CỘNG ĐỒNG BOOKGOL
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
HÓA HỌC THPT-NĂM HỌC 2017-2018
(Đề thi có 04 trang)
LẦN 2 Thời gian làm bài: 40 phút.
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
uy N hơ n
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40.
Câu 1: Xà phòng hóa chất béo X , thu được glixerol và hỗn hợp hai muối là natrioleat. Hãy cho biết chất X có bao nhiêu công thức cấu tạo?
B. 3
C. 4
D. 1
Q
A. 2
Kè m
Câu 2: Nung nóng hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1 ) trong điều kiện không khí, sau khí các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X . Rắn X chứa
Cho bột Fe vào dung dịch CuCl2 .
( 2)
Điện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trơ.
( 3)
Điện phân nóng chảy Al2O3 .
( 4)
Nhiệt phân hỗn hợp gồm Al và Fe2O3 (tỉ lệ mol 2 :1 ).
.g oo gl
us
CO đến dư qua ống sứ đựng CuO.
Cho K vào dung dịch CuSO4
pl
( 6)
e. c
(1)
( 5 ) Dẫn luồng khí
D. Al2O3 , Fe3O4 , Al , Fe
om /+ D
Câu 3: Thực hiện các thí nghiệm sau:
C. Al2O3 , Al , Fe
ạy
A. Al2O3 và Fe B. Al2O3 , Fe3O4 , Fe
by
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được đơn chất là:
B. 4
C. 5
D. 3
ed
A. 6
Câu 4: Phát biêu nào sau đây sai?
le
ct
A. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn chức và đa chức luôn là một số chẵn.
ol
B. Trong công nghiệp có thê chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn.
C
C. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa chất béo là axit béo và glixerol.
D. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối.
Câu 5: Nhận định nào sau đây đúng? A. Trong quá trình điện phân dung dịch ion Br − bị oxi hóa ở cự anot. B. Giống như kim loại kiềm các nguyên tố kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
Trang 1
C. Kim loại chỉ có tính khử, nên ion của kim loại chỉ có tính oxi hóa. D. Khi hòa tan các muối Ca ( HCO3 )2 , MgSO4 , CaCl2 vào nước ta được nước vĩnh cửu. Câu 6: Trong số các chất Fe, FeO, Fe2O3 , Fe3O4 , Fe ( OH )2 , Fe ( OH )3 , FeS , FeS 2 ,
FeCO3 , FeSO4 , Fe2 ( SO4 )3 . Số chất phù hợp với sơ đồ là
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
uy N hơ n
X + H 2 SO4 đặc nóng → Fe2 ( SO4 )3 + SO2 + H 2O là
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong H 2 SO4 loãng dư thu được dung dịch X . Cho dung dịch X
lần lượt phản ứng với các chất: Cu , Ag , dung dịch KMnO4 , Na2CO3 , AgNO3 , KNO3 . Số trường hợp
B. 4
C. 5
D. 6
Kè m
A. 3
Q
xảy ra phản ứng là
Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng?
ạy
A. Phản ứng giữa axit với ancol khi có H 2 SO4 đặc là phản ứng một chiều.
om /+ D
B. Phản ứng thủy phân este (tạo bởi axit cacboxylic và ancol) trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
C. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2 H 4 ( OH ) 2 .
e. c
D. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol.
.g oo gl
Câu 9: Cho các este: Vinyl axetat, etyl axetat, isoamyl axetat, phenyl axetat, anlyl axetat, vinyl benzoat. Số este có thể điều chế trực tiếp bằng phản ứng của axit và ancol tương ứng (có H 2 SO4
đặc làm xúc tác) là
B. 4
us
A. 5
C. 3
D. 2
pl
Câu 10: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch KOH , sau đó cô cạn dung dịch thu
by
được chất rắn Y và chất hữu cơ. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH 3 thu được chất
ed
hữu cơ T . Cho T tác dụng với dung dịch KOH lại thu được chất Y . Chất X có thể là
B. HCOOCH = CH 2
C. CH 3COOCH = CH 2
D. HCOOCH 3
ol
le
ct
A. CHCOOCH = CH − CH 3
C
Câu 11: Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng? A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr ( NO3 )3 .
B. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Cu ( NO3 )2 . C. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na Al ( OH )4 ). D. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca ( OH )2 . Trang 2
Câu 12: Este X có đặc điểm sau: - Đốt cháy hoàn toàn tạo thành CO2 và H 2O có số mol bằng nhau; - Thủy phân X trong môi trường axit được Y ( tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X 0. Phát biểu không đúng là:
A. Đun Z với dung dịch H 2 SO4 đặc ở 170 thu được anken.
uy N hơ n
B. Chất X thuộc loại este no, đơn chức. C. Chất Y tan vô hạn trong nước.
D. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phảm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H 2O.
Q
Câu 13: Cho các dung dịch HCl , HNO3 , NaOH , AgNO3 , NaNO3 . Nếu chỉ dùng thêm thuốc thử
B. 2
Câu 14: Thực hiện các thí nghiệm sau:
C. 5
D. 4
om /+ D
A. 3
ạy
cho ở trên?
Kè m
duy nhất là đồng kim loại thì có thể nhận biết được bao nhiêu dung dịch trong số các dung dịch đã
Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 .
( 2)
Cho Fe ( OH )3 vào dung dịch HCl.
( 3)
Cho dung dịch Fe ( NO3 )2 vào dung dịch AgNO3 .
( 4)
Cho FeO vào dung dịch HNO3 .
.g oo gl
e. c
(1)
( 5 ) Đốt cháy dây sắt dư trong khí Cl2 .
Đun nóng hỗn hợp bột gồm Fe và S trong khí trơ.
(7)
Cho Fe2O3 vào dung dịch H 2 SO4 .
by
pl
us
( 6)
B. 5
C. 4
D. 6
ct
A. 7
ed
Số thí nghiệm thu được muối Fe ( III ) là
le
Câu 15: Cho các kim loại Li, K , Al , Fe, Ba. Số kim loại tan được trong dung dịch FeCl3 ở điều
C
ol
kiện thường?
A. 2
B. 4
C. 3
Câu 16: Cho các phát biểu sau:
(a)
Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.
(b )
Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Trang 3
D. 5
( c ) Anđehit tác dụng với (d )
H 2 dư có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc 1.
Phenol ít tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl.
Số phát biểu sai là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 17: Khẳng định nào sau đây không đúng?
uy N hơ n
A. Chất rắn chứa Mg 2 + , Cr 3+ , Cl − có thể tan hết trong nước. B. Chất rắn chứa Ag + , Cu 2+ và Cl − không thể tan hết trong dung dịch NaOH . C. Chất rắn chứa Ag + , Cu 2+ và Cl − có thể tan hết trong dung dịch amoniac.
Q
D. Dung dịch chứa các ion Na + , K + , Cl − và PO43− có môi trường trung tính.
Kè m
Câu 18: Cho hỗn hợp A gồm các chất hữu cơ no, mạch hở, thuần chức, có số nguyên tử C nhỏ hơn 4 (chỉ chứa C , H , O ). Đem đốt cháy hoàn toàn 1 mol A với tỉ lệ các chất trong A thay đổi,
nH 2O
3 = . Chất có phân tử khối bé nhất trong A chiếm 50% về số mol 2
ạy
nO 2
om /+ D
nhận thấy luôn thu được
của A . Phần trăm khối lượng chất có phân tử khối lớn thứ 2 trong A gần nhất với
A. 44, 62%
B. 55,38%
C. 23, 95%
D. 47, 36%
e. c
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 31, 2 gam hỗn hợp X chứa một số ancol thu được 28,8 gam H 2O. Cho
.g oo gl
lượng X trên tác dụng với Na dư thu được 11, 2 lít H 2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn
0, 3 mol hỗn hợp X thu được m gam CO2 . Giá trị gần nhất của m là
B. 44
C. 32
D. 16
us
A. 21
le
ct
ed
by
pl
Câu 20: Quan sát thí nghiệm ở hình vẽ:
C
ol
Khi cho nước vào bình tam giác chứa rắn X thì thấy có khí Y tạo thành đồng thời màu của dung dịch Br2 nhạt dần rồi mất hẳn. Chất rắn X trong thí nghiệm là
A. CH 3COONa
B. CaC2
C. CaO
D. Al4C3
Câu 21: Cho dãy các chất sau: Na2 HPO4 , CuO, HNO3 , Al , Cr2O3 , KNO3 , FeCl3 , ZnCl2 . Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng là
A. 5 Trang 4
B. 6
C. 4
D. 7
Câu 22: Cho 100 gam dung dịch axit fomic tác dụng tối đa với m gam K sau phản ứng thu được 41, 664 lít khí H 2 ở đktc. Nồng độ % của dung dịch axit fomic là
A. 42, 78%
B. 71,12%
C. 54, 28%
D. 85, 56%
Câu 23: Nung 3,92 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 , FeO, CuO với một lượng khí CO dư, sau phản ứng thu được m gam chất rắn và 1,344 lít khí CO2 ở đktc. Giá trị của m là
B. 5, 60
C. 4,88
D. 6, 56
uy N hơ n
A. 2,96
Câu 24: Hiđrocacbon X mạch hở có phân tử khối bằng phân tử khối của anđehit có công thức CH 2 = CH − CHO. Số đồng phân của X là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Q
Câu 25: Phân lân có tác dụng là
Kè m
A. Làm cho cành lá khỏe, hạt chắc, quả và củ to.
B. Làm cho cây trồng phát triển nhanh, cho nhiều hạt, quả và củ.
ạy
C. Cần cho việc tạo ra chất đường, chất bộ, chất xơ, chất dầu ở cây.
om /+ D
D. Tăng cường sức chống hạn, chống rét và chịu hạn của cây.
Câu 26: Hòa tan 12,8 gam hỗn hợp gồm MgO, Ca bằng dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu
kết tủa. Giá trị của m là
B. 45, 92
.g oo gl
A. 91,84
e. c
được dung dich A và V lít khí H 2 . Cho dung dich AgNO3 dư vào dung dich A thu được m gam C. 40,18
D. 83, 36
Câu 27: Cho m gam Fe vào 100 ml dung dich gồm H 2 SO4 1M , Cu ( NO3 )2 1M , Fe ( NO3 )3 1M .
us
Phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,52m gam hỗn hợp kim loại, dung dịch X và khí NO2 (sản
pl
phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
B. 15
by
A. 20
C. 10
D. 5
ed
Câu 28: Hỗn hợp X gồm andehit oxalic, axit oxalic, OHC − COOH . Đốt cháy m gam X thu
ct
được a gam CO2 . Mặt khác nếu cùng lượng X trên tác dụng với NaHCO3 thu được 2, 24 lít
le
(đktc) khí CO2 . Nếu cho m gam X tác dụng với AgNO3 / NH 3 thì thu được 43, 2 gam tủa. Giá trị
C
ol
của a là
A. 13, 2
B. 26, 4
C. 10, 0
D. 39, 6
Câu 29: Cho hỗn hợp khí A gồm một anken X và H 2 có tỉ lệ mol 2 :1 . Dẫn hỗn hợp khí A qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp B . B có tỉ khối so với He là 12 . Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp B cho sản phẩm cháy qua 128 gam dung dịch H 2 SO4 98%, sau phản ứng nồng độ axit còn
46,12%. Thể tích của hỗn hợp khí B là
Trang 5
A. 47, 29 lít
B. 94,58 lít
C. 85,12 lít
D. 80, 64 lít
Câu 30: Hỗn hợp E gồm glucoza, axit ađipic ( HOOC − [CH 2 ]4 − COOH ) và hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở đều chứa 5 nguyên tố cacbon trong phân tử. Chia 0, 9 mol E thành 3 phần bằng nhau: - Phần 1 : Đốt cháy hoàn toàn, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dich nước vôi trong
uy N hơ n
dư thì khối lượng bình tăng 96, 26 gam. - Phần 2: Tham gia phản ứng với dung dịch Br2 thì số mol Br2 phản ứng tối đa là 0, 43 mol. - Phần 3: Phản ứng với NaOH dư thì thu được 26, 22 gam muối.
Phần trăm khối lượng của axit ađipic trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
C. 30%
D. 36%
C
ol
le
ct
ed
by
pl
us
.g oo gl
e. c
om /+ D
ạy
Kè m
B. 18%
Q
A. 24%
Trang 6
Đáp án 1-C
2-B
3-A
4-C
5-A
6-B
7-C
8-B
9-C
10-C
11-C
12-A
13-C
14-D
15-D
16-A
17-D
18-B
19-A
20-B
21-A
22-C
23-A
24-B
25-A
26-A
27-C
28-A
29-A
30-B
LỜI GIẢI CHI TIẾT
uy N hơ n
Câu 1: Xà phòng hóa chất béo X , thu được glixerol và hỗn hợp hai muối là natrioleat, natri
panmitat. Do do chât béo có thể được tạo thành từ 2 gốc oleat và 1 gốc panmitat, hoặc 1 gốc oleat và 2 gốc panmitat, chỉ thay đổi về trật tự các gốc. Vậy số cấu tạo có thể là:
C17 H 33COO
C15 H 31COO
C15 H 31COO
C17 H 33COO
C15 H 31COO
C15 H 31COO
C17 H 33COO
C15 H 31COO
C17 H 33COO
C17 H 33COO
Kè m
C15 H 31COO
Câu 2: Đáp án B Ta có : Al → Al +3 + 3e và Fe3 +8/3 + 8e → 3Fe 0
om /+ D
ạy
Đáp án là 4 cấu tạo
Q
C17 H 33COO
e. c
necho = 3 ( mol ) ,3necho = 8 mol > 3 mol. ⇒ Al hết và Fe3O4 dư.Vậy chất rắn gồm Fe, Al2O3 và Fe3O4 Câu 3: Đáp án A
(1) Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
.g oo gl
dư.
ct
ed
by
pl
us
dpnc , mn 4 Al + 3O2 ( 3) 2 Al2O3 →
0
C
ol
le
t → Cu + CO2 ( 5 ) CO + CuO
Câu 4: Đáp án C Trang 7
dpdd → 2Cu + 2 H 2 SO4 + O2 ( 2 ) 2CuSO4 + 2 H 2O
( 4 ) Al → Al 3+ + 3e;
Fe3+ +
(3 − x ) →
2 mol
2 ( 3 − x ) mol
Fe + x 2 mol
6 mol
Áp dụng BT: e : 2 ( 3 − x ) = 6 → x = 0
→ sản phẩm là Fe : Al + Fe2O3 → Al2O3 + Fe
( 6 ) 2 K + 2 H 2O → 2 KOH + C6 H12O6 a ( mol ) H 2 ↑ C6 H10O4 b ( mol ) C5 H10− 2 k O2 c ( mol ) 2 KOH + CuSO4 → Cu ( OH )2 ↓ + K 2 SO4
A. Công thức chung Cn H 2 n + 2 − 2 k Ox ⇒ Số nguyên tử H = 2 ( n + 1 − k ) luôn là số chẵn ⇒ A đúng
B. Chất béo không no có nguồn gốc thực vật ở đkt ở thể lỏng, chất béo tạo bởi axit béo no, ở đkt ở t thể rắn. Ví dụ: ( C17 H 33COO )3 C3 H 5 + H 2 → ( C17 H 35COO )3 C3 H 5 ⇒ Đáp án B đúng 0
C. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa chất béo là muối của axit béo và glixerol ⇒ Đáp án C sai.
uy N hơ n
D. Trong este không có liên kết hiđro, trong ancol có liên kết hidro ⇒ nhiệt độ sôi của ancol cao hơn của este ⇒ D đúng
Câu 5: Đáp án A
B − sai vì: Mg không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường
Q
C − sai vì Fe 2+ vừa có tính oxi hóa,vừa có tính khử
Câu 6: Đáp án B 4
2
2
4
2
4
ñaëc noùng → Fe2 ( SO4 )3 + SO2 + H 2O
om /+ D
3
ạy
( Fe, FeO, Fe O , Fe (OH ) , FeS, FeS , FeSO ) + H SO
Kè m
D − sai vì khi hòa tan các muối trên vào nước ta thu được nước cứng toàn phần
Vậy sẽ có 7 chất thỏa mãn.
