguy tố X, Y. Câu 4 ( 1 điểm): Sục V lít Cl2 ở đktc vào ào 100ml dung dịch C gồm: m: NaF 1M; NaBr 3M và v KI 2M thu được dung dịch D. Cô cạn D thu đượcc 41,1 gam chất chấ rắn khan E. Xác định V. Đáp án và hướng dẫn giải I. Trắc nghiệm ( 0,3 điểm/câu) Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

D

D

B

D

A

D

C

C

B

C

Câu 1: Tính axit của HF yếu hơn tính axit củủa HCl. Chọn đáp án D. Câu 2: Dãy gồm các chất đều tác dụng được ợc vvới dung dịch HCl loãng là Mg(HCO3)2, AgNO3, CuO. Chọn đáp án D. ng cách cho axit HCl đặc tác dụng với chấtt oxi hóa mạnh mạ như MnO2 rắn Câu 3: Điều chế clo trong PTN bằng hoặc KMnO4 rắn … Chọn đáp án B. Câu 4: Chọn đáp án D. PTHH minh họa: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (X) Fe + 2HCl → FeCl2 (Y) + H2 Fe + 2FeCl3 (X) → 3FeCl2 (Y). Câu 5: Ta có: AgF (dung dịch); AgCl (kết ết tủa tủ trắng); AgBr (kết tủa vàng); AgI (kết tủa vàng àng đậm). Chọn đáp án A. Câu 6: Vậy Cl2 vừa đóng vai trò là chấtt oxi hóa, vvừa đóng vai trò là chất khử.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ Ề VIII. KIỂM TRA

Câu 7: Axit HF có tính chất đặc biệt làà ăn ă mòn thủy tinh nên không thể đựng trong bình ình th thủy tinh. Chọn đáp án C. Câu 8: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 0,2

0,3 (mol)

V = 0,3.22,4 = 6,72 lít. Chọn đáp án C Câu 9: 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. 0,1

0,25 (mol)

V = 0,25.22,4 = 5,6 lít. Chọn đáp án B. Câu 10: Khi cho mẩu quỳ tím ẩm vào ào bình đựng khí Cl2 có phản ứng: Cl2 + H2O ↔ HCl + HClO. Phản ứng sinh ra hai axit làm quỳ tím chuyểnn sang m màu đỏ. Tuy nhiên HClO có tính oxi hóa mạnh ạnh có thể th phá hủy các hợp chất màu. Vậy hiện tượng thu được làà quỳ qu tím chuyển sang màu đỏ, sau đó mất màu. II. Tự luận ( 7 điểm) Câu 1 ( 2 điểm): Đánh số thứ tự từng lọ, trích mẫu thử. ử. (0,5 điểm) Dùng dd NaOH nhận ra MgCl2 nhờ ờ kết ttủa trắng (0,5 điểm) PTHH: MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 (↓) + 2NaCl. Dùng dd AgNO3 nhận ra KCl (kết tủa ủa tr trắng), KBr (kết tủa vàng nhạt). (0,5 điểm) PTHH: (0,5 điểm) AgNO3 + KCl → AgCl + KNO3 AgNO3 + KBr → AgBr + KNO3. (viết đúng mỗi PTHH 0,25 điểm) Câu 2 ( 2 điểm): 1. Gọi số mol CaCO3 = x; số mol Al = y; tính số s mol khí = 0,4 mol. (0,25 điểm) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O (0,5 điểm) x

x (mol)

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 y

1,5y (mol)

(mỗi PTHH đúng 0,25 điểm) Lập hệ: (0,25 điểm)

Giải hệ: x = 0,1; y = 0,2 Tính được %mCaCO3 = 64,935%; %mAl = 35,065%. 2. Tính số mol HCl pư = 0,8 mol và tính V = 0,4 lít. (0,25 điểm) Tính số mol các chấtt tan trong A: CaCl2 0,1 mol và AlCl3 = 0,2 mol. (0,25 điểm)


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ VIII. KI KIỂM TRA

Tính được: CMCaCl2 = 0,1:0,4 = 0,25M; CMAlCl3 = 0,2:0,4 = 0,5M. (0,25 điểm) Câu 3 ( 2 điểm): Trường hợpp 1: X là Flo và Y là Clo. Ta có PTHH: (0,25 điểm) Tính được số mol AgCl = 0,01 mol ểm) NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3 (0,5 điểm) 0,01 ←

0,01 (mol)

→ mNaCl = 0,01.58,5 = 0,585 < 5,965 (thỏa ỏa mãn) m (0,25 điểm) Trường hợp 2: X khác F gọi X, Y là E (điều ều ki kiện: 35,5 < ME < 127). Ta có PTHH: (0,25 điểm) ểm) NaE + AgNO3 → AgE + NaNO3 Ta có số mol NaE = số mol AgE (0,5 điểm)

Giải PT → ME < 0 (loại). (0,25 điểm) Câu 4 ( 1 điểm): Các pư có thể xảy ra theo thứ tự: (0,25 điểm) ểm) Cl2 + 2KI → 2KCl + I2 (1) 0,1← 0,2 → 0,2 (mol) Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 (2) 0,3 → npư: x →

2x

0,3 (mol)

→ 2x (mol)

t: NaF 0,1 mol; NaBr 0,3 mol; KI 0,2 mol Số mol các chất: - Giả sử Cl2 phản ứng vừa đủ ở phản ứng ng 1. (0,25 điểm) Theo pư 1: Chất rắn E gồm: m: NaF 0,1 mol; KCl 0,2 mol; NaBr 0,3 mol m1 = 0,1.42 + 0,2.74,5 + 0,3.103 = 50 gam. - Giả sử Cl2 phản ứng vừa đủ ở phản ứng ng 2. (0,25 điểm) Theo phản ứng 1,2: Chất rắn E gồm: m: NaF 0,1 mol; KCl 0,2 mol; NaCl 0,3 mol m2 = 0,1.42 + 0,2.74,5 + 0,3.58,5 = 36,65 gam. Nhận xét: m2 < mE < m1 → Pư 2 mới xảyy ra 1 phần ph Gọi số mol Cl2 pư ở 2 là x mol: Theo pư 1,2: (0,25 điểm) - E gồm: m: NaF 0,1 mol; KCl 0,2 mol; NaCl 2x mol; NaBr (0,3 (0,3-2x) mol Ptr: 0,1.42 + 0,2.74,5 + 2x.58,5 + (0,3-2x).103 2x).103 = 41,1 x = 0, 0,1 - Số mol Cl2 đã dùng = 0,1+x = 0,2 mol → V = 0,2.22,4 = 4,48 lít

Đề kiểm m tra 45 phút Hóa 10 H Học kì II (Bài số 1 - Đề 2) Cho nguyên tử khối của các nguyên tố:: Mn = 55, O = 16, Mg = 24, Fe=56, H = 1, Ag = 108, K = 39, Cl = 35,5, F = 19, Br = 80, I = 127, S = 32, Zn = 65, Cu = 64, Al = 27. I. Trắc nghiệm ( 3 điểm) Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng củaa các nguy nguyên tố halogen là


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 A. 4.

CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA

B. 5.

C. 6.

D. 7.

Câu 2: X là nguyên tố thuộc nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn. Trong oxit cao nhất của X, oxi chiếm 61,202% về khối lượng. Nguyên tố X là? A. F.

B. Cl.

C. Br.

D. I.

Câu 3: Dẫn khí clo vào nước xảy ra hiện tượng nào sau đây? A. Hiện tượng vật lý.

B. Hiện tượng hóa học.

C. Vừa xảy ra hiện tượng vật lý, vừa xảy ra hiện tượng hóa học. D. Không có hiện tượng nào xảy ra. Câu 4: Cho 0,2 gam một muối canxi halogen (A) tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 thì thấy thu được 0,376 gam kết tủa bạc halogenua. Công thức của muối A là A. CaF2.

