GIÁO ÁN ĐỊA 8 CẢ NĂM SOẠN 4 BƯỚC 5 HOẠT ĐỘNG (1 CỘT) NĂM HỌC 2021-2022

Page 1

GIÁO ÁN ĐỊA SOẠN 4 BƯỚC 5 HOẠT ĐỘNG

vectorstock.com/10212084

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

GIÁO ÁN ĐỊA 8 CẢ NĂM SOẠN 4 BƯỚC 5 HOẠT ĐỘNG (1 CỘT) NĂM HỌC 2021-2022 WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


Tuần - N gày soạn: PPC T

BÀI 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN CHÂU Á I.

MỤC TIÊU /. Kiến thức

- Xác định được vị trí địa lí của châu Á trên ban đồ thế giới, - So sánh được kích thước, địa hình cùa châu Á với các châu lục khác đã học. - Trình bày được đặc điểm địa hình và khoáng sản cua châu Á. - Đánh giá được nhừng thế mạnh đặc biệt của thiên nhiên châu Á đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. 2. K ĩ năng - Xác định được các dạng địa hình cùa châu Á, kế tên được các sơn nguyên, cao nguyên, dãy núi và hướng núi cùa châu Á. - Kể tên và xác định được các mỏ khoáng sản cua châu Á. 3. Thủi độ - Đánh giá được tầm quan trọng của tự nhiên đối với phát triển KT-XH - Khoáng sản châu Á giàu có nhưng cằn khai thác họp lí và tiết kiệm 4. N àng lực - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, thuyết trình, tự học và giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên môn: Khai thác thông tin Địa lí qua tranh anh, bán đồ. II. CHUẢN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Bài giáng, bàn đồ tự nhiên châu Á, bán đồ thế giới các châu lục, tranh ánh về các vùng núi, cao nguyên của khu vực châu á. - Phiếu học tập, giấy A2 2. Ch nấn bị của học sình - Sách giáo khoa, tập bán đồ, tập vở ghi bài. - Bút màu các loại, giấy note III. BÀNG MÔ TẢ CÁC M ỨC Đ ộ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỤC HÌNH THÀNH NỘI NHẠN THONG VẠN DỤNG VAN •

DUNG

B IÉT Xác

Vị

H IỂ U định

THÁP

DỤNG CAO

Nêu được

tr í

và được trên bán ý nghĩa cúa kích thước đồ, nằm ờ vị trí địa lí đâu,

kích khu vực, so Trang 1


thước

bao sánh

nhiêu

diện

tích châu lục với các châu khác. Nhận

Đặc địa

đỉcm

hình

khoáng sản

Trình

bày

Xác

được châu lục được

định vị

trí

có mấy dạng các dạng địa địa hình

hình

được

sự

phân

bố các dạng địa hình,

dự

báo

tầm ảnh hưởng của địa hình với khí hậu.

IV.

xét

Tích bảo

vệ

hợp tài

nguyên khoáng

sản,

nhất là khoáng san nhiên liệu dầu mỏ. liên hệ Việt Nam.

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Tình huống xu ất ph át (7 phút) 1. Mục tiêu - Khào sát mức độ hiểu biết cua HS về Châu Á - Khao sát nhu cầu khám phá, tìm hiếu, học tập về châu Á -T ạ o hứng thú cho học sinh khi bước vào bài mới. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp/ kĩ thuật: KWL - Hình thức: HS làm việc cá nhân 3. Phưong tiện -Phiếu K W l ’ 4. Tiến trình hoạt độn« - Bước 1: GV phát phiếu KWL Hướng, dần HS điền thông tin hiểu biết về châu Á trong cột K; Mong muốn tìm hiểu châu Á trong cột w . Cột L bo trống, điền sau khi học xong về châu Á. - Bước 2: HS làm việc trong 2 phút - Bước 3: GV gọi nhanh các HS nêu thông tin, yêu cầu không lặp lại - Bước 4: GV ghi nhanh thông tin lên báng và vào bài mới.

Trang 2


HOẠT ĐỘNC 1: Tìm hiểu vị trí địa lí và kích thưóc châu Á (10 phút) 1. Mục tỉcu - Học sinh trình bày được vị trí địa lí châu Á, so sánh kích thước với các châu lục đâ học khác 2. Phưong pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại/nhóm cặp (Phương án 2, G V thiết kế ỉ đoạn phim dùng Google Earíh

đê mô tả, giới thiệu về Châu A, HS ghi bài trên PHT sau đỏ yêu cầu các em chi bản đồ) 3. Phưoìig tiện - Bán đồ châu châu Á và các châu lục thế giới, phiếu học tập. 4. Tiến trình hoạt động - Bư<ýc 1: Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh, sau đó chia nhóm theo cặp ngẫu nhiên băng trò chơi đê chia nhóm cặp. - Bư<ýc 2: Yêu cầu công việc: Học sinh hãy dựa vào tập bán đồ và kiến thức sách giáo khoa hoàn thành phiếu học tập làm cá nhân trong vòng 2 phút. - Bưó’c 3: Sau khi học sinh làm xong, HS có 2 phút chia sẻ/đối chiếu kết quà với bạn trong cặp của mình.. - Bưó’c 4: Giáo viên gọi học sinh bất kì trình bày kết quá thu lượm được từ tự xừ lí thông tin đến tìm hiểu các thông tin/ trò chơi đơn gián/rút thăm ngẫu nhiên - Bưó’c 5: Giáo viên chốt kiến thức. Học sinh sứa thông tin vào phiếu học tập Phiếu học tập 1: K ế tên các châu lục theo thử tự có diện tích từ nhỏ đến lớn Châu lục Diện tích (Km2) s TT

1 2 3 4 5 6

Trang 3


r

/

\

r

/

Phiêu học tập sô 2: Điên các thông tin còn thiêu vào chỏ trông ----------------------- ---------- :---------------------------------------------------------------t --------------------------- 7---------------------------------------------------------------T— 1. Xác định tọa độ của các đicm cực Bãc và Nam của châu A • •

Đicm

Bắc

cực

Nam

Đôn

np A

169°

26°4’

Tây

g Đ

Tọa

độ

địa lí

Mũi: Che-liu-

Mùi Pi-ai

skin

Đ Mũi

Mũi

Đê-giơ-

Ba-ba

nép Khoảng

Từ A đên B : ...............................

Từ

c

đên

D:

cách (km) -------------- / -----------------A---- ---------9

2. Cho bỉct châu A giáp vói nhũng đại dưoìig nào

3. Châu Á giáp vói những châu lục nào:

4. Ý nghĩa của vị trí đối vói khí hậu và cảnh quan châu lục

G V cỏ thê kê thêm vê các câu chuyện liên quan đên châu A như câu chuyện lịch sử/câu chuyện của các nhà Địa lí khi khảm plìả châu A .... Nội dung cân đạt: 1.

Vị trí địa lí và kích thước châu ỉục Châu Á là một bộ phận của lục địa Á - Âu Diện tích: 41,5 triệu km: - là châu lục lớn nhất thế giới Châu Á giáp với 3 đại dương và 3 châu lục Có chiều dài đông - tây là 9200km và chiều dài bắc - nam là 8500km

Do lãnh thồ trải dài từ cực bấc đến xích đạo nên châu á có đầy đu các đới khí hậu trên trái đất. H O Ạ T Đ Ộ N C 2: T ìm hicu đặc đicm địa hình và khoáng sản của C h â u Á (15 phút) 1. M ục ticu - Học sinh trình bày được đặc điêm địa hình và khoáng sàn châu Á

Trang 4


2. P hư ơ ng p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học Đàm thoại.

>, A 1

A 2

V òng 2 (n ia n h g h é p )(Ệ -

BI

Mảnh

ghcp

C1

C2

Cn

An

Bn

Cn

C1

3. Phương tiện - Ban đồ tự nhiên châu Á. Phiếu học tập. Giấy A2 4. Tiến trình hoạt động Vòng 1: C huyên gia: - Bước 1: Giáo viên chia 4 nhóm theo 2 cách. Hoặc là chơi trò chơi hoặc là chia theo ngẫu nhiên ra n d o m mà giáo viên chuẩn bị sẵn. - Bư<ýc 2: Giao nhiệm vụ. nhóm 1, 2, 3 và 4. Mồi thành viên đều có phần trả lời cá nhân trên phiếu học tập để hoàn thành sau khi tồng kết. HS dựa vào nhừng gợi ý trên phiếu học tập đề hoàn thành nhiệm vụ nhóm mình được giao - Bưóe 3: Phát giấy A 2 và ậiao yêu cầu, thời gian trong 5 phút nhóm hoàn thành nội dung phân 2 dưới dạng SO’ đô t ư duy theo nhừng gợi ý sau. • Kê tên các dạng địa hình của châu A. y

Mỗi dạng địa hình xác định trên bản đồ. Hưởng núi của yếu là hưởng nào? Xác

.

/ \ »

.':*&*» y*-

'

*_v—

định các dẫy núi cỏ hướng đỏ trên bân đô. • Kê tên các đồng bằng của châu A. Xác định các đồng bằng trên bàn đồ.

• Nhận xét sự phân bo các dạng địa hình

Ị. ‘

.-

> 1 V “7/

}. >*

của châu Ả. • Nguôn khoảng sán cùa châu A cỏ đặc

'

điểm gì? Kê tên các loại khoáng sản quan ĩ T*è

trọng.

OÚM oe V» o (Uy«l

H - ỷv 1\ * . Ịé Ễj% ii:\ w I í i n 1 __ 17.» I. i . n ■í 1» ««{HOI ■ run 0 «-.«■ » » « 0*.*>ộ - 05"« * • '» C a

y, • /7/77/7 cớc đối tượng Địa lí trên sản phẩm • ỡứ/í/ỉ giá những giá trị của địa hình, khoảng sàn trong phát triển KT-XH

• Học sinh vẽ sơ đồ tư duy lưu ỷ: Mồi nhảnh là ỉ màu, chừ viết phải nghiêng về một phía và dùng cả sơ đò cho 1 màu chừ. c ỏ thế thay thế chừ bằng các icon mà con biết vẽ. Trên sơ đồ có 4 nội dung lớn cho mục 2. Mỗi nhánh là đảnh so theo thứ tự ỉ , 2,3,4. Và sử dụng kèm tập bân đồ đế chì.

Trang 5


- Bưóc 4: Thực hiện vòng 2: nhóm ghép : Sau 5 phút. Giáo viên cho HS đánh số và di chuyển về nhóm mới. Đếm từ 1 đến 4. Người không có số đứng lên đếm lại. Mồi nhóm có thời gian 1 phút đề nói lại phần được giao trình bày. Người số 1 trình bàỵ nội dung số 1. Người số 2 trình bày nội dung số 2. Người số 3 trình bày nội dung số 3. Người số 4 trình bày nội dung số 4. Mồi một nhóm trình bày theo số thứ tự đâ phân công đến phiên ai người đó nói. Hết 1 phút di chuyên sang bàn khác/chuyền san phẩm. Trong quá trình mình trình bày có thể bồ sung trẽn sán phẩm cho nhỏm.______

ĐỊA HÌHH v ò KH O ánG SÀn ì

*

- Bước 5: Giáo viên kiêm tra bằng cách bồc ngẫu nhiên trình bày. Và chốt ý chính cùa bài, và nói thêm về khoáng sản là tài nguyên không thể phục hồi GD ý thức báo vệ tài nguyên và môi trường (tích hợp). Học sinh hoàn thành phiếu học tập.

Nội dung cần đạt 2.

Đặc điêm địa hình và khoáng sản

a.

Địa hình Châu á có hệ thống núi, sơn nguyên, cao nguyên đồ sộ và nhiều đồng

bàng rộng lớn bậc nhắt thế giới.

Trang 6


Các dăy núi chạy theo 2 hướng chính: Đông - Tây, hoặc gân đông tây, và Bắc - Nam hoặc gần Bấc - Nam. Địa hình bị chia cắt phức tạp. Các dãy núi sơn nguyên, cao nguyên tập trung ơ trung tâm châu lục, còn các đồng bằng tập trung ở ven biển, b.

Khoáng sản Có nguồn khoáng sán phong phú đa dạng và có trừ krợng lớn. Một số khoáng sán quan trọng nhất là: Dầu mo, khí đốt, than, sắt,

crom... c . H oạt động luyện tập (.....phút) 1. Mục ticu - Giúp học sinh nhớ lại bài. Vận dụng vào trả lời các câu hỏi cuối bài. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạv học - Trò chơi - AI NHA NH HƠN 3. Phương tiện - Bàng trả lời câu hoi - Bài trình chiếu câu hói. 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: Giáo viên chuấn bị câu hỏi ngắn cho học sinh trả lời. Có thể lặp lại các câu hỏi mà đầu bài đâ nêu để học sinh trả lời. Các câu hói ngẳn: + Châu A giáp với châu lục nào? + Việt Nam nằm ờ khu vực nào của châu A + Dãy núi nào cao nhất châu À (Himalaya) + Sơn nguyên nào cao và đồ sộ nhất châu A (Tây Tạng) + Tên 1 đồng bằng tiêu biểu ớ Nam Á/Đông A (An-Hằng/Hoa Bắc...) + Kế tên 3 loại khoáng sàn tiêu biểu của châu lục (Than đả, dầu mỏ, sắt) + Hướng núi chính cùa châu A ỉả gì? (Tây s á c - Đông Nam và Đông - Tây) + Với thế mạnh về than đả, dầu mỏ; Ngành CN nào ở châu A cỏ điều kiện phát

triển mạnh? (Khai thác/Năng lượng) + Địa hình gây khỏ khàn như thế nào cho phát triển kinh tế? (di chuyển Tây Đông...)... - Bư<ýc 2: GV tồ chức cho HS chơi - Bư<ýc 3: GV tồng kết và đánh giá. D. H oạt động nổi tiếp - hưởng dẫn học tự học (...phút) 1. Mục ticu - Hệ thống lại kiến thức về châu lục. - Đánh giá thế mạnh về tài nguyên và hiện trạng khai thác

Trang 7


2. Phương pháp/kĩ thuật dạv học - Khai thác phương tiện trực quan và Internet 3. Phương tiện - Hình ánh liên quan 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV giao nhiệm vụ: • Căn cứ vào hình ánh và sừ dụng công cụ tìm kiếm google và sự hiểu biết bán thân hãy viết báo cáo/đánh giá về tự nhiên và thế mạnh châu Á. • Quy định báo cáo không quá 200 từ. • Thời gian thực hiện: về nhà làm tiết sau báo cáo. - Bước 2: HS ghi lại nhiệm vụ về nhà làm. V. RÚT K IN H N G H IỆ M

Tuần - N gày soạn: PPCT

BÀI 2. KHÍ HẬU CHÂU Á I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày được đặc điểm khí hậu châu Á - Giải thích được sự đa dạng và phân hóa phức tạp của khí hậu châu Á - So sánh được sự khác biệt về các kiểu khí hậu lục địa và các kiều khí hậu gió mùa trong khu vực. - Đề xuất giải pháp nhàm khấc phục một số khó khăn do các kiều khí hậu mang lại. 2. Kĩ năng -X ác định được sự phân bố cùa các kiểu khí hậu, các đới khí hậu của châu Á trên bản đồ. - Đọc và nhận xét biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa cùa các địa điểm 3. Thái độ - Có nhận thức đúng đắn về khí hậu ơ từng khu vực là khác nhau do nhiều nguyên nhân và nhừng ánh hương cùa khí hậu đến sản xuất cùng như đời sống nhân dân. 4. Năng ỉực hình thành -N ăng lực chung: Tự học, giao tiếp, hợp tác, thuyết trình, giải quyết vấn đề.

Trang 8


-N ăn g lực chuyên môn: Đọc lược đồ khí hậu, xác định sự phân bố các đới các kiểu khí hậu. Đọc biểu đồ nhiệt độ lượng mưa và nhận xét. II. CHUẢN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Cỉáo viên: - Bài giáng, phiếu học tập, bang nhóm, lược đò khí hậu châu Á 2. Hoc sinh: - Sách, tập ghi bài, bút viết, bút màu các loại, bút viết bang.

III. BẢNG MÔ TẢ MỨC Đ ộ NHẬN THỨC VÀ NẢNG L ự c H ÌN H THẢNH Nội dung

Nhận bict

Thông hicu

Y'ận

dụng Vận dụng cao

thấp 1. Khí phân dạng

hậu Trình hóa

bày Giải

thích

đa được châu Á được vì sao có mấy kiêu khí hậu châu á khí hậu, mấy phân hóa đa dạng đới khí hậu

2. Khí châu

hậu Trình

bày

Phân

biệt Liên hệ khí Qua phân tích biêu

Á

phổ được đặc được 2 kiều biến là kiểu khí điềm khí hậu khí hậu này hậu gió mùa và gió mùa là gì? khác nhau như khí hậu lục địa Khí hậu lục thế nào, xác định nó trên địa là gì?

hậu gió đò nhiệt độ lượng mùa châu Á mưa của 1 địa điểm tới Việt nêu được đặc điềm Nam và khí hậu của nơi đó Nam Á như thế nào. Giải

bán đồ. Giải thích được tại sao có 2 kiểu

thích được tại sao ở địa phương em sinh

khí hậu đó

cùa khí hậu gió mùa.

sống chịu ành hưởng Đề xuất giái pháp nhằm khắc phục một số khó khăn do các kiểu khí hậu mang lại.

IV. C Á C H O Ạ T Đ Ộ N G DẠY H ỌC A. Tinh huống x u ấ t phát 1. Mục ticu - Tạo sự hứng thú cho học sinh khi bắt đầu tiết học 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp kể chuyện - đàm thoại - Hoạt động cá nhân 3. Phương tiện - Video clip về khí hậu nóng khô và mưa nhiều. Trang 9


4. Tiến trình hoạt động - Giáo viên cho học sinh xem VIDEO và đặt câu hỏi để dẫn dắt vào bài học mới A. Hình thành kiến thức m ới HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiếu về sự phân hóa đa dạng của khí hậu (15 phút) 1. Mục ticu - Học sinh giải quyết vấn đề và trình bày được sự phân hóa đa dạng cùa khí hậu. - Giải thích được vì sao có sự phân hóa đó. - Đọc được lược đồ khí hậu châu Á. - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đọc hiểu, trực quan - Hoạt động: Nhóm cặp 3. Phương tiện - Lược đồ tự nhiên châu Á - Bán đồ Địa hình châu Á 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: Giáo viên chia nhóm theo cặp đôi bàng cách chơi trò chơi hoặc chia theo chồ ngồi. - Bước 2: Giao nhiệm vụ: 1 nửa bên trái làm phần a - gọi là cụm A: Kể tên và xác định phạm vi trên ban đồ các đới khí hậu của châu Á và giải thích nguyên nhân. Nừa bên phái lớp làm phần b - gọi là cụm B: Kẻ tên các kiểu khí hậu trong mồi đới. Giải thích tại sao có sự phân hóa nhiều kiểu khí hậu. H oàn thành phiếu học tập Nội dung

Phân trả lòi

Phân giải thích nguyên nhân

Kê tên các đới khí hậu (Cụm A) Kê tên các kiêu khí hậu trong mồi đới khí hậu (Cụm B) Kêt luận - Bưóc 3: Học sinh có 3 phút đê làm theo cặp ơ mồi cụm. Học sinh sè làm theo cặp phần mình được giao. Sau 3 phút HS di chuyển thành 2 hàng, cụm 1 đối diện cụm 2. Trong 2 phút đầu cụm 1 sẽ chia sẻ với cụm 2 nội dung cùa mình làm trước đó theo cặp. 2 phút tiếp theo sẽ là cụm 2 chia sẻ cụm 1 về nội dung mình trình tìm hiểu trước đó. Điểm tính cho cả 2 người nghe và người nói.


- Bước 4: Giáo viên sè kiềm tra lại chéo nhau theo sự quan sát cùa mình. Đánh giá người trình bày bằng cách hói chéo cụm. Cụm 1 trả lời câu hỏi cùa cụm 2 và cụm 2 trả lời câu hoi cụm 1. Điểm tính cho cá 2 bạn. Sau đó gọi ngẫu nhiên hs chi bán đồ và trình bày trước lớp. ít nhất 2 bạn. - Bưóc 5: Giáo viên chốt vấn đề. Học sinh bồ sung vào phần tổng kết: Khi hậu châu

A phân hỏa đa dạng, từ bắc xuống nam, từ đông sang tây và từ thấp lên cao. Do ỉătìh thô trải dài trên nhiều v ĩ độ từ xích đạo đến cực bắc, và trải rộng từ tây sang đông, bờ biển bị cắt xẻ nhiều nên chia thành nhiều kiểu. Địa hình cỏ nhiều núi cao ờ trung tâm châu lục nên còn cỏ sự phân hỏa theo độ cao. - Khí hậu châu Á phân hóa đa dạng, từ bắc xuống nam, từ đông sang tây và từ thấp lên cao. - Do lãnh thồ trài dài trên nhiều vĩ độ từ xích đạo đến cực bắc, và trái rộng từ tây sang đông, bờ biển bị cắt xẻ nhiều nên chia thành nhiều kiểu. - Địa hình có nhiều núi cao ở trung tâm châu lục nên còn có sự phân hóa theo độ cao. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiếu kicu khí hậu phố biến của châu Á là gió mùa và lục địa (20 phút) 1. Mục ticu - Trình bày được đặc điêm của các kiều khí hậu. - Lí giải được về đặc trưng của các kiểu khí hậu. - Liên hệ được với khí hậu VN và địa phương - So sánh được sự khác biệt giừa 2 kiều khí hậu này trong châu lục. 2. Phưoìig pháp/kĩ thuật dạy học - Hoạt động nhóm/ kĩ thuật mánh ghép 3. Phương tiện - Bán đồ khí hậu, phiếu học tập, giấy A2 4. Tiến trình hoạt động - Bư<ýc 1: Giáo viên Cho học sinh chơi trò chơi: “ Đại bàng th ấ y ” để chia nhóm. Mồi nhóm 5 người, hoặc dùng random chia nhóm. GV chia lớp thành 2 cụm cụm 1 làm về kiểu khí hậu gió mùa. Cụm 2 làm về kiểu khí hậu lục địa. Mồi cụm 3 hoặc 4 nhóm tùy số lượng học sinh theo lớp.

MO N3

M N4/1

N 7 N8

Trang 11


CỤM 1

CỤM 2

- Bước 2: Gv giao nhiệm vụ. W o n g 1: (3 phút) Hs cụm 1 tìm hiểu về khí hậu gió mùa. HS cụm 2 tìm hiểu về khí hậu lục địa. Ghi kết quá ra giấy A2 theo gợi ý cùa phiếu học tập cá nhân. HS quan sát lược đồ khí hậu châu Á và biểu đồ nhiệt độ lượng mưa cùa Y-angun và E-riat

11

‘T'TiVk*. .Vrfr " Y -40-fim •M i . n m . n

Khí hặu gió mùa

Đặc đicm

I RW l <-\ 111 1 X r ■'1

Khí hậu lục địa

Tính chất chung (nhiệt độ, lượng mưa) Mùa đông

Mùa hò

Phân bố Cảnh quan Thuận

lọi

khó khăn ♦fcong 2 p h ư ơ n g án 1: Giáo viên cho học sinh 2 cụm tự do di chuyền học tập giừa 2 cụm và làm sao hoàn thành phiếu học tập cá nhân cua mình một cách nhanh nhất. Ai nhanh nhất tính điểm cộng cá nhân bàng dấu good job nhé.

Trang 12


♦Ä ong 2 phuoïlg án 2: Sử dụng kĩ thuật hẹn hò: với 3 khung giờ khác nhau, cho hs tự vẽ đồng hồ lên giấy note. Cho hs 1 phút hẹn được ít nhất 3 người, sau đó GV cho giờ hẹn để học sinh tìm hẹn và cuộc hẹn diền ra trong vòng 90 giây để trình bày nội dung - Bước 3: Giáo viên gọi bất kì học sinh nào lên trình bày theo kiểu chéo cánh. Cụm 1 trình bày cụm 2, và cụm 2 trình bày cụm 1. Ai không trình bày được trừ điểm ca cụm. Học sinh có 1 phút 30 giây để ghi nhớ nhừng gì mình học được và xác định ban đồ. Cuộc thi bắt đầu. HS được gọi ngẫu nhiên lên trình bày và chi bán đồ phân bố. Giáo viên ghi chép cho điềm. - Bước 4: Giáo viên gọi mồi nhóm về vị trí ban đầu trong 30 giây và mồi nhóm cư 1 bạn lên lấy mành ghép về hoàn thành trong 90 giây hoàn thành mánh ghép. Điếm cộng cho nhanh nhất đúng nhất 2 điểm.

- Bưóc 5: Giáo viên chốt vấn đề và liên hệ Việt Nam. Giải pháp đặt ra cho nhừng nước nằm trong khu vực khí hậu gió mùa là gì. Nội dung cân đạt 2. K h í hậu châu A ph ố biến lờ các kiến khí hậu giỏ mùa và các kiểu kh í hậu lục

địa a. Kiểu gió mùa - Phân bố ở Nam Á, Đông Nam Á và Đông Á - Một năm có 2 mùa rõ rệt: Mùa đông gió từ lục địa thổi ra nên thời tiết lạnh khô và mưa không đáng kể. Mùa hè gió từ đại dương thổi vào làm cho thời tiết nóng ẩm gây mưa nhiều. b. Kiểu lục địa: - Phân bố ở vùng nội địa và Tây Nam Á - Mùa đông lạnh khô, mùa hạ khô và nóng, lượng mưa thấp, cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc phát triển.

Trang 13


c . H oạt động luyện tập (.....phút) 1. M ục tiêu - Học sinh nhớ lại bài học. - Trình bày, phân tích, giải thích sự phân bố khí hậu cua châu Á 2. Phưong pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại, kĩ thuật trò chơi, “ m ón quà bất ngò” 3. Phương tiện - Power point trò chơi. Bộ câu hỏi trá lời ngắn. 4. Tiến trình hoạt đông - Bước 1: GV phồ biến luật chơi ✓ Học sinh được chọn hộp quà mình thích. ✓

Nhấp chuột vào sè ra câu hòi trả lời.

Trá lời đúng có điểm sai không có điếm.

Lấy điểm cá nhân nhé.

B ộ CÂU HỎI: 1. Châu Á có nhừng đới khí hậu nào? Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới, cận cực và cực. 2. Vì sao khí hậu châu Á chia làm nhiều đới khí hậu khác nhau? Vì lãnh thố trải dài từ xích đạo tới cực bắc 3. Khí hậu châu Á phồ biến có nhừng kiều nào? Mồi đới khí hậu chia làm nhiều kiểu nhưng chủ yếu là kiểu gió mùa và kiểu lục địa. 4. Kiếu gió mùa phân bố ớ đâu? Ò Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á. 5. Kiểu khí hậu lục địa phân bố ở đâu? Tây Nam Á, Trung Á, Bấc Á. 6. Ó Việt Nam chịu ánh hương cùa gió mùa mùa hạ như thế nào? Làm cho miền bắc và Tây Nguyên và Nam bộ có mưa lớn, ven biển trung bộ ít mưa, khô nóng nhất là ven biển Thanh Hóa đến Thừa Thiên Huế. 7. Trình bày đặc điểm khí hậu lục địa. Nóng khô mùa hè, lạnh khô mùa đông, lượng mưa ít 200 - 500mm/năm 8. Trình bày đặc điểm kiểu khí hậu gió mùa Một năm có 2 mùa rõ rệt: mùa đông gió từ lục địa ra nên khô lạnh mưa không đáng kể. mùa hè gió từ đại dương thổi vào nóng ẩm và có mưa nhiều. - Bước 2: HS tiến hành chơi - Bước 3: GV tồng kết và tặng quà! D. H oạt động noi tiếp- hưởng dần học tự học (......phút) - v ề nhà xem trước bài 3 V. RÚT KINH NGHIỆM

Trang 14


Tuần - N gày soạn: PPCT:

BÀI 3. SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày được đặc điểm chung và thế mạnh của sông ngòi ớ châu Á. - So sánh và giải thích được sự khác nhau về chế độ nước của sông ngòi ơ các khu vực châu Á. - Liệt kê và giải thích ngắn gọn sự phân bố cánh quan tự nhiên của châu Á. - Đánh giá thế mạnh tự nhiên trong phát triển kinh tế châu Á. 2. Kĩ năng - Sử dụng ban đò để xác định vị trí và một số đặc điểm sông ngòi và cảnh quan cùa Châu Á. - Xác lập mối quan hệ giừa khí hậu, địa hình với sông ngòi và cảnh quan tự nhiên. Phân tích và đánh giá các mối quan hệ nhân quá trong Địa lí. 3. Thái độ -

Có trách nhiệm bảo vệ các dòng sông và cánh quan xung quanh.

- Thể hiện niềm đam mê, ưa khám phá bộ môn. 4. Năng lực hình thành - N ăng lực chung: tự học, sáng tạo, hợp tác, giải quyết vấn đề, sư dụng CNTT. - Năng lực chuyên biệt: sừ dụng ban đồ, sừ dụng tranh anh, tư duy tồng hợp theo lành thổ, kháo sát thực té. II. CHUẢN Bị CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV - Lược đồ địa hình, khoáng sản và sông hồ châu Á - Lược đồ các đới khí hậu châu Á. - Lược đồ các đới cảnh quan tự nhiên châu Á. - Tranh ảnh về cánh quan tự nhiên, kinh tế châu Á 2. Chuấn bị cüa HS - Tập ban đồ các châu lục. - Sách giáo khoa, sách tập ghi bài. Bút màu các loại, - Các kiến thức đà học về vị trí, khí hậu châu Á - Tìm hiểu thông tin về đặc điềm sông ngòi ở Việt Nam III. BẢNG M Ồ T Ả C Á C M Ứ C Đ ộ NHẬN T H Ứ C VÀ NẢNG L Ụ C Đ Ư Ợ C HÌN H TH À N H 1Nội Dung Nhận biết Thông hiếu Vận dụng thấp Vận dụng 1

Trang 15


cao So

sánh

và Sử dụng ban đô đê

thích tìm đặc điểm sông Trình bày được được sự khác ngòi và cánh quan Sông ngòi đặc điềm chung nhau về chế cùa Châu Á. Xác lập mối châu Á của sông ngòi độ nước ; giá Xác định trên ban quan hệ giừa trị kinh tế cùa đò vị trí các cánh châu Á. khí hậu, địa các hệ thống quan tự nhiên, các hình với sông hệ thống sông lớn. sông lớn. ngòi và cành Trình bày được quan tự nhiên các cành quan Ọuan sát tranh ánh Đánh giá cũng như ý và nhận diện về tự nhiên ở châu thuận lợi, khó nghĩa kinh tế. C ả n h quan các cánh quan tự Á và giải thích, C hâu Á khăn cùa thiên được sự phân bố nhiên châu Á. nhiên châu Á của một số cánh quan. giải

IV.

CAC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Tinh huống xu ất ph át (5 phút) 1. Mục ticu - HS mô tả vắn tất về sông ngòi, đã được học ở lớp 6. - Định hướng nội dung bài học. 2. Phưoìig pháp/kĩ thuật dạy học - Sử dụng phương tiện trực quan - HS làm việc cá nhân 3. Phưoìig tiện - Tranh ánh về một số con sông lớn ở châu Á 4. Tiến trình hoạt động - Bưóc 1: Giao nhiệm vụ • Cho học sinh xem hình anh về một số con sông lớn ở châu Á (đi kèm với tên quốc gia có con sông đó) và đoán tên sông ? Ghi lại tên con sông đoán được ra giấy note. • Vì sao vào mùa đông một số con sông không có thuyền bè đi lại ? Sông đó nằm ở khu vực nào của châu Á. - Bưóc 2: • •

Giáo viên mời 2 học sinh bất kỳ đọc tên con sông em ghi nhận được. Gọi xung phong trả lời ý thứ 2 của tình huống.

- Bưóc 3: Từ phần trả lời của học sinh, giáo viên dẫn vào bài.

Trang 16


B.

H ình thành kiến thức m ới

H O Ạ T Đ ỘN G 1: T ìm hicu đặc đỉcm sông ngòi châu Á (18 phút) 1. Mục tiêu - Trình bày được đặc điểm chung của sông ngòi ở châu Á. - So sánh và giải thích được sự khác nhau về chế độ nước của sông ngòi ơ các khu vực châu Á - Đánh giá một số giá trị kinh tế nổi bật của sông ngòi. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp: Đàm thoại/ Giáng giai, mánh ghép, khai thác bán đồ - Hoạt động: Cá nhân - Nhóm 3. Phương tiện - Lược đồ địa hình, khoáng sản và sông hồ châu Á 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: Giao nhiệm vụ - Sông ngòi châu Á được chia thành nhừng khu vực nào ? HĐ nhóm : GV chia lớp thành 6 nhóm (tùy sĩ số) yêu cầu các nhóm quan sát hình 1.2 (SGK/5), khai thác SGK, dựa vào kiến thức đã học, hiếu biết thực tế, hoàn thành phiếu học tập cùa các nhóm theo các nội dung: ✓ Mạng lưới sông ✓ Chế độ nước, lưu lượng nước ✓ Sông điển hình ✓ Giải thích đặc điểm chế độ nước sông • Nhóm 1,4 tìm hiểu sông ở Bắc Ả. • Nhóm 2,5 tìm hiểu sông ở Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á. •

Nhóm 3,6 tìm hiểu sông ở Tây Nam Ả và Trung Á.

- Bước 2: ❖

V òng I: Nhóm chuyên gia: Từ nhỏm 1 đến nhỏm 6 các học sinh cỏ so 1

+ 2 dùng giấy thảo luận màu hồng; 3 + 4 dùng giấy thảo luận màu vàng và nhỏm 5 + 6 dùng giấy thảo luận màu xanh. Sau khoảng thời gian quy định thảo luận (5 phút) các cặp đôi sẽ ghi nội dung đã thống nhất vào phiếu học Cụm 1

Lõì di chuyến

Cum 2

Nhóm 1

Nhóm 4

Nhỏm 2 ]

Nhóm 5

Nhỏm 3 ]

Nhóm 6

tập. - Bước 3:

Trang 17


Vòng 2 : Nhóm ghép: ơ v ò ììg 2 có 6 nhóm mới:

Cụm U Lối di - Các học sinh cỏ sô 1 + 2 ở nhỏm 1, 2, 3 hình thành 1 Cụm 1 Cụm 2 chuyển nhóm mới Số 1+2 - Các học sinh cỏ số 3 + 4 ớ nhóm 1, 2, 3 hình thành 1 Số 1+2 nhỏm mới Số 3 + 4 Sổ 3 + 4 - Các học sinh có số 5 + 6 ờ nhỏm I, 2, 3. Hình thành 1 nhóm mới SỐ 5+ 6 SỔ 5 + 6 C u m 2: Tương tự n h ư vậy đoi vói các nhỏm 4,5 và 6 Các nhóm đôi chồ cho nhau theo hướng dần. Để tránh việc học sinh di chuyển lộn xộn giáo viên cần quy định cách di chuyển, có hình thức khen/nhẳc nhơ khi nhóm di chuyển trật tự/ồn ào. Giáo viên chiếu sơ đồ và hs có 30 giây đề di chuyền về nhóm mới. Lưu ỷ: Các thầy cô có thế bo trí lớp học sao chớ học sinh di chuyến được thuận lợi và không bị roi. Đê tăng thêm không khí cho lớp cỏ thể cho học sinh bắt tay, chào hỏi nhau và vổ tay khi hình thành nhỏm mới. - Mồi cặp đôi có 2 phút để trình bày lại nhừng gì mình làm được ở nhóm chuyên gia cho các bạn ơ nhóm mới cùa mình. (3 cặp đôi thay nhau chia sẻ) - Bưóc 5: Tháo luận nhóm mánh ghép Sau khi nhóm mảnh ghép chia sẻ xong. Giáo viên giao nhiệm vụ mới cho các nhóm “mánh ghép”. Nhiệm vụ này mang tính khái quát, tồng hợp toàn bộ nội dung đã được tìm hiểu từ các nhóm “chuyên sâu”. Nêu đặc đỉcm chung sông ngòi Châu Á ? - Bưó’c 6: Giáo viên kiềm tra, đánh giá các chuyên gia bằng cách hỏi các bạn được truyền tải lại kiến thức vừa rồi. Sau đó cho điểm hoạt động chuyên gia. Mồi cụm gọi ít nhất 3 người. - Bư<ýc 7: Giáo viên chốt kiến thức. PHIÉƯ HỌC TẬP HOẠT ĐỘNG 1 Khu vưc Đông A, ĐNA, Băc A Tây Nam A và • Nam Á ĩr u n g Á •

-

Mạng

lưới

sông,

hướng chảy - Chê độ nước Lượng nước - Sông điên hình

Trang 18


Giải thích đặc điêm Giá trị kinh tê

N ội dung phân 1 1. Đặc điếm sông n g ò i: - Châu Á có hệ thống sông ngòi khá phát triển, có nhiều sông lớn - Phân bố không đều - Chế độ nước phức tạp - Sự phân hóa: + Khu vực Bắc Á: Hướng chảy từ Nam lên Bấc. Mạng lưới sông dày đặc, ít nước. Mùa đông đóng băng, mùa xuân hạ có lù băng. + Khu vực Tây Nam Á và Trung Á: rất ít sông, nguồn cung cấp nước cho sông là nước băng tan, nước ngầm. Sông ngòi chết trong hoang mạc. + Khu vực ĐÁ, ĐNÁ, NÁ: Hướng TB-ĐN; B-N. Có mạng lưới sông dày đặc, sông nhiều nước, chế độ nước sông theo mùa. - Giá trị kinh tế: giao thông, thủy điện, sản xuất, sinh hoạt, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiếu các đói cảnh quan tự nhiên châu Á (8 phút) 1. Mục ticu - Trình bày được các canh quan tự nhiên cùa châu Á. - Giải thích được sự phân bố của các canh quan. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp: Khai thác bàn đồ, tranh ánh, giáng giải. - Hình thức tổ chức hoạt động: Cặp đôi 3. Phương tiện - Lược đồ các đới khí hậu châu Á. - Lược đồ các đới cảnh quan tự nhiên châu Á. - Tranh ánh về cánh quan tự nhiên châu Á 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: Giao nhiệm vụ

Dựa vào hình 2.1 (SGK/7) và Hình 3.1 (SG K /lì), em hãy thảo luận với bạn và thực hiện nhiệm vụ sau: a. Đặt tên phù hợp cho A và B ? b. Nối các ô ở cột A với các ô ờ cột B cho phù hợp

Trang 19


Rừng nhiệt đới âm

On đới

Hoang mạc và bán hoang mạc

Cận nhiệt

Rừng cận nhiệt đới âm

Nhiệt đới

Rừng lá kim

Xích đạo

Đài nguyên

Cực và cận cực

- Bưó'c 2: Giáo viên dùng số ngẫu nhiên gọi cặp đôi bất kì trình bày. Nhừng cặp đôi khác dùng bút đo tích vào các ý đúng/sứa sai và bồ sung các ý mình chưa có vào phiếu. - Bước 3: Yêu cầu HS giai thích tại sao cánh quan châu Á đa dạng Giáo viên sẽ chốt và trình chiếu một số hình anh canh quan tự nhiên đề học sinh nhận diện.

