https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com
SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan
SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan
PHẦN I: TỔNG QUAN
- Hướng dẫn cho học sinh nhận diện được các bài tập cracking phức tạp và đưa về các dạng bài tập đơn giản hơn IV. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Học sinh lớp 11 Trường THPT Lê Hữu Trác – CưMgar- Đăk Lăk V.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -Lựa chọn các bài tập liên quan đến phản ứng cracking và nhiệt phân ankan -Đưa ra các chú ý và phương pháp để hướng dẫn học sinh giải các bài tập liên quan đến phản ứng cracking và nhiệt phân ankan - Tiến hành thực nghiệm sư phạm - Thu thập và xử lí kết quả
Trong quá trình dạy học môn Hóa học, bài tập được xếp trong hệ thống phương pháp giảng dạy (phương pháp luyện tập), phương pháp này được coi là một trong các phương pháp quan trọng nhất để nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn. Thông qua việc giải bài tập, giúp học sinh rèn luyện tính tích cực, trí thông minh, sáng tạo, bồi dưỡng hứng thú trong học tập. Việc lựa chọn phương pháp thích hợp để giải bài tập lại càng có ý nghĩa quan trọng hơn. Mỗi bài tập có thể có nhiều phương pháp giải khác nhau. Nếu biết lựa chọn phương
G N 1. Cơ sở a. Cơ sở HlýƯluận: N Ầ R
pháp hợp lý, sẽ giúp học sinh nắm vững hơn bản chất của các hiện tượng hoá học. Qua những năm giảng dạy tôi nhận thấy rằng, khả năng giải toán Hóa học của các em học sinh còn hạn chế, đặc biệt là giải toán Hóa học Hữu cơ vì những phản ứng trong hoá học hữu cơ thường xảy ra không theo một hướng nhất định và không hoàn toàn. Trong đó dạng bài tập cracking và nhiệt phân ankan là một ví dụ. Khi giải các bài tập dạng này học sinh
B 0 0 0 1
thường gặp những khó khăn dẫn đến thường giải rất dài dòng, nặng nề về mặt toán học không cần thiết thậm chí không giải được vì quá nhiều ẩn số. Nguyên nhân là học sinh chưa tìm hiểu rõ, nắm vững các định luật hoá học và các hệ số cân bằng trong phản ứng hoá học để đưa ra phương pháp giải hợp lý.
A Ó H
Xuất phát từ suy nghĩ muốn giúp học sinh không gặp phải khó khăn và nhanh chóng
Í L
tìm được đáp án đúng trong quá trình học tập mà dạng toán này đặt ra. Chính vì vậy tôi chọn đề tài:
-
“MỘT SỐ CHÚ Ý VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP CRACKING ANKAN” II.MỤC ĐÍCH - Giúp học sinh biết được phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan trong các đề kiểm tra định kì và đề thi TSĐH III.NHIỆM VỤ - Đưa ra các chú ý quan trọng và phương pháp giải cụ thể các bài tập liên quan đến phản ứng cracking và nhiệt phân ankan.
Năm học 2013 -2014
N Ễ DI
N À Đ
N Á O
T
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Page 1
T
O Ạ Đ
. P T
Y U Q
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐÊ
Chương hidrocacbon no là phần đầu tiên trong chương trình về hóa học các hợp chất hữu cơ ở bậc THPT. Vì vậy việc vận dụng các định luật và phương pháp phù hợp để giải nhanh bài tập hữu cơ là một nhu cầu thiết yếu của học sinh. Trong mỗi chương đều có các dạng bài tập cụ thể, có dạng dễ nhưng cũng có dạng khó. Trong chương hidrocacbon no dạng bài tập cracking và nhiệt phân ankan là một dạng bài tập khó đối với học sinh, việc vận dụng linh hoạt các định luật: Bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố ... Kết hợp với các phương pháp như : Tự chọn lượng chất, trung bình...Sẽ giúp chúng ta đưa dạng bài tập này về các dạng bài tập đơn giản hơn. Từ đó giúp học sinh giải bài tập nhanh hơn.
b. Cơ sở thực tiễn Khó khăn:
-Qua quá trình giảng dạy tại trường tôi nhận thấy bài tập hữu cơ đôi với học sinh là tương đối khó. Mặt khác chất lượng học sinh của trường còn yếu nên việc giải nhanh các bài tập hữu cơ đối với học sinh là rất khó khăn. Hơn nữa chất lượng học sinh không đồng đều - Đây là phần mở đầu trong hóa học các hợp chất hữu cơ nên các em còn bỡ ngỡ trong khi các tài liệu tham khảo về dạng bài tập crackinh còn ít.
Thuận lợi: - Học sinh đã được trang bị những kiến thức cơ bản nhất về Hóa học hữu cơ như các loại phản ứng trong hóa học hữu cơ, các định luật bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng...
Năm học 2013 -2014
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
N
Ơ H N
Page 2
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com
SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan
SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan
N
2.CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Í L
A Ó H
- Do các thể tích được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất nên tỉ lệ thể tích cũng chính là tỉ lệ về số mol - Gọi số CTPT của ankan X là: CnH2n+2 với nA = 1 mol = > nX = 2 mol - dY/H2 = 14,5 => MY= 29 => mY = 2.29 = 58 gam - Áp dụng đinh luật bảo toàn khối lượng ta cũng có mA = 58 gam => MA = 58đvC 14n +2 = 58 = > n =4 ( C4H10). Đáp án đúng là C
Năm học 2013 -2014
N Ễ DI
ÀN
N Á O
-
T
. P T
Phương pháp: Đối với bài toán dạng này, ta không cần quan tâm tới sản phẩm có
O Ạ Đ
những gì, chỉ cần biết sản phẩm chắc chắn có ankan (có thể là hidro), anken và chất ban đầu dư. Vậy ta có phản ứng “ đa năng” sau :
N Ầ R
T
NG HƯ
CnH2n+2 → CmH2m+2 + CpH2p (n= m+p) x mol → x mol x mol npư: ndư: y mol => Tổng số mol trước phản ứng: ntrước = x+ y ( mol) - Tổng số mol sau phản ứng: nsau= 2x +y (mol) npứ = nsau - ntrươc ;Vpư = Vsau - Vtrước Ví dụ 3: Crackinh 560 lít C4H10 thu được 1010 lít hỗn hợp khí X khác nhau. các khí đều đo ở (đkc). Thể tích C4H10 chưa bị cracking A. 110 lit B. 450 lit C. 225 lit D. 220 lit Bài giải: Vpứ = Vsau - Vtrước = 1010 -560 = 450 lit => Vchưa crackin = Vban đầu - Vpứ = 560 - 450 =110 lít => A Ví dụ 4: Cracking 560 lít C5H12 thu được 1036 lít hỗn hợp C gồm nhiều hidrocacbon khác nhau. (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Thể tích C5H12 đã bị crackinh là: A.476 B.84 C.250 D.110 Bài giải: Vpứ = Vsau - Vtrước = 1036 -560 = 476 lit => A
2.1.3. Bài tập liên quan đến đốt cháy sản phẩm thu được sau khi thực hiện phản ứng cracking ankan Chú ý : Với bài toán cracking ( hay nhiệt phân) mà gắn với đốt cháy thì ta coi như không có cracking.
- Phương pháp:Ví dụ đề bài có dữ kiện sau: Cracking ankan A, sau 1 thời gian thu được
Đ
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Mtrước
m m = truoc > Msau = sau ntruoc n sau
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Chú ý : Khi đem cracking ankan A, sau phản ứng thu được hỗn hợp các chất B ( kể cả
B 0 0 0 1
Y U Q
hỗn hợp sau lớn hơn số mol của chất đem cracking( chất đem nhiệt phân).Mà theo chú ý 1 thì khối lượng trước và sau phản ứng là như nhau.
2.1.1. Xác định công thức phân tử của ankan trong phản ứng cracking
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
2.1 MỘT SỐ CHÚ Ý VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP CRACKING ANKAN
A dư) thì khối lượng của các chất ankan A sẽ bằng khối lượng hỗn hợp B - Phương pháp : Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: “ Khối lượng của các chất trước phản ứng bằng tổng khối lượng của các chất sau phản ứng” kết hợp với phương pháp tự chọn lượng chất. mA = m B Ví dụ 1:Khi cracking hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y ( các thể tích được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối hơi của Y so với H2 bằng 12. Công thức của X là: B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12 A. C6H14 ( Trích đề thi tuyển sinh đại học khối A – năm 2008) Bài giải: - Do các thể tích được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất nên tỉ lệ thể tích cũng chính là tỉ lệ về số mol - Gọi số CTPT của ankan X là: CnH2n+2 với nX = 1 mol = > nY = 3 mol - dY/H2 = 12 => MY= 24 => mY = 3.24 = 72 gam - Áp dụng đinh luật bảo toàn khối lượng ta cũng có mX = 72 gam => Mx = 72 đvC 14n +2 = 72 = > n =5 ( C5H12). Đáp án đúng là D Ví dụ 2: Cracking hoàn toàn một thể tích ankan A thu được hai thể tích hỗn hợp X gồm một số hidrocacbon ( các thể tích được đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối hơi của X so với H2 là 14,5. Công thức phân tử của X là : B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12 A. C6H14 Bài giải:
Ơ H N
2.1.2: Tính số mol hoặc thể tích các chất trong phản ứng cracking Chú ý :Trong phản ứng cracking ( hay phản ứng nhiệt phân) đều thu được số mol của
hỗn hợp các hidrocacbon gồm n chất. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp đó thu được bao nhiêu lít CO2, bao nhiêu gam nước, sục vào các bình thấy khối lượng bình tăng bao nhiêu gam…. Thì ta coi như đốt cháy ankan A. Page 3
Năm học 2013 -2014
Page 4
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com
SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan
Năm học 2013 -2014
N Ễ DI
T
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Page 5
ta coi như không có và làm như chú ý 2. Phương pháp:Áp dụng phương pháp giải như trong mục 2.1.2
N Ầ R
T
. P T
Y U Q
Ví dụ 8:Thực hiện tách H2 từ 1 ankan với hiệu suất 75% thu được hỗn hợp X có tỉ khối so với hiđro là 16,571. Thêm 0,1 mol C2H4 vào m gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y. Đốt hỗn hợp Y cần 32,928 lít O2 (đktc). Giá trị của m là : A. 10,440 gam B. 10,296 gam C. 10,029 gam D.9,360gam Bài giải: to CnH2n+2 → CnH2n + H2 0,75x 0,75x 0,75x mol CnH2n +2 dư 0,25x mol Theo giả thiết thì: (14n+2)x = 16,571 . 2 . 1,75x => n = 4 Vậy CTPT của ankan là C4H10 ( x mol) Coi trong hỗn hợp Y gồm C2H4 0,1 mol đốt cháy cần 0,3 mol O2 C4H10 x mol đốt cháy cần 6,5x mol O2 0,3 + 6,5x = 1,47 => x = 0,18 mol .m = 0,18 . 58 = 10,44 gam => A Ví dụ 9:Thực hiện phản ứng đề hiđô hóa hỗn hợp M gồm etan và propan thu được hỗn hợp N gồm bốn hiđôcacbon và hiđrô. Gọi d là tỉ khối của M so với N. Nhận xét nào sau đây đúng? A. 0 < d < 1 B. d > 1 C. d = 1 D.1≤d≤2. Bài giải: Gọi CTPT chung của etan và propan là CnH2n+2 H2 CnH2n+2 − CnH2n + H2 → x x mol .x CnH2n+2 dư .y mol
NG HƯ
O Ạ Đ
2+t 2x + y 2+ y/x = .( với t = y/x) = 1+ t x+ y 1+ y / x Cho t = 0 => d M / N = 2, t = vô cùng lớn => d M / N = 1
=> d M / N =
=> D Ví dụ 10:Hỗn hợp khí gồm etan và propan có tỉ khối so với hidro là 20,25 được nung trong bình kín với chất xúc tác để thực hiện phản ứng đề hidro hóa. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với H2 là 16,2 gồm ankan, anken và hidro. Tính hiệu suất phản ứng đề hidro biết rằng tốc độ phản ứng của etan và propan là như nhau. Năm học 2013 -2014
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
N À Đ
N Á O
-
Í L
A Ó H
B 0 0 0 1
N
Ơ H N
2.1.4 Bài tập liên quan đến phản ứng tách H2 từ ankan Chú ý : Khi gặp bài toán cracking( hoặc phản ứng nhiệt phân) mà có sản phẩm là H2 thì
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Ví dụ 5: Cracking 7,2 gam n-pentan. Sau 1 thời gian thu được hỗn hợp X gồm các ankan, anken và H2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên thu được V lít CO2 ở đktc. Giá trị của V là: B. 11,2 lít C. 22,4 lít D. 3,36 lít A. 8,96 lít Bài giải. Do đây là loại phản ứng cracking liên quan tới bài toán đốt cháy nên ta coi như không có cracking và quy về bài toán đốt cháy C5H12. - n C5H12 = 0,1 mol => nCO2 = 5.0,1 = 0,5 mol => VCO2 = 0,5.22,4 = 11,2 lít. - Vậy đáp án đúng là B - Ví dụ 6: Cracking 29 gam butan. Sau phản ứng thu được hỗn hợp A gồm 5 hidrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A thu được m gam H2O. Giá trị của m là: - A. 90 gam B. 45 gam - C. 100 gam D. Đáp án khác Bài giải: Do đây là loại phản ứng cracking liên quan tới bài toán đốt cháy nên ta coi như không có cracking và quy về bài toán đốt cháy C4H10. => nbutan = 0,5 mol O2 → 4 CO2 + 5 H2O C4H10 + 6,5 0,5 mol 2,5 mol => mH2O = 2,5 .18 = 45 gam => B Ví dụ 7:Cracking 0,1 mol pentan được hỗn hợp X. Đốt cháy hoàn toàn X, sản phẩm được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Hỏi khối lượng dung dịch cuối cùng thu được tăng hay giảm bao nhiêu gam? A. Tăng 17,2 gam B. Giảm 17,2 gam C. Tăng 32,8 gam D. Giảm 32,8 gam Bài giải: Do đây là loại phản ứng cracking liên quan tới bài toán đốt cháy nên ta coi như không có cracking và quy về bài toán đốt cháy C5H12. C5H12 + 8 O2 → 5 CO2 + 6 H2O 0,1 mol 0,5 mol 0,6 mol CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O 0,5 mol 0,5 mol => mhâp thụ = mCO2 + mH2O = 0,5.44+0,6.18 = 32,8 gam => mkết tủa = mCaCO3 = 0,5.100 =50 gam => m dd giảm = mkết tủa - mhấp thụ = 50 – 32,8 = 17,2 gam => B
SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan
Page 6
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan
40,5( x + y ) Ta có = 32,4 24,3x = 8,1y => y = 3x 2x + y
Vậy H = 25% => C
2.1.5 Tính hiệu suất trong phản ứng cracking ankan Chú ý : Hiệu suất của quá trình cracking: Được tính bằng phần trăm số mol bị craking trên tổng số mol của ankan đem cracking
Vậy %butan đã tham gia phản ứng Cracking là:
Phương pháp giải: - Giải sử ta có phản ứng: CnH2n+2 → CmH2m+2 + CpH2p (n= m+p) ( ankan ankan anken) x mol → x mol x mol npư: nankan dư y mol Vậy : H =
x .100% x+ y
B 0 0 0 1
Ví dụ 11: Cracking butan thu được hỗn hợp A gồm 5 hidrocacbon có khối lượng phân tử trung bình bằng 36,25. Hiệu suất của quá trình cracking là: C. 30% D. 70% A. 60% B. 40% Bài giải:
ÓA
Phản ứng Cracking: C4H10 → ankan + anken x x x C4H10 dư y mol CR
mol
ÁN
H Í
-L
=> A
Năm học 2013 -2014
N Ễ DI
ÀN
TO
=> C Ví dụ 13:Thực hiên cracking 11,2 lít hơi isopentan ở đktc thu được hỗn hợp A chỉ gồm ankan và anken. Trong hỗn hợp A có chứa 7,2 gam chất X mà khi đốt cháy thu được 11,2 lít CO2 và 10,8 gam H2O. Hiệu suất của phản ứng là: A. 30% B. 50% C. 80% D. 40%
Bài giải: CR Phản ứng Cracking: C5H12 → ankan + anken x x x mol C5H12 dư y mol
2
Vậy H=
Đ
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
T
N Ầ R
x 15 .100% = .100% = 75% x+ y 20
Theo giả thiết: x + y = 0,5 (1) Trong hỗn hợp A chứa 7,2 gam chất X khi đốt cháy thu được: nCO = 0,5 < n H 2 O = 0,6 ( mol) Chất đó là C5H12 dư => y = 0,1 mol (2) Từ (1) và (2) ta có: x = 0,4 và y = 0,1 mol
58( x + y ) = 36,25 => 14,5x = 21,75y => x = 1,5y 2x + y x 1,5 y Vậy hiệu suất phản ứng CR: H = .100% = .100% = 60% x+ y 2,5 y
Theo đề bài ta có:
NG HƯ
O Ạ Đ
. P T
Y U Q
Page 7
0,4 .100% = 80% 0,5
Năm học 2013 -2014
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
N
Ơ H N
Ví dụ 12: Cracking V lít butan thu được 35 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị cracking. Cho hỗn hợp A lội rất từ từ qua bình đựng nước brom dư thấy thể tích còn lại là 20 lít. % butan đã phản ứng là: C. 75% D. 40% A. 25% B. 60% Bài giải: Phản ứng Cracking: CR C4H10 → ankan + anken x x x mol C4H10 dư y mol Theo giả thiết ta có: 2x + y = 35 (1) Khi cho hỗn hợp lội qua dd Brom thì anken bị giữ lại. Vậy thể tích còn lại là thể tích của ankan x + y = 20 (2) Từ (1) và (2) ta có: x = 15 và y = 5
A. 30% B. 50% C. 25% D.40%. Bài giải: Gọi CTPT chung của etan và propan là CnH2n+2 - Ta có: Mhh = 20,25 . 2 = 40,5 14 n + 2 = 40,5 => n = 2,75 H2 - C2,75H7,5 − → C2,75H5,5 + H2 .x x x mol C2,75H7,5 dư y mol
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan
Page 8
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com
SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan
SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan
Ví dụ 14:Nhiệt phân 8,8 gam C3H8 ta thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H4, C3H6, H2 và C3H8 dư chưa bị nhiệt phân. Biết hiệu suất của quá trình là 90%. Tỉ khối hơi của hỗn hợp A so với H2 là: C. 11,85 D. 23,61 A. 11,58 B. 23,16 Bài giải: CR Phản ứng Cracking: C3H8 → ankan + anken x x x mol C3H8 dư y mol
Đáp án đúng là B Ví dụ 16: Khi nung nóng m gam metan ở 1500oC, rồi làm hạ nhiệt độ nhanh thì thu được axetilen và khí hiđro. Đem nung nóng một bình kín chứa metan, rồi đưa về điều kiện như trước khi nung thì áp suất trong bình tăng gấp 1,8 lần trong đó có 15 gam H2. Giá trị của m là A. 108 B. 112 C. 96 D. 100 Bài giải: t Phản ứng nhiệt phân: 2CH4 → C2H2 + 3H2 x 0,5x 1,5x mol CH4 dư y mol o
O Ạ Đ
8.8 = 0,2mol (1) 44
Theo giả thiết: 1,5x = 7,5 => x = 5 mol 2x + y = 1,8 (x+y) => y = 1,25 Vậy m = 100 gam => D
Mà H=90% => x = 0,9 . 0,2 = 0,18 mol => y = 0,02 mol Vậy d A / H = 2
G N 2.2 BÀI TẬP THAM KHẢO HƯ N Ầ R
8,8 = 11,58 2(0,02 + 0,18.2)
=> C
2.1.6 Bài tập nhiệt phân metan tạo thành axetilen (etin) Chú ý : Trường hợp đặc biệt đó là nhiệt phân metan (CH4) tạo C2H2 Phương pháp Ta có phản ứng nhiệt phân: 2CH4 → C2H2 + 3H2 x mol--- >0,5 x 1,5x mol CH4 dư : y mol H=
x .100% x+ y
A Ó H
B 0 0 0 1
Ví dụ 15: Nhiệt phân metan thu được hỗn hợp gồm C2H2, CH4 và H2. Tỉ khối hơi của X so với H2 là 5. Tính hiệu suất của quá trình nhiệt phân. A. 50% B. 60% C. 70% D. 80% Bài giải: Ta có: 2CH4 = C2H2 + 3H2 .x mol--- >0,5 x 1,5x mol CH4 dư y mol Theo đề bài ta có: dx/H2 = 5 => Mx = 10
N À Đ
16( x + y ) = 10. 2x + y
N Á O
-
Í L
T
Giải phương trình trên ta thu được 2x = 3y
N Ễ DI
Vậy hiệu suất của quá trình nhiệt phân: H = Năm học 2013 -2014
x 1,5 y .100% = .100% = 60% x+ y 1,5 y + y
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
. P T
Page 9
T
Y U Q
Câu 1: Cracking m gam butan thu được hỗn hợp A gồm 5 hiđrocacbon có =33,14 trong đó tổng khối lượng ankan là 13,15 gam và khối lượng của butan dư bằng 0,985 lần khối lượng các ankan còn lại. Giá trị của m là : A. 37,7 gam B. 31,9 gam C. 20,3 gam D. 26,1 gam Câu 2: Cracking hoàn toàn 1 lượng butan thu được hỗn hợp A chỉ gồm 4 hidrocacbon. Tính khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp A: C. 13 D. 10 A. 58 B. 29 Câu 3: Cracking butan thu được hỗn hợp A gồm 5 hidrocacbon có khối lượng phân tử trung bình bằng 36,25. Hiệu suất của quá trình cracking là: A. 60% B. 40% C. 30% D. 70% Câu 4: Cracking 22,4 lít butan được hỗn hợp A gòm 5 hidrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn A. Tính thể tích O2 ở đktc cần dùng cho phản ứng đốt cháy A. 89,6 lít B, 67,2 lít C. 145,6 lít D. 100 lít Câu 5: Crăcking 560 (lít) C4H10 sau một thời gian thu được 1010 (lít) hỗn hợp C4H10. CH4, C3H6, C2H4, C2H6 (các chất cùng điều kiện). Thể tích C4H10 chưa phản ứng là: A. 100 (lít) B. 110 (lít) C. 55 (lít) D. 85 (lít) Câu 6: Cracking V lít butan thu được 35 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị cracking. Cho hỗn hợp A lội rất từ từ qua bình đựng nước brom dư thấy thể tích còn lại là 20 lít. % butan đã phản ứng là: A. 25% B. 60% C. 75% D. 40% Câu 7: Nhiệt phân 8,8 gam C3H8 ta thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H4, C3H6, H2 và C3H8 dư chưa bị nhiệt phân. Biết hiệu suất của quá trình là 90%. Tỉ khối hơi của hỗn hợp A so với H2 là:
Năm học 2013 -2014
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Ta có: x + y =
N
Ơ H N
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Page 10
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com
SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan
SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan
A. 11,58 B. 23,16 C. 11,85 D. 23,61 Câu 8: Thực hiên cracking 11,2 lít hơi isopentan ở đktc thu được hỗn hợp A chỉ gồm ankan và anken. Trong hỗn hợp A có chứa 7,2 gam chất X mà khi đốt cháy thu được 11,2 lít CO2 và 10,8 gam H2O. Hiệu suất của phản ứng là: A. 30% B. 50% C. 80% D. 40% Câu 9 : Cracking m gam butan thu được hỗn hợp A gồm 5 hiđrocacbon có =33,14 trong đó tổng khối lượng ankan là 13,15 gam và khối lượng của butan dư bằng 0,985 lần khối lượng các ankan còn lại. Giá trị của m là : A. 37,7 gam B. 31,9 gam C. 20,3 gam D. 26,1 gam Câu 10 Khi nung nóng m gam metan ở 1500oC, rồi làm hạ nhiệt độ nhanh thì thu được axetilen và khí hiđro. Đem nung nóng một bình kín chứa metan, rồi đưa về điều kiện như trước khi nung thì áp suất trong bình tăng gấp 1,8 lần trong đó có 15 gam H2. Giá trị của m là : A. 108 B. 112 C. 96 D. 100 Câu 11 :Thực hiện tách H2 từ 1 ankan với hiệu suất 75% thu được hỗn hợp X có tỉ khối so với hiđro là 16,571. Thêm 0,1 mol C2H4 vào m gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y. Đốt hỗn hợp Y cần 32,928 lít O2 (đktc). Giá trị của m là : A. 10,440 gam B. 10,296 gam C. 10,029 gam D.9,360gam Câu 12 : Thực hiện phản ứng cracking 11,2 lít butan (đktc), thu được hỗn hợp A chỉ gồm các ankan và anken. Trong hỗn hợp A có chứa 4,35 gam một chất X mà khi đốt cháy thì thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 6,75 gam H2O. Hiệu suất phản ứng cracking butanlà: A. 80% B. 85% C. 90% D. 95% Câu 13: Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Giá trị của x và y tương ứng là C. 176 và 90. D. 44 và 72. A. 44 và 18. B. 176 và 180. Câu 14:(ĐH - A- 08) Khi cracking hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y(các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất), tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức của X là: A. C6H14 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12 Câu 15: Thực hiện phản ứng cracking hoàn toàn m gam isobutan, thu được hỗn hợp A gồm các hiđrôcacbon. Cho hỗn hợp A qua dung dịch nước brom có hòa tan 11,2 gam brom. Brom bị mất màu hoàn toàn. Có 2,912 lít khí ĐKTC thoát ra khỏi bình brom. Giá trị của m là: A. 7,54 gam B. 6,96 gam C. 5,80 gam D.4,64 gam. Câu 16: Cracking 5,8 gam C4H10 được hỗn hợp khí X. Khối lượng nước thu được khi đốt cháy hoàn toàn X là: A. 9 gam B. 4,5 gam C. 18 gam D.36 gam Câu 17: Cracking 0,1 mol n- pentan được hỗn hợp X. Đốt cháy hết X rồi hấp thụ sản phẩm cháy bởi nước vôi trong dư. Hỏi khối lượng cuối cùng thu được tăng hay giảm bao nhiêu?