B. CaCl2.

C. CaBr2.

D. CaI2.

Câu 5: Nhận xét nào sau đây là đúng về tính oxi hóa của Br2? A. Tính oxi hóa của brom mạnh hơn flo nhưng yếu hơn clo. B. Tính oxi hóa của brom mạnh hơn clo nhưng yếu hơn iot. C. Tính oxi hóa của brom mạnh hơn iot nhưng yếu hơn clo. D. Tính oxi hóa của brom mạnh hơn flo nhưng yếu hơn iot. Câu 6: Clorua vôi thu được khi cho clo phản ứng với A. Ca(OH)2.

B. NaOH.

C. KOH.

D. H2O.

Câu 7: Cho 0,25 mol MnO2 tác dụng với lượng dư HCl đặc, đun nóng. Thể tích khí clo thu được ở đktc là? A. 2,24 lít.

B. 3,36 lít.

C. 5,6 lít.

D. 6,72 lít.

Câu 8: Cho 1,15 gam Na tác dụng vừa đủ với halogen (X2) thu được 5,15 gam muối. Nguyên tố halogen X là A. Flo.

B. Clo.

C. Brom.

D. Iot.

Câu 9: Muốn điều chế axit clohiđric từ khí hiđroclorua, ta có thể dùng phương pháp nào sau đây? A. Cho khí này hòa tan trong nước.

B. Oxi hóa khí này bằng MnO2.

C. Oxi hóa khí này bằng KMnO4.

D. Cho khí này tác dụng với H2SO4 loãng. 2

2

6

2

Câu 10: Nguyên tố X có cấu hình electron là 1s 2s 2p 3s 3p5. Nguyên tố X có đặc điểm nào sau đây? A. X thuộc ô 17, chu kì 3, nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn. B. X là kim loại có 7 electron lớp ngoài cùng. C. X có 17 nơtron trong nguyên tử.

D. X là flo.

II. Tự luận ( 7 điểm) Câu 1 ( 2 điểm): Viết các phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp sau: a/ Sắt tác dụng với clo b/ Flo tác dụng với nước c/ CuO tác dụng với dd HCl d/ Điều chế clorua vôi. Câu 2 ( 2 điểm): Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch sau chứa trong các lọ riêng biệt mất nhãn: KCl, BaCl2, NaI. Viết phương trình hóa học xảy ra.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ VIII. KI KIỂM TRA

Câu 3 ( 2 điểm): Cho 2,92 gam hỗn hợpp A gồ gồm Fe và Mg tác dụng hoàn toàn với 200 ml ddHCl 1M. Sau ph phản ứng thu được dung dịch B vàà 1,232 lít khí (đktc). (đ Tính % khối lượng mỗi chất trong A vàà khối kh lượng HCl đã tham gia phản ứng. Câu 4 ( 1 điểm): ): Một muối được tạo bởi ởi kim loại lo hóa trị II và phi kim hóa trị I. Hòa òa tan m gam muối mu này vào nước và chia dung dịch làm hai phần bằng ng nhau: - Phần I: Cho tác dụng với dung dịch AgNO3 có dư thì được 2,87 gam kết tủa. - Phần II : Nhúng một thanh sắt vào dung dịch ịch mu muối, sau một thời gian phản ứng kếtt thúc khối kh lượng thanh sắt tăng lên 0,08 gam. Tìm công thức phân tử của muối. Đáp án và hướng dẫn giải I. Trắc nghiệm ( 0,3 điểm/câu) Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

D

B

C

C

C

A

C

C

A

A

Câu 1: Các nguyên tố halogen có 7e lớpp ngo ngoài cùng. Chọn đáp án D. Câu 2: Oxit cao nhất của X là X2O7.

→ Mx = 35,5. Vậy X là Clo. Chọn đáp án B. Câu 3: Dẫn khí clo vào nước xảy ra các hiện ện tượng t sau: - Hiện tượng vật lý: một phần khí clo hòa òa tan vào nnước. - Hiện tượng hóa học: một phần khí clo phản ản ứ ứng với nước theo PTHH: Cl2 + H2O ↔ HCl + HClO Chọn đáp án C. Câu 4: Gọi công thức của muối là CaX2. Ta có PTHH: CaX2 + 2AgNO3 → Ca(NO3)2 + 2AgX

Giải PT được MX= 80. Vậy X là Br. Chọn ọ đáp án C. Câu 5: Tính oxi hóa của brom mạnh hơnn iot nh nhưng yếu hơn clo. Chọn đáp án C. Câu 6: Clorua vôi thu được khi cho clo phản ản ứng ứ với sữa vôi (Ca(OH)2), ở 30ºC. Chọn đáp án A. Câu 7: MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10 0,25

CHUYÊN ĐỀ Ề VIII. KIỂM TRA

0,25 (mol)

V = 0,25.22,4 = 5,6 lít. Chọn đáp án C. Câu 8: 2Na + X2 → 2NaX 0,05 →

0,05 (mol)

MNaX = 5,15 : 0,05 = 103 => MX =80. V Vậy X là Br. Chọn đáp án C. Câu 9: Muốn điều chế axit clohiđric ric từ khí hiđroclorua, ta có thể cho khí này ày hòa tan trong nnước. Chọn đáp án A. Câu 10: X thuộc ô 17, chu kìì 3, nhóm VIIA trong bbảng tuần hoàn. Chọn đáp án A. II. Tự luận ( 7 điểm) Câu 1 ( 2 điểm): m. Thiế Thiếu điều kiện hoặc không cân bằng trừ ½ số đđiểm ểm của c mỗi PT. HS viết đúng mỗi PTHH 0,5 điểm. a/ 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 b/ 2F2 + 2H2O → 4HF + O2 c/ CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O d/ Cl2 + Ca(OH)2 (sữa) → CaOCl2 + H2O Câu 2 ( 2 điểm): Đánh số thứ tự từng lọ, trích mẫu thử ử (0,5 điểm) Dùng dd H2SO4 loãng nhận ra BaCl2 nh nhờ kết tủa trắng BaSO4 (0,5 điểm) BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl Cho dd AgNO3 lần lượt vào 2 mẫu thử ử còn c lại (0,5 điểm) Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa vàng àng là NaI, kết k tủa trắng là KCl AgNO3 + KCl → AgCl + KNO3 (0,5 điểm) đi AgNO3 + NaI → AgI + NaNO3 Câu 3 ( 2 điểm): HS viết được 2 PTHH mỗi PT 0,25 điểm (0,5 điểm) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 x → 2x →

x (mol)

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 y → 2y →

y (mol)

Gọi số mol Fe = x; số mol Mg = y; Tính được số mol khí = 0,055 mol, sốố mol HCl = 0,2. Theo PTHH có nHCl pư = 2nkhí = 0,11, vvậy HCl dư, (0,5 điểm) Lập hệ: (0,5 điểm)

Giải hệ: x = 0,05; y = 0,005 vàà tính %mFe = 95,89%; %mMg = 4,11%


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ VIII. KI KIỂM TRA

Tính số mol HCl pư = 0,11 mol và tính m axit ph phản ứng = 4,015 gam (0,5 điểm) Câu 4 ( 1 điểm): Gọi công thức phân tử muối của kim loạii M hóa tr trị II và phi kim X hóa trị I là MX2. (0,25 điểm) đi MX2 + 2AgNO3 → 2AgX↓ + M(NO3)2 MX2 + Fe → M↓ + FeX2 Dựa vào phương trình phản ứng rút ra: (0,25 điểm) đ

ết tủ tủa → X là nguyên tố halogen trừ F. (0,25 đđiểm) ểm) Vì X là phi kim hóa trị I và muối AgX là kết Nguyên tố halogen: Cl

Br

I

MX :

35,5

80

127

MM :

64

66,5

69,1

chọn

loại

loại

Chọn MX = 35,5 → X là Cl và MM = 64 → M llà Cu (0,25 điểm) Công thức phân tử muối là CuCl2.