Rừng lá kim Thảo nguyên

Hoang mạc Rừng nhiệt đói âm

2. Các đói cảnh quan tự nhicn Châu - Cánh quan châu Á đa dạng. - Có sự phân hóa từ B-N và từ Đ-T; theo độ cao - Nguyên nhân phân bố cúa một số cánh quan: lãnh thồ rộng lớn » đông-tây; lành thồ trải dài » phân hóa Bắc Nam; Địa hình cao » theo độ cao

Phân hóa Phân hóa

Trang 20


HOAT ĐÕNC 3 Đánh ogiá thuân loi và khó khăn của thỉcn nhiên châu Á • • • • (6 phút) 1. Mục ticu - Đánh giá được thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp: đàm thoại, động não - Hình thức tồ chức hoạt động: Cá nhân/ Nhóm 3. Phương tiện - Báng học tập/giấy A2 cho các nhóm 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: Giao nhiệm vụ Giáo viên cho các nhóm (lấy nhóm hình thành sau manh ghép vòng 2 và đếm số từ 16 ở mồi nhóm) liệt kê nhừng thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á ra báng học tập của nhóm (2 phút) - Bước 2: Giáo viên dùng số ngẫu nhiên gọi nhóm và số bắt kì liệt kê ra

1thuận lợi

và 1 khó khăn của thiên nhiên châu Á. Xoay vòng cho tới hết các nhóm. - Bước 3: GV nêu vấn đề: Với thế mạnh và hạn chế như thế, chúng ta sè khai thác tài nguyên như thế nào để mang lại hiệu quá kinh tế cao nhất? - Bước 4: GV chuẩn kiến thức. 3. Thuận lọi và khó khăn của thicn nhiên châu A - Thiên nhiên châu Á có nhiều thuận lợi tuy nhiên cũng có không ít khó khăn (liệt kê) -

Con người cần có nhừng hành động tích cực, khai thác nhừng thuận lợi và

khắc phục khó khăn do thiên nhiên mang lại (dẫn chứng)

M ột số hình ảnh

Trang 21


Động đât

Sóng thân

c . H oạt động luyện tập (5 phút) 1. Mục ticu + Kiến thức: Cúng cố lại kiến thức về đặc điểm sông ngòi và cành quan châu Á. + Kĩ năng: Thiết kế sơ đồ tư duy. 2. Phưoìig pháp/kĩ thuật dạy học - Thiết kế sơ đồ/làm việc cá nhân 3. Phưoìig tiện - Vờ ghi/giấy A4 - Bút màu, bút chì 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV giao nhiệm vụ tóm tắt kiến thức bài học bàng sơ đồ

tư duy. HS có 5

phút hoàn thành sơ đồ tư duy - Bưóc 2: HS hoàn thành sản phẩm. Chú ý ghi các từ khóa và số liệu nổi bật.

Liên kết

kiến thức bàng các mũi tên màu đỏ - Bưóc 3: Giới thiệu sản phẩm. GV chấm vài bài nhanh nhất và nhận xét chung D. Vận dụng vù m ở rộng ( 3 phút) Có th ể cho tìm hiếu ở nhà) 1. Mục ticu (Kiến thức, kĩ n ăn g...) - Kiến thức: Vận dụng kiến thức liên hệ thực tiễn ở Việt Nam - Kĩ năng: giải quyết vấn đề 2. Chuấn bị 3. Hoạt động - Bưóc 1: GV giao nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi Sông ngòi, cảnh quan tiêu biểu cùa Việt Nam là gì? Chúng ta đâ và đang khai thác sông ngòi và cánh quan như thế nào để phát triển kinh tế? - Bưóc 2: HS trao đồi và phát biểu nhanh ý kiến - Bư<ýc 3: GV chốt ý và khen ngợi HS V. RÚT KINH NGHIỆM

Trang 22


Tuần - N gày soạn: PPCT

BÀI 4. PHÂN TÍCH HOÀN L ư u GIÓ MUA Ở CHÂU Á I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày được họat động của gió mùa khu vực châu Á. - Phân tích được các hướng gió chính vào mùa đông và mùa hạ ở châu Á. - Đánh giá tác động của gió mùa đến tự nhiên. 2. Kĩ năng - Đọc, phân tích được sự thay đổi khí áp và hướng gió trên bán đồ. - Kĩ năng làm việc nhóm 3. Thái độ - Thể hiện niềm đam mê, ưa khám phá bộ môn. 4. Năng lực hình ỉhành - N ăng lực chung: tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề, ngôn ngừ - N ăng lực chuycn biệt: sứ dụng ban đồ, sử dụng tranh anh, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng các công cụ địa lí (thống kê, phân tích lược đồ). II. CHUẢN BỊ CỦA G V VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV - Lược đồ các đới khí hậu châu Á. - Hai lược đồ phân bố và hướng gió chính về mùa đông và mùa hạ Châu Á. 2. Chuán bị của HS - Tập bán đồ địa lí 8. - Sách giáo khoa, sách tập ghi bài. Bút màu các loại. - Các kiến thức đâ học về vị trí, khí hậu châu Á. III. BẢNC MÔ TẢ CÁC M ỨC Đ ộ NHẬN THỨC Nội Dung

Hoàn lưu gió mùa

Nhận biết

Thông hỉcu

Vận dụng cao

Đọc tên các

trình

Xác định hướng

Liên hệ với khí

vùng khí áp,

bày nguồn gốc

gió, phạm vi ánh

hậu Việt Nam

trị

hình

hưởng cùa hoàn

số

đường áp

các

tả,

Vận dụng thâp

thành.

đăng

Phân tích một

khu

số t ính chất

lưu gió mùa.

Trang 23


Nội Dung

Nhận bict vực

ánh

hưởng.

IV.

Thông hỉcu của

các

Vận dụng thâp

Vận dụng cao

loại

gió

C Á C H O Ạ T Đ Ộ N G DẠY H Ọ C A. TÌNH H U Ô N G X Ư Ấ T PH Á T ( 5 PHÚT)

1. Mục ticu - HS mô tả vắn tất về gió, đã được học ở lớp 6. - Định hướng nội dung bài học. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp: đàm thoại/vấn đáp - Hoạt động: cá nhân 3. Phưoìig tiện - Tranh ánh về anh hương của gió mùa mùa đông và mùa hạ - Video/Clip về hoạt động của gió 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: Giao nhiệm vụ + Đối tượng tự nhiên nào được nhắc đến trong clip ? Đối tượng đó được hình thành bởi yếu tố nào ? + Cho học sinh xem Clip (https://www.voutube.com/watch?v=8aLD7IQgKMc) - Bước 2: Giáo viên mời 2-3 học sinh bất kỳ trả lời. - Bước 3: Từ phần trá lời cùa học sinh, giáo viên dẫn vào bài. B.

H ÌN H THÀNH K IẾ N THỨC M Ớ I

HOẠT ĐỘNG 1: XÁC ĐỊNH CÁC TRUNG TÂM ÁP THÁP VÀ ÁP CAO Ở C H Â U Á (10 PH ÚT) 1. Mục ticu -Xác định được các trung tâm áp thấp và áp cao được hình thành ơ khu vực châu Á. 2. Phưong pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp: Đàm thoại/ vấn đáp - Hoạt động: Cá nhân/ cặp đôi 3. Phưong tiện - Hai lược đồ phân bố và hướng gió chính về mùa đông và mùa hạ Châu Á. - Học sinh chuấn bị giấy Note 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: Giao nhiệm vụ

Trang 24


- Dựa vào hình 4.1 và Hình 4.2 SGK/14+15 em hây: Xác định và đọc tên các trung tâm áp thấp và áp cao ở khu vực khí hậu gió mùa châu Á vào tháng 1 và tháng 7?

- Bước 2: Học sinh thực hiện yêu cầu, làm việc cá nhân trong 3 p h ú t , hết thời gian các cặp đôi chia sẻ với nhau 2 phút. - Bước 3: Giáo viên gọi cặp đôi bất kỳ đọc các tning tâm áp thắp và áp cao ở tháng 1 và tháng 7. (2 cặp đôi cho 2 tháng)/Hoặc GV có thể tồ chức trò chơi bàng cách chuấn bị sẵn các the thông tin có gắn nam châm lá phía sau, trong 2 phút lên gắn vào ô trên bàng. - Bước 4: Giáo viên kiểm tra, đánh giá, chốt kiến thức bàng bảng tồng hợp. Học sinh ghi chú/chinh sửa và dán tờ Note lên vở ghi cùa mình. PHIÉU HỌC TẬP HOẠT ĐỘNG 1 •

Khu vực

Ap cao (C)

Ap thâp (T)

Tháng 1 Tháng 7 ĩ Xác định các trung tâm áp cao và áp thâp ỏ* châu A vào tháng 1 và 7. K hu vưc

Ap cao (C)

Tháng 1

Tháng 7

A p th â p (T)

- Axo

- Ai-xơ-len

- Xibia

- A-lê-út

- Nam Đại Tây Dương

- Xích đạo - Ô-xtrây- li-a

- Nam Án Độ Dương

- Nam Àn Độ Dương

- Nam Đại Tây Dương

- I-Ran

- Nam Àn Độ Dương - ỏ-xtrây- li-a - Ha-oai

Trang 25


HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIẾU HƯỚNG GIÓ CHÍNH Ờ TỪNG KHƯ v ụ c VÈ MÙA ĐÔNG VÀ M ÙA HẠ ( 15 PHÚT ) 1. Mục ticu - Phân tích được các hướng gió chính vào mùa đông và mùa hạ ở châu Á. - Liên hệ tình hình gió mùa ở VN - Đánh giá tác động cùa gió mùa đến khí hậu nói chung - Vê được các hướng gió lên bán đồ 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp: Khai thác bán đồ, tranh ánh. - Hình thức tồ chức hoạt động: Nhóm/cá nhân. 3. Phưong tiện - Tập bán đồ địa lí 8. - Lược đồ tự nhiên các khu vực châu Á: Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á (nếu trường nào học sinh không sử dụng tập bàn đò hay không mua thì GV chuẩn bị) - Hai lược đồ phân bố và hướng gió chính về mùa đông và mùa hạ Châu Á. 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: Chia lớp thành 6 nhóm, các nhóm thao luận trong 3 phút. + Giao nhiệm vụ. Học sinh kết hợp quan sát: Hai lược đồ phân bố và hướng gió chính về mùa đông và mùa hạ Châu Á; Lược đồ tự nhiên các khu vực châu Á: Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á trong Tập bán đồ địa lí 8. + Dùng bút m àu xanh vẽ hướng di chuyển của gió mùa đông và bút m àu đỏ vè hướng di chuyến gió mùa hạ lên lược đồ được phát. Sau đó hoàn thành ghi chú vào phiếu học tập cùa cá nhân. ■Nhóm 1+4: Xác định các hướng gió chính ơ khu vực Đông Á về mùa hạ và mùa đông ■Nhóm 2+5: Xác định các hướng gió chính ở khu vực Đông Nam Á về mùa hạ và mùa đông ■Nhóm 3+6: Xác định các hướng gió chính ở khu vực Nam Á về mùa hạ và mùa đông

Trang 26


PHIẾU HỢC TẬP SÒ 2

Khu vực

Huữne gió chính mủa hạ (T7)

Hướng 21Óchinh mùa đòng (TI)

Đôn? A Nam A Đône Nam A

- Bước 2: Kết thúc thời gian tháo luận, học sinh có 1 phút để hẹn hò các bạn cua mình: Kĩ thuật hẹn hò: + Vẽ đồ hồ có các giờ chẵn/lẻ tùy GV + Đi hẹn với 1 bạn vào 1 khung giờ tương ứng, ghi tên bạn vào vị trí giờ hẹn, mồi vị trí giờ hẹn chi được hẹn với bạn nhóm khác để trao đồi sao cho đầy đu kiến thức ơ 2 khu vực mình chưa tháo luận: T R Ò C H O I H ẸN HÒ •

Thành viên nhóm 1+4 chi được hẹn hò với thành viên nhóm 2 hoặc 5 và 3 hoặc 6

Thành viên nhóm 2 +5 chỉ được hẹn hò với thành viên nhóm 1 hoặc 4 và 3 hoặc 6

Thành viên nhóm 3+6 chi được hẹn hò với thành viên nhóm 1 hoặc 4 và 2 hoặc 5

- Bước 3: Bắt đầu hẹn hò. ■ Ọuy định từ 12 giờ theo vòng thuận chiều kim đòng hồ. (như vậy mồi học sinh sè có cơ hội trao đồi nhiều nhất với 6 học sinh ở 2 khu vực khác nhóm đã làm) ■ Thời gian cho mồi lần hẹn hò là 1 phút. Tối đa cho hoạt động này là 6 phút ❖ Lưu ý: cần quy định bắt buộc phai có đầy đu các khu vực - Bước 4: Kết thúc hoạt động, học sinh trao đồi phiếu cho nhau để chấm chéo theo kết qua giáo viên công bố. - Bước 5: Học sinh dán phần phiếu thao luận vào vở học tập cua mình

N ội dung phần 2 2. H ưóìig gió chính ở từ n g khu vực Khu vực

Hướng gió chính mùa hạ

Hướng gió chính mùa đông

(T7)

(T l)

Trang 27


Đông A

Đông Nam

Tây Băc

Nam A

Đông Băc

Tây Nam

Băc, Đông Băc

Nam, Tây Nam

Đông Nam A

(Nguồn: Phát triển nàng lực trong môn Địa lí 8)

c H O ẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 8 PHÚT) 1. Mục tiêu 1. Mục ticu (Kiến thức, kĩ năng...) + Kiến thức: Cúng cố lại kiến thức về hoàn lưu gió mùa châu Á. + Kĩ năng: so sánh hoạt động của gió mùa hạ và mùa đông. Hệ thống kiến thức. 2. Phưong pháp/kĩ thuật dạy học - Thiết kế sơ đồ/làm việc cá nhân 3. Phưong tiện - V ở ghi, phiếu học tập 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV giao nhiệm vụ:

Trang 28


Dựa vào báng tồng hợp về gió mùa hạ và gió mùa đông ơ châu Á đã hoàn thiện ở 2 hoạt động trước, hãy phân tích sự khác nhau giừa gió mùa hạ và gió mùa đông ơ châu Á bằng cách hoàn thiện sơ đồ sau: - Bước 2: HS hoàn thành sản phẩm. Chú ý ghi các từ khóa. - Bước 3: Giới thiệu sàn phấm. GV chấm vài bài nhanh nhất và nhận xét chung D. Vận (lụng và m ở rộng ( 7 phút) - Cổ thế cho tìm hiếu ở nhà 1. Mục tiều (Kiến thức, kĩ n ăn g...) + Kiến thức: Vận dụng kiến thức liên hệ thực tiền + Kĩ năng: giai quyết vấn đề 2. Chuẩn bị 3. Hoạt động - Bước 1: GV giao nhiệm vụ: 1. Chuyện gì sẽ xảy ra nếu gió ngừng thổi trcn Trái Đất ? 2. Qua tìm hiểu thực tế, em hãy cho biết sự khác nhau của gió mùa hạ m ùa đỗng có ản h huỏìig n h ư thế nào đến hoạt động sản

và gió

xuất, sinh hoạt của

con người? 3. Ờ Việt Nam, gió mùa hoạt động như thế nào? - Bước 2: HS trao đồi và phát biểu nhanh ý kiến - Bước 3: GV chốt ý và khen ngợi HS 1. Khi gió ngưng thổi , Trái Đất sẽ phải hứng chịu một sự khác biệt lớn về nhiệt độ giừa 2 cực và vùng xích đạo cũng như giừa biển và đất liền do mật độ phân bố nhiệt sè không đồng đều. Nhừng khu vực lạnh sẽ trớ nên cực lạnh, khu vực nóng sẽ trở nên cực kỳ nóng, điều này có nghĩa ỉà sự sống không thể tồn tại trên Trái Đất. 2. Câu hỏi mở GV chốt ý cho học sinh.

V. RÚT K IN H N G H IỆ M

Tuần - N gày soạn: PPCT

Bài 5. ĐẶC ĐIÉM DÂN c u , X Ã HỘI CHÂU Á

Trang 29


I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày được đặc điểm dân số của châu Á. - Giải thích nguyên nhân dân số đông của châu Á. - Trình bày được đặc điểm và sự phân bố các chúng tộc và tôn giáo ở châu Á. - Đánh giá được một số tác động của dân số, chung tộc và tôn giáo đến sự phát triển kinh tế, xã hội của châu lục. 2. Kĩ năng - Kĩ năng phân tích bang số liệu dân số - Kĩ năng quan sát ánh và phân tích lược đò các chùng tộc và tôn giáo - Kĩ năng hợp tác nhóm 3. Thái độ - Trân trọng các giá trị văn hóa các dân tộc cua châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng - Có đánh giá khách quan về tình hình dân số các nước châu Á 4. Năng lực hình thành - N ăng lực chung: tự học, sáng tạo, hợp tác, giải quyết vấn đề. - Năng lực chuycn biệt: + Nhận thức khoa học địa lí: mô tả được sự phân hóa không gian của các hiện tượng dân cư, văn hóa. + Tìm hiểu địa lí: Sử dụng các công cụ cua địa lí học: Khai thác tài liệu văn bản; sử dụng bán đồ; tính toán, thống kê. + Vận dụng kiến thức, kĩ năng đâ học: Cập nhật thông tin, liên hệ thực tế. II. CHƯẢN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuấn bị của GV •

- Lược đồ các nước trên thế giới - Bàng số liệu dân số các châu lục - Lược đồ phân bố dân cư châu Á. - Lược đồ phân bố các chùng tộc châu Á. - Tranh ánh về dân cư, xã hội châu Á 2. Chuấn bị của HS - Tập bán đồ các châu lục. - Sách giáo khoa, sách tập ghi bài. Bút màu các loại. - Các kiến thức đâ học về điều kiện tự nhiên châu Á - Tìm hiểu thông tin dân cư, xã hội ở Việt Nam

Trang 30


III.

Được

BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC Đ ộ NHẬN THỨC VÀ NẢNG LỤC

HÌNH THÀNH Nội Dung

Nhận biêt

Thông hỉêu

Vận dụng thâp

V ận dụng cao

So sánh được sô dân của châu Á Châu

lục

đông

dân

nhất

thế

giới

Kề được tên

so với các châu

các quốc gia lục khác. đông

dân Giải thích được

nhất ở châu vì sao châu Á là Á

Châu lục đông dân

nhất

Sừ dụng lược đồ để xác định vị trí các khu vực tập trung đông dân ở Châu Á.

So sánh, đánh giá dân số của VN so với

các

nước

trong châu lục

thế

giới Xác định sự Đánh giá thuận Các chủng phân bố của lợi, khó khăn chúng tôc • ỏ* châu các cùa thiên nhiên tộc chính ở Á châu Ả châu Á Trình

bố các chung trên lược đồ phân bố các chùng tộc ờ châu Á.

sự Lập

phân bố, thời T ôn giáo ỏ* gian

sánh

báng

so Ọuan

được

về ảnh và nhận ra

hình các tiêu chí ở được

thành, nauồn

mức

độ

nhận

sát đó

ngường

gốc của các biết các tôn giáo giáo nào? tôn

giáo

ở ờ châu Á.

châu Á.

So

sánh

chùng

tộc cúa châu Á với châu Âu? Liên hệ chủng tộc

của

người

Việt Nam. f •A 1 A A . A Liên hệ vê tôn

bày

được

châu Á

Xác định sự phân

tranh là

tín

của tôn

giáo ở Việt Nam và

địa

phương

em. Đánh giá vai trò của

tôn

giáo

trong đám báo an ninh,

hòa

bình

thế giới

IV. CAC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.

Tinh huống xu ất ph át (5 phút)

1. Mục tiêu - HS mô tả khái quát về sự phân bố dân cư và các chung tộc đã được học ở bài 2, lớp 7. - Định hướng nội dung bài học. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Sử dụng phương tiện trực quan - HS làm việc cá nhân

Trang 31


3. Phương tiện - Lược đồ phân bố dân cư thế giới - Ảnh chủng tộc - Báng nhóm hoặc phiếu trả lời Trắc nghiệm 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: Giao nhiệm vụ + Cho học sinh xem hình ánh và trá lời câu hỏi trắc nghiệm. + Thời gian 5s - Bước 2: Nội dung câu hỏi Câu 1. Châu lục có quy mô dân số đông nhất là A.

Châu Á

B.

Châu Phi

c.

Châu Mì

D.

Châu Âu

Câu 2. Khu vực nào sau đây có mật độ dân số cao nhất? A.

Trung Phi

B.

Nam Mĩ

c.

Nam Á

D.

Đông Âu

Câu 3. Tóc xoăn, da đen, răng trắng.... là nhừng đặc điểm cơ bàn cúa người thuộc chung tộc nào? A.

Môn-gô-lô-ít

B.

Nê-gro-ít

c.

ơ-rô-pê-ô-ít

Câu 4. Chung tộc Môn-gô-lô-ít là người có màu da gì? A.

Da vàng

B.

Da trắng

c.

Da đen

D.

Da đỏ

Câu 5. Người Việt Nam thuộc chùng tộc nào? (tên tiếng anh) - Mongoloid - Bước 3: Từ phần trá lời của học sinh, và thực tế trả lời câu 5, giáo viên dần vào

Trang 32


B.

Hình tỉuình kiến thức m ới (20 plííit)

H O Ạ T Đ ỘN G 1: T ìm hicu dân số, các chủng tộc, tôn giáo của châu Á 1. Mục ticu - Trình bày được đặc điểm dân số của châu Á. - Giải thích nguyên nhân dân số đông của châu Á. - Trình bày được đặc điểm và sự phân bố các chúng tộc và tôn giáo ở châu Á. - Đánh giá được một số tác động của dân số, chùng tộc và tôn giáo đến sự phát triển kinh tế, xã hội của châu lục. 2. Phưong pháp/kĩ thuật dạv học - Phương pháp/ kĩ thuật: Dạy học theo góc/trạm, sơ đồ tư duy, vấn đáp, động não,.... - Hoạt động: Cá nhân - Nhóm 3. Phưong tiện - Video, băng hình về dân số châu Á - Tài liệu tham kháo về phân bố dân cư ở châu Á - Tranh ánh về các chùng tộc châu Á - Máy tính có kết nối internet đề tìm hiểu về các tôn giáo lớn ở châu Á Một số tư liệu hồ trợ: L in k d â n s ố c h â u Ả : httDs://danso.org/chau-a/ L in k

bài

báo

các

tô n

g iá o :

httDs://w\vw.gotquestions.org Viet/cac-ton-giao-tren-the-

gioi.html C lip tô n g iá o : hUps://w w w .voutube.com /w atch?v=eX n4D W L pO R A

4. Tiến trình hoạt động Phưoìig án 1: Học tập theo góc - Bưóc 1: Ciáo viên giói thiệu cho học sinh các góc/trạm học tập + Góc học tập thứ 1: Góc nghe - nhìn: Video, clip về dân số, tôn giáo và chung tộc châu Á (GV tự thiết kế) + Góc học tập thứ 2: Góc đọc - Tài liệu tham kháo về dân số, tôn giáo và chung tộc ở châu Á + Góc học tập thứ 3: Góc tranh - ánh - bán đồ: Tranh ánh, lược đồ, bàn đồ về các dân số, tôn giáo và chúng tộc châu Á + Góc học tập thứ 4: Góc đánh giá - Làm bài tập sau khi hoàn thành kiến thức ở các trạm/góc tương ứng góc này có nhiều PHT để HS làm và là góc rộng nhất. (HS có thể mang về chồ ngồi đề giải quyết) Bước 2: Hình thành nhóm học sinh mới ơ các góc: GV cho các em lựa chọn theo nhu cầu, mồi góc 10 HS. Chú ý, phái là HS có năng lực/có sở thích/có đặc điểm tương ứng mới về các góc đó.

Trang 33


- Giáo viên xác định nhiệm vụ ở mồi góc và quy định thời gian tối đa cho mồi góc là 5 phút. - Giáo viên phân các nhóm về các góc rồi hướng dẫn học sinh chọn góc theo sờ thích và luân chuyền qua các góc mới sau khi hoàn thành nhiệm vụ (HS tìm hiểu thêm về vấn đề để kĩ lường hơn về kiến thức)

Bước 3: Giáo viên hướng dần học sinh sơ đồ di chuyển các góc Vòng Góc 1 sang

Góc 2 sang

Góc 3 sang

Góc 4 sang

1

Tìm hiên tại gó c của nhóm

2

2

3

4

1

3

3

4

1

2

4

4

1

2

3

Bước 4: Giáo viên yêu cầu mồi học sinh hoàn thành phiếu học tập ở từng góc PHIẾU HỌC TẬP HOẠT ĐỘNG 1 Trang 34


Tiêu chí Dân sô

Đặc điênt Sô dân và ti lệ dân sô của châu A so với thê giới năm 2000 và 2017: - Năm 2000:............ , chiếm ........ % của thế giới. - Năm 2017:..............., chiếm ...........% của thế giới. - Dân số Viêt Nam đứng thứ

P hân bô

ở châu Á..

Dân cư châu Á tâp trung đông ờ ................................................. Thưa thớt ở khu v ư c : ................................................................... Ke tên các quốc gia đông dân cùa châu Á:

Chủng tộc

Sự phân bô các chùng tộc ở châu A: - Môn-go-lo-it:................................................................................... - ơ-rô-pê-ô-it:..................................................................................... - Ô-xtra-lô-it:...................................................................................... - Ở Viêt Nam là chủng t ô c : ............................................................

T ôn giáo

Điên tên và nơi ra đời các tôn giáo ở châu A vào chô trông •

Thời gian ra đời: thê ki đâu của thiên

niên kỉ thứ I TCN •

Tôn

giáo

Nguồn * o ^ ogốc'............................................... Thờ thần Bra-ma, Si-va, thần Vệ Nừ

Nơi thờ cúng: thánh địa, đền thờ

Thời gian ra đời: thê ki Vi TCN

• •

Nguồn *o o20C'............................................... Thờ Phật Thích ca

Nơi thờ cúng: chùa

Thời gian ra đời: Thê ki IV TCN

• •

Neuồn *'o o20C'....................................... Thờ Chúa Giê-su

Nơi thờ cúng: nhà thờ

Thời gian ra đời: Thê ki VII sau CN

• •

Nguồn *o o20C'........................................... Thờ thánh A-la

Nơi thờ cúng: nhà thờ, thánh địa

VN Bước 4:

Trang 35


- Sau khi học sinh đã luân chuyển qua đu các góc. GV quay số bất kì để xác định một số học sinh ở các góc (vòng cuối) trình bày kết qua học tập (dùng máy đa vật thề để quét lên máy chiếu hoặc dùng phần mềm trên điện thoại (Ip Wellcome hoặc IV W ellcom e) - Các học sinh khác bô sung ý kiến (quay số ngẫu nhiên hoặc rút thăm ngầu nhiên) Bước 5: Giáo viên chốt nội dung kiến thức phiếu học tập Bước 6: HS hoàn chinh phiếu học tập kẹp vào vơ ghi Dản S5 Cháu Á

4.590.405.310 T h ổ n g tin n h a n h O âr *• v t « t » c d « < * » •!''• C M u A IM 600 40S Ỉ1 » uưội -Mỉ*» 24-38.7019 p * 0 »4 »ki u Liên Hợp Q u « I ér*Ị d in iữ OA; nưữc C h * j Á *k«n a*6f-\ 69 r r \

Ctitu A M « a r *3 Oj~t3 nx> 1 bến 1*4 gt»i rt dír ư> MM ôũ Voi

i ô cùa C hiu A 14 14* ngtrtnAm* tích la J1 0 » H » ấm*

4t,0#% đèn VÓ»ông ò O u vvc M * I Ihi (3 ngướ. «é» «An

Min

Đ0 «uéi tru o g b*nh ờ koo VI/C C--*u A lè SI u y-

-

.X ĩ : • ÌS —- à «... 9

Phưoìig án 2: Dùng kĩ thuật trạm/mảnh ghcp/phòng tranh ch nội dung toàn bài - Bước 1: GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Hình thành 9 nhóm chuyên gia tương đương 3 cụm. Nhiệm vụ mồi nhóm thiết kế được 1 sản phâm trình bày có dùng phương pháp tương ứng • Nhóm 1, 2,3: Nghiên cứu, tìm hiểu về dân số châu Á • Nhóm 4,5,6: Nghiên cứu, tìm hiểu về chùng tộc châu Á • Nhóm 7,8,9: Nghiên cứu, tìm hiểu về tôn giáo c h â u Á Thông tin Dân sô Thông tin chung Tình hình phân bô Nhừng tích cực Nhừng hạn chê Ticu chí đánh giá Tiêu chí 1 điêm Nội dung chính xác, thê hiện đầy đù, trọn vẹn kiến thức bài học

Chủng tộc

Tôn giáo

2 điêm

3 điêm

Trang 36


Sán phâm có câu trúc, bô cục khoa học, rõ ràng. Có hình vẽ, icon trực quan Thuyêt trình lưu loát, hâp dần, chuyên nghiệp Đám bảo đúng giờ - Bước 2: HS hoàn thành sản phâm trong 10 phút theo câu trúc ơ phiêu học tập. - Bước 3: HS dán sản phâm lên góc lớp theo vị trí GV đã cho trước. HS chia lại nhóm, 3 nhóm tạo thành một cụm, HS ghép nhóm, di chuyển theo trạm. Mồi trạm HS có 3 phút trình bày, hỏi đáp

C1 (

c

h

u

y

e

n

U

A

1

®

(m á n h ghép) AI

BI

B

C1

1

A2

6

2

B2

B

C2

Cn

n

C2

Cn

- Bước 4: HS thuyết trình theo trạm, mồi trạm 3 phút - Bước 5: Đánh giá + GV gọi ngẫu nhiên HS trả lời nhanh thông tin + GV khen ngợi nhóm có kết quá tốt + GV chốt ý HOẠT ĐỘNG 2: Mỏ* rộng, luyện tập (10 phút) 1. Mục tiêu - Ảnh hương của sự biến động dân số châu Á đến sự phát triển kinh tế- xã hội châu

Á? - Giải thích được vì sao châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới? - So sánh thành phần chùng tộc của châu Á với châu Âu (đã học lớp 7) 2. Phưong pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp: Nhóm kết hợp khăn trải bàn - Hình thức tồ chức hoạt động: Nhóm 3. Phưoìig tiện - Bàng dân số các châu lục và khu vực 2017 - Lược đồ các chung tộc trên thế giới 4. Tiến trình hoạt động - Bưóc 1: Cỉao nhiệm vụ cho các nhóm + Tại sao dân số châu Á đông và tăng nhanh? + Dân số quá đông ơ châu Á sè có nhừng thuận lợi khó khăn như thế nào cho phát triển kinh tế, xã hội

Trang 37


+ Các tôn giáo cúa châu Á sẽ có nhừng thuận lợi và khó khăn như thế nào đến phát triển kinh tế - xã hội? ✓

HS có 2 phút suy nghĩ và trả lời cá nhân

HS có 3 phút để hoàn thành thông tin tra lời trên bang nhóm

- Bước 2: Quay số ngầu nhiên xác định HS trả lời; nhận xét câu trả lời - Bước 3: GV chốt kiến thức, đánh giá sự đa dạng của châu Á và nhấn mạnh đến ý nghĩa phát triển du lịch, báo tồn di sàn. GV cùng liên hệ Việt Nam. c.

Luvện tập, mỏ’ rộng (5 phút)

1. Mục tiêu (Kiến thức, kĩ năng...) + Kiến thức: Vận dụng kiến thức để chơi trò chơi + Kĩ năng: tư duy và trả lời 2. P h ư ơ n g pháp, kĩ th u ậ t - Trò chơi 3. Chuẩn bị - Các mánh ghép quốc kì 4. Tỉcn trìn h hoạt động Bước 1: T rò choi: A I N HA NH H ƠN - Giáo viên mời 2 đội

c h ơ i:

Mồi đội 5 học sinh

- Luật chơi: Mồi đội có 10 miếng ghép quốc kì quốc gia đông dân ở châu Á. Trong đó có 5 miếng ghép đúng và 5 miếng ghép sai - Từng học sinh của mồi đội cằm miếng ghép về các quốc gia lên bàng ghép sao cho đúng vào bán đồ châu Á. Bạn thứ nhất về chồ, bạn tiếp theo mới được lên. Thời gian cho mồi đội là 40 giây. - Đội nào ghép đúng, nhanh và đẹp nhắt thì giành được phần thấng. Bước 2. Bài tập (Có thể về nhà làm) Viết một đoạn thơ hoặc một đoạn RAP nêu cám nhận của em về dân cư châu Á - Giáo viên gọi vài học sinh đọc đoạn thơ, đoạn RAP cam nhận về dân cư châu Á - Giáo viên lồng ghép vấn đề giáo dục báo vệ môi trường. - Giáo viên tồng kết đánh giá hoặc chốt nhấn nội dung cần lưu ý. D.Vận dụng, nâng cao (5 phút) 1. Mục tiều (Kiến thức, kĩ n ăn g...) - Thiết kế 1 bài báo cáo/sản phâm sáng tạo về 1 tôn giáo/công trình tôn giáo mà em yêu thích (mô hình, tranh vê, bưu thiếp...) - Kĩ năng vẽ/thiết kế - Phát triển năng lực sáng tạo 2. P hư ơng pháp, kĩ th u ậ t 3. Chuẩn bị

Trang 38


4. Tiến trìn h hoạt động Bước 1: GV giới thiệu yêu cầu Bước 2: GV nêu hướng dẫn/tiêu chí V. RÚT K IN H N G H IỆ M

#

Khu vực

Dãn số

% thay

(2017)

đỏi

Thay đổi

Mặt độ Diện tích (N/Km1)

(Km1)

Di cư

Tỳ lệ

Tuổi trung % dán thánh

\ thế

sinh

binh

thị

giãi

2.2

30

49.3

59.6

1

CnáuÁ 4478315164

0 95 42090691

2

ChảuRii 1246504865

2 5 30375050

42 29678687

-579959

4 71

19

40.5

166

3

Châu

739207742

0.05

358740

33 22131968

824644

1.6

42

74.5

9.8

647565336

102

6536030

32 20110725

•414767

215

29

79 7

co 05

Au

144 31034755 -1256133

363224006

0 75

2694682

20 18626872 1235878

186

38

82 8

48

40467040

142

565685

190337

2 42

33

70 8

05

Mỹ Latmh vá

4 Canbe

5

6

Bấc Mỹ

Châu Đai Dương

5

8430633

Tư liệu: Bàng dân số các khu vực • 3 2 .5 %

O ttw r fw tl

judwvn 2% S ík N v n . .4%

Boddrwn - 6 *

b ia m - 2 1 .5 %

p»wn* 'M M • 6%

ctvrxv! RciipoRS■6% Non-Religión* • 16% H ln đ o v n - 14%

Co* câu tôn giáo tren TG

Phân bô các tôn giáo

Trang 39


B in đ ò D in so th ẽ |iớ i (tirn u n r con»)

Trang 40


Tuan - Ngày soạn: PPCT

Bài 6. THỤC HÀNH ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BÓ DÂN c ư VÀ CÁC THÀNH PHÓ LỚN CỦA CHÂU Á I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Phân tích lược đồ phân bố dân cư của châu Á. - Phân tích được báng số liệu về dân số cùa một số thành phố lớn ở châu Á. 2. Kĩ năng - Xác định vị trí của các thành phố lớn đông dân cua châu Á. Những nơi tập trung đông dân, nơi thưa dân. - Phân tích bán đồ dân cư châu Á, ban đồ tự nhiên châu Á, tìm mối quan hệ địa lí giừa dân cư và tự nhiên, giải thích sự phân bố đó. - Rèn cho học sinh một số kĩ năng sống như: Tư duy, giải quyết vấn đề và tự nhận thức. 3. T h á i độ - Thực hành tích cực - Thể hiện niềm đam mê, ưa khám phá bộ môn. 4. Năng lực hình thành - N ăng lực chung: tự học, sáng tạo, hợp tác, giải quyết vấn đề, sừ dụng CNTT. - N ăng lực chuycn biệt: nhận thức khoa học địa lí, tìm hiểu địa lí, vận dụng kiến thức, kĩ năng đà học. II.

CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1. Chuần bị của GV - Lược đồ mật độ dân số và các thành phố lớn cùa châu Á - Lược đô phân bô dân cư châu A. - Lược đồ phân bố các chủng tộc châu Á. - Tranh ánh về dân cư, xã hội châu Á 2. Chuẩn bị của HS - Tập bản đồ các châu lục. -

Sách giáo khoa, sách

tập g h i b à i.

Bút màu

c á c lo ạ i.

- Các kiến thức đã học về dân cư, xã hội châu Á.

III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC Đ ộ NHẬN THỨC VÀ NĂNG L ự c ĐƯỢC HÌNH THÀNH Nội Dung 1 Nhận biết

Thông hiêu

Vận dụng thâp

Vận dụng cao

Trang 41


Ỵ •A

xác định được A.

Kề tên được các kí hiệu M â• t đô• dân cúa báng số các vùng chú giái về ỏ‘ châu Á mật độ dân sô

4 A

1A

A

Các thành phố lóìầ ỏ* châu Á

các thành phố lớn ở châu Á

A.

4 A

1A

số Việt Nam là bao

mật độ dân sô

Sử dụng lược đồ

nhiêu? So sánh với

của các khu

để xác định mật

mật độ các khu vực ơ

vực.

độ dân số của

châu Á và trung bình

Giải thích

các khu vực ở

của thế giới.

được nguyên

châu Á.

Liên hệ thực tế mật

nhân về mật 4 A 1A Á « độ dân sô ở

độ dân số vùng HS sinh sống và giai

các khu vực.

thích nguyên nhân? Liên hệ Việt

Đọc được tên

1 A

Liên hệ mật độ dan

Nhận biêt và

Đóng

vai

một

Tìm được vị

Nam có nhừng

hướng dần viên du

trí các thành

thành phố lớn

lịch, giới thiệu cho

phố lớn trên

nào trực thuộc

bạn

lược đò

Trung ương?

điểm

Giải thích sự

Nhừng thành phố

thành phố thuộc tinh

phân bố các

nào đông dân cư

(thành phố) em đang

thành phố lớn

nhất?

sinh sống

bè nổi

về

nhừng bật

của

IV. CAC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Tình huống xuất p h á t (5 phút) 1. Mục tiêu - HS kể được tên quốc qua ánh - Định hướng nội dung bài học. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Sừ dụng phương tiện trực quan - HS làm việc cá nhân 3. Phương tiện - Bộ ánh trang phục truyền thống các quốc gia ở châu Á: - Việt Nam - Trung Quốc - Sin-ga-po - Nhật Bán - Hàn Quốc - Ma-lay-si-a - Thái Lan - I-rắc

Trang 42


- Àn Độ

<

%

>

n

4.

Tiến trìn h hoạt động

- Bước I: Giao nhiệm vụ + Yêu cầu: Xem anh đoán tên quốc gia liên quan đến nội dung bức ánh, ghi lại ra giấy theo số thử tự + Xem bộ anh (có thể trình chiếu hoặc đưa về dạng video có nhạc) - Bước 2: Trình bày kết quả + Quay số ngầu nhiên chọn các học sinh trá lời tên quốc gia (mồi HS trả lời 1 quốc gia, HS sau trá lời không trùng HS trước). + HS cũng có thể ghi đáp án nhóm ra bàng, GV cho HS đoán và chấm chéo - Bước 3: Từ phần trả lời của học sinh, GV dần vào bài. B. Hình thành kiến thức m ới HOẠT ĐỘNG 1: Phân bố dân cư châu Á 1. Mục tiêu - Phân tích được lược đồ phân bố dân cir cùa châu Á. - Giải thích sự phân bố dân cư của châu Á. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp/ kĩ thuật: Nhóm, khăn trải bàn - Hoạt động: Cá nhân - Nhóm

Trang 43


3. Phương tiện - Lược đồ phân bố

dân

cư châu

Á

- Phiếu học tập về mật độ dân số ở châu

Á - Giấy A5 ké dạng khăn trải bàn 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV giao nhiệm vụ + Yêu cầu HS quan sát lược đồ mật độ dân số của châu Á: •

2 HS đọc tên biểu đồ, bảng

chú giải • GV chuấn nội dung lược đồ + Kết hợp lược đồ hình 1.2 và hình 2.1 tháo luận theo nhóm 4 rồi điền vào phiếu học tập. - Bước 2: Trình bày kết quá, nhận xét, bồ sung. ST T

Mật độ

DS trung

Noi phân bô

Ghi chú

bình 1

Dưới lng/km2

2

1 - 50 ng/km2

3

51 - 100 ng/km2

4

Trên 100 ng/km2

+ Gọi 4 nhóm trình bày kết quá theo từng mức độ phân bố, gọi nhóm khác bồ sung + GV nhận xét, chuấn kiến thức, HS hoàn chinh phiếu học tập dán vào vở ST T

Mật độ

DS trung

Noi phân bô

bình 1

Ghi chú

Dưới lng/km2

Băc Liên Bang Nga, trung tâm châu Á, bán đao A-Rập

2

1 - 50 ng/km2

Trung A, Tây Nam A

3

51 - 100 ng/km2

Đông A, Đông Nam A

4

Trên 100 ng/km2

Nam A, Đông Nam A, Đông A

Trang 44


V

- Bước 3: GV yêu cầu HS

V iế t

+ Nêu đặc điểm phân bố dân cư châu Á.