Câu 7: Đáp án C
e. c
Fe3O4 + H 2 SO4 → Fe2 ( SO4 )3 + FeSO4 + H 2O. ⇒ Dung dịch X gồm FeSO4 , Fe2 ( SO4 )3
.g oo gl
(1) Cu : Cu + Fe2 ( SO4 )3 → CuSO4 + 2 FeSO4
( 2 ) KMnO4 : 2 KMnO4 + 10 FeSO4 + 18H 2 SO4 → K 2 SO4 + 5Fe2 ( SO4 )3 + 2MnSO4 + 18H 2O
us
( 3) Na2CO3 : H 2 SO4 + Na2CO3 → Na2 SO4 + CO2 + H 2O AgNO3 : NO3 − + Fe2 + + 4 H + → Fe3+ + NO + 2 H 2O
by
( 4)
pl
Na2CO3 + Fe2 ( SO4 )3 → Fe ( OH )3 + CO2 + H 2O + Na2 SO4
ed
( 5 ) KNO3 : NO3− + Fe2+ + 4 H + → Fe3+ + NO + 2 H 2O
ct
Câu 8: Đáp án B
le
A. Sai vì đây là phản ứng thuận nghịch
C
ol
B. Đúng đây là phản ứng nghịch của phản ứng este hóa. C. Sai khi thủy phân chất béo tạo glixerol.
D. Sai vì thủy phân este có thể tạo anđehit, xetol hoặc muối của phenol.
Câu 9: Đáp án C Vì Ancol là hợp chất hữu cơ có nhóm hydroxyl liên kết trực tiếp với cacbon no do vậy hợp chất Vinyl axetat
Trang 8
( CH 3COOCH = CH 2 ) được điều chế từ axit và axetilen, tương tự vinyl benzoate
( C6 H 5COOCH = CH 2 ) ; được điều chế từ axit và ankin. Phenyl axetat ( CH 3COOC6 H 5 )
được điều
chế từ anhidrit ( CH 3CO ) 2O và phenol. Chỉ có 3 este etyl axetat, isoamyl axetat, anlyl axetat được điều chế trực tiếp từ axit và ancol.
Câu 10: Đáp án C Thủy phân este trong môi trường kiềm thu. Cô cạn dung dịch thu được Chất rắn Y là muối. Chất hữu cơ Z có khả năng tác dụng tham gia phản ứng tráng bạc tạo ra T ⇒ do vậy CTTQ este
uy N hơ n
là R − COO − CH = CH − R1 => loại D . T + KOH sinh ra Y do vậy số nguyên tử C trong Y và T là bằng nhau. Vậy đáp án là: CH 3COOCH = CH 2 .
Câu 11: Đáp án C
Kè m
Q
A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr ( NO3 )3 . → Không có kết tủa do Cr ( OH )3 là hiđroxit lưỡng tính
3 NaOH + Cr ( NO3 )3 → Cr ( OH )3 + 3 NaNO3
om /+ D
ạy
Cr ( OH )3 + NaOH → NaCrO2 + H 2O
B. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Cu ( NO3 ) 2 → Không xảy ra phản ứng C. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na Al ( OH )4 ). → Xuất hiện kết tủa
e. c
Al ( OH )3
.g oo gl
CO2 + H 2O + NaAlO2 → NaHCO3 + Al ( OH )3
D. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca ( OH )2 . → Không có kết tủa do CO2 có khả năng hòa tan
us
CaCO3
pl
CO2 + Ca ( OH )2 → CaCO3 + H 2O
by
CO2 + CaCO3 + H 2O → Ca ( HCO3 )3
ed
Câu 12: Đáp án A
le
ol
hở
ct
- Đốt cháy hoàn toàn tạo thành CO2 và H 2O có số mol bằng nhau → X là este no đơn chức mạch
X
trong môi trường axit được Y
(tham gia phản ứng tráng gương)
C
- Thủy phân
→ Y là : HCOOH .Chất Z có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X → Z là CH 3OH → X là : HCOOCH 3
Phát biểu không đúng là:
A. Đun Z với dung dịch H 2 SO4 đặc ở 170 C thu được anken → Sai vì từ C2 H 5OH mới tạo ra anken Trang 9
B. Chất X thuộc loại este no, đơn chức → Đúng C. Chất Y tan vô hạn trong nước → Đúng: axit HCOOH , CH 3COOH , C2 H 5 COOH tan vô hạn trong nước
D. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H 2O → Đúng C2 H 4O2 → 2CO2 + 2 H 2O
Câu 13: Đáp án C
uy N hơ n
- Cho Cu kim loại vào 5 dd trên nhận biết được HNO3 (có khí màu nâu đỏ), AgNO3 (kết tủa bạc)
- Cho dung dịch thu được sau khi cho Cu vào AgNO3 vào 3 dung dịch còn lại HCl (sau một thời gian có khí màu nâu), NaOH (kết tủa xanh dương), NaNO3 (không hiện tượng)
Kè m
Q
Câu 14: Đáp án D
( 2 ) Fe ( OH )3 + 3HCl → FeCl3 + 3H 2O
( 3) Fe ( NO3 )2 + AgNO3 → Fe ( NO3 )3 + Ag
( 4 ) Fe + 4 HNO3 → Fe ( NO3 )3 + NO + H 2O
( 5 ) Fe + Cl2 → FeCl3
( 7 ) Fe2O3 + 3H 2 SO4 → Fe2 ( SO4 )3 + 3H 2O
om /+ D
ạy
(1) 2 FeCl2 + Cl2 → 2 FeCl3
Câu 15: Đáp án D
Phản ứng
e. c
Kim loại
Li + H 2O → LiOH + 1/ 2 H 2
Li
.g oo gl
3LiOH + FeCl3 → Fe ( OH )3 + 3LiCl K + H 2O → KOH + 1/ 2 H 2
K
by
pl
Al
us
3KOH + FeCl3 → Fe ( OH )3 + 3KCl
ed
Fe
Neáu Al dö : 2 Al + 3FeCl2 → 3Fe + 2 AlCl3 Fe + 2 FeCl3 → 3FeC2 Ba + H 2O → Ba ( OH )2 + H 2 3Ba ( OH )2 + 2 FeCl3 → BaCl2 + 2 Fe ( OH )3
ol
le
ct
Ba
Al + 3FeCl3 → AlCl3 + 3FeCl2
C
Câu 16: Đáp án A
Câu 17: Đáp án D Các ion Na + , K + , Cl − không thủy phân, chỉ có PO43− thủy phân tạo ra HO − . Do đó dung dịch có môi trường kiềm.
Câu 18: Đáp án B Trang 10
Từ phương trình cháy: C x H y Oz + ( x + y / 4 − z / 2 ) O2 → xCO2 + y / 2 H 2O
⇒ ( x + y / 4 − z / 2 ) / ( y / 2 ) = 3 / 2 ⇔ 2 x = y + z (đk: y chẵn, nguyên) ⇒ * Với x = 1 ⇒ y = 2; z = 0 (loại)
( OHC − CHO )
* Với x = 2 ⇒ y = 2; z = 2 ⇒ CTPT C2 H 2O2
*Với x = 3 ⇒ y = 4; z = 2 ⇒ CTPT C3 H 4O2 , vì là hợp chất no ⇒ CTCT : OHC − CH 2 − CHO
uy N hơ n
% M ( OHC − CH 2 − CHO ) = 72 / ( 72 + 58 ) *100 = 55, 38% Câu 19: Đáp án A +31, 2 gam ⇒ no = nOH = 2nH 2 = 1mol ; nH = 2nH 2 O = 3.2 mol
ạy
+ ⇒ 0,3 mol X thì nCO 2 = 0,5 mol ⇒ mCO 2 = 22 gam
Kè m
⇒ nX = nH 2O − nCO2 = 0, 6
Q
BTKL ⇒ nC trong HCHC = 1 mol ⇒ soá C = soá H ⇒ ancol coù k = 0
om /+ D
Câu 20: Đáp án B
Chất rắn là CaC2 vì khi cho H 2O vào CaC2 phản ứng tạo C2 H 2 . Khí C2 H 2 đi qua dd Br2 phản
CaC2 + H 2O → C2 H 2 + Ca ( OH )2
.g oo gl
C2 H 2 + Br2 → CHBr2 - CHBr2
e. c
ứng làm mất màu dd Br2
Câu 21: Đáp án A
( CuO, KNO3 không tác dụng. Cr2O3 tác dụng kiềm đặc)
us
Na2 HPO4 + NaOH → Na3 PO4 + H 2O
pl
HNO3 + NaOH → NaNO3 + H 2O
by
2 Al + 2 NaOH + 2 H 2O → 2 NaAlO2 + 3H 2 FeCl3 + 3 NaOH → Fe ( OH )3 + 3 NaCl
ed
ZnCl2 + 2 NaOH → Zn ( OH )2 + 2 NaCl
ct
Zn ( OH )2 + 2 NaOH → Na2 ZnO2 + 2 H 2O
ol
le
Câu 22: Đáp án C
C
x, y lần lượt là số mol của HCHO và H 2O , ta có hệ
x + y = 2 * 41, 664 / 22, 4
46 x + 18 y = 100
x = 1,18
y = 2,54
C % = 1,18* 46 *100 /100 = 54, 28%
Câu 23: Đáp án A Trang 11
nCO2 = nCO = 0, 06 mol BTKL : 3,92 + 0, 06.28 = m + 0, 06.44 → m = 2,92
Câu 24: Đáp án B M HC = 56 ⇒ X là C4 H 8 ⇒ có 3 đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học ⇒ 4 đồng phân
Câu 25: Đáp án A Phân lân có tác dụng là:
uy N hơ n
Phân lân cung cấp photpho cho cây trồng dưới dạng ion photphat. Phân lân cần thiết cho cây trồng
ở thời kỳ sinh trưởng do thúc đảy các quá trình sinh hóa,trao đổi chất và năng lượng ở thực vật, có tác dụng làm cho cành lá khỏe, hạt chắc, củ hoặc quả to
Q
A. Làm cho cành lá khỏe, hạt chắc, quả và củ to. → đúng:
Kè m
B. Làm cho cây trồng phát triển nhanh, cho nhiều hạt, quả và củ. → Sai,đây là tác dụng của phân
đạm
ạy
C. Cần cho việc tạo ra chất đường, chất bộ, chất xơ, chất dầu ở cây. → Sai,đây là tác dụng của
om /+ D
phân kali
D. Tăng cường sức chống hạn, chống rét và chịu hạn của cây. → Sai,đây là tác dụng của phân kali
Câu 26: Đáp án A
e. c
M MgO = M Ca = 40
.g oo gl
Quy về hỗn hợp có MgO hoặc Ca : nMgO = 12,8 : 40 = 0,32 ( mol )
nHCl = 2nMgO = 0,32.2 = 0, 64 = nCl − = nAgCl . Ag + + Cl − → AgCl
pl
Câu 27: Đáp án C
us
mAgCl = 0, 64 . (108 + 35, 5 ) = 91,84 ( g )
ct
ed
by
0, 2 *1 + 0,1* 2 + 0,1*1 Bảo toàn e ta có mol của Fe phản ứng là: nFe = 2 = 0, 2 ( mol ) 2
le
- Khối lượng hỗn hợp kim loại gồm Fe dư và Cu
C
ol
⇒ ( m − 0, 2*56 + 0,1*64 ) = 0,52m => m = 10 => Đáp án C.
Câu 28: Đáp án A CHO Quy hỗn hợp thành + O2 → CO2 (1) . Ta có: COOH
1CHO 2 Ag 1COOH NaHCO3 1CO2 → và → ⇒ ∑ nCO2 = nCHO + nCOOH ⇒ mCO2 = 0,3* 44 = 13, 2 gam 0, 2 0, 4 0,1 0,1 Trang 12
Câu 29: Đáp án A Cách 1: A = {Cn H 2 n :2a mol , H 2 : a mol} Sản phẩm cháy bị hấp thụ bởi dung dịch H 2 SO4 là
H 2O → 128.0, 98 = (128 + mH 2 O ) .0, 4612 → mH 2 O = 143, 9 → nH 2 O = 8.
