BÀI TẬP HÓA HỌC 10 (NGUYÊN TỐ NHÓM VIIA) TỰ LUẬN - TRẮC NGHIỆM THEO DẠNG - BÀI TẬP 4 MỨC ĐỘ

Page 1

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 - SÁCH KẾT

NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI SÁNG TẠO, CÁNH DIỀU (NGUYÊN TỐ NHÓM VIIA) TỰ LUẬN -

TRẮC NGHIỆM THEO DẠNG - BỘ CÂU HỎI, BÀI

TẬP 4 MỨC ĐỘ - NĂM 2023 - BẢN HỌC SINH

WORD VERSION | 2023 EDITION

ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL

TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL COM

Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
0905779594
liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group
ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 10
Mobi/Zalo
Tài
CHUYÊN
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
vectorstock com/28062440

CHỦ ĐỀ 7: NGUYÊN TỐ NHÓM VIIA (NHÓM HALOGEN

TÓM TẮT LÍ THUYẾT HALOGEN

Khái quát nhóm halogen

Nhóm halogen (nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn) bao gồm 5 nguyên tố: fluorine (F); chlorine (Cl); bromine (Br); iodine (I); astatine (At), tennessine (Ts) (astatine và tennessine là nguyên tố phóng xạ).

- Lớp electron ngoài cùng có 7 electron, cấu hình electron chung lớp ngoài cùng: ns2np5 .

- Ở trạng thái cơ bản, các nguyên tử halogen đều có 1 electron độc thân.

- Tồn tại ở trạng thái phân tử X2

Bảng 7.1. Một số thông tin cơ bản về các nguyên tố nhóm halogen

Trạng thái tồn tại Khí Khí

Nhiệt độ nóng chảy (°C) -220 -101 -7 114

Nhiệt độ sôi (°C) -188 -35 59 184

Nhận xét: Trạng thái của các halogen ở điều kiện thường biến đổi từ khí (fluorine và chlorine) đến lỏng (bromine) và rắn (iodine) phù hợp với sự tăng khối lượng phân tử và sự tương tác giữa các phân tử

Màu sắc cũng biến đổi theo xu hướng đậm dần từ fluorine đến iodine.

Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tăng dần do kích thước của các phân tử X2 tăng, khối lượng phân tử tăng và theo đó tương tác van der Waals giữa các phân tử cũng tăng mạnh.

Các halogen đều có độc tính, không khí có chứa halogen với nồng độ vượt ngưỡng cho phép làm tổn hại niêm mạc tế bào đường hô hấp, gây co thắt phế quản, khó thở. Bromine gây bỏng sâu khi tiếp xúc với da.

Ở nhiệt độ cao, iodine có khả năng thăng hoa, chuyển từ thể rắn sang thể hơi dưới áp suất thường.

Hình 7.2. Các halogen rất độc

Tính chất hóa học Để thỏa mãn quy tắc Octet, halogen có xu hướng nhận thêm 1 electron hoặc góp chung 1 electron với nguyên tử khác.

Xu hướng tạo liên kết trong các phản ứng hóa học

• Xu hướng 1: Nhận thêm 1 electron từ nguyên tử khác.

• Xu hướng 2: Góp chung electron hóa trị với nguyên tử nguyên tố khác.

Tác dụng với kim loại

Khoáng cryolite Quặng Fluorapatite Quặng sylvinite (Na3AlF6) (Ca5(PO4)3F) (NaCl.KCl)

Hình 7.1. Một số dạng tồn tại trong tự nhiên của các halogen

Tính chất vật lí của các halogen

Bảng 7.2. Tính chất vật lí của các đơn chất halogen

Fluorine (Z = 9)

Chlorine (Z = 17)

Bromine (Z = 35)

Iodine (Z = 53)

Đơn chất (X2) F2 Cl2 Br2 I2

Lục nhạt Vàng lục Nâu đỏ Tím đen

Ví dụ: 2Fe + 3Cl2 ot → 2FeCl3

2Al + 3I2 2 HO → 2AlI3

Màu sắc

1
Fluorine (Z = 9) Chlorine (Z = 17) Bromine (Z = 35) Iodine (Z = 53) Cấu hình electron 1s22s22p5 [Ne] 3s23p5 [Ar] 3d104s24p5 [Kr] 4d105s25p5 Bán kính nguyên tử (nm) 0,072 0,100 0,114 0,133 Độ âm điện 3,98 3,16 2,96 2,66 Trạng thái tự nhiên Trong tự nhiên, các nguyên tố halogen tồn tại ở
t. Muối mỏ (NaCl) Nước biển (NaCl, NaBr, NaI) Quặng Fluorite (CaF2)
d
ng h
p chấ
2
Lỏng Rắn

Tác dụng với hydrogen Phản ứng Điều kiện phản ứng

H2(g) + F2(g) → 2HF(g) Nổ mạnh ngay cả trong bóng tối hoặc ở nhiệt độ rất thấp.

H2(g) + Cl2(g) a/s → 2HCl(g) Nổ khi đun nóng. Cần chiếu sáng hoặc đun nóng.

H2(g) + Br2(g) ot → 2HBr(g)

H2(g) + I2(g) o t,xt → ← 2HI(g)

Tác dụng với dung dịch kiềm

Cần đun nóng để phản ứng diễn ra. Phản ứng diễn ra chậm.

Cần đun nóng để phản ứng diễn ra, phản ứng thuận nghịch, tạo hỗn hợp gồm HI sinh ra và lượng H2, I2 còn lại.

Halogen phản ứng với dung dịch kiềm, sản phẩm tạo thành phụ thuộc vào nhiệt độ phản ứng.

Ví dụ: Cl2(aq) + 2NaOH(aq) → NaCl(aq) + NaOCl (aq) + H2O(l)

3Cl2(aq) + 6NaOH(aq) o70 → 5NaCl(aq) + NaClO3 (aq) + 3H2O(l)

Nước Javel: NaCl, NaClO, H2O.

Tác dụng với nước

2F2(aq) + 2H2O(l) → O2(g) + 4HF(aq)

Fluorine tác dụng mãnh liệt với nước.

Cl2(aq) + H2O(l) → ← HCl(aq) + HClO(aq) Phản ứng thuận nghịch với nước.

Br2(aq) + H2O(l) → ← HBr(aq) + HBrO(aq) Phản ứng thuận nghịch với nước.

Iodine tan rất ít và hầu như không phản ứng với nước.

Nước chlorine: HCl, HClO, Cl2, H2O.

4. Tác dụng với dung dịch muối halide

Cl2(aq) + 2NaBr(aq) → 2NaCl(aq) + Br2(aq)

Br2(aq) + 2NaI(aq) → 2NaBr(aq) + I2(aq)

Trong dung dịch các halogen có tính oxi hóa mạnh hơn sẽ phản ứng với muối halide của halogen có

tính oxi hóa yếu hơn (trừ Fluorine).

Điều chế chlorine

Chlorine được điều chế bằng cách cho HCl đậm đặc tác dụng với chất oxi hóa mạnh: MnO2, KClO3, KMnO4, …

MnO2(r) + 4 HCl(đặc) ot → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

KMnO4(r) + 16HCl(đặc) ot → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

HYDROGEN HALIDE

Tính chất vật lí của hydrogen halide (HX)

Bảng 7.3. Nhiệt độ sôi của các hydrogen halide

Hydrogen halide Nhiệt độ sôi (°C)

Hydrogen fluoride (HF) 19,5

Hydrogen chloride (HCl) -84,9

Hydrogen bromide (HBr) -66,7

Hydrogen iodide (HI) -35,8

Ở điều kiện thường hydrogen halide là chất khí. Nhiệt độ sôi tăng dần từ HCl đến HI do:

+ Khối lượng phân tử tăng từ HCl đến HI.

+ Sự tăng kích thước và số lượng electron trong các phân tử từ HCl đến HI → tăng tương tác van der Waals giữa các phân tử

HF có nhiệt độ sôi cao do giữa các phân tử HF có tạo liên kết hydrogen với nhau.

Hình 7.3. Sự tạo thành liên kết hydrogen giữa các phân tử hydrogen fluoride

Hydrohalic acid

Các hydrogen halide tan trong nước, tạo thành hydrohalic acid tương ứng.

Tính acid của các hydrohalic acid: HF < HCl < HBr < HI (Do sự giảm dần độ bền liên kết trong phân tử HX, càng dễ phân li ra H+ thì tính acid càng mạnh).

Hydrofluoric acid (HF) là acid yếu, nhưng có khả năng ăn mòn thuỷ tinh: SiO2 + 4HF → SiF4↑ + 2H2O

Tính acid của các hydrohalic acid

Zn +2HCl →ZnCl2 + H2

NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2

NaOH + HCl → NaCl + H2O

Tính khử của một số ion halide XPhương trình hóa học Một số dấu hiệu

NaCl(s)+ H2SO4(l) → NaHSO4 (s)+ HCl(g)

2NaBr(s)+ 3H2SO4(l) → 2NaHSO4(s)+ Br2(g) + SO2(g) + 2H2O(g)

8NaI(s)+ 9H2SO4(l) → 8NaHSO4(s)+ 4I2(g) + H2S(g) + 4H2O(g) (Sản phẩm khử có thể là H2S hoặc SO2 tùy theo tỉ lệ số mol).

Tạo khí HCl có mùi hắc.

Tạo khí SO2 có mùi hắc, hơi Br2 màu nâu đỏ

Tạo hơi I2 có màu tím, khí H2S có mùi trứng thối.

Khi phản ứng với sulfuric acid đặc, Cl- không thể hiện tính khử, Br- thể hiện tính khử nhưng yếu hơn I.

Tính khử của các ion halide tăng theo chiều F– < Cl– < Br– < I–.

Ứng dụng của hydrogen halide

3
4

Hình 7.4. Một số ứng dụng của hydrogen fluoride

AgNO3(aq) + NaCl(aq) → AgCl(s) + NaNO3(aq)

AgNO3(aq) + NaBr(aq) → AgBr(s) + NaNO3(aq)

AgNO3(aq) + NaI(aq) → AgI(s) + NaNO3(aq)

Hình 7.7. Màu của kết tủa silver halide

Hình 7.5. Một số ứng dụng của hydrogen chloride

Nhận biết ion halide trong dung dịch

Hầu hết các muối halide tan trong nước, trừ:

• Muối không tan như sliver chloride, sliver bromide, sliver iodide.

• Muối ít tan như lead chloride, lead bromide.

Hình 7.6. Nhận biết các ion halide

Nhận biết các ion halide bằng dung dịch AgNO3

AgNO3(aq) + NaF(aq) → không xảy ra phản ứng

5
6

PHẦN I: TỰ LUẬN NGUYÊN TỐ VÀ ĐƠN CHẤT HALOGEN

Dạng 1: Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên của các đơn chất halogen

Bài 1: Ghép tính chất vật lí ở cột B với tên đơn chất halogen tương ứng ở cột A trong bảng dưới đây (Điều kiện thường): Bảng 7.4. Tính chất vật lí của một số halogen A B

a. Fluorine a - 1. chất khí, màu lục nhạt.

b. Chlorine b - 2. chất khí, màu vàng lục.

c. Bromine c - 3. chất lỏng, màu nâu đỏ.

d. Iodine d - 4. chất khí, màu tím đen.

5. chất rắn, màu tím đen.

6. chất khí, màu nâu đỏ

Khoáng cryolite Quặng Fluorapatite Quặng sylvinite (Na3AlF6) (Ca5(PO4)3F) (NaCl.KCl)

Hình 7.8. Trạng thái tự nhiên của một số halogen

Dựa vào thông tin trên ảnh ghép trạng thái tự nhiên thích hợp của từng nguyên tố nhóm halogen bằng cách hoàn thành bảng sau:

Bảng 7.7. Trạng thái tự nhiên của một số halogen

Nguyên tố Trạng thái tự nhiên

Bài 2: Hoàn thành thông tin còn thiếu trong bảng sau:

Bảng 7.5. Trạng thái tồn tại và màu sắc của một số halogen

Halogen Trạng thái Màu sắc

Fluorine

Chlorine

Iodine

Fluorine

Chlorine

Bromine

Iodine

Bài 6: Đồ thị biểu diễn nhiệt độ nóng chảy và điểm sôi của 4 đơn chất đầu tiên trong nhóm VIIA. Astatine được xếp dưới iodine trong nhóm VIIA. Hãy dự đoán điểm nóng chảy và nhiệt độ sôi, trạng thái của astatine ở nhiệt độ phòng.

Bài 3:

a. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các halogen được trình bày ở bảng dưới đây:

Bảng 7.6. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của một số halogen

Đơn chất F2 Cl2 Br2 I2

to nóng chảy (oC) -223 -101 -7,2 113,5

to sôi (oC) -187 -34,1 58,2 184,5

Nhận xét và giải thích về xu hướng biến đổi nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy của các đơn chất halogen khi đi

từ F2 tới I2?

b. Tại sao các halogen ít tan trong nước nhưng lại tan nhiều trong benzene?

Bài 4: Trong tự nhiên, các halogen tồn tại ở dạng đơn chất hay hợp chất? Giải thích? Lấy hai ví dụ về hợp chất của chlorine trong tự nhiên?

Bài 5: Hình dưới đây cho biết trạng thái tự nhiên của một số nguyên tố halogen:

Muối mỏ (NaCl) Nước biển (NaCl, NaBr, NaI) Quặng Fluorite (CaF2)

Hình 7.9. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các đơn chất halogen

Bài 7: Bảng dưới đây cung cấp thông tin về một số tính chất vật lí của các đơn chất halogen

Bảng 7.8. Một số tính chất vật lý của các nguyên tố nhóm VIIA.

Các nguyên tố nhóm VIIA

Bán kính nguyên tử (nm)

Nhiệt độ nóng chảy (°C) Nhiệt độ sôi (°C) Màu sắc

Fluorine (F2) 0,072 -220 -188 Lục nhạt

Chlorine (Cl2) 0,099 -101 -35 Vàng lục

Bromine (Br2) 0,114 -7 59 Đỏ nâu

7
8

Iodine (I2) 0,133 114 184 Đen tím

a. Sử dụng bảng trên, xác định trạng thái của các đơn chất halogen ở 20 °C.

b. Hãy nhận xét về xu hướng biến đổi màu sắc của các đơn chất halogen từ fluorine đến iodine.

c. Nêu xu hướng biến đổi về bán kính nguyên tử của các đơn chất halogen. Giải thích.

d. Astatine (At) nằm dưới iodine ở cuối nhóm VIIA. Dự đoán tính chất của astatine về:

i) trạng thái ở 20 °C.

ii) màu sắc

iii) bán kính nguyên tử.