ỷ k ii-n

c á n ltíin e •s = G -S 2 'i^ •‘. ĩ ¡i»

Giải thích nguyên nhân. + Hình thức: Khăn trải bàn nhóm 4 viết ra giấy A5 #HS viết ý kiến cá nhân ra giấy note trong 1

f # sỉ' 3 — £• 3

\ k iế n c h u n g c u a c à n h õ m v e c h u clt*

V ẳcl V k lc n c á n h ã n

phút, nêu được ít nhất 3 nguyên nhân

• #HS chia sẻ ý kiến trong nhóm, thư kí ghi tồng hợp vào phân trung tâm báng phụ #HS trình bày nguyên nhân theo vòng tròn, thi dua giừa các nhóm. - Bước 4: GV nhận xét, chuấn kiến thức 1. Phân bố dân cư châu Á - Dân cư châu A phân bô không đêu: + Dân cư tập trung đông đúc tại các đồng bằng, vùng ven biến, khu vực có hoạt động của gió mùa ở Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á. + Dân cư thưa thớt ớ Bắc Á, Trung Á và Tây Nam Á. - Nguyên nhân: Phân bố dân cư phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên (địa hình, khí hậu, tài nguyên) và kinh tế xà hội (cơ sở hạ tầng, trình dộ phát triển kinh tế ...)

HS trả lời, các nhóm khác nhận xét, bồ sung, GV chuân kiến thức về sự phân bố dân cư và nguyên nhân dần đến sự phân bố dân cư. - Bước 5: Mờ rộng/ vận dụng + Liên hệ mật độ dân số Việt Nam là bao nhiêu? So sánh với mật độ các khu vực ở châu Á và trung bình của thế giới. Năm 2019: 96,2 triệu người, MDDS: 290 người/km2. + Liên hệ thực tế mật độ dân số vùng HS sinh sống và giải thích nguyên nhân? HOẠT ĐỘNG 2: Các thành phố lớn ở châu Á 1. Mục ticu - Phân tích được báng số liệu về dân số cùa một số thành phố lớn ở châu Á. - Giải thích sự phân bố các thành phố lớn 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp: Nhóm kết hợp vấn đáp, gợi mở - Hình thức tồ chức hoạt động: cá

nhân

và nhóm

3. Phương tiện - Lược đồ mật độ dân số và nhừng thành phố lớn của châu Á. - Các manh giấy có ghi tên các thành phố lớn ở châu Á.

Trang 45


4. Tiến trìn h hoạt động - Bước 1: Giao nhiệm vụ cho các nhóm + Phân nhóm: + Mồi nhóm tìm vị trí của 5 thành phố trong 3 phút. + Nhóm 1 và 2: 5 thành phố đằu tiên. + Nhóm 3 và 4: thành phố thứ 6 đến 10. + Nhóm 5 và 6: thành phố thứ 11 đến 15. - Bước 2: + H S c á c n h ó m q u a y s ố x á c đ ịn h n g ẫ u n h iê n

1b ạ n lê n b á n g tìm tê n c á c th à n h p h ố

cùa nhóm mình và dán đúng vị trí trên ban đồ. Các nhóm khác nhận xét. GV chuân hóa. + Vấn đáp gợi mở: Dựa kết quá đã tìm được, cho biết: •

Các thành

Sự phân bố dân cư cua châu Á như vậy sẽ tác động như thế nào đến tự nhiên

phố

đông dân của châu Á tập trung ơ đâu? Vì sao?

cùng như kinh tế của châu Á? 2. Các thành phố lớn của châu Á - Các thành phô lớn cua châu A thường tập trung ở ven biên (ven hai đại dương lớn: Thái Bình Dương và Án Độ Dương), và ven các con sông lớn. - Nguyên nhân: Các khu vực này có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho quá trình phát triển kinh tế: + Đồng bằng châu thố màu mờ, rộng lớn. + Khí hậu nhiệt đới gió mùa Thuận lợi cho sinh hoạt cua con người, phát triển giao thông, sản xuất nông nghiệp - nhất là nền nông nghiệp lúa nước.

- Bước 3: GV chốt kiến thức c . H oạt động luyện tập (5 phút) 1. Mục tiêu (Kiến thức, kĩ năng...) - Kiến thức: Vận dụng kiến thức để chơi trò chơi - Kĩ năng: tư duy và trả lời 2. Chuấn bị - Bộ câu hỏi trắc nghiệm - Bộ ánh 5 thành phố trực thuộc Trung ương 3. Hoạt động

- Bước 1: Trò chơi trắc nghiệm Đ, s 1. Dân cư châu Á tập trung ở ven biển, phía đông cua Đông Á, Đông Nam Á Trang 46


2. Nhừng nơi tập trung đông dân cir ớ châu Á là nhừng nơi có khí hậu khẳc nghiệt, lạ n h g iá q u a n h n ă m v à c á c h o a n g m ạ c .

3. Nhừng nơi thưa dân ở châu Á là nhừng khu vực nằm xa biển, có địa hình núi cao, giao thông khó khăn. 4. Thành phố Hà Nội là thành phố đông dân nhất Việt Nam 5. Ấn Độ là thành phố đông dân nhất châu Á. - Bước 2: Đoán tên thành phố lớn cùa Việt Nam qua anh. 1. Hà Nội: Hồ Gươm 2. T h à n h phố Hồ Chí M inh: N h à th ờ Đức Bà

3. Đà Nằng: Cây cầu có tượng bàn tay 4. Hái Phòng: Hoa phượng đỏ 5. Huế: Cầu Trường Tiền 6. Hội An: chùa c ầ u

Trang 47


D. Vận dụng và m ở rộng - Đóng vai một hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu cho bạn bè về nhừng điểm nổi bật cùa thành phố thuộc tỉnh (thành phố) em đang sinh sống. - Chuân bị trước bài 7 “Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội châu Á”, đóng vai 1 phóng viên biên tập cuộc phong vấn về hoạt động kinh tế - xã hội cùa Nhật Bán. V.

RÚT KINH NGHIỆM

T ư liệu: 1 / ht tp s:

vov. vn. d u - l i c h U ) p - 2 ( ) - t h a n h - p h o - d o n n - d a n - n h a t - t h c - u H ) i - 6 S 9 6 3 0 . v o \

2 /http://vietbao.vn /T h e-gioi/10-thanh-pho-lon-nhat-ehau-A /45152063/162/ 3 /http:.i7 w \vw .hanoim oi.com .vn/hinh-anh/C huyen-la/928818/nhung-sieu-do-thi-trung-quoc-dongdan-hon-mot-so-uuoc-uia

Bàng số liệu về số dân cùa 15 thành phố lớn nhất châu Á năm 2 0 1 5[trang 19]

(Đơn vị: triệu người) T h ứ bậc

T h àn h phô

Q uôc gia

Số dân

1

Tô-ki-ô

Nhật Bàn

38,0

2

Đ ê-li

A n Độ

25,7

Trang 48


3

Thượng Hài

Trung Quôc

23,7

4

Mum-bai

A n Độ

2 1,0

5

Băc Kinh

Trung Ọuôc

20,4

6

O -xa-ca

Nhật Bàn

20,2

7

Đ ăc-ca

Băng-la-đet

17,6

8

Ca-ra-si

Pa-ki-xtan

16,6

9

Côn-ca-ta

A n Độ

14,9

10

I-xtan-bun

Thô N h ĩ Kỳ

14,2

11

Trùng Khánh

Trung Quôc

13,3

12

M a-ni-la

Phi-lip-pin

12,9

13

Quàne Châu

Trưng Quôc

12,5

14

Thiên Tân

Trung Quôc

11,2

15

Thâm Quyên

Trung Quôc

10,7

Trang 49


Tuần - N gày soạn: PPCT

Bài 7: ĐẶC ĐIÉM PHÁT TRIÉN KINH TÉ XẢ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á I. M Ụ C T IÊ U 1. Kiến thức - Liệt kê được các nhóm nước có trình độ phát triển kinh tế giống nhau. - Trình bày được đặc điểm phát triển kinh tế xà hội cùa các nước ở châu Á - So sánh sự phát triển kinh tế - xã hội các nước và bước đầu lí giái nguyên nhân của sự chênh lệch trình độ phát triền. - Liên hệ với tình hình kinh tế xã hội cùa Việt Nam 2. K ĩ năng - Phân tích báng số liệu về chi tiêu kinh tế cùa một số nước ở châu Á. - Thu thập, thống kê các thông tin kinh tế - xã hội để nhận định, đánh giá mở rộng kiến thức. 3. T h á i độ - Có ý thức học tập tốt để xây dựng đất nước - Trân trọng thành quá KT-XH các nước 4. N ăng lực hình th àn h - N ăng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giái quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác và thuyết trình trước đám đông. - N ăng lực chuycn biệt: + Năng lực tư duy tồng hợp theo lãnh thồ: + Năng lực sử dụng ban đồ + Năng lực sử dụng tranh anh địa lý, video clip. + Năng lực lí giải Địa lí II. CHUẢN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. C h u ẩ n bị của GV - Tranh anh, tài liệu về các trung tâm kinh tế lớn, các thành phố lớn cùa một số quốc gia ở châu Á. 2. C h u ấ n bị của HS - Tìm hiểu bài trước. - Tìm đọc các thông tin kinh tế ờ một số nước ở châu Á có nền kinh tế phát triển III. BẢNG M Ô TẢ CÁC MỨC Đ ộ NHẬN THÚC Nhận biết

Thông hicu

V ận dụng thâp

Vận dụng cao

Trang 50


- Liệt kê

- Trình bày được các

Phân tích

Liên hệ đên

được các

yếu tố phân chia các

được nguyên

tình hình kinh tế

nhóm nước.

nhóm nước.

nhân của sự

xã hội hiện nay ở

- Đọc báng số liệu để

phát

châu Á ánh hưởng

KT cúa các

so sánh sự khác nhau

KTXH

đến thế giới và

nhóm nước.

về trình độ phát triển

không đều ở

Việt Nam

KTXH ở các nhóm

các nước

- Đặc điểm

triển

nước IV.

C Á C H O Ạ T Đ Ộ N G DẠY H Ọ C B.

Tinh huống xuất p h á t (5 phút)

1. M ục tiêu - Học sinh kề tên được quốc gia được nhấc đến qua hình ảnh. -T ạ o hứng thú cho việc học tập - Giáo viên dẫn dắt vào bài học mới 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp: động não, đàm thoại gợi mở - Hoạt động: Cá nhân 3. Phưong tiện - Tranh ảnh 4. Tiến trìn h hoạt động - Bước 1: C ỉáo vỉên giao nhiệm vụ + Giáo viên cho học sinh xem các nhãn hiệu hàng hóa nồi bật ở một số quốc gia. + Học sinh quan sát và đoán tên quốc gia qua hình ảnh. + Em hãy đặt một câu hoi mà em muốn hỏi nhất về nền kinh tế cùa một trong số các quốc gia em vừa ghi nhận được ? - Bước 2: HS ghi tên các địa danh thề hiện sự hiểu biết về đối tượng. - Bước 3: Giáo viên mời các học sinh cho biết kết quá, mời học sinh khác trả lời câu hỏi cúa bạn. - Bước 4: Giáo viên chuẩn kiến thức, dẫn dắt vào bài mới.


B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG 1: ĐẶC ĐIÉM PHÁT TRIÉN KINH TÉ - XẢ HỘI CÁC NƯỚC

(25 phút)

1. M ục tiêu - Liệt kê được các nhóm nước có trình độ phát triển kinh tế giống nhau. - Trình bày được đặc điểm phát triển kinh tế xã hội cùa các nước ở châu Á - Phân tích báng số liệu về chi tiêu kinh tế cùa một số nước ở châu Á. 2. P h ư o n g p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan - Hoạt động: Cá nhân/cặp đôi/nhóm 3. Phưoìig tiện - Báng số liệu một số chi tiêu kinh tế - xã hội của một số nước ở châu Á. - Phiếu học tập 4. Tiến trìn h hoạt động ❖ Nhiệm vụ 1: (5 phút) - Bưóc 1: Giáo viên cho học sinh quan sát báng số liệu: Bảng 7.2. Một số chỉ ticu kỉnh tế xã hội ỏ’ một số nưóc châu Á năm 2015 C ơ cấu GDP (%)

Tôc độ tăng

Quốc gia

Nông

Công

nghiệp

nghiệp

Dich •

vụ

GDP/ng ười

GDP (%)

Mức thu nhập

(USD)

Nhật Bảr

1,1

25,5

73,4

1,4

34524

Kuwait

2,0

50,7

47,3

0,6

29301

Hàn

2,3

38,0

59,7

2,8

27222

Malaysia

8,5

36,4

55,1

5,0

9768

Trung

8,9

40,9

50,2

6,9

8028

Lào

27,4

30,9

41,7

7,3

1818

Việt Nair

27,0

33,3

39,7

6,7

2190

Quốc

Quốc

+ Tính sự chênh lệch bình quân GDP đâu người giừa nước cao nhât và nước thâp nhất khoáng bao nhiêu lằn ? + Điền các từ cao, trung bình, thấp vào cột Mức thu nhập ơ báng 7.2 ?

Trang 52


+ Em có nhận xét gì về trình độ phát triển kinh tế - xà hội của các nước châu Á ? - Bước 2: Học sinh làm cá nhân và trao đồi với bạn bên cạnh mình, hoàn thành phiếu học tập. Thời gian hoàn thành 5p - Bước 3: Giáo viên quay số, mời học sinh bất kỳ tra lời. Học sinh cá lớp quan sát, nhận xét. - Bước 4: Giáo viên chuẩn kiến thức. Học sinh chắm chéo phiếu học tập và báo cáo. <Nhỉệm vụ 2: Trò choi “Mảnh ghcp bí mật” Bước 1: GV phát cho mồi nhóm một bộ mánh ghép và phổ biến luật chơi.

Bước 2: Học sinh chơi trò chơi, trò chơi kết thúc khi có Vz số nhóm hoàn thành manh ghép bí mật. Nhóm hoàn thành đầu tiên sẽ được cộng điểm. Bước 3: GV kiểm tra kiến thức cùa học sinh bằng kỹ thuật tia chớp hoi đáp nhanh xoay quanh nội dung trò chơi. Bước 4: Giáo viên chuân kiến thức, chiếu các thông tin, hình ánh về các quốc gia phan ánh trình độ phát triển các nước. N ội duns Đặc điếm ph át triển kinh tế - x ã hội của các nước và lãnh thố châu A hiện nay. Trình độ phát triền kinh tế giừa các nước không đều. Chia thành các nhóm nước: ❖

Phát triển: Nhật Bán

Nước công nghiệp mới: Hàn Ọuốc, Đài Loan, Singapore...

Nước đang phát triển

Nước nông - công nghiệp: Lào, Campuchia, Mianma

Nước giàu nhưng trình độ phát triển chưa cao: Kuwait, Các tiểu v ọ Ả

rập ✓

Tốc độ công nghiệp hóa nhanh: Thái Lan, TQ, Malaysia...

Trang 53


c. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (7 phút) 1. Mục ticu - Hệ thống lại kiến thức bài học - Liên hệ đến kinh tế Việt Nam 2. P hư ơ ng p h áp /k ĩ th u ậ t dạv học - Phương pháp: động não - Hoạt động: cá nhân 3. P hư ơ ng tiện 4. Tiến trìn h hoạt động Bước 1: Giao nhiệm vụ •

Sự phát triển kình tể xã hội ở các nước châu A hiện nay như thế nào ?

Việt Nam được xếp vào nhổm quốc gia cỏ trình độ phát triển kinh tế như thế nào ? Lấy vỉ dụ để chứng minh điều em nhận định sự phát triển kinh tế của Việt Nam ? BưcVc 2: Học sinh làm việc cá nhân. GV có thể cho HS sứ dụng thiết bị điện tư để tìm kiếm thông tin và hoàn thành thông tin trên báng/PHT. •

T H O N G T IN K IN H T E V IẸ T NAM 1/ Quy mô GDP 2/ Tăng trưởng GDP 3/ Bình quân thu nhập 4/ Cơ câu kinh tê 5/ Các ngành tiêu biêu 6/ Sán phâm xuât khâu chu lực 7/ Tông vôn FDI 8/ N ợ công hiện nay 9/ Tham gia vào các tô chức kinh tế 10/ Các trung tâm kinh tê quan trọng Bưó’c 3: HS cùng nhau hoàn thành bảng. Giáo viên chôt kiên thức, khen ngợi học sinh

Trang 54


D. H O Ạ T ĐỘNG VẬN DỤNG - M Ở R Ộ N G ( 8 phút) 1. Mục ticu (Kiến thức, kĩ n ăn g...) + Kiến thức: Vận dụng kiến thức liên hệ thực tiễn ở châu Á và Việt Nam + Kĩ năng: giải quyết vấn đề 2. P huoìig p h áp /k ĩ th u ặ t dạy học - Phương pháp: Động não, hùng biện/phán biện - Làm việc cá nhân 3. P huoìig tiện - Đọc/tìm kiếm tài liệu trong sách tham kháo, nguồn Internet 4. Tiến trìn h hoạt động - B ước 1: Giao nhiệm vụ: ‘ T Ô I LÀ C H U Y Ê N G IA K IN H T É ”

Em hãy đỏng vai một chuyên gia kinh tế, hùng biện về cuộc chiến tranh thương mại giừa Trung Ouốc và Mỹ cỏ ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới nói chung và châu A nói riêng (lưu ỷ cỏ liên hệ với Việt Nam). Link tham kháo các bài báo về chiến tranh thương mại Trung Ọuốc - Mỹ •

https:/, tinvurl.com v4\vs7qgk

https://tinvurl.com/https-vnexpress-net-the-gioi

https://www.bbc.com/vietnamese/business-49544949

http://cafef.vn/chien-tranh-thuong-mai-mv-trung-qua-khu-dau-thuong-

tuong-lai-mit-mu-20181221170134885.chn - Bưó’c 2: HS chuấn bị bài luận để hùng biện trước lớp, mồi học sinh có 3 phút để hùng biện. Độ dài bài luận không quá 200 chừ, cấu trúc chính: + Nguyên nhân của vấn đề + Hiện trạng vấn đề + Nhừng tác động + Giải pháp nào cho vấn đề này? - Bưó‘c 3: Mời ít nhắt 2 học sinh hùng biện trước lớp. Cả lớp quan sát để phán biện. - Bư<ýc 4: Giáo viên chốt kiến thức. Khen ngợi học sinh.

Trang 55


Tác động tđi V iệt Nam thế nào? Ngo» phét ngổn Bộ Ngo« 0*0 VmMNam Lé Thi Thu H4ng cho rin* ă k v i n đ* phít sanh trong quan h* ttH/ong m»i Qiữa các node cin được giải qvyét thống qua thương tượng, irỏn co (d cếc thỏog ty. quy (Wi quóc tó, »hít u trong khu6n hhò WTO. b i o đảm lợt Kh chính d in g

cua c M Mn Un quan vi doog góp cho hợp tác. phi« tnón. thinh vượng khu vực vã trẽn the gidi Bộ trưdng Trén Tuin Anh cho baét béo cio Thu tướng ví cuộc chrfn thương m» Mỹ - Trung vả yéu cU i đon vi cuo Bó khín tnMaọ ó é «ui? pháp cho \rtét Nim, Bộ tniđng nhấn manh cuộc thương m* Mỹ - Trung Ui vến ó t M lỉ*n q u i « <Wf>nMv khí« c«nh. <a* giữa 2 M*tj cương kinh té. Những mặt hãng X I . at khiu có đuợc hưòng lợ. N óng ng h iệ p T hủy sán T h ủ c ò n g m ỹ n g h ệ ...

t\ếng có nguy co chiu ti*ti cực nMu hon tic* Thép Đ iệ n tử D ệ t may Da giày Đổ gõ Thục p h im ...

Trang 56


c u ộ c CRIta THƯƠMG HAI M( - T tU K HiAl U M

c u c DIỆN CUỘC CHIÊN THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG VÃ NHŨNG HỆ LỤY

mcmc

Cuộc ch»én thương rn^i Mỹ - Ti được dự báo là »ẻ khỏng có 'Vi tháng*, vì tếc động manh tđi li té toến ciu. trong đó có V4t N

Diẻn biến “ cuộc chiến” . 23/3/2018 Mỷti/»«nb6ftè4p 2S% t*<j< « • vO. »Nép. 10% d& <tẠiM n nhlp krhíu tử Trung Quí*

2/4/2018 Trung Quốc »p thué 25%»én 128 mãi hàna cũoMỹ.Cie mít hàng b<ỉ o thué là thu 100, U40Uvi t-» cây Tônglna'* 3«ỹUSO • Cuối tháng 5/2018 Ciềữt thuttnq m« Mỳ Truogíhtoh lhi>ct>4*<Uu Uv bó A|. llnW* nNip kM u ? v * vdi l*ìr>u rrungQuAc Trtoggia tnrvingN U 4ptfM « SOtiU SO 9 0 1 h m K N ^ g n * v U n g u v 4 n li4 Ũ ^ i> u 4 t

• Đáu tháng 7 /Ỉ 0 Ỉ 8 Ap ứ*jé rtiâp ktiáu 2 « * Iér s ỉ rưmọ r>6a tr| gtâ 14 ty u s o cua ì rung Quốc Ngay sau dâ. Trung Quòc ksytn b â 'u a đũa- 34 ty u s o hàng M ỷ vào TrOTQ Qi •ỨAlAâén nông phím c£ngptiẠi chịu múc «Mè tưong lự lả Ĩ Ĩ M

• 10/7/2018 Mỹ công bữ Itenh »Ach bổ n«Kl cếc m6l hang nf%k>kniu lừ Tiung Quốc »19* USDSẻ (*¿1 r.hmmức t v ê IW

Những hệ lụy

C H IÊ N T P Ạ N H T H Ư Ơ N G MẠI M Ỹ-TRUN G

T rín C N0C •**» htnh u hoc U w * « »

HoiKbỊỌH r«w tho r»ng. CMỘt(tw* «MMH9 n a M iổnq d l l l ii n g m i « I M a

22 01-2018

09 03 2018

22.03.201t

02.04-2011

M■M < « U iM X io n M

m

O í*

n>m

19 06 2018

«M h M i l i G *iy HuttUM T |V t« a K « * u Q tióc « P cterto o » t h o r t o * . c> My VJ

Thot« Quóc» <Uuthu»« k t*«rfnnky.

16 06.2011

taĩin»«>»VUK>W<Mi«»a* II

®

~

15 06 2011

KJ<ilNiu.’n » *

«■«I» WvMiMil«

© 9117 2018

23 08 2011

c

1? 09 2018

110) 2

•• ••»**«*»!•>««a* lé d lK M M ựì

«Mtn lomnẹ»(h xu4t

»Nhĩ (wt Trw*g QuAt vlo Um

tnMn«M, (khoíoq /00 tý

Hu4 t » . i u v-ú* Mỹ b> <i> ! « •

1/1. *bó< hdl

MioAnQ10tỳ uso

•m . K f « h KuM k U u

n ém

USOMfcwl. u ‘bte hdt*.

*ho*.Ịi 2SO.OOO<«m «Mn

* ỉrXv còng nMr tfw>g Qu6c ca nfw M mk v«4r.

co

u mi* •Mc >M

BAI 8: T I N H H IN H P H A T T R I Ê N K IN H T E - X Ã H Ộ9 I

Trang 57


CÁC NƯỚC CHÂU Á I. M Ụ C T IÊ U 1. Kiền thức - Trình bày được tình hình phát triển của các ngành kinh tế - Đánh giá được nhừng thành tựu về nông nghiệp, công nghiệp ở các nước và vùng lãnh thổ châu Á. - Phân tích được xu hướng phát triển hiện nay cùa các nước và vùng lành thồ là ưu tiên phát triển công nghiệp, dịch vụ và không ngừng nâng cao đời sống. 2. K ĩ năng - Rèn kỹ năng đọc và phân tích mối quan hệ giừa điều kiện tự nhiên với hoạt động kinh tế, đặc biệt với sự phân bố cây trồng và vật nuôi. - Kĩ năng làm việc nhóm 3. T h á i độ - Giáo dục ý thức tự hào dân tộc, xây dựng và bao vệ tài nguyên môi trường. 4. N ăng lực hình th àn h - Năng lực tư duy địa lí: Tìm kiếm và xử lí thông tin từ dừ liệu GV đưa cho về tình hình phát triển kinh tế - xã hội các nước Châu Á. - Năng lực sừ dụng các công cụ địa lí học thông qua việc phát triền các kĩ năng làm việc với lược đồ và tranh ảnh. - Năng lực phân tích các mối liên hệ địa lí. - Năng lực giao tiếp: Phan hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ/ ý tương hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm. - Năng lực tự nhận thức: tự tin khi trình bày về kết quá làm việc nhóm nhỏ. II. C H U Ả N Bị CỦA G V VÀ HS 1. C h u ẩ n bị cua GV - Máy tính, máy chiếu. - Giáo án. Phiếu học tập. - T ư liệu bài dạy. 2. C h u ẩ n bị của HS - Đồ dùng học tập. - Tìm hiểu về tình hình phát triền kinh tế - xã hội các nước Châu Á. III. BẢNC MÔ TẢ CÁC M ỨC Đ ộ NHẬN THỨC VÀ NĂNG L ự c ĐƯỢC H ÌN H TH À N H Vân Nhận Vận dụng Nội Dung Thông hiểu dụng biết cao thấp Tình hình Trình bày Đánh giá được nhừng thành tựu Đọc Liên hệ VN, phát triển được tình về nông nghiệp, công nghiệp ở lược đồ đề xuât giái KTXH các hình phát các nước và vùng lành thồ châu và biêu pháp phát nước Châu triển của Á. Phân tích được xu hướng đò đánh triển kinh tế Á các ngành phát triền hiện nay của các giá thành •

Trang 58


kinh tê.

nước và vùng lãnh thô là ưu tựu tiên phát triên công nghiệp, kinh tê dịch vụ và không ngừng nâng cao đời sông.

IV. C A C H O Ạ T Đ Ộ N G DẠY H Ọ C

c.

Tỉnh huống xuất ph át - GV dẫn dắt vào bài bằng nhừng câu hỏi sau: Câu 1: Hình ánh sau cho em liên tương đến quốc gia nào? Quốc gia này đến từ châu lục nào mà em biết. Kể 3 thông tin về quốc gia này mà em biết? r

Câu 2: Em có suy nghĩ gì khi biêt được thông tin dưới đây? TO P10 QUỔC GIA CÓ NÉN KINH TẺ MẠNH NHẤT (2018) Giả trí

Q uốc gia

(nghln tý ÚSOi

20.4

I.M ỳ 2. Trung Quỗc

14

3. Nhật Bản

5.1

4. Đức

4 .2

5. Anh

2.94

6. Pháp

2.93

7. An Đô

2.85

8. Ý

2.18

9. Brazil

2.14 1.8

1 0.Canada / , • Q O v a lu e

GV dẫn dẳt vào bải: Kinh tế châu A là nền kinh tế của hơn 4 ti người (chiếm 60% dân so thế s i ới) song ớ 48 C ỊU O C gịa khác nhau. Như tắt cả các vùng miền khác trên thế giới, sự thịnh vượng của kinh tế châu A cỏ sự khác nhau rất lớn giữa các

nước và ớ cả ở trong một nước. Những nền kinh tế lởn nhất trong châu A tính theo GDP danh nghĩa là Nhát Ban , Trung Quốc và An Đỏ. Kỉnh tế cỏ quy mô khác nhau, từ Trung Quốc với nền kinh tế đứng thứ hai thế giới, tới Campuchỉa là một

Trang 59


trong những nước nghèo nhất. Đẽ hiếu rõ hơn về tình hình phát triên KTXH các nước Châu Á, cô và các em sẽ tìm hiếu bài hôm nay.... B. Hình thành kiến thức m ói H O Ạ T ĐỘNG 1: T ìm hiếu ngành nông nghiệp C h â u Á ( 10 phút) 1. M ục ticu - Liệt kê được các loài cây trồng, vật nuôi chính cùa Châu Á. - Mối quan hệ giừa VTĐL - Khí hậu - San phấm ngành nông nghiệp Châu Á. - Ngường mộ thành qua đạt được của ngành trồng lúa gạo ở các nước Châu Á gió mùa. 2. P hư ơ ng p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, tháo luận - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, động não, trò chơi, chia sẻ nhóm đôi 3. P hư ơ ng tiện 4. Tiến trìn h hoạt động______________________________________________________ ✓Nhiệm vụ 1: Tìm hiêu sự phân bô các cây trông, vật nuôi ở Châu A. Bước 1: - GV chia lớp thành 4 đội, bốn đội được nhận Ị khu vực và các kí hiệu về các cây trồng, vật nuôi. + Đội 1,3: Khu vực Bắc Á, Tây Nam Á và các vùng nội địa + Đội 2,4: Khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á. - Nhiệm vụ của mồi đội trong vòng 3 phút phái gắn đúng vị trí cùa các cây trồng vật nuôi của các khu vực. - Sau đó đại diện cúa các đội 1,4 và 2,3 sè ghép các khu vực lại với nhau. _______ —»

ư

• 3 K H U V ự c BẮC Á, TÂY NAM Á VÀ V ÙN G N ỘI ĐỊA

M

TÀJ

K HU V Ụ C Đ Ô N G Á, ĐÔNG NAM Á VÀ NAM Á

Trang 60


Lua ÍT

Lua rue c

* 7 ^ Co cảu

#

Nga

• * Chà lè

9

X ^B O ng

Tuan lcx

n

£

J

Caph » Lợn

C « J

^

Bồ

Bước 2 : Tiến hành chơi Bước 3 : GV nhận xét các đội chơi Bước 4 : GV đặt vấn đề - Theo em, điều gì khiến cho khu vực Bẳc Á chi thấy nuôi tuần lộc mà không thấy sự có mặt của các loại cây trồng? - Giả sừ em là thương nhân Châu Á với mặt hàng lúa gạo và lúa mì. Em hãy vạch ra chiến lược thị trường nhập và xuất khẩu 2 mặt hàng này? - Hoàn thiện sơ đồ sau để thấy được mối quan hệ giừa VTĐL - Khí hậu - Sán phẩm nông nghiệp ở Châu Á. GV phát cho mồi HS 1 phiếu học tập. HS điền nội dung còn thiếu ở các ô. GV chừa bài và yêu cầu HS dán nội dung phiếu học tập sau vào vở.

PH IẾ U H Ọ C T Ậ P SỚ 1

✓ N hiệm vụ 2: Tìm hiểu về cây lúa gạo - cây lương thực chủ lực của Châu Á Bước 1: GV đặt vấn đề. - GV sử dụng kĩ thuật Chia sẻ nhóm đôi (Think, Pair, Share) đế hoàn thành phiếu học tập dưới đây. Trang 61


- Giáo viên giới thiệu vân đê, đặt câu hỏi mớ, dành thời gian 1 phút đế học sinh suy nghĩ. - Sau đó học sinh thành lập nhóm đôi và chia sẻ ý tương, tháo luận, phân loại. - Nhóm đôi này lại chia sẻ tiếp với nhóm đôi khác. Sau đó kết nhóm để hoàn thành phiếu học tập.

P H IẾ U HỌC T Ậ P SỚ 2 - Cây trông chù lực của khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là ....................................

- Khu vực này có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển cây lúa gạo:

+ Khí hậu:.............................. + Đ ấ t : ....................................... Blta đõ II trọng san lirạag lua g*o cu« mội so quồc go chẩn A

Mdịor Bi«* t •pMtinKCounlnn <•»Ihr WU|M

\o \ffi Ihr giai II4III 20I4<S>

CU Tran* <>»c

An Độ

d ũ Ia-đở-at-xi- 1 ES3 E 3 \K tX * D

ESI ThiiL»

ca

Mi m r u

□ c*r nw«c coo lỉi

Top 3 quôc gia có sản lư ợng lúa gạo đứng đầu thế giới:

3 quôc gia xu àt khâu lúa gạo đứng đầu thể giới:

TẠI SAO quôc gia đ ứ n g đâu ve sản ưọng lúa gạo lại không p h ải là quôc gia xuất khấu gạo 1ÓÌ1 n h ấ t thc giói? Bước 2 : Các cặp nhóm hoạt động theo sơ đô sau

Trang 62


o o ----------*

o

o

o

o

--------* 0

C á nhân chuẩn bị

hội ý tay đôi

Hai cặp rà soát -> C'ă nhỏm hoàn Ihiện

Bước 3 : GV sử dụng máy chiêu vật thê đê chừa bài cùng HS. Bước 4: GV cho HS quan sát bức hình sau Em biêt gì vê bức hình này?

Thiêt kê dựa trên lúa gạo, lương thực chính và có lẽ là cây írông quan trọng nhất đoi với người dân Đỏng Nam A. Từ thời xa xưa, lúa gạo luôn gắn liền với sự thịnh vượng, phúc lợi và sự giàu có. Điều này tương ứng với tầm nhìn của những người sảng lặp ASEAN đê tạo ra một khu vực hòa bình và thịnh vượng ở Đông Nam A. ✓Nhiệm vụ 3: Thấy được ngành nông nghiệp phát triển không đều giừa các nước ở Châu Á Bước 1: GV cho HS quan sát 2 bức hình sau, HS động não và trả lời nhừng câu hoi dưới đây <=>

Trang 63


- N ội dung bức ảnh? - Số lao động? - Công cụ lao động? <=>Nhận x ét về trình độ sán xu (ý nông nghiệp ở In-đô-nê-xi-a thời xưa?

Hlnh 8.3. Cảnh thu hoạch lúa ỏ In-dô-nậ-u-a

______________________________________ I___________________________________________ ThứN ẫm , 05/04/2018 15:49

B

0

Bộ Nòng nghiệp Indonesia đã phán bố 20.000 tỷ rupiah (tương dưong 1,45 tỷ USD) cho việc phãt trien co sở hạ tảng sau thu hoạch vã giao cho bốn doanh nghiệp nhà nước Irong ngành nóng nghiệp, thực phám quán lý dé khuyến khích và nàng cao hiệu quà sàn xuãt của nòng dãn.

Bộ Nóng nghiẻp Indonesia đã tó chức cuộc hop ngây 4/4 vói cảc aoanh nghtẻp vê hiẻn dai hóa ngánh lúa gao và dưa ra kế hoach rút gọn chuỗi cung cắp gao

'Quản' thuốc kháng sinh nghiêm ngặt tại Indonesia

từ ngirởí sản xuắt là nõng dán đến ngưò) tiêu đùng dễ góp ptiần giảm giá mát nàng thiết yếu này

^

Động đ ít manh 6,1 đò

jggjjg ngfijép s§ (áp tmng vốn vào yiéc phát triển co sỏ ha tằng

sau ưiu noach phủ hop VỚI nhu cầu cùa mỗi cỏng ty kinh đoanh trong linh vuc ctiáy íừng lan lộng tai 4 tinh, Indonesia ban bõ

này vâ tao thành môt chuỏi xứ lý hop lỷ đói vỏi s in phắm lúa gao

tinh trang khan cap

Bỏ Nỏng ngruệp Amran Sulaiman cho t»ét muc liẻu cùa bỏ tà thúc

Indonesia thúc đây phát tnến ngáníi cống oghiẽp

ráy Quấ tfinf1 sau thu toach tâp Uung cung cáp máy sáy, máy gál đâp liẻrt hop mày xay xát gao va các đon vi đống gối, để nông dân bàn sán phám vói mỏt

máy bay

mức giá tốt non

Indonesia cổ ké hoach nhảp khiu gao cũa Vièt Nam

. B° n côn9 ty kinh ơoanh U0Ỉ>9 lĩnh vuc nông nghlêp đâ đưoc giao nh>ém vu thu mua lúa gao cnưa qua ct)é Dién của nông dân đưa vào sán xuát đẻ cát ngẩn Chuỗi cung ứng và na giá thành sẩn pnảm vtêc phát triẻn Cữ sở ha làng sau mu rwach sẽ thúc đảy quá trinh thu mua gao. đác ttê t đói với các doanh nghiẻp nhá I

nuóc kfxJng cố co sở na lảng cản tniét

<=> Nhộn xét về trình độ sản xuất nông nghiệp ở ln-đô-nè-xi-a hiện nay? Bước 2 : Em có suy nghĩ gì khi đọc bài báo sau. So sánh trình độ sản xuất nông nghiệp ơ In-đô-nê-xi-a và Brunei?

Trang 64


San lượng gạo cúa Brunei năm 2014 đạt 1.380 tán, tâng 12% so với 1.230 tán nâm 2013, theo só liệu của Bộ Cõng nghiệp vã Nguồn lợi Quan trọng Brunei.

Bỏ trưòng Bô c ô n g nghiẻp vả Nguồn lọi Q uan vong Brunei cno txẻt sàn lưong gao cùa nước này krvỏng m é đảp ứng 60% muc t»ẽu tư túc lúa gao của chinh phù nãm 2015. Hiên cơ sò ha tàng sàn xuát hia gao cùa Brunei côn yéu kém và chỉnh píiủ đã dãnh mõt khoản ngán sãch nhát đinh đé giái quyẻt thục trạng này Bộ Bộ Công nghiệp và Nguòn lợi Quan irọog đang lên Ké hoach táng ơién tích lúa

cũng VÓI xảc đinh cảc gióng lúa nâng suát cao Nám 2008 N hã vua Brunei tuyẻn DÓ Brunei D aru ssalam cản giảm pnu thuỗc vảo gao nhảp knáu v à pnài có kê hoach đàm bảo an nmh lương th ư c Tuy nhiẻn. sàn lượng gao cùa Brunei v ln chi đat 1.000 tán nám 2012 vã phài nhâp kháu ptiần lổn Iưọng gao <3ẻ đầp ứng tiêu thụ nội <Jia Bộ Nông nghiệp M ỹ (U S D A ) u ố c tính sẩn lượng gạo cùa Brunei n»ẻn vụ 2 0 14-2015 ch! đạt 1 000 tán trong khi tiêu tnu ước giảm 33% xuóng 41 .000 lán Nhảp kháu gao đat 40 00 0 tán. giám 33 % so VỞI 6 0 .0 0 0 tán nám 20 13-2014

Bước 3: GV liên hệ so sánh Việt Nam với Thái Lan s o SÁNH SÀN LƯỢNG VÀ GIÁ TRỊ XUẤT KHẤU GẠO CỦA VIỆT NAM VÀ THÁI LAN

xệ

Giá trị xuất khẩu binh quân/1 ha lúa năm 2018 : V iệ t N am :

4 0 8 , 4 USD

9,2

■C

i

T h ái Lan:

%

trtệu ha

6 1 5 , 9 USD THÁI LAN

VIỆT NA M ■

Sán luong (triệu tín )

\\>3nảm*Ojở

sán luong ttnệti tín)

Glátr) (ti u$0>

Giá tn (ti USD)

H

s■> I ?