A. giảm 17,2 gam B. tăng 32,8 gam C. tăng 10,8 gam D.tăng 22 gam. Câu 18: Cracking V lít butan thu được 35 lít hỗn hợp A gồm H2,CH4, C2H4, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị crakinh. Cho hỗn hợp A lội rất từ từ qua bình đựng nước brom dư, thấy thể tích còn lại 20 lít. % butan đã phản ứng là? A. 25% B. 60% C. 75% D.85%. Câu 19: Nhiệt phân 8,8 gam C3H8 ta thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H4, C3H6, H2 và C3H8 dư chưa bị nhiệt phân. Tỉ khối của hỗn hợp A so với H2 là bao nhiêu biết rằng hiệu suất của phản ứng nhiệt phân là 90%? A. 11,58 B. 15,58 C. 11,85 D.18,55. Câu 20: Khi cracking một ankan khí ở điều kiện thường thu được một hỗn hợp gồm ankan và anken trong đó có hai chất X và Y có tỉ khối so với Y là 1,5. Công thức của X và Y là? A. C2H6 và C3H8 B. C2H4 Và C3H6 C. C4H8Và C6H12 D. C3H8 và C5H6. Câu 21: Hỗn hợp khí gồm etan và propan có tỉ khối so với hidro là 20,25 được nung trong bình kín với chất xúc tác để thực hiện phản ứng đề hidro hóa. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với H2 là 16,2 gồm ankan, anken và hidro. Tính hiệu suất phản ứng đề hidro biết rằng tốc độ phản ứng của etan và propan là như nhau. A. 30% B. 50% C. 25% D.40%. Câu 22: Thực hiện phản ứng cracking 11,2 lít hơi isopentan ĐKTC, thu được hỗn hợp A chỉ gồm ankan và anken. Trong hỗn hợp A có chứa 7,2 gam một chất X mà đốt cháy thì thu được 11,2 lít CO2 và 10,8 gam nước. Hiệu suất phản ứng là: C. 80% D.40%. A. 30% B. 50% Câu 23: Thực hiện phản ứng cracking m gam isobutan, thu được hỗn hợp A gồm các hidrocacbon. Dẫn hỗn hợp A qua bình nước brom có hòa tan 6,4 gam brom. Nước brom mất màu hết, có 4,704 lít hỗn hợp khí B ở ĐKTC gồm các hidrocacbon thoát ra. Tỉ khối của B so với hidro bằng 117/7. Giá trị của m là: A. 8,7 gam B. 5,8 gam C. 6,96 gam D.10,44 gam. Câu 24. Craking hoàn toàn một ankan không phân nhánh X thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi đối với H2 là 18. Tên của X. A. Propan B. Butan C. Pentan D. Hexan Câu 25. Khi cracking toàn bộ một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12 . Công thức phân tử cuả X? A. C5H12 B. C4H10 C. C6H14 D. C7H16 Câu 26. Cracking 560 lít C4H10 thu được 1010 lít hỗn hợp khí X khác nhau. các khí đều đo ở (đkc). a. Thể tích C4H10 chưa bị cracking A. 110 lit B. 450 lit C. 225 lit D. 220 lit b. Hiệu suất của phản ứng cracking. A. 80,36% B. 60,71% C. 19,64% D. 59,825
Năm học 2013 -2014
N Ễ DI
T
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Page 11
T
N Ầ R
NG HƯ
Năm học 2013 -2014
O Ạ Đ
. P T
Y U Q
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
N À Đ
N Á O
-
Í L
A Ó H
B 0 0 0 1
N
Ơ H N
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Page 12
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com
Năm học 2013 -2014
N Ễ DI
N À Đ
N Á O
-
Í L
A Ó H
B 0 0 0 1
N
2.3HIỆU QUẢ CỦA SKKN
- Sau khi được nghiên cứu các vấn đề và phương pháp giải nhanh bài tập crackinh nêu trên, học sinh đã nhận dạng được các vấn đề phức tạp trong bài tập crackinh và đưa về các dạng đơn giản hơn để giải bài tập. Điều này được thể hiện qua kết quả thực nghiệm sư phạm mà bản thân đã tiến hành trên 92 học sinh của 2 lớp 11 như sau: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Lớp 11 A8 (46 HS) Lơp 11 A10(46 HS) Lớp đối chứng Điểm Số HS đạt điểm % số HS đạt điểm Số HS đạt điểm % số HS đạt điểm 0 0 0% 0 0% 1 0 0% 3 6,53% 2 0 0% 7 15,22% 3 4 8,69% 10 21,74% 4 4 8,69% 18 39,13% 5 10 21,74% 6 1304% 6 9 19,57% 2 4,34% 7 8 17,39% 0 0% 8 8 17,39% 0 0% 9 3 6,53% 0 0% 10 0 0% 0 0%
N Ầ R
T
Ơ H N
NG HƯ
O Ạ Đ
. P T
Y U Q
T
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Page 13
Năm học 2013 -2014
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Câu 27. Cracking C4H10 thu được hỗn hợp gồm 5 hidrocacbon có tỉ khối hơi đối với khí hydro là 16,325. Tính hiệu suất của phản ứng cracking. C. 33,33% D. 50% A. 77,64% B. 66,67% Câu 28. Cracking 5,8 gam C4H10 được hỗn hợp khí X. Tìm khối lượng nước thu được khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X. C. 10,8 gam D. 9,9 gam A. 9 gam B. 18 gam Câu 29. Nhiệt phân metan thu được hỗn hợp X gồm C2H2 ; CH4 ; H2. Tỉ khối của X so với H2 bằng 5. Tìm hiệu suất của qúa trình nhiệt phân. A. 60% B. 40% C. 25% D. 30% Câu 30. Khi thực hiện phản ứng nhiệt phân metan để điều chế axetilen thu được hh X gồm axetilen, hyđro và metan chưa phản ứng hết. Tỉ khối của X so với hiđro bằng 4,44. Hiệu suất phản ứng nhiệt phân metan là: A. 40% B. 50% C. 45% D. 60% E. 80% Câu 31. Cracking 0,1 mol pentan được hỗn hợp X. Đốt cháy hoàn toàn X, sản phẩm được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Hỏi khối lượng dung dịch cuối cùng thu được tăng hay giảm bao nhiêu gam? B. Giảm 17,2 gam C. Tăng 32,8 gam D. Giảm 32,8 gam A. Tăng 17,2 gam Câu 32. Thực hiện phản ứng tách hydro từ ankan A thu được hỗn hợp gồm H2 và ba hidrocacbon B ; C ; D. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít B hoặc C hoặc D đều thu được 17,92 lít CO2 và 14,4 gam H2O. Xác định CTPT của A. Biết thể tích các khí đo ở đktc. D. C5H12 A. C4H8 B. C4H10 C. C5H10 Câu 33. Cracking ankan A thu được hỗn hợp khí B gồm 2 ankan và 2 anken có tỉ khối so với H2 = 14.5 Tìm công thức phân tử của A A. C4H10 B. C5H12 C. C3H8 D. C6H14 Câu 34. Craking butan thu được 35 mol hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị craking. Cho A qua bình nước brom dư thấy còn lại 20 mol khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn A thì thu được x mol CO2. a. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là:A. 57,14%. B. 75,00%. C. 42,86%. D. 25,00%. b. Giá trị của x là A. 60 b. 70 C. 80 D. 85 Câu 35. Craking 8,8 gam propan thu được hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C3H6 và một phần propan chưa bị craking. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng mol trung bình của A là: A. 39,6. B. 23,16. C. 2,315. D. 3,96
SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan
Page 14
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com
SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan
SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan
PHIẾU THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
A. 0,5M B. 0,25m C. 0,15M D. 0,35M Câu 9. Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6 và H2. Tỉ khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tối đa phản ứng là A. 0,36 mol. B. 0,24 mol. C. 0,48 mol. D. 0,60 mol. Câu 10. Cracking m(gam) butan thu được hỗn hợp khí A. Dẫn toàn bộ khí A qua dung dịch Brom dư thấy có 36 gam brom tham gia phản ứng và thu được hỗn hợp khí B. Đốt cháy hoàn toàn 1/10 thể tích hỗn hợp B thu được 2,31 gam CO2 và 1,449 gam H2O. Tính khối lượng m (gam). A. 16,24 gam B. 20,96gamC. 24,52gamD. 14,32 gam Câu 10. Cracking m(gam) butan thu được hỗn hợp khí A. Dẫn toàn bộ khí A qua dung dịch Brom dư thấy có 36 gam brom tham gia phản ứng và thu được hỗn hợp khí B. Đốt cháy hoàn toàn 1/10 thể tích hỗn hợp B thu được 2,31 gam CO2 và 1,449 gam H2O. Tính hiệu suất phản ứng cracking. C. 70,565 D. đáp án # A. 80,36% B. 85% Câu 11. Cracking C4H10 thu được hh X gồm CH4,C3H6,C2H6,C2H4,H2 và C4H10 dư M X=36,25. Tìm hiệu suất phản ứng cracking A. 20% B. 40% C. 60% D. 80% Câu 12. Khi cracking butan thu được hỗn hợp gồm 6 hiddrocacbon và H2 có thể tích là 30 lít.Dẫn hh A vào dd nước Br2 dư thấy có 20 lít khí thoát ra , các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Hiệu suất phản ứng cracking là: A.65% B.50% C.60% D.66,67% Câu 13: Sau khi đềhyđrohóa hỗn hợp X gồm etan và propan, ta thu được hỗn hợp Y gồm etylen và propilen. Khối lượng hỗn hợp Y bằng 93,45 % khối lượng hỗn hợp X.Các phản ứng xảy ra ở cùng điều kiện. % thể tích mỗi chất trong X là: B. 52.2 và 47,8 C. 87 và 13 D. 96,2 và 3,8 A. 66,2 và 33,8 Câu 14. Thực hiện phản ứng tách hydro từ ankan A thu được hỗn hợp gồm H2 và ba hidrocacbon B ; C ; D. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít B hoặc C hoặc D đều thu được 17,92 lít CO2 và 14,4 gam H2O. Xác định CTPT của A. Biết thể tích các khí đo ở đktc. A. C4H8 B. C4H10 C. C5H10 D. C5H12 Câu 15. Nhiệt phân 13.2 gam propan thu được hỗn hợp khí X. Biết 90% propan bị nhiệt phân. Tính thể tích oxi (lít-đktc) cần đốt cháy hoàn toàn khí X A. 22,4 B. 33,6 C. 44,8 D. 56
8
9
10
11
18
19
20
12
13
14
15
16
17
TNSP
Câu 1: Craking n-butan thu được 35 mol hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị craking. Cho A qua bình nước brom dư thấy còn lại 20 mol khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn A thì thu được x mol CO2.Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là: A. 57,14%. B. 75,00%. D. 25,00%. C. 42,86%. Câu 2: Khi crackinh hoàn toàn một ankan X thu được hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 29. Công thức phân tử của X là: A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12 Câu 3: Craking 8,8 gam propan thu được hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C3H6 và một phần propan chưa bị craking. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng phân tử trung bình của A là: A. 39,6. B. 23,16. C. 2,315. D. 3,96. Câu 4: Craking 40 lít n-butan thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần n-butan chưa bị craking (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là: B. 20%. A. 40%. C. 80%. D. 20%. Câu 5. Cracking 18 gam ankan A rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được lội qua bình đựng dung dich Brom dư thấy còn lại 5,6 lit (đktc) hỗn hợp khí B gồm các ankan, d B/H =13,6 . Tìm CTPT
A Ó H 2
B 0 0 0 1
của A. A. C5H12 B. C4H10 C. C6H14 D. C7H16 E. C3H8 Câu 6. Thực hiện phản ứng tách H2 từ 6,72 lit (đktc) hỗn hợp X gồm C2H6 và C3H8 thu được 11,2 lit (đktc) hỗn hợp Y gồm các anken, ankan và H2. Tính thể tích dung dịch Brom 1M cần dùng để tác dụng hết với Y. A. 0,2 lít B. 0,3 lít C. 0,5 lít D. 0,4 lít Câu 7: Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Giá trị của x và y tương ứng là A. 176 và 180. B. 44 và 18. C. 44 và 72. D. 176 và 90. Câu 8. Crackinh hoàn toàn 6,6 gam propan thu được hỗn hợp A gồm 2 hi đrocacbon .Cho A qua bình đựng 125 ml dung dịch brom a M. Khí thoát ra khỏi bình có tỉ khối hơi so với metan là 1,1875.Tính a M Năm học 2013 -2014
N Ễ DI
N À Đ
N Á O
-
Í L
T
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Page 15
T
N Ầ R
NG HƯ
Năm học 2013 -2014
O Ạ Đ
. P T
Y U Q
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Họ và tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . Thời gian: 50 phút 1 2 3 4 5 6 7
N
Ơ H N
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Page 16
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com
SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan
SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan
Để giúp các em học sinh hệ thống hóa được kiến thức để giải nhanh các bài tập trắc nghiệm, chúng ta cần giúp các em học sinh có cái nhìn tổng quát hơn các vấn đề. Chỉ ra cho các em biết cách vận dụng linh hoạt các định luật và phương pháp để đưa các bài toán phức tạp về những dạng đơn giản hơn
[1]. Sách bài tập Hoá học lớp 11- NXBGD Hà Nội, năm 2007
[2]. Sách giáo khoa Hoá học lớp 11- NXBGD Hà Nội, năm 2007 [3]. Đề tuyển sinh ĐH, CĐ các năm
2.Ý nghĩa của đề tài Trong quá trình thực hiện đề tài này tôi nhận thấy, vận dụng được phương pháp này đối với
[4]. Dethi.violet.vn
bài toán crackinh ankan sẽ giúp cho quá trình giảng dạy và học tập môn hoá học được thuận
[5]. Hóa học hữu cơ 11:Bài tập và phương pháp giải .
lợi hơn rất nhiều bởi trong quá trình giải toán ta không cần phải lập các phương trình toán
Tác giả Phạm Sỹ Lựu NXB ĐHQGHN ,năm 2011
học (vốn là điểm yếu của học sinh) mà vẫn nhanh chóng tìm ra kết quả đúng, đặc biệt là dạng câu hỏi TNKQ mà dạng toán này đặt ra. Ngoài việc vận dụng phương pháp giải trên học sinh cần có những tư duy hoá học cần
N Ầ R
thiết khác như vận dụng nhuần nhuyễn các định luật hoá học, biết phân tích hệ số cân bằng của các phản ứng và ứng dụng nó trong việc giải nhanh các bài toán hoá học thì mơí giúp ta dễ dàng đi đến kết quả một cách ngắn nhất.
B 0 0 0 1
Khi việc kiểm tra, đánh giá học sinh chuyển sang hình thức kiểm tra TNKQ, tôi nhận
NG HƯ
T
thấy, trong quá trình tự học, học sinh tự tìm tòi, phát hiện được nhiều phương pháp khác nhau
A Ó H
trong giải bài tập hoá học. Giúp cho niềm hứng thú, say mê trong học tập của học sinh càng được phát huy.
Í L
Do năng lực và thời gian có hạn, đề tài có thể chưa bao quát hết được các loại, dạng của phương pháp. Các ví dụ được đưa ra trong đề tài có thể chưa thực sự điển hình. Rất mong sự
-
đóng góp ý kiến bổ sung cho cho đề tài để thực sự góp phần giúp học cho việc giảng dạy và
N Á O
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
1.Bài học kinh nghiệm:
Ơ TÀI LIỆU THAM KHẢO H N Y U .Q P T O ĐẠ
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
N
PHẦN III: KẾT LUẬN
-----------------------------------
học tập môn hoá học trong nhà trường phổ thông ngày càng tốt hơn. Xin chân thành cảm ơn.
Năm học 2013 -2014
N Ễ DI
N À Đ
T
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
CưMgar 3/2014
GVTH:Phan Trung Nam Page 17
Năm học 2013 -2014
Page 18
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com
SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan
Trang
Phần I. Tổng quan
............................................................................................
I.Lý do chọn đề tài
........................................................................
1 1
II. Mục đích ............................................................................................... 1
N Ầ R
III.Nhiệm vụ.............................................................................................. 1 IV.Đối tượng nghiên cứu ......................................................... 2 V. Phương pháp nghiên cứu ................................................. 2 Phần II. Giải quyết vấn đề ....................................................................... 2 1. Cơ sở ..................................................................................................................... 2
-
2 . Các biện pháp giải quyết ................................................................... 3 3.. Một số bài tập tham khảo C. Kết luận
N Á O
Í L
A Ó H
B 0 0 0 1
............................................................... 10
T
................................................................................................................... 17
N À Đ
Tài liệu tham khảo .................................................................................................... 18
Năm học 2013 -2014
N Ễ DI
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
T
NG HƯ
O Ạ Đ
. P T
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Đề mục
Y U Q
Ơ H N
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
N
MỤC LỤC
Page 19
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com TRƯỜNG THPT LÊ HỮU TRÁC
GV PHAN TRUNG NAM
IV. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Học sinh lớp 12 Trường THPT Lê Hữu Trác – CưMgar- Đăk Lăk V.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -Lựa chọn các bài tập liên quan đến tính chất lưỡng tính của hợp chất nhôm -Đưa ra các chú ý và phương pháp để hướng dẫn học sinh giải các bài tập liên quan đến tính chất lưỡng tính của hợp chất nhôm - Tiến hành thực nghiệm sư phạm - Thu thập và xử lí kết quả
Trong quá trình dạy học môn Hóa học, bài tập được xếp trong hệ thống phương pháp giảng dạy (phương pháp luyện tập), phương pháp này được coi là một trong các phương pháp quan trọng nhất để nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn. Thông qua việc giải bài tập, giúp học sinh rèn luyện tính tích cực, trí thông minh, sáng tạo, bồi dưỡng hứng thú trong học tập. Việc lựa chọn phương pháp thích hợp để giải bài tập lại càng có ý nghĩa quan
O Ạ Đ
. P T
Y U Q
Ơ H N
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐÊ 1. Cơ sở a. Cơ sở lý luận: - Hiện nay trong các bài kiểm tra, các kì thi học sinh phải làm môn hoá học
trọng hơn. Mỗi bài tập có thể có nhiều phương pháp giải khác nhau. Nếu biết lựa chọn phương pháp hợp lý, sẽ giúp học sinh nắm vững hơn bản chất của các hiện tượng hoá học.
NG HƯ
dưới hình thức trắc nghiệm đòi hỏi các em phải có phương pháp giải bài tập ngắn gọn
Qua những năm giảng dạy tôi nhận thấy rằng, khả năng giải các bài tập Hóa học
N Ầ R
nhất, kỹ năng tính toán nhanh và chính xác. Tuy nghiên trong quá trình giảng dạy tôi
liên quan đến việc sử dụng đồ thị còn yếu, trong khi đó những năm gần đây bài tập có sử dụng đồ thị được đưa vào các đề thi kha phổ biến .Khi giải các bài tập dạng này
B 0 0 0 1
học sinh thường gặp những khó khăn, nặng nề về mặt toán học không cần thiết thậm chí không giải được . Nguyên nhân là học sinh chưa tìm hiểu rõ, nắm vững các định luật hoá học và các hệ số cân bằng trong phản ứng hoá học để đưa ra phương pháp
ÓA
giải hợp lý.
Xuất phát từ suy nghĩ muốn giúp học sinh không gặp phải khó khăn và nhanh
-H
chóng tìm được đáp án đúng trong quá trình học tập mà dạng toán này đặt ra. Chính vì vậy tôi chọn đề tài:
-
LÍ
“SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM” II.MỤC ĐÍCH - Giúp học sinh biết được phương pháp giải nhanh bài tập về hợp chất của nhôm trong các đề kiểm tra định kì và đề thi THPT QG III.NHIỆM VỤ - Đưa ra các chú ý quan trọng và phương pháp giải cụ thể các bài tập liên quan đến tính chất lưỡng tính của hợp chất nhôm - Hướng dẫn cho học sinh nhận diện được các bài tập phức tạp và đưa về các dạng bài tập đơn giản hơn
N Ễ DI
N À Đ
N Á O
T
SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Page 1
thấy còn nhiều học sinh gặp lúng túng khi gặp các bài toán tạo kết tủa, sau đó kết tủa
T
tan một phần. Đây là dạng toán thường xuyên đề cập trong SGK và các đề thi đại
học. Theo kinh nghiệm tôi giảng dạy trong các năm vừa qua tôi thấy phương pháp
giải toán hoá dạng này bằng phương pháp đồ thị là là thích hợp nhất đối với loại bài
tập này. Phương pháp cũng được một số thầy cô trình bày, vì vậy tôi trình bày lại với
hướng mới tiếp cận dễ hiểu hơn vận dụng linh hoạt trong quá trình học tập với từng đối tượng HS và giúp phần nâng cao phương pháp dạy và học môn hoá học. b. Cơ sở thực tiễn Khó khăn: -Qua quá trình giảng dạy tại trường tôi nhận thấy bài tập về tính lưỡng tính của các hợp chat của nhôm đối với học sinh là tương đối khó. Mặt khác chất lượng học sinh của trường còn yếu nên việc giải nhanh các bài tập dạng này đối với học sinh là rất khó khăn. Hơn nữa chất lượng học sinh không đồng đều Thuận lợi: - Học sinh đã được trang bị những kiến thức cơ bản nhất về tính chất của các hợp chất của nhôm. Hơn nữa các em cũng đã được trang bị những kiến thức cơ bản nhất của Toán học về việc vẽ và khảo sát đồ thị 2.Các biện pháp giải quyết vấn đề: 2.1. Các dạng bài tập và phương pháp giải SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
N
PHẦN I: TỔNG QUAN I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
TRƯỜNG THPT LÊ HỮU TRÁC
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
GV PHAN TRUNG NAM
Page 2
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com GV PHAN TRUNG NAM
TRƯỜNG THPT LÊ HỮU TRÁC
2.1.1 Dạng 1: OH- phản ứng với dung dịch Al3+
N
sè mol Al(OH)3
2.1.1. 1: Cho dung dịch kiềm tác dụng với dung dịch muối nhôm 2.1.1.1.1. Thiết lập dáng của đồ thị và phương pháp giải
0,3
Cho từ từ dung dịch chứa x mol OH vào dung dịch chứa a mol Al thu được y mol Al(OH)3. Lập đồ thị biễu diễn lượng kết tủa thu được theo số mol NaOH cho vào theo a, x ? 3+
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
−
0
+ Pư xảy ra: Al3+ + 3OH- → Al(OH)3↓
O Ạ Đ
. P T
Y U Q a
Ơ H N
sè mol OH-
b
Giải
+ Từ đồ thị và tỉ lệ trong đồ thị ta có:
Al(OH)3 + OH- → Al(OH)4-[AlO2- + + 2H2O]
a = 3.0,3 = 0,9 mol.
NG HƯ
b = a + 0,3 = 1,2 mol
+ Đồ thị biểu diễn hai pư trên như sau:
+ Vậy đáp án là C
Số mol Al(OH)3
VD2: Cho từ từ 2,2 lít dung dịch NaOH 0,5M vào 300 ml dung dịch AlCl3 1,0M pư thu được x gam kết tủa. Tính x?
N Ầ R
nAl (OH )3 ↓ max a
y
x1
3a
x2
4a
Dựa vào đồ thị và bản chất của phản ứng ta có: x1 = 3 y x = 4a − y 2
2.1.1.1.2. Bài tập ví dụ
ÁN
-
LÍ
ÓA
B 0 0 0 1
T
Giải
3+
+ Vì Al = 0,3 mol ⇒ kết tủa max = 0,3 mol.
+ Số mol NaOH = 1,1 mol.
+ Ta có đồ thị: sè mol Al(OH)3
số mol OH
-H
0,3
a=? 0
sè mol OH0,9
1,1
1,2
+ Từ đồ thị ⇒ a = 1,2 – 1,1 = 0,1 mol ⇒ kết tủa = 7,8 gam.
VD1: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al(NO3)3. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn ở đồ thị dưới đây. Giá trị của a, b tương ứng là
VD3: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M pư với V lít dung dịch NaOH 0,5M thu được 15,6 gam kết tủa. Tính V?
A. 0,3 và 0,6. và 0,9.
+ Số mol Al3+ = 0,3 mol ⇒ kết tủa max = 0,3 mol
B. 0,6 và 0,9.
N Ễ DI
N À Đ
TO
C. 0,9 và 1,2.
D. 0,5
SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Page 3
Giải
SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
TRƯỜNG THPT LÊ HỮU TRÁC
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
GV PHAN TRUNG NAM
Page 4
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com
GV PHAN TRUNG NAM
TRƯỜNG THPT LÊ HỮU TRÁC
GV PHAN TRUNG NAM
TRƯỜNG THPT LÊ HỮU TRÁC
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
0,2
-
sè mol OH
0
a=?
0,9
b = ? 1,2
+ Từ đồ thị ⇒ a = 0,2. 3 = 0,6 mol và 1,2 – b = 0,2 ⇒ b = 1,0 mol ⇒ V = 1,2 và 2,0 lít.
a
VD4: Cho 800 ml dung dịch KOH x mol/l pư với 500 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,4M đến pư hoàn toàn thu được 11,7 gam kết tủa. Tính x?
y
Giải 3+
+ Số mol Al = 0,4 mol ⇒ kết tủa max = 0,4 mol
N Ầ R
0,4 sè mol OHb = ? 1,6
1,2
+ Từ đồ thị ⇒ a = 0,15. 3 = 0,45 mol và 1, 6 – b = 0,15 ⇒ b = 1,45 mol ⇒ x = 0,5625 và 1,8125 lít.
ÓA
B 0 0 0 1
H Í
2.1.1.2.2. Thiết lập dáng của đồ thị và phương pháp giải
Chú ý: Khi thêm OH- vào dung dịch chứa x mol H+ và a mol Al3+ thì OH- pư với H+ trước ⇒ các phản ứng xảy ra theo thứ tự sau:
N Á O
-
H + OH → H2O 3+
Al
-
+ 3OH → Al(OH)3↓ -
Al(OH)3 + OH → Al(OH)4
-
N À Đ
-L
x2
T
sè mol Al(OH)3
0,4
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
0
0,8
2,8
2,0
Tỉ lệ a : b là A. 4 : 3.
B. 2 : 1.
C. 1 : 1.
D. 2 : 3.
Giải + Mặt khác ta có: nOH- = a + 4b = 2,8 + 0,4 ⇒ b = 0,6 mol ⇒ a : b = 4 : 3.
T
SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
sè mol OH-
+ Từ đồ thị ⇒ a = 0,8 mol VD6: Cho từ từ V ml dung dịch NaOH 1M vào 200 ml dung dịch gồm HCl 0,5M và Al2(SO4)3 0,25M. Đồ thị biểu diễn khối lượng kết tủa theo V như hình dưới. Giá trị của a, b tương ứng là:
+ Từ các phản ứng trên ta có dáng đồ thị của bài toán như sau:
N Ễ DI
3a + x
VD5(A_2014): Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hh gồm a mol HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
2.1.1. 2: Cho dung dịch kiềm tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm axit và muối nhôm
+
x1
x1 = 3 y + x x = 4a − y + x 2
0,15 a=?
x
nOH 4a + x
Dựa vào đồ thị và bản chất của phản ứng ta có:
sè mol Al(OH)3
0
NG HƯ
O Ạ Đ
. P T
Y U Q
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
Số mol Al(OH)3
0,3
Ơ H N
A. 0,1 và 400.
Page 5
B. 0,05 và 400.
C. 0,2 và 400.
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
N
sè mol Al(OH)3
D. 0,1 và 300.
SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
Page 6
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com GV PHAN TRUNG NAM
TRƯỜNG THPT LÊ HỮU TRÁC
N
Ơ H N
sè mol Al(OH)3
- Dựa vào đồ thị và bản chất của phản ứng ta có: x1 = y x = 4a − 3 y 2
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
a V ml NaOH
0
b
VD1: Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn ở đồ thị dưới đây. Giá trị của a, b tương ứng là
+ Ta có số mol H+ = 0,1 mol; Al3+ = 0,1 mol + Vì kết tủa cực đại bằng số mol Al3+ = 0,1 mol ⇒ a = 0,1 mol.
A. 0,3 và 0,2. và 0,4.
+ Từ đồ thì ta cũng có: số mol OH- ứng với b là = nH+ + 3nAl3+ = 0,1 + 3.0,1 = 0,4 mol ⇒ b = 0,4 : 1 = 0,4 lít = 400 ml. +
2.1.2 Dạng 2: H phản ứng với dung dịch AlO2
-
N Ầ R
2.1.2.1: Dung dịch axit tác dụng với muối aluminat 2.1.2.1.1. Thiết lập dáng của đồ thị và phương pháp giải
B 0 0 0 1
Cho từ từ x mol HCl (H+) vào dung dịch chứa a mol NaAlO2 ( AlO2 − ) thu được y mol kết tủa Al(OH)3. Lập đồ thị biễu diễn lượng kết tủa thu được theo số mol theo a, x ? + Cho từ từ dung dịch chứa H+ vào dung dịch chứa a mol AlO2- ta có pư xảy ra: H+ + AlO2- + H2O → Al(OH)3↓ Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H2O + Đồ thị biểu diễn hai pư trên như sau:
N Á O
Số mol Al(OH)3
nAl (OH )3 ↓ max a y
N Ễ DI x1
N À Đ
. P T
2.1.2.1.2. Bài tập ví dụ
Giải
Í L -
ÓA
-H
O Ạ Đ
B. 0,2 và 0,3.
NG HƯ
D. 0,2
M a sè mol H+
0
0,8
b
T
Giải
+ Từ đồ thị và tỉ lệ trong đồ thị ta có: a = b =
0,8 = 0,2 mol. 4
+ Vậy đáp án là C.
VD2: Rót từ từ đến hết V lít dung dịch HCl 0,1M vào 400 ml dung dịch KAlO2 0,2M. Sau phản ứng thu được 1,56 gam kết tủa. Tính V? Giải + Vì số mol KAlO2 = 0,08 mol⇒ Đồ thị của bài toán sè mol Al(OH)3
0,08
nH+
0,02 0
x2
sè mol H+
a
0,08
b
0,32
4a
SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
C. 0,2 và 0,2.
sè mol Al(OH)3
T
a
Y U Q
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
TRƯỜNG THPT LÊ HỮU TRÁC
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
GV PHAN TRUNG NAM
Page 7
SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
Page 8
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com GV PHAN TRUNG NAM
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
+ Từ đồ thị và tỉ lệ ⇒ a = 0,02 và b = 0,32 – 3.0,02 = 0,26 mol ⇒ V = 0,2 hoặc 2,6 lít.
0
0,1 0,07 0,4
NG HƯ
A. 200 và 1000.
+ Từ đồ thị và tỉ lệ ⇒ a = 0,07 và b = 0,1 + 3(0,1 – 0,07) = 0,19 mol ⇒ V = 0,35 hoặc 0,95 lít.
B 0 0 0 1
VD4: Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau: sè mol Al(OH)3
a sè mol H+
0,2
4x
1,0
ÁN
O Ạ Đ
-
Í L
A Ó H
T
N Ầ R
B. 200 và 800.
ÀN
+ Từ đồ thị ⇒ a = 0,2 mol. + Ta vẽ lại đồ thị trên như sau:
N Ễ DI
0,4
0,85
1,6
H×nh 2
D. 300 và 800.
1,56 Vml HCl
0
a
b
Giải + Ta có số mol Al(OH)3 trên đồ thị = 1,56 : 78 = 0,02 mol ⇒ nH+ = 0,02 mol (1) + Số mol K[Al(OH)4] = 0,04 mol ⇒ kết tủa cực đại = 0,04 mol. + Từ đồ thị ⇒ nH+ – 0,04 = 3(0,04 – 0,02) ⇒ nH+ = 0,1 mol (2) nAl(OH)3
0,04 0,02 Vml HCl
Đ
SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
C. 200 và 600.
+ Từ (1, 2) ⇒ a = 200 ml và b = 1000 ml.
TO
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
0
mAl(OH)3
Từ đồ thị trên hãy cho biết khi lượng HCl cho vào là 0,85 mol thì lượng kết tủa thu được là bao nhiêu gam? Giải
. P T
Y U Q
VD5: Rót từ từ dung dịch HCl 0,1M vào 200 ml dung dịch K[Al(OH)4] 0,2M. Khối lượng kết tủa thu được phụ thuộc vào V (ml) dung dịch HCl như hình bên dưới. Giá trị của a và b lần lượt là:
sè mol H+
0
1,0
+ Từ đồ thị (2) ta có: 3y = 1,6 – 0,85 ⇒ y = 0,25 mol ⇒ kết tủa = 19,5 gam.
sè mol Al(OH)3
b
0,2 x
sè mol H+
+ Từ đồ thị (1) ⇒ 4x – 1 = 3.0,2 ⇒ x = 0,4 mol
+ Vì số mol NaAlO2 = 0,1 mol⇒ Đồ thị của bài toán => m = 2,7 gam
0,1
sè mol H+
H×nh 1
Giải
a
0,4 y=?
x 0,2
N
Ơ H N
sè mol Al(OH)3
sè mol Al(OH)3
VD3: Hoà tan vừa hết m gam Al vào dung dịch NaOH được dung dịch X và 3,36 lít H2 (đktc). Rót từ từ đến hết V lít dung dịch HCl 0,2 M vào X thì thu được 5,46 gam kết tủa. Tính m và V?
0
TRƯỜNG THPT LÊ HỮU TRÁC
0
a 0,04
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
TRƯỜNG THPT LÊ HỮU TRÁC
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
GV PHAN TRUNG NAM
b
2.1.2.1: Dung dịch axit tác dụng với hốn hợp dung dịch kiềm và muối aluminat 2.1.2.1.1. Thiết lập dáng của đồ thị và phương pháp giải
Page 9
SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
Page 10
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com TRƯỜNG THPT LÊ HỮU TRÁC
GV PHAN TRUNG NAM
0,02
Khi thêm H+ vào dung dịch chứa OH- và AlO2- thì H+ pư với OH- trước sau đó H+ mới pư với AlO2-.
0,01 0
H+ + OH- → H2O +
H + AlO2 + H2O → Al(OH)3↓
Đồ thị của bài toán sẽ có dạng:
nAl (OH )3 ↓ max a
y
nH+ a+b
x2
4a + b
ÓA
Dựa vào đồ thị và bản chất phản ứng ta có: x1 = y + b x = 4a − 3 y + b 2
B 0 0 0 1
H Í
-L
VD6: Cho 200 ml dung dịch X gồm NaAlO2 0,1M và Ba(OH)2 0,1M tác dụng với V ml dung dịch HCl 2M, thu được 0,78 gam kết tủa. Tính V?
N Á O
. P T
Y U Q b
0,12
O Ạ Đ
N À Đ
T
SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
T
N Ầ R
NG HƯ
Giải
+ Số mol NaAlO2 = a mol ⇒ kết tủa cực đại = a mol
+ Theo giả thiết ta có sơ đồ: sè mol Al(OH)3
a sè mol H+
0
b
4a+b
a+b
Từ đồ thị ⇒ để không có kết tủa thì: x ≤ b hoặc x ≥ (4a + b)
VD8: Cho 600 ml dung dịch HCl 1M vào một dung dịch có chứa 0,1 mol NaOH và a mol NaAlO2 được 7,8 g kết tủa. Giá trị của a là
Giải + Số mol OH- = 0,04 mol; AlO2- = 0,02 mol; Al(OH)3 = 0,01 mol.
N Ễ DI
0,06
sè mol H+
VD7: Cho dung dịch chứa x mol HCl vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaAlO2 và b mol NaOH. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch trong suốt. Điều kiện chính xác nhất của x là: A. x ≤ b hoặc x ≥ (4a + b) B. b ≤ x ≤ (4a + b) C. x ≤ b D. x ≥ (4a + b)
Số mol Al(OH)3
x1
a
+ Từ đó suy ra: V = 25 ml hoặc 45 ml.
3+
Al(OH)3 + 3H → Al + 3H2O
b
0,04
Ơ H N
+ Từ đồ thị suy ra: a = 0,04 + 0,01 = 0,05 mol; 0,12 - b = 0,01.3 ⇒ b = 0,09 mol
-
+
N
sè mol Al(OH)3
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Cho từ từ x mol HCl (H+) vào dung dịch chứa b mol NaOH(OH- ) và a mol NaAlO2 ( AlO2 − ) thu được y mol kết tủa Al(OH)3. Lập đồ thị biễu diễn lượng kết tủa thu được theo số mol theo a, x ?
TRƯỜNG THPT LÊ HỮU TRÁC
A. 0,20
B. 0,05
C. 0,10
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
GV PHAN TRUNG NAM
D. 0,15
Giải + Số mol H+ = 0,6 mol; OH- = 0,1 mol; AlO2- = a mol; Al(OH)3 = 0,1 mol.