Dạng 2: Tính chất hóa học của các đơn chất halogen

2.1. Xu hướng biến đổi tính chất hoá học của các đơn chất halogen

Bài 1: Tại sao nguyên tố fluorine không thể xuất hiện mức oxi hoá dương trong các hợp chất hoá học? Tại sao

đối với các nguyên tố chlorine, bromine, iodine thì mức oxi hoá chẵn không đặc trưng?

Bài 2: Xác định o r298 H ∆ của hai phản ứng sau theo năng lượng liên kết:

H

2(g) + Cl2(g) a/s → 2HCl(g)

H2(g) + Br2(g) ot → 2HBr(g)

Hãy cho biết mức độ thuận lợi của phản ứng theo khía cạnh nhiệt. Điều này có mâu thuẫn với điều kiện thực tế để xảy ra phản ứng không? Tại sao?

Cho EH-H = 436 kJ/mol; ECl-Cl = 242 kJ/mol; EH-Cl = 431 kJ/mol; EBr-Br = 192 kJ/mol; EH-Br = 366 kJ/mol.

2.2. Halogen tác dụng với hydrogen

Bài 1: Cho 2,79 lít H2 (đkc) tác dụng với 3,7185 lít Cl2 (đktc) thu được khí X. Cho X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 11,48 gam kết tủa trắng. Tính hiệu suất của phản ứng?

Bài 2: Cho 991,6 mL (đkc) H2 tác dụng với 619,75 mL Cl2 (đkc) rồi hòa tan sản phẩm vào nước thu được 20 gam dung dịch A. Lấy 5 gam dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 0,85 gam kết tủa. Tính hiệu suất phản ứng giữa H2 và Cl2 (giả sử Cl2 và H2 không tan trong nước).

Bài 3: Hỗn hợp 2,2311 L khí A (ở đkc) gồm H2 và Cl2 có tỉ khối hơi đối với helium là 8,1667. Đun nóng A

thu được hỗn hợp khí B. Dẫn khí B qua dung dịch AgNO3 dư, thu được 3,5875 gam kết tủa.

a. Tính thành phần phần trăm theo thể tích các khí trong A.

b. Tính thành phần phần trăm theo thể tích các khí trong B.

c. Tính hiệu suất của phản ứng giữa H2 và Cl2.

Bài 4: Cho 1,2 L hỗn hợp gồm H2 và Cl2 vào bình thủy tinh đậy kín và chiếu sáng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí chứa 30% HCl và thể tích khí chlorine giảm xuống còn 20% so với lượng chlorine ban đầu. Tính

thành phần phần trăm về thể tích khí H2 trong hỗn hợp ban đầu. (Các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).

2.3. Halogen tác dụng với kim loại Bài 1: Trộn một lượng nhỏ bột aluminium và iodine vào bát sứ, sau đó nhỏ vào hỗn hợp một ít nước. Thí nghiệm được mô tả như hình 7. :

Hình 7.10. Phản ứng giữa aluminium và iodine

a) Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích.

b) Viết phương trình hóa học của phản ứng và cho biết vai trò của các chất tham gia.

Bài 2: Tính khối lượng muối thu được khi tiến hành phản ứng giữa 11,2 gam iron với lượng dư khí chlorine?

Bài 3: Tiến hành thí nghiệm giữa bromine với kim loại copper (phản ứng xảy ra vừa đủ) thu được 11,2 gam copper (II) bromide. Tính khối lượng bromine đã dùng.

Bài 4: Cho m (g) kim loại calcium tác dụng hoàn toàn với 19,832 L khí halogen X (ở đkc), sau phản ứng thu

được 88,8 gam muối halide.

a) Viết phương trình hoá học dạng tổng quát.

b) Xác định công thức halogen đã dùng.

c) Tính giá trị m.

Bài 5: Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm zinc và aluminium trong khí chlorine dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối.

a. Viết phương trình hoá học xảy ra.

b. Tính thể tích khí chlorine (ở đkc) đã phản ứng.

Bài 6: Cho một lượng đơn chất halogen X tác dụng hết với kim loại magnesium thu được 19 gam magnesium halide. Cũng lượng đơn chất halogen trên tác dụng hết với kim loại aluminium tạo ra 17,8 gam aluminium halide. Xác định tên của halogen X.

Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 13,6 gam hỗn hợp X gồm magnesium và iron trong bình khí chlorine dư, sau phản ứng thấy thể tích khí chlorine giảm 9,916 L (ở đkc). Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.

Bài 8: Lấy 1,15 gam sodium tác dụng vừa đủ với halogen X thu được 2,925 gam muối. Xác định tên halogen X.

Bài 9: Cho 10,8 gam kim loại M tác dụng hoàn toàn với khí chlorine dư thu được 53,4 gam muối chloride.

Xác định tên kim loại M.

2.4. Halogen tác dụng với hợp chất

Bài 1: Sau khi đi bơi, tóc thường khô do nước trong bể bơi rất có hại cho tóc. Nếu dùng nước xôđa (có chứa NaHCO3.Na2CO3) để gội đầu thì tóc sẽ trở lại mượt mà và mềm mại. Hãy giải thích việc làm đó và viết phương trình phản ứng xảy ra nếu có.

Bài 2: Tiến hành một thí nghiệm như sau: Cho vào ống nghiệm khô một vài tinh thể potassium permanganate, nhỏ tiếp vào ống nghiệm vài giọt dung dịch hydrochloric acid đậm đặc. Đậy kín ống nghiệm bằng nút cao su có đính một băng giấy màu ẩm như hình vẽ:

9
10

Hình 7.11. Thí nghiệm điều chế và thử tính tẩy màu của chlorine

1. Hãy nêu hiện tượng quan sát được, giải thích?

2. Một số học sinh trong quá trình làm thí nghiệm trên thấy nút cao su bị bật ra. Em hãy nêu nguyên nhân và cách khắc phục.

3. Em hãy nêu một giải pháp để hạn chế tối đa khí chlorine thoát ra môi trường sau khi làm xong thí nghiệm trên và giải thích cách làm.

Bài 3: Trong thí nghiệm ở hình dưới đây, người ta dẫn khí chlorine ẩm vào bình A có đặt một miếng giấy quì tím khô. Dự đoán và giải thích hiện tượng xảy ra trong hai trường hợp:

a) Đóng khóa K.

b) Mở khóa K. Hình 7.12. Thí nghiệm thử tính chất của Chlorine

Bài 4: Nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng bằng phương trình phản ứng cho các thí nghiệm sau:

TN1: Cho mảnh giấy quỳ tím khô vào ống nghiệm chứa khí chlorine khô.

TN2: Cho mảnh giấy quỳ tím ẩm vào ống nghiệm chứa khí chlorine khô.

Bài 5: Các halogen (Cl2, Br2 và I2) ít tan trong nước nhưng tan tốt trong nhiều dung môi hữu cơ như cyclohexane tạo thành hai lớp có màu sắc riêng biệt. Do đó, sau khi trộn các dung dịch halogen halide người ta có thể sử dụng cyclohexane để hoà tan các halogen. Lắc đều hỗn hợp, sau đó, để hỗn hợp lắng xuống thành hai lớp, và quan sát màu của các halogen khi hoà tan trong dung môi cyclohexane như hình dưới đây:

Hình 7.13. Sự hoà tan các halogen trong dung môi cyclohexane tạo thành một lớp trên mặt nước Trộn nước chlorine với dung dịch potassium iodide trong ống nghiệm, thêm 2 cm3 cyclohexane vào ống nghiệm, đậy nút và lắc, sau đó để yên.

a. Viết PTHH xảy ra.

b. Lớp cyclohexane ở cuối thí nghiệm có màu gì?

Bài 6: Sục khí chlorine vào 30,9 gam sodium bromide sau một thời gian thu được 26,45 gam hỗn hợp muối.

Tính hiệu suất của phản ứng giữa chlorine với sodium bromine.

Bài 7: Dẫn V L khí chlorine (ở đkc) qua dung dịch chứa 20,6 gam sodium bromide. Tính giá trị V L trong các trường hợp sau. (Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn).

a. Lượng chlorine được phản ứng vừa đủ

b. Lượng chlorine lấy dư 20% so với lượng phản ứng.

Bài 8: Cho dung dịch chứa 0,24 gam bromine vào dung dịch chứa m gam sodium iodide. Tính giá trị m (gam) trong các trường hợp sau. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn.

a. Lượng bromine dùng là vừa đủ.

b. Lượng bromine cần dùng được lấy dư 10% so với lượng phản ứng.

Bài 9: Tiến hành thí nghiệm trong tủ hút như sau: Dẫn V mL khí chlorine qua dung dịch A chứa 4,03 gam hỗn hợp gồm sodium bromide và sodium iodide (phản ứng xảy ra vừa đủ). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch, thu được 1,755 gam chất rắn.

a. Tính giá trị V.

b. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi muối trong A.

Bài 10: Dẫn khí chlorine (dư) vào 200 gam dung dịch potassium bromide. Sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng muối tạo thành nhỏ hơn khối lượng muối ban đầu là 4,45 gam. Tính nồng độ phần trăm potassium bromide trong dung dịch ban đầu.

Bài 11: Hỗn hợp X gồm NaBr và NaI. Lấy m gam X tác dụng với lượng dư dung dịch bromine, sản phẩm đem cô cạn thấy khối lượng muối khan thu được giảm 7,05 gam. Mặt khác nếu hòa tan m gam X vào nước rồi sục khí chlorine dư vào thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thấy khối lượng muối khan giảm 22,625 gam. Tính thành phần phần trăm khối lượng của NaI trong hỗn hợp X. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Bài 12: Một hỗn hợp ba muối gồm sodium fluoride, sodium chloride và sodium iodide nặng 4,82 gam được hòa tan hoàn toàn trong nước tạo thành dung dịch A. Sục khí chlorine vào dung dịch A rồi cô cạn hoàn toàn dung dịch sau phản ứng thu được 3,93 gam muối khan. Lấy một nửa lượng muối khan này hòa tan vào nước rồi cho phản ứng với dung dịch silver nitrate dư thu được 4,305 gam kết tủa. a. Viết các phương trình hoá học xảy ra.

11
12

b. Tính số mol mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.

Bài 13: Hỗn hợp X gồm 3 muối sodium chloride, sodium bromide và sodium iodide. Tiến hành hai thí nghiệm.

Thí nghiệm 1: Lấy 5,76 gam X tác dụng với lương dư dung dịch bromine, dung dịch sau phản ứng đem cô cạn thu được 5,29 gam muối khan.

Thí nghiệm 2: Hòa tan 5,76 gam X vào nước rồi sục một lượng khí chlorine vào dung dịch. Sau một thời gian, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 3,955 gam muối khan, trong đó có 0,05 mol Cl-. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của sodium bromide trong hỗn hợp X.

Bài 14: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm NaBr và NaI vào nước được dung dịch A. Lấy dung dịch A phản ứng với bromine dư sau đó cô cạn dung dịch thu được một muối khan B duy nhất có khối lượng (m - 47) gam. Hòa

tan B vào nước và cho tác dụng với khí chlorine dư sau đó cô cạn dung dịch thu được duy nhất một muối khan

C có khối lượng (m - 136) gam. Tính m.

Bài 15: Hỗn hợp A gồm sodium iodide (NaI), sodium bromide (NaBr). Hoà tan A vào nước thu được dung dịch X. Cho bromine dư qua X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho bay hơi dung dịch Y, làm khô sản phẩm thấy khối lượng muối trong Y nhỏ hơn khối lượng hỗn hợp hai muối ban đầu là m gam. Lại hoà tan sản phẩm vào nước thu được dung dịch Z và cho chlorine lội qua cho Z đến dư, làm bay hơi dung dịch và làm khô chất còn lại thấy khối lượng chất rắn trong Z thu được nhỏ hơn khối lượng muối trong

Y là m gam. Xác định phần trăm về khối lượng của sodium bromide trong hỗn hợp đầu (Coi chlorine, bromine

và iodine tác dụng với nước không đáng kể).

Dạng 3: Điều chế và ứng dụng của các halogen

Bài 1: Trong các hình vẽ mô tả cách thu khí clo sau đây, hình vẽ nào mô tả đúng cách thu khí chlorine trong phòng thí nghiệm? Giải thích?

Hình 7.15. Sơ đồ điều chế khí chlorine trong phòng thí nghiệm

a, Viết phương trình hóa học xảy ra.

b, Nêu hiện tượng quan sát được khi đặt mảnh giấy màu ẩm vào bình đựng khí chlorine.

Bài 4: Trong phòng thí nghiệm khí chlorine được điều chế theo sơ đồ sau:

Hình 7.14. Một số phương pháp đề nghị thu khí chlỏine trong phòng thí nghiệm

Bài 2: Vì sao người ta có thểđiều chế các halogen: Cl2 , Br2 , I2 bằng cách cho hỗn hợp H2SO4 đặc và MnO2 tác dụng với muối chloride, bromide, iodide nhưng phương pháp này không thể áp dụng điều chế F2? Bằng cách nào có thể điều chế được flruorine (F2 )? Viết phương trình hoá học điều chế Fluorine.

Bài 3: Trong phòng thí nghiệm có thể tiến hành điều chế khí chlorine bằng cách đun nóng hỗn hợp hydrochloric acid với manganese (IV) oxide theo sơ đồ sau.

Hình 7.16. Sơ đồ điều chế khí chlorine trong phòng thí nghiệm

a. Viết phương trình hoá học của phản ứng điều chế khí chlorine theo sơ đồ trên.

b. Xác định dung dịch trong các bình (1) và bình (2). Giải thích?

c. Tại sao phải dùng bông tẩm dung dịch NaOH?

d. Có thể thay MnO2 bằng các hoá chất nào? Những lưu ý khi sử dụng các loại hoá chất này?

Bài 5: Người ta thường dùng nước Javel để tẩy trắng các vết mốc, vết bẩn và nhựa cây trên quần áo.

a. Hãy giải thích lí do sử dụng nước Javel?

b. Có những lưu ý gì khi sử dụng nước Javel? Tại sao?

Bài 6: Hàng năm thế giới tiêu thụ khoảng 45 triệu tấn chlorine.

a) Giả sử lượng chlorine trên chỉ được điều chế từ sodium chloride thì cần ít nhất bao nhiêu tấn sodium chloride?

b) Biết 1 m3 chlorine lỏng nặng 1400 kg, hãy tính thể tích chlorine lỏng tương ứng với 45 triệu tấn nói trên.

c) So sánh thể tích chlorine lỏng so với thể tích chlorine khí ở điều kiện chuẩn với cùng một khối lượng.

d) Người ta thường kết hợp điều chế chlorine với điều chế xút (NaOH) theo sơ đồ sau. Viết phương trình hóa

học xảy ra.

13
14

Hình 7.17. Sơ đồ điều chế chlorine và xút theo phương pháp điện phân dung dịch sodium chloride

Bài 7: Trong công nghiệp người ta tích hợp quá trình sản xuất xút (sodium hydroxide) với khí chlorine bằng phương pháp điện phân dung dịch sodium chloride có màng ngăn xốp. Khí chlorine thu được được làm khô rồi hoá lỏng để làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp chế biến và sản xuất hoá chất.

