Ngày soạn:...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201..
Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: .........
Lớp: ……. Lớp: ……. Lớp: ……. Lớp: …….
sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng..............
Phần một GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG TIẾT( PPCT) 01 - BÀI 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, HS phải: 1. Kiến thức - Giải thích được nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giới sống và có cái nhìn bao quát về thế giới sống.(nêu đc các cấp tổ chức của TG sống từ thấp đến cao*) - Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản tổ chức nên thế giới sống. 2. Kĩ năng Rèn luyện tư duy hệ thống và rèn luyện phương pháp tự học. 3. Thái độ Có ý thức bảo vệ các loài sv và môi trường sống của chúng (bảo tồn đa dạng sinh học). II. TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC 1. Tích hợp kĩ năng sống - thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng 2. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường - Đa dạng các cấp tổ chức sống tạo nên sự đa dạng của thế giới SV đa dạng sinh học. Bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng là bảo vệ đa dạng sinh học. Chống lại các hoạt động, hành vi gây biến đổi ô nhiễm môi trường. III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Gv: - Tranh vẽ Hình 1 SGK và những tranh ảnh có liên quan đến bài học mà giáo viên và học sinh sưu tầm được. - Các thiết bị phục vụ giảng dạy( Máy chiếu, đĩa VCD...) 2. Hs: Đồ dùng học tập, đọc trước bài mới IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 2. Giảng bài mới: Nêu VĐ: Sv khác với vật vô sinh ở những điểm nào? Sv và vật vô sinh đều đc cấu tạo từ các ntố hoá học nhưng do tp của các ntố ở sv khác với vật vô sinh nên sự tương tác giữa các ntố hoá học trong cơ thể sống đã cho sv những đ2 mà vật vô sinh không có đc như: chuyển hoá vật chất, st và pt, sinh sản… Hoạt động của thầy & trò Nội dung
Giáo án sinh học 10
*Hoạt động 1:GV Cho hs Quan sát tranh Hình 1 sách giáo khoa -Gv: Em hãy nêu các cấp tổ chức của thế giới sống? + Giải thích khái niệm tế bào, mô, cơ quan, hệ cq... + Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống? + Tại sao nói tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật. + Trong các cấp của thế giới sống cơ thể giữ vai trò quan trọng ntn? + Đặc điểm cấu tạo chung của các cơ thể sống? Virút có được coi là cơ thể sống? - Hs nêu được : + Từ nguyên tử→ sinh quyển + Cơ thể sinh vật được cấu tạo từ 1 hay nhiều tế bào + Mọi hoạt động sống diễn ra ở tế bào. -GV: NX, đánh giá và giúp hs hoàn thiện kiến thức .- Giáo viên chia hoc sinh thành tứng nhóm, mỗi nhóm 5 dến 6 học sinh cử trương nhóm điều hanh ghi chép, thư kí ghi chép + Cheo tranh phóng to hình 1 SGK yêu cầu học sinh giai thích các khái niệm và lấy được ví dụ *Hoạt động 2: tìm hiểu đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống -Gv: Nguyên tắc thứ bậc là gì? - Thế nào là đặc tính nổi trội ?vd - Đặc tính nổi trội do đâu mà có ? - Đặc tính nổi trội đặc trưng cho cơ thể sống là gì? -Hs: trao đổi nhóm trả lời -Gv: + ngtắc thứ bậc nghĩa là cấp tổ chức nhỏ hơn làm nền tảng để xd nên cấp tổ chức cao hơn(Vd: mọi vật chất đều đc ctạo từ các ngtử; các ngtử lại đc ctạo từ hạt nhân ngtử và các lớp điện tử).nguyêntử → phân tử → đại phân tử(prôtêin, các a.nucleic) → bào quan → tb… +Tính nổi trội: đ2 này ko thể có đc ở cấp tc nhỏ hơn.Vd: từng tế bào thần kinh không có được đặc điểm của hệ thần kinh;Khicác ptử hcơ như pr,a.nucleic,lipit và đg tương tác với nhau tạo nên ctrúc tb thì tb có đc đ2 nổi trội của sự Giáo án sinh học 10
I.Các cấp tổ chức của thế giới sống: - Thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc chặt chẽ : phân tử→ bào quan→ tế bào→ mô → cơ quan→ hệ cơ quan→ cơ thể → quần thể → quần xã → hệ sinh thái→ sinh quyển - Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật - Các cấp tổ chức cơ bản của thế giớ;i sống bao gồm: tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã,hệ sinh thái. *Lưu ý: - Cấp tổ chức quan trọng vì nó biểu hiện đầy đủ các đặc tính của cơ thể sống. - Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ 1 hay nhiều tế bào và các tế bào chỉ được sinh ra bằng cách phân chia tế bào.
* Khái niệm mô, cơ quan , hệ cơ quan, cơ thể , quần thể, quần xã, hệ sinh thái II. Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống: 1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc: - Các tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp trên. Bào quan→ tế bào→ mô→ cơ quan→cơ thể.. -Tính nổi trội: Được hình thành do sự tương tác của các bộ phận cấu thành mà mỗi bộ phận cấu thành không thể có được.
sống(khả năng tđc,st,s2, cảm ứng) mà các ptử hcơ riêng biệt không có đc. Lưu ý: đ2 nổi trội có cả ở thế giới không sống. -Gv: nêu vđ Cơ thể sống muốn tồn tại st, pt…thì phải như thế nào? Nếu TĐC Ko cân đối thì cơ thể sống làm như thế nào để giữ cân bằng?(uống rượu nhiều..) - Gv: Hệ thống mở là gì ? - Hs: là một hệ thống luôn cần có sự tđổi vật chất và nl với mt. - Gv: SV với môi trường có mối quan hệ như thế nào? -Hs: ĐV lấy thức ăn, nc uống từ mt và thải chất cặn bã vào mt. Mt biến đổi (thiếu nc, thức ăn…)sv bị giảm sức sống dẫn đến tử vong. Sv phát triển làm số lượng tăng → mt bị phá huỷ. -Gv:(bs) sự biến đổi của mt trực tiếp hay gián tiếp đều a/h đến hệ thống và cũng chính sự hđ của hệ thống lại a/h đến mt. * Liên hệ: làm thế nào để sv có thể st, pt tốt nhất trong mt? -Hs: trong cnuôi hay trồng trọt cần tạo đk thuận lợi về nơi ở, thức ăn cho sv pt. -Gv(nêu vđ): Tại sao ăn uống ko hợp lí sẽ dẫn đến phát sinh các bệnh? Cơ quan nào trong cthể giữ vtrò chủ đạo trong điều hoà cb nội môi? -Gv(gợi ý): nếu ăn quá nhiều thịt có thể bị bệnh gì? Ăn không đủ prôtêin có thể bị bệnh gì? -Hs: + Trẻ em ăn nhiều thịt và ko bổ sung rau quả dẫn đến béo phì.trẻ em thiếu ăn dẫn đến suy dinh dưỡng. + Hệ thần kinh, hệ nội tiết điều hoà cân bằng nội môi. -Gv: Nếu trong các cấp tổ chức sống ko tự điều chỉnh được cân bằng nội môi thì điều gì sẽ xảy ra? làm thế nào để tránh đc điều này? -Hs: Cthể không tư điều chỉnh sẽ bị bệnh. luôn chú ý tới chế độ d2 hợp lí và các đk sống phù hợp. -Gv: +Vì sao sự sống tiếp diễn liên tục từ thế hệ này sang thế hệ khác? +Tại sao tất cả sv đều ctạo từ tb? +Vì sao cây xương rồng khi sống trên sa Giáo án sinh học 10
2. Hệ thống mở và tự điều chỉnh: - Hệ thống mở: Giữa cơ thể và môi trường sống luôn có tác động qua lại qua quá trình trao đổi chất và năng lượng. - Tự điều chỉnh: Các cơ thể sống luôn có khả năng tự điều chỉnh duy trì cân bằng động trong hệ thống (cân bằng nội môi) để giúp nó tồn tại, sinh trưởng, phát triển…
mạc có nhiều gai nhọn? sv luôn phát sinh đ2 thích nghi. +Do đâu sinh vật thích nghi với mt? -Gv(bs): Thế giới sống mặc dù rất đa dạng nhựng lại thống nhất với nhau về nhiều đ2 là do sự sống đc tiến hoá từ 1 tổ tiên chung. Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ sự truyền thông tin di truyền trên AND từ tb này sang tb khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác. Nhờ đc kế thừa thông tin dt từ những sv tổ tiên ban đầu nên các sv trên trái đất đều có những đ2 chung. Tuy nhiên, sv luôn có những cơ chế phát sinh các biến dị DT và sự thay đổi ko ngừng của đk ngoại cảnh sẽ CL và giữ lại các dạng sống thích nghi với các mt khác nhau. Từ 1 nguồn gốc chung bằng con đường PLTT dưới tdụng của CLTN, trải qua thời gian dài tạo nên sinh giới ngày nay. 3.Củng cố: - Đọc muc. “ECB” - Câu hỏi và bài tập cuối bài 4. Hướng dẫn học sinh tự học: - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK - Đọc trước bài tiết sau
Giáo án sinh học 10
3) Thế giới sống liên tục tiến hoá: - Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ sự truyền thông tin di truyền trên AND từ thế hệ này sang thế hệ khác. -Thế giới sống có chung một nguồn gốc trải qua hàng triệu triệu năm tiến hoá tạo nên sự đa dạng và phong phú ngày nay của sinh giới - Sinh giới vẫn tiếp tục tiến hoá.
Ngày soạn:...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201..
Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: .........
Lớp: ……. Lớp: ……. Lớp: ……. Lớp: …….
sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng..............
TIẾT( PPCT) 02 - BÀI 2 : CÁC GIỚI SINH VẬT
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này, HS phải:
1. Kiến thức - Nêu được khái niệm giới. - Trình bày được hệ thống phân loại sinh giới ( hệ thống 5 giới). - Nêu được đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật (giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật). - Nêu đc sự đa dạng của t/g sv. Có ý thức bảo tồng đa dạng sh. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ. 3. Thái độ - Có ý thức và thái độ đúng trong việc bảo vệ r và kthác tài nguyên R hợp lí. Bảo vệ đv quý hiếm, bảo tồn đa dạng Sh. Lên án các hành động săn bắn, giết thịt các đv hoang dã. II. TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC 1. Tích hợp kĩ năng sống - thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng 2. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường - Đa dạng sinh học thể hiện qua sự đa dạng sinh vật qua các giới SV. - Có ý thức và thái độ đúng trong việc bảo vệ rừng và khai thác tài nguyên rừng hợp lí. Bảo vệ ĐV quý hiếm, bảo tồn đa dạng sinh học. Lên án các hành động săn bắn, giết thịt ĐV hoang dã. III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Gv: - Tranh vẽ phóng to Hình 2 SGK, máy chiếu. - Phiếu học tập (các đặc điểm chính của các giới sinh vật). 2 Hs: Đọc trước bài mới IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: Trình bày các đ2 chung của các cấp tổ chức sống? 2. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy & trò *Hoạt động1 : Tìm hiểu về giới và hệ thống phân loại 5 giới -Gv : viết sơ đồ: giới - ngành - lớp -bộ- họ chi - loài Đvđ : Em hiểu thế nào là giới? -Gv: giới là gì ? cho ví dụ -Hs: giới là đvị cao nhất.vd: giới đv, giới tv Giáo án sinh học 10
Nội dung I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới: 1. Khái niệm giới: Giới sinh vật là đơn vị phân loại lớn nhất, bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định. 2.Hệ thống phân loại 5 giới: -Giới Khởi sinh (Monera)→ Tế bào nhân sơ -Giới Nguyên sinh(Protista)
? Hệ thống phân loại 5 giới gồm những giới nào? -Hs: .. -Gv: Ở sđ h2/SGK Tại sao không biểu thị các giới trên cùng một hàng? -Hs: vì ngày nay các giới này tồn tại song song. *Hoạt động2 : tìm hiểu đặc điểm của mổi giới -Gv: Đặc điểm của giới Khởi sinh? -Gv: Phương thức sống? -Gv: giới nguyên sinh gồm những đại diện nào? -Gv: Đặc điểm cấu tạo chung, hình thức sống của giới Nguyên sinh? -Hs:…
-Gv: Giới Nấm gồm những đại diện nào? -Gv: Đặc điểm cấu tạo chung, hình thức sống của giới Nấm? -Hs:…
-Gv: Giới Tv gồm những đại diện nào? -Gv: Đặc điểm cấu tạo chung, hình thức sống của giới Thực vật? -Hs:…
-Giới Nấm(Fungi) Tế bào -Giới Thực vật(Plantae) nhân thực -Giới Động vật(Animalia) II. Đặc đặc điểm chính của mỗi giới: 1.Giới Khởi sinh:( Monera) - Gồm những loài vi khuẩn là những sv nhân sơ có kích thước nhỏ (1-5m). - Phương thức sống đa dạng: sống hoại sinh, kí sinh; 1 số có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ. 2.Giới Nguyên sinh:(Protista) -Tảo: Sinh vật nhân thực,đơn bào hay đa bào. Là sv quang tự dưỡng(cơ thể có diệp lục), sống trong nc. -Nấm nhày: S.vật nhân thực, cơ thể tồn tại 2 pha đơn bào và hợp bào. Là sv dị dưỡng, sống hoại sinh. -ĐVNS: Svật nhân thực, đơn bào. Là sv dị dưỡng. 3)Giới Nấm:(Fungi) - Gồm những sv nhân thực, cthể đơn bào hoặc đa bào, ctrúc dạng sợi, thành tbào chứa kitin, ko có lục lạp, ko có lông và roi. - Sinh sản hữu tính và vô tính(nhờ bào tử). - Là sv dị dưỡng: Hoại sinh, ký sinh, cộng sinh. 4)Giới Thực vật:( Plantae) (Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín) -Sinh vật nhân thực, đa bào, thành tế bào cấu tạo bằng xenlulôzơ. -Có khả năng quang hợp(có diệp lục) và là sv tự dưỡng. -Sống cố định, có knăng cảm ứng chậm. 5)Giới Động vật:(Animalia) (Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp, Da gai và Động vật có dây sống) - Sinh vật nhân thực, đa bào, có cấu trúc phức tạp với các cơ quan và hệ cơ quan chuyên hoá cao. - Sống dị dưỡng. -Có khả năng di chuyển, có knăng phản ứng nhanh.
-Gv: Giới Đv gồm những đại diện nào? -Gv: Đặc điểm cấu tạo chung, hình thức sống của giới Động vật? -Gv: yêu cầu Hs hoàn thành PHT -Hs: thảo luận nhóm và điền nd vào PHT -Gv: đưa ra ĐA -Gv: (bs) đ2 của giới và mức độ tiến hoá của sinh giới đc thể hiện ở mức độ t/c cơ thể. 3.Củng cố: - Bài tập cuối bài 4. Dặn dò: HS về nhà học bài và đọc trước bài mới. Giáo án sinh học 10
Ngày soạn:...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201..
Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: .........
Lớp: ……. Lớp: ……. Lớp: ……. Lớp: …….
sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng..............
PHẦN HAI: SINH HỌC TẾ BÀO Chương I: THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO TIẾT( PPCT) 03 - BÀI 3 : CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh phải nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào. - Phân biệt được nguyên tố vi lượng và nguyên tố đa lượng. - Giải thích được cấu trúc hoá học của phân tử nước quyết định các đặc tính lý hoá của nước. - Trình bày được vai trò sh của nước đối với tế bào. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ. 3. Thái độ - Giáo dục thói quen sd tiết kiệm tài nguyên nc, bvệ nguồn nc, giữ nguồn nc trong sạch . II. TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC 1. Tích hợp kĩ năng sống - thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về các nguyên tố hóa học xây dựng nên thế giới sống, cấu trúc, đặc tính hóa học và vai trò của nước đối với tế bào - Kĩ năng quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm 2. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường - Nước là thành phần quan trọng trong môi trường, là một nhân tố sinh thái. - Thói quen sử dụng tiết kiệm tài nguyên nước, bảo vệ nguồn nước, giữ nguồn nước trong sạch. III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Gv: Tranh vẽ cấu trúc hoá học của phân tử nước ở trạng thái lỏng và trạng thái rắn (hình 3.1 và hình 3.2 SGK ) 2. Hs: Đọc trước bài mới IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra 15 phút: Câu 1: Hãy kể tên các giới trong hệ thống phân loại 5 giới và đặc điểm của 3 trong 5 giới? Câu 2: Tại sao nói: ‘tế bào là đơn vị cơ bản của thế giới sống’? Đáp án thang điểm Câu hỏi Nội dung Thang điểm Câu 1 Hệ thống phân loại 5 giới: Giáo án sinh học 10
Câu 2
-Giới Khởi sinh (Monera)→ Tế bào nhân sơ
0.5 điểm
-Giới Nguyên sinh(Protista) -Giới Nấm(Fungi) Tế bào -Giới Thực vật(Plantae) nhân thực -Giới Động vật(Animalia) Giới Khởi sinh:( Monera) - Gồm những loài vi khuẩn là những sv nhân sơ có kích thước nhỏ (1-5m). - Phương thức sống đa dạng: sống hoại sinh, kí sinh; 1 số có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ. Giới Thực vật:( Plantae) (Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín) -Sinh vật nhân thực, đa bào, thành tế bào cấu tạo bằng xenlulôzơ. -Có khả năng quang hợp(có diệp lục) và là sv tự dưỡng. -Sống cố định, có knăng cảm ứng chậm. Giới Động vật:(Animalia) (Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp, Da gai và Động vật có dây sống) - Sinh vật nhân thực, đa bào, có cấu trúc phức tạp với các cơ quan và hệ cơ quan chuyên hoá cao. - Sống dị dưỡng. -Có khả năng di chuyển, có knăng phản ứng nhanh. Tế bào là đơn vị cơ bản của thế giới sống là vì: - Mọi cơ thể đều được cấu tạo từ tế bào - Tế bào có đủ các đặc trưng của sự sống - Sự sống chỉ biểu hiện bắt đầu từ cấp tế bào - Ko còn đơn vị sống nào nhỏ hơn tế bào Các cấp tổ chức của thế giới sống được sắp xếp từ thấp đến cao, lần lượt là: cấp tế bào=>cấp cơ thể=>cấp quần thểloài=>cấp quần xã=>cấp hệ sinh thái.
0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 1 điểm
1,5 điểm
1,5 điểm
0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 1.5 điểm
2. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy & trò *Hoạt động1: tìm hiểu các nguyên tố hoá học. -Gv: tại sao các tế bào khác nhau lại đc cấu tạo chung từ 1 số nguyên tố nhất định? -Hs: các tb tuy khác nhau no đều có tp hoá học khá giống nhau vì chúng đc tiến hoá từ tổ tiên chung (có chung nguồn gốc). -Gv: tại sao 4 nguyên tố C, H ,O ,N là những nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào? -Hs: qs bảng3/SGK và nêu đc: 4 ngtố có tỉ lệ Giáo án sinh học 10
Nội dung I. Các nguyên tố hoá học: - Các nguyên tố hoá học cấu tạo nên thế giới sống và không sống. - Các nt C,H,O,N chiếm 96% khối lượng cơ thể sống. - C là nguyên tố đặc biệt quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ.
lớn (96,3%) -Gv: vì sao C là nguyên tố quan trọng? -Hs: C có cấu hình điện tử vòng ngoài với 4 đtử → cùng 1 lúc tạo 4 liên kết cộng hoá trị -Gv(bs): SGV/25 -Gv: Trong tự nhiên có khoảng 92 nguyên tố hoá học chỉ có vài chục nguyên tố cần thiết cho sự sống. -Gv: Các ntố h2 trong cthể chiếm tỉ lệ khác nhaunên các nhà khoa học chia thành 2 nhóm: đl và vl. -Gv: Quan sát bảng 3 em có nhận xét gì về tỷ lệ các nguyên tố trong cơ thể. -Hs: … -Gv: Các nguyên tố hoá học có vai trò như thế nào đối với tế bào? -Hs:.. -Gv: Hàm lg ntố h2 nào đó tăng cao quá mức cho phép gây ô nhiễm Mt, gây a/h xấu đến cơ thể sv và con ngươì. * liên hệ: vai trò quan trọng của các ntố h2. -Hs: Thiếu Iôt gây bướu cổ ở người. Thiếu Mo → cây chết… -Gv: (bs)cần ăn uống đủ chất, dù cthể chỉ cần 1 lượng rất nhỏ chất đó, nhất là trẻ em. Ăn các món ăn khác nhau sẽ cung cấp các ntố vi lg khác nhau cho cthể. *Hoạt động2: tìm hiểu về ctạo và vtrò của nc trong tb Hs quan sát Tranh H 3.1 và 3.2 -Gv: Nghiên cứu sách giáo khoa và hình 3.1, 3.2 em hãy nêu cấu trúc và đặc tính lý hoá của nước? -Hs:… -Gv:Do ctrúc h2 đặc thù mà các ptử nc có t/c như 1 chiếc nam châm yếu. Hai đầu mang điện trái dấu của 2 ptử nc khác nhau có thể hút nhau cũng như hút các ptử hoặc các phần của ptử khác có điện tích trái dấu. Chính nhờ các đặc tính này mà nc có vai trò đặc biệt với cơ thể sống. -Gv: Em nhận xét về mật độ và sự liên kết giữa các phân tử nước ở trạng thái lỏng và rắn? (khi cho nước đá vào cốc nước thường) -Hs: nc thg các lk H2 luôn bị bể gẫy và tái tạo Giáo án sinh học 10
* Các nguyên tố đa lượng và vi lượng: a. Nguyên tố đa lượng: - Các ntố chiếm tỷ lệ lớn (hơn 0,01%) khối lượng cthể sống. Vd: C, H, O, N, S, P, K… - Vai trò: T/gia ctạo nên các đại ptử hữu cơ như pr, cacbonhidrat, lipit, các axit nucleic (là những chất h2 chính ctạo nên tb). b. Các nguyên tố vi lượng: - Là những ngtố chiếm tỷ lệ nhỏ hơn 0,01% khối lượng cthể sống. Vd: F, Cu, Fe, Mn, Mo, Se, Zn, Co, B, Cr… -Vtrò: Tphần cơ bản ctạo nên E, vitamin…
II. Nước và vai trò của nước trong tế bào: 1. Cấu trúc và đặc tính lý hoá của nước: - Phân tử nước được cấu tạo từ 1 nguyên tử ôxy với 2 nguyên tử hyđrô bằng liên kết cộng hoá trị. - Phân tử nước có tính phân cực. - Giữa các phân tử nước có lực hấp dẫn tĩnh điện( do liên kết hyđrô) tạo ra mạng lưới nước.
2)Vai trò của nước đối với tế bào: - Là thành phần cấu tạo và dung môi hoà tan nhiều chất cần cho hoạt động sống của tế bào.
liên tục. Nc đá: các lk H2 luôn bền vững khả năng tái tạo ko có. -Gv: Điều gì xảy ra khi ta đưa các tế bào sống vào trong ngăn đá tủ lạnh?G. thích
- Là môi trường của các phản ứng sinh hoá của tế bào. - Tham gia vào qt chuyển hoá vật chất để duy trì sự sống.
3.Củng cố: - Tại sao cần ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, không nên chỉ ăn 1 số các món ăn ưa thích?( Cung cấp các nguyên tố vi lượng khác nhau cho tế bào, cơ thể )
4. Hướng dẫn học sinh tự học: Các câu hỏi và bài tập cuối bài
Giáo án sinh học 10
Ngày soạn:...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201..
Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: .........
Lớp: ……. sĩ số............ vắng.............. Lớp: ……. sĩ số............ vắng.............. Lớp: ……. sĩ số............ vắng.............. Lớp: ……. sĩ số............ vắng..............
TIẾT( PPCT) 04 - BÀI 4 : CACBOHYĐRAT VÀ LIPIT I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, Hs phải: 1.Kiến thức: - Học sinh phải liệt kê được tên các loại đường đơn, đường đôi và đường đa(đường phức) và tên các loại lipit có trong các cơ thể sinh vật. - Nêu đc cấu tạo hoá học và kể đc các vai trò sinh học của cacbonhidrat và lipit- hiểu rõ tầm quan trọng của việc ăn uống khoa học và vận dụng gt đc 1 số hiện tg trong thực tế. 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng qs, phân tích tổng hợp 3.Thái độ: - GD ý thức bv môi trg: vtrò của tv đvới đời sống đv, phải trồng và bvệ cây cối. II. TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC 1. Tích hợp kĩ năng sống - thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về cấu trúc, chức năng của cacbohidrat và lipit - Kĩ năng quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm 2. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường - Sự đa dạng trong cấu trúc của Pr dẫn đến sự đa dạng trong giới SV. Đa dạng SV đảm bảo cho cuộc sống của con người, các nguồn thực phẩm từ TV và ĐV cung cấp đa dạng các loại Pr cần thiết. III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: - Tranh vẽ về cấu trúc hoá học của đường và lipit. - Tranh ảnh về các loại thực phẩm, hoa quả có nhiều đường và lipit. - Đường Glucôzơ, Fructôzơ, Saccarôzơ, sữa bột không đường và tinh bột sắn dây. 2. Học sinh: Đọc trước bài mới IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ: - Gv: Trình bày cấu trúc hoá học của nước và vai trò của nước trong tế bào. 2. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy & trò *Hoạt động1: tìm hiểu về Cacbohyđrat -Gv: + đưa ra các mẫu là 1 số mô, cq và bộ phận của cơ thể: Củ khoai tây, khoai lang, khoai môn, hạt lạc, hạt hướng dương, hạt bí, các quả chin (nho, dưa hấu…), mía, vỏ tôm, Giáo án sinh học 10
Nội dung I. Cacbohyđrat: ( Đường) 1. Đặc điểm và cấu trúc hoá học: * Đặc điểm: - Các loại cacbonhidrat có nhiều trong: + Các loại củ, quả, hạt, rễ, thân, lá ở tv.
cua, gan lợn… + Y/c hs quan sát kĩ các mẫu vật, vận dụng hiểu biết thực tế để trả lời CH: * Chọn các cơ quan, bộ phận chứa nhiều Cácbonhiđrat? * Khi hoà tan (đường) vào trong nc, em có nhận xét gì? -Hs: qs mẫu vật và dựa vào kt thực tiễn để chọn theo y/c. -Gv: Cho hs qs 1 số ctạo phân tử của đại diện các loại Cácbonhiđrat → y/c hs qs kĩ và kết hợp với đọc thông tin SGK để phát hiện: Tranh cấu trúc hoá học của đường
+ Gan, mô cơ ở đv, người. - Tan nhiều trong nc.
* Cấu trúc H2 - Là hợp chất hc đơn giản đc ctạo từ 3 ntố: C,H,O theo ntắc đa phân. - Có ba loại: + Đường đơn: (monosaccarit) gồm 1 đơn phân + Đường đôi: (Disaccarit) Gồm 2 phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glucôzit. + Đường đa: (polisaccarit) - Gồm nhiều phân tử đường đơn liên kết với CH2 OH CH2 OH nhau bằng liên kết glucôzit. 2 1 →trong đó đơn phân ctạo nên đg đôi và đg CH2 OH đa là đg đơn (chủ yếu là glucozơ) 2)Chức năng của Cacbohyđrat: Liên kết glucôzit PHT số 1 Các phân tử đường glucôzơ liên kết với nhau →KL: Là ngồn cung cấp năng lượng cho tế bằng liên kết glucôzit tạo xenlulôzơ. + Cácbonhiđrat đc ctạo từ những ntố nào? bào; Tham gia cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể… Theo ntắc gi? + Phân loại Cácbonhiđrat và nêu đ2 cấu trúc của chúng? + Chuyển ý: Tất cả đều đc ctạo từ 3 ntố C,H,O nhưng ctạo phân tử khác nhau để đảm bảo nhận các chức năng sinh học khác nhau → t/c khác nhau → *Hoạt động 2: Tìm hiểu về lipit -Gv: y/c hs qs lại các mẫu, kết hợp với SGK và dựa vào hiểu biết của mình để TL các câu hỏi: + Hãy chọn các cq, bộ phận của thể chứa nhiều lipit? + t/c vật lí của lipit? * Tích hợp giáo dục sd NLTK và HQ: -Gv giới thiệu: mặc dù lipit đảm nhận nhiều c/năng sh qtrọng nhưng có 1 loại lipit là cholesterol nếu dự trữ sẽ tích tụ trong máu gây đột quỵ tim mạch rất nguy hiểm. Do vậy trong khẩu phần ko nên ăn nhiều lipit đặc biệt ko nên ăn t/a chứa nhiều cholesterol như lòng đỏ trứng gà, bơ, phomat… - nhấn mạnh: Cacbonhidrat và lipit đều có ctạo từ C, H, O nhưng chúng lại là 2 hợp chất hữu Giáo án sinh học 10
II. Lipit: ( chất béo) 1) Đặc điểm chung - lipit có nhiều trong: + Mô mỡ đv, 1 số hạt tv. + Một số loại hoocmon - Không tan trong nc, chỉ tan trong dung môi hữu cơ - Lipit đc ctạo bởi: C, H, O (lượng O ít hơn cacbonhidrat), một số lipit có thêm P (photpho) 2. Cấu trúc và chức năng của các loại lipit Nội dung PHT số 2 →KL: Cấu trúc nên hệ thống màng sinh học; Nguồn năng lượng dự trữ; Tham gia nhiều chức năng sinh học khác
cơ khác nhau về tỉ lệ và cách sắp xếp các ntố trong phân tử → tính chất hòa tan trong dung môi khác nhau → chức năng sh khác nhau. 3.Củng cố: Tại sao người già không nên ăn nhiều lipit? ( ăn nhiều mỡ dẫn đến sơ vữa động mạch, huyết áp cao). 4. Hướng dẫn học sinh tự học: - Trả lời câu hỏi SGK; - Chuẩn bị bài sau Đáp án PHT số 1 Loại Đại diện phổ biến cacbonhidrat Mônsaccarit -Hexozo–Glucôzơ(đg nho) (đường đơn) -Fructôzơ (đường quả) -Galactôzơ (đường sữa) -pentozo-Ribôzơ -Đêôxyribôzơ Đisaccarit (đường đôi) Polisaccarit (đường đa)
- Saccarôzơ (đường mía) - Lactôzơ (đường sữa) - Mantôzơ (đg mạch nha) -Glicôgen (ở Động vật) - Tinh bột (ở Thực vật) - Xenlulôzơ - Kitin
Vai trò đối với tb và cơ thể - Là ngồn cung cấp năng lượng cho tế bào và cơ thể (phổ biến nhất là đường glucôzơ) -Tham gia cấu tạo nên ARN và AND trong tế bào. -Tham gia cấu tạo nên ARN và AND trong tế bào. - Dự trữ năng lượng. - Là nguồn năng lượng dự trữ ngắn hạn - Cấu tạo nên thành tb thực vật - Là thành phần chính ctạo nên bộ xương ngoài của đv (tôm, cua, côn trùng). - Cấu tạo thành tb của nấm.
Đáp án PHT số 2 Các loại Lipit Dầu, mỡ
Phôtpholipit
Sterôit
Sắc tố và vitamin
Cấu trúc hóa học
Vai trò đối với tb và cơ thể
Gồm 1 phân tử rượu - Là nguồn nguyên liệu dự trữ cho tb và cthể. (glyxêrol) và 3 axit béo (no - Tham gia điều hòa than nhiệt cho đv đẳng hoặc không no) nhiệt (hoặc đv xứ lạnh) Gồm 1 phân tử glyxêrol liên kết với 2 axit béo và 1 nhóm phôtphat. Chứa các nguyên tử liên kết vòng
- Một số loại: Carôtenôit, diệp lục - Một số vitamin: A, D,E,K
Giáo án sinh học 10
- Cấu tạo nên các loại màng của tb - Cấu tạo nên các loại hoocmôn (đặc biệt là hoocmon sinh dục: ơstrôgen, testostêrôn) - Ctạo nên diệp lục có vtrò qt trg QH của tv - Cấu tạo nên sắc tố võng mạc mắt người → giúp ta nhìn được. -Giúp qt QH ở tv -Thành phần c trúc của nhiều E→ đảm bảo các qt sinh lí diễn ra bình thường.
Ngày soạn:...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201..
Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: .........
Lớp: ……. Lớp: ……. Lớp: ……. Lớp: …….
sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng..............
TIẾT( PPCT) 05 - BÀI 5 + 6 : PRÔTÊIN VÀ AXIT NUCLÊIC I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nêu đc cấu tạo hóa học và chức năng của 1số loại Pr*.(pb đc các mức độ ctrúc của Pr: b1, b2, b3, b4) - Nêu đc các yt a/h đến cn của Pr và gt đc a/h của những y/t này đến cn của Pr. 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng qs, phân tích tổng hợp. 3.Thái độ: - Có ý thức bv Đv, tv, bv nguồn gen – đa dạng sinh học. II. TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC 1. Tích hợp kĩ năng sống - thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về cấu trúc, chức năng của protein - Kĩ năng quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm 2. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường - Sự đa dạng về cấu trúc của protein. - Sự đặc thù trong cấu trúc ADN tạo cho mỗi loài SV có nét đặc trưng. III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Gv: - Tranh vẽ cấu trúc hoá học của Pr - Sợi dây đồng hoặc dây điện 1 lõi - Tranh hình 6.1 và 6.2 SGK 2. Hs: Đọc trước bài mới IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: Trình bày cấu trúc và chức năng của cacbohiđrat? 2. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy & trò *Hoạt độn1: Tìm hiểu về Pr -Gv: Em hãy nêu thành phần cấu tạo của ptử Protein. Tranh hình 5.1 -Gv: quan sát hình 5.1 và đọc sgk em hãy nêu các bậc cấu trúc của prôtêin. -Hs:… -Gv: Em hãy nêu các chức năng chính của prôtêin và cho ví dụ. ( hãy tìm thêm các ví dụ ngoài sách giáo Giáo án sinh học 10
Nội dung I. prôtêin 1. Cấu trúc của prôtêin: Phân tử prôtêin có cấu trúc đa phân mà đơn phân là các axit amin. a) Cấu trúc bậc 1: - Các axit amin liên kết với nhau tạo nên 1 chuỗi axit amin là chuỗi pôli peptit. - Chuỗi pôli peptit có dạng mạch thẳng. b) Cấu trúc bậc 2: - Chuỗi pôli peptit co xoắn lại(xoắn) hoặc
gấp nếp(). c) cấu trúc bậc 3 và bậc 4: - Cấu trúc bậc 3: Chuỗi pôli peptit cấu trúc bậc 2 tiếp tục co xoắn tạo không gian 3 chiều đặc trưng được gọi là cấu trúc bậc 3. - Cấu trúc bậc 4: Các chuỗi cấu trúc bậc 2 liên kết với nhau theo 1 cách nào đó tạo cấu trúc bậc 4 2. Chức năng và các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của prôtêin: a) Chức năng của prôtêin: - Tham gia cấu tạo nên tế bào và cơ thể. (nhân, màng sinh học, bào quan…) - Dự trữ các axit amin. - Vận chuyển các chất.( Hêmôglôbin) - Bảo vệ cơ thể.( kháng thể) - Thu nhận thông tin.(các thụ thể) - Xúc tác cho các phản ứng.( enzim) - Tham gia trao đổi chất (hoocmôn) -Gv: Có các yếu tố nào ảnh hưởng đến b) Các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của cấu trúc của prôtêin, ảnh hưởng như prôtêin: - Nhiệt độ cao, độ pH…phá huỷ cấu trúc không gian 3 chiều của prôtêin làm cho chúng mất chức năng( biến tính). khoa)
3.Củng cố: Nêu sự khác nhau cơ bản về cấu trúc của Protein ? 4. Hướng dẫn học sinh tự học: - Trả lời câu hỏi trong SGK - Đọc trước bài mới.
Giáo án sinh học 10
Ngày soạn:...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201..
Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: .........
Lớp: ……. Lớp: ……. Lớp: ……. Lớp: …….
sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng..............
TIẾT( PPCT) 06 - BÀI 5 + 6 : PRÔTÊIN VÀ AXIT NUCLÊIC (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Học sinh phải nêu được thành phần 1 nuclêôtit. - Mô tả được cấu trúc hh của phân tử ADN và phân tử ARN; Trình bày được các chức năng của ADN và ARN.* - So sánh được cấu trúc và chức năng của ADN và ARN. 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng qs, phân tích tổng hợp. 3.Thái độ: - Có ý thức bv Đv, tv, bv nguồn gen – đa dạng sinh học. II. TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC 1. Tích hợp kĩ năng sống - thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về cấu trúc, chức năng của ADN, ARN. - Kĩ năng quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm 2. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường - Sự đa dạng của ADN chính là đa dạng di truyền của sinh giới. - Sự đặc thù trong cấu trúc ADN tạo cho mỗi loài SV có nét đặc trưng. III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Gv: - Tranh vẽ cấu trúc hoá học của nuclêôtit, phân tử ADN, ARN. - Sợi dây đồng hoặc dây điện 1 lõi - Tranh hình 6.1 và 6.2 SGK - Mô hình cấu trúc phân tử ADN. 2. Hs: Đọc trước bài mới IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: Trình bày cấu trúc và chức năng của protein? 2. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy & trò *Hoạt động 2: tìm hiểu ADN -GV: y/c Hs quan sát Tranh H 6.1 và mô hình AND → Hãy trình bày ctạo ptử ADN? -Hs: … Axit - đường - bazơnitơ ( nuclêôtit ) -Gv: phân biệt AND nhân sơ và nhân Giáo án sinh học 10
Nội dung I. Axit đêôxiribônuclêic: (ADN) 1) Cấu trúc của ADN: a. Thành phần cấu tạo: - ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân,mỗi đơn phân là 1 nuclêôtit. - 1 nuclêôtit gồm: + 1 phân tử đường 5C + 1 nhóm phôtphat ( H3PO4)
thực? -Hs:… -Gv: Qsát tranh và mô hình hãy trình bày cấu trúc phân tử ADN? -Hs:+ Đường kính vòng xoắn là 20AO và chiều dài mỗi vòng xoắn là 34 AO và gồm 10 cặp nuclêôtit + Ở các tb nhân sơ, ptử ADN thường có dạng vòng còn svật nhân thực có dạng mạch thẳng. -Gv: Tại sao chỉ có 4 loại nu nhưng các sinh vật khác nhau lại có những đặc điểm và kích thước khác nhau ? -Hs: Do số lg, thành phần và cách sắp xếp bốn loại nu… -Gv: cấu trúc không gian của ADN ?
-Gv: Chức năng mang thông tin di truyền của phân tử ADN thể hiện ở điểm nào? Chức năng bảo quản thông tin di truyền của ptử ADN thể hiện ở điểm nào? Chức năng truyền đạt thông tin di truyền của ptử ADN thể hiện ở điểm nào? Đặc điểm cấu trúc nào giúp ADN thực hiện được chức năng đó? *Hoạt động3: Tìm hiểu về ARN -Gv: Có bao nhiêu loại ARN? -Gv: phân loại dựa vào tiêu chí nào? -Gv: Hãy nêu thành phần cấu tạo của phân tử ARN? So sánh với phân tử ADN? -Gv: Hãy nêu cấu trúc của ptử ARN?Sự khác nhau về cấu trúc của phân tử ARN so với phân tử ADN? -Gv: Kể tên các loại ARN và chức năng của từng loại? -Hs:.. -Gv(bs): Ở 1 số loại virút thông tin di truyền không lưu giữ trên ADN mà trên Giáo án sinh học 10
+ 1 gốc bazơnitơ (A,T,G,X) - Lấy tên bazơnitơ làm tên gọi nuclêôtit. - Các nuclêôtit liên kết với nhau theo 1 chiều xác định tạo thành chuỗi pôlinuclêôtit. - Phân tử AND gồm 2 chuỗi pôlinuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết H giữa các bazơ của các nu theo NTBS * Nguyên tắc bổ sung: ( A=T, G=X ) Bazơ có kích thước lớn ( A ,G) liên kết với bazơ có kích thước bé ( T ,X) → làm cho phân tử AND khá bền vững và linh hoạt. 2. Cấu trúc không gian - 2 chuỗi polinu của AND xoắn đều quanh trục tạo nên xoắn kép đều và giống 1 cầu thang xoắn - Mỗi bậc thang là một cặp bazơ, tay thang là đường và axit phôtpho - Khoảng cách 2 cặp bazơ là 3,4 A0 3) Chức năng của ADN: - Mang TTDT là số lượng, thành phần, trình tự các nuclêôtit trên ADN. - Bảo quản TTDT là mọi sai sót trên phân tử ADN hầu hết đều được các hệ thống enzim sửa sai trong tế bào sửa chữa. - Truyền đạt TTDT (qua nhân đôi ADN) từ tế bào này sang tế bào khác. II. Axit Ribônuclêic: 1) Cấu trúc của ARN: a. Thành phần cấu tạo: - Cấu tạo theo nguyên tắc da phân mà đơn phân là nuclêôtit. - Có 4 loại nuclêôtit A, U, G, X. b. Cấu trúc: - Phân tử ARN thường có cấu trúc 1 mạch. - ARN thông tin(mARN) dạng mạch thẳng. - ARN vận chuyển ( t ARN) xoắn lại 1 đầu tạo 3 thuỳ. - ARN ribôxôm(rARN)nhiều xoắn kép cục bộ 2) Chức năng của ARN: - mARN truyền thông tin di truyền từ ADN đến ribôxôm đê tổng hợp prôtêin. - t ARN vận chuyển axit amin đến ribôxôm. -rARN cùng với prôtêin cấu tạo nên ribôxôm là nơi tổng hợp nên prôtêin.
ARN. 3.Củng cố: Đặc điểm ADN Cấu tạo Chức năng 4. Hướng dẫn học sinh tự học: - Trả lời câu hỏi trong SGK - Đọc trước bài mới
Giáo án sinh học 10
ARN
Ngày soạn:...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201..
Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: .........
Lớp: ……. Lớp: ……. Lớp: ……. Lớp: …….
sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng..............
Chương II. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO TIẾT( PPCT) 07 - BÀI 7: TẾ BÀO NHÂN SƠ I. MỤC TIÊU : Sau k hi học xong bài này HS phải: 1. Kiến thức - Học sinh phải nêu được các đặc điểm của tế bào nhân sơ. - Giải thích lợi thế của kích thước nhỏ ở tế bào nhân sơ. - Trình bày được cấu trúc và chức năng của các bộ phận cấu tạo nên tế bào VK. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng qs tranh hình nhận biết kiến thức. Phân tích so sánh, khái quát. 3. Thái độ Biết cách sd thuốc kháng sinh diệt VK gây bệnh. Vệ sinh ăn uống hợp lí… II. TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC 1. Tích hợp kĩ năng sống - kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng; hợp tác; quản lý thời gian và đảm nhận trách nhiệm trong hoạt động nhóm III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: Tranh vẽ phóng hình 7.1 và 7.2 SGK. Tranh Tế bào động vật,thực vật 2. Học sinh: Đọc trước bài mới IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: Trình bày vai trò của pr? 2. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy & trò *HĐ1: Tìm hiểu đ2 chung của TB nhân sơ -Gv: cho hs quan sát Tranh tế bào vi khuẩn, động vật, thực vật và hỏi: + Em có NX gì về cấu tạo , KT tế bào nhân sơ so với tế bào nhân thực? -Hs:… -Gv: Kích thước nhỏ có vai trò gì với các tế bào nhân sơ? -Hs:…. -Gv(giảng): SGV/37 -Gv: VK 30p phân chia 1 lần, tb người 24 h pchia → liên hệ: Khả năng phân chia nhanh của tb nsơ Đc con người sd ntn? Giáo án sinh học 10
Nội dung I. Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ: 1) Cấu tạo: - Chưa có nhân hoàn chỉnh (nhân chưa có màng nhân bao bọc) → Nhân sơ. - Tế bào chất chưa có hệ thống nội màng và không có các bào quan có màng bao bọc. 2) Kích thước: - Khoảng 1- 5m, bằng khoảng 1/10 tế bào nhân thực. - Lợi thế: Kích thước nhỏ giúp trao đổi chất với môi trường sống nhanh → sinh trưởng, sinh sản nhanh (thời gian sinh sản ngắn).
-HS: Sự pc nhanh khi bị nhiễm loại VK độc thì nguy hiểm cho sv; Con người lợi dụng để cấy gen, phục vụ sx ra chất cần thiết như vacxin, ksinh. *Hoạt động 2 :Tìm hiểu ctạo TB nhân sơ - GV: cho hs qsát Tranh hình 7.2 và hỏi: + Em hãy nêu cấu tạo của tế bào nhân sơ? + Thành tế bào có cấu tạo như thế nào? - Hs:.. -Gv(bs): Khi nhuộm bằng P2 Gram vk G+ bắt màu tím còn vk G- bắt màu đỏ.t/c… - Liên hệ: Tại sao cùng là vi khuẩn nhưng phải sử dụng những loại thuốc kháng sinh khác nhau? → Do ctrúc thành tb khác nhau. -Gv(tb): MSC ở tb nhân thực và nhân sơ khác nhau và khác nhau giữa các loài. 1 số VK ko có thành Tb, MSC có thêm ptử Sterol làm cho màng dày, chắc để bv. -Gv: y/c hs Trả lời câu lệnh trong SGK/33 → thành Tb qđ hình dạng Tb Gv: tế bào chất của tb nsơ có đặc điểm gì? -Hs:…
II. Cấu tạo tế bào nhân sơ: Gồm 3 tphần chính: MSC, TBC và vùng nhân. 1. Thành TB, màng SC, lông và roi: a.Thành tế bào - (peptiđôglican = cacbohyđrat và Pr) → cnăng: bv và quy định hình dạng tế bào. - Dựa vào cấu trúc và thành phần hoá học của thành tế bào vi khuẩn chia làm 2 loại là vi khuẩn Gram dương(G+) và Gram âm(G-). - Một số loại vi khuẩn còn có thêm 1 lớp vỏ nhày (vi khuẩn gây bệnh ở người). b.Màng sinh chất - MSC gồm phôtpholipit 2 lớp và prôtêin. - Một số có thêm roi (tiên mao) để di chuyển, lông (nhung mao) để bám vào vật chủ. 2. Tế bào chất: - Nằm giữa MSC và vùng nhân. - Gồm 2 tp chình: bào tương, ribôxôm và 1 số ctrúc khác (hạt dự trữ).
3. Vùng nhân: - ko có màng bao bọc - Chỉ chứa 1 phân tử ADN dạng vòng. -Gv: Tại sao gọi là vùng nhân ở TB nhân - 1 số vi khuẩn có thêm phân tử ADN nhỏ sơ dạng vòng khác là plasmid và ko quan trọng. -Hs: do chưa có màng hoàn chỉnh bao bọc nhân. -Gv: vai trò của vùng nhân đối với vk ? -Hs: ADN và plasmid là VCDT quan trọng từ đó đc sao chép qua nhiều thế hệ tb. *LH: Tại sao dùng bp muối mặn thịt cá và các loại đồ ăn khác chúng ta lại có thể bq đc lâu. 3.Củng cố: - Câu hỏi và bài tập cuối bài. - Tỷ lệ S/V ở các động vật vùng nóng và vùng lạnh như thế nào? Tác dụng đối với sinh vật? (tỷ lệ S/V ở động vật vùng lạnh nhỏ - cơ thể thường tròn để giảm diện tích bề mặt- giảm mất nhiệt của cơ thể) 4. Hướng dẫn học sinh tự học: Học bài trả lời câu hỏi SGK
Giáo án sinh học 10
Ngày soạn:...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201..
Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: .........
Lớp: ……. Lớp: ……. Lớp: ……. Lớp: …….
sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng..............
TIẾT( PPCT) 08 - BÀI 8: TẾ BÀO NHÂN THỰC I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, Hs phải: 1. Kiến thức - Học sinh phải trình bày được các đặc điểm chung của tế bào nhân thực. Phân biệt đc tb nhân sơ với tb nhân thực. * - Mô tả được cấu trúc và chức năng của nhân tế bào, các bào quan trong tế bào chất: lưới nội chất, bộ máy gôngi, ribôxôm…* 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng: phân tích tranh hình, khái quát tổng hợp… 3. Thái độ - Biết vd những kt đã học vào gt các hiện tg trong thức tế có lq. II. TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC 1. Tích hợp kĩ năng sống - kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng; hợp tác; quản lý thời gian và đảm nhận trách nhiệm trong hoạt động nhóm III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Gv: Tranh vẽ phóng hình 8.1, 8.2 SGK ;PHT 2. Hs: Ôn lại kiến thức SH8,9; kiến thức bài 7 IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: - Gv: Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ.Tế bào vi khuẩn có cấu tạo đơn giản và kích thước nhỏ đem lại cho chúng ưu thế gì? 2. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy & trò *HĐ1: Tìm hiểu đ2 chung của Tb nhân thực -Gv: tb nthực có đặc điểm gì ? Tại sao lại gọi là tế bào nhân thực? - Hs:….
Nội dung
I. Đặc điểm chung - Kích thước lớn - Cấu trúc phức tạp + Có nhân tế bào, có màng nhân +Có hệ thông màng chia tế bào chất thành các xoang riêng biệt + Các bào quan đều có màng bao bọc. *Hoạt động 2: tìm hiểu cấu trúc tb nhân thực II . Cấu trúc của tế bào nhân thực - GV cho hs quan sát Tranh tb vi khuẩn, động vật, thực vật. → TLCH: + Em có nhận xét gì về cấu tạo tế bào nhân sơ so với tế bào nhân thực? 1) Nhân tế bào: Giáo án sinh học 10
-Hs: đều gồm 3 thành phần chính: MSC, TBC và nhân (vùng nhân) -Gv: Nhân tb có ctạo ntn? -Gv: y/c hs trả lời câu lệnh trang 37 -Hs: + ếch mang đặc điểm loài B + CM đc cnăng của nhân của tế bào. -Gv: Từ Tn trên → nhân tb có cnăng gì? -Gv: Nghiên cứu SGK nêu cấu tạo và chức năng của Lưới nội chất? -Gv(bskt): + Mạng LNC có hạt có ở các loại tb: tbtk, tb gan, bào tương, tb bạch cầu. Mạng LNC ko hạt có ở nơi nào tổng hợp lipit mạnh mẽ như: tb tuyến nhờn, tb tuyến xốp; tb tuyến tụy, tb gan, tb ruột non. + ở người tbào bạch cầu có lưới nội chất hạt pt mạnh vì bạch cầu có nhiệm vụ tổng hợp kháng thể giúp cthể chống lại VK (kháng thể có bản chât là Pr) -Gv(nhấn mạnh): LNC là 1 bq đặc biệt chỉ có ở tb nhân thực. Ngoài cnăng trong SGK, LNC còn có ý nghĩa: giúp tb nhân thực tăng diện tích tx khi tb tăng kt mà ko làm giảm quá nhiều tỉ lệ S/V. -Gv: Ribôxôm có ctạo ntn và cnăng gì? -Gv: Bộ máy gôngi có ctrúc và cn ntn? -Hs:… -Gv: Y/c Hs qs Tranh hình 8.2 và trả lời câu lệnh trang 38. -Hs: Pr đc tổng hợp từ Lưới nội chất hạt → túi tiết→ bộ máy Gôngi → túi prôtêin→ Màng sinh chất để tiết ra ngoài.
- Thường có dạng hình cầu, đường kính khoảng 5m. - Phía ngoài được bao bọc bởi 2 lớp màng - Bên trong là dịch nhân chứa chất nhiễm sắc (ADN liên kết với prôtêin) và nhân con. →Cnăng: là nơi chứa TTDT của tb → điều khiển mọi hđ của tb thông qua đk sự tổng hợp prôtêin. 2) Lưới nội chất: - Là 1 hệ thống ống và xoang dẹp thông với nhau. - Gồm 2 loại: * lưới nội chất có hạt. - Trên mặt ngoài của các xoang có đính nhiều hạt ribôxôm. - Chức năng: là nơi tổng hợp protein tiết ra ngoài tb cũng như các protein cấu tạo nên màng tb. * lưới nội chất trơn -Bề mặt có đính nhiều enzim, không có hạt ribôxôm - Cnăng: tham gia vào quá trình tổng hợp lipit, chuyển hoá đường và phân huỷ chất độc hại đối với tế bào, cơ thể. 3) Ribôxôm: - Ribôxôm là bào quan không có màng bao bọc - Cấu tạo: gồm 1 số loại ARN và Pr. - Số lg nhiều. - Chức năng: là nơi tổng hợp prôtêin. 4) Bộ máy Gôngi: - Cấu trúc: Là 1 chồng túi dẹp xếp cạnh, nhưng tách biệt nhau. - Cnăng: là nơi lắp ráp, đóng gói và phân phối các sản phẩm của tế bào.
3.Củng cố: - Câu hỏi: Khi người ta uống rượu thì tb nào trong cơ thể phải làm việc để cơ thể khỏi bị đầu độc. → gan (uống nhiều rượu sẽ gây tổn hại cho gan) - Em hãy nêu những điểm khác nhau giữa tb nhân sơ và tb nhân thực (màng, nhân, tế bào chất).- Tại sao các enzim trong lizôxôm không phá vỡ lizôxôm của tế bào? (Bình thường các enzim trong lizôxôm ở trạng thái bất hoạt khi cần chúng mới được hoạt hoá bằng cách thay đổi độ pH trong lizôxôm và các enzim chuyển sang trạng thái hoạt động) 4. Hướng dẫn học sinh tự học: - Học bài trả lời câu hỏi SGK trang 39 Giáo án sinh học 10
Ngày soạn:...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201..
Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: .........
Lớp: ……. sĩ số............ vắng.............. Lớp: ……. sĩ số............ vắng.............. Lớp: ……. sĩ số............ vắng.............. Lớp: ……. sĩ số............ vắng..............
TIẾT( PPCT) 09 - BÀI 8,9,10 : TẾ BÀO NHÂN THỰC (tiếp theo) I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, Hs phải: 1. Kiến thức - Mô tả đc cấu trúc và trình bày đc cnăng của các bào quan (ti thể, lục lạp...)* - Mô tả được cấu trúc và nêu chức năng của màng sinh chất. * - Trình bày được cấu trúc và chức năng của thành tế bào. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng phân tích so sánh… - Rèn luyện KNS: tìm kiếm và xử lí thông tin, lắng nghe tích cực, thái độ tự tin, tích cực trong giờ học, có trách nhiệm và có kĩ năng quản lí thời gian. 3. Thái độ - Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bv thiên nhiên (trồng và bv cây xanh). II. TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC 1. Tích hợp kĩ năng sống - kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng; hợp tác; quản lý thời gian và đảm nhận trách nhiệm trong hoạt động nhóm 2. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường - Vai trò của thực vật trong hệ sinh thái. - Trồng và bảo vệ cây xanh III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Gv: Tranh vẽ hình 10.1 và 10.2 SGK; tranh câm ctrúc của ti thể, PHT. 2. Hs: Ôn lại kt về tb. Đọc trước bài 9,10 IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: - Gv: Nêu cấu trúc và chức năng của nhân ở tế bào nhân thực. So sánh với tế bào nhân sơ? 2. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy & trò -Gv: qs Tranh hình 9.1 và gt + màng trong có diện tích lớn nhờ có nếp gấp + màng trong có các enzim liên quan đến phản ứng sinh hoá của tế bào *Trả lời câu lệnh trang 40 -Gv(gợi ý): trong thực tế ở đâu cần nhiều nl thì ở đó cần có nhiều “nhà máy điện” mà tt Giáo án sinh học 10
Nội dung 5. Ty thể: * Cấu trúc: - Có 2 lớp màng bao bọc: + màng ngoài nhẵn, ko gấp khúc. + màng trong gấp khúc tạo thành các mào ăn sâu vào chất nền (trên bề mặt các mào có các E hô hấp). - Bên trong tt có chất nền chứa ADN và
đc ví như “NMĐ”. -Hs: trong cthể Tb ở cquan nào hđ nhiều thì sl ty thể tăng và tiêu tốn nhiều nl → tế bào cơ tim. *lưu ý: sl, vị trí của T2 thay đổi phụ thuộc vào đkmt và trạng thái slí của Tb. -Gv(bs): T2 có knăng tự T/h 1 số loại Pr cần thiết cho mình, do đó T2 có chứa AND dạng vòng, ARN, E và Ri riêng (giống với Ri của Tb VK). Tất cả các T2 trong Tb nhân chuẩn đều đc tạo ra bằng cách tự nhân đôi những T2 đã tồn tại trước đó. -Gv: cho Hs qs Tranh hình 9.2 *Trả lời câu lệnh trang 41 -Hs: Lá cây không hấp thụ màu xanh → có màu xanh và màu xanh của lá không liên quan gì tới chức năng quang hợp của lá. - lá có màu xanh do dl - Gv(tb): diệp lục được hình thành ngoài ánh sáng nên mặt trên đc chiếu nhiều → có nhiều diệp lục đc hình thành. As đi vào 1 vật hay 1 chất nào đó thì hoặc là a/s đc hấp thụ hoặc là xuyên qua hay phản xạ trở lại. ta thấy lá cây có mầu xanh là vì khi a/s chiếu vào lá thì DL p/xạ trở lại a/s mầu xl mà ko hấp thụ. *Liên hệ(GDMT): Vai trò của tv trong hệ sinh thái…Trong sx làm thế nào để la cây nhận đc nhiều a/s? -Hs: Điều chỉnh mật độ cây trồng; chọn cây trồng phù hợp: cây ưa bong, ưa sang. -Gv: gt về các c/n của ko bào (TKBGSH10) -Lưu ý: ko bào phổ biến ở TbTv trưởng thành cò ở tbđv hầu như ko có ko bào. *Trả lời câu lệnh trang 42 -Hs: Bạch cầu có chức năng tiêu diệt VK, tb già, bệnh lý bằng thực bào nên cần nhiều lizôxôm. -B/sung: khi tb bị tổn thương ko thể phục hồi đc thì lizôxôm tự vỡ để giải phóng các E phân hủy luôn tb. Hoặc khi tb bạch cầu của người bắt giữ VK gây bệnh bằng con đg thực bào thì sau đó lizôxôm g/p E phân Giáo án sinh học 10
ribôxôm.
*Chức năng: Giữ chức năng cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của tế bào (dưới dạng các phân tử ATP).
6. Lục lạp: Là bào quan chỉ có ở TBTV a. Ctrúc: * Có 2 lớp màng bao bọc: * Bên trong gồm 2 tp: - Chất nền ko mầu có chứa ADN và ribôxôm. - Hệ thống túi dẹt gọi là tilacoi: + các tilacôit xếp chồng lên nhau→Grana + Các grana nối với nhau bằng hệ thống màng. + Màng tilacoit có chứa chất diệp lục và enzim quang hợp. b. Chức năng Là nơi diễn ra quá trình quang hợp của tb TV.
7.Một số bào quan khác: - Không bào: có 1 lớp màng bao bọc và nó giữ các chức năng khác nhau tuỳ từng loại tế bào và tuỳ từng loài sinh vật. - Lizôxôm: + có 1 lớp màng bao bọc + cnăng phân huỷ các tb già, các tb bị tổn thương không phục hồi đươc hay các bào quan đã già trong tb → góp phần t/h nội bào. 8.Khung xương tb: chỉ có ở tb nthực 9.Màng sinh chất: a. Cấu tạo: - MSC có cấu trúc khảm động dày 9nm.
hủy TBVK. -Gv: qs Tranh hình 10.1 và hỏi: Em hãy nêu cấu tạo và chức năng của khung xương tế bào? -Hs:… -Gv: qs Tranh hình 10.2 và hỏi: + Em hãy nêu các tphần ctạo nên MSC? + Tại sao mô hình cấu tạo màng sinh chất được gọi là mô hình khảm động? + Nếu màng ko có cấu trúc khảm động điều gì sẽ xảy ra ? + Tại sao màng tbào nhân thực và nhân sơ có cấu trúc tương tự nhau mặc dù tbào nhân sơ có cấu tạo rất đơn giản? -Hs:… -Gv(bs): gt MSC có tính khảm động là ntn.
-Gv: Màng sinh chất giữ các c.năng gì? do các thành phần nào đảm nhận? -Hs:… -Gv: Tại sao khó ghép mô,cơ quan từ người này sang người kia? Lệnh/46 -Hs: Do sự nhận biết cơ quan lạ và đào thải cơ quan lạ của "dấu chuẩn" là glicôprôtêin trên màng tế bào. -Gv(gt thêm): Sau khi ghép, người bệnh cần phải uống thuốc ức chế sự đào thải các cq ghép. Ko phải lúc nào cũng đào thải cq ghép, mà điều này lq đến tính miễn dịch và khả năng sx kháng thể của cthể nhận. -Gv: N/cứu SGK và H10.2 em hãy nêu cấu trúc bên ngoài màng sinh chất và chức năng của chúng?
- Gồm 2 tp chính là: phôtpholipit (2 lớp) và các loại Pr. + phôtpholipit: luôn quay 2 đuôi kị nc vào nhau và 2 đầu ưa nc ra bên ngoài để tx với mt nc. Phân tử phôtpholipit của 2 lớp màng lk với nhau bằng lk yếu nên dễ dàng di chuyển. + Pr của MSC bao gồm 2 loại: Pr xuyên màng và Pr bám màng: v/c các chất ra vào tb, tiếp nhận thông tin từ bên ngoài. - Các tb đvật và người còn có colestêron làm tăng sự ổn định của màng sinh chất. - Pr liên kết với lipit tạo lipôprôtêin hay lk với cacbohyđrat tạo glycoprotein → như giác quan, kênh, dấu chuẩn nhận biết đặc trưng cho từng loại tb. b. Chức năng: - Trao đổi chất với môi trường một cách có chọn lọc (tính bán thấm hay có tính thấm chọn lọc). - Pr thụ thể thu nhận thông tin cho tb. - Glicôprôtêin- "dấu chuẩn"giữ chức năng nhận biết nhau và nhận biết các tế bào "lạ"(tế bào của các cơ thể khác). 10. Cấu trúc bên ngoài MSC: a. Thành tế bào: - tế bào thực vật cấu tạo chủ yếu bằng xenlulôzơ và ở tb nấm là kitin, ở tb VK là peptiđôglican. - Thành tế bào giữ chức năng quy định hình dạng tế bào và bảo vệ tế bào. b. Chất nền ngoại bào: - Cấu tạo: chủ yếu bằng các loại sợi glycoprotein (cacbohyđrat liên kết với prôtêin kết hợp với các chất vô cơ và hữu cơ khác). - Chức năng: ghép các tb liên kết với nhau tạo nên các mô nhất định và giúp tb thu nhận thông tin.
Gv: Chất nền ngoại bào nằm ngoài MSC của tb người và đv. -Gv: Cấu trúc và chức năng của chất nền ngoại bào là gì? 3. Củng cố: sử dụng 1 số CHTN 4. Hướng dẫn học sinh tự học: - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Ôn lại kt hóa học: ktán, dung dịch ưu trương, nhược trương Giáo án sinh học 10
Ngày soạn:...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201..
Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: .........
Lớp: ……. Lớp: ……. Lớp: ……. Lớp: …….
sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng..............
TIẾT( PPCT) 10 - BÀI 11 : VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, Hs phải: 1. Kiến thức: - Nêu được các con đường vận chuyển các chất qua MSC. Phân biệt đc các hình thức vận chuyển thụ động, vận chuyển chủ động, hiện tượng nhập bào và xuất bào. - Phân biệt đc thế nào là ktán, thẩm thấu, ưu trương, nhược trương, đẳng trương… 2. Kĩ năng - Rèn luyện KNS: tìm kiếm và xử lí thông tin (về các kiểu v/c các chất qua MSC); lắng nghe tích cực trình bày suy nghĩ…; thái độ tự tin, tích cực trong giờ học, có trách nhiệm và có kĩ năng quản lí thời gian. 3. Thái độ - GD ý thức bảo vệ MT đất, nc, không khí và các SV sống trong đó. - Cần có ý thức tạo đk tl cho VSV trong đất hđ mạnh, phân hủy nhanh chóng xác TV, cải tạo MT đất. - Biết cách bón phân cho cây trồng đúng cách… II. TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC 1. Tích hợp kĩ năng sống - kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng; hợp tác; quản lý thời gian và đảm nhận trách nhiệm trong hoạt động nhóm - kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin 2. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường - Bảo vệ môi trường đất, nước, không khí và các sinh vật sống trong đó. III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: Tranh vẽ hình 11.1, 11.2, 11.3 SGK; Tranh vẽ về hiện tượng thẩm thấu xảy ra ở tế bào động vật và thực vật. 2. Học sinh: Ôn lại kt: hiện tg kt, dịch ưu trương, nhược trương; đọc trước B11. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: - Gv: Mô tả cấu trúc và c/n của MSC? Tại sao nói MSC có cấu trúc khảm động? 2. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy & trò Nội dung *Hoạt động1: tìm hiểu v/c thụ động I. Vận chuyển thụ động: Gv: Củng cố 1 số khái niệm về chất tan, a. Khái niệm: dung môi, dung dịch, khuếch tán..các chất - VCTĐ là phương thức v/c các chất qua vận chuyển qua màng thường phải được MSC mà không tiêu tốn năng lượng (theo hoà tan trong nước. nguyên lý khuếch tán). -Gv:(biểu diễn 1 số TN): mở nắp lọ nc Giáo án sinh học 10
hoa; nhỏ vài giọt mực vào cốc nước…→y/c hs qs hiện tượng (ngửi thấy mùi?), giải thích? -Hs: Mùi nc hoa lan khắp phòng, mực hòa dần vào nc làm nc có mầu→ htg này là do kt của ptử nc hoa trong k2 và ptử mực chuyển động trong nc. -Gv: Thế nào là kt? Do đâu có sự kt? -Hs: Do sự chênh lệch nồng độ các chất. -Gv(D2): đvới MSC của tb đó là sự v/c thụ động. Vậy, thế nào là v/c thụ động ? V/c thụ động dựa trên nguyên lý nào? -Gv:Vậy các chất đc v/c qua màng bằng những cách nào? -Hs: n/c SGK, qs tranh H11.1 và TL -Gv: điều kiện để các chất v/c qua lớp photpholipit và qua kênh là gì? -Gv: giảng giải thêm về cách kt của các loại chất: Điều kiện vận chuyển - Chênh lệch nồng dộ các chất + nước : thế nước → cao thấp + qua kênh pr đặc biệt Cocao + chất hoà tan đi từ nơi có Cocao → Cothấp - Pr vận chuyển có cấu trúc phù hợp với chất vận chuyển. - Không tiêu tốn năng lượng -Gv: Tốc độ kt của các chất ra hoặc vào tb phụ thuộc vào những yt nào? -Hs: Sự chêch lệch nồng độ các chất. -Gv: y/c hs gt 1 số hiện tg: + Khi muối dưa bằng rau cải, lúc đầu rau bị quắt lại, sau vài ngày trương to lên. + Ngâm quả mơ chua vào đg, sau 1 t/g quả mơ có vị ngọt chua và nc cũng có vị ngọt chua. + Rau muống chẻ ngâm nc bị cong lại… *Hoạt động2: tìm hiểu v/c chủ động VD: + Người đi xe đạp xuôi dốc, ko phải đạp, tốn ít sức.Người đi xe đạp ngược dốc vừa phải đạp nhiều, tốn nhiều sức và t/g → thuận chiều bao giờ cũng ít tốn sức hơn. + Ở ống thận của người: Co Gluco trong nc tiểu thấp hơn Co Gluco trong máu, nhưng Gluco trong nc tiểu vẫn đc thu hồi Giáo án sinh học 10
- Nguyên lý vận chuyển: các chất khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
b. Có 2 cách vận chuyển: - Kt trực tiếp qua lớp photpholipit kép: gồm Các chất không phân cực và chất có kích thước nhỏ (CO2, O2) - KT qua kênh protein xuyên màng tb + Bao gồm các chất phân cực, các ion, chất có kthước phân tử lớn như Glucô, H+, Pr. + Pr có cấu trúc phù hợp với các chất cần v/c hoặc các cổng chỉ mở cho các chất đc v/c đi qua khi có các chất tín hiệu bám vào cổng. - Kt qua kênh Pr đặc biệt (aquaporin) gọi là thẩm thấu: các phân tử nước c. Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ khuếch tán qua màng - Nhiệt độ môi trường - Sự chênh lệch nồng độ các chất trong và ngoài màng * Một số loại MT - MT ưu trương: Co chất tan ngoài tb cao hơn trong tb - MT đẳng trương: ngoài = trong - MT nhược trương: ngoài < trong II. Vận chuyển chủ động: a. Khái niệm - VCCĐ là pt vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ chất tan thấp đến nơi có nồng độ cao( ngược chiều građien nồng độ ) - Vận chuyển chủ đọng tiêu tốn nl. 2. Cơ chế - ATP + Pr đặc chủng cho từng loại chất - Pr biến đổi để lk với các chất rồi đưa từ ngoài vào tb hay đẩy ra khỏi tb. III. Nhập bào và xuất bào:
về máu → Các chất cần thiết cho cơ thể thì 1. Nhập bào: bằng mọi cách cơ thể phải lấy đc. * K/n: NB là pt tb đưa các chất vào bên trong → Đó là v/c chủ động tb bằng cách bến dạng MSC. -Gv: Thế nào là v/c chủ động? Cơ chế của * Có 2 kiểu nhập bào: hình thức vận chuyển này như thế nào? - Thực bào: Là pt các tb đv dung để “ăn” các -Gv: Điều kiện vận chuyển là gì ? tb như VK, các mảnh vỡ tb, các hợp chất có + v/c chủ động tiêu tốn nhiều nl ATP. Vì kt lớn. vậy tb cần v/c các chất bằng phương thức → Cách thức: SGK/49 v/c chủ động thì cần phải tăng cường hô - Ẩm bào: Đưa giọt dịch ngoại bào vào bên hấp nội nào. trong tb. *Hđ3: Nhập bào và xb → Cách thức: SGK/49 -Gv: y/c hs qs Tranh hình 11.2, 11.3 2. Xuất bào: -Gv: Thế nào là nhập bào, xuất bào. Các - Sự vận chuyển các chất ra khỏi tế bào theo hình thức nhập xuất bào? cách ngược với nhập bào là xuất bào. -Gv(lh): Trong cơ thể người hiện tg NB và XB thể hiện ntn? - Hs: Bạch cầu dung chân giả bắt và nuốt mồi kiểu thực bào…. -Gv(bs): 1 số tb lót đg tiêu hóa giải phóng các E bằng cách XB. →Liên hệ: Bón phân cho cây trồng đúng cách, ko dư thừa gây a/h xấu cho cây xanh, cho MT đất nc và ko khí. + BV mt đất, nc, không khí và các SV sống trong đó. + Cần có ý thức tạo đktl cho VSV trong đất hđ mạnh, phân hủy nhanh chóng xác TV, cải tạo MT đất. 3.Củng cố: - Một người hoà nước giải để tưới cây nhưng không hiểu tại sao sau khi tưới cây lại bị héo?( Do hoà ít nước nên nồng độ các chất tan trong nước giải còn cao ngăn cản sự hút nước của cây mà nước trong cây lại bị hút ra ngoài nên cây bị héo). - Sau khi rửa rau sống xong thường ngâm vào nước muối để sát trùng. Nếu nhiều muối rau sẽ bị nhũn. Giải thích? 4. Hướng dẫn học sinh tự học: - Học bài trả lời câu hỏi SGK/50. - Chuẩn bị nội dung thực hành
Giáo án sinh học 10
Ngày soạn:...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201..
Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: .........
Lớp: ……. sĩ số............ vắng.............. Lớp: ……. sĩ số............ vắng.............. Lớp: ……. sĩ số............ vắng.............. Lớp: ……. sĩ số............ vắng..............
TIẾT( PPCT) 11 - BÀI 12: THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Học sinh phải biết cách điều khiển sự đóng, mở của tế bào khí khổng thông qua điều khiển mức độ thẩm thấu ra vào tế bào. - Quan sát và vẽ được tế bào đang ở các giai đoạn co nguyên sinh khác nhau. 2. Kĩ năng - Tự mình thực hiện được thí nghiệm theo quy trình đã cho trong sách giáo khoa. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng kính hiển vi và kỹ năng làm tiêu bản hiển vi. 3. Thái độ Giáo dục ý thức kỉ luật, thói quen làm việc khoa học… II. TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC 1. Tích hợp kĩ năng sống - kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng; hợp tác; quản lý thời gian và đảm nhận trách nhiệm trong hoạt động nhóm - kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin 2. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường - Bảo vệ môi trường đất, nước, không khí và các sinh vật sống trong đó. III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. HS chuẩn bị: Lá thài lài tía (hoặc dong riềng, chuối hoa…)có tế bào với kích thước tương đối lớn và dễ tách lớp biểu bì ra khỏi lá. 2. Giáo viên: - Kính hiển vi quang học với vật kính 10, 40 và thị kính 10 hoặc 15. Phiến kính, lá kính. - Lưỡi dao cạo râu, nước cất, ống nhỏ giọt, dung dịch muối hoặc đường loãng, giấy thấm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: - Gv: Thế nào là dung dịch ưu trương, đẳng trương, nhược trương? Khi cho tế bào vào các dung dịch trên nước thẩm thấu như thế nào qua màng tế bào và tế bào xảy ra hiện tượng gì? 2. Giảng bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giáo án sinh học 10
* Hoạt động 1: giới thiệu bài thực hành -Gv: + Nêu mục tiêu bài TH. + Y/c Hs trình bày các bước tiến hành thí nghiệm.
- Hs: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm: 1. Qs hiện tg co và phản co nguyên sinh ở tb biểu bì lá cây +B1: Dùng dao cạo râu tách lớp biểu bì của lá cây thài lài tía → đặt lên phiến kính đã Hoạt động 2: Tổ chức, phân công nhóm nhỏ sẵn 1 giọt nc → đậy lá kính. Dùng giấy - Gv chia nhóm Th thấm hút bớt nc còn thừa… - Phân công vị trí nhóm + B2: Đặt tiêu bản lên KHV → điều chỉnh - Giao dụng cụ: KHV, phiến kính, lá kính, kính → quan sát tb (ở vật kính 10x sau đó dd muối, đg… chuyển sang 40x). *Hoạt động 3: Thực hành + B3: Vẽ các tb biểu bì bình thg và các tb - GV bao quát lớp, động viên và giúp đỡ cấu tạo nên khí khổng vào vở. các nhóm yếu về thao tác tách lớp biểu bì + B4: Dùng ống nhỏ giọt nhỏ 1 giọt dd và cách qs trên KHV. muối loãng và rìa của lá kính → qs hiện tg * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả TH → vẽ các tb qs đc dưới KHV vào vở. - Gv kiểm tra KQ ngay trên KHV của các 2. TN phản co nguyên sinh và việc đk sự nhóm → nhận xét. đóng mở khí khổng. - Gv: nêu câu hỏi thảo luận →SGK/ 52 TN1: + Ban đầu khí khổng đóng hay mở? -Hs: + Các nhóm nhận dụng cụ + Tế bào có gì khác so với tb lúc bình + về vị trí TH thường? - Hs: Làm tiêu bản, quan sát hiện tượng co + Thay đổi nồng độ dd muối thì tốc độ co và phản co nguyên sinh; việc đk sự đóng nguyên sinh sẽ như thế nào? mở khí khổng → vẽ hình - Gv: nêu câu hỏi TL -Hs: Thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi + Tế bào lúc này có gì khác so với tb khi co trên cơ sở Kq của nhóm. nguyên sinh? * TN1: + Lỗ khí đóng hay mở? + Khí khổng lúc này đóng -Gv(BSKT): Lỗ khí đóng mở đc là do thành + Tb nhìn rõ tb ở 2 phía của tb lỗ khí khác nhau, phía + DD nc muối ưu trương hơn nên đã hút nc ngoài dày hơn phía trong nên khi trương nc của tb, làm cho màng tb tách khỏi thành tb thành tb phía ngoài giãn nhiều hơn phía và co dần lại → Đó là hiện tượng co nguyên trong → điều này thể hiện cấu tạo phù hợp sinh. với chức năng của tb lỗ khí. - Nếu nồng độ dd muối đậm hơn thì tốc độ Nếu lấy tb cành củi khô lâu ngày để làm co nguyên sinh diễn ra rất nhanh và ngược tn: Tb cành củi khô chỉ có hiện tg trương nc lại. chứ không có htg co nguyên sinh, vì đây là * TN2: đặc tính của tb sống. + Màng tb giãn dần ra đến khi tới thành tb trở về trạng thái lúc đầu. + Lỗ khí mở 3.Củng cố: - Gv nhận xét và đánh giá giờ học.- Y/c hs viết báo cáo thu hoạch. - Nhắc nhở Hs vệ sinh dụng cụ và lớp học. 4. Hướng dẫn học sinh tự học: - Hoàn thành báo cáo thu hoạch - Làm BT chương 1,2 phần hai (Sinh học tb) Giáo án sinh học 10
Ngày soạn:...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201..
Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: .........
Lớp: ……. sĩ số............ vắng.............. Lớp: ……. sĩ số............ vắng.............. Lớp: ……. sĩ số............ vắng.............. Lớp: ……. sĩ số............ vắng..............
TIẾT( PPCT) 12: KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp giáo viên đánh giá được quá trình học tập của từng hs để từ đó gv biết điều chỉnh pp dạy sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh, để các em nâng cao hiệu quả học tập. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức lý thuyết vào làm bài. - Rèn kỹ năng làm bài trắc nghiệm. 3. Thái độ: - Có thái độ làm bài nghiêm túc, đúng quan điểm khoa học II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV: Đề kiểm tra phô tô sẵn theo hình thức trắc nghiệm + tự luận 2. Chuẩn bị của HS: Bút chì, ôn tập bài cũ III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra: - Gv: + phát đề kiểm tra + Quan sát Hs làm bài + Nhắc nhở và xử lí những hs vi phạm nội quy - Hs: Nhận bài và làm bài nghiêm túc, đúng quy chế
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nhận biết Cấp độ Tên Chủ đề (nội dung, Chương …)
Thông hiểu
TN
TL
TN
Chủ đề 1: Giới thiệu chung về thế giới sống
- Chỉ ra được nội dung cơ bản của học thuyết tế bào
- Nêu được các cấp tổ chức của thế giới sống
- Phân biệt được giới thực vật và động vật
Số câu: Số điểm:
1
1
1
0.5
Giáo án sinh học 10
1
TL
Vận dụng
TN
TL
Vận dụng cao
TN
Cộng
TL
3 0.5
2
Tỉ lệ: Chủ đề 2: thành phần hóa học của tế bào
25%
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Chủ đề 3: - Chỉ ra cấu trúc được của tế bào thực thể thuộc tb nhân sơ.
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Tổng số câu: Tổng số điểm Tỉ lệ :
1 0.5 9% 3+1/2
Giáo án sinh học 10
50%
25% - Nêu được chức năng của protein
20%
Nêu được vai trò của nguyên tố vi lượng và nguyên tố đa lượng. 1 1 0.5 2 20% 80%
2 2.5 25 %
Nêu được các thành phần cấu tạo nên tb nhân sơ
Nêu được vai trò của các thành phần cấu tạo nên tb nhân sơ.
1/2
1/2 1 19%
2 36% 3
1/2
1
Dựa vào kiến thức đã học về vận chuyển các chất qua màng sinh chất giải thích được 1 số hiện tượng tự nhiên. 1 3 2 5.5 36% 55% 8
3
3
2
2
10
30 %
30 %
20 %
20 %
100%
ĐỀ KIỂM TRA I- TRẮC NGHIỆM (2 điểm) (mỗi câu đúng được 0.5 điểm) Câu 1: Học thuyết tế bào cho rằng: a. Tất cả tế bào đều có nhân b. Tất cả cơ thể sống đều có cấu tạo từ tế bào c. Tất cả tế bào đều có kích thước hiển vi d. Tất cả tế bào đều quang hợp Câu 2: Cơ thể nào sau đây thuộc tế bào nhân sơ? a. Vi Khuẩn b. Nấm c. Thực vật d. Động vật Câu 3: Sự khác biệt giữa giới Thực vật và giới Động vật là: a. Giới Thực vật gồm những sinh vật dị dưỡng, giới Động vật gồm những sinh vật tự dưỡng. b. Giới Thực vật gồm 4 ngành chính, nhưng động vật gồm 7 ngành chính. c. Giới Thực vật gồm những sinh vật sống cố định, cảm ứng chậm, giới Động vật gồm những sinh vật có khả năng di chuyển, khả năng cảm ứng nhanh. d. Cả a và b. Câu 4: Chọn câu đúng khi nói về chức năng của protein a. Cấu trúc, xúc tác, vận chuyển, mang thông tin di truyền. b. Cấu trúc, dự trữ axit amin, vận chuyển, mang thông tin di truyền. c. Cấu trúc, thụ thể, bảo vệ, vận chuyển, mang thông tin di truyền. d. Cấu trúc, vận chuyển, thụ thể, dự trữ axit amin. II- TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1 (2 điểm): Em hãy kể tên các cấp tổ chức sống cơ bản của thế giới sống? Câu 2 (2 điểm): Nêu vai trò của các nguyên tố đa lượng và nguyên tố vi lượng đối với tế bào? Câu 3 (2 điểm): Tế bào nhân sơ gồm những thành phần chính nào? Giải thích vai trò của các thành phần đó đối với tế bào? Câu 4 (2 điểm): Một gen có chiều dài 5100A0 và biết gen có A + T = 600 nuclêôtit. Hãy tính Số nuclêôtit mỗi loại của gen trên? ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM I – TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Câu 1 b
Mỗi câu đúng được 0.5 điểm Câu 2 Câu 3 a c
II- TỰ LUẬN (8 điểm) Câu Nội dung Câu 1 - Các cấp cơ bản của thế giới sống bao gồm : Tế bào, cơ thể, (2 điểm) quần thể, quần xã và hệ sinh thái. - Tế bào được xem là đơn vị cơ bản của thế giới sống.
Giáo án sinh học 10
Câu 4 d
Điểm 1 1
Câu 2 - Vai trò : (2 điểm) + Nguyên tố đa lượng : Tham gia cấu tạo nên các hợp chất hữu cơ xây dựng cấu tạo tế bào. Cấu tạo nên các cơ quan, các bộ phân của cơ thể và có vai trò quan trọng trong các hoạt động sinh lí của cơ thể. + Nguyên tố vi lượng : Tham gia cấu tạo nên các đại phân tử như enzim, hoocmon, ... Câu 3 a, Tế bào nhân sơ gồm những thành phần chính: Màng sinh (2 điểm) chất, tế bào chất, vùng nhân - Màng sinh chất: bảo vệ tế bào và trao đổi chất với môi trường. - Tế bào chất: chứa các hạt riboxom -> chức năng: Tổng hợp protein và chứa các hạt chất dự trữ năng lượng -> chức năng: dự trữ năng lượng. - Vùng nhân: Lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền Câu 4 Tổng số nucleotit của gen: (2 điểm) N= 2xL/3.4 = 2x5100/3.4= 3000(nucleotit) A+T = 600 A=T => A=T=300 (nu) A+G = N/2=> G=X=1500-300=1200(nu) 3. Củng cố: - Gv: thu bài, NX giờ kiểm tra - Hs: nộp bài 4. Dặn dò: Đọc trước bài 13
Giáo án sinh học 10
1
1 0.5 0,5 0.5
0,5
0.5 0.5 0.5 0.5
Ngày soạn:...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201..
Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: .........
Lớp: ……. Lớp: ……. Lớp: ……. Lớp: …….
sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng..............
Chương III: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO TIẾT( PPCT) 13 - Bài 13: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, hs phải: 1. Kiến thức - trình bày đc sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tb (nl, thế năng, động năng, sự chuyển hóa nl) đồng thời đưa ra được các ví dụ minh hoạ. - Nêu đc quá trình chuyển hoá năng lượng. - Mô tả được cấu trúc và nêu được chức năng của ATP. 2. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng tư duy lôgic, khái quát, tổng hợp. 3 Thái độ Biết vd kiến thức vào gt 1 số hiện tượng trong thực tế có liên quan. II. TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC 1. Tích hợp kĩ năng sống - kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng; hợp tác; quản lý thời gian và đảm nhận trách nhiệm trong hoạt động nhóm - kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin 2. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường - Bảo vệ môi trường đất, nước, không khí và các sinh vật sống trong đó. III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: - Tranh vẽ hình 13.1 và 13.2 SGK. - Tranh minh hoạ cho thế năng và động năng( bắn cung) 2. Học sinh: Ôn tập kt về chuyển hóa vật chất. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 2. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy & trò *Hoạt động 1:tìm hiểu về năng lưọng trong tế bào -Gv: Em hãy nhắc lại định luật bảo toàn vật chất và năng lượng. Tranh bắn cung Cung giương → bắn cung ( thế năng) (động năng) Giáo án sinh học 10
Nội dung I. Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào: 1) Khái niệm năng lượng: - Năng lưọng là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công. - Trạng thái của năng lượng: Gồm 2 loại + Động năng: là dạng năng lượng sẵn sàng
THẾ NĂNG ĐỘNG NĂNG sinh ra công (một trạng thái bộc lộ của năng -Gv: + em hiểu thế nào là năng lượng? lượng). + trạng thái tồn tại của năng lượng ? + Thế năng: là loại năng lượng dự trữ, có + Các dạng năng lượng? tiềm năng sinh công (một trạng thái ẩn dấu -Hs: thảo luận nhóm trả lời của năng lượng). -Gv(bs): chuyển hóa năng lượng là sự 2) Các dạng năng lượng trong tế bào chuyển đổi qua lại giữa các dạng năng - hoá năng lượng (chuyển hóa giữa 2 dạng động năng - nhiệt năng và thế năng). - điện năng Gv: cho Hs qs Tranh hình 13.1 và nêu CH: 3)ATP-đồng tiền năng lượng của tế bào: + Em hãy nêu cấu tạo phân tử ATP? a. Cấu tạo của ATP : + Thế nào là liên kết cao năng? - ATP gồm: -Hs:... + 1 bazơnitơ Ađênin, -Gv: L.kết giữa 2 nhóm phôtphat cuối là + lk với 3 nhóm phôtphat liên kết cao năng → khi bị phá vỡ sinh ra + đường ribôzơ - 2 nhóm phôtphat cuối cùng dễ bị phá vỡ để nhiều năng lượng -Gv: Em hãy nêu chức năng của ATP trong giải phóng ra năng lượng (mỗi LK cao năng bị phá vỡ giải phóng 7,3 kcal). tế bào? -Gv(Bs): ATP còn có chức năng là: dẫn - ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác trở thành ADP và lại được gắn thêm truyền xung thần kinh. *Liên hệ: Khi lao động nặng, lđ trí óc đòi nhóm phôtphat để trở thành ATP. ATP ADP + P i + năng lượng hỏi tiêu tốn năng lượng ATP→ cần có chế độ dinh dưỡng thiuchs hợp cho các đối b. Chức năng của ATP : - Tổng hợp nên các chất hóa học cần thiết cho tượng lđ; - vào mùa hè trẻ em thường thấy con Tb. đom đóm phát sáng nhấp nháy giống như - Vận chuyển các chất qua màng (vận chuyển ngược với građien nồng độ). a/s điện, em hãy giải thích? *Hoạt động2: tìm hiểu chuyển hoá vật chất - Sinh công cơ học. Pr thức ăn enzim a.a màng ruột máu → pr tế bào II. Chuyển hoá vật chất: -Gv: Pr tế bào + 02 → ATP và sản phẩm *Khái niệm: Chuyển hoá vật chất là tập hợp các phản ứng thải -Gv: Pr được chuyển hoá như thế nào trong sinh hoá xảy ra bên trong tế bào. Chuyển hoá cơ thể và năng lượng sinh ra dùng vào việc vật chất luôn kèm theo chuyển hoá năng lượng. gì? *Bản chất: đồng hoá, dị hoá. -Gv: Thế nào là chuyển hoá vật chất ? - Đồng hoá: là quá trình tổng hợp các chất Bản chất của chuyển hoá vật chất ? -Gv: Thế nào là quá trình đồng hoá và dị hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản (đồng thời tích luỹ năng lượng - dạng hoá năng). hoá? Mối quan hệ giữa 2 quá trình trên. *Liên hệ: Sự chuyển hóa các chất Lipit, Pr, - Dị hoá: là quá trình phân giải các chất hữu gluxit sinh ra năng lg → nếu ăn quá nhiều cơ phức tạp thành các chất đơn giản hơn t/a giầu nl cơ thể ko hấp thụ hết sẽ dẫn dến (đồng thời giải phóng năng lượng). béo phì, tiểu đường. → cần ăn uống hợp lí, kết hợp các loại t/a 3 .Củng cố: - Câu hỏi và bài tập cuối bài. 4. Hướng dẫn học sinh tự học: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK Giáo án sinh học 10
Ngày soạn:...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201..
Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: .........
Lớp: ……. Lớp: ……. Lớp: ……. Lớp: …….
sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng..............
TIẾT( PPCT) 14 - Bài 14. ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, Hs phải: 1 Kiến thức - Trình bày được cấu trúc và chức năng của enzim cũng như các cơ chế tác động của enzim. - Giải thích được ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến hoạt tính của enzim - Giải thíc được cơ chế điều hoà chuyển hoá vật chất của tế bào bằng các enzim. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng qs, phân tích, tổng hợp... 3. Thái độ - Có ý thức tự giác và thói quen bv thiên nhiên, bv môi trường sống: tăng cường sd thuốc trừ sâu vi sinh, hạn chế thuốc trừ sâu hóa học... II. TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC 1. Tích hợp kĩ năng sống - kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng; hợp tác; quản lý thời gian và đảm nhận trách nhiệm trong hoạt động nhóm - kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin 2. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường - Bảo vệ môi trường đất, nước, không khí và các sinh vật sống trong đó. III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: Tranh vẽ phóng to hình 14.1 và 14.2 SGK 2. Học sinh: ôn tập kt về enzim IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Trình bày cấu trúc hoá học và chức năng của ATP? 2. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy & trò Hoạt động1: Tìm hiểu về enzim -Gv: Em hãy giải thích tại sao cơ thể người có thể tiêu hoá được tinh bột nhưng lại không tiêu hoá được xenlulôzơ? -Hs: ở người ko có E phân giải xenlulôzơ. -Gv: 1 số loài đv ăn thực vật như ốc sên có E phân giải xenlulo→các p/u hóa sinh trong tb đều cần đén E. Vậy E là gì? hãy kể 1 vài Giáo án sinh học 10
Nội dung I. Enzim: 1. khái niệm - E là chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong tế bào sống. E làm tăng tốc độ của phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng. Vd: Pepsin, Tripsin, amilaza... 2. Cấu trúc của enzim:
E mà em biết? -Gv: Enzim có cấu trúc như thế nào? -Hs:...
- gồm 2 loại: + Enzim 1 thành phần: E có b/c là prôtêin + E 2 thành phần: ngoài Pr còn lk với chất khác không phải là prôtêin. - Trong phân tử enzim có vùng ko gian đặc biệt lk với cơ chất đc gọi là trung tâm hoạt động. Cấu hình ko gian của tt hđ của E tương thích với cấu hình không gian của cơ chất → nhờ vậy cơ chất liên kết tạm thời với E và bị Gv: cho hs qs Tranh hình 14.1 và thông biến đổi tạo thành sp. báo: Các chất thường được biến đổi qua 1 3. Cơ chế tác động của enzim: chuỗi nhiều phản ứng với sự tham gia của - Enzim liên kết với cơ chất→ E - cơ chất → nhiều hệ enzim khác nhau . enzim tương tác với cơ chất → enzim biến -Gv: cơ chế tác động của enzim ? đổi cấu hình cho phù hợp với cơ chất→ giải -Hs:... phóng enzim và tạo cơ chất mới. VD: peroxidaza + Peroxihidro→ E- cơ chất - Do cấu trúc của trung tâm hoạt động của (nâu) (lục → đỏ nhạt) enzim mỗi loại enzim chỉ tác động lên 1 loại → E + sản phẩm cơ chất nhất định → Tính đặc thù của enzim. Nâu →E chỉ đóng vai trò xúc tác phản ứng chứ ko t/g vào phản ứng. -Gv (tb): enzim xúc tác cho cả 2 chiều của phản ứng theo tỉ lệ tương đối của các chất tham gia phản ứng với sản phẩm được tạo thành. Vd: A + B → C + Nếu trong D2 có nhiều A và B thì p/u theo chiều tạo sp C. + Nếu nhiều C hơn A thì phản ứng tạo 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của thành A + B E có hoạt tính rất mạnh, chỉ cần với 1 lg enzim: nhỏ E làm p/u xẩy ra rất nhanh với t/g rất a. Nhiệt độ: - Mỗi E có 1 To tối ưu, tại đó E có hoạt tính ngắn. tối đa làm cho tốc độ phản ứng xẩy ra nhanh -Gv: Tại sao khi ở nhiệt độ cao thì enzim lại nhất. mất hoạt tính? Nếu nhiệt độ thấp? -Hs: enzim có bản chất là prôtêin nên ở to cao làm prôtêin bị biến tính → tt hoạt động của E bị biến đổi ko khớp đc với cơ chất → ko xt được. Còn khi to thấp enzim ngừng hoạt động. -Gv(bs): khi chưa đạt tới t0 tối ưu của E thì khi t0 tăng thì hoạt tính của E tăng (tốc độ p/u) và ngược lại. Ở g/h To của cơ thể sống t/đ của E tuân theo đl Van-Hốp. E bị làm b. Độ pH: Giáo án sinh học 10
lạnh ko mất hẳn hoạt tính mà chgir giảm hay ngừng tđ. Khi to ấm lên E lại hđ bình thường. *Vận dụng: Khi làm sữa chua cần ủ men ở to thích hợp. Vd: Enzim ptialin trong nước bọt hoạt động ở pH 6-8 Enzim pepsin ở dạ dày hđộng ở pH 2. -Gv: Tại sao hoạt tính của enzim thường tỷ lệ thuận với nồng độ enzim và cơ chất? -Hs: ... -Gv(liên hệ): + Ô nhiễm Mt: To tăng cao (sự ấm lên của ko khí); + Ô nhiễm môi trường đất , nc, ko khí có thể a/h đến hoạt tính E trong Tb, từ đó a/h đến đời sống của Sv. + Hiện tg kháng thuốc trừ sâu ở nhiều loài côn trùng do có khả năng tổng hợp E phân giải loại thuốc đó. Hiệu quả trừ sâu kém, ô nhiễm MT. + Có ý thức tăng cường sd thuốc trừ sâu VS, hạn chế thuốc trừ sâu hóa học, bv mt sống. *Hoạt động2: tìm hiểu về vai trò của E Tranh hình 14.2 -Gv: Hoạt động sống của tế bào sẽ như thế nào nếu không có các enzim? -Hs: phản ứng xảy ra chậm hoặc ko xảy ra→ hoạt động sống của tế bào ko duy trì. Gv bổ sung: Tb là 1 hệ thống mở tự điều chỉnh nên tb và cơ thể chỉ tổng hợp và phân giải các chất khi cần thiết. Ở To của tb thì các phản ứng hóa sinh xẩy ra quá chậm nên cần phải có sự xt của các E → làm cho các phản ứng sinh hoá trong tế bào diễn ra nhanh hơn (không quyết định chiều phản ứng) tạo điều kiện cho các hoạt động sống của tế bào. -Gv: Tế bào điều khiển quá trình chuyển hoá vật chất bằng cách nào? -Hs: Tế bào điều khiển qt chuyển hóa các chất thông qua việc điều khiển hoạt tính của các enzim. -Gv: Chất ức chế và hoạt hoá có tác động đến enzim như thế nào ? Giáo án sinh học 10
- Mỗi enzim chỉ hoạt động trong 1 giới hạn pH xác định. c. Nồng độ enzim và cơ chất: - Hoạt tính của enzim thường tỷ lệ thuận với nồng độ enzim và cơ chất. d. Chất ức chế hoặc hoạt hoá enzim: - Một số hoá chất có thể làm tăng hoặc giảm hoạt tính của enzim.
II. Vai trò của enzim trong qúa trình chuyển hoá vật chất: - Làm giảm năng lượng hoạt hóa của các chất t/g phản ứng →do đó làm tăng tốc độ phản ứng.
- Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hoá vật chất để thích ứng với môi trường thông qua điều chỉnh hoạt tính của các enzim bằn các chất hoạt hóa hay ức chế. - Ức chế ngược là kiểu điều hoà mà trong đó sản phẩm của con đường chuyển hoá quay lại tác động như 1 chât ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng ở đầu con đường chuyển hoá.
-Hs Chât ức chế làm E ko liên kết với cơ chất. chất hoạt hoá làm tăng hoạt tính của E -Gv: Điểu gì xảy ra khi 1 enzim nào đó trong tb được tổng hợp quá ít hoặc bất hoạt? -Hs: sản phẩm không tạo thành và cơ chất của enzim đó cũng sẽ tích luỹ gây độc cho tế bào hay gây các triệu chứng bệnh lí. -Gv: y/c hs thực hiện lệnh mục II sgk/59 -Hs: -Gv: thế nào là ức chế ngược? * Liên hệ: cần ăn uống hợp lí, bs đủ các loại chất để tránh hiện tượng bệnh lí rối loạn chuyển hóa *Củng cố: E là chất xt sinh học, có b/c Protein, xt các phản ứng sinh hóa trong đk bình thường của cơ thể sống. E chỉ làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng. 4.Củng cố: - Câu hỏi và bài tập cuối bài. - Tại sao enzim Amylaza chỉ tác động được lên tinh bột mà không tác động được lên prôtêin, xenlulôzơ... → Do trung tâm hoạt động của enzim không tương thích cơ chất. - Khi ăn thịt với nộm đu đủ thì đỡ bị đầy bụng (khó tiêu hoá) → Trong đu đủ có enzim phân giải prôtêin. - Gv: gt hiện tượng kháng thuốc ở côn trùng: vì trong quần thể côn trùng có các dạng ĐB có khả năng tổng hợp E phân giải thuốc trừ sâu, làm vô hiệu hóa t/đ của thuốc. Khi sd thuốc trừ sâu thì những cá thể ko có gen kháng thuốc (gen quy định tổng hợp E phân giải thuốc trừ sâu) sẽ bị đào thải, còn những cá thể có gen kháng thuốc đc giữ lại. 5.bài tập về nhà - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc và chuẩn bị bài thực hành: gan lơn sống, 1 quả dứa tươi, khoai tây.
Giáo án sinh học 10
Ngày soạn:...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201..
Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: .........
Lớp: ……. Lớp: ……. Lớp: ……. Lớp: …….
sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng..............
TIẾT( PPCT) 15 - Bài 15: THỰC HÀNH: MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ ENZIM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Học sinh phải biết cách bố trí thí nghiệm và tự đánh giá được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố môi trường lên hoạt tính của enzim catalaza. 2. Kĩ năng - Tự mình thực hiện được thí nghiệm theo quy trình đã cho trong sách giáo khoa. - Rèn luyện kỹ năng thực hành... 3. Thái độ Giáo dục ý thức kỉ luật, thói quen làm việc khoa học… II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. HS chuẩn bị: vài củ khoai tây chín, khoay tây sống; que tre. 2. Giáo viên: - Dao, ống nhỏ giọt, dung dịch H2O2, cồn (70-900), ống nghiệm. - Dịch nước cốt dứa; dịch nghiền tb gan (lợn hoặc gà); - Nước rửa chén bát. Nước đá III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra lồng ghép trong bài 2. Giảng bài mới: Hoạt động của GV * Hoạt động 1: giới thiệu bài thực hành -Gv: + Nêu mục tiêu bài TH. + Y/c Hs trình bày các bước tiến hành thí nghiệm. Lưu ý: + Cắt lát khoai mỏng 5mm; chỉ nhỏ 1 giọt dung dịch H2O2 lên mỗi miếng khoai tây. + TN2: cách nghiền mẫu lọc dịch, lọc nc cốt dứa, khuấy nhẹ hợp chất trong ống nghiệm; bước 2 cần lấy đúng tỉ lệ khối lg của nc rửa chén và nc cốt dứa.
Giáo án sinh học 10
Hoạt động của HS *Hs: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm: 1. TN với E catalaza: - Cắt khoai tây chín và khoai tây sống thành những lát mỏng. - Cho 1 số lát kt sống vào trong khay đựng nc đá hoặc trong ngăn đá của tủ lạnh trước khi làm TN khoảng 30 phút. - Lấy 1 lát khoai tây sống để ở To phòng, 1 lát kt chín, 1 lát kt sống để trong tủ lạnh làm TN: dùng ống hút nhỏ lên giữa mỗi lát khoai 1 giọt H2O2. - Qs hiện tg xẩy ra; giải thích. 2. TN sd E trong quả dứa tươi để tách chiết ADN - B1: nghiền mẫu vật - B2: Tách ADN ra khỏi tb và nhân tb - B3: Kết tủa ADN trong dịch tb bằng cồn. - B4: Tách ADN ra khỏi lớp cồn.
*Hs: + Các nhóm nhận dụng cụ * Hoạt động 2: Tổ chức, phân công nhóm + về vị trí TH - Gv chia nhóm Th * Hs: Làm tn, quan sát hiện tượng → giải - Phân công vị trí nhóm thích. - Giao dụng cụ: ống nghiệm, dd H2O2, cồn * Hs: Thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi *Hoạt động 3: Thực hành trên cơ sở Kq của nhóm: - GV bao quát lớp, động viên và giúp đỡ các TN1: - Cơ chất của E catalaza: H2O2 nhóm yếu về thao tác th - sp sau phản ứng là: H2O và CO2 * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả TH - Sự sai khác về hoạt tính của E ở các lát - Gv kiểm tra KQ của các nhóm → nhận xét. khoai là: - Gv: nêu câu hỏi TL: SGK/61, 62. + Lát kt sống ở To phòng: E catalaza có hoạt tính cao nên tạo ra nhiều bọt khí trên bề mặt. + Lát kt sống để trong nc đá lạnh: Do To làm giảm hoạt tính của E. TN2: - Cho nc rửa chén vào dịch nghiền để phá vỡ màng sinh chất vì MSC có b/c là Lipit. - Dùng E trong quả dứa (prôteaza) để phân hủy Prôtein và giải phóng ADN khỏi Prôtein. 3.Củng cố: - Gv nhận xét và đánh giá giờ học. - Y/c hs viết báo cáo thu hoạch và TL các câu hỏi trong TN. - Nhắc nhở Hs vệ sinh dụng cụ và lớp học. 4. Hướng dẫn học sinh tự học: - Hoàn thành báo cáo thu hoạch - Đọc trước bài mới.
Giáo án sinh học 10
Ngày soạn:...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201..
Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: .........
Lớp: ……. sĩ số............ vắng.............. Lớp: ……. sĩ số............ vắng.............. Lớp: ……. sĩ số............ vắng.............. Lớp: ……. sĩ số............ vắng..............
TIẾT( PPCT) 16 - Bài 16: HÔ HẤP TẾ BÀO I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh phải giải thích được hô hấp tế bào là gì, vai trò của hô hấp tế bào đối với các quá trình chuyển hoá vật chất trong tế bào. Nêu được sản phẩm cuối cụng của hô hấp tế bào là các phân tử ATP. - Trình bày được quá trình hô hấp tế bào bao gồm nhiều giai đoạn rất phức tạp, có bản chất là 1 chuỗi các phản ứng ôxy hoá khử. - Trình bày được các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng tư duy so sánh, phân tích, hđ nhóm, vận dụng kiến thức... 3. Thái độ - Học sinh ý thức được vai trò to lớn của rừng và góp phần bảo vệ rừng để bv cho để bảo vệ cho chính sự sống của chúng ta. II. TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC 1. Tích hợp kĩ năng sống - kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng; hợp tác; quản lý thời gian và đảm nhận trách nhiệm trong hoạt động nhóm - kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin 2. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường - Bảo vệ môi trường đất, nước, không khí và các sinh vật sống trong đó. III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Gv: - Tranh vẽ hình 16.1, 16.2 và 16.3 SGK. - Sơ đồ: hiệu quả tổng hợp ATP từ sự phân giải ptử Glucôzơ 2. Hs: ôn tập kt bài 13. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: - Nêu sự chuyển hoá vật chất (đồng hoá, dị hoá) trong tế bào. 2. Giảng bài mới: ĐVĐ: Mọi hoạt động sống đều cần năng lượng. Năng lượng được sử dụng trong tế bào được sinh ra từ quá trình hô hấp. Vậy, hô hấp là gì? và cơ chế của nó thế nào? Hoạt động của thầy & trò *Hoạt động 1: Tìm hiểu hô hâp tế bào -Gv: Em hiểu thế nào là hô hấp? HH tb là gì? -Gv: lưu ý hs hô hấp trong và hh ngoài. → Phương trình tổng quát: C6H12O6 + 6O2 = 6CO2 + 6O2 + NL Giáo án sinh học 10
Nội dung I. Khái niệm hô hấp tế bào: 1. Khái niệm: - K/n: HHtb là qt phân giải nguyên liệu hữu cơ (chủ yếu là glucôzơ) thành các chất đơn giản (CO2 và H2O) và gp nl cho
Năng lượng giải phóng ra qua hô hấp chủ yếu để tái tổng hợp lại ATP. -Gv: thực chất của quá trình hô hấp tb là gì? -Hs: Là 1 chuỗi các p/u ôxi hóa khử... Nl được giải phóng từ từ chứ không ồ ạt. - Gv: y/c hs q/s H16.1 và TL lệnh trang 63 Tại sao tbào ko sử dụng luôn năng lượng của các pt glucozo thay vì phải đi vòng qua h/động sản xuất ATP của ti thể ? -Hs: nl chứa trong các pt glucozo qúa lớn so với nhu cấu nl của các phản ứng đơn lẻ trong tế bào. Trong khi đó ATP chứa vừa đủ nl cần thiết. mặt khác qua qt tiến hóa các E đã thích nghi với việc dùng nl ATP cung cấp cho các hoạt động cần nl của tế bào. → HH tb là con đg dị hóa phổ biến trong đó oxi bị tiêu thụ như là chất t/g p/u cùng với các nhiên liệu hữu cơ. -Gv(lưu ý hs): cho hs pbiệt hô hấp ngoài và hô hấp tế bào, hô hấp kị khí và lên men. *Hoạt động 2: Tìm hiểu các giai đoạn của hô hấp tế bào -Gv: Cho hs quan sát tranh hình 16.1 → Quá trình hô hấp gồm các giai đoạn nào và diễn ra ở đâu trong tế bào? -Hs: qs Hình 16.1 và nêu 3 gđ: -Gv: y/c hs n/c SGK, q/s Tranh H16.2 H16.3 và hoàn thành PHT: Đặc điểm Đường phân Chu trình Crep C/truyền êlectron HH Vị trí Ng/liệu Sphẩm -Hs: q/s tranh, thảo luận nhóm. Thống nhất và hoàn thiện nd PHT. Cử đại diện trình bày -Gv: nx, đưa ra ĐA PHT -Gv: y/c hs trả lời câu lệnh trang 65 -Hs: năng lượng nằm trong các phân tử NADH, FADH2 . -Gv: Hướng dẫn hs cách tính số ATP đc tạo thành: Nếu ước lượng nhờ hoạt động của chuỗi truyền e hô hấp. từ 1 phân tử NADP tế bào thu được ~2,5 ATP và từ 1 pt FADH2 thu đc ~ 1,5 ATP. Hãy tính xem khi oxi hoá hoàn toàn 1 pt Giáo án sinh học 10
các hđ sống. - pt tổng quát của qt phân giải hoàn toàn 1 pt glucozơ: C6H12O6 + O2 = 6CO2 + 6O2 + NL (ATP, nhiệt) 2. B/c của hh nội bào: - HH nội bào là 1 chuỗi các p/ứng ôxy hoá khử . - phân tử glucôzơ được phân giải dần dần, nl đc giải phóng ra từ từ (để sử dụng cho hoạt động sống và tổng hợp ATP). - Tốc độ của quá trình hô hấpnội bào phụ thuộc vào nhu cầu năng lượng của tế bào và được điều khiển thông qua hệ E hô hấp.
II. Các giai đoạn chính của qt HHTB: HHtb gồm 3 gđ chính: 1. Đường phân: - Vị trí xẩy ra: trong TBC - Nguyên liệu: là đường glucôzơ, ADP, NAD+, ATP - SP: Từ 1 phân tử glucôzơ tạo ra 2 phân tử axit pyruvic( C3H4O3 ), 2 phân tử NADH và 2ATP (thực chất 4 ATP). 2. Chu trìnhCrep: - Vị trí: + Tb nhân thực: chất nền của ty thể. + Tb nhân sơ: TBC - Nguyên liệu: axit pyruvic → axêtylCoA (và tạo ra 2 phân tử NADH và 2 phân tử CO2 ) Axêtyl-CoA đi vào chu trình Crep bị phân giải hoàn toàn tới CO2 - Sp: tạo ra 6 NADH, 2 ATP, 2 FADH2 , 4 CO2 3. Chuỗi truyền êlectron hô hấp: - Vị trí: + Tb nthực: Xảy ra ở màng trong ty thể.
glucozo tế bào thu dc bao nhiêu ATP ? + Tb nhân sơ: Màng sinh chất -Gv: liên hệ qt hô hấp của 1 vđv đang luyện tập - Nguyên liệu: NADH, FADH2 ,O2 diễn ra mạnh hay yếu? Vì sao? - Sp: ATP, H2O -Hs: qt hh diễn ra mạnh vì ác tb cơ cần nhiều → tạo ra 34 ATP ATP nên qt hô hấp càng tăng. (1NADH = 3 ATP , 1 FADH2 = 2 ATP ) *Lưu ý: ko nên luyện tập quá sức vì như vậy hh ngoài ko cung cấp đủ oxi cho qt hh tb , các tb cơ phải sd qt lên men tạo ATP → dẫn đến tích lũy axit lactic trong tb gây hiện tg đau mỏi cơ. 3.Củng cố: - Câu hỏi và bài tập cuối bài. - Trong 3 giai đoạn trên giai đoạn nào sinh ra nhiều ATP nhất? - Tổng số ATP được tạo ra khi ôxy hoá hoàn toàn 1 phân tử đường glucôzơ? → 38 ATP ĐA PHT Chuỗi truyền Đặc điểm Đường phân Chu trình Crep êlectron hô hấp - Vị trí Bào tương Chất nền ty thể Màng trong ty thể 1G, 2 ATP,2 NAD, 2a.pyruvic,6 NAD 10NAD,2FAD,34Pi - Nguyên liệu 2ADP, 2Pi 2FAD, 2 ADP, 2Pi 34ADP,6 O2 - 2A.P ; - 6NADH và 2FADH2 - Nhiều ATP - 2NADH; - 2 ATP - 6 H2 O - Sản phẩm - 2 ATP - CO2 - Số ATP 2 ATP 2 ATP 34 ATP - Tổng số ATP 38 ATP
Câu 1. Hô hấp tế bào là quá trình A. phân giải nguyên liệu hữu cơ thành các chất đơn giản và giài phóng năng lượng cho các hoạt động sống B. phân giải nguyên liệu vô cơ thành các chất đơn giản và giài phóng năng lượng cho các hoạt động sống C. tổng hợp nguyên liệu hữu cơ thành các chất đơn giản và tích lũy năng lượng cho các hoạt động sống D. tổng hợp nguyên liệu vô cơ thành các chất đơn giản tích lũy năng lượng cho các hoạt động sống Câu 2. Các giai đoạn của quá trình hô hấp tế bào là A. chu trình Crep --> đường phân --> chuỗi chuyền electron hô hấp. B. đường phân --> chuỗi chuyền electron hô hấp--> chu trình Crep. C. đường phân --> chu trình Crep --> chuỗi chuyền electron hô hấp . D. chuỗi chuyền electron hô hấp -->đường phân --> chu trình Crep. Câu 3. Trong quá trình hô hấp tế bào một phân tử glucozơ tạo A. 2 ATP. B. 4 ATP. C. 20 ATP. D. 38 ATP. 4.Hướng dẫn học sinh tự học - Học bài trả lời câu hỏi SGK. - Đọc trước bài 17. Giáo án sinh học 10
Ngày soạn:...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Tiết: ......... Lớp: ……. sĩ số............ vắng.............. Ngày dạy : ...../...../201.. Tiết: ......... Lớp: ……. sĩ số............ vắng.............. Ngày dạy : ...../...../201.. Tiết: ......... Lớp: ……. sĩ số............ vắng.............. Ngày dạy : ...../...../201.. Tiết: ......... Lớp: ……. sĩ số............ vắng.............. TIẾT( PPCT) 17 - Bài 17: QUANG HỢP I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này Hs phải: 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm quang hợp và những sinh vật có khả năng quang hợp. Viết được phương trình tổng quát của quá trình quang hợp. - Nêu được vị trí diễn ra, nguyên liệu, sản phẩm của pha sáng và pha tối. - Trình bày được mối quan hệ giữa 2 pha.. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích so sánh, tổng hợp, vận dụng kiến thức vào thực tiễn 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, tham gia trồng cây, bảo vệ cây xanh, tạo môi trường thuận lợi cho cây QH. II. TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC 1. Tích hợp kĩ năng sống - Thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng 2. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường - Tham gia trồng cây, bảo vệ cây xanh, tạo môi trường thuận lợi cho cây QH. III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: Tranh vẽ hình 17.1 và 17.2 SGK. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức về QH lớp 6 IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: - Hô hấp gồm mấy giai đoạn? Đặc điểm của mỗi giai đoạn đó là gì? 2. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy & trò *Hoạt động1: tìm hiểu về quang hợp -Gv: Em hãy trình bày k/n quang hợp? -Hs: v/d kt lớp 6 để tl. -Gv: QH thường xảy ra ở những sv nào? -Hs: các sv thuộc nhóm tự dưỡng là sv QH và là nhóm sv sản xuất của trái đất. -Gv(bs): st qh có 3 nhóm chính: + Clorôphin (chất diệp lục): có vai trò hấp thụ quang năng. + Carôtenôit → Sắc tố bv DL khỏi bị phân + Phicôbilin → hủy khi Ias quá cao. → Mỗi loại st qh hấp thụ đc nl của những Giáo án sinh học 10
Nội dung I. Khái niệm quang hợp: 1. Khái niệm: - Quang hợp là quá trình tổng hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản nhờ năng lượng as với sự tham gia của hệ sắc tố. 2. Phương trình tổng quát: CO2 + H2O+ NL ánh sáng→ (CH2O) + O2 → B/c của qt QH: Là qt biến đổi nl a/s thành nl hóa học diễn ra ở các sv quang
bước sóng nhất định, nên hệ sắc tố trong các cơ thể QH đa dạng làm tăng hiệu quả của qt hấp thụ nl as cho qh. *Hoạt động2: tìm hiểu về các pha của QH -Gv: người ta thấy rằng ánh sáng ko ảnh hưởng trực tiếp đến toàn bộ qt quang hợp mà chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến giai đoạn đầu của qh. -Gv: Đ2 2 pha của qh thể hiện ntn? → y/c hs qs Tranh hình 17.1 kết hợp với n/c nội dung mục II và hoàn thành vào PHT sau : Điểm pb Pha sáng Pha tối Điều kiện Nơi diễn ra Ng. liệu Sản phẩm - Hs: Thảo luận nhóm, hoàn thành PHT, cử đại diện trình bày. -Gv: mối liên hệ giữa 2 pha*? -Hs: s/p của ps đc dùng trong pha tối và ngược lại. -Gv(gg): ko thể tách rời 2 pha của qt QH, vì pha tối phụ thuộc vào pha sáng và 1 số E của pha tối đc hoạt hóa bởi a/s và nếu ko có as kéo dài thì p/t ko thể xẩy ra. -Gv: Em hãy nêu diễn biến của pha tối quang hợp? + O2 giải phóng ra ở pha sáng có nguồn gốc từ đâu? -Hs: từ qt quang phân li nước (từ H2O chứ ko phải từ CO2). H2O → 2H+ + 2e- + ½ O2 2H+ + 2e- + NADP+ → NADPH + H+ -Gv: y/c hs qs H17.2 và nêu diễn biến của pha tối quang hợp? + Tại sao pha tối gọi là chu trình C3(chu trình Canvin)? -Gv(bs): Con đg cơ bản của pha tối là con đường C3. con đg này đc Canvil phát hiện ra năm 1951. Đây là con đường đc phát hiện đầu tiên. Ngoài chu trình C3 còn có con đg cố định CO2 khác ở tv như con đg C4 , con đg CAM...phổ biến nhất là chu trình C3 . -Gv: y/c hs gt ts pha tối đc gọi là pha cố định CO2 ; chu trình Canvin đc gọi là chu trình C3. Giáo án sinh học 10
hợp.
II. Các pha của quá trình quang hợp: Qt QH đc chia thành 2 pha: * tính chất 2 pha trong quang hợp: - Pha sáng: chỉ diễn ra khi có ánh sáng. Nl ánh sáng được ~ thành nl trong các pt ATP và NADPH. - Pha tối: diễn ra cả khi có ánh sáng và cả trong tối. nhờ ATP và NADPH (tạo ra trong p/s) mà CO2 được ~ thành cacbonhidrat 1. Pha sáng: - Diễn ra ở màng tilacôit ( hạt grana trong lục lạp) cần ánh sáng. - NLAS được các sắc tố quang hợp hấp thu qua chuỗi truyền êlectron quang hợp để tổng hợp ATP, NADPH đồng thời giải phóng O2 (có nguồn gốc từ nước). SĐ: SGK/68 2. Pha tối: - Diễn ra tại chất nền của lục lạp(Strôma) và không cần ánh sáng. CO2 bị khử thành cacbonhidrat → gọi là qt cố định CO2. *Con đường cố định CO2 phổ biến là chu trình C3 (chu trình Canvin) - Sử dụng ATP và NADPH của pha sáng để khử CO2 (cố định) thành cacbohyđrat. - Chất nhận CO2 đầu tiên là h/c 5C là RiDP và sản phẩm ổn định đầu tiên là AlPG (hợp chất có 3C). + 1 phần AlPG tái tạo RiDP giúp tb hấp thụ nhiều CO2. + 1 phần AlPG còn lại biển đổi thành tinh bột và saccarozo.
3. Củng cố: phân tích mqh giữa QH và HH (PHT số2)
Câu 11. Sản phẩm được tạo ra ở pha sáng của quang hợp là A. ATP, NADH, O2 B. ATP, NADPH, O2 C. ATP, NADH, O2 D. ATP, NADPH, CO2 Câu 12. Quá trình quang hợp được thực hiện ở A. thực vật, tảo. B. thực vật, tảo và một số vi khuẩn. C. tảo và một số vi khuẩn. D. thực vật và một số vi khuẩn. Câu 13. Lục lạp chứa chất diệp lục có khả năng. A. chuyển năng lượng ánh sáng thành năng lượng tích lũy trong chất hữu cơ. B. trao đổi chất và năng lượng trong lá cây. C. vận chuyển nước và muối khoáng từ rế lên lá. D. cả A, B, C đúng. 4. Hướng dẫn học sinh tự học: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Ôn tập phần Sinh học tb. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Điểm pb Điều kiện Nơi diễn ra Nguyên liệu Sản phẩm
PHA SÁNG Cần ánh sáng Tilacôit( hạt grana) H2O, NADP+, ADP ATP, NADPH, O2
PHA TỐI Không cần ánh sáng Chất nền ( Strôma) CO2 , ATP, NADPH Đường Glucôzơ.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Điểm pb
HÔ HẤP QUANG HỢP C6 H12O6 + 6O2 ⎯→ 6CO2 + 6CO2 + 6H2O → C6H12O6 + PTTQ 6H2O + Q (ATP + t0) 6O2 Nơi thực hiện Tế bào chất và ty thể Lục lạp Năng lượng Giải phóng Tích luỹ Sắc tố Không có sắc tố tham gia Có sự tham gia của sắc tố Xảy ra ở mọi tế bào sống và Xảy ra ở tế bào quang hợp (lục Đặc điểm khác suốt ngày đêm lạp) khi đủ AS AS DL
Giáo án sinh học 10
Ngày soạn:...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201..
Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: .........
Lớp: ……. Lớp: ……. Lớp: ……. Lớp: …….
sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng..............
TIẾT( PPCT) 18: ÔN TẬP HỌC KỲ I (Phần Sinh học tế bào) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong tiết này học sinh phải: 1. Kiến thứ : - Hệ thống hóa kiến thức cơ bản của từng chương, mối liên hệ giữa các kiến thức trong các chương, các bài. - Nắm được khái niệm cơ bản về tế bào. - Xây dựng được bản đồ khái niệm, hệ thống câu hỏi ôn tâp cho từng chương. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng khái quát, so sánh, vận dụng... - Hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập bộ môn. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: 1 số bản đồ khái niệm, hệ thống câu hỏi, bài tập... 2. Học sinh: Ôn tập toàn bộ kiến thức về tế bào. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra 15 phút ĐỀ BÀI CÂU 1: Em hãy lập bảng phân biệt hô hấp và quang hợp? Câu 2: Em hãy nêu vai trò của quá trình quang hợp đối với tế bào và sinh giới? ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM Câu Nội dung Thang điểm Câu 1 Tiêu chí Hô hấp Quang hợp 0.5 điểm Đối tượng Tất cả các loại tb Tb quang hợp Khái niệm Là quá trình phân Là quá trình tổng 1 điểm giải các chất hữu hợp các chất hữu cơ thành các chất cơ từ nguyên liệu vô cơ đồng thời vô cơ nhờ năng giải phóng năng lượng ánh sáng lượng 1 điểm Nguyên liệu C6 H12O6 ; O2 CO2; H2O 1 điểm Sản phẩm CO2 ; H2O ; Q C6H12O6 ; O2 (ATP + t0) Bản chất Là chuỗi phản ứng Chuyển đổi năng 1 điểm oxi hóa-khử lượng ánh sáng thành năng lượng Giáo án sinh học 10
Nơi thực hiện Năng lượng Sắc tố Điều kiện
Câu 2
Ty thể; tế bào chất
trong các liên kết hóa học Lục lạp
Giải phóng Tổng hợp Không cần sắc tố Cần sắc tố diệp lục Cần hoặc ko cần Cần ánh sáng ánh sáng -Tạo chất hữu cơ cung cấp cho sự sống trên TĐ. - Biến đổi và tích lũy năng lượng (năng lượng vật lí thành năng lượng hóa học). - Hấp thụ CO2 và thải O2, điều hòa không khí
0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm
2. Giảng bài mới: Hoạt động của GV *Hoạt động 1: Tìm hiểu t.phần h2 của tb -GV: Y/c hs trả lời các câu hỏi sau : + Những nguyên tố hóa học nào cấu tạo nên tế bào ? Vai trò của nguyên tố C? + Phân biệt nguyên tố đa lg với vi lg? + Vai trò của nước? -HS: Trả lời -GV: Kết luận, bổ sung. -Gv: hd h/s phân chia k/n cacbonhidrat (đường) theo sơ đồ. (tương tự Pr, lipit, axit nucleic)
Nội dung 1. Thành phần hóa học của tế bào : - Các nguyên tố ctạo chính: C, H, O, N,… - Các nguyên tố lk với nhau tạo nên các h/c h/cơ và vô cơ : + Các chất hcơ: cacbohiđrat, Pr, a.nuclêic → là các đại phân tử, đc cấu tạo theo nguyên tắc đa phân + Các chất vô cơ : H2O → do có tính phân cực nên nc có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự sống: Là dm hòa tan nhiều chất sống; là tp chính ctạo nên tb; mt của các p/u hóa sinh; điều hòa thân nhiệt... Glucozo Đường đơn Fructozo Galactozo Đường Saccarozo Đường đôi Lactozo Mantozo Tinh bột Đường đa Xenluloza Glicogen Kitin *Hoạt động 2: Tìm hiểu chương II 2. Cấu tạo tế bào: -Gv: hướng dẫn hs hệ thống cấu trúc tb theo sơ - TB là đơn vị cấu trúc, đơn vị chức năng của đồ: cơ thể sống. + Kq cấu trúc tb: - Một tb đều có cấu trúc chung gồm 3 phần: + Tb nhân sơ: màng, CNS, nhân (hoặc vùng nhân). + Tb nhân thực: * Tế bào nhân sơ, gồm: Giáo án sinh học 10
(Lưu ý: Các thành phần lông nhung, hạt dự * Tế bào nhân thực, gồm : trữ, plasmid dành cho hs khá, giỏi) + Màng có cấu trúc khảm động nên vận -HS : Trả lời chuyển các chất có chọn lọc gồm các phương -GV: Kết luận .bổ sung thức vận chuyển : thụ động và chủ động. *Hoạt động 3: Tìm hiểu chương 3. + TB chất và các bào quan: ti thể, lạp thể, lưới -GV: Y/cầu hs trả lời các câu hỏi sau: nội chất, bộ máy gôngi, khung xương tế bào,… HS: Nghiên cứu, trả lời + Nhân. GV: Kết luận, bổ sung 3. Chuyển hóa vật chất và năng lượng : - ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào. Vai trò của ATP: - Hô hấp tế bào là quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ cung cấp nl được tích lũy trong phân tử ATP. Quá trình hô hấp gồm 3 giai đoạn chính: đường phân, chu trình crep và chuỗi truyền electron. 3. Củng cố: Bằng hệ thống câu hỏi cuối bài và đọc mục em có biết. 4. Hướng dẫn học sinh tự học: - Ôn tập toàn bộ kiến thức Phần 1; phần 2 (chương 1,2,3) - Chuẩn bị tốt cho thi học kì I. *Sơ đồ: Khái quát tb Tế bào Tb nhân sơ (không có màng nhân) Vi khuẩn
Vi khuẩn cổ
Tb nhân thực (có màng nhân) Không có thành tb ĐV nguyên sinh
Động vật
Có thành tb Tảo
Nấm
tv
* Cấu trúc của tb nhân sơ: Thành phần Vỏ nhầy Thành tb Màng sinh chất ADN – NST Ribôxôm Roi Lông nhung Giáo án sinh học 10
Chức năng Bám dính trên bề mặt, chống lại sự thực bào, dự trữ chất dinh dưỡng.