Page 11
SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
Page 12
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com GV PHAN TRUNG NAM
TRƯỜNG THPT LÊ HỮU TRÁC
N
nAlCl3 = 0,4x (mol).
sè mol Al(OH)3
nAl2(SO4)3 = 0,4y (mol). nAl(OH)3 = 0,108 (mol).
a sè mol H+
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
0,1 0
0,1
a+0,1
0,6
nBaSO4 = 0,144 (mol).
(3) ⇒ n SO 2-4 = n BaSO4 ⇒ 0,4y × 3 = 0,144 ⇒ y = 0,12.
4a+0,1
+ Từ đồ thị ⇒ 4a + 0,1 – 0,6 = 3(a – 0,1) ⇒ a = 0,2 mol.
nAl3+ = nAlCl3 + 2nAl2(SO4)3 = 0,4x + 0,8y.
VD9(Chuyên Vinh_Lần 1_2015): Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hh gồm x mol Ba(OH)2 và y mol Ba[Al(OH)4]2 [hoặc Ba(AlO2)2], kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
n↓ n ↓ max 3+ = n Al bđ = 0,4x + 0,8y
Soá mol Al(OH)3
0,2 0
0,1
0,3
. P T
Y U Q
Ơ H N
0,7
N Ầ R
Soá mol HCl
Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,05 và 0,15.
B. 0,10 và 0,30.
C. 0,10 và 0,15.
D. 0,05 và 0,30. Giải -
+ Từ đồ thị ⇒ số mol OH = 0,1 mol ⇒ 2x = 0,1 ⇒ x = 0,05 mol.
ÓA
+ Từ đồ thị ⇒ khi kết tủa tan vừa hết thì: HCl = 0,7 + 0,2.3 = 1,3 mol ⇒ kết tủa cực đại = 2y = (1,3 – 0,1):4 ⇒ y = 0,15 mol.
B 0 0 0 1
H Í
2.2. MỘT SỐ BÀI TẬP TỔNG HỢP HAY VÀ KHÓ:
Câu 1: (Câu 24 đề thi tuyển sinh Đại học– khối B năm 2011, mã đề 153) Cho
-L
T
NG HƯ
O Ạ Đ
n OH-
Theo đề, ta có: A (0,162; 0,108).
Điều kiện: 0,4x + 0,8y ≥ 0,108.
Trường hợp 1: Nếu A nằm trên đường (1) ⇒ n OH- = 3n ↓ ; nhưng 0,612 ≠ 3 ×
0,108 (vô lý) ⇒ loại. Trường hợp 2: Nếu A nằm trên đường (2):
OF = 4n ↓ max = OE + EF (mà EF = EA) ⇒ 4(0,4x + 0,8y) = 0,612 + 0,108 ⇒ x = 0,21 ⇒
x 0,21 7 = = . y 0,12 4
400 ml dung dịch E gồm AlCl3 (x) mol/l và Al2(SO4)3 (y) mol/l tác dụng với 612 ml
Câu 2: (Câu 28 đề thi tuyển sinh đại học khối B – 2010-mã đề 174) Cho 150
dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt
ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 x (mol/l), thu được
ÁN
TO
khác, khi cho 400 ml dung dịch E tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thì thu được
dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH
33,552 gam kết tủa. Tìm tỷ lệ x:y.
1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là:
Giải: 3+
-
Al + 3OH → Al(OH)3
N Ễ DI
N À Đ
Giải: nAl3+ ban đầu = 0,1x (mol).
(1)
Al(OH)3 + OH- → [Al(OH)4]- (2) 2+
SO 2-4 + Ba
→ BaSO4
nOH- (1) = 0,18 (mol); n kết tủa (1) = 0,06 (mol). Lọc bỏ kết tủa, nOH- thêm vào = 0,21 (mol); n kết tủa (2) = 0,03 (mol).
(3)
SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
TRƯỜNG THPT LÊ HỮU TRÁC
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
GV PHAN TRUNG NAM
Page 13
SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
Page 14
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com
GV PHAN TRUNG NAM
TRƯỜNG THPT LÊ HỮU TRÁC
Al(OH)3 + OH → [Al(OH)4]
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Điều kiện:
0,1x ≥ 0,06
0,1x - 0,06 ≥ 0,03
-
(chọn).
(2)
x ≥ 0,6 ⇒ ⇒ x ≥ 0,9. x ≥ 0,9
2.3. BÀI TẬP THAM KHẢO:
Theo đề: A(0,18; 0,06); B(0,39; 0,03). ở đường số (I). _ Khi lọc 0,08 mol kết tủa, lượng kết tủa max sẽ giảm đi 0,08 . Kết tủa tại thời -
điểm đó giảm về 0. Khi thêm OH vào thì lượng kết tủa tăng dần đến điểm cực đại n kết tủa (2) có hai trường hợp để xét: Trường hợp 1:
N Ầ R
n↓
A Ó H
B 0 0 0 1
Theo đồ thị, ta thấy BC = 3CD, nhưng BC = 0,21; CD = 0,03 ⇒ BC ≠ 3CD (loại). Trường hợp 2:
N Á O
N À Đ
T
SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
T
NG HƯ
Câu 3: Hoà tan hết m gam Al2(SO4)3 vào nước được dung dịch A. Cho 300 ml dung dịch NaOH 1M vào A, thu được x gam kết tủa. Mặc khác, nếu cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào A, cũng thu được x gam kết tủa. Giá trị của m là A. 21,375 B. 42,75 C. 17,1 D. 22,8 Câu 4: Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 1,2. B. 0,8. C. 0,9. D. 1,0.
Câu 5: Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NaOH 1M nhận thấy số mol kết tủa phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH theo đồ thị sau. Nồng độ của dung dịch Al2(SO4)3 trong thí nghiệm trên là:
n ↓ max (sau) = 0,1x – 0,06
n↓
N Ễ DI
-
Í L
O Ạ Đ
Câu 2: Hoà tan hoàn toàn a gam Al2O3 trong 400 ml dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch X. Thêm 300 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì thu được 3,9 gam kết tủa. Vậy giá trị của a tương ứng là A. 8,5 gam B. 10,2 gam C. 5,1 gam D. 4,25 gam
mới và giảm dần về 0 (theo đường in đậm).
n ↓ max =n Al3+bđ = 0,1x (mol)
. P T
Y U Q
Ơ H N
Câu 1: Dung dịch X chứa HCl 0,2M và AlCl3 0,1M. Cho từ từ 500 ml dung dịch Y chứa KOH 0,4M và NaOH 0,7M vào 1 lít dung dịch X thu được m gam kết tủa. Tính m? A. 3,90 gam. B. 1,56 gam. C. 8,10 gam. D. 2,34 gam.
_ Khi lọc kết tủa, thêm OH- vào lại thu được kết tủa tiếp ⇒ n kết tủa (1) phải nằm
n ↓ max =n Al3+bđ = 0,1x (mol)
N
CF = 4OH ⇒ CE + EF = 4OH ⇒ 0,21 + 0,03 = 4(0,1x – 0,06) ⇒ x = 1,2
A. 0,125M.
Page 15
B. 0,25M.
C. 0,375M.
D. 0,50M.
SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
(1)
-
TRƯỜNG THPT LÊ HỮU TRÁC
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 ↓
GV PHAN TRUNG NAM
Page 16
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com
GV PHAN TRUNG NAM
TRƯỜNG THPT LÊ HỮU TRÁC
GV PHAN TRUNG NAM
N
Cho a mol Al pư với dung dịch hh chứa 0,15b mol FeCl3 và 0,2b mol CuCl2. Sau khi pư kết thúc thu được x gam chất rắn. Giá trị của x là C. 10,874.
V (ml) NaOH
0
180
sè mol Al(OH)3
340
Câu 6: Rót từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào 150 ml dung dịch AlCl3 0,04M thấy lượng kết tủa phụ thuộc vào số ml dung dịch Ba(OH)2 theo đồ thị dưới đây. Giá trị của a và b tương ứng là: A. 45 ml và 60 ml. ml.
C. 90 ml và 120 ml.
B. 45 ml và 90 ml.
0
D. 60 ml và 90
NG HƯ
A. 360 ml.
N Ầ R
0,06 V (ml) Ba(OH)2
a
b
B 0 0 0 1
Câu 7(Đề mẫu THPTQG_2015): Dung dịch X gồm Al2(SO4)3 0,75M và H2SO4 0,75M. Cho V1 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch X, thu được 3,9 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho V2 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch X cũng thu được 3,9 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ V2: V1 là A. 4 : 3.
B. 25 : 9.
C. 13 : 9.
Í L
A Ó H
D. 7 : 3.
-
Câu 8(Chuyên Bến Tre_2015): Cho a mol Al tan hoàn toàn vào dung dịch chứa b mol HCl thu được dung dịch Y chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y ta có đồ thị sau sè mol Al(OH)3
N Ễ DI 0,1875b
0
N À Đ
180
V (ml) NaOH
340
Câu 9: Cho 100 ml dung dịch AlCl3 1M pư với dung dịch NaOH 0,5M nhận thấy số mol kết tủa phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH theo đồ thị sau. Giá trị của b là
sè mol Al(OH)3
0
O Ạ Đ
. P T
Y U Q
D. 9,864.
N Á O
T
B. 340 ml.
T
C. 350 ml.
D. 320 ml.
sè mol Al(OH)3
V (ml) NaOH
0
b
680
Câu 10 (B_2011) Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 (x) mol/l và Al2(SO4)3 (y) mol/l tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml dung dịch E tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là A. 7 : 4.
B. 7 : 3.
C. 5 : 4.
D. 5 : 4.
Câu 11: 100 ml dung dịch A chứa NaOH 0,1M và Na[Al(OH)4] aM. Thêm từ từ 0,6 lít HCl 0,1M vào dung dịch A thu được kết tủa, lọc kết tủa, nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 1,02 gam chất rắn. Giá trị của a là : A. 0,15 .
B. 0,2.
C. 0,275.
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
B. 12,896.
A. 11,776.
Ơ H N
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
sè mol Al(OH)3
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
TRƯỜNG THPT LÊ HỮU TRÁC
D. 0,25 .
sè mol NaOH
Câu 12(A_2012): Hòa tan hoàn toàn m gam hh gồm Na2O và Al2O3 vào nước thu được dung dịch X trong suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100 ml
0,68
SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Page 17
SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
Page 18
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com GV PHAN TRUNG NAM
TRƯỜNG THPT LÊ HỮU TRÁC
thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 300 ml hoặc 700 ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là B. 23,4 và 35,9.
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
A. 15,6 và 27,7. 55,4.
C. 23,4 và 56,3.
D. 15,6 và
0
A. 4,0 gam.
B. 12,0 gam.
C. 8,0 gam.
Câu 14(HSG Thái Bình 2015): Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol NaAlO2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị bên. Tỉ lệ x : y là Soá mol Al(OH)3
0
0,6
0,4
B. 2 : 3.
1,0
Soá mol HCl
C. 1 : 1.
D. 4 : 3.
ÓA
B 0 0 0 1
Câu 15: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol Ba(AlO2)2 và b mol Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: sè mol Al(OH)3
N Á O
0
0,8
2,0
Tỉ lệ a : b là A. 7:4
-
sè mol HCl
1,2
ÀN
B. 4:7
N Ễ DI
2,8
T
C. 2:7
B. 3 : 2.
D. 16,0 gam.
0,2
LÍ
-H
1,0
Tỉ lệ a : b là A. 2 : 1.
T
N Ầ R
Y U Q
O Ạ Đ
1,2
. P T
2,4
C. 4 : 3.
Câu 17: Rót từ từ V(ml) dung dịch NaHSO4 0,1M vào 200 ml dung dịch NaAlO2 0,2M. Khối lượng kết tủa thu được phụ thuộc vào V được biểu diễn như hình bên. Giá trị của a là:
NG HƯ
A. 1000.
B. 800.
C. 900.
D. 1200.
Đ
D. 2 : 3.
mAl(OH)3
Vml NaHSO4
0
200
a
Câu 18: Khi nhỏ từ từ V (lít) dung dịch HCl 0,1M vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 0,1M và NaAlO2 0,1M. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị như hình bên. Giá trị của a, b là A. 0,4 và 1,0.
B. 0,2 và 1,2.
C. 0,2 và 1,0.
D. 0,4 và 1,2.
Câu 19: Rót từ từ V(ml) dung dịch HCl 0,1M vào 200 ml dung dịch KAlO2 0,2M. Khối lượng kết tủa thu được phụ thuộc vào V được biểu diễn như hình bên. Giá trị của a và b là là:
D. 7:2
Ơ H N
sè mol H+
x
Câu 13: Cho m gam NaOH vào 300 ml dung dịch NaAlO2 0,5M được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch chứa 500 ml HCl 1,0 M vào X thu được dung dịch Y và 7,8 gam kết tủa. Sục CO2 vào Y thấy xuất hiện kết tủa. Giá trị của m là
A. 1 : 3.
N
sè mol Al(OH)3
A. 200 và 1000.
B. 200 và 800.
C. 200 và 600.
D. 300 và 800.
nAl(OH)3
Vdd HCl 0
a
b
mAl(OH)3
1,56 Vml HCl
0
a
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
TRƯỜNG THPT LÊ HỮU TRÁC
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
GV PHAN TRUNG NAM
b
Câu 16: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol NaAlO2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau:
SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Page 19
SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
Page 20
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com
Câu 20: Rót từ từ V(ml) dung dịch HCl 0,1M vào 200 ml dung dịch KAlO2 x M. Khối lượng kết tủa thu được phụ thuộc vào V được biểu diễn như hình bên. Giá trị của a và x là là: A. 1,56 và 0,2.
B. 0,78 và 0,1.
C. 0,2 và 0,2.
D. 0,2 và 0,78.
GV PHAN TRUNG NAM
a
0,2 Vml HCl
0
200
0
1000
0,3
0,7
Soá mol HCl
Vậy tỉ lệ a : b là A. 1 : 3. B. 1 : 2. C. 2 : 3. D. 2 : 1. Câu 22(Chuyên Vĩnh Phúc lần cuối _2015): Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch hỗn hợp Al2(SO4)3 và AlCl3 thu được kết tủa có khối lượng theo số mol Ba(OH)2 như đồ thị:
N Á O
-
Í L
A Ó H
B 0 0 0 1
Tổng giá trị (x + y) bằng A. 163,2. B. 162,3. C. 132,6. D. 136,2. Câu 23: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol NaAlO2 kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị bên. Xác định tỉ lệ x: y?
N Ễ DI
0,6
. P T
Y U Q
sè mol H+
1,0
O Ạ Đ
sè mol Al(OH)3
0,2
N À Đ
0,4
Ơ H N
B. 1: 3. C. 2: 3. D. 1: 1. A. 4: 3. Câu 24: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol H2SO4 và b mol Al2(SO4)3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Soá mol Al(OH)3
0,1
N
sè mol Al(OH)3
mAl(OH)3
Câu 21: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol Ba(OH)2 và b mol Ba[Al(OH)4]2 [hoặc Ba(AlO2)2], kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
0
TRƯỜNG THPT LÊ HỮU TRÁC
T
SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Page 21
T
N Ầ R
NG HƯ Tỉ lệ a : b là A. 8 : 1
0,1 sè mol OH-
0
0,2
B. 2 : 1
0,5
0,9
C. 1 : 1.
D. 4 : 5
2.3HIỆU QUẢ CỦA SKKN - Sau khi được nghiên cứu các vấn đề và phương pháp giải nhanh bài tập crackinh nêu trên, học sinh đã nhận dạng được các vấn đề phức tạp trong bài tập crackinh và đưa về các dạng đơn giản hơn để giải bài tập. Điều này được thể hiện qua kết quả thực nghiệm sư phạm mà bản thân đã tiến hành trên 80 học sinh của 2 lớp 12 như sau: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Lớp 12 A2 (40 HS) Lơp 12 A11(lấy 40 HS) Lớp đối chứng Điểm Số HS đạt điểm % số HS đạt điểm Số HS đạt điểm % số HS đạt điểm 0 0 0% 0 0% 1 0 0% 5 12,5% 2 0 0% 5 12,5% 3 4 10% 10 25% 4 5 12.5% 15 37,5% 5 10 25% 3 7,5% 6 9 22,5% 2 5% 7 8 20% 0 0% 8 2 5% 0 0% 9 0 0% 0 0% 10 0 0% 0 0% SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
TRƯỜNG THPT LÊ HỮU TRÁC
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
GV PHAN TRUNG NAM
Page 22
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com GV PHAN TRUNG NAM
9
10
11
18
19
20
15
16
TNSP
17
Câu 1: Dung dịch X chứa HCl 0,2M và AlCl3 0,1M. Cho từ từ 500 ml dung dịch Y chứa KOH 0,4M và NaOH 0,7M vào 1 lít dung dịch X thu được m gam kết tủa. Tính m? A. 3,90 gam. B. 1,56 gam. C. 8,10 gam. D. 2,34 gam. Câu 2: Hoà tan hoàn toàn a gam Al2O3 trong 400 ml dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch X. Thêm 300 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì thu được 3,9 gam kết tủa. Vậy giá trị của a tương ứng là C. 5,1 gam D. 4,25 gam A. 8,5 gam B. 10,2 gam Câu 3: Hoà tan hết m gam Al2(SO4)3 vào nước được dung dịch A. Cho 300 ml dung dịch NaOH 1M vào A, thu được x gam kết tủa. Mặc khác, nếu cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào A, cũng thu được x gam kết tủa. Giá trị của m là A. 21,375 B. 42,75 C. 17,1 D. 22,8 Câu 4: Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 1,2. B. 0,8. C. 0,9. D. 1,0.
ÓA
ÁN
B 0 0 0 1
H Í
-L
TO
Câu 5: Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NaOH 1M nhận thấy số mol kết tủa phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH theo đồ thị sau. Nồng độ của dung dịch Al2(SO4)3 trong thí nghiệm trên là: A. 0,125M.
B. 0,25M.
N Ễ DI
Đ
ÀN
C. 0,375M.
D. 0,50M.
SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
. P T
180
340
Câu 6: Rót từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào 150 ml dung dịch AlCl3 0,04M thấy lượng kết tủa phụ thuộc vào số ml dung dịch Ba(OH)2 theo đồ thị dưới đây. Giá trị của a và b tương ứng là:
8
14
Y U Q
Ơ H N
V (ml) NaOH
0
Họ và tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . Thời gian: 50 phút 1 2 3 4 5 6 7 13
N
sè mol Al(OH)3
NHẬN XÉT: Qua kết quả thực nghiệm cho thấy: Sau khi được học về phương pháp đồ thị thì kĩ năng gải bài tập hợp chất của nhôm của học sinh đã được cải thiện, mạc dù kết quả chưa thật sự cao. Với chất lượng học sinh còn thấp thì tỉ lệ này cũng là tín hiệu khả quan trong việc nâng cao chất lượng học tập của học sinh ở trường THPT Lê Hữu Trác PHIẾU THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
12
TRƯỜNG THPT LÊ HỮU TRÁC
A. 45 ml và 60 ml.
T
N Ầ R
NG HƯ
O Ạ Đ
B. 45 ml và 90 ml.
C. 90 ml và 120 ml.
D. 60 ml và 90 ml.
sè mol Al(OH)3
0,06 V (ml) Ba(OH)2
a
0
b
Câu 7(Đề mẫu THPTQG_2015): Dung dịch X gồm Al2(SO4)3 0,75M và H2SO4 0,75M. Cho V1 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch X, thu được 3,9 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho V2 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch X cũng thu được 3,9 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ V2: V1 là A. 4 : 3.
B. 25 : 9.
C. 13 : 9.
D. 7 : 3.
Câu 8(Chuyên Bến Tre_2015): Cho a mol Al tan hoàn toàn vào dung dịch chứa b mol HCl thu được dung dịch Y chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y ta có đồ thị sau sè mol Al(OH)3
0,1875b
0
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
TRƯỜNG THPT LÊ HỮU TRÁC
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
GV PHAN TRUNG NAM
sè mol NaOH 0,68
Cho a mol Al pư với dung dịch hh chứa 0,15b mol FeCl3 và 0,2b mol CuCl2. Sau khi pư kết thúc thu được x gam chất rắn. Giá trị của x là
Page 23
SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
Page 24
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com
B. 12,896.
C. 10,874.
GV PHAN TRUNG NAM
N
D. 9,864.
A. 15,6 và 27,7. B. 23,4 và 35,9. C. 23,4 và 56,3. D. 15,6 và 55,4.
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
A. 4,0 gam. V (ml) NaOH
B. 340 ml.
C. 350 ml.
D. 320 ml.
NG HƯ
V (ml) NaOH
N Ầ R
680
A Ó H
B 0 0 0 1
T
B. 7 : 3.
C. 5 : 4.
Í-
-L
D. 5 : 4.
A. 0,15 .
B. 0,2.
N À Đ
T
C. 0,275.
0
0,6
0,4
B. 2 : 3.
1,0
Soá mol HCl
C. 1 : 1.
D. 4 : 3.
sè mol Al(OH)3
sè mol HCl
1,2 0
0,8
2,0
2,8
Tỉ lệ a : b là
Câu 11: 100 ml dung dịch A chứa NaOH 0,1M và Na[Al(OH)4] aM. Thêm từ từ 0,6 lít HCl 0,1M vào dung dịch A thu được kết tủa, lọc kết tủa, nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 1,02 gam chất rắn. Giá trị của a là :
N Á O
O Ạ Đ
Câu 15: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol Ba(AlO2)2 và b mol Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Câu 10 (B_2011) Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 (x) mol/l và Al2(SO4)3 (y) mol/l tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml dung dịch E tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là A. 7 : 4.
. P T
D. 16,0 gam.
0,2
A. 1 : 3.
b
Y U Q
C. 8,0 gam.
Soá mol Al(OH)3
sè mol Al(OH)3
0
B. 12,0 gam.
Câu 14(HSG Thái Bình 2015): Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol NaAlO2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị bên. Tỉ lệ x : y là
340
180
Câu 9: Cho 100 ml dung dịch AlCl3 1M pư với dung dịch NaOH 0,5M nhận thấy số mol kết tủa phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH theo đồ thị sau. Giá trị của b là A. 360 ml.
Ơ H N
Câu 13: Cho m gam NaOH vào 300 ml dung dịch NaAlO2 0,5M được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch chứa 500 ml HCl 1,0 M vào X thu được dung dịch Y và 7,8 gam kết tủa. Sục CO2 vào Y thấy xuất hiện kết tủa. Giá trị của m là
sè mol Al(OH)3
0
TRƯỜNG THPT LÊ HỮU TRÁC
D. 0,25 .
A. 7:4
B. 4:7
C. 2:7
D. 7:2
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
A. 11,776.
TRƯỜNG THPT LÊ HỮU TRÁC
Câu 16: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol NaAlO2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau:
Câu 12(A_2012): Hòa tan hoàn toàn m gam hh gồm Na2O và Al2O3 vào nước thu được dung dịch X trong suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 300 ml hoặc 700 ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là
N Ễ DI
SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Page 25
SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
GV PHAN TRUNG NAM
Page 26
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com GV PHAN TRUNG NAM
Câu 20: Rót từ từ V(ml) dung dịch HCl 0,1M vào 200 ml dung dịch KAlO2 x M. Khối lượng kết tủa thu được phụ thuộc vào V được biểu diễn như hình bên. Giá trị của a và x là là:
sè mol Al(OH)3
sè mol H+
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
x 0
1,0
2,4
1,2
Tỉ lệ a : b là A. 2 : 1.
C. 4 : 3.
B. 3 : 2.
Câu 17: Rót từ từ V(ml) dung dịch NaHSO4 0,1M vào 200 ml dung dịch NaAlO2 0,2M. Khối lượng kết tủa thu được phụ thuộc vào V được biểu diễn như hình bên. Giá trị của a là: A. 1000.
B. 800.
C. 900.
D. 1200.
200
a
Câu 18: Khi nhỏ từ từ V (lít) dung dịch HCl 0,1M vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 0,1M và NaAlO2 0,1M. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị như hình bên. Giá trị của a, b là A. 0,4 và 1,0.
B. 0,2 và 1,2.
C. 0,2 và 1,0.
D. 0,4 và 1,2.
Câu 19: Rót từ từ V(ml) dung dịch HCl 0,1M vào 200 ml dung dịch KAlO2 0,2M. Khối lượng kết tủa thu được phụ thuộc vào V được biểu diễn như hình bên. Giá trị của a và b là là:
C. 200 và 600.
D. 300 và 800.
N Ễ DI
Vdd HCl a
b
mAl(OH)3
ÁN
1,56
TO
B. 200 và 800.
N À Đ
nAl(OH)3
0
A. 200 và 1000.
C. 0,2 và 0,2.
D. 0,2 và 0,78. --
Vml NaHSO4
0
a
-
Í L
A Ó H Vml HCl
200
Vml HCl
1000
NG HƯ
b
SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
B 0 0 0 1
O Ạ Đ
0
PHẦN III: KẾT LUẬN 1.Bài học kinh nghiệm: Để giúp các em học sinh hệ thống hóa được kiến thức để giải nhanh các bài tập trắc nghiệm, chúng ta cần giúp các em học sinh có cái nhìn tổng quát hơn các vấn đề. Chỉ ra cho các em biết cách vận dụng linh hoạt các định luật và phương pháp để đưa các bài toán phức tạp về những dạng đơn giản hơn 2.Ý nghĩa của đề tài Trong quá trình thực hiện đề tài này tôi nhận thấy, vận dụng được phương pháp này đối với bài toán về hợp chất của nhôm sẽ giúp cho quá trình giảng dạy và học tập môn hoá học được thuận lợi hơn rất nhiều bởi trong quá trình giải toán ta không cần phải lập các phương trình toán học (vốn là điểm yếu của học sinh) mà vẫn nhanh chóng tìm ra kết quả đúng, đặc biệt là dạng câu hỏi TNKQ mà dạng toán này đặt ra. Ngoài việc vận dụng phương pháp giải trên học sinh cần có những tư duy hoá học cần thiết khác như vận dụng nhuần nhuyễn các định luật hoá học, biết phân tích hệ số cân bằng của các phản ứng và ứng dụng nó trong việc giải nhanh các bài toán hoá học thì mơí giúp ta dễ dàng đi đến kết quả một cách ngắn nhất. Do năng lực và thời gian có hạn, đề tài có thể chưa bao quát hết được các loại, dạng của phương pháp. Các ví dụ được đưa ra trong đề tài có thể chưa thực sự điển hình. Rất mong sự đóng góp ý kiến bổ sung cho cho đề tài để thực sự góp phần giúp học cho việc giảng dạy và học tập môn hoá học trong nhà trường phổ thông ngày càng tốt hơn. Xin chân thành cảm ơn. CưMgar 3/2016
N Ầ R
T
. P T
B. 0,78 và 0,1.
a
N
Ơ H N mAl(OH)3
Y U Q
A. 1,56 và 0,2. D. 2 : 3.
mAl(OH)3
0
TRƯỜNG THPT LÊ HỮU TRÁC
GVTH:Phan Trung Nam
Page 27
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
TRƯỜNG THPT LÊ HỮU TRÁC
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
GV PHAN TRUNG NAM
SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
Page 28
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com TRƯỜNG THPT LÊ HỮU TRÁC
GV PHAN TRUNG NAM
TRƯỜNG THPT LÊ HỮU TRÁC
N
TÀI LIỆU THAM KHẢO [2]. Sách giáo khoa Hoá học lớp 12- NXBGD Hà Nội, năm 2007 [3]. Đề tuyển sinh ĐH, CĐ các năm [4]. Dethi.violet.vn
. P T
Y U Q
MỤC LỤC
[5]. Tạp chí hóa học và ứng dụng [6]. Đề thi thử các trường phổ thông
O Ạ Đ
PHẦN I: TỔNG QUAN
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
[1]. Sách bài tập Hoá học lớp 12- NXBGD Hà Nội, năm 2007
Ơ H N
1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................ 1
NG HƯ
2. Mục đích,Nhiệm vụ của đề tài............................................................................ 1
3. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu .................................................................. 2 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐÊ 1. Cơsở………………………………………………………………...2
ÓA
N Ễ DI
N À Đ
N Á O
B 0 0 0 1
H Í
-L
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
2. Các biện pháp giải quyết vấn đề…………………………………3 2.1. Các dạng bài tập và phương pháp giải 2.1.1 Dạng 1: OH- phản ứng với dung dịch Al3+ 2.1.1. 1: Cho dung dịch kiềm tác dụng với dung dịch muối nhôm 2.1.2.1: Dung dịch axit tác dụng với hốn hợp dung dịch kiềm và muối aluminat 2.1.2 Dạng 2: H+ phản ứng với dung dịch AlO22.1.2.1: Loại 1: Dung dịch axit tác dụng với muối aluminat 2.1.2.1: Dung dịch axit tác dụng với hốn hợp dung dịch kiềm và muối aluminat 2.2. Một số bài tập tổng hợp hay và khó 2.3. Bài tập tham khảo PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………27 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………28
T
SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
T
N Ầ R
Page 29
SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
GV PHAN TRUNG NAM
Page 30
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Phan Trung Nam
CHUYÊN ĐỀ I: ESTE – LIPIT A-
0
H SO đ ,t → RCOOR’ + H2O . RCOOH + R’OH ← 2
TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN
4
Este của phenol :C6H5OH +(RCO)2O → RCOOC6H5 + H2O
Y U Q
Este của vinyl: RCOOH + CH ≡ CH → RCOOCH=CH2
Bài 1. ESTE .
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Trường THPT Lê Hữu Trác-ĐăkLăk
Bài 2. Lipit.
I. Khái niệm : Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este
. P T
N
Ơ H N
Este đơn chức RCOOR, Trong đó R là gốc hidrocacbon hay H; R’ là gốc hidrocacbon
I. Khái niệm:Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống,không hòa tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực.
