Giáo án chủ đề 1 Ngữ văn 6,7,8,9 (Công văn 3280) soạn theo 5 Hoạt động 2 cột (2020-2021)

Page 1

GIÁO ÁN NGỮ VĂN THEO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

vectorstock.com/10212100

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection DẠY KÈM QUY NHƠN LESSON PLAN PHÁT TRIỂN NỘI DUNG

Giáo án chủ đề 1 Ngữ văn 6,7,8,9 (Công văn 3280) soạn theo định hướng phát triển năng lực (5 Hoạt động) 2 cột (Hoạt động của thầy và trò/ Nội dung) (2020-2021) (New edition) BY GIÁO VIÊN VĂN WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


TRƯỜNG THCS …. TỔ NGỮ VĂN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN NGỮ VĂN Năm học 2020 – 2021 Thực hiện Công văn số 184/PGDĐT ngày 01/9/2020 của PGDĐT …. V/v hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học các môn học cấp THCS; Bám sát Thông tư 26/2020/TT-BGDĐT về sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; Thực hiện chỉ đạo của Ban giám hiệu Trường THCS …. về việc xây dựng kế hoạch giáo dục bộ môn theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh; Căn cứ đặc điểm tình hình của nhà trường, của tổ Ngữ văn và học sinh trường THCS Đồng Nai, Tổ Ngữ văn xây dựng kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn năm học 2020 - 2021 như sau:

LỚP 6 HỌC KỲ I (18 tuần x 4 tiết/tuần = 72 tiết) Tuần

Tiết

Tên bài học/chủ đề

Nội dung điều chỉnh

1

1

2,3

4

5

Hướng dẫn đọc thêm: Bánh chưng bánh giầy 2 Từ và cấu tạo từ tiếng Việt 3 Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt 4 Hướng dẫn đọc thêm: Sự tích hồ Gươm Cả 4 bài Chủ đề: Văn tự sự 5,6,7, - Thánh Gióng 8,9, - Sơn Tinh, Thủy Tinh 10,11 - Tìm hiểu chung về văn tự sự - Sự việc và nhân vật trong văn tự sự 12 Từ mượn 13 Nghĩa của từ 14 Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự 15,16 Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự Hướng dẫn bài viết số 1 17 Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ 18 Lời văn, đoạn văn tự sự

Hướng dẫn thực hiện

1

Tích hợp thành một chủ đề


19,20 Viết bài Tập làm văn số 1 21,22 Thạch Sanh 23 Chữa lỗi dùng từ

Phần III

6 Chữa lỗi dùng từ (tt)

7

Phần II

24 Trả bài Tập làm văn số 1 25,26 Em bé thông minh Cây bút thần Ông lão đánh cá và con cá vàng 27 Chỉ từ 28 Danh từ Danh từ (tt)

Tích hợp thành một bài: Tập trung phần I, II (Chữa lỗi dùng từ); phần I (Chữa lỗi dùng từ (tt)). KK tự làm phần Luyện tập.

Cả bài Cả bài

KK tự đọc KK tự đọc

Phần I, II

Tích hợp thành một bài: Tập trung phần III (Danh từ), phần II (Danh từ (tt)). KK tự đọc phần I, II (Danh từ), phần I (Danh từ (tt)).

Phần I

29,30 Luyện nói kể chuyện 8

9 10

11

12

13

31,32 Ôn tập kiểm tra giữa HKI. Hướng dẫn làm bài kiểm tra giữa HKI 33,34 Kiểm tra giữa HKI 35 Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự 36 Ếch ngồi đáy giếng 37 Thầy bói xem voi 38 Cụm danh từ 39,40 Số từ và lượng từ 41,42 Treo biển. Hướng dẫn đọc thêm: Lợn cưới, áo mới Cả bài Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng 43 Thứ tự kể trong văn tự sự 44 Trả bài kiểm tra giữa HKI 45,46 Luyện nói kể chuyện 47,48 Luyện tập xây dựng bài tự sự - Kể chuyện đời thường. Hướng dẫn viết bài văn kể chuyện đời thưởng (làm ở nhà) 49 Kể chuyện tưởng tượng 50,51 Ôn tập truyện dân gian 52 Phó từ 53,54 Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng 2

KK tự đọc


14

15 16

17 18 19

Cả bài Con hổ có nghĩa Cả bài Mẹ hiền dạy con 55 Động từ 56 Cụm động từ 57,58 Luyện tập kể chuyện tưởng tượng. Trả bài văn kể chuyện đời thưởng 59,60 Tính từ và cụm tính từ 61 Ôn tập Tiếng Việt 62 Ôn tập Tiếng Việt (tt). Hướng dẫn chuẩn bị hoạt động TNST 63,64 Ôn tập kiểm tra học kì I. Hướng dẫn làm bài kiểm tra HKI 65,66 Hoạt động TNST: Sân khấu hóa dân gian 67,68 Hoạt động Ngữ văn: Thi kể chuyện 69 Chương trình Ngữ văn địa phương 70,71 Kiểm tra học kì I 72 Trả bài kiểm tra học kì I Hoàn thành chương trình HKI. Hướng dẫn chuẩn bị HKII.

KK tự đọc KK tự đọc

HỌC KỲ II (17 tuần x 4 tiết/tuần = 68 tiết) Tuần

Tiết

Tên bài học/chủ đề

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

73,74 Bài học đường đời đầu tiên 75 Tìm hiểu chung về văn miêu tả 20, 21, 22

23

24 25 26

Cả 4 bài 76, Chủ đề: Văn miêu tả 77, - Sông nước Cà Mau 78, - Vượt thác của 79, - So sánh 80, - So sánh (tiếp theo) 81, 82 83,84 Bức tranh của em gái tôi 85 Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả 86,87 Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả 88 Chương trình địa phương Tiếng Việt 89,90 Buổi học cuối cùng 91,92 Phương pháp tả cảnh. Hướng dẫn viết bài Tập làm văn tả cảnh (làm ở nhà) 93,94 Đêm nay Bác không ngủ 95 Nhân hoá 96 Phương pháp tả người 97,98 Lượm 3

Tích hợp thành một chủ đề


27 28

29

99, 100 101, 102 103, 104 105, 106 107

Cô Tô Phần II

108

Hoán dụ

Phần II

109, 110 111

Cây tre Việt Nam

113

114

115, 116

KK tự đọc

Luyện nói về văn miêu tả

Ẩn dụ

112 29

Cả bài Mưa Ôn tập kiểm tra giữa HKII. Hướng dẫn kiểm tra giữa HKII Kiểm tra giữa HKII

Tập làm thơ 4 chữ.

Phần I

Hoạt động ngữ văn: Thi làm thơ năm chữ

Phần I

Trả bài kiểm tra giữa HKII Câu trần thuật đơn

Phần II

Câu trần thuật đơn có từ là

Phần II, III

Câu trần thuật đơn không có từ là

Phần II, III

Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ

Phần III

Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ (tt)

Phần III

Tập trung vào phần I (Ẩn dụ là gì?), phần III (Luyện tập) Tập trung vào phần I (Hoán dụ là gì?), phần III (Luyện tập) Tích hợp thành một bài: Tập trung vào phần II của mỗi bài.

Tích hợp thành một bài: Tập trung vào phần I của mỗi bài. KK tự làm phần Luyện tập của mỗi bài; KK tự đọc phần Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là, Câu miêu tả và câu tồn tại. Tích hợp thành một bài: Tập trung vào phần I, II của mỗi bài. KK tự làm phần Luyện tập của mỗi bài.

Ôn tập truyện và kí Cả bài Cả bài

Lao xao Lòng yêu nước 4

KK tự đọc KK tự đọc


30

117, 118 119, 120 121

31 32

33 34

36

122 123, 124 125

126, 127 128 129, 130 131, 132 133 134, 135 136 137 138, 139 140

Ôn tập văn miêu tả. Hướng dẫn làm bài văn miêu tả sáng tạo (làm ở nhà) Cả bài Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử Cả bài Động Phong Nha Ôn tập văn miêu tả. Hướng dẫn làm bài văn miêu tả sáng tạo (làm ở nhà) Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than) Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy) Bức thư của thủ lĩnh da đỏ Viết đơn

Phần I,II

Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi

Phần I

Tổng kết phần Văn Chương trình Ngữ văn địa phương Tổng kết phần Tập làm văn. Trả bài Tập làm văn miêu tả sáng tạo Tổng kết phần Tiếng Việt Tổng kết phần Tiếng Việt (Tiết 2) Hoạt động TNST: Tôi là nhà văn Ôn tập kiểm tra tổng hợp cuối năm Ôn tập kiểm tra tổng hợp cuối năm (tt) Kiểm tra tổng hợp cuối năm Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm. Hướng dẫn học tập trong hè

5

KK tự đọc KK tự đọc

Tích hợp thành một bài: Tập trung phần III (Viết đơn), phần II (Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi). KK tự học phần I,II (Viết đơn), phần I (Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi).


LỚP 7 HỌC KỲ I (18 tuần x 4 tiết/tuần = 72 tiết) Tuần

Tiết

Tên bài học/chủ đề

1,2

1-8

Chủ đề: Văn bản nhật dụng và liên kết, bố cục, mạch lạc trong văn bản - Cổng trường mở ra - Mẹ tôi - Cuộc chia tay của những con búp bê - Liên kết trong văn bản - Bố cục trong văn bản - Mạch lạc trong văn bản Từ ghép Những câu hát về tình cảm gia đình

9 10 3

11 12 13

14 4

5

Nội dung điều chỉnh Cả 6 bài

Tích hợp thành một chủ đề

Bài ca dao 2, 3

KK tự đọc (chỉ dạy bài 1,4) KK tự đọc (chỉ dạy bài 1,4)

Những câu hát về tình yêu quê hương, đất Bài ca dao 2, 3 nước, con người Từ láy. Quá trình tạo lập văn bản. Hướng dẫn làm bài viết số 1. Viết bài Tập làm văn số 1 (học sinh làm ở nhà) Cả 2 bài - Những câu hát than thân - Những câu hát châm biếm

15 Đại từ 16 Luyện tập tạo lập văn bản 17,18 Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh.Trả bài Tập làm văn số 1 Phần I 19 Từ Hán Việt Phần II

Từ Hán Việt (tt)

6

Hướng dẫn thực hiện

Tích hợp thành một bài: tập trung dạy các bài 2, 3 (Những câu hát than thân), bài 1, 2 (Những câu hát châm biếm).

Tích hợp thành một bài: tập trung vào phần II, III (Từ Hán Việt); phần I (Từ Hán Việt (tt)). KK tự đọc, tự làm phần I (Từ Hán


Việt); phần II (Từ Hán Việt (tt)).

6

20 21

22 23 24

7 8

9

10

11

12

25,26 27,28 29,30 31,32 33,34 35 36 37,38 39 40 41,42 43 44 45 46 47

13

14

48 49,50 51 52 53,54 55

Tìm hiểu chung về văn biểu cảm Bánh trôi nước Côn Sơn ca Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra Sau phút chia li Quan hệ từ Đặc điểm văn bản biểu cảm Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm Qua đèo Ngang Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm. Bạn đến chơi nhà Ôn tập kiểm tra giữa HKI. Hướng dẫn làm bài kiểm tra giữa HKI Kiểm tra giữa HKI Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Xa ngắm thác núi Lư Chữa lỗi về quan hệ từ Cách lập ý của bài văn biểu cảm Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Từ đồng nghĩa Cảnh khuya, Rằm tháng Giêng Từ đồng âm Trả bài kiểm tra giữa HKI Từ trái nghĩa Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người. Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. Thành ngữ Tiếng gà trưa Điệp ngữ Chơi chữ Một thứ quà của lúa non: Cốm Chuẩn mực sử dụng từ 7

Cả bài

KK tự đọc

Cả bài

KK tự đọc

Cả bài

KK tự đọc

Cả bài

KK tự đọc

Cả bài

KK tự đọc


56

15

57 58,59 60 61,62

16 63 64 65,66 17 67,68 69 18 70,71 72 19

Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. Hướng dẫn viết bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học (làm ở nhà) Mùa xuân của tôi Ôn tập Tiếng Việt Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học. Ôn tập văn bản biểu cảm. Hướng dẫn chuẩn bị hoạt động TNST Hướng dẫn đọc thêm: Sài Gòn tôi yêu Ôn tập tác phẩm trữ tình Ôn tập kiểm tra học kì I. Trả bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học Hoạt động TNST: “Viết về người thắp lên ngọn lửa tâm hồn” Luyện tập sử dụng từ. Chương trình địa phương phần Tiếng Việt Kiểm tra học kì I. Trả bài kiểm tra kì I. Hoàn thành chương trình HKI. Hướng dẫn chuẩn bị HKII

HỌC KỲ II (17 tuần x 4 tiết/tuần = 68 tiết) Tuần

Tiết 73

20

21

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản Các câu tục KK tự đọc (Chỉ ngữ 4,6,7 dạy các câu tục xuất ngữ 1, 2, 3, 5, 8)

74

Chương trình địa phương phần Văn và Tập làm văn 75,76 Tìm hiểu chung về văn nghị luận Các câu tục KK tự đọc (Chỉ 77 Tục ngữ về con người và xã hội

ngữ 2, 4, 6, dạy các câu tục 7 ngữ 1, 3, 5, 8, 9)

78 79 80 81

22

Tên bài học/chủ đề

82

Rút gọn câu Đặc điểm của văn bản nghị luận Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận (tiết 2) Tự học có hướng dẫn: Bố cục và phương 8


23

24

25,26

27

pháp lập luận trong bài văn nghị luận. 83 Câu đặc biệt 84 Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận 85,86 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Cả bài Sự giàu đẹp của tiếng Việt 87,88 - Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng Cả 2 bài minh - Cách làm bài văn lập luận chứng minh. 89 90 91

Thêm trạng ngữ cho câu Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp) Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

92

Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp).

93, 94, 95, 96, 97, 98 99, 100 101, 102 103, 104 105, 106

28 107, 108

109, 110 29

Chủ đề: Nghị luận chứng minh - Đức tính giản dị của Bác Hồ - Ý nghĩa văn chương - Luyện tập lập luận chứng minh - Luyện tập viết đoạn văn chứng minh.

103

104

Cả 4 bài

KK tự đọc Tích hợp thành một bài: tập trung vào phần I của mỗi bài.

Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp). Tích hợp thành một chủ đề

Ôn tập kiểm tra giữa HKII. Hướng dẫn làm bài kiểm tra giữa HKII Kiểm tra giữa HKII Ôn tập văn nghị luận. Hướng dẫn viết bài văn nghị luận chứng minh (làm ở nhà) Sống chết mặc bay Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Cả bài Châu - Tìm hiểu chung về phép lập luận giải Cả 2 bài thích. - Cách làm bài văn lập luận giải thích Trả bài văn nghị luận chứng minh Ca Huế trên sông Hương Chèo Quan Âm (Trích đoạn Nỗi oan hại Cả bài

9

KK tự đọc Tích hợp thành một bài, tập trung vào phần I của mỗi bài

KK tự đọc


111 112 113 30

31

114 115 116 117, 118 119 120 121

32

122, 123 124 125

33 126 127, 128 34

129, 130 131, 132

35

36

133, 134 135, 136 137 138, 139 140

chồng) Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu Trả bài kiểm tra giữa HKII Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. Luyện tập (tt) Liệt kê Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy Luyện tập lập luận giải thích Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề. Hướng dẫn làm bài văn nghị luận giải thích (học sinh làm ở nhà) Dấu gạch ngang Ôn tập Tiếng Việt (các dấu câu, các kiểu câu đơn) Ôn tập Tiếng Việt (các phép biến đổi câu, các phép tu từ cú pháp) Ôn tập phần Văn Tìm hiểu chung về văn bản hành chính Văn bản đề nghị Văn bản báo cáo Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo Ôn tập Tập làm văn. Trả bài bài văn nghị luận giải thích Chương trình địa phương phần Văn và Tập làm văn (tiếp) Ôn tập Kiểm tra tổng hợp cuối năm. Hướng dẫn làm bài kiểm tra tổng hợp cuối năm. Hoạt động TNST: Nếu tôi là Hiệu trưởng Hoạt động Ngữ văn Chương trình địa phương phần Tiếng Việt Kiểm tra tổng hợp cuối năm Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm và Hướng dẫn học tập trong hè.

10

Cả 2 bài

Tích hợp thành một bài: tập trung vào phần II, III của mỗi bài.


LỚP 8 HỌC KỲ I (18 tuần x 4 tiết/tuần = 72 tiết) Tuần

Tiết 1-7

1,2 8

3 4 5 6 7 8

9,10 11 12 13,14 15,16 17,18 19 20 21,22 23,24 25,26 27 28 29,30 31,32

9

33,34 35 36

10

37,38 39,40

11

12

41,42 43 44 45,46 47 48 49

Tên bài học/chủ đề

Nội dung điều chỉnh

Chủ đề: Tính thống nhất về chủ đề và Cả 4 bài bố cục của văn bản tự sự - Tôi đi học - Trong lòng mẹ - Tính thống nhất về chủ đề của văn bản - Bố cục của văn bản Trường từ vựng Cả bài Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ Tức nước vỡ bờ Từ tượng hình, từ tượng thanh Liên kết các đoạn văn trong văn bản Lão Hạc Xây dựng đoạn văn trong văn bản. Hướng dẫn bài viết số 1 Viết bài Tập làm văn số 1 Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội Tóm tắt văn bản tự sự Cô bé bán diêm Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự. Trả bài Tập làm văn số 1 Đánh nhau với cối xay gió Trợ từ, thán từ Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự Chiếc lá cuối cùng Ôn tập kiểm tra giữa HKI. Hướng dẫn làm bài kiểm tra giữa HKI Kiểm tra giữa HKI Tình thái từ Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với với miêu tả và biểu cảm. Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm Hai cây phong Nói quá Trả bài kiểm tra giữa HKI Ôn tập truyện kí Việt Nam Thông tin về ngày trái đất năm 2000 Nói giảm, nói tránh Câu ghép 11

Hướng dẫn thực hiện Tích hợp thành một chủ đề

KK tự đọc


50 13 14

51 52 53 54 55 56 57

15 58 59,60 61 16 62 63 64 65,66 17 67,68 69 70,71 18 72 19

Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm Ôn dịch thuốc lá Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh Bài toán dân số Câu ghép (tiếp) Phương pháp thuyết minh Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh Đập đá ở Côn Lôn Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Luyện nói: Thuyết minh một thứ đồ dùng. Hướng dẫn viết bài văn thuyết minh một thứ đồ dùng (làm ở nhà) Hướng dẫn dẫn thêm: Muốn làm thằng Cuội Hai chữ nước nhà Dấu ngoặc kép Thuyết minh một thể loại văn học. Trả bài văn thuyết minh một thứ đồ dùng Ôn tập Tiếng Việt Ôn luyện về dấu câu Ôn tập kiểm tra học kì I. Hướng dẫn làm bài kiểm tra học kì Hoạt động ngữ văn: Làm thơ 7 chữ Hoạt động TNST: Tiếng Việt muôn màu Chương trình địa phương (phần Văn) Kiểm tra học kì I Trả bài kiểm tra học kì I Hoàn thành chương trình HKI. Hướng dẫn chuẩn bị HKII.

Cả bài

KK tự đọc

Cả bài

KK tự đọc

Cả bài

KK tự đọc

Cả bài

KK tự đọc

HỌC KỲ II (17 tuần x 4 tiết/tuần = 68 tiết) Tuần

Tiết

73, 74, 75, 76, 20,21 77, 78, 79 80 81,82 22 83 84

Tên bài học/chủ đề Chủ đề: Nhớ rừng – Ông đồ - Nhớ rừng - Ông đồ - Câu nghi vấn - Câu nghi vấn (tiếp theo) Khi con tu hú Quê hương Câu cầu khiến Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh 12

Nội dung điều chỉnh Cả 4 bài

Hướng dẫn thực hiện Tích hợp thành một chủ đề


23

24

25

26

27

28

29

30

85 86

Tức cảnh Pác Bó Thuyết minh về một phương pháp (cách làm) 87 Thuyết minh một danh lam thắng cảnh. Hướng dẫn viết bài văn thuyết minh một danh lam thắng cảnh (làm ở nhà) Cả bài Ôn tập về văn bản thuyết minh 88 Ngắm trăng. Đi đường 89 Chiếu dời đô 90,91 Hịch tướng sĩ 92 Câu cảm thán 93,94 Nước Đại Việt ta 95 Câu trần thuật 96 Chương trình địa phương (phần Tập làm văn). Trả bài văn thuyết minh một danh lam thắng cảnh 97 Câu phủ định 98 Hành động nói 99, Ôn tập kiểm tra giữa HKI. Hướng dẫn làm 100 bài kiểm tra giữa HKII 101, Kiểm tra giữa HKII 102 103 Viết đoạn văn trình bày luận điểm Cả bài Ôn tập về luận điểm 104 Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm 105 Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm (tiết 2) 106 Bàn luận về phép học Cả bài Thuế máu 107 Hành động nói (tiếp) 108 Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận 109, Đi bộ ngao du 110 Cả bài Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục Hội thoại Cả 2 bài 111 Hội thoại (tt) 112 113, 114 115 116 117,

Trả bài kiểm tra giữa HKII Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận Tìm hiểu về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận Lựa chọn trật tự từ trong câu Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả 13

KK tự đọc

KK tự đọc

KK tự đọc

KK tự đọc Tích hợp thành một bài: tập trung vào phần II của mỗi bài.


118 31

32 33

34

35

36

119 120 121 122 123, 124 125 126 127, 128 129 130 131 132 133, 134 135, 136 137 138, 139 140

vào bài văn nghị luận. Hướng dẫn viết bài văn nghị luận kết hợp miêu tả, tự sự, biểu cảm (làm ở nhà) Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập) Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lôgic) Chương trình địa phương (phần Văn) Tổng kết phần Văn Ôn tập phần Tiếng Việt học kì II Tổng kết phần Văn (tiếp) Văn bản tường trình Ôn tập phần Tập làm văn Luyện tập làm văn bản tường trình Văn bản thông báo Luyện tập làm văn bản thông báo Chương trình địa phương phần Tiếng Việt Ôn tập kiểm tra tổng hợp cuối năm Hoạt động TNST: Danh lam thắng cảnh Việt Nam Ôn tập kiểm tra tổng hợp cuối năm (tt) Kiểm tra tổng hợp cuối năm Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm và Hướng dẫn học tập trong hè.

14


LỚP 9 HỌC KỲ I (18 tuần x 5 tiết/tuần = 90 tiết) Tuần

Tiết

Tên bài học/chủ đề

1

1,2 3 4

Phong cách Hồ Chí Minh Các phương châm hội thoại Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh Đấu tranh cho một thế giới hoà bình Các phương châm hội thoại (tt) Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. Hướng dẫn bài viết số 1 Tuyên bố thế giới về...của trẻ em Các phương châm hội thoại (tt) Xưng hô trong hội thoại Viết bài Tập làm văn số 1 Chuyện người con gái Nam Xương Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh Hoàng Lê nhất thống chí (hồi 14) Sự phát triển của từ vựng Sự phát triển của từ vựng (tt) Chủ đề: Truyện Kiều của Nguyễn Du và nghệ thuật miêu tả trong văn bản tự sự - Truyện Kiều của Nguyễn Du - Chị em Thúy Kiều - Kiều ở lầu Ngưng Bích - Miêu tả trong văn bản tự sự - Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

5

2

6,7 8 9 10 11,12 13

3 14,15 16,17 18 4

5,6,7

19,20 21 22 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31

32 33 34

Cảnh ngày xuân Mã Giám Sinh mua Kiều Thúy Kiều báo ân báo oán Lục Vân Tiên gặp nạn Thuật ngữ Trau dồi vốn từ Trả bài Tập làm văn số 1 Chương trình địa phương phần Văn 15

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

Cả bài

KK tự đọc

Cả bài Cả bài

KK tự làm KK tự đọc

Cả 5 bài

Tích hợp thành một chủ đề

Cả bài Cả bài Cả bài Cả bài

KK tự đọc KK tự đọc KK tự đọc KK tự đọc

Cả bài

KK tự đọc


35 8

36,37 38 39,40

9

10

11

12

41,42 43,44 45 46,47 48,49 50 51,52 53 54 55 56,57 58,59 60 61

13

14

62,63 64,65 66,67 68,69 70 71

15

72,73 74,75

16 17

76,77 78,79 80 81, 82

Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, từ phức,... Từ nhiều nghĩa) Ôn tập truyện trung đại Tổng kết về từ vựng (Từ đồng âm,... Trường từ vựng) Ôn tập kiểm tra giữa HKI. Hướng dẫn làm bài kiểm tra giữa HKI Kiểm tra giữa HKI Đồng chí Tổng kết về từ vựng (Sự phát triển của từ vựng,... Trau dồi vốn từ) Bài thơ về tiểu đội xe không kính Đoàn thuyền đánh cá Nghị luận trong văn bản tự sự Bếp lửa KK tự đọc Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Cả bài Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng) Chương trình địa phương phần Tiếng Việt Trả bài kiểm tra giữa HKI Ánh trăng Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp) Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận (tiết 2) Làng Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự Lặng lẽ Sa Pa Ôn tập Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại,... Cách dẫn gián tiếp) Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm (tiết 2) Chiếc lược ngà Cả bài KK tự đọc Những đứa trẻ Ôn tập Tập làm văn. Hướng dẫn chuẩn bị hoạt động TNST Ôn tập truyện hiện đại Ôn tập Tập làm văn (tt) Phần in chữ Không dạy Cố hương nhỏ Phần in chữ Không dạy nhỏ

Cố hương 16


83,84 Hoạt động TNST: Phụ nữ xưa và nay 85 Ôn tập kiểm tra học kì I. Hướng dẫn làm bài kiểm tra học kì I 86,87 Ôn tập kiểm tra học kì I. Hướng dẫn làm 18 bài kiểm tra học kì I (tiết 2,3) 88,89 Kiểm tra học kì I 90 Trả bài kiểm tra học kì I 19 Hoàn thành chương trình HKI. Hướng dẫn chuẩn bị HKII.

HỌC KÌ II (17 tuần x 5 tiết/tuần = 85 tiết) Tuần

20, 21

Tiết 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99 100 101, 102

22

23

24

103 104 105 106, 107 108 109, 110 111, 112 113 114 115

Tên bài học/chủ đề

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

Cả 5 bài Chủ đề: Nghị luận xã hội - Bàn về đọc sách - Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống - Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống - Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí - Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí Hướng dẫn chuẩn bị cho chương trình địa phương phần Tập làm văn (Học sinh làm ở nhà) Tiếng nói của văn nghệ

Tích hợp thành một chủ đề

Cả bài Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của Cả bài La Phông-ten Khởi ngữ Các thành phần biệt lập Các thành phần biệt lập (tt) Mùa xuân nho nhỏ

KK tự đọc KK tự đọc

Cả bài

KK tự đọc

Con cò Phép phân tích và tổng hợp Luyện tập phân tích và tổng hợp Viếng lăng Bác Liên kết câu và liên kết đoạn văn Liên kết câu và liên kết đoạn văn (luyện tập) Nghĩa tường minh và hàm ý 17


25

26

27

116, 117 118 119, 120 121 122, 123 124, 125 126, 127 128, 129 130 131

28 132 133, 134 135 136 29

137, 138 139

30

140 141, 142 143, 144, 145 146, 147

31

Sang thu Nghĩa tường minh và hàm ý (tt) Nói với con Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Ôn tập kiểm tra giữa HKII. Hướng dẫn làm bài kiểm tra giữa HKII Kiểm tra giữa HKII Mây và sóng Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) (tiết 2). Hướng dẫn làm viết bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) (làm ở nhà). Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Ôn tập về thơ Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ (tt) Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Trả bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) Trả bài kiểm tra giữa HKII Tổng kết phần văn bản nhật dụng Những ngôi sao xa xôi Bến quê Bố của Xi mông

Cả bài

KK tự đọc

Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang Con chó Bấc Bắc Sơn

Cả bài Cả bài Cả bài

KK tự đọc KK tự đọc KK tự đọc

18


148, 149 150

32

151, 152 153, 154 155 156

Ôn tập Tiếng Việt Biên bản

Phần I

Luyện tập viết biên bản

Phần I

Tổng kết về ngữ pháp Ôn tập về truyện Chương trình địa phương (phần Tập làm văn) Phần I Hợp đồng Phần I

Luyện tập viết hợp đồng 33

157, 158 159, 160 161, 162 34

35

36

163, 164 165 166 167, 168 169, 170 171, 172 173, 174 175

Tích hợp thành một bài: Tập trung hướng dẫn học phần II, III (Biên bản); phần II (Luyện tập viết biên bản). KK tự đọc, tự làm phần I của mỗi bài.

Tích hợp thành một bài: Tập trung hướng dẫn học phần II, III (Hợp đồng); phần II (Luyện tập viết hợp đồng). KK tự đọc, tự làm phần I của mỗi bài.

Tổng kết về ngữ pháp (tiếp) Tổng kết Tập làm văn Tổng kết Văn học Thư, điện Tổng kết Văn học nước ngoài Ôn tập kiểm tra tổng hợp cuối năm Ôn tập kiểm tra tổng hợp cuối năm (tiết 2) Hoạt động TNST: Người lính trong mắt em Ôn tập kiểm tra tổng hợp cuối năm Ôn tập kiểm tra tổng hợp cuối năm Kiểm tra tổng hợp cuối năm Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm. Hướng dẫn học tập trong hè

19

Cả bài

KK tự đọc


Duyệt của Ban giám hiệu Phó Hiệu trưởng

TM. Tổ chuyên môn Tổ trưởng

.......................

...............................

20


TRƯỜNG THCS TỔ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN NGỮ VĂN Năm học 2020 – 2021 Thực hiện Công văn số …../PGDĐT ngày …… của PGDĐT …… V/v hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học các môn học cấp THCS; Thực hiện chỉ đạo của Ban giám hiệu Trường THCS …… về việc xây dựng kế hoạch giáo dục bộ môn theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh; Căn cứ đặc điểm tình hình của nhà trường, của tổ Ngữ văn và học sinh trường THCS ….., Tổ Ngữ văn xây dựng kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn năm học 2020 - 2021 như sau:

LỚP 6 HỌC KỲ I (18 tuần x 4 tiết/tuần = 72 tiết) Tuần

Tiết 1

1

2 3 4

2,3

5,6,7, 8,9, 10,11

4

12 13 14 15,16 17

5

18 19,20 21,22 23

Tên bài học/chủ đề

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn đọc thêm: Bánh chưng bánh giầy Từ và cấu tạo từ tiếng Việt Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt Hướng dẫn đọc thêm: Sự tích hồ Gươm Cả 4 bài Chủ đề: Văn tự sự - Thánh Gióng - Sơn Tinh, Thủy Tinh - Tìm hiểu chung về văn tự sự - Sự việc và nhân vật trong văn tự sự Từ mượn Nghĩa của từ Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự. Hướng dẫn bài viết số 1 Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ Lời văn, đoạn văn tự sự Viết bài Tập làm văn số 1 Thạch Sanh Phần III Chữa lỗi dùng từ

6 1

Hướng dẫn thực hiện

Tích hợp thành một chủ đề

Tích hợp thành một bài: Tập


Chữa lỗi dùng từ (tt)

Phần II

24

7

Trả bài Tập làm văn số 1. Hướng dẫn làm bài kiểm tra Văn 25,26 Em bé thông minh 27 Kiểm tra Văn 28 Chỉ từ Danh từ Phần I, II

trung phần I, II (Chữa lỗi dùng từ); phần I (Chữa lỗi dùng từ (tt)). KK tự làm phần Luyện tập.

29

Danh từ (tt)

30, 31

Luyện nói kể chuyện

Phần I

8

32 9

10

33 34 35 36 37,38 39,40 41,42

11

12

13 14

43 44 45,46 47,48 48 49,50 51,52 53

Cây bút thần Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự Ông lão đánh cá và con cá vàng Ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi Cụm danh từ Thứ tự kể trong văn tự sự. Hướng dẫn bài viết số 2 Viết bài Tập làm văn số 2 Số từ và lượng từ Treo biển. Hướng dẫn đọc thêm: Lợn cưới, áo mới Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Trả bài kiểm tra Văn Trả bài Tập làm văn số 2 Luyện nói kể chuyện Luyện tập xây dựng bài tự sự - Kể chuyện đời thường. Hướng dẫn bài viết số 3 Kể chuyện tưởng tượng Ôn tập truyện dân gian Viết bài Tập làm văn số 3 Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng Con hổ có nghĩa Mẹ hiền dạy con 2

Tích hợp thành một bài: Tập trung phần III (Danh từ), phần II (Danh từ (tt)). KK tự đọc phần I, II (Danh từ), phần I (Danh từ (tt)).

Cả bài

KK tự đọc

Cả bài

KK tự đọc

Cả bài

KK tự đọc

Cả bài Cả bài

KK tự đọc KK tự đọc


15

16 17

18 19

54 55 56 57 58 59,60 61 62,63

Phó từ Động từ Luyện tập kể chuyện tưởng tượng Cụm động từ Trả bài Tập làm văn số 3 Tính từ và cụm tính từ Ôn tập Tiếng Việt Ôn tập Tiếng Việt (tt). Hướng dẫn làm bài kiểm tra Tiếng Việt 64 Kiểm tra Tiếng Việt 65,66 Hoạt động Ngữ văn: Thi kể chuyện 67 Chương trình Ngữ văn địa phương. Trả bài kiểm tra Tiếng Việt 68 Ôn tập kiểm tra học kì I 69 Ôn tập kiểm tra học kì I (tt) 70,71 Kiểm tra học kì I 72 Trả bài kiểm tra học kì I Hoàn thành chương trình HKI. Hướng dẫn chuẩn bị HKII.

HỌC KỲ II (17 tuần x 4 tiết/tuần = 68 tiết) Tuần

Tiết

Tên bài học/chủ đề

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

73,74 Bài học đường đời đầu tiên 75 Tìm hiểu chung về văn miêu tả 20, 21, 22

23

24

25

Cả 4 bài 76, Chủ đề: Văn miêu tả 77, - Sông nước Cà Mau 78, - Vượt thác của 79, - So sánh 80, - So sánh (tiếp theo) 81, 82 83,84 Bức tranh của em gái tôi 85 Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả 86,87 Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả 88 Chương trình địa phương Tiếng Việt 89,90 Buổi học cuối cùng 91,92 Phương pháp tả cảnh. Hướng dẫn viết bài Tập làm văn tả cảnh (làm ở nhà) 93,94 Đêm nay Bác không ngủ. Hướng dẫn làm bài kiểm tra Văn 95 Nhân hoá 96 Phương pháp tả người 3

Tích hợp thành một chủ đề


97

Phần II

Tập trung vào phần I (Ẩn dụ là gì?), phần III (Luyện tập)

Cả bài Phần II

KK tự đọc Tập trung vào phần I (Hoán dụ là gì?), phần III (Luyện tập)

Tập làm thơ 4 chữ.

Phần I

Hoạt động ngữ văn: Thi làm thơ năm chữ

Phần I

Tích hợp thành một bài: Tập trung vào phần II của mỗi bài.

Câu trần thuật đơn

Phần II

Câu trần thuật đơn có từ là

Phần II, III

Câu trần thuật đơn không có từ là

Phần II, III

Ẩn dụ

26

27

98,99 Luyện nói về văn miêu tả 100 Kiểm tra Văn 101, Lượm 102 Mưa 103 Hoán dụ

104

28

105, 106 107, 108 109, 110

29

Trả bài Tập làm văn tả cảnh. Hướng dẫn làm bài văn tả người Cô Tô Viết bài Tập làm văn tả người Cây tre Việt Nam

111

112

113 30 114, 115

116

Tích hợp thành một bài: Tập trung vào phần I của mỗi bài. KK tự làm phần Luyện tập của mỗi bài; KK tự đọc phần Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là, Câu miêu tả và câu tồn tại.

Trả bài kiểm tra Văn, bài Tập làm văn tả người Ôn tập truyện và kí Lao xao Lòng yêu nước Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ

Cả bài Cả bài Phần III

Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ (tt)

Phần III

4

KK tự đọc KK tự đọc Tích hợp thành một bài: Tập trung vào phần I, II của mỗi bài. KK tự làm


phần Luyện tập của mỗi bài.

117, 118 31

119 120

32

121, 122 123, 124 125

Ôn tập văn miêu tả. Hướng dẫn làm bài văn miêu tả sáng tạo Cả bài Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử Cả bài Động Phong Nha Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than) Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy). Hướng dẫn làm bài kiểm tra Tiếng Việt Bức thư của thủ lĩnh da đỏ Viết bài Tập làm văn miêu tả sáng tạo Kiểm tra tiếng Việt Viết đơn

Phần I,II

Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi

Phần I

126 33

34

35

36

127, 128 129, 130 131 132 133, 134 135, 136 137 138, 139 140

KK tự đọc KK tự đọc

Tổng kết phần Văn Tổng kết phần Tập làm văn Trả bài Tập làm văn miêu tả sáng tạo. Trả bài kiểm tra Tiếng Việt Chương trình Ngữ văn địa phương Tổng kết phần Tiếng Việt Ôn tập kiểm tra tổng hợp cuối năm Ôn tập kiểm tra tổng hợp cuối năm (tt) Kiểm tra tổng hợp cuối năm Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm. Hướng dẫn học tập trong hè

5

Tích hợp thành một bài: Tập trung phần III (Viết đơn), phần II (Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi). KK tự học phần I,II (Viết đơn), phần I (Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi).