Bảo toàn khối lượng : mA = mB ↔ 28na + 2a = nB .12.4 ( 2 ) Chia ( 2 ) cho (1) ta được : nB =
14n + 1 14n + 1 ↔ V = 22, 4. 6n + 3 6n + 3
uy N hơ n
Toàn bộ hiđro trong A đã đi vào H 2O → 2na + a = 8 (1)
2
3
4
V
43,306
45,86
47, 29 (chọn đáp án A )
Kè m
Q
n
ạy
Cách 2: Do M B = 48 ⇒ Trong hỗn hợp phải có ankan có Cankan > 3. Mà hỗn hợp A ở thể khí ⇒ A
om /+ D
là hỗn hợp của C4 H 8 và H 2 ( nC4 H 8 : nH 2 = 2 :1) . Sản phẩm cháy bị hấp thụ bởi dung dịch H 2 SO4 H 2O → 128.0, 98 = (128 + mH 20 ) .0, 4612 → mH 2O = 143,9 → nH 2O = 8. ⇒ 8 x + x = 8
⇒ x = 8 / 9 ( mol ) ⇒ mA = 56* 2 x + 2* x = 304 / 3 ( gam ) . ⇒ mA = mB
Câu 30: Đáp án B
a ( mol ) b ( mol ) ⇒ Ta có hệ: c ( mol )
pl
us
C6 H12O6 Hỗn hợp E gồm: C6 H10O4 C5 H10− 2 k O2
e. c
3 * 22, 4 = 47, 29 ( l ) VB 48
.g oo gl
⇒ VB =
by
* Tổng mol hỗn hợp trong mỗi phần: a + b + c = 0, 3 (1)
ed
* Tổng mol pi phản ứng : a + kc = 0, 43 ( 2 )
( mol ) và tổng mol
H 2O = ( 6a + 5b + 5c − 0, 43) ( mol ) .
le
ct
* Tổng mol CO2 = ( 6a + 6b + 5c )
ol
⇒ Phương trình: ( 6a + 6b + 5c ) * 44 + 6a + 5c + ( 5 − k ) * c *18 = 96, 26
C
⇒ 390a + 354b + 310 = 104 ( 3)
* Tổng khối lượng muối: m ax it + mNaOH − mH 2O = 26, 22 ⇒ 2a + 190b + 124c = 27, 08 ( 4 )
a = 0,11 ( mol ) b = 0, 05 ( mol ) c = 0,14 ( mol ) Trang 13
0, 05*146*100 682 0, 05*146 + 0,11*180 + 0,14* 7
= 17,9%
C
ol
le
ct
ed
by
pl
us
.g oo gl
e. c
om /+ D
ạy
Kè m
Q
uy N hơ n
⇒ %m =
Trang 14
CỘNG ĐỒNG BOOKGOL
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
HÓA HỌC THPT-NĂM HỌC 2017-2018
(Đề thi có 04 trang)
LẦN 3 Thời gian làm bài: 40 phút.
B. Ca ( CH )2
A. KMnO 4
C. AgNO3 / NH 3
uy N hơ n
Câu 1: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen, ta cho hỗn hợp đi qua lượng dư dung dịch nào sau đây? D. Br2
Câu 2: Cho m gam etanol tác dụng hoàn toàn với một lượng Na vừa đủ thu được 0,224 mol H 2 . Giá trị của m là C. 1,38.
D. 20,608.
Q
B. 0,92.
Kè m
A. 0,46.
Câu 3: Một thể tích hơi ancol X tác dụng với Na tạo ra một nửa thể tích hơi hiđro ở cùng điều kiện là B. C3 H 6 O.
C. C2 H 6 O.
om /+ D
A. C3 H 6 O3 .
ạy
nhiệt độ, áp suất. Mặt khác ancol X làm mất màu dung dịch brom. Công thức phân tử của ancol X D. C2 H 6 O 2 .
Câu 4: Có 3 dung dịch: CH3CHO, CH3COOH, HCOOH đựng trong 3 lọ mất nhãn. Hoá chất có A. Quỳ tím, CuO.
e. c
thể dùng để phân biệt ba dung dịch trên là:
B. Quỳ tím, Na.
.g oo gl
C. Quỳ tím, dung dịch AgNO3 / NH 3 .
D. Dung dịch AgNO3 / NH 3 , CuO.
Câu 5: Áp dụng quy tắc Mac- côp - nhi - côp vào
us
A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng.
pl
B. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng.
by
C. Phản ứng trùng hợp của anken. D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.
ed
Câu 6: Cho 3-metylbutan-2-ol tách nước ở điều kiện thích hợp, rồi lấy anken thu được tác dụng với
ol
le
X là
ct
nước (xúc tác axit) thì thu được ancol (rượu) X. Các sản phẩm đều là sản phẩm chính. Tên gọi của
C
A. 3-metylbutan-2-ol. B. 2-metylbutan-2-ol. C. 3-metylbutan-1-ol. D. 2-metylbutan-3-ol.
Câu 7: Cho các phản ứng: t° (1) A + 2NaOH → 2C + B
CaO,t ° (2) B + 2NaOH → H 2 + 2Na 2CO3 H 2SO 4 ,dac,140° C (3) 2C → D + H2O
Trang 1
Biết tỉ khối hơi của D so với H 2 bằng 23. Nhận xét không đúng là
A. A có phân tử khối là 118 đvC
B. C có 6 nguyên tử H trong phân tử
C. A có 6 nguyên tử H trong phân tử
D. C là ancol no đơn chức.
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn m gam P2 O5 vào dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, sau phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa 2,1034m gam muối. Tỉ lệ mol của P2 O5 và NaOH là
B. 0,286.
C. 0,429.
D. 0,143.
uy N hơ n
A. 0,214.
Câu 9: Hợp chất hữu cơ X (phân tử chỉ chứ C,H,O và một loại nhóm chức). Cho 5,8 gam X tác dụngvới dung dịch AgNO3 trong NH 3 tạo ra 43,2 g Ag. Mặt khác 0,1 mol X sau khi hidro hóa
B. 72.
C. 86.
D. 100.
Kè m
A. 58.
Q
hoàn toàn phản ứng vừa đủ với 4,6g Na. Phân tử khối của X là
Câu 10: Nicotin có trong thuốc lá là một hợp chất rất độc có thể gây ra ung thư phổi . Đốt cháy
om /+ D
85 < Mnicotin < 230 . Công thức phân tử của nicotin là
ạy
16,2 gamnicotin bằng oxi vừa đủ thu được 44 gam CO 2 , 12,6 gam nước và 2,24 lít N 2 (đktc). Cho
A.C5H7NO. B. C5H7NO2. C. C10H14N2. D. C10H14N3. A. C5 H 7 NO.
B. C5 H 7 NO 2 .
C. C10 H14 N 2 .
D. C10 H14 N 3 .
e. c
Câu 11: Axetilen (tên hệ thống: etin) là hợp chất hóa học với công thức C2 H 2 . Nó là một
.g oo gl
hydrocarbon và là alkin đơn giản nhất. Chất khí không màu này được sử dụng rộng rãi làm nhiên liệu và tổng hợp các hợp chất khác. Nó không ổn định ở dạng tinh khiết và do đó thường được để trong một dung dịch. Axetilen tinh khiết không mùi, nhưng loại phổ biến trên thị trường thường có
us
mùi do tạp chất. Chất này thuộc loại
A. Ankan.
pl
B. Anken .
C. Ankin
D. Ankadien.
by
Câu 12: Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong
ed
NH 3 , thu được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H 2 dư (xúc tác Ni, t° ) thì 0,125 mol
A. Cn H 2n ( CHO )2 ( n ≥ 0 ) .
B. Cn H 2n +1 ( CHO )( n ≥ 0 ) .
C. Cn H 2n −1 ( CHO )( n ≥ 2 ) .
D. Cn H 2n −3 ( CHO )( n ≥ 2 ) .
C
ol
le
ct
X phản ứng hết với 0,25 mol H 2 . Công thức chung của các chất thuộc dãy đồng đẳng của X là
Câu 13: M là tập hợp các chất hữu cơ no, mạch hở thuần chức không tác dụng được với
H 2 ( Ni, t ° ) . Đốt cháy 1 mol M với tỉ lệ các chất bất kì đều cần 2 mol O 2 , sản phẩm thu được có tổng khối lượng là m gam chỉ gồm H 2 O và CO 2 . Đem m gam H 2 O và CO 2 này sục vào dung
Trang 2
dịch nước vôi trong dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng dung dịch giảm ∆m gam. Nếu ∆m = 100 gam thì m gần nhất với giá trị nào ?
A. 141.
B. 142.
C. 143.
D. 144.
Câu 14: Hỗn hợp X chứa glixerol và hai ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho
hết 0,98 gam Cu ( OH )2 . Công thức phân tử của hai ancol trong X là
A. C2 H 5OH và C3 H 7 OH .
B. C3 H 7 OH và C4 H 9 OH .
C. C4 H 9 OH và C5 H11OH .
D. CH 3OH và C2 H 5OH .
A. HNO3 .
B. N 2 O .
om /+ D
ạy
Kè m
Q
Câu 15: Thí nghiệm dưới đây dung để điều chế :
uy N hơ n
8,75 gam X tác dụng hết với Na (dư) thì thu được 2,52 lít H 2 (đktc). Mặt khác 14 gam X hòa tan
C. NO .
D. NH 4 NO3 .
e. c
Câu 16: Chỉ dùng hóa chất nào sau đây có thể phân biệt được C2 H 2 và CH 4 ? D. dung dịch Br2 .
.g oo gl
A. dung dịch AgNO3 . B. dung dịch Ca ( OH )2 .C. dung dịch NaOH
Câu 17: Một hỗn hợp gồm anđehit acrylic và một andehit đơn chức X. Đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam hỗn hợp trên cần vừa đủ 11,48 lít khí oxi (đktc). Cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung
B. HCHO .
pl
A. CH 3CHO .
us
dịch Ca ( OH )2 dư thu được 42,5 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của X là
C. C2 H 3CHO .
D. C2 H 5 CHO .
by
Câu 18: Cho các phát biểu sau
ed
(a) Trong thành phần của hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa cacbon.
ct
(b) Hợp chất C9 H14 BrCl có vòng benzen trong phân tử.
le
(c) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và không tuân theo 1 hướng xác định.
C
ol
(d) Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị . Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 19: Cho 38 gam hỗn hợp gồm Na 2 CO3 và NaHCO3 tác dụng với dung dịch HCl sinh ra 8,96 lít CO 2 (đktc). Vậy khối lượng Na 2 CO3 trong hỗn hợp là
A. 21,2 gam. Trang 3
B. 16,0 gam.
C. 10,6 gam.
D. 5,3 gam.
Câu 20: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 15,68 lít khí CO 2 (đktc) và 18 gam H 2 O . Mặt khác, 80 gam X hòa tan được tối đa 29,4 gam
Cu ( OH )2 . Phần trăm khối lượng của ancol etylic trong X là A. 23%
B. 46%
C. 16%
D. 8%
Câu 21: Hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon Y, Z (đều mạch hở, cùng số nguyên tử hiđro, M Z > M Y ).
gam. Công thức phân tử của A, B là
B. C3 H 6 , C4 H 6 .
C. C2 H 4 , C3 H 4 .
D. C3 H 4 , C 4 H 4 .
Câu 22: Dung dịch chất nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh C. HF.
D. H 2SO 4 .
Kè m
B. HNO3 .
A. HCl.
Q
A. C2 H 6 , C3 H 6 .
uy N hơ n
Biết 11,2 lít X (đktc) có thể cộng tối đa 17,92 lít H 2 (đktc) cho ra hỗn hợp Y có khối lượng là 19,2
Câu 23: Oxi hóa 2 mol ancol metylic thành anđehit fomic bằng oxi không khí trong một bình kín,
A. 58,87%
B. 38, 09%
om /+ D
độ % anđehit fomic trong dung dịch X là:
ạy
biết hiệu suất phản ứng oxi hóa là 80%. Rồi cho 36,4 gam nước vào bình được dung dịch X. Nồng
C. 42, 40%
D. 36%
e. c
Câu 24: Trộn một hidrocacbon A với một lượng vừa đủ khí O 2 thu được m gam hỗn hợp X. Đốt
.g oo gl
cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm CO 2 và H 2 O có d Y = 15,5.
Xác định giá trị của m?
A. 31, 0.
B. 77,5.
C. 12, 4.
H2
D. 6, 2.
us
Câu 25: Cho các phát biểu sau:
pl
(a) Phenol tan tốt trong ete.
by
(b) Fomon được dung để ngâm xác động vật , tẩy uế , diệt trùng .
ct
cao hơn .
ed
(c) So với các hiđrocacbon có cùng số nguyên tử C trong phân tử , nhiệt độ nóng chảy của anđehit
le
(d) Etanol được dung để thay xăng trong động cơ đốt trong .
ol
Số phát biểu đúng là
C
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 26: Nung 40,3 gam hỗn hợp X gồm CuO, ZnO, FeO, Fe 2 O3 , MgO trong CO dư , sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y và 13,44 lít khí CO 2 . Khối lượng kim loại trong Y là
A. 29,7. Trang 4
B. 30,7.
C. 31,7.
D. 32,7.
Câu 27: Hợp chất A có công thức phân tử C7 H 6 O 2 , tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch NaOH tạo thành muối B (công thức C7 H 5 O 2 Na ). B tác dụng với nước brom tạo ra hợp chất D, trong phân tử D chứa 64% Br về khối lượng. Khử 6,1 gam hợp chất A bằng hidro (xúc tác Pt) ở
20°C thu được 5,4 gam hợp chất thơm G. Tính hiệu suất của phản ứng tạo ra G.