Este no đơn chức CnH2nO2 ( với n ≥ 2)
II. Chất béo:
Tên của este :
1/ Khái niệm:
Tên gốc R’+ tên gốc axit RCOO (đuôi at)
Chất béo là trieste của glixerol với axit béo gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
Vd : CH3COOC2H5 : Etylaxetat CH2=CH- COOCH3 metyl acrylat
Công thức:R1COO-CH2
II.Lí tính :- nhiệt độ sôi ,độ tan trong nước thấp hơn axit và ancol có cùng số cacbon : axit > ancol > este -Một số mùi đặc trưng : Isoamyl axetat : mùi chuối chín ; Etyl butiat ,etyl propionat có mùi dứa III TÍNH CHẤT HÓA HỌC : a.Thủy phân trong môi trường axit :tạo ra 2 lớp chất lỏng , là phản ứng thuận nghịch (2 chiều ) → RCOOR, + H2O ← H 2 SO4 d to
RCOOH + R,OH
b.Thủy phân trong môi trường bazơ ( Phản ứng xà phòng hóa ) : là phản ứng 1 chiều t RCOONa + R,OH RCOOR, + NaOH → 0
-
Í L
A Ó H
N Á O
2
(CnH2nO2)
IV.ĐIỀU CHẾ :
ÀN
Este của ancol 0
H 2 SO4 đ ,t → este + H2O axit + ancol ←
Tài Liệu Ôn Tập 12
N Ễ DI
B 0 0 0 1
|
2
T
|
R3COO-CH2
Vd:[CH3(CH2)16COO]3C3H5 : tristearoylglixerol (tristearin) 2/ Tính chất vật lí: -Ở nhiệt độ thường,chất béo ở trạng thái lỏng khi trong phân tử có gốc hidrocacbon.Ở trạng thái rắn khi trong phân tử có gốc hidrocacbon no. 3/ Tính chất hóa học: H a.Phản ứng thủy phân: [CH3(CH2)16COO]3C3H5+3H2O ← 3CH3(CH2)16COOH+C3H5(OH)3 → +
to
T
b. Phản ứng cộng hidro của chất béo lỏng thành chất béo rắn (bơ nhân tạo)
Đ
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
R1,R2,R3: là gốc hidrocacbon
R COO-CH
* ESTE đốt cháy tạo thành CO2 và H2O . nCO = nH O ta suy ra este đó là este no đơn chức , hở 2
N Ầ R
NG HƯ
O Ạ Đ
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Trường THPT Lê Hữu Trác-ĐăkLăk
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
Phan Trung Nam
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com
Ni (C17H33COO)3C3H5+3H2 → (C17H35COO)3C3H5 175−1950 C
Page 1
Tài Liệu Ôn Tập 12
Page 2
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Trường THPT Lê Hữu Trác-ĐăkLăk
N
VD8(B-2010) Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng CTPT C5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là : a.4 b.5 c.8 d.9 VD9(B-2007) Hai este đơn chức X và Y là đông phân của nhau. Khi hóa hơi 1,85 gam X, thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N2 (đo ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là : a.HCOOC2H5 và CH3COOCH3 b.C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3 c.C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2 d.HCOOC3H7 và CH3COOC2H5
rắn
b. Phản ứng xà phòng hóa: 0
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
t [CH3(CH2)16COO]3C3H5 + 3NaOH → 3[CH3(CH2)16COONa] +C3H5(OH)3 tristearin Natristearat → xà phòng
-
-
B- CÁC DẠNG BÀI TẬP ESTE DẠNG I:BÀI TẬP LÝ THUYẾT Este không không tạo được liên kết hidro liên phân tử và liên kết hidro với nước=>có nhiệt độ sôi và độ hòa tan trong nước thấp hơn axit và ancol(có cùng số nguyên tử C). Liên kết hidro liên phân tử giưa các axit bền hơn ancol=> axit có nhiệt độ sôi cao hơn ancol
-
b.(3)<(2)<(1)
c.(3)<(1)<(2)
d.(2)<(1)<(3)
b.(2)>(3)>(1)
c.(1)>(2)>(3)
d.(3)>(2)>(1)
VD3(CĐA-2009): Phát biểu nào sau đây sai? a. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối Trong công nghiệp có thể chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn c. Số nguyên tử hidro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là số chẵn d. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa chất béo là axit béo và glixerol.
Í L
A Ó H
B 0 0 0 1
VD4(B-2007): Cho các chất : axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z), đimêtyl ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần là :
N Á O
-
a.T,Z,Y,X b.Z,T,Y,X c.T,X,Y,Z d.Y,T,X,Z VD5: Số đồng phân cấu tạo của este có CTPT C3H6O2 là : a.2 b.3 c.4 d.5 VD6(A-2008): Số đồng phân este ứng với CTPT C4H8O2 là : a.2 b.3 c4 d.5 VD7(CĐB-2009) Số hợp chất là đòng phân cấu tạo, có cùng CTPT C4H8O2, tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng với Na là: a.2 b.1 c.3 d.4
Tài Liệu Ôn Tập 12
N Ễ DI
N À Đ
T
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
neste =1,5nCO2 – nO2 Este không no có 1 nối đôi, đơn chức:
N Ầ R
+ O2 Cn H 2 n −2O2 → nCO2 > nH 2O; neste = nCO2 − nH2O;
VD2: Cho 3 chất hữu cơ :HOOC-COOH(1); CH3OOC-COOH(2); CH3OOC-COOCH3(3). Thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là :
b.
NG HƯ
+ O2 Cn H 2 nO2 → nCO2 = nH 2O
CH3CH2CH2COOH (1); CH3[CH2]2CH2OH (2); CH3COOC2H5 (3). Trật tự nhiệt độ sôi tăng dần là:
a.(1)>(3)>(2)
O Ạ Đ
. P T
Y U Q
Ơ H N
Dạng II: Giải toán este dựa vào phản ứng đốt cháy CTTQ của este :CnH2n+2-2k-2xO2x (k : số liên kết π,x số nhóm chức este) - Este no đơn chức mạch hở :
VD1:Cho 3 chất hữu cơ :
a.(1)<(2)<(3)
Trường THPT Lê Hữu Trác-ĐăkLăk
Page 3
T
-
Este no 2 chức mạch hở : + O2 Cn H 2 n− 2O4 → nCO2 > nH2O ; neste = nCO2 − nH 2O ;
meste + mO2 = mCO2 + mH2O; mmO/este + mO2(cháy) = 32.nCO2+16.nH2O neste = nnhóm chức este= nO/este /2(đơn chức). neste = nO/este/2x(x là số nhóm chức este ,este da chức)
VD1:Đốt cháy hoàn toàn 1.48 gam este A thu được 2,64 gam CO2 và 1,08 gam H2O. CTPT của A là : a. C2H4O2
b.C3H6O2
c. C3H4O2
d.C4H8O2
VD2: Đốt cháy hoàn toàn este no đơn chức mạch hở X thu được 13,2 gam CO2 và m gam nước. Vậy giá trị của m là : a. 3,6g
b.5,4g
c.7,2g
d.2,7g
VD3: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam một este X thu được 13,2 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Biết X tham gia phản ứng tráng gương, CTCT của X là: a.HCOOC2H5
Tài Liệu Ôn Tập 12
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
lỏng
Phan Trung Nam
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
Phan Trung Nam
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com
b.HCOOCH3
Page 4
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Trường THPT Lê Hữu Trác-ĐăkLăk
Trường THPT Lê Hữu Trác-ĐăkLăk
N
d.CH3COOCH3
VD8.(B-2009) Hỗn hợp Z gồm hai este no đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lương Z cần dùng vừa đủ 3,976 lít khí O2 (đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, Z tác dụng với dung dịch NaOH, thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. CTPT của hai este là :
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
a.C2H4O2 VÀ C3H6O2 c.C3H6O2 VÀ C4H8O2
VD4: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol este đơn chức A thu được 8,96 lít CO2(đktc) và 5,4 gam H2O. Tên của A là : a.etyl axetat
b.vinyl axetat
c.vinyl fomiat
d.metyl axetat
VD5:Đốt cháy a mol một este A của axit acrylic với ancol no đơn chức , mạch hở thu được 2,64 gam CO2 và 0,81 gam H2O. Giá trị của a là : b. 0,015 mol
c.0,02 mol
a.metyl fomiat
b.etyl axetat
N Ầ R
d.0,06 mol
B 0 0 0 1
VD6(B-2008): Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. tên gọi của este là: c.n-propyl axetat
d.metyl axetat
Í L
A Ó H
b.C3H4O2 VÀ C4H6O2 d.C2H4O2 VÀ C5H10O2
VD9(A-2010):Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO2 băng 6/7 thể tích khí oxi đã phản ứng (các khí đo trong cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 12,88 gam chất rắn khan, giá trị của m là : a.10,56
a. 0,01 mol
. P T
Y U Q
Ơ H N
T
NG HƯ
O Ạ Đ b.7,20
c.8,88
VD10: M là một este (không chứa nhóm chức khác) tạo bởi 1 axit 2 chức no mạch hở và 1 ancol đơn chức chứa 1 liên kết đôi mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol M cần dùng 1 mol O2. CTPT của M là : a.C8H10O4
b.C9H12O4
c.C10H14O4
VD7(CĐ-2010): Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng (MX < MY ). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dung 6,16 lí khí O2(đktc), thu được 5,6 lít CO2(đktc) và 4,5 gam H2O. Công thức của este X và giá trị m là :
Tài Liệu Ôn Tập 12
N Á O
a.CH3COOCH3 VÀ 6,7 c.HCOOCH3 VÀ 6,7
N Ễ DI
N À Đ
-
d.6,66
d.C11H16O4
b.HCOOC2H5 VÀ 9,5
T
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
d.(HCOO)2C2H4 và 6,6
DẠNG III: GIẢI TOÁN ESTE DỰA VÀO PHẢN ỨNG XÀ PHÒNG HÓA: 1. Xà phòng hóa este đơn chức: TQ: RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH; neste = nNaOH = nRCOONa = nROH ADĐLBTKL: meste + mNaOH = mmuối + mancol
Page 5
Tài Liệu Ôn Tập 12
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
c.CH3COOC2H5
Phan Trung Nam
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
Phan Trung Nam
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com
Page 6
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
CY: Este + NaOH → 1 muối + anđehit →este có CTTQ : RCOOCH=CHR’ Esste + NaOH → 1 muối +1 xeton → este có CTTQ :RCOOC(R’)=CH2 Este + NaOH → 2 muối + H2O → este của phenol hoặc đồng đẳng của phenol:RCOOC6H5 2. Xà phòng hóa este đa chức : Este tạo bởi axit đa chức và ancol đơn chức : R(COOR’)m: R(COOR’)m + NaOH → R(COONa)m + m R’OH Este tạo bởi axit đơn chức và ancol đa chức (RCOO)mR’ : (RCOO)mR’ + NaOH → m RCOONa + R’(OH)m Este tạo bởi axit đa chức và ancol đa chức : R(COO)mR’ R(COO)mR’+ NaOH → R(COO)m + R’(OH)m Số nhóm chức este = nNaOH/neste 3. Chú ý: + este có số nguyên tử C≤3 + este có Meste < 100 Este đơn chức + Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn khan, chú ý đến lượng kiềm còn dư hay không: R=15=>CH3-;R=29=>C2H5-;R=1=>H;R=27=>C2H3;R=43=>C3H7-;R=42=>C3H6;R=57=>C4H9 - Thủy phân este vòng chỉ thu được 1 sp duy nhất VD1 : Đốt cháy hoàn toàn 1 mol este X thu được 3 mol khí CO2. Mặt khác khi xà phồng hóa 0,1 mol este trên thu được 8,2 gam muối chứa natri. CTCT của X là : a.HCOOC2H5 b.HCOOCH3 c.CH3COOC2H5 d.CH3COOCH3
Í L
A Ó H
B 0 0 0 1
VD2: Thủy phân 4,4 gam este đơn chức A bằng một lượng vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 0,25M thì thu được 3,4 gam muối hữu cơ B. CTCT thu gọn của A là : b.HCOOC2H5 c.CH3COOC2H5 d.C2H5COOCH3 a.HCOOC3H7
N À Đ
N Á O
-
Phan Trung Nam
Trường THPT Lê Hữu Trác-ĐăkLăk a.CH2=CH-CH2COOCH3 c.CH3-COO-CH=CH-CH3
. P T
Y U Q
N
b. CH2=CH-COO-CH2-CH3 d.CH3-CH2-COO – CH=CH2
Ơ H N
VD4 : Xà phồng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200ml dung dịch NaOH 0,2M. Sauk hi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là: a.8,56 gam b. 3,28 gam c. 10,4 gam d.8,2 gam
T
N Ầ R
NG HƯ
O Ạ Đ
VD5(B-2007): X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi so với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este trên với lượng vừa đủ NaOH thì thu được 2,05g muối khan. CTPT và CTCT của X là : a.C4H8O2;HCOOC3H7 b.C4H8O2;C2H5COOCH3 c.C3H6O2;HCOOC2H5 d.C4H8O2;CH3COOC2H5
VD6(CĐA-2010): Thủy phân chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH dư đun nóng, thu được sản phẩm gồm 2 muối và ancol etylic. Chất X là : a.CH3COOCH2CH2Cl b.CH3COOC2H5 c.CH3COOCH(Cl)CH3 d.ClCH2COOC2H5
T
VD3(CĐ A,B - 2008): Este đơn chức X có tỉ khối hơi với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300ml dung dịch KOH 1M (đung nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. CTCT của X là:
VD7(B-2008): Hợp chất hữu cơ no , đa chức X có CTPT C7H12O4. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch NaOH 8% thu được chất hữu cơ Y và 17,8 gam hỗn hợp muối.CTCT của X là a.CH3COO(CH2)2COOC2H5 b.CH3OOC(CH2)2COOC2H5
Tài Liệu Ôn Tập 12
Tài Liệu Ôn Tập 12
N Ễ DI
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Page 7
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Trường THPT Lê Hữu Trác-ĐăkLăk
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
Phan Trung Nam
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com
Page 8
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Trường THPT Lê Hữu Trác-ĐăkLăk
Trường THPT Lê Hữu Trác-ĐăkLăk
N
d.CH3COO(CH2)2OOC2H5
VD11(A-2009): Xà phòng hóa hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là :
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
a.HCOOCH3 và HCOOC2H5 c.CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7
VD8(CĐB -2009): Cho 20 gam một este X (có phân tử khối là 100đvC) tác dụng với 300ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng xong, cô cạn dung dịch thu được 23,2 gam chất rắn khan . CTCT của X là : a.CH3COOCH=CHCH3 b.CH2=CHCH2COOCH3 d.C2H5COOCH=CH2 c.CH2=CHCOOC2H5
NG HƯ
O Ạ Đ
. P T
Y U Q
Ơ H N
b.C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5 d.CH3COOCH3 và CH3COOC2H5
VD12: Thủy phân este X có tỉ khối đối với hiđro là 44 thì được một muối natri có khối lượng bằng 41/44 khối lượng este. CTCT của este là
VD9(A-2009): Chất hữu cơ X có CTPT C5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ không làm mất màu dung dịch brom và 3,4 gam một muối. công thức của X là : a.CH3COOC(CH3)=CH2 b.HCOOC(CH3)=CH-CH3 c.HCOOCH2CH=CHCH3 d.HCOOCH=CHCH2CH3
Í L
A Ó H
B 0 0 0 1
T
N Ầ R
a.HCOOC2H5
b.HCOOCH3
c.CH3COOC2H5
d.CH3COOCH3
DẠNG IV:BÀI TẬP PHẢN ỨNG ESTE HÓA – HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG:
VD10: Một este X có CTPT C4H6O2. Thủy phân hết X thành hỗn hợp Y. Công thức cấu tạo của X để tạo thành Y cho phản ứng tráng gương tạo lượng Ag lớn nhất là: a.HCOOCH=CHCH3 b.HCOOCH2CH=CH2 c.CH3COOCH=CH2 d.CH2=CHCOOCH3
Tài Liệu Ôn Tập 12
N Ễ DI
N À Đ
N Á O
-
T
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
VD1: Cho 3 gam axit axetic tác dụng với 2,5 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc,t0) thì thu được 3,3 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là : a.70,2%
Page 9
Tài Liệu Ôn Tập 12
b.77,27%
c.75%
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
c.CH3OOC-CH2-COOC3H7
Phan Trung Nam
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
Phan Trung Nam
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com
d.80%
Page 10
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Trường THPT Lê Hữu Trác-ĐăkLăk
Phan Trung Nam
N
VD6 : Cho 0,1 mol glyxerin tác dụng với 0,15 mol axit axetic (xúc tác H2SO4 đặc ,t0), thu được m gam este, biết hiệu suất phản ứng là 60%. Giá trị của m là :
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
b.50,00%
c.40,00%
31,25%
a.9,72
VD3: Đốt cháy a gam ancol etylic hoặc b gam axit axetic đều thu được 0,2 mol CO2. Trộn a gam ancol etylic với b gam axit axetic, rồi thực hiện phản ứng este hóa, biết hiệu suất phản ứng là 60% thì khối lượng este thu được là: a.8,8 g
b.5,28g
c.10,6g
a.4,944g
b.5,103g
c.4,44g
d.8,8g
a.HCOOH
ÓA
B 0 0 0 1
Tài Liệu Ôn Tập 12
b,15,24
N Ễ DI
N À Đ
N Á O
T
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
c.21,167
. P T
Y U Q
N Ầ R
T
NG HƯ
b.CH3COOH
c.C2H5COOH
H Í
-L
d.9,62
-
d.CH2=CHCOOH
a.CH2=CHCOOCH3
b.HCOOC(CH3)=CH2
c.HCOOCH=CHCH3
d.CH3COOCH=CH2
C. CÁC DẠNG BÀI TẬP LIPIT – CHẤT BÉO
-
Page 11
d.6,56
VD8(A-2007): Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thủy phân trong môi trường axit thu được axetanđehit (anđehit axetic). CTCT thu gọn của este là :
DẠNG I: XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ AXIT, CHỈ SỐ XÀ PHÒNG HÓA
VD5: Cho 0,1 mol glyxerin tác dụng với 0,15 mol axit acrylic (xúc tác H2SO4 đặc ,t0), thu được m gam este(không chứa nhóm chức khác), biết hiệu suất phản ứng là 60%. Giá trị của m là : a.7,62
O Ạ Đ
c.7.92
VD7: Cho 0,1 mol glyxerin tác dụng với 0,15 mol axit đơn chức (xúc tác H2SO4 đặc ,t0), thu được 7,92 gam este, biết hiệu suất phản ứng là 60%. CTCT của axit là:
d.10,56g
VD4: Cho 6,6 gam axit axetic phản ứng với hỗn hợp gồm 4,04 gam ancol metylic và ancol etylic tỉ lệ 2:3 về số mol (xúc tác H2SO4 đặc ,t0) thì thu được a gam hỗn hợp este. Hiệu suất chung là 60%. Giá trị của a là:
b.8,16
Ơ H N
Chỉ số axit là số mg KOH cần thiết để trung hòa hết lượng axit tự do có trong 1 gam chất béo Chỉ số axit=a = mKOH (mg)/mchấ béo(g); nKOH =a.mchất béo/56.103 Chỉ số xà phòng là tổng khối lượng KOH cần trung hòa hết lượng axit tự do và xà phòng hóa hết lượng este trong 1 gam chất béo Chỉ số xà phòng =b=mKOH (mg)/mchất béo(g). Chỉ số xà phòng hóa = chỉ số axit + chỉ số este hóa VD1: Để trung hòa lượng axit tự do co trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15 ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là a.4 b.5 c.6 d.7
Tài Liệu Ôn Tập 12
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
VD2: Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc) đung nóng, thu được 41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất phản ứng là : a.62,50%
Trường THPT Lê Hữu Trác-ĐăkLăk
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
Phan Trung Nam
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com
Page 12
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Phan Trung Nam
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
VD2: Khi xà phòng hóa 1,26 gam một chất béo cần 45 ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số xà phòng của chất béo đó là a.150 b.200 c.250 d.300
a.200
VD4: Để trung hòa hết lượng axit tự do có trong 5,6 gam chất béo, người ta dung hết 6ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của chất béo là a.5 b.3 c.6 d.4
ÓA
N À Đ
Y U Q
Ơ H N
N
d.180
B 0 0 0 1
H Í
N Ầ R
T
NG HƯ
-L
O Ạ Đ
. P T
DẠNG II: BÀI TẬP TÍNH KHỐI LƯỢNG XÀ PHÒNG (RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3 nNaOH =nxp= 3 ncb =3nglixerol mcb+mNaOH = mglixerol+mxp VD1: Để xà phòng hóa hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được số gam xà phòng là a.17,8g b.18,24g c.16,68g d.18,38g
VD2: Xà phòng hóa hoàn toàn 66 gam lipit cần 12 gam NaOH. Khối lượng xà phòng thu được là a.65,8g b.68,7g c.68,5g d.68,8g
VD6: Chất béo X có chỉ số axit là 10. Vậy thể tích dung dịch KOH 0,1M cần dung để trung hòa hết axit có trong 5,6 gam X là a.10ml b.20ml c.15ml d.8ml
N Á O
c.210
b.190
VD8: Khi xà phòng hóa hoàn toan 2,52 gam chất béo X có chỉ số xà phòng hóa là 200 thu được 0,184 gam glixerol. Chỉ số axit của X là a.10,15 b.66,67 c.55,55 d.67,87
VD3: Khối lượng NaOH cần dung để trung hòa 5 gam một chất béo có chỉ số axit là 5,6 a.10mg b.15mg c.20mg d.25mg
VD5: Để trung hòa hết 4 gam chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần một lượng NaOH là a.0,028g b.0,02g c.0,28g d.0,2g
Trường THPT Lê Hữu Trác-ĐăkLăk
VD3: Xà phong hóa hoàn toàn 1 tri este X bằng dung dịch NaOH thu được 9,2 gam glixerol và 83,4 gam muối của axit béo no B. Axit B là : a.axit axetic b.axit panmitic c.axit oleic d.axit stearic
T
VD7: Khi xà phòng hóa hoàn toàn 2,52 gam một chất béo cần 90 ml dung dịch KOH0,1M. Chỉ số xà phòng hóa của chất béo là
VD4:Cho 89 gam một chất béo tác dụng vùa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M. Só gam xà phòng và số gam glixerol thu được là
Tài Liệu Ôn Tập 12
Tài Liệu Ôn Tập 12
N Ễ DI
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Page 13
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Trường THPT Lê Hữu Trác-ĐăkLăk
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
Phan Trung Nam
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com
Page 14
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Trường THPT Lê Hữu Trác-ĐăkLăk
A. CH3CH2OH.
b.61,5 gam và 18,5 gam d.65,1 gam và 18,5 gam
Trường THPT Lê Hữu Trác-ĐăkLăk B. CH3COOH.
N
C. CH3COOC2H5. D. CH3CHO.
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
A. CH3COONa và C2H5OH. C. HCOONa và C2H5OH.
VD5: tiến hành xà phòng hóa 356 gam một chất béo thu được 36,8 gam glixerol. Tên chất béo đó là a.tristearin b.triolein c.tripanmitin d.trilinolein
D. BÀI TẬP TỔNG HỢP CUỐI CHƯƠNG
C. 2.
B. 3.
B. 3.
B. 3.
D. 5.
C. 4.
D. 5.
A Ó H
B 0 0 0 1
Câu 5: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Í-
-L
Câu 6: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C2H5COOH. B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5. Câu 7: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là: A. etyl axetat.
N Á O
B. metyl propionat. C. metyl axetat.
ÀN
T
D. propyl axetat.
Câu 8: Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là:
Đ
A. metyl propionat. B. propyl fomat.
N Ễ DI
Câu 9: Este etyl axetat có công thức là
Tài Liệu Ôn Tập 12
C. ancol etylic.
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
NG HƯ
A. C2H3COOC2H5.
Câu 4: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 6.
N Ầ R
D. 5.
C. 4.
. P T
C. HCOOCH=CH2. D. HCOOCH3.
B. CH3COONa và C2H5OH. D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 13: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là
Câu 3: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A. 2.
O Ạ Đ
C. HCOONa và C2H5OH.
D. 3.
C. 4.
B. HCOOC2H5.
A. CH3COONa và CH3OH.
Câu 2: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 2.
Y U Q
Câu 12: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là B. 4.
B. HCOONa và CH3OH.
D. CH3COONa và CH3OH.
Câu 11: Este etyl fomiat có công thức là A. CH3COOCH3.
A. 5.
Ơ H N
Câu 10: Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
D. etyl axetat.
T
B. CH3COOCH3.
Câu 14: Este metyl acrilat có công thức là A. CH3COOCH3.
B. CH3COOCH=CH2.
C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3.
Câu 15: Este vinyl axetat có công thức là A. CH3COOCH3.
B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3.
Câu 16: Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH2=CHCOONa và CH3OH.
B. CH3COONa và CH3CHO.
C. CH3COONa và CH2=CHOH.
D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 17: Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH2=CHCOONa và CH3OH.
B. CH3COONa và CH3CHO.
C. CH3COONa và CH2=CHOH.
D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 18: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là A. n-propyl axetat. B. metyl axetat.
Page 15
C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5.
Tài Liệu Ôn Tập 12
C. etyl axetat.
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
a.91,8 gam và 9,2 gam c.85 gam và 15 gam
Phan Trung Nam
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
Phan Trung Nam
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com
D. metyl fomiat.
Page 16
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Phan Trung Nam
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Câu 19: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là: A. CH3-COOH, CH3-COO-CH3.
B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3.
C. H-COO-CH3, CH3-COOH.
D. CH3-COOH, H-COO-CH3.
A. C15H31COONa và etanol. C. C15H31COONa và glixerol.
A. C15H31COONa và etanol. C. C15H31COONa và glixerol.
B. 3.
B. HCOO-CH=CH-CH3.
D. 4.
B 0 0 0 1
Câu 23: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 3.
-
Í L
A Ó H
B. glixerol.
C. C15H31COOH và glixerol.
N Ễ DI
N À Đ
TO
A. etyl axetat.
D. 75%
B. propyl fomiat.
C. metyl axetat.
D. metyl fomiat.
Câu 31: Để trung hòa lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là (Cho H = 1; O = 16; K = 39) A. 4,8
A. 16,68 gam.
B. C17H35COOH và glixerol.
B. 6,0
C. 5,5
D. 7,2
B. 300 ml.
C. 150 ml.
D. 200 ml.
B. 18,38 gam.
C. 18,24 gam.
D. 17,80 gam.
Câu 34: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
D. C17H35COONa và glixerol.
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
C. 55%
Câu 33: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
Câu 26: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là
Tài Liệu Ôn Tập 12
T
B. 62,5%
Câu 30: Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là
A. 400 ml.
C. ancol đơn chức. D. este đơn chức.
Câu 25: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và etanol.
ÁN
D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 32: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là
Câu 24: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và A. phenol.
N Ầ R
A. 50%
D. CH2=CH-COO-CH3.
C. 5.
NG HƯ
B. C17H35COOH và glixerol.
Câu 29: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là (Cho H = 1; C = 12; O = 16).
Câu 22: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là A. 6.
. P T
Y U Q
B. C17H35COOH và glixerol.
D. C17H33COONa và glixerol.
C. C15H31COOH và glixerol.
D. C2H4, CH3COOH.
Câu 21: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là
C. CH3COO-CH=CH2.
O Ạ Đ
A. C15H31COONa và etanol.
B. CH3COOH, CH3OH.
A. HCOO-C(CH3)=CH2.
Ơ H N
D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 28: Khi thuỷ phân trong môi trường axit tristearin ta thu được sản phẩm là
Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:
C. CH3COOH, C2H5OH.
N
B. C17H35COOH và glixerol.
Câu 27: Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm là
Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
A. C2H5OH, CH3COOH.
Trường THPT Lê Hữu Trác-ĐăkLăk
A. 3,28 gam.
Page 17
Tài Liệu Ôn Tập 12
B. 8,56 gam.
C. 8,2 gam.
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Trường THPT Lê Hữu Trác-ĐăkLăk
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
Phan Trung Nam
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com
D. 10,4 gam.
Page 18
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com Trường THPT Lê Hữu Trác-ĐăkLăk
Phan Trung Nam
Câu 35: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là B. 6.
C. 4.
D. 5.
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
B. axit không no đơn chức. C. este no đơn chức.
A. C2H5COOC2H5.
A. 200 ml.
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 7,8g este X thu được 11,44g CO2 và 4,68g H2O. Công thức phân tử của este là B. C4H8O2
C. C2H4O2
B. Etyl axetat
D. C3H6O2
C. Etyl propionat
A. 4.
A. HCOOC3H7
B. CH3COOC2H5
C. HCOOC3H5
D. C2H5COOCH3
Câu 40: Propyl fomat được điều chế từ A. axit fomic và ancol metylic.
B. axit fomic và ancol propylic.
C. axit axetic và ancol propylic.
D. axit propionic và ancol metylic.
ÓA
B 0 0 0 1
-H
Câu 41: Để trung hoà 14 gam một chất béo cần 1,5 ml dung dịch KOH 1M. Chỉ số axit của chất béo đó là A. 6
B. 5
C. 7
ÁN
Câu 42: Có thể gọi tên este (C17H33COO)3C3H5 là A. triolein
B. tristearin
TO
C. tripanmitin
-
LÍ
D. 8
N Ễ DI
B. 500 ml.
O Ạ Đ
NG HƯ B. 2.
. P T
D. HCOOC3H7.
C. 400 ml.
D. 600 ml.
C. 3.
D. 5.
N Ầ R
T
A. HCOOC3H7 B.C2H5COOCH3 C.CH3COOC2H5 D.HCOOC3H5 Câu 49: Thủy phân este x có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y và Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 là 23. Tên của X là A.etyl axetat B.metyl axetat C.metyl propionat D.propyl fomat
Câu 50. Xà phòng hoá hỗn hợp gồm CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 thu được sản phẩm gồm : A. Hai muối và hai ancol
B. Hai muối và một ancol
C. Một muối và hai ancol
D. Một muối và một ancol
D. stearic
A. H-COOCH2-CH=CH2
B. CH3-COOCH2-CH3
C. H-COOCH2-CH2-CH3
D. CH3-COOCH=CH2
Câu 52 Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức A và B hơn kém nhau một nhóm -CH2- Cho 6,6g hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M thu được 7,4g hỗn hợp 2 muối. Công thức cấu tạo chính xác của A và B là
Câu 44: Xà phòng hoá hoàn toàn 37,0 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, đun nóng. Khối lượng NaOH cần dùng là
A. CH3-COOC2H5 và H-COOC2H5
Tài Liệu Ôn Tập 12
Tài Liệu Ôn Tập 12
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Y U Q
C. C2H5COOCH3.
Câu 51. Cho 8,6g este X bay hơi thu được 4,48 lít hơi X ở 2730C và 1 atm. Mặt khác cho 8,6g X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì thu được 8,2g muối. Công thúc cấu tạo đúng của X là
Câu 43: Đun nóng chất béo cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng (kg) glixerol thu được là A. 13,8 B. 4,6 C. 6,975 D. 9,2
N À Đ
B. CH3COOC2H5.
Câu 48: Chất X có CTPT là C4H8O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C2H3O2Na. Công thức cấu tạo của X là
D. Propyl axetat
Câu 39: Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là
N
Ơ H N
Câu 47: Trong phân tử este (X) no, đơn chức, mạch hở có thành phần oxi chiếm 36,36 % khối lượng. Số đồng phân cấu tạo của X là
Câu 38: Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là A. Etyl fomat
D. 12,0g
Câu 46: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl propionat bằng lượng vừa đủ v (ml) dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị v đã dùng là
D. axit no đơn
chức.
A. C4H8O4
C. 16,0g
Câu 45: Hợp chất Y có công thức phân tử C4H8O2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Z có công thức C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của Y là
Câu 36: Chất X có CTPT C2H4O2, cho chất X tác dụng với dd NaOH tạo ra muối và nước. Chất X thuộc loại A. ancol no đa chức.
B. 20,0g
Page 19
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
A. 3.
A. 8,0g
Trường THPT Lê Hữu Trác-ĐăkLăk
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
Phan Trung Nam
Page 20
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com Trường THPT Lê Hữu Trác-ĐăkLăk
Phan Trung Nam
Trường THPT Lê Hữu Trác-ĐăkLăk
A. 35,42 %
C. CH3-COOC2H5 và CH3-COOCH3
Câu 60. Đốt cháy hoàn toàn 0,11g este thì thu được 0,22g CO2 và 0,09g H2O. Số đồng phân của chất này là A. 3
Câu 53. Đốt cháy hoàn toàn một lượng este no đơn chức thì thể tích khí CO2 sinh ra luôn bằng thể tích khí O2 cần cho phản ứng ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất . Tên gọi của este đem đốt là
A. etyl axetat
B. metyl fomiat
C. metyl axetat
B. metyl fomiat
D. propyl fomiat
C. metyl axetat
B. 1,0M
C. 1,5M
C. HCOOC3H7 và HCOOC4H9
D. propyl fomiat
A. 2
Câu 56. Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol este hai chức tạo bởi ancol no và axit đơn chức chưa no có một nối đôi ta thu được 17,92 lít khí CO2(đktc) thì este đó được tạo ra từ ancol và axit nào sau đây?