LỚP 7 HỌC KỲ I (18 tuần x 4 tiết/tuần = 72 tiết) Tuần

Tiết

Tên bài học/chủ đề

1,2

1-8

Chủ đề: Văn bản nhật dụng và liên kết, bố cục, mạch lạc trong văn bản - Cổng trường mở ra - Mẹ tôi - Cuộc chia tay của những con búp bê - Liên kết trong văn bản - Bố cục trong văn bản - Mạch lạc trong văn bản Từ ghép Những câu hát về tình cảm gia đình

9 10 3

11 12 13

14 4

5

Nội dung điều chỉnh Cả 6 bài

Tích hợp thành một chủ đề

Bài ca dao 2, 3

KK tự đọc (chỉ dạy bài 1,4) KK tự đọc (chỉ dạy bài 1,4)

Những câu hát về tình yêu quê hương, đất Bài ca dao 2, 3 nước, con người Từ láy. Quá trình tạo lập văn bản. Hướng dẫn làm bài viết số 1. Viết bài Tập làm văn số 1 (học sinh làm ở nhà) Cả 2 bài - Những câu hát than thân - Những câu hát châm biếm

15 Đại từ 16 Luyện tập tạo lập văn bản 17,18 Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh.Trả bài Tập làm văn số 1 Phần I 19 Từ Hán Việt Phần II

Từ Hán Việt (tt)

6

Hướng dẫn thực hiện

Tích hợp thành một bài: tập trung dạy các bài 2, 3 (Những câu hát than thân), bài 1, 2 (Những câu hát châm biếm).

Tích hợp thành một bài: tập trung vào phần II, III (Từ Hán Việt); phần I (Từ Hán Việt (tt)). KK tự đọc, tự làm phần I (Từ Hán


Việt); phần II (Từ Hán Việt (tt)).

6

20 21

22 23 24

7

25,26 27,28

8

29,30 31,32 33

9

34 35,36 37

10

11

38 39 40 41,42 43 44 45

12

46 47 48

Tìm hiểu chung về văn biểu cảm Bánh trôi nước Côn Sơn ca Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra Sau phút chia li Quan hệ từ Đặc điểm văn bản biểu cảm Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm Qua đèo Ngang Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm. Hướng dẫn bài viết số 2 Bạn đến chơi nhà Viết bài Tập làm văn số 2 Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Xa ngắm thác núi Lư Chữa lỗi về quan hệ từ Cách lập ý của bài văn biểu cảm. Hướng dẫn làm bài kiểm tra Văn Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Từ đồng nghĩa Kiểm tra Văn Từ trái nghĩa Cảnh khuya, Rằm tháng Giêng Từ đồng âm Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người. Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. Trả bài Tập làm văn số 2. Trả bài kiểm tra Văn Thành ngữ Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. Hướng dẫn làm bài viết số 3

49,50 Tiếng gà trưa 7

Cả bài

KK tự đọc

Cả bài

KK tự đọc

Cả bài

KK tự đọc

Cả bài

KK tự đọc

Cả bài

KK tự đọc

Cả bài

Chọn ngữ liệu phù hợp hơn để dạy


13 14

15

16

17

18

51,52 53,54 55 56 57 58 59,60

Viết bài Tập làm văn số 3 Một thứ quà của lúa non: Cốm Điệp ngữ Chơi chữ Mùa xuân của tôi Chuẩn mực sử dụng từ Ôn tập Tiếng Việt. Hướng dẫn làm bài kiểm tra Tiếng Việt. 61 Kiểm tra Tiếng Việt 62 Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học. 63,64 Ôn tập văn bản biểu cảm 65 Hướng dẫn đọc thêm: Sài Gòn tôi yêu 66 Trả bài Tập làm văn số 3. Trả bài kiểm tra Tiếng Việt 67 Ôn tập tác phẩm trữ tình. 68 Luyện tập sử dụng từ. Chương trình địa phương phần Tiếng Việt 69 Ôn tập kiểm tra học kì I. 70,71 Kiểm tra học kì I. 72 Trả bài kiểm tra kì I. 19 Hoàn thành chương trình HKI. Hướng dẫn chuẩn bị HKII

HỌC KỲ II (17 tuần x 4 tiết/tuần = 68 tiết) Tuần

Tiết 73

20

21

Tên bài học/chủ đề

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản Các câu tục KK tự đọc (Chỉ ngữ 4,6,7 dạy các câu tục xuất ngữ 1, 2, 3, 5, 8)

74

Chương trình địa phương phần Văn và Tập làm văn 75,76 Tìm hiểu chung về văn nghị luận Các câu tục KK tự đọc (Chỉ 77 Tục ngữ về con người và xã hội

ngữ 2, 4, 6, dạy các câu tục 7 ngữ 1, 3, 5, 8, 9)

78 79 80 81

Rút gọn câu Đặc điểm của văn bản nghị luận Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn 8


22

23

24, 25, 26

nghị luận (tiết 2) 82,83 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Sự giàu đẹp của tiếng Việt 84 Câu đặc biệt 85 Tự học có hướng dẫn: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận. 86 Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận 87,88 - Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng Cả 2 bài minh - Cách làm bài văn lập luận chứng minh 89 90 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97 98 99, 100 101

27

28

102, 103 104 105, 106 107 108

109, 110 29 111

Thêm trạng ngữ cho câu Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp) Chủ đề: Nghị luận chứng minh - Đức tính giản dị của Bác Hồ - Ý nghĩa văn chương - Luyện tập lập luận chứng minh - Luyện tập viết đoạn văn chứng minh. Hướng dẫn làm bài viết số 5.

Cả 4 bài

KK tự đọc

Tích hợp thành một bài: tập trung vào phần I của mỗi bài.

Tích hợp thành một chủ đề

Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Viết bài Tập làm văn số 5. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp). Ôn tập văn nghị luận. Hướng dẫn làm bài kiểm tra Văn. Kiểm tra Văn. Sống chết mặc bay Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu Trả bài Tập làm văn số 5. Trả bài kiểm tra Văn Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Cả bài Châu Tìm hiểu chung về phép lập luận giải Cả 2 bài thích. Cách làm bài văn lập luận giải thích Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. Luyện tập (tt) 9

KK tự đọc Tích hợp thành một bài, tập trung vào phần I của mỗi bài


112 113, 114 30

31

115 116 117 118, 119 120 121

32

33

122 123 124 125 126

127 128

34

35

36

129, 130 131, 132 133, 134 135, 136 137 138, 139 140

Liệt kê Ca Huế trên sông Hương Chèo Quan Âm (Trích đoạn Nỗi oan hại Cả bài chồng) Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy Luyện tập lập luận giải thích Dấu gạch ngang Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề. Hướng dẫn làm bài viết số 6 (học sinh làm ở nhà) Ôn tập Tiếng Việt (các dấu câu, các kiểu câu đơn), Ôn tập Tiếng Việt (các phép biến đổi câu, các phép tu từ cú pháp). Hướng dẫn làm bài Kiểm tra Tiếng Việt Ôn tập phần Văn Ôn tập phần Văn (tiếp) Kiểm tra Tiếng Việt Tìm hiểu chung về văn bản hành chính Cả 2 bài Văn bản đề nghị Văn bản báo cáo Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo Trả bài Tập làm văn số 6. Trả bài kiểm tra Tiếng Việt Ôn tập Tập làm văn Chương trình địa phương phần Văn và Tập làm văn (tiếp). Hoạt động Ngữ văn Ôn tập Kiểm tra tổng hợp cuối năm. Hướng dẫn làm bài kiểm tra tổng hợp cuối năm. Chương trình địa phương phần Tiếng Việt Kiểm tra tổng hợp cuối năm Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm và Hướng dẫn học tập trong hè.

10

KK tự đọc

Tích hợp thành một bài: tập trung vào phần II, III của mỗi bài.


LỚP 8 HỌC KỲ I (18 tuần x 4 tiết/tuần = 72 tiết) Tuần

Tiết 1-7

1,2 8

3 4 5 6 7 8

9,10 11 12 13,14 15,16 17,18 19 20 21,22 23,24 25,26 27 28 29,30 31 32 33,34

9 35,36 10

37,38 39,40 41,42

11

12

43 44 45 46 47

Tên bài học/chủ đề

Nội dung điều chỉnh

Chủ đề: Tính thống nhất về chủ đề và Cả 4 bài bố cục của văn bản tự sự - Tôi đi học - Trong lòng mẹ - Tính thống nhất về chủ đề của văn bản - Bố cục của văn bản Trường từ vựng Cả bài Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ Tức nước vỡ bờ Từ tượng hình, từ tượng thanh Liên kết các đoạn văn trong văn bản Lão Hạc Xây dựng đoạn văn trong văn bản. Hướng dẫn bài viết số 1 Viết bài Tập làm văn số 1 Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội Tóm tắt văn bản tự sự Cô bé bán diêm Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự. Trả bài Tập làm văn số 1 Đánh nhau với cối xay gió Trợ từ, thán từ Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự Chiếc lá cuối cùng Tình thái từ Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với với miêu tả và biểu cảm. Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. Hướng dẫn bài viết số 2 Hai cây phong Viết bài Tập làm văn số 2 Ôn tập truyện kí Việt Nam. Hướng dẫn làm bài kiểm tra Văn Nói quá Kiểm tra Văn Thông tin về ngày trái đất năm 2000 Nói giảm, nói tránh Câu ghép 11

Hướng dẫn thực hiện Tích hợp thành một chủ đề

KK tự đọc


48

13

14

15

16

17

18

Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm 49 Ôn dịch thuốc lá 50 Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh 51 Câu ghép (tiếp) 52 Phương pháp thuyết minh 53 Bài toán dân số 54 Trả bài kiểm tra Văn. Bài Tập làm văn số 2 55 Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm 56 Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh 57 Đập đá ở Côn Lôn Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác 58 Chương trình địa phương (phần Văn). 59 Dấu ngoặc kép 60 Luyện nói: Thuyết minh một thứ đồ dùng. Hướng dẫn bài viết số 3 61 Hướng dẫn đọc thêm: Muốn làm thằng Cuội Hai chữ nước nhà 62 Thuyết minh một thể loại văn học 63,64 Viết bài Tập làm văn số 3 65 Ôn tập Tiếng Việt Ôn luyện về dấu câu 66 Kiểm tra Tiếng Việt 67 Trả bài Tập làm văn số 3. Trả bài kiểm tra Tiếng Việt 68 Ôn tập kiểm tra học kì I 69 Ôn tập kiểm tra học kì I (tiết 2). Hướng dẫn làm bài kiểm tra học kì Hoạt động ngữ văn: Làm thơ 7 chữ 70,71 Kiểm tra học kì I 72 Trả bài kiểm tra học kì I 19 Hoàn thành chương trình HKI. Hướng dẫn chuẩn bị HKII.

Cả bài

KK tự đọc

Cả bài

KK tự đọc

Cả bài

KK tự đọc

Cả bài

KK tự đọc

HỌC KỲ II (17 tuần x 4 tiết/tuần = 68 tiết) Tuần

Tiết

20,21

73, 74, 75, 76, 77 78

Tên bài học/chủ đề Chủ đề: Nhớ rừng – Ông đồ - Nhớ rừng - Ông đồ - Câu nghi vấn - Câu nghi vấn (tiếp theo) Quê hương 12

Nội dung điều chỉnh Cả 4 bài

Hướng dẫn thực hiện Tích hợp thành một chủ đề


22

23 24

25

26

27

28

29

79 80 81 82 83

Khi con tu hú Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh Tức cảnh Pác Bó Câu cầu khiến Thuyết minh về một phương pháp (cách làm) 84 Thuyết minh một danh lam thắng cảnh. Hướng dẫn bài viết số 5 Cả bài Ôn tập về văn bản thuyết minh 85 Ngắm trăng. Đi đường 86,87 Viết bài Tập làm văn số 5 88 Chiếu dời đô 89,90 Hịch tướng sĩ 91 Câu cảm thán 92 Câu trần thuật 93 Nước Đại Việt ta 94 Chương trình địa phương (phần Tập làm văn). 95 Câu phủ định 96 Trả bài Tập làm văn số 5 97 Hành động nói 98 Viết đoạn văn trình bày luận điểm Cả bài Ôn tập về luận điểm 99, Luyện tập xây dựng và trình bày luận 100 điểm. Hướng dẫn bài viết số 6 101 Bàn luận về phép học Cả bài Thuế máu 102 Hành động nói (tiếp) 103, Viết bài Tập làm văn số 6 104 105, Đi bộ ngao du. Hướng dẫn làm bài kiểm 106 tra Văn 107 Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận Hội thoại Cả 2 bài 108 Hội thoại (tt) 109 110, 111 112 113

30

114 115,

Kiểm tra Văn Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận Trả bài Tập làm văn số 6 Cả bài Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục Tìm hiểu về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận Lựa chọn trật tự từ trong câu Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả 13

KK tự đọc

KK tự đọc

KK tự đọc

Tích hợp thành một bài: tập trung vào phần II của mỗi bài.

KK tự đọc


116 31

32 33

34

117 118 119, 120 121 122 123, 124 125 126 127 128 129 130, 131 132 133 134

35

36

135, 136 137 138, 139 140

vào bài văn nghị luận. Hướng dẫn bài viết số 7 Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập). Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lôgic) Viết bài Tập làm văn số 7 Chương trình địa phương (phần Văn) Tổng kết phần Văn Ôn tập phần Tiếng Việt học kì II. Hướng dẫn làm bài kiểm tra Tiếng Việt Trả bài kiểm tra Văn. Trả bài Tập làm văn số 7 Tổng kết phần Văn (tiếp) Kiểm tra Tiếng Việt Văn bản tường trình Luyện tập làm văn bản tường trình Ôn tập phần Tập làm văn. Văn bản thông báo Luyện tập làm văn bản thông báo Chương trình địa phương phần Tiếng Việt. Trả bài kiểm tra Tiếng Việt Ôn tập kiểm tra tổng hợp cuối năm Ôn tập kiểm tra tổng hợp cuối năm (tt) Kiểm tra tổng hợp cuối năm Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm và Hướng dẫn học tập trong hè.

14


LỚP 9 HỌC KỲ I (18 tuần x 5 tiết/tuần = 90 tiết) Tuần

Tiết

Tên bài học/chủ đề

1

1,2 3 4

Phong cách Hồ Chí Minh Các phương châm hội thoại Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh Đấu tranh cho một thế giới hoà bình Các phương châm hội thoại (tt) Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. Hướng dẫn bài viết số 1 Tuyên bố thế giới về...của trẻ em Các phương châm hội thoại (tt) Xưng hô trong hội thoại Viết bài Tập làm văn số 1 Chuyện người con gái Nam Xương Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh Hoàng Lê nhất thống chí (hồi 14) Sự phát triển của từ vựng Sự phát triển của từ vựng (tt) Chủ đề: Truyện Kiều của Nguyễn Du và nghệ thuật miêu tả trong văn bản tự sự - Truyện Kiều của Nguyễn Du - Chị em Thúy Kiều - Kiều ở lầu Ngưng Bích - Miêu tả trong văn bản tự sự - Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự Cảnh ngày xuân Mã Giám Sinh mua Kiều Thúy Kiều báo ân báo oán Lục Vân Tiên gặp nạn Thuật ngữ Trau dồi vốn từ Trả bài Tập làm văn số 1. Hướng dẫn bài viết số 2.

5

2

6,7 8 9 10 11,12 13

3 14,15 16,17 18 4

5,6

19,20 21 22 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30

31 7

32

15

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

Cả bài

KK tự đọc

Cả bài Cả bài

KK tự làm KK tự đọc

Cả 5 bài

Tích hợp thành một chủ đề

Cả bài Cả bài Cả bài Cả bài

KK tự đọc KK tự đọc KK tự đọc KK tự đọc

Cả bài

KK tự đọc


8

9

10

11

12

13

14

15

33,34 Viết bài Tập làm văn số 2 35 Chương trình địa phương phần Văn 36,37 Ôn tập truyện trung đại. Hướng dẫn làm bài kiểm tra truyện trung đại 38 Kiểm tra truyện trung đại 39,40 Đồng chí 41,42 Bài thơ về tiểu đội xe không kính 43,44 Đoàn thuyền đánh cá 45 Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, từ phức,... Từ nhiều nghĩa) 46,47 Bếp lửa Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Cả bài 48 Tổng kết về từ vựng (Từ đồng âm,... Trường từ vựng) 49 Tổng kết về từ vựng (Sự phát triển của từ vựng,... Trau dồi vốn từ) 50 Nghị luận trong văn bản tự sự 51,52 Ánh trăng 53 Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng) 54 Trả bài kiểm tra truyện trung đại 55 Trả bài Tập làm văn số 2 56 Chương trình địa phương phần Tiếng Việt. Hướng dẫn làm bài kiểm tra thơ hiện đại 57 Kiểm tra về thơ hiện đại 58 Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp) 59,60 Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận 61,62 Làng 63,64 Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự 65 Ôn tập Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại,... Cách dẫn gián tiếp). Hướng dẫn làm bài kiểm tra Tiếng Việt 66 Ôn tập Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại,... Cách dẫn gián tiếp). Hướng dẫn làm bài kiểm tra Tiếng Việt (tiết 2) 67,68 Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm 69,70 Lặng lẽ Sa Pa 71 Kiểm tra Tiếng Việt 72,73 Chiếc lược ngà 74,75 Ôn tập Tập làm văn 76,77 Ôn tập truyện hiện đại. Hướng dẫn làm bài kiểm tra truyện hiện đại 16

KK tự đọc


16

78 Kiểm tra truyện hiện đại 79,80 Ôn tập Tập làm văn (tt) Cả bài KK tự đọc Những đứa trẻ Phần in chữ Không dạy 17 81, Cố hương nhỏ 82, 83 84,85 Trả bài kiểm tra Tiếng Việt. Trả bài kiểm tra thơ hiện đại. Trả bài kiểm tra truyện hiện đại 86,87 Ôn tập kiểm tra học kì I. Hướng dẫn làm 18 bài kiểm tra học kì I 88,89 Kiểm tra học kì I 90 Trả bài kiểm tra học kì I 19 Hoàn thành chương trình HKI. Hướng dẫn chuẩn bị HKII.

HỌC KÌ II (17 tuần x 5 tiết/tuần = 85 tiết) Tuần

20, 21

Tiết 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98 99 100 101, 102

22

23

103 104 105 106, 107 108 109,

Tên bài học/chủ đề

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

Cả 5 bài Chủ đề: Nghị luận xã hội - Bàn về đọc sách - Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống - Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống - Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí - Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí Hướng dẫn chuẩn bị cho chương trình địa phương phần Tập làm văn (Học sinh làm ở nhà) Khởi ngữ Tiếng nói của văn nghệ

Tích hợp thành một chủ đề

Cả bài Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của Cả bài La Phông-ten Các thành phần biệt lập Các thành phần biệt lập (tt) Phép phân tích và tổng hợp Mùa xuân nho nhỏ

KK tự đọc KK tự đọc

Cả bài

KK tự đọc

Con cò Liên kết câu và liên kết đoạn văn Luyện tập phân tích và tổng hợp 17


24

25

26

27

28

29

110 111, 112 113 114, 115 116, 117 118 119 120 121, 122 123 124, 125 126, 127 128, 129 130 131, 132 133 134, 135 136, 137 138 139, 140 141, 142

30 143 144, 145 146, 147

Viếng lăng Bác Liên kết câu và liên kết đoạn văn (luyện tập) Viết bài Tập làm văn số 4 Sang thu Nghĩa tường minh và hàm ý Nghĩa tường minh và hàm ý (tt) Trả bài Tập làm văn số 4 Nói với con Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Mây và sóng Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). Hướng dẫn làm bài viết số 5. Viết bài Tập làm văn số 5 (học sinh làm ở nhà). Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Ôn tập về thơ. Hướng dẫn làm bài kiểm tra Văn (phần thơ) Kiểm tra Văn (phần thơ) Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Trả bài Tập làm văn số 5. Hướng dẫn làm bài viết số 6 Tổng kết phần văn bản nhật dụng Những ngôi sao xa xôi Cả bài Bến quê Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) Viết bài Tập làm văn số 6

KK tự đọc

Bố của Xi mông Cả bài

Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang 18

KK tự đọc


31 148, 149 150

151 32

152, 153 154, 155 156 157

Con chó Bấc Bắc Sơn Ôn tập Tiếng Việt

Cả bài Cả bài

KK tự đọc KK tự đọc

Biên bản

Phần I

Luyện tập viết biên bản

Phần I

Tích hợp thành một bài: Tập trung hướng dẫn học phần II, III (Biên bản); phần II (Luyện tập viết biên bản). KK tự đọc, tự làm phần I của mỗi bài.

Chương trình địa phương (phần Tập làm văn) Tổng kết về ngữ pháp Ôn tập về truyện. Hướng dẫn làm bài kiểm tra Văn (phần truyện) Kiểm tra Văn (phần truyện) Phần I Hợp đồng Phần I

Luyện tập viết hợp đồng 33

34

35

36

158, 159 160 161 162, 163 164, 165 166, 167 168 169, 170 171, 172 173, 174

Tích hợp thành một bài: Tập trung hướng dẫn học phần II, III (Hợp đồng); phần II (Luyện tập viết hợp đồng). KK tự đọc, tự làm phần I của mỗi bài.

Tổng kết về ngữ pháp (tiếp). Hướng dẫn làm bài Kiểm tra Tiếng Việt Trả bài Tập làm văn số 6 Kiểm tra Tiếng Việt Tổng kết Tập làm văn Cả bài

Thư, điện Tổng kết Văn học Tổng kết Văn học nước ngoài Trả bài kiểm tra Văn (phần truyện). Trả bài kiểm tra Tiếng Việt Ôn tập kiểm tra tổng hợp cuối năm Ôn tập kiểm tra tổng hợp cuối năm Kiểm tra tổng hợp cuối năm

19

KK tự đọc


175

Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm. Hướng dẫn học tập trong hè

Duyệt của Ban giám hiệu

TM. Tổ chuyên môn

Phó Hiệu trưởng

Tổ trưởng

20


Tuần 2,3 Tiết: 5 - 11

Ngày soạn: 08/9/2020 Ngày giảng: 14,18, 21,25/9/2020

Chủ đề: VĂN BẢN TỰ SỰ (Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh; Tìm hiểu chung về văn tự sự; Sự việc và nhân vật trong văn tự sự) Nhóm GV soạn và thực hiện: 1. ..; 2. …. Số tiết: 07 A. Xác định vấn đề cần giải quyết theo bài học - Kỹ năng đọc – hiểu, nắm vững kiến thức về thể loại truyền thuyết qua 02 văn bản cụ thể; phân tích được nội dung, nghệ thuật chủ yếu trong các văn bản. - Có kiến thức sơ bộ về văn tự sự và hiểu được vai trò của sự việc và nhân vật trong văn tự sự. B. Xây dựng chủ đề bài học: Gồm các đơn vị kiến thức: - Thánh Gióng - Sơn Tinh, Thủy Tinh - Tìm hiểu chung về văn tự sự - Sự việc và nhân vật trong văn tự sự C. Xác định mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Nhân vật, sự việc, cốt truyện trong 02 truyền thuyết; Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh dựng nước, giữ nước; chinh phục thiên tai của ông cha ta ngày xưa. - Đặc điểm của văn bản tự sự và vai trò của nhân vật, sự việc trong văn tự sự; Ý nghĩa và mối quan hệ của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại; Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kỳ ảo trong 02 văn bản; Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự kiện được kể theo trình tự thời gian. - Nhận biết được văn bản tự sự; sử dụng được một số thuật ngữ: Tự sự, kể chuyện, sự việc, ngôi kể,... - Chỉ ra được sự việc, nhân vật trong một văn bản tự sự; Xác định sự việc, nhân vật trong một đề bài cụ thể. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng học sinh lòng yêu nước và tinh thần tự hào dân tộc, tinh thần đoàn kết trong chiến tranh, trong việc khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra. - Có ý thức lựa chọn ngôi kể phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp; tạo và sử dụng được văn bản tự sự đúng hoàn cảnh và mục đích giao tiếp.

1


4. Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực:

a) Về phẩm chất: - Biết nhớ ơn những người tạo dựng đất nước, bảo vệ cuộc sông yên bình cho nhân dân. - Nhận thức được những thành quả mà ông cha ta đạt được trong quá trình dựng nước. - Nâng cao ý thức trách nhiệm về vai trò của bản thân đối với gia đình, quê hương, đất nước; về tinh thần tự học của mỗi học sinh. b) Về năng lực: - Năng lực chung: Tự học, tự tìm hiểu, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề một cách linh động và sáng tạo. - Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ và văn học: Phát triển kĩ năng đọc hiểu văn bản văn học, tìm hiểu đặc điểm chung,nhân vật và sự việc trong văn tự sự, có; có thái độ tự tin, phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp; nghe hiểu với thái độ phù hợp. 5. Tích hợp QP – AN: Bài “Thánh Gióng” + Hình ảnh, tư liệu về các loại vũ khí chế tạo từ Tre. + Cách sử dụng vũ khí tự tạo của nhân dân trong chiến tranh: gậy tre, chông tre, tầm vông... + Ý nghĩa giáo dục: Sự thông minh - sáng tạo của cha ông ta.

D. Xác định và mô tả mức độ yêu cầu của mỗi loại câu hỏi/ bài tập cốt lõi có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng cao - Khái niệm truyền - Hiểu ý nghĩa nhân - Kể lại truyện. - Năng lực bày tỏ thuyết và văn bản tự vật, sự kiện, cốt - Đọc – hiểu những quan điểm về vấn sự, nhân vật, sự việc truyện trong tác truyền thuyết không đề cuộc sống đặt ra trong văn tự sự. phẩm văn học thuộc được học trong trong tác phẩm. - Nhớ được 2 văn thể loại truyền chương trình. - Vận dụng kiến bản truyền thuyết, thuyết. - Chỉ ra nghệ thuật thức bài học giải cốt truyện, nhân vật - Hiểu, cảm nhận sử dụng các yếu tố quyết vấn đề trong và sự việc chính. Cốt lõi lịch sử đấu hoang đường, mối đời sống. Thể hiện - Nắm được được tranh giữ nước của quan hệ giữa các yếu trách nhiệm của những nét chính về ông cha của dân tộc tố hoang đường với bản thân với đất nội dung và nghệ ta trong một tác lịch sử. nước. thuật của một số phẩm thuộc nhóm - Vận dụng hiểu - Thấy được mối truyền thuyết Việt truyền thuyết. biết những tình quan hệ và sức Nam tiêu biểu phản - Hiểu ý nghĩa một huống liên môn cơ sống bền vững của ánh hiện thực đời số chi tiết tiêu biểu. bản như di sản văn những giá trị văn sống, lịch sử đấu - Hiểu ý nghĩa hình hoá, lễ hội truyền hoá truyền thống Ý

2


tranh dựng nước và giữ nước, khát vọng chinh phục thiên nhiên. - Biết tóm tắt cốt truyện, xác định được nhân vật và sự việc trong truyện. - Nắm bắt được mục đích giao tiếp của văn bản tự sự.

tượng nhân vật: anh hùng văn hoá, anh hùng chống ngoại xâm. - Hiểu được đặc điểm, vai trò của nhân vật trong văn tự sự.

thức tự cường trong dựng, giữ nước... Từ đó có hành động thiết thực trong phát huy truyền thống dân tộc. - Viết được đoạn văn tự sự về một sự việc. - Viết được bài văn tự sự theo hệ thống sự việc hợp lý. E. Biên soạn các câu hỏi/bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Mức độ thấp Mức độ cao - Em hãy xác định thể - Em hãy nêu ý nghĩa của - Em hãy nhận - Kể lại một loại, phương thức biểu các chi tiết kì ảo. xét về thành cách sáng tạo - Em có nhận xét gì về công của dâ gian một đạt của hai văn bản. truyện - Em hãy tóm tắt hai văn các nhân vật? trong việc xây truyền thuyết bản bằng lời văn của - Nêu tác dụng của nghệ dựng nhân vật, đã học hoặc mình. thuật sử dụng trong cốt truyện trong đã đọc. - Truyện kể theo trình tự truyện. văn bản. - Viết bài về nào? - Truyện giải thích điều - Em có suy những câu - Em hãy chỉ ra các chi gì? Từ đó thể hiện ước nghĩ gì về quan chuyện tương tiết kì ảo trong hai mơ gì của nhân dân ta? niệm, mơ ước tự. truyện. - Em hãy nêu ý nghĩa của của ông cha ta - Vẽ tranh, - Em hãy tìm những chi truyện. ngày xưa? sáng tác tiết kể về các nhân vật. - Ông cha ta gửi gắm điều - Em có suy thơ,… theo - Em hãy cho biết văn gì qua truyện? nghĩ gì về ý chủ đề của bản sử dụng những nghệ - Qua việc tìm hiểu về văn nghĩa của truyện. thuật đặc sắc nào? tự sự em hãy nêu ý nghĩa truyện? - Em hãy kể - Em hiểu thế nào là văn của kiểu văn bản này - Qua truyện, em về bản thân bản tự sự? Văn bản tự sự trong cuộc sống? rút ra bài học gì bằng một có mục đích, ý nghĩa gì? - Nêu vai trò của yếu tố cho bản thân? đoạn thuyết - Em hiểu thế nào là sự nhân vật và sự việc trong - Em hãy kể tóm trình ngắn. việc, nhân vật trong văn văn bản tự sự. tắt trình tự sự - Viết các tự sự? việc của một đoạn văn, bài truyện mà em văn kể biết. chuyện.

3

thống, chống thiên tai, yêu chuộng hoà bình. - Giải thích cách kết thúc truyện và giá trị tác phẩm đến ngày nay. - Kể miệng được một sự việc hoặc bài văn ngắn giới thiệu về bản thân, gia đình, bạn bè.


F. Thiết kế tiến trình dạy học TIẾT 1 Hoạt động 1: Khởi động Cho HS xung phong kể về bản thân, kể chuyện vui, ... GV: Qua câu chuyện bạn kể em nhận được điều gì? HS: Tự bộc lộ. GV căn cứ lời bộc lộ của HS để uốn nắn và giới thiệu chủ đề: Văn bản tự sự gửi gắm những tư tưởng tình cảm, thái độ, sự suy nghĩ, đánh giá của tác giả về cuộc đời hay quy luật trong đời sống, qua đó bày tỏ thái độ một cách tự nhiên. Chính vì vậy vai trò của văn bản tự sự trong đời sống rất quan trọng. Đó là lí do mà hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu chủ đề: Văn bản tự sự. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nội dung 1: THÁNH GIÓNG Khởi động Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Trình chiếu video clips “Lễ hội làng Gióng”. GV: Em cảm nhận được gì từ đoạn phim trên? - HS quan sát và phát biểu ý kiến, trả lời và bổ sung ý kiến. - GV tổng hợp, giới thiệu bài học. Hội Gióng là một lễ hội văn hóa cổ truyền mô phỏng rõ một cách sinh động và khoa học diễn biến các trận đấu của Thánh Gióng và nhân dân Văn Lang với giặc Ân. Yêu nước chống ngoại xâm là một chủ đề lớn xuyên suốt tiến trình phát triển của Văn học Việt Nam. Nhiều tác phẩm đã tạc vào thời gian những người anh hùng bất tử với non sông. Thánh Gióng là một trong những truyền thuyết bất hủ như vậy. Điều gì đã làm nên sức hấp dẫn của thiên truyện? Trong thời gian 2 tuần học, chúng ta tìm hiểu chủ đề tích hợp với 4 bài trong SGK đề qua đó thấy được “ Trách nhiệm với đất nước” là bổn phận và trách nhiệm của mỗi người. Hình thành kiến thức Hoạt động của thầy và trò GV: Hãy nhắc lại khái niệm truyền thuyết và cho biết văn bản là truyền thuyết về thời đại nào? GV: Truyện Thánh Gióng thuộc nhóm các tác phẩm truyền thuyết thời đại Hùng Vương giai đoạn đầu. Nếu như Con Rồng, cháu Tiên là truyền thuyết nói về thời kì lập nước; Bánh chưng, bánh giầy nói về giai đoạn xây

4

Nội dung cần đạt I. GIỚI THIỆU CHUNG: 1.Thể loại: Truyền thuyết 2. Văn bản: Là truyền thuyết về thời đại Hùng Vương.


dựng đất nước thì truyền thuyết Thánh Gióng lại kể về giai đoạn giữ nước. GV hướng dẫn đọc: Giọng ngạc nhiên, hồi hộp ở đoạn Gióng mới ra đời; dõng dạc, đỉnh đạc, trang nghiêm khi chú bé trả lời sứ giả; háo hức, phấn khởi khi cả làng nuôi Gióng; đoạn Gióng cưỡi ngựa sắt đi đánh giặc cần đọc với giọng khẩn trương, mạnh mẽ, nhanh nhẹn; đoạn cuối đọc chậm, thanh thản. GV đọc mẫu 1 đoạn - Gọi 3 HS lần lượt đọc. GV cho HS theo dõi 19 chú thích SGK, giải thích thêm các từ: Tục truyền: Phổ biến, truyền miệng trong dân gian -> Đây là một trong những từ ngữ thường mở đầu các truyện dân gian (VD: Ngày xửa, ngày xưa ...) GV: Văn bản có thể chia thành mấy phần ? Hãy chỉ rõ giới hạn và nội dung từng phần? GV chiếu bố cục. Phần 1: Từ đầu -> “nằm đấy”: Sự ra đời kỳ lạ của Gióng. - Phần 2: Tiếp theo -> “cứu nước”: Gióng gặp sứ giả, cả làng góp gạo nuôi Gióng. - Phần 3: Tiếp theo -> “Lên trời”: Gióng đánh giặc cứu nước. - Phần 4: Đoạn còn lại: Gióng còn sống mãi trong lòng dân tộc. GV: Văn bản sử dụng kiểu phương thức biểu đạt nào? HS có thể chia thành 3 hoặc 4 đoạn. GV: Truyện “Thánh Gióng” có mấy nhân vật? Ai là nhân vật chính? Truyện bắt đầu bằng sự việc gì? Chi tiết nào liên quan đến sự ra đời cuả Thánh Gióng? Những chi tiết này có tính chất ra sao? HS thảo luận theo bàn. HS trả lời, nhận xét, bổ sung. GV chốt. Gv tích hợp, đây là những yếu tố thể hiện đậm nét của thể loại truyền thuyết. GV: Yếu tố kỳ lạ về sự ra đời khác thường này đã nhấn mạnh điều gì về con người của cậu bé làng Gióng?

TIẾT 2 GV: Khi giặc Ân đến xâm lược nước ta, cậu bé khiến mọi người ngạc nhiên như thế nào? * Thảo luận nhóm (3 phút): Nhóm 1-3-5: Nguyên nhân nào Gióng biết nói? Tiếng nói đầu tiên của cậu bé có ý nghĩa như thế nào?

5

II. ĐỌC–HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc và tìm hiểu từ khó:

2. Tìm hiểu văn bản: 2.1. Bố cục: 4 phần

2.2 Phương thức biểu đạt: Tự sự 2.3 Phân tích: a. Hình tượng người anh hùng Thánh Gióng trong công cuộc giữ nước * Sự ra đời của Gióng: - Bà mẹ ướm chân vào vết chân lạ -> thụ thai. - Mang thai 12 tháng mới sinh. - Lên 3 không nói, không cười không đi, đặt đâu nằm đấy. -> Kỳ lạ, hoang đường. => Gióng xuất thân bình dị nhưng rất thần kì. Ra đời mang sức mạnh của thần thánh. * Gióng lớn lên và ra trận đánh giặc - Khi nghe tiếng sứ giả: + Cất tiếng nói đầu tiên đòi đi đánh giặc.


+ Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước: Lúc trước Gióng không nói là để bắt đầu nói thì nói điều quan trọng, nói lời yêu nước, lời cứu nước. Ý thức đối với đất nước được đặt lên đầu tiên với người anh hùng. + Ý thức đánh giặc cứu nước tạo cho người anh hùng những khả năng khác thường thần kì. + Gióng là hình ảnh của nhân dân, lúc bình thường thì âm thầm lặng lẽ nhưng khi nước nhà gặp cơn nguy biến thì họ rất mẫn cảm, sẵn sàng đứng ra cứu nước, giống như Gióng vua vừa kêu gọi đã đáp lời cứu nước, không chờ đến lời kêu gọi thứ hai. Nhóm 2-4-6 : Việc đòi ba vũ khí bằng sắt (thanh sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt)có ý nghĩa gì? Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc: Công cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc đòi hỏi chúng ta phải chuẩn bị đầy đủ cả về mặt tinh thần lẫn vật chất. Nếu chỉ có lòng yêu nước, có ý chí giết giặc thì chưa đủ, chúng ta còn phải trang bị những vũ khí tốt nhất, hiện đại nhất thời bấy giờ. Những vật dụng mà Gióng yêu cầu: ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt, chính là những thành tựu về văn hoá, kĩ thuật của dân tộc ta từ những buổi đầu đánh giặc giữ nước, đánh dấu sự ra đời của đồ sắt thay thế cho thời kì đồ đá, và nghề thủ công. GV bình chốt: Gióng là hình ảnh của nhân dân, lúc bình thường thì âm thầm lặng lẽ cũng như Gióng ba năm không nói chẳng cười .Nhưng khi đất nước nguy biến thì họ đứng ra cứu nước đầu tiên hưởng ứng lời kêu gọi của non sông lúc nguy biến. Uớc mơ về vũ khí lợi hại. GV: Sau ngày qặp sứ giả ,Gióng có những thay đổi ra sao? (Lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc đã căng đứt chỉ.) Thảo luận cặp đôi: (1 phút) GV: Vì sao bà con cùng góp gạo nuôi Gióng, chi tiết này có ý nghĩa như thế nào ? + Gióng lớn lên bằng thức ăn, đồ mặc của nhân dân. Sức mạnh dũng sĩ của Gióng được nuôi dưỡng bằng những cái bình thường, giản dị. (Điểm khác của Thánh Gióng so với những vị thần trong truyền thuyết đã học) + Chi tiết còn nói lên truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết của dân tộc ta từ thuở xưa. ND ta rất yêu nước, ai cũng mong Gióng lớn nhanh ra trận đánh giặc. + Cả dân làng yêu thương đùm bọc nuôi dưỡng Gióng. Gióng đâu chỉ là con của một bà mẹ mà là con của cả làng, của nhân dân. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh

6

-> Chi tiết thần kì -> Tiếng nói của lòng yêu nước, có ý thức đánh giặc cứu nước.