P ■ <N

| p

2017

2018

ri 2014

2015

2016

2017

2018

Trang 65


H O Ạ T Đ Ộ N C 2: T ìm hiểu ngành công nghiệp C h âu Á. 1. M ục ticu: Trình bày sự phát triển cùa ngành công nghiệp Châu Á. 2. P hư ơ ng p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Phương pháp: Thao luận nhóm, đặt và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật dạy học: Trò chơi địa lí, động nào, tia chớp 3. P hư ơ ng tiện 4. Tiến trìn h hoạt động _________________________________________ __________ ✓ N h iệm vụ 1: Tìm hiêu sự phân bô các ngành công nghiệp ở Châu A Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK Bước 2 : GV cho HS chơi trò chơi “T ìm n h à của tó’” -

GV chia lớp thành 4 đội, mồi đội sè nhận được 1phiếu tranh dưới

đây ( in

trên khổ giấy A2 và 3 loại thé màu chưa ghi gì) -

HS làm theo hướng dẫn trên phiếu tranh. Lưu ý: The màu GV in nhiều cho HS gắn tên các nhóm ngành lên lược đồ

Châu Á để thấy được sự phân bố các ngành công nghiệp Châu Á. TÊN TỞ LÀ G ì? (Dựa vào hình ánh, HS đặt tên của 3 nhóm ngành này)

BẠN BIÉT NHÀ TÓ Ỏ ĐÂU KHONG?

Trang 66


HÃY S Ứ DỤNG T Ê N C Ủ A T Ớ VÀ G Ả N C H ÍN H XÁC N H À CỦA T Ớ T R Ê N ĐÂY NHÉ!

Bước 3: GV tiên hành cho HS chơi Bước 4: GV nhân xét các đôi chơi Bước 5: GV sứ duna kĩ thuât tia chớp, đăt câu hỏi vêu cầu HS aiơ bana tên và trả lời nhanh N HA NH N H Ư C H Ó P ( ©

) T lfl C H Ớ P

- Nước nào ngành công nghiệp phát triển nhất Châu Á? - Nước nào ngành công nghiệp kém phát triển Châu Á? - Ngành công nghiệp nào phát triền ơ hầu hết các nước thuộc Châu Á? - Ngành công nghiệp nào ở Châu Á đòi hòi trình độ tay nghề cao? ✓ N hiệm vụ 2: Tìm hiêu tình hình khai thác than và dâu mỏ ờ một sô quôc gia Châu Á năm 1998 và hiện nay Bước 1: GV cho HS phân tích bang sản lương than và dầu mỏ ở môt số nước Châu Á năm 1998

Trang 67


Bàng 8.1. San luợng khai thác than và đáu mỏ ó inòt số nước châu A nàm 1998

Quỗc gia

San lương ddu mo (irrôu làn)

San lượng than (trrôu tân)

TKìti chi

Khaithác

TiOu dung

Khai thác

Tlốu dung

Trung Quốc

1250

1228

161

173,7

Nhàt Băn

3.6

132

0.45

214.1

ln-đở-Dé-xi-a

60.3

14

65,48

45.21

A-râp Xô-ut

431,12

92.4

Còocỉ

103,93

43.6

32.97

71.5

312

297,8

Án ĐO

Dựa vào báng sô liệu trên, em hây hoàn thành phiêu học tập sau băng cách viết tên các quốc gia vào dấu PH IẾ U H Ọ C T Ậ P SÓ 3

s

. M lIEt NII.lT

rr NH.il

......

1

DÀU MỎ / DÀU

DẢU MO

mo

KII AI THÁC

LỞN MIẢT

TIÊU DÙNG

NHỎ M lA r

NHIẼl' MI \ T

1----- -----

ĨT NHÀT

THAN THAN

THAN

KIIAI TIIÁ C > TIÊU DŨNG

Trang 68


Bước 2: GV đặt vân đê “ T heo em, quôc gia nào ỏ* trên có khả năng x u ât khâu th a n và dầu mỏ nhiều n h ất? Vì sao?” Bước 3 : GV mở rộng kiến thức. Cho HS quan sát 2 báng số liệu về sàn krợng than và san lượng tiêu thụ than của các khu vực so với toàn thế giới. T h eo d ự bão cúi» F O C r S E C O N O T M IC S th á n g 5 2016, »án lirợng than đen nảm 2035 cua lo an Ih c RÌõi như «au «iriệ ii T O E ) : K h u tự c

20 1 5 *

2020

2025

2030

2035

1. Bấc M ỹ

49 4,3

498

468

44 6

39 0

Tững. Kkim so Wri 2015. %

100

■0.75

■5.3

-9.fi

■21.1

2. C háu Ả u và liurasia

41 9.8

402

39 3

388

385

TửiiỊỉ. gkJ/n so ù n 2015, %

100

-4.2

-6,4

-7 .6

2.7 02.6

3.1 40

3.298

3.411

3.543

làng, nm m so VỚI 2015, °»

KHÍ

+ 16.2

♦ 22.0

+26.2

♦ J /./

4. Cãc khu vực khác

21 3.4

2 2 4 .7

23 4.7

2 4 7 .6

26 7.6

ĩủitỊi. ỊỊiom so u'n 20/5. %

100

+S.3

* ¡0 .5

+ /Ố .0

*23.4

1'oản |||( yiói

ỉ.8 3 0 .1

4 .2 6 5

4J94

4.492

4.5 86

íânỊỊ, giam .so I t / i 2015, Ỹi

¡0 0

3. C hâu Á - T h ái Kinh Dương

Sán lumrno than tiêu thụ đen năm 2035 cúa toàn thế giới n hư sau (triệu T()F.): K hll

2015*

2 020

2025

2030

2035

I.B ẳ c M ỹ

429,0

438

364

300

254

Tàng. giam AO u'n Ĩ0I5. s

¡00

♦ 11

•15,1

■Ỉ0.I

-40.X

2 Clùu Ảu vá Eurasú

•u»7.9

457

435

404

377

Tàng, ỊỊÌàm so vài 2015. %

100

-2.3

•7.0

•¡3.6

-19.4

3. Chiu Á-Thái Binh Duon*

2.798.5

3.193

3.400

3.567

3.726

¡00

♦ 14.1

*2U

♦ 27,í

♦311

144.5

154

167

IM

207

¡00

*6.6

*¡5.6

427,ì

♦4JJ

loàn thì' tiiri

ÌM 9.9

4.242

4.366

4.455

4.564

làng, giám so vời 201Ị. s

¡00

♦ 10.Ị

*¡3.7

*16.0

Hẵ.9

Vực

ĩững, giáIH ÍO

2015. s

4 . Các khu vục khác

Tàng, giám SI)

^

2015. %

Việc nhu c ầ u sừ dụng than lớn hơn lượng hàng C u n g ứng như hiện

nay ớ các nước Châu Á sè khiến cho các nhà chức trách cúa các quốc gia Châu Á phai trăn trở. Em hãy đề xuất 1 số giải pháp ngấn hạn và dài hạn để giải quyết vấn đề trên? H O Ạ T ĐỘNG 3: T ìm hicu ngành dịch vụ C h â u Á. 1. M ục tiêu: Thấy được sự phát triển cùa ngành dịch vụ Châu Á 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật dạy học: Động não

Trang 69


3. P hư ơ ng tiện 4. Tien trìn h hoạt động Bước 1: GV cho HS quan sát nhừng bức hình dưới đây: - Kể tên các loại hình dịch vụ phát triển ở Châu Á? - Nhận xét sự phát triển cùa ngành dịch vụ ở Châu Á?

PERCENĨAGỈ 0F THE POPULATION REGULARLY USINGA OR

TI LE 1*1ỉ A n t r ả m D ã n Sô TIIƯỞNG XUYỀN s ứ

OỤNCÌ rftJNH n» VI I DỊ DỘNp VA ' NODI N O » ĐÔNG CỦA NHA r BAN VOI HOA KÌ 1 0 t r u n g t â m t ỏ i c h in h h ả n g d á u t h ẻ g iớ i

CENTRE 1

®

ondon

794

2

■ N e w York City

779

3

-

D H ongK ona

759

4

I M Sinqapọre

751

5

▲1

6

Ti

7

1 1

9

ÁI

10

Ti

C H A U A C O 4/10 T R U N G TA M T À I C H ÍN H HÀNG ĐÀU T H É G IỚ I

RATING

• Tokyo Q z u r ic h

©

SIN C A P O

MÒNG k Ô N G

720 718

*

714 □ G ẹnẹva

710

^ ^ ra n k fu rt

702

5*3 Séoul

701

S E O l I.

ĨO K Y O

Nguón. htrpy/enxriíuptáiaorQ/ivikt.Ỹtnanaal centre

1 Bước 2 : Ọuan sát bảng 7.2 cho biêt: - Ti trọng giá trị dịch vụ trong cơ cấu GDP cùa Nhật Ban, Hàn Quốc là bao nhiêu? - Mối quan hệ giừa tỉ trọng giá trị dịch vụ trong cơ cấu GDP với GDP theo đầu người của các nước nói trên như thế nào?

Trang 70


Mang 7.2. SUá so ch litti kinh IC - xà hn» o raot -io IMKTCchâu Á n tn 2CKII Cờ ciu GOP ỊỊH»

Niong

Omt

r.&KX Khii Báo

1 .* -'

32.1’ -*

Okh vu 66.40«

Om«

Ti I

m

ang

oor huiii i|Uln nAm('i)

Mac

CiĐP/iiguui (USD)

Ihu

-0 .4

3Ĩ iOO.O

C«o

1.7

10 010.0

Ci 0

(»«

Han <^1>V

4.5

41.4

54*1

8 Sò 1.0

1niHỊ htiứi tnPo

Ma-lai-xi*

8.5

4V.0

41.9

0.4

3 t>HO0

Trong btnh Iitn

ĩ i\Big Ọuòc

15

ĨIJỒ

33 s>

7.3

911.0

ĩrong ỈHiUi duni

Xi n

2SĂ

29.7

46,5

Í.5

1 08 IX»

1 rung tanh dưc*i

D Jotx' ki-xur 36

21.4

42,6

4

»4<Í.O

I iũ f

Lao

53

21,7

24.3

5.7

317.0

Tháp

V * to m

n*

37.8

38.6

6.8

415.0

Thấp

Bước 3 : HS động nào suy nghĩ và trá lời câu hoi cua GV

c . H oạt động luyện tập 1. Mục ticu - Hoàn thiện, bô sung nhừng kiến thức học sinh còn chưa nắm vừng 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Phương pháp: Tháo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: Trò chơi địa lí 3. Phưoìig tiện: Quân bài Domino 4. Tiến trìn h hoạt động__________ ____________________________ Bước 1: GV chia nhóm, đưa ra thê lệ trò chơi. - GV chia lớp thành 5 nhóm. Mồi nhóm 8 thành viên. - Hình thức trò chơi: Trò chơi quân bài Domino - GV phổ biến thề lệ trò chơi.

Trang 71


LUÂT C H dĩ

I

i

Ị 1

■fCbia lớp ia

1

I.1IU

các nhõm 5

I

Mỗi nhòtii vé đirợc pluit 1 bộ co Domino gom U) In Mồi HS lấu lượt boc 8 ló cỡ

'

HS liño cỏ la cỡ chira chữ START lili

!

đánh la cỡ dò xuonp vả bãf đau n ò chơi

•fN p rti chơi licp theo sỏ đảuh In cỡ cỏ cliirn lir càu tin lởi uoi (luòi theo hinli cñu hoi cun Iiguin chon

, L

;

tnrớc

1

*>Nẽu ngirài cIkti Iiẽp ilico không cỏ lá cờ tmmg img lili lirợt clun (límli cho người ticp theo

i

•¥HS oAo dành được hẽt CÁC|ji cơ tnhi tay xuoiằg tnrớc si lã ngtrởi duẽn tháng đâu tièu

j

•►Trò chin ket Ihủc khi Iñl cã các HS (tá (táulutirợc liẽi các lã cở cùa inũili.

i •

1

L ___________________________________ _______________________________________________________ !

E& ư óc

2: Tiến hành chơi.

r START

K H U V ự c Đ Ô N G A.

s

C ao su

ĐỎNG NAM Á, NAM Á

K HU Vực Đ Ỏ N G Ả, D ỎN G NAM Á, NA M Ả

1 Bồng

K H I Vực ĐÔNG Á. DÒNG NAM Á, NAM Á

Tuằn lộc

KHU Vực TẲ Y NAM Ả VÀ CÁC VÙNG N Ộ I ĐỊA

1 1 Lũa mi

KHU VỤC TÂY NAM Á VÀ CÁC VÙNG NỌI ĐỊ A

1 1

&

Lúa mí

KHU Vực TÂ Y NAM Ả VÀ C Á C V L N G NỘI ĐỊA 11

1 1

f

Co cáu

KHU Vực TÂY NAM Ả VÀ C Á C VÙNG NỘI ĐỊA

f ề

D ừa

KHU V ự c TẨY NAM Ả VÀ CÁC V Ù N G N Ộ I ĐỊA

1

11

1 *^5 Bô^Tràu

KHU Vực TÂY NAM Ả VÀ C Ả C VÙNG N Ộ I ĐỊA

<H. Cừu

KH U Vực: ĐÔNG Ả. Đ Ô N G NAM

Á. NAM

I1 Ệ Caphẻ

11

KHlr Vực ĐÔNG Ả, Ả. NAM Á

Chè

ĐÔNG NAM

KHU Vực ĐÔNG Á. Đ Ô N G NA M Ả, NAM Á

11 f>lợn

KHƯ Vực ĐỒNG Ả. ĐÔNG NAM Ả, NAM Á 1

11 ề

Ngổ

KHU Vực DỎNG Á, Á, NAM Ả

Đ Ô N G NAM

1

Trang 72


Bước 3: GV nhận xét các đội chơi.

D. H oạt động nối tiếp - hướng dẫn học tự học 1. M ục ticu Từ nhừng kiến thức đã được học, học sinh vận dụng đê giải quyết một số bài tập 2. P h ư o n g p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật dạy học: Động não, giao việc 3. Phưoìig tiện 4. Tiến trìn h hoạt động__________________________________________________ Bưóc Ị : GV cho HS đọc thông tin sau

Bộ trượng N ồng lượng Saudi Arubiu K halid al-Falih ngày 13/5 cho bict hai tâu ch ở dâu của quốc gia này đil hj "lán công phá hoại" ỡ ngoài khơi thánh phố cảng Fujairah cùa C ác Tiều vư ơng quoc A rab T hống nhất (U A E ). M ột trong hai tàu kc trên đan g trên đư ờ ng vận chuyển dầu thô của Saudi A rabia lừ cáng Ras Tanuro tới các khách hàng của T ập đoàn dầu m ỏ nhà nước Saudi A ram co mi M ỹ. Phía Saudi A rabia cho răng đây là một nồ lực phá hoại an ninh nguồn cung dầu loàn cầu.

Bưỏ-ẹ 2 : HS đọc thông tin và trá lời nhừng câu hỏi sau - Em có suy nghĩ gì khi đọc thông tin trên. - Em có biết hiện nay ở Châu Á còn có nhừng cuộc chiến tranh dầu mỏ nào? Tìm hiểu các cuộc chiến tranh dầu mỏ trên thế giới hiện nay? Tham vọng kicni soát các nguồn lọi dầu mỏ của các nu*ó’c ỉuôn dẫn đến cảnh đổ máu, phá võ* hoặc làm mất ổn định tình hình khu vực và thế giói. Lọi nhuận khống lồ từ dầu mỏ khiến cuộc chiến giành quyền kỉcm soát nguồn lọi này đã kco dài hàng trăm năm qua. Bưổc 3 : GV Liên hệ chiến tranh dầu mó Việt Nam - Trung Quốc trên Biến Đông. Từ đó giáo dục ý thức tự hào dân tộc, xây dựng và báo vệ tài nguyên môi trường.

Trang 73


V. RÚT K IN H N G H IỆ M

Tư liệu: 1/ hup://wwvv.hoanduong.com /xuat-khau-gao-5/ 2/hitp://cafef.vn/du-bao-toan-canh-thi-truong-lua-gao-the-gioi-nam -2019-2020-

T rư qO uỗc

An ĐO

Banọ-a-det V *N am Thái Lan

htanma C ếcruúckhâc

B ãng số liệu ve sản xuất, tiêu th ụ th a n v à d ầ u mỏ c ủ a m ột số nuức ch âu Á n ă m 2015

Tiêu chí Quốc gia

Sản lưọìig than (triệu tân quy

Sản lưọìig dầu mỏ (triệu

dầu)*

tắn)

Sản xuât

Tiêu thụ

Sản xuât

Tiêu thụ

Trune Quôc

1827,0

1920,4

214,6

559,7

An Độ

283,9

407,2

41,2

195,5

In-đô-nê-xi-a

241,1

80,3

40,0

73,5

0,6

119,4

-

189,6

C ô-oét

-

-

149,1

23,6

A-rập Xê-út

-

-

568,5

168,1

Nhật Bán

Trang 74


Tuần - Ngày soạn: PPCT

Tiết 11 - Bài 9 KHU VỤC TÂY NAM Á I. M Ụ C T IÊ U 1. Kiến thức - Phân tích được vị trí địa lí mang tính chiến lược cùa khu vực Tây Nam Á. - Trình bày được nhừng đặc điểm nồi bật về tự nhiên và kinh tế xã hội cua khu vực Tây Nam Á. - Đề xuất giải pháp phát triển kinh tế và vấn đề xung đột - khung bố tại khu vực 2. K ĩ năng Kĩ năng đọc bán đồ tự nhiên, phân tích mối quan hệ nhân quả. Kĩ năng hùng biện, phán biện, làm việc nhóm 3. T h á i độ - Có ý thức về vấn sử dụng tài nguyên thiên nhiên, đề cao tinh thằn đoàn kết, hòa bình 4. N ăng lực hình ỉh àn h -

Năng lực chung: tự học, sáng tạo, hợp tác, giải quyết vấn đề.

-

Năng lực chuyên biệt: sử dụng bàn đồ, sử dụng báng thống kê, tư duy tồng hợp

II. CHUẨN Bị CỦA c v VÀ HS 1. C h u ẩ n bị của GV - Lược đồ tự nhiên Tây Nam Á. - Lược đồ các nước khu vực Tây Nam Á - Tài liệu tranh ánh về tự nhiên, kinh tế (Khai thác dầu) - Clip “Cho em tuổi thơ, cho em hòa bình” https://www.voutube.com/watch?v=Lq6eOvTo5gc 2. C h u ẩ n bị của HS - Tập bán đồ địa lí 8. - Sách giáo khoa, sách tập ghi bài. Bút màu các loại, - Các kiến thức đâ học về vị trí, khí hậu châu Á - Tìm hiểu thông tin về bài học trước ở nhà. III. BÄNC MÔ TẢ CÁC M ỨC Đ ộ NHẬN THỨC Nội Dung

N hận biết

T h ô n g hiểu

V ận th ấp

dụng

V ận dụng cao

Trang 75


Khu vực Đọc

giới

Đánh

thích - Đánh giá thuận lợi và khó

giá Giải

Tây

thiệu vị trí của thuận lợi và tại sao khu

Nam Á

khu vực trên khó khăn do vực này là khu vực. bán

đồ

thế vị

giới

trí,

địa một

đình đem lại.

Trình bày đặc

“điểm

nóng” thế giới

khăn của từng quốc gia trong - Giải thích tầm quan trọng

trên của đam bảo an ninh khu vực này đối với toàn thế giới.

điểm vị trí, địa hình khu vực

------------------

IV. C A C H O Ạ T Đ Ộ N G DẠY H ỌC A.

Tinh huống xu ất ph át (5 phút)

1. M ục tiêu - Tạo cam xúc cho HS sau khi xem xong Clip - HS trân trọng hòa bình, phán đối chiến tranh 2. P hư ơ ng p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Phương pháp: trực quan - Hoạt động: cá nhân 3. P hư ơ ng tiện - Clip: Cho em tuổi thơ, cho em hòa bình https://www.voutube.com/watch?v=Lq6eQvTo5gc - Giấy note 4. Tiến trìn h hoạt động Phương án 1: - Bước 1: Hướng dần HS học tập: + Quan sát đoạn clip và cho biết nội dung chính của clip này + Viết 1 đoạn cám nhận chia sẻ nồi đau của nhân dân Syria - Bước 2: GV chiếu clip •

Học sinh ghi nội dung khi xem tranh ảnh/clip.

Giáo viên mời các học sinh bất kỳ chia sẻ, đánh giá

- Bước 3: Từ phần trá lời cùa học sinh, giáo viên dẫn vào bài. P hư ong án 2: Trò chơi trả lời nhanh: - Phương tiện: Báng con, phấn/bút viết báng - Tiến trình: + Câu ỉ: Nơi nào cỏ độ cao thấp dưới mực nước biến nhất thế giới? » > Biên chết (-400m)

Trang 76


+ Cảu 2: Tháp cao nhắt thế giới nằm ờ quốc gia nào? > »

Các Tiếu v o A rập

thong nhất + Câu 3: Tên con kênh nối liền biên Đỏ và Địa Trung Hải? » > Kênh đào Suez + Câu 4: Kinh thành được nhắc đến nhiều trong truyện Nghìn lè một đêm đỏ là gì? »

B á t- đ a

» > GV dần dắt vào bài mới, khu vực Tây Nam Á B.

Hình thành kiến thức m ới

H O Ạ T ĐỘNG 1: Gió’i thiệu vị trí T ây N am Á (10 phút) 1. M ục ticu - HS xác định được trên ban đồ vị trí địa lí, nơi tiếp giáp của khu vực Tây Nam Á - Nêu được ý nghĩa do vị trí đem lại. - Rèn kì năng đọc, phân tích lược đồ. 2. P hư ơ ng p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Phương pháp: Đàm thoại/ Giáng giải - Hoạt động: Cá nhân - cặp đôi 3. P hư ơ ng tiện - Lược đồ tự nhiên Tây Nam Á. HMU VỰC TWUNO A

8AN©AO

4. Tiến trìn h hoạt động - Bưó*c 1: Giao nhiệm vụ: GV phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh hoạt động theo cặp đôi a.

Ghi tên các vịnh, biển, các khu vực, các châu lục tiếp giáp với Tây Nam

Á lên lược đồ được phát ở phiếu học tập ? b.

Nêu giới hạn vị trí lãnh thồ cùa Tây Nam Á nằm trong các khoáng vĩ độ

nào ? c.

Tại sao khu vực này có ý nghĩa chiến lược?

Trang 77


- Bước 2: HS trao đồi ý kiến cá nhân với bạn cặp đôi của mình, hoàn thành phiếu học tập - Bước 3: Đại diện cặp đôi trình bày, lên báng xác định trên lược đồ các nội dung mới thảo luận. Hs khác nhận xét, bồ sung. - Bước 4: Giáo viên kiểm tra, đánh giá hoạt động của các cặp đôi, nhận xét chung. Giáo viên chốt kiến thức » > vị trí chiến lược » > tranh giành ánh hưởng của các nước lớn » > bất ổn. HS chấm chéo san phâm làm việc, báo cáo KQ, GV ghi nhận. b. Tây Nam Á nằm trong khoàng vĩ độ:

Ý nghĩa cùa vị trí địa lí:

_______________ _________

PHIẾU HỌC TẬP HOẠT ĐỘNG 1

_____________________

N ội dung phần ỉ 1.

Vị trí địa lí

- Nằm trong khoảng V ĩ độ: từ 12°B - 42°B - Tiếp giáp: - Vịnh: Pec-xich - Biển: Đen, Đo, A-rap, Ca-xpi, Địa Trung Hải. - Khu vực: Trung Á, Nam Á - Châu lục: Châu Âu, châu Á, Châu Phi Ý nghĩa : Nằm ở ngà ba của ba châu lục, Tây Nam A có vị trí địa lý chiến lược quan trọng về kinh tế, giao thông, quân sự.. H O Ạ T Đ Ộ N C 2: T ìm hicu đặc đỉcm t ự nhicn ( 12 phút) 1. M ục ticu - Trình bày được nhừng nét nồi bật về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cua khu vực. Trang 78


- Phân tích được thuận lợi, khó khăn do tự nhiên đem lại. - Rèn kĩ năng xác định và phân tích lược đồ, quan sát hình ảnh. 2. P hư ơ ng p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Phương pháp: Khai thác lược đồ, tranh anh, giảng giải, tia chớp - Hình thức tồ chức hoạt động: Cặp đôi/cá nhân 3. P hư ơ ng tiện - Lược đò các đới khí hậu châu Á. - Lược đồ các đới cảnh quan tự nhiên châu Á. - Lược đồ tự nhiên Tây Nam Á 4. Tiến trìn h hoạt động - Bước 1: C iao nhiệm vụ: Nhấc đến đặc điểm tự nhiên là nói đến nhừng yếu tố nào ? (mục đích kiểm tra bài cũ) Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh, yêu cầu học sinh quan sát các lược đồ ở hình: Hình 9.1; Hình 2.1 và Hình 3.1 trao đồi với bạn bên cạnh hoàn thành phiếu học tập Đ ặc đỉcm t ự nhiên

K hu vực T ây N am A

Địa hình Khí hậu Sông ngòi Cảnh quan Khoáng sản PHIẾU HỌC TẬP HOẠT ĐỘNG 2

- Bưó*c 2: Giáo viên dùng số ngầu nhiên gọi cặp đôi bất kì trình bày. Nhừng cặp đôi khác dùng bút đo tích vào các ý đúng/sưa sai và bồ sung các ý mình chưa có vào phiếu. - Bư<ýc 3: Mời học sinh lên báng xác định các khu vực địa hình, các đới khí hậu, cảnh quan, sông ngòi trên lược đồ. - Bước 4: Câu hỏi thào luận: Dựa trên các điều kiện tự nhỉcn và tài nguyên thicn nhicn, Tây Nam Á có the phát triển các ngành kinh tế nào? » > H S trả lời theo vòng tròn, lí giải ngấn gọn - Bước 5: Giáo viên chuấn kiến thức, nhận xét trình bày. 2. Đặc đỉêm t ự nhiên : - Địa hình: Các miền địa hình từ đông bắc xuống tây nam gồm: + Phía Đông Bấc là miền núi cao trên 2000 m và 500 - 2000m. + Ở giừa là vùng đồng bằng châu thổ rộng lớn (dưới 500 m).

Trang 79


+ Phía Tây Nam là: Sơn nguyên A-rap có độ cao 500-2000m. Các hoang mạc lớn (Xiri, Nê-phút, Rup-en Kha-li), Dải đồng bằng nhò hẹp ven biến phía Tây Nam - Khí hậu: Khá đa dạng nhưng nồi bật là khí hậu khô, nóng - Sông ngòi: Kém phát triển, lớn nhất là Sông Ti-grơ và ơ-phrat. - Cảnh quan: Chủ yếu là hoang mạc và bán hoang mạc - Khoáng sản: Dầu mỏ và khí đốt có trừ lượng lớn, tập trung ở ĐB Lường Hà, quanh vịnh Pec-xích. Thế mạnh: • v ề nông nghiệp: Trồng lúa mì, bông, chà là, chăn nuôi cừu =>Bởi vì ở đây có khí hậu khô khan, có nhiều các cao nguyên. •

v ề công nghiệp: Khai thác và chế biến dằu mo => Bởi vì ở đây là khu vực có trừ

lượng dầu khí lớn. •

v ề dịch vụ: Phát triển giao thông, du lịch => Bởi vì Tây Nam Á nằm có vị trí

địa lí nàm thông thương giừa hai đại dương lớn qua biền Đo và Địa Trung Hải. H O Ạ T Đ Ộ N C 3 Đặc đicm dân cư, kinh tô, chính trị (12 phút) 1. M ục ticu -Trình bày được nhừng đặc điểm nổi bật về dân cư, kinh tế xã hội cùa khu vực Tây Nam Á. 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Phương pháp: Trò chơi - Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân/ Nhóm 3. Phưoiig tiện: Phiếu trả lời bingo 4. Tiến trìn h hoạt động - Bưóc 1: Đọc SGK trong 3 phút » > Gạch chân các từ khóa theo kĩ thuật 5W1H » > Điền các từ khóa quan trọng vào phiếu bingo. Nguyên tắc không được sửa đáp án, chi ghi 1 lần duy nhất. PH IÉƯ B IN G O

- Birớc 2: Tham gia trò chơi - BINGO + GV đọc câu hỏi ngấn » > HS tra lời » > Nếu đúng thì dùng bút dạ highlight trong phiếu bingo xác nhận đáp án đúng. Nếu có 4 đáp án đúng thắng hàng (ngang/chéo/dọc) tức là đạt bingo » > cuối giờ mang lên xác nhận lấy điểm cộng hoặc Hs có số câu trả lời đúng nhiều nhất

Trang 80


20 câu hỏi ngắn: l/s ố dân của vùng là bao nhiêu? » > đáp án số dân SGK là 286 triệu người 2/ Dân cư phân bố nhir thế nào? » > không đều 3/ Tôn giáo chính cùa khu vực » > Hồi giáo 4/ Tài nguyên quan trọng nhất? » > dầu mò, khí đốt hoặc dầu khí 5/ Ngành kinh tế chính » > Xuất khầu/thương mại/khai thác 6/ Đặc điếm an ninh khu vực như thế nào » > Bất ồn 7/ Dân cir tập trung chù yếu ở đâu? » > Ven biển/nguồn nước 8/ Nhóm người khu vực có tên là gì? » > Ả - Rập 9/ Ti lệ dân thành thị là bao nhiêu? » > 80 - 90% 10/ Gv tự thêm vào - Bước 3: GV mời HS ngẫu nhiên khái quát thông tin mục lớn này. - Bước 4: GV chốt ý kiến thức đơn gián. Nhấn mạnh đến các thành tựu kinh tế to lớn cùa các nước, biến sa mạc thành nơi trù phú như ở Israel nhưng nhiều nơi còn chìm trong chiến tranh, nguyên nhân bất ổn do tôn giáo, vị trí, tranh giành tài nguyên... 3.

Đặc đicm dân cư, kỉnh tê, chính trị

a, Đặc đicm dân cư: -

Số dân 390 triệu người (2019), phần lớn là người Ả-rập theo đạo Hồi

-

Sự phân bố dân cư không đều

-

Tỉ lệ dân thành thị cao 80 - 90%

b, Đặc đicm kinh tế, chính trị *Kinh tế: - Ngành công nghiệp khai thác và chế biến dầu, khí đốt phát triển có vai trò chú yếu trong nền kinh tế TNÁ - Là khu vực xuất khấu dầu mò lớn nhất thế giới *Chính trị: - Là khu vực không ồn định, luôn xảy ra các cuộc tranh chấp, chiến tranh dầu mỏ. Ảnh hướng tới đời sống, kinh tế của khu vực

c.H oạt động luyện tập (5 phút) 1. M ục ticu

Trang 81


1. M ục ticu (Kiến thức, kĩ n ă n g ...) + Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố và khấc sâu nội dung kiến thức bài học + Kĩ năng: Phán biện, thuyết trình 2. P h ư o n g p h áp /k ĩ th u ậ t dạv học Thảo luận, hình thức THINK - PAIR - SHARE 3. Phưoìig tiện - Vở ghi/giấy A4

% PAIR

- Bút màu, bút chì

^--------------------------------------

4. Tiến trìn h hoạt động Bưóc 1: GV nêu vấn đề: là một khu vực bất ổn, thường xảy ra chiến tranh, xung đột, gây ảnh hưởng

^

S

H

A

R

E

đến sản xuất và đời sống » > dân di cư rất lớn » > khung hoàng dân di cư ở châu Âu » > đau thương, mất mát. Nếu anh/chị là lãnh đạo các nước, anh chi sẽ giải quyết tình hình này như thế nào? Bước 2: HS suy nghĩ cá nhân » »

Ghi ra giấy note giải pháp quan trọng cua bán

thân mình trong 1 phút Bước 3: Chia sé với thành viên bên cạnh trong 2 phút Bước 4: Trình bày ý kiến cá nhân trước lớp. Gv tồ chức cho HS cùng nhau chia sẻ ý kiến, phán biện, nhấn mạnh đến các chính sách hòa bình, thịnh vượng chung. D. Vận dụng và m ở rộng ( 3 p h ú t) c ỏ thể cho tìm hiểu ở nhà 1. M ục ticu (Kiến thức, kĩ n ă n g ...) + Kiến thức: Tóm tắt về Tây Nam Á + Kĩ năng: Thiết kế sản phẩm sáng tạo 2. C h u ầ n bị 3. H oạt động Bước 1: GV giao nhiệm vụ: T hiết kc 1 sản p h ấm sáng tạo thổ hiện đặc trư n g nối b ật Gọi • về khu vực. • • ý: J + 1 bài báo + 1 bài cảm nhận + 1 b ư u ảnh + 1 bức tr a n h + 1 m ind rnap... Bưó*c 2: HS hói và đáp ngấn gọn. GV giới thiệu tiêu chí nội dung, bố cục, hình thức Bưó‘c 3: GV dặn dò, khen ngợi HS làm tốt hôm nay V. RÚT KINH NGHIỆM

Trang 82


Phu• ỉuc •

Trang 83


Khu vực Bắc Mĩ Trung - Nam Mĩ

Dảu thô (tì tấn)

Khí đốt (tỉ m1)

6.2

8.5

Tây Âu

10.3 2.3

7.9 5.6

Đỏng Au v i Lìén xỏ cũ Chiu Phi Trung Đông

11.3 13.2 92,5

66 14.2 81.2

Viên Đòng - ASEAN Nam Thái Bình Dương

6 0.6

11 3.3

Tuần - N gày soạn: PPCT:

Tỉêt 12 - Bàỉ 10 ĐIÈU KIỆN TỤ NHIÊN KHU

vục NAM Á

I. M Ụ C T IÊ U 1. Kiến thức Mô tả vị trí cúa khu vực, phạm vi lãnh thồ của khu vực Nam Á. Nhận biết được 3 miền địa hình: Miền núi ở phía bấc, đồng bàng ở giừa và phía nam là sơn nguyên. Giải thích được khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình. Phân tích ánh hương cùa địa hình đối với khí hậu cùa khu vực 2. K ĩ năng Kĩ năng nhận biết phân tích các yếu tố tự nhiên trên ban đồ, rút ra mối quan hệ giừa chúng Đọc lược đồ và phân tích các đối tượng thế hiện trên lược đò Kĩ năng làm việc nhóm, phán biện. 3. Thái độ Đồng cám với nhừng khó khăn cua nhân dân Nam Á do tác động của các yếu tố tự nhiên

Trang 84


4. N ăng lực hình th àn h - N ăng lực chung: tự học, sáng tạo, hợp tác, giải quyết vấn đề. - N ăng lực chuyên biệt: Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian; sử dụng các công cụ địa lí: ban đồ, tranh anh, tư duy tồng hợp theo lãnh thồ; Giải thích các hiện tượng và quá trình Địa lí II. C H U Ả N BỊ CỦA G V VÀ HS 1. C h u ẩ n bị của G V •

- Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á - Lược đồ phân bố lượng mưa (phóng to) - Bản đồ tự nhiên Châu A - Tranh ảnh, tài liệu cánh quan tự nhiên Châu Á 2. C h u ẩ n bị của HS - Tập ban đồ địa lí 8. - Sách giáo khoa, sách tập ghi bài. Bút màu các loại, - Đọc trước và tìm hiểu bài ở nhà. - Tháo luận và trả lời những câu hỏi của giáo viên. III. BẢNC MÔ TẢ CÁC MỨC Đ ộ NHẬN THỨC Nội Dung

N hận bict

T hông hicu

V ận d ụ n g th ấp

Vận dụng cao

- Nêu và trình

- Nhận

biêt

- Phân tích các

- Xác định môi quan hệ

bày vị trí, các

lược đồ phân

yếu tố tự nhiên

giừa các yếu tố tự nhiên

nhiên

miền tự nhiên

bố mưa, thấy

trên bán đồ.

(địa hình, khí hậu), giải

khu vực

khu vực Nam

được sự ánh

- Phân

Nam Á.

Á.

hướng cùa địa

ảnh

hình đối với

của địa hình

vực Nam Á.

lượng mưa

đối

khí

- Từ đó học sinh liên hệ

hậu của khu

với khí hậu Việt Nam,

vực.

giải thích được vì sao

-Đặc điềm

tự

tích

thích sự khác biệt phân

hưởng

bố lượng mưa ở khu

với

cùng nằm trên vĩ độ nhưng lại có khí hậu khác biệt với các quốc gia Nam Á. IV. C Á C H O Ạ T Đ ỘN G DẠY H ỌC A.

TÌNH H U Ó NG X V Ả T PH Á T ( 3 PHÚT)

1. M ục tiêu - HS xác định được dãy núi Himalaya cao nhất thế giới - Định hướng nội dung bài học.

Trang 85


2. P hư ơ ng p h áp /k ĩ th u ậ t dạv học - Phương pháp: đàm thoại/vấn đáp - Hoạt động: cá nhân 3. P hư ơ ng tiện - Clip về Himalaya: https://www.voutube.com/watch?v=PDrMH7RwupQ 4. Tiến trìn h hoạt động - Bước 1: Giao nhiệm vụ + Đỉnh núi nào cao nhắt thế giới? + Dãy núi có đinh cao nhất thế giới là dây núi nào ? + Dây núi này có ánh hưởng như thế nào tới tự nhiên của khu vực Nam Á ? - Bước 2: HS xem clip - Bước 3: Giáo viên mời 1-2 học sinh bất kỳ trả lời. - Bước 4: Từ phần trá lời cúa học sinh, giáo viên dẫn vào bài. B.

H ÌN H THÀNH KI É N THỨC M Ớ I

HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU BÀI MỚI ( 2 PHỨT) 1. M ục tiêu - Xác định được vị trí các khu vực của châu Á và nhấn mạnh khu vực Nam Ả. - Đọc tên các quốc gia trong khu vực 2. P h ư o n g p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Phương pháp/KT thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mớ, sừ dụng ban đồ - Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân / vấn đáp 3. P hư ơ ng tiện - Bán đồ tự nhiên Châu Á 4. Tiến trìn h hoạt động - Bước 1: C ỉao nhiệm vụ GV giới thiệu bàn đò Châu Á khái quát các khu vực đâ và sè được học trong chương trình gồm Khu vực Tây Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á để làm nồi bật khu vực Nam Á.