A. 81, 7%
B. 87,1%
C. 78,1%
D. 71,8%
uy N hơ n
Câu 28: Chia 7,168 (lít) X (đktc) hỗn hợp gồm một ankan (A), một anken (B) và một ankin (C) thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 4,44 gam và có 27,2 gam brom đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn khí ra khỏi bình brom rồi hấp
Q
thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba ( OH )2 dư thì thu được 5,91 gam kết tủa. Phần 2 cho qua dung
Kè m
dịch AgNO3 dư trong NH 3 thấy thể tích hỗn hợp giảm 25% và thu được 2,94 gam kết tủa. Ankan
A. Metan.
B. Etan .
C. Propan
ạy
A là
D. Butan.
om /+ D
Câu 29: Hỗn hợp X chứa 1 ancol đơn chức (A), axit hai chức (B) và este 2 chức (D) đều no, mạch hở và có tỉ lệ mol tương ứng 3 : 2 : 3. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần dùng 6,272 lít O 2 (đktc). Mặt khác đun nóng m gam hỗn hợp X trong 130 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung
e. c
dịch Y và hỗn hợp 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp. Cô cạn dung dịch Y sau đó nung với CaO thu
.g oo gl
được duy nhất một hydrocacbon đơn giản nhất có khối lượng 0,24 gam. Các phản ứng đạt hiệu suất 100%. CTPT có thể có của ancol là.
A. C5 H11OH .
B. C3 H 7 OH .
C. C2 H 5OH .
D. C4 H 9 OH .
us
Câu 30: Hỗn hợp M gồm este X, anđehit Y và ancol Z (đều no, mạch hở, không phân nhánh). Đốt
pl
cháy hoàn toàn 0,18 mol M cần vừa đủ 0,45 mol O2, thu được 7,38 gam nước. Mặt khác, hiđro hóa
by
hoàn toàn 0,18 mol M, thu được 14,9 gam hỗn hợp N, dẫn toàn bộ N qua bình đựng Na dư thì có
ed
3,696 lít khí thoát ra (đktc). Phần trăm khối lượng của Z trong M gần nhất với giá trị nào sau đây?
C
ol
le
ct
A. 21%
Trang 5
B. 31%
C. 25%
D. 35%
Đáp án 1-C
2-D
3-B
4-C
5-D
6-B
7-B
8-A
9-A
10-C
11-C
12-C
13-C
14-D
15-A
16-D
17-A
18-A
19-A
20-A
21-C
22-C
23-B
24-C
25-D
26-B
27-B
28-C
29-C
30-B
uy N hơ n
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C
Nhớ: Nguyên tắc làm sạch là chất cần làm sạch không tác dụng với đối tượng dùng để làm sạch chất
Q
A và C Loại vì dung dịch KMnO 4 và dung dịch Br2 có thể phản ứng với cả hai chất là etilen và
Kè m
axetilen nên không còn etilen nữa.
ạy
B. Loại vì dung dịch Ca ( OH ) 2 không phản ứng được với cả hai chất trên nên không có tác dụng
om /+ D
làm sạch.
C. Chỉ có axetilen phản ứng với AgNO3 / NH 3 tạo ra kết tủa màu vàng nên ta thu được etilen tinh khiết.
e. c
Câu 2: Đáp án D
.g oo gl
n e tanol = 2n H 2 → m etanol = 0, 224.2.46 = 20, 608 gam Câu 3: Đáp án B
Ancol X tác dụng với Na tạo ra một nửa thể tích hơi → X là ancol đơn chức ( Loại A và D)
pl
Câu 4: Đáp án C
Dung dịch CH 3CHO
Dung dịch CH 3COOH
Dung dịch HCOOH
Không hiện tượng
Hóa đỏ
Hóa đỏ
Đã nhận biết
Còn lại
Kết tủa Ag
by
Thuốc thử
ed
Quỳ tím
dịch
ct
Dung
us
X làm mất màu dung dịch brom nên loại C.
ol
le
AgNO3 / NH 3
C
Câu 5: Đáp án D
Nhớ: Quy tắc: Trong phản ứng cộng HX vào liên kết bội, nguyên tử H ưu tiên cộng vào nguyên tử Cacbon bậc thấp hơn, còn nguyên tử hay nhóm nguyên tử X ưu tiên cộng vào nguyên tử Cacbon bậc cao hơn.
Câu 6: Đáp án B Trang 6
H SO → ( CH 3 )2 C = CHCH 3 + H 2 O ( CH3 )2 CHCH ( OH ) CH3 170° 2
4
H SO → ( CH 3 )2 C ( OH ) CH 2 CH 3 ( CH3 )2 C = CHCH3 + HOH 2
4
Câu 7: Đáp án B
M D = 46 ⇒ C : CH 3OH; B : ( COONa )2 ⇒ A : CH 3OOC − COOCH3 Câu 8: Đáp án A
2
BTKL →2
0,7
m mol 142
nP O m 0,15 .98 + 40.0, 7 = 2,1034m + 18.0, 7 ⇒ m = 21, 3 ⇒ 2 5 = = 0, 214 142 n NaOH 0, 7
Q
m mol 142
uy N hơ n
+ NaOH P2O5 → 2H 2 PO 4 → muoi 2O +H 0,7mol 2,1034gam
Kè m
Câu 9: Đáp án A X: anđehit
0,1
R ( CHO )2 → 4Ag ⇒ M = 58 ⇒ ( CHO )2 0,4 0,1
Câu 10: Đáp án C 12,6gam
1mol
0,7mol
.g oo gl
+ O2 Ni cot in → CO 2 + H 2 O + N 2
om /+ D
0,1
e. c
0,1
ạy
H2 + Na BT _ Na R ( CHO ) x → R ( CH 2 OH ) x → R ( CH 2 ONa ) x → 0,1x = 0, 2 ⇒ x = 2 0,2
0,1mol
⇒ m C + m H + m N = 12.1 + 2.0, 7 + 28.0,1 = 12, 6 ⇒ trong nicotin không có oxi
us
Đặt công thức của nicotin: C x H y N z ⇒ x : y : z = 1:1, 4 : 0, 2 = 5 : 7 :1 ⇒ ( C5 H 7 N ) k
pl
85 < M ni cot in = 81k < 230 ⇒ 1, 05 < k < 2,83 ⇒ k = 2 ⇒ C10 H14 N 2
by
Câu 11: Đáp án C
ed
C2 H 2 thuộc loại ankin.
ct
Câu 12: Đáp án C
ol
le
* nAg = 0,5. Nhận thấy nAg = 2nX → X đơn chức.
C
* k x = 2 → X thuộc dãy đồng đẳng có công thức chung Cn H 2n −1CHO ( n ≥ 2 )
Câu 13: Đáp án C
* Nhận xét để đốt cháy hoàn toàn 1mol M với tỉ lệ các chất bất kì đều cần 2mol O 2 thì khi đem đốt cháy 1mol mỗi chất trong M cũng phải thỏa mãn số mol O 2 cần là 2mol. ( Có thể chứng minh được qua phương trình phản ứng).
Trang 7
* Gọi công thức của X là một chất trong M là C x H y O z :1mol → x +
y z + = 2 → 4x − 2z = 8 − y (*) 4 2
* Do M là tập hợp các hợp chất hữu cơ no, thuần chức và không phản ứng với H 2 ( Ni, t° ) nên các hợp chất trong M chỉ có thể là các chức ancol, ete, este, axit. ( không xét anhydrit ngoài chương trình, nếu xét thì cũng loại được)
2x + 2 − y = 0 → y = 2x + 2 thay vào (*) ta có 3x − z = 3 2
uy N hơ n
* Nếu X là ancol hoặc ete và X no → k =
dễ thấy không có giá trị nào của x, z thỏa mãn.
Q
2x + 2 − y z = → 2x − z = y − 2 thay vào (*) ta được y = 4. 2 2
Như vậy các hợp chất trong M phải có số H là 4 → n H 2O = 2.
17 → m = 142,85 7
ạy
* Gọi số mol CO 2 = a mol ta có. 100a − ( 44a + 18.2 ) = 100 → a =
Kè m
* Nếu X là este hoặc axit và X no → k =
* Tính toán trong 8,75 gam; nH 2 = 0,1125
om /+ D
Câu 14: Đáp án
0, 98 8, 75 . = 0, 0125 → n hai ancol = 0,1125.2 − 0, 0125.3 = 0,1875 98 14
* M tb hai ancol =
8, 75 − 0, 0125.92 = 40,53 → Hai ancol là CH 3OH và C 2 H 5OH 0,1875
.g oo gl
e. c
* nGlyxerol 2
Câu 15: Đáp án
pl
Câu 16: Đáp án
us
t° Phương trình: NaNO3 + H 2SO 4 → NaHSO 4 + HNO3
by
C2 H 2 làm mất màu dung dịch Br2
ed
Câu 17: Đáp án
8, 6 = 49,14 mà andehit crcylic có M = 56 > 49,14 0175
le
ct
→ M trung bình
C
ol
→ M X < 49,14 → X là anđêhit no đơn → n andehitacrylic 0, 425 − 0,35 = 0, 075 mol → m = 4, 2 gam → m X = 8, 6 − 4, 2 = 4, 4gam mà n X = 0,175 − 0, 075 = 0,1mol → M X =
Câu 18: Đáp án A (a) Đúng (b) Sai → độ bất bão hòa k = 2 → không thể chứa vòng benzen (c) Sai → Phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm
Trang 8
4, 4 = 44 → X là CH 3CHO 0,1
(d) Đúng
Câu 19: Đáp án A
Na CO : a HCl 38gam 2 3 → CO 2 : 0, 4mol NaHCO3 : b Nhận thấy có 2 phản ứng xảy ra
→ a
a
HCO3− + H + → CO 2 + H 2 O → b
b
Kè m
a + b = 0, 4 Hệ phương trình → a = b = 0, 2 → m Na 2CO3 = 21, 2gam 106a + 84b = 38
Q
uy N hơ n
CO32 − + H + → CO 2 + H 2 O
ạy
Câu 20: Đáp án A
om /+ D
Trong 80 gam hỗn hợp thì có 0,3 mol glixerol.
Gọi số mol CH 3OH, C 2 H 5OH và C3 H 5 ( OH )3 lần lượt là x, y, z ( trong hỗn hợp chưa biết khối lượng) → x + y + z = 0, 3mol
e. c
x + 2y + 3z = 0, 7
.g oo gl
0, 6.92 92z (do tỉ lệ phần trăm glixerol trong hỗn hợp là như nhau) = 80 32x + 46y + 92z → x = 0, 05; y = 0,1 và z = 0,15
us
0,1.46 100 = 23% 0, 05.32 + 0,1.46 + 0,15.92
pl
%C2 H 5 OH =
by
Cách 2: n CO2 = 0, 7; n H 2O = 1, 0 ⇒ n ancol = 0,3 ⇒ n tb =
ct
ed
32x + 46y = 80 − 0, 6.92 = 24,8
7 3
ol
le
x + 2y + 0,3.0, 6 = ( x + y + 0, 6 ) .
C
⇒ x = 0, 2; y = 0, 4
%C2 H 5 OH =
0, 4.46.100 = 23% 80
Câu 21: Đáp án C
k TB =
0,8 = 1, 6;0;1 ≤ 1, 6 ≤ 2 ⇒ Loại A,D 0,5
Trang 9
7 ; n glixerol = 0, 6 3
Cn H 2n xmol;C m H 2m − 2 ymol x + 2y = 0,8 ⇒ x = 0, 2; y = 0,3 y + y = 0, 5
0, 2.M Y + 0,3M Z = 19, 2 + 0,8.2 ⇒ M Y = 28; M Z = 40 ⇒ C. C2 H 4 , C3 H 4
Câu 22: Đáp án C
uy N hơ n
Câu 23: Đáp án B
1 CH 3OH + O 2 → HCHO + H 2 O 2 0,8
Q
1, 6.30 C%HCHO = + 0,8.32 + 36, 4 .100 = 38, 09% 2.32
Câu 24: Đáp án C
om /+ D
ạy
44nCO 2 + 18nH 2 O = 0, 4.15, 2.2 ⇒ nCO 2 = 0, 2; nH 2 O = 0, 2 nCO 2 + nH 2 O = 0, 4
Kè m
1,6
m = 0, 2.44 + 0, 2,18 = 12, 4
Câu 25: Đáp án D
e. c
Câu 26: Đáp án B
( ) → n O( X )pu = n COpu = n CO2 = 0, 6mol
.g oo gl
BTNT O
BTKL → m KL = m Oxit − m O( X ) = 40,3 − n O( X ) .16 < 40, 3 − 0, 6.16 = 30, 7 ⇒ Chọn B
us
Bẫy: Nhầm lẫn ở chỗ có thể nghĩ toàn bộ O (X) đã đi hết về CO 2 . Do MgO không bị khử nên vẫn
by
Câu 27: Đáp án B
pl
còn một lượng oxi nhất định trong Y.
ed
Dựa vào đặc tính tan và ở chất A có 1 H mất đi thay bằng 1 Na tạo B, dựa vào đặc điểm phản ứng
ct
của B. ⇒ A có 1–OH liên kết trực tiếp với nhân thơm.
le
⇒ A là HO − C6 H 4 − CHO ⇒ G là HO − C6 H 4 − CH 2 − OH.
5, 4.122 .100% = 87,1% ⇒ chọn B. 124.6,1
ol C
H% =
Bình luận: Nếu phải tìm B, thì B có dạng: HO − C6 H 4 |x Brx − COOH.
Câu 28: Đáp án C Đề sai!!! Chỗ giảm 25% phải chỉnh là 12,5% mới ra đáp án C. Hướng dẫn giải
Trang 10
- Có ngay: mol ankin = mol giảm = 0,16.0,125 = 0,02 mol. - Bảo toàn mol pi tìm được mol anken = 0,17 – 0,02.2 = 0,13 mol. Suy ra mol ankan = 0,01. - Khí thoát ra khỏi bình Br2 chính là ankan, bảo toàn nguyên tố C được cacbon = 3 ⇒ chọn C. Bình luận: Với đề bài hỏi như trên sẽ thừa 2 dữ kiện đó là khối lượng bình tăng và khối lượng kết tủa. Để khai thác tối ưu có thể điều chỉnh thêm rằng tính % khối lượng của ankan? (Theo Thầy
uy N hơ n
Nguyễn Xuân Toản).