A. etylen glicol và axit acrylic B. propylenglycol và axit butenoic
D. butandiol và axit acrylic
Í L
A Ó H
B 0 0 0 1
Câu 57. Cho 4,4g este đơn chức no E tác dụng hết với dung dịch NaOH ta thu được 4,8g muối natri. Công thức cấu tạo của E có thể là
A. CH3COOCH3
B. C2H5COOCH3
C. CH3COOC2H5
D. HCOOC2H5
TO
ÁN
-
. P T
Y U Q
Ơ H N
D. 6
NG HƯ
O Ạ Đ
B. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 D. CH3COOC2H5 và CH3COOC2H5
Câu 62. Hợp chất thơm A có công thức phân tử C8H8O2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH thu được hai muối. Số đồng phân cấu tạo của A phù hợp với giả thiết trên là
D. 2,0M
C. etylen glicol, axit acrylic và axit butenoic
C, 5
A. HCOOC2H5 và HCOOC3H7
Câu 55. Xà phòng hoá 22,2g hỗn hợp hai este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 đã dung vừa hết 200ml dung dịch NaOH. Nồng độ mol của dung dịch NaOH là A. 0,5M
B. 4
D. 92,35%
Câu 61. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít (đktc) hỗn hợp hơi hai este no, mạch hở, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp thu được 19,72 lít khí CO2 (đktc). Xà phòng hoá hoàn toàn cùng lượng este trên bằng dung dịch NaOH tạo ra 17g một muối duy nhất. Công thức của hai este là
Câu 54. Cho 6g một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng hết với 100ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là
A. etyl axetat
C. 70,00%
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
D. H-COOCH3 và CH3-COOCH3
B. 46,67%
N
B. CH3-COO-CH=CH2 và H-COO-CH=CH2
T
N Ầ R
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 63. Cho 0,1mol este A tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH thu được hỗn hợp hai muối của hai axit hữu cơ đều đơn chức và 6,2g một ancol B. Vậy công thức của B là
A. C2H4(OH)2
B. CH2(CH2OH)2
C. CH3-CH2-CH2OH
D. CH3-CH2-CHOH-CH2OH
Câu 64. Chia m (gam) một este X thành hai phần bằng nhau. Phần một bị đốt cháy hoàn toàn thu được 4,48 l khí CO2 (đktc) và 3,6g H2O. Phần hai tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của m là A. 2,2g
B. 6,4g
C. 4,4g
D. 8,8g
Câu 65. Số đồng phân là este có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc (tráng bạc) ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 58. Xà phòng hoá a gam hỗn hợp hai este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 cần 300ml dung dịch NaOH nồng độ 1M. Giá trị của a là
Câu 66. Đốt cháy hoàn toàn 1 g một este X đơn chức, mạch hở, có một nối đôi C=C thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc) và 0,72g H2O. Công thức phân tử của X là
A. 14,8g
A. C4H8O2
B. 18,5g
N À Đ
C. 22,2g
D. 29,6g
B. C5H10O2
C. C4H6O2
D. C5H8O2
Câu 59. Đun nóng 18g axit axetic với 9,2g ancol etylic có mặt H2SO4 đặc có xúc tác. Sau phản ứng thu được 12,32g este. Hiệu suất của phản ứng là
Câu 67. Cho 10,4g hỗn hợp X gồm axit axetic và este etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150g dung dịch natri hiđroxit 4%. Phần trăm khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp bằng
Tài Liệu Ôn Tập 12
Tài Liệu Ôn Tập 12
N Ễ DI
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Page 21
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Phan Trung Nam
Page 22
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com
B. 42,3%
C. 57,6%
Phan Trung Nam
N
Câu 75. Xà phòng hoá este A đơn chức no chỉ thu được một chất hữu cơ B duy nhất chứa natri. Cô cạn, sau đó thêm vôi tôi xút rồi nung ở nhiệt độ cao được một ancol C và một muối vô cơ. Đốt cháy hoàn toàn ancol này được CO2 và hơi nước theo tỷ lệ 2:3. Công thức phân tử este là
D. 39,4%
Câu 68. Làm bay hơi 10,2 g một este A ở áp suất p1 thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 6,4 g khí O2 ở cùng nhiệt độ, áp suất p2 (biết p2=2p1). Công thức phân tử của A là
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
A. C3H6O2
B. C2H4O2
C. C3H2O4
A. C3H4O2
D. C5H10O2
B. 83,8g
C. 79,8g
C. (C2H3COO)3C4H7
D. (C3H7COO)3C3H5
B. 4,1g và 2,4g
C. 4,2g và 2,3g
O Ạ Đ
C. X có thể làm mất màu nước brom
D. Xà phòng hoá cho sản phẩm là muối và anđehit
NG HƯ
A. CH3COOH
D. 4,1g và 2,3g
B 0 0 0 1
Câu 72. Cho 0,15mol hỗn hợp hai este đơn chức phản ứng vừa đủ với 0,25mol NaOH và tạo thành hỗn hợp hai muối và một ancol có khối lượng tương ứng là 21,8g và 2,3g. Hai muối đó là A . CH3COOC6H5 và CH3COOC2H5
B. CH3COOC6H5 và CH3COOCH3
C. HCOOC6H5 và HCOOC2H5
D. HCOOC6H5 và CH3COOCH3
Í L
A Ó H
A. CH3COOCH=CH2
B. HCOOC2H5
C. HCOOCH=CH2
D. HCOOCH2CH=CH2
ÁN
-
N Ầ R
B. CH3CHO
TO
T
A. HCOOCH3
B. CH3COOC2H5
C. HCOOC2H5
D. CH3COOC2H3
Tài Liệu Ôn Tập 12
N À Đ
C.4
N Ễ DI
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
D. (CH3CO)2O
Câu 79. Xà phòng hoá 22,2g hỗn hợp hai este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH vừa đủ, các muối sinh ra sau khi xà phòng hoá được sấy đến khan và cân được 21,8g. Tỷ lệ giữa nHCOONa : nCH3COONa là B. 1 : 1
C. 1 : 2
D. 2 : 1
Câu 80. Thuỷ phân 0,1 mol X bằng NaOH vừa đủ sau đó lấy sản phẩm tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 0,4 mol Ag. Công thức cấu tạo của este có thể là A. HCOOC2H5.
B. HCOOCH2-CH=CH3.
C. HCOOC2H3.
D. HCOOC=CH2.
Câu 74. Este X đơn chức chứa tối đa 5 nguyên tử cacbon trong phân tử. Thuỷ phân hoàn toàn X thu được Y, Z biết rằng Y, Z đều có phản ứng tráng bạc. Có bao nhiêu đồng phân phù hợp với cấu tạo của X? B. 3
C. CH3COONa
Câu 78. Cho 7,4g este X no, đơn chức phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 21,6g kết tủa. Công thức phân tử của este là
A. 3 : 4
Câu 73. Este X đơn chức chứa tối đa 4 nguyên tử cacbon trong phân tử. Thuỷ phân hoàn toàn X thu được Y, Z biết rằng Y, Z đều có phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X có thể là
A. 2
. P T
Câu 77. Để điều chế este phenylaxetat người ta cho phenol tác dụng với chất nào sau đây?
Câu 71. Cho 4,4g chất X (C4H8O2) tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ được m1 gam ancol và m2 gam muối. Biết số nguyên tử cacbon trong phân tử ancol và phân tử muối bằng nhau. Giá trị của m1, m2 là
A. 2,3g và 4,1g
Y U Q
D. C3H6O2
B. X được điều chế từ phản ứng giữa ancol và axit tương ứng
Câu 70. Thuỷ phân hoàn toàn 0,1mol este (RCOO)3R’ bằng dung dịch NaOH thu được 28,2g muối và 9,2 gam ancol. Công thức phân tử của este là B. (C2H3COO)3C3H5
C. C4H6O2
A. X là este chưa no đơn chức
D. 98,2g
A. (C2H5COO)3C3H5
B. C2H4O2
Ơ H N
Câu 76. Cho este X có công thức cấu tạo thu gọn CH3COOCH=CH2. Điều khẳng định nào sau đây là sai:
Câu 69. Xà phòng hoá hoá hoàn toàn 89g chất béo X bằng dung dịch NaOH thu được 9,2g glixerol. Số gam xà phòng thu được là A. 91,8g
Trường THPT Lê Hữu Trác-ĐăkLăk
CH3 Câu 81. Có bao nhiêu trieste của glixerol chứa đồng thời 3 gốc axit C17H35COOH, C17H33COOH, C15H31COOH?
D.5
A. 1.
Page 23
B. 2.
Tài Liệu Ôn Tập 12
C. 3.
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
A. 33,3%
Trường THPT Lê Hữu Trác-ĐăkLăk
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
Phan Trung Nam
D. 5.
Page 24
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com Trường THPT Lê Hữu Trác-ĐăkLăk
Phan Trung Nam
N
C. HCOOC3H7
D. C2H3COOCH3
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
B. CH3COOC2H5
Câu 89. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H6O2. Cho 5,1 gam hợp chất X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,5M. Sau phản ứng thu được một hợp chất hữu cơ Y có khối lượng là 7,1 gam. Công thức phân tử của Y là A. C4H7O3Na.
B. HCOOCH=CH-CH3
C. HCOOC(CH3)=CH2
D. CH3COOCH=CH2
B. Ancol etylic với axit béo.
C. Glixerol với các axit béo.
D. Các phân tử aminoaxit.
A. C2H5OOC-COOC2H5
B. C2H5OOC-CH2-COOC2H5
C. C5H7COOC2H5
D. (HCOO)3C3H5
N Ầ R
Câu 85. Khối lượng este metyl metacrylat thu được là bao nhiêu khi đun nóng 215 gam axit metacrylic với 96 gam ancol metylic, giả thiết hiệu suất phản ứng este hoá đạt 60%. C. 150 gam
D. 119 gam
ÓA
Câu 86. Những hợp chất trong dãy sau thuộc loại este: A. Xăng, dầu nhờn bôi trơn máy, dầu ăn.
B. Dầu lạc, dầu dừa, dầu cá.
C. Dầu mỏ, hắc ín, dầu dừa.
D. Mỡ động vật, dầu thực vật, mazut.
B 0 0 0 1
H Í
N Á O
B. n-C3H7OCOH và HCOOC3H7-i.
C. CH3COOC2H5 và HCOOC3H7-n.
D. C2H5COOC3H7-i và CH3COOC2H5
T
Câu 88. Công thức phân tử của hợp chất hữu cơ X là C4H6O2. Cho 4,3 gam X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 0,5M thu được 4,7 gam một hợp chất hữu cơ Y. Công thức phân tử của Y là
A. C3H5O2Na.
N Ễ DI
B. C4H5O2Na.
Tài Liệu Ôn Tập 12
C. C3H3O2Na.
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
C. 18 gam.
D. C2H3O2Na.
D. 16,4 gam.
Câu 92. Một este X (chỉ chứa C,H,O và một loại nhóm chức) có tỷ khối hơi của X đối với O2 bằng 3,125. Cho 20 gam X tác dụng với 0,3 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,2 gam bã rắn. Công thức cấu tạo của X là
T
A. CH3COOCH=CH-CH3.
B. C2H5COOCH=CH2.
C. HCOOCH=CH-CH2-CH3.
D. CH2=CH-COO-C2H5.
Câu 93. Để tăng hiệu suất phản ứng este hoá cần: A.Tăng nồng độ một trong các chất ban đầu. B. Dùng chất xúc tác H2SO4 đặc.
D. Tất cả các yếu tố trên.
-L
A. CH3COOC2H5 và HCOOC3H7-i.
NG HƯ
B. 24,4 gam.
C. Tách bớt este ra khỏi hỗn hợp sản phẩm.
Câu 87. Hỗn hợp X gồm 2 este đồng phân có công thức đơn giản là C2H4O. Cho 4,4 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,4 gam muối. Công thức cấu tạo của 2 este là
N À Đ
O Ạ Đ
Câu 91. Xà phòng hoá hoàn toàn 0,2 mol metyl axetat bằng dung dịch NaOH dư 20% so với lượng phản ứng thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A ta được chất rắn khan B. Khối lượng của B là A. 18,4 gam.
B. 186gam
. P T
D. C4H5O4Na2.
A. Glixerol với axit axetic.
Câu 84. Đun nóng 0,1 mol chất hữu cơ X với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được 13,4 gam muối của một axit hữu cơ Y và 9,2 gam một ancol đơn chức. Cho ancol đó bay hơi ở 1270C và 600 mmHg thu được thể tích là 8,32 lít. Công thức cấu tạo của X là
A. 180 gam
Y U Q
C. C4H6O4Na2.
Câu 90. Chất béo là este được tạo bởi :
Câu 83. Chất hữu cơ (A) chứa C, H, O. Biết rằng (A) tác dụng được với dung dịch NaOH, cô cạn được chất rắn (B) và hỗn hợp hơi (C), từ (C) chưng cất được (D), (D) tham gia phản ứng tráng bạc cho sản phẩm (E), (E) tác dụng với NaOH lại thu được (B). Công thức cấu tạo của (A) là A. HCOOCH2-CH=CH2
B. C2H3O2Na.
Ơ H N
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Câu 82. Cho 0,0125 mol este đơn chức M với dung dịch KOH dư thu được 1,4 gam muối. Tỉ khối của M đối với CO2 bằng 2. M có công thức cấu tạo là A. C2H5COOCH3
Trường THPT Lê Hữu Trác-ĐăkLăk
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
Phan Trung Nam
Câu 94. Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C9H8O2. A và B đều cộng hợp với brom theo tỉ lệ mol là 1 : 1. A tác dụng với xút cho một muối và một anđehit. B tác dụng với xút dư cho 2 muối và nước, các muối có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của natri axetat. Công thức cấu tạo của A và B có thể là A. HOOC-C6H4-CH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5 B. C6H5COOCH=CH2 và C6H5-CH=CH-COOH C. HCOOC6H4CH=CH2 và HCOOCH=CH-C6H5
Page 25
Tài Liệu Ôn Tập 12
Page 26
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Trường THPT Lê Hữu Trác-ĐăkLăk
Phan Trung Nam
Trường THPT Lê Hữu Trác-ĐăkLăk
Câu 95. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 este, cho sản phẩm phản ứng cháy qua bình đựng P2O5 dư, khối lượng bình tăng thêm 6,21 gam, sau đó cho qua tiếp dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 34,5 gam kết tủa. Các este trên thuộc loại gì? (đơn chức hay đa chức, no hay không no).
Câu 102. Cho 23,6 gam hỗn hợp CH3COOCH3 và C2H5COOCH3 tác dụng vừa hết với 300ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được là
B. Este thuộc loại không no
C. Este thuộc loại no, đơn chức
D. Este thuộc loại không no đa chức.
A. 24,6g
A. CH2(OH)-CH2-CH2OH
C. 6
B. 2
C. 4
B 0 0 0 1
Câu 99. X là este đơn chức, tác dụng hoàn toàn với 500ml dung dịch KOH 2,4M thu 105 gam chất rắn và 54 gam ancol. Cho toàn bộ ancol trên qua CuO dư, đun nóng, lấy sản phẩm tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 1,8mol Ag. Vậy X là A. CH2=CH-COOCH3 B. CH3COOCH2-CH2-CH3 C. CH2=CH-COO-CH2-CH2-CH3 D. CH3COOCH(CH3)2 Câu 100: Chất tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo 2 muối là A. HCOOC6H5 B. C6H5COOCH=CH2 C. CH3COO-CH2-C6H5 D. COO-C2H5 COO-CH3 Câu 101: X có công thức phân tử C5H10O2. Cho X tác dụng được với dung dịch NaOH, không tác dụng với Na. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 8
ÓA
B. 9
ÀN
C. 5
H Í
-L
TO
D. 6
Đ
Câu 102: Cho các chất: CH3COOC2H5, C6H5NH2, C2H5OH, C6H5CH2OH, C6H5OH, C6H5NH3Cl, số chất tác dụng với dung dịch NaOH là
Tài Liệu Ôn Tập 12
N Ễ DI
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
O Ạ Đ
D. 31,8g
D. CH2(OH)CH(OH)CH2OH.
NG HƯ
A.CH2=CH-COO-CH3.
N Ầ R
B. CH3COOCH=CH2 D. HCOOCH=CH-CH3
C. HOOCO-C(CH3)=CH2
D. 6
ÁN
. P T
Y U Q
Câu 104. Hỗn hợp X đơn chức gồm 2 este A, B là đồng phân với nhau. Cho 2,15 gam hỗn hợp X bay hơi thu được 0,56 lít hơi (đktc) este. Mặt khác đem thuỷ phân hoàn toàn 25,8 gam hỗn hợp X bằng 100ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,2 g/ml) rồi đem cô cạn thì thu được 36,6 gam chất rắn khan. Vậy CTCT este là
D. 7
Câu 98. Este đa chức tạo ra từ glixerol và hỗn hợp C2H5COOH và CH3COOH, có số công thức cấu tạo là
A. 1
C. 35,6g
Ơ H N
C. CH2(OH)-CH(OH)-CH3
B. CH2(OH)-CH2OH.
Câu 97. Cho các chất C2H5Cl, CH3COOH, CH3OCH3, C3H5(OH)3, NaOH, CH3COOC2H5. Số các cặp chất có thể phản ứng được với nhau là B. 5
B. 26g
D. 4
Câu 103. Thuỷ phân lipit trong môi trường kiềm thì thu được ancol nào trong các ancol sau?
Câu 96. Quá trình nào không tạo ra CH3CHO? A. Cho vinyl axetat vào dung dịch NaOH B. Cho C2H2 vào dung dịch HgSO4 đun nóng C. Cho ancol etylic qua bột CuO, to D. Cho metyl acrylat vào dung dịch NaOH
A. 4
C. 3
Page 27
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
A. 1
A. Este thuộc loại no
B. 2
N
D. C6H5COOCH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5
T
Câu 105. Khi thuỷ phân hoàn toàn 0,05 mol este của một axit đa chức với một ancol đơn chức, tiêu tốn hết 5,6 gam KOH. Mặt khác khi thuỷ phân 5,475 gam este đó thì tốn hết 4,2 gam KOH và thu được 6,225 gam muối. Vậy công thức cấu tạo của este là A. CH2(COOCH3)2
B. CH2(COOC2H5)2
C. (COOC2H5)2
D. CH(COOCH3)3
Câu 106. Khi thuỷ phân hoàn toàn 0,05 mol este của một axit đa chức với ancol đơn chức, tiêu tốn hết 5,6 gam KOH. Mặt khác khi thuỷ phân 5,475 gam este đó thì tốn hết 4,2 gam KOH và thu được 6,225 gam muối. Vậy có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp A.1
B. 2
C. 3
D. 4.
Câu 107. Este tạo bởi ancol no, đơn chức và axit đơn chức không no có một liên kết đôi C=C. Có công thức tổng quát là A. CnH2n-4 O2 ( n ≥ 4)
B. CnH2n-2 O2 ( n ≥ 3)
C. CnH2n-2 O2 ( n ≥ 4)
D. CnH2nO2 ( n ≥ 4)
Tài Liệu Ôn Tập 12
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Phan Trung Nam
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com
Page 28
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Phan Trung Nam
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
B. 7
C. 8
B. Chất Y tan vô hạn trong nước C. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken
D. 9
A. 2
B. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2
O Ạ Đ
C. 5
NG HƯ
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH
D. HCOOC2H5 và CH3COOCH3
D. 6
C. 9
C. 6
D. 9
B 0 0 0 1
3C17H35COONa + C3H5(OH)3
A. C3H5(OH)3
B. NaOH
C. C17H35COONa
D. (C17H35COO)3C3H5
N Ầ R
D. 11
Câu 111. Đun nóng hỗn hợp 3 axit R1COOH, R2COOH, R3COOH với etanđiol thì thu được tối đa bao nhiêu este không tác dụng được với Na?
→
Trong các chất trên chất nào được coi là xà phòng
Câu 110. Đun nóng hỗn hợp hai axit béo R1COOH, R2COOH với glixerol sẽ thu được bao nhiêu este tác dụng được với Na?
B. 5
B. 4
Câu 116. Cho phản ứng xà phòng hoá sau :
C. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3
A. 3
. P T
Câu 115. Cho etanđiol tác dụng với axit fomic và axit axetic thu được tối đa bao nhiêu hợp chất có chứa nhóm chức este ?
A. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5
B. 8
Y U Q
T
Câu 117. Chỉ số axit của chất béo là
A. Số mg KOH cần để thuỷ phân 1g chất béo B. Số mg KOH cần để trung hoà lượng axit tự do trong 1g chất béo
Câu 112. Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp 3 este thu được 8,8g CO2 và 2,7g H2O, biết trong 3 este thì oxi chiếm 25% về khối lượng. Khối lượng 3 este đem đốt là
C. Số mg K cần để phản ứng với lượng axit dư trong chất béo
A. 2,7g
D. Số gam NaOH cần để thuỷ phân hoàn toàn lượng chất béo đó
B. 3,6g
Ơ H N
D. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O
Câu 109. Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam X, thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N2 (đo ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là
A. 10
N
A. Chất X thuộc loại este no, đơn chức
Câu 108. Cho các chất: CH≡CH, CH3COOC(CH3)=CH2, CH2=CH2, CH3-CH2COOH, C2H5OH, CH3-CHCl2, CH3COOCH=CH2, CH3COOC2H5, C2H5COOCHCl-CH3. Có bao nhiêu chất tạo trực tiếp ra etanal chỉ bằng một phản ứng ? A. 6
Trường THPT Lê Hữu Trác-ĐăkLăk
C. 6,3g
D. 7,2g
Í-
A Ó H
Câu 113. Cho glixerol tác dụng với axit axetic có H2SO4 xúc tác thì tác thu được tối đa bao nhiêu hợp chất có chứa nhóm chức este ?
Câu 118. Hiđro hoá hoàn toàn m(g) triolein (glixerol trioleat) thì thu được 89g tristearin (glixerol tristearat). Giá trị m là
A. 1
A. 84,8g
B. 3
C. 4
D. 5
N Á O
Câu 114. Este X có các đặc điểm sau:
-L
B. 88,4g
C. 48,8g
D. 88,9g
Câu 119. Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
T
- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau
C3H4O2 + NaOH → X + Y
- Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng bạc ) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X).
Biết Y và Z đều có phản ứng tráng bạc. Hai chất Y, Z tương ứng là
Phát biểu không đúng là
Tài Liệu Ôn Tập 12
N Ễ DI
ÀN
Đ
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Page 29
X + H2SO4 loãng → Z + T
A. HCOONa, CH3CHO.
B. HCHO, CH3CHO.
C. HCHO, HCOOH.
D. CH3CHO, HCOOH.
Tài Liệu Ôn Tập 12
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Trường THPT Lê Hữu Trác-ĐăkLăk
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
Phan Trung Nam
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com
Page 30
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com Trường THPT Lê Hữu Trác-ĐăkLăk
Phan Trung Nam
N
Câu120. Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y chứa các nguyên tố C, H, O khối lượng phân tử đều bằng 74 biết X tác dụng được với Na, cả X và Y đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch AgNO3 trong NH3. Vậy X, Y có thể là
Câu 127. Cần bao nhiêu tấn chất béo chứa 85% tristearin để sản xuất được 1,5 tấn xà phòng chứa 85% natri stearat (về khối lượng). Biết hiệu suất thuỷ phân là 85% A. 1,500 tấn
B. CH3COOCH3 và HOC2H4CHO
C. OHC-COOH và C2H5COOH
A. Chất béo vữa ra
Câu 121. Công thức tổng quát của este không no có một liên kết đôi C=C, hai chức, mạch hở có dạng B. CnH2n-2O4 (n > 4)
C. CnH2n-2O2 (n > 3)
D. CnH2n-4O4 (n > 4)
B. 37,5 gam
D. Nước Gia-ven
A. C12H25 –C6H4–SO3Na
B. C17H35COONa
C. C12H25C6H4 – SO3H
D. (C17H35COO)3C3H5
Í L
A Ó H
B 0 0 0 1
N Á O
C. 3
D. 4
A. Xà phòng là sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá
ÀN
-
NG HƯ
B. 0,3 < a < 0,4
T
N Ầ R
D. 0,2 ≤ a ≤ 0,3
Câu 130. Xà phòng hóa hoàn toàn 1 mol este X thu được 1 mol muối và x (x ≥ 2) mol ancol. Vậy este X được tạo thành từ: A. Axit đơn chức và ancol đơn chức
B. Axit đa chức và ancol đơn chức
C. Axit đa chức và ancol đa chức D. A xit đơn chức và ancol đa chức Câu 131. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Mỡ động vật chủ yếu cấu thành từ các axit béo, no, tồn tại ở trạng thái rắn B. Dầu thực vật chủ yếu chứa các axit béo không no, tồn tại ở trạng thái lỏng
Câu 125. Hiđro hoá chất béo triolein glixerol (H=80%). Sau đó thuỷ phân hoàn toàn bằng NaOH vừa đủ thì thu được bao nhiêu loại xà phòng?
Câu 126. Nhận xét nào sau đây là sai ?
A. a = 0,3
C. 0,1 ≤ a ≤ 0,3
B. Bánh xà phòng tắm
B. 2
O Ạ Đ
Câu 129. Khi đốt 0,1 mol este X thu được 0,3 mol CO2 và a mol H2O. Giá trị của a là
D.15,0 gam
Câu 124. Thành phần chính của bột giặt tổng hợp là
A. 1
. P T
D. Chất béo bị oxi và nitơ không khí chuyển thành amino axit có mùi khó chịu.
Câu 123. Trong các loại hợp chất có tính tẩy rửa sau đây, loại hợp chất nào chứa thành phần xà phòng là chủ yếu
C. Nước rửa chén
Y U Q
C. Chất béo bị thuỷ phân với nước trong không khí
C. 13,5 gam
A. Bột giặt OMO
D. 2,012 tấn
B. Chất béo bị oxi hoá chậm trong không khí tạo thành anđehit có mùi
Câu 122. X là hỗn hợp 2 este mạch hở của cùng 1 ancol no, đơn chức và 2 axit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 6,16 lít O2 (đktc). Đun nóng 0,1 mol X với 50g dung dịch NaOH 20% đến phản ứng hoàn toàn, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam chất rắn. Giá trị m là A. 7,5 gam
C. 1,710 tấn
Câu 128. Dầu mỡ (chất béo)để lâu ngày bị ôi thiu là do
D. OHC-COOH và HCOOC2H5
A. CnH2nO4 (n > 3)
B. 1,454 tấn
Ơ H N
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
A. C4H9OH và HCOOC2H5
Trường THPT Lê Hữu Trác-ĐăkLăk
C. Hiđro hóa dầu thực vật lỏng sẽ tạo thành các mỡ động vật rắn D. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước
Câu 132. Cho 32,7 gam chất hữu cơ X chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1,5 lít dung dịch NaOH 0,5 M thu được 36,9 gam muối và 0,15 mol ancol. Lượng NaOH dư có thể trung hòa hết 0,5 lít dung dịch HCl 0,6 M. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
T
B. Không nên dùng xà phòng để giặt rửa trong nước cứng
Đ
A. CH3COOC2H5
B. (CH3COO)2C2H4
C. (CH3COO)3C3H5
D. C3H5(COOCH3)3
C. Chất tẩy rửa tổng hợp có thể giặt rửa được trong nước cứng
Câu 133. Trộn 13,6 gam phenyl axetat với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
D. Có thể dùng xà phòng để giặt đồ bẩn và dầu mỡ bôi trơn máy
A. 8,2
Tài Liệu Ôn Tập 12
N Ễ DI
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Page 31
B. 10,2
Tài Liệu Ôn Tập 12
C. 19,8
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Phan Trung Nam
D. 21,8
Page 32
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com Phan Trung Nam
Trường THPT Lê Hữu Trác-ĐăkLăk
Câu 134. Muốn phân biệt dầu nhớt bôi trơn máy với dầu nhớt thực vật, người ta đề xuất 3 cách:
C. CH3COOC6H5 + NaOH → CH3COONa + C6H5OH
1. Đun nóng với dung dịch NaOH, để nguội cho sản phẩm tác dụng với Cu(OH)2 thấy chuyển sang dung dịch màu xanh thẫm là dầu thực vật.
D. CH3CCl3 + 4NaOH → CH3COONa + 3NaCl + 2H2O
Câu 141. Thủy phân este X trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ A và B. Oxi hóa A tạo ra sản phẩm là chất B. Chất X không thể là
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
2. Chất nào tan trong dung dịch HCl là dầu nhớt. 3. Cho và nước chất nào nhẹ nổi trên bề mặt là dầu thực vật.
Phương án đúng là A. 1, 2 và 3
B. Chỉ có 1
C. 1 và 2
D. 2 và 3
B. 167
C. 126
D. 252
B. 1,3062
C. 1,326
D. 1,335
B. 3
C. 4
D. 5
B 0 0 0 1
Câu 138. Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức mạch hở là đồng phân của nhau. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 100ml NaOH 1M thu được một muối của axit cacboxylic và hỗn hợp 2 ancol. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn m gam X thì thu được 8,96 gam CO2 và 7,2 gam. Công thức cấu tạo thu gọn của 2 este là
A. CH3COOCH2CH2CH3 và CH3COOCH(CH3)2 B. HCOOCH(CH3)2 và HCOOCH2CH2CH3 C. CH3COOCH2CH2CH2CH3 và CH3COOCH(CH3)CH2CH3 D. CH3COOCH(CH3)C2H5 và CH3COOCH(C2H5)2 Câu 139. Khẳng định nào sau đây không đúng ?
A. CH3COOCH = CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2 = CHCOOCH3
N Á O
-L
Í-
A Ó H
D. CH3COOCH = CH2 có thể trùng hợp tạo polime.
NG HƯ
. P T
O Ạ Đ
B. C15H31COOH và C17H35COOH
N Ầ R
D. C17H33COOH và C15H31COOH
C. C17H33COOH và C17H35COOH
T
Câu 144. Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 3,28 gam
B. 8,56 gam
C. 8,2 gam
D. 10,4 gam
Câu 145. Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ) A. 2,925
B. 0,456
C. 2,412
D. 0,342
Câu 146. Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là
B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng đựơc với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối
C. CH3COOCH = CH2 tác dụng được với dung dịch Br2.
D. Isopropyl propionat
A. C17H31COOH và C17H33COOH
Câu 137. X là este của một axit hữu cơ đơn chức và ancol đơn chức. Để thuỷ phân hoàn toàn 7,04 gam chất X người ta dùng 100 ml dung dịch NaOH 1M, lượng NaOH này đã lấy dư 25% so với lượng NaOH cần dùng cho phản ứng. Số công thức cấu tạo thoả mãn của X là A. 2
B. Etilenglicol oxalat
C. Vinyl axetat
A. 8,10 B. 16,20 C. 6,48 D. 10,12 Câu 143. Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol và hai loại axit béo. Hai loại axit béo đó là
Câu 136: Một loại mỡ chứa 40% olein, 20% panmitin và 40% stearin. Xà phòng hóa hoàn toàn m kg mỡ trên thu được 138 gam glixerol. Giá trị của m là
A. 1,209
Y U Q
A. Etyl axetat
Câu 142. Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là
Câu 135. Để xà phòng hóa hoàn 1,51 gam một chất béo cần dùng 45ml dung dịch KOH 0,1 M. Chỉ số xà phòng hóa chất béo là A. 151
N
Ơ H N
T
A. HCOO-C(CH3)=CH2
B. HCOO-CH=CH-CH3
C. CH3COO-CH=CH2
D. CH2=CH-COO-CH3
Câu 140: Lần lượt cho các chất: Vinyl axetat; 2,2-điclopropan; phenyl axetat và 1,1,1-tricloetan tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Trường hợp nào sau đây phương trình hóa học không viết đúng ?