Hạt dự trữ Plasmid * Cấu trúc của tb nhân thực: Thành phần
Màng sinh chất
Cấu trúc
Chức năng
- Prôtêin: + Prôtêin bám màng: + Prôtêin xuyên màng: - Lipit: + Phôtpholipit + Clestêron - Cacbonhidrat: + Liên kết vơi Prôtêin tạo glicôprôtêin. + Liên kết với lipit tạo glicôlipit.
Nhân Lưới nội chất trơn Lưới nội chất hạt Ribôxôm Bộ máy gôngi Tế bào Ti thể chất Lục lạp Không bào Lizoxom Khung xương Tb CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Phân biệt đường phân với crep về: vị trí xảy ra, nguyên liệu, sản phẩm và năng lượng? Câu 2: Nêu cấu trúc hóa học, tính chất hóa lý và đặc tính sinh học của nước. Câu 3: Nêu ctạo của một axit amin. Kể tên các loại liên kết hóa học tham gia duy trì cấu trúc prôtêin. Câu 4: Nêu điểm khác nhau cơ bản giữa tế bào động vật và tế bào thực vật . Câu 5: Phân biệt vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động . Cho ví dụ Câu 6: Lipit gồm những loại nào? Tại sao động vật xứ lạnh lại chứa nhiều mỡ ? Câu 7: Nêu những điểm giống và khác nhau giữa nuclêôtit cấu tạo nên ADN và ARN . Câu 8: Phân biệt mạng lới nội chất với bộ máy gôngi về cấu trúc và chức năng . Câu 9: Tại sao mô hình phân tử màng sinh chất đợc gọi là mô hình “khảm - động”? Câu 10: Tại sao muốn giữ rau tươi ,ta phải thường xuyên vảy nước vào rau ? Câu 11: tại sao khi ghép các mô và cơ quan từ người này sang người kia thì cơ thể người nhận biết các cơ quan lạ và đào thải chúng Câu 12: Tại sao nhiều loài côn trùng lại có thể kháng thuốc trừ sâu? làm thế nào để tiêu diệt được sâu ? Câu 13: Kích thước nhỏ của tế bào đã mang lại ưu thế gì cho tế bào nhân sơ? Giáo án sinh học 10
Câu 14. Quang hợp là gì? A. Quang hợp là phương thức dinh dưỡng của các sinh vật có khả năng sử dụng quang năng để tổng hợp các chất hữu cơ từ chất vô cơ. B. Quang hợp là quá trình tổng hợp và phân giải các chất hữu cơ trong tế bào cây xanh. C. Quang hợp là quá trính sử dụng các chất vô cơ để lớn lên và phân chia các tế bào thực vật . D. Quang hợp là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2. Câu 15. Nội dung nào sau đây thể hiện sự khác nhau cơ bản giữa quang hợp và hô hấp? A. Quang hợp tích lũy năng lượng, hô hấp giải phóng năng lượng. B. Quang hợp là quá trình tổng hợp chất hữu cơ và tích lũy năng lượng, hô hấp là quá trình phân giải chất hữu cơ và giải phóng năng lượng. C. Sản phẩm C6H12O6 của quang hợp là nguyên liệu của hô hấp. D. Đây là 2 quá trình ngược chiều nhau. Câu 16. Trong quá trình quang hợp oxi được tạo ra ở A. pha tối nhờ quá trình phân li CO2. B. pha tối nhờ quá trình phân li nước. C. pha sáng nhờ quá trình phân li nước. D. pha sáng nhờ quá trình phân li CO2. Câu 17. Pha sáng của quang hợp diễn ra ở A. bào tương. B. tế bào chất. C. màng tilacôit. D. chất nền lục lạp.
Giáo án sinh học 10
Ngày soạn:...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201..
Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: .........
Lớp: ……. Lớp: ……. Lớp: ……. Lớp: …….
sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng..............
Tiết: 19 THI HỌC KÌ I (Theo lịch của trường) I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Nhằm kiểm tra, đánh giá sự nhận thức của HS qua nửa học kì. - GV đưa ra vấn đề- HS giải quyết vấn đề. 2. Về kĩ năng: - Rèn luyện các kĩ năng: Làm bài kiểm tra trắc nghiệm, phân tích so sánh, tổng hợp. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật, tính tự giác... II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Câu hỏi + Đáp án + Biểu điểm. 2. Học sinh: kiến thức + Dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra
Giáo án sinh học 10
Ngày soạn:...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201..
Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: .........
Lớp: ……. Lớp: ……. Lớp: ……. Lớp: …….
sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng..............
TIẾT( PPCT) 20 - Bài 18: CHU KỲ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: Sau khi học xong bài này, Hs phải: 1. Kiến thức: - Mô tả được các giai đoạn khác nhau của chu kỳ tế bào. - Nêu được những diễn biến cơ bản của nguyên phân và ý nghĩa của quá trình nguyên phân. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, khái quát, liên hệ thực tế. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nhằm hạn chế các hoạt động thải ra môi trường các tác nhân gây đột biến II. TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC 1. Tích hợp kĩ năng sống - thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng 2. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường - Phải bảo vệ môi trường nhằm hạn chế các hoạt động thải ra môi trường gây ra đột biến gen và đột biến NST. III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: - Tranh vẽ hình 18.1 và 18.2 SGK. - Phiếu học tập.(Máy chiếu projector và giáo án điện tử) 2. Học sinh: SGK, đồ dùng dạy học IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: Quang hợp gồm mấy pha? Nêu đặc điểm của mỗi pha. 2. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy & trò *Hoạt động 1: Tìm hiểu về chu kì tế bào - Gv: Cho hs quan sát tranh hình sgk → Em hãy nêu khái niệm về chu kỳ tế bào? + Chu kỳ tế bào được chia thành các giai đoạn nào? -Hs:... -Gv: y/c hs nghiên cứu nội dung mục I/71 và trả lời CH: KTG được chia làm mấy pha, đó là những pha nào? Giáo án sinh học 10
Nội dung I. Chu kỳ tế bào: 1. Khái niệm: - Chu kỳ tế bào là một trình tự nhất định các sự kiện mà tế bào trải qua và được lặp đi lặp lại giữa các lần phân bào màg tính chất chu kì. - Gồm 2 giai đoạn: + Kỳ trung gian + quá trình NP.
-Hs: 3 pha -Gv: y/c hs hoàn thành PHT: những diễn biến chính ở 3 pha của kỳ trung gian. -Hs: + thảo luận nhóm, hoàn thành PHT. + Cử đại diện trình bày. - Gv (tb): Chu kì tb được điều khiển một cách rất chặt chẽ., nếu cơ chế điều hòa này bi hư hỏng hoặc trục trặc →cơ thể có thể bị lâm bệnh (ung thư...). Thời gian chu kì tế bào khác nhau ở từng loại tế bào và loài: VD: - tế bào phôi sớm: 20 phút /lần - tế bào ruột : 6 giờ/lần - tế bào gan : 6 tháng /lần *Hoạt động2: Tìm hiểu về quá trình NP -Gv: y/c hs quan sát H18.2, n/c SGK mục II: quá trình NP và hoàn thành PHT -Hs: + thảo luận, hoàn thành nd PHT + Đại diện trình bày. -Gv: nêu câu hỏi thảo luận: + NST sau khi nhân đôi ko tách nhau ra mà dính nhau ở tâm động có lợi ích gì? → giúp phân chia đồng đếu vcdt + Tại sao NST phải co xoắn tới mức cực đại rồi mới phân chia các nhiễm sắc tử? → tránh bị rối. + Do đâu NP tạo 2 tế bào con có bộ NST giống hệt tế bào mẹ? + Sự phân chia tế bào chất diễn ra như thế nào? So sánh giữa tb đvật và tế bào tvật? -Hs: vận dụng kt Tl *Hoạt động3: Tìm hiểu ý nghĩa của NP -Gv: Nguyên phân có ý nghĩa như thế nào đối với sinh vật? -Gv: Nếu quá trình phân chia không bình thường gây nên những hậu quả gì? * Liên hệ: Điều gì xẩy ra nếu ở kỳ giữa của nguyên phân, các thoi vô sắc bị phá hủy→ có ý thức bảo vệ môi trường
2. Đặc điểm của kì trung gian: Nội dung PHT Các pha của KTG Diễn biến cơ bản Pha G1 Pha S Pha G2 II. Quá trình nguyên phân: -K/n: Np là hình thức phân chia tế bào, xẩy ra phổ biến ở tế bào nhân thực. - Nguyên phân gồm 2 giai đoạn: 1. Phân chia nhân: 2. Phân chia tế bào chất: - phân chia tế bào chất diễn ra ở đầu kì cuối - tế bào chât phân chia dần, tách tế bào mẹ thành 2 tế bào con - Ở động vật phần giữa tế bào thắt lại chia thành 2 tế bào. - Ở thực vật hình thành vách ngăn phân chia tế bào thành 2 tế bào mới. * Kết quả: Từ 1 tb mẹ ban đầu (2n) sau 1 lần NP tạo ra 2 tb con có bộ NST giống nhau và giống Tb mẹ. III. Ý nghĩa của nguyên phân: * Kết quả: Từ 1 tb mẹ ban đầu (2n) sau 1 lần NP tạo ra 2 tb con có bộ NST giống nhau và giống Tb mẹ. * ý nghĩa: - Về mặt lí luận: + Nhờ NP mà giúp cho cơ thể đa bào lớn lên, đối với cơ thể đơn bào nguyên phân là cơ chế sinh sản. + NP là phương thức truyền đạt và ổn định bộ NST đặc trưng của loài từ Tb này sang tb khác, từ thế hệ cơ thể này sang thế hệ cơ thể khác ở loài sinh sản vô tính. + Sự sinh trưởng của mô, tái sinh các bộ phận bị tổn thương nhờ qt NP. - Về mặt thực tiễn: + Dựa trên cơ sở của np tiến hành pp giâm, chiết, ghép. + Ứng dụng nuôi cấy mô đạt hiệu quả.
3. Củng cố: - Câu hỏi và bài tập cuối bài. Pb NP ở tv và đv. Giáo án sinh học 10
4. Hướng dẫn học sinh tự học - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước bài 19. Các pha của KTG Pha G1 Pha S Pha G2
Phiếu học tập số 1: Diễn biến cơ bản Là thời kì sinh trưởng của Tb - Độ dài G1 thay đổi và nó quyết định số lần phân chia của tb trong các mô khác nhau. - Chỉ Tb nào vượt quá điểm kiểm tra G1 mới có khả năng phân chia. - Diễn ra sự nhân đôi của ADN và NST, trung tử. - Diễn ra sự tổng hợp Protein (histon), protein của thoi phân bào (tubulin...). Phiếu học tập số 2:
Các kì của nguyên phân Kì đầu
Kì giữa Kì sau
Kì cuối
Diễn biến cơ bản - NST kép bắt đầu co xoắn. - Trung tử tiến về hai cực của tế bào. - Thoi phân bào hình thành. - Màng nhân và nhân con dần tiêu biến. - NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành một hàng trên mp xích đạo của thoi phân bào. - NST có hình dạng và kích thước đặc trưng cho loài. - Mỗi NST kép tách nhau ra ở tâm động, hình thành 2 NST đơn đi về 2 cực của tế bào. - NST dãn xoắn dần. - Màng nhân và nhân con xuất hiện. - Thoi phân bào biến mất. * Phân chia tế bào chất: Sau khi hoàn tất việc phân chia vật chất di truyền, TBC bắt đầu phân chia thành 2 Tb con.
Giáo án sinh học 10
Ngày soạn:...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201..
Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: .........
Lớp: ……. Lớp: ……. Lớp: ……. Lớp: …….
sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng..............
TIẾT( PPCT) 21 - Bài 19: GIẢM PHÂN I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, Hs phải: 1. Kiến thức: - Mô tả được những diễn biến cơ bản của giảm phân (GP1). - Nêu được ý nghĩa của giảm phân. - Biết lập bảng so sánh giảm phân và nguyên phân* 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng: quan sát, phân tích so sánh, vận dụng lí thuyết vào gt các hiện tượng thực tế. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập bộ môn II. TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC * Tích hợp kĩ năng sống - Thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Rèn luyện kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng. III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: - Tranh vẽ hình 19.1 và 19.2 SGK. - Phiếu học tập.(Máy chiếu projector và giáo án điện tử) 2. Học sinh: ôn tập kiến thức về GP III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: CH: - Chu kỳ tế bào gồm những giai đoạn nào? Đặc điểm của mỗi giai đoạn. - Ý nghĩa của sự điều hoà chu kỳ tế bào. 2. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy & trò *Hoạt động1: tìm hiểu giảm phân 1 -Gv: Em hiểu như thế nào là (sự phân bào giảm nhiễm) giảm phân? -Hs:... -Gv: Y/c hs nghiên cứu nội dung mục I, qs H19.1 (trang 76 SGK) và hoàn thành vào PHT sau: -Hs: Thảo luận, hoàn thành nd PHT Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác bổ sung. - Gv: Nhận xét, đưa ra đáp án. Các giai đoạn Diễn biến cơ bản Giáo án sinh học 10
Nội dung * Gp: Là hình thức phân bào của tb sinh dục ở vùng chín. Gp gồm 2 lần phân bào liên tiếp. * Diễn biến của GP: I.Giảm phân 1: Phiếu học tập số 1
II. Giảm phân 2:
Giảm phân I Kì TG Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối -Gv: (bs) Sự tiếp hợp có thể dẫn đến TĐC giữa 2 trong 4 cromatit không chị em → Hoán vị gen. -Gv: Em hãy nêu đặc điểm các kỳ của giảm phân 1 và những điểm khác so với nguyên phân. -Hs: Kỳ giữa của GP1 các NST kép không tách mà trượt về mỗi cực nên cuối GP1 tế bào chứa bộ NST đơn kép và kỳ trung gian GP2 các NST không nhân đôi và tách nhau thành NST đơn về mỗi tế bào). -Gv: Tại sao sau khi nhân đôi các NST lại dính nhau ở tâm động không tách nhau? -Hs: giúp phân chia đồng đều vật chất di truyền cho tế bào con. -Gv: Tại sao các NST phải co xoắn cực đại rồi mới phân chia? -Hs: NST dễ phân ly và không bị rối. -Gv (bs): Sự TĐC đều của các cặp NST tương đồng ở KĐ1 và sự PLĐL, tổ hợp tự do của các NST ở KS1 đã tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc, cấu trúc NST, cùng với sự kết hợp ngẫu nhiên của các gt trong thụ tinh, tạo ra các hợp tử mang những tổ hợp NST khác nhau → tạo ra nhiều BDTH phong phú, làm nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa.
3. Củng cố: Câu hỏi và bài tập cuối bài. 4.Hướng dẫn học sinh tự học: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc và chuẩn bị nội dung thực hành.
Giáo án sinh học 10
- Kì trung gian diễn ra rất nhanh không có sự nhân đôi của NST. - Kì đầu: NST ở trạng thái co xoắn. - Kì giữa: Các NST tập trung thành 1 hàng trên mp xích đạo. - Kì sau: Mỗi NST kép tách nhau ra đi về 2 cực của tb. - Kì cuối: + NST dãn xoắn. + Màng nhân và nhân con dần xuất hiện. + Thoi phân bào tiêu biến. Tế bào chất phân chia tạo thành 2 tb con có số lượng NST đơn giảm đi 1 nửa. - Kết quả GP: Từ 1 tế bào mẹ (2n) qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo 4 tế bào con có bộ NST bằng 1 nửa tb mẹ.. * Sự tạo giao tử: - Các cơ thể đực (động vật): 4 tế bào cho ra 4 tinh trùng và đều có khả năng thụ tinh. - Các cơ thể cái (động vật): 4 tế bào cho ra 1 trứng có khả năng thụ tinh còn 3 thể cực không có khả năng thụ tinh (tiêu biến). III. Ý nghĩa của giảm phân: * Về mặt lí luận: - Nhờ GP, giao tử được tạo thành mang bộ NST đơn bội (n), thông qua thụ tinh mà bộ NST (2n) của loài được khôi phục. - Sự kết hợp 3 quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh mà bộ NST của loài sinh sản hữu tính được duy trì, ốn định qua các thế hệ cơ thể. * Về mặt thực tế: Sự dụng lai hữu tính giúp tạo ra nhiều BDTH phục vụ trong công tác chọn giống.
Các giai đoạn Kì trung gian Kì đầu
Giảm phân I
Kì giữa Kì sau
Kì cuối
Phiếu học tập số 1 Diễn biến cơ bản Các NST được nhân đôi, NST kép. - Có sự tiếp hợp của các NST kép theo từng cặp tương đồng. - Sau tiếp hợp NST dần co xoắn lại. - Thoi phân bào hình thành. - Màng nhân và nhân con dần tiêu biến. - NST kép co xoắn cực đại. - Các NST tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển theo thoi phân bào đi về 2 cực của tế bào. - Các NST kép đi về 2 cực của tế bào và dãn xoắn. - Màng nhân và nhân con dần xuất hiện. - Thoi phân bào tiêu biến. * Tế bào chất phân chia tạo thành 2 tế bào con có số lượng NST kép giảm đi một nửa. Phân biệt nguyên phân và giảm phân
Điểm phân biệt Loại tế bào tham gia
Diễn biến
Kết quả
Giáo án sinh học 10
Giảm phân Tb sinh dục ở vùng chín. Gồm 2 lần phân bào lt : -Kì đầu 1: xẩy ra htg tiếp hợp và TĐC -Kì giữa 1: NST kép tập trung thành 2 hàng trên mp xích đạo của thoi tơ vô sắc. -Kì sau: Các NST kép tách nhau -Kì sau 1: Các NST kép không thành dạng đơn. tách nhau. -Kì cuối: -Kì cuối 1: Từ 1 tb mẹ ban đầu (2n) sau 1 lần Từ 1 tế bào mẹ (2n) qua 2 lần NP tạo ra 2 tb con có bộ NST giống phân bào liên tiếp tạo 4 tế bào nhau và giống Tb mẹ. con có bộ NST bằng 1 nửa tb mẹ.. Nguyên phân TB sinh dg, TB sinh dục sơ khai. Gồm 1 lần phân bào: -Kì đầu: không xẩy ra htg tiếp hợp và TĐC. -Kì giữa: NST kép tập trung thành 1 hàng.
BẢNG SO SÁNH NGUYÊN PHÂN VÀ GIẢM PHÂN Nguyên phân -Các NST nhân đôi tạo ra NST kép dính nhau ở tâm động. -Bộ NST 2n→ 2n kép -Không xảy ra tiếp hợp giữa các NST kép trong Kỳ đầu cặp NST tương đồng. -Tơ vô sắc đính 2 bên NST tại tâm động Trung gian
Giảm phân Giảm phân 1 Giảm phân 2 -Các NST nhân đôi tạo -Các NST không nhân ra NST kép dính nhau đôi dạng kép dính nhau ở tâm động. ở tâm động. -Bộ NST 2n→ 2n kép -Bộ NST dạng n kép -Xảy ra tiếp hợp dẫn -Không xảy ra tiếp hợp đến trao đổi đoạn giữa giữa các NST kép trong các NST kép trong cặp cặp tương đồng. tương đồng. -Tơ vô sắc đính 2 bên -Tơ vô sắc đính 1 bên NST tại tâm động NST tại tâm động - Các NST kép dàn 2 - Các NST kép dàn hàng (đối diện) trên thành 1 hàng trên mặt mặt fẳng xích đạo TB phẳng xích đạo tế bào -Các NST kép không -Các NST tách nhau tách nhau và không thành dạng đơn tháo tháo xoắn xoắn và duỗi dần ra ly đồng đều về 2 cực tế bào và tế bào phân chia
Kỳ giữa - Các NST kép dàn thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo tế bào Kỳ sau -Các NST kép tách nhau thành dạng đơn tháo xoắn và duỗi dần ra Kỳ cuối - Các nhiễm sắc thể phân thành 2 tế bào mới Kết quả -Từ 1 tế bào 2n NST thành -Từ 1TB 2n NST -Từ 1 tế bào n NST kép 2 tế bào 2n NST thành 2 TB n NST thành 2 tế bào n NST kép Đặc - Từ 1 TB 2n→ 2 TB 2n -Từ 1 TB 2n→ 4 TB n điểm - Các TB tạo ra có thể tiếp -Các TB tạo ra không tiếp tục nguyên phân mà tục nguyên phân biệt hoá thành giao tử
Giáo án sinh học 10
Ngày soạn:...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201..
Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: .........
Lớp: ……. sĩ số............ vắng.............. Lớp: ……. sĩ số............ vắng.............. Lớp: ……. sĩ số............ vắng.............. Lớp: ……. sĩ số............ vắng..............
TIẾT( PPCT) 22 - Bài 20: Thực hành: QUAN SÁT CÁC KỲ CỦA NGUYÊN PHÂN TRÊN TIÊU BẢN RỄ HÀNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Học sinh phải xác định được các kỳ khác nhau của nguyên phân dưới kính hiển vi. - Vẽ được các tế bào ở các kỳ của nguyên phân quan sát được dưới kính hiển vi. 2. Kĩ năng - Tự mình thực hiện được thí nghiệm theo quy trình đã cho trong sách giáo khoa. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng kính hiển vi và kỹ năng qs tiêu bản trên kính hiển vi. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức kỉ luật, thói quen làm việc khoa học… II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: - Tranh vẽ các kỳ của nguyên phân và tranh hình 20 SGK. - Kính hiển vi quang học có vật kính10, 40 và thị kính 10 hoặc 15. - Tiêu bản cố định lát cắt dọc rễ hành hoặc các tiêu bản tạm thời (nếu có) 2. Học sinh: đọc trước bài III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT (Lần 1) Câu 1(8 điểm): Hãy nêu đặc điểm mỗi kỳ của phân bào nguyên phân? Câu 2(2 điểm): Tại sao NST phải co xoắn tối đa trước khi bước vào kì sau? Câu hỏi Câu 1
ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM Nội dung - Các kì của quá trình phân bào nguyên phân: Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối + Kì đầu: - NST kép bắt đầu co xoắn. - Trung tử tiến về hai cực của tế bào. - Thoi phân bào hình thành. - Màng nhân và nhân con dần tiêu biến. + Kì giữa: - NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành một hàng trên mp xích đạo của thoi phân bào. - NST có hình dạng và kích thước đặc trưng cho loài. + Kì sau: - Mỗi NST kép tách nhau ra ở tâm động, hình thành 2 NST đơn đi về 2 cực của tế bào. + Kì cuối:
Giáo án sinh học 10
Thang điểm 1
0,5 0,5 0,5 0,5 1 0,5 1
Câu 2
- NST dãn xoắn dần. - Màng nhân và nhân con xuất hiện. - Thoi phân bào biến mất. * Phân chia tế bào chất: Sau khi hoàn tất việc phân chia vật chất di truyền, TBC bắt đầu phân chia thành 2 Tb con. - Các nhiễm sắc thể co xoắn cực đại để dễ di chuyển trong quá trình phân bào, còn sau khi phân chia xong, chúng phải dãn xoắn thì các gen mới có thể phiên mã được
0,5 0,5 0,5 1
2
2. Giảng bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: giới thiệu bài thực hành - Hs: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm: -Gv: + Nêu mục tiêu bài TH. 1. Qs nhận biết các kì của nguyên phân + Y/c Hs trình bày các bước tiến hành + Đặt tiêu bản lên KHV → điều chỉnh kính thí nghiệm. → quan sát tb (ở vật kính 10x sau đó chuyển sang 40x). + Vẽ các tb qs được vào vở. -Hs: + Các nhóm nhận dụng cụ + về vị trí TH * Hoạt động 2: Tổ chức, phân công nhóm - Gv chia nhóm Th - Phân công vị trí nhóm - Giao dụng cụ: KHV, tiêu bản hoặc tranh vẽ, mô hình... *Hoạt động 3: Thực hành - GV: đưa ra y/c: + sd KHV qs tiêu bản cố định rễ hành (hoặc qs mô hình, tranh...). + Nhận biết đc các kì của quá trình NP. + vẽ sơ lược hình -Gv: kiểm tra các nhóm: qs dưới KHV, bao quát lớp, động viên và giúp đỡ các nhóm yếu về thao tác và cách qs trên KHV. -Gv: cho hs xem băng hình về qt NP. y/c trong khi xem phải nhận biết các kì, diễn biến hoạt động của NST. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả TH - Gv: nêu câu hỏi thảo luận: giải thích tại sao cùng 1 kì nào đó của NP trên tiêu bản lại có thể trông rất khác nhau? - GV: thu b/c th Giáo án sinh học 10
- Hs: Dựa vào hướng dẫn Sgk để tiến hành quan sát. Khi nhìn rõ mẫu → qs kĩ → vẽ hình + Nhận biết các kì của NP và phân tích diễn biến của NST ở kì đó.
-Hs: Hoàn thành bc thu hoạch. + Vẽ đủ hình qs được. + trả lời các câu hỏi trên cơ sở Kq qs: Trong cùng 1 kì diễn biến đầu kì, giữa kì,
- Gv: Nx, cho điểm hs làm bài tốt.
cuối kì khác nhau nên tiêu bản cũng khác nhau.
3.Củng cố: - Gv nhận xét và đánh giá giờ học. - Nhắc nhở Hs vệ sinh dụng cụ và lớp học. 4. Hướng dẫn học sinh tự học: - Hoàn thành báo cáo thu hoạch - Đọc trước bai 22.
Giáo án sinh học 10
Ngày soạn:...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201..
Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: .........
Lớp: ……. Lớp: ……. Lớp: ……. Lớp: …….
sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng..............
Tiết 23: BÀI TẬP NGUYÊN PHÂN VÀ GIẢM PHÂN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Học sinh phải nhận biết được dạng bài tập về nguyên phân và giảm phân 2. Kĩ năng - Tự mình giải được 1 số bài tập đơn giản về nguyên phân và giảm phân. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức kỉ luật, thói quen làm việc khoa học… II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: - Tranh vẽ các kỳ của nguyên phân và tranh hình 20 SGK. - 1 số bài tập về nguyên phân và giảm phân. 2. Học sinh: đọc trước bài III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: 2. bài mới Hoạt động của GV – HS Nội dung Gv hướng dẫn học sinh cách làm bài Bài tập 1: 10 tế bào sinh dục sơ khai phân bào tập
liên tiếp với số lần như nhau ở vùng sinh sản, môi
Hs nghiên cứu lại lý thuyết và đưa ra trường cung cấp 2480 nhiễm sắc thể đơn, tất cả Cách giải các tế bào con đến vùng chín giảm phân đã đòi a. Gọi x là số lần nguyên phân của tế hỏi môi trường tế bào cung cấp thêm 2560 nhiễm bào sinh dục sơ khai, 2n là bộ nhiễm sắc thể đơn. Hiệu xuất thụ tinh của giao tử là 10 sắc thể lưỡng bội của loài, ta có: % và tạo ra 128 hợp tử. Biết không có hiện tượng 2n(2x - 1)10 = 2480 và 2n2x10 = trao đổi chéo xảy ra trong giảm phân. 2560 → n = 8 (ruồi giấm)
Hãy xác định:
2n.2x.10 = 2560 → x = 5
a. Bộ nhiễm sắc thể 2n của loài và tên của loài đó
b. Số tế bào con sinh ra: 320 b. Tế bào sinh dục sơ khai là đực hay cái? Giải Số giao tử tham gia thụ tinh: 128/10 . thích? 100 = 1280 Số giao tử hình thành từ mỗi tế bào sinh giao tử: 1280/320 = 4 suy ra là con đực Bài tập 2: Ở 1 loài ong mật, 2n=32. Trứng khi được thụ tinh sẽ nở thành ong chúa hoặc ong thợ Giáo án sinh học 10
tuỳ điều kiện về dinh dưỡng, còn trứng không được thụ tinh thì nở thành ong đực. Một ong chúa đẻ được một số trứng gồm trứng được thụ tinh và trứng không được thụ tinh, nhưng chỉ có 80% số trứng được thụ tinh là nở thành ong thợ, 60% số trứng không được thụ tinh là nở thành ong đực, các trường hợp còn lại đều không nở và bị tiêu biến. Các trứng nở thành ong thợ và ong đực nói trên chứa tổng số 155136 NST, biết rằng số ong đực con bằng 2% số ong thợ con. a/ Tìm số ong thợ con và số ong đực con. b/ Tổng số trứng được ong thợ đẻ ra trong lần nói trên là bao nhiêu? c/ Nếu số tinh trùng trực tiếp thụ tinh với các trứng chiếm 1% so với tổng số tinh trùng hình thành thì tổng số NST trong các tinh trùng và tế bào trứng bị tiêu biến là bao nhiêu? Cách giải a/ Gọi x là số ong thợ, y là số ong đực thì y = 0,02x Ta có 32x + 16 x 0,02x =155136; x = 4800; y = 96 b/ Tổng số trứng đẻ là (4800x100/80) + (96x100/60) = 6160 c/ Tổng số nhiễm sắc thể bị tiêu biến - Số trứng thụ tinh đẻ ra: 4800 x 100/80 = 6000 trứng - Số tinh trùng không thụ tinh: (6000 x 100) – 6000 = 594000 - Số trứng không thụ tinh đẻ ra: 96 x 100/60 = 160 trứng - Số trứng không thụ tinh không nở: 160 – 96 = 64 Giáo án sinh học 10
- Số trứng thụ tinh không nở: 6000 – 4800 = 1200 - Tổng số nhiễm sắc thể bị tiêu biến: (32 x 1200) + 16(64 + 594000) = 9543424 NST 3.Củng cố: - Gv nhận xét và đánh giá giờ học. 4. Hướng dẫn học sinh tự học: - Đọc trước bai 22.
Giáo án sinh học 10
Ngày soạn:...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201..
Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: .........
Lớp: ……. Lớp: ……. Lớp: ……. Lớp: …….
sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng..............
Phần ba: SINH HỌC VI SINH VẬT Chương I: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT TIẾT( PPCT) 24 - Bài 22: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, hs phải: 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm VSV và các dặc điểm chung của VSV. - Trình bày được các kiểu chuyển hóa vật chất và năng lượng ở VSV dựa vào nguồn năng lượng và nguồn cacbon mà VSV đó sử dụng. - Nêu được hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí và lên men. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích so sánh, khái quát hóa kiến thức, kĩ năng vận dụng... 3. Thái độ: - Biết vận dụng kiến thức vào giải thích các hiện tượng trong thực tế... II. TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC * Tích hợp kĩ năng sống - Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng. - Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các kiểu dinh dưỡng ở vsv, các loại môi trường nuôi cấy cơ bản của vsv, các kiểu hô hấp và lên men ở vsv . - Kỹ năng quàn lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: Tranh các kiểu chuyển hoá vật chất và năng lượng. 2. Học sinh: đọc trước bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 2. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy & trò *Hoạt động1: tìm hiểu các kiểu dinh dưỡng ở vsv -Gv: y/c học sinh n/c mục I (sgk/88) → k/n vi sinh vật? -Gv (nhấn mạnh): vsv ko phải là đvị phân loại mà là tập hợp 1 số sv thuooch nhiều giới có chung đặc điểm: cơ thể đơn bào (1 số là tập đoàn đơn bào), nhân sơ hoặc nhân thực, có kt hiển vi, hấp thụ nhiều... Bao gồm: Giáo án sinh học 10
Nội dung I. Khái niệm vi sinh vật: - Là tập hợp các sinh vật thuộc nhiều giới, có chung đặc điểm: + có kích thước hiển vi. + Hấp thụ nhiều, chuyển hóa nhanh, sinh trưởng nhanh và có khả năng thích ứng cao với môi trường sống. - Bao gồm: VK, Đv nguyên sinh, tảo đơn bào, vi nấm.
+ VK thuộc giới khởi sinh: VK và VK cổ. + Giới nguyên sinh: ĐVNS, vi tảo, nấm nhầy. + Giới nấm: vi nấm (nấm men, nấm sợi) -Gv: Trong TN có các loại môi trường cơ bản nào? Đặc điểm? -Hs:... -Gv: Các môi trường nuôi cấy vi sinh vật có thể ở dạng đặc( có thạch) hoặc lỏng. -Gv: y/c hs n/c mục II.2 (sgk/89) và hoàn thành vào PHT sau: -Hs: thảo luận, hoàn thành nd PHT, cử đại diện trình bày... -Gv: y/c hs trả lời câu lệnh trang 89 *Hoạt động2 :Tìm hiểu chuyển hoá vật chất ở vi sinh vật -Gv (tb): chuyển hoá vật chất là quá trình sau khi hấp thu các chất dinh dưỡng , nguồn năng lượng.trong tế bào diễn ra các qt sinh hoá biến đổi các chất này -Gv: Thế nào là hô hấp tế bào ở sinh vật nhân thực xảy ra ở đâu? sinh vật nhân sơ xảy ra ở đâu? -Hs: sinh vật nhân sơ không có ty thể nên ở xảy ra ở màng sinh chất) -Gv: Em hiểu thế nào là hô hấp kị khí? (không cần ôxy) -Gv: Phân biệt hô hấp hiếu khí, kỵ khí và lên men? -Hs: vận dụng kt trả lời...
II.Môi trường và các kiểu dinh dưỡng: 1. Các loại môi trường cơ bản: -Môi trường tự nhiên: là MT chứa các chất tự nhiên ko xđ đc số lượng, thành phần như: cao thịt bò, cao nấm men, pepton,,, - Môi trường tổng hợp: gồm các chất đã biết thành phần hoá học và số lượng. - Môi trường bán tổng hợp gồm các chất tự nhiên và các chất hoá học. 2. Các kiểu dinh dưỡng: - Dựa vào nhu cầu về nguồn năng lượng và nguồn cacbon, người ta chia các hình thức dinh dưỡng thành 4 kiểu: +quang tự dưỡng + hoá tự dưỡng +quang dị dưỡng + hoá dị dưỡng II. Hô hấp và lên men 1. Hô hấp: a. Hô hấp hiếu khí: - Là qtrình ôxy hoá các phân tử hữu cơ, mà chất nhận êlectron cuối cùng là ôxy ptử. - Sinh vật nhân thực chuỗi truyền êlectron diễn ra ở màng trong ty thể còn sinh vật nhân sơ (vk) xảy ra ở màng sinh chất. b. Hô hấp kỵ khí: - Là quá trình phân giải cacbonhyđrat để thu năng lượng và chất nhận êlectron cuối cùng là phân tử vô cơ. Vd: trong hô hấp Nitrat chất nhận electron cuối cùng là NO-3.. 2. Lên men: - Là quá trình chuyển hoá kị khí mà chất cho và nhận electron đều là các hợp chất hữu cơ.
3. Củng cố: - Phân biệt hô hấp hiếu khí, kỵ khí và lên men? 4.Hướng dẫn học sinh tự học: - Câu hỏi và bài tập cuối `bài. - Đọc trước bài 23.
Giáo án sinh học 10
Ngày soạn:...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201..
Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: .........
Lớp: ……. sĩ số............ vắng.............. Lớp: ……. sĩ số............ vắng.............. Lớp: ……. sĩ số............ vắng.............. Lớp: ……. sĩ số............ vắng..............
TIẾT( PPCT) 25 - Bài 23 QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, Hs phải: 1. Kiến thức: - Nêu được đặc điểm chung của các quá trình phân giải chủ yếu ở VSV. - Nêu được 1 số ứng dụng đặc điểm có lợi, hạn chế đặc điểm có hại của quá trình phân giải các chất để phục vụ cho đời sống và bảo vệ môi trường. - Học sinh phải biết làm thí nghiệm lên men rượu, qs hiện tượng lên men. - Nắm được các bước làm sữa chua và muối chua rau quả. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, vận dụng. - Tự mình thực hiện được thí nghiệm theo quy trình đã cho trong sách giáo khoa. - Rèn luyện kỹ năng thực hành... 3. Thái độ - Giáo dục ý thức kỉ luật, thói quen làm việc khoa học…biết liên hệ thực tế để tạo được sp ngon, đảm bảo kĩ thuật. II. TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC 1. Tích hợp kĩ năng sống - Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng. - Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về quá trình phân giải các chất; phân tích, đối chiếu khi học sinh cùng nhau quan sát hiện tượng và giải thích hiện tượng. - Kỹ năng quàn lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. 2. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường - Có ý thức phân loại rác thải, giữ sạch môi trường, lên án hành động xả rác thải bừa bãi. III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Tranh vẽ sơ đồ về các quá trình tổng hợp axit amin, prôtêin...và gạch dưới các axit amin không thay thế mà vi sinh vật có thể tổng hợp được. - Sơ đồ phân giải 1 số chất, lên men lactic, êtilic... - Có thể chuẩ bị trước tranh vẽ vi khuẩn axêtic, nấm cúc đen, vi khuẩn lam hình sợi xoắn, nấm men.. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: - Hãy trình bày các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật? So sánh giữa quang tự dưỡng và hoá tự dưỡng, quang dị dưỡng và hoá dị dưỡng. 2. Giảng bài mới Giáo án sinh học 10
Hoạt động của thầy & trò *Hoạt động1: tìm hiểu qúa trình phân giải -Gv: nêu đặc điểm của qt phân giải. -Gv: y/c hs đọc mục II.1 sgk/92 và nêu hình thức pg ngoài ở tb vsv. -Hs: n/c sgk và tl câu hỏi. -Gv: y/c Hs Trả lời câu lệnh trang 92 -Hs: + Bình đựng nước thịt quá thừa nitơ và thiếu cacbon nên axit amin bị khử → mùi thối. + Bình đựng nước đường có mùi chua vì thiếu nitơ và quá dư thừa cacbon nên chúng lên men tạo axit→ chua). + Thực phẩm đã dùng vi sinh vật phân giải: tương nước mắm, nước chấm… + Do vi sinh vật tiết enzim prôtêaza phân giải prôtêin của cá, đậu tương… * Liên hệ: qt pg Pr đc ứng dụng ntn trong sx? -Gv: Plisaccarit được p/g ntn? con người đã ứng dụng qt p/g này trong sx ntn? -Hs:... -Gv: giới thiệu cho hs quy trình làm rượu, làm chua thực phẩm và 1 số bí quyết trong dân gian để có đc sp ngon. -Gv (mở rộng): vì sao rượu trưng cất bằng phương pháp thủ công ở 1 số vùng dễ làm người uống đau đầu? - Hs: do rượu bị oxi hóa 1 phần thành andehit → andehit gây đau đầu. sx rượu thủ công không khử hết andehit : C2H5OH + O2 Cu, t0 CH3CHO + H2O -Gv: xenlulo đc p/g ntn? vd. *Liên hệ: con người đã lợi dụng qt p/g này để ứng dụng vào sx ntn? -Hs: Chủ động cấy vsv để p/g nhanh xác tv; tận dụng bã thải tv để trồng nấm ăn; sử dụng nước thải từ xí nghiệp chế biến khoai, sắn để nuôi cấy 1 số nấm men để thu nhận sinh khối làm thức ăn gia súc. -Gv: y/c hs Trả lời câu lệnh trang 93 -Hs: Sử dụng lên men lactic để làm sữa chua, muối dưa cà… -Gv(mở rộng): nhờ qt p/g của vsv mà xác đv và tv chuyển thành chất dinh dưỡng cho cây trồng. Đó là cơ sở khoa học của việc chế biến Giáo án sinh học 10
Nội dung I. Quá trình phân giải: * Đặc điểm của qt phân giải: Diễn ra bên ngoài cơ thể nhờ các enzim do VSV tiết ra, hoặc bên trong tb. Hình thức phân giải đa dạng. * Các phương thức phân giải các chất ở vsv 1. Phân giải prôtêin và ứng dụng: * Phân giải ngoài: Prôtêin Proteaza, vsv axit amin Vsv hấp thụ axit amin và phân giải tiếp tạo ra năng lượng. Khi môi trường thiếu C và thừa nito vsv khử amin, sd axit hữu cơ làm nguồn cacbon. * Phân giải trong: Protein mất hoạt tính, hư hỏng: Prôtêin Proteaza axit amin Ý nghĩa: vừa thu đc các aa để tổng hợp lại protein, vừa bảo vệ tb khỏi bị hư hại. *Ứng dụng: làm tương, nước mắm… 2. Phân giải polisaccarit và ứng dụng: * Phân giải ngoài: Vi sinh vật tiết enzim phân giải ngoại bào polisaccarit (tinh bột, xenlulôzơ..) thành các đường đơn ( monosaccarit). * Phân giải trong: vsv hấp thụ đường đơn phân giải bằng hô hấp hiếu khí, kị khí, lên men. * Ứng dụng: - Lên men rượu êtilic từ tinh bột (làm rượu) ( Tinh bột→ Glucôzơ → Êtanol + CO2 ) - Lên men lactic từ đường (muối dưa, cà..) ( Glucôzơ→ Axit lactic(vi khuẩn dị hình có thêm CO2 ,Êtanol, axit Axêtic…) - Phân giải xenlulôzơ nhờ vi sinh vật tiết enzim xenlulaza xử lý rác thực vật… 3. Tác hại: - Do quá trình phân giải tinh bột, prôtêin, xenlulôzơ mà vi sinh vật làm hỏng thực phẩm, đồ ăn uống,quần áo, thiết bị có xenlulôzơ… II. thực hành thí nghiệm lên men etilic và lactic
rác thải thành phân bón. -Gv: Quá trình phân giải của vi sinh vật có gây hại đối với đời sống của con người không? * Hoạt động 2: giới thiệu bài thực hành -Gv: + Nêu mục tiêu bài TH. + Y/c Hs trình bày các bước tiến hành thí nghiệm. Yêu cầu: - cốc sữa sền sệt mịn đều, không quá chua và ngậy. * Hoạt động 3: Tổ chức, phân công nhóm - Gv chia nhóm Th - Phân công vị trí nhóm - Giao dụng cụ: ống nghiệm, la men... *Hoạt động 3: Thực hành - GV bao quát lớp, nhắc nhở các nhóm làm đúng quy trình và theo dõi thành ống nghiệm. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả TH - Gv kiểm tra KQ của các nhóm → nhận xét. - Gv: nêu câu hỏi TL: SGK/96,97 *Hs: + Các nhóm nhận dụng cụ + về vị trí TH * Hs: Làm tn, quan sát hiện tượng → giải thích.
1. TN lên men êtilic: 2. TN lên men lactic: a. Làm sữa chua: - Pha nc sôi ngọt vừa uống và để nguội ở 400C - Cho sữa chua vinamilk vào khuấy nhẹ tay rồi đổ ra các cốc nhỏ. - Ủ trong hộp xốp đậy kín (400C) t/g 3 -4 tiếng, sau đó bq trong tủ lạnh. b. Muối chua rau quả: - Rửa sạch rau quả, phơi cho héo bớt nước, để khô - Cắt thành các đoạn hay cắt khục với quả. - Cho rau vào vại đổ ngập nước muối 6% nut chặt, đậy kín, để nơi ấm 300C, t/g 2 – 3 ngày.
3.Củng cố: Tại sao khi để quả vải quá 3, 4 ngày thì có mùi chua? - Gv nhận xét và đánh giá giờ học. - Y/c hs viết báo cáo thu hoạch và TL các câu hỏi trong TN. - Nhắc nhở Hs vệ sinh dụng cụ và lớp học. 4. Hướng dẫn học sinh tự học: - Học và trả lời các câu hỏi sgk/ 94. - Đọc và chuẩn bị nội dung thực hành.
Giáo án sinh học 10
Ngày soạn:...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201..
Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: .........
Lớp: ……. sĩ số............ vắng.............. Lớp: ……. sĩ số............ vắng.............. Lớp: ……. sĩ số............ vắng.............. Lớp: ……. sĩ số............ vắng..............
Chương II. SỰ SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT TIẾT PPCT 26 Bài 25 + 26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, Hs phải: 1. Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm chung của sự sinh trưởng ở vi sinh vật. - Giải thích được sự sinh trưởng của vi sinh vật trong điều kiện nuôi cấy liên tục và không liên tục. - Phân biệt được các kiểu sinh sản ở vi sinh vật. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng: phân tích, so sánh, khái quát, vận dụng lí thuyết vào thực tiễn. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập bộ môn. II. TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC 1. Tích hợp kĩ năng sống - Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng. - Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về khái niệm sinh trưởng và sự sinh trưởng của quần thể vsv trong các môi trường khác nhau; đặc điểm của các hình thức sinh sản của vi sinh vật nhân sơ và nhân thực. - Kỹ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. 2. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường - Xây dựng ý thức giữ gìn vệ sinh chung III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: - Đồ thị sinh trưởng của vsv (Tranh vẽ hình 25 SGK) - Tranh vẽ hình 16.1, 26.2 và 26.3 SGK. Hình trang 111 SGV - Bảng so sánh 1 số tính chất của bào tử vi khuẩn. 2. Học sinh: Đọc trước bài mới... IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: -CH: Hãy nêu sự phân giải prôtêin(polisaccarit) và ứng dụng, tác hại? 2. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy & trò Nội dung *Hoạt động1: Tìm hiếu sự sinh trưởng I. Khái niệm sinh trưởng: -Gv: Em hiểu thế nào là sự sinh trưởng của quần * Khái niệm: Giáo án sinh học 10
thể vi sinh vật? khác với sinh trưởng ở động vật bậc cao như thế nào? -Hs:... -Gv (bs): do sinh sản bằng cách phân đôi nên vk đc dùng làm mô hình n/c sinh trưởng của vsv. Kích thước tế bào nhỏ nên khi n/c st của vsv để thuận tiện người ta theo dõi sự thay đổi của cả quần thể vk. -Gv: thời gian thế hệ là gì ? cho ví dụ. -Gv giảng giải: t/g của 1 thế hệ đối với 1 Qt vsv là t/g cần để N0 biến thành 2 N0 (N0 là số tb ban đầu của QT ). -Gv: y/c hs trả lời lệnh trang 99 -Hs: Sau thời gian thế hệ số tế bào quần thể tăng gấp 2; Từ CT: N=NO 2n . Số lần phân chia trong 2là: 2h=120' → 120':20'=6 (n=6) → N=105 2 6=512.105 -Gv(bs): + giúp hs xây dựng ct tổn quát. + người ta có thể tính đc số tb vk để thấy đc mức độ gia tăng số lg tb điều đó liên quan đến đời sống, đặc biệt là những vk gây hại. *Hoạt động 2: Ttìm hiểu sinh trưởng của q - Gv: cho hs quan sát tranh hình 25 → thế nào là nuôi cấy không liên tục? Hãy tính số lần phân chia của E. coli trong 1 giờ? -Hs:... -Gv: sự st của vsk trong nuôi cấy không lt đc thể hiện ntn: y/c hs hoàn thành nội dung PHT: -Hs: n/c nội dung mục II (sgk/100) và hoàn thành vào PHT, cử đại diện trình bày... -Gv: nx, đua ra đáp án đung. Nêu 1 số câu hỏi thảo luận +Quan sát trên đường cong sinh trưởng ở pha nào số lượng tế bào lớn nhất? + Để thu đc sinh khối vsv ta nên dừng ở pha nào? + Vì sao pha tiềm phát M = 0 (hằng số tốc độ st riêng)? vk mới thích nghi với mt ở pha tiềm phát nên chưa phân chia + So sánh giá trị M và N của pha tiềm phát và pha cb động? + Để ko xẩy ra pha suy vong của QT vk thì phải làm gì? +Tại sao trong môi trường đất nước pha log ko xẩy ra? -Hs: + Để thu được số lượng tế bào vi sinh vật tối Giáo án sinh học 10
- Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được hiểu là sự tăng số lượng tế bào trong quần thể
* Thời gian thế hệ: là thời gian từ khi xuất hiện 1 tế bào cho đến khi phân chia (được kí hiệu là g) Vd: E.coli 20 phút lại p/c 1 lần Vk lao: 1000 phút Trùng đế giầy 24 giờ Trực khuẩn cỏ khô: 26 phút
II.Sự sinh trưởng của quần thể VK: 1. Nuôi cấy không liên tục: - Là môi trường nuuoi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không lấy đi sản phẩm chuyển hoá vật chất. - Trong môi trường nuôi cấy không liên tục, quần thể sinh vật sinh trường theo 4 pha: a. Pha tiềm phát:( pha lag) - Vi khuẩn thích nghi với môi trường - ko có sự gia tăng sl tế bào. - Enzim cảm ứng hình thành để phân giải các chất. b. Pha luỹ thừa (pha log) - Qt TĐC diễn ra mạnh mẽ. - Số lượng tb tăng theo cấp số nhân. - Tốc độ sinh trưởng đạt cực đại. c. Pha cân bằng: - Số lượng tb đạt cực đại và không đổi theo thời gian (số lượng tế bào sinh ra tương đương với số tb chết đi)
đa thì nên dừng ở pha cân bằng động; + vk mới thích nghi với mt ở pha tiềm phát nên chưa phân chia. + Pha log – cực tiểu; M = 0, n cực đại. + bs chất dinh dưỡng và lấy đi chất độc hại. + chất ding dưỡng trong đất và nước rất hạn chế và vì đk sinh trưởng (pH, To) luôn thay đổi. -Gv: nuôi cấy ko lt là nuôi theo đợt, hệ thống đóng nên pha Log chỉ kéo đài vài thế hệ. -Gv: ST trong nuôi cấy liên tục là gì? -Gv: vì sao trong nuôi cấy liên tục ko xảy ra pha suy vong. -Hs: do luôn đc cung cấp dinh dưỡng ko bị cạn kiệt. -Gv: Phân biệt sự sai khác giữa 2 hình thức nuôi cấy? * -Hs: trong nuôi cấy lt thì ko có pha tiềm phát vì trong nuôi cấy MT ổn định, vk đã có enzim cảm ứng nên ko cần phải làm quen với môi trường. -Gv: nuôi cấy lt là nuôi trong hệ thống mở, qt vk có thể sinh trưởng ở pha Log trong thời gian dài. * Liên hệ: Tại sao nói dạ dày và ruột ở người là 1 hệ thống nuôi liên tục đối với vsv? -Hs: dạ dày và ruột của người luôn nhận đc chất dinh dưỡng bổ sung và cũng lt thải ra các sp dị hóa... -Gv: Do tốc độ sinh trưởng và tổng hợp chất cao gấp nhiều lần so với động vật và thực vật nên con người đã khai thác triệt để, phục vụ nhu cầu đời sống. Vsv có thể đồng hóa hàng loạt loại hợp chất mà các sv bậc cao ko có khả năng; vsv có thể đồng hóa các chất độc do con người tạo ra (thuốc diệt cỏ, thừ nầm, sâu, cỏ...) *Hoạt động3: tìm hiểu Sự sinh sản của vsv -Gv: y/c Hs qs Tranh H26.1 và H26.2: em hãy nêu quá trình sinh sản phân đôi? Cho ví dụ về hình thức sinh sản phân đôi của sinh vật? Lưu ý: ss phân đôi ở vk ko giống như NP đó là ko hình thành thoi phân bào, ko có các pha và các kì.
d. Pha suy vong: - Số tế bào trong quần thể giảm dần (do:+ số tế bào bị phân huỷ nhiều + chất dinh dưỡng bị cạn kiệt +chất độc hại tích luỹ nhiều)
2. Nuôi cấy liên tục: - Là môi trường nuôi cấy đc Bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng vào và loại bỏ ko ngừng các chất thải trong qt nuôi cấy . - điều kiện môi trường duy trì ổn định
* ứng dụng: - sản xuất sinh khối để thu nhận pr đơn bào, các hợp chất có hoạt tính sinh học như E, H, a.a , kháng sinh... III. Sinh sản của vi sinh vật: Giảm tải
3.Củng cố: Tóm tắt nội dung trọng tâm của bài. 4. Hướng dẫn học sinh tự học: - Học và trả lời câu hỏi cuối bài. - Đọc trước bài 26. Giáo án sinh học 10
Ngày soạn:...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201..
Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: .........
Lớp: ……. Lớp: ……. Lớp: ……. Lớp: …….
sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng..............
TIẾT( PPCT) 27 Bài 27: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, Hs phải: 1. Kiến thức: - Trình bày được khái niệm nhân tố sinh trưởng. Phân biệt được vsv nguyên dưỡng và vsv khuyết dưỡng. - Nắm được đặc điểm của 1 số chất hóa học a/h đến st của vsv (chất ks, cồn iot, cloramin). - Trình bày được a/h của các yếu tố vật lí đến sinh trưởng của vsv (T0, độ ẩm và pH). - Nêu được 1 số ứng dụng mà con người đã sử dụng các yếu tố hoá học và vật lý để khống chế vi sinh vật có hại. 2. kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, tư duy khái quát, vận dụng kt vào thực tiễn. 3. Thái độ: - Xây dựng ý thức giữ gìn vệ sinh chung. II. TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC 1. Tích hợp kĩ năng sống - thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng 2. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường - Xây dựng ý thức giữ gìn vệ sinh chung III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: Tranh vẽ phóng bảng trang 106 SGK.Tranh, tư liệu nói về các chất hoá học là chất dinh dưỡng, nhân tố sinh trưởng và là chất ức chế vi sinh vật. 2. Học sinh: Đọc trước bài mới... IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: - CH: Hãy nêu đặc điểm 4 pha sinh trưởng của quần thể vi sinh vật? 2. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy & trò Hoạt động 3 : tìm hiểu Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vsv -Gv: chất hh có a/h trực tiếp đến st của vsv theo 2 chiều hg cơ bản: chất dd hay chất ức chế. -Gv: Chất dd là gì? có những loại nào? chất dd có a/h ntn đến st của vsv? Giáo án sinh học 10
Nội dung I. Chất hoá học: 1. Chất dinh dưỡng: - Chất dinh dưỡng là những chất giúp cho vsv đồng hóa và tăng sinh khối hoặc thu năng lượng. Bao gồm hợp chất vô cơ (C, S, N, P, O) và hợp chất hữu cơ. + Các chất hữu cơ như cacbohyđrat, Pr,
-hs:... -Gv: nêu kn nhân tố st. -Hs: phân biệt vsv khuyết dưỡng và vsv nguyên dg. -Gv: bs kiến thức về vsv nguyên dg và vsv khuyết dg: Các chủng vi sinh vật sống trong môi trường tự nhiên thường là vi sinh vật nguyên dưỡng -Hs: Trả lời câu lệnh trang106 → Dùng E.coli khuyết dưỡng triptôphan âm đưa vào thực phẩm nếu vi khuẩn mọc được (sinh trưởng) tức là trong thực phẩm có triptôphan. -Gv: Cho hs đọc I.2 sgk/106 → chất hh dùng để ức chế sự st của vsv, cơ chế tđ, ứng dụng. -Hs: Trả lời câu lệnh Mục I.2 trang 107 + Các chất diệt khuẩn thông thường: cồn, nước Giaven, thuốc tím, nước ôxy già, ks... + Nước muối gây co nguyên sinh → vsv ko phân chia được. + Xà phòng ko phải là chất diệt khuẩn mà chỉ loài khuẩn nhờ bọt và khi rửa vsv trôi đi.
-Gv: hướng dẫn hs phân tích những a/h của các yt vật lí lên sự st của vsv. -Hs: Trả lời câu lệnh mục II trang 107 + Ngăn giữ thực phẩm trong tủ lạnh thường có t0 40C10C nên các vi khuẩn gây bệnh bị ức chế không sinh trưởng được. + Vsv kí sinh trong động vật thường là vsv ưa ấm( 300C - 400C) + VK biển thuộc nhóm ưa lạnh nên trong tủ lạnh chúng vẫn hđ gây hỏng cá. + Các loại thức ăn nhiều nước rất dễ nhiễm khuẩn vì vi khuẩn sinh trưởng tốt ở môi trường có độ ẩm cao. + Trong sữa chua hầu như không có vsv gây bệnh vì: sữa chua lên men đồng hình, pH thấp ức chế sự sinh trưởng của vi khuẩn gây bệnh. -Gv: Tại sao các đồ phơi được nắng không bị hôi? Tại sao quả sấu, mơ..nếu ngâm muối, Giáo án sinh học 10
lipit…là các chất dd cần thiết cho sự sinh trưởng, phát triển của sv. + Các chất vô cơ chứa các nguyên tố vi lượng như Mn, Zn, Mo...có vai trò trong quá trình thẩm thấu, hoạt hóa enzim. - Một số vsv còn cần 1 số chất hữu cơ cho sự sinh trưởng của chúng mà không thể tự tổng hợp được từ các chất vô cơ gọi là nhân tố sinh trưởng. - Tùy thuộc vào nhu cầu các chất này mà người ta chia vsv thành 2 nhóm: + Vsv khuyết dưỡng không tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng. + Vsv nguyên dưỡng tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng. 2. Chất ức chế sinh trưởng: - Chất ức chế sinh trưởng là những chất làm vsv không st được hoặc làm chậm tốc độ st của vsv. - Một số chất hóa học thường dùng trong y tế, thú y, công nghiệp thực phẩm, xử lí nước sạch...để ức chế sự st của vsv gồm: các hợp chất phênol, các loại cồn, iốt, clo, cloramin, các hợp chất kim loại nặng (bạc, thủy ngân...), các anđêhit, các loại khí êtilen ôxit (10 -20%), các chất kháng sinh. II. Các yếu tố lí học: 1. Nhiệt độ: - Ảnh hưởng lớn đến tốc độ của các phản ứng sinh hóa trong tb. - Căn cứ vào khả năng chịu nhiệt, người ta chia vsv làm 4 nhóm: vsv ưa lạnh, vsv ưa ấm, vsv ưa nhiệt và vsv ưa siêu nhiệt. → Ứng dụng: con người dùng nhiệt độ cao để thanh trùng và nhiệt độ thấp để kìm hãm sự sinh trưởng của vi sinh vật 2. Độ ẩm: - Hàm lượng nước quyết định độ ẩm mà nước là dung môi của các chất khoáng, là yt hóa học tham gia vào các qt thủy phân các chất. - Mỗi loại vi sinh vật sinh trưởng trong 1 giới hạn độ ẩm nhất định. → Ứng dụng: Dùng nước để kích thích, khống chế sinh trưởng của từng nhóm vi
đường để được lâu không bị hỏng?
Liên hệ: gđ em bảo quản thực phẩm ntn? hãy vận dụng kt để gt? -Hs: dùng đường ướp hoa quả hay muối ướp thịt cá. Do áp suất thẩm thấu cao nên đg và muối rút nước trong tb VK làm chúng ko hđ hay chết nên ko có khả năng phân giải thực phẩm. *Tại sao các đồ phơi được nắng không bị hôi? *Tại sao quả sấu, mơ..nếu ngâm muối, đường để được lâu không bị hỏng?
sinh vật. 3. Độ pH: - Độ pH a/h đến tính thấm của màng, hoạt động chuyển hóa vật chất trong tb, hoạt tính enzim, sự hình thành ATP. - Dựa vào độ pH của mt, người ta có thể chia vsv thành 3 nhóm chính: vsv ưa axit, vsv ưa kiềm, vsv ưa pH trung tính. →Ứng dụng: tạo đk nuôi cấy thích hợp 4. Ánh sáng: - Vi khuẩn quang hợp cần nl ánh sáng để quang hợp. Ánh sáng thường có tđ đến sự hình thành btử ss, tổng hợp sắc tố, chuyển động a/s... → Bức xạ a/s có thể tiêu diệt hoặc ức chế, vsv: tia tử ngoại, tia X, tia Gama… 5.Áp suất thẩm thấu: - A/h đến sự phân chia của vk (gây co nguyên sinh). → Dùng đường, muối tạo áp suất thẩm thấu để kìm hãm sự sinh trưởng của vi sinh vật → bq thực phẩm.
3.Củng cố: Khi rửa rau sống xong ngâm vào nước muối loãng→ sát trùng? - Tại sao người ta thường rửa vết thương bằng nước ôxy già? - Tại sao với mỗi bệnh nhiễm khuẩn người ta lại phải sử dụng các loại thuốc kháng sinh khác nhau?( Các thuốc kháng sinh diệt khuẩn có tính chọn lọc nếu không sử dụng đúng→ kháng thuốc. 4. Hướng dẫn học sinh tự học: Học bài và trả lời câu hỏi sgk. - Chuẩn bị dụng cụ và mẫu vật thực hành.
Giáo án sinh học 10
Ngày soạn:...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201..
Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: .........
Lớp: ……. Lớp: ……. Lớp: ……. Lớp: …….
sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng..............
TIẾT( PPCT) 28 - Bài 28: THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ VI SINH VẬT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Qs được hình dạng 1 số loài VK trong khoang miệng và nấm trong váng dưa chua để lâu ngày hay nấm men rượu - Qs được cầu khuẩn và trực khuẩn. - Vẽ được sơ đồ hình dạng tb vi khuẩn, tb nấm men hoặc nấm dại trong váng dưa. - Phát hiện nấm men hình trái xoan, có tb nẩy chồi. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng thực hành: nhuộm đơn, qs 1 số loại vsv và qs 1 số tiêu bản bào tử của vsv... 3. Thái độ - Giáo dục ý thức kỉ luật, thói quen làm việc khoa học…biết liên hệ thực tế để tạo được sp ngon, đảm bảo kĩ thuật. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. HS chuẩn bị: nấm trong váng dưa chua, nấm mốc.... 2. Giáo viên: - Dụng cụ: kính hiển vi, lam kính, phiến kính, que cấy, đèn cồn, giá ống nghiệm, chậu đựng nước rửa, pipep, giấy lọc cắt nhỏ, Khay nhựa... - Thuốc nhuộm: xanh metilen III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: - Gv: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Giảng bài mới: Hoạt động của GV * Hoạt động 1: giới thiệu bài thực hành -Gv: + Nêu mục tiêu bài TH. + Y/c Hs trình bày các bước tiến hành thí nghiệm. -Gv nhấn mạnh và làm mẫu ở 2 nội dụng: + Làm thành dịch huyền phù. + Nhỏ thuốc nhuộm. -Gv: y/c Hs xem thêm nấm mốc ở quả quýt.
Giáo án sinh học 10
Hoạt động của HS *Hs: Trình bày cách tiến hành TN: 1. Nhuộm đơn phát hiện vsv trong khoang miệng: - Nhỏ 1 giọt nc cất lên phiến kính. - Dùng tăm tre lấy 1 ít bựa răng trong khoang miệng. - Đặt bựa răng vào cạnh giọt nước, làm thành dd huyền phù, dàn mỏng. - Hong khô tự nhiên hoặc hơ nhẹ qua đèn cồn. - Đặt miếng giấy lọc lên tiêu bản và nhỏ 1
giọt dd thuốc nhuộm lên trên, để 15 – 20 giây, bỏ giấy lọc ra. - Rửa nhẹ tiêu bản bằng nc cất, hong khô → * Hoạt động 2: Tổ chức, phân công nhóm đặt lên kính và qs → vẽ hình. - Gv chia nhóm Th 2. Nhuôm đơn phát hiện tb nấm men - Phân công vị trí nhóm Cách tiến hành: sgk/111 - Giao dụng cụ: ống nghiệm, la men... *Hs: + Các nhóm nhận dụng cụ *Hoạt động 3: Thực hành + về vị trí TH - GV bao quát lớp, nhắc nhở các nhóm làm * Hs: Làm tn, quan sát → vẽ hình. đúng quy trình, giữ cẩn thận tránh đổ vỡ và * Hs: Thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi giúp đỡ các nhóm yếu. trong sách giáo khoa/113. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả TH - Gv kiểm tra tiêu bản của các nhóm giữ lại mẫu→ nhận xét vào cuối giờ. - Gv: nêu câu hỏi TL: SGK/96,97 3.Củng cố: - Gv nhận xét và đánh giá giờ học (thái độ học tập, kĩ năng thục hành, kq các nhóm). - Nhắc nhở Hs vệ sinh dụng cụ và lớp học. 4.Dặn dò: - Hoàn thành báo cáo thu hoạch theo nhóm. - Đọc trước bài mới.
Giáo án sinh học 10
Ngày soạn:...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201..
Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: .........
Lớp: ……. Lớp: ……. Lớp: ……. Lớp: …….
sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng..............
Tiết 29 KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Giúp giáo viên đánh giá được quá trình học tập của từng hs để từ đó gv biết điều chỉnh phương pháp giảng dạy sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh, để các em nâng cao hiệu quả học tập. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức lý thuyết vào làm bài. - Rèn kỹ năng làm bài trắc nghiệm. 3. Thái độ: - Có thái độ làm bài nghiêm túc, đúng quan điểm khoa học II.CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: Đề kiểm tra phô tô sẵn theo hình thức trắc nghiệm + tự luận 2. Chuẩn bị của HS: Bút chì, ôn tập bài cũ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - Gv: + phát đề kiểm tra + Quan sát Hs làm bài + Nhắc nhở và xử lí những hs vi phạm nội quy - Hs: Nhận bài và làm bài nghiêm túc, đúng quy chế A.Ma trận Vận dụng thấp Cấp độ Tên Chủ đề (nội dung, chương…) Chủ đề 1: Phân bào
Nhận biết TNK Q
Chỉ ra được quá trình nhân đôi
Giáo án sinh học 10
TL
Vận dụng cao
Thông hiểu TNKQ
TL
- Nêu diễn biến các kì của NP
TNK Q
TL
TNKQ
TL
Vận dụng kiến thức đã học giải
Cộng
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Chủ đề 2: chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật
ADN và NST diễn ra khi nào 1 0.5 12%
1 2 44%
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Tổng số câu: Tổng số điểm:
Vận dụng kiến thức đã học giải thích được 1 số hiện tượng tự nhiên 1 2 80%
Nêu được đặc điểm của quá trình lên men ở VSV
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Chủ đề 3: Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật
được 1 số bài tập phần giảm phân 1 3 2 4.5 44% 45%
1 0.5 20% Nêu được tốc độ sinh trưởn g của VSV đạt cực đại ở pha nào. 1 0.5 17%
Nêu được khái niệm các loại môi trường nuôi cấy vsv
Nêu được các hình thức sinh sản của VSV
1
1 2 66%
3
Giáo án sinh học 10
2.5 25%
3 0.5 17%
3 30%
3 3.0
2
1 3.0
1 2.0
8 2.0
10
Tỉ lệ :
30%
30%
20%
20%
100%
B. Nội dung đề : I. Trắc nghiệm khách quan: (2điểm) Mỗi câu đúng được 0.5 điểm Câu 1. Trong chu kỳ tế bào, ADN và NST nhân đôi ở pha nào? A. G1. B. G2. C. S. D. nguyên phân. Câu 2: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về lên men ở vi sinh vật? A. Cơ chất (ví dụ đường) bị oxi hóa từng phần. B. NADH bị khử thành NAD+ để cung cấp cho đường phân. C. Chất nhận electron là chất hữu cơ nội sinh. D. ATP được tạo thành nhờ photphorin hóa oxi hóa. Câu 3: Sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ gồm có các hình thức nào? a. Phân đôi, nảy chồi, bào tử trần. b. Phân đôi, nảy chồi, bào tử. b. Phân đôi, nảy chồi, tiếp hợp. d. Phân đôi, nảy chồi, bào tử kín. Câu 4: Quần thể vi sinh vật có tốc độ sinh trưởng đạt cực đại ở pha nào? A. Pha suy vong B. Pha lũy thừa. C. Pha cân bằng D. Pha tiềm phát. II. Phần tự luận (8 điểm): Câu 1 (2điểm). Em hãy nêu diễn biến các kì của quá trình nguyên phân? Câu 2 (2điểm). Tại sao nếu không diệt hết nội bào tử trong hộp thịt thì lâu ngày hộp thịt sẽ bị phồng và bị biến dạng? Câu 3 (2điểm). Dựa vào các chất dinh dưỡng, môi trường nuôi cấy vi sinh vật được chia làm mấy loại cơ bản? Nêu khái niệm các loại loại môi trường đó? Câu 4 (2điểm): 10 tế bào sinh dục sơ khai phân bào liên tiếp với số lần như nhau ở vùng sinh sản, môi trường cung cấp 2480 nhiễm sắc thể đơn, tất cả các tế bào con đến vùng chín giảm phân đã đòi hỏi môi trường tế bào cung cấp thêm 2560 nhiễm sắc thể đơn. Hiệu xuất thụ tinh của giao tử là 10 % và tạo ra 128 hợp tử. Biết không có hiện tượng trao đổi chéo xảy ra trong giảm phân. Hãy xác định: - Bộ nhiễm sắc thể 2n của loài và tên của loài đó? - Số lần nguyên phân của loài? C. ĐÁP ÁN: I. Trắc nghiệm khách quan: (2 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Câu 1 c
Câu Giáo án sinh học 10
Câu 2 d
Câu 3 b
II. Tự luận: (8 điểm) Nội dung
Câu 4 b
Thang điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Diễn biến các kì của quá trình nguyên phân: * Kì đầu - NST kép bắt đầu co xoắn. Trung tử tiến về hai cực của tế bào. - Thoi phân bào hình thành. Màng nhân và nhân con dần tiêu biến. * kì giữa: - NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành một hàng trên mp xích đạo của thoi phân bào. - NST có hình dạng và kích thước đặc trưng cho loài. * Kì sau: - Mỗi NST kép tách nhau ra ở tâm động, hình thành 2 NST đơn đi về 2 cực của tế bào. * Kì cuối: - NST dãn xoắn dần. - Màng nhân và nhân con xuất hiện. Thoi phân bào biến mất. Nếu không diệt hết nội bào tử, hộp thịt để lâu ngày sẽ bị phồng, bị biến dạng, là do - Không diệt khuẩn đúng quy trình các nội bào tử mọc mầm phát triển phân giải các chất thải ra CO2. - Các chất khí khác làm hộp thịt bị phồng lên. Môi trường nuôi cấy được chia làm 3 loại: - Môi trường tổng hợp: là môi trường đã biết thành phần và số lượng các chất tham gia. - Môi trường tự nhiên: là môi trường dùng các chất tự nhiên. - Môi trường bán tổng hợp: là môi trường dùng các chất tự nhiên và các chất hóa học
0.25 0.25 0.25 0.25 0.5
0.25 0.25
1 1 0.5 0.5 0.5 0.5
Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai, 2n là bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài, ta có: 2n(2x - 1)10 = 2480 và 2n x 2x10 = 2560 → n = 8 (ruồi giấm) 2n.2 .10 = 2560 → x = 5 x
3. Củng cố: GV thu bài và nhận xét giờ kt 4. Dặn dò: Đọc trước bài 29.
Giáo án sinh học 10
1 1
Ngày soạn:...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201..
Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: .........
Lớp: ……. Lớp: ……. Lớp: ……. Lớp: …….
sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng..............
Chương III. VIRÚT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM TIẾT( PPCT) 30 - Bài 29: CẤU TRÚC CÁC LOÀI VIRÚT I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, Hs phải: 1. Kiến thức: - Trình bày được khái niệm và cấu tạo của virút. - Nêu được 3 đặc điểm cơ bản của virút. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích tổng hợp, vận dụng kiến thức gt các hiện tượng thực tế... 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập bộ môn II. TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC * Tích hợp kĩ năng sống - Thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: Tranh vẽ phóng hình 29.1, 29.2, 29.3 SGK; PHT. 2. Học sinh: Đọc trước bài mới IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: CH: Hãy nêu a/h của các y/t lí học lên sự sinh trưởng của vsv? 2. Giảng bài mới: ĐVĐ: nêu 1 số bệnh thường gặp: Sars, AIDS, bệnh cúm gà...→ Tác nhân gây bệnh là gì? → Chương III. Virut và bệnh truyền nhiễm. Hoạt động của thầy & trò Nội dung *Hoạt động1: tìm hiểu cấu tạo của virut I. Cấu tạo: -Gv: gt tóm tắt lịch sử phát hiện ra VR (TN của 1. Khái niệm: D.I.Ivanopxki (1892) phát hiện bệnh khảm thuốc *K/n: VR là dạng sống chưa có cấu lá có mầm bệnh nhỏ hơn vi khuẩn). tạo tế bào, có kích thước siêu nhỏ (đo →Từ cách phát hiện ra virut, có nhận xét gì về bằng nanomet) và có cấu tạo rất đơn đặc điểm chung của virut? (kích thước, cấu tạo, giản, hệ gen chỉ chứa một loại axit nuclêic (ADN hoặc ARN) được bao cách dinh dưỡng) → k/n về VR? bọc bởi phân tử prôtêin. -Hs: nêu k/n -Gv: y/c Hs qs Hình 29.1 và n/c nội dung mục I 2. Cấu tạo: (sgk/115) và TL các CH: + VR đc cấu tạo bởi những thành phần nào? b/c - Cấu tạo của VR: gồm 2 thành phần cơ bản: của những tp đó là gì? Giáo án sinh học 10
+ Bộ gen của virút có sai khác gì so với bộ gen của sinh vật nhân thực? -Hs: Lõi: ADN hoặc ARN nuclêocapsit VR Vỏ: prôtêin (Capsit) Vỏ ngoài: do lipit và prôtêin tạo thành (Vỏ ngoài chỉ có ở một số loại VR) Bộ gen của virút có thể là ADN hoặc ARN, có thể 1 sợi hoặc 2 sợi; Bộ gen của sinh vật nhân chuẩn là ADN 2 sợi. -Gv: Vỏ capsit của virut có cấu tạo như thế nào? -Hs: Vỏ capsit được cấu tạo từ những đơn vị nhỏ hơn là capsome. -Gv: Kích thước của virut và số lượng capsome có quan hệ với nhau như thế nào? -Hs: Virut càng lớn thì số lượng capsome càng nhiều -Gv: một số VR có vỏ bọc bên ngoài →Vỏ ngoài của virút có bản chất là gì? Tác dụng của nó là gì? -Hs: Lớp lipit kép và protêin tương tự màng sinh chất bảo vệ virút -Gv: Gai glycoprotêin có tác dụng gì? -Hs: Làm nhiệm vụ kháng nguyên, giúp virút bám trên bề mặt tế bào chủ. -Gv: Em có NX gì về đặc điểm sống của VR? -Gv: giới thiệu các đ2 cơ bản của VR khác biệt so với các nhóm sv khác: Có kt siêu nhỏ, ko có cấu tạo Tb; Chỉ chứa 1 loại axit nucleic (ADN hoặc ARN) trong khi đó các tb có cả 2 loại; ko có hệ thống sinh tổng hợp Pr riêng do ko có riboxom; ko cso hệ thống biến dg riêng (ko phân hủy t/a để tạo ATP); ko có hệ thống TĐC và sinh năng lượng riêng nên phải sống kí sinh bắt buộc; ko st cá thể; ko s2... -Gv:virút chưa có cấu tạo tb nên chưa được gọi là 1 cơ thể sống mà chỉ đc coi là 1 dạng sống đặc biệt gọi là VR hay virion, chúng chỉ có cấu tạo tg đương với 1 NST. *Hoạt động 2: tìm hiểu hình thái của vi rut -Gv: VR chưa có cấu tạo tb nên gọi là hạt virut. Ở ngoài Tb VR tạo thành tinh thể. -Gv: y/c Hs qs Hình 29. 2, đọc sgk/116 và pb 3 dạng cấu trúc. -Gv: phân tích TN của Franhken và Conrat*→ Giáo án sinh học 10
+ Lõi là axit nuclêic, có thể là ADN 1 mạch hay ADN 2 mạch hoặc ARN 1 mạch hay 2 mạch (là hệ gen của virút). + Vỏ là phân tử prôtêin (gọi là capsit): được cấu tạo từ các đơn vị prôtêin gọi là capsôme. - Tổ hợp a.xit nuclêic và vỏ capsit gọi là nuclêôcapsit. - 1 số virút còn có thêm lớp vỏ ngoài (cấu tạo từ lớp lipit kép và prôtêin). Trên bề mặt vỏ ngoài có gai glicôprôtêin. Virút không vỏ ngoài gọi là virút trần.
3. Đặc điểm sống: - Sống ký sinh nội bào bắt buộc và chỉ nhân lên được trong tế bào sống. * Đặc điểm của VR khác với các nhóm sv khác: - Có kt siêu nhỏ, ko có cấu tạo Tb. - Chỉ chứa 1 loại axit nucleic (ADN hoặc ARN) trong khi đó các tb có cả 2 loại. - sống kí sinh bắt buộc... II. Hình thái: - VR chưa có cấu tạo tb nên gọi là hạt virut. Hạt virut có 3 loại cấu trúc: 1. Cấu trúc xoắn: - Capsôme sắp xếp theo chiều xoắn của axit nuclêic→ Hình que, sợi( virút gây bệnh dại, virút khảm thuốc lá…) → hình cầu( virút cúm, virút sởi…).
y/c Hs qs H29.3 và trả lời câu lệnh trang 117 -Hs: qs tranh, vd kt đã học để trả lời: + Virút lai mang hệ gen của virút chủng A→tổng hợp ADN, prôtêin của chủng A + Khi ở ngoài tb chủ virút biểu hiện như thể vô sinh nhưng khi nhiễm vào tb sống chúng lại biểu hiện như là thể sống. + Virút không thể nuôi cấy được như vi khuẩn vì chúng sống ký sinh nội bào bắt buộc, chúng chỉ nhân lên đc trong tb sống.
2. Cấu trúc khối: - Capsôme sắp xếp theo hình khối đa diện với 20 mặt tam giác đều (virút bại liệt). 3. Cấu trúc hỗn hợp: - Đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic, đuôi có cấu trúc xoắn (Phagơ hay gọi là thể thực khuẩn).
3.Củng cố: Kiểm tra các k/n cơ bản: capsit, capsôme, nuclêôcapsit và vỏ ngoài. 4. Hướng dẫn học sinh tự học: - Học bài và làm bài tập trong SGK. - Đọc trước bài 30 PHIẾU HỌC TẬP Bảng so sánh virút và vi khuẩn Tính chất Có cấu tạo tế bào Chỉ chứa ADN hoặc ARN Chứa cả ADN và ARN Chứa ribôxôm Sinh sản độc lập
Giáo án sinh học 10
Virút Không Có Không Không Không
Vi khuẩn Có Không Có Có Có
Ngày soạn:...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201..
Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: .........
Lớp: ……. sĩ số............ vắng.............. Lớp: ……. sĩ số............ vắng.............. Lớp: ……. sĩ số............ vắng.............. Lớp: ……. sĩ số............ vắng..............
TIẾT( PPCT) 31 - Bài 30: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRÚT TRONG TẾ BÀO CHỦ I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, Hs phải: 1. Kiến thức: - Nêu tóm tắt được chu kì nhân lên của virút trong tế bào chủ. - Nêu được đặc điểm của virút HIV, các con đường lây truyền bệnh và biện pháp phòng ngừa. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát, khái quát hóa kt, vận dụng... 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức phòng tránh bệnh do VR gây nên. II. TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC * Tích hợp kĩ năng sống - Thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: Tranh vẽ phóng hình 30 SGK; PHT. 2. Học sinh: Đọc trước bài mới IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: CH: Nêu cấu tạo 2. Giảng bài mới: ĐVĐ: VR không có cấu tạo tb, ko có qt TĐC, trao đổi năng lượng, chúng phụ thuộc hoàn toàn vào tb, nên ở VR qt sinh sản đc gọi là nhân lên. Hoạt động của thầy & trò Nội dung *Hoạt động1: tìm hiểu chu trình nhân lên của I. Chu trình nhân lên của virút: virut Ví dụ: ở phagơ -Gv: y/c hs qs Tranh hình 30 →Chu trình nhân Chu trình nhân lên của VR gồm 5 giai lên của virút gồm các giai đoạn nào? đặc điểm đoạn: 1. Sự hấp thụ: của mỗi giai đoạn(PHT)? Có sự lk đặc hiệu giữa gai glicôprôtêin -Hs: thảo luận→ hoàn thành PHT hoặc protein bề mặt của VR với thụ thể bề -Gv: y/c hs trả lời câu lệnh trong Sgk/120 -Gv(nhấn mạnh):tất cả các VR (trần hoặc có mặt của tb chủ. vỏ ngoài) đều gắn các gai glicôprôtêin hoặc prôtêin bề mặt của mình vào các thụ thể đặc hiệu trên bề mặt tb. Qt hấp phụ xẩy ra khi có mối lk đặc hiệu giữa thụ thể của VR với thụ thể của tb. điều này gt tại sao chỉ có những VR nhất định mới có thể gây nhiễm vào các tb Giáo án sinh học 10
nhất định. Vd: VR pôlio chỉ hấp phụ được trên bề mặt tb người và linh trưởng không hấp phụ lên tb đv 2. Xâm nhập: khác vì không có thụ thể phù hợp cho chúng. - Đối với phagơ thì chỉ có phần lõi được nên tính đặc hiệu là rào cản không cho VR hấp tuồn vào trong, còn vỏ ở bên ngoài. phụ lên bất kì tb nào ngoài tb có thụ thể đặc -Đối với virut đv, đưa cả nuclêôcapsit vào, hiệu. sau đó mới cởi bỏ vỏ. -Gv: đối với mỗi loại VR có cách xâm nhập 3. Sinh tổng hợp: vào tb chủ là khác nhau. - Virút sử dụng nguyên liệu và enzim của tế -Gv: VR tiến hành tổng hợp hệ gen cho VR bào vật chủ để tổng hợp axit nuclêic và mới và Pr cho riêng mình nhờ sd E và nguyên prôtêin cho nó (trừ 1 số VR có enzim riêng liệu của tb. tham gia vào sinh tổng hợp). -Gv: qt lắp ráp axit nucleic với Pr vỏ để tạo 4. Lắp ráp: thành hạt VR mới xẩy ra ở các vị trí khác nhau - Lắp phần lõi (axit nuclêic) và phần vỏ bên trong tb. (prôtêin) vào tạo virút hoàn chỉnh. -Gv: Làm thế nào VR phá vỡ tb để chui ra ồ 5. Phóng thích: ạt? Virút sẽ phá tế bào và phóng thích ra -Hs: VR có hệ gen mã hóa Libôxôm làm tan ngoài. thành tb. Một số VR kí sinh trên đv có thể + Nếu VR làm tan tb gọi là VR độc. xâm nhập bằng cánh ẩm bào hay thực bào. + Nếu VR không làm tan tb gọi là VR ôn *Liên hệ: Tại sao 1 số đv (trâu , bò gà) bị hòa. nhiễm VR thì bệnh tiến triển nhanh và dẫn đến tử vong? *Hoạt động 2: tim hiểu HIV/AIDS II. HIV/AIDS: -Gv: nêu câu hỏi, hướng dẫn hs đọc SGK 1. Khái niệm: + Em hiểu thế nào là HIV, AIDS? - HIV là virút gây suy giảm miễn dịch ở + Tại sao nói HIV gây suy giảm miễn dịch ở người. người? Hội chứng này dẫn đến hậu quả gì? + Có các con đường nào lây truyền HIV? 2. Ba con đường lây truyền HIV: -Gv: Hãy trình bày các gđ phát triển của bệnh - Qua đường máu, đường tình dục và từ mẹ AIDS. sang + Trả lời câu lệnh trang120 con(mang thai và cho con bú). -Hs: Tiêm chích ma tuý và gái mại dâm thuộc 3. Ba giai đoạn phát triển của bệnh: nhóm có nguy cơ lây nhiễm cao. - Giai đoạn sơ nhiễm(cửa sổ) 2 tuần-3 Thời gian ủ bệnh của HIV rất lâu và hầu tháng như không biểu hiện triệu chứng bệnh nên - Giai đoạn không triệu chứng 1-10 năm. không biết và dễ lây nhiễm sang người khác. - Giai đoạn biểu hiện triệu chứng AIDS -Gv: Làm thế nào để phòng tránh HIV? Liên 4. Biện pháp phòng ngừa: hệ thực tế công việc tuyên truyền phòng tránh - Sống lành mạnh, vệ sinh y tế, loại trừ tệ HIV? nạn xã hội… -Hs: Vận dụng kt trong thực tế để trả lời. 3.Củng cố: - Trên da luôn có các tế bào chết, HIV bám lên da có lây nhiễm được không?(không). - Trường hợp nào có thể lây được? (khi da bị thương) 4. Hướng dẫn học sinh tự học: -Học bài và trả lời câu hỏi trong Sgk/121 Giáo án sinh học 10
Ngày soạn:...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201..
Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: .........
Lớp: ……. Lớp: ……. Lớp: ……. Lớp: …….
sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng..............
TIẾT( PPCT) 32 - Bài 31: VIRÚT GÂY BỆNH. ỨNG DỤNG CỦA VIRÚT TRONG THỰC TIỄN I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, Hs phải: 1. Kiến thức: - Nêu được tác hại của virút đối với vsv, tv và côn trùng và cách phòng tránh. Một số ứng dụng của VR. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích, vận dụng thực tế, gt các hiện tượng bằng cơ sở khoa học. Biết tìm hiểu 1 số bệnh thường gặp ở người, động vật và tv ở địa phương. 3. Thái độ: - nâng cao ý thức phòng tránh, giữ gìn vệ sinh cá nhân và cộng đồng. II. TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC * Tích hợp kĩ năng sống - Thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng. III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: Tranh vẽ phóng hình 31SGK; ảnh chụp một số bệnh do VR gây nên. 2. Học sinh: Đọc trước bài mới IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: CH: Trình bày chu trình nhân lên của virut? 2. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy & trò *Hoạt động1: tìm hiểu các VR -Gv(tb): Virút ký sinh trên VK (gọi phagơ thể thực khuẩn) được ứng dụng nhiều trong kỹ thuật di truyền. -Gv: y/c Hs trả lời câu lệnh trang121 -Hs: Do bị nhiễm phagơ. Phagơ nhiễm vào tế bào và phá vỡ tế bào→ chết lắng xuống làm nước trong. -Gv(bs): Con người đã sd vsv ngày càng nhiều để phục vụ cho lợi ích của mình. Các sp chúng sinh ra gắn liền với đồi sống xã hội như thuốc ks, vacxin, vitamin... -Gv: phân tích 3 nội dung trong sgk. Lưu ý: VR tự nó ko thể xn vào tb tv vì: Thành tbtv Giáo án sinh học 10
Nội dung I. Các virút kí sinh ở vi sinh vật, thực vật và côn trùng: (tác hại của VR) 1. Virút ký sinh ở vi sinh vật (phagơ): - Khoảng 3000 loại virút sống ký sinh ở vi khuẩn, nấm men, nấm sợi. - Gây những thiệt hai nghiêm trọng cho ngành công nghiệp vi sinh vật như sản xuất thuốc kháng sinh, mì chính, thuốc trừ sâu sinh học... 2. Virút ký sinh ở thực vật: - Khoảng 1000 loại virút gây bệnh cho thực vật nhiễm vào cây do côn trùng, nông cụ... - VR kí sinh ở tv gây nhiều bệnh như: xoăn lá cây cà chua, thân cây bị lùn hay còi cọc...
dày và không có thụ thể nên phần lớn VR lây nhiễm từ cây này sang cây khác thông qua đvkxs như rày xanh, rệp đốm... -Gv: VR có thể kí sinh và gây bệnh cho côn trùng, hoặc chỉ tồn tại trong côn trùng, lúc đó côn trùng là ổ chứa hoặc là vật trung gian truyền bệnh. -Gv: y/c Trả lời câu lệnh I.3 trang122 -Hs: Sốt xuất huyết do virút Dengue. Viêm não Nhật bản do virút Polio. Bệnh sốt rét do động vật nguyên sinh Plasmodium. *Hoạt động2: tìm hiểu ứng dụng của VR trong thực tiễn -Gv: Hiểu biết cấu trúc của VR đã đem lại lợi ích lớn trong thực tiễn. Dùng virút (phagơ) để làm thể truyền trong kỹ thuật cấy gen để sản xuất prôtêin, hooc môn, dược phẩm... -Gv: y/c hs qs Tranh hình 31→ kỹ thuật cấy gen dùng phagơ làm thể truyền. -Gv(bs*): Intefêron là những h/chất hc có b/c là Pr đc sinh ra từ tb nhân thực đáp lại sự nhiễm VR và các hợp chất khác. + Tính chất của Intefêron: Là Pr hoặc dẫn xuất của Pr miễn dịch có chút ít cacbonhidrat với khối lượng phân tử. Bền vững trước nhiều loại E, nhưng bị phân giải bởi proteaza và bị phá hủy bởi To, kém bền trước axit. + Đặc tính SH của Int: ko có t/d đặc hiệu đối với VR; có tính đặc hiệu loài... -Gv: y/c hs trả lời câu lệnh II.2 trang 124 -Hs: Đa số các loại hoá chất bảo vệ thực vật đều gây hại ở mức độ khác nhau đối với sức khoẻ của con người và môi trường sống. 3.Củng cố: - Câu hỏi và bài tập cuối bài. 4. Dặn dò: - Học và trả lời câu hỏi sgk. - Chuẩn bị nội dung bài sau.
Giáo án sinh học 10
3. Virút ký sinh ở côn trùng: - Virút ký sinh và gây bệnh cho côn trùng ăn lá cây, làm hại cây trồng.
II. Ứng dụng của VR trong thực tiễn: 1. Trong sản xuất các chế phẩm SH: như Intefêron - Intefêron là những Pr đặc biệt do nhiều loại tb của cơ thể tiết ra, xuất hiện trong tb khi bị nhễm VR. Intefêron có khả năng chống VR, chống tb ung thư và tăng khả năng miễn dịch. - Nguyên lí công nghệ sx Intefêron: sgk
2. Trong nông nghiệp: sx thuốc trừ sâu từ virút: - Sản xuất thuốc trừ sâu vi sinh chỉ gây hại cho 1 số sâu nhất định không gây độc cho người, động vật và côn trùng có ích.
Ngày soạn:...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201..
Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: .........
Lớp: ……. sĩ số............ vắng.............. Lớp: ……. sĩ số............ vắng.............. Lớp: ……. sĩ số............ vắng.............. Lớp: ……. sĩ số............ vắng..............
TIẾT( PPCT) 33 - Bài 32: BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, Hs phải: 1. Kiến thức: - Trình bày được 1 số khái niệm: bệnh truyền nhiễm, miễn dịch, intefêron, các phương thức lây truyền bệnh truyền nhiễm và cách phong tránh. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích, vận dụng thực tế, gt các hiện tượng bằng cơ sở khoa học. Biết tìm hiểu 1 số bệnh thường gặp ở người, động vật và tv ở địa phương. 3. Thái độ: - nâng cao ý thức phòng tránh, giữ gìn vệ sinh cá nhân và cộng đồng. II. TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC * Tích hợp kĩ năng sống - Thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng. III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: Tranh vẽ phóng hình 31SGK; ảnh chụp một số bệnh do VR gây nên. 2. Học sinh: Đọc trước bài mới IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: CH: Trình bày chu trình nhân lên của virut? 2. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy & trò *Hoạt động 1: tìm hiểu về bệnh truyền nhiễm -Gv: Em hiểu thế nào là bệnh truyền nhiễm? Bệnh truyền nhiễm có thể lây truyền bằng các con đường nào? Cho ví dụ. -Hs: Bệnh truyền nhiễm muốn gây bệnh phải có đủ 3 điều kiện: độc lực đủ mạnh, đủ số lượng và con đường xâm nhập phải phù hợp. -Gv: phân tích kĩ 2 phương thức lây truyền.
Gv: Theo em các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virút là những bệnh nào? hãy kể tên Giáo án sinh học 10
Nội dung I. Bệnh truyền nhiễm: 1. Khái niệm: - Bệnh truyền nhiễm là bệnh có thể lây lan từ cá thể này sang cá thể khác. - Tác nhân gây bệnh: VK, vi nấm, đvns, VR... - Để gây bệnh phải có đủ 3 đk: độc lực (mầm bệnh và độc tố), sl nhiễm đủ lớn, con đường xâm nhập thích hợp. 2. Phương thức lây truyền: Tùy loại vsv mà có thể lây truyền theo các con đường khác nhau: a. Truyền ngang: - Qua sol khí, đường tiêu hoá, tiếp xúc trực tiếp hoặc động vật cắn, côn trùng đốt, quan
các loại bệnh được lây qua con đường nào? -Gv(bs): Tiến trình nhiễm bệnh gồm 4 gđ: + Giai đoạn 1: (phơi nhiễm) cơ thể tiếp xúc với tác nhân gây bệnh. + Giai đoạn 2: (ủ bệnh) tác nhân gây bệnh xâm nhập và phát triển trong cơ thể. + Giai đoạn 3: (ốm) biểu hiện các triệu chứng của bệnh. + Giai đoạn 4: Triệu chứng giảm dần và cơ thể bình phục. -Hs: Trả lời câu lệnh trang 126: Muốn phòng bệnh do virút cần tiêm phòng vacxin, ksoát vật trung gian truyền bệnh, giữ vệ sinh cá nhân và môi trường sống.
hệ tình dục... b. Truyền dọc: - Truyễn từ mẹ sang thai nhi qua nhau thai, nhiễm khi sinh nở hoặc qua sữa mẹ. 3. Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virút: a. Bệnh đường hô hấp: 90% là do virút như viêm phổi, viêm phế quản, cảm lạnh, SARS. Virút xâm nhập qua không khí. b. Bệnh đường tiêu hoá: virút xâm nhập qua miệng gây ra các bệnh như viêm gan, quai bị, tiêu chảy, viêm dạ dày-ruột... c. Bệnh hệ thần kinh: virút vào bằng nhiều con đường rồi vào máu tới hệ thần kinh TƯ gây bệnh dại, bại liệt, viêm não... d. Bệnh đường sinh dục: lây trực tiếp qua quan hệ tình dục gây nên các bệnh viêm gan B, HIV... e.Bệnh da như đậu mùa, sởi, mụn cơm... *Hoạt động 2: tìm hiểu về miễn dịch II. Miễn dịch: -Gv: pb miễn dịch ĐH và miễn dịch ko ĐH? - K/n: MD là khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh. - MD được chia làm 2 loại: MD đặc hiệu và Gv: pb miễn dịch thể dịch và miễn dịch tb? MD không đặc hiệu. (lưu ý: ko đi sâu vào cơ chế) 1. Miễn dịch không đặc hiệu: - Là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm -Hs: Trả lời câu lệnh trang127 →Chúng ta vẫn sống khoẻ mạnh không bị bệnh do cơ thể sinh, không đòi hỏi phải có sự tx trước với có nhiều hàng rào bảo vệ nên ngăn cản và tiêu kháng nguyên. diệt trước khi chúng phát triển mạnh trong cơ - MDKĐH có vai trò quan trọng khi cơ chế MDĐH chưa kịp phát huy t/d. thể và hệ thống miễn dịch đặc hiệu có thời Đó là các hàng rào bảo vệ cơ thể:da... gian hình thành bảo vệ cơ thể... 2. Miễn dịch đặc hiệu: - MDĐH xẩy ra khi có sự xâm nhập của kháng nguyên. Được chi làm hai loại: *Liên hệ: Tại sao trẻ em chỉ bị lên sởi hay quai bị 1 lần còn cúm thì bị mắc lại nhiều lần? a. Miễn dịch thể dịch: - MDTD là MD sx ra kháng thể (có trong Tại sao có nhiều loại bệnh (trừ AIDS) người máu và bạch huyết) ta không sd vacxin? - Khi có kháng nguyên lạ xâm nhập vào→ cơ thể sản xuất ra kháng thể đáp lại sự xâm nhập của kháng nguyên. b. Miễn dịch tế bào: - MDTB: là MD có sự tham gia của các tb độc (có nguồn gốc từ tuyến ức) - Khi có tế bào nhiễm (tế bào bị nhiễm VR,VK) tế bào Tđộc(TC) tiết ra prôtêin làm Giáo án sinh học 10
tan tế bào nhiễm. 3. Phòng chống bệnh truyền nhiễm: - Tiêm chủng phòng bệnh; - kiểm soát vật trung gian truyền bệnh; - giữ gìn vệ sinh cá nhân và cộng đồng. 3.Củng cố: - Câu hỏi và bài tập cuối bài. 4. Dặn dò: - Học và trả lời câu hỏi sgk. - Chuẩn bị nội dung bài sau.
Giáo án sinh học 10
Ngày soạn:...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201..
Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: ......... Tiết: .........
Lớp: ……. Lớp: ……. Lớp: ……. Lớp: …….
sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng..............
TIẾT( PPCT) 34: ÔN TẬP PHẦN SINH HỌC VI SINH I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, Hs phải: 1. Kiến thức: - Học sinh phải nêu và khái quát hoá được các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật thấy được tính đa dạng về dinh dưỡng của chúng. - Nêu được tính đa dạng về chuyển hoá của vi sinh vật. Nhiều loại vi sinh vật có vài kiểu chuyển hoá vật chất cùng tồn tại trong tế bào. - Thấy được sự sinh trưởng rất nhanh chóng của vi sinh vật khi gặp điều kiện thuận lợi cũng như các tác nhân lý hoá ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật. Con người chủ động điều khiển nó. - Nêu được sự sinh sản của vi khuẩn bằng các hình thức ngoại bào tử, bào tử đốt và nảy chồi. - Trình bày được 3 loại cấu trúc cơ bản của virút, sự xâm nhiễm của virút và hệ thống miễn dịch của cơ thể chống vi sinh vật. - Nêu được ví dụ minh hoạ từng khái niệm, những ví dụ rất phong phú trong đời sống minh hoạ cho bài học. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng xây dựng bản đồ khái niệm, nguyên tắc phân chia khái niệm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập bộ môn II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Các sơ đồ trong sgk. - Phân công các nhóm chuẩn bị nội dung ôn tập. 2. Học sinh: đọc bài cũ, làm bài tập do GV phân công III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15p ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: Trình bày chu trình nhân lên của vi rút trong tế bào chủ Câu 2: Vi rút thực vật lây truyền qua con đường nào? Đặc điểm cây bị nhiễm vi rút? ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM Câu hỏi Câu 1
Nội dung Thang điểm Chu trình nhân lên của VR gồm 5 giai đoạn: 1. Sự hấp thụ: 1 Có sự lk đặc hiệu giữa gai glicôprôtêin hoặc protein bề mặt của VR với thụ thể bề mặt của tb chủ. 2. Xâm nhập: - Đối với phagơ thì chỉ có phần lõi được tuồn vào 1
Giáo án sinh học 10
Câu 2
trong, còn vỏ ở bên ngoài. -Đối với virut đv, đưa cả nuclêôcapsit vào, sau đó mới cởi bỏ vỏ. 3. Sinh tổng hợp: - Virút sử dụng nguyên liệu và enzim của tế bào vật chủ để tổng hợp axit nuclêic và prôtêin cho nó (trừ 1 số VR có enzim riêng tham gia vào sinh tổng hợp). 4. Lắp ráp: - Lắp phần lõi (axit nuclêic) và phần vỏ (prôtêin) vào tạo virút hoàn chỉnh. 5. Phóng thích: Virút sẽ phá tế bào và phóng thích ra ngoài. + Nếu VR làm tan tb gọi là VR độc. + Nếu VR không làm tan tb gọi là VR ôn hòa. - Viruts tự nó không có khả năng xâm nhập vào tế bào thực vật. Phần lớn virut gây nhiễm do côn trùng (bọ trĩ, bọ rầy... chích), cây bị bệnh có thể truyền cho thế hệ sau qua hạt, một số khác truyền qua các vết xây xát do nông cụ bị nhiễm gây ra - Cây bị nhiễm thường có hình thái thay đổi: Lá bị đốm vàng, đốm nâu, bị sọc hay vằn; lá bị xoăn hay héo, bị vàng rồi rụng; thân bị lùn hay còi cọc
1
1
1 3
2
2. Giảng bài mới: ĐVĐ: SH vsv là khoa học nghiên cứu sự sống hiển vi bao gồm các cơ thể sống (vsv) và những dạng sống chưa có cấu tạo tb (virut). SH vsv không chỉ nghiên cứu về hình thái của các vsv mà còn nghiên cứu về các qt TĐC diễn ra ở trong và ngoài tb cùng những ứng dụng và tác hại của chúng trong đời sống của con người, đv, tv... Hoạt động của Gv *Hoạt động 1: Tìm hiểu về chuyển hóa vật chất và năng lượng. -Gv: + Yêu cầu nhóm 1 trình bày về các kiểu dinh dưỡng và nhân tố sinh trưởng. + y/c nhóm 2 trình bày các kiểu hô hấp (hay lên men).
Hoạt động của Hs I. Chuyển hoá vật chất và năng lượng; -Hs: nhóm 1 cử đại diện trình bày: + Treo sơ đồ trang 129 → thay số bằng tên các kiểu dinh dưỡng. + Trình bày và trả lời các câu hỏi về các kiểu dinh dưỡng. -Hs: nhóm 2 cử đại diện trình bày: -Gv: Bao quát lớp, nhận xét, đánh giá hoạt + Treo bảng kiến thức trang 130 → ghi nội động của nhóm 1,2. dung của cột 4 -Gv: y/c học sinh kq các vấn đề cơ bản. + Nêu khái quát về các kiểu hô hấp hay lên men của vsv. -Hs(TLCH): vsv sd năng lượng vào 3 hđ. -Hs: các nhóm trình bày, lớp nx, bổ sung. →Kết luận: - Sv có 2 kiểu d2 cơ bản: quang tự dưỡng và Giáo án sinh học 10
*Hoạt động 2: Sinh trưởng của vsv -Gv(yêu cầu): trình bày những hiểu biết về sinh trưởng của vsv?
-Gv: đánh giá hđ của nhóm, bổ sung kiến thức. -Gv: y/c học sinh khái quát kiến thức
*Hoạt động 3: Sinh sản của vsv -Gv: + yêu cầu hs nhóm 5 trình bày về sinh sản của của vsv và những ứng dụng thục tiễn. + Y/c nhóm 6 trình bày các biện pháp kiểm soát sự sinh trưởng của vsv. -Gv: Bao quát lớp, nhận xét, đánh giá hoạt động của nhóm 5,6. -Gv: y/c học sinh kq các vấn đề cơ bản.
Giáo án sinh học 10
hóa dị dưỡng. - Vsv có nhiều kiểu chuyển hóa vc: H2, lên men. - Năng lg chủ yếu đc sử dụng vào các hđ: tổng hợp ATP, sd tổng hợp các chất; vận chuyển các chất; quay tiêm mao, chuyển động. II. Sinh trưởng của vi sinh vật -Hs: Nhóm 3 cử đại diện trình bày: + Khái niệm sinh trưởng của vsv. + Treo sơ đồ đường cong sinh trưởng của quần thể vk và giới thiệu về các pha. + Trình bày nguyên tắc nuôi cấy liên tục và nêu những ứng dụng. -Hs: nhóm 4 cử đại diện trình bày: + Giới thiệu bảng ở trang 131 + Nêu các môi trường tự nhiên thích hợp cho sự sinh trưởng của từng nhóm vsv. -Lớp theo dõi phần trình bày, ghi nhớ kiên thức và nhận xét bổ sung. →Kết luận: - Sự st của qtvsv là sự tăng sltb trong qt. - Sự st của vsv trong nuôi cấy ko lt gồm 4 pha: Pha tiềm phát, pha lũy thừa, pha cân bằng, pha suy vong. - Nuôi cấy lt là giữ cho mt luôn ổn định →ứng dụng: ứng dụng trong công nghệ sh là sx Pr đơn bào, enzim, kháng sinh... - Mỗi loại vsv phù hợp với một loại mt có pH nhất định. III. Sinh sản của vi sinh vật; các biện pháp kiểm soát sự sinh trưởng của vsv -Hs: nhóm 5 cử đại diện trình bày + sự hình thành các loại bào tử. + Sự khác nhau giữa bào tử sinh sản và nội bào tử. + Sự khác nhau giữ bào tử vô tính và bào tử hữu tính. + Ứng dụng về sinh ản của vsv. -Hs: nhóm 6 cử đại diện trình bày: + các biện pháp kiểm soát sự sinh trưởng của vsv - Hs: lớp theo dõi nx, bs →Kết luận: Các tấc nhân hóa học và vật lí là chất D2, thúc đẩy hay ức chế st của vsv. Con
*Hoạt động 4: Virut -Gv: + yêu cầu nhóm 7 hoàn thành bảng kiến thức trong SGk/132 và trả lời câu hỏi 1/132 + Y/c nhóm 8 hoàn thành nội dung 3 và 4 Sgk/133 -Gv: Bao quát lớp, nhận xét, đánh giá hoạt động của nhóm 7,8. -Gv: y/c học sinh kq kiến thức về virut và miễn dịch.
người dùng các tác nhân lí hóa để kiểm soát hđ của vsv phục vụ đời sống và sx. IV. Virut -Hs: nhóm 7 cử đại diện trình bày: + trả lời CH1: đặc điểm vô sinh; đặc điểm của cơ thể sống + Treo bảng kiến thức trang 132 và trình bày về từng loại VR theo chiều ngang của bảng. + Sơ đồ thể hiện các loại miễn dịch. VD về miễn dịch là các kháng thể nằm trong dịch thể. VD về md tb: nhờ các tb thực bào, các tb tìm diệt. + Đáp án: máu, kháng thể, lizôzin, yếu, ít, không hoạt động. -Hs: các nhóm khác nhận xét, bổ sung. → Kết luận: VR có kt nhỏ bé, ko có ctạo tb, ko TĐC riêng; VR có tính dt đặc trưng, nhân lên trong cthể vật chủ phát triển.
3 Củng cố: Y/c học sinh trình bày những kiến thức đã học trong chương trình SH10. 4. Dặn dò: ôn tập kĩ kt để chuẩn bị cho thi HKII. I. Chuyển hóa vật chất và năng lượng 1. Các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật: Năng lượng ánh sáng Chất hữu cơ
Kiểu dinh dưỡng
2
4
1 3
Năng lượng hoá học - 1 Quang tự dưỡng: vi khuẩn lam, vi tảo… - 2 Quang dị dưỡng: vi khuẩn tía, lục… - 3 Hoá tự dưỡng: vi khuẩn nitrat,lưu huỳnh - 4 Hoá dị dưỡng: vi khuẩn ký sinh,hoại sinh 2. Nhân tố sinh trưởng: - Phân biệt vi sinh vật nguyên dưỡng và khuyết dưỡng. 3. Hãy điền những ví dụ dại diện vào cột 4 trong bảng: Kiểu hô hấp hay lên Chất nhận êlectron Sản phẩm khử men Hiếu khí
O2
H2 O
Kỵ khí
NO3–
NO2–,N2O,N2
Giáo án sinh học 10
CO2
Ví dụ nhóm vi sinh vật Nấm, ĐVNS, vi tảo, vi khuẩn hiếu khí Vi khuẩn đường ruột Pseudomonas, Baccillus
SO42–
H2 S
Vi sinh vật khử lưu huỳnh Vi sinh vật sinh mêtan
CO2 CH4 Chất hữu cơ ví dụ - Êtanol -Nấm men rượu Lên men -Axêtanđêhit - Axit lactic - vi khuẩn lactic -Axit piruvic II. Sinh trưởng của vi sinh vật: 1. Đường cong sinh trưởng: - Giải thích các pha sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong môi trường nuôi cấy không liên tục: gồm 4 pha - Mt nuôi cấy lt: nguyên tắc, ứng dụng 2. Độ pH và sinh trưởng của vi sinh vật: - pH trung tính: nhiều loại vi sinh vật ký sinh, họai sinh. - pH hơi axit: Nấm men - pH axit: Vi khuẩn Lactic, vi khuẩn gây viêm dạ dày Helicobacter III. Sinh sản và sinh trưởng của vi sinh vật: - Các chất hữu cơ cacbon như đường có thể là nguồn dinh dưỡng cho vi khuẩn nhưng nếu nồng độ quá cao sẽ gây co nguyên sinh tế bào. IV. Virút: Câu 1: Virút nằm ở ranh giới giữa cơ thể sống và vật không sống - Đặc điểm vô sinh: không có cấu tạo tế bào, có thể biến thành dạng tinh thể, không có trao đổi chất riêng, cảm ứng... - Đặc điểm của cơ thể sống có tính di truyền đặc trưng, 1 số virút còn có enzim riêng, nhân lên trong cơ thể vật chủ phát triển... Câu 2: Điền nội dung phù hợp vào bảng sau: Có vỏ bọc Phương Loại axit Vỏ Capsit có STT Virút ngoài vỏ Vật chủ thức lan nuclêic đối xứng capsit truyền ARN Qua 1 HIV (1 mạch, 2 Khối Có Người máu.. phân tử Chủ yểu Virút khảm ARN Cây 2 Xoắn Không do ĐV thuốc lá (1 mạch) thuốc lá chích đốt Qua ADN nhiễm 3 Phagơ T2 Hỗn hợp Không E.coli (2 mạch) dịch phagơ Chủ yếu ARN 4 Virút cúm Xoắn Có Người qua sol (1 mạch) khí Câu 3: Hãy cho ví dụ minh hoạ từng loại miễn dịch (1), (2)
Giáo án sinh học 10
Sức đề kháng của cơ thể Miễn dịch không đặc hiệu (hàng rào sinh, hoá, lý học)
Miễn dịch đặc hiệu (đáp ứng miễn dịch)
Miễn dịch thể dịch(1) Miễn dịch tế bào(2) Câu 4. Điền vào chỗ trống các cụm từ thích hợp nhất trong các câu sau: - Bệnh viêm gan B là do một loại VR được truyền chủ yếu qua đường..máu.. - So với các loại sữa bột hay sữa đặc có đường thì sữa mẹ có rất nhiều ưu điểm. Một lợi thế rõ rệt là sữa mẹ có khả năng giúp trẻ chống nhiễm trùng vì trong sữa mẹ có nhiều loại..kháng thể..và các..lizôzim..
Giáo án sinh học 10
Ngày soạn:...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201..
Tiết: ......... Lớp: ……. sĩ số............ vắng.............. Tiết: ......... Lớp: ……. sĩ số............ vắng.............. Tiết: ......... Lớp: ……. sĩ số............ vắng..............
TIẾT( PPCT) 36: ÔN TẬP HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS trả lời được toàn bộ các câu hỏi cuối bài học - HS biết làm bài tập trắc nghiệm và câu hỏi tự luận. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng trả lời các câu hỏi trắc nghiệm khi làm bài kiểm tra. 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác cao trong tiết bài tập có chất lượng. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: GA, SGK, SGV, BTTN . 2. Học sinh: Đọc bài cũ, làm bài tập do GV phân công III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ: Không 2. Giảng bài mới: Hoạt động của GV *Hoạt động 1 : Bài tập trắc nghiệm -Gv: Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi sau -Hs: Vận dụng kiến thức đã học để trả lời -Gv: nhận xét, bổ sung và thông báo đáp án đúng. Câu 1: Trong nguyên phân, thoi phân bào dần xuất hiện ở A. Kì đầu. B. Kì giữa. C. Kì sau. D. Kì cuối. Câu 2: Trong nguyên phân, các nhiễm sắc tử tách nhau và di chuyển trên thoi phân bào về 2 cực của tế bào, xẩy ra ở : A. Kì đầu. B. Kì giữa. C. Kì sau. D. Kì cuối. Câu 3: Ở người 2n = 46, một tế bào sinh tinh (tinh bào 1) diễn ra quá trình giảm phân. Sau lần giảm phân I, số nhiễm sắc thế kép ở mỗi tế bào con là: A. 23 nhiễm sắc thể kép. B. 46 nhiễm sắc thể kép. C. 69 nhiễm sắc thể kép. D. 92 nhiễm sắc thể kép. Câu 4. Môi trường nuôi cấy vi sinh vật gồm các Giáo án sinh học 10
Hoạt động của HS Hs thảo luận, tìm phương án đúng Gv hướng dẫn Hs trả lời. Đưa ra đáp án
Hs thảo luận, tìm phương án đúng Gv hướng dẫn Hs trả lời. Đưa ra đáp án Hs thảo luận, tìm phương án đúng Gv hướng dẫn Hs trả lời. Đưa ra đáp án
chất đã biết rõ thành phần hoá học và số lượng là: A. Môi trường dùng chất tự nhiên C. Môi trường bán tổng hợp B. Môi trường tổng hợp D. Môi trường tự nhiên Câu 5. Vi sinh vật sử dụng nguồn năng lượng ánh sáng và nguồn cacbon là CO2 thuộc kiểu dinh dưỡng: A. Quang tự dưỡng B. Quang dị dưỡng C. Hoá tự dưỡng D. Hoá dị dưỡng Câu 6. Vi sinh vật sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi, số lượng tế bào trong quần thể tăng lên rất nhanh xẩy ra ở pha nào trong nuôi cấy không liên tục? A. Pha tiềm phát B. Pha luỹ thừa C. Pha cân bằng D. Pha suy vong Câu 7. Để không xảy ra pha suy vong của quần thể vi khuẩn thì phải làm gì? A. Bổ sung liên tục chất dinh dưỡng C. Kéo dài thời gian nuôi cấy B. Lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương đương D. Cả A và B Câu 8. Nếu bắt đầu nuôi 13 tế bào thì sau 3h lượng tế bào đạt được là 208. Thời gian thế hệ tế bào bằng: A. 30 phút B. 45 phút C. 60 phút D. 120 phút Câu 9. Vi khuẩn sinh sản chủ yếu bằng hình thức nào? A. Phân đôi B. Nảy chồi C. Tạo bào tử sinh sản D. Cả A, B và C Câu 10: Vỏ capsit của virut được cấu tạo từ: A. ADN. B. Các đơn vị prôtêin. C. ARN. D. ADN và prôtêin. Câu 11. Tất cả các virus đều có: A. Vỏ ngoài B. Vỏ capsit C. Gai glicôprôtêin D. Enzim phiên mã ngược Câu 12. Virus nào sau đây có cấu tạo dạng khối đa diện? A. Virus đốm thuốc lá B. Virus bại Giáo án sinh học 10
Hs thảo luận, tìm phương án đúng Gv hướng dẫn Hs trả lời. Đưa ra đáp án
Hs thảo luận, tìm phương án đúng Gv hướng dẫn Hs trả lời. Đưa ra đáp án
Hs thảo luận, tìm phương án đúng Gv hướng dẫn Hs trả lời. Đưa ra đáp án
liệt C. Phagơ D. Virus cúm Câu 13. Virus bám trên bề mặt tế bào chủ nhờ gai glicoprotein của virus đặc hiệu với thụ thể ở giai đoạn nào? A. Hấp phụ B. Xâm nhập C. Sinh tổng hợp D. Lắp ráp Câu 14: Các vi sinh vật lợi dụng lúc cơ thể bị suy giảm miễn dịch để tấn công gây bệnh, gọi là A. Vi sinh vật hoại sinh. B. Vi sinh vật cộng sinh. C. Vi sinh vật cơ hội. D. Vi sinh vật tiềm tan. Câu 15. HIV không thể lây truyền theo con đường: A. Qua đường máu B. Qua đường tình dục. C. Qua sữa mẹ D. Qua hô hấp. Câu 16. Bệnh nào sau đây là bệnh truyền nhiễm? A. Viêm màng não B. Tim mạch C. Hen suyễn D. Tâm thần Hs thảo luận, tìm phương án đúng Gv hướng dẫn Hs trả lời. Đưa ra đáp án 3.Củng cố: NX giờ học 4. Hướng dẫn học sinh tự học: - Hoàn thiện các câu hỏi - Ôn tập bài
Giáo án sinh học 10
Ngày soạn:...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201.. Ngày dạy : ...../...../201..
Tiết: ......... Lớp: ……. Tiết: ......... Lớp: ……. Tiết: ......... Lớp: …….
sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng.............. sĩ số............ vắng..............
TIẾT( PPCT) 36: ÔN TẬP HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS trả lời được toàn bộ các câu hỏi cuối bài học - HS biết làm bài tập trắc nghiệm và câu hỏi tự luận. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng trả lời các câu hỏi trắc nghiệm khi làm bài kiểm tra. 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác cao trong tiết bài tập có chất lượng. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: GA, SGK, SGV, BTTN . 2. Học sinh: Đọc bài cũ, làm bài tập do GV phân công III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ: Không 2. Giảng bài mới: Hoạt động của GV *Hoạt động 1 : Bài tập trắc nghiệm -Gv: Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi sau -Hs: Vận dụng kiến thức đã học để trả lời -Gv: nhận xét, bổ sung và thông báo đáp án đúng. Câu 1: Vi khuẩn sinh sản chủ yếu bằng hình thức? A. Gián phân. B. Giảm phân. C. Phân đôi. D. Trực phân. Câu 2: Vỏ capsit của virut được cấu tạo từ thành phần nào sau đây? A. ADN. B. ADN và prôtêin. C. ARN. D. Các đơn vị prôtêin. Câu 3: Người ta chia thành 3 loại môi trường (tự nhiên, tổng hợp, bán tổng hợp) nuôi cấy vi sinh vật trong phòng thí nghiệm dựa vào A. Thành phần chất dinh dưỡng. B. Tính chất vật lí của môi trường. C. Thành phần vi sinh vật. D. Mật độ vi sinh vật. Câu 4: Con người sử dụng vi sinh vật tiết hệ enzim nào sau đây để xử lí xenlulô trong rác thải làm cho đất giầu dinh dưỡng và tránh ô Giáo án sinh học 10
Hoạt động của HS Hs thảo luận, tìm phương án đúng Gv hướng dẫn Hs trả lời. Đưa ra đáp án
Hs thảo luận, tìm phương án đúng Gv hướng dẫn Hs trả lời. Đưa ra đáp án Hs thảo luận, tìm phương án đúng Gv hướng dẫn Hs trả lời. Đưa ra đáp án
nhiễm môi trường? A. Amilaza. B. Prôtêaza C. Lipaza. D. Xenlulaza. Câu 5: Trong quang hợp, ôxi được tạo ra từ quá trình nào sau đây? A. Hấp thu ánh sáng của diệp lục. C. Các phản ứng ôxi hóa khử. Câu 6: Các vi sinh vật lợi dụng lúc cơ thể bị suy giảm miễn dịch để tấn công, được gọi là A. Vi sinh vật hoại sinh. B. Vi sinh vật cộng sinh. C. Vi sinh vật cơ hội. D. Vi sinh vật tiềm tan. Câu 7: Xà phòng không phải là chất diệt khuẩn vì A. Xà phòng chỉ tạo bọt làm trôi vi khuẩn. B. Xà phòng có tác dụng ôxi hóa mạnh. C. Xà phòng có tác dụng làm cho prôtêin của tế bào vi khuẩn bất hoạt. D. Xà phòng là môi trường thuận lợi để vi khuẩn sinh trưởng, phát triển. Câu 8: Vì sao trong nuôi cấy liên tục không xẩy ra pha suy vong ? A. Vì môi trường nuôi cấy luôn có nhiệt độ, pH, độ ẩm ổn định. B. Vì môi trường nuôi cấy luôn có ôxi ổn định. C. Vì môi trường nuôi cấy được bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng vào và đồng thời lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương đương. D. Vì môi trường nuôi cấy không được bổ sung các chất ding dưỡng và không lấy đi dịch nuôi cấy. Câu 9: Hiện nay, người ta biết khoảng bao nhiêu loại phagơ A. 1000 B. 2000 C. 300 Câu 10: Kiểu dinh dưỡng dựa vào nguồn năng lượng là ánh sáng và nguồn cácbon chủ yếu là chất hữu cơ, được gọi là A. Quang tự dưỡng. B. Quang dị dưỡng. C. Hóa tự dưỡng. D. Hóa dị dưỡng. Câu 11: Lắp axit nuclêic vào prôtêin vỏ để tạo virut hoàn chỉnh. Đây là giai đoạn nào trong chu trình nhân lên của virut ? Giáo án sinh học 10
B. Quang phân li nước. D. Truyên điện tử.
Hs thảo luận, tìm phương án đúng Gv hướng dẫn Hs trả lời. Đưa ra đáp án
Hs thảo luận, tìm phương án đúng Gv hướng dẫn Hs trả lời. Đưa ra đáp án D. 3000
Hs thảo luận, tìm phương án đúng Gv hướng dẫn Hs trả lời. Đưa ra đáp án
A. Giai đoạn xâm nhập. C. Giai đoạn lắp ráp. Câu 12: Virut kí sinh ở thực vật, sau khi nhân lên trong tế bào, virut di chuyển sang tế bào khác qua : A. Cầu sinh chất nối giữa các tế bào. B. Động vật trung gian truyền bệnh. C. Thành xenlulôzơ nối giữa các tế bào. D. Sự di chuyển qua các bào quan. Câu 13: Giả sử trong điều kiện nuôi cấy thích hợp, một tế bào vi khuẩn cứ 20 phút lại phân đôi một lần thì sau 140 phút, số tế bào của quần thể vi sinh vật đó là: A. 128. B. 32. C. 64. D. 256. Câu 14: Trong điều kiện nuôi cấy liên tục, một quần thể vi sinh vật gồm 25 tế bào. Sau 30 phút, số tế bào của quần thể vi sinh vật đó là 100. Thời gian thế hệ g của quần thể trên là bao nhiêu? A. 5 B. 10 C. 15 D. 20
B. Giai đoạn sinh tổng hợp. D. Giai đoạn phóng thích.
Hs thảo luận, tìm phương án đúng Gv hướng dẫn Hs trả lời. Đưa ra đáp án 3.Củng cố: NX giờ học 4. Hướng dẫn học sinh tự học: - Hoàn thiện các câu hỏi - Ôn tập thi học kì II.
Giáo án sinh học 10
Ngày Soạn:
Tiết 1
Chương 1: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải : 1. Kiến thức: - Mô tả được cấu tạo của hệ rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và các ion khoáng - Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây - Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, khái quát kiến thức. 3. Thái độ: - Biết cách chăm sóc cây trồng để cây sinh trưởng phát triển tốt nhất. - Vận dụng được kiến thức bài học vào thực tiễn
4. Năng lực a, Năng lực chung. - Năng lực tự học - Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác. - Năng lực tính toán. - Năng lực công nghệ thông tin. b, Năng lực đặc thù. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học. - Năng lực nghiên cứu và thực hành sinh học. - Năng lực tính toán. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học - Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống - Năng lực sáng tạo II. Trọng tâm - Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây. - Sự thích nghi của rễ với sự hấp thụ nước và ion khoáng. III-Phương pháp - Đàm thoại tìm tòi IV-Chuẩn bị -Hình vẽ 1.1,2,3 SGK, phiếu học tập V- Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Vào bài mới -Hoạt động 1: GV giới thiệu sơ qua chương trình 11 và nội dung chương 1 HS lắng nghe -Hoạt động 2 -Vào bài mới: Mọi sinh vật muốn tồn tại, sinh trưởng và phát triển đòi hỏi phải thường xuyên trao đổi chất với môi trường. Vậy sự trao đổi chất đó diễn ra như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài đầu tiên của chương. " Bài 1 Sự hấp thụ nuớc và muối khoáng ở rễ " -Hoạt động 3: I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung Gv yêu cầu học sinh quan quan -Mô tả đặc điểm thích nghi của 1. Hình thái của hệ rễ sát hình 1.1 sgk kết hợp với một rễ về hút nước và hút khoáng: Hệ rễ của thực vật trên cạn gồm: số mẫu rễ sống ở trong các môi +Rễ chính, rễ bên, lông hút, Rễ chính, rễ bên, lông hút, miền sinh trường khác nhau, hãy mô tả đặc miền sinh trưởng kéo dài, đỉnh trưởng kéo dài, đỉnh sinh trưởng. điểm hình thái của hệ rễ cây trên sinh trưởng, miền lông hút Đặc biệt có miền lông hút phát triển. cạn thích nghi với chức năng hấp +Rễ cây trên cạn hấp thụ nước 2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt
1
thụ nước và ion khoáng của cây? Quan sát hình 1.2 có nhận xét gì về sự phát triển của hệ rễ ? - Môi trường ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của lông hút như thế nào? - Tại sao cây ở cạn bị ngập úng lâu ngày sẽ chết?
và ion khoáng chủ yếu qua miền lông hút +Rễ sinh trưởng nhanh chiều sâu, phân nhánh chiếm chiều rộng và tăng nhanh số lượng lông hút +Cấu tạo của lông hút thích hợp với khả năng hút nước của cây - HS nghiên cứu SGK trả lời
hấp thụ - Rễ cây liên tục tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất hấp thụ được nhiều nước và muối khoáng - Tế bào lông hút có thành tế bào mỏng, có áp suất thẩm thấu lớn thuận lợi cho việc hút nước. - Trong môi trường quá ưu trương, quá axit, thiếu oxi lông hút rất dễ gãy và tiêu biến
Hoạt động 4. II. Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đưa một tế bào vào một trong các HS nghiên cứ SGK trả lời môi trường có nồng độ khác nhau thì tế bào có sự biến đổi như thế nào? Yêu cầu hs hoàn thành bài tập 1 Mỗi cá nhân Hs nghiên cứu trong phiếu học tập SGK để làm bài tập 1 trong phiếu học tập - Hướng dẫn HS hoàn thành bài - Hs hoàn thành phiếu tập 1 trong phiếu học tập: Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.3 sgk, phân tích và tìm ra các Hs nghiên cứu SGK trả lời con đường vận chuyển nước và các ion khoáng... Dòng nước và các ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ theo những con đường nào? Sự khác nhau giữa các con đường đó?