Câu 29: Đáp án C *nO 2 : 0, 28; nNaOH : 0,13; nCH 4 : 0, 015
Kè m
ạy
A : 0, 009 CH ( COOH )2 : 0, 015 CaO → B : CH 2 ( COOH ) 2 : 0, 006 → 2 Cn H 2n + 2 O : 0, 027 D : 0, 009
Q
Trường hợp 1: NaOH dư sau khi nung với
0, 28.4 − 0, 015.8 = 6,17 → Hai ancol là C6 và C7 (không có trong đáp án) 0, 027.6
om /+ D
+ BT.e : n =
Trường hợp 2: NaOH hết sau khi phản ứng với CaO:
.g oo gl
+ Ta có: 0,13 − 2x = 0, 015.2 → x = 0, 05
e. c
R ( COONa )2 ( x ) + 2NaOH → RH 2 + 2Na 2 CO3
pl
us
A : 0, 03 ( CH 2 COOH )2 : 0, 05 H 2 O:0,06 + Hỗn hợp X B : 0, 02 → → 0, 05.8 + 0, 09.6n = 0, 28.4 ( BT.e ) C n H 2n + 2 O : 0, 09 C : 0, 03
by
→ n = 1, 33
ed
+ Hai ancol là: CH 3OH và C2 H 5 OH → Chọn C.
ct
+ Giá trị m = 0, 05.104 + 0, 09.
110 − 0, 06.18 = 7, 42gam 3
ol
le
Nếu trực tiếp giải số mol ancol sẽ được CH 3OH:0,06 và C2 H 5 OH:0,03. Nên có hai trường hợp:
C
+ Ancol: CH 3OH:0,03 và este: CH 3OOC-CH 2 -COOC2 H 5 :0,03.
Hoặc + Ancol: C2 H 5OH:0,03 và este: CH 2 ( COOCH 3 ) 2 :0,03.
Câu 30: Đáp án B * nH 2 O : 0, 41; nH 2 : 0,165. Đặt nOH : a; nCHO : b; nCOO : c và nCO 2 : d
Trang 11
a + b = 0, 33 a = 0,15 a + b + 2c − 2d = 0, 41 − 0, 45.2 ( BT.O ) b = 0,18 → * Ta có hệ: 0,18 = 0, 41 − d + b + c c = 0, 08 7,38 + 44d − 0, 45.32 + 2b = 14, 9 d = 0, 49 * Biện luận số nhóm chức:
0,15 0,18 0, 08 + + = 0,18 → k1 = 3; k 2 = 2 k1 k2 k3
uy N hơ n
( COOCH 3 ) 2 : 0, 04 * Nhận thấy: 0,15 + 0,18 + 0, 08.2 = 0, 49 → ( CHO ) 2 : 0, 09 → % ( COOCH 3 ) 2 = 32, 46% (chọn C H ( OH ) : 0, 05 3 3 5
C
ol
le
ct
ed
by
pl
us
.g oo gl
e. c
om /+ D
ạy
Kè m
Q
B)
Trang 12
CỘNG ĐỒNG BOOKGOL
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
HÓA HỌC THPT-NĂM HỌC 2017-2018
(Đề thi có 04 trang)
LẦN 4 Thời gian làm bài: 40 phút.
uy N hơ n
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35, 5; K = 39; Ca = 40. C
âu 1: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH 4Cl , NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho
B. NaCl , NaOH
C. NaCl , NaHCO3 , NH 4Cl , BaCl2
D. NaCl
Kè m
A. NaCl , NaOH , BaCl2
Q
hỗn hợp vào H 2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa:
om /+ D
ạy
Câu 2: Số đồng phân cấu tạo mạch hở của hidrocacbon C4 H 6 không tạo kết tủa vàng nhạt với dung dịch AgNO3 / NH 3 là:
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
e. c
Câu 3: Từ khí thiên nhiên người ta tổng hợp polibutađien là thành phần chính của cao su butadien
.g oo gl
theo sơ đồ: CH 4 → C2 H 2 → C4 H 4 → C4 H 6 → polibutađien. Để tổng hợp 1 tấn polibutađien cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên chứa 95% khí metan, biết hiệu suất của cả quá trình sản xuất là 55% ?
A. 2865, 993m3
B. 793, 904m3
C. 3175, 61m3
D. 960, 624m3
us
Câu 4: Có bao nhiêu công thức cấu tạo có thể có của C5 H11 Br ? A. 5
pl
B. 6
C. 7
D. 8
by
Câu 5: Cho các phát biểu sau:
(a)
ed
phenol có tính axit mạnh hơn C2 H 5OH vì nhân benzene hút e của nhóm −OH , trong khi
le
phenol có tính axit mạnh hơn C2 H 5OH và được minh họa bằng phản ứng phenol tác dụng với
ol
(b )
ct
nhóm −C2 H 5 là nhóm đẩy e vào nhóm −OH .
C
dung dịch NaOH còn C2 H 5OH thì không phản ứng.
( c ) tính axit của phenol yếu hơn
H 2CO3 , vì khi sục khí CO2 vào dung dịch C6 H 5ONa ta sẽ thu
được C6 H 5OH kết tủa.
(d )
phenol trong nước cho môi trường axit làm quỳ tím hóa đỏ.
( e)
phenol là chất rắn ở nhiệt độ thường và ít tan trong etanol.
Trang 1
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6: Cho 23, 6 gam hỗn hợp X gồm Al , Mg , Fe, Cu , Zn vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra
10, 08 lít H 2 ( đktc ) . Khối lượng muối thu được có thể là : A. 49,15
B. 55, 55
C. 57, 45
D. 59,55
A. 3, 2
B. 6, 4
uy N hơ n
Câu 7: Cho m gam methanol tác dụng với Na dư thu được 0,1 gam H 2 . Giá trị của m là : C. 9, 6
D. 12,8
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn m gam CH 4 rồi cho lượng CO2 sinh ra hấp thụ hoàn toàn vào dung
Kè m
Q
dịch Ca ( OH )2 , thu được 40 gam kết tủa và dung dịch X . Thêm dung dịch NaOH 1M vào X ,
m là :
A. 9, 6
B. 12,8
C. 14, 4
D. 16
om /+ D
Câu 9: Cho các phát biểu sau:
ạy
thu được kết tủa. Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì cần tối thiểu 200ml NaOH . Giá trị của
Các anken đều nhẹ hơn nước và tan trong nước.
(b )
Nhiệt độ nóng chảy của các anken tăng dần theo chiều tăng của phân tử khối.
e. c
(a)
(d )
.g oo gl
( c ) Các ankin có nhiệt độ sôi cao hơn các anken tương ứng. Ở điều kiện thường, năm ankan đầu dãy đồng đẳng là những chất khí.
us
Số phát biểu đúng là:
A. 1
C. 3
D. 4
pl
B. 2
by
Câu 10: Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 muối vô cơ là K 2CO3 và M 2CO3 vào dung dịch HCl dư,
ed
thu được 11, 2 lít khí ( đktc ) và dung dịch Y . Cô cạn Y ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi
ct
thu được 29,8 gam muối khan. Giá trị của m là :
B. 54, 4
C. 54, 6
D. 56, 4
le
A. 55, 6
ol
Câu 11: Câu nhận xét nào sau đây không đúng?
C
A. anđehit bị hidro khử tạo thành ancol bậc 1 .
B. anđehit bị dung dịch AgNO3 / NH 3 oxi hóa tạo thành muối của axit cacboxylic. C. dung dịch fomon là dung dịch bão hòa của anđehit fomic có nồng độ trong khoảng 37 − 40%. D. 1 mol anđehit đơn chức bất kỳ phản ứng với dung dịch AgNO3 / NH 3 dư đều thu được 2 mol Ag.
Trang 2
Câu 12: Trong số các ankin có công thức phân tử C5 H 8 có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH 3 ?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 13: Tên theo danh pháp thay thế của chất: CH 3 − CH = CH − CH 2OH là: A. but − 2 − en − 1 − ol B. but − 2 − en − 4 − ol C. bu tan − 1 − ol
D. bu t − 2 − en
Kè m
Q
uy N hơ n
Câu 14: Cho hình vẽ sau:
ạy
Hình vẽ trên thể hiện tính chất vật lí nào của anomiac?
B. nhẹ hơn không khí
om /+ D
A. là chất khí không màu C. tan nhiều trong nước
D. có mùi khai
Câu 15: Hidrat hóa hoàn toàn propen thu được 2 chất hữu cơ X và Y . Tiến hành oxi hóa X và Y
dung dịch AgNO3 / NH 3 .
.g oo gl
(a)
e. c
bằng CuO thu được hai chất hữu cơ E và F tương ứng. Trong các thuốc thử sau:
( c ) H 2 ( Ni, to )
(b)
nước brom.
(d )
quỳ tím.
Số thuốc thử dùng để phân biệt E và F đựng trong 2 lọ mất nhãn khác nhau là:
B. 3
us
A. 2
C. 4
D. 5
pl
Câu 16: Hòa tan hỗn hợp rắn gồm CaO, NaHCO3 và NH 4Cl có cùng số mol vào nước phản ứng
ed
A. NaCl
by
xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chứa chất tan là:
B. Na2CO3 và NaCl
C. NaCl và CaCl2
D. NaCl và NH 4Cl
ct
Câu 17: Etse X có công thức cấu tạo CH 3COOCH 2 − C6 H 5 ( C6 H 5 − : phenyl ) . Tên gọi của X là: B. phenyl axetat.
C. benzyl axetat
D. phenyl axetic.
ol
le
A. metyl benzoat.
C
Câu 18: Phương pháp nào hiện đại nhất để sản xuất axit axetic? A. oxi hóa butan.
B. cho methanol tác dụng với cacbon oxit
C. lên men giấm.
D. oxi hóa anđehit axetic.
Câu 19: Cho các chất sau lần lượt phản ứng với nhau từng đôi một (điều kiện có đủ): Na, NaOH , C2 H 5OH , CH 2 = CHCOOH , C6 H 5OH ( phenol ) . Hỏi có tối đa bao nhiêu phản ứng xảy ra?
Trang 3
A. 6
B. 4
C. 5
D. 7
Câu 20: Cho 7,8 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 4, 6 gam Na được 12, 25 gam chất rắn. Đó là 2 ancol:
A. CH 3OH và C2 H 5OH
B. C2 H 5OH và C3 H 7 OH
C. C3 H 5OH và C4 H 7 OH
D. C3 H 7 OH và C4 H 9OH
uy N hơ n
Câu 21: Cho 12, 6 gam hỗn hợp gồm metanal và etanal tác dụng hết với một lượng dư AgNO3 / NH 3 thu được 118,8 gam kết tủa Ag . Khối lượng metanal trong hỗn hợp là:
A. 6 gam
B. 6, 6 gam
C. 8,8 gam
D. 4,5 gam
thì thu được 14, 27 gam
Kè m
m gam X đem tác dụng hết với 12 gam Na
Q
Câu 22: Hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ đơn chức, liên tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Lấy chất rắn và
ạy
0, 336 lít H 2 ( đktc ) . Cũng m gam X tác dụng vừa đủ với 600ml nước brom 0, 05M . CTPT của 2 axit là:
om /+ D
A. C3 H 2O2 và C4 H 4O2 B. C3 H 6O2 và C4 H 8O2 C. C3 H 4O2 và C4 H 6O2 D. C4 H 6O2 và C5 H 8O2 Câu 23: Hỗn hợp khí X gồm etilen và vinyl axetilen. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung
.g oo gl
0, 46 mol H 2 . Giá trị của a là:
e. c
dịch AgNO3 trong NH 3 thu được 19, 08 gam kết tủa. Mặt khác, a mol X phản ứng tối đa với
A. 0,34
B. 0, 32
C. 0, 46
D. 0, 22
Câu 24: Để trung hòa 300 gam dung dịch 7, 4% của một axit no, mạch hở, đơn chức X cần dùng
us
200ml dung dịch NaOH 1,5M . Công thức phân tử của X là:
A. C3 H 4O2
pl
B. C3 H 6O2
C. C3 H 4O
D. C4 H 8O
by
Câu 25: Đun nóng 12 gam axit axetic với 12 gam ancol etylic trong môi trường axit, hiệu suất phản
ed
ứng 75%. Khối lượng este thu được là:
ct
A. 12, 3 gam
B. 17, 6 gam
C. 13, 2 gam
D. 17, 2 gam
ol
le
Câu 26: Hỗn hợp E chứa CH 3OH ; C3 H 7OH ; CH 2 = CHCOOCH 3 ; ( CH 2 = CHCOO )2 C2 H 4
C
(trong đó CH 3OH và C3 H 7OH có số mol bằng nhau). Đốt cháy 7,86 gam e cần dùng 9, 744 lít O2
(đktc), sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca ( OH )2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm m gam. Giá trị gần nhất của m là:
A. 16 gam
Trang 4
B. 14 gam
C. 15 gam
D. 12 gam
Câu 27: Cho 20,3 gam hỗn hợp gồm glixerol và một ancol đơn chức tác dụng Na dư thu được
5, 04 lít khí ( đktc ) . Cũng lượng hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 0, 05 mol Cu ( OH )2 . Công thức ancol là:
A. C4 H 9OH
B. C2 H 5OH
C. C3 H 7 OH
D. CH 3OH
Câu 28: Nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn m1 gam C4 H10 thu được hỗn hợp X X gồm
uy N hơ n
C2 H 4 , C2 H 6 , C3 H 6 , CH 4 . Hấp thu từ từ X vào bình chứa dung dịch KMnO4 thấy khối lượng bình tăng lên m2 gam. Đốt cháy hết hỗn hợp khí Y đi ra khỏi dung dịch KMnO4
5, 6 lít CO2 ( đktc ) và 8,1 gam H 2O . Giá trị của ( m1 + m2 ) gần nhất với: C. 20,5
D. 21, 5 2
Q
B. 19,5
Kè m
A. 18,5
thu được
Câu 29: Hỗn hợp E chứa este X ( Cn H 2 n − 6O4 ) và este Y ( Cm H 2 m − 4O6 ) đều mạch hở và thuần chức.