Bài 10: Theo nghiên cứu của Đại học Harvard vào năm 2013, trẻ em trong những khu vực sinh sống có nguồn nước nhiễm Flo có chỉ số IQ trung bình thấp hơn so với những vùng khác. Ion F- (fluoride) có độc tính với hệ thần kinh. Với lượng tương đối thấp: 0,2 gam ion F- trên cơ thể có trọng lượng 70kg có thể gây tử vong. Tuy nhiên, để giúp men răng thêm chắc và chống chọi các bệnh về sâu răng, ion F- được thêm vào nước uống đóng chai với nồng độ 1mg ion F- trên 1L nước. Trong các loại kem đánh răng, ion F- được bổ sung một lượng nhỏ dưới dạng muối sodium fluoride (NaF).

a. Viết sơ đồ mô tả sự hình thành hợp chất NaF từ nguyên tử Na (Z=11) và F(Z=9)?

b. Một bạn học sinh nặng khoảng 70kg sử dụng loại

nước chứa ion Fvới lượng 1mg/1L để giúp men răng

chắc khỏe, chống sâu răng. Sau khi đọc thông tin về

độc tính của ion F-, bạn học sinh rất lo lắng. Hãy tính

xem với thể tích nước mà bạn học sinh này uống một

ngày là bao nhiêu lít thì ion F- có trong nước đạt đến

mức có thể gây độc tính?

Theo hiệp hội nha khoa Hoa Kỳ, một người trưởng thành nên bổ sung 3,0 mg Fmỗi ngày dưới dạng muối

Hình 7.19. Men răng được bổ sung floride để chống sâu răng sodium fluoride (NaF) để ngăn ngừa sâu răng. Lượng NaF không gây độc cho cơ thể khi ở mức 3,19.10-2 gam/ 1 kg cơ thể. Một mẫu kem đánh răng chứa 0,28% NaF, hãy tính khối lượng mẫu kem đánh răng mà một người nặng 75 kg có thể nuốt nhưng không gây độc tính với cơ thể?

Bài 11: Trong các nhà máy cung cấp nước sinh hoạt thì khâu cuối cùng của việc xử lí nước là khử trùng nước. Một trong các phương pháp khử trùng nước đang được dùng phổ biến ở nước ta là dùng chlorine. Lượng chlorine được bơm vào nước trong bể để tiếp xúc theo tỉ lệ 5g/m3. Nếu với dân số Hà Nội là 8,5 triệu người (theo thống kê META tổng hợp tính tới tháng 02 năm 2022), mỗi người trung bình dùng 300 L nước/ 1ngày, thì các nhà máy cung cấp nước sinh hoạt cần dùng bao nhiêu kg chlorine mỗi ngày cho việc xử lí nước?

Hình 7.18. Sơ đồ điều chế chlorine và xút theo phương pháp điện phân dung dịch sodium chloride

a. Theo em hoá chất phù hợp được sử dụng để làm khô khí chlorine là gì?

b. Người ta sử dụng khí chlorine và hydrogen từ quá trình điện phân nói trên để sản xuất hydrochoric acid

thương phẩm (32%; D = 1,153 g/mL, ở 30 oC). Một nhà máy với quy mô sản xuất 300 tấn sodium chloride

mỗi ngày thì đồng thời sản xuất được bao nhiêu m3 acid thương phẩm nói trên. Biết rằng tại nhà máy này, 65% khối lượng chlorine sinh ra được dùng để sản xuất hydrochloric acid và hiệu suất của toàn bộ quá trình từ điều chế ra khí chlorine tới sản xuất acid thương phẩm là 80%.

Bài 8: Dùng chlorine để khử trùng nước sinh hoạt là một phương pháp rẻ tiền và dễ sử dụng. Tuy nhiên cần phải đảm bảo hàm lượng chlorine trong nước không vượt quá mức độ cho phép để tránh gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người. Cách đơn giản để kiểm tra hàm lượng chlorine trong nước có dư hay không là sử dụng dung dịch potassium iodide và hồ tinh bột. Tại sao người ta lại sử dụng phương pháp này? Viết phương trình hoá học minh hoạ (nếu có)?

Bài 9: Chlorine được dùng làm chất chống tạo rong rêu trong vệ sinh bể bơi theo phản ứng: Ca(ClO)2 + 2H2O → Ca(OH)2 + 2HClO (1)

Calcium hypochlorite phản ứng với nước tạo thành hypochlorous acid là một tác nhân hoạt động. Ở pH = 7,0

có 27,5 % acid ion hoá thành ion hypochlorite không hoạt động. Phần hypochlorous acid còn lại chuyển thành chlorine làm sạch bể bơi. Trong hồ bơi, hàm lượng chlorine hoạt động được duy trì ở 3 ppm hay 4,23.10-5 M. Cần bao nhiêu lượng calcium hypochlorite để thêm vào hồ chứa 80000 lít nước để lượng chlorine hoạt động

đạt tiêu chuẩn vệ sinh là 3 ppm ở pH bằng 7,0.

Bài 12: Theo quy định nồng độ bromine cho phép trong không khí là 2.10-5 g/L. Trong một phân xưởng sản xuất bromine, người ta đo được nồng độ của Br2 là 1,0.10-4 g/L. Tính khối lượng dung dịch ammonia 20% phun khắp xưởng đó (có kích thước 100m x 200m x 6m) để khử độc hoàn toàn lượng bromine có trong không khí. Biết rằng phản ứng hóa học xảy ra như sau: 3Br2 + 8NH3 → N2 + 6NH4Br. (Thể tích các khí đều đo ở điều kiện chuẩn).

Bài 13: Theo tính toán của các nhà khoa học, để phòng bệnh bướu cổ và một số bệnh khác, mỗi người cần bổ sung khoảng 1,5.10-4 gam nguyên tố iodine mỗi ngày.

a. Nếu lượng iodine đó chỉ được bổ sung từ muối iodide (cứ 1 tấn muối ăn chứa 25 kg KI) thì mỗi người cần ăn bao nhiêu gam muối ăn mỗi ngày để đủ lượng iodine trên? (Bỏ qua sự thất thoát của iodine trong quá trình bảo quản và chế biến).

b. Tổ chức y tế khuyến cáo nên nạp vào cơ thể tối đa 2 gam sodium/1 ngày/1 người. Nếu sử dụng quá nhiều muối có thể gây một số bệnh như tăng huyết áp. Điều này có mâu thuẫn gì so với kết quả ở câu a? Tính lượng muối iodide nên thêm vào thức ăn mỗi ngày? Chúng ta nên sử dụng muối và các loại thực phẩm như thế nào cho hợp lí để bổ sung iodine cần thiết cho cơ thể? (Coi muối ăn chứa 99% NaCl về khối lượng). c. Việt Nam là một quốc gia có nhiều tỉnh ven biển với lượng muối sản xuất hàng năm rất lớn. Em nghĩ nghề muối có vai trò như thế nào? Hãy đề xuất một số giải pháp theo em có thể phát triển nghề muối?

15
16

Hình 7.20. Thiếu iodine là một trong những nguyên nhân chính dẫn tới bệnh bưới cổ

HYDROGEN HALIDE VÀ HYDROHALIC ACID, MUỐI HALIDE

Dạng 1: Xu hướng biến đổi tính chất vật lí của các hydrogen halide, hydrohalic acid

Bài 1: Bình A chứa đầy khí hydrogen bromide, bình B chỉ chứa không khí. Theo em làm thế nào để chuyển khí hydrogen bromide từ bình A sang bình B? Giải thích?

Bài 2: Cho bảng dữ liệu sau: Bảng 7.9. Nhiệt độ sôi của một số hydrogen halide

Chất HF HCl HBr HI

Nhiệt độ sôi oC 19,5 -84,9 -66,7 -35,8

a. Nhận xét sự biến đổi nhiệt độ sôi của các hydrogen halide khi đi từ HCl tới HI? Giải thích?

b. Giải thích sự bất thường về nhiệt độ sôi của HF so với các HX khác.

Bài 3: Thực hiện thí nghiệm thử tính tan của khí hydrogen chloride theo các bước sau:

Bước 1: Chuẩn bị một bình khô chứa đầy khí hydrogen chloride, đậy bình bằng một nút cao su có cắm ống thuỷ tinh vuốt nhọn xuyên qua.

Bước 2: Nhúng đầu ống thuỷ tinh vào một chậu nước chứa quỳ tím thấy nước phun mạnh vào bình và khi vào bình nước chuyển từ màu tím sang màu hồng.

a. Giải thích hiện tượng quan sát được.

b. Thí nghiệm trên chứng tỏ tính chất gì của khí hydrogen chloride?

Bài 4: Nối mỗi chất trong cột A với tính chất tương ứng của chúng trong cột B sao cho phù hợp. Cột A Cột B

1. Ở nhiệt độ 15 oC, là chất lỏng.

2. Là chất khí, ở điều kiện thường.

a. Hydrogen fluoride

3. Giữa các phân tử tạo thành liên kết hydrogen.

4. Là acid mạnh.

b. Hydrogen chloride

5. Là acid yếu.

6. Có khả năng ăn mòn thuỷ tinh.

c. Hydrochloric acid

7. Dùng để thuỷ phân các chất trong quá trình sản xuất.

8. Nặng hơn không khí.

d. Hydrofluoric acid

Dạng 2: Tính acid của các hydrohalic acid.

2.1. Xu hướng biến đổi tính acid.

9. Hoàn tan calcium carbonate, iron (III) oxide.

10. Nhẹ hơn không khí.

17
18

Bài 1: Trong giờ luyện tập về hợp chất của halogen, hai bạn An và Linh thảo luận trả lời câu hỏi “Trong các acid HF, HCl, HBr, HI; acid nào mạnh nhất? Acid nào yếu nhất? Tại sao?”

An cho rằng: HF là acid mạnh nhất còn HI là acid yếu nhất vì độ âm điện của fluorine lớn hơn độ âm

điện của chlorine nên độ phân cực của liên kết H – F lớn hơn độ phân cực của liên kết H – Cl. Bằng chứng là

HF hoà tan được SiO2, còn các acid khác thì không.

Linh cho rằng: HI là acid mạnh nhất, còn HF là acid yếu nhất. Bằng chứng là khi điều chế các acid

HX, Acid H2SO4 có thể đẩy HF, HCl ro khỏi muốn, còn nó không đẩy được HI và HBr ra khỏi muối.

Ý kiến của em về câu trả lời của hai bạn?

2.2. Tác dụng với kim loại

Bài 1: Cho 4,8 gam một kim loại R thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 4,958 L khí H2 (đkc).

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và tính số mol hydrogen thu được.

b) Xác định tên kim loại R.

c) Tính khối lượng muối khan thu được.

Bài 2: Để hoà tan hoàn toàn 8,1 gam một kim loại thuộc nhóm IIIA cần dùng vừa đủ 450 mL dung dịch HCl

2M, thu được dung dịch A và V L khí H2 (đkc).

a) Xác định nguyên tử khối của kim loại trên, cho biết tên của kim loại đó.

b) Tính giá trị V.

c) Tính nồng độ mol của dung dịch A, xem như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.

Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 1,7 gam hỗn hợp X gồm zinc (Zn) và kim loại A ở nhóm IIA vào dung dịch

hydrochloric acid thu được 0,7437 L khí hydrogen (ởđkc). Mặt khác nếu hòa tan hết 1,9 gam A thì dùng không hết 200 mL dung dịch hydrochloric acid 0,5M. Xác định nguyên tố A.

Bài 4: Hòa tan hết 3,6 một kim loại X ở nhóm IIA vào

bình tam giác có chứa 73 gam dung dịch hydrochloric acid loãng 20% (dùng dư), phía trên

đậy kín bằng nút cao su có ống nhọn nối với một

ống tiêm có vạch chia độ để đo thể tích khí thoát ra.

Phản ứng xảy ra hoàn toàn, đo khí thoát ra được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Quan sát thấy pittong của

ống tiêm di chuyển 1 đoạn đến vị trí xác định là

3,7185 dm3 thì ngừng chuyển động.

Hình 7.22. Thí nghiệm hoà tan X bằng hydrochloric acid

a. Xác định tên kim loại X? Biết phản ứng xảy ra ở điều kiện chuẩn.

b. Tính nồng độ phần trăm chất tan trong dung dịch sau phản ứng?

2.3. Tác dụng với oxide và hydroxide

Bài 1: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxygen thu được hỗn hợp Y gồm các oxide có khối lượng 3,33 gam. Tính thể tích (mL) dung dịch hydrochloric acid 2 M vừa đủ để phản ứng hết với hỗn hợp Y.

Bài 2: Cho x L dung dịch hydrochloric acid (HCl) 0,01 M vào x L dung dịch calcium hydroxide (Ca(OH)2) 0,01 M thu được dung dịch A. Cho quì tím vào dung dịch A, màu của quì tím sẽ biến đổi như thế nào? Giải thích.

Bài 3: Cho 6,2 gam oxide kim loại hoá trị I tác dụng với nước dư thu được dung dịch A có tính kiềm.

thành 2 phần bằng nhau.

Phần 1 tác dụng với 95 mL dung dịch HCl 1M thấy dung dịch sau phản ứng làm xanh quỳ tím.

Phần 2 tác dụng với 55 mL dung dịch HCl 2M thấy dung dịch sau phản ứng làm đỏ quỳ tím. Xác định công thức oxide kim loại đã dùng.

2.4. Tác dụng với muối Bài 1:

TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY VÀ HYDROCHLORIC ACID (HCl)

Dạ dày ở người có hình dạng như một cái túi thắt hai đầu với dung tích tối đa khoảng 3 lít gồm lớp cơ rất dày và khỏe. Dạ dày được cấu tạo theo 3 lớp từ ngoài vào trong là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo, lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị (xem hình bên dưới). Bằng các phân tích cụ thể, các nhà khoa học xác định thành phần hóa học của dịch vị gồm: nước, enzyme pepsin, hydrochloric acid, chất nhầy.

Hydrochloric acid (HCl) là một acid có mặt trong dạ dày con người và giữ một vai trò quan trọng trong quá trình tiêu hóa thức ăn. Tuy nhiên, khi hàm lượng acid vượt quá nồng độ cho phép (pH < 3,5) sẽ xảy ra tình trạng dư thừa acid dạ dày. Khi đó dạ dày xảy ra sự mất cân bằng, chất nhầy tiết ra không đủ để ngăn cách vùng niêm mạc với acid dẫn đến vùng niêm mạc dạ dày bị viêm loét, gây triệu ứng trào ngược dạ dày thực quản (GERD). Triệu chứng thường thấy nhất ở người dư thừa acid dạ dày là các cơn đau vùng thượng vị, ợ chua, ợ nóng...