Câu 147. Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO2 (ở đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là
A. CH3COOCH = CH2 + NaOH → CH3COONa + CH3CHO
A. Isopropyl axetat
B. Metyl propionat
C. Etyl propionat
D. Etyl axetat
N Ễ DI
N À Đ
B. CH3CCl2CH3 + 2NaOH → CH3COCH3 + 2NaCl + H2O
Tài Liệu Ôn Tập 12
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Page 33
Tài Liệu Ôn Tập 12
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Trường THPT Lê Hữu Trác-ĐăkLăk
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
Phan Trung Nam
Page 34
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com Trường THPT Lê Hữu Trác-ĐăkLăk
Phan Trung Nam
Câu 148. Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là B. 55%
C. 75%
D. 62,5%
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
A. C5H10O2
B. propyl fomiat
D. Ety axetat
P.
C. C4H8O2
T
Y U Q
D. C6H12O2
O Ạ Đ
0
,t Y + 2NaOH CaO → T + 2Na2CO3 0
t Z +… CH3CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH →
A. HCOOCH2CH2CH3 75%, CH3COOC2H5 25%
NG HƯ
CaO, t
Z + NaOH → T + Na2CO3
B. HCOOC2H5 45%, CH3COOCH3 55%
Công thức phân tử của X là
N Ầ R
C. HCOOC2H5 55%, CH3COOCH3 45%
A. C12H20O6
D. HCOOCH2CH2CH3 25%, CH3COOC2H5 75%
B 0 0 0 1
Câu 151. Este X có công thức đơn giản nhất là C2H4O. Đun sôi 4,4 gam X với 200 gam dung dịch NaOH 3% đến khi phản ứng hoàn toàn. từ dung dịch sau phản ứng thu được 8,1 gam chất rắn khan. Công thức của X là: A. C2H5COOCH3
B. CH3COOC2H5
C. HCOOCH2CH2CH3
D. HCOOCH(CH3)2
Í-
A Ó H
N Á O
A. CH3COOCH=CH2
B. HCOOCH=CH-CH3
C. HCOOCH2CH=CH2
C. HCOOC(CH3)=CH2
ÀN
Đ
-L
T
N Ễ DI
2
D. C11H12O4
A. C2H5COOCH3
B. HCOOC3H7
C. CH3COOC2H5
D. C3H7COOH
Câu 157. Thuỷ phân este X trong môi trường kiềm thu được ancol etylic. Biết khối lượng phân tử của ancol bằng 62,16% khối lượng phân tử của este. Vậy X có công thức cấu tạo là B. HCOOC2H5
C. CH3COOC2H5
D. CH3COOCH3
Câu 158. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 12,4 gam. Khối lượng kết tủa tạo ra là B. 10,00 gam
C. 20,00 gam
D. 28,18 gam
ESTE-LIPIT CÂU 1. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007
1
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
C. C11H10O4
1.Câu 156. X có công thức phân tử C4H8O2. Cho 20 gam X tác dụng vừa đủ với NaOH được 15,44 gam muối X là
A. 12,40 gam
+H O + O , memgiam +X CH4 X4 → X → X1 → X2 → X3 → 2
T
B. C12H14O4
A. HCOOCH3
1.152. Thủy phân 4,3 gam este X đơn chức mạch hở (có xúc tác axit) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z. Cho Y, Z phản ứng với dung dịch dư AgNO3/NH3 thu được 21,6 gam bạc. Công thức cấu tạo của X là:
Câu 153. Cho sơ đồ phản ứng:
N
Ơ H N
t Câu 155. Cho các phản ứng: X + 3NaOH → C6H5ONa + Y + CH3CHO + H2O
D. etyl axetat
Câu 150. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm hai este đơn chức X, Y là đồng phân cấu tạo của nhau cần 100ml dung dịch NaOH 1M, thu được 7,85 gam hỗn hợp hai muối của hai axit là đồng đẳng kế tiếp và 4,95 gam hai ancol bậc I. Công thức cấu tạo và phần trăm khối lượng của hai este là
Tài Liệu Ôn Tập 12
B. C7H16O2
0
C. ancol etylic
X4 có tên gọi là
C. Metyl axetat
Câu 154. A là một este 3 chức mạch hở. Đun nóng 7,9 gam A với NaOH dư. Đến khi phản ứng hoàn toàn thu được ancol B và 8,6 gam hỗn hợp muối D. Tách nước từ B có thể thu được propenal. Cho D tác dụng với H2SO4 thu được 3 axit no, mạch hở, đơn chức, trong đó 2 axit có khối lượng phân tử nhỏ là đồng phân của nhau. Công thức phân tử của axit có khối lượng phân tử lớn là
Câu 149. Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu được hai sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là A. metyl propionat
B. Vinyl axetat
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
A. 50%
A. Natri axetat
Trường THPT Lê Hữu Trác-ĐăkLăk
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Phan Trung Nam
Mệnh đề không đúng là: A. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3.
Page 35
Tài Liệu Ôn Tập 12
Page 36
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Trường THPT Lê Hữu Trác-ĐăkLăk
Phan Trung Nam
Trường THPT Lê Hữu Trác-ĐăkLăk
N
B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối.
A. 2.
C. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2.
CÂU 7. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2010
D. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime.
B17: Thủy phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (M < M ). Bằng một phản
B. 3.
C. 5.
Y U Q
ứng có thể chuyển hoá X thành Y. Chất Z không thể là
6: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
metyl propionat.
A. 5.
B. 2.
C. 4.
CÂU 8. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2010
D. 6.
4
8
2
2
B. 2.
C. 4.
D. 1.
3
N Ầ R
18: Phát biểu đúng là: A. Phản ứng giữa axit và rượu khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.
B 0 0 0 1
B. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và rượu ancol). C. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2. D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
CÂU 5. Đề thi TSCĐ khối 2009
A. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối.
ÁN
-L
Í-
A Ó H
TO
D. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol.
Đ
10
4
3
T
2
2
5
B. CH OCO-CH -CH -COOC H . 3
2
2
2
5
D. CH OCO-COOC H . 3
3
7
PHẢN ỨNG CHÁY
CÂU 9. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009
17: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng và với dung dịch AgNO3 trong NH3. Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 (cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO2 thu được vượt quá 0,7 lít (ở đktc). Công thức cấu tạo của X là A. O=CH-CH2-CH2OH.
B. HOOC-CHO.
C. CH3COOCH3.
D. HCOOC2H5.
A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3.
B. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3.
C. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2.
D. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5.
CÂU 11. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009
19: Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
6
43: Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam X, thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N2 (đo ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là
C. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.
Tài Liệu Ôn Tập 12
D. vinyl axetat.
CÂU 10. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2007
B. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn.
ÀN
5
C. CH OCO-CH -COOC H .
CÂU 4. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008
19: Phát biểu nào sau đây sai?
NG HƯ
A. C H OCO-COOCH .
NaOH nhưng không tác dụng được với Na là
N Ễ DI
T
C. etyl axetat.
có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là
30: Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C H O , tác dụng được với dung dịch
CÂU 6. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008
O Ạ Đ
Y
B37: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C H O . Thuỷ phân X tạo ra hai ancol đơn chức
CÂU 3. Đề thi TSCĐ khối 2009
A. 3.
P.
B. metyl axetat.
X
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
CÂU 2. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008
Ơ H N
D. 4.
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Phan Trung Nam
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com
Page 37
Tài Liệu Ôn Tập 12
Page 38
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Trường THPT Lê Hữu Trác-ĐăkLăk
Phan Trung Nam
10: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là
Phát biểu không đúng là:
B. Chất Y tan vô hạn trong nước.
B. C2H4O2 và C3H6O2.
C. C3H4O2 và C4H6O2.
C. Chất X thuộc loại este no, đơn chức.
D. C3H6O2 và C4H8O2.
o
CÂU 16. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007
42: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là B. etyl axetat.
C. n-propyl axetat.
D. metyl axetat.
C. HCOO-CH=CH-CH3.
A13: Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là C. 8,88.
D. 6,66.
CÂU 14. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2010
B 0 0 0 1
4: Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O2 (đktc), thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Công thức este X và giá trị của m tương ứng là A. (HCOO)2C2H4 và 6,6.
B. HCOOCH3 và 6,7.
C. CH3COOCH3 và 6,7.
D. HCOOC2H5 và 9,5.
ÁN
PHẢN ỨNG THỦY PHÂN: H+, OH-
CÂU 15. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008
38: Este X có các đặc điểm sau:
N À Đ
ÓA
H Í
-L
CÂU 17. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2007
T
N Ầ R
46: Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là A. rượu metylic.
B. etyl axetat.
C. axit fomic.
D. rượu etylic.
CÂU 18. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2009
40: Xà phòng hoá một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là:
C. CH2=CH-COONa, HCOONa và CH≡C-COONa.
TO
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
D. CH3COO-CH=CH2.
B. HCOONa, CH≡C-COONa và CH3-CH2-COONa.
D. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa. CÂU 19. Đề thi TSCĐ khối 2007 30: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phòng hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X?
- Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X).
Tài Liệu Ôn Tập 12
B. HCOO-C(CH3)=CH2.
A. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa.
- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau;
N Ễ DI
NG HƯ
A. CH2=CH-COO-CH3.
B. 7,20.
O Ạ Đ
56: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là
CÂU 13. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2010
A. 10,56.
. P T
Y U Q
D. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170 C thu được anken.
CÂU 12. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2008
A. metyl fomiat.
N
Ơ H N
A. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O.
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
A. C2H4O2 và C5H10O2.
Trường THPT Lê Hữu Trác-ĐăkLăk
A. 2.
Page 39
Tài Liệu Ôn Tập 12
B. 5.
C. 3.
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Phan Trung Nam
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com
D. 4.
Page 40
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Phan Trung Nam
Trường THPT Lê Hữu Trác-ĐăkLăk
N
A. một este và một axit.
B. hai axit.
28: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là
C. hai este.
D. một este và một ancol.
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
CÂU 20. Đề thi TSCĐ khối 2007
A. HCOOCH=CH2.
B. CH3COOCH=CH2.
C. HCOOCH3.
D. CH3COOCH=CH-CH3.
CÂU 25. Đề thi TSCĐ khối 2008
13: Một hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức. Cho X phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch KOH 1M. Sau phản ứng, thu được hỗn hợp Y gồm hai muối của hai axit cacboxylic và một rượu (ancol). Cho toàn bộ lượng rượu thu được ở trên tác dụng với Na (dư), sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Hỗn hợp X gồm
CÂU 21. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2009
A. một axit và một este.
56: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu được một hợp chất hữu cơ không làm mất màu nước brom và 3,4 gam một muối. Công thức của X là
C. hai este.
A. HCOOC(CH3)=CHCH3.
CÂU 22. Đề thi TSCĐ khối A 2008
4: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là: B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3.
C. H-COO-CH3, CH3-COOH.
D. CH3-COOH, H-COO-CH3.
CÂU 23. Đề thi TSCĐ khối 2008
A Ó H
B 0 0 0 1
8: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O4 tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng) theo phương trình phản ứng: C4H6O4 + 2NaOH → 2Z + Y.
N Á O
-L
Í-
Để oxi hoá hết a mol Y thì cần vừa đủ 2a mol CuO (đun nóng), sau phản ứng tạo thành a mol chất T (biết Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ). Khối lượng phân tử của T là A. 44 đvC.
B. 58 đvC.
T
C. 82 đvC.
ÀN
CÂU 24. Đề thi TSCĐ khối 2009
D. 118 đvC.
2
Tài Liệu Ôn Tập 12
Đ
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
D. một axit và một rượu.
NG HƯ
T
N Ầ R
A. CH3COOH và CH3COOC2H5. C. HCOOH và HCOOC2H5.
B. C2H5COOH và C2H5COOCH3. D. HCOOH và HCOOC3H7.
CÂU 27. Đề thi TSCĐ khối 2008
2: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là A. 400 ml.
B. 300 ml.
C. 150 ml.
D. 200 ml.
CÂU 28. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007
35: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. 8,56 gam.
B. 3,28 gam.
C. 10,4 gam.
D. 8,2 gam.
CÂU 29. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009
43: Cho m gam hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 11,2 gam KOH, thu được muối của một axit cacboxylic và một ancol X. Cho toàn bộ X tác dụng hết với Na thu được 3,36 lít khí H (ở đktc). Hai chất hữu cơ đó là
N Ễ DI
B. một este và một rượu.
13: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là
D. HCOOCH=CHCH2CH3.
A. CH3-COOH, CH3-COO-CH3.
O Ạ Đ
. P T
CÂU 26. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009
B. CH3COOC(CH3)=CH2.
C. HCOOCH2CH=CHCH3.
Y U Q
Ơ H N
Page 41
41: Este X (có khối lượng phân tử bằng 103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khối hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị m là A. 27,75.
Tài Liệu Ôn Tập 12
B. 24,25.
C. 26,25.
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Trường THPT Lê Hữu Trác-ĐăkLăk
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
Phan Trung Nam
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com
D. 29,75.
Page 42
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Trường THPT Lê Hữu Trác-ĐăkLăk
Phan Trung Nam
Trường THPT Lê Hữu Trác-ĐăkLăk
N
CÂU 35. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2009
19: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO2 (ở đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X
11: Xà phòng hoá hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là
A. etyl propionat.
B. metyl propionat.
C. isopropyl axetat.
A. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5.
D. etyl axetat.
CÂU 31. Đề thi TSCĐ khối 2008
C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7.
1: Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
CÂU 36. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007
A. CH2=CH-CH2-COO-CH3.
B. CH2=CH-COO-CH2-CH3.
C. CH3 -COO-CH=CH-CH3.
D. CH3-CH2-COO-CH=CH2.
A. CH =CHCH COOCH .
B. CH COOCH=CHCH .
C. C H COOCH=CH .
D. CH =CHCOOC H .
2
5
3
3
2
3
2
2
5
CÂU 33. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2008
A Ó H
B 0 0 0 1
27: Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có công thức phân tử C7H12O4. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch NaOH 8% thu được chất hữu cơ Y và 17,8 gam hỗn hợp muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
Í L
A. CH3OOC–(CH2)2–COOC2H5.
B. CH3COO–(CH2)2–COOC2H5.
C. CH3COO–(CH2)2–OOCC2H5.
D. CH3OOC–CH2–COO–C3H7.
CÂU 34. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2008
N Á O
-
Tài Liệu Ôn Tập 12
NG HƯ
A. C15H31COOH và C17H35COOH.
B. C17H33COOH và C15H31COOH.
C. C17H31COOH và C17H33COOH.
D. C17H33COOH và C17H35COOH.
T
N À Đ
B. 18,24 gam.
N Ễ DI
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
C. 16,68 gam.
T
N Ầ R
A5: Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24%, thu được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là
A. HCOOH và C2H5COOH.
C. C2H5COOH và C3H7COOH.
B. HCOOH và CH3COOH. D. CH3COOH và C2H5COOH.
CÂU 38. Đề thi TSCĐ khối A 2010
8: Thuỷ phân chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng, thu được sản phẩm gồm 2 muối và ancol etylic. Chất X là A. CH3COOCH2CH2Cl.
B. CH3COOCH2CH3.
C. CH3COOCH(Cl)CH3.
D. ClCH2COOC2H5.
PHẢN ỨNG ESTE HÓA
39: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là A. 17,80 gam. 18,38 gam.
D. HCOOCH3 và HCOOC2H5.
CÂU 37. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2010
2: Cho 20 gam một este X (có phân tử khối là 100 đvC) tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 23,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là 2
B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5.
12: Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol (glixerin) và hai loại axit béo. Hai loại axit béo đó là (cho H = 1, C = 12, O = 16)
CÂU 32. Đề thi TSCĐ khối 2009
2
O Ạ Đ
. P T
Y U Q
Ơ H N
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
CÂU 30. Đề thi TSCĐ khối 2007
D.
CÂU 39. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2007 28: Cho glixerol (glixerin) phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là A. 6.
Page 43
Tài Liệu Ôn Tập 12
B. 3.
C. 5.
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Phan Trung Nam
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com
D. 4.
Page 44
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Phan Trung Nam A. 4,8. 5,5.
CÂU 40. Đề thi TSCĐ khối 2008 15: Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
A. 6,0 gam.
B. 4,4 gam.
C. 8,8 gam.
C. 8,10.
A. 0,150.
D. 16,20.
CÂU 42. Đề thi TSCĐ khối 2007 41: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 55%.
B. 50%.
C. 62,5%.
B 0 0 0 1
51: Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ) B. 2,925.
N Ầ R
D. 75%.
CÂU 43. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007
A. 0,342.
C. 2,412.
A Ó H
D. 0,456.
CÂU 44. Đề thi TSCĐ khối A 2010
Í L
B. 0,200.
NG HƯ
T
21: Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), đun nóng, thu được 41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 31,25%.
B. 40,00%.
C. 62,50%.
XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ CHẤT BÉO CÂU 45. Đề thi TSCĐ khối 2007
N À Đ
N Á O
-
C. 6,0.
Y U Q
N
Ơ H N
D.
38: Để trung hoà 15 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7, cần dùng dung dịch chứa a gam NaOH. Giá trị của a là
D. 5,2 gam.
36: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O = 16) B. 6,48.
B. 7,2.
CÂU 56. Đề thi TSCĐ khối A 2010
CÂU 41. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007
A. 10,12.
Trường THPT Lê Hữu Trác-ĐăkLăk
D. 50,00%.
O Ạ Đ
. P T
C. 0,280.
D. 0,075.
T
54: Để trung hoà lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là (Cho H = 1; O = 16; K = 39)
Tài Liệu Ôn Tập 12
N Ễ DI
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Page 45
Tài Liệu Ôn Tập 12
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Trường THPT Lê Hữu Trác-ĐăkLăk
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
Phan Trung Nam
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com
Page 46
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com Trường THPT Lê Hữu Trác
Phan Trung Nam
CHƯƠNG III: AMIN – AMINO AXIT - PROTEIN
R – NH2 + H – OH → R –NH3+ + OH –
A.TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
+) Lực bazơ của amin được đánh giá bằng hằng số bazơ Kb hoặc pKb :
HCl
Peptit và Protein
Amin là hợp chất hữu cơ coi như được tạo nên khi thay thế một hay nhiều nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hidrocacbon
Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino -NH2 và nhóm cacboxyl -COOH.
Peptit là hợp chất chứa từ 2 → 50 gốc α - amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết
TQ: RNH2( Bậc 1)
TQ: H2N – R – COOH
peptit – CO – NH –
Kb =
N
Ơ H N
[ RNH ][OH ] và pKb = -log Kb. [ RNH 2 ] + 3
+) Anilin không tan trong nước, không làm đổi màu quỳ tím.
. P T
+) Tác dụng với axit: RNH2 + HCl → RNH3Cl
−
Y U Q
+) Các muối amoni tác dụng dễ dàng với kiềm: RNH3Cl + NaOH → RNH2 + NaCl + H2O. VD: CH3 – NH2 CH3 – NH – CH3
C6H5 – NH2
VD: H2N – CH2 – COOH
( anilin )
CH3 –N– CH3
CTPT
Hóa tính
Aminoaxit
(glyxin)
|
CH3
NH2 không tan
-
CH3 – NH2 +H2O →
+) Nhóm hút e sẽ làm giảm sự linh động của cặp e tự do trên nguyên tử N nên tính bazơ giảm.
Lưỡng tính p/ư hóa este p/ư tráng gương
Tạo muối
Tạo muối
R – NH2 + HCl →
[C6H5 – NH3]+Cl -
H2N - R- COOH + HCl →
-
Tạo muối
NaOH
H2N – R – COOH + NaOH
Tạo este
Ancol
Br2/H2
Cu(OH)2 Trùng ngưng 1/ Hóa tính của Amin: a)Tính bazơ:
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12
ÁN
↓ trắng
N Ễ DI
N À Đ
B 0 0 0 1
Tạo muối hoặc thủy phân khi đun nóng
ÓA
Thủy phân khi đun nóng
→ H2N –R–COONa + H2O
Í L -
TO
-H
N Ầ R
T
+) Tính bazơ của amin bậc 3 còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác trong đó có ảnh hưởng hiệu ứng không gian của các gốc R. Số liệu về pKa của axit liên hợp với amin (pKa càng lớn thì tính bazơ càng mạnh):
(C6H5)2NH:0,9; C6H5NHC(CH3)3:3,78; C6H5NH2: 4,58; C6H5NHCH3: 4,85; C6H5NHC2H5: 5,11; NH3: 9,25; C3H5NH2: 9,7; (CH3)3N: 9,80; n- C4H9NH2: 10,60; CH3NH2: 10,62; C2H5NH2 và n-C12H25NH2: 10,63; n- C8H17NH2: 10,65; (CH3)2NH: 10,77; (C2H5)3N: 10,87; (C2H5)2NH: 10,93. c) Phản ứng thế ở gốc thơm: +) Halogen hóa: Tương tự phenol, anilin tác dụng với nước Br2 tạo thành kết tủa trắng 2,4,6- tribrom anilin.
+) Sunfo hóa: Đun nóng anilin với H2SO4 đ đ ở 1800C sẽ xảy ra một chuỗi phản ứng mà sản phẩm cuối cùng là axit sunfanilic.Các amit của axit sunfanilic gọi là sunfonamit hay sunfamit có tính chất sát trùng kháng sinh, được dùng nhiều làm thuốc trị bệnh. d) Phản ứng với axit nitrơ: +) Điều chế HNO2 : NaNO2 + H+ ← → Na+ + HNO2.
Tạo hợp chất màu tím
+) Phản ứng của amin với HNO2:
ε và ω - aminoaxit tham dự p/ư trùng ngưng
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
+) Khi có sự liên hợp n - π ( nhóm chức amin gắn vào cacbon mang nối π ) thì cặp e tự do trên nguyên tử N cũng kém linh động và tính bazơ giảm.
p/ư thủy phân. p/ư màu biure.
ClH3N – R – COOH
Kiềm
NG HƯ
+) Nhóm đẩy e sẽ làm tăng độ linh động của cặp electron tự do (n) trên nguyên tử N nên tính bazơ tăng.
[CH3NH3]+OH -
[R – NH3]+Cl -
Tính bazơ của amin phụ thuộc vào sự linh động của cặp electron tự do trên nguyên tử nitơ:
(alanin)
Tạo muối
O Ạ Đ
b) So sánh tính bazơ của các amin:
CH3 – C H – COOH
|
Tính bazơ:
Protein là loại polipeptit cao phân tử có PTK từ vài chục nghìn đến vài triệu.
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Amin
Khái niệm
Trường THPT Lê Hữu Trác
Amin bậc 1 sẽ có hiện tượng sủi bọt khí: R-NH2 + HO –NO → R –OH + N2 ↑ + H2O. Amin bậc 2 sẽ tạo hợp chất nit zơ màu vàng:
R R'
N – H + HO – N = O →
R R'
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Phan Trung Nam
N – N = O + H2O.
Amin bậc 3 không phản ứng.
Page 1
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12
Page 2
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com Phan Trung Nam
2/ Hóa tính của Aminoaxit:
Trường THPT Lê Hữu Trác
A. Axit monoaminomonocacboxylic
a) Tính chất lưỡng tính:
Glyxin
1/ C H2 – COOH |
+
+) Phản ứng với axit mạnh: HOOC- CH2NH2 + HCl HOOC – CH2 – NH3 Cl
–
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
+) Phản ứng với bazơ mạnh: NH2- CH2- COOH + NaOH H2N – CH2 – COOONa + H2O
|
3/ CH3 – C H – C H– COOH
Dung dịch có môi trường trung tính( a = b = 1) nên quì tím không đổi màu
|
- Với dung dịch axit glutamic ( a = 1, b= 2)làm quì tím chuyển thành màu đỏ
|
H2 N -CH2 -COOC2H5+ H 2O
NG HƯ |
CH3
khÝ HCl
NH2
N Ầ R
c) Phản ứng trùng ngưng
- Các axit-6-aminohexanoic và 7-aminoheptanoic có phản ứng trùng ngưng khi đun nóng tạo ra polime thuộc loại poliamit.
( NH-[CH 2 ] 5 CO ) n + n H 2 O policaproamit (nilon-6)
3/ Hóa tính của peptit và protein:
ÓA
a) Phản ứng thủy phân:
R1
R2
o
|
B 0 0 0 1
LÍ
+) Với protein: Trong môi trường axit hoặc ba zơ, protein bị thủy phân thành các aminoaxit.
N Á O
Tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất phức màu tím . Đa số các aminoaxit trong thiên nhiên là α -aminoaxit.
N À Đ
-
R2
T
N Ễ DI
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
16,6
6,00
Val
6,8
5,96
Leu
2,4
5,98
Ile
2,1
6,00
Lys
Tốt
9,74
Asp
0,5
2,77
Glu
0,7
3,22
Asn
2,5
5,4
M= 117
Leuxin M= 131
|
|
NH2
NH2
M= 131
Lysin M= 146
C. Axit monoaminođicacboxylic 7/ HOOC – CH2 – C H – COOH Axit aspactic M= 133
|
NH2 Axit glutamic 9/ H2N – C – CH2 – C H – COOH ||
|
O
NH2
10/ H2N – C – CH2 – CH2 – C H – COOH VIẾT TẮT
Iso leuxin
6/ C H2 – CH2 – CH2 – CH2 – C H – COOH
8/ HOOC – CH2 – CH2 – C H – COOH
T
TÊN GỌI
CH3 NH2
NH2
Sau đây là số liệu liên quan đến 15 aminoaxit thường gặp trong cấu trúc của protein:
CÔNG THỨC
Ala
|
-H |
R1
b) Phản ứng màu biure
5,97
|
B. Axit điaminomonocacboxylic
,t +) Với peptit: H2N- C H-CO-NH- C H-COOH+H2O H → NH2 - C H-COOH + NH2- C H-COO hay enzim
25,5
5/ CH3 – CH2 – C H – C H – COOH |
|
O Ạ Đ
Ơ H N
N
4/ CH3 – C H – CH2 – C H – COOH
b) Phản ứng este hoá của nhóm -COOH
|
. P T
Valin
|
CH3 NH2
- Với dung dịch Lysin ( a=2, b =1)làm quì tím chuyển thành màu xanh.
+
M= 89
NH2
- Với dung dịch glyxin: NH2- CH2- COOH +H3N- CH2 –COO-
n H-NH-[CH 2 ]5 CO-OH t
Y U Q
Alanin 2/ CH3 – C H - COOH
+) Tính axit- bazơ của dung dịch amino axit ( R(NH2)a(COOH)b )phụ thuộc vào a,b.
H 2 N -CH 2 -COOH + C 2H 5OH
M= 75
NH2
Gly
ĐỘ TAN
pHI
||
|
O
NH2
M= 147
Asparagin
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Trường THPT Lê Hữu Trác
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
Phan Trung Nam
M= 132
D. Aminoaxit chứa nhóm – OH , -SH, -SR
Page 3
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12
Page 4
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com Trường THPT Lê Hữu Trác
Glutamin
Gln
3,6
mAa + mHCl = mmuối; nHCl = a.nAa = a.nmuối = (mmuối – mAa)/36,5; a = nHCl/nAa b.Tác dụng với NaOH: (H2N)a – R – (COOH)b + bNaOH→ (H2N)a – R – (COONa)b + bH2O MmAa + mNaOH = mmuối +mNaOH; nNaOH = b.nAa = b.nmuối = (mmuối – mAa)/22; b = nNaOH/nAa VD1: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là a.H2NC3H6COOH b.H2NCH2COOH c.H2NC2H4COOH d.H2NC4H8COOH VD2:Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,125M. Cô cạn dung dịch thu được 1,835 gam muối khan. Khối lượng mol phân tử của A là d.157 a.97 b.120 c.147
5,7
N
|
M= 146
NH2 12/ CH3 – C H – C H– COOH
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
|
|
OH
Serin
NH2
Ser
4,3
5,68
Thr
20,5
5,60
M= 105
13/ HS – CH2 – C H – COOH
Threonin
|
M= 119
NH2
Xistein
NH2
Cys
Tốt
A. axit glutamic.
5,10
Methionin
|
Met
Phenylalanin
3,3
5,74
Phe
2,7
5,48
M= 165
B.CÁC DẠNG BÀI TẬP AMINOAXIT DẠNG I: AMINO AXIT (Aa) TÁC DỤNG VỚI AXIT HOẶC BAZƠ 1.amino axit đơn giản nhất: H2N – R – COOH a. Tác dụng với axit: H2N – R – COOH + HCl → ClH3N – R – COOH R+ 61 R + 97,5 NnAa = nHCl = nmuối = (mmuối – mAa)/35,5 b.Tác dụng với NaOH:
tăng 35,5
N À Đ
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12
N Ễ DI
ÁN
-L
Í-
A Ó H
B 0 0 0 1
C. alanin.
D. Glixin
d.H2NC3H5(COOH)2
c.H2NC3H6COOH
N Ầ R
T
dịch
VD5: X là một α – amino axit no chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 23,4 gam X tác dụng với dung HCl dư thu được 30,7 gam muối. Số đồng phân cấu tạo loại α-amino axit của X là a.2
b.3
c.4
d.5
VD6: : X là một α – amino axit no chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho 15,1 g X tác dụng với HCl dư thu được 18,75 g muối. CTCT của X là A. H2N-CH2-COOH.
B. CH3-CH(NH2)-COOH.
C. C6H5-CH(NH2)-COOH.
D. C3H7-CH(NH2)-COOH.
- Lấy 0,01mol X phản ứng vừa đủ với dd HCl thu được 1,835g muối. - Lấy 2,94g X phản ứng vừa đủ với dd NaOH thu được 3,82g muối. Xác định CTCT của X?
tăng 22
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
b.H2NC2H3(COOH)2
VD7: Cho một α-amino axit X có mạch cacbon không phân nhánh.
TO
H2N – R – COOH + NaOH → H2N – R – COONa + H2O R + 61 R+ 63 nAa = nNaOH = nmuối = (mmuối – mAa)/22 2.amino axit phức tạp : (H2N)a – R – (COOH)b a.Tác dụng với axit (H2N)a – R – (COOH)b + aHCl→ (ClH3N)a – R – (COOH)b
NG HƯ
a.(H2N)2C3H5COOH
M= 149
NH2
O Ạ Đ
B. valin.
VD4(B-2009):Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là :
M= 121
E. Aminoaxit chứa vòng thơm
15/ C6H5 – CH2 – C H – COOH
. P T
Y U Q
Ơ H N
VD3: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. Tên gọi của X là
14/ CH3S – CH2 – CH2 – C H – COOH |
Trường THPT Lê Hữu Trác
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
11/ HO – CH2 – C H - COOH
Phan Trung Nam
A. CH3CH2CH(NH2)COOH.
B. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH.