Đề kiểm m tra 45 phút Hóa 10 H Học kì II (Bài số 2 - Đề 3) Cho nguyên tử khối của các nguyên tố:: Mn = 55, O = 16, Mg = 24, Fe=56, H = 1, Ag = 108, K = 39, Cl = 35,5, F = 19, Br = 80, I = 127, S = 32, Zn = 65, Cu = 64, Al = 27. I. Trắc nghiệm ( 3 điểm) Câu 1: Với số mol lấy bằng nhau, phương ng tr trình hoá học nào dưới đây điều chế được nhiều ều oxi hơn? h A. 2KClO3 -xt, tº→ 2KCl +3O2. C. 2H2O2 -xt→ 2H2O + O2.

B. 2KMnO4 -tº→ K2MnO4 + MnO2 + O2. D. 2KNO3 -tº→ 2KNO2 + O2.

Câu 2: Cho 1,3 gam kẽm tác dụng vớii 0,32 gam llưu huỳnh sản phẩm thu đượcc sau khi phản phả ứng xảy ra hoàn toàn là A. ZnS.

B. ZnS và S.

C. ZnS và Zn.

D. ZnS, Zn và S.

Câu 3: Nhận định nào sau đây là sai? A. SO2 làm đỏ quỳ ẩm.

B. SO2 làm mất màu nước Br2.

C. SO2 là chất khí, màu vàng lục.

D. SO2 làm mất màu cánh hoa hồng. ồng.

Câu 4: Cho FeCO3 tác dụng với H2SO4 đặc, ặc, nóng, ssản phẩm khí thu được là A. CO2 và SO2.

B. SO3 và CO2.

C. SO2.

D. CO2.

Câu 5: Để nhận ra sự có mặt củaa ion sunfat trong dung ddịch, người ta thường dùng A. quỳ tím.

B. dung dịch muối Mg2+

C. dung dịch chứa ion Ba2+

D. thuốc thử duy nhất là Ba(OH)2

Câu 6: Cho 11,2 gam Fe và 6,4 gam Cu tác ddụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Sau phản ản ứng ứ thu được V lít


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 A. 2,24 lít.

CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA

B. 3,36 lít.

C. 4,48 lít.

D. 6,72 lít.

Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 0,8125g một kim loại hoá trị II và dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 0,28 lít khí SO2 (đktc).Kim loại đã dùng là A. Mg.

B. Cu.

C. Zn.

D. Fe.

Câu 8: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm oxi - lưu huỳnh là A. ns2np4.

B. ns2np5.

C. ns2np3.

D. (n-1)d10ns2np4.

Câu 9: Dãy chất gồm các chất vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử là A. H2S, SO2.

B. SO2, H2SO4.

C. F2, SO2.

D. S, SO2.

Câu 10: Khi cho Fe vào các axit sau, trường hợp nào không xảy ra phản ứng? A. HCl.

B. H2SO4 đặc, nóng

C. H2SO4 loãng.

D. H2SO4 đặc, nguội.

II. Tự luận ( 7 điểm) Câu 1 ( 2 điểm): Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau: a/ Lưu huỳnh tác dụng với H2. b/ Cho Fe2O3 vào H2SO4 đặc c/ Đốt bột nhôm trong bình khí oxi d/ Cho CaSO3 vào H2SO4 loãng Câu 2 ( 2 điểm): Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm: Fe và Al2O3 bằng một lượng vừa đủ 612,5 gam dung dịch H2SO4 8% thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 64,6 gam hỗn hợp muối khan. 1/ Xác định % khối lượng các chất trong X. 2/ Tính C% các chất tan trong Y. Câu 3 ( 2 điểm): Sục từ từ 3,36 lít SO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 11,2gam KOH. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch chứa m gam muối. Tính giá trị của m. Câu 4 ( 1 điểm): Chia m gam hỗn hợp gồm Fe và Cu thành hai phần bằng nhau. + Cho phần 1 tác dụng vừa đủ với Cl2 thấy có 6,72 lít khí Cl2 ở đktc phản ứng. + Cho phần 2 tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, dư thấy thu được dung dịch Y và V lít khí SO2 là sản phẩm khử duy nhất ở đktc. Cho dung dịch Y tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa. Lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thấy thu được 20 gam chất rắn. Tính giá trị của m. Đáp án và hướng dẫn giải I. Trắc nghiệm ( 0,3 điểm/câu) Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

A

C

C

A

C

C

C

A

D

D

Câu 1: Đáp án A


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ VIII. KI KIỂM TRA

Câu 2: Zn + S → ZnS 0,02 0,01 (mol) Sau phản ứng thu được: ZnS: 0,01 mol vàà Zn ddư 0,01 mol. Chọn đáp án C. Câu 3: SO2 chất khí, không màu. Chọn đáp án C. Câu 4: 2FeCO3 + 4H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + 2CO2 + 4H2O Chọn đáp án A. Câu 5: Để nhận ra sự có mặt củaa ion sunfat trong dung dịch, d người ta thường dùng ùng dung dịch d chứa ion Ba2+. Chọn đáp án C. Câu 6: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 0,2

0,2

V = 0,2. 22,4 = 4,48 lít. Chọn đáp án C. Câu 7: Áp dụng định luật bảo toàn àn electron có nKL = nkhí = 0,0125 mol. Mkl = 0,8125 : 0,0125 = 65. Vậy kim loại làà Zn. Ch Chọn đáp án C. Câu 8: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của ủa các nguy nguyên tố nhóm oxi - lưu huỳnh là ns2np4. Ch Chọn đáp án A. Câu 9: S, SO2 vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa ừa th thể hiện tính khử. Chọn đáp án D Câu 10: Fe bị thụ động hóa trong H2SO4 đặc, ặc, nguội ngu . Chọn đáp án D II. Tự luận ( 7 điểm) Câu 1 ( 2 điểm): HS viết đúng mỗi PTHH được 0,5 điểm, m, không cân bbằng trừ ½ số điểm mỗi PT a/ H2 + S → H2S b/ Fe2O3 + 3H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + 3H2O c/ 4Al + 3O2 → 2Al2O3 d/ CaSO3 + H2SO4 loãng → CaSO4 + SO2 + H2O Câu 2 ( 2 điểm): Theo bài ra có PTHH: (0,25 điểm) Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O x

3x

x (mol)


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ Ề VIII. KIỂM TRA

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (0,25 điểm) ểm) y

y

y (mol)

→ naxit = 0,5 mol. (0,25 điểm) Gọi số mol Al2O3 và Fe lần lượt làà x, y Theo bài ra có hệ phương trình: (0,25 điểm) đ

Giải hệ được x = 0,1 mol; y = 0,2 mol

Tính số mol H2 = 0,2 mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ợng có: mdd Y = mdd axit + mX - mkhí = 612,5 12,5 + 21,4 – 0,4 = 633,5 gam (0,25 điểm)

Câu 3 ( 2 điểm): Tính được số mol SO2 = 0,15; số mol KOH = 0,2. (0,25 điểm) Đặt (0,25 điểm)

→ sau phản ứng thu được 2 muối. PTHH: SO2 + KOH → KHSO3 (0,25 điểm) x

x

x (mol)

SO2 + 2KOH → K2SO3 + H2O (0,25 đi điểm) y

2y

y (mol)

Theo bài ra có HPT: (0,25 điểm)

Giải hệ được x = 0,1, y = 0,05 (0,25 điể điểm) → m = 19,9 gam (0,25 điểm) Câu 4 ( 1 điểm): Gọi số mol Fe; Cu trong mỗi phần làà a và b (mol) (0,25 điểm) Phần 1: Áp dụng bảo toàn electron (hoặặc viết PTHH) → 3a + 2b = 0,6 Phần 2: (0,25 điểm)


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA

2Fe + 6H2SO4 đ → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O a

0,5a (mol)

Cu + 2H2SO4 đ → CuSO4 + SO2 + 2H2O b

b (mol)

Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 0,5a

a (mol)

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4 b

b (mol)

2Fe(OH)3 →(tº) Fe2O3 + 3H2O a

0,5a (mol)

Cu(OH)2 →(tº) CuO + H2O b

b

Chất rắn sau nung gồm Fe2O3: 0,5a mol và CuO: b mol (0,25 điểm) → 80a + 80b = 20 Giải hệ → a = 0,1; b = 0,15 → m = 2.(56.0,1 + 64.0,15) = 30.4 gam (0,25 điểm)

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì II (Bài số 2 - Đề 4) Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: Mn = 55, O = 16, Mg = 24, Fe=56, H = 1, Ag = 108, K = 39, Cl = 35,5, F = 19, Br = 80, I = 127, S = 32, Zn = 65, Cu = 64, Al = 27. I. Trắc nghiệm ( 3 điểm) Câu 1: Oxi không phản ứng trực tiếp với chất nào sau đây? A. Crom.