Hoạt động của Nội GV Dung 1. Hấp thụ nước và ion khoáng từ đất vào tế bào lông hut ( Xem đáp án bài tập 1 trong phiếu học tập)
2. Dòng nước và các ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ - 2 con đường: + Con đường gian bào + Con đường tế bào chất
Hoạt động 5. III. Ảnh hưởng của các tác nhân môi trường đối với quá trình hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây Hoạt động của GV GV chuẩn bị thêm một số mẫu vật sống: Rễ vùng khô cằn, rễ vùng ẩm... để học sinh quan sát, phân tích và rút ra kiến thức về mối liên quan giữa hệ rễ và môi trường Hãy kể tên các tác nhân ngoại cảnh ảnh hưởng đến lông hút và qua đó giải thích sự ảnh hưởng của môi trường đối với quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây?
Hoạt động của HS HS quan sát, phân tích và rút ra kiến thức về mối liên quan giữa hệ rễ và môi trường
Nội Dung
Học sinh nghiên cứu trả lời - Độ thẩm thấu - Độ axit - Lượng oxi ...
4. Củng cố: ( bài tập 2 trong phiếu học tập) 5. Dặn dò: HS về trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 và xem trước bài 2 " Vận chuyển các chất trong cây" PHIẾU HỌC TẬP
2
Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ Họ và tên:.................................................................... Lớp .................................... Bài tập 1: Dịch tế bào biểu bì rễ ưu trương so với dịch đất do những nguyên nhân nào? - ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ - ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................
Nước và các ion khoáng xâm nhập vào rễ cây theo những con đường và các cơ chế nào? Nước .................. ....................................... ......................................... (Do ................................) Các ion khoáng .................. ....................................... ......................................... (Do chênh lệch građien nồng độ) Các ion khoáng .................. ....................................... ......................................... (Ngược chiều građien nồng độ và cần ATP) Bài tập 2. Trắc nghiệm Câu 1: Sự hút khoáng thụ đông của tế bào phụ thuộc vào: a. Hoạt động trao đổi chất b. Chênh lệch nồng độ ion c. Cung cấp năng lượng d. Hoạt động thẩm thấu Câu 2: Sự xâm nhập chất khoáng chủ động phụ thuộc vào: a. Građien nồng độ chất tan b. Hiệu điện thế màng c. Trao đổi chất của tế bào d. Cung cấp năng lượng Câu 3: Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua thành phần cấu tạo nào của rễ ? a. Đỉnh sinh trưởng b. Miền lông hút c. Miền sinh trưởng d. Rễ chính PHỤ LỤC Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ Họ và tên:....................................................................Lớp ................................... Bài tập 1: Dịch tế bàobiểu bì rễ ưu trương so với dịch đất do những nguyên nhân nào? - Quá trình thoát hơi nước của lá - Nồng độ các chất tan cao Nước và các ion khoáng xâm nhập vào rễ cây theo cơ chế nào? Nước Đất Tế bào lông hút Thẩm thấu (Do chênh lệch thế nước ) Các ion khoáng Đất Tế bào lông hút Thụ động (Do chênh lệch građien nồng độ) Các ion khoáng Đất Tế bào lông hút Chủ động (Ngược chiều građien nồng độ và cần ATP) Bài tập 2. Trắc nghiệm Câu 1: Sự hút khoáng thụ đông của tế bào phụ thuộc vào: a. Hoạt động trao đổi chất b. Chênh lệch nồng độ ion c. Cung cấp năng lượng d. Hoạt động thẩm thấu Câu 2: Sự xâm nhập chất khoáng chủ động phụ thuộc vào: a. Građien nồng độ chất tan b. Hiệu điện thế màng
3
c. Trao đổi chất của tế bào d. Cung cấp năng lượng Câu 3: Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua thành phần cấu tạo nào của rễ ? a. Đỉnh sinh trưởng b. Miền lông hút c. Miền sinh trưởng d. Rễ chính
Ngày Soạn: Tiết 2 BÀI 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Mô tả được cơ quan vận chuyển , - Thành phần của dịch vận chuyển - Động lực đẩy dòng vật chất vận chuyển 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh 3. Thái độ: - Giải thích một số hiện tượng liên quan đến vận chuyển các chất trong cây, dẫn đến yêu thích bộ môn
4. Năng lực a, Năng lực chung. - Năng lực tự học - Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác. - Năng lực tính toán. - Năng lực công nghệ thông tin. b, Năng lực đặc thù. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học. - Năng lực nghiên cứu và thực hành sinh học. - Năng lực tính toán. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học - Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống - Năng lực sáng tạo II/ TRỌNG TÂM BÀI DẠY: Các dòng vận chuyển các chất trong cây (Dòng mạch gỗ, dòng mạch rây) III.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp + Thảo luận nhóm II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Giáo viên: -Tranh phóng to hình 2.1, 2.2, 2.3, 2..4, 2.5 sách giáo khoa -Bảng phụ 2. Học sinh: - Ôn tập lại sự vận chuyển các chất trong cây ở lớp 6 - bút lông, giấy lịch cũ, dùng phiếu học tập để củng cố IV/. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: A / KIỂM TRA BÀI CŨ: 1. Trình bày cơ chế hấp thụ nước, ion khoáng ở rễ cây 2. Giải thích vì sao các cây sống trên cạn không sống được trên đất ngập mặn 3. Sự hút khoáng thụ đông của tế bào phụ thuộc vào: A. Hoạt động trao đổi chất B. Chênh lệch nồng độ ion C. Cung cấp năng lượng D. Hoạt động thẩm thấu 4. Sự xâm nhập chất khoáng chủ động phụ thuộc vào: A. Građien nồng độ chất tan B. Hiệu điện thế màng C. Trao đổi chất của tế bào D. Cung cấp năng lượng 5. Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua thành phần cấu tạo nào của rễ
4
A. Đỉnh sinh trưởng B. Miền lông hút C. Miền sinh trưởng D. Rễ chính B / Bài mới: 1 / Mở bài: Hãy cho biết quá trình vận chuyển các chất trong cây nhờ vào hệ thống nào? Học sinh liên hệ lại kiến thức đã học để trả lời, giáo viên dẫn qua bài mới: vậy mạch gỗ, mạch rây có cấu tạo thế nào? Thành phần của dịch mạch gỗ, mạch rây ra sao? Vận chuyển các chất nhờ động lực nào?. Để trả lời câu hỏi tiếp mời các em cùng tìm hiểu nội dung bài 2: Vân chuyển các chất trong cây 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: CẤU TẠO CỦA MẠCH GỖ Hoạt động của giáo viên Giáo viên cho học sinh quan sát hình 21 trả lời câu hỏi: Hãy mô tả con đường vận chuyển của dòng mạch gỗ trong cây. Giáo viên cho học sinh quan sát hình 2 2 và trả lời câu hỏi: hãy trình bày cấu tạo của mạch gỗ? tại sao các tế bào mạch gỗ là các tế bào chết Giáo viên cho học sinh phân biệt quản bào và mạch ống thông qua bảng phụ:
Hoạt động của học sinh Học sinh trả lời: Dòng mạch gỗ từ rễ qua thân lên lá, qua các tế bào nhu mô ( thịt lá ) ra ngoài qua khí khổng
Nội Dung I / Dòng mạch gỗ: 1.Cấu tạo mạch gỗ - Mạch gỗ gồm các tế bào chết: gồm 2 loại quản bào và mạch ống. Các tế bào cùng loại nối kế tiếp nhau tạo thành con đường Học sinh trả lời dựa vào vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ sách giáo khoa và kiến thức lên thân, lá đã học: Do chất tế bào đã hoá gỗ Chỉ tiêu Quản bào Mạch ống Đường Nhỏ Lớn Học sinh điền vào bảng phụ kính như trên thông qua thảo luận Chiều nhóm dài Dài Ngắn Cách nối
Đầu tế bào này nối với đầu tế bào kia
HOẠT ĐỘNG 2: THÀNH PHẦN DỊCH MẠCH GỖ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội Dung Giáo viên: Hãy nêu thành Học sinh tham khảo sách 2.Thành phần của dịch mạch gỗ phần của dịch mạch gỗ? giáo khoa để trả lời Thành phần chủ yếu gồm: nước, các ion khoáng, ngoài ra còn có các chất hữu cơ HOẠT ĐỘNG 3: ĐỘNG LỰC ĐẨY DÒNG MẠCH GỖ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giáo viên: Cho học sinh Học sinh quan sát hình + quan sát hình 2.3, 2.4 trả lời tham khảo sách giáo khoa câu hỏi:hãy cho biết nước và trả lời: các ion được vận chuyển trong mạch gỗ nhờ vào những động lực nào?
Nội Dung 3. Động lực đẩy dòng mạch gỗ -Áp suất rễ (lực đẩy )tạo sức đẩy nước từ dưới lên -Lực hút do thoát hơi nước ở lả -Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ tạo thành một dòng vận chuyển liên tục từ rễ lên lá.
HOẠT ĐỘNG 4: DÒNG MẠCH RÂY Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiểu kết Giáo viên: cho học sinh Mỗi nhóm học sinh tìm hiểu II / Dòng mạch rây:
5
quan sát hình 2.2 và 2.5 đọc mục II trả lời câu hỏi sau: + Mô tả cấu tạo của Ống rây? + Thành phần dịch của mạch rây? + Động lực vận chuyển
một tiêu chí, thảo luận hoàn 1. Cấu tạo của mạch rây thành phiếu học tập, giáo -Gồm những tế bào sống, là ống rây và viên chỉnh sữa bổ sung sau tế bào kèm đó đưa ra tiểu kết -Các ống rây nối đầu với nhau thành ống dài đi từ lá xuống rễ 2. Thành phần dịch mạch rây: Gồm các sản phẩm đồng hoá ở lá như: + Sacarozơ, axit amin, vitamin, hoocmon + Một số ion khoáng được sử dụng lại 3. Động lực của dòng mạch rây: là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan chứa (lá ), và cơ quan nhận ( mô )
V. CỦNG CỐ: Dựa vào bài để củng cố Tìm điểm khác nhau giữa dòng mạch gỗ và mạch rây theo phiếu học tập sau Mạch gỗ
Tiêu chí -Cấu tạo -Thành phần dịch -Động lực
Mạch rây
Hãy chọn câu đúng nhất sau: 1/ Mạch gỗ được cấu tạo như thế nào A / Gồm các tế bào chết B/ Gồm các quản bào và mạch ống C/ Các tế bào cùng loại nối với nhau thành những ống dài từ rễ lên thân D / A, B, C đều đúng 2 / Động lực nào đẩy dòng mạch rây từ lá đến rễ và các cơ quan khác A / Trọng lực B / Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu C / Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa D / Áp suất của lá VI. DẶN DÒ: - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài - Chuẩn bị bài mới cho tiết sau
Ngày Soạn: Tiết 3
BÀI 3
THOÁT HƠI NƯỚC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức:Học sinh cần phải: - Nêu được vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với đời sống thực vật - Mô tả được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nước -Trình bày được cơ chế điều tiết độ mở của khí khổng và các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước 2. Kỹ năng: - Quan sát , phân tích tranh - So sánh, tổng hợp - Vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn sản xuất - tưới tiêu hợp lí cho cây trồng 3. Thái độ:
6
- Thấy rõ tính thống nhất giữa cấu trúc và chức năng thoát hơi nước của lá cây - Có ý thức tích cực trồng cây và bảo vệ cây xanh góp phần cải tạo môi trường sống
4. Năng lực: a, Năng lực chung. - Năng lực tự học - Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác. - Năng lực tính toán. - Năng lực công nghệ thông tin. b, Năng lực đặc thù. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học. - Năng lực nghiên cứu và thực hành sinh học. - Năng lực tính toán. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học - Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống - Năng lực sáng tạo II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: -Cơ chế thoát hơi nước và các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước III. PHƯƠNG PHÁP: -Quan sát tranh kết hợp đàm thoại gợi mở, đàm thoại tái hiện IV. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Tranh hình 3.1, , 3.3, 3.4 (SGK) 2. Học sinh: - Học bài cũ (bài 2) và đọc trước bài 3 V. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Câu 1: Chứng minh cấu tạo của mạch gỗ thích nghi với chức năng vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ lên lá? Câu 2: Động lực nào giúp dòng nước và các ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ở những cây gỗ lớn hàng chục mét? GV: Gọi học sinh kiểm tra bài cũ HS: Trả lời câu hỏi GV: Nhận xét và đánh giá 2.Hoạt động 2: Vào bài mới Một trong 3 động lực giúp dòng nước trong mạch gỗ di chuyển ngược chiều trọng lực là : lực hút do thoát hơi nước ở lá .Chúng ta cùng tìm hiểu quá trình thoát hơi nước qua bài này 3.Hoạt động 3: I. VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC HĐ CỦA GV GV:Cho HS nghiên cứu SGK mục I, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ?So sánh tỉ lệ giữa lượng nước cây sử dụng để trao đổi tạo chất hữu cơ và lượng nước cây hấp thu được? -GV nêu vấn đề: Lượng nước cây thoát vào không khí là rất lớn,vậy sự thoát hơi nước của cây có vai trò gì? ? Vai trò của thoát hơi nước đối với vận chuyển các chất trong cây?( Bài cũ) -GV: Nêu vấn đề: ngô thoát 250 kg nước để tổng hợp 1 kg chất khô, lúa
HĐ CỦA HS -Nghiên cứu SGK mục I để trả lời
Nội Dung - Thoát hơi nước là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ, giúp vận chuyển nước, các ion khoáng và các chất tan khác từ rễ đến mọi cơ quan của cây trên mặt đất
- Nhớ lại bài học trước đẻ trả lời
7
mì hay khoai tây thoát 600kg nước mới tổng hợp được 1kg chất khô. Vậy sự thoát hơi nước liên quan với quá trình tổng hợp chất hữu cơ của thực vật như thế nào? -GV:Treo, giới thiệu tranh H3.2 (SGK),cho HS quan sát và dẫn dắt Nghiên cứu SGK để bằng các câu hỏi: trả lời câu hỏi ? Nhận xét về con đường khuếch tán của CO2 từ môi trường vào lá và khuếch tán hơi nước từ lá ra ngoài?Từ đây rút ra vai trò của thoát hơi nước? ? Tại sao những ngày nhiệt độ môi trường cao cây thoát hơi nước mạnh, phản ứng này có lợi gì cho cây? Quan sát tranh,nghiên cứu SGK để trả lời
- Nhờ có thoát hơi nước , khí khổng mở ra cho khí CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp - Thoát hơi nước giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng đảm bảo cho quá trình sinh lí xảy ra bình thường
4. Hoạt động 4: II. THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ H Đ CỦA GV H Đ CỦA H S Nội Dung ? Nghiên cứu SGK và cho biết thí Nghiên cứu hình 1. Lá là cơ quan thoát hơi nước nghiệm nào chứng tỏ lá là cơ quan 3.2(SGK) để trả lời thoát hơi nước? -GV:Cho HS xem bảng3: kết quả thực nghiệm của Garô,đặt câu hỏi: ?Số lượng khí khổng ở mặt lá cây có vai trò quan trọng trong sự thoát hơi nước của lá cây như thế nào? -Nghiên cứu Bảng3 ?Lá cây đoạn và lá cây thường xuân (SGK) để trả lời đều không có lỗ khí ở mặt trên lá nhưng lá cây đoạn thì có thoát hơi nước còn lá cây thường xuân thì không? ?Vậy những cấu trúc nào của lá tham gia vào quá trình thoát hơi nước ?So sánh lượng hơi nước thoát ra ở mặt trên và mặt dưới của lá?Vì sao?Từ đó có thể rút ra kết luận gì? -Các tế bào khí khổng và lớp cutin bao phủ GV:Treo, giới thiệu tranh H3.4 toàn bộ bề mặt của lá (trừ khí khổng) là những cấu trúc tham gia vào quá trình thoát (SGK). Cho HS quan sát,đặt câu hỏi: hơi nước ở lá ?Mô tả cấu tạo tế bào khí khổng? ?Nghiên cứu SGK và giải thích cơ chế đóng mở khí khổng?
-Thoát hơi nước chủ yếu là qua khí khổng
?Tại sao khí khổng không bao giờ -Quan sát tranhH3.4 2.Hai con đường thoát hơi nước:qua khí để trả lời khổng và qua cutin đóng hoàn toàn? a.Thoát hơi nước qua khí khổng ?Lá non và lá già,loại lá nào thoát hơi *Cấu tạo tế bào khí khổng nước qua cutin mạnh hơn?Vì sao?
8
(H 3.4 SGK) *Cơ chế đóng mở khí khổng -Nghiên cứu Sgk -Khi no nước, thành mỏng của khí khổng phần 2 để trả lời căng ra làm cho thành dày cong theo →khí khổng mở→thoát hơi nước mạnh -Khi mất nước,thành mỏng hết căng,thành dày duỗi thẳng→khí khổng khép lại→thoát hơi nước yếu b.Thoát hơi nước qua cutin trên biểu bì lá -Lớp cutin càng dày thoát hơi nước càng -Nghiên cứu SGK giảm và ngược lại để trả lời 4.Hoạt động 5: III. CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC HĐ CỦA GV GV:Cho HS nghiên cứu phầIII (SGK), đặt câu hỏi: ?Những yếu tố nào ảnh hưởng đến thoát hơi nước? -Qua nghiên cứu thấy cây cải bắp thoát hơi nước khá mạnh; cây lúa thời kì làm đòng thoát hơi nước mạnh nhất... ?Vậy sự thoát hơi nước còn chịu ảnh hưởng những yếu tố nào?
HĐ CỦA HS -Nghiên cứu SGK phầnIII để trả lời
Nội Dung -Nước,ánh sáng,nhiệt độ,gió,các ion khoáng...điều tiết hàm lượng nước trong tế bào khí khổng,làm tăng hay giảm độ mở khí khổng →ảnh hưởng đến thoát hơi nước - Sự thoát hơi nước còn chịu ảnh hưởng của:đặc điểm sinh học của loài, giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây.
-Vận dụng những kiến thức đã học để trả lời
5.Hoạt động 6: IV. CÂN BẰNG NƯỚC VÀ TƯỚI TIÊU HỢP LÍ CHO CÂY TRỒNG HĐ CỦA GV ?Nêu khái niệm sự cân bằng nước của cây trồng? ?Muốn cây phát triển bình thường, cần tưới nước hợp lí như thế nào? ?Bằng cách nào có thể chẩn đoán nhu cầu về nước của cây?
HĐ CỦA HS TIỂU KẾT Nghiên cứu SGK 1.Sự cân bằng nước của cây phần IV để trả lời (SGK) 2.Tưới tiêu hợp lí cho cây trồng Dựa vào các tác (SGK) nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước vận dụng để trả lời
6.Hoạt động 7: -Củng cố: +Những cấu trúc nào tham gia quá trình thoát hơi nước? Cấu trúc nào đóng vai trò chủ yếu? +Vì sao khi trồng cây người ta thường ngắt bớt lá? -Dặn dò: +Trả lời các câu hỏi và bài tập (SGK) trang 19 +Đọc trước bài 4 (SGK)
Ngày Soạn: Tiết 4 Bài 4: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
9
- Nêu được các khái niệm: Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây, các yếu tố đại lượng, nguyên tố vi lượng. - Mô tả được một số dấu hiệu điển hình khi thiếu một số nguyên tố dinh dưỡng khoáng và nêu được vai trò đặc trưng nhất của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu. Liệt kê các nguồn cung cấp dinh dưỡng khoáng cho cây, dạng phân bón (muối khoáng) cây hấp thụ được. 2.Kỹ năng: - Quan sát, phân tích tranh vẽ. - Thảo luận nhóm. 3. Thái độ: Vận dụng bón phân hợp lý để đảm bảo cho cây trồng sinh trưởng tốt mà không gây ô nhiễm môi trường. 4. Năng lực
a, Năng lực chung. - Năng lực tự học - Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác. - Năng lực tính toán. - Năng lực công nghệ thông tin. b, Năng lực đặc thù. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học. - Năng lực nghiên cứu và thực hành sinh học. - Năng lực tính toán. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học - Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống - Năng lực sáng tạo II. Trọng tâm của bài: Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu và vai trò của chúng đối với đời sống của cây. III. Phương pháp: Vấn đáp, nghiên cứu SGK + thảo luận nhóm + trực quan. IV. Chuẩn bị của GV và HS: GV: + Tranh vẽ hình 4.1; 4.2 & 4.3 SGK. + Bảng phụ về vai trò của một số nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây. +Phiếu học tập - HS: Nghiên cứu trước bài học. V.Tiến trình bài giảng: 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. Câu 1: Vì sao dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng? Câu 2: Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở của khí khổng là tác nhân nào? 3.Vào bài mới: Hoạt động 1: Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây: Hoạt động của giáo viên (?) Kể tên những nguyên tố dinh
Hoạt động của HS HS: Nghiên cứu SGK trả lời
Nội Dung • Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết
10
dưỡng khoáng thiết yếu đối với sự sinh trưởng của cây. GV:Cho HS quan sát tranh vẽ 4.1 HS: Quan sát tranh SGK (?) So sánh sự sinh trưởng và phát HS: Trả lời triển của lúa trong 3 chậu thí HS khác: bổ sung nghiệm? (?) Thế nào là nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu? HS: nghiên cứu SGK trả lời. (?) Dựa vào nhu cầu cần của cây nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết HS: Nghiên cứu SGK trả yếu được phân thành mấy nhóm lời. nguyên tố? (?) Kể tên các nguyên tố đại lượng và vi lượng? GV: Cho HS quan sát hình 4.2 HS: Nghiên cứu SGK trả lời SGK. HS: Quan sát tranh (?) Em có nhận xét gì về sự thay đổi màu lá ở các loại cây trên? HS: Trả lời GV: Giải thích và kết luận. HS khác: bổ sung GV: Vậy dinh dưỡng khoáng thiết yếu có vai trò gì trong cây chúng ta sang phần II.
yếu là: - Nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống. - Không thể thay thế được bất kỳ nguyên tố nào khác. - Phải trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể. • Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu được chia làm 2 nhóm: - Nguyên tố đại lượng gồm: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg. - Nguyên tố vi lượng gồm: Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni.
Hoạt động 2: Nghiên cứu cá nhân: Học sinh nghiên cứu bảng 4 (trang 22) để trình bày Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS -GV: Yêu cầu học sinh trình bày các HS: trả lời theo yêu cầu của nhóm nguyên tố: GV. - HS 1: Nguyên tố đại lượng: N, P, K. Lần lượt từng HS: trả lời - HS 2: Nguyên tố đại lượng: Ca, Mg, S. Các HS khác: bổ sung nếu - HS 3: Nguyên tố vi lượng: Fe, Mn, B, có. Cl. - HS 4: Nguyên tố vi lượng: Zn, Cu, Mo, Ni. (?) Vì sao sau khi thu hoạch đậu, đất ở đó sử dụng để trồng một loại cây khác thì cây sinh trưởng, phát triển tốt?
Tiểu kết Xem bảng 4 trang 22 SGK
Hoạt động 3: Nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây. Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội Dung 1.Đất là nguồn chủ yếu cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây:
11
- Muối khoáng tồn tại dưới 2 dạng: + Hòa tan (dạng ion) + Không hòa tan - Cây hấp thụ muối khoáng ở dạng hòa tan.
(?) Các nguyên tố khoáng trong HS: Nghiên cứu SGK và đất tồn tại ở mấy dạng? liên hệ thực tế trả lời. HS: Trả lời (?) Rễ cây hấp thụ muối khoáng ở dạng nào? HS: nghiên cứu SGK trả Muối khoáng không tan Hàm lượng H2O, lượng O2 (?) Sự chuyển hóa muối khoáng lời. Độ PH, t0, VSV từ dạng không tan thành dạng hòa → Muối khoáng hòa tan. Những nhân tố này tan chịu ảnh hưởng của nhân tố chịu ảnh hưởng của cấu trúc đất. nào? HS: trả lời 2. Phân bón cho cây trồng: (?) Những nhân tố trên chịu ảnh - Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. - Bón với liều lượng hợp lý. hưởng của yếu tố nào? HS: Hiểu biết từ cá- nhân - Bón phân với liều lượng cao quá mức cần (?) Trong kinh nghiệm chăm trả lời. thiết sẽ gây độc cho cây, gây ô nhiễm nông sóc cây trồng nhân dân ta có câu phẩm, ô nhiễm môi trường đất và nước ca dao gì? "Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống". Vậy phân bón giữ vai trò rất quan trọng đối với đời sống của cây. GV: Cho HS quan sát hình 4.3 SGK và nhận xét. HS: Vận dụng kiến thức (?) Vì sao tưới nước giải trực ở bài 1 để giải thích. tiếp vào cây sẽ bị héo? HS: Nghiên cứu SGK trả lời. (?) Khi bón phân cần chú ý điều gì? GV: Yêu cầu HS cho vài ví dụ thực tiễn để thấy được tác hại của việc bón phân không đúng liều lượng 4. Củng cố: GV sử dụng bảng phụ các câu hỏi trắc nghiệm để củng cố Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau đây: Câu 1: Các nguyên tố dinh dưỡng nào sau đây là các nguyên tố đại lượng? A C, O, Mn, Cl, K, S, Fe. B Zn, Cl, B, K, Cu, S. C C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg. D C, H, O, K, Zn, Cu, Fe. Câu 2: Cây hấp thụ nitơ ở dạng: A. N2+, NO-3 C. N2+, NH3+ B. NH+4, NO-3 D. NH4-, NO+3 Câu 3: Vai trò của nguyên tố Fe trong cơ thể thực vật? A Hoạt hóa nhiều E, tổng hợp dịp lục. B Cần cho sự trao đổi nitơ, hoạt hóa E. C Thành phần của Xitôcrôm. D A và C 5. Hoạt động về nhà: - Trả lời các câu hỏi SGK
12
- Xem trước bài 5.
PHỤ LỤC Các nguyên tố đại lượng Nito
Dạng mà cây hấp thụ NH+4 và NO3-
Thành phần của prôtêin, axit nuclêic.
Phôtpho
H2PO-4, PO43-
Thành phần của axit nuclêic, ATP, phôtpholipit, côenzim
Vai trò trong cơ thể thực vật
Hoạt hóa enzim, cân bằng nước và ion, mở khí khổng
+
Kali
K
Canxi
Ca2+
Thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hóa enzim
Magiê
Mg2+
Thành phanà của dịêp lục, hoạt hóa enzim
Lưu huỳnh
SO2-4
Thành phần của prôtêin
Các nguyên tố vi lượng
Dạng mà cây hấp thụ
Sắt
Fe2+, Fe3+
Mangan
Mn2+ 2-
Bo
B4O7 và BO3
Clo
Cl-
Kẽm
Zn
Đồng
Cu2+
Môlipđen Niken
Ngày Soạn: Tiết 5
Ni
2+
Thành phần của xitôcroom, tổng hợp dịêp lục, hoạt hóa enzim Hoạt hóa nhiều enzim 3-
Liên quan đến hoạt động của mô phân sinh Quang phân li nước, cân bằng ion Hoạt hóa nhiều enzim
2+
MoO4
Vai trò trong cơ thể thực vật
Hoạt hóa nhiều enzim 2-
Cần cho sự trao đổi nitơ Thành phần của enzim urêaza
BÀI 5. DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT
I.Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh phải: 1.Kiến thức: - Nêu được vai trò sinh lý của nguyên tố nitơ - Trình bày các con đường đồng hoá nitơ trong mô thực vật - Ý nghĩa của quá trình hình thành amit trong đời sống thực vật 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, tư duy, phân tích và sử dụng sách giáo khoa 3.Thái độ: - Có ý thức chăm sóc và bón phân cho cây trồng 4. Năng lực
a, Năng lực chung. - Năng lực tự học - Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác. - Năng lực tính toán. - Năng lực công nghệ thông tin. b, Năng lực đặc thù. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học. - Năng lực nghiên cứu và thực hành sinh học. - Năng lực tính toán. 13
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học - Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống - Năng lực sáng tạo II. Trọng tâm: - Vai trò của nitơ - Con đường đồng hoá nitơ ở mô thực vật III. Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, giảng giải IV. Chuẩn bị: - Giáo viên: Hình vẽ H5.1, H5.2(SGK); sơ đồ quá trình khử nitrat - Học sinh: Nghiên cứu bài mới V. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: 1/ Nêu cơ sở của việc bón phân hợp lý? 2/ Nêu một số biện pháp giúp cho quá trình chuyển hoá muối khoáng trong đất từ dạng khó tiêu thành dạng dễ tiêu và liên hệ thực tế ? - Hs: trả lời câu hỏi - Gv: Nhận xét và đánh giá 2. Mở bài: GV cho học sinh nhận xét câu tục ngữ: “Nhất nước, Nhì phân, tam cần, tứ giống”. Từ nhận xét của học sinh, GV xác định, hiện nay giống có vai trò quan trọng nhất để dẫn dắt HS đi vào vai trò của phân bón; một trong những loại phân bón quan trọng nhất là phân đạm. trong phân đạm chứa nguyên tố dinh dưỡng nào? (Nitơ). Như vậy, nitơ có vai trò như thế nào đối thực vật và thực vật đồng hoá nitơ như thế nào? Vào bài mới. 3. Nội dung bài mới: * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu vai trò của nitơ Hoạt động của giáo viên ?1. Hãy cho biết nitơ là nguyên tố đa lượng hay vi lượng? Tại sao? ?2. TV hấp thụ nitơ ở những dạng nào? ?3. GV treo tranh H5.1 và H5.2 (SGK), HS nhận xét vai trò của nitơ đối với sự phát triển của TV?
Hoạt động của học sinh HS1 trả lời
I. Vai trò sinh lý của nguyên tố nitơ: 1. Các dạng nitơ TV hấp thụ: - Amoni - Nitrat
HS2 trả lời HS3 trả lời
Hoạt động của giáo viên
Nội Dung
Hoạt động của học sinh
?4. Hãy nêu các hợp chất hữu cơ quan trọng của sự sống và các nguyên tố cấu tạo nên chất đó?
HS4 trả lời
?5. Để xúc tiến quá trình trao đổi chất trong cơ thể TV thì cần những hợp chất nào?
HS5 trả lời
2. Vai trò của nitơ: - Vai trò chung: Nitơ là nguyên tố khoáng thiết yếu của TV. Nội Dung - Vai trò cấu trúc: + Cấu tạo nên các hợp chất hữu cơ quan trọng của sự sống. + Thiếu nitơ làm giảm quá trình tổng hợp Protein, cường độ quang hợp giảm nên giảm năng suất và phẩm chất của cây trồng. - Vai trò điều tiết: + Nitơ là thành phần cấu tạo nên protein - enzim, coenzim và ATP + Ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất, thông qua HĐ xúc tác, cung cấp năng lượng và điều tiết trạng thái ngậm nước của Protein.
* HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu đồng hoá nitơ ở thực vật
14
Hoạt động của giáo viên ?6. Nêu bản chất, sơ đồ và vị trí xảy ra quá trình khử nitrat?
?7. Tại sao phải có quá trình khử nitrat hoá? GV. Trong các hợp chất hữu cơ cấu thành cơ thể TV chỉ tồn tại ở dạng khử. ?8. Nêu các quá trình đồng hoá amoniac ở TV, viết phương trình và cho ví dụ minh hoạ?
Hoạt động của học sinh HS6 trả lời
HS7 trả lời
HS8 trả lời ?9. Sự hình thành amit ở TV có ý nghĩa sinh học như thế nào?
Nội Dung II. Quá trình đồng hoá nitơ của TV: 1. Quá trình khử nitrat hoá: - Bản chất: Chuyển hoá nitơ từ dạng Nitrat thành dạng Amoni. - Sơ đồ: SGK - Vị trí xảy ra: Tuỳ từng loại cây có thể ở lá, rễ. 2. Quá trình đồng hoá Amoniac trong mô TV: * 3 con đường: a. Amin hoá trực tiếp các axit xêtô: - Phương trình: SGK - VD: SGK b. Chuyển vị amin: c. Hình thành amit: * Ý nghĩa của sự hình thành amit: + Khử độc amoniac dư thừa + Tạo nguồn dự trữ amoniac cho quá trình tổng hợp axit amin khi cần thiết
VI. Củng cố: - ?10. Vì sao thiếu nitơ TV sinh trưởng còi cọc, vàng lá? - HS trả lời. - GV nhận xét và chính xác hoá. VII. Bài tập về nhà: - Trả lời các câu hỏi SGK VIII. Dặn dò: - Nghiên cứu bài 6 SGK
Ngày Soạn: Tiết 5 Bài 6: DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT (Tiếp theo). I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được các nguồn Nitơ cung cấp cho cây. - Nêu được các dạng Nitơ cây hấp thụ từ đất. - Trình bày được các con đường cố định Nitơ và vai trò của quá trình cố định Nitơ bằng con đường sinh học đối với thực vật và ứng dụng thực tiễn trong ngành trồng trọt. - Nêu được mối liên hệ giữa liều lượng phân bón hợp lý với sinh trưởng và môi trường. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát thu nhận kiến thức từ sơ đồ hình vẽ. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học ứng dụng vào thực tiễn sản xuất.
4. Năng lực a, Năng lực chung. - Năng lực tự học - Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác. - Năng lực tính toán. - Năng lực công nghệ thông tin. 15
b, Năng lực đặc thù. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học. - Năng lực nghiên cứu và thực hành sinh học. - Năng lực tính toán. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học - Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống - Năng lực sáng tạo II/ Trọng tâm: - Nguồn cung cấp Nitơ tự nhiên cho cây. - Quá trình chuyển hoá Nitơ trong đất và cố định Nitơ. III/ Phương pháp: - Đàm thoại. - Thảo luận nhóm. IV/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên. - Tranh hình 6.1 và hình 6.2 ở SGK trang 29, 30. - Phiếu học tập. 2. Học sinh: – Nghiên cứu trước bài học SGK. V/ Tiến trình tổ chức bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao thiếu Nitơ trong môi trường dinh dưỡng, cây không thể phát triển bình thường được? – Nêu các con đường đồng hoá Nitơ trong mô thực vật? 2. Mở bài: Giáo viên đặt vấn đề qua bài học trước (Bài 5) các em đã biết vai trò quan trọng của Nitơ trong dinh dưỡng của thực vật. Vậy nguồn cung cấp Nitơ cho cây từ đâu? Và chuyển sang bài mới “Nitơ và đời sống thực vật” (Tiếp theo) 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung * Hoạt động 1: III. Nguồn cung cấp Nitơ tự nhiên cho cây. - Hướng dẫn học sinh đọc mục - HS trả lời 1. Nitơ trong không khí III SGK và đạt câu hỏi. + Nitơ trong không khí, - N2 cây không hấp thụ được. - Hãy nêu các dạng Nitơ chủ N2. NO, NO2. - NO, NO2 độc hại đối với thực vật. yếu trong tự nhiên. + Nitơ trong đất. . Nitơ vô cơ. 2. Nitơ trong đất . Nitơ hữu cơ. * Hoạt động 2: - Hướng dẫn học sinh nghiên cứu mục 2 SGK. GV phát phiếu số 1. - Phiếu học tập số 1. Các dạng Nitơ trong đất * Hoạt động 3: + Hoạt động 3.1/ - Cho HS quan sát hình 6.1 SGK và GV đặt câu hỏi. Quá trình chuyển hoá Nitơ gồm những quá trình nào? Hãy chỉ ra vai trò của vi khuẩn đất trong quá trình chuyển hoá Nitơ trong tự nhiên? GV có thể giảng thêm đất còn có quá trình phản Nitrát hoá gây mất Nitơ trong đất
- HS thảo luận theo nhóm và điền vảo phiếu số 1. Đại diện nhóm trả lời. - HS nhận xét bổ sung. HS trả lời:
Nitơ khoáng
Nitơ hữu cơ
IV. Quá trình chuyển hoá Nitơ trong đất và cố định Nitơ trong đất. 1. Quá trình chuyển hoá Nitơ trong đất: Xác SV
VSV
NH+4, NO-3.
16
* Hoạt động 3.2/: - Cho HS đọc mục IV.2, quan sát hình 6.2 và phát phiếu học tập cho HS. GV đặt câu hỏi: Hãy trình bày các con đường cố định Nitơ phân tử? Phiếu học tập số 2. các con đường cố định Nitơ Cho HS nêu ứng dụng về vai trò của vi sinh vật cố định đạm. * Hoạt động 4 : GV yêu cầu học sinh đọc mục V. - Thế nào là phân bón hợp lý. - Phương pháp bón phân? - Phân bón có quan hệ với năng suất và môi trường như thế nào?
Học sinh trả lời: Nitơ hữu cơ VK amôn hoá NH+4. NH+4 VK nitrát hoá NO-3
Học sinh thảo luận theo nhóm vào điền vào phiếu học tập. - Đại diện nhóm trình bày. HS lấy ví dụ : Trồng cây họ đậu để cải tạo đất
2. Quá trình cố định Nitơ phân tử: N2 + H2 -> NH3. - Con đường hoá học: N2 + H2 2000c, 200atm NH3. Con đường sinh học cố định Nitơ: N2 + H2 Nitrogenaza NH3. V/ Phân bón với năng suất cây trồng và môi trường: 1. Bón phân hợp lý và năng suất cây trồng: Đủ loại, đủ số lượng và tỉ lệ các thành phần dinh dưỡng, khí hợp lý với cây, đất đai và khí hậu. 2. Các phương pháp bón: - Bón phân cho rễ. - Bón phân cho lá. 3. Phân bón và môi trường: Bón phân hợp lý có tác dụng làm tăng năng suất cây trồng và không gây ô nhiễm môi trường
- HS trả lời. VI/ Củng cố:Cho học sinh trả lời các câu hỏi 1. Nêu các dạng Nitơ trong đất và các dạng Nitơ cây hấp thụ được. 2. Trình bày vai trò của quá trình cố định Nitơ phân tử bằng con đường sinh học đối với sự dinh dưỡng Nitơ của thực vật. V/ Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững phần in nghiêng trong SGK. - Chuẩn bị câu hỏi 1, 2, 3 trang 31 SGK. PHIẾU HỌC TẬP 1: CÁC DẠNG NITƠ TRONG ĐẤT Dạng Nitơ Nitơ vô cơ trong các muối khoáng Nitơ hữu cơ trong xác sinh vật.
Đặc điểm
Khả năng hấp thụ của cây
PHIẾU HỌC TẬP 2: CÁC CON ĐƯỜNG CỐ ĐỊNH NITƠ Các con đường cố định Nitơ Con đường hoá học Con đường sinh học: + Nhóm vi sinh vật sinh sống tự do. + Nhóm vi sinh vật sống cộng sinh
Điều kiện
Phương trình phản ứng
Đáp án phiếu học tập số 1: CÁC DẠNG NITƠ TRONG ĐẤT Dạng Nitơ
Đặc điểm
Khả năng hấp thụ của cây
17
Nitơ vô cơ trong các muối khoáng Nitơ hữu cơ trong xác sinh vật
+ NH+4 ít di động, được hấp thụ trên bề mặt của các hạt keo đất. + NO3 dễ bị rửa trôi Kích thước phân tử lớn.
Cây dễ hấp thụ
Cây không hấp thụ được.
Đáp án phiếu học tập số 2: CÁC CON ĐƯỜNG CỐ ĐỊNH NITƠ Các con đường cố định Nitơ Điều kiện Con đường hoá học - Nhiệt độ khoảng 2000c và 200 atm trong tia chớp lửa điện hay trong công nghiệp Con đường sinh học: + Nhóm VSV sống tự do. Enzym nitrogenaza + Nhóm VSV sống cộng sinh
Phương trình phản ứng N2 + 3H2 -> 3NH3 N2 + 3H2 -> 3NH3 trong môi trường nước NH3 biến thành NH+4.
Tiết 6 THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM THOÁ HƠI NƯỚC VÀ THÍ NGHIỆM VỀ VAI TRÒ CỦA PHÂN BÓN I Mục tiêu bài học • Thấy rõ lá cây thoát nước, có thể xác định cường độ thoát hơi nươc bằng phương pháp cân nhanh • Bố trí thí nghiệm dể phân biệt tác dụng của 1 số loại phân
II Chuẩn bị • Cân đĩa, đồng hồ bấm giây, giấy kẻ ôli, lá cây khoai lang, đậu cắm và cốc nước • Các loại phân III Cách tiến hành 1. Đo cường độ thoá hơi nước bằng cách cân nhanh 1. Chuẩn bị cân ở trạng thái cân bằng 2. Đặt lên đĩa cân 1 vài lá cân 1 lần ( cân khối lượng ban đầu P1g ) 3. để lá cây thoát hơi nước trong vòng 15’ 4. Cân lại khối lượng ( P2g ) P1 − P 2) x60 5. Tính cường độ thoát hơi nước theo công thức I = g/dm2/giờ 15xS 6. So sánh các loại lá , xem loại lá nào có cường độ thoát hơi nước mạnh yếu 2. Thí nghiệm về các loại phân hoá học 1 Lấy cốc đựng 3 loại phân ure, lân, K 2 Quan sát màu sắc độ
Ngày Soạn: Tiết 7
Bài 8
QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này, hs cần: - Phát biểu được khái niệm quang hợp - Nêu rõ vai trò của quang hợp ở cây xanh - Trình bày cấu tạo của lá thích nghi với chức năng quang hợp - Liệt kê các sắc tố quang hợp, nơi phân bố trong lá và nêu chức năng chủ yếu các sắc tố quang hợp 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát, thu thập kiến thức từ hình vẽ. 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ cây xanh
18
4. Năng lực a, Năng lực chung. - Năng lực tự học - Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác. - Năng lực tính toán. - Năng lực công nghệ thông tin. b, Năng lực đặc thù. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học. - Năng lực nghiên cứu và thực hành sinh học. - Năng lực tính toán. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học - Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống - Năng lực sáng tạo II. Chuẩn bị của giáo viên - học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Tranh vẽ: Sơ đồ quang hợp của cây xanh (H8.1), cấu trúc của lá (H8.2), cấu trúc của lục lạp (H8.3). - Phiếu học tập, đặc điểm cấu tạo, chức năng của lá và lục lạp 2. Chuẩn bị của học sinh - Tìm hiểu trước Bài 8 theo phân công của GV. III. Phương pháp: Quan sát + Vấn đáp + Sử dụng phiếu học tập và thảo luận nhóm IV. Nội dung trọng tâm: - Phương trình tổng quát về quang hợp - Cấu tạo của lá thích nghi với chức năng quang hợp - Thành phần của hệ sắc tố và chức năng của chúng trong quang hợp V. Tiến trình lên lớp: 1. Thông báo kết quả thực hành 2. Bài mới: Nguồn thức ăn và năng lượng cần để duy trì sự sống trên trái đất bắt nguồn từ đâu? Trả lời: Từ quang hợp. Vậy quang hợp là gì, bộ phận nào tham gia vào quá trình quang hợp, chúng ta tìm hiểu trong bài 8. Hoạt động của giáo viên *Hoạt động 1 GV: Treo tranh hình 8.1, giới thiệu tổng quát và cho học sinh quan sát -CH 1: Em hãy cho biết quang hợp là gì? CH 2:Yêu cầu học sinh viết phương trình tổng quát của quá trình quang hợp *Hoạt động 2 GV: Cho học sinh nghiên cứu mục I.2, kết hợp với kiến thức đã học. Gọi HS nêu vai trò của QH *Hoạt động 3 GV: Treo tranh H8.2, cho học sinh quan sát H 8.2 và phát phiếu số 1. Phân lớp thành 6 nhóm, phân nhiệm vụ cho mỗi nhóm: + Nhóm 1: Xác định cấu tạo và chức năng của bề mặt lá. +Nhóm 2: Xác định cấu tạo và chức năng của phiến lá. +Nhóm 3: Xác định cấu tạo và chức năng của lớp biểu bì dưới.
Hoạt động của hs
Nội dung I. KHÁI QUÁTVỀ QUANG HỢP Ở CÂY XANH.
- Quan sát tranh 1. Khái niệm (SGK) HS1 trả lời, HS2 lên bảng viết PTTQ. - HS nghiên cứu và trả lời
Phương trình tổng quát: 6CO2 + 6H2O --------> C6H12O6 + 6O2
2.Vai trò quang hợp của cây xanh (SGK)
II.LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP - Làm bài tập 1 trong phiếu học tập: + Nhóm trưởng điều hành thảo luận. + Cử một học sinh ghi lại kiến thức vào giấy Crôki theo mẫu
1. Hình thái, giải phẩu của lá thích nghi với chức năng quang hợp. ( Mỗi học sinh hoàn thiện kiến thức vào phiếu học tập giống như phần phụ lục phục vụ cho nội dung này).
19
+Nhóm 4: Cấu tạo và chức năng của hệ gân lá. +Nhóm 5: Xác định cấu tạo và chức năng của lớp tế bào mô giậu +Nhóm 6: Xác định cấu tạo và chức năng của lớp tế bào mô khuyết. -Hướng dẫn các nhóm thảo luận. - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - Gọi các nhóm khác bổ sung - Nhận xét và rút ra tiểu kết.(thông báo đáp án)
+Đại diện nhóm trình bày. + Thảo luận chung toàn lớp. + So sánh và hoàn thiện lại phiếu học tập - Trả lời - Bổ sung
*Hoạt động 4 GV:cho học sinh quan sát hình 8.3, phát phiếu số 2.Yêu cầu mỗi học sinh thực hiện bài tập số 2. _ Gọi một số học sinh trả lời câu hỏi: hãy nêu những đặc điểm cấu tạo của lụclạp thích nghi với chức năng quang hợp. - Gọi học sinh bổ sung. - Nhận xét rút ra tiểu kết
- Mỗi học sinh hoạt động độc lập theo yêu cầu của bài tập 2. - Trả lời.
*Hoạt động 5 GV: Cho học sinh nghiên cứu mục II.3. CH:Nêu các loại sắc tố của cây, và vai trò của chúng trong quang hợp?
HS trả lời, các em khác nhận xét bổ sung
- Bổ sung
2.Lục lạp là bào quan quang hợp. ( Mỗi học sinh hoàn thiện kiến thức vào phiếu học tập giống như phần phụ lục phục vụ cho nội dung này).
3. Hệ sắc tố quang hợp - Hệ sắc tố gồm: Diệp lục: diệplục a và diệplục b), các sắc tố khác: Carôten và xantôphyl - Diệp lục: hấp thụ năng lượng ánh sáng chuyển hoá thành năng lượng trong ATP và NADPH. - Các sắc tố khác (carôtenôit) hấp thụ và truyền năng lượng cho diệp lục a
VI. Củng cố: - Quang hợp là gì? Viết phương trình tổng quát về quang hợp. - Mô tả sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của lá? -Thành phần của hệ sắc tố và chức năng của chúng trong quang hợp? VII. Bài tập về nhà: Quan sát các loài cây mọc trong vườn nhà (cách sắp xếp lá trên cây, diện tích bề mặt, màu sắc …),dựa trên kiến thức quang hợp, hãy giải thích vì sao có sự khác nhau giữa chúng?
PHIẾU HỌC TẬP Bài tập 1:Nghiên cứu phần II.1 SGK để hoàn thành bảng sau: Hình thái và giải phẩu của lá Bề mặt lá Bên ngoài Phiến lá Lớp biểu bì dưới Hệ gân lá Bên trong Lớp tế bào mô giậu Lớp tế bào khuyết
Đặc điểm cấu tạo
Chức năng
Bài tập 2: Nghiên cứu phần II.2 SGK để hoàn thành bảng sau: Các bộ phận của lục lạp Các tilacôit (grana)
Cấu tạo
Chức năng
Chất nền (Strôma)
20
PHỤ LỤC PHỤC VỤ BÀI HỌC 1. Đáp án hoàn chỉnh bài tập 1: Hình thái giải phẩu của lá -Bề mặt lá Bên ngoài
Cấu tạo -Lớn
-Phiến lá
-Mỏng
-Lớp biểu bì dưới - Hệ gân lá
-Có nhiều khí khổng -Gồm mạch gỗ và mạch rây, xuất phát từ bó mạch ở cuống lá đi đến tận từng tế bào nhu mô lá
Chức năng -Tăng khả năng hấp thụ ánh sáng -Thuận lợi cho khí khuếch tán vào ra dễ dàng. -Thuận lợi cho khí co2 khuếch tán vào dễ dàng.
-Vận chuyển nước và muối khoáng đến tận từng tế bào
-Ánh sáng xuyên qua dẽ dàng
Bên trong
-Cutin -Lớp tế bào mô giậu - Lớp tế bào mô khuyết
-Chứa các hạt màu lục xếp sít nhau - Có nhiều khoảng trống
-Trực tiếp hấp thụ được ánh sáng -Thuận lợi cho khí khuếch tán vào dễ dàng
2.Đáp án hoàn chỉnh bài tập 2: Các bộ phận của lục lạp Các tilacôit (Grana)
Chất nền (strôma)
Tiết 8
Cấu tạo Các tilacôit xếp chồng lên nhau nhưchồng đĩa. Các tilacoit còn nối với nhau tạo nên hệ thống các tilacoit. Trên màng tilacoit chứa sắc tố quang hợp Là chất lỏng giữa màng trong của lục lạp và màng của tilacoit
Chức năng
Thực hiện pha sáng trong quang hợp Thực hiện pha tối của quang hợp
Bài 9 : QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT
C3, C4 VÀ CAM I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức : Sau khi học xong bài này học sinh phải : - Trình bày mối liên quan giữa pha sáng và pha tối - Phân biệt các con đường cố định CO2 trong pha tối ở những nhóm thực vật C3, C4, CAM 2/ Kỹ năng : Rèn cho học sinh một số kỹ năng : - Quan sát tranh hình, sơ đồ để mô tả được chu trình C3, C4 - Phân tích tổng hợp để so sánh quang hợp ở C3,C4 và CAM 3/Thái độ: Giải thích được phản ứng thích nghi của các nhóm thực vật trong môi trường sống, liên hệ thực tế 4. Năng lực
a, Năng lực chung. - Năng lực tự học - Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác. 21
- Năng lực tính toán. - Năng lực công nghệ thông tin. b, Năng lực đặc thù. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học. - Năng lực nghiên cứu và thực hành sinh học. - Năng lực tính toán. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học - Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống - Năng lực sáng tạo II/Phương tiện dạy học: - Các tranh vẽ H 9.1 trang 40, H 9.2 trang 41, H 9.3 trang 42, H 9.4 trang 42 - Phiếu học tập dùng cho pha sáng của Quang hợp - Phiếu học tập dùng so sánh pha tối ở Thực vật C3,C4,CAM. III/ Trọng tâm : Đặc điểm quang hợp ở thực vật C3, C4, CAM thể hiện sự thích nghi kì diệu của thực vật với điều kiện môi trường. IV/ Phương pháp : Hoạt động nhóm + Vấn đáp tái hiện + Đàm thoại phát hiện V / Tiến hành bài giảng 1/ Tổ chức 2/Kiểm tra bài cũ : Quang hợp ở cây xanh là gì ? Lá cây xanh đã có những đặc điểm gì để thích nghi với quang hợp ? (Giáo viên có thể dùng câu hỏi trắc nghiệm 5,6 trang 39 SGK để kiểm tra bài cũ ) Hs trả lời, gọi hs khác bổ sung GV nhận xét đánh giá. 3/Bài mới: Mở bài : Trong bài quang hợp ở cây xanh chúng ta đã biết lá cây là cơ quan quang hợp có cấu tạo phù hợp với chức năng của nó . Còn bản chất quá trình quang hợp ra sao chúng ta cùng tìm hiểu bài 9 Hoạt động của GV Quá trình quang hợp gồm mấy pha ? Giáo viên thông báo cho H/s biết vì sao gọi là thực vật C3, C4, CAM Giáo viên theo tranh H9.1, cho H/s tìm hiểu mục 1 SGK và phát phiếu học tập số 1
Hoạt động của HS Nội dung H/s trả lời : Quá trình quang hợp gồm 2 pha : Pha sáng và I/ Quang hợp ở các nhóm thực vật pha tối 1/ Pha sáng : Giống nhau ở các nhóm thực vật C3,C4,CAM
Quan sát tranh, nghiên cứu mục 1 Hs nhận phiếu HT nghiên cứu GV gọi 1 HS trình bày phiếu HT cuả SGK hoàn thành phiếu HT mình GV treo bảng phụ để Hs đối chiếu hoàn chỉnh phiếu học tập Hs trả lời Nội dung trong phiếu học tập GV : Trong pha sáng có sự quang Hs khác lắng nghe và bổ sung phân li nước Trong tự nhiên có sự quang phân li nước không ? Chúng giống nhau hay khác nhau ? Hs trả lời GV bổ sung Trong pha sáng có sự quang phân li nước 1 chiều vì năng lượng giải phóng ra trong QPL nước được bù lại năng lượng của diệp lục bị mất, còn trong tự nhiên . Sự quang phân li nước là 2 chiều ( Phản ứng thuận nghịch ) GV : Pha tối diễn ra ở đâu ?
22
GV cho Hs biết pha này khác nhau ở các nhóm thực vật Hs trả lời GV treo tranh H9.2 (SGK) giới thiệu tổng quát sơ đồ đồng thời cho hs nghiên cứu mục 2 (SGK) Yêu cầu hs trả lời pha tối cần thành phần nào ?
2/Pha tối ( Pha cố định CO2) Diễn ra trong chất nền (Stroma) của lục lạp Pha này khác nhau cơ bản ở các nhóm thực TV C3,C4,CAM a) ở thực vật C3:
Pha tối thực hiện gồm mấy giai đoạn ? Hs quan sát hình 9.2 trả lời GV vấn đáp học sinh g/đ 1 và yêu cầu hs chỉ rõ chất nhận CO2 là gì ?
Với g/đ 2 cần sản phẩm của pha sáng để làm gì ?
GV: Hãy trả lời lệnh SGK đưa mũi tên (?)hình 9.2 vào các điểm mà tại đó sản phẩm của pha sáng đi vào chu trình Canvin GV có thể giải thích thêm cho hs hiểu : Để khử được APG thành AlPG thì APG phải được hoạt hoá bằng con đường photphoryl hoá nghĩa là phải dùng đến ATP của pha sáng Để khử APG là dạng oxy hoá vì có nhóm (-COOH) . Muốn biến nhóm (COOH) (Oxy hoá) thành andehyl (khử) thì phài cung cấp lực khử có nghĩa là phải cần đến NAPDH
- Thành phần tham gia: Yêu cầu hs quan sát hình, n/c + CO2 Sgk và trả lời : Pha tối thực + Sản phẩm của pha sáng (ATP, hiện qua chu trình Canvin NADPH ) gồm 3 giai đoạn : Pha tối thực hiện qua chu trình Canvin Giai đoạn 1 : Cố định gồm 3 giai đoạn : CO2 : Cố định CO2 Chất nhận CO2 là Ribulozo Giai đoạn khử 1.5 diphotphát để tạo thành Giai đoạn tái sinh chất nhận. APG Tóm tắt bằng sơ đồ : Giai đoạn 2 :Giai đoạn khử - Sản phẩm của pha sáng là ATP và NADPH được sử dụng để khử APG thành AlPG - AlPG tách ra khỏi chu trình để kết hợp với phân tử Triôzơphôtphát -> Cacbon hydrat (C6H12O6) -> TB, saccarozơ, axit amin ,lipít,… trong quang hợp Chú thích Giai đoạn 3 : Tái sinh chất (1): Giai đoạn cố định C02. nhận CO2 là RiDP. Nhờ ATP (2): Giai đoạn khử. của pha sáng cung cấp để (3): Giai đoạn tái sinh chất nhận chuyển AlPG –>Ri DP TV C3 phổ biến (Sgk)
GV: TV C3 gồm những loài nào ? GV thông báo cho Hs nhóm thực vật này có 2 loại tế bào tham gia vào Pha tối Hs trả lời
b) Ở thực vật C4 (H 8.3 SGK nâng cao)
GV treo tranh Hình 9.3 (SGK) yêu cầu hs đọc hình theo hướng dẫn của giáo viên để mô tả được chu trình C4 ( Về vị trí và tiến trình ) Hs nghiên cứu tranh và trả lời
23
: Pha tối ở C4 chia thành 2 giai đoạn ( Xảy ra ở ban ngày) -Giai đoạn cố định CO2: Chất nhận CO2 là hợp chất 3 cacbon : PEP ( Photpho enol piruvat ) -> hợp chất C4 (AOA (axit oxaloaxetic ) )diễn ra trong thành mô giậu. Hợp chất C4 di chuyển qua cầu sinh chất vào các Tế bào bao bó mạch , chúng bị loại CO2 và tạo thành AxitPyruvic (C3). -Giai đoạn tái cố định CO2: Tại các tế bào bao bó mạch CO2 tiếp tục được cố định theo chu trình Canvin -> C6H12O6; còn axit pyruvic (C3) quay trở lại các tế bào mô giậu -> PEP để tiếp tục nhận CO2. HS: GV yêu cầu HS trả lời lệnh của mục -Chất nhận CO2 đầu tiên ở C3 II là RiDP còn ở C4 là PEP - Sản phẩm đầu tiên ở: C3 là APG , C4 là h/c C4 (AOA) - ở C3 chỉ có một chu trình - ở C4 gồm có 2 giai đoạn : Chu trình C4 và chu trình C3
- Nhóm thực vật C4 bao gồm (Sgk) - Nhóm thực vật C4 có ưu việt (Sgk)
Hs đọc và trả lời : - Nhóm thực vật C4 gồm GV cho HS đọc thông tin đoạn 1 một số loại thực sống ở vùng SGK và yêu cầu Hs nêu được đại nhiệt đới như : mía, rau dền, diện thực vật C4 và những ưu việt của ngô, cao lương, kê … thực vật C4 và thực vật C3? - Thực vật C4 có ưu việt : + Cường độ quang hợp cao hơn + Điểm bão hoà ánh sáng cao hơn + Điểm bù CO2 thấp hơn + Nhu cầu nước thấp hơn + Thoát hơi nước thấp hơn => TV C4 có năng suất cao hơn thực vật C3 Hs đọc và trả lời : Thực vật c) Ở thực vật CAM CAM sống ở các vùng hoang Đại diện (sgk) mạc khô hạn như dứa, xương rồng, thuốc bỏng, thanh long, GV yêu cầu : … Bản chất của chu trình CAM : - Một hs đọc mục III SGK và cho -Cơ bản giống chu trình C4 biết đại diện của thực vật CAM? -Điểm khác chu trình C4 là : Hs nghiên cứu sgk và trả lời: Giai đoạn đầu cố định CO2 vào ban
24
Vì sao thực vật lại cố định CO2 theo Để tránh mất nước do thoát đêm lúc khí khổng mở, còn giai đoạn chu trình CAM ? hơi nước , khí khổng phải tái cố định CO2 theo chu trình Canvin đóng vào ban ngày và mở vào vào ban ngày ban đêm, do đó chúng không thể quang hợp được. Để thoát - Giáo viên yêu cầu 1 hs đọc đoạn 2 khỏi tình trạng ấy chúng đã cố mục III và cho biết bản chất của chu định CO2 theo chu trình CAM trình CAM GV kết luận : Nhóm TV nào cố định Hs đọc và trả lời CO2 cũng trải qua chu trình Canvin * Liên hệ : Mỗi nhóm thực vật đều có sự thích nghi với môi trường sống nhất định . Như vậy theo em để tăng năng suất cây trồng chúng ta cần phải làm gì ? 4/ Cũng Cố : GV treo phiếu học tập số 2 đã kẻ to trên giấy lên bảng và gọi 3 hs lên bảng hoàn thành các chỉ tiêu so sánh ứng với thực vật C3,C4,thực vật CAM, sau đó GV treo bảng phụ để học sinh đối chiếu 5) Dặn dò : Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi 5,6,7 SGK và yêu cầu hs chuẩn bị bài mới Phiếu học tập 1: PHA SÁNG QUANG HỢP Khái niệm Nơi diễn ra Nguyên liệu Sản phẩm và vai trò Phiếu học tập số 2 : Một số chỉ tiêu so sánh về quang hợp giữa C3, C4 và CAM Chỉ số so sánh Thực vật C3 Thực vật C4 Thực vật CAM Đại diện và vùng phân bố Chất nhận CO2 Sản phẩm đầu tiên Thời gian cố định CO2 Các tế bào quang hợp của lá Các loại lục lạp Bảng phụ phiếu học tập số 1: PHA SÁNG CỦA QUANG HỢP Khái niệm Nơi diễn ra Nguyên liệu Sản phẩm và vai trò
Pha sáng là pha chuyển hoá năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH ở tilacôit H2O và ánh sáng ATP,NADPH và O2 cung cấp cho pha thứ
Bảng phụ phiếu học tập số 2: SO SÁNH PHA TỐI Ở THỰC VẬT C3,C4, CAM Chỉ số so sánh Nhóm thực vật
Thực vật C3 Đa số thực vật
Thực vật C4 Một số thực vật nhiệt đới và cận nhiệt đới như:mía,rau dền,ngô, cao lương…
Thực vật CAM Những loài thực vật sống ở vùng hoang mạc khô hạn như dứa , xương rồng, thuốc bỏng, thanh long, …
25
Chất nhận CO2 Sản phẩm đầu tiên Thời gian cố định CO2 Các tế bào quang hợp của lá Sự phân bố lục lạp
Ngày Soạn: Tiết 9
Ribulôzơ 1-5diP APG(hợp chất 3 cacbon) Chỉ 1 giai đoạn vào ban ngày Tế bào nhu mô
PEP (phôtphoenolpiruvat)
PEP
AOA(hợp chất 4 cacbon)
AOA
Cả 2 giai đoạn đều vào ban ngày Tế bào nhu mô và tế bào bao bó mạch
Giai đoạn 1 vào ban đêm Giai đoạn 2 vào ban ngày Tế bào nhu mô
Một
Hai
Một
Bài 10. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP
I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: - Nêu được ảnh hưởng của cường độ ánh sáng và quang phổ đến cường độ quang hợp - Mô tả được mối phụ thuộc của cường độ quang hợp vào nồng độ CO2 - Nêu được vai trò của nước đối với quang hợp. - Trình bày được ảnh hưởng của nhiệt độ đến cường độ quang hợp - Lấy được ví dụ về vai trò của các ion khoáng đối với quang hợp 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp 3.Thái độ: - Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ môi trương sốngcủa cây xanh và tạo điều kiện để cây xanh quang hợp tốt nhất - Ứng dụng trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo để tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống 4. Năng lực
a, Năng lực chung. - Năng lực tự học - Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác. - Năng lực tính toán. - Năng lực công nghệ thông tin. b, Năng lực đặc thù. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học. - Năng lực nghiên cứu và thực hành sinh học. - Năng lực tính toán. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học - Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống - Năng lực sáng tạo II. Trọng tâm: Ảnh hưởng của nhân tố môi trường như ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, nước, nguyên tố khoáng đến quang hợp III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, vấn đáp IV. Chuẩn bị của gv và hs: 1.GV : - Hình 10.1, 10.2, 10.3 sgk - Phiếu học tập (PHT), bảng phụ ghi nội dung của các nhân tố ngoại cảnh: nồng độ CO2, ánh sáng, nhiệt độ, nguyên tố khoáng, trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo (che phần nội dung ảnh hưởng của các nhân tố)
26
2. HS: - Đọc trước bài mới V. Tiến trình tổ chức bài học: 1. Kiểm tra bài cũ: GV: Quá trình quang hợp ở cây xanh được chia làm mấy pha? Điều kiện cần và đủ để quang hợp diễn ra là gì ? HS: Trả lời, hs khác bổ sung GV: Nhận xét, đánh giá 2. Mở bài : Sử dụng hình 8.1sgk để chỉ cho học sinh thấy một số điều kiện cần để quá trình quang hợp thực hiện được là ánh sáng,nước,CO2…Đó là một số trong các nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến quang hợp. Các nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng như thế nào đến quang hợp là nội dung bài học hôm nay 3. Bài mới : ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP
GV thông báo. Cường độ quang hợp thể hiện mức độ mạnh hay yếu của quang hợp. Đơn vị đo cường độ quan hợp: mgCO2/dm2/h Hoạt động của GV GV.- Phát phiếu học tập cho hs
- Treo hình 10.1, 10.2, 10.3 sgk phóng to, giới thiệu tên mỗi hình - Chia lớp thành 4 nhóm. Phân công mỗi nhóm hoàn thành một phần của phiếu học tập: *Nhóm 1: Ẩnh hưởng của ánh sáng *Nhóm 2: Nồng độ C02 *Nhóm 3: Nhiệt độ *Nhóm 4: Nước, nguyên tố khoáng và trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo GV: Lần lượt gọi đại diện từng nhóm lên trình bày nội dung đã phân công
Hoạt động của học sinh Nội Dung HS.- Nhận phiếu học tập(mẫu 1.Ánh sáng PHT ở trang sau) 2.Nồng độ CO2 3.Nước 4.Nhiệt độ 5.Nguyên tố khoáng - Mỗi nhóm quan sát hình 6.Trồng cây dưới ánh theo sự phân công của gv, sáng nhân tạo nghiên cứu SGK, thảo luận và hoàn thành công việc được giao
HS: Đại diện từng nhóm lên trình bày, các em khác bổ sung Sau khi mỗi nhóm trình bày xong GV nhận xét và lật bảng phụ tương ứng với nội dung đã phân công
GV: Chuẩn hoá nội dung kiến thức từng phần bằng cách lật bảng phụ đã ghi sẵn .
4. Củng cố: Câu 1: Điểm bão hoà CO2 là nồng độ CO2 làm cho: a . IQH = IHH b . IQH > IHH c . IQH > IHH d. IQH đạt cực đại Câu 2 : Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng để: a . IQH = IHH b . IQH > IHH c . IQH < IHH d . IQH đạt cực đại Câu 3 : Khoảng nhiệt độ thích hợp nhất cho quang hợp ở thực vật nhiệt đới là: a . 150C - 250C b . 250C - 350C c . 300C - 450C d . 450C - 500C Câu 4 : Các nhân tố ngoại cảnh tác động đến quang hợp theo mối quan hệ như thế nào? a . Từng nhân tố tác động riêng lẽ b . Là phép công đơn giàn của các nhân tố c . Tác động tổng hợp của các nhân tố d . Chỉ là tác động tổng hợp của 3 nhân tố chính là CO2 , ánh sáng, nhiệt độ. *Phát phiếu trả lời trắc nghiệm cho học sinh (theo nhóm)
27
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
A B C D Đáp án: 1. d 2. a 3. b 4. c 5. Dặn dò: HS về nhà đọc trước bài mới, trả lời các câu hỏi và bài tập cuối sách SGK. = = = = = 0 * * * 0 = == = = Mẫu phiếu học tập : Các nhân tố Ánh sáng
Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp - Cường độ ánh sáng - Quang phổ của ánh sáng
Nồng độ CO2 Nước Nhiệt độ Nguyên tố khoáng Trồng cây dưới ánh sáng nhân tao
Đáp án phiếu học tập: Các nhân tố
Ánh sáng
Nồng độ CO2
Nước
Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp -Cường độ ánh sáng: * Điểm bù ánh sáng: cường độ ánh sáng làm cho Iqh=Ihh * Điểm bão hoà ánh sáng:Cường độ ánh sáng làm cho Iqh đạt cực đại * Tăng cường độ ánh sáng cao hơn điểm bù ánh sáng thì Iqh tăng tỉ lệ thuận cho đến khi đạt tới điểm bão hoà ánh sáng,sau đó cường độ quang hợp giảm -Thành phần quang phổ: * Quang hợp chỉ xãy ra ở miền ánh sáng đỏ và xanh tím * Tia xanh tím kích thích sự tổng hợp các axitamin, prôtêin * Tia đỏ xúc tiến quá trình hình thành cácbohydrat - Điểm bù CO2: Trị số nồng độ CO2 làm cho Iqh =Ihh - Điểm bão hoà CO2: Trị số nồng độ CO2 làm cho Iqh đạt cực đại * Tăng nồng độ CO2, lúc đầu Iqh tăng tỉ lệ thuận, sau đó tăng chậm cho tới khi đạt trị số bão hoà CO2.Vượt qua trị số đó, Iqh giảm - Là nguyên liệu cung cấp H+ và e- cho pha sáng - Ảnh hưởng đến độ ngậm nước của chất nguyên sinh và hoạt động của chất nguyên sinh - Điều hoà nhiệt độ cho lá, ảnh hưởng tốc độ hấp thụ CO2 qua lá
28
- Ảnh hưởng đến tốc độ vận chuyển các sản phẩm quang hợp, tốc độ sinh trưởng và kích thước lá Nhiệt độ - Đối với đa số các loài cây, quang hợp tăng theo nhiệt độ đến giá trị tối ưu tuỳ loài, trên ngưỡng đó quang hợp giảm Nguyên tố - Tham gia cấu thành enzim quang hợp(N,P,K) và diệp lục (Mg,N), điều tiết độ mở khí khoáng khổng cho CO2 khuếch tán vào lá(K), liên quan đến quang phân li nước(Mn, Cl)… - Là sử dụng ánh sáng nhân tạo của các loại đèn(đèn nêon,đèn sợi đốt) thay cho ánh sáng Trồng cây dưới mặt trời để trồng cây trong nhà có mái che, trong phòng. ánh sáng nhân -Ưu điểm: Khắc phục điều kiện bất lợi của môi trường, tạo ra các sản phẩm sạch bệnh tạo
Ngày Soạn: Tiết 9 Bài 11: QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG I/ Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Giải thích được quang hợp quyết định đến năng suất cây trồng - Phân biệt được năng suất sinh học và năng suất kinh tế. - Hiểu được cơ sở khoa học của các biện pháp kĩ thuật làm tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển của quang hợp 2 - Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích, giải thích để nắm vững quang hợp liên quan đến năng suất cây trồng. 3- Hành vi, thái độ:
Có nhận thức và hành động đúng về vấn đề sử dụng quá trình quang hợp vào thực tế sản suất để đấp ứng yêu cầu của con người và ý thức bảo vệ môi trường. 4. Năng lực a, Năng lực chung. - Năng lực tự học - Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác. - Năng lực tính toán. - Năng lực công nghệ thông tin. b, Năng lực đặc thù. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học. - Năng lực nghiên cứu và thực hành sinh học. - Năng lực tính toán. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học - Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống II.Trọng tâm: Quang hợp quyết định năng suất cây trồng III/ Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Hỏi đáp
IV/ Chuẩn bị của GV-HS 1- Chuẩn bị của GV: - Phiếu học tập - Sơ đồ về bảng số liệu phân tích thành phần hoá học trong sản phẩm của cây trồng Nguyên tố hoá học Tỉ lệ %
Cacbon 45%
Oxi 42-45%
Hiđrô 6,5%
Các nguyên tố khác 5-10%
29
2- Chuẩn bị của HS: - Ôn tập kiến thức quang học đã học ở lớp 10 - Nghiên cứu bài mới. V/ Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Nội dung 1 - Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Cường độ của ánh sáng ảnh hưởng đến quang hợp như thế nào? HS1: Trả lời HS2: Nhận xét, bổ sung. GV: Đánh giá, cho điểm học sinh. 2/ Nội dung 2 - Mở bài: Năng suất cây trồng là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố, trong đó quang hợp có ý nghĩa quyết định đến năng suất thu hoạch . 3/ Nội dung 3: Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động 1: Quang hợp quyết định đến năng suất cây trồng GV: Cho HS quan sát sơ đồ tỉ lệ % các nguyên tố hoá học, kết hợp đọc SGK→ yêu cầu HS nhận xét và rút ra kết luận. GV cho HS bổ sung GV hoàn chỉnh kiến thức GV cho vd sau: Ví dụ: Phần vật chất khô trong các bộ phận trên cây lúa vào thời điểm thu hoạch: Thân + lá + rễ + hạt: năng suất SH Hạt: năng suất kinh tế Câu hỏi: Hãy phân biệt năng suất sinh học và năng suất kinh tế.
Hoạt động HS
Nội dung
I/ Quang hợp quyết HS: nghiên cứu cây trồng: SGK để trả lời Nguyên tố hoá học HS: Suy nghĩ để Oxi trả lời nguyên tố khác Tỉ lệ % 45% 6,5%
định đến năng suất
Cacbon Hiđrô Các 42-45% 5-10%
Kết luận: Quang hợp quyết định khoảng 90→95% năng suất cây trồng, * Năng suất sinh học: tổng lượng chất khô tích luỹ được trong mỗi ngày trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu năng suất của cây trồng thông qua sự điều khiển của quang hợp GV: Để tăng năng suất cây trồng cần phối hợp những biện pháp nào cho quang hợp xảy ở mức tối ưu.
HS: trả lời -Năng suất sinh * Năng suất kinh tế: là 1 phần của năng học suất sinh học được tích luỹ trong các cơ - Năng suất kinh quan (hạt, củ, quả) chứa các sản phẩm có tế giá trị kinh tế đối với con người
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và điền vào phiếu học tập
II/ Tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp
GV: bổ sung hoàn chỉnh phiếu học tập
1/Tăng diện tích lá: Bằng các biện pháp HS: nghiên cứu nông sinh như bón phân hợp lí, kĩ thuật SGK để trả lời chăm sóc phù hợp... 2/Tăng cường độ quang hợp: HS: nghiên cứu -Sử dụng các biện pháp nông sinh. SGK để điền vào -Tuyển chọn và sử dụng giống mới. phiếu học tập 3/Tăng hệ số kinh tế - Sử dụng giống cây có sự phân bố sản phẩm quang hợp vào các bộ phận có giá trị kinh tế với tỉ lệ cao. -Sử dụng các biện pháp nông sinh hợp lí.
30
4- Củng cố Câu 1: 90→95% năng suất của cây trồng do yếu tố nào quyết định? A. Hô hấp. B. Trao đổi nước. C. Quang hợp. D. Dinh dưỡng khoáng. Câu 2: Năng suất kinh tế nằm ở phần vật chất khô nào trong các bộ phận của cây khoai tây? A. Thân. B. Lá. C. Củ. D. Toàn bộ cây. Câu 3: Hãy xác định mối quan hệ giữa năng suất kinh tế- năng suất sinh học? Năng suất KT= Năng suất SH . hệ số kinh tế 5- Dặn dò: - HS trả lời các câu hỏi trong SGK và chuẩn bị bài tiếp theo Phiếu học tập Các hướng điều khiển quang hợp 1-Tăng diện tích lá
Các biện pháp kĩ thuật
2-Tăng cường độ quang hợp
3-Tăng hệ số kinh tế
Bảng phụ: NỘI DUNG CỦA PHIẾU HỌC TẬP Các hướng điều khiển quang hợp 1-Tăng diện tích lá (1, 2) 2-Tăng cường độ quang hợp (1,2) 3-Tăng hệ số kinh tế (3)
Ngày Soạn: Tiết 10
Các biện pháp kĩ thuật -(1) Sử dụng các biện pháp nông sinh hợp lí như bón phân hợp lí, kĩ thuật chăm sóc phù hợp... -(2) Tuyển chọn và sử dụng giống mới. -(3) Sử dụng giống cây có sự phân bố sản phẩm quang hợp vào các bộ phận có giá trị kinh tế với tỉ lệ cao.
BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học xong bài này học sinh phải: Trình bày hô hấp ở thực vật, viết được phương trình tổng quát và vai trò của hô hấp đối với cơ thể thực vật. Phân biệt 02 con đường hô hấp ở thực vật: Kị khí & hiếu khí Mô tả mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp.
31
Nếu được ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đối với hô hấp. 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích. 3.Thái độ: Biết ứng dụng các kiến thức đã học để bảo quản nông sản phẩm. 4. Năng lực
a, Năng lực chung. - Năng lực tự học - Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác. - Năng lực tính toán. - Năng lực công nghệ thông tin. b, Năng lực đặc thù. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học. - Năng lực nghiên cứu và thực hành sinh học. - Năng lực tính toán. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học - Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống - Năng lực sáng tạo II. Trọng tâm: Phần I, II của bài. III. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thuyết trình. IV. Thiết bị dạy học: - Hình : 12.1; 12.2 (Sgk) - Phiếu học tập V Tiến trình bài giảng: 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Giáo viên: Trình bày các biện pháp tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều tiết quang hợp ? HS: Trả lời Giáo viên nhận xét đánh giá 3. Bài mới: ở thực vật không có cơ quan hô hấp chuyên trách, hoạt động hô hấp ở thực vật diễn ra ở mọi cơ quan của cơ thể. Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu hoạt động hô hấp ở thực vật diễn ra như thế nào? Hoạt động giáo viên Hoạt động 01 Cho HS quan sát H12.1 SGK. (?): Hãy mô tả các thí nghiệm? Mục đích các thí nghiệm là gì? - Lưu ý: ở thí nghiệm a: cách lắp thiết bị như vậy nhằm loại bỏ CO2 của môi trường (?) Vậy biểu hiện bên ngoài của hô hấp TV là gì? (?) Bản chất (Bên trong)
Hoạt động học sinh
- N/c Sgk - Trả lời:
Nội Dung I. Khái quát hô hấp ở thực vật: 1.Hô hấp ở thực vật là gì? (SGK)
TN a: chứng minh hạt nảy mầm thải CO2 TN b: Phát hiện hạt nảy mầm hấp thụ O2 TN c: Phát hiện hạt nảy mầm thải nhiệt - N/c Sgk - Trả lời - Trả lời:
- Giải thích thêm về thực chất của quá trình hô hấp. - Hđ 2 Dựa vào kiến thức đã học và kết quả ở các TNo nêu trên
32
(?) Hãy viết phương trình hô hấp tổng quát? - Giáo viên hoàn chỉnh Hoạt động 3:
- Lên bảng viết phương trình. HS khác bổ sung
- Cho HS đọc mục I 3 (?): Hãy cho biết hô hấp có vai trò gì đối với cơ thể thực vật? Hoạt động4: - Quan sát H 12.2 (?) Hãy cho biết ở TV có thể xảy ra những con đường hô hấp nào? - Cho HS quan sát H12.2 . Đọc mục II.1 chia nhóm phát phiếu học tập số 1 -Yêu cầu HS phân biệt 2 con đường HH. - Quan sát HS hoàn thành PHT - Gọi HS bổ sung để hoàn chỉnh PHT Hoạt động 5 - Đọc mục III SgK (?) Hô hấp sáng là gì? Xảy ra ở đâu? Có lợi hay có hại cho TV? Hoạt động 6: (?) Dựa vào kiến thức quang hợp đã học hãy cho biết giữa HH và QH có mối quan hệ như thế nào? Hoạt động 7: - Đọc mục IV.2 - Hãy cho biết hô hấp chịu ảnh hưởng các yếu tố nào? Vai trò của mỗi yếu tố?
- Đọc mục I.3 - Trả lời
2. Phương trình hô hấp tổng quát: C6H12O6 + 6 02 → 6CO2 + 6H2O + Q
3. Vai trò của hô hấp đối với thực vật: - Duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống của cây. - Cung cấp ATP cho các hoạt động sống của cây. II. Các con đường hô hấp ở thực vật.
- Quan sát H 12.2 - Chia nhóm - Nhận PHT - Ng/cứu SGK - Thảo luận Đại diện HS lên điền vào PHT sô 1( theo HD của GV) III. Hô hấp sáng: (SGK) - Đọc SgK - Trả lời
- Đọc SgK - Dựa vào kiến thức về quan hệ giữa hô hấp và môi trường, hãy nêu các biện pháp để bảo quản nông phẩm. Mỗi biện pháp cho 1 vd.
- Xâu chuỗi các kiến thức - trả lời
IV. Quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trường: 1. MQH giữa HH và QH: Sản phẩm của quá trình này là nguyên liệu của quá trình kia và ngược lại. 2. Mối quan hệ giữa HH và môi trường: a. Nước(sgk) b. Nhiệt độ (sgk) c. ô xy (sgk) d. Hàm lượng CO 2(sgk) 3. Hô hấp và bảo quản nông phẩm: Quá trình HH làm phân hủy các nguyên liệu dự trữ bên trong nông sản. Biện pháp: - Khống chế độ ẩm của nông phẩm. -Khống chế nhiệt độ môi trường -Khống chế thành phần khí của môi trường bảo quản VD: sử dụng CO2 ở nồng độ cao
4. Củng cố: Hãy phân biệt quá trình đường phân, chu kỳ Crep, chuỗi truyền điền tử qua PHT số 02. 5. Về nhà: - Học bài và trả lời các câu hỏi SgK - Nắm sơ đồ các con đường hô hấp (H12.1)
33
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: So sánh hô hấp kị khí với hô hấp hiếu khí - Giống nhau: .................................................................................................................. - Khác nhau Điểm phân biệt -Ôxy -Nơi xảy ra -Sản phẩm -Năng lượng tích lũy
Hô hấp kị khí
Hô hấp hiếu khí
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: Phân biệt đường phân với Chu trình Crep và chuỗi truyền điện tử Điểm phân biệt
Đường phân
Chuỗi truyền điện tử
Chu trình Crep
1. Vị trí 2. Nguyên Liệu 3. Sản phẩm 4. Năng lượng
Đáp án PHT số 01: Phân biệt hô hấp hiếu khí và kị khí - Giống nhau: Giai đoạn đường phân tạo ra axit piruvic (CH3COCOOH) - Khác nhau Điểm phân biệt -Ôxy -Nơi xảy ra -Sản phẩm
-Năng lượng tích lũy
Hô hấp kị khí - Không cần - Tế bào chất - Giai đoan đường phân: tạo ra a xit piruvic (CH3 CO COOH) - Lên men tạo rượu (C2H5OH), CO2 hoặc a xit lactic (C3 H6 O3) - Tích lũy năng lượng ít.
Hô hấp hiếu khí - Cần - Ti thể - Chu trình Crep tạo CO2 , H2O - Chuỗi truyền điện tử tạo 36 ATP - Tích lũy 38 ATP
Đáp án PHT số 2: Điểm phân biệt Đường phân 1. Vị trí - Tế bào chất 2. Nguyên liệu - Glucozơ ( C6H12 O6) 3. Sản phẩm 4. Năng lượng
- CH3COCOOH 2 ATP
Ngày Soạn: Tiết 11
Chu trình Crep - Chất nền ti thể - A xit piruvic ( CH3COCOOH) - CO2, NADH2 , FADH 2 ATP
Chuỗi truyền điện tử - Màng trong ti thể - NADH, FADH2 - CO2 , H2O 34 ATP
THỰC HÀNH : PHÁT HIỆN DIỆP LỤC VÀ CAROTENOIC
I Mục tiêu bài học
34
•
Hoc xong bài này học sinh phải tiến hành được thí nghiệm phát hiện diệp lục có trong lá và carotenoic có trong quả củ II Chuẩn bị • Chia nhóm môi nhóm từ 5- 6 học sinh • Dụng cụ cốc thuỷ tinh, V 20- 59ml, ống đong bằng nhựa 20- 50ml, ống nghiêm, kéo • Hoá chất: cồn 90- 96( cồn y tế ), nước sạch • Mấu vật lá xanh tươi( lá khoai, xà lách…), lá già có màu vàng, các loại củ có màu củ nghệ cà chua cà rốt III Nội dung và cách tiến hành 1 Thí nghiệm chiết rút diệp lục 2 Thí nghiệm chiết rút carotenoic IV Thu hoạch
Ngày Soạn: Tiết 12 PHÁT HIỆN HÔ HẤP Ở THỰC VẬT I Mục tiêu bài học • Phát hiên sự hô hấp ở thực vật qua sự thải O2 • Phát hiên sự hô hấp ở thực vật qua sự hút O2 II Chuận bị • Mẫu vật ( hạt cây mới nhú mầm ) • Dụng cụ Bình thuỷ tinh có dung tích 1l, nút cao su không khoan lỗ, nút cao su có khoan 2 lỗ vừa khít với ống thuỷ tinh chữ U và phễu thuỷ tinh, ống nghiệm, cốc có mỏ. • Hoá chất nước Bari ( Ba(OH)2hay nước vôi trong Ca(OH)2 diêm III Nội dung và cách tiến hành 1 Thí nghiệm phát hiện hô hấp qua sự thải khí CO2 2 Thí nghiệm phát hiện hô hấp qua sự hút O2 IV Thu hoạch
Ngày Soạn: Tiết 14
Bài 15:
TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu bài học: Học xong bài này học sinh phải nắm được: 1. Kiến thức: - Mô tả được quá trình tiêu hoá trong không bào tiêu hoá ở động vật đơn bào, trong ống tiêu hoá và ống tiêu hoá. - Phân biệt được tiêu hoá ngoại bào và nội bào. - Nêu được chiều hướng tiến hoá của hệ tiêu hoá từ động vật đơn bào đến đa bào bậc thấp, đến đa bào bậc cao. - Từ đó thấy được sự khác biệt trong quá trình hấp thụ các chất từ môi trường vào trong cơ thể ở động vật và thực vật. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghiên cứu quan sát phân tích tranh vẽ. 3. Thái độ: Có ý thức giữ vệ sinh trong ăn uống để tránh 1 số bệnh về đường tiêu hóa. 4. Năng lực
a, Năng lực chung. - Năng lực tự học - Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực giao tiếp. 35
- Năng lực hợp tác. - Năng lực tính toán. - Năng lực công nghệ thông tin. b, Năng lực đặc thù. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học. - Năng lực nghiên cứu và thực hành sinh học. - Năng lực tính toán. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học - Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống - Năng lực sáng tạo II. Trọng tâm: Cấu trúc, hoạt động của các hệ thống tiêu hoá ở giới động vật. III.Phương pháp: Hỏi đáp, trực quan. IV.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh vẽ phóng to hình 15.1, 15.2, 15.3, 15.4, 15.5, 15.6 SGK. - Sử dụng bảng 15 SGK. - Bảng phụ. 1. Chuẩn bị của học sinh: nghiên cứu trước bài 15, quan sát các hình vẽ. II. Tiến trình bài giảng: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: (?) Vì sao nói cây xanh tồn tại và phát triển như một thể thống nhất? 3. Bài mới: Mở bài: GV: Sinh vật muốn tồn tại phải thực hiện các quá trình gì? HS: Phải trao đổi chất với môi trường. GV: Cây xanh tồn tại được nhờ thường xuyên trao đổi chất với môi trường ngoài thông qua các quá trình quang hợp, hô hấp, hút nước và muối khoáng. Vậy động vật và con người thực hiện trao đổi chất với môi trường như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Cho HS quan sát nghiên cứu HS nghiên cứu quan sát các tranh vẽ trong SGK và các tranh vẽ. đánh dấu × vào ô trống cho câu hỏi về tiêu hoá. (?) Thế nào là tiêu hoá? Tiêu hoá là quá trình biến đổi và hấp thụ thức ăn từ môi trường được đưa vào (?) Quá trình tiêu hoá xảy ra cơ thể. ở đâu trong cơ thể động vật? Bên trong và bên ngoài tế bào. Hoạt động 2: Tiêu hoá ở động vật đơn bào xảy ra như thế nào đó là hình thức tiêu hóa nội bào hay ngoại bào? Cho HS quan sát H15.1 SGK HS nghiên cứu H15.1 từ đó mô tả quá trình tiêu hoá sau đó trả lời: thức ăn ở trùng đế giày. - Thức ăn từ môi trường vào tế bào, hình thành không bào tiêu hoá bao lấy thức
I.
Nội dung Khái niệm tiêu hoá:
Tiêu hoá là quá trình biến đổi và hấp thụ thức ăn. Quá trình tiêu hoá xảy ra ở: - Bên trong tế bào: tiêu hoá nội bào. - Bên ngoài tế bào: tiêu hoá ngoại bào. II. Tiêu hoá ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá (động vật đơn bào): - Thức ăn vào không bào tiêu hoá. - Không bào tiêu hóa gắn với Lizôxôm. - Enzim tiêu hoá của Lizôxôm biến đổi thức ăn thành chất đơn giản đi vào tế bào chất, còn chất thải được đưa ra ngoài.
36
ăn. - Lizôxôm gắn vào không bào, và tiết Enzim vào không bào để tiêu hoá thức ăn thành chất đơn giản đi vào tế bào chất. - Chất thải được thải ra ngoài môi trường. - Đó là hình thức tiêu hoá nội bào. Đọc và trả lời câu hỏi ở Phần - Đáp án 2→ 3→ 1 II SGK. (B). Hoạt động 3: III. Tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá: Cho HS quan sát nghiên cứu *Đại diện: Ruột khoang, Giun dẹp. H15.2 tiêu hoá thức ăn trong 1. Đặc điểm cấu tạo của túi tiêu hóa: (SGK) túi tiêu hoá của thuỷ tức. (?) Túi tiêu hóa có đặc điểm cấu tạo như thế nào? HS nghiên cứu SGK trả (?) Mô tả quá trình tiêu hoá lời. 2. Quá trình tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa: và hấp thụ thức ăn của thuỷ Thức ăn → miệng → túi tiêu hoá: tức? HS quan sát H15.2 trả *Tiêu hóa ngoại bào: thức ăn được phân huỷ lời: Thức ăn từ môi nhờ Enzim của tế bào tuyến trên thành cơ thể trường qua miệng đến túi *Tiêu hóa nội bào: xảy ra bên trong tế bào tiêu hoá, nhờ Enzim tiêu trên thành túi tiêu hoá, thức ăn được phân huỷ hoá tiêu hoá thức ăn. Sau hoàn toàn . đó thức ăn được tiêu hoá tiếp tục trong các tế bào trên thành túi tiêu hoá. (?) Tại sao phải có quá trình HS:Vì ở túi tiêu hoá thức tiêu hoá nội bào? ăn mới được biến đổi dở dang, cơ thể chưa hấp thụ được. HS:Tiêu hoá được nhiều (?)Ưu điểm của tiêu hóa thức loại thức ăn, và những ăn ở ĐV có túi tiêu hóa so thức ăn có kích thước với ĐV đơn bào? lớn. Hoạt động 4: IV. Tiêu hoá ở động vật có ống tiêu hoá: (?) HS quan sát các hình vẽ *Đại diện: ĐV có xương sống và nhiều loài ĐV 15.3 đến 15.6, cho biết sự HS quan sát và trả lời: đã không xương sống. tiêu hoá ở những động vật có ống tiêu hoá. 1.Đặc điểm cấu tạo của ống tiêu hóa: này khác với thuỷ tức ở điểm - Ống tiêu hoá được cấu tạo từ nhiều bộ phận nào? khác nhau. (?) Vậy ống tiêu hoá là gì? Ống tiêu hoá là một ống - Thức ăn đi theo một chiều, và được tiêu hoá Đặc điểm gì khác với túi tiêu dài với nhiều bộ phận có ngoại bào trong ống tiêu hoá. hoá? những chức năng khác nhau. Thức ăn chỉ đi theo một chiều. HS nghiên cứu tranh 15.6 trả lời. (?) Ống tiêu hoá ở người gồm bộ phận nào? HS nghiên cứu SGK và Cho HS nghiên cứu SGK và trả lời các HS khác bổ trả lời nội dung bảng 15. sung. 2.Quá trình tiêu hóa:
37
GV dùng bảng phụ. Củng cố lại. (?) Thức ăn được tiêu hoá như thế nào trong ống tiêu hoá?
- Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi cơ học và hoá học nhờ dịch tiêu hoá tạo thành chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu. - Các chất không được tiêu hoá sẽ được tạo thành phân và được thải ra ngoài qua hậu môn. * Hiệu quả tiêu hoá cao.
Các bộ phận của ống tiêu hoá đảm nhiệm các chức (?) Sự tiêu hoá trong ống tiêu năng khác nhau do đó hoá có ưu điểm gì? tiêu hoá được nhiều loại thức ăn và hiệu quả cao hơn. GV cho HS nghiên cứu trả HS quan sát H15.3 đến lời lệnh ở cuối phần IV H15.5 để trả lời. Bảng phụ: Bộ phận Miệng Thực quản Dạ dày Ruột non Ruột già Gan Tuỵ
Tiêu hoá cơ học Nghiền thức ăn Co bóp đẩy thức ăn xuống dạ dày Co bóp trộn thức ăn Co bóp Co bóp đưa phân ra ngoài Không Không
Tiêu hoá hoá học Men Amilaza trong nước bọt Không Dịch dạ dày có Enzim pepsin Dịch ruột có nhiều E tiêu hoá Không Dịch mật Dịch tuỵ
4.Củng cố: Điền ô chữ và tìm từ của ô hàng dọc và nêu khái niệm, ý nghĩa của từ đó: (GV dùng bảng phụ vừa vấn đáp vừa điền vào ô chữ)
Gợi ý: (Mỗi gợi ý vừa hỏi vừa trả lời trong 30 giây) Hàng 1 (13 chữ ): Động vật nào chưa có cơ quan tiêu hoá? Hàng 2 (11 chữ): Thức ăn được tiêu hoá hoá học nhờ yếu tố nào? Hàng 3 (10 chữ): Ở Thuỷ tức, trên thành túi tiêu hoá có tế bào gì? Hàng 4 (7 chữ): Nơi thải chất bã của động vật có ống tiêu hoá? Hàng 5 (8 chữ): Ở người bộ phận nào của ống tiêu hoá không có tiêu hoá hoá học? Hàng 6 (6 chữ): Ở ruột non tiêu hoá nào là chủ yếu? Hàng 7 (8 chữ): Quá trình tiêu hoá ở túi tiêu hoá được gọi là gì? Phần trả lời:
38
Đ T
Ê
B
Ô A
N O
G T
N
V U H
G
 D Y  T H O
T I Ê U H O A
Đ C N M Ư A I
Ơ H
N T
B I
A Ê
O U
Ô C H B
N Q O A
U C O
A
N
H
O
A
5.Hoạt động về nhà: - H ọ c t
heo câu hỏi SGK trang 64. - Rút ra chiều hướng tiến hoá của hệ tiêu hoá ở động vật: - Trả lời theo nội dung của bảng dưới đây: Nội dung Mức độ trộn lẫn thức ăn với chất thải: Mức độ hoà loãng của dịch tiêu hoá: Mức độ chuyên hoá các bộ phận: Chiều đi của thức ăn:
Túi tiêu hoá …………
Ống tiêu hoá …………
…………
…………
…………
…………
…………
…………
Phần bổ sung Củng cố hoặc bài tập về nhà Các loài động Chỉ vật tiêu so sánh Đặc điểm cơ quan tiêu hoá
Động vật chưa có cơ quan tiêu hoá
Động vật có túi tiêu hoá
Động vật có ống tiêu hoá
Cơ chế tiêu hoá Đại diện
Ngày Soạn: Tiết 15
Bài 16: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ( tiếp theo).
I. Mục tiêu 1. Kiến thức -Sau khi học xong bài này, học sinh cần phải + Mô tả cấu tạo ống tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật +So sánh được cấu tạo và chức năng của ống tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật 2. Kĩ năng +Phát triển tư duy, so sánh, khái quát hóa. 3. Thái độ -Xây dựng cơ sở khoa học trong chăn nuôi cũng như ý thức bảo tồn một số loài động vật quý hiếm trong tự nhiên. 4. Năng lực
a, Năng lực chung. - Năng lực tự học - Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. 39
- Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác. - Năng lực tính toán. - Năng lực công nghệ thông tin. b, Năng lực đặc thù. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học. - Năng lực nghiên cứu và thực hành sinh học. - Năng lực tính toán. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học - Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống - Năng lực sáng tạo II. Trọng tâm - Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của cơ quan tiêu hóa ở động vật thích nghi với thức ăn động vật và thức ăn thực vật III.Phương pháp -Trực quan + vấn đáp + thảo luận nhóm. IV.Chuẩn bị của GV và học sinh 1.Giáo viên: -Chuẩn bị tranh vẽ, hình 16.1, 16.2 Sgk -Một số mẫu vật thật ( nếu có) -Bảng phụ và phiếu học tập. 2.Học sinh: Đọc trước bài V. Tiến trình dạy 1. Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ -Tiêu hóa là gì? Phân biệt tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào. -Ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa. 3. Dạy bài mới Ở động vật ăn thực vật và động vật ăn thực vật đều có cơ quan tiêu hóa là ống tiêu hóa. Vậy cấu tạo của ống tiêu hóa ở hai nhóm động vật này có đặc điểm nào giống và khác nhau. Hoạt động thầy Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh, hướng dẫn học sinh quan sát nghiên cứu hình 16.1 và hình 16.2 Sgk. Thảo luận để hoàn thành phiếu học tập. Chia học sinh làm 6 nhóm. Nhóm 1,2,3 nghiên cứu cấu tạo, chức năng của nhóm động vật ăn thịt. Nhóm 4,5,6 nghiên cứu cấu tạo, chức năng của nhóm động vật ăn thực vật. GV hoàn thịên kiến thức trong bảng. -Vì sao ở thú ăn thịt, răng nanh lại phát triển mạnh. Trong khi đó răng hàm kém phát triển? Vì sao ở thú ăn thực vật, ruột dài hơn so với thú ăn động vật? -Vì sao manh tràng ở thú ăn thực vật phát triển mạnh hơn thú ăn thịt? - Hãy mô tả cơ quan tiêu hóa ở bò? -Ở động vật nhai lại, thức ăn được di chuyển trong dạ dày qua 4 ngăn như thế nào? Vì sao người ta gọi dạ múi khế là dạ dày
Hoạt động trò Học sinh nghiên cứu trả lời. C ác nh óm khác nghiên cứu bổ sung.
HS nghiên cứu trả lời. HS nghiên cứu trả lời. HS nghiên cứu trả lời. HS quan sát Sgk trả
Nội Dung V. Đặc điểm tiêu hóa của thú ăn thịt và thú ăn thực vật. 1. Đặc điểm tiêu hóa của thú ăn thịt. a.Miệng: -Răng cửa: -Răng nanh: - Răng hàm: b. Dạ dày: Dạ dày đơn: c.Ruột: -Ruột non ngắn: -Ruột già: -Manh tràng: 2. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật. a. Răng: -Răng cửa và răng nanh: - Răng trước hàm và răng hàm. b. Dạ dày: - ĐV nhai lại có 4 ngăn. + Dạ cỏ: +Dạ tổ ong: +Dạ lá sách: +Dạ múi khế:
40
thực sự?
lời. HS trả lời: Dạ cỏ Dạ tổ ong Dạ lá sách Dạ múi khế . HS suy nghĩ trả lời.
-ĐV ăn thực vật khác: Dạ dày đơn. c. Ruột: - Ruột non: -Ruột già lớn: -Manh tràng:
4. Củng cố : Bằng câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1.Vì sao cơ quan tiêu hóa ở động vật ăn thực vật có dạ dày, ruột lớn và dài? a. Vì thức ăn thuộc loại khó tiêu. b. Vì chúng tiết ra enzim tiêu hóa. c. Vì hàm lượng chất dinh dưỡng trong thức ăn ít nên nơi chứa phải lớn và ruột phải dài để tiêu hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng. d. Vì enzim của chúng hoạt động yếu. Câu 2. Trong các loại ĐV ăn thực vật, loại có dạ dày đơn là: a. Chuột, thỏ, ngựa b. Chuột, thỏ, dê c. Chuột, thỏ, cừu d.Chuột, thỏ, nai Câu 3. Sự biến đổi thức ăn theo hình thức sinh học trong dạ dày ở động vật nhai lại diễn ra tại: a. Dạ múi khế c. Dạ lá sách b. Dạ cỏ d. Dạ tổ ong. Câu 4. Ở ĐV nhai lại, thức ăn được di chuyển qua 4 ngăn trong dạ dày theo trình tự sau: a. Dạ cỏ - Dạ tổ ong - Dạ lá sách – Dạ múi khế b. Dạ tổ ong – Dạ múi khế - Dạ cỏ - Dạ lá sách. c. Dạ lá sách - Dạ tổ ong - Dạ cỏ- Dạ múi khế d. Dạ cỏ - Dạ lá sách - Dạ tổ ong- Dạ múi khế. Câu 5. Hợp chất nào là thành phần chủ yếu cho thức ăn của ĐV ăn thực vật? a. Glucôzơ c. Prôtêin b. Xenlulôzơ d. Lipit. 5. Dặn dò - Học bài, nghiên cứu bài mới -Trả lời các câu hỏi trong Sgk. Phiếu học tập Bộ phận
Động vật ăn động vật Cấu tạo Chức năng
Cấu tạo
Động vật ăn thực vật Chức năng
Miệng Dạ dày Ruột Đáp án phiếu học tập Bộ phận Miệng
Dạ dày
Động vật ăn động vật Cấu tạo Chức năng Rằng cửa hình Gặm và lấy thịt nêm ra. Răng nanh: Cắn và giữ con Nhọn mồi Răng hàm nhỏ Ít sử dụng Đơn, to
Chứa thức ăn Tiêu hóa hóa học và cơ học.
Cấu tạo Răng cửa to, bằng Răng nanh giống răng cửa Răng hàm có nhiều gờ ĐV nhai lại 4 ngăn: Dạ cỏ
Dạ tổ ong
Động vật ăn thực vật Chức năng Giữ và giật cỏ. Nghiền nát thức ăn.
-Chứa thức ăn, tiêu hóa sinh học nhờ vi sinh vật -Tiêu hóa hóa học nhờ nước bọt -Tiêu hóa hóa học nhờ nước bọt và hấp thu bớt nước -Tiết ra enzim pepsin và HCl để tiêu hóa prôtêin và vi sinh vật.
Dạ lá sách Chứa và tiêu hóa thức ăn (cơ học và hóa học).
41
Dạ múi khế.
Ruột
Ruột non ngắn. Ruột già ngắn. Manh tràng nhỏ
Ngày Soạn: Tiết 16
BÀI 17
Tiêu hóa và hấp thụ thức ăn Hấp thụ lại nước và thải bã Ít có tác dụng
* ĐV khác:Dạ dày đơn Ruột non dài Ruột già lớn
Tiêu hóa và hấp thụ thức ăn Hấp thụ lại nước và thải bã -Tiêu hóa nhờ vi sinh vật và hấp thụ thức ăn
Manh tràng lớn
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học xong bài này HS phải: - Nêu được các đặc điểm chung của bề mặt hô hấp tế bào - Nêu và mô tả sơ lượt cơ quan hô hấp của động vật ở cạn và dưới nước - Giải thích được vì sao các động vật có khả năng trao đổi khí một cách có hiệu quả - Rút ra được sự tiến hóa dần của cơ quan hô hấp và hình thức trao đổi khí ở các nhóm động vật. 2.Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Rèn luyện kĩ năng làm việc theo nhóm. 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi ở để tránh một số bệnh về đường hô hấp. 4. Năng lực
a, Năng lực chung. - Năng lực tự học - Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác. - Năng lực tính toán. - Năng lực công nghệ thông tin. b, Năng lực đặc thù. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học. - Năng lực nghiên cứu và thực hành sinh học. - Năng lực tính toán. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học - Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống - Năng lực sáng tạo II.Trọng tâm: Đặc điểm chung của bề mặc hô hấp, cấu tạo và hoạt động của hệ hô hấp ở động vật. III.Phương pháp: - Đàm thoại - Thảo luận nhóm - HS nghiên cứu sgk - Trực quan IV.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Các mẫu vật sống : giun, cá da trơn, … - Các tranh vẽ về cơ quan hô hấp của động vật : phổi, mang, …và các tranh vẽ trong sgk 2.Chuẩn bị của học sinh: - Nghiên cứu bài mới.
42
- Chuẩn bị các tranh vẽ hoặc các mẫu vật sống để minh họa cho phần trình bày theo nhóm. V.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: So sánh cấu tạo của ống tiêu hóa và quá trình tiêu hóa thức ăn của thú ăn thịt và thú ăn thực vật ? 2.Mở bài GV đặt vấn đề Hô hấp có ý nghĩa như thế nào đối với cơ thể ? Những sinh vật khác nhau thì hoạt động hô hấp và hiệu quả hô hấp giống hay khác nhau ? Hiệu quả hô hấp phụ thuộc vào những yếu tố nào? Chúng ta vào bài mới : HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT 3.Bài mới: a. Hoạt động 1: Hô hấp là gì ? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung * GV phát phiếu đã in sẵn câu hỏi trắc HS trả lời nhanh vào I.Khái niệm hô hấp (SGK) nghiệm. phiếu. * GV thu phiếu trả lời và gọi một trả lời nếu sai gọi HS khác bổ sung. HS trả lời. HS nghiên cứu sgk trả lời b.Hoạt động 2: -GV phân nhiệm vụ cho mỗi nhóm: + Nhóm 1: Thảo luận và trình bày ND II + Nhóm 2 : Thảo luận và trình bày ND 1 (III) + Nhóm 3: Thảo luận và trình bày ND 2 (III)+ Nhóm 4 : Thảo luận và trình bày ND 3 (III) -Học sinh: Hoạt động theo nhóm Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung * GV gọi đại diện nhóm 1 trình bày Cử đại diện trình bày II. Bề mặt trao đổi khí: nội dung II có hình ảnh minh họa. nội dung II 1.Khái niệm (SGK) Các HS khác lắng nghe * GV nhấn mạnh lại một số ý để và bổ sung HS ghi nhanh. 2. Hiệu quả trao đổi khí liên quan đến các đặc điểm của bề mặt trao đổi khí: (SGK) * GV gọi đại diện nhóm 2 trình bày Đại diện nhóm trình III. Các hình thức hô hấp: nội dung 1(III), Yêu cầu HS dùng bày (có thể dùng tranh 1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể: tranh hoặc các mẫu vật sống để mô hoặc mẫu vật sống để - Các động vật đơn bào hoặc đa bào có tổ tả. minh hoạ) chức thấp như: giun đũa, giun đất,… * GV gọi các đại diện của các - O2 và CO2 khuếch tán trực tiếp qua màng nhóm bổ sung hoặc giải thích thêm HS lắng nghe và phát tế bào, các mạch máu trên bề mặt cơ thể. nếu các vấn đề chưa rõ. biểu ý kiến 2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí: * GV gọi đại diện nhóm 3 trình Đại diện nhóm trình - Các động vật sống trên cạn tổ chức cơ thể bày nội dung 2 (III): bày chưa tiến hóa như côn trùng hô hấp bằng HS lắng nghe ống khí. Đại diện nhóm trình - Cấu tạo của ống khí: (SGK) bày - Cơ chế: HS quan sát tranh và + O2 →lổ thở→ống khí lớn→ ống khí mô tả. nhỏ→tế bào. Đại diện nhóm trình + CO2 →ống khí nhỏ→ống khí lớn→lổ bày thở→ra ngoài. 3. Hô hấp bằng mang: (SGK) * GV gọi đại diện nhóm 4 báo cáo nội dung 3 (III). 4. Hô hấp bằng phổi: (SGK) * GV gọi đại diện nhóm 5 mô tả cấu tạo của phổi và nêu sơ lượt cử động hô hấp của phổi dựa vào tranh hình 17.5
43
* GV: Ở thú, chim, bò sát, lưỡng cư hoạt động hô hấp có gì khác nhau?
VI.Củng cố: 1.Trong các hình thức trao đổi khí nêu trên hình thức nào trao đổi khí hiệu quả nhất? Vì sao? 2. GV có thể củng cố bằng cách xây dựng một số câu hỏi trắc nghiệm: 1) Bề mặt trao đổi khí là gì? a.Tăng diện tích tiếp xúc với không khí. b. Là bộ phận nhận O2 từ môi trường ngoài khếch tán vào trong tế bào và CO2 khếch tán từ tế bào ra ngoài. c. Làm tăng hiệu quả trao đổi khí cúa các nhóm sinh vật d. Làm tăng thể tích trao đổi khí 2) Loài nào sau đây có kiểu hô hấp bằng ống khí: a. Giun đất b. Châu chấu c. Chim sẻ d. Thằn lằn VII.Dặn dò: -Trả lời các câu hỏi và bài tập trong SGK. -Đọc trước bài mới.
Ngày Soạn: Tiết 17 BÀI 18:
TUẦN HOÀN MÁU
I /Mục tiêu bài học 1 / Kiến thức Sau khi học xong bài này học sinh cần phải: -Nêu được ý nghĩa tuần hoàn máu -Phân biệt hệ tuần hoàn hở với hệ tuần hoàn kín,hệ tuần hoàn đơn với hệ tuần hoàn kép -Nêu được ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so vơí hệ tuần hoàn hở, hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn 2/ Kỹ năng: Phát triển tư duy phân tích,so sánh cho học sinh. 3/ Thái độ: Biết cách ăn uống khoa học hợp vệ sinh để tránh một số bệnh về tim mạch.
4. Năng lực a, Năng lực chung. - Năng lực tự học - Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác. - Năng lực tính toán. - Năng lực công nghệ thông tin. b, Năng lực đặc thù. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học. - Năng lực nghiên cứu và thực hành sinh học. - Năng lực tính toán. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học - Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống - Năng lực sáng tạo IV/ Trọng tâm : Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật III/ Phương pháp :Thảo luận nhóm,vấn đáp
44
II/ Phương tiệndạy học; Tranh vẽ hình 18.1; 18.2; 18.3A;18.3B (SGK) Phiếu học tập V/ Tiến trình bài dạy 1 / Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài: Nêu khái niệm hô hấp. Có những hình thức hô hấp nào? Hình thức nào tiến hóa nhất tại sao? HOẠT ĐỘNG CÚA THẦY Giới thiệu bài mới: Thức ăn được biến đổi thành các chất dinh dưỡng ở hệ tiêu hóa và các chất khí (ôxi) của hô hấp không nằm lại một chổ mà được vận chuyển trong cơ thể nhờ cơ quan nào đảm nhiệm? Chúng ta tìm hiểu bài mới HỆ TUẦN HOÀN Hoạt động 1: Cho HS tự đọc I SGK và trả lời câu hỏi. ?1: HTH được cấu tạo chủ yếu bởi các bộ phận nào?
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nội Dung
Lắng nghe
HS nghiên cứu SGK để trả lời
I/ Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn 1/ Cấu tạo chung Hệ tuần hoàn có 3 phần - Dịch tuần hoàn: Máu hoặc hổn hợp máu ( dịch mô) - Tim - Hệ thống mạch máu (ĐM, TM, MM)
?2: Chức năng của HTH? GVđặt câu hỏi:Tại sao động vật có kích thướt nhỏ không có hệ tuần hoàn, động vật có kích thướt lớn có hệ tuần hòan? Hoạt động 2: GV cho HS thảo luận nhóm. Chia lớp thành 4 nhóm Nhóm 1&3 hoàn thành bài tập 1 Nhóm 2&4 hoàn thành bài tập 2 GV gọi HS đại diện nhóm 1&2 lên bảng trình bày Gọi các nhóm khác nhận xét GV nhận xét và hoàn thành nội dung GV yêu cầu quan sát hình 18.1,18.2,18.3,18.4,v à trả lời các câu lệnh SGK
HS nghiên cứu SGK để trả lời
Thảo luận nhóm, hoàn thành bài tập, cử đại diện trình bày
2/ Chức năng. Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác đáp ứng cho các họat động sống củacơ thể II/ Các dạng hệ tuần hoàn 1/ Hệ tuần hoàn hở
2/ Hệ tuần hoàn kín: Gồm 2 loại - Hệ tuần hoàn đơn - Hệ tuần hoàn kép (HS ghi và học theo phiếu học tập)
HS1 nhận xét HS2 nhận xét
VI/ Cũng cố và dặn dò: Câu 1: Nêu hướng tiến hóa của HTH ở ĐV? Câu 2: Bộ phận nào sau đây không có ở hệ tuần hoàn hở mà có ở hệ tuần hoàn kín? A/ Tim B/ Mao mạch C/ Tĩnh mạch D/ Động mạch Câu 3: Máu được tim bơm vào ĐM MM TM là đặc điểm của? A/ Hệ tuần hoàn hở B/ HTH kín C/ Hệ thống mạch máu D/ HTH • Dặn dò: Cho HS về nhà trả lời các câu hói SGK Đọc trước bài 19 VII/ Phụ lục: Phiếu học tập Họ và tên………… Lớp. ……………. Nhóm……………
45
Bài tập 1: Phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín Hệ tuần hoàn hở
Hệ tuần hoàn kín
Loài đại diện Hệ thống mạch máu Đường đi của máu Phương thức trao đổi chất Áp lực, tốc độ Bài tập 2 Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép Hệ tuần hoàn đơn
Hệ tuần hoàn kép
Khái niệm Đại diện Máu đi nuôi cơ thể Đáp án bài tập 1 Loài đại diện Hệ thống mạch máu Đường đi của máu Phương thức trao đổi chất Áp lực, tốc độ
Hệ tuần hoàn hở Đa số ĐV thân mềm:( ốc sên,trai,ngheo,sò …)và chân khớp(tôm,cua …) ĐM và TM Được tim bơm vào ĐM sau đó tràn vào khoang cơ thể Trao đổi trực tiếp với các tế bào
Hệ tuần hoàn kín Mực ống,bạch tuộc,giun đốt,chân đầu, động vật có xương sống
Máu chảy với áp lực thấp, tốc độ chảy chậm
Máu chảy với áp lực cao hoặc trung bình,tốc độ chảy nhanh
ĐM, MM và TM Được tim bơm đi lưu thông liên tục trong mạch kín: Từ ĐM- MM-TM-Tim Trao đổi với tế bào qua thành mao mạch
Đáp án bài tập 2 Khái niệm Đại diện Máu đi nuôi cơ thể
Hệ tuần hoàn đơn Chỉ có 1 một vòng tuần hoàn,tim hai ngăn lớp cá Đỏ thẩm(tim 2 ngăn)
Hệ tuần hoàn kép Có 2 vòng tuần hoàn,vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ, tim 3 ngăn hoặc 4 ngăn lớp lưỡng cư,bò sát,chim và thú Máu pha(tim 3 ngăn) máu đỏ tươi (tim 4 ngăn)
Ngày Soạn: Tiết 18
Bài 19: TUẦN HOÀN MÁU ( tiếp theo) 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh cần: a. Kiến thức: Giải thích được vì sao tim có khả năng đập tự động, nguyên nhân gây tính tự động của tim.
46
Nêu được chu kì hoạt động của tim của tâm nhĩ và tâm thất Nêu được khái niệm huyết áp và giải thích được sự tăng giảm của huyết áp, nguyên nhân gây huyết áp, nguyên nhân thay đổi huyết áp trong hệ mạch. Vận tốc của máu và nguyên nhân thay đổi vận tốc máu. b. Kỹ năng: - Quan sát, phân tích tranh. - So sánh, tổng hợp, liên hệ thực tiễn. c. Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh tim mạch để phòng tránh một số bệnh về tim mạch.
d. Năng lực * Năng lực chung. - Năng lực tự học - Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác. - Năng lực tính toán. - Năng lực công nghệ thông tin. * Năng lực đặc thù. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học. - Năng lực nghiên cứu và thực hành sinh học. - Năng lực tính toán. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học - Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống - Năng lực sáng tạo 2. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: Tính chu kỳ của tim, sự biến đổi huyết áp và vận tốc máu trong hệ mạch 3. PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại, giảng giải , thuyết trình. - Thảo luận nhóm. 4. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: - Tranh hình 19.1 , 19.2 ,19.3 , 19.4 ( SGK) ( phóng to) . - GV chuẩn bị trước thí nghiệm chứng minh tính tự động của tim. - Phiếu học tập. b. Học sinh tham khảo trước các nội dung: Khả năng đập tự động của tim, nguyên nhân gây tính tự động của tim. Trình tự và thời gian co dãn của tâm nhĩ và tâm thất Khái niệm huyết áp , sự tăng giảm của huyết áp, nguyên nhân gây huyết áp, nguyên nhân thay đổi huyết áp trong hệ mạch. 5. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: ( GV gọi 1 HS) Câu 1 : Phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín. C/ Chim và thú Câu 2 : Hai lớp động vật nào sau đây có cấu tạo tim giống nhau nhất? A/ Bò sát và lưỡng cư B/ Cá và lưỡng cư C/ Bò sát và chim 2. Bài mới: GV có thể đặt vấn đề : Cơ thể chúng ta khi nghỉ ngơi hay hoạt động mạnh đều có sự TĐC và năng lượng (để cung cấp đủ lượng máu cần thiết cho hoạt động), vậy trong cơ thể sống cơ quan nào đảm nhận, cơ chế hoạt động của tim mạch như thế nào? Hôm nay chúng ta tìm hiểu sâu hơn về hoạt động của tim và hệ mạch. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GV : Cho HS quan sát thí nghiệm mà GV đã chuẩn bị trước. HS quan sát trả lời.
Nội Dung III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
47
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
Nội Dung
?: Tim ếch và cơ bắp của chân ếch lấy ra khỏi cơ thể có còn co bóp không? HS quan sát tranh, đọc 1.Tính tự động của tim: GV nhận xét , bổ xung. mục III. 1 thảo luận và *KN : Là khả co dãn tự động theo chu hoàn thành phiếu học tập ( kì của tim. GV treo tranh H 19.1 . Phát phiếu 5 phút) * Nguyên nhân gây ra tính tự động của học tập số 1. tim: Do hệ dẫn truyền tim. - Hệ dẫn truyền tim gồm: + Nút xoang nhĩ tự phát xung điện, GV gọi đại diện từng nhóm so sánh, truyền xung điện đến nhĩ thất và cơ tâm nhận xét, bổ xung. HS : Giúp tim đập tự động nhĩ co. cung cấp đủ oxi và chất + Nút nhĩ thất nhận xung điện từ nút dinh dưỡng cho cơ thể ngay xoang nhĩ truyền đến bó His. GV : Tính tự động của tim có ý cả khi ngủ. + Bó His dẫn truyền xung điện đến nghĩa gì? mạng Puôckin. + Mạng Puôckin truyền xung điện đến cơ tâm thất co. HS nghiên cứu mục III.2 trả lời. 2. Chu kì hoạt động của tim: Tim co giãn nhịp nhàng theo chu kì. Mỗi chu kì 0.8s, gồm 3 pha trong đó GV treo tranh H 19.2 . tâm nhĩ co 0,1s, tâm thất co 0,3s, thời ? CK tim có mấy pha? Thời gian gian dãn chung 0,4s. mỗi pha? ? Vì sao tim có thể hoạt động liên tục trong thời gian dài không mệt mỏi. Do thời gian co tim và dãn Nhịp tim là số chu kì tim trong 1 phút. tim là hợp lý. ? Nhịp tim là gì? ở người lớn nhịp (Tâm nhĩ nghỉ 0,7s. tâm thất nghỉ 0,5s) Động vật càng nhỏ tim đập càng nhanh. tim trung bình là bao nhiêu? - Nhận xét, đánh giá. HS xem bảng 19.1 trả lời. ?: Cho biết mối liên quan giữa nhịp tim và khối lượng cơ thể? HS : ĐV càng nhỏ thì tỉ ( S : là diện tích bề mặt cơ thể. lệ S/V càng lớn. IV/ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH: V : là khối lượng cơ thể.) HS : Khi S/V càng lớn thì 1. Cấu trúc của hệ mạch : nhiệt lượng mất vào môi trường càng nhiều, nhu cầu (Nội dung SGK ) ?:Hệ mạch bao gồm những hệ thống oxi phải nhiều. HS QS và đọc mục IV . 1 nào? trả lời . ĐMC-ĐM-TĐM TTM-TM-TMC 2. Huyết áp: GV nêu tình huống : Tại sao những người bị xuất huyết não có thể dẫn tới bại liệt hoặc tử vong thường gặp ở người bị huyết áp cao. Vậy chúng ta hãy tìm hiểu xem : Huyết áp là gì? ( Ở người gìa thường mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt ở các HS tham khảo SGK TL.
+ KN : Là áp lực tác dụng lên thành mạch và đẩy máu chảy trong hệ mạch. + Nguyên nhân: Gây ra huyết áp: Do tâm thất co đẩy máu vào hệ mạch .
48
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS Nội Dung mạch máu não thành mạch máu rất * Sự co bóp của tim và nhịp tim. mỏng, khi xuất huyết cao dễ làm vỡ * Sức cản trong mạch. mạch).) * Khối lượng máu và độ quánh của GV treo hình 19.3 HS nêu các số liệu về HA máu. ? : Tại sao tim đập nhanh , mạnh thì tối đa, HA tối thiểu. HA tăng, tim đập chậm, yếu HA 3. Vận tốc máu: giảm? Là tốc độ máu chảy trong 1 giây. GV giải thích rõ thế nào là HA tâm VD : SGK thu và HA tâm trương . ( Theo SGK) Vận tốc máu liên quan đến tổng tiết diện ?: Các yếu tố làm thay đổi huyết áp? của mạch và chêch lệch HA giữa 2 đầu đoạn mạch. (Vận tốc máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện của mạch). ? Vận tốc máu là gì? GV treo tranh 19.3 ( SGK NC) ?: Tiết diện và tổng tiết diện là gì? ( SGV trang 78) Tổng tiết diện ở ĐMC 5-6 cm2, tốc độ máu 500mm/s, ở MM 6000 cm2, tốc độ máu 0,5mm/s, Vận tốc máu ở mao mạch chậm có ý nghiã gì?
QS H19.3 (SGK NC) rút ra nhận xét về sự thay đổi huyết áp ở các hệ mạch. Càng xa tim HA càng giảm (Xem bảng số liệu 19.2 SGK) Tốc độ máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện của mạch. (Tạo điều kiện cho máu kịp TĐC với TB)
CỦNG CỐ: - GV nhắc lại các nội dung chính đã học: Tính tự động của tim, chu kì tim, huyết áp, sự biến đổi của vận tốc máu. - GV treo bảng phụ có ghi 2 câu hỏi trắc nghiệm rồi gọi HS lần lượt trả lời: Câu 1 : Cấu trúc nào sau đây không thuộc hệ thống thần kinh tự động của tim? a/ Nút xoang nhĩ. b/ Van nhĩ - thất c/ Bó His d/ Mạng lưới Puôc - kin Câu 2 : Phát biểu nào sau đây có nội dung đúng?: a/ Trong chu kì tim, pha co tâm thất có thời gian dài nhất. b/ Huyết áp cực đại xảy ra vào pha co tâm nhĩ. c/ Nhịp tim trung bình ở người trưởng thành bình thường bằng 100 lần / phút. d/ Tần số nhịp tim ở động vật thường tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể. Đáp án : Câu 1 : b
Câu 2 : d
DẶN DÒ: - HS trả các câu hỏi SGK . - HS đọc trước các nội dung trong bài mới bao gồm : + Khái niệm nội môi và ý nghĩa của cân bằng nội môi , cơ chế duy trì cân bằng nội môi. + Vai trò của gan thận trong cân bằng áp suất thẩm thấu. + Vai trò của hệ đệm trong cân bằng nội môi. + GV đặt vấn đề : Tại sao khi chạy HA tăng cao, khi nghỉ ngơi HA trở lại bình thường? Hoặc sau khi ăn huyết áp thường tăng cao? PHIẾU HỌC TẬP
49
NHÓM 1
NHÓM 2
NHÓM 3
TRẢ LỜI: ............................................................................ CÂU HỎI: ........................................................................... ............................................................................ Tính tự động của tim ........................................................................... là gì? ............................................................................ ........................................................................... Nguyên nhân gây ra ............................................................................ tính tự động của tim? ...........................................................................
TRẢ LỜI: CÂU HỎI: ............................................................................ ........................................................................... ............................................................................ Hệ dẫn truyền tim gồm ........................................................................... những bộ phận nào? ............................................................................
TRẢ LỜI: CÂU HỎI: ............................................................................ ........................................................................... Con đường dẫn truyền ............................................................................ xung điện trong hệ dẫn ........................................................................... truyền? ............................................................................ ........................................................................... ............................................................................ ...........................................................................