C. HCOOCH2CH(NH2)CH2COOH.
D. HOOCCH2CH2CH2CH(NH2)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Phan Trung Nam
DẠNG II: AMINO AXIT TÁC DỤNG VỚI BAZO HOẶC AXIT SAU ĐÓ LẤY SẢN PHẨM TÁC DỤNG VỚI AXIT HOẶC BAZO
Page 5
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12
Page 6
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com
Phan Trung Nam
Trường THPT Lê Hữu Trác
Phan Trung Nam
Trường THPT Lê Hữu Trác
VD7: Cho ,015 mol hỗn hợp hai amino axit gồm : R(NH2)(COOH)2 và R’(NH2)2(COOH) vào 200 ml dung dịch HCl
+ ddHCl + ddNaOH dung dịch A + Nếu bài toán có dạng R(NH2)a(COOH)b → → dung dịch B
N
1M thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Số mol của R(NH2)(COOH)2 trong R(NH2)a(COOH)b và HCl:
hỗn hợp ban đầu là a.01 mol
dịch
Y U Q
d.0,05 mol
VD8: Hỗn hợp M gồm CH3COOH và NH2CH2COOH. Để trung hòa hỗn hợp M cần 100 ml dung dịch HCl 1M thu
+ddNaOH
. P T
khối lượng các chất CH3COOH và NH2CH2COOH trong M là
+ddHCl
+ Nếu bài toán có sơ đồ dạng : R(NH2)a(COOH)b → dung dịch A → dung dịch B
a.61,54 và 38,46
Lúc này ta coi như dung dịch A là hỗn hợp gồm :
VD9: Cho 13,35 gam hỗn hợp gồm CH2(NH2)CH2COOH và CH3CH(NH2)(COOH) tác dụng với V ml dung dịch
R(NH2)a(COOH)b và NaOH
b.72,80 và 27,20
O Ạ Đ
c.44,44 và 55,56
d.40 và 60
NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là R(NH2)a(COOH)b + a HCl → R(NH3Cl)a(COOH)b
a.100 ml
b.150 ml
c.200 ml
d.250 ml
VD 10: Một amino axit A có chứa 2 nhóm chức –NH2 và 1 nhóm chức COOH. 100 ml dung dịch A có nồng độ 1M
HCl + NaOH → NaCl + H2O
NG HƯ
phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl aM thu được dung dịch X, X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH bM. Giá trị của a, b lần lượt là
VD1: Cho m gam alanin tác dụng hết với 300 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A. Dung dịch A tác dụng
a.2, 1
b.1, 2
c.2, 2
d.2, 3
DẠNG III: MUỐI, ESTE CỦA AMINO AXIT
.a8,9
c.17,8
b.13,35
Công thức của amino axit đơn chức co dạng : H2N – R – COOH
VD2: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi phản ũng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là a.0,50
b.0,65
N Ầ R
d.20,025
c.0,70
d.0,55
B 0 0 0 1
Công thức chung của muối amoni : R- COONH4 hoặc R- COONH3R’
T -
Công thức chung este của amino axit là : H2N-R-COOR’ Muối amoni, este của amino axit cung có tinh lưỡng tính tương tự như amini axit
PP chủ yếu đẻ giải bài tập loại này là : pp bảo toàn khối lượng và pp tăng –giảm
-
VD3: X là một α – amino axit có công thức tổng quát dạng H2N – R – COOH . Cho 8,9 gam X tác dụng với 200 ml
dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung Y cần dung 300 ml NaOH 1M.
VD1: Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung
CTCT đúng của X là :
dịch NaOH, đung nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 1,64 gam muối khan. Côngthức
a.H2N – CH2 – COOH
b.H2N-CH2-CH2-COOH
c.CH3-CH(NH2)-COOH
d.CH3-CH2CH(NH2)- COOH
ÓA
cấu tạo thu gọn của X là
H Í
a.CH3CH2COONH4
-L
b.CH3COONH3CH3
c.HCOONH2(CH3)2
d.HCOONH3C2H5
VD4: Cho 14,7 gam axit glutamic tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho x phản ứng
VD2:Cho hai chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra
lượng vừa đủ KOH thu được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là a.22,3
b.30,8
N Á O
c.37,2
H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là
d.63,35
VD5 :Trộn lẫn 0,1 mol một amino axit X (chứa một nhóm –NH2) với dung dịch chứa 0,07 mol HCl thu được dung
a.CH3OH và CH3NH2
Y. Để phản ứng hết với dung dịch Y cần vừa đủ dung dịch chứa 0,27 mol KOH. Vậy số nhóm COOH trong X là a.1
b.2
T
c.3
ÀN
Đ
a.glixin
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12
N Ễ DI b.alanin
c.valin
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
c.CH3OH và NH3
d.CH3NH2 và NH3
được với dung dịch HCl
VD 6: Cho 0,2 mol α-aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch A. Cho dung gọi là
b.C2H5OH và N2
VD3: Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phảnứng
d. Không xác định được
dịch A phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 33,9 gam muối khan. X có tên
c.0,075 mol
được dung dịch Y. Toàn bộ dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Thành phần trăm theo
→ NaCl + H2O HCl + NaOH
vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là
với
b.0,125 mol
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
R(NH2)a(COOH)b + bNaOH → R(NH2)a(COONa)b + b H2O
Ơ H N
a.2
b.3
c.1
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Lúc này ta coi như dung dịch A là hỗn hợp gồm :
d.4
VD4:Este X (có khối lượng phân tử là 103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khối hơi so với oxi lớn
d.axit glutamic
hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô
Page 7
cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12
Page 8
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com
b.27,75
Phan Trung Nam
d.24,25
c.26,25
VD3: Hỗn hợp X gồm 1 mol amino axit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với
VD5:Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng với dung dịch NaOH và nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (đktc) gồm hai khí làm xanh quỳ tím ảm. Tỉ khối hơi của Z đối
với
H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
đung
đơn
a.16,5
b.14,3
b.68
b.
Axit α-aminopropionic
d. Amoni acrylat
d.46
Cách tính số đòng phân peptit và số mắt xích amino axit trong protein:
-
n phân tử Aa ngưng tụ => số phân tử H2O tách ra = số liên kết peptit = (n-1)
NG HƯ
-
n phân tử Aa khác nhau ngưng tụ => số đồng phân peptit =n!
-
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : mAa = m(pt hoặc pl) + mH2O
-
Amino axit có nguồn gốc tụ nhiên là các α- amino axit
N Ầ R a.2
Amino axit no, chứa 1 nhóm –COOH và 2 nhóm –NH2(k=0,t=2,c=1): nAa = (nH2O – nCO2)
Amino axit no, chứa 2 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2(k=0,t=1,c=2):nH2O=nCO2
Í L
A Ó H
B 0 0 0 1
T
N Á O
c.H2NC4H8COOH
c.4
d.1
alanin, phenylalanin
a.3
-
b.9
c.4
d.6
VD3: Thuốc thử dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là a.Cu(OH)2 trong môi trương kiềm
b. Dung dịch NaCl
c. Dung dịch HCl
d. Dung dịch NaOH
VD4: Nếu thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu đipeptit khác nhau? a.3
VD1: Một amino axit X có công thức tổng quát dạng H2NRCOOH. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 6,72 lít và 6,3 gam H2O. CTPT của X là
b.3
VD2: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3 amino axit: Glyxin,
+ Phương trình phản ứng đốt cháy tổng quát :
b.H2NC3H6COOH
O Ạ Đ
-
+ Amino axit : (H2N)tR(COOH)z hay CxH2x+2+t-2k-2cO2cNt hay CXHyOzNt
a.H2NCH2COOH
. P T
Y U Q
d.7 và 1,5
VD1: Số đi peptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glixin là:
Amino axit no đơn chức (k =0,t=c=1) : nAa = 2(nH2O – nCO2)
CO2
Trong phản ứng trùng ngưng chú ý:
-
DẠNG IV: BÀI TẬP ĐỐT CHÁY AMINO AXIT
t t Cx H2x+2+t −2k −2cO2c Nt + O2 →xCO2 + (x +1+ − k − c)H2O + N2 2 2
-
c.7 và 1,0
DẠNG V : BÀI TẬP PROTEIN – PEPTIT
VD7: Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là b. Metyl aminoaxetat
b.8 và 1,5
Ơ H N
+ số phân tử amino axit ngưng tụ =số mắt xích
c.45
Axit β-aminopropionic
-
ứng là
d.15,7
VD6: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử là C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ
a.
-
mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y
mol N2. Các giá trị x, y tương a.8 và 1,0
c.8,9
N
2
chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là a.85
Trường THPT Lê Hữu Trác
b.1
c.2
d.4
VD5: Thủy phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 đvC thì số mắt
xích alanin có trong phân tử là a.453
d.H2NC2H4COOH
b.382
c.328
d.479
VD6: Công thức nào sau đây của tripeptit A thỏa điều kiện sau:
VD2: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít CO2, 0,56 lít N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam
+ Thủy phân hoàn toàn 1 mol A thì thu được các α-amino axit là : 3mol Glyxin, 1mol Alanin, 1mol Valin
H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2NCH2COONa. Công thức cấu tạo thu gọn
+ Thủy phân không hoàn toàn A, ngoài thu các amino axit thì còn thu được 2 ddipepetit : Ala-Gly;
ÀN
của X là a.H2N-CH2-COO-C3H7 c.H2N-CH2-CH2-COOH
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12
N Ễ DI
Đ
T
Gly-Ala và một tripeptit Gly-Gly-Val
b.H2N-CH2-COO-CH3 d.H2N-CH2-COO-C2H5
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
a.Ala-Gly-Gly-Gly-Val
b.Gly-Gly-Ala-Gly-Val
c.Gly-Ala-Gly-Gly-Val
d.Gly-Ala-Gly-Val-Gly
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
a.29,75
Trường THPT Lê Hữu Trác
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
Phan Trung Nam
VD7: Khi thủy phân hoàn toàn 0,1 mol tripeptit mạch hở X thu được alanin. Đốt cháy hoàn toàn lượng alanin này lấy sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là:
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page 9
Page
10
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com
b.90
c.30
Phan Trung Nam
Câu 13: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2?
d.45
VD8: Cho 15 gam glyxin tác dụng vừa đủ với 8,9 gam alanin thu được m gam hỗn hợp tripeptit mạch hở. Giá trị của m
A. Phenylamin.
là a.22,10
b.23,9
c.20,3
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
B. Benzylamin.
C. Anilin.
d.18,5l
A. C6H5NH2.
B. (C6H5)2NH
C. p-CH3-C6H4-NH2.
Y U Q
Câu 15: Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là A. Anilin
Câu 1: Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là A. 4.
B. 3.
C. 2.
B. 3.
D. 5.
C. 6.
B. 7.
D. 8.
Câu 4: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là A. 4.
C. 2.
B. 3.
B. 3.
C. 2.
B. 5 amin.
D. 5.
C. 6 amin.
D. 7 amin.
Câu 7: Anilin có công thức là A. CH3COOH. B. C6H5OH. C. C6H5NH2. Câu 8: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2? A. H2N-[CH2]6–NH2
D. CH3OH.
B. CH3–CH(CH3)–NH2 C. CH3–NH–CH3
Câu 9: Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng công thức phân tử C5H13N ? A. 4 amin.
B. 5 amin.
N Á O
C. 6 amin.
B. Etylmetylamin.
T
C. Isopropanamin.
ÀN
-H
D. C6H5NH2
-
LÍ
ÓA
B 0 0 0 1
T
B. C6H5CH2NH2
N Ễ DI
Đ
C. C6H5NH2
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12
B. C6H5CH2NH2
A. C2H5OH.
B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat.
B. CH3NH2.
D. axit axetic.
C. C6H5NH2.
D. NaCl.
Câu 21: Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịch A. NaOH. lỏng
C. Na2CO3.
B. HCl.
D. NaCl.
Câu 22: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất trên là A. dung dịch phenolphtalein.
D. 7 amin.
B. nước brom. C. dung dịch NaOH.
D. giấy quì tím.
Câu 23: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với A. dung dịch NaCl.
D. Isopropylamin.
B. dung dịch HCl.
C. nước Br2.
D. dung dịch NaOH.
Câu 24: Dung dịch metylamin trong nước làm D. (CH3)2NH
A. quì tím không đổi màu.
B. quì tím hóa xanh.
C. phenolphtalein hoá xanh.
D. phenolphtalein không đổi màu.
Câu 25: Chất có tính bazơ là
C. (C6H5)2NH D. NH3
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
D. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, khí CO2.
Câu 19: Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào C. anilin. A. ancol etylic. B. benzen. Câu 20: Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là
Câu 12: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ? A. C6H5NH2
C. dung dịch Br2, dung dịch NaOH, khí CO2.
C. anilin, amoniac, natri hiđroxit.
Câu 11: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ? A. NH3
NG HƯ
B. dung dịch Br2, dung dịch HCl, khí CO2.
N Ầ R
Câu 10: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3–CH(CH3)–NH2? A. Metyletylamin.
D. C6H5OH.
A. dung dịch NaOH, dung dịch HCl, khí CO2.
A. anilin, metyl amin, amoniac.
Câu 6: Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H9N ? A. 3 amin.
C. p-CH3C6H4OH.
Câu 18: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
D. 5.
Câu 5: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C4H11N là A. 4.
C. Natri axetat. D. Amoniac.
Câu 17: Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng các hoá chất (dụng cụ,điều kiện nghiệm đầy đủ) là
thí
Câu 3: Số đồng phân amin có công thức phân tử C4H11N là A. 5.
O Ạ Đ
A. C6H5NH3Cl. B. C6H5CH2OH.
C. 2.
. P T
D. C6H5-CH2-NH2
Câu 16: Chất không phản ứng với dung dịch NaOH là
D. 5.
Câu 2: Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là A. 4.
B. Natri hiđroxit.
N
Ơ H N
D. Phenylmetylamin.
Câu 14: Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất ?
D.BÀI TẬP TỔNG HỢP CUỐI CHƯƠNG
11
Trường THPT Lê Hữu Trác
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
a.120
Trường THPT Lê Hữu Trác
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
Phan Trung Nam
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12
Page
Page
12
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com Trường THPT Lê Hữu Trác D. C6H5OH.
B. CH3COOH. C. CH3CHO.
Câu 39: Một amin đơn chức có chứa 31,111%N về khối lượng. Công thức phân tử và số đồng phân của amin tương ứng là
Câu 26: Cho 500 gam benzen phản ứng với HNO3 (đặc) có mặt H2SO4 đặc, sản phẩm thu được đem khử thành anilin. Nếu hiệu suất chung của quá trình là 78% thì khối lượng anilin thu được là
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
A. 456 gam.
1M.
tạo
A. CH5N; 1 đồng phân.
D. 546 gam.
B. 12,95 gam.
A. 11,95 gam.
C. 12,59 gam.
A. 1,3M
D. 11,85 gam.
B. 9,65 gam.
C. 8,10 gam.
A. C3H7N
D. 9,55 gam.
B. 8,15 gam.
C. 8,10 gam.
B. 9,3g
C. 37,2g
chất
D. 27,9g.
B. CH5N
C. C3H9N
D. C3H7N
Câu 32: Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,05 mol H2SO4 loãng. Khối lượng muối thu được bằng bao nhiêu gam? A. 7,1g.
B. 14,2g.
C. 19,1g.
D. 28,4g.
B. CH5N
C. C3H5N
D. C3H7N
Í-
A Ó H
B. 7.
C. 5.
-L
D. 4.
N Á O
B 0 0 0 1
T
A. 164,1ml.
B. 49,23ml.
Đ
ÀN
C 146,1ml.
C. C4H9N
D. C4H11N
C. 1,86 gam
D. 3,72 gam
B. kim loại Na. C. dung dịch Br2.
D. dung dịch NaOH.
A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2.
B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3.
C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2.
D. NH3, CH3NH2, C6H5NH2.
Câu 45: Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 46: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino.
B. chỉ chứa nhóm amino.
C. chỉ chứa nhóm cacboxyl.
D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon.
Câu 47: C4H9O2N có mấy đồng phân amino axit có nhóm amino ở vị trí α?
Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol metylamin (CH3NH2), sinh ra V lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 1,12. C. 2,24. D. 3,36. Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn m gam metylamin (CH3NH2), sinh ra 2,24 lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 3,1 gam. B. 6,2 gam. C. 5,4 gam. D. 2,6 gam. Câu 37: Thể tích nước brom 3% (d = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 4,4 gam kết tủa 2,4,6 – tribrom anilin là
T
. P T
D. 1,5M
Câu 44. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là
Câu 34: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu của X là A. 8.
Y U Q
C. 1,36M
Câu 43: Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba trên là
N Ầ R
Câu 33: Để trung hòa 20 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dùng 100ml dung dịch HCl Công thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14) A. C2H7N
B. 2,79 gam
A. quỳ tím.
Câu 31: Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C2H5N
O Ạ Đ
B. C3H9N
NG HƯ
A. 0,93 gam
D. 0,85 gam.
Câu 30: Cho anilin tác dụng vừa đủ với dd HCl thu được 38,85 gam muối. Khối lượng anilin đã phản ứng là A. 18,6g
B. 1,25M
Câu 42: Cho m gam Anilin tác dụng hết với dung dịch Br2 thu được 9,9 gam kết tủa. Giá trị m đã dùng là
Câu 29: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là A. 7,65 gam.
D. C4H11N; 8 đồng phân.
Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, mạch hở thu được tỉ lệ khối lượng của CO2 so với nước là 44 : 27. Công thức phân tử của amin đó là
Câu 28: Cho 5,9 gam etylamin (C3H7NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối (C3H7NH3Cl) thu được là (Cho H = 1, C = 12, N = 14) A. 8,15 gam.
N
Ơ H N
B. C2H7N; 2 đồng phân. C. C3H9N; 4 đồng phân.
Câu 40: Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl x(M). Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của x là
Câu 27: Cho 9,3 gam anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 48: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C4H9O2N? A. 3 chất.
D. 16,41ml.
B. 4 chất.
C. 5 chất.
D. 6 chất.
Câu 49: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C3H7O2N?
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức X, thu được 16,8 lít CO2 ; 2,8 lít N2 (đktc) và 20,25 g H2O. Công thức phân tử của X là
A. 3 chất.
A. C4H9N.
Câu 50: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3–CH(NH2)–COOH ?
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 13
C. 465 gam.
B. 564 gam.
Trường THPT Lê Hữu Trác
N Ễ DI
B. C3H7N.
C. C2H7N.
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
D. C3H9N.
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12
Page
B. 4 chất.
C. 2 chất.
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
A. CH3NH2.
Phan Trung Nam
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
Phan Trung Nam
D. 1 chất.
Page
14
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com Trường THPT Lê Hữu Trác
B. Axit α-aminopropionic.
C. Anilin.
Câu 63: Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là
D. Alanin.
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
B. CH3–CH(NH2)–COOH
C. HOOC-CH2CH(NH2)COOH
D. H2N–CH2-CH2–COOH
B. Lizin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH)
C. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH)
D. Natriphenolat (C6H5ONa)
A. 43,00 gam.
B. HCl.
D. CH3NH2.
C. CH3OH.
B. C2H5OH.
N Ầ R
A. 9,9 gam.
C. H2NCH2COOH.
D. CH3NH2.
C. H2NCH2COOH.
D. CH3COOH.
Câu 57: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là A. C2H5OH.
B. CH2 = CHCOOH.
A Ó H
B 0 0 0 1
T
với
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Í-
-L
Câu 59: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với A. dung dịch KOH và dung dịch HCl.
ÁN
m
TO
N Ễ DI
Đ
C. NaOH.
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12
C. 7,9 gam.
D. 9,7 gam.
C. 8,9 gam.
D. 7,5 gam.
B. H2NCH2COOH.
C. H2NC2H4COOH.
D. H2NC4H8COOH.
A. CH3-CH(NH2)–COOH
B. H2N-CH2-CH2-COOH
C. H2N-CH2-COOH
D. H2N-CH2-CH(NH2 )-COOH
Câu 71: Khi trùng ngưng 13,1 g axit ε - aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài aminoaxit còn dư người ta thu được gam polime và 1,44 g nước. Giá trị m là B. 9,04
C. 11,02
D. 8,43
khối hơi của A so với oxi là 2,78125. Amino axit B là B. axit aminoaxetic.
C. axit glutamic.
D. axit β-amino propionic.
Câu 73: Cứ 0,01 mol aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5 gam aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của A là A. 150. B. 75. C. 105. D. 89.
D. Na2SO4.
C. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH.
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
D. 11,15 gam.
Câu 69: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là
A. axit amino fomic.
Câu 62: Dung dịch của chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quỳ tím ? B. NH2CH2COOH
C. 11,05 gam.
Câu 72: Este A được điều chế từ ancol metylic và amino axit no B(chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl). Tỉ
Câu 60: Chất phản ứng được với các dung dịch: NaOH, HCl là B. H2N-CH2-COOH. C. CH3COOH. D. C2H5OH. A. C2H6. Câu 61: Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng được với dung dịch B. NaCl.
B. 9,8 gam.
A. 10,41
D. dung dịch KOH và CuO.
ÀN
D. NaCl.
Câu 70: 1 mol α - amino axit X tác dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287% Công thức cấu tạo của X là
B. dung dịch NaOH và dung dịch NH3.
C. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 .
O Ạ Đ
B. 9,8 gam.
A. H2NC3H6COOH.
Câu 58: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là A. 4.
T
D. 3.
Câu 68: Cho m gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được 11,1 gam. Giá trị m đã dùng là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
D. NaOH.
Câu 56: Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là A. C6H5NH2.
P.
C. C2H5OH.
B. 44,00 gam.
NG HƯ
A. 9,9 gam.
Câu 55: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2? A. NaCl.
Y U Q
C. 4.
Câu 67: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
Câu 54: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là C. CH3CHO.
N
Ơ H N
D. quỳ tím.
Câu 66: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Cl = 35, 5)
A. Glixin (CH2NH2-COOH)
A. CH3COOH. B. H2NCH2COOH.
B. 5.
Câu 65: Glixin không tác dụng với A. H2SO4 loãng. B. CaCO3.
Câu 53: Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím :
A. CH3NH2.
15
A. 2.
Câu 52: Trong các chất dưới đây, chất nào là glixin?
A. NaNO3. Câc
D. Axit α-aminoisovaleric.
A. H2N-CH2-COOH
C. natri kim loại.
Câu 64: Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2- COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng các dd có pH < 7 là
B. Valin.
C. Axit 2-amino-3-metylbutanoic.
B. dung dịch HCl.
A. dung dịch NaOH.
Câu 51: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH? A. Axit 3-metyl-2-aminobutanoic.
Trường THPT Lê Hữu Trác
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
A. Axit 2-aminopropanoic.
Phan Trung Nam
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
Phan Trung Nam
D. CH3COONa.
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12
Page
Page
16
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
thu
thức
được
Phan Trung Nam
Câu 74: 0,01 mol aminoaxit (A) tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng 1,835 gam muối khan. Khối lượng phân tử của A là A. 89. B. 103. C. 117. D. 147.
A. 6.
Câu 75: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư được 15,06 gam muối. Tên gọi của X là
A. α-aminoaxit.
A. axit glutamic.
B. valin.
C. alanin.
Trường THPT Lê Hữu Trác B. 3.
B. β-aminoaxit. C. axit cacboxylic.
C. H2N–CH2–COOCH3.
D. H2N–CH2–CH(NH2)–COOCH3.
A. 3.
B. 1.
C. CH3CH2–CH(NH2)–COOH
A. 2 .
D. CH3CH(NH2)COOH
A. CH5N.
D. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit. Câu 79: Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau? C. 6 chất.
D. 8 chất.
Câu 80: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?
A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
ÁN
C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH. D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH
TO
-
LÍ
ÓA
B 0 0 0 1
-H
N Ầ R
N Ễ DI
B. C2H7N.
C. C3H9N.
D. C4H11N.
N À Đ
C. 3 chất.
C. 5.
T
A. 9,2 gam
B. 9 gam
C. 11 gam
D. 9,5 gam
Câu 88: Có hai amin bậc 1: X (đồng đẳng của anilin) và Y (đồng đẳng của metylamin). Đốt cháy hoàn toàn 3,21 g amin X được 336 ml N2 (đktc). Khi đốt cháy amin Y thấy VCO 2 :VH2O = 2 : 3. CTPT của X, Y lần lượt là A. C6H5NH2 và C2H5NH2.
B. CH3C6H4NH2 và C3H7NH2.
C. CH3C6H4NH2 và C2H5NH2.
D. C6H5NH2 và C3H7NH2.
nitơ) thu được 26,4g CO2, 18,9g H2O và 104,16 lít N2 (đktc). Giá trị của m? A. 12g
B. 13,5g
C. 16g
D. 14,72g
Câu 100: Đốt cháy hoàn toàn các amin no đơn chức với tỉ lệ số mol CO2 và hơi H2O (T) nằm trong khoảng nào sau đây: A. 0,5 ≤ T < 1
B. 0,4 ≤ T ≤ 1
C. 0,4 ≤ T < 1
D. 0,5 ≤ T ≤ 1
Câu 101: Đốt cháy hoàn toàn 1 đồng đẳng X của amin thì tỉ lệ n CO2 : n H2O = 1,4545. CTPT của X là: A. C7H7NH2
B. C8H9NH2
C. C9H11NH2
D. C10H13NH2
Câu 101: Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức,bậc 1, mạch hở thu được tỉ lệ mol CO2 và H2O là 4: 7.Tên gọi của amin là:
D. 4 chất.
A. etyl amin
Câu 82: Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là B. 3.
NG HƯ
Câu 89: Đốt cháy hoàn toàn mg hh 3 amin X, Y, Z bằng một lượng không khí vừa đủ (chứa 1/5 thể tích là oxi, còn lại là
Câu 81: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ?
A. 2.
D. 5.
b) Khối lượng của amin là:
C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau.
B. 2 chất.
C. 4.
a)Công thức phân tử của amin là:
B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau.
A. 1 chất.
O Ạ Đ
B. 3.
N2 (đktc). CTPT của amin là (giả sử không khí chỉ gồm N2 và O2 trong đó N2 chiếm 80% thể tích.)
B. HOOC–CH2CH2CH2–CH(NH2)–COOH
A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.
B. 5 chất.
. P T
D. 4.
Câu 87: Đốt cháy hoàn toàn m g một amin A bằng lượng không khí vừa đủ, thu được 17,6 g CO2, 12,6 g H2O và 69,44 lít
Câu 78: Tri peptit là hợp chất
A. 3 chất.
Y U Q
C. 2.
Câu 86: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 10,125g H2O; 8,4 lít CO2 và 1,4 lít N2 ở đktc. Amin X bao nhiêu đồng phân bậc một?
có
Câu 77: A là một α–aminoaxit. Cho biết 1 mol A phản ứng vừa đủ với 1 mol HCl, hàm lượng clo trong muối thu là 19,346%. Công thức của A là : A. HOOC–CH2CH2CH(NH2)–COOH
D. este.
Câu 85: Số đồng phân đipeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 1 phân tử alanin là
Câu 76: Este A được điều chế từ α -amino axit và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với hidro bằng 44,5. Công cấu tạo của A là: B. H2N-CH2CH2-COOH
N
Ơ H N
Câu 84: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là
D. glixin
A. CH3–CH(NH2)–COOCH3.
D. 4.
C. 5.
B. đimetyl amin
C. etyl metyl amin
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
được
Trường THPT Lê Hữu Trác
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
Phan Trung Nam
D. propyl amin
Câu 102: Đốt cháy hoàn toàn a mol amin no đơn chức thu được 13,2g CO2 và 8,1g H2O. Giá trị của a là:
D. 4.
A. 0,05
B. 0,1
C. 0,07
D. 0,2
Câu 83: Số đồng phân tripeptit có chứa gốc của cả glyxin và alanin là
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 17
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12
Page
Page
18
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com Phan Trung Nam
Trường THPT Lê Hữu Trác
N
Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là
Câu 102: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm 3 amin thu được 3,36 lít CO2 (đkct), 5,4 gam H2O và 11,2 lít N2 (đktc). Giá trị của m là:
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
A. 3,6
B. 3,8
C. 4
D. 3,1
A. C2H6 và C3H8
B. C3H6 và C4H8
Y U Q
C. CH4 và C2H6
Ơ H N
D. C2H4 và C3H6
Câu 103: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin đơn chức no mạch hở đồng đẳng kế tiếp bằng oxi, thu được 16,72 gam
Câu 110: Hỗn hợp khí X gồm etylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp
CO2 và 2,8 lít khí nitơ (đktc). Công thức hai amin đó là:
X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit
A. C2H5NH2, C3H7N
B. CH3NH2, C2H5NH2
C. C3H9N, C4H11N
D. C4H11N, C5H13N
Câu 104: Nicotin có trong thuốc lá là một chất rất độc, có thể gây ung thu phổi. Đốt cháy 16,2 gam nicotin bằng oxi vừa
hiđrocacbon là
đủ thu được 44g CO2, 12,6g H2O và 2,24 lít N2 (đktc). Biết 85 < Mnicotin < 230. Công thức phân tử đúng của nicotin là:
A. CH4 và C2H6.
A. C5H7NO
B. C5H7NO2
C. C10H14N2
. P T
sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai
D.C10H13N3
O Ạ Đ
B. C2H4 và C3H6.
NG HƯ
C. C2H6 và C3H8.
D. C3H6 và C4H8.
Câu 105: Đốt cháy hoàn toàn 2,79 g hợp chất hữu cơ Y rồi cho các sản phẩm cháy đi qua các bình đựng CaCl2 khan vàKOH,
Câu 111: Hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợpX bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 750 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit
thấy bình CaCl2 tăng thêm 1,89 gam Y thì thu được 224 ml khí N2 (đktc). Biết Y chỉ chứa một nguyên tử nitơ.
sunfuric đặc (dư) thì còn lại 350 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai
Công thức phân tử của Y là:
hiđrocacbon là
A. C3H9N
B. C6H7N
C. C5H9N
qua các bình đựng Ca(OH)2 lấy dư thì thu được 6 gam kết tủa, và có 9,632 lít khí (đktc) duy nhất thoát ra khỏi bình.
Công thức phân tử của Y là: B. C6H7N
B. C2H4 và C3H6
A. C3H8 và C4H8
Câu 106: Đốt cháy hoàn toàn 1,18 g amin đơn chức B bằng một lượng không khí vừa đủ. Rồi cho các sản phẩm cháy đi
A. C3H7N
N Ầ R
D.C5H7N
C. C3H9N
D.C5H7N
B 0 0 0 1
T
C. C3H6 và C4H8
D. C2H6 và C3H8
Câu 112: Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợpX bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 480 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit
sunfuric đặc (dư) thì còn lại 180 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai
hiđrocacbon là
Câu 107 (ĐH -10): Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí
A. CH4 và C2H6.
cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt
Câu 113: Hỗn hợp Q gồm hai amin X và Y. Hợp chất X có công thức phân tử CH5N, công thức phân tử của Y hơn X mộtsố nhóm CH2 và tỷ lệ mol của X và Y tương ứng là 5:1. Đốt cháy hết 4,28 gam hỗn hợp Q thì thu được 0,16 mol CO2.Cho biết Y
độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là A. CH2 =CH-NH-CH3.
B. CH3 –CH2 -NH-CH3.
C. CH3 –CH2 –CH2 –NH2.
D. CH2 =CH-CH2 –NH2.
-
Í L
A Ó H
Câu 108 :(ĐH-10) Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml
ÁN
hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch
TO
B. C2H4 và C3H6.
C. C2H6 và C3H8.
D. C3H6 và C4H8.
có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 2.
B. 4.
C. 6.
D. 8.
Câu 114: Chia 42,8 gam một hỗn hợp M gồm 2 amin no X, Y đơn chức đồng đẳng kế tiếp làm 2 phần bằng nhau. Phần 1:tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dung dịch H2SO4 1 M. Phần 2: đốt cháy hoàn toàn trong oxi tạo ra V lít N2 (ở đktc). Xác địnhcông
axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai
thức phân tử, số mol mỗi amin và V
hiđrocacbon là
A. 0,8 mol C2H5 –NH2, 0,4 mol C3H7- NH2, 11,2 lít N2
B. 0,6 mol C2H5NH2, 0,3 mol C3H7NH2, 8,96 lít N2
C. 0,4 mol CH3NH2, 0,2 mol C2H5NH2, 3,36 lít N2
D. 0,8 mol CH3NH2, 0,4 mol C2H5NH2, 6,72 lít N2
A. C2H6 và C3H8
B. C3H6 và C4H8
Đ
ÀN
C. CH4 và C2H6
D. C2H4 và C3H6
Câu 109 :Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp
N Ễ DI
X bằng 300ml oxi dư, thu được 435 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 185 ml khí ,tiếp tục cho qua KOH đặc, khí còn lại 45 ml(các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện).