B. Flo.

C. Cacbon.

D. Lưu huỳnh.

Câu 2: Kim loại nào sau đây tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường? A. Al.

B. Fe.

C. Hg.

D. Cu.

C. SO3.

D. FeO.

Câu 3: Trong các oxit sau oxit nào không có tính khử? A. CO.

B. SO2.

Câu 4: Dẫn 2,24 lít khí H2S vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH thu được dung dịch chứa chất tan là A. hai muối NaHS và Na2S.

B. NaHS.

C. Na2S.

D. Na2S và NaOH.

Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là? A. 9,52.

B. 10,27.

C. 8,98.

D. 7,25.

Câu 6: Các khí sinh ra khi cho saccarozơ vào dung dịch H2SO4 đặc, dư là A. H2S và CO2.

B. H2S và SO2.

C. SO3 và CO2.

D. SO2 và CO2.

Câu 7: Cho các chất: Cu, CuO, NaCl, Mg, KOH, C, Na2CO3 số chất vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ Ề VIII. KIỂM TRA

Câu 8: Cho 5,4 gam Al và 6,4 gam Cu tác ddụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư. ư. Sau phản ph ứng thu được V lít SO2 duy nhất (đktc). Giá trị của V là A. 6,72 lít.

B. 3,36 lít.

C. 11,2 lít.

D. 8,96 lít.

Câu 9: Dãy chất nào sau đây vừaa có tính oxi hóa, vừa v có tính khử? A. Cl2, O3, S, SO2.

B. SO2, S, Cl2, Br2.

C. Na, F2, S, H2S.

D. Br2, O2, Ca, H2SO4.

Câu 10: Cấu hình electron lớp ngoài ài cùng ccủa lưu huỳnh là A. 2s22p4.

B. 3s23p4.

C. 3s23p3.

D. 3s23p6.

II. Tự luận ( 7 điểm) ình hóa học h chứng minh SO2 vừaa có tính oxi hóa, vừa v có tính khử và giải Câu 1 ( 2 điểm): Dẫn ra phương trình thích ngắn gọn. th hãy phân biệt các chất sau, chứaa trong các lọ mất nhãn bằng phương Câu 2 ( 2 điểm): Không dùng chấtt chỉ thị, pháp hóa học: BaCl2; HCl; Na2SO4. Câu 3 ( 2 điểm): Dẫn từ từ 2,24 lít SO2 (ở đktc) vào 80 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Kếết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa. Tính m? ồm 3 kim lo loại: Fe; Zn và Cu. Câu 4 ( 1 điểm): Cho hỗn hợp X gồm + TN1: Cho 4,74 gam X phản ứng hoàn àn toàn trong H2SO4 loãng thấy y thoát ra 1,568 lít khí ở đktc. + TN2: Cho 0,16 mol X phản ứng với ới H2SO4 đặc, nóng, dư thấy thoát ra 4,704 lít khí SO2 là sản phẩm khử duy nhất ở đktc. Xác định % khối lượng mỗi kim loại ại trong hhỗn hợp ban đầu. Đáp án và hướng dẫn giải I. Trắc nghiệm ( 0,3 điểm/câu) Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

B

C

C

C

C

D

B

D

B

B

Câu 1: Oxi không phản ứng trực tiếp ếp vớ với flo. Chọn đáp án B. Câu 2: Thủy ngân tác dụng với lưu huỳỳnh ở nhiệt độ thường. Chọn đáp án C. Câu 3: S trong SO3 có số oxi hóa cao nh nhất là +6 do đó SO3 không có tính khử. Chọn ọn đáp án C. Câu 4:

Sau phản ứng thu được Na2S, hai chất ất tham gia phản ph ứng hết. Chọn đáp án C. Câu 5: Áp dụng ĐL bảo toàn nguyên tố H có naxit = nkhí = 0,06 mol. Áp dụng ĐL bảo toàn khối lượng ng có m = mX + maxit - mkhí = 3,22 + 0,06.98 – 0,06.2 = 8,98 gam. Ch Chọn đáp án C. Câu 6: C12H22O11 -H2SO4 đặc→ 12C + 11H2O


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ VIII. KI KIỂM TRA

C + 2H2SO4 đặc → CO2 + 2SO2 + 2H2O. Chọn đáp án D. Câu 7: Chất vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là CuO, Mg, KOH, Na2CO3. Chọn đáp án B. àn electron có Câu 8: Áp dụng định luật bảo toàn

→ V = 0,4 . 22,4 = 8,96 lít. Chọn đáp án D. Câu 9: Dãy gồm các chất vừaa có tính oxi hóa, vừa v có tính khử là SO2, S, Cl2, Br2. Chọn đáp án B. Câu 10: Cấu hình electron lớp ngoài cùng củủa lưu huỳnh là 3s23p4. Chọn đáp án B. II. Tự luận ( 7 điểm) Câu 1 ( 2 điểm):

ên SO2 thể hiện tính khử Số oxi hóa của S trong SO2 tăng từ +4 +6 nên

ên SO2 thể hiện tính oxi hóa. Số oxi hóa của S trong SO2 giảm từ +4 0 nên Câu 2 ( 2 điểm): Đánh STT các lọ mất nhãn, trích mỗi lọ một ột ít sang ống nghiệm đánh số tương ứng. (0,5 điểm) Dùng Ba(OH)2 phân biệt được Na2SO4 (hiện ện ttượng: kết tủa trắng) Còn lại HCl; BaCl2 không hi hiện tượng. (0,5 điểm) Còn lại HCl; BaCl2 dùng Na2SO4 vừa nhận ận ra ở trên, xuất hiện kết tủa trắng → BaCl2; không hi hiện tượng → HCl (0,5 điểm) PTHH: (0,5 điểm) Na2SO4 + Ba(OH)2 →2NaOH + BaSO4(↓) BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl Câu 3 ( 2 điểm): Tính được: nSO2=0,1mol, nBa(OH)2=0,08 mol (0,5 điểm) Đặt

PTHH: Ba(OH)2 + 2SO2 → Ba(HSO3)2 (0,25 điểm) x

2x

x (mol)

Ba(OH)2 + SO2 → BaSO3 + H2O (0,25 điểm) ểm) y

y

y (mol)

Theo bài ra ta có hpt: (0,5 điểm)