Hình 7.23.a. Vai trò của hydrochloric acid trong tiêu hoá thức ăn ở dạ dày

Thông tin bổ sung: Giá trị pH là một giá trị quan trọng trong việc đánh giá độ acid và độ base của dung dịch.

Để tránh ghi nồng độ của acid [H+] với số mũ âm, người ta sử dụng giá trị pH.

Nếu nồng độ acid [H+]= 1,0.10-a M thì giá trị pH = a.

Hình 7.23.b. Cấu tạo của dạ dày và lớp niêm mạc

a, Nêu biểu hiện của người bị dư thừa nồng độ hydrochloric acid trong dạ dày.

b. Hãy cho biết khoảng nồng độ [H+] cho phép ở dạ dày khi giá trị pH cho phép là 2 < pH < 3.

c. Trào ngược dịch vị dạ dày do dư thừa hàm lượng acid HCl là một căn bệnh khá phổ biến. Để giảm bớt hàm lượng acid HCl tại dạ dày, bác sĩ thường kê toa cho bệnh nhân loại thuốc kháng acid có thành phần như bảng

sau: Bảng 7.10. Thành phần các loại thuốc kháng acid thông dụng trên thị trường dược phẩm

Tên thuốc trên thị trường

Thành phần thuốc Phương trình hóa học trung hòa acid (HCl) tại dạ dày

19
20
Chia A

Tums, Di-Gel CaCO3 .........................................................................

Baking soda, Alka-Seltzer NaHCO3

Amphojel Al(OH)3

(Bảng thành phần thuốc dịch từ sách Chemistry The Molecular Science – Moore và cộng sự)

Hãy hoàn thành cột phản ứng trung hòa acid dạ dày khi sử dụng các loại thuốc trên.

Bài 2: Xác định A, B, C, D, E, F, G, H, K trong các phương trình sau. Viết phương trình hóa học từ 1 đến 6

với các hợp chất hóa học cụ thể đã được xác định.

1. NaCl + H2SO4→ Khí (A) + (B)

2. (A) + MnO2→ Khí (C) + rắn (D) + (E)

3. (C) + NaBr → (F) + (G)

4. (F) + NaI → (H) + (I)

5. (G) + AgNO3→ (J) + (K)

6. (A) + NaOH → (G) + (E)

Bài 3: Trong y học, dược phẩm Nabica (NaHCO3) thường được chỉ định cho người đau dạ dày nhằm mục

đích giảm bớt lượng hydrochloric acid dư thừa trong dạ dày. Tính thể tích dung dịch hydrochloric acid 0,035

M (nồng độ acid trong dạ dày) được trung hòa và thể tích khí CO2 (ởđkc) sinh ra khi uống 0,336 gam NaHCO3.

Bài 4: Hoà tan 10 gam hỗn hợp hai muối carbonate của kim loại hoá trị II và III bằng dung dịch hydrochloric acid ta thu được dung dịch A và 743,7 mL khí bay ra (ở đkc). Tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch A.

Dạng 3: Muối halide

Bài 1: Muối ăn khi khai thác từ nước biển, mỏ muối, hồ muối thường có lẫn nhiều tạp chất như MgCl2, CaCl2, CaSO4 làm cho muối có vị đắng chát và dễ bị chảy nước gây ảnh hưởng xấu tới chất lượng muối. Một trong những phương pháp loại bỏ tạp chất ở muối ăn là dùng hỗn hợp A gồm Na2CO3, NaOH, BaCl2 tác dụng với dung dịch nước muối để loại tạp chất dưới dạng các chất kết tủa CaCO3, Mg(OH)2, BaSO4. Một mẫu muối thô thu được bằng phương pháp bay hơi nước biển vùng Bà Nà – Ninh Thuận có thành phần khối lượng như

sau: 96,525% NaCl; 0,190% MgCl2; 1,224% CaSO4; 0,010% CaCl2; 0,951% H2O.

Bài 3: Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối sodium halide NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Xác định X, Y và tính % khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.

Dạng 4: Tính khử của ion halide

Bài 1: Thí nghiệm so sánh mức độ hoạt động giữa chlorine, bromine và iodine được mô tả như hình vẽ:

Hình 7.24.a. Ruộng muối Hình7.24.b. Muối mỏ

a. Viết các phương trình hoá học xảy ra khi dùng hỗn hợp A để loại bỏ tạp chất có trong mẫu muối trên.

b. Tính khối lượng A cần dùng để loại bỏ hết tạp chất có trong 3 tấn muối nói trên.

c. Tính thành phần % về khối lượng của các chất trong A. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Bài 2: Một dung dịch chứa 31,08 gam muối halide của một kim loại hoá trị II. Chia dung dịch làm 2 phần bằng nhau.

Phần 1: Cho tác dụng với lượng dư dung dịch silver nitrate thu được 40,18 gam kết tủa.

Phần 2: Cho tác dụng với lượng dư dung dịch sodium carbonate thu được 14 gam kết tủa.

Xác định công thức của muối halide.

Hình 7.25. So sánh tính khử của các ion chloride, bromide và iodide

Bóp mạnh quả bóp cao su của ống nghiệm chứa dung dịch HCl đặc vào dung dịch chứa KMnO4. Hơ nhẹ đèn cồn vào chỗ chứa bông tẩm dung dịch KI. Nêu hiện tượng xảy ra trong ống hình trụ và trong ống nghiệm chứa dung dịch hồ tinh bột. Nhận xét, rút ra kết luận và cho biết vai trò của dung dịch NaOH đặc? Những lưu ý cần thiết khi tiến hành thí nghiệm này?

Bài 2: Người ta sử dụng phản ứng của các sodium halide với sulfuric acid đặc để so sánh tính khử của các ion halide. Hiện tượng xảy ra khi cho sodium chloride, sodium bromide và sodium iodide tác dụng với sulfuric acid đặc được mô tả như các hình ở dưới theo thứ tự lần lượt:

Hình 7.26. Sufuric acid đặc tác dụng với sodium chloride, sodium bromide và sodium iodide

Phương trình hoá học của các phản ứng trên:

(a) 2NaCl (s) + H2SO4 (aq) → Na2SO4 (aq) + 2HCl (g)

(b) 2NaBr (s) + 3H2SO4 (aq) → 2NaHSO4 (aq) + Br2 (g) + SO2 (g) + 2H2O (l)

(c) 8NaI (s) + 9H2SO4 (aq) → 8NaHSO4 (aq) + I2 (g) + H2S (g) + 4H2O (l)

Lưu ý trong phản ứng của NaI, khi thay đổi tỉ lệ mol và điều kiện phản ứng có thể tạo ra các sản phẩm khử khác nhau.

a. Dựa vào PTHH, em hãy:

+ Giải thích hiện tượng quan sát được ở mỗi thí nghiệm.

+ Trong các phản ứng xảy ra ở các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử? Xác định vai trò của các chất (chất khử, chất oxi hoá) trong phản ứng (nếu có).

+ Nhận xét và rút ra kết luận về tính khử của các ion halide.

21
22

b. Trong công nghiệp, một lượng hydrogen chloride được điều chế bằng phương pháp sulfurate bằng cách cho sodium chloride tác dụng với sulfuric acid đặc. Viết phương trình hoá học của phản ứng và những lưu ý để tiến hành thí nghiệm thành công.

c. Có thể dùng phương pháp sulfurate để điều chế hydrogen bromide và hydrogen ioide được không? Giải thích?

Bài 3: Hóa chất dùng xử lý nước sau lũ Mưa lớn, kéo dài, nước ngập tràn, cuốn trôi rác thải và chất ô nhiễm trên mặt đất là một trong những nguyên nhân chính khiến nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng. Việc khử trùng nước ăn uống và sinh hoạt sau mỗi đợt lũ là hết sức cần thiết.

Loại hóa chất được Bộ Y tế khuyến cáo sử dụng để xử lí nước sau lũ lụt là chloramine B và chloramine

T. Chloramine B hoặc chloramine T được sử dụng dưới hai dạng là viên 0,25 gam và bột. Hàm lượng chloride hoạt tính của loại bột thông thường là 25% hoặc nếu sử dụng dạng viên thì mỗi viên có thể dùng cho 25 lít nước. Cách sử dụng: hòa tan chloramine B hoặc chloramine T vào nước, chờ 30 phút để nước được khử trùng. Lưu ý rằng nước sau khi khử trùng vẫn cần đun sôi trước khi uống.

Hình 7.28. Thí nghiệm thu khí hydrogen chloride trong phòng thí nghiệm

Bài 2: Hãy mô tả hiện tượng và viết phương trình hóa học khi cho từ từ vài giọt dung dịch silver nitrate vào từng ống nghiệm e như hình vẽ

Hình 7.27. Người dân vùng nước lũ sử dụng cloramin làm chất sát khuẩn

Để khử trùng 300 lít nước:

- Nếu khử trùng bằng bột chloramine B thì cần bao nhiêu gam hoặc bao nhiêu viên chloramine B 25% ?

- Nếu dùng thìa canh để đong bột hóa chất, mỗi thìa canh đầy tương đương 10 gam, thì cần khoảng bao nhiêu thì canh bột chloramine B?

- Biết công thức phân tử của chloramine B là: C6H5SO2NClNa.3H2O. Tính phần trăm khối lượng của chlorine trong chloramine B.

Dạng 5: Nhận biết và điều chế hydrogen halide

Bài 1: Thu khí HCl:

Trong các hình vẽ sau, xác định hình vẽ đúng nhất mô tả cách thu khí hydrogen chloride trong phòng thí nghiệm. Giải thích?

Hình 7.29. Thí nghiệm nhận biết các ion halide

Bài 3: Hãy giải thích: Vì sao người ta có thể điều chế hydrogen chloride (HCl), hydrogen fluoride (HF) bằng cách cho H2SO4 đặc tác dụng với muối chloride hoặc fluoride. Nhưng không thể áp dụng phương pháp này để điều chế hydrogen bromine (HBr), hoặc hydrogen iodine (HI) ? Viết phương trình hoá học điều chế các hydrogen halide.

Bài 4: Đầu thế kỉ XIX, người ta sản xuất sodium sulphate bằng cách cho sulfuric acid đặc tác dụng với muối ăn. Khi đó xung quanh các nhà máy sản xuất bằng cách này, dụng cụ của thợ thủ công rất nhanh hỏng và cây cối bị chết rất nhiều. Người ta đã cố gắng khắc phục hậu quả bằng cách cho những khí thải thoát ra bằng những ống khói cao tới 300 m nhưng tác hại của khí thải vẫn tiếp diễn, đặc biệt là khi khí hậu ẩm. Hãy giải thích hiện tượng trên?

23
24

Hình 7.30. Khí hydrogen chloride thoát ra môi trường làm cây cối bị chết

Bài 5: Trong phòng thí nghiệm, dung dịch hydrochloric acid được điều chế bằng cách cho sodium chloride khan tác dụng với sulfuric acid đặc rồi dẫn khí hydrogen chloride vào nước.

1) Em hãy vẽ hình thí nghiệm thể hiện rõ các nội dung trên.

2) Trong thí nghiệm đã dùng giải pháp gì để hạn chế hydrogen chloride thoát ra ngoài? Giải thích.

3) Một số nhóm học sinh sau một lúc làm thí nghiệm thấy dung dịch hydrochloric acid chảy ngược vào bình chứa hỗn hợp phản ứng. Em hãy giải thích và nêu cách khắc phục.

Bài 6: Trong phòng thí nghiệm, học sinh A dự định dùng dung dịch silver nitrate để phân biệt hai dung dịch sodium iodide và sodium bromide. Tuy nhiên, sau khi kiểm tra A thấy dung dịch silver nitrate đã hết. Em hãy đề xuất một quy trình tiến hành thí nghiệm thay thế để giúp học sinh A phân biệt được hai dung dịch trên. Viết các phương trình hoá học minh hoạ và dự đoán hiện tượng xảy ra.

Bài 7: Hình 7.31 miêu tả tháp tổng hợp hydrogen chloride. Công suất của một tháp tổng hợp hydrogen chloride là 25 tấn/ 1 ngày.

PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

NGUYÊN TỐ VÀ ĐƠN CHẤT HALOGEN

Dạng 1: Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, và trạng thái tự nhiên của các đơn chất halogen

Câu 1: Cấu hình e lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố halogen là

A. ns2np4 B. ns2p5. C. ns2np3 D. ns2np6

Câu 2: Liên kết trong các phân tử đơn chất halogen là

A. cộng hóa trị không cực. B. cộng hóa trị có cực.

C. liên kết ion. D. liên kết cho nhận.

Câu 3: Cho 4 đơn chất F2 ; Cl2 ; Br2 ; I2. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là:

A. F2. B. Cl2. C. Br2. D. I2.

Câu 4: Halogen ở thể rắn (điều kiện thường), có tính thăng hoa là :

A. fluorine. B. chlorine. C. bromine. D. iodine.

Câu 5: Cấu tạo nguyên tử chlorine được mô tả như sau

Hình 7.31. Tháp tổng hợp hydrogen chloride

a. Tính khối lượng chlorine và hydrogen cần dùng để thu được khối lượng hydrogen chloride nói trên (trong một ngày) biết rằng lượng hydrogen cần dùng lấy nhiều hơn 10% so với lượng tính theo lí thuyết.

b. Có thể dùng dư lượng chlorine thay vì dùng dư lượng hydrogen không? Tại sao?

Số hiệu nguyên tử của chlorine là

A. +17.

Hình 7.32. Nguyên tử chlorine

B. 7. C. 17. D. -17.

Câu 6: Cấu tạo của nguyên tử fluorine được mô tả như sau

Hình 7.33. Nguyên tử fluorine

Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử fluorine là

A. 9.

B. 38. C. 19. D. 18.

Câu 7: Halogen nào là chất rắn, khi đun nóng chuyển thành khí màu tím, được dùng để sát trùng vết thương?

A. Chlorine. B. Bromine. C. Iodine. D. Fluorine.

Câu 8: Trong nhóm halogen, khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi …

A. Tăng dần. B. Không thay đổi.

C. Giảm dần. D. Không có quy luật.

Câu 9: Trong các nguyên tố nhóm VIIA sau đây, nguyên tố nào không có đồng vị bền trong tự nhiên?

A. Chlorine. B. Bromine. C. Iodine. D. Astatine.

Câu 10: Hình7.34 cho thấy màu sắc, trạng thái của đơn chất bromine

25
26

Hình 7.34. Đơn chất bromine trong thực tế Khi nói về Bromine, khẳng định nào dưới đây là chính xác nhất?