Ghi chú cho (GV) : Đáp án phiếu học tập đã có ghi ở tiểu kết mục III . Ngày Soạn: Tiết 19
BÀI 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, HS : 1. Kiến thức: - Nêu được định nghĩa và ý nghĩa của cân bằng nội môi, hậu quả nếu mất cân bằng nội môi. - Vẽ được sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội môi, nêu được vai trò của các thành phần của cơ chế duy trì cân bằng nội môi. - Nêu được vai trò của hệ đệm trong cân bằng pH nội môi. 2. Kỉ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích tranh vẽ và hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Vận dụng lý thuyết để giải thích một số ví dụ: Cơ chế điều hoà huyết áp, vai trò của gan và thận trong việc cân bằng áp suất thẩm thấu của máu...... - Chỉ ra được nguyên nhân gây ra một số bệnh thông thường: huyết áp giảm, cảm cúm..... 4. Năng lực
a, Năng lực chung. - Năng lực tự học 50
- Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác. - Năng lực tính toán. - Năng lực công nghệ thông tin. b, Năng lực đặc thù. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học. - Năng lực nghiên cứu và thực hành sinh học. - Năng lực tính toán. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học - Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống - Năng lực sáng tạo II.TRỌNG TÂM: Vẽ được sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội môi, nêu được vai trò của các thành phần của cơ chế duy trì cân bằng nội môi. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp thảo luận nhóm (phương pháp chính) kết hợp vấn đáp - gợi mở. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh phóng to HV: 20.1, 20.2 – SGK - Phiếu học tập IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài củ: GV: Tính tự động của tim là gì? Hệ dẫn truyền tim bao gồm các yếu tố nào? GV: Huyết áp là gì? Tại sao huyết áp lại giảm trong hệ mạch? 2. Vào bài mới: GV: Môi trường bên ngoài là các yếu tố bao quanh cơ thể, ví dụ như môi trường bên ngoài của các loài cá là nước. GV: Vậy theo các em, môi trường trong là gì? GV: Hướng dẫn học sinh đưa ra định nghĩa: Môi trường trong là môi trường bao quanh tế bào, trong môi trường đó tế bào của cơ thể tiếp nhận chất dinh dưỡng và thải ra các chất thải. Ví dụ như môi trường trong của cơ thể người là máu, nước mô và bạch huyết. GV: Môi trường trong cũng luôn cần được duy trì ổn định. Vậy sự ổn định của môi trường trong chịu sự tác động của những yếu tố và theo cơ chế nào, chúng ta đi vào bài học mới: BÀI 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI Hoạt động của thầy *Hoạt động 1: Khái niệm, ý nghĩa cân bằng nội môi. GV: Phát phiếu học tập số 1, yêu cầu HS đọc mục I và hoàn thành trong khoảng thời gian 5’ (phiếu học tập số 1 - phụ lục) GV: Trong thời gian HS làm việc, treo bảng phụ phiếu học tập số 1 lên bảng. GV: Yêu cầu đại diện của một hoặc hai nhóm trình bày nội dung và cả lớp cùng góp ý để hoàn thành phiếu học tập số 1. GV: Em hãy nêu ý nghĩa của sự cân bằng nội môi? GV: Môi trường trong duy trì được sự ổn định là do cơ thể có
Hoạt dộng của trò
Nội dung cần đạt I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA CÂN BẰNG NỘI MÔI: 1. Khái niệm cân bằng nội môi:
HS: Đọc mục I, thảo luận nhóm và hoàn thành nội dung trong (Nội dung phiếu học tập số 1) phiếu.
HS: Tiếp tục tham 2. Ý nghĩa của cân bằng nội môi: khảo mục I để trả lời. - Cân bằng nội môi giúp cho động vật tồn tại và phát triển - Mất cân bằng nội môi có thể gây ra bệnh.
51
các cơ chế duy trì cân bằng nội môi. Chúng ta qua phần II. *Hoạt động 2: Cơ chế di trì cân bằng nội môi. GV: Treo tranh vẽ hình 20.1 SGK HS: Nêu được các GV: Cơ chế cân bằng nội môi có bộ phận: sự tham gia của các bộ phận nào? - tiếp nhận kích thích - điều khiển GV: Phát phiếu học tập số 2. Yêu - thực hiện cầu học sinh đọc mục II, quan sát HV 20.1 và điền nội dung thích HS: Quan sát HV, hợp vào phiếu (10 phút). thảo luận nhóm để (Phiếu học tập số 2) hoàn thành phiếu. GV: Gọi một số HS trả lời, các HS khác bổ sung. HS: dựa vào HV 20.1 và SGK để giải GV: Thế nào là liên hệ ngược? thích và nêu được vai trò quan trọng của GV: Nếu một trong các yếu tố liên hệ ngược trong trong sơ đồ này không hoạt động cơ chế duy trì cân hoặc hoạt động kém thì sẽ như thế bằng nội môi. nào? HS: Tham khảo SGK GV: Cho một số VD: Hiện tượng để trả lời. tụt huyết áp ở người, bệnh cảm cúm.... GV: Treo tranh vẽ hình 20.2. Yêu cầu HS hoàn thành sơ đồ (bài tập củng cố). *Hoạt động 3: Vai trò của thận và gan trong việc cân bằng ASTT GV: cho HS đọc mục III1. Yêu cầu HS nêu vai trò của thận trong việc cân bằng ASTT của máu? HS: giải thích được hai trường hợp: GV: Hướng dẫn HS nêu và giải - Khi ASTT trong thích vai trò của gan máu tăng cao - Khi ASTT trong máu giảm *Hoạt động 4: Vai trò của hệ đệm trong cân bằng pH. GV: pH nội môi được duy trì nhờ HS: Giải thích vai trò những yếu tố nào? của gan trong việc GV: Trong máu có các hệ đệm chủ điều hoà nồng độ yếu nào? Hệ nào mạnh nhất? glucôzơ trong máu.
II. SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI: - Cơ chế duy trì cân bằng nội môi có sự tham gia của các bộ phận: + Bộ phận tiếp nhận kích thích + Bộ phận điều khiển + Bộ phận thực hiện HV 20.1 (Nội dung phiếu học tập số 2) - Những biến đổi của môi trường có thể tác động ngược trở lại bộ phận tiếp nhận kích thích (liên hệ ngược).
- Nếu một trong các bộ phận của cơ chế hoạt động không bình thường sẽ dẫn đến mất cân bằng nội môi.
III. VAI TRÒ CỦA THẬN VÀ GAN TRONG CÂN BẰNG ÁP SUẤT THẨM THẤU: 1. Vai trò của thận: - Thận tham gia điều hoà cân bằng ASTT nhờ khả năng tái hấp thu hoặc thải bớt nước và các chất hoà tan trong máu. 2. Vai trò của gan: - Gan tham gia điều hoà cân bằng ASTT nhờ khả năng điều hoà nồng độ các chất hoà tan trong máu như glucôzơ...... IV. VAI TRÒ CỦA HỆ ĐỆM TRONG CÂN BĂNG pH: - pH nội môi được duy trì ổn định nhờ hệ đêm, phổi và thận. HS: Tham khảo mục - Trong máu có các hệ đệm chủ yếu: hệ đệm IV để trả lời. bicacbonat, hệ đệm phôtphat, hệ đệm prôtêinat HS: Tiếp tục tham (hệ đệm mạnh nhất). khảo mục IV để trả lời câu hỏi này.
V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: *Dùng sơ đồ sau để củng cố:
52
Sơ đồ điều hoà ASTT của gan và thận Bộ phận tiếp nhận kích thích ..............................................
Bộ phận điều khiển ...............................
(1)
Bộ phận thực hiện ............................. Điền các từ sau đây vào khoảng trống: Thụ thể mạch máu, gan, thận, tuyến nội tiết (tuyến yên)? (1) là gì? Phiếu học tập Họ và tên HS trong nhóm:....................................................................... Phiếu học tập số 1: Phân biệt cân bằng nội môi và mất cân bằng nội môi. Cho VD. (Thời gian hoàn thành: 5 phút) Cân bằng nội môi 1. Khái niệm: ............................................................. ............................................................. .................................. .................................................... 2. VD: ............................................................. ............................................................. ............................................................. ......................... ....................................................
Mất cân bằng nội môi 1. Khái niệm: ............................................................................................................... ....................................................................................... .................................................................. 2. VD: ............................................................................................................... ............................................................................................................... .......................................... ..................................................................
Phiếu học tập số 2: Khái quát cơ chế cân bằng nội môi Bộ phận Tiếp nhận kích thích Điều khiển Thực hiện
Các cơ quan ........................................... ........................................... ......................... ........................................... ........................................... ......................... ........................................... ........................................... .........................
Chức năng ........................................................... ........................................................... .. ........................................................... ........................................................... .. ........................................................... ........................................................... ..
NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP Phiếu học tập số 1:
53
Cân bằng nội môi Mất cân bằng nội môi 1. Khái niệm: - Là sự duy trì ổn định của môi - Là hiện tượng khi các điều kiện lí – hoá của môi trường trong thay trường trong cơ thể. đổi dẫn tới không duy trì được sự ổn định bình thường. - Nếu nồng độ glucôzơ trong máu cao hơn 0,1% → có thể bị bệnh tiểu 2. VD: đường. - Nồng độ Glucôzơ trong máu người - Nếu nồng độ này thấp hơn 0,1% → cơ thể bị hạ đường huyết. được duy trì ổn định ở mức 0.1% - Thân nhiệt ở người được duy trì ổn định ở mức 36,70C Phiếu học tập số 2: Bộ phận Tiếp nhận kích thích
Các cơ quan Chức năng - thụ thể hoặc cơ quan thụ - tiếp nhận kích thích từ môi trường và cảm: da, mạch máu.... biến chúng thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển. - trung ương thần kinh - điều khiển hoạt động của các cơ quan - tuyến nội tiết thực hiện bằng cách gởi đi các tín thần kinh hoặc hoocmon. - Là các cơ quan như thận, - tăng hoặc giảm hoạt động nhằm đưa gan, phổi, tim... môi trường trong trở về trạng thái cân bằng và ổn dịnh.
Điều khiển Thực hiện
Ngày Soạn: Tiết 20 THỰC HÀNH
ĐO MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÍ Ở NGƯỜI
I Mục tiêu bài học Thực hành xong bài này, học sinh đếm được nhịp tim, đo được thân nhiệt của người II Chuẩn bị Nhiệt kế để đo thân nhiệt Đồng hồ bấm giây III Nội dung và cách tiến hành Lớp chia thành 4 nhóm Một thành viên trong nhóm đồng thời được 3 thành viên khác đo các chỉ sô nhịp tim, thân nhiệt Với trị số được đo vào các thời điểm trước khi hít đất, ngay sau khi hít đât, sau khi nghỉ chạy 5’ Cách đếm nhịp tim Cách đo thân nhiệt Ngày Soạn: Tiết 21
BÀI TẬP CHƯƠNG I
Ngày Soạn:
Bài 23:
Tiết 23
CHƯƠNG II: CẢM ỨNG A. CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT HƯỚNG ĐỘNG
54
I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa về cảm ứng và hướng động - Nêu được các tác nhân của môi trường gây ra hiện tượng hướng động - Trình bày vai trò của hướng động đối với đời sống của cây - Giải thích được một số hiện tượng hướng động trong tự nhiên 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh. 3. Thái độ: Biết cách chăm sóc cây trồng để cây sinh trưởng phát triển tốt.
4. Năng lực a, Năng lực chung. - Năng lực tự học - Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác. - Năng lực tính toán. - Năng lực công nghệ thông tin. b, Năng lực đặc thù. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học. - Năng lực nghiên cứu và thực hành sinh học. - Năng lực tính toán. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học - Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống - Năng lực sáng tạo IV. Trọng tâm: - Nguyên nhân gây ra hướng động - Vai trò của hướng động đối với thực vật III. Phương pháp: - Quan sát tìm tòi bộ phận - Đàm thoại tìm tòi bộ phận - Thảo luận nhóm IV. Chuẩn bị của GV - HS: - GV: +Tranh vẽ phóng to 23.1, 23.2, 23.3, 23.4, một số chậu cây +Phiếu học tập - HS: Đọc bài trước ở nhà V. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ (giới thiệu sơ lược chương II) 3. Nội dung bài mới Đặt vấn đề: - Cho học sinh quan sát chậu cây leo mồng tơi - Quan sát chậu cây đậu non, khi cho chiếu ánh sáng 1 phía. Đặt câu hỏi ? Tại sao cây mồng tơi có thể bò theo cây cắm đó leo lên ? Tại sao chậu cây đậu non lại có thể uốn cong về một phía. Để hiểu rõ vấn đề này chúng ta nghiên cứu bài ''Hướng động'' ? Hoạt động của thầy - GV: Cảm ứng là gì ? - GV: K/năng của TV phản ứng đối với kích thích là gì ? Hoạt động 1: - HS quan sát H 23.1, nêu nhận xét về sự sinh trưởng của thân cây non. ở các điều kiện chiếu sáng khác nhau ?
Hoạt đông của trò Nội Dung HS: là phản ứng của SV I. Khái niệm hướng động: đối với kích thích 1. Khái niệm HS: tính cảm ứng Hướng động là hình thức phản ứng của HS quan sát và nhận xét cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ 1 hướng xác định
55
Hướng động là gì ? có mấy loại hướng động ? Phân biệt các loại đó Học sinh trả lời và cho ví dụ ?
2. Phân loại: có hai loại chính - Hướng động dương: Sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích Hướng động âm: sinh trưởng theo hướng tránh xa nguồn kích thích. HS nghiên cứu SGK trả 3.Cơ chế hướng động ở mức tế bào: lời Là sự sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan (thân, rể, lá, mầm…) HS trả lời 4. Nguyên nhân: Do hocmôn auxin di chuyển từ giá bị kích thích đến giá không bị kích thích=> giá không bị kích thích có nhiệt độ auxin cao hơn nên kích thích tế bào sinh trưởng ** hơn. HS nhận phiếu học tập II. Các kiểu hướng động: nghiên cứu SGK, thảo ND phiếu học tập luận nhóm -> hoàn thành. HS lên trình bày
Cơ chế nào dẫn đến sự hướng động
* Nguyên nhân nào gây ra sự sinh trưởng không đồng đều như vậy ? Hoặc TS các TB 2 giá đối diện của cơ quan sinh trưởng không đồng đều) Hoạt động II: Giáo viên phát phiếu học tập yêu cầu HS đọc SKH mục II, thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập. - GV chia HS 5 nhóm, đại diện mỗi nhóm lên trinh bày 1 mục HS khác bổ sung => GV hoàn thành nội dung Các kiểu hướng động
Tác nhân
1. Hướng sáng
ánh sáng
2. Hướng trọng lực
Đất/trọng lực
3. Hướng hóa
Các chất hóa học axit, kiềm, muối khoáng, hoocmôn
4. Hướng nước
Nước
5. Hướng tiếp xúc
Sự va chạm
Đặc điểm hướng động Thân: hướng sáng dương Rễ: hướng sáng âm Rể cây: hướng trọng lực dương Thân: hướng trọng lực âm Các CQST' của cây hướng tới nguồn hóa chất: hướng hóa dương Các CQST' của cây tránh xa nguồn hóa chất: hướng hóa âm Rể: hướng nước dương - Thân: hướng nước âm Các tế bào không được tiếp xúc, sinh trưởng Các tế bào phía tiếp xúc, không sinh trưởng
Củng cố mục II: * Ở mục hướng trong lực yêu cầu HS trả lời Câu hỏi lệnh/SGK - Ở mục hướng hóa GV lưu ý về hướng động điều kiện thực tiễn SX Hoạt động III: HS trả lời III. Vai trò của hướng động trong đời Yêu cầu học sinh trả lời 3 câu lệnh sống TV: SGK - Tìm đến nguồn sáng để quang hợp => GV hoàn thiện kiến thức VD: Cây mọc cửa sổ luôn sinh trưởng hướng ra ngoài cửa để đón ánh sáng. - Đảm bảo cho rễ mọc vào đất để giữ cây và để hút nước * các chất khoáng có trong đất. - Nhờ có tính hướng hóa, rễ cây sinh trưởng hướng tới nguồn nước và phân bón để dinh dưỡng. - VD cây mướp, bầu, bí, dưa leo, nho, đậu ve ve…
56
4. Củng cố và hoàn thiện kiến thức: Cho HS điền ô chữ theo gợi ý
1 2 3 4 5 6 7 8 9 Gợi ý: Câu 1: Có 7 chữ: một nhân tố môi trường tác động làm ngọn cây luôn mọc về hướng nhân tố này Câu 2: Có 8 chữ: Dạng hướng động mà rễ cây luôn hướng về các chất khoáng cần thiết cho sự sống của tế bào Câu 3: có 8 chữ: Hiện tượng rễ cây phát triển trong tự nhiên luôn hướng về trọng lực Câu 4: có 5 chữ: một loại hoocmôn sinh trưởng của thực vật có ảnh hưởng đến vận động hướng động của cây Câu 5: Có 14 chữ: Đặc tính của rể cây khi phát triển luôn hướng về nguồn nước trong đất Câu 6: Có 5 chữ: Một bộ thực vật có các cây mà rể của nó sống cộng sinh với vi khuẩn Rhizôbium Câu 7: Có 14 chữ: Hiện tượng cây vận động sinh trưởng và luôn luôn hướng về phía tác nhân kích thích của môi trường. Câu 8: Có 10 chữ: Là tỷ lệ giữa lượng chất khô tích lũy trong các cơ quan có giá trị kinh tế của cây với tổng lượng chất khô mà cây quan hợp được. Câu 9: Có 7 chữ: Là một giai đoạn của quang hợp ở cây xanh mà phản ứng chỉ xảy ra được khi có ánh sáng. 5. Bài tập về nhà: - Trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài mới Phiếu học tập số 1 Các kiểu hoạt động 1. Hướng sáng 2. Hướng trọng lực 3. Hướng hóa 4. Hướng nước 5. Hướng tiếp xúc
Tác nhân
Đặc điểm hướng động - Thân: - Rễ: - Rễ: - Thân: - Các cq sinh trưởng của cây hướng tới nguồn hóa chất… - Các cơ quan của cây tránh nguồn hóa chất… st' của cây trách xa nguồn hóa chất - Rể - Thân - Các tế bào không được tiếp xúc kích thích sinh trưởng… Các tế bào phía tiếp xúc…
57
ĐÁP ÁN Ô CHỮ 1
A N H S
H Ư Ơ N G H O A
2
H Ư Ơ N G Đ Â T
3 4
A U X I
5
H Ư Ơ N G N Ư Ơ C D Ư Ơ N G
N
H O Đ Â U
6
Ngày Soạn: Tiết 24
A N G
7
H Ư Ơ N G Đ Ô N G D Ư Ơ N G
8
H Ê S Ô K I
9
P H A S
N H T Ê
A N G
BÀI 24. ỨNG ĐỘNG.
I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm về ứng động. - Phân biệt được ứng động với hướng động. - Phân biệt được bản chất ứng động không sinh trưởng và ứng động sinh trưởng. - Nêu được một số ví dụ về ứng động không sinh trưởng. - Trình bày được vai trò của ứng động trong đời sống thực vật. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp. - Làm việc theo nhóm. 3. Thái độ: Hình thành ý thức biết bảo vệ thiên nhiên và môi trường sống. 4. Năng lực
a, Năng lực chung. - Năng lực tự học - Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác. - Năng lực tính toán. - Năng lực công nghệ thông tin. b, Năng lực đặc thù. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học. - Năng lực nghiên cứu và thực hành sinh học. - Năng lực tính toán. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học - Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống - Năng lực sáng tạo II. Trọng tâm của bài: Tác nhân gây ra ứng động, phân biệt hai loại ứng động sinh trưởng với ứng động không sinh trưởng, ứng động và hướng động. III. Phương pháp:
58
HS làm việc độc lập với SGK. HS làm việc theo nhóm + vấn đáp. IV. Phương tiện dạy học: 1. GV: Chuẩn bị tranh ảnh phóng to hình 24.1, 24.2, 24.3 trong SGK. 2. HS: Đem theo cây trinh nữ. V. Tiến trình bài học: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: : Câu 1. Cảm ứng của thực vật là gì? Khái niệm hướng động? : Câu 2. Các kiểu hướng động ở thực vật? 3. Bài mới: Nội dung 1: Vào bài mới. Thực vật sống cố định trên một vị trí của mặt đất, bằng cách gì cây có thể thích ứng với mọi thay đổi của các yếu tố không định hướng trong môi trường sống? Để hiểu rõ hơn chúng ta vào bài mới. GV ghi tên đề bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò Nội Dung Mục tiêu I Khái niệm chung về ứng động Nêu được khái niệm ứng động, phân biệt được ứng động và hướng động Cách tiến hành Tổ chức học sinh hoạt động độc lập và hoạt động thoe nhóm Giáo viên nêu ví dụ Ví dụ 1 cây vạn liên thanh trồng trong lọ gần cử sổ cành lá hướng về phía ánh sáng Ví dụ 2; hoa đồng tiền sáng nở, tối khép cánh lại Học sinh lắng nghe Giáo viên yêu cầu Học sinh đọc SGK mục 1 và trả lời câu hỏi: 2 hiện tượng -Giống nhau trên giống và khác nhau như thế nào ? +Đều là phản ứng của cơ thể thực vật trả Hoa đồng tiền sáng nở, thực hiện yêu cầu lời kích thích của môi trường (ánh sáng ) tối khép cánh Cây vạn của giáo viên +Cơ chế đều liên thanh cành lá hướng về ánh sáng Hướng kích thích Cấu tạo của cơ quan thực hiện Loại cảm ứng Giáo viên hướng học sinh đến kết luận
Ngày Soạn: Tiết 28 B - CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT Bài 26 : CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức - Nêu được khái niệm cảm ứng, phản xạ ỏ động vật. - Trình bày được khái niệm cảm ứng ở động vật chưa có hệ thần kinh. - Mô tả được cấu tạo hệ thần kinh dạng lưới và khả năng cảm ứng của động vật có hệ thần kinh dạng lưới.
59
- Mô tả được cấu tạo hệ thần kinh dạng chuỗi hạch và khả năng cảm ứng của động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch . 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng quan sát phân tích tranh vẽ: kỹ năng so sánh. 3. Thái độ. - Xây dựng tình cảm yêu thiên nhiên khi quan sát các hiện tượng cảm ứng của động vật. 4. Năng lực
a, Năng lực chung. - Năng lực tự học - Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác. - Năng lực tính toán. - Năng lực công nghệ thông tin. b, Năng lực đặc thù. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học. - Năng lực nghiên cứu và thực hành sinh học. - Năng lực tính toán. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học - Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống - Năng lực sáng tạo II. TRỌNG TÂM BÀI HỌC : Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới và dạng chưỗi hạch. III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp + Thảo luận nhóm IV. CHUẨN BỊ : Các tranh vẽ phóng to H26.1, H26.2 + Bảng phụ phần 1.2 / III V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Bài mới : Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm cảm ứng của sinh vật và đặc điểm của sự cảm ứng ở thực vật . Sự cảm ứng ở động vật có gì khác → Bài mới. Nội dung 1 : I . Khái niệm cảm ứng ở động vật HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS Nội Dung 1. Các hiện tượng sau: 1. Cảm ứng ở động vật là gì? a. Trùng giày bơi tới chỗ nhiều O2. Cảm ứng ở động vật là phản ứng lại các kích b. Thuỷ tức co mình khi bị kim châm. thích từ môi trường sống để tồn tại và phát c. Khi trời trở rét, mèo có phản ứng xù triển . lông. được gọi là sự cảm ứng của động vật.Vậy cảm ứng ở động vật là gì? Đặc điểm? -Cảm ứng ở động GV: Kết luận thành tiểu kết. vật có tốc độ GV: Trong VD a, b, ĐV trả lời kích nhanh. thích từ môi trường thông qua hệ thần kinh. Nên được gọi là phản xạ. Phản - Hoạt động cảm 2. Phản xạ. xạ là gì? Phản xạ được thực hiện nhờ ứng của động vật * Là phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần các bộ phận nào? có hệ thần kinh kinh trả lời lại các kích thích bên ngoài hoặc GV: Kết luận thành tiểu kết. được gọi là phản bên trong cơ thể. Phản xạ được thực hiện nhờ 2. Yc HS nghiên cứu VD: tay người xạ. cung phản xạ. chạm lửa thì rụt lại. Thụ quan đau ở tay người; tuỷ sống; cơ tay có vai trò - Nghiên cứu SGK * Cung phản xạ gồm : gì trong hoạt động đó? & trả lời. - Bộ phận tiếp nhận kích thích ( thụ thể hoặc GV: Ba bộ phận đó tạo thành một cung cơ quan thụ quan). phản xạ.- → Tiểu kết - Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin để
60
3. Cho HS trả lời các câu lệnh trong quyết định hình thức và mức độ phản ứng (hệ SGK. thần kinh) 4. Cho học sinh nêu thêm một số ví dụ - Trả lời. - Bộ phận thực hiện phản ứng (cơ, tuyến,...) về cảm ứng, phản xạ. Phân biệt cảm ứng, phản xạ. -Nêu ví dụ, phân biệt. Nội dung 2 : II. Cảm ứng ở động vật chưa có tổ chức thần kinh. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS 1. Yc HS nhận xét về cảm ứng ở động - Trả lời. vật chưa có hệ thần kinh qua VD: - Trùng giày bơi tới chỗ nhiều O2. - Trùng biến hình thu chân giả để tránh ánh sáng.
Nội Dung * Động vật đơn bào phản ứng lại các kích thích bằng chuyển động của cả cơ thể hoặc co rút của chất nguyên sinh.
Nội dung 3: III. Cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Cho HS làm việc theo nhóm. 1.1Vẽ bảng sau lên bảng:
HĐ CỦA HS - Kẻ bảng vào vở.
ĐV có htk dạng lưới htk chuỗi hạch
ĐV có htk dạng lưới ĐV có htk chuỗi hạch
ĐV có
Dạng ĐV Cơ thể có đối xứng toả tròn thuộc ngành ruột khoang. Cơ thể có đối xứng 2 bên thuộc Giun dẹp, Giun tròn, Chân khớp.
Dạng ĐV Cấu tạo HTK Khả năng cảm ứng 1.2. Treo tranh vẽ H26.1 , H26.2 . 1.3. Phân nhóm học sinh . 1.4.Cho học sinh thảo luận nhóm và hoàn thành nội dung trên bảng vào vở bằng cách phân tích tranh và nghiên cứu SGK. 1.5. Gọi học sinh trình bày. 1.6. Treo bảng phụ → Tiểu kết. 2. Cho HS nêu và phân biệt vài dạng ĐV có HTK lưới và chuỗi hạch. 3. Cho HS trả lời các câu lệnh trong SGK. 4. HTK dạng lưới và dạng chuỗi hạch, dạng nào tiến hoá hơn? Tại sao? GV: Bổ sung , hoàn thiện, 5. Cách thức phản xạ của ĐV có HTK dạng nào chính xác hơn? Tại sao? GV: Bổ sung, hoàn thiện.
Nội Dung
- Quan sát. - Làm việc theo nhóm.
- Trình bày.
Cấu tạo HTK Các tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau qua các sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh. Các tế bào thần kinh tập trung thành hạch tk. Các hạch được nối với nhau bởi các dây thần kinh tạo thành chuỗi hạch . Mỗi hạch là trung tâm điều khiển hoạt động một vùng cơ thể.
- Trả lời. - Trả lời. - Trả lời.
Khả năng cảm ứng - Các tế bào cảm giác bị kích thích→ mạng lưới thần kinh → các biểu mô cơ → ĐV co mình lại để tránh kích thích. - Tiêu tốn nhiều năng lượng. - Sự phản ứng trả lời ở từng bộ phận (định khu) .
- Trả lời.
- Ít tiêu tốn năng lượng. C. Củng cố: Học sinh chọn câu trả lời đúng: Câu 1: Hiện tượng nào sau đây KHÔNG phải là một phản xạ:
61
A. Khi trời rét, chim xù lông. B. Người tiết nước bọt khi thấy chanh .C. Phản ứng co một bắp cơ ếch tách rời khi bị kích thích . D. Gà mẹ xù lông ấp con khi nhận thấy có nguy hiểm. Câu 2: Khi dùng một chiếc kim nhọn châm vào thuỷ tức, nó sẽ: A. Co toàn thân lại. B. Co phần bị kích thích. C. Điểm bị kích thích phản ứng . D. Tránh đi nơi khác. Câu3: Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch phản úng lại kích thích theo hình thức: A. Co rút chất nguyên sinh. B. Phản xạ. C. Tăng co thắt cơ thể. D. Chuyển động cả cơ thể. D. Hướng dẫn về nhà. - Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK. - Đọc phần tiếp theo của bài. Ngày Soạn: Tiết 29 Bài 27. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt) I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Học xong bài này, học sinh cần phải: 1.Nêu được sự phân hóa về cấu tạo của hệ thần kinh dạng ống. 2.Trình bày được sự ưu việt trong hoạt động của hệ thần kinh dạng ống. 3.Biết được sự tiến hóa về tổ chức thần kinh của các loài động vật. 4. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện. 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng so sánh, phân tích, khái quát hoá. 3.Thái độ: Biết huấn luyện vật nuôi hình thành một số phản xạ có điều kiện. 4. Năng lực
a, Năng lực chung. - Năng lực tự học - Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác. - Năng lực tính toán. - Năng lực công nghệ thông tin. b, Năng lực đặc thù. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học. - Năng lực nghiên cứu và thực hành sinh học. - Năng lực tính toán. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học - Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống - Năng lực sáng tạo II.Trọng tâm: Sự ưu việt trong hoạt động của hệ thần kinh dạng ống. III.Phương pháp: Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm. IV.Chuẩn bị của GV-HS: 1.Giáo viên: -Tranh sơ đồ hệ thần kinh dạng lưới (h 26.1sgk). -Tranh sơ đồ hệ thần kinh dạng chuỗi hạch (h 26.2 sgk) -Tranh sơ đồ hệ thần kinh dạng ống ở người (h 27.1sgk) -Tranh sơ đồ phản xạ tự vệ ở người (h 27.2 sgk) 2.Học sinh: -Ôn lại phần PXKĐK, PXCĐK.
62
-Tìm hiểu hình 27.1, 27.2; mối liên hệ giữa các hình 26.1, 26.2, 27.1 V.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: -HS1: Cảm ứng là gì? Khi kích thích một điểm trên cơ thể, động vật có hệ thần kinh dạng lưới phản ứng toàn thân và tiêu tốn nhiều năng lượng.Vì sao? -HS2: Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch phản ứng với kích thích bằng cách nào; có ưu điểm gì so với phản ứng của động vật có hệ thần kinh dạng lưới? 3.Vào bài mới: - GV treo 3 tranh hình 26.1, 26.2, 27.1, yêu cầu HS quan sát và nhận xét hướng tiến hoá về cấu tạo hệ thần kinh của Giới động vật.(HTK dạng lưới→HTK dạng chuỗi hạch→HTK dạng ống.) -GV: HTK dạng lưới, dạng chuỗi hạch các em đã tìm hiểu trong bài 26. Như vậy HTK dạng ống có cấu trúc như thế nào?Động vật có HTK dạng ống cảm ứng ra sao?Chúng ta tìm hiểu nội dung bài 27. Hoạt động 1: Tìm hiểu CẤU TRÚC CỦA HỆ THẦN KINH DẠNG ỐNG. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung - GV hướng dẫn HS đọc nội dung -HS nghiên cứu mục 3, 3.Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh mục 3a, quan sát sơ đồ hình 27.1 quan sát hình 27.1, trả lời: dạng ống: và trả lời câu hỏi: *1:Vì Số lượng lớn tế bào (?)1. Vì sao HTK của người gọi thần kinh tập hợp lại thành a.Cấu trúc của hệ thần kinh dạng là HTK dạng ống? ống nằm trong cột sống ở ống: phía lưng tạo thành TK trung ương. *2:ThuộcHTK dạng ống vì có ống xương chứa tế bào thần kinh. -Tế bào thần kinh tập trung thành ống (?)2. HTK của cá, lưỡng cư, bò *3:……….. (phía lưng) ;gặp ở ĐV có xương sống: sát, chim và thú thuộc hệ thần -HS khác bổ sung. cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú. kinh nào? Vì sao? -HS lắng nghe. -HTK dạng ống gồm 2 phần: (?)3.HTK dạng ống có cấu trúc -HS lên bảng hoàn thành + TK trung ương: não + tuỷ sống. như thế nào? lệnh 1. + TK ngoại biên: dây TK + hạch TK. -GV nhận xét, bổ sung và kết -HS khác nhận xét, bổ luận. sung. -GV yêu cầu HS thực hiện lệnh 1 trang 107 sgk: điền từ thích hợp vào các ô trống hình 27.1. -GV nêu đáp án theo thứ tự từ trên xuống:não bộ, tủy sống, hạch thần kinh, dây thần kinh. - GV kết luận : Các tế bào thần kinh đã có sự tập trung về phía đầu làm não bộ phát triển --> hiện tượng đầu hoá. Hoạt động 2: Tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THẦN KINH DẠNG ỐNG. Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
63
-GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục 3b, quan sát hình 27.2 và trả lời các câu hỏi: (?)HTK dạng ống hoạt động theo nguyên tắc nào? (?) Ở động vật có xương sống, có các loại phản xạ nào? * Học sinh thảo luận nhóm những vấn đề sau: - Hãy cho biết trong 2 ví dụ sau ví dụ nào thuộc phản xạ đơn giản? Ví dụ nào thuộc phản xạ phức tạp? + Phản xạ co tay khi chạm lửa. + Phản xạ bỏ chạy khi gặp chó dữ. - Kết hợp phân tích sơ đồ Hình 27.2 để trả lời các lệnh trong SGK trang 112 để rút ra điểm khác nhau về sự tham gia của hệ thần kinh. (15ph) -GV nhận xét, bổ sung và tiểu kết mục b
-HS nghiên cứu mục 3b, b.Hoạt động của hệ thần kinh dạng quan sát hình 27.2 và trả ống:. lời: *Nguyên tắc phản xạ *Có 2 loại: phản xạ đơn -Hoạt động theo nguyên tắc phản xạ. giản, phản xạ phức tạp. -Có 2 loại phản xạ:PX đơn giản, PX -HS thảo luận theo phức tạp. nhóm.
-Đại diện 2-3 nhóm trình bày. PX đơn giản PX phức tạp -Nhóm khác bổ sung. - Là px không điều kiện do một số tb TK nhất định tham gia. - Thường do tuỷ sống điều khiển - Là px có điều kiện do một số (?)Trong đời sống cá thể loại PX lượng lớn tb TK tham gia. nào ngày càng tăng?Điều đó có ý nghĩa gì? *PXCĐK. - Có sự tham gia của não bộ. Giúp ĐV thích nghi tốt hơn với môi truờng. -Trong đời sống cá thể loại PXCĐK ngày càng tăng,giúp động vật thích nghi với môi trường sống. 4.Củng cố: 1.Nhấn mạnh tính ưu việt trong hoạt động của HTK dạng ống bằng cách nêu câu hỏi: Em hãy nhận xét về phản ứng với kích thích của đông vật có HTK dạng ống so với động vật có HTK dạng lưới và HTK dạng chuỗi hạch? Rút ra kết luận:HTK dạng nào hoạt động ưu việt nhất? (Phản ứng nhanh hơn, hiệu quả hơn do số lượng tế bào TK nhiều, tập trung thành ống, có não bộ phát triển xử lý thông tin tốt hơn…Kết luận:HTK dạng ống hoạt động ưu viêt nhất). 2.GV hướng dẫn HS tóm tắt 3 chiều hướng tiến hoá của HTK ở ĐV: -Tập trung hoá: rải rác dạng lưới→ tập trung dạng chuỗi hạch→ dạng ống. -Từ đối xứng toả tròn→ đối xứng 2 bên. -Hiện tượng đầu hoá: TB thần kinh tập trung phía đầu làm não bộ phát triển mạnh. 5.Bài tập về nhà: 1.So sánh đặc điểm của PXKĐK,PXCĐK ? 2.Trả lời các câu hỏi 1,2,3 trang 113 sgk. 3.Tìm hiểu H28.1, H28.2, H28.3 trang 114, 115. *Đáp án bài 1: Các điểm khác nhau giữa phản xạ khôbng và phản xạ có điều kiện PXKĐK 1.Bẩm sinh có tính chất bền vững 2.Di truyền mang tính chủng loại 3.Số lượng hạn chế 4.Chỉ trả lời những kích thích tương ứng 5.Trung ương : Trụ não, tuỷ sống
PXCĐK Hình thành trong quá trình sống, không bền vững, dễ mất Không di truyền, mang tính cá thể. Số lượng không hạn định. Trả lời các kích thích bất kì được kết hợp với kích thích không điều kiện. Có sự tham gia của vỏ não.
64
Ngày Soạn: Tiết 30 Bài 28: ĐIỆN THẾ NGHỈ 1 MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Học xong bài học sinh phải : - Nêu được khái niệm điện thế nghỉ - Trình bày được cơ chế hình thành điện thế nghỉ 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm, quan sát, giải thích sơ đồ 3. Thái độ: - Hiểu được bản chất của điện tế bào để giải thích một số hiện tượng sinh lí, tạo niềm tin vào khoa học 4. Năng lực
a, Năng lực chung. - Năng lực tự học - Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác. - Năng lực tính toán. - Năng lực công nghệ thông tin. b, Năng lực đặc thù. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học. - Năng lực nghiên cứu và thực hành sinh học. - Năng lực tính toán. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học - Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống - Năng lực sáng tạo 2 CHUẨN BỊ : a. Chuẩn bị của GV: Tranh vẽ hình 28.1, 28.2, 28.3, bảng 28 SGK b. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài28 và hoàn thành các yêu cầu của GV ở bài trước 3 PHƯƠNG PHÁP: - Hoạt động nhóm - Hỏi đáp - Làm việc với SGK 4 TRỌNG TÂM : - Cơ chế hình thành điện thế nghỉ 5. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: a. Kiểm tra bài cũ : - Phân biệt hệ thần kinh ống với hệ thần kinh lưới và hệ thần kinh chuỗi hạch . HS trả lời. HS 2 nhận xét, bổ sung .GV nhận xét, đánh giá. b. Mở bài : Các tế bào sống có điện, vậy điện ở tế bào sống được hình thành như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu được điều đó. GV ghi đề bài . c. Nội dung 1: I KHÁI NIỆM ĐIỆN THẾ NGHỈ HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
Nội Dung
65
-HD học sinh đọc phần I SGK Treo tranh hình 28.1. -Hãy quan sát hình 28.1 và cho biết cách đo điện thế nghỉ trên tế bào thần kinh mực ống -Kết quả đo cho ta thấy điều gì? GV lưu ý : - Chỉ đo được điện thế nghỉ Khi tế bào nghỉ ngơi. -Qui ước đặt dấu - trước các trị số điện thế nghỉ. -Trị số điện thế nghỉ là rất bé . -Vậy điện thế nghỉ là gì ? Tìm hiêu một vài trị số điện thế nghỉ. HD học sinh ghi bài
- HS tập trung đọc sách. -HS quan sát , nghe câu hỏi, thảo luận nhóm và trả lời + Đồng hồ đo điện có hai điện cực . 1 điện cực để sát mặt ngoài màng tế bào ,còn điện cực kia cắm vào phía trong màng ( để sát màng ) - Thảo luận nhóm, trả lời: + Có sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào. + Ở hai phía của màng tế bào có phân cực: sát phía trong màng TB tích điện âm, sát phía ngoài màng tế bào tích điện dương
Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi té bào không bị kích thích, phía bên trong màng mang điện âm so với phía bên ngoài mang điện dương
-Trả lời :( nội dung tiểu kết)
HS ghi bài.
d. Nội dung 2:II CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Nhấn mạnh 3 yếu tố chủ yếu trong cơ chế hình thành điện thế nghỉ. - Treo tranh H 28.2, bảng 28. Yêu cầu mỗi nhóm nghiên cứu các hình 28.2, bảng 28 SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi : + Ở bên trong tế bào ,loại ion dương nào có nồng độ cao hơn và loại ion dương nào có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào ? + Loại ion dương nào đi qua màng tế bào và nằm lại sát mặt ngoài màng tế bào làm cho mặt ngoài màng tế bào tích điện dương so với mặt trong màng tích điện âm ? - GV treo bảng phụ thông báo đáp án .
- Treo tranh hình 28.3, HD đọc mục b SGK .
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Quan sát tranh , thảo luận nhóm , cử đại diện trả lời , các nhóm khác nhận xét bổ sung : + Ở bên trong tế bào , K+ có nồng độ cao hơn và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào
+ K+ khuyếch tán qua màng tế bào ( từ trong tế bào ra ngoài ) do cổng K+ mở ( màng tế bào có tính thấm cao đối với K+) và do nồng độ K+ bên trong tế bào cao hơn bên ngoài tế bào . K+ đi ra ngoài mang theo điện tích dương ra theo nên phía mặt trong của màng trở nên âm . K+ đi ra bị lực hút trái dấu ở phía mặt trong của màng giữ lại nên không đi xa mà nằm lại sát ngay phía mặt ngoài màng làm cho mặt ngoài
Nội Dung
- Do sự phân bố các ion ở 2 bên màng tế bào , sự di chuyển của ion qua màng tế bào ( quan trọng nhất là K+ và Na+ - Do tính thấm có chọn lọc của màng tế bào đối với ion (cổng ion mở hay đóng ) - Bơm Na- K có nhiệm vụ chuyển K+ từ phía ngoài trả vào phía trong màng tế bào → nồng độ K+ ở bên trong tế bào luôn cao hơn bên ngoài tế bào. Vì vậy duy trì được điện thế nghỉ . Hoạt động của bơm Na- K tiêu tốn năng lượng
66
+ Vai trò của bơm Na- K ? GVnhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh nội dung -HD ghi phần tiểu kết.
màng tích điện dương so với mặt trong tích điện âm . - Quan sát , đọc thông tin SGK và trả lời + Bơm Na- K có chức năng chuyển K+ từ phía ngoài trả vào phía trong màng tế bào giúp duy trì nồng độ K+ bên trong tế bào cao hơn bên ngoài . Bơm Na – K tiêu tốn năng lượng , năng lượng do ATP cung cấp . Chuyển Na+ từ trong tế bào ra ngoài .
6. CỦNG CỐ : - HS đọc, ghi nhớ nội dung tóm tắt trong khung cuối bài Gọi 2 HS trả lời : - Điện thế nghỉ là gì ? Khi nào thì có thể đo được điện thế nghỉ ở tế bào ? - Cho biết các yếu tố chủ yếu hình thành điện thế nghỉ ? 7.DẶN DÒ : - Trả lời câu hỏi và bài tập SGK trang 116 - Đọc phần em có biết - Chuẩn bị bài mới CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Mặt ngoài của tế bào thần kinh ở trạng thái nghỉ ngơi ( không hưng phấn ) tích điện : a. Dương b . Âm c. Trung tính d . Hoạt động. 2 .Ở trạng thái nghỉ tế bào sống có đặc điểm : a . Cổng K+mở, trong màng tích điện dương ngoài màng tích điện âm. b . Cổng K+mở, trong màng tích điện âm ngoài màng tích điện dương c . Cổng Na+mở,trong màng tích điện dương ngoài màng tích điện âm. d . Cổng Na+mở,trong màng tích điện âm ngoài màng tích điện dương 3. Không thể đo được điện thế nghỉ ở các tế bào nào sau đây : a . Tế bào cơ đang dãn b. Tế bào cơ đang co c . Tế bào thần kinh khi không bị kích thích d . Tế bào lông ruột ngừng hấp thụ thức ăn 4 . K+ đi từ trong ra ngoài màng ( qua cổng K+ ) vì: a . Màng tế bào có tính thấm cao đối với K+. b . Nồng độ K+ bên trong cao hơn so với bên ngoài tế bào c . Do lực hút trái dấu ở bên ngoài tế bào lớn hơn d . Câu a và b 5 . Điện thế nghỉ ở tế bào được duy trì là nhờ bơm Na - K hoạt động chuyển : a . K+ từ phía trong màng tế bào ra ngoài b K+ từ phía ngoài màng tế bào trả vào phía trong c . Na+ từ phía trong trả ra phía ngoài màng tế bào d . Na+ từ phía ngoài màng tế bào vào bên tro
Ngày Soạn: Tiết 30 Bài 29:
ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN SUNG THẦN KINH
I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:Vẽ được đồ thị điện thế hoạt động và điền được tên các giai đoạn của điện thế hoạt động vào đồ thị - Trình bày được cơ chế hình thành điện thế hoạt động
67
- Trình bày được cách lan truyền của điện thế hoạt động trên sơi thần kinh có miêlin và không có miêlin . 2.Kĩ năng: Quan sát sơ đồ Phân tích sơ đồ, suy luận giải thích 3.Thái độ: Hình thành niềm say mê nghiên cứu sinh học và tạo cảm hứng học tập. 4. Năng lực
a, Năng lực chung. - Năng lực tự học - Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác. - Năng lực tính toán. - Năng lực công nghệ thông tin. b, Năng lực đặc thù. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học. - Năng lực nghiên cứu và thực hành sinh học. - Năng lực tính toán. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học - Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống - Năng lực sáng tạo II Chuẩn bị - Tranh đồ thị điện thế hoạt động ( hình 29.1 SGK) - Tranh sơ đồ cơ chế hình thành điện thế hoạt động ( hình 29.2 SGK) - Tranh phóng to sơ đồ lan truyền cuẩ điện thế hoạt động trên sơi thần kinh không có miêlin và có miêlin ( hình 29. 3SGK) III Tiến trình dạy học 1 Đặt vấn đề - VG: Khi chạm tay vào lửa -> tay ta rụt lại> Dựa vào kiến thức đã học hãy giải thích - HS: KT( lửa) tác động vào CQTC ở tay -> xuất hiện xung thần kinh truyền theo dây hướng tâm đến TƯTK -> phát xung thần kinh li tâm truyền theo dây li tâm đến cơ tay -> tay rụt lại - GV: Khi tế bào thần kinh bị kích thích, điện thế nghỉ biến đổi thànhđiện thế hoạt động như thế nào? Bản chất của xung thần kinh là gì? Vì sao nó lan truyền được trôong sơi thần kinh Đó là nội dung bài học hôm nay 3 Nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội Dung GV: Treo tranh vẽ đồ thị điện I Điện thế hoạt động thế hoạt động của tế bào thần 1 Đồ thị điện thế hoạt động kinh mực ống -> giải thích -Khi tế bào thần kinh bị kích thích -> điện thế nghỉ biến đổi biến đổi thành điện thế hoạt động -Điện thế hoạt động gồm 3giai đoạn + Mất phân cực ( khử cực) + Đảo cực GV: cho học sinh nghiên cứu + Tái phân cực mục 2 trang 114, nghiên cứu HS: nghiên cứu SGK và 2 chế hình thành điện thế hoạt động hình 29.2 SGK, trả lời lệnh làm theo yêu cầu -Khi bị kích thích, màng tế bào trở nên tăng trong SGK Trình bày, tính thấm với iôn Na+( cổng Na+mở ) -> Na+ GV: bổ sung và giải thích từ ngoài màng vào trong tế bào -> gây mất thêm: sau khi có 1 xung thần phân cực và đảo cực( bên trong tế bào trở nên kinh đi qua, tế bào thần kinh tích điện dương) thu nhận được 1 số iôn Na+và -Tính thấm của màng tế bào với iôn Na= chỉ + mất đi 1 lượng K gần như duy trì trong 1 thời gian ngắn rồi giảm xuống tương ứng. Với 1 xung thần -> cổng K mở rộg hơn, còn cổng Na đóng lại kinh đơn lẻ thì những thay đổi > K+ từ trong tế bào ra ngoài dấn đến tái phân
68
này không ảnh hưởng đáng kể đến nồng độ iôn ở trong cũng như ngoài tế bào. Tuy nhiên có 1 loạt xung thần kinh thì nồng độ iôn bị ảnh hưởng -> bơm Na và K có nhiệm vụ duy trì các nồng độ thích hợp GV: Bản chất của xung thần -Là xung thần kinh kinh là gì? -Nó xuất hiện khi tế bào bị kích thích GV: Cho học sinh đọc mục 1,2 , nghiên cứu hình 29.329.4 -> yêu cầu so sánh + Đặc điểm sự lan truyền xung thần kinh trong sơi không có miêlin và có miêlin ? HS: Trao đổi từng nhóm + Cơ chế > cử đại diện báo cáo + Tốc độ lan truền? GV bổ sing
cực
II Sự lan truyền xung thần kinh trên sơi thần kinh -Điện thế hoạt động khi xuất hiện -> gọi là xung thần kinh hay xung điện -Xung thần kinh khi xuất hiện ở nơi bị kích thíc sẽ lan truyền theo chiều dọc sơi thần kinh 1 Lan truyên xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin - Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác kế bên - Do mất phân cực, đảo cực, tái phân cực -> liên tiếp hết vùng này sang vùng khác trên sợi thần kinh -Tốc độ lan truyền xung thần kinh nhỏ 2 Lan truyền xung thần kinh trên sơi thần kinh có bao miêlin - Một số sơi thần kinh có bao miêlin bao quanh -> bao bọc không liên tục mà ngắt quáng tạo thành các eo Ranvie. Màng miêlin có tính cách điện - Xung thần kinh lan truyền theo cách nhảy cóc từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác -Tốc đọ lan truyền của xung thần kinh trên sơi có miêlin nhanh hơn không có sợi miêlin
4 ủng cố - đánh giá Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi SGK 5 Bài tập về nhà Chuẩn bị bài TRUYỀN TIN QUA XI NÁP
Ngày Soạn: Tiết 31 Bài 30: TRUYỀN TIN QUA XI NÁP I/ Mục tiêu bài học 1/Kiến thức -Học sinh mô tả và vẽ được cấu tạo xi náp -Cơ chế truyền tin qua xi náp 2/Kỉ năng: Vẽ hình, quan sát 3/Thái độ : Yêu thích môn học. -Tính thống nhất về cấu tạo và chức năng của XN 4. Năng lực
a, Năng lực chung. - Năng lực tự học - Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. 69
- Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác. - Năng lực tính toán. - Năng lực công nghệ thông tin. b, Năng lực đặc thù. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học. - Năng lực nghiên cứu và thực hành sinh học. - Năng lực tính toán. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học - Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống - Năng lực sáng tạo II/ Trọng tâm bài học -Là cơ chế truyền tin qua Xinap III/ Phương pháp -Hoạt động nhóm -Phát vấn IV/ Chuẩn bị của GV và học sinh -Giáo viên : Tranh vẽ phóng to hình 301,302, 303 (Sgk), bảng phụ của giáo viên - Học sinh : Bảng phụ của học sinh V/ Tiến trình tổ chức bài dạy 1/ Bài cũ : -Học sinh 1: Hãy nêu cơ chế hình thành điện thế động? -Học sinh 2: So sánh cách lan truyền ĐTHĐ trên sợi thần kinh có và không có bao miêlin? -Học sinh trả lời, -GV nhận xét, đánh giá. 2/ Vào bài mới Thông tin được truyền dưới dạng xung thần kinh ,xung thần kinh khi đến cuối sợi trục được chuyển sang tế bào tiếp theo qua một bộ phận đó là xináp. Sự truyền tin qua XN như thế nào?
Ngày Soạn: Tiết 32
Bài 31: TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học này học sinh cần phải: 1.Kiến thức: + Nêu được một số tập tính của động vật thông qua các ví dụ tự chọn, từ đó nêu lên định nghĩa về tập tính động vật. + Phân biệt các loại tập tính bẩm sinh và tập tính học được trong đời sống cá thể và bầy đàn. + Phân tích được ý nghĩa của các tập tính đối với đời sống của động vật và cơ sở thần kinh của các tập tính động vật. 2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, tổng hợp 3. Thái độ: Giáo dục ý thức ứng dụng các hiểu biết về tập tính động vật vào đời sống và sản xuất.
4. Năng lực a, Năng lực chung. 70
- Năng lực tự học - Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác. - Năng lực tính toán. - Năng lực công nghệ thông tin. b, Năng lực đặc thù. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học. - Năng lực nghiên cứu và thực hành sinh học. - Năng lực tính toán. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học - Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống - Năng lực sáng tạo II. Trọng tâm của bài: - Khái niệm về tập tính. - Cơ sở thần kinh của các loại tập tính. III. Phương pháp dạy học: - Quan sát và vấn đáp. - Thảo luận nhóm. IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: +Chuẩn bị các tranh vẽ hoặc các tấm bảng trong hình 30.1, 30.2, 30.3 SGK nâng cao. +Phiếu học tập, bảng phụ, đèn chiếu - HS đọc trước bài mới. V. Tiến hành bài giảng: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: a. Vẽ và trình bày sơ đồ cấu tạo xináp. b. Quá trình truyền tin qua xináp diễn ra như thế nào? Tại sao xung thần kinh được dẫn truyền trong một cung phản xạ chỉ theo một chiều ? HS: Trả lời GV: Nhận xét và đánh giá 3. Bài mới: - Đặt vấn đề: Để thích ứng với điều kiện sống luôn biến động, ở động vật đã xuất hiện nhiều tập tính. Vậy tập tính là gì ? Để hiểu điều này chúng ta sẽ nghiên cứu.
Hoạt động của GV - Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về tập tính. GV: Treo các tranh lên bảng (31.1 SGK và 30.1, 30.2 30.3 SGK nâng cao) hoặc dùng đèn chiếu GV: Hãy quan sát các tranh trên và nghiên cứu mục I.1SGK từ đó nêu ra nhận xét chung, ý nghĩa của từng hiện tượng.
GV: Chỉ định một nhóm cử đại diện trình bày kết quả của nhóm. GV: Nhận xét và rút ra khái niệm. GV: Từ khái niệm hãy cho biết thực chất của tập tính là gì?
Hoạt động của HS
HS: Tự nghiên cứu các hiện tượng và thảo luận trong nhóm, phân tích ý nghĩa của từng hiện tượng đối với đời sống của từng loại động vật, từ đó rút ra nhận xét chung và nêu định nghĩa. HS: Cử đại diện trả lời và các nhóm khác trả lời. HS: Thực chất của tập tính là một chuỗi các
Nội Dung I. Khái niệm. 1. Hiện tượng: - Cóc rình mồi. -Đàn ngỗng con chạy theo mẹ. - Đàn vịt chạy theo người mà chúng trông thấy đầu tiên khi mới nở.
71
GV: Vậy tập tính có ý nghĩa gì đối với động GV: Như vậy có mấy loại tập tính ? - Hoạt động 2 : Tìm hiểu các loại tập tính. GV: Hãy nghiên cứu mục II SGK và cho biết có mấy loại tập tính ? GV: Thế nào là tập tính bẩm sinh ? Đặc điểm? GV: Cho ví dụ minh họa GV: Thế nào là tập tính học được ? GV: Cho ví dụ minh họa GV: Thế nào là tập tính hỗn hợp ? GV: Cho ví dụ GV: Trong ba tập tính nêu ở mục I SGK, tập tính ở ví dụ nào là tập tính bẩm sinh, tập tính ở ví dụ nào là tập tính học được và nêu rõ lý do. GV: Chỉ định nhóm trả lời. GV : Nhận xét và bổ sung (- 30.1: Tập tính bẩm sinh: Vì không cần phải qua học tập ) - 30.2: Tập tính hỗn hợp: Vì trong đó hoạt động rình mồi và phóng lưỡi là tập tính bẩm sinh nhưng tránh mồi ( tránh xa ong vò vẽ ) lại là tập tính học được - 30.3: Tập tính học được :Vì phải qua học tập mới có GV: Đặt vấn đề: Trong ví dụ 30.3 có người cho rằng đó là tập tính bẩm sinh ? Vì sao ? GV: Trong nhiều trường hợp rất khó phân biệt đó là tập tính bẩm sinh hay học được. Do đó trong một số trường hợp cụ thể người ta cho rằng việc phân chia rạch ròi đâu là phần bẩm sinh đâu là phần học được của một tập tính nào đó là viêc không nên làm. GV: Cở sở nào hình thành nên các tập tính ? - Hoạt động 3 :Cơ sở thần kinh của tập tính. GV: Hãy nhắc lại thực chất của tập tính là gì ? GV: Nhấn mạnh đó chính là cơ sở thần kinh của tập tính. GV: Giải thích thêm phản xạ được thực hiện nhờ cung phản xạ. Khi số lượng các xináp trong cung phản xạ tăng lên thì mức độ phức tạp của tập tính cũng tăng lên. GV: Hãy cho biết có mấy loại phản xạ ? Điểm khác nhau cơ bản giữa chúng ? GV: Tập tính bẩm sinh thuộc loại phản xạ nào ? Có đặc điểm gì ? GV: Tập tính học được thuộc loại phản xạ
phản xạ. HS: Trả lời.
2.Khái niệm:(SGK)
HS: Trả lời. HS: Trả lời
HS: Cho ví dụ HS: Trả lời. HS:Cho ví dụ HS: Trả lời HS: Các nhóm thảo luận HS : Cử đại diện trả lời.
3. Ý nghĩa: Giúp động vật tồn tại và phát triễn trước những kích thích của môi trường. II. Các loại tập tính Có hai loại: - Tập tính bẩm sinh - Tập tính học được 1. Tập tính bẩm sinh: (SGK) Ví dụ : Nhện giăng lưới bắt mồi 2. Tập tính học được (SGK) Ví dụ: Sư tử bắt mồi - Ngoài hai tập tính trên còn có tập tính hỗn hợp (bao gồm cả tập tính bẩm sinh và tập tính học được) VD: Ong làm tổ
HS: Trả lời.
III. Cơ sở thần kinh của tập tính: HS: Trả lời.
- Cơ sở thần kinh của các tập tính là các phản xạ. -(Kích thích→ Thụ quan →hệ
72
nào ? Có đặc điểm gì ? HS: Trả lời. GV: Ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, các tập HS: Trả lời. tính của chúng hầu hết là tập tính bẩm sinh, tại sao? HS: Trả lời. GV: Hoàn chỉnh GV: Tại sao người và động vật có hệ thần kinh phát triển có nhiều tập tính học được ? GV: Bổ sung HS: Trả lời. GV: Nếu có điều kiện, lưu ý cho học sinh biết thêm : + Kích thích dấu hiệu là gì? ( Kích thích dấu hiệu là kích thích từ môi trường làm xuất hiện một tập tính nào đó ở động vật + Cho ví dụ : Rung tổ → Là kích thích dấu hiệu làm xuất hiện tập tính há mỏ ở chim con mới nở chưa mở mắt + Tuy nhiên không bất kì kích thích nào cũng có thể làm xuất hiện tập tính ở động vật + VD : Kích thích mùi từ cơ thể chim mẹ không phải là kích thích dấu hiệu làm xuất hiện tập tính há mỏ ở chim con mới nở
HS: Trả lời.
thần kinh → cơ quan thực hiện → hành động) - Các tập tính bẩm sinh là một chuỗi phản xạ không điều kiện kế tiếp nhau, do gen quy định. Vì vậy thường bền vững không thay đổi. - Các tập tính học được chính là chuỗi phản xạ có điều kiện do học tập rèn luyện mà có. Vì thế dễ thay đổi. - Ở động vật có tổ chức bậc thấp, các tập tính của chúng đều là bẩm sinh vì: + Hệ thần kinh có cấu tạo đơn giản + Số lượng tế bào thần kinh không nhiều → Khả năng học tập rất thấp, việc học tập và rút kinh nghiệm rất khó khăn + Tuổi thọ rất ngắn không có nhiều thời gian cho việc học tập - Động vật đặc biệt là người có hệ thần kinh phát triển thường có tuổi thọ dài cho phép động vật thành lập nhiều phản xạ co điều kiện , hoàn thành các tập tính phức tạp thích ứng với điều kiện sống rất thuận lợi cho việc học tập và rút kinh nghiệm
4. Củng cố: GV: Phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh trả lời phiếu học GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận bằng bảng phụ. 5. Dặn dò: Trả lời các câu hỏi ở SGK, đọc trước bài mới 6. Bài tập về nhà: Trong các ví dụ sau đây, tập tính nào thuộc tập tính bẩm sinh, tập tính nào thuộc tập tính học được. a. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm. b. Hổ rình mồi. c. Nai chạy trốn. d. Ếch nhái đẻ trứng ở nước. e. Mực ống phun mực khi có kẻ thù. f. Gà con núp bụng mẹ khi có diều hâu. h. Khi nhìn thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ, những người qua đường dừng lại. ----------------------------Phiếu học tập Loại tập tính
Khái niệm
Cơ sở thần kinh
Tính chất
Ví dụ
Tập tính bẩm sinh Tập tính học được
73
Đáp án và phiếu học tập Loại tập tính
Khái niệm
Cơ sở thần kinh
Tính chất
Ví dụ
Tập tính bẩm sinh
Là những hoạt Phản xạ không động cơ bản sinh ra điều kiện. đã có.
Bẩm sinh di Nhện giăng tơ. truyền, đặc trưng cho loài do gen quy định.
Tập tính học được
Là tập tính được Phản xạ có điều hình thành trong kiện. quá trình sống thông qua học tập và rút kinh nghiệm.
Không bền vững, dễ thay đổi.
- Hổ rình mồi. - Khỉ dùng gậy hái quả.
Ngày Soạn: Tiết 33
Bµi 31: tËp tÝnh cña ®éng vËt (tiÕp theo) I.Môc tiªu: 1. Kiến thức: + Nªu ®-îc mét sè h×nh thøc häc tËp chñ yÕu cña ®éng vËt. + LiÖt kª, lÊy vÝ dô vÒ mét sè d¹ng tËp tÝnh phæ biÕn cña ®éng vËt + §-a ra ®-îc mét sè vÝ dô vÒ øng dông hiÓu biÕt tËp tÝnh ®éng vËt vµo ®êi sèng vµ s¶n xuÊt. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, khái quát kiến thức. 3. Thái độ: Biết yêu thiên nhiên, yêu động vât, giữ môi trường sống xanh sạch đẹp.
4. Năng lực a, Năng lực chung. - Năng lực tự học - Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác. 74
- Năng lực tính toán. - Năng lực công nghệ thông tin. b, Năng lực đặc thù. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học. - Năng lực nghiên cứu và thực hành sinh học. - Năng lực tính toán. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học - Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống - Năng lực sáng tạo II. ThiÕt bÞ d¹y häc H×nh vÏ 31.1, 31.2 SGK III. TiÕn tr×nh tæ chøc bµi häc: 1. KiÓm tra bµi cò: + Kh¸c nhau cña tËp tÝnh bÈm sinh vµ tËp tÝnh häc ®-îc. vÝ dô ? 2. Néi dung bµi míi:
Ho¹t ®éng cña ThÇy vµ trß * Ho¹t ®éng 1.
Néi dung kiÕn thøc IV. Mét sè h×nh thøc häc tËp ë §V:
+ Dïng phiÕu häc tËp sè 1 (thêi gian 10 phót)
* C¸c h×nh thøc häc tËp chñ yÕu lµm biÕn ®æi tËp tÝnh + HS nghiªn cøu sgk ®Ó ®iÒn néi dung vµo cña §V lµ quen nhên, in vÕt, ®iÒu kiÖn ho¸, häc ngÇm vµ häc kh«n. phiÕu + Cho 3 HS b¸o c¸o kÕt qu¶ trªn phiÕu cña m×nh+ GV bæ sung vµ ®-a ra ®¸p ¸n: PhiÕu häc tËp sè 1 Mét sè h×nh thøc häc tËp ë ®v KiÓu häc tËp
Kh¸i niÖm
VÝ dô
Quen Nhên In vÕt ®/k ho¸ ®¸p øng §/k ho¸ Hµnh ®éng Häc NgÇm Häc kh«n * Ho¹t ®éng 2. + HS lµm bµi tËp (trang 122-123) ®Ó cñng cè môc IV + GV cho ®¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy ý kiÕn ...
75
Sau ®ã nhËn xÐt, bæ sung theo ®¸p ¸n. * Ho¹t ®éng 3. + HS tù nghiªn cøu môc V vµ sö dông phiÕu häc tËp sè 2 ®Ó ®iÒn néi dung vµo phiÕu (3 V. Mét sè d¹ng tËp tÝnh phæ biÕn ë ®v phót) * lµ tËp tÝnh kiÕm ¨n, l¶nh thæ, sinh s¶n, di c-, x· héi + GV gäi 2 Em ®äc kÕt qu¶ cña m×nh. 2 Em bæ sung ý kiÕn cña b¹n. GV nªu ®¸p ¸n vµ K/luËn -> + Néi dung phiÕu häc tËp sè 2:
VI. øng dông nh÷ng hiÓu biÕt vÒ tËp tÝnh cña §V vµo ®êi sèng, s¶n xuÊt
PhiÕu häc tËp sè 2
* VÝ dô: - d¹y chim, thó lµm xiÕc Lo¹i tËp tÝnh
VÝ dô
øng dông
KiÕm ¨n
(?)
(?)
L·nh thæ
(?)
(?)
Sinh s¶n
(?)
(?)
Di c-
(?)
(?)
X· héi thø (?) bËc
(?)
(?)
(?)
X· héi vÞ tha
- Chã nghiÖp vô - Lµm bï nh×n ®uæi chim - Gäi tr©u vÒ chuång
IV. Cñng cè + NhÊn m¹nh c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n cÇn nhí + Quan s¸t h×nh vÏ 32.1 + Gîi ý lµm bµi tËp sgk V. Bµi tËp + Tr¶ lêi c©u hái (1 -> 6 sgk tr126) + §äc môc“ Em cã biÕt.” §¸p ¸n phiÕu häc tËp sè 1 Mét sè h×nh thøc häc tËp ë ®éng vËt KiÓu häc tËp Quen nhên
In vÕt
Kh¸i niÖm
* §¬n gi¶n, §V phít lê, Kh«ng tr¶ lêi
VÝ dô Khi thÊy bãng ®en Ëp xuèng, gµ con ch¹y ®i nÊp. KÕ tiÕp lÆp l¹i nhiÒu lÇn mµ kh«ng g©y nguy hiÓm gµ kh«ng ch¹y n÷a
Ngay sau khi míi në gµ, vÞt th-êng ®i theo c¸c vËt * §Vnon ®i theo“ vÕt mÑ” ë loµi kh¸c, chuyÓn ®éng mµ chóng nh×n thÊy vËt kh¸c
§/k ho¸ * H×nh thµnh mèi liªn kÕt Míi trong BËt ®Ìn cho chã ¨n, nhiÒu lÇn chØ cÇn bËt ®Ìn chã ®¸p øng TKT¦ d-íi t¸c ®éng cña c¸c kÝch thÝch tiÕt n-íc bät
76
®ång thêi §/k ho¸ * Liªn kÕt 1 hµnh vi cña §V Víi 1 Khi ch¹y chuét ®¹p ph¶i bµn ®¹p thøc ¨n rêi ra, ngÉu hµnh phÇn th-ëng vµ ph¹t nhiªn nhiÒu lÇn , Khi ®ãi chuét chñ ®éng ddapj vµo ®éng bµn ®¹p ®Ó lÊy thøc ¨n sau ®ã §V chñ ®éng lÆp l¹i Häc NgÇm
Häc Kh«n
* Häc kh«ng cã ý thøc. khi CÇn kiÕn Trong tù nhiªn §V hoang d· th-êng th¨m dß ®-îc thøc ®-îc t¸i hiÖn con ®-êng ®Ó t×m thøc ¨n nhanh nhÊt * Phèi hîp kinh nghiÖm cò ®Ó t×m Tinh Tinh dïng que chäc vµo tæ kiÕn ®Ó b¾t kiÕn c¸ch gi¶i quyÕt t×nh huèng míi §¸p ¸n phiÕu häc tËp sè 2 Mét sè tËp tÝnh ®éng vËt
Lo¹i tËp tÝnh KiÕm ¨n
VÝ dô
øng dông
Hæ, B¸o s¨n må, vå måi; NhÖn gi¨ng l-íi Nu«i thó s¨n måi( chã s¨n,chim s¨n måi, R¸i bÉy c«n trïng c¸ s¨n c¸)
B¶o vÖ l·nh C¸c loµi thó rõng th-êng chiÕm vïng BiÖn ph¸p b¶o vÖ vµ khai th¸c c¸c loµi thó thæ l·nh thæ riªng quý hiÕm. Nu«i §V gi÷ nhµ Sinh s¶n Di c-
Ve v·n, Êp trøng vµ ®Î trøng
Ch¨n nu«i
C¸c ®µn chim SÕu di c- theo mïa
S¨n b¾t, b¶o vÖ chim thó
X· héi thø bËc C¸c loµi thó sèng thµnh bÇy ®µn vµ cã thø Khai th¸c, b¶o vÖ chim thó bËc X· héi vÞ tha
Ong thî lao ®éng ®Ó phôc vô cho sù sinh NghÒ nu«i Ong s¶n cña Ong chóa
Ngày Soạn: Tiết 34 Bµi 32:
Thùc hµnh
Xem phim vÒ tËp tÝnh cña ®éng vËt I. Môc tiªu Ph©n tÝch ®-îc c¸c d¹ng tËp tÝnh cña ®éng vËt II. ThiÕt bÞ d¹y häc: + §Üa CD vÒ vµi d¹ng tËp tÝnh cña mét loµi ®éng vËt + §Çu CD, phßng chiÕu III. Néi dung vµ c¸ch tiÕn hµnh:
77
1. Mét sè c©u hái tr-íc khi xem phim: + §V s¨n måi nh- thÕ nµo? + C¸c biÓu hiÖn cña con ®ùc víi con c¸i trong mïa sinh s¶n + Lµm thÕ nµo ®Ó x¸c ®Þnh ®-îc con ®Çu ®µn + C¸ thÓ trong ®µn th«ng tin cho nhau nh- thÕ nµo 2. Xem phim: + Sau khi xem tiÕn hµnh th¶o luËn theo nhãm theo c©u hái IV. viÕt thu ho¹ch D-¹ trªn kÕt qu¶ th¶o luËn, mçi h/s viÕt 1 b¶n tãm t¾t vÒ nh÷ng biÓu hiÖn cña tõng d¹ng tËp tÝnh cña §V( Cã so s¸nh tËp tÝnh cña nhiÒu loµi) V. NhËn xÐt, dÆn dß: ¤n tËp ch-¬ng I vµ II ®Ó kiÓm tra viÕt
Ngày Soạn: Tiết 35 Bài 34: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT I. Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này, HS phải : 1. Kiến thức : - Nêu được khái niệm về sinh trưởng của thực vật. - Nêu được những mô phân sinh chung và riêng ở thực vật một lá mầm và hai lá mầm. - Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp. - Giải thích được sự hình thành vòng năm. - Nêu được yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật. 2. Kĩ năng : Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích , so sánh thông qua tranh vẽ. 3. Thái độ : Biết ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái để trồng cây cho đúng thời vụ tưới tiêu hợp lý.
4. Năng lực a, Năng lực chung. - Năng lực tự học - Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác. - Năng lực tính toán. - Năng lực công nghệ thông tin. b, Năng lực đặc thù. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học. - Năng lực nghiên cứu và thực hành sinh học. - Năng lực tính toán. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học - Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống - Năng lực sáng tạo II. Kiến thức trọng tâm : Các loại mô phân sinh ở thực vật một lá mầm và hai lá mầm, phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp. III. Phương pháp dạy học : - Trực quan thông qua tranh vẽ. - Vấn đáp, hoạt động nhóm,giảng giải.
78
IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : - GV : + Tranh vẽ hình 34.1 và H.34.2 + Phiếu học tập, bảng phụ. - HS : Đọc trước bài mới. V. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Mở bài: GV giới thiệu sơ lược nội dung chương III, sau đó đi vào bài mới. 4. Bài mới : Họat động 1 : HĐ của GV HĐ của HS Nội Dung GV: So sánh cây mít con và cây mít HS: Cây trồng được 1 I.KHÁI NIỆM: sau khi trồng được một năm về mặt năm cao, to hơn. Sinh trưởng của thực vật là quá trình tăng kích thước? về kích thước( chiều dài, bề mặt, thể tích) GV: Bổ sung thêm. của cơ thể do tăng số lượng và kích thước GV: Sinh trưởng ở thực vật là gì? HS: Trả lời và cho ví dụ của tế bào. Cho ví dụ. GV hoàn chỉnh khái niệm. Hoạt động 2 : HĐ của GV (?) Thế nào là tế bào phân sinh? Mô là gì? Từ đó yêu cầu HS nêu định nghĩa mô phân sinh. GV:Yêu cầu HS quan sát H 34.1, H 34.2 và trả lời câu hỏi: (?) Ở H.34.1, cây nào thuộc lớp Hai lá mầm? cây nào thuộc lớp Một lá mầm?
HĐ của HS Nội Dung HS: Dựa vào kiến thức đã I. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH học, SGK và trả lời. TRƯỞNG THỨ CẤP HS quan sát hình vẽ 1. Các mô phân sinh Mô phân sinh là nhóm tế bào thực vật H.34A: Hai lá mầm, chưa phân hoá, duy trì được khả năng H.34B:Một lá mầm nguyên phân. - Mô phân sinh đỉnh, mô phân sinh bên, mô phân Mô phân sinh đỉnh có ở chồi đỉnh, chồi sinh lóng nách, đỉnh rễ. (?) Có những mô phân sinh nào ở - Mô phân lóng Mô phân sinh bên ở cây hai lá mầm, mô thân và rễ cây? phân sinh lóng ở cây một lá mầm có ở thân. (?)Lóng cây Một lá mầm sinh HS trả lời trưởng dài ra nhờ mô phân sinh nào? (?) Những mô phân sinh nào chung, mô phân sinh nào riêng cho các lớp thực vật? (?) Vai trò của mô phân sinh đỉnh? Mô phân sinh bên? Mô phân sinh lóng? GV bổ sung hoàn chỉnh. - HS:quan sát H.34.2, thảo GV: +Nêu câu hỏi lệnh: Quan sát luận: 2. Sinh trưởng sơ cấp H34.2 và chỉ rõ vị trí và kết quả -Mô phân sinh ở đỉnh thân của quá trình sinh trưởng sơ cấp - Làm thân dài ra của thân, rồi cho biết sinh trưởng - …….. sơ cấp là gì? Sinh trưởng sơ cấp là sinh trưởng làm tăng + Yêu cầu học sinh quan sát chiều dài của thân và rễ do hoạt động của H34.2 ,thảo luận câu hỏi trên. mô phân sinh đỉnh. GV: bổ sung , hoàn chỉnh. HS quan sát hình 34.3, thảo luận và trả lời
79
GV : yêu cầu HS quan sát H34.3 và đặt câu hỏi: (?) Nhóm thực vật Một lá mầm hay Hai lá mầm sinh trưởng thứ cấp và kết quả của sinh trưởng đó là gì? GV: bổ sung (?) Các lớp tế bào ngoài cùng (bần) của vỏ cây thân gỗ được sinh ra từ đâu? Mạch gỗ thứ cấp được sinh ra từ đâu?
- Hai lá mầm - Làm tăng bề ngang của thân
(?) Sinh trưởng thứ cấp là gì? GV: - Phát phiếu học tập cho từng nhóm HS. - Yêu cầu HS quan sát H34.3 và hoàn thành phiếu học tập (xem phụ lục).
HS: - Quan sát H34.3, thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập. - Đại diện một số nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung.
3.Sinh trưởng thứ cấp Sinh trưởng thứ cấp là sinh trưởng làm tăng bề ngang của thân do hoạt động của mô phân sinh bên.
HS : Tầng sinh bần, tầng sinh mạch HS trả lời
* Phân biệt sinh trưởng sơ cấp, sinh trưởng thứ cấp (Theo bảng phụ ở phần phụ lục ).
HS quan sát H34.4, đọc GV: Treo bảng phụ để hoàn SGK và trả lời: * Cấu tạo của thân cây gỗ: SGK. thiện kiến thức. - Vòng năm GV: - Yêu cầu HS quan sát H34.4 và nêu cấu tạo của thân cây gỗ. (?) Những vòng đồng tâm của đa số thân cây gỗ gọi là gì? GV: Giải thích sơ lược sự hình thành vòng năm của cây GV: Yêu cầu HS nêu những ứng dụng hiểu biết về vòng năm trong thực tiễn GV: bổ sung GV: -Nêu một số ví dụ về ảnh hưởng của một số nhân tố đến sự sinh trưởng của thực vật. -Yêu cầu HS nêu các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật. GV: - Lưu ý ảnh hưởng của một số nhân tố đến thực vật. - Yêu cầu HS nêu một số ứng dụng những hiểu biết về ảnh hưởng của các nhân tố sinh trưởng vào thực tiễn trồng trọt.
HS trả lời
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng a. Yếu tố bên trong: HS: di truyền, nước, - T ính di truyền. ánh sáng… - Hoocmôn thực vật b. Yếu tố bên ngoài: - Nhiệt độ. - Tính tuổi cây - Nước. - Đồ trang trí… - Ánh sáng. - Ô xy. - Dinh dưỡng khoáng.
5. Củng cố : GV đưa ra một số câu trắc nghiệm. HS chọn ý trả lời đúng nhất. * Câu 1: Sự sinh trưởng làm tăng bề ngang của thân do hoạt động của mô phân sinh nào? A. Mô phân sinh đỉnh rễ C. Mô phân sinh bên B. Mô phân sinh đỉnh thân D. Mô phân sinh lóng * Câu 2 : Cây lim KHÔNG có loại mô phân sinh nào sau đây?
80
A. Mô phân sinh đỉnh thân C. Mô phân sinh bên B. Mô phân sinh đỉnh rễ D. Mô phân sinh lóng * Câu 3 : Kết quả của sinh trưởng thứ cấp của thân là gì? A. Làm cho thân, rễ dài ra C. Tạo lóng nhờ mô phân sinh lóng B. Tạo biểu bì tầng sinh bần, mạch rây D. Tạo vỏ, gỗ lõi, gỗ dác 6. Dặn dò : - Đọc phần tóm tắt. - Trả lời các câu hỏi và bài tập SGK. - Đọc trước bài mới. PHỤ LỤC : PHIẾU HỌC TẬP Chỉ tiêu so sánh Nguồn gốc Kết quả Có ở loại thực vật
Sinh trưởng sơ cấp
Sinh trưởng thứ cấp
BẢNG PHỤ Chỉ tiêu so sánh Nguồn gốc Kết quả Có ở lớp thực vật
Sinh trưởng sơ cấp Mô phân sinh đỉnh Làm tăng chiều dài của thân và rễ. Có ở cây Một lá mầm và cây hai lá mầm
Sinh trưởng thứ cấp Mô phân sinh bên. Làm tăng chiều ngang của thân ( tạo gỗ lõi, gỗ dác, vỏ). Có ở cây Hai lá mầm.
Ngày Soạn: Tiết 36 Bài 35: HOOC MÔN THỰC VẬT I. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Sau bài này học sinh phải: - Trình bày được khái niệm về hooc môn thực vật. - Kể tên 5 loại hooc môn thực vật, trình bày tác động đặc trưng từng loại hooc môn. - Nêu ứng dụng trong nông nghiệp đối với từng loại hooc môn. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỷ năng quan sát tranh, phân tích, tổng hợp. 3.Thái độ: - Biết cách ứng dụng vào sản xuất đạt kết quả cao. 4. Năng lực
a, Năng lực chung. - Năng lực tự học - Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác. - Năng lực tính toán. - Năng lực công nghệ thông tin. b, Năng lực đặc thù. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học. - Năng lực nghiên cứu và thực hành sinh học. - Năng lực tính toán. 81
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học - Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống - Năng lực sáng tạo II.Trọng tậm: - Khái niệm về hooc môn thực vật. - Vai trò của hooc môn đối với thực vật. III: Phương pháp: - Vấn đáp. - Học sinh thảo luận theo nhóm - Học sinh làm việc độc lập với SGK. IV. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của GV: - Tranh hình H.35.1; 35.2; 35.3; 34.5 /SGK - Nghiên cứu SGK, sách giáo viên và tài liệu tham khảo. 2. Chuẩn bị của HS: Đọc sách giáo khoa ở nhà. V.Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ? a. Thế nào là ST của thực vật? Ví dụ? - Phân loại ST sơ cấp và ST thứ cấp. - GV nhận xét và hoàn chỉnh, đánh giá b. Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của thực vật? - Giải thích hiện tượng mọc vống của TV trong bóng tối? - GV nhận xét, hoàn chỉnh, đánh giá. 3. Vào bài mới: - Hiện tượng mọc vống của TV trong bóng tối là do lượng chất kích thích (Auxin) nhiều hơn lượng chất ức chế (Axit abxixic). - Các chất kích thích và ức chế đó gọi là hooc môn thực vật. Vậy hooc môn TV là gì? Vai trò của nó như thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứu bài 35. 4. Nội dung bài mới: Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Hoạt động 1: Tìm hiểu KN hooc môn TV: ? Bản chất của Auxin là chất gì? Tạo ra ở đâu,có tác dụng gì? - Học sinh trả lời. - Từ đó phát biểu KN hooc môn thực - HS nhận xét, bổ vật sung. - GV hoàn chính. ? Có mấy loại hooc môn, hãy kể - Học sinh trả lời. tên? - HS nhận xét, bổ sung.
Nội Dung I/ Khái niệm: 1. KN hooc môn TV: - Là các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động sống của cây. 2. Các loại hooc môn: - Căn cứ vào mức độ biểu hiện tính kích thích hay ức chế ST để phân loại hooc môn: + HM kích thích + HM ức chế.
II. Hooc môn kích thích: II/ Hoạt động 2: 1. Auxin: Tìm hiểu HM kích thích: - Loại phổ biến AIA * GV treo tranh phóng to H.35.1 a. Nơi sản sinh: SGK - Học sinh quan sát - Tế bào đang phân chia trong mô phân sinh ? Dựa vào kích thước 3 quả Dâu tranh và trả lời. đỉnh, lá. tây ở H. 35.1, nêu ảnh hưởng của - HS bổ sung. b. Sự phân bổ: Auxin đến ST của quả? - Chồi, hạt đang nẩy mần, lá đang ST, tầng ? HS nghiên cứu SGK hoàn thành phân sinh bên đang hoạt động, nhị, hoa.
82
các mục: a. Nơi sản sinh b. Sự phân bố c. Tác động sinh lý. d. Ứng dụng
- Học sinh trả lời. - HS bổ sung.
- GV hoàn chỉnh - Nồng độ thích hợp nhất của Auxin cho sự ST của: thân: 10-7 – 10-6 M/l; rễ: 10-12 – 10-10 M/l - HS trả lời ? Theo em, sử dụng Auxin như thế nào cho có hiệu quả cao trong sản xuất?
* GV treo tranh H. 35.2 ? HS quan sát H. 35.2, hãy nêu ảnh hưởng của GA đối với ST của cây?
- HS quan sát tranh và trả lời
- HS nghiên cứu - HS nghiên cứu SGK hoàn chỉnh SGK và trả lời. các mục như ở phần trên. - HS bổ sung.
? Giberelin được ứng dụng như thế nào trong sản xuất nông nghiệp?
- HS trả lời
- GV hoàn chỉnh
* GV treo tranh H. 35.3 Yêu cầu HS quan sát H. 35.3. ? Cho biết vai trò của Xitokinin trong sự hình thành chồi trong mô Callus?
- HS quan sát tranh và trả lời
? Xitokinin kìm hãm sự hoá già và rụng lá như thế nào? - GV: Xitokinin duy trì hàm lượng protein và clorophin trong thời gian
c. Tác động sinh lý: * Mức tế bào: + Kích thích qúa trình NP + Kéo dài tế bào * Mức cơ thể: + Tạo ưu thế đỉnh. + Kích thích hạt nảy mầm. + Kích thích ra rễ phụ + Tham gia vào hoạt động sống như hướng động, ứng động d. Ứng dụng: - Kích thích ra rễ ở cành giâm, chiết. - Tăng tỉ lệ thụ quả, tạo quả không hạt. - Nuôi cấy mô TV. * Không dùng Auxin nhân tạo đối với nông phẩm được sử dụng trực tiếp làm thức ăn. 2. Giberelin (GA): a. Nơi sinh sản: Lá, rễ. b. Sự phân bổ: - Lá, hạt củ, chồi dạng nảy mầm, lóng thân, cành đang sinh trưởng. c. Tác động sinh lý: - Ở mức tế bào: + Tăng quá trình NP + Tăng ST kéo dài của mỗi TB - Ở mức cơ thể: + Kích thích sự nảy mầm của hạt, chồi, củ. + Kích thích ST chiều cao, thúc đẩy sự ra hoa, tạo quả không hạt. + Tăng mức độ phân giải tinh bột. d. Ứng dụng: - Kích thích sự nảy mầm - Xử lý các đột biến lùn - Kích thích cây ngày dài ra hoa trong điều kiện ngày ngắn. 3. Xitôkinin: a. Nơi sinh sản: Rễ b. Phân bố: - Lá, rễ, quả, hạt, mô phân sinh đỉnh thân. c. Tác động sinh lý: - Ở mức tế bào: + Kích thích phân chia tếbào + Làm chậm quá trình già của tế bào. - Ở mức cơ thể: + Kìm hãm sự hoá già, rụng lá. + Kích thích quả ST. + Hoạt hoá sự phân hoá phát sinh chồi thân. d. Ứng dụng: - Cùng với Auxin được sử dụng vào công nghệ nuôi cấy tế bào và mô TV, tạo giống cây quý.
- HS trả lời.
83
lâu hơn và lá duy trì màu xanh lâu hơn.
- HS bổ sung.
III. Hooc môn ức chế: (Nội dung như ở bảng phụ phiếu học tập).
? Trong công tác tạo giống cây trồng thì Xitokinin được ứng dụng như thế nào? III/ Hoạt động 3: Tìm hiểu Hooc môn ức chế:
- HS trả lời. - HS bổ sung.
- Phát phiếu học tập cho HS - GV chia lớp học làm 6 nhóm: + Nhóm 1,2,3 hoàn chỉnh Hooc môn Êtylen + Nhóm 4,5,6 hoàn chỉnh Hooc môn Axit abxixic - HS nghiên cứu SGK và thảo luận - GV dùng bản phụ phiếu học tập để theo nhóm. Cử đại hoàn chỉnh nội dung diện nhóm lên báo cáo. ? Xếp quả chín và quả xanh gần - Nhóm 1, 4 lên nhau làm gì? bảng hoàn thành. - Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. IV/ Hoạt động 4: - HS trả lời Đặc điểm chung của Hoocmôn ? Vậy đặc điểm chung của hooc môn thực vật là gì? V/ Hoạt động 5: Tìm hiểu tương quan giữa các hooc môn: - HS trả lời ? Giữa các hooc môn có quan hệ - HS bổ sung như thế nào? Ví dụ. - HS trả lời - HS bổ sung
IV/ Đặc điểm chung: - Tạo ra ở 1 nơi nhưng gây phản ứng ở 1 nơi khác trong cây. Hooc môn vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây trong cây. - Với nồng độ rất thấp nhưng gây những biến đổi mạnh trong cơ thể. - Tính chuyên hoá thấp hơn so với hooc môn ở động vật bậc cao. V/ Tương quan hooc môn thực vật: - Tương quan giữa HM kích thích và HM ức chế ST: + Ví dụ: - Tương quan giữa các hooc môn kích thích với nhau.
5. Củng cố: - Hooc môn thực vật là gì? Có mấy loại? - Vai trò hooc môn thực vật? Khi sử dụng cần lưu ý những điều gì? 6. Hướng dẫn về nhà: - Học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài. Phiếu học tập Loại HM 1. Êtylen
Nơi sinh sản
Vai trò
Ứng dụng
2. Axit Abxixic
84
Đáp án phiếu học tập: Loại HM 1. êtylen
Nơi sinh sản Vai trò - Hầu hết các bộ phận Thúc đẩy quả chín, rụng lá. trong cây, chủ yếu là quả đang chín.
Ứng dụng - KT ra hoa trái vụ (dứa, xoài) - KT xuất hiện rễ phụ ở cành giâm - Kết hợp với GA xử lý hạt nảy mầm
2. Axit Abxixic
- Rễ, lá, hoa, quả, củ.
- Điều chỉnh sự ngủ nghĩ của hạt, chồi, đóng mở lỗ khí. - Loại bỏ hiện tượng sinh con.
Ngày Soạn: Tiết 37
Bài 36 : PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: -Học sinh nêu được khái niệm về sự phát triển của thực vật. -Mô tả sự xen kẽ thế hệ trong chu trình sống của thực vật. -Trình bày được khái niệm và vai trò của phitocrôm trong sự phát triển của thực vật. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, làm việc độc lập với sách giáo khoa. 3. Thái độ: Học sinh thấy được mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển.
4. Năng lực a, Năng lực chung. - Năng lực tự học - Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác. - Năng lực tính toán. - Năng lực công nghệ thông tin. b, Năng lực đặc thù. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học. - Năng lực nghiên cứu và thực hành sinh học. - Năng lực tính toán. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học - Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống - Năng lực sáng tạo II. Kiến thức trọng tâm: Định nghĩa về phát triển. Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển. III. Phương pháp : - Vấn đáp gợi mở đưa học sinh vào tình huống có vấn đề - Thảo luận nhóm. IV. Phương tiện dạy học : - Tranh vẽ hình 36 SGK, 36.2 SGKNC - Sơ đồ chu trình sống của thực vật có hoa. V. Tiến trình bài giảng:
85
1. Ổn định tổ chức: 1. Kiểm tra bài cũ: GV : Hoocmôn thực vật là gì? Có mấy nhóm hoocmôn thực vật? Nêu các đặc điểm chung của chúng. HS trả lời. GV nhận xét và đánh giá. 2. Bài mới: * Mở bài : Ở bài học trước chúng ta đã tìm hiểu đặc điểm sinh trưởng ở thực vật có hoa và sự sinh trưởng ở thực vật có mối quan hệ với phát triển như thế nào? Để hiểu được điều đó chúng ta vào bài mới. * Nội dung bài học: NỘI DUNG I : PHÁT TRIỂN LÀ GÌ? Hoạt động của GV (1)
Hoạt động của HS (2)
Nội Dung (3)
GV: Yêu cầu HS xem sơ đồ chu trình sống của thực vật có hoa.
HS: quan sát Hạt ----------- Hạt nảy mầm GV: Hãy cho biết chu trình Cây ra hoa ----------- Cây đã sống của cây có hoa bao gồm và tạo hạt ra lá những quá trình nào? HS : Sinh trưởng GV: Yêu cầu học sinh trình Phân hóa bày khái niệm phát triển. Phát sinh hình thái HS: Nêu khái niệm
-Phát triển của cơ thể thực vật là toàn bộ những biến đổi diễn ra theo chu trình sống bao gồm ba quá trình liên quan với nhau: sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái.
NỘI DUNG II . NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA (1) (2) (3) GV: Yêu cầu học sinh xem HS: Xem hình và trả lời các 1. Tuổi của cây. hình 36 SGK và trả lời các câu hỏi: câu hỏi sau : - Khi nào cây cà chua - Cây cà chua ra hoa khi đã chuyển sang trạng thái tạo đạt đến độ tuổi xác định (14 hoa? lá) - Độ tuổi xác định để cây ra - Độ tuổi xác định để cây ra - Ở thực vật đến độ tuổi xác định thì cây ra hoa có phụ thuộc vào ngoại hoa không phụ thuộc vào hoa, không phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh không? ngoại cảnh. cảnh. 2. Nhiệt độ thấp và quang chu kỳ GV: Hãy quan sát thời điểm HS : Tự liên hệ kiến thức thực 2.1. Nhiệt độ thấp ra hoa của một số cây như: tế để trả lời câu hỏi. Cây lúa mì, cây bắp cải. -Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - Những loài cây trên để - Để chuyển sang trạng thái chuyển sang trạng thái tạo tạo hoa cần có tác động của hoa cần có tác động của yếu nhiệt độ thấp. tố nào? - Nhiều loài cây để chuyển sang trạng thái tạo - “Xuân hóa” có nghĩa là gì? - Xuân hóa là hiện tượng cây hoa cần có tác động của nhiệt độ thấp (gọi là ra hoa phụ thuộc vào nhiệt độ xuân hóa). thấp. 2.2. Quang chu kỳ: GV: Yêu cầu học sinh xem HS : Đọc sách trả lời câu hỏi. hình 36.2 SGK NC và đọc
86
SGK để trả lời câu hỏi: - Quang chu kỳ là gì? - Sự khác khác giữa cây ngày ngắn, cây ngày dài và cây trung tính? -nêu một số ví dụ về các loại cây nói trên. GV: giới thiệu cho HS biết khả năng điều khiển quang chu kỳ của con người để xử lý ra hoa ở mía ,thanh long.
HS : Nêu ví dụ - Thực vật ngày dài như: Cây lúa mì. - Thực vật ngày ngắn: Cây lúa, khoai tây, cà phê, chè. - Thực vật trung tính: Cây hướng dương.
- Quang chu kỳ là sự ra hoa ở thực vật phụ thuộc vào tương quan độ dài ngày và đêm. - Cây dài ngày chỉ ra hoa trong điều kiện thời gian chiếu sáng/ngày nhiều hơn 12 giờ (mùa hè). - Cây ngắn ngày chỉ ra hoa trong điều kiện thời gian chiếu sáng/ngày ít hơn 12 giờ (mùa thu).
- Cây trung tính ra hoa trong điều kiện cả ngày dài và ngày ngắn nếu như đã đến độ tuổi xác định. GV: Yêu cầu HS đọc sách HS: Đọc sách và trả lời các 2.3 Phitocrôm và trả lời câu hỏi: câu hỏi: - Phitocrôm là gì? - Phitocrôm là một loại sắc tố - Phitocrôm là một loại sắc tố cảm nhận quang - Có mấy dạng phitocrôm? cảm nhận quang chu kỳ và là chu kỳ và là prôtein hấp thụ ánh sáng. protein hấp thụ ánh sáng. - Phitocrôm có vai trò gì đối - Có 2 dạng: với thực vật có hoa? + Dạng hấp thụ ÁS đỏ (Pđ) +Dạng hấp thụ ÁS đỏ xa (Pđx) ÁS đỏ
Pđx ÁS đỏ xa + Pđx tăng kích thích thực vật ngày dài ra hoa và nảy mầm. + Pđx giảm kích thích sự ra hoa thực vật ngày ngắn. - Phitocrôm có vai trò kích thích sự ra hoa và nảy mầm. GV: Yêu cầu học sinh trả HS: trả lời câu hỏi lời các câu hỏi: - Hoocmôn ra hoa được hình - Khi nào thì hình thành thành khi ở quang chu kỳ hoocmôn ra hoa? thích hợp và độ tuổi xác định. - Hoocmôn ra hoa được hình thành ở đâu? - Hoocmôn ra hoa có vai trò - Hoocmôn ra hoa được hình gì? thành trong lá dưới tác dụng của phitocrôm và chuyển đến các đỉnh sinh trưởng của cây. - Hoocmôn ra hoa có tác dụng gây nên sự phân hóa các tế bào để hình thành hoa. Pđ
- Có 2 dạng: Dạng hấp thụ ÁS đỏ (Pđ) Dạng hấp thụ ÁS đỏ xa (Pđx) - Phitocrôm kích thích sự ra hoa và nẩy mầm của thực vật có hoa. 3. Hoocmôn ra hoa : (Florigen)
- Ở quang chu kỳ thích hợp Hoocmôn ra hoa được hình thành và làm cho cây ra hoa.
NỘI DUNG III . MỐI QUAN HỆ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN (1) (2) (3) GV: yêu cầu HS đọc SGK HS: Trả lời. mục III và xem hình 36.1 để - Sinh trưởng gắn liền với phát triển và phát trình bày mối quan hệ giữa triển trên cơ sở của sinh trưởng. Là hai mặt ST & PT. liên quan với nhau của chu trình sống ở cây.
87
GV: Yêu cầu HS cho ví dụ HS : Cho ví dụ minh họa mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển. NỘI DUNG IV. ỨNG DỤNG KIẾN THỨCỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN (1) (2) (3) GV: Chia nhóm HS và yêu HS: Thảo luận nhóm. 1. Ứng dụng về kiến thức sinh trưởng. cầu HS đọc SGK, liên hệ Sau đó mỗi nhóm cử đại diện - Trong trồng trọt: dùng HM. kiến thức thực tế để trình bày để trình bày. + Xử lý hạt giống để kích thích nảy mầm. một số ứng dụng kiến thức + Điều khiển quá trình sinh trưởng. về sinh trưởng và phát triển: - Trong công nghiệp rượu bia. - Nhóm 1 và 2 trình bày ứng + Sử dụng Hoocmôn để chế biến nông sản. dụng về kiến thức sinh 2. Ứng dụng kiến thức về phát triển. trưởng. - Dựa vào tác động của nhiệt độ và quang chu - Nhóm 3 và 4 trình bày ứng kỳ làm cơ sở gieo trồng đúng thời vụ. dụng về kiến thức phát triển. GV: Yêu cầu HS nhận xét lẫn nhau. • Củng cố . GV nêu câu hỏi TN: Câu 1: Cây ra hoa vào mùa hè là cây: a. ngày ngắn b. ngày dài c. trung tính d . ngày ngắn hoặc trung tính Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng a. một bộ phận của cây có thể sinh trưởng nhanh nhưng phát triển chậm b. một bộ phận của cây có thể sinh trưởng nhanh và phát triển nhanh c. một bộ phận của cây có thể sinh trưởng chậm và phát triển chậm d. một bộ phận của cây có hai quá trình sinh trưởng và phát triển độc lập, không tương tác nhau. • Dặn dò: GV: - Học sinh trả lời các câu hỏi SGK. - Học sinh đọc và trả lời các lệnh trong bài mới.
Ngày Soạn: Tiết 38
Bài 37: Sinh trưởng và phát triển ở động vật I . Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Khái niệm được sinh trưởng và phát triển ở động vật. - Phân biệt được phát triển qua biến thái và không qua biến thái ; phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn. - Lấy được các ví dụ về sinh trưởng và phát triển không qua biến thái , qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn. - Nêu khái niệm biến thái. 2. Kỹ năng : Rèn luyện các kỹ năng quan sát , so sánh, phân tích ,tổng hợp 3. Thái độ : Nhận thức được những nhu cầu mà cơ thể đòi hỏi trong từng giai đoạn ,có thể tác động hữu hiệu vì lợi ích bản thân sinh vật và con người.
4. Năng lực a, Năng lực chung. - Năng lực tự học 88
- Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác. - Năng lực tính toán. - Năng lực công nghệ thông tin. b, Năng lực đặc thù. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học. - Năng lực nghiên cứu và thực hành sinh học. - Năng lực tính toán. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học - Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống - Năng lực sáng tạo II . Chuẩn bị : 1.Chuẩn bị của giáo viên : - Các tranh H 37.1; 37.2; 37.3; 37.4; 37.5 SGK được phóng to. - Phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: đọc trước bài 37 III . Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi , diễn giải , thảo luận nhóm. IV . Trọng tâm bài học: Phân biệt phát triển qua biến thái và không qua biến thái . Phân biệt phát triển qua biến thái hoàn toàn và qua biến thái không hoàn toàn. V . Tiến trình lên lớp : 1 . Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : ? Phát triển của thực vật là gì ? những nhân tố chi phối sự ra hoa của cây ? 3. Vào bài mới * Mở bài: GV: Về bản chất thì ST , PT ở động vật cũng giống như ở thực vật nhưng có những điểm khác thực vật . Vậy để hiểu rõ về ST , PT ở động vật như thế nào ,hôm nay chúng ta sẽ đi vào bài ST , PT ở động vật. * Nội dung 1: I . Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung 1. Sinh trưởng
-GV yêu cầu HS nghiên cứu - Nghiên cứu SGK phần I. SGK phần I. -GV cho HS lấy ví dụ về sự ST - Lấy ví dụ. ở động vật . - GV nhận xét ,bổ sung ví dụ. ? Thế nào là ST ? - Trả lời. - Nhận xét ,bổ sung. GV nhận xét ,hoàn thành kiến thức. ?Cho ví dụ về PT ở động vật. - GV nhận xét ví dụ ,bổ sung ? Thế nào là phát triển?
ST là quá trình thay đổi về số lượng (tăng kích thước và khối lượng của cơ thể ) nhờ tăng số lượng và kích thước tế bào. 2.Phát triển:
- Lấy ví dụ: - Trả lời - HS nhận xét ,bổ sung
- GV bổ sung , hoàn thành kiến thức: * GV lưu ý cho HS: - Ghi nhớ Khi nói đến PT phải nói đến 3
PT là quá trình biến đổi bao gồm ST , phân hóa (biệt hóa) tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.
89
yếu tố cơ bản : - ST : Thay đổi về KT và KL - Phân hóa tế bào cơ quan - Tạo hình dáng đặc trưng cho cơ thể và các cơ quan. ? Quá trình ST và PT ở động vật bắt đầu diễn ra từ lúc nào? (đối với ĐV đẻ trứng và ĐV đẻ con ) - GV nhận xét ,bổ sung. - GV treo tranh H 37.1 , 2 , 3 Yêu cầu HS quan sát. ? ST và PT của động vật gồm những hình thức nào? ? Thế nào là biến thái ?
*Trả lời: - Động vật đẻ trứng : ST, PT từ trong trứng đẻ ra - ST và PT từ khi có hợp tử trưởng thành. trưởng thành. - ĐV đẻ con : Mẹ mang thai đẻ ra trưởng thành. 3. Các kiểu ST và PT:
-Quan sát tranh -Trả lời: ở động vật ST và PT gồm 2 hình thức : qua biến thái hoặc không qua biến thái. -Trả lời : Là sự thay đổi đột ngột về hình thái , cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở ra từ trứng . -Trả lời
? Dựa vào biến thái , chia PT của động vật thành những kiểu nào?
ST và PT của động vật có thể trải qua biến thái hoặc không qua biến thái . Dựa vào biến thái , chia PT của động vật thành những kiểu sau: - PT không qua biến thái - PT qua biến thái : + PT qua biến thái hoàn toàn. + PT qua biến thái không hoàn toàn.
* Nội dung 2 : II . Phát triển không qua biến thái và phát triển qua biến thái. Hoạt động của GV - GV chia lớp thành 6 nhóm - GV phát phiếu học tập - Yêu cầu HS nghiên cứu phần II, III SGK , tiếp tục quan sát các H 37.1,2,3,4 để so sánh và thảo luận, sau đó hoàn thành phiếu học tập . - Cho các nhóm báo cáo kết quả. - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét , bổ sung. - GV nhận xét , bổ sung và kết luận - GV treo bảng phụ có sẵn đáp án . - GV yêu cầu HS giải đáp các lệnh trong SGK: ? Cho biết sự khác nhau giữa PT qua biến thái và không qua biến thái ? ? Cho biết sự khác nhau giữa PT qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn?
Hoạt động của HS - Hình thành 6 nhóm - Nghiên cứu SGK. - Quan sát hình vẽ ,so sánh - Thảo luận. - Hoàn thành phiếu học tập.
Nội Dung Nội dung (phiếu học tập) Ví dụ (SGK)
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung. - Hoàn thành kiến thức vào vở.
-HS trả lời: +PT không qua biến thái: là kiểu PT mà con non có đặc điểm ,hình thái ,cấu tạo,sinh lí tương tự với con trưởng thành.Con non PT thành con trưởng thành không trải qua giai đoạn lột xác.
90
- GV nhận xét , bổ sung ,kết luận.
+PT qua biến thái hoàn toàn: là kiểu PT mà ấu trùng có hình thái, cấu tạo, sinh lí khác con trưởng thành. Qua nhiều lần lột xác và giai đoạn trung gian ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành. +PT qua biến thái khônghoàn toàn: là kiểu PT mà ấu trùng có hình thái, cấu tạo, sinh lí gần giống con trưởng thành . Qua nhiều lần lột xác, ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.
4. Củng cố : Chọn câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Biến thái là sự thay đổi : a. Đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý trong quá trình ST và PT của động vật. b. Về hình thái, cấu tạo và sinh lý trong quá trình ST và PT của động vật. c. Đột ngột về hình thái, cấu tạo trong quá trình ST và PT của động vật. d. Đột ngột về hình thái, sinh lý trong quá trình ST và PT của động vật. Câu 2. Ở động vật , PT qua biến thái không hoàn toàn có đặc điểm là : a. Qua hai lần lột xác . b. Con non gần giống con trưởng thành c. Qua 3 lần lột xác . d.Con non giống con trưởng thành Câu 3. Những sinh vật nào sau đây phát triển không qua biến thái: a. Bọ ngựa, cào cào. b. Cánh cam , bọ rùa. c. Cá chép, Khỉ, Chó , Thỏ . d. Bọ xít, Ong, Châu chấu. Đáp án : 1.a ; 2.b ; 3. c 5. Hướng dẫn BTVN: Trả lời câu hỏi SGK và chuẩn bị bài tiếp theo Phiếu học tập Các kiểu phát triển
Phát triển không qua biến thái
Phát triển qua biến thái Biến thái hoàn toàn
Biến thái không hoàn toàn
Ví dụ Qua các giai đoạn Đặc điểm Đáp án Phiếu học tập Các kiểu phát triển Ví dụ Qua các
Phát triển không qua biến thái
Phát triển qua biến thái Biến thái hoàn toàn
-Người - Voi, khỉ… - Giai đoạn phôi thai:(diễn ra trong dạ con của thú)
-Bướm - Tằm, muỗi… - Giai đoạn phôi :( diễn ra trong trứng đã thụ tinh)
Biến thái không hoàn toàn Châu chấu … - Giai đoạn phôi :( diễn ra trong trứng đã thụ tinh)
91
giai đoạn
Hợp tử phân chia --> phôi phân hóa tế bào cơ quan --> thai nhi. - Giai đoạn sau sinh: Con sinh ra lớn lên trưởng thành.
Đặc điểm
- Con non có đặc điểm , hình thái, cấu tạo, sinh lí tương tự với con trưởng thành. -Con non PT thành con trưởng thành không trải qua giai đoạn lột xác
Hợp tử phân chia phôi Phân hóa tế bào cơ quan của ấu trùng chui ra từ trứng. - Giai đoạn hậu phôi : lột xác Ấu trùng -------> nhộng --> Con trưởng thành Ấu trùng có hình thái, cấu tạo, sinh lí khác con trưởng thành. Qua nhiều lần lột xác và giai đoạn trung gian(nhộng ở côn trùng, ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành
Hợp tử phân chia --> phôi ---> Phân hóa tế bào cơ quan của ấu trùng chui ra từ trứng - Giai đoạn hậu phôi : Ấu trùng --> Con trưởng thành Ấu trùng có đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí gần giống con trưởng thành . Qua nhiều lần lột xác, ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.
Ngày Soạn: Tiết 39 Bài 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu : Qua bài học này học sinh cần phải 1. Kiến thức + Nêu được vai trò của yếu tố di truyền lên sự sinh trưởng và phát triển ở động vật + Kể tên 1 số loại hoóc môn ảnh hưởng lên sự sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống và không có xương sống + Nắm được vai trò của hoóc môn đối với sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống và không có xương sống 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng hợp tác, thảo luận nhóm, quan sát. 3. Thái độ: Biết vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng ở thực tế. 4. Năng lực
a, Năng lực chung. - Năng lực tự học - Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác. - Năng lực tính toán. - Năng lực công nghệ thông tin. b, Năng lực đặc thù. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học. - Năng lực nghiên cứu và thực hành sinh học. - Năng lực tính toán. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học - Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống
- Năng lực sáng tạo II. Kiến thức trọng tâm + Vai trò nhân tố di truyền + Tácdụng các loại hoocmôn ở động vật
92
III. Phương pháp Thảo luận nhóm - vấn đáp - giảng giải IV. Chuẩn bị của GV và HS : GV :Tranh phóng to hình 38.1,38.2 và 38.3 và phiếu học tập HS :Xem trước bài 38 V . Tiên trình lên lớp : 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Câu1 . Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật ? Nêu ví dụ ? Câu 2. Hoóc môn thực vật là gì ? Đặc điểm chung của chúng ? Câu 3. So sánh sự sinh trưởng và phát triển biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn HS: Trả lời + bổ sung GV: Nhận xét + đánh giá 3. Giảng bài mới + Hoạt động 1: Vào bài :Trong chăn nuôi, vì sao gà công nghiệp lớn với tốc độ nhanh hơn và có kích thước khi trưởng thành lớn hơn nhiều so với gà ri ở Việt Nam? Vậy thì nhân tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển đó? Nhân tố bên trong hay bên ngoài quyết định? Hoạt động của GV +Hoạt động 2: Nhân tố di truyền : Yêu cầu HS nghiên cứu sgk phần I Nhân tố bên trong gồm những nhân tố nào ? - Yếu tố nào quyết định sự sinh trưởng và phát triển của loài ? - Sự điều khiển của nhân tố di truyền thể hiện như thế nào ? GV: Yêu cầu HS cho 1 số ví dụ GV: Kết luận + Sự sinh trưởng và phát triển là 1 đặc trưng của cơ thể sống do nhân tố di truyền quyết định ( hệ gen ) + Nhân tố di truyền quyết định tốc độ lớn và giới hạn lớn của động vật +Ngoài ra còn phụ thuộc và giới tính . Ví dụ : Gà công nghiệp > gà ri Lợn móng cái < lợn đại bạch Hoạt động 3: Các loại HM ảnh hưởng lên sự ST và PT của ĐV có xương sống :GV hướng dẫn HS quan sát tranh hình 38.1 và 38.2 kết hợp nội dung sách giáo khoa điền vào phiếu học tập số 1
GV :Nhận xét , kết luận . GV : Hãy giải thích 1 số hiện tượng ở ngoài thực tế HM Tirôrin + Lưỡng cư -----------> Nòng nọc thành Ếch HM Tirôrin +Người thiếu -------------> Trí tuệ chậm phát triển Hoạt động 4:Các loai HM ảnh hưởng lên sự
Hoạt động của HS
Nội Dung I.Các nhân tố bên trong 1. Nhân tố di truyền
HS :Nghiên cứu sgk HS : Trả lời + Hệ gen HS :Trả lời HS :Trả lời HS cho ví dụ
HS : Quan sát hình 38.1 và 38.2 +Đọc sgk→ Hoàn thành phiếu học tập số 1. HS: Đại diện nhóm đọc kết quả HS: Bổ sung
+ Điều khiển tốc độ lớn và giới hạn lớn của sự sinh trưởng và phát triển ở động vật .
2. Các hoóc môn ảnh hưởng lên sinh trưởng và phát triển của động vật a. Các loại hoóc môn ảnh hưởng lên sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống + Hooc môn tuyến yên + Hooc môn tuyến giáp + Hooc môn sinh dục . Testôstêrôn của tinh hoàn . Estrôgen của buồng trứng Nội dung ( Phiếu học tập số 1)
b. Các hoocmôn ảnh hưởng lên sinh trưởng và phát triển của
93
ST và PT của ĐV không xương sống: GV hướng dấn học sinh nghiên cứu sgk hình 38.3 và nội dung để điền vào phiếu học tập số 2 GV: HS đọc kết quả bổ sung và kết luận Gv:nhấn mạnh +Sâu bướm lột xác nhiều lần +Sâu , nhộng, bướm: 1 lần +Ở động vật có xương sống hoạt động của hoocmôn não giống hoocmôn sinh trưởng ở động vât không xương sống .
HS :Nghiên cứu điên thông tin vào phiếu học tập số 2 . HS :Đại diên nhóm trình bày .
động vật không xương sống: + Ecđisown + Juven nin + Hooc môn não Nội dung ( Phiếu HT số 2)
HS: Bổ sung .
V . Cũng cố +GV :Gọi học sinh kể lại một số hoocmôn ở động vật có xương sống và không có xương sống. Nêu được tác dụng của từng loại hoocmôn .Cho ví dụ Câu hỏi trắc nghiêm : Câu 1.Những hoocmôn kích thích phân chia tế bào ,tăng kích thước tế bào , kích thích phát triển xương đó là : a .Hoocmôn Testostêrôn b.Hoocmôn Juvennin và Ecdisơn c. Hoocmôn sinh trướng d.Hoocmô Estrôgen và Testôstêrôn Câu 2.Hoocmôn của tuyến nào thiếu làm cho trẻ em chậm lớn ,trí tuệ kém . a. Tuyến giáp b. Tuyến sinh dục c. Tuyến yên d. Tuyến tụy VI .Bài tập về nhà + Làm bài tập 1, 2, 3 sgk ,học bài 38 + xem trước bài 39 .
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Tên HM /Tuyến tiết
Vai trò
Hàm lượng Dưới ngưỡng Trên ngưỡng
HM sinh trưởng (T.Yên) Tirôxin (T.Giáp) Hooc môn sinh dục - Ơstrôgen ( BT) -Testostêron (TH)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Loại hoôcmôn Ecđisơn
Tác động đối với sinh trưởng và phát triển
94
Juven nin
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Tên HM /Tuyến tiết HM sinh trưởng (T.Yên)
Tirôxin (T.Giáp)
Hooc môn sinh dục - Ơstrôgen ( BT)
-Testostêron (TH)
Vai trò |+KThích phân chia tế bào +Tăng kthích tế bào →tăng tổng hợp prôtêin +K thích phát triển xương +K thích chuyển hóa tế bào +Kthích quá trình sinh trưởng biến thái cơ thể . +Kthích sinh trưởng, phát triển mạnh ở giai đoạn dây thì nhờ .Tăng phát triển xương .Phân hóa tế bào .Đặc điểm sinh dục phụ (Riêng testostêsron làm tăng tổng hợp prôtêin )
Hàm lượng Dưới ngưỡng Người bé nhỏ
Trên ngưỡng Người khổng lồ
Chậm lớn ,trí tuệ kém Thiếu testostêron Gà trống phát triển không bình thường
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Loại hoôcmôn Ecđisơn Juven nin
Tác động đối với sinh trưởng và phát triển +Gây lột xác sâu bướm +Kích thích sâu biến thành nhộng , bướm +Phối hợp với Ecđisơn→ lột xác +Ức chế sâu biến thành nhộng và bướm
Ngày Soạn: Tiêt 40 Bài 39: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được một số nhân tố môi trường và mức độ của chúng ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật. - Hiểu một số biện pháp điều khiển quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật và người, từ đó vận dụng vào thực tiễn. 2. Kỹ năng: Hiểu được các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật. Từ đó biết giải thích được một số hiện tượng sinh lý ở động vật và người 3. Thái độ: Biết một số biện pháp điều khiển sinh trưởng và phát triển ở động vật và người 4. Năng lực
a, Năng lực chung. - Năng lực tự học - Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. 95
- Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác. - Năng lực tính toán. - Năng lực công nghệ thông tin. b, Năng lực đặc thù. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học. - Năng lực nghiên cứu và thực hành sinh học. - Năng lực tính toán. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học - Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống - Năng lực sáng tạo II. Trọng tâm: Các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật. III. Phương pháp: Hoạt động nhóm, vấn đáp tìm tòi. IV. Chuẩn bị : GV: Phiếu học tập, đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc sinh trưởng và phát triển bởi nhiệt độ. HS: Đọc trước bài ở nhà V. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: a. Câu hỏi 1: Nêu vai trò của nhân tố di truyền đối với sinh trưởng và phát triển của động vật? Ngoài nhân tố di truyền, hãy kể các nhân tố khác có ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật? - HS1: Trả lời. - HS2: Nhận xét, bổ sung. - GV: Đánh giá, cho điểm. b. Câu hỏi 2: Nêu vai trò của hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống? - HS1: Trả lời. - HS2: Nhận xét, bổ sung. - GV: Đánh giá, cho điểm. 3. Vào bài: - GV đặt vấn đề: Ngoài nhân tố bên trong là hormôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật, còn có những nhân tố nào khác? - HS: Suy nghĩ. - GV chuyển tiếp vào bài mới. 4. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Hoạt động 1: (15 phút) - Cho VD về các yếu tố ngoài ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật và người? - Em hãy cho biết mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật và người như thế nào? * Cho các nhóm tiến hành thảo luận và sử dụng phiếu học tập để ghi ý kiến thảo luận (4 phút).
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Nội Dung
I. Các nhân tố bên ngoài. 1. Thức ăn: - Cấu tạo tế bào, cơ quan. - Cung cấp năng lượng. 2. Nhiệt độ: - Cao, thấp -> tiêu tốn năng lượng. - Hệ E rối loạn -> chậm sinh trưởng, phát triển. 3. Ánh sáng: - Ảnh hưởng đến chuyển hoá Canxi để hình * Mỗi nhóm cử đại diện xương. trình bày (1 phút/nhóm) - Bổ sung nhiệt khi trời rét. 4. Chất độc hại: VD: SGK. * GV cho đại diện mỗi nhóm - Chậm sinh trưởng, phát triển. trình bày kết quả tại chỗ (9 phút). - Ảnh hưởng sự phát triển của bào thai. * GV nhận xét, bổ sung, kết luận. - Các yếu tố: Thức ăn, nhiệt độ, ánh sáng, chất độc hại. - Các nhóm tiến hành thảo luận, thống nhất ý kiến và ghi kết quả vào phiếu học tập.
96
* GV đưa thêm biểu đồ về giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam để làm rõ hơn ảnh hưởng của nhiệt độ đến sinh trưởng
III. Một số biện pháp điều khiển sinh trưởng và triển ở động vật và người: - Cải tạo giống (cải tạo tính di truyền) bằng các p pháp chọn lọc nhân tạo, lai giống, công nghệ phôi, - Cải thiện môi trường sống. - Cải thiện chất lượng dân số. Tốc độ sinh trưởng - HS thảo luận nhóm, trình bày, các nhóm khác bổ sung.
2. Hoạt động 2: (5 phút) - GV cho HS thảo luận làm bài tập trang 155.
-HS thảo luận, trả lời câu hỏi. - VD1: Lai lợn Ỉ x lợn ngoại (Đại Bạch) -> F1 mang đặc tính tốt của 2 giống, khối lượng xuất chuồng từ 40 – 100kg. - VD2: Cá chép đực trắng Việt Nam x Cá chép đực Hungari --> F1 x Cá chép cái Inđonêxia ---> Cá chép lai 3 giống Cá chép V1 (lớn nhanh, thịt ngon, kháng bệnh tốt, …)
5,6
30
42
t0 C
3. Hoạt động 3: (9 phút) - Đặt vấn đề: Sự sinh trưởng và phát triển của động vật chịu sự chi phối của nhiều yếu tố như: di truyền, hoocmôn, thức ăn, ánh sáng, nhiệt độ, …Vậy muốn động vật sinh trưởng và phát triển tốt, cần chú ý những điểm gì? - GV hướng HS tập trung vào đặc điểm: Tính di truyền; môi trường sống; chất lượng dân số. * Liên hệ thực tiễn: Tìm một số VD thực tế mà con người đã sử dụng để điều khiển quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật và con người. 4. Củng cố: (4 phút) - Nhấn mạnh lại ảnh hưởng của các nhân tố môi trường lên sinh trưởng và phát triển của động vật. - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm: + Câu 1: Trong sinh trưởng và phát triển ở động vật, nếu thiếu Coban thì gia súc mắc bệnh thiếu máu ác tính, dẫn tới giảm sinh trưởng. Hiện tượng trên là ảnh hưởng của nhân tố nào dưới đây? A. Thức ăn. B. Độ ẩm. C. Nhiệt độ. D. Ánh sáng. + Câu 2: Trẻ em chậm lớn hoặc ngừng lớn, chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp là do cơ thể không có đủ hoocmôn: A. Sinh trưởng. B. Tiroxin. C. Ơstrôgen. D. Testostêrôn. 5. Dặn dò: - Trả lời câu hỏi và bài tập trang 157- sgk. PHIẾU HỌC TẬP Các yếu tố Thức ăn
Mức độ ảnh hưởng
97
Nhiệt độ Ánh sáng Chất độc hại TỜ NGUỒN Các yếu tố Thức ăn Nhiệt độ
Ánh sáng Chất độc hại
Mức độ ảnh hưởng - Cấu tạo tế bào và cơ quan - Cung cấp năng lượng - Nhiệt độ cao hay thấp → Ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của động vật. - Hệ enzim rối loạn, làm chậm sinh trưởng và phát triển - Tia tử ngoại tác động lên da có vai trò chuyển hóa Canxi để hình thành xương - Bổ sung nhiệt khi trời rét - Chậm sinh trưởng, phát triển - Ảnh hưởng đến sự phát triển của bào thai Ch-¬ng IV. Sinh s¶n
Ch-¬ng iv giíi thiÖu vÒ sinh s¶n, mét chøc n¨ng quan träng ®¶m b¶o cho loµi tån t¹i vµ ph¸t triÓn liªn tôc. Néi dung cña ch-¬ng gåm nh÷ng kiÕn thøc vÒ kh¸i niÖm, ®Æc ®iÓm, c¬ së tÕ bµo häc, -u, nhùoc ®iÓm cña c¸c h×nh thøc sinh s¶n v« tÝnh vµ h÷u tÝnh ®èi víi sù ph¸t triÓn cña loµi. C¬ chÕ ®iÒu hßa sinh s¶n vµ øng dông c¸c kiÕn thøc vÒ sinh s¶n vµo thùc tiÔn trång trät, ch¨n nu«i, còng nh- viÖc ch¨m sãc søc kháe vµ sinh ®Î cã kÕ ho¹ch cña con ng-êi.
Ngày soạn: Tiết 44
Bµi 41: sinh s¶n v« tÝnh ë thùc vËt I. Môc tiªu 1. Kiến thức: Sau khi häc xong bµi nµy häc sinh hiÓu ®-îc: - Kh¸i niÖm sinh s¶n vµ c¸c h×nh thøc sinh s¶n v« tÝnh (SSVT) ë thùc vËt (TV); - C¬ së sinh häc cña ph-¬ng ph¸p nh©n gièng v« tÝnh vµ vai trß cña SSVT ®èi víi ®êi sèng TV vµ con ng-êi. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, khái quát kiến thức. 3. Thái độ: Biết cách nhân giống một số cây ăn quả trồng trong vườn.
4. Năng lực a, Năng lực chung. - Năng lực tự học - Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác. - Năng lực tính toán. - Năng lực công nghệ thông tin. b, Năng lực đặc thù. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học. - Năng lực nghiên cứu và thực hành sinh học. 98
- Năng lực tính toán. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học - Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống - Năng lực sáng tạo II. ThiÕt bÞ d¹y häc - Tranh phãng to c¸c h×nh ë SGK: H41.1, H41.2, H41.3, b¶n trong, m¸y chiÕu; c¸c phiÕu häc tËp. III. TiÕn tr×nh tæ chøc bµi häc 1. æn ®Þnh líp: 2. Gi¶ng bµi míi: Më bµi: Sinh s¶n (SS) lµ mét trong c¸c ®Æc tr-ng c¬ b¶n cña c¬ thÓ sèng. SS lµ g×? Cã nh÷ng h×nh thøc SS nµo vµ sinh s¶n cã ý nghÜa g× ®èi víi c¬ thÓ sinh vËt, ta sÏ nghiªn cøu qua bµi häc h«m nay. Nội Dung Hoạt động c ủa GV Hoạt động của HS * Häat ®éng 1.
I. Kh¸i niÖm chung vÒ SS
GV: Em h·y lÊy mét sè vÝ dô vÒ SS ë TV vµ §V? (cã thÓ chiÕu ®o¹n phim, cho xem ¶nh, mÉu vËt thËt) sau ®ã ghi b¶ng:
1. VÝ dô:
VÝ dô 1: H¹t ®Ëu --> c©y ®Ëu VÝ dô 2: D©y khoai lang (hoÆc cñ) -> C©y khoai lang VÝ dô 3: Cua ®øt cµng → mäc cµng míi GV: trong 3 vÝ dô trªn th× VD nµo lµ SS? HS: VD 1 vµ 2.
2. Kh¸i niÖm: Sinh s¶n lµ qóa tr×nh t¹o ra c¸c c¸ thÓ míi ®¶m b¶o cho sù ph¸t triÓn liªn tôc cña loµi.
GV: sinh s¶n lµ g× ? GV: KiÓu sinh s¶n ë vÝ dô 1 kh¸c ë vÝ dô 2 nh- thÕ nµo?
GV: TV cã mÊy kiÓu sinh s¶n? * Ho¹t ®éng 2. GV: cho HS ph©n tÝch vÝ dô 2 vµ nªu thªm mét sè vÝ dô kh¸c tõ ®ã rót ra Kh¸i niÖm vÒ sinh s¶n v« tÝnh.