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ Ề VIII. KIỂM TRA

Giải hệ đượcc x = 0,02mol, y = 0,06mol. (0,5 điểm) → m kết tủa = mBaSO3= 0,06. 217 = 13,02 gam nên sau phản ứng tạo 2 muối Ba(HSO3)2 (x mol) và BaSO3 (y mol). Câu 4 ( 1 điểm): Gọi số mol Fe; Zn; Cu trong TN1 lần lư ượt là a,b,c (mol); (0,25 điểm) Theo Kl: 56a + 65b + 64c = 4,74 (1) Bảo toàn e hoặc viết PTHH → a + b = 0,07 (2) Gọi số mol Fe; Zn; Cu trong TN2 lần lư ượt là ka; kb; kc (mol) (0,25 điểm) → k(a + b + c) = 0,16 (3) lại có nSO2 = 0,21. Bảo toàn e hoặcc viết PTHH → k(3a + 2b + 2c) = 0,42 (4) Lấy (3)/(4) → 0,06a – 0,1b – 0,1c = 0 (5) Từ (1), (2), (5) Giải hệ => a = 0,05; b = 0,02; c = 0,01 (0,25 điểm)

CH CHỦ ĐỀ 4. KIỂM TRA HỌC KÌ II

Đề kiểm ểm tra Học kì II Hóa học 10_ĐỀ SỐ 1 Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: ố:: Mn = 55, O = 16, Mg = 24, Fe=56, H = 1, Ag = 108, K = 39, Cl = 35,5, F = 19, Br = 80, I = 127, S = 32, Zn = 65, Cu = 64, Al = 27. I. Trắc nghiệm ( 3 điểm) Câu 1: Cl2 không phản ứng trực tiếp ếp đđược với chất nào sau đây? A. O2.

B. H2.

C. Cu.

D. NaOH.

Câu 2: Trong các halogen sau, halogen nào có tính khử kh yếu nhất? A. Flo.

B. Clo.

C. Brom.

D. Iot.

Câu 3: Cho 4,35 gam MnO2 tác dụng ụng với vớ lượng dư dung dịch HCl đặc, đun un nóng. Thể tích khí thoát ra (ở đktc) là A. 0,56 lít.

B. 1,12 lít.

C. 2,24 lít.

D. 0,112 lít.

Câu 4: Nguyên tố lưu huỳnh không có kh khả năng thể hiện số oxi hóa là A. +4.

B. +6.

C. 0.

D. +5.

Câu 5: Chất nào sau đây không tác dụng ụng vvới dung dịch HCl, H2SO4 loãng? A. CuO.

B. NaOH.

C. Fe.

D. Ag.

Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, người ời ta thường th điều chế oxi bằng cách A. nhiệt phân KMnO4.

B. nhiệt phân K2MnO4.

C. điện phân nước.

D. chưng cất phân đoạn n không khí llỏng


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA

Câu 7: Dẫn 2,24 lít SO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong, dư. Khối lượng kết tủa tạo thành sau phản ứng là A. 10 gam.

B. 11 gam.

C. 12 gam.

D. 13 gam.

Câu 8: Trường hợp nào tác dụng với H2SO4 đặc nóng và H2SO4 loãng đều cho sản phẩm giống nhau? A. Fe.

B. Fe(OH)2.

C. Fe(OH)3.

D. Fe3O4.

Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 0,65 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thấy thu được V lít SO2 (đktc). Giá trị của V là A. 0,224.

B. 0,336.

C. 0,112.

D. 0,448.

Câu 10: Cho cân bằng hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k)⇔2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu đúng là A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2. C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3. II. Tự luận ( 7 điểm) Câu 1 ( 2 điểm): Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau: 1/ Cho Cl2 tác dụng với KOH ở nhiệt độ 90ºC. 2/ Cho S tác dụng với O2 3/ Cho dd HCl tác dụng với KOH 4/ Cho FeO tác dụng với H2SO4 đặc. Câu 2 ( 1 điểm): ): Cho phản ứng: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2. Nồng độ ban đầu của Br2 là 0,012 mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là a mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.105

mol/(l.s). Tính giá trị của a.

Câu 3( 2 điểm): Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 10%, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). a/ Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b/ Tính nồng độ % các muối có trong dung dịch sau phản ứng. Câu 4 ( 2 điểm): Hoà tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Tính phần trăm khối lượng của Cu trong X. Đáp án và hướng dẫn giải I. Trắc nghiệm ( 0,3 điểm/1 câu) Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

A

A

B

D

D

A

C

C

A

B

Câu 1: Cl2 không phản ứng trực tiếp được với O2. Chọn đáp án A. Câu 2: Halogen có tính khử yếu nhất là Flo. Chọn đáp án A. Câu 3: MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10 0,05

CHUYÊN ĐỀ Ề VIII. KIỂM TRA

0,05 (mol)

→ V = 0,05.22,4 = 1,12 lít. Chọn đáp án B. Câu 4: Nguyên tố S không có khả năng ăng th thể hiện số oxi hóa là +5. Chọn đáp án D. Câu 5: Ag không tác dụng vớii dung dịch HCl, H2SO4 loãng. Chọn đáp án D. Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, người ời ta thường th điều chế oxi bằng cách nhiệtt phân KMnO4. Chọn đáp án A. Câu 7: SO2 + Ca(OH)2 dư → CaSO3 + H2O 0,1

0,1 (mol)

→ m ↓ = 0,1. 120 = 12 gam. Chọn đáp án C. Câu 8: 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 loãng → Fe2(SO4)3 + 6H2O 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + 6H2O. Chọn đáp án C Câu 9: Áp dụng định luật bảo toàn àn e có nkhí = nZn = 0,01 → Vkhí = 0,01.22,4 = 0,224 lít. Ch Chọn đáp án A. Câu 10: Phát biểu đúng là: Cân bằng ng chuy chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2. Chọn đáp án B. II. Tự luận ( 7 điểm) Câu 1 ( 2 điểm): HS viết đúng mỗi PT 0,5 điểm, thiếu ếu cân bbằng trừ 1/2 số điểm mỗi PT ºC) 5KCl + KClO3 + 3H2O 1/ 3Cl2 + 6KOH →(90ºC) 2/ S + O2 → SO2 3/ HCl + KOH → KCl + H2O 4/ 2FeO + 4H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O Câu 2 ( 1 điểm): Áp dụng công thức: (0,5 điểm)

=4.10-5 ặc a = 0,014 > 0,012 (lo (loại) (0,5 điểm) Giải PT được a = 0,01 (thỏa mãn) hoặc Câu 3 ( 3 điểm): 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (0,25 điểm) ểm) x

1,5x (mol)

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (0,25 điểm) y

y (mol)

Tính mol khí H2 = 0,1 mol, gọi số mol Al vvà Zn lần lượt là x, y (0,25 điểm) Lập hệ:(0,25 điểm)

Giải hệ đượcc x = 0,04 mol; y = 0,04 mol


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ VIII. KI KIỂM TRA

%mZn = 100 – 29,35 = 70,65% Tính được số mol HCl = 0,2 mol; mdd HCl = 73 (gam) (0,25 điểm) → m dd sau pư = m dd HCl + m kim loại – mkhí = 3,68 + 73 – 0,2 = 76,48 gam C%AlCl3 = (0,25 điểm)

C%ZnCl2 =

Câu 4 ( 2 điểm): Tính được số mol SO2 bằng ng 0,0225 mol. (0,25 điểm) Quy đổi hỗn hợp ban đầu thành: ành: Fe, Cu và O2. Khối lượng X bằng 2,44g → 56x + 64y + 32z = 2,44 (1) (0,25 điểm) Ta có các quá trình: (0,25 điểm) Fe → Fe3+ + 3e x

3x (mol) 2+

Cu → Cu + 2e y

2y (mol)

O2 + 4e → 2O2z

4z (mol)

S+6 + 2e→ S+4 0,045

0,0225 (mol)

→ 3x + 2y = 4z + 0,045 (2) (0,25 điểm) mmuối = 6,6 gam → 200x + 160y = 6,6 (3) (0,25 điểm) Giải hệ được: x = 0,025; y = 0,01; z = 0,0125 (0,25 điểm) → %mCu = 26,23% . (0,25 điểm)

Đề kiểm m tra H Học kì II Hóa học 10_ĐỀ SỐ 2 Cho nguyên tử khối của các nguyên tố:: Mn = 55, O = 16, Mg = 24, Fe=56, H = 1, Ag = 108, K = 39, Cl = 35,5, F = 19, Br = 80, I = 127, S = 32, Zn = 65, Cu = 64, Al = 27. I. Trắc nghiệm ( 3 điểm) Câu 1: Các halogen có tính chất hóa học cơ ơ bbản là A. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

B. tính khử.

C. tính kim loại.

D. tính oxi hóa.

Câu 2: Cho 0,1 mol KMnO4 tác dụng với ới dung ddịch HCl dư, đun nóng. Khối lượng ng khí thoát ra là: l


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA

Câu 3: Khi cho dd AgNO3 phản ứng với dung dịch nào sau đây sẽ không cho kết tủa? A. Dung dịch NaI.