- Bước 2: Gọi HS đọc tên các khu vực của châu Á. - Bư<ýc 3: Để tìm hiểu điều kiện tự nhiên của một khu vực, chúng ta cần tìm hiểu nhừng nội dung gì? - Bước 4:

Trang 86


+ Gọi học sinh trả lời, giáo viên chốt. + GV phát phiếu học tập (sơ đồ tư duy trống) yêu cầu học sinh ghi bài theo sơ đồ tư Uoattte------------------

1 B À I 10: Đ IỀ U K IỆ N T ự N H IÊ N K H Ư v ự c N A M Á P H IẾ U H Ọ C T Ậ P

duy (SĐTD) P h ư ơ n g án 1: H O Ạ T Đ ỘN G 2: T ÌM H IẾ U VỊ T R Í ĐỊA L 1 ( 5 phút) 1. M ục tiêu - Xác định vị trí cùa khu vực, phạm vi lãnh thồ cùa khu vực Nam Á. 2. P hư ơ ng p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, sử dụng ban đồ - Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân / vấn đáp 3. P hư ơ ng tiện - Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á - Bán đồ tự nhiên Châu Á 4. Tiến trìn h hoạt động - Bước 1: Giao nhiệm vụ: Dựa vào hình 10.1 Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á em hây cho b i ế t : • Vị trí của Nam Á trên bán đồ tự nhiên Châu Á ? • Nam Á nằm trong khoảng các vĩ độ nào? • Tiếp giáp với các khu vực, các vịnh biển nào ? - Bước 2: Gọi HS lên báng xác định vị trí và tiêp giáp của khu vực Nam Á trên lược đồ. - Bước 3: Giáo viên gọi học sinh nhật xét và chốt kiến thức - Bước 4: Học sinh điển các thông tin vào SĐTD Trang 87


H O Ạ T Đ ỘN G 3: ĐẶC Đ IẾ M ĐỊA H ÌN H ( 1 0 phút) 1. M ục ticu Nhận biết được 3 miền địa hình: Miền núi ở phía bắc, đồng bằng ở giừa và phía nam là sơn nguyên. 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mớ, sừ dụng lược đồ Hình thức tồ chức hoạt động: Cá nhân / Cả lớp / Cặp nhóm / vấn đáp 3. P h ư o n g tiện - Tập ban đồ địa lí 8. - Lược đồ tự nhiên các khu vực Nam Á trẳng đen. - Bút màu 4. Tiến trìn h hoạt động - Bưóc 1: Giao nhiệm vụ. ❖ Dựa vào hình 10.1 Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á em hãy : Tô màu nhanh theo mẫu hình 10.1 (hình màu SGK/tập bản đồ ) Kề tên các miền địa hình chính từ bắc xuống nam? Nêu đặc điểm địa hình cúa mồi miền ? - Bưóc 2: Gọi 1-2 bất kỳ HS lên báng xác định các miền địa Trang 88


hình và đặc điếm của từng khu vực địa hình cùa Nam Á trên lược đồ. - Bước 3: Giáo viên gọi học sinh nhật xét và chốt kiến thức - Bước 4: Học sinh điển các thông tin vào SĐTD

H O Ạ T Đ Ộ N G 4: ĐẠC Đ IỀ M K H Í HẬU (1 3 phút) ỉ. M ục ticu - Giải thích được khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, tính nhịp điệu; Hoạt động gió mùa ánh hưởng sâu sắc đến nhịp điệu sán xuất và sinh hoạt của dân cư trong khu vực. 2. P hư ơ ng p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Khai thác lược đồ, tranh ánh, trực quan, phát vấn, so sánh, phân tích Hình thức tổ chức hoạt động: Cặp/ Nhóm/Cá nhân 3. P h ư o n g tiện - Tập bàn đồ địa lí 8. - Lược đồ phân bố lượng mưa (phóng to) - Lược đồ khí hậu châu Á 4. Tiến trìn h hoạt động - Bước 1: Giao nhiệm vụ. Cho biết Nam Á có nhừng kiểu khí hậu nào ? Kiểu khí hậu nào nổi bật ? Em hãy nêu đặc điểm của kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa ? Thảo luận nhóm (4 phút) Chia lớp thành 6 nhóm, đều tháo luận 1 nội dung

Trang 89


- Đọc và nhận xét sô liệu khí hậu 3 địa điểm Muntan, Sa-ra-pun-di, Mumbai ở H I 0.2, giái thích đặc điểm lượng mưa cua 3 địa điểm trên ? (Phát phiếu học tập) ✓ Gv hướng dẫn học sinh chú ý phần chú thích ở lược đồ phân bố mưa ở Nam Á. P H IẾ U

IIỌ C

T Ậ P

N tilé« 0« L D iê m ubat

uvuk

UI ư a

cA UAIU

.NOu* u ll ầ l

M i a u \CI lư t n iK m tra

1 'liA n b ó lu v r n i m tr«

M u n la n

w

m p t i» M

M u m bal

- Bước 2: Gv chọn nhóm học sinh làm nhanh nhất lên thuyết trình. - Bước 3: Mời các nhóm còn lại nhận xét và bồ sung, giáo viên chốt kiến thức 12. PHIÉƯ THÀO LUẬN

Nhiệt độ Điểm

Mun tan

Lạnb nhất

12°c

Lượng mưa

Nóng cả năm nhất (min)

35°c

183

Nhận xét lượng mưa

Mira ít

Sẽ-ra-pun-di

12°c

20°c

11000

Lượng mua rất lớn

Mum bai

25°c

29°c

3000

Lượng mưa lớn

Phàn bố lượng mưa

- Lượng mưa phân bố không đểu: • Sườn đón giỏ mưa nhiểu hơn sườn khuất giỏ. • Lượng mưa thay đồi từ phía Đông sane phía Tây.

H oạt động 5 : T ÌM H IẺ U ĐẶC Đ IẺ M SÔ N G N G Ò I, CẢN H QUAN (7 phút)

Trang 90


1. M ục ticu - Xác định được sông lớn và canh quan tự nhiên ở Nam Á 2. P hư ơ ng p h áp /k ĩ th u ậ t dạv học - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Khai thác lược đồ, tranh ánh - Hình thức tô chức hoạt động: Cặp/ Nhóm nhỏ/ Cá nhân 3. Phưoìig tiện - Tập bản đồ địa lí 8. - Lược đồ canh quan châu Á - Lược đồ tự nhiên Nam Á 4. Tiến trìn h hoạt động - Bước 1: Giao nhiệm vụ. ✓ Dựa vào H I0.1 cho biết các con sông chính trong khu vực Nam Á? ✓ Dựa vào lược đò các đới cánh quan tự nhiên châu Á em hăy cho biết: Cánh quan tự nhiên chính của Nam Á? - Bước 2: Gọi HS lên báng xác định sông chính và cảnh quan tự nhiên chính cùa khu vực Nam Á trên lược đồ. - Bước 3: Giáo viên gọi học sinh nhật xét và chốt kiến thức - Bước 4: Học sinh điền các thông tin vào SĐTD

Phương án 2: (25 phút) 1. M ục tiêu + Thiết kế sơ đồ/sketchnote/mindmap về các đặc điềm tự nhiên cùa Nam Á + Đánh giá đặc điểm tự nhiên Nam Á và nhừng tác động đến sản xuất cùa khu vực. + Kĩ năng: Thiết kế sơ đò tư duy, làm việc nhóm + Phát triển năng lực hợp tác, sư dụng các công cụ Địa lí, Giải thích các hiện tượng và quá trình Địa lí. 2. P h ư o n g p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Thiết kế sơ đồ/làm việc cá nhân/trạm - mánh ghép

Trang 91


3. P hư ơ ng tiện - Giấy A4, tập bán đồ - Bút màu, máy tính bang/thiết bị điện từ 4. Tiến trìn h hoạt động - Bước 1: GV chia lớp thành 8 nhóm nho (nhóm chuyên gia) theo hình thức đếm số hoặc random ngẫu nhiên. - Bước 2: Giao nhiệm vụ cho các nhóm với PHT cụ thể. Yêu cầu HS thể hiện sáng tạo trên giấy A4 với các nội dung cho trước. + Phân công nhiệm vụ: s ố 1 quán lí nhóm, thúc đây, nhắc nhở; số 2 thiết kế sán phẩm; Số 3 tìm tư liệu thông tin - hình anh để vẽ; số 4 tóm tất SGK; s ố 5 thực hiện hồ trợ các thành viên, thiết kế cùng số 1. + Thông tin về thời gian + Thông tin về tiêu chí đánh giá: Nội dung, bố cục, hình thức, sáng tạo và đám báo thời gian Phiếu học tập số 1

+ Kẻ tên các quôc gia trong khu vực Nam A + Tô màu các quốc gia + Xác định vĩ độ Địa lí của khu vực + Diện tích của khu vực: + Đánh giá tác động vị trí, lãnh thổ đối với phát triển kinh tế Phiêu học tập sô 2:

Trang 92


K lll

Vực NAM Â

TỤNHIÉN. KINHTỄ B

The.CentraLHishliUQiis

Địa hình Nam A chia làm nhừng bộ phận nào? Đặc điêm và ý nghĩa kinh tê từng bộ phận?

Phiếu học tập số 3:

Trang 93


KHI

Vực N A M

T ư NHIẾN . KINH TỂ

8

htnti 10-2 - Luoc đó phấn bổ mua ó N*m A

W ÊÊấ

í

f

t

t

ì

:

|

|

Khí hậu Nam A có đặc điêm gì nôi bật? Tại sao gió mùa ơ đây lại quan trọng? Phicu học tập sô 4:

Trang 94


T ư NHIẾN . KINH TỂ

8

Figure 1 : Major rivers of India. Source : Photobucket

Tài nguyên Nam A có đặc điêm gì nôi bật? sinh vật, sông ngòi?

nghĩa của các tài nguyên khoáng sản,

Trang 95


- Bước 3: Thực hiện thiết kế. Thời gian 10 phút. Trong quá trình HS làm việc, GV quan sát, nhẳc nhở, hồ trợ. - Bước 4: HS thiết kế, thực hiện sản phẩm. GV nhắc giờ, tạo động lực. - Bước 5: Thực hiện kĩ thuật mánh ghép + Đếm số 1-4. Thành viên dư của mồi nhóm đứng lên, GV đếm 1-4 tiếp theo. Thực hiện nhóm manh ghép Cum 1: - HS có số 1 ở nhóm 1, 2, 3 ,4 hình thành 1 nhóm mới và HS số 5-N1 + số 6 - N2 (theo màu sắc) HS có số 2 ở nhóm 1, 2, 3,4 hình thành 1 nhóm mới và HS số 5-N2 + số 6 -N 1 ->Tương tự như vậy cho nhóm 3,4 mới dưới hình C u m 2: Tương tự n h ư vậy đổi với các nhỏm 5, 6 ,7 ,8 Các nhóm đổi chồ cho nhau theo hướng dẫn. Đẻ tránh việc HS di chuyển lộn xộn GV cần quy định cách di chuyển, có hình thức khen/nhắc nhở khi nhóm di chuyền trật tự/ồn ào. GV chiếu sơ đồ và hs có

30 giây đề

chuyển

về

di

nhóm

CỤM 1 Nhóm chuyên gia

mới. - Các thầy cô có thề bố trí lớp học sao cho HS di chuyển được thuận

lợi và

không bị rối. Đe tăng thêm không khí cho lớp có thể cho HS

NHÓM 5

NHỎM 6

NHOM 7

NHÓM 8

CUM 2 Nhỏm chuyên gia ề

m

í

bắt tay, chào hỏi nhau và vồ tay khi hình thành nhóm mới. - Mồi HS có 2 phút để trình bày lại nhừng gì mình làm được ở nhóm chuyên gia cho các bạn ở nhóm mới của mình. (HS trùng nhóm bồ sung, thay nhau chia sẻ) - Bước 3: Thảo luận nhóm mảnh ghép Sau khi nhóm mánh ghép chia sẻ xong. Giáo viên giao nhiệm vụ mới cho các nhóm “mánh ghép”. Nhiệm vụ này mang tính khái quát, tồng hợp toàn bộ nội dung đã được tìm hiểu từ các nhóm “chuyên sâu”. Chứng minh rằng, dãy himalaya có ánh hương lớn đến khí hậu khu vực Đánh giá giá trị kinh tế của tài nguyên khu vực đến phát triển kinh tế

Trang 96


- Bưóc 4: Giáo viên

NHÓM 1

kiểm tra, đánh giá các

NHÓM 2

NHÓM 3

NHỎM 4

CỤM 1

chuyên gia bằng cách hỏi

các

bạn

được

truyền tải lại kiến thức vừa rồi. Sau đó cho điểm hoạt động chuyên

NHÓM 4

N hóm chuyên sau

w

gia. Mồi cụm gọi ít nhất 4 người.

NHÓM 5

GV chú ý đánh giá

NHÓM 6

NHÓM 7

w NHÓM 8

CỤM 2

nhừng phân tích cùa Hs về tác động cúa các yếu tố tự nhiên.

D o

o o

y

o

N hóm chuyên sâu

o

N H ÓM 8

©

©

c. HOẠ T ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 7 PHÚT) 1. M ục tiêu + Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về tự nhiên khu vực Nam Á. + Kĩ năng: thuyết trình, hùng biện 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Thứ tài làm MC 3. Phương tiện - Giấy nháp/note 4. Tiến trìn h hoạt động Bước 1: Phổ biến luật: + HS viết nháp ý tương trong 2 phút + Trình bày lp/lượt + Thuyết minh, giới thiệu vẻ đẹp đất nước Bước 2: HS thề hiện, GV và HS theo dõi Bước 3: HS chia sẻ, nhận xét, đánh giá bình chọn MC xuất sắc nhất. GV kết bài D. Vận dụng và m ở rộng giao cho tìm hiếu ở nhà nếu đà hết g iờ 1. M ục ticu (Kiến thức, kĩ n ă n g ...) + Kiến thức: Vận dụng kiến thức liên hệ thực tiễn + Kĩ năng: giai quyết vấn đề 2. C h u ấ n bị 3. H oạt động Bưó*c 1: GV giao nhiệm vụ:

Trang 97


Tại sao cùng vĩ độ vói miền bắc Việt Nam mà khu vực Nam Á có mùa đông ấm hon ? Bước 2: HS trao đồi và phát biểu nhanh ý kiến Bước 3: GV chốt ý và khen ngợi HS

Phụ lục:

1.

so Đ Ô

T ư DUY

Bài 10: ĐIÈU KIỆN T ự• NHIÊN CỦA KHI VƯC NAM Á • •

Link tài liệu: 1/ http://kenh 14. vn/kham-Dha/ve-deD-sung-so-cua-da v-nui-hoanh-trang-nhat-the-gioi2 0 1 10909084052402-Chn 2 https: n e v v s /i n u v n sonu-hanu-linh-lhicnu-CLia-nuu()i-an-(i()-mot-donu-sonu-hai-so-phanposl762248.htm l 3/hUp://w\vw.vinacom in.vn/tru-ỉuong-than-cua-an-do-dang-can-kieưtru-luong-than-cua-an-dodang-ean-kiet-6301.htm

Trang 98


Tuần - Ngày soạn: PPCT:

Bài 11

DÂN C ư VÀ ĐẶC ĐIÉM KINH TÉ KHU v ụ c NAM Á I. M Ụ C T IÊ U 1. Kiến thức - Trình bày khái quát đặc điếm dân cư, kinh tế khu vực Nam Á - Chứng minh Àn Độ là quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất và tiêu biểu choo khu vực. - Giải thích sự gia tăng dân số và phân bố dân cư cùa khu vực - Đánh giá trình độ phát triển của khu vực và liên hệ tới Việt Nam trong quá trình xây dựng và phát triền đất nước. 2. K ĩ năng - Đọc lược đồ, tranh anh, bang số liệu - Kĩ năng làm việc nhóm - KT năng thuyết trình, hùng biện 3. T h á i độ - Trân trọng nhừng thành tựu kinh tế cua các nước Nam Á. - Ọuan tâm, học hỏi kinh nghiệm từ việc xây dựng và phát triền kinh tế 4. N ăng lực hình ỉh àn h - N ăng lực chung: Tự học, sáng tạo, hợp tác, giải quyết vấn đề, ngôn ngừ - N ăng lực chuyên biệt: + Nhận thức khoa học địa lí: mô tả được sự phân hóa không gian của các hiện tượng dân cư, văn hóa. + Tìm hiếu địa lí: Sừ dụng các công cụ của địa lí học: Khai thác tài liệu văn bản; sừ dụng ban đồ; tính toán, thống kê. + Vận dụng kiến thức, kT năng đã học: Cập nhật thông tin, liên hệ thực tế. II.

CHU ẨN BỊ CỦA G V VÀ HS

1. C h u ẩ n bị của GV - Bán đồ các nước Nam Á - Lược đồ dân cư, kinh tế Nam Á - Tranh ánh kinh tế, dân cir - Báng số liệu diện tích và dân số một số khu vực châu Á; Cơ cấu GDP Ấn Độ

Trang 99


2. C h u ầ n bị của HS - Tập bán đồ Địa lí 8 - Sách giáo khoa, tập ghi bài, bút màu, bút chì, com pa, máy tính. - Thiết b ị điện tử tìm kiếm th ô n g tin (nếu có) III.

Được

BẢNG M Ô T Ả C Á C M Ứ C Đ ộ NHẬN T H Ứ C VÀ NẢNG L Ụ C

H ÌN H TH À N H Nội Dung

N hân bict •

T hông hỉcu

Trình bày được quy Giải

V ận

dụng

thấp

thích Tính

độ Liên hệ Việt

mật

Á mô và phân bố dân sự gia tăng dân sô cư

dân

số

Nam, so sánh

phân bố dân

Đặc

đicm

kinh tế - xã hội

Đọc

trình phát triển kinh được Ấn Độ kinh tế và một số thành

là quốc gia

đề

xuất

giải pháp dân Ả sô

cư Nhận xét được quá Chứng minh

dụng

cao

1A

Dân cư

Vận

bản tế

đô Thiêt kê sán khu phẩm

sáng

vực, xác định tạo về Ấn Độ

tựu của khu vực nói đằu tàu của sự phân bố và chung và Ấn Độ nói khu vực

các trung tâm

riêng

kinh tế chính

V. C A C H O Ạ T Đ ỘN G DẠY H Ọ C D.

Tinh huống xu ất ph át (7 phút)

1. M ục tiêu - HS đưa ra được nhừng nhận định ban đầu về dân số Nam Á - Xác định được vị trí các quốc gia khu vực - Tạo động lực học tập thông qua thi đua nhóm và cá nhân 2. P h ư o n g p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Sử dụng phương tiện trực quan - Trò chơi: T Ớ LÀ C H U Y Ê N G IA BẢN ĐỎ 3. Phưoìig tiện - Lược đồ trống khu vực Nam Á - Tên các quốc gia - Số liệu dân số các nước 4. Tiến trìn h hoạt động - Bưóc 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn + Chuyển PHT đến HS nghiên cứu + Điền tên quốc gia và tô màu tên nước + Nối ghép tên quốc gia và dân số tương ứng

Trang 100


+ T hời gian 3 phút

SOUTH ASIA

ftoAcvdbyV«Cwtagmfee GtUWlfTf Of M m

1/An ĐỘ

a/ 827 750

2/Pakistan

b/ 29 996 397

3/ Maldives

C/ 168 360 049

4/Nepal

d /2 1 029 447

5/Buhtan

d 1 371 157 268

6/Srilanka

f/ 205 234 398

Trang 101


7/Bangladesh

g / 452 913

(nguôn: danso.org) - Bước 2: HS làm việc cá nhân trong 3 phút - Bước 3: HS lên viết đáp án nối trên bang - Bước 4 : Từ phần trả lời của học sinh, và thực tế bài học, GV dẫn dắt vào bài mới. B. Hình thành kiến thức m ới (30 phút) HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hicu đặc điếm dân cư Á (15 phút) 1. M ục ticu - Trình bày khái quát đặc điếm dân cư, kinh tế khu vực Nam Á - So sánh quy mô dân số cúa Nam Á với các khu vực khác - Giải thích sự gia tăng dân số và phân bố dân cư cùa khu vực - Phát triển năng lực làm việc với các công cụ địa lí và ngôn ngừ, hợp tác 2. P h ư o n g p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Thao luận nhóm, khai thác lược đồ dân cư - Kĩ thuật khăn trải bàn 3. P h ư o n g tiện - Báng số liệu 11.1 - Lược đồ dân cư Nam Á. - Máy tính bo túi, báng phụ cho tháo luận 4. Tiến trìn h hoạt động Bưóc 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh, thời gian làm việc là 4 phút + Đọc lược đồ phân bố dân cư Nam Á, xác định các khu vực đông dân và thưa dân + Dựa vào báng 11.1, so sánh dân số của Nam Á với khu vực khác. Tính nhanh mật dộ dân số và so sánh + Cho biết, tôn giáo chính của khu vực là gì?

Trang 102


sát lược đô ben và S G K r ú t xct ngắn gọn về phân bố cư, tôn giáo N am Á: Mật

Phân

độ

bố

dân

dân

cư:

Khu

vực

đông

dân:

Khu

vực

thưa

dân:

+

Siêu

+

đô

thị:

Tôn

giáo:

Dựa vào BSL, tính m ật độ dân số tr u n g bình của các khu vực châu Á và đua ra nhận định chung Bảng số liệu về diện tích và số dân một số khu vực của châu Á năm 2001 và năm 2015 Sô áÂn( triệu người) K h u vực

Diện tích (nghìn km )

N ăm 2001

N ăm 2015

Đông A

11762

1503

1612

Nam A

4489

1356

1823

Đông Nam A

4495

519

632

Trung A

4002

56

67

Tây Nam A

7016

286

257

M ậ t dộ d â n số N ăm 2015 (n«ư<Yi/km2)

Bước 2: Học sinh thao luận theo cặp nhóm 4p và điên các thông tin vào phiêu học tập. Bước 3: Hoạt động “ N HA NH N H Ư C H Ớ P ” + GV nêu nhanh câu hỏi

Trang 103


+ Gọi ngẫu nhiên 1 thành viên bất kì trong nhóm trả lời. Yêu cầu thành viên đó phái nói được ngay kết qua. Nói chậm hoặc sai là bị trừ điểm. Sai, chậm » > nhóm khác giành quyền bồ sung + Gọi ngẫu nhiên 2 HS lên đọc lược đồ Bước 4: GV chốt nhanh kiến thức. + Nhấn mạnh đây là khu vực có dân số rất đông, có văn hóa nhiều điểm độc đáo. + Tôn giáo chính là Àn giáo và Hồi giáo + Kể một số nét tiêu biểu về tôn giáo và tín ngường (thờ thần, kiêng ăn bò...) + Những quốc gia nào có dân số đông hơn VN? Bước 5: Hoạt động Khăn trải bàn

+ Cá nhân suy nghĩ và tra lời trong giây note thời gian 1 phút + Nhóm thống nhất ý kiến vào bảng nhóm Câu hỏi: Giải thích tại sao dãn cư tập trung đông ở đồng bằng và ven biển? Dân số quá đông ở Nam A gâ y nên nhũng tác động tiêu cực nào? Bư<ýc 6: HS trá lời theo vòng tròn. GV chiếu một số hình ảnh cho HS phân tích và đánh giá, liên hệ tới VN. GV chuyển ý r

Dân cư N am A

- Khu vực đông dân thứ 2 ở châu A, sau Đông A - Mật độ dân số cao, phân bố không đều. Dân cư tập trung đông vùng ven biển và đồng bầng Ấn Hằng. - Các siêu đô thị như Mumbai, New Dehli, Calcutta, Karachi, Darka - Dân số vẫn tăng nhanh, gây nên nhiều áp lực đến đời sống và xã hội - Tôn giáo chính: Án giáo, Phật giáo, Hồi giáo... T ư liệu

Trang 104


H oạt động 2: Tìm hicu đặc đỉcm kinh tế - xã hội N am Á (15p) 1. M ục tiêu - Đánh giá thành tựu kinh tế của khu vực Nam Á - Thiết kế sản phấm sáng tạo chia sẻ với các thành viên về kinh tế Ấn Độ - Phân tích chiến lược phát triển đắt nước của Àn Độ từ đó học tập - Phát triển năng lực tự học và sứ dụng CNTT 2. P h ư o n g p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Cá nhân, mánh ghép - Trực quan, ứng dụng CNTT 3. P h ư o n g tiện - T ư liệu, link web cho HS nghiên cứu (tiết trước) - San phẩm trình bày A4 HS giới thiệu, chia sẻ - Báng 11.2 về cơ cấu kinh tế của Ấn Độ 4. Tiến trìn h hoạt động - Bước 1: GV giới thiệu nhanh về kinh tế Nam Á đề HS có cái nhìn khái quát về khu vực. Nhấn mạnh: + Đ ây là khu vực trước kia là thuộc địa + Kinh tế đang phát triển, ớ trình độ thắp Trang 105


+ Những rào cản về xã hội, tôn giáo khiến kinh tế còn trì trệ + An Độ là quốc gia phát trien nhất trong khu vực ẤN ỉ><>

KINMTE CHUNO E

ĩ i r x «t »*"l«V"ll*<*"«w» ểun**» «•»*IU»

n

n m

n i

KH

(1 n »1S

n

T4

TÌO r u TU T ỉ

XUI

l*i»t tn*ÌBỊ t*»p «• u minf. •

n

MU

Ü rtl-^ u rU W iíc n jB jk w v v -a i O 0 t »V «»m tr tk x . s

A

10

n

tiyI**-»t»K*l

*■ming

■ ■■■< T9 t »

iMn aM**u4»M

Kinh t ế n ô n g n g h iệ p cù a Ân Độ lináttttntoo« ••'«•«Mil• < * * • ( * < 4 «í ««*•»»•■(4mnk* u* « * • « « X

|M

. • » • » I ! .» • K in l M f . M l u ú - 4 - J 0 M

World S 2 0 L argest Econom ies in 20 3 0 ■ ó t » r IOO

■ r-.MMW.l un—* •» « * > * , »nan

f,w Nồsc «GMtrcO»AN00

H 10

S J4B 22.2

HụtaU

I l l l .1 1 .1 . Aỉ

«M am

KHUWCCMMnc

Mtuhãd«

I.í.

4

UNiim ìằr\*w*tầ

Trang 106

1


1» Bảng sô liệu ve

CO’ câu

tông sản phâm trong nưóc (CDP)

phân theo ngành của Án Độ qua các năm [trang 39] (Đơn vị: %)

N ăm 1995

1999

2001

2014

Nông - lâm -ngư nghiệp

28,4

27,7

25,0

17,0

Công nghiệp - xây dựng

27,1

26,3

27,0

30,0

Dịch vụ

44,5

46,0

48,0

53,0

C ác ngành

Link tham khảo: / / liU p s://d iem b a o d ie n tu .c o m /v u o t-p h a n -tro -th a n h -n e n -k in h -te -lo n -lh u -sa u -g io i/

2 /https:/ w \v\v-tin247.eom /kinh_te_asean_va_an_do_nam _2019_qua_nhung_du_bao-225339340.htm l

- Bước 2: Chia sẻ sán phấm sáng tạo. HS đã chuẩn bị ở nhà + HS chọn ngẫu nhiên nhóm 4 thành viên, cùng chia sẻ, ghi nhận hiện trạng kinh tế Ấn Độ + Vấn tắt lại thông tin cơ bán nhất để thi đua cuối giờ + Giới thiệu 1-2 sán phẩm ấn tượng nhất Tiêu chí: + Nội dung ngắn gọn, thể hiện; Ọuy mô nền kinh tế; cơ cấu GDP; Các ngành kinh tế chính; Sản phấm xuất khấu chu lực; Mối quan hệ VN - Ấn Độ; Định hướng phát triền 2.

Đặc điêm kinh tê - xã hội

a/ Khái quát chung Nam Á trước đây là thuộc địa của Anh trong thời gian dài » > kinh tế

Trang 107


kém phát triên Hiện nay, kinh tế cool nhiều khởi sắc Ấn Độ là nước phát triển nhất khu vực b/ Kinh tế Ấn Độ Quy mô GDP lớn. Tồng sản phấm quốc nội (GDP) cua Ấn Độ đạt 2.597 tỉ đô la Mỹ năm 2017 theo giá hiện hành, tăng 14% so với năm trước đó, theo số liệu của Ngân hàng thế giới (World Bank). Cơ cấu kinh tế thay đồi tích cực Các ngành chính: Công nghiệp (năng lượng, luyện kim, cơ khí, hóa chất...); Nông nghiệp đạt được thành tựu to lớn đám báo lương thực, sữa (CM xanh và CM trắng trong trồng trọt và chăn nuôi) Ấn Độ là bạn hàng quan trọng cùa VN c . Luyện tập và mỏ* rộng ( 3 phút) 1. M ục tiêu - Đề xuất giải pháp phát triển kinh tế cho Nam Á qua nghiên cửu ở nhà - Phát triển năng lực ngôn ngừ thông qua thuyết trình, phan biện 2. P hư ơ ng pháp /kĩ th u ậ t dạy học - Đóng vai: NÉƯ T Ỏ I LÀ T H Ủ T Ư Ớ N G ÁN Đ ộ - Phản biện 3. Phưoìig tiện: Sản phấm cá nhân 4. Tiến trìn h hoạt động Bước 1: Nêu vấn đề + Nam Á là khu vực đông dân, kinh tế còn chậm phát triển + Nếu là Thủ tướng của một quốc gia trong khu vực (Ấn Độ), chúng ta cần tập trung vào giải pháp nào hàng đầu nhàm nâng cao hiệu qua phát triển kinh tế? Bước 2: HS sinh nghĩ nhanh trong 1 phút Bước 3: GV gọi xung phong, lên trình bày quan điềm, ý tưởng. Các HS khác lắng nghe và phán biện. Bước 4: GV chốt nội dung + Giải quyết dân số; DS còn tăng nhanh + Giải quyết xã hội: Phân biệt tầng lớp còn phồ biến (liên hệ phim Cô dâu 8 tuổi) + Giải quyết về chính sách đằu tư (hạ tầng, kĩ thuật, công nghệ, giao thông...).... D .V ận dụng, nâng cao (3 phút) 1. M ục tiêu (Kiến thức, kĩ n ă n g ...) Trang 108


- Thiết kế 1 bài báo cáo/sản phẩm sáng tạo về 1 tôn giáo/công trình tôn giáo mà em yêu thích ở Ân Độ (mô hình, tranh vẽ, bưu thiếp...) - Kĩ năng vẽ/thiết kế - Phát triển năng lực sáng tạo 2. P hư ơng pháp, kĩ th u ậ t 3. C h u ấ n bị 4. Tiến trìn h hoạt động Bước 1: GV giới thiệu yêu cầu Bước 2: GV nêu hướng dẫn/tiêu chí + Nội dung + Hình thức + Bố cục, màu sắc, chất liệu V. RÚT K IN H N G H IỆ M

Tư liệu: LIN K T H A M K HÁ O l / haps://vvw\v. youtube.com /vvatch?v=JNQhr>COoD4\v 2 /https:/

W W W . voutube.com

\vateh°v=O EkJM Zl AnVe

3 /hUps://wwvv.voulube.com /vvateh?v=33w5m bE-DqU 4 /hitn://vietnam exnort.com /nuoc-lanh-tho/87/tong-auan.htm l

KHU

Vự c

NAM

Á O v t s tia r o ty • 3 2 .5 %

Otticr tatữn ỊiM W T\ ■ .2%

SíW«/n

•»%

Itum • 2

PrwrvHra*hs - 6% C h m c tr R cfcpons • t%

Hlndtwn 14%

Co* câu tôn giáo tren TG

Non-Rcllglou» *

16%

P hân bô các tôn giáo

Trang 109


10%

I

ß

t

raîscd

f t

r

INDIA BUDGET

2018 ...a JL H i

$592m

a. axwiwuw«

$781bn

E

alam y stock photo

Bicu tưọìig đ ât nưóc

7fiầ/ỉ -

T hông tin lí thú

sonn:

PPCT:

Tiết 14 - Bài 12 Trang 110


ĐIÊU KIỆN TỤ NHIÈN KHU v ụ c ĐONG A I. M Ụ C T IÊ U 1. Kiến thức Trình bày vị trí, phạm vi lành thồ của khu vực Đông Á. Phân tích và đánh giá được đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á. Đề xuất giải pháp nhàm hạn chế các tác động của thiên tai và biến đồi khí hậu 2. K ĩ năng Kì năng nhận biết phân tích các yếu tố tự nhiên trên lược đồ, rút ra mối quan hệ giừa chúng. Đọc lược đồ và phân tích các đối tượng thể hiện trên lược đồ 3. T h á i độ Thông cảm sâu sắc với nhừng khu vực tự nhiên khắc nghiệt của khu vực Hãnh diện về vẻ đẹp của thiên nhiên hùng vĩ khu vực Đông Á 4. N ăng ỉực hình th àn h Năng lực chung: tự học, tính toán, hợp tác, giải quyết vắn đề. Năng lực chuyên biệt: sử dụng bàn đô, sử dụng bảng thông kê, tư duy tông hợp theo lành thồ

II. CHUẢN BỊ CỦA c v VÀ HS 1. C h u ấ n bị của GV - Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á - Lược đồ tự nhiên Châu Á - Lược đồ khí hậu, cánh quan châu Á - Tranh ánh, tài liệu cánh quan tự nhiên Châu Á 2. C h u ẩ n bị của HS - Tập bán đồ địa lí 8. - Sách giáo khoa, sách tập ghi bài. Bút màu các loại, - Đọc trước và tìm hiểu bài ở nhà. - Tháo luận và trả lời nhừng câu hỏi của giáo viên. III. BẢNC M Ỏ T Ả C Á C M Ứ C Đ ộ NHẬN T H Ứ C Nội Dung

N hận bict - Xác

T hông hicu Đọc thông

định

được vị trí địa

Vận d ụ n g thâp

tin trên bán đồ

Phân

V ận d ụ n g cao

tích - Thu thập thông

kênh hình nhằm

tin về anh hưởng

tự nhiên Đông đánh giá nhừng của biến đồi khí Á. thuận lợi, khó hậu và đặc điểm tự các

lí của khu vực, Đặc điểm tự kể nhiên Đông Á.

quốc

tên gia

và -

Trình

bày

khăn đặc điểm

các vùng lãnh khái quát được

tự

thồ

vực Đông Á.

Đông Á.

thuộc

các đặc điểm về

địa

hình,

nhiên

nhiên của khu vực

khu và đánh giá hiện trạng của vấn đề đồng thời đề xuất

Trang 111


khí hậu, sông

giải pháp

ngòi và cánh quan tự nhiên của

khu

vực

Đông Á. IV. C A C H O Ạ T Đ Ộ N G DẠY H ỌC A. TỈNH HƯÓNG X Ư À T PH Á T ( 5 PHÚT) 1. M ục ticu - HS nhận biết được các địa danh/biểu tượng ở các nước Đông Á. - Định hướng nội dung bài học. 2. P hư ơ ng p h áp /k ĩ th u ậ t dạv học - Phương pháp: đàm thoại/vấn đáp - Hoạt động: cá nhân 3. P hư ơ ng tiện - Tranh ánh 4. Tiến trìn h hoạt động - Bước 1: Giao nhiệm vụ - Cho học sinh xem hình ánh về: •

Vạn Lý Trường Thành hoặc (Tam Quốc Diền Nghía, Tây Du Ký) cùa

Trung Quốc.

I

Núi Phú Sĩ hoặc (Hoa Anh Đào, Võ sĩ Samurai) cùa Nhật Bán

Tên lứa, vũ khí hạt nhân của Triều Tiên

Món ăn Kim chi hoặc (Nhân sâm) của Hàn Quốc

Hày cho biết tên các đối tượng địa lí và các quốc gia gắn với hình ánh mà các em vừa xem? + Hãy lên xác định trên bán đồ các quốc gia đó ? + Em còn biết gì về khu vực này?

Trang 112


'DÌIIẢyên t)Ăn ‘J(ùuiụ

- Bưóc 2: HS ghi tên các thông tin mà các em biêt ra giây. Giáo viên mời 9 học sinh bất kỳ trá lời trả lời lần lượt các bức tranh. HS tự so sánh kết qua và đưa ra điềm số thi đua - Bước 3: Từ phần trả lời cúa học sinh, giáo viên dẫn vào bài. B. H ÌNH THÀNH K IẾ N THỨC M Ớ I

HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIÉU VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI KHU v ự c ĐỒNG Á ( 10 PHỨT) 1. M ục tiêu - Xác định vị trí cùa khu vực, phạm vi lãnh thồ cua khu vực Đông Á. - Dự đoán đặc điểm tự nhiên cùa khu vực - Phát triển năng lực sư dụng công cụ Địa lí 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, sứ dụng lược đồ - Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân /cặp đôi 3. P h ư o n g tiện - Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á - Bản đồ tự nhiên Châu Ẩ 4. Tiến trìn h hoạt động - T Ớ LÀ C H U Y ÊN G IA BẢN ĐÒ - Bưóc 1: Giao nhiệm vụ: Dựa vào hình 12.1 Lược đồ trẳng đen khu vực Đông Á em hây cho biết: • Khu vực Đông Á bao gồm nhừng quốc gia và vùng lãnh thồ nào ? Tô màu (2 màu đối lập) để phân biệt vùng lãnh thồ của Đông Á ? • Các quốc gia và vùng lãnh thồ Đông Á tiếp giáp với các khu vực, các biên nào ? Trang 113


- Bước 2: HS trao đồi ý kiến cá nhân với bạn cặp đôi của mình, hoàn thành phiếu học tập - Bước 3: Đại diện cặp đôi trình bày, lên bang xác định trên lược đồ các nội dung mới tháo luận. Hs khác nhận xét, bô sung. - Bước 4: Giáo viên kiềm tra, đánh giá hoạt động của các cặp đôi, nhận xét chung. Giáo viên chốt kiến thức, đánh giá điểm thi đua nhóm. PHIỄU HỌC TẬP HOẠT ĐỘNG 1

Nội dung phân 1 Vị trí địa lí, p h ạm vi lãnh th ổ Khu vực Đông Á gồm các quốc gia và vùng lãnh: Trung Quốc, Nhật Bản, CHDCND Triều Tiên, Hàn Quốc và Đài Loan Khu vực gồm 2 bộ phận: Đ ất liền và Hải đảo

H O Ạ T Đ Ộ N G 2: ĐẶC Đ IẾ M T ự N H IÊ N ( 2 0 phút) 1. M ục tiêu Trình bày được đặc điếm tự nhiên khu vực Đông Á. 2. P h ư o n g p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại/Trạm/manh ghép Hình thức tô chức hoạt động: Cá nhân / Nhóm 3. P h ư o n g tiện - Sán phẩm học tập các nhóm - Phiếu học tập

Trang 114


4. Tiến

trìn h

hoạt

động -

TỚ

C H U Y ÊN G IA TỤ N H IÊN Nhiệm vụ cho các nhóm chuyên gia - Bước 1: Giao nhiệm vụ. Chia nhóm chuyên gia (Học sinh đâ quen với hoạt động này với các bài trước. Do vậy giáo viên chia lớp thành 8 nhóm, học sinh chuẩn bị sản phấm tại nhà, nội dung theo câu hỏi định hướng GV đưa cho các nhóm). HS trao đổi, hoàn thiện nhanh sản phẩm với NHÚM1.S M H0UZ6 NHOM 3 ,7 NHOM4.8 thời gian 3 phút.. o « o PHÀN CÂU H Ỏ I ĐỊNH H Ư Ớ N G N hỏm 1 + 5: Đia hình u I I tll + Kê tên các dạng địa hình chính của khu vực + So sánh sự khác biệt giừa địa hình trên đất liền và hải đảo + Đánh giá nhừng thuận lợi và khó khăn do địa hình mang lại N hỏm 2 + 6: Sông ngòi + Hăy kể tên và xác định các con sông trong khu vực trên lược đồ? + Nêu đặc điêm các sông lớn. + Nêu điểm giống nhau và khác nhau giừa s. Hoàng Hà và s. Trường Giang? N hỏm 3 + 7: Khí hâu + Mô tả và trình bày đặc điêm khí hậu hai miền đông - tây cùa khu vực + Giải thích đặc điếm khí hậu + Đánh giá tác động khí hậu đến sản xuất và đời sống N hỏm 4 + 8: C án h quan

+ Kể tên các kiểu canh quan cùa Đông Á ? + Lí giải tại sao cánh quan Đông Á đa dạng. + Cánh quan nào chiếm diện tích lớn? Giải thích tại sao?