HS: ë vÝ dô 1 cã sù h×nh thµnh giao tö ®ùc vµ giao tö c¸i, cã sù 3. C¸c kiÓu sinh s¶n: - Sinh s¶n v« tÝnh (VD2) thô phÊn vµ sù thô tinh. - Sinh s¶n h÷u tÝnh (VD1) II. Sinh s¶n v« tÝnh ë thùc vËt 1. Kh¸i niÖm: Lµ kiÓu sinh s¶n kh«ng cã sù hîp nhÊt c¸c giao tö ®ùc vµ c¸i(kh«ng cã sù t¸i tæ hîp di truyÒn), con c¸i gièng nhau vµ gièng mÑ
GV: - Chia häc sinh thµnh c¸c nhãm vµ ph¸t phiÕu häc tËp sè 1 cho häc sinh: PhiÕu häc tËp sè 1 C¸c h×nh thøc sinh s¶n v« tÝnh ë thùc vËt Mét sè C¸c h×nh thøc vÝ dô ë §Æc SS v« tÝnh ë thùc ®iÓm thùc vËt vËt
99
Gi¶n ®¬n Bµo tö RÔ Sinh Th©n d-ìng L¸ ¦u ®iÓm NhËn xÐt Nh-îc ®iÓm - Cho HS ph©n tÝch c¸c h×nh thøc sinh s¶n v« tÝnh ë thùc vËt th«ng qua mÉu vËt cã chuÈn bÞ ë nhµ nh-: rªu, d-¬ng xØ, cá gÊu, khoai lang, mÝa, c©y thuèc báng.....®Ó hoµn thµnh phiÕu hoc tËp sè 1. - GV: tæ chøc cho HS th¶o luËn, sau ®ã gióp HS hoµn chØnh phiÕu häc tËp sè 1.
2. C¸c h×nh thøc sinh s¶n v« tÝnh ë thùc vËt: a. Sinh s¶n gi¶n ®¬n: b. Sinh s¶n bµo tö: c. Sinh s¶n sinh d-ìng: - Sinh s¶n SD tù nhiªn - Sinh s¶n SD nh©n t¹o
- GV: C¬ chÕ cña sinh s¶n v« tÝnh? * Ho¹t ®éng 3. GV: giíi thiÖu sinh s¶n sinh d-ìng nh©n t¹o cßn gäi lµ nh©n gièng v« tÝnh. - C¬ së sinh häc vµ lîi thÕ cña nh©n gièng sinh d-ìng so víi c©y mäc tõ h¹t? (V× sao muèn nh©n gièng cam, chanh vµ nhiÒu lo¹i c©y ¨n qu¶ kh¸c ng-êi ta th-êng chiÕt, hoÆc gi©m HS: …Gi÷ nguyªn c¸c ®Æc tÝnh cµnh chø kh«ng trång b»ng h¹t? ) c©y mÑ. C©y sím cho qu¶… GV: Ph¸t phiÕu häc tËp sè 2 cho häc sinh. NÕu cã ®iÒu kiÖn th× cho HS xem b¨ng h×nh vÒ gi©m, chiÕt, ghÐp.... PhiÕu häc tËp sè 2 øng dông SSVT ë TV trong nh©n gièng VT C¸ch thøc §iÒu tiÕn hµnh kiÖn GhÐp ChiÕt Gi©m Nu«i cÊy m« - tÕ bµo ¦u ®iÓm
3. Ph-¬ng ph¸p nh©n gièng v« tÝnh (nh©n gièng sinh d-ìng) - Gi÷ nguyªn c¸c ®Æc tÝnh di truyÒn cña c©y mÑ nhê c¬ chÕ nguyªn ph©n. - Rót ng¾n ®-îc thêi gian ph¸t triÓn cña c©y, sím cho thu ho¹ch.
a. GhÐp chåi vµ ghÐp cµnh: - C¸ch tiÕn hµnh - §iÒu kiÖn - Chó ý: ph¶i c¾t bá hÕt l¸ ë cµnh ghÐp …. b. ChiÕt vµ gi©m cµnh ; - C¸ch tiÕn hµnh -¦u ®iÓm: + Gi÷ nguyªn ®-îc tÝnh tr¹ng tèt mµ ta mong muèn + Cho s¶n phÈm thu ho¹ch nhanh. c. Nu«i cÊy tÕ bµo vµ m« TV: - C¸ch tiÕn hµnh - §iÒu kiÖn
100
HS: Nghiªn cøu SGK, h×nh 43, cïng sù hiÓu biÕt cña m×nh vµ th¶o luËn nhãm ®Ó hoµn thµnh PHT s« 2 GV: - V× sao ph¶i c¾t bá hÕt l¸ ë cµnh ghÐp? V× sao ph¶i buéc chÆt m¾t ghÐp?
GV: Nªu nh÷ng -u ®iÓm cña cµnh chiÕt vµ cµnh gi©m so víi cµnh trång tõ h¹t? GV: - C¸ch tiÕn hµnh, ®iÒu kiÖn, c¬ së khoa häc cña nu«i cÊy m« tÕ bµo thùc vËt? GV: - ý nghÜa khoa häc vµ thùc tiÔn cña ph-¬ng ph¸p nu«i cÊy m« tÕ bµo thùc vËt? GV: Sinh s¶n v« tÝnh cã vai trß nh- thÕ nµo ®èi víi ®êi sèng thùc vËt? HS: ....... GV: Trong s¶n xuÊt n«ng nghiÖp, sinh s¶n sinh d-ìng cã vai trß nhthÕ nµo?
- C¬ së khoa häc: dùa vµo tÝnh toµn n¨ng cña tÕ bµo thùc vËt
- ý nghÜa: + Võa b¶o ®¶m ®-îc c¸c tÝnh HS: - Gi¶m bít sù tho¸t h¬i tr¹ng di truyÒn mong muèn võa ®-a l¹i hiÖu qu¶ kinh tÕ cao nhn-íc nh»m tËp trung n-íc nh©n nhanh víi sè l-îng lín c©y nu«i c¸c tÕ bµo cµnh ghÐp, gièng n«ng l©m nghiÖp quÝ… nhÊt lµ c¸c tÕ bµo m« ph©n + T¹o gièng c©y s¹ch bÖnh. sinh. + Phôc chÕ gièng c©y quÝ. - M« dÉn nhanh chãng nèi liÒn nhau b¶o ®¶m th«ng suèt cho dßng n-íc vµ chÊt dinh d-ìng 4. Vai trß cña SSVT ®èi víi ®êi sèng TV vµ con ng-êi. a. §èi víi thùc vËt: - Gióp c©y duy tr× nßi gièng - Sèng qua ®-îc mïa bÊt lîi ë d¹ng th©n, cñ, th©n, rÔ, c¨n hµnh. - Ph¸t triÓn nhanh khi gÆp ®iÒu kiÖn thuËn lîi b. §èi víi con ng-êi trong n«ng nghiÖp: - Duy tr× ®-îc c¸c tÝnh tr¹ng tèt cã lîi cho con ng-êi - Nh©n nhanh gièng c©y cÇn thiÕt trong thêi gian ng¾n. - T¹o gièng c©y s¹ch bÖnh - Phôc chÕ ®-îc c¸c gièng c©y trång quÝ ®ang bÞ tho¸i ho¸ - Gi¸ thµnh thÊp, hiÖu qu¶ kinh tÕ cao.
IV. Cñng cè - Cho häc sinh ®äc phÇn tãm t¾t ë SGK. - §Æc tr-ng cña sinh s¶n v« tÝnh ? v× sao nãi SSVT ë TV lµ r-êng cét cña nÒn n«ng nghiÖp hiÖn ®¹i? - H·y nªu c¸c h×nh thøc sinh s¶n v« tÝnh ë thùc vËt? C¸c c©u sau ®©y ®óng hay sai ? A. Sinh s¶n v« tÝnh lµ h×nh thøc sinh s¶n kh«ng cã sù hîp nhÊt cña c¸c giao tö ®ùc vµ c¸i. B. Trong sinh s¶n v« tÝnh con c¸i sinh ra gièng nhau vµ gièng c¬ thÓ mÑ. C. Sinh s¶n bµo tö kh«ng ph¶i lµ mét h×nh thøc sinh s¶n v« tÝnh cña thùc vËt. D. Tõ h¹t phÊn kh«ng thÓ nu«i cÊy trªn m«i tr-êng dinh d-ìng thÝch hîp ®Ó h×nh thµnh c©y ®-îc. E. Mét trong nh÷ng lîi Ých cña nh©n gièng v« tÝnh lµ gi÷ nguyªn ®-îc tÝnh tr¹ng di truyÒn mµ con ng-êi mong muèn nhê c¬ chÕ nguyªn ph©n. §¸p ¸n: C¸c c©u ®óng: A, B, E, c¸c c©u sai: C, D. §¸p ¸n phiÕu häc tËp sè 1 C¸c h×nh thøc sinh s¶n v« tÝnh ë thùc vËt C¸c h×nh thøc SS v« tÝnh ë thùc vËt
§Æc ®iÓm
Mét sè vÝ dô ë thùc vËt
101
C¬ thÓ mÑ tù ph©n thµnh c¸c phÇn, Loµi t¶o Chlorella sp tÕ bµo mÑ → mçi phÇn → c¸ thÓ míi 4 tÕ bµo con
Gi¶n ®¬n
Bµo tö RÔ Sinh d-ìng Th©n tù nhiªn L¸ NhËn xÐt
C¬ thÓ míi ®-îc sinh ra tõ bµo tö, bµo tö l¹i ®-îc h×nh thµnh trong tói Rªu, d-¬ng xØ bµo tö tõ thÓ bµo tö. Khoai lang (rÏ cñ) Th©n cñ (khoai t©y), th©n rÔ (cá C¬ thÓ míi ®ù¬c sinh ra tõ mét bé gÊu), th©n bß (rau m¸), c¨n hµnh phËn (rÔ, th©n, l¸) cña c¬ thÓ mÑ (hµnh, tái...) L¸ thuèc báng ¦u ®iÓm: c¬ thÓ con gi÷ nguyªn tÝnh di truyÒn cña c¬ thÓ mÑ nhê qu¸ tr×nh nguyªn ph©n. Nh-îc ®iÓm: kh«ng cã sù tæ hîp c¸c ®Æc tÝnh di truyÒn cña bè mÑ nªn c¸ thÓ con kÐm thÝch nghi khi ®iÒn kiÖn sèng thay ®æi.
§¸p ¸n phiÕu häc tËp sè 2 øng dông sinh s¶n v« tÝnh ë thùc vËt trong nh©n gièng v« tÝnh C¸ch thøc tiÕn hµnh §iÒu kiÖn GhÐp Dïng cµnh, chåi hay m¾t ghÐp cña PhÇn vá cµnh ghÐp vµ gèc ghÐp mét c©y nµy ghÐp lªn th©n hay gèc cã c¸c m« t-¬ng ®ång tiÕp xóc vµ cña mét c©y kh¸c. ¨n khíp víi nhau. Buéc chÆt cµnh ghÐp hay m¾t ghÐp vµo gãc ghÐp. - Hai c©y cïng ghÐp cïng loµi, cïng gièng. Chän cµnh chiÕt, c¹o líp vá, bäc ®Êt C¹o s¹ch líp tÕ bµo m« ph©n sinh ChiÕt mïn quanh líp vá ®· c¹o, ®îi khi ra rÔ d-íi líp vá. c¾t rêi cµnh ®em trång. T¹o c©y míi tõ mét phÇn c¬ quan B¶o ®¶m gi÷ Èm vµ tuú loµi c©y Gi©m sinh d-ìng (th©n, rÔ, cñ) b»ng c¸ch mµ kÝch th-íc ®o¹n th©n, cµnh vïi vµo ®Êt Èm. phï hîp. Nu«i cÊy m« - tÕ C¸c tÕ bµo -m« thùc vËt ®-îc nu«i §iÒu kiÖn v« trïng. bµo d-ìng trong m«i tr-êng dinh d-ìng thÝch hîp → c©y míi. ¦u ®iÓm - Gi÷ nguyªn ®-îc tÝnh tr¹ng tèt mµ ta mong muèn - Cho s¶n phÈm thu ho¹ch nhanh. * Nu«i cÊy m« - tÕ bµo: s¶n xuÊt gièng c©y s¹ch bÖnh, gi÷ ®-îc c¸c ®Æc tÝnh DT, t¹o ®-îc sè l-îng lín c©y gièng quÝ trong thêi gian ng¾n.
102
Ngày Soạn: Tiết 45 Bài 42
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Nêu được khái niệm sinh sản hữu tính ở thực vật -Nêu được ưu điểm của sinh sản hữu tính đối với sự phát triển của thực vật. -Hiểu được quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi. -Nêu được sự thụ tinh kép ở thực vật có hoa. 2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh một số kỹ năng: Quan sát tranh, so sánh, phân tích, tổng hợp, kỹ năng hợp tác. 3. Thái độ: Học sinh nhận thức được sự thụ tinh kép ở thực vật có hoa là bằng chứng chứng tỏ thực vật có hoa là thực vật tiến hóa nhất. 4. Năng lực
a, Năng lực chung. - Năng lực tự học - Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác. - Năng lực tính toán. - Năng lực công nghệ thông tin. b, Năng lực đặc thù. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học. - Năng lực nghiên cứu và thực hành sinh học. - Năng lực tính toán. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học - Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống - Năng lực sáng tạo II. Trọng tâm: -Sự khác nhau giữa sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. Nêu lên sự tiến hóa của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính. -Ý nghĩa của sự thụ tinh kép. III. Phương pháp: - Hoạt động nhóm - Hỏi đáp tìm tòi IV. Chuẩn bị: GV: Tranh vẽ H.42.1 & H.42.2 HS: Hoa và xem lại kiến thức giảm phân V. Trọng tâm: - Sự khác nhau giữa sin sản vô tính và sinh sản hữu tính .Nêu lên sự tiến hóa của sinh sản hữu tính so với sin sản vô tính. - Ý nghĩa củasự thụ tinh kép. VI. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ GV: Sinh sản vô tính là gì? Nêu các hình thức sinh sản vô tính? Nêu những lợi ích của các phương pháp nhân giống vô tính. HS1 : Trả lời HS2 : Nhận xét GV : Đánh giá
103
3. Vào bài: Sự hình thành cơ thể mới ở thực vật trong bài học trước, các em đã biết được bằng con đường sinh sản sinh sản vô tính. Hôm nay các chúng ta tìm hiểu một hình thức sinh sản khác nữa ở thực vật : SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT. * Nội dung 1: Khái niệm Hoạt động của giáo viên Phát phiếu học tập, chia nhóm yêu cầu HS hoàn thành bảng 1 phiếu học tập.
Hoạt động của học sinh HS thảo luận
- Câu hỏi: Sinh sản hữu tính là gì?
HS1 đại diện nhóm được gọi trả lời HS2: thuộc nhóm khác nhận xét bổ sung HS3: ... HS1 đại diện nhóm được gọi trả lời HS2: thuộc nhóm khác nhận xét bổ sung HS3: ...
- Nhận xét và kết luận phần I: SGK - Câu hỏi: Sinh sản hữu tính có những đặc trưng gì? - Nhận xét và kết luận về đặc trưng của sinh sản hữu tính: SGK
Nội Dung I. Khái niệm: 1. Khái niệm: Bảng 1 phiếu học tập 2. Đặc trưng: SGK
•
Nội dung 2: Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Câu hỏi: Cơ quan sinh sản của thực vật có - HS1 đại diện nhóm được hoa là gì? gọi trả lời HS2: thuộc nhóm khác nhận xét bổ sung HS3: ... - Treo tranh H42.1, cho HS xem tranh, - HS1 đại diện nhóm được nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm. Yêu cầu gọi trả lời HS hoàn thành bảng 2 phiếu học tập. HS2: thuộc nhóm khác nhận xét bổ sung HS3: ... - Kết luận về quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi. -Treo tranh H42.2, cho HS xem tranh, nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm. Yêu cầu HS tham khảo SGK và quan HS hoàn thành bảng 3 phiếu học tập. sát tranh hoàn thành phiếu học tập - Kết luận về thụ phấn và thụ tinh. - HS1 đại diện nhóm được gọi trả lời - Cho HS tham khảo SGK và trả lời câu hỏi: HS2: thuộc nhóm khác nhận Sự hình thành hạt như thế nào? Phân biệt hạt xét bổ sung nội nhũ và hạt không nội nhũ? HS3: ... HS tham khảo SGK - Kết luận về sự hình thành hạt và phân loại - HS1 đại diện nhóm được hạt. gọi trả lời - Cho HS tham khảo SGK và trả lời câu hỏi: HS2: thuộc nhóm khác nhận Sự hình thành quả như thế nào? xét bổ sung HS3: ...
Nội Dung II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa 1/Hoa: Hoa: Cơ quan sinh sản hữu tính của thực vật có hoa. Cấu tạo(SGV) 2/Quá trình hình thành hạt phấn & tuí phôi: Bảng 2 phiếu học tập 3./Sự thụ phấn và thụ tinh Bảng 3 phiếu học tập. 3. Quá trình hình thành hạt, quả
a. Sự hình thành hạt SGK b. Sự hình thành quả. SGK
4. Củng cố: Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của sinh sản hữu hữu tính ở thực vật:
104
a. Sinh sản hữu tính luôn có quá trình hình thành và hợp nhất giao tử đực và giao tử cái, luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp 2 bộ gen. b. Sinh sản hữu tính gắn liền giảm phân để tạo giao tử. c. Sinh sản hữu tính ưu việt hơn so với sinh sản vô tính vì tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau đối với môi trường sống biến đổi và đa dạng vật chất di truyền cung cấp cho chọn lọc và tiến hóa. d. Sinh sản hữu tính đảm bảo vật chất di truyền của cơ thể con hoàn toàn giống vật chất di truyền của cơ thể mẹ. Câu 2: Cơ quan sinh sản hữu tính ở thực vật bậc cao là: a. Củ b. hạt c. Hoa d. bào tử. Câu 3: Nhận xét nào sau đây là đúng: a. Thụ tinh kép chỉ có ở thực vật bậc thấp. b. Thụ tinh kép chỉ có ở thực vật hạt trần. c. Thụ tinh kép chỉ có ở thực vật hạt kín. d. Thụ tinh kép xảy ra ở tất cả thực vật. Câu 4: Loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Một tế bào mẹ ở noãn trong bầu nhụy qua quá trình giảm phân rồi tế bào con nguyên phân đến cuối cùng để tạo ra túi phôi. Số nhiễm sắc thể có trong túi phôi là: a. 24 b. 48 c. 96 d. 108 Câu 5: Loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Một tế bào mẹ trong bao phấn của nhị hoa qua quá trình giảm phân rồi nguyên phân để tạo ra hạt phấn. Số nhiễm sắc thể môi trường cung cấp là: a. 24 b. 36 c. 48 d. 72 5. Hướng dẫn hoạt động về nhà: - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị thực hành (bài 43) PHIẾU HỌC TẬP Bảng 1: Phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính Các phương thức sinh sản Sinh sản vô tính
Khái niệm
Đặc trưng
Mức tiến hóa
Sinh sản hữu tính
Bảng 2: Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi Đối tượng
Quá trình hình thành
Kết quả
Hạt phấn
Túi phôi
Bảng 3: Quá trình thụ phấn và thụ tinh Thụ phấn
Thụ tinh
Thụ tinh kép
105
TỜ NGUỒN Bảng 1: Phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính Các phương thức sinh sản Sinh sản vô tính
Sinh sản hữu tính
Khái niệm Sinh sản không có sự hợp nhất các giao tử đực và giao tử cái, không có sự tổ hợp di truyền, con cái giống nhau và giống mẹ.
Mức tiến hoá Thấp
Sinh sản trong đó có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể con.
Cao
Đặc trưng Giữ vững vật chất di truyền SGK
Bảng 2: Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi Đối tượng Hạt phấn
Quá trình hình thành Kết quả Từ 1 tế bào mẹ (2n) trong bao phấn của nhị hoa Từ 1 tế bào 2n tạo ra 4 hạt qua quá trình giảm phân hình thành 4 tế bào con phấn (n). Mỗi tế bào con tiến hành nguyên phân 1 lần hình thành hạt phấn . Hạt phấn gồm 2 tế bào + Tế bào bé là tế bào sinh sản + Tế bào lớn là ống phấn
Túi phôi
Từ 1 tế bào mẹ (2n) của noãn trong bầu nhụy Từ 1 tế bào 2n tạo ra 1 túi qua quá trình giảm phân hình thành nên 4 tế bào phôi gồm 8 nhân con (n), 3 tế bào tiêu biến, 1 tế bào sống sót qua 3 lần nguyên phân tạo ra túi phôi
Bảng 3: Quá trình thụ phấn và thụ tinh Thụ phấn Quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhụy.
Thụ tinh Thụ tinh là sự hợp nhất của nhân giao tử đực của nhân tế bào trứng trong túi phôi để hình thành hợp tử.
Thụ tinh kép Nhân thứ nhất của giao tử đực thứ nhất thụ thụ tinh với tế bào trứng tạo hợp tử. Nhân thứ 2 của giao tử đực thứ hai hợp nhất với nhân lưỡng bội 2n của túi phôi hình thành nhân tam bội 3n để hình thành nội nhủ. Thụ tinh kép chỉ có ở thực vật hạt kín.
Ngày Soạn: Tiết 48 Bài 45:
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này, học sinh cần:
106
- Đinh nghĩa được sinh sản hữu tính - Nêu được ba giai đoạn phát triển của quá trình sinh sản hữu tính - Nêu được bản chất của sinh sản hữu tính - Phân biệt được thụ tinh ngoài với thụ tinh trong, và ưu nhược điểm của chúng - Nêu được các hình thức đẻ trứng và đẻ con ở động vật cũng như ưu nhược điểm 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh 3. Thái độ: Nhận thấy rõ hơn sự hoàn thiện trong sinh sản ở động vật từ vô tính đến hữu tính. 4. Năng lực
a, Năng lực chung. - Năng lực tự học - Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác. - Năng lực tính toán. - Năng lực công nghệ thông tin. b, Năng lực đặc thù. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học. - Năng lực nghiên cứu và thực hành sinh học. - Năng lực tính toán. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học - Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống - Năng lực sáng tạo II. TRỌNG TÂM BÀI HỌC: - Các giai đoạn của sinh sản hữu tính, ưu diểm của thụ tinh trong so với thụ tinh ngoài, mang thai và sinh con so với đẻ trứng. III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp + Thảo luận nhóm. IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Các tranh từ hình 45.1 – 45.4 - Phiếu học tập: 2.Chuẩn bị của học sinh: - Nghiên cứu bài và chuẩn bị các lệnh trong sách giáo khoa V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1: Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ ( 5’ ) Câu 1: Sinh sản vô tính là gì? Nêu ưu và nhược điểm của sinh sản vô tính? Câu 2: Trình bày sự khác nhau giữa các hình thức sinh sản vô tính? HS: Trả lời GV: Nhận xét , đánh giá, cho điểm * Gợi ý trả lời: Câu1: - Định nghĩa sinh sản vô tính - Ưu điểm: + Có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp + Tạo các cơ thể giống nhau và giống mẹ về mặt di truyền + Tạo các cá thể thích nghi với môi trường sống ổn định - Nhược điểm: Khi điều kiện sống thay đổi thì có thể dẫn đến chết hàng loạt Câu 2: + Phân đôi : Dựa trên phân chia đơn giản tế bào chất và nhân + Nảy chồi: Dựa trên nguyên phân nhiều lần để tạo thành 1 chồi con + Phân mảnh: Dựa trên mảnh vụn cơ thể qua nguyên phân tạo thành cơ thể mới
107
+ Trinh sản: Dựa trên phân chia tế bào trứng ( không thụ tinh ) theo kiểu nguyên phân nhiều lần tạo nên các cá thể mới có bộ NST đơn bội. 3. Bài mới: Giáo viên: Dẫn dắt vào bài mới : Chúng ta đã tìm hiểu sinh sản vô tính ở động vật, vậy thì sinh sản hữu tính ở động vật có gì khác so với sinh sản vô tính? Động vật có những hình thức sinh sản hữu tính nào? Để tìm hiểu vấn đề này chúng ta đi vào bài mới: I. Sinh sản hữu tính là gì? (7’) Hoạt động Hoạt động của giáo viên của học sinh GV: Cho ví dụ về vài loài động HS: Cá, ếch, thằn lằn, vật sinh sản hữu tính? chim,… GV: Hãy hoàn thành câu 2 lệnh 1 trong sách giáo khoa HS: Đáp án C GV: Phân tích và khái quát lại. GV: Quá trình sinh sản ở động vật gồm những giai đoạn nào – Dẫn dắt vào phần tiếp theo
Nội Dung I: SINH SẢN HỮU TÍNH LÀ GÌ?
Nội dung đáp án C
II. Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật (15’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Có nhiều hình thức sinh sản như: Tiếp hợp, tự phối, giao phối. Ta chỉ đi nghiên cứu quá trình sinh sản qua giao phối. GV: Hoàn thành câu 1 lệnh 2 sách giáo khoa HS: Ô 1: Hình thành tinh trùng và trứng Ô 2: Thụ tinh GV Hoàn thành câu 2 lệnh 2 SGK Ô 3: Phát triển phôi HS: Tinh trùng, trứng → n Hợp tử → 2n GV: Ở gà giao tử và hợp tử có bộ HS: Tinh hoàn và buồng NST cụ thể bằng bao nhiêu. trứng HS: Hợp tử :2n= 78 Giao tử :n=39 GV: Tinh trùng và trứng hình thành ở bộ phận nào của cơ thể? GV: Tại sao số lượng NST ở tinh trùng và trứng là đơn bội? HS: Trả lời GV: Thụ tinh là gì?
Nội Dung II: QUÁ TRÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT - Gồm 3 giai đoạn nối tiếp nhau: +Hình thành tinh trùng và trứng +Thụ tinh +Phát triển phôi, hình thành cơ thể mới
* Hình thành giao tử: + Nguồn gốc: buồng trứng và tinh hoàn +Quá trình SS hữu tính: TB sinh tinh ---->Tinh trùng GP TB sinh trứng---->Trứng NP Dựa vào quá trình giảm Cơ thể mới <------- Hợp tử (2n) phân để giải thích
GV: Tại sao từ hợp tử lại có thể phát triển thành một cơ thể mới? HS: Trả lời GV: Bổ sung và hoàn thiện HS: Trả lời GV: Thông báo cho HS sơ đồ hình 45.1 áp dụng cho các loài động vật đơn tính, một số loài
- Một số loài động vật lưỡng tính (giun đất) có hiện tượng thụ tinh chéo.
108
động vật lưỡng tính có hiện tượng tự thụ tinh nhưng cũng có loài thụ tinh chéo. GV:Vì sao giun đất lại có hiện tượng thụ tinh chéo? GV:Vì đai sinh dục (tinh trùng và trứng) không chín cùng một lúc. GV: Hoàn thành câu 3 và 4 lệnh 2 HS: Trả lời SGK GV giải thích rõ và bổ sung. HS: Trả lời III. Các hình thức thụ tinh (7’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội Dung GV: Cho HS hoàn thành câu 1 III: CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH lệnh 3 SGK GV: Phát phiếu học tập số 1 cho HS: Thảo luận nhóm và trả HS. HS thảo luận và điền thông lời tin vào. Nội dung bảng phụ 1 GV: Sử dụng bảng phụ 1 để khái quát lại nội dung IV. Đẻ trứng và đẻ con (7’) Hoạt động của GV Hoạt động của GV Nội Dung GV: Hoàn thành câu 1 lệnh 4 HS: Cho ví dụ IV: ĐẺ TRỨNG VÀ ĐẺ CON: SGK GV: Phát phiếu học tập số 2 cho HS: Thảo luận nhóm và trả Nội dung bảng phụ 2 HS. HS thảo luận và điền thông lời tin vào. GV: Sử dụng bảng phụ 2 để khái quát lại nội dung 4. Củng cố: ( 3 phút ) Giúp học sinh khái quát chiều hướng tiến hóa về sinh sản của động vật từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong;từ để trứng đên mang thai và sinh con. 5. Hướng dẫn học tập ở nhà: ( 3 phút ) - Trả lời các câu hỏi cuối bài - Chuẩn bị bài mới và nghiên cứu kĩ các lệnh trong SGK. Họ và tên:…………….. Lớp:……… Hình thức thụ tinh Khái niệm
Phiếu học tập số 1 Thụ tinh ngoài
Thụ tinh trong
Môi trường Ưu điểm Nhược điểm Họ và tên:………………
109
Lớp:………… Phiếu học tập số 2 Hình thức sinh sản Ưu điểm
Đẻ trứng
Đẻ con
Nhược điểm
Nội dung bảng phụ 1 Hình thức T.tinh
Thụ tinh ngoài
Thụ tinh trong
Chỉ tiêu so Sánh Khái niệm
Là hình thức thụ tinh mà trứng Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng và gặp tinh trùng và thụ tinh ở bên thụ tinh trong cơ quan sinh dục của con cái. ngoài cơ thể cái.
Môi trường
Nước
Cạn
- Con cái đẻ được nhiều trứng trong cùng một lúc. - Không tiêu tốn nhiều năng lượng để thụ tinh. - Đẻ được nhiều lứa hơn trong cùng khoảng thời gian so với thụ tinh trong. - Hiệu suất thụ tinh của trứng thấp. - Hợp tử không được bảo vệ nên tỷ lệ phát triển và đẻ con thấp.
- Hiệu suất thụ tinh cao - Hợp tử được bảo vệ tốt ít chịu ảnh hưởng của môi trường bên ngoài.
Ưu điểm:
Nhược điểm
- Tiêu tốn nhiều năng lượng để thụ tinh. - Số lứa đẻ giảm, lượng con đẻ ít.
Nội dung bảng phụ 2 Hình thức sinh sản
Ưu điểm
Nhược điểm
Đẻ trứng - Không mang thai nên con cái không khó khăn khi tham gia các hoạt động sống - Trứng thường có vỏ bọc bên ngoài chống lại các tác nhân bất lợi. - Môi trường bất lợi làm phôi phát triển kém và tỉ lệ nở thấp - Trứng phát triển ngoài cơ thể nên dễ bị tác động của môi trường.
Đẻ con - Ở động vật có vú, chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai rất phong phú, nhiệt độ trong cơ thể mẹ thích hợp với sự phát triển của thai. - Tỉ lệ chết của phôi thai thấp - Mang thai gây khó khăn trong hoạt sống của động vật - Tốn nhiều năng lượng để nuôi dưỡng thai nhi - Sự phát triển của phôi thai phụ thuộc vào sức khỏe của cơ thể mẹ
110
Ngày Soạn: Tiết 49 BÀI 46: CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH SẢN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học xong bài này học sinh cần: - Nêu được cơ chế điều hòa sinh tinh - Nêu được cơ chế điều hòa sinh trứng 2- Kỹ năng : Rèn cho HS kỹ năng : - Quan sát, tư duy, so sánh khái quát hóa - Hoạt động nhóm - Vận dụng kiến thức 3- Thái độ : Tự giác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe VTN hiệu quả 4. Năng lực
a, Năng lực chung. - Năng lực tự học - Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác. - Năng lực tính toán. - Năng lực công nghệ thông tin. b, Năng lực đặc thù. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học. - Năng lực nghiên cứu và thực hành sinh học. - Năng lực tính toán. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học - Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống - Năng lực sáng tạo II. Trọng tâm : - Vai trò của hoocmôn trong cơ chế điều hòa sinh tinh và sinh trứng III. Phương pháp : - Trực quan, so sánh - Thảo luận nhóm - Đàm thoại IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : + Giáo viên : - Hình 46.1, 46.2 SGK phóng to -Sơ đồ cơ chế điều hòa sinh tinh -Sơ đồ cơ chế điều hòa sinh trứng -PHT: (số 1,2) theo mẫu : + Học sinh: -Tự nghiên cứu SGK bài mới V.Tiến trình bài dạy : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi :Cho biết sự khác nhau giữa SSVT và SSHT . Cho ví dụ loài sinh vật SSHT . Đáp án : -SSVT không có sự kết hợp của hai giao tử đực và cái ,con tạo ra giống với mẹ -SSHTcần có sự kết hợp của giao tử đực và cái tạo cơ thể mới mang vật chất di truyền của bố và mẹ GV đánh giá cho điểm
111
3 - Bài mới : GV hỏi :SSHT ở động vật phải trải qua những giai đoạn nào ? Giai đoạn nào là cơ bản nhất ? -HS trả lời (3giai đoạn , giai đoạn cơ bản nhất là tạo trứng và tinh trùng ) -GV đánh giá cho điểm vì kiến thức cũ GV vào bài : Chúng ta cùng tìm hiểu quá trình tạo trứng và tinh trùng ở động vật và người qua bài : BÀI 46 :CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH SẢN Hoạt động 1: I - Cơ chế điều hòa sinh tinh và sinh trứng: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội Dung -GV treo tranh và phát PHT - HS nhận PHT I. Cơ chế điều hòa sinh tinh và sinh -GV chia nhóm : trứng - Nhóm 1,2 làm việc với nội dung 1.Cơ chế điều hòa sinh tinh: cơ chế điều hòa sinh tinh và quan sát hình 46.1 hoàn thành PHT số 1 ? - Nhóm 3, 4 làm việc với nội dung cơ chế điều hòa sinh trứng và quan sát hình 46.2 -GV cho học sinh trình bày kết - HS làm việc theo nhóm, cử quả của nhóm trước lớp ( treo lên nhóm trưởng, thư ký ghi kết bảng) quả, - Nhóm 1,2 trình bày Cử đại diện báo cáo -GV yêu cầu HS lớp nhận xét -GV nhận xét, bổ sung -GV yêu cầu nhóm 3,4 trình bày -Gv yêu cầu học sinh lớp nhận xét : -GV nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh kiến thức -Gv yêu cầu HS quan sát theo dõi kết quả 2 PHT , hình 46.1,46.2 và kết hợp SgK trả lời các câu hỏi : ?1: Hocmôn nào có vai trò chủ yếu điều hòa sinh tinh và sinh trứng ? ?2: Khi nào thì trứng hoặc tinh trùng không được tạo ra? Khi đó gọi là gì ? ?3: Vì sao nói quá trình phát triển, chín, rụng của trứng diễn ra theo chu kỳ? Cho ví dụ ? ?4: Yếu tố nào đóng vai trò quan trọng trong cơ chế trên ?
-Hs lớp nhận xét -Cử đại diện báo cáo
2.Cơ chế điều hòa sinh trứng :
-HS lớp nhận xét.
HS trả lời (nội dung ở tiểu kết)
-GV treo sơ đồ chưa hoàn chỉnh của 2 cơ chế trên, yêu cầu HS dựa vào kiến thức vừa học được hãy điền tên hocmôn vào vị trí của các số có trên sơ đồ -HS làm việc độc lập và trả -GV chỉ định học sinh trả lời , học lời sinh khác nhận xét -HS khác nhận xét -GV nhận xét , hoàn chỉnh sơ đồ và có thể cho điểm nếu HS trả lời đúng (sơ đồ hoàn chỉnh được sửavà đặt
-GnRH ,FSH ,LH điều hòa sinh tinh và sinh trứng -Khi nồng độ testostêrôn và ơsrôgen,prôgestêrôn trong máu tăng cao thì ức chế tạo trứng và tinh trùng . Khi đó gọi là cơ chế điều hòa ngược. -Hoocmôn sinh dục có nồng độ biến đổi theo chu kỳ nên quá trình phát triển, chín, rụng của trứng cũng biến dổi theo chu kỳ. +Ví dụ ở người chu kì trung bình là 28 ngày , lợn là 24 ngày … - Cơ chế điều hòa sinh tinh và sinh trứng chịu sự chi phối chủ yếu của hệ nội tiết ngoài ra còn chịu ảnh hưởng của thần kinh và các nhân tố môi trường
112
tương ứng với tiêu đề 1,2 ở trên ) Hoạt động 2: II-Ảnh hưởng của thần kinh và môi trường sống đến quá trình sinh tinh và sinh trứng Hoạt động của GV ?: Hãy cho vài ví dụ về ảnh hưởng của thần kinh và môi trường sống đến quá trình sinh tinh và sinh trứng ?: Từ ảnh hưởng trên cho biết cách hạn chế? -GV gọi học sinh đọc 4 ảnh hưởng ở SGK
Hoạt động của HS HS dựa vào SGK Và hiểu biết để trả lời
Nội Dung II. ảnh hưởng của thần kinh và môi trường sống đến quá trình sinh tinh và sinh trứng : - ( SGK ) + Cách hạn chế : không dùng rượu ,bia ….
-HS đọc nội dung ở SGK
4-Củng cố : - GV gọi HS đọc kết luận ở SGK ? Tìm ví dụ thực tiễn mà con người đã can thiệp vào cơ chế điều hòa sinh sản ở vật nuôi và con người - HS liên hệ thực tế trả lời: uống viên thuốc tránh thai 5-Dặn dò :- Học bài và trả lời các câu hỏi ở sách giáo khoa - Tìm hiểu cho biết ngoài cách dùng thuốc tránh thai còn cách nào khác . PHIẾU HỌC TẬP Nơi sản sinh
Hoc môn GnRH FSH LH Testôstêrôn
Vai trò
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP Ở nam Hooc môn +GnRH +FSH +LH +Testôstêrôn
Nơi sản sinh Vùng dưới đồi Tuyến yên Tuyến yên Tế bào kẽ trong tinh hoàn
Vai trò Kích thích tuyến yên tiết FSH và LH Kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng Kích thích tế bào kẽ tiết ra Testôstêrôn Kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng
Ở nữ Hooc môn + GnRH +FSH +LH Ơstrôgen và prôgestêrôn
Nơi sản sinh Vùng dưới đồi Tuyến yên Tuyến yên Thể vàng
+ Sơ đồ 1: Môi trường ngoài
Kích thích vùng dưới đồi
Vai trò Kích thích tuyến yên tiết FSH và LH Kích thích nang trứng phát triển và tiết ra ơstrôgen Làm trứng chín ,rụng và tạo thể vàng Làm niêm mạc tử cung dày lên Ức chế GnRH tuyến yên (1)
→ LH (2)
tế bào kẽ/tinh hoàn
FSH
(4)
Testôstêron
113
(3) Ống sinh tinh / tinh hoàn
Tinh trùng + Sơ đồ 2 : Môi trường ngoài
Kích thích
GnRH Vùng dưới đồi
Tuyến yên (1) (2)
(3)
LH
FSH
Buồng trứng Trứng H Nang trứng / buồng trứng Thể vàng
`
Ức chế
Ơstrôgen Prôgestêrôn
(4)
Tử cung
Ngày Soạn: Tiết 50
BÀI 47: ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN Ở ĐÔNG VẬT VÀ SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH Ở NGƯỜI
I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức : -Trình bày được một số biện pháp làm tăng sinh ở động vật -Kể tên được các biện pháp tránh thai và nêu cơ chế tác dụng của chúng -Nêu được sinh đẻ có kế hoạch là gì và giải thích vì sao phải sinh đẻ có kế hoạch. 2.Kĩ năng: Học sinh rèn luyện kĩ năng quan sát 3.Thái độ : Học sinh có ý thức vận dụng tri thức đã học vào cuộc sống 4. Năng lực
a, Năng lực chung. - Năng lực tự học - Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác. - Năng lực tính toán. - Năng lực công nghệ thông tin. b, Năng lực đặc thù. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học. - Năng lực nghiên cứu và thực hành sinh học. - Năng lực tính toán. 114
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học - Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống - Năng lực sáng tạo II.Trọng tâm bài học -Các biện pháp làm tăng sinh sản ở động vật -Cơ chế tác dụng của các biện pháp tránh thai III. Phương pháp -Học sinh làm việc độc lập với SGK, phiếu học tập -Học sinh làm việc theo nhóm nhỏ -Hỏi đáp tìm tòi bộ phận IV.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Giáo viên : -Bảng 47 SGK trang 185, bảng phụ -Phiếu học tập ( mỗi học sinh một phiếu ) 2.Học sinh : Đọc trước bài mới để hoàn thành các yêu cầu của phiếu học tập V.Tiến trình lên lớp 1 .Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1. Các hoocmon FSH, LH được sản xuất ở đâu ? Vai trò của chúng trong quá trình sản sinh tinh trùng và trứng ? Câu hỏi 2.Hệ thần kinh và môi trường có ảnh hưởng như thế nào đến quá trình sinh tinh và sinh trứng ? GV nhận xét, đánh giá 3. Vào bài mới: Giáo viên đặt câu hỏi. Tại sao cần tăng sinh sản ở động vật, nhưng cần giảm sinh đẻ ở người? GV trả lời sau đó dẫn dắt vào bài mới. *Hoạt động 1: I. Điều khiển sinh sản ở động vật Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV Hãy cho biết một số kinh HS : Sử dung hoocmon, nghiệm làm tăng sinh sản trong thay đổi yếu tố môi trường, chăn nuôi ? thay đổi chế độ ăn ... GV nhận xét và yêu cầu học sinh nghiên cứu mục I SGK HS nghiên cứu SGK GV phát phiếu học tập HS nhận phiếu học tập GV cho HS thảo luận theo nhóm HS thảo luận theo nhóm nhỏ nhỏ và sau đó đặt một số câu hỏi hoàn thành phiếu học tập và gợi ý trả lời các câu hỏi. -Tại sao sử dụng hoocmon có thể làm tăng sinh sản ở ĐV ? -Cho VD về sự thay đổi yếu tố môi trường trong chăn nuôi ? -Ý nghĩa của việc nuôi cấy phôi ? -Vì sao cần phải điều khiển giới tính ? GV cho HS báo cáo Đại diện HS của 2 nhóm GV nhận xét và hoàn chỉnh phiếu báo cáo, các nhóm còn lại học tập. nhận xét. bổ sung Hoạt động 2: II. Sinh đẻ có kế hoạch ở người
Nội Dung I.Điều khiển sinh sản ở động vật. 1.Các biện pháp làm thay đổi số con.
Hoạt động của GV Hiện nay chủ trương của nhà nước ta, mỗi cặp vợ chồng nên có bao nhiêu con ? Ở độ tuổi nào thì mới nên sinh con và khoảng cách giữa các lần sinh là
Nội Dung II.Sinh đẻ có kế hoạch ở ngưòi. 1.Khái niệm
Hoạt động của HS HS : -Tối đa không quá 2 con. -Ở độ tuổi 18, khoảng cách giữa các lần sinh là 3 năm
2.Các biện pháp điều khiển giới tính. Bảng phụ ( đáp án phiếu học tập )
115
bao nhiêu năm ? GV nhận xét và hỏi tiếp : Vì sao phải sinh đẻ có kế hoạch? GV nhận xét và bổ sung => Từ 2 ý trên hình thành khái niệm GV : Để sinh đẻ có kế hoạch, người ta cần sử dụng các biện pháp tránh thai. Vậy các biện pháp tránh thai hiện nay đang sử dụng là các biện pháp nào ? GV khái quát lại bằng bảng 47 SGK trang 185 và yêu cầu HS điền các biện pháp tránh thai vào bảng và nêu cơ chế tác dụng. GV cho HS thảo luận về cơ chế tác dụng của các biện pháp tránh thai GV nhận xét bổ sung và giải thích và hoàn chỉnh kiến thức.
HS : Để nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội. HS ghi khái niệm
SĐCKH là điều chỉnh về số con, thời điểm sinh con và khoảng cách sinh con cho phù hợp với việc nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội.
HS : Dùng bao cao su, thuốc tránh thai...
HS khác bổ sung
HS : Thảo luận HS tiếp thu
2.Các biện pháp tránh thai. -Tính ngày rụng trứng -Dùng bao cao su -Thuốc tránh thai -Đặt vòng -Triệt sản -Xuất tinh ngoài âm đạo...
4. Củng cố: -GV nêu câu hỏi, HS trả lời 1. Ở vật nuôi, điều khiển giới tính của đàn con có ý nghĩa như thế nào trong chăn nuôi ? 2. Ở người, trong các biện pháp tránh thai thì nữ dưới 19 tuổi không nên sử dụng biện pháp tránh thai nào? Vì sao? -GV gọi HS đọc phần tổng kết ở cuối bài trong SGK 5. Hướng dẫn về nhà: Học bài cũ, trả lời câu hỏi và bài tập SGK trang 186 và xem lại chương 3, 4 để chuẩn bị ôn tập ở tiết sau PHIẾU HỌC TẬP Biện pháp làm tăng sinh sản ở ĐV Các biện pháp làm Sử dụng hoocmon thay đổi số con Thay đổi yếu tố MT Nuôi cấy phôi
Tác dụng
Thụ tinh nhân tạo Các biện pháp làm thay đổi giới tính
Sử dụng hoocmon Tách tinh trùng Chiếu tia tử ngoại Thay đổi chế độ ăn Xđ sớm giới tính ở gđ phôi
116
Đáp án phiếu học tập Tên biện pháp tăng sinh sản ở động vật Sử dụng hoocmon hoặc chất kích thích tổng hợp Thay đổi yếu tố môi trường Biện pháp làm thay đổi Nuôi cấy phôi số con
Tác dụng Kích thích trứng chín hàng loạt, rụng nhiều trứng. Sử dụng trứng để thụ tinh nhân tạo Tăng số trứng/ngày.
-Tăng nhanh số lượng các động vật quý hiếm (động vật đơn thai) - Giải quyết được các vấn đề sinh sản ở một số phụ nữ vô sinh Thụ tinh nhân tạo -Tăng hiệu quả thụ tinh. -Sử dụng hiệu quả các con đực tốt Sử dụng hoocmon - Điều khiển giới tính một số loài theo yêu cầu sản xuất Tách tinh trùng Chọn tinh trùng mang NST giới tính X hoặc Y để thụ Biện pháp điều khiển tinh với trứng giới tính Chiếu tia tử ngoại Điều khiển giới tính vật nuôi theo ý muốn Thay đổi chế độ ăn Điều khiển giới tính vật nuôi theo ý muốn Xác định sớm giới tính ở Giúp phát hiện sớm giới tính ở vật nuôi để giữ lại giai đoạn phôi hay loại bỏ
Ngày Soạn: Tiết 51 ÔN TẬP CHƯƠNG II, III VÀ IV I Mục tiêu • củng cố lại kiến thức ở chưng cảm ứng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản II Nội dung • Yêu cầu các nhóm hoàn thành nội dung trong sách giáo khoa • Từng nhóm lên trình bày nội dung mình được phân công • Nhóm khác bổ sung • Giáo viên sửa chữa và hoàn thiện
Tiết 52
KIỂM TRA HỌC KÌ II
117
PHẦN V- DI TRUYỀN HỌC Chương I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Tiết 1 – Bài 1. GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN Ngày soạn: 03/9/2018 Ngày dạy: /9/2018 /9/2018 /9/2018 /9/2018 /9/2018 /9/2018 Lớp dạy: 12A 12A 12A 12A 12A 12A I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Trình bày được khái niệm, cấu trúc chung của gen. - Nêu được khái niệm và các đặc điểm chung của mã di truyền. - Từ mô hình nhân đôi ADN, mô tả được các bước của quá trình nhân đôi ADN làm cơ sở cho sự tự nhân đôi NST. 2. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về: khái niệm, cấu trúc chung của gen; mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ nguồn gen, nuôi dưỡng chăm sóc động - thực vật quý hiếm. II. Phương pháp dạy học: - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Dạy học nhóm. III. Phương tiện dạy học: - Hình 1.1, 1.2 SGK. IV. Tiến trình tổ chức bài học: 1. Khám phá: * Ổn định lớp: * Kiểm tra bài cũ: - Trình bày cấu trúc và chức năng của AND, các loại ARN?
2. Kết nối: T G
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm, cấu trúc của gen. GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK kết hợp với kiến thức sinh học lớp 9 về gen: + Trình bày khái niệm gen? Cho ví dụ? HS: Trả lời. GV: Nhận xét, bổ sung để hoàn thiện kiến thức. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về mã di truyền.
I. GEN 1. Khái niệm : - Gen là một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi pôlipepetit hay một phân tử ARN. - Ví dụ: SGK II. MÃ DI TRUYỀN. 1. Khái niệm:
GV : Đưa ra câu hỏi tình huống: Gen cấu tạo từ các đơn phân là nucleotit, protein cấu tạo từ aa. Vậy làm thế nào mà gen qui định tổng hợp protein được ? HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận và trả lời được: Thông qua mã di truyền. GV : Vậy mã di truyền là gì ? Tại sao mã di truyền là mã bộ ba ? HS: Nghiên cứu SGK mục II trang 7 trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, giúp HS hoàn thiện kiến thức. GV: Mã di truyền có những đặc điểm gì? HS: Nghiên cứu mục II SGK trang 8 trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét bổ sung để hoàn thiện kiến thức. * Hoạt động 3: Tìm hiểu quá trình nhân đôi ADN. GV: Treo tranh toàn bộ cơ chế tự nhân đôi của ADN để HS quan sát và đưa ra câu hỏi: + Quá trình nhân đôi của ADN gồm mấy bước chính? + Bước 2 diễn ra như thế nào? Mạch nào được sử dụng làm mạch khuôn? + Chiều tổng hợp của các mạch mới? Mạch nào được tổng hợp liên tục? Tại sao? + Có nhận xét gì về cấu trúc của 2 phân tử ADN con? + Nhờ nguyên tắc nào mà 2 phân tử ADN con tạo ra giống nhau và giống với ADN mẹ? HS: Quan sát sơ đồ hình 1.2 thảo luận và thống nhất ý kiến tả lời các câu hỏi trên. GV: Nhận xét bổ sung ý nghĩa của quá trình nhân đôi ADN để hoàn thiện kiến thức. 3. Thực hành/ Luyện tập: - HS đọc kết luận SGK. - Làm bài tập trắc nghiệm SGK trang 10. 4. Vận dụng: - Trả lời câu hỏi SGK. - Về nhà đọc trước bài mới. V. Rút kinh nghiệm:
- Mã di truyền là mã bộ ba và được đọc liên tục bắt đầu từ một điểm xác định theo từng cụm 3 nuclêotit trong gen, qui định trình tự các axit amin trong phân tử prôtêin. - Trong 64 bộ ba thì có: + 3 bộ ba không mã hóa aa mà mang tín hiệu kết thúc: UAA, UAG, UGA. + 1 bộ mở đầu: AUG → qui định điểm khởi đầu dịch mã và qui định aa metionin (SV nhân thực), foocmin metionin (SV nhân sơ). 2. Đặc điểm của mã di truyền: - Mã di truyền được đọc từ 1 điểm xác định và liên tục trên từng bộ ba nuclêôtit. - Mã di truyền có tính phổ biến. - Mã di truyền có tính đặc hiệu. - Mã di truyền có tính thoái hóa. III. QÚA TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN (tái bản ADN) 1. Diễn biến. - Qua trình nhân đôi ADN diễn ra ở pha S(Kì trung gian) của chu kì tế bào, chuẩn bị cho phân bào. - Qua trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn và gồm các bước: Bước 1: Tháo xoắn ADN. Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới. Bước 3: Hai phân tử ADN mới được tạo thành. 2. Ý nghĩa Truyền thông tin di truyền trong hệ gen từ tế bào này sang tế bào khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác, đảm bảo cho sự sống được duy trì liên tục, mỗi loài có một bộ gen đặc trưng và tương đối ổn định.
Tiết 2 - Bài 2. PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ Ngày soạn: 06/9/2018 Ngày dạy: /9/2018 Lớp dạy: 12A
/9/2018 12A
/9/2018 12A
/9/2018 12A
/9/2018 12A
/9/2018 12A
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Trình bày được cơ chế phiên mã. - Mô tả được quá trình tổng hợp prôteein. 2. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về: cấu trúc và chức năng của các loại ARN, cơ chế phiên mã và quá trình dịch mã. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ nguồn gen, bảo vệ và chăm sóc động - thực vật quý hiếm. II. Phương pháp dạy học: - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Dạy học nhóm. III. Phương tiện dạy học: - Hình 2.1, 2.2, 2.3 2.4. SGK. IV. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Khám phá: * Ổn định lớp: * Kiểm tra bài cũ: (5p) - Khái niệm gen, mã di truyền, đặc điểm chung của mã di truyền ? - Trình bày cơ chế tự nhân đôi của ADN ?
2. Kết nối: Hoạt động GV – HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu quá trình phiên mã.
TG 15p
GV: Phân biệt cấu trúc và chức năng của các loại ARN ? HS : Nghiên cứu thông tin SGK trang 11 và thảo luận, trả lời được ở mỗi loại ARN : - Cấu trúc - Chức năng. GV: Nhận xét và bổ sung để hoàn thiện kiến thức. GV: Phiên mã là gì ?Quá trình
Nội dung I. PHIÊN MÃ. 1. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN. * ARN thông tin(mARN) - Cấu trúc: Mạch đơn thẳng, đầu 5’ có trình tự nu đặc hiệu nằm gần côđôn mở đầu để ribôxôm nhận biết và gắn vào. - Chức năng: Dùng làm khuôn cho dịch mã. * ARN vận chuyển(tARN) - Cấu trúc: Mạch đơn, tự xoắn, có cấu trúc 3 thùy, đầu 3’ mang axit amin có 1 bộ ba đối mã đặc hiệu. - Chức năng: Mang axit amin tới ribôxôm, tham gia dịch thông tin di truyền. * ARN ribôxôm( rARN) - Cấu trúc: Mạch đơn nhưng có nhiều vùng ribôxôm
phiên mã xảy ra ở đâu ? + Giai đoạn 1 có enzim nào tham gia? Vị trí tiếp xúc của enzim vào gen? Mạch nào làm khuôn tổng hợp ARN? + Trong giai đoạn kéo dài, enzim di chuyển theo chiều nào? Sự hoạt động của mạch khuôn và sự tạo thành mạch mới? Nguyên tắc nào chi phối? + Khi nào thì quá trình phiên mã được dừng? HS: Nghiên cứu SGK trang 13 trả lời câu hỏi. GV: Lưu ý: + Ở TB nhân sơ, mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp protein + Còn ở TB nhân thực tạo ra mARN sơ khai gồm các êxôn và các intron. Các intron được loại bỏ để tạo thành mARN trưởng thành chỉ gồm các êxôn tham gia quá trình dịch mã. 20p
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ chế dịch mã. GV nêu vấn đề : Dịch mã nghĩa là như thế nào ? HS: Nêu khái niệm về dịch mã. GV: Yêu cầu hS quan sát hình 2.3, mô tả các giai đoạn của quá trình dịch mã. HS: Nghiên cứu hình 2.3 và thông tin sgk trang 12,13, nêu được 2 giai đoạn: - Hoạt hóa axit amin. - Tổng hợp chuỗi pôlipeptit. GV bổ sung: - Trên mỗi phân tử mARN thường có một số ribôxôm cùng hoạt động gọi là pôliri bôxôm. - Mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp từ 1 đến nhiều chuỗi polipeptit cùng loại rồi tự hủy. Các ribôxôm được sử dụng qua vài thế hệ tế bào và có thể tham gia tổng hợp bất cứ loại protein nào.
liên kết với nhau tạo thành vùng xoắc cục bộ. - Chắc năng: Kết hợp với prôtêin cấu tạo ribôxôm. 2. Cơ chế phiên mã. a. Khái niệm. - Phiên mã là quá trình tổng hợp ARN trên mạch khuôn ADN. - Quá trình phiên mã diễn ra ở trong nhân tế bào, tại kì trung gian giữa 2 lần phân bào, lúc NST tháo xoắn. b. Cơ chế phiên mã - Tháo xoắn ADN : Enzim ARN pôlimeraza bám vào vùng khởi đầu làm gen tháo xoắn để lộ mạch khuôn 3’ -> 5’. - Tổng hợp ARN: + Enzim ARN pôlimeraza trượt dọc mạch mã gốc 3’5’ và tổng hợp ARN theo nguyên tắc bổ sung (A-U, G-X, T-A, X-G) cho đến khi gặp tính hiệu kết thúc. - Giai đoạn kết thúc: Phân tử mARN có chiều 5’-3’ được giải phóng. * Lưu ý: ở TB nhân thực sau phiên mã mARN sơ khai được cắt bỏ các đoạn intron (vô nghĩa), và nối các đoạn êxon (có nghĩa) lại với nhau. II. CƠ CHẾ DỊCH MÃ. - Dịch mã là quá trình tổng hợp prôtein. - Nơi diễn ra: ở tế bào chất. 2. Diễn biến của cơ chế dịch mã. a. Hoạt hóa aa. Sơ đồ hóa: enzim aa + ATP ----> aa-ATP enzim --> phức hợp aa tARN (aa hoạt hóa) b. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit. - Mở đầu( hình 2.3a ) - Bước kéo dài chuỗi pôlipeptit( hình 2.3b) - Kết thúc ( Hình 2.3c )
* Cơ chế phân tử của hiện tượng di truyền: P. mã D.mã ADN --------> mARN -------->pr--->T trạng.
3. Thực hành/ Luyện tập: (5p) - GV: yêu cầu HS vận dụng kiến thức vừa học để làm bài tập sau: Một đoạn gen có trình tự các nucleotit như sau: 3’ XGA GAA TTT XGA 5’ 5’ GXT XTT AAA GXT 3’ Hãy xác định trình tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit được tổng hợp từ đoạn gen nói trên. 4. Vận dụng: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc trước bài 3 V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 3 - Bài 3. ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN Ngày soạn: 03/9/2018 Ngày dạy: /9/2018 /9/2018 /9/2018 /9/2018 /9/2018 Lớp dạy: 12A 12A 12A 12A 12A
/9/2018 12A
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm và các cấp độ điều hòa hoạt động gen. - Nêu được cơ chế điều hòa hoạt động của các gen qua operon ở sinh vật nhân sơ. - Ý nghĩa của điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ. 2. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về: khái niệm và các cấp độ điều hòa hoạt động gen, cơ chế điều hòa hoạt động của operon ở sinh vật nhân sơ. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ nguồn gen, bảo vệ và chăm sóc động - thực vật quý hiếm. II. Phương pháp dạy học: - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Dạy học nhóm. III. Phương tiện dạy học: - Hình 3.1, 3.2a, 3.2b. SGK. IV. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Khám phá: * Ổn định lớp: * Kiểm tra bài cũ: (5p) - Diễn biến và kết quả của quá trình phiên mã ? - Quá trình dịch mã tại ribôxôm diễn ra như thế nào? 2. Kết nối: TG Hoạt động GV – HS * Hoạt động 1: Khái niệm hoạt 10p động điều hòa hoạt động của gen. GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và cho biết: + Nêu khái niệm điều hòa hoạt động của gen? + Điều hòa hoạt động của gen phụ thuộc vào những yếu tố nào? + Vì sao phải điều hòa hoạt động gen? HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV để trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét, bổ sung: 15p * Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ chế
Nội dung I. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN. - Điều hòa hoạt động của gen là điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra. - Điều hòa hoạt động của gen xảy ra ở nhiều mức độ : + Điều hòa phiên mã : + Điều hòa dịch mã : + Điều hòa sau dịch mã : II. ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ. 1. Cấu trúc của ôpêrôn lac
điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ. GV: Ôpêrôn lac là gì? Cho ví dụ. HS: Đọc mục II trang 18 trả lời câu hỏi. GV: Nhận xétvà bổ sung để hoàn thiện kiến thức.
* Khái niệm về ôpêron: Operon là các gen trên ADN của vi khuẩn thường được phân bố thành một cụm, có liên quan với nhau về chức năng và có chung một cơ chế điều hòa . VD: Ôpêrôn Lac ở vi khuẩn E.Coli điều hòa tổng hợp các enzim giúp chúng sử dụng đường lactôzơ. * Thành phần của Ôpêrôn Lac gồm: - Vùng khởi động (P): Là nơi mà ARN GV: + Cấu tạo của ôpêrôn lac gồm polimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã. các thành phần nào? - Vùng vận hành (O): là vị trí tương tác với chất + Ôpêrôn lac hoạt động như thế nào? prôtêin ức chế ngăn cản phiên mã. HS: Trả lời câu hỏi, lớp nhận xét bổ - Nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A): Quy định tổng sung. hợp enzim tham gia vào các phản ứng phan giải GV: Nhận xét và bổ sung để hoàn đường lactôzơ. thiện kiến thức. 2. Cơ chế hoạt động của ôpêrôn lac ở E.Coli. GV: Yêu cầu HS quan sát hình 3.2a, - Khi môi trường không lac tôzơ: 10p 3.2b trang 16, 17 SGK và cho biết: + Gen điều hòa (R) tổng hợp prôtêin ức chế. + Những biểu hiện ở gen R và + Prôtêin ức chế đến bám vào vùng vận hành (O) ôpêrôn lac trong trạng thái bị ức chế . (I) + Các gen cấu trúc không hoạt động phiên mã → + Những biểu hiện ở gen R và không tạo ra enzim phân giải đường lactôzơ. ôpêrôn lac khi có các chất cảm ứng lactôzơ (II). - Khi môi trường có lactôzơ: + Phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế, làm HS: Thảo luận trong nhóm -> đại biến đổi cấu hình prôtêin. diện của nhóm trình bày -> Các HS + Prôtêin ức chế không liên kết được với vùng khác bổ sung. vận hành O ( bất hoạt) → mARN của các gen Z, Y, A được tổng hợp và sau đó được dịch mã → GV: Nhận xét, đánh giá, tổng kết. tổng hợp các enzim phân giải đường lactôzơ. + Khi đường lactôzơ bị phân giải hết, prôtêin ức GV bổ sung thêm: Khi lactôzơ bị chế lại liên kết với vùng vận hành→ phiên mã bị phân giải hết, chất ức chế được giải dừng. phóng. Chất ức chế chuyển từ trạng thía bất hoạt sang trạng thái hoạt động đến bám vào vùng chỉ huy và ôpêrôn lại chuyển sang trạng thái bị ức chế. 3. Thực hành/ Luyện tập: (5p) Trong tế bào có rất nhiều gen, song ở mỗi thời điểm chỉ có một số gen hoạt động, phần lớn các gen còn lại bất hoạt. Vậy cơ chế nào giúp cơ thể thực hiện quá trình này? 4. Vận dụng: - Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài SGK trang 19. - Nghiên cứu bài đột biến gen trang 20. V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 4 - Bài 4. ĐỘT BIẾN GEN Ngày soạn: 23/9/2018 Ngày dạy: /9/2018 Lớp dạy: 12A
/9/2018 12A
/9/2018 12A
/9/2018 12A
/9/2018 12A
/9/2018 12A
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm đột biến gen và cơ chế phát sinh đột biến gen. - Nêu được hậu quả chung và ý nghĩa của đột biến gen. 2. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về: khái niệm và các dạng đột biến gen, nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen, hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường sống, hạn chế sự gia tăng các tác nhân đột biến. II. Phương pháp dạy học: - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Dạy học nhóm. III. Phương tiện dạy học: Hình ảnh về các thể đột biến gen. IV. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Khám phá: 5p * Ổn định lớp: * Kiểm tra bài cũ: - Ôpêrôn là gì? Cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ?
2. Kết nối: TG Hoạt động GV – HS Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm và các I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT 15p dạng đột biến gen. BIẾN. GV đặt vấn đề: + Thế nào là đột biến gen? Đột biến điểm? + Đột biến gen có đặc điểm gì? Cho ví dụ? + Thế nào là thể đột biến? Cho ví dụ? HS: Đọc mục I.1 SGK trang 19 để trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét, bổ sung để hoàn thiện kiến thức. GV: Yêu cầu HS
1. Khái niệm. - Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen. - Đột biến điểm: là đột biến xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN liên quan đến một cặp nucleôtit. - Đặc điểm: + Mỗi lần biến đổi gen tạo ra 1 alen mời. + Tần số đột biến gen tự nhiên là rất thấp (10-6 -10-4). - Thể đột biến là những cá thể mang đột
+ Mô tả các dạng đột biến bằng sơ đồ? + Biểu thị mối quan hệ giữa gen và protein trên sơ đồ? + Trong các dạng đột biến gen, dạng nào gây hậu quả lớn hơn? Tại sao? HS: - Viết trình tự các nu của gen ban đầu và biểu diễn các dạng đột biến gen. - Sơ đồ: ADN→ mARN→ protein. - TH thêm hoặc mất cặp xảy ra ở đầu gen là nghiêm trọng, làm thay đổi toàn bộ aa trong protein. GV: Nhận xét và bổ sung để hoàn thiện kiến thức.
biến gen đã biểu hiện ở kiểu hình của cơ thể. 2. Các dạng đột biến gen: a. Đột biến thay thế một cặp nucleôtit: làm thay đổi thành phần aa trong prôtêin → thay đổi chức năng của prôtêin. b. Đột biến mất hoặc thêm một cặp nucleôtit: mã di truyền bị đọc sai kể từ vị trí xảy ra đột biến → làm thay đổi trình tự aa trong chuỗi pôipeptit và làm thay đổi chức năng của protein.
II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ * Hoạt động 2 : Tìm hiểu về nguyên nhân PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN 10p và cơ chế phát sinh đột biến gen. 1. Nguyên nhân. GV nêu câu hỏi : - Do tác động lí, hóa, sinh học ở ngoại + Hoạt động không bình thường của ADN cảnh. thể hiện như thế nào ? - Do những rối loạn sinh lí, hóa sinh trong Nguyên nhân dẫn đến hoạt động không tế bào. bình thường là gì? 2. Cơ chế phát sinh đột biến gen. HS: vận dụng kiến thức bài 1 trả lời được: a. Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi - ADN sao chép bị sai. ADN. - Bị đứt đoạn khi tự sao. - Các bazơ nitơ thường tồn tại ở 2 dạng - Nguyên nhân do cấu trúc gen hoặc từ cấu trúc : dạng thường và dạng hiếm. yếu tố môi trường. + Các dạng hiếm (hỗ biến) có những vị trí GV: Yêu cầu HS: liên kết hiđrô bị thay đổi nên kết cặp + Trình bày cơ chế phát sinh đột biến gen không đúng trong quá trình nhân đôi, từ do sự kết cặp không đúng trong tái bản đó dẫn đến phát sinh đột biến gen. ADN? + VD: Guanin dạng hiếm (G*) có thể làm + Các tác nhân từ môi trường gây đột biến biến đổi cặp G*-X → A-T. theo cơ chế nào? b. Tác động của các tác nhân gây đột HS: Nghiên cứu SGK trả lời. biến GV liên hệ: Tác nhân từ môi trường gây - Tác động của các tác nhân vật lí : Tia tử đột biến ở người như thế nào? ngoại(UV)làm cho 2 bazơ Timin trên 1 HS: - Chất độc màu da cam Mỹ trải xuống mạch ADN liên kết với nhau làm phát Việt Nam. sinh ĐBG. - Sự cố rò rỉ hạt nhân ở Checnobưn - Tác động của các tác nhân hóa học : 5(Ucraina) Brôm Uraxin là đồng đẳng của Timin gây HS: Đọc SGK, trao đổi nhóm, đại diện HS thay thế A-T → G-X. trình bày, lớp nhận xét bổ sung, yêu cầu - Tác nhân sinh học : Virut gây ra đột nêu được: biến. + Đột biến gen phụ thuộc vào loại tác nhân, cường độ, liều lượng của tác nhân và đặc điểm cấu trúc của gen. + Sự thay đổi 1 nucleotit ở 1 mạch (tiền đột biến) -> đột biến. GV yêu cầu HS:
+ Nêu ví dụ về hậu quả đột biến gen? 10p + Khái quát về hậu quả của đột biến gen? HS: Nghiên cứu thông tin SGK, khái quát kiến thức. GV: Nhận xét và bổ sung. GV: hỏi: Tại sao nhiều đột biến điểm (Đb thay thế cặp nu) lại hầu như vô hại đối với thể đb? HS: Vận dụng kiến thức trả lời GV: hỏi: + Đb gen có vai trò và ý nghĩa như thế nào đối với tiến hóa và thực tiễn? HS: trả lời. GV: liên hệ: Trong thực tế, đb được ứng dụng để tạo nhiều giống hoa đẹp, tăng năng suất cây trồng, gây đb ở VSV ...
III. HẬU QUẢ VÀ VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN. 1. Hậu quả của đột biến gen. - Mức độ phân tử: Đa số đb là vô hại (trung tính). - Đb gen làm thay đổi chức năng của protein→ có thể gây hại, cũng có thể có lợi cho thể đb. - Mức độ gây hại của các alen đột biến phụ thuộc vào điều kiện môi trường cũng như phụ thuộc vào tổ hợp gen. 2. Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen. - Đột biến gen cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa, chọn giống và nghiên cứu di truyền.
3. Thực hành/ Luyện tập: 3p - Đột biến gen là gì ? Các dạng đột biến điểm, nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen ? 4. Vận dụng: 2p - Trả lời câu hỏi SGK. - Về nhà đọc trước bài mới. V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 5- Bài 5. NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ Ngày soạn: 28/9/2018 Ngày dạy: /9/2018 /9/2018 /10/2018 /10/2018 /10/2018 Lớp dạy: 12A 12A 12A 12A 12A
/10/2018 12A
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Mô tả được cấu trúc hiển vi và chức năng của NST ở sinh vật nhân thực. - Trình bày được khái niệm về đột biến cấu trúc NST. Kể ra các dạng đột biến cấu trúc NST và hậu quả. 2. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về: hình thái, cấu trúc NST và đột biến cấu trúc NST. 3. Thái độ: - GD học sinh y thức bảo vệ môi trường sống, tránh các hành vi gây ô nhiễm môi trường (làm tăng chất thải, chất độc hại là tác nhân gây đột biến). II. Phương pháp dạy học: - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Dạy học nhóm. III. Phương tiện dạy học: - Hình 5.1, 5.2 - SGK - PHT – Tìm hiểu các dạng đột biến cấu trúc NST. Dạng đột biến Khái niệm Đặc điểm Hậu quả Ý nghĩa
1. Mất đoạn
2. Lặp đoạn
3. Đảo đoạn
4. Chuyển đoạn
IV. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Khám phá: 5p * Ổn định lớp: * Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là đột biến gen? Nêu các dạng đột biến gen. - Nêu cơ chế phát sinh và hậu quả đột biến gen?
2. Kết nối: Hoạt động của thầy và trò TG * Hoạt động 1: Tìm hiểu về hình thái và cấu trúc NST. 15p GV: Yêu cầu HS nghiên cứu mục I.1 trang 23, quan sát hình 5.1 SGK và cho
Nội dung I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ. 1. Hình thái nhiễm sắc thể - NST là 1cấu trúc gồm phân tử ADN và
biết: + NST là gì? NST có ở đâu trong tế bào? + Quan sát được hình dạng, kích thước NST rõ nhất khi nào? + Đặc điểm nổi bật của 1 NST điển hình? HS: Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét và bổ sung về hình thái NST để hoàn thiện kiến thức.
GV: Cho HS quan sát hình 5.2 SGK phóng to và yêu cầu trả lời câu hỏi: + Hình vẽ thể hiện điều gì? Mô tả rõ từng cấp độ xoắn? + Bằng cách nào lượng ADN khổng lồ của mỗi TB nhân thực có thể xếp gọn trong nhân TB? HS: Nghiên cứu hình 5.2 và thông tin SGK để thảo luận và trả lời. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về đột biến cấu trúc NST. GV: Đột biến cấu trúc NST là gì? 20p HS: Nghiên cứu thông tin SGK để trả lời. GV: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học ở SH9 và nghiên cứu mục II SGK trang24, 25 để hoàn thành PHT - Tìm hiểu các dạng đột biến cấu trúc NST. HS: Trao đổi nhóm để hoàn thành PHT → Đại diện nhóm trình bày. GV: Nhận xét, bổ sung. GV: Yêu cầu HS dựa vào PHT vừa hoàn thành để thảo luận: + Tại sao đột biến mất đoạn thường gây chết? HS: Do mất cân bằng hệ gen. Mất đoạn nhỏ không ảnh hưởng -> lợi dụng mất đoạn nhỏ trong chọn giống để loại bỏ gen không mong muốn. + Tại sao dạng đột biến lặp đoạn ít hoặc không ảnh hưởng đến sức sống sinh vật? HS: Do không tăng không giảm VCDT, chỉ làm tăng sự sai khác giữa các NST. + Tại sao đột biến chuyển đoạn lại gây
liên kết với các loại prôtêin khác nhau(chủ yếu prôtein histôn) - Mỗi nhiễm sắc thể chứa: + Tâm động: chứa trình tự nu đặc biệt, là vị trí liên kết với thoi phân bào → giúp NST di chuyển về các cực của tế bào trong phân bào. + Vùng đầu mút: có tác dụng bảo vệ NST làm cho NST không dính vào nhau, có trình tự nu khởi đầu quá trình nhân đôi ADN. - Mỗi loài có một bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái và cấu trúc. - Có 2 loại NST: NST thường và NST giới tính. 2. Cấu trúc siêu hiển vi của NST. - Ở sinh vật nhân thực: NST được cấu tạo từ chất nhiễm sắc gồm ADN và prôtêin: + Phân tử ADN rất dài. + ADN được xếp vào các NST khác nhau và có sự gói bọc ADN theo các mức xoắn khác nhau trong mỗi NST.(Hình 5.2) - Ở sinh vật nhân sơ: Mỗi tế bào chỉ chứa 1 phân tử ADN mạch kép, có dạng vòng, chưa có cấu trúc NST. II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ. 1. Khái niệm. - Đột biến cấu trúc NST: là những biến đổi trong cấu trúc của NST, thực chất là sắp xếp lại trình tự các gen, làm thay đổi hình dạng và cấu trúc của NST. - Nguyên nhân: Do tác nhân lý, hóa, sinh học hay rối loạn chức năng NST. 2. Các dạng đột biến cấu trúc NST. PHT - Tìm hiểu các dạng đột biến cấu trúc NST.
hậu quả nghiêm trọng, đặc biệt ảnh hưởng đến sức sinh sản của sinh vật? + Sự chuyển đoạn thay đổi lớn trong cấu trúc NST, khiến cho các NST trong cặp mất trạng thái tương đồng, dẫn đến khó khăn trong quá trình phát sinh giao tử. GV: Liên hệ: Có thể lợi dụng chuyển đoạn nhỏ trong chọn giống? ( chuyển đoạn NST chứa gen mong muốn khác loài). Đáp án PHT - Tìm hiểu các dạng đột biến cấu trúc NST. Dạng đột biến Khái niệm
Đặc điểm
Hậu quả
Ý nghĩa
1. Mất đoạn
2. Lặp đoạn
3. Đảo đoạn
4. Chuyển đoạn
- Là đột biến làm mất đi một đoạn nào đó của NST
- Là đột biến làm cho một đoạn của NST có thể lặp lại một hay nhiều lần.
- Làm giảm số lượng gen trên NST, mất cân bằng gen. - Thường gây chết hoặc giảm sức sống.
- Làm tăng số lượng gen trên NST, mất cân bằng gen. - Làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng, không gây hậu quả nghiêm trọng - Tạo nên các gen mới trong quá trình tiến hóa.
- Là đột biến trong đó một đoạn NST đứt ra và đảo ngược 1800 và nối lại. - Làm thay đổi trình tự pbố của các gen trên NST.
- Là đột biến dẫn đến sự trao đổi đoạn trong một NST hoặc giữa các NST không tương đồng. - Làm thay đổi nhóm gen liên kết.
- Ảnh hưởng đến sức sống, giảm khả năng sinh sản của thể đột biến.
- Gây chết hoặc làm mất khả năng sinh sản.
- Tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hóa,
- Có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới.
- Ứng dụng để lọa bỏ các gen không mong muốn ở cây trồng.
3. Thực hành/ Luyện tập: 3p - Tại sao nói NST là cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ tế bào? 4. Vận dụng: 2p - Trả lời câu hỏi SGK. - Về nhà đọc trước bài mới. V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 6 - Bài 6. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIẾM SẮC THỂ Ngày soạn: 08/10/2018 Ngày dạy: /10/2018 /10/2018 /10/2018 /10/2018 /10/2018 Lớp dạy: 12A 12A 12A 12A 12A
/10/2018 12A
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Trình bày được khái niệm đột biến số lượng NST. - Nêu được khái niệm, phân loại, cơ chế hình, các đặc điểm của lệch bội và ý nghĩa cuả nó. - Phân biệt được tự đa bội và dị đa bội và cơ chế hình thành. - Hậu quả của đa bội thể. 2. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về: khái niệm đột biến số lượng NST; khái niệm, phân loại, cơ chế hình, các đặc điểm của lệch bội và ý nghĩa cuả nó; Phân biệt tự đa bội và dị đa bội và cơ chế hình thành. 3. Thái độ: - GD học sinh ý thức bảo tồn nguồn gen, nguồn biến dị phát sinh, bảo tồn độ đa dạng sinh học. II. Phương pháp dạy học: - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Dạy học nhóm. III. Phương tiện dạy học: - Hình 6.1, 6.2 SGK. IV. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Khám phá: (5p) * Ổn định lớp: * Kiểm tra bài cũ: - Nguyên nhân, cơ chế phát sinh, hậu quả của các dạng đột biến cấu trúc NST ? 2. Kết nối: TG Hoạt động của thầy và trò * Hoạt động 1 : Tìm hiểu về đột biến 15p lệch bội. GV: Thế nào đột biến lệch bội ? + Phân biệt các dạng đột biến lệch bội: Thể 1 nhiễm, ba nhiễm? HS: Vận dụng kiến thức đã học, trao đổi trong nhóm thống nhất ý kiến -> đại diện 1 số HS trả lời -> lớp nhận xét, bổ sung. GV: Đánh giá, chỉnh sửa đi tới kết luận. GV: Nêu tiếp vấn đề: + Nếu tế bào 2n phân chia không bình
Nội dung I. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI. 1. Khái niệm và phân loại. - Đột biến lệch bội là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở 1 hay 1 số cặp NST tương đồng. - Các dạng lệch bội: Hình 6.1 SGK trang 27. - Đột biến lệch bội thường gặp ở thực vật, ít gặp ở động vật. 2. Cơ chế phát sinh. - Trong giảm phân: Do sự rối loạn phân bào, một hay vài cặp NST không phân li →
thường thì trong đó hình thành các dạng giao tử có sự khác nhau về số lượng NST như: n-2, n-1, n+1, n+2...Vậy nguyên nhân là gì? + Cơ chế phát sinh các dạng đột biến lệch bội là như thế nào? HS: Nghiên cứu thông tin SGK trang 33 mục II.2 trả lời câu hỏi GV: nhận xét đánh giá, chỉnh sửa, bổ sung hoàn thiện kiến thức. GV: Tại sao thể lệch bội thường không có khả năng sống hoặc giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản? HS: Do sự tăng hay giảm số lượng của 1 hay vài cặp NST làm mất cân bằng của toàn bộ hệ gen. * Hoạt động 2: Tìm hiểu đột biến đa 20p bội. GV: Nêu khái niệm thể tự đa bội ? HS: Nghiên cứu thông tin SGK để trảv lời. GV : Thể tự đa bội đực hình thành như thế nào ? HS : Nghiên cứu hình 6.2 và thông tin SGK trang 28 để trả lời nêu được : + Trong ggiảm phân. + Trong nguyên phân. GV : Nhận xét và bổ sung để hoàn thiện kiến thức. GV: Nêu khái niệm thể dị đa bội ? HS: Nghiên cứu thông tin SGK để trảv lời. GV : Thể dị đa bội đực hình thành như thế nào ? HS : Nghiên cứu hình 6.2 và thông tin SGK trang 28 để trả lời ? GV : Nhận xét và bổ sung để hoàn thiện kiến thức. GV: Đột biến đa bội có ý nghĩa gì đối với tiến hóa và chọn giống? GV nhấn mạnh : Thể đa bội có ý nghĩa đối với chọn giống cây trồng vì đa bội có
Giao tử thừa hoặc thiếu 1 vài NST → Các giao tử này kết hợp với giao tử bình thường sẽ tạo các thể lệch bội. - Trong nguyên phân (tế bào sinh dưỡng): Nếu lệch bội xảy ra ở giai đoạn phát triển sớm của hợp tử → một phần cơ thể mang đột biến lệch bội → thể khảm. 3. Hậu quả. - Thể lệch bội thường không có khả năng sống hoặc sức sống giảm, giảm khả năng sinh sản tùy loài. - VD: Hội trứng Đao, Siêu nữ 3X (XXX), Toc nơ (XO), Claiphen tơ (XXY)ở người. 4. Ý nghĩa: Cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống II. ĐỘT BIẾN ĐA BỘI. 1. Khái niệm và cơ chế phát sinh thể tự đa bội. - Khái niệm: Là sự tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của cùng một loài và lớn hơn 2n. Trong đó 3n, 5n, 7n...gọi là đa bội lẻ; còn 4n, 6n... gọi là đa bội chẵn. - Cơ chế phát sinh: + Do trong quá trình giảm phân, bộ NST của tế bào không phân li, tạo thành giao tử chứa 2n. Qua thụ tinh sự kết hợp của các giao tử 2n này với nhau tạo thành thể tứ bội 4n, hay kết hợp với giao tử bình thường n sẽ tạo thể tam bội 3n. + Trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, nếu tế bào không phân chia NST thì cũng tạo nên thể tứ bội. 2. Khái niệm và cơ chế phát sinh thể dị đa bội. - Khái niệm: Là dạng đột biến gia tăng số bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau. - Cơ chế phát sinh: Cơ chế hình thành thể dị đa bội là lai xa kết hợp với đa bội hóa tạo ra cây song nhị bội gồm 2 bộ NST của 2 loài đem lai. VD: Hình 6.3 SGK trang 29. 3. Hậu quả và vai trò của đột biến đa bội - Đặc điểm của thể đa bội: + Tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, phát triển khỏe, chống chịu tốt. + Thể đa bội lẻ (3n, 5n...) hầu như không có khả năng sinh giao tử bình thường. Các giống cây ăn quả không hạt thường là thể đa
nhiều đặc điểm tốt, đặc biệt là các cây mà chúng ta sử dụng cơ quan sinh dưỡng (thân, lá, củ, rễ...) hoặc tạo các cây ăn quả không hạt. Dị đa bội có thể tạo loài mới. GV gợi ý một số cây như nho, dưa hấu, cam chanh... không hạt hoặc củ cải đường, rau muống, dâu tằm, dương liễu có sản lượng cao, lớn nhanh.
bội lẻ (dưa hấu, nho...) - Vai trò: Đột biến đa bội đóng vai trò quan trọng trong tiến hoá (hình thành loài mới) và trong trồng trọt ( tạo cây trồng năng suất cao... )
3. Thực hành/ Luyện tập: (3p) - Đột biến xảy ra ở mức NST gồm những dạng chính nào? - Phân biệt thể tự đa bội và thể dị đa bội? Nêu các ứng dụng của các thể đa bội trong thực tiễn? 4. Vận dụng: (2p) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài thực hành. V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 7 – Bài 7. THỰC HÀNH- QUAN SÁT CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ. Ngày soạn: 15/10/2018 Ngày dạy: /10/2018 /10/2018 /10/2018 /10/2018 /10/2018 Lớp dạy: 12A 12A 12A 12A 12A
/10/2018 12A
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - HS quan sát được hình thái và đếm được số lượng NST của người bình thường và các dạng đột biến số lượng NST trên tiêu bản cố định. - Vẽ hình thái và đếm số lượng NST đã quan sát trong các trường hợp. - Xác định được các cặp NST tương đồng của người trên ảnh chụp. - Biết cách làm tiêu bản tạm thời và đếm số lượng NST ở châu chấu đực. 2. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, hợp tác, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong khi tiến hành thí nghiệm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về: hình thái, cấu trúc NST và đột biến cấu trúc NST. - Kĩ năng phân tích, so sánh, phán đoán khi quan sát tiêu bản đột biến số lượng NST; kĩ năng làm tiêu bản. 3. Thái độ: - GD học sinh ý thức làm việc khoa học, cẩn thận và chính xác. II. Phương pháp dạy học: - Thực hành quan sát. - Dạy học nhóm. III. Phương tiện dạy học: - Máy chiếu. - Tư liệu: Phim thực hành mổ châu chấu, hình ảnh NST người bình thường và NST đột biến. IV. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Khám phá: (7p) * Ổn định lớp: * Kiểm tra bài cũ: - Trình bày cấu trúc siêu hiển vi của NST? Kể tên những dạng đột biến cấu trúc NST ? 2. Kết nối: T Hoạt động GV – HS Nội dung G * Hoạt động 1: Quan sát các dạng đột 1. Quan sát các dạng đột biến NST trên tiêu 15 biến NST trên tiêu bản cố định bản cố định: P GV: Nêu mục đích yêu cầu của nội * Cách tiến hành: dung thí nghiệm: - Đặt tiêu bản trên kính hiển vi và nhìn từ ngoài - Phải quan sát thấy, đếm số lượng và (chưa qua thị kính) để điều chỉnh cho vùng có mẫu vẽ được hình thái của bộ NST trên hình vật trên tiêu bản vào giữa vùng sáng. ảnh các tiêu bản được quan sát. - Quan sát toàn bộ tiêu bản từ đầu này đến đầu kia GV: Giới thiệu kính hiển vi. dưới vật kính 10x để sơ bộ xác định vị trí của GV: Yêu cầu HS trình bày cách quan những tế bào mà NST đã tung ra. sát tiêu bản bằng kính hiển vi? - Chỉnh vùng có nhiều tế bào vào giữa trường kính
HS: nêu các bước tiến hành . GV: Lưu ý học sinh việc điều chỉnh để nhìn thấy được các tế bào mà NST rõ nhất (không có sự chồng lấp nhau giữa các NST). HS: Thực hành theo từng nhóm: - Thảo luận nhóm để xác định kết quả quan sát được. - Vẽ hình thái NST ở 1 tế bào thuộc mỗi loại vào vở. - Đếm số lượng NST trong mỗi tế bào và ghi vào vở. GV: Nhận xét thái độ học tập của các em, tính cẩn thận tỉ mỉ khi quan sát tiêu bản.
để chuyển sang quan sát dưới vật kính 40x. * Kết quả: STT
Tiêu bản
1
Người bình thường Bệnh nhân Đao Bệnh nhân Tơcnơ
2 3
Kết quả
Giải thích
2. Làm tiêu bản tạm thời và quan sát NST. a. GV hướng dẫn: - Dùng kéo cắt bỏ cánh và chân của châu châu * Hoạt động 2: Làm tiêu bản tạm thời đực. 15 và quan sát NST. - Tay trái cầm phần đầu ngực, tay phải kéo phần p GV: Nêu mục đích yêu cầu của thí bụng ra (tách khỏi ngực) sẽ có một số nội quan nghiệm: trong đó có tinh hoàn bung ra. - HS Biết cách làm tiêu bản tạm thời và - Đưa tinh hoàn lên lam kính, nhỏ vào đó vài giọt đếm số lượng NST ở châu chấu đực. nước cất. GV: hướng dẫn HS các bước tiến hành: - Dùng kim phân tích tách mỡ xung quanh tinh - Lưu ý HS cách phân biệt châu chấu hoàn, gạt sạch mỡ khỏi lam kính. đực với châu chấu cái, kĩ thuật mổ, - Nhỏ vài giọt oocxein axetic lên tinh hoàn để tránh làm nát tinh hoàn, làm nhanh tay, nhuộm trong thời gian 15-20 phút. nhẹ nhàng. Kĩ thuật lên kính và quan - Đậy lamen, dùng ngón tay ấn nhẹ lên mặt lamen sát. cho tế bào dàn đều và vỡ để NST bung ra. GV: Cho HS quan sát phim thực hành - Đưa tiêu bản lên kính để quan sát: Lúc đầu bội mổ châu chấu. giác nhỏ sau bội giác lớn. HS: Quan sát các thao tác thực hành và b. HS quan sát thao tác thực hành: quan sát kĩ hình thái của từng NST ở - Làm theo hướng dẫn và quan sát kĩ hình thái của các kì phân bào để vẽ vào vở. từng NST ở các kì phân bào để vẽ vào vở. 3. Thực hành/ Luyện tập: (5p) - GV: yêu cầu mỗi HS viết 1 bài thu hoạch. STT
1
Tiêu bản
Kết quả quan sát
Người bình thường Bệnh nhân đao
46 NST
Giải thích
Đây là đột biến thừa 1 NST ở cặp NST số 21 : Do giao tử bình thường (n) kết hợp với giao tử đột biến (n+1) tạo ra đột biến thể ba (2n +1) 3 Bệnh nhân 45 NST Xảy ra đột biến ở cặp NST giới tính : Giao Tơcno tử bình thường (X) kết hợp với giao tử đột biến (O) tạo thành hợp tử XO 4. Vận dụng: (3p) - GV: Tổng kết, nhận xét, đánh giá buổi thực hành. V. Rút kinh nghiệm: 2
47 NST
Tiết 8 - BÀI TẬP CHƯƠNG I Ngày soạn:21/10/2018 Ngày dạy: /10/2018 Lớp dạy: 12A
/10/2018 12A
/10/2018 12A
/10/2018 12A
/11/2018 12A
/11/2018 12A
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Củng cố được những kiến thức đã học về phần di truyền, cơ chế di truyền và biến dị - Biết cách giải một số bài tập cơ bản về cơ sở vật chất và cơ chế di truyền, biến dị ở cấp độ phân tử và cấp độ tế bào. 2. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về: vận dụng kiến thức đã học để giải một số bài tập về cơ chế di truyền và biến dị. 3. Thái độ: - Giúp HS phát triển niềm yêu thích môn học và giải thích được một số hiện tượng trong tự nhiên. II. Phương pháp dạy học: - Bài tập củng cố. III. Phương tiện dạy học: - Sách Bài tập sinh học 12. - Phiếu bài tập IV. Tiến trình dạy học: 1.Khám phá: (2p) * Ổn định lớp: * Kiểm tra bài cũ: 2. Kết nối: TG Hoạt động GV Nội dung HS *Hoạt động 1: Hệ I. Hệ thống hóa kiến thức trọng tâm chương I: thống hóa kiến 1. Gen. 10p thức. a. Cơ chế di truyền: - GV: Hướng dẫn hs hệ thống hóa kiến ADN mARN protein tÝnh tr¹ng thức trọng tâm bằng sơ đồ tư duy. b. Các dạng đột biến gen: - HS: ĐBG + Trình bày các nội dung trọng tâm. Thêm Thay thế + Thể hiện bằng sơ Mất cặp nu cặp nu cặp nu đồ tư duy. - GV: nhận xét, bổ sung và hoàn thiện 2. Nhiễm sắc thể: sơ đồ kiến thức. a. Hình thái và cấu trúc siêu hiển vi của NST:
b. Đột biến NST: Đột biến NST ĐB Cấu trúc NST Mất Lặp Đảo Chuyển đoạn đoạn đoạn đoạn Thể một nhiễ
ĐB Số lượng NST ĐB lệch bội Thể ba nhiễm
ĐB đa bội Đa bội
Đa bội
II. Bài tập: 1. Bài tập tự luận: *Hoạt động 2: Gợi ý đáp án bài tập chương I trang 64: 15p Luyện tập bài tập tự 1/65: luận SGK. 3’ … TAT GGG XAT GTA ATG GGX …5’ - GV: Yêu cầu HS a) Mạch khuôn vận dụng kiến thức Mạch bổ sung 5’ … ATA XXX GTA XAT TAX XXG đã học để giải các …3’ bài tập SGK- trang mARN 5’ … AUA XXX GUA XAU UAX XXG…3’ 64- 66. - HS: Lên bảng làm bài tập 1, 3, 6 – trang b) Có 18/3 = 6 codon/mARN. c) Các bộ ba đối mã của tARN đối với mỗi codon: UAU GGG 64. - GV: Nhận xét, XAU GUA AUG GGX. đánh giá, chữa bài 2/65: Từ bảng mã di truyền tập. a) Các codon GGU GGX GGA GGG trong mARN đều mã hóa glixin. b) Có 2 codon mã hóa lizin: - Các codon/mARN: AAA, AAG - Các cụm đối mã/tARN: UUU, UUX c) Cođon AAG/mARN được dịch mã thì lizin được bổ sung vào chuỗi polipeptit. 3/65: Đoạn chuỗi polipeptit Arg Gly Ser Phe Val Asp Arg mARN 5’ AGG GGU UXX UUX GUX GAU XGG 3’ ADN: - Mạch khuôn 3’ TXX XXA AGG AAG XAG XTA GXX 5’ - Mạch bổ sung 5’ AGG GGT TXX TTX GTX GAT XGG 3’ 4/65: a. Bốn cô đon cần cho việc đặt các aa Val – Trp – Lys – Pro vào chuỗi polipeptit được tổng hợp. b. Trình tự các nucleotit trên mARN là GUU UUG AAG XXA 5/65: a. mARN: 5’ .... XAU AAG AAU XUU GX... 3’ mạch mã gốc: 3’ .... GTA TTX TTA GAA XG... 5’ b. His – Lys – Asn – Leu
c. 5’ … XAG* AAG AAU XUU GX… 3’ Gln - Lys - Asn - Leu ’ d. 5 ... XAU G*AA GAA UXU UGX ... 3’ His - Glu - Glu - Ser - Cys e. Trên cơ sở những thông tin ở c và d, loại đột biến thêm một nucleotit trong ADN có ảnh hưởng lớn hơn lên do protein do dịch mã, vì ở c là đột biến thay thế U bằng G* ở cô đon thứ nhất XAU > XAG*, nên chỉ ảnh hưởng tới 1 aa mà nó mã hóa (nghĩa là cô đon mã hóa His thành cô đon mã hóa Glu), còn ở d là đột biến thêm 1 nucleotit vào đầu cô đon thứ 2, nên từ vị trí này, khung đọc dịch đi một nucleotit nên ảnh hưởng (làm thay đổi) tất cả các cô đon từ vị trí thêm và tất cả các aa từ đó cũng thay đổi. 6/65 : Theo đề ra, 2n = 10 -> n = 5. Số lượng thể ba tối đa là 5 không tính đến trường hợp thể ba kép. 7/65 : Cây thể ba ở cặp NST số 2 là 2n+1, cây lưỡng bội bình thường là 2n. P : mẹ 2n+1 x bố 2n Gp : n, n+1 n F1 2n: 2n+1 Như vậy, có 2 loại cây con, mỗi loại chiếm 50%, tức là 50% số cây con là thể ba (2n+1) và 50% số cây con là lưỡng bội bình thường (2n). 9/66: b. Điểm khác nhau giữa chuối rừng và chuối nhà: Đặc điểm Chuối rừng Chuối nhà Lượng ADN Bình thường Cao Tổng hợp chất Bình thường Mạnh HC Bình thường To Tế bào Bình thường To Cơ quan sinh Bình thường Khỏe dưỡng Bình thường -> Không có khả năng sinh Phát triển có hạt GT bình thường nên không Khả năng sinh hạt giao tử
*Hoạt động 3: 15p Luyện tập bài tập trắc nghiệm 2. Bài tập trắc nghiệm: - GV: phát phiếu Phiếu bài tập bài tập, yêu cầu HS hoàn thành -HS: vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành PBT → lên bảng trình bày →GV: chữa chi tiết bài tập trắc nghiệm 3. Thực hành/ Luyện tập: (3p) - GV: Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập chương I. 4. Vận dụng: - HS: về nhà làm bài tập trong Sách bài tập sinh học 12 và chuẩn bị bài mới.
Chương II. TÍNH QUI LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN Tiết 9 - Bài 8: QUI LUẬT MENĐEN : QUI LUÂT PHÂN LI Ngày soạn:28/10/2018 Ngày dạy: /11/2018 /11/2018 /11/2018 /11/2018 /11/2018 Lớp dạy: 12A 12A 12A 12A 12A
/11/2018 12A
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Giải thích được tại sao Menđen lại thành công trong việc phát hiện ra các quy luật di truyền. - Rèn luyện kĩ năng suy luận loogic và khả năng tích hợp kiến thức toán học trong việc giải quyết vấn đề của sinh học. 2. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về: các quy luật di truyền của Menđen. 3. Thái độ: - Giúp học sinh phát triển niềm tin khoa học. II. Phương pháp dạy học: - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Dạy học nhóm. III. Phương tiện dạy học: - Hình 8.2 SGK. - Phiếu bài tập. IV. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Khám phá: (5 phút) * Ổn định lớp: * Kiểm tra bài cũ: 2. Kết nối: T Hoạt động của GV – HS G 10 * Hoạt động 1: Phương pháp p nghiên cứu di truyền của Men đen.
GV: Phương pháp lai và phân tích con lai của Menđen được thể hiện như thế nào? HS: Trình bày các bước trong phương pháp lai và phân tích con lai của Menđen.
GV: yêu cầu HS nêu thí nghiệm và cách suy luận của Menđen.
Nội dung I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN CỦA MEN ĐEN. 1. Phương pháp lai và phân tích con lai của Menđen. - Tạo dòng thuần về từng tính trạng. - Lai các dòng thuần chủng khác biệt về 1 hoặc 2 tính trạng rồi phân tích kết quả lai ở F1, F2, F3. - Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai sau đó đưa ra giả thuyết để giải thích kết quả. - Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết. 2. Thí nghiệm và cách suy luận khoa học của Menđen. Ptc: Hoa đỏ x Hoa trắng
HS : trình bày GV: Nhận xét và bổ sung để hoàn thiện kiến thức.
F1: F1xF1: F2:
100% hoa đỏ đỏ x đỏ 3 đỏ: 1 trắng Tự thụ phấn
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về hình 15 thành giả thuyết khoa học. p GV: Menđen đã đưa ra giả thuyết như thế nào để giải thích kết quả phân li kiểu gen ở F1: 1:2:1? HS: Nghiên cứu thông tin SGK, trình bày giả thuyết và viết sơ đồ lai. GV: Nhận xét, đánh giá, bổ sung để hoàn thiện kiến thức.
1đỏ F2
2 đỏ F2
100% đỏ
3đỏ: 1trắng
100% trắng
II. HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT KHOA HỌC. 1. Nội dung giả thuyết: - Mỗi tính trạng đều do 1 cặp nhân tố di truyền qui định. Trong tế bào nhân tố di truyền không hòa trộn vào nhau. + Bố (mẹ) chỉ truyền cho con (qua giao tử) một trong 2 thành viên của nhân tố di truyền. + Khi thụ tinh, các giao tử kết hợp với nhau một cách ngẫu nhiên tạo nên các hợp tử. Quy ước: alen A- hoa đỏ > alen a- hoa trắng Ptc: AA (đỏ) x aa (trắng) GP : A a F1: Aa (100% đỏ) F1xF1: Aa x GF1: (0,5A : 0,5a)
0,5A 0,5a
Aa (0,5A : 0,5a)
0,5A 0,25 AA 0,25Aa
0,5a 0,25Aa 0,25aa
F2: KG: (0,25 AA: 0,5Aa: 0,25aa) KH: 0,75 đỏ: 0,25 trắng GV: Theo em Men đen đã thực hiện phép lai như thế nào để kiểm tra lại giả thuyết của mình? HS: Lai cây dị hợp với cây đồng hợp tử lặn aa.
2. Kiểm tra giả thuyết: - Bằng phép lai phân tích (lai kiểm nghiệm): Tiến hành ở 7 tính trạng khác nhau, cho F1 lai với cây hoa trắng cho tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ 1:1 - Sơ đồ lai như dự đoán của Men đen.
GV: Hãy phát biểu nội dung của qui luật phân li theo thuật ngữ hiện đại? HS: Tham khảo phần in nghiên SGK trang 35, liên hệ kiến thức lớp 9 trả lời.
3. Nội dung qui luật: - Mỗi tính trạng được qui định bởi 1 cặp alen. - Các alen của bố, mẹ tồn tại trong tế bào của cơ thể con một cách riêng rẽ, không hòa trộn vào nhau. - Khi hình thành giao tử, các thành viên của cặp alen phân li đồng đều về các giao tử, nên 50% số giao tử chứa alen này và 50% số giao tử chứa alen kia.
* Hoạt động 3: Cơ sở tế bào học của qui luật phân li. 5p GV: Yêu cầu HS quan sát hình 8.2 SGK phóng to và cho biết: Hình này thể hiện điều gì? Vị trí của alen A so với alen a trên NST? Sự phân li của NST và sự phân li của các gen trên đó? Tỉ lệ giao tử chứa alen A và tỉ lệ chứa alen a? (ngang nhau) Điều gì quyết định tỉ lệ này? HS: Nghiên cứu thông tin SGK trang 35 và 36 để trả lời.
III. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC CỦA QUI LUẬT PHÂN LI. - Trong tế bào sinh dưỡng, các gen và các NST luôn tồn tại thành từng cặp. Các gen nằm trên các NST. - Khi giảm phân tạo giao tử, các thành viên của một cặp alen, mỗi NST trong từng cặp NST tương đồng phân li đồng đều về các giao tử. - Lôcut: là vị trí xác định của gen trên NST. - Alen: là những trạng thái khác nhau của cùng 1 gen.
3. Thực hành/ Luyện tập: (7 p) - GV: Yêu cầu HS làm bài tập trong: Phiếu bài tập. 4. Vận dụng: (3p) - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK. - Đọc trước bài 9.
Tiết 10 - Bài 9. QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP (tiết 1) Ngày soạn:02/11/2018 Ngày dạy: /11/2018 /11/2018 /11/2018 /11/2018 /11/2018 /11/2018 Lớp dạy: 12A 12A 12A 12A 12A 12A I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Giải thích được tại sao Menden lại suy ra được quy luật các cặp alen phân li độc lập nhau trong quá trình hình thành giao tử. - Biết vận dụng các quy luật xác suất để dự đoán kết quả lai. - Biết cách suy luận ra kiểu gen của sinh vật dựa trên các kết quả phân li kiểu hình của các phép lai. 2. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về: Phương pháp nghiên cứu di truyền của Menden . 3. Thái độ: - Sự xuất hiện của các biến dị tổ hợp tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống. II. Phương pháp dạy học: - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Dạy học nhóm. III. Phương tiện dạy học: - Hình vẽ SGK. IV. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Khám phá: (7p) * Ổn định lớp: * Kiểm tra bài cũ: - Bài tập trong phiếu bài tập về nhà. 2. Kết nối:
TG Hoạt động của thầy và trò 15p * Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung qui luật phân li độc lập của Menđen. GV: Yêu cầu HS tóm tắt nội dung thí nghiệm của Menđen trong SGK trang 38. Từ tỉ lệ kiểu hình thu được của mỗi cặp tính trạng ở F2 cho phép chúng ta rút ra kết luận gì?
Nội dung kiến thức cơ bản I. THÍ NGHIỆM LAI HAI TÍNH TRẠNG. 1. Thí nghiệm: * Lai thuận và lai nghịch cho kết quả như nhau: Pt/c: Vàng trơn x xanh nhăn F1 100% vàng trơn F2 : 315 vàng trơn: 108 vàng nhăn: 101 xanh trơn: 32 xanh nhăn →Tỉ lệ kiểu hình: 9:3:3:1
HS: Nghiên cứu thông tin SGK mục I trang 38, phân tích kết quả TN để trả lời câu hỏi. GV: Như vậy kết quả TN của Men
2. Nhận xét: - F2 xuất hiện 2 tổ hợp kiểu hình khác bố mẹ( vàng nhăn và xanh trơn). - Xét riêng từng cặp tính trạng( màu sắc, vỏ hạt) đều có tỉ lệ 3:1 → tỉ lệ 9: 3:3 :1 = (3:1)x(3:1).
đen cho thấy điều gì? Hay nói khác đi nội dung qui luật phân li độc lập của Men đen là gì? HS: Đọc nội dung qui luật SGK trang 38. * Hoạt động 2: Viết sơ đồ lai từ 10p P→F2: GV: Hãy viết sơ đồ lai cho thí nghiệm lai 2 tính trạng của Men Đen. HS: Viết sơ đồ theo nội dung SGk trang 38. GV: Nhận xét đánh giá, bổ sung để hoàn thiện sơ đồ.
- Các cặp nhân tố di truyền qui định các tính trạng khác nhau phân li độc lập trong qua trình hình thành giao tử.( Nội dung định luật phân li độc lập ) 3. Sơ đồ của pháp lai : Quy ước gen: alen A- h.vàng > alen a- h. xanh alen B- h.trơn > alen b- h. nhăn PTC: AABB x aabb G: AB ab F1: AaBb F1xF1: AaBb x AaBb G: 1/4AB, 1/4Ab, 1/4AB, 1/4Ab, 1/4aB, 1/4aa 1/4aB, 1/4aa F2: 9 A- B- vàng, trơn 3 A- bb vàng, nhăn 3 aaBxanh, trơn 1 aabb xanh, nhăn
3. Thực hành/ Luyện tập: (10p) - GV : hướng dẫn HS làm phiếu bài tập . 4. Vận dụng: (3p) - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Ôn tập các kiểu tác động giữa các gen alen và giữa các gen không alen đối với sự hình thành tính trạng.
Tiết 11 – Bài 9 . QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP (tiết 2) Ngày soạn:08/11/2018 Ngày dạy: /11/2018 /11/2018 /11/2018 /11/2018 /11/2018 /11/2018 Lớp dạy: 12A 12A 12A 12A 12A 12A I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Nêu được công thức tổng quát về tỉ lệ phân li giao tử, tỷ lệ kiểu gen, kiểu hình trong các phép lai nhiều cặp tính trạng. - Giải thích được cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập. 2. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về: cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập 3. Thái độ: - Sự xuất hiện của các biến dị tổ hợp tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống. II. Phương pháp dạy học: - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Dạy học nhóm. III. Phương tiện dạy học: - Bảng 9-SGK - Phiếu bài tập. IV. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Khám phá: (5p) * Ổn định lớp: * Kiểm tra bài cũ: - Nội dung của qui luật phân li? Sơ đồ lai hai cặp tính trạng? 2. Kết nối: TG Hoạt động GV – HS Nội dung 15p * Hoạt động 1: Cơ sở tế bào học qui luật II. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC. phân li độc lập của Menđen. - Các gen qui định các tính trạng khác GV thông báo: Trong TN trên, Menđen đã nhau nằm trên các NST tương đồng khác ngẫu nhiên chọn đúng 2 cặp TT qui định bởi 2 nhau thì phân li độc lập khi giảm phân: cặp gen nằm trên 2 cặp NST khác nhau, do đó + Các cặp NST tương đồng phân li về các mà 2 cặp TT đó đã di truyền độc lập. giao tử độc lập → sự phân li độc lập của GV: Yêu cầu HS phân tích hình 9 trang 39 các alen SGK thông qua hệ thống câu hỏi: Có nhận xét + Sự phân li cặp NST xảy ra với xác xuất gì về sự tương ứng giữa kiểu gen và kiểu hình như nhau → 4 loại giao tử với tỉ lệ ngang ở F2? nhau( 1AB, 1Ab, 1aB, 1ab ). - Các nhau tử kết hợp ngẫu nhiên trong HS: Phân tích sơ đồ kết hợp nghiên cứu thông quá trình thụ tinh → Xuất hiện các tổ hợp tin SGK trang 48 trả lời câu hỏi. gen khác nhau ( Biến dị tổ hợp ) * Điều kiện nghiệm đúng: GV: Nhận xét, chính xác hóa kiến thức hoặc - Số lượng cá thể ở các thế hệ lai phải đủ giải thích thêm. lớn để số liệu thống kê được chính xác.
GV: Điều kiện nghiệm đúng của qui luật phân li độc lập là gì? HS: Phát biểu ý kiến -> lớp nhận xét bổ sung.
10p
- Sự phân li NST như nhau khi tạo giao tử và sự kết hợp ngẫu nhiên của các kiểu giao tử khi thụ tinh. - Các giao tử và các hợp tử có sức sống GV: Đánh giá, chính xác hóa kiến thức. như nhau. Sự biểu hiện hoàn toàn của tính trạng - Mỗi cặp gen nằm trên một cặp NST tương đồng. III. Ý NGHĨA CỦA CÁC QUI LUẬT * Hoạt động 2 :Ý nghĩa của các qui luật Men MEN ĐEN. đen. 1. Ý nghĩa lí luận: - Tạo ra số lượng lớn biến dị tổ hợp làm GV: Các quy luật của Menđen có ý nghĩa gì ? nguyên liệu cho tiến hóa, đa dạng phong phú sinh giới. HS: Nghiên cứu thông tin SGK trả lời. - Giúp sinh vật thích nghi với điều kiện sống thay đổi. GV: Yêu cầu học sinh trả lời lệnh SGK mục 2.Ý nghĩa thực tiễn III. Trang 40 và xây dựng công thức tổng quát. - Dự đoán đc tỉ lệ phân li KH ở đời sau. - Giúp con người tìm ra những tính trạng HS : Thảo luận nhanh và điền thông tinh vào cho mình, lai giống, tạo giống mới có NS bảng 9, phát biểu công thức tổng quát. cao. * Công thức tổng quát: GV: Nhận xét, bổ sung để hoàn thiện kiến - Với n là số cặp gen dị hợp. thức. - Số loại giao tử F1: 2n - Số loại kiểu gen: 3n - Số loại kiểu hình ở F2: 2n - Tỉ lệ phân li kiểu gen F2: (1+2+1)n - Tỉ lệ phân li kiểu hình F2: (3+1)n
3. Thực hành/ Luyện tập: (12p) - GV chốt lại kiến thức trọng tâm của bài qua việc yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Bản chất của qui luật phân li độc lập? + Cơ sở tế bào học của qui luật phân li độc lập? - Phiếu bài tập. 4. Vận dụng: (3p) - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Ôn tập các kiểu tác động giữa các gen alen và giữa các gen không alen đối với sự hình thành tính trạng.
Tiết 12 – Bài 10: TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN Ngày soạn:10/11/2018 Ngày dạy: /11/2018 /11/2018 /11/2018 /11/2018 /11/2018 Lớp dạy: 12A 12A 12A 12A 12A I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Giải thích được khái niệm tương tác gen. - Biết cách nhận biết tương tác gen thông qua sự biến đổi tỉ lệ phân li kiểu hình của Menden trong các phép lai hai tính trạng. - Giải thích được thế nào là tương tác cộng gộp và nêu được vai trò của gen cộng gộp trong việc quy định tính trạng số lượng. - Giải thích được một gen có thể quy định nhiều tính trạng khác nhau ra sao thông qua một ví dụ cụ thể. 2. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về: khái niệm tương tác gen, các dạng tương tác gen và gen đa hiệu. 3. Thái độ: - Giúp học sinh phát triển niềm tin vào khoa học. II. Phương pháp dạy học: - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Dạy học nhóm. III. Phương tiện dạy học: - Hình 10.1, 10.2 - SGK IV. Tiến trình dạy học: 1. Khám phá: (5p) * Ổn định lớp: * Kiểm tra bài cũ : - Nêu các điều kiện cần để khi lai các cá thể khác nhau về 2 tính trạng ta thu được đời con có tỉ lệ phân li kiểu hình xấp xỉ : 9 : 3 : 3 : 1 ? - Làm thế nào để biết được 2 gen nào đó nằm trên 2 NST tương đồng khác nhau nếu chỉ dựa trên kết quả của phép lai ? 2. Kết nối: TG Hoạt động GV – HS 5p * Hoạt động 1 : Tác động của nhiều gen lên một tính trạng. GV :+ Thế nào là tương tác gen? + Thế nào là gen alen và gen không alen? HS : Nghiên cứu SGK trả lời. 15
Nội dung I. TƯƠNG TÁC GEN. - Tương tác gen là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành một kiểu hình. - Gen không alen: là 2 gen không tương ứng nằm ở những vị trí khác nhau trên một NST hoặc trên các NST khác nhau. 1. Tương tác bổ sung.
GV: Hãy trình bày thí nghiệm về hiện tượng tương tác bổ sung. HS: Nghiên cứu thông tin SGK trang 32, đại diện lớp trình bày thí nghiệm.
GV: Em có nhận xét gí về kết quả của phép lai trên và giải thích vì sao có kết quả đó. HS: Dựa trên kết quả thí nghiệm và bài 8, 9 đã học để thảo luận và trả lời.
* Thí nghiệm: Đậu thơm Pt/c: Hoa đỏ x Hoa trắng F1 Hoa đỏ F2 9 Hoa đỏ thẫm: 7 Hoa trắng * Giải thích kết quả: - Tỉ lệ 9:7 ở F2 cho thấy có 16 (do 9+7→ Kiểu gen F1 phải dị hợp tử về 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau. - Với 16 tổ hợp cho 2 loại kiểu hình của 1 tính trạng → tính trạng màu hoa do 2 gen qui định. Như vậy: Để tạo ra màu hoa đỏ phải có mặt động thời của 2 gen trội A và B tương tác bổ sung với nhau, các trường hợp còn lại cho hoa màu trắng. 9 A-B- 9 đỏ 3 A-bb 3 aaB7 trắng 1 aabb
* Sơ đồ lai: GV: Yêu cầu một em HS lên bảng viết → Pt/c: Aabb (trắng) x aaBB (trắng) sơ đồ lai. Và cho biết thế nào là tương tác (dòng 1) (dòng 2) bổ sung? HS: Nghiên cứu sơ đồ SGk trang 43, và thông tin SGk để trả lời
GV: Ngoài tỉ lệ (9:7), còn có nhiều kiểu tương tác gen khác nữa như (9:6:1), (9:3:3:1). Tương tác át chế có những tỉ lệ (12:3:1), (13:3), (9:3:4). 15p
* Khái niệm: Tương tác bổ sung là kiểu tác động qua lại của 2 hay nhiều gen thuộc những lô cut khác nhau (không alen) làm xuất hiện 1 tính trạng mới.
2. Tác động cộng gộp. - Khái niệm : Tác động cộng gộp là kiểu tác GV: Thế nào là tương tác cộng gộp? Cho động khi 2 hay nhiều gen trội thuộc 2 hay ví dụ minh họa. nhiều lôcut gen tương tác với nhau theo kiểu HS: Nghiên cứu thông tin SGK trang 43 mỗi gen đều làm tăng sự biểu hiện của kiểu và hònh 10.1 để trả lời được: hình lên một chút ít. + Khái niệm - Ví dụ : SGK + Ví dụ tinhd trạng màu da người do - Tính trạng số lượng là những tính trạng do nhiều cặp gen tương tác cộng gộp. nhiều gen cùng qui định theo kiểu tương tác cộng gộp và chịu ảnh hưởng nhiều bởi môi trường.(tính trạng năng suất: sản lượng sữa,
số lượng trứng gà, khối lượng gia súc, gia cầm).
5p
* Hoạt động 2: Tác động đa hiệu của gen. GV: Thế nào là gen đa hiệu? Cho ví dụ. HS: trao đổi phát biểu ý kiến, lớp nhận xét bổ sung. GV: Tương tác gen đa hiệu có phủ nhận học thuyết của Men đen không? Tại sao? (Không phủ nhận mà chỉ mở rộng thêm. Hiện tượng 1 gen tác động lên nhiều tính trạng là rất phổ biến)
II. TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN. - Khái niệm: Trường hợp một gen tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng gọi là tính đa hiệu của gen hay gen đa hiệu. - VD: SGK trang 44. => Các gen trong một tế bào không hoạt động độc lập, các tế bào trong một cơ thể cũng có tác dụng qua lại với nhau vì cơ thể là một bộ máy thống nhất.
3. Thực hành/ Luyện tập: (3p) - GV nhấn mạnh những vấn đề trọng tâm của bài qua việc trả lời câu hỏi: Các kiểu tác động của gen đối với sự hình thành TT? => KG không đơn giản là một tổ hợp các gen tác động riêng rẽ mà là một hệ thống gen tương tác với nhau trong một thể thống nhất. - HS đọc kết luận trong SGK. 4. Vận dụng: (2p) - Trả lời câu hỏi SGK. - Về nhà đọc trước bài mới. V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 13 - Bài 11. LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN (tiết 1) Ngày soạn:11/11/2018 Ngày dạy: /11/2018 /11/2018 /11/2018 /11/2018 Lớp dạy: 12A 12A 12A 12A I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Biết cách nhận biết các hiện tượng liên kết gen. - Giải thích được cơ sở tế bào học của hiện tượng liên kết gen. - Nêu được ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen. 2. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về: nhận biết các hiện tượng liên kết gen, cơ sở tế bào học của hiện tượng liên kết gen, ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen. 3. Thái độ: - Liên kết gen duy trì sự ổn định của loài, cân bằng sinh thái. II. Phương pháp dạy học: - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Dạy học nhóm. III. Phương tiện dạy học: - Hình 11 – SGK - Phiếu bài tập. IV. Tiến trình tổ chức bài học: 1. Khám phá: (7p) * Ổn định lớp: *Kiểm tra bài cũ: - Dựa vào qui luật phân li độc lập, hãy xác định KG, KH ở F1 , F2trong phép lai phân tích sau ? P : Đậu vàng trơn x Đậu xanh nhăn AaBb aabb 2. Kết nối: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản 10p * Hđ1: Tìm hiểu liên kết gen I. LIÊN KẾT GEN GV: Vì sao ruồi giấm là đối tượng 1. Thí nghiệm: (Đối tượng: Ruồi giấm). thuận lợi cho việc nghiên cứu di Pt/c: Xám, dài x Đen, cụt. truyền học? F1 : 100% Xám, dài HS: Do chúng có nhiều đặc điểm Pa: Đực F1 xám, dài x Cái đen, cụt thuận lợi cho việc nghiên cứu di Fa: 1Xám, dài: 1Đen, cụt truyền như:Chu trình sống ngắn, đẻ 2. Nhận xét và giải thích: nhiều, các TT biểu hiện rõ ràng hay - Pt/c → F1 dị hợp 2 cặp gen nhưng Fa chỉ cho 2 kiểu hình với tỉ lệ 1:1 → KG F1 chỉ cho có nhiều thể đột biến, dễ nuôi trên 2 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau. môi trường nhân tạo, dễ lai chúng → Các gen qui định các tính trạng khác nhau(
với nhau, bộ NST lưỡng bội có số lượng ít (2n = 8) ngoài ra còn có NST khổng lồ dễ quan sát. GV: Hãy nhận xét kết quả TN, và giải thích kết quả đó. HS: Ngiên cứu kết quả thí nghiệm và liên hệ bài trước để trả lời. GV : Các gen qui định màu sắc thân và hình dạng cánh phân bố như thế nào trên NST ? HS: Các gen phải nằm trên cùng một NST và di truyền liên kết hoàn toàn. GV: Yêu cầu HS lên bảng viết sơ đồ lai thể hiện KG, KH từ P đến Fa. HS: lên bảng trình bày.
màu thân, dạng cánh) cùng nằm trên 1 NST và di truyền cùng nhau (nhóm gen liên kết). 3. Cơ sở tế bào học: - Các gen nằm trên một NST tạo thành một nhóm gen liên kết. - Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số NST trong bộ đơn bội (n) của loài đó → Liên kết gen là hiện tựơng các gen trên cùng 1 NST di truyền cùng nhau. 4. Sơ đồ lai.
GV: hỏi : - Một loài có bộ NST 2n= 24 có bao nhiêu nhóm gen liên kết? - Có phải các gen trên 1 NST lúc nào cũng di truyền cùng nhau? HS: vận dụng kiến thức vừa học nêu được : - Số nhóm gen liên kết = số bộ đơn bội của loài, n = 12 nhóm gen liên kết
* Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của liên kết gen và hoán vị gen GV: Di truyền liên kết gen có ý nghĩa gì đối với chọn giống và tiến hóa? HS: Đọc thông tin SGK mục III trang 48 trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét và bổ sung.
5. Ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen - Liên kết hoàn toàn hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp, duy trì sự ổn định của loài, giữ cân bằng hệ sinh thái. - Giúp tổ hợp các gen có lợi trên cùng 1 NST - Ứng dụng: có thể chọn lọc những giống cây trồng, vật nuôi mang những tính trạng tốt đi kèm nhau.
3. Thực hành/ Luyện tập: - Cơ sở tế bào học của liên kết hoàn toàn và tần số HVG? - Ý nghĩa của di truyền liên kết về lí thuyết và thực tiễn 4. Vận dụng: - Ôn tập lí thuyết trả lời câu 1, 2, 3, 4 cuối bài trong SGK trang 51. - Đọc mục ” Em có biết”,Ôn lại sự di truyền liên kết với giới tính đã học ở lớp 9. V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 14 - Bài 11. LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN (tiết 2) Ngày soạn:12/11/2018 Ngày dạy: /11/2018 /11/2018 /11/2018 /11/2018 Lớp dạy: 12A 12A 12A 12A
/11/2018 12A
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Biết cách nhận biết các hiện tượng hoán vị gen. - Giải thích được cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen. - Nêu được ý nghĩa của hiện tượng hoán vị gen . 2. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về: nhận biết các hiện tượng hoán vị gen, cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen, ý nghĩa của hiện tượng hoán vị gen. 3. Thái độ: - Hoán vị gen tăng nguồn biến dị tổ hợp, tạo độ đa dạng về loài. II. Phương pháp dạy học: - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Dạy học nhóm. III. Phương tiện dạy học: - Hình 11 – SGK - Phiếu bài tập IV. Tiến trình tổ chức bài học: 1. Khám phá: (7p) * Ổn định lớp: *Kiểm tra bài cũ: - Viết sơ đồ lai của thí nghiệm Moogan về liên kết gen ? 2. Kết nối:
TG Hoạt động của thầy và trò 10p * Hoạt động 1: Tìm hiểu về hoán vị gen( liên kết không hoàn toàn) GV: Yêu cầu HS phân tích số liệu TN so sánh với kết quả của hiện tượng phân li độc lập và liên kết gen hoàn toàn? HS: phải nêu được: + Khác nhau là đem lai phân tích ruồi đực hay ruồi cái F1. + Kết quả khác với TN phát hiện ra hiện tượng liên kết gen và hiện tượng phân li độc lập của Men đen. GV: Yêu cầu HS trả lời lần lượt các lệnh trong SGK:
Nội dung II. HOÁN VỊ GEN. 1. Thí nghiệm của Moocgan và hiện tượng hoán vị gen. * Thí nghiệm Pt/c: Xám, dài x Đen, cụt. F1 : 100% Xám, dài Pa: Cái F1 xám, dài x Đực đen, cụt Fa: 0,451 xám, dài: 0,451 đen, cụt: 0,085 xám, cụt: 0,085 đen, dài. * Giải thích: - Fa cũng cho ra 4 kiểu hình nhưng tỉ lệ khác với quy luật Međen(1:1:1:1).
+ 4 kiểu hình thu được ở Fa được hình thanh từ mấy tổ hợp giao tử? Ruồi đực thân đen cánh cụt cho mấy loại giao tử? Ruồi cái F1 cho mấy loại giao tử với những tỉ lệ tương ứng như thế nào?
- Các gen qui định các tính trạng khác nhau cùng nằm trên 1 NST thì di truyền cùng nhau nhưng trong quá trình giảm phân tạo giao tử ở một số tế bào xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các NST tương đồng. *Sơ đồ lai: SGK
10p * Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen. + Vì sao lại xuất những loại giao tử không do liên kết hoàn toàn tạo thành? HS: Thảo luận nhóm để trả lời. GV: Tại sao tần số hoán vị gen không vượt quá 50%? HS: Trả lời -> GV chính xác hóa kiến thức: Tần số HVG không vượt quá 50% vì: + Các gen trong nhóm liên kết có khuynh hướng liên kết là chủ yếu. + Sự trao đổi chéo thường diễn ra giữa 2 trong 4 crômatit của cặp NST tương đồng. + Không phải mọi tế bào sinh dục khi giảm phân đều diễn ra trao đổi chéo để tạo ra tái tổ hợp gen.
5p
* Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của hoán vị gen GV: Di truyền liên kết gen không hoàn toàn có ý nghĩa gì đối với chọn giống và tiến hóa? HS: Đọc thông tin SGK mục III trang 48 trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét và bổ sung: Khái niệm và ý nghĩa của bản đồ di truyền.
2. Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen. - Các gen trên cùng 1 cặp NST tương đồng có thể đổi chỗ cho nhau do sự trao đổi chéo giữa các crômatic gây nên hiện tượng hoán vị gen. - Tần số hoán vị: + Là tỉ lệ % số cá thể có tái tổ hợp(% các giao tử mang gen hoán vị). + Phản ánh khoảng cách tương đối giữa 2 gen không alen trên cùng một NST. Khoảng cách càng lớn thì lực liên kết càng nhỏ và tần số hoán vị gen càng cao. Dựa vào đó người ta lập bản đồ di truyền. - Tần số hoán vị gen không vượt quá 50%. III. Ý NGHĨA CỦA HIỆN TƯỢNG HOÁN VỊ GEN. - Hoán vị gen làm tăng biến dị tổ hợp tạo độ đa dạng di truyền.