B. Dung dịch NaCl.

C. Dung dịch NaBr.

D. Dung dịch NaF.

Câu 4: Khối lượng của 3,36 lít khí O2 ở điều kiện tiêu chuẩn là A. 4,8 gam.

B. 3,2 gam.

C. 6,4 gam.

D. 2,4 gam.

Câu 5: Cho 2,8 gam sắt tác dụng với 0,32 gam lưu huỳnh sản phẩm thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là A. FeS.

B. FeS và S.

C. FeS và Fe

D. FeS, Fe và S.

Câu 6: Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt CO2 và SO2? A. nước brom.

B. CaO.

C. dung dịch Ba(OH)2.

D. dung dịch NaOH.

Câu 7: Dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch HCl phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Al2O3, Ba(OH)2, BaCl2.

B. CuO, NaCl, CuS.

C. BaCl2, Na2CO3, FeS.

D. BaSO3, Na2CO3, FeS.

Câu 8: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm halogen là A. ns2np4.

B. ns2np5.

C. ns2np3.

D. (n-1)d10ns2np4.

Câu 9: Khi cho Al vào các axit sau, trường hợp nào không xảy ra phản ứng? A. HCl.

B. H2SO4 đặc, nóng.

C. H2SO4 loãng.

D. H2SO4 đặc, nguội.

Câu 10: Cho cân bằng (trong bình kín) sau : CO(k) + H2O(k)⇔CO2+H2(k) ∆H<0 Trong các yếu tố : (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là A. (1), (4), (5).

B. (1), (2), (4).

C. (1), (2), (3).

D. (2), (3), (4).

II. Tự luận ( 7 điểm) Câu 1 ( 2 điểm): Bằng phương pháp hóa học (Không dùng chất chỉ thị) hãy phân biệt 3 chất sau: KCl; H2SO4; K2SO4 đựng trong các lọ mất nhãn. Câu 2 ( 1 điểm): Thực hiện phản ứng sau trong bình kín: H2 (k) + Br2 (k) → 2HBr (k). Lúc đầu nồng độ hơi Br2 là 0,072 mol/l. Sau 2 phút, nồng độ hơi Br2 còn lại là 0,048 mol/l. Tính tốc độ trung bình của phản ứng tính theo Br2 trong khoảng thời gian trên. Câu 3 ( 2 điểm): Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl loãng có thể tích 100ml. Sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. a/ Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b/ Tính nồng độ chất tan các muối thu được sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể sau phản ứng. Câu 4 ( 2 điểm): Hoà tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 4,64 gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, rất dư), sau khi các phản ứng kết thúc chỉ thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ 100 ml dung dịch KMnO4 0,1M. Tính giá trị của m. Đáp án và hướng dẫn giải I. Trắc nghiệm ( 0,3 điểm/câu)


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ VIII. KI KIỂM TRA

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

D

B

D

A

C

A

D

B

D

C

Câu 1: Các halogen có tính chất hóa học cơ ơ bbản là tính oxi hóa. Chọn đáp án D. Câu 2: Áp dụng ĐL bảo toàn àn e có 5.nKMnO4 = 2.nClo → nClo = 0,25 mol → m.nClo = 0,25.71 = 17,75g. Chọn Ch đáp án B. ng. Ch Chọn đáp án D. Câu 3: AgNO3 + NaF → không phản ứng. Câu 4: nkhí = 0,15 mol → mkhí = 0,15.32 = 4,8 gam. Ch Chọn đáp án A. Câu 5: Fe + S → FeS 0,05 0,01 → Sau phản ứng thu được Fe dư và FeS. Chọọn đáp án C. Câu 6: Có thể dùng nước brom để phân biệt ệt CO2 và SO2. Chọn đáp án A. Câu 7: BaSO3, Na2CO3, FeS đều phản ứng ng vớ với dd H2SO4 loãng và dd HCl. Chọn đáp án D. Câu 8: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của ủa các nguy nguyên tố nhóm halogen là ns2np5. Chọn ọn đáp án B. Câu 9: Al + HSO4 đặc, nguội → không phản ản ứ ứng. Chọn đáp án D. Câu 10: Các yếu tố làm thay đổi cân bằng ng củ của hệ là: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng ợng hơi h nước; (3) thêm một lượng H2. Chọn đáp án C II. Tự luận ( 7 điểm) Câu 1 ( 2 điểm): -Đánh số thứ tự từng lọ, trích mẫu thử (0,5 điể điểm) -Dùng dd BaCl2 nhận ra H2SO4 và K2SO4 do ttạo kết tủa trắng. Không hiện tượng: ng: KCl (0,5 điểm) đ PTHH: BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl BaCl2 + K2SO4 BaSO4 + 2KCl Lưu ý: HS dùng AgNO3 ngay từ đầu không cho điểm vì Ag2SO4 ít tan -Dùng dd Na2CO3 nhận ra H2SO4 do có hiện ện tượng t sủi bọt khí (0,5 điểm) Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + CO2 + H2O Không hiện tượng: K2SO4 Câu 2 ( 1 điểm): Đổi 2 phút = 120 giây. (0,5 điểm) Áp dụng công thức:

Tính được (0,5 điểm)

Câu 3 ( 2 điểm):


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ Ề VIII. KIỂM TRA

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (0,25 điểm) ểm) x

x (mol)

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (0,25 điểm) y

y (mol)

g số mol Mg và Zn lần lượt là x, y Tính được số mol khí H2 = 0,05 mol, gọi Lập hệ:

Giải hệ đượcc x = 0,02 mol; y = 0,03 mol (0,25 điểm) →%mMg =

%mZn = 100 – 19,75 = 80,25% Tính nMgCl2 = 0,02; nZnCl2 = 0,03 (0,25 điểm) Coi thể tích dung dịch thay đổii không đáng đ kể sau phản ứng.

Câu 4 ( 2 điểm): Chỉ thu được dung dịch X → Cu tan hế hết. (0,5 điểm) PTHH: Fe3O4 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O (0,25 điểm) 0,02

0,02

0,02 (mol)

Cu + Fe2(SO4)3 → 2FeSO4 + CuSO4 (0,25 điểm) x

x

2x (mol)

→nFeSO4 = 2x + 0,02 mol (0,5 điểm) Áp dụng định luật bảo toàn àn e có: nFeSO4 = 5.nKMnO4 → 2x + 0,02 = 0,05 → x = 0,015 m = 0,015.64 = 0,96g (0,5 điểm)

Đề kiểm ểm tra Học H kì II Hóa học 10_ĐỀ SỐ 3 Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: ố: Mn = 55, O = 16, Mg = 24, Fe=56, H = 1, Ag = 108, K = 39, Cl = 35,5, F = 19, Br = 80, I = 127, S = 32, Zn = 65, Cu = 64, Al = 27. I. Trắc nghiệm ( 3 điểm) Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm chung của tất cả các halogen? A. Liên kết trong phân tử halogen (X2) không bền b lắm. B. Các nguyên tố halogen đềuu có các số oxi hóa -1; +1; +3; +5; +7 trong các hợp chất. C. Halogen là các phi kim điển hình. D. Trong phản ứng hóa học, nguyên tử ử halogen ddễ thu thêm 1 electron.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA

Câu 2: Những nguyên tố ở nhóm nào sau đây có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np5? A. Nhóm kim loại kiềm.