- Sau khi gặp sứ giả: + Nhân dân góp gạo nuôi Gióng. + Cậu bé vươn vai -> tráng sỹ => Sự trưởng thành kỳ diệu và sức mạnh của tình đoàn kết của dân tộc khi có giặc ngoại xâm.


của toàn dân. Một ngườii không thể th cứu nước, phải toàn dân hợp sức thì công cuộc đánh gi giặc cứu nước mới trở lên mau chóng. GV giới thiệu: Ngày nay, ở hộội Gióng, nhân dân vẫn tổ chức cuộc thi nấu cơm, m, hái cà nuôi Gióng. GV cho HS quan sát hình ảnh nh vvề hội Gióng trên phông chiếu. GV giảng bình, giáo dục kĩĩ nă năng sống: tình yêu thương quê hương, đất nước đượcc thể hiện qua tình đoàn kết dân tộc: Có một số dị bản khác kểể rằ rằng Gióng ăn “bảy nong cơm, ba nong cà” và “uống ng mộ một hơi nước, cạn đà khúc sông”. Do đóó mà ông cha ta thư thường có câu thành ngữ “ăn khỏe như Gióng”. Có thểể nói Gióng lớn lên bằng thức ăn đồ mặc của nhân dân.. Sức mạnh cứu nước của Gióng là sức mạnh của toàn àn dân. Và ngày nay vào ngày hội Gióng, nhân dân ta đã tổổ ch chức thi nấu cơm, hái cà nuôi Gióng. Đây là một hình ình th thức tái hiện quá khứ rất giàu ý nghĩa của dân tộc ta. GV: Quan sát những hình ảnh vvà cho biết qua những hình ảnh và chi tiết vừa tìm hiểu hi em cảm nhận được vẻ đẹp gì trong tinh thần mọi thếế hhệ người Việt ?

GV chiếu tranh cho họcc sinh xem( tranh 11-sgk) GV: Bức tranh miêu tả cảnh nh ggì? Tìm những chi tiết tả việc Gióng ra trận đánh giặc? ặc? Gióng đánh giặc bằng những vũ khí như thế nào? ào? Các chi ti tiết này có ý nghĩa ra sao? GV giảng- bình - GV bình ch chốt: Trong cuộc kháng chiến chống Pháp Hồ Chủủ tịch ccũng từng kêu gọi: “Ai có súng dùng súng, ai có gươ gươm dùng gươm, không gươm thì dung cuốc thuổng, ng, gậ gậy gộc” Chúng ta thắng được mọi kẻ thù xâm lược ợc chính bbằng sức mạnh của lòng yêu nước. Tuy vũ khí thô ssơ nhưng vẫn làm giặc run sợ. Giặc Ân giẫm đạp lên ên nhau ch chạy trốn. Tích hợp tư tưởng HCM, tích h hợp GDQP: Cách sử dụng sáng tạo vũ khí tự tạo t của nhân dân trong chiến tranh. GV cung cấp hình ảnh vũũ khí thô ssơ của dân tộc ta nhưng vẫn dành chiến thắng ắng vvẻ vang… giáo dục cho học sinh sự thông minh - sáng ttạo của cha ông ta.

7

ận đđánh giặc: - Gióng ra trận + Vũ khí: ngựa ựa sắ sắt, áo giáp sắt, roi sắt, cụm m tre cạ cạnh đường. + Xông thẳng ng đế đến nơi có giặc. => Đánh giặc ặc bằng b những thành tựu kĩ thuậ thuật, bằng cây cỏ quê hương. Hình ảnh đẹp, phi thường.


- Chi tiết Thánh Gióng nhổổ tre đđánh giặc có ý nghĩa gì? + Hình ảnh gợi cho em nhớ ớ tớ tới những câu thơ nào của Tố Hữu? ủa Thánh Gióng - Em liên tưởng tới điều gì từ ừ hình h ảnh trên? Cảm nghĩ b. Sự sống của trong lòng dân ttộc: về dân tộc ta? - Cỡii áo giáp sắt để lại. - Người lẫn ngựa ựa bay llên trời. - Dấu tích của ủa nh những chiến công còn mãi. -> Chi tiết tưởng ởng ttượng, kỳ ảo => Không đòi òi hhỏi công danh, bất tử trong lòng òng dân tộc. t ờng nhất của quê hương GV: Cả những vật bình thườ cũng cùng Gióng đánh giặc. ặc. Tre llà sản vật của quê hương, cả quê hương ng sát cánh cùng Gióng đuổi quân thù. Trong kháng chiến chống ống Pháp, Bác H Hồ đã kêu gọi:“ Ai có súng dùng ùng súng, ai có ggươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, ốc, thuổng, thu gậy, gộc”. Nhà văn Thép Mới đã khẳng định: Chi Chiếc gậy tầm vông dựng lên thành đồng Tổ quốc vàà sông Hồng H bất khuất có cái chông tre... ng ng người anh hùng lập được GV: Thông thường những chiến công thì sau đó làm gì? ì? Còn Gióng thì sao? Giáo dục học sinh.... GV: Tại sao khi thắng giặc Gióng không ở lại với nhân dân mà bay về trời ? (bất tử ử hóa về v người anh hùng.) GV: Gióng ra đời phi thường ờng vvà ra đi cũng phi thường nhân dân muốn lưu giữ mãi ãi hình ttượng người anh hùng nên đã để Gióng bay về trời. Đây là sự kì lạ mà cũng thật ật cao quý, ch chứng tỏ Gióng không màn danh lợi, đồng ng thờ thời cho chúng ta thấy thái độ yêu quý, trân trọng, ng, muốn llưu giữ mãi hình ảnh người anh hùng nên nhân dân ta đã để Gióng về với cõi vô biên, bất tử. Bay lên trời, ời, Gióng llà non nước, là đất trời, là biểu tượng của người ời dân Văn V Lang.

8


GV: Theo em truyệnn Thánh Gióng có chi tiết ti nào liên quan đến lịch sử (Tre đằng ngà,đền thờ Thánh Gióng,l Gióng,làng Cháy...) GV: Qua đó em thấy sức sống ống của c Thánh Gióng trong lòng dân tộc như thế nào? Em hãy nh nhận xét các chi tiết nghệ thuật trong bài? (chi tiết Gióng ra đời, i, Gióng lớ lớn nhanh như thổi) GV: Các sự kiện lịch sử đượ ợc kể như thế nào? Hình tượng người anh hùng ùng Thánh Gióng mang ý nghĩa ngh gì? Gv hướng dẫn học sinh làm àm ph phần luyện tập. GV: Vì sao các hội thi thể thao đều mang tên Hội khỏe Phù Đổng? Gv chiếu một số lễ hội truyền ền th thống của dân tộc.

3. Tổng kết:

a. Nghệ thuật: - Chi tiết thần kìì ,phi th thường. - Cách xâu chu chuỗi sự kiên lịch sử trong quá khứ với hình ảnh thiên nhiên ,đất ất nước. b. Ý nghĩa văn n bản: bả “ Thánh Gióng” ca ngợi ng hình tượng người ời anh hhùng đánh giặc, tiêu biểu ểu cho ssự trỗi dậy của truyềnn thống yêu y nước, đoàn kết, t, tinh thần th anh dũng, kiên cường của ủa dân tộc t ta. ào dân tộc, t tinh thần yêu nước III. HƯỚNG => Giáo dục lòng tự hào NG DẪN DẪ TỰ HỌC - Kể tóm tắt văn ăn bản, b học thuộc cho học sinh. bài. Giáo viên hướng dẫn tự học - Chuẩn bị: Sơn Sơ Tinh, Thủy Tinh. TIẾT 3 Nội ội dung 2: SƠN S TINH, THỦY TINH Khởi động Quan sát hình ảnh vàà nêu suy nghĩ ngh của em.

GV căn cứ câu trả lời củaa HS để vào bài: GV: Hằng năm, cứ vào mùa hạạ th thì ở vùng đồng bằng Bắc Bộ trời lại mưa như ư trút nước, lũ lụt xảy ra triền miên. Với ới trí ttưởng tượng phong phú, nhân dân ta đã giải gi thích hiện tượng này bằng một truyền ền thuyết thuy mang tên Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. Vậy nội ội dung, ý ngh nghĩa của truyền thuyết này như thế th nào, chúng ta sẽ cùng đến với bài học ngày ày hôm nay. Hoạt động của ủa th thầy và trò Nộii dung ccần đạt GV: Sơn Tinh, Thủyy Tinh thu thuộc thể loại nào trong I. GIỚI THIỆU ỆU CHUNG truyện dân gian? Được viếtt trong th thời đại nào? - Truyện Sơn n Tinh, Thu Thuỷ Tinh HS suy nghĩ, trả lời thuộc thể loạii truyền truy thuyết GV chốt. thời đạii Hùng Vươ Vương thứ 18. - Truyện bắtt nguồn ngu từ thần thoại cổ được lịch ch sử s hoá. GV hướng dẫn đọc: Giọng ng đọc đ giọng chậm rãi ở hai II. ĐỌC – HIỂU ỂU V VĂN BẢN đoạn đầu; đoạn giữa sôi nổi, i, nhanh, ggấp ở cuộc giao 1. Đọc - tóm tắt ắt - tìm hiểu từ

9


tranh; đoạn cuối bình tĩnh... GV đọc mẫu 1 đoạn - Gọi 3 HS lần lượt đọc (đọc phân vai). GV: Hãy kể tóm tắt những sự việc chính của truyện? - Hùng Vương có con gái đẹp là Mị Nương, muốn kén rể. - Sơn Tinh và Thủy Tinh cùng đến cầu hôn, hai chàng thi tài, không phân hơn kém. - Nhà vua đành ra điều kiện về sính lễ (cơm nếp, bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao). - Sơn Tinh mang lễ vật đến trước, lấy được Mị Nương. Thủy Tinh nổi giận, đem quân đánh Sơn Tinh để cướp lại Mị Nương. - Hai bên giao chiến, Thủy Tinh thua phải rút quân về. - Hằng năm, Thủy Tinh vẫn dâng nước đánh Sơn Tinh để báo thù. GV hướng dẫn HS tìm hiểu các chú thích SGK/33 GV: Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần? 3 phần: - P1: Từ đầu -> mỗi thứ một đôi: Vua Hùng 18 kén rể. - P2: Tiếp theo -> Thần nước đành rút lui: Sơn Tinh đến trước và cuộc giao tranh xảy ra. - P3: Còn lại: Chiến thắng của Sơn Tinh và sự trả thù hàng năm về sau của Thuỷ Tinh. GV: Hãy xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. GV: Truyện có bao nhiêu nhân vật? Hãy xác định nhân vật chính của truyện? Vì sao đó là nhân vật chính? Có 5 nhân vật: Vua Hùng, Mị Nương, Lạc Hầu. ST,TT. Nhân vật chính là ST,TT vì cả hai xuất hiện ở mọi sự việc. GV nói thêm: tư tưởng của truyện đều nằm ở hai nhân vật này. GV chuyển ý: GV: Lí do Vua Hùng kén rể là gì? HS suy nghĩ, trả lời GV chốt GV: Tìm các chi tiết giới thiệu và miêu tả Sơn Tinh, Thủy Tinh? Bằng trí tưởng tượng phong phú, nhân dân ta xưa kia đã miêu tả hình ảnh hai vị thần “Chúa miền non cao” “Chúa vùng nước thẳm” rất kì dị nhưng cũng vô cùng oai phong lẫm liệt: - Sơn Tinh: Chúa miền non cao, có tài lạ... vẫy tay ... nổi cồn bãi ... mọc núi đồi... - Thuỷ Tinh: Chúa vùng nước thẳm, tài năng không

10

khó

2. Tìm hiểu văn bản 2.1 Bố cục: 2 phần.

2.2 Phương thức biểu đạt: Tự sự 2.3 Phân tích a. Vua Hùng kén rể

Mị Nương xinh đẹp, hiền dịu. Vua yêu con, muốn chồng xứng đáng cho con -> Quan niệm xưa: Trai tài - gái sắc; Anh hùng - mĩ nhân.


kém ... gọi gió ... hô mưa ... -> Chi tiết nghệ thuật tưởng tượng kì ảo -> Hai thần đều tài giỏi, xứng đáng làm rể vua Hùng. Cách giới thiệu ấn tượng, gây hứng thú hấp dẫn đối với người đọc, ngầm dự báo một cuộc đua tranh quyết liệt sẽ diễn ra giữa hai vị thần. GV: Trước tài năng của hai vị thần, vua Hùng đã làm như thế nào? HS suy nghĩ, trả lời GV chốt GV: Hình thức thi tài giải đố rất phổ biến trong truyện cổ (Em bé thông minh, Bánh chưng bánh giầy, Trạng Quỳnh...) GV: Có ý kiến cho rằng: Khi kén rể, vua Hùng đã có ý chọn Sơn Tinh, nhưng vua cũng không muốn mất lòng Thuỷ Tinh nên mới nghĩ ra cuộc đua tài tìm những sản vật quý để dâng sính lễ. Suy nghĩ của em như thế nào? Lễ vật là sản vật của miền rừng núi -> Có vẻ như Vua Hùng đã có cảm tình với Sơn Tinh -> Yêu cầu về lễ vật thiên về phía Sơn Tinh. GV cho HS quan sát bức tranh /sgk . GV: Theo em, bức tranh trong SGK minh họa cho nội dung nào của văn bản? Hãy đặt tên cho bức tranh này? Gợi ý: minh họa cho cuộc giao tranh quyết liệt giữa hai vị thần. Có thể đặt là: cuộc chiến Sơn Tinh – Thủy Tinh. GV: Vì sao có cuộc giao tranh này? HS suy nghĩ, trả lời GV chốt

GV: Em hãy quan sát bức tranh minh họa và kể tóm tắt lại trận đánh giữa Sơn Tinh – Thủy Tinh bằng cách hoàn thành phiếu học tập sau: Sơn Tinh Hành động

- Lễ vật: “Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao...”-> Lễ vật quý hiếm,chỉ có ở rừng núi nhằm thử thách hai vị thần.

b. Cuộc thi tài giữa hai vị thần - Nguyên nhân: + Sơn Tinh đến trước rước Mị Nương về núi. + Thuỷ Tinh đến sau không lấy được vợ, nổi giận đem quân đuổi đánh Sơn Tinh.

Thuỷ Tinh

Kết quả Nhận xét Dự kiến kết quả hoạt động của HS: Thuỷ Tinh

Sơn Tinh

11


Hành động

Kết quả Nhận xét

- Không lấy được vợ- đùng đùng - Không hề nao núng. nổi giận đem quân đuổi theo - Dùng phép lạ dời từng quả đồi, bốc - Hô mưa, gọi gió, làm giông bão ... từng dãy nui, dựng thành luỹ đất dâng nước sông lên cuồn cuộn... ngăn chăn dòng nước lũ. - Nước ngập ruộng đồng, tràn nhà - Nước dâng cao bao nhiêu, đồi núi cửa, dâng lên lưng đồi sườn núi, dâng cao bấy nhiêu. thành Phong Châu nổi lềnh bềnh - Đánh nhau dòng dã mấy tháng trời trên biển nước - Sức đã kiệt- đành rút quân - Vẫn vững vàng - Các chi tiết tưởng tượng kì ảo, màu sắc thần thoại. - Cuộc chiến chống thiên tai vô cùng khốc liệt, dai dẳng... - Đại diện cho thế lực thiên nhiên - Đại diện cho nhân dân, kiên trì đắp khắc nghiệt, hung bạo, là kẻ thù đê, ngăn lũ chống bão lụt, chiến hung dữ-> Hung thần thắng thiên tai => Phúc thàn

GV: Những chi tiết miêu tả cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh – Thủy Tinh gợi cho em liên tưởng gì? - Cảnh lũ lụt, sóng thần… xem trên ti vi, báo chí. - Lòng quyết tâm, ý chí và sức mạnh của nhân dân, bộ đội, công an... GV: Em hình dung cuộc sống thế gian sẽ như thế nào nếu Thủy Tinh đánh thắng Sơn Tinh? Từ đó em rút ra kết luận gì? Thế gian sẽ ngập chìm trong biển nước, không còn sự sống con người. Thảo luận nhóm (3p) GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn: Sơn Tinh, Thủy Tinh.? Có phải là nhân vật có thật không? Các tác giả dân gian xây dựng lên 2 nhân vật này nhằm mục đích gì? HS thực hiện nhiệm vụ GV đánh giá, chốt GV: Đằng sau câu chuyện mối tình Sơn Tinh, Thủy Tinh và Mị Nương là cốt lõi lịch sử, phản ánh hiện thực c/s lao động vật lộn với thiên tai của cư dân đồng bằng Bắc Bộ, thể hiện ước mơ và khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự chiến thắng thiên tai để bảo vệ cuộc sống, bảo vệ mùa màng. GV: vua Hùng đã sáng suốt chọn rể là Sơn đã luôn đánh thắng Thủy Tinh, bảo vệ cuộc sống bình yên. Theo em, người xưa muốn bày tỏ tình cảm nào với ông cha ta trong thời kì dựng nước xa xưa? ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng, cũng là của cha ông ta thưở trước. GV nói thêm: Sự thiên vị của vua hùng phản ánh thái độ của người Việt cổ đối với núi rừng và lũ lụt. Lũ

12

- Diễn biến: ThủyTinh (Thầnnước) - Hô mưa gọi gió.. - Nước sông dâng lên bao nhiêu… - Thua, rút quân về.

SơnTinh (thầnNúi) - Đổi núi dời non .. - Đồi núi dâng cao lên bấy nhiêu. - Thắng

Hiện tượng Cư dân Việt mưa to, bão lũ cổ đắp của thiên đê chống lụt nhiên -> Yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo; cặp đại từ hô ứng: bao nhiêu… bấy nhiêu.

=> Cuộc sống lao động vật lộn với thiên tai, lũ lụt hàng năm của cư dân đồng bằng Bắc Bộ.


lụt là kẻ thù, chỉ đem lại tai họa. Còn rừng núi là quê hương, là ích lợi, là bè bạn, ân nhân. Mô típ kén rể bằng cách thi tài từ những điều kiện do ông bố vợ đặt ra đã trở thành phổ biến trong các truyền thuyết, cổ tích Việt Nam. GV: Tại sao Sơn Tinh luôn chiến thắng Thủy Tinh? GV: Sơn Tinh có nhiều sức mạnh hơn: Sức mạnh tinh thần của Vua Hùng, có sức mạnh vật chất: trận địa đồi núi cao hơn, vững chắc hơn. Có tinh thần bền bỉ. GV: Sơn Tinh luôn chiến thắng Thủy Tinh, theo em Sơn Tinh tượng trưng cho sức mạnh nào? Khi giới thiệu tài năng, cuộc giao tranh của Sơn Tinh – Thủy Tinh, tác giả dân gian đã sử dụng những yếu tố nghệ thuật nào? HS thảo luận: - Truyện kể, năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh. Theo em, người xưa đã mượn truyện này để giải thích hiện tượng thiên nhiên nào ở nước ta? - Sơn Tinh luôn chiến thắng Thủy Tinh. Điều đó phản ánh sức mạnh và ước mơ nào của nhân dân? - Ngoài ý nghĩa giải thích hiện tượng bão lụt và phản ánh ước mơ chiến thắng thiên tai, truyền thuyết náy còn có ý nghĩa nào khác khi gắn liền với thời đại dựng nước của các vua Hùng? -> Ca ngợi công lao trị thủy dựng nước của cha ông. GV: Các nhân vật Sơn Tinh, Thủy Tinh gây ấn tượng mạnh, khiến người đọc nhớ mãi. Theo em, điều ấy có được là do đâu? Dân gian đã tạo ra hai hình tượng kì vĩ mang ý nghĩa tượng trưng cho sức mạnh ghê gớm của thiên tai và sức mạnh trị thủy thắng lợ của con người. Điều đó rất gần với cuộc sống hôm nay. GV: Hãy tưởng tượng em là Sơn tinh thời nay em sẽ làm gì để chống chọi với nạn lũ lụt ở địa phương em ở nước ta? GV: chiếu tranh, video lụt lội và liên hệ giáo dục môi trường. Giáo dục tinh thần đoàn kết trong việc đấu tranh khắc phục hậu quả thiên tai, ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. Ngày nay con người đã chế ngự lụt lội bằng cách đắp đê. Thế nhưng hiện nay con người đang đối mặt với thiên tai do phá rừng bừa bãi. Do vậy mỗi học sinh chúng ta cần phải đòan kết, tuyên truyền và chung tay bảo vệ rừng để ngăn chặn hiện tượng lũ lụt

13

- Sơn Tinh thắng >< Thủy Tinh thua => Khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai, lũ lụt, xây dựng và bảo vệ cuộc sống của mình.


TIẾT 4 GV: Truyện hấp dẫn nhờ những yếu tố nghệ thuật nào? Truyện giải thích hiện tượng gì ở nước ta? Truyện thể hiện sức mạnh và ước mơ gì của nhân dân ta?

GV hướng dẫn tự học.

3. Tổng kết: a. Nghệ thuật: - Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh. - Tình huống truyện lôi cuốn hấp dẫn. b. Ý nghĩa văn bản. -Truyện giải thích hiện tượng mưa, bão lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ thưở các vua Hùng dựng nước - Đồng thời thể hiện ước mơ chế ngự thiên tai, bảo vệ cuộc sống của người Việt cổ. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Nhớ các sự việc chính và kể lại được truyện. - Liệt kê các chi tiết tưởng tượng kỳ ảo về hai nhân vật chính. - Chuẩn bị: Tìm hiểu chung về văn tự sự Xem ví dụ và trả lời các câu hỏi.

Nội dung 3: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ Khởi động Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV cho HS đọc câu hỏi. Kết quả: (1) - (7) - (6) - (4) -(5) -(3) -(2) HS quan sát, sắp xếp đáp án cho phù hợp. (8) GV kết luận. Đọc và đánh số thứ tự vào từng ô trước các chi tiết dưới đây theo đúng trình tự xuất hiện trong truyện Thánh Gióng. (1) Vào đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão sống phúc đức nhưng lại muộn con. (2) Đứa bé vươn vai một cái bỗng biến thành tráng sĩ, phi ngựa đến nơi có giặc, giết hết lớp giặc này đến lớp giặc khác. (3) Đứa bé lớn nhanh như thổi. Bà con làng xóm góp gạo nuôi chú bé, mong chú giết giặc cứu nước. (4) Đứa bé cất tiếng nói đầu tiên, đòi đi đánh giặc. (5) Đứa bé đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc. (6) Đứa trẻ lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng không biết đi, đặt đâu nằm đấy. Giặc Ân xâm lược nước ta. Thế giặc rất mạnh. (7) Một hôm bà lão ra đồng thấy một vết chân to, ướm thử, về nhà bà thụ thai và mười

14


hai tháng sau sinh ra một đứa bé rất khôi ngô. (8) Đánh giặc xong, tráng sĩ cởi giáp sắt để lại và bay thẳng về trời. Hình thành kiến thức Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt I.TÌM HIỂU CHUNG GV: Trong đời sống hàng ngày, chúng ta 1. Ý nghĩa và đặc điểm chung của thường nghe các yêu cầu như: phương thức tự sự - Bà ơi, kể chuyện cổ tích cho cháu nghe đi! - Cậu kể cho mình nghe Lan là người như thế nào. - Bạn An gặp chuyện gì mà lại thôi học nhỉ? - Các bạn ơi, lại đây tớ kể cho nghe chuyện này hay lắm. Khi gặp những tình huống như trên, theo em người nghe muốn biết điều gì và người kể phải làm gì? HS suy nghĩ, trả lời GV chốt - Người nghe muốn tìm hiểu để biết về người, vật, việc được kể (Câu chuyện cổ tích; Lan là người như thế nào; vì sao An thôi học; một câu chuyện nào đó). - Người kể phải thông báo cho biết những thông tin, giải thích về sự vật, sự việc đang được kể. GV: Muốn cho người khác biết, Lan là một người bạn tốt, thì người kể phải kể những sự việc như thế nào về Lan? Kể những hành động việc làm tốt của Lan. Nếu không, người nghe sẽ không thể biết Lan đã tốt như thế nào. GV: Như vậy, khi kể chuyện, câu chuyện được kể phải có một ý nghĩa nào đó. GV đưa ví dụ về việc học sinh làm văn kể chuyện: Kể lung tung các sự việc, không chọn lọc, không định hướng được chủ đề: Định bày tỏ thái độ khen hay chê người vật việc được kể. GV: Khi ai đó muốn biết về lí do An thôi học, a. Ví dụ (sgk/28) Văn bản Thánh Gióng mà em kể những sự việc không liên quan đến - Kể về Thánh Gióng –thời vua Hùng việc thôi học của An thì đó có phải là một câu thứ sáu. chuyện có ý nghĩa không? - Diễn biến: Không, vì người nghe muốn biết lí do An thôi 1/ Sự ra đời kỳ lạ của Gióng. học chứ không phải những sự việc khác. Và 2/ Giặc Ân xâm lược. như vậy, người nghe sẽ không đạt mục đích 3/ Gióng cất tiếng nói đòi đi đánh giao tiếp. giặc. GV sơ qua về cách gọi là văn tự sự. 4/ Gióng lớn nhanh như thổi. 5/ Gióng ra trận đánh tan giặc. Tự sự =Tường thuật +trần thuật +kể chuyện

15


- Gv yêu cầu HS giải nghĩa của từ “tự sự” (Tự: kể Sự: việc). Thảo luận nhóm ( 5’) - Truyện TG được viết theo phương thức diễn đạt nào? Vì sao? Tự sự - trình bày một chuỗi sự việc theo trình tự thời gian - Truyện kể về ai? Ở thời nào? HS suy nghĩ, trả lời GV chốt - Diễn biến câu chuyện gồm những sự việc gì? HS suy nghĩ, trả lời. GV chốt - Truyện có ý nghĩa như thế nào? HS suy nghĩ, trả lời. GV chốt

6/ Gióng bay về trời. 7/ Vua lập đền thờ sắc phong danh hiệu. 8/ Dấu tích còn lại của Thánh Gióng. - Ý nghĩa: Ca ngợi công đức của vị anh hùng làng Gióng, thể hiện tinh thần yêu nước, ý thức giết giặc cứu nước của dân tộc ta. - Các sự việc được sắp xếp liên tiếp theo trình tự thời gian, có đầu có cuối, sự việc xảy ra trước là nguyên nhân dẫn đến sự việc xảy ra sau -> một chuỗi các sự việc.

- Em thấy các sự việc được sắp xếp như thế nào, chúng có liên quan đến nhau không? HS suy nghĩ, trả lời GV chốt - Nếu ta đảo trật tự các sự việc: sự việc 4 lên trước, sự việc 3 xuống sau cùng có được không? Vì sao? Không được vì phá vỡ trật tự, ý nghĩa không đảm bảo, người nghe sẽ không hiểu. - Mục đích của người kể qua chuỗi sự việc là giải thích, ca ngợi. Nếu như truyện kết thúc ở sự việc 5 thì chúng ta có hiểu được ý nghĩa không? Phải có 8 sự việc mới nói lên lòng biết ơn, ngưỡng mộ của nhân dân, thể hiện niềm tin vào truyền thuyết… GV: Như vậy, căn cứ vào mục đích giao tiếp => Tự sự là phương thức trình bày một mà người ta có thể lựa chọn, sắp xếp các sự chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến việc thành chuỗi. Sự việc này liên quan đến sự sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết việc kia -> kết thúc có ý nghĩa. Đó chính là tự thúc, thể hiện một ý nghĩa. => Giúp người kể giải thích sự việc, sự. tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày GV: Qua việc tìm hiểu, em hãy rút ra đặc điểm tỏ thái độ khen chê. chung của phương thức tự sự? HS suy nghĩ, trả lời GV chốt GV: Tự sự có ý nghĩa gì? b. Ghi nhớ (sgk/28) HS suy nghĩ, trả lời GV chốt GV nhận xét, chốt lại vấn đề, rèn kỹ năng giao tiếp, trình bày vấn đề cho chính xác với nội dung câu hỏi. Học sinh đọc ghi nhớ trang 28. TIẾT 5 II. LUYỆN TẬP

16


Bài 1: Học sinh đọc mẫu chuyện “Ông già và thần chết” trang 28. ?Trong mẩu chuyện này, phương thức tự sự được thể hiện như thế nào? ?Câu chuyện thể hiện ý nghĩa gì? -Truyện kể về diễn biến tư tưởng của ông già, mang sắc thái hóm hỉnh, thể hiện tình yêu cuộc sống, dù kiệt sức thì sống vẫn hơn chết. Giáo dục học sinh không nản lòng trước khó khăn, phải biết yêu cuộc sống, yêu lao động… Học sinh đọc bài thơ “Sa bẫy”. Bài 2: Bài thơ trên có phải là văn bản tự sự không? Hãy kể lại câu chuyện trên bằng miệng? Bài 3: Học sinh đọc hai văn bản trong bài tập 3. ? Hai văn bản trên có nội dung tự sự không? Vì sao? Tự sự ở đây có vai trò gì? Bài 4: Em hãy kể câu chuyện để giải thích vì sao người Việt Nam tự xưng là “Con Rồng, cháu Tiên”? GV chú ý phát huy vai trò sáng tạo của HS. GV hướng dẫn: Kể nhằm giải thích là chủ yếu nên không cần dùng nhiều chi tiết cụ thể mà chỉ cần tóm tắt. HS: Kể sáng tạo bằng lời văn của em. GV : Khích lệ tinh thần học tập của các em bằng một tràng pháo tay.( của cả lớp)

Bài tập 1 - Văn tự sự: Có diễn biến sự việc: + Ông già đi đốn củi + Ông già mệt, than muốn chết + Thần chết xuất hiện + Ông già nhờ thần chết nhấc hộ bó củi. -> Ca ngợi trí thông minh và niềm yêu cuộc sống của con người. Bài tập 2 Bài thơ trên là văn bản tự sự, kể chuyện bé Mây và mèo con rủ nhau bẫy chuột nhưng mèo tham ăn nên đã bị mắc vào bẫy. Bài tập 3 Văn bản 1: là một bản tin, nội dung là kể lại cuộc khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần thứ ba tại thành phố Huế chiều ngày 3 4 2002. Văn bản 2 là một đọan văn tự sự kể lại một vấn đề liên quan đến lịch sử. ( Người Âu Lạc đánh đánh tan quân Tần xâm lược- Lịch Sử 6) 4. Bài tập 4 Tổ tiên người Việt xưa là các vua Hùng , đầu tiên do Lạc Long Quân và Âu Cơ sinh ra. Lạc Long Quân nòi rồng, Âu Cơ nòi tiên. Do vậy, người Việt tự xưng là con Rồng, cháu Tiên.

Nội dung 4: SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ Khởi động Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Chia lớp thành 4 nhóm: HS sắp xếp đầy đủ các sự việc - Nhóm 1,2: Kể tên các sự việc trong truyện Thánh như đã học ở tiết 1,2,3,4. Gióng theo trình tự. - Nhóm 3,4: Kể tên các sự việc trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh theo trình tự. Các nhóm hoàn thành nhiệm vụ, đại diện báo cáo. GV kết luận, chiếu đáp án. GV căn cứ vào bài.

17


Hình thành kiến thức Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt I. Tìm hiểu chung GV cho HS đọc lại 7 sự việc trong truyện “Sơn Tinh 1. Sự việc trong văn tự sự Thủy Tinh” trên phông chiếu. a. Ví dụ: Văn bản “Sơn Tinh Thủy GV: Trong 7 sự việc trên, sự việc nào là sự việc khởi Tinh” đầu, sự việc phát triển, sự việc cao trào, sự việc kết - Gồm 7 sự việc: thúc? + Sự việc khởi đầu (1) HS suy nghĩ, trả lời + Sự việc phát triển (2,3,4) GV chốt + Sự việc cao trào (5,6) GV: Có thể thay đổi trật tự trước sau của các sự + Sự việc kết thúc (7) việc ấy không? Vì sao? Các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian. Sự - Các sự việc diễn ra liên tục, được việc trước kể trước, sự việc sau kể sau. Sự việc sắp xếp theo trật tự có ý nghĩa, sự trước nêu lí do giải thích nguyên nhân dẫn đến sự việc trước giải thích lý do cho sự việc sau, cả chuỗi sự việc đã khẳng định chiến thắng việc sau (Quan hệ nguyên nhân – của ST. kết quả). GV: Như vậy, các sự việc trên kết hợp với nhau theo mối quan hệ nào? GV: Kể tên các nhân vật trong truyện “Sơn Tinh - Sự việc trong văn tự sự phải cụ Thủy Tinh” thể, chi tiết, nêu rõ 6 yếu tố: Nhân Sơn Tinh, Thủy Tinh, Hùng Vương, Mị Nương, Lạc vật - Thời gian - Địa điểm - Diễn Hầu biến - Nguyên nhân - Kết quả GV: Truyện xảy ra ở đâu ? Vào thời gian nào? Vì sao diễn ra cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh? Diễn biến? Kết quả? - Địa điểm: ở thành Phong Châu. - Thời gian: Đời Hùng Vương thứ 18. - Nguyên nhân: Sự ghen tuông của Thuỷ Tinh. - Diễn biến: ... - Kết quả: Sơn Tinh thắng, Thủy Tinh thua phải rút quân. GV: Theo em, có thể bỏ yếu tố thời gian (đời Hùng Vương thứ 18) địa điểm (thành Phong Châu) được kể trong truyện được không ? Vì sao? Không, vì truyện sẽ thiếu sức thuyết phục. GV: Việc giới thiệu Sơn Tinh là người tài giỏi có cần thiết không? Vì sao? Có, vì như thế n/vật hiện lên mới cụ thể rõ ràng sinh động. Tài năng như vậy Sơn Tinh mới chống nổi Thủy Tinh. GV: Nếu ta bỏ sự việc vua Hùng ra điều kiện kén rể đi có được không ? Vì sao? Không thể bỏ, vì các sự việc sẽ thiếu tính liên tục, sự việc sau đó sẽ không được giải thích rõ. GV: Việc Thuỷ Tinh nổi giận theo em có lý hay không? Vì sao?

18


Việc ghen tuông là có lý, vì Thuỷ Tinh thấy mình không kém Sơn Tinh, nhưng chỉ vì chậm chân nên mất vợ (nguyên nhân dẫn đến giao tranh). GV: Nếu kể một câu chuyện mà chỉ có 7 sự việc như trên thì truyện sẽ chung chung trừu tượng, khô khan. Vì thế, muốn câu chuyện cụ thể, hấp dẫn thì sự việc trong bài văn tự sự phải được kể cụ thể, chi tiết, phải nêu rõ sáu yếu tố: + Sự việc do ai làm? (Nhân vật). + Sự việc xảy ra ở đâu? (Địa điểm). + Sự việc xảy ra lúc nào? (Thời gian). + Sự việc diễn biến thế nào? (Diễn biến). + Việc xảy ra do đâu? (Nguyên nhân). + Việc kết thúc thế nào? (Kết quả) GV: Em hãy cho biết những chi tiết trong truyện thể hiện mối thiện cảm của người kể đối với Sơn Tinh? - Sơn Tinh: Có tài xây lũy chống lũ. - Món đồ sính lễ là sản vật của núi rừng, có lợi cho Sơn Tinh mà khó cho Thủy Tinh. Sơn Tinh đến sớm lấy được vợ, thắng trận tiếp theo và mãi mãi về sau năm nào cũng chiến thắng. GV: Nếu như kết thúc truyện là Thủy Tinh thắng Sơn Tinh thì có được không ? Vì sao? Không thể kết truyện như vậy. Vì Thủy Tinh thắng thì có nghĩa là đất đai nhà cửa sẽ ngập chìm trong nước, mọi người sẽ chết hoặc biến thành ba ba tôm cá -> Chủ đề của truyện (Ca ngợi sự chiến thắng lũ lụt của Sơn Tinh ... ca ngợi vua Hùng -> Ca ngợi sức mạnh của người Việt cổ trong chiến thắng thiên tai. Thể hiện ước mơ... ) sẽ không còn. GV: Có thể bỏ qua chi tiết: “Hằng năm Thuỷ Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh” được không? Vì sao? Không thể bỏ qua, vì đó là hiện tượng xảy ra hàng năm -> Quy luật. (Nhằm giải thích hiện tượng lũ lụt của người xưa). GV: Vậy các chi tiết, sự việc trong văn tự sự được lựa chọn như thế nào? HS suy nghĩ, trả lời GV chốt GV yêu cầu HS đọc nội dung chấm 1 trong phần ghi nhớ HS đọc GV: Liệt kê các sự việc chính trong truyện Thánh Gióng? GV: Nhân vật trong văn tự sự là gì? HS suy nghĩ, trả lời GV chốt

19

-> Sự việc được lựa chọn sắp xếp theo một trật tự, diễn biến có ý nghĩa. => Sự việc là yếu tố quan trọng, cốt lõi của tự sự, không có sự việc thì không có tự sự.

b. Ghi nhớ (sgk/ 38)

2. Nhân vật trong văn tự sự: a. Ví dụ (sgk).


Thảo luận nhóm (3p) GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn hoàn thiện bảng khuyết trong phiếu học tập HS thực hiện nhiệm vụ GV đánh giá, chốt Nhân Vật

Tên gọi

Vua Hùng Sơn Tinh

Vua Hùng Thứ 18

Thủy Tinh Mị Nương Lạc Hầu

Thủy Tinh Mị Nương

Sơn Tinh

Lai lịch

Chân dung Không

Tài năng

Việc làm kén rể, ra điều kiện

Ở vùng Không Có tài lạ, đem Cầu hôn, giao chiến sính lễ trước núi... Ở vùng Không Có tài lạ Cầu hôn. Đánh ST nước.. Con Vua Người đẹp Theo ST về núi Hùng Bàn bạc

GV: Qua bảng trên, cho biết trong các nhân vật trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, ai là nhân vật chính? Ai là nhân vật phụ? - Nhân vật chính: Sơn Tinh, Thủy Tinh - Nhân vật phụ: vua Hùng, Mị Nương, Lạc Hầu GV: Nhân vật chính và nhân vật phụ có vai trò như thế nào trong truyện? HS suy nghĩ, trả lời GV chốt GV: Nhân vật trong văn tự sự được kể ra như thế nào? HS suy nghĩ, trả lời GV chốt

b. Nhân vật trong văn tự sự - Vai trò: vừa là người thực hiện các sự việc, vừa là người được nói tới, được biểu dương hay bị lên án. (tên gọi, tài năng, lai lịch, chân dung, việc làm,…) - Nhân vật chính: Được nói tới nhiều, có vai trò quan trọng thể hiện tư tưởng, chủ đề của văn bản. - Nhân vật phụ xuất hiện ít hơn, thậm chí chỉ nói qua nhưng vẫn không thể thiếu, giúp nhân vật chính hoạt động, giúp làm nổi bật nhân vật chính... => Sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự là hai yếu tố then chốt có quan hệ với nhau. b. Ghi nhớ (sgk)

TIẾT 6 - Đọc và chỉ rõ yêu cầu bài tập 1? GV: hướng dẫn HS cách xác định sự việc, cách nhận xét, tóm tắt( Dựa vào các sự việc để tóm tắt) GV: Chỉ ra những việc mà các nhân vật trong truyện Sơn Tinh Thủy Tinh đã làm? Nhận xét vai trò ý nghĩa của các nhân vật. Tóm tắt truyện. Tóm tắt truyện theo sự việc của các nhân vật chính. + Vua Hùng kén rể.