3. Thực hành/ Luyện tập: (10p) - Cơ sở tế bào học của liên kết không hoàn toàn và tần số HVG? - Ý nghĩa của di truyền liên kết về lí thuyết và thực tiễn 4. Vận dụng: (3p) - Ôn tập lí thuyết trả lời câu 1, 2, 3, 4 cuối bài trong SGK trang 51. - Đọc mục ” Em có biết”,Ôn lại sự di truyền liên kết với giới tính đã học ở lớp 9. V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 16 - Bài 12. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN Ngày soạn:24/11/2018 Ngày dạy: /11/2018 /11/2018 /11/2018 /11/2018 Lớp dạy: 12A 12A 12A 12A
/11/2018 12A
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Nêu được các đặc điểm di truyền của các gen nằm trên NST X, gen trên NST Y. - Giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về cách thức di truyền của các gen nằm trên NST thường với các gen nằm trên NST giới tính. - Nêu được một số ứng dụng của sự di truyền liên kết với giới tính. - Nêu được đặc điểm di truyền của gen ngoài nhân và cách thức nhận biết 1 gen nằm ở trong nhân hay ngoài nhân. 2. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về: di truyền liên kết với giới tính và cơ chế của di truyền nhoài nhân. - Kĩ năng tư duy phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ làm mất cân bằng giới tính. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích khoa học, tích cực học tập. II. Phương pháp dạy học: - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Dạy học nhóm. III. Phương tiện dạy học: Hình 12.1, 12.2 – SGK IV. Tiến trình tổ chức bài học: 1. Khám phá: (5p) * Ổn định lớp: *Kiểm tra bài cũ: - Cơ sở tế bào học của hiện tượng HVG ? Tần số HVG phụ thuộc vào điều gì ? - Điều kiện đối với các gen có thể xảy ra hiện tượng liên kết gen hay hoán vị gen ? 2. Kết nối: T Hoạt động của thầy và trò Nội dung G * Hoạt động 1: Tìm hiểu về di truyền I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH. liên kết với giới tính. 1. Nhiễm sắc thể giới tính và cơ chế tế bào GV: Nêu những điểm khác nhau cơ học xác định giới tính bằng NST. 10 bản giữa NST thường và NST giới a. NST giới tính: p tính? - NST giới tính là loại NST có chứa gen qui HS: Tái hiện lại kiến thức đã học ở lớp định giới tính và các gen khác. 9 kết hợp thông tin SGK mục I trang - Mỗi NST giới tính có 2 đoạn:
50 trả lời câu hỏi. + NST thường: Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng. Số cặp NST lớn hơn 1. Chỉ chứa các gen qui định TT thường. GV lưu ý cho HS: + Trong tế bào sinh dưỡng cặp NST giới tính hiện diện bên cạnh NST thường để tránh sự nhận thức không đúng là NST giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục. + Cặp NST giới tính XY khi tiếp hợp trong giảm phân, các đoạn mà NST X và Y bắt cặp (tiếp hợp) với nhau được coi là tương đồng, trên đoạn này các gen tồn tại thành cặp tương ứng. Phần 15 còn lại của NST X và Y không bắt cặp p với nhau, do gen trên X không có gen tương ứng trên Y hoặc ngược lại, gen trên Y không có gen tương ứng trên X.
+ Đoạn không tơng đồng chứa các gen đặc trưng cho từng NST. + Đoạn tương đồng chứa các lôcút gen giống nhau. b. Một số cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST. - Kiểu XX và XY : + Ở người, động vật có vú, ruồi giấm, cây gai, cây chua me: con cái XX, con đực XY. + ở chim, ếch nhái, bò sát, bướm : con cái XY, con đực XX. - Kiểu XX và XO : + châu chấu, rệp, bọ xít : con cái XX, con đực XO. + Bọ nhậy : con cái XO, con đực XX. 2. Di truyền liên kết với giới tính: a. Gen trên NST X. - Thí nghiệm: SGK. - Giải thích : + Gen qui định tính trạng màu mắt chỉ có trên NST X mà không có trên NST Y. GV: Yêu cầu HS phân tích sơ đồ 12.2 + Cá thẻ đực XY chỉ cần 1 alen mằn trên X đã trang 51 SGK để giải đáp lệnh trong biểu hiện ra kiểu hình. SGK. - Sơ đồ lai: SGK + Có nhận xét gì về sự khác nhau ở - Kết luận: Gen trên NST X di truyền theo qui phép lai thuận và phép lai nghịch? luật di truyền chéo: Ông ngoại(P) → con + Giải thích sự di truyền màu mắt ở gái(F1) → Cháu trai(F2) ruồi giấm? b. Gen trên NST Y. HS: trao đổi nhóm, kết hợp nghiên cứu - Thường NST Y ở các loài chứa ít gen. thông tin mục 2 trang 51 SGK trả lời - Gen ở đoạn không tương đồng trên NST Y thì GV lưu ý: ở người các bệnh mù màu, tính trạng do gen này qui định chỉ được biwur máu khó đông do các gen lặn nằm trên hiện ở 1 giới. NST X gây ra được di truyền tương tự - Gen nằm trên NST Y di truyền thẳng. như gen mắt trắng ở ruồi giấm. c. Ý nghĩa của di truyền liên kết giới tính. GV cho công thức lai : - Trong thực tiễn sản xuất người ta dựa vào P : XX x XYa những TT liên kết với giới tính để sớm phân G:X X, Ya biệt đực cái, điều chỉnh tỉ lệ đực cái theo mục F1 : XX ; XYa tiêu sản xuất. Từ sơ đồ công thức lai trên hãy rút ra - VD: SGK. nhận xét về tính qui luật của gen trên Y?
10 p GV: Ý nghĩa của di truyền liên kết giới tính đối với thực tiễn sản xuất ? HS: Nghiên cứu thông tin SGK để trả lời. * Hoạt động 2: Tìm hiểu di truyền ngoài nhân.
II. DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN. - Thí nghiệm của Coren 1909 với 2 phép lai thuận nghịch trên đối tượng cây hoa phấn.
GV: Hãy nhận xét đặc điểm biểu hiện KH của F1 so với KH của bố mẹ trong 2 phép lai thuận nghịch? Kết quả thí nghiệm này có điểm gì khác so với phép lai thuận nghịch ở TN phát hiện hiện tượng di truyền liên kết với giới tính và hiện tượng phân li độc lập của Menđen? + Hiện tượng di truyền theo dòng mẹ được giải thích như thế nào? HS: Thảo luận nhóm để trả lời.
- Nhận xét: Kết quả của 2 phép lai thuận nghịch là khác nhau, F1 có KH giống mẹ. - Giải thích: Khi thụ tinh, giao tử đực chỉ truyền nhân mà hầu như không truyền TBC cho trứng, do vậy các gen nằm trong TBC (trong ti thể hoặc trong lục lạp) chỉ được mẹ truyền cho qua TBC của trứng. - Kết luận: Tính trạng DT ngoài nhân di truyền theo dòng mẹ( không theo QLDT)
3. Thực hành/ Luyện tập: (3p) - Cơ sở tế bào học của qui luật di truyền liên kết với giới tính của 2 trường hợp gen nằm trên X và gen nằm trên Y? 4. Vận dụng: (2p) - Làm bài tập 2 trang 54 SGK. - Đọc trước bài 13. V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 17- Bài 13. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN Ngày soạn:30/11/2018 Ngày dạy: /12/2018 /12/2018 /12/2018 /12/2018 Lớp dạy: 12A 12A 12A 12A
/12/2018 12A
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Giải thích được mối quan hệ giữa kiểu gen và môi trường trong việc hình thành kiểu hình. - Giải thích được thế nào là mức phản ứng, cách xác định mức phản ứng. - Rèn luyện kĩ năng nghiên cứu khoa học. 2. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về: mối quan hệ giữa gen và tính trạng, sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường, mức phản ứng của kiểu gen trong các môi trường khác nhau và ý nghĩa của nó trong sản xuất. 3. Thái độ: - GD HS ý thức bảo vệ môi trường sống, hạn chế những tác động có hại đến sinh trưởng và phát triển của động vật, thực vật và con người. II. Phương pháp dạy học: - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Dạy học nhóm. III. Phương tiện dạy học: - Hình 13 – SGK IV. Tiến trình tổ chức bài học: 1. Khám phá: (7p) * Ổn định lớp: *Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 15 phút. 2. Kết nối: TG Hoạt động của thầy và trò 10p * Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng. GV nêu vấn đề: Tính trạng trên cơ thể sinh vật là do gen qui định có hoàn toàn đúng hay không? Mối quan hệ giữa gen và tính trạng được thể hiện như thế nào? HS: Đọc mục I trong SGK và thảo luận nhóm đưa ra kết luận. GV: Nhận xét và bổ sung. 5p * Hoạt động 2: Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
Nội dung kiến thức cơ bản I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG. - Mối quan hệ giữa gen và tính trạng: Gen(ADN) → mARN → Pôlipeptit → prôtêin → tính trạng. - Sự biểu hiện của gen qua nhiều bước nên chịu sự chi phối của nhiều yếu tố môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể.
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG.
GV: Tại sao ở thỏ tại vị trí đầu mút cơ thể như tai, bàn chân, đuôi, mõm... có lông màu đen, ở những vị trí khác lông trắng muốt? HS: Nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận và trả lời. GV: Chính xác hóa kiến thức. 10p
- Nhiều yếu tố môi trường có thể ảnh hưởng đến sự biểu hiện của kiểu gen. - Một số ví dụ: SGK. - Kết luận: Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường cụ thể.
III. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN. * Hoạt động 3: Mức phản ứng của 1. Khái niệm: Tập hợp các kiểu hình của cùng kiểu gen. một kiểu gen tương ứng với các môi trường HS: Đọc mục III SGK và thảo luận khác nhau là mức phản ứng của một KG. về sơ đồ hình vẽ mối quan hệ giữa VD: Con tắc kè hoa: một KG với các môi trường khác - Trên lá cây: Da có hoa văn màu xanh của lá. nhau trong sự hình thành các KH - Trên đá: Da có màu hoa của rêu đá. khác nhau. - Trên thân cây: Da có màu hoa nâu. GV: Mức phản ứng là gì? Tìm một Tập hợp các kiểu hình trên của một con tắc kè hiện tượng thực tế trong tự nhiên để (một KG) tương ứng với các chế độ môi trường minh họa. được gọi là mức phản ứng. + Mức phản ứng được chia thành - Mức phản ứng được chia thành 2 loại: mấy loại? Đặc điểm của từng loại? + Mức phản ứng rộng: thường là những tính + Tính trạng chất lượng và tính trạng trạng về số lựng như: năng suất sữa, khối lượng, số lượng, thường thì loại nào có mức tốc độ sinh trưởng, sản lượng trứng, sữa phản ứng rộng hơn? Hãy chững + Mức phản ứng hẹp: là những tính trạng chất minh điều đó? lượng. HS: Nghiên cứu thông tin sgk, thảo luận và trả lời các câu hỏi. GV: Nhận xét và bổ sung để hoàn thiện kiến thức. GV: Có thể xác định rễ dàng mức phản ứng của một KG hay không? HS: Nghiên cứu thông tin SGK, trả lời. GV liên hệ: Trong sản xuất, chăn nuôi muốn nâng cao năng suất thực cần phải làm gì? (mối quan hệ giữa yếu tố giống, kĩ thuật canh tác và năng suất thu được). GV: Thế nào là sự mềm dẻo về KH? Hình vẽ 13 thể hiện điều gì? HS: Mức phản ứng của 2 KG khác nhau trong cùng một điều kiện môi trường. GV: Vậy mức độ mềm dẻo của KH phụ thuộc vào yếu tố nào? (kiểu gen) Sự mềm dẻo về KH của mỗi KG có
2. Xác định mức phản ứng của một kiểu gen. - Tạo ra các cá thể sinh vật có cùng một KG. Đối với cây sinh sản sinh dưỡng cắt cành đồng loạt của cùng một cây. - Đem trồng ở những điều kiện môi trường khác nhau và theo dõi đặc điểm của chúng. 3. Sự mềm dẻo kiểu hình (thường biến): - Hiện tượng một kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước những điều kiện môi trường khác nhau được gọi là sự mềm dẻo kiểu hình(thường biến). - Sự mềm dẻo kiểu giúp sinh vật thích nghi với những thay đổi của môi trường. - Mức độ mềm dẻo của kiểu hình phụ thuộc vào kiểu gen. - Mỗi kiểu gen chỉ có thể điều chỉnh kiểu hình của mình trong một phạm vi nhất định.
ý nghĩa gì đối với chính bản thân sinh vật? Từ những phân tích trên hãy nêu những tính chất và đặc điểm của sự mềm dẻo KH của sinh vật? HS: Nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. 3. Thực hành/ Luyện tập: (10p) - HS đọc kết luận trong SGK. - Ý nghĩa của sự mềm dẻo KH đối với thực tiễn sản xuất? - Phiếu bài tập. 4. Vận dụng: (3p) - Ôn tập lí thuyết dựa vào câu 1, 2, 3, và 4 ở cuối bài trong SGK. - Đọc mục “ Em có biết” trang 72. V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 18- Bài 14. THỰC HÀNH LAI GIỐNG Ngày soạn: 01 /12/2018 Ngày dạy: /12/2018
/12/2018
/12/2018
/12/2018
/12/2018
Lớp dạy:
12A
12A
12A
12A
12A
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Rèn luyện kĩ năng bố trí thí nghiệm trong ngiên cứu di truyền học: tự mình bố trí thí nghiệm lai, tạo dòng thuần chủng, đánh giá kết quả thí nghiệm bằng phương pháp thống kê. 2. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về: luyện kĩ năng bố trí thí nghiệm trong ngiên cứu di truyền học. 3. Thái độ: - Chủ động tạo giống mới có nhiều ưu điểm, làm tăng độ đa dạng sinh học. - Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên, niềm tin vào khoa học. II. Phương pháp dạy học: - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Dạy học nhóm. III. Phương tiện dạy học: 1. Vật liệu và dụng cụ cần thiết. - Cây cà chua bố mẹ, mảnh vườn. - Kẹp, kéo, kim mũi mác, đĩa kính đồng hồ, bao cách li, nhãn, bút chì, bút lông, bông, pêtri 2. Chuẩn bị cây bố mẹ. - Chọn giống: chọn nhiều cây khác nhau rõ ràng về hình dạng hoặc màu sắc quả để có thể dễ dàng phân biệt bằng mắt thường. - Gieo hạt những cây dùng làm bố trước những cây dùng làm mẹ từ 8 đến 10 ngày. - Khi cây bố ra hoa thì tỉa bớt hoa, ngắt bỏ quả non, tập trung lấy phấn được tốt. - Khi cây mẹ được 9 lá thì bấm ngọn, chỉ để 2 cành (3 chùm hoa/cành, 3-5 quả/chùm). IV. Tiến trình tổ chức bài học: 1. Khám phá: (3p) * Ổn định lớp: *Kiểm tra bài cũ: 2. Kết nối:
TG
Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Lai giống thực vật.
20p GV : Tại sao lại phải gieo hạt cây làm bố trước những cây làm mẹ ? + Mục đích của việc ngắt bỏ những chùm hoa và quả non trên cây bố, bấm
Nội dung I. Lai giống thực vật. 1. Cách tiến hành. * Khử nhị trên cây mẹ: - Chọn những hoa còn nụ có màu vàng nhạt để khử nhị (hoa chưa tự thụ phấn). (dùng kim mũi mác tách một bao phấn ra nếu
ngọn và ngắt cành, tỉa hoa trên cây mẹ ? GV hướng dẫn HS thực hiện thao tác khử đực trên cây mẹ. + Tại sao cần phải khử nhị trên cây mẹ ? GV thực hiện mẫu : Kĩ thuật chọn nhị hoa để khử, các thao tác khi khử nhị.
phấn còn là chất trắng sữa hay hạt màu xanh thì được. Nếu phấn đã là hạt màu trắng thì không được). - Dùng ngón trỏ và ngón cái của tay trái giữ lấy nụ hoa. - Tay phải dùng kẹp tách bao hoa ra, tỉa từng nhị một, cần làm nhẹ tay, tránh để bầu nhụy và đầu nhụy bị thương tổn. HS: Tiến hành các bước thí nghiệm - Trên mỗi chùm chọn lấy 4 đến 6 hoa cùng theo hướng dẫn của GV. lúc và là những hoa mập để khử nhị, cắt tỉa bỏ những hoa khác. GV: Mục đích của việc dùng bao cách - Bao các hoa đã khử nhị bằng bao cách li. li sau khi đã khử nhị ? * Thụ phấn: GV hướng dẫn chọn hoa trên cây mẹ để - Chọn những hoa đã nở xòe, đầu nhụy to màu thụ phấn. xanh thẫm, có dịch nhờn. GV: thực hiện các thao tác mẫu. - Thu hạt phấn trên cây bố: Chọn hoa vừa nở, - Không chọn những hoa đầu nhụy khô, cánh hoa và bao phấn vàng tươi, khi chín hạt màu xanh nhạt nghĩa là hoa còn non, phấn chín tròn và trắng. đầu nhụy màu nâu và đã bắt đầu héo thụ - Dùng kẹp ngắt nhị bỏ vào đĩa đồng hồ. phấn không có kết quả. - Dùng bút lông chà nhẹ lên các bao phấn để - Có thể thay bút lông bằng những chiếc hạt phấn bung ra. lông gà. - Dùng bút lông chấm hạt phấn cây bố lên đầu nhụy hoa cây mẹ đã khử nhị * Hoạt động 2: Viết thu hoạch. - Bao chùm hoa đã thụ phấn bằng túi cách li, 10p GV: hướng dẫn HS phương pháp thu buộc nhãn, ghi ngày và công thức lai. hoạch và cất giữ hạt lai. II. THU HOẠCH. HS: Thảo luận nhóm, thống nhất ý - HS phải tóm tắt các bước lai giống và những kiến, trình bày vào bảng thu hoạch. điều cần chú ý khi chọn hoa cùng với các thao tác khi giao phấn. GV: Nhận xét kết quả và bổ sung. - Vẽ sơ lược mô tả các thao tác giao phấn. 3. Thực hành/ Luyện tập: (5p) - GV nhận xét đánh giá cụ thể các nhóm thực hành về: + Kĩ năng thao tác lai giống. + Sản phẩm thực hành. - GV tóm tắt về các thao tác lai giống và nhắc HS ghi vào vở thực hành. 4. Vận dụng: (2p) - Hoàn thành bài thu hoạch. - Làm bài tập của bài Ôn tập chương I, II V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 18 - BÀI TẬP CHƯƠNG II Ngày soạn:06/10/2015 Ngày dạy: /10/2015 Lớp dạy: 12A
/10/2015 12A
/11/2015 12A
/11/2015 12A
/11/2015 12A
/11/2015 12A
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Củng cố được những kiến thức đã học về phần tính quy luật của hiện tượng di truyền. - Biết cách giải một số dạng bài tập cơ bản về tính quy luật của hiện tượng di truyền. 2. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về: vận dụng kiến thức đã học để giải một số bài tập về tính quy luật của hiện tượng di truyền. 3. Thái độ: - Giúp HS phát triển niềm yêu thích môn học và giải thích được một số hiện tượng trong tự nhiên. II. Phương pháp dạy học: - Bài tập củng cố. III. Phương tiện dạy học: - Sách Bài tập sinh học 12.
IV. Tiến trình dạy học: 1.Khám phá: (7p) * Ổn định lớp: * Kiểm tra bài cũ: 2. Kết nối: TG Hoạt động GV HS *Hoạt động 1: Hệ 5p thống hóa kiến thức và một số phương pháp giải bài tập. - GV: Hướng dẫn hs hệ thống hóa kiến thức trọng tâm bằng sơ đồ. - HS: + Trình bày các nội 5p dung trọng tâm. + Thể hiện bằng sơ đồ.
Nội dung
I. Hệ thống hóa kiến thức trọng tâm chương II: 1. Các quy luật di truyền. QL Menđen QL phân li QL phân li độc lập QL Tương tác gen Tương tác bổ sung Quy luật Tương tác cộng gộp di truyền QL Liên kết gen hoàn toàn QL Hoán vị gen QL Di truyền liên kết với giới tính QL Di truyền ngoài nhân 2. Một số phương pháp giải bài tập di truyền: a. Cách giải bài tập lai một cặp tính trạng: Phép lai một cặp TT đề cập tới các qui luật di truyền: Phân li, trội không hoàn toàn, tương tác gen không alen, tác động cộng gộp, di truyền liên kết giới tính. * Xác định tỉ lệ KG, KH ở F1 hay F2. - GV: Hướng dẫn Đề bài cho biết TT là trội, lặn hay trung gian hoặc gen qui
20p
hs một số phương pháp giải bài tập di truyền. - HS: vận dụng kiến thức để làm các bài.
định TT (gen đa hiệu, tương tác giữa các gen không alen, TT đa gen...) và KH của P. Căn cứ vào yêu cầu của đề (xác định F1 hay F2), ta suy nhanh ra KG của P. Từ đó viết sơ đồ lai từ P đến F1 hoặc F2 để xác định tỉ lệ KG và KH của F1 hay F2. Ví dụ tỉ lệ KH 3:1 (trội hoàn toàn), 1:1 (lai phân tích), 1:2:1 (trội không hoàn toàn), 9:7 (tương tác gen không alen)... * Xác định KG, KH của P: Đề bài cho biết số lượng hay tỉ lệ các KH ở F1 hoặc F2. Căn cứ vào KH hay tỉ lệ của nó ta nhanh chóng suy ra KG và KH (nếu đề bài chưa cho). Ví dụ: Nếu F1 có tỉ lệ KH 3:1 thì P đều dị hợp tử, hay 1:1 thì một bên P là thể dị hợp, bên còn lại là thể đồng hợp lặn, nếu F2 có tổng tỉ lệ KH bằng 16 và tùy từng tỉ lệ KH mà xác định kiểu tương tác gen không alen cụ thể. b. Cách giải bài tập lai nhiều cặp tính trạng: Phép lai hai hay nhiều cặp TT đề cập tới các qui luật di truyền: Phân li độc lập, di truyền liên kết hoàn toàn và không hoàn toàn. * Xác định tỉ lệ KG, KH ở F1 hay F2. Đề bài cho qui luật di truyền của từng cặp TT và các gen chi phối các cặp TT nằm trên cùng một NST hoặc trên các NST khác nhau. Dựa vào dữ kiện đề đã cho ta viết sơ đồ lai từ P đến F1 hoặc F2 để xác định tỉ lệ KG và KH ở F1 hoặc F2. * Xác định KG, KH của P: Đề bài cho biết số lượng cá thể hoặc tỉ lệ các KH ở F1 hay F2. Trước hết phải xác định qui luật di truyền chi phối từng cặp TT, từ đó suy ra kiểu gen ở P hoặc F1 của cặp TT. Căn cứ vào tỉ lệ KH thu được của phép lai để xác định qui luật di truyền chi phối các TT: - Nếu tỉ lệ mỗi KH bằng tích xác suất của các TT hợp thành nó thì các TT bị chi phối bởi qui luật phân li độc lập. - Nếu tỉ lệ KH là 3:1 hoặc 1:2:1 thì các cặp TT di truyền liên kết hoàn toàn. - Nếu tỉ lệ KH không ứng với 2 trường hợp trên thì các cặp tính trạng di truyền liên kết không hoàn toàn.
*Hoạt động 2: Luyện tập bài tập. - GV: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập SGK- trang 66- 67. - HS: Lên bảng làm bài tập 2, 6, 7 – trang 64. - GV: Nhận xét, đánh giá, chữa bài tập.
II. Bài tập: * Gợi ý đáp án bài tập chương II SGK: 1/66: Đây là bệnh do gen lặn qui định nên cả người vợ lẫn người chồng đều có xác suất mang gen bệnh (dị hợp tử) là 2/3. Xác suất để cả 2 vợ chồng đều là dị hợp tử và sinh con bị bệnh là: 2/3 x 2/3 x 1/4 = 1/9.
2/66: Cần phải sử dụng qui luật xác suất để giải thì sẽ nhanh. a. Tỉ lệ KH trội về gen A là 1/2, về gen B là 3/4, về gen C là 1/2, về gen D là 3/4 và về gen E là 1/2 . Do vậy tỉ lệ đời con có tỉ lệ KH trội về tất cả 5 tính trạng sẽ bằng: 1/2x3/4x1/2x3/4x1/2. b. Tỉ lệ đời con có KH giống mẹ sẽ bằng 1/2x3/4x1/2x3/4x1/2.
- GV: Chữa một số bài tập trắc nghiệm trong phiếu học tập đã phát.
c. Tỉ lệ đời con có KG giống bố sẽ bằng: 1/2x1/2x1/2x1/2x1/2. 3/66: a. Xác suất mẹ truyền NST X mang gen bệnh cho con là 1/2. Xác suất sinh con trai là 1/2 nên xác suất để sinh con trai mang NST X có gen gây bệnh sẽ là: 1/2x1/2=1/4. b. Vì bố không bị bệnh nên con gái chắc chắn sẽ nhận gen X không mang gen gây bệnh. Do vậy xác suất để sinh con gái bị bệnh là bằng 0. 4/67: Gen qui định chiều dài nằm trên NST X còn gen qui định màu mắt nằm trên NST thường. 5/67: Dùng phép lai thuận nghịch. Nếu kết quả phép lai thuận nghịch giống nhau thì gen nằm trên NST thường. Nếu kết quả phép lai luôn theo KH giống mẹ thì gen nằm trong ti thể. Nếu kết quả phép lai cho tỉ lệ phân li kiểu hình ở 2 giới khác nhau thì gen nằm trên NST X. 6/67: C 7/67:D
3. Thực hành/ Luyện tập: (7p) - GV: Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập chương II, phiếu bài tập. 4. Vận dụng: (3p) - HS: về nhà làm thêm bài tập trong Sách bài tập sinh học 12 và chuẩn bị bài mới. V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 15 – KIỂM TRA 1 TIẾT Ngày soạn:20/11/2016 Ngày dạy: /11/2016 Lớp dạy: 12A
/11/2016 12A
/11/2016 12A
/12/2016 12A
/12/2016 12A
I. MỤC TIÊU: Sau khi học thực hiện xong bài kiểm tra: 1.1. Đối với giáo viên: - Đánh giá được mức độ đạt mục tiêu về kiến thức của học sinh sau khi học xong chương I – Cơ chế Di truyền - Biến dị và chương II – Tính quy luật của hiện tượng di truyền. - Lấy thông tin ngược chiều để điều chỉnh nội dung và phương pháp dạy học, cải tiến chương trình và hình thức kiểm tra, đánh giá. - Chỉ ra được những “lỗ hổng” trong phần kiến thức đã học. Qua đó giúp các em rút kinh nghiệm ở mỗi phần kiến thức, từ đó có kế hoạch bổ sung kiến thức và ôn tập hợp lí chuẩn bị cho các đề thi sắp tới. 1.2. Đối với học sinh: - Củng cố được những kiến thức đã học về chương I – Cơ chế Di truyền - Biến dị và chương II – Tính quy luật của hiện tượng di truyền. - Rèn luyện các kĩ năng tư duy, kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm. - Tự đánh giá, tổng kết quả học tập của bản thân đối với môn học trong phạm vi chương I – Cơ chế Di truyền - Biến dị và chương II – Tính quy luật của hiện tượng di truyền. - Kết quả đạt được trong kiểm tra đánh giá chính là động lực, niềm tin để các em phấn đấu trong học tập, đồng thời kích thích lòng say mê học tập bộ môn và có kế hoạch phấn đấu trong thời gian tới. II. ĐÁP ÁN: Đề 135 Câu
1
2
3
4
5
6
13
14
15
16
17
18
1
2
3
4
5
6
13
14
15
16
17
18
7
8
9
10
11
12
Ðáp án Câu
19
20
21
22
23
24
25
Ðáp án Đề 268 Câu
7
8
9
10
11
12
Ðáp án Câu Ðáp án
II. MA TRẬN ĐỀ:
19
20
21
22
23
24
25
Chủ đề
Nhận biết
Cơ chế di truyền và biến dị
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
- Mã di truyền và đặc điểm của mã di truyền. -Nêu được các bước chính của sao chép ADN, phiên mã, dịch mã. - Nêu được quá trình điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ. -Trình bày được cấu trúc NST. - Các dạng đột biến gen, đột biến cấu trúc, số lượng NST. Nguyên nhận của đột biến. - Nêu được khái niệm, hậu quả và ý nghĩa của mỗi dạng đột biến cấu trúc NST, số lượng NST. 50% tổng 50% hàng = 2,5 điểm điểm = 5 điểm Số câu 20 Số câu 20
- Hiểu được nguyên tắt bổ sung.
25% hàng = 1,25 điểm Số câu 5
25% hàng = 1,25 điểm Số câu 5
Tính quy luật của hiện tượng di truyền.
-Hiểu được cơ sở tế bào học của các quy luật di truyền.Men đen. -Cho ví dụ về tính trạng do nhiều gen chi phối và hiện tượng một gen chi phối nhiều tính trạng.
- Xác định được tỉ lệ các loại giao tử, số tổ hợp, tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình trong qui luật quy luật di truyền . - Tính tần số hoán vị gen - Qua kết quả TN xác định kiểu gen bố mẹ
- Dựa trên tỉ lệ kiểu gen và kiều hình của kết quả phép lai xác định quy luậtt di truyền
25% hàng = 1,25 điểm Số câu 5
15% hàng = 0,75 điểm Số câu 3
Số câu: 10 Số điểm: 2,5 Tỉ lệ % : 25%
Số câu: 8 Số điểm:2 Tỉ lệ % : 5%
10% hàng = 0,5 điểm Số câu 2 Số câu: 2 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ %
- Nêu được nội dung quy luật phân li -Trình bày được ví dụ tìm hiểu các quy luật di truyền theo SGK. - Nêu được đặc điểm cơ bản của di truyền liên gen, hoán vị gen và di truyền ngoài NST. - Nêu được ý nghĩa của qui luật liên kết gen hoàn toàn, liên kết gen không hoàn toàn. Di truyền liên kết với giới tính. 50% tổng 50% hàng = 2,5 điểm điểm = 5 điểm Số câu 10 Số câu 20
Tổng số câu : 40 Tổng số điểm:10 Tỉ lệ % : 100%
Số câu: 20 Số điểm: 5 Tỉ lệ % : 50%
-Hiểu được cơ chế sao chép AND, phiên mã, dịch mã. -Cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ (theo mô hình Mônô và Jacôp). - Giải thích cơ chế đột biến gen ( cơ chế chung),đột biến cấu trúc NST, đột biến lệch bội, đa bội.
- Viết trình tự nu của mARN từ mạch gốc của gen. - Xác định số liên kết hidro khi xảy ra đột biến gen. - Tính số NST trong thể tam nhiễm - Xác định số loại thể ba của loài.
: 1,25%
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
A
D
A
C
A
D
B
B
A
A
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
A
A
C
C
B
B
C
C
Đáp án
A
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Đáp án
C
A
C
B
B
D
A
A
A
B
Câu
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
Đáp án
D
D
D
D
A
D
C
B
A
C
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
D
A
C
A
D
A
B
C
C
D
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
A
B
C
D
D
C
A
C
A
D
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Đáp án
B
A
A
A
A
D
B
B
D
B
Câu
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
Đáp án
C
A
D
C
D
D
B
A
D
C
Đề 02
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LẠNG SƠN TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐĂNG
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – HỌC KÌ I Môn: Sinh Học 12 Năm học 2015 – 2016
Đề thi số: 101 Họ và tên: ………………………………………………………… Lớp: ………………………………………………………………. Câu 1: Loại đột biến cấu trúc NST làm thay đổi vị trí của gen giữa 2 NST của cặp tương đồng: A. Chuyển đoạn tương hỗ B. Lặp đoạn C. Mất đoạn D. Đảo đoạn Câu 2: Phiên mã là quá trình: A. Tổng hợp nên các phân tử Prôtêin. B. Tổng hợp nên các phân tử mARN. C. Tổng hợp nên các phân tử tARN. D. Tổng hợp nên các phân tử ARN. Câu 3: Phân tử mARN được tổng hợp từ một đoạn mạch gốc 3’...TGXTTAGXA...5’ sẽ có trình tự nucleotit là: A. B. C. D. 5’...AXGAAUXGU..3 5’.AGXUUAGXA. 3’..TXGAATXGT.. 5’.AGXTTAGXA..3’ ’ .3 .5’ Câu 4: Hình thái của nhiễm sắc thể nhìn rõ nhất trong nguyên phân ở kỳ A. Cuối. B. trước. C. giữa. D. sau. Câu 5:Trên một cánh của một nhiễm sắc thể ở một loài thực vật gồm các đoạn có kí hiệu như sau: ABCDEFGH. Do đột biến, người ta nhận thấy nhiễm sắc thể bị đột biến có trình tự các đoạn như sau: ABCDEDEFGH. Dạng đột biến đó là A. lặp đoạn. B. đảo đoạn. C. chuyển đoạn tương hỗ. D. chuyển đoạn không hỗ. Câu 6: Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc A. một mạch tổng hợp liên tục, một mạch tổng hợp gián đoạn. B. trong phân tử ADN con có một mạch của mẹ và một mạch mới được tổng hợp. C. mạch mới được tổng hợp theo mạch khuôn của mẹ. D. bổ sung và bán bảo toàn. Câu 7: Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST, khi các Nuclêôxôm cuộn xoắn mức 2 tạo: A. Sợi chất nhiễm sắc có đường kính là 11 B. Sợi chất nhiễm sắc có đường kính là 30 nm. nm. C. Sợi cơ bản có đường kính là 30 nm. D. Sợi cơ bản có đường kính là 11 nm. Câu 8: Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài trong tự nhiên thường ứng với: A. Số NST thường trong bộ NST đơn bội B. Số NST trong bộ NST đơn bội C. Số nhiễm sắc thể (NST) trong bộ NST D. Số NST thường trong bộ NST lưỡng lưỡng bội bội Câu 9: Một phụ nữ có 45 nhiễm sắc thể trong đó cặp nhiễm sắc thể giới tính là XO, bộ NST của người đó là A. Thể một nhiễm. B. Thể tam bội. C. Thể đa bội lẻ. D. Thể đa bội chẵn. Câu 10: Mức phản ứng là: A. Tập hợp tất cả các kiểu hình của cùng 1 kiểu gen B. Các kiểu biến dị không di truyền cho thế hệ sau được. C. Tập hợp các kiểu gen khác nhau. D. Sự biến đổi kiểu hình của cùng 1 kiểu gen. Câu 11: Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T thì số liên
kết hyđrô sẽ thay đổi như thế nào ? A. giảm 1. B. tăng 2. C. tăng 1. D. giảm 2 Câu 12: Di truyền chéo là hiện tượng tính trạng lặn của “ông ngoại” truyền qua “mẹ” và biểu hiện ở “con trai” được gây ra bởi: A. Gen lặn ở trên NST B.Gen trội ở trên NST C. Gen trội ở trên NST D. Gen lặn ở X X Y trên NST Y Câu 13: Kiểu gen Ab hoán vị gen xảy ra với tần số 30 %, tạo ra giao tử aB với tỉ lệ là: aB A. 15%. B. 35%. C. 22%. D. 28%. Câu 14: Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBbDd x aaBBDd với các gen trội là trội hoàn toàn sẽ cho ở thế hệ sau: A. 4 kiểu hình: 12 kiểu gen B. 8 kiểu hình: 8 kiểu gen C. 8 kiểu hình: 12 kiểu gen D. 4 kiểu hình: 8 kiểu gen Câu 15: Dạng biến dị nào sau đây không di truyền được? A. Đột biến lệch bội B. Đột biến đa bội. C. Thường biến D. Biến dị tổ hợp Câu 16: Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm ở người do: A. Đột biến mất cặp nucleotit B. Đột biến trên NST thường C. Đột biến thay thế cặp nucleotit D. Đột biến trên NST giới tính Câu 17: Xét cặp NST giới tính XY ở một tế bào sinh tinh rối loạn phân li của cặp NST giới tính này ở lần phân bào 2 ở cả 2 tế bào con sẽ hình thành các loại giao tử mang NST giới tính: A. XX, YY và O B. XX và YY C. X và Y D. XY và O Câu 18: Cặp phép lai nào dưới đây được xem là lai thuận nghịch A. ♀ Aa x ♂ Aa và ♀ aa x ♂ AA B. ♀ AA x ♂ aa và ♀ aa x ♂ AA C. ♀ AA x ♂ AA và ♀ aa x ♂ aa D. ♀ AA x ♂ aa và ♀ Aa x ♂ Aa Câu 19: Vai trò của enzim ADN polimelaza trong quá trình nhân đôi của ADN là? A. Tháo xoắn phân tử ADN. B. Bẻ gãy các liên kết hidro giữa hai mạch ADN. C. Lắp ráp các Nu tự do của môi trường theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch của ADN. D. Nối các đoạn Okazaki vào với nhau. Câu 20: Cà độc dược có 2n = 24.Có bao nhiêu NST trong tế bào sinh dưỡng của thể tam nhiễm ? A. 36 B. 48 C. 25 D. 23 Câu 21: Tần số hoán vị gen được xác định bằng A. Tổng tỉ lệ các kiểu hình giống P B. Tổng tỉ lệ các kiểu hình khác P C. Tổng tỉ lệ các giao tử mang hoán vị D. Tổng tỉ lệ hai loại giao tử hoán vị và không hoán vị Câu 22: Dạng đột biến nào dưới đây trong chọn giống cây trồng tạo ra những giống có năng suất cao và không hạt: A. Thể tam bội. B. Thể tứ bội. C. Thể ba nhiễm. D. Thể một nhiễm. Câu 23: Cấu trúc chung của 1 operon gồm các vùng: A. Vùng khởi đầu, vùng mã hóa và vùng kết thúc. B. Gen điều hòa, vùng khởi động, vùng vận hành và vùng chứa các gen cấu trúc. C. Vùng khởi động, vùng vận hành và vùng chứa các gen cấu trúc. D. Vùng khởi động, vùng mã hóa và vùng chứa các gen cấu trúc. Câu 24: Hiện tượng đột biến cấu trúc NST là do A. Thừa hoặc thiếu NST. B. Mất đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn và đảo đoạn. C. Trao đổi chéo không đều và có hoán vị gen. D. Đứt gãy NST hoặc đứt gãy rồi tái hợp bất thường và trao đổi chéo không đều. Câu 25: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đặc điểm của mã di truyền? A. Mã di truyền mang tính thoái hóa. B. Mã di truyền đặc trưng cho từng loài sinh vật.
C. Mã di truyền mang tính phổ biến. D. Mã di truyền là mã bộ ba. Câu 26: Ở lúa 2n = 24(NST), số thể ba nhiễm tối đa là: A. 18 B. 12 C. 24 D. 66 Câu 27: Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, dạng làm cho số lượng vật chất di truyền không thay đổi là: A. Đảo đoạn. B. Mất đoạn. C. Chuyển đoạn. D. Lặp đoạn. Câu 28: Hội chứng nào sau đây ở người là hậu qủa của đột biến cấu trúc NST: A. Hội chứng mèo kêu. B. Hội chứng đao. C. Hội chứng claiphentơ. D. Hội chứng ơcnơCâu 29: Bệnh nhân mắc hội chứng Đao, sẽ có 3 nhiễm sắc thể ở cặp nhiễm sắc thể số : A. 21. B. 22. C. 23. D. 20. Câu 30: Hội chứng Claiphentơ do đột biến số lượng NST giới tính dạng : A. XXX. B. XXY. C. XO. D. YO. Câu 31: Một gen do 2 alen (A và a) quy định, số kiểu gen được tạo là A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 32: Cho phép lai: ♀AaBbCc x ♂AaBBCc, các gen tuân theo quy luật phân li độc lập. Tỉ lệ đời con mang kiểu hình trội của cả 4 tính trạng là: A. 1/16. B. 27/256. C. 9/32. D. 27/81. Câu 33: Thể đột biến là: A. Tập hợp các kiểu gen trong tế bào của cơ thể mang đột biến B. Tập hợp các dạng đột biến của cơ thể C. Tập hợp các tế bào bị đột biến D. Những cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể Câu 34: Sự điều hoà hoạt động của gen có ý nghĩa: A. tổng hợp ra prôtêin cần thiết. B. ức chế sự tổng hợp prôtêin vào lúc cần thiết. C. Đảm bảo cân bằng giữa lượng protein cần tổng hợp và không cần tổng hợp. D. Đảm bảo cho hoạt động sống của tế bào phù hợp với điều kiện môi trường Câu 35: Trong chọn giống, để loại bỏ một gen có hại ra khỏi nhóm gen liên kết người ta thường gây đột biến A. mất đoạn nhỏ nhiễm sắc thể. B. lặp đoạn lớn nhiễm sắc thể. C. đảo đoạn nhiễm sắc thể. D. lặp đoạn nhỏ nhiễm sắc thể. Câu 36: Ở ruồi giấm hiện tượng trao đổi chéo giữa các crômatit của cặp nhiễm sắc thể tương đồng chỉ xảy ra ở: A. Cơ thể đực mà không xảy ra ở cơ thể cái B. Ở một trong hai giới C. Ở cơ thể đực và cơ thể cái D. Cơ thể cái mà không xảy ra ở cơ thể đực Câu 37: Bệnh mù màu ở người do gen m trên X gây ra (Xm) quy định, còn M là gen trội hoàn toàn quy định khả năng phân biệt màu bình thường. Nếu mẹ bình thường, bố bị mù màu thì con trai mù màu nhận Xm từ: A. Ông nội. B. Bố. C. Mẹ D. Bà nội. Câu 38: Cơ thể có kiểu gen AaBBDDEe khi giảm phân bình thường cho tối đa bao nhiêu loại giao tử? A. 8. B. 4. C. 6. D. 16. Câu 39: Loại ARN có chức năng truyền đạt thông tin di truyền là A. mARN. B. tARN. C. rARN. D. SiARN 2 Câu 40: Trong phương pháp thống kê X thì O là kí hiệu của: A. Bậc tự do. B. Số liệu lí C. Số liệu quan sát thực tế được. D. Mức xác suất. thuyết.
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LẠNG SƠN TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐĂNG
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – HỌC KÌ I Môn: Sinh Học 12 Năm học 2015 – 2016
Đề thi số: 102 Họ và tên: ………………………………………………………… Lớp: ………………………………………………………………. Câu 1: Sự điều hoà hoạt động của gen có ý nghĩa: A. tổng hợp ra prôtêin cần thiết. B. ức chế sự tổng hợp prôtêin vào lúc cần thiết. C. Đảm bảo cân bằng giữa lượng protein cần tổng hợp và không cần tổng hợp. D. Đảm bảo cho hoạt động sống của tế bào phù hợp với điều kiện môi trường Câu 2: Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X thì số liên kết hyđrô sẽ A. tăng 1. B. tăng 2. C. giảm 1. D. giảm 2. Câu 3: Hình thái của nhiễm sắc thể nhìn rõ nhất trong nguyên phân ở kỳ B. Cuối. B. trước. C. giữa. D. sau. Câu 4:Trên một cánh của một nhiễm sắc thể ở một loài thực vật gồm các đoạn có kí hiệu như sau: ABCDEFGH. Do đột biến, người ta nhận thấy nhiễm sắc thể bị đột biến có trình tự các đoạn như sau: ABCDEDEFGH. Dạng đột biến đó là A. lặp đoạn. B. đảo đoạn. C. chuyển đoạn tương hỗ. D. chuyển đoạn không hỗ. Câu 5: Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc A. một mạch tổng hợp liên tục, một mạch tổng hợp gián đoạn. B. trong phân tử ADN con có một mạch của mẹ và một mạch mới được tổng hợp. C. mạch mới được tổng hợp theo mạch khuôn của mẹ. D. bổ sung và bán bảo toàn. Câu 6: Tần số hoán vị gen được xác định bằng A. Tổng tỉ lệ các giao tử mang hoán vị gen B. Tổng tỉ lệ của hai loại giao tử mang hoán vị và không mang hoán vị gen C. Tổng tỉ lệ các kiểu hình khác P D. Tổng tỉ lệ các kiểu hình giống P Câu 7: Cặp phép lai nào dưới đây được xem là lai thuận nghịch A. ♀ AA x ♂ AA và ♀ aa x ♂ aa B. ♀ AA x ♂ aa và ♀ aa x ♂ AA C. ♀ AA x ♂ aa và ♀ Aa x ♂ Aa D. ♀ Aa x ♂ Aa và ♀ aa x ♂ AA Câu 8: Trong chọn giống, để loại bỏ một gen có hại ra khỏi nhóm gen liên kết người ta thường gây đột biến A. lặp đoạn lớn nhiễm sắc thể. B. lặp đoạn nhỏ nhiễm sắc thể. C. mất đoạn nhỏ nhiễm sắc thể. D. đảo đoạn nhiễm sắc thể. Câu 9: Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T thì số liên kết hyđrô sẽ thay đổi như thế nào? A. tăng 1. B. giảm 2 C. giảm 1. D. tăng 2. Câu 10: Xét cặp NST giới tính XY ở một tế bào sinh tinh rối loạn phân li của cặp NST giới tính này ở lần phân bào 2 ở cả 2 tế bào con sẽ hình thành các loại giao tử mang NST giới tính: A. XY và O B. X và Y C. XX, YY và O D. XX và YY Câu 11: Cà độc dược có 2n = 24.Có bao nhiêu NST trong tế bào sinh dưỡng của thể ba nhiễm ? A. 25 B. 36 C. 48 D. 23 Câu 12: Ở ruồi giấm 2n = 8 (NST), số thể ba nhiễm tối đa là: A. 24 B. 9 C. 16 D. 7
ơcnơC
Câu 13: Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm ở người do: A. Đột biến mất cặp nucleotit B. Đột biến trên NST thường C. Đột biến thay thế cặp nucleotit D. Đột biến trên NST giới tính Câu 14: Mức phản ứng là: A. Các kiểu biến dị không di truyền cho thế hệ sau được. B. Sự biến đổi kiểu hình của cùng 1 kiểu gen. C. Tập hợp các kiểu gen khác nhau. D. Tập hợp tất cả các kiểu hình của cùng 1 kiểu gen Câu 15: Cơ thể có kiểu gen AaBbDd khi giảm phân bình thường cho tối đa bao nhiêu loại giao tử? A. 6. B. 8. C. 16. D. 4. 2 Câu 16: Trong phương pháp thống kê X thì E là kí hiệu của: A. Số liệu quan sát thực tế được. B. Bậc tự do. C. Số liệu lí thuyết. D. Mức xác suất. Câu 17: Dạng đột biến nào dưới đây trong chọn giống cây trồng tạo ra những giống có năng suất cao và không hạt: A. Thể tam bội. B. Thể tứ bội. C. Thể ba nhiễm. D. Thể một nhiễm. Câu 18: Dạng biến dị nào sau đây không di truyền được? A. Đột biến lệch bội B. Đột biến đa bội. C. Thường biến D. Biến dị tổ hợp Câu 19:.Sự tăng một số nguyên lần số NST đơn bội của một loài là hiện tượng đột biến NST dạng nào? A. tự đa bội. B. tam bội. C. tứ bội. D. dị đa bội. Câu 20: Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ và các gen trội là trội hoàn toàn, phép lai: AaBbCc × AaBbCc cho tỉ lệ kiểu hình A-B-cc- ở đời con là A. 3/256. B. 1/16. C. 81/256. D. 9/64. Câu 21: Hội chứng Claiphentơ do đột biến số lượng NST giới tính dạng : A. XXX. B. XXY. C. XO. D. YO. Câu 22: Hội chứng nào sau đây ở người là hậu qủa của đột biến cấu trúc NST: A. Hội chứng mèo kêu. B. Hội chứng đao. C. Hội chứng claiphentơ. D. Hội chứng tơcno Câu 23: Bệnh nhân mắc hội chứng Đao, sẽ có 3 nhiễm sắc thể ở cặp nhiễm sắc thể số : A. 21. B. 22. C. 23. D. 20. Câu 24: Đặc điểm di truyền của gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X là: A. Có hiện tượng di truyền chéo B. Lai thuận và lai nghịch cho kết quả giống nhau C. Nếu là gen lặn thì kiểu hình b́ nh thường biểu hiện ở giới mang đôi nhiễm sắc thể giới tính XX hơn giới mang đôi XY D. Tính trạng biểu hiện đồng đều giữa 2 giới đực và cái trong loài Câu 25: Loại ARN có chức năng truyền đạt thông tin di truyền là A. mARN. B. tARN. C. rARN. D. SiARN Câu 26: Thể đột biến là: D. Tập hợp các kiểu gen trong tế bào của cơ thể mang đột biến E. Tập hợp các dạng đột biến của cơ thể F. Tập hợp các tế bào bị đột biến D. Những cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể Câu 27: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đặc điểm của mã di truyền? A. Mã di truyền là mã bộ ba. B. Mã di truyền đặc trưng cho từng loài sinh vật. C. Mã di truyền mang tính phổ biến. D. Mã di truyền mang tính thoái hóa. Câu 28: Chọn trình tự thích hợp của các nuclêôtit trên ARN được tổng hợp từ một đoạn mạch khuôn là: 3’...TGXTTAGXA...5’ A. B. C. D. 3’TXGAATXGT..5’ 5’.AXGAAUXGU..3’ 5’...AGXTTAGXA...3’ 5’...AGXUUAGXA..3’
Câu 29: Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài trong tự nhiên thường ứng với: A. Số NST thường trong bộ NST đơn bội B. Số NST thường trong bộ NST lưỡng bội C. Số nhiễm sắc thể (NST) trong bộ NST lưỡng bội D. Số NST trong bộ NST đơn bội Câu 30: Vai trò của enzim ADN polimelaza trong quá trình nhân đôi của ADN là? A. Bẻ gãy các liên kết hidro giữa hai mạc ADN. B. Lắp ráp các Nu tự do của môi trường theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch của khuôn ADN. C. Nối các đoạn Okazaki vào với nhau. D. Tháo xoắn phân tử ADN. Câu 31: Ở một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24, nếu có đột biến dị bội xảy ra thì số loại thể tam nhiễm đơn có thể được tạo ra tối đa trong quần thể của loài là A.36. B.48. C.12. D.24. Câu 32: Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, dạng làm cho số lượng vật chất di truyền không thay đổi là: A. Đảo đoạn. B. Mất đoạn. C. Chuyển đoạn. D. Lặp đoạn Câu 33: Trong các bện sau đây ở người, bệnh nào do đột biến gen lặn trên NST giới tính X gây nên: A. Hång cầu hình liềm B. Tiểu đường C. Đao D. Máu khó đông. Câu 34: Thế nào là gen đa hiệu? A. Gen tạo ra nhiều loại mARN. B. Gen điều khiển sự hoạt động của các gen khác. C. Gen mà sản phẩm của nó có ảnh hưởng đến nhiều tính trạng khác nhau. D. Gen tạo ra sản phẩm có hiệu quả kinh tế rất cao. Câu 35: Ở ruồi giấm hiện tượng trao đổi chéo giữa các crômatit của cặp nhiễm sắc thể tương đồng chỉ xảy ra ở: A. Cơ thể đực mà không xảy ra ở cơ thể cái B. Ở một trong hai giới C. Ở cơ thể đực và cơ thể cái D. Cơ thể cái mà không xảy ra ở cơ thể đực Câu 36: Ý nghĩa thực tiễn chủ yếu của việc nghiên cứu Di truyền liên kết giới tính hiện nay là: A. Giúp phần kế họach hóa gia đình ở người. B. Giúp phân biệt sớm giới tính nhất là ở gia cầm. C. Giúp tăng năng suất chăn nuôi. D. Giúp điều chỉnh tỷ lệ đực cái vật nuôi, cây trồng phù hợp mục tiêu sản xuất. Câu 37: Một gen do 2 alen (A và a) quy định, số kiểu gen được tạo là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 38: Kiểu gen Ab hoán vị gen xảy ra với tần số 40 %, tạo ra giao tử aB với tỉ lệ là: aB A. 30%. C. 22%. B. 14%. D. 28%. Câu 39: Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST, khi các Nuclêôxôm cuộn xoắn mức 2 tạo: A. Sợi cơ bản có đường kính là 30 nm. B. Sợi cơ bản có đường kính là 11 nm. C. Sợi chất nhiễm sắc có đường kính là 11 D. Sợi chất nhiễm sắc có đường kính là 30 nm. nm. Câu 40: Bệnh mù màu ở người do gen m trên X gây ra (Xm) quy định, còn M là gen trội hoàn toàn quy định khả năng phân biệt màu bình thường. Nếu mẹ bình thường, bố bị mù màu thì con trai mù màu nhận Xm từ: A. Bố. B. Bà nội. C. Mẹ D. Ông nội.
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM KIỂM TRA 1 TIẾT – HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn: Sinh học
Họ và tên: ..................................................................... Lớp: .............................................................................. MÃ ĐỀ ......... Câu Đáp án
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu Đáp án
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Câu Đáp án
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Câu Đáp án
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
Tiết 18: KIỂM TRA HỌC KỲ I Ngày soạn: Lớp dạy 12C
Ngày dạy
HS vắng
Ghi chú
1. Gen là gì? a. Gen là một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho nhiều chuỗi polipeptit. b. Gen là một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN. c. Gen là một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho nhiều phân tử ARN. d. Gen là một đoạn của phân tử ARN mang thông tin mã hóa cho nhiều chuỗi polipeptit hay ARN. 2. Dịch mã (tổng hợp porotein) là: a. quá trình mã di truyền chứa trong mARN được chuyển thành cấu trúc bậc 4 của protein. b. quá trình mã di truyền chứa trong mARN được chuyển thành cấu trúc bậc 1 của protein. c. quá trình mã di truyền chứa trong mARN được chuyển thành cấu trúc bậc 3 của protein. d. quá trình mã di truyền chứa trong mARN được chuyển thành cấu trúc bậc 2 của protein. 3. Vì sao cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân thực phức tạp hơn ở sinh vật nhân sơ? a. Do cấu trúc phức tạp của ADN trong NST. b. Do phiên mã diễn ra trong nhân, còn dịch mã diễn ra ở tế bào chất. c. Do tế bào có nhiều hoạt động sống phức tạp. d. Do cấu trúc nucleôxôm phức tạp. 4. Điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ được hiểu là a. gen có dịch mã hay không. b. gen có được phiên mã và dịch mã hay không. c. gen có được biểu hiện kiểu hình hay không. d. gen có được phiên mã hay không. 5. Qui ước : I-mất đoạn, II-lặp đoạn, III-đảo đoạn, IV-chuyển đoạn tương hỗ, V-chuyển đoạn không tương hỗ. Những loại đột biến cấu trúc nào xảy ra làm chuyển đổi vị trí của gen từ NST này sang NST khác? a. I, II. b. II, III. c. III, IV. d. IV, V. 6. Điều nào không đúng với sự khởi đầu của dịch mã? a. En zim xúc tác tạo thành liên kết peptit giữa aa mở đầu và aa thứ nhất (met-aa1). b. Tiếp theo tARN vận chuyển mang aa thứ nhất (aa1-tARN) tới vị trí anticodon của nó khớp bổ sung với codon của aa thứ nhất ngay sau aa mở đầu. c. Đầu tiên, tARN vận chuyển mang aa mở đầu (met-tARN) tiến vào vị trí cođon mở đầu, anticodon tương ứng trên tARN của nó khớp bổ sung với côđon mở đầu trên mARN.
d. Ribôxôm dịch chuyển đi một bộ ba trên mARN, đồng thời tARN (đã mất aa mở đầu) rời khỏi ribôxôm. 7. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế phiên mã là: a. A-X, G-T. b. A-U, G-X. c. A-T, G-X. d. A-U, T-A, G-X, X-G. 8. Tính chất biểu hiện của đột biến gen chủ yếu là a. có lợi cho cá thể. b. không có lợi và không có hại cho cá thể. c. có hại cho cá thể. d. có ưu thế so với bố mẹ. 9. Thể lệch bội (dị bội) là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở a. một cặp NST. b. một số cặp NST. c. một hay một số cặp NST. d. tất cả các cặp NST. 10. Đột biến gen phát sinh không do nguyên nhân nào dưới đây? a. Các rối loạn trao đổi chất trong cơ thể. b. Các rối loạn trao đổi chất xảy ra trong tế bào. c. ảnh hưởng của các tác nhân lí, hóa của môi trường ngoài. d. ảnh hưởng của các tác nhân hóa học trong môi trường ngoài. 11. Trong quá trình hình thành chuỗi polinucleotit, nhóm photphat của nucleotit sau sẽ gắn vào nucleotit trước ở vị trí a. cacbon thứ nhất của đường đê ôxiribôzơ. b. cacbon thứ hai của đường đê ôxiribôzơ. c. cacbon thứ ba của đường đê ôxiribôzơ. d. cacbon thứ tư của đường đê ôxiribôzơ. 12. Chọn trình tự thích hợp của các nucleotit của mARN được tổng hợp từ một đoạn gen có đoạn mạch khuôn là : AGXTTAGXA a. AGXTTAGXA b. UXGAAUXGU c. TXGAATXGT d. AGXUUAGXA 13. Dạng đột biến nào sẽ tạo thành những giao tử không bình thường ? a. Mất đoạn. b. Thêm đoạn. c. Đảo đoạn. d. Chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ. 14. Vì sao mã di truyền là mã bộ ba? a. Vì số nucleotit ở mỗi mạch của gen dài gấp 3 lần số aa của chuỗi polipeptit. b. Vì số nucleotit ở 2 mạch của gen dài gấp 6 lần số aa của chuỗi polipeptit. c. Vì 3 nucleotit mã hóa cho 1 aa thì số tổ hợp sẽ là 43=64 bộ ba dư thừa để mã hóa 20 loại aa. d. Vì mã bộ ba và bộ 2 không tạo được sự phong phú về thông tin di truyền. 15. Khối protein tạo nên một nucleôxôm gồm mấy phân tử histon? a. 4. b. 6. c. 8. d. 10. 16. Trong quá trình nhân đôi của phân tử ADN, trên một mạch ADN cũ sẽ có mạch ADN mới được tổng hợp liên tục, còn ở mạch kia ADN mới được tổng hợp từng đoạn. Hiện tượng này xảy ra do a. mạch mới luôn luôn được tổng hợp theo chiều từ 3’ đến 5’. b. mạch mới luôn luôn được tổng hợp theo chiều 5’ đến 3’. c. mạch mới luôn luôn được tổng hợp theo hướng ngược chiều tháo xoắn của ADN. d. mạch mới luôn luôn được tổng hợp theo hướng ngược chiều tháo xoắn của ADN. 17. Cơ chế điều hòa đối với ôprôn lac ở E.Coli dựa vào tương tác của các yếu tố nào? a. Prôtein ức chế với nhóm gen cấu trúc. b. Protein ức chế với vùng P. c. Protein ức chế với sự thay đổi điều kiện môi trường. d. Protein ức chế với vùng O. 18. Thể tự đa bội nào sau đây dễ tạo thành hơn qua giảm phân và thụ tinh ở thể lưỡng bội? a. Giao tử n kết hợp vưói giao tử 2n tạo hợp tử 3n.
b. Giao tử 2n kết hợp với giao tử 2n tạo hợp tử 4n. c. Giao tử 2n kết hợp giao tử 3n tạo hợp tử 5n. d. Giao tử 2n kết hợp với giao tử 4n tạo hợp tử 6n. 19. Một cặp NST tương đồng được qui ước là A a . Nếu cặp NST này không phân li ở kì sau của giảm phân II thì sẽ tạo ra các loại giao tử nào ? a. AA, Aa, A, a. b. Aa, O, A, a. c. AA, O, a. d. Aa, aa. 20. điều nào sau đây không đúng với di truyền ngoài NST? a. Di truyền tế bào chất được xem là di truyền theo dòng mẹ. b. Không phải mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất. c. Mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất. d. Di truyền tế bào chất không có sự phân tính ở các thế hệ sau. 21. Đặc điểm nào dưới đây không đúng với ruồi giấm? a. Có chu kì sống ngắn. b. Có nhiều đột biến. c. Không nuôi được trong ống nghiệm. d. Bộ NST có số lượng ít. 22. Pt/c khác nhau về những cặp gen tương ứng giao phối với nhau được F1. F1 giao phối với nhau cho F2. Sự tương tác giữa các gen không alen, trong đó mỗi loại gen trội xác định một kiểu hình riêng biệt, cho F2 có tỉ lệ kiểu hình là: a. 9: 3: 3: 1. b. 9:7. c. 9:3:4. d. 9:6:1. 23. Loại tác động của gen thường được chú có tỉ lệ kiểu hình là: a. 9: 3: 3: 1. b. 9:7. c. 9:3:4. d. 9:6:1. 23. Loại tác động của gen thường được chú ý trong sản xuất là: a. tác động cộng gộp. b. tương tác bổ trợ giữa 2 loại gen trội. c. tác động đa hiệu. d. tác động át chế giữa các gen không alen. 24. Vì sao nói cặp XY là cặp tương đồng không hoàn toàn : a. Vì NST có đoạn mang gen còn Y thì không có gen tương ứng. b. Vì NST X và Y đều có đoạn mang cặp gen tương ứng. c. Vì NST X mang nhiều gen hơn NST Y. d. Vì NST X dài hơn NST Y. 25. Sự phụ thuộc của TT vào kiểu gen như thế nào? a. Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen. b. Tính trạng chất lượng ít phụ thuộc vào kiểu gen. c. Tính trạng số lượng chủ yếu phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen. d. Bất kì loại tính trạng nào cũng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen. 26. Cho 2 dòng ruồi giấm t/c giao phối với nhau được F1 đều thu được ruồi thân xám, cánh dài. Cho ruồi cái F1 lai phân tích nếu thu được tỉ lệ: 0,4 thân xám, cánh cụt: 0,4 thân đen, cánh dài: 0,1 thân xám, cánh dài: 0,1 thân đen cánh cụt. Thì tần số hoán vị là bao nhiêu? a. 0,1 b. 0,2 c. 0,3 d. 0,4 27. Phép lai xác định vai trò của bố mẹ đối với sự di truyền tính trạng ở các thế hệ sau được gọi là: a. lai thuận nghịch. b. Lai khác dòng c. lai ngược. d. Lai phân tích. 28. điều nào dưới đây giải thích không đúng với tần số hoán vị gen không vượt quá 50%? a. Các gen có xu hướng liên kết là chủ yếu. b. Các gen có xu hướng liên kết với nhau. c. Sự trao đổi chéo diễn ra giữa 2 trong 4 sợi cromatit của cặp tương đồng. d. Không phải mọi tế bào khi giảm phân đều xảy ra trao đổi chéo. 29. ý nghĩa thực tiễn của di truyền giới tính là: a. điều khiển giới tính của cá thể.
b. phát hiện các yếu tố của môi trường trong cơ thể ảnh hưởng tới giới tính. c. phát hiện các yếu tố của môi trường ngoài cơ thể ảnh hưởng tới giới tính. d. điều khiển tỉ lệ đực cái và giới tính trong quá trình phát triển cá thể. 30. ý nghĩa thực tiễn của qui luật phân li độc lập là gì? a. Cho thấy sinh sản hữu tính là bước tiến quan trọng của sinh giới. b. Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú cung cấp cho chọn giống. c. Chỉ ra sự lai tạo trong chọn giống là cần thiết. d. Giải thích nguyên nhân của sự đa dạng của nhãng loài sinh sản theo lối giao phối.
Chương III. DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ Tiết 19 - Bài 16. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ Ngày soạn: 08 /12/2018 Ngày dạy: /12/2018 /12/2018 /12/2018 /12/2018
/12/2018
Lớp dạy:
12A
12A
12A
12A
12A
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Giải thích được thế nào là một quần thể sinh vật cùng các đặc trưng di truyền của qthể. - Biết cách tính tần số của các alen và tần số kiểu gen của quần thể . - Nêu được xu hướng thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần. 2. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về: cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần; ứng dụng đặc điểm di truyền của các dạng quần thể trong sản xuất và đời sống. 3. Thái độ: - Vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất trồng trọt, chăn nuôi để củng cố những tính trạng mong muốn, ổn định loài. II. Phương pháp dạy học: - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Dạy học nhóm. III. Phương tiện dạy học: - Bảng 16 – SGK IV. Tiến trình dạy học: 1. Khám phá: 2p * Ổn định lớp: * Kiểm tra bài cũ : 2. Kết nối: TG Hoạt động GV - HS *Hoạt động 1 : Tìm hiểu về các đặc trưng 20 di truyền của quần thể. p - GV: đưa ra 1 số VD về quần thể. Yêu cầu HS phân tích mối quan hệ giữa những con mối, mqh sinh sản của chúng → Quần thể là gì? HS: Tái hiện lại kiến thức sinh học 10 để nêu được khái niệm. - GV : đưa ra một số VD và yêu cầu HS dựa vào khái niệm vừa học để nhận biết VD đó có phải là quần thể ko ? HS : trả lời và giải thích
Nội dung I. CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ 1. Khái niệm quần thể. - Quần thể là một tập hợp các cá thể thuộc cùng 1 loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, tại một thời điểm nhất định và có khả năng sinh ra các thế hệ để duy trì nòi giống. - Quần thể: Tự phối Ngẫu phối
GV: yêu cầu HS tìm hiểu SGK cho biết + Về mặt di truyền mỗi QT được đặc trưng bởi yếu tố nào ? + Vốn gen là gì? + Tần số alen và tần số kiểu gen của QT được tính như thế nào? HS: Nghiên cứu thông tin SGk để trả lời. GV: Nêu một bài tập VD SGK: QT đậu Hà Lan: alen A-đỏ> a-trắng Quần thể có 1000 cá thể, trong đó có: 500 cá thể có kiểu gen AA 200 cá thể có kiểu gen Aa 300 cá thể có kiểu gen aa => Xác định: a. Tần số alen ? b. Tần số kiểu gen ? HS: Vận dụng công thức để tính tần số alen và tần số kiểu gen của QT. GV: Liên hệ: Các hoạt động của con người (khai thác gỗ trái phép, khai thác các mỏ quặng quá mức, săn bắt ĐV hoang dã...) đều làm thay đổi vốn gen của các QT thực vật và động vật → Ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự tồn tại của loài và MT thiên nhiên. Vậy: để bảo vệ MT sống và đảm bảo vốn gen của các loài động-thực vật được ổn định thì chúng ta cần có những biện pháp nào? HS: thảo luận và trả lời - Trồng và bảo vệ rừng, không săn bắn ĐV hoang dã ... là những biện pháp bảo vệ và khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên → vốn gen quần thể ổn định→ đảm bảo cân bằng sinh thái, bảo vệ MT sống.
15 p
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần. GV: Yêu cầu học sinh trả lời lệnh SGK trang 69 mục II.1. - Xác định thành phần tỉ lệ các KG của quần thể qua các thế hệ tự thụ phấn? HS: Lên bảng xác định tỉ lệ các loại KG. Lớp nhận xét, GV chỉnh sửa hoàn thiện kiến thức.
2. Các đặc trưng di truyền của quần thể: là vốn gen. - Vốn gen là toàn bộ các alen của tất cả các gen trong quần thể ở thời điểm nhất định. - Vốn gen thể hiện qua tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể : + Tần số alen của 1 gen được tính bằng tỉ lệ giữa: số lượng alen đó trên tổng số alen của các gen khác nhau trong quần thể tại một thời điểm xác định. + Tần số tương đối của một kiểu gen được xác định bằng tỉ số giữa: số lượng cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể trong quần thể.
* Lưu ý: QT có cấu trúc DT: P: dAA : hAa : raa Thì tần số alen được tính như sau: p(A) = d + h/2 q(a) = r + h/2
II. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN. 1. Quần thể tự thụ phấn.
P: Aa x Aa F1: 1/4AA: 1/2Aa: 1/4aa F2: 3/8 AA: 1/4Aa: 3/8 aa F3: 7/16AA:1/8Aa: 7/16aa. GV: yêu cầu HS dựa vào kết quả bảng 16 cho biết: Thành phần kiểu gen của QT cây tự thụ phấn có xu hướng thay đổi như thế nào qua nhiều thế hệ ? HS: nêu được: giảm dần tấn số kiểu gen dị hợp tử và tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp.
- Thành phần kiểu gen của quần thể tự thụ phấn thay đổi theo hướng giảm dần tấn số kiểu gen dị hợp tử và tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp.
GV: Liên hệ: Hậu quả tự thụ phấn ở QT cây ngô qua nhiều thế hệ: làm giảm chiều cao năng suất cây trồng. GV: Ở thế hệ thứ n thì cấu trúc DT của quần thể là như thế nào? HS: khái quát được: Aa = (1/2)n AA= aa = (1- (1/2)n)/2
GV: yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK: + Quần thể giao phối gần là gì? + Thành phần kiểu gen của QT giao phối gần có xu hướng thay đổi như thế nào qua nhiều thế hệ ? +Tại sao luật hôn nhân và gia đình lại cấm không cho người có họ hàng gần trong vòng 3 đời kết hôn với nhau? HS: thảo luận và trả lời.
- Công thức tổng quát. QT: dAA + hAa + raa=1 Trong đó: d, h, r lần lượt là tần số của các kiểu gen: AA, Aa, aa. Nếu quần thể trên tự thụ phấn qua n thế hệ thì: - Tần số của KG: Aa = (½)n .h - Tần số của KG:AA = d + h(1-(1/2)n/2) - Tần số của KG: aa = r + h(1-(1/2)n/2) 2. Quần thể giao phối gần: - Giao phối gần là hiện tượng cá thể có cùng quan hệ huyết thống giao phối với nhau (giao phối cận huyết) - Qua các thế hệ giao phối gần thì tần số kiểu gen dị hợp giảm dần và tần số kiểu gen đồng hợp tăng dần.
3. Thực hành/ Luyện tập: (6p) Hãy chọn phương án trả lời đúng Một quần thể khởi đầu có tần số kiểu gen dị hợp tử Aa là 0,40. Sau hai thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen dị hợp tử trong quần thể sẽ là bao nhiêu? A. 0,10 B. 0,20 C. 0,30 D. 0,40 4. Vận dụng: (2p) Ôn tập kiến thức dựa vào câu 1, 2, 3 ở SGK trang 70 ; V. Rút kinh nghiệm
Tiết 20 – Bài 17. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ (tiếp theo) Ngày soạn: 09 /12/2018 Ngày dạy: /12/2018 /12/2018 /12/2018 /12/2018 /12/2018 Lớp dạy:
12A
12A
12A
12A
12A
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là quần thể ngẫu phối. - Giải thích được thế nào là trạng thái cân bằng di truyền của một quần thể. - Trình bày được nội dung định luật Hacdi-Vanbec. - Nêu được các điều kiện cần thiết của một quần thể sinh vật đạt được trạng thái cân bằng di truyền về thành phần kiểu gen đối với một gen nào đó. - Nêu được ý nghĩa và những điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacdi-Vanbec. 2. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về: cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối; 3. Thái độ: - GD HS có ý thức bảo vệ môi trường sống của sinh vật, đảm bảo sự phát triển cân bằng của quần thể trong tự nhiên. II. Phương pháp dạy học: - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Dạy học nhóm. III. Phương tiện dạy học: - Sách bài tập sinh học 12. IV. Tiến trình dạy học: 1. Khám phá: (5p) * Ổn định lớp: * Kiểm tra bài cũ : Câu 1 : Một quần thể có thành phần kiểu gen: 0,04 AA: 0,32 Aa: 0,64 aa. Biết alen A - hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a - hoa trắng Xác định tần số của các alen A và a ? A. p(A) = 0,84 và q(a) = 0,16 B. p(A) = 0,2 và q(a) = 0,8 C. p(A) = 0,6 và q(a) = 0,4 D. p(A) = 0,55 và q(a) = 0,45
Giải nhanh Tần số của các alen A và a : p(A) = 0,04 +
0, 32 = 0,2 2
q(a) = 0,64 +
0, 32 = 0,8 2
Câu 2: Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn thay đổi như thế nào qua các thế hệ? 2. Kết nối: (3p)
- GV: Nhận xét kết quả bài làm của học sinh. Như vậy: cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ và giao phối gần có tần số kiểu gen thay đổi theo hướng, tần số KG dị hợp giảm dần, còn tần số KG đồng hợp tăng dần qua các thế hệ, còn tần số alen không đổi qua các thế hệ. Vậy cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối qua các thế hệ có thay đổi không và quần thể ngẫu phối có đặc trưng gì?chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài hôm nay.
TG
10 p
Hoạt động của GV - HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm và đặc điểm di truyền của QT ngẫu phối. - GV: Yêu cầu HS dựa vào thông tin mục III.1 kết hợp kiến thức đã học cho biết: + Quần thể ngẫu phối là gì? - HS: trình bày khái niệm. - GV: Đây là hệ thống giao phối phổ biến nhất ở phần lớn động, thực vật trong tự nhiên và quần thể giao phối được xem là đơn vị sinh sản, đơn vị tồn tại của Loài trong tự nhiên. ? Quần thể tự thụ phấn, giao phối gần và QT ngẫu phối có điểm gì khác nhau? ?Theo em QT người có được coi là ngẫu phối không? Khi nào không đc coi là ngẫu phối? H/S nêu đc: + Khi kết hôn dựa vào những đặc điểm di truyền, nhóm máu, các chỉ tiêu sinh hóa (khi ngẫu phối) + Khi kết hôn dựa vào những đặc điểm hình thái, tính tình, tôn giáo, trình độ học vấn,... (khi không ngẫu phối)
Nội dung III. Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối 1. Quần thể ngẫu phối
? Sự giao phối ngẫu nhiên giữa các cá thể tạo cho quần thể có đặc trưng di truyền gì nổi bật?
b. Đặc trưng di truyền của quần thể ngẫu phối : - Tạo nên lượng biến dị di truyền rất lớn là nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống.
HS: - Trong QT ngẫu phối có sự kết đôi ngẫu nhiên giữa các cá thể có kiểu gen khác nhau => nhiều biến dị tổ hợp => cung cấp nguồn nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống. - Nguyên nhân: tạo nhiều BDTH do sự phân li và tổ hợp tự do NST, TĐC các gen trong giảm phân; tổ hợp tự do của các NST trong thụ tinh → nhiều BDTH. GV: QT giao phối nổi bật ở đặc điểm đa hình và quá trình ngẫu phối chính là nguyên nhân làm cho QT đa hình về kiểu gen dẫn đến đa hình về kiểu hình Ví dụ Q.thể người gen quy định nhóm máu A,B,AB và O có 3 alen khác nhau : IA, IB> I0 mỗi TB chứa 2/3 alen => tổ hợp KG là: IAIA, IAI0, IAIB ,IBIB , IBI0 , I0I0 ( 6 loại) GV: Nếu gọi r là số alen thuộc 1 gen, còn n là số
a. Khái niệm : Quần thể ngẫu phối là quần thể có các cá thể trong quần thể lựa chọn bạn tình giao phối ngẫu nhiên.
- Duy trì tần số các KG khác nhau trong quần thể một cách không đổi trong những ĐK nhất định => duy trì sự đa dạng DT của quần thể.
gen khác nhau thì số KG của QT tính: r(r + 1) ;(r: số alen của gen, n là 2
Số kiểu gen =
n
số gen khác nhau). → Trên cơ thể SV có rất nhiều gen, trong đó có các gen có nhiều alen nên số KG trong QT là rất lớn → thể hiện sự đa dạng DT của quần thể.
20 p
* Hoạt động 2: tìm hiểu trạng thái cân bằng di truyền của quần thể ngẫu phối - GV: dẫn: Trong những đk nhất định, QT ngẫu phối duy trì tần số các KG khác nhau một cách không đổi và khi đó QT đạt trạng thái cân bằng di truyền→ Vậy: Thế nào là trạng thái CBDT của QT, để đạt trạng thái CBDT thì QT cần thỏa mãn những điều kiện nào? Để biết được điều đó chúng ta tìm hiểu sang mục 2. - GV: Đưa ra ví dụ về quần thể ở trạng thái CBDT và hướng dẫn HS phân tích. VD : QT có cấu trúc di truyền : P : 0,36AA+ 0,48Aa+0,16aa=1 (đk : ngẫu phối) 1. Tính tần số alen của QT . 2. Xác định cấu trúc di truyền của QT ở thế hệ tiếp theo ?
2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể : a. Khái niệm trạng thái cân bằng di truyền của quần thể : VD : QT có cấu trúc di truyền : P : 0,36AA+ 0,48Aa+0,16aa=1 (đk : ngẫu phối) 3. Tính tần số alen của QT . 4. Xác định cấu trúc di truyền của QT ở thế hệ tiếp theo ? Giải : 1. Gọi p, q lần lượt là tần số alen A và alen a : ta có : p(A) = 0, 2 + q(a) =
0, 6 = 0,5 2
0, 6 + 0, 2 = 0,5 2
2. Giả sử tần số alen của giao tử đực và giao tử cái như nhau, ta có : - HS: tính được: Giao tử P : 0, 6 = 0,5 + Tần số alen: p(A) = 0, 2 + đực (0,6A :0,4a) x cái (0,6A : 0,4a) 2 F1: 0,62AA + 2.(0,6.0,4)Aa + 0,42aa = 1 0, 6 + 0, 2 = 0,5 q(a) = ↔ 0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa =1 2 2 ↔ p 2pq q2 + F1 :0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa =1 → Sau 1 thế hệ ngẫu phối : thành phần - GV: Giảng: KG của QT ở thế hệ F1 so với P là Như vậy sau 1 thế hệ ngẫu phối : thành phần không đổi. KG của QT ở thế hệ F1 so với P là không đổi. GV : Trạng thái cân bằng di truyền như trên còn được gọi là trạng thái cân bằng Hacđi- vanbec Nhà toán học người Anh Hacdi và Bác sĩ người Đức Vanbec, ngoài ra còn nhà di truyền học người Nga độc lập nghiên cứu và tìm ra quy luật + Vậy em hãy nêu nội dung ĐL?
GV:Từ QL này cho ta biết tần số tương đối của mỗi alen và kiểu gen có xu hướng không đổi qua các thế hệ khi có sự ngẫu phối diễn ra
*Định luật hacđi vanbec Nội dung : trong 1 quần thể lớn , ngẫu phối ,nếu không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen thì thành phần kiểu gen của quần thể sẽ duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác theo đẳng thức : p2AA+ 2pqAa +q2aa=1
GV: để kiểm tra xem một QT nào đó có cân bằng hay không ta thử phép tính p 2 .q 2 =
2 pq 2
trong đó p+q=1
2
nghĩa
- Hệ quả :
là tích các tần số tương đối của cơ thể đồng trội và + p + q =1 QT cân bằng đồng lăn bằng bình phương 1 nửa tần số tương đối p + q #1 QT không cân bằng của cơ thể dị hợp 2 2 ? Với những điều kiện nào thì thì quần thể nghiệm + p = p, q = q đúng với ĐL? *Hs đọc sgk thảo luận về điều kiện nghiệm đúng, ? Trong tự nhiên có quần thể nào đáp ứng được tất cả những điều kiện trên không? HS : Trong tự nhiên rất khó có thể đáp ứng được tất cả các điều kiện trên nên tần số alen và thành phần KG của 1 QT liên tục bị biến đổi * Điều kiện nghiệm đúng: 5 đk ? : Em hãy nêu ý nghĩa của Định luật Hacdi – - Phải có kích thước lớn Vanbec ? - Diễn ra sự ngẫu phối. - Không có chọn lọc tự nhiên. GV quay lại câu hỏi kiểm tra bài cũ - Không xảy ra đột biến Nhận xét tính trạng lăn q2aa từ đó tính qa=? Từ - Không có sự di – nhập gen đó tính pA GV : Quay lại ví dụ 1 - F1 khác P suy ra P chưa cân bằng * Ý nghĩa: H : Vậy khi 1 QT chưa cân bằng thì qua mấy thế - Ý nghĩa thực tế: hệ ngẫu phối sẽ cân bằng ? Giải thích được cấu trúc di truyền của HS : Qua 1 thế hệ ngẫu phối một số QT trong tự nhiên không thay đổi trong thời gian dài - Ý nghĩa lý thuyết: Từ tần số KG có thể suy ra được tần số alen, tần số KH và ngược lại * Bài tập lệnh: Một quần thể người có tần số người bị bạch tạng là 1/10000, giả sử quần thể này cân bằng di truyền Hãy tính tần số các alen và thành phần các kiểu gen của quần thể, biết rằng bệnh bạch tạng (aa) do gen lặn nằm trên NST thường quy định quần thể..
3. Thực hành/ Luyện tập: (5p) Yêu cầu HS làm bài tập số 2 trang 73. 4. Vận dụng: (2p) - Ôn tập lí thuyết, trả lời câu hỏi số 1, 3 SGK trang 73, 74. - Đọc trước bài 18. V. Rút kinh nghiệm:
Chương IV. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN Tiết 21 - Bài 18. CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP Ngày soạn: 08/12/2018 Ngày dạy: /12/2018 /12/2018 /12/2018 /12/2018 Lớp dạy: 12A 12A 12A 12A I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Giải thích được các cơ chế phát sinh biến dị tổ hợp. - Giải thích được thế nào là ưu thế lai và cơ sở khoa học của ưu thế lai cũng như phương pháp tạo ưu thế lai. 2. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về: các cơ chế phát sinh biến dị tổ hợp, cơ sở khoa học và phương pháp tạo ưu thế lai. 3. Thái độ: - Hình thành niềm tin vào khoa học, vào trí tuệ con người qua những thành tựu tạo giống bằng phương pháp lai. II. Phương pháp dạy học: - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Dạy học nhóm. III. Phương tiện dạy học: - Bảng 18 - Hình 18-SGK IV. Tiến trình dạy học: 1. Khám phá: (5p) * Ổn định lớp: * Kiểm tra bài cũ : - Khi nào quần thể được cho là đang ở trạng thái cân bằng di truyền? VD minh họa? - Các gen di truyền liên kết giới tính có thể đạt được trạng thái cân bằng di truyền theo Hardi Valberg hay không khi tần số alen ở 2 giới khác nhau? 2. Kết nối: TG Hoạt động của thầy và trò 15p * Hoạt động 1: Tạo giống thuần từ nguồn biến dị tổ hợp. GV: Biến dị tổ hợp là gì? Tại sao lai lại là phương pháp cơ bản để tạo sự đa dạng các vật liệu di truyền cho chọn giống? Tại sao BDTH có vai trò quan trọng trong việc tạo giống
Nội dung kiến thức cơ bản I.TẠO GIỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP. Các bước tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp: - Tạo ra các dòng thuần khác nhau. - Lai giống và tạo ra những tổ hợp gen
mới? Ưu điểm của phương pháp tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp là gì? HS: Trả lời qua việc nghiên cứu thông tin SGK -> lớp nhận xét, bổ sung GV: Chỉnh sửa, chính xác hóa kiến thức. GV cung cấp kiến thức: + Dòng thuần chủng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong phân tích di truyền cũng như trong chọn tạo giống mới. Gen ở trạng thái đồng hợp tử dù lặn hay trội đều biểu hiện thành KH. Do đó có thể tìm hiểu được hoạt động của gen đặc biệt là gen cho sản phẩm quí hiếm mong muốn. 20p Hoạt động2: Tìm hiểu về tạo giống lai có ưu thế lai cao. GV: Ưu thế lai là gì? HS: Tái hiện kiến thức đã học ở lớp 9 trả lời câu hỏi. GV: Phân tích khái niệm ưu thế lai. GV: Tại sao con lai có được KH vượt trội về nhiều mặt so với các dạng bố mẹ? Tại sao ưu thế lai đạt cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ. HS: Nghiên cứu thông tin SGK trả lời -> lớp nhận xét -> GV chính xác hóa kiến thức. GV: Phương pháp tạo ưu thế lai? Hãy kể những thành tựu tạo giống vật nuôi cây trồng có ưu thế lai cao ở Việt Nam và trên thế giới mà em biết? HS: Nghiên cứu thông tin SGK và liên hệ thực tế để trả lời. GV: Nhận xét và bổ sung để hoàn thiện kiến thức.
mong muốn. - Tiến hành cho tự thụ phấn hoặc giao phối gần để tạo ra giống thuần chủng.
II. TẠO GIỐNG LAI CÓ ƯU THẾ LAI CAO. 1. Khái niệm về ưu thế lai. - Ưu thế lai là hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội so với các dạng bố mẹ. - Ưu thế lai đạt cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ -> đây là lí do không dùng con lai F1làm giống, chỉ dùng vào mục đích kinh tế. 2. Cơ sở di truyền của ưu thế lai: - Giả thuyết siêu trội: Ở trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau, con lai có được kiểu hình vượt trội nhiều mặt so với các dạng bố mẹ có nhiều gen ở trạng thái đồng hợp tử. - Con lai F1 không dùng làm giống vì ở các thế hệ sau tỉ lệ dị hợp giảm dẫn > ưu thế lai giảm. 3. Phương pháp tạo ưu thế lai: - Tạo dòng thuần chủng khác nhau. - Lai các dòng thuần chủng với nhau để tìm các tổ hợp lai có năng suất cao. 4. Thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam. - Vật nuôi: Lợn lai kinh tế, bò lai.... - Cây trồng: Ngô lai Baiosit, các giiống lúa....
3. Thực hành/ Luyện tập: (3p) - Cho biết thành tựu chọn giống ở Việt Nam về một vài giống cây trồng, vật nuôi có ưu thế cao? - Nguyên nhân tạo ra biến dị tổ hợp? Tại sao biến dị tổ hợp là quan trọng cho chọn giống vật nuôi, cây trồng? 4. Vận dụng: (2p) - Ôn tập kiến thức trả lời câu hỏi 1, 2, 3,4 SGK trang 78. - Đọc trước bài 19. V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 22 - Bài 19. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO Ngày soạn: 09 /12/2018 Ngày dạy: /12/2018 /12/2018 /12/2018 /12/2018 /12/2018 Lớp dạy: 12A 12A 12A 12A 12A I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Giải thích được quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến. - Nêu được một số thành tựu tạo giống thực vật bằng công nghệ tế bào. - Trình bày được kĩ thuật nhân bản vô tính ở động vật. 2. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về: phương pháp tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào. 3. Thái độ: - Chủ động tạo biến dị, nhân nhanh các giống động-thực vật quý hiếm, góp phần bảo vệ nguồn gen, đảm bảo độ đa dạng sinh học. - Củng cố niềm tin vào khoa học. II. Phương pháp dạy học: - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Dạy học nhóm. III. Phương tiện dạy học: - Hình 19-SGK
IV. Tiến trình dạy học: 1.Khám phá: 2p Ở chương I các em đã biết khái niệm và cơ chế đột biến. Vậy các nhà khoa học đã ứng dụng phương pháp gây đột biến vào công tác tạo giống như thế nào và đã đạt được những thành tựu gì? Đó là những vấn đề chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài ngày hôm nay. 2. Kết nối: TG Hoạt động GV - HS Nội dung * Hoạt động1: Khái niệm về tạo giống bằng I. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG 15p phương pháp gây đột biến. PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN. GV: Hãy phân tích lí do của việc gây đột biến 1. Quy trình: tạo vật liệu cho chọn giống? Gây đột biến để - Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột tạo giống mới dựa trên cơ sở nào? Có ý nghĩa biến. gì? Qui trình tạo giống mới bằng gây đột biến - Chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu gồm mấy bước ? hình mong muốn. HS: Nnghiên cứu thông tin SGK trang 79 trả - Tạo dòng thuần chủng. lời câu hỏi. GV: Để gây đột biến ở thực vật bằng tác nhân 2. Một số thành tựu tạo giống bằng vật lí, người ta tiến hành như thế nào? gây đột biến ở Việt Nam.
20p
- Các tác nhân hóa học gây đột biến gen và đột - Tạo được nhiều chủng VSV, nhiều biến cấu trúc NST theo cơ chế nào ? giống lúa, đậu tương… có nhiều đặc tính quý. HS: Nghiên cứu thông tin SGK để trả lời. - Sử dụng Cônsixin tạo được dâu tằm GV: Nhận xét và bổ sung về những thành tựu tứ bội 4n. ở Việt Nam. - Xử lí NMU/Táo Gia Lộc → Táo má * Hoạt động 2: Tìm hiểu về tạo giống bằng hồng cho năng suất cao, phẩm chất công nghệ tế bào. tốt, 02 vụ/năm. GV: Công nghệ tế bào là gì ? - Sản xuất penicilin, vacxin... + Tại sao ở mỗi giao tử đều có số lượng là n, II. TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG nhưng lại không giống nhau về KG ? NGHỆ TẾ BÀO. HS: Trả lời, lớp nhận xét -> GV đánh giá hoàn 1. Công nghệ tế bào thực vật. chỉnh kiến thức. - Nuôi cấy mô, tế bào trong ống GV: Phương pháp nuôi cấy hạt phấn có hiệu nghiệm → cây mới: Nhân nhanh các như thế nào ? giống cây quý, tạo sự đồng nhất kiểu + Tại sao phải bóc thành xenlulôzơ của tế gen của quần thể cây trồng. bào? Có mấy cách để thực hiện điều này? - Lai tế bào sinh dưỡng (Dung hợp HS: Nghiên cứu thông tin SGK trang 80 trả hai tế bào trần) → tạo giống lai khác lời câu hỏi -> lớp nhận xét, bổ sung. loài ở thực vật. - Nuôi cấy hạt phấn, noãn chưa thụ GV : giới thiệu : Công nghệ cấy truyền phôi tinh trong ống nghiệm → cây đơn bội Concicin (hợp tử) nhằm tạo ra nhiều cá thể con giống có (n) ⎯⎯⎯ ⎯ → cây lưỡng bội (2n). phẩm chất giống nhau từ một hợp tử ban đầu. 2. Công nghệ tế bào động vật. Làm thế nào để đạt được mục đích trên a. Nhân bản vô tính động vật đây ? Bản chất di truyền của việc nhân dòng - Tách nhân TB của cơ thể cần nhân vật nuôi này dựa trên cơ sở nào? bản và chuyển vào Trứng đã hủy nhân HS: trả lời -> GV hoàn thiện kiến thức. → TB chứa nhân 2n của động vật cần GV hỏi tiếp: Trong phương pháp cấy truyền nhân bản → Nuôi TB chuyển nhân phôi người ta còn sử dụng những kĩ thuật nào? trong ống nghiệm cho phát triển thành GV yêu cầu HS: Hãy trình bày các bước cần phôi → Cấy phôi vào tử cung cái tiến hành của phương pháp nhân bản vô tính ở giống cho mang thai, sinh sản bình động vật để tạo thành công cừu Đôly? thường. HS: nghiên cứu thông tin SGK trình bày các - Tạo được nhiều vật nuôi cùng mang bước. các gen quý. GV: hỏi tiếp: Thành công này đã mở ra cho b. Cấy truyền phôi công tác chọn tạo giống động vật khả năng gì? - Phôi được tách thành nhiều phôi → HS: trả lời -> GV bổ sung hoàn chỉnh kiến tử cung các vật cái giống → mỗi phôi thức. sẽ phát triển thành một cơ thể mới.
3. Thực hành/ Luyện tập: 5p - Hãy phân tích lí do của việc gây đột biến tạo vật liệu cho chọn giống ? - Tác nhân, hậu quả và mục đích của việc gây đột biến ở vật nuôi, cây trồng là gì ? - Hãy phân biệt các phương pháp chọn giống thực vật bằng kĩ thuật nuôi cấy tế bào? - So sánh 2 phương pháp cấy truyền phôi và nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân ở động vật. 4. Vận dụng: 3p - Ôn tập trả lời các câu hỏi ở cuối bài trang 82 SGK. - Đọc bài tạo giống thực vật bằng công nghệ gen V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 23 - Bài 20. TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN Ngày soạn: 09 /12/2018 Ngày dạy: /12/2018 /12/2018 /12/2018 /12/2018 Lớp dạy: 12A 12A 12A 12A
/12/2018 12A
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Giải thích được các khái niệm: công nghệ gen, kĩ thuật chuyển gen AND tái tổ hợp, thể truyền, plasmit. - Trình bày được các bước trong kĩ thuật chuyển gen. - Nêu được các ứng dụng của công nghệ chuyển gen trong việc tạo ra các giống sinh vật biến đổi gen. 2. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về: công nghệ gen, ứng dụng của công nghệ chuyển gen trong việc tạo ra các giống sinh vật biến đổi gen. 3. Thái độ: - Hình thành niềm tin và say mê khoa học từ những thành tựu của công nghệ gen trong việc tạo giống mới. II. Phương pháp dạy học: - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Dạy học nhóm. III. Phương tiện dạy học: - Hình 20.1 – SGK
IV. Tiến trình dạy học: 1.Khám phá: 2p Trong giai đoạn hiện nay chúng ta cần lượng lớn thuốc chữa bệnh, vacxin phòng bệnh, nguồn lương thực, thực phẩm, nhưng giống vật nuôi cây trồng chỉ cho năng suất nhất định. Vậy làm thế nào để giải quyết vấn đề? Các nhà khoa học đã dựa vào công nghệ gen để tạo ra các giống vật nuôi, cây trồng mới với các đặc tính quý mà các sinh vật trong tự nhiên không có được. Đó là vấn đề chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài ngày hôm nay. 2. Kết nối: Hoạt động GV - HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu về công nghệ 20p gen. TG
GV: Lấy gen của loài này lắp vào hệ gen của loài khác thì có được không và bằng cách nào? HS: Nêu khái niệm về công nghệ gen. GV: Nhận xét và bổ sung để hoàn thiện
Nội dung I. CÔNG NGHỆ GEN. 1. Khái niệm công nghệ gen. - Công nghệ gen là qui trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi, có thêm gen mới, từ đó tạo ra cơ thể với những đặc điểm mới. - Trung tâm của công nghệ gen là kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp( kỹ thuật chuyển gen).
kiến thức. GV: Yêu HS quan sát hình 25.1 SGK và cho biết : + Kĩ thuật chuyển gen có mấy khâu chủ yếu? + ADN tái tổ hợp là gì? GV nêu vấn đề: Trong công nghệ gen, để đưa một gen từ tế bào này sang tế bào khác cần phải sử dụng một phân tử ADN đặc biệt, kĩ thuật này gọi là tạo ADN tái tổ hợp. Câu hỏi đặt ra là phân tử ADN đó được gọi là gì? HS trả lời được: Gọi là thể truyền gen GV: Vậy làm cách nào để có đúng đoạn ADN mang gen cần thiết của tế bào cho để thực hiện chuyển gen? HS phải nêu được: Nhờ enzim cắt giới hạn restrictaza, enzim này cắt 2 mạch đơn của phân tử ADN ở những vị nucleotit xác định. GV: Làm thế nào gắn được nó vào ADN của tế bào nhận? HS: Nhờ enzim nối ligaza. GV: Vậy kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp là gì? GV:Khi đã có ADN tái tổ hợp rồi thì để đưa được phân tử ADN vào tế bào nhận bằng cách nào? HS: Nghiên cứu thông tin SGK để trả lời. GV: Khi thực hiện bước 2 của kĩ thuật chuyển gen, trong ống nghiệm có vô số các tế bào vi khuẩn, một số có ADN tái tổ hợp, một số không có ADN tái tổ hợp xâm nhập vào, làm thế nào để tách được các tế bào có ADN tái tổ hợp với các tế bào không có ADN tái tổ hợp? HS: Nghiên cứu thông tin mục II.c trang 84 trả lời câu hỏi.
2. Các bước cần tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen. a. Tạo ADN tái tổ hợp. - Thể truyền là 1 phân tử ADN nhỏ có khả năng nhân đôi một cách đọc lập với hệ gen của tế bào hoặc có thể gắn vào hệ gen của tế bào. → Loại thể truyền: plasmit, virut, NST nhân tạo ... - ADN tái tổ hợp: là 1 phân tử ADN nhỏ được lắp ráp từ các đoạn ADN lấy từ các tế bào khác nhau. - Các bước tạo ADN tái tổ hợp : + Tách thể truyền và hệ gen cần chuyển ra khỏi tế bào. + Dùng Restrictaza để cắt ADN và Plasmid tại những điểm xác định, tạo đầu dính. + Dùng Ligaza để gắn ADN và Plasmid lại thành ADN tái tổ hợp. b. Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận. - Dùng CaCl2 hoặc dùng xung điện để làm giãn màng sinh chất của tế bào nhận. - Phân tử ADN tái tổ hợp dễ dàng chui qua màng vào tế bào nhận. * Tải nạp : Trường hợp thể truyền là pha gơ, chúng mang gen cần chuyển chủ động xâm nhập vào tế bào chủ (vi khuẩn). c. Phân lập(tách) dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp. - Nhận biết tế bào có ADN tái tổ hợp bằng cách chọn thể truyền có gen đánh dấu.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu ứng dụng 15p công nghệ gen trong tạo giống biến đổi gen. GV nêu vấn đề :Trên chương trình khoa học và đời sống VTV2 các nhà khoa học đã tạo ra giống chuột không sợ mèo bằng cách nào ? HS: Con chuột đó được gọi là sinh vật biến đổi gen.
II. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GEN TRONG TẠO GIỐNG BIẾN ĐỔI GEN. 1. Khái niệm sinh vật biến đổi gen : - Khái niệm : Là sinh vật mà hệ gen của nó được con người làm biến đổi phù hợp với lợi ích của mình. - Cách để làm biến đổi hệ gen của sinh vật : + Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen của SV. + Làm biến đổi 1 gen đã có sãn trong hệ gen.
GV :Sinh cật biến đổi gen là gì ? Có những cách nào để tạo được sinh vật biến đổi gen ? HS: Suy nghĩ sựa vào SGK trả lời. GV nêu vấn đề : Tạo giống bằng công nghệ gen đối với cây trồng đã thu được những thành tựu gì ? HS : Nghiên cứu thông tin SGk trang 84, 85 để trả lời. GV: Nhận xét, bổ sung để hoàn thiện kiến thức.
+ Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen. 2. Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen. a. Tạo động vật chuyển gen : b. Tạo giống cây trồng biến đổi gen. c. Tạo dòng vi sinh vật biến đổi gen. ( SGK trang 84, 85 )
3. Thực hành/ Luyện tập: 5p - Trình bày qui trình tạo ADN tái tổ hợp, chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận? - Hệ gen của sinh vật có thể được biến đổi bằng những cách nào? - Trình bày phương pháp tạo động vật chuyển gen và những thành tựu tạo giống động vật biến đổi gen? 4. Vận dụng: 3p - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc trước bài 21. V. Rút kinh nghiệm:
Chương V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI Tiết 24 - Bài 21. DI TRUYỀN Y HỌC Ngày soạn: 27 /12/2018 Ngày dạy: /12/2018 Lớp dạy: 12A
/12/2018 12A
/12/2018 12A
/12/2018 12A
/12/2018 12A
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm chung về di truyền y học. - Trình bày được: Khái niệm, nguyên nhân, cơ chế, hậu quả, cách phòng và chữa các bệnh phêniketo niệu, hội chứng Đao và ung thư. 2. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. - Kĩ năng bày tỏ sự cảm thông, chia sẻ với những bệnh nhân mắc bệnh di truyền. - Kĩ năng giải quyết vấn đề nảy sinh trong cuộc sống thực tiễn cuộc sống, liên quan đến vấn đề di truyền y học. - Kĩ năng bảo vệ thân và những người xung quanh tránh những nguy cơ mắc một số bệnh di truyền ở người. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi HS đọc SGK, các tư liệu, quan sát hình ảnh để tìm hiểu khái niệm di truyền y học, một số bệnh di truyền. 3. Thái độ: - GD HS nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ tương lai di truyền của con người. II. Phương pháp dạy học: - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Dạy học nhóm. III.Phương tiện dạy học: - Hình vẽ 21.1, 21.2 - SGK
IV. Tiến trình dạy học: 1.Khám phá: (3p) Trong Di truyền học thì Di truyền học người là một bộ môn quan trọng liên quan đến sức khỏe con người. Cùng với sự phát triển khoa học – kĩ thuật thì sự ô nhiễm môi trường cũng tăng lên, đó là tác nhân quan trọng gây ra những đột biến gen, đột biến NST ở người (hóa chất, tia phóng xạ, virut …). Hậu quả là gây ra các dạng bệnh di truyền phân tử, bệnh liên quan đến NST hay ung thư. Vậy cụ thể Thế nào là bệnh di truyền phân tử, bệnh liên quan đến NST, ung thư; Nguyên nhân, cơ chế gây bệnh và cách đề phòng ra sao? Đó là những vấn đề chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài ngày hôm nay. 2. Kết nối: TG Hoạt động của thầy và trò * Hoạt động 1. Tìm hiểu về bệnh di 15p truyền phân tử.
Nội dung kiến thức I. BỆNH DI TRUYỀN PHÂN TỬ. * Khái niệm: Bệnh di truyền phân tử là những bệnh di truyền được nghiên cứu cơ
GV yêu cầu học sinh đọc mục I SGK trang 87 và trả lời câu hỏi: Nêu khái niệm, nguyên nhân và cơ chế gây nên các bệnh di truyền phân tử? HS: Nghiên cứu thông tin SGK để trả lời. GV: Nhận xét và bổ sung. GV: Bệnh phêninkêtô niệu là gì? Cơ chế gây bệnh? HS: Nghiên cứu SGK trang 88 mục I trả lời câu hỏi GV: Làm thể nào để chữa bệnh phêninkitô niệu? HS: Nghiên cứu SGK trang 88 mục I trả lời câu hỏi
chế gây bệnh ở cấp phân tử. * Nguyên nhân: Phần lớn các bệnh di truyền phân tử đều do các ĐB gen gây nên. * Cơ chế gây bệnh: Alen đột biến có thể hoàn toàn không tổng hợp được protein, tăng hay giảm số lượng protein hoặc tổng hợp ra protein bị thay đổi chức năng, rối loạn trao đổi chất trong cơ thể-> Gây bệnh * Ví dụ: Bệnh phêninkêtô niệu. - Người bình thường: Gen bình thường tổng hợp enzim chuyển hóa phêninalanin -> tizôzin. - Người bị bệnh: Gen bị đột biến, không tổng hợp được enzim chuyển hóa phêninalanin nên axit amin này tích tụ trong máu đi lên não đầu độc tế bào thần kinh nên người bị bệnh mất trí. - Phương pháp chữa bệnh: Phát hiện sớm ở trẻ, cho ăn kiêng thức ăn chứa phêninalanin một cách hợp lí.
GV: Nhận xét và bổ sung. II. HỘI CHỨNG BỆNH LIÊN QUAN * Hoạt động 2: Tìm hiểu hội chứng ĐẾN ĐỘT BIẾN NST. 20p liên quan đến đột biến NST. * Khái niệm: Các đột biến cấu trúc hay số GV: Thế nào là hội chứng bệnh liên quan lượng NST thường liên quan đến rất nhiều đến đột biến NST? gen gây ra hàng loạt tổn thương ở các hệ cơ HS: Nghiên cứu thông tin SGK để trả quan của người bệnh nên thường được gọi là lời. hội chứng bệnh NST. * VD: Bệnh Đao là bệnh do thừa 1 NSTh số GV: Bệnh Đao là gì? Nguyên nhân gây 21 trong tế bào( thể tam nhiễm-thể ba) ra bệnh Đao? Làm thế nào để nhận biết - Đặc điểm: Người thấp, má phệ, cổ rtụ, khe người có mắt bệng Đao? mắt xếch, dị tật tim và ống tiêu hóa. HS: Nghiên cứu thông tin SGK để trả - Cơ chế phát sinh: (HS vẽ sơ đồ cơ chế ) lời. - Cách phòng bệnh: Không nên sinh con khi GV: Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ cơ chế tuổi đã cao. phát sinh hội chứng đao. III. BỆNH UNG THƯ. HS: Dựa vào sơ đồ hình 21.1 để trả lời. * Khái niệm: Ung thư là một loại bệnh được GV: Nhận xét và bổ sung. đặc trưng bởi sự tăng sinh không kiểm soát * Hoạt động 3. Tìm hiểu về bệnh ung được của một số tế bào cơ thể dẫn đến hình thu. thành các khối u chèn ép các cơ quan trong GV: Ung thư là loại bệnh như thế nào? cơ thể. Phân biệt giữa u ác tính và u lành tính? - Khối u là ác tính nếu tế bào khối u có khả HS: Đọc SGK trả lời câu hỏi. năng tách khỏi mô đi vào máu -> tạo khối u GV: Nguyên nhân và cơ chế gây ung ở nhiều nơi -> gây chết cho bệnh nhân. thư? Các bệnh ung thư có di truyền - Khối u là lành tính nếu tế bào khối u không không? có khả năng di chuyển vào máu để đi tới các HS: Nghiên cứu thông tin SGK trang 89, vị trí khác nhau của cơ thể. 90 để trả lời. * Nguyên nhân: Do các đột biến gen, đột GV bổ sung: Các gen tiền ung thư tổng biến NST, việc tiếp xúc với các tác nhân
hợp các nhân tố sinh trưởng tham gia điều hòa quá trình phân bào. Bình thường hoạt động của các gen này chịu sự điều khiển của cơ thể -> chỉ tạo ra một lượng vừa đủ đáp ứng lại nhu cầu phân bào bình thường Khi bị đột biến thì gen trở nên hoạt động mạnh (gen ung thư) -> tạo ra quá nhiều sản phẩm -> tăng tốc độ phân bào -> tạo nên các khối u mà cơ thể không kiểm soát được. => Đột biến làm gen tiền ung thư -> gen ung thư là trội nhưng không di truyền cho đời sau vì xuất hiện ở tế bào xô ma.
phóng xạ, hóa học, virut -> các tế bào có thể bị đột biến khác nhau -> gây ung thư. * Cơ chế gây ung thư: - Hoạt động của các gen qui định các yếu tố sinh trưởng. - Hoạt động của các gen ức chế ung thư. (SGK trang 89, 90)
3. Thực hành/ Luyện tập: (5p) - Khái niệm và cơ chế gây bệnh di truyền phân tử ? Cho ví dụ? - Khái niệm và cơ chế gây bênh NST ở người? 4. Vận dụng: (2p - Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK trang 91. V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 25 - Bài 22. BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA DI TRUYỀN HỌC Ngày soạn: 28/12/2018 Ngày dạy: /12/2018 Lớp dạy: 12A
/12/2018 12A
/12/2018 12A
/12/2018 12A
/12/2018 12A
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Trình bày được các biện pháp bảo vệ vốn gen của loài người. - Nêu được một số vấn đề xã hội của di truyền học. 2. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về: các biện pháp bảo vệ vốn gen của loài người và một số vấn đề xã hội của di truyền học. - Kĩ năng ra quyết định trước một số vấn đề xã hội của di truyền học. 3. Thái độ: - Bảo vệ môi trường, hạn chế tác động xấu, tránh các đột biến phát sinh, giảm thiểu gánh nặng di truyền cho loài người. - Hiểu biết được do sự phát triển mạnh của khoa học công nghệ có thể dẫn đến ô nhiễm đất, nước, không khí, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường. II. Phương pháp dạy học: - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Dạy học nhóm. III. Phương tiện dạy học: - Hình vẽ SGK.
IV. Tiến trình dạy học: 1. Khám phá: (3p) Để nâng duy trì và nâng cao chất lượng nòi giống, con người đã ứng dụng kiến thức di truyền để bảo vệ vốn gen của loài người như thế nào? Một số vấn đề xã hội của di truyền học là gì? Đó là những vấn đề chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay. 2. Kết nối : TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động I. BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI. 20p vốn gen của loài người. 1. Tạo môi trường trong sạch nhằm hạn GV: Thế nào là gánh nặng di truyền chế các tác nhân đột biến: cho loài người? - Tránh hạn chế tác hại của các tác nhân gây HS dựa vào kiến thức đã học và nội đột biến. dung trong SGK để trả lời. - Giảm gánh nặng di truyền. GV: Việc sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc 2. Tư vấn di truyền và việc sàng lọc trước diệt cỏ, chất kích thích sinh trưởng... có sinh. tác động đến môi trường như thế nào? a. Tư vấn di truyền:
Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm đất, nước, không khí? (các vụ nổ nhà máy hạt nhân, thử vũ khí hóa học... ) HS dựa vào kiến thức đã học về nguyên nhân đột biến gen và kiến thức SGK trả lời câu hỏi. GV: Vậy có biện pháp gì để bảo vệ vốn gen di truyền của loài người, giúp giảm bớt gánh nặng di truyền của loài người? HS: Nêu các biện pháp từ SGK. GV: Tư vấn di truyền là gì? Mô tả các bước của phương pháp “ chọc dò dịch ối “ và “sinh thiết tua nhau thai “? - HS trả lời, GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức. + Phương pháp chọ dò dịch ối. + Phương pháp sinh thiết tua nhau thai. HS dựa vào kiến thức bài 20, công nghệ gen và thông tin SGK trang 94 trả lời câu hỏi. * Hoạt động 2: Một số vấn đề xã hội của di truyền học.
- Tư vấn di truyền y học là hình thức các chuyên gia di truyền đưa ra các tiên đoán về khả năng đứa trẻ sinh ra mắc một bệnh di truyền nào đó và cho lời khuyên các cặp vợ chồng có nên sinh con tiếp hay không, nếu có thì cần phải làm gì để tránh cho ra đời những đứa trẻ tật nguyền. - Kĩ thuật tư vấn di truyền: + Chuẩn đoán đúng bệnh di truyền. + Xây dựng phả hệ của người bệnh. + Tính xác suất trẻ mắc bệnh ở đời sau. b. Sàn lọc trước sinh: - Là những xét nghiệm phân tích NST, phân tích ADN để biết xem thai nhi có bị bệnh di truyền nào đó hay không. - Thường sử dụng phổ biến là “chọc dò dịch ối” và “sinh thiết tua nhau thai”. 3. Liệu pháp gen – Kĩ thuật của tương lai. - Kĩ thuật chữa trị bệnh bằng thay thế gen được gọi là “liệu pháp gen” - Qui trình liệu pháp gen: SGK. II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA DI 15p TRUYỀN HỌC. 1. Tác động xã hội của việc giải mã bộ gen GV: Ngoài những lợi ích thiết thực việc người. SGK giải mã hệ gen người còn gây tâm lí lo 2.Vấn đề phát sinh do công nghệ gen và ngại gì? công nghệ tế bào. + Những vấn đề lo ngại về phát triển - Các gen kháng thuốc kháng sinh từ sinh vật gen và công nghệ tế bào? biến đổi gen có thể phát tán sang vi sinh vật + Di truyền học có biện pháp gì để gây bệnh cho người. ngăn chặn bệnh AIDS ? - Việc ăn các sản phẩm từ sinh vật biến đổi gen liệu có an toàn cho sức khỏe con người HS: Nghiên cứu thông tin SGK, thảo cũng như ảnh hưởng tới hệ gen của người luận nhóm, thông nhất ý kiến để trả lời hay không? các câu hỏi. - Việc sử dụng nhân bản vô tính. 3. Vấn đề di truyền khả năng trí tuệ: GV: Nhận xét và bổ sung để hoàn thiện - Hệ số thông minh (IQ): kiến thức. - Khả năng trí tuệ và sự di truyền 4. Di truyền học với bệnh AIDS. - Nguyên nhận và hậu quả: SGK. 3. Thực hành/ Luyện tập: (5p) - Vì sao hiện nay, các bệnh di truyền có khuynh hướng gia tăng trong khi các bệnh nhiễm trùng, suy dinh dưỡng giảm? - Để bảo vệ vốn gen của loài người cần phải làm gì? 4. Vận dụng: (2p) - Bài tập về nhà: Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK trang 96. - Đọc trước bài 23. V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 26 - Bài 23. ÔN TẬP PHẦN DI TRUYỀN HỌC Ngày soạn: 12 /12/2018 Ngày dạy: /12/2018 /12/2018 /12/2018 /12/2018 Lớp dạy: 12A 12A 12A 12A
/12/2018 12A
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Nêu được các khái niệm cơ bản trong di truyền học từ mức độ phân tử, tế bào, cơ thể cũng như quần thể. - Biết cách hệ thống hóa kiến thức thông qua xây dựng các bản đồ khái niệm. - Thiết lập các mối liên hệ giữa kiến thức của các phần đã học. - Làm được một số bài tập trắc nghiệm. 2. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng. - Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về: các khái niệm cơ bản trong di truyền học từ mức độ phân tử, tế bào, cơ thể cũng như quần thể; xây dựng các bản đồ khái niệm. 3. Thái độ: - Ý thức học tập bộ môn, say mê yêu thích bộ môn. II. Phương pháp dạy học: - Ôn tập củng cố. - Bài tập củng cố. III. Phương tiện dạy học: - Phiếu học tập. - Phiếu bài tập
IV. Tiến trình dạy học: 1. Khám phá: 2. Kết nối: GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm hoàn thành nội dung 1 phiếu học tập. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Cơ sở tế bào ĐK nghiệm Quy luật di truyền Nội dung Ý nghĩa học đúng Phân li Phân li độc lập Tác động bổ sung Tác động cộng gộp Tác động đa hiệu Liên kết gen Hoán vị gen Di truyền giới tính DT liên kết giới tính
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 1. Hãy điền các chú thích phù hợp vào bên cạnh các mũi tên trong sơ đồ minh hoạ quá trình di truyền ở mức độ phân tử: ADN (1) → ARN (2) → Protein (3) → Tính trạng. (4) ADN
Đáp áp: (1) Phiên mã, (2) Dịch mã, (3) Biểu hiện, (4) Tự sao. 2. Vẽ bản đồ khái niệm với: gen, nguyên tắc bán bảo toàn, nguyên tắc bổ sung, tự nhân đôi. Nguyên tắc bổ sung Đáp áp: Gen gen Nguyên tắc bán bảo toàn PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Hãy đánh dấu + (nếu cho là đúng) vào bảng so sánh quần thể ngẫu phối và tự phối Đặc điểm Tự phối Ngẫu phối Giảm tỉ lệ thể dị hợp, tăng dần thể đồng hợp qua các + thế hệ Tạo trạng thái cân bằng di truyền của quần thể + Tần số alen không đổi qua các thế hệ + 2 2 Có cấu trúc di truyền: p AA : 2pqAa : q aa + Thành phần các kiểu gen thay đổi qua các thế hệ + Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp + + PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng nguồn vật liệu và phương pháp chọn giống Đối tượng Vi sinh vật Thực vật Động vật
Nguồn vật liệu Đột biến Đột biến, biến dị tổ hợp Biến dị tổ hợp (chủ yếu)
Phương pháp Gây đột biến nhân tạo Gây đột biến, lai tạo Lai tạo
3. Thực hành/ Luyện tập: - Biến dị tổ hợp xuất hiện bằng những cơ chế nào? Nguyên nhân, cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NST? - Tại sao người ta không tìm thấy dạng đột biến dị bội thể các cặp NST số 1, 2 ở người? 4. Vận dụng: - GV: yêu cầu HS làm một số bài tập trắc nghiệm. V. Rút kinh nghiệm: - Học sinh hệ thống hóa các kiến thức cơ bản, tự làm bài tập và trả lời các câu hỏi SGK. - Ôn tập kiến thức đã học, chuẩn bị kiểm tra học kì I.
Tiết 27 - ÔN TẬP HỌC KÌ I + BÀI TẬP CHƯƠNG II Ngày soạn: 14 /12/2018 Ngày dạy: /12/2018 /12/2018 /12/2018 /12/2018 Lớp dạy: 12A 12A 12A 12A
/12/2018 12A
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức phần Di truyền học. - Củng cố kiến thức phần Di truyền học. - Luyện tập dạng bài tập trắc nghiệm củng cố kiến thức chuẩn bị cho thi học kì I. 2. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. - Kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm. 3. Thái độ: - Ý thức học tập bộ môn, say mê yêu thích bộ môn. II. Phương pháp dạy học: - Ôn tập củng cố. - Bài tập củng cố. III. Phương tiện dạy học: - Phiếu bài tập
IV. Tiến trình dạy học: 1. Khám phá: 2. Kết nối: TG Hoạt động GV HS *Hoạt động 1: Bài tập chương II - GV: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập SGK- trang 66- 67. - HS: Lên bảng làm bài tập 2, 6, 7 – trang 64. - GV: Nhận xét, đánh giá, chữa bài tập.
Nội dung I. BÀI TẬP CHƯƠNG II. * Gợi ý đáp án bài tập chương II SGK: 1/66: Đây là bệnh do gen lặn qui định nên cả người vợ lẫn người chồng đều có xác suất mang gen bệnh (dị hợp tử) là 2/3. Xác suất để cả 2 vợ chồng đều là dị hợp tử và sinh con bị bệnh là: 2/3 x 2/3 x 1/4 = 1/9.
2/66: Cần phải sử dụng qui luật xác suất để giải thì sẽ nhanh. a. Tỉ lệ KH trội về gen A là 1/2, về gen B là 3/4, về gen C là 1/2, về gen D là 3/4 và về gen E là 1/2 . Do vậy tỉ lệ đời con có tỉ lệ KH trội về tất cả 5 tính trạng sẽ bằng: 1/2x3/4x1/2x3/4x1/2. b. Tỉ lệ đời con có KH giống mẹ sẽ bằng 1/2x3/4x1/2x3/4x1/2. c. Tỉ lệ đời con có KG giống bố sẽ bằng: 1/2x1/2x1/2x1/2x1/2. 3/66:
a. Xác suất mẹ truyền NST X mang gen bệnh cho con là 1/2. Xác suất sinh con trai là 1/2 nên xác suất để sinh con trai mang NST X có gen gây bệnh sẽ là: 1/2x1/2=1/4. b. Vì bố không bị bệnh nên con gái chắc chắn sẽ nhận gen X không mang gen gây bệnh. Do vậy xác suất để sinh con gái bị bệnh là bằng 0. 4/67: Gen qui định chiều dài nằm trên NST X còn gen qui định màu mắt nằm trên NST thường. 5/67: Dùng phép lai thuận nghịch. Nếu kết quả phép lai thuận nghịch giống nhau thì gen nằm trên NST thường. Nếu kết quả phép lai luôn theo KH giống mẹ thì gen nằm trong ti thể. Nếu kết quả phép lai cho tỉ lệ phân li kiểu hình ở 2 giới khác nhau thì gen nằm trên NST X. 6/67: C 7/67:D * Hoạt động 2. Ôn tập học kì I
II. ÔN TẬP HỌC KÌ I: 1. Trọng tâm kiến thức ôn tập môn Sinh học lớp 12 – Học kì I I. Cõ chế di truyền và biến dị 1. Gen, mã di truyền và quá trình nhân ðôi ADN. GV: nêu trọng tâm 2. Phiên mã và dịch mã. kiến thức ôn tập 3. Ðiều hòa hoạt ðộng gen. môn Sinh học lớp 4. Ðột biến gen. 12 – Học kì 5. Nhiễm sắc thể và ðột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. GV: phát phiếu bài 6. Ðột biến số lýợng nhiễm sắc thể. tập trắc nghiệm và yêu cầu HS độc lập II. Tính quy luật của hiện týợng di truyền 1. Quy luật Menðen: quy luật phân li và phân li ðộc lập. hoàn thành. 2. Týõng tác gen và tác ðộng ða hiệu của gen. HS: Vận dụng kiến 3. Liên kết gen và hoán vị gen. thức đã học để làm 4. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân. bài tập. 5. Ảnh hýởng của môi trýờng lên sự biểu hiện của gen. III. Di truyền học quần thể GV: yêu cầu HS 1. Cách tính tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. lên bảng trình bày. 2. Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối, giao phối gần và ngẫu phối. HS: Mỗi HS làm 10 câu. → HS: khác nhận xét. GV: chữa chi tiết từng câu HS: chữa và hoàn thiện phiếu bài tập. 3. Thực hành/Luyện tập: - GV: Nhận xét thái độ làm bài của HS và rút kinh nghiệm cho HS trong quá trình làm bài. 4. Vận dụng: - GV: Giao bài tập luyện tập về nhà cho HS.
V. Rút kinh nghiệm:
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ÔN TẬP MÔN SINH HỌC LỚP 12 THPT HỌC KÌ I NÃM HỌC 2016 – 2018 I. Cõ chế di truyền và biến dị 1. Gen, mã di truyền và quá trình nhân ðôi ADN. 2. Phiên mã và dịch mã. 3. Ðiều hòa hoạt ðộng gen. 4. Ðột biến gen. 5. Nhiễm sắc thể và ðột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. 6. Ðột biến số lýợng nhiễm sắc thể. II. Tính quy luật của hiện týợng di truyền 1. Quy luật Menðen: quy luật phân li và phân li ðộc lập. 2. Týõng tác gen và tác ðộng ða hiệu của gen. 3. Liên kết gen và hoán vị gen. 4. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân. 5. Ảnh hýởng của môi trýờng lên sự biểu hiện của gen. III. Di truyền học quần thể 1. Cách tính tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. 2. Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối, giao phối gần và ngẫu phối.
PHIẾU BÀI TẬP Câu 1: Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P là: 0,45AA: 0,30Aa: 0,25aa. Cho biết trong quá trình chọn lọc người ta đã đào thải các cá thể có kiểu hình lặn. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các loại kiểu gen thu được ở F1 là: A. 0,525AA: 0,150Aa: 0,325aa. B. 0,36AA: 0,24Aa: 0,40aa. C. 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa. D. 0,7AA: 0,2Aa: 0,1aa. Câu 2: Xét một quần thể có 2 alen (A, a). Quần thể khởi đầu có số cá thể tương ứng với từng loại kiểu gen là: 65AA: 26Aa: 169aa. Tần số tương đối của mỗi alen trong quần thể này là: A. A = 0,30 ; a = 0,70 B. A = 0,50 ; a = 0,50 C. A = 0,25 ; a = 0,75 D. A = 0,35 ; a = 0,65 Câu 3: Khi thống kê số lượng cá thể của một quần thể sóc, người ta thu được số liệu: 105AA: 15Aa: 30aa. Tần số tương đối của mỗi alen trong quần thể là:
A. A = 0,70 ; a = 0,30 B. A = 0,80 ; a = 0,20 C. A = 0,25 ; a = 0,75 D. A = 0,75 ; a = 0,25 Câu 4: Xét một quần thể ngẫu phối gồm 2 alen A, a. trên nhiễm sắc thể thường. Gọi p, q lần lượt là tần số của alen A, a (p, q 0 ; p + q = 1). Theo Hacđi-Vanbec thành phần kiểu gen của quần thể đạt trạng thái cân bằng có dạng: A. p2AA + 2pqAa + q2aa = 1 B. p2Aa + 2pqAA + q2aa = 1 2 2 C. q AA + 2pqAa + q aa = 1 D. p2aa + 2pqAa + q2AA = 1 Câu 5: Một quần thể ở trạng thái cân bằng Hacđi-Vanbec có 2 alen D, d ; trong đó số cá thể dd chiếm tỉ lệ 16%. Tần số tương đối của mỗi alen trong quần thể là bao nhiêu? A. D = 0,16 ; d = 0,84 B. D = 0,4 ; d = 0,6 C. B. D = 0,84 ; d = 0,16 D. D = 0,6 ; d = 0,4 Câu 6: Ở người, bệnh bạch tạng do gen d nằm trên nhiễm sắc thể thường gây ra. Những người bạch tạng trong quần thể cân bằng được gặp với tần số 0,04%. Cấu trúc di truyền của quần thể người nói trên sẽ là: A. 0,9604DD + 0,0392Dd + 0,0004dd =1 B. 0,0392DD + 0,9604Dd + 0,0004dd =1 C. 0,0004DD + 0,0392Dd + 0,9604dd =1 D. 0,64DD + 0,34Dd + 0,02dd =1 Câu 7: Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội bố mẹ gọi là A. thoái hóa giống. B. ưu thế lai. C. bất thụ. D. siêu trội. Câu 8: Để tạo giống lai có ưu thế lai cao, người ta có thể sử dụng kiểu lai nào sau đây? A. Lai khác dòng đơn. B. Lai thuận nghịch. C. Lai khác dòng kép. D. Cả A, B, C đúng. Câu 9: Để tạo giống lai có ưu thế lai cao, người ta không sử dụng kiểu lai nào dưới đây? A. Lai khác dòng. B. Lai thuận nghịch. C. Lai phân tích.. D. Lai khác dòng kép. Câu 10: Loại biến dị di truyền phát sinh trong quá trình lai giống là A. đột biến gen. B. đột biến NST. C. biến dị tổ hợp. D. biến dị đột biến. Câu 11: Nguồn nguyên liệu làm cơ sở vật chất để tạo giống mới là A. các biến dị tổ hợp. B. các biến dị đột biến. C. các ADN tái tổ hợp. D. các biến dị di truyền. Câu 12: Giao phối gần hoặc tự thụ phấn qua nhiều thế hệ sẽ dẫn đến thoái hóa giống vì: A. các gen lặn đột biến có hại bị các gen trội át chế trong kiểu gen dị hợp. B. các gen lặn đột biến có hại biểu hiện thành kiểu hình do chúng được đưa về trạng thái đồng hợp. C. xuất hiện ngày càng nhiều các đột biến có hại. D. tập trung các gen trội có hại ở thế hệ sau. Câu 13: Trong chọn giống, để tạo ra dòng thuần người ta tiến hành phương pháp A. tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết. B. lai khác dòng. C. lai xa. D. lai khác thứ. Câu 14: Đặc điểm nổi bật của ưu thế lai là A. con lai có nhiều đặc điểm vượt trội so với bố mẹ. B. con lai biểu hiện những đặc điểm tốt. C. con lai xuất hiện kiểu hình mới. D. con lai có sức sống mạnh mẽ. Câu 16: Ưu thế lai thường giảm dần qua các thế hệ sau vì làm A. thể dị hợp không thay đổi. B. sức sống của sinh vật có giảm sút. C. xuất hiện các thể đồng hợp. D. xuất hiện các thể đồng hợp lặn có hại. Câu 17: Dưới đây là các bước trong các quy trình tạo giống mới: I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng. II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn. III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến. IV. Tạo dòng thuần chủng. Quy trình nào sau đây đúng nhất trong việc tạo giống bằng phương pháp gây đột biến? A. I → III → II. B. III → II → I. C. III → II → IV. D. II → III → IV. Câu 18: Xử lí mẫu vật khởi đầu bằng tia phóng xạ gây …(?)…, nhằm tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống. Cụm từ phù hợp trong câu là A. đột biến gen. B. đột biến NST. C. đột biến. D. biến dị tổ hợp. Câu 19: Không sử dụng phương pháp gây đột biến ở A. vi sinh vật. B. động vật. C. cây trồng. D. động vật bậc cao. Câu 20: Vai trò của cônxixin trong đột biến nhân tạo tạo giống mới là A. gây đột biến gen. B. gây đột biến dị bội. C. gây đột biến cấu trúc NST. D. gây đột biến đa bội.