B. Nhóm khí hiếm.

C.Nhóm halogen.

D. Nhóm oxi – lưu huỳnh.

Câu 3: Cho các phương trình hóa học sau: (a) O2 + 4Ag → 2Ag2O (b) F2 + 2NaCl → 2NaF + Cl2 (c) H2S + FeCl2 → FeS + 2HCl (d) HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3 Số phương trình hóa học viết đúng là A. 4.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 4: Trong PTN oxi có thể thu được từ phản ứng nhiệt phân chất nào sau đây? A. CaCO3.

B. KMnO4.

C. BaSO4.

D. Na2O.

C. -2, +2, +4.

D. -2, +4, +6.

C. FeS; ZnS; Na2S.

D. BaS; K2S; Na2S.

Câu 5: Các số oxi hóa phổ biến của S trong hợp chất là A. -2, 0, +2, +4.

B. -2, 0, +4, +6.

Câu 6: Dãy các muối sunfua tan trong nước là A. CuS; FeS; ZnS.

B. PbS; Ag2S; K2S.

Câu 7: Chất khí X tan trong nước tạo ra một dung dịch làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ và có thể được dùng làm chất tẩy màu. Khí X là A. NH3.

B. CO2.

C. SO2.

D. O3.

Câu 8: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dd H2SO4 loãng và dd HCl? A. Na.

B. Al.

C. Mg.

D. Cu.

Câu 9: Phản ứng nào sau đây là sai? A. 2Fe(OH)2 + 4H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O. B. Fe2O3 + 4H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O. C. Fe(OH)2 + H2SO4 loãng → FeSO4 + 2H2O . D. Fe2O3 + 3H2SO4 loãng → Fe2(SO4)3 + 3H2O. Câu 10: Cho cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) ⇔ 2NH3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi A. thay đổi áp suất của hệ.

B. thay đổi nồng độ N2.

C. thay đổi nhiệt độ.

D. thêm chất xúc tác Fe.

II. Tự luận ( 7 điểm) Câu 1 ( 1 điểm): Cho phản ứng sau : HCOOH + Br2 → 2HBr + CO2 Lúc đầu nồng độ hơi Br2 0,04 mol/l. Sau 100 giây, nồng độ hơi Br2 còn lại là 0,012 mol/l. Tính tốc độ trung bình của phản ứng theo Br2 trong khoảng thời gian 100 giây? Câu 2 ( 2 điểm): Sục từ từ 2,24 lít SO2 (ở đktc) vào 200ml dung dịch KOH 0,85M thu được m gam muối. Tính m?


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10

CHUYÊN ĐỀ Ề VIII. KIỂM TRA

Câu 3 ( 2 điểm): Cho 4,65 gam hỗn ỗn hợ hợp A gồm MgX2 và MgY2 (X, Y là 2 nguyên tố t halogen ở 2 chu kỳ kế tiếp, MX < MY) phản ứng hoàn toàn vớ ới dd AgNO3 dư, thu được 11,05 gam kết tủa. ủa. Xác định hai nguyên tố X, Y và tính khối lượng mỗi muốii trong hỗn hỗ hợp A? Câu 4 ( 2 điểm): Cho 15,7 gam hỗn ỗn hợ hợp X gồm: Na2CO3, Al2O3 vào 100g dung dịch ịch H2SO4 a% dư đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch ch X chứa chứ và 2,24 lít khí Y (ở đktc). a. Xác định % khối lượng của từng ng chất trong X? b. Trung hòa X cầnn 100 ml NaOH 0,5M. Xác định a? Đáp án và hướng dẫn giải I. Trắc nghiệm ( 0,3 điểm/câu) Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

B

C

B

B

D

D

C

D

B

D

Câu 1: F chỉ có số o xi hóa -11 trong các hợp h chất. Chọn đáp án B. Câu 2: Các nguyên tố ở nhóm halogen có cấu c hình electron lớp ngoài cùng là ns2np5. Chọn Ch đáp án C. Câu 3: Phương trình hóa học viết đúng llà: (d) HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3. Chọn ọn đđáp án B. Câu 4: Trong PTN oxi có thể thu được ợc từ t phản ứng nhiệt phân KMnO4. Chọn đáp án B. Câu 5: Các số oxi hóa phổ biến củaa S trong hhợp chất là -2, +4, +6. Chọn đáp án D. Câu 6: Các muối sunfua BaS; K2S; Na2S tan trong nước. Chọn đáp án D. Câu 7: Khí SO2 tan trong nước tạoo ra dung ddịch làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ ỏ và v có thể được dùng làm chất tẩy màu.Chọn đáp án C. Câu 8: Cu không tác dụng với dd H2SO4 loãng và dd HCl. Chọn đáp án D. Câu 9: Phản ứng sai là: Fe2O3 + 4H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O. Chọn đáp áp án B. Câu 10: Cân bằng hoá học không bịị chuy chuyển dịch khi thêm chất xúc tác Fe. Chọn đáp án D. II. Tự luận ( 7 điểm) Câu 1 ( 1 điểm): Áp dụng công thức: (0,5 điểm)

Tính được (0,5 điểm)

Câu 2 ( 2 điểm): Tính được: nSO2 = 0,1mol, nKOH = 0,17mol (0,25 điểm) Đặt: (0,25 điểm)

→ sau pư tạo 2 muối KHSO3 (x mol), K2SO3 (y mol) SO + KOH → KHSO (0,25 điểm)


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10 x

x

CHUYÊN ĐỀ VIII. KI KIỂM TRA

x (mol)

SO2 + 2KOH → K2SO3 + H2O (0,25 điểm) y

2y

y (mol)

Lập hệ: (0,25 điểm)

Giải hệ được: x = 0,03, y = 0,07 (0,25 điểm) → m = mKHSO3 + mK2SO3 = 14,66 gam. (0,25 điểm) đ Câu 3 ( 2 điểm): TH1: X là F và Y là Cl. Tính đượcc nAgCl ~ 0,077 mol. (0,5 điểm) PTHH: MgCl2 + 2AgNO3→2AgCl 2AgCl + Mg(NO3)2 0,0385

← 0,077 (mol)

⇒mMgCl2 = 0,0385. 95 = 3,6575 (0,5 điểm) ⇒mMgF2 = 0,9925g (thỏa mãn) TH2: X khác F gọi X, Y là R (điều kiện: n: 35,5 < MR < 127). Ta có PTHH: (0,5 điểm) MgR2 + 2AgNO3 → 2AgR + Mg(NO3)2 nMgR2=

nAgR=

Có nAgR= 2nMgR2⇒

⇒MR = 57,75 ⇒ X là Cl; Y là Br Câu 4 ( 2 điểm): Tính được số mol CO2 bằng 0,1. Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O 0,1

0,1

0,1 (mol)

Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O 0,05

0,15

→ m Na2CO3 = 106.0,1 = 10,6g


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10

CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA

Tính được nAl2O3 = 0,05 Dựa vào PTHH tính đc nH2SO4 phản ứng = 0,25 mol Phản ứng trung hòa X: 2NaOH + H2SO4 dư → Na2SO4 + 2H2O 0,05

0,025

Tổng nH2SO4 = 0,275 mol mH2SO4=26,95g → a=26,95%

Đề kiểm tra Học kì II Hóa học 10_ĐỀ SỐ 4 I. Trắc nghiệm ( 3 điểm) Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: Mn = 55, O = 16, Mg = 24, Fe=56, H = 1, Ag = 108, K = 39, Cl = 35,5, F = 19, Br = 80, I = 127, S = 32, Zn = 65, Cu = 64, Al = 27. Câu 1: X là nguyên tố thuộc nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn. Trong oxit cao nhất của X, X chiếm 38,789% về khối lượng. Nguyên tố X là? A. F.