ạy
Hidro hóa hoàn toàn 41, 7 gam E cần dùng 0,18 mol H 2 ( Ni / to ) . Đốt cháy hết 41, 7 gam E thu
om /+ D
được 18,9 gam H 2O . Mặt khác nếu đun nóng 0,18 mol E với dung dịch KOH vừa đủ thu được hỗn hợp chứa muối của axit đơn chức có khối lượng m gam . Giá trị của m là:
B. 22,5
C. 43, 2
D. 57, 6
e. c
A. 16,835
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 3 amino axit no, mạch hở đều chứa 1 nhóm
.g oo gl
− NH 2 bằng lượng oxi vừa đủ, dẫn toàn bộ sản phẩm chảy vào bình đựng dung dịch H 2 SO4 đặc dư thì khối lượng bình tăng 1, 26 gam và có 2, 24 lít hỗn hợp khí Y thoát ra. Biết độ tan của N 2 trong
us
nước không đáng kể, m gam X có thể phản ứng với tối đa 0, 05 mol NaOH Giá trị của m gần
pl
nhất với giá trị nào sau đây:
A. 3
C
ol
le
ct
ed
by
B. 3,5
Trang 5
C. 4, 0
D. 4,5
Đáp án 1-D
2-D
3-C
4-D
5-C
6-A
7-A
8-B
9-B
10-D
11-D
12-D
13-A
14-C
15-A
16-A
17-C
18-B
19-A
20-B
21-A
22-C
23-D
24-B
25-C
26-B
27-A
28-B
29-C
30-A
uy N hơ n
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D Giả sử có 1 mol mỗi chất, Phương trình minh họa:
Na2 O + H 2O ---- > 2 NaOH
Kè m
Q
NH 4Cl + NaOH ---- > NaCl + NH 3 + H 2O NaHCO3 + NaOH ---- > Na2CO3 + H 2O
Câu 2: Đáp án D Có 3 đồng phân thỏa mãn là:
om /+ D
Vậy, dung dịch sau phản ứng chỉ còn lại NaCl.
ạy
BaCl2 + Na2CO3 ---- > 2 NaCl + BaCO3
e. c
CH 3 − C ≡ C − CH 3 ; CH 2 = C = CH − CH 3 ; CH 2 = CH − CH = CH
.g oo gl
Câu 3: Đáp án C
Xét toàn bộ quá trình: 4nCH 4 ---- > ( C4 H 6 )n
1000 100 100 x4x x x 22, 4 = 3175, 616 m3 . 54 55 95
pl
Câu 4: Đáp án D
us
Thể tích khí thiên nhiên cần dùng là: V =
by
Nhận xét gốc Ankyl C5 H11 -có 8 đồng phân, suy ra C5 H11 Br cũng có 8 đồng phân.
ed
Câu 5: Đáp án C
Sai vì phenol là axit yếu không làm đổi màu quỳ tím.
ol
le
(d )
ct
Câu đúng là ( a ) ; ( b ) và ( c )
Sai vì phenol tan tốt trong etanol.
C
( e)
Câu 6: Đáp án A
nH 2 = 0, 45 mol ⇒ mCl − trong muoái = 0, 45.2.35,5 = 31,95 gam Khối lượng muối = mKim loaïi + mgoác Cl − < 23,6 + 31,95 = 55,55 (Trong hỗn hợp kim loại Cu không phản ứng). Vậy chỉ có đáp án A phù hợp
Trang 6
Câu 7: Đáp án A nH 2 = 0, 05 mol 1 Phương trình: CH 3OH + Na − − > CH 3ONa + H 2 2 Từ phương trình, suy ra : nMe tan ol = 0,1 mol ⇒ m = 3, 2 gam
CaCO3 ( 0,4 mol ) +0,2 mol NaOH Ca ( HCO3 )2 x mol → CaCO3 ( max )
* Để lượng kết tủa cực đại thì sản phẩm phải là NaHCO3
Kè m
Phương trình: Ca ( HCO3 )2 + NaOH − − > CaCO3 + NaHCO3 + H 2O
Q
Ca ( OH )
+ O2 2 Sơ đồ hóa: CH 4 → CO2 →
uy N hơ n
Câu 8: Đáp án B
Suy ra, nCa ( HCO3 ) 2 = nNaOH = 0, 2 mol
ạy
* Bảo toàn nguyên tổ C , ta có: nCH 4 = nCO2 = nCaCO3 + 2.nCa ( HCO3 )2 = 0,8 ⇒ m = 12,8 gam
om /+ D
Câu 9: Đáp án B Phát biểu đúng là ( b ) và ( c ) Sai vì anken không tan trong nước.
(d )
Sai vì C1 − C4 là chất khí còn từ C5 là chất lỏng
.g oo gl
e. c
(a)
Câu 10: Đáp án D
Phương trình: CO3 2− + 2 H + − − > CO2 + H 2O
us
⇒ nH + phaûn öùng = 2nCO2 = 1 mol ⇒ nCl − = 1 mol ⇒ mCl − trong muoái = 35,5 gam > 29.8
1 nKCl = 0, 2 mol ( BTNT K ) 2
ed
⇒ nK 2CO3 =
by
pl
Chứng tỏ M 2CO3 là muối ( NH 4 ) 2 CO3 sinh ra muối NH 4Cl bay hơi khi cô cạn ở nhiệt độ cao
ct
⇒ n ( NH 4 )2 CO3 = 0,5 − 0, 2 = 0,3 mol ( BTNT C ) ⇒ m = 0, 2. 138 + 0, 3. 96 = 56, 4 gam.
ol
le
Câu 11: Đáp án D
C
Câu D sai vì HCHO phản ứng với dung dịch AgNO3 / NH 3 thu được 4 mol Ag .
Câu 12: Đáp án D C5 H 8 tác dụng được với dung dịch AgNO3 / NH 3 phải có dạng: C ≡ C − C − C − C C ≡ C − : luôn cố định C − C − C − : Ankyl này có 2 đồng phân Vậy có 2 đồng phân thỏa mãn.
Trang 7
Câu 13: Đáp án A Câu 14: Đáp án C Câu 15: Đáp án A Khi hidrat propen sẽ thu được 2 sản phẩm là C3 H 7 OH và CH 3CH ( OH ) CH 3 Khi bị oxi hóa 2 chất này thu được C2 H 5CHO và CH 3COCH 3
( a ) Dung
dịch AgNO3 / NH 3 hoặc
1 mol Ca 2+ ; 2 mol OH − ; 1 mol Na + ; 1 mol NH 4 + ; 1 mol Cl − Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch:
om /+ D
ạy
OH − + HCO3 − − > CO3 + H 2O OH − + NH 4 + − − > NH 3 + H 2O Ca 2+ + CO32 − − − > CaCO3
Kè m
Giả sử có 1 mol mỗi chất, khi tan hoàn toàn vào trong nước ta thu được:
Q
Cu ( OH ) 2 ở nhiệt độ thường vì dùng 2 thuốc thử này Xeton không phản ứng. Câu 16: Đáp án A
Vậy chỉ còn lại ion Na + và ion Cl − trong dung dịch.
e. c
Câu 17: Đáp án C
.g oo gl
Câu 18: Đáp án B
Phương trình phản ứng: CH 3OH + CO − − − xt , t − − > CH 3COOH Các cặp chất phản ứng:
us
Câu 19: Đáp án A
by
pl
( Na + C2 H 5OH ) ; ( Na + CH 2 = CH − COOH ) ; ( Na + C6 H 5OH ) ; ( NaOH + CH 2 = CH − COOH ) ; ( NaOH + C6 H 5OH ) ; ( C2 H 5OH + CH 2 = CH − COOH ) .
ct
ed
Câu 20: Đáp án B
le
ROH − − Na − − >
1 H2 2
C
ol
Bảo toàn khối lượng: mH 2 = 7,8 + 4.6 − 12, 25 = 0,15 gam
⇒ nH 2 = 0, 075 mol ⇒ MtbAncol =
7,8 = 52 ⇒ C3 H 5OH và C4 H 7 OH 0, 075
Câu 21: Đáp án A Gọi x, y lần lượt là số mol của HCHO và CH 3CHO.
Trang 8
(d )
uy N hơ n
Thuốc thử nhận biết C2 H 5CHO và CH 3COCH 3 là:
30 x + 44 y = 12, 6 Ta có hệ phương trình: 4 x + 2 y = 1,1
⇒ x = 0, 2 mol ; y = 0,15 mol ⇒ mHCHO = 0, 2.30 = 6 gam.
Câu 22: Đáp án C
uy N hơ n
Bảo toàn khối lượng: m = 14, 27 + 0, 01.2 − 12 = 2,3 gam
1 Phương trình: R − COOH----> H 2 ⇒ nX = 0, 03 mol ⇒ MtbAxit = 76, 67 2
* Do X phản ứng với dung dịch Brom theo tỉ lệ 1:1 nên hỗn hợp X chứa 2 axit có dạng là
Q
Cn H 2 n − 2O2 ⇒ n = 3.33 ⇒ Gồm 2 axit đồng đẳng kế tiếp nhau là C3 H 4O2 và C4 H 6O2
Kè m
Câu 23: Đáp án D
Cách 2. nC4 H 4 = n (Kết tủa) = 0.12 mol
om /+ D
x + 3 y = 0, 46 x = 0,1 ⇔ ⇔ a = x + y = 0, 22 mol y = 0,12 y = n↓ = 0,12
ạy
Cách 1. Đặt số mol của etien là vinylaxetilen lần lượt là x và y ta có hệ phương trình:
e. c
Bảo toàn liên kết pi ta có: nC2 H 4 + 3.0,12 = 0, 46 ⇒ nC2 H 4 = 0,1 mol ⇒ a = 0,12 + 0,1 = 0, 22 mol
.g oo gl
Câu 24: Đáp án B
R − COOH+NaOH---->R-COONa+H 2O ⇒ nR − COOH=nNaOH=0,3 mol
pl
Câu 25: Đáp án C
2, 22 = 74 g / mol ⇒ C3 H 3O2 0,3
us
*mR − COOH=2,22 gam ⇒ Mtb =
by
nCH 3COOH = 0, 2 mol ; nC2 H 5OH = 0, 26 mol ⇒ Tính theo nCH 3COOH
ed
mEste = 88 x 0, 2 x 0, 75 = 13.2 gam
ct
Câu 26: Cách 1.
le
nCH 3OH = nC3 H 7OH nên gộp thành C2 H 6O. Vậy trong E chứa C2 H 6O, C4 H 6O2 , C8 H `10O4 → các
C
ol
chất đều có nC = 2nO .
Đặt a, b là số mol của CO2 và H 2O → nC = a, nH = 2b, nO = a / 2 mE = 12a + 2b + 8a = 7,86.
Bảo toàn O : a / 2 + 0, 435.2 = 2a + b → a = 0,36, b = 0, 33 → m dung dịch giảm 14, 22 gam
Cách 2. Xét công thức phân tử của các chất trong hỗn hợp E gồm: Trang 9
* CH 3OH và C3 H 7 OH cùng số mol ⇒ C4 H12O2 * C4 H 6O2 * C8 H10O4 Nhận thấy, nC = 2nO trong E . Qui đổi hỗn hợp E thành: 2 x mol C ; x mol O; y mol H
uy N hơ n
2 x.12 + 16 x + y = 7,86 ( ∑ mE ) Ta có hệ phương trình sau: y x + 0, 435.2 = 2 x.2 + (TBTNT O ) 2
1 nH = 0, 5 y = 0.33 mol ( BTNT H ) 2
ạy
⇒ nH 2 O =
Kè m
⇒ nCO2 = nC = 2 x = 0, 36 mol ( BTNT C ) ⇒ nCaCO3 = 0, 36 mol
Q
⇒ x = 0,18 mol ; y = 0, 66 mol
Câu 27: Đáp án A Gọi x là số mol của ancol đơn chức R − OH
om /+ D
mdung dòch giaûm = mkeát tuûa − ( mCO2 + mH 2O ) = 0,36.100 − ( 0,36.44 + 0,33.18 ) = 14,22 gam
1 H2 2
.g oo gl
Phương trình : OH − − >
e. c
Nhận thấy chỉ có Glyxerol mới tác dụng với Cu ( OH ) 2 theo tỉ lệ 2 :1 ⇒ nGlyxerol = 0,1 mol
us
Ta có: ( 3.0,1 + x ) .0.5 = 0.225 ⇒ x = 0,15 mol
pl
⇒ mR − OH = 20,3 − 0,1.92 = 11,1 ⇒ M R −OH =
11,1 = 74 g / mol ⇒ C4 H 9OH 0,15
by
Câu 28: Đáp án B
ed
Cách 1. nCO2 = 0, 25; nH 2O = 0, 45 → mCH 4 + mC2 H 6 = 0, 25.12 + 0, 45.2 = 3,9 gam;
le
ct
→ nCH 4 + nC2 H 6 = 0, 45 − 0, 25 = 0, 2 → nC4 H10 = 0, 2mol → m1 = 58.0, 2 = 11, 6 g
ol
Bảo toàn khối lượng : m1 = m2 + mCH 4 + mC2 H6 → m2 = 11, 6 − 3,9 = 7, 7 → m1 + m2 = 19, 3
C
Cách 2. Phương trình phản ứng cracking: C4 H10 − − − xt , t − − > CH 4 + C3 H 6 C4 H10 − − − − xt , t − − > C2 H 6 + C2 H 4 ⇒ nC2 H 6 = nC2 H 4 ; nCH 4 = nC3 H 6
* Hỗn hợp khí Y gồm: CH 4 ( x mol ) và C2 H 6
Trang 10
( y mol )
x + 2 y = 0, 25 Ta có hệ phương trình: 4 x + 6 y = 0, 9
( BTNT C ) ( BTNT H )
⇒ x = 0,15 mol ; y = 0, 05 mol ⇒ m2 = 7, 7 gam; m1 = 11, 6 gam ⇒ m1 + m2 = 19,3 gam.
Câu 29: Đáp án C
170 x + 176 y + 14 z = 41, 7 Lập hệ phương trình: 2 x = 0,18 ( BT LK π ) 10 x + 8 y + 2 z = 2,1( BTNT H )
om /+ D
3 * mmuoi = . (mE + mKOH − mEtilenglycol − mGlyxerol ) 4
ạy
⇒ x = 0, 09 mol ; y = 0,15 mol ; z = 0
và CH 2 ( z mol )
Q
( y mol )
Kè m
Qui đổi hỗn hợp E thành: C8 H10O4 ( x mol ) ; C6 H 8O6
uy N hơ n
Từ công thức X ta suy ra chất đầu dãy là ( CH 2COO ) 2 C4 H 4 và ( HCOO )3 C3 H 6
Trong đó: mE = 41, 7 gam; mKOH = (2.0, 09 + 3.0,15).56 = 35, 28 gam; m Etilenglycol = 0, 09. ( 28 + 17.2 )
e. c
= 5,58 gam; mGlyxerol = 0,15.92 = 13,8 gam ⇒ mmuoái = 43, 2 gam.