Câu 21: Ở thực vật, để củng cố một đặc tính mong muốn xuất hiện do đột biến mới phát sinh, người ta đã tiến hành cho A. tự thụ phấn. B. lai khác dòng. C. lai khác thứ. D. lai thuận nghịch. Câu 22: Kỹ thuật nào dưới đây là ứng dụng công nghệ tế bào trong tạo giống mới ở thực vật? A. Lai tế bào xôma. B. Gây đột biến nhân tạo. C. Cấy truyền phôi. D. Nhân bản vô tính động vật. Câu 23: Để nhân các giống lan quý, các nhà nghiên cứu cây cảnh đã áp dụng phương pháp A. nhân bản vô tính. B. dung hợp tế bào trần. C. nuôi cấy tế bào, mô thực vật. D. nuôi cấy hạt phấn. Câu 24: Để tạo ra cơ thể mang bộ nhiễm sắc thể của 2 loài khác nhau mà không qua sinh sản hữu tính người ta sử dụng phương pháp A. lai tế bào. B. đột biến nhân tạo. C. kĩ thuật di truyền. D. chọn lọc cá thể. Câu 25: Khi nuôi cấy hạt phấn hay noãn chưa thụ tinh trong môi trường nhân tạo có thể mọc thành A. các giống cây trồng thuần chủng. B. các dòng tế bào đơn bội. C. cây trồng đa bội hoá để có dạng hữu thụ. D. cây trồng mới do đột biến nhiễm sắc thể. Câu 26: Quy trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi, có thêm gen mới, từ đó tạo ra các cơ thể với những đặc điểm mới được gọi là A. công nghệ tế bào. B. công nghệ sinh học. C. công nghệ gen. D. công nghệ vi sinh vật. Câu 27: Khâu đầu tiên trong quy trình chuyển gen là việc tạo ra A. vectơ chuyển gen. B. biến dị tổ hợp. C. gen đột biến. D. ADN tái tổ hợp. Câu 28: Enzim nối sử dụng trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp có tên là A. restrictaza. B. ligaza. C. ADN-pôlimeraza. D. ARN-pôlimeraza. Câu 29: Plasmít là ADN vòng, mạch kép có trong A. nhân tế bào các loài sinh vật. B. nhân tế bào tế bào vi khuẩn. C. tế bào chất của tế bào vi khuẩn. D. ti thể, lục lạp. Câu 30: Kĩ thuật chuyển một đoạn ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận bằng thể truyền được gọi là A. kĩ thuật chuyển gen. B. kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp. C. kĩ thuật tổ hợp gen. D. kĩ thuật ghép các gen. Câu 31: Trong công nghệ gen, kĩ thuật gắn gen cần chuyển vào thể truyền được gọi là A. thao tác trên gen. B. kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp. C. kĩ thuật chuyển gen. D. thao tác trên plasmit. Câu 32: Bệnh nào sau đây ở người là do đột biến gen gây ra? A. Ung thư máu. B. Đao. C. Claiphentơ. D. Thiếu máu hình liềm. Câu 33: Bệnh phênikitô niệu là bệnh di truyền do: A. đột biến gen trội nằm ở NST thường. B. đột biến gen lặn nằm ở NST thường. C. đột biến gen trội nằm ở NST giới tính X. D. đột biến gen trội nằm ở NST giới tính Y
Phần sáu: TIẾN HÓA Chương I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA Tiết 29 - Bài 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA Ngày soạn: 30/12/2018 Ngày dạy: /1/2018 /1/2018 /1/2018 /1/2018 Lớp dạy: 12A 12A 12A 12A
/1/2018 12A
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Trình bày được một số bằng chứng về giải phẫu so sánh để chứng minh mối quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật. - Nêu và giải thích được các bằng chứng sinh học phân tử và tế bào chứng tỏ nguồn gốc chung của các loài. - Nêu được các luận điểm cơ bản của thuyết tiến hóa của Đacuyn. - Nêu được những đóng góp và những tồn tại của Đacuyn. - Trình bày được CLNT theo quan điểm của Đacuyn. 2.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về: bằng chứng về giải phẫu so sánh và bằng chứng sinh học phân tử và tế bào. 3. Thái độ: - Hiểu được thế giới sống đa dạng nhưng có nguồn gốc chung. II. Phương pháp dạy học: - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Dạy học nhóm. III. Phương tiện dạy học: - Tranh phóng to hình 24.1, 24.2 SGK.
IV. Tiến trình dạy học: 1. Khám phá: (5p) - GV: Giới thiệu phần sáu: TIẾN HÓA 2. Kết nối : TG Hoạt động của thầy và trò * Hoạt động 1: Tìm hiểu về bằng 20 chứng giải phẫu so sánh. p GV: Nhận xét những điểm giống và khác nhau trong cấu tạo xương tay của người và chi trước của mèo, cá voi, dơi? Những biến đổi xương bàn tay giúp mỗi loài thích nghi như thế nào? HS: Nghiên cứu thông tin SGK và liên kết thực tế để trả lời.
Nội dung I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH.
- Cơ quan tương đồng là các cơ quan ở các loài khác nhau, trhực hiện các chức năng rất khác nhau nhưng được bắt nguồn từ 1 cơ quan ở loài tổ tiên → Phản ánh tiến hóa phân li. VD: Chi trước của các loài động vật có xương
GV: hỏi (?) Cơ quan tương đồng là gì? Cho thêm ví dụ?
sống, tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của động vật khác, vòi hút của bướm và đôi hàm dưới của sâu bọ, gai xương rồng và tua cuốn của đậu hà lan.. (?) Ruột thừa ở người và manh tràng ở - Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng động vật ăn cỏ có phải là cơ quan tương vì chúng được bắt nguồn từ một cơ quan ở một đồng không? loài tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm. HS: Thảo luận nhóm để trả lời. - Cơ tương tự: là những cơ quan có nguồn gốc khác nhau nhưng thực hiện chức năng giống GV: Qua nghiên cứu các cơ quan tương nhau nên có hình thái tương tự nhau →Phản đồng và cơ quan thoái hóa, rút ra nhận ánh tiến hóa đồng quy. xét gì về quan hệ giữa các loài sinh vật? VD: Cánh sâu bọ và cánh dơi, cánh sâu bọ và GV: Nhận xét, bổ sung. cánh chim, mang cá và mang tôm, chân chuột chũi và chân dế chũi, gai hoàng liên và gai hoa hồng... → Sự tương đồng về đặc điểm giải phẫu giữa các loài là bằng chứng gián tiếp cho thấy các loài sinh vật hiện nay đều được tiến hóa từ một tổ tiên chung.
15 p
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử. GV: Dựa vào kiến thức tế bào, di truyền đã học hãy nêu những điểm giống nhau trong cấu tạo tế bào, vật chất di truyền, mã di truyền của các loài sinh vật? HS: Trả lời, các em bổ sung cho nhau. GV kết luận: Phân tích trình tự các aa của cùng một loại protein hay trình tự các nucleotit trong cùng một gen ở các loài khác nhau có thể cho ta biết mối quan hệ họ hàng giữa các loài.
IV. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ. - Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào, các tế bào đều được sinh ra từ các tế bào sống trước đó. - Các loài đều có cơ sở vật chất chủ yếu là axit nucleic (gồm ADN và ARN) và prôtein. - ADN có cấu tạo từ 4 loại nucleotit A, T, G, X. - Prôtein đều được cấu tạo từ hơn 20 loại axit amin khác nhau. - Các loài sinh vật đều sử dụng chung một loại mã di truyền.
3. Thực hành/ Luyện tập: 3p - Đưa ra các bằng chứng chứng minh rằng loài người có quan hệ họ hàng với thú, đặc biệt quan hệ gần gũi với tinh tinh? - Trình bày sự khác biệt giữa chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo? 4. Vận dụng: (2p) - GV: yêu cầu HS làm bài tập SGK. V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 30 - Bài 25. HỌC THUYẾT ĐACUYN Ngày soạn: 30/12/2018 Ngày dạy: /1/2018 Lớp dạy: 12A
/1/2018 12A
/1/2018 12A
/1/2018 12A
/1/2018 12A
/1/2018 12A
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Nêu được các luận điểm cơ bản của thuyết tiến hóa của Đacuyn. - Nêu được những đóng góp và những tồn tại của Đacuyn. - Trình bày được CLNT theo quan điểm của Đacuyn. 2.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các luận điểm cơ bản của thuyết tiến hóa của Đacuyn, những đóng góp và những tồn tại của Đacuyn. - Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giải thích được tính đa dạng và sự tiến hóa của sinh giới ngày nay. II. Phương pháp giảng dạy: - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Thảo luận nhóm. III. Phương tiện dạy học: - Tranh phóng to hình 25.1, 25.2 SGK. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Khám phá: (7p) *Ổn định lớp: *Kiểm tra bài cũ: - Hãy đưa ra những bằng chứng chứng minh các loài sinh vật ngày nay đều có chung nguồn gốc? 2. Kết nối: TG Hoạt động của GV – HS Nội dung Hoạt động 1. Tìm hiểu học thuyết II. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA ĐACUYN. 15p Đacuyn. 1. Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa. GV: Đacuyn đã quan sát được những gì trong chuyến đi vòng quanh thế giới của mình và từ đó rút ra được điều gì để xây dựng học thuyết tiến hóa? Từ quan sát này Đacuyn đã rút ra được điều gì về vai trò của yếu tố di truyền? HS: Nghiên cứu thông tin SGK để trả - Đacuyn là người đầu tiên đưa ra khái niệm lời. Biến dị cá thể: là sự phát sinh những đặc (?) §acuyn hiÓu vÒ c¸c biÕn dÞ cña điểm sai khác giữa các cá thể cùng loài trong sinh vËt nh- thÕ nµo? theo em nhquá trình sinh sản. vËy cã ®óng kh«ng? - Nguyên nhân tiến hóa: Do tác động của (?) C¸c biÕn dÞ theo quan niÖm cña CLTN thông qua đặc tính biến dị và di truyền §acuyn di truyÒn häc hiÖn ®¹i gäi lµ của sinh vật.
biÕn dÞ g×? HS: biÕn dÞ tæ hîp vµ th-êng biÕn. (?) Qu¸ tr×nh CLTN diÔn ra nh- thÕ nµo?kÕt qu¶ cña nã? (t¸c ®éng lªn mäi sinh vËt vµ ph©n ho¸ kh¶ n¨ng sèng sãt vµ sinh s¶n cña c¸c c¸ thÓ) (?) VËt nu«i, c©y trång cã chÞu t¸c ®éng cña chän läc kh«ng? kÕt qu¶ cña qu¸ tr×nh chän läc nµy nh- thÕ nµo? (?) §acuyn ®· gi¶i thÝch nguån gèc vµ quan hÖ c¸c loµi trªn tr¸i ®Êt nh- thÕ nµo? HS: Dựa vào thông tin SGK, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. GV: Nhận xet và bổ sung đểp hoàn thiện kiến thức.
10p
Hoạt động 2. Tìm hiểu ưu điểm và hạn chế của học thuyết Đacuyn GV: Tồn tại trong học thuyết của Đacuyn? HS: Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. GV: yêu cầu HS quan sát hình 25.1 SGK Đacuyn đã giải thích như thế nào về nguồn gốc các giống cây trồng, vật nuôi? HS: Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét, bổ sung để hoàn thiện kiến thức.
- Cơ chế tiến hóa: chính là CLTN, đó là quá trình tích lũy di truyền các biến dị có lợi đồng thời đào thải các biến dị có hại dưới tác động của CLTN. + Chọn lọc tự nhiên: Thực chất là sự phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể trong quân thể. Kết quả của quá trình CLTN tạo nên loài sinh vật có khả năng thích nghi với môi trường. + Chän läc nh©n t¹o: là quá trình gi÷ l¹i nh÷ng c¸ thÓ cã biÕn dÞ phï hîp víi nhu cÇu cña con ng-êi vµ lo¹i bá nh÷ng c¸ thÓ cã biÕn dÞ kh«ng mong muèn ®ång thêi cã thÓ chñ ®éng t¹o ra c¸c sinh vËt cã c¸c biÕn dÞ mong muèn. - Nguån gèc c¸c loµi: C¸c loµi trªn tr¸i ®Êt ®Òu ®-îc tiÕn ho¸ tõ mét tæ tiªn chung. 2. Ưu và hạn chế trong học thuyết Đacuyn. * Ưu điểm: - Ông cho rằng các loài sinh vật đều được tiến hóa từ tổ tiên chung. - Sự đa dạng hay khác biệt giữa các loài sinh vật là do các loài đã tích lũy được các đặc thích nghi với các môi trường khác nhau. * Hạn chế: - Chưa hiểu được nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền biến dị. - Chưa thấy được vai trò của cách li đối với việc hình thành loài mới.
3. Thực hành / Luyện tập: (5p) - Ưu điểm và hạn chế của học thuyết Đacuyn? - Trình bày sự khác biệt giữa chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo? 4. Vận dụng: (3p) - Ôn tập trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK. - Đọc trước bài 26.
V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 31 - Bài 26. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI Ngày soạn: 14 /1/2018 Ngày dạy: /1/2018 /1/2018 /1/2018 /1/2018 /1/2018 Lớp dạy: 12A 12A 12A 12A 12A
/1/2018 12A
I. Mục tiêu: Sau khi học xopng bài này học sinh cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Giải thích được tại sao quần thể lại là đơn vị tiến hóa mà không phải loài hay cá thể. - Giải thích được quan niệm về tiến hóa và các nhân tố tiến hóa của học thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại. - Giải thích được các nhân tố tiến hóa như đột biến, du nhập gen … và các nhân tố tiến hóa ảnh hưởng đến tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể như thế nào. 2.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về: quan niệm tiến hóa và nguồn nguyên liệu tiến hóa, các nhân tố tiên hóa trong học thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại. 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ động vật hoang dã có nguy cơ bị tuyệt chủng, bảo vệ độ đa dạng sinh học. II. Phương pháp giảng dạy: - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Thảo luận nhóm. III. Phương tiện dạy học: IV. Tiến trình lên lớp: 1. Khám phá: (3p) 2. Kết nối:
Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu về quan niệm 10p tiến hóa và nguồn nguyên liệu tiến hóa. GV yêu cầu HS đọc SGK trang 113. Giải thích tên gọi của thuyết tiến hóa tổng hợp? HS: Nghiên cứu thông tin SGK để trả lời. GV: Tiến hóa nhỏ là gì? Tại sao quần thể được xem là đơn vị tiến hóa cơ sở? HS: Nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận nhóm để trả lời. GV: Kể tên các giai đoạn tiến hóa nhỏ và thiết lập mối quan hệ giữa chúng bằng một sơ đồ? HS: Sơ đồ: QT ban đầu->Thay đổi thành phần KG CLTN C.li SS ---------->CTDT mới thích nghi--------- -> TG
Nội dung I. QUAN NIỆM TIẾN HÓA VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HÓA. 1. Tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn. a. Tiến hóa nhỏ: - Thực chất: Là quá trình biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể (biến đổi về tần số tương đối của các alen và thành phần kiểu gen của quần thể), xuất hiện sự cách li sinh sản với quần thể gốc, kết quả dẫn đến sự hình thành loài mới. - Qui mô: Nhỏ (phạm vi một loài). → Quần thể là đơn vị tiến hóa. b. Tiến hóa lớn: - Thực chất: Tiến hóa lớn là quá trình biến đổi trên qui mô lớn, trải qua hàng triệu năm, hình thành các nhóm phân loại trên loài. - Qui mô: Lớn (nhiều loài).
Loài mới. GV: Tiến hóa lớn là gì? Nêu mối quan hệ giữa tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ? HS: Nghiên cứu thông tin SGk để trả lời. GV: Nguyên liệu của quá trình tiến hóa là gì? HS: Các biến dị di truyền. GV: Nguồn biến dị của quần thể có phải là tổng hợp tất cả các biến dị phát sinh ở các cá thể trong quần thể không? Nó bao gồm những biến dị nào?
* Mối quan hệ giữa tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn: Cơ sở của quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài (tiến hóa lớn) là quá trình hình thành loài mới (tiến hóa nhỏ). 2. Nguồn biến dị di truyền của quần thể. - Đột biến (biến dị sơ cấp), - Biến dị tổ hợp (biến dị thứ cấp). - Sự di chuyển của các cá thể hoặc các giao tử từ các quần thể khác vào.
II. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA. * Hoạt động 2: Tìm hiểu các nhân tố tiến 1. Đột biến: 20p hóa. - Đột biến làm thay đổi tần số các alen và GV: Một quần thể có 100 cá thể trong đó thành phần kiểu gen của quần thể. tỉ lệ kiểu gen như sau: 60 AA + 3Aa + - Đột biến được xem là nguồn nguyên liệu 10aa sơ cấp của quá trình tiến hóa. Đột biến gen Theo em những tình huống nào có thể làm qua giao phối tạo nên nguồn biến dị thứ cấp thay đổi tần số các alen và thành phần kiểu cho quá trình tiến hóa. gen trong quần thể trên? Giải thích? HS: Đột biến, CLTN, di nhập gen, giao phối không ngẫu nhiên - đây chính là các điều kiện nghiệm đúng của định luật 2. Di nhập gen: Hacđi-Vanbec.) - Di nhập gen là hiện tượng trao đổi các cá GV: Tính chất của đột biến và ý nghĩa thể hoặc giao tử giữa các quần thể. của mỗi tính chất trong tiến hóa? - Di nhập gen làm thay đổi tần số các alen HS: Nghiên cứu thông tin SAGK để trả và thành phần kiểu gen của quần thể. lời. GV: Di nhập gen là gì? Di nhập gen có phải là 1 NTTH có định hướng không? 3. Chọn lọc tự nhiên: HS: Không vì di nhập gen là hoàn toàn - CLTN thực chất là quá trình phân hóa về ngẫu nhiên. khả năng sống sót và khả năng sinh sản của GV: CLTN có vai trò như thế nào đối với các cá thể với những kiểu gen khác nhau quá trình tiến hóa? Thuyết tiến hóa hiện trong quần thể. đại quan niệm về CLTN như thế nào? - CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình và - Cụ thể thực chất của CLTN là gì? gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen → tần - CLTN là chọn lọc những kiểu gen hay số alen của QT theo 1 hướng xác định. kiểu hình? (CLTN là 1 NTTH có hướng). - Tại sao nói CLTN là 1 NTTH có hướng - Tốc độ CLTN tùy thuộc vào nhiều : - Kết quả của CLTN, tốc độ của CLTN? + Chọn lọc chống lại alen trội. - Tại sao chọn lọc chống lại alen trội lại + Chọn lọc chống lại alen lặn. diễn ra với tốc độ nhanh hơn chọn lọc - Kết quả của CLTN: Trong quần thể có chống lại alen lặn? nhiều kiểu gen thích nghi. HS: Nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận 4. Các yếu tố ngẫu nhiên: nhóm và trả lời. - Sự thay đổi tần số tương đối của các alen GV: Các yếu tố ngẫu nhiên là những yếu và thành phần kiểu gen của quần thể gây tố nào? Các yếu tố nhẫu nhiên ảnh hưởng nên bởi các yếu tố ngẫu nhiên được gọi là như thế nào đến cấu trúc di truyền của sự biến động di truyền hay phiêu bạt di quần thể? truyền..
- Sự biến đổi ngẫu nhiên về cấu trúc di HS: Nghiên cứu thông tin SGk để trả lời. truyền hay xảy ra với những quần thể có kích thước nhỏ. GV: Nhận xét, bổ sung để hoàn thiện kiến - Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số thức. alen và thành phần kiểu gen của quần thể không theo một hướng xác định. 5. Giao phối không ngẫu nhiên: GV: Quá trình giao phối là gì? Vai trò của - Giao phối không ngẫu nhiên bao gồm: quá trình giao phối đối với tiến hóa? Giao + Tự thụ phấn(thực vật) phối gồm những dạng nào? + Giao phối gần(động vật) HS: Giao phối ngẫu nhiên hay ngẫu phối + Giao phối có chọn lọc(động vật) và giao phối không ngẫu nhiên hay giao - Giao phối không ngẫu nhiên không làm phối có lựa chọn hay giao phối cận huyết, thay đổi tần số alen, nhưng làm thay đổi tự phối. thành phần kiểu gen theo hướng tăng dần tần dần tần số kiểu gen đồng hợp, giảm dần GV: Tại sao giao phối không ngẫu nhiên tần số kiểu gen dị hợp. không làm thay đổi tần số các alen mà vẫn được coi là NTTH? HS: Giao phối không ngẫu nhiên là NTTH không làm thay đổi tần số alen nhưng lại làm thay đổi tần số kiểu gen trong quần thể theo hướng giảm tỉ lệ dị hợp, tăng tỉ lệ đồng hợp. GV: Nhận xét và bổ sung để hoàn thiện kiến thức. GV: hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung khung cuối bài 27 3. Thực hành / Luyện tập: (5p) Trong 5 nhân tố đã học, nhân tố nào: - Làm thay đổi tần số alen dẫn đến làm thay đổi TPKG của quần thể? - Chỉ làm thay đổi TPKG, không làm thay đổi tần số alen? - Là nhân tố có hướng? 4. Vận dụng: (2p) - Trả lời câu hỏi cuối bài. - Sưu tầm tranh ảnh về các đặc điểm thích nghi của sinh vật. V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 32 - Bài 28. LOÀI Ngày soạn: /1/2019 Ngày dạy: /1/2019 Lớp dạy: 12A
/1/2019 12A
/1/2019 12A
/1/2019 12A
/1/2019 12A
/1/2019 12A
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Giải thích được khái niệm loài sinh học - Nêu và giải thích được các cơ chế cách li trước và sau hợp tử. - Giải thích được vai trò của các cơ chế cách li trong quá trình tiến hóa. 2.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về: khái niệm loài sinh học, cơ chế cách li trước và sau hợp tử, vai trò của các cơ chế cách li trong quá trình tiến hóa. - Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Thấy được vấn đề loài xuất hiện và tiến hóa như thế nào và chỉ dưới ánh sáng sinh học hiện đại mới được quan niệm và giải quyết đúng đắn. II. Phương pháp giảng dạy: - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Thảo luận nhóm. III. Phương tiện dạy học: - Tranh ảnh về chim sẻ ngô, chó, mèo, ngựa vằn... IV. Tiến trình lên lớp: 1. Khám phá: (3p) 2. Kết nối: TG Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm loài 15p sinh học. GV: Khái niệm loài theo Mayơ nhấn mạnh vấn đề gì? (cách li sinh sản). Tại sao 2 loài khác nhau lại có những đặc điểm giống nhau? Khái niệm loài sinh học không áp dụng được cho những trường hợp nào? HS: Nghiên cứu thông tin SGk để trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét và bổ sung.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các cơ chế 20p cách li sinh sản giữa các loài. GV: Các cơ chế cách li sinh sản được
Nội dung I. KHÁI NIỆM LOÀI SINH HỌC. - Khái niệm: Loài là một hoặc một nhóm quần thể : + Có những tính trạng chung về hình thái, sinh lí. + Có khu phân bố xác định + Các cá thể có khả năng giao phối với nhau sinh ra đời con có sức sống, có khả năng sinh sản và được cách li sinh sản với những nhóm quần thể thuộc loài khác - Các tiêu chuẩn phân biệt loài: + Cách li sinh sản. + Hình thái, sinh hóa, phân tử. II. CÁC CƠ CHẾ CÁCH LI SINH SẢN GIỮA CÁC LOÀI 1. Cách li trước hợp tử.
hiểu là các trở ngại trên cơ thể sinh vật như ngăn cản các cá thể sinh vật giao phối với nhau hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ ngay cả khi các sinh vật này sống cùng một chỗ. Các cơ chế cách li sinh sản được chia làm 2 loại: Cách li trước hợp tử và cách li sau hợp tử. Cách li trước hợp tử là gì? Bao gồm các kiểu cách li nào? Đặc điểm của mỗi kiểu ra sao? Cho ví dụ? HS: Nghiên cứu thông tin SGK để trả lời. GV: Thế nào là cách li sau hợp tử? Các hình thức cách li sau hợp tử và đặc điểm của mỗi hình thức? Cho ví dụ? HS: Nghiên cứu thông tin SGK để trả lời. GV: Cho HS quan sát rau rền gai và rau rền cơm -> đó là những loài khác nhau. Dựa vào đâu người ta xếp chúng vào 2 loài khác nhau? (dựa vào đặc điểm hình thái). HS: Thảo luận nhóm nhanh để trả lời. GV giới thiệu: Ngựa hoang trung á và ngựa vằn châu phi, bang Tếchdớt Mỹ có 40 loài ruồi giấm sống trong cùng một khu vực nhưng không có dạng lai.
* KN: Những trở ngại ngăn cản các sinh vật giao phối với nhau được gọi là cách li trước hợp tử. Thực chất là ngăn cản sự thụ tinh tạo ra hợp tử. * Các kiểu cách li: - Cách li nơi ở (sinh cảnh). - Cách li tập tính. - Cách li thời vụ. - Cách li cơ học. 2. Cách li sau hợp tử. * Khái niệm: Cách li sau hợp tử là những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ. * Các dạng cách li sau hợp tử: - Hợp tử bị chết: Tạo được hợp tử, nhưng hợp tử bị chết. VD: Lai cừu với dê. - Con lai giảm khả năng sống: Con lai chết ngay sau khi lọt lòng hoặc chết trước tuổi trưởng thành. - Con lai sống được nhưng không có khả năng sinh sản: Con lai khác loài quá trình phát sinh giao tử bị trở ngại do không tương hợp 2 bộ NST của bố mẹ. VD: Lai ngựa với lừa. Lừa cái x Ngựa đực Con Bác đô Lừa đực x Ngựa cái Con La
3. Thực hành / Luyện tập: (5p) - Khi nào có thể kết luận chính xác 2 cá thể sinh vật nào đó thuộc 2 loài khác nhau? - Điều gì sẽ xảy ra nếu giữa các loài khoog có sự cách li sinh sản? - Nhiều loài vịt trời khác nhau chung sống trong cùng một khu vực địa lí và làm tổ ngay cạnh nhau, không bao giờ giao phối với nhau. Khi nuôi các cá thể khác giới thuộc 2 loài khác nhau trong điều kiện nhân tạo thì chúng giao phối với nhau và cho ra con lai hữu thụ. Ta có thể lí giải hiện tượng này như thế nào? 4. Vận dụng: (2p) - Ôn tập kiến thức và trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK. - Đọc trước bài 29
V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 33. Bài 29. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI Ngày soạn: /1/2019 Ngày dạy: /1/2019 /1/2019 /1/2019 /1/2019 Lớp dạy: 12A 12A 12A 12A
/1/2019 12A
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Giải thích được sự cách li địa lí dẫn đến sự phân hóa vốn gen giữa các quần thể như thế nào. - Giải thích được tại sao các quần đảo lại là nơi lí tưởng cho quá trình hình thành loài và tại sao ở các đảo giữa các đại dương lại hay có các loài đặc hữu. - Giải thích được quá trình hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa. - Giải thích được sự cách li về tập tính và cách li sinh thái dẫn đến hình thành loài mới như thế nào 2.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về: sự cách li địa lí dẫn đến sự phân hóa vốn gen giữa các quần thể, nghiệm của Đôtđơ chứng minh cách li địa lí dẫn đến sự cách li sinh sản. - Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Củng cố niềm say mê tìm hiểu thiên nhiên kì thú. II. Phương pháp giảng dạy: - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Thảo luận nhóm. III. Phương tiện dạy học: - Một số hình ảnh về các sinh vật sống trên đảo. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Khám phá: (5p) *Ổn định lớp: *Kiểm tra bài cũ: Loài sinh học là gì? Chỉ dựa vào đặc điểm hình thái để phân loại loài có chính xác không? Tại sao? 2. Kết nối: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của I. HÌNH THÀNH LOÀI KHÁC KHU 20p cách li địa trong hình thành loài mới. VỰC ĐỊA LÍ. GV:Cách li địa lí là gì? Cách li địa lí có vai trò gì trong quá trình hình thành loài 1.Vai trò của cách li địa lí trong quá trình mới? hình thành loài mới. HS: nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận * Cách li địa lí là những trở ngại về mặt địa nhóm và trả lời. lí như sông, núi, biển…ngăn cản các cá thể GV: Yêu cầu học sinh giải thích câu lệnh của các quần thể cùng loài gặp gỡ và giao SGK trang 126. Cho biết vì sao quần đảo phối với nhau. là nơi lí tường để hình thành loài mới? * Vai trò của cách li địa lí: HS: Nghiên cưu hình 29 và thông tin - Sự cách li địa lí góp phần duy trì sự khác SGK trang 127, thảo luận, trả lời được: biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen * Quần đảo là nơi lí tưởng cho quá trình giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố
hình thành loài mới vì: - Giữa các đảo có sự cách li địa lí tương đối nên sinh vật giữa các đảo ít trao đổi vốn gen cho nhau. - Khoảng cách giữa các đảo lại không quá lớn để các cá thể không di cư tới. - Một khi nhóm sinh vật tiên phong di cư tới đảo thì điều kiện sống mới và sự cách li tương đối về mặt địa lí dễ dàng biến quần thể nhập cư thành một loài mới. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của 15p quá trình hình thành loài bằng con đường cách li địa lí: GV: Hình thành loài bằng con đường địa lí thường xảy ra với những loài có đặc điểm như thế nào? HS: Nghiên cứu thông tin SGk trang 127 trả lời. GV: Nhận xét và bổ sung kiến thức.
tiến hóa. - Do các quần thể sống trong những khu vực địa lí khác nhau nên CLTN và các nhân tố tiến hóa khác có thể tạo nên sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể. - Khi sự khác biệt về di truyền giữa các quần thể được tích tụ dẫn đến xuất hiện cách li sinh sản thì loài mới được hình thành.
2. Đặc điểm của quá trình hình thành loài bằng con đường cách li địa lí: - Quá trình hình thành loài bằng con đường cách li địa lí thường xảy ra với những loài động vật có khả năng phát tán mạnh. - Quá trình hình thành loài bằng con đường cách li địa lí xảy ra một cách chậm chạp qua nhiều dạng trung gian chuyển tiếp. - Quá trình hình thành loài thường gắn liền với quá trình hình thành quần thể thích nghi.
3.Thực hành / Luyện tập: (3p) - Đọc kết luận SGK cuối bài. - Giải thích vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới? -Tại sao cách li địa lí lại là cơ chế chủ yếu dẫn đến hình thành loài mới ở động vật? 4. Vận dụng: (2p)
- Trả lời các câu hỏi SGK cuối bài - Đọc trước bài 30. V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 34 - Bài 30. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI( tiếp theo ) Ngày soạn: /1/2019 Ngày dạy: /1/2019 /1/2019 /1/2019 /1/2019 /1/2019 Lớp dạy: 12A 12A 12A 12A 12A I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Giải thích được sự cách li về tập tính và cách li sinh thái dẫn đến hình thành loài mới như thế nào. - Giải thích được quá trình hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa. 2.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về: quá trình hình thành loài bằng con đường lai xa và đa
bội hóa, sự cách li về tập tính và cách li sinh thái dẫn đến hình thành loài mới. - Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm.
3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ sự đa dạng sinh học của các loài cây hoang dại cũng như các giống cây trồng nguyên thủy. II. Phương pháp giảng dạy: - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Thảo luận nhóm. III. Phương tiện dạy học: - Hình vẽ 30 – SGK. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Khám phá: (5p) *Ổn định lớp: *Kiểm tra bài cũ: - Giải thích vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới? - Tại sao quần đảo lại được xem là phòng thí nghiệm nghiên cứu quá trình hình thành loài mới? - Tại sao cách li địa lí lại là cơ chủ yếu dẫn đến hình thành loài mới ở động vật? 2. Kết nối: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu hình thành loài II. HÌNH THÀNH LOÀI CÙNG KHU bằng cách li tập tính và cách li sinh thái. VỰC ĐỊA LÍ. 20p 1. Hình thành loài bằng cách li tập tính GV: Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ SGK và cách li sinh thái. và rút ra kết luận về quá trình hình thành a. Hình thành loài bằng cách li tập tính. loài bằng cách li tập tính? - Ví dụ: SGK trang 129. - Kết luận: HS: Nghiên cứu ví dụ SGK trang 129, + Các cá thể của 1 quần thể do đột biến có thảo luận và nêu được kết luận. được kiểu gen nhất định làm thay đổi một
GV: Nhận xét, bổ sung để hoàn thiện kiến thức.
GV: yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ SGK trang 130 và rút ra kết luận về quá trình hình thành loài bằng cách li sinh thái? Hình thành loài bằng con đường cách li sinh thái thường xảy ra đối với đối tượng nào? HS: Nghiên cứu ví dụ SGK trang 130, thảo luận và nêu được kết luận. GV: Nhận xét, bổ sung để hoàn thiện kiến thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu hình thành loài 15p bằng lai xa và đa bội hóa. GV:Thế nào là lai xa? Lai xa gặp những trở ngại gì? Vì sao cơ thể lai xa thường bất thụ? Có phải cơ thể lai xa nào cũng bất thụ và không thể tạo thành loài mới không? Để khắc phục trở ngại khi lai xa người ta có thể làm gì? Tại sao ? Người ta tiến hành như thế nào? HS: Nghiên cứu thông tin SGK trang 130 và 131, thảo luận và trả lời các câu hỏi. GV: Vì sao lai xa và đa bội hóa là con đường hình thành loài phổ biến ở thực vật bậc cao nhưng rất ít gặp ở động vật? Sự xuất hiện một cá thể lai xa được đa bội hóa đã được xem là loài mới chưa? HS: Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến trả lời. GV: Nhận xét và bổ sung để hoàn thiện kiến thức.
số đặc điểm liên quan tới tập tính giao phối thì những cá thể đó có xu hướng giao phối với nhau tạo nên quần thể cách li với quần thể gốc. + Lâu dần do giao phối không ngẫu nhiên và các NTTH tác động dẫn đến cách li sinh sản và dần sẽ hình thành loài mới. b. Hình thành loài bằng cách li sinh thái. - Ví dụ: SGK trang 130. - Kết luận: + Hai quần thể cùng một loài sống trong một khu vực địa lí nhưng ở 2 ổ sinh thái khác nhau thì lâu dần các nhân tố tiến hóa tác động làm phân hóa vón gen của 2 quần thể đến một lúc nào đó làm xuất hiện sự cách li sinh sản thì loài mới hình thành. + Hình thành loài bằng cách lí sinh thái thường xảy ra đối với các loài động vật ít di chuyển. 2. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa. - Lai xa là phép lai giữa 2 cá thể thuộc 2 loài khác nhau, hầu hết cho con lai bất thụ. - Tuy nhiên trong trường hợp cây sinh sản vô tính lại có thể hình thành loài mới bằng lai xa. - Đa bội hóa hay còn gọi là song nhị bội là trường hợp con lai khác loài được đột biến làm nhân đôi toàn bộ bộ NST. - Loài mới được hình thành nhờ lai xa kèm đa bội hóa có bộ NST lưỡng bội của cả loài bố và mẹ nên chúng giảm phân bình thường và hoàn toàn hữu thụ. - Ví dụ: SGK trang 130.
3.Thực hành / Luyện tập: (3p) - HS đọc kết luận cuối bài. - Tai sao phải bảo vệ đa dạng sinh học của các loài cây hoang dại cũng như các giống cây trồng nguyên thủy? 4. Vận dụng: (2p) : GV dặn dò HS về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
V. Rút kinh nghiệm:
TIẾT 34: ÔN TẬP Ngày soạn: Lớp dạy 12C
Ngày dạy
HS vắng
Ghi chú
Hướng dẫn học sinh ôn tập một số câu hỏi trắc nghiệm 1. Tần số tương đối của một alen được tính bằng a. Tỉ lệ phần trăm số giao tử của alen đó trong quần thể. b. Tỉ lệ phần trăm số tế bào lưỡng bội mang alen đó trong quần thể. c. Tỉ lệ phần trăm các kiểu hình của alen đó trong quần thể. d. Tỉ lệ phần trăm các kiểu gen của alen đó trong quần thể. 2. ở bò AA qui định lông đỏ, Aa qui định lông khoang, aa qui định lông trắng. Một quần thể bò có 4169 con lông đỏ, 3780 con lông khoang, 756 con lông trắng. Tần số tương đối của các alen trong quần thể như thế nào? a. p (A) = 0,7; q (a) = 0,3. b. p (A) = 0,6; q (a) = 0,4. c. p (A) = 0,5; q (a) = 0,5. d. P (A) = 0,4; q (a) = 0,6. 3. Điều kiện nào là chủ yếu đảm bảo quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền? a. Các hợp tử có sức sống như nhau. b. Không có đột biến và chọn lọc. c. Sự giao phối diễn ra ngẫu nhiên. d. Các loại giao tử có sức sống ngang nhau. 4. Cấu trúc di truyền quần thể tự phối như thế nào? a. Phân hóa thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau. b. Đa dạng và phong phú về kiểu gen. c. Chủ yếu ở trạng thái dị hợp. d. Tăng tỉ lệ thể dị hợp, giảm thể đồng hợp. 5. Giá trị thực tiễn của định luật Hacđi – Vanbec là a. Xác định được những kiểu gen không có lợi cho chọn giống. b. Xác định được những kiểu gen có lợi cho chọn giống. c. Xác định tần số các alen và các kiểu gen từ tỉ lệ các kiểu hình. d. Xác định được những kiểu hình có lợi cho chọn giống. 6. Điểm nào không đúng với quần thể tự phối qua các thế hệ? a. Tỉ lệ dị hợp tử giảm dần. b. Tần số các alen không đổi. c. Tỉ lệ đồng hợp tử tăng. d. Thành phần kiểu gen không đổi . 7. Bản chất của đinh luật Hacđi – Vanbec là a. Tần số tương đối của các alen không đổi b. Sự ngẫu phối diễn ra c. Có những điều kiện nhất định d. Tần số tương đối của các kiểu gen không đổi. 8. Phương pháp chủ yếu chọn giống đối với động vật là a. Giao phối b. Lai tế bào c. Gây đột biến nhân tạo và chọn lọc d. Lai phân tử 9. Tia tử ngoại thường được dùng để gây đột biến nhân tạo trên các đối tượng a. vi sinh vật, hạt phấn, bào tử b. hạt phấn và hạt nảy mầm c. hạt khô và bào tử d. Hạt nảy mầm và vi sinh vật
10. Trong kĩ thuật di truyền đối tượng thường được sử dụng làm nhà máy sản xuất các sản phẩm sinh học là a. vi khuẩn E. Coli b. tế bào động vật c. tế bào người d. Tế bào thực vật 11. Mục đích của kĩ thuật di truyền là a. gây ra đột biến gen b. gây ra đột biến NST c. chuyển gen từ tế bào cho sang tế bào nhận d. tạo biến dị tổ hợp 12. Phương pháp chuyển gen đa dạng nhất được thực hiện đối với đối tượng nào? a. Thực vật. b. Động vật. c. Vi sinh vật nhân thực. d. Vi khuẩn 13. Một trong những ứng dụng của kĩ thuật di truyền là a. tạo các giống cây ăn quả không hạt b. nhân bản vô tính c. sản xuất lượng lớn protein trong thời gian ngắn d. tạo ưu thế lai 13. Công nghệ gen là qui trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật a. có gen bị biến đổi, có thêm gen mới, từ đó tạo ra cơ thể với những đặc điểm mới b. có thêm gen mới, từ đó tạo ra cơ thể với những đặc điểm mới. c. có gen bị đột biến, hay có thêm gen đột biến mới, từ đó tạo ra cơ thể với những đặc điểm mới. d. có gen bị biến đổi từ đó tạo ra cơ thể với những đặc điểm mới. 14. Để tạo dòng thuần nhanh nhất người ta dùng công nghệ tế bào nào? a. Tạo giống bằng chọn dòng tế bào xô ma có biến dị b. Dung hợp tế bào trần c. Nuôi cấy hạt phấn d. Nuôi cấy tế bào 15. Nguyên tắc của nhân bản vô tính là a. chuyển nhân của tế bào xôma (n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới. b. chuyển nhân của tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới. c. chuyển nhân của một tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới. d. chuyển nhân của tế bào trứng vào tế bào xôma, kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới. 16. Trong lai tế bào người ta nuôi 2 dòng tế bào a. sinh dưỡng khác loài b. sinh dưỡng và sinh dục khác loài c. xôma và sinh dục khác loài d. sinh dục khác loài 17. Con trai mắc bậnh máu khó đông do a. bố truyền cho. b. mẹ truyền cho. c. cả bố và mẹ truyền cho d. ông nội truyền cho. 18. Hội chứng đao có thể dễ dàng xác định bằng phương pháp a. phả hệ b. nghiên cứu trẻ đồng sinh c. di truyền tế bào d. lai phân tích 19. Việc đánh giá khả năng di truyền trí tuệ dựa vào cơ sở nào? a. Chỉ cần dựa vào chỉ số IQ. b. Cần kết hợp chỉ số IQ với các yếu tố khác. c. Dựa vào chỉ số IQ là thứ yếu. d. Không dựa vào chỉ số IQ, cần tới những chỉ số hình thái giải phẫu cơ thể 20. Liệu pháp gen hiện nay mới chỉ thực hện đối với loại tế bào nào? a. Giao tử. b. Hợp tử.
c. Tế bào tiền phôi. c. Tế bào xô ma. 21. Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm do a. sự tương tác át chế củ gen lặn đột biến. b. sự tương tác át chế của gen trội đột biến. c. gen đột biến trội. d. gen đột biến lặn. 22. Điều nào không phải là khó khăn của liệu pháp gen? a. Con người có hoạt động sinh lí phức tạp. b. Về mặt đạo lí. c. Con người không được dùng làm vật thí nghiệm. d. Rất khó thực hiện được về mặt kĩ thuật di truyền. 23. Các bệnh máu khó đông, mù màu đỏ và lục là a. tính trạng lặn, liên kết với giới tính b. tính trạng trội không hoàn toàn c. tính trạng lặn không liên kết giới tính d. tính trạng trội hoàn toàn 24. Người có trí tuệ kém phát triển có chỉ số IQ là a. 15 – 40 b. 25 – 50 c. 35 – 60 d. 45 – 70 25. Di truyền học giúp được y học những gì? a. Tìm hiểu nguyên nhân, chuẩn đoán đề phòng một số bệnh di truyền ở người b. Phương pháp nghiên cứu y học c. Biện pháp chữa được mọi bệnh di truyền d. Biện pháp chữa được mọi bệnh lây lan 26. Vi khuẩn E. Coli sản xuất insulin của người là a. thành quả của gây đột biến nhân tạo b. thành quả của dùng kĩ thuật cấy gen nhờ vec tơ là plasmit c. thành quả của lai tế bào xô ma d. thành quả của dùng kĩ thuật vi tiêm 27. Để nhân nhanh giống cây quí hiếm từ một cây có kiểu gen quí tạo nên một quần thể cây trồng đồng nhất về kiểu gen người ta dùng công nghệ tế bào nào? a. Tạo giống bằng chọn dòng tế bào xô ma có biến dị. b. Nuôi cấy hạt phấn. c. Nuôi cấy tế bào. d. Dung hợp tế bào trần 28. Phương pháp gây đột biến nhân tạo đặc biệt có hiệu quả với đối tượng sinh vật nào a. Động vật. b. Vi sinh vật c. Thực vật. d. Nấm 29. Tác nhân gây đột biến nào sau đây để tạo thể đa bội? a. Các loại tia phóng xạ. b. Tia tử ngoại. c. Sốc nhiệt. d. Cônsixin. 30. Kết quả nào dưới đây không phải là kết quả giao phối gaanoo a. hiện tượng thoái hóa b. tạo ưu thế lai c. tỉ lệ đồng hợp tăng, tỉ lệ dị hợp giảm d. tạo ra dòng thuần
Chương II. SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT Tiết 35 – Bài 32. NGUỒN GỐC SỰ SỐNG Ngày soạn: /1/2019 Ngày dạy: /1/2019 /1/2019 /1/2019 /1/2019 /1/2019 Lớp dạy: 12A 12A 12A 12A 12A I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Trình bày được thí nghiệm của Milơ chứng minh các hợp chất hữu cơ đơn giản đã hình thành như thế nào khi Trái Đất mới được hình thành - Giải thích được các cơ chế nhân đôi, phiên mã, dịch mã. - Giải thích được sự hình thành các tế bào nguyên thủy đầu tiên. 2.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về: thí nghiệm của Milơ, cơ chế nhân đôi, phiên mã, dịch mã, sự hình thành các tế bào nguyên thủy đầu tiên. - Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - HS tăng thêm lòng yêu khoa học và say mê nghiên cứu khoa học thông qua tìm hiểu các giai đoạn phát sinh sự sống, đặc biệt qua các thí nghiệm chứng minh cho quá trình này, nhen nhóm trong HS ý tưởng nghiên cứu chứng minh các giả thuyết khoa học. II. Phương pháp giảng dạy: - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Thảo luận nhóm. III. Phương tiện dạy học: - Hình vẽ : hình 32 phóng to. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Khám phá: (3p) *Ổn định lớp: *Kiểm tra bài cũ: 2. Kết nối: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tiến hóa hóa I. TIẾN HÓA HÓA HỌC 20p học. 1. Quá trình hình thành các chất hữu cơ GV: Yêu cầu học sinh thảo luận các câu đơn giản từ các chất vô cơ hỏi - Giả thuyết của Oparin và Haldale: Các - Giả thuyết của Oparin và Haldale về sự hợp chất hữu cơ đầu tiên trên Trái Đất hình thành các hợp chất hữu cơ? được hình thành từ các chất vô cơ theo con - Thí nghiệm của Milơ và Urây nhằm đường tổng hợp hóa học nhờ nguồn năng kiểm tra giả thuyết đã được tiến hành như lượng tự nhiên là sấm sét, tia tử ngoại, núi thế nào? Kết quả đó đã chứng minh được lửa.... điều gì? - Thí nghiệm của S.Mileu và Uray: Sử lí HS: Nghiên cứu thông tin và hình 32 hỗn hợp khí H2, CH4, NH3 và hơi nước SGK trang 137 để thảo luận và trả lời. bằng điện cao thế → các hợp chất hữu cơ GV: Nhận xét và bổ sung để hoàn thiện đơn giản (có aa). kiến thức. 2. Quá trình trùng phân tạo nên các đại
GV: Thí nghiệm của Fox và cộng sự chứng minh các aa có thể liên kết với nhau trong điều kiện trái đất nguyên thủy được tiến hành như thế nào? HS: Nghiên cứu thông tin SGK trang 137 để trả lời. GV: Trong điều kiện trái đất hiện nay, các hợp chất hữu cơ có thể được hình thành từ các chất vô cơ nữa không? Tại sao? HS: Thảo luận nhóm trả lời. GV: Nhận xét và bổ sung để hoàn thiện kiến thức.
phân tử hữu cơ - Thí nghiệm của Fox và các cộng sự: Đun nóng hỗn hợp aa khô ở 150 – 1800C → các chuỗi polipeptid ngắn (Protein nhiệt). - Sự trùng phân tạo các đại phân tử hữu cơ: + Các aa → chuỗi polipeptid → Protein. + Các Nucleotid → chuỗi polinucleotid → Acid Nucleic (ARN, ADN). - Sự hình thành cơ chế dịch mã: Các aa liên kết yếu với các N/ARN và liên kết với nhau → chuỗi polipeptid ngắn (ARN giống như khuôn mẫu cho cho aa bám). CLTN tác động, giữ lại những phân tử hữu cơ có khả năng phối hợp → cơ chế phiên mã, dịch mã. - Tóm lại: quá trình tiến hoá hoá học diễn ra như sau: tia chớp, núi lửa, tia tử ngoại CO2,NH3,H2O,N2 → HCHC 2 nguyên tố (H,C) → HCHC 3 nguyên tố (H, C, O ) → HCHC 3 nguyên tố (C, H, O, N)
II. TIẾN HÓA TIỀN SINH HỌC - Khi các đại phân tử sinh học xuất hiện trong nước và tập trung lại, các phân tử lipit do đặc tính kị nước → lớp màng bao GV: Yêu cầu học sinh thảo luận và trả bọc các đại phân tử hữu cơ → giọt nhỏ lời các câu hỏi sau: - Đặc điểm về cấu tạo của phospholipid? ngăn cách môi trường - Hiện tượng xảy ra khi cho các đại phân - Những giọt nhỏ chứa các chất hữ cơ có màng bao bọc chịu sự tác động của CLTN tử sinh học vào nước? sẽ dần tạo nên các tế bào sơ khai. - Vai trò của lớp màng bán thấm? - Thí nghiệm: Sự hình thành các giọt - Một số thí nghiệm chứng minh sự hình Liposome, coacecva có màng bán thấm. thành giọt nhỏ mang đặc tính của sự - Từ những tế bào sơ khai → các loài sinh sống? - Muốn trở thành cơ thể sống độc lập thì vật dưới tác dụng của CLTN. - Sau khi tế bào sơ khai được hình thành, các Coacecva, Liposome cần có thêm quá trình tiến hoá sinh học được tiếp diễn những đặc tính nào? HS:Nghiên cứu thông tin SGK và trả lời. nhờ các nhân tố tiến hoá tạo ra các sinh GV: Nhận xét bổ sung để hoàn thiện kiến vật như hiện nay. thức. 3. Thực hành / Luyện tập: (5p) - HS đọc kết luận cuối bài. - Vì sao trong cùng điều kiện, các hệ tương tác này không thể tiếp tục phát triển mà chỉ tồn tại hệ protein – axit nucleotit? 4. Vận dụng: (2p) - Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài. - Đọc trước bài 33. V. Rút kinh nghiệm:
Hoạt động 2: Tìm hiểu tiến hóa tiền 15p sinh học
Tiết 36 – Bài 33. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT Ngày soạn: /1/2019 Ngày dạy: /1/2019 /1/2019 /1/2019 /1/2019 /1/2019 Lớp dạy: 12A 12A 12A 12A 12A I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Phát biểu được thế nào là hóa thạch, vai trò của bằng chứng hóa thạch trong nghiên cứu sự tiến hóa của sinh giới. - Giải thích được những biến đổi về địa chất luôn gắn chặt với sự phát sinh và phát triển của sinh giới trên trái đất như thế nào? - Trình bày được đặc điểm địa lí, khí hậu của trái đất qua các kỉ địa chất và những đặc điểm của các loài sinh vật điển hình của các kỉ và đại địa chất. - Nêu được các nạn đại tuyệt chủng xảy ra trên trái đất và ảnh hưởng của chúng đối với sự tiến hóa của sinh giới. 2.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về: khái niệm, , vai trò của bằng chứng hóa thạch trong nghiên cứu sự tiến hóa của sinh giới; đặc điểm địa lí, khí hậu của trái đất qua các kỉ địa chất và những đặc điểm của các loài sinh vật điển hình của các kỉ và đại địa chất. - Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ sự đa dạng sinh học, bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ môi trường, tránh sự tuyệt chủng của các loài sinh vật. II. Phương pháp giảng dạy: - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Thảo luận nhóm. III. Phương tiện dạy học: - Bảng 33 SGK. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Khám phá: (5p) *Ổn định lớp: *Kiểm tra bài cũ: - Trình bày các sự kiện chính trong giai đoạn tiến hóa tiền sinh học? - Giải thích vai trò của CLTN giúp hình thành nên các tế bào sơ khai như thế nào? 2. Kết nối: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu hóa thạch và vai I. HÓA THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC 15p trò của các hóa thạch trong nghiên cứu HÓA THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU lịch sử phát triẻn của sinh giới LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CủA SINH GV: cho HS quan sát tranh ảnh về các GIỚI. hóa thạch. Hóa thạch là gì? Thường gặp 1. Hóa thạch. những loại hóa thạch nào? - Hóa thạch là di tích của các sinh vật lại HS: Quan sát hình hóa thạc và thông tin trong các lớp đất đá của vỏ Trái đất.
SGK trang 140 để trả lời. GV: Nhận xét và bổ sung về sự hình thành hóa thạch. GV: Hóa thạch có vai trò như thế nào trong việc nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới? Có những phương pháp nào để tính tuổi của các lớp đất và hóa thạch? HS: Nghiên cứu thông tin SGK trang 140 để trả lời. - GV: Nhận xét, bổ sung và hoàn thiện kiến thức. Hoạt động 2: Tìm hiểu lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất. GV: Thế nào là hiện tượng trôi dạt lục địa? Hiện tượng trôi dạt lục địa ảnh hưởng nhe thế nào đến sự tiến hóa của các sinh 20p giới? HS: Nghiên cứu thông tin SGk trang 140, 141 để trả lời. GV: Nhận xét, bổ sung để hoàn thiện kiến thức. Hiện tượng trôi dạt lục địa dẫn đến thay đổi rất mạnh về điều kiện khí hậu của Trái đất, dẫn đến sự tuyệt chủng của hàng hoạt các loài và sau đó là sự bùng nổ phát sinh các laòi mới. GV: Căn cứ vào đâu để phân định các mốc thời gian địa chất? HS: Ngiên cứu thông tin SGK trang 141 thảo luận và trả lời. GV: Nhận xét và bổ sung kiến thức. GV: Lịch sử phát triển của sinh giới được phân chia thành các niên đại như thế nào? Mỗi niên đại có đặc điểm địa chất khí hậu và đặc điểm của các sinh giới như thế nào? HS: Nghiên cứu bảng 33, thảo luận và rút ra những đặc điểm chính về địa chất khí hậu và đặc điểm của sinh giới trong từng niên đại.
- Di tích của sinh vật để lại dưới dạng: các bộ xương, những dấu vết của sinh vật để lại trên đá, xác nguyên vẹn….. thể như xương, vỏ đá vôi… 2. Vai trò của hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới. - Hóa thạch cung cấp những bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới + Căn cứ vào tuổi của hóa thạch, có thể xác định được loài nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiên sau và quan hệ họ hàng giữa các loài. + Phương pháp xác định tuổi các hóa thạch: Phân tích các đòng vị có trong hóa thạch hoặc đồng vị phóng xạ có trong các lớp đất đá chứa hóa thạch. VD: SGK. II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT. 1. Hiện tượng trôi dạt lục địa: - Lớp vỏ của trái đất không phải là một khối thống nhất mà được chia thành những vùng riêng biệt được gọi là các phiến kiến tạo. - Các phiến kiến tạo liên tục di chuyển do lớp dung nham nóng bỏng chảy bên dưới chuyển động. Hiện tượng di chuyển của các lục địa như vậy gọi là hiện tượng trôi dạt lục địa. - Trôi dạt lục địa dẫn đến thay đổi rất mạnh điều kiện khí hậu của Trái Đất, dẫn đến những đợt đại tuyệt củng hàng loạt các loài và sau đó là thời điểm bùng nổ sự phát sinh các loài mới. 2. Sinh vật trong các đại địa chất: a. Căn cứ để phân định các mốc thời gian địa chất: - Những biến đổi lớn của lịch sử địa chất. - Những thay đổi về thành phần giới hữu sinh (hóa thạch điển hình). b. Đặc điểm địa chất khí hậu, sự sống ở các đại địa chất: ( Bảng 33-SGK trang 142, 143. )
3. Thực hành / Luyện tập: (3p) - Học sinh đọc kết luận SGK. - Nhân tố nào đóng vai trò quan trọng trong sự phân bố các loài sinh vật trên trái đất? 4. Vận dụng: (2p) - Trả lời câu hỏi SGK. V. Rút kinh nghiệm
Tiết 37 - Bài 34. SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI Ngày soạn: /1/2019 Ngày dạy: /1/2019 Lớp dạy: 12A
/1/2019 12A
/1/2019 12A
/1/2019 12A
/1/2019 12A
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Nêu được đặc điểm giống nhau giữa người hiện đại với các loài linh trưởng đang sinh sống. - Giải thích được những đặc điểm thích nghi đặc trưng của loài người. - Giải thích được quá trình hình thành loài người Homo sapiens qua các loài trung gian chuyển tiếp. - Giải thích được thế nào là tiến hóa văn hóa và vai trò của tiến hóa văn hóa đối với sự phát sinh, phát triển loài người. 2.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về: quá trình phát sinh người hiện đại và sự tiến hóa văn hóa của người hiện đại. - Kĩ năng tư duy phê phán những quan niệm sai lầm về nguồn gốc loài người. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức trách nhiệm về vai trò của con người trong thế giới sống hiện nay, ý thức phòng chống các nhân tố xã hội tác động đến con người và xã hội loài người. II. Phương pháp giảng dạy: - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Thảo luận nhóm. III. Phương tiện dạy học: - Hình 34.1, 34.2 SGK IV. Tiến trình lên lớp: 1. Khám phá: (5p) *Ổn định lớp: *Kiểm tra bài cũ: - Dựa vào đâu để phân chia lịch sử Trái Đất thành các niên đại? Hoa thạch là gì và vai trò của hóa thạch? Nêu các nhận xét về lịch sử phát triển của sinh giới? 2.Kết nối: TG Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu quá trình hình thành loài người hiện đại. 15p GV: Yêu cầu HS đưa ra các bằng chứng chứng tỏ nguồn gốc động vật của loài người? - Điểm giống nhau giữa người và linh trưởng qua bảng 34?
Nội dung kiến thức I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI NGƯỜI HIỆN ĐẠI. 1. Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người. - Bằng chứng giải phẫu so sánh: Bộ xương chia 3 phần (đầu, mình, chi). Cơ thể người đặc biệt giống thú: có lông mao, đẻ con và nuôi con băng sữa, cách sắp xếp các nội quan, hình thái các cơ quan đều giống nhau. Đặc biệt giống vượn người(tinh tinh và đười ươi): xương sườn có từ 12 -13 đôi, 5 – 6 đốt xương cùng, bộ răng có 32 chiếc.
Hình dạng và kích thước tinh trùng giống nhau. Cấu tạo thai chu kì kinh nguyệt giống nhau. - Bằng chứng phôi sinh học so sánh: Ở phôi người từ 18 – ngày còn có vết tích khe mang ở cổ, tim 2 ngăn. Tháng thứ 2 phôi người có 1 cái đuôi khá dài, tháng thứ 5 – 6 có một lớp lông phủ kính cơ thể chỉ trừ lòng bàn tay gan bàn chân và môi. đến tháng thứ 7 các chi ở người còn rất giống chi của khỉ - Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử: ADN người giống ADN tinh tinh trên 98%, đều có 4 nhóm máu - Hiện tượng lại tổ, cơ quan thoái hóa ... - Vượn người có một số tập tính giống người: biết biểu lộ tình cảm, vui, buồn ... và có đặc tính sinh sản giống người. → Kết luận: Những bằng chứng trên đây chứng tỏ người và vượn người có nguồn gốc chung và có họ hàng rất thân thuộc. - Giải thích sơ đồ cây phát sinh chủng loại của bộ linh 10p trưởng? Từ đó rút ra kết luận về mối quan hệ giữa người và các loài linh trưởng? HS: Vận dụng kiến thức bài 24, bảng 34, hình 34.1, thảo luận và trả lời. GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK và phân biệt các giai đoạn phát triển của loài người? HS: thảo luận và trả lời GV: hỏi gợi mở: - Liệt kê thứ tự 8 loài trong chi Homo? Loài tồn tại lâu nhất? Những loài đã bị tuyệt diệt? Thời gian tồn tại của những loài này? - Cho biết nội dung các giả thuyết về địa điểm phát sinh loài người? HS: Ngiên cứu hình 34.2 và thông tin mục II, thảo luận nhóm và trả lời.
2. Các dạng vượn người hóa thạch và quá trình hình thành loài người. Quá trình hình thành loài người có thể chia thành 3 giai đoạn: - Vượn người: Hóa thạch - Người vượn ( người tối cổ): Hộp sọ 450-750 cm , đã đứng thẳng, đi bằng 2 chân sau nhưng vẫn khom về phía trước. Biết sử dụng công cụ thô sơ để tự vệ, chưa biết chế tạo công cụ lao động. Sống bầy đàn. Chưa có nền văn hóa. - Người Homo: + Homo habilis (người khéo léo): là loài xuất hiện sớm nhất trong chi Homo. Hộp sọ 600-800cm , đi thẳng đứng, sống thành đàn và sử dụng công cụ bằng đá. + Homo erectus (người đứng thẳng):Hộp sọ 900-1000cm đá, biết dùng lửa. + Homo neanderthalensis (người cận đại): Hộp sọ 1400cm, có lồi cằm, dùng dao sắc, rìu mũi nhọn, tiếng nói khá phát triển, dùng lửa thông thạo. Sống bầy đàn. Bước đầu có đời sống văn hóa. + Homo sapiens (Người hiện đại): cách dây khoảng 160000 ngàn năm. Hộp sọ 1700cm, lồi cằm rõ. Đã có đầy đủ đặc điểm như người hiện nay, nhưng răng to và khỏe hơn. Sống thành bộ lạc, có nền văn hóa phức tạp, có mầm mống mĩ thuật, tôn giáo. * Loài người hiện đại sinh ra ở châu Phi rồi khát tán sang các châu lục khác.
GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận kiến thức cơ bản. 10p
Hoạt động 2: Tìm hiểu người hiện đại và sự tiến hóa văn hóa. GV: Những đặc điểm thích nghi nào giúp con người có được khả năng tiến hóa văn hóa? - Phân biệt tiến hóa sinh học với tiến hóa văn hóa? - Kết quả của quá trình tiến hóa văn hóa ở người có ý nghĩa như thế nào?
II. NGƯỜI HIỆN ĐẠI VÀ SỰ TIẾN HÓA VĂN HÓA. - Những đặc điểm thích nghi giúp con người có khả năng tiến hóa văn hóa: Dáng đi thẳng, bộ não phát triển, cấu trúc thanh quản phát triển cho phép phát triển tiếng nói, bàn tay có các ngón tay linh hoạt giúp chế tạo và sử dụng công cụ, kích thước cơ thể lớn hơn, con người ít phụ thuộc vào thiên nhiên, tuổi thọ cao hơn… - Kết quả của quá trình tiến hóa văn hóa: Con người biết sử dụng lửa để nấu chính thức ăn cũng như xua đuổi vật giữ, tự chế tạo ra quần áo, lều trú ẩn, biết trồng trọt và thuần dưỡng vật nuôi, phát triển nghề nông, làng mạc và đô thị xuất hiện…. → Như vậy, nhờ có tiến hóa văn hóa mà con người trở thanh loài thống trị trong tự nhiên, làm chủ khoa học kĩ thuật, có ảnh hưởng đến nhiều loài khác và có khả năng điều chỉnh hướng tiến hóa của chính mình.
HS: Ngiên cứu thông tin SGK trang 147, thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và trả lời. GV: Nhận xét, bổ sung hoàn thiện kiến thức 3. Thực hành / Luyện tập: (3p) - Học sinh đọc kết luận cuối bài. - Đặc điểm thích nghi nào đã giúp con người có được khả năng tiến hóa văn hóa? 4. Vận dụng: (2p) - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài . - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 38 - ÔN TẬP PHẦN 6 TIẾN HÓA Ngày soạn: /1/2019 Ngày dạy: /1/2019 Lớp dạy: 12A
/1/2019 12A
/1/2019 12A
/1/2019 12A
/1/2019 12A
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Nêu được nội dung chính của thuyết tiến hóa của Đacuyn. - Hiểu được nội dung của học thuyết tiến hóa Tổng hợp hiện đại . - Biết vận dụng lí thuyết để giải thích và giải quyết các vấn đề trong thực tiễn đời sống và sản xuất. - Hiểu được cơ chế tiến hóa dẫn đến hình thành loài mới. - Hiểu được sự phát sinh phát triển sự sống trên trái đất. 2.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm. - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về: toàn bộ nội dung kiến thức của phần Tiến hóa . 3. Thái độ: - Giúp HS biết vận dụng lí thuyết để giải thích và giải quyết vấn đề trong thực tiễn đời sống và sản xuất. II. Phương pháp giảng dạy: - Ôn tập củng cố. III. Phương tiện dạy học: - Sơ đồ khái niệm phần Tiến hóa và phần Sinh thái học. - Phiếu bài tập. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Khám phá: 2. Kết nối: * Hoạt động 1. Hệ thống hóa kiến thức phần Tiến hóa. Hoạt động Hoạt động Nội dung ôn thi của GV của HS GV: Hướng I. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC PHẦN TIẾN HÓA dẫn HS hệ HS: vận dụng thống hóa để tự tóm tắt kiến thức đã các kiến thức học bằng sơ đã học → lên đồ tư duy. bảng trình bày GV: Nhận xét, bổ sung
* Hoạt động 2. Bài tập ôn tập Hoạt động của Gv GV: Yêu cầu HS hoàn thành các câu hỏi ôn tập và phiếu bài tập.
GV: Đưa ra đáp án đúng, giải thích đáp án.
Hoạt động của Hs
Nội dung ôn thi II. BÀI TẬP VẬN DỤNG PHẦN CƠ CHẾ TIẾN HÓA
HS: vận dụng kiến thức đã ôn tập để làm các bài tập → trình bày . HS: nhận xét, bổ sung. HS: Chữa bài
1. Các bằng chứng tiến hóa. Các bằng chứng Vai trò Giải phẫu so Các cơ quan tương đồng, thoái hóa phản ánh mẫu cấu tạo chung của sánh các nhóm lớn, nguồn gốc chung của chúng. Tế bào học và Cơ thể mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. sinh học phân tử Các loài đều có axit nucleic cấu tạo từ 4 loại nucleotit, mã di truyền thống nhất, protein cấu tạo từ trên 20 loại aa. 2.So sánh các thuyết tiến hóa. Chỉ tiêu so sánh Các NTTH
Thuyết Đacuyn Biến dị, di truyền, chọn lọc tự nhiên.
Thuyết hiện đại
Đột biến, di nhập gen, giao phối không ngẫu nhiên, CLTN, biến động di truyền. Hình thành Đào thải các biến dị bất lợi, tích lũy Dưới tác dụng của 3 nhân tố chủ yếu: đặc điểm các biến dị có lợi cho SV dưới tác đột biến, giao phối và chọn lọc tự thích nghi dụng của CLTN. Đào thải là mặt chủ nhiên. yếu. Hình thành Loài mới được hình thành dần dần Hình thành loài mới là quá trình cải loài mới qua nhiều dạng trung gian dưới tác biến thành phần kiểu gen của quần thể dụng của CLTN theo con đường theo hướng thích nghi, tạo ra kiểu gen phân li tính trạng từ một gốc chung. mới, cách li sinh sản với quần thể gốc. Chiều hướng Ngày càng đa dạng. Tổ chức ngày Như quan niệm của Đacuyn và nêu cụ tiến hóa càng cao. Thích nghi ngày càng hợp thể chiều hướng tiến hóa của các lí. nhóm loài.
3. Vai trò các nhân tố tiến hóa trong tiến hóa nhỏ. Các NTTH Vai trò Đột biến Tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp (đột biến) cho tiến hóa và làm thay đổi nhỏ tần số alen. GP không ngẫu Làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng giảm dần nhiên tỉ lệ thể dị hợp và tăng dần tỉ lệ thể đồng hợp. Chọn lọc tự định hướng sự tiến hóa, qui định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi nhiên tần số tương đối của các alen trong quần thể. Di nhập gen Làm thay đổi tần số tương đối các alen, gây ảnh hưởng tới vốn gen của quần thể. Các yếu tố ngẫu Làm thay đổi đột ngột tần số tương đối các alen, gây ảnh hưởng lớn nhiên tới vốn gen của quần thể. 4. Các đặc điểm cơ bản trong quá trình phát sinh sự sống và loài người. Sự PS Các giai đoạn Đặc điểm cơ bản Sự sống - Tiến hóa hóa - Quá trình phức tạp hóa các hợp chất cacbon: C -> học. CH -> CHO -> CHON. - Phân tử đơn giản -> phân tử phức tạp -> đại phân tử - Tiến hóa tiền -> đại phân tử tự tái bản (ADN). sinh học. - Hệ đại phân tử -> tế bào nguyên thủy -> tế bào nhân - Tiến hóa sinh sơ -> đơn bào nhân thực. học. - Từ tế bào nguyên thủy -> tế bào nhân sơ, nhân thực Loài người - Người tối cổ. - Hộp sọ 450 – 750 cm3, đứng thẳng, đi bằng 2 chân sau. Biết sử dụng công cụ (cành cây, hòn đá,mảnh xương thú) để tự vệ. - Người cổ. - Homo habilis (người khéo léo): Hộp sọ 600 – 800 cm3, sống thành đàn, đi thẳng đứng, biết chế tác và sử dụng công cụ bằng đá. - Homo erectus (người đứng thẳng): Thể tích hộp sọ 900 – 1000 cm3, chưa có lồi cằm, dùng công cụ bằng đá, xương, biết dùng lửa. - Thể tích hộp sọ 1700 cm3, lồi cằm rõ, dùng lưỡi rìu có lỗ tra cán, lao có ngạnh móc câu, kim khâu. Sống thành bộ lạc, có nền văn hóa phức tạp, có mầm mống mĩ thuật và tôn giáo. - Người hiện đại.
PHIẾU BÀI TẬP Câu 1: Thực vật có hoa xuất hiện vào kỉ nào? A. kỉ tam điệp. B. kỉ Jura. C. kỉ than đá. D. kỉ Phấn trắng. Câu 2: Quần đảo là nơi lí tưởng cho quá trình hình thành loài mới vì A. các đảo cách xa nhau nên các sinh vật giữa các đảo không trao đổi vốn gen cho nhau. B. rất dễ xảy ra hiện tương di nhập gen. C. giữa các đảo có sự cách li địa lí tương đối và khoảng cách giữa các đảo lại không quá lớn. D. chịu ảnh hưởng rất lớn của các yếu tố ngẫu nhiên. Câu 3: Người đầu tiên đưa ra khái niệm biến dị cá thể là A. Menđen B. Lamac C. ĐacUyn D. Kimura Câu 4: Trong quá trình tiến hóa biến dị tổ hợp có vai trò A. là nguồn nguyên liệu duy nhất của quá trình tiến hóa. B. gián tiếp với quá trình tiến hóa. C. là nguồn nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hóa. D. là nguồn nguyên liệu sơ cấp. Câu 5: Hai quần thể thuộc cùng một loài chỉ trở thành 2 loài khác nhau khi có A. cách li địa lí. B. cách li sinh thái. C. cách li sinh sản. D. cách li cơ học. Câu 6: Tác động đặc trưng của CLTN so với các nhân tố tiến hóa khác là A. định hướng cho quá trình tiến hóa nhỏ. B. làm thay đổi tần số tương đối của các alen theo một hướng xác định. C. tác động phổ biến trong quần thể có số lượng nhỏ. D. tạo nên những cá thể thích nghi với môi trường. Câu 7: Kết quả của quá trình tiến hóa nhỏ là A. Tích lũy được nhiều đột biến nhỏ thành đột biến lớn B. Hình thành nòi mới C. Góp phần vào phát triển vốn gen cho quần thể. D. Hình thành loài mới. Câu 8: Thể song nhị bội được tạo ra bằng cách A. Lai xa kèm đa bội hóa. B. Gây đột biến nhân tạo bằng côsixin C. Gây đột biến nhân tạo bằng tia phóng xạ. D. Gây đột biến nhân tạo bằng 5- Brom Uraxin Câu 9: Vai trò không thể thiếu của lipit trong sự tạo thành tế bào sơ khai nguyên thủy là A. cung cấp năng lượng. B. liên kết prôtêin với ADN. C. tạo thành màng bán thấm. D. làm cho tế bào nổi trong nước. Câu 10: Chim và Thú bắt đầu xuất hiện ở A. kỉ thứ ba. B. kỉ phấn trắng. C. kỉ Jura. D. kỉ Tam điệp. Câu 11: Đặc điểm quan trọng xuất hiện ở kỉ Đệ tứ ? A. Ổn định hệ thực vật. B. Ổn định hệ động vật. C. Sâu bọ phát triển mạnh. D. Xuất hiện loài người. Câu 12: Theo Đacuyn nhân tố chính quy định chiều hướng biến đổi của vật nuôi, cây trồng là A. Chọn lọc nhân tạo B. Chọn lọc tự nhiên C. Sự tích lũy biến dị có lợi D. Phân li tính trạng Câu 13: Thường biến không phải là nguyên liệu tiến hóa vì: A. Thường làm cho các cơ thể có sức sống kém B. Không di truyền được C. Thường hình thành các cơ thể không có khả năng sinh sản D. Tỉ lệ cơ thể mang thường biến ít. Câu 14: Quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài là A. Tiến hóa nhỏ B. Tiến hóa lớn C. Phát sinh đột biến D. Tác dụng của ngoại cảnh Câu 15: Tồn tại chính trong học thuyết Đacuyn là A. chưa giải thích thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi. B. chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh các biến dị và cơ chế di truyền của các biến dị. C. chưa đi sâu vào cơ chế quá trình hình thành các loài mới. D. đánh giá chưa đầy đủ vai trò của chọn lọc trong quá trình tiến hóa. Câu 16: Bò sát khổng lồ chiếm ưu thế tuyệt đối vào kỉ nào? A. kỉ phấn trắng. B. kỉ Jura. C. kỉ than đá. D. kỉ Đêvôn. Câu 17: Ví dụ nào sau đây là cơ quan thóai hóa? A. Nhị hoa đực của cây ngô. B. Nhụy trong hoa cái của cây ngô. C. Ngà voi. D. Ruột thừa ở người. Câu 18: Milơ tiến hành thí nghiệm vào năm 1953 nhằm chứng minh quá trình nào sau đây? A. Tiến hóa hóa học B. Tiến hóa tiền sinh học
C. Tiến hóa sinh học D. Tiến hóa lý học Câu 19: ADN của loài nào trong bộ khỉ khác nhiều nhất so với ADN của người? A. Vượn Gibbon. B. Khỉ Rhesut. C. Tinh tinh. D. Khỉ Capuchin. Câu 20: Kết quả của giai đoạn tiến hóa tiền sinh học là A. Tạo ra mầm mống cơ thể đầu tiên B. Tạo ra cơ thể sinh vật đơn bào C. Tạo ta cơ thể sinh vật đa bào D. Tạo ra các hợp chất vô cơ. Câu 21. Nguồn năng lượng dùng để tổng hợp nên các phân tử hữu cơ hình thành sự sống là: A. ATP B. Năng lượng tự nhiên C. Năng lượng hoá học D. Năng lượng sinh học Câu 22: Cá mập, cá voi và ngư long có hình dạng ngoài giống nhau là kết quả của A. Sự phân li tính trạng B. Sự chọn lọc tự nhiên C. Quá trình giao phối. D. Sự đồng quy tính trạng Câu 23: Tác động của chọn lọc sẽ đào thải một loại alen ra khỏi quần thể qua một thế hệ là A. chọn lọc chống lại thể đồng hợp. B. chọn lọc chống lại thể dị hợp. C. chọn lọc chống lại alen lặn. D. chọn lọc chống lại alen trội. Câu 24: Phương thức hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa thường thấy ở: A. Thực vật B. Động vật C. Động vật kí sinh D. Động vật ít di động Câu 25: Điều nào không thuộc cách li sau hợp tử? A. Hợp tử được tạo thành và phát triển thành con lai nhưng con lai lại chết non. B. Thụ tinh được nhưng hợp tử không phát triển. C. Hợp tử được tạo thành và phát triển thành con lai sống được đến khi trưởng thành nhưng không có khả năng sinh sản hữu tính. D. Giao tử đực và cái không kết hợp được với nhau. Câu 26: Loài xuất hiện đầu tiên trong chi Homo là A. Homo sapiens. B. Homo habilis. C. Homo erectus. D. Homo neanderthalensis. Câu 27: Kiểu tiến hóa mà nhiều loài mới được hình thành từ 1 loài ban đầu, sau đó từ các loài mới này lại hình thành nên nhiều loài mới nữa được gọi là A. tiến hóa đồng qui. B. tiến hóa phân nhánh. C. tiến hóa đơn nhánh. D. tiến hóa lớn. Câu 28: Các nhân tố tiến hóa làm phong phú vốn gen của quần thể là A. đột biến, biến động di truyền. B. di nhập gen, chọn lọc tự nhiên. C. đột biến, chọn lọc tự nhiên. D. đột biến, di nhập gen. Câu 29: Quá trình tiến hoá của sự sống trên Trái đất có thể chia thành các giai đoạn A. tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học. B. tiến hoá hoá học, tiến hoá sinh học. C. tiến hoá tiền sinh hoc, tiến hoá sinh học. D. tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học, tiến hoá sinh học. Câu 30: Đặc điểm nào sau đây không có ở kỉ Krêta? A. sâu bọ xuất hiện B. xuất hiện thực vật có hoa C. cuối kỉ tuyệt diệt nhiều sinh vật kể cả bò sát cổ D. tiến hoá động vật có vú Câu 31: Đại xuất hiện sớm nhất của Quả đất là A. Đại Thái cổ B. Đại Nguyên sinh C. Đại Cổ sinh D. Đại Trung sinh Câu 32: Ý nghĩa của hoá thạch là A. bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới. B. bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới. C. xác định tuổi của hoá thạch có thể xác định tuổi của quả đất. D. xác định tuổi của hoá thạch bằng đồng vị phóng xạ. Câu 33: Hoá thạch cổ nhất của người H.sapiens được phát hiện ở đâu? A. Châu Phi B. Châu Á C. Đông nam châu Á D. Châu Mỹ Câu 34: Đặc điểm nào sau đây là cơ quan thoái hoá ở người? A. Người có đuôi hoặc có nhiều đôi vú B. Lồng ngực hẹp theo chiều lưng bụng C. Mấu lồi ở mép vành tai D. Chi trước ngắn hơn chi sau Câu 35: Cơ quan tương đồng là những cơ quan A.có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự. B.cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có thể thực hiện các chức năng khác nhau. C.cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau. D.có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau. Câu 36: Sự sống bắt đầu hình thành trên trái đất vào Đại A. Tân sinh. B. Cổ sinh. C. Trung sinh. D. Thái cổ. Câu 37: Ngày nay các chất hữu cơ chủ yếu được hình thành theo con đường
A. tiến hóa hóa học như trước kia. B. sinh học (do sinh vật tạo ra). C. từ vũ trụ qua sao chổi hay thiên thạch. D. A và B . Câu 38: Vượn người ngày nay bao gồm những dạng nào? A. Vượn, đười ươi, khỉ. B. Vượn, đười ươi, Gôrila, tinh tinh. C. Đười ươi, Khỉ Pan, Gôrila. D. Vượn, Gôrila, khỉ đột, Tinh tinh. Câu 39: Vây cá voi và cánh dơi khác hẳn nhau, nhưng có cấu tạo xương giống nhau, chứng tỏ chúng cùng tổ tiên xa thì gọi là A. Bằng chứng giải phẫu so sánh. B. bằng chứng phôi sinh học. C. bằng chứng địa lí - sinh học. D. bằng chứng sinh học phân tử. Câu 40: Các nhân tố văn hóa tác động đến quá trình phát sinh loài người bao gồm A. đột biến, giao phối ngẫu nhiên, di nhập gen, chọn lọc tự nhiên. B. lao động, sáng tạo công cụ, tiếng nói, ý thức… C. biến dị, di truyền, chọn lọc tự nhiên và phân li tính trạng. D. biến đổi do ngoại cảnh và tập quán sử dụng tay. Câu 41: Phương thức hình thành loài diễn ra chậm ở những con đường hình thành loài nào? A. Con đường địa lí và sinh thái. B. Con đường cách li tập tính, lai xa và đa bội hóa. C. Con đường địa lí, lai xa và đa bội hóa. D. Con đường sinh thái, lai xa và đa bội hóa. Câu 42: Chất hữu cơ đầu tiên có khả năng tự nhân đôi và tự xúc tác là A. ADN. B. ARN. C. prôtêin. D. lipit. Câu 43: Theo quan niệm hiện đại, sự hình thành loài mới ở sinh vật giao phối là kết quả của A. tiến hóa lớn. B. tiến hóa nhỏ. C. tiến hóa phân li. D. tiến hóa đồng qui. Câu 44: Nhóm sinh vật nào tiến hóa theo hướng đa dạng hóa các hình thức chuyển hóa vật chất thích nghi cao độ với các ổ sinh thái khác nhau? A. Động vật có xương sống. B. Sinh vật sống kí sinh. Câu 45: Theo Đacuyn cơ chế chính của sự tiến hóa là A. sự tích lũy các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. B. sự di truyền các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác động của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động. C. sự thay đổi của ngoại cảnh thường xuyên không đồng nhất dẫn đến sự thay đổi dần dà và liên tục của loài. D. sự tích lũy các đột biến trung tính một cách ngẫu nhiên không liên quan đến tác dụng của chọn lọc tự nhiên. Câu 46: Câu 38: Vượn người ngày nay bao gồm những dạng nào? A. Vượn, đười ươi, khỉ. B. Vượn, đười ươi, Gôrila, tinh tinh. C. Đười ươi, Khỉ Pan, Gôrila. D. Vượn, Gôrila, khỉ đột, Tinh tinh.\ Câu 47: Hai quần thể thuộc cùng một loài chỉ trở thành 2 loài khác nhau khi có A. cách li địa lí. B. cách li sinh thái. C. cách li sinh sản. D. cách li cơ học. Câu 48: Tác động đặc trưng của CLTN so với các nhân tố tiến hóa khác là A. định hướng cho quá trình tiến hóa nhỏ. B. luôn làm thay đổi nhanh tần số tương đối của các alen theo hướng xác định. C. tác động phổ biến trong quần thể có số lượng nhỏ. D. tạo nên những cá thể thích nghi với môi trường. C. Sinh vật sống cộng sinh. D. Vi khuẩn. Câu 49: Nhân tố nào trong các nhân tố sau có thể làm thay đổi nhanh chóng tần số của các alen? A. Đột biến. B. Di nhập gen. C. Các yếu tố ngẫu nhiên. D. Giao phối không ngẫu nhiên. Câu 50: Nhân tố tiến hóa có hướng là A. chọn lọc tự nhiên. B. đột biến C. Các yếu tố ngẫu nhiên D. Di nhập gen. Câu 51: Thực vật có hạt xuất hiện vào kỉ nào? A. kỉ phấn trắng. B. kỉ Jura. C. kỉ than đá. D. kỉ Đêvôn. Câu 52: Các nhân tố văn hóa tác động đến quá trình phát sinh loài người bao gồm A. đột biến, giao phối ngẫu nhiên, di nhập gen, chọn lọc tự nhiên. B. lao động, sáng tạo công cụ, tiếng nói, ý thức… C. biến dị, di truyền, chọn lọc tự nhiên và phân li tính trạng. D. biến đổi do ngoại cảnh và tập quán sử dụng tay. Câu 53: Bò sát khổng lồ chiếm ưu thế tuyệt đối vào
A. kỉ phấn trắng. B. kỉ Jura. C. kỉ than đá. D. kỉ Đêvôn. Câu 54: Các nhân tố chủ yếu chi phối sự hình thành đặc điểm thích nghi ở cơ thể sinh vật trong tiến hóa nhỏ là A. đột biến, giao phối và các nhân tố ngẫu nhiên. B. đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên. C. đột biến, giao phối và di nhập gen. D. đột biến, di nhập gen và chọn lọc tự nhiên Câu 55: Thực vật có hoa xuất hiện vào kỉ nào? A. kỉ tam điệp. B. kỉ Jura. C. kỉ than đá. D. kỉ Phấn trắng. Câu56: Trong quá trình tiến hóa biến dị tổ hợp có vai trò A. là nguồn nguyên liệu duy nhất của quá trình tiến hóa. B. gián tiếp với quá trình tiến hóa. C. là nguồn nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hóa. D. là nguồn nguyên liệu sơ cấp.. Câu 57: ADN của loài nào trong bộ khỉ khác nhiều nhất so với ADN của người? A. Vượn Gibbon. B. Khỉ Rhesut. C. Tinh tinh. D. Khỉ Capuchin. Câu 58: Ngày nay các chất hữu cơ chủ yếu được hình thành theo con đường A. tiến hóa hóa học như trước kia. B. sinh học (do sinh vật tạo ra). C. từ vũ trụ qua sao chổi hay thiên thạch. D. A và B . Câu 59: Câu 2: Quần đảo là nơi lí tưởng cho quá trình hình thành loài mới vì A. các đảo cách xa nhau nên các sinh vật giữa các đảo không trao đổi vốn gen cho nhau. B. rất dễ xảy ra hiện tương di nhập gen. C. giữa các đảo có sự cách li địa lí tương đối và khoảng cách giữa các đảo lại không quá lớn. D. chịu ảnh hưởng rất lớn của các yếu tố ngẫu nhiên. Câu 60: Đối với quá trình tiến hóa, các cơ chế cách ly có vai trò A. ngăn cản sự giao phối tự do, củng cố và tăng cường sự phân hóa kiểu gen trong quần thể bị chia cắt. B. tạo các tổ hợp alen mới trong đó có các tổ hợp có tiềm năng thích nghi cao. C. hình thành cá thể và quần thể sinh vật thích nghi với môi trường. D. tạo các alen mới, làm phong phú thêm vốn gen của quần thể. Câu 61: Đặc điểm nào sau đây xuất hiện ở kỉ Thứ tư? A. Ổn định hệ thực vật. B. Ổn định hệ động vật. C. Sâu bọ phát triển mạnh. D. Xuất hiện loài người. Câu 62: ADN của loài nào trong bộ khỉ giống nhiều nhất so với ADN của người? A. Vượn Gibbon. B. Khỉ Rhesut. C. Tinh tinh. D. Khỉ Capuchin. Câu 63: Tác động của chọn lọc sẽ đào thải một loại alen ra khỏi quần thể qua một thế hệ là A. chọn lọc chống lại thể đồng hợp. B. chọn lọc chống lại thể dị hợp. C. chọn lọc chống lại alen lặn. D. chọn lọc chống lại alen trội. Câu 64: Vai trò không thể thiếu của lipit trong sự tạo thành tế bào sơ khai nguyên thủy là A. cung cấp năng lượng. B. liên kết prôtêin với ADN. C. tạo thành màng bán thấm. D. làm cho tế bào nổi trong nước. Câu 65: Các cây hạt kín bắt đầu xuất hiện ở A. kỉ thứ ba. B. kỉ phấn trắng. C. kỉ cacbon. D. kỉ Giura. Câu 66: Hình thành loài bằng con đường địa lí thường xảy ra đối với loài A. động vật bậc cao B. động vật C. thực vật D. có khả năng phát tán mạnh Câu 67: Điều nào không thuộc cách li sau hợp tử? A. Hợp tử được tạo thành và phát triển thành con lai nhưng con lai lại chết non. B. Thụ tinh được nhưng hợp tử không phát triển. C. Hợp tử được tạo thành và phát triển thành con lai sống được đến khi trưởng thành nhưng không có khả năng sinh sản hữu tính. D. Giao tử đực và cái không kết hợp được với nhau. Câu 68: Kiểu tiến hóa mà nhiều loài mới được hình thành từ 1 loài ban đầu, sau đó từ các loài mới này lại hình thành nên nhiều loài mới nữa được gọi là A. tiến hóa đồng qui. B. tiến hóa phân nhánh. C. tiến hóa đơn nhánh. D. tiến hóa lớn.
Câu 69: Cơ sở di truyền học của quá trình hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa là A. hai bộ NST n của 2 loài tồn tại trong tế bào lai khác nhau về số lượng, cấu trúc nên không tiếp hợp, trở ngại phát sinh giao tử. B. cơ thể lai xa có khả năng sinh sản sinh dưỡng. C. tế bào của cơ thể lai khác loài chứa cả 2 bộ NST 2n của hai loài bố mẹ. D. sự đa bội hóa giúp cho tế bào ở cơ thể lai xa giảm phân bình thường nên có khả năng sinh sản hữu tính. Câu 70: Cơ quan tương đồng là những cơ quan A.có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự. B.cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau. C.có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau D.cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có thể thực hiện các chức năng khác nhau. Câu 71: Ví dụ nào sau đây là cơ quan thóai hóa? A. Gai hoa hồng. B. Nhụy trong hoa đực của cây ngô. C. Ngà voi. D. Tua cuốn của đậu Hà lan. Câu 72: Theo quan niệm hiện đại về sự phát sinh sự sống, kết thúc giai đoạn tiến hóa hóa học đã tạo ra A. các mầm móng sinh vật đầu tiên. B. các hợp chất vô cơ phức tạp. C. các sinh vật chưa có cấu tạo tế bào. D. các hợp chất hữu cơ phức tạp. Câu 73: Loài xuất hiện đầu tiên trong chi Homo là A. Homo sapiens. B. Homo habilis. C. Homo erectus. D. Homo neanderthalensis. Câu 74: Nguồn nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hoá là A. đột biến. B. nguồn gen du nhập. C. biến dị tổ hợp. D. quá trình giao phối. Câu 75: Hình thành loài bằng con đường cách li sinh thái thường xảy ra đối với loài A. sư tử B. ngựa vằn C. Chim sẻ D. ốc sên Câu 76: Để xác định quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật, người ta không dựa vào A. bằng chứng sinh học phân tử. B. cơ quan tương tự. C. cơ quan tương đồng. D. bằng chứng phôi sinh học. Câu 77: Các nhân tố tiến hóa làm phong phú vốn gen của quần thể là A. đột biến, biến động di truyền. B. di nhập gen, chọn lọc tự nhiên. C. đột biến, chọn lọc tự nhiên. D. đột biến, di nhập gen. Câu 78: Sự sống bắt đầu hình thành trên trái đất vào Đại A. Tân sinh. B. Cổ sinh. C. Trung sinh. D. Thái cổ. Câu 79: Theo quan niệm hiện đại, đơn vị cơ sở của tiến hóa là A. cá thể. B.quần thể. C.lòai. D.phân tử. Câu 80: Trong tự nhiên, từ con lai tam bội sẽ hình thành nên loài tam bội khi A. nó được gấp đôi bộ NST. B. nó sinh sản vô tính được. C. nó bị đột biến thành lục bội. D. lai dạng tứ bội với dạng thường.
Tiết 39 - KIỂM TRA 1 TIẾT
Ngày soạn: /1/2019 Ngày dạy: /1/2019 Lớp dạy: 12A
/1/2019 12A
/1/2019 12A
/1/2019 12A
/1/2019 12A
I. Mục tiêu: Sau khi kiểm tra xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Củng cố được những kiến thức về bằng chứng tiến hóa, cơ chế tiến hóa, sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái đất. - Vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. 2.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng quản lí thời gian. - Kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp. 3. Giáo dục: - HS có thái độ nghiêm túc làm bài kiểm tra. II. Phương tiện dạy học: - 2 mã đề kiểm tra + Đáp án (100% trắc nghiệm) III. Phương pháp giảng dạy: - Kiểm tra trắc nghiệm . IV. Tiến trình lên lớp: 1. Khám phá: 2. Kết nối: TG Hoạt động thầy trò - GV: Phát đề kiểm tra. - HS: Nhận bài và nghiêm túc làm bài - GV: Sau 45 phút, yêu cầu HS nộp bài 3. Thực hành / Luyện tập: - GV: + Kiểm tra số lượng bài. + Nhận xét giờ kiểm tra. 4. Vận dụng: - Đọc trước nội dụng bài 35 sgk.
V. Rút kinh nghiệm:
Nội dung KIỂM TRA 1 TIẾT
TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐĂNG
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018 -2019 Môn: Sinh học - Lớp 12 - Cơ bản
Họ và tên: ……………………………………… Lớp: …………………………………………….
Lưu ý: Điền đáp án đúng vào các ô trống sau: Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Câu 21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
ĐA
ĐA Mã đề: 115 Câu 1: Thực vật có hoa xuất hiện vào kỉ nào? A. kỉ tam điệp. B. kỉ Jura. C. kỉ than đá. D. kỉ Phấn trắng. Câu 2: Quần đảo là nơi lí tưởng cho quá trình hình thành loài mới vì A. các đảo cách xa nhau nên các sinh vật giữa các đảo không trao đổi vốn gen cho nhau. B. rất dễ xảy ra hiện tương di nhập gen. C. giữa các đảo có sự cách li địa lí tương đối và khoảng cách giữa các đảo lại không quá lớn. D. chịu ảnh hưởng rất lớn của các yếu tố ngẫu nhiên. Câu 3: Người đầu tiên đưa ra khái niệm biến dị cá thể là A. Menđen B. Lamac C. ĐacUyn D. Kimura Câu 4: Trong quá trình tiến hóa biến dị tổ hợp có vai trò A. là nguồn nguyên liệu duy nhất của quá trình tiến hóa. B. gián tiếp với quá trình tiến hóa. C. là nguồn nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hóa. D. là nguồn nguyên liệu sơ cấp. Câu 5: Hai quần thể thuộc cùng một loài chỉ trở thành 2 loài khác nhau khi có A. cách li địa lí. B. cách li sinh thái. C. cách li sinh sản. D. cách li cơ học. Câu 6: Tác động đặc trưng của CLTN so với các nhân tố tiến hóa khác là A. định hướng cho quá trình tiến hóa nhỏ. B. làm thay đổi tần số tương đối của các alen theo một hướng xác định. C. tác động phổ biến trong quần thể có số lượng nhỏ. D. tạo nên những cá thể thích nghi với môi trường. Câu 7: Kết quả của quá trình tiến hóa nhỏ là A. Tích lũy được nhiều đột biến nhỏ thành đột biến lớn B. Hình thành nòi mới C. Góp phần vào phát triển vốn gen cho quần thể. D. Hình thành loài mới. Câu 8: Thể song nhị bội được tạo ra bằng cách A. Lai xa kèm đa bội hóa. B. Gây đột biến nhân tạo bằng côsixin C. Gây đột biến nhân tạo bằng tia phóng xạ. D. Gây đột biến nhân tạo bằng 5- Brom Uraxin Câu 9: Vai trò không thể thiếu của lipit trong sự tạo thành tế bào sơ khai nguyên thủy là A. cung cấp năng lượng. B. liên kết prôtêin với ADN. C. tạo thành màng bán thấm. D. làm cho tế bào nổi trong nước. Câu 10: Chim và Thú bắt đầu xuất hiện ở A. kỉ thứ ba. B. kỉ phấn trắng. C. kỉ Jura. D. kỉ Tam điệp. Câu 11: Đặc điểm quan trọng xuất hiện ở kỉ Đệ tứ ? A. Ổn định hệ thực vật. B. Ổn định hệ động vật. C. Sâu bọ phát triển mạnh. D. Xuất hiện loài người. Câu 12: Theo Đacuyn nhân tố chính quy định chiều hướng biến đổi của vật nuôi, cây trồng là A. Chọn lọc nhân tạo B. Chọn lọc tự nhiên
C. Sự tích lũy biến dị có lợi D. Phân li tính trạng Câu 13: Thường biến không phải là nguyên liệu tiến hóa vì: A. Thường làm cho các cơ thể có sức sống kém B. Không di truyền được C. Thường hình thành các cơ thể không có khả năng sinh sản D. Tỉ lệ cơ thể mang thường biến ít. Câu 14: Quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài là A. Tiến hóa nhỏ B. Tiến hóa lớn C. Phát sinh đột biến D. Tác dụng của ngoại cảnh Câu 15: Tồn tại chính trong học thuyết Đacuyn là A. chưa giải thích thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi. B. chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh các biến dị và cơ chế di truyền của các biến dị. C. chưa đi sâu vào cơ chế quá trình hình thành các loài mới. D. đánh giá chưa đầy đủ vai trò của chọn lọc trong quá trình tiến hóa. Câu 16: Bò sát khổng lồ chiếm ưu thế tuyệt đối vào kỉ nào? A. kỉ phấn trắng. B. kỉ Jura. C. kỉ than đá. D. kỉ Đêvôn. Câu 17: Đối với quá trình tiến hóa, các cơ chế cách ly có vai trò A. ngăn cản sự giao phối tự do, củng cố và tăng cường sự phân hóa kiểu gen trong quần thể bị chia cắt. B. tạo các tổ hợp alen mới trong đó có các tổ hợp có tiềm năng thích nghi cao. C. hình thành cá thể và quần thể sinh vật thích nghi với môi trường. D. tạo các alen mới, làm phong phú thêm vốn gen của quần thể. Câu 18: Theo Đacuyn cơ chế chính của sự tiến hóa là A. sự tích lũy các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. B. sự di truyền các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác động của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động. C. sự thay đổi của ngoại cảnh thường xuyên không đồng nhất dẫn đến sự thay đổi dần dà và liên tục của loài. D. sự tích lũy các đột biến trung tính một cách ngẫu nhiên không liên quan đến tác dụng của chọn lọc tự nhiên. Câu 19: Tác động đặc trưng của CLTN so với các nhân tố tiến hóa khác là A. định hướng cho quá trình tiến hóa nhỏ. B. luôn làm thay đổi nhanh tần số tương đối của các alen theo hướng xác định. C. tác động phổ biến trong quần thể có số lượng nhỏ. D. tạo nên những cá thể thích nghi với môi trường. C. Sinh vật sống cộng sinh. D. Vi khuẩn. Câu 20: Kết quả của giai đoạn tiến hóa tiền sinh học là A. Tạo ra mầm mống cơ thể đầu tiên B. Tạo ra cơ thể sinh vật đơn bào C. Tạo ta cơ thể sinh vật đa bào D. Tạo ra các hợp chất vô cơ. Câu 21. Nguồn năng lượng dùng để tổng hợp nên các phân tử hữu cơ hình thành sự sống là: A. ATP B. Năng lượng tự nhiên C. Năng lượng hoá học D. Năng lượng sinh học Câu 22: Cá mập, cá voi và ngư long có hình dạng ngoài giống nhau là kết quả của A. Sự phân li tính trạng B. Sự chọn lọc tự nhiên C. Quá trình giao phối. D. Sự đồng quy tính trạng Câu 23: Tác động của chọn lọc sẽ đào thải một loại alen ra khỏi quần thể qua một thế hệ là A. chọn lọc chống lại thể đồng hợp. B. chọn lọc chống lại thể dị hợp. C. chọn lọc chống lại alen lặn. D. chọn lọc chống lại alen trội. Câu 24: Phương thức hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa thường thấy ở: A. Thực vật B. Động vật C. Động vật kí sinh D. Động vật ít di động Câu 25: Điều nào không thuộc cách li sau hợp tử? A. Hợp tử được tạo thành và phát triển thành con lai nhưng con lai lại chết non. B. Thụ tinh được nhưng hợp tử không phát triển. C. Hợp tử được tạo thành và phát triển thành con lai sống được đến khi trưởng thành nhưng không có khả năng sinh sản hữu tính. D. Giao tử đực và cái không kết hợp được với nhau. Câu 26: Loài xuất hiện đầu tiên trong chi Homo là A. Homo sapiens. B. Homo habilis. C. Homo erectus. D. Homo neanderthalensis. Câu 27: Kiểu tiến hóa mà nhiều loài mới được hình thành từ 1 loài ban đầu, sau đó từ các loài mới này lại hình thành nên nhiều loài mới nữa được gọi là A. tiến hóa đồng qui. B. tiến hóa phân nhánh. C. tiến hóa đơn nhánh. D. tiến hóa lớn.
Câu 28: Các nhân tố tiến hóa làm phong phú vốn gen của quần thể là A. đột biến, biến động di truyền. B. di nhập gen, chọn lọc tự nhiên. C. đột biến, chọn lọc tự nhiên. D. đột biến, di nhập gen. Câu 29: Quá trình tiến hoá của sự sống trên Trái đất có thể chia thành các giai đoạn A. tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học. B. tiến hoá hoá học, tiến hoá sinh học. C. tiến hoá tiền sinh hoc, tiến hoá sinh học. D. tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học, tiến hoá sinh học. Câu 30: Đặc điểm nào sau đây không có ở kỉ Krêta? A. sâu bọ xuất hiện B. xuất hiện thực vật có hoa C. cuối kỉ tuyệt diệt nhiều sinh vật kể cả bò sát cổ D. tiến hoá động vật có vú Câu 31: Đại xuất hiện sớm nhất của Quả đất là A. Đại Thái cổ B. Đại Nguyên sinh C. Đại Cổ sinh D. Đại Trung sinh Câu 32: Ý nghĩa của hoá thạch là A. bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới. B. bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới. C. xác định tuổi của hoá thạch có thể xác định tuổi của quả đất. D. xác định tuổi của hoá thạch bằng đồng vị phóng xạ. Câu 33: Hoá thạch cổ nhất của người H.sapiens được phát hiện ở đâu? A. Châu Phi B. Châu Á C. Đông nam châu Á D. Châu Mỹ Câu 34: Đặc điểm nào sau đây là cơ quan thoái hoá ở người? A. Người có đuôi hoặc có nhiều đôi vú B. Lồng ngực hẹp theo chiều lưng bụng C. Mấu lồi ở mép vành tai D. Chi trước ngắn hơn chi sau Câu 35: Cơ quan tương đồng là những cơ quan A.có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự. B.cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có thể thực hiện các chức năng khác nhau. C.cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau. D.có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
----------------- HẾT -----------------
TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐĂNG
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018 -2019 Môn: Sinh học - Lớp 12 - Cơ bản
Họ và tên: ……………………………………… Lớp: …………………………………………….
Lưu ý: Điền đáp án đúng vào các ô trống sau: Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Câu 21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
ĐA
ĐA Mã đề: 493 Câu 1: Phương thức hình thành loài diễn ra chậm ở những con đường hình thành loài nào? A. Con đường địa lí và sinh thái. B. Con đường cách li tập tính, lai xa và đa bội hóa. C. Con đường địa lí, lai xa và đa bội hóa. D. Con đường sinh thái, lai xa và đa bội hóa. Câu 2: Chất hữu cơ đầu tiên có khả năng tự nhân đôi và tự xúc tác là A. ADN. B. ARN. C. prôtêin. D. lipit. Câu 3: Ví dụ nào sau đây là cơ quan thóai hóa? A. Nhị hoa đực của cây ngô. B. Nhụy trong hoa cái của cây ngô. C. Ngà voi. D. Ruột thừa ở người. Câu 4: Milơ tiến hành thí nghiệm vào năm 1953 nhằm chứng minh quá trình nào sau đây? A. Tiến hóa hóa học B. Tiến hóa tiền sinh học C. Tiến hóa sinh học D. Tiến hóa lý học Câu 5: ADN của loài nào trong bộ khỉ khác nhiều nhất so với ADN của người? A. Vượn Gibbon. B. Khỉ Rhesut. C. Tinh tinh. D. Khỉ Capuchin. Câu 7: Vượn người ngày nay bao gồm những dạng nào? A. Vượn, đười ươi, khỉ. B. Vượn, đười ươi, Gôrila, tinh tinh. C. Đười ươi, Khỉ Pan, Gôrila. D. Vượn, Gôrila, khỉ đột, Tinh tinh.\ Câu 8: Hai quần thể thuộc cùng một loài chỉ trở thành 2 loài khác nhau khi có A. cách li địa lí. B. cách li sinh thái. C. cách li sinh sản. D. cách li cơ học. Câu 9: Nhân tố nào trong các nhân tố sau có thể làm thay đổi nhanh chóng tần số của các alen? A. Đột biến. B. Di nhập gen. C. Các yếu tố ngẫu nhiên. D. Giao phối không ngẫu nhiên. Câu 10: Nhân tố tiến hóa có hướng là A. chọn lọc tự nhiên. B. đột biến C. Các yếu tố ngẫu nhiên D. Di nhập gen. Câu 11: Thực vật có hạt xuất hiện vào kỉ nào? A. kỉ phấn trắng. B. kỉ Jura. C. kỉ than đá. D. kỉ Đêvôn. Câu 12: Các nhân tố văn hóa tác động đến quá trình phát sinh loài người bao gồm A. đột biến, giao phối ngẫu nhiên, di nhập gen, chọn lọc tự nhiên. B. lao động, sáng tạo công cụ, tiếng nói, ý thức… C. biến dị, di truyền, chọn lọc tự nhiên và phân li tính trạng. D. biến đổi do ngoại cảnh và tập quán sử dụng tay. Câu 13: Bò sát khổng lồ chiếm ưu thế tuyệt đối vào A. kỉ phấn trắng. B. kỉ Jura. C. kỉ than đá. D. kỉ Đêvôn.
Câu 14: Các nhân tố chủ yếu chi phối sự hình thành đặc điểm thích nghi ở cơ thể sinh vật trong tiến hóa nhỏ là A. đột biến, giao phối và các nhân tố ngẫu nhiên. B. đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên. C. đột biến, giao phối và di nhập gen. D. đột biến, di nhập gen và chọn lọc tự nhiên Câu 15: Thực vật có hoa xuất hiện vào kỉ nào? A. kỉ tam điệp. B. kỉ Jura. C. kỉ than đá. D. kỉ Phấn trắng. Câu16: Trong quá trình tiến hóa biến dị tổ hợp có vai trò A. là nguồn nguyên liệu duy nhất của quá trình tiến hóa. B. gián tiếp với quá trình tiến hóa. C. là nguồn nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hóa. D. là nguồn nguyên liệu sơ cấp.. Câu 17: ADN của loài nào trong bộ khỉ khác nhiều nhất so với ADN của người? A. Vượn Gibbon. B. Khỉ Rhesut. C. Tinh tinh. D. Khỉ Capuchin. Câu 18: Ngày nay các chất hữu cơ chủ yếu được hình thành theo con đường A. tiến hóa hóa học như trước kia. B. sinh học (do sinh vật tạo ra). C. từ vũ trụ qua sao chổi hay thiên thạch. D. A và B . Câu 19: Câu 2: Quần đảo là nơi lí tưởng cho quá trình hình thành loài mới vì A. các đảo cách xa nhau nên các sinh vật giữa các đảo không trao đổi vốn gen cho nhau. B. rất dễ xảy ra hiện tương di nhập gen. C. giữa các đảo có sự cách li địa lí tương đối và khoảng cách giữa các đảo lại không quá lớn. D. chịu ảnh hưởng rất lớn của các yếu tố ngẫu nhiên. Câu 20: Theo quan niệm hiện đại, sự hình thành loài mới ở sinh vật giao phối là kết quả của A. tiến hóa lớn. B. tiến hóa nhỏ. C. tiến hóa phân li. D. tiến hóa đồng qui. Câu 21: Đặc điểm nào sau đây xuất hiện ở kỉ Thứ tư? A. Ổn định hệ thực vật. B. Ổn định hệ động vật. C. Sâu bọ phát triển mạnh. D. Xuất hiện loài người. Câu 22: ADN của loài nào trong bộ khỉ giống nhiều nhất so với ADN của người? A. Vượn Gibbon. B. Khỉ Rhesut. C. Tinh tinh. D. Khỉ Capuchin. Câu 23: Tác động của chọn lọc sẽ đào thải một loại alen ra khỏi quần thể qua một thế hệ là A. chọn lọc chống lại thể đồng hợp. B. chọn lọc chống lại thể dị hợp. C. chọn lọc chống lại alen lặn. D. chọn lọc chống lại alen trội. Câu 24: Vai trò không thể thiếu của lipit trong sự tạo thành tế bào sơ khai nguyên thủy là A. cung cấp năng lượng. B. liên kết prôtêin với ADN. C. tạo thành màng bán thấm. D. làm cho tế bào nổi trong nước. Câu 25: Các cây hạt kín bắt đầu xuất hiện ở A. kỉ thứ ba. B. kỉ phấn trắng. C. kỉ cacbon. D. kỉ Giura. Câu 26: Hình thành loài bằng con đường địa lí thường xảy ra đối với loài A. động vật bậc cao B. động vật C. thực vật D. có khả năng phát tán mạnh Câu 27: Điều nào không thuộc cách li sau hợp tử? A. Hợp tử được tạo thành và phát triển thành con lai nhưng con lai lại chết non. B. Thụ tinh được nhưng hợp tử không phát triển. C. Hợp tử được tạo thành và phát triển thành con lai sống được đến khi trưởng thành nhưng không có khả năng sinh sản hữu tính. D. Giao tử đực và cái không kết hợp được với nhau. Câu 28: Kiểu tiến hóa mà nhiều loài mới được hình thành từ 1 loài ban đầu, sau đó từ các loài mới này lại hình thành nên nhiều loài mới nữa được gọi là A. tiến hóa đồng qui. B. tiến hóa phân nhánh. C. tiến hóa đơn nhánh. D. tiến hóa lớn. Câu 29: Cơ sở di truyền học của quá trình hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa là A. hai bộ NST n của 2 loài tồn tại trong tế bào lai khác nhau về số lượng, cấu trúc nên không tiếp hợp, trở ngại phát sinh giao tử. B. cơ thể lai xa có khả năng sinh sản sinh dưỡng. C. tế bào của cơ thể lai khác loài chứa cả 2 bộ NST 2n của hai loài bố mẹ. D. sự đa bội hóa giúp cho tế bào ở cơ thể lai xa giảm phân bình thường nên có khả năng sinh sản hữu tính. Câu 30: Cơ quan tương đồng là những cơ quan A.có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự. B.cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.
C.có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau D.cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có thể thực hiện các chức năng khác nhau. Câu 31: Ví dụ nào sau đây là cơ quan thóai hóa? A. Gai hoa hồng. B. Nhụy trong hoa đực của cây ngô. C. Ngà voi. D. Tua cuốn của đậu Hà lan.
Câu 33: Loài xuất hiện đầu tiên trong chi Homo là A. Homo sapiens. B. Homo habilis. C. Homo erectus. D. Homo neanderthalensis. Câu 34: Nguồn nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hoá là A. đột biến. B. nguồn gen du nhập. C. biến dị tổ hợp. D. quá trình giao phối. Câu 35: Hình thành loài bằng con đường cách li sinh thái thường xảy ra đối với loài A. sư tử B. ngựa vằn C. Chim sẻ D. ốc sên Câu 36: Để xác định quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật, người ta không dựa vào A. bằng chứng sinh học phân tử. B. cơ quan tương tự. C. cơ quan tương đồng. D. bằng chứng phôi sinh học. Câu 37: Các nhân tố tiến hóa làm phong phú vốn gen của quần thể là A. đột biến, biến động di truyền. B. di nhập gen, chọn lọc tự nhiên. C. đột biến, chọn lọc tự nhiên. D. đột biến, di nhập gen. Câu 38: Sự sống bắt đầu hình thành trên trái đất vào Đại A. Tân sinh. B. Cổ sinh. C. Trung sinh. D. Thái cổ. Câu 39: Theo quan niệm hiện đại, đơn vị cơ sở của tiến hóa là A. cá thể. B.quần thể. C.lòai. D.phân tử. Câu 40: Trong tự nhiên, từ con lai tam bội sẽ hình thành nên loài tam bội khi A. nó được gấp đôi bộ NST. B. nó sinh sản vô tính được. C. nó bị đột biến thành lục bội. D. lai dạng tứ bội với dạng thường. ------------------ HẾT --------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018 -2019 Môn: Sinh học - Lớp 12 - Cơ bản Mã đề: 115
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
ĐA
D
A
C
C
C
B
D
A
C
D
D
A
B
B
B
B
A
A
B
A
Câu 21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
ĐA
D
D
A
D
B
B
A
A
A
A
A
A
C
B
A
B
C
C
D
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Câu 21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
B
Mã đề: 115 Câu ĐA
ĐA
Chương I: CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT Tiết 40 - Bài 35. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI Ngày soạn: /1/2019 Ngày dạy: /1/2019 /1/2019 /1/2019 /1/2019 /1/2019 Lớp dạy: 12A 12A 12A 12A 12A
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm môi trường sống của sinh vật và các loại môi trường sống. - Phân tích được ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh của môi trường tới đời sống sinh vật. - Nêu được khái niệm giới hạn sinh thái, cho ví dụ minh họa. - Nêu được khái niệm ổ sinh thái, phân biệt nơi ở với ổ sinh thái, lấy ví dụ minh họa. - Rèn luyện kĩ năng phân tích các yếu tố môi trường. 2.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc sách báo, internet ... để tìm hiểu về môi trường sống và các nhân tố sinh thái; sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống. 3. Thái độ: - GD HS ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. II. Phương pháp giảng dạy: - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Thảo luận nhóm. III. Phương tiện dạy học: - Hình vẽ : 35.1 – 35.2 SGK. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Khám phá: (3p) *Ổn định lớp: *Kiểm tra bài cũ: 2. Kết nối: TG Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu về môi 15p trường sống và các nhân tố sinh thái. GV: Yêu cầu HS đọc mục I SGK + Môi trường sống là gì?Trong thiên nhiên có những loại môi trường sống nào? Nêu ví dụ các sinh vật sống trong các loại môi trường? HS: Nghiên cứu thông tin SGK trả lời. GV: Nhận xét và bổ sung kiến thức.
GV: Nhân tố sinh thái là gì? Các nhân tố sinh thái bao gồm những nhân tố nào, ảnh hưởng ra sao tới sinh vật? HS: Nghiên cứu thông tin SGK trả lời.
Nội dung I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI. 1. Môi trường sống: - Môi trường sống là tất cả các nhân tố bao quanh sinh vật, có tác động tực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật, làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động khác của sinh vật. - Các loại môi trường sống: Môi trường trên cạn, môi trường nước, và môi trường sinh vật. 2. Nhân tố sinh thái: - Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố trong môi trường sống có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sinh vật. - Các loại nhân tố sinh thái: Nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh
Hoạt động 2: Tìm hiểu giới hạn sinh thái và ổ sinh sinh thái. GV: Yêu cầu HS: 20p - Nghiên cứu hình 35.1 và cho ví dụ về giới hạn sinh thái của sinh vật? - Thế nào là giới hạn sinh thái? Cá rô phi ở Việt Nam có giới hạn sinh thái như thế nào? Nhiệt độ thuận lợi? Điểm gây chết? - Từ ví dụ trên hãy rút ra kết luận về giới hạn sinh thái của mỗi sinh vật? HS: Nghiên cứu thông tin SGK trang 151, thảo luận nhóm và trả lời. GV: Nhận xét và bổ sung để hoàn thiện kiến thức.
GV: Thế nào là ổ sinh thái? Nêu một số ví dụ về ổ sinh thái? HS: Nghiên cứu thông tin SGK trang 152 và trả lời. GV: Phân biệt ổ sinh thái với nơi ở? HS: thảo luận nhóm và trả lời.
II. GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI. 1. Giới hạn sinh thái. - Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian. - Trong giới hạn sinh thái có: + Khoảng thuận lợi là khoảng của nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất. + Khoảng chống chịu là khoảng các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh vật. VD1: Loài cá rô phi ở nước ta có giới hạn sinh thái nhiệt độ 50 – 420C. Nhiệt độ 50C là gới hạn dưới, 420C là gới hạn trên, nhiệt độ thuận lợi cho cá rô phi phát triển là 200 – 350C. VD2: Hầu hết cây trồng nhiệt đới có giới hạn nhiệt độ từ O0C – 400C . Nhiệt độ thuận lợi cho cây quang hợp tốt nhất là 20 – 300C VD3: Đa số thực vật có giới hạn về ánh sáng ở bước sóng từ 3600A0 – 7600A0 giúp cây xanh quang hợp tốt nhất 2. Ổ sinh thái: - Ổ sinh thái của một loài là “không gian sinh thái’’ mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn về sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển. - Nơi ở chỉ là nơi cư trú của sinh vật VD: Tổ chim là nơi ở nhưng ổ sinh thái của chim là tất cả những nhân tố sinh thái(thức ăn, kẻ thù, bạn tình, nhiệt độ, độ ẩm ….) giúp cho chim tồn tại và phát triển. - VD: SGK.
3. Thực hành / Luyện tập: (5p) - HS đọc kết luận cuối bài. - Làm bài tập 1 và 4 SGK trang 154, 155. 4. Vận dụng: (2p) - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK. - Đọc trước bài 36. V. Rút kinh nghiệm: Tiết 41 - Bài 36. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ Ngày soạn: /1/2019 Ngày dạy: /1/2019 /1/2019 /1/2019 /1/2019 /1/2019 Lớp dạy: 12A 12A 12A 12A 12A
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Trình bày được thế nào là một quần thể sinh vật, lấy được ví dụ minh họa. - Nêu được các quan hệ hỗ trợ, quan hệ cạnh tranh trong quần thể, lấy được ví dụ minh họa và nêu được nguyên nhân, ý nghĩa sinh thái của các mối quan hệ đó. 2.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về quần thể ( khái niệm quần thể, quá trình hình than hf quần thể và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể). - Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - GD HS ý thức bảo vệ môi trường sống của sinh vật. II. Phương pháp giảng dạy: - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Thảo luận nhóm. III. Phương tiện dạy học: - Hình vẽ : 36.1, 36.2, 36.3, 36.4 - SGK. - Bảng 36 - SGK IV. Tiến trình lên lớp: 1. Khám phá: (7p) *Ổn định lớp: *Kiểm tra bài cũ: (?) Môi trường sống là gì?Trong thiên nhiên có những loại môi trường sống nào? Nêu ví dụ các sinh vật sống trong các loại môi trường? (?) Nhân tố sinh thái là gì? Các nhân tố sinh thái bao gồm những nhân tố nào, ảnh hưởng ra sao tới sinh vật? (?) Thế nào là giới hạn sinh thái? Cá rô phi ở Việt Nam có giới hạn sinh thái như thế nào? Nhiệt độ thuận lợi?Khoảng chống chịu? Điểm gây chết? 2. Kết nối: TG Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1. Tìm hiểu quần thể sinh vật 15p và quá trình hình thành quần thể. GV: yêu cầu hs vận dụng kiến thức đã học cho biết: - Quần thể sinh vật là gì? lấy 2 ví dụ về quần thể và 2 ví dụ không phải là quần thể sinh vật?
HS: Nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi. Lấy ví dụ minh họa. GV: Quần thể sinh vật được hình thành như
Nội dung kiến thức I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ. * Khái niệm: Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới. * VD: Quần thể cây thông…. * Quá trình hình thành quần thể: - Sự phát tán của một số cá thể cùng loài tới một môi trường sống mới.
thế nào? HS: Nghiên cứu thông tin SGK, trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét, bổ sung để hoàn thiện kiến thức. Hoạt động 2: Tìm hiểu quan hệ giữa các 18p cá thể trong quần thể - GV: yêu cầu HS quan sát tranh 36.2 - 36.4 đọc ví dụ SGK và thảo luận để trả lời câu hỏi : - Giữa các cá thể trong quần thể có những mối quan hệ nào? HS: nêu QH hỗ trợ và QH cạnh tranh. GV: Hãy nêu những biểu hiện và ý nghĩa của quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể vào bảng 36? HS: nêu được - Các cây thông nhựa liền rễ nhau → Cây sinh trưởng nhanh và khả năng chịu hạn tốt hơn. - Chó rừng hỗ trợ nhau trong đàn → Bắt mồi và tự vệ tốt hơn. - Nhóm các cây bạch đàn →dựa vào nhau nên chống được gió bão. HS: lấy thêm ví dụ: Chim ăn đàn dễ kiểm ăn hơn chim ăn đơn độc vì chúng kích thích nhau trong khi tìm mồi, báo hiệu cho nhau nơi có nhiều thức ăn hoặc những chỗ trú thuận tiện. GV: Nghiên cứu thông tin SGK trang 158 và 159 trả lời câu hỏi: - Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi nào? - Có những hình thức cạnh tranh nào phổ biến? Nêu nguyên nhân và hiệu quả của các hình thức cạnh tranh đó? - Nguyên nhân của hiện tượng tự tỉa thưa ở động vật? Nguyên nhân và hiệu quả của việc phát tán cá thể động vật ra khỏi đàn là gì? Nêu ví dụ? HS: thảo luận trả lời → Nguyên nhân do các cây mọc gần nhau nên thiếu sáng, chất dinh dưỡng….khi đó cạnh tranh giữa các cá thể xảy ra gay gắt
- Dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên, các cá thể không thích nghi sẽ bị tiêu diệt hoặc phải di cư đi nơi khác. Các cá thể còn lại thích nghi dần với điều kiện sống. - Giữa các cá thể cùng loài hình thành những mối quan hệ sinh thái và dần dần hình thành quần thể ổn định, thích nghi với điều kiện ngoại cảnh. II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ (quan hệ cùng loài). 1. Quan hệ hỗ trợ. * Quan hệ hỗ trợ: là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống: lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản ... * Ý nghĩa: Quan hệ hỗ trợ đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể. 2. Quan hệ cạnh tranh. * Nguyên nhân: Do mật độ cá thể của quần thể tăng quá cao → nơi sống của các cá thể trong quần thể chật chội và thiếu thức ăn…. * Các hình thức cạnh tranh: - Cạnh tranh giành nguồn sống như nơi ở, ánh sáng, chất dinh dưỡng giữa các cá thể cùng một quần thể. - Cạnh tranh giữa các con đực tranh giành con cái trong đàn hoặc ngược lại. * Ý nghĩa: Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức phù hợp với nguồn sống và khoảng không gian sống, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.
tranh giành nhau ánh sáng, nước, muối khoáng. GV: Nhận xét, bổ sung để hoàn thiện kiến thức. 3. Thực hành / Luyện tập: (3p) - Yêu cầu HS làm bài tập 1, 3 SGK. - Đọc phần “Em có biết” 4. Vận dụng: (2p) - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài SGK. - Đọc trước bài 37 V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 42 – Bài 37. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT Ngày soạn: /1/2019 Ngày dạy: /1/2019 /1/2019 /1/2019 /1/2019 /1/2019 Lớp dạy: 12A 12A 12A 12A 12A I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau:
1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm về các đặc trưng cơ bản: tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, lấy được ví dụ minh họa. - Nêu được ảnh hưởng của một số sinh thái chủ yếu ảnh hưởng tới tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi. - Nêu được ý nghĩa của việc nghiên cứu các đặc trưng cơ bản của quần thể trong thực tế sản xuất, đời sống. 2.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật: tỉ lệ giới tính, nhóm tuổi. - Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật. II. Phương pháp giảng dạy: - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Thảo luận nhóm. III. Phương tiện dạy học: - Tranh phóng to các hình 37.1 – 37.3 SGK. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Khám phá:(7p) *Ổn định lớp: *Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là quần thể sinh vật? Quần thể sinh vật được hình thành như thế nào? - Nêu các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể? Ý nghĩa của các mối quan hệ đó? 2. Kết nối:
Hoạt động của GV - HS Hoạt động 1: Tìm hiểu tỉ lệ giới tính 15p GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK cho biết: - Tỉ lệ giới tính là gì? HS: nêu được khái niệm về tỉ lệ giới tính. GV: khái quát, bổ sung về ý nghĩa của tỉ lệ giới tính. TG
GV: Yêu cầu HS để điền tiếp vào cột bên phải bảng 37.1 (SGK trang 161) về các nhân tố ảnh hưởng tới tỉ lệ giới tính? HS: nghiên cứu thông tin SGK và vận dụng kiến thức đã học ở lớp 9, kiến thức thực tế để hoàn thành bảng 37.1 GV: nhận xét, đánh giá và thông báo đáp án đúng. GV: hỏi
Nội dung I . TỈ LỆ GIỚI TÍNH - Tỉ lệ giới tính: Tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cái trong quần thể. - Tỉ lệ giới tính thường sấp xỉ 1 : 1 nhưng có thể thay đổi tùy loài, từng thời gian và điều kiện sống ... - Tỉ lệ giới tính của quần thể đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường sống thay đổi. - Tỉ lệ giới tính của quần thể chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố của môi trường: + Tỉ lệ tử vong không đồng đều của cá thể đực, cái.
- Tỉ lệ giới tính chịu ảnh hưởng của các nhân tố tới nào? - Nghiên cứu tỉ lệ giới tính có ý nghĩa gì trong thực tế sản xuất và đời sống? HS: thảo luận trả lời. GV: Nhận xét và bổ sung để hoàn thiện kiến thức
+ Điều kiện môi trường sống + Đặc điểm sinh sản của loài. + Đặc điểm sinh lí, tập tính của loài.....