Trang 115


- Bước 2: Sau khi hoàn thiện sán phấm, HS chia nhóm theo kỳ thuật manh ghép, thành lập nhóm mành ghép mới (mồi nhóm manh ghép đam bao đều có các chuyên gia đã tham gia

QUY TÁC G H Ẻ P NHỎM NHÔM 1

«M O M Ỉ

chuy*!**

ttẹmtpơ)

*PO)

N*N*U

’ế NHỔM 1

NHOM}

HÌNH THÀNH NHÓM MÀNH GHÉP

s ơ Đ ồ DI CHUYẾN TRAM HỌC TÂP

làm việc tại nhà với phẩn câu hỏi định hướng. Học sinh di chuyến nhóm mánh ghép về trạm học tập được quy ước theo nhóm của giáo viên. - Bưóc 3: Tổ chức học tập theo trạm (trình chiếu quy tắc di chuyển và phân cụm chia sẻ). + Thời gian hđ: 4 phút/trạm + Tại mồi trạm học sinh là chuyên gia của trạm đó sè trình bày, các học sinh nhóm khác nghe và hoàn thành phiêu học tập. Cách này đám báo học sinh nào cùng được trình bày, các học sinh khác vì sè chấm phiếu học tập nên muốn được điểm cao cũng cần lắng nghe, hỏi để hiểu nội dung đó. + GV cung cấp phiếu học tập mang tính định hướng về kiến thức trong nd đó đế hs khi nghe thuyết trình có trọng tâm trọng điểm

PHIẾU HỌC TẬP HOẠT ĐỘNG 2

Trang 116


- Bước 4: Học sinh trở về nhóm ban đầu của mình, giáo viên kiểm tra bàng cách đưa Nội dung 2 2. Đ ặ c đ i ể m t ự n h i ê n a, Đ ịa h ìn h , k h í h ậ u v à c ả n h q u a n t ự n h iê n : * Phan phía đông và H ài đáo Phiá đông: Vùng đòi, núi thấp xen vớ i đ ò n g bằng, đ ồ n g bằng: rộng, bằng phẳn g Hái đáo : Vùng núi trẻ, núi lửa, đ ộ n g đất đ an g h o ạ t đ ộn g Có khí hậu gió m ùa ẩm + Mùa đông: gió m ùa tây bắc rất lạnh và khô + Mùa hè: Có m ùa đ ô n g nam , m ưa nhiều + Cảnh quan: Rừng cận n h iệt đới * Phân phía tây đ ấ t liền: Núi cao h iểm trở, sơ n n gu yên đồ sộ, bồn địa cao rộng Khí hậu cận n h iệ t lục địa q uan h năm khô Cảnh quan: T hảo n guyên khô, h o a n g m ạc b, S ô n g n g ò i: Khu v ự c có 3 sô n g lớn: A-m ua, T rư ờng Giang, H oàng Hà Các sô n g lớ n bòi tụ lư ợ n g phù sa ch o các đ ồn g bằng ven biển

báng tông hợp. Học sinh đưa bài cho bạn châm chéo kêt quá hoạt động trên phiêu học tập. - Bước 5: Giáo viên nhận xét các hoạt động cùa lóp, tuyên dương nhóm/cá nhân hoạt động tích cực, hiệu quả. Đánh giá thi đua nhóm. GV kề chuyện về một số đối tượng địa lí tự nhiên, nhấn mạnh các giá trị kinh tế đặc biệt cùa các đối tượng như sông ngòi, tài nguyên...

c. HOẠ T ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 5 PHÚT) 1. M ục tiêu 1. M ục ticu (Kiến thức, kĩ n ă n g ...) + Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về tự nhiên khu vực Đông Á. + Kĩ năng: Thiết kế sơ đò tư duy. 2. P hư ơ ng p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Thiết kế sơ đồ/làm việc cá nhân 3. P h ư o n g tiện - Vơ ghi, phiếu học tập 4. Tiến trìn h hoạt động - T Ớ LÀ C H U Y ÊN G IA s ơ ĐỎ - Bước 1: GV giao nhiệm vụ: gọi các học sinh bất kỳ lên báng, chọn một mánh ghép, ghép các nhánh trống đề hoàn thành sơ đồ tư duy. Phần này giáo viên chuấn bị sẵn các manh ghép dạng sơ đò tư duy để học sinh sử dụng - Bư<ýc 2: HS hoàn thành sản phẩm. - Bước 3: Giới thiệu sàn phâm. Nhận xét chung, đánh giá hoạt động.

Trang 117


N u i lh ã |> x e n k ỉ d ỏ n g b i n g , ; N tii c a o h t^ m I r ỡ T ự N IIIÊ N

S t m n i ỉ u y c n < lồ sộ

N I I

Ị tffa h rn h ị H ồ n «lậa r ụ n g l ở n j —

L IỀ N

-

n

o ệf, h m h \

l)B r $"U - t à n g ph A n g

B Ả I

D Ỏ N G Ả ( . i n m u ;i lim

C ậ n n h l f t l ụ c (1|ii j

*'*"} ( K h ế hậu)-------

K h i b ^ u n til c a o

T hào ng«yên khô

Phía Tây

M u .. d ỏ n iỉ k h ỏ L inh

' ị M l a fcệ m á t , ấ t .

R ư ng cận

Iih iv t đ ớ i

C à n h ụ u ttrt

( á n l i < |U ỈI II n ù i c a o

cánh quan

K ếrng

li rộng

H o a n g m ạ c , b á n lio a n u m ạ c R ừ ng hon hợp

PH Ư Ơ N G ÁN 2: T R Ò C H Ơ I ĐOÁN T Ù - T Ó LÀ C H U Y Ê N G IA N G Ô N N G Ữ Bước 1: Nêu thể lệ + Gồm 10 từ khóa + Người gợi ý không lặp từ, tách từ + Các nhóm đoán đúng nếu là thành viên của nhóm thì tính 2 điếm và không phái thì tính 1 điểm Bước 2: Tiến hành trò chơi Các từ: Tây Tạng; Trường Giang; Hoàng Hà; Hải đáo, Động đất; Cận nhiệt đới lục địa; Gió mùa ấm; Rừng lá rộng; Đồng bằng phù sa; Hoang mạc; BÒn Địa; Trung Ọuốc; Nhật Bán; Hàn Quốc; Đài Loan; Triều Tiên; sơn nguyên... Bước 3: Đánh giá, tồng kết, khen ngợi D. VẬN D ỤN G VÀ M Ở R Ộ N G ( 5 PHÚT) (giao cho tìm hiếu ở nhà nếu đà hết giờ) 1. M ục tiêu (Kiến thức, kĩ n ă n g ...) + Kiến thức: Vận dụng kiến thức liên hệ thực tiễn + Kĩ năng: giải quyết vấn đề + Giáo dục kĩ năng sống + Phát triển tư duy phán biện 2. C h u ẩ n bị: Một số hình ánh minh họa thiên tai và giải pháp của Nhật Bán 3. P hư ơ ng p h áp /k ĩ th u ậ t - Trực quan sinh động - Phản biện 3. H oạt động Bước 1: GV giao nhiệm vụ:

Trang 118


Ớ các nước Đông Á, nhất là ở Nhật Ban, hoạt động cùa núi lừa và động đất thường xuyên xáy ra. Em hãy tìm hiểu và cho biết: 1.

Vì sao ở Nhật Bán, hoạt động của núi lửa và động đất thường xuyên

xảy ra ? 2.

Nhật Bán đã có nhừng giải pháp nào nhầm hạn chế và chung sống với

các thiên tai này? Bước 2: HS trao đồi và phát biểu nhanh ý kiến.

HS phản biện ý kiến lần nhau

Bước 3: GV chốt ý và khen ngợi HS V. RỨT K IN H N G H IỆ M

PHỤ LỤC

0 ____________ 1------ 1------ 5 \ 1

¡ a x n __ u

1 o c a ú ru u M K u i

H H I •«**•«• ■ i » iiH it t

' -4 T - ’ !••"»«•* T . -----“ " l" « « !«

im'**»

M

HWi 12.1. Luoc M V ryẠn Uìu VJCo&v Ấ

Lược dồ

Sông Hoàng Hà và Trưòng Giang

Tây Tạng

L ink 1 /hltps ://w w \v .to u rtru n g q u o c .n e t.v ii/d ia -d ie m - d u -lic h /k h a m -p h a - v e -d e D -b a t-ta n - c u a - s o n g -tru o n g q ia n g -o - tr u n e -q u o c .h lm l

Trang 119


2 /https:/ nevvs.zing.vn/tav-tang-10-canh-sac-tuvet-voi-khong-the-bo-qua-posl501218.html 3/https: khoahoc.tv/hanu-tan-o-iav-lan»-\a-m oi-n»uv-d()i-voi-vic t-n a m -6 7 2 8 1 4 /hup://kenhl4.vn/bai-hoc-dau-doi-va-ca-doi-cua-nguoi-nhat-tham -hoa-khong-the-tranh-khoin h u n g -h av-luo n-hon-tac-va-doan-ket-20161122232041622.chn 5/https:/ vtv vn chuven-dong-24h thien-tai-o-nhat-ban-hau-qua-va-ung-pho20180719162759821 .him

Tuần - Ngày soạn: PPCT:

Bài 13 TÌNH HÌNH PHÁT TRI ẺN KINH TẾ - XÃ HỘI KHU v ụ c ĐÔNG Á I. M Ụ C T IÊ U 1. Kiến thức - Trình bày được đặc điểm dân cư, kinh tế - xã hội khu vực Đông Á. - Trình bày và phân tích được sự phát triển kinh tế cua một số quốc gia Đông Á. - So sánh nền kinh tế giừa Nhật Bán và Trung Quốc. - Liên hệ tình hình xuất nhập khẩu giừa các nước khu vực Đông Á và Việt Nam. 2. K ĩ năng - Phân tích các bang số liệu về KT-XH. - Kĩ năng thu thập, thống kê các thông tin KT - XH mơ rộng kiến thức. 3. T h á i độ - HS trân trọng về mối quan hệ ngoại giao giừa Việt Nam và các nước. - Thể hiện thái độ khách quan trong mối quan hệ VN - Trung Hoa 4. N ăng ỉực hình th àn h - N ăng lực chung: tự học, sáng tạo, hợp tác, giải quyết vấn đề - N ăng lực chuycn biệt: sứ dụng ban đồ, sừ dụng tranh anh, tư duy tổng hợp theo lành thồ

II.

CHUÁN Bị CỦA c v VÀ HS

1. C h u ấ n bị của GV - Bang thống kê dân số các khu vực châu Á, các châu lục. - Bang thống kê xuất, nhập khâu cùa một số quốc gia Đông Á. - Hình ảnh về sự phát triển kinh tế - xă hội của Đông Á.

Trang 120


- Giấy A I . 2. C h u ấ n bị của HS - Vờ ghi, bút, bút chì, giấy nháp, màu vẽ. - Đọc trước nội dung bài học. III.

BẢNG M Ô T Ả C Á C M Ứ C Đ ộ NHẬN T H Ứ C VÀ NẢNG L Ụ C Đ Ư Ợ C

HÌN H TH À N H Nội Dung

Nhận bict

Thông hỉcu Phân

Trình

bày

dân cư và được

đặc

Đặc

đỉcm đicm

điểm dân cư,

kỉnh tế khu

kinh tế - xã

vưc

hội khu vực

đặc

Đông

Đông Á

A

đicm

phát

triển

của N hật Bản, T ru n g Quốc

Kĩ năng tìm kiếm

Đóng

được báng số liệu

giải

thích

nguyên

nhân

về

cán thông

tin

trên đạo

cân xuất nhập mạng Internet. khấu

một số

vai bộ

giao

lãnh Ngoại

đưa

Liên hệ tình hình những

ra chính

quốc gia Đông xuất nhập khẩu sách cụ thề cho giừa

tích

So

sánh

được sự phát kinh triển kinh tế

các

nước

nền kinh tế mở

khu vực Đông A của Việt Nam để

Trình bày và phân

V ận dụng cao

tích

A. Đặc

Vận dụng thâp

tế

nền và Việt Nam. giừa

Nhật Bán và

hội rộng

nhập

sâu,

hơn

trên

trường quốc tế.

của một số Trung Ọuốc. quốc

gia

Đông Á.

V. C A C H O Ạ T Đ Ộ N G DẠY H Ọ C A. Tỉnh huống xuất p h á t (5 phút) 1. M ục tiêu - Gây hứng thú cho bài học - Giới thiệu nội dung bài học 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạv học - Sừ dụng phương tiện trực quan - HS làm việc cá nhân 3. P h ư o n g tiện - Hình anh logo về các hãng ô tô của châu Á. 4. Tiến trìn h hoạt động Bưóc 1: Giao nhiệm vụ - Xem hình ánh logo hãng xe ô - tô của Đông Á: Huyn - đai, Kia, Toyota, Hon - da, Mazda, Lexus, Mitsubishi, Susuki, Nissan...

Trang 121


- Dựa vào nhừng hiểu biết cùa bán thân đoán tên hàng xe ô - tô.

Bước 2: HS quan sát hình ánh và đoán tên bằng cách ghi nhanh ra PHT của mình. Bước 3: GV cho các em nêu đáp án và tự chấm chéo lẫn nhau sau đó ghi nhận điểm hoạt động cá nhân (Hỏi bao nhiêu em chính xác hết). GV đặt câu hỏi: 4- Các thương hiệu xe này đến từ nhừng nước nào? + Em biết gì về quốc gia đỏ Từ phần trả lời của HS, GV vào bài mới. B.

Hình thành kiến thức m ới

H O Ạ T ĐỘNG 1: T ìm hỉcu khái q u á t về dãn cư và đặc điếm p h á t triến kinh tế khu vực Đông Á (15 phút) 1. M ục ticu - Trình bày được đặc điểm dân cư, kinh tế - xã hội khu vực Đông Ả. - Phát triển kĩ năng tìm kiếm thông tin trên mạng internet 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Phương pháp: Đàm thoại/ Giáng giai, khai thác báng số liệu. - Hoạt động: Cá nhân 3. Phưoìig tiện - Báng số liệu dân số, xuất nhập khẩu. - Phương tiện trực quan. 4. Tiến trìn h hoạt động Bưó‘c 1: Tìm hiều khái quát về dân cư Đông Á - Giao nhiệm vụ: + Dựa vào bang số liệu, tính ti lệ dân số các khu vực trong cơ cấu dân số châu Á theo khu vực năm 2018. Dân số (triệu ngưòi)

C ơ cấu dân số (% )

Trang 122


Châu A

4 496,0

Đông A

1 609,0

Đông Nam A

649,9

Tây A

263,0

Trung A

66,3

Nam A

1 907,8

100,0

(Nguôn: Niên giảm thông kê 2018. NXB Thông kê, Hcì Nội, 2019) + So sánh số dân của Đông Á với các châu lục năm 2018 C h â u lục

Dân sô (triệu ngưòi)

Châu A

4 496,0

Châu Au

740,0

Châu Phi

1 246,6

Châu Mĩ

1 010,9

Châu Đại Dương

40,5

(Nguồn: Niên giảm thông kê 2018. NXB Thông kê, Hà Nội, 2019) + Nhận xét về số dân khu vực Đông Á + Ọuan sát Lược đồ hình 6.1, cho biết dân cư Đông Á tập trung chù yếu ở nhừng khu vực nào? Gồm nhừng chùng tộc nào là chu yếu? (xem hình 5.1 SGK). - HS tính toán, báo cáo kết quả, nêu nhận xét. - GV chốt kiến thức. 1. Khái quát ve dân cư và đặc đicm phát tricn kinh te khu vực Đông A a.

Dân cư

- Đông Á là khu vực có số dân đông nhất châu Á: 1,61 tỉ người (năm 2018) - nhiều hơn dân số của các châu lục khác như châu Phi, châu Âu, châu Mĩ. - Dân cư tập trung chủ yếu ở phía đông. - Thành phần chùng tộc chu yếu là người Môn-gô-lô-it. - Có nền văn hóa rất gằn gùi với nhau. Bưóc 2: T ìm hicu về đặc đicm p h á t tricn kỉnh tế khu vực Đông Á

Trang 123


- Ọuá trình phát trình phát triển kinh tế các nước Đông Á + Dựa vào nội dung kiến thức SGK (hoặc GV tự thiết kế một video về quá trình phát triển kinh tế, HS xem video) HS hoàn thành sơ đồ sau đây:

Nen kinh tế kiệt quệ, sản xuất không đũ, phài nhập

............................................... N ền kinh tế hồi phục, sàn xuất để thay thế hành nhập

............................................... N ền kinh tế phát triển, hoạt động sàn xuất hướng đến

khẩu.

khẩu

xuất khấu.

+ HS đọc, xem video và điền nội dung vào sơ đồ. + GV chuấn kiến thức - Tình hình xuất nhập khẩu cúa một số nước Đông Á: + Dựa vào bang số liệu cho biết tình hình xuất nhập khâu của các nước? Nước nào có giá trị xuất khấu vượt giá trị nhập khẩu cao nhất trong các nước? Giải thích nguyên nhân? Báng. Xuất, nhập khấu một số quốc gia Đông Á năm 2016 (tỉ USD)

Xuât

Nhật Bản

Trung Quôc

Hàn Quôc

797,8

2200,0

598,2

749,7

1944,5

598,2

khâu Nhập khâu (Nguôn: Niên giám thông kê 2018. NXB Thông kê, Hà Nội, 2019) + HS so sánh, trả lời, nhận xét

!=>

Tông giả trị xuất, nhập khấu lớn - xuất siêu

Trung Quốc: vượt 255,5 ti USD). Vì xuất khẩu các sản phẩm của ngành công nghiệp hiện đại như ô tô, rô bốt và các hàng hỏa thiết yếu của cuộc sổng, trong khi phần lớn chi nhập khấu nguyên liệu thô). o

Trang 124


b.Dặc điêm phát triên kinh tế - Sau c h iến tranh th ế g iớ i thứ hai, nền kinh tế k iệt q u ệ, đ ờ i s ố n g nhân dân rất cự c khố. - N g à y n ay, nền kinh tế Đ ô n e Á c ó đặc điềm : + Phát triển nhanh và d u y tri tố c đ ộ tă n e trư ở ng cao. + Q u á trình phát triên đi từ sán xuất thay th ế hàng nhập khấu đến san xuất đ ê xuất khấu, đ ién hình là N h ật B án , Trung Q u ố c và H àn Q u ố c.

+ GV chuẩn kiến thức H O Ạ T ĐỘNG 2: T ìm hỉcu đặc điềm p h á t triển của một số quốc gia Đông Á 1. M ục tỉcu - Trình bày và phân tích được sự phát triển kinh tế cùa một số quốc gia Đông Á. So sánh nền kinh tế giừa Nhật Ban và Trung Quốc. - Kĩ năng tìm kiếm thông tin, vè sơ đồ tư duy/sketchnote. 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Phương pháp: Khai thác bán đồ, tranh ánh, giáng giải. - Hình thức tồ chức hoạt động: Nhóm 3. P hư ơ ng tiện - Phương tiện trực quan - Giấy A4, màu vẽ 4. Tiến trìn h hoạt động Bước 1: Nhẳc lại nhiệm vụ đã giao tuần trước phân công HS chuân bị tư liệu và sản phẩm trình bày. Hs tự chọn quốc gia nhưng đâ cân đối số lượng đam báo các quốc gia tương đương nhau. - Nhiệm vụ: + N hóm 1 và 2: Nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm phát triển kinh tế - xă hội cùa Nhật Bản. + N hóm 3 và 4: Nghiên cứu, tìm hiếu đặc điểm phát triền kinh tế - xã hội của Trung Quốc. + N hóm 5 và 6: Nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm phát triền kinh tế - xã hội Hàn Quốc - Thời gian chính sửa, bồ sung 3 phút. - Yêu cầu: Dựa vào nội dung SGK và internet hoàn thiện 1 sơ đồ tư duy/ban thông tin về các đặc điểm của kinh tế các nước vào giấy A I . Link mạng tham kháo: https://wvvw.ạso.gov.vn/defauỉt.aspx?tabid=512&idmid=5&ItemID= 19298 Bước 2: Các thành viên tự sứa, bồ sung thêm thông tin và hoàn thiện sản phẩm cá nhân

Trang 125


Bước 3: Tổ chức cụm 3 HS có sản phẩm khác nhau chia sẻ. Thời gian thực hiện 10 phút Bước 4: GV theo dõi phần chia sẻ cùa HS. HS ghi phiếu HT T ru n g Quôc

Tiêu chí

H àn Quôc

N hât Bản •

Diện tích Dân sô Tuôi thọ Chỉ sô HDI Quy mô GDP Tăng

trướng

kinh tế Bình

quân

thu

nhập C ơ câu kinh tê Sản phâm

tiêu

biểu Văn

hóa

đặc

trưng Biêu tượng quôc gia Thông tin lí thú Tiêu chí đánh giá: + Nội dung đầy đủ, ngắn gọn, chính xác + Bố cục cân đối, hài hòa + Màu sắc rõ nét, hình vẽ, icon ấn tượng + Trình bày lưu loát, dề hiểu Bước 4: HS đề xuất 3 HS có sản phâm tiêu biểu trình bày trước lớp Bước 5: GV chốt kiến thức trên SĐTD mẫu ví dụ về 2 ỌG

Trang 126


2. Đặc đicm p h á t tricn m ột sô quôc gia Đông A (theo SĐTD) c . H oạt động luyện tập 1. M ục ticu - Củng cố lại kiến thức về kinh tế - xã hội Đông Á 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Trò chơi H IẺƯ Ý Đ ÒN G ĐỘI 3. P hư ơ ng tiện - Bộ ánh về Nhật Bán, Hàn Ọuốc, Trung Quốc 4. Tiến trìn h hoạt động Bước 1: Hướng dần thề lệ + 2 HS đại diện nhóm Nam và Nừ, GV gọi ngẫu nhiên hoặc lớp cừ ra thi đấu cho hào hứng + Quay lưng vào bảng + GV dùng hình anh hoặc máy chiếu để các thành viên dưới lớp gợi ý cho 2 thành viên đoán. + Người gợi ý không lặp từ, tách từ

Trang 127


SONY

BEIJING ira ftH IIM B lM H l

TOKYO T3EEET GV có thê kiêm các hình ánh, biêu tượng khác đê cho HS đoán thêm Bước 2: HS tham gia trò chơi Bước 3: GV nhận xét, khen ngợi các Hs đã có nhừng hiểu biết rất tốt về các quốc gia. D. Vận (lụng và m ở rộng (5 phút) 1. M ục ticu - Kiến thức: Vận dụng kiến thức liên hệ thực tiễn ở Việt Nam - Kĩ năng: giải quyết vấn đề 2. C h u ẩ n bị - Mầu phiếu hoạt động 3. H oạt động Bước 1: Giao nhiệm vụ - Kể tên các mặt hành xuất khấu, nhập khẩu của Việt Nam với một số quốc gia Đông Á vào bang: Trang 128


Q uôc gia

M ặ t hàng x u ât khâu sang

M ặt hàng nhập khâu từ

Vict N am

Việt N am

Nhật Bán

Trung Quốc Hàn Quốc + Nêu nhận xét vê các mặt hàng xuât khâu, nhập k lâu của Việt Nam với một sô quôc gia Đông Á? + Làm thế nào đề hàng hóa VN có thể tới các nước HQ và NB nhiều hơn nữa? Bước 2: HS kể tên, nhận xét và trả lời các câu hỏi.. HS có thể phản biện qua lại. Bước 3: GV chuẩn kiến thức, liên hệ mối quan hệ tốt đẹp giừa VN và các nước. Một số sản phầm NK tiêu biếu • Mi

( * Ik m /m a k a « IM S

& C U X ? Nlìừng [ni r t ii Iròng I — // n KẠp)1\7| HANfọũơ 9 / '1 1 Ỉ M n u tc M m la

/M - V '

'

rtiyUft . I. 3>. a : ÍOM*u

CI Ihỉ' e«

* T*w pu». «M

■ b a L o«

K im n g y c h I h a t » a n » u ù l k b ã u » J « t T r u n t Q u ố t

OrtộttÚSD)

r>i~-i

XI(»I.»-

..................

nwi

V. RÚT K IN H N G H IỆ M

Trang 129


T ư LIỆU

C h in a ¡s s z s s ?

EIA te s te d tw o high-econom ic grow th cas«s

-

A.

<IW*Y WM. •«>«*>> « 4 D o c to r tra n rfo « to

A i

HELLO - ■ .. KOREA ...

I«*—. II

—.1 > .

^ n u m '* • '*

m m .» » !;» '

A.«*™ A s Of A M * > .

ttJ I I » « ii.f c .

r i g oaa

iv m » » " »

S1 ,...« —

51S

• • •*

CO1'

^

» a k tc r«

'■ * • • "

•■ "•- • • •*

(iw|ty u u

Inde

Ij | a l| 1, , - .

-- r ---

••

1

—•*-

1w

-

M

l ____

■ - --

1—

I J M

■■

11

,x

ỈC.wT

« « .« A C T

"

*t50 ' - 1 81.1 tn _

in m u K * » ! ' i k l>

ta M

I

••«

!

*r~'

• *

' 1« M

V,

*"v"

J

M U M N _______________

I S r~a r~

•5000 ~ *n s a .jH

^

H

*-

£

ftA

2

■W MMIIIIMl C M IM U T IM

ĩmếỀỆầếmÊềm Imm, ■ ■I.

—^

=Z_'

ta n ia itlw n

° ° F3 /

M .t^ 1 , PKO 1.100 12

e< TRAVEÍ JA P A IV

NATURE

JA PA N CURRENCY

CƠÍTƠRE

TCACPVMMV

8l/f£DWG lAHr.UA

Trang 130


Tuần - Ngày soạn: PPCT:

Bàỉ 14 ĐÔNG NAM Á - ĐÁT LIÈN VÀ HẢI ĐẢO I. M Ụ C T IÊ U 1. Kiến thức Mô tả và trình bày vị trí, phạm vi lãnh thồ cua khu vực Đông Nam Á. Trình bày được đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Nam Á. Phân tích ảnh hương cúa địa hình đối với khí hậu cùa khu vực 2. K ĩ năng Kĩ năng đọc và phân tích lược đồ, ban đồ Đọc lược đồ và phân tích các đối tượng thể hiện trên lược đồ 3. T h á i độ Tự hào về khu vực đa dạng về tự nhiên Thông cám sâu sắc với các khu vực khó khăn 4. N ăng lực hình ỉh àn h - N ăng lực chung: tự học, sáng tạo, hợp tác, giải quyết vấn đề, sử dụng CNTT. - N ăng lực chuycn biệt: sứ dụng ban đồ, sử dụng tranh anh, tư duy tổng hợp theo lành thổ.

II. CHUẢN Bị CỦA GV VÀ HS 1. C h u ấ n bị của GV - Lược đồ địa hình và hướng gió ở Đông Nam Á. - Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa (phóng to).. - Bán đồ tự nhiên Châu Á. - Tranh ánh, tài liệu cánh quan tự nhiên Đông Nam Á. 2. C h u ẩ n bị của HS - Tập bán đồ địa lí 8. - Sách giáo khoa, sách tập ghi bài, bút màu các loại. - Đọc trước và tìm hiểu bài ở nhà. - Tháo luận và trả lời nhừng câu hỏi của giáo viên.

III. BẢNC MÔ TẢ CÁC MỨC Đ ộ NHẬN THỨC Nội Dung

Nhận bict

T hông hicu

Vị trí địa lí Xác định vị trí

Phân tích được ý

Chỉ được trên

khu

vực, nghĩa của VTĐL

bán đồ vị trí và

vực phạm vi

lãnh tới sự phát triển

giới

khu cua khu vực

khu vực.

và giới hạn của khu

Đông Nam thồ Á

V ậ n dụng th âp

của

hạn

V ận d ụ n g cao

của

vực Đông Nam

Trang 131


A.

Đặc điêm tự

Mô tả đặc điêm Giải

nhiên

địa

IV.

hình,

thích

đặc

khí điểm khí hậu và

So nhiên

sánh

tự

Đánh giá tác động

giữa

tự nhiên đến phát

hậu, sông ngòi, sông ngòi. Phân

Đông Nam Á

triển kinh tế

tài nguyên

tích các mối quan

lục địa và Đông

Liên hệ VN

hệ nhân qua

Nam Á hải đảo

C Á C H O Ạ T Đ Ộ N G DẠY H Ọ C A.

TÌNH H U Ó N G X U Ả T PH Á T ( 3 PHÚT)

1. M ục tiêu - HS nhận biết được một số quốc gia ờ Đông Nam Á qua các biểu tượng - Định hướng nội dung bài học. 2. P h ư o n g p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Phương pháp: đàm thoại/vấn đáp - Hoạt động: cá nhân 3. Phưoìig tiện - Tranh ánh về 2 quốc gia In-đô-nê-xi-a, Phi - lip - pin 4. Tiến trìn h hoạt động Bưóe 1: Giao nhiệm vụ - ĐÂY LÀ QUỐC GIA NÀO - CÂU HỎI D Ữ KIỆN - Cho học sinh xem hình ảnh về quốc gia In-đô-nê-xi-a với các gợi ý về nội dung bức anh để HS đoán tên quốc gia. 1. Ban đò các nước Đông Nam Á 2. Ảnh đạo Hồi 3. Ảnh đáo Ba-li 4. Ành quốc kì In-đô-nê-xi-a - Cho học sinh xem hình ành về quốc gia Phi-Iip-pin với các gợi ý về nội dung bức anh đề HS đoán tên quốc gia. 1. Ban đò các nước Đông Nam Á 2. Ảnh cây dừa 3. Ánh thiên tai 4. Ảnh quốc kì Phi-lip-pin - Thời gian mồi bức ánh là 5s.

Trang 132


Indonesia

ộ BalilnformationGuide.com

P H I-L IP -P IN Trang 133


(GV cho giơ tay) Bước 3: Từ phần trả lời của học sinh, giáo viên dẫn vào bài. B. H ÌN H THÀNH K IẾ N THỨC M Ớ I (Phương án dạy theo các m ục SGK) H O Ạ T Đ Ộ N C 1: Định hưóìig khu vực Đông N am Ả (3 phút)

Trang 134


1. M ục ticu - Xác định các khu vực cùa châu Á và nhắn mạnh khu vực Đông Nam Á. 2. P hư ơ ng p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mơ, sử dụng ban đồ - Hình thức tồ chức hoạt động:

Cá nhân /

vấn đáp 3. P hư ơ ng tiện - Bán đồ tự nhiên Châu Á 4. Tiến trìn h hoạt động - Bước 1: C iao nhiệm vụ GV giới thiệu bán đồ Châu Á khái quát các khu vực đâ và sè được học trong chương trình gồm Khu vực Tây Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á để làm nổi bật khu vực Đông Nam Á. - Bước 2: Gọi HS đọc tên các khu vực cua châu Á. - Bước 3: Đề tìm hiểu điều kiện tự nhiên của một khu vực, chúng ta cần tìm hiểu nhừng vấn đề gì? - Bước 4: + Gọi học sinh trả lời, GV chốt. + Gv phát phiếu học tập (sơ đồ tư duy trống) yêu cầu học sinh ghi bài theo sơ đồ tư duy (SĐTD). Lưu ý HS vè ra giừa trang vở 2 mặt để các bài sau về dân cư, kinh tế sè hoàn thiện các mục đó.

Trang 135


H O Ạ T Đ ỘN G 2: T ÌM H IẺU VỊ T R Í ĐỊA L Í VÀ G IỚ I HẠN (5 phút) 1. M ục ticu - Xác định vị trí của khu vực, phạm vi lãnh thồ của khu vực Đông Nam Á. 2. P hư ơ ng p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, sử dụng bán đồ - Hình thức tồ chức hoạt động: Cá nhân /vấn đáp 3. P hư ơ ng tiện - Lược đồ địa hình và hướng gió ờ Đông Nam Á - Ban đồ tự nhiên Châu Á 4. Tiến trìn h hoạt động Bước 1: Giao nhiệm vụ: Dựa vào hình 1.2 và 14.1. Lược đồ địa hình và hướng gió ở Đông Nam Á và H 15.1. Lược đồ các nước Đông Nam Á hãy cho b i ế t : •

Vị trí của Đông Nam Á trên bán đồ tự nhiên Châu Á ?

Đông Nam Á nằm trong khoáng các vĩ độ nào?

Tiếp giáp với các khu vực, các vịnh biền nào?

Cho biết các điếm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của khu vực?

Bước 2: Gọi HS lên báng xác định vị trí và tiếp giáp của khu vực Nam Á trên lược đồ. Bước 3: Giáo viên gọi học sinh nhật xét và chốt kiến thức 1. Vị trí địa lí và p h ạm vi khu vực Đông N am Á. - Năm ờ phía Đông Nam cúa lục địa A - Au. - Diện tích: khoáng 4,5 triệu km2. - Bao gồm 2 bộ phận: - Đông Nam Á lục địa (bán đáo Trung Ản) - Đông Nam Á hải đáo (Quằn đảo Mã Lai)

Bước 4: Học sinh điền các thông tin vào SĐTD H O Ạ T Đ Ộ N G 3: ĐẶC Đ IẾ M ĐỊA H ÌN H (7 phút) 1. M ục ticu Nhận biết được 2 miền địa hình: Đất liền và hải đáo 2. P hư ơ ng p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, sừ dụng lược đồ Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân / Cả lớp / Cặp nhóm / vấn đáp 3. P hư ơ ng tiện - Tập ban đồ địa lí 8. - Lược đồ địa hình và hướng gió ở Đông Nam Á trắng đen.

Trang 136


- Bút màu 4. Tiến trìn h hoạt động Bước 1: Giao nhiệm vụ. Dựa vào hình 14.1 Lược đồ địa hình và hướng gió Đông Nam Á em hày : Tô màu nhanh theo mẫu hình 14.1 (hình màu SGK/tập bán đồ) Nhận xét sự phân bố các núi, cao nguyên và đồng bằng ở phần đất liền và hải đao cùa khu vực Đông Nam Á? Nêu đặc điểm địa hình Đông Nam Á đất liền, Đông Nam Á hái đáo ?

Bước 2: Gọi 1-2 bất kỳ HS lên báng xác định các dãy núi, cao nguyên và đồng bằng của từng khu vực địa hình cùa Đông Nam Á trên lược đồ. Bước 3: GV gọi học sinh nhật xét và chốt kiến thức, mớ rộng về tàinguyên

khoáng

sản giàu có của khu vực. Bước 4: Học sinh điền các thông tin vào SĐTD theo mẫu.

Trang 137


o á t lẻ n

H O Ạ T Đ Ộ N G 4: ĐẠC Đ IẺ M K H Í H ẬU (5 phút) 1. M ục tiêu - Phân tích và giải thích được đặc điểm khí hậu khu vực Đông Nam Á. 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học Phương pháp/Kĩ thuật dạy học:

°c

mm

«c

mm

Khai thác lược đồ, tranh anh, trực quan, phát vấn, so sánh, phân tích Hình thức tồ chức hoạt động: Cặp/ Nhóm/Cá nhân 3. P h ư o n g tiện - Tập bàn đồ địa lí 8. - Lược đồ phân bố lượng mưa (phóng to) - Lược đồ khí hậu châu Á Hlnh 14.2. Biếu đó nhiẻt đô và luọng mua

4. Tiến trìn h hoạt động Bước 1: Giao nhiệm vụ.

Quan sát H I4.1, nêu các hướng gió của Đông Nam Á vào mùa hạ và mùa đông? Tháo luận nhóm 4, nhận xét biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa cùa hai địa điểm tại H14.2 cho biết chúng thuộc đới, kiểu khí hậu nào? Tìm vị trí các điểm đó trên H I4.1. (Phát phiếu học tập) PH T : P hân tích bicu đồ nhiệt độ, lư ọng m ưa Biêu

Nhiệt dộ

Lưọìig mưa

Nhận

dô khí hậu

Cao

Thâp

Biên

Các

Các

Lượng

nhât

nhât

độ dao

tháng

tháng

mưa

chung

xét

Thuộc

Thuộc

dói khí hậu

kiêu khí hậu

Trang 138


động

mưa

mưa ít

nhiều Pa

trung bình

-

dãn« Y -an gun

Bưóc 2. - HS trả lời, nhận xét - Chọn nhóm HS làm nhanh nhất lên thuyết trình, (phiếu học tập) Bưóc 3. Mời các nhóm còn lại nhận xét và bô sung, GV chuẩn kiến thức Bưóc 4. HS hoàn thiện SĐTD tu v » Ị> w n a . A * 0 6 PuOQQ

2 chấu lục Oãu A. tt»áu DmDưOTĩ

3»¿AMÀ

¿fnh»n

‘•^sạaay dãc:

r^ãr, ^x,

n h .fr đó» g o miui nm

ồtr> OKI mua. k h i nẠ u

a e h đ*>

H oạt động 5 : T ÌM H IẼ U ĐẠC Đ IẼ M SÕ N G N G Ò I, CAN H QUAN (7 phút) 1. M ục tiêu - Xác định được sông lớn và canh quan tự nhiên ở Đông Nam Á 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Khai thác lược đồ, tranh ánh - Hình thức tổ chức hoạt động: Cặp/ Nhóm nhỏ/ Cá nhân 3. P h ư o n g tiện - Tập bản đồ địa lí 8. - Lược đồ cảnh quan châu Á - Lược đồ địa hình và hướng gió ở Đông Nam Á 4. Tiến trìn h hoạt động Bưóc 1: Giao nhiệm vụ. ✓

Dựa vào H14.1 xác định vị trí 5 con song lớn: nơi bắt nguồn, hướng

chảy cùa song, các biển, vịnh nơi nước sông đồ vào. Trang 139


✓ Dựa vào lược đồ các đới cánh quan tự nhiên châu Á em hãy cho biết: Cánh quan tự nhiên chính của Đông Nam Á? - Bước 2: Gọi HS lên bàng xác định sông chính và canh quan tự nhiên chính của khu vực Đông Nam Á trên lược đồ. - Bước 3: GV gọi HS nhật xét và chuấn kiến thức - Bước 4: Học sinh điền các thông tin vào SĐTD

v t r 2 chốu Ịụ c O ã u A . ơ iã u Dm DưutiQ

*" °õ Tfw*g 0u6c BAnft-U-dw

■1, rttlidiiw, 00nhdu

b*ng*>n

V u rvj n u 0 6 n m * u IH1I lư ạ a j n q a i l ¿ ¿ I

r ì . wt* Ca r*«-j wViq lún ch« aò >wc phụ t

■íynhién

Kh-

HOẠ T ĐỘNG 6. Đ ẢN H GIẢ THUẬN LỢI, KH Ó K H Ả N (5 phút) 1. M ục tiêu - Đánh giá thuận lợi, khó khăn cùa tự nhiên khu vực Đông Nam Á

V iế t

V

k ii- n c á n l i á i i

2. P hư ơ ng p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Khăn trai bàn

\

L i r i i c h u n g c u n cà n h ó m \ c t h u lit*

- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm. 3. P hư ơ ng tiện V iế t \ k iế n c á I Ilu iI I

- Giấy A4

?

- SĐTD tự nhiên khu vực Đông Nam Á 4. Tiến trìn h hoạt động Bước 1: Giao nhiệm vụ - Đánh giá thuận lợi, khó khăn của tự nhiên khu vực Đông Nam Á - HS viết nhừng thuận lợi, khó khăn ra góc tờ giấy trong 1 phút - Cả nhóm thống nhất chốt ý kiến chung vào giừa tờ giấy Bước 2: HS thực hiện, địa diện 1 nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bồ sung nếu không bị trùng Bước 3: GV nhận xét, chuân kiến thức

Trang 140


3.