20

II. LUYỆN TẬP Bài 1: Chỉ ra những sự việc mà các nhân vật trong truyện Sơn Tinh Thủy Tinh đã làm. - Vua Hùng kén rể, bàn bạc với lạc hầu, đưa yêu cầu sính lễ,. - Mị Nương theo chồng về núi. - Sơn Tinh: đến cầu hôn, đem sính lễ đến trước, rước Mị Nương về núi, đánh nhau với Thủy Tinh. - Thủy Tinh: đến cầu hôn, đem sính lễ đến muộn, đánh nhau với Sơn Tinh.


+ Hai thần đến cầu hôn. + Sơn Tinh đến trước được vợ. Thủy Tinh đến sau, mất Mị Nương đuổi theo đòi cướp lại. + Trận đánh dữ dội giữa hai thần. Kết quả, Sơn Tinh thắng, Thủy Tinh thua, đành rút quân, + Hằng năm hai thần vẫn kịch chiến mấy tháng trời nhưng lần nào Thủy Tinh cũng thất bại đành rút quân. GV: Tại sao truyện gọi là “Sơn Tinh, Thủy Tinh”? GV: Nếu đổi bằng các tên khác có được không? Có thể gọi bằng tên khác.

Bài 2. HS đọc yêu cầu của bài 2 sgk/ 39. GV: Cho nhan đề truyện: Một lần không vâng lời. Hãy tưởng tượng ra các nhân vật, sự việc và kể lại câu chuyện theo nhan đề ấy? GV hướng dẫn HS kể câu chuyện theo nhan đề. Gợi ý: có thể là chuyện của bản thân mình Sự việc: đi tắm sông, không học bai, không trông nhà cho mẹ đi chợ… -Diễn biến: cụ thể. -Hậu quả: (Thái độ, tâm sự, suy nghĩ của bản thân) - HS tự làm -> đọc trước lớp-> lớp nhận xét. GV nhắc một số việc học sinh làm ở nhà.

* Vai trò, ý nghĩa của các nhân vật - Vua Hùng là nhân vật phụ nhưng không thể thiếu vì ông là người quyết định cuộc hôn nhân lịch sử. - Mị Nương nhân vật phụ nhưng cũng không thể thiếu vì nếu không có nàng thì không có cuộc giao tranh của hai vị thần. - Sơn Tinh nhân vật chính, đối lập với Thủy Tinh, đại diện cho lực lượng người Việt cổ chống lũ lụt. - Thủy Tinh nhân vật chính, đối lập với Sơn Tinh, được nói tới nhiều. Là hình ảnh thần thoại hóa sức mạnh lũ lụt ở đồng sông Hông. - Truyện lại mang tên Sơn Tinh, Thuỷ Tinh vì đây là cách gọi tên theo nhân vật chính. Gọi Vua Hùng kén rể chưa nói được thực chất của truyện. Gọi là Truyện Vua Hùng, Mị Nương, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh thì dài dòng, đánh đồng nhân vật chính với nhân vật phụ. Cách gọi Bài ca chiến công của Sơn Tinh cũng chưa phù hợp với tinh thần của truyện. Bài 2. Kể câu chuyện theo nhan đề: “Một lần không vâng lời” Gợi ý: có thể là chuyện của bản thân mình Sự việc: đi tắm sông, không học bài, không trông nhà cho mẹ đi chợ… -Diễn biến: cụ thể. -Hậu quả: (Thái độ, tâm sự, suy nghĩ của bản thân) III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Học thuộc ghi nhớ về sự việc trong văn tự sự. - Xác định sự việc trong một số văn bản đã học. - Xem lại nội dung chủ đề.

TIẾT 7 Hoạt động 3: Luyện tập (GV hướng dẫn HS một số bài tập rèn kỹ năng, tổng hợp chủ đề) Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt Bài 1 - Truyền thuyết Thánh Gióng bay về

21


HS quan sát hình ảnh và trảả lời. Truyền thuyết “Thánh Thánh Gióng” kết thúc là hình ảnh Gióng cởi bó giáp sắt rồi ồi cùng c ngựa bay về trời. Kịch bản phim “Ông Ông Gióng” (Tô Hoài) kết thúc với hình ảnh tráng sĩ Gióng cùng ngựa sắt thu nhỏ dần thành em bé cưỡi trâu trở về trên đường làng mát rượi bóng tre. Hãy nêu ý nghĩa. Thủy Tinh”, em suy GV: Từ truyện “Sơnn Tinh, Th nghĩ gì về chủ trương ng xây dựng, d củng cố đê điều, nghiêm cấm nạn phá rừng ừng tr trồng thêm... Vì sao văn bản “Sơnn Tinh, Th Thủy Tinh” được coi là truyền thuyết? - Phát hiện chi tiết. t. Xung phong tr trả lời câu hỏi. - Tham gia nhận xét, bổ sung... - GV tổng hợp, kết luận.

ần được trời cử trời -> Gióng là thần xuống giúp vua Hùng ùng đuổi đ giặc, xong việc Gióng lại trở vềề trời. - Kịch bản n phim “ Ông Gióng” (Tô Hoài) kết thúc với hình ảnh tráng sĩ Gióng thành em bé cưỡi ỡi trâu trở về trên đường làng mát rượi bóng tre. -> Khi đất nước thanh bình, ình, các em vẫn v là nhưng cậu bé chănn trâu thổi th sáo hiền lành.

Bài 2: - Đảng và nhà nước ta đã đ ý thức được tác hại to lớn do thiên ên tai gây ra nên đã chỉ đạo o nhân dân ta có những nhữ biện pháp phòng chống hữu hiệu, ệu, bi biến ước mơ chế ngự thiên tai củaa nhân dân th thời xưa trở thành hiện thực. - Thể hiện đầy đủ các đặc đặ điểm của truyền thuyết: + Nhân vật, sự kiện. + Yếu tố kì ảo. ủa nhân dân. + Thái độ, tư tưởng của Hoạt động 4: Vận dụng 1. - Truyền thuyếtt Thánh Gióng liên li quan - Truyền thuyết thường liên ên quan đến sự đến sự thật lịch sử ở thời th đại Hùng thật lịch sử. Hãy cho biết: Truyện Truy Thánh Vương: Gióng liên quan đến sự thật ật lịch sử s nào? + Cuộc chiến tranh ác liệt ệt diễn diễ ra giữa dân tộc ta và giặc ngoạii xâm từ phương ph Bắc. + Người Việt thời bấy giờ ờ đã đ chế tạo ra vũ khí bằng sắt, thép. + Người Việt cổ đãã cùng đoàn kết đứng - Học sinh thể hiện lòng òng biết bi ơn Thánh lên chống giặc ngoạii xâm, dùng d tất cả các Gióng, các anh hùng liệt sĩĩ nh như thế nào? phương tiện để đánh giặc - Xung phong trả lời câu hỏi - Học tập tốt; kêu gọi mọi ọi người ng bảo vệ - Tham gia nhận xét, bổ sung... các di tích lịch sử, các đền thờ; th giúp đỡ - Gv tổng hợp -khái quát kiến ến th thức. các gia đình thương ng binh, chăm ch sóc nghĩa 2. Quan sát hình ảnh và thảo ảo luận, lu chuẩn bị trang liệt sĩ, làm tốtt công tác đền ơn đáp bài thuyết trình bày tỏ quan điểm: bảo vệ nghĩa. môi trường là cách sống ng khôn ngoan” 2. - Tổ chức cho HS thảo luận. * Nội dung:

22


GV quan sát, khích lệ HS. - Tổ chức trao đổi,chia sẻ, rút kinh nghiệm. - GV tổng hợp ý kiến.

- Nguyên nhân của tình trạng thiên tai tàn khốc. - Hậu quả của hành động huỷ hoại môi trường. - Một số giải pháp đề bảo vệ môi trường. * Hình thức: văn nói

Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng (GV hướng dẫn HS thực hiện một số nội dung ở nhà) - Tiếp tục tìm hiểu về truyền thuyết Thánh Gióng từ nguồn tài liệu khác: Internrt. Xem thêm về lễ hội Gióng. - Vẽ tranh minh hoạ cho truyện - Nhóm có thể tạo thành tập truyện tranh. - Tập làm hướng dẫn viên du lịch: Giới thiệu (qua trình chiếu) về hội Gióng qua các hình ảnh sưu tầm. - Trình bày và quan sát các hình ảnh, clips về lũ lụt, giải thích nguyên nhân của các hiện tượng đó.

23


- Em hãy tưởng tượng và kể lại cảnh cảnh Sơn Tinh rước Mị Nương về núi bằng đoạn văn ngắn. - Tìm đọc trên thư viện hoặc in-tơ-nét ba câu chuyện về thần núi, thần sông, thần biển. Ghi lại vắn tắt nội dung của ba câu chuyện đó. - Chia sẻ với bạn về một nhân vật trong truyện truyền thuyết mà em yêu thích? GỢI Ý: Nhân vật tên tuổi, nguồn gốc, tài năng, tính tình, hành động, suy nghĩ,...Điều gì làm em yêu thích? - Ngoài nhân vật và sự việc, văn bản tự sự còn cần những yêu tố nào? - Chuẩn bị tranh ảnh, bài thuyết trình cho hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Sân khấu hóa dân gian. - Chuẩn bị bài mới: Từ mượn

24


Tuần 3 Tiết: 12

Ngày soạn: 08/9/2020 Ngày giảng: 25/9/2020 TỪ MƯỢN

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu thế nào là từ mượn. - Biết cách sử dụng từ mượn trong nói và viết phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 1. Kiến thức: - Khái niệm từ mượn - Nguồn gốc của từ mượn trong tiếng Việt. - Nguyên tắc mượn từ trong tiếng Việt. - Vai trò của từ mượn trong hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản. 2. Kĩ năng : - Nhận biết được các từ mượn trong văn bản. - Xác định đúng nguồn gốc của các từ mượn. - Viết đúng những từ mượn. - Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn - Sử dụng từ mượn trong nói và viết.

- Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn cách sử dụng từ mượn. - Kĩ năng giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những cảm nhận cá nhân về cách dùng từ mượn trong tiếng Việt . 3. Thái độ :Giáo dục học sinh thêm yêu sự giàu đẹp của tiếng Việt, biết giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

4. Định hướng hình thành phát triển năng lực:

- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: giải quyết thấu đáo những vấn đề đặt ra trong từng hoạt động theo tư duy sáng tạo của bản thân. - Năng lực làm chủ bản thân: tự xác định được tình huống nên hay không nên sử dụng từ mượn. - Năng lực hợp tác: biết phối hợp, tương tác hỗ trợ nhau cùng thực hiện nhiệm vụ để đạt kết quả tốt nhất. - Năng lực tự học: có ý thức tìm tòi, mở rộng để có hiểu biết sâu sắc về vốn từ mượn. B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp:

2. Bài cũ: - Nêu khái niệm từ, từ có cấu tạo như thế nào? Nêu rõ và lấy ví dụ. - Thế nào là từ ghép, từ láy? Lấy hai ví dụ?

25


3. Bài mới: GV chiếu slide

GV: Xem hai hình ảnh sau và gọi tên đồ vật?

GV: Ngoài những tên gọi trên, chúng ta còn dùng tiếng nước ngoài để gọi tên chúng? Em hãy chỉ ra các tên gọi đó? Cái đài – radio – catset ; lá cờ - lá quốc kì GV dẫn dắt vào bài mới: Những tên dùng gọi các đồ vật trên là loại từ nào, nguyên tắc sử dụng chúng ra sao, chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY GV: Để chỉ các loại cây, các loại quả, ta có những từ I. TÌM HIỂU CHUNG nào? HS: Cam, mít, hồng, bơ … GV: Các loại cây, loại quả đều có tên. Vậy tên gọi đó do đâu mà có? HS: Nhân dân tự đặt tên. GV: Những tên gọi đó được biểu hiện dưới hình thức là từ. Những từ đó ta gọi là từ thuần Việt. Vậy em hiểu thế nào là từ thuần Việt? HS: Là những từ do nhân dân đặt ra. GV: Hãy cho ví dụ về từ thuần Việt, phân tích về số lượng từ? 1. Từ mượn GV cho vd: a. Ví dụ VD1: Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng. (Thánh Gióng) GV cho HS đọc ví dụ 1 Các từ: “tráng sĩ , trượng” có GV: Đặt câu này vào văn bản “Thánh Gióng”, hãy giải nguồn gốc từ nước ngoài, nghĩa của hai từ: trượng, tráng sĩ. dùng để biểu thị những sự GV gợi ý: Xem lại phần chú thích văn bản Thánh Gióng vật, hiện tượng, đặc điểm,... GV: Hai từ “trượng” và “tráng sĩ” được dùng trong ví mà tiếng Việt chưa có từ thật dụ trên, theo em có phù hợp không? thích hợp để biểu thị. GV gợi ý: Phù hợp, tạo sắc thái trang trọng cho câu văn. GV: Xét về cấu tạo thì từ “trượng”, “tráng sĩ” thuộc kiểu cấu tạo từ nào? “Trượng”: từ đơn; “tráng sĩ”: từ ghép GV: Tìm những từ ghép có yếu tố “sĩ” đứng sau? Hiệp sĩ, thi sĩ, dũng sĩ, võ sĩ, chiến sĩ, hạ sĩ, thượng sĩ… GV: Theo em các từ “trượng”, “tráng sĩ” trong câu văn có nguồn gốc từ đâu? GV gợi ý: Các em hay xem phim truyền hình nước ngoài, vậy em thấy nước nào hay dùng các từ: trượng,

26


tráng sĩ? Đây là những từ mượn của tiếng Hán, Trung Quốc (từ Hán Việt). GV: Từ có nguồn gốc từ nước khác được nhân dân Việt Nam sử dụng thì được gọi là gì? (Từ mượn) GV: Từ mượn là gì? BT nhanh: GV hướng HS chú ý vào vd. Hãy tìm các từ thuần Việt và chỉ ra các từ đồng nghĩa với từ thuần Việt trên? VD: sông núi, nước nhà, ra – đi –ô ( P-âu) phôn (A-âu), quốc gia, giang sơn, đất nước, máy phát thanh, tổ quốc, điện thoại. GV: Những từ đồng nghĩa với từ thuần Việt trên, theo em có nguồn gốc từ đâu? GV: Phần lớn từ mượn tiếng Hán, bên cạnh đó còn mượn từ của tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Nga… GV chốt: Từ mượn là những từ ta vay mượn của tiếng nước ngoài như tiếng Hán, tiếng Pháp, tiếng Anh, Nga … GV: Vì sao ta phải vay mượn từ của tiếng nước ngoài? HS thảo luận: Vì tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị sự vật, hiện tượng, đặc điểm nào đó. Bài tập nhanh: Trong số các từ sau đây, những từ nào được mượn từ tiếng Hán, những từ nào được mượn từ ngôn ngữ khác? Sứ giả, ti vi, xà phòng, buồm, mít tinh, ra – đi –ô, điện, HV T.A T.P HV T.A T.P HV gan, bơm, giang sơn, in – tơ – net, xô – viết HV T.P HV T.A NGA GV lưu ý: Tuy mượn khá nhiều ngôn ngữ tiếng nước ngoài nhưng bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là từ mượn tiếng Hán. (đó là những từ HV) GV: Em có nhận xét gì về cách viết của các từ mượn từ các tiếng trên? GV gợi ý: có từ viết như tiếng Việt, có từ viết có dấu gạch nối giữa các tiếng. GV: Cách viết khác nhau đó cũng có lí do của nó. Theo em vì sao vậy? HS đọc ghi nhớ GV chuyển ý: TV chúng ta luôn có nhu cầu mượn từ nhưng mượn như thế nào cho hợp lí, chúng ta sang phần tiếp theo tìm hiểu về nguyên tắc mượn từ. HS đọc to đoạn trích ý kiến của bác Hồ. Từ ý kiến đó HS thảo luận và trả lời câu hỏi: - Mặt tích cực của việc mượn từ là gì? - Mặt tiêu cực của lạm dụng từ mượn là gì? - Liên hệ thực tế.

27

-> Từ mượn b. Ghi nhớ (sgk) 2. Nguồn gốc từ mượn

- Mượn tiếng Hán: giang sơn,...(chiếm nhiều) - Mượn tiếng các ngôn ngữ khác như Pháp, Anh: Ra-đi-ô, in-tơ-nét, gan...

3. Cách viết từ mượn a. Ví dụ/sgk -Từ có tính Việt hoá cao viết như từ thuần Việt. Vd: mít tinh (meeting), gôn (golf) -Từ chưa được Việt hoá hoàn toàn khi viết cần dùng dấu gạch ngang(-) để nối các tiếng. Vd: In-tơ-net.

b. Ghi nhớ (sgk/25)

2. Nguyên tắc mượn từ: a.Vídụ (sgk) - Từ mượn làm giàu ngôn ngữ tiếng Việt. - Biết mượn từ nước ngoài


GV: Mượn từ là một cách làm giàu tiếng Việt. Lạm dụng việc mượn từ sẽ làm cho tiếng Việt kém trong sáng. Liên hệ: Nhiều biểu hiện lạm dụng tiếng nước ngoài, có khi còn viết sai rất ngớ ngẩn. GV liên hệ giáo dục HS GV: Từ sự phân tích trên, em hãy rút ra nguyên tắc mượn từ? Học sinh đọc ghi nhớ SGK /25 BT nhanh:Các từ sau là từ mượn của tiếng nước nào? Thử dịch nghĩa sang từ thuần Việt? Từ mượn Nghĩa của từ mượn - cha mẹ - Phụ mẫu - cha con - Phụ tử - anh em - Huynh đệ - vùng trời - Không phận - vùng biển - Hải phậ Bài 1/26: Ghi lại những từ mượn có trong những câu dưới đây, cho biết các từ mượn ấy được mượn của tiếng (ngôn ngữ) nào? a)Vô cùng- không giới hạn -Ngạc nhiên-hoàn toàn bất ngờ -Tự nhiên- những gì tồn tại mà không phải do con người mới có. -Sính lễ: lễ vật nhà trai mang đến nhà gái để xin cưới. b) Gia nhân – người giúp việc trong nhà c) Pốp (pop) Bài 2/26: giáo viên hướng dẫn để học sinh tự làm.

khi thật cần thiết và có chọn lọc. - Lạm dụng từ mượn sẽ làm cho tiếng Việt kém trong sáng. b. Ghi nhớ (sgk/25)

II. LUYỆN TẬP Bài 1/26 a) Hán Việt: vô cùng, tự nhiên, ngạc nhiên, sính lễ. b) Hán Việt: gia nhân. c) Tiếng Anh: póp , In-ter-net Bài 2/26 - Khán giả

khán: xem giả: người thính : nghe độc: đọc

- Thính giả - Độc giả: Bài 3/26 Bài 3/26: Thi làm nhanh Cát sét, xa lộ, kí túc xá Kể một số từ mượn tên một số đồ vật Bài 4/26 Phôn, fan, nốc ao: hoàn cảnh Bài 4/26 học sinh phân biệt được hoàn cảnh giao tiếp của giao tiếp thân mật với bạn bè, những từ mượn, chúng tạo nên sắc thái gì? không sang trọng, không phù hợp với giao tiếp đòi hỏi sự kính trọng nhã nhặn III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài, soạn bài ở nhà. - Tra từ điển đê xác định ý nghĩa của một số từ Hán Việt thông dụng. - Học phần bài học trong vở, làm hoàn chỉnh các bài tập - Chuẩn bị bài mới: Nghĩa của từ

28


Tuần 1 Tiết 1-8

Ngày soạn: 5/9/2020 Ngày dạy: 9,10,12/9/2020

Chủ đề: VĂN BẢN NHẬT DỤNG VÀ LIÊN KẾT, BỐ CỤC, MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN “Cổng trường mớ ra; Mẹ tôi; Cuộc chia tay của những con búp bê; Liên kết trong văn bản; Bố cục trong văn bản; Mạch lạc trong văn bản” Nhóm GV soạn và thực hiện: 1. 2. 3. Số tiết: 09 A. Xác định vấn đề cần giải quyết theo bài học - Kĩ năng đọc, hiểu tác văn bản nhật dụng viết về tình cảm gia đình và hiểu được giá trị của những hình thức biểu cảm chủ yếu trong một văn bản nhật dụng. - Hiểu rõ liên kết là một trong những đặc tính quan trọng nhất của văn bản. - Vận dụng những hiểu biết về liên kết vào việc đọc-hiểu và tạo lập văn bản. - Hiểu tầm quan trọng và yêu cầu của bố cục trong văn bản; trên cơ sở đó, có ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản. - Bước đầu xây dựng được những bố cục rành mạch, hợp lí cho các bài làm. - Có những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho văn bản có mạch lạc. văn bản tự sự. B. Xây dựng chủ đề bài học: Gồm các đơn vị kiến thức: - Cổng trường mở ra (Lí Lan); - Mẹ tôi (A-mi-xi); - Cuộc chia tay của những con búp bê (Khánh Hoài); - Liên kết trong văn bản, Bố cục trong văn bản; Mạch lạc trong văn bản. - Tích hợp: + Một số tác phẩm viết về tình cảm gia đình. + Kiến thức về các phương thức biểu đạt, các biện pháp tu từ: Nghị luận xen biểu cảm, tự sự, miêu tả; liệt kê, so sánh,… + Âm nhạc, Mĩ thuật. - Giáo dục kĩ năng sống; tình cảm gia đình, tình mẫu tử, những phẩm chất đạo đức … cho học sinh. 1


- Vận dụng về kiến thức về liên kết, bố cục và mạch lạc trong văn bản vào đọchiểu văn bản và thực tiễn tạo lập văn bản nói, viết. C. Xác định mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là đối với tuổi thiếu niên, nhi đồng. - Cách giáo dục vừa nghiêm khắc, vừa tế nhị, có lí và có tình của người cha khi con mắc lỗi. - Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng và nỗi đau khổ của những đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li hôn. - Khái niệm về liên kết trong văn bản, yêu cầu về liên kết trong văn bản. - Tác dụng của việc xây dựng bố cục. - Mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết của mạch lạc trong văn bản, điều kiện cần thiết để một văn bản có tính mạch lạc. 2. Kĩ năng: - Nhận biết văn bản nhật dụng. - Đọc – hiểu văn bản nhật dụng. - Phân tích văn bản nhật dụng. - Tìm hiểu nét đặc trưng theo thể loại. - Vận dụng những tri thức về tác giả, hoàn cảnh sáng tác, ngôn ngữ, giọng điệu … để đọc hiểu văn bản. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để cảm thụ tác phẩm. - Phát hiện, chọn lọc, cảm thụ những chi tiết, hình ảnh … tiêu biểu. - So sánh, đối chiếu, tổng hợp các đơn vị kiến thức liên quan. - Liên hệ và vận dụng kiến thức vào thực tế. - Nhận biết và phân tích tính liên kết của các văn bản, viết các đoạn văn, bài văn có tính liên kết. - Nhận biết, phân tích bố cục trong văn bản; Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc - hiểu văn bản, xây dựng bố cục cho một văn bản nói (viết) cụ thể. - Rèn kĩ năng nói, viết mạch lạc. 3. Thái độ: - Lòng biết ơn cha mẹ, thấy được vai trò to lớn của nhà trường để từ đó phấn đấu học tập tốt hơn nữa. - Lòng kính yêu cha mẹ, đạo làm con phải biết lễ phép và tuyệt đối không được xúc phạm cha mẹ. 2


- Cảm nhận được nỗi đau đớn, xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh, biết thông cảm và chia sẻ với những người bạn ấy. 4. Định hướng góp phần hình thành năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác tiếp nhận và hoàn thành nhiệm vụ, làm chủ kiến thức. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có khả năng giao tiếp, chia sẻ, hợp tác nhóm để thực hiện nhiệm vụ. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: có khả năng ứng dụng kiến thức làm bài tập theo cách mới hiệu quả. * Năng lực đặc thù: - Năng lực thẫm mỹ: Nắm bắt được những nét đẹp truyền thống của tình cảm gia đình. - Năng lực văn học: Cảm thụ cái hay cái đẹp trong văn bản nhật dụng. D. Xác định và mô tả mức độ yêu cầu của mỗi loại câu hỏi/ bài tập cốt lõi có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh Mức độ nhận biết

Mức độ thông hiểu

Phong cách viết và đề tài tình cảm gia đình Phân tích sự tác động của hoàn cảnh đến việc thể hiện nội dung tư tưởng của tác phẩm. Nêu những hiểu biết về đặc trưng của văn bản nhật dụng Nhận diện một số đặc Chỉ ra những đặc điểm điểm và biện pháp nghệ của văn nhật dụng thuật Xâu chuỗi những giá trị nghệ thuật trong văn bản Xác định chủ đề, thể loại, Phân tích những đặc điểm của thể loại được phương thức biểu đạt Tình cảm gia đình thể hiện trong tác phẩm. Chỉ ra những biểu hiện cụ thể về tình cảm gia

Mức độ vận dụng và vận dụng cao

Nêu những nét chính về tác giả. Nêu những nét chính về hoàn cảnh sáng tác tác phẩm. Xác định thể loại

Đánh giá tác dụng của giá trị nghệ thuật trong biểu đạt nội dung tư tưởng. Vận dụng kiến thức đã học để nhận thức về tình mẫu tử, tình cảm gia đình và xây dựng thái độ sống cho chính mình. 3


đình qua các văn bản. Tích hợp giáo dục phẩm chất đạo đức qua các văn bản. Xác định thái độ, tư tưởng, tình cảm được thể hiện qua văn bản. E. Biên soạn các câu hỏi/bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả. Mức độ nhận biết

Mức độ thông hiểu

Nêu những nét chính về tác giả Lí Lan, A-mi-xi, Khánh Hoài. Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác, thể loại của hai văn bản: Cổng trường mở ra; Mẹ tôi; Cuộc chia tay của những con búp bê. Xác định thể loại của văn bản?

Phong cách viết văn tự sự của tác giả. Hoàn cảnh ra đời của hai các văn bản.

Mức độ vận dụng và vận dụng cao

Nêu đặc trưng của văn Tác dụng thể loại trong việc thể hiện cách nhìn bản nhật dụng nhận, đánh giá về tình cảm gia Chỉ ra một số phương thức Tác dụng của các phương biểu đạt và biện pháp nghệ thức biểu đạt trong việc thuật trong văn bản biểu hiện nội dung tư tưởng. Xác định chủ đề, thể loại, Phân tích những đặc Viết đoạn văn trình bày phương thức biểu đạt điểm của thể loại được cảm nhận về tình cảm gia Tình cảm gia đình thể hiện trong tác phẩm. đình, tình mẫu tử, tình Chỉ ra những biểu hiện anh em… về tình cảm gia đình, tình Sau khi học xong ba văn bản trên, em học tập mẫu tử… Tích hợp giáo dục phẩm được gì? chất đạo đức qua ba văn Qua ba văn bản đã học, bản. em cần có trách nhiệm tu Xác định thái độ, tư dưỡng và rèn luyện phẩm 4


tưởng, tình cảm được thể chất đạo đức như thế nào hiện qua ba văn bản. trong cuộc sống ngày nay? F. Thiết kế tiến trình dạy học TIẾT 1 Hoạt động 1: Khởi động GV tổ chức cho HS chơi trò chơi. Giới thiệu chủ đề. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nội dung 1: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA (Lí Lan) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Khởi động Chúng ta đã trải qua rất nhiều buổi tối trước khi bước vào năm học mới, ai là người chuẩn bị đồ dùng và vỗ về các em? Cảm xúc của em như thế nào khi nhớ về những kỉ niệm đó? HS trả lời. GV dẫn dắt vào bài mới. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Gv cung cấp vài nét về tác giả Lí Lan. (?)Trước hết em nào cho cô biết văn bản này thuộc loại văn bản gì ? ( Nhật dụng) (?)Văn bản nhật dụng là gì ? Ở lớp 6 chúng ta đã được học những văn bản nhật dụng nào? - Là loại văn bản đề cập đến nội dung có tính cập nhật, đề tài có tính thời sự đồng thời là những vấn đề xã hội có ý nghĩa lâu dài: thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma túy… ) - Học sinh nêu ba tác phẩm đã học ở lớp 6. (?) Văn bản này thuộc thể loại nào? - Thể kí. - Gv nhắc lại cho hs đặc điểm của thể loại này. (?)Theo em, cần đọc “Cổng trường mở ra” bằng giọng điệu nào? (chậm rãi, nhỏ nhẹ, tha thiết là giọng điệu chính để đọc văn bản “Cổng trường mở ra” ) GV: đọc mẫu –gọi hs đọc-nhận xét (?) Có những từ khó nào mà em chưa hiểu? Từ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bước đầu cảm nhận được tình cảm của mẹ, tình cảm gia đình.

I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả 2. Tác phẩm Cổng trường mở ra là một văn bản nhật dụng.

3. Thể loại: Thể kí

II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 1.Đọc - Tìm hiểu từ khó: 2. Tìm hiểu văn bản 2.1. Bố cục: 2 phần: 5


đó được giải nghĩa như thế nào ? Lưu ý: Các từ khó(1),(2),(4),(10) - Ngoài các từ khó trong sách giáo khoa, giáo viên giải đáp thêm một số từ khó nếu học sinh có yêu cầu. (?) Văn bản có thể chia bố cục làm mấy phần? Nội dung của từng phần? * 2 phần: - Phần 1: Từ đầu… “ mà mẹ vừa bước vào”: Diễn biến tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con. - Phần 2: Còn lại: Cảm nghĩ của người mẹ về vai trò của giáo dục trong nhà trường đối với thế hệ trẻ. (?) Em hãy nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản? ( biểu cảm) (?) Em hãy tóm tắt văn bản bằng một vài câu ngắn gọn? (Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường đầu tiên vào lớp một của con) (?) Theo dõi văn bản cho biết, người mẹ nghĩ đến con trong thời điểm nào ? ( đêm trước ngày con vào lớp 1) (?) Em hãy tìm những chi tiết thể hiện những tình cảm dịu ngọt người mẹ dành cho con? - Trìu mến quan sát những việc làm của cậu học trò ngày mai vào lớp Một (giúp mẹ thu dọn đồ chơi, háo hức về việc ngày mai thức dậy cho kịp giờ,…) - Vỗ về để con ngủ, xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con ngày đầu tiên đến trường. (?) Đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người người mẹ và đứa con có gì khác nhau? Điều đó được biểu hiện ở những chi tiết nào trong bài? + Mẹ:Thao thức không ngủ, suy nghĩ triền miên. + Con: Thanh thản, nhẹ nhàng, vô tư. - Chi tiết: Niềm vui háo hức … thỉnh thoảng chụm lại như đang mút kẹo. -Mẹ: + Mẹ thường nhân lúc con ngủ làm vài việc riêng của mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả.

- Phần 1: Từ đầu… “ mà mẹ vừa bước vào” - Phần 2: Còn lại

2.2. Phương thức biểu đạt : Biểu cảm.

2.3. Phân tích a) Diễn biến tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con * Những tình cảm dịu ngọt người mẹ dành cho con: - Trìu mến quan sát những việc làm của cậu học trò ngày mai vào lớp Một (giúp mẹ thu dọn đồ chơi, háo hức về việc ngày mai thức dậy cho kịp giờ, …) - Vỗ về để con ngủ, xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con ngày đầu tiên đến trường. * Tâm trạng: - Hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả. - Mẹ lên giường trằn trọc … không ngủ được. - Hồi tưởng lại kỉ niệm sâu đậm, không thể nào quên của bản thân về ngày đầu tiên đi học.

6


+ Lên giường và trằn trọc + Mẹ không lo nhưng vẫn không ngủ được. + Mẹ nhớ sự nôn nao, hồi hộp ... khi cổng trường đóng lại. (?) ở đây tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? => ( Tương phản) (?) Theo em tại sao người mẹ lại không ngủ được ? GV gợi mở : Người mẹ không ngủ có phải vì lo lắng cho con hay vì người mẹ đang nôn nao nghĩ về ngày khai trường năm xưa của chính mình ? Hay vì lí do nào khác ? -> Hs trả lời, gv chốt lại: + Thứ nhất: Lo lắng cho con vì tuy mẹ chuẩn bị rất chu đáo cũng như bé đã làm quen với trường lớp, thấy cô lúc ba tuổi nhưng tất cả những gì bé tiếp nhận chỉ là một cuộc dạo chơi. Còn giờ đây là một sự dấn thân thực sự vào con đường học vấn của mình. Một bước ngoặt của cuộc đời - cuộc đời học sinh. + Thứ hai: Đây là yếu tố chính: nôn nao suy nghĩ về ngày khai trường năm xưa (kí ức tuổi thơ áo trắng sống dậy trong đêm chuẩn bị cho con trước ngày khai trường). (?) Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường đã để lại dấu ấn trong tâm hồn người mẹ ? - Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng : “ Hằng năm … dài và hẹp” - Cho nên ấn tượng của mẹ …. mà mẹ vừa bước vào. (?) Theo em tại sao ngày khai trường vào lớp 1 lại để lại dấu ấn sâu đậm trong tâm hồn người mẹ đến thế ? (Bởi đó có thể là ngày đầu tiên mẹ đến trường , được bà dắt đi học, nhưng cũng có thể là sự cảm nhận về một môi trường hoàn toàn mới lạ) (?) Từ dấu ấn sâu đậm của ngày khai trường, điều mà mẹ mong muốn cho con ở đây là gì ? (Mong con có một kỉ niệm đẹp về ngày khai trường đầu tiên ) (?) Từ những trăn trở suy nghĩ đến những

=> Yêu thương con, có những tình cảm đẹp đẽ, luôn hy vọng những điều tốt đẹp sẽ đến với con.

b. Cảm nghĩ của người mẹ về vai trò của giáo dục trong nhà trường đối với thế hệ trẻ - “Ai cũng biết rằng ... thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm sau này”. 7


mong muốn của mẹ trong cái đêm trước ngày khai trường của con, em thấy người mẹ là người như thế nào? (?) Trong văn bản có phải người mẹ đang trực tiếp nói với con không? Cách viết này có tác dụng gì ? (Người mẹ không trực tiếp nói với ai cả. Cách viết này làm nổi bật tâm trạng, khắc hoạ được tâm tư tình cảm của người mẹ ) * Gọi HS đọc từ :“Mẹ nghe nói” cho đến hết. (?) Em nhận thấy ở nước ta, ngày khai trường có diễn ra như ngày lễ của toàn xã hội không ? ( có) (?) Hãy miêu tả miệng quang cảnh ngày hội khai trường của trường em ? ( quang cảnh ngày khai trường: Cảnh sân trường … thầy trò … các đại biểu … tiếng trống trường ) (?) Câu văn nào trong bài nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ? - “Ai cũng biết rằng ... thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặêm sau này”. (?) Em hiểu câu tục ngữ “sai một li đi một dặm” có ý nghĩa gì khi gắn với sự nghiệp giáo dục ? ( Không được sai lầm trong giáo dục vì giáo dục quyết định tương lai cho một đất nước) (?) Người mẹ nói “…bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. Em đã qua thời cấp I, đã bảy năm bước qua cánh cổng trường, bây giờ em hiểu thế giới kì diệu đó là gì? ( HS thảo luận cặp 2’) (?) Học qua văn bản này, có những kỉ niệm sâu sắc nào thức dậy trong em ? - Nhớ về thời thơ ấu đến trường. - Nhớ lớp học, nhớ bạn bè , thầy cô. - Nhớ sự chăm sóc ân cần của mẹ. (?) Em sẽ làm gì để đền đáp lại tình cảm của mẹ dành cho em? ( Hs tự bộc lộ) (?) Em có nhận xét gì về ngôn ngữ và cách lựa chọn bộc lộ tâm trạng của người mẹ? - Lựa chọn hình thức tự bạch như những dòng

-> Tầm quan trọng của giáo dục đối với thế hệ trẻ

- “Đêm nay mẹ không ngủ được…thế giới kì diệu sẽ mở ra”

=> Mẹ dành tình yêu và lòng tin cho con, cho nhà trường, cho xã hội tốt đẹp.

3. Tổng kết: a. Ý nghĩa: Văn bản thể hiện tấm lòng, tình cảm của người mẹ đối với con, đồng thời nêu lên vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi con người.