A. Bromine là chất khí, màu đỏ nâu, dễ bay hơi.

B. Bromine là chất khí màu đỏ nâu, rơi vào da gây bỏng nặng.

C. Bromine tan trong nước được gọi là nước bromine.

D. Bromine là chất lỏng, màu đỏ nâu, dễ bay hơi, độc, rơi vào da gây bỏng nặng, tan trong nước được gọi là nước bromine.

Tài liệu phát hành từ website Tailieuchuan.vn

Câu 11: Hình 7.35 cho thấy màu sắc, trạng thái của đơn chất chlorine

Hình 7.35. Đơn chất chlorine trong thực tế

Khi nói về chlorine, khẳng định nào dưới đây là chính xác nhất?

A. Chlorine là chất khí, màu vàng lục, nặng hơn không khí, rất độc.

B. Chlorine là chất khí màu vàng lục, nhẹ hơn không khí.

C. Chlorine là chất lỏng, màu vàng lục, tan trong nước.

D. Chlorine là chất khí màu vàng lục, không tan trong nước.

Câu 12: Hình 7.36 cho thấy màu sắc, trạng thái của đơn chất iodine

Hình 7.36. Đơn chất iodine trong thực tế

Khi nói về iodine, khẳng định nào dưới đây là chính xác nhất?

A. Iodine là chất khí, màu đen tím, nặng hơn không khí.

B. Iodine là chất khí màu đen tím, nhẹ hơn không khí.

C. Iodine là chất rắn, màu đen tím, dễ thăng hoa khi đun nóng.

D. Iodine là chất rắn màu đen tím, dễ bị bay hơi.

Câu 13: Chỉ ra nội dung sai : “Trong nhóm halogen, từ fluorine đến iodine ta thấy ...”.

A. Trạng thái tập hợp: Từ thể khí chuyển sang thể lỏng và rắn.

B. Màu sắc: đậm dần.

C. Độ âm điện: giảm dần.

D. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi giảm dần.

Câu 14: Xu hướng biến đổi nào dưới đây là đúng trong nhóm halogen theo chiều tăng của điện tích hạt nhân?

A. Màu sắc của các đơn chất halogen nhạt dần.

B. Khả năng phản ứng tăng.

C. Nhiệt độ sôi giảm dần.

D. Kích thước các nguyên tử tăng.

Câu 15: Phát biểu nào đúng khi nói về nhóm halogen?

A. Nguyên tố đầu tiên trong nhóm halogen là chất khí ở nhiệt độ phòng.

B. Các halogen tồn tại ở dạng nguyên tử ở nhiệt độ phòng.

C. Các halogen không độc, không màu, không tan trong nước.

D. Halogen tồn tại ở dạng đơn chất trong tự nhiên.

Câu 16: Halogen nào là nguyên tố phi kim mạnh nhất trong bảng tuần hoàn?

A. Chlorine. B. Bromine. C. Iodine. D. Fluorine.

Câu 17: Nguyên tố halogen nào có tính phóng xạ?

A. Chlorine. B. Astatine. C. Iodine. D. Fluorine.

Câu 18: Hình 7.37 là hình ảnh về quặng xinvinit

Hình 7.37. Quặng xinvinit trong tự nhiên

27
28

Khoáng vật xinvinit có công thức

A. KCl.MgCl2.6H2O. B. NaCl.KCl. C. CaF2 D. Na3AlF6.

Câu 19: Halogen X với polyvinylpirrotidon kết hợp với nhau tạo thành một loại thuốc được dùng để khử khuẩn và sát khuẩn các vết thương, sát khuẩn da, lau rửa các dụng cụ y tế trước khi tiệt khuẩn ... Halogen X được nhắc ở trên là nguyên tố nào?

A. Fluorine. B. Chlorine. C. Bromine. D. Iodine.

Câu 20: Sherlock Homes là một nhà thám tử tài ba ở London. Để phá án ông đã sử dụng cách đem đồ vật có chứa dấu vân tay của các nghi phạm đặt đối diện với miệng ống nghiệm có chứa chất X (đơn chất halogen), dùng đèn cồn đun nóng ở đáy ống nghiệm, thấy xuất hiện luồng khí màu tím bốc ra, khi ấy dấu vân tay của nghi phạm sẽ hiện rõ trên bề mặt của vật chứng:

B. Tạo ra hợp chất liên kết cộng hóa trị có cực với hidrogen.

C. Có số oxi hóa âm trong mọi hợp chất.

D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron.

Câu 4: Nhận xét nào sau đây về nhóm halogen là không đúng:

A. Tác dụng với kim loại tạo muối halide.

B. Tác dụng với hidrogen tạo khí hydrogen halide.

C. Có đơn chất ở dạng X2.

D. Tồn tại chủ yếu ở dạng đơn chất.

Câu 5: Phát biểu nào dưới đây sai?

A. Trong hợp chất, các nguyên tử halogen chỉ có số oxi hoá –1.

B. Tính chất hoá học cơ bản của các halogen là tính oxi hoá.

C. Phân tử halogen X2 dễ bị tách thành 2 nguyên tử X.

D. Các halogen tồn tại ở dạng hợp chất trong tự nhiên.

Câu 6: Theo chiều tăng điện tích hạt nhân thì khả năng oxi hóa của các halogen đơn chất:

A. tăng dần. B. giảm dần.

C. không thay đổi. D. vừa tăng, vừa giảm.

Câu 7: Các halogen có tính chất hóa học gần giống nhau vì có cùng:

A. cấu hình e lớp ngoài cùng. B. tính oxi hóa mạnh.

Hình 7.38. Sử dụng X để lấy dấu vân tay tội phạm X là nguyên tố nào sau đây?

A. Fluorine. B. Chlorine. C. Bromine. D. Iodine.

Câu 21: Chất nào sau đây được ứng dụng dùng để tráng phim ảnh?

A. NaBr. B. AgCl. C. AgBr. D. HBr.

Câu 22: R là nguyên tố mà nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là np2n+1 (n là số thứ tự của lớp electron). Trong số các nhận xét sau đây về R.

1. Tổng số hạt mang điện của nguyên tử R là 18.

2. Số electron độc thân trong nguyên tử R là 3.

3. Oxide cao nhất tạo ra từ R là R2O7

4. NaR tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa.

5. Hợp chất khí với hydrogen của R trong dung dịch nước có tính acid mạnh. Số nhận xét đúng là:

A. 3. B. 1. C. 2.

D. 4.

Câu 23: Chlorine có hai đồng vị Cl 35 17 và Cl 37 17 . Phần trăm khối lượng của Cl 35 17 có trong perchloric acid (HClO4) là giá trị nào sau đây (cho giá trị nguyên tử khối trung bình của chlorine bằng 35,5, H = 1, O = 16).

A. 30,12 %. B. 26,92 %. C. 27,2 %.

Dạng 2: Tính chất hóa học của các đơn chất halogen

2.1. Xu hướng biến đổi tính chất hoá học của các đơn chất halogen

Câu 1: Nguyên tố chlorine không có khả năng thể hiện số oxi hoá nào dưới đây?

D. 26,12 %.

A. +3. B. 0. C. +1. D. +2.

Câu 2: Tính chất nào là chung cho các đơn chất halogen trong số các tính chất sau?

A. đều có tính oxi hoá và tính khử.

B. đều ở thể rắn ở nhiệt độ thường.

C. đều tồn tại ở dạng phân tử

D. đều tác dụng mạnh với nước, giải phóng khí oxygen.

Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của các nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I) ?

A. Nguyên tử có khả năng nhận thêm 1 electron.

C. số electron độc thân. D. số lớp electron.

Câu 8: Chất nào sau đây chỉ có tính oxi hoá, không có tính khử?

A. F2 B. Cl2 C. Br2 D. I2

Câu 9: Trong các phản ứng hoá học, để chuyển thành anion, nguyên tử của các nguyên tố halogen đã nhận hay nhường bao nhiêu electron?

A. Nhận thêm 1 electron. B. Nhận thêm 2 electron.

C. Nhường đi 1 electron. D. Nhường đi 7 electron.

Câu 10: Tại sao người ta điều chế được nước chlorine mà không điều chế được nước fluorine?

A. Vì florine không tác dụng với nước.

B. Vì florine tạo hợp chất độc khi hoà tan vào nước.

C. Vì florine có thể bốc cháy khi tác dụng với nước.

D. Vì fluorine không tan trong nước.

Câu 11: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: “Halogen là những chất có … nên khi tiến hành thí nghiệm liên quan đến đơn chất halogen cần thực hiện trong tủ hút. Cụm từ thích hợp trong dấu … là

Hình 7.39. Tiến hành thí nghiệm với các đơn chất halogen trogn tủ hốt

A. độc tính. B. có tính acid. C. kiềm. D. khó chịu.

2.2. Halogen tác dụng với hydrogen

Câu 1: Phản ứng hoá học giữa hydrogen và chlorine xảy ra trong điều kiện:

A. Trong bóng tối, nhiệt độ thường. B. Khi có ánh sáng.

29
30

C. Ở nhiệt độ thấp.

D. Trong bóng tối, nhiệt độ cao.

Câu 2: Để tránh phản ứng nổ giữa Cl2 và H2 người ta tiến hành biện pháp nào sau đây?

A. Lấy dư H2.

B. Lấy dư Cl2

C. Làm lạnh hỗn hợp phản ứng.

D. Tách sản phẩm HCl ra khỏi hổn hợp phản ứng.

Câu 3: Phản ứng giữa I2 và H2 xảy ra ở điều kiện:

A. ánh sáng, khuyếch tán.

B. Đun nóng.

C. 350 – 5000C. D. 350 – 5000C, xúc tác Pt.

Câu 4: Cho hai khí với thể tích là 1:1 ra ngoài ánh sang mặt trời thì có hiện tượng nổ, hai khí đó là:

A. N2 và H2. B. H2 và O2. C. Cl2 và H2. D. H2S và Cl2.

2.3. Halogen tác dụng với kim loại

Câu 1: Hình ảnh dưới đây mô tả thí nghiệm đốt cháy iron trong khí chlorine. Khói màu nâu đỏ thu được trong

bình eclen là chất gì?

Hình 7.40. Đốt cháy iron trong chlorine

A. FeCl2. B. FeCl3. C. Fe. D. Cl2.

Câu 2: Đốt nóng đỏ một sợi dây copper rồi đưa vào bình khí chlorine như hình 7.41:

Hình 7.41. Copper cháy trong khí chlorine

Mô tả nào dưới đây là chính xác về hiện tượng quan sát được?

A. Dây copper không cháy.

B. Dây copper cháy yếu rồi tắt ngay.

C. Dây copper bùng cháy, sinh ra khói màu nâu và màu trắng.

D. Dây copper bùng cháy, sinh ra khí màu nâu đỏ

Câu 3: Người ta trộn lẫn hỗn hợp aluminium và iodine sau đó thêm vào hỗn hợp rắn vài giọt nước. Hiện tượng quan sát được như sau:

Hình 7.42. Phản ứng giữa aluminum và iodine

Vai trò của nước trong phản ứng trên là

A. Chất xúc tác. B. Chất oxi hoá. C. Chất khử D. Môi trường.

Câu 4: Phản ứng hóa học nào dưới đây viết sai?

A. H2 + Cl2 a/s → 2HCl. B. Fe + Cl2 ot →FeCl2.

C. 2Al + 3Cl2 ot → 2AlCl3 D. Cl2 + H2O → ← HCl + HClO.

Câu 5: Nung 8,1 gam bột aluminum với 38,1 gam iodine, biết hiệu suất phản ứng là 80%. Khối lượng (g) aluminum iodide thu được là

A. 32,64. B. 46,2. C. 36,96. D. 97,92.

Câu 6: Dẫn 7,437 L khí chlorine (ở đkc) vào bình chứa 4,48 gam iron. Sau phản ứng thu được bao nhiêu gam chất rắn?

A. 13,00 gam. B. 32,50 gam. C. 48,75gam. D. 16,25 gam.

Câu 7: Cho 2,479 L (đkc) halogen X2 tác dụng vừa đủ với magnesium thu được 9,5 gam MgX2. Nguyên tố halogen đó là

A. fluorine. B. chlorine. C. bromine. D. iodine.

Câu 8: Đốt cháy aluminium trong bình đựng khí chlorine (vừa đủ) thu được 26,7 gam aluminium chloride. Thể tích khí chlorine cần dùng ở đkc là

A. 7,437 L. B. 4,958 L. C. 2,479 L. D. 1,239 L.

Câu 9: Cho 12,395 lít hỗn hợp khí X (ở đkc) gồm chlorine và oxygen tác dụng vừa đủ với 16,98 gam hỗn hợp

Y gồm magnesium và aluminium thu được 42,34 gam hỗn hợp Z.

1. Phần trăm thể tích của oxygen trong X là

A. 52%. B. 48%. C. 25%. D. 75%.

2. Thành phần phần trăm khối lượng của magnesium trong Y là

A. 77,74%. B. 22,26%. C. 19,79%. D. 80,21%.

Câu 10: Khí chlorine tác dụng với 16,2 gam kim loại R (có hóa trị duy nhất) thu được 58,8 gam chất rắn X.

Cho khí oxygen dư tác dụng với chất rắn X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 63,6 gam chất rắn Y.

Kim loại R là

A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Ba.

Câu 11: Cho 1,2 gam một kim loại hoá trị II tác dụng hết với khí chlorine thu được 4,75 gam muối chloride.

Kim loại cần tìm là

A. Mg. B. Ca. C. Zn. D. Cu.

2.4. Halogen tác dụng với hợp chất

Câu 1: Trong phản ứng chlorine với nước, chlorine đóng vai trò là chất

A. oxi hóa.

B. khử.

C. vừa oxi hóa, vừa khử D. không oxi hóa, khử

Câu 2: Bromine lỏng rất dễ bay hơi và rất độc. Nếu không may làm đổ bromine lỏng có thể sử dụng hóa chất dễ kiếm nào để loại bỏ hoàn toàn lượng bromine này?

A. Nước thường.

B. Nước muối.

31
32

C. Nước vôi. D. Nước xà phòng.

Câu 3: Dẫn đơn chất halogen X qua bình đựng H2O thấy tạo khí Y. Chất X và khí Y lần lượt là

A. Fluorine và oxygen. B. Fluorine và hydrogen.

C. Bromine và oxygen. D. Chlorine và oxygen.

Câu 4: Người ta có thể dùng chất A để làm khô khí chlorine ẩm. A là chất nào dưới đây?

A. Na2SO3 khan. B. Dung dịch NaOH đặc.

C. Dung dịch H2SO4 đặc. D. CaO.

Câu 5: Khí chlorine tan vào nước thu được dung dịch X như hình 7.43:

D. Đóng khoá K - giấy màu không mất màu; mở khoá K - giấy màu không mất màu.

Câu 9: Sắp xếp thứ tự thao tác hợp lí khi tiến hành thí nghiệm điều chế chlorine và thử tính tẩy màu của khí chlorine ẩm.