B. Cl.

C. Br.

D. I.

Câu 2: Dung dịch axit nào sau đây được ứng dụng để khắc chữ lên thủy tinh? A. HCl.

B. HBr.

C. HF.

D. H2SO4.

Câu 3: Cho 0,515 gam muối natri halogenua tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 0,94 kết tủa. Công thức phân tử của muối là A. NaF.

B. NaCl.

C. NaBr.

D. NaI.

Câu 4: Nguyên tố oxi trong hợp chất nào sau đây có số oxi hóa khác với các hợp chất còn lại? A. K2O.

B. H2O2.

C. H2SO3.

D. NaClO3

Câu 5: Lưu huỳnh thể hiện tính khử khi tác dụng với chất nào dưới đây? A. F2.

B. Fe.

C. Mg.

D. H2.

Câu 6: Dẫn 2,24 lít SO2 (đktc) vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2. Khối lượng kết tủa tạo thành sau phản ứng là A. 29,9 gam.

B. 21,7 gam.

C. 20,8 gam.

D. 26,2 gam.

Câu 7: Hòa tan hết 9 gam Fe(OH)2 bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được V lít (đktc) khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là A. 2,24 lít.

B. 3,36 lít.

C. 4,48 lít.

D. 1,12 lít.

Câu 8: Dung dịch H2SO4 loãng có thể tác dụng với cả 2 chất nào sau đây? A. Cu và CuO.

B. Fe và Fe2O3. C. C và CO2.

D. S và SO2.

Câu 9: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học? A. Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.

B. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2.

C. Sục khí H2S vào dung dịch ZnCl2.

D. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.

Câu 10: Cho cân bằng hoá học: PCl5(k) ⇔ PCl3(k) + Cl2(k); ∆ H > 0 Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi A. thêm PCl3 vào hệ phản ứng.

B. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10

CHUYÊN ĐỀ VIII. KI KIỂM TRA

C. thêm Cl2 vào hệ phản ứng.

D. tăng áp suất của hệ phản ứng.

II. Tự luận ( 7 điểm) Câu 1 ( 1 điểm): Trong thiên nhiên H2S là khí độc được sinh ra do nhiều nguồn như: Do hợ ợp chất hữu cơ (rau, cỏ, xác động vật ...) thối rữa màà thành; các vết v nứt núi lửa; hầm lò ò khai thác than; … . Em hãy gi giải thích tại sao H2S không bị tích tụ trong khí quyển (nguyên ên nhân chính) và vi viết phương trình minh họa. Câu 2 ( 2 điểm): Cho hỗn hợp X gồm m 1,2 gam Mg vvà 1,35 Al phản ứng hoàn toàn với mộột lượng khí Cl2 dư. Kết thúc phản ứng thấy thu đượcc m gam muố muối. Tính m và thể tích khí Cl2 ở đktc cần dùng ùng để đ phản ứng hết với lượng kim loại trên. m có 2,97g Al và v 4,08g S trong môi trường ng kín không có không khí đến Câu 3 ( 3 điểm): Nung một hỗn hợp gồm khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn ỗn hhợp chất rắn A. Cho A tác dụng với HCl dư, ư, thu được hỗn hợp khí B. a/ Hãy viết các PTHH xảy ra. b/ Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp B. Câu 4 ( 4 điểm): Một hỗn hợp A có khối lượ ợng 5,08g gồm CuO và một oxit của sắt. Hòa òa tan hoàn toàn A trong dd H2SO4 đặc, nóng, dư thu đượcc 0,168 lít khí SO2 ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch ch B ch chứa 12,2 gam muối sunfat. Xác định công thức của oxit sắt vàà % khối kh lượng từng oxit trong A? Đáp án và hướng dẫn giải I. Trắc nghiệm ( 0,3 điểm/câu) Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

B

C

C

B

A

B

D

B

C

B

Câu 1: Oxit cao nhất của X là X2O7. Ta có:

→MX = 35,5. Vậy X là Clo. Chọn đáp án B. Câu 2: Dung dịch axit HF được ứng dụng ng để khắc chữ lên thủy tinh. Chọn đáp án C. Câu 3: NaX + AgNO3 → AgX + NaNO3 Có nNaX = nAgX ⇔

→ MX = 80. Vậy muối là NaBr. Chọn đáp áp án C. Câu 4: Nguyên tố oxi trong H2O2 có số oxi hóa llà -1. Chọn đáp án B. Câu 5: Chọn đáp án A.

Câu 6: SO2 + Ba(OH)2 dư → BaSO3 + H2O


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 10 0,1

CHUYÊN ĐỀ Ề VIII. KIỂM TRA

0,1 (mol)

→ m ↓ = 0,1.217 = 21,7 gam. Chọn đáp án B. Câu 7: 2Fe(OH)2 + 4H2SO4đ → Fe2(SO4)3 + SO2 +6 H2O 0,1

0,05

→Vkhí = 0,05.22,4 = 1,12 lít. Chọn đáp án D. Câu 8: Dung dịch H2SO4 loãng có thểể tác ddụng với cả 2 chất Fe và Fe2O3. Chọn đáp án B. Câu 9: H2S + ZnCl2 → không phản ứng. Ch Chọn đáp án C. Câu 10: Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ của hệ phản ứng ứng.. Chọn Ch đáp án B. II. Tự luận ( 7 điểm) Câu 1 ( 1 điểm): quy H2S bị oxi hóa bởi O2 trong không khí ở điều kiện thường Nguyên nhân H2S không tích tụ trong khí quyển: thành S không độc. (0,5 điểm) 2H2S + O2 → 2S + 2H2sO (0,5 điểm) Câu 2 ( 2 điểm): Tính được: c: Mg (0,05 mol); Al (0,05 mol) (0,5 điểm) 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 (0,25 điểm) 0,05

0,075

0,05 (mol)

Mg + Cl2 → MgCl2 (0,25 điểm) 0,05

0,05

0,05 (mol)

m = 0,05. 133,5 + 0,05. 95 = 11,425 gam (0,5 điểm) V = (0,075+ 0,05).22,4 = 2,8 lít. (0,5 đi điểm) Câu 3 ( 3 điểm): Tính được nAl = 0,11 (mol), nS = 0,1275 (mol) (0,5 điểm) PTHH: 2Al + 3S → Al2S3 (0,5 điểm) 0,11 0,1275 (mol) Dựa vào tỉ lệ số mol xác định đượcc chấ chất rắn A sau phản ứng gồm: Al dư (0,025 mol); Al2S3 (0,0425 mol) Cho A vào HCl có các phản ứng: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (0,5 điểm) ểm) 0,025

0,0375 (mol)

Al2S3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2S (0,5 đi điểm) 0,0425

0,1275 (mol)

Với chất khí ở cùng đk tº và p, tỉ lệệ vềề th thể tích cũng là tỉ lệ về số mol (0,5 điểm)

%VH2S = 100 – 22,72 = 77,28%. (0,5 điểm) đi


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 10 Câu 4 ( 4 điểm): Tính được nSO2 = 0,0075mol Gọi CuO (a mol), CT oxit sắt là FexOy (b mol) Theo khối lượng ta có: 80a + b.(56x+16y) = 5,08 (1) Sử dụng bảo toàn e hoặc viết PTHH: b.(3x-2y) 2y) = 0,015 (2) Theo khối lượng muốii sunfat: 160a+ 200.bx = 12,2 (3) Giải hệ ta có a = 0,02, bx = 0,045, by = 0,06 → x/y=3/4 nên công thức của oxit là Fe3O4 Tính được mCuO=1,6 g →

%mFe3O4 = 100 – 31,5 = 68,5%.

CHUYÊN ĐỀ VIII. KI KIỂM TRA


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.