8


nhật kí của người mẹ nói với con. - Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm. (?) Như các em đã biết văn bản này viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ được trước ngày khai trường để vào lớp 1 của con. Qua tâm trạng đó của mẹ, em hiểu được gì về vấn đề mà tác giả muốn nói ở đây ? -> Hs phát biểu, gv chốt lại ý nghĩa: Văn bản thể hiện tấm lòng, tình cảm của người mẹ đối với con, đồng thời nêu lên vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi con người. b. Ghi nhớ (SGK) - Gv gọi HS đọc ghi nhớ sgk/9. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà thực hiện - Tóm tắt nội dung, học thuộc ghi các yêu cầu. nhớ, nắm được phần phân tích. - Viết một đoạn văn ghi lại suy Soạn bài : Chú ý đọc kĩ các ví dụ và trả lời các nghĩ của bản thân về ngày khai câu hỏi SGK. trường đầu tiên. - Soạn bài: Mẹ tôi ( Đọc kĩ văn bản, trả lời các câu hỏi trong phần đọc- hiểu) TIẾT 2 Nội dung 2: MẸ TÔI (A-mi-xi) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HS hiểu được tình yêu thương, Hoạt động 1: Khởi động Cho học sinh xem clip về truyền thống “Thờ kính trọng cha mẹ là tình cảm cha, kính mẹ”. thiêng liêng đối với mỗi người. Học sinh trả lời câu hỏi: - Biểu hiện của sự hiếu thảo, thờ kính cha mẹ ? - Có phải tất cả đều làm được điều đó không ? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I. GIỚI THIỆU CHUNG (?) Qua phần chú thích, em hãy nêu hiểu biết 1. Tác giả: của mình về tác giả, tác phẩm? 2.Tác phẩm: -> Hs phát biểu, gv chốt: Ét-môn - đô đơ A- Trích trong cuốn sách “Những mi-xi là nhà văn I-ta-li-a. Những tấm lòng tấm lòng cao cả”. cao cả là tác phẩm nổi tiếng nhất trong sự nghiệp sáng tác của ông. Cuốn sách gồm nhiều mẩu chuyện có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, trong đó, nhân vật trung tâm là thiếu 9


niên, được viết bằng giọng văn hồn nhiên, trong sáng. (?) Văn bản này thuộc thể loại nào? - Truyện ngắn ( hình thức một bức thư) GV hướng dẫn cách đọc: bài văn viết dưới dạng một bức thư, cần đọc bằng giọng điệu tâm tình thể hiện những tâm sự, tình cảm của bố đối với con. GV đọc mẫu-HS đọc-GV nhận xét và sửa chữa. (?) Trong văn bản, em nhận thấy có những từ ngữ nào khó hiểu? (?) Ngoài ra còn từ nào ở trong văn bản em chưa hiểu? (?) Em hãy tóm tắt ngắn gọn văn bản trên? (?) Theo em, văn bản này có mấy nội dung chính? - Có 3 nội dung chính: + Hình ảnh người mẹ. + Thái độ của bố En-ri-cô. + Lời khuyên của bố En-ri-cô. (?) Phương thức biểu đạt của văn bản này là gì? - Tự sự xen biểu cảm và nghị luận. (?) Văn bản có nhan đề là “Mẹ tôi” nhưng lại là bức thư người bố gửi cho con. Có ý kiến cho rằng việc đặt nhan đề như thế là không hợp lý. Ý kiến của em như thế nào? GV: Tuy bà mẹ không xuất hiện trực tiếp trong câu chuyện nhưng đó lại là mà các nhân vật và chi tiết đều hướng tới để làm sáng tỏ. Qua bức thư người bố gửi cho con, người đọc thấy xuất hiện một hình tượng bà mẹ lớn lao. Không để người mẹ xuất hiện trực tiếp, tác giả sẽ dễ dàng mô tả cũng như bộc lộ được tình cảm và thái độ quí trọng của bố đối với mẹ, nói được một cách tế nhị và sâu sắc những gian khổ và hi sinh mà mẹ đã âm thầm lặng lẽ dành cho đứa con. (?) Hình ảnh người mẹ của En-ri-cô hiện lên qua những chi tiết nào trong văn bản ? (Thức suốt đêm;Sẵn sàng bỏ một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn;Có thể đi ăn xin, hy sinh tính mạng để cứu con).

3. Thể loại: Truyện ngắn (hình thức một bức thư) II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc- Tìm hiểu từ khó.

2. Tìm hiểu văn bản 2.1. Tóm tắt văn bản

2.2. Phương thức biểu đạt - Biểu cảm xen tự sự và nghị luận. 2.3. Phân tích a. Hình ảnh người mẹ

- Thức suốt đêm - Sẵn sàng bỏ một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn - Có thể đi ăn xin, hy sinh tính mạng để cứu con -> Dành hết tình yêu thương cho con, lặng lẽ hi sinh, quên mình vì con.

10


(?) Em cảm nhận phẩm chất nào của người mẹ sáng lên từ những chi tiết đó? - Dành hết tình yêu thương cho con, lặng lẽ hi sinh, quên mình vì con (?)Phẩm chất đó được biểu hiện như thế nào ở mẹ em ? (HS tự bộc lộ) (?) Nguyên nhân nào dẫn đến việc ngưới bố viết thư? - En-ri-cô nhỡ thốt ra lời thiếu lễ độ với mẹ khi cô giáo đến nhà. (?) Mục đích để người bố viết thư là gì? + Cảnh cáo lỗi lầm của En-ri-cô. + Gợi lại hình ảnh lớn lao của người mẹ và làm nổi bật vai trò của người mẹ trong gia đình. + Yêu cầu con sửa chữa lỗi lầm. (?) Tìm những từ ngữ thể hiện thái độ của người bố đối với En-ri-cô? (?) Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong câu “ sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy”? (?) Em có suy nghĩ gì trước những lời cảnh tỉnh của người cha ? (HS tự do trả lời) (?) Qua đó em thấy thái độ của bố đối với En-ri-cô như thế nào? (vừa dứt khoát như ra lệnh , vừa mềm mại như khuyên nhủ ) (?) Lí do gì khiến ông có thái độ đó ? Qua thái độ đó bố mong muốn ở con điều gì ? - Vì ông cảm thấy hụt hẫng, bất ngờ. - Mong muốn con hiểu được công lao, sự hi sinh vô bờ bến của mẹ. *Thảo luận 2 phút: Theo em điều gì khiến Enri-cô xúc động khi đọc thư bố? Trong bốn lí do đã nêu trong phần tìm hiểu văn bản sgk? - Phương án có thể lựa chọn: a, c, d. (?) Trước tấm lòng của người mẹ, bố đã khuyên En-ri-cô điều gì ?

b.Thái độ của người cha đối với En- ri-cô

- Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy. -> So sánh thể hiện thái độ buồn bã, đau đớn. - Bố không thể nén cơn tức giận. - Con mà lại xúc phạm đến mẹ con ư? - Thật đáng xấu hổ và nhục nhã. → Vừa dứt khoát như ra lệnh, vừa mềm mại như khuyên nhủ. Mong muốn con hiểu được công lao, sự hi sinh vô bờ bến của mẹ.

c. Lời khuyên của bố - Không bao giờ thốt ra một lời nói nặng với mẹ. - Con phải xin lỗi mẹ. (?) Em hiểu được điều gì qua lời khuyên nhủ - Con hãy cầu xin mẹ hôn con. của bố ? → Lời khuyên nhủ chân tình, sâu ( Đối với mẹ chúng ta cố gắng đừng làm một sắc. điều gì sai trái khiến mẹ phải đau lòng, và khi lỡ sai phạm chúng ta phải biết nhận lỗi) (?) Tại sao bố En-ri-cô không nói trực tiếp 11


mà lại viết thư? -> Hs suy nghĩ, phát biểu, cần chỉ ra được: Tình cảm sâu sắc thường tế nhị và kín đáo, nhiều khi không nói trực tiếp được. Hơn nữa viết thư tức là chỉ nói riêng cho người mắc lỗi biết, vừa giữ được sự kín đáo, tế nhị, vừa không làm cho người mắc lỗi mất lòng tự trọng. (?) Nghệ thuật đặc sắc của văn bản này là gì? -> Hs phát biểu, gv treo bảng phụ chốt lại: - Sáng tạo nên hoàn cảnh xảy ra chuyện: Enri-cô mắc lỗi với mẹ. - Lồng trong câu chuyện nên hoàn cảnh xảy ra chuyện: En-ri-cô mắc lỗi với mẹ. - Lồng trong câu chuyện bức thư có nhiều chi tiết khắc họa người mẹ tận tụy, giàu đức hi sinh, hết lòng vì con. - Lựa chọn hình thức biểu cảm trực tiếp, có ý nghĩa giáo dục, thể hiện thái độ nghiêm khắc của người cha đối với con. (?) Em hãy nêu ý nghĩa của văn bản? - Người mẹ có vai trò vô cùng to lớn trong gia đình. - Tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng nhất đối với mỗi con người. (?) Theo em, đoạn thư nào của bố En- ri- cô có nội dung thể hiện vai trò lớn lao của người mẹ đối với con? - Hs phát biểu, đọc ghi nhớ. (?) Qua văn bản, tác giả muốn nhắn nhủ với chúng ta, những đứa con, điều gì? (Chúng ta phải hiểu được công lao to lớn của cha mẹ và hãy làm nhiều điều tốt để đền đáp công ơn đó)

3. Tổng kết: a.Ý nghĩa : - Người mẹ có vai trò vô cùng to lớn trong gia đình. Tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng nhất đối với mỗi con người.

b. Ghi nhớ (sgk)

III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Tóm tắt nội dung, học thuộc ghi GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà thực hiện nhớ, nắm được phần phân tích. các yêu cầu. - Học thuộc một đoạn trong bức thư. - Soạn bài: Từ ghép ( soạn các câu Soạn bài : Chú ý đọc kĩ các ví dụ và trả lời hỏi trong từng mục, xem trước các các câu hỏi SGK. bài tập)

12


TIẾT 3,4 Nội dung 3: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ ( Khánh Hoài) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Khởi động Ở hai văn bản trước chúng ta đã thấy Hiểu được hoàn cảnh éo le và được sự quan tâm chăm sóc của các bậc phụ tình cảm, tâm trạng của các nhân huynh đối với trẻ em -những mầm non tương vật trong truyện. lai của đất nước. Nhưng không phải gia đình nào cũng có được niềm hạnh phúc đó, những cặp vợ chồng buộc phải chia tay nhau đã gây ra đau khổ và mất mát cho những đứa trẻ ngây thơ vô tội. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả (?) Em hãy cho biết một vài nét về tác giả và 2.Tác phẩm tác phẩm? -> Hs phát biểu, gv cung cấp thêm kiến thức về tác giả Khánh Hoài và một số tác phẩm của ông. (?) Điều mà tác giả muốn đề cập trong văn bản này là gì? - Tình trạng li hôn là một thực tế đau lòng mà nạn nhân đáng thương là những đứa trẻ. -> đây là văn bản nhật dụng viết theo kiểu 3. Thể loại: Truyện ngắn văn bản tự sự. (?) Theo em, văn bản này được viết theo thể II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN loại nào? 1. Đọc- Tìm hiểu từ khó. - GV: Hướng dẫn HS cách đọc. Gv đọc mẫu, gọi HS đọc tiếp. (?) Trong văn bản, em nhận thấy có những từ 2. Tìm hiểu văn bản ngữ nào khó hiểu? (?) Ngoài ra còn từ nào ở trong văn bản em 2.1. Bố cục: 3 phần: chưa hiểu? (?) Em hãy tóm tắt ngắn gọn văn bản trên? - Phần 1: Từ đầu... “nước mắt đã (?)Truyện có thể chia làm mấy phần?Nêu nội ứa ra”. dung từng phần? - Phần 2: Tiếp theo...trùm lên - Phần 1: Từ đầu... “nước mắt đã ứa ra”: Cuộc cảnh vật. chia tay của những con búp bê. - Phần 3: Còn lại. - Phần 2: Tiếp theo...trùm lên cảnh vật: Cuộc chia tay lớp học. - Phần 3: Còn lại: Cuộc chia tay của hai anh 13


em. (?) Phương thức biểu đạt của văn bản này là gì? - Tự sự xen miêu tả và biểu cảm. (?) Truyện viết về ai? Về việc gì? Ai là nhân vật chính ? ( Truyện viết về những em bé không may đứng trước sự đổ vỡ của gia đình, đó là 2 anh em Thành và Thuỷ ) * Thảo luận 3 phút: Tại sao tên truyện lại là “ Cuộc chia tay của những con búp bê” ? Tên truyện có liên quan gì đến ý nghĩa của truyện không ? Câu hỏi gợi mở : Những con búp bê gợi cho em suy nghĩ gì ? Chúng có mắc lỗi gì không ? chúng có chia tay thật không ? ( Những con búp bê vốn là những đồ chơi của tuổi nhỏ, thường gợi lên sự ngộ nghĩnh, trong sáng, vô tội) (?) Vì sao chúng lại phải chia tay ? (vì cha mẹ li hôn) (?) Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy ? Việc lựa chọn ngôi kể có tác dụng gì ? (Kể theo ngôi thứ I, người xưng tôi(Thành) chứng kiến sự việc xảy ra cũng là người chịu nỗi đau như em gái của mình→ Thể hiện sâu sắc suy nghĩ, tình cảm và tâm trạng của nhân vật, tăng thêm sức thuyết phục cho truyện). (?) Em hãy tìm những chi tiết miêu tả tâm trạng và hình ảnh của hai anh em Thành và Thủy khi mẹ ra lệnh chia búp bê? -Thủy: + Run lên bần bật. + Cặp mắt tuyệt vọng, buồn thăm thẳm. + Hai bờ mi sưng mọng lên. -Thành: + Cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc. + Nước mắt cứ tuôn ra như suối, ướt đầm cả gối và hai cánh tay áo. (?) Lời nói và hành động của Thủy khi thấy anh chia hai con búp bê Vêï Sĩ và Em Nhỏ ra hai bên có mâu thuẫn gì ? (Một mặt Thuỷ rất giận dữ khi Thành chia rẽ hai con búp bê nhưng mặt khác em rất thương Thành không

2.2. Phương thức biểu đạt - Tự sự xen miêu tả và biểu cảm. 2.3. Phân tích a. Cuộc chia tay của những con búp bê

* Nguyên nhân: -Bố mẹ li hôn, hai anh em phải xa nhau.

* Tâm trạng của hai anh em: -Thủy: + Run lên bần bật. + Cặp mắt tuyệt vọng, buồn thăm thẳm. + Hai bờ mi sưng mọng lên. -Thành: + Cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc. + Nước mắt cứ tuôn ra như suối, ướt đầm cả gối và hai cánh tay áo. => Buồn nhớ, đau khổ và bất lực. -Thủy: Mở to mắt như người mất hồn, bảo anh chia búp bêgiận dữ khi anh chia búp bê- vui vẻ khi búp bê lại quàng tay nhau. -Thành : buồn bã.

14


muốn nhận hết bởi không ai canh giấc ngủ cho anh). *Thảo luận 3 phút: (?) Hình ảnh hai con búp bê của hai anh em luôn đứng cạnh nhau mang ý nghĩa tượng trưng gì? * GV:Ởû cuộc chia tay búp bê, chúng ta đã chứng kiến cảnh chia bôi đầy đau xót của hai anh em Thành và Thủy. Hai anh em rất yêu thương nhau cũng như hai con búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ chẳng bao giờ rời xa nhau cả. Vậy mà giờ đây chúng lại phải chia tay nhau. Chính điều này đã làm Thủy giận dữ vì không chịu nổi sự chia bôi, xa cách. Hình ảnh hai con búp bê quấn quýt là hình ảnh tượng trưng cho tình anh em bền chặt không gì chia cách nổi. Vậy những con búp bê có chia tay nhau hay không, điều đó chúng ta sẽ tìm hiểu ở tiết sau. (?) Em có nhận xét gì về tình cảm của hai anh em trong câu chuyện này ? HẾT TIẾT 1- CHUYỂN TIẾT 2 (?) Những chi tiết nào trong đoạn hai thể hiện tâm trạng của Thuỷ khi đến trường? (?) Vì sao Thủy lại bật khóc thút thít? (?) Qua đó đã thể hiện tâm trạng Thủy lúc này như thế nào? (?) Tìm những chi tiết miêu tả cô giáo và các bạn khi Thủy đến? + Kêu sửng sốt + Ôm chặt…cô thương em lắm… + Mở cặp đưa cho em một quyển sổ và cây bút máy nắp vàng. + Trời ơi, cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa. + Lũ nhỏ khóc mỗi lúc một to hơn. (? ) Những chi tiết đó đã thể hiện điều gì? (?) Chi tiết nào trong cuộc chia tay của Thuỷ với lớp học làm cô giáo bàng hoàng ?(Thuỷ sẽ không được đi học nữa do nhà bà ngoại xa….mẹ bảo sắm cho một thúng hoa quả ra chợ ngồi bán). (?) Vì sao cô bàng hoàng ? ( bởi vì học trò của mình không chỉ bất hạnh do gia đình tan nát mà còn bất hạnh không được đến trường

-> Tình anh em bền chặt, không gì có thể chia rẽ. b. Cuộc chia tay lớp học -Thủy: + Cắn chặt môi lại. + Mắt đăm đăm nhìn khắp sân trường. + Bật khóc thút thít. + Nức nở. -> Đau đớn, buồn bã. - Cô giáo và bạn bè: +Kêu sửng sốt. + ….cô thương em. + Lũ nhỏ khóc mỗi lúc một to.

-> Tình cảm thầy trò bạn bè ấm áp, cảm động.

15


). (?) Trong đoạn này, chi tiết nào khiến em cảm động nhất? Vì sao ? ( cô cho tặng Thuỷ quyển vở và cây bút nắp vàng – thể hiện tình yêu thương, sự quan tâm của cô giáo đối với học trò). (?) Tại sao khi dắt em ra khỏi trường, Thành lại” kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”? GV: Khi dẫn em ra khỏi cổng trường, Thành lấy làm kinh ngạc khi thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn trùm lên cảnh vật vì trong khi mọi vật đang diễn ra rất bình thường, cảnh vật vẫn rất đẹp, cuộc đời vẫn bình yên…ấy thế mà Thành và Thủy phải chịu quá nhiều mất mát: gia đình chia lìa, anh em phải xa nhau, cả trời đất như sụp đổ trong tâm hồn em. Chính cách miêu tả cảnh vật này đã làm cho tâm lí của nhân vật hiện lên rất rõ. (?) Em hãy tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh và hành động của Thủy khi đồ đạc đã được chất lên xe? + Như người mất hồn, mặt tái xanh như tàu lá. + Đặt con Vệ Sĩ lên giường anh, khóc nức nở, dặn dò anh. + Tụt xuống xe, đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ. (?) Chi tiết Thủy đặt con Em Nhỏ cạnh con Vệ Sĩ gợi cho em suy nghĩ gì? * GV: Thủy đã lựa chọn cách để lại con búp bê Em Nhỏ ở bên cạnh con Vệ Sĩ để chúng không bao giờ xa nhau. Cách lựa chọn của Thủy gợi lên trong lòng người đọc sự cảm thương với Thủy, thương cảm một em bé giàu lòng vị tha, vừa thương anh, thương cả những con búp bê, thà mình chịu chia lìa chứ không để búp bê phải chia tay nhau, thà mình chịu thiệt thòi để anh luơn có con Vệ Sĩ gác cho ngủ đêm đêm. Chi tiết này cũng khiến cho người đọc thấy sự chia tay của hai em nhỏ là rất vô lí, là không nên có. (?) Những chi tiết nào diễn tả tâm trạng của

c. Cuộc chia tay của hai anh em - Thủy: + Như người mất hồn, mặt tái xanh như tàu lá. + Đặt con Vệ Sĩ lên giường anh, khóc nức nở, dặn dò anh. + Tụt xuống xe, đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ. -> Là một em bé có tâm hồn trong sáng, nhạy cảm, rất đáng thương.

- Thành: 16


người anh? (?) Qua đó em có nhận xét gì về tình cảm mà Thành dành cho Thủy? (?) Qua câu chuyện này, theo em tác giả muốn gửi gắm đến mọi người điều gì ? ->Cần yêu thương và quan tâm đến quyền lợi của trẻ em, đừng làm tổn hại đến những tình cảm tự nhiên, trong sáng. (?) Nghệ thuật đặc sắc của văn bản này là gì? -> Hs phát biểu, gv treo bảng phụ chốt lại: - Xây dựng tình huống tâm lí. - Lựa chọn ngôi kể thứ nhất được thể hiện một cách chân thực. - Khắc họa hình tượng nhân vật trẻ nhỏ, qua đó gợi suy nghĩ về sự lựa chọn, ứng xử của những người làm cha, mẹ. - Lời kể tự nhiên theo trình tự sự việc. (?) Em hãy nêu ý nghĩa của văn bản? - Là câu chuyện của những đứa con nhưng lại gợi cho những người làm cha, mẹ phải suy nghĩ. Trẻ em cần được sống trong mái ấm gia đình. Mỗi người cần biết giữ gìn gia đình hạnh phúc. - Gv gọi hs đọc ghi nhớ.

+ Khóc nấc lên, nhìn mẹ và em qua màn nước mắt. + Đứng chôn chân nhìn theo bóng bé nhỏ liêu xiêu của em. -> Rất đau xót, thương em vô cùng. 3. Tổng kết

b. Ý nghĩa ( Ghi nhớ/sgk)

III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Đặt nhân vật Thủy vào ngôi thứ nhất để tóm tắt câu chuyện. * Gv hướng dẫn hs tự học: - Tìm các chi tiết của truyện thể - Đặt nhân vật Thủy vào ngôi thứ nhất để tóm hiện tình cảm của hai anh em tắt câu chuyện. Thành và Thủy. - Tìm các chi tiết của truyện thể hiện tình cảm - Học phần phân tích, ghi nhớ. của hai anh em Thành và Thủy. - Soạn bài: Bố cục trong văn bản - Học phần phân tích, ghi nhớ. ( Trả lời các câu hỏi trong phần lý - Soạn bài: Bố cục trong văn bản thuyết, xem trước các bài tập) ( Trả lời các câu hỏi trong phần lý thuyết, xem trước các bài tập) TIẾT 5 Nội dung 4: LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT 17


Hoạt động 1: Khởi động Một trong những tính chất của văn bản là tính Hiểu rõ liên kết là một trong liên kết. Vậy làm cách nào để đảm bảo tính những đặc tính quan trọng nhất liên kết trong văn bản cả về nội dung và về của văn bản. hình thức? Để hiểu rõ về điều đó chúng ta đi vào bài học hôm nay. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Liên kết và phương tiện liên kết GV treo bảng phụ ghi ví dụ sgk/17. Gv gọi hs trong văn bản a. Ví dụ: đọc ví dụ. (?) Theo em, đọc mấy dòng ấy En-ri-cô có thể hiểu được điều bố muốn nói chưa? (chưa) b) Nhận xét: Các câu chưa nối liền (?) Vậy En-ri-cô chưa thật hiểu rõ vì lí do gì với nhau một cách tự nhiên, hợp lí ? Hãy tìm lí do xác đáng trong các lí do nêu và chưa liên kết. dưới đây: 1. Vì các câu văn viết chưa đúng với ngữ pháp. 2. Vì các câu văn nội dung chưa thật rõ ràng. 3. Vì giữa các câu còn chưa có sự liên kết. * GV giảng: Chỉ có câu văn chính xác rõ ràng, đúng ngữ pháp thì vẫn chưa đảm bảo sẽ => Liên kết là một trong những làm nên văn bản. Không thể có văn bản nếu tính chất quan trọng nhất của văn các câu, các đoạn không nối liền, tức là bản, làm cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu. không có sự liên kết. (?)Vậy muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì phải có tính chất gì? GV : Liên kết là một trong những tính chất quan trọng của văn bản vì nhờ nó mà những câu đúng ngữ pháp, ngữ nghĩa được đặt cạnh 2. Những phương tiện liên kết a. Ví dụ: nhau mới tạo thành văn bản. GV Chuyển ý: Để văn bản có tính liên kết thì b. Nhận xét: cần có các phương tiện liên kết. Vậy thế nào - Một ngày kia….còn bây giờ -> là phương tiện liên kết? Chúng ta sang phần phép nghịch đối. 2. - Giấc ngủ đến với con - gương - Hs đọc câu hỏi a. mặt (con)->phép lặp. -> hs sửa lại đoạn văn để En-ri-cô hiểu ý của bố. - Hs đọc ví dụ b. (?) Đoạn văn có mấy câu? Hãy đánh số thứ tự cho từng câu? (?)So sánh những câu trên với nguyên văn bài viết Cổng trường mở ra và cho biết 18


người viết đã chép thiếu hay sai ở chỗ nào? (thiếu còn bây giờ (giấc ngủ đến với con). Chép sai gương mặt thanh thoát của con lại viết của đứa trẻ). (?)Vậy em thấy bên nào có sự liên kết, bên nào không có sự liên kết? *Thảo luận 3 phút: Tại sao chỉ do để sót mấy chữ còn bây giờ và chép lầm chữ đứa con bằng chữ đứa trẻ mà những câu văn đang liên kết bỗng trở nên rời rạc? (thiếu còn bây giờ người ta sẽ hiểu giấc ngủ đến với con là giấc ngủ tương lai. Câu trên dùng từ con câu dưới chuyển đứa trẻ, ngôi I sang ngôi III, từ lời mẹ thành lời tác giả nên các câu không gắn bó chặt chẽ với nhau trở nên khó hiểu) (?) Cụm từ “còn bây giờ” và “con” đóng vai trò gì ? ( phương tiện liên kết). (?) Từ hai ví dụ trên, em cho biết một văn bản có tính liên kết phải có điều kiện gì? Các câu, các đoạn phải có sự thống nhất, gắn bó chặt chẽ và phải liên kết bằng những phương tiện ( từ, câu ...) thích hợp. HS: đọc ghi nhớ. GV: củng cố lại kiến thức trước khi chuyển sang phần luyện tập. Hoạt động 3: Luyện tập - GV chuyển giao nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ -HS: đọc bài tập 1. Bài tập 1 yêu cầu chúng ta làm gì? (?) Đọc đoạn văn đó, em có hiểu không? Vì sao? Để đoạn văn trở nên dễ hiểu, em phải làm gì? (?) Vậy em sẽ sắp xếp các câu văn đó theo thứ tự nào? - HS: đọc bài tập 2. (?) Xét về nội dung và hình thức, đoạn văn này đã liên kết với nhau hay chưa? Vì sao? (?)Câu 1 và câu 2 nối với nhau bằng từ nào? (?) Câu 3 và câu 4 nối với nhau bằng cách nào?

-> Các câu, các đoạn phải có sự thống nhất, gắn bó chặt chẽ và liên kết bằng những phương tiện (từ, câu ...) thích hợp. 3. Ghi nhớ (SGK /18)

II. LUYỆN TẬP Bài 1. Sắp xếp những câu văn theo trình tự hợp lí (1)-(4)-(2)-(5)-(3) Bài 2. Các câu văn đó chưa có tính liên kết vì về hình thức, có vẻ như các câu đó rất liên kết với nhau: câu 1 nối với câu 2 bằng từ mẹ tôi, câu 3 và câu 4 liên kết với nhau bằng trật tự thời gian: sáng nay- chiều nay nhưng về nội dung lại chưa có sự liên kết vì: không thể hiện một nội dung thống nhất khiến cho đoạn văn trở nên khó 19


(?) Thử xem xét nội dung của đoạn đã có sự hiểu. liên kết chưa? Vì sao? Bài 3. Điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để tạo tính liên -HS: đọc bài tập 3. kết (?) Em sẽ điền những từ ngữ nào để đảm bảo Bà- bà- cháu-bà-bà- cháu- thế là. tính liên kết giữa các câu văn? Bài 4: -HS: đọc bài tập 4. -> Hs phát biểu, nêu ý kiến, gv chốt: Hai câu văn dẫn ở đề bài, nếu tách khỏi các câu văn khác trong văn bản thì có vẻ rời rạc, câu trước chỉ nói về mẹ, câu sau chỉ nói về con. Nhưng đoạn văn còn có câu thứ ba kết nối hai câu trên thành một thể thống nhất, làm cho đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau. * Gv hướng dẫn hs. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Học thuộc ghi nhớ, xem lại các bài tập. - Học thuộc ghi nhớ, xem lại các - Tìm hiểu, phân tích tính liên kết trong một bài tập. văn bản đã học. - Tìm hiểu, phân tích tính liên kết - Soạn bài: Cuộc chia tay của những con búp trong một văn bản đã học. bê (Đọc kĩ văn bản để trả lời các câu hỏi - Soạn bài: Cuộc chia tay của những con búp bê (Đọc kĩ văn bản SGK). để trả lời các câu hỏi SGK). TIẾT 6 Nội dung 5: BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Khởi động Trong những năm học trước, các em đã sớm được làm quen với công việc xây dựng dàn bài. Mà dàn bài lại chính là kết quả, là hình thức thể hiện của bố cục . Vì thế bố cục trong văn bản không phải là một vấn đề hoàn toàn mới mẻ đối với chúng ta . Tuy nhiên, trên thực tế vẫn có rất nhiều HS không quan tâm đến bố cục và rất ngại phải xây dựng bố cục trong lúc làm bài. Vì thế bài học hôm nay sẽ cho ta thấy rõ tầm quan trọng của bố cục trong văn bản, bước đầu giúp ta xây dựng được những bố cục rành mạch, hợp lí cho các bài làm.

NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hiểu tầm quan trọng và yêu cầu của bố cục trong văn bản; trên cơ sở đó, có ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Bố cục và những yêu cầu HS: đọc ví dụ 1a(SGK) (?) Em muốn viết một lá đơn xin gia nhập Đội về bố cục trong văn bản 20


Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Vậy những nội dung trong đơn có cần sắp xếp theo một trật tự hay không? (?) Những nội dung trên được sắp xếp theo một trật tự như thế nào? (Theo trật tự trước sau một cách hợp lí, chặt chẽ, rõ ràng ) (?) Có thể nêu tùy thích, muốn nêu nội dung nào trước cũng được hay không ? Ví dụ như viết lý do vào đội trước rồi mới khai rõ họ, tên hay đưa ra lời hứa sẽ tiếp tục phấn đấu sau khi vào đội rồi mới đưa ra lý do xin vào đội ? Vì sao? ( Không, vì các phần các đoạn các ý tứ của văn bản cũng cần phải có trình tự trước sau rành mạch hợp lý). (?) Vậy từ những ví dụ trên em hiểu như thế nào là bố cục trong văn bản? -Bố cục là sự sắp đặt nội dung các phần trong văn bản theo một trình tự hợp lý . (?) Văn bản sẽ như thế nào nếu các ý trong đó không được sắp xếp theo trật tự, thành hệ thống? (?) Vì sao khi xây dựng văn bản cần phải quan tâm đến bố cục? ( Để cho văn bản có được hệ thống rành mạch và hợp lý) -Học sinh đọc chấm thứ nhất trong ghi nhớ. GV: gọi học sinh đọc 2 câu chuyện (?) Hai câu chuyện trên đã có bố cục chưa? (?) Theo em cách kể chuyện như trên bất hợp lý chỗ nào? (lộn xộn , khó tiếp nhận ) (?) Để các văn bản có bố cục hợp lý cần các điều kiện nào? ->Nội dung các phần phải thống nhất, giữa chúng phải phân biệt rạch ròi. ->Trình tự sắp xếp các phần, các đoạn phải logic và làm rõ ý đồ của người viết. (?) Ở lớp 6 chúng ta đã học bố cục các trong các kiểu văn bản tự sự và miêu tả. Em hãy cho biết trong văn bản tự sự và văn bản miêu tả. Bố cục gồm có mấy phần? Là những phần nào? (?) Cho biết nhiệm vụ của ba phần trong từng kiểu văn bản? * Văn bản tự sự: Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật và sự

a . Bố cục về văn bản: * Ví dụ: Đơn xin gia nhập Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. - Quốc hiệu, tiêu ngữ. - Tên đơn. - Họ và tên. - Ngày…tháng…năm sinh. - Học ở lớp, trường nào, địa chỉ. - Lí do xin gia nhập Đội. - Lời hứa khi trở thành Đội viên. - Lời cảm ơn. - Nơi, ngày, tháng, năm viết đơn. -> Bố cục là sự sắp đặt nội dung các phần trong văn bản theo một trình tự hợp lý .

b. Những yêu cầu về bố cục trong văn bản * Ví dụ: (SGK /29)

->Nội dung các phần phải thống nhất, giữa chúng phải phân biệt rạch ròi. ->Trình tự sắp xếp các phần, các đoạn phải logic và làm rõ ý đồ của người viết.

21


việc. Thân bài: Diễn biến và sự phát triển của sự việc, câu chuyện. Kết bài: Kết thúc câu chuyện. * Văn bản miêu tả: Mở bài: Tả khái quát Thân bài: Tả chi tiết. Kết bài: Tóm tắt về đối tượng và phát biểu cảm nghĩ. (?) Có cần phân biệt rõ ràng nhiệm vụ của mọi phần không? Vì sao? (có) (?) Có bạn nói rằng phần mở bài chỉ là tóm tắt, rút gọn của phần thân bài còn phần kết bài chẳng qua là sự lặp lại một lần nữa của phần mở bài. Nói như vậy có đúng không? Vì sao? -GV (chốt: Nói như vậy là hoàn toàn sai, vì qua phân tích ta thấy mỗi phần trong bố cục của văn bản đảm nhận một nhiệm vụ riêng không giống nhau. Chính vì vậy một văn bản cần thiết phải có bố cục 3 phần rõ ràng. HS: đọc ghi nhớ SGK /30

c. Các phần của bố cục. * Văn bản có bố cục 3 phần: - Mở bài - Thân bài - Kết bài

Hoạt động 3: Luyện tập HS: Đọc yêu cầu bài tập 1. GV:Hướng dẫn cách làm, gợi ý, HS tự ghi vào vở.

II. LUYỆN TẬP Bài 1: Ví dụ minh hoạ cho sự cần thiết của bố cục: Trước hội nghị, tập thể muốn phát biểu ý kiến cần sắp xếp nội dung, các ý rõ ràng, rành mạch, hợp lí. -> Bố cục cần thiết cho tất cả mọi người. Bài2: Bố cục của truyện “ Cuộc chia tay của những con búp bê”: - Cuộc chia tay của búp bê. - Cuộc chia tay với lớp học. - Cuộc chia tay giữa hai anh em. ->Bố cục rành mạch hợp lý.

(?) Hãy ghi lại bố cục của truyện “ Cuộc chia tay của những con búp bê”. Theo em, bố cục ấy đã rành mạch và hợp lý chưa? (HS thảo luận nhóm 3 phút) GVGợi ý: Học sinh dựa vào các điều kiện để bố cục được rành mạch và hợp lý? GV: Nội dung các phần, các đoạn thống nhất, nói về cuộc chia tay của hai anh em; sự đổ vỡ trong hạnh phúc gia đình; tâm hồn ngây thơ, trong sáng của hai anh em. Giữa chúng lại có ba phần rõ ràng, phân biệt rạch ròi: búp bê; lớp học; anh em. -Trình tự sắp xếp các phần, các đoạn giúp cho người đọc( người nghe) đạt được mục đích đặt

d. Ghi nhớ (sgk)

22


ra. -Nhận xét, đánh giá , rút kinh nghiệm cho HS (?) Có thể kể lại chuyện ấy theo một bố cục khác không? ( Cách bố cục đó dù có rành mạch hợp lý thì cũng không hẳn đã là bố cục duy nhất và không phải bao giờ cũng là bố cục ba phần theo kiểu bài tập làm văn. Vì thế vẫn có thể kể chuyện một cách sáng tạo theo bố cục khác miễn sao đảm bảo sự rành mạch và hợp lý) HS: Chỉ rõ yêu cầu bài tập 3 (Hướng dẫn học sinh về nhà làm) (?) Bố cục của bản báo cáo trên đã rành mạch và hợp lý hay chưa? Vì sao? (Bố cục của bản báo cáo chưa thật rành mạch và hợp lý. Các điểm 2,3 ở thân bài mới chỉ kể lại việc học tốt chứ chưa phải là trình bày kinh nghiệm học tốt. Trong khi đó, điểm 4 lại không nói về học tập.) (?) Để bố cục đó rành mạch hợp lý có thể bổ sung thêm điều gì? (Sau phần mở bài bản báo cáo nên lần lượt nêu từng khái niệm học tập bạn đó sau đó nêu rõ: Nhờ rút kinh nghiệm như thế mà việc học tập của bạn đã tiến bộ như thế nào?. Cuối cùng người báo cáo có thể nói lên nguyện vọng muốn được nghe các ý kiến trao đổi, góp ý cho bản báo cáo và chúc hội nghị thành công.) GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà thực hiện các yêu cầu.

Bài 3

III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Học thuộc phần ghi nhớ. Làm bài 3. - Xác định bố cục của một văn bản tự chọn, nêu nhận xét về bố cục của văn bản đó. Soạn bài : Chú ý đọc kĩ các ví dụ và trả lời các - Soạn bài: “Mạch lạc trong câu hỏi SGK. văn bản.” (Đọc kĩ các ví dụ và trả lời các câu hỏi SGK.) TIẾT 7 Nội dung 6: MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Khởi động Chúng ta đã thấy văn bản không được viết tùy tiện mà phải có bố cục rõ ràng , nói đến bố cục là

NỘI DUNG CẦN ĐẠT Có những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho văn bản 23


nói đến sự sắp đặt, sự phân chia rành mạch và hợp lý. Nhưng văn bản lại không thể không liên kết. Vậy làm thế nào để các phần, các đoạn của một văn bản vẫn đuợc phân cách rành mạch mà lại không mất đi liên kết chặt chẽ với nhau để hiểu rõ điều đó chúng ta vào bài hôm nay.

có mạch lạc.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức GV: Hai chữ “mạch lạc” trong Đông Y vốn có nghĩa là mạch máu trong cơ thể. Trong một văn bản cũng có cái gì giống như mạch máu làm cho các phần văn bản thống nhất gọi là mạch lạc. (?) Vậy trong một văn bản tính mạch lạc có được hiểu như vậy không? Em chọn tính chất nào trong ba tính chất(SGK): - Trôi chảy thành dòng, thành mạch. - Tuần tự đi qua khắp các phần các đoạn trong văn bản. -Thông suốt, liên tục không đứt đoạn. (HS thảo luận) ->Mạch lạc trong văn bản có tất cả những tính chất được nêu. (?) Có người cho rằng trong văn bản mạch lạc là sự tiếp nối của các câu các ý theo một trình tự hợp lý. Em có tán thành ý kiến đó không? vì sao? ( Đúng vì mạch lạc là một mạng lưới ý nghĩa nối liền các phần, các đoạn, các ý tứ của văn bản. Trong văn thơ nó gọi là mạch thơ, mạch văn) (?) Vậy mạch lạc trong văn bản là gì? GV: Trong văn bản mạch văn được thể hiện dần dần. GV: Đọc cho HS nghe tất cả các sự việc ở phần 2a(SGK) (?) Hãy cho biết toàn bộ sự việc trên xoay quanh sự việc chính nào? ( Xoay quanh sự việc chính: Cuộc chia tay của Thành và Thuỷ) (?) “ Sự chia tay” và “ những con búp bê” đóng vai trò gì trong truyện? ( Đóng vai trò là đề tài của truyện) (?) Hai anh em Thành và Thuỷ có vai trò gì trong truyện? (Là hai nhân vật chính) GV: Nêu vấn đề ở phần 2b (?) Theo em, đó có phải là chủ đề liên kết các sự

I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong văn bản a. Mạch lạc trong văn bản * Ví dụ:

-> Trong văn bản mạch lạc là sự nối tiếp các câu, các ý theo trình tự hợp lí. b. Các điều kiện để văn bản có tính mạch lạc * Ví dụ: Văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”

24


việc nêu trên thành một thể thống nhất không? (?) Đó có thể xem là mạch lạc của văn bản không? -> Đúng – Thành và Thuỷ chia tay nhưng hai con búp bê không chia tay, tình cảm của hai anh em cũng không chia rời nhau. GV: Nêu rõ vấn đề ở phần 2c (?)Vậy các đoạn ấy đựơc nối với nhau theo mối liên hệ nào: thời gian, không gian, tâm lí, ý nghĩa? (HS thảo luận) Các biện pháp trong văn bản nhất thiết phải liên hệ chặt chẽ với nhau tuy nhiên không nên lầm tưởng rằng giữa các bộ phận ấy chỉ có mối liên hệ về mặt thời gian( tuần tự: việc xảy ra trước kể trước, việc xảy ra sau kể sau ). Một văn bản vẫn mạch lạc khi các liên hệ với nhau một cách hợp lý về không gian, thời gian, tâm lí, ý nghĩa. (?) Từ việc phân tích ví dụ, em hãy cho biết các điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc? - Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản đều nói về một đề tài, biểu hiện một chủ đề chung xuyên suốt. - Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản được nối tiếp nhau theo một trình tự rõ ràng, hợp lí, trước sau hô ứng nhau nhằm làm cho chủ đề liền mạch và gợi được nhiều hứng thú cho người đọc (người nghe). -> Gv gọi hs đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: Luyện tập - HS: đọc và chỉ rõ yêu cầu bài tập 1 (?) Những từ ngữ nào thể hiện thể hiện chủ đề của văn bản “Mẹ tôi”? (?) Bài văn này được nối tiếp với nhau theo trình tự nào? + Nhắc lại sự thiếu lễ độ của En-ri-cô -> thực tại. + Nhắc lại những kỷ niệm giữa En-ri-côâ và mẹ >quá khứ. +Khi En-ri-cô trưởng thành muốn xin lỗi mẹ cũng không được->tương lai. + Yêu cầu En-ri-cô xin lỗi mẹ tha thứ ->hiện tại.

- Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản đều nói về một đề tài, biểu hiện một chủ đề chung xuyên suốt. - Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản được nối tiếp nhau theo một trình tự rõ ràng, hợp lí, trước sau hô ứng nhau nhằm làm cho chủ đề liền mạch và gợi được nhiều hứng thú cho người đọc (người nghe). c. Ghi nhớ (sgk) II. LUYỆN TẬP Bài 1: a. Tìm hiểu tính mạch lạc của văn bản “Mẹ tôi.” - Từ ngữ: xúc động, cay đắng, hối hận, xin lỗi, cầu xin …-> Chủ đề: sự hối hận của En-ri-cô khi phạm lỗi với mẹ. -Trình tự: Thời gian (đọc thư rồi nhớ lại)

25


(?) Từ đó, em có nhận xét gì về tính mạch lạc của văn bản? -HS: đọc bài 1b (cách làm tương tự câu 1a ) GV hướng dẫn: -> Chủ đề liền mạch. (?) Nội dung chính của văn bản này là gì? b. Tính mạch lạc của văn bản (?) Nội dung đó được thể hiện như thế nào trong “Lão nông và các con” (HS các đoạn của văn bản? làm ở nhà) (?) Từ đó, em có nhận xét gì về tính mạch lạc của văn bản ? -HS: đọc bài tập c. (?) Ý tứ chủ đạo của văn bản này là gì? (?) Hãy chỉ ra nhiệm vụ của các câu trong đoạn văn?

c. Tính mạch lạc trong đoạn văn của Tô Hoài. - Ý tứ chủ đạo:sắc vàng trù phú, đầm ấm của làng quê vào mùa đông, giữa ngày mùa. Hợp lí: câu đầu giới thiệu bao quát về sắc vàng trong thời gian ( mùa đông, giữa ngày mùa) và trong không gian( làng quê), sau đó tác giả nêu lên những biểu hiện của sắc vàng trong thời gian và không gian đó. Hai câu cuối là nhận xét cảm xúc về màu vàng. -> Trình tự 3 phần nhất quán, rõ ràng làm cho mạch văn thông suốt, bố cục đoạn văn trở nên mạch lạc. Bài 2:

(?) Trình tự các phần, các đoạn, các câu trong văn bản có giúp cho sự thể hiện chủ đề được liên tục, thông suốt và hấp dẫn không? -HS: đọc bài tập 2 (?) Vì sao tác giả lại không thuật lại tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến sự chia tay của hai người lớn? (HS thảo luận nhóm 3’) -> Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung, nhận xét, gv chốt lại: Ý chủ đạo của câu chuyện xoay quanh cuộc chia tay của hai con búp bê và hai đứa trẻ. Việc thuật lại quá tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến cuộc chia tay của hai người lớn có thể làm cho ý chủ đạo bị phân tán, không giữ được sự thống nhất và đo đó làm mất sự mạch lạc của câu chuyện. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà thực hiện các yêu cầu. - Học thuộc phần ghi nhớ. Làm bài 1b. - Tìm hiểu tính mạch lạc trong Soạn bài : Chú ý đọc kĩ các ví dụ và trả lời các văn bản “ Cổng trường mở ra”. câu hỏi SGK. - Soạn bài: “ Những câu hát về tình cảm gia đình.” + Khái niệm ca dao, dân ca. + Trả lời các câu hỏi trong phần đọc- hiểu. 26


TIẾT 8 Hoạt động 3: Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG CẦN ĐẠT TRÒ Bài 1: Có ý kiến cho rằng: Có rất GV cho HS hoạt động nhóm. Các nhóm thảo luận, chia sẻ, trình bày. nhiều ngày khai trường, nhưng ngày khai trường để vào học lớp Một là GV chốt. ngày có dấu ấn sâu đậm nhất trong tâm hồn mỗi con người, em có tán Gv cho HS suy nghĩ độc lập, nói trước thành ý kiến đó không? lớp. Bài 2: Kể lại sự việc em lỡ gây ra Cả lớp lắng nghe, nhận xét. khiến bố mẹ buồn phiền. GV chốt. Gợi ý: đó là chuyện gì? Xảy ra vào lúc nào? Ở đâu? Xảy ra thế nào? Bố mẹ buồn phiền ra sao? Những suy nghĩ và tình cảm của em sau khi sự việc xảy ra? Hoạt động 4: Vận dụng (Hướng dẫn HS thực hiện ở nhà) Nếu là bạn của En-ri-cô trong văn bản “Mẹ tôi”, em sẽ nói gì với bạn? Hãy viết một bức thư cho bạn để bày tỏ suy nghĩ của mình. Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng (GV hướng dẫn HS thực hiện ở nhà) 1. Sưu tầm và đọc một số văn bản về ngày khai trường; những bài ca dao, thơ nói về tình cảm cha mẹ dành cho con và tình cảm của con đối với cha mẹ. 2. Đọc thêm “Thư gửi mẹ” và “Vì sao hoa cúc có nhiều cánh nhỏ”. 3. Chuẩn bị bài mới: Từ ghép

27


Tuần 1 Tiết 1-7

Ngày soạn: 5/9/2020 Ngày dạy: 9,10,12/9/2020

Chủ đề: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ VÀ BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN TỰ SỰ “Tôi đi học (Thanh Tịnh); Trong lòng mẹ (Trích – Nguyên Hồng); Tính thống nhất về chủ đề của văn bản; Bố cục của văn bản” Nhóm GV soạn và thực hiện: 1. 2. 3. Số tiết: 07 A. Xác định vấn đề cần giải quyết theo bài học - Kĩ năng đọc, hiểu tác văn bản tự sự và hiểu được tính thống nhất về chủ đề cũng như bố cục của văn bản tự sự. - Kĩ năng viết, trình bày văn bản theo một chủ đề thống nhất và có bố cục hợp lí. - Hiểu rõ tính thông nhất về chủ đề và bố cục là một trong những đặc tính quan trọng nhất của văn bản. - Vận dụng những hiểu biết về chủ đề và bố cục vào việc đọc - hiểu và tạo lập văn bản. - Hiểu tầm quan trọng và yêu cầu của chủ đề thống nhất và bố cục trong văn bản; trên cơ sở đó, có ý thức xây dựng chủ đề, bố cục khi tạo lập văn bản. - Bước đầu xây dựng được những bố cục rành mạch, hợp lí cho các bài làm. B. Xây dựng chủ đề bài học: Gồm các đơn vị kiến thức: - Tôi đi học (Thanh Tịnh); - Trong lòng mẹ (Trích – Nguyên Hồng); - Tính thống nhất về chủ đề của văn bản - Bố cục của văn bản - Tích hợp: + Kĩ năng đọc diễn cảm, phát hiện và phân tích tâm trạng nhân vật. + Biết viết một đoạn văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề; biết xác định và duy trì đối tượng; trình bày, lựa chọn, sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình. + Sắp xếp các đoạn văn trong bài theo một bố cục nhất định; Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc - hiểu văn bản. - Giáo dục kĩ năng sống: Trình bày vấn đề một cách hợp lí, logic, rõ ràng. 1


C. Xác định mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học. - Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh. - Khái niệm thể loại hồi kí. - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ. - Ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vật. - Ý nghĩa giáo dục: những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng. - Chủ đề văn bản. - Những biểu hiện của chủ đề trong một văn bản. - Bố cục của văn bản, tác dụng của việc xây dựng bố cục. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân. - Bước đầu biết đọc - hiểu một văn bản hồi kí. - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện. - Đọc - hiểu và có khả năng bao quát toàn bộ văn bản. - Trình bày một văn bản (nói, viết) thống nhất về chủ đề. - Sắp xếp các đoạn văn trong bài theo một bố cục nhất định. - Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc - hiểu văn bản. 3. Thái độ: - Hướng các em đến tình cảm trong sáng, đẹp đẽ của ngày đầu tiên đi học thật thiêng liêng, da diết khó quên. - Giáo dục lòng quí trọng, nâng niu tình cảm gia đình, nhất là tình mẫu tử thiêng liêng. - Giáo dục các em tôn trọng tính thống nhất về mặt chủ đề và bố cục của văn bản. 4. Định hướng góp phần hình thành năng lực: * Năng lực chung: 2


- Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác tiếp nhận và hoàn thành nhiệm vụ, làm chủ kiến thức. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có khả năng giao tiếp, chia sẻ, hợp tác nhóm để thực hiện nhiệm vụ. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: có khả năng ứng dụng kiến thức làm bài tập theo cách mới hiệu quả. * Năng lực đặc thù: - Biết đọc hiểu một văn bản văn học, cụ thể: + Tìm hiểu các thông tin về tác giả, tác phẩm; giải thích từ khó; nhận biết đặc điểm về kiểu văn bản: thể loại, phương thức biểu đạt… + Biết nhận xét, đánh giá tính chất đúng và sai của vấn đề đặt ra trong văn bản. + Phân biệt được cách trình bày khách quan (chỉ đưa thông tin) và cách trình bày chủ quan (thể hiện quan điểm của người viết) thống nhất về chủ đề; vẽ sơ đồ tư duy về luận điểm, luận cứ, đặc sắc nghệ thuật. + Liên hệ được ý tưởng, thông điệp trong văn bản với bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội; hiểu được cùng một vấn đề đặt ra trong văn bản, người đọc có thể tiếp nhận khác nhau. - Viết: + Biết viết văn bản đảm bảo các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, chủ đề, bố cục, mục đích, người đọc, hình thức, thu thập thông tin, tư liệu); tìm ý và lập dàn ý; viết bài; đọc, sữa chữa, rút kinh nghiệm. + Viết được một bài văn thống nhất về chủ đề, khoa học về bố cục. + Trình bày rõ ràng, rành mạch, lôi cuốn và thuyết phục. - Nói và nghe: + Trình bày ý kiến rõ ràng, rành mạch, thống nhất về chủ đề. + Nghe và nhận biết được tính thuyết phục của một ý kiến; chỉ ra được những hạn chế (nếu có) như lập luận thiếu logic, không thống nhất về chủ đề, bố cục, bằng chứng chưa đủ hay không liên quan. + Biết thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi. - Năng lực thẫm mỹ: Nắm bắt được những nét đẹp truyền thống của tình cảm gia đình, tình mẫu tử; vai trò của giáo dục đối với con người cũng như những kỉ niệm trong sáng về ngày khai trường. - Năng lực văn học: Cảm thụ cái hay cái đẹp trong văn bản tự sự. D. Xác định và mô tả mức độ yêu cầu của mỗi loại câu hỏi/ bài tập cốt lõi có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh 3


Mức độ nhận biết

Mức độ thông hiểu

Mức độ vận dụng và vận dụng cao

Nêu những nét chính về Phong cách viết và chủ tác giả. đề tình cảm thầy trò, trường lớp, tình cảm gia đình… Nêu những nét chính về hoàn cảnh sáng tác tác Phân tích sự tác động của hoàn cảnh đến việc phẩm. thể hiện nội dung tư Xác định thể loại tưởng của tác phẩm. Nêu những hiểu biết về đặc trưng của văn bản tự sự Nhận diện một số đặc Chỉ ra những đặc điểm Đánh giá tác dụng của điểm và biện pháp nghệ về chủ đề và bố cục của giá trị nghệ thuật trong thuật văn tự sự biểu đạt nội dung tư Xâu chuỗi những giá trị tưởng, chủ đề văn bản. nghệ thuật trong văn bản Xác định chủ đề, thể loại, Phân tích những đặc phương thức biểu đạt điểm của thể loại được thể hiện trong tác phẩm. Tình mẫu tử Chỉ ra những biểu hiện Tình cảm thầy trò, cụ thể về tình cảm gia trường lớp đình,tình cảm thầy trò, trường lớp qua các văn bản.

Vận dụng kiến thức đã học để xây dựng văn bản thống nhất chủ đề, rõ ràng, mạch lạc về bố cục, thể hiện tư tưởng, tình cảm về tình mẫu tử, tình cảm thầy trò, trường lớp và xây dựng thái độ sống Tích hợp giáo dục phẩm cho chính mình. chất đạo đức qua các văn bản. Xác định thái độ, tư tưởng, tình cảm được thể hiện qua văn bản. Xác định chủ đề, bố cục văn bản. 4


E. Biên soạn các câu hỏi/bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả. Mức độ nhận biết

Mức độ thông hiểu

Mức độ vận dụng và vận dụng cao

Nêu những nét chính về tác Phong cách viết văn tự giả Thanh Tịnh, Nguyên sự của tác giả. Hồng. Hoàn cảnh ra đời của Giới thiệu hoàn cảnh sáng các văn bản. tác, thể loại của hai văn bản: Tôi đi học, trong lòng mẹ Xác định thể loại của văn Nêu đặc trưng của văn Tác dụng của sắp xếp bố bản? bản tự sự, chủ đề, cách cục trong việc thể hiện sắp xếp bố cục. cách nhìn nhận, đánh giá của tác giả đối với chủ đề. Chỉ ra một số phương thức Tác dụng của các phương biểu đạt và biện pháp nghệ thức biểu đạt trong việc thuật trong văn bản biểu hiện nội dung tư tưởng, chủ đề của tác phẩm. Xác định chủ đề, thể loại, Phân tích chủ đề của Viết đoạn văn trình bày phương thức biểu đạt. tác phẩm. cảm nhận về chủ đề tình mẫu tử, tình thầy trò… Cách viết đoạn văn, bài Sau khi học xong hai văn văn hoặc trình bày một bản trên, em học tập được gì khi viết một đoạn văn, văn bản nói. một bài văn? F. Thiết kế tiến trình dạy học TIẾT 1,2 Hoạt động 1: Khởi động GV tổ chức cho HS chơi trò chơi. Giới thiệu chủ đề. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nội dung 1: TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) 5


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Khởi động GV cho HS xem clip về hình ảnh mùa thu ngày khai trường.

Bước đầu cảm nhận được hình Các clip vừa xem nói về sự việc gì? Em có suy ảnh về ngày tựu trường. nghĩ như thế nào về các sự việc trong các clip trên? HS trả lời. GV dẫn dắt vào bài mới.

I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả (sgk) GV mời HS đọc chú thích. - Thanh Tịnh là nhà văn có sáng tác từ trước Cách mạng tháng (?) Em hãy tóm tắt những nét cơ bản về tác Tám ở các thể loại thơ, truyện. giả? - Sáng tác của ông toát lên vẻ đẹp -> hs phát biểu, gv chốt lại một số ý: đằm thắm, tình cảm êm dịu, trong - Thanh Tịnh là nhà văn có sáng tác từ trước trẻo. Cách mạng tháng Tám ở các thể loại thơ, truyện. - Sáng tác của ông toát lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu, trong trẻo. (?) Tác phẩm này được trích từ đâu ? 2. Tác phẩm HS dựa vào chú thích (*) trả lời. In trong tập truyện ngắn “Quê - In trong tập truyện ngắn “Quê mẹ” xuất bản mẹ” xuất bản năm 1941. năm 1941. 3. Thể loại : Truyện ngắn (?) Văn bản thuộc thể loại nào? II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc- Tìm hiểu từ khó GV hướng dẫn đọc: Truyện kể theo lối hồi kí, cần đọc giọng thâm trầm, thắm thiết. Gv đọc mẫu một đoạn. HS: Đọc bài và nhận xét. GV giải thích một số từ khó. (?) Đọc toàn bộ truyện ngắn, em thấy những kỉ 2. Tìm hiểu văn bản niệm này được nhà văn diễn tả theo trình tự 2.1. Bố cục : 5 đoạn: như thế nào?( Trình tự thời gian) - Đoạn 1: Từ đầu ... “tưng bừng (?) Từ đó ta có thể tạm ngắt thành những đoạn rộn rã”. như thế nào? Nêu nội dung từng đoạn ? - Đoạn 2: Tiếp theo...“trên ngọn -> Hs phát biểu, bổ sung cho nhau. GV dùng núi”. bảng phụ ghi bố cục của văn bản: 5 đoạn: - Đoạn 3: Tiếp theo… “các lớp”. - Đoạn 1: Từ đầu …… “tưng bừng rộn rã”: - Đoạn 4: Tiếp theo... “chút nào Khơi nguồn nỗi nhớ. hết”. - Đoạn 2: Tiếp……. “trên ngọn núi”:Tâm -Đoạn 5: Còn lại. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

6


trạng và cảm giác của nhân vật tôi trên đường cùng mẹ tựu trường. - Đoạn 3:Tiếp...“các lớp”: Tâm trạng và cảm giác của nhân vật tôi khi đứng giữa sân trường nhìn mọi người, các bạn. - Đoạn 4:Tiếp…“chút nào hết”:Tâm trạng của nhân vật tôi khi nghe gọi tên và bước vào lớp. - Đoạn 5: Còn lại: Tâm trạng của nhân vật tôi khi ngồi vào chỗ ngồi của mình và đón nhận tiết học đầu tiên). (?) Em hãy nêu phương thức biểu đạt của văn 2.2. Phương thức biểu đạt bản ? Tự sự xen miêu tả và biểu cảm - Tự sự xen miêu tả và biểu cảm. 2.3. Phân tích (?) Em hãy nêu trình tự sự việc trong đoạn trích? (Gv gợi ý: do đâu mà tác giả lại nhớ về ngày tựu trường đầu tiên của mình?) -> Hs cần chỉ ra: từ không gian và không khí ngày tựu trường ở thời điểm hiện tại, nhân vật tôi hồi tưởng về kỉ niệm ngày đầu tiên đi học. a) Khơi nguồn nỗi nhớ GV mời HS đọc đoạn 1. (?) Những sự việc khiến nhân vật tôi có những - Biến chuyển của cảnh vật sang liên tưởng về ngày đầu tiên đi học của mình là thu, hình ảnh những em bé núp gì? dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến -> Hs suy nghĩ, cần chỉ ra: biến chuyển của trường. cảnh vật sang thu, hình ảnh những em bé núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường... (?) Tâm trạng của nhân vật tôi khi nhớ lại kỷ - Tâm trạng: Nao nức, mơn man, niệm cũ nhu thế nào ? tưng bừng, rộn rã-> từ láy (Tôi cảm thấy nao nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã.) (?) Phân tích giá trị biểu cảm của bốn từ láy => Sự xúc động, hồi hộp, vui diễn tả cảm xúc ở trên? sướng. (?) Tác giả có cảm nhận gì về con đường và cảnh vật ? Vì sao lại có sự cảm nhận ấy? - Con đường quen – thấy lạ, cảnh vật xung b) Những hồi tưởng của nhân quanh d?u thay đổi vì chính lòng tôi đang có vật tôi: sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học. b1) Trên đường cùng mẹ đến (?) Những chi tiết nào trong cử chỉ, trong trường hành động và lời nói nhân vật tôi khiến em - Cảm nhận: con đường quen – chú ý?Vì sao? thấy lạ, cảnh vật xung quanh đều (cầm có 2 quyển vở mà tôi cảm thấy nặng, thay đổi vì chính lòng tôi đang có phải cố băm tay ghì chặt, phải xóc lên, nắm lại sự thay đổi lớn. 7


cẩn thận. Đó cũng là tâm trạng và cảm giác rất tự nhiên của một đứa bé lần đầu được đến trường. Những động từ thèm, bặm, ghì, xệch, chúi, muốn… được sử dụng đúng chỗ đã khiến người đọc hình dung dễ dàng tư thế ngộ nghĩnh, ngây thơ, đáng yêu của chú bé.) ( Hết tiết 1, chuyển tiết 2) GV khái quát lại T1- Chuyển ý. GV mời HS đọc đoạn 2. (?) Đứng giữa sân trường, “tôi” cảm nhận được điều gì nổi bật? (?) Cậu bé thấy ngôi trường Mĩ Lí của mình thế nào và tâm trạng của cậu bé ra sao? HS phân tích phép so sánh->Trường xinh xắn, oai nghiêm. (?) Cảnh tượng này gợi lên không khí ngày hội khai trường như thế nào ? (?) Chúng ta có nhận xét gì về cách kể, tả ? Em hãy nêu ý kiến của mình? (Cách kể, tả tinh tế, hay. Từ tâm trạng háo hức, hăm hở tới trường chuyển sang tâm trạng lo sợ vẩn vơ, bỡ ngỡ,…. Đây là sự chuyển biến rất phù hợp với quy luật tâm lý trẻ. Ý kiến có thể không hoàn toàn giống như tâm trạng của nhân vật tôi. Bởi lẽ không phải ai lần đầu đến trường cũng có tâm trạng như vậy). (?) Tâm trạng của “tôi” khi nghe ông đốc đọc danh sách ? (?) Vì sao “tôi” bất giác dúi đầu vào lòng mẹ khóc nức nở? Có phải cậu bé học trò này yếu đuối quá không? - Đó là giọt nước mắt của sự trưởng thành, ngoan ngoãn chứ không phải nước mắt vòi vĩnh. (?) Qua đó em hiểu thêm gì về nhân vật “tôi”? -> Giàu cảm xúc, trưởng thành trong nhận thức và tình cảm từ ngày đầu tiên đi học. Mời HS đọc đoạn 3. (?) Những cảm giác“tôi”cảm nhận được khi bước vào lớp học? -> Hs chỉ ra các chi tiết trong sgk. (?) Vì sao “tôi” có cảm nhận ấy? - Bước vào lớp học là bước vào thế giới của mình, tự mình làm tất cả. Khi vào lớp có cảm

- Hành động: cầm sách vở, bút thước -> dùng hàng loạt các động từ diễn tả sự ngộ nghĩnh, ngây thơ, đáng yêu của chú bé. b2) Đến trường: * Ở sân trường - Sân trường dày đặc cả người - Trường trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm ->lo sợ vẩn vơ. ->Không khí náo nức, vui vẻ nhưng cũng rất trang trọng.

* Khi nghe gọi tên và xếp hàng vào lớp + Thấy quả tim như ngừng đập, lo sợ vẩn vơ. + Giật mình, lúng túng, dúi đầu vào lòng mẹ khóc nức nở.

->Giàu cảm xúc, trưởng thành trong nhận thức và tình cảm từ ngày đầu tiên đi học. b3) Vào lớp - Mùi hương lạ - Trông gì cũng thấy lạ - hay - Lạm nhận chỗ ngồi - Người bạn chưa hề quen biết vẫn không thấy xa lạ. - Lẩm nhẩm đánh vần: Tôi đi học.

8


giác lạ vì môi trường sạch, gọn gẽ nhưng không thấy xa lạ với bàn ghế, bạn bè vì cậu ý thức được nó sẽ gắn bó với cậu suốt quãng đời học sinh. (?) Theo em những hình ảnh nghệ thuật đặc sắc nào được tác giả vận dụng trong câu chuyện này ? Nêu tác dụng biểu đạt của hình ảnh nghệ thuật ấy? (Học sinh thảo luận 3’) -> Hs thảo luận, đại diện nhóm phát biểu ý kiến. Gv chốt lại. +Hình ảnh so sánh : - “Tôi quên … quang đãng” - “Ý nghĩ … ngọn núi” - “Họ như con chim … cảnh lạ” + Miêu tả sinh động, cụ thể :Thời điểm tựu trường, hình ảnh mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ, cảnh vật chung quanh, sân trường, lớp học. => Cách miêu tả, so sánh giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm được gắn với những cảnh sắc thiên nhiên trong sáng, trữ tình xuất hiện ở các thời điểm khác nhau, đã diễn tả tâm trạng, cảm xúc của nhân vật “tôi” một cách cụ thể, rõ ràng, gợi sự đồng cảm . (?) Nêu suy nghĩ của em về tình cảm của nhân vật tôi khi đón giờ học đầu tiên? -> hs phát biểu tự do. (?) Qua tìm hiểu các đoạn trên, em có nhận xét gì về thái độ cử chỉ của người lớn (ông đốc, phụ huynh) đối với các em bé lần đầu đi học? *GV liên hệ giáo dục HS về tình cảm, lòng biết ơn đối với cha mẹ, thầy cô. (?) Theo em, phương thức nào tạo nên sức truyền cảm nhẹ nhàng mà thấm thía cho truyện? - Biểu cảm.

-> Cảm giác vừa xa lạ, vừa gần gũi. Thoáng qua một chút luyến tiếc tuổi thơ. Vừa ngỡ ngàng, vừa tự tin đón nhận giờ học đầu tiên.

3. Tổng kết 3.1 Nghệ thuật: (?) Nhận xét về nghệ thuật và nêu ý nghĩa của - Miêu tả tinh tế, chân thực diễn văn bản? biến tâm trạng của ngày đầu tiên -> Hs phát biểu, gv chốt lại kiến thức( bảng đi học. phụ) - Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố * Nghệ thuật: biểu cảm, hình ảnh so sánh độc 9


- Miêu tả tinh tế, chân thực diễn biến tâm trạng của ngày đầu tiên đi học. - Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo ghi lại dòng liên tưởng, hồi tưởng của nhân vật tôi. - Giọng điệu trữ tình, trong sáng. * Ý nghĩa: Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi không thể nào quên trong kí ức của nhà văn Thanh Tịnh. Mời HS đọc ghi nhớ. -> Gv chốt kiến thức và chuyển sang luyện tập. GV dặn HS chuẩn bị bài.

đáo ghi lại dòng liên tưởng, hồi tưởng của nhân vật tôi. - Giọng điệu trữ tình, trong sáng. 3.2 Ý nghĩa văn bản: Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi không thể nào quên trong kí ức của nhà văn Thanh Tịnh.

III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Chuẩn bị bài: Trong lòng mẹ

TIẾT 3,4 Nội dung 2: TRONG LÒNG MẸ (Trích) (Nguyên Hồng) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Khởi động Bước đầu cảm nhận được nét Em có suy nghĩ như thế nào về đoạn nhạc đẹp thiêng liêng của tình mẫu tử vừa nghe? HS nghe đoạn nhạc “Mẹ yêu”

HS trả lời. GV dẫn dắt vào bài mới. I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả: Nguyên Hồng (1918- Gv gọi hs đọc phần chú thích. 1982) là nhà văn của những người (?) Em hãy tóm tắt những nét chính về nhà cùng khổ, có nhiều sáng tác ở các văn Nguyên Hồng? thể loại tiểu thuyết, kí, thơ. Nguyên Hồng (1918-1982) là nhà văn của những người cùng khổ, có nhiếu sáng tác ở các thể loại tiểu thuyết, kí thơ. 2. Tác phẩm (?) Nêu xuất xứ của đoạn trích? Trích chương IV của tập hồi kí - Trích “ Những ngày thơ ấu” với tuổi thơ “Những ngày thơ ấu” . chịu nhiều cay đắng của nhà văn. (?) Em hãy xác định thể loại văn bản? 3. Thể loại : ->Gv nêu khái niệm, đặc điểm thể hồi kí: là Hồi kí (tự truyện) thể văn ghi chép, kể lại những biến cố đã xảy ra trong quá khứ mà tác giả đồng thời là người kể, người tham gia hoặc chứng kiến. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

10


GV hướng dẫn đọc: Gv đọc mẫu sau đó 1.Đọc - Tìm hiểu từ khó: hướng dẫn cho hs đọc (Giọng chậm tình cảm, chú ý các hình ảnh, từ ngữ thể hiện cảm xúc thay đổi của nhân vật tôi , nhất là đoạn cuối cuộc trò chuyện với bà cô, lời bà cô đay nghiến, mỉa mai, lời bé Hồng uất nghẹn, khoå đau.) HS đọc bài và nhận xét. GV giải thích một số từ khó. 2. Tìm hiểu văn bản 2.1) Bố cục: 2 phần: (?) Văn bản có thể chia làm mấy phần? Mỗi - Từ đầu…đến chứ -> Cuộc trò phần diễn đạt nội dung gì? chuyện của bé Hồng và cô. Có thể chia làm 2 phần: - Còn lại -> Cuộc gặp gỡ của hai - Từ đầu…đến chứ -> Cuộc trò chuyện của bé mẹ con bé Hồng. Hồng và cô. - Còn lại -> Cuộc gặp gỡ của hai mẹ con bé Hồng. (?) Phương thức biểu đạt trong đoạn trích? 2.2) Phương thức biểu đạt Phương thức tự sự xen miêu tả và biểu cảm. Tự sự xen miêu tả và biểu cảm 2.3. Phân tích GV mời HS đọc phần 1 và chú ý đoạn đối a. Diễn biến tâm trạng của bé thoại. Hồng (?) Tại sao Hồng phải ở với bà cô? * Tình cảnh đáng thương của bé Cảnh ngộ: mồ côi cha, mẹ do nghèo túng phải Hồng tha hương cầu thực, Hồng phải sống nhờ nhà Cảnh ngộ: mồ côi cha, mẹ do người cô. nghèo túng phải tha hương cầu thực, Hồng phải sống nhờ nhà (?) Cảnh ngộ ấy tạo nên thân phận bé Hồng người cô. như thế nào? -> Cô độc, đau khổ, luôn khát (?) Em hãy liệt kê các chi tiết điển hình về khao tình yêu thương của mẹ. nhân vật bà cơ. Nêu cảm nhận của em về các * Cảnh trò chuyện với bà cô. chi tiết đó? Người cô: GV dùng bảng phụ ghi đoạn đối thoại. - Cười hỏi- cười rất kịch. -> Gv bình giảng các chi tiết: - Giọng ngọt, mắt long lanh, chằm - Cười hỏi- cười rất kịch. chặp nhìn cháu. - Giọng ngọt, mắt long lanh, chằm chặp nhìn - Vỗ vai cười nói, ngân dài hai tiếng em bé. cháu. - Vỗ vai cười nói, ngân dài hai tiếng em bé. - Tươi cười kể các chuyện - Tươi cười kể các chuyện - Đổi giọng, tỏ sự ngậm ngùi. - Đổi giọng, tỏ sự ngậm ngùi. (?) Vì sao Hồng nhận ra ở lời nói ấy có ý nghĩa cay độc và tanh bẩn? -> Lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm - Vì trong những lời nói của người cô chứa đựng sự giả dối, mỉa mai, hắt hủi thậm chí => Tố cáo xã hội thực dân nửa 11


độc ác dành cho người mẹ đáng thương của bé Hồng. Cố ý gieo rắc hoài nghi để Hồng khinh miệt, ruồng rẫy mẹ. (?) Theo em, lời lẽ nào là cay độc nhất ? Vì sao? HS tự bộc lộ (?) Lời nói đó bộc lộ tính cách gì của bà cô? -> Lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm. Đó là hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo hạng người sống tàn nhẫn, khô héo cả tình máu mủ ruột rà trong xã hội nửa phong kiến lúc bấy giờ. (?) Qua nhân vật bà cô, tác giả muốn bộc lộ thái độ gì đối với xã hội thực dân nửa phong kiến? (hết tiết 1, chuyển tiết 2) -> Gv khái quát nội dung tiết 1 và chuyển ý :Bà cô thì lạnh lùng, tàn nhẫn, quyết đưa bé Hồng vào trò chơi quái ác để thực hiện mục đích của mình. Vậy bé Hồng đã phản ứng ra sao và trong cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ, bé Hồng đã có những cảm xúc, tâm trạng gì, chúng ta cùng tìm hiểu. (?) Tìm những chi tiết bộc lộ cảm nghĩ của bé Hồng đối với người cô? GV dùng bảng phụ - Cô có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi. - Hai tiếng em bé kéo dài thật ngọt đã xoắn chặt lấy tâm can tôi. - Giá những cổ tục… thôi. (?) Phương thức nào được vận dụng ở đoạn văn? Tác dụng? - Biểu cảm, thể hiện trực tiếp và gợi trạng thái tâm hồn đau đớn của bé Hồng. (?) Em hãy phân tích phản ứng tâm lí của bé Hồng trong cuộc trò chuyện với bà cô? (Thảo luận nhóm 3’) -> Các nhóm phát biểu, bổ sung cho nhau. Gv chốt: (?) Em hiểu gì thêm về trạng thái tâm hồn bé Hồng? GV bình : Mỗi cảm xúc của bé Hồng có thể gợi lên ở mọi người những cảm nghĩ riêng về nổi cay đắng , tủi cực mà bé Hồng phải chịu

phong kiến tàn nhẫn, làm khô héo cả tình máu mủ ruột thịt.

Bé Hồng:

- Cúi đầu không đáp. - Lòng thắt lại, khoé mắt cay cay - Nước mắt ròng ròng. - Cười dài trong tiếng khóc. - Cổ họng nghẹn ứ, khóc không ra tiếng. -> Ðau đớn xót xa, tủi cực nhưng ngập tràn tình yêu thương mẹ bất 12


đựng. Có điều trong những đắng cay của bé chấp sự tàn nhẫn, vô tình của bà Hồng đâu chỉ có nỗi đau mà còn có niềm căm cô. hờn cái xấu, cái ác đang chà đạp lên tình mẫu tử của con người . (?) Kể về cuộc đối thoại tác giả đã dùng nghệ thuật gì? Nêu ý nghĩa của nghệ thuật đó? (Tương phản ) -Đặt hai tính cách trái ngược nhau: Tính cách hẹp hòi, tàn nhẫn của người cô ><Tính cách trong sáng giàu tình yêu thương của bé Hồng. - Làm nổi bật lên tính cách của người cô và khẳng định tình mẫu tử cao cả của bé Hồng. b. Cảnh bé Hồng gặp mẹ. - Cử chỉ: vội vã, cuống quýt (?) Khi gặp mẹ, tình yêu thương, nỗi khát - Cảm xúc: háo hức, vui sướng, khao mong chờ đã được bộc lộ trực tiếp qua rạo rực, hạnh phúc và mãn cử chỉ nào? Tâm trạng? nguyện. Ðịnh hướng: - Cử chỉ : chạy đuổi theo chiếc xe, gọi Mợ - Hành động: Thở hồng hộc, trèo lên xe, ríu cả chân, gặp mẹ, oà khóc nức nở, ngồi lên đệm xe, đầu ngả vào cánh tay mẹ,… (?) Khi được nằm trong lòng mẹ, người con cảm nhận về mẹ và cảm xúc như thế nào? Cảm xúc: Người mẹ trong cái nhìn chứa chan hạnh phúc hiện lên thật đẹp, phúc hậu. Cảm giác của người con sung sướng, rạo rực. Một so sánh trong giả thiết “như cái ảo ảnh…sa mạc”-> niềm vui sướng, hạnh phúc trần gian vô hạn của đứa con khao khát gặp mẹ. (?) Cảm nghĩ của em về nhân vật bé Hồng từ những biểu hiện tình cảm đó? -> Nội tâm sâu sắc, yêu thương (?) Trong đoạn trích này, ta nhận thấy Hồng mẹ mãnh liệt. đã 2 lần khóc. Một lần khi nghe bà cô nói => Tình mẫu tử thiêng liêng, sâu những lời xúc xiểm mẹ, và lần gặp mẹ. Em nặng. hãy so sánh 2 lần ấy ? Qua đó, em hiểu được điều gì? - Giống : những giọt nước mắt bao giờ cũng xuất phát từ lòng thương mẹ. - Khác : + Lần 1 : khóc vì đau đớn, xót xa, thương mẹ bị hủ tục đày đoạ, bị bà cô mỉa mai. + Lần 2 : khóc trong hờn dỗi mà hạnh phúc, tức tưởi mà mãn nguyện. 13


(?) Nhận xét nét đặc sắc về nghệ thuật của chương hồi kí này? -> Hs phát biểu, gv treo bảng phụ chốt lại: - Tạo dựng được mạch truyện, mạch cảm xúc trong đoạn trích tự nhiên, chân thực. - Kết hợp lời văn kể chuyện với miêu tả, biểu cảm tạo nên những rung động trong lòng độc giả. - Khắc họa hình tượng nhân vật bé Hồng với lời nói, hành động, tâm trạng sinh động, chân thật. (?) Nêu ý nghĩa của văn bản? -> Hs phát biểu, gv chốt: Tình mẫu tử là mạch nguồn tình cảm không bao giờ vơi trong tâm hồn con người. (?) Em hãy khái quát lại nội dung của văn bản? -> Hs phát biểu, gv chốt.GV mời HS đọc ghi nhớ.