II. NHÓM TUỔI Hoạt động 2: Tìm hiểu về nhóm tuổi của quần - Cấu trúc tuổi: gồm: Tuổi sinh lí, 18p thể. tuổi sinh thái, tuổi quần thể.(SGK GV: yêu cầu HS: trang 162) ? Điền tên cho 3 dạng tháp tuổi A, B, C và mỗi nhóm trong mỗi tháp (Hình 37.1 SGK)? - Các nhóm tuổi trong quần thể: ? Chỉ ra các nhóm tuổi trong mỗi tháp tuổi? + Nhóm tuổi trước sinh sản: là ? Nêu ý nghĩa sinh thái của mỗi nhóm tuổi đó? những cá thể chưa có khả năng sinh HS: Nghiên cứu thông tin SGK trang 162 và sản, là lực lượng bổ sung cho nhóm kiến thức sinh học lớp 9, thảo luận và trả lời các đang sinh sản của QT. câu hỏi. Yêu cầu nêu được: + Nhóm tuổi sinh sản: là lực lượng - 3 loại tháp tuổi: tái sản xuất của QT. A: Dạng phát triển. + Nhóm tuổi sau sinh sản: gồm B: Dạng ổn định. những cá thể không có khả năng sinh C: Dạng suy giảm. sản nữa. - 3 nhóm tuổi: + Dưới cùng (Màu xanh da trời): nhóm tuổi - Quần thể có cấu trúc tuổi đặc trưng trước sinh sản. nhưng cấu trúc đó cũng luôn thay + Giữa (Màu xanh lá cây): nhóm tuổi sinh đổi tùy theo loài và điều kiện sống . sản. + Trên cùng (Màu vàng): nhóm tuổi sau sinh - Ý nghĩa các nghiên cứu về nhóm sản tuổi: - Ý nghĩa: Bổ sung số lượng cá thể cho quần + Cấu trúc, thành phần của nhóm thể. tuổi cho thấy tiềm năng tồn tại và sự GV: Nhận xét, bổ sung hoàn thiện kiến thức. phát triển của quần thể trong tương GV: yêu cầu HS khái quát: lai. ? Ý nghĩa sinh thái của mỗi nhóm tuổi? Giải + Nắm chắc cấu trúc tuổi giúp ta bảo thích? vệ, khai thác tài nguyên sinh vật có ? Mức độ đánh bắt ở các quần thể cá? Giải hiệu quả hơn. thích? → Ý nghĩa của việc nghiên cứu cấu trúc tuổi? HS: trả lời GV: Nhận xét, bổ sung Liên hệ: GV yêu cầu HS quan sát hình 37.2 và cho biết mức độ đánh bắt cá ở các quần thể A, B, C? HS: vận dụng kiến thức vừa học điền được: A: QT bị đánh bắt ít B: QT bị đánh bắt vừa phải C: QT bị đánh bắt quá mức
3. Thực hành / Luyện tập:(3p) - Theo em điều kiện sống của môi trường có ảnh hưởng như thế nào tới cấu trúc dân số (Tỉ lệ giới tính, nhóm tuổi) của quần thể? 4. Vận dụng:(2p) - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài SGK. - Đọc trước bài 38.
V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 43 – Bài 37. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp) Ngày soạn: /1/2019 Ngày dạy: /1/2019 /1/2019 /1/2019 /1/2019 /1/2019 Lớp dạy: 12A 12A 12A 12A 12A I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm về các đặc trưng cơ bản: sự phân bố cá thể, và mật độ cá thể của qần thể, lấy ví dụ minh họa. - Nêu được ảnh hưởng của một số sinh thái chủ yếu ảnh hưởng tới sự phân bố cá thể, và mật độ cá thể của qần thể - Nêu được ý nghĩa của việc nghiên cứu các đặc trưng cơ bản của quần thể trong thực tế sản xuất, đời sống. 2.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật: sự phân bố cá thể, và mật độ cá thể của qần thể . - Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật. II. Phương pháp giảng dạy: - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Thảo luận nhóm. III. Phương tiện dạy học: - Tranh phóng to các hình 37.1 – 37.3 SGK. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Khám phá:(5p) *Ổn định lớp: *Kiểm tra bài cũ: 2. Kết nối:
TG 20p
Hoạt động của GV - HS Hoạt động 1: Tìm hiểu sự phân bố cá thể của quần thể GV: yêu cầu HS quan sát hình 37.3 SGK và cho biết: (?) Nêu tên các kiểu phân bố cá thể trong QT? HS: nêu được 3 kiểu phân bố cá thể GV: kẻ bảng 37.2 với các ô trống trên bảng và yêu cầu HS lên bảng điền: - Đặc điểm các kiểu phân bố - Ý nghĩa các kiểu phân bố
Nội dung III. SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ - Sự phân bố cá thể của quần thể ảnh hưởng tới khả năng khai thác nguồn sống trong khu vực phân bố. - Các kiểu phân bố cá thể: Phân bố theo nhóm, phân bố đồng đều, phân bố ngẫu nhiên.(Bảng 37.2-SGK trang 164)
HS: lên bảng trình bày GV: gọi các HS khác nhận xét, và bổ sung IV. MẬT ĐỘ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ 15p
Hoạt động 2: Tìm hiểu mật độ cá thể của quần thể. GV: - Lấy một vài vd về mật độ cá thể của QT TV, ĐV VD: mật độ cá, mật độ cây gỗ trong rừng ở mức độ cao, trung bình và thấp - yêu cầu HS phân tích ảnh hưởng của số lượng cá thể đối với môi trường sống? HS: phân tích được: - Khi số lượng cá thể nhiều trong một diện tích: các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt giành thức ăn, nơi ở...dẫn tới tỉ lệ tử vong tăng cao - Khi số lượng cá thể ít trong một diện tích: các cá thể trong quần thể tăng cường hỗ trợ lẫn nhau. GV: nhận xét, đánh giá và dẫn dắt đến kiến thức về mật độ. GV: hỏi ? Mật độ là gì? ? Mật độ có ảnh hưởng đến các đặc điểm sinh thái khác của quần thể như thế nào? HS: thảo luận và trả lời GV: nhận xét, bổ sung Liên hệ - Điều gì xảy ra với quần thể cá quả nuôi trong ao khi mật độ cá thể tăng
- Mật độ: Số lượng cá thể của quần thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích. - Mật độ cá thể của quần thể là một trong những đặc trưng cơ bản quan trọng của quần thể vì ảnh hưởng lớn tới mức độ sử dụng nguồn sống, khả năng sinh sản và tử vong của cá thể. + Khi mật độ cá thể của quần thể tăng quá cao, các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt giành thức ăn, nơi ở...dẫn tới tỉ lệ tử vong tăng cao. + Khi mật độ cá thể của quần thể giảm, các cá thể trong quần thể tăng cường hỗ trợ lẫn
cao? HS: Cá quả có tập tính ăn thịt khi mật độ tăng cao, chúng ăn lẫn nhau hoặc ăn con non → điều chỉnh mật độ.
nhau.
3. Thực hành / Luyện tập:(3p) - Theo em điều kiện sống của môi trường có ảnh hưởng như thế nào tới cấu trúc dân số (sự phân bố và mật độ cá thể) của quần thể? 4. Vận dụng:(2p) - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài SGK. - Đọc trước bài 38.
V. Rút kinh nghiệm: Tiết 44 - Bài 38. KÍCH THƯỚC VÀ SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp theo) Ngày soạn: /1/2019 Ngày dạy: /1/2019 /1/2019 /1/2019 /2/2019 /2/2019 Lớp dạy: 12A 12A 12A 12A 12A I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm kích thước quần thể, sự tăng trưởng kích thước quần thể trong điều kiện môi trường bị giới hạn và không bị giới hạn. - Nêu được thế nào là tăng trưởng quần thể, lấy ví dụ minh họa hai kiểu tăng trưởng quần thể 2.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về khái niệm kích thước quần thể, tăng trưởng quần thể, lấy ví dụ minh họa và các biện pháp bảo vệ quần thể. - Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - GD HS phát huy khả năng đề xuất các biện pháp bảo vệ quần thể, góp phần bảo vệ môi trường; có nhận thức đúng về chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình. II. Phương pháp giảng dạy: - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Thảo luận nhóm. III. Phương tiện dạy học: - Tranh phóng to hình 38.1 – 38.4 SGK. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Khám phá:(5p) *Ổn định lớp: *Kiểm tra bài cũ: - Sự hiểu biết về tỉ lệ giới tính và các kiểu phân bố, mật độ cá thể của quần thể sinh vật có ý nghĩa gì? 2. Kết nối:
TG 15p
Hoạt động GV - HS Hoạt động 1: Tìm hiểu về kích thước của quần thể sinh vật. -GV: Thế nào là kích thước của quần thể? Cho ví dụ minh họa. -HS: Nghiên cứu thông tin SGK trang 166 để trả lời. `` GV: Yêu cầu học sinh thảo luận các câu hỏi. - Kích thước quần thể dao động như thế nào? Giải thích nguyên nhân? - Phân biệt kích thước tối thiểu và kích thước tối đa? - Nếu kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể sẽ nhế thế nào? - Nếu kích thước của quần thể quá lớn thì quần thể sẽ như thế nào?
Nội dung V. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT. - Kích thước của quần thể sinh vật là số lượng các cá thể( hoặc khối lượng hoặc năng lượng tích luỹ trong các cá thể) phân bố trong khoảng không gian của quần thể. Mỗi quần thể có kích thước đặc trưng. - VD: + Quần thể voi trong rừng mưa nhiệt đới khoảng 25 con/quần thể + Quần thể gà rừng khoảng 200 con/quần thể - Kích thước của quần thể giao động từ giá trị tối thiể đến giá trị tối đa. 1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa. * Kích thước tối thiểu: - Kích thước tối thiểu của quần thể là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển. HS:Nghiên cứu thông tin SGK trang - Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức 167, thảo luận nhóm và thống nhất ý tối thiểu, quần thể dễ rơi vào tình trạng suy kiến, trả lời. giảm dẫn tới diệt vong. * Kích thước tối đa: GV: Yêu cầu các nhóm khác bổ sung - Kích thước tối đa của quần thể là giới hạn Giáo viên nhận xét, bổ sung lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt để hoàn thiện kiến thức. được, phù hợp với với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường (cân bằng với GV: Kích thước của quần thể thay đổi sức chứa của môi trường) và phụ thuộc vào những nhân tố nào? - Nếu kích thước quá lớn, cạnh tranh giữa - Mức độ sinh sản của quần thể là gì? các cá thể cũng như ô nhiễm, bệnh tật…tăng Mức độ sinh sản phụ thuộc vào đâu? cao, dẫn tới một số cá thể di cư khỏi quần - Ý nghĩa của việc nghiên cứu mức sinh thể và mức tử vong cao. sản của quần thể? 2. Những nhân tố ảnh hưởng tới kích HS: Nghiên cứu thông tin SGK trang thước của quần thể. 167 và trả lời câu hỏi. * Mức độ sinh sản của quần thể sinh vật: GV: Nhận xét và bổ sung về ý nghĩa - Mức độ sinh sản là số lượng cá thể của của việc nghiên cứu mức độ sinh sản quần thể được sinh ra trong một đơn vị thời của quần thể. gian. - Mức độ sinh sản phụ thuộc vào số lượng GV: Mức độ tử vong của quần thể là trứng của một nứa đẻ, số lứa đẻ của một cá gì? Mức đọ tử vong của quần thể phụ thể trong đời, tuổi trưởng thành sinh dục cá thuộc vào những yếu tố nào? thể…nguồn thức ăn, điều kiện khí hậu. - Ý nghĩa của việc nghiên cứu mức tử * Mức độ tử vong của quần thể sinh vật: vong của quần thể? - Mức độ tử vong là số lượng cá thể của HS: Nghiên cứu thông tin SGK trang quần thể bị chết trong một đơn vị thời gian. 167, trả lời câu hỏi. - Mức độ tử vong của quần thể phụ thuộc vào trạng thái của quần thể và các điều kiện GV: Thế nào là phát tán? Xuất cư? sống của môi trường như sự biến đổi bất
Nhập cư? Mức độ xuất cư của quần thể tăng cao khi nào? HS: Nghiên cứu thông tin SGK, trả lời câu hỏi.
10p
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tăng trưởng của quần thể sinh vật. GV: Yêu cầu HS quan sát hình 38.3 và phân biệt đường cong tăng trưởng của quần thể theo lí thuyết và trong thực tế? - Nêu nguyên nhân vì sao số lượng cá thể của quần thể sinh vật luôn thay đổi và nhiều quần thể sinh vật không tăng trưởng theo tiềm năng sinh học? HS: Quan sát hình 38.3 và thông tin SGK, thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và trả lời các câu hỏi. GV: Yêu cầu các nhóm khác bổ sung Giáo viên nhận xét, bổ sung để hoàn thiện kiến thức.
10p
Hoạt động 3:Tìm hiểu về tăng tưởng của quần thể người. GV: Yêu cầu HS quan sát hình 38.4 SGK cho biết: - Dân số thế giới đã tăng trưởng với tốc độ như thế nào? Tăng trưởng mạnh vào thời gian nào? - Nhờ những thành tựu nào mà con người đã đạt được mức độ tăng trưởng đó? HS: Nghiên cứu thông tin SGK, hình 38.4 và thảo luận để trả lời các câu hỉ. GV: Nhận xét, bổ sung để hoàn thiện
thường của khí hậu, bệnh tật, lượng thức ăn, kẻ thù… * Phát tán cá thể của quần thể: - Phát tán là sự xuất cư và nhập cư của cá thể. - Mức độ xuất cư tăng cao khi quần thể đã cạn kiệt nguồn sống, nơi ở chật chội, sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể gay gắt. VI. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT * Quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học trong điều kiện môi trường không bị giới hạn. - Điều kiện môi trường không bị giới hạn( lý thuyết): nguồn sống của môi trường rất rồi dào và hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu của các cá thể, không gian cư trú không giới hạn… - Sự tăng trưởng của quần thể sinh vật: quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh họcđường cong tăng trưởng có hình chữ J. * Quần thể tăng trưởng trong điều kiện môi trường bị giới hạn: - Điều kiện môi trường bị giới hạn( trong thực tế): kiện sống không hoàn toàn thuận lợi, hạn chế khả năng sinh sản của loài, sự biên động số lượng cá thể do xuất cư theo mùa… - Sự tăng trưởng của quần thể sinh vật: quần thể tăng trưởng theo đường cong có hình chữ S.
VII. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ NGƯỜI. - Dân số thế giới tăng trưởng liên tục trong suốt quá trình phát triển lịch sử. - Nguyên nhân dân số thế giới tăng nhanh: Do những thành tựu to lớn về phát triển kinh tế- xã hội, chất lượng cuộc sống con người ngày càng được cải thiện, mức độ tử vong giảm và tuổi thọ ngày càng được nâng cao. -. Hậu quả của sự tăng nhanh dân số: Dân số tăng nhanh là nguyên nhân chủ yếu làm chất lượng môi trường giảm sút, từ đó ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của con người.
kiến thức. 3. Thực hành / Luyện tập: (3p) - Thế nào là kích thước quần thể? Cho ví dụ minh họa. - Tại sao có thể nói kích thước tối thiểu là đặc trưng cho loài còn kích thước tối đa phụ thuộc vào khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường? 4. Vận dụng:(2p) - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài SGK. - Đọc trước bài 39. V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 45 - Bài 39. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT Ngày soạn: /1/2019 Ngày dạy: /1/2019 /2/2019 /2/2019 /2/2019 /2/2019 Lớp dạy: 12A 12A 12A 12A 12A I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Nêu được các hình thức biến động số lượng cá thể của quần thể, lấy được ví dụ minh họa. - Nêu được các nguyên nhân gây nên biến động số lượng cá thể trong quần thể và nguyên nhân quần thể tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng. - Nêu được cách điều chỉnh số lượng cá thể. 2.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hình thức biến động số lượng cá thể của quần thể, các nguyên nhân gây nên biến động số lượng cá thể trong quần thể và nguyên nhân quần thể tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng. 3. Thái độ: - GD HS biết vận dụng kiến thức của bài học vào giải thích các vấn đề có liên quan trong sản xuất nông nghiệp và bảo vệ môi trường. II. Phương pháp giảng dạy: - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Thảo luận nhóm. III. Phương tiện dạy học: - Tranh phóng to các hình 39.1 – 39.3 SGK. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Khám phá:(7p) *Ổn định lớp: *Kiểm tra bài cũ: - Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học của QT khác với tăng trưởng thực tế như thế nào? - Hậu quả của tăng dân số là gì? Cần làm gì để khắc phục hậu quả đó?
2. Kết nối: TG Hoạt động của thầy và trò 15p Hoạt động 1: Tìm hiểu sự biến động số lượng cá thể. GV: Biến động theo chu kì là gì? Ví dụ.
- Vì sao số lượng thỏ và mèo rừng lại tăng và giảm theo chu kì gần giống nhau?
HS: Nghiên cứ thông tin SGK và quan sát hình 39.2 SGK để trả lời.
GV: Nhận xét về sự biến động số lượng cá thể thỏ ở Ôxtrâylia? Thế nào biến động số lượng cá thể của quần thể không theo chu kì? HS: Nghiên Cứu thông tin SGK và hình 39.2 để trả lời. GV: Nhận xét và bổ sung.
15p
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần
Nội dung kiến thức I. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ Biến động số lượng cá thể của quần thể là sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể 1. Biến động theo chu kì: - Biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì là biến động xảy ra do những thay đổi có chu kì của điều kiện môi trường. VD: + Vào tuần trăng cua thiếu thức ăn nên sinh sản kém vì vậy giảm số lượng + Ở Việt Nam Ruồi muỗi phát triển từ tháng 3tháng 6. Ếch nhái thì phát triển vào mùa mưa(tháng 6- tháng 10) + Cá cơm vùng biển Pêru có chu kì biến động là 7 năm khi có dòng nước nóng Ninô chảy về làm nhiệt độ nước tăng 50C, nồng độ muối thay đổi, làm cá cơm chết hàng loạt 2. Biến động không theo chu kì. - Biến động số lượng cá thể của quần thể không theo chu kì là biến động mà số lượng cá thể của quần thể tăng hay giảm một cách đột ngột do điều kiện bất thường của thời tiết như lũ lụt, bão, cháy rừng, dịch bệnh… - VD: +Rừng tràm U Minh thượng(Ca mau) bị cháy vào tháng 3 năm 2002 làm chết hàng loạt động vật và thực vật. + Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát và ếch nhái giảm mạnh vào những năm có nhiệt độ xuống dưới 80C. +Rét đậm vào tháng giêng năm 2008, làm chết nhiều trâu bò và các động vật khác II. NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ. 1. Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể. a. Do thay đổi của các nhân tố vô sinh. - Nhóm các nhân tố vô sinh tác động trực tiếp lên sinh vật mà không phụ thuộc vào mật độ cá thể trong quần thể. - Các nhân tố sinh thái vô sinh ảnh hưởng đến trạng thái sinh lí của các cá thể. Sống trong điều kiện tự nhiên không thuận lợi, sức sinh sản của cá thể giảm, khả năng thụ tinh kém, sức sống của con non thấp….
thể.
b. Do thay đổi của các nhân tố hữu sinh. - Nhóm các nhân tố hữu sinh luôn bị chi phối(phụ GV: Hãy nêu những nguyên nhân thuộc )bởi mật độ cá thể của quần thể. gây nên sự biến động số lượng cá - Sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng một đàn, số thể của các quần thể theo chu kì lượng kẻ thù, sức sinh sản và mức độ tử vong , sự và không theo chu kì trong các ví phát tán của các cá thể…ảnh hưởng rất lớn tới sự dụ đã nêu ở phần I theo gợi ý ở biến động số lượng cá thể trng quần thể. bảng 39? 2. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể. HS: Nghiên cứu thông tin trang - Trong điều kiện môi trường sống thuận lợi, 171, 172 để hoàn thành nội dung nguồn thức ăn dồi dào, ít kẻ thù…mức sinh sản cần trả lời trong bảng 39 tăng, mức tử vong giảm, nhập cư tăng → Số lượng cá thể của quần thể tăng lên. GV: Nhận xét bổ sung để hoàn - Ngược lại, khi số lượng cá thể tăng lên cao, thiện kiến thức. nguồn sống trong môi trường trở lên thiếu hụt, cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể, làm mức độ tử vong tăng và mức sinh sản giảm, xuất cư tăng → GV: Quần thể điều chỉnh số Số lượng cá thể của quần thể lại được điều chỉnh lượng cá thể của quần thể theo cơ giảm đi. chế nào? 3. Trạng thái cân bằng: - Khả năng tự điều chỉnh số lượng cá thể khi số HS: Nghiên cứu thông tin SGK lượng cá thể của quần thể giảm xuống quá thấp và thảo luận để trả lời câu hỏi. hoặc tăng lên quá cao, dẫn tới trạng thái cân bằng của quần thể. GV: Nhận xét, bổ sung hoàn - Quần thể câng bằng khi số lượng cá thể ổn định thiện kiến thức. và phù hợp với cung cấp nguồn sống của môi trường. - Các nhân tố ảnh hưởng đến trạng thái cân bằng của quần thể: nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh GV: Quần thể đạt trạng thái cân bằng khi nào? Các nhân tố vô sinh, hữu sinh ảnh hưởng như thế nào đến trạng thái cân bằng của quần thể? Cho ví dụ? HS: Nghiên cứu thông tin SGK và trả lời. 3. Thực hành / Luyện tập:(5p) - Nguyên nhân của những biến động số lượng cá thể của quần thể? - Quần thể điều chỉnh số lượng cá thể như thế nào? Khi nào quần thể được điều chỉnh về mức cân bằng? 4. Vận dụng:(3p) - Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK. - Đọc trước bài 40.
V. Rút kinh nghiệm:
Chương II: QUẦN XÃ SINH VẬT Tiết 46 - Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ Ngày soạn: /2/2019 Ngày dạy: /2/2019 /2/2019 /2/2019 /2/2019 /2/2019 Lớp dạy: 12A 12A 12A 12A 12A I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Nêu được định nghĩa và lấy được ví dụ minh họa về quần xã sinh vật. - Mô tả được các đặc trưng cơ bản của quần xã, lấy ví dụ minh họa cho các đặc trưng đó. - Trình bày được khái niệm quan hệ hỗ trợ và đối kháng giữa các loài trong quần xã và lấy được ví dụ minh họa cho các mối quan hệ đó. 2.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về: định nghĩa và các đặc trưng cơ bản của quần xã, lấy ví dụ minh họa; quan hệ hỗ trợ và đối kháng giữa các loài trong quần xã. Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - GD học sinh nâng cao ý thức bảo vệ các loài sinh vật trong tự nhiên. II. Phương pháp giảng dạy: - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Thảo luận nhóm. III. Phương tiện dạy học: - Tranh sơ đồ hình 40.1 – 40.4 SGK. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Khám phá:(7p) *Ổn định lớp: *Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là biến động số lượng theo chu kì và không theo chu kì? Những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự biến động số lượng cá thể trong quần thể?
2. Kết nối: TG
5p
15p
15p
Hoạt động của GV - HS Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về quần xã sinh vật. GV:Trong ao có những quần thể sinh vật nào đang sống, quan hệ giữa các quần thể sinh vật đó? Các quần thể đó là cùng loài hay khác loài? Quần xã sinh vật là gì? HS: Nghiên cứu thông tin SGK và hình 40.1 để trả lời. GV: Nhận xét và bổ sung để hoàn thiện kiến thức. Hoạt động 2: Tìm hiểu các đặc trưng cơ bản của quần xã.
Nội dung kiến thức I. KHÁI NIỆM VỀ QUẦN XÃ SINH VẬT 1. Định nghĩa: * Định nghĩa: Quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định. - Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. * VD: Quần xã sinh vật sống trong ao II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ 1. Đặc trưng về thành loài trong quần xã. - Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài: là mức độ đa dạng của quần xã, biểu thị GV: Yêu cầu HS kể tên một số loài trong quần xã rừng nhiệt đới và quần xã sự biến động, ổn định hay suy thoái của quần thể. Quần thể ổn định thường có số lượng sa mạc? loài lớn và số lượng cá thể của laòi cao. So sánh số loài của 2 quần xã? Độ đa dạng của quần xã phụ thuộc vào yếu tố - Loài ưu thế và loài đặc trưng: + Loài ưu thế là những loài đóng vai trò nào? Số lượng cá thể ở các quần thể quan trọng trong quần xã do có số lượng cá khác nhau trong quần xã có bằng nhau thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh. không? Vì sao? Vậy thế nào là loài ưu VD: Quần xã sinh vật ở cạn loài thực vật thế? GV: Trong các loài ưu thế của quần xã có hạt là loài ưu thế. + Loài đặc trưng là loài chỉ có ở một quần xã có một loài tiêu biểu gọi là loài đặc nào đó, hoặc là loài có số lượng nhiều hơn trưng. hẳn các loài khác và có vai trò quan trọng trong quần xã. HS: Nêu các khái niệm về loài ưu thế VD: Cá cóc có ở rừng Tam Đảo, cây cọ ở và loài đặc trưng. Ví dụ minh họa. GV: Nhân xét và bổ sung đề hoàn thiện phú thọ… 2. Đặc trưng về phân bố trong không gian kiến thức. của quần xã: - Phân bố theo chiều thẳng đứng. VD: Sự phân tầng của quần xã sinh vật rừng mưa nhiệt đới. GV: Trong ao nuôi cá thường có mấy - Phân bố theo chiều ngang: tầng? Ở thềm lục địa thường có mấy VD: Phân bố của sinh vật ở thềm lục địa từ tầng? Sự phân bố cá thể theo các đỉnh núi đến sườn núi. khoảng không gian khác nhau trong III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI quần xã có ý nghĩa gì? TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT. 1. Các mối quan hệ sinh thái: HS: Nghiên cứu thông tin SGK và trả * Quan hệ hỗ trợ: lời các câu hỏi. - Cộng sinh,hợp tác, hội sinh. * Quan hệ đối kháng: Hoạt động 3: Tìm hiểu quan hệ giữa - Cạnh tranh, kí sinh, ức chế cảm nhiễm, các loài trong quần xã. sinh vật này ăn sinh vật khác. GV: Trong quần xã sinh vật các loài
thường có những mối quan hệ như thế 2. Hiện tượng khống chế sinh học: nào? Nêu đặc điểm mỗi kiểu quan hệ và - Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng lấy ví dụ minh họa. cá thể của một loài bị khống chế ở mức độ nhất định, không tăng cao quá hoặc giảm quá HS: Nghiên cứu bảng 40 và kể tên các thấp do tác động của các mối quan hệ hoặc mối quan hệ trong quần xã? Nêu đặc hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong điểm và ví dụ cho từng mối quan hệ. quần xã. - Ý nghĩa: Ứng dụng trong nông nghiệp, sử GV: Khống chế sinh học là gì? cho ví dụng thiên địch phòng trừ sâu hại cây trồng. dụ? Khống chế sinh học có ý nghĩa gì? HS: Nghiên cứu thông tin SGK để trả lời GV: Nhận xét và bổ sung. 3. Thực hành / Luyện tập: (2p) - Khái về quần xã sinh vật? Các đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật? - Hiện tượng khống chế sinh học? ý nghĩa của hiện tượng khống chế sinh học? 4. Vận dụng:(1p) dặn dò HS: - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK. - Đọc trước bài 41.
V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 47- Bài 41. DIỄN THẾ SINH THÁI Ngày soạn: /2/2019 Ngày dạy: /2/2019 Lớp dạy: 12A
/2/2019 12A
/2/2019 12A
/2/2019 12A
/2/2019 12A
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm diễn thế sinh thái, các giai đoạn của từng loại diễn thế. - Phân tích được nguyên nhân của diễn thế, lấy được ví dụ minh họa các loại diễn thế. 2.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cưc, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về: khái niệm diễn thế sinh thái, các giai đoạn của từng loại diễn thế, nguyên nhân của diễn thế. - Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. 3. Giáo dục: - Giáo dục hs ý thức về khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường. II. Phương pháp giảng dạy: - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Thảo luận nhóm. III. Phương tiện dạy học: - Hình vẽ : 41.1, 41.2, 41.3 SGK IV. Tiến trình lên lớp: 1. Khám phá:(7p) *Ổn định lớp: *Kiểm tra bài cũ: Thế nào là quần xã sinh vật? Các đặc trưng cơ bản của quần xã? 2. Kết nối: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH về diễn thế sinh thái. THÁI. 5p - GV cho HS quan sát tranh mô tả
15p
5p
5p
quá trình diễn thế ở đầm hồ bị bồi cạn. Các em có nhận xét gì về sự thay đổi của hệ sinh vật có trong đầm và môi trường sống của nó qua các giai đoạn? Thế nào là diễn thế sinh thái? HS: Quan sát hình thảo luận và trả lời các câu hỏi. GV: Nhận xét và bổ sng để hoàn thiện khái niệm. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về các loại diễn thế sinh thái.
- Khái niệm: Diến thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường. - Ví dụ: SGK trang 181,182.
II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI. 1. Diễn thế nguyên sinh: - Diến thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật. GV: Phân biệt diễn thế nguyên sinh - Các giai đoạn: và diễn thế thứ sinh ở đặc điểm các + Giai đoạn tiên phong: Chưa có sinh vật giai đoạn và nguyên nhân của diễn (môi trường trống trơn). thế ? Điểm khác nhau cơ bản giữa + Giai đoạn giữa( Giai đoạn hỗ hợp): Các diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ quần xã trung gian. sinh? + Giai đoạn cuối( Giai đoạn cực đỉnh): Quần xã tương đối ổn định. HS: Nghiên cứu thông tin SGK, thảo 2. Diễn thế thứ sinh: luận nhanh để trả lời các câu hỏi. - Diễn thế thứ sinh là diễn thế xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật GV nhấn mạnh: Điểm khác nhau cơ từng sống. bản giữa diễn thế nguyên sinh và - Các giai đoạn: diễn thế thứ sinh là ở đặc điểm của + Giai đoạn khởi đầu: Quần xã sinh vật giai đoạn đầu, đặc điểm của giai đang đang phát triển. đoạn giữa. Đặc biệt là xu hướng của + Giai đoạn giữa: Các quần xã trung gian. diễn thế thứ sinh. + Giai đoạn cuối: QX tương đối ổn định hoặc quần xã suy thoái. * Hoạt động 3: Tìm hiểu về nguyên nhân của diễn thế sinh thái. GV: Nguyên nhân gây ra diễn thế? HS: Nghiên cứu thông tin SGK và nêu được 2 nhóm nguyên nhân: + Nguyên nhân bên ngoài . + Nguyên nhân bên trong. GV: Nhận xét và bổ sung để hoàn thiện kiến thức.
III. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ SINH THÁI. a. Nguyên nhân bên ngoài: - Tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã. b. Nguyên nhân bên trong: - Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã sinh vật. - Tác động khai thác tài nguyên của con người. * Hoạt động 4: Tìm hiểu về tầm IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC quan trọng của việc nghiên cứu NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH diến thế sinh thái. THÁI. Biết qui luật phát triển của quần xã sinh GV:Nghiên cứu về diễn thế sinh thái vật, dự đoán được các quần xã trước đó và có ý nghĩa gì? quần xã tương lai, để từ đó: HS: Nghiên cứu thông tin SGK + Bảo vệ và khai thác hợp lí tài nguyên trang 184 để trả lời. thiên nhiên..
GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu lệnh SGK.
+ Đề xuất các biện pháp khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường, sinh vật và con người.
3. Thực hành / Luyện tập:(5p) - Diễn thế sinh thái? Phân biệt diễn thé thứ sinh và diễn thế nguyên sinh? 4. Vận dụng:(3p) - Sưu tầm các tư liệu, hình ảnh trong sách báo về những quá trình diễn thế đã xảy ra ở nước ta và trên thế giới. V. Rút kinh nghiệm:
CHƯƠNG III. HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Tiết 48- Bài 42. HỆ SINH THÁI Ngày soạn: /2/2019 Ngày dạy: /2/2019 Lớp dạy: 12A
/2/2019 12A
/2/2019 12A
/2/2019 12A
/2/2019 12A
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Trình bày được khái niệm hệ sinh thái, lấy được ví dụ minh họa và chỉ ra các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái đó. 2.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về khái niệm hệ sinh thái, ví dụ minh họa và các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái. - Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - GD HS ý nâng cao ý thức bảo vệ, khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường sống. II. Phương pháp giảng dạy: - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Thảo luận nhóm. III. Phương tiện dạy học: - Hình vẽ : 42.1, 42.2, 42.3 SGK IV. Tiến trình lên lớp: 1. Khám phá: (7p) *Ổn định lớp: *Kiểm tra bài cũ: 2. Kết nối:
TG Hoạt động thầy và trò 10p Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về hệ sinh thái. GV: Nêu các thành phần chủ yếu của 1 hệ sinh thái? - Khái niệm hệ sinh thái? VD 1 hệ sinh thái ở địa phương? - Hệ sinh thái thường có những đặc điểm gì? - Tại sao nói hệ sinh thái biểu hiện chức năng của tổ chức sống ? HS: Nghiên cứu thông tin SGK trang 186 để trả lời. Hoạt động 2: Tìm hiểu về các thành 10p phần cấu trúc của hệ sinh thái. GV: Các thành phần vô sinh và hữu sinh của hệ sinh thái? → Các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái? - Dựa vào yếu tố nào để phân ra các nhóm sinh vật? Mối quan hệ giữa các nhóm sinh vật? HS: Quan sát hình 42.1 và thông tin SGK trang 187 để trả lời. GV: Nhận xét và bổ sung để hoàn thiện kiến thức. Hoạt động 3: Tìm hiểu các kiểu hệ 10p sinh thái trên trái đất.
Nội dung I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI. - Hệ sinh thái: Quần xã sinh vật và sinh cảnh. - Hệ sinh thái: Là hệ thống sinh học hoàn chỉnh, tương đối ổn định nhờ các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các thành phần vô sinh của sinh cảnh. - Trong hệ sinh thái, trao đổi chất và năng lượng giữa các sinh vật trong nội bộ quần xã và giữa quần xã với sinh cảnh → Hệ sinh thái biểu hiện chức năng của 1 tổ chức sống. II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI. - Thành phần vô sinh (sinh cảnh): Khí hậu, thổ nhưỡng, nước, xác sinh vật ... - Thành phần hữu sinh (QXSV): Thực vật, động vật và vi sinh vật. + Sinh vật sản xuất: Sinh vật có khả năng sử dụng NLAS để tổng hợp nên chất hữu cơ. + Sinh vật tiêu thụ: ĐV ăn TV, ĐV ăn ĐV. + Sinh vật phân giải (VK, nấm ...): Có khả năng phân giải xác chết và chất thải → chất vô cơ.
III. CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI GV: Trên Trái Đất có những kiểu hệ CHỦ YẾU TRÊN TRÁI ĐẤT. sinh thái nào? 1. Hệ sinh thái tự nhiên - VD về các hệ sinh thái tự nhiên? Con - Hệ sinh thái trên cạn: Rừng nhiệt đới, người đã làm gì để bảo vệ, khai thác sa mạc, hoang mạc, sa van đồng cỏ, hợp lí các hệ sinh thái tự nhiên? rừng lá rộng ôn đới, rừng thông phương - VD về hệ sinh thái nhân tạo? Nêu các bắc, đồng rêu đới lạnh... thành phần của hệ sinh thái và các biện - Hệ sinh thái dưới nước: pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh + Nước mặn: Rừng ngập mặn, rạn san thái? hô . HS: Quan sát các hình 42.2; hình 42.3 + Nước ngọt: Nước chảy, nước tĩnh. và nghiên cứu thông tin SGK trang 188, 2. Hệ sinh thái nhân tạo 189 thảo luận nhóm để trả lời. - Hệ sinh thái nhân tạo: Đồng ruộng, hồ GV: Nhận xét, bổ sung để hoàn thiện nước, rừng trồng... kién thức. - Hệ sinh thái nhân tạo luôn được bổ sung nguồn vật chất - năng lượng và các biện pháp cải tạo. VD: Hệ sinh thái nông nghiệp thường được bón thêm phân, tưới nước, diệt cỏ dại ...
3. Thực hành / Luyện tập: (5p) - Tại sao nói hệ sinh thái biểu hiện chức năng của một tổ chức sống? - Hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo có gì giống và khác nhau? 4. Vận dụng:(3p) - Đọc phần in nghiêng cuối bài. Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK. - Tìm hiểu sự trao đổi vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái.
V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 49 - Bài 43. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI Ngày soạn: /2/2019 Ngày dạy: /2/2019 /2/2019 /2/2019 /2/2019 /2/2019 Lớp dạy: 12A 12A 12A 12A 12A I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm chuỗi, lưới thức ăn và các bậc dinh dưỡng, lấy ví dụ minh họa. - Nêu được nguyên tắc thiết lập các bậc dinh dưỡng. Lấy ví dụ minh họa. - Rèn luyện kĩ năng phân tích các thành phần của môi trường. 2.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về khái niệm chuỗi, lưới thức ăn và các bậc dinh dưỡng, phân tích các thành phần của môi trường. - Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - GD HS nâng cao ý thức bảo vệ, khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên. II. Phương pháp giảng dạy: - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Thảo luận nhóm. III. Phương tiện dạy học: - Hình 43.1 – 3 SGK . IV. Tiến trình lên lớp: 1. Khám phá: (8p) *Ổn định lớp: *Kiểm tra bài cũ: - Tại sao nói hệ sinh thái biểu hiện chức năng của một tổ chức sống? - Hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo có gì giống và khác nhau? 2. Kết nối:
TG Hoạt động của thầy và trò 20p Hoạt động 1: Tìm hiểu về trao đổi vật chất trong quần xã sinh. GV: Cho VD về 2 chuỗi thức ăn ở địa phương? Đặc điểm của mỗi loài trong chuỗi thức ăn? Quan hệ của các loài sinh vật trong chuỗi thức ăn? → Chuỗi thức ăn là gì? HS: Nghiên cứu thông tin SGK và liên hệ thực tế để trả lời.
GV: Có mấy loại chuỗi thức ăn? VD minh họa? Thành phần loài trong mỗi loại chuỗi thức ăn? Tại sao chuỗi TĂ không quá dài? HS: Nghiên cứu thông tin SGK để trả lời. GV: Nhận xét, bổ sung để hoàn thiện kiến thức. GV: Yêu cầu học sinh viết các chuỗi thức ăn có trong quần xã ở hình 43.1trang 192.? - Xác định các loài sinh vật có trong nhiều chuỗi TĂ? - Thế nào là lưới thức ăn? HS: Quan sát hình và thảo luận để thống nhất ý kiến trả lời. GV: - Thế nào là bậc dinh dưỡng? - Phân biệt các bậc dinh dưỡng trong lưới TĂ? - HS:Nghiên cứu hình 43.2, thảo luận 10p trả lời. Hoạt động 2: Tìm hiểu về tháp sinh thái. - So sánh độ lớn của các bậc dinh dưỡng? - Tại sao độ lớn các bậc dinh dưỡng lại không bằng nhau? - Nguyên tắc và ý nghĩa của việc xây dựng các tháp sinh thái?
Nội dung I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT. 1. Chuỗi thức ăn - Chuỗi thức ăn gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng, mỗi loài là một mắt xích sử dụng mắt xích phía trước làm thức ăn và là thức ăn của mắt xích phía sau. VD: + Lúa → Sâu ăn lá → Nhái → Rắn → Diều hâu
+ Chất mùn bã → Giun đất → Gà → Cáo - Các loại chuỗi thức ăn + Chuỗi thức ăn mở đầu bằng SVSX: Sinh vật tự dưỡng → động vật ăn sinh vật tự dưỡng → động vật ăn động vật. + Chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật phân giải: Sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ → ĐV ăn sinh vật phân giải → ĐV ăn động vật. 2. Lưới thức ăn - Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn có các mắt xích chung. - QXSV càng đa dạng về thành phần loài → lưới thức ăn càng phức tạp. 3. Bậc dinh dưỡng - Bậc dinh dưỡng: Tập hợp các loài sinh vật có cùng mức dinh dưỡng trong lưới TĂ. - Trong lưới thức ăn có nhiều bậc dinh dưỡng: Cấp 1 (SVSX) → cấp 2 (SV tiêu thụ bậc 1) → cấp 3 (SV tiêu thụ bậc 2) → ... → cấp n. II. THÁP SINH THÁI. - Độ lớn các bậc dinh dưỡng không bằng nhau. Độ lớn của các bậc dinh dưỡng được xác định bằng số cá thể, sinh khối hoặc năng lượng. - Tháp sinh thái gồm nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên nhau (mỗi hình là 1 bậc dinh dưỡng), các hình chữ nhật có chiều cao bằng nhau, chiều rộng khác nhau biểu thị độ lớn của mỗi bậc dinh dưỡng. - Có ba loại tháp sinh thái: Tháp số lượng, sinh khối và năng lượng (SGK).
- Có mấy loại tháp sinh thái? Phân biệt các loại tháp sinh thái? 3. Thực hành / Luyện tập: (5p) - Kể tên các loài sinh vật trên đồng ruộng? Thiết lập chuỗi, lưới thức ăn từ VD? - Cho ví dụ về các bậc dinh dưỡng của 1 QX tự nhiên và 1 QX nhân tạo? 4. Vận dụng:(2p) - Đọc phần in nghiêng cuối bài. Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK. - Tìm hiểu, chuẩn bị nội dung bài “Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển”. V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 50 - Bài 44. CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA VÀ SINH QUYỂN Ngày soạn: /2/2019 Ngày dạy: /2/2019 /2/2019 /2/2019 /2/2019 /2/2019 Lớp dạy: 12A 12A 12A 12A 12A I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Nêu khái niệm khái quát về chu trình sinh địa hóa. - Nêu được các nội dung chủ yếu của chu trình cacbon, nito, nước. - Nêu được khái niệm về sinh quyển, các khu sinh học trong sinh quyển và lấy ví dụ minh họa. - Giải thích nguyên nhân của một số hoạt động gây ô nhiễm môi trường. 2.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về khái niệm khái quát về chu trình sinh địa hóa, khái niệm về sinh quyển, các khu sinh học trong sinh quyển và nguyên nhân của một số hoạt động gây ô nhiễm môi trường. - Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - GD HS nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. II. Phương pháp giảng dạy: - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Thảo luận nhóm. III. Phương tiện dạy học: - Hình vẽ : 44.1, 44.2, 44.3, 44.4 - SGK. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Khám phá: (7p) *Ổn định lớp: *Kiểm tra bài cũ: - Khái niệm chuỗi và lưới thức ăn? Phân biệt 3 loại hình tháp sinh thái? 2. Kết nối: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1. Tìm hiểu về trao đổi vật chất I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU 10p qua chu trình sinh địa hóa. TRÌNH SINH ĐỊA HÓA. GV: đưa ra sơ đồ một chuỗi thức ăn thực - Chu trình sinh địa hóa (chu trình vật
vật đơn giản và yêu cầu HS: Nêu vai trò của các bậc dinh dưỡng trong chuỗi thức ăn trên? Sự tuần hoàn vật chất qua chuỗi thức ăn trên là một phần trong chu trình vật chất của hệ sinh thái. Thế nào chu trình vật chất? HS: Nghiên cứu thông tin SGK và hình 41.1, thảo luận và trả lời. GV: nhận xét, bổ sung hoàn thiện kiến thức. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số chu trình 15p sinh địa hóa. GV: Thực vật sử dụng nguồn cacbon dưới dạng nào? Quan sát hình 44.2 cho biết bằng những con đường nào cacbon đã đi từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh vật, trao đổi chất trong quần xã và trở lại môi trường? Có phải tất cả cacbon của quần xã sinh vật được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín hay không? Vì sao? HS: Nghiên cứu thông tin SGK và hình 44.2 trang 196 để trả lời. GV: Nitơ trong khí quyển chiếm bao nhiêu % thể tích? Thực vật có thể sử dụng nitơ dưới những dạng nào? Nguồn nitrat trong tự nhiên được hình thành do những nguyên nhân nào? HS: Nghiên cứu thông tin SGK trang 196, 197 và hình 44.3 để trả lời. GV: Nhận xét, bổ sung. GV: yêu cầu HS quan sát hình 44.4 và yêu cầu: Mô tả chu trình nước trong thiên nhiên? Nước trong thiên nhiên tồn tại dưới những dạng nào? Nguyên nhân nào đưa đến sự biến đổi trạng thái của nước và gây ra sự vận động nước trong tự nhiên? Tại sao nói chu trình nước đóng vai trò quan trọng trong đời sống của sinh giới? Giải thích tại sao lại nói nước mà con người sử dụng không phải là nguồn vô tận? HS: Nghiên cứu thông tin SGK trang 197,198 và những hiểu biết thực tế, thảo luận nhóm và trả lời. Hoạt động 3: Tìm hiểu về sinh quyển. GV:Sinh quyển là gì? GV lưu ý cho HS: Sinh quyển không phải là toàn bộ khí quyển, thủy quyển, thạch quyển hợp lại mà chỉ bao gồm những nơi 10p có sinh vật sống trong các quyển đó.
chất) là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên, theo đường từ môi trường ngoài truyền vào cơ thể sinh vật, qua các bậc dinh dưỡng rồi từ cơ thể sinh vật truyền trở lại môi trường. - Chu trình sinh địa hóa duy trì sự cân bằng vật chất trong cơ thể. II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA. 1. Chu trình cacbon. - Cacbon là nguyên tố cần thiết cho mọi sinh vật sống, là thành phần cấu tạo của các chất sống. - Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cacbonhidroxit (CO2). mong muốn của nhân loại. - Một số con đường luân chuyển cacbon: Hình 44.2-SGK trang 196. 2. Chu trình nitơ. - Nitơ chiếm khoảng 79% thể tích khí quyển và là một khí trơ. - Thực vật hấp thụ được nitơ dưới dạng muối như muối nitrat (NO3-) và muối amon (NH4+).. - Các muối trên được hình thành bằng các con đường vật lí, hóa học và sinh học. ( Hình 44.3-SGK trang 196). 3. Chu trình nước. - Cơ thể rất cần nước để sống và phát triển thông qua quá trình trao đỏi nước không ngừng giữa cơ thể và môi trường. - Trong môi trường tự nhiên, do tác động của nhiệt độ nước luôn vận động, tạo nên chu trình nước toàn cầu để cung cấp cho cơ thể sinh vật. Như nước từ mặt đất và đại dương bốc hơi lên khí quyển tụ lại sau đó lại mưa xuống lục địa và đại dương. - Chu trình nước đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu hành tinh. III. SINH QUYỂN. - Sinh quyển gồm toàn bộ sinh vật sống trong các lớp đất, nước và không khí của trái đất. - Sinh quyển bao gồm địa quyển, thủy quyển, khí quyển. - Sinh quyển được chia thành nhiều khu sinh học, mỗi khu có những đặc điểm
GV: Quan sát hình 44.5 và nêu nhận về địa lí, khí hậu và thành phần sinh vật khác nhau. + Các khu sinh học trên cạn, + Các khu sinh học nước ngọt + Khu sinh học biển.
xét về sự phân bố vùng theo vĩ độ và mức độ khô hạn của các khu sinh học trên cạn? HS: Nghiên cứu thông tin SGk trang 198, 199 để trả lời. GV: Nhận xét và bổ sung. 3. Thực hành / Luyện tập: (2p) - Tóm tắt kiến thức về các chu trình sinh địa hóa: Chu trình cacbon, chu trình nitơ, chu trình nước. 4. Vận dụng: (1p) - GV: dặn dò HS về nhà trả lời câu hỏi SGK và chuẩn bị bài mới. V. Rút kinh nghiệm: Tiết 51- Bài 45. DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI VÀ HIỆU SUẤT SINH THÁI Ngày soạn: /2/2019 Ngày dạy: /2/2019 /2/2019 /3/2019 /3/2019 Lớp dạy: 12A 12A 12A 12A
/3/2019 12A
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Mô tả được một cách khái quát về dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái. - Nêu được khái niệm về hiệu suất sinh thái. 2.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái. - Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - GD HS nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên (trồng cây gây rừng, bảo vệ rừng, bảo vệ các dạng san hô ven biển...). II. Phương pháp giảng dạy: - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Thảo luận nhóm. III. Phương tiện dạy học: - Hình 45.1, 45.2, 45.3 – SGK. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Khám phá (10p): *Ổn định lớp: *Kiểm tra bài cũ: - Khái niệm về chu trình vật chất trong hệ sinh thái? Trình bày các chu trình cacbon, chu trình nitơ, chu trình nước. 2. Kết nối: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức 15p Hoạt động 1: Tìm hiểu về dòng năng I. DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG lượng trong hệ sinh thái. HỆ SINH THÁI.
GV: Nhận xét về sự phân bố năng lượng trên trái đất? Cây xanh có thể đồng hóa được loại ánh sáng nào và nó chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm? HS: Nghiên cứu thông tin SGK để trả lời. GV: Quan sát hình 45.1 SGK cho biết: - Năng lượng biến đổi như thế nào trong hệ sinh thái? - Nguồn năng lượng truyền qua các bậc dinh dưỡng có còn nguyên vẹn không? - Năng lượng đi qua hệ sinh thái khác với sự vận động của vật chất như thế nào? - Hãy giải thích vì sao năng lượng càng truyền lên bậc dinh dưỡng càng cao thì càng nhỏ dần? - Năng lượng bị thất thoát là do đâu? HS: Nghiên cứu thông tin SGK và hình 43.1 để trả lời. GV: yêu cầu HS quan sát lại hình 43.1 SGK và cho biết: - Các sinh vật sản xuất trong hệ sinh thái đó? - Những sinh vật nào đóng vai trò quan trọng trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng? - Nêu tóm tắt con đường truyền năng lượng trong hệ sinh thái đó? Hoạt động 2: Tìm hiểu về hiệu suất 10p sinh thái. GV: Tỉ lệ thất thoát năng lượng xảy ra như thế nào khi năng lượng đi qua mỗi bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái? Từ đó các em hiểu như thế nào là hiệu suất sinh thái? HS: Nghiên cứu thông tin SGK và hình 45. 3 để trả lời. VD: có một HST nhận được năng lượng ánh sáng là 106kcal/m2/ngày. chỉ có 2,5% số năng lượng được dùng trong quang hợp. sản lượng sv thực chỉ chiếm khoảng 10% sản lượng sinh vật toàn phần., sản lượng Xác định sản lượng sinh vật toàn phần, sản lượng sinh vật thực ở sinh vật SX 3. Thực hành / Luyện tập: (5p)
1. Phân bố năng lượng trên trái đất. - Ánh sáng mặt trời phân bố không đều trên bề mặt trái đất: + Càng lên cao lớp không khí càng mỏng nên ánh sáng càng mạnh. Vùng xích đạo có tia sáng chiếu thẳng góc lên ánh sáng mạnh hơn vùng ôn đới. Càng xa vùng xích đạo, ánh sáng càng yếu, ngày càng kéo dài. + Ánh sáng còn thay đổi theo thời gian trong năm: Mùa hè ánh sáng mạnh và ngày kéo dài hơn, mùa đông ngược lại. - Năng lượng ánh sáng phụ thuộc vào thành phần tia sáng: + Tia sáng có bước sóng dài chủ yếu tạo nhiệt. Sinh vật sản xuất chỉ sử dụng được những tia sáng nhìn thấy (chiếm khoảng 50% tổng lượng bức xạ) cho quá tình quang hợp. Quang hợp chỉ sử dụng khoảng 0,2% - 0,5% tổng năng lượng bức xạ chiếu trên trái đất tổng hợp nên các hợp chất hữu cơ. 2. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái. - Năng lượng được truyền từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao. Càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn thì năng lượng càng giảm do một phần năng lượng bị thất thoát. - Năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường. Vật chất được trao đổi qua chu trình dinh dưỡng. II. HIỆU SUẤT SINH THÁI. - Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ phần trăm(%) chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái. - năng lượng bị thất thoát là do: tiêu hao qua hô hấp, sinh nhiệt của cơ thể, qua chất thải, các bộ phận rơi rụng của cơ thể, năng lượng truyền lên các bậc dinh dưỡng cao hơn. - Gọi H(%) là hiệu suất sinh thái Qn là năng lượng ở bậc dinh dưỡng cấp n Qn+ 1 là bậc dinh dưỡng cấp n + 1 H(%) = Qn+ 1/Qn x 100%
- Cây xanh sử dụng năng lượng cho quang hợp chủ yếu thuộc dải sóng nào và chiếm bao nhiêu % của tổng lượng bức xạ chiếu xuống mặt đất? - Hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡng sau thường là bao nhiêu so với bậc dinh dưỡng liền kề? - Những nguyên nhân chính gây ra sự thất thoát năng lượng trong hệ sinh thái? 4. Vận dụng : (5p) - Đọc bài 46 và sưu tầm tranh ảnh về thực trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường ở nước ta. V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 53– Bài 46. Thùc hµnh qu¶n lÝ vµ sö dông bÒn v÷ng tµi nguyªn thiªn nhiªn Ngày soạn: /3/2019 Ngày dạy: /3/2019 /3/2019 /3/2019 /3/2019 /3/2019 Lớp dạy: 12A 12A 12A 12A 12A I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm, lấy ví dụ minh họa về các nguồn tài nguyên thiên nhiên. - Ph©n tÝch ®îc t¸c ®éng cña viÖc sö dung tµi nguyªn kh«ng khoa häc lµm cho m«i trêng bÞ suy tho¸i ¶nh hëng ®Õn chÊt lîng cuéc sèng cña con ngêi . - ChØ ra ®îc biÖn ph¸p chÝnh ®Ó sö dông bÒn v÷ng tµi nguyªn thiªn nhiªn và hạn chế lµm « nhiÔm m«i trêng. - N©ng cao ý thøc vÒ sù cÇn thiÕt ph¶i cã biÖn ph¸p sö dông bÒn v÷ng tµi nguyªn vµ ý thức b¶o vÖ m«i trêng thiên nhiên. 2. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về: các nguồn tài nguyên thiên nhiên, t¸c ®éng cña viÖc sö dung tµi nguyªn kh«ng khoa häc lµm cho m«i trêng bÞ suy tho¸i, biÖn ph¸p chÝnh ®Ó sö dông bÒn v÷ng tµi nguyªn thiªn nhiªn và hạn chế lµm « nhiÔm m«i trêng. - Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Giáo dục HS nâng cao ý thøc b¶o vÖ m«i trêng thiên nhiên. II. Phương pháp giảng dạy: - Thực hành quan sát. - Thảo luận nhóm. III. Phương tiện dạy học: - Bảng 46.1, 46.2, 46.3 – SGK - PHT số 1 – Các dạng tài nguyên thiên nhiên PHT số 2 – H×nh thøc sö dông g©y « nhiÔm m«i trêng PHT số 3 – Kh¾c phôc suy tho¸i m«i trêng vµ sö dông bÒn v÷ng tµi nguyªn thiªn nhiªn IV. Tiến trình lên lớp:
1. Khám phá (5p): *Ổn định lớp: *Kiểm tra bài cũ: 2. Kết nối: Ho¹t ®éng 1 (10p): Tìm hiểu c¸c d¹ng tµi nguyªn thiªn nhiªn Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh - Néi dung Sau khi t×m hiÓu tµi nguyªn thiªn nhiªn cña dÞa ph¬ng vµ kiÕn thøc ®· ®îc biÕt : ThÕ nµo lµ tµi nguyªn t¸i sinh , kh«ng t¸i sinh , tµi nguyªn vÜnh cöu ? Nh÷ng tµi nguyªn cô thÓ ë níc ta vµ t×nh h×nh sö dông tõng lo¹i ?
HS Th¶o luËn nhãm ®iÒn vµo cét 3 cña b¶ng 46.1 : ThÕ nµo lµ tµi nguyªn t¸i sinh , kh«ng t¸i sinh , tµi nguyªn vÜnh cöu ? §¸p ¸n : TN kh«ng t¸i sinh lµ : Nh÷ng d¹ng tµi nguyªn sau mét thêi gian së dông sÏ bÞ c¹n kiÖt TN t¸i sinh : Nh÷ng d¹ng tµi nguyªn khi sö dông hîp lÝ sÏ cã ®iÒu kiÖn ph¸t triÓn vµ phôc håi TN vÜnh cöu : Lµ tµi nguyªn n¨ng lîng s¹ch kh«ng bao giê bÞ c¹n kiÖt
Ho¹t ®éng 2 (10p) Tìm hiểu h×nh thøc sö dông g©y « nhiÔm m«i trêng Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh – Néi dung HS ®äc b¶ng 46.2 H·y ®iÒn vµo b¶ng 46.2 c¸c h×nh Th¶o luËn nhãm thøc g©y « nhiÔm m«i trêng §iÒn vµo cét 2 vµ 3 trong b¶ng 46.2 néi dung thÝch hîp vÒ - Cho biÕt nguyªn nh©n g©y nguyªn nh©n g©y « nhiÔm vµ biÖn ph¸p kh¾c phôc « nhiÔm ? §¸p ¸n : - §Ò xuÊt biÖn ph¸p kh¾c - ¤ nhiÔm kh«ng khÝ : phôc ? Do c«ng nghÖ l¹c hËu → Dïng nguyªn liÖu s¹ch , l¾p ®Æt hÖ thèng läc khÝ , x©y dùng c«ng viªn c©y xanh ‘ - ¤ nhiÔm chÊt th¶i r¾n …. - ¤ nhiÔm nguån níc - ¤nhiÔm ho¸ chÊt ®éc - ¤ nhiÔm do sinh vËt g©y bÖnh ( SGV trang 226 ) Ho¹t ®éng 3 (10p) Tìm hiểu kh¾c phôc suy tho¸i m«i trêng vµ sö dông bÒn v÷ng tµi nguyªn thiªn nhiªn Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
- GV: yêu cầu HS cho biết: Thế nào là sử dụng bền vững tài nguyên?
- GV: Yªu cÇu HS ®äc b¶ng 46.3 C¸c h×nh thøc sö dông tµi nguyªn + C¸c h×nh thøc sö dông lµ bÒn v÷ng hay kh«ng ? + §Ò xuÊt biÖn ph¸p kh¾c phôc ? - GV : HiÖu øng nhµ kÝnh ( Gia t¨ng nhiÖt ®é cña khÝ
Ho¹t ®éng cña häc sinh – Néi dung
- HS: Thảo luận, nêu được: Sử dụng bền vững tài nguyên là hình thức sử dụng vừa thỏa mãn các nhu cầu hiện tại của con người để phát triển xã hội, vừa đảm bảo duy trì lâu dài các tài nguyên cho thế hệ con cháu mai sau. - HS Th¶o luËn nhãm Hoµn thµnh néi dung b¶ng 46.3 sgk
quyÓn diÔn ra t¬ng tù nh hiÖn tîng t¨ng nhiÖt ®é trong nhµ kÝnh trång c©y → hiÖu øng nhµ kÝnh) HËu qu¶ cña hiÖu øng nhµ kÝnh → Tan b¨ng ë 2 cùc tr¸i ®Êt vµ níc biÓn sÏ d©ng cao → ngËp ch×m vïng thÊp.
®Ò xuÊt biÖn ph¸p kh¸c phôc suy tho¸i m«i trêng vµ sö dông bÒn v÷ng tµi nguyªn thiªn nhiªn §¸p ¸n sgv trang 227
Ho¹t ®éng 4 : (10p) Hướng dẫn HS viết báo cáo thực hành
3. Thực hành/ Luyện tập: - GV: Nhận xét hoạt động của các nhóm. 4. Vận dụng: - Yêu cầu Hs về nhà viết báo cáo thực hành để nộp. V. Rút kinh nghiệm: Đáp án PHT Dạng tài nguyên
1. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Các tài nguyên Câu trả lời Nhiên liệu hóa thạch
Tài nguyên không tái sinh
Kim loại Phi kim loại Không khí sạch Nước sạch
Tài nguyên tái sinh
Đất
Đa dạng sinh học
Năng lượng mặt trời Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu
Năng lượng gió Năng lượng sóng Năng lượng thủy triều
– Những dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt gọi là tài nguyên không tái sinh. – Than có nhiều ở Quảng Ninh, Thái Nguyên,… Dầu mỏ và khí đốt ở thềm lục địa miền Nam Việt Nam. Thiếc ở Tĩnh Túc (Cao Bằng),… Sắt ở Thái Nguyên, Cao Bằng, Hà Giang,… Vàng ở Bắc Kạn, Quảng Nam,… Đá vôi, đất sét,… sản xuất xi măng ở nhiều tỉnh miền Bắc, Trung và Tây Nam Bộ (Hà Tiên). Đá quý có nhiều ở sông Chảy (Yên Bái), Thanh Hóa, Nghệ An,… Những dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi gọi là tài nguyên tái sinh. Việt Nam có nguồn nước sạch khá dồi dào, trong đó các hệ thống sông Hồng, Cửu Long, Đồng Nai giữ vai trò quan trọng, ngoài ra còn có nhiều hồ nước lớn như Hòa Bình, Thác Bà, Trị An,… Việt Nam là nước có diện tích trung bình nhưng dân số đông nên diện tích đất tính trên đầu người không lớn. Hai vùng đất phù sa có độ phì nhiêu cao thuộc lưu vực sông Hồng và sông Cửu Long, ngoài ra còn có nhiều vùng đất trên núi cao, đồi dốc hoặc đất cát ven biển rất dễ bị rửa trôi như vùng đất trung du Bắc Bộ, ven biển miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ,… Việt Nam là nước có độ đa dạng sinh học cao, nhiều loài động vật và thực vật mới được phát hiện như sao la. Tuy nhiên, hiện nay, nhiều loài động vật đang có nguy cơ bị tuyệt chủng cao như tê giác, chim trĩ, trâu rừng và các cây như gõ đỏ, gụ mật, cẩm lai,… – Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu là tài nguyên năng lượng sạch và khôngn bao giờ bị cạn kiệt như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng sóng, năng lượng thủy triều, năng lượng nhiệt từ lòng đất. – Việt Nam là nước có tiềm năng về năng lượng mặt trời cao. Năng lượng gió dồi dào. Việt Nam có hơn 3200 km bờ biển nên tiềm năng sử dụng năng lượng sóng lớn. Tiềm năng lớn.
2. HÌNH THỨC SỬ DỤNG GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Các hình thức gây ô nhiễm * Ô nhiễm không khí: – Ô nhiễm từ sản xuất công nghiệp tại các nhà máy, làng nghề,… – Ô nhiễm do phương tiện giao thông. – Ô nhiễm từ các đun nấu tại các gia đình. –… * Ô nhiễm chất thải rắn: – Đồ nhựa, cao su, giấy, thủy tinh,… thải ra ừ các nhà máy, công trường,… – Xác sinh vật, phân thải ra từ sản xuất nông nghiệp. – Rác thải từ các bệnh viện. – Giấy gói, túi nilon,… thải ra từ hoạt động sinh hoạt ở mỗi gia đình. –… * Ô nhiễm nguồn nước: – Nguồn nước thải từ các nhà máy, khu dân cư mang nhiều chất hữu cơ, hóa chất, vi sinh vật gây bệnh,… –… * Ô nhiễm hóa chất độc: – Hóa chất độc thải ra từ các nhà máy. – Thuốc trừ sâu dư thừa trong quá trình sản xuất nông nghiệp. –… * Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh: – Sinh vật truyền bệnh cho người và sinh vật khác như muỗi, giun sán,… –…
Nguyên nhân gây ô nhiễm
Biện pháp khắc phục
– Sử dụng thêm nhiều nguyên liệu sạch. – Do công nghiệp lạc – Lắp đặt thêm các thiết bị hậu. lọc khí cho các nhà máy. – Do chưa có biện pháp – Xây dựng thêm nhiều khắc phục. công viên cây xanh. –…
– Do chưa chấp hành quy định về xử lí rác thải công nghiệp, y tế và rác thải sinh hoạt. – Do ý thức của người dân về bảo vệ môi trường chưa cao.
– Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học. – Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu đồ dùng,…
Do chưa có nơi xử lí Xây dựng nhà máy xử lí nước thải. nước thải.
Do sử dụng hóa chất độc hại không đúng quy định. – Do không thường xuyên làm vệ sinh môi trường. – Do ý thức của người dân chưa cao,…
– Xây dựng nơi quản lí chặt chẽ các chất gây nguy hiểm. – Hạn chế sử dụng hóa chất, thuốc trừ sâu trong sản xuất nông nghiệp,… Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng tránh. Thực hiện vệ sinh môi trường,…
3.KHẮC PHỤC SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Hình thức sử dụng tài nguyên
* Tài nguyên đất: – Đất trồng trọt. – Đất xây dựng công trình. – Đất bỏ hoang. –… * Tài nguyên nước: – Hồ chứa nước phục vụ nông nghiệp. – Nước sinh hoạt. – Nước thải. –… * Tài nguyên rừng: – Rừng bảo vệ. – Rừng trồng được phép khai thác. – Rừng bị khai thác bừa bãi. –… * Tài nguyên biển vàven biển: – Đánh bắt cá theo quy mô nhỏ ven bờ. – Đánh bắt cá theo quy mô lơn. – Xây dựng khu bảo vệ sinh vật quý hiếm,… –… * Tài nguyên đa dạng sinh học: – Bảo vệ các loài. –…
Sử dụng bền vững/không bền vững Học sinh nhận xét đất trồng trọt đã được sử dụng bền vững/ không bền vững.
Đề xuất biện pháp khắc phục
– Chống bỏ hoang, sử dụng nhiều vùng đất không hiệu quả ở các địa phương. – Trồng cây gây rừng bảo vệ đất trên các vùng đồi núi trọc,… Xây dựng nhiều hồ chứa nước kết hợp với hệ thống thủy lợi góp phần chống hạn cho đất như hồ Thác Bà, Hòa Bình, Trị An,… và nhiều hồ nhỏ ở địa phương,… – Những nỗ lực bảo vệ rừng tại các đia phương. Dự án trồng 5 triệu hecta rừng. – Thành lập các khu rừng bảo vệ như Vườn Quốc gia Cúc Phương, Tam Đảo, Nam Cát Tiên; Các khu dự trữ sinh quyển như rừng ngập mặn Cần Giờ (TP HCM),… – Phổ biến các quy định không đánh cá bằng lưới có mắt lưới quá nhỏ, không đánh bắt bằng mìn, thuốc độc,… – Thành lập các khu bảo vệ sinh vật biển: Hòn Mun (Khánh Hòa),… Nghiêm cấm đánh bắt động vật hoang dã đang có nguy cơ bị hủy diệt, xây dựng các khu vực bảo vệ các loài đó.
Tiết 52 – BÀI TẬP PHẦN SINH THÁI HỌC
Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: /2/2019 Lớp dạy: 12A
/2/2019 12A
/3/2019 12A
/3/2019 12A
/3/2019 12A
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Củng cố được những kiến thức đã học về sinh thái học. - Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập. 2.Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài: - Rèn luyện kĩ năng tư duy, phân tích, tổng hợp và khái quát hóa. - Kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm. - Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. 3. Giáo dục: - Giáo dục HS nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên và giữ gìn vệ sinh môi trường. II. Phương pháp giảng dạy: - Bài tập củng cố. III. Phương tiện dạy học: - Phiếu bài tập trắc nghiệm và đáp án. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Khám phá: 2p *Ổn định lớp: *Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học trong phần Sinh thái học? 2. Kết nối: TG Hoạt động GV Nội dung - HS HĐ1: Bài tập I. Bài tập tự luận: 30p tự luận 1. Dạng bài về tổng nhiệt hữu hiệu: GV: Cho HS Công thức: S = (T- C)D làm các dạng S: Tổng nhiệt hữu hiệu, độ – ngày bài tập sinh thái T: Nhiệt độ ngày, oC cơ bản C: Ngưỡng nhiệt phát triển, oC HS: vận dụng D: độ dài ngày kiến thức để Bài 1: Trứng cá hồi bắt đầu phát triển ở 0oC, nếu nhiệt độ nước tăng dần giải bài tập. đến 20C thì sau 205 ngày trứng mới nở thành cá con. a. Xác định tổng nhiệt hữu hiệu cho sự phát triển từ trứng đến cá con. b. Nếu ở nhiệt 50C và 100C thì mất bao nhiêu ngày? c. Tính tổng nhiệt hữu hiệu ở nhiệt độ 50C và 100C. rút ra kết luận. Bài giải. - áp dụng công thức: S = (T - C).D
a. Tổng nhiệt hữu hiệu ở nhiệt độ 20C là: S = (2 - C). 205 = 410 độ – ngày. b. Thời gian để trứng nở thành cá con ở : + Nhiệt độ 50C là: D = 410 : 5 = 82 ngày. + Nhiệt 100C là: D = 410:10 = 41 ngày. d. Tổng nhiệt hữu hiệu ở: + Nhiệt độ 50C là: S = (5 - 0) . 82 = 410 độ – ngày. + Nhiệt độ 100C là: S = (10 - 0) . 41 = 410 độ – ngày. => Kết luận: + Nhiệt độ ngày và độ dài phát triển có thể khác nhau nhưng tổng nhiệt hữu hiệu cho quá trình phát triển cụ thể nào đó là giống nhau. + Trong phạm vi ngưỡng nhiệt tối thiểu và tối đa thì: Nhiệt độ môi trường tỉ lệ thuận với tốc độ phát triển. Nhiệt độ môi trường càng cao thì thời gian phát triển càng ngắn. Bài 2: ở ruồi giấm có thời gian của một chu kì sống từ trứng đến ruồi trưởng thành ở 250C là 10 ngày đêm, còn ở 180C là 17 ngày đêm. a. Xác định ngưỡng nhiệt phát triển của ruồi giấm. b. Xác định tổng nhiệt hữu hiệu cho kì sống của ruồi giấm. c. Xác định số thế hệ trung bình của ruồi giấm trong năm. Bài giải. a. áp dụng công thức: S = (T - C) . D + ở nhiệt độ 250C: S = (25 - C) . 10 + ở nhiệt độ 180C: S = (18 - C) . 17 Vì S là một hằng số nên ta có: (25 – C) . 10 = (18 - C) . 17 => C = 80C b. Tổng nhiệt hữu hiệu: S = (25 - 8) . 10 = 170 độ ngày. c. Số thế hệ ruồi giấm trong năm. - ở nhiệt độ 250C là (365 . (25 - 8)) : 170 = 37 thế hệ. - ở nhiệt độ 180C là (365 . (18 - 8)) : 170 = 22 thế hệ. Bài 3: Giả sử trên đồng cỏ các loài sinh vật sau: Cỏ, sâu, ếch, chuột, đại bàng, chim ăn thịt cỡ nhỏ, chim ăn sâu, sư tử, báo, động vật móng guốc, rắn. a. Vẽ sơ đồ lưới thức ăn đơn giản có thể có trên đồng cỏ trên, chỉ ra mắt xích chung nhất của lưới thức ăn. b. Nếu cỏ bị nhiễm thuốc DDT thì loài nào tích tụ thuốc DDT nhiều nhất? Bài giải. Sư tử, báo ĐV móng guốc
Chim ăn thịt cỡ nhỏ Chim ăn sâu Sâu
Lá cỏ
Chim đại bàng
Búp lá non
Rắn ếch
Chuột Rễ cỏ
Đồng cỏ - Nếu cỏ bị nhiễm DDT thì loài nào đứng ở mức dinh dưỡng cao nhất của chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn là loài bị nhiễm độc nặng nhất do hiện tượng khuếch đại sinh học. Đó là chim đại bàng. Bài 4: Một hệ sinh thái nhận được năng lượng mặt trời 106 kcal/m2/ngày. Chỉ có 2,5 % năng lượng đó được dùng trong quang hợp. Số năng lượng mất đi do hô hấp là 90%. Sinh vật tiêu thụ cấp I sử dụng được 25 kcal, sinh vật tiêu thụ cấp II sử dụng được 2,5 kcal, sinh vật tiêu thụ cấp III sử dụng được 0,5 kcal. a. Xác định sản lượng sinh vật sơ cấp thô ở thực vật? b. Xác định sản lượng sơ cấp tinh ở thực vật? c. Tính hiệu suất sinh thái ở mỗi bậc dinh dưỡng? Bài giải. a. Sản lượng sinh vật sơ cấp thô ở thực vật. 106 . 2,5% = 2,5 . 104 kcal b. Sản lượng sơ cấp tinh ở thực vật. 2,5 . 104 . 10% = 2,5 .103 kcal c. Hiệu suất sinh thái. - ở sinh vật tiêu thụ cấp I: (25: 2,5 .103) . 100% = 1% - ở sinh vật tiêu thụ cấp II: (2,5: 25) . 100% = 10% - ở sinh vật tiêu thụ cấp III: (0,5: 2,5) . 100% = 20%. HĐ1: Bài tập 10p trắc nghiệm GV: - Phát phiếu bài tập cho các nhóm. - Yêu cầu hs vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành phiếu bài tập. HS: Thảo luận nhóm và làm bài tập → lên bảng trình bày. GV: Nhận xét, đưa ra đáp án đúng.
II. Bài tập trắc nghiệm Phiếu bài tập
3. Thực hành/ Luyện tập: - GV: Nhận xét hoạt động của các nhóm. 4. Vận dụng: - Yêu cầu Hs về nhà chuẩn bị cho bài thực hành 46. V. Rút kinh nghiệm:
Phiếu bài tập Sinh thái học I. TỰ LUẬN: * Dạng bài về tổng nhiệt hữu hiệu: Công thức: S = (T- C)D S: Tổng nhiệt hữu hiệu, độ – ngày T: Nhiệt độ ngày, oC C: Ngưỡng nhiệt phát triển, oC D: độ dài ngày Bài 1: Trứng cá hồi bắt đầu phát triển ở 0oC, nếu nhiệt độ nước tăng dần đến 20C thì sau 205 ngày trứng mới nở thành cá con. a.Xác định tổng nhiệt hữu hiệu cho sự phát triển từ trứng đến cá con. b.Nếu ở nhiệt 50C và 100C thì mất bao nhiêu ngày? c.Tính tổng nhiệt hữu hiệu ở nhiệt độ 50C và 100C. Rút ra kết luận. * Dạng bài về tính hiệu suất sinh thái: Bài 2: Một hệ sinh thái nhận được năng lượng mặt trời 106 kcal/m2/ngày. Chỉ có 2,5 % năng lượng đó được dùng trong quang hợp. Số năng lượng mất đi do hô hấp là 90%. Sinh vật tiêu thụ cấp I sử dụng được 25 kcal, sinh vật tiêu thụ cấp II sử dụng được 2,5 kcal, sinh vật tiêu thụ cấp III sử dụng được 0,5 kcal. a.Xác định sản lượng sinh vật sơ cấp thô ở thực vật? b.Xác định sản lượng sơ cấp tinh ở thực vật? c.Tính hiệu suất sinh thái ở mỗi bậc dinh dưỡng?
II. TRẮC NGHIỆM: * Phần bắt buộc: Câu 1. Giới hạn sinh thái là: A. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển theo thời gian. B. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một số nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được. C. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với nhiều nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được. D. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật vẫn tồn tại được. Câu 2. Có các loại nhân tố sinh thái nào: A. nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh, nhân tố sinh vật. B. nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh, nhân tố con người. C. nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh, nhân tố ngoại cảnh. D. nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh. Câu 3: Năng lượng được chuyển cho bậc dinh dưỡng sau từ bậc dinh dưỡng trước nó khoảng bao nhiêu %? A.10% B.50% C.70% D.90% Câu 4: Chu trình sinh địa hóa có ý nghĩa là: A.duy trì sự cân bằng vật chất trong sinh quyển B.duy trì sự cân bằng vật chất trong quần thể C.duy trì sự cân bằng vật chất trong quần xã D.duy trì sự cân bằng vật chất trong hệ sinh thái Câu 5: Bể cá cảnh được gọi là: A.hệ sinh thái nhân tạo B.hệ sinh thái “khép kín” C.hệ sinh thái vi mô D.hệ sinh thái tự nhiên
* Phần nâng cao: Câu 1: Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 2 so với sinh vật tiêu thụ bậc 1 là: Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.104 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.102 calo) A.0,57% B.0,92% C.0,0052% D.45,5%
Tiết 54 - ÔN TẬP PHẦN TIẾN HÓA VÀ SINH THÁI /3 /2019 /3 /2019 /3 /2019 /3 /2019 /3 /2019 12A 12A 12A 12A
Ngày soạn: Ngày dạy: /4 /2019 Lớp dạy: 12A I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Nêu được nội dung chính của thuyết tiến hóa của Đacuyn. - Hiểu được nội dung của học thuyết tiến hóa tổng hợp cùng với cac - Biết vận dụng lí thuyết để giải thích và giải quyết các vấn đề trong thực tiễn đời sống và sản xuất. Cơ chế tiến hóa dẫn đến hình thành loài mới. - Khái quát hóa được toàn bộ nội dung của phần sinh thái học từ mức độ sinh thái cá thể đến quần thể, quần xã và hệ sinh thái. 2.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về: toàn bộ nội dung kiến thức của phần Tiến hóa và Sinh thái học. 3. Thái độ: - Giúp HS biết vận dụng lí thuyết để giải thích và giải quyết vấn đề trong thực tiễn đời sống và sản xuất. II. Phương pháp giảng dạy: - Ôn tập củng cố. III. Phương tiện dạy học: - Sơ đồ khái niệm phần Tiến hóa và phần Sinh thái học. - Phiếu bài tập. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Khám phá: 2. Kết nối: * Hoạt động 1. Hệ thống hóa kiến thức phần Tiến hóa và Sinh thái học. Hoạt động Hoạt động Nội dung ôn thi của GV của HS GV: Hướng I. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC PHẦN TIẾN HÓA dẫn HS hệ VÀ SINH THÁI HỌC. thống hóa kiến thức đã HS: Quan sát học bằng sơ và vận dụng để đồ. tự tóm tắt các kiến thức đã học → lên bảng trình bày GV: Nhận xét, bổ sung
* Hoạt động 2. Bài tập ôn tập Hoạt động của Gv GV: Yêu cầu HS hoàn thành các câu hỏi ôn tập trong SGK và phiếu bài tập.
GV: Đưa ra đáp án đúng, giải thích đáp án.
Hoạt động của Hs
Nội dung ôn thi II. BÀI TẬP VẬN DỤNG PHẦN CƠ CHẾ TIẾN HÓA
HS: vận dụng kiến thức đã ôn tập để làm các bài tập → trình bày . HS: nhận xét, bổ sung. HS: Chữa bài
1. Các bằng chứng tiến hóa. Các bằng chứng Vai trò Cổ sinh vật học Các hóa thạch trung gian phản ánh mối quan hệ giữa các ngành, các lớp trong quá trình tiến hóa. Giải phẫu so Các cơ quan tương đồng, thoái hóa phản ánh mẫu cấu tạo chung của sánh các nhóm lớn, nguồn gốc chung của chúng. Phôi sinh học so Sự giống nhau trong quá trình phát triển phôi của các loài thuộc sánh những nhóm những nhóm phân loại khác nhau cho thấy mối quan hệ về nguồn gốc của chúng. Sự phát triển cá thể lặp lại sự phát triển rút gọn của loài. Địa sinh vật học Sự giống nhau trong hệ động vật, thực vật của các khu địa lí có liên quan với lịch sử địa chất. Tế bào học và Cơ thể mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. sinh học phân tử Các loài đều có axit nucleic cấu tạo từ 4 loại nucleotit, mã di truyền thống nhất, protein cấu tạo từ trên 20 loại aa. 2. So sánh các thuyết tiến hóa. Chỉ tiêu so Thuyết Lamac sánh Các Thay đổi của ngoại NTTH cảnh. Tập quán hoạt động của động vật. Hình thành đặc điểm thích nghi Hình thành loài mới
Các cá thể cùng loài phản ứng giống nhau trước sự thay đổi từ ngoại cảnh, không có đào thải. Dưới tác động của ngoại cảnh, loài biến đổi từ từ, qua nhiều dạng trung gian.
Chiều Nâng cao trình độ tổ hướng tiến chức từ đơn giản đến hóa phức tạp.
Thuyết Đacuyn
Thuyết hiện đại
Biến dị, di truyền, chọn lọc tự nhiên.
Đột biến, di nhập gen, giao phối không ngẫu nhiên, CLTN, biến động di truyền. Dưới tác dụng của 3 nhân tố chủ yếu: đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên.
Đào thải các biến dị bất lợi, tích lũy các biến dị có lợi cho SV dưới tác dụng của CLTN. Đào thải là mặt chủ yếu. Loài mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của CLTN theo con đường phân li tính trạng từ một gốc chung.
Hình thành loài mới là quá trình cải biến thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng thích nghi, tạo ra kiểu gen mới, cách li sinh sản với quần thể gốc. Như quan niệm của Đacuyn và nêu cụ thể chiều hướng tiến hóa của các nhóm loài.
Ngày càng đa dạng. Tổ chức ngày càng cao. Thích nghi ngày càng hợp lí. 3. Vai trò các nhân tố tiến hóa trong tiến hóa nhỏ. Các NTTH Vai trò Đột biến Tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp (đột biến) cho tiến hóa và làm thay đổi nhỏ tần số alen. GP không ngẫu Làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng giảm dần nhiên tỉ lệ thể dị hợp và tăng dần tỉ lệ thể đồng hợp. Chọn lọc tự định hướng sự tiến hóa, qui định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi nhiên tần số tương đối của các alen trong quần thể.
Di nhập gen
Làm thay đổi tần số tương đối các alen, gây ảnh hưởng tới vốn gen của quần thể. Các yếu tố ngẫu Làm thay đổi đột ngột tần số tương đối các alen, gây ảnh hưởng lớn nhiên tới vốn gen của quần thể. 4. Các đặc điểm cơ bản trong quá trình phát sinh sự sống và loài người. Sự PS Các giai đoạn Đặc điểm cơ bản Sự sống - Tiến hóa hóa - Quá trình phức tạp hóa các hợp chất cacbon: C -> học. CH -> CHO -> CHON. - Phân tử đơn giản -> phân tử phức tạp -> đại phân tử - Tiến hóa tiền -> đại phân tử tự tái bản (ADN). sinh học. - Hệ đại phân tử -> tế bào nguyên thủy -> tế bào nhân - Tiến hóa sinh sơ -> đơn bào nhân thực. học. - Từ tế bào nguyên thủy -> tế bào nhân sơ, nhân thực Loài người - Người tối cổ. - Hộp sọ 450 – 750 cm3, đứng thẳng, đi bằng 2 chân sau. Biết sử dụng công cụ (cành cây, hòn đá,mảnh xương thú) để tự vệ. - Người cổ. - Homo habilis (người khéo léo): Hộp sọ 600 – 800 cm3, sống thành đàn, đi thẳng đứng, biết chế tác và sử dụng công cụ bằng đá. - Homo erectus (người đứng thẳng): Thể tích hộp sọ 900 – 1000 cm3, chưa có lồi cằm, dùng công cụ bằng đá, xương, biết dùng lửa. - Thể tích hộp sọ 1700 cm3, lồi cằm rõ, dùng lưỡi rìu có lỗ tra cán, lao có ngạnh móc câu, kim khâu. Sống thành bộ lạc, có nền văn hóa phức tạp, có mầm mống mĩ thuật và tôn giáo. - Người hiện đại. 5. Sự phân chia các nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái. Yếu tố ST. Nhóm thực vật Nhóm động vật ánh sáng - Nhóm cây ưa sáng, cây ưa bóng. - Nhóm động vật ưa sáng, nhóm - Cây ngày dài, cây ngày ngắn. động vật ưa tối. Nhiệt độ - Thực vật biến nhiệt. - Động vật biến nhiệt, động vật hằng nhiệt. Độ ẩm - Thực vật ưa ẩm, thực vật ưa ẩm - Động vật ưa ẩm, ưa khô. vừa, thực vật chịu hạn. 6. Quan hệ cùng loài và khác loài. Quan hệ Cùng loài Khác loài Hỗ trợ Quần tụ, bầy đàn. Hội sinh, hợp sinh, cộng sinh. Cạnh tranhCạnh tranh, ăn thịt nhau. Hãm sinh, cạnh tranh, con mồi – vật đối kháng dữ, vật chủ – vật kí sinh. 7. Đặc điểm các cấp tổ chức sống. Các cấp Khái niệm Đặc điểm Quần thể Gồm những cá thể cùng loài, Có các đặc trưng về mật độ, tỉ lệ giới tính, cùng sống trong một khu vực thành phần tuổi...Các cá thể có mối quan nhất định, ở một thời điểm hệ sinh thái hỗ trợ hoặc cạnh tranh. Số nhất định, giao phối tự do với lượng cá thể có thể biến động có hoặc nhau tạo ra thế hệ mới. không theo chu kì, thường được điều chỉnh ở mức cân bằng. Quần xã Gồm những quần thể thuộc các Có các tính chất cơ bản về số lượng và
Hệ sinh thái
Sinh quyển
loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định, có mối quan hệ sinh thái mất thiết với nhau để tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian. Gồm quần xã và khu vực sống của nó, trong đó các sinh vật luôn có sự tương tác với nahu và với môi trường tạo nên các chu trình sinh địa hóa và sự biến đổi năng lượng. Là một hệ sinh thái khổng lồ và duy nhất trên hành tinh.
thành phần các loài, luôn có sự khống chế tạo nên sự cân bằng sinh học về số lượng cá thể. Sự thay thế kế tiếp nhau của các quần xã theo thời gian là diễn thế sinh thái. Có nhiều mối quan hệ nhưng quan trọng là về mặt dinh dưỡng thông qua chuỗi và lưới thức ăn. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái được vận chuyển qua các bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn: SV sản xuất -> SV tiêu thụ -> SV phân giải. Gồm những khu sinh học đặc trưng cho những vùng địa lí, khí hậu xác định, thuộc 2 nhóm trên cạn và dưới nước.
PHIẾU BÀI TẬP I. PHẦN TIẾN HÓA: Câu 1: Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn là: A. Phát hiện vai trò sáng tạo của chọn lọc nhân tạo và chọn lọc tự nhiên. B. Phân tích được nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền các đột biến. C. Giải thích thành công sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi. D. Đề xuất khái niệm biến dị, nêu lên tính vô hướng của biến dị. Câu 2: Nhân tố chính quy định chiều hướng tiến hoá và tốc độ biến đổi các giống vật nuôi cây trồng là: A. Sự phân li tính trạng. B. Sự thích nghi cao độ với nhu cầu của con người. C. Quá trình chọn lọc tự nhiên. D. Quá trình chọn lọc nhân tạo. Câu 3 : Về mối quan hệ giữa các loài Đacuyn cho rằng: A. Các loài không có họ hàng về mặt nguồn gốc. B. Các loài cùng được sinh ra cùng một lúc và không hề biến đổi. C. Các loài được biến đổi theo hướng ngày càng hoàn thiện nhưng có nguồn gốc riêng. D. Các loài là kết quả của quá trình tiến hoá từ một nguồn gốc chung. Câu 4: Theo quan niệm của Đacuyn, cơ chế tiến hoá là sự tích luỹ các A.biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của CLTN
B.đặc tính thu ược trong đời sống cá thể C.đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh D.đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động. Câu 16 : Theo quan niệm của Đacuyn, loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian A.không có loài nào bị đào thải B.dưới tác dụng của môi trường sống C.dưới tác dụng của CLTN theo con đường phân li tính trạng từ một nguồn gốc chung D.dưới tác dụng của các nhân tố tiến hoá Câu 17: Theo quan niệm của Đacuyn, nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng là: A. Chọn lọc nhân tạo B. Chọn lọc tự nhiên C. biến dị cá thể D. biến dị xác định. Câu 18: Theo quan niệm của Đacuyn, đơn vị tác động chọc lọc tự nhiên là A. quần thể B. giao tử C. Cá thể D. nhiễm sắc thể Câu 19:Theo quan niệm của Đacuyn, nguyên nhân làm cho sinh giới ngày càng đa dạng , phong phú là do A. điều kiện ngoại cảnh không ngừng biến đổi nên sự xuất hiện các biến dị ở sinh vật ngày càng nhiều B. các biến dị cá thể và các biến đôi đồng loạt trên cơ thể sinh vật đều di truyền được qua thế hệ sau C. chọn lọc tự nhiên thông qua hai đặc tính di truyền và biến dị D. sự tác động của CLTN lên cơ thể sinh vật ngày càng ít Câu 20: Tồn tại chủ yếu trong học thuyết của Đacuyn là A. chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền và các biến dị B. chưa giải thích về cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi ở sinh vật C. chưa đi sâu vào con đường hình thành loài D. chưa làm rõ tổ chức của loài sinh học Câu 21: Nguyên nhân tiến hoá theo Đacuyn là: A. sự tích lũy các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của ngoại cảnh. B. sự thay đổi tập quán hoạt động ở động vật. C. sinh vật luôn đấu tranh sinh tồn với các điều kiện sống bất lợi của môi trường. D. do môi trường sống thay đổi chậm chạp và liên tục. BÀI 27. HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI 25.Các nhân tố tiến hoá phát huy vai trò thường xuyên trong quần thể lớn là A. đột biến,các nhân tố ngẫu nhiên hay biến động di truyền B.đột biến , di nhập gen C.di nhập gen, các nhân tố ngẫu nhiên hay biến động di truyền D.đột biến , chọn lọc tự nhiên 26.Vì sao nói quá trình đột biến là nhân tố tiến hoá cơ bản ? A. Vì tần số đột biến của vốn gen khá lớn B.Vì là cơ sở để tạo ra biến dị tổ hợp C.Vì tạo ra một áp lực làm thay đổi tần số alen trong quần thể D.Vì cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá 27.Tác động đặc trưng của CLNT so với các nhân tố tiến hoá khác là A. định hướng cho quá trình tiến hoá nhỏ B.làm thay đổi nhanh tần số tương đối của các alen theo hướng xác định. C. tác động phổ biến trong quần thể có số lượng nhỏ. D. tạo nên những cá thể thích nghi với môi trường 28. Nhân tố tiến hoá có khả năng làm thay đổi rất lớn tần số tương đối các alen thuộc một gen trong quần thể nhỏ A.đột biến B.di nhập gen C. các nhân tố ngẫu nhiên hay biến động di truyền D. chọn lọc tự nhiên 29. Nhân tố tiến hoá làm thay đổi đồng thời tần số tương đối các alen thuộc một gen của cả hai quần thể là A. đột biến B. biến động di truyền C. di nhập gen D. chọn lọc tự nhiên 30.Nhân tố tiến hoá chỉ làm thay đổi thành phần các kiểu gen trong quần thể? : A. đột biến. B. CLTN. C. di - nhập gen. D. giao phối không ngẫu nhiên. 31.Trong các nhân tố tiến hoá, nhân tố tiến hoá nào có hướng xác định? A. Đột biến, các yếu tố ngẫu nhiên. B. Di - nhập gen. C. Chọn lọc tự nhiên. D. Giao phối không ngẫu nhiên. 32.Nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hoá ?: A. biến dị đột biến. B. biến dị tổ hợp. C. đột biến gen. D. đột biến số lượng NST. 33.Tác động của chọn lọc sẽ đào thải một loại alen khỏi quần thể qua một thế hệ ? :
A. Chọc lọc chống lại thể đồng hợp C. chọn lọc chống lại thể dị hợp B. chọn lọc chông lại alen lặn D. chọn lọc chống alen trội 34.Nhân tố tiến hoá làm thay đổi rất nhỏ tần số tương đôi của alen thuộc một gen là A. di nhập gen B. chọn lọc tự nhiên C.đột biến D. Biến động di truyền 35. Các nhân tố tiến hoá làm phong phú vốn gen của quần thể là A. đột biến , di nhập gen B. đột biến, chọn lọc tự nhiên C.đột biến, biến động di truyền D.di nhập gen , biến động di truyền 36.Áp lực của CLTN so với áp lực của quá trình đột biến như thế nào? A.áp lực của CLTN lớn hơn B.áp lực của CLTN nhỏ hơn C.áp lực của CLTN bằng áp lực của quá trình đột biến D.áp lực của CLTN lớn hơn một ít 37. Vai trò chủ yếu của quá trình đột biến đối với quá trình tiến hoá là A. cơ sở để tạo ra biến dị tổ hợp B. tần số đột biến của vốn gen khá lớn C. tạo ra một áp lực làmn thay đổi tần số các alen trong quần thể D. cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá. 38.CLTN tác động như thế nào vào sinh vật A.tác động nhanh với gen lặn và chậm với gen trội B.tác động trực tiếp vào alen C.tác động trực tiếp vào kiểu hình D. tác động trực tiếp vào kiểu gen. 41.Nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hoá là A. đột biến cấu trúc NST B. biến dị tổ hợp C. đột biến số lượng NST D. đột biến gen 42.Nhân tố tiến hoá không làm thay đổi tần số tương đối của các alen thuộc một gen là : A. đột biến B. giao phối không ngẫu nhiên C. di nhập gen D. chọn lọc tự nhiên 43.Các nhân tố tiến hoá phát huy vai trò chủ yếu trong quần thể nhỏ là A.đột biến,biến động di truyền B.đột biến , di nhập gen C.di nhập gen, các nhân tố ngẫu nhiên hay biến động di truyền D.đột biến , chọn lọc tự nhiên 44.Vì sao quá trình giao phối không ngẫu nhiên được xem là nhân tố tiến hoá cơ bản ? A. tạo ra vô số dạng biến dị tổ hợp B. làm thay đổi tần số các kiểu gen trong quần thể C. Tạo ra những tổ hợp gen thích nghi D. Vì tạo ra trạng thái cân bằng di truyền của quần thể
II. PHẦN SINH THÁI HỌC: Câu 1: Hệ sinh thái là gì? A.bao gồm quần xã sinh vật và môi trường vô sinh của quần xã B.bao gồm quần thể sinh vật và môi trường vô sinh của quần xã C.bao gồm quần xã sinh vật và môi trường hữu sinh của quần xã D.bao gồm quần thể sinh vật và môi trường hữu sinh của quần xã Câu 2: Sinh vật sản xuất là những sinh vật: A.phân giải vật chất (xác chết, chất thải) thành những chất vô cơ trả lại cho môi trường B.động vật ăn thực vật và động vật ăn động vật C.có khả năng tự tổng hợp nên các chất hữu cơ để tự nuôi sống bản thân D.chỉ gồm các sinh vật có khả năng hóa tổng hợp Câu 3: Các kiểu hệ sinh thái trên Trái Đất được phân chia theo nguồn gốc bao gồm: A.hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước B.hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo C.hệ sinh thái nước mặn và hệ sinh thái nước ngọt D.hệ sinh thái nước mặn và hệ sinh thái trên cạn Câu 4: Thành phần hữu sinh của một hệ sinh thái bao gồm: A.sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải B.sinh vật sản xuất, sinh vật ăn thực vật, sinh vật phân giải
C.sinh vật ăn thực vật, sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giải D.sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giải Câu 5: Bể cá cảnh được gọi là: A.hệ sinh thái nhân tạo B.hệ sinh thái “khép kín” C.hệ sinh thái vi mô D.hệ sinh thái tự nhiên Câu 6: Ao, hồ trong tự nhiên được gọi đúng là: A.hệ sinh thái nước đứng B.hệ sinh thái nước ngọt C.hệ sinh thái nước chảy D.hệ sinh thái tự nhiên Câu 7: Đối với các hệ sinh thái nhân tạo, tác động nào sau đây của con người nhằm duy trì trạng thái ổn định của nó: A.không được tác động vào các hệ sinh thái B.bổ sung vật chất và năng lượng cho các hệ sinh thái C.bổ sung vật chất cho các hệ sinh thái D.bổ sung năng lượng cho các hệ sinh thái Câu 8: Trong hệ sinh thái có những mối quan hệ sinh thái nào? A.Chỉ có mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau B.Mối quan hệ qua lại giữa các sinh vật với nhau và tác động qua lại giữa các sinh vật với môi trường C.Mối quan hệ qua lại giữa các sinh vật cùng loài và sinh vật khác loài với nhau D.Mối quan hệ qua lại giữa các sinh vật cùng loài với nhau và tác động qua lại giữa các sinh vật với môi trường Câu 9: Điểm giống nhau giữa hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo là: A.có đặc điểm chung về thành phần cấu trúc B.có đặc điểm chung về thành phần loài trong hệ sinh thái C.điều kiện môi trường vô sinh D.tính ổn định của hệ sinh thái Câu 10: Quá trình biến đổi năng lượng Mặt Trời thành năng lượng hóa học trong hệ sinh thái nhờ vào nhóm sinh vật nào? A.Sinh vật phân giải B.Sinhvật tiêu thụ bậc 1 C.Sinh vật tiêu thụ bậc 2 D.Sinh vật sản xuất Câu 11: Năng lượng được trả lại môi trường do hoạt động của nhóm sinh vật: A.sinh vật phân giải B.sinh vật sản xuất C.động vật ăn thực vật D.động vật ăn động vật Câu 12: Đồng ruộng, hồ nước, rừng trồng, thành phố, … là những ví dụ về: A.hệ sinh thái trên cạn B.hệ sinh thái nước ngọt C.hệ sinh thái tự nhiên D.hệ sinh thái nhân tạo Câu 13: Hệ sinh thái nào sau đây cần bón thêm phân, tưới nước và diệt cỏ dại: A.hệ sinh thái nông nghiệp B.hệ sinh thái ao hồ C.hệ sinh thái trên cạn D.hệ sinh thái savan đồng cỏ Câu 14: Lưới thức ăn và bậc dinh dưỡng được xây dựng nhằm: A.mô tả quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã B.mô tả quan hệ dinh dưỡng giữa các sinh vật cùng loài trong quần xã C.mô tả quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần thể D.mô tả quan hệ dinh dưỡng và nơi ở giữa các loài trong quần xã Câu 16: Lượng khí CO2 tăng cao do nguyên nhân nào sau đây: A.hiệu ứng “nhà kính” B.trồng rừng và bảo vệ môi trường C.sự phát triển công nghiệp và giao thông vận tải D.sử dụng các nguồn nguyên liệu mới như: gió, thủy triều,… Câu 18: Để cải tạo đất nghèo đạm, nâng cao năng suất cây trồng người ta sử dụng biện pháp sinh học nào? A.trồng các cây họ Đậu B.trồng các cây lâu năm C.trồng các cây một năm D.bổ sung phân đạm hóa học. Câu 19: Những dạng nitơ được đa số thực vật hấp thụ nhiều và dễ nhất là A.muối amôn và nitrát B.nitrat và muối nitrit C.muối amôn và muối nitrit D.nitơ hữu cơ và nitơ vô cơ Câu 20: Nguyên tố hóa học nào sau đây luôn hiện diện xung quanh sinh vật nhưng nó không sử dụng trực tiếp được? A.cacbon B.photpho C.nitơ D.D.oxi Câu 21: Biện pháp nào sau đây không được sử dụng để bảo vệ nguồn nước trên Trái đất: A.bảo vệ rừng và trồng cây gây rừng B.bảo vệ nguồn nước sạch, chống ô nhiễm C.cải tạo các vùng hoang mạc khô hạn D.sử dụng tiết kiệm nguồn nước Câu 22: Để góp phần cải tạo đất, người ta sử dụng phân bón vi sinh chứa các vi sinh vật có khả năng: A.cố định nitơ từ không khí thành các dạng đạm B.cố định cacbon từ không khí thành chất hữu cơ C.cố định cacbon trong đất thành các dạng đạm D.cố định nitơ từ không khí thành chất hữu cơ Câu 29: Chu trình sinh địa hóa có ý nghĩa là:
A.duy trì sự cân bằng vật chất trong sinh quyển B.duy trì sự cân bằng vật chất trong quần thể C.duy trì sự cân bằng vật chất trong quần xã D.duy trì sự cân bằng vật chất trong hệ sinh thái Câu 30: Nguồn nitrat cung cấp cho thực vật trong tự nhiên được hình thành chủ yếu theo: A.con đường vật lí B.con đường hóa học C.con đường sinh học D.con đường quang hóa Câu 31: Sự phân chia sinh quyển thành các khu sinh học khác nhau căn cứ vào: A.đặc điểm khí hậu và mối quan hệ giữa các sinh vật sống trong mỗi khu B.đặc điểm địa lí, mối quan hệ giữa các sinh vật sống trong mỗi khu C.đặc điểm địa lí, khí hậu D.đặc điểm địa lí, khí hậu và các sinh vật sống trong mỗi khu Câu 32: Thảo nguyên là khu sinh học thuộc vùng: A.vùng nhiệt đới B.vùng ôn đới C.vùng cận Bắc cực D.vùng Bắc cực Câu 33: Nhóm vi sinh vật nào sau đây không tham gia vào quá trình tổng hợp muối nitơ: A.vi khuẩn cộng sinh trong nốt sần cây họ đậu B.vi khuẩn cộng sinh trong cây bèo hoa dâu C.vi khuẩn sống tự do trong đất và nước D.vi khuẩn sống kí sinh trên rễ cây họ đậu Câu 34: Nguồn năng lượng cung cấp cho các hệ sinh thái trên Trái đất là: A.năng lượng gió B.năng lượng điện C.năng lượng nhiệt D.năng lượng mặt trời Câu 35: Khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao hơn thì dòng năng lượng có hiện tượng là: A.càng giảm B.càng tăng C.không thay đổi D.tăng hoặc giảm tùy thuộc bậc dinh dưỡng Câu 36: Năng lượng được chuyển cho bậc dinh dưỡng sau từ bậc dinh dưỡng trước nó khoảng bao nhiêu %? Câu 44: Biện pháp nào sau đây không có tác dụng bảo vệ tài nguyên rừng A.ngăn chặn thực hiện nạn phá rừng, tích cực trồng rừng B.xây dựng hệ thống các khu bảo vệ thiên nhiên C.vận động đồng bào dân tộc sống trong rừng định canh, định cư D.chống xói mòn, khô hạn, ngập úng và chống mặn cho đất Câu 45: Bảo vệ đa dạng sinh học là A.bảo vệ sự phong phú về nguồn gen và nơi sống của các loài B.bảo vệ sự phong phú về nguồn gen và về loài C.bảo vệ sự phong phú về nguồn gen, về loài và các hệ sinh thái D.bảo vệ sự phong phú về nguồn gen, các mối quan hệ giữa các loài trong hệ sinh thái
Tiết tăng thời lượng 1 - ÔN TẬP HỌC KÌ II Ngày soạn: /4 /2018 Ngày dạy: /4 /2018 /4 /2018 /4 /2018 /4 /2018 /4 /2018 Lớp dạy: 12A 12A 12A 12A 12A I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Nêu được nội dung chính của thuyết tiến hóa của Đacuyn và học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại. - Hiểu được nội dung của sự phát sinh phát triển của sự sống trên trái đất. - Biết vận dụng lí thuyết để giải thích và giải quyết các vấn đề trong thực tiễn đời sống và sản xuất. Cơ chế tiến hóa dẫn đến hình thành loài mới. - Khái quát hóa được toàn bộ nội dung của phần sinh thái học từ mức độ sinh thái cá thể đến quần thể, quần xã và hệ sinh thái. 2.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về: toàn bộ nội dung kiến thức của phần Tiến hóa và Sinh thái học. 3. Thái độ: - Giúp HS biết vận dụng lí thuyết để giải thích và giải quyết vấn đề trong thực tiễn đời sống và sản xuất. II. Phương pháp giảng dạy: - Ôn tập củng cố. III. Phương tiện dạy học: - Sơ đồ khái niệm phần Tiến hóa và phần Sinh thái học. - Phiếu bài tập. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Khám phá: 2. Kết nối: Hoạt động của GV GV: Hướng dẫn HS hệ thống hóa kiến thức đã học bằng sơ đồ.
GV: Nhận xét, bổ sung
Hoạt động của HS
Nội dung ôn thi
HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC PHẦN TIẾN HÓA VÀ SINH THÁI HỌC. I. Phần tiến hóa HS: Quan sát 1. Bằng chứng tiến hóa và vận dụng để - Bằng chứng giải phẫu so sánh tự tóm tắt các - Bằng tế bào học và sinh học phân tử kiến thức đã 2. Cơ chế tiến hóa học → lên bảng trình bày - Học thuyết Đac Uyn - Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại + Tiến hóa nhỏ + Tiến hóa lớn 3. Sự phát sinh phát triển sự sống trên trái đất. - Các giai đoạn tiến hóa của sự sống - Sinh giới qua các đại địa chất - Sự phát sinh loài người II. Phần sinh thái: 1. Sinh thái học cá thể, quần thể - KN môi trường, các loại môi trường - KN nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái, ổ sinh thái - KN quần thể - Các đặc trưng cơ bản của quần thể - Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể 2. Quần xã sinh vật
- KN quần xã - Các đặc trưng cơ bản của quần xã - Diễn thế sinh thái 3. Hệ sinh thái, Sinh quyển và Bảo vệ môi trường - KN hệ sinh thái, sinh quyển - Cấu trúc hệ sinh thái - Các kiểu hệ sinh thái trên trái đất - Trao đổi vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái - Chu trình sinh địa hóa - Sử dụng bề vững tài nghuyên thiên nhiên
Tiết 55 - ÔN TẬP HỌC KÌ II Ngày soạn: /3 /2019 Ngày dạy: /3 /2019 /3 /2019 /3 /2019 /4 /2019 /4 /2019 Lớp dạy: 12A 12A 12A 12A 12A I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Củng cố, bổ sung toàn bộ kiến thức về Tiến hóa và Sinh thái học - Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập: HS trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm Tiến hóa và Sinh thái học. 2. Kĩ năng : - Rèn KN phân tích, tổng hợp thông tin trả lời câu hỏi trắc nghiệm phần Cơ chế tiến hóa - Rèn luyện cho hs kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm và các đề kiểm tra học kì. 3. Thái độ : - Hs nhận thức đúng về việc ôn tập và có ý thức đúng đắn trong việc ôn tập kiến thức II. Chuẩn bị :
- Gv : phiếu bài tập. - Hs : ôn tập kiến thức đã học. III. Tiến trình ôn tập : 1. Ôn định tổ chức: 2. Bài ôn tập: Hoạt động Hoạt động của Gv của Hs GV: Yêu cầu HS hoàn HS: vận dụng thành phiếu kiến thức đã bài tập. ôn tập để làm các bài tập → trình bày trên bảng . HS: nhận xét, GV: Đưa ra bổ sung. đáp án đúng, HS: Chữa bài giải thích đáp án.
Nội dung ôn thi BÀI TẬP VẬN DỤNG
Tiết 57 - Bài 48. ÔN TẬP CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ngày soạn: /3 /2019 Ngày dạy: /3 /2019 /3 /2019 /3 /2019 /4 /2019 /4 /2019 Lớp dạy: 12A 12A 12A 12A 12A I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Khái quát được toàn bộ nội dung kiến thức của toàn chương trình theo các cấp của sự sống. - Nhận biết được các đặc điểm cơ bản của từng cấp bậc tổ chức của sự sống từ cấp tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái và sinh quyển. - Hiểu được cơ chế tiến hóa của sinh giới theo quan niệm của thuyết tiến hóa tổng hợp. - Nhận biết được các mối quan hệ hữu cơ giữa các bậc tổ chức của sự sống. 2.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về: toàn bộ nội dung kiến thức của toàn chương trình theo các cấp của sự sống. 3.Thái độ : - Nâng cao quan điểm khoa học, duy vật biện chứng về thế giới sống, nâng cao ý thức hướng nghiệp, áp dụng khoa học và công nghệ vào thực tiễn sản xuất và đời sống. II. Phương pháp giảng dạy: - Ôn tập củng cố. III. Phương tiện dạy học: - SGK và SGV lớp 10, 11,12. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Khám phá: *Ổn định lớp: *Kiểm tra bài cũ: 2. Kết nối: - Hệ sống là hệ mở gồm nhiều cấp tổ chức liên quan với nhau và liên quan với môi trường sống. Hệ sống là hệ mở tồn tại và phát triển nhờ trao đổi chất, năng lượng và thông tin với môi trường. Hệ sống là hệ luôn tiến hóa và kết quả tạo nên hệ đa dạng về tổ chức và chức năng. Hoạt động 1. Ôn tập Sinh học tế bào và vi sinh vật Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản về cấu trúc và chức năng của hệ sống, sinh học tế bào. 1. So sánh tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. Cấu trúc Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực Màng sinh Màng lipoprotein theo mô hình Màng lipoprotein theo mô hình khảm chất khảm động động. Tế bào chất Chưa phân vùng, chưa có các Được phân vùng, chứa nhiều bào quan bào quan phức tạp. phức tạp có chức năng khác nhau. Nhân Chưa phân hóa, chưa có màng Phân hóa thành nhân tách khỏi tế bào nhân. Là phân tử ADN trần chất bằng màng nhân. Nhân có cấu trúc dạng vòng nằm trực tiếp trong phức tạp gồm NST (ADN có dạng thẳng tế bào chất. liên kết với histon). 2. So sánh tế bào động vật và tế bào thực vật. (SGV) 3. Vi sinh vật: a. Chứng minh virut là dạng sống chưa có cấu tạo tế bào. - Virút không có cấu tạo tế bào nên không có bộ mãy trao đổi chất và năng lượng riêng cho mình. Virut chỉ thể hiện chức năng như chuyển hóa vật chất,năng lượng, sinh sản...trong tế bào chủ. Virut không sống ở trạng thái tự do ngoài tế bào, chúng sẽ bị phân giải ngoài môi trường tự do. b. Đặc tính sinh học và ý nghĩa kinh tế của vi khuẩn. (SGV). Hoạt động 2. Ôn tập Sinh học cơ thể Sinh học cơ thể đa bào, thực vật và động vật. 1. So sánh về phương thức chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật và động vật. (SGV) 2. Cảm ứng ở thực vật và động vật. (SGV). 3. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật và động vật. (SGV). 4. Sinh sản ở thực vật và động vật. (SGV). Hoạt động 3. Ôn tập Sinh học quần thể, quần xã và hệ sinh thái. 1. Các bằng chứng tiến hóa. Các bằng chứng Vai trò Cổ sinh vật học Các hóa thạch trung gian phản ánh mối quan hệ giữa các ngành, các lớp
trong quá trình tiến hóa. Giải phẫu so Các cơ quan tương đồng, thoái hóa phản ánh mẫu cấu tạo chung của các sánh nhóm lớn, nguồn gốc chung của chúng. Phôi sinh học so Sự giống nhau trong quá trình phát triển phôi của các loài thuộc những sánh nhóm những nhóm phân loại khác nhau cho thấy mối quan hệ về nguồn gốc của chúng. Sự phát triển cá thể lặp lại sự phát triển rút gọn của loài. Địa sinh vật học Sự giống nhau trong hệ động vật, thực vật của các khu địa lí có liên quan với lịch sử địa chất. Tế bào học và Cơ thể mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. sinh học phân tử Các loài đều có axit nucleic cấu tạo từ 4 loại nucleotit, mã di truyền thống nhất, protein cấu tạo từ trên 20 loại aa. 2. So sánh các thuyết tiến hóa. Chỉ tiêu so Thuyết Lamac Thuyết Đacuyn Thuyết hiện đại sánh Các NTTH Thay đổi của ngoại Biến dị, di truyền, chọn Đột biến, di nhập gen, cảnh. Tập quán hoạt lọc tự nhiên. giao phối không ngẫu động của động vật. nhiên, CLTN, biến động di truyền. Hình thành Các cá thể cùng loài Đào thải các biến dị bất Dưới tác dụng của 3 đặc điểm phản ứng giống nhau lợi, tích lũy các biến dị có nhân tố chủ yếu: đột thích nghi trước sự thay đổi từ lợi cho SV dưới tác dụng biến, giao phối và chọn ngoại cảnh, không có của CLTN. Đào thải là lọc tự nhiên. đào thải. mặt chủ yếu. Hình thành Dưới tác động của Loài mới được hình thành Hình thành loài mới là loài mới ngoại cảnh, loài biến dần dần qua nhiều dạng quá trình cải biến thành đổi từ từ, qua nhiều trung gian dưới tác dụng phần kiểu gen của quần dạng trung gian. của CLTN theo con thể theo hướng thích đường phân li tính trạng nghi, tạo ra kiểu gen từ một gốc chung. mới, cách li sinh sản với quần thể gốc. Chiều Nâng cao trình độ tổ Ngày càng đa dạng. Tổ Như quan niệm của hướng tiến chức từ đơn giản đến chức ngày càng cao. Đacuyn và nêu cụ thể hóa phức tạp. Thích nghi ngày càng hợp chiều hướng tiến hóa của lí. các nhóm loài. 3. Vai trò các nhân tố tiến hóa trong tiến hóa nhỏ. Các NTTH Vai trò Đột biến Tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp (đột biến) cho tiến hóa và làm thay đổi nhỏ tần số alen. GP không ngẫu Làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng giảm dần tỉ nhiên lệ thể dị hợp và tăng dần tỉ lệ thể đồng hợp. Chọn lọc tự định hướng sự tiến hóa, qui định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi tần nhiên số tương đối của các alen trong quần thể. Di nhập gen Làm thay đổi tần số tương đối các alen, gây ảnh hưởng tới vốn gen của quần thể. Các yếu tố ngẫu Làm thay đổi đột ngột tần số tương đối các alen, gây ảnh hưởng lớn tới nhiên vốn gen của quần thể. 4. Các đặc điểm cơ bản trong quá trình phát sinh sự sống và loài người. Sự PS Các giai đoạn Đặc điểm cơ bản Sự sống - Tiến hóa hóa học. - Quá trình phức tạp hóa các hợp chất cacbon: C -> CH > CHO -> CHON.
Loài người
- Phân tử đơn giản -> phân tử phức tạp -> đại phân tử -> - Tiến hóa tiền sinh đại phân tử tự tái bản (ADN). học. - Hệ đại phân tử -> tế bào nguyên thủy -> tế bào nhân sơ - Tiến hóa sinh học. -> đơn bào nhân thực. - Từ tế bào nguyên thủy -> tế bào nhân sơ, nhân thực - Người tối cổ. - Hộp sọ 450 – 750 cm3, đứng thẳng, đi bằng 2 chân sau. Biết sử dụng công cụ (cành cây, hòn đá,mảnh xương thú) để tự vệ. - Người cổ. - Homo habilis (người khéo léo): Hộp sọ 600 – 800 cm3, sống thành đàn, đi thẳng đứng, biết chế tác và sử dụng công cụ bằng đá. - Homo erectus (người đứng thẳng): Thể tích hộp sọ 900 – 1000 cm3, chưa có lồi cằm, dùng công cụ bằng đá, xương, biết dùng lửa. - Homo neanderthalensis: Thể tích hộp sọ 1400 cm3, có lồi cằm, dùng dao sắc, rìu mũi nhọn bằng đá silic, tiếng nói khá phát triển, dùng lửa thông thạo. Sống thành đàn. Bước đầu có đời sống văn hóa. - Người hiện đại. - Thể tích hộp sọ 1700 cm3, lồi cằm rõ, dùng lưỡi rìu có lỗ tra cán, lao có ngạnh móc câu, kim khâu. Sống thành bộ lạc, có nền văn hóa phức tạp, có mầm mống mĩ thuật và tôn giáo.
6. Quan hệ cùng loài và khác loài. Quan hệ Cùng loài Hỗ trợ Quần tụ, bầy đàn. Cạnh tranhCạnh tranh, ăn thịt nhau. đối kháng 7. Đặc điểm các cấp tổ chức sống. Các cấp Khái niệm Quần thể Gồm những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định, giao phối tự do với nhau tạo ra thế hệ mới. Quần xã
Gồm những quần thể thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định, có mối quan hệ sinh thái mất thiết với nhau để tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian. Hệ sinh Gồm quần xã và khu vực sống thái của nó, trong đó các sinh vật luôn có sự tương tác với nhau và với môi trường tạo nên các chu trình sinh địa hóa và sự biến đổi năng lượng. Sinh quyển Là một hệ sinh thái khổng lồ và duy nhất trên hành tinh.
Khác loài Hội sinh, hợp sinh, cộng sinh. Hãm sinh, cạnh tranh, con mồi – vật dữ, vật chủ – vật kí sinh. Đặc điểm Có các đặc trưng về mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần tuổi...Các cá thể có mối quan hệ sinh thái hỗ trợ hoặc cạnh tranh. Số lượng cá thể có thể biến động có hoặc không theo chu kì, thường được điều chỉnh ở mức cân bằng. Có các tính chất cơ bản về số lượng và thành phần các loài, luôn có sự khống chế tạo nên sự cân bằng sinh học về số lượng cá thể. Sự thay thế kế tiếp nhau của các quần xã theo thời gian là diễn thế sinh thái. Có nhiều mối quan hệ nhưng quan trọng là về mặt dinh dưỡng thông qua chuỗi và lưới thức ăn. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái được vận chuyển qua các bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn: SV sản xuất -> SV tiêu thụ -> SV phân giải. Gồm những khu sinh học đặc trưng cho những vùng địa lí, khí hậu xác định, thuộc 2
nhóm trên cạn và dưới nước. 3. Thực hành / Luyện tập: - Nhận xét, đánh giá hoạt động của các nhóm. 4. Vận dụng: - Yêu cầu HS về nhà tích cực ôn tập để chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì II.
V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 53 – ÔN TẬP HỌC KÌ II Ngày soạn:06/4/2014 Ngày dạy: /4 /2014 /4 /2014 /4 /2014 /4 /2014 /4 /2014 Lớp dạy: 12A 12A 12A 12A 12A I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Khái quát hóa được toàn bộ nội dung kiến thức của phần tiến hóa. - Hiểu được nội dung học thuyết tiến hóa của Đacuyn. - Hiểu được nội dung học thuyết tiến hóa tổng hợp cùng với các cơ chế tiến hóa dẫn đến hình thành loài mới. - Khái quát hóa được toàn bộ nội dung của phần sinh thái học từ mức độ sinh thái cá thể đến quần thể, quần xã và hệ sinh thái. 2. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về: toàn bộ nội dung kiến thức của phần tiến hóa và sinh thái đã học. - Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Giúp HS biết vận dụng lí thuyết để giải thích và giải quyết các vấn đề trong thực tiễn đời sống và sản xuất. II. Phương pháp dạy học: - Ôn tập củng cố. - Dạy học nhóm. III. Phương tiện dạy học: - Sơ đồ khái niệm phần Tiến hóa. - Phiếu học tập.
IV. Tiến trình dạy học: 1.Khám phá: * Ổn định lớp: * Kiểm tra bài cũ: 2. Kết nối: ......................................... 3. Thực hành / Luyện tập: - Nhận xét, đánh giá hoạt động của các nhóm. 4. Vận dụng: - Yêu cầu HS về nhà tích cực ôn tập để chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì II.
V. Rút kinh nghiệm:
Tiết tăng thời lượng - CHỮA BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II Ngày soạn:28/2/2016 Ngày dạy: Lớp dạy:
/3/2016 12A
/3/2016 12A
/4/2016 12A
/4/2016 12A
/4/2016 12A
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Củng cố được những kiến thức đã học ở học kì II. - Biết được những “lỗ hổng” trong phần kiến thức đã học. Qua đó giúp các em rút kinh nghiệm ở mỗi phần kiến thức, từ đó có kế hoạch bổ sung kiến thức và ôn tập hợp lí chuẩn bị cho các đề kiểm tra sắp tới. - Tự đánh giá, tổng kết quả học tập của bản thân đối với môn học trong phạm vi kiến thức đã học. 2.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Rút kinh nghiệm cho HS các kĩ năng tư duy, kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm. - Rút kinh nghiệm cho HS kĩ năng quản lí thời gian trong khi làm bài kiểm tra. 3. Thái độ: - Tính cẩn thận, nghiêm túc trong khi chữa bài kiểm tra. II. Phương pháp: - Rút kinh nghiệm. III. Phương tiện dạy học: - 4 mã đề kiểm tra và đáp án. IV. Tiến trình lên lớp: - GV: chia học sinh thành 5 nhóm, đại diện mỗi nhóm lên chữa 10 câu hỏi trong đề kiểm tra học kì II. - HS: lên bảng trình bày. - HS: các nhóm nhận xét. - GV: Giúp HS chữa chi tiết bài kiểm tra, giải đáp các thắc mắc của HS. - HS: Lắng nghe, ghi chép và rút kinh ngiệm.
Tiết 49 : Bài tập. I. Mục tiêu. - HS nhận dạng và biết cách giải một số dạng bài tập sinh thái học. II. Phương tiện dạy học: - GV chuẩn bị các dạng bài tập mẫu. III. Tiến trình lên lớp: 1. ổ định tổ chức lớp. 2. Bài mới:
BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Trứng cá hồi bắt đầu phát triển ở 00C, nếu nhiệt độ nước tăng dần đến 20C thì sau 205 ngày trứng mới nở thành cá con. e. Xác định tổng nhiệt hữu hiệu cho sự phát triển từ trứng đến cá con. f. Nếu ở nhiệt 50C và 100C thì mất bao nhiêu ngày? g. Tính tổng nhiệt hữu hiệu ở nhiệt độ 50C và 100C. rút ra kết luận. Bài giải. - áp dụng công thức: S = (T - C).D a. Tổng nhiệt hữu hiệu ở nhiệt độ 20C là: S = (2 - C). 205 = 410 độ – ngày. b. Thời gian để trứng nở thành cá con ở : + Nhiệt độ 50C là: D = 410 : 5 = 82 ngày. + Nhiệt 100C là: D = 410:10 = 41 ngày. h. Tổng nhiệt hữu hiệu ở: + Nhiệt độ 50C là: S = (5 - 0) . 82 = 410 độ – ngày. + Nhiệt độ 100C là: S = (10 - 0) . 41 = 410 độ – ngày. => Kết luận: + Nhiệt độ ngày và độ dài phát triển có thể khác nhau nhưng tổng nhiệt hữu hiệu cho quá trình phát triển cụ thể nào đó là giống nhau. + Trong phạm vi ngưỡng nhiệt tối thiểu và tối đa thì: Nhiệt độ môi trường tỉ lệ thuận với tốc độ phát triển. Nhiệt độ môi trường càng cao thì thời gian phát triển càng ngắn. Bài 2: ở ruồi giấm có thời gian của một chu kì sống từ trứng đến ruồi trưởng thành ở 250C là 10 ngày đêm, còn ở 180C là 17 ngày đêm. d. Xác định ngưỡng nhiệt phát triển của ruồi giấm. e. Xác định tổng nhiệt hữu hiệu cho kì sống của ruồi giấm. f. Xác định số thế hệ trung bình của ruồi giấm trong năm. Bài giải. b. áp dụng công thức: S = (T - C) . D + ở nhiệt độ 250C: S = (25 - C) . 10 + ở nhiệt độ 180C: S = (18 - C) . 17
Vì S là một hằng số nên ta có: (25 – C) . 10 = (18 - C) . 17 => C = 80C b. Tổng nhiệt hữu hiệu: S = (25 - 8) . 10 = 170 độ ngày. c. Số thế hệ ruồi giấm trong năm. - ở nhiệt độ 250C là (365 . (25 - 8)) : 170 = 37 thế hệ. - ở nhiệt độ 180C là (365 . (18 - 8)) : 170 = 22 thế hệ. Bài 3: Giả sử trên đồng cỏ các loài sinh vật sau: Cỏ, sâu, ếch, chuột, đại bàng, chim ăn thịt cỡ nhỏ, chim ăn sâu, sư tử, báo, động vật móng guốc, rắn. c. Vẽ sơ đồ lưới thức ăn đơn giản có thể có trên đồng cỏ trên, chỉ ra mắt xích chung nhất của lưới thức ăn. d. Nếu cỏ bị nhiễm thuốc DDT thì loài nào tích tụ thuốc DDT nhiều nhất?
Bài giải. Sư tử, báo ĐV móng guốc
Chim ăn thịt cỡ nhỏ Chim ăn sâu Sâu
Lá cỏ
Chim đại bàng
Búp lá non
Rắn ếch
Chuột Rễ cỏ
Đồng cỏ - Nếu cỏ bị nhiễm DDT thì loài nào đứng ở mức dinh dưỡng cao nhất của chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn là loài bị nhiễm độc nặng nhất do hiện tượng khuếch đại sinh học. Đó là chim đại bàng. Bài 4: Một hệ sinh thái nhận được năng lượng mặt trời 106 kcal/m2/ngày. Chỉ có 2,5 % năng lượng đó được dùng trong quang hợp. Số năng lượng mất đi do hô hấp là 90%. Sinh vật tiêu thụ cấp I sử dụng được 25 kcal, sinh vật tiêu thụ cấp II sử dụng được 2,5 kcal, sinh vật tiêu thụ cấp III sử dụng được 0,5 kcal. b. Xác định sản lượng sinh vật sơ cấp thô ở thực vật? c. Xác định sản lượng sơ cấp tinh ở thực vật? d. Tính hiệu suất sinh thái ở mỗi bậc dinh dưỡng? Bài giải. e. Sản lượng sinh vật sơ cấp thô ở thực vật. 106 . 2,5% = 2,5 . 104 kcal b. Sản lượng sơ cấp tinh ở thực vật. 2,5 . 104 . 10% = 2,5 .103 kcal c. Hiệu suất sinh thái. - ở sinh vật tiêu thụ cấp I: (25: 2,5 .103) . 100% = 1% - ở sinh vật tiêu thụ cấp II: (2,5: 25) . 100% = 10% - ở sinh vật tiêu thụ cấp III: (0,5: 2,5) . 100% = 20%.