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Page 19
Câu 115: Đốt cháy hoàn toàn 5,4g một amin X đơn chức trong lượng vừa đủ không khí. Dẫn sản phẩm khí qua bình đựng nước vôi trong dư thu được 24g kết tủa và có 41,664 lít (đktc) một chất khí duy nhất thoát ra. X tác dụng với HNO2 tạo ra khí N2. X là:
A. đimetylamin
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12
B. metylamin
C. anilin
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Trường THPT Lê Hữu Trác
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
Phan Trung Nam
D. Etylamin
Page 20
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com
Phan Trung Nam
Trường THPT Lê Hữu Trác
Câu 116: Một hỗn hợp X gồm 2 amin no A, B có cùng số nguyên tử C. Phân tử B có nhiều hơn A một nguyên tử N. Lấy13,44 lít hỗn hợp X (ở 273oC, 1atm) đem đốt cháy hoàn toàn thu được 26,4 gam CO2 và 4,48 lit N2 (đktc). Biết rằng cả hai đều là amin
Phan Trung Nam
N
D. 11,20 lít.
Ơ H N
B. 0,2 mol CH3CH2NH2 và 0,1 mol H2NCH2CH2NH2.
Y U Q
C. 0,1 mol CH3CH2NH2 và 0,2 mol H2NCH2CH2NH2. D. 0,2 mol CH3CH2NH2 và 0,1 mol H2NCH2NHCH3.
các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hiđrocacbon là
Câu 117. Đốt cháy hoàn toàn 1,37g một amin thơm A thu được 3,08g CO2, 0,99g H2O và 336 ml N2 ở đktc. Mặt khác 0,1 mol Atác dụng vừa đủ 300 ml dd HCl 1M. Biết A được điều chế từ toluen. Tên gọi của A là:
A. C2H4.
A. Phenyl amin
B. Benzyl amin
C. o-amino toluen
. P T
B. C3H8
C. C4H8.
D. C4H4
Câu 125: Đốt cháy hoàn toàn một amin X bằng một lượng không khí (chứa 80% thể tích N2 còn lại là O2) vừa đủ thu được 35,2 gam CO2 ; 19,8 gam H2O và 5,5 mol N2. X tác dụng với HNO2 cho ancol bậc 1. Số công thức cấu tạo thỏamãn củaX là
D. 2,4,6-triamino toluen
Câu 118. 42,8g một hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp là A và B. Chia hỗn hợp X làm 2 phần bằngnhau. Phần 1: tác dụng vừa đủ với 0,3 lit dung dịch H2SO4 1M. Phần 2: đốt cháy hoàn toàn tạo ra V lít N2 (đktc). Số mol
A. 3.
O Ạ Đ
B. 1.
C. 8.
D. 2.
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
A. 0,2 mol CH3NH2 và 0,1 mol H2NCH2NH2.
đủ, thu được 750 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại360 ml khí
Câu 126: Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 22 . Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin có tỉ khối sovới H2
mỗi amin trong hỗn hợp ban đầu, công thức phân tử của các amin và giá trị của V lần lượt là:
NG HƯ
A. 0,8 mol CH3NH2; 0,4 mol C2H5NH2; 6,72 lit N2
B. 0,8 mol C2H5NH2; 0,4 mol C3H7NH2; 11,2 lit N2
là 17,833. Để đốt cháy hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X (biết sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2, các chấtkhí khi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ V1 : V2 là:
C. 0,4 mol CH3NH2; 0,2 mol C2H5NH2; 6,72 lit N2
D. 0,6 mol C2H5NH2; 0,3 mol C3H7NH2; 8,96 lit N2
A. 3 : 5
N Ầ R
Câu 119: Hỗn hợp khí X gồm 2 amin no, đơn chức , mạch hở , thuộc cùng dãy đồng đẳng và một anken. Đốt cháy hoàntoàn m gam hỗn hợp X thu được 1,65 mol CO2 , 2,775 mol H2O và V lít N2 (đktc). Giá trị của V là :
A. 2,8
C. 3,36
B. 8,4
D. 5,6
B 0 0 0 1
Câu 120: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, O = 16)
A. C3H7N.
B. C2H7N.
C. C3H9N.
D. C4H9N
A Ó H
Câu 121: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6g X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là
A. 0,1
B. 0,4
C. 0,3
Í-
D. 0,2
-L
Câu 122: Hỗn hợp X gồm amoniac và amin Y no, đơn chức, mạch hở có tỉ lệ mol 1:1. Đốt cháy hoàn toàn V lit X bằng oxi (khôngcó xúc tác) thu được CO2 , H2O và 0,1 mol N2 trong đó khối lượng CO2 và H2O chênh lệch nhau 0,2 gam.
ÁN
Số CTCT thoả mãn Y là: A. 2
B. 1
C. 3
TO
D. 4
hiện 40 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi đun kĩ dung dịch ở bình 2 thấy xuất hiện thêm 7,5 gam kết tủa nữa.Thể tích khí oxi (ở đktc) đã tham gia phản ứng là: A. 44,8 lít.
B. 15,68 lít.
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12
N Ễ DI
Đ
C. 22,40 lít.
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
D. 1 : 2
C. 2 : 1
Câu 127: Dd A gồm HCl, H2SO4 có pH = 2. Để trung hòa hoàn toàn 1 lít dd A cần 0,59 g hỗn hợp 2 amin đơn chức no bậc1 (có số C không quá 4). CTPT của 2 amin đã dùng là
A. CH3NH2 và C4H9NH2.
B. CH3NH2 và C2H5NH2.
C. C4H9NH2 và CH3NH2 hoặc C2H5NH2.
D. C3H7NH2 và C2H5NH2.
Câu 128: Phân tích 6 g chất hữu cơ A thu được 8,8g CO2; 7,2g H2O và 2,24lít N2 (đktc). Mặt khác 0,1 mol A phản ứng vừađủ với 0,2 mol HCl. CTPT của A và số đồng phân là A. C2H8N2, 3 đồng phân.
B. C2H8N2, 4 đồng phân.
C. C2H6N2, 3 đồng phân. D. C2H8N2, 5 đồng phân.
Câu 129: Cho hh M gồm 2 amin no đơn chức bậc 1 X và Y. lấy 2,28g hh trên tác dụng với 300ml dung dịch HCl thì thu được 4,47g muối. Số mol của hai amin trong hh bằng nhau. Nồng độ mol của dung dịch HCl và tên của X, Y lần lượt là: A. 0,2M; metylamin; etylamin
B. 0,06M; metylamin; etylamin
C. 0,2M; etylamin; propylamin
D. 0,03M; etylamin; propylamin
Câu 130: Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 3,08g CO2, 0,99g H2O và 336ml N2 (đktc). Để trung hoà 0,1molX
Câu 123: Một hỗn hợp A gồm CH4, C2H4, C3H4 và CH3NH2. Đốt cháy hoàn toàn A bằng 1 lượng oxi vừa đủ. Cho toàn bộsản phẩm qua bình 1 đựng P2O5 (dư), bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 nhận thấy khối lượng bình 1 tăng 16,2 gam; ởbình 2 xuất
ÀN
T
B. 5 : 3
cần 600ml dd HCl 0,5M. Công thức phân tử của X là công thức nào? A. C7H11N
B. C7H10N
C. C7H11N3
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Câu 124. Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và một hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxivừa
bậc 1. CTCT của A và B và số mol của chúng là:
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Trường THPT Lê Hữu Trác
D. C7H10N
Câu 131: Cho 3 hchc X, Y, Z đều chứa các nguyên tố C, H, N. Thành phần phần trăm khối lượng của N trong phân tử X, Y , Z lần lượt là: 45,16%; 23,73%; 15,05%. Biết cả X, Y, Z khi tác dụng với axit clohiđric đều cho muối amoni có dạng công thức R – NH3Cl. Công thức X, Y (mạch thẳng), Z lần lượt là:
Page 21
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12
Page 22
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com Trường THPT Lê Hữu Trác
Phan Trung Nam
Trường THPT Lê Hữu Trác
N
Ơ H N
A. CH3NH2, C2H5NH2, C6H5NH2
B. C2H5NH2, CH3 CH2 CH2 NH2, C6H5 NH2
tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là
C. CH3 NH2, CH3 CH2 CH2NH2, C6H5NH2
D. CH3NH2, CH3 CH2 CH2NH2, C6H5 CH2 NH2
A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2.
B. CH3CH2CH2NH2.
C. H2NCH2CH2NH2
D. H2NCH2CH2CH2NH2.
Làm bay hơi dd Y được 9,55 gam muối khan. Số CTCT ứng với CTPT của X là:
A. 5
B.4
C. 2
B. C2H7N
C. CH5N
A. C2H5NH2 và C3H7NH2.
D. C3H7N
B. C2H5NH2 và C3H7NH2
C. C3H7NH2 và C4H9NH2
D. C4H9NH2 và C5H11NH2
A. 0,1 mol và 0,4 mol.
C. C3H7NH2
B. 0,1 mol và 0,2 mol.
C. 0,1 mol và 0,1 mol.
D. 0,1 mol và 0,3 mol.
Câu 144 (ĐH A- 10): Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn hợp Y
N Ầ R
đủ với dd HCl thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. CTPT của amin nhỏ nhất là:
gồm khí và hơi. Cho 4,6g X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là
D. C4H9NH2
Câu 136: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M.Cô cạn dung dịch thu được 1,835g muối.Khối lượng phân tử của A C. 147
NG HƯ
và NaNO2 cần dùng vừa đủ là:
Câu 135: Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 10 : 5, tác dụng vừa
B. 120
D. C3H7NH2 và C4H9NH2.
dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0-5oC). Để điều chế được 14,05 gam C6H5N2Cl (với hiệu suất 100%), lượng C6H5NH2
A. CH3NH2 và C2H5NH2
A. 97
B. CH3NH2 và C2H5NH2
Câu 143: Muối C6H5N2Cl (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C6H5NH2 (anilin) tác dụng với NaNO2 trong
ứng cô cạn dd thu được 4,425 gam muối. CTPT của 2 amin là:
B. C2H5NH2
O Ạ Đ
C. CH3NH2 và (CH3)3 N.
Câu 134: Cho 2,6 gam hỗn hợp 2 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với dd HCl loảng dư. Sau phản
A. CH3NH2
. P T
dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là
Câu 133: Để trung hoà 25 gam dd của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dd HCl 1M. CTPT của X là: A. C3H5N
Y U Q
Câu 142:(CĐ-10) Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với
D. 3
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Câu 132: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dd HCl sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd Y.
D. 157
B 0 0 0 1
T
A. 0,1
B. 0,4
C. 0,3
D. 0,2
Câu 137: Cho 0,4 mol 1 amin no đơn chức tác dụng với dung dịch HCl (vừa đủ) thu được 32,6g muối.CTPT của amin là:
Câu 145: Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 10 : 5, tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 31.68 gam hỗn hợp muối. Tổng số đồng phân của 3 amin trên là
A. CH3NH2
A. 7
B. C2H5NH2
C. C3H7NH2
ÓA
D. C4H9NH2
H Í
B. 14
C. 28
D. 16
Câu 138: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là:
A. 4.
B. 8.
C. 5.
D. 7.
-L
Câu 139: Cho 29.8 gam hổn hợp 2 amin đơn chức kế tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl, làm khô dung dịch thu được 51.7 gam muối khan. Công thức phân tử 2 amin là
A. CH5N và C2H7N
ÁN
B. C2H7N và C3H9 C. C3H9N và C4H11N
TO
A. etyl amin và propyl amin C. anilin và benzyl amin
N À Đ
B. metyl amin và etyl amin
Câu 141(ĐH -10): Trung hòa hòan tòan 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl,
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
p có giá trị là : A. 40,9 gam
B. 38 gam
C. 48,95 gam
D. 32,525 gam
Lưu ý - Nếu muối được tạo từ axit và amin no, đơn chức mạch hở thì muối có công thức CnH2n + 3 NO2
D. anilin và metyl amin
N Ễ DI
–Trung hòa hỗn hợp gồm a mol X và b mol Y cần dung dịch chứa 0,5 mol HCl và tạo ra 43,15 gam hỗn hợp muối. –Trung hòa hỗn hợp gồm b mol X và a mol Y cần dung dịch chứa 0,4 mol HCl và tạo ra p gam hỗn hợp muối.
D. C3H7N và C4H9N
Câu 140: Cho 0,76 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức dãy đồng đẳng liên tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thì thu
được 2,02 gam hỗn hợp muối khan. Hai amin đó là:
Câu 146. X là amin no đơn chức mạch hở và Y là amin no 2 lần amin mạch hở.có cùng số cacbon.
Page 23
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Phan Trung Nam
Câu 147: a)Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng CTPT C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dd NaOH và đun nóng, thuđược dd Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng13,75. Cô cạn dd Y
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12
Page 24
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com
Phan Trung Nam
Trường THPT Lê Hữu Trác
Phan Trung Nam
thu được khối lượng muối khan là C. 16,5 g.
D. 15,7 g.
dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
A. HCOONH3CH2CH3.
được 18,3 g chất rắn khan . Giá trị của a là
A. 6,875
B. 13,75
C. 8,6
B. 13,4.
C. 6,9.
D. 8,825
O Ạ Đ
Cô cạn dd Y thu được khối lượng chất rắn là : A. 8,9 g.
D. 13,8.
B. 83,5 g.
NG HƯ
gam CO2. Công thức cấu tạo của A,B là:
quỳ
A. HCOONH3CH2CH3 và C2H5NH2
tím ẩm và dd Y. Cô cạn dd Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: C. 15
B 0 0 0 1
Câu 151: Một muối X có công thức C3H10O3N2. lấy 14,64g X cho phản ứng hết với 120ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dd sau phản ứng thu được phần hơi và chất rắn. Trong phần hơi có một chất hữu cơ Y (bậc 1). Trong phần rắn chỉ là mộtchất vô cơ. Công thức phân tử của Y là: B. C3H7OH
C. C3H7NH2
A Ó H
D. CH3NH2
Í L
Câu 152: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơnchức Y và các chất vô cơ.Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là: A. 85
B. 68
C. 45
D. 46
N Á O
-
Câu 153: Cho 0,1 mol chất X (CH6O3N2) tác dụng với dd chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh quỳtím ẩm và dd Y. Cô cạn dd Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 5,7
B. 12,5
C. 15
D. 21,8
T
Câu 154: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch
N À Đ
NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 10,8.
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12
D. 15,7 g.
N Ễ DI B. 9,4.
B. CH3COONH3CH3 và CH3NH2
C. CH3CH2COONH4 và NH3
B. CH3CH2COONH4. C. HCOONH3CH2CH3. D. HCOONH2 (CH3)2.
A. C2H5NH2
N Ầ R
D. 21,8
Câu 150:Một hợp chất hữu cơ A có công thức C3H9O2N.Cho A phản ứng với dd NaOH, đun nhẹ,thu được muối B và khí làm xanh quỳ ẩm.Nung B với NaOH rắn thu được một hidrocacbon đơn giản nhất.Xác định CTCT của A. A. CH3COONH3CH3.
C. 16,5 g.
NaOH, đun nóng thu được 2,24 lít (đkc) khí Y làm xanh quỳ ẩm .Đốt cháy hết ½ lượng khí Y nói trên thu được 4,4
Câu 149: Cho 0,1 mol chất hữu cơ X có CTPT C2H8O3N2 tác dụng với 0,3 mol NaOH, đun nóng thu được chất khí làmxanh
B. 12,5
D. HCOONH2(CH3)2.
Câu 156: Cho hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch
(Gợi ý X: H4NOOC-COONH3CH3)
A. 5,7
. P T
Y U Q
C.CH3CH2COONH4
b) Cho 9,1 gam hỗn hợp X gồm bốn chất hữu cơ có cùng CTPT C3H9NO2 tác dụng hoàn toàn với 200 dd NaOH 40% và đun nóng, thu được dd Y và hỗn hợp Z (đktc) gồm bốn khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 19 .
Câu 148: Hợp chất hữu cơ X có CTPT là C3H10O4N2. X phản ứng với NaOH vừa đủ, đun nóng cho sản phẩm gồm hai chấtkhí đều làm xanh quỳ ẩm có tổng thể tích là 2,24 lít (đktc) và một dd chứa m g muối của một axit hữu cơ. Giá trị m là A. 6,7.
B. CH3COONH3CH3.
C. 8,2.
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
T
D. HCOONH2(CH3)2 và (CH3)2 NH
Câu 157: Hợp chất hữu cơ A chứa 9,09 % H; 18,18% N , còn lại là C và O. Khi đốt cháy 3,85 gam A thu được 2,464 lít CO2 (27,30C, 760mm Hg). Biết MA < 78.
a) Công thức phân tử của A là: A. C2H7O2N
B. C3H7O2N
C.C3H9O2N
D. C4H9O2N
b) Cho 7,7 gam A tác dụng hết với 200ml dd NaOH sau đó cô cạn được 12,2 g chất rắn. Nồng độ của NaOH là: A. 1M và 1,175M
B. 2M và 1,175M
C. 1M
D. 1,175M
Câu 158: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C3H9O2N có pư tráng gương.Cho X phản ứng vừa đủ với
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
B. 14,3 g.
b) Cho 15,4 gam hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng CTPT C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với 150ml dd NaOH 2 M vàđun nóng, thu được dd Y và hỗn hợp Z gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với He bằng a .Cô cạn dd Y thu
N
Ơ H N
Câu 155: a) Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
A. 8,9 g.
Trường THPT Lê Hữu Trác
dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y bậc 1 nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Công thức cấu tạo đúng của X: A. HCOONH3CH2CH3.
B. CH3COONH3CH3.
C. CH3CH2COONH4.
D. HCOONH2(CH3)2.
Câu 159: Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụngđược với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, O lần lượt bằng 39,56%; 9,89% và 35,16%; còn lại là Nitơ . Khi cho 4,55 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,1 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
D. 9,6.
Page 25
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12
Page 26
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com
A. HCOONH3CH2CH3.
B. CH3COONH3CH3.
C. CH3CH2COONH4.
D. HCOONH2(CH3)2.
Phan Trung Nam
A. 18,4 gam
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
C.H2NC2H4COOH
hữu cơ làm xanh giấy quỳ tím ẩm?
Cấu tạo của X là: A. HCOONH3C2H5
B. vinylamoni fomat và amoni acrylat. D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic.
A. 2
. P T
B. 3
C. 1
D. 4
O Ạ Đ
B. CH3COONH3CH3
NG HƯ
C. HCOONH2(CH3)2
D. C2H5COONH4=
Câu 171: Hợp chất X có công thức C2H7NO2 có phản ứng tráng gương, khi phản ứng với dung dịch NaOH loãng tạo ra
Câu 162: Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản
N Ầ R
dung dịch Y và khí Z, khi cho Z tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO2 và HCl tạo ra khí P. Cho 11,55 gam X tác
ứng được với dung dịch HCl? A. 1.
Y U Q
D. 19,8 gam
Z có khả năng làm quì tím tẩm ướt chuyển màu xanh. Nung Y với vôi tôi xút tạo ra khí T có tỉ khối hơi so với H2 bằng 8.
thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là:
C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat.
C. 21,8 gam
Câu 170: X có công thức phân tử C3H9O2N. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được hợp chất hữu cơ Y và khí Z.
D. H2NCH2COOCH3
Câu 161 (ĐH -10): Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện
A.amoni acrylat và axit 2-aminopropionic.
B. 13,28 gam
Ơ H N
Câu 169: Có bao nhiêu chất hữu cơ đơn chức mạch hở có CTPT C3H9O2N tác dụng được với dd KOH (đun nóng) thu được khí
được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,7 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là B CH2=CHCOONH4
N
hợp các chất vô cơ có khối lượng m gam. Giá trị của m là:
Câu 160:Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng
A. H2N-COO-CH2CH3.
Trường THPT Lê Hữu Trác
B. 3.
D. 2.
C. 4.
Câu 163: Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là A. metyl aminoaxetat.
B. axit β-aminopropionic.
C. axit α-aminopropionic.
D. amoni acrylat.
B 0 0 0 1
Câu 164 : Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M.
ÓA
T
dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch thu được số gam chất rắn khan là:
A. 14,32 g
B. 9,52 g
C. 8,75 g
D. 10,2 g
Câu 172: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là A. 85.
B. 68.
C. 45.
D. 46.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 8,8 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X
Câu 173. Hợp chất X có công thức C2H7NO2 có phản ứng tráng gương, khi phản ứng với dung dịch NaOH loãng tạo ra
là: A. HCOOH3NCH=CH2..
dung dịch Y và khí Z, khi cho Z tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO2 và HCl tạo ra khí T. Cho 11,55 gam X tác
B. H2NCH2CH2COOH.
C. CH2=CHCOONH4
H Í
D. H2NCH2COOCH3
-L
N Á O
1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. H2NCH2COOCH3
B. HCOOH3NCH=CH2 C.CH2CHCOONH4 D. H2NCH2CH2COOH
T
N À Đ
được 4,48 lít( đktc) khí X làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị A. 16,2
N Ễ DI
B. 17,4
C. 17,2
D. 13,4
B. 8,75 g.
C. 10,2 g.
D. 14,32 g.
Câu 174:. Cho 0,1 mol hợp chất hữu cơ X tác dụng với NaOH vừa đủ, đun nóng thu được dung dịch chỉ chứa muối nitrat và khí Y là một amin no đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 8,4 lít O2 (ở đktc). Số đồng phân của X thoả mãn là:
Câu 167: Hợp chất hữu cơ X có công thức C2H8N2O4. Khi cho 12,4g X tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 1,5M thu
của m là
dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch thu được số gam chất rắn khan là A. 9,52 g.
Câu 166: Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH
A. 3
B. 1
C. 4
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Trường THPT Lê Hữu Trác
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
Phan Trung Nam
D. 2
Câu 175: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất hữu cơ X thu được sản phẩm gồm 2 mol CO2, 11,2 lít N2 (ở đktc) và 63 gam H2O. Tỉ khối hơi của X so với He = 19,25. Biết X dễ phản ứng với dung dịch HCl và NaOH. Cho X tác dụng với NaOH thu được khí Y. Đốt cháy Y thu được sản phẩm làm đục nước vôi trong. X có công thức cấu tạo là
Câu 168 : Một muối X có CTPT C3H10O3N2. Lấy 19,52 gam X cho phản ứng với 200 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung
A. CH2(NH2)COOH.
B. HCOONH3CH3.
C. CH3CH2COONH4.
D. CH3COONH4.
dịch sau phản ứng thu được chất rắn và phần hơi. Trong phần hơi có chất hữu cơ Y đơn chức bậc I và phần rắn chỉ là hỗn
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Page 27
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12
Page 28
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com Trường THPT Lê Hữu Trác
Phan Trung Nam
Trường THPT Lê Hữu Trác
N
Ơ H N
được 2,55 gam muối vô cơ. Giá trị của m là:
toàn thu được chất khí B làm xanh quỳ ẩm và dung dịch C . Cô cạn C rồi nung đến khối lượng không đổi thu được bao
A. 3,705 gam
nhiêu gam chất rắn ?
Câu 183: Hợp chất X chứa các nguyên tố C, H, O, N và có phân tử khối là 89 đvC . Khi đốt cháy 1 mol X thu được hơi
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Câu 176: Cho 12,4 gam chất A có CTPT C3H12N2O3 đun nóng với 2 lít dung dịch NaOH 0,15 M. Sau phản ứng hoàn
A. 14,6
B. 17,4
C. 24,4
D. 16,2
B. 3,66 gam
C. 3,795 gam
Y U Q
D. 3,84 gam
nước, 3 mol CO2 và 0,5 mol N2. Biết X là hợp chất lưỡng tính và tác dụng với nước brom. Công thức phân tử X là
. P T
Câu 177: Một hợp chất hữu cơ X có CTPT C3H10O3N. Cho X phản ứng với NaOH dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
A. CH2=CH(NH2)COOH.
được chất rắn Y (chỉ có các hợp chất vô cơ) và phần hơi Z (chỉ có một hợp chất hữu cơ no, đơn chức mạch không phân
C. CH2=CHCOONH4.
nhánh). Công thức cấu tạo của X là
Câu 184: Hợp chất thơm X có công thức phân tử C6H8N2O3. Cho 28,08 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch KOH 2M
B. H2NCH2CH2COOH.
O Ạ Đ
A. HCOONH3CH2CH2NO2
B. HO-CH2-CH2-COONH4
sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
C. CH3-CH2-CH2-NH3NO3
D. H2N-CH(OH)CH(NH2)COOH
A. 21,5 gam
NG HƯ
B. 38,8 gam
C. 30,5 gam
D. 18,1 gam
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
D. CH3COONH3CH3.
Câu 178: X có công thức C4H14O3N2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí ở điều
Câu 185: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2=. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X
kiện thường và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số CTCT phù hợp của X là:
tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
N Ầ R
A. CH3NH2 và NH3.
Câu 179: Lấy 9,1 gam hợp chất X có công thức phân tử là C3H9O3N tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu
được 2,24 lít (đktc) khí Y (làm xanh giấy quì tím ẩm). Đốt cháy hoàn toàn lượng khí Y nói trên, thu được 8,8 gam CO2. X, Y lần lượt là:
A. HCOONH3C2H3; C2H3NH2
B. CH3COONH3CH3; CH3NH2
C. HCOONH3C2H5; C2H5NH2
D. CH2=CHCOONH4; NH3
ÓA
B 0 0 0 1
Câu 180: Cho 6,23 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 210 ml dung dịch KOH
0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 9,87 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H2NCH2COOCH3
B. CH2=CHCOONH4
C. HCOOH3NCH=CH2
D.H2NCH2CH2COOH
H Í
-L
Câu 180: Muối A có công thức là C3H10O3N2, lấy 7,32 gam A phản ứng hết với 150ml dd KOH 0,5M. Cô cạn dd sau
N Á O
T
D.CH3OHvà NH3.
B. C2H5OH và N2. C. CH3OH và CH3NH2.
Câu 186: Đốt cháy hoàn toàn 8,9g chất X( có chứa 1 nguyên tử nitơ trong phân tử) thu được sản phẩm gồm CO2; H2O và N2. Cho 8,9 gam X tác dụng với 100ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,4 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. HCOONH3CH=CH2
B. CH3CH2COONH4
C. CH2=CHCOONH4
D. CH3 COONH3CH3
Câu 187: Cho 1 dd chứa 6,75g một amin no đơn chức bậc I tác dụng với dd AlCl3 dư thu được 3,9g kết tủa. Amin đó có
phản ứng thì được phần hơi và phần chất rắn, trong phần hơi có 1 chất hữu cơ bậc 3, trong phần rắn chỉ là chất vô cơ.
công thức là
Khối lượng chất rắn là:
Câu 188: Cho 17,4 gam hỗn hợp gồm 2 amin đơn chức bậc 1 có tỉ khối so với không khí là 2 , tác dụng với dung dịch
A. 11,52 g.
B. 6,06 g.
T
C. 6,90 g.
N À Đ
B. HCOOH3NC6H5.
N Ễ DI
C. HCOOC6H4NO2.
D. HCOOC6H4NH2.
Câu 182: Cho hợp chất hữu cơ đơn chức X có công thức là C3H10O3N2=. Cho m gam X tác dụng với NaOH vừa đủ thu
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
B. (CH3)2 NH.
C. C2H5NH2.
D. C3H7NH2
FeCl3 (có dư) thu được một kết tủa A.Đem nung A đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
D. 9,42 g.
Câu 181: X là một dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C7H9NO2. Cho 1 mol X tác dụng vừa đủ với NaOH, cô cạn dung dịch thu được một muối khan có khối lượng là 144 gam. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C6H5COONH4.
A. CH3NH2.
Page 29
A. 16 gam
B. 10,7 gam
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Phan Trung Nam
C. 24 gam D. 8 gam
Câu 189: Hỗn hợp X gồm hai muối AlCl3 và CuCl2. Hoà tan hỗn hợp X vào nước thu được 200 ml dd A. Sục khí metyl amin tới dư vào dd A thu được 11,7 gam kết tủa. Mặt khác cho từ từ dd NaOH tới dư vào dd A thu được 9,8 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của AlCl3 và CuCl2 trong dd A lần lượt là:
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12
Page 30
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com
B. 0,5M và 0,75M
C. 0,75M và 0,5M
N
D. 0,75M và 0,1M
Câu 190: Cho 9,3g 1 amin no đơn chức, bậc 1 tác dụng với dung dịch FeCl2 dư thu được 10,7g kết tủa. CTPT của amin là:
http://daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
A. CH3NH2
B. C25NH2
C. C3H7NH2
D. C4H9NH2
Câu 191: Cho hỗn hợp gồm 2 amin đơn chức bậc 1 có tỉ khối so với H2 là 19 ( biết 1 amin có số mol bằng 0,15) tác dụng với dung dịch FeCl3 (có dư) thu được một kết tủa A.Đem nung A đến khối lượng không đổi thu được 8 gam chất rắn.
Công thức phân tử của 2 amin trên là:
A. CH3NH2 và C2H5NH2
B. C2H5NH2 và C3H7NH2
C. C3H7NH2 và C4H9NH2
D. CH3NH2 và CH3NHCH3
Câu 192: Cho 9,3 gam một ankylamin tác dụng với dung dịch FeCl3 (dư), thu được 10,7 gam kết tủa. Công thức của ankylamin đó là:
A. C4H9NH2.
B. C2H5NH2.
C. CH3NH2.
D. C3H7NH2.
Câu 193: Khi cho amin X đơn chức vào dung dịch chứa hỗn hợp NaNO2 và HCl thấy có khí thoát ra. Mặt khác khi cho X
N Ầ R
tác dụng với dung dịch FeCl2 dư thu được khối lượng kết tủa đúng bằng khối lượng X tham gia phản ứng. X là: A. metylamin
B. etylamin
C. butylamin
D. propylamin
B 0 0 0 1
Câu 194: Cho 9,3 gam một amin no đơn chức bậc 1 tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Công thức của amin trên là:
A. C2H5N
B. CH5N
C. C3H9N
D. C3H7N
Câu 195: Cho m gam hỗn hợp hai amin đơn chức bậc I có tỉ khối hơi so với hiđro là 30 tác dụng với FeCl2= dư thu được
A Ó H
kết tủa X. lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 18,0 gam chất rắn. Vậy giá trị của m là A. 30,0 gam
B. 15,0 gam
C. 40,5 gam
D. 27,0 gam
Í L
Câu 196: Cho 17,4 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức bậc I có tỉ khối so với không khí bằng 2. Tác dụng với dung dịch FeCl3 dư
-
thu được kết tủa, đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 16,0 gam
B. 10,7 gam
Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12
C. 24,0 gam
N Ễ DI
N Á O
D. 8,0 gam
N À Đ
T
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
T
NG HƯ
O Ạ Đ
. P T
Y U Q
Ơ H N
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
A. 0,1M và 0,75M
Trường THPT Lê Hữu Trác
Skype Name : live:daykemquynhonbusiness Chat.Zalo.Me : +84905779594 https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
Phan Trung Nam
Page 31
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial