CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 10 (CẢ NĂM) CHƯƠNG TRÌNH MỚI - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC (BẢN GIÁO VIÊN)

Page 1

CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ SÁCH MỚI Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 10 (CẢ NĂM) CHƯƠNG TRÌNH MỚI - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC (BẢN GIÁO VIÊN) WORD VERSION | 2023 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group vectorstock com/28062424

1. Đối tượng nghiên cứu Vật lý là môn khoa học nghiên cứu tập trung vào các dạng vận động của vật chất, năng lượng.

2. Mục tiêu của môn Vật Lý Khám phá ra quy luật tổng quát nhất chi phối sự vận động của vật chất và năng lượng, cũng như tương tác giữa chúng ở mọi cấp độ: vi mô, vĩ mô. Trong nhà trường phổ thông, môn Vật Lý nhằm giúp học sinh:

+ Có được những kiến thức, kĩ năng cơ bản về Vật Lý

+ Vận dụng được kiến thức kỹ năng, kĩ năng đã học để khám phá, giải quyết các vấn đề trong học tập cũng như đời sống.

Vật Lý có quan hệ với mọi ngành khoa học và thường được coi là cơ sở của khoa học tự nhiên. Ảnh hưởng của Vật Lý đến đời sống và kỹ thuật là vô cùng to lớn

1. Thông tin liên lạc Ngày nay, khoảng cách địa lí không còn là vấn đề quá lớn của con người trong thông tin liên lạc, sự bùng nổ của mạng lưới internet kết hợp sự phát triển vượt bậc của điện thoại thông minh (smartphone) giúp con người có thể chia sẻ thông tin liên lạc (hình ảnh, giọng nói, tin tức...) một cách dễ dàng. Thế giới ngày này là một thế giới “phẳng”.

2. Y tế

Hầu hết các phương pháp chuẩn đoán và chữa bệnh trong y học đều có cơ sở từ những kiến thức Vật Lý như: chụp X – quang, chụp cộng hưởng từ (MRI), siêu âm, nội soi, xạ trị...

z VẬT LÝ 10 1VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
Nước ở cấp độ vi mô và vĩ mô
I ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU CỦA MÔN VẬT LÝ
II VAI TRÒ CỦA VẬT LÝ ĐỐI VỚI KHOA HỌC, KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ
LÀM QUEN VỚI MÔN VẬT LÝ
BÀI 1

3. Công nghiệp

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư được coi là bắt đầu thế kỉ XXI. Các nền sản xuất thủ công nhỏ lẻ được thay thế bởi những dây chuyền sản xuất tự động hóa, sử dụng trí tuệ nhân tạo, công nghệt vật liệu (nano), điện toán đám mây.

4. Nông nghiệp

Việc ứng dụng những thành tựu của Vật Lý vào nông nghiệp đã giúp cho người nông dân tiếp cận với nhiều phương pháp mới, ít tốn lao động, cho năng suất cao. Đèn Led được sử dụng

5. Nghiên cứu khoa học

Vật lý góp phần to lớn trong việc cải tiến các thiết bị nghiên cứu khoa học ở nhiều ngành khác nhau như: kính hiển vi điện tử, nhiễu xạ tia X, máy quang phổ….

Phương pháp thực nghiệm: Dùng thí nghiệm để phát hiện kết quả giúp kiểm chứng, hoàn thiện, bổ sung hay bác bỏ giả thuyết nào đó. Kết quả này cần được giải thích bằng lí thuyết

Phương pháp lí thuyết: Dùng ngôn ngữ toán học và suy luận lí thuyết để phát hiện một kết quả mới. Kết quả mới cần được kiểm chứng bằng thực nghiệm

z VẬT LÝ 10 2VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
trongcáchtácnông nghiệp Vườn dâu được trồng trongnhàkính
III VAI TRÒ CỦA VẬT LÝ ĐỐI VỚI KHOA HỌC, KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ
z VẬT LÝ 10 3VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I Sơ đồ mô hình hóa phương pháp nghiên cứu khoa học Ví dụ 1 : Nối những từ, cụm từ tương ứng ở cột A với những từ, cụm từ tương ứng ở cột B Cột A Cột B 1. Nông Nghiệp a) Sử dụng trí tuệ nhân tạo, công nghệ vật liệu (nano), dây chuyền sản xuất tự động. 2. Thông tin liên lạc b) Chụp X quang, chụp cộng hưởng từ (MRI), nội soi, xạ trị… 3. Nghiên cứu khoa học c) Gia tăng năng uất nhờ máy móc cơ khí tự động hóa. 4. Y tế d) Kính hiển vi điện tử, máy quang phổ… 5. Công nghiệp e) Internet, điện thoại thông minh…. Ví dụ 2 : Nêu đối tượng nghiên cứu tương ứng với từng phân ngành sau của Vật Lý: cơ học, Bài tập ví dụ

1. Sử dụng các thiết bị thí nghiệm

Khi làm việc với các thiết bị thí nghiệm Vật Lý cần quan sát kĩ các kí hiệu và thông số trên thiết bị để sử dụng một cách an toàn và đúng mục đích, yêu cầu kĩ thuật.

Một số kí hiệu trên các thiệt bị thí nghiệm

Kí Hiệu

Mô tả Kí Hiệu Mô Tả

DC hoặc dấu Dòng điện một chiều “+” hoặc màu đỏ Cực dương

AC hoặc dấu ~ Dòng điện xoay chiều “” hoặc màu xanh Cực âm

Dụng

Tránh sáng

đặt đứng

mặt Trời

z VẬT LÝ 10 4VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I ánh sáng, điện, từ ?
Input (I) Đầu vào
cụ
Output Đầu ra
năng
Bình kí nén áp suất cao Dụng cụ dễ vỡ Cảnh báo tia laser Không được phép bỏ vào thùng rác Nhiệt độ cao Lưu ý cẩn thận Từ trường Chất độc sức khỏe Nơi nguy hiểm về điện Nơi có chất phóng xạ Chất dễ cháy Cần đeo mặt nạ phòng độc AN TOÀN TRONG THỰC HÀNH VẬT LÝBÀI 2 I AN TOÀN KHI SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM

Cảnh báo vật sắc nhọn

Cấm lửa

Việc thực hiện sai thao tác khi thực hành thí nghiệm có thể dẫn đến nguy hiểm cho người dùng, vi dụ: cắm phích điện vào ổ, rút phích điện, dây điện bị hở, chiếu tia laser, đung nước trên đèn cồn….

III QUY TẮC AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM

Đọc kĩ hướng dẫn sử dụng thiết bị và quan sát các chỉ dẫn, các kí hiệu trên các thiết bị thí nghiệm.

Kiểm tra cẩn thận thiết bị, phương tiện, dụng cụ thí nghiệm trước khi sử dụng.

Chỉ tiến hành thí nghiệm khi được sử cho phép của giáo viên hướng dẫn thí nghiệm. Tắt công tắc nguồn thiết bị điện trước khi cầm hoặc tháo thiết bị điện.

Chỉ cắm dây cắm của thiết bị điện vào ổ khi hiệu điện thế của nguồn điện tương ứng với hiệu điện thế của dụng cụ.

Phải bố trí dây điện gọn gàng, không bị vướng khi qua lại. Không tiếp xúc trực tiếp với các vật và các thiết bị thí nghiệm có nhiệt độ cao khi không có dụng cụ hỗ trợ.

Không để nước cũng như các dung dịch dẫn điện, dung dịch dễ cháy gần thiết bị điện. Giữ khoảng cách an toàn khi tiến hành thí nghiệm nung nóng các vật, thí nghiệm có các vật bắn ra, tia laser.

Phải vệ sinh, sắp xếp gọn gàn các thiết bị và dụng cụ thí nghiệm, bỏ chất thải thí nghiệm vào đúng nơi quy định sau khi tiến hành thí nghiệm.

z VẬT LÝ 10 5VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
II MẤT AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM VẬT LÝ

Phép đo trực tiếp: Đo trực tiếp một đại lượng bằng dụng cu đo, kết quả được đọc trực tiếp trên dụng cu đo đó.

Phép đo gián tiếp: Đo một đại lượng không trực tiếp mà thông qua công thức liên hệ với các đại lượng có thể đo trực tiếp.

1. Phân loại sai số a) Sai số hệ thống Các dụng cụ đo các đại lượng Vật Lý luôn có sự sai lệch do đặc điểm và cấu tạo của dụng cụ gây ra. Sự sai lệch này gọi là sai số hệ thống.

Sai số hệ thống có tính quy luật và lặp lại ở tất cả các lần đo. Đối với một số dụng cụ, sai số hệ thống thường xác định bằng một nửa độ chia nhỏ nhất hoặc bằng một độ chia nhỏ nhất.

b) Sai số ngẫu nhiên

Sai số ngẫu nhiên là sai số xuất phát từ sai sót, phản xạ của người làm thí nghiệm hoặc từ những yếu tố bên ngoài.

Để khắc phục sai số ngẫu nhiên, người ta thường tiến hành thí nghiệm nhiều lần và tính sai số để lấy giá trị trung bình

đo n lần cùng một đại lượng A, giá trị trung bình được tính

xác định

số

z VẬT LÝ 10 6VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
Khi
là 12A n AAA n   2. Các
sai
của phép đo a) Sai số tuyệt đối Được xác định bằng hiệu số giữa giá trị trung bình các lần đo và giá trị của môi lần đo. i iAAA Với là giá trị đo lần thứ iiA SAI SỐ TRONG PHÉP ĐOBÀI 3 I PHÉP ĐO TRỰC TIẾP
VÀ PHÉP ĐO
GIÁN TIẾP II SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO

số tuyệt đối trung bình của

đo được tính theo công thức

số tuyệt đối của phép đo là tổng sai số dụng cụ và sai số ngẫu nhiên

Sai số tỉ đối (tương đối)

số tỉ đối của phép đo là tỉ lệ phần trăm giữa sai số tuyệt đối và giá trị trung bình của đại lượng đó.

Sai số tỉ đối cho biết mức độ chính xác của phép đo. 3. Cách xác định sai số phép đo gián tiếp

Sai số tuyệt đối của một tổng hay hiệu bằng tổng các sai số tuyệt đối của các số hạng

thì

số tỉ đối của một tích hay một thương bằng tổng sai số tỉ đối của các thừa số.

Nếu thì. Y AX Z  AXYZ  

Nếu thì. m n k Y AX Z

z VẬT LÝ 10 7VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I Sai
n lần
12 n AAA A n   Sai
dcAAA b)
Sai
100% A A A 
Nếu
XYZ  XYZ Sai
 ... AmXnYkZ   4. Cách ghi kết quả đo Kết quả đo đại lượng A được ghi dưới dạng một khoảng giá trị A=A±A  + : là sai số tuyệt đối thường được viết đến chữ số có nghĩa tới đơn vị của ĐCNN trênA dụng cụ đo. + Giá trị trung bình được viết đến bậc thập phân tương ứng với .A A

Ví dụ 1 : Quan sát các hình sau và phân tích các nguyên nhân gây ra sai số của phép đo trong các trường hợp được nêu

Hướng dẫn giải

- Trường hợp a) : Đặt bút không không dọc theo thước, đầu bút không trùng với vạch số 0.

- Trường hợp b) : Đặt mắt sai cách, hướng nhìn không vuông góc.

- Trường hợp c) : Kim cân chưa được hiệu chỉnh về số 0

Ví dụ 2 : Quan sát hình bên, hãy xác định sai số dụng cụ của hai thước đo

Hướng dẫn giải

- Hình 1: Thước có độ chia nhỏ nhất là 0,1 cm => Sai số dụng cụ là 0,1 cm

- Hình 2: Thước có độ chia nhỏ nhất là 0,2 cm => Sai số dụng cụ là 0,2 cm

Ví dụ 3 : Một bạn chuẩn bị thực hiện đo khối lượng của một túi trái cây bằng cân như hình vẽ. Hãy chỉ ra những sai số bạn có thể mắc phải. Từ đó nêu cách hạn chế các sai số đó. Hướng dẫn giải

- Sai số hệ thống: cân chưa được hiệu chỉnh về vị trí 0

- Sai số ngẫu nhiên: do các yếu tố từ bên ngoài như gió, bụi hoặc đặt mắt nhìn không đúng

- Cách khắc phục:

+ Hiệu chỉnh kim cân về đúng vị trí vạch số 0

+ Khi đọc kết quả, mắt hướng vuông góc với mặt cân.

z VẬT LÝ 10 8VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
Bài tập ví dụ

bình

túi trái cây bằng cân đồng

số tuyệt

sai số tương đối

z VẬT LÝ 10 9VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I Ví dụ 4 : Cho bảng số liệu thể hiện kết quả đo khối lượng của một
hồ. Em hãy xác định sai số tuyệt đố ứng với từng lần đo, sai
đối và
của phép đo. Biết sai số dụng cụ là 0,1 kg Lần đo m (Kg) (kg)∆�� 1 4,22 4,43 4,44 4,2 Trung
= ?�� = ?∆�� Hướng dẫn giải - Giá trị trung bình khối lượng của túi trái câu là: 12344,24,44,44,24,3 4 4 kgmmmm m      - Sai số tuyệt đối ứng với mỗi lần đo: 11 22 33 44 4,34,20,1 4,34,40,1 4,34,40,1 4,34,20,1 kg kg kg kg mmm mmm mmm mmm             - Sai số tuyệt đối trung bình của phép đo: 12340,10,10,10,10,1 4 4 kgmmmm m      - Sai số tuyệt đối của phép đo: 0,10,10,2kgdcmmm  - Sai số tương đối của phép đo: 10,200%100%4,65% 4,2 m m     - Kết quả phép đó: 4,30,2kgmmm
z VẬT LÝ 10 10VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I Ví dụ 5 : Cho bảng số liệu thể hiện kết quả đo đường kính của một viên bi thép bằng thước kẹp có sai số dụng cụ là 0,02 mm. Tính sai số tuyệt đối, sai số tương đối của phép đo và biểu diễn kết quả đo có kèm theo sai số Lần đo d (mm) (mm)∆�� 1 6,322 6,323 6,324 6,325 6,34 6 6,34 7 6,328 6,349 6,32Trung bình = ?�� = ?∆�� Hướng dẫn giải - Giá trị trung bình của đường kính viên bi: 1234567896,33 9 mm ddddddddd d   - Sai số tuyệt đối ứng với mỗi lần đo 11 23479 55 68 6,336,320,01 6,336,320,01 6,336,340,01 6,336,340,01 mm mm mm mm ddd ddddd ddd dd         - Sai số tuyệt đối trung bình của phép đo: 129...0,01 9 mm ddd d    - Sai số tuyệt đối của phép đo: 0,010,020,03mmdcddd  - Sai số tương đối của phép đo: 0,03 .100%.100%0,47% 6,33 d d     - Kết quả phép đo: 6,330,03mmddd

trị trung

diễn

tuyệt

phép

z VẬT LÝ 10 11VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I Ví dụ 6 : Trong giờ thực hành, một học sinh đo chu kì dao động của con lắc đơn bằng đồng hồ bấm giây. Kết quả 5 lần đo được cho ở bảng sau Lần đo 1 2 3 4 5 Chu kì T (s) 2,01 2,11 2,05 2,03 2,00 Cho biết thang chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,02s. a) Tính giá trị trung bình của chu kì dao động ? b) Tính sai số
đối và sai số tỷ đối của
đo ? c) Biểu
kết quả đo kèm sai số ? Hướng dẫn giải a) Giá
bình của chu kì dao động: 123452,012,112,052,032,002,04 5 5 s TTTTT T      b) Sai số tuyệt đối của mỗi lần đo: 11 22 33 44 55 2,042,010,03 2,042,110,07 2,042,050,01 2,042,030,01 2,042,000,04 s s s s s TTT TTT TTT TTT TTT           - Sai số tuyệt đối trung bình của phép đo: 1250,030,070,010,010,040,03 5 5 s ddd T      - Sai số tuyệt đối của phép đo: 0,030,020,05sdcTTT  - Sai số tỷ đối của của phép đo: 0,05 .100%.100%2,45% 2,04 T T     c) Kết quả đo chu kì: 2,040,05TTT s Ví dụ 7 : Hai người cùng đo chiều dài của cánh cửa sổ, kết quả thu được như sau: - Người thứ nhất: 1201cmd - Người thứ hai: 1202cmd Trong hai người, ai là người đo chính xác hơn ? Vì sao ? Hướng dẫn giải - Sai số tỷ đối của phép đo của người thứ nhất:

để

z VẬT LÝ 10 12VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I 1 1 1 1 100%100%0,83% 120 d d     - Sai số tỷ đối của phép đo của người thứ hai: 2 2 2 2 .100%.100%1,67% 120 d d     - Do nên người thứ nhất đo chính xác hơn người thứ hai12   Ví dụ 8 : Dùng một đồng hồ đo thời gian có độ chia nhỏ nhất 0,001 s
đo thời gian rơi tự do của một vật. Kết quả đo cho trong bảng sau: Lần đo t (s) (s)∆�� 1 0,3992 0,399 3 0,4084 0,4105 0,4066 0,4057 0,402 Trung bình -Hãy tính thời gian rơi trung bình, sai số tuyệt đối và sai số tương đối của phép đo. Biểu diễn kết quả đo này. Hướng dẫn giải - Thời gian rơi trung bình: 127...0,404 7 ttt t s    - Sai số tuyệt đối ứng với mỗi lần đo:        11 22 33 44 55 66 77 0,4040,3990,005 0,4040,3990,005 0,4040,4080,004 0,4040,4100,006 0,4040,4060,002 0,4040,4050,001 0,4040,4020,002 ttt s ttt s ttt s ttt s ttt s ttt s ttt s              

2,47

2,52

ra sự sai khác giữa các lần đo ?

Tính sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối của phép đo s, t

Biểu diễn kết quả đo s và t

Tính sai sối tỉ đối sai số tuyệt đối . Biểu diễn kết quả tính vv

Hướng dẫn giải

a) Nguyên nhân gây

b) Giá trị

sai khác giữa các lần đo:

cấu

của dụng cụ

nghiệm, thao tác khi đo chưa chuẩn

z VẬT LÝ 10 13VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I - Sai số tuyệt đối trung bình: 127...0,004 7 ttt t    - Sai số tuyệt đối của phép đo: 0,005dcttt s - Sai số tương đối của phép đo: 0,005 .100%.100%1,23% 0,404 t t     - Kết quả của phép đo: 4,4040,005ttt Ví dụ 9 : Một học sinh dùng thước có ĐCNN là 1 mm và một đồng hồ đo thời gian có ĐCNN 0,01 s để đo 5 lần thời gian chuyển động của một chiếc xe đồ chơi chạy bằng pin từ điểm A đến điểm B. Kết quả đo được cho ở bảng sau 0Av Lần đo s (m) (m)∆�� t (s) (s)∆�� 1 0,546 -
2 0,554 2,51 3 0,549 2,42 4 0,560 -
5 0,551 - 2,48Trung bình - - -a) Nên nguyên nhân gây
b)
c)
d)
 v
ra
Do
tạo
thí
xác.
trung bình của phép đo s và t: 123450,552 5 sssss s m    123452,48 5 ttttt t s    - Sai số tuyệt đối mỗi lần đo
z VẬT LÝ 10 14VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I        111 1 222 2 333 3 44 55 02,482,470,01 ,5520,5460,006 02,482,510,03 ,5520,5540,002 02,482,4 ,5520,5490,003 0,5520,5600,008 0,5520,5510,001 ttt ss ss m ttt ss ss m sttt ss m sss m sss m                   44 55 20,06 2,482,520,04 2,482,480,00 s ttt s ttt s      - Sai số tuyệt đối trung bình:  12345 123450,004 0,03 5 5 sssss ttttt s mt s       - Sai sô dụng cụ đo: ,0,0005dcs  0,005dct s - Sai số tuyệt đối của phép đo:   0,0040,00050,0045 0,030,0050,035 dc dc sss m ttt s   - Sai số tỉ đối của phép đo: 0,0045 .100%.100%0,81% 0,552 0,035 .100%.100%1,41% 2,48 s t s s t t           - Kết quả phép đo:   0,55200,0045 2,4800,035 s m t s   c) Ta có công thức tính vận tốc: 0,2225m/ss v t  - Sai số tỉ đối 2,22%vst   - Sai số tuyệt đối của phép đo: .0,2225.2,22%0,0049v v vvv v     m/s - Kết quả tính: 0,22250,0049vm/s Ví dụ 10 : Một vật chuyển động thẳng đều với quãng đường đi được trong thời15,40,1s m gian . Biết tốc độ của vật chuyển động thẳng đều được tính bằng công thức4,00,1t s s v t  a) Phép đo tốc độ của vật có sai số tỉ đổi và sai số tuyệt độ bằng bao nhiêu ? b) Viết kết quả phép đo tốc độ của vật.
z VẬT LÝ 10 15VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I Hướng dẫn giải a) Sai số tỉ đổi: .100%3,1%st v st       - Sai số tuyệt đối: ..0,12/ s vvvvms t   b) Tốc độ của vật: 3,58/s v ms t  - Kết quả đo tốc độ của vật: 3,850,12/v ms

Chuyển động là sự thay đổi vị trí của vật so với vật được chọn làm mốc theo thời gian.

ó,

chọn một mốc thời gian, dùng đồng hồ đo khoảng thời gian từ thời điểm gốc đến thời điểm cần xác định.

định thời điểm,

Để xác định vị trí của một vật tại một thời điểm xác định người ta dùng hệ quy chiếu bao gồm: Hệ tọa độ gắn với vật mốc. Gốc thời gian và đồng hồ

Độ dịch chuyển là một đại lượng vectơ, cho biết độ dài và hướng sự thay đổi vị trí của một vật

- Độ dịch chuyển được biểu diễn bằng một mũi tên nối vị trí đầu và vị trí cuối của chuyển động, có độ lớn chính bằng khoảng cách giữa vị trí đầu và vị trí cuối. Kí hiệu là d

Độ dịch chuyển của vật của vật trên đường thẳng được xác định

độ biến thiên tọa độ của vật.

z VẬT LÝ 10 16VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
Để xác định vị trí của vật người ta dùng hệ tọa độ. Trong đ
gốc tọa độ trùng với vị trí vật mốc. Để xác
người ta phải
 -
bằng
21dxxx  I VỊ
TRÍ CỦA VẬT CHUYỂN ĐỘNG TẠI CÁC THỜI ĐIỂM
II ĐỘ DỊCH CHUYỂN ĐỘ DỊCH CHUYỂN - QUÃNG ĐƯỜNG ĐI ĐƯỢCBÀI 4

So sánh độ dịch chuyển và quãng đường trong chuyển động thẳng

Quãng đường (s)

- Là một đại lượng vectơ.

- Cho biết độ dài và hướng sự thay đổi vị trí của một vật.

- Khi vật chuyển động thẳng, không đổi chiều

thì độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được bằng nhau (d = s).

- Có thể nhận giá trị dương, âm hoặc bằng 0.

- Là đại lượng vô hướng.

- Cho biết độ dài mà vật đi được trong suốt quá trình chuyển động.

- Khi vật chuyển động thẳng, có đổi chiều thì quãng đường đi được và độ dịch chuyển có độ lớn không bằng nhau (d ≠ s).

- Là một đại lượng không âm.

Ví dụ 1: (Trích từ sách Chân trời sáng tạo tr27) Xét quãng đường AB dài 1000 m với A là vị trí nhà của em và B là vị trí của bưu điện (Hình vẽ). Tiệm tạp hóa nằm tại vị trí C là trung điểm của AB. Nếu chọn nhà em làm gốc tọa độ và chiều dương hướng từ nhà em đến bưu điện. Hãy xác định độ dịch chuyển và quãng đường đi được của em trong các trường hợp:

a. Đi từ nhà đến bưu điện.

b. Đi từ nhà đến bưu điện rồi quay lại tiệm tạp hóa.

c. Đi từ nhà đến tiệm tạp hóa rồi quay về.

Hướng dẫn giải

a) Độ dịch chuyển: d = AB = 1000 m.

- Quãng đường đi được: s = AB = 1000 m.

b) d = AC = 500 m.

- s = AB + BC = 1000 + 500 = 1500 m.

c) d = 0.

s = 2.AC = 2.500 = 1000 m.

z VẬT LÝ 10 17VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
A B C
Độ dịch chuyển (d)
Bài tập ví dụ
C B

Ví dụ 2: Một vận động viên chạy từ một siêu thị (A) đến cổng Sân Vận Động (D) theo hai quỹ đạo khác nhau. Hãy xác định độ dịch chuyển và quãng đường chạy được của người vận động viên trong 2 trường hợp trên.

Hướng dẫn giải

- Trường hợp 1: Nếu vận động viên chạy theo đường Lê Duẩn thì

, về độ lớn d = ADdAD

s = AD

- Trường hợp 2: Nếu vận động viên chạy theo đường Điện Biên Phủ qua Lê Lợi rồi mới đến Sân vận động ở đường Văn Cao thì

, về độ lớn d = ADdAD

= AB + BC + CD

Ví dụ 3: (Trích từ sách Kết nối tri thức với cuộc sống tr23) Trong hình 4.6 người đi xe máy (1), người đi bộ (2), người đi ô tô (3) đều khởi hành từ siêu thị A để đi đến bưu điện B.

a. Hãy so sánh độ lớn của quãng đường đi được và độ dịch chuyển của ba chuyển động ở Hình 4.6.

b. Theo em, khi nào độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được của một chuyển động bằng nhau?

Hướng dẫn giải

Độ dịch chuyển của cả 3 người đều như nhau .dAB

– Quãng đường đi:

213

b) Độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được của một chuyển động bằng nhau khi chuyển động theo đường thẳng và không đổi chiều.

z VẬT LÝ 10 18VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
 
  s
a)
 
.
sss 

Ví dụ 4: (Trích từ sách Kết nối tri thức với cuộc sống tr24) Bạn A đi xe đạp từ nhà qua trạm xăng, tới siêu thị mua đồ rồi quay về nhà cất đồ, sau đó đi xe đến trường (Hình 4.7).Chọn hệ tọa độ có gốc là vị trí nhà bạn A, trục Ox trùng với đường đi từ nhà bạn A tới trường.

a) Tính quãng đường đi được và độ dịch chuyển của bạn A khi đi từ trạm xăng tới siêu thị.

Tính quãng đường đi được và độ dịch chuyển của bạn A trong cả chuyến

CHÚ

z VẬT LÝ 10 19VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
b)
đi trên. Ghi kết quả vào bảng sau: Chuyển động Quãng đường đi được s (m) Độ dịch chuyển d (m) Từ trạm xăng đến siêu thị ?TSs ?TSd Cả chuyến đi s = ? d = ? Hướng dẫn giải Chuyển động Quãng đường đi được s (m) Độ dịch chuyển d (m) Từ trạm xăng đến siêu thị 400TS sCSm  400TS dCSm  Cả chuyến đi s = 2.NS + NT = 2.800 + 1200 = 2800 m d = NT = 1200 m Ví dụ 5: (Trích từ sách Cánh diều tr17) Một xe ô tô xuất phát từ tỉnh A, đi đến tỉnh B; rồi lại trở về vị trí xuất phát ở tỉnh A. Xe này đã dịch chuyển so với vị trí xuất phát một đoạn bằng bao nhiêu? Quãng đường đi có phải là độ dịch chuyển vừa tìm được hay không Hướng dẫn giải - Độ dịch chuyển d = 0.; - Quãng đường đi được: s = 2.AB
Ý Khi vị trí xuất phát và vị trí kết thúc trùng nhau thì độ dịch chuyển bằng 0

Ví dụ 6: (Trích từ sách Cánh diều tr17) Một ô tô chuyển động trên đường thẳng. Tại thời điểm

1, ô tô ở cách vị trí xuất phát 5 km. Tại thời điểm t2, ô tô ở cách vị trí xuất phát 12 km Từ t1 đến t2, độ dịch chuyển của ô tô đã thay đổi một đoạn bằng bao nhiêu?

dẫn giải

= 5

= 12

xx

== 12 – 5 = 700 km

Ví dụ 7: Trên đoạn đường thẳng có các vị trí A là nhà của bạn Nhật, B là trạm xe buýt, C là nhà hàng và D là trường học (hình vẽ).

xác định độ dịch chuyển của bạn Nhật trong các trường hợp:

Bạn Nhật đi từ nhà đến trạm xe buýt.

Bạn Nhật đi từ nhà đến trường học.

Bạn Nhật đi từ trường học về trạm xe buýt.

dẫn giải

z VẬT LÝ 10 20VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
t
Hướng
O x1
x2
t 1 t 2d d
21
Hãy
a.
b.
c.
Hướng

Ví dụ 8: Biết là độ dịch chuyển

Hãy xác định độ dịch

ddd

3 ddd

121064ddd

Độ dịch chuyển

m

đông còn là độ dịch chuyển

hợp trong 2 trường hợp

giải

đông.

m về phía

123103.68

Độ dịch chuyển tổng hợp

phía tây.

d

d

Ví dụ 9: Biết là độ dịch chuyển 6 m về phía đông còn là độ dịch chuyển 8 m về phía bắc.

vẽ các vectơ độ dịch chuyển , và vectơ độ dịch chuyển tổng hợp

Hãy xác định độ lớn, phương và chiều của độ dịch chuyển d

Hướng dẫn giải

Độ

Hướng:

z VẬT LÝ 10 21VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
10
về phía
6
1d  2d  tây.
chuyển tổng
sau:d  a. 12
  b. 12
  Hướng dẫn
a.
m →
tổng hợp 4 m về phía
b.
ddd m   →
8 m về
1
 2
 a.Hãy
.1d  2d  d  b.
a.. b.–
lớn: . 22 6810d m -

Vậy, hướng của độ dịch chuyển

hướng 530 đông – bắc. Ví dụ 10: Hai người đi xe đạp từ A đến C, người thứ nhất đi theo đường từ A đến B rồi từ B đến C, người thứ hai đi thẳng từ A đến C (hình vẽ). Hãy tính quãng đường đi được và độ dịch chuyển của người thứ nhất và người thứ 2.

Hướng dẫn giải

Người thứ nhất:

đường

Độ dịch chuyển:

Hướng:

có:

được:

của

Độ lớn:

dịch

hướng Đông – Bắc.

dịch

Hướng:

Độ

máy từ nhà đến bến xe bus cách nhà 6 km về phía đông. Đến bến xe, người đó lên xe bus đi tiếp 20 km về phía bắc.

dụ 11: Một người đi

z VẬT LÝ 10 22VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I 06 cos=53 10 
-Quãng
đi
s1 = AB + BC = 3 + 4 = 7 km
1 dAC   +
Ta
  03 cos 53 5 AB BAC BAC AC  Hướng
độ
chuyển là
 000 905337  +
. 2222 1 345dACABBC km  Người thứ hai: -Quãng đường đi được: 25 sACkm  Độ
chuyển: 2 dAC   +
370 Đông – Bắc. +
lớn: 25 dACkm  Ví
xe
a.Tính quãng đường đi được trong cả chuyến đi. b. Xác định độ dịch chuyển tổng hợp của người đó. Hướng dẫn giải a.Quãng đường đi được trong cả chuyến đi: 1262026.sss km b. Độ dịch chuyển tổng hợp của người đó: 2222 1262020,88.ddd km

Ví dụ 12: Hai anh em bơi trong bể bơi thiếu niên có chiều dài 25 m. Hai anh em xuất phát từ đầu bể bơi đến cuối bể bơi thì người em dừng lại nghỉ, còn người anh quay lại bơi tiếp về đầu bể mới nghỉ.

a. Tính quãng đường bơi được và độ dịch chuyển của hai anh em.

b. Từ bài tập này, hãy cho biết sự khác nhau giữa quãng đường đi được và độ dịch chuyển. Hướng dẫn giải

a.

b.Trong chuyển động thẳng

đổi chiều: s = d. Trong chuyển động thẳng có đổi chiều: .sd  Khi vật chuyển động nếu trở lại

đầu thì d = 0

Ví dụ 13: Em của An chơi trò tìm kho báu ở ngoài vườn với các bạn của mình. Em của An giấu kho báu của mình là một chiếc vòng nhựa vào trong một chiếc giày rồi viết mật thư tìm kho báu như sau: Bắt đầu từ gốc cây ổi, đi 10 bước về phía bắc, sau đó đi 4 bước về phía tây, 15 bước về phía nam, 5 bước về phía đông và 5 bước về phía bắc là tới chỗ giấu kho báu. a.Hãy tính quãng đường phải đi (theo bước) để tìm kho báu. b.Kho báu được giấu ở vị trí nào? c.Tính độ dịch chuyển (theo bước) để tìm kho báu. Hướng dẫn giải

a. s = 39 bước.

z VẬT LÝ 10 23VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
25;0;25;50.em anhem anh dmdsmsm   
không
vị trí ban

b. Cách cây ổi 1 bước theo hướng đông.

c. d = 1 bước, theo hướng đông.

Ví dụ 14: Một người đi thang máy từ tầng G xuống tầng hầm cách tầng G 5 m, rồi lên tới tầng cao nhất của tòa nhà cách tầng G 50 m. Tính độ dịch chuyển và quãng đường đi được của người đó:

a.Khi đi từ tầng G xuống tầng hầm.

b.Khi đi từ tầng hầm lên tầng cao nhất.

c. Trong cả chuyển đi.

a.s = 5 m; d = 5 m (xuống dưới).

b.s = 55 m; d = 55 m (lên trên). c.s = 60 m; d = 50 m (lên trên).

Hướng dẫn giải

Ví dụ 15: Một người bơi từ bờ này sang bờ kia của một con sông rộng 50 m theo hướng vuông góc với bờ sông. Do nước sông chảy mạnh nên quãng đường người đó bơi gấp 2 lần so với khi bơi trong bể bơi.

a.Hãy xác định độ dịch chuyển của người này khi bơi sang bờ sông bên kia.

b. Vị trí điểm tới cách điểm đối diện với điểm khởi hành của người bơi là bao nhiêu mét?

Hướng dẫn giải

z VẬT LÝ 10 24VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

chọn

A. Hệ

B. Hệ

chiếu bao gồm

chiếu bao gồm

toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.

làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ.

C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian.

D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.

Câu 2: Chọn câu khẳng định đúng. Đứng ở Trái Đất ta sẽ thấy:

A. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.

B. Mặt Trời và Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.

C. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời.

D. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.

Câu 3: Nếu nói “Trái Đất quay quanh Mặt Trời” thì trong câu nói này vật nào được chọn làm mốc:

A. Cả Mặt Trời và Trái Đất.

C. Mặt Trăng.

B. Trái Đất.

D. Mặt Trời.

Câu 4: Trong những đêm hè đẹp trời, ta ngắm Mặt trăng qua những đám mây và thấy Mặt trăng chuyển động còn những đám mây đứng yên. Khi đó ta đã lấy vật làm mốc là

A. đám mây. B. mặt đất. C. trục quay của Trái đất. D. Mặttrăng.

Câu 5: Tọa độ của vật chuyển động tại mỗi thời điểm phụ thuộc vào

A. tốc độ của vật.

C. quỹ đạo của vật.

B. kích thước của vật.

D. hệ trục tọa độ.

Câu 6: Để xác định hành trình của một con tàu biển, người ta không dùng đến thông tin nào

z VẬT LÝ 10 25VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I a.Do quãng đường người đó bơi trên sông gấp 2 lần khi bơi trong bể bơi có nước đứng yên nên .2.2.50100OBOA m Ta có: theo hướng làm với bờ sông một góc100 dOBm  . 000 906030  b. 22 1005086,6AB m  Câu 1: Hãy
câu đúng?
quy
hệ
quy
vật
Bài tập trắc nghiệm

dưới đây?

A. Kinh độ của con tàu tại một điểm. B. Vĩ độ của con tàu tại một điểm.

C. Ngày, giờ con tàu đến điểm đó. D. Hướng đi của con tàu tại điểm đó.

Câu 7: “Lúc 15 giờ 30 phút hôm qua, xe chúng tôi đang chạy trên quốc lộ 5, cách Hải Dương 10 km”. Việc xác định vị trí của ô tô như trên còn thiếu yếu tố gì?

A. Vật làm mốc. B. Chiếu dương trên đường đi.

C. Mốc thời gian.

D. Thước đo và đồng hồ.

Câu 8: Trong trường hợp nào dưới đây số chỉ thời điểm mà ta xét trùng với số đo khoảng thời gian trôi?

A. Một trận bóng đá diễn ra từ 15 giờ đến 16 giờ 45 phút.

B. Lúc 8 giờ một ô tô khởi hành từ Thành phố Hồ Chí Minh, sau 3 giờ chạy thì xe đến Vũng Tàu.

C. Một đoàn tàu xuất phát từ Vinh lúc 0 giờ, đến 8 giờ 05 phút thì đoàn tàu đến Huế. D. Không có trường hợp nào phù hợp với yêu cầu nêu ra.

Câu 9: Bảng giờ tàu ở bên cho chúng ta biết quãng đường và thời gian mà đoàn tàu SE1 chạy từ ga Huế đến ga Sài Gòn (bỏ qua thời gian tàu đỗ lại các ga) tương ứng là

A. 1726km, 4 giờ 36 phút.

B. 1726km, 19 giờ 24 phút.

C. 1038km, 19 giờ 24 phút.

Tên Ga km SE1 Hà Nội 0 22:15 Thanh Hóa 175 01:28 (ngày +1) Huế 688 11:08 (ngày +1) Sài Gòn 1726 06:32 (ngày +2)

D. 1038km, 4 giờ 36 phút.

Câu 10: Cho biết Giờ Phối hợp Quốc Tế gọi tắt UTC. So với 0 giờ Quốc Tế, Việt Nam ở múi giờ thứ 7 (UTC+7) và Nhật Bản ở múi giờ thứ 9 (TUC+ 9). Ngày 20/12/2021, máy bay VN300, thuộc hãng hàng không Vietnam Airlines, khởi hành từ Tp. Hồ Chí Minh lúc 0 giờ 20 phút và đến Tp. Tokyo lúc 7 giờ 45 phút, theo giờ địa phương. Thời gian di chuyển của chuyến bay này là

A. 5 giờ 25 phút. B. 9 giờ 25 phút. C. 7 giờ 25 phút. D. 8 giờ 05 phút. Câu 11: Chuyến bay từ Thành phố Hồ Chí Minh đi Paris khởi hành lúc 21 giờ 30 phút giờ Hà Nội ngày hôm trước, đến Paris lúc 5 giờ 30 phút sáng hôm sau theo giờ Paris. Biết giờ Paris chậm hơn giờ Hà Nội là 6 giờ. Theo giờ Hà Nội, máy bay đến Paris lúc A. 11 giờ 30 phút. B. 14 giờ. C. 12 giờ 30 phút. D. 10 giờ.

z VẬT LÝ 10 26VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

Câu 12: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về độ dịch chuyển và quãng đường đi được của một vật.

A. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vô hướng.

B. Độ dịch chuyển là đại lượng vectơ còn quãng đường đi được là đại lượng vô hướng.

C. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vectơ.

D. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng không âm.

Câu 13: Kết luận nào sau đây là sai khi nói về độ dịch chuyển của một vật.

A. Khi vật chuyển động thẳng, không đổi chiều thì độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được bằng nhau (d = s).

B. Có thể nhận giá trị dương, âm hoặc bằng 0.

C. Độ dịch chuyển được biểu diễn bằng một mũi tên nối vị trí đầu và vị trí cuối của chuyển động, có độ lớn chính bằng khoảng cách giữa vị trí đầu và vị trí cuối. Kí hiệu là .d 

D. Khi vật chuyển động thẳng, có đổi chiều thì độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được bằng nhau (d = s).

Câu 14: Chọn phát biểu đúng.

A. Vectơ độ dời thay đổi phương liên tục khi vật chuyển động.

B. Vectơ độ dời có độ lớn luôn bằng quãng đường đi được của vật.

C. Trong chuyển động thẳng độ dời bằng độ biến thiên tọa độ.

D. Độ dời có giá trị luôn dương.

Câu 15: Chọn phát biểu sai.

A. Vectơ độ dời là một vectơ nối vị trí đầu và vị trí cuối của một vật chuyển động.

B. Vật đi từ A đến B, từ B đến C rồi từ C về A thì có độ dời bằng AB + BC + CA.

C. Vật đi từ A đến B, từ B đến C rồi từ C về A thì có độ dời bằng 0.

D. Độ dời có thể dương, âm hoặc bằng 0.

Câu 16: Một vật bắt đầu chuyển động từ điểm O đến điểm A, sau đó chuyển động về điểm B (hình vẽ). Quãng đường và độ dời của vật tương ứng bằng

A. 2m; -2m. B. 8m; -2m. C. 2m; 2m. D. 8m; -8m.

Câu 17: Hình vẽ bên dưới mô tả độ dịch chuyển của 3 vật. Chọn câu đúng.

z VẬT LÝ 10 27VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
O 0 1 2 3-1-2 AB x (m)

A. Vật 1 đi 200 m theo hướng Nam.

B. Vật 2 đi 200 m theo hướng 450 Đông – Bắc.

C. Vật 3 đi 30 m theo hướng Đông.

D. Vật 4 đi 100 m theo hướng Đông.

Câu 18: Hai người đi xe đạp từ A đến C, người thứ nhất đi theo đường từ A đến B, rồi từ B đến C; người thứ hai đi thẳng từ A đến C (Hình vẽ). Cả hai đều về đích cùng một lúc. Hãy chọn kết luận sai A. Người thứ nhất đi được quãng đường 8 km.

B. Độ dịch chuyển của người thứ nhất và người thứ hai bằng nhau.

C. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của người thứ nhất bằng nhau.

D. Độ dịch chuyển của người thứ nhất là 5,7 km, hướng 450 Đông – Bắc.

Câu 19: Một người lái ô tô đi thẳng 6 km theo hướng Tây, sau đó rẽ trái đi thẳng theo hướng Nam 4 km rồi quay sang hướng Đông đi 3 km. Quãng đường đi được và độ dịch chuyển của ô tô lần lượt là

A. 13 km; 5km. B. 13 km; 13 km. C. 4 km; 7 km. D. 7 km; 13km.

Câu 20: Một người bơi ngang từ bờ bên này sang bờ bên kia của một dòng sông rộng 50 m có dòng chảy theo hướng từ Bắc xuống Nam. Do nước sông chảy mạnh nên khi sang đến bờ bên kia thì ngườ

z VẬT LÝ 10 28VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
i đó đã trôi xuôi theo dòng nước 50 m. Độ dịch chuyển của người đó là A. 50m. B. m. C. 100 m. D. m.502 1002 BẢNG ĐÁP ÁN: 1.D 2.D 3.D 4.A 5.D 6.C 7.B 8.C 9.C 10.A 11.A 12.B 13.D 14.C 15.B 16.B 17.B 18.C 19.A 20.B A B C Người thứ nhất Ngườithứhai 4 km 4 km

Tốc độ là đại lượng đặc trưng cho tính chất nhanh, chậm của chuyển động.

1. Tốc độ trung bình

Người ta thường so sánh quãng đường đi được trong cùng một đơn vị thời gian để xác định độ nhanh hay chậm của một chuyển động. Đại lượng này được gọi là tốc độ trung bình của chuyển động.

Trong đó:

- S : quãng đường đi được (km, m, cm…)

tb s v t

- t : thời gian đi hết quãng đường s (giờ, phút, giây…)

- vtb: tốc độ trung bình trên quãng đường s (km/h, m/s,...)

CHÚ Ý

Trong hệ SI - Đơn vị của vận tốc làm/s 1m/s=3,6km/h 1km/h= m/s 1 3,6

2. Tốc độ tức thời Tốc độ tức thời là tốc độ tại một thời điểm xác định (hay tốc độ trung bình tính trong khoảng thời gian rất nhỏ).

Trên xe ô tô, xe máy có bộ phận hiển thị tốc độ gọi là tốc kế. Giá trị hiển thị trên tốc kế là giá trị tốc độ tức thời tại thời điểm ấy.

Khi xe chuyển động với tốc độ tức thời không đổi, ta nói chuyển động của xe là chuyển động đều.

VẬN TỐC

Vận tốc () là đại lượng vectơ, cho biết hướng là độ lớn.

Trong khi đó tốc độ là đại lượng vô hướng, chỉ cho biết độ lớn.

1. Vận tốc

Vận tốc trung bình là đại lượng vectơ được xác định bằng thương số giữa độ dịch chuyển của vật và thời gian để thực hiện độ dịch chuyển đó.

z VẬT LÝ 10 29VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
v 
trung bình
TỐC ĐỘ VÀ VẬN TỐCBÀI 5 I TỐC ĐỘ II

Vận tốc tức thời

vận tốc có:

Gốc đặt tại vật chuyển động.

Hướng là hướng của độ dịch chuyển.

Độ dài tỉ lệ với độ lớn của vận tốc.

CHÚ Ý

Nếu vật chuyển động đường thẳng theo một chiều xác định thì độ lớn của tốc trung bình bằng tốc trungbình.

Vận tốc tức thời là vận tốc tại một thời điểm xác định (hay vận tốc trung bình tính trong khoảng thời gian rất nhỏ).

Độ lớn của vận tốc tức thời chính là tốc độ tức thời.

Một vật có thể xem như đứng yên trong hệ quy chiếu này nhưng lại chuyển động trong hệ quy chiếu khác → chuyển động có tính tương đối.

Hệ quy chiếu đứng yên: là hệ quy chiếu gắn với vật làm gốc được quy ước là đứng yên.

Hệ quy chiếu chuyển động: là hệ quy chiếu gắn với vật làm gốc chuyển động so với hệ quy chiếu đứng yên.

Vận tốc tuyệt đối là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên.

Vận tốc tương đối là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động.

Vận tốc kéo theo là vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên.

Để thuận tiện ta quy ước:

vật chuyển động

vật chuyển động được chọn làm gốc của hệ quy chiếu chuyển động

vật đứng yên được chọn làm gốc của

vận tốc tuyệt

vận tốc tương đối

vận tốc kéo theo

z VẬT LÝ 10 30VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I Vectơ
v  -
-
-
d v t    2.
(1):
(2):
(3):
hệ :
đối13v  :
12v  :
23v  131223 vvv   III TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG TỔNG HỢP VẬN TỐC

tập ví dụ

dụ

(Trích từ sách Kết nối tri thức tr28)

đi học từ nhà đến trường theo lộ trình ABC (Hình 5.2). Biết bạn A đi đoạn đường

m hết 6 phút, đoạn đường

= 300 m hết 4 phút. Xác

tốc độ trung bình và vận tốc trung bình của bạn A khi đi từ nhà đến trường.

Quãng đường

nhà đến

Thời gian đi từ nhà đến trường:

dẫn giải

z VẬT LÝ 10 31VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I quy chiếu đứng yên Nếu 1223vv   131223 vvv  Nếu 1223vv   131223 vvv  Nếu 1223vv   22 131223 vvv  Ví
1:
Bạn A
AB = 400
BC
định
Hướng
-
đi từ
trường: s = AB + BC = 400 + 300 = 700 m -
t = 6 + 4 = 10 phút = 600 (s) - Tốc độ trung bình khi đi từ nhà đến trường: 7007(/) 6006tb s v ms t  - Độ dịch chuyển từ nhà đến trường: d = AC = 22 300400500m Bài

→ Vận tốc trung bình khi đi từ nhà đến trường: 5005(/) 6006 d v ms t

Ví dụ 2: (Trích từ sách Kết nối tri thức tr28) Một con kiến bò quanh miệng của một cái chén được 1 vòng hết 3 giây. Bán kính của miệng chén là 3 cm.

a. Tính quãng đường đi được và độ dịch chuyển của kiến.

b. Tính tốc độ trung bình và vận tốc trung bình của con kiến ra cm/s.

Hướng dẫn giải a) Khi con kiến bò quanh miệng chén 1 vòng thì đi được quãng đường: s = chu vi hình tròn = 2πR = 2π.3 = 6π cm.

- Vì vị trí đầu và vị trí cuối trùng nhau nên độ dịch chuyển d = 0.

- Tốc độ trung bình:

Vận tốc trung bình:

Ví dụ 3: (Trích từ sách Kết nối tri thức tr34) Hãy tính quãng đường đi được, độ dịch chuyển, tốc độ, vận tốc của bạn A khi đi từ nhà đến trường và khi đi từ trường đến siêu thị. Coi chuyển động của bạn A là chuyển động đều và biết cứ 100m bạn A đi hết 25s.

Hướng dẫn giải

- Chọn chiều dương là chiều chuyển động từ nhà đến trường.

- Khi đi từ nhà đến trường: d = s = 1000 (m)

- cứ 100 m bạn A đi hết 25s thì 1000 m bạn A đi hết 250s. tốc độ = vận tốc = v = 1000 : 250 = 4 (m/s)

- Khi đi từ trường đến siêu thị: s = 200 (m); d = - 200 (m)

z VẬT LÝ 10 32VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

632(/)tb s v cms t  
.0 d v t 

tốc trung bình

về phía đầu tàu với vận tốc 1 m/s so với mặt sàn tàu (hình vẽ).

với mặt đường, một hành khách

định vận tốc của hành khách đối với mặt đường?

Hướng dẫn giải Nhận xét: Hành khách này tham gia 2 chuyển động:

+ Chuyển động với vận tốc 1 m/s so với sàn tàu.

+ Chuyển động do tàu kéo đi (chuyển động kéo theo) với vận tốc bằng vận tốc của tàu so với mặt đường. () 36/10/ kmhms

→ Chuyển động của hành khách so với mặt đường là tổng hợp của 2 chuyển động trên.

đoàn tàu.

hình).

động viên dẫn

mô tô tiếp tục

z VẬT LÝ 10 VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I tốc độ ; vận tốc200 24(/) 25 s ms t  200 24(/) 25 d v ms t  Ví dụ 4: Một xe chạy liên tục trong 2,5 giờ, trong ∆t1 = 1 giờ đầu, tốc độ trung bình của xe là , trong ∆t2 = 1,5 giờ sau, tốc độ trung bình của xe là v2 = 40 km/h. Tính tốc độ trung160/ vkmh  bình của xe trong toàn bộ khoảng thời gian chuyển động. Hướng dẫn giải 121122 1212 601401,548/ 11,5tb ssvtvt v kmh tttt          Ví dụ 5: Trên đoàn tàu đang chạy thẳng với vận
36 km/h so
đi
Xác
Gọi: (1): hành khách (2): tàu (3): mặt đường - Ta có: 131223 vvv   - Hành khách đi về phía đầu tàu có nghĩa là chuyển động cùng hướng chạy của
- Vì nên1223vv   13122311011(/)vvv ms - Hướng của là hướng đoàn tàu chạy.13v  Ví dụ 6: Trong một giải đua xe đạp, đài truyền hình phải cử các mô tô chạy theo các vận động viên để ghi hình chặng đua (như
Khi mô tô đang quay hình vận động viên cuối cùng, vận
đầu đang cách xe mô tô một đoạn 10 km. Xe

chạy và quay hình các vận động viên khác và bắt kịp vận động viên dẫn đầu sau 30 phút. Tính tốc độ của vận động viên dẫn đầu, xem như các xe chuyển động với tốc độ không đổi trong quá trình nói trên và biết tốc độ của xe mô tô là 60 km/h.

Hướng dẫn giải

mô tô

vận động viên

mặt đường

Ta có: 131223 vvv

Vì mô tô và vận động viên chuyển động cùng hướng nên 131223(*)vvv 

Xét trong hệ quy chiếu gắn với vận động viên, thời gian xe mô tô bắt kịp vận động viên là

1020/ 0,5 d d

kmh

Lại có 1360/ vkmh

602040/vvv kmh

dụ 7: Một ca nô chạy trong hồ nước yên lặng có vận tốc tối đa 18 km/h. Nếu ca nô chạy ngang một con sông có dòng chảy theo hướng Bắc – Nam với vận tốc lên tới 5 m/s thì vận tốc

nhiêu

theo hướng nào?

z VẬT LÝ 10 34VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
Gọi: (1):
(2):
(3):
-
  -
-
12 12
thayv
v t    -
 231312(*)
 Ví
tối đa nó
thể đạt được so với bờ sông là bao
Hướng dẫn giải Gọi: (1): ca nô (2): nước (3): bờ - Ta có: 131223 vvv   - Vì nên1223vv   22 131223 vvv  - Ta có: ;1218/5/ vkmhms   235/ vms  2222 1312235552/vvv ms - Vì AB = BC nên vuông cân tại C .ABC  045BAC  Vậy hướng của nghiêng 450 theo hướng Đông – Nam.13v 

Ví dụ 8: Một vận động viên bơi về phía Bắc với vận tốc 1,7 m/s. Nước sông chảy với vận tốc 1 m/s về phía Đông. Tìm độ lớn và hướng vận tốc tổng hợp của vận động viên. Hướng dẫn giải

động

nước

dụ

Một

thẳng trong 10 phút. Trong 4 phút đầu chạy

vận tốc 4 m/s, trong thời gian còn lại giảm vận tốc còn 3 m/s. Tính quãng đường chạy, độ dịch chuyển, tốc độ trung bình và vận tốc trung bình trên cả quãng đường chạy.

Hướng dẫn giải

- Quãng đường chạy trong 4 phút đầu: .14.4.60960s m

- Quãng đường chạy trong 6 phút còn lại: 23.6.601080s m

→ Tổng quãng đường chạy trong 10 phút là: .1296010802040sss m Do chuyển động của người chạy ở trên là chuyển động thẳng, không đổi chiều nên: 2040 dsm 

Một

dọc

m. Bơi từ đầu bể đến cuối bể hết 20s, bơi tiếp từ cuối bể quay về đầu bể hết 22 s. Xác định tốc độ trung bình và vận tốc trung bình trong 3 trường hợp sau:

Bơi từ đầu bể đến cuối bể.

Bơi từ cuối bể về đầu bể.

Bơi cả đi lẫn về.

Chọn chiều dương của độ dịch chuyển là chiều từ đầu bể bơi đến cuối bể bơi.

z VẬT LÝ 10 35VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
Gọi: (1): vận
viên (2):
(3): bờ Ta có: 131223 vvv   Vì nên1223vv   2222 1312231,712/vvv ms Ví
9:
người tập thể dục chạy trên đường
với
3,4/ vms   Ví dụ 10:
người bơi
trong bể bơi dài 50
a.
b.
c.
Hướng dẫn giải -

a. Bơi từ đầu

Do người bơi

nên tốc độ trung bình bằng vận tốc trung bình:

b. Bơi từ

- Tốc độ trung bình:

- Vận tốc trung bình:

Bơi cả đi lẫn

- Tốc độ trung bình:

Vận tốc trung bình:

dụ 11: Một chiếc tàu ch

đang rời khỏi bên cảng để bắt đầu chuyến hành trình với tốc độ 15 hải lí/h. Hãy xác định tốc độ rời bến cảng của tàu so với cảng trong hai trường hợp sau:

a. Khi tàu rời cảng, nước chảy cùng chiều chuyển động của tàu với tốc độ 3 hải lí/h.

b. Khi tàu rời cảng, nước chảy ngược chiều chuyển động của tàu với tốc độ 2 hải lí/h. Hướng dẫn giải

dòng từ sông Đồng Nai đến khu vực cảng Sài

bờ. Sau khi hoàn thành công việc, lái tàu quay lại sông Đồng Nai theo lộ trình cũ với tốc độ là 30 km/h so với bờ. Biết rằng chiều và tốc độ của dòng nước đối với bờ không thay đổi trong suốt quá trình tàu di chuyển, ngoài ra tốc độ của tàu so với nước cũng được xem là không đổi. Hãy xác định tốc độ của dòng nước so với bờ.

với tốc

Hướng dẫn giải

z VẬT LÝ 10 36VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
bể đến cuối bể. -
chuyển động thẳng theo chiều dương
502,5/. 20 v ms
cuối bể về đầu bể.
502,27/ 22 ms
502,27/ 22 v ms c.
về.
2502,38/ 2022 ms   -
0v Ví
ở hàng
Gọi (1): tàu (2): dòng nước (3): bến cảng Ta có: 131223 vvv   a. (hải lí/h).13122315318vvv b. (hải lí/h)13122315213vvv   Ví dụ 12: Một người lái tàu vận chuyển hàng hóa xuôi
Gòn
độ là 40 km/h so với

Gọi (1): tàu

dòng nước (3): bờ

- Khi tàu đi xuôi dòng: 131223

Khi tàu đi ngược dòng:

(1) và (2) suy ra:

131223

dụ 13: Hai ô tô khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm cách nhau 40km. Nếu chúng đi ngược chiều nhau thì sau 24 phút sẽ gặp nhau. Nếu chúng đi cùng chiều thì sau 2h sẽ gặp nhau. Tính vận tốc

Hướng dẫn giải

Khi đi ngược

Khi đi cùng chiều:

(1) và (2), suy

dụ

Một

thuyền qua một con sông rộng

m. Muốn cho thuyền đi theo đường

người đó phải luôn hướng mũi thuyền theo hướng AC (hình vẽ). Biết thuyền qua sông hết 8 phút 20s và vận tốc chảy của dòng nước là 0,6 m/s. Tìm vận tốc của thuyền

với dòng nước.

dẫn giải

z VẬT LÝ 10 37VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
(2):
40(1)vvv -
'
30(2)vvv   Từ
12 23 35/,5/ vkmhvkmh   Ví
mỗi xe.
Gọi (1): Xe A (2): Xe B (3): Đường Ta có: 131223 vvv   -
chiều: 131223121323 vvvvvv   mà (1)12 1323 40100/100/ 0,4 v kmhvvkmh  -
' ' 131223121323 vvvvvv  mà (2)' 12 1323 4020/20/ 2 v kmhvvkmh   Từ
ra: 13 23 60/ 40/ vkmh vkmh   Ví
14:
người chèo
400
AB,
so
Hướng

dụ

Một ô tô đang chạy với vận tốc v theo phương nằm ngang thì người ngồi trong xe trông thấy giọt mưa rơi tạo thành những vạch làm với phương thẳng đứng một góc 450 . Biết vận tốc rơi của các giọt nước mưa so với mặt đất là 5 m/s. Tính vận tốc của ô tô.

Hướng dẫn giải

dụ

Một

nô chạy

qua một dòng sông, xuất phát từ A, hướng mũi về B. Sau 100 s, ca nô cập bờ bên kia ở điểm C cách B 200 m. Nếu người lái hướng mũi ca nô theo hướng AD và vẫn

z VẬT LÝ 10 38VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I Gọi (1): thuyền (2): nước (3): bờ - Ta có: 131223 vvv   - Độ lớn: 222 121323 vvv  mà 130,8/ AB v ms t  nên230,6/ vms  121/ vms  Ví
15:
Gọi (1): giọt mưa (2): xe ô tô (3): mặt đường Ta có: 131223 vvv   020 3 23 23 13 tan45tan455/ 5 v v vms v  Ví
16:
ca
ngang

như cũ thì

Vận tốc của dòng nước

Vận tốc của

Chiều rộng của sông.

với bờ sông.

với dòng nước.

kia đúng điểm B. Tìm:

nước

Khi ca nô hướng mũi theo hướng

Hướng dẫn giải

Khi ca nô hướng mũi theo hướng

tàu ngầm đang

xuống

phương thẳng đứng với vận tốc không đổi v. Máy sonar định vị của tàu phát tín hiệu siêu âm theo phương thẳng đứng xuống đáy biển.

thời gian tín hiệu đi từ tàu xuống đáy biển là t1, thời gian tín hiệu phản hồi từ đáy biển tới tàu là t2, vận tốc của siêu âm trong nước biển là u và đáy biển nằm ngang. Tính vận tốc lặn v của tàu theo u, t1, t2.

Hướng dẫn giải Trong thời gian (t1 + t2), con tàu đã lặn sâu được 1 đoạn

z VẬT LÝ 10 39VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I giữ tốc độ máy
ca
sẽ cập bờ bên
a.
so
b.
ca
so
c.
Gọi (1): cano (2):
(3): bờ a.
AB: 23 2002/ 100 BC v ms t  b.
AD: 020 3 12 12 12 2 sin30sin30 4/ v v v vms   c. Ta có: 12 124100400 AB v ABvt m t  Ví dụ 17: Một
lặn
theo
Biết
12 12 .()(1)dd vttv tt   Ta có: 11 22 1212 . .()(2) dut dut dddutt    Từ (1) và (2) suy ra: 12 12 .()utt v tt  
z VẬT LÝ 10 40VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

DẠNG 1: TÌM TỐC ĐỘ TRUNG BÌNH, VẬN TỐC TRUNG BÌNH

Câu 1: Một người đi bằng thuyền với tốc độ 2 m/s về phía đông. Sau khi đi được 2,2 km, người này lên ô tô đi về phía bắc trong 15 phút với tốc độ 60 km/h. Hãy chọn kết luận sai. A. Tổng quãng đường đã đi là 17,2 km. B. Độ dịch chuyển là 15,2 km.

C. Tốc độ trung bình là 8,6 m/s. D. Vận tốc trung bình bằng 8,6 m/s. Câu 2: Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều, 2h đầu xe chạy với tốc độ trung bình 60km/h và 3h sau xe chạy với tốc độ trung bình 40km/h. Tính tốc độ trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động.

A. 48 km/h. B. 40 km/h. C. 58 km/h. D. 42 km/h.

Câu 3: Một người đi xe đạp trên đoạn đường đầu với tốc độ trung bình 10km/h và đoạn2 3 1 3 đường sau với tốc độ trung bình 20 km/h. Tốc độ trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là

A. 12 km/h. B. 15 km/h. C. 17 km/h. D. 13,3 km/h.

Câu 4: Một xe đi nửa đoạn đường đầu tiên với tốc độ trung bình v1 = 12 km/h và nửa đoạn đường sau với tốc độ trung bình v2 = 20 km/h. Tính tốc độ trung bình trên cả đoạn đường. A. 30 km/h. B. 15 km/h. C. 16 km/h. D. 32 km/h.

Câu 5: Một người bơi dọc theo chiều dài 100m của bể bơi hết 60s rồi quay về lại chỗ xuất phát trong 70s. Trong suốt quãng đường đi và về tốc độ trung bình, vận tốc trung bình của người đó lần lượt là

A. 1,538 m/s; 0 m/s.

B. 1,538 m/s; 1,876 m/s. C. 3,077m/s; 2 m/s. D. 7,692m/s; 2,2 m/s. Câu 6: Hai học sinh chở nhau đi từ trường THPT Chuyên Quốc Học dọc theo đường Lê Lợi đến quán chè Hẻm trên đường Hùng Vương (như hình) hết thời gian 5 phút. Độ dịch chuyển và tốc độ trung bình của xe lần lượt là

A. 1,5 km; 18 km/h. B. 1,12 km; 13,4 km/h.C. 1,12 km; 18 km/h. D. 1,5 km; 13,4 km/h.

z VẬT LÝ 10 41VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
Bài tập trắc nghiệm

BẢNG ĐÁP

DẠNG

Câu 1: Một hành khách ngồi trong xe A, nhìn qua cửa sổ thấy xe B bên cạnh và sân ga đều chuyển động như nhau. Như vậy

A. xe A đứng yên, xe B chuyển động. B. xe A chạy, xe B đứng yên.

C. xe A và xe B chạy cùng chiều. D. xe A và xe B chạy ngược chiều.

Câu 2: Chọn phát biểu sai:

A. Vận tốc của chất điểm phụ thuộc vào hệ qui chiếu.

B. Trong các hệ qui chiếu khác nhau thì vị trí của cùng một vật là khác nhau.

C. Khoảng cách giữa hai điểm trong không gian là tương đối.

D. Tọa độ của một chất điểm phụ thuộc hệ qui chiếu.

Câu 3: Hành khách A đứng trên toa tàu, nhìn qua cửa sổ thấy hành khách B ở toa tàu bên cạnh. Hai toa tàu đang đỗ trên hai đường tàu trong sân ga. Bỗng A thấy B chuyển động về phía sau. Tình huống nào sau đây chắc chắn không xảy ra?

A. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước, A chạy nhanh hơn.

B. Toa tàu A chạy về phía trước, toa tàu B đứng yên.

C. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước, B chạy nhanh hơn.

D. Toa tàu A đứng yên, toa tàu B chạy về phía sau.

Câu 4: Xét một chiếc thuyền trên dòng sông. Gọi: Vận tốc của thuyền so với bờ là v21; Vận tốc của nước so với bờ là v31; Vận tốc của thuyền so với nước là v23 Như vậy:

A. v21 là vận tốc tương đối.

B. v21 là vận tốc kéo theo.

D. v23 là vận tốc tương đối. Câu 5: Chọn câu đúng, đứng ở trái đất ta sẽ thấy:

C. V31 là vận tốc tuyệt đối.

A. Trái đất đứng yên, mặt trời và mặt trăng quay quanh trái đất.

B. Mặt trời đứng yên, trái đất quay quanh mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất.

C. Mặt trời đứng yên, trái đất và mặt trăng quay quanh mặt trời.

D. Mặt trời và mặt đất đứng yên, mặt trăng quay quanh trái đất.

z VẬT LÝ 10 42VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
ÁN: 1.B 2.A 3.B 4.D 5.A 6.A
2:
TÍNH
TƯƠNG ĐỐI
CỦA CHUYỂN ĐỘNG
– VẬN TỐC TỔNG HỢP

Câu 6: Một hành khách ngồi trong toa tàu H, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu N bên cạnh và gạch lát sân ga đều chuyển động như nhau. Hỏi toa tàu nào chạy?

A. Tàu N chạy tàu H dứng yên.

B. Cả 2 tàu đều chạy.

C. Tàu H chạy tàu N đứng yên. D. Cả 2 tàu đều đứng yên.

Câu 7: Để xác định chuyển động của các trạm thám hiểm không gian, tại sao người ta không chọn hệ quy chiếu gắn với Trái Đất? Vì hệ quy chiếu gắn với Trái Đất

A. có kích thước không lớn.

B. không thông dụng.

C. không cố định trong không gian vũ trụ. D. không tồn tại

Câu 8: Biết vận tốc của ca nô so với mặt nước đứng yên là 10m/s. vận tốc của dòng nước là 4 m/s. Tính vận tốc của ca nô khi:

a) Ca nô đi xuôi dòng.

A. 14m/s.

b) Ca nô đi ngược dòng.

B. 9m/s. C. 6m/s. D. 5m/s.

A. 14m/s. B. 9m/s. C. 6m/s. D. 5m/s. Câu 9: Một thuyền đi từ bến A đến bến B cách nhau 6 km rồi trở về. A. Biết rằng vận tốc thuyền trong nước yên lặng là 5 km/h, vận tốc nước chảy là 1 km/h.

a) Vận tốc của thuyền so với bờ khi thuyền đi xuôi dòng và khi đi ngược dòng lần lượt là

A. 6 m/s; 4 m/s. B. 4km/h; 6km/h. C. 4m/s; 6m/s. D. 6km/h; 4km/h. b) Thời gian chuyển động của thuyền là

A. 2h30’. B. 2h. C. 1h30’. D. 5h.

Câu 10: Một chiếc xuồng đi xuôi dòng nước từ A đến B mất 4 giờ, còn nếu đi ngược dòng nước từ B đến A mất 5 giờ. Biết vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 4 km/h. Vận tốc của xuồng so với dòng nước và quãng đường AB là

A. 36km/h; 160km. B. 63km/h; 120km. C. 60km/h; 130km. D. 36km/h; 150km.

Câu 11: Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông, sau 1 giờ đi được 10 km. Một khúc gỗ trôi theo dòng sông sau 1 phút trôi được m. Vận tốc của thuyền buồm so với nước bằng

3

A. 8 km/h. B. 10 km/h. C. 15 km/h. D. 12 km/h.

z VẬT LÝ 10 43VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
100

Câu 12: Hai xe I và II chuyển động trên cùng một đường thẳng tại hai điểm A và. B. Biết tốc độ xe I và xe II lần lượt là 50 km/h và 30 km/h. Tính vận tốc tương đối của xe I so với xe II khi:

a) Hai xe chuyển động cùng chiều.

A. 30 km/h.

B. 20 km/h. C. 80km/h. D. 40 km/h.

b) Hai xe chuyển động ngược chiều.

A. 30 km/h.

B. 20 km/h. C. 80km/h. D. 40 km/h.

Câu 13: Hai ô tô A và B chạy cùng chiều trên cùng một đoạn đường với vận tốc 70 km/h và 65 km/h. Vận tốc của ô tô A so với ô tô B bằng

A. 30 km/h.

B. 5 km/h. C. 135 km/h. D. 65 km/h.

Câu 14: Hai tàu hỏa cùng chạy trên một đoạn đường thẳng. Tàu A chạy với tốc độ vA = 60km/h, tàu B chạy với tốc độ vB = 80km/h.

a) Vận tốc tương đối của tàu A đối với tàu B khi hai tàu chạy cùng chiều nhau là

A. – 80 km/h. B. 70 km/h. C. 140 km/h. D. -20 km/h.

b) Vận tốc tương đối của tàu A đối với tàu B khi hai tàu chạy ngược chiều nhau là

A. – 80 km/h. B. 140 km/h. C. 70 km/h. D. -20 km/h.

Câu 15: A ngồi trên một toa tàu chuyển động với vận tốc 15km/h đang rời ga. B ngồi trên một toa tàu khác chuyển động với vận tốc 10km/h đang đi ngược chiều vào ga. Hai đường tàu song song với nhau. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của đoàn tàu mà A ngồi. Tính vận tốc của B đối với A.

A. – 5km/h. B. 5km/h. C. 25km/h. D. – 25km/h.

Câu 16: Hai bến sông A và B cùng nằm trên một bờ sông, cách nhau 18km. Cho biết độ lớn vận tốc của ca nô đối với nước là u = 16,2km/h và độ lớn vận tốc của nước đối với bờ sông là v2 = 5,4km/h. Thời gian để ca nô chạy xuôi dòng từ A đến B rồi lại chạy ngược dòng trở về A là

A. 1 giờ 40 phút. B. 1 giờ 20 phút. C. 2 giờ 30 phút. D. 2 giờ 10 phút. Câu 17: Hai ô tô cùng xuất phát từ hai bến xe A và B cách nhau 20km trên một đoạn đường thẳng chạy với tốc độ không đổi lần lượt là v1 và v2. Nếu hai ô tô chạy ngược chiều thì chúng sẽ gặp nhau sau 15 phút. Nếu hai ô tô chạy cùng chiều từ A đến B thì chúng sẽ

z VẬT LÝ 10 44VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

đuổi kịp nhau sau 1 giờ. Giá trị của biểu thức (2v1 + 7v2) gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 415km/h.

B. 510km/h. C. 225km/h. D. 315km/h.

Câu 18: Một ô tô chạy với độ lớn vận tốc 50km/h trong trời mưa. Mưa rơi theo phương thẳng đứng. Trên cửa kính bên của xe, các vệt mưa rơi làm với phương thẳng đứng một góc

600 . Độ lớn vận tốc của giọt mưa đối với xe ô tô là v12. Độ lớn vận tốc của giọt mưa đối với mặt đất là v13. Giá trị của (v12 + v13) gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 85km/h. B. 90km/h. C. 65 km/h. D. 75km/h.

Câu 19: Ô tô A chạy thẳng về hướng Tây với độ lớn vận tốc 40km/h. Ô tô B chạy thẳng về hướng Bắc với độ lớn vận tốc 60km/h. Độ lớn vận tốc của Ô tô B so với người ngồi trên ô tô A gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 85km/h. B. 90km/h. C. 65 km/h. D. 75km/h. Câu 20: Một người lái xuồng máy cho xuồng chạy ngang con sông rộng 240m. mũi xuồng luôn luôn vuông góc với bờ sông, nhưng do nước chảy nên xuồng sang đến bờ bên kia tại một điểm cách bến dự định 180m về phía hạ lưu và xuồng đi hết 1 phút. Độ lớn vận tốc của xuồng so với bờ là A. 8m/s. B. 9m/s. C. 6m/s. D. 5m/s. Câu 21: Người ta ném một hòn đá từ vách đá ở bờ biển xuống dưới. Hòn đá chạm vào mặt biển với vận tốc v có thành phần thẳng đứng xuống dưới là v1 và thành phần ngang là v2 Biết vận tốc v = 24 m/s, v1 = 17 m/s. Tìm v2? góc giữa vận tốc của viên đá và phương thẳng đứng khi nó chạm vào mặt nước?

A. 16,94 m/s; 44054’. B. 7 m/s; 00 . C. 16,94 m/s; 00 . D. 7m/s; 44054’. Câu 22: Một người điều khiển thiết bị bay cá nhân bay theo hướng từ A đến B. Gió thổi với vận tốc không đổi 27 km/h theo hướng bắc. Hướng AB lệch với hướng bắc 600 về phía đông (hình vẽ).

a) Để bay theo đúng hướng từ A đến B, với vận tốc tổng hợp là 54 km/h, người lái phải hướng thiết bị theo hướng nào?

A. Nam. B. Bắc. C. Đông. D. Tây. b) Bay được 6 km, thiết bị quay đầu bay về A với vận tốc tổng hợp có độ lớn là 45 km/h đúng hướng B đến A. Tìm tốc độ trung bình của thiết bị trên cả quãng đường bay.

z VẬT LÝ 10 45VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

A. 40,68 km/h. B. 36 km/h. C. km/h. D. 60,4 km/h.273

Câu 23: Một người bơi trong bể bơi yên lặng có thể đạt tới vận tốc 1 m/s. Nếu người này bơi xuôi dòng sông có dòng chảy với vận tốc 1 m/s thì có thể đạt vận tốc tối đa là bao nhiêu?

A. 3 m/s. B. 5 m/s. C. 6 m/s. D. 2 m/s.

Câu 24: Một canô chạy hết tốc lực trên mặt nước yên lặng có thể đạt 21,5 km/h. Canô này chạy xuôi dòng sông trong 1 giờ rồi quay lại thì phải mất 2 giờ nữa mới về tới vị trí ban đầu. Hãy tính vận tốc chảy của dòng sông.

A. 28,67 km/h. B. 67,28 km/h. C. 7,17 km/h. D. 17,7 km/h.

Câu 25: Một máy bay đang bay theo hướng Bắc với vận tốc 200 m/s thì bị gió từ hướng Tây thổi vào với vận tốc 20 m/s. Xác định vận tốc tổng hợp của máy bay lúc này.

A. 220 m/s. B. 180 m/s. C. 201 m/s. D. 223 m/s.

Câu 26: Một người lái máy bay thể thao đang tập bay ngang. Khi bay từ A đến B thì người lái phải luôn hướng máy bay về hướng Đông, vận tốc tổng hợp của máy bay là 15 m/s theo hướng 600 Đông – Bắc và vận tốc của gió là 7,5 m/s theo hướng Bắc. Sau khi bay 5 km từ A đến B, máy bay quay lại theo đường BA với vận tốc tổng hợp 13,5 m/s. Coi thời gian ở lại B là không đáng kể, tính tốc độ trung bình trên cả tuyến đường từ A đến B rồi trở lại A.

A. 14,2 m/s. B. 30,03 m/s. C. 27,03 m/s. D. 34,8 m/s.

Câu 27: Một chiếc máy bay đang bay từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Thủ đô Hà Nội với tốc độ 525 km/h. Trong hôm đó, gió thổi về hướng Nam với tốc độ 36 km/h. Xem như máy bay chuyển động thẳng đều theo hướng Bắc và quãng đường bay từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Thủ đô Hà Nội là 1160 km. Hãy xác định thời gian bay của máy bay trên quãng đường đó. A. 2,2 h. B. 1,5 h. C. 2,37 h. D. 2,07 h. Câu 28: Trong trận lũ lụt tại miền Trung vào tháng 10/2020, dòng lũ có tốc độ lên đến khoảng 4 m/s. Bộ Quốc phòng đã trang bị ca nô công suất lớn trong công tác cứu hộ. Trong một lần cứu hộ, đội

z VẬT LÝ 10 46VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
cứu hộ đã sử dụng ca nô chạy với tốc độ 8 m/s so với dòng nước để cứu những người gặp nạn đang mắc kẹt trên một mái nhà cách trạm cứu hộ khoảng 2 km. a) Sau bao lâu đội cứu hộ đến được chỗ người bị nạn? Biết đội cứu hộ phải đi xuôi dòng lũ. A. 500 s. B. 167 s. C. 250 s. D. 277 s.
z VẬT LÝ 10 47VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I b) Sau khi cứu người, đội cứu hộ phải mất bao lâu để quay lại trạm ban đầu? A. 500 s. B. 167 s. C. 250 s. D. 277 s. BẢNG ĐÁP ÁN: 1.B 2.C 3 4.D 5.A 6.C 7.C 8.A-C 9.D-A 10.A 11.D 12.B-C 13.B 14.D-B 15.D 16.C 17.D 18.A 19.D 20.D 21.A 22.C-A 23.D 24.C 25.C 26.A 27.C 28.B-A

1. Định nghĩa

Quỹ đạo là đường mà vật vạch ra trong không gian khi chuyển động.

Chuyển động thẳng là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng.

Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và tốc độ không thay đổi.

Khi vật chuyển động thẳng theo 1 chiều không đổi thì

+ Độ dịch chuyển và quãng đường đi được có độ lớn như nhau d = s.

+ Vận tốc và tốc độ có độ lớn như nhau.

Khi vật đang chuyển động theo chiều dương, nếu đổi chiều chuyển động theo hướng ngược lại thì

+ Quãng đường đi được vẫn có giá trị dương, còn độ dịch chuyển có giá trị âm.

+ Tốc độ vẫn có giá trị dương, còn vận tốc có giá trị âm.

2. Phương trình chuyển động

Nếu vật chuyển động trên đường thẳng theo một chiều xác định thì độ lớn của vận tốc trung bình bằng tốc độ trung

tọa

đầu

dương

nếu

động theo

chuyển động ngược

dương đã chọn (theo chiều âm).

z VẬT LÝ 10 48VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
bình. 0 0 (0)dxx x v t ttt    0. xxvt  - là
độ ban
của vật tại thời điểm t0.0x - là tọa độ của vật tại thời điểm t.x - v là vận tốc của vật + : nếu vật chuyển
0v chiều
đã chọn. + :
vật
0v chiều
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
ĐỒ
THỊ ĐỘ DỊCH CHUYỂN THỜI GIANBÀI 6
I
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU

1. Đồ thị dịch chuyển – thời gian của chuyển động thẳng Trong chuyển động thẳng đều: d = v.t (v là hằng số) có dạng hàm số y = a.x. Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động thẳng đều có dạng là một đường thẳng, với hệ số góc là v.

2. Độ dốc Độ dốc (tên gọi khác của hệ số góc) của đồ thị độ dịch chuyển – thời gian được tính bằng công thức

Dựa vào độ ta có thể biết một vật đang chuyển động nhanh hay chậm. Độ dốc càng lớn vật chuyển động càng nhanh. Nếu độ dốc (v) âm thì vật đang chuyển động ngược lại. Dùng đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động thẳng có thể mô tả được chuyển động: biết khi nào vật chuyển động, khi nào vật dừng, khi nào vật chuyển động nhanh, khi nào vật chuyển động chậm. khi nào vật đổi chiều chuyển động,…

Độ dốc không đổi, tốc độ không đổi. Độ dốc lớn hơn, tốc độ lớn hơn.

Độ dốc bằng không, vật đứng yên. Từ thời điểm độ dốc âm, vật chuyển động theo chiều ngược lại.

z VẬT LÝ 10 49VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
: d v t   
II ĐỒ THỊ ĐỘ DỊCH CHUYỂN – THỜI GIAN CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG

Ví dụ 1: (Trích từ sách Chân trời sáng tạo tr31) Hai xe chuyển động ngược chiều nhau trên cùng đoạn đường thẳng với các tốc độ không đổi. Lúc đầu, hai xe ở các vị trí A và B cách nhau 50 km và cùng xuất phát vào lúc 8 giờ 30 phút. Xe xuất phát từ A có tốc độ 60 km/h. Chọn gốc tọa độ và chiều dương tùy ý.

a) Hãy lập hệ thức liên hệ giữa tọa độ và vận tốc của mỗi xe. Khi hai xe gặp nhau, có mối liên hệ nào giữa các tọa độ.

b) Cho biết 2 xe gặp nhau lúc 9 giờ. Tìm vận tốc của xe xuất phát từ B. Hướng dẫn giải

- Chọn gốc tọa độ tại vị trí xuất phát của xe A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc 2 xe xuất

z VẬT LÝ 10 50VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
phát. Ta có: 0 0.0. AAA A AAA A AA dxx v tt xxvtvt xvt    0 0.50. BBB B BBB B dxx v tt xxvtvt   - Khi 2 xe gặp nhau thì ABxx  60.50. 11 60.50. 22 40/ B B B tvt v vkmh    - Dấu (-) thể hiện xe B chuyển động ngược chiều dương với tốc độ 40 km/h. Bài tập ví dụ

Ví dụ 2: Trên một đường thẳng có hai xe chuyển động ngược chiều nhau, khởi hành cùng một lúc từ A và B cách nhau 100 km; xe đi từ A có tốc dộ 20 km/h và xe đi từ B có tốc độ 30 km/h.

a) Lập phương trình chuyển động của hai xe. Lấy gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc hai xe bắt đầu khởi hành.

b) Hai xe gặp nhau sau bao lâu và ở đâu?

Hướng dẫn giải

Ý

-Haixe gặp nhạu: (*)

- Giải phương trình (*) ta tìm được t (thời điểm gặp nhau)

- Thay t vào phương trình hoặc phương trình tìm đường vị trí gặp nhau

xt

a) Phương trình chuyển động của xe A là 20

Phương trình chuyển động của xe B là 10030B xt

b) Khi hai xe gặp nhau:

xx

2010030 2() tt th 

Khi đó: 20240ABxx km

hai xe gặp nhau tại vị trí cách A 40 km sau 2 (h) chuyển động. Ví dụ 3: Một vật chuyển động thẳng có đồ thị (d – t) được mô tả như hình. Hãy xác định tốc độ tức thời của vật tại các vị trí A, B và C

z VẬT LÝ 10 51VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
A
 -
AB
 -
 Vậy
Hướng dẫn giải 2022/ 11 0 24 2/ 43 A B C v ms v v ms    CHÚ
12xx  1x 2x

Ví dụ 4: (Trích từ sách Kết nối tri thức tr35) Cho đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một người đang bơi trong một bể bơi dài 50 m. Đồ thị này cho biết những gì về chuyển đông của người đó ?

1. Trong 25 giây đầu mỗi giây người đó bơi được bao nhiêu mét? Tính vận tốc của người đó ra m/s

2. Từ giây nào đến giây nào người đó không bơi

3. Từ giây 35 đến giây 60 người đó bơi theo chiều nào ?

4. Trong 20 giây cuối cùng, mỗi giây người đó bơi được bao nhiêu mét ? Tính vận tốc của người đó ra m/s.

5. Xác định độ dịch chuyển và vận tốc của người đó khi bơi từ B đến C.

6. Xác định độ dịch chuyển và vận tốc của người đó trong cả quá trình bơi.

Hướng dẫn giải

1.Trong 25 giây đầu, người đó bơi theo chiều dương, mỗi giây người đó bơi được:

tốc của người đó

Từ giây 25 đến giây 35 người đó không bơi.

Từ giây 35 đến

giây

ngược

theo chiều âm, mỗi giây người đó bơi được:

z VẬT LÝ 10 52VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
50 2 25 m Vận
là 502/ 25 d v ms t    2.
3.
giây 60 người đó bơi
lại. 4.Trong 20
cuối, người đó bơi
2545 1 20 m Vận tốc của người đó là .25451/ 20 d v ms t     5.Khi bơi từ B đến C: + độ dịch chuyển của người đó là: 25 – 50 = - 25 m. + vận tốc của người đó là: 25501/ 6035 d v ms t     6.Xét cả quá trình bơi: + độ dịch chuyển của người đó là: 25 – 0 = 25 m.

điều

điểm khác nhau được

Hãy vẽ đồ thị dịch chuyển

thời gian của xe đồ chơi.

Hãy xác định vận tốc và tốc độ tức thời tại các thời điểm 2s,

4s:

6s:

t = 16s:

t = 2s:

t = 4s:

t = 6s:

t = 10s:

z VẬT LÝ 10 53VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I + vận tốc của người đó là: .2505/ 6012 d v ms t    Ví dụ 5: (Trích sách Chân Trời Sáng Tạo) Một chiếc xe đồ chơi
khiển từ xa đang chuyển động trên một đoạn đường thẳng có độ dịch chuyển tại các thời
cho trong bảng dưới đây Thời gian (s) 0 2 6 8 10 12 14 16 18 20 Độ dịch chuyển (m) 0 2 4 4 4 7 10 8 6 4 4 a)
b)
4s,6s, 10s và 16s Hướng dẫn giải a. Vẽ đồ thị. b.  Vận tốc tức thời tại: + t = 2s: 2 1/ 2 vms  + t =
1/ vms  + t =
0v + t = 10s: 741,5/ 108 v ms +
6101/ 1612 d v ms t   Tốc độ tức thời tại: +
2 1/ 2 vms  +
1/ vms  +
0v +
741,5/ 108 v ms + t = 16s: 6101/ 1612 v ms  Ví dụ 6: (Trích từ sách Kết nối tri thức tr36) Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động thẳng của một xe ô tô đồ chơi điều khiển từ xa được vẽ ở hình bên a. Mô tả chuyển động của xe.

b. Xác định vị trí của xe so với điểm xuất phát của xe ở giây thứ 2, giây thứ 4, giây thứ 8 và giây thứ 10.

c. Xác định tốc độ và vận tốc của xe trong 2 giây đầu, từ giây 2 đến giây 4 và từ giây 4 đến giây 8.

d. Xác định quãng đường đi được và độ dịch chuyển của xe sau 10 giây chuyển động. Tại sao giá trị của chúng không giống nhau?

Hướng dẫn giải

a) – Trong 2 giây đầu xe chuyển động với vận tốc không đổi.

- Từ giây 2 đến giây 4 xe dừng lại.

- Từ giây 4 đến giây 8 xe đổi chiều chuyển động theo hướng ngược lại với vận tốc nhỏ hơn lúc đi và quay lại vị trí xuất phát.

- Từ giây 8 đến giây 9 xe đi tiếp với vận tốc đó thêm 1 đoạn rồi mới dừng lại.

- Từ giây 9 đến giây 10 xe dừng lại.

b. - Ở giây thứ 2: xe cách vị trí xuất phát 4m.

- Ở giây thứ 4: xe vẫn cách vị trí xuất phát 4m.

- Ở giây thứ 8: xe quay lại vị trí xuất phát.

- Ở giây thứ 10: xe ở sau vị trí xuất phát 1m.

c. – Trong 2 giây đầu: vận tốc của xe = tốc độ của xe = 4 22(/) ms

- Từ giây 2 đến giây 4: vận tốc của xe = tốc độ của xe = 0.

- Từ giây 4 đến giây 8:

tốc độ của xe = 4 41(/) ms

+ vận tốc của xe = - 1 (m/s)

d. Sau 10 giây chuyển động:

- Quãng đường đi được của xe là 4 + 0 + 5 + 0 = 9 m.

- Độ dịch chuyển: d = -1 m.

z VẬT LÝ 10 54VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
+

- Nhận xét: Khi vật chuyển động thẳng, có đổi chiều thì quãng đường đi được và độ dịch chuyển có độ lớn không bằng nhau.

Ví dụ 7: Hai xe buýt xuất phát cùng lúc từ hai bến A và B cách nhau 40 km. Xe buýt xuất phát từ A đến B với tốc độ 30 km/h và xe buýt xuất phát từ B đến A với tốc độ 20 km/h. Giả sử hai xe buýt chuyển động thẳng đều.

a. Sau khi rời bến bao lâu thì hai xe gặp nhau trên đường?

b. Tính quãng đường của hai xe đã đi được khi hai xe gặp nhau.

Ví dụ 8: Tại một thời điểm, ở vị trí M trên đoạn đường thẳng có xe máy A chạy qua với tốc độ 30 km/h. Sau 10 phút, cũng tại vị trí M, có xe máy B chạy qua với tốc độ 40 km/h để đuổi theo xe máy A. Giả sử hai xe máy chuyển động thẳng với tốc độ xem như không đổi.

a. Tính thời gian để xe máy B đuổi kịp xe máy A.

b. Tính quãng đường mà xe máy A đã đi được đến khi xe máy B đuổi kịp.

Hướng dẫn giải

a. Chọn gốc tọa độ O ≡ M, chiều dương cùng chiều chuyển động. Gốc thời gian lúc xe B qua M.

trình chuyển động của xe A: .11 30 66

t 



z VẬT LÝ 10 55VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
Phương
AA xvt

 Phương trình chuyển động của xe B: ..40BB xvtt  Khi 2 xe gặp nhau, ta có: 1 3040 6 0,5 AB xxt t th      Vậy, thời gian để xe máy B đuổi kịp xe máy A là 0,5 h. b.Quãng đường mà xe máy A đã đi được đến khi xe máy B đuổi kịp là 11 .30.0,520 66AAA sxvt km    Ví dụ 9: Một xe máy xuất phát từ A lúc 6 giờ chạy thẳng tới B với vận tốc không đổi 40 km/h. Một ô tô xuất phát từ B lúc 8 giờ chạy với vận tốc không đổi 80 km/h theo cùng hướng với xe máy. Biết khoảng cách AB = 20 km. Chọn thời điểm 6 giờ là mốc thời gian, chiều dương từ A đến B. Xác định vị trí và thời điểm ô tô đuổi kịp xe máy bằng công thức và bằng đồ thị. Hướng dẫn giải - Phương trình chuyển động của xe máy: 11.40 xvtt 

điểm

40.3,5140

điểm

lúc 9h30.

hành của

máy là 140 km.

đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của hai chiếc xe trong cùng một khoảng thời gian.

dụ 10: Hình dưới mô

a. Xe nào có vận tốc tức thời lớn hơn? Tại sao?

b. Xe nào có tốc độ tức thời lớn hơn? Tại sao?

Hướng dẫn giải

a. Xe 1 có vận tốc tức thời lớn hơn xe 2 vì v1 > 0, v2 < 0.

b. Xe 2 có tốc độ tức thời lớn hơn xe 1 vì đồ thị của xe 2 có độ dốc lớn hơn xe 1. Ví dụ 11: Hình dưới mô tả đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một chiếc xe ô tô chạy trên một đường thẳng. Tính vận tốc trung bình của xe.

Hướng dẫn giải

z VẬT LÝ 10 56VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I - Phương trình chuyển động của xe ô tô: 22080(2)14080x t t  - Khi 2 xe gặp nhau: 12xx  4014080 3,5() t t th   Thời
2 xe gặp nhau là
 Khi đó: 1
x km Địa
gặp nhau cách điểm khởi
xe
 Ví
tả
90045/ 20 d v kmh t   

Ví dụ 12: Hình dưới mô tả đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của hai xe, hãy nêu đặc điểm chuyển động của mỗi xe.

Hướng dẫn giải

- Chuyển động của xe 1:

+ Trong khoảng thời gian từ 0 đến 1 h, xe chuyển động đều theo chiều dương với tốc độ 20 km/h.

+ Trong khoảng thời gian từ 1h đến 2h, xe đứng yên.

+ Trong khoảng thời gian từ 2 h đến 3 h, xe chuyển động đều theo chiều âm với tốc độ 40 km/h.

- Chuyển động của xe 2: Trong khoảng thời gian từ 0 đến 2 h, xe chuyển động đều theo chiều âm với tốc độ 40 km/h.

Ví dụ 13: Dựa vào đồ thị ở hình sau, xác định:

a. Vận tốc của mỗi chuyển động.

b. Phương trình của mỗi chuyển động.

c. Vị trí và thời điểm các chuyển động gặp nhau.

Hướng

z VẬT LÝ 10 57VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
dẫn giải a) 1 2 3 180060/ 3 018060/ 3 60020/ 3 v kmh v kmh v kmh      b) Phương trình chuyển động: 1 2 3 60() 18060() 20() dtkm d tkm dtkm   

c) (I) và (II) gặp nhau tại thời điểm t = 1,5 h cách điểm khởi hành của (I) là 90 km. (II) và (III) gặp nhau tại thời điểm t = 2,25 h cách điểm khởi hành của (III) là 45 km.

Ví dụ 14: Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một chuyển động thẳng được vẽ trong hình sau

a.Hãy mô tả chuyển động.

b.Xác định tốc độ và vận tốc của chuyển động trong các khoảng thời gian:

Từ 0 đến 0,5 giờ.

Từ 0,5 đến 2,5 giờ.

Từ 0 đến 3,25 giờ.

Từ 0 đến 5,5 giờ.

a.Mô tả chuyển động:

Hướng dẫn giải

- Từ 0 đến 0,5 giờ: vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương.

Từ 0,5 đến 3,25 giờ: vật chuyển động thẳng đều ngược chiều dương.

Từ 3,25 đến 4,25 giờ: vật dừng lại.

Từ 4,25 đến 5,5 giờ: vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương. b.

Từ 0 đến 0,5 giờ:

Tốc độ

Vận tốc

0,5

Từ 0,5 đến 2,5 giờ:

z VẬT LÝ 10 58VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
80160/
kmh
160/ vkmh 

Tốc độ

Vận tốc

Từ 0 đến 3,25 giờ:

Tốc độ

3,25

Vận tốc 30

3,25

Từ 0 đến 5,5 giờ:

Tốc độ

Vận tốc 80

5,5

Ví dụ 15: Hình dưới là

th

độ d

ch chuyển – thời gian của chuyển động của một xe máy đi giao hàng online chạy trên đường thẳng. Xe khởi hành từ địa điểm cách nới nhận hàng 200 m về phía bắc.

a. Trong khoảng thời gian nào xe đi về phía bắc?

b. Trong khoảng thời gian nào xe đi về phía nam?

c. Trong khoảng thời gian nào xe dừng lại?

2. Tính tốc độ trung bình và vận tốc trung bình của xe trong 60 s.

1. a. Từ 0 đến 25 s: xe đi về hướng bắc.

b. Từ 30 s đến 45 s: xe đi về hướng nam.

Từ 25 s đến 30 s và từ 45 s đến 60 s: xe không chuyển động.

2. Tốc độ trung bình:

tốc trung bình:

Ví dụ 16: Hình sau vẽ đồ thị chuyển động của ba vật.

z VẬT LÝ 10 59VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
8040/ 2,50,5 kmh 
08040/ 2,50,5 v kmh 
80803058/
kmh   
9,2/
v kmh
808030308054,5/ 5,5 kmh   
14,5/
v kmh
đồ
1.
c.
90015/ 60 ms Vận
3005/ 60 v ms

a. Vật nào chuyển động thẳng đều, vật nào chuyển động không đều? b.Tính vận tốc của vật (I) và (II).

c. Lập phương trình chuyển động của vật (I) và (II).

d. Xác định vị trí và thời điểm vật (I) gặp vật (II).

a.(I) và (II) chuyển động thẳng đều vì đồ thị (d - t) là đường thẳng. (III) chuyển động không đều vì đồ thị (d - t) là đường cong.

b. 1 4010/ 4

0405/ 8

c. Phương trình chuyển động

10 dt

405 dt

d.Khi 2 vật gặp nhau: 12dd

10405 2,67() tt th 

có: 110.2,6726,7d m

Vậy vị trí gặp nhau cách điểm khởi hành của (I) là 26,7 m sau 2,67 h kể từ lúc khởi hành.

Ví dụ 17: Hai người ở hai đầu một đoạn đường thẳng AB dài 10 km đi bộ đến gặp nhau. Người ở A đi trước người ở B 0,5 h. Sau khi người ở B đi được 1 h thì hai người gặp nhau. Biết hai người đi nhanh như nhau.

a.Tính vận tốc của hai người.

b. Viết phương trình chuyển động của hai người.

c. Vẽ đồ thị độ dịch chuyển – thời gian cho chuyển động của hai người trên cùng một hệ trục tọa độ.

d. Xác định vị trí và thời điểm hai người gặp nhau. Hướng dẫn giải

- Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc người ở A xuất phát.

z VẬT LÝ 10 60VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
v ms 2
v ms
1
 2
 Ta
 

người

nhau nên vận tốc chuyển động của hai người có độ lớn bằng nhau:

Theo bài ra, khi hai người gặp nhau thì người xuất phát từ B đi được 1 h và người xuất phát từ A đi được 1,5 h.

có: 1,5v + v = 10. 4/ vkmh

chọn chiều dương từ A đến B nên vận tốc của người xuất phát từ A là , vận14/ vkmh

tốc của người xuất phát từ B là .24/ vkmh

b. Phương trình chuyển động của người xuất phát từ A: 4()A dtkm

Phương trình chuyển động của người xuất phát từ B: 104(0,5)()

dtkm

Đồ thị d.Khi hai người gặp nhau: ABdd

4104(0,5) 1,5 tt th   Ta có: 44.1,56A dt km

Vậy hai người gặp nhau sau khi người xuất phát từ A đi được 1,5 h tại vị trí cách A một khoảng 6 km.

z VẬT LÝ 10 61VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I -
hai
đi nhanh như
.12 vvv  -
Ta
a.Vì
B
 c.


1: Tính toán dựa vào phương trình chuyển động

Câu 1: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 5 + 60t (x đo bằng kilomét và t đo bằng giờ). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu?

A. Từ điểm O, với vận tốc 5km/h.

B. Từ điểm O, với vận tốc 60km/h.

C. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 5 km/h.

D. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 60km/h.

Câu 2: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo Ox có dạng: x = 5t – 12 (km), với t đo bằng giờ. Độ dời của chất điểm từ 2h đến 4h là A. 8km. B. 6 km. C. 10 km. D. 2 km. Câu 3: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 4 -10t (x đo bằng kilomét và t đo bằng giờ). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2h chuyển động là:

A. -20 km. B. 20 km. C. -8 km. D. 8km.

Câu 4: Trong các phương trình chuyển động thẳng đều sau đây, phương trình nào biểu diễn chuyển động không xuất phát từ gốc toạ độ và ban đầu hướng về gốc toạ độ?

A. x = 15+40t (km, h).

B. x = 80-30t (km, h). C. x = -60t (km, h). D. x = -60-20t (km, h).

2: Viết phương trình chuyển động và bài toán hai xe gặp nhau.

Câu 5: Lúc 7h, ô tô thứ nhất đi qua điểm A, ô tô thứ hai đi qua điểm B cách A 10km. Xe đi qua A với vận tốc 50 km/h, xe đi qua B với vận tốc 40km/h. Biết hai xe chuyển động cùng chiều theo hướng từ A đến. B. Coi chuyển động của 2 ô tô là chuyển động đều. Hỏi: a. Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ?

A. 7h30. B. 8h. C. 9h. D. 8h30 b. Quãng đường xe A đã đi được đến khi gặp xe B

A. 80 km. B. 40 km. C. 50 km. D. 90 km.

z VẬT LÝ 10 62VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
DẠNG 1: PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
Bài tập trắc nghiệm

c. Hai xe cách nhau 20 km lúc mấy giờ?

A. 9h. B. 9h30. C. 10h. D. 11h. Câu 6: Hãy viết phương trình chuyển động của một ô tô chuyển động thẳng đều biết rằng ô tô chuyển động theo chiều âm với vận tốc 36 km/h và ở thời điểm 1,5h thì vật có tọa độ 6km

A. 30 – 31t. B. 30 – 60t. C. 60 – 36t. D. 60 – 63t.

Câu 7: Lúc 8h sáng, một người đi xe máy khởi hành từ A chuyển động thẳng đều với vận tốc 40km/h. Người đó cách A 60km sau mấy giờ kể từ lúc khởi hành?

A. 1h. B. 1,5h. C. 2h. D. 2,5h. Câu 8: Hãy viết phương trình chuyển động của một ô tô chuyển động thẳng đều biết rằng tại t1 = 2h thì x1 = 40km và tại t2 = 3h thì x2 = 90km. A. – 60 + 50t. B. – 60 + 30t. C. – 60 + 40t. D. – 60 + 20t.

Câu 9: Hãy thiết lập phương trình chuyển động của một ô tô chuyển động thẳng đều biết. Ôtô chuyển động theo chiều dương với vận tốc 10m/s và ở thời điểm 3s thì vật có tọa độ 60m.

A. 30 + 10t. B. 20 + 10t. C. 10 + 20t. D. 40 + 10t.

Câu 10: Mộṭ vâṭ chuyển đôṇ g thẳng đều theo truc ̣Ox. Chọn gốc thời gian là lúc bắt đầu khảo sát chuyển đôṇg. Tại các thời điểm t1= 2 s và t2= 4 s, tọa độ tương ứng của vật là x1 = 8 m và x2 = 16 m. Kết luâṇ nào sau đây là không chính xác?

A. Phương trình chuyển động của vâṭ: x = 4t (m; s).

B. Vâṇ tốc của vâṭ có đô ̣lớn 4 m/s.

C. Vâṭ chuyển động cùng chiều dương truc ̣Ox.

D. Thời điểm ban đầu vâṭ cách gốc toạ đô ̣O là 8m.

Câu 11: Ta có A cách B 72km. Lúc 7h30 sáng, Xe ô tô một khởi hành từ A chuyển động thẳng đều về B với 36km / h. Nửa giờ sau, xe ô tô hai chuyển động thẳng đều từ B đến A và gặp nhau lúc 8 giờ 30 phút. Tìm vận tốc của xe ô tô thứ hai. A. v2 = 70km/h. B. v2 = 72 km/h. C. 73km/h. D. 74km/h.

Câu 12: Lúc 7h15 phút giờ sáng, một người đi xe máy khởi hành từ A chuyển động với vận tốc không đổi 36km/h để đuổi theo một người đi xe đạp chuyển động với v = 5m/s đã đi được 36km kể từ. A. Hai người gặp nhau lúc mấy giờ.

z VẬT LÝ 10 63VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

A. 7h 15phút. B. 8h 15phút. C. 9h 15phút. D. 10h 15phút. Câu 13: Hai người đi bộ cùng chiều, cùng một lúc từ hai địa điểm A và B để đi đến điểm M cách

A 12 km và cách B 9 km, với tốc độ lần lượt là 30 km/h và 10 km/h. Hai người gặp nhau

A. cách A 16,5 km sau khi qua M. B. cách A 4,5 km trước khi đến M.

C. cách A 7,5 km trước khi đến M. D. tại M. Câu 14: Lúc 7 gi

A. lúc 2h

D. lúc 2h cách B 36km.

B. lúc 9h cách B 36km. C. lúc 9h cách

Câu 15: Lúc 10 h có một xe xuất phát từ A đi về B với vận tốc 50 km/h. Lúc 10h30 một xe khác xuất phát từ B đi về A với vận tốc 80km/h. Cho AB = 200 km. Lúc 11h, hai xe cách nhau A. 100 km. B. 110 km. C. 150 km. D. 160 km.

Câu 16: Lúc 7 giờ sáng, tại A xe thứ nhất chuyển động thẳng đều với tốc độ 12 km/h để về B. Một giờ sau, tại B xe thứ hai cũng chuyển động thẳng đều với tốc độ 48 km/h theo chiều ngược lại để về A. Cho đoaṇ thẳng AB = 72 km. Khoảng cách giữa hai xe lúc 10 giờ là A. 12 km. B. 60 km. C. 36 km. D. 24 km.

Câu 17: Hai ô tô cùng chuyển động thẳng đều từ hai bến xe A và B cách nhau 20 km trên một đoạn đường thẳng. Nếu hai ô tô chạy ngược chiều thì chúng sẽ gặp nhau sau 15 phút. Nếu hai ô tô chạy cùng chiều thì chúng sẽ đuổi kịp nhau sau 1 giờ. Tốc độ của hai ô tô lần lượt là

A. v1 = 80 km/h; v2 =20 km/h. B. v1 = 60 km/h; v2 = 40km/h. C. v1 = 40 km/h; v2 =20 km/h. D. v1 = 50 km/h; v2 = 30 km/h.

BẢNG ĐÁP ÁN:

-

6.C 7.B 8.A 9.A 10.D

z VẬT LÝ 10 64VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
ờ một người đang ở A chuyển động thẳng đều với vận tốc 10m/s đuổi theo người ở B đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 18km/h. Biết AB = 36km. Chọn trục tọa độ trùng với quỹ đạo chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc tọa độ tại A, gốc thời gian là lúc 7h. Thời điểm và vị trí người thứ nhất đuổi kịp người thứ hai là
cách A 72km.
A 72km.
1.D 2.C 3.B 4.B 5.B - C
C
11.B 12.C 13.B 14.C 15.B 16.B 17.D

Câu 1: Cho đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một vật như hình. Chọn phát biểu đúng.

A. Vật đang chuyển động thẳng đều theo chiều dương.

B. Vật đang chuyển động thẳng đều theo chiều âm.

C. Vật đang đứng yên.

D. Vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương rồi đổi chiều chuyển động ngược lại. Câu 2: Cho đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một vật như hình. Chọn phát biểu đúng.

A. Vật đang chuyển động thẳng đều theo chiều dương.

B. Vật đang chuyển động thẳng đều theo chiều âm.

C. Vật đang đứng yên.

D. Vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương rồi đổi chiều chuyển động ngược lại.

Câu 3: Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động thẳng của một chất điểm có dạng như hình vẽ. Trong thời gian nào xe chuyển động thẳng đều?

A. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t1.

B. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t2.

C. Trong khoảng thời gian từ t1 đến t2.

D. Không có lúc nào xe chuyển động thẳng đều.

Câu 4: Cho đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động thẳng của một xe ô tô đồ chơi điều khiển từ xa (hình vẽ).

Chọn kết luận sai

A. Trong 2 giây đầu xe chuyển động vói vận tốc không đổi.

B. Từ giây thứ 2 đến giây thứ 4 xe dừng lại. C. Từ giây thứ 4 đến giây thứ 9 xe đổi chiều chuyển động theo hướng ngược lại với vận tốc nhỏ hơn lúc đi.

D. Từ giây thứ 9 đến giây thứ 10 xe quay về đúng vị trí xuất phát rồi dừng lại.

z VẬT LÝ 10 65VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
DẠNG 2: ĐỒ THỊ ĐỘ DỊCH CHUYỂN THỜI GIAN

Câu 5: Hình vẽ bên là đồ thị độ dịch chuyển thời gian của một chiếc xe ô tô chạy từ A đến B trên một đường thẳng. Vận tốc của xe bằng

A. 30 km/giờ. B. 150 km/giờ. C. 120 km/giờ. D. 100 km/giờ.

Câu 6: Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một vật chuyển động như hình vẽ. Vật chuyển động

A. ngược chiều dương với tốc độ 20 km/giờ.

B. cùng chiều dương với tốc độ 20 km/giờ.

C. ngược chiều dương với tốc độ 60 km/giờ.

D. cùng chiều dương với tốc độ 60 km/giờ.

.

Câu 7: Một chất điểm chuyển động trên một đường thẳng. Đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian của chất điểm được mô tả như hình vẽ. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ 0 đến 5s là

A. 1,6cm/s. B. 6,4cm/s. C. 4,8cm/s. D. 2,4cm/s..

Câu 8: Hình dưới là đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của hai vật chuyển động thẳng cùng hướng. Tỉ lệ vận tốc v

:

BẢNG ĐÁP ÁN:

z VẬT LÝ 10 66VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
A
vB là A. 3: 1. B. 1: 3. C. D.3:1 1:3
1.C 2.D 3.A 4.D 5.A 6.A 7.D 8.B

1. Chuyển động biến đổi

Chuyển động có vận tốc thay đổi được gọi là chuyển động biến đổi. Chuyển động thẳng có độ lớn vận tốc tăng hoặc giảm đều theo thời gian gọi là chuyển động thẳng biến đổi đều

2. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều

Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho độ biến thiên của vận tốc theo thời gian (cho biết mức độ nhanh chậm của sự thay đổi vận tốc).

Gia tốc là đại lượng

có đơn

2/ ms

Bất kì vật nào có vận tốc thay đổi (thay đổi độ lớn hoặc hướng chuyển động) đều có gia tốc.

chuyển động thẳng, không đổi chiều:

động thẳng

CHÚ Ý

chuyển động thẳng đều: a=0

chuyển động thẳng biến đổi đều: a ≠ 0và bằng hằng số.

chia làm 2 loại:

động thẳng nhanh dần đều

Chuyển động thẳng chậm dần đều

Vận tốc tăng đều theo thời gian

và cùng chiều,

.0av

Vận tốc giảm đều theo thời gian

và ngược chiều,

z VẬT LÝ 10 67VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
vectơ,
vị .
21vvv a tt     
Trong
21vvv a tt    Chuyển
biến đổi đều được
Chuyển
-
-
a  v 
-
-
a  v  .0av CHUYỂN ĐỘNG BIẾN ĐỔI – GIA TỐCBÀI 7 I CHUYỂN ĐỘNG BIẾN ĐỔI GIA TỐC
-Trong
-Trong

Công

THỨC

điểm

Nếu

THẲNG BIẾN

tại thời điểm

thời điểm ban đầu t0 = 0

ban

đầu chuyển động

t0 = 0 vật mới

Công thức tính độ dịch chuyển

z VẬT LÝ 10 68VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I 1.
thức tính vận tốc Gọi v0 là vận tốc ở thời
ban đầu t0, v là vận tốc
t.
0 vvat  0 00 0 vvv a vvatt ttt    Nếu ở thời điểm
đầu
bắt
và00vvat  2.
Độ dịch chuyển = vận tốc trung bình x thời gian 2 0 1 2 dvtat  Trong chuyển động thẳng, không đổi chiều Sd  2 0 1 2 Svtat  Nếu tại thời điểm ban đầu t0, vật có vị trí x0 so với gốc tọa độ thì ta có: 2 00 1 2 dxxvtat  2 00 1 ...(*) 2 xxvtat  (*) gọi là phương trình tọa độ hay phương trình chuyển động của vật chuyển động thẳng biến đổi đều. 3. Công thức độc lập với thời gian 22 02 vvaS  II CÔNG
CỦA CHUYỂN ĐỘNG
ĐỔI ĐỀU

Đồ

động

đều

đều

đường thẳng

với trục

t)

động thẳng biến đổi đều

đường thẳng xiên góc, tạo với trục thời gian góc α. Độ dốc (hệ số góc) của đồ thị là gia tốc:

tan vv a tt

Nếu đồ thị chếch lên thì a > 0 và ngược lại. Nhìn vào đồ thị, ta có thể biết tính chất chuyển động là nhanh dần đều hay chậm dần đều.

z VẬT LÝ 10 69VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I Xét một vật chuyển động thẳng, không đổi chiều. 1.
thị vận tốc - thời gian (v - t) của chuyển
thẳng
Đồ thị vận tốc - thời gian của chuyển động thẳng
song song
Ot Diện tích s biểu thị độ dịch chuyển d (đồng thời cũng là quãng đường đi được) từ thời điểm t1 đến t2. 2. Đồ thị vận tốc - thời gian (v -
của chuyển
21 21
 
0t v v1 v2 t 1 t 2 a < 0 α 0t v v1 v2 t 1 t 2 α s sa > 0 Nhanh dần đều theo chiều dương (a.v > 0) Nhanh dần đều theo chiều âm (a.v > 0) t 0 v v1 v2 t 1 t 2 a < 0 0t v v1 v2 t 1 t 2 α a > 0 Chậm dần đều theo chiều dương (a.v < 0) Chậm dần đều theo chiều âm (a.v < 0) s s Diện tích s biểu thị độ dịch chuyển d (đồng thời cũng là quãng đường đi được) từ thời điểm t1 đến II ĐỒ THỊ CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU v v t 0 t 1 t 2 v > 0 s v v t 0 t 1 t 2 v < 0 s

0t

Độ dốc lớn hơn thì gia tốc lớn hơn

Độ dốc bằng 0, gia tốc a = 0

Ví dụ 1: (Trích từ sách Kết nối tri thức tr38) Một xe máy đang chuyển động thẳng với vận tốc 10 m/s thì tăng tốc. Sau 5s đạt vận tốc 12 m/s. a) Tính gia tốc của xe.

b) Nếu sau khi đạt vận tốc 12 m/s, xe chuyển động chậm dần với gia tốc có độ lớn bằng gia tốc trên thì sau bao lâu xe sẽ dừng lại?

Hướng dẫn giải

z VẬT LÝ 10 70VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I t2.
v 0t v
Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của xe. a) 212100,4/ 5 v a ms t    b) Vì xe chuyển động chậm dần nên gia tốc ngược dấu với vận tốc () 00va ' ' 012 0,4'30() ' v a t ts t      Vậy xe dừng lại sau 30 s. Ví dụ 2: (Trích từ sách Kết nối tri thức tr39) a) Tính gia tốc của ô tô trên 4 đoạn đường trong hình. b) Gia tốc của ô tô trên đoạn đường 4 có gì đặc biệt so với sự thay đổi vận tốc trên các đoạn đường khác? Bài tập ví dụ

đoạn

a ngược dấu với

dụ

(Trích từ sách Kết nối

thức tr39) Một con báo đang chạy với vận tốc 30 m/s thì chuyển động chậm dần khi tới gần một con suối. Trong 3 giây, vận tốc của nó giảm còn 9 m/s. Tính gia tốc của con báo.

dẫn giải

z VẬT LÝ 10 71VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I Hướng dẫn giải Đổi: ; ; ;5/1,4/ kmhms  29/8,1/ kmhms  49/13,6/ kmhms  30/8,3/ kmhms  Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của xe. a) - Đoạn đường 1: 22 1 21 1,401,4(/) 10 vvv a ms ttt    - Đoạn đường 2: 2 8,11,42,23(/) 41 a ms  - Đoạn đường 3: 2 13,68,12,75(/) 64 a ms  - Đoạn đường 4: 2 8,313,65,3(/) 76 a ms  b) Gia tốc của ô tô trên đoạn đường 4 có giá trị âm. Nhận xét: + Trên đoạn đường 1, 2, 3 vận tốc của ô tô tăng dần theo thời gian, a và v cùng dấu. + Trên
đường 4 vận tốc của ô tô giảm dần,
v. Ví
3:
tri
Hướng
- Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của con báo. 29307/ 3 a ms

Ví dụ

(Trích từ sách Cánh diều

cuộc thi chạy, từ trạng thái đứng yên, một

đầu tiên. Tính vận tốc của vận động viên sau

động

Hướng dẫn giải

Chọn chiều

là chiều chuyển động

động viên.

Ví dụ

(Trích từ sách Cánh diều tr35)

tên lửa được phóng từ trạng thái đứng yên với gia tốc 20 m/s2. Tính vận tốc của nó sau 50s.

Hướng dẫn giải

Chọn chiều (+) là chiều chuyển động

tên lửa.

dụ

(Trích từ sách Cánh diều tr35)

đoàn tàu đang chạy với vận tốc 20 m/s thì tăng tốc vói gia tốc 0,5 m/s2 trong 30 s. Tính quãng đường đi được trong thời gian này.

Hướng dẫn giải

Chọn chiều (+) là chiều chuyển động

từ sách Cánh

đang chuyển động

chó,

5m. Tính

Chọn chiều

Hướng dẫn giải

z VẬT LÝ 10 72VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
4:
tr29) Trong một
vận
viên chạy với gia tốc 5 m/s2 trong 2 giây
2s.
-
(+)
của vận
21 2 2 0 5 10/ 2 vv a t v vms   
5:
Một
-
của
Ta có: 0.020.501000/vvat ms Ví
6:
Một
-
của đoàn tàu. 2 0 2 1 ... 2 1 20.30.0,5.30825 2 svtat m    Ví dụ 7: (Trích
diều tr36) Một người đi xe máy
với vận tốc 10 m/s. Để không va vào con
người ấy phanh xe. Biết độ dài vết phanh xe là
giá trị của gia tốc.
-
(+) là chiều chuyển động của người đi xe máy. 2222 22 02 0 010 2 10/ 22.5 vv vvasa ms s   

dụ

(Trích từ sách

sáng tạo tr45) Một người đi xe đạp lên dốc dài

m. Tốc độ

dưới

dốc

km/h và ở đầu dốc lúc đến nơi là 3 m/s. Tính gia tốc của chuyển động và thời gian lên dốc. Coi chuyển động trên là chuyển động chậm dần đều.

Hướng dẫn giải

Chọn gốc thời gian

lúc

dương cùng chiều chuyển động.

điểm

cách

tại

một ô tô có vận tốc 3 m/s và đang chuyển động nhanh dần đều với

Cùng lúc đó một ô tô khác bắt đầu khởi hành

tốc

đến

Hướng

xe gặp nhau.

z VẬT LÝ 10 73VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I Ví
8:
Chân trời
50
chân
là 18
Đổi: 18/5/kmhms  -
vật ở chân dốc, chiều
- Ta có: 2222 22 02 0 35 2 0,16/ 2250 vv vvasa ms s   - Thời gian chuyển động lên dốc: 35 12,5 0,16 o o vvvv a t s t a  Ví dụ 9: Hai
A và B
nhau 200 m,
A
gia tốc 2 m/s2 đi
B.
từ B về A với gia
2,8 m/s2. Xác định vị trí hai
dẫn giải - Phương trình chuyển động của xe đi từ A: 2 13 xtt  - Phương trình chuyển động của xe đi từ B: 2 22001,4x t - Khi hai xe gặp nhau: 12 2 2 2 32001,4 2,432000 8,525 9,775() xx tt t tt ts tsloai       Thay t = 8,525 s vào phương trình chuyển động của xe A hoặc xe B ta tìm được vị trí gặp nhau. 2 123.8,5258,52598,25xx m  Vậy hai xe gặp nhau tại vị trí cách A 98,25 m.
z VẬT LÝ 10 74VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I Ví dụ 10: (Trích từ sách Chân trời sáng tạo tr44) Dựa vào đồ thị (v – t) của vật chuyển động trong hình. Hãy xác định gia tốc và độ dịch chuyển của vật trong các giai đoạn: a) Từ 0 s đến 40 s. b) Từ 80 s đến 160 s. Hướng dẫn giải Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của vật. a) 02 1 0 120402/ 400 vv a cms tt   - Độ dịch chuyển trong giai đoạn này chính là diện tích hình thang OABC. 1 1 1 2.()..(40120).403200 2 dOABCOC cm   b) 2 2 01201,5/ 16080 a cms  - Độ dịch chuyển trong giai đoạn này chính là diện tích hình tam giác DEF. 2 11 EF=120804800 22 dED cm  Ví dụ 11: (Trích từ sách Chân trời sáng tạo tr44) Một người chạy xe máy theo một đường thẳng và có vận tốc theo thời gian được biểu diễn bởi đồ thị (v – t) như hình. Hãy xác định: a) Gia tốc của người này tại các thời điểm 1 s; 2,5 s và 3,5 s. b) Độ dịch chuyển của người này từ khi bắt đầu chạy đến thời điểm 4 s. 1 2 3 4 v (m/s) t (s) A B C D 1 2 3 40

dẫn giải Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của xe.

Gia tốc của người này tại A (thời điểm 1 s):

vật đang chuyển động nhanh dần đều theo chiều dương.

Gia tốc của người này tại B (thời điểm 2,5 s):

vật đang chuyển động thẳng đều.

Gia tốc của người này tại C (thời điểm 3,5

vật đang chuyển động chậm dần đều theo chiều dương

Độ dịch chuyển của người này từ khi bắt đầu chạy đến

điểm 4 s chính là diện tích của miền giới hạn như

dụ

(Trích từ sách

động

sáng

tr47) Chất điểm

đồ thị vận tốc theo thời gian như hình.

tả chuyển động của chất điểm.

quãng đường

điểm đi được

đầu

động

khi dừng

Hướng dẫn giải

khi

đầu

z VẬT LÝ 10 75VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I Hướng
a)
,
2202/ 10Aa ms -
,
0Ba -
s): 2342/ 3,53Ca ms (
) b)
thời
hình 11 2.(31).2.(43).211 2 AMNDOADHdSS m   Ví
12:
Chân trời
tạo
chuyển
a) Mô
b) Tính
mà chất
từ
bắt
chuyển
cho tới
lại.
a) Trong 2 s
chất điểm chuyển động nhanh dần đều với gia tốc không đổi . 2502,5/ 20 a ms - Từ giây thứ 2 đến giây thứ 7 chất điểm chuyển động thẳng đều. - Từ giây thứ 7 đến giây thứ 8 chất điểm chuyển động chậm dần đều với gia tốc không đổi 2055/ 87 a ms b) Quãng đường đi được: 1 2.(85).532,5s m 1 2 3 4 v (m/s) t (s) A B NM C D 1 2 3 40 H

Ví dụ 13: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào có giá trị gia tốc không phải là một hằng số trong suốt quá trình chuyển động?

a.Một người đi xe đạp tăng tốc đều trên đường thẳng từ trạng thái đứng yên. b.Một quả bóng nằm yên trên bàn.

c. Một thang máy chuyển động từ tầng 2 lên tầng 4 và có dừng đón khách tại tầng 3?

Hướng dẫn giải

a. Người đi xe đạp có gia tốc là một hằng số vì đang chuyển động thẳng nhanh dần đều.

b. Quả bóng có gia tốc là một hằng số (a = 0) vì quả bóng không thay đổi trạng thái chuyển động.

c.Thang máy có gia tốc không phải là hằng số vì có lúc chuyển động nhanh dần, lúc chuyển động chậm dần.

Ví dụ 14: Một chiếc ô tô đang chạy với vận tốc 23 m/s thì chạy chậm dần. Sau 10 s, vận tốc của ô tô chỉ còn 11 m/s. Tính gia tốc của ô tô. Gia tốc này có gì đặc biệt.

Hướng dẫn giải

t

11231,2/ 10

tốc có giá trị âm trong khi các vận tốc có giá trị dương vì chuyển động là chậm dần.

dụ 15: Một quả bóng tennis đang bay với vận tốc 25 m/s theo hướng đông thì chạm vào tường chắn và bay trở lại với vận tốc 15 m/s theo hướng tây. Thời gian va chạm giữa tường và bóng là 0,05 s.

a.Tính sự thay đổi tốc độ của quả bóng. b.Tính sự thay đổi vận tốc của quả bóng.

c. Tính gia tốc của quả bóng trong thời gian tiếp xúc với tường.

Hướng dẫn giải

z VẬT LÝ 10 76VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
02
vv a ms
 Gia
a. 1 2 25/;15/10/. msms ms    b. Chọn chiều dương từ tây sang đông. 1 2 25/ 15/ vms vms   2140/ vvvms 240800/ 0,05 v a ms t   

Một người lái

máy đang chạy

với vận tốc 36 km/h thì nhìn thấy một cái hố sâu trước mặt. Người ấy kịp thời phanh gấp xe thì xe tiếp tục chạy thêm 3 s nữa mới dừng

Tính gia tốc trung bình của

Một ô tô tải đang chạy trên đường thẳng với vận tốc 18 km/h thì tăng dần đều vận tốc. Sau 20 s, ô tô đạt được vận tốc 36 km/h.

gia tốc của ô tô.

vận tốc ô tô đạt được sau 40 s. c.Sau bao lâu kể từ khi tăng tốc, ô tô đạt vận tốc 72 km/h. Hướng dẫn giải

Gia tốc của ô tô là 21050,25/ 20 v a ms t 

 b. Vận tốc ô tô đạt được sau 40 s là 10150,254015/vvat ms

c.Ta có: 20 2022 205 60 0,25 vv vvatt s a 

dụ 18: Một đoàn tàu khi cách ga 50 m thì bắt đầu hãm phanh. Sau thời gian 10 s tàu dừng lại

ại ga. Hỏi vận tốc

oàn tàu khi b

t

u hãm phanh và gia tốc đoàn tàu?

z VẬT LÝ 10 77VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I Ví dụ 16:
xe
xe
lại.
xe. Hướng dẫn giải 20103,33/ 3 v a ms t    Ví d
17:
a.Tính
b.Tính
a.

t
đ
đầ
Hướng dẫn giải Ta có: 0 00 2 2 00 110/ 00 11050501/ 2 vvat vvms a sva vtat ams             Ví dụ 19: Sau khi khởi hành được 50 m, xe đạt vận tốc 5 m/s. Hỏi sau khi đi hết 50 m tiếp theo xe có vận tốc là bao nhiêu? Biết xe chuyển động thẳng nhanh dần đều. Hướng dẫn giải Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe. Gia tốc xe: 22 12 0 1 250,25/ 2100 vv a ms s   Vận tốc xe sau khi đi được 50 m tiếp theo:

độ

nhanh dầ

đều với gia tốc 2 m/s2 và đi được quãng đườ

quãng đường đó ra làm hai phần sao cho vật đi được hai phần đó trong hai khoảng thời gian bằng nhau.

dài 100 m. Hãy

dẫn giải

là chiều

động của vật.

- Thời gian vật đi được quãng đường dài 100 m: 2 0 2

1 2 1 1000.2. 2 10

   Thời gian vật đi trong 2 quãng đường là 12 10 25() 2 t tt s

svtat t ts

Quãng đường vật đi trong 5 s đầu: 2 5 1011 11 0.2.525 22 svtat m

Quãng đường vật đi trong 5 s sau: 211002575sss m

Ví dụ 21: Một máy bay có vận tốc khi tiếp đất là 100 m/s. Để giảm vận tốc sau khi tiếp đất, máy bay chỉ có thể có gia tốc đạt độ lớn cực đại là 4 m/s2 . a.Tính thời gian ngắn nhất để máy bay dừng hẳn kể từ khi tiếp đất.

Máy bay này có thể hạ cánh an toàn ở sân bay có đường bay

z VẬT LÝ 10 78VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I 22 22 2122 2 2..52.0,25.50 7,07/ vvasv vms    Ví dụ 20: Từ trạng thái đứng yên, một vật chuyển
ng
n
ng
chia
Hướng
Chọn chiều dương
chuyển
 -
 -
 
b.
dài 1 km hay không? Hướng dẫn giải Chọn chiều dương là chiều chuyển động của máy bay. a. 2 0100/;4/;0vmsamsv    0 0 25vv vvatt s a  b. 2 2 0 11 2100.25.(4).2512501,251 2 svtat mkmkm   → Máy bay không thể hạ cánh an toàn trên sân bay có đường bay dài 1 km.

Một ô tô khi hãm phanh có thể có gia tốc 3 m/s2 . Hỏi khi ô tô đang chạy với vận tốc

km/h thì phải hãm phanh cách

cản là bao nhiêu mét để không đâm vào vật cản? Thời gian hãm phanh là bao nhiêu?

Hướng dẫn giải

20 m/s

chiều dương là chiều chuyển động của ô tô.

hãm

đường quốc lộ ngoài đô thị, cảnh sát phát hiện vết trượt kéo dài 50 m. Qua các đo đạc trên mặt đường, cảnh sát kết luận gia tốc của ô tô trong quá trình giảm tốc có độ lớn 6,5 m/s2 . Nếu tốc độ giới hạn trên làn đường được quy định là 80 km/h thì ô tô này có vượt quá tốc độ cho phép không? Giả sử trong quá trình giảm tốc, ô tô chuyển động chậm dần đều.

Hướng dẫn giải

z VẬT LÝ 10 79VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I Ví d
22:
72
vật
72 km/h =
Chọn
Ta có: 22 22 020202(3) 66,7 vvas s sm    → Phải
phanh trước vật cản trên 66,7 m. 00203 6,7 vvat t ts   Ví dụ 23: Tại hiện trường một vụ tai nạn trên
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ô tô. Ta có: 22 22 0202.6,5.50 25,5/91,8/80/ vvasv vmskmhkmh     Vậy ô tô đã vượt quá tốc độ cho phép. Ví dụ 24: Trong một quán ăn có hệ thống đưa thức ăn tự động bằng băng chuyền, một khách hàng đặt một món ăn qua hệ thống tự động. Sau đó, đĩa thức ăn được di chuyển từ khu vực bếp đến vị trí khách hàng cách nhau 5 m từ trạng thái nghỉ. Giả sử chuyển động của đĩa thức ăn là nhanh dần đều và biết tốc độ của đĩa thức ăn đến khách hàng là 2 m/s. a.Gia tốc của đĩa thức ăn là bao nhiêu? b. Nếu trường hợp khách hàng đặt một li cocktail, vì chiều cao li và mặt đế của li nhỏ nên li

đoàn tàu với gia tốc

Mô tả chuyển động

0,5 m/s

m/s thì người lái tàu giảm vận tốc

trong

s.

đoàn tàu.

Tính quãng đường đoàn tàu chạy được trong thời gian trên. Hướng dẫn giải

0500,5.1000vvat

Đoàn tàu chuyển động chậm dần đều, sau 100 s thì dừng lại.

đường đoàn tàu chạy được:

svtat

0 11 50.100.0,5.1002500

dụ 26: Một người đi xe máy trên một đoạn đường thẳng mu

z VẬT LÝ 10 80VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I sẽ bị đổ khi gia tốc của nó vượt quá 0,5 m/s2. Tìm tốc độ tối đa mà li có thể đạt được để không bị đổ. Hướng dẫn giải a. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của đĩa thức ăn. Gia tốc của đĩa thức ăn là: . 2222 02 200,4/ 225 vv a ms s   b. Tốc độ tối đa của li cocktail có thể đạt được để không bị đổ là: 22 22 max0 max max 202.0,5.5 2,24/ vvasv vms    Ví dụ 25: Một đoàn cao tốc đang chạy thẳng với vận tốc 50
của
có độ lớn không đổi
2
100
a.
của
b.
a..
b.Quãng
. 2 2
22
m  Ví
ốn đạt được vận tốc 36 km/h sau khi đi được 100 m bằng một trong hai cách sau: Cách 1: Chạy thẳng nhanh dần đều trong suốt quãng đường. Cách 2: Chỉ cho xe chạy nhanh dần đều trên quãng đường, sau đó cho xe chuyển động thẳng 1 5 đều trên quãng đường còn lại. Hỏi cách nào mất ít thời gian hơn? Hướng dẫn giải 36m/h = 10 m/s  Cách 1: Ta có:

A và B, chuyển động ngược chiều nhau. Từ A người thứ nhất lên dốc có vận tốc ban đầu 18 km/h lên dốc chậm dần đều với gia tốc là 0,2 m/s2. Từ B người thứ hai xuống dốc với vận tốc ban đầu 5,4 km/h và chuyển động nhanh dần đều với gia tốc là 0,2 m/s2. Biết A, B cách

z VẬT LÝ 10 81VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I 22 0 22 2 2 1002..100 0,5/ vvas a ams     Lại có: 01000,520vvat tts  Cách 2: + Thời gian chuyển động nhanh dần đều: 22 01 22 1 2 1 2 100 1002.. 5 2,5/ vvas a ams     Lại có: 011 11 1002,5.4vvat tts + Thời gian chuyển động đều 21 100 10080 5 sss m  Mà 22svt  2 2 8010 8 t ts   → Tổng thời gian chuyển động trong cách 2: ' 124812ttt s Vậy cách 2 mất ít thời gian hơn. Ví dụ 26: Hai người đi xe đạp khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm
nhau 130 m. Hỏi sau bao lâu thì hai người gặp nhau và đến lúc gặp nhau mỗi người đã đi được đoạn đường dài bao nhiêu? Hướng dẫn giải Chọn gốc tọa độ O ≡ A, chiều dương hướng từ A đến B. Gốc thời gian lúc 2 xe xuất phát.

Một

đạp đang

với

tốc

thì xuống dốc chuyển động nhanh dần đều

gia tốc 0,2 m/s2. Cùng lúc đó, một ô tô đang chạy với vận tốc 20 m/s lên dốc, chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,4 m/s2. Xác định vị trí hai xe gặp nhau trên dốc. Biết dốc dài 570 m.

Hướng dẫn giải Chọn gốc tọa độ O ở chân dốc, chiều dương từ chân dốc lên đỉnh dốc. Gốc

động

đạp:

z VẬT LÝ 10 82VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I Người thứ nhất 01 01 2 1 0 18/5/ 0,2/ x vkmhms ams       Người thứ hai 02 02 2 2 130 5,4/1,5/ 0,2/ xm vkmhms ams       Phương trình chuyển động của người thứ nhất: 2 2 101011 1 ...50,1 2 xxvtattt  Phương trình chuyển động của người thứ hai: 2 2 202022 1 ...1301,50,1 2 xxvtat tt Khi hai xe gặp nhau, ta có: 12xx  2 250,11301,50,1 20 tt tt ts    - Quãng đường người thứ nhất đã đi: 2 115.200,1.2060sx m  - Quãng đường người thứ hai đã đi: .211306070sss m  Ví dụ 27:
xe
đi
vận
2 m/s
với
thời gian là lúc xe đạp bắt đầu xuống dốc (ô tô lên dốc). Xe ô tô (lên dốc) 01 01 2 1 0 20/ 0,4/ x vms ams      Phương trình chuyển động của xe ô tô: Xe đạp (xuống dốc) 02 02 2 2 570 2/ 0,2/ xm vms ams      Phương trình chuyển
của xe

100 m, sau 10 s thì nó đến chân dốc. Sau

50 m thì dừng lại. Tìm thời gian chuyển động của quả cầu?

Hướng dẫn giải Chọn chiều dương là chiều chuyển động của quả cầu.

z VẬT LÝ 10 83VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I 2 2 101011 1 ..200,2 2 xxvtattt  2 2 202022 1 ..57020,1 2 xxvtat tt - Khi ô tô và xe đạp gặp nhau: 12xx  2 2 ' 200,257020,1 30 190 tt tt ts ts     - Với t = 30 s ta được .1420 xm  - Với t’ = 190 s ta được (loại, vì hai xe gặp nhau trên dốc).13420 xm  Vậy vị trí hai xe gặp nhau cách chân dốc 420 m. Ví dụ 28: Một quả cầu bắt đầu lăn từ đỉnh một dốc dài
đó nó tiếp tục chuyển động trên mặt ngang được
- Gia tốc của quả cầu khi lăn trên dốc 2 2 1111 1 2 1 1 1 ...1000..10 2 2 2/ A svtat a ams   - Vận tốc của quả cầu tại chân dốc: 11.02.1020/BA vvat ms - Gia tốc của quả cầu khi lăn trên mặt ngang 22 2 22 2 2 2 2020250 4/ CB vvas a ams   - Thời gian quả cầu lăn trên mặt ngang:

là chiều chuyển động của vật.

đường vật đi được trong giây thứ n: nnn1SSS

đường vật đi được trong 2 giây:

2022 1

đường

được

đường

đi trong giây

giây:

z VẬT LÝ 10 84VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I 22 2 2 .0204. 5 CB vvat t ts   Thời gian quả cầu chuyển động: 1210515ttt s Ví dụ 29: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với vận tốc ban đầu v0 = 2 m/s. Quãng đường vật đi được trong giây thứ 3 là 4,5 m. Tìm quãng đường vật đi được trong giây thứ 4. Hướng dẫn giải Chọn chiều dương
Quãng
 Quãng
2
...2.2242(1) 2 svtat aa Quãng
vật đi
trong 3
2 3033 1 2234,564,5(2)svtat aa Quãng
vật
thứ 3: 332 2 (64,5)(42)4,5 1/ sss aa ams     Quãng đường vật đi được trong 4 giây: 2 2 4044 11 241416 22 svtat m Quãng đường vật đi được trong 3 giây: 2 3033 1 234,5110,5 2 svtat m Quãng đường vật đi trong giây thứ 4: 4431610,55,5sss m  Ví dụ 30: Một xe chuyển động chậm dần đều với tốc độ 36 km/h. Trong giây thứ 6 xe đi được 7,25 m. Tính quãng đường xe đi được trong giây thứ 8. Hướng dẫn giải 036/10/ vkmhms  

đường cao tốc với vận tốc không đổi. Khi

phía trước giảm dần, người đó cho xe chạy chậm dần. Tới khi thấy khoảng cách này đột nhiên giảm nhanh, người đó vội đạp phanh để dừng xe. Hãy vẽ đồ thị vận tốc - thời gian mô tả chuyển động của xe tải trên. Hướng dẫn giải

- Từ 0 – t1 xe chạy với vận tốc không đổi → đồ thị là đường nằm ngang.

- Từ t1 – t2 xe chạy chậm dần → đồ thị dốc xuống.

- Từ t2 – t3 người đó vội đạp phanh để dừng xe → xe chạy chậm dần rồi dừng lại hẳn → đồ thị dốc xuống với độ dốc (hệ số góc) lớn hơn.

z VẬT LÝ 10 85VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I Quãng đường xe đi được trong giây thứ 6: 665 2 2 2 1 1 7,2510.6..610.5..5 2 2 0,5/ sss a a ams           Quãng đường xe đi được trong giây thứ 8: 887 2 21 1 10.8.(0,5).810.7.(0,5).7 2 2 6,25 sss m           Ví dụ 31: Một người lái xe tải đang cho xe chạy trên
thấy khoảng cách giữa xe mình với xe chạy

Ví dụ 32: Quan sát đồ thị (v-t) mô tả chuyển động thẳng của tàu hỏa trong hình dưới và trả lời các câu hỏi sau:

a. Tại thời điểm nào, vận tốc tàu hỏa có giá trị lớn nhất?

b. Vận tốc tàu hỏa không đổi trong khoảng thời gian nào?

c. Tàu chuyển động thẳng nhanh dần đều trong khoảng thời gian nào?

Hướng dẫn giải

a. Vận tốc tàu hỏa có giá trị lớn nhất tại thời điểm t = 50 s.

b. Vận tốc tàu hỏa không đổi trong khoảng thời gian từ 90 s đến 110 s.

c.Tàu chuyển động thẳng nhanh dần đều trong khoảng thời gian từ 0 đến 40 s.

Ví dụ 33: Hình dưới là đồ thị vận tốc – thời gian của một thang máy khi đi từ tầng 1 lên tầng 3 của tòa nhà chung cư.

a.Mô tả chuyển động của thang máy.

b. Tính gia tốc của thang máy trong các giai đoạn.

Hướng dẫn giải

a. Từ 0 s đến 0,5 s: thang máy chuyển động nhanh dần đều từ dưới lên.

z VẬT LÝ 10 86VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

Từ

một

tô chạy

Vẽ đồ thị vận tốc

thời gian của chuyển động.

gia tốc của ô tô trong

Tính gia tốc của ô tô trong

đầu và kiểm

cuối.

kết quả tính được bằng đồ thị.

Hướng dẫn giải

z VẬT LÝ 10 87VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
0,5 s đến 2,5 s: thang máy chuyển động đều. Từ 2,5 s đến 3 s: thang máy chuyển động chậm dần đều và dừng lại. b. Từ 0 s đến 0,5 s: 12 1 1 2 4/ 0,5 v a ms t    Từ 0,5 s đến 2,5 s: 20a Từ 2,5 s đến 3 s: 32 3 3 024/ 0,5 v a ms t    Ví dụ 34: Dựa vào bảng ghi sự thay đổi vận tốc theo thời gian của
ô
trên quãng đường thẳng dưới đây. Vận tốc (m/s) 0 10 30 30 30 10 0 Thời gian (s) 0 5 10 15 20 25 30 a.
b.Tính
5 s
tra
c.
5 s
a. b.Gia tốc của ô tô trong 5 s đầu: 12 1 1 102/ 5 v a ms t    Kiểm tra từ đồ thị, ta có: 10 tan2 5  c.Gia tốc của ô tô trong 5 s cuối: 22 2 2 0102/ 5 v a ms t   

Các chuyển động sau đây có thể phù hợp với đồ thị nào trong bốn đồ thị trên?

a. Chuyển động của ô tô khi thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ.

b. Chuyển động của vận động viên bơi lội khi có tín hiệu xuất phát.

c. Chuyển động của vận động viên bơi lội khi bơi đều.

d. Chuyển động của xe máy đang đứng yên khi người lái xe vừa tăng ga. Hướng dẫn giải

a. Đồ thị 2.

b. Đồ thị 3.

c. Đồ thị 1.

d. Đồ thị 4.

Ví dụ 36: Hai vật A và B chuyển động cùng chiều trên đường thẳng có đồ thị vận tốc – thời gian vẽ ở hình dưới. Biết ban đầu hai vật cách nhau 78 m.

a.Hai vật có cùng vận tốc ở thời điểm nào?

b. Viết phương trình chuyển động của mỗi vật.

c. Xác định vị trí gặp nhau của hai vật.

Hướng dẫn giải

z VẬT LÝ 10 88VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I Ví dụ 35:
a. Vật A: 20402/ 20Aa ms 402A vt 

hai

2,12 s ta

gặp nhau tại vị

Hình dưới là đồ thị vận tốc

cách vị trí

đầu của A là 80,3 m.

thời gian của hai ô

A và B cùng chạy theo một hướng trong 40 s. Xe A vượt qua xe B tại thời điểm t = 0. Để bắt kịp xe A, xe B tăng tốc trong 20 s để đạt vận tốc 50 m/s.

a. Tính độ dịch chuyển của xe A trong 20 s.

b. Tính gia tốc của xe B trong 20 s.

c. Sau bao lâu thì xe B đuổi kịp xe A.

d. Tính quãng đường mỗi xe đi được trong 40 s và khi hai xe gặp nhau.

Hướng dẫn giải

a. Độ dịch chuyển

b.Gia tốc của xe B

c.Khi B đuổi kịp

thì

z VẬT LÝ 10 89VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I Vật B: 21001/ 10Ba ms 1B vt  Khi 2 vật có cùng vật tốc: ABvv  4021 13,3 tt ts   b. Phương trình chuyển động của vật A: 240A xtt  Phương trình chuyển động của vật B: 2780,5Bx t c.Khi hai vật gặp nhau: ABxx  2 2 ' 40780,5 2,12 24,520() tt t ts tssloai     Với t =
được 180,3 xm  Vậy
vật
trí
ban
Ví dụ 37:
của xe A trong 20 s là .40.20800AAAdvt m
trong 20 s là .250251,25/ 20 Bv a ms t    
A
ABdd 

động thẳng biến đổi đều.

Viết công thức tính vận tốc và độ dịch chuyển của mỗi chuyển động.

Tính độ dịch chuyển của chuyển động (III).

z VẬT LÝ 10 90VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I 12 2 2 10 2 40 (1) 11 25.20.1,25.20750. 22 (20)50(20) 75050(20)(2) AA BBB BBB B BB B dvtt ddd dvtat m dvt t d t        Từ (1) và (2) 4075050(20) 25 t t ts   d.Quãng đường mỗi xe đi được trong 40 s là 40401600Ad m 75050(4020)1750.Bd m  Khi hai xe gặp nhau: 1000.AB ddm  Ví dụ 38: Hình dưới là đồ thị vận tốc – thời gian của ba chuyển
a.
b.
Hướng dẫn giải a. Chuyển động (I): + Gia tốc: 2 1 42 0,1/ 20 a ms + Vận tốc: 101.20,1 vvatt  + Độ dịch chuyển: 2 2 101 1 20,05 2 dvtattt  Chuyển động (II): + Gia tốc: 2 2 200,1/ 20 a ms + Vận tốc: 2022.00,10,1 vvattt 

đồ

tốc

của xe máy.

Nhận xét tính chất chuyển động của xe máy.

Xác định gia tốc của xe máy trong 10 s đầu tiên và trong 15 s cuối cùng.

d. Từ đồ thị vận tốc – thời gian, tính quãng đường mà người này đã đi được sau 30 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động.

Hướng dẫn giải

a. Đồ thị vận tốc – thời gian của xe máy.

b.Trong khoảng thời gian từ 0 đến 10s: Xe chuyển động thẳng nhanh dần đều.

Trong khoảng thời gian từ 10 s đến 15 s: Xe chuyển động thẳng đều.

Trong khoảng thời gian từ 15 đến 30 s: Xe chuyển động thẳng chậm dần đều.

z VẬT LÝ 10 91VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I + Độ dịch chuyển: 22 2022 1 0,05 2 dvtatt  Chuyển động (III): + Gia tốc: 2 3 040,2/ 20 a ms + Vận tốc: 3033.40,2 vvatt  + Độ dịch chuyển: 2 2 3033 1 40,1 2 dvtattt  Ví dụ 39: Xét một người đi xe máy trên một đoạn đường thẳng. Tốc độ của xe máy tại mỗi thời điểm được ghi lại trong bảng dưới đây: t (s) 0 5 10 15 20 25 30 v (m/s) 0 15 30 30 20 10 0 a. Vẽ
thị vận
– thời gian
b.
c.

được

tích

hạn bởi đồ thị với trục

M

t

ả bóng bàn được bắn ra theo phương ngang với vận tốc đầu bằng không đến va chạm vào tường và bật lại trong khoảng thời gian rất ngắn. Hình dưới là đồ thị (v-t) mô tả chuyển động của quả bóng trong 20 s đầu tiên. Tính quãng đường mà quả bóng bay được sau 20 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động.

Hướng dẫn giải Quãng đường mà quả bóng bay được sau 20 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động bằng diện tích phần giới hạn bởi đồ thị và trục t.

z VẬT LÝ 10 92VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I c.Trong 10 s đầu tiên, gia tốc 23003/ 100 v a ms t    Trong 15 s cuối cùng, gia tốc . 2030302/ 301515 v a ms t    d.Quãng đường đi
trong 30 s bằng diện
giới
t. (305)30525 2 s m    Ví dụ 40:
qu
12 11 .5.15.15.1037,575112,5 22 sss m 

PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH.

Câu 1: Gia tốc là một đại lượng

A. đại số, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động.

B. đại số, đặc trung cho tính không đổi của vận tốc.

C. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động.

D. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc.

Câu 2: Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều

A. có phương vuông góc với vectơ vận tốc. B. có độ lớn không đổi.

C. cùng hướng với vectơ vận tốc. D. ngược hướng với vectơ vận tốc.

Câu 3: Phương trình chuyển động của một vật trên trục Ox có dạng: x = −2t2 + 15t +10. Trong đó t tính bằng giây, x tính bằng mét. Vật này chuyển động

A. nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều âm của trục Ox.

B. chậm dần đều theo chiều dưong rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox.

C. nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều dương của trục Ox.

D. chậm dần đều rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox.

Câu 4: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều có vận tốc ban đầu v0, gia tốc có độ lớn a không đổi, phương trình vận tốc có dạng: v = v0 + at. Vật này có

A. tích v.a >0.

C. v tăng theo thời gian.

B. a luôn dương.

D. a luôn ngược dấu với v.

Câu 5: Một vật chuyển động trên đoạn thẳng, tại một thời điểm vật có vận tốc v và gia tốc a. Chuyển động có

A. gia tốc a âm là chuyển động chậm dần đều.

B. gia tốc a dương là chuyển động nhanh dần đều.

C. a.v < 0 là chuyển chậm dần đều.

D. vận tốc v âm là chuyển động nhanh dần đều. Câu 6: Chọn ý sai. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có

A. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.

B. vận tốc tức thời là hàm số bậc nhất của thời gian.

C. tọa độ là hàm số bậc hai của thời gian.

z VẬT LÝ 10 93VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
Bài tập trắc nghiệm

D. gia tốc có độ lớn không đổi theo thời gian.

Câu 7: Chuyển động thẳng chậm dần đều có

A. qũy đạo là đường cong bất kì.

B. độ lớn vectơ gia tốc là một hằng số, ngược chiều với vectơ vận tốc của vật.

C. quãng đường đi được của vật không phụ thuộc vào thời gian.

D. vectơ vận tốc vuông góc với qũy đạo của chuyển động.

Câu 8: Chọn ý sai. Khi một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều thì nó có

A. gia tốc không đổi.

B. tốc độ tức thời tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian.

C. gia tốc tăng dần đều theo thời gian.

D. thể lúc đầu chậm dần đều, sau đó nhanh dần đều. Câu 9: Chọn phát biểu đúng:

A. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều.

B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn.

C. Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc tăng, giảm đều theo thời gian.

D. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không đổi.

Câu 10: Gọi v0 là vận tốc ban đầu của chuyển động. Công thức liên hệ giữa vận tốc v, gia tốc a và quãng đường s vật đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều là:

11: Chọn phát biểu sai

Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau thì bằng nhau.

Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi.

C. Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với vectơ vận tốc.

D. Vận tốc tức thời của chuyển động thắng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian.

z VẬT LÝ 10 94VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
A. . B. .0 vv2as  0 vv2as  C. D.22 0 vv2as  22 0 vv2as  Câu
. A.
B.

Câu 12: Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là:

A. (a và v0 cùng dấu). B. (a và v0 trái dấu).2 0 1 svtat 2  2 0 1 svtat 2 

C. (a và v0 cùng dấu). D. (a và v0 trái dấu).2 00 1 xxvtat 2  2 00 1 xxvtat 2 

Câu 13: Phương trình của chuyển động thẳng chậm dần đều là:

0 1 xvtat 2  2 0 1 xvtat 2 

A. (a và v0 cùng dấu). B. (a và v0 trái dấu).

00 1 xxvtat

(a và v0 cùng dấu). D. (a và v0 trái dấu).

00 1 xxvtat 2 

14: Trong công thức liên hệ giữa quãng đường đi được, vận tốc và gia tốc () 22 0 vv2as

của chuyển động thẳng nhanh dần đều, ta có các điều kiện nào dưới đây?

s > 0; a > 0; v > v0. B. s > 0; a < 0; v < v0.

s > 0; a > 0; v < v0.

s > 0; a < 0; v > v0.

15: Để đặc trưng cho chuyển động về sự nhanh, chậm và về phương chiều, người ta đưa ra khái niệm

A. vectơ gia tốc tức thời.

C. vectơ vận tốc tức thời.

B. vectơ gia tốc trung bình,.

D. vectơ vận tốc trung bình. .

Câu 16: Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v0 + at, thì

A. v luôn dương.

B. a luôn dương.

C. tích a.v luôn dương. D. tích a.v luôn âm.

Câu 17: Phương trình nào sau đây là phương trình tọa độ của một vật chuyển động thẳng chậm dần đều dọc theo trục Ox?

A. s = 2t – 3t2 . B. x = 5t2 2t + 5. C. v = 4 t. D. x = 2 5t – t2 . Câu 18: Điều khẳng định nào dưới đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều?

A. Chuyển động có véc tơ gia tốc không đổi.

B. Gia tốc của chuyển động không đổi.

C. Vận tốc của chuyển động tăng dần đều theo thời gian.

D. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian.

Câu 19: Phát biểu nào sau đây chưa đúng:

A. Trong các chuyển động nhanh thẳng dần đều, vận tốc có giá trị dương.

B. Trong các chuyển động nhanh thẳng dần đều, vận tốc a cùng dấu với

z VẬT LÝ 10 95VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
2
C.
2
2  2
Câu
A.
C.
D.
Câu

vận tốc v.

C. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều, các véc tơ vận tốcvà gia tốc ngược chiều nhau.

D. Trong chuyển động thẳng có vận tốc tăng 1 lượng bằng nhau sau 1 đơn vị thời gian là chuyển động thẳng nhanh dần đều.

Câu 20: Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều: thì0 vvat 

A. a luôn luôn dương.

C. a luôn ngược dấu với v.

B. a luôn luôn cùng dấu với v.

D. v luôn luôn dương.

Câu 21: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, tính chất nào sau đây sai?

A. Tích số a.v không đổi.

B. Gia tốc a không đổi.

C. Vận tốc v là hàm số bậc nhất theo thời gian.

D. Phương trình chuyển động là hàm số bậc 2 theo thời gian.

BẢNG ĐÁP ÁN:

1.D 2.B 3.B 4.D 5.C 6.A 7.B 8.C 9.D 10.D 11.A 12.A 13.D 14.A 15.C 16.C 17.B 18.C 19.A 20.B 21.A

z VẬT LÝ 10 96VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

đổi

tốc:

tốc

Quãng đường

Vị trí của vật sau thời

Liên hệ giữa

được trong thời gian t: 2 0 1 svtat

2

a, s:

Câu 1: Một ô tô chuyển động thẳng biến đổi đều từ trạng thái nghỉ, đạt vận tốc 20m/s sau 5 s. Quãng đường mà ô tô đã đi được là

A. 100 m. B. 50 m. C. 25 m. D. 200 m.

Câu 2: Xe ô tô đang chuyển động thẳng với vận tốc 20 m/s thì bị hãm phanh chuyển động chậm dần đều. Quãng đường xe đi được từ lúc hãm phanh đến khi xe dừng hẳn là 100m. Gia tốc của xe là

A. 1 m/s2 B. – 1 m/s2 C. – 2 m/s2 D. 5 m/s2

Câu 3: Tàu hỏa đang chuyển động với vận tốc 60 km/h thì bị hãm phanh chuyển động chậm dần đều. Sau khi đi thêm được 450 m thì vận tốc của tàu chỉ còn 15 km/h. Quãng đường tàu còn đi thêm được đến khi dừng hẳn là A. 60 m. B. 45 m. C. 15 m. D. 30 m.

Câu 4: Nhận xét nào sau đây không đúng với một chất điểm chuyên động thẳng theo một chiều với gia tốc a = 2 m/s2?

A. Lúc đầu vận tốc bằng 0 thì 2 s sau vận tốc của vật bằng 4 m/s.

B. Lúc vận tốc bằng 5 m/s thì 1 s sau vận tốc của vật bằng 7 m/s.

C. Lúc vận tốc bằng 2 m/s thì 2 s sau vận tốc của vật bằng 7 m/s.

z VẬT LÝ 10 97VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I PHẦN 2: CÁC DẠNG BÀI TẬP DẠNG 1: XÁC ĐỊNH VẬN TỐC, GIA TỐC, QUÃNG ĐƯỜNG ĐI CỦA MỘT VẬT TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU. Các công thức cần nhớ trong chuyển động thẳng biến
đều (t0 = 0) 1. Gia
(không đổi).0vv a t  2. Vận
của vật sau thời gian t: 0 vvat  3.
vật đi
2  4.
gian t:
00 1 xxvtat 2  5.
v,
22 0 vv2as 

D. Lúc vận tốc bằng 4 m/s thì 2 s sau vận tốc của vật bằng 8 m/s. Câu 5: Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 72km/h thì hãm phanh xe chuyển động chậm dần đều sau 5s thì dừng hẳn. Quãng đường mà tàu đi được từ lúc bắt đầu hãm phanh đến lúc dừng lại là

A. 4 m. B. 50 m. C. 18 m. D. 14,4 m. Câu 6: Một ô tô chuyển động chậm dần đều. Sau 10s, vận tốc của ô tô giảm từ 6 m/s về 4 m/s. Quãng đường ô tô đi được trong khoảng thời gian 10s đó là

A. 70 m. B. 50 m. C. 40 m. D. 100 m.

Câu 7: Một đoàn tàu đứng yên khi tăng tốc, chuyển động nhanh dần đều. Trong khoảng thời gian tăng tốc từ 21,6km/h đến 36km/h, tàu đi được 64m. Gia tốc của tàu và quãng đường tàu đi được kể từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi đạt tốc độ 36km/h là

A. a = 0,5m/s2, s = 100m. B. a = - 0,5m/s2, s = 110m.

C. a = - 0,5m/s2, s = 100m. D. a = - 0,7m/s2, s = 200m.

Câu 8: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì bắt đầu tăng ga (tăng tốc), chuyển động nhanh dần đều. Sau 20 s ô tô đạt được vận tốc 14 m/s. Sau 50 s kể từ lúc tăng tốc, gia tốc và vận tốc của ô tô lần lượt là

A. 0,2 m/s2 và18 m/s.

C. 0,4 m/s2 và38 m/s.

B. 0,2 m/s2 và 20 m/s.

D. 0,1 m/s2 và 28 m/s.

Câu 9: Một ô tô đang chạy với tốc độ 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều. Cho tới khi dừng hẳn thì ô tô đã chạy thêm được 100 m. Gia tốc a của xe bằng

A. – 0,5 m/s2 . B. 0,2 m/s2 . C. – 0,2 m/s2 . D. 0,5 m/s2 .

Câu 10: Một ô tô đang chạy với tốc độ 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 25 s, ô tô đạt tốc độ 15 m/s. Gia tốc a và quãng đường s mà ô tô đã đi được trong khoảng thời gian đó là

A. a =0,1 m/s2, s = 480 m.

B. a = 0,2 m/s2, s = 312,5 m. C. a = 0,2 m/s2, s= 340 m.

D. a = 10 m/s2, s = 480 m.

Câu 11: Một ô tô đang chạy với tốc độ 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 25 s, ô tô đạt tốc độ 15 m/s. Tốc độ trung bình của xe trong khoảng thời gian đó là A. 12,5 m/s. B. 9,5 m/s. C. 21 m/s. D. 1 m/s.

z VẬT LÝ 10 98VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

Câu 12: Một người đi xe đạp lên một cái dốc dài 50 m, chuyển động chậm dần đều với vận tốc lúc bắt đầu lên dốc là 18km/h, vận tốc ở đỉnh dốc là 3 m/s. Gia tốc của xe là A. – 16 m/s2 . B. – 0,16 m/s2 . C. – 1,6 m/s2 . D. 0,16 m/s2 .

Câu 13: Xe chạy chậm dần đều lên một cái dốc dài 50 m, tốc độ ở chân dốc là 54 km/h, ở đỉnh dốc là 36km/h. Chọn gốc tọa độ tại chân dốc, chiều dương là chiều chuyển động. Sau khi lên được nửa dốc thì tốc độ của xe bằng

A. 11,32 m/s. B. 12,25 m/s. C. 12,75 m/s. D. 13,35 m/s.

Câu 14: Một chiếc xe chuyển động thẳng chậm dần đều khi đi qua A có tốc độ 12m/s, khi đi qua B có tốc độ 8m/s. Khi đi qua C cách A một đoạn bằng đoạn AB thì có tốc độ bằng 3 4

A. 9,2m/s. B. 10m/s. C. 7,5m/s. D. 10,2m/s.

Câu 15: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình chuyển động là: (m; s). Hãy viết phương trình đường đi và phương trình vận tốc của vật?2204 xtt 

A. s = 4t + t2; v = 4 + 2t. B. s = t + t2; v = 4 + 2t. C. s = 1t + t2; v = 3 + 2t. D. s = 4t + t2; v = 2t. Câu 16: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình chuyển động là: x = 20 + 4t + t2 (m;s). Lúc t = 4s, vật có tọa độ và vận tốc là bao nhiêu?

A. 20 m; 4 m/s. B. 52 m; 8 m/s. C. 20 m; 8 m/s. D. 52 m; 12 m/s.

Câu 17: Phương trình của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều là: x = 20t2 + 40t + 6 (cm; s). Tính gia tốc và tính chất của chuyển động.

A. 40 cm/s2; vật chuyển động nhanh dần đều.

B. 30 cm/ s2; vật chuyển động chậm dần đều.

C. 20 cm/ s2; vật chuyển động nhanh dần đều.

D. 10 cm/ s2; vật chuyển động chậm dần đều.

Câu 18: Phương trình của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều là: x = 20t2+ 40t + 6 (cm; s). Tính vận tốc lúc t = 9s.

A. 100 cm/s. B. 200 cm/s. C. 300 cm/s. D. 400 cm/s.

Câu 19: Phương trình của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều là: x = 20t2 + 40t + 6 (cm; s). Xác định vị trí vật lúc vật có vận tốc là 400cm/s.

A. 1896cm. B. 1968cm. C. 1986cm. D. 1686cm.

z VẬT LÝ 10 99VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

Cách

định dấu

Dấu của v phụ thuộc vào chiều chuyển động của vật so với chiều dương của trục tọa độ đã chọn.

+ v > 0: khi vật chuyển động theo chiều dương.

v < 0: khi vật chuyển động ngược chiều dương. Tùy theo tính chất của chuyển động của chuyển động là nhanh dần đều hay chậm dần đều ta xác định dấu của a dựa vào nguyên tắc:

+ Chuyển động nhanh dần đầu thì a.v > 0.

+ Chuyển động chậm dần đều thì a.v < 0.

Câu 21: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với tốc độ ban đầu 20 m/s và gia tốc có độ lớn 2 m/s2. Chọn Ox có gốc tại vị trí lúc đầu của vật, chiều dương là chiều chuyển động, gố

m/s2; vật thứ hai chuyển động nhanh dần đều, không vận tốc đầu từ B về A với gia tốc 0,4 m/s2 Biết AB = 560m. Chọn A làm gốc tọa độ, chiều dương hướng từ A đến B, gốc thời gian là lúc hai vật bắt đầu chuyển động. Phương trình chuyển động của hai vật là:

A. x1 = 10t - 0,1t2 (m); x2 = 560 - 0,2t2 (m). B. x1 = 10t – 0,2t2 (m); x2 = 560 - 0,4t2(m). C. x1 = 10t + 0,1t2(m); x2 = 560 + 0,2t2 (m). D. x1 = 10t + 0,2t2 (m); x2 = 560 + 0,4t2 (m). Câu 23: Cùng một lúc ở hai điểm cách nhau 300 m, có hai ô tô đi ngược chiều nhau. Xe thứ

z VẬT LÝ 10 100VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I Câu 20: Một vật chuyển động trên đường thẳng theo phương trình: . Tốc độ22(;)xttms  trung bình từ thời điểm t1 = 0,75 s đến t2 = 3 s bằng A. 3,6 m/s. B. 9,2 m/s. C. 2,7 m/s. D. 1,8 m/s. DẠNG 2: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG. BÀI TOÁN KHOẢNG CÁCH HAI VẬT Phương trình chuyển động của vật: 2 00 1 xxvtat 2  Khoảng cách giữa 2 vật: 21dxx  Khi 2 vật gặp nhau: 12xx   Lưu ý:
xác
của v và a
+
c thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động. Phương trình chuyển động của vật là A. x = - 20t + t2 (m). B. x = 20t + t2 (m). C. x = - 20t - t2 (m). D. x = 20t - t2 (m). Câu 22: Cùng một lúc, vật thứ nhất đi từ A hướng đến B với vận tốc ban đầu 10m/s, chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,2

nhất đi từ A có tốc độ ban đầu là 10 m/s, xe thứ hai đi từ B với tốc độ ban đầu là 20 m/s. Biết xe đi từ A chuyển động nhanh dần đều, xe đi từ B chuyển động chậm dần đều và hai xe chuyển động với gia tốc có cùng độ lớn 2 m/s2

a, Khoảng cách giữa hai xe sau 5s là

A. 100m. B. 150m. C. 200m. D. 400m b, Hai xe gặp nhau sau thời gian

A. 10s. B. 20s. C. 30s. D. 40s c, Vị trí hai xe gặp nhau cách vị trí ban đầu của xe thứ nhất

A. 100m. B. 150m. C. 200m. D. 250m. Câu 24: Lúc 1h, một xe qua A với tốc độ 10m/s, chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 1 m/s2 đuổi theo một xe đạp đang chuyển động nhanh dần đều qua B với tốc độ đầu là 2m/s và với gia tốc là 0,5 m/s2. Sau 20s thì xe đuổi kịp xe đạp. Tính khoảng cách AB. A. 300m. B. 250m. C. 200m. D. 260m. Câu 25: Vật một xuất phát lúc 7h30 từ A chuyển động thẳng nhanh dần đều với tốc độ ban đầu 2 m/s, gia tốc 1 m/s2 hướng về B. Sau 2 giây, vật thứ hai xuất phát từ B chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu về A với gia tốc 2 m/s2. Khoảng cách AB = 134m.

a. Tìm thời gian và vị trí hai vật gặp nhau

A. t = 5s, x1 = 70m. B. t = 10s, x1 = 50m. C. t = 10s, x1 = 70m. D. t = 5s, x1 = 50m. b. Sau bao lâu kể từ lúc bắt đầu chuyển động 2 vật cách nhau 50m.

A. 15s và 11,6s. B. 8s và 16s. C. 15s và 16s. D. 8s và 11,6s. Câu 26: Hai người đi xe đạp khởi hành cùng 1 lúc và đi ngược chiều nhau. Người thứ nhất có vận tốc đầu là 18km/h và chuyển động chậm dần đều với gia tốc 20cm/s2 . Người thứ 2 có vận tốc đầu là 5,4 km/h và chuyển động nhanh đều với gia tốc 0,2 m/s2 . Khoảng cách giữa hai người là 130m. Hỏi sau bao lâu 2 người gặp nhau và vị trí gặp nhau.

A. t =20s; cách A 60m.

C. t = 20; cách B 60km.

B. t = 17,5s; cách A56,9m.

D. t =17,5s; cách B 56,9m.

Câu 27: Cùng một lúc ở hai điểm A, B cách nhau 300 m, có hai xe đi ngược chiều nhau. Xe thứ nhất đi từ A với tốc độ ban đầu là 10 m/s và chuyển động nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn 2 m/s2, còn xe thứ hai đi từ B với tốc độ ban đầu là 30 m/s và chuyển động chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 2 m/s2 . Chọn A làm gốc tọa độ, chiều dương hướng từ A đến B, gốc thời gian lúc xe thứ nhất đi qua A. Thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau là A. 7,5 s và 131,25 m. B. 10 s và 131 m. C. 7,5 s và 225 m. D. 15 s và 150 m.

z VẬT LÝ 10 101VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

Câu 28: Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 100m, có hai ôtô chuyển động cùng chiều nhau. Ôtô thứ nhất đi qua A với vận tốc 20m/s và chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2, ô tô thứ hai xuất phát từ B chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 4m/s2 . Chọn A làm gốc tọa độ, chiều dương hướng từ A đến B, gốc thời gian lúc ôtô ở tại A và B. Thời điểm và vị trí hai ôtô gặp nhau cách A là A. 15s, 260m. B. 10s, 300m. C. 20s, 300m. D. 5s, 200m. Câu 29: Hai xe máy cùng xuất phát từ hai địa điểm A và B cách nhau 400m và cùng chạy theo hướng AB trên đoạn đường thẳng đi qua A và B. Xe máy xuất phát từ A chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2,5.10-2 m/s2. Xe máy xuất phát từ B chuyển động với gia tốc 2,0.10-2m/s2 . Tại vị trí hai xe đuổi kịp nhau thì tốc độ của xe xuất phát từ A và xe xuất phát từ B lần lượt là A. 8m/s; 10m/s. B. 10m/s; 8m/s. C. 6m/s; 4m/s. D. 4m/s; 6m/s.

Câu 30: Một ôtô chạy đều trên một con đường thẳng với tốc độ 25m/s (vượt quá tốc độ) thì bị cảnh sát giao thông phát hiện. Chỉ sau 2s khi ôtô đi qua một cảnh sát, anh cảnh sát này bắt đầu đuổi theo với gia tốc không đổi và bằng 6m/s2 . Thời điểm và vị trí anh cảnh sát đuổi kịp ôtô là

A. sau 1s kể từ lức anh cảnh sát xuất phát, cách vị trí xuất phát của anh cảnh sát 75m.

B. sau 10s kể từ lúc anh cảnh sát xuất phát, cách vị trí xuất phát của anh cảnh sát 300m.

C. sau 12s kể từ lúc anh cảnh sát xuất phát, cách vị trí xuất phát của anh cảnh sát 300m.

D. sau 3s kể từ lúc anh cảnh sát xuất phát, cách vị trí xuất phát của anh cảnh sát 75m.

DẠNG 3: ĐỒ THỊ VẬN TỐC – THỜI GIAN

.

Câu 31: Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng như hình vẽ. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là đoạn

A. MN. B. NO.

C. OP. D. PQ.

Câu 32: Một chất điểm chuyển động thẳng đều, với đồ thị vận tốc –thời gian được cho như hình vẽ. Quãng đường mà chất điểm đi được trong khoảng thời gian từ 1 s đến 2 s là

A. 1 m. B. 2 m. C. 3 m. D. 4 m.

z VẬT LÝ 10 102VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

Câu 33: Đồ thị vận tốc – thời gian của một vật chuyển động thẳng ở hình dưới. Quãng đường vật đã đi được sau

30s là:

A. 200 m. B. 250 m.

C. 300 m. D. 350 m.

Câu 34: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều mà vận tốc được biểu diễn bởi đồ thị như hình vẽ.

a. Chuyển động của vật là chuyển động chậm dần đều vì

A. đường biểu diễn của vận tốc là đường thẳng.

B. vận tốc tăng theo thời gian.

C. vận tốc giảm đều theo thời gian.

D. vận tốc là hàm bậc nhất theo thời gian.

b. Gia tốc của chuyển động là

A. – 2 m/s2 . B. 2 m/s2 . C. 4 m/s2 . D. - 4 m/s2 .

c. quãng đường mà vật đi được trong thời gian 2s là

A. 1m. B. 4m. C. 6m. D. 8m.

Câu 35: Cho đồ thị như hình vẽ

a. Đoạn nào biểu diễn chuyển động thẳng biến đổi đều.

A. AB và BC. B. BC và CD.

C. AB và CD.D. cả A, B, C đều đúng.

b. Gia tốc trên đoạn nhanh dần là bao nhiêu?

A. 1 m/s2 . B. 2 m/s2 .

C. 3 m/s2 D. 4 m/s2

c. Quãng đường tổng cộng mà vật đi được là

A. 20m. B. 22m.

C.26m. D. 32m.

Câu 36: Đồ thị vận tốc – thời gian của một tàu hỏa đang chuyển động thẳng có dạng như hình bên. Thời điểm t = 0 là lúc tàu đi qua sân ga. Vận tốc của tàu sau khi rời sân ga được 80 m là

A. 4 m/s. B. 6 m/s.

C. 8 m/s.

D. 10 m/s.

z VẬT LÝ 10 103VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

Câu 37: Hình bên là đồ thị vận tốc – thời gian của hai vật chuyển động thẳng cùng hướng, xuất phát từ cùng một vị trí, gốc thời gian là lúc hai vật bắt đầu chuyển động. Nhận xét sai là

A. Hai vật cùng chuyển động nhanh dần.

B. Vật 1 bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ.

C. Vật 2 chuyển động với gia tốc lớn hơn vật 1.

D. Ở thời điểm t0, vật 1 ở phía sau vật 2. Câu 38: Đồ thị vận tốc – thời gian của một vật chuyển động được biểu diễn như hình vẽ. Gọi a1, a2, a3 lần lượt là gia tốc của vật trong các giai đoạn tương ứng là từ t = 0 đến t1 = 20 s; từ t1 = 20 s đến t2 = 60 s; từ t2 = 60 s đến t3 = 80 s. Giá trị của a1, a2, a3 lần lượt là

A. – 1 m/s2; 0; 2 m/s2 . B. 1 m/s2; 0; - 2 m/s2 .

C. – 1 m/s2; 2 m/s2; 0. D. 1 m/s2; 0; 2 m/s2 .

Câu 39: Đồ thị vận tốc – thời gian của một vật chuyển động được biểu diễn như hình vẽ. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = 60s là A. 2,2 km. B. 1,1 km. C. 440 m. D. 1,2 km.

Câu 40: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có đồ thị vận tốc v theo thời gian t như hình vẽ. Phương trình vận tốc của vật là

A. v = 15 - t (m/s). B. v = t + 15 (m/s).

C. v = 10 - 15t (m/s). D. v = 10 - 5t (m/s).

Câu 41: Một vật chuyển động có đồ thị vận tốc – thời gian như hình vẽ. Quãng đường đi được trong giai đoạn chuyển động thẳng chậm dần đều là

A. 62,5m. B. 75m.

z VẬT LÝ 10 104VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

C. 37,5m. D. 100m..

Câu 42: Đồ thị vận tốc - thời gian của một vật chuyển động như hình bên. Tỉ số về độ lớn gia tốc của vật trong thời gian OA và AB là

A. 1. B. . 1 2 C. D. 3.1 3

Câu 43: Chuyển động của một vật có đồ thị vận tốc theo thời gian như hình vẽ.

Tổng quãng đường vật đã đi bằng A. 240 m. B. 140 m. C. 120 m. D. 320 m .

DẠNG

Quãng

giây

được trong n giây:

Quãng đường vật đi được trong (n – 1) giây:

SSS

Quãng đường vật đi được trong n giây cuối: ttnSSS

đường vật đi được trong t giây:

Quãng đường vật đi được trong (t – n) giây:

z VẬT LÝ 10 105VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
4: TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG VẬT ĐI ĐƯỢC TRONG GIÂY THỨ N VÀ TRONG N GIÂY CUỐI
đường vật đi được trong
thứ n: nn1
 Quãng đường vật đi
2 n0 1 Sv.na.n 2 
2 n10 1 Sv(n1)a(n1) 2  
Quãng
2 t0 1 Svtat 2 
2 tn0 1 Sv.(tn)a.(tn) 2  

Câu 44: Một ôtô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng đường 11m.

a. Tính gia tốc của xe.

A. 2 m/s2.

B. 4 m/s2. C. 5 m/s2. D. 6 m/s2

b. Tính quãng đường xe đi trong 20s đầu tiên.

A. 500m. B. 400m. C. 700m. D. 800m.

Câu 45: Một xe chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu 18km/h. Trong giây thứ 5 xe đi được 14m.

a. Tính gia tốc của xe

A. 4 m/s2. B. 3 m/s2. C. 2 m/s2. D. 6 m/s2

b. Tính quãng đường đi được trong giây thứ 10.

A. 24m. B. 34m. C. 14m. D. 44m. Câu 46: Một bắt đầu vật chuyển động nhanh dần đều trong 10s với gia tốc của vật 2 m/s2 . Quãng đường vật đi được trong 2s cuối cùng là bao nhiêu?

A. 16m. B. 26m. C. 36m. D. 44m.

Câu 47: Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Trong giây thứ nhất vật đi được quãng đường s1=3m. Trong giây thứ hai vật đi được quãng đường s2 bằng

A. 12m. B. 36m. C. 3m. D. 9m.

Câu 48: Một ôtô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều. Trong giây thứ 5 xe đi được quãng đường 13,5m. Gia tốc của ô tô là

A. 4 m/s2. B. 3 m/s2. C. 2 m/s2. D. 6 m/s2 .

Câu 49: Một đoàn tàu chuyển động với tốc độ 14,4km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều vào ga. Trong 10s đầu tiên kể tứ lúchãm phanh, nó đi được đoạn đường dài hơn đoạn đường trong 10s kế tiếp là 5m. Thời gian từ lúc hãm phanh đến khi tàu dừng hẳn là

288s. B. 80s. B. 160s.

120s.

50: Một xe đang chuyển động thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều cho đến khi dừng lại. Quãng đường xe đi được trong giây đầu tiên sau khi hãm phanh gấp 19 lần quãng đường xe đi được trong giây cuối cùng. Tổng quãng đường đi được trong giây đầu tiên và trong giây cuối cùng là 20 m. Quãng đường ô tô đi được từ lúc hãm phanh

z VẬT LÝ 10 106VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
A.
D.
Câu

cho đến lúc dừng hẳn là

A. 150 m. B. 80 m. C. 100 m. D. 200 m.

BẢNG ĐÁP ÁN: 1.B 2.C 3.D 4.C 5.B 6.B 7.A 8.B 9.A 10.B 11.A 12.B 13.C 14.A 15.A 16.D 17.A 18.D 19.C 20.D 21.D 22.A 23.B.A .C 24.D 25.C.D 26.A 27.A 28.B 29.B 30.B 31.D 32.C 33.B 34.C.A .B 35.C.B .A 36.B 37.C 38.B 39.A 40.A 41.C 42.C 43.A 44.A.B 45.C.A 46.C 47.D 48.B 49.B 50.C

z VẬT LÝ 10 107VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

Trong không khí các vật có thể rơi nhanh, chậm khác nhau.

Sự rơi nhanh hay chậm của vật phụ thuộc vào độ lớn của lực cản không khí tác dụng lên vật.

Lực cản càng nhỏ so với trọng lực tác dụng lên vật thì vật sẽ rơi càng nhanh và ngược lại.

Nếu loại bỏ được sức cản của không khí thì các vật sẽ rơi nhanh như nhau.

1. Sự rơi tự do Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. Nếu vật rơi trong không khí mà độ lớn của lực cản không khí không đáng kể so với trọng lượng của vật thì cũng coi là rơi tự do.

2. Đặc điểm của chuyển động rơi tự do Có phương thẳng đứng. Chiếu từ trên xuống. Là chuyển động thẳng nhanh dần đều.

3. Công thức rơi tự do Chuyển động rơi tự do là chuyển động không vận tốc đầu (v0 = 0). Vận tốc tức thời tại thời điểm

Độ dịch chuyển, quãng đường

được

Khi

thức độc lập với thời

z VẬT LÝ 10 108VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
t: . vgt 
đi
tại thời điểm t: 21 .. 2 dSgt  Hệ
gian 22.. vgS 
vật chạm đất (s = h): I SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ SỰ RƠI TỰ DOBÀI 8 II SỰ RƠI TỰ DO

Gia tốc

tự

cùng một

trên

Đất,

được gọi là gia tốc rơi tự do. Đơn vị: m/s2.

với cùng một gia tốc g.

trị của g phụ thuộc vào vĩ độ địa lí và độ cao. Ở gần bề mặt Trái Đất người ta thường lấy giá trị của g bằng 9,8 m/s2.

Ví dụ 1: Một người thả một hòn bi từ trên cao xuống đất và đo được thời gian rơi là 3,1 s. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 9,8 m/s2 .

a. Tính độ cao của nơi thả hòn bi so với mặt đất và vận tốc lúc chạm đất.

quãng đường

được

dẫn

đất.

z VẬT LÝ 10 109VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I (thời gian từ lúc rơi đến khí chạm đất)2 12 .. 2 cd hh gtt g  Vận tốc khi chạm đất: hay .2cd vgh  . cdcdvgt  4.
rơi
do Tại
nơi
Trái
mọi vật đều rơi tự do
g
Giá
b. Tính
rơi
trong 0,5 s cuối trước khi chạm
Hướng
giải a) 2 211 ...9,8.3,147,089 22hgt m  .9,8.3,130,38/cd vgt ms b) - Quãng đường rơi được trong 2,6 s đầu là 2 2 11 11 9,82,633,124 22sgt m  -Quãng đường rơi được trong 0,5 s cuối trước khi chạm đất là 2147,08933,12413,965shs m  Ví dụ 2: Một vật rơi tự do tại một địa điểm có độ cao 500m, biết g = 10m/s2. Tính a. Thời gian vật rơi hết quãng đường. b. Quãng đường vật rơi trong 5s đầu tiên. c. Quãng đường vật rơi trong giây thứ 5. Hướng dẫn giải Bài tập ví dụ

đồng

ném

lấy g = 10m/s

Tìm độ cao so với mặt đất và thời gian hai vật gặp nhau.

Sau bao lâu độ lớn vận tốc của hai vật bằng nhau. Hướng dẫn giải

đất

Chọn gốc tọa độ tại vị trí thả vật, chiều dương hướng xuống. Gốc thời gian lúc bắt đầu thả vật.

Phương trình chuyển động

Phương trình chuyển động

z VẬT LÝ 10 110VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I a) 22.500 10 10 h t s g   b) Quãng đường vật rơi trong 5s đầu: 2 5 1 105125 2 s m  c) Quãng đường vật rơi trong 4s đầu: 2 4 1 .10.480 2 s m  Quãng đường vật rơi trong giây thứ 5: 541258045sss m  Ví dụ 3: Thả rơi tự do một vật từ độ cao 180m so với mặt đất,
thời
một vật từ mặt
lên với vận tốc 80 m/s,
2 . a.
b.
-
-
của vật rơi tự do: 2 1 1 .. 2 ygt  -
của vật ném lên: 2 2 1 18080.. 2y tgt  a) Khi hai vật gặp nhau: 12 2 21 1 18080 2 2 2,25 yy gt tgt ts     Độ cao gặp nhau: 2 1 1 180.10.2,25154,6875 2hhy m    b) Vận tốc vật thả rơi tự do: 1 vgt  - Vận tốc vật ném lên: 280 vgt  - Độ lớn vận tốc hai vật bằng nhau: 12 80 4 vv gtgt ts    Ví dụ 4: Tính khoảng thời gian rơi tự do t của một viên đá. Cho biết trong giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật đã rơi được đoạn đường dài 24,5 m. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2 .

đường

rơi tự do đi

Hướng dẫn giải

tức

đầu

tới

đất.

t

= t -1.

Hướng

được

3

z VẬT LÝ 10 111VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
Gọi: - s là quãng đường viên đá đi được sau khoảng thời gian t kể từ khi bắt
rơi
khi chạm
- s1 là quãng đường viên đá đi được trước khi chạm đất 1 s,
là khoảng thời gian rơi
1
Ta có: 2 2 1 1 2 1 2(1) sgt sgt   - Quãng đường viên đá đi được trong 1 s cuối trước khi chạm đất là 2 2 1 11 2(1)22 gsssgtgtgt  Lại có: (với g = 9,8 m/s2) 24,5 24,5 2 3 sm ggt ts    Ví dụ 5: Tính quãng đường mà vật rơi tự do đi được trong giây thứ tư kể từ lúc được thả rơi. Trong khoảng thời gian đó vận tốc của vật đã tăng lên bao nhiêu? Lấy g = 9,8 m/s2 .
dẫn giải - Quãng đường mà vật rơi tự do đi
sau khoảng thời gian t =
s là 2 2 3 11 9,8344,1 22sgt m  - Quãng
mà vật
được sau khoảng thời gian t = 4 s là 2 2 4 11 .9,8.478,4 22sgt m  → Quãng đường vật rơi tự do đi được trong giây thứ 4 là 44378,444,134,3sss m  - Vận tốc của vật sau khi rơi được 3s là : 33(/) vgtgms  - Vận tốc của vật sau khi rơi được 4s là : 44(/) vgtgms  → Trong giây thứ 4, vận tốc của vật đã tăng lên một lượng bằng .443439,8/ vvvgggms 

đế

áy.

s

lúc

ả thì nghe

khí

ếng hòn

330 m/s.

á

áy. Tính chi

h là chiều sâu của hang.

9,8 m/s

sâu

Hướng dẫn giải

Thời gian từ lúc thả đến lúc hòn đá chạm đáy hang

t đầ

hang. Biết vận tốc truyền âm trong

22 9,8 hh

g

Thời gian âm truyền từ đáy hang đến miệng hang là 2330 hh t v

có:



tt hh hm

4 2 4 9,8330 70,27

Ví dụ 7: Thả một hòn sỏi từ trên gác cao xuống đất. Trong giây cuối cùng hòn sỏi rơi được quãng đường 15 m. Tính độ cao của điểm từ đó bắt đầu thả rơi hòn sỏi. Lấy g = 9,8 m/s2 .

.

z VẬT LÝ 10 112VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I Ví dụ 6: Thả một hòn đá rơi từ miệng một cái hang sâu xuống
n đ
Sau 4
kể từ
bắ
u th
ti
đ
chạm vào đ
ều
của
không
Lấy g =
2 .
Gọi
-
là 1
t
 -
 Ta
12
 
Hướng dẫn giải Gọi: - h là độ cao của điểm từ đó bắt đầu thả hòn sỏi. - t là thời gian rơi. - h1 là quãng đường vật rơi trong thời gian t -1. Ta có: 115hh 2 211 2(1)15 2 2,03 gtgt ts    Suy ra: 21 20,2 2 hgtm  Ví dụ 8: Một cầu thủ tennis ăn mừng chiến thắng bằng cách đánh quả bóng lên trời theo phương thẳng đứng với vận tốc lên tới 30 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10 m/s2

a. Tính độ cao cực đại mà bóng đạt được.

b. Tính thời gian từ khi bóng đạt độ cao cực đại tới khi trở về vị trí được đánh lên.

c. Tính vận tốc của bóng ở thời điểm t = 5 s kể từ khi được đánh lên.

Vẽ đồ thị vận tốc – thời gian và gia tốc – thời gian của chuyển động của bóng.

Hướng dẫn giải

a) Chọn gốc tọa độ O trùng với vị trí đánh bóng lên, chiều dương hướng lên.

Trong quá trình ném lên, do chuyển động này là chậm dần đều mà v > 0 nên gia tốc ag

Khi lên đến độ cao cực đại: v = 0

Khi bóng đạt độ cao cực đại:

Thời gian này cũng chính là thời gian bóng rơi từ độ cao cực đại về vị trí ban đầu.

Vận tốc của bóng ở thời điểm t = 5 s kể từ khi được đánh lên:

Dấu thể hiện sau 5 s kể từ lúc ném bóng đang rơi xuống (ngược chiều dương).

Đồ thị vận tốc – thời gian

z VẬT LÝ 10 113VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
d.
-
 -
Ta có: 22 0 22 2() 0302.(10). 45 vvgh h hm    b)
0 03010 3 vvgt t ts    -
c)
503010.520/vvgt ms  -
'''' d)

Ví dụ 9: Một quả bóng quần vợt được thả ra từ một khinh khí cầu đang bay lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 7,5 m/s. Bóng rơi chạm đất sau 2,5 s. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10 m/s2 .

a. Mô tả chuyển động của bóng.

b. Vẽ đồ thị vận tốc – thời gian của bóng.

c. Xác định thời điểm bóng đạt độ cao cực đại.

d. Tính quãng đường đi được của bóng từ khi được thả rơi tới khi đạt độ cao cực đại.

e. Độ cao cực đại của bóng cách mặt đất bao nhiêu?

Hướng dẫn giải

a.Bóng được thả ra có vận tốc ban đầu bằng vận tốc của khinh khí cầu tại thời điểm bóng được thả. Dưới tác dụng của trọng lực, bóng chuyển động đi lên chậm dần đều với gia tốc a = - g. Khi đạt độ cao cực đại, bóng có vận tốc v = 0 và từ đó rơi tự do tới khi chạm đất.

Đồ thị vận tốc

thời gian của bóng

bóng đạt độ cao cực đại:

z VẬT LÝ 10 114VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
b.
c.Khi
v = 0 Ta có: 0 07,510 0,75 vvgt t ts    d. 22 0 22 2() 07,52(10) 2,8125 vvgh h hm    e. Thời gian bóng rơi tự do từ độ cao cực đại tới đất: ' 2,50,751,75t s  Độ cao cực đại của bóng cách mặt đất một khoảng: 2' 211 .10.1,7515,3125 22Hgt m 

PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH.

Câu 1: Sự rơi tự do là

A. một dạng chuyển động thẳng đều.

B. chuyển động không chịu bất cứ lực tác dụng nào.

C. chuyển động dưới tác dụng của trọng lực.

D. chuyển động khi bỏ qua mọi lực cản.

Câu 2: Rơi tự do có quỹ đạo là một đường

A. thẳng.

B. cong. C. tròn. D. zigzag. Câu 3: Rơi tự do là một chuyển động

A. thẳng đều. B. chậm dần đều. C. nhanh dần. D. nhanh dần đều. Câu 4: Một vật rơi trong không khí nhanh chậm khác nhau, nguyên nhân nào sau đây quyết định điều đó?

A. Do các vật nặng nhẹ khác nhau. B. Do các vật to nhỏ khác nhau.

C. Do lực cản của không khí lên các vật. D. Do các vật làm bằng chất liệu khác nhau. Câu 5: Thí nghiệm của Galilê ở tháp nghiêng Pida và ống Niutơn chứng tỏ

A. mọi vật đều rơi theo phương thẳng đứng.

B. rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều.

C. các vật nặng, nhẹ đều rơi tự do như nhau.

D. vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.

Câu 6: Điều nào sau đây là sai khi nói về sự rơi của vật trong không khí?

A. Trong không khí các vật rơi nhanh chậm khác nhau.

B. Các vật rơi nhanh hay chậm không phải do chúng nặng nhẹ khác nhau.

C. Các vật rơi nhanh hay chậm là do sức cản của không khí tác dụng lên các vật khác nhau là khác nhau.

D. Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.

Câu 7: Chuyển động nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do?

A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống mặt đất.

B. Một cái lông chim rơi trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không.

z VẬT LÝ 10 115VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
Bài tập trắc nghiệm

C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.

D. Một viên bi chì rơi trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không.

Câu 8: Chọn phát biểu sai

A. khi rơi tự do tốc độ của vật tăng dần.

B. Vật rơi tự do khi lực cản không khí rất nhỏ so với trọng lực.

C. Vận động viên nhảy dù từ máy bay xuống mặt đất sẽ rơi tự do.

D. Rơi tự do có quỹ đạo là đường thẳng.

Câu 9: Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi?

A. Một mẩu phấn. B. Một chiếc lá bàng. C. Một sợi chỉ. D. Một quyển sách.

Câu 10: Chuyển động nào sau đây được xem là rơi tự do?

A. Một cánh hoa rơi.

B. Một viên phấn rơi không vận tốc đầu từ mặt bàn.

C. Một hòn sỏi được ném lên theo phương thẳng đứng.

D. Một vận động viên nhảy dù.

Câu 11: Vật nào được xem là rơi tự do?

A. Viên đạn đang bay trên không trung.

B. Phi công đang nhảy dù.

C. Quả táo rơi từ trên cây xuống.

D. Máy bay đang bay gặp tai nạn và lao xuống. Câu 12: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của chuyển động rơi tự do của các vật?

A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.

B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều.

C. Ở cùng một nơi và gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau.

D. Lúc t = 0 thì vận tốc của vật luôn khác không.

Câu 13: Chuyển động của vật rơi tự do không có tính chất nào sau đây?

A. Vận tốc của vật tăng đều theo thời gian.

B. Gia tốc của vật tăng đều theo thời gian.

C. Càng gần tới mặt đất vật rơi càng nhanh.

D. Quãng đường đi được là hàm số bậc hai theo thời gian.

Câu 14: Nhận xét nào sau đây là sai?

A. Vectơ gia tốc rơi tự do có phương thẳng đứng, hướng xuống.

z VẬT LÝ 10 116VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

B. Tại cùng một nơi trên Trái Đất gia tốc rơi tự do không đổi.

C. Gia tốc rơi tự do thay đổi theo vĩ độ.

D. Gia tốc rơi tự do là 9,8 m/s2 tại mọi nơi.

Câu 15: Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A. Khối lượng và kích thước vật rơi. B. Độ cao và vĩ độ địa lý.

C. Vận tốc đầu và thời gian rơi. D. Áp suất và nhiệt độ môi trường.

Câu 16: Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, một vật có khối lượng m rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Ngay trước khi chạm đất vật đạt vận tốc

A. v = mgh. B. v = . C. D.2 ��ℎ 2��ℎ ��ℎ

Câu 17: Nếu bỏ qua sức cản của không khí thì tại cùng một vị trí xác định trên mặt đất và ở cùng độ cao thì

A. hai vật rơi với cùng vận tốc.

B. vận tốc của vật nặng lớn hơn vận tốc của vật nhẹ. C. vận tốc của vật nặng nhỏ hơn vận tốc của vật nhẹ. D. vận tốc của hai vật không đổi.

Câu 18: Hai vật có khối lượng m1 < m2 rơi tự do tại cùng một độ cao với vận tốc tương ứng khi chạm đất là v1 và v2. Kết luận nào sau đây đúng

A. v1 < v2.

B. v1 > v2.

C. v1 = v2. D. v1 ≥ v2 hoặc v1 < v2.

Câu 19: Hai vật có khối lượng m1 < m2 rơi tự do tại cùng một địa điểm. Gọi t1, t2 tương ứng là thời gian từ lúc bắt đầu thả rơi tới lúc vừa chạm đất của vật thứ nhất và vật thứ hai, bỏ qua sức cản của không khí. Mối liên hệ giữa t1 và t2 là

A. t1 = t2.

C. t1 < t2.

B. t1 > t2.

D. Không đủ cơ sở để kết luận.

Câu 20: Ở cùng một nơi trên Trái Đất, thời gian rơi tự do của một vật phụ thuộc vào

A. Khối lượng và kích thước vật rơi. B. Độ cao và vĩ độ địa lí.

C. Vận tốc đầu và thời gian rơi. D. Áp suất và nhiệt độ môi trường.

z VẬT LÝ 10 117VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

đường vật rơi:

đất: (s

Câu 21: Một vật rơi tự do từ độ cao 80m xuống đất, g = 10m/s2

Tính thời gian để vật rơi đến đất.

2s. B. 3s. C. 4s. D. 5s

Tính vận tốc lúc vừa chạm đất.

40 m/s. B. 30m/s. C. 20m/s. D. 10m/s.

Câu 22: Một vật được thả rơi không vận tốc đầu khi vừa chạm đất có v = 60m/s, g = 10m/s2. Xác định quãng đường rơi của vật, tính thời gian rơi của vật.

A. 180m; 10s. B. 180m; 6s. C. 120m; 3s. D. 110m; 5s.

Câu 23: Một vật được thả rơi không vận tốc đầu từ độ cao 5m. Lấy g = 10m/s2 . Tốc độ của nó khi chạm đất bằng

A. 50 m/s. B. 10 m/s. C. 40 m/s. D. 30 m/s. Câu 24: Một giọt nước rơi tự do từ độ cao 45m xuống. Sau bao lâu nó rơi tới mặt đất? Cho g = 10m/s2

A. 2,1s. B. 3s. C. 4,5s. D. 9s. Câu 25: Một vật được thả rơi tự do, vận tốc của vật khi chạm đất là 50m/s. Cho g =10m/s2 . Độ cao của vật sau 3s là

A. 80m. B. 125m. C. 45m. D. 100m. Câu 26: Thả hai vật rơi tự do đồng thời từ hai độ cao h1 khác h2. Biết rằng thời gian chạm đất

z VẬT LÝ 10 118VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I PHẦN 2: CÁC DẠNG BÀI TẬP DẠNG 1: XÁC ĐỊNH QUÃNG ĐƯỜNG, VẬN TỐC, THỜI GIAN CỦA MỘT VẬT RƠI TỰ ĐO Quãng
21 sgt 2  Vận tốc: v = g.t hoặc v2 = 2gs Khi vật chạm
= h) 2 cd 12h hgtt2g  cdcd vgt2gh 
. a.
A.
b.
A.

vật

nhất

27: Hai vật được thả rơi

thì tỉ

đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1 và h2. Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất

đôi khoảng thời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua lực cản của

B.

D.

28: Một viên bi sắt được thả rơi tự do từ độ cao h xuống đất với thời gian rơi là t =0,5s. Hỏi khi thả viên

từ độ

1 s. B.

2h

đất thì thời gian rơi là bao nhiêu?

C. 0,707s. D. 0,750s.

29: Thả một hòn đá từ mép một vách núi dựng đứng xuống vực sâu. Sau 3,96s từ lúc thả thì nghe thấy tiếng hòn đá chạm đáy vực sâu. Biết g =9,8 m/s2 và tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s. Tìm chiều cao vách đá bờ vực đó A. 76m. B. 58m. C. 69m. D. 82m.

Câu 30: Thả rơi môt hòn đá từ miệng một cái hang sâu xuống đáy. Sau 4s kể từ khi thả thì nghe tiếng hòn đá chạm đáy. Tìm chiều sâu của hang, biết vận tốc của âm thanh trong không khí là 330m/s, Lấy g=10m/s2

A. 60m. B. 90m. C. 71,6m. D. 54m.

GIÂY THỨ

D. 140m; 20m.

z VẬT LÝ 10 119VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I của
thứ
bằng lần vật thứ hai
số1 √2 A. . B. . C. . D. . 1 2 h 2 h  1 2 h1 h2  1 2 h1 h4  1 2 h 1 h  Câu
tự do
lớn gấp
không khí. Tỉ số A. .
. C. .
. 1 2 h 2 h  1 2 h1 h2  1 2 h1 h4  1 2 h 4 h  Câu
bi
cao
xuống
A.
2s.
Câu
DẠNG 2: TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG VẬT ĐI ĐƯỢC TRONG N GIÂY CUỐI VÀ TRONG
N Quãng đường vật rơi trong giây thứ n: 2 2 nnn1 11 SSSg.ng.(n1) 22   Quãng đường vật rơi trong n giây cuối: 2 2 ttn 11 SSSgtg(tn) 22   Câu 31: Một vật rơi không vận tốc đầu từ đỉnh tòa nhà chung cư có độ cao 320m xuống đất. Cho g = 10m/s2. Tính quãng đường vật rơi được trong 2s đầu tiên và 2s cuối cùng. A. 20m; 140m. B. 70m; 160m. C. 20m; 70m.

Câu 32: Một vật rơi tự do tại một địa điểm có độ cao 500m biết g = 10m/s2 .

a. Tính thời gian vật rơi hết quãng đường.

A. 8s. B. 10s. C. 9s. D. 7s

b. Tính quãng đường vật rơi được trong 5s đầu tiên.

A. 125m. B. 152m. C. 215m. D. 512m

c. Tính quãng đường vật rơi trong giây thứ 5.

A. 35m. B. 54m. C. 45m. D. 53m.

Câu 33: Cho một vật rơi tự do từ độ cao h. Trong 2s cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi được quãng đường 60m. Tính thời gian rơi và độ cao h của vật lúc thả. Biết g = 10 m/s2

A. 3s; 70m. B. 5s; 75m. C. 6s; 45m. D. 4s; 80m. Câu 34: Một vật rơi tự do từ độ cao h. Biết rằng trong giây cuối cùng vật rơi được 15m. Thời gian rơi của vật là

A. 1s. B. 1,5s. C. 2s. D. 2,5s. Câu 35: Biết trong 2s cuối cùng vật đã rơi được một quãng đường dài 60m. Lấy g = 10m/s2 . Thời gian rơi của hòn đá là

A. 6s. B. 3s. C. 4s. D. 5s. Câu 36: Thả rơi một vật từ độ cao 78,4m. Lấy g = 9,8 m/ s2. Quãng đường vật rơi trong giây đầu tiên và giây cuối cùng là

A. 5 m và 35 m. B. 4,9 m và 35 m. C. 4,9 m và 34,3 m. D. 5 m và 34,3 m. Câu 37: Cho một vật rơi tự do từ độ cao 800m, biết g = 10m/s2. Tính thời gian vật rơi được 100m cuối cùng.

A. 0,177s.

B. 0,717s. C. 0,818s. D. 0,188s. Câu 38: Một giọt mưa rơi được 100m trong giây cuối cùng trong khi chạm đất. Cho rằng trong quá trình rơi khối lượng của nó không bị thay đổi. Lấy gia tốc rơi tự do là g = 9,8m/s2 . Độ cao giọt mưa khi bắt đầu rơi là

A. 561,4m.

B. 265,5m. C. 461,4m. D. 165,5m. Câu 39: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống tới mặt đất mất thời gian t1. Tốc độ khi chạm đất là

1. Trong hai giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi được độ cao h đó. Lấy g =

10m/s2 . Độ lớn (h + v1t1) gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 273 m. B. 215 m. C. 212 m. D. 245 m.

z VẬT LÝ 10 120VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
v
3 4

DẠNG 3: NÉM VẬT THẲNG ĐỨNG HƯỚNG LÊN HOẶC HƯỚNG XUỐNG

1. Ném vật thẳng đứng hướng xuống.

Câu 40: Một hòn sỏi nhỏ được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc đầu bằng 9,8m/s từ độ cao 39,2m. Lấy g = 9,8m/s2 . Bỏ qua lực cản của không khí. Hỏi sau bao lâu hòn sỏi rơi tới đất?

A. t = 1 s.

B. t = 2 s. C. t = 3 s. D. t = 4 s. Câu 41: Một người đứng trên tòa nhà có độ cao 120m, ném một vật thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 10m/s. cho g = 10m/s2

a. Kể từ lúc ném, sau bao lâu vật chạm đất.

A. 4s. B. 5s. C. 6s. D. 7s.

b. Tính vận tốc của vật lúc vừa chạm đất.

A. 20m/s.

B. 30m/s. C. 40m/s. D. 50m/s

2. Ném vật thẳng đứng hướng lên.

Câu 42: Người ta ném một vật từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 9,8 m/s. Lấy g = 10m/s2 . Độ cao cực đại vật đạt được là

A. 4,9 m. B. 9,8 m. C. 19,6 m. D. 2,45 m. Câu 43: Một người thợ xây ném một viên gạch theo phương thẳng đứng cho một người khác ở trên tầng cao 4m. Người này chỉ việc giơ tay ngang ra là bắt được viên gạch. Lấy g = 10m/s2 . Để cho viên gạch lúc người kia bắt được bằng không thì vận tốc ném là

A. v = 6,32m/s2 B. v = 6,32m/s. C. v = 8,94m/s2 D. v = 8,94m/s.

Câu 44: Người ta ném một vật từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 4,0m/s. Lấy g = 10m/s2 Thời gian vật chuyển động và độ cao cực đại vật đạt được là A. t = 0,4s; h = 0,8m. B. t = 0,4s; h = 1,6m.C. t = 0,8s; h = 3,2m. D. t = 0,8s; h = 0,8m.

Câu 45: Từ một đỉnh tháp cách mặt đất 80m, người ta thả rơi một vật. 2s sau ở tầng tháp thấp hơn 10m người ta ném vật thứ 2 xuống theo phương thẳng đứng để hai vật chạm đất cùng lúc. Lấy g = 10m/s2 Vận tốc ném vật thứ hai là A. 15m/s. B. 12m/s. C. 25m/s. D. 20m/s.

Câu 46: Ném một hòn sỏi từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 4m/s. Lấy g = 10m/s2. Trong suốt quá trình từ lúc ném cho đến khi chạm đất, khoảng thời gian giữa hai thời điểm mà vận tốc hòn sỏi có cùng độ lớn 2,5m/s là A. 0,50s. B. 0,15s. C. 0,65s. D. 0,35s.

z VẬT LÝ 10 121VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

BẢNG ĐÁP ÁN: 1.C 2.A 3.D 4.C 5.C 6.D 7.C 8.C 9.A 10.B 11.C 12.D 13.B 14.D 15 16.C 17.A 18.C 19.A 20.B 21.C.A 22.B 23.B 24.B 25.A 26.B 27.D 28.C 29.C 30.C 31.A 32.B.A.C 33.D 34.C 35.C 36.C 37.C 38.A 39.D 40.B 41.A.D 42.A 43.D 44.A 45.C 46.A

z VẬT LÝ 10 122VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
z VẬT LÝ 10 123VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I 1. Khái niệm Chuyển động ném ngang là chuyển động có vận tốc ban đầu theo phương nằm ngang và chuyển động dưới tác dụng của trọng lực. 2. Khảo sát chuyển động ném ngang Bài toán: Ném một vật từ độ cao h so với mặt đất theo phương ngang với vận tốc ban đầu . Xác định đặc điểm của0v  chuyển động. Chọn hệ quy chiếu như hình vẽ. Theo phương nằm ngang (Ox): 0 x a Chuyển động theo phương Ox là chuyển động thẳng đều. 0 0 1x vv xvt    Theo phương thẳng đứng (Oy): y ag  Chuyển động theo phương Oy là chuyển động rơi tự do. 2 . 12 2 y vgt ygt      - Từ (1) . Thay vào (2) ta được: 0 x t v  2 2 0 1 .. 2 x yg v  Gọi là phương trình quỹ đạo của chuyển động ném ngang. CHUYỂN ĐỘNG NÉMBÀI 9 I CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG

Quỹ đạo của vật ném

gian của chuyển động

dạng là 1 phần của đường parabol.

(bằng

gian rơi tự do từ độ cao h)

xét: Thời gian rơi của vật ném

chỉ phụ thuộc độ cao h của vật bị ném, không phụ thuộc vận tốc ném.

xa (L) là khoảng cách

xét

Tầm xa của vật b

nhất (theo phương ngang) so với vị trí ném.

ném ngang

ụ thuộc vào độ cao h của vật khi bị ném và vận tốc ném.

Nếu từ cùng một độ cao đồng thời ném các vật khác nhau với vận tốc khác nhau thì vật nào có vận tốc ném lớn hơn sẽ có tầm xa lớn hơn.

Nếu từ các độ cao khác nhau ném ngang các vật với cùng vận tốc thì vật nào được ném ở độ cao lớn hơn sẽ có tầm xa lớn hơn.

z VẬT LÝ 10 124VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I Nhận xét:
ngang có
Thời
ném ngang
thời
2h t g  Nhận
ngang
Tầm
xa
ax00 2 xm hLdvtv g  Nhận
-
ph
-
-
Vecto vận tốc - Tại thời điểm t: màxy vvv   xy vv   2222 0()xy vvvvgt  - Khi chạm đất 2 02cd vvgh  - hợp với phương ngang 1 góc α.v  tany x v v 

1. Khái niệm

Chuyển động ném xiên là chuyển động có vận tốc ban đầu theo phương xiên góc, họp với phương ngang một góc α. Nếu bỏ qua lực cản của không khí, quả bóng đi lên chậm dần đều rồi đi xuống nhanh dần đều.

2. Khảo sát chuyển động ném xiên

Bài toán: Từ mặt đất, ném một vật với vận tốc ban đầu 0v

theo phương xiên góc α với phương nằm ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Hãy xác định các đặc điểm của chuyển động. Chọn hệ quy chiếu như hình vẽ.

phương nằm ngang (Ox):

động theo phương

đều:

phương

đứng

là chuyển động

z VẬT LÝ 10 125VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
Theo
Chuyển
Ox
thẳng
00.os xx vvvc 0. xx dvt  Theo
thẳng
(Oy): Chuyển độngtheophươngOylàchuyển độngmànửa đầuchậmdần đều,nửasaunhanhdần đều y ag  00sin y vv Khi lên đến độ cao cực đại H: 0 y v 22 0sin 2. v H g   H: gọi là tầm cao Thời gian từ lúc bắt đầu ném đến khi đạt tầm cao 0 00 . sin (0) yy y y vvgt vv t v gg     Thời gian từ lúc bắt đầu ném đến khi chạm đất II CHUYỂN ĐỘNG NÉM XIÊN

Ví dụ 1: Một vật được ném theo phương

sau thời gian 0,5s vật rơi cách vị trí ném 5m. Tìm:

a) Độ cao của nơi ném vật.

b) Vận tốc lúc ném vật.

c) Vận tốc khi chạm đất.

d) Góc hợp bởi phương vận tốc và phương ngang sau khi ném 0,2s. Lấy g = 10 m/s2 . Hướng dẫn giải

- Chọn gốc tọa độ

tại điểm ném

- Trục Ox hướng theo , trục Oy thẳng đứng hướng xuống.

Gốc thời gian là

z VẬT LÝ 10 126VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I 0 '2..sin 2v tt g   Tầm xa L 2 0 ax0 'sin2 xmx vLdvtL g  
ngang,
O
vật:
0v  -
lúc ném vật. a) Độ cao lúc ném vật: 2 211 100,51,25 22hygt m  b) Vận tốc lúc ném vật: 00 510/ 0,5 x xvtv ms t  c) Vận tốc của vật khi chạm đất:  22 22 222 0 1010.0,511,18/xy vvvvgt ms  d) Vận tốc của vật sau khi ném được 0,2s:  22 221010.0,210,2/xy vvv ms  Góc hợp bởi phương vận tốc và phương ngang sau khi ném 0,2s: 010 cos 0,9811 10,2 x v v    Bài tập ví dụ

Ví dụ 2 Một quả cầu được ném theo phương ngang từ độ cao 80 m. Sau khi chuyển động được 3s vận tốc quả cầu hợp với phương ngang góc 450 .

a) Tìm vận tốc ban đầu của quả cầu.

b) Quả cầu sẽ chạm đất lúc nào? Ở đâu ? Với vận tốc bao nhiêu ? Lấy g = 10 m/s2 Hướng dẫn giải

- Chọn gốc tọa độ O tại điểm

bắt đầu bắn, sau 0,1s và sau 0,2 s.

2. a) Viên bi đạt tầm cao H vào lúc nào ?

Tính tầm cao H.

Gia tốc của viên bi ở tầm cao H có giá trị bằng bao nhiêu ?

3. a) Vận tốc của viên bi có độ lớn cực tiểu ở vị trí nào ?

Viên bi có vận tốc cực tiểu vào thời điểm nào ?

4.

Khi nào viên bi chạm sàn ?

z VẬT LÝ 10 127VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
ném vật: - Trục Ox hướng theo , trục Oy thẳng đứng hướng0v  xuống. - Gốc thời gian là lúc ném vật. a) Khi chuyển động được 3s, ta có: và 22 22 0 0y vvvvgt  045 - Ta có:   2 2 00 0 0 202222 000 1 1 cos45 30/ 2 2900 vv v v vms v vvvgt gt      b) Thời gian quả cầu chuyển động từ lúc ném đến khi chạm đất: 2280 4 10 h t s g  - Khi đó, vị trí của vật: 0304120xvt m - Vận tốc của vật lúc chạm đất:  2222 0 304050/vvgt ms Ví dụ 3: Người ta bắn một viên bi với vận tốc ban đầu 4 m/s theo phương xiên 450 so với phương nằm ngang. Coi sức cản của không khí là không đáng kể. 1. Tính vận tốc của viên bi theo phương nằm ngang và phương thẳng đứng tại các thời điểm:
b)
c)
b)
a)

b) Xác định vận tốc của viên bi khi chạm sàn.

c) Xác định tầm xa L của viên bi

Hướng dẫn giải Chọn hệ tọa độ Oxy với O là vị trí bắn viên bi, chiều dương của trục Oy là chiều từ dưới lên và chiều dương trục Ox là chiều từ trái sang phải, gốc thời gian là thời điểm bắt đầu ném.

Vận tốc của viên bi theo phương

đầu:

.os4.os4522/

tại thời điểm:

0,1s và 0,2s: (theo phương ngang viên bi chuyển động đều).

tại thời điểm:

đầu:

z VẬT LÝ 10 128VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
1) 
ngang
-Ban
. 0 00
x vvcc ms   -Sau
022/ xx vvms   Vận tốc của viên bi theo phương thẳng đứng
-Ban
. 0 00.sin4.sin4522/ y vv ms   -Sau 0,1s: .0229,8.0,11,85/yy vvgt ms   -Sau 0,2s: .0229,80,20,87/yy vvgt ms   2) a. Thời gian viên bi đạt tầm cao H: 022 0,29 9,8 y v t s g  b. Tầm cao H là 2 2 0 22 0,4 229,8 y v H m g   c.Gia tốc của viên bi ở tầm cao H: .29,8/ agms  3) a. Vận tốc của viên bi có độ lớn cực tiểu khi vật đạt tầm cao H. b.Viên bi có vận tốc cực tiểu khi chạm sàn. 4)

Hòn

phương ngang một khoẳng 42m. Tính:

Vận tốc của hòn đá khi ném. b) Thời gian hòn đá rơi. c) Độ cao lớn nhất mà hòn đá đạt được so với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2 .

Hướng dẫn giải

- Chọn gốc tọa độ O tại mặt

- Trục Ox nằm ngang, trục Oy

- Gốc thời gian

Các

đứng

z VẬT LÝ 10 129VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I a. Thời gian viên bi chạm sàn là .'2.2.0,290,58tt s b. Vận tốc của viên bi khi chạm sàn là 22 xy vvv  022/ xx vvms  0.229,8.0,582,86/yy vvgt ms    2 22 2222,864,02/xy vvv ms   c. Tầm xa của viên bi là 2 2 0sin24sin(245)1,63 9,8 v L m g     hoặc 0.'22.0,581,63x Lvt m  Ví dụ 4: Một hòn đá được ném từ độ cao 2,1 m so với mặt đất với góc ném so với mặt045 phẳng ngang.
đá rơi đến cách chỗ ném theo
a)
đất
thẳng
hướng lên
là lúc ném hòn đá -
phương trình của hòn đá:     0 0 0 0 0 0 02 0 cos451 sin452 cos453 1 sin45.4 2 x y vv vvgt xvt yhvtgt     - Từ (3) , thay vào (4) ta được:0cos45 x t   2 0 220 0 1 tan45. 5 2cos45 xyhxg v 

dụ

Một máy bay chở hàng đang

ngang ở độ cao 490

với vận tốc 100 m/s thì thả một gói hàng cứu trợ xuống một làng đang bị lũ lụt.

9,8

qua sức cản của

z VẬT LÝ 10 130VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I a) Khi hòn đá rơi đến đất thì và .0y 42 xm  - Vận tốc hòn đá khi ném: 2 0 20 0 0 1 tan45. 020/ 2cos45 hx xg vms v   b) Thời gian hòn đá chuyển động từ lúc ném đến khi chạm đất: Từ (1) 0 0 42 3 cos452 20 2 x t s v    c) Độ cao lớn nhất mà hòn đá đạt đến: - Khi đạt độ cao cực đại: 0 y v - Từ (4) thời gian hòn đá bay đến vị trí có độ cao lớn nhất: 0 0 2 20 'sin4521,44 9,8 v t s g    - Độ cao cực đại:  02 max 2 max 1 sin45.'' 2 21 2,120..1,44.9,8.1,4412,30 22 o yhhvtgt h m    Ví
5:
bay
m
Lấy g =
m/s2 . Bỏ
không khí. a.Sau bao lâu thì gói hàng chạm đất? b. Tầm xa của gói hàng là bao nhiêu? c. Xác định vận tốc của gói hàng khi chạm đất. Hướng dẫn giải a) Thời gian gói hàng chạm đất: 22490 10 9,8 h t s g   b) Tầm xa của gói hàng: 0100101000Lvt m c) Vận tốc của gói hàng khi chạm đất: vcđ = 2 2 021002.9,8.490140/vgh ms 

Ví dụ 6: Một vận động viên ném một quả bóng chày với tốc độ 90 km/h từ độ cao 1,75 m. Giả sử quả bóng chày được ném ngang, lực cản không khí là không đáng kể và lấy g = 9,8 m/s2 a) Viết phương trình chuyển động của quả bóng chày theo hai trục Ox và Oy b) Quả bóng chày đạt tầm xa bao nhiêu? Tính tốc độ của nó ngay trước khi chạm đất.

Hướng dẫn giải - Đổi 90/25/ kmhms

- Chọn hệ tọa độ Oxy với O là vị trí ném, chiều dương là chiều từ trên xuống (Oy) và chiều từ trái sang phải (Ox), gốc thời gian là thời điểm bắt đầu ném.

Phương trình chuyển

theo trục

theo trục Oy:

Tầm

độ của nó ngay

bóng chày:

mặt đất. Vận tốc của viên đạn

đất:

từ một khẩu súng đặt ở độ cao 45,0

Lấy

Ngay

z VẬT LÝ 10 131VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
a.
động của quả
+
Ox: 025 xvtt  +
2 2211 9,84,9 22 ygttt   b.
xa: 0 221,75 .25.14,94 9,8 h Lv m g    Tốc
trước khi chạm
2 2 02252.9,8.1,7525,68/vvgh ms  Ví dụ 7: Một viên đạn được bắn theo phương nằm ngang
m so với
khi vừa ra khỏi nòng súng có độ lớn là 250 m/s.
g = 9,8 m/s2 . a.Sau bao lâu thì viên đạn chạm đất? b.Viên đạn rơi xuống đất cách điểm bắn theo phương nằm ngang bao nhiêu mét? c.
trước khi chạm đất, vận tốc của viên đạn có độ lớn bằng bao nhiêu? Hướng dẫn giải a. Thời gian viên đạn chạm đất: 2245 3,03. 9,8 h t s g  b. Tầm xa: .0250.3,03757,5Lvt m  c. 0250/ x vvms 

dụ

Một máy bay đang

theo phương nằm ngang ở độ cao 100 m với vận tốc

km/h. Muốn thả một vật trúng mục tiêu trên mặt đất thì phải thả khi máy bay còn cách mục tiêu theo phương nằm ngang bao nhiêu mét?

dẫn giải

km/h = 200 m/s.

bỏ qua sức cản của không khí thì:

tế, do có sức cản của

nên

có giá trị nhỏ hơn 903,5 m.

dụ 9: Một người diễn viên đóng thế phải đóng một cảnh quay chạy trên mái một ngôi nhà rồi nhảy theo phương ngang sang mái một ngôi nhà khác. Để an toàn, đoàn làm phim tiến hành đo đạc các khoảng cách như trên hình vẽ. Biết tốc độ tối đa mà người diễn viên này có thể đạt được là 4,5 m/s. Hỏi người diễn viên này có nên thực

dẫn giải

quay trên không

z VẬT LÝ 10 VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I 9,83,0329,7/y vgt ms  222225029,7251,8/xy vvv ms Ví
8:
bay
720
Hướng
720
Nếu
00 22100 200903,5 9,8 h Lvtv m g   Thực
không khí
L
hiện cảnh
? Hướng
Tầm xa mà người diễn viên đạt được tối đa là: 0 22.4,84,54,455,8 9,8 h Lv mm g    Vậy với vận tốc tối đa chỉ 4,5 m/s thì người đó không thể thực hiện cảnh quay này. Ví dụ 10: Một tàu cướp biển đang neo đậu cách

bờ một khoảng cách 560m. Trên bờ một khẩu súng đại bác bắn một viên đạn với tốc độ ra khỏi nòng súng là 82 m/s.

a) Hỏi phải đặt nòng súng nghiêng một góclà bao nhiêu để bắn trúng tàu.

b) Tính thời gian bay của viên đạn ứng với góc tìm được ở câu a)

c) Để không bị trúng đạn, tàu cướp biển phải ở khoảng cách bao xa so với súng

Hướng dẫn giải

z VẬT LÝ 10 133VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
?
a. Để bắn trúng tàu thì phải nghiêng nòng súng 1 góc α sao cho tầm xa L = 560 m. Ta có: 2 2 0 0 sin282sin2 560 10 28,2 v L m g        b. Thời gian bay của viên đạn: 0 0 2..sin2.82.sin28,27,75 10 v t s g     c. Để không bị trúng đạn thì khoảng cách d > Lmax Tầm xa cực đại mà viên đạn đạt được là (khi đó phải nghiêng nòng súng 1 góc α = 450) 22 0 max 82 672,4 10 v L m g  Vậy để không bị trúng đạn, tàu cướp biển phải ở cách súng một khoảng d > 672,4 m. Ví dụ 11: Một máy bắn đá bắn viên đá vào bệ đá có độ cao h, với tốc độ ban đầu 42 m/s dưới một góc 600 so với phương ngang. Sau khi phóng được 5,5s thì viên đá rơi xuống điểm A. a) Tính độ cao h của bệ đá

Hướng

dẫn

núi đang bị cô lập.

người leo núi với tốc độ

z VẬT LÝ 10 134VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I b) Tính tốc độ viên đá khi chạm vào A c) Tính độ cao cực đại H của viên đá so với mặt đất ?
dẫn giải Ta có: 0 00 0 00 cos42.os6021/ sin42.sin60213/ x y vv c ms vv ms          a. Độ cao của bệ đá là: 2 2 0 1 1 213.5,5.10.5,548,8 2 2y hvtgt m   b.Ta có: 0 0 21/ 21310.5,518,63/ xx yy vvms vvgt ms        Tốc độ của viên đá khi chạm vào A: 222 2 21(18,63)28,1/xy vvv ms  c. Độ cao cực đại (tầm cao) H của viên đá so với mặt đất là 2 2 0(213)66,15 2210 y v H m g   Ví dụ 12: Một chiếc máy bay muốn thả hàng tiếp tế cho những người leo
Máy bay đang bay ở độ cao 235 m so với vị trí đứng của những
250 km/h theo phương ngang (Xem hình). Máy bay phải thả hàng tiếp tế ở vị trí cách những người leo núi bao xa để họ có thể nhận được hàng ? Lấy g = 9,8 m/s2 và bỏ qua lực cản không khí. Hướng
giải 250km/h=69,4m/s Tầm xa:

Vậy máy bay phải thả hàng tiếp tế ở vị trí cách những người leo núi khoảng 481 m để họ có thể nhận được hàng

Ví dụ 13: Từ một vách đá cao 10 m so với mặt nước biển, một người ném ngang một hòn đá nhỏ với tốc độ 5 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 9,8 m/s2 .

a. Lập các phương trình chuyển động của hòn đá.

b.Xác định tọa độ của hòn đá sau 1 giây.

c. Xác định tầm xa và tốc độ của hòn đá ngay trước khi hòn đá chạm mặt nước biển.

Hướng dẫn giải

- Chọn hệ tọa độ Oxy với O là vị trí ném, chiều dương là chiều từ trên xuống (Oy) và chiều từ trái sang phải (Ox), gốc thời gian là thời điểm bắt đầu ném.

Phương trình chuyển động

theo trục

theo trục

z VẬT LÝ 10 135VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I 0 22.235 69,4481 9,8 h Lv m g  
a)
của hòn đá +
Ox: 0.5. xvtt  +
Oy: 2 2211 .9,8.4,9 22 ygttt   b) Tọa độ của hòn đá sau 1s: x = 5t = 5.1 = 5 m 22 4,94,9.14,9yt m c) Tầm xa: 0 22.10 57,14 9,8 h Lv m g    Tốc độ của hòn đá ngay trước khi hòn đá chạm mặt nước biển: 2 2 0252.9,8.1014,87/vvgh ms  Ví dụ 14: Một người nhảy xa với vận tốc ban đầu 7,5 m/s theo phương xiên 300 với phương nằm ngang. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 9,8 m/s2. Tính: a. Vận tốc ban đầu của người nhảy theo phương thẳng đứng và theo phương nằm ngang. b. Tầm cao H. c. Thời gian từ khi bắt đầu nhảy tới khi đạt tầm cao. d. Thời gian từ lúc bắt đầu nhảy lên tới lúc rơi xuống hố nhảy, e. Tầm xa L.

tầm

z VẬT LÝ 10 136VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I Hướng dẫn dẫn Chọn hệ tọa độ Oxy với O là vị trí trên mặt đất mà người đó đặt chân vào để nhảy lên, chiều dương là chiều từ dưới lên (Oy) và chiều từ trái sang phải (Ox), gốc thời gian là thời điểm nhảy. a) Vận tốc ban đầu: (từ dưới lên)0 00sin303,75/y vv ms  (trái sang phải)0 00.os306,5/x vvc ms  b) Khi đạt tầm cao H thì vận tốc của người nhảy theo phương thẳng đứng :0 y v 22 0 2 0 22 0,717 2 yy y vvaHgH v H m g   c) Thời gian từ lúc bắt đầu nhảy đến khi đạt tầm cao: 0 0 . 3,750,383 9,8 yy y vvgt v t s g   c) Thời gian từ lúc bắt đầu nhảy đến khi rơi xuống hố nhảy: t’ = 2.t = 2. 0,383 = 0,766 s. d) Tầm xa ax0.'6,5.0,7664,98xmx Ldvt m  Ví dụ 15: Một vật được ném theo phương nằm ngang từ độ cao 4,9 m, có
xa trên mặt đất L = 5 m. Lấy g = 9,8 m/s2 . a.Tính vận tốc ban đầu. b. Viết phương trình chuyển động và vẽ đồ thị độ dịch chuyển – thời gian. c. Xác định vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất. Hướng dẫn giải a.Ta có: 00 0 0 224,9 5 5/ 9,8 h Lvtv v vms g   b. Muốn vẽ được quỹ đạo chuyển động của vật ta phải xác định được mối quan hệ giữa độ dịch chuyển theo phương thẳng đứng y và độ dịch chuyển theo phương nằm ngang x:
z VẬT LÝ 10 137VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I 0 0 2 2 2 2 0 11 4,94,90,196 22 x xvtt v xyhgt g x v     Lập bảng biến thiên với 6 giá trị của x và y: x (m) 0 1 2 3 4 5 y (m) 4,9 4,7 4,1 3,1 1,8 0 Quỹ đạo là một nửa đường parabol. c. 0 22 0 5/. 29,8/ 11/ tan1,9663 x y xy y x vvms vgtghms vvvms v v       Vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất có độ lớn là 11 m/s, hướng xuống dưới 630 so với phương nằm ngang. Ví dụ 16: Một vật được ném xiên từ mặt đất với vận tốc ban đầu có độ lớn v0 = 50 m/s. Khi lên tới điểm cao nhất, vận tốc của vật có độ lớn là 40 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10 m/s2 .

Hướng

ụ 17: Một cầu thủ bóng

m đứng cách xa rổ

m theo phương nằm ngang để tập ném bóng vào rổ. Biết miệng rổ ở độ

3,05 m. Hỏi người đó phải ném bóng từ độ cao ngang đầu với vận tốc theo phương

0 có độ lớn bằng bao nhiêu để bóng rơi vào rổ? lấy g = 9,8 m/s

z VẬT LÝ 10 138VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I a.Xác định góc ném α. b. Vẽ quỹ đạo chuyển động của vật. c. Tính tầm cao và tầm xa của vật.
dẫn giải a.Khi lên đến điểm cao nhất thì 0 0os y x vvvvc 0 4050.os 36,87 c    b. c. Tầm cao: 2222 0.sin50.sin36,8745 22.10 v H m g     Tầm xa: 2 2 0.sin250.sin(2.36,87)240 10 v L m g     Ví d
rổ cao 2
10
cao
45
2 . Hướng dẫn giải Chọn hệ trục Oxy như hình. Theo phương Ox: 0 00 0 2 cos45.() 2x xvtvtvtm   Theo phương Oy: 2 02 2 0 0 0 1 2 2sin4555() 2y yvtgtvttvttm    Để bóng rơi trúng rổ thì x = 10 m; y = 1,05 m.. Giải ra tìm được 010,57/ vms  Ví dụ 18: Một diễn viên biểu diễn mô tô bay đang phóng xe trên mặt dốc nằm nghiêng 300

để bay qua các ô tô như trong hình. Biết vận tốc của xe mô tô khi rời khỏi đỉnh dốc là 14 m/s. Chiều cao của ô tô bằng chiều cao của dốc, chiều dài của ô tô là 3,2 m. Lấy g = 10 m/s2

a.Tính thời gian từ khi xe rời đỉnh dốc tới khi đạt độ cao cực đại.

b. Mô tô có thể bay qua được nhiều nhất là bao nhiêu ô tô?

Hướng dẫn giải Chuyển động của mô tô bay được coi như chuyển động ném xiên góc 300 so với phương nằm ngang, với vận tốc ban đầu

=

m/s.

Thời gian từ khi xe rời đỉnh dốc tới khi đạt độ cao cực đại:

Tầm xa của mô tô bay tính từ vị trí xe rời đỉnh dốc:

mô tô có thể bay qua nhiều nhất 5 xe ô tô (vì mỗi xe ô tô dài 3,2 m). Ví dụ 19: Một con tàu chiến ở bên này

ọn núi trên một hòn đảo, bắn một viên đạn với vận tốc ban đầu 250 m/s theo

ươ

nghiêng góc

0 so với mặt nước biển tới đích là một con tàu khác nằm ở phía bên kia ngọn núi. Biết vị trí của hai

tàu và độ cao của ngọn núi được mô

ả như hình. Lấy g = 10 m/s

hệ trục Oxy như hình.

Hướng dẫn giải

z VẬT LÝ 10 139VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
v0
14
a.
0 0sin14.sin30 0,7 10 v t s g     b.
2 20 0sin214sin(230)16,97. 10 v L m g     Vậy
ng
ph
ng
75
con
t
2 .
Chọn

thay

=

sánh

z VẬT LÝ 10 140VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I Phương trình chuyển động của viên đạn: Theo phương Ox: 0 0(250cos75).x xvt t Theo phương Oy: 2 0 2 0 1 1 2(250sin75)..10 2y yvtgt tt  Để xác định xem viên đạn có bay qua được đỉnh núi hay không, ta
x
2500 m rồi so
y với độ cao của núi 1800 m. 0 2500(250cos75).38,64. tts  →Viên đạn bay qua được đỉnh núi. 0 21 (250sin75).38,64.10.38,641865,6 2y m  Tầm bay xa của viên đạn: 2 20 0sin2250sin(2.75)3125. 10 v L m g     →Viên đạn không bắn trúng tàu. Ví dụ 20: Hình vẽ đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động của một quả bóng được thả rơi không vận tốc ban đầu như sau: 1. a. Hãy mô tả chuyển động của quả bóng từ A đến B và từ D đến E. b. Tại sao độ dốc của đường AB bằng độ dốc của đường DE? c. Độ lớn của diện tích hình ABC bằng độ lớn của

đại lượng nào của chuyển động?

d. Tại sao diện tích hình ABC lớn hơn diện tích hình CDE?

2. Quả bóng được thả từ độ cao 1,2 m. Sau khi chạm đất, nó nảy lên tới độ cao 0,8 m. Thời gian bóng tiếp xúc với mặt đất giữa B và D là 0,16 s (Vì thời gian này quá nhỏ nên trong hình vẽ đã bỏ qua). Coi sức cản của không khí là không đáng kể, lấy g = 10 m/s2

a. Tính vận tốc của quả bóng ngay trước khi tiếp đất và ngay sau khi nảy lên.

b. Tính gia tốc của quả bóng trong thời gian tiếp xúc với đất.

Hướng dẫn giải

1. a. Mô tả chuyển động của quả bóng:

Từ A đến B: Tại A là vị trí bóng được thả rơi (vA = 0), bóng chuyển động nhanh dần đều theo chiều từ trên xuống dưới và chạm đất tại B. Từ D đến E: Sau khi chạm đất, bóng đổi chiều chuyển động, rồi chuyển động chậm dần đều theo chiều từ dưới lên trên. Bóng đạt độ cao cực đại tại E (vE = 0).

b. Vì trong quá trình bóng rơi xuống và bay lên thì nó có cùng gia tốc g nên đồ thị vận tốc – thời gian của hai quá trình này có độ dốc như nhau.

c. Độ lớn diện tích hình ABC bằng quãng đường chuyển động của quả bóng từ lúc bắt đầu thả rơi đến lúc nó chạm đất.

d. Vì độ lớn vận tốc của bóng ngay sau khi chạm đất nhỏ hơn độ lớn vận tốc của bóng ngay trước khi chạm đất, tức là đã có sự hao phí năng lượng trong quá trình bóng chạm đất, nên quãng đường chuyển động khi bóng rơi xuống (A đến B) lớn hơn quãng đường chuyển động khi bóng nảy lên (D đến E) dẫn tới diện tích hình ABC lớn hơn diện

hình CDE.

z VẬT LÝ 10 141VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
tích
2. a. Vận tốc của quả bóng ngay trước khi tiếp đất: 1122.10.1,24,9/vgh ms  Vận tốc của quả bóng ngay sau khi tiếp đất: 2 2 22.10.0,84/.vgh ms   b. Gia tốc của quả bóng trong thời gian tiếp xúc với đất: 22 144,955,625/ 0,16 vv a ms t  

DẠNG 1: CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG

Câu 1: Một vật có khối lượng M, được ném ngang với vận tốc ban đầu v0 ở độ cao h. Bỏ qua sức cản của không khí. Thời gian rơi

A. chỉ phụ thuộc vào M.

B. chỉ phụ thuộc vào h.

C. phụ thuộc vào v0 và h. D. phụ thuộc vào M, v0 và h.

Câu 2: Một vật có khối lượng M, được ném ngang với vận tốc ban đầu v0 ở độ cao h. Bỏ qua sức cản của không khí. Tầm bay xa của vật phụ thuộc vào

A. M và v0. B. M và h. C. v0 và h. D. M, v0 và h.

Câu 3: Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là một

A. đường thẳng. B. đường tròn.

C. đường xoáy ốc. D. nhánh parabol.

Câu 4: Quả cầu I có khối lượng gấp đôi quả cầu II. Cùng một lúc tại độ cao h, quả cầu I được thả rơi còn quả cầu II được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản không khí. Chọn phát biểu đúng?

A. Quả cầu I chạm đất trước.

B. Quả cầu II chạm đất trước.

C. Cả hai quả cầu I và II chạm đất cùng một lúc.

D. Quả cầu II chạm đất trước, khi nó được ném với vận tốc đủ lớn.

Câu 5: Từ trên một máy bay đang chuyển động đều theo phương nằm ngang người ta thả một vật rơi xuống đất. Bỏ qua sức cản không khí. Nhận xét nào sau đây là sai?

A. Người quan sát đứng trên mặt đất nhìn thấy quỹ đạo của vật là một phần của Parabol.

B. Người quan sát đứng trên máy bay nhìn thấy quỹ đạo của vật là một phần của Parabol.

C. Người quan sát đứng trên máy bay nhìn thấy quỹ đạo của vật là một đường thẳng đứng.

D. Vị trí chạm đất ở ngay dưới máy bay theo phương thẳng đứng.

z VẬT LÝ 10 142VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
Bài tập trắc nghiệm

Câu 6: Trong chuyển động ném ngang, gia tốc của vật tại một vị trí bất kì luôn có đặc điểm là hướng theo

A. phương ngang, cùng chiều chuyển động.

B. phương ngang, ngược chiều chuyển động.

C. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.

D. phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.

Câu 7: Một vật ở độ cao h được ném theo phương ngang với tốc độ v0 và rơi chạm đất sau 5 s. Lấy g = 10m/s2 . Vật được ném từ độ cao

A. 100 m. B. 125 m. C. 200 m. D. 30 m.

Câu 8: Một vật ở độ cao h được ném theo phương ngang với tốc độ v0 = 50 m/s và rơi chạm đất sau 10 s. Lấy g = 10m/s2 . Tầm xa của vật là

A. 400 m. B. 400 m. C. 500 m. D. 300 m.

Câu 9: Một vật được ném ngang với vận tốc v0 = 30 m/s, ở độ cao h = 80 m. Lấy g = 10m/s2 . Tầm bay xa và vận tốc của vật khi chạm đất là

A. 120 m; 50 m/s. B. 50 m; 120 m/s. C. 120 m; 70 m/s. D. 70 m; 120 m/s.

Câu 10: Một viên đạn được bắn theo phương nằm ngang từ một khẩu súng đặt ở độ cao 20 m so với mặt đất. Tốc độ của đạn lúc vừa ra khỏi nòng súng là 300 m/s. Lấy g = 10m/s2 . Điểm đạn rơi xuống cách điểm bắn theo phương ngang là

A. 600 m. B. 360 m. C. 480 m. D. 180 m. Câu 11: Ném một vật nhỏ theo phương nằm ngang với vận tốc ban đầu là 5 m/s, tầm xa của vật là 15 m. Thời gian rơi của vật là

A. 2 s. B. 4 s. C. 1 s. D. 3 s.

Câu 12: Phương trình quỹ đạo của một vật được ném theo phương nằm ngang có dạng . 2 10 x y

Lấy g = 9,8 m/s2 . Vận tốc ban đầu của vật là A. 7 m/s. B. 5 m/s. C. 2,5 m/s. D. 4,9 m/s. Câu 13: Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0 = 20 m/s và rơi xuống đất sau 3 s. Lấy g = 10m/s2 . Bỏ qua sức cản không khí. Quả bóng được ném từ độ cao

A. 45 m. B. 30 m. C. 60 m. D. 90 m.

z VẬT LÝ 10 143VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

Câu 14: Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0 = 20 m/s từ độ cao 45 m và rơi xuống đất sau 3 s. Lấy g = 10m/s2 . Bỏ qua sức cản không khí. Tầm bay xa của quả bóng là

A. 45 m. B. 30 m. C. 60 m. D. 90 m.

Câu 15: Một vật được ném ngang từ độ cao h = 9m, vật bay xa 18 m. Lấy g = 10m/s2 . Vật được ném với vận tốc ban đầu là

A. 19 m/s. B. 13,4 m/s. C. 10 m/s. D. 3,16 m/s.

Câu 16: Một vật được ném theo phương ngang với tốc độ v0 = 15 m/s và rơi chạm đất sau 2 s. Lấy g = 10m/s2. Khi chạm đất vật đạt tốc độ

A. 25 m/s. B. 15 m/s. C. 20 m/s. D. 35 m/s.

Câu 17: Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0 = 8 m/s. Lấy g = 10m/s2 . Sau khi ném 2 s, phương của vận tốc và phương ngang hợp nhau một góc

A. 37,50 . B. 84,70 . C. 62,80 . D. 68,20 .

DẠNG 2: CHUYỂN ĐỘNG NÉM XIÊN

Câu 18: Một vật ném xiên có quỹ đạo như hình vẽ. Tầm bay xa của vật là khoảng cách giữa

A. điểm ném và điểm cao nhất của quỹ đạo.

B. điểm cao nhất của quỹ đạo và điểm rơi.

C. điểm cao nhất của quỹ đạo và điểm có gia tốc bằng 0. D. điểm ném và điểm rơi trên mặt đất.

Câu 19: Một quả tạ được ném từ độ cao h sao cho vận tốc ban đầu hợp với phương ngang0v

một góc α. Tầm xa của quả tạ phụ thuộc vào

A. góc ném α và vận tốc ban đầu v0. B. lực cản của không khí.

C. độ cao h. D. tất cả các yếu tố trên.

Câu 20: Một vật ném xiên có quỹ đạo như hình vẽ. Tầm cao của vật ném xiên là đoạn

z VẬT LÝ 10 144VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
A.
IK. B. OH. C. OK. D. OI.

Câu 21: Trong hình vẽ sau, gia tốc của vật tại đỉnh I có

A. hướng ngang theo chiều từ H đến I.

B. hướng ngang theo chiều từ I đến H.

C. hướng thẳng đứng xuống dưới.

D. hướng thẳng đứng lên trên.

Câu 22: Một vật được ném xiên từ mặt đất lên với vận tốc ban đầu là v0 = 10m/s theo phương hợp với phương nằm ngang góc 300 . Lấy g = 10 m/s2 . Độ cao cực đại và tầm xa mà vật đạt được lần lượt là

A. 1,25 m; 8,66 m. B. 8,66 m; 1,25 m.

C. 1,25 m; 22,5 m. D. 22,5 m; 8,66 m.

Câu 23: Từ độ cao 7,5 m người ta ném một quả cầu với vận tốc ban đầu 10 m/s, ném xiên góc 450 so với phương ngang. Vật chạm đất tại vị trí cách vị trí ban đầu

A. 5m. B. 15m. C. 9m. D. 18m.

Câu 24: Từ độ cao 15 m so với mặt đất, một vật được ném chếch lên với vectơ vận tốc đầu 20 m/s hợp với phương nằm ngang một góc 300 . Độ cao lớn nhất (so với mặt đất) mà vật đạt được.

A. 5m. B. 15m. C. 20m. D. 10m.

Câu 25: Từ độ cao 15 m so với mặt đất, một vật được ném chếch lên với vectơ vận tốc đầu 20 m/s hợp với phương nằm ngang một góc 300 . Lấy g = 10 m/s2 . Tầm bay xa của vật là A. 63m. B. 52m. C. 26m. D. 45m.

Câu 26: Từ một đỉnh tháp cao 12m so với mặt đất, người ta ném một hòn đá với vận tốc ban đầu , theo phương hợp với phương nằm ngang một góc . Khi chạm015/ vms  045

đất, hòn đá có vận tốc bằng bao nhiêu? Lấy g = 9,8 m/s2 .

18,6 m/s. B. 24,2 m/s. C. 28,8 m/s. D. 21,4 m/s.

Câu 27: Một người đứng trên mặt đất, ném một hòn đá với vận tốc ban đầu v0 theo phương hợp với phương nằm ngang một góc α. Góc lệch α có giá trị bằng bao nhiêu để có thể ném vật ra xa nhất so với vị trí ném.

900 . B. 450 . C. 150 . D. 300 .

28: Một vật được ném lên từ mặt đất theo phương xiên góc hợp với phương ngang một góc α. Khi lên đến độ cao cực đại cách mặt đất 15m thì vận tốc bằng một nửa vận tốc ban đầu. Lấy g = 10 m/s2. Tính độ lớn vận tốc ban đầu.

z VẬT LÝ 10 145VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
A.
A.
Câu

A. 18 m/s. B. 20 m/s. C. 15 m/s. D. 25 m/s.

Câu 29: Một vật được ném lên từ mặt đất theo phương xiên góc hợp với phương ngang một góc α = 450 , với vận tốc ban đầu là 5m/s. Bỏ qua mọi lực cản. Lấy g = 10 m/s2 . Độ cao cực đại của vật là

A. 0,25 m. B. 0,5 m. C. 0,625 m. D. 1,25 m.

Câu 30: Một vật được ném với vận tốc 12 m/s từ mặt đất với góc ném so với mặt phẳng030

nằm ngang. Lấy g = 10m/s2. Hòn đá rơi đến đất cách chỗ ném theo phương ngang một khoảng 200m. Thời gian hòn đá rơi là

A. 24,5 s. B. 19,2 s. C. 14,6 s. D. 32,8 s.

Câu 31: Một vật được ném từ độ cao 10 m so với mặt đất với góc ném so với mặt phẳng060

nằm ngang. Vật rơi đến đất cách chỗ ném theo phương ngang một khoảng 100m. Lấy g = 10m/s2 Vận tốc của vật khi ném là

A. 18 m/s. B. 27 m/s. C. 50 m/s. D. 33 m/s.

BẢNG ĐÁP ÁN: 1.B 2.C 3.D 4.C 5.C 6.D 7.B 8.C 9.A 10.A 11.D 12.A 13.A 14.C 15.B 16.A 17.D 18.D 19 20.A 21.C 22.A 23.B 24.C 25.B 26.D 27.B 28.B 29.C 30.B 31.D

z VẬT LÝ 10 146VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I


Tổng hợp lực là phép thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy Lực thay thế được gọi là hợp lực, các lực được thay thế gọi là các lực thành phần

1. Tổng hợp hai lực cùng phương

a) Hai lực cùng phương, cùng chiều Hai lực cùng phương, cùng chiều thì làm tăng tác dụng lên vật đó. Hợp lực của hai lực cùng phương, cùng chiều là lực cùng phương, cùng chiều với hai lực thành phần, có độ lớn

FFF 

b) Hai lực cùng phương, ngược chiều

Hai lực cùng phương, ngược chiều làm hạn chế hoặc triệt tiêu tác dụng của nhau lên vật. Hợp lực của hai lực cùng phương, cùng chiều là lực cùng phương và cùng chiều với lực thành phần có độ lớn lớn hơn lực thành phần còn lại, có độ lớn

bình

hai lực

lực tổng hợp bằng

lớn của hợp

và hợp thành góc . Biểu diễn vecto

tắc hình bình hành

z VẬT LÝ 10 147VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
12FFF 
12
12FFF  2. Tổng hợp hai lực đồng quy – Quy tắc hình
hành Xét
đồng đồng quy
12 , FF  
quy
F  Độ
lực 222 12122cosFFFFF I TỔNG HỢP LỰC TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰCBÀI 10

Trường

Trường

Tổng hợp hai lực song song cùng chiều

Lực tổng hợp của hai lực song song cùng chiều là một lực: Song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực thành phần.

Có giá nằm trong mặt phẳng của hai lực thành phần, chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn hai lực ấy.

z VẬT LÝ 10 148VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I Hướng của hợp lực so với lực 1F  222 2 11 222 12 1 2.cos cos 2 FFFFF FFF FF      -
hợp hai lực 12 FF   090 Độ lớn hợp lực 22 12 FFF  Hướng của hợp lực so với lực 1F  1cos F F  -
hợp 12 FF  Độ lớn hợp lực 1 2cos 2 FF   3.
12 21 Fd Fd 

sử

dây cáp

diễn

kéo

Hướng

và góc

z VẬT LÝ 10 149VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I Ví dụ 1 : Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 40 N, F2 = 30 N. Hãy tìm độ lớn của hợp lực khi a) F1 và F2 hợp với nhau một góc 00 ? b) F1 và F2 hợp với nhau một góc 1800 ? c) F1 và F2 hợp với nhau một góc 900 ? d) F1 và F2 hợp với nhau một góc 600 ?
dẫn giải a) 12403070FFF N b) 12403010FFF N   c) 2222 12403050FFF N d) 22 022 0 12122cos6040302.40.30.cos601037FFFFF N   Ví dụ 2 : Cho hai lực đồng quy có độ lớn và . Nếu hợp lực có độ lớn13 FN  24 FN  5 FN  thì góc giữa hai lực và bằng bao nhiêu ? Vẽ hình minh họa1F  2F  Hướng dẫn giải - Ta có: 222 1212 222222 12 12 0 2cos 534 cos 0 22.3.4 90 FFFFF FFF FF         Ví dụ 3 : Giải
lực kéo mỗi tàu có độ lớn 8000 N
giữa hai
là 300 . a) Biểu
các lực
của mỗi tàu và hợp lực tác dụng vào tàu chở hàng. b) Tính độ lớn hợp lực của hai lực kéo c) Nếu góc giữa hai dây cáp bằng 900 thì hợp lực của hai lực kéo có phương, chiều và độ lớn như thế nào ? Hướng dẫn giải b) Vì nên độ lớn hợp lực128000 FFN  0 1 30 2cos2.8000cos15454 22 FF N     Bài tập ví dụ

dụ

Một quả bóng bàn đang rơi. Có hai lực tác dụng vào quả bóng: trọng lực theo phương thẳng đứng hướng xuống và lực đẩy của gió theo0,04 PN

ngang (hình vẽ). Xác định độ lớn và hướng của hợp lực

dẫn giải

z VẬT LÝ 10 150VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I c) Khi góc thì độ lớn hợp lực090 1 2cos2.800 2 FF    - Khi đó, vecto lực tổng hợp tạo với một gócF  1F   10 1 cos 45 2 F F   Ví
4 :
 phương
F.0,03ñ FN  Hướng
- Hai lực và vuông góc với nhau nên độ lớn hợp lựñF  P  22 22 0,040,030,0,5ñFPF N  - Góc hợp bởi lực và trọng lực làF  P  00,044 cos 36 0,055 P F    Ví dụ 5 : Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của ba lực như hình vẽ. Biết độ lớn của các lực lần lượt là123 ,, FFF  Tìm độ lớn hợp lức tác dụng lên1235,2,3. FNFNFN  chất điểm đó. Hướng dẫn giải - Vì hai lực và cùng phương ngược chiều1F  3F  nên:

Hướng

giải

đó,

ngược

tác dụng

dụ 7 (SGK Chân trời sáng tạo): Một người đang gánh lúa như hình bên. Hỏi vai người đặt ở vị trí nào trên đòn gánh để đòn gánh có thể nằm cân bằng trong quá trình di chuyển ? Biết khối lượng hai bó lúa lần lượt là , và chiều dài đòn gánh là 1,5 m.

mkg

Xem như điểm treo hai bó lúa sát

qua khối

z VẬT LÝ 10 VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I 1313532FFF N  - Hai lực và có phương vuông góc nên:13F  2F  2222 1322222FFF N Ví dụ 6 : Một chất điểm chịu tác dụng của ba lực đồng phẳng. Biết ba lực này từng đôi tạo với nhau một góc 1200 và độ lớn của các lực là ;125 FFN  . Tìm độ lớn hợp lực tác dụng lên chất điểm.310 FN 
dẫn
- Độ lớn hợp lực của hai lực và là:1F  2F  0 0 121 120 2cos2.5cos605 2 FF N   - Suy ra: và12125 FFFN 0 121,60FF  - Do
góc giữa nên hai vecto và cùng0 123,180FF  12F  3F  phương
chiều - Lực tổng hợp
lên chất điểm là: 3121055FFF N  Ví
17
 25 mkg 
hai đầu đòn gánh và bỏ
lượng đòn gánh Hướng dẫn giải - Trọng lượng của mỗi bó lúa lần lượt là: 11 22 70;50 PmgNPmgN   - Áp dụng quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều: 12 2 12 21 1 70 750 50 (1)Pdddd Pdd   - Lại có, chiều dài đòn gánh là 1,5 m nên: 121,5(2)dd

phải đặt vai trên đòn

nằm cân

dụ 8 (SGK Chân trời sáng

62,5 cm và đầu B một đoạn 82,5 cm thì gánh

đang khiêng một thùng

dài 2 m như hình. Hỏi phải treo thùng hàng ở điểm nào để lực đè lên vai người đi sau lớn hơn lực đè lên vai người đi trước 100N. Bỏ qua khối lượng của đòn tre.

khối lượng 30 kg bằng một đòn

Hướng dẫn giải

Trọng lượng của thùng hàng 300 PN

F

F

- Gọi và là lực đè lên vai của người đi trước và người đi sau

F

1212300FFPFF

- và là hai lực song song cùng chiều nên: (1)

- Theo đề, lực đè lên vai người đi sau lớn hơn người đi trước 100 N nên: (2)21100FF

Từ (1) và

z VẬT LÝ 10 VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I - Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 12 1 12 2 7500,625 1,50,825 dddm dd dm        Vậy
gòn cách đầu A 1 đoạn
lúa
bằng Ví
tạo): Hai người
hàng
tre
-
1
 2
1
 2F 
 -
(2), suy ra và1100 FN  2200 FN  - Áp dụng quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều: 12 2 12 21 1 100 2 200 Fd ddd Fd d  - Lại có, 1 12 2 4 23 2 3 dm ddm dm        Ví dụ 9: Một tấm ván nặng 240 N được bắc qua một con mương, Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4 m và cách điểm tựa B 1,2m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A bằng bao nhiêu ? Hướng dẫn giải - và là hai lực song song cùng chiều nên:1F  2F 
z VẬT LÝ 10 153VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I (1)1212240FFPFF - Áp dụng quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều: 121 21 212 1,22(2) 2,4 FdF FF FdF  - Từ (1) và (2), suy ra 1 2 80 160 FN FN    Ví dụ 10: Thanh nhẹ nằm ngang có chiều dài , chịu tác dụng của ba lực song song cùng1 lm  chiều và vuông góc với thanh: đặt hai đầu thanh và ở chính giữa1 3 20;50 FNFN   230 FN  thanh. Tìm độ lớn và điểm đặt của hợp lực. Hướng dẫn giải - Gọi hợp lực của hai lực và là1F  3F  13F  - Độ lớn 131370 FFFN  - Gọi là điểm đặt của1O 13F  - Áp dụng quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều: (1)111 311 2 5 FOBOB FOAOA  - Mặc khác, ta có: (2)111 OAOBlm  - Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 1 11 11 1 5 2507 12 7 OOAm AOB OAOB OBm          - Gọi là hợp lực của hai lực và123F  2F  13F  - Độ lớn 123132100 FFFN  - Gọi là điểm đặt của lực2O 123F  - Từ hình vẽ: 11 513 7214 OIOAIA m  - Áp dụng quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều: 21212 1322 3 3 7 FOOOO FOIOI 

các

CHÚ Ý

Nếu một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì:

- Hai lực đó cùng tác dụng vào một vật

- Cùng phương, ngược chiều

-Có độ lớn bằng nhau

tích lực là phép thay thế một lực bằng hai lực thành phần vuông góc với nhau, có tác dụng giống hệt lực đó.

Các bước phân tích lực:

Bước 1: Vẽ giản đồ biểu diễn các lực tác dụng lên vật

+ Bước 2: Chọn hệ trục tọa độ Oxy, trục Ox thường trùng với hướng chuyển động

+ Bước 3: Phân tích các lực tác dụng vào vật thành các thành phần vuông góc nhau.

- Ví dụ 1: Kéo một thùng hàng bằng một lực hợp với phương ngangF

một góc . Phân tích lực thành hai

z VẬT LÝ 10 154VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I - Mặc khác, 1221 3 4 14 OOOIOIm  - Từ (3), (4) ta có hệ phương trình: 122 12 122 2 79 30 140 33 10,15 420 OOOI OOm OOOI OI m           Vậy, hợp lực có điểm đặt tại cách A một đoạn 0,65 m hay cách B một đoạn 0,35 m123F  2O Muốn một vật chịu tác dụng của nhiều lực đứng cân bằng thì hợp lực của
lực tác dụng lên nó phải bằng không. 123...0FFFF   Phân
+
lực thành phần. F  + Hướng dẫn: - Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ - Phân tích lực thành hai thành phần và , khi đó: . VềF  x F  y F  xy FFF   độ lớn, ta có II ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG III PHÂN TÍCH LỰC

Ví dụ 2: Xét một khối gỗ đang trượt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng xuống mặt đất. Biết góc giữa mặt phẳng nghiêng và phương ngang là . Phân tích trọng lực tác dụng lên vật thành hai thành phần.

Hướng dẫn:

Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ

Phân tích trọng lực thành hai thành phần và . Thành

có tác dụng nén vật theo phương vuông góc với mặt

phẳng nghiêng, thành phần có tác dụng kéo vật trượt theo

mặt phẳng nghiêng xuống dưới.

Về độ lớn, ta có:

dụ 1 : Một bóng đèn được treo tại chính giữa một dây nằm ngang làm dây bị võng xuống. Biết trọng lượng của đèn là 100N và góc giữa hai nhánh dây là 1500 .

Xác định và biểu diễn các lực tác dụng lên đèn.

Tìm lực căng của mỗi nhánh dây.

dẫn giải

Vì bóng đèn đang nằm cân bằng nên:

Điểm

bóng

đó:

z VẬT LÝ 10 155VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I vàcos x FF sin y FF -
+
-
-
P  x P  y P  phần
y P 
x P 
-
vàsin x PP cos y PP Ví
a)
b)
Hướng
b)
120TTP   -
treo
đèn nằm chính giữa dây, do
12 TTT  - Độ hợp lực của và là:1T  2T  0 0 12 150 2cos2cos75 2 TT T  Bài tập ví dụ

bằng trên mặt phẳng

(1)/Ox ta có:

(1)

dụ 3 : Một vật có trọng lượng 20N được treo vào một vòng nhẫn O

là chất điểm). Vòng nhẫn được giữ yên bằng hai dây OA và OB.

dây OA nằm ngang còn dây OB hợp với phương thẳng đứng góc

0. Tìm lực căng dây OA và OB.

nhẫn được

z VẬT LÝ 10 156VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I - Từ điều kiện cân bằng, ta có: 0 12 0 0 100 2cos75 193,2 2cos752cos75 P TPT T N    Ví dụ 2 : Một vật được treo vào một sơi dây đang nằm cân bằng trên mặt phẳng nghiêng như hình vẽ. Biết vật có trọng lực P = 80N, . Lực căng của dây là bao nhiêu ?030 Hướng dẫn giải - Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ - Vật đang nằm cân
nghiêng nên:
0TPN   - Chiếu
0 0sin80.sin3040 x TPTP N   Ví
(coi
Biết
45
Hướng dẫn giải - Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ - Vòng
giữ cân bằng tại O nên: 01OAOB TTP   - Chiếu (1)/Oy, ta có: 0 () 00cos45 202 cos45OBy OB P TPT PT N   - Chiếu (1)/Ox, ta có: 0 ()0.sin4520OBxOA OAOBTTTT N  Ví dụ 4 : Người ta treo một cái đèn trọng lượng P = 3N vào một giá đỡ gồm hai thanh cứng nhẹ AB và AC như hình vẽ. Biết rằng và .060 210/ gms  Hãy xác định độ lớn của lực mà bóng đèn tác dụng lên thanh AB. Hướng dẫn giải

Chọn

Bóng

dụ

m/s

Một

không đáng

dây

Lực căng của dây

Phản lực của

Chọn hệ Oxy như hình

Khi hệ

Trong đó, là

Chiếu

ngang có khối

= 48 cm. Lấy

tường

dụng

thanh AB tại A,

=

z VẬT LÝ 10 157VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I -
hệ trục Oxy như hình vẽ -
đen nằm cân bằng nên: (1)120PTT   - Chiếu (1)/Oy, ta có: 1 1 100cos 6 cos60y P TPTPT N   - Chiếu (1)/Ox, ta có: 0 12210sin6sin6033 x TTTT N   Ví
5 :
vật m = 1,2 kg được treo như hình vẽ. Thanh
lượng
kể,
không dã. Biết: AB = 20 cm; AC
g
10
2. Tính a)
treo b)
bức
tác
lên thanh AB Hướng dẫn giải -
vẽ -
cân bằng: 01PNT   -
phản lực của tường tác dụng lên
N  chiều từ A đến B -
(1)/Oy, ta có: 13 0cos 1,2.10.13 cos12y Tmg PTPT N    - Chiếu (1)/Ox, ta có: 0sin5 x NTNTN   Vậy phản lực của bức tường là N = 5N. Ví dụ 6 : Quả cầu m = 4 kg, bán kính R = 15 cm tựa vào tường trơn nhẵn và được giữ nằm yên nhờ một dây treo gắn vào tường tại A, chiều dài dây AB = 15 cm. Tìm lực căng của dây và lực nén của quả cầu lên tường. Lấy g = 10 m/s2 . Hướng dẫn giải
z VẬT LÝ 10 158VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I - Chọn hệ Oxy như hình vẽ - Quả cầu cân bằng nên: 01PNT   - Ta có: 0151sin 30 302 COR ABBOABR       - Chiếu (1)/Oy, ta có: 0 4.10 cos0 47 coscoscos30 PPmg T T N    - Chiếu (2)/Ox; ta có: 0 sin0sin47sin3023,5NT NT N    Vậy lực nén lên tường '23,5 NNN  Ví dụ 7 : Vật m =2 kg treo trên trần và tường bằng các dây AB, AC. Xác định lực căng của các dây biết Lấy g = 10 m/s200 60;135. Hướng dẫn giải - Chọn hệ tọa độ như hình vẽ - Vật nằm cân bằng nên: 1201TTP   - Chiếu (1)/Oy, ta có: 0 0 2 1 cos180cos9002T T P   - Chiếu (1)/Ox, ta có:    0 0 1 2 0 0 2 2 1 00 sin90sin18003 sin180sin45 ssin30 in90 T T T T T        Thay vào (2) tao có:

gió

z VẬT LÝ 10 159VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I 0 0 0 2 20 2000 sin45 cos45cos30 sin30 2.10 10,6cos45sin45cot3022 .3 22 TT P Tmg N        - Lực căng dây T1: 1 2 10,6214,8 0,5 T N  Ví dụ 8 : Một khúc gỗ nằm yên bên bờ sông như hình vẽ. Biết lực căng của dây . Tìm lực do
060 100 TN  và nước tác dụng lên khúc gỗ. Hướng dẫn giải - Chọn hệ Oxy như hình vẽ - Thuyền cân bằng nên: 01 ng TFF   - Chiếu (1)/ Oy: sin02 g FT - Chiếu (2)/Ox: cos03 n FT - Từ (2) và (3): sin503;cos50g n FT NFT N   Ví dụ 9 : Vật m = 20 kg được giữ vào tường nhờ dây treo AC và thanh nhẹ AB. Cho ; . Tính lực căng dây AC và lực đàn hồi của thanh045 060 AB. Hướng dẫn giải
z VẬT LÝ 10 160VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I - Chọn trục Oxy như hình vẽ - Điều kiện cân bằng: 01PFT   - Chiếu (1)/Oy: coscos02FTP  - Chiếu (2)/Ox: sinsin03FT - Từ (3) => , thay vào (2)sin sin FT   Ta có: sin coscos sin 546,4sincotcos T TP P T N       - Lực đàn hồi của thanh AB: 0 0 sinsin60 546,4669,2sinsin45 FT N    
z VẬT LÝ 10 161VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I Ví dụ 10 : Một vật khối lượng m được treo bằng hai sợi dây không dãn AB và AC. Biết lực căng dây lực căng dây AC80AB TN  , hai dây AB và AC hợp với nhau 1 góc 600. Tìm và96AC TN  12 ,  khối lượng m. Hướng dẫn giải - Chọn hệ Oxy như hình vẽ - Vật cân bằng nên: (1)120PTT   - Chiếu (1) lên Oy, ta có: 1122 coscos02 TTP    - Chiếu (1) lên Ox, ta có: 2211 sinsin03TT - Vì nên:0 1260   0 112 1 000 212 111 coscos60 15215,2 s33;27 in60sin TT PPNmkg T T              Câu 1: Độ lớn của hợp lực hai lực đồng qui hợp với nhau góc α là: A. cosα. B. cosα.12 2 2 2 1 2 2 FFFFF  12 2 2 2 1 2 2 FFFFF  C. cosα. D.1212 2 FFFFF  12 2 2 2 1 2 2 FFFFF  Câu 2: Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9N và 12N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực? A. 25N. B. 15N. C. 2N. D. 1N. Câu 3: Có hai lực đồng quy và . Gọi là góc hợp bởi và và . Nếu1F  2F   1F  2F  12FFF   thì:12 FFF  A.  = 00 B  = 900 . C.  = 1800 . D. 0<  < 900. Câu 4: Có hai lực đồng quy và . Gọi là góc hợp bởi và và . Nếu1F  2F   1F  2F  12FFF   thì:12 FFF  Bài tập trắc nghiệm

bao nhiêu thì hợp

180

= 180

D. 0<

Nếu

90

7:

hai lực

60N.

lực

hợp với nhau một

30N. Góc tạo bởi hai lực

Độ lớn của hợp lực:

30N. D. N.

Hợp lực của chúng có độ lớn:

2F

Câu 9: Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khi

A. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không.

B. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là hằng số.

C. vật chuyển động với gia tốc không đổi.

D. vật đứng yên.

FF  

Câu 10: Hợp lực của hai lực có độ lớn 3N và 4N có độ lớn 5N. Góc giữa hai lực đó bằng bao nhiêu?

A. 900 B. 600 C. 300 D. 450.

F

F

Câu 11: Cho hai lực và đồng quy. Điều kiện nào sau đây để độ lớn hợp lực của hai lực

bằng tổng của ?12 FF 

A. Hai lực song song ngược chiều. B. Hai lực vuông góc nhau.

C. Hai lực hợp với nhau góc 600 . D. Hai lực song song cùng chiều.

Câu 12: Hai lực trực đối cân bằng là:

A. tác dụng vào cùng một vật.

B. không bằng nhau về độ lớn.

C. bằng nhau về độ lớn nhưng không nhất thiết phải cùng giá.

D. có cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều tác dụng vào hai vật khác nhau.

Câu 13: Hai lực cân bằng không thể có :

A. cùng hướng. B. cùng phương. C. cùng giá. D. cùng độ lớn.

z VẬT LÝ 10 162VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I A.  = 00 . B.  = 900 . C.  = 1800 . D. 0<  < 900. Câu 5: Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 600N.Hỏi góc giữa 2 lực bằng
lực cũng có độ lớn bằng 600N. A.  = 00 B.  = 900 C.  =
0 D. 120o. Câu 6: Có hai lực đồng quy và . Gọi là góc hợp bởi và và .
1F  2F   1F  2F  12FFF   thì:22 12 FFF  A.  = 00 B.  = 900 C. 
0
 <
0. Câu
Cho
đồng qui có độ lớn F1 = F2 =
là 120o .
A.
B. N. C.
302 153 Câu 8: Hai
F1 = F2
góc .
 A. F = F1+F2 B. F= F1-F2. C. F=
1Cos. D. 1 2cos 2
1
 2

Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ của hợp lực F

và 2F

, của hai lực 1F

A. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2. B. F không bao giờ nhỏ hơn F1 hoặc F2.

C. F luôn luôn lớn hơn F1 và F2 D. Ta luôn có hệ thức 1212 FFFFF 

Câu 15: Điều nào sau đây sai khi nói về đặc điểm của hai lực cân bằng?

A. Cùng chiều. B. Cùng giá. C. Ngược chiều. D. Cùng độ lớn. Câu 16: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 7 N và 11 N. Giá trị của hợp lực có thể là giá trị nào trong các giá trị sau đây?

A. 19 N. B. 15 N. C. 3 N. D. 2 N. Câu 17: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 8 N và 12 N. Giá trị của hợp lực không thể là giá trị nào trong các giá trị sau đây?

A. 19 N. B. 4 N. C. 21 N. D. 7 N. Câu 18: Chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực . Góc giữa hai vecto lực1210 FFN  bằng 300 . Hợp lực của hai lực trên có độ lớn là A. 19,3 N. B. 9,7 N. C. 17,3 N. D. 8,7 N. Câu 19: Một chất điểm có trong lượng P đặt trên mặt phẳng nghiên gócso với phương ngang. Áp lực của chất điểm lên mặt phẳng nghiêng là

A. P. B. . C. . D. 0.sinP cosP

Câu 20: Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng?

A. F không bao giờ nhỏ

B. F không bao giờ

z VẬT LÝ 10 163VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
hơn cả F1 và F2.
bằng F1 hoặc F2. C. F luôn luôn lớn hơn cả F1 và F2 D. Trong mọi trường hợp: .1212 FFFFF  BẢNG ĐÁP ÁN Câu 1: A Câu 2: B Câu 3: A Câu 4: C Câu 5:D Câu 6: B Câu 7: C Câu 8: D Câu 9: A Câu 10: C Câu 11: D Câu 12: A Câu 13: A Câu 14: D Câu 15: A Câu 16: B Câu 17: C Câu 18: A Câu 19: C Câu 20: D

1. Thí nghiệm của Galilei

Thả hòn bi lăn xuống từ máng nghiêng (1), khi lăn lên máng (2) hòn bi lăn đến một độ cao thấp hơn độ cao ban đầu

Khi hạ thấp độ cao của máng nghiêng (2), hòn bi lăn trên máng 2 được một đoạn dài hơn - Ông cho rằng, hòn bi không lăn được đến độ cao ban đầu là vì có ma sát. - Ông tiên đoán rằng nếu không có ma sát và nếu máng nghiêng (2) nằm ngang thì hòn bi sẽ lăn mãi mãi với vận tốc không đổi.

2. Phát biểu

Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

Ý nghĩa của định luật I Newton:

Lực không phải là nguyên nhân gây ra chuyển động, mà là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc chuyển động của vật.

tính

Tính chất bảo toàn trạng thái đứng yên hay chuyển động của vật, gọi là quán tính

có quán tính mà mọi vật đều có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn. Một số ví dụ về quán tính

Khi xe buýt đang chuyển động mà bị phanh gấp, thì người ngồi trên xe sẽ bị

z VẬT LÝ 10 164VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
3. Quán
Do
+
BA ĐỊNH LUẬT NEWTONBÀI 14 I ĐỊNH LUẬT I NEWTON

ngã người về phía trước.

+ Khi bút tắc mực ta vảy mạnh bút rồi dừng lại đột ngột, bút lại tiếp tục viết được.

+ Khi đang bước đi nếu trượt chân, người đi xe có xu hướng ngã về phía sau.

+ Khi cán búa lỏng, có thể làm chặt bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất.

+ Khi đặt cốc nước lên tờ giấy mỏng, giật nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn đứng yên.

Ví dụ 1 : Mô tả và giải thích điều gì xảy ra đối với một hành khách ngồi trong ô tô ở các tình huống sau:

a) Xe đột ngột tăng tốc.

b) Xe phanh gấp.

c) Xe rẽ nhanh sang trái.

Ví dụ 2 : Để tra đầu búa vào cán búa, nên chọn cách nào dưới đây ? Giải thích tại sao.

a) Đập mạnh cán búa xuống đất như hình 1

b) Đập mạnh đầu búa xuống đất như hình 2

Ví dụ 3 : Giải thích tại sao: Khi đặt cốc nước lên tờ giấy mỏng, giật nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn đứng yên.

Ví dụ 4 : Hãy sắp xếp mức quán tính của các vật sau theo thứ tự tăng dần: Điện thoại nặng 217 g; một chồng sách nặng 2400 g; xe máy nặng 134 kg; laptop nặng 2,2 kg, ô tô nặng 1,4 tấn. Giải thích cách sắp xếp trên.

z VẬT LÝ 10 165VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
Bài tập ví dụ

Phát biểu

Mức quán tính

Khối lượng là đại lượng vô hướng, luôn dương, không đổi và có tính chất cộng được.

Khối lượng của vật là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. Vật có khối lượng càng lớn thì mức quán tính của vật càng lớn và ngược lại.

Ví dụ: Xe tải có khối lượng lớn hơn xe con do đó mức quán tính của xe tải lớn (khả năng thay đổi vận tốc của xe tải khó hơn ô tô) do đó quy định về giới hạn tốc độ của xe tải thường nhỏ hơn xe con. Điều này giúp đảm bảo an toàn cho người điều khiển phương tiện và người tham gia giao thông.

Ví dụ 1 : Một xe bán tải khối lượng 2,5 tấn đang di chuyển trên cao tốc với tốc độ 90 km/h. Các xe cần giữ khoảng cách an toàn so với xe phía trường 70m. Khi xe đi trước có sự cố và dừng lại đột ngột. Hãy xác định lực cản tối thiểu để xe bán tải có thể dừng lại an toàn.

Hướng dẫn giải

- Đổi 2,5 tấn = 2500 kg; 90 km/h = 25 m/s

va chạm, thì quãng đường tối đa xe phía sau đi được từ lúc hãm phanh đến

- Khi xe trước dừng đột ngột, để có thể dừng lại an toàn không xảy

dừng

z VẬT LÝ 10 166VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I 1.
Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. F a m    Trong hệ SI, đơn vị của lực là N (Newton): 11.12kgm/sN 2.
-
-
+
ra
lúc
là 70m. - Gia tốc của xe là: , 2 22 2 0 025 2 4,6 2.70 m/svvaSa  dấu “-“ thể hiện xe đang chuyển động chậm dần. II ĐỊNH LUẬT II NEWTON Bài tập ví dụ CHÚ Ý Trong trường hợp vật chịu nhiều lực tác dụng thì là hợp lực của các lực đó: 123,,,....FFF  F 123...FFFF 

Lực

dụ

Một vật có khối lượng

động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đâu, sau khi được

m thì vật có vận tốc

Tính gia tốc và thời

m/s. Bỏ

Lực tác dụng lên vật là bao nhiêu

sát

đường trên.

dẫn giải

được

có khối lượng

bằng

qua đoạn đường 2,3m trên một mặt hồ đóng băng không ma sát. Anh ta tác dụng một lực theoF

phương ngang có độ lớn không đổi 130N. Nếu xe xuất phát từ trạng thái nghỉ thì vận tốc cuối cùng của nó là bao nhiêu

Hướng dẫn giải

định

Tốc độ

z VẬT LÝ 10 167VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I -
cản tối thiểu để xe sau dừng lại an toàn là: 2500.4,611500Fma N  Ví
2 :
50 kg chuyển
50
6
qua ma
a)
gian vật đi được quãng
b)
? Hướng
a) Gia tốc của vật: 2 22 2 0 60 2 0,36 250 m/svvaSa - Thời gian vật đi
quãng đường 50m: 0 0 6 16,67 0,36 vv vvatt s a  b) Lực tác dụng lên vật: 500,3618Fma N  Ví dụ 3 : Một người công nhân đẩy chiếc xe trượt
m
240 kg
?
- Theo
luật II Newton, ta có: 21300,542m/s 240 F a m  -
cuối cùng của chiếc xe là 22 02220,5422,31,6m/svvaSvaS  Ví dụ 4 : Dưới tác dụng của hợp lực 20 N, một chiếc xe đồ chơi chuyển động với gia tốc . Dưới tác dụng của hợp lực 50 N, chiếc xe chuyển động với gia tốc bao nhiêu ?20,4m/s Hướng dẫn giải12 2 21 2 12 1 50.0,41 20 m/sFFFa m a aa F  Ví dụ 5 : Dưới tác dụng của một lực 20 N không đổi, một vật chuyển động với gia tốc bằng

đạt

độ

tải. Xe chạy

tốc

một

đạp

trong 17s. Hỏi trong thời gian này, thùng

xe giảm tốc độ

một lực (coi không đổi) bằng bao nhiêu

Giả

chịu tác

không trượt trên sàn xe.

z VẬT LÝ 10 168VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I 0,4 m/s2 . a) Tìm khối lượng của vật. b) Nếu vận tốc ban đầu của vật là 2 m/s thì sau bao lâu vật
tốc
10 m/s và đi được quãng đường bao nhiêu ? Hướng dẫn giải a) Khối lượng của vật: 20 50 0,4 F m kg a  b) Thời gian để vật đạt được vận tốc 10 m/s là: 0 0 102 12,5 0,4 vv vvatt s a  - Quãng đường vật đi được: 2222 22 0 0 102 2 120 220,4 vvvvaSS m a   Ví dụ 6 : Một thùng gỗ có khối lượng 360 kg nằm trên
sàn xe
với
độ . Người lái xe
0120km/hv phanh cho
xuống còn 63 km/h
gỗ
dụng
?
thiết thùng gỗ
Hướng dẫn giải - Gia tốc của không đổi của thùng gỗ là 02 0 10017,5 30,947 17 m/svv vvata t   - Dấu “-“ cho ta biết vecto gia tốc của thùng gỗ ngược chiềua  với vecto 0v  - Theo định luật II Newton, lực tác dụng lên thùng gỗ là 360.(0.947)340Fma N  - Lực này do dây cột thùng vào xe gây ra, cùng chiều với gia tốc (hướng về bên trái) và độ lớn là 340 N Ví dụ 7 : Một vật có khối lượng m = 15kg được kéo trượt trên mặt phẳng nằm ngang bằng lực kéo theo phương ngang kể từ trạng thái nghỉ. Biết lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nằm45 FN  ngang là . Tính quãng đường vật đi được sau 5 giây kể từ lúc bắt đầu chuyển động ?15 ms FN  Hướng dẫn giải - Áp dụng định luật II Newton, ta có:

Tính

Nếu

Chọn chiều dương

Đổi:

54/15/ vkmhms

Gia tốc của ô tô

hành

Hướng dẫn giải

được

trên đường

ô tô có tốc độ là bao nhiêu

1500,75/

Lực kéo của ô tô: 1000.0,75750

Tăng lự kéo lên 1,5 lần '1,51125

Từ định luật II Newton:

'11251,125/

Ta có: 0 ''''''1,125.2022,4/

Vậy khi tăng lực kéo lên 1,5 lần thì sau khi khởi hành 20s ô tô có tốc độ là 22,5 m/s. Ví dụ 9 : Một xe lăn khối lượng m = 50 kg, dưới tác dụng của một lực kéo chuyển động không vận tốc đầu từ đầu đến cuối phòng mất 10s. Khi chất lên xe một kiện hàng, xe phải chuyển động mất 20s. Bỏ qua ma sát. Tìm khối lượng của kiện hàng. Hướng dẫn giải

- Chọn chiều chuyển động là chiều dương.

- Áp dụng định luật

Khi

Khi chở

z VẬT LÝ 10 169VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I 24515 2 15 m/sms ms FF FFmaa m    - Quãng đường vật đi được sau 5 giây kể từ lúc bắt đầu chuyển động: 2 2 0 11 052525 22 svtat m Ví dụ 8 : Một tô tô có khối lượng m = 1 tấn, sau khi khởi hành
20 s
thẳng thì đạt tốc độ 54 km/h. Bỏ qua ma sát. a)
lực kéo của ô tô. b)
tăng lực kéo lên 1,5 lần thì sau khi khởi
20s
?
a)
là chuyển chuyển động của ô tô -
2
  -
là: 02 0
20 vv vvata ms t  =>
Fma N  b)
FFN -
2
1000 F a ms m  -
vvatvat ms  -
II Newton: +
chưa chở hàng: 1Fma  +
hàng: (m’ là khối lượng hàng)2 ' Fmma  - Suy ra: 1 2 ' mamma  - Quãng đường xe di chuyển: 22 1112 11 22 Satat 

3 kg ở trạng thái nghỉ được thả

ới mặt đất tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2. Biết rằng trong quá trình chuyển động, vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực và lực cản không khí có độ lớn không đáng kể. Xác định vận tốc của viên bi ngay trước khi nó chạm đất. Hướng dẫn giải

tại độ cao 5 m so

Chọn chiều dương là chiều

định

Vậy vận t

z VẬT LÝ 10 170VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I - Gia tốc và12 1 2S a t  22 2 2S a t  2 2 1 2 22 ' ' '3350150 100400 S Smmm mmm mm kg t t   - Vậy khối lượng hàng bằng 150 kg Ví dụ 10 (SBT Chân trời sáng tạo): Lần lượt tác dụng một lực có độ lớn không đổi F lên 1 vật có khối lượng và vật 2 có khối lượng thì thấy gia tốc của hai vật đó có độ lớn lần lượt là1m 2m 5 m/s2 và 10 m/s2. Hỏi nếu tác dụng lực này lên vật 3 có khối lượng thì độ lớn gia312 mmm  tốc của vật 3 bằng bao nhiều Hướng dẫn giải - Theo đề, ta có: 21 12 21 222 FF aa mm mm  - Khi tác dụng lực F lên vật khối lượng 312222 2 mmmmmm    - Suy ra gia tốc của vật m3 là: 2 3210/ aams  Ví dụ 11 (SBT Chân trời sáng tạo): Một viên bi có khối lượng
rơi
v
-
chuyển động của viên bi - Theo
luật II Newton: 29,8/ P Pmaagms m  - Ta có: .22 02.2.9,9/ vvaSvasms  -
ốc của vật ngay trước khi va chạm có chiều thẳng đứng hướng xuống và độ lớn là 9,9 m/s Ví dụ 12 (SBT Chân trời sáng tạo): Một người mua hàng đẩy giỏ xe ban đầu đứng yên bởi một lực có độ lớn không đổi F thì nhận thấy phải mất t giây để xe đạt được tốc độ v. Biết rằng ban đầu giỏ xe không chứa hàng hóa và khối lượng xe khi đó là m. Hỏi sau khi hàng được đặt trọng giỏ xe thì người này cần phải tác động lực F’ bằng bao nhiêu so với F để xe cũng đạt được tốc độ v từ trạng thái nghỉ sau t giây ? Biết rằng khối lượng hàng hóa là 2 m Hướng dẫn giải - Trong hai trường hợp, xe chở hàng đều đạt được tốc độ v từ trạng thái nghỉ nên gia

kh

i l

là 4,0.10

đ

cơ tàu bị hỏng, lúc này gió thổi tàu

với tốc độ không đổi 0,8 m/s. Khi tàu chỉ còn cách bãi đá ngầm một khoảng 1200m thì gó ngưng thổi, đồng thời động cơ cũng đường sữa chữa xong và hoạt động lại. Tuy nhiên

ẹt và vì vậy, tàu chỉ có thể tăng tốc lùi thẳng ra xa khỏi bãi đá ngầm (xem

Biết lực do động cơ sinh ra có độ lớn 8.10-4N và lực cản xem như không đám kể

a) Tàu có va chạm với bãi đá ngầm không ? Nếu vụ va chạm xảy ra thì lượng hàng hóa trên tàu có an toàn không ? biết vỏ tàu có thể chịu va đập tối đa ở tốc độ đối đa 0,45 m/s

b) Lực tối thiểu do động cơ sinh ra phải bằng bao nhiêu để không xảy ra va chạm giữa tàu và bãi đá ngầm ?

Hướng dẫn

a) Gọi v là tốc độ

z VẬT LÝ 10 171VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I tốc trong hai trường hợp này bằng nhau: 'aa  - Theo định luật II Newton: '' ''1,5 1,5 FFFF FF mmmm  Ví dụ 13 (SBT Chân trời sáng tạo): Một tàu chở hàng có tổng
ượng
-8 kg
ang v
n chuyển hàng hóa đến nơi tiếp nhận thì đột nhiên động
chuyển động thẳng về phía đá ngầm
bánh lái của tàu bị k
hình).
giải
của tàu ngay trước khi tàu lùi ra xa bãi đá ngầm. Áp dụng phương trình định luật II Newton, ta có:  1 F aFma m      - Chọn trục Ox hướng từ trái sáng phải. - Chiếu (1)/Ox, ta có: 21 / 5000 F Fmaa ms m  - Vì a < 0 nên tàu chuyển động thẳng chậm dần đều. Gọi là tốc độ của tàu khi đến bãi đá s v ngầm, ta có: 22 2 220,4/S s vvasvasvms 

toàn.

chạm với bãi đá ngầm nhưng hàng hóa vẫn được

là nhỏ nhất để không xảy ra va chạm thì tàu sẽ dừng lại ngay tại bãi đá ngầm, nghĩa

Khi lực do động

Lực tối thiểu do động

sinh

để tránh

chạm là:

Dấu “-“ thể hiện lực đẩy của động cơ ngược chiều chuyển động của tàu để tránh va chạm.

Vậy động cơ cần tạo

một lực đẩy có độ lớn tối thiểu là 10,67.104 N để tránh va chạm với đá ngầm.

z VẬT LÝ 10 172VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I -
nên tàu có va
 0/0,45/ s msvms  an
b)
cơ sinh ra
là . Ta có:' 0Sv 2 2'1/ 23750 v a ms S  -
ra
va
4''10,65.10Fma N -
-
ra

1. Lực tương tác giữa các vật

Khi đưa hai cực cùng tên của hai nam châm thẳng lại gần nhau, hai nam châm đều tác dụng lực đẩy lên nhau.

Khi võ sĩ lấy tay đấm vào bao cát, ta thấy bao cát bị dịch chuyển bởi lực tác dụng của tay lên bao cát. Đồng thời tay ta cũng cảm nhận được lực tác dụng bởi bao cát lên tay. Lực không tồn tại riêng lẻ. Các lực hút hoặc đẩy luôn xuất hiện thành từng cặp giữa hai vật. 2. Phát biểu

Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác dụng trở lại lên vật A một lực. Hai lực này có điểm đặt lên hai vật khác nhau, cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.

Cặp lực và còn được gọi là hai lực trực đối

3. Lực và phản lực

Lực và phản lực luôn xuất hiện thành từng cặp (xuất hiện hoặt mất đi đồng thời).

Lực và phản lực cùng tác dụng theo một đường thẳng, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều ( hai lực

Lực

Cặp lực và phản lực là hai lực

Hai lực hấp dẫn

loại.

chúng đặt vào hai vật khác nhau)

và là cặp lực

phản

z VẬT LÝ 10 VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
ABBAFF  
ABF  BAF 
như vậy là hai lực trực đối)
và phản lực không cân bằng nhau (vì
cùng
-
giữa cuốn sách và Trái Đất
P  P  III ĐỊNH LUẬT III NEWTON

vì chúng chúng cùng đặt vào một

Dùng búa đóng đinh vào

b) Chân ta đạp vào mặt đất để bước đi

các trường hợp sau:

Hướng dẫn giải

a) Lực do búa tác dụng vào đinh và phản lực do đinh tác dụng vào búa b) Lực do búa tác dụng vào đinh và đinh tác dụng vào búa có độ lớn bằng nhau nhưng do khối lượng của búa lớn hơn đinh nên gia tốc của búa không đáng kể, vì vậy búa gần như đứng yên, còn đinh sẽ chuyển động sâu vào trong miếng gỗ Ví dụ 2 : Xét trường hợp con ngựa kéo xe như hình bên. Khi ngựa tác dụng một lực kéo lên xe, theo định luật III Newton sẽ xuất hiện phản lực có cùng độ lớn nhưng ngược hướng so với lực kéo. Vậy tại sao xe vẫn chuyển động về phía trước ? Giải thích ? Hướng dẫn giải

- Lực do ngựa kéo xe và phản lực do xe tác dụng lên ngựa có độ lớn bằng nhau, ngược chiều nhưng điểm đặt của hai lực này nằm trên hai vật khác nhau nên hai lực này không cân bằng. Vì vậy xe vẫn chuyển động về phía trước

Ví dụ 3 (Sgk Cánh Diều): Một người kéo dây để giữ thùng hàng như hình 1. Trên hình đã biểu diễn hai lực.

a) Chỉ ra lực còn lại tạo thành cặp lực – phản lực theo định luật III Newton với mỗi lực này. Nêu rõ vật mà lực đó tác dụng lên, hướng của lực và loại lực.

b) Biểu diễn các lực tác dụng lên thùng hàng. c) Biểu diễn các lực tác dụng lên người.

Ví dụ 4: Một vật có khối lượng M = 33kg được đẩy trên mặt không ma sát bằng 1 thanh sắt có khối lượng m =

z VẬT LÝ 10 174VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I lực, lực ép và giữa cuốn sách và mặt bàn là cặp lực – phản lực.Q  N  - Cặp lực và không phải là cặp lực – phản lực
P  N  vật (quyển sách)
dụ 1 : Hãy chỉ ra cặp lực và phản lực trong
a)
gỗ
Bài tập ví dụ

3,2 kg. Vật chuyển động (từ trạng thái đứng yên) một đoạn 77 cm trong thời gian 1,7s với gia tốc không đổi.

a) Hãy chỉ ra các cặp lực – phản lực theo phương ngang

b) Tay sẽ phải tác dụng lên thanh một lực bằng bao nhiêu ?

c) Thanh sắt đẩy vật với một lực bằng bao nhiêu ?

d) Hợp lực tác dụng lên thanh sắt bằng bao nhiêu ?

Hướng dẫn giải

Cặp phản lực thứ nhất: (lực do tay tác dụng lên

thanh sắt) và (lực do thanh sắt tác dụng lên tay)

Cặp phản lực thứ hai: (lực do thanh sắt tắc dụng

F

lên vật) và (lực do vật tác dụng lên thanh sắt)

F

Gia tốc của thanh sắt và vật

Áp dụng định luật II Newton

1,7 m/s

hệ gồm thanh sắt và vật

Áp dụng định luật II Newton cho vật khối lượng M

lực

F

lực này là:

tác dụng lên thanh sắt cùng phương, ngược chiều nhau, độ lớn hợp lực của

1219,317,61,7

1: Chọn câu phát biểu đúng.

N

Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được.

B. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.

C. Vật luôn chuyển động theo hướng của lực tác dụng.

D. Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi.

Câu 2: Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính?

A. Vật chuyển động tròn đều.

B. Vật chuyển động trên một đường thẳng.

C. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát.

D. Vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi.

z VẬT LÝ 10 175VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
a)
1F 
' 1F  -
2
' 2
 b)
2 2 0 22 122.0,770,533 2
S Svtata t  -
cho
1 333,2.0,53319,3FMma N  c)
' 2330,53317,6FMa N  d) Hai
1
' 2F  hai
'
FFF
  Câu
A.
Bài tập trắc nghiệm

Câu 3: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là

A. trọng lương. B. khối lượng. C. vận tốc. D. lực. Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì vật phải đứng yên.

B. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.

C. Khi vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên vật.

D. Khi không chịu lực nào tác dụng lên vật thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại.

Câu 5: Chọn phát biểu đúng.

A. Vectơ lực tác dụng lên vật có hướng trùng với hướng chuyển động của vật.

B. Hướng của vectơ lực tác dụng lên vật trùng với hướng biến dạng của vật.

C. Hướng của lực trùng với hướng của gia tốc mà lực truyền cho vật.

D. Lực tác dụng lên vật chuyển động thẳng đều có độ lớn không đổi.

Câu 6: Chọn câu phát biểu đúng.

A. Khi vật thay đổi vận tốc thì bắt buộc phải có lực tác dụng vào vật.

B. Vật bắt buộc phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng vào nó.

C. Nếu không còn lực nào tác dụng vào vật đang chuyển động thì vật phải lập tức dừng lại.

D. Một vật không thể liên tục chuyển động mãi mãi nếu không có lực nào tác dụng vào nó.

Câu 7: Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì hợp lực tác dụng vào vật

A. cùng chiều với chuyển động.

B. cùng chiều với chuyển động và có độ lớn không đổi.

C. ngược chiều với chuyển động và có độ lớn nhỏ dần.

D. ngược chiều với chuyển động và có độ lớn không đổi.

Câu 8: Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật

A. có hướng trùng với hướng chuyển động của vật.

B. có hướng không trùng với hướng chuyển động của vật.

C. có hướng trùng với hướng của gia tốc mà vật thu được.

D. khi vật chuyển động thẳng đều có độ lớn thay đổi.

Câu 9: Điều nào sau đây là sai khi nói về sự tương tác giữa các vật?

A. Tác dụng giữa các vật bao giờ cũng có tính chất hai chiều (gọi là tương tác).

B. Khi một vật chuyển động có gia tốc, thì đã có lực tác dụng lên vật gây ra gia tốc ấy.

C. Khi vật A tác dụng lên vật B thì ngược lại, vật B cũng tác dụng ngược lại vật A.

D. Khi vật A tác dụng lên vật B thì chỉ có vật B thu gia tốc, còn vật A giữ thì không.

Câu 10: Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn

z VẬT LÝ 10 176VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

A. tác dụng vào cùng một vật.

B. tác dụng vào hai vật khác nhau.

C. không bằng nhau về độ lớn.

D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá.

Câu 11: Người ta dùng búa đóng một cây đinh vào một khối gỗ thì

A. lực của búa tác dụng vào đinh lớn hơn lực đinh tác dụng vào búa.

B. lực của búa tác dụng vào đinh về độ lớn bằng lực của đinh tác dụng vào búa.

C. lực của búa tác dụng vào đinh nhỏ hơn lực đinh tác dụng vào búa.

D. tùy thuộc đinh di chuyển nhiều hay ít mà lực do đinh tác dụng vào búa lớn hơn hay nhỏ hơn lực do búa tác dụng vào đinh.

Câu 12: Hãy chỉ ra kết luận sai. Lực là nguyên nhân làm cho

A. vật chuyển động. B. hình dạng của vật thay đổi.

C. độ lớn vận tốc của vật thay đổi. D. hướng chuyển động của vật thay đổi.

Câu 13: Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn tự di chuyển. Đó là nhờ

A. trọng lượng của xe. B. lực ma sát nhỏ.

C. quán tính của xe. D. phản lực của mặt đường.

Câu 14: Hiện tượng nào sau đây không thể hiện tính quán tính?

A. Khi bút máy bị tắt mực, ta vẩy mạnh để mực văng ra.

B. Viên bi có khối lượng lớn lăn xuống máng nghiêng nhanh hơn viên bi có khối lượng nhỏ

C. Ôtô đang chuyển động thì tắt máy nó vẫn chạy thêm một đoạn nữa rồi mới dừng lại.

D. Một người đứng trên xe buýt, xe hãm phanh đột ngột, người có xu hướng bị ngã về phía trước.

Câu 15: Chọn câu đúng: Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn

A. tác dụng vào cùng một vật.

B. tác dụng vào hai vật khác nhau.

C. không bằng nhau về độ lớn.

D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá.

Câu 16: Câu nào sau đây là đúng ?

A. Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động.

B. Một vật bất kì chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần.

C. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều.

D. Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó.

Câu 17: Hãy chỉ ra kết luận sai. Lực là nguyên nhân làm cho

A. vật chuyển động. B. hình dạng của vật thay đổi.

z VẬT LÝ 10 177VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

C. độ lớn vận tốc của vật thay đổi. D. hướng chuyển động của vật thay đổi.

Câu 18: Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính?

A. Vật chuyển động tròn đều.

B. Vật chuyển động trên một đường thẳng.

C. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát.

D. Vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi.

Câu 19: Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn tự di chuyển. Đó là nhờ

A. trọng lượng của xe. B. lực ma sát nhỏ.

C. quán tính của xe D. phản lực của mặt đường.

Câu 20: Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm cho nó chuyển động về phía trước là

A. lực mà con ngựa tác dụng vào xe. B. lực mà xe tác dụng vào ngựa.

C. lực mà ngựa tác dụng vào đất. D. lực mà đất tác dụng vào ngựa.

Câu 21: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là

A. trọng lương. B. khối lượng. C. vận tốc. D. lực.

Câu 22: Chọn phát biểu đúng nhất.

A. Vectơ lực tác dụng lên vật có hướng trùng với hướng chuyển động của vật.

B. Hướng của vectơ lực tác dụng lên vật trùng với hướng biến dạng của vật.

C. Hướng của lực trùng với hướng của gia tốc mà lực truyền cho vật.

D. Lực tác dụng lên vật chuyển động thẳng đều có độ lớn không đổi.

Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì vật phải đứng yên.

B. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.

C. Khi vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên vật.

D. Khi không chịu lực nào tác dụng lên vật nữa thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại.

Câu 24: Một quả bóng có khối lượng 500 g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 200 N. Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02 s thì bóng sẽ bay đi với tốc độ bằng

A. 0,008 m/s. B. 2 m/s. C. 8 m/s. D. 0,8 m/s.

Câu 25: Trong các cách viết công thức của định luật II Niu - tơn sau đây, cách viết nào đúng?

Câu 26: Một vật có khối lượng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đó đi được 200cm trong thời gian 2s. Độ lớn hợp lực tác dụng vào nó là

z VẬT LÝ 10 178VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
A. B.C.D.Fma    Fma    Fma    Fma  

A. 4N. B. 1N. C. 2N. D. 100N.

Câu 27: Một hợp lực 2N tác dụng vào một vật có khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2s. Đoạn đường mà vật đó đi được trong khoảng thời gian đó là A. 8m. B. 2m. C. 1m. D. 4m.

Câu 28: Một quả bóng có khối lượng 500g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 200N. Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02s thì bóng sẽ bay đi với tốc độ bằng A. 0,008m/s. B. 2m/s. C. 8m/s. D. 0,8m/s.

Câu 29: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2m/s đến 8m/s trong 3s. Độ lớn của lực tác dụng vào vật là

A. 2 N. B. 5 N. C. 10 N. D. 50 N.

Câu 30: Một hợp lực 1 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là

A. 0,5 m. B. 1 m. C. 2 m. D. 3 m.

Câu 31: Một ô tô khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 72km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều và đi thêm được 500m rồi dừng lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Lực hãm tác dụng lên xe là

A. 800 N. B. - 800 N. C. 400 N. D. - 400 N. Câu 32: Lực truyền cho vật khối lượng gia tốc 2 m/s², truyền cho vật khối lượng giaF

1m 2m tốc 6m/s². Lực sẽ truyền cho vật khối lượng gia tốcF

12mmm  A. 1,5 m/s². B. 2 m/s². C. 4 m/s². D. 8 m/s². Câu 33: Một vật có khối lượng 50kg chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 0,2m/s và khi đi được quãng đường 50cm vận tốc đạt được 0,9m/s. Lực tác dụng vào vật trong trường hợp này có độ lớn A. 38,5N. B. 38N. C. 24,5N. D. 34,5N. Câu 34: Quả bóng khối lượng 500g bay với vận tốc 72km/h đến đập vuông góc vào một bức tường rồi bật trở ra theo phương cũ với vận tốc 54km/h. Thời gian va chạm là 0,05s. Lực của bóng tác dụng lên tường là A. 700N. B 550N. C 450N. D. 350N.

Câu 35: Lực F truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc 2 m/s2 truyền cho vật khối lượng m2 gia tốc 6m/s2 . Lực F sẽ truyền cho vật khối lượng m = m1 + m2 gia tốc A. 1,5 m/s2 B. 2 m/s2 C. 4 m/s2 D. 8 m/s2 Câu 36: Một chiếc xe có khối lượng m = 100 kg đang chạy với vận tốc 30,6 km/h thì hãm phanh. Biết lực hãm phanh là 250N. Quãng đường hãm phanh là A. 14,45 m. B. 20 m. C. 10 m. D. 30 m.

z VẬT LÝ 10 179VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

Câu 37: Một xe tải chở hàng có tổng khối lượng xe và hàng là 4 tấn, khởi hành với gia tốc 0,3 m/s2.Khi không chở hàng xe tải khởi hành với gia tốc 0,6 m/s2.Biết rằng lực tác dụng vào ô tô trong hai trường hợp đều bằng nhau. Khối lượng của xe lúc không chở hàng là A. 1,0 tấn. B. 1,5 tấn. C. 2,0 tấn. D. 2,5 tấn.

Câu 38: Một vật khối lượng 2kg đang chuyển động với vận tốc 18km/h thì bắt đầu chịu tác dụng của lực 4N theo chiều chuyển động.Tìm đoạn đường vật đi được trong 10s đầu tiên.

A. 120 m. B. 160 m. C. 150 m. D. 175 m.

Câu 39: Một xe tải khối lượng 1 tấn, sau khi khởi hành được 10s đạt vận tốc 18 km/h. Biết lực cản mà mặt đường tác dụng lên xe là 500 N. Tính lực phát động của động cơ A. 500 N. B. 750 N. C. 1000 N. D. 1500 N.

Câu 40: Một chất điểm khối lượng m = 500g trượt trên mặt phẳng nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo theo phương ngang. Cho hệ số ma sát , lấy m/s2 . Đồ thị vận tốc – thời gian0,4

10g

của chất điểm như hình vẽ. Giá trị của lực kéo trên mỗi giai đoạn OA, OB và BC lần lượt là

A. 4,25 N; 2N; 0,5 N. B. 4,25N; 0 N; 0,5 N. C. 2,24 N; 2 N; -1,5N. D. 2,25 N; 0 N; 0,5 N.

ĐÁP ÁN 1.D 2.D 3.B 4.C 5.C 6.A 7.D 8.C 9.D 10.B 11.B 12.A 13.C 14.B 15.B 16.C 17.A 18.D 19.C 20.D 21.B 22.C 23.C 24.C 25.B 26.C 27.B 28.C 29.C 30.B 31.D 32.A 33.A 34.D 35.A 36.A 37.C 38.C 39.C 40.A

z VẬT LÝ 10 180VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
BẢNG

1. Đặc điểm

Trọng lực là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật. Trọng lực là một trường hợp riêng của lực hấp dẫn

Trọng lực được kí hiệu là vecto P

+ Phương thẳng đứng

+ Chiếu hướng về tâm Trái Đất

+ Điểm đặt của trọng lực gọi là trọng tâm của vật

+ Độ lớn: Pmg 

Trọng tâm của một vật phẳng, mỏng và có dạng hình học đối xứng nằm ở tâm đối xưng của vật. Vị trí của trọng tâm phụ thuộc vào sự phân bổ khối lượng của vật, có thể nằm bên trong vật hoặc nằm bên ngoài vật.

Trọng lượng

Khi vật đứng yên trên mặt đất, trọng lượng của vật bằng độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật Ở gần mặt đất, gia tốc rơi tự do có giá trị gần đúng

9,8m/sg

Ví dụ : Đo trọng

lượng

CHÚ Ý

Trọng lượng của vật

vật đến

tự do thay

tốc

so với lúc đầu.

Khối lượng là số đo lượng chất của vật. Vì vậy, khối lượng vật không thay đổi.

z VẬT LÝ 10 181VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
2.
2
lượng của một vật ở một địa điểm trên Trái Đất có gia tốc rơi tự do là , ta được . Nếu đem vật này29,8m/s 9,8 PN  tới một địa điểm khác có giá tốc rơi tự do thì khối
29,78m/s và trọng lượng của nó đo được là bao nhiêu ?
MỘT SỐ LỰC TRONG THỰC TIỄN
BÀI 11 I TRỌNG LỰC
-
thay đổi khi đem
nơi có gia
rơi
đổi
-

LỰC CĂNG

Khi một sợi dây bị kéo thì ở tại mọi điểm trên dây, kể cả hai đầu dây sẽ xuất hiện lực để chống lại sự kéo, lực này gọi là lực căng

Lực căng được kí hiệu là vecto

+ Điểm đặt là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật.

+ Phương trùng với chính sợi dây.

+ Chiếu hướng từ hai đầu dây và phần giữa của sợi dây.

Bài tập

Ví dụ 1: Một bóng đèn có khối lượng 500g được treo thẳng đứng vào trần nhà bằng một sợi dây và đang ở trạng thái cân bằng.

a) Biểu diễn các lực tác dụng lên bóng đèn.

b) Tính độ lớn của lực căng.

c) Nếu dây treo chỉ chịu tác dụng của một lực căng giới hạn là 5,5 N thì nó có bị đứt không ? Vì sao ?

Hướng dẫn giải

a) - Trọng lực phương thẳng đứng hướng xuống

- Lực căng dây phương thẳng đứng hướng lên.

b) Vì bóng đèn đang ở trạng thái cân bằng nên: 0,5.9,84,9TPmg N

c) Dây không bị đứt vì lực căng mà dây phải chịu là 4,9 N nhỏ hơn lực căng giới hạn Ví dụ 2: Một thùng gỗ khối lượng 10kg được treo vào một sơi dây nằm cân bằng trên mặt phẳng nghiêng 300 so với phương ngang.

Bỏ qua ma sát, lấy m/s2. Tính lực căng dây9,8g

dẫn giải

Vật nằm cân bằng trên mặt phẳng nên: (1)

z VẬT LÝ 10 182VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

 Hướng
-
0PT  
T 
II
ví dụ

Chọn hệ

Chiếu (1)/Ox, ta có:

Ví dụ

Một chiếc áo có khối lượng 500g được treo vào điểm chính giữa của một sợi dây căng ngang, dây bị chùng xuống, hai nửa sợi dây có chiều dài như nhau và hợp với nhau một góc 1200 như hình vẽ. Lấy g = 9,8 m/s

Biểu diễn các lực tác dụng vào chiếc áo ? b) Tính lực căng dây

Hướng dẫn giải

.

chiếc áo đang nằm cân bằng

áo nằm

z VẬT LÝ 10 183VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I -
tọa độ Oxy như hình vẽ -
0 0sinsin109,8sin3049x PTTPmg N   
3:
2
a)
?
nên: 120TTP   - Điểm treo
chính giữa dây, do đó: 12 TTT  - Độ lớn hợp lực của và là:1T  2T  0 0 12 120 2cos2cos60 2 TT T  - Từ điều kiện cân bằng, ta có: 0 12 0 020,59,8 cos60 4,9 2.cos602.cos60 Tmg PT T N    Ví dụ 4: Một vật khối lượng được giữ bằng một sợi15kgm dây trên một mặt phẳng nghiêng không ma sát. Nếu thì030 lực căng của sợi dây là bao nhiêu ? Mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật một lực là bao nhiêu ? Hướng dẫn giải - Vật được giữ đứng yên bởi sợi dây trên mặt phẳng nghiêng, nên gia tốc của vật 0a - Áp dụng định luật II Newton, ta có (1)0PTN   - Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ

III LỰC MA SÁT

sát trượt có điểm đặt trên vật và ngay tại vị trí tiếp xúc của hai bề mặt, phương tiếp tuyến và ngược chiều với chiều chuyển động của vật.

- Độ lớn lực ma sát trượt:

Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ chuyển động của vật

+ Phụ thuộc vào vật liệu và tính chất của hai bề mặt tiếp xúc

+ Tỉ lệ với độ lớn của áp lực giữa hai bề mặt tiếp xúc FN 

là hệ số ma sát trượt, phụ thuộc vào vật liệu và tính trạng

bề mặt tiếp xúc, đại lượng này không có đơn vị -là độ lớn áp lực giữa hai bề mặt tiếp xúc.

z VẬT LÝ 10 184VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I - Chiếu (1)/Ox: 0sinsin15.9,8.sin3073,5x PTTPmg N    - Chiếu (2)/Oy: 0coscos15.9,8cos30127,3y PNNPmg N     1. Lực ma sát trượt Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi vật trượt trên một bề mặt. Các trường hợp thường gặp khi tính độ lớn áp lực - Trường hợp 1: Vật chuyển động trên mặt phẳng ngang Áp dụng định luật II Newton  1mst FPNFma    Chiếu (1)/Oy, ta có: 0 NPNPmg  - Lực ma
+
N

lớn áp lực của vật lên mặt phẳng ngang là

2. Lực ma sát nghỉ

Ma sát nghỉ xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi vật chịu tác dụng của một ngoại lực. Lực ma sát nghỉ triệt tiêu ngoại lực này làm vật vẫn đứng yên

- Lực ma sát nghỉ có điểm đặt trên vật và ngay tại vị trí tiếp xúc giữa hai bề mặt, phương tiếp tuyến và ngược chiều với xu hướng chuyển động tương đối của hai bề mặt tiếp xúc.

- Độ lớn lực ma sát nghỉ bằng độ lớn của lực tác dụng gây ra xu hướng chuyển động

- Lực ma sát nghỉ khi vật bắt đầu chuyển động gọi là lực ma sát nghỉ cực đại

- Khi vật trượt, lực ma sát trượt nhỏ hơn lực ma sát nghỉ cực đại

z VẬT LÝ 10 185VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I Vậy, khi chuyển động trên mặt phẳng ngang, độ lớn áp lực của vật lên mặt phẳng ngang là NPmg  - Trường hợp 2: Vật chuyển độg trên mặt phẳng nghiêng Áp dụng định luật II Newton  1mst FPNFma    Chiếu (1) / Oy, ta có 0coscos y y NPNPPmg    Vậy, khi chuyển động trên mặt phẳng nghiêng, độ
coscosNPmg   
maxmsn mstFF 

3.

Ma sát lăn

4.

Lực ma sát trong đời sống vừa có lợi vừa có hại.

Que diêm ma sát với bìa nhám của hộp diêm sinh nhiệt làm chất hóa học ở đầu que diêm cháy

Lực ma sát giữa phấn và bảng giúp ta dễ dàng viết được trên bảng

Khi xe phanh gấp, lực ma sát trượt giữa mặt đường và lốp xe khiến lốp xe bị mòn dần đi, nhưng đồng thời nó cũng giúp xe giảm tốc độ và bám đường hơn.

Lực ma sát làm mòn đại, líp và xích của xe đạp

z VẬT LÝ 10 186VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
Lực ma sát lăn
xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi vật lăn trên một bề mặt
Lực ma sát trong đời sống

Ví dụ 1 (Sgk Kết nối tri thức): Người ta đẩy một cái thùng có khối lượng 55 kg theo phương ngang với lực 220N làm thùng chuyển động trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát giữa thùng và mặt phẳng là 0,35. Tính gia tốc của thùng. Lấy g = 9,8 m/s2 Hướng dẫn giải

- Áp dụng định luật II Newton, ta có (1)0

- Chọn hệ Oxy như hình

Chiếu (1)/Oy, ta có:

Chiếu (2)/Ox, ta có:

2200,35559,80,57

dụ 2: Một vật có khối lượng

kg được

trượt trên mặt phẳng nằm ngang bằng lực kéo 45 N theo phương ngang kể từ trạng

nghỉ. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là . Lấy

chuyển động.

Tính quãng đường vật đi được sau 5 giây kể từ lúc bắt

z VẬT LÝ 10 187VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
ms FPNF  
vẽ -
0 PNNPmg  -
2
55 m/sms ms FFFFmg Fmaa mm     Ví
15
kéo
thái
m/s2.
0,05 10g đầu
Hướng dẫn giải - Áp dụng định luật II Newton, ta có: (1)ms FNPFma    - Chọn trục Oxy như hình vẽ - Chiếu (1)/Oy, ta có: 0 PNNPmg  - Chiếu (2)/Ox, ta có: 2450,05.15.102,5 15 m/sms ms FFFFmg Fmaa mm     - Quãng đường vật đi đương sau 5s: 2 2 0 11 .2,5.531,25 22 svtat m  Ví dụ 3 (Sgk Kết nối tri thức): Một quyển sách đặt trên mặt bàn nghiêng và được thả cho truợt xuống. Cho biết góc nghiêng so với phương ngang và hệ số ma sát giữa quyển030 sách và mặt bàn là Lấy m/s2. Tính gia tốc của quyển sách và quãng đường đi0,3 9,8g được của nó sau 2s. Hướng dẫn giải - Áp dụng định luật II Newton, ta có: Bài tập ví dụ

một

lực ma sát giữa vật và mặt sàn là

chịu lực tác

mặt bàn nằm

thì được kéo

tạo với mặt phẳng ngang một góc . Biết

Tìm vận tốc của vật sau 5 giây kể từ lúc bắt đầu

z VẬT LÝ 10 188VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I (1)ms FNPFma    - Chọn hệ Oxy như hình vẽ - Chiếu (1)/Oy, ta có: 0 cos y y PNNPmg - Chiếu (2)/Ox, ta có:    00 2 cossin cossin 9,80,3cos30sin302,35m/s msx FPma mgmg a m g            - Quãng đường quyển sách đi được sau 2s: 2 2 0 11 2,3524,7 22 Svtat m  Ví dụ 4 : Một vật có khối lượng m = 2kg đang nằm yên trên
ngang
bằng
lức có độ lớn F = 10 N theo hướng
030
.
7,5ms FN 
dụng Hướng dẫn giải - Áp dụng định luật II Newton:  1 ms FFNPma    - Chọn hệ Oxy như hình vẽ - Chiếu (1)/Ox, ta có: a 0 2cos10cos307,50,58 2 m/sms xms FF FFmaa m     - Vận tốc của vật sau 5s: 000,58.52,9m/svvat Ví dụ 5 : Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 72 km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều và chạy thêm được 50 m thì dừng hẳn. Tính gia tốc và thời gian ô tô đi được quãng đường trên và độ lớn lực hãm phanh. Hướng dẫn giải - Đổi 2 tấn = 2000 kg; 72 km/h = 20 m/s. - Gia tốc của ô tô: 22 22 2 020202..504m/svvaS aa  - Thời gian ô tô chuyển động được 50m: 0 020 5 4 vvatt s - Độ lớn lực hãm phanh: 2000(4)8000ms ms FmaF N 

Ví dụ 6 : Một đoàn tàu đang đi với vận tốc 18 km/h thì xuống dốc, chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,5 m/s². Chiếu dài của dốc là 400 m.

Tính vận tốc của tàu ở cuối dốc và thời gian khi tàu xuống hết dốc.

Đoàn tàu chuyển động với lực phát động 6000 N, chịu lực cản 1000 N. Tính khối lượng của đoàn tàu.

Hướng dẫn giải

một thùng sách nặng 10 kg chuyển động trên mặt sàn nằm ngang. Dây nghiêng một góc chếch lên trên 450 so với phương ngang. Hệ số ma sát trượt giữa dây thùng và mặt sàn là (lấy m/s2). Hãy xác định độ0,2

lớn của lực kéo để thùng sách chuyển động thẳng đều

dẫn giải

9,8g

z VẬT LÝ 10 189VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
a)
b)
- Đổi 18 km/h = 5 m/s a) Vận tốc của tàu ở cuối chân dốc: 22 2 2 0 02 252.0,5.40020,6m/svvaSvvaS  - Thời gian vật đi hết dốc: 0 0 20,6531,2 0,5 vv vvatt s a   b) Áp dụng định luật II Newton:  1 ms FPNFma    Chiếu (1)/ chiều chuyển động: 10 tấn60001000 10000 0,5 ms ms FF FFmam kg m     Ví dụ 7 (Sgk Kết nối tri thức): Một học sinh dùng dây kéo

Hướng
- Thùng sách chuyển động thẳng đều nên 0a - Áp dụng định luật II Newton, ta có: (1)0 ms FFNP   - Chiếu (1)/Oy, ta có: 00 sin45 y y FNPNPFmgF  - Chiếu (2)/Ox, ta có:     0 0 00 cos45sin450 cos45sin45 0,2.10.9,813,85 22 xms FFmaF mgF F mg Fmg N          

Ví dụ 8 (Sgk Kết nối tri thức): Một người đi xe đạp có khối lượng tổng cộng m = 86 kg đang chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc v = 4 m/s. Nếu người đi xe ngừng đạp và hãm phanh để giữ không cho các bánh xe quay, xe trượt đi một đoạn 2 m thì dừng lại

a) Lực nào đã gây ra gia tốc cho xe ? Tính lực này

Tính hệ số ma sát trượt giữa mặt đường và lốp xe ? Lấy g = 10 m/s2 Hướng dẫn giải

Khi người đạp xe hãm phanh, lực gây

Gia tốc của

“-“ chứng tỏ gia tốc ngược

định luật

lớn

gia tốc

xe là lực ma sát giữa bánh xe với mặt đường

chiều chuyển

dụ

Khi hãm phanh gấp thì bánh xe ô tô bị “khóa” lại (không quay được) làm cho xe trượt trên đường. Kỷ lục về dấu trượt dài nhất là dấu trượt trên đường cao tốc M1 ở Anh của một xe Jaguar xảy ra vào năm 1960, nó dài tới 290 m. Giá sử hệ số ma sát trượt thì0,60

vận tốc của xe ô tô này

z VẬT LÝ 10 190VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
b)
a)
ra
cho
-
xe: 2222 22 02 0 04 2 4 22.2 m/svvvvaSa S  (dấu
với
động) - Theo
II Newton:  86.4344Fma N  b) Độ
lực ma sát: 344 0,4 86.10 ms ms F Fmg mg   Ví
9:
lúc bắt đầu bị khóa là bao nhiêu ? Hướng dẫn giải - Áp dụng định luật II Newton (1)msn FPNma    - Chiếu (1)/Oy, ta có: 0 NPNmg  - Chiếu (1)/Ox, ta có: ms ms FFmg maa g mm   - Giả thuyết rằng vận tốc ở cuối dấu trượt là , ta có:0v 22 0 0 2222.0,6.9,8.29058m/s=210km/hvvaSvaSgS    

Ví dụ 10 (Sgk Kết nối tri thức): Để đẩy chiếc tủ, cần tác dụng một lực kéo theo phương nằm ngang có giá trị tối thiểu 300 N để thắng lực ma sát nghỉ. Nếu người kéo tủ với lực 35 N và người kia đẩy tủ với lực 260 N, có thể làm dịch chuyển tủ được không ?

dẫn giải

Hợp lực tác dụng lên tủ theo phương ngang

Vì lực F có độ lớn nhỏ hơn 300N nên không thắng được lực ma sát nghỉ, do đó không thể làm dịch chuyển tủ. Ví dụ 11 (Sgk Kết nối tri thức): Người ta đẩy một cái thùng có khối lượng 55 kg theo phương ngang với lực 220N làm thùng chuyển động trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát giữa thùng và mặt phẳng là 0,35. Tính gia tốc của thùng. Lấy g = 9,8 m/s

dẫn giải

Áp dụng định luật II Newton:  1

Chọn hệ Oxy như hình

Chiếu (1)/Oy, ta có:

Chiếu (1)/Ox, ta có:

dụ 12: Một vật có khối lượng m = 3 kg đang nằm yên trên mặt sàn nằm ngang thì được kéo với một lực có độ lớn 20 N theo phương

z VẬT LÝ 10 191VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
Hướng
-
là 1226035295FFF N -
2 Hướng
-
ms FFNPma    -
vẽ -
NPmg  -
22200,35.55.9,83,2 9,8 m/sms FFmg Fmaa m    Ví
tạo với mặt phẳng ngang một góc 300. Tính gia tốc của vật, biết rằng hệ số ma sát của vật với mặt sàn là 0,5 - Áp dụng định luật II Newton  1 ms FFPNma    - Chọn hệ Oxy như hình vẽ - Chiếu (1)/Oy, ta có: 0 00sin30sin30 y FNPNPFmgF   - Chiếu (1)/Ox, ta có

(Sgk Cánh

lượng

đang trượt xuống dốc. Mặt dốc tạo với phương

tọa độ vuông góc xOy sao cho trục Ox theo hướng chuyển động của thùng a) Vẽ giản đồ vecto lực tác dụng lên thùng.

b) Tính các thành phần của trọng lực theo các trục tọa độ vuông góc

c) Giải thích tại sao lực pháp tuyến của dốc lên thùng hàng không có tác dụng kéo thùng hàng xuống dốc ?

d) Xác định hệ số ma sát trượt giữa mặt dốc và thùng hàng nếu đo được gia tốc chuyển động của thùng là 2 m/s2 . Bỏ qua ma sát của không khí lên thùng. Hướng dẫn giải

b) Từ giản đồ vecto lực:

Thành phần trọng lực theo phương

với mặt phẳng nghiêng (hướng chuyển động của thùng) có độ lớn:

phần trọng lực theo

xuông

tuyến)

z VẬT LÝ 10 192VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I :     0 0 00 2 cos30sin30 cos30sin30 2310.0,5.3.9,8 22 4,2 3 => m/s xms F mgF FFmaa m F mg a m a          Ví dụ 13
Diều): Một thùng hàng trọng
500 N
ngang một góc 300. Chon hệ
-
song song
0 0 .sin30500.sin30250 x PP N   - Thành
phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng (pháp
có độ lớn: 0 0 .cos30500.cos302503 y PP N   c) Lực pháp tuyến của dốc lên thùng hàng cân bằng với thành phần trọng lực nên không có tác dụng kéo thùng hàng
y P dốc d) Áp dụng định luật II Newton  1 ms FPNma    - Chọn hệ Oxy như hình vẽ

Chiếu (1)/Oy, ta có:

Chiếu (2)/Ox, ta có:

dụ 14: Một ô tô có khối lượng 1,2 tấn đang lên dốc, biết dốc nghiêng 300 so với mặt phẳng ngang. Lực phát động gây ra bởi động cơ ô tô có độ lớn 8000 N. Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là

tốc

Áp

Chọn

Cho m/s20,05

dẫn giải

viên tại chân đồi. b) Khi xuống đến chân đồi núi, vận động viên tiếp tục trượt trên mặt đường nằm ngang, hệ số ma sát lúc này là . Tính từ lúc trượt trên mặt đường nằm ngang,'0,1

sau bao lâu thì vận động viên dừng lại ?

Hướng dẫn giải

z VẬT LÝ 10 193VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I -
2503 y NPN  -
250502 0,35 2503 x msx x Pma FPmaNmaP N     Ví
.
 9,8g Tính gia
của xe khi lên dốc ? Hướng
-
dụng định luật II Newton, ta có: (1)ms PNFFma    -
hệ Oxy như hình vẽ - Chiếu (1)/Oy , ta có: 00cos30 y NPNmg  - Chiếu (1)/Ox, ta có: 0 0 0 0 2 sin30cos30 8000120010sin300,05120010cos30 1200 2,1m/s xms Fmg Fmg PFmaa m    Ví dụ 15: Một vật động viên trượt tuyết có cân nặng 70kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh đồi cao 25m, quãng đường trượt từ đỉnh xuống chân đồi là 50m. Cho g = 10 m/s2 , hệ số ma sát giữa ván trượt và mặt tuyết là 0,05 a) Tính gia tốc và vận tốc của vận động
z VẬT LÝ 10 194VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I a) Góc hợp bởi mặt đường tuyết và mặt phẳng ngang là 0251sin 30 502    - Áp dụng định luật II Newton, ta có:  1 ms PNFma    - Chọn hệ Oxy như hình vẽ. - Chiếu (1)/Oy ta có: 0cosNPNmg - Chiếu (1)/Ox ta có:     00 00 2 cossin cos30sin30 10.0,05.cos30sin30 4,6m/s msx Fmgmg Pmaa m g           - Vận tốc của vận động viên ở cuối chân dốc là 222224,65021,4m/sBA B vvaSvaS  b) Khi trượt trên mặt đường nằm ngang, gia tốc của vận động biên là 2'' 0,1101m/sms Fmg maa g m     (Dấu “-“ cho biết gia tốc ngược chiều chuyển động) - Thời gian tính từ lúc trượt trên mặt đường tuyết nằm ngang đến lúc dừng lại là 21,4B B v vvatt s a  Ví dụ 1: Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật A có khối lượng , vật1200 mg  B có khối lượng nối với nhau bởi một sợi dây nhẹ, không2120 mg  dãn. Biết hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt phẳng ngang là . Tác dụng vào A một lực kéo theo phương ngang. Lấy m/s2 .0,4 1,5 FN  10g a) Tính gia tốc chuyển động của hệ b) Tính độ lớn lực căng dây nối hai vật A và B. Hướng dẫn giải - Đổi ;12000,2 mgkg  21200,12 mgkg  - Áp dụng định luật II Newton cho hệ vật: 11112222121 ms ms FFPNTFPNTmma    Bài tập cơ hệ nhiều vật

1 mkg

hai có khối

mkg

khối lượng

với nhau bởi

một sợi dây nhẹ, không dãn. Biết hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt phẳng ngang là . Tác dụng vào A một lực kéo theo phương hợp với

5 FN

phương ngang một góc . Lấy g = 9,8 m/s2. Tìm lực căng của dây nối hai vật030

Hướng dẫn giải

z VẬT LÝ 10 195VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I - Chọn hệ Oxy như hình vẽ - Chiếu (1)/Ox, ta có   1212 12 12 12 12 12 2 () 1,50,4.100,6875/ 0,20,12 msms FFFmma FNN a mm Fgmm mm F g mm ms               b) Lực căng dây , áp dụng định luật II Newton cho vật A:12 TTT  112 ms TPNFma    Chiếu (2)/Ox, ta có: 11 11111 0,9375ms ms TFmaTFmamgmamgaN    Ví dụ 2: Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật thứ nhất có
, vật thứ
lượng nối
1
 23
0,1

- Áp dụng định luật II Newton cho hệ vật: 11112222121 ms ms FFPNTFPNTmma    - Chọn trục Oxy như hình vẽ - Dễ thấy: ;111 NPmg  22 2 sinsinNPFmgF    - Chiếu (1) /Ox:      1212 12 12 12 12 2 .cos cos sin cos sin = =0,71m/s msms FFFmma FmgmgF a mm FgmmF mm           - Áp dụng định luật II Newton cho vật m1: 11 111 1,71ms FTmaTmgmamgaN   

sợi dây vắt

ròng tóc như hình

dây và

m/s

, góc

Biết

Tìm

kể. Hệ số

sát ,0,1

dây không dãn, khối lượng

tốc chuyển động và lực căng dây.

z VẬT LÝ 10 196VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I Ví dụ 3: Một chiếc xe mô hình khối lượng và quả nặng15 mkg  có khối lượng được nối với nhau bằng một
22 mkg  qua
vẽ.
răng sợi
của
ròng rọc không đáng
ma
 lấy
2
.
gia
10g 030 Hướng dẫn giải - Áp dụng định luật II Newton cho hai vật: + Chiếc xe mô hình: 11111 ms PNFTma    + Quả nặng: 2222PTma    - Ta có: và . Vì nên xe trượt xuống dốc và0 0 11 1 sin30sin3025 x PPmg N   2220 PmgN  12 x PP  quả nặng chuyển động lên trên với cùng gia tốc và 12 TTT  - Chọn chiều (+) như hình vẽ - Chiếu (1) và (2) lên chiều (+) ta có:  1 1 22 0 11 212 0 12 1 2 12 cos30 cos30 5,8m/s xms x x PFTma TPma PmgPmma PmgP a mm            - Áp dụng định luật II Newton lên quả nặng: 22 2231,6 PTmaTmaPN  Ví dụ 4: Cho hệ vật như vẽ. Hai vật nặng cùng khối lượng có độ121 mmkg  cao chênh nhau một khoảng 2 m. Đặt thêm vật lên vật , bỏ qua ma3500 mg  1m sát, khối lượng của dây và ròng rọc. Tìm vận tốc của các vật khi hai vật và1m2m ở ngang nhau. Cho m/s210g Hướng dẫn giải - Vì nên và đo xuống, đi lên. Chọn chiều dương là chiều chuyển động132 mmm  1m3m 2m của hệ vật - Áp dụng định luật II Newton lên hệ vật ta có:  132 123 ' 1PPTPTmmma   

Khi hai

chiều dương một

Một

lượng

tấn

một

con (bị chết máy) có khối lượng 1 tấn trên đường nằm ngang bằng một sợi dây không dãn và khối lượng không đáng kể. Hai xe cùng khởi hành. Sau 10 s đi được 100m. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là . Lấy0,05

10/ gms

Tính gia tốc và tốc độ hai xe sau 10 s chuyển động.

Tính lực căng dây nối hai xe và lực kéo động cơ xe tải.

Sau quãng đường trên thì dây nối bị đứt. Tìm quãng đường và thời gian xe con đi thêm được đến khi dừng lại.

dẫn giải

z VẬT LÝ 10 197VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I - Chiếu (1)/(+):      132123 132123 12 32 123 2/ PPPmmma gmmmmmma mmm a gms mmm        -
vật ngang nhau, mỗi vật đã đi được theo
quãng đường 1 2 h sm  - Vận tốc của các vật lúc này: 22 0222/ vvaSvaSms  Ví dụ 5:
xe tải khối
1,5
kéo
xe
 2
 a)
b)
c)
Hướng
a) Gọi (I) là xe tải và (II) là xe con. - Chọn hệ Oxy như hình vẽ - Gia tốc của hai xe là: 2 2 22 122.1002/ 2 10 dd ata ms t  - Tốc độ của hai xe: 2.1020/vat ms - Áp dụng định luật II Newton cho mỗi xe: + Xe I : 11 1111ms FTFPNma    + Xe II: 22 2222ms TFPNma    - Khối lượng của dây không đáng kể nên: 12 TTT  - Dây không dãn, suy ra: 12 aaa  (1)
z VẬT LÝ 10 198VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I - Chiếu (1)/Oy, ta có: 11 22 NP NP    - Chiếu (1)/Ox, ta có:   1 2 1 2 3 4 ms ms FTFma TFma      - Từ (3) và (4), ta có: 1212msms FFFmma  =>  1212 msms FmmaFF  =>  121212()Fmmamgmgmmag   =>  33 1,5101020,05106250F N   - Lực căng dây: 2 3 3 2 22(4) 10.20,05.10.102500ms TmaFmamg N   c) Sau khi đi được quãng đường 100m thì dây nối bị đứt, suy ra: T = 0 - Xe con chuyển động với gia tốc mới a’ - Từ (4) => 2 2 2 2 2 '0' 0,05.100,5/ms ms F TmaFa g ms m    - Tốc độ của xe con ngay trước lúc dây bị đứt là m/s20v + Quãng đường xe con đi thêm được đến khi dừng lại:  2 2 22 '20 2 400 22.0,5 vvvaSS m a   + Thời gian xe con đi thêm được đến khi dừng lại: '20 ' 40 '0,5 v vvatt s a  Ví dụ 6: Cho hệ thống như hình vẽ, biết vật ,11 mkg  , hệ số ma sát trượt giữa và mặt phẳng ngang23 mkg  2m là Cho . Dây không giãn, khối lượng0,2 210/ gms  dây và ròng rọc không đáng kể. a) Tính gia tốc của mỗi vật lực căng dây. b) Tính quãng đường, tốc độ mỗi vật đạt được 1s sau khi bắt đầu chuyển động. c) Tính lực nén lên trục của ròng rọc. Hướng dẫn giải
z VẬT LÝ 10 199VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I - Chọn chiều (+) theo chuyền chuyển động - Ta có ;1111010Pmg N 220,2.3.106ms Fmg N   - Do: nên vật đi xuống và trượt trên mặt phẳng ngang.21ms PF  1m 2m - Áp đụng định luật II Newton cho từng vật:  2 1111 2 2222 1 ms TPma TFPNma          - Khối lượng dây không đáng kể nên: ' 11 TTT  và ' 22 TTT  - Dây không dãn, suy ra: 12 aaa  - Chiếu (1) lên chiều chuyển động, ta được:  2 11 2 1 2 ms PTma TFma      - Từ (1) và (2) 2 12 2 1 12 21 10,2.3.101/ 31ms Pmmg Fmmaa ms mm        - Lực căng dây: 1 11 1 1.1019TPmaTmga N    b) Quãng đường, tốc độ mỗi vật đạt được sau 1 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động + Quãng đường: 2211 .1.10,5 22 sdat m + Tốc độ: 0 1/ vvatatms  c) Lực nén tác dụng lên trục của ròng rọc có độ lớn là:R  '2'2 1292 RTTN  Ví dụ 7: Cho vật ; hệ số ma sát trượt giữa vật và124 mmkg  1m mặt sàn là . Lấy dây nối không dãn và khối0,2 210/ gms  lượng không đáng kể; bỏ qua khối lượng ròng rọc. a) Tính gia tốc mỗi vật và lực căng dây. b) Ban đầu hai vật đứng yên. Sau bao lây chúng đạt tốc độ 6 m/s ?
z VẬT LÝ 10 200VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I c) Vừa đạt tốc độ 6 m/s thì dây bị đứt và vật m2 cách mặt đất 4,25 m. Hỏi sau khi m2 chạm đất thì m1 còn chuyển động được trong thời gian bao lâu ? Hướng dẫn giải a) Chọn chiều dương như hình vẽ - Áp dụng định luật II Newton cho từng vật   111111 2222 1 2 ms FTNPma TPma          - Do khối lượng dây không đáng kể nên: ' 11 TTT  và ' 22 TTT  - Dây không dãn, suy ra: 12 aaa  - Chiếu (1) lên phương thẳng đứng: 111 NPmg  - Chiếu lên chiều dương:   1 1 22 3 4 ms FTma TPma      - Từ (3) và (4) ta có:    12 122112 21 2 12 40,24104/ 44 ms PFmmaPNmma mmg a ms mm          - Lực căng dây 22 2104.424TPmagam N    b) Ban đầu vật đứng yên nên , sau thời gian t vật đạt tốc độ00v 6/ vms  0 61,5/ 4 v vvatt ms a  c) Xét vật 2m - Sau khi dây đứt, vật rơi tự do với vận tốc đầu2m 6/ vms  - Thời gian t2 từ lúc đứt dây đến khi m2 chạm đất: - Ta có:  2 2 22 22 2 22 2 11 .4,25.106 22 554,2500,55 hvtgt tt tt ts     - Xét vật m1

treo ở hai đầu một dây nhẹ

không co dãn được vắt qua một ròng rọc nhẹ (hình vẽ). Lúc đầu vật m2 ở độ cao 4 m so với mặt đất. Hệ bắt đầu chuyển động, vận tốc ban đầu bằng 0. Bỏ qua ma sát.

Tính gia tốc hai vật và lực căng dây. Lấy g = 10 m/s2 b) Vận tốc và đường đi của mỗi vật sau khi chuyển động được 1s là bao nhiêu

Sau khi khởi hành được 1s, thì dây đứt. Kể từ lúc đo sau bao lây thì vật

2 chạm đất.

Hướng dẫn giải

z VẬT LÝ 10 201VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I - Sau khi dây đứt, áp dụng định luật II Newton, ta có: 1111ms FNPma    - Chiếu lên phương chuyển động, ta được: 12 1 1111 11 0,2.102/ms ms FFmg maa g ms mm     - Vậy, vật m1 chuyển động chậm dần đều với gia tốc a1 - Thời gian t1 kể từ khi dây đứt (vật m1 có tốc độ v = 6 m/s) đến khi vật m1 dừng lại (v1 = 0) - Ta có: 1111 1 6 36 2 v vvatt s a  - Sau khi m2 chạm đất thì m1 còn chuyển động thêm một khoảng thời gian: 212,5 ttts Ví dụ 8: Hai vật và được
1200 mg  2300 mg 
a)
? c)
m
a)- Trọng lượng của vật m1 và m2 lần lượt là: ;110,2.102Pmg N 220,3.103Pmg N - Do nên vật m2 đi xuống và vật m1 đi lên21 PP  - Chọn chiều dương theo chiều chuyển động - Áp dụng định luật II Newton cho từng vật: 1111 2222 1 TPma TPma          - Do khối lượng dây không đáng kể: 12 TTT  - Dây không dãn, suy ra: 12 aaa 
z VẬT LÝ 10 202VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I - Chiếu (1) lên chiều chuyển động: 11 22 1 22 12 322/ 0,20,3 TPmaPP a ms PTmamm        b) Vận tốc của hai vật sau khi đi được 1s: 00212/vvat ms - Quãng đường hai vật đi được sau 1 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động: 22 0 11 .2.11 22 Svtat m c) Sau khi chuyển động được 1s vật m2 đã đi được 1 m, nên còn cách mặt đất 3m, và có vận tốc 2m/s. - Khi dây đứt; nên gia tốc của vật m2 là0T 2 210/ agms  - Thời gian vật m2 chuyển động từ lúc dây đứt đến khi chạm đất: với2 0 1 2 Svtat  0 2 2 2/ 10/ 3 vms agms Sm      22 32552300,6 tttt ts

IV LỰC CẢN CỦA CHẤT LƯU

- Thuật ngữ “Chất Lưu” được dùng để chỉ chất lỏng và chất khí

1. Đặc điểm

- Khi chuyển động trong chất lưu, vật luôn chịu tác dụng bởi lực cản của chất lưu.

- Lực cản của chất lưu có

+ Điểm đặt: tại trong tâm của vật

+ Cùng phương và ngược chiệu với chiều chuyển động của vật trong chất lưu

- Lực cản phụ thuộc vào hình dạng và tốc độ của vật.

2. Chuyển động rơi của vật trong chất lưu

- Xét một vật rơi không vận tốc đầu trong không khí có lực cản, chuyển động của vật không còn là chuyển động nhanh dần đều mà được chia thành ba giai đoạn:

+ Giai đoạn 1: Nhanh dần đều từ lúc bắt đầu rơi trong thời gian ngắn.

+ Giai đoạn 2: Nhanh dần không đều trong một khoảng thời gian tiếp theo, lúc này lực cản bắt đầu có độ lớn đáng kể và tăng dần.

+ Giải đoạn 3: Chuyển động đều với tốc độ giới hạn không đổi. Khi đó, tổng lực tác dụng lên vật rơi đều bị triệt tiêu.

z VẬT LÝ 10 203VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

CHÚ Ý

- Sau khi chuyển động đều, nếu chịu thêm lực cản của chất lưu, vật sẽ chuyển động chậm dần. Tốc độ rơi giảm dần, lực cản giảm dần đến khi tổng lực tác dụng lên vật bằng không. Khi đó vật trở lại trạn thái chuyển động đều

Khi vật chuyển động trong nước hoặc không khí, ngoài lực cản của không khí và nước, vật còn chịu tác dụng của lực nâng.

1. Lực nâng của không khí

Lực nâng của không khí giúp khinh khí cầu lơ lửng trên không trung, máy bay di chuyển trong không khí.

2. Lực đẩy Archimedes a) Đặc điểm

z VẬT LÝ 10 204VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
IV
LỰC NÂNG CỦA CHẤT LƯU

Điểm đặt: tại vị trí trùng với trọng tâm

chất lỏng bị vật chiếm chỗ

Phương: thẳng đứng

Chiếu: từ dưới lên trên

Độ lớn: bằng trọng lượng phần chất lỏng

chiếm chỗ.

lơ lửng trong lòng chất lỏng

Khối lượng riêng của chất lỏng (kg/m

Lực đẩy Archimedes (N)

Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)

Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)

Vật nổi lên mặt thoáng

b) Độ chênh lệch áp suất giữa hai điểm trong lòng chất lỏng Xét hai điểm A và B cách nhau một đoạn theo phươngh thẳng đứng trong một bình chất lỏng.

Áp suất của mỗi điểm ở độ sâu h trong lòng chất lỏng là: ( là áp suất khí quyển )0 ppgh 0p Độ chênh lệch áp suất giữa hai điểm A và B

pgh  

Nhận xét: Độ chênh lệch áp suất giữa hai điểm trong lòng chất lỏng không phụ thuộc vào áp suất khi quyển mà tỉ lệ thuận với độ chênh lệch độ

z VẬT LÝ 10 205VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
..
sâu0 h Vật
- Lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật có: +
phần
+
+
+
bị
A FgV  trong đó: :
3) :
AF :
V :
dg  Suy ra: .A Fdv 

Ví dụ 1: Một vật được móc vào một lực kế như hình vẽ. Khi để ở ngoài không khí, lực kế chỉ 5N. Khi nhúng chìm hoàn toàn vật trong nước thì thấy lực kế chỉ 3,2 N.

a) Mô tả và biểu diễn các lực tác dụng lên vật

b) Tính lực đẩy archimedes tác dụng lên vật

Hướng dẫn giải

- Khi nhúng chìm hoàn toàn vật trong nước, các lực tác dụng lên vật gồm có:

+ Trọng lực : phương thẳng đứng, chiều hướng xuống.

+ Lực đẩy Archimedes : phương thẳng đứng, chiều hướng lên.

- Độ lớn hợp lực của 2 lực này chính là giá trị hiển thị trên lực kế.

Hợp lực của trọng lực và lực đẩy Archimedes: AFPF 

z VẬT LÝ 10 206VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
P 
AF
-
 Vì nênP A A FPF FPF   - Khi để ở ngoài không khí, lực kế chỉ 5N 5 PN - Khi nhúng chìm hoàn toàn vật trong nước lực kế chỉ 3,2 N 3,2 FN Suy ra: 53,21,8A FPF N Ví dụ 2: Một vật có khối lượng 567g làm bằng chất có khối lượng riêng 10,5 g/cm3 được nhúng hoàn toàn trong nước. Tìm lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật, biết khối lượng riêng của nước là 997 kg/m3 . Hướng dẫn giải - Thể tích của vật là:  3 63567 5454.10 10,5 m V cm m D   - Vì vật được nhúng chìm hoàn toàn trong nước nên thể tích của phần nước bị vật Bài tập ví dụ

chiếm chỗ bằng thể tích của vật.

Lực đẩy archimedes do nước tác dụng lên vật là:

FgV

997.10.54.100,538

40cmS

10cmh

dụ 3: Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có tiết diện cao . Có khối lượng

Khối lượng riêng của nước là .Thả khối gỗ vào nước, khối gỗ nổi lơ160g

1000kg/m

lưng trên mặt nước như hình vẽ. Tìm chiều cao của phần gỗ nổi trên mặt nước.

Hướng dẫn giải

- Khi khối gỗ cân bằng trong nước thì trọng lượng của khối gỗ cân bằng với lực đẩy archimedes.

Gọi x là chiều cao phần mà khối gỗ nổi trên mặt nước, khi đó chiều cao phần chìm trong nước là .hx

Thể tích phần gỗ chìm trong nước chính bằng thể tích phần nước bị gỗ chiếm chỗ:

VShx

Ta có:

400,16 ,1 0,066 10004010

dụ 4 (Sgk Chân Trời Sáng Tạo): Vào năm 231 trước Công Nguyên, nhà vua Hy Lạp cổ đại Hieron nghi ngờ những người thợ kim hoàn trộn lẫn những kim loại khác ngoài vàng khi đúc vương miện cho ông. Archimedes đã tiến hành thí nghiệm như hình bên để giải đáp thắc mắc của nhà vua. Dựa vào các kiến thúc đã học hãy giải thích cách tiến hành trên. Biết rằng người thợ này đã dùng bạc thay thế cho một phần vàng và bạc có khối lượng riêng nhỏ hơn vàng.

Hướng dẫn giải

- Kết quả thí nghiệm trên cho thấy, lực đẩy Archimedes tác dụng vào vương miện lớn hơn lực đẩy Archimedes tác dụng vào khối vàng của nhà vua trao.

- Vậy, khối lượng riêng của chất làm vương miện nhỏ hơn khối lượng riêng của vàng. Điều đó có nghĩa là vương miện không phải làm từ vàng nguyên chất.

Ví dụ 5: So sánh lực đẩy archimedes tác dụng lên cùng một

z VẬT LÝ 10 VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
-
6
A
N   Ví
2
m 3

-
-

 -

A mPFmggVmShxxh mcm S      Ví

vật khi nó

vị trí (1) và vị trí (2) trong hình vẽ. Biết rằng (1) thì vật đang chuyển động lên trên, còn (2) thì vật đang nằm cân bằng trên mặt thoáng với

Hướng dẫn giải

Gọi thể tích phần chất lỏng bị vật (1) và (2) chiếm chỗ lần lượt là

; D là khối lượng riêng chất lỏng, ta có

Lực đẩy

đẩy

dụ

dụng

dụng

Một khinh khí cầu đang bay lên nhanh dần đều theo phương thẳng

với gia tốc

khí cầu là

Biết trời

lấy

gió và tổng khối lượng của người và

nâng của khinh khí cầu

Khinh khí cầu bay lên nhanh dần đều theo phương thẳng đứng, ta có:

Chiếu (1) lên phương chuyển động:

1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phương, chiều của trọng lực:

Trọng lực có phương nằm ngang và có chiều hướng về phía Trái Đất.

B. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng ra xa Trái Đất.

C. Trọng lực có phương nằm ngang và có chiều hướng ra xa Trái Đất.

D. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất.

Câu 2: Trọng lượng của một vật là

A. Cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên vật đó.

B. Phương của trọng lực tác dụng lên vật đó.

C. Chiếu của trọng lực tác dụng lên vật đó.

D. Đơn vị của trọng lực tác dụng lên vật đó.

z VẬT LÝ 10 208VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
IA = IB
-
1V2V +
Archimedes tác
lên vật (1) là : 11A FVDg  + Lực
Archimedes tác
lên vật (2) là: 22A FVDg  - Do ; nênIAIB  12 2 VV  12 2 AA FF Ví
6:
đứng
.
không có
23/ms khinh
250 kg,
. Tìm lực
210/ gms  Hướng dẫn giải -
(1)N FPma    -
3250N N FPmaFPmaN  Câu
A.
Bài tập trắc nghiệm

Câu 3: Một vật có khối lượng 500g, trọng lượng của nó có giá trị gần đúng là

A. 5 N. B. 50 N. C. 500 N. D. 5000 N.

Câu 4: Trang phục của các nhà du hành vũ trụ có khối lượng khoảng 50 kg. Tại sao họ vẫn có thể di chuyển dễ dàng trên Mặt Trăng?

A. Vì mọi vật trên Mặt Trăng đều chịu lực hấp dẫn nhỏ hơn nhiều lần so với trên Trái Đất.

B. Vì mọi vật trên Mặt Trăng đều chịu lực hấp dẫn lớn hơn nhiều lần so với trên Trái Đất.

C. Vì mọi vật trên Mặt Trăng đều không chịu lực hấp dẫn.

D. Vì mọi vật Trên Trái Đất đều không chịu lực hấp dẫn. Câu 5: Một vật có khối lượng m đặt ở nơi có gia tốc trọng trường g. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Trọng lực có độ lớn được xác định bởi biểu thức P = mg.

B. Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật.

C. Trọng lực tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

D. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. Câu 6: Điều nào sau đây đúng khi nói về lực căng dây?

A. Lực căng dây có phương dọc theo dây, chiều chống lại xu hướng bị kéo dãn.

B. Lực căng dây có phương dọc theo dây, cùng chiều với lực do vật kéo dãn dây.

C. Với những dây có khối lượng không đáng kể thì lực căng ở hai đầu dây luôn có cùng một độ lớn.

D. Với nhưng dây có khối lượng không đáng kể thì lực căng ở hai đâu dây luôn khác nhau về độ lớn.

Câu 7: Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì có A. lực ma sát. B. lực tác dụng ban đầu. C. phản lực. D. quán tính.

Câu 8: Cho các hiện tượng sau:

(1) Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã

(2) Ô tô đi trên đường đất mềm có bùn dễ bị sa lầy

(3) Giày đi mãi đế bị mòn gót

(4) Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị (đàn cò)

Số hiện tượng mà ma sát có lợi là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

z VẬT LÝ 10 209VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

Câu 9: Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào ma sát có ích?

A. Ma sát làm mòn lốp xe.

B. Ma sát làm ô tô qua được chỗ lầy.

C. Ma sát sinh ra giữa trục xe và bánh xe.

D. Ma sát sinh ra khi vật trượt trên mặt sàn.

Câu 10: Chọn câu đúng trong các câu sau đây.

A. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào diện tích bề mặt tiếp xúc giữa hai vật.

B. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào bản chất bề mặt tiếp xúc giữa hai vật.

C. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc áp lực lên mặt tiếp xúc.

D. Hệ số ma sát trượt tỉ lệ với khối lượng hai vật tiếp xúc.

Câu 11: Chọn câu sai.

A. Lực ma sát trượt chỉ xuất hiện khi có sự trượt tương đối giữa vật này lên vật khác.

B. Hướng của lực ma sát trượt tiếp tuyến với mặt tiếp xúc và ngược chiều chuyển động tương đối.

C. Viên gạch nằm yên trên mặt phẳng nghiêng nhờ có tác dụng của lực ma sát.

D. Lực ma sát trượt tác dụng lên vật luôn lớn hơn trọng lượng của vật đó.

Câu 12: Chọn phát biểu đúng.

A. Lực ma sát trượt phụ thuộc vào diện tích hai mặt tiếp xúc.

B. Lực ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.

C. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào độ lớn của áp lực.

D. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào khối lượng của vật trượt.

Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về lực ma sát trượt?

A. Lực ma sát trượt xuất hiện để cản trở chuyển động trượt của vật.

B. Lực ma sát trượt tỷ lệ với áp lực N.

C. Lực ma sát trượt phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc.

D. Lực ma sát trượt ngược hướng với hướng chuyển động của vật trượt.

Câu 14: Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép giữa hai mặt tiếp xúc tăng lên?

A. Tăng lên. B. Giảm đi.

C. Không đổi. D. Tùy trường hợp, có thể tăng lên hoặc giảm đi.

Câu 15: Ôtô chuyển động thẳng đều mặc dù có lực kéo vì

z VẬT LÝ 10 210VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

A. trọng lực cân bằng với phản lực.

B. lực kéo cân bằng với lực ma sát với mặt đường.

C. các lực tác dụng vào ôtô cân bằng nhau.

D. trọng lực cân bằng với lực kéo. Câu 16: Chọn câu đúng trong các câu sau đây.

A. Khi vật này trượt trên một vật khác thì xuất hiện lực ma sát trượt nhằm cản trở chuyển động trượt của các vật.

B. Vectơ lực ma sát trượt có giá nằm trên bề mặt tiếp xúc và cùng chiều chuyển động đối với vật.

C. Diện tích tiếp xúc giữa các vật càng rộng thì độ lớn lực ma sát trượt càng tăng.

D. Độ lớn lực ma sát trượt không phụ thuộc vào khối lượng của các vật trượt.

Câu 17: Hercules và Ajax đẩy cùng chiều một thùng nặng 1200kg theo phương nằm ngang.

Hercules đẩy với lực 500N và Ajax đẩy với lực 300N. Nếu lực ma sát có sức cản là 200N thì gia tốc của thùng là bao nhiêu?

A. 1,0m/s2 . B. 0,5m/s2 . C. 0,87m/s2 . D. 0,75m/s2 .

Câu 18: Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu diện tích tiếp xúc của vật đó giảm 3 lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ

A. giảm 3 lần. B. tăng 3 lần. C. giảm 6 lần. D. không thay đổi.

Câu 19: Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu vận tốc của vật đó tăng 2 lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ

A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. không đổi.

Câu 20: Một vật với vận tốc đầu có độ lớn là 10m/s trượt trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là 0,1. Hỏi vật đi được một quãng đường bao nhiêu thì dừng lại? Lấy g = 10m/s2 .

A. 20m. B. 50m. C. 100m. D. 500m.

Câu 21: Một xe hơi chạy trên đường cao tốc nằm ngang với vận tốc có độ lớn là 15m/s. Lực hãm có độ lớn 3000N làm xe dừng trong 10s. Khối lượng của xe là

A. 1500 kg. B. 2000kg. C. 2500kg. D. 3000kg.

Câu 22: Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang với hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là  = 0,1. Cho g = 10 m/s2 Độ lớn của lực ma sát tác dụng lên vật bằng

z VẬT LÝ 10 211VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

A. 0 N. B. 2 N. C. 4 N. D. 6 N.

Câu 23: Một vận động viên môn hockey (môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một vận tốc đầu 10m/s. Hệ số ma sát giữa bóng và mặt băng là 0,1. Lấy g = 9,8m/s2 . Hỏi quả bóng đi được quãng đường bao nhiêu thì dừng lại?

A. 39m. B. 45 m C. 51 m. D. 57m. Câu 24: Người ta đẩy một chiếc họp để truyền cho nó một vận tốc đầu v0 = 3,5 m/s. Sau khi đẩy, hộp chuyển động trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa hộp và sàn nhà là µ = 0,3. Hỏi hộp đi được một đoạn đường bằng bao nhiêu? Lấy g = 9,8 m/s2 .

A. 2,7 m. B. 3,9 m. C. 2,1 m. D. 1,8m.

Câu 25: Người ta đẩy một cái thùng có khối lượng 55 kg theo phương ngang với lực 220 N làm thùng chuyển động trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt phẳng là 0,35. Tính gia tốc thùng, lấy g = 9,8 m/s2 .

A. 0,57 m/s2 . B. 0,6 m/s2 . C. 0,35 m/s2 . D. 0,43 m/s2 .

Câu 26: Một mẩu gỗ có khối lượng m = 250 g đặt trên sàn nhà nằm ngang. Người ta truyền cho nó một vận tốc tức thời v0 = 5 m/s. Tính thời gian để mẩu gỗ dừng lại và quãng đường nó đi được cho tới lúc đó. Hệ số ma sát trượt giữa mẩu gỗ và sàn nhà là µt = 0,25. Lấy g = 10 m/s2 .

A. 1 s, 5 m. B. 2 s, 5 m. C. 1 s, 8 m. D. 2 s, 8 m.

Câu 27: Điều nào sau đây đúng khi nói về lực cản tác dụng lên một vật chuyển động trong chất lưu?

A. Lực cản của chất lưu cùng phương cùng chiều với chiều chuyển động của vật.

B. Lực cản của chất lưu không phụ thuộc vào hình dạng của vật.

C. Lực cản của chất lưu tăng khi tốc độ của vật tăng và không đổi khi vật chuyển động đạt tốc độ tới hạn.

D. Lực cản của chất lưu càng lớn khi vật có khối lượng càng lớn.

Câu 28: Lực đẩy Archimedes phụ thuộc vào các yếu tố:

A. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của vật.

C. Trọng lượng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

Câu 29: Trong các câu sau, câu nào đúng?

A. Lực đẩy Archimedes cùng chiều với trọng lực.

z VẬT LÝ 10 212VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

B. Lực đẩy Archimedes tác dụng theo mọi phương vì chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

C. Lực đẩy Archimedes có điểm đặt ở vật.

D. Lực đẩy Archimedes luôn có độ lớn bằng trọng lượng của vật.

Câu 30: Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Thỏi nào chìm sâu hơn thì lực đẩy Archimedes tác dụng lên thỏi đó lớn hơn.

B. Thép có trọng lượng riêng lớn hơn nhôm nên thỏi thép chịu tác dụng của lực đẩy Archimedes lớn hơn.

C. Hai thỏi nhôm và thép đều chịu tác dụng của lực đẩy Archimedes như nhau vì chúng cùng được nhúng trong nước như nhau.

D. Hai thỏi nhôm và thép đều chịu tác dụng của lực đẩy Archimedes như nhau vì chúng chiếm thể tích trong nước như nhau.

Câu 31: Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?

A. Lực đẩy Archimedes. B. Lực đẩy Archimedes và lực ma sát.

C. Trọng lực.

D. Trọng lực và lực đẩy Archimedes

Câu 32: Lực đẩy Archimedes tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng:

A. trọng lượng của vật.

B. trọng lượng của chất lỏng.

C. trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

D. trọng lượng của phần vật nằm dưới mặt chất lỏng.

Câu 33: Khi nâng một tảng đá ở trong nước ta thấy nhẹ hơn khi nâng nó trong không khí. Sở dĩ như vậy là vì:

A. khối lượng của tảng đá thay đổi. B. khối lượng của nước thay đổi

C. lực đẩy của nước

lực đẩy của tảng đá.

Câu 34: Ta biết công thức tính lực đẩy Archimedes là. Ở hình vẽ bên

thì V là thể tích nào?

FgV

A. Thể tích toàn bộ vật. B. Thể tích chất lỏng.

Thể tích phần chìm của vật. D. Thể tích phần nổi của vật.

Câu 35: Một quả cầu bằng sắt treo vào 1 lực kế ở ngoài không khí lực kế chỉ 1,7N. Nhúng chìm quả cầu vào nước thì lực kế chỉ 1,2N. Lực đẩy Archimedes có độ lớn là:

z VẬT LÝ 10 213VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
D.
A

C.

A. 1,7N. B. 1,2N. C. 2,9N. D. 0,5N. Câu 36: Một vật móc vào 1 lực kế; ngoài không khí lực kế chỉ 2,13N. Khi nhúng chìm vật vào trong nước lực kế chỉ 1,83N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 . Thể tích của vật là: A. 213cm3 . B. 183cm3 . C. 30cm3 . D. 396cm3 .

Câu 37: Móc 1 quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ 30N. Nhúng chìm quả nặng đó vào trong nước số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào?

A. Tăng lên. B. Giảm đi. C. Không thay đổi. D. Chỉ số 0.

Câu 38: Một quả cầu bằng đồng được treo vào lực kế thì lực kế chỉ 4,45N. Nhúng chìm quả cầu vào rượu thì lực kế chỉ bao nhiêu? Biết drượu= 8000N/m3, dđồng = 89000N/m3 A. 4,45N. B. 4,25N. C. 4,15N. D. 4,05N. Câu 39: Một quả cầu bằng sắt có thể tích 4 dm3 được nhúng chìm trong nước, biết khối lượng riêng của nước 1000kg/m3 . Lực đẩy Archimedes tác dụng lên quả cầu là:

A. 4000N. B. 40000N. C. 2500N. D. 40N.

Câu 40: Một vật có thể tích 0,1m3 và trọng lượng 2500N. Để giữ vật cân bằng trong nước phải tác dụng lên vật một lực có phương thẳng đứng hướng từ dưới lên trên và có độ lớn:

A. 2500N. B. 1000N. C. 1500N. D. > 2500N. Câu 41: Treo một vật nặng có thể tích 0,5dm3 vào đầu của lực kế rồi nhúng ngập vào trong nước, khi đó lực kế chỉ giá trị 5N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 , trọng lượng thực của vật nặng là

A. 10N. B. 5,5N. C. 5N. D. 0,1N. Câu 42: Một vật bằng gỗ nổi trên mặt nước, phần chìm trong nước khoảng 2 dm3 . Hỏi thể tích miếng gỗ là bao nhiêu biết trọng lượng riêng của nước và gỗ lần lượt

BẢNG ĐÁP ÁN

z VẬT LÝ 10 214VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
là 10 000 N/m3 và 8 000 N/m3 . A. 2 dm3 . B. 2,5 dm3 . C. 1,6 dm3 . D. 4 dm3 .
1.D 2.A 3.A 4.A 5.C 6.A 7.A 8.C 9.B 10.B 11.D 12.B 13.C 14.C 15.C 16.A 17.B 18.D 19.D 20.B 21.B 22.B 23.C 24.C 25.A 26.B 27.C 28.D 29.C 30.D 31.D 32.C 33.C 34.C 35.D 36.C 37.B 38.D 39.D 40.C 41.A 42.B
z VẬT LÝ 10 215VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

-

lực

bằng tích của lực với cánh tay

được

d (m): cánh tay đòn, là khoảng

trục quay đến giá của lực.

+ M (N.m): Moment của lực

một vật có trục

cố định ở trạng thái cân bằng thì tổng độ lớn các moment lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng độ lớn các moment lực có xu hướng làm vật quay theo chiều ngược lại

z VẬT LÝ 10 216VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I 1. Khái niệm moment lực 2. Một số ứng dụng của moment lực Dùng cờ lê để siết chặt đại ốc Mở của bằng cách tác dụng lực Dùng đòn bẩy để di chuyển tảng đá 1. Quy tắc moment lực
Moment
đối với trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và
đo
đòn của nó. . MFd  trong đó: +
cách từ
Muốn cho
quay
'' 1212......MMMM MOMENT LỰC CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮNBÀI 12 I MOMENT LỰC II QUY TẮC MOMENT LỰC

2. Điều kiện cân bằng tổng quát của vật rắn

- Tổng các lực tác dụng lên vật bằng 0.

- Tổng các moment lực tác dụng lên vật đối với một điểm bất kì bằng 0 (nếu chọn một chiều quay làm chiều dương )

MOMENT NGẪU LỰC

1.

niệm ngẫu lực

- Ngẫu lực là hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng đặt vào một vật.

- Dưới tác dụng của ngẫu lực, chỉ có chuyển động quay của vật bị biến đổi.

- Trường hợp vật không trục quay cố định: ngẫu lực sẽ làm vật quay quanh trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.

2. Moment của ngẫu lực

F

F

- Hai lực và đều làm cho vật quay theo cùng một

chiều nên moment của ngẫu lực M là

1122 MFdFd

đó:

FFF

ddd

(N): độ lớn của mỗi lực

(m): Khoảng cách giữa hai giá của lực, gọi là

cánh tay đòn của ngẫu lực.

Moment của ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí trục quay vuống góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực

z VẬT LÝ 10 217VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
Khái
1
 2
hay
 . MFd  trong
-
12
 -
12

-
III

dụ 1 (SGK Kết nối tri thức): Cho biết người chị (bên phải) có trọng lượng , khoảng cách , còn người em có

300

1 dm

trọng lượng Hỏi khoảng cách phải bằng bao nhiêu để

200 PN

bập bênh cân bằng ?

Hướng dẫn giải

Xét trục quay đi qua trục bập bênh. Trọng lực của người chị có tác dụng làm bập bênh quay cùng chiều kim đồng hồ còn trọng lực của người em lại làm bập bênh quay ngược chiều kim đồng hồ.

Áp dụng quy tắc moment lực, ta có:

..200.300.11,5

dụ 2 (SGK Chân trời sáng tạo): Một chiếc xe đẩy chuyển vật liệu có cấu tạo như hình. Tổng khối lượng vật liệu và xe là 100kg. Áp dụng quy tắc moment, tính lực nâng đặt vào tay cầm để giữ xe thăng bằng. Lấy g = 9,8 m/s2 .

Hướng dẫn giải

Xét trục quay đi qua trục bánh xe. Lực nâng của tay có tác dụng làm xe quay cùng chiều kim đồng hồ còn trọng lực của xe có tác dụng làm xe quay ngược chiều kim đồng hồ.

Áp dụng quy tắc

lực, ta có:

dụ 3 (SGK Chân trời sáng tạo): Một cột truyền tải điện có các dây cáp dẫn điện nằm ngang ở đầu cột và được giữ cân bằng thẳng đứng nhờ dây thép gắn chặt xuống đất như hình vẽ. Biết dây cáp thép tạo góc 300 so với cột điện, các dây cáp dẫn điện tác dụng lực kéo vào đầy cột theo phương vuông

góc với cột. Xác định lực căng của dây cáp thép để cột thăng bằng.

z VẬT LÝ 10 218VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I Ví
2
PN  2
1
 1d
-
-
121122 1 1
PP MMPdPdd dm Ví
-
-
moment
121,41009,80,6420FP MMFdPdF FN  Ví
500 FN 
Bài tập ví dụ

dẫn giải

qua điểm tựa của cột điện lên mặt đất, lực căng của dây cáp dẫn điện có tác dụng làm cột điện quay ngược chiều kim đồng hồ; lực căng của dây cáp thép có tác dụng chống lại sự quay này. Áp dụng quy tắc moment lực, ta có:

Xét trục quay

của cột điện)

dụ 4 (SGK Chân trời sáng tạo): Người ta tác dụng lực có độ lớn

lên tay quay để xoay chiếc cối xay như hình. Cho rằng cóF

phương tiếp tuyến với bề mặt cối xay, khoảng cách từ tay quay đến tâm quay là . Xác định moment của lực đối với trục quay

dcm

qua tâm cối xay.

Hướng dẫn giải - Moment của lực đối với trục quay qua tâm cối xay:F

.80.0,432.MFd Nm

Ví dụ 5 (SGK Chân trời sáng tạo): Để nhổ một cây đinh ghim vào bàn tạo thành một góc 300 so với phương thẳng đứng, ta tác dụng lực theo phương150 FN

vuông góc với cán búa như hình. Búa có thể quay quanh trục quay vuông góc với mặt phẳng hình vẽ tại điểm O, khoảng cách từ điểm đặt tay đến trục quay là 30 cm và khoảng cách từ đầu đỉnh đến trục quay là 5 cm. Xác định lực do búa tác dụng lên đỉnh.

Hướng dẫn giải

z VẬT LÝ 10 219VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I Hướng
-
đi
FTMM  (h
chiều cao
0...sin30FhTh  225001000TF N Ví
F  80N
40
 F 


Lực

tay người

cán

lực do đinh tác

vào búa làm búa quay theo 2 chiều ngược nhau. Áp dụng quy tắc

ta có:

do búa tác dụng

đinh

779,4

dụ 6: Một người nâng một tấm gỗ đồng chất, tiết diện đều, có trọng lượng P = 200 N. Người ấy tác dụng một lực theoF

phương vuông góc với tấm gỗ vào đầu trên của tấm gỗ để giữ cho nó hợp với mặt đất một góc 030

Hướng dẫn giải

Xét trục quay đi qua điểm tiếp xúc giữa tấm gỗ và mặt đất.

Áp dụng quy tắc moment lực, ta có:

Ví dụ 7: Một thanh dài l = 1 m, khối lượng m = 1,5 kg. Một đầu thanh được gắn vào trần nhà nhờ một bản lề, đầu kia được giữ bằng một dây treo thẳng đứng. Trọng tâm của thanh cách bản lề một đoạn d = 0,4 m. Lấy g = 10 m/s2. Tính lực căng của dây.

z VẬT LÝ 10 220VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I - Xét trục quay đi qua điểm O. -
do
tác dụng vào
búa và
F  'F  dụng
moment lực,
'FFMM  0 0 . ' . ' ' cos30 10,05 50.0,3'. cos30 '779,4 FhFd dFhF F FN     Vậy lực
vào
N Ví
-
-
0 ...os 2 1 200os30503 2 FPMM FPc Fc N       

Hướng dẫn giải

Hướng dẫn giải

z VẬT LÝ 10 221VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
- Xét trục quay đi qua điểm O. - Áp dụng quy tắc moment lực, ta có: PTMM  .. 0,4 ...1,5.10.6 1 POATOB OAd TPmg N OB     Ví dụ 8: Thanh BC nhẹ, gắn vào tường bởi bản lề C, đầu B treo vật có khối lượng m = 4kg và được giữ cân bằng nhờ dây treo AB. Cho ,30 ABcm  . Xác định lực tác dụng lên BC.40 ACcm 
- Xét trục quay đi qua điểm C. - Áp dụng quy tắc moment lực, ta có: 12 TTMM  12 1 1 1 .0,44.10.0,3 30 TACTAB TACmgAB T TN     - Phản lực do tường tác dụng lên thanh BC là 1 1 50 .30.50 sin 30 TBC NT N AB  Ví dụ 9: Thanh AB đồng chất, tiết diện đều có trọng lượng P = 10 N. Người ta treo các vật có trượng lượng ; lần lượt tại A, B và đặt giá đỡ tại O để thanh cân bằng. Tính120 PN  230 PN  OA. Biết AB = 1,2m Hướng dẫn giải - Trọng lượng của vật và trọng lượng của thanh làm thanh quay ngược chiều kim đồng hồ1P P quanh trục O. - Trọng lượng làm thanh quay quanh trục quay O theo chiều ngược lại.2P

(IA

Phản

Khi

z VẬT LÝ 10 222VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I - Gọi lần lượt là momen của 12 ;; PPP MMM , và đối với trục quay O1P  2P  P  - Phản lực có giá đi qua O nênN  0N M - Khi hệ cân bằng, áp dụng quy tắc momen, ta có: 1 21 2PPP MMMPOAPOIPOB  - Mặc khác: và 2 AB OIOAOAAI   OBABOA    1 2 20100,6301,2 0,7 POAPOAAIPABOA OAOA OA OAm      Ví dụ 10: Cho hệ như hình vẽ. Thanh AC đồng chất, tiết diện đều có trọng lượng 3N. Vật treo tại A có trọng lượng là 8N. Tìm trọng lượng phải treo tại B để hệ cân bằng. Hướng dẫn giải - Thanh đồng chất tiết diện đều nên trọng lực của thanh đặt tại trung điểm I
= IC) và cóP  phương chiều như hình vẽ. -
lực có giá đi qua trục quay O nênN  /0NOM -
hệ cân bằng, áp dụng quy tắc momen ta có: / ... A B A PB OPP MMMPOAPOIPOB  - Lại có, OB = 2OI = 2OA 83 2,5 2 22 A A A B B POAPOIPOIPOIPP P P N OB OI    - Vậy, để hệ cân bằng thì trọng lượng phải treo tại B là 2,5 N. Ví dụ 11: Một thanh AB đồng chất có trọng lượng P = 10 N,

Trọng

z VẬT LÝ 10 223VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I dài . Đầu B treo vật có trọng lượng . Thanh được giữ cân bằng nhờ bản lề tại1,2 lm  110 PN  A. Biết sợi dây tạo với thanh AB một góc và C cách B 0,3 m. Xác định lực căng dây và030 phản lực của bản lề tác dụng lên thanh tại A. Lấy g = 10 m/s2 Hướng dẫn giải - Lực tác dụng lên thanh AB gồm +
lực của thanh đặt tại O vớiP  2 AB OAOB + Trọng lực của vật đặt tại B1P  + Lực căng dây đặt tại CT  + Phản lực của bản lề tại A.N  - Điều kiện cân bằng: 01t PPTN   1 ///2PAPATAMMM  (Lực có giá đi qua A nên momen )N  0N M -Từ (2), ta có: ; với1 ... POAPABTAH  .sinAHAC 1 1 ....sin 2 ..100,6101,2 2 40 1 .sin0,9 2 AB PPABTAC AB PPAB T N AC         - Chọn hệ Oxy như hình vẽ - Chiếu (1)/Ox và Oy, ta có 1 coscos0 sinsin NT NPPT       - Lập tỷ lệ: 10 1 101040.sin t2 an 00 cos43 0. 2 PPT T         - Phản lực của bản lề: 3 cos40.35 2 NT N  - Vì hợp lực của và là lực song song cùng chiều và có điểm đặt tại C. Do đó các lực tác1P  P  'P  dụng vào thanh đồng quy tại C. Nên có phương dọc theo thanh ABN 

Ví dụ 12: Thanh OA đồng chất, tiết diện đều dài 60 cm, có trọng lượng 4N được đặt như hình vẽ, tại B (AB = 20 cm) người ta đặt một vật khối lượng m = 0,6 kg. Tìm lực căng dây và phản lực tại O.

Hướng dẫn giải

- Khi thanh OA cân bằng các lực , và không đồng quy tại một điểm trên thanh nên phản

lực cũng không nằm

Phương

Với

- Chọn

z VẬT LÝ 10 224VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
P  'P  T 
dọc theo thanh OA.N  -
trình cân bằng lực: '01PTTN   -
;4 PN ''0,6.106TPmg N
hệ Oxy như hình vẽ - Chiếu (1) lên Ox và Oy, ta có: cos4 x y NT NPP        - Áp dụng quy tắc momen đối với trục quay tại O: TP MMM  - Phản lực có giá đi qua O nênN  0N M Suy ra: 0 0 ' .sin45.'. '430640 62 .sin45302 TOCPOIPOB TOAPOIPOB POIPOB T N OA         - Thay vào (2), ta được:62 TN  6 4 X y NN NN    - Phản lực tại O: 2222647,21xy NNN N Ví dụ 13: Một thanh nhẹ gắn vào sàn tại B. Tác dụng lên đầu A lực kéo theo100 FN  phương ngang. Thanh được giữ cân bằng nhờ dây AC. Áp dụng quy tắc momen lực, hãy tính lực căng dây. Biết . 030 Hướng dẫn giải

sát.

Trục quay của bánh xe tại

khi bánh xe vượt bậc.

Trọng lực làm bánh xe quay ngược chiều kim đồng hồ quanh trục I

Lực làm bánh xe quay theo chiều ngược lại quanh trục I.

- Phản lực có giá đi qua I nênN

- Để bánh xe vượt được bậc

z VẬT LÝ 10 225VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I - Phản lực có giá đi qua trục quay B nênN  0N M - Áp dụng quay tắc Moment đối với trục quay B, ta có: ..FT MMFABTBH  - Ta có: 0sin30 2 AB BHAB   ..2200 2 AB TFABTFN Ví dụ 14: Bánh xe có bán kính R = 10 cm, khối lượng 3 kg. Tìm lực kéo F đặt lên trục để bánh xe vượt qua bậc có độ cao h = 4 cm ? Lấy g = 10 m/s2 . Bỏ qua ma
Hướng dẫn giải -
I
-
P  -
F 
 0N M
thì: ..FP MMFOKPIK  - Với: vàOKRh   22IKRRh    22 2 2 2 2 2 3.102.10.44 40 104 FRhPRRh FRhPRhh FmgRhhF N Rh        Vậy để bánh xe vượt bậc thì 40 FN  Ví dụ 15: Cho thanh AB đồng chất gắn vào tường nhờ bản lề A như hình vẽ. Biết ; lấy18 mkg  m/s2 . Hỏi thanh AB phải có khối lượng bằng bao nhiêu để thanh nằm ngang cân bằng ?10g Hướng dẫn giải - Các lực tác dụng lên thanh Ab làn thanh quay:

Câu 1: Mô men của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho

tác dụng kéo của lực. B. tác dụng làm quay của lực. C. tác dụng uốn của lực. D. tác dụng nén của lực.

Câu 2: Biểu thức nào là biểu thức mômen của lực đối với một trục quay?

d F M

3: Đơn vị của mômen lực được tính bằng

1 d F d F

2

2 1

1122 FdFd

. B. . C. . D. . MFd

A. N.m. B. N/m. C. J.m. D. m/N. Câu 4: Đoạn thẳng nào sau đây là cánh tay đòn của lực?

A. Khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.

B. Khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực.

C. Khoảng cách từ vật đến giá của lực.

D. Khoảng cách từ trục quay đến vật.

Câu 5: Quy tắc mômen lực

A. Chỉ được dùng cho vật rắn có trục cố định.

B. Chỉ được dùng cho vật rắn không có trục cố định.

C. Không dùng cho vât nào cả.

D. Dùng được cho cả vật rắn có trục cố định và không cố định.

Câu 6: Điền từ cho sẵn dưới đây vào chỗ trống: “Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng. ….có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các. ….có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.

A. mômen lực. B. hợp lực. C. trọng lực. D. phản lực. Câu 7: Mô men lực của một lực đối với trục quay là bao nhiêu nếu độ lớn của lực là 5,5 N và cánh tay đòn là 2 mét?

z VẬT LÝ 10 226VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I + Trọng lực của thanh AB đặt tại O với OA = ON =P  2 AB + Lực căng dây vớiT  1TP  - Áp dụng quy tắc momen: // TAPA MMTAHPOA  Với và0.sin30AHAB  2 AB OA 0 1 1 1.sin30. 8 2 AB PABPPPmmkg 
A.
A.
 Câu
Bài tập trắc nghiệm

A. 10 N. B. 10 Nm. C. 11 N. D. 11 Nm.

Câu 8: Một thanh chắn đường dài 7,8m, có trọng lượng 2100N và có trọng tâm ở cách đầu bên trái 1,2m. Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên trái 1,5m. Hỏi phải tác dụng vào đầu bên phải một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để thanh ấy nằm ngang?

A. 100N.

B. 200N. C. 300N. D. 400N.

Câu 9: Một tấm ván năng 270N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa trái 0,80 m và cách điểm tựa phải là 1,60 m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa bên trái là bao nhiêu?

A. 180N. B. 90N. C. 160N. D. 80N.

Câu 10: Mômen lực tác dụng lên vật là đại lượng

A. đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực. B. véctơ.

C. để xác định độ lớn của lực tác dụng. D. luôn có giá trị dương.

Câu 11: Cánh tay đòn của lực bằng

A. khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực.

B. khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm của vật.

C. khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.

D. khoảng cách từ trong tâm của vật đến giá của trục quay.

Câu 12: Momen lực tác dụng lên một vật có trục quay cố định là đại lượng

A. đặc tưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng tích của lực và cánh tay đòn của nó.

B. đặc tưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng tích của lực và cánh tay đòn của nó. Có đơn vị là (N/m).

C. đặc trưng cho độ mạnh yếu của lực.

D. luôn có giá trị âm.

Câu 13: Lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh một trục khi

A. lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay.

B. lực có giá song song với trục quay.

C. lực có giá cắt trục quay.

D. lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay.

Câu 14: Một người dùng búa để nhổ một chiếc đinh. Khi người ấy tác dụng một lực F= 100N vào đầu búa thì đinh bắt đầu chuyển động.

Lực cản của gỗ tác dụng vào đinh bằng

A. 500N.

B. 1000N.

z VẬT LÝ 10 227VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I
F  20cm 2cm

C. 1500N. D. 2000N. Câu 15: Thước AB = 100cm, trọng lượng P = 10N, trọng tâm ở giữa thước. Thước có thể quay dễ dàng xung quanh một trục nằm ngang đi qua O với OA = 30cm. Để thước cân bằng và nằm ngang, ta cần treo một vật tại đầu A có trọng lượng bằng bao nhiêu?

A. 4,38 N. B. 5,24 N C. 6,67 N D. 9,34 N

z VẬT LÝ 10 228VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.