.g oo gl
Câu 30: Đáp án A
* Khối lượng bình tăng khi dẫn sản phẩm khí qua bình đựng dung dịch H 2 SO4 đặc nóng chính là khối lượng H 2O bị hấp thụ. ⇒ nH 2O = 0, 07 mol.
pl
us
* Hỗn khí Y gồm khí CO2 và N 2 .
by
x mol H 2 N − Cn H 2 n − COOH * Qui đổi hỗn hợp X gồm: y mol − COOH
ol
le
ct
ed
x ( 2 + 2n + 1) = 0,14 ( BTNT H ) Lập hệ phương trình: x ( n + 1) + y + x = 0,1 ( ∑ nY ; BTNT C & N ) x + y = 0, 05 n− COOH = nOH −
(
)
C
⇒ x = 0, 02 mol ; nx = 0, 04 mol ; y = 0, 03 mol ⇒ Hỗn hợp X gồm: 0, 02 mol H 2 N − C2 H 4 − COOH và 0, 03 mol − COOH ⇒ m = 0, 02.89 + 0, 03.45 = 3,13 gam.
Trang 11
CỘNG ĐỒNG BOOKGOL
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
HÓA HỌC THPT-NĂM HỌC 2017-2018
(Đề thi có 04 trang)
LẦN 5 Thời gian làm bài: 40 phút.
uy N hơ n
Câu 1: Thủy phân hoàn toàn 44, 46g saccarozơ thu được dung dịch X . Cho toàn bộ dung dịch X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH 3 thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 56,16 g
B. 84, 24 g
C. 28, 08 g
D. 14, 04 g
Q
Câu 2: Đun nóng m gam xenlulozơ với lượng dư dung dịch ( HNO3 và H 2 SO4 ) , khi phản ứng kết
Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai?
C. 81, 648
D. 40,824
ạy
B. 122, 472
om /+ D
A. 48,114
Kè m
thúc, thu được 74,844 g xenlulozơ trinitrat. Giá trị của m là
A. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
e. c
B. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
.g oo gl
C. Chất béo là este của glixerol và axit cacboxylic đơn chức mạch cacbon dài, không phân nhánh. D. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố. Câu 4: Cho este CH 3OOC − COOC2 H 5 tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH , thu được 22, 244 g
us
muối và m gam hỗn hợp các chất hữu cơ. Giá trị của m là
A. 12,948
C. 8, 576
D. 10, 452
by
pl
B. 12,328
ed
Câu 5: Cho công thức cấu tạo sau: CH 3 − CH ( CH 3 ) − CH 2 − CH 2 − CH 3 . Tên gọi ứng với công thức
ct
trên là
B. isobutan.
C. 2 − metylpentan.
D. 1,1 − đimetylbutan.
ol
le
A. neopentan.
C
Câu 6: Axit axetic không tác dụng được với chất nào sao đây? A. CaCO3
B. dung dịch Br2
C. CH 3OH (xúc tác H 2 SO4 đặc, t 0 )
D. Na
Câu 7: Công thức cấu tạo của xenlulozơ có thể viết là A. C6 H 7 O2 ( OH )3 B. C6 H 8O3 ( OH )3 C. C6 H10O5 ( OH )3 D. C6 H 7 O2 ( OH )2 n n n n
Câu 8: Cho 30 gam dung dịch ancol etylic 18, 4% tác dụng hết với Na dư thì thoát ra tối đa bao nhiêu lít khí H 2 (đktc)?
A. 17, 920 lít
B. 2, 688 lít
C. 1,344 lít
D. 16,576 lít
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 19,52 gam hỗn hợp hai ankylbenzen liên tiếp nhau, thu được 65,12 gam CO2 . Phần trặm số mol của ankylbenzen có phân tử khối lớn hơn là
C. 60, 00%
D. 56,56%
uy N hơ n
B. 40, 00%
Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Metyl acrylat làm quỳ tím hóa xanh.
Kè m
B. Axit béo có mạch cacbon phân nhánh và số nguyên tử cacbon chẵn.
Q
A. 43, 44%
ạy
C. Trong dung dịch, saccarozơ tồn tại chủ yếu dạng mạch vòng và một phần nhỏ dạng mạch hở. D. Sản phẩm thu được khi thủy phân hoàn toàn tinh bột tham gia được phản ứng tráng bạc.
A. 2
om /+ D
Câu 11: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3 H 6O2 là B. 4
C. 1
D. 3
e. c
Câu 12: Este X có công thức phân tử C6 H 8O4 . Thủy phân X trong dung dịch NaOH , thu được một
.g oo gl
muối và hai chất hữu cơ không cùng dãy đồng đẳng. Công thức cấu tạo của X là
B. CH 3CH 2OOC − COOCH = CH 2
C. CH 3CH 2OOC − CH 2 − COOCH = CH 2
D. CH 3OOC − CH 2 − COOCH 2CH 3
pl
us
A. CH 3COOCH 2COOCH = CH 2
by
Câu 13: Dãy các chất đều làm mất màu nước Br2 là:
ed
A. Anđehit axetic, fructozơ, metyl fomat.
ct
C. Saccarozơ, metyl acrylat, etilen.
B. Glucozơ, vinyl axetat, ancol anlylic. D. Axetilen, metyl axetat, tinh bột.
C
ol
le
Câu 14: Thủy phân hoàn toàn một chất hữu cơ X , các sản phẩm hữu cơ thu được đều tham gia phản ứng tráng bạc. Chất X là A. xenlulozơ.
B. CH 2 = CHCHO.
C. fructozơ.
D. CH 3COOCH = CH 2 .
Câu 15: Hợp chất hữu cơ đa chức vừa tác dụng với dung dịch NaOH , vừa làm mất màu dung dịch Br2 là A. C2 H 5 COOCH 3
B. HO − CH 2 -CH=CH-COOCH 3
C. CH 3COOCH 2 COOCH=CH 2
D. HOOC − COOCH=CH 2
Câu 16: Công thức phân tử của triolein là A. C57 H110O6
B. C54 H104O6
C. C51 H 98O6 D. C57 H104O6
Câu 17: Phân tử khối của benzyl axetat bằng B. 122
C. 150
D. 136
uy N hơ n
A. 164
Câu 18: X là este hai chức, mạch hở, phân tử chứa hai liên kết C = C. Cho a gam X tác dụng vừa đủ với 0,15 mol Br2 . Mặt khác, đốt cháy 2a gam X cần 1, 05 mol O2 . Biết X không tham gia phản ứng
B. C11 H16O4
C. C6 H 6O4
D. C8 H10O4
Kè m
A. C7 H 8O4
Q
tráng bạc là
A. saccarozơ.
B. anđehit acrylic.
om /+ D
ạy
Câu 19: X là chất dinh dưỡng có giá trị của con người, nhất là đối với trẻ em, người già. Trong y học, X được dùng làm thuốc tăng lực. Trong công nghiệp, X được dùng để tráng gương, tráng ruột phích. Chất X là C. glucozơ.
D. fructozơ.
B. Tinh bột.
C. Glucozơ.
D. Xenlulozơ
.g oo gl
A. Saccarozơ.
e. c
Câu 20: Cacbohiđrat nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân?
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn một ancol đa chức, thu được 13, 2 g CO2 và 8,1g H 2O. Công thức của ancol là
us
B. C3 H 5 ( OH )3
C. C2 H 4 ( OH )2
D. C2 H 5OH
pl
A. C3 H 7 OH
by
Câu 22: Dung dịch glucozơ không tác dụng được với
ed
A. dung dịch NaOH
B. dung dịch Br2
C. H 2 (xúc tác Ni, t0 )
D. Cu ( OH )2
le
ct
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 11,84g metyl axetat, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch
C
ol
Ba ( OH )2 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 94,56 g .
B. 48, 00 g .
C. 126, 08 g .
D. 63, 04 g .
Câu 24: Cặp chất xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là A. CH 3COOH và C2 H 5OH .
B. dung dịch glucozơ và dung dịch NaOH
C. CH 3COOCH 3 và dung dịch AgNO3 / NH 3 D. CH 2 = CH − COOH và nước Br2
Câu 25: Hợp chất hữu cơ X và propan − 2 − ol có cùng phân tử khối. Biết X không làm đổi màu quỳ tím.Chất X là
A. etyl axetat.
B. axit acrylic.
C. axit axetic.
D. metyl fomat.
Câu 26: Hòa tan 10,8g glucozơ và 7, 2g fructozơ vào nước được dung dịch X . Dung dịch X tác dụng tối đa m gam Br2 . Giá trị của m là
B. 16, 0.
C. 0, 0.
D. 6, 4.
uy N hơ n
A. 9, 6.
Câu 27: Cho CH 3COOCH = CH 2 tác dụng với 160 ml dung dịch NaOH 1M , cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan và 5, 06g chất hữu cơ. Giá trị của m là
D. 15,10.
Q
C. 11, 02.
Kè m
B. 9, 43.
A. 11, 23.
và m gam H 2O . Giá trị của m là
A. 5, 40.
C. 12,32.
om /+ D
B. 3, 6.
ạy
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở thu được 12,32 g CO2
D. 5, 04.
B. tinh bột.
C. trilinolein.
D. tristearin
.g oo gl
A. saccarozơ.
e. c
Câu 29: Ở điều kiện thường X tồn tại trạng thái rắn. Biết X là hợp chất hữu cơ đa chức. Chất X có thể là
Câu 30: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về xenlulozơ?
us
A. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
pl
B. Thủy phân xenlulozơ thu được hai loại monosaccarit.
by
C. Xenlulozơ tan được nước Svayde.
ed
D. Hiđro hóa hoàn toàn xenlulozơ thu được poliancol.
ol
le
ct
Câu 31: Cho vào hai ống nghiệm mỗi ống 2 ml etyl axetat, sau đó thêm vào ống thứ nhất 1 ml dung dịch H 2 SO4 20% , vào ống thứ hai 1 ml dung dịch NaOH . Chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều
C
tách thành hai lớp. Lắc đều cả hai ống nghiệm, lắp ống sinh hàn đồng thời đun sôi nhẹ trong khoảng 5 phút. Nhận định nào sau đây đúng?
A. Trong ống nghiệm thứ nhất, chất lỏng trở thành đồng nhất; trong ống nghiệm thứ hai, chất lỏng vẫn phân thành hai lớp. B. Chất lỏng trong ống nghiệm vẫn phân thành hai lớp. C. Trong ống nghiệm thứ nhất, chất lỏng vẫn phân thành 2 lớp, trong ống nghiệm thứ hai, chất lỏng trở thành đồng nhất.
D. Chất lỏng trong cả 2 ống nghiệm đều trở nên đồng nhất. +
0
+Y H ,t → X → Y → Z → T . Biết Y , Z , T là các hợp Câu 32: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột
chất hữu cơ đơn chức. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nhiệt độ sôi của Z cao hơn Y . B. Chất T và chất Z là đồng phân cấu tạo của nhau.
uy N hơ n
C. Dung dịch X làm mất màu nước brom. D. Chất Y và chất Z có cùng số nguyên tử cacbon.
Q
Câu 33: Hỗn hợp X gồm các hiđrocacbon có công thức dạng C5 H y và H 2 . Đun nóng 0, 47 mol X
Kè m
với Ni , sau một thời gian phản ứng thu được hỗn hợp ( H ) chỉ chứa các hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn ( H ) thu được 18, 54 g H 2O. Biết tỉ khối của ( H ) so với He bằng 17, 575. Mặt khác, 11, 248 g X
B. 56
C. 70
om /+ D
A. 35
ạy
tác dụng tối đa m gam Br2 . Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
D. 43
Câu 34: Dẫn 12, 6g hỗn hợp hơi hai ancol đơn chức, mạch hở là đồng phân của nhau qua ống đựng
e. c
CuO (dư) đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 15, 96g hỗn hợp hơi ( H ) . Cho
.g oo gl
15,96 g ( H ) tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH 3 , thu được m gam kết tủa. Giá trị của m có thể là
B. 47,52.
C. 41, 04.
D. 49, 68.
us
A. 45,36.
pl
Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp ( H ) gồm một este no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn
(H )
trên tác dụng hết với dung dịch
by
chức thu được 16, 72 g CO2 và 10, 08 g H 2O. Cho hỗn hợp
B. 16,8 g .
C. 7, 4 g .
D. 10,8 g .
ct
A. 6, 0 g .
ed
NaOH thu được 8, 96g một ancol duy nhất. Khối lượng của este là
ol
le
Câu 36: Cho các phát biểu sau:
C
1) Ứng với công thức C3 H 4O2 có hai đồng phân mạch hở tác dụng được với dung dịch NaOH . 2) Phân tử amilozơ có mạch phân nhánh, không duỗi thẳng mà xoắn như lò xo. 3) Dung dịch axit acrylic không làm đổi màu phenolphtalein. 4) Dung dịch glucozơ bị khử khi tác dụng với nước brom. 5) Các ancol đều bị oxi hóa bởi CuO tạo ra anđehit.