1. Lấy kẹp gỗ hoặc giá gỗ kẹp ống nghiệm.

2. Đậy miệng ống nghiệm bằng nút cao su có kèm ống hút nhỏ giọt dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm chưa KMnO4.

3. Lấy một lượng nhỏ KMnO4 cho vào ống nghiệm.

4. Kẹp một mảnh giấy màu ẩm để ở miệng ống nghiệm.

5. Bóp nhẹ đầu cao su của ống hút sao cho 3 – 4 giọt dung dịch HCl đặc vào ống chứa KMnO4

A. 1, 2, 3, 4, 5. B. 1, 3, 4, 2, 5. C. 1, 2, 3, 5, 4. D. 1, 5, 2, 3, 4.

Câu 10: Sắp xếp các thứ tự thao tác thí nghiệm điều chế khí chlorine và thử tính tẩy màu của chlorine ẩm. Thí nghiệm được mô tả như hình vẽ sau:

Hình 7.43. Dung dịch thu được khi cho khí chlorine tan trong nước

Thành phần của dung dịch X gồm

A. HClO, HCl, Cl2, H2O.

C. HClO, HCl.

B. NaCl, NaClO, NaOH, H2O.

D. HCl, KCl, KClO3, H2O.

Câu 6: Hòa tan khí Cl2 vào dung dịch KOH đặc, nóng, dư thu được dung dịch chứa các chất thuộc dãy nào

sau đây?

A. KCl, KClO3, Cl2

C. KCl, KClO3, KOH, H2O.

B. KCl, KClO, KOH.

D. KCl, KClO3, H2O.

Câu 7: Hòa tan khí Cl2 vào dung dịch NaOH loãng, dư ở nhiệt độ phòng thu được dung dịch chứa các chất

A. NaCl, NaClO3, Cl2.

B. NaCl, NaClO, NaOH, H2O.

C. NaCl, NaClO3, NaOH. D. NaCl, NaClO, H2O.

Câu 8: Trong thí nghiệm hình 7.44, người ta dẫn khí chlorine mới điều chế vào ống đong hình trụ A có đặt một miếng giấy màu. Màu của miếng giấy màu sẽ thay đổi như thế nào khi đóng và mở khoá K?

Hình 7.45. Điều chế và thử tính tẩy màu của khí chlorine

(1) Kẹp ống nghiệm lên giá đỡ.

(2) Đậy miệng ống nghiệm bằng nút cao su có kèm công tơ hút thuỷ tinh chứa lượng nhỏ HCl đặc.

(3) Lấy một lượng nhỏ KMnO4 cho vào ống nghiệm, thêm mẩu giấy màu ẩm vào ống nghiệm.

(4) Bóp nhẹ công tơ hút sao cho 3 – 4 giọt dung dịch HCl đặc nhỏ vào ống nghiệm.

Thứ tự thực hiện các thao tác thí nghiệm là?

A.

Câu 11: Một bạn học sinh thực hiện thí nghiệm như hình vẽ và đưa ra các kết luận sau:

Hình 7.44. Thí nghiệm của chlorine với giấy màu

A. Đóng khoá K - giấy màu mất màu; mở khoá K - giấy màu không mất màu.

B. Đóng khoá K - giấy màu không mất màu; mở khoá K - giấy màu mất màu.

C. Đóng khoá K - giấy màu mất màu; mở khoá K - giấy màu mất màu.

Hình 7.46. Điều chế khí chlorine trong phòng thí nghiệm

(1) Nếu thêm vài giọt hồ tinh bột vào dung dịch NaI thì dung dịch đậm màu dần và chuyển sang màu xanh tím.

(2) Có thể thay dung dịch HCl đặc bằng dung dịch H2SO4 đặc.

(3) Thí nghiệm trên chứng tỏ tính oxi hoá của iodine mạnh hơn chlorine.

33
34
1, 3, 2, 5, 4. B. 1, 2, 3, 4, 5. C. 1, 3, 4, 2, 5. D. 1, 2, 3, 5, 4.

(4) Để thu được khí chlorine tinh khiết có thể lắp thêm hai bình dung dịch NaCl và H2SO4 đặc

(5) Thay dung dịch NaI bằng dung dịch NaBr thì hiện tượng xảy ra tương tự.

(6) Người ta thu khí bằng phương pháp đẩy nước.

Số phát biểu đúng là:

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 12: Cho các phát biểu sau:

(a) Trong các phản ứng hóa học, fluorine chỉ thể hiện tính oxi hóa.

(b) Hydrofluoric acid là acid yếu.

(c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng.

(d) Trong hợp chất, các nguyên tử halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5, +7.

(e) Tính khử của các ion halide tăng dần theo thứ tự F-, Cl-, Br-, I.

Trong số các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5.

Câu 13: Sục khí chlorine vào dung dịch sodium bromide và sodium iodide đến khi phản ứng hoàn toàn ta thu

được 1,17 gam sodium chloride. Số mol hỗn hợp sodium bromide và sodium iodide trong hỗn hợp ban đầu là

A. 0,1 mol. B. 0,15 mol. C. 0,25 mol. D. 0,02 mol.

Câu 14: Sục khí chlorine dư vào dung dịch chứa muối sodium bromide và potassium bromide thu được hỗn hợp muối, đồng thời thấy khối lượng muối giảm 4,45 gam. Lượng chlorine đã tham gia phản ứng là

A. 0,1 mol. B. 0,05 mol. C. 0,02 mol. D. 0,01 mol.

Dạng 3: Điều chế và ứng dụng của các halogen

Câu 1: Trong y tế, đơn chất halogen nào được hòa tan trong ethanol để dùng làm chất sát trùng vết thương?

A. Cl2 B. F2 C. I2 D. Br2

Câu 2: Hợp chất của halogen X được ứng dụng để tạo hợp chất chống dính trong xoong, chảo, nồi cơm điện, … X là

A. Fluorine. B. Iodine. C. Bromine. D. Chlorine.

Câu 3: Trong phòng thí nghiệm người ta thường điều chế chlorine bằng cách nào?f

A. điện phân nóng chảy NaCl.

B. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.

C. phân huỷ khí HCl.

D. cho HCl đặc tác dụng với MnO2 ; KMnO4

Câu 4: Nguồn nguyên liệu chủ yếu để điều chế iodine trong công công nghiệp là

A. rong biển. B. nước biển. C. muối ăn. D. quặng cryolite.

Câu 5: Có thể điều chế bromine trong công nghiệp theo cách nào sau đây?

A. 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2

B. 2H2SO4 + 4KBr + MnO2→ 2K2SO4 + MnBr2 + Br2 + H2O.

C. 2HBr + Cl2 → 2HCl + Br2.

D. 2AgBr → 2Ag + Br2.

Câu 6: Trong công nghiệp người ta thường điều chế chlorine bằng cách

A. điện phân nóng chảy NaCl.

B. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.

C. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dd NaCl.

D. cho HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng.

Đọc đoạn thông tin sau và trả lời các câu hỏi từ câu 7 tới câu 12

CÔNG DỤNG CỦA HALOGEN VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

Không phải lúc nào các ứng dụng của halogen và hợp chất của chúng cũng mang lại lợi ích cho xã hội.

Trong thế chiến thứ nhất (1914 –1918), chlorine đã được sử dụng làm vũ khí hóa học do có khả năng tác động tới niêm mạc hô hấp của con người, gây tử vong trong thời gian ngắn đối với người hít phải khí chlorine. Tuy nhiên, các nghiên cứu chỉ ra rằng có thể sử dụng chlorine để diệt vi khuẩn trong nước uống. Phát hiện này đã cứu hàng triệu sinh mạng trên khắp thế giới do làm giảm đáng kể số ca mắc bệnh tả

Hình 7.47.a. Có thể thêm chlorine vào nước uống để tiêu diệt vi sinh vật có hại

Hình 7.47.b. Khí chlorine được sử dụng trong chiến tranh thế giới thứ nhất Nhiều loại thuốc trừ sâu có chứa halogen có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn, sâu bọ và côn trùng đã giúp bảo vệ cây trồng dưới tác hại của các côn trùng, sâu bệnh gây ra. Tuy nhiên, các hợp chất halogen này có thể gây

ảnh hưởng xấu đến các động vật hoang dã khác và con người trong chuỗi thức ăn khi các loại động vật này ăn các loại thực vật có nhiễm các loại thuốc trừ sâu trên. Do vậy một số loại thuốc trừ sâu này (C6H6Cl6) hiện nay đã bị cấm sử dụng.

Các hợp chất halogen (điển hình nhử CFC) cũng đã gây ra những tác động xấu tới tầng ozone của Trái đất (lớp khí mỏng ở tầng trên của bầu khí quyển có khả năng hấp thụ các tia cực tím có hại từ Mặt trời). CFCs (chlorofluorocarbons) hoạt động hóa học kém và người ta từng nghĩ rằng chúng hoàn toàn vô hại đối với sinh vật. Vì vậy, trước khi phát hiện ra sự nguy hiểm do CFC mang tới, hóa chất này đã được sử dụng trong bình xịt và làm chất làm mát trong tủ lạnh. Vào những năm 1980 một lỗ hổng trên tầng ozone đã được phát hiện và nguyên nhân chính là do CFCs phản ứng với ozone gây ra. Lỗ thủng tầng ozone mang tới những nguy có nghĩa là mọi người sẽ có nhiều nguy hại tiềm ẩn với sức khỏe con người như các bệnh lí về ung thư da, đục thủy tinh thể . Do đó hiện nay CFC đã bị cấm sử dụng và các nhà khoa học hiện đang sử dụng các hợp chất mới thay cho CFC. Nhiều bằng chứng cho thấy lỗ thủng trên tầng ozone đang được thu nhỏ dần lại. Tài liệu phát hành từ website Tailieuchuan.vn

Câu 7: Chiến tranh thế giới thứ nhất xảy ra vào khoảng thời gian nào?

A. Thế kỉ XVII. B. Thể kỉ XVIII. C. Thể kỉ XIX. D. Thế kỉ XX.

Câu 8: Trong chiến tranh thế giới thứ nhất chlorine được sử dụng như là loại vũ khí

A. hạt nhân. B. hoá học. C. sinh học. D. quân sự

Câu 9: Một lượng nhỏ chlorine (không vượt ngưỡng cho phép) được cho vào nước sinh hoạt, nước uống nhằm mục đích

A. khử trùng cho nước. B. tăng lượng khoáng chất cho nước.

C. làm trong nước. D. làm nước an toàn.

Câu 10: Trong nông nghiệp, người ta sử dụng một số hợp chất chứa halogen nhằm

A. tiêu diệt côn trùng, sâu bọ B. giúp cây cối khoẻ mạnh.

C. giúp cây cối phát triển. D. tăng sản lượng nông nghiệp.

35
36

Câu 11: Mặc dù CFC có khả năng làm lạnh và trước đây được dùng làm chất làm mát trong tủ lạnh nhưng hiện nay các chất này đã bị cấm do

A. Gây ảnh hướng tới sức khoẻ con người (ung thư da, các bệnh về mắt).

B. Gây phá huỷ tầng ozone làm cho các tia cực tím chiếu tới Trái đất dẫn tới tăng nguy cơ các bệnh về da và mắt.

C. Gây ảnh hưởng xấu đến các động vật hoang dã khác do CFC có trong chuỗi thức ăn.

D. Gây nguy hiểm trực tiếp cho con người.

Câu 12: Ảnh hưởng của các halogen tới cuộc sống và hành tinh của chúng ta là

A. tích cực.

C. cả tích cực và tiêu cực.

B. tiêu cực.

D. không ảnh hưởng.

Đọc đoạn thông tin sau và trả lời các câu hỏi từ 13 tới 16 Xế chiều ngày 24 - 4 – 1915, giữa 2 ngôi làng có tên là Steenstraat và Poel Kappelle (nước Bỉ) xuất hiện một đám khói màu vàng (khí X) xuất phát từ phòng tuyến của quân Đức và bay là là cách mặt đất 1 mét theo chiều gió tiến dần đến phòng tuyến quân Pháp. Sự xuất hiện của chất khí X đã gây ra một sự hỗn loạn cho binh lính Pháp. Khi quân Đức đi tới họ trông thấy nhiều xác chết với gương mặt xanh nhợt nằm la liệt bên những người hấp hối, cơ thể co giật dữ dội, miệng ứa ra một chất dịch màu vàng nhạt. Kết quả là tuyến phòng thủ của quân Pháp bị phá vỡ và khí X đã giết chết 3000 người và làm 7000 người bị thương.

D. Cuộc chiến giữa Pháp và Đức.

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 17 – 19:

Vì sao chlorine, thuốc tím, muối ăn lại có khả năng diệt khuẩn ?

Chắc bạn nghĩ rằng khí chloride vốn độc nên nó có khả năng khử trùng?. Cách nghĩ này không đúng!

Thật ra khả năng diệt khuẩn của clo tuyệt nhiên không phải do chlorine có tính độc. Khi chlorine hòa tan vào nước nó sẽ tác dụng với nước để tạo thành acid hypocloric không bền. Khi gặp ánh sáng hoặc nhiệt acid này bị phân hủy tạo ra oxygen nguyên tử hết sức hoạt động. Các vi khuẩn khi gặp oxygen mới sinh sẽ bị chộp lấy khiến các chất khử bên trong tế bào của vi khuẩn bị phân hủy, nên vi khuẩn sẽ bị diệt.

Lấy một ít hạt thuốc tím (KMnO4) cho vào nước sẽ biến thành dung dịch có màu hồng nhạt. Đem rau qủa ngâm vào dung dịch đó sẽ khử được vi trùng vì sẽ xảy ra các phản ứng hóa học giống như chlorine.

Khả năng diệt khuẩn của Chloride và thuốc tím là rất tốt nhưng không phải lúc nào bạn cũng có trong tay những thứ đó vì vậy hóa chất thường được sử dụng nhất là dung dịch muối ăn.

Vì sao muối ăn lại có khả năng diệt được vi khuẩn?. Khi vi khuẩn rơi vào dung dịch muối, nước muối sẽ hút nước từ bên trong tế bào của vi khuẩn làm tế bào bị mất nước. Vi khuẩn bị mất đi một lượng lớn nước làm cho qúa trình trao đổi chất bị hỗn loạn hoặc hoàn toàn ngừng lại, vì vậy vi khuẩn không thể sống được. Với bất kỳ một sinh vật nào khi bị mất nhiều nước đều không sống được. Thật thú vị đúng không nào?

Hình 7.48. Khí X được sử dụng trong chiến tranh thế giới thứ nhất

Câu 13: Khí được quân Đức sử dụng trong cuộc chiển trên gây nên thất bại thảm hại của quân Pháp là

A. fluorine. B. chlorine. C. bromine. D. iodine

Câu 14: Trong trận chiến trên, quân Đức đã sử dụng vũ khí

A. hạt nhân. B. hoá học. C. sinh học. D. quân sự

Câu 15: Khi con người hít phải một hàm lượng khí này vượt quá mức cho phép sẽ làm cho

A. tim ngừng đập.

B. ảnh hưởng tới hệ thần kinh.

C. tổn thương niêm mạc của hô hấp dẫn tới khó thở, sưng họng và sưng phổi.

D. bỏng da.

Câu 16: Đặt tên thích hợp cho đoạn văn trên

A. Tác hại của chlorine.

B. Chlorine – Vũ khí hoá học trong chiến tranh thế giới thứ nhất.

C. Chlorine - Một loại khí độc cần tránh xa.

Hình 7.49.a. Sát khuẩn rau, quả bằng nước muối

Hình 7.49.b. Sát khuẩn rau, quả bằng dung dịch thuốc tím

Câu 17: Khi mở vòi nước máy, nếu chú ý một chút sẽ phát hiện mùi lạ Đó là do nước máy còn một lượng nhỏ chlorine - hóa chất có khả năng diệt khuẩn. Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Chlorine độc nên có tính sát trùng, diệt khuẩn.

B. Chlorine có tính oxi hóa mạnh nên có thể diệt khuẩn.

C. Chlorine tác dụng với nước tạo ra HClO chất này có tính oxi hóa mạnh nên có thể diệt khuẩn.

D. Chlorine trộn với nước tạo hỗn hợp có độc tính cao.

Câu 18: Trong cuộc sống hàng ngày thuốc tím (potassium permanganate) ở dạng bột có thể tẩy trắng quần áo hoặc trong y học dùng để khử trùng, sát khuẩn vết thương, … Giải thích nào sau đây là đúng nhất về ứng dụng của thuốc tím?

A. Do thuốc tím có tính độc nên có thể tẩy trắng và sát khuẩn.

B. Do thuốc tím có tính oxi hoá mạnh nên nó dùng làm chất tẩy trắng và sát khuẩn.

C. Do thuốc tím có tác dụng ngăn chặn vi khuẩn gây hại.

D. Do các vi khuẩn không sống được trong dung dịch thuốc tím.

Câu 19: Sát khuẩn hoa quả, rau bằng dung dịch muối ăn (sodium chloride) trong thời gian 10 – 15 phút là mẹo nhỏ thường được sử dụng phổ biến tại các hộ gia đình. Khả năng diệt khuẩn của dung dịch sodium chloride là do

A. Dung dịch sodium chloride có thể tạo ra ion chloride có tính khử

B. Dung dịch sodium chloride có tính độc nhẹ nên diệt khuẩn nhưng không nguy hại với con người.

C. Vi khuẩn bị mất nước do thẩm thấu.

D. Vì ion Na+ có tính khử mạnh.

37
38

Câu 20: Đặc tính nào khiến acid hypocloric (sản phẩm tạo ra khi chlorine tan vào nước) và thuốc tím đều có thể sử dụng trong diệt khuẩn?

A. Đều có độc tính nên có thể diệt vi khuẩn.

B. Đều có tính oxi hóa mạnh nên có thể diệt khuẩn.

C. Đều có khả năng hút nước của vi khuẩn.

D. Đều tác dụng với nước tạo ra hóa chất có khả năng diệt vi khuẩn.

Câu 21: Hình 7.50 Mô tả những ứng dụng của halogen X và hợp chất của X trong thực tế.

B. Muối biển luôn luôn là dạng sodium chloride tinh khiết hơn Sodium chloride nhân tạ

C. Sodium chloride nhân tạo là chất nguy hiểm vì được tạo bởi các hóa chất độc, trong khi sử dụng muối

biển hoàn toàn an toàn.

D. Không có khác biệt hóa học nào giữa Sodium chloride tinh khiết từ nguồn tự nhiên hoặc nhân tạo.

Câu 24: Nếu không khí có chứa khí X vượt quá mức 30 µg/m3 (QCVN 06:2009/BTNMT) thì sẽ có nguy cơ

tiềm ẩn gây viêm đường hô hấp, co thắt phế quản và khó thở. X là khí nào trong các khí dưới đây?

A. Fluorine. B. Chlorine. C. Bromine. D. Iodine.

Câu 25: Một số ứng dụng của các halogen được nêu ra dưới đây.

1. Khắc chữ lên thủy tinh.

2. Dung dịch của halogen X trong cồn làm chất cầm máu, sát trùng.

3. Diệt trùng nước sinh hoạt.

4. Sử dụng làm thuốc hóa học bảo vệ thực vật.

5. Tráng phim ảnh.

6. Trộn vào muối ăn.

7. Sản xuất phân bón.

8. Chất tẩy uế trong bệnh viện.

Các ứng dụng của chlorine và hợp chất của chlorine là

A. 1, 2, 3. B. 4, 5, 6. C. 3, 4, 8. D. 5, 6, 7.

Câu 26: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl.

Hình 7.50. Ứng dụng của X X là nguyên tố nào?

A. Fluorine. B. Bromine. C. Chlorine. D. Iodine. Câu 22: Muối iodide có tác dụng sản sinh ra hormone tuyến giáp, giúp điều hòa thân nhiệt cơ thể ổn định, điều chỉnh sự phát triển ổn định hệ thần kinh trung ương. Với trẻ nhỏ, đủ iodine sẽ giúp trẻ phát triển trí thông minh, hoạt bát hơn.

Hình 7.52. Sơ đồ điều chế khí chlorine trong phòng thí nghiệm

Khí Cl2 sinh ra thường có lẫn hơi nước và hydrogen chloride. Để thu được khí Cl2 khô thì bình (1) và bình (2)

lần lượt đựng

A. dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 đặc.

B. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl.

C. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch AgNO3.

D. dung dịch NaCl và dung dịch H2SO4 đặc.

Câu 27: Cho 15,8 gam KMnO4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dư. Thể tích khí thu được ở đkc là

A. 2,749 L. B. 6,1975 L. C. 4,958 L. D. 9,916 L.

Muối iodide được nhắc tới ở đây là

Hình 7.51. Muối bổ sung iodine

A. NaI B. I2

C. NaCl và I2 D. NaCl và NaI hoặc NaCl và NaIO3

Câu 23: Ở bên hông một bao thực phẩm có ghi: " Không có hóa chất nhân tạo". Ở một bên khác, trong các

thành phần được liệt kê, có "muối biển" là sodium chloride có rất nhiều trong nước biển. Sodium chloride

cũng có thể điều chế nhân tạo bàng cách pha trộn hai hóa chất độc hại là Sodium hydroxide và hydrochloric acid. Theo em, phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Có hai loại sodium chloride, một loại nhân tạo và một loại có trong tự nhiên.

Câu 28: Dịch nCoV đang diễn biến phức tạp gây ra nhiều khó khăn và tổn hại đối với sức khỏe con người, để phòng ngừa bệnh dịch nguy hiểm này tại trường THPT Kiến An các thầy cô đã sử dụng dung dịch chloramine

B phun vào các phòng học để khử khuẩn (chloramine B có chứa 30% clo hoạt tính (ion chlorine dương) về khối lượng). Khối lượng chloramine B (m gam) cần dùng để pha vào 8 lít nước thành dung dịch thuốc sát khuẩn có chứa 0,5% chlorine hoạt tính (biết khối lượng riêng của nước là 1g/ml). Giá trị của m là

A. 138,45. B. 134,00. C. 135,00. D. 133,33.

HYDROGEN HALIDE VÀ HYDROHALIC ACID, MUỐI HALIDE

Dạng 1: Xu hướng biến đổi tính chất vật lí của HX

Câu 1: Hình 7.53 miêu tả thí nghiệm về tính tan của khí HCl.

39
40

Hình 7.53. Thí nghiệm thử tính tan của khí HX

Trong bình ban đầu chứa khí hydrochloride, trong nước có nhỏ thêm vài giọt quỳ tím.

Hiện tượng xảy ra trong bình khi cắm ống thủy tinh vào nước:

A. Nước phun vào bình và chuyển sang màu đỏ

B. Nước phun vào bình và chuyển sang màu xanh.

C. Nước phun vào bình và vẫn có màu tím.

D. Nước phun vào bình và chuyển thành không màu.

Câu 2: Cho thí nghiệm như hình vẽ, bên trong bình có chứa khí hydrogen chloride, trong chậu thủy tinh chứa nước có nhỏ vài giọt quỳ tím. Xuất hiện hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm nước phun vào bình và chuyển thành màu đỏ.

B. fluoride chỉ có số oxi hoá âm trong hợp chất.

C. HF có liên kết hydrogen.

D. liên kết H – F phân cực mạnh nhất.

Câu 4: Trong không khí ẩm, khi mở bình đựng dung dịch hydrochloric acid có hiện tượng bốc khói.

Hình 7.54. Thí nghiệm thử tính tan của khí HCl

Thí nghiệm này giải thích:

A. tính tan của khí hydrochloride và tính acid của acid hydrochloric acid.

B. tính tan và tính acid của khí hydrochloride.

C. tính chất hoá học của khí hydrochloride là dễ dàng phản ứng với nước.

D. khí hydrochloride nặng hơn không khí.

Câu 3: Biểu đồ sau biểu diễn nhiệt độ sôi của các hydrogen halide

Hình 7.56. Hydrochloric acid “bốc khói” trong không khó ẩm

Hiện tượng “bốc khói” của hydrochloric acid đặc trong không khí ẩm là do

A. hydrochloric acid bị oxi hóa bởi oxygen có trong không khí.

B. hydrochloric acid khi bay hơi có màu trắng.

C. khí hydrochloride dễ bay hơi, hút ẩm tạo ra các giọt nhỏ hydrochloric acid.

D. Dung dịch hydrochloric acid có tính acid mạnh.

Câu 5: Khí hydrochloride tan nhiều trong nước là do

A. khí hydrochloride có tính khử mạnh.

B. khí hydrochloride nặng hơn nước.

C. khí hydrochloride là phân tử phân cực mạnh.

D. dung dịch hydrochloric acid có tính axit mạnh.

Dạng 2: Tính acid của các HX

2.1. Xu hướng biến đổi tính acid và tính chất chung của các hydrohalic acid

Câu 1: Dãy nào được sắp xếp theo chiều giảm dần tính acid?

A. HI > HBr > HCl > HF.

C. HCl > HBr > HI > HF.

B. HF > HCl > HBr >HI .

D. HCl > HBr > HI > HF.

Câu 2: Phát biểu nào không đúng khi nói về tính chất của khí hydrochloride?

A. Làm đổi màu giấy quỳ tím tẩm ướt.

B. Tác dụng với CaCO3 giải phóng CO2 .

C. Tác dụng được với dung dịch NaOH.

D. Tan rất nhiều trong nước .

Câu 3: Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dùng chất nào?

Hình 7.55. Biểu đồ so sánh nhiệt độ sôi của các hydrogen halide

HF có nhiệt độ sôi cao bất thường so với HCl, HBr, HI là do

A. fluoride có tính oxi hoá mạnh nhất.

Hình 7.57. Ly thủy tinh được khắc chữ

41
42

A. HF đặc. B. HCl đặc. C. HI đặc. D. HBr đặc.

Câu 4: Dãy chất nào sau đây tác dụng được với hydrochloric acid?

A. Fe2O3, KMnO4, Cu. B. CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2.

C. Fe, CuO, Ba(OH)2 D. AgNO3(dd), MgCO3, BaSO4

Câu 5: Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với dung dịch hydrochloric acid?

A. Fe2O3, KMnO4, Cu, Fe, AgNO3 B. Fe2O3, KMnO4¸Fe, CuO, AgNO3

C. Fe, CuO, H2SO4, Ag, Mg(OH)2. D. KMnO4, Cu, Fe, H2SO4, Mg(OH)2.

Câu 6: Hiện tượng quan sát được khi cho khí hydrogen chloride khô tiếp xúc với giấy quỳ tím khô là

A. giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ. B. giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh.

C. giấy quỳ tím không chuyển màu. D. giấy quỳ tím chuyển sang không màu.

Câu 7: Loại bình chứa nào sau đây có thể sử dụng để đựng dung dịch HF?

A. Bình thuỷ tinh màu xanh.

C. Bình thuỷ tinh không màu.

B. Bình thuỷ tinh mầu nâu.

D. Bình nhựa teflon (chất dẻo).

Câu 8: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch hydrochloric acid loãng là

A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3.

C. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS.

B. FeS, BaSO4, KOH.

D. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO.

Câu 9: Cho sơ đồ biến hoá sau: Cl2→ A → B → C → A → Cl2. Trong đó A, B, C là chất rắn và A, B, C đều chứa sodium. Các chất A, B, C lần lượt là

A. NaCl, NaBr, Na2CO3 B. NaCl, Na2CO3, NaOH.

C. NaBr, NaOH, Na2CO3 D. NaCl, NaOH, Na2CO3

Câu 10: Một số ứng dụng của hydrogen halide và hydrohalic acid hiện nay được cho dưới đây.

(1) Hàng năm, thế giới cần hàng chục triệu tấn hydrogen chloride để sản xuất hydrochloric acid.

(2) Một lượng lớn hydrochloric acid được dùng trong sản xuất nhựa, phân bón, thuốc nhuộm, …

(3) Hydrochloric acid được sử dụng cho quá trình thuỷ phân các chất trong sản xuất và chế biến thực phẩm.

(4) Hydrofluoric acid hoặc hydrogen fluoride phản ứng với chlorine được dùng để sản xuất fluorine.

(5) Trong công nghiệp hydrochloric acid dùng để tẩy rửa các oxide của sắt trên bề mặt của thép.

(6) Hydrogen fluoride được dùng để sản xuất chất làm lạnh hydrochlorofluorocarbon HCFC thay chế chất CFC, chất chảy cryolite, …

(7) Hydrogen fluoride được dùng trong các quá trình chế biến dầu mỏ, trong công nghiệp hạt nhân….

Số phát biểu đúng là

A. 6. B. 5. C. 4.

D. 3.

Câu 11: Hoà tan V L khí HCl (ở đkc) vào 185,4 gam dung dịch HCl 10% thu được dung dịch HCl

16,57%. Giá trị của V là

A. 4,958 L. B. 9,916 L. C. 2,479 L. D. 7,437 L.

Câu 12: Hòa tan 2,479 L khí hydrogen chloride (ở đkc) vào 46,35 gam nước thu được dung dịch hydrochloric acid có nồng độ là

A. 7,30%. B. 3,65%. C. 7,87%. D. 10%.

2.2. Tác dụng với kim loại

Câu 1: Hòa tan 16,2 gam hỗn hợp gồm aluminum và silver tác dụng với lượng dư dung dịch hydrochloric acid thu được 7,437 L khí (đkc). Khối lượng silver trong hỗn hợp là

A. 5,4 gam. B. 10,8 gam. C. 2,7 gam. D. 10 gam.

Câu 2: Cho 16,3 gam hỗn hợp gồm kim loại sodium và kim loại X tác dụng hết với dung dịch hydrochloric acid loãng, dư thu được 34,05 gam hỗn hợp muối khan A. Thể tích hydrogen (ở đkc) thu được là bao nhiêu L?

A. 3,7185 L. B. 6,1975 L. C. 9,29625 L. D. 12,395 L.

Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp hai kim loại iron và aluminum trong dung dịch hydrochloric acid dư, sau phản ứng thấy khối lượng bình đựng dung dịch hydrochloric acid tăng 21 gam. Thành phần phần trăm về khối lượng của kim loại iron trong hỗn hợp là

A. 75,68 %. B. 50,45 %. C. 63,06 %. D. 43,34%.

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp magnesium và aluminum bằng dung dịch hydrochloric acid dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7,0 gam so với ban đầu. Số mol hydrochloric acid tham gia phản ứng là

A. 0,04 mol. B. 0,8 mol. C. 0,08 mol. D. 0,4 mol.

Câu 5: Hòa tan 9,14 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Cu bằng dung dịch hydrochloric acid dư thu được

8,6765 L khí (ở đkc), dung dịch X và 2,54 gam chất rắn Y. Khối lượng muối trong X là

A. 32,15 gam. B. 31,45 gam. C. 33,25 gam. D. 30,35gam.

Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 25,12 gam hỗn hợp magnesium, aluminum, iron trong dung dịch hydrochloric acid dư thu được 14,874 L khí hydrogen (ở đkc) và m gam muối. Giá trị của m (gam) là

A. 67,72. B. 46,42. C. 68,92 D. 47,02.

Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam hỗn hợp X gồm iron, chromium, aluminum bằng dung dịch hydrochloric acid dư, thu được 0,07 mol khí hydrogen. Mặt khác, 2,7 gam X phản ứng hoàn toàn với khí chlorine dư thu được 9,09 gam muối. Khối lượng aluminum trong 2,7 gam X là bao nhiêu?

A. 0,54 gam. B. 0,81 gam. C. 0,27 gam. D. 1,08 gam.

Câu 8: Hòa tan 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch hydrochloric acid (dư), thấy thoát ra 0,03 mol khí hydrogen. Hai kim loại đó là

A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ca và Sr.

Câu 9: Cho 1,12 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IA tác dụng hết với dung dịch hydrochloric acid (dư), thoát ra 0,02 mol khí hydrogen. Hai kim loại đó là

A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Rb. D. Rb và Cs. Câu 10: Cho 18,6 gam hỗn hợp iron và zinc vào 500 mL dung dịch hydrochloric acid x M. Sau phản ứng hoàn toàn cô cạn được 34,575 gam chất rắn. Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với 800 mL dung dịch hydrochloric acid x M cô cạn thu được 39,900 gam chất rắn. Giá trị của x và khối lượng của iron trong hỗn hợp là

A. x = 0,9 và 5,6 gam. B. x = 0,9 và 8,4 gam.

C. x= 0,45 và 5,6 gam. D. x = 0,45 và 8,4 gam.

Câu 11: X là kim loại thuộc nhóm IIA. Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm X và Zn tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,03 mol khí. Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thì số mol khí sinh ra chưa đến 0,05 mol. Kim loại X là

A. Sr. B. Ca. C. Mg. D. Ba.

2.3. Tác dụng với oxide và hydroxide

Câu 1: Hòa tan một lượng copper (II) oxide vào dung dịch hydrochloric acid. Hiện tượng quan sát

được là

A. Copper (II) oxide chuyển thành màu đỏ

B. Copper (II) oxide tan dần, có khí thoát ra.

C. Copper (II) oxide tan dần tạo dung dịch có màu xanh.

D. Không có hiện tượng gì.

43
44

Câu 2: Xét phương trình hóa học: Fe3O4 + dung dịch HI (dư) → X + Y + H2O. Biết X và Y là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hoá. Các chất X và Y là

A. FeI3 và FeI2 B. FeI3 và I2 C. FeI2 và I2 D. Fe và I2

Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 12,8 gam hỗn hợp Fe và FeO bằng dung dịch HCl 0,1 M vừa đủ, thu được

2,479 lít khí (đkc). Thể tích dung dịch HCl (L) đã dùng là

A. 2. B. 4. C. 1. D. 8.

Câu 4: Cho 37,6 gam hỗn hợp các oxide gồm CaO, CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 0,6 L dung dịch hydrochloric acid 2 M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì số gam muối khan thu được là

A. 70,6. B. 61,0. C. 80,2. D. 49,3.

Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 mL dung dịch acid HCl 0,2M (vừa đủ) thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A, khối lượng muối chloride khan thu được là

A. 6,81 gam. B. 4,76 gam. C. 3,81 gam. D. 5,56 gam.

Câu 6: Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxygen, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư), thu được 0,045 mol khí. Số mol HCl đã phản ứng là

A. 0,15. B. 0,14. C. 0,16. D. 0,18.

Câu 7: Oxi hóa hoàn toàn 14,3 gam hỗn hợp bột các kim loại Mg, Al, Zn bằng oxygen thu được 22,3 gam hỗn hợp oxide. Cho lượng oxide trên tác dụng hết với dung dịch hydrochloric acid thì khối lượng muối (gam) tạo ra là

A. 48,9. B. 49,8. C. 32,05. D. 36,6.

Câu 8: Chia 4,58 gam hỗn hợp gồm ba kim loại Zn, Mg, Al thành hai phần bằng nhau:

• Phần 1 hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl giải phóng 0,065 mol khí và tạo ra m (g) hỗn hợp muối chloride.

• Phần 2 oxi hóa hoàn toàn bằng oxygen thu được m’(g) hỗn hợp các oxide.

Giá trị của m và m’ lần lượt là

A. 6,905 và 4,37.

C. 7,035 và 3,33.

B. 6,905 và 3,33.

D. 7,035 và 4,37.

Câu 9: Để hòa tan hoàn toàn 42,2 gam hỗn hợp Zn và ZnO cần dùng 100,8 mL dung dịch HCl 36%

(D = 1,19 g/mL) thì thu được 9,916 L khí (đkc). Thành phần phần trăm của mỗi chất trong hỗn hợp đầu là

A. 61,6% và 38,4%.

C. 60% và 40%.

2.3. Tác dụng với muối

B. 25,5% và 74,5%.

D. 27,2% và 72,8%.

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X chứa FeCO3 và CaCO3 cần vừa đủ x mol HCl, thấy tạo thành

2,479 L khí (ở đkc). Giá trị của x là

A. 0,1 mol. B. 0,15 mol. C. 0,2 mol. D. 0,3 mol.

Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 10,05 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hoá trị II và III vào dung dịch HCl thu được dung dịch A và 0,7437 L khí (đkc). Khối lượng muối trong A là

A. 10,38 gam. B. 20,66 gam. C. 30,99 gam. D. 9,32 gam.

Câu 3: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 13,0 gam hai muối K2CO3 và Na2CO3 bằng dung dịch hydrochloric acid vừa đủ thu được dung dịch X và V L khí bay ra (ở đkc). Cô cạn dung dịch X thu được 14,1 gam muối khan. Giá trị của V bằng bao nhiêu?

A. 2,479. B. 7,437. C. 1,4874. D. 9,916.

Câu 4: Cho m gam hỗn hợp KHCO3 và KHSO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp

khí X có tỉ khối so với H2 là 28. Hấp thụ hết khí X vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 52,25 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 27,6. B. 27,0. C. 28,0. D. 26,8.

Dạng 3: Muối halide

Câu 1: Cho lượng dư dung dịch AgNO3 tác dụng với 100ml dung dịch NaF 0,05 M và NaCl 0,1 M.

Khối lượng kết tủa tạo thành là

A. 1,345 gam. B. 3,345 gam. C. 2,875 gam. D. 1,435 gam.

Câu 2: Cho 0,05 mol muối calcium halide tác dụng với lượng dư dung dịch silver nitrate thu được 18,8 gam kết tủa. Công thức phân tử của muối calcium halide là

A. CaF2. B. CaCl2. C. CaBr2. D. CaI2.

Dạng 4: Tính khử của ion halide và hydro halic acid

Câu 1: Hydrochloric acid có thể tham gia phản ứng oxi - hóa khử với vai trò

A. chất khử. B. chất oxi hóa.

C. môi trường. D. Tất cả đều đúng.

Câu 2: Phản ứng hoá học nào sau đây chứng tỏ HI có tính khử mạnh hơn các hydrogen halide khác?

A. AgI → I2 + 2Ag. B. 8HI + H2SO4 → 4I2 + H2S + 4H2O.

C. 4HI + 2FeCl3 → 2FeCl2 + I2 +4HCl. D. 2HI → H2 + I2

Câu 3: Xét phản ứng: HCl + KMnO4 → Cl2 + MnCl2 + H2O + KCl. Trong phản ứng này, vai trò của HCl là

A. Chất oxi hoá.

B. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất tạo môi trường.

C. Chất khử.

D. Vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường.

Câu 4: Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O. Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử

bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là

A. 3/14.

B. 4/7. C. 1/7. D. 3/7.

Câu 5: Phản ứng nào HCl đóng vai trò là chất khử?

A. HCl + NaOH → NaCl + H2O.

B. 2HCl + Mg → MgCl2+ H2

C. MnO2 + 4HCl → MnCl2+ Cl2 + 2H2O.

D. NH3 + HCl → NH4Cl.

Câu 6: Khí nào sau đây sẽ không được tạo thành khi sodium iodide phản ứng với sulfuric acid đặc?

A. H2

B. SO2 C. H2S. D. I2

Câu 7: Tiến hành thí nghiệm theo các bước:

Bước 1: Chuẩn bị 3 ống nghiệm như hình vẽ, nhỏ vào mỗi ống nghiệm 0,5 mL dung dịch các chất như hình vẽ

45
46

Hình 7.58. So sánh tính khử của các ion halide

Bước 2: Nhỏ vào mỗi ống 2 – 3 giọt nước chlorine.

Bước 3: Thêm tiếp vào mỗi ống nghiệm 3 giọt dung dịch AgNO3 2%.

Coi các phản ứng hoá học xảy ra hoàn toàn, các chất tham gia phản ứng vừa đủ.

Cho các phát biểu sau:

(1) Cả ba ống nghiệm đều xuất hiện kết tủa trắng ở bước 2.

(2) Sau bước 3, chỉ có ống nghiệm (1) thu được kết tủa trắng.

(3) Từ hiện tượng quan sát được có thể kết luận tính oxi hoá của chlorine mạnh hơn của bromine và iodine.

(4) Giả sử không thực hiện bước 2, 3 mà nhỏ dung dịch nước bromine vào ống nghiệm (2), (3), từ hiện tượng thu được ta có thể so sánh tính oxi hoá của bromine và iodine.

(5) Dung dịch ở ống (1) có thể phản ứng với nước bromine.

Số phát biểu đúng là:

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 8: Cho 3,16 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn

thì số mol HCl bị oxi hóa là

A. 0,10. B. 0,05. C. 0,02. D. 0,16.

Câu 9: Cho dung dịch HCl đặc, dư (đun nhẹ) tác dụng với m1 gam KMnO4, m2 gam MnO2, m3 gam

KClO3, m4 gam K2Cr2O7. Nếu lượng Cl2 thu được trong 4 trường hợp như nhau thì khối lượng chất nào ban đầu cần dùng nhỏ nhất?

A. m1. B. m2. C. m3.

D. m4.

Câu 10: Hòa tan 30 gam KMnO4 (có lẫn tạp chất) tác dụng với dung dịch HCl dư, toàn bộ khí clo thu được dẫn vào dung dịch KI thì có 66,4 gam KI tham gia phản ứng. Thành phần phần trăm KMnO4 trong 30 gam ban đầu là

A. 50 %. B. 75 %. C. 42,13 %. D. 45,8 %.

Dạng 5: Nhận biết và điều chế HX.

Câu 1: Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm điều chế khí hydrogen halide

Hình 7.59. Sơ đồ điều chế HX trong phòng thí nghiệm

Hai hydrogen halide (HX) có thể điều chế theo sơ đồ trên là

A. HBr và HI. B. HCl và HBr. C. HF và HCl. D. HF và HI.

Câu 2: Có 4 dung dịch NaF, NaCl, NaBr, NaI đựng trong các lọ bị mất nhãn. Nếu dùng dung dịch

AgNO3 thì có thể nhận được

A. 1 dung dịch. B. 2 dung dịch. C. 3 dung dịch. D. 4 dung dịch.

Câu 3: Sắp xếp các thao tác hợp lí khi tiến hành thí nghiệm giữa hydrogen và chlorine trong phòng thí nghiệm:

1. Đốt cháy khí hydrogen.

2. Cho một ít nước vào bình chứa khí chlorine.

3. Đưa dòng khí hydrogen vào bình chứa khí chlorine.

4. Thu khí chlorine vào bình kín và điều chế khí hydrogen bằng bình kíp.

5. Lắc đều bình khí sau phản ứng, cho một m

u qu

tím vào

n ph

47
48
để
đị
tạ
thành. A. 1, 2, 3, 4, 5. B. 2, 3, 4, 5, 1. C. 4, 2, 1, 3, 5. D. 4, 2, 1, 5, 3. BẢNG ĐÁP ÁN 1.B 2.B 3.D 4.D 5.C 6.D 7.C 8.A 9.D 10.D 11.A 12.C 13.D 14.D 15.A 16.D 17.B 18.B 19.D 20.D 21.C 22.B 23.D 1.D 2.C 3.C 4.D 5.A 6.B 7.A 8.A 9.A 10.C 11.A 1.B 2.C 3.D 4.C 1.B 2.C 3.A 4.B. 5.A 6.A 7.B 8.A 9.A 10.B 11.A 1.C 2.C 3.A 4.C 5.A 6.C 7.B 8.B 9.B 10.A 11.C 12.D. 13.D 14.B 1 2 3.D 4.C 5.A. 6.B 7.D 8.B 9.A 10.A 11.B 12.C 13.B 14.B 15.C 16.B 17.C 18.B 19.C 20.B 21.C 22.D 23.D 24.B 25.C 26.D 27.B 28.D 1.A 2.A 3.C 4.C 5.C 1.A 2.B 3.A 4.C 5.B 6.C 7.D 9.D 10.C 11.B 12.A 1.B 2.B 3.A 4.B 5.B 6.A 7.A 8.D 9.B 10.A 11.B 1.C 2.C 3.B 4.A 5.D 6.A 7.B 8.B 9.A 1.C 2.A 3.A 4.C 1.D 2.C 1.D 2.C 3.D 4.D 5.C 6.A 7.B 8.A 9.C 10.C 1.C. 2.D 3.C
xác
nh s
m
o
49

Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.