3. Tổng kết a, Nghệ thuật: - Mạch truyện, mạch cảm xúc tự nhiên, chân thực. - Kết hợp lời văn kể chuyện với miêu tả, biểu cảm tạo nên những rung động trong lòng độc giả. - Khắc họa hình tượng nhân vật bé Hồng với lời nói, hành động, tâm trạng sinh động, chân thật. b, Ý nghĩa: Tình mẫu tử là mạch nguồn tình cảm không bao giờ vơi trong tâm hồn con người.

III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Chuẩn bị bài: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản

TIẾT 5 Nội dung 3: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Khởi động Nói phải thành lời, viết phải thành bài, đó là văn bản. Văn bản tồn tại ở 2 dạng : nói và Bước đầu hình dung được tầm viết. Khi tạo một văn bản ta phải xác định: quan trọng của việc thống nhất về Viết cái gì? Viết cho ai? Viết làm gì? Viết mặt chủ đề của văn bản. như thế nào? Có như vậy thì văn bản mới có sự thống nhất từ đầu đến cuối. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn về nội dung này. GV dẫn dắt, HS có tâm thế bước vào bài mới I. TÌM HIỂU CHUNG Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 1. Chủ đề của văn bản. Gv gọi tổ 1 trình bày phần chuẩn bị ở nhà về a.Ví dụ : Văn bản Tôi đi học văn bản “Tôi đi học”. Các tổ khác nhận xét, - Đối tượng: nhân vật “tôi” bổ sung. - Vấn đề chính : tác giả nhớ lại -> Gv gợi ý: những kỉ niệm sâu sắc của mình (?) Đối tượng được nói tới trong văn bản? trong buổi tựu trường đầu tiên. 14


(?) Qua văn bản em thấy tác giả thể hiện nội dung gì? Chủ đề. Bên cạnh những kỉ niệm, tác giả còn muốn thể hiện điều gì? -> Thể hiện tâm trạng, cảm xúc của bản thân. (?) Những nội dung đó là chủ đề của văn bản này. Vậy em hãy phát biểu chủ đề của văn bản “Tôi đi học”? - Chủ đề của văn bản “Tôi đi học”: Những kỉ niệm sâu sắc của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên. (?) Từ đó, em hãy khái quát thế nào là chủ đề của văn bản? ->Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt. GV mời HS đọc ghi nhớ. b. Ghi nhớ (sgk) 2. Tính thống nhất về chủ đề của (?) Dựa vào đâu em biết được văn bản Tôi đi văn bản học nói lên những kỉ niệm của tác giả trong a. Ví dụ: Văn bản “Tôi đi học” buổi tựu trường đầu tiên? - Nhan đề. GV yêu cầu tổ 2 trình bày phần chuẩn bị của - Từ lặp lại: tôi, buổi tựu trường, kỉ niệm, vở mới. tổ mình. Các tổ khác nhận xét, bổ sung. Nội dung: Xác định nhan đề; từ ngữ biểu thị - Câu nhắc đến kỉ niệm buổi tựu ý nghĩa đi học, câu lặp lại nhắc đến kỉ niệm trường đầu tiên trong đời. buổi tựu trường đầu tiên trong đời: -Hôm nay tôi đi học. -Hằng năm…………tựu trường. -Tôi quên thế nào được…………………..ấy. -Hai quyển vở………………………..thấy nặng. -Tôi bặm tay……………………………xuống đất.. (?) Sự thay đổi tâm trạng của “tôi” diễn ra như thế nào? Mời tổ 3 trình bày sự chuẩn bị của mình. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Trên đường đi học: con đường quen mà lạ; không còn đi thả diều mà đã là học trò thực thụ. + Trên sân trường: ngôi trường xinh xắn, oai -> Tính thống nhất về chủ đề của nghiêm; bỡ ngỡ, lúng túng khi xếp hàng vào văn bản: mọi chi tiết trong văn lớp. bản đều nhằm biểu hiện đối + Trong lớp học: Cảm thấy vừa lạ vừa quen, tượng và vấn đề chính được đề nghiêm trang đón nhận giờ học đầu tiên. cập đến trong văn bản, các đơn vị (?) Từ sự phân tích trên, em hãy cho biết: Thế ngôn ngữ đều bám sát vào chủ đề. 15


nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản? -> Tính thống nhất về chủ đề của văn bản: mọi chi tiết trong văn bản đều nhằm biểu hiện đối tượng và vấn đề chính được đề cập đến trong văn bản, các đơn vị ngôn ngữ đều bám sát vào chủ đề. (?) Làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất đó? - Những điều kiện để đảm bảo tính thống nhất về chủ đề của văn bản: mối quan hệ chặt chẽ giữa nhan đề và bố cục, giữa các phần của văn bản và những câu văn, từ ngữ then chốt. (?) Để viết văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề, theo em phải làm như thế nào? -> Hs phát biểu, gv chốt: để viết một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề: xác lập hệ thống ý cụ thể, sắp xếp và diễn đạt những ý đó cho hợp với chủ đề đã xác định. Mời HS đọc ghi nhớ. -> Gv chốt lại kiến thức và chuyển sang hoạt động luyện tập. Hoạt động 3: Luyện tập (?) Mời HS đọc bài tập 1. (?) Phân tích tính thống nhất về chủ đề của văn bản “Rừng cọ quê tôi”? Yêu cầu 1 HS Khá-Giỏi trình bày hướng giải bài tập. Gv gợi ý: Văn bản viết về rừng cọ quê hương của tác giả. Tác giả giới thiệu về rừng cọ, tả cây cọ, tác dụng, tình cảm với cây cọ. Đó là một trình tự hợp lí không nên thay đổi. (HS làm bài theo nhóm 3’) -> Cử đại diện 1 nhóm trả lời miệng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Gv sửa chữa. (?) GV mời HS đọc yêu cầu bài tập 2. HS thảo luận và trình bày miệng. Đánh dấu x ở ý (b),(d). (?) GV mời HS đọc yêu cầu bài 3. HS thảo luận nhóm và trình bày miệng. Nêu ra phương án chung. GV kết luận, treo bảng phụ : a.Cứ mùa thu về… b. Cảm thấy con đường di lại lắm lần tự

- Điều kiện để đảm bảo tính thống nhất: mối quan hệ chặt chẽ giữa nhan đề và bố cục, giữa các phần của văn bản và những câu văn, từ ngữ then chốt.

b. Ghi nhớ (sgk)

II. LUYỆN TẬP Bài 1: Phân tích tính thống nhất về chủ đề của văn bản.

Bài 2: Đánh dấu x ở ý (b),(d). Bài 3: Thống nhất: - Câu c, g lạc chủ đề. -Câu b, e ý hợp chủ đề nhưng diễn đạt chưa tập trung vào chủ đề. -> Phương án chung

16


nhiên thấy lạ, nhiều cảnh vật thay đổi. c. Muốn thử cố gắng… d. Cảm thấy ngôi trường vốn qua lại lắm lần có nhiều biến đổi. e. Cảm thấy gần gũi, thân thương đối với lớp học, với người bạn mới. III, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Chuẩn bị bài: Bố cục trong văn GV hướng dẫn HS chuẩn bị bài. bản TIẾT 6 Nội dung 4: BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HS nhớ lại cách sắp xếp, phân Hoạt động 1: Khởi động Ở lớp 7 các em đã học bố cục và mạch lạc chia bố cục một văn bản. của văn bản. Các em đã nắm được bố cục của một văn bản gồm 3 phần và chức năng nhiệm vụ của chúng. Bởi vậy, bài học này ôn lại kiến thức đã học, đồng thời chúng ta đi sâu vào tìm hiểu cách sắp xếp, tổ chức nội dung phần thân bài - phần chính của văn bản như thế nào ? GV dẫn dắt, HS có tâm thế bước vào bài mới - Gv yêu cầu hs nhắc lại kiến thức về bố cục I. TÌM HIỂU CHUNG: của văn bản: bố cục văn bản là sự tổ chức các 1. Bố cục của văn bản đoạn văn để thể hiện chủ đề. a. Ví dụ (Sgk): GV mời HS đọc ví dụ ở phần I (sgk) * Văn bản: Người thầy đạo cao HS đọc văn bản và trả lời câu hỏi. đức trọng. (?) Văn bản trên có thể chia làm mấy phần? - Phần 1: Giới thiệu Chu Văn An. Nhiệm vụ của từng phần? -> Mở bài HS thảo luận theo nhóm, trình bày kết quả - Phần 2: Công lao, uy tín và tính vào bảng phụ. Các nhóm nhận xét lẫn nhau. cách của Chu Văn An. -> Thân GV kết luận bằng bảng phụ. bài - Phần 3: Tình cảm của mọi người (?) Mối quan hệ giữa từng phần trong văn đối với Chu Văn An. -> Kết bài bản? => Gồm 3 phần, các phần có mối - Phần trước là tiền đề cho phần sau, phần sau quan hệ chặt chẽ với nhau nhằm tiếp nối phần trước. Các phần đều tập trung làm nổi rõ chủ đề. làm rõ cho chủ đề của văn bản. - Phần mở bài : Giới thiệu nhân vật và đặc điểm tài đức. - Phần thân bài : Nối tiếp ý khái quát đã nêu ở phần mở bài đồng thời diễn giải rõ đặc điểm tài đức của thầy khi làm quan và khi từ 17


quan. - Phần kết bài : Từ tấm gương tài đức đã nói ở thân bài, rút ra nhận xét chung về tài và đức của thầy. (?) Từ những hiểu biết trên, em có thể cho biết bố cục văn bản là gì? Nêu bố cục văn thường gặp?Nhiệm vụ từng phần? HS trả lời theo cách hiểu. GV mời HS đọc ghi nhớ. * Gv hướng dẫn hs tìm hiểu cách sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản. (?) Phần thân bài văn bản “ Tôi đi học” kể về các sự kiện nào? Các sự kiện ấy được sắp xếp theo thứ tự nào? -> hs phát biểu, gv chốt. - Những cảm xúc trên đường đến trường. - Những cảm xúc khi đứng trước sân trường, khi nghe gọi tên xếp hàng vào lớp. - Những cảm xúc khi bước vào lớp học. → Sắp xếp theo trình tự thời gian (?) Chỉ ra diễn biến tâm lí của bé Hồng trong đoạn trích “ Trong lòng mẹ” ở phần thân bài? - Nội dung được sắp xếp theo diễn biến tâm trạng của bé Hồng: + Niềm thương mẹ và thái độ căm ghét cực độ những cổ tục đã đày đọa mẹ mình. + Bé Hồng vui sướng vô biên khi được ở trong lòng mẹ. (?) Khi tả người, tả vật, tả phong cảnh, em thường thấy người ta miêu tả theo trình tự nào? Em đã áp dụng tả theo trình tự nào? - Sắp xếp theo trình tự không gian, thứ tự thời gian ; chỉnh thể - bộ phận hoặc tình cảm, cảm xúc,... (?) Cách sắp xếp các ý của bài ví dụ phần I? - Chu Văn An là người tài cao. - Chu Văn An là người đạo đức, được học trò kính trọng. (?) Từ bài tập trên em thấy việc sắp xếp nội dung phần thân bài phụ thuộc vào yếu tố nào? - Sắp xếp theo ý đồ của người viết, kiểu văn bản, chủ đề.

b. Ghi nhớ (sgk) 2. Sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản. a. Ví dụ (Sgk) * Văn bản “Tôi đi học” → Sắp xếp theo thứ tự thời gian.

* Văn bản “Trong lòng mẹ” → Sắp xếp theo diễn biến tâm trạng, theo trình tự của vấn đề.

* Tả người, vật, phong cảnh Sắp xếp theo trình tự không gian, thứ tự thời gian ; chỉnh thể - bộ phận hoặc tình cảm, cảm xúc,...

=> Sắp xếp theo ý đồ của người viết, kiểu văn bản, chủ đề. Nội dung trình bày mạch lạc, phù hợp với sự tiếp nhận của người đọc. b. Ghi nhớ (sgk)

18


=> Nội dung trình bày mạch lạc, phù hợp với sự tiếp nhận của người đọc. GV mời HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập * Gv hướng dẫn hs làm bài tập. (?) Em hãy nhận xét cách trình bày ý ở mỗi phần văn bản? -> Gv gợi ý, yêu cầu hs thảo luận. (Thảo luận nhóm 4’) GV mời nội dung yêu cầu bài 2 -> Gv dựa vào văn bản Trong lòng mẹ hướng dẫn hs làm. Hs làm ra nháp, sau đó gọi 2 hs trình bày. - HS làm bài 3. Gọi 1 HS nhận xét, có bổ sung. -> Gv sửa chữa, chốt lại. -> Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. Gv sửa chữa

II. LUYỆN TẬP: Bài 1: Phân tích cách trình bày ý: a/ Các ý được trình bày theo trình tự không gian: Xa -> gần -> tận nơi -> xa dần. b/ Các ý được trình bày theo trình tự không gian và thời gian: Ba vì > xung quanh Ba Vì; Về chiều, lúc hoàng hôn. c/ Theo mức độ quan trọng của luận cứ đối với luận điểm. Bài 2: Bài 3: Sắp xếp 2 ý đảo lộn.

TIẾT 7 Hoạt động 3: Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

-> Gv hướng dẫn HS khái quát lại dòng cảm xúc của nhân vật “tôi” thành các bước theo trình tự thời gian -> tính thống nhất về chủ đề của văn bản. GV cho HS hoạt động nhóm. Các nhóm thảo luận, chia sẻ, trình bày. GV chốt.

Bài 1: Phát biểu cảm nghĩ về ngày khai trường đầu tiên.

Bài 2: Có ý kiến cho rằng: Có rất nhiều ngày khai trường, nhưng ngày khai trường để vào học lớp Một là ngày có dấu ấn sâu đậm nhất trong tâm hồn mỗi con người, em có (?) Viết đoạn văn ngắn ghi lại ấn tượng của em tán thành ý kiến đó không? trong buổi đến trường khai giảng lần đầu tiên? Bài 3: Viết đoạn văn ngắn -> Gv hướng dẫn hs làm, gọi 1-2 HS đọc bài. HS làm bài tập về nhà Bài 4: “Đoạn trích Trong lòng GV gợi ý: HS làm việc theo nhóm, nêu được ý mẹ của nhà văn Nguyên Hồng kiến của mình, bài làm có tính thống nhất về đã thể hiện tình yêu thương chủ đề đã nêu. Có bố cục rõ ràng, rành mạch mãnh liệt của bé Hồng đối với mẹ của mình”. Ý kiến của em (nêu vấn đề, triển khai vấn đề, chốt lại vấn đề) vê nhận định trên. 19


Hoạt động 4: Vận dụng (Hướng dẫn HS thực hiện ở nhà) - Tóm tắt nội dung, nắm được phần phân tích và nghệ thuật đặc sắc của hai văn bản. - Đọc lại các văn bản viết về chủ đề gia đình và nhà trường đã học. - Ghi lại những ấn tượng, cảm xúc của bản thân về một ngày tựu trường mà em nhớ nhất. - Xây dựng bố cục cho bài văn: Tả cảnh mùa gặt trên quê hương em (Lập dàn ý theo bố cục, nói rõ trình tự sắp xếp.) Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng (GV hướng dẫn HS thực hiện ở nhà) 1. HS sưu tầm những bài viết hay về ngày khai trường, tìm hiểu tính thống nhất của bài viết. 2. HS tìm đọc trọn vẹn tác phẩm Những ngày thơ ấu của nhà văn Nguyên Hồng. GV giới thiệu link: http://kenhvanhoc.edu.vn/tom-tat-tac-pham-nhung-ngay-thoau-cua-nguyen-hong/ https://phebinhvanhoc.com.vn/nhung-ngay-tho-au-cuon-hoi-ky-tu-truyen-dacsac/

20


Tuần 2,3 Tiết: 5 - 11

Ngày soạn: 08/9/2020 Ngày giảng: 14,18, 21,25/9/2020

Chủ đề: TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU VÀ NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ (Truyện Kiều của Nguyễn Du, Chị em Thúy Kiều, Kiều ở lầu Ngưng Bích, Miêu tả trong văn bản tự sự, Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự) Nhóm GV soạn và thực hiện: 1. 2. 3. Số tiết: 09 A. Xác định vấn đề cần giải quyết theo bài học - Kỹ năng đọc – hiểu, nắm vững kiến thức về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Du, về giá trị của Truyện Kiều; đọc – hiểu, phân tích được nội dung, nghệ thuật chủ yếu trong các đoạn trích “Chị em Thúy Kiều, Kiều ở lầu Ngưng Bích”. - Hiểu được vai trò và phân tích được tác dụng của miêu tả và miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. B. Xây dựng chủ đề bài học: Gồm các đơn vị kiến thức: - Truyện Kiều của Nguyễn Du; - Chị em Thúy Kiều; - Kiều ở lầu Ngưng Bích; - Miêu tả trong văn bản tự sự; - Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. C. Xác định mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Du; nhân vật, sự kiện, cốt truyện của Truyện Kiều; thể thơ lục bát truyền thống của dân tộc; những giá trị nội dung, nghệ thuật chủ yếu của tác phẩm Truyện Kiều. - Bút pháp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ của Nguyễn Du trong miêu tả nhân vật; cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du: ca ngợi vẻ đẹp, tài năng của con người qua một đoạn trích cụ thể. - Nỗi bẽ bàng, buồn tủi, cô đơn của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của nàng; ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du. - Sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong một văn bản; vai trò, tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự. - Nội tâm nhân vật và miêu tả nội tâm nhân vật trong tác phẩm tự sự; tác dụng của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện. 1


2. Kĩ năng: - Đọc-hiểu một tác phẩm truyện thơ Nôm trong văn học trung đại; nhận ra những đặc điểm nổi bật về cuộc đời và sáng tác của một tác giả văn học trung đại. - Theo dõi diễn biến sự việc trong tác phẩm truyện; có ý thức liên hệ với văn bản liên quan để tìm hiểu về nhân vật; phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điển của Nguyễn Du trong văn bản. - Nhận ra và thấy được tác dụng của ngôn ngữ độc thoại, của nghệ thuật tả cảnh ngụ tình; phân tích tâm trạng nhân vật qua một đoạn trích trong tác phẩm, từ đó cảm nhận được sự cảm thông sâu sắc của Nguyễn Du đối với nhân vật trong truyện. - Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả và miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự; kết hợp kể chuyện với miêu tả và miêu tả nội tâm khi làm bài văn tự sự. 3. Thái độ: - Biết tự hào về nền văn học phong phú, đặc sắc của dân tộc. - Biết giữ gìn và tôn vinh giá trị của Truyện Kiều – viên ngọc quý của nền văn học Việt Nam. - Giáo dục tình cảm yêu thương con người, biết cảm thông, chia sẻ với người phụ nữ; lòng hiếu thảo… - Biết trân trọng và tôn vinh vẻ đẹp của con người; phán đoán đúng nội tậm người khác qua những biểu hiện bên ngoài. - Có ý thức sử dụng yếu tố miêu tả và miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. 4. Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: giải quyết thấu đáo những vấn đề đặt ra trong từng hoạt động theo tư duy sáng tạo của bản thân . - Năng lực tư duy ngôn ngữ: biết vận dụng truyện Kiều, vận dụng miêu tả, miêu tả nội tâm trong tạo lập văn bản viết cũng như trong giao tiếp. - Năng lực nhận thức: tự nhận thức được hiện thực xã hội phong kiến Việt Nam với những biến động lịch sử dữ dội vào cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX và hình ảnh người phụ nữ đương thời qua tấm lòng nhân đạo sâu sắc của Nguyễn Du; nhận thức được sự cần thiết cũng như vai trò quan trọng của yếu tố miêu tả và miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. - Năng lực làm chủ bản thân: tự xác định được tình cảm, thái độ đối với con người; xác định ý thức vận dụng nghệ thuật miêu tả trong văn tự sự. - Năng lực hợp tác: biết phối hợp, tương tác hỗ trợ nhau cùng thực hiện nhiệm vụ để đạt kết quả tốt nhất. - Năng lực tự học: có ý thức tìm tòi, mở rộng để có hiểu biết sâu sắc về chủ đề. D. Xác định và mô tả mức độ yêu cầu của mỗi loại câu hỏi/ bài tập cốt lõi có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh

2


Mức độ nhận biết - Nhận biết cuộc đời, sự nghiệp của tác giả Nguyễn Du; nguyền gốc, thể loại truyện thơ Nôm, cốt truyện, sự việc,… nhân vật của Truyện Kiều; vị trí, phương thức biểu đạt, bố cục của các đoạn trích. - Nhận biết chi tiết truyện và các biện pháp nghệ thuật sử dụng trong truyện. - Nhận biết các yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm trong ngữ liệu cụ thể.

Mức độ thông hiểu - Hiểu được giá trị nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều cũng như các đoạn trích; ý nghĩa của Truyện Kiều và các đoạn trích. - Hiểu được ý nghĩa các chi tiết truyện và tác dụng của các biện pháp nghệ thuật sử dụng trong các đoạn trích. - Hiểu được tác dụng của miêu tả và miêu tả nội tâm trong ngữ liệu cụ thể.

Mức độ vận dụng - Đánh giá được giá trị của Truyện Kiều cũng như các đoạn trích. - Phân tích, đánh giá tác dụng của miêu tả và miêu tả nội tâm trong biểu đạt nội dung tư tưởng của Truyện Kiều qua các đoạn trích. - Kể lại một đoạn trích thơ trong Truyện Kiều bằng văn xuôi có sử dụng miêu tả và miêu tả nội tâm. - Kể lại một sự việc đời thường có sử dụng miêu tả và miêu tả nội tâm.

E. Biên soạn các câu hỏi/bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả. Mức độ nhận biết

Mức độ thông hiểu

1. Truyện Kiều của Nguyễn Du - Trình bày những nét cơ bản về - Nhận xét về sự nghiệp văn cuộc đời Nguyễn Du. học của Nguyễn Du? - Sự nghiệp văn học của Nguyễn Du - Nhận xét về sự sáng tạo của có gì đáng chú ý? Nguyễn Du so với bản gốc? - Các tác phẩm được viết bằng loại - Nêu giá trị của Truyện Kiều chữ nào? về mặt nội dung. - Truyện Kiều có nguồn gốc từ đâu? - Cảm nhận về sức sống của - Tác phẩm thuộc thể loại nào? Truyện Kiều trong dòng chảy - Tác phẩm được chia ra làm mấy văn hóa, văn học dân tộc. phần? - Khi xét về giá trị của một tác phẩm chúng ta chúng ta cần chú ý đến những khía cạnh nào? - Nêu những đặc sắc nghệ thuật của Truyện Kiều.

Mức độ vận dụng

- Chúng ta cần phải làm gì để giữ gìn và phát huy giá trị của Truyện Kiều trong tình hình hiện nay? - Vẽ sơ đồ biểu thị giá trị của Truyện Kiều. - So sánh cách miêu 2. Chị em Thúy Kiều tả vẻ đẹp - Văn bản nằm ở phần nào của - Nghĩa câu thơ đó là gì? Tác chị em truyện? giả miêu tả bằng cách nào? Thúy Kiều - Văn bản có thể chia làm mấy phần? - Qua hình ảnh tượng trưng, của Thanh Nêu nội dung từng phần. ước lệ, hình ảnh hai chị em hiện 3


- Em hãy xác định phương thức diễn lên thế nào? - Qua câu thành ngữ tác đã đạt của văn bản? - Nguyễn Du cho chúng ta biết gì về khẳng định điều gì? - Em nhận xét gì về vẻ đẹp của 2 chị em Kiều? - Câu thơ nào trực tiếp miêu tả vẻ hai chị em? - Em nhận xét gì về chân dung đẹp của hai chị em? -Tác giả nhận xét chung về vẻ đẹp Thúy Vân? hai chị em qua chi tiết nào? Nghệ - Với nghệ thuật nhân hóa, tác giả đã dự cảm gì về cuộc đời thuật sử dụng? - Câu thơ nào miêu tả vẻ đẹp của của nàng? - Cách tả Thúy Vân có gì khác Thúy Vân? - Từ “trang trọng” gợi lên vẻ đẹp so với cách tả Thúy Kiều? - Với nghệ thuật đòn bẩy, như thế nào? -Vẻ cao sang quý phái của Vân được Nguyễn Du cho ta thấy nét đặc biệt nào ở Thúy Kiều? miêu tả cụ thể như thế nào? - Tác giả dùng nghệ thuật nào để làm - Qua miêu tả đôi mắt, em có nhận xét gì về sắc đẹp của nổi bật vẻ đẹp của Vân? - Để làm nổi bật vẻ đẹp của Kiều, tác Kiều? giả dùng nghệ thuật gì? Từ đó vẻ đẹp - Em có nhận xét gì về tài năng của Thúy kiều? của Kiều được khái quát ra sao? - Miêu tả về sắc của Kiều, Nguyễn - Em cảm nhận được gì qua câu “Mây ghen… xanh”? Du tập trung miêu tả vẻ đẹp nào? - Đôi mắt của Kiều được miêu tả ra - Qua những tín hiệu trên, tác giả đã dự báo gì về cuộc đời sao? Nghệ thuật sử dụng? - Tài năng của Kiều được miêu tả của Kiều? - Tác dụng của 4 câu thơ cuối? như thế nào? Nghệ thuật? - Câu thơ nào nói lên vẻ đẹp tâm hồn - Cảm hứng nhân đạo trong đoạn trích thể hiện như thế Kiều? - Cái gì đã làm nên vẻ đẹp của Kiều? nào? Từ đó hãy rút ra ý nghĩa - Liệt kê những nghệ thuật đặc sắc của văn bản? trong đoạn trích? 3. Kiều ở lầu Ngưng Bích - Văn bản nằm ở phần nào của - Có ý kiến: “Cảnh thiên nhiên truyện? phản chiếu tâm trạng, suy nghĩ - Văn bản có thể chia làm mấy phần? của Kiều”, em có tán thành ý Nêu nội dung từng phần. kiến này không? Vì sao? - Xác định phương thức diễn đạt của - Nhận xét về cách dùng từ và văn bản? miêu tả của tác giả? - Hai chữ “khóa xuân” cho thấy Kiều - Cụm từ “mây sớm đèn khuya” trong hoàn cảnh nào? gợi lên điều gì? - Cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng - Qua cách miêu tả của tác giả, Bích là những cảnh gì, được miêu tả em có nhận xét gì về cảnh thiên như thế nào? nhiên? - Những câu thơ nào miêu tả nỗi nhớ - Tâm trạng và suy nghĩ nào Kim Trọng? của Kiều được phản chiếu qua - Để miêu tả nỗi nhớ Kim Trọng của cảnh vật ? 4

Tâm Tài Nhân và Nguyễn Du. - Em suy nghĩ gì về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời phong kiến? - Kể lại đoạn trích Chị em Thúy Kiều, trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả. - Kể lại đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm nhân vật. - Kể lại diễn biến một sự việc trong đó có các chi tiết miêu tả tâm trạng của bản thân. - Kể diễn biến một sự việc trong đó có các chi tiết miêu


Kiều, tác giả sử dụng cách miêu tả nào và kiểu ngôn ngữ nào? - Những câu thơ nào miêu tả nỗi nhớ gia đình? - Để miêu tả nỗi nhớ gia đình của Kiều, tác giả sử dụng nghệ thuật gì? - Nỗi nhớ gia đình của Kiều cụ thể ra sao? - Bức tranh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích được miêu tả như thế nào? - Như vậy tác giả đã sử dụng nghệ thuật nào để bộc lộ nỗi buồn của Kiều? - Nỗi buồn của Kiều được tác giả trực tiếp nói lên qua chi tiết nghệ thuật nào? - Nghệ thuật nổi bật của đoạn trích?

- Nỗi nhớ Kim Trọng của Kiều tả tâm được thể hiện như thế nào? trạng của - Em hiểu như thế nào về suy bản thân. nghĩ của Kiều qua câu thơ “Tấm thân gột rửa bao giờ cho phai”? - Em hiểu gì về nhân vật Thúy Kiều qua tìm hiểu tâm trạng của nàng? - Nhận xét gì về cảnh trước lầu Ngưng Bích? - Nội dung thể hiện qua 8 câu thơ? - Cảm hứng nhân đạo trong đoạn trích được thể hiện như thế nào? Từ đó hãy rút ra ý nghĩa của văn bản?

4. Miêu tả trong văn bản tự sự - Đoạn trích thuộc phương thức diễn - Nhờ có yếu tố miêu tả, đoạn trích đã tái hiện được điều gì? đạt nào? - Nhận xét về tác dụng của - Đoạn trích kể về trận đánh nào? - Đoạn trích có những sự việc chính miêu tả trong đoạn trích. - Nêu tác dụng của yếu tố miêu nào? - Trong trận đánh đó, nhân vật tả trong đoạn trích Chị em Thúy Quang Trung làm gì, xuất hiện như Kiều, Kiều ở lầu Ngưng Bích. . thế nào? - Tìm yếu tố miêu tả trong đoạn trích. - Xác định các sự việc, con người được miêu tả trong một văn bản Chị em Thúy Kiều. - Phát hiện những yếu tố miêu tả trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích. 5. Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự - Tìm những câu thơ tả cảnh trong - Theo em, những câu thơ này đoạn trích ? thuần túy tả cảnh hay tác giả - Tìm những câu thơ miêu tả tâm còn thể hiện điều gì nữa ? trạng của Kiều? - Tâm trạng, suy nghĩ của Kiều - Nội tâm là gì ? Thế nào là miêu tả như thế nào ? - Trong những câu thơ thể vừa nội tâm trong văn bản tự sự ? - Ngoài cách dùng ngoại cảnh còn có phân tích ở mục 1, em thấy cách nào để miêu tả gián tiếp nội tâm cách thể hiện nội tâm có gì nữa không ? giống và khác nhau ? 5


- Từ ví dụ, em hãy cho biết có mấy cách miêu tả nội tâm nhân vật ? Đó là cách nào ? - Xác định các chi tiết miêu tả nội tâm nhân vật trong văn bản Kiều ở lầu Ngưng Bích và nêu cách thức miêu tả nội tâm.

- Miêu tả nội tâm có tác dụng thế nào đối với việc khắc họa nhân vật trong văn bản tự sự? - Nêu tác dụng của miêu tả nội tâm trong văn bản Kiều ở lầu Ngưng Bích.

F. Thiết kế tiến trình dạy học TIẾT 23,24 Hoạt động 1: Khởi động Cho HS xung phong kể về bản thân, kể chuyện vui, ... GV: Qua câu chuyện bạn kể em nhận được điều gì? HS: Tự bộc lộ. GV căn cứ lời bộc lộ của HS để uốn nắn và giới thiệu chủ đề: Văn bản tự sự gửi gắm những tư tưởng tình cảm, thái độ, sự suy nghĩ, đánh giá của tác giả về cuộc đời hay quy luật trong đời sống, qua đó bày tỏ thái độ một cách tự nhiên. Chính vì vậy vai trò của văn bản tự sự trong đời sống rất quan trọng. Đó là lí do mà hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu chủ đề: Văn bản tự sự. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nội dung 1: TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Khởi động GV cho HS chơi trò chơi Mở mảnh ghép để có HS có kiến thức sơ bộ về tác giả thông tin về tác giả. Nguyễn Du. GV tổng hợp kiến thức, giới thiệu bài học. Hình thành kiến thức I. TÌM HIỂU TÁC GIẢ Từ nội dung phần khởi động và hiểu biết của mình, 1. Cuộc đời: em hãy trình bày những nét cơ bản về cuộc đời Nguyễn Du (1765-1820) chịu Nguyễn Du. ảnh hưởng của gia đình đại quý HS trả lời, nhận xét, GV chốt và mở rộng thêm. tộc. Chứng kiến những biến động dữ dội nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam, Nguyễn Du hiểu sâu sắc nhiều vấn đề của đời GV củng cố, giải thích thêm về thời đại Nguyễn sống xã hội. Du; tóm lược những thăng trầm trong cuộc sống Những thăng trầm trong cuộc riêng tư của ông. sống riêng tư làm cho tâm hồn

6


GV: Sự nghiệp văn học của Nguyễn Du có gì đáng chú ý? Các tác phẩm được viết bằng loại chữ nào?

Nguyễn Du tràn đầy cảm thông, yêu thương con người. 2. Sáng tác: Các tác phẩm: + Chữ Hán: Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục. + Chữ Nôm: Văn chiêu hồn, Truyện Kiều. => Đóng góp to lớn cho kho tàng văn học dân tộc, nhất là ở thể loại truyện thơ. II.TÌM HIỂU TRUYỆN KIỀU 1. Nguồn gốc Truyện Kiều có dựa vào cốt truyện từ cuốn Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân nhưng phần sáng tạo của Nguyễn Du rất lớn.