6) Chất béo rắn nặng hơn nước và không tan trong nước. Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Câu 37: : Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp ( H ) gồm một ankin và một anđehit đơn chức, mạch hở cần đúng 0, 29 mol O2 , thu được 11g CO2 và 1,98 g H 2O . Mặt khác, cho m gam ( H ) tác dụng hoàn
25 . Giá trị của a là 11
A. 24, 51
C. 25, 02
D. 32,16
Kè m
B. 31,50
Q
ankin và anđehit bằng
uy N hơ n
toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 / NH 2 , thu được a gam kết tủa. Biết số liên kết π trung bình của
Câu 38: Cho hỗn hợp gồm phenyl axetat và axit benzoic tác dụng vừa đủ với 200 g dung dịch NaOH 9, 4%, cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam muối khan và 186, 6 g hơi nước. Giá trị
A. 76,86.
B. 60, 03.
0,32 mol hỗn hợp
C. 52, 38.
D. 45,58.
( H ) gồm X , Y , Z là ba este đơn chức; trong đó X , Y no và mạch hở. Cho ( H ) có khối lượng m gam tác dụng vừa đủ với 180 ml dung dịch NaOH 2M cô
e. c
Câu 39: Hỗn hợp
om /+ D
ạy
m là
.g oo gl
cạn dung dịch sau phản ứng được a gam rắn T và 10, 08 gam hỗn hợp ancol. Đốt cháy hết b
gam
rắn T cần đúng 0, 7 mol O2 , thu được 25,3 gam CO2 và 7, 65 gam H 2O . Giá trị của m gần nhất với
us
giá trị nào sau đây?
A. 40
C. 23
D. 30
pl
B. 24
by
Câu 40: Hỗn hợp ( H ) gồm X là axit cacboxylic, Y và Z là hai ancol thuộc cùng dãy đồng đẳng liên
ed
tiếp ; X và Y đều no, mạch hở, đơn chức. Đốt cháy m gam ( H ) , thu được 27, 28 g CO2 . Thực hiện
ct
phản ứng este hóa m gam ( H ) , thu được 13,16 g hỗn hợp este. Giả thiết các phản ứng este hóa đạt
le
hiệu suất 100%. Biết tổng số nguyên tử cacbon của X , Y , Z bằng 7. Phần trăm khối lượng của anol
C
ol
có phân tử khối lớn hơn trong ( H ) gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 28%.
B. 23%.
C. 18%.
D. 49%.
Đáp án 2-D
3-D
4-D
5-C
6-B
7-A
8-D
9-B
10-D
11-A
12-B
13-B
14-A
15-C
16-D
17-C
18-A
19-C
20-C
21-C
22-A
23-A
24-D
25-D
26-A
27-A
28-D
29-D
30-C
31-C
32-B
33-B
34-C
35-A
36-B
37-B
38-C
39-B
40-B
Q
LỜI GIẢI CHI TIẾT
uy N hơ n
1-A
Kè m
Câu 1: Đáp án A Câu 2: Đáp án D
om /+ D
1 xen → 1 xenlulozo trinitrat ( C6 H 7 O2 ( ONO 2 )3 ) ( M = 297 ) .
ạy
Sac → 4 Ag .m Ag = 4*108* 44, 46 / 342 = 56,16
→ m xen = 162 *74,844 / 297 = 40,824 g
e. c
Câu 3: Đáp án D Câu 4: Đáp án D
.g oo gl
CH 3OOC-COOC 2 H 5 + 2 KOH → ( COOK )2 + CH 3OH + C2 H 5OH ⇒ M = mCH 3OH + mC2 H 5OH = 10, 452
us
Câu 8: Đáp án D
ed
by
pl
mC2 H 5OH = 5,52 nC2 H 5OH = 0,12 + BTKL → → ∑ nOH = 1, 48 ( mol ) → mH 2O = 24, 48 nH 2O = 1,36 nOH = 0, 74 ( mol ) ⇒ VH 2 =16,576 ( lit ) 2
ct
BT H → nH 2 =
C
ol
le
Câu 9: Đáp án B
BT C → nCO2 = 1, 48 = n X
C3 H 8 : 3a 19,52 2a ⇒ n = 7, 4 → ⇒ %nC8 H10 = X 100 = 40% 5a 14n − 6 C8 H10 : 2a
Câu 11: Đáp án A C3 H 6O2 có các đồng phân este: HCOOCH 2CH 3 ; CH 3COOCH 3
Câu 12: Đáp án B - Số liên kết π trong X là: ( 6.2 + 2 − 8) / 2 = 3 ⇒ Loại phương án D.
- X + NaOH → một muối và hai chất hữu cơ không cùng dãy đồng đẳng COOR'
⇒ loại phương án A.
⇒ X có dạng R COOR''
-Số nguyên tử C trong X là 6 ⇒ loại phương án C.
Theo giả thiết nX =
uy N hơ n
Câu 18: Đáp án A nBr2 = 0, 075 mol 2
Mặt khác, đốt cháy 2a gam X : 3n − 7 2
0,15
Q
O2 → nCO2 + ( n − 3) H 2O
Kè m
Cn H 2 n − 6O4 +
ạy
3n −7 0,15 =1,05⇒ n = 7 2
A, B là cacbohiđrat nên là hợp chất tạp chất
om /+ D
Câu 29: Đáp án D
C là chất béo của axit béo không no → trạng thái lỏng
e. c
D là chất béo của axit béo no → trạng thái rắn
.g oo gl
Câu 30: Đáp án C
A sai vì xenlulozơ có cấu trúc mạch không nhánh, không xoắn B sai vì thủy phân xenlulozơ chỉ thu được xenlulozơ
us
D sai vì xenlulozơ không bị hiđro hóa
pl
Câu 31: Đáp án C
by
Trong ống nghiệm 1 , xảy ra phản ứng thủy phân este trong môi trường axit, phản ứng này thuận
ed
nghịch nên este vẫn còn và tạo thành 2 lớp chất lỏng. Trong ống nghiệm 2, xảy ra phản ứng thủy
le
nhất.
ct
phân este trong môi trường kiềm, phản ứng 1 chiều nên este phản ứng hết và chất lỏng trở thành đồng
C
ol
Câu 32: Đáp án B X là glucozơ, Y là C2 H 5OH , Z là CH 3COOH, T là CH 3COOC 2 H 5 T và Z không phải là đồng phân của nhau vì không cùng CTPT
Câu 33: Đáp án B Tính toán số liệu: H 2O = 1, 03 mol ; M H = 70,3
C5 H12− 2 k : a Ni ,t 0 O2 0, 47 mol → H 2O :1, 03 → ( H ) C5 H ... : a H : b 2 a + b = 0, 47 a = 0, 2 Hpt a (12 − 2k ) + 2b = 1, 03.2 ( BT ( H ) ) ⇒ b = 0, 27 ⇒ k = 2, 2 a ( 72 − 2k ) + 2b = 70,3a ( mX = mH ) ak = 0, 44
uy N hơ n
C5 H 7,6 : x Br2 → 11, 248 g H 2 : y
Kè m
Q
67, 6 x + 2 y = 11, 248 ⇒ x = 0,16 ⇒ nBr2 = kx = 2, 2.0,16 = 0,352 ⇒ mBr2 = 56,32 x 0, 2 = y 0, 27
Câu 34: Đáp án C
Cn H 2 n O H 2O
om /+ D
ạy
CuO →15, 96 (12, 6 g ) Cn H 2 n+ 2O : x mol
Ta có mt aêng = mCuO − mCu = 16 x ⇒ 15,96 − 12,6 = 16 x ⇒ x = 0,21 ⇒ n = 3
e. c
Vậy 2 ancol ban đầu là propan − 1 − ol và propan − 2 − ol. Hơi H gồm anđehit và xeton.
.g oo gl
nandehit < 0, 21 ⇒ nAg < 2.0, 21 = 0, 42 ⇒ mAg < 45,36 g
Câu 35: Đáp án A
Xử lí số liệu: CO2 = 0,38 mol ; H 2O = 0, 56 mol ⇒ nclo no, đơn ⇒ nancol = 0,56 = 0,38 = 0,18 mol
by
pl
us
CH 2 CO : 0,38 t0 Quy đổi H O2 → 2 ⇒ nCH 2 = 0,38 ( BTC ) H 2O :0,50 H O :0,18 2
ed
TH1:ancol là CH 3OH ( CH 2 + H 2O )
le
ct
8, 96 = 0, 28 ( mol ) ⇒ nO2 = neste = 0, 28 = 0,18 = 0,1( mol ) 32
ol
nhh =
C
O : 0,1 este 2 ⇒ meste = 6 g CH 2 : 0,38 = 0,18 = 0, 2 TH2: ancol là C2 H 5OH ( 2CH 2 + H 2O )
nhh =
8, 96 = 0,194 ( mol ) ⇒ nO2 = neste = 0, 28 = 0,194 = 0, 086 ( mol ) 46
nCH 2 /este = 0,38 − 2.0,18 = 0, 02 ( mol ) < 0, 086 (vô lí)
Câu 36: Đáp án B đúng ⇒ HCOOCH = CH 2 và CH 2 = CHCOOH
( 2 ) sai ⇒ amilozo mạch thẳng ( 3) đúng ⇒ phenolphthalein chỉ đổi màu trong môi trường kiềm ( 4 ) sai ⇒ glucozo bị oxi hóa ( 5 ) sai ⇒ chỉ có ancol bậc 1 mới bị oxi hóa tạo anđehit ( 6 ) sai ⇒ chất béo nhẹ hơn nước. Câu 37: Đáp án B n CO2 = 0, 25 mol ; n H 2O = 0,11 mol ; n O2 = 0, 29 mol.
Kè m
Q
Bảo toàn O → n O / H = 0, 25* 2 + 0,11*1 − 0, 29 * 2 = 0, 03 mol = n anđehit.
uy N hơ n
(1)
n H * ( k − 1) = n CO2 − n H 2O → n H = ( 0, 25 − 0,11) / ( 25 / 11 − 1) ⇒ n H = 0,11 → n an kin = 0, 08.
ạy
Số C tb = 0, 25 / 0,11 = 2, 2; Số H tb = 0,11* 2 / 0,11 = 2 → An kin là C2 H 2
om /+ D
Vậy hỗn hợp H → C2 HCHO ( 0, 03 mol ) và C2 H 2 ( 0, 08 mol ) là phù hợp với mol CO2 , H 2O
CH ≡ C − CH = O ( 0.03 mol ) → CAg ≡ C − COONH 4 ↓ ( 0, 03) + 2 Ag ↓ ( 0, 06 )
e. c
CH ≡ CH ( 0, 08 mol ) → AgC ≡ CAg ↓ ( 0, 08)
.g oo gl
m kết tủa = 194 *0, 03 + 0, 06 *108 + 240 *0, 08 = 31, 50 gam. Câu 38: Đáp án C
CH 3COOC6 H 5 + 2 NaOH → CH 3COONa+C6 H 5ONa + H 2O
us
2x
x
pl
x
y
y
by
C6 H 5 COOH+NaOH → C6 H 5COONa+H 2O y
le
ct
⇒ m = 52,38
ed
⇒ 2 x + y = 0, 47 và x + y = 0, 3 giải hệ ta có x = 0,17; y = 0,13
ol
Câu 39: Đáp án B
C
X , Y laø este no, ñôn, hôû :0,28 ( mol ) + Do nNaOH : nH = 1,125 > 1⇒ hỗn hợp ( H ) :0, 04 ( mol ) Z laø este cuûa phenol O2 + {C , H ,O, Na} → CO + H 2O + Na2CO3 0,7 ( mol ) 2 0,575
b ( gam ) T
(
)
0,425
→ n phenolat = nCO2 − nH 2O : 3 = 0, 05 ⇒ nNa( ) = b g
0, 05 X 0,36 = 0, 45 ( mol ) 0, 04
BTLK → b = 25,3 + +7, 65 + 0,5 x 0, 45 x106 − 0, 7 x 32 = 34, 4 ( gam ) → a = 27,52 ( gam )
+ BTKL : m = 27,52 + 10, 08 + 0, 04 x 18 − 0,36 x 40 = 23,92 ( gam ) ≈ 24 ( gam ) Câu 40: Đáp án B
(H )
gồm X là axit cacboxylic no, mạch hở, đơn chức, Y và Z là hai ancol thuộc cùng dãy đồng
đẳng liên tiếp đều no, mạch hở, đơn chức ⇒ có este đều là no, đơn chức mạch hở, đồng đẳng kế tiếp
)
uy N hơ n
(
được tạo bởi cùng một axit Cn H 2 n O2 hay RCOOR '
Bảo toàn C : nC ( ) = nC ( trong hoãn hôïp H ) = nC (CO ) = 27,28 / 44 = 0,62 mol este 2
Bảo toàn khối lượng: meste = mC ( este ) + mH ( este ) + mO ( este )
ạy
→ 13,16 = 0, 62.12 + 1, 24.1 + 16.nO ( este ) → nO ( este ) = 0, 28 mol = 2 x
Kè m
Q
Đặt số mol este Cn H 2 n O2 là x ( mol ) → nC ( este ) = n X = 0, 62 mol ; → nH ( este ) = 2n X = 1, 24 mol
(
om /+ D
x = n( este ) = 0,14 mol → 14n + 32 = 13,16 / 0,14 → n = 4, 4 Cn H 2 nO2 hay RCOOR '
→ Số nguyên tử C trong R + R ' = 3, 4
)
e. c
*Xét số nguyên tử C trong R là 0 → axit là HCOOH ;
.g oo gl
C R ' = 3, 4 → 2 ancol là: C3 H 7 OH và C4 H 9OH
→ Tổng số nguyên tử C trong HCOOH + C3 H 7 OH + C4 H 9OH là 8 (loại)
us
*Xét số nguyên tử C trong R là 1 → axit là C3 H 7 OH ;
pl
C R ' = 2, 4 → 2 ancol là: C2 H 5OH và C3 H 7 OH
by
→ Tổng số nguyên tử C trong CH 3COOH+C3 H 7OH + C2 H 5OH là 7 (thỏa mãn)
ed
*Xét số nguyên tử C trong R là 2 → axit là C2 H 5 COOH;
le
ct
C R ' = 1, 4 → 2 ancol là: C2 H 5OH và CH 3OH
C
ol
→ Tổng số nguyên tử C trong CH 3OH + C2 H 5COOH+C2 H 5OH là 6 (loại) Vậy 2 ancol là: C2 H 5OH ( a mol ) và C3 H 7 OH ( b mol ) axit CH 3COOH 0,14 mol. Ta có:
a + b = 0,14 (1) ; 2.a + 3.b + 0,14.2 = 0, 62 ( 2 ) → a = 0, 08 mol và b = 0, 06 mol. mhoãn hôïp H = 60.0,14 + 46.0,08 + 0,06.60 = 15,68 gam; %m( C H OH ) = 22,96% 3
7