GV chiếu bía sách và hình thức các loại chữ cho HS nhận biết. GV: Em có nhận xét gì về sự nghiệp văn học của Nguyễn Du? HS trả lời. GV nhận xét, chốt. GV nêu tóm lược giá trị của các tác phẩm vừa giới thiệu, đặc biệt là sức ảnh hưởng của truyện Kiều đối với dân tộc Việt Nam và nhiều nước trên thế giới, từ đó chuyển ý qua phần tìm hiểu Truyện Kiều. GV: Truyện Kiều có nguồn gốc từ đâu? HS thuyết trình về nguồn gốc tác phẩm. GV: Em hãy nhận xét về sự sáng tạo của Nguyễn Du so với bản gốc? HS: Kể chuyện bằng thơ; thành công bởi nghệ 2. Thể loại: thuật xây dựng nhân vật, tả thiên nhiên Truyện thơ Nôm GV: Tác phẩm thuộc thể loại nào? HS nhận biết thể loại và giải thích. 3. Tóm tắt tác phẩm GV: Tác phẩm được chia ra làm mấy phần? Tác phẩm gồm 3 phần: GV gọi HS đọc các phần tóm tắt. Gặp gỡ và đính ước. GV gọi HS tóm tắt ngắn gọn tác phẩm. Gia biến và lưu lạc. HS dựa vào phần tóm tắt ở SGK/78,79 để tóm tắt Đoàn tụ. ngắn gọn tác phẩm. HS nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, chiếu phần tóm tắt cho HS tham khảo. Thúy Kiều, nhân vật chính trong Truyện Kiều, một cô gái tài sắc vẹn toàn, có tâm hồn cao thượng. Nhân dịp du xuân, nàng gặp Kim Trọng, một thanh niên hào hoa phong nhã. Hai người yêu nhau và cùng nhau thề nguyền thủy chung. Nhưng tai họa bất ngờ ập đến với Kiều. Gia đình bị nạn. Kiều tự nguyện bán mình chuộc cha. Bị bọn Mã Giám Sinh và Tú Bà đưa vào lầu xanh. Kiều định tự tử để thoát khỏi cảnh ô nhục nhưng không được. Sau lần mắc mưu Sở Khanh đi trốn bị bắt lại, bị đánh đập tàn nhẫn, nàng đành chịu tiếp khách. Ít lâu sau, Kiều được Thúc Sinh – một kẻ giàu có say mê nàng, chuộc nàng về làm vợ lẽ. Nhưng chưa được một năm Kiều lại bị Hoạn Thư, vợ cả của Thúc Sinh, bày mưu bắt về hành hạ. Nàng bị bắt làm con ở hầu rượu gảy đàn mua vui cho vợ chồng ả. Khổ nhục quá, Kiều bỏ trốn khỏi nhà Hoạn Thư nhưng lại lọt vào một lầu xanh khác. Ở đây, nàng gặp Từ Hải và trở thành vợ người anh hùng này. Phất cờ khởi nghĩa, hùng cứ một phương, Từ Hải giúp Kiều báo ân báo oán. Nhưng cũng chẳng bao lâu, Kiều bị mắc lừa Hồ Tôn Hiến, nàng khuyên Từ Hải ra hàng phục triều đình, Từ Hải bị phản bội và chết đứng. Kiều bị làm nhục và bị ép gả cho một viên thổ quan. Đau xót và tủi nhục, nàng 7


đã tự tử ở sông Tiền Đường nhưng lại được sư Giác Duyên cứu sống. Kim Trọng và gia đình Thúy Kiều đi tìm. Sau mười lăm năm trời lưu lạc, Kiều trở lại sum họp với gia đình. Nàng từ chối không chắp nối mối duyên xưa cùng Kim Trọng mà họ trở thành bạn bè để giữ tình cảm cho được trong sáng và đẹp đẽ. GV: Khi xét về giá trị của một tác phẩm chúng ta 4. Giá trị của Truyện Kiều chúng ta cần chú ý đến những khía cạnh nào? a) Về nội dung HS: Nội dung và hình thức. - Giá trị hiện thực: GV: Em hãy nêu giá trị của Truyện Kiều về mặt Phản ánh hiện thực xã hội bất công, tàn bạo. Phản ánh số phận nội dung. đau thương của con người và HS dựa vào phần giới thiệu tác phẩm để trả lời. Yêu cầu trả lời ngắn gọn và biết giải thích. khát vọng chân chính của người GV kết luận. phụ nữ. GV giải thích thế nào là giá trị hiện thực và giá trị - Giá trị nhân đạo: nhân đạo. Cảm thương trước nỡi khổ của GV lấy một vài ví dụ để chứng minh. con người. Đề cao tài năng, nhân phẩm, khát vọng chân chính của con người. Đồng thời lên án sự tàn bạo của xã hội. GV: Em hãy nêu những đặc sắc nghệ thuật của b) Về hình thức: Truyện Kiều. Có nhiều sáng tạo trong HS dựa vào sgk trả lời. nghệ thuật kể chuyện, sử dụng GV chốt nội dung cần ghi nhớ. ngôn ngữ, miêu tả thiên nhiên, khắc họa hình tượng nhân vật… GV lấy một vài ví dụ để chứng minh. GV: Em cảm nhận như thế nào về sức sống của Truyện Kiều trong dòng chảy văn hóa, văn học dân tộc? Theo em, chúng ta cần phải làm gì để giữ gìn và phát huy giá trị của Truyện Kiều trong tình hình hiện nay? HS tự bộc lộ. GV nhận xét, chốt: Sức sống của Truyện Kiều trong dòng chảy văn hóa, văn học dân tộc là vô cùng mãnh liệt. Bởi lẽ mặc dù Truyện Kiều được ra đời cách đây rất lâu nhưng hiện giờ, trong cuộc sống nhộn nhịp cùng thời kì hội nhập quốc tế khiến con người ta vô tình quên đi những giá trị tinh hoa của các tác phẩm văn học, thơ ca thì "Truyện Kiều" vẫn ở đó, còn lại và đọng lại mãi trong người dân đất Việt. Hơn thế nữa, sức sống của "Truyện Kiều" không chỉ ở biên giới của một quốc gia mà nó còn ở cả khắp các nước trên thế giới. Chúng ta cần quảng bá Truyện Kiều ra khắp các nước trên thế giới, gìn giữ nó, tuyệt đối không để nó bị đánh cắp, sao chép bản quyền và bị vùi lấp bởi bụi thời gian… III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1. Tóm tắt tác phẩm. Yêu cầu HS tóm tắt theo cốt truyện ở sgk. 8


Đọc văn bản; tìm hiểu từ khó, tác giả, tác phẩm, thể loại, phương thức biểu đạt, chủ đề, bố cục, ý 2. Chuẩn bị: Chị em Thúy nghĩa văn bản. Soạn câu hỏi phần đọc – hiểu văn Kiều. bản. Đọc tài liệu liên quan đến đoạn trích. TIẾT 25,26 Nội dung 2: CHỊ EM THÚY KIỀU Khởi động HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HS trả lời đúng đáp án: GV kiểm tra kiến thức cũ qua bài tập trắc nghiệm. Câu 1: Truyện Kiều của tác giả: Câu 2: A Câu 2: C A. Nguyễn Du B. Nguyễn Dữ Câu 3: A C. Nguyễn Khuyến D. Nguyễn Trãi Câu 4: B Câu 2: Truyện Kiều thuộc thể loại: Câu 5: B A. Truyện ngắn B. Truyện dài C. Truyện thơ D. Tiểu thuyết Câu 3: Phương thức biểu đạt chính của Truyện Kiều là: A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 4: Truyện Kiều được Nguyễn Du viết bằng loại chữ: A. Quốc ngữ B. Chữ Nôm C. Chữ Hán D. Cả A,B,C sai Câu 5: Dòng nào không phải là một phần trong bài tóm tắt Truyện Kiều? A. Gặp gỡ và đính ước B. Lưu lạc chốn lầu xanh C. Gia biến và lưu lạc D. Đoàn tụ GV giới thiệu bài. Hình thành kiến thức I. GIỚI THIỆU CHUNG GV: Văn bản nằm ở phần nào của truyện? Vị trí đoạn trích: “Chị em HS căn cứ nội dung đoạn trích va chú thích để có Thúy Kiều” nằm ở phần thứ câu trả lời. nhất (gặp gở và đính ước) của truyện. GV hướng dẫn cách đọc: đọc diễn cảm, chú ý cách II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN ngắt nhịp ở từng câu thơ. 1. Đọc – Tìm hiểu từ khó Gọi 2-3 HS đọc văn bản, nhận xét. GV cho HS đọc nhẩm chú thích từ khó trong SGK. 2. Tìm hiểu văn bản GV: Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nêu nội dung từng phần. 9


2.1 Bố cục: 4 câu đầu HS trao đổi theo bàn, trả lời. 4 phần 4 câu tiếp GV chốt trên màn chiếu: 12 câu tiếp - 4 câu đầu: Giới thiệu vẻ đẹp của Thúy Kiều và 4 câu cuối Thúy Vân. - 4 câu tiếp: Miêu tả vẻ đẹp Thúy Vân. - 12 câu tiếp: Miêu tả vẻ đẹp của Thúy Kiều. - 4 câu cuối: Nhận định chung về cuộc sống của hai chị em. GV: Em hãy xác định phương thức diễn đạt của văn bản? 2.2. Phương thức biểu đạt: Tự sự xen kẽ yếu tố miêu tả, biểu cảm. GV cho HS đọc 4 câu đầu. GV: Nguyễn Du cho chúng ta biết gì về 2 chị em 2.3 Phân tích: Kiều? a) Vẻ đẹp của hai chị em HS: Là 2 cô gái đẹp, Kiều là chị, em là Vân. GV: Câu thơ nào trực tiếp miêu tả vẻ đẹp của hai chị em? Em hiểu nghĩa câu thơ đó là gì? Tác giả miêu tả Hình ảnh Mai cốt cách bằng cách nào? tượng HS xác định được: Mai…, tuyết …(vóc dáng mảnh Tuyết tinh thần trưng, ước mai, yêu kiều như mai, tâm hồn trắng trong như lệ tuyết). GV: Qua hình ảnh tượng trưng, ước lệ, hình ảnh hai => Vóc dáng yêu kiều, tâm hồn trong trắng. chị em hiện lên thế nào? GV: Tác giả nhận xét chung về vẻ đẹp hai chị em qua chi tiết nào? Nghệ thuật sử dụng? Qua đó khẳng Mười phân vẹn mười -> thành định điều gì? ngữ => Vẻ đẹp toàn vẹn GV: Em nhận xét gì về vẻ đẹp của hai chị em? Vẻ đẹp thanh cao, trong GV chuyển ý, gọi HS đọc 4 câu tiếp. trắng, duyên dáng, toàn vẹn, mỗi nguời một vẻ. b) Vẻ đẹp của Thúy Vân Khuôn trăng: đầy đặn GV: Câu thơ nào miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân? Nét ngài: nở nang GV: Từ “trang trọng” gợi lên vẻ đẹp như thế nào? Hoa cười, ngọc thốt: đoan HS: Vẻ đẹp cao sang, quý phái GV: Vẻ cao sang quý phái của Vân được miêu tả cụ trang Mây thua…tuyết nhường… thể như thế nào? GV: Tác giả dùng nghệ thuật nào để làm nổi bật vẻ -> Tượng trưng ước lệ, nhân hóa, so sánh, liệt kê đẹp của Vân? GV: Em nhận xét gì về chân dung Thúy Vân? => Vẻ đẹp cao sang, quý phái GV: Vẻ đẹp của Vân GV: Với nghệ thuật nhân hóa, tác giả đã dự cảm gì đoan trang, phúc hậu, Dự cảm một cuộc đời bình lặng, suôn về cuộc đời của nàng? GV giải thích thêm cho HS hiểu về quan niệm phật sẻ. giáo mà Nguyễn Du đề cập trong câu thơ. GV bình, chuyển ý. GV mời HS đọc 12 câu tiếp c) Vẻ đẹp của Thúy Kiều 10


GV: Cách tả Thúy Vân có gì khác so với cách tả Thúy Kiều? GV: Để làm nổi bật vẻ đẹp của Kiều, tác giả dùng nghệ thuật gì? Từ đó vẻ đẹp của Kiều được khái quát ra sao? GV khai thác nghệ thuật đòn bẩy. GV: Với nghệ thuật đòn bẩy, Nguyễn Du cho ta thấy nét đặc biệt nào ở Thúy Kiều? GV: Miêu tả về sắc của Kiều, Nguyễn Du tập trung miêu tả vẻ đẹp nào? GV: Đôi mắt của Kiều được miêu tả ra sao? Nghệ thuật sử dụng? GV: Qua miêu tả đôi mắt, em có nhận xét gì về sắc đẹp của Kiều? GV: Tài năng của Kiều được miêu tả như thế nào? Nghệ thuật? GV đọc một số câu Kiều miêu tả từng khía cạnh tài năng của Kiều. GV: Qua đây em có nhận xét gì về tài năng của Thúy kiều? GV: Câu thơ nào nói lên vẻ đẹp tâm hồn Kiều? GV qua khúc đàn bạc mệnh mà Kiều soạn ta biết thêm điều gì về nàng? GV giải thích thêm về cung đàn bạc mệnh và trái tim đa sầu đa cảm. GV: Cái gì đã làm nên vẻ đẹp của Kiều? GV: Em cảm nhận được gì qua câu “Mây ghen… xanh”? GV: Qua những tín hiệu trên, tác giả đã dự báo gì về cuộc đời của Kiều? GV bình, chuyển ý. GV cho HS đọc 4 câu cuối. GV: Cuộc sống của chị em Kiều được tác giả khái quát như thế nào? GV: Em hãy nêu tác dụng của 4 câu thơ cuối? GV bình.

-> Đòn bẩy

=> Vẻ đẹp nổi bật: sắc sảo về trí tuệ, mặn mà về tâm hồn * Sắc: Làn thu thủy, nét xuân sơn Hoa ghen … liễu hờn -> tượng trưng ước lệ, nhân hóa => Vẻ đẹp của một giai nhân tuyệt thế. * Tài: cầm, kì, thi, họa, nổi bật là “cầm” -> Liệt kê => Tài của Kiều đạt tới mức lí tưởng. * Tâm hồn: sáng tác cung đàn “bạc mệnh” => Trái tim đa sầu đa cảm.

Vẻ đẹp của Kiều là sự kết hợp của sắc, tài và tình. Một vẻ đẹp nổi bật một cách trọn vẹn, lí tưởng, dự cảm về số phận éo le, đau khổ. d) Cuộc sống của hai chị em Phong lưu Trướng rũ màn che -> Cuộc sống phong lưu, khuôn phép, êm đềm. => Khép lại và hoàn chỉnh hai bức chân dung. 3. Tổng kết a) Nghệ thuật Sử dụng hình ảnh tượng GV: Em hãy liệt kê những nghệ thuật đặc sắc trong trưng, ước lệ. đoạn trích? Sử dụng nghệ thuật đòn bẩy. HS liệt kê, giải thích. Lựa chọn và sử dụng ngôn Nhận xét. ngữ miêu tả tài tình. GV kết luận. GV: Theo em, cảm hứng nhân đạo trong đoạn trích b) Ý nghĩa văn bản: 11


thể hiện như thế nào? Từ đó hãy rút ra ý nghĩa của văn bản? HS suy nghĩ độc lập, trả lời. GV nhận xét, cho điểm. GV chốt lại ý chính.

“Chị em Thúy Kiều” thể hiện tài năng nghệ thuật và cảm hứng nhân văn ngợi ca vẻ đẹp và tài năng của con người của tác giả Nguyễn Du. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1. Tham khảo đoạn văn tương ứng trong Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài GV hướng dẫn nội dung cần học ở nhà cho HS. nhân. Hướng dẫn cho các em cách tìm đọc tác phẩm của 2. Đọc diễn cảm, thuộc lòng Thanh Tâm Tài nhân. đoạn trích. 3. Nắm biện pháp nghệ thuật cổ điển và cảm hứng nhân văn của Nguyễn Du thể hiện qua đoạn Hướng dẫn HS soạn bài mới: trích. Đọc văn bản, tìm hiểu từ khó, xuất xứ, phương thức 4. Hiểu và dùng được một số từ biểu đạt, chủ đề, bố cục, ý nghĩa văn bản; Hán Việt thông dụng dùng Soạn câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản. trong văn bản. Đọc tài liệu liên quan đến đoạn trích. 5. Chuẩn bị bài: Kiều ở lầu Ngưng Bích TIẾT 27,28 Nội dung 3: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Khởi động GV cho HS chơi trò Đố Kiều. HS trả lời được: Câu 1: Câu 1: Truyện Kiều chỉ mới bắt đầu Trăm năm trong cõi người ta, Đố em đọc được ba lần trăm năm? Chữ tài, chữ mệnh khéo là ghét nhau. Câu 2: Truyện Kiều ai oán xa xăm Rằng trăm năm cũng từ đây, Đố em đọc được tám câu bốn buồn?

GV chốt lại sức ảnh hưởng của Truyện Kiều và váo bài.

12

Của tin gọi một chút này làm ghi. Người đâu gặp gỡ làm chi, Trăm năm biết có duyên gì hay không. Câu 2: Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông ngọn cỏ rầu rầu, Chân mây mặt nước một màu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.


Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT I. GIỚI THIỆU CHUNG Vị trí đoạn trích: “Kiều ở lầu GV: Văn bản nằm ở phần nào của truyện? HS dựa vào chú thích trả lời. Ngưng Bích” nằm ở phần thứ 2 (Gia biến và lưu lạc) của Truyện GV hướng dẫn cách đọc: đọc diễn cảm, chú ý Kiều. cách ngắt nhịp ở từng câu thơ. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Gọi 2-3 HS đọc văn bản, nhận xét. 1. Đọc – Tìm hiểu từ khó: GV cho HS đọc nhẩm chú thích từ khó trong SGK. GV: Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nêu nội dung từng phần. 2. Tìm hiểu văn bản: HS trao đổi theo bàn, trả lời. 2.1 Bố cục: 6 câu đầu 3 phần 8 câu tiếp GV chốt trên màn chiếu: 8 câu cuối - 6 câu đầu: hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp của Kiều - 8 câu tiếp: Nỗi nhớ của Kiều - 8 câu cuối: Nỗi buồn của Kiều GV: Em hãy xác định phương thức diễn đạt của văn bản? 2.2. Phương thức biểu đạt: Tự sự xen kẽ yếu tố miêu tả. HS đọc 6 câu đầu và nêu nội dung chính. 2.3 Phân tích: a) Hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp GV: Hai chữ “khóa xuân” cho thầy Kiều trong của Kiều Khóa xuân -> Kiều bị Tú Bà giam hoàn cảnh nào? GV: Cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích là lỏng ở lầu Ngưng Bích. những cảnh gì, được miêu tả như thế nào? GV: Có ý kiến: “Cảnh thiên nhiên phản chiếu tâm trạng, suy nghĩ của Kiều”, em có tán thành Non xa, trăng gần ý kiến này không? Từ ngữ HS trả lời theo suy nghĩ của bản thân, GV uốn Bốn bề bát ngát chọn lọc, tả Cát vàng cồn nọ nắn. cảnh ngụ GV: Em có nhận xét gì về cách dùng từ và miêu Bụi hống dặm kia tình Bẽ bàng tả của tác giả? GV bình các hình ảnh, từ ngữ tiêu biểu: non xa, trăng gần, bát ngát, nọ, kia, bẽ bàng để thấy được nghệ thuật sử dụng của tác giả. GV: Cụm từ “mây sớm đèn khuya” gợi lên điều <=> Bức tranh thiên nhiên trước gì? GV: Qua cách miêu tả của tác giả, em có nhận lầu Ngưng Bích trong cảm nhận của Kiều hiện ra bao la, hoang xét gì về cảnh thiên nhiên? GV: Tâm trạng và suy nghĩ nào của Kiều được vắng, xa lạ và cách biệt. Bức tranh phản chiếu tâm trạng cô đơn, buồn phản chiếu qua cảnh vật ?

13


GV gọi HS đọc 8 câu tiếp và nêu nội dung chính. GV: Những câu thơ nào miêu tả nỗi nhớ Kim Trọng? HS phát hiện 4 câu thơ. GV: Để miêu tả nỗi nhớ Kim Trọng của Kiều, tác giả sử dụng cách miêu tả nào và kiểu ngôn ngữ nào? GV:Nỗi nhớ Kim Trọng của Kiều được thể hiện như thế nào? GV giảng thêm về mối tình Kim – Kiều. GV: Em hiểu như thế nào về suy nghĩ của Kiều qua câu thơ “Tấm thân gột rửa bao giờ cho phai”? HS bày tỏ suy nghĩ, GV uốn nắn. Nhấn mạnh tấm lòng thủy chung của nàng. GV: Những câu thơ nào miêu tả nỗi nhớ gia đình? HS phát hiện 4 câu thơ. GV: Để miêu tả nỗi nhớ gia đình của Kiều, tác giả sử dụng nghệ thuật gì? GV kể thêm về điển tích sân Lai, gốc tử và giảng câu thành ngữ “Quạt nồng ấp lạnh” để làm rõ nỗi day dứt của Kiều. GV: Nỗi nhớ gia đình của Kiều cụ thể ra sao? GV: Em hiểu gì về nhân vật Thúy Kiều qua tìm hiểu tâm trạng của nàng? HS suy nghĩ độc lập, bày tỏ ý kiến. GV uốn nắn, kết luận. GV bình. GV mời HS đọc 8 câu cuối và nêu nội dung chính. GV: Bức tranh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích được miêu tả như thế nào? HS phát hiện các chi tiết. GV: Em có nhận xét gì về cảnh được miêu tả ở đây? HS phát hiện được những hình ảnh đều gợi buồn, gợi sự cô đơn, lẻ loi, nổi nênh vô định. GV bình những hình ảnh tiêu biểu. GV: Như vậy tác giả đã sử dụng nghệ thuật nào để bộc lộ nỗi buồn của Kiều? HS phát hiện nghệ thuật và giải thích. GV: Nỗi buồn của Kiều được tác giả trực tiếp 14

tủi và suy nghĩ về thân phận tội nghiệp của Kiều. b) Nỗi nhớ của Kiều Miêu tả nội Tưởng người…. tâm nhân vật Tin sương……. qua ngôn … bơ vơ độc ngữ Tấm son … phai? thoại -> Nhớ đến lời thề nguyền dưới ánh trăng năm nào, đau đớn, xót xa hình dung ra sự chờ đợi của Kim Trọng.

Xót người... Quạt nồng ấp lạnh Sân Lai…mưa …gốc tử… ôm.

Miêu tả nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại, điển tích

-> Hình dung cha mẹ ngóng trông tin. Nhớ thương gia đình, day dứt vì chưa tròn chữ hiếu. Trong hoàn cảnh đáng thương, nỗi nhớ của Thúy Kiều đi liền với tình thương – một biểu hiện của đức hi sinh, lòng vị tha, chung thủy rất đáng ca ngợi. c) Nỗi buồn của Kiều …thấp thoáng …xa xa … man mác.. … rầu rầu Ầm ầm…

Miêu tả nội tâm qua tả cảnh ngụ tình, câu hỏi tu từ


nói lên qua chi tiết nghệ thuật nào? HS phát hiện nghệ thuật và giải thích. GV: Nội dung thể hiện qua 8 câu thơ? HS chốt lại nội dung chính của đoạn thơ. GV bình. GV: Nghệ thuật nổi bật của đoạn trích? HS liệt kê các nghệ thuật và giải thích. GV củng cố. GV: Theo em, cảm hứng nhân đọa trong đoạn trích được thể hiện như thế nào? GV: Từ đó hãy rút ra ý nghĩa của văn bản? HS suy nghĩ độc lập, trả lời. GV nhận xét, cho điểm.

Buồn trông Điệp ngữ Bức tranh thiên nhiên phản chiếu tâm trạng nhân vật trở về với thực tại phũ phàng, nỗi buồn của Kiều không thể vơi, cảnh nào cũng buồn, cũng gợi thân phận con người trong cuộc đời vô định. 3. Tổng kết: a) Nghệ thuật Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật: diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và tả cảnh ngụ tình đặc sắc. Lựa chọn từ ngữ, sử dụng các biện pháp tu từ. b) Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích thể hiện tâm trạng cô đơn, buồn tủi và ấm lòng hiếu thảo, thủy chung của Kiều. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1. Đọc diễn cảm, thuộc lòng đoạn trích. 2. Phân tích, cảm thụ những hình ảnh thơ hay, đặc sắc trong văn bản. 3. Chuẩn bị: Miêu tả trong văn bản tự sự

GV hướng dẫn nội dung cần học ở nhà cho HS. Hướng dẫn cho các em cách tìm đọc tác phẩm Truyện Kiều và cách sưu tầm câu thơ miêu tả nội tâm. Sưu tầm những câu thơ, đoạn thơ khác trong truyện có sử dụng nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật thông qua ngôn ngữ độc thoại hoặc tả cảnh ngụ tình. TIẾT 29 Nội dung 4: MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Khởi động GV cho HS ôn tập kiến thức cũ qua bài tập trắc nghiệm. Câu 1: Đọc đọc văn sau: “Nguyễn Du (1765-1820), chịu ảnh hưởng của gia đình đại quý tộc. Ông đã chứng kiến những biến động dữ dội nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam nên hiểu sâu sắc nhiều vấn đề của đời sống xã hội. Sự nghiệp văn học của Nguyễn Du rất đồ sộ bao gồm những sáng tác chữ Hán và chữ Nôm.” Đoạn văn trên thuộc phương thức biểu đạt nào? A. Miêu tả B. Tự sự C. Thuyết minh D. Nghị luận Câu 2: Đoạn văn trên có sử dụng yếu tố miêu tả không? A. Có B. Không Câu 3: Đoạn văn dưới đây là đoạn văn gì? “Con sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân…Mùa xuân dòng sống xanh ngọc bích, chứ nước sông 15


Đà không xanh màu canh hến của sông Gâm sông Lô. Mùa thu nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn mỗi độ thu về…” A. Miêu tả và tự sự B. Thuyết minh và miêu tả C. Tự sự và nghị luận D. Nghị luận và thuyết minh Câu 4: Đưa yếu tố miêu tả vào văn bản thuyết minh làm cho đối tượng thuyết minh: A. rõ ràng, chi tiết, tránh nhầm lẫn với đối tượng khác. B. cụ thể, sinh động, hấp dẫn, gây ấn tượng. C. mang đậm màu sắc biểu cảm. D. gần gũi, thân quen hơn với mọi người. GV căn cứ hoạt động của HS vào bài. Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT I. TÌM HIỂU CHUNG GV cho HS đọc đoạn trích trong SGK. 1. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn GV: Đoạn trích thuộc phương thức diễn bản tự sự 1.1 Tìm hiểu đoạn trích (sgk/91) đạt nào? - Phương thức diễn đạt chủ yếu: Tự sự. HS xác định phương thức tự sự. GV: Đoạn trích kể về trận đánh nào? - Nội dung: Đoạn trích kể về trận đánh đồn Đoạn trích có những sự việc chính nào? Ngọc Hồi của quân Tây Sơn. Vua Quang - Quang Trung cho ghép ván lại, mười Trung cưỡi voi xông trận trực tiếp chỉ huy. người khiêng một bức tiến sát đồn Ngọc * Yếu tố miêu tả: Hồi. - Vua Quang Trung truyền lấy sáu - Quân Thanh bắn không trúng người chục tấm ván, cứ ghép liền ...dàn trận nào, rồi phun khói lửa. chữ “nhất”. - Quân của vua Quang Trung nhất tề - Quân của vua Quang Trung khiêng xông lên mà đánh. ván vừa che vừa xông thẳng lên trước. GV: Trong trận đánh đó, nhân vật Quang Khi gươm giáo ... nhất tề xông tới mà Trung làm gì, xuất hiện như thế nào? đánh. GV mời HS đọc các yêu cầu b,c ủa ví - Quân Thanh chống không nổi, bỏ dụ. chạy tán loạn, giày xéo lên nhau mà Tổ chức cho HS hoạt động nhóm. chết. GV kết luận câu b bằng kết quả ghi ở => Tái hiện lại hình ảnh Quang Trung bảng phụ. và nghĩa quân Tây Sơn lẫm liệt, bọn Trả lời miệng câu c. quân tướng nhà Thanh đại bại nhục GV: Nhờ có yếu tố miêu tả, đoạn trích nhã; đã tái hiện được điều gì? => Làm cho lời kể cụ thể, sinh động, GV: Nhận xét về tác dụng của miêu tả hấp dẫn hơn. trong đoạn trích. 2 Ghi nhớ(sgk/92) GV hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ. Mời HS đọc ghi nhớ. Luyện tập HS đọc yêu cầu bài 1. II. LUYỆN TẬP Bài tập yêu cầu xác định các sự việc, sự Bài 1(sgk/92) Đoạn trích: Chị em Thý Kiều vật, con người được miêu tả trong một - Tả người: văn bản tự sự. 16


HS thảo luận nhóm. Các nhóm chia sẻ kết quả cho nhau. Mời một đại diện trình bày. GV kết luận.

HS đọc yêu cầu bài 2. Bài tập yêu cầu phát hiện, nhận biết những câu văn miêu tả trong đoạn văn tự sự và nêu tác dụng. GV hướng dẫn HS làm bài độc lập. GV gọi một vài HS đọc đoạn văn trước lớp, chỉ ra các câu văn miêu tả đã sử dụng. HS nhận xét, GV uốn nắn. HS đọc yêu cầu bài 3. Bài tập yêu cầu kể lại diễn biến một sự việc trong đó có các chi tiết miêu tả tâm trạng của bản thân. HS suy nghĩ, lựa chọn chi tiết, trình bày trước lớp. GV hướng dẫn cho các em cách trình bày. HS nhận xét, rút kinh nghiệm. GV nêu yêu cầu và giải quyết những thắc mắc của HS.

+ Vân: trang troïng khác vời,…đầy đặn,…nở nang,...đoan trang...; + Kiều: càng sắc sảo, mặn mà, …làn thu thủy,nét xuân sơn…thua thắm, kém xanh -> Hiện lên hai bức chân dung tuyệt sắc. - Tả cảnh: Êm đềm trướng rủ màn che -> Ước lệ và khắc họa vẻ đẹp của hai chị em Kiều. Đoạn trích: Kiều ở lầu Ngung Bích Tả cảnh: Cát vàng …, bụi hồng … … xa xa …man mác … rầu rầu … xanh xanh -> Cảnh đẹp nhưng buồn, nhuốm màu tâm trạng. Bài 2(sgk/92) Chị em Thúy Kiều đi chơi trong tiết thanh minh tháng ba. Bức tranh thiên nhiên tinh khôi, giàu sức sống với gam màu xanh của cỏ tới tận chân trời, điểm xuyết vào nền xanh đó là hình ảnh của những bông hoa lê trắng ngần. Chị em Thúy Kiều hòa mình vào dòng người đi hội nhộn nhịp, nô nức. Đến chiều, khi mặt trời xế đằng tây, chị em Thúy Kiều cùng nhau ra về, họ đi dọc theo con suối nhỏ chạy quanh co, đi qua dòng suối có chiếc cầu nhỏ bắc ngang. Cảnh vật dường như nhuốm màu tâm trạng bâng khuâng, tiếc nuối của con người khi tan hội. Bài 3 (sgk/92) III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1. Phân tích một đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả đã học. 2. Chuẩn bị bài: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

TIẾT 30 Nội dung 5: MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Khởi động GV cho HS củng cố kiến thức cũ qua bài tập trắc nghiệm. Câu 1: Trong các văn bản tự sự, yếu tố miêu tả có vai trò và ý nghĩa như thế nào đối sự việc được kể? 17


A. Làm cho sự việc được kể ngắn gọn hơn B. Làm cho sự việc được kể đơn giản hơn C. Làm cho sự việc được kể đầy đủ hơn D. Làm cho sự việc được sinh động và hiện lên như thật Câu 2: Trong đoạn văn sau, câu nào không có yếu tố miêu tả? “ Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc...” (Lão Hạc) A. Mặt lão đột nhiên co rúm lại B. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra C. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. D. Lão hu hu khóc... Câu 3: Các yếu tố miêu tả, biểu cảm được đặt ở vị trí như thế nào? A. Đứng riêng lẻ, không liên quan đến các yếu tố tự sự B. Được đan xen vào các yếu tố tự sự C. Luôn đứng sau để bổ sung nội dung, ý nghĩa cho các yếu tố tự sự D. Luôn đứng trước các yếu tố tự sự Câu 4 : Câu văn “Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như những cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.” chứa cả yếu tố kể, tả và biểu cảm. A. Đúng B. Sai GV nhận xét hoạt động của HS và vào bài. Hình thành kiến thức I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong GV chiếu đoạn trích. văn bản tự sự HS đọc đoạn trích. 1.1 Tìm hiểu đoạn trích “Kiều ở lầu GV: Tìm những câu thơ tả cảnh trong Ngưng Bích” đoạn trích ? * Những câu thơ tả cảnh: HS phát hiện ra 4 câu đầu và 8 câu cuối. Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân …………………. GV: Theo em, những câu thơ này thuần Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia. túy tả cảnh hay tác giả còn thể hiện điều gì nữa ? *** HS dựa vào kiến thức đã học để trả lời : Buồn trông cửa bể chiều hôm tả tâm trạng, suy nghĩ của Kiều. …………..... Ầm ầm tiếng sóng … ghế ngồi. GV: Tâm trạng, suy nghĩ của Kiều như -> Hai bức tranh thiên nhiên phản chiếu tâm trạng, suy nghĩ của Kiều: cô đơn, tủi thế nào ? HS dựa vào kiến thức đã học để trả lời. hổ, buồn. GV nhận xét, uốn nắn. * Những câu thơ miêu tả tâm trạng: GV: Tìm những câu thơ miêu tả tâm Bẻ bàng mây sớm đèn khuya trạng của Kiều? …………………………. HS phát hiện 10 câu giữa. Có khi gốc tử đã vừa người ôm. GV: Tâm trạng, của Kiều như thế nào ? -> Đau đớn, xót xa nhớ về Kim Trọng; 18


HS dựa vào kiến thức đã học để trả lời . GV nhận xét, uốn nắn. GV: Vậy em hiểu nội tâm là gì ? Thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự ? HS rút ra định nghĩa, nhận xét. GV uốn nắn, kết luận. GV mời HS đọc mục 1 của phần ghi nhớ (sgk/117).

day dứt nhớ thương gia đình. 1.2 Ghi nhớ Nội tâm là suy nghĩ, tâm trạng, thái độ, tình cảm sâu kín của nhân vật. Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự (Sgk/117)

2. Những cách thức miêu tả nội tâm 2.1 Tìm hiểu đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” - Những câu thơ miêu tả nội tâm: GV: Trong những câu thơ thể vừa phân -> Diễn tả trực tiếp những ý nghĩ, cảm xúc, tích ở mục 1, em thấy cách thể hiện nội tình cảm của nhân vật. - Những câu thơ tả cảnh ngụ tình: tâm có gì giống và khác nhau ? -> Dùng ngoại cảnh gián tiếp miêu tả nội HS phát hiện : tâm. - giống : đều hướng vào nội tâm Kiều. - khác : 8 câu giữa miêu tả trực tiếp nội tâm nhân vật, còn lại dùng ngoại cảnh gián tiếp miêu tả nội tâm. GV: Ngoài cách dùng ngoại cảnh còn có cách nào để miêu tả gián tiếp nội tâm nữa không ? HS phát hiện ra cách miêu tả nội tâm gián tiếp thông qua miêu tả ngoại hình. GV cho HS tìm ví dụ cụ thể : Đoạn văn (Trích truyện ngắn Lão Hạc)/sgk/117. GV: Từ ví dụ, em hãy cho biết có mấy cách miêu tả nội tâm nhân vật ? Đó là cách nào ? HS rút ra kết luận, GV nhận xét, uốn 2.2 Ghi nhớ (sgk/117) nắn thêm. Mời HS đọc ghi nhớ mục 2/sgk/117. GV: Miêu tả nội tâm có tác dụng thế nào đối với việc khắc họa nhân vật trong văn bản tự sự? HS trả lời. GV giải thích thêm: Miêu tả nội tâm khắc họa “chân dung tinh thần” của nhân vật, tái hện lại những trăn trở, dằn vặt, những rung động tinh vi trong tình cảm, tư tưởng của nhân vật (những yếu tố này không thể tái hiện được bằng miêu tả ngoại hình). Vì thế, miêu tả nội tâm có vai trò, tác dụng to lớn trong việc khắc họa đặc điểm, tính cách của nhân vật. 19


Luyện tập II. LUYỆN TẬP Bài tập yêu cầu xác định các chi tiết Bài 1: miêu tả nội tâm nhân vật trong văn Đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều bản tự sự cụ thể và nêu cách thức - Các câu thơ miêu tả nội tâm nhân vật: Nỗi mình thêm tức nỗi nhà miêu tả nội tâm và nêu tác dụng. Thềm hoa … lệ hoa mấy hàng Gọi HS đọc đoạn trích. GV: Chỉ ra các yếu tố miêu tả nội tâm Ngại ngùng dợn gió e sương Ngừng hoa bóng thẹn … mặt dày. nhân vật? Cho biết tác giả miêu tả nội tâm theo cách nào? Tác dụng của việc - Miêu tả trực tiếp nội tâm nhân vật. miêu tả nội tâm nhân vật trong văn bản? - Tác dụng: Khắc họa rõ nét tâm trạng của HS thảo luận theo bàn. Kiều: ñau ñôùn, taùi teâ, tủi hổ, sượng HS trả lời kết quả và nhận xét lẫn nhau. sùng. GV kết luận. Bài tập yêu cầu kể diễn biến một sự việc trong đó có các chi tiết miêu tả Bài 2(Bài tập 3/sgk/117) tâm trạng của bản thân. HS đọc yêu cầu bài tập. GV cho HS chuẩn bị 3 phút. Gọi HS trình bày trước lớp. Cả lớp nhận xét, góp ý, rút kinh nghiệm. GV uốn nắn, kết luận, cho điểm những HS làm tốt. TIẾT 31 Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Vẽ sơ đồ thể hiện những giá trị nổi HS chia 4 nhóm vẽ sơ đồ thể hiện bật về nội dung và nghệ thuật của truyện những giá trị nổi bật về nội dung và Kiều. nghệ thuật của truyện Kiều. Các nhóm trao đổi cho nhau cùng góp ý, thống nhất sơ đồ khoa học nhất. GV chốt trên màn chiếu. Bài 2: Điều gì làm nên thành công của chân dung Thúy Kiều và Thúy Vân Bài 2: trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”. - Điều gì làm nên thành công của chân Mỗi bức chân dung dự báo điều gì về số dung Thúy Kiều và Thúy Vân trong đoạn phận của nhân vật? trích “Chị em Thúy Kiều” là việc sử dụng những hình ảnh ước lệ đặc sắc, giàu tính HS thảo luận nhóm trả lời, nhận xét. gợi hình và rất gợi cảm. GV chốt. - Bức chân dung Vân dự báo cuộc đời suôn sẻ, tốt đẹp; bức chân dung Kiều dự báo cuộc đời éo le, đau khổ. HS tự viết. Bài 3: 20


Nhóm 1,2 viết câu a; nhóm 3,4 viết câu b. GV gọi 2-3 HS đọc trước lớp. Nhận xét, cho điểm.

a) Viết đoạn văn giới thiệu về chị em Thúy Kiều trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả. b) Viết đoạn văn kể về tình cảnh của Thúy Kiều khi ở lầu Ngưng Bích. Trong đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm.

Hoạt động 4: Vận dụng (Hướng dẫn HS thực hiện ở nhà) 1. GV chiếu đoạn giới thiệu Thúy Kiều và Thúy Vân trong Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm tài nhân sau đây và so sánh chân dung hai chị em Kiều trong Truyện Kiều của Nguyễn Du: “…Con gái trưởng là Thúy Kiều, gái thứ là Thúy Vân, hai cô đều có nhan sắc diễm lệ, tính nết nhu mì, và giỏi thơ phú. Riêng phần Thúy Kiều lại có thái độ phong lưu, tính thích hào hoa và lại tinh về âm luật, sở trường nhất là món Hồ cầm. Thúy Vân thì trời phú cho cái tính điềm đạm, nên thấy chị quá say mê Hồ cầm, thường can gián chị rằng: Món âm nhạc đâu phải là công việc của bọn khuê phòng, sợ khi tai tiếng ra ngoài thì cũng bất nhã. v. v… Kể ra Vân nói cũng có lí đấy. Nhưng với tính tình của Kiều thì không cho là đúng, lại còn sáng tác ra khúc “Bạc mệnh oán” để phả vào đàn, mỗi khi dạo lên nghe rất não nuột, khiến người nghe bên cạnh ứa lệ rơi châu.” (Phạm Đan Quế - Truyện Kiều đối chiếu) 2. Kể lại một sự việc diễn ra ở địa phương em, trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả.

Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng (GV hướng dẫn HS thực hiện ở nhà) 1. Tìm đọc tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du và ghi lại một số câu thơ hay có sử dụng yếu tố miêu tả. 2. Tìm đọc một số văn bản tự sự có sử dụng miêu tả và miêu tả nội tâm. Nhận xét về tác dụng của miêu tả và miêu tả nội tâm trong các văn bản tự sự đó. 3. Chuẩn bị bài mới: Thuật ngữ

21


22


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.