Những thuận lọi và khó khăn của tự nhicn khu vực Đông Nam A

* Thuận lợi: - Khoáng sán giàu có - Khí hậu nóng ẩm, đất đai màu mờ, nguồn nước phong phú,... tạo điều kiện đề phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới - Tài nguyên biển, rừng,...phong phú * Khó khăn: - Thiên tai: động đất, núi lừa, sóng thần,... - Khí hậu nóng ấm: Sâu bệnh,... - Tài nguyên rừng suy thoái,... - Ồ nhiềm môi trường,... P H Ư Ơ N G ÁN 2 DẠY H Ọ C T H E O T R Ạ M - M Ả N H C H É P V À P H Ò N G T R A N H (22 phút) 1. M ục ticu - Trình bày các kiến thức cơ bán về đặc điểm tự nhiên Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á biển đảo - Đánh giá các thuận lợi và khó khăn về mặt tự nhiên đối với phát triển kinh tế cùa khu vực. - Liên hệ đặc điểm tự nhiên của Việt Nam - Phát triển năng lực hợp tác thông qua làm việc nhóm và ngôn ngừ thông qua thuyết trình - Phát triển năng lực sáng tạo thông qua thiết kế sản phấm - Phát triển năng lực sừ dụng CNTT thông qua tìm kiếm tư liệu và hình ánh..... - Phát triển năng lực làm việc với các công cụ địa lí như bán đồ, hình ảnh... 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Thao luận nhóm - Kĩ thuật mánh ghép - trạm và phòng tranh 3. Phưoìig tiện - Giấy AI - Bút màu - Tranh ánh minh họa 4. Tiến trìn h hoạt động - Bước 1: Giao nhiệm vụ + Trình bày đặc điểm tự nhiên của Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hái đao

Cụm 1

dJ chuyển

Cum ■ 2

Sổ 1 + 2 1

[sổ 1+2

SỔ 3 + 4 1

1 Ị Sổ 3 + 4 1_______ j j j s ổ 5 + 6


+ Đánh giá các thuận lợi và khó khăn về mặt tự nhiên đối với phát triển kinh tế của khu vực. + Liên hệ đặc điểm tự nhiên cùa Việt Nam HĐ nhóm : GV chia lớp thành 6 nhóm (tùy sĩ số) yêu cầu các nhóm quan sát hình và khai thác SGK, dựa vào kiến thức đà học, hiểu biết thực tế, hoàn thành phiếu học tập của các nhóm theo các nội dung, Thời gian hoàn thành 10 phút •

Nhóm 1,4 tìm hiểu địa hình

• •

Nhóm 2,5 tìm hiểu khí hậu Nhóm 3,6 tìm hiểu sông ngòi, cánh quan, khoáng sản

BI

Vòng 2 (m ành ghép) A I

^ BI

B2

Bn

C1

C2

C1

Cn

Cn

- Bước 2: ❖ V òng 1: Nhỏm chuyên gia: Từ nhỏm 1 đến nhỏm 6 các học sinh có so 1 + 2 dùng giấy thảo luận màu hồng; 3 + 4 dùng giấy thào luận màu vàng và nhỏm 5+ 6 dùng giấy thảo luận màu xanh. Sau khoảng thời gian quy định thào luận (5 phút) các cặp đôi sẽ ghi nội dung đà thống nhắt vào phiếu học Cum 1 •

ỉ * dJ chuyên

Cum 2

Nhóm 1

Nhóm 4

Nhóm 2

Nhóm 5

Nhóm 3

Nhóm 6

tập. - Bước 3: ❖

Vòng 2: Nhỏm ghép: ơ vỏng 2 có 6 nhóm mới:

Ciutì 1:

- Các học sinh cỏ số 1 + 2 ờ nhóm ỉ, 2, 3 hình thành I nhóm mới - Các học sinh cỏ số 3 + 4 ở nhỏm 1,2, 3 hình thành I nhỏm mới - Các học sinh có số 5 + 6 ở nhỏm I, 2, 3. Hình thành 1 nhỏm mới C u m 2: Tương tự n h ư vậy đối với các nhóm 4,5 và 6 Các nhóm đôi chồ cho nhau theo hướng dẫn. Đe tránh việc học sinh di chuyển lộn xộn giáo viên cần quy định cách di chuyển, có hình thức khen/nhấc nhơ khi nhóm di chuyển trật tự/ồn ào. Giáo viên chiếu sơ đồ và hs có 30 giây đề di chuyển về nhóm mới. Trang 142


Lưu ý: Các thầy cô cỏ thể bố trí lớp học sao cho học sinh di chuyển được thuận lợi và không bị rối. Đê tăng thêm không khỉ cho lớp cỏ thê cho học sinh bắt tay, chào hỏi nhau và vo tay khi hình thành nhóm mới. - Mồi cặp đôi có 2 phút để trình bày lại nhừng gì mình làm được ở nhóm chuyên gia cho các bạn ơ nhóm mới cùa mình. (3 cặp đôi thay nhau chia sẻ) - Bước 5: Thảo luận nhóm mảnh ghép Sau khi nhóm mảnh ghép chia sẻ xong. Giáo viên giao nhiệm vụ mới cho các nhóm “ m ản h ghcp” . Nhiệm vụ này mang tính khái quát, tồng hợp toàn bộ nội dung đã được tìm hiểu từ các nhóm ‘’‘chuyên sâu ” , hoàn thành báng thông tin. Khu vực Đỉa hình Khí hậu Sông ngòi, cảnh quan khoáng sản Đât liên Hái đao Thuận lợi Khó khăn - Bưó*c 6: Giáo viên kiêm tra, đánh giá các chuyên gia băng cách hỏi các bạn được truyền tải lại kiến thức vừa rồi. Sau đó cho điểm hoạt động chuyên gia. Mồi cụm gọi ít nhất 3 người. GV cùng có thể tổ chức kiểm tra bàng cách; + Hỏi nhanh - đáp gọn với các câu hỏi ngẳn về kiến thức + Trò chơi nho + Kiểm tra 5 phút - Bư<ýc 7: Giáo viên chốt kiến thức. C H Ố T K IÉ N T H Ú C Địa hình Khí hậu Sông ngòi, cảnh quan khoáng sản Khu vưc • Đât liên Núi có hướng TB- Nhiệt đới âm gió Sông dài, nhiêu nước ĐN Rừng nhiệt đới gió mùa mùa Đồng bằng phù sa Phía bấc lạnh Khoáng sản phong phú như than, ven biền và hạ lưu sắt sông Địa hình chia cắt mạnh Mang tính xích đạo, Sông ngăn, dôc Hái đao Núi lưa Đồng bàng ven biển nóng ẩm Rừng rậm nhó hẹp Khoáng sản phong phú Thuận Mặt băng cho nông Dê canh tác NN Tiêm năng thúy điện, rừng, khoáng lợi nghiệp sản Khó Di chuyên Thiên tai bão lũ Địa hình khó khai thác, tài nguyên khăn suy giám •

Trang 143


c . HOẠ T ĐỘNG LU YỆ N TẬP ( 5 PHÚT) 1. M ục ticu - Kiến thức: Cùng cố lại kiến thức về tự nhiên khu vực Đông Nam Á. - Kĩ năng: Thiết kế sơ đồ tư duy. 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Thiết kế sơ đồ/làm việc cá nhân 3. P h ư o n g tiện - Vơ ghi, phiếu học tập 4. Tiến trìn h hoạt động Bưóc 1: GV giao nhiệm vụ: vẽ lại SĐTD bài học vào vở theo trí nhớ cùa mình Bưóc 2: HS hoàn thành sản phấm. Bưóc 3: Giới thiệu san phấm. GV chấm vài bài nhanh nhất và nhận xét chung D. Vận dụng và m ở rộng (5 phút) 1. M ục tiêu - Kiến thức: Vận dụng kiến thức liên hệ thực tiễn - Kĩ năng: giải quyết vấn đề 2. Chuẩn bị 3. H oạt động Bưóc 1: GV giao nhiệm vụ: Đông Nam Á nằm trong vùng thường xuyên xáy ra thiên tai. Hãy sưu tầm một số video và viết một đoạn thông tin dưới dạng BTV Dự báo thời tiết đế phân tích biểu hiện, ánh hương cùa thiên tai ở khu vực Đông Nam Á. Bưóc 2: HS trao đồi và phát biểu nhanh ý kiến Bư<ýc 3: GV chốt ý và khen ngợi HS V.

RÚT K IN H N G H IỆ M

Trang 144


Link tư liệu: l / hUDs://vvw\v.sphin-sea.unibas.ch/SphinSEA/SphinSEA creation.htm 2/hups://iníbnet.vn/sieu-bao-m angkhüt-do-bo-vao-D hilinD Ínes-tan-pha-m oi-lhu-tren-duong-dipost274693.info 3 /https:/ tuoitre vn/dong-dat-m anh-ngoai-bien-indonesia-phat-canh-bao-song-than2Q 190707232041183.htm 4/hup://www.achautravel.com /indonesia-dat-nuoc-van-dao-van-nguoi-m e-dang-cho-ban-kham -pha/

Trang 145


Tuần - N gày soạn: PPCT:

Bài 15. ĐẶC ĐIÈM DÂN c u , XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội của khu vực Đông Nam Á - So sánh được các điểm tương đồng và khác biệt về mặt xâ hội cua các nước trong khu vực và nhận định được nhừng thuận lợi cùa khu vực. - Đánh giá được các thế mạnh và hạn chế của dân cir xã hội Đông Nam Á 2. K ĩ năng - Phân tích và nhận xét được các bang số liệu thống kê về dân số cùa khu vực Đông Nam Á - Khai thác được các kiến thức từ tranh ánh và video clip - Tính được mật độ dân số của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. 3. T h á i độ - Có ý thức chấp hành chính sách dân số và bảo vệ môi trường - Trân trọng các giá trị văn hóa đặc trưng của các nước 4. N ăng lực hình th àn h - N ăng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực quán lí, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngừ - Năng lực chuycn biệt: + Năng lực tư duy tồng hợp theo lãnh thồ + Năng lực sử dụng bán đồ + Phân tích bảng số liệu về kinh tế xã hội + Năng lực sử dụng tranh anh địa lý, video clip.

II.

CHUẨN Bị CỦA GV VÀ HS

1. C h u ẩ n bị của GV 1. Giáo viên: Bán đò phân bố dân cư châu Á, bài giáng PPt, báng số liệu, phiếu học tập, giấy A2 2. Học sinh: Sách giáo khoa, tập ghi và máy tính Casio, tập bán đồ Địa lí 8 2. C h u ầ n bị của HS - SGK, atlat - Tranh ánh về các dân tộc VN (nếu có)

Trang 146


III. BẢNC M Ô T Ả C Á C M Ứ C Đ ộ NHẬN T H Ứ C VÀ NẢNG L Ụ C

Được

HÌN H TH À N H N hận biết

T hông hỉcu

V ận d ụ n g th ấp

Vận

dụng

cao

- Trình

bày - So sánh được các - Tính mật độ dân sô. Phân tích và Viêt

được

đặc điểm tương đồng và nhận xét được các báng số liệu nhận ngắn về

điểm dân cư, xã

hội

khu

khác biệt về mặt xã thống kê về dân số của khu vực

của hội của các nước trong Đông Nam Á vực

Đông Nam Á

văn

1

cảm

hóa các

nước.

khu vực và nhận định - Khai thác được các kiến thức từ được nhừng thuận lợi tranh ánh và video clip cùa khu vực.

- Đánh giá được các thế mạnh và hạn chế của dân cư xã hội Đông Nam Á

IV. C A C H O Ạ T Đ Ộ N G DẠY H ỌC A.

Tinh huống xu ất ph át (5 phút)

1. M ục ticu - Trân trọng giá trị văn hóa đặc trưng các nước - Tạo sự hứng khởi, tìm tòi trong bài học mới - Phát triển kĩ năng hợp tác 2. P hư ơ ng p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - KT thuật trò chơi 3. Phưoìig tiện - Tranh ánh, giấy note 4. Tiến trìn h hoạt động - Bước 1: GV nêu luật chơi, trò chơi + Có các bức hình về trang phục phụ nừ các nước + Trong 1 phút phai ghi tên quốc gia với trang phục tương ứng - Bước 2: Thực hiện trò chơi - Bước 3: GV công bố đáp án. HS tự chấm và báo cáo kết qua. Yêu cầu HS nhận xét, so sánh về sự khác nhau - tương đồng về trang phục giừa các nước. - Bước 4: GV dẫn dắt vào bài

Trang 147


ASEAN WOMEN

i

8

§

ĩ

¥ THAILAND

LAOS

CAMBODIA

MiANMAR

VIETNAM

INDONESIA

* MALAYSIA

■ BRUNEI

1

1

PHILIPPINES SINGAPORE

Đáp án B. Hình thành kiến thức m ới H O Ạ T Đ Ộ N C 1: T ìm hiếu về đặc điếm dân cư khu vực Đông N am Ả (10 phút) ỉ. M ục tiêu - Học sinh trình bày được nhừng đặc điểm cơ bán về dân cư khu vực Đông Nam Á. -T ín h được mật độ dân số. - So sánh quy mô dân số nước ta với các nước trong khu vực. - Nhận xét sự phân bố dân cư của Đông Nam Á. - Đánh giá tác động cùa dân số đến phát triển kinh tế - xã hội các nước 2.

P hư ơ ng p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học

- Tháo luận nhóm/kỹ thuật khăn trai bàn. - Vấn đáp, cặp đôi 3.

P h ư o n g tiện

- Biểu đồ dân số - Bán đồ phân bố dân cư - Phiếu học tập

Trang 148


4. Tiến trìn h hoạt động Bước 1: GV nêu yêu cầu hoạt động, cung cấp các tư liệu: + Báng số liệu dân số, diện tích các nước + Tháp dân số một số nước lớn như Indonesia, Việt Nam, Phi - lip - pin, Thái Lan, Malaysia + Lược đồ phân bố dân cư Bưóc 2: HS hoàn thành thông tin nhận xét, đánh giá trong 5 phút 1 0-* r a -1

V I « •*«•»

1 w *

Ỉ S -% 9H M M e 60« W I

Pop. density

Í

fin

0 1 10

100

1.000*

_________________________

Cơ câu dân sô theo tuôi

Phân bô dân cư Dãn sổ Đóng Nam Ả

6 6 3 .3 0 9 .0 7 9 119 Thỏng tin nhanh Dân v ỉ r«*n lái cùa các nuOx Dông Nam A là 663 J09 079 ngưdi r ề ù rtpay ?Ji0R'201» M o sô lifrj lừ bén Hop Quôc

rốn«j Hến tố e tc nưởc Oôry N*n Artifrn(Mm I S t\ Dông Ham Ah*én đang đi/ng Pu/ J ờ khu VI/CChiu Avé đán

sổ

M w <J0 04fi s ó c ủ a Đ óng K *m A a 1U ngi/crvtow*

VỚI tống 0 4 n Itch IA 4 140 2J9 km'

P o p u teû o n P y f am kd.net

Seutti-Eaatern All* • 2017 Population 047.5*9.953

41.70% (Un sò »ÔIvọồ w>uwc *»ếnh mi <333 nọuừi «fc>(V*m

201T)

ĐOtuôi trung b«nh ò knu vưc Đứrtạ NiamA‘ă

29

tuÒ!

Tháp dân sô

Trang 149


Bảng dân sô các nước Đông N am A Diện tích

Sô dân

Tỉ

Km2

Người

th à n h thi• %

Đông timor

14.862

1.356.638

30,6

Brunei

5.269

440.067

77,6

Indonesia

1.812.108

269.912.117

55,3

328.543

32.514.772

76,04

Phi-Iip-pin

298.192

108.335.079

46,9

Singapore

700

5.876.256

100

Thái Lan

510.844

69.318.638

50,0

Mianma

653.407

54.402.365

30,6

Việt Nam

310.060

97.561.094

35,9

Lào

230.612

7.078.245

35,0

Campuchia

176.446

16.515.426

23,39

Nưóc

ỉệ

dân

M â• t đô• Ng/km2

Malaysia

T hông tin hoàn th àn h - Tồng số dân - Mật độ dân số

Trang 150


- Tình hình phân bô dân cư - Tỉ lệ dân thành thị - Ngôn ngừ chính: - Nhận xét chung - Bước 3: GV gọi HS báo cáo vòng tròn, bô sung cho nhau - Bước 4: GV nhận xét chung, khen ngợi các nhóm, ghi một số thông tin lên bàng/đối chiếu đáp án trên slide - Bưóc 5: Thực hiện kĩ thuật Khăn trải bàn với câu hỏi thảo luận: + Với dân số đông và mật độ cao như vậy ở Đông Nam Á sẽ có nhừng tác động tích cực và tiêu cực như thế nào đến phát triển kinh tế, xã hội hiện nay? + Thời gian tháo luận: * 1 phút cho ghi ý kiến cá nhân ra giấy note * 2 phút ghi thông tin chung vào bang nhóm * GV rút thăm ngẫu nhiên tên HS trình bày. Mồi HS phóan tích, làm rõ 1 ý + GV đánh giá chung, kết luận. HS tự ghi anh hương từ việc bồ sung thông tin và phần ghi chép của nhóm + HS báo cáo điểm số thu hoạch được. - Bước 6: GV tồng kết chung và chuyển ý 1. Đặc đicm dân cư -Dân số đông: 663,3 triệu người - Năm 2019 (8,6% dân số thế giới). -Mật độ dân số cao: 153 người/ krrr, gấp gằn 3 lần TG. -Ti lệ gia tăng tự nhiên nhanh: 1,1%/ năm -Ngôn ngừ được dùng phổ biến trong khu vực là tiếng Anh, Hoa và Mà Lai. —> Ngôn ngừ bất đồng gây khó khăn trong giao lưu kinh tế, văn hóa. -Phân bố dân cư không đều. + Tập trung ớ các đồng bằng châu thồ, các thành phố và vùng ven biển. + Sâu trong nội địa phần bán đáo và các đảo dân cư tập trung ít hơn. H O Ạ• T Đ ỘN • G 2: H oạt • động • “ 2: T ìm hieu ve đặc • đỉcm xã hội • của khu vực Đông N am Á (15 phút) 1. M ục tiêu - Trình bày được đặc điểm xã hội cơ bàn cùa khu vực Đông Nam Á. Trang 151


- Phân tích được nhừng thuận lợi và khó khăn do đặc điểm xã hội tạo ra. - Phát triển các kĩ năng giao tiếp, hợp tác và thuyết trình và sáng tạo trong học tập. 2. P hư ơ ng p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Nhóm/cặp - Sơ đồ tư duy 3. P hư ơ ng tiện - Biểu đồ dân số - Bán đồ phân bố dân cư - Hình ánh/clip đặc trưng về văn hóa xã hội các nước - Máy chiếu 4. Tiến trìn h hoạt động • Bước 1: Giáo viên chia lớp thành 8 nhóm theo cách thông thường dùng random hoặc chơi trò chơi nếu thấy còn nhiều thời gian (Trò chơi Đại bàng thấy - thấy gì thấy gì? Cách này chọn nhóm ngẫu nhiên rất hay nhằm thay đồi không khí lớp học), và trong mồi nhóm sè tự đặt cho mình một cái tên và đếm số từ 1 đến 5 •

Bước 2: GV phát giấy A2 và bút màu. Yêu cầu học sinh trong 10 phút hoàn thành

sơ đồ tư duy của phần đặc điềm xã hội Đông Nam Á. •

Bước 3: Trong thời gian học sinh làm GV làm bảng đánh giá điềm đồng đăng cùa

học sinh trên bang và chuân bị sẵn phiếu đánh giá đồng đăng phát cho học sinh các nhóm. (Tiêu chí đánh giá ơ báng phụ lục) • Bước 4: Học sinh hoàn thành nội dung và trang trí. Khi nộp sản phẩm, học sinh phái có kế hoạch phân công đính kèm: Ai là người nhẳc giờ, ai trang trí, ai chuẩn bị nội dung và ai viết nội dung (kế hoạch này giáo viên khi giao nhiệm vụ yêu cầu cụ thể về cá thời gian thường là 1 phút còn 9 phút học sinh làm sản phấm) • Bước 5: Các nhóm lên nộp sán phấm và dán lên tường ở 4 góc khác nhau. Giáo viên sè dùng công cụ gọi ngầu nhiên bất kì nhóm nào và số nào trong nhóm trình bày. Ví dụ nhóm “con gấu”, số thứ tự là 4. Thì người số 4 trong nhóm con gấu trình bày sản phẩm của mình. Và tất cá các số 4 ở các nhóm còn lại đứng ơ sàn phẩm cùa mình, tất cá cùng lẳng nghe nhóm trình bày nói. Người đứng trực sè dùng bút đỏ tích vào nhừng ý mà mình cùng có và gạch chéo nhừng phần mình thiếu. Sau khi nhóm đại diện trình bày giáo viên sê cho các nhóm tự phát biểu bồ sung, phàn biện, đặt câu hoi. Nếu tự giác GV sẽ cộng thêm điểm cho nhóm. Còn nếu học sinh không tự giác giáo viên sê gọi bất kì số nào ở bất kì nhóm nào. (Phần này chỉ tính điểm khi nhóm góp ý bồ sung đúng) Khi bị gọi mà không có câu hoi hay bồ sung gì sè bị trừ điểm.

Trang 152


(bước này diền ra trong 5 phút). GV đưa câu hoi vì sao có nhừng nét tương đồng trong sinh hoạt cho các nhóm giải thích. • Bước 6: Mồi thành viên trong nhóm cầm phiếu đánh giá đồng đáng đi hết các sản phẩm cùa các nhóm cho điểm. (Phần này chiếm 30% tồng số điểm trong hoạt động này) Học sinh có 2 phút làm việc này. Sau khi đánh giá cá nhân học sinh cộng trung bình điểm của nhóm. Thư kí ghi báng. • Bư<ýc 7: Giáo viên chuấn kiến thức, chốt hoạt động và cho điểm • T ình huống:

Bạn Asari đến nhà Nam ở TP. H CM chơi. Bạn theo Đạo Hồi. Vậy, Nam sẽ mời bạn món ăn nào? Và tránh món ăn nào? Hãy tìm I nhà thờ Hồi gi CIOcho bạn đ ể bạn đì lễ. » > HS dùng thiết bị điện tử, tìm kiếm đặc điếm của Đạo Hoi và thông tin cỏ liên quan. Nhỏm nào nhanh nhất sẽ giành được điểm cộng. -

Nội dung kiến thứ c cần đạt

2. Đặc đỉcm xã hội - Có nhiều nét tương đồng về sinh hoạt và sản xuất: •

Cùng trồng lúa nước, dùng trâu bò làm sức kéo, lương thực chính là gạo

- Nhừng nét khác biệt trong phong tục tập quán và thể chế chính trị •

Đa số người Ma-lai-xi-a và In-do-ne-xi-a theo đạo Hồi

Mi-an-ma, Lào, Campuchia, Thái theo đạo phật

Đa số người Philippin theo đạo Kito giáo

Đa số người Việt theo đạo Phật

Các nước có thể chế quân chủ lập hiến và chế độ cộng hòa.

- Nguyên nhân có nhừng nét tương đồng đó là: nằm ờ vị trí cầu nối đất liền - hải đảo, nằm ở giừa 2 nền văn minh lớn là Trung Quốc và Àn độ. Cùng có lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc, nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. *=>Tắt cả nhừng nét tương đồng trong sinh hoạt và sán xuất tạo thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện và giao lưu kinh tế trong khu vực.

H oạt động tông kct - củng cô (3 phút) 1. M ục ticu - Kiểm tra kiến thức và trình bày nội dung vừa học - Hoàn thành phiếu đánh giá - Phát huy năng lực tự học, tự đánh giá của HS 2. P h ư o n g p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Cá nhân Trang 153


3. Phương tiện - Phiếu học tập, đánh giá 4. Tiến trình hoạt động Học sinh hoàn thành phiếu học tập cúng cố: HS nối các ý cột A sang cột B sao cho hợp C ộ tA •

C ộ tB •

1. Nét tương đông trong sinh a. Cùng trông lúa nước hoạt 2. Nét khác biệt trong phong

b. Đa sô người Ma-lai-xi-a, In-do-ne-xi-a theo đạo Hôi

tục tập quán, tín ngường và thể chế chính trị c. Mi-an-ma, Lào, Thái, Campuchia theo đạo Phật d. Đa sô dân Philippin theo đạo Ki - tô giáo và Hôi e. Đa sô người Việt theo đạo Phật, đạo Ki-tô và các tín ngirờng địa phương f. Đa sô có thê chê chính trị quân chù lập hiên và cộng hòa. g. Nguôn lương thực chính là lúa gạo h. Dùng trâu, bò làm sức kéo

Phụ lục: 2.1. Tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm cặp C ác tiêu chí

Điểm

Hoàn thành nhanh

1 điêm

Tôn trọng và lăng nghe

1 điêm

Hợp tác và trình bày (nhóm trình bày, nhóm phán biện)

1 điêm

rp A

Tông

3 điêm

2.2. Tỉcu chí đánh giá sản phâm SO’ đô tư duy (đánh giá đông đảng) - Yêu cầu SĐTD đã được hướng dẫn: Làm chu đề chính, chia làm nhiều nhánh chính. Nhánh đầu tiên gọi là nhánh cấp 1, tiếp theo sau nhánh cấp 1 gọi là nhánh, cấp

Trang 154


2 cấp 3. Mồi chuỗi nhánh là một màu. Nhưng chừ viết phái dùng 1 màu, và phai quay chừ về một hướng để đọc. - Hình vẽ đúng yêu cầu của SĐTD 2 điềm - Trang trí đẹp,/có hình ánh hoặc các icon trên đó 3 điểm - Có kế hoạch phân công: 1 điềm - Nội dung đầy đù, chừ rõ ràng: 4 điểm Tiêu chí

Nhóm 1

Nhóm 2

Nhóm 3

Nhóm 4

Hình vè đúng yêu câu Trang trí đẹp/có Icon Kê hoạch phân công Nội dung đây đủ, chừ rõ ràng nr A Tông

V. RỨT KINH NGHIỆM

Phụ lục hình ảnh

Trang 155


ISLAM IN SOUTH-EASTERN ASIA

_______

' U

‘5

i :

m

R

»

j

e

' H

u

_ A

' u

ii

MUSUM POPULATION

p

Ị.ịịõ.õộõ

<1«

t'W lAHO 6% (MeX’<1% i 2%

2:20wo.ooo 0:000

•I V »

*

229.620,000 INDONESIA 22,070,000 '.I- »• 4.330.000

~0

MO.OM 320,000 HC < ‘ 180.0*0 <- VV

«W.OM X

>11,OMIV» n

Mm

I

MƯSIIMS

/i'.ñKIÑÜU OFtOlliwi roruunmae») 1 <!«%

1%-f* MS

ĩi\» I l*s

Largest ASEAN titles in 2025 and growth rate from 201 s

im fX M /v rn g b u i/n c ís m S o u ữ tc a it A sta m ta n u p x o m

Bảng sổ liệu một số tiêu chí về dân số của Đông Nam Á, châu Á và thế giói năm 2002 và năm 2015 Ịtrang 511 Số dân (triệu người)

Mật dộ dần (người/km2)

lệ

gia

tăng

tự

Năm 2002

Năm 2015

Năm 2002

Năm 2015

Năm 2002

2 0 1 0 -2 0 1 5

Đ ông Nam A

536

632

119

146

1,5

1,24

Châu A*

3766*

4391

85

142

1,3

1,07

Thế giói

6215

7346

46

56

1,3

1,18

Lãnh thổ

Trang 156


* Không bao gồm dân so cùa Liên bang Nga

B ảng số liệu về m ột số tiêu ch í củ a các nư ớc Đ ông N am Á n ăm 2015 Ịtra n g 52| D iện tích

SỐ d â n

T ỉ lệ gia tă n g d â n số giai đ oạn

(nghìn km2)

(triệu ngirời)

2010-2015 (%)

Mi-an-ma

676,6

53,9

0,8

Cam-pu-chia

181,0

15,6

1,6

Lào

236,8

6,8

1,7

Việt Nam

331,0

91,7

1,1

Phi-lip-pin

300,0

100,7

1,6

Bru-nây

5,8

0,4

1,5

In-đô-nê-xi-a

1910,9

257,6

1,3

Xin-ga-po

0,7

5,6

2,0

M a-lai-xi-a

330,8

30,3

1,5

Thái Lan

513,1

68,0

0,4

Đ ông Ti-mo

14,9

1,2

1,1

T ên nư ó c

Tuần - N gày soạn: PPCT:

BÀI 16: ĐẶC ĐIÉM KINH TÉ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á I. M ỤC T IÊ U 1.

M ục tiêu Trình bày được đặc điểm kinh tế khu vực Đông Nam Á Giải thích được vì sao khu vực này có tốc độ tăng trương kinh tế cao

nhưng không ồn định Phân tích được nguyên nhân vì sao khu vực có sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Đánh giá hiện trạng kinh tế các nước, liên hệ kinh tế Việt Nam và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế nhàm khai thác thế mạnh của các nước. 2.

K ĩ năng Phân tích được bang số liệu thống kê về khu vực kinh tế Đông Nam Á

Trang 157


Quan sát và nhận xét được lược đồ phân bố nông nghiệp, công nghiệp khu vực Đông Nam Á Phân tích được mối quan hệ giừa phát triền kinh tế và khai thác tài nguyên ánh hưởng tới môi trường 3.

T hái độ Có ý thức xây dựng nền kinh tế đất nước Có ý thức bảo vệ môi trường và phát triền bền vừng.

4.

Định hưóng năng lực Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác, ngôn ngừ Năng lực chuyên môn: Sừ dụng các công cụ Địa lí; Tư duy tổng hợp theo lãnh thồ

II. CHƯẢN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.

C h u ẩ n bị của giáo viên: Bài giáng PPTx, báng số liệu cập nhật mới,

lược đồ các ngành kinh tế Đông Nam Á, giấy A2, bút màu các loại, phiếu học tập 2.

C h u ẩ n bị của học sinh: Sách giáo khoa, tập ghi

bài, bút iết, máy tính

casio III.

BẢNG M Ỏ TẢ MỨC Đ ộ NHẬN T H Ứ C

N hận biêt

T hông hiêu

V ận d ụ n g thâp

V ận dụng cao

Trình bày được

Giải thích được

Phân tích, nhận

Đánh giá hiện

một số đặc điểm

sự thay đổi cơ cấu xét báng số liệu trạng kinh tế một

chung về cơ cấu kinh tế các nước. kinh tế của các nước Đông Nam Á

để mô tả được đặc số

nước

đề

Đánh giá được điểm KT các nước sức mạnh kinh tế ĐNÁ.

xuất

một số nước hiện

Liên hệ tình hình phát triển

nay

giai

pháp

thay đổi.

kinh tế hiện nay của VN IV.

T Ô C H Ư C H O Ạ T Đ ỘN G H Ọ C TẬP

A.

T ình huống xuất p h á t (5 phút)

1.

Muc ticu 9

Mục đích tạo hứng thú cho học sinh khi bắt đầu bài mới, và kiểm tra lại kiến thức bài học trước. Phát triển năng lực hợp tác, làm việc với bản đồ, BSL 2.

Phưoìig p h áp /k ĩ thuật: Trò chơi nối cột

3.

Phưoìig tiện: Lược đồ các nước Đông Nam Á

Trang 158


4.

Tiến trìn h hoạt động: B ưóc 1: Giáo viên đưa lược đồ các nước Đông Nam Á và thông tin về

GDP cũng như tên các nước trong khu vực, yêu cầu học sinh trong vòng 2 phút, nối tên nước với tổng quy mô GDP tương ứng và đánh số thứ tự tên nước vào quốc gia trong lược đồ.

Q uôc C ia

Q uy m ô G D P (U S D -2017)

1.

Việt Nam

a.

1,015,420,587,285(5)

2.

Thái Lan

b.

455,302,682,986 (2)

3.

Mianma

c.

323,907,234,412(8)

4.

Maỉavsia

d.

314,710,259,511 (10)

5.

Indonesia

e.

313,595,208,737 (4)

6.

Lào

f.

223,779,865,815(1)

7.

Campuchia g-

67,068,745,521 (3)

h.

22,158,209,503 (7)

ỉ.

16,853,087,485 (6)

j*

12,128,089,002 (9)

k.

2,954,621,000 (5)

8.

Singapore

9.

Brunei

10.

Philỉppin

11.

Đông tỉmor

(năm 2017, tông giá trị của thê giói là: $80,934,771,028.340) Bưó'c 2: Học sinh làm việc, GV đi quanh quan sát Bước 3: HS nêu nhanh kết quá, chấm chéo.

Trang 159


Birớc 3: Giáo viên dẫn dắt đi vào đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á. Nhấn mạnh sự chênh lệch về trình độ phát triền kinh tế các nước. Vì sao có sự chênh lệch đó? Chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay. B.

Hình thành kiến thức mói (25 phút)

Hoạt động 1: Tìm hicu thành tựu kinh tế của các nuóc Đông Nam Á (15 phút) 1.

M ục tiêu: Học sinh trình bày được đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á Phân tích được nguyên nhân tại sao nền kinh tế ở đây tăng trưởng không

ồn định. Nhận xét và giải thích được sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của khu vực. Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác và thuyết trình. 2.

Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t: v ấ n đáp, đàm thoại, hoạt động cá nhân/ nhóm/

cặp/thuyết trình 3.

Phưoìig tiện: Bang số liệu thống kê, có cập nhật mới, lược đồ nông

nghiệp, công nghiệp các nước Đông Nam Á. Giấy A2, bút màu các loại 4. •

Tiến trìn h hoạt động:

Bước 1: GV chia lớp thành 2 đội

+ Nhóm chẵn: Chứng minh rằng, các nước Đông Nam Á có nền kinh tế phát triển khá nhanh, cơ cấu có thay đổi và đạt được nhiều thành tựu to lớn. + Nhóm lẻ: Chứng minh rằng, kinh tế các nước Đông Nam Á phát triển chưa đều và chưa vừng chắc. •

Bước 2: Giáo viên phát phiếu học tập, tư liệu để các nhóm tháo luận trả lời câu

hỏi (HS có 5 phút để hoàn thành) Phiếu học tập số 1: Bảng số liệu về tăng trưỏìig kinh tế của một số nưóc Đông Nam Á qua các năm (% GDP tảng trưỏìig so với năm trưỏc) [tran« 54|

N ăm Tên nưóc In -đ ô-n ê-xi-a

199

199 5

0

199 8

9,0

8,4

Ma-lai-xi-a

9,0

9,8

Phi-lip-pin

3,0

Thái Lan

11,

200 0

200

201

5

0

5

20

4,8

5,7

6,2

4,8

-7,4

8,3

5,3

7,4

5,0

4,7

-0,6

4,0

4,8

7,6

5,8

8,1

-

4,4

4,2

7,5

2,8

13,2

Trang 160


2

10,8

Việt Nam Xin-ga-po Trung bình thế giới

5,1

9,5

8,9

7,0

2,9

3,0

5,8 0,1 3,0

6,7

7,5

9,9

7,5

4,3

3,8

6,4

6,7

15,

2,0

2 4,3

2,5

T rả lòi:

Phiếu học tập số 2: Bàng số liệu về

CO'

cấu tổng sản phấm trong nước (GDP) phân theo ngành kinh tế

của một số nước Đông Nam Á qua các năm Ịtrang 55Ị (Đơn v ị: %)

Nông nghiệp c

Nă m 1980

Cam -pu-chia

Nă m 2000

46, 6

Lào

39,

Philip-pin

1

Thái Lan

2

m 2014

37, 8

7

0 14,

0 23,

10, 5

42, 5 57,

51, 5

48, 1

42,

24,

36,

36, 8

m 2014

4

3

1

39,

46,

31,

40,

m 2000

2

2

2

39,

33,

34,

0

m 1980

8

5

5

27,

22,

28, 7

m 2014

1

8

8

23, 0

1

3

m 2000

14,

11,

10, 5

6

Dịch vụ

13,

24,

52,

25,

m 1980

30, 5

9

N í00

Nưó

Công nghiệp

5 49,

5

52, 7

T rả lòi:

Trang 161


Phiếu học tập số 3: B ản g số liệu về sản lư ọ ìig m ột số cây trồn g, vật nuôi của Đ ôn g N am Á , châu Á và thế g ió i năm 2013 Ịtrang 57|

L úa L ãnh th ể

(triệu tấn)

Đông Nam Á

212,4

L on

M ía (triệu tắn)

C à phê (nghìn tấn)

(triệu con)

192,3

n p

A

I râ u

(triệu con)

7 3 ,3 7

13,29

2413

Châu Á

665,9

742,2

2873

588,80

187,60

Thế giói

735,1

1898,0

9038

974,6

193,3

T rả lòi:

Phiếu học tập số 4:

Trang 162


Nhặn xét sự phân bô của cây Iưoìig thực và các cây công nghiệp. Nhận xét sự phân bố các ngành công nghiệp chính của khu vực. Trả lòi:

• Bước 3: Giáo viên gọi ngầu nhiên bất kì 1 số ngầu nhiên trong nhóm chẵn trình bày trước sau đó gọi đến nhóm lẻ. hai bên trình bày, phán biện qua lại nhằm liệt kê ra nhiều thành tựu và nhừng hạn chế chính trong phát triển kinh tế cùa khu vực. • Bước 4: Giáo viên tồng kết hoạt động và yêu cầu học sinh sử dụng internet tìm hiếu thêm về cuộc khùng hoáng kinh tế trong khu vực năm 1997 - 1998. •

Bước 5: Giáo viên đưa ra nội dung chính cần đạt. Nhấn mạnh đến việc đầu tư

và phát triển sẽ không tránh khỏi nhừng tác động đến vấn đề ô nhiềm môi trường và tàn phá tài nguyên. 1.

J------------------------ ---------------------------------------------------------------------------- --------------------------- -----------------------------------------------

Ncn kinh tô của các nước Đông Nam A phát tricn khá nhanh C0‘ Trang 163


câu kinh te có những thay đôi và đạt được nhiêu thành tựu to lớn - Trong thời gian qua, Đông Nam Á đã có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, điển hình như các nước Xingapo, Malaixia. - Tăng trưởng cao hơn trung bình của thế giới - Tỉ trọng ngành nông nghiệp giám nhanh, tăng nhanh tì trọng công nghiệp và dịch vụ. - Nhiều sản phấm nông nghiệp và công nghiệp có sản lượng lớn, quan trọng đối với nền kinh tế thế giới. 2. Kỉnh tế các nưóc Đông Nam Á phát triển chưa đều và chưa vững chắc. - Tăng trưởng kinh tế các nước chưa đều, nhìn chung còn thấp - Tì trọng ngành nông nghiệp còn cao trong cơ cấu kinh tế - Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế diền ra còn chậm Hoạt động 1: Tìm hỉcu một sô vân đc vê kinh te của các nuức Đông Nam Á (10 phút) 1.

M ục tiêu: Phân tích được một số nguyên nhân giúp các nước Đông Nam Á đạt

được một số thành tựu to lớn Đánh giá vấn đề phát triển kinh tế chưa bền vừng, gây tồn hại đến môi trường và tự nhiên Phát triển năng lực lí giải, phân tích các mối quan hệ nhân qua Phát triển năng lực phân tích hình anh 2.

Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t: Kĩ thuật khăn trải bàn; Kĩ thuật tia chớp; Trực

quan 3.

P hư ơ ng tiện: Tranh ánh minh họa; Giấy note Tư

liệu:

https://vass.gov.vii/noidunatintuc/Lists/K hoaH ocC ongN ghe/V ievv Detail.aspx?Item ID=6

1 4.

Tiến trình hoạt động:

Bước 1: GV nêu vấn đề + Đông Nam Á là khu vực có tăng trương kinh tế khá cao, nhiều nước đang phát triền mạnh mè và đạt được nhiều thành tựu to lớn. Đây cũng là khu vực có nhiều mặt hàng xuất khâu lớn cùa thế giới như lúa gạo, hạt tiêu, cao su, cà phê, thuy sản... + Hãy lí giải, tại sao các nước Đông Nam Á đạt được một số thành tựu to lớn đó? Trang 164


+ Trong quá trình hội nhập và hợp tác, các nước còn gặp nhừng vân đê gì? Hãy liên hệ Việt Nam để làm sáng tỏ

M ột cánh rừng bị tàn phá Các m ó khai thác gáy ỏ nhiêm mỏi trường ở Philippines

1

Hj»* l r i . i l . {h»»*i p*ww **•*■Aw*)

h«*t «yan« *»#

I

4 (MMIrq

CẳKtnúba Or IShart d*-q

C á c h e t K i n g »oạt t ạ l H a T W \

(C

ktnkw<t«scM^ns(yÚ>Mlhi> m6AÍ»iMUtt>«

pMp « • !• (» ( ho*

Ù -« r w

Khu vực rác thài ơ Phi - lỉp - pin

H * ệ n lư ợ n g c i b ơ i lở d ở U i T h ư a T h lỏ n • H u é

thu

ItrhđMi

J W . r a r t a - v '.V O I * '

ilr.iifi»

X-----

■MHkn*

ccaa

P h á t h i ẽ n C3 c h é t h a n g l o a t d o c b i ể n c ứ a L a c h I T h ư a T h rtn - H u ẻ

I

( \l

ht* ° c ề ch*1 ,al Qu in 9

O u in g Trt

K C N Fọ »t o o m

t

K C N F o rm o sa

Ha Quin dio Hoing

Q u in g BinK Q uẩngT rỊ Hu

totänj Q u i n đ á o T iU ô n g

M *w'•••••« •••

(«<«£•

1W«U. o«

(V-Ã M tl•••

JW' n

^

,

(ế 2 3

Cic°9*nhchửcnâa9***

n g u ổ n n ư ớ c trt n h i Ậ m đ o c

^ lu*nb,4nđ

w, r.. -V ..- •

o nhiêm tron g khai thác k h oán g sàn

o nhiễm biến ỏ- V iệ t Nam

Bước 2: Khăn trải bàn + HS ghi ý kiến các nhân ra góc tương ứng trong thời gian 1 phút + HS tồng hợp ý kiến các thành viên trong 2 phút + Trình bày ý kiến theo vòng tròn Bước 3: Trình bày HS trả lời nhanh các thông tin theo vòng tròn dưới sự điều khiển cùa GV. Thời gian không qúa 30s

Trang 165


Bước 4: GV tồng kết, liên hệ VN, nhắn mạnh phát triền KT phái gắn liền với BVMT

• \ ic t V k i r n

n h iin

e

%k iế n c h u n g c ù a c à n h ó m vềc h u tlt-

S

ỉ m

2

S'

s

-5

sr E>

3

0^

V iô t V l i i i ‘11 Cii n h ã n ■

#

(tích họp BVMT) 2.

M ột số van đề về kỉnh tế của các nưóc Đông N am Á

a.

Những thê mạnh nôi bật Dân đông, lao động dồi dào, chắt lượng tăng Thị trường trên 600 triệu dân Tài nguyên phong phú » > khai thác, chế biến thuận lợi

b.

Những vấn đề cần quan tâm Phát triển kinh tế không bền vừng Khai thác tài nguyên quá mức như rừng và khoáng sản » > cạn

kiệt Phát triển công nghiệp gây ô nhiềm môi trường PHƯƠNG ÁN 2 Nội dung 1: K inh tế các nưóc Đông N am Á p h á t tricn n h an h n h ư n g ch ư a vững chắc. • Bước 1: Giáo viên cho học sinh tháo luận cặp đôi (2 học sinh ngồi cùng bàn là 1 cặp) và trả lời các câu hỏi sau • Bước 2: Giáo viên phát phiếu học tập đề các cặp đôi tra lời câu hoi (hs có 8 phút để hoàn thành) Câu hỏi

Câu trả lòi

1. Cho biêt thực trạng chung của nên kinh tê, xã hội các nước ĐNA khi còn là thuộc địa? 2. Dựa vào SGK kết hợp kiến thức đà học cho biết các nước ĐNA cỏ nhừng thuận lợi gì cho sự phát triến kinh tế? 3. Đọc bủng 16. Ị, nhận xét tình hình tăng trướng kinh tế cùa ĐNÁ giai đoạn 1990 2014?

Trang 166


4. Tại sao mức tăng trưởng kinh tê của các nước ĐNA giảm trong giai đoạn 1997-1998? 5. So sảnh mức tãng trướng kinh tế của khu vực với mức tăng trưởng kinh tế trung bình của thế giới? 6. Từ việc phân tích trên em hãy nhặn xét tình hình tăng trưởng kinh tế của ĐNA? Giải thích? 7. Những mặt tồn tại trong phát triển kinh tế của khu vực hiện nay là gì? • Bước 3: Giáo viên gọi ngẫu nhiên bắt kì cặp nào trá lời thứ tự từng câu hỏi. Xung phong công 1 điểm, Các cặp khác nghe phán biện và bồ sung. (3 phút) • Bước 4: Giáo viên tồng kết hoạt động và yêu cầu học sinh sứ dụng internet tìm hiểu thêm về cuộc khùng hoang kinh tế trong khu vực năm 1997. Tích hợp vấn đề phát triền kinh tế với báo vệ môi trường. Liên hệ đến Việt Nam, khi kinh tế phát triển nhất là công nghiệp phát triển mạnh thì môi trường sè bị nhừng ánh hưởng gì? Học sinh tham gia trả lời cá nhân. (3 phút) • Bước 5: Giáo viên đưa ra nội dung chính cằn đạt trong 1 phút L Nen kinh tê của các nưó'c Đông Nam A phát tricn khá nhanh, song chưa vững chắc - Khi còn là thuộc địa của các nước đế quốc kinh tế chủ yếu tập trung vào sán xuất lương thực, trồng cây công nghiệp, hương liệu và công nghiệp khai khoáng. - Đông Nam Á là khu vực có điều kiện tự nhiên và xã hội thuận lợi cho sự tăng trưởng kinh tế. - Trong thời gian qua, Đông Nam Á đã có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, điển hình như các nước Xingapo, Malaixia. - Kinh tế của Đông Nam Á tăng trương chưa vừng chắc, dề bị tác động từ bên ngoài. - Môi trường chưa được chú ý bao vệ trong quá trình phát triền kinh tế. • Nội dung 2: C ơ câu kinh te đang có sự th ay đôi (15 phút) • Bư<ýc 1: Giáo viên chia nhóm (4 nhóm). Dùng random chia nhóm, hoặc tạo một trò chơi chia nhóm • Bước 2: Học sinh ngồi theo nhóm và nhận giấy A2 hoàn thành các bộ câu hỏi sau Nhóm 1,3 Dựa vào kiến thức đà học và bàng 16.2 SG K tr55 trả lời câu hỏi + Nền kinh tế của một nước thuộc địa sè có đặc điểm gì? Đặc điểm đó gây ra nhừng hậu quá như thế nào đến kinh tế các nước Đông Nam Á.

Trang 167


+ Các nước Đông Nam Á đã làm gì để khôi phục nền kinh tế. Nêu các thành tựu đạt được của các nước Đông Nam Á. + Cho biết tỉ trọng các ngành trong tồng sản phấm trong nước cùa từng quốc gia đông nam á tăng giam như thế nào? Nhóm 2,4 Dựa vào kiến thức đà học Ví) hình 16.1 SG K tr56 trá lời câu hỏi + Kể tên các cây trồng vật nuôi ở Đông Nam Á, nhận xét về sự phân bố cây trồng vật nuôi ơ đây và giải thích tại sao có sự phân bố đó. + Kể tên các ngành công nghiệp chu yếu ở Đông Nam Á. Nhân xét về sự phân bố công nghiệp ở đây và giải thích nguyên nhân vì sao có sự phân bố đó. + Ke tên các trung tâm công nghiệp đa ngành của khu vực Đông Nam Á. Xác định trên lược đồ. • Bư<ýc 3: Giáo viên dùng lá thăm gọi bất kì nhóm trình bày: cụm nhóm 1,3 gọi 1 nhóm lên trình bày. Cụm nhóm 2,4 gọi một nhóm trình bày. Nhóm còn lại nghe bồ sung vào bang của mình rồi ý kiến và phán biện, bồ sung. Nhừng ỷ bố sung hay, câu hỏi phán biện hay GV dùng dấu good job chấm điếm cộng cho mồi học sinh. • Bưóc 4: Học sinh hoàn thiện bài ghi của mình từ bang nhóm. Nhóm nào hoàn thành nhanh đầy đù các thành viên trong nhóm đều được chắm dấu cộng điểm. • Bưóc 5: Giáo viên tồng kết và mở rộng kiến thức. - Các nước đang mơ rộng thăm dò điều tra đánh giá tiềm năng tài nguyên... - Trong điều kiện nền kinh tế TG đang có nhiều biến động như hiện nay- suy thoái kinh tế, khủng hoáng nợ công ở châu Âu và Mĩ thì kinh tế châu á lại có nhiều khởi sắc. Điển hình là sự trỗi dậy mạnh mè của TỌ và các quốc gia trong khu vực ĐNA. Năm 2011, nhiều nước ĐNA lọt vào nhóm 10 nước thu hút FDI lớn nhất TG: Xigapo - 7 , Malai- 10, Inđô-9... - Hoạt động du lịch đem lại nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho nhiều nước: Thái Lan, Malai, Xingapo, Inđô.... -

Nhìn chung sự phát triền kinh tế khá nhanh song chưa đều, các nước trên bán

đáo Trung ấn còn yếu kém và phái đối phó với nhiều khó khăn thư thách về kt-xh.... nhiệm vụ quan trọng hiện nay là phai phát triền “ kinh tế tri thức” để có thể đi trước, đón đầu, đuồi kịp các nền kinh tế phát triển cùng như thu hẹp khoáng cách giừa các thành viên trong khu vực. Kiến thứ c cần đạt 2. Co* câu kinh tê đang có những thay đôi - C ơ cấu kinh tế đang có sự chuyển dịch rõ rệt theo hướng công nghiệp hoá: tỉ trọng nông nghiệp giam, công nghiệp và dịch vụ tăng. - N ông nghiệp: trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp nhiệt đới (cao su, dầu cọ, dừa, cà phê, ca cao, hồ tiêu, mía...) và các loại hoa qua nhiệt đới.

Trang 168


- Công nghiệp: + Các ngành phát triển: khai khoáng (dầu khí, than, kim loại....), luyện kim, chế tạo máy, hoá chất, thực phầm... + Phân bố : đồng bằng, ven biển. c.

Luyện tập và vận dụng (8 phút)

1.

M ục tiêu: Đề xuất giải pháp phát triển kinh tế gắn với bao vệ môi trường Phát triển năng lực ngôn ngừ, hợp tác

2.

Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t: Kĩ thuật ồ bi/hò hẹn

3.

Phưoìig tiện: Giấy, vờ ghi

4.

Tiến trìn h hoạt động: Bước 1: GV nêu vấn đề: Kinh tế Đông Nam Á phát triển chưa đều và

có nhiều tác động tiêu cực đến tự nhiên và môi trường. Anh/chị hãy đề xuất 3 giải pháp quan trọng nhất để giúp các nước đấy nhanh phát triển kinh tế và bền vừng Bưóc 2: HS làm việc cá nhân trong 1 phút ra giấy Bước 3: HS chia sẻ theo hình thức ồ bi/hẹn hò/vòng tròn nhằm thu thập nhiều giải pháp trong 2 phút B uóc 4: HS lựa chọn 1 giải pháp tiêu biếu,

trình bày ý kiến trước lớp,

thề hiện quan điểm cá nhân của mình Bước 5: HS khác lắng nghe, phan biện. GV hồ trợ

và đánh giá chung

D o a n h n g h i ệ p Thái Lan t á n g chi p h í p h á t t C it t ỉ p dotn códQ rot»#p IvWiij <Uu ÙM TK» |«n l i Cóng ty D iu khi PTT VI x> mJnq djng 9 » ĩln g cht liéu tho ttlu p h il tilín C ÌL s i n ị + t i r r h ò » d iu CJC c ip ó í U n g lơ> ivhuSn và Khử r jn q t jr # ' tr jn fi t ic mưóc láng 9té«g CHI PHl NGHIÊN CỨU VA PHẤT TRIỂN Oon v r Tý ÍM t (THB PĨT PCI

■ JOM

J O 'i

J » II

N . jư íir C ó n Ị r r O t u t t » * n »

/OM

» tv

JM1

l l l 10»3

» ì ì

Jữiề

J« m

----------------------- JP----------7---------------------í--------------

Phát trien găn vói đâu tư

D.

Phát trien bên vững

Mỏ’ rộng và nâng cao (3 phút) Trang 169


1. -

M ục tiêu: Vè biểu đồ tròn Liên hệ thực tế địa phương

2.

Phưoìig pháp/kĩ ỉhuật:

3. -

P hưoìig tiện: SGK và bài tập

4.

Tiến trìn h hoạt động:

-

B ưóc 1: GV nêu yêu cầu, bài tập 2 trang 57 SGK (sử dụng số liệu mới

của GV cung cấp) Tìm hiểu về ASEAN theo mẫu phiếu: T h ô n g tin

Tiêu chí Năm thành lập Thành viên hiện tại Năm VN gia nhập Khâu hiệu ASEAN Logo Thành tựu tiêu biêu Hoạt động hợp tác

B ưóc 2: GV dặn dò hoàn thành trước khi đến lớp tuần sau V. R Ú T K IN H N G H IỆ M

T Ư L IỆ U Lỉnk: 1/

http://vneconom y.vn./bon-rui-ro-cua-kinh-te-dong-nam -a-trong-nam -2019-

2018122610285291 .him 2 / hUD://vaa.net.vn/Tin-tuc/Tin-chi-tieƯne\vsid/4418/D u-bao-tang-truong-G D P-cua-D ong-N am A-cham -lai-trong-nam -2019-trong-boi-eanh-chien-tranh-thuong-m ai

3/ h U D s ://b n e w s .v n /c o - h o i- m o i- c h o - d o n g - n a m - a - c a c - c o n - s o - a n -tu o n g - D h a n - 1-/115707.htm l 4 / httns://vietstock. v n /2 0 18/12/cac-nuoc-dong-nam -a-se-doi-m at-voi-thach-thuc-gi-trong-nam 2019-775-645331.htm

Trang 170


5 / h u p : / /t h i t r u o n g l u a g a o .c o m /d o n g -n a m - a -tie D - tu c -d u n g -d a u -tro n g -x u a t-k h a u -g a o 3889.htm l

Tuần - Ngày soạn: PPCT

Bài 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) I. M Ụ C T IÊ U 1. Kiến thức -

Trình bày được quá trình hình thành, nguyên tấc và mục tiêu phát triển tồ chức

Asean. -

Giải thích nguyên nhân ra đời của tồ chức

-

Đánh giá được vai trò cùa Việt Nam trong Asean. Phân tích được khi tham gia Asean Việt Nam có thuận lợi và khó khăn gì.

2. K ĩ năng -

Đọc hiểu lược đồ các nước Đông Nam Á thành viên, Phân tích được bang số

liệu thống kê -

Vè và nhận xét được biếu đồ cột bài tập 3 trang 61

3. T h á i độ -

Có ý thức báo vệ môi trường, xây dựng tình hữu nghị hòa bình trong khu vực.

-

Có ý thức xây dựng và phát triển đất nước.

-

Tự hào về tồ chức khu vực có tầm nhìn và chiến lược cụ thể.

4. N ăng lực hình th àn h -

Năng lực chung: Rèn luyện kĩ năng giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp hợp tác

làm việc nhóm và thuyết trình. -

Năng lực chuyên môn: làm việc với các công cụ địa lí: Đọc lược đồ các nước

ASEAN, phân tích bang số liệu, vè và nhận xét biếu đồ cột. Khai thác thông tin từ tranh ánh và video clip, lập sơ đồ quá trình phát triển của Asean. II. C H U Ẩ N BỊ CỦA G V VÀ HS 1. C h u ầ n bị của G V -

Giáo án PPt, bán đồ, tranh ánh các quốc gia, phiếu học tập, bộ câu hỏi định

hướng và giấy A2 2. C h u ẩ n bị của HS Sách, vớ, bút màu các loại, ngồi theo nhóm như đă phân công ở tiết trước.

III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC Đ ộ NHẬN THỨC VÀ NẢNG L ự c ĐƯỢC H ÌN H TH À N H Nội Dung

Nhân biết •

Thông hiểu

Vận ỉhấp

dụng

Vận dụng cao

Trang 171


Kê được tên các -

Phân

tích - Lây VD vê

Các

nước

Đông

Nam thành viên của ỌT thành lập, sự

Á

hiệp

hội

các

nước ĐNÁ gian

gia

nhập

ASEAN của các nước trên đồ.

giá

tác

nhừng thuận lợi

mục tiêu cùa của các nước

và khó khăn của

ASEAN.

Việt

- Xác định thời -

Giải

nguyên

hợp

Đánh

ĐNÁ.

Nam

khi

thích - Vẽ biểu đồ gia nhập nhân hình

cột

ra đời cùa tổ nhận xét biều

bán chức

đồ.

V. C A C H O Ạ T Đ Ộ N G DẠY H Ọ C Ả. Tinh huống xuất p h á t (3 phút) 1. M ục tiêu -

Tạo hứng thú cho học sinh khi vào tiết học. Tạo sự tập trung và định hướng bài

học cho học sinh. 2. P h ư o n g p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học -

Vấn đáp, đàm thoại, quan sát hình ánh trả lời câu hỏi/cá nhân

3. Phưoìig tiện Hình logo khối ASEAN và bộ câu hỏi vào bài.

4. Tiến trìn h hoạt động • Bước 1: GV cho HS quan sát hình logo của tồ chức ASEAN. + Em biết gì về hình này? + Logo này có nghĩa là gì? + Tại sao ASEAN lại dùng logo này? • Bước 2: Cá nhân học sinh đứng tham gia trả lời câu hoi • Bước 3: GV chốt ý và dẫn dất vào bài B.

Hình thành kiến thức m ới

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hicu hiếu sự hình thành và phát triền của Đông Nam Á (12 phút) 1. M ục ticu Học sinh mô tả và trình bày được quá trình thành lập, mục tiêu và nguyên tấc hoạt đông cua các nước ASEAN. Giải thích nguyên nhân tồ chức này ra đời.

Trang 172


2. P hư ơ ng p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Trực quan/hoạt động nhóm cặp/ kĩ thuật động não 3. P hư ơ ng tiện - Phiếu học tập, bản đồ -

Clip:

https://\vvvw.youtube.com/watch?v=ỈROOch2hRHU

4. Tiến trìn h hoạt động - Bước 1: Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm một cụm. Chia thành 2 cụm. Tùy số lượng học sinh mà chia 3 hoặc 4 nhóm 1 cụm. Giáo viên phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh sử dụng tập bán đồ để hoàn thành phiếu học tập sau và trả lời câu hoi vì sao to chức này được thành lập? M ục tiêu và nguyên tắc hoạt động của tồ chức A SE A N là gì? Sô quôc Nam Á

gia

Đông Quôc gia

Các quôc gia thành lập ASEAN nam 1967 Các quôc gia gia nhập ASEAN năm 1984 Các quôc gia gia nhập ASEAN năm 1995 Các quôc gia gia nhập ASEAN năm 1997 Các quôc gia gia nhập ASEAN năm 1999 Tông sô quôc gia trong khu vực ASEAN Ọuôc

gia

chưa

gia

nhập - Bước 2: Học sinh làm việc cá nhân 2 phút hoàn thành và thống nhất trong với bạn 1 phút. - Bưó’c 3: Giáo viên cho các nhóm báo cáo vòng tròn. Mồi cặp nhóm được gọi tên nêu lên 1 ý kiến và ý người sau không trùng ý người trước. - Bư<ýc 4: Giáo viên chốt kiến thức

Trang 173


N ội dung phân 1 1. Hiện hội các n u ó c Đỏng N am Ả - Ra đời năm 1967, gồm 5 nước Thái Lan, In-đo-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Philip-pin và Xin-ga-po là thành viên sáng lập. - Số thành viên ngày càng tăng, đến nay đâ có 10 quốc gia thành viên. - Việt Nam gia nhập năm 1995 - Ọuốc gia chưa tham gia ASEAN là Đông-ti-mo N hữ ng nguyên nhân: Lịch sử, chính trị, kinh tế, quá trình toàn cầu hóa => các quốc gia liên kết, hình thành tồ chức nhàm nâng cao vị thế cạnh tranh. -M ụ c ticu: Giừ vừng ồn định hòa bình an ninh khu vực. -N guyên tắc tự nguyện, tôn trọng chù quyền lãnh thổ. H O Ạ T ĐỘNG 2: T ìm hỉcu vấn đề “ Họp tác đe p h á t tricn kỉnh tế - xã hội” (15 phút) 1. M ục ticu - Học sinh trình bày được nhừng điều kiện thuận lợi để hợp tác và phát triển. Nêu được các biểu hiện của sự hợp tác đế phát triển kinh tế. 2. Phưong pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp trực quan, vấn đáp/ cặp/ kĩ thuật ồ bi 3. P hư ơ ng tiện - Video clip về tự nhiên Đông Nam Á: https://www.voutube.com/watch?v=-QSLDbKhvo 4. Tiến trìn h hoạt động

} 33" ASEAN

D REUIEO SU»

- Bước I : Giáo viên chia nhóm theo cặp đôi. Bằng

cách chơi 1 trò chơi nhỏ “Tôi cần - cần gì” . Sau khi chia nhóm giáo viên đưa ra nhiệm vụ. •

Nhiệm vụ 1: Xem video clip và nêu ra

các điều kiện thuận lợi để hợp tác và phát triển trong ASEAN. •

Nhiệm vụ 2: Dựa vào sách giáo khoa hãy chỉ ra nhừng biểu hiện của sự

hợp tác để phát triển kinh tế. •

Nhiệm vụ 3: Nêu ra các khó khăn của ASEAN trong quá trình hợp tác

kinh tế - xà hội. - Bước 2: Giáo viên quy định thời gian cho hoạt động cặp là 2 phút. Sau đó cho 30 giây để di chuyển ra giừa lớp đứng thành 2 hàng.

Trang 174


Quy định: Hàng A và hàng B. lượt số Ị : nhừng bạn ở hàng A sẽ chia sẻ với bạn

hàng B nhiệm vụ 1. Lượt hai hàng B chia sé lại hàng A nhiệm vụ 2. Lượt 3 hàng A chia sẻ hàng B nhiệm vụ 3. ... •

Mồi lượt như vậy học sinh 2 hàng đúng đối mặt với nhau, di chuyển sang trái

mình 2 bước, để hình thành cặp mới. thời gian mồi lượt là 1 phút. Tồng cộng 6 lượt.

hsl

* hs 2 * hs 3

18

*

17

«i

hs 4 * hs 5 * hs 6 *

16

15

14

«I

13

*

hs 7 *

12

hs 8 » hs 9

11

- Bưóc 3: Giáo viên cho báo cáo vòng tròn trong từng cặp. Điểm tính cho cá hai. MỤC TIÊU CHÍNH CỦA ASEAN

Thúc đầy sư phát triển kinh tế, văn

Xây

hoá, giáo dục và tiến b ộ xả hội

khu vực hoà bình, ổn định, có nén kinh tế, văn hoá, xã hỏi phát triển

cúa các nước thành viên

dựng

Đ ỏng

Nam Á thành một

Giải quyết những khác biệt trong nội bộ liên quan đến mối quan hệ giữa ASEAN với các nước, khối r.ước hoãc các tố chức quỏc té khác

Đoàn két và hợp tác vi một ASEAN hoà bình, ồn định, cùng phát triền - Bư<ýc 4: Giáo viên chốt kiến thức

Trang 175

10


N ội dung phân 2 2. Họp tác đổ phát trỉển kinh tế - xã hội. - Điều kiện thuận lợi: + Vị trí địa lí gần nhau + Có văn hoá tương đồng + Tài nguyên phong phú, đa dạng + Lao động trẻ, dồi dào... - Hợp tác đ ế p h á t triển kinh tế - xà hội đirợc biểu hiện qua: + Thành lập tam giác tăng trương KT + Nước phát triển hơn giúp đờ cho các nước chậm phát triền trong đào tạo nghề, chuyến giao công nghệ, đưa công nghệ mới vào sán xuất... + Trao đổi hàng hoá giữa các nước. + Xây dựng giao thông. + Phối hợp khai thác và bảo vệ lưu vực sông Mê Công. -

Tuy nhiên khu vực còn gặp khó khăn nên đòi hỏi phải đoàn kết, hợp tác để

phát triển vừng chắc và lâu dài. HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu về vai trò của Việt Nam trong ASEAN (10 phút) 1. M ục tiêu - Học sinh trình bày được nhừng khó khăn thách thức và lợi ích khi chúng ta gia nhập tổ chức này. - Đánh giá cao nhừng đóng góp cúa VN trong ASEAN 2. P h ư o n g p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Đọc hiểu/ kĩ thuật khăn trải bàn 3. Phưoìig tiện - Sách giáo khoa - Clip trên youtube - B à i b á o m in h h ọ a ; http://w w w .m orahem .gov.vn/vi/m ofầ/nr040807104143/ns 100720093549

4. Tiến trìn h hoạt động - Bưóc 1: Giáo viên ghi yêu cầu lên bàng và giừ nguyên 4 nhóm. + HS làm việc cá nhân 1 phút + Phát giấy A2 học sinh làm việc cá nhân 2 phút và ghi ý kiến chung của nhóm vào ô ý kiến chung và báo cáo vòng tròn

Trang 176


- Bưó*c 2: Giáo viên gọi nhóm báo cáo được gọi ngẫu nhiên, các nhóm khác nghe, theo dõi nhừng ý trùng với nhóm mình thì tích vào giấy nhóm, nhừng phần mình không trùng thì dùng bút đỏ bô sung. - Bước 3: Giáo viên cho các nhóm còn lại phán biện và thấc mắc, bồ sung nếu có. - Bưó*c 4: Giáo viên chốt ý đúng và thống nhất để học sinh nhận biết. Và đưa ra 1 video clip kết thúc bài học thay cho lời kết. (Tham kháo video trên youtube và thầy cô gọt ngắn và nội dung phù hợp) https://www.voutube.com/watch?v=eMvM4H3bDAo - Bước 5: Giáo viên chốt kiến thức 3. Việt N am tro n g ASEAN Việt Nam tích cực tham gia vào các hoạt động hợp tác kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học và công nghệ: + Quan hệ mậu dịch, tốc độ tăng 26,8%. + Hoạt động buôn bán chiếm 32,4% tồng buôn bán quốc tế cúa nước ta. + XK: nông sản, khoáng sản... + NK: nguyên liệu xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu, điện tử... + Thực hiện dự án phát triển hành lang Đông - Tây tại lưu vực sông Mê Công. Nhiều thách thức lớn: sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, xã hội, khác biệt về chính trị, ngôn ngừ

c . H oạt động luyện tập (3 phút) 1.

M ục tiêu: giúp học sinh hình dung lại bài học và trình bày được một số

nội dung đã học 2.

Phưoìig pháp/kĩ thuật; Trò chơi

3.

Tiến trình

-

Bước 1: GV nêu thể lệ

-

Bước 2: Tiến hành trò chơi

GV tổ chức trò chơi cho HS chơi “ Aỉ n h an h h o n ” Câu 1: Việt Nam gia nhập ASEAN năm nào? 1995 Câu 2: Asean thành lặp năm nào, có mấy thành viên: năm 1967, 5 thành viên Câu 3: Hiện tại Âsean cỏ bao nhiêu thành viên: 10

Trang 177


Câu 4: Tam giác tăng trưởng Xi -giô - ri là nói đến các nước nào trong khu vực: Singapore - Malaysia-lndonesia. Câu 5: Biêu tượng của ASEAN ỉà gì? » > Bỏ lúa Câu 6: Tại sao ASEAN hình th à n h ? » > Liên kết, thúc đây phát triển kinh tế - Bước 3: Tồng kết D. H oạt động nổi tiếp- hướng (lẫn học tự học (5 phút) 1. M ục ticu - Hướng dẫn vẽ biều đồ cột - So sánh bình quân thu nhập giừa các nước - Làm việc hiệu quả với BSL 2. P hư ơ ng p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Phương pháp trực quan/tự học 3. P hư ơ ng tiện - Bàng số liệu thu nhập bình quân các nước 4. Tiến trìn h hoạt động 4. GV cung cấp BSL 5. c v hưóìig dẫn học sinh vẽ bỉcu đồ cột: Trên cùng 1 hệ tọa độ vẽ biểu đồ cột thề hiện GDP/người cùa các nước Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Singapore, Việt Nam năm 2014.. 6. So sánh thu nhập bình quân giừa các nước. 7. Giải thích tai sao Singapore có thu nhập bình quân cao nhất.? B ản g sổ liệu về thu nhập q u ốc dân bình quân dầu người của cá c n ư ớ c Đ ôn g N am Á q u a các năm [trang 6 1 1 8. (Đơn vị: USD)________________________________________________________ T h u nhập q u ôc d ân /n g ư ò ì Nước N ăm 2000 N ăm 2010 N ăm 2014 Bru-nây

20117

34596

40525

Cam-pu-chia

257

745

1040

In-đô-nẽ-xi-a

776

3037

3385

Lào

299

1007

1669

M a-lai-xi-a

3836

8512

10551

M i-an-ma

153

800

1243

Phi-lip-pin

1219

2586

3444

Xin-ga-po

24309

46284

54224

Thái Lan

1972

4887

5648

Trang 178


Đông Ti-mo

546

3051

2494

V iệt Nam

383

1262

1916

V. RÚT K IN H N G H IỆ M

T ư LIỆU l / httns://vvww. youtube.com /vvatch?v=62KnOwHCCgvv 2 /https://w \vw .youtube.com /w atch?v=eM vM 4H 3bD A o 3/https://wwvv.youtube.com /vvatch?v=C3nERgkVKLY Vi«t Nam k h i<>9 đinh vai trò tran« ASEAN •UM

» U l » I— , « — I

________U*Una>J

l ĩ «•

•'VWIRIRW ---------

Tổng q u a n vế ASEAN H Xp w ' M « u * 0M O öfV Atom A M V /W IÔ Uhu * A (Ô « r <*# H nợ tru»v»9 *

•* “ *>

Uwnn »hdi rrtV>r/w^0) I«An» iirtUtó«/«* l*u .vr tfktnh< 6r>jnHH

11*1e tc >M » đang irfh M •mim.ẠẼt.âHh « 4 ĩ a « M

>«»wrti.«nVIIn»

|

10 QUỚC GIA THANH VlfN

ỈM»M

?

£J

0 * 1 nt*

4 ' 5 tr»eu km'

,41t,H. wo

p » 6 1 2 triệungo»

MdtđộdAn

(MnId

136 nọittt/

ý**!? 1 I T ĩ - ******* ™ .

_ i — o MUfM.l ‘>t“ ^-ỉ--r S r ậềíầmm -t ^ t -V,

±

r “f

I mmMf

*r;—

'Uttmmrn,

**• •««.•M B

mttm ..*•*-

A *

Ifl GDP 2 . 0 0 0 tyUSO/NA

■ ■«CO '

■M W »

.^ I ■—

®m*r n

*ẹu<5n ME» * *•»»*>t m r-irtia*?NS"a**

TT

Trang 179


Itr v c ộ t ch

1^.

VIỆT NAM TO CHỨC THÀNH CỎNG

*

9

t* 0

. ^.-

MỢP »AC »MO ¥VC t » l

,

í i ^

;'

53

A >2.000

n m iíiìiiT

á

> 7 890

Ạ. S s s r f f lS £ £ ~ >1l u000 uu

..........

£Ã : .

*«■»—» ta .« )_________________ J

. 200

A

£«<:

CỘNG ĐÓNG KINH ĩ f ASEAN (cac so lleu tinh dén nam 2014)

_

-V

-»««»——»

• ■»■<■».

t*.mm:mm.m

*»«••

u-,«-.-«

‘^g

.

______ . - ~ »

• t> —

'—

***""V __

53

' •— -

■»-— .. —-

v r~ '

wM

m

-300

,*«••»•»•••€*•<«• HU»«« -* •*» •' o**•• « M' i •' w » «•< | i a»■ W**»«■ « i w"* ; '••••*

[ õ n m ẹ 4 * Ị » + t m ịi* t + * x t^

/1 r.

[¿ f£

*= *

mim

uur*«í»*ia»»«) > '

K rg g *

««•

—. — ,

M«CỔ»C«»a*ộ*K.lAMTMU»(C»rt*)¥l P M * T T i^ ,c * « ru rM i* 1*0 W«T»A»

. >900

o

MỘI N C M T M U Ợ N C » I n h H Ợ P M C n ế u V

MỘI MCM) CẤ»

- —

__ .;„*. - ^ Ị * Í2T - s f^

____ M Ộ I N G H I O l( N OAN I M H T ĩ T U G lO t

o «AUAM|WWAMAN)»MIIJ|-.JW*I

............

- H I K n . , « « f . .-,

ạpsc a

NHir.l' sụ' KIẸN Đ A PHI OM. Ql AN TRỌ\(, “

3 ■ .-.

-

ki

w

M| 0

V TT**f»

T oán c à n h CỘNG ĐỔNG KINH TỀ ASEAN

1 UM 11

2 600..»»

la» n« 3 (hiu t 1« vu 7 tu r*>'

Trang 180


I hu n h ậ p b in h q u à n d ầ u n<*ưò'i

*1,399

ss *11,595 l>ân Sổ

(triệu người)

Tỹ lệ n g ư ờ i (lùn|> I n te r n e t

0 % T> lệ sử d ụ n g diện

61.5 T ỳ lệ điíntt ký m ạ n g th ic t bị di (lộng

D ầu tu t r ự c ticị» n ư ỏ c ngoài

22.1

( bơn vị: ri USD)

C hi tiC*u q u ố c p h ò n g

(Đơn vị: ti USDỉ

Trang 181


Tuần - Ngày soạn: PPCT:

Bàỉ 18 THỤC HÀNH - TÌM HIẾU LÀO VÀ CAMPUCHIA I. M Ụ C T IÊ U 1. Kiến thức - Xác định được vị trí của Lào và Campuchia trên lược đồ. - Phân tích được đặc điếm tự nhiên cùa Lào và Campuchia. - Đánh giá được kha năng liên hệ và điều kiện để phát triển nông nghiệp của Lào và Campuchia - Tập hợp và sử dụng các tư liệu để tìm hiểu địa lí một quốc gia và trình bày bằng văn bản. 2. Kĩ năng - Đọc lược đồ tự nhiên, kinh tế Lào và Campuchia. 3. T hái độ - Thể hiện tinh thần dân tộc, đoàn kết cùng phát triền với các nước Lào và Campuchia. 4. Nãng lực hình thành - N ăng lực chung: tự học, sáng tạo, hợp tác, giải quyết vấn đề, sứ dụng CNTT. - N ăng lực chuycn biệt: sử dụng bán đồ, sử dụng tranh ánh, tư duy tồng hợp theo lãnh thồ. II.

C H U Ẩ N BỊ CỦA G V V À HS

1. C h u ẩ n bị của GV - Lược đồ các nước Đông Nam Á. - Lược đồ tự nhiên, kinh tế của Lào và Campuchia. 2. C h u ấ n bị của HS - Sách giáo khoa, sách tập ghi bài. Bút màu các loại - Tư liệu về Lào và Campuchia - Các kiến thức đâ học và tìm hiểu trước bài học. III. BẢNC M Ô TẢ C Á C M Ứ C Đ ộ NHẬN T H Ứ C N hận biêt

T hông hicu

V ặn dụng th âp

Vặn dụng cao

-Xác định vị trí,

- Phân tích lược đô

Đánh giá nhừng

- Thuyêt trình so

tiếp giáp cùa Lào

xác định các dạng

thuận lợi và khó

sánh sự khác nhau

và Campuchia

địa hình, khí hậu,

khăn cùa tự nhiên

giừa vị trí và địa

thủy văn cùa Lào và

đối với phát triển

hình

Campuchia

nông nghiệp.

phát triển KTXH

đối với

sự

Trang 182


IV.

C Á C H O Ạ T Đ Ộ N G DẠY H Ọ C A. TÌN H H Ư Ó N G X U Ả T PH Á T ( 5 PHÚT)

1. M ục ticu - Nhận biết được các hình ánh/biểu tượng cùa 2 quốc gia Lào và Campuchia. - Định hướng nội dung bài học. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp: trực quan/đàm thoại/vấn đáp - Hoạt động: cá nhân 3. P hư ơ ng tiện - Tranh ánh về Lào và Campuchia 4. Tiến trìn h hoạt động - Bước 1: Giao nhiệm vụ •

Cho học sinh xem một số hình ánh tiêu biểu về Lào và Campuchia

Học sinh ghi chú ra giấy Note và sắp xếp các biểu tượng đó đúng với

quốc gia - Bước 2: Giáo viên mời 2-3 học sinh bất kỳ trả lời. - Bước 3: Từ phần trá lời cúa học sinh, giáo viên dẫn vào bài. Quốc gia:

Quốc gia:

Tháp Thạt

Văn hóa múa “Lăm Vông”

Trang 183


B. H ÌN H THÀNH K IẾ N TH ÚC M Ớ I HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIÈƯ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ (10 PHÚT) 1. M ục ticu - Xác định đirợc vị trí của Lào và Campuchia trên lược đồ. - Đánh giá kha năng liên hệ với nước ngoài cùa mồi nước. - Đọc lược đò tự nhiên Lào và Campuchia 2. P hư ơ ng p h áp /k ĩ th u ậ t dạv học - Phương pháp: Trực quan/ Đàm thoại/ vấn đáp - Hoạt động: Cá nhân/ cặp đôi 3. Phưoìig tiện - Lược đồ tự nhiên Lào và Campuchia. - Phiếu học tập, bút màu 4. Tiến trìn h hoạt động - Bước 1: C ỉao nhiệm vụ : Dựa vào hình 18.1 và Hình 18.2 SGK/62 + 63 em hãy: • Tô màu đỏ vào phần lãnh thồ cùa Lào trong phiếu học tập • Tô màu xanh vào phần lãnh thồ của Campuchia trong phiếu học tập • Điền và ghi tên các quốc gia tiếp giáp với Lào và Campuchia Điền tên các biển và vịnh biền tiếp giáp với Lào (nếu có) và Campuchia (Nguồn: Phát triến năng lực trong môn Địa lí 8) - Bước 2: Học sinh thực hiện yêu cầu, làm việc cá nhân trong 5 p h ú t, hết thời gian các cặp đôi chia sẻ với nhau 3 phút. - Bước 3: Giáo viên gọi cặp đôi bất kỳ đọc các thông tin làm được trong phiếu học tập (2 cặp đôi cho 2 quốc gia) - Bước 4: Giáo viên kiểm tra, đánh giá, chốt kiến thức bằng báng tồng hợp. Học sinh ghi chú/chinh sửa và dán tờ Note lên vở ghi của mình. PHIÉU HỌC TẬP HOẠT ĐỘNG 1 • • • •

Trang 184


Trang 185


Nội d ung p h â n 1

C a m p u c h ỉa Tiếp giáp: Việt Nam, Lào, Thái Lan Giáp Vịnh Thái Lan của Biển Đông Khả năng liên hệ: Đường bộ, đường biển, đường sông và đường hàng không Lào Tiếp giáp: Việt Nam, Campuchia, Thái Lan, Mianma, Trung Quốc. Không giáp biển HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIẺƯ ĐIÈƯ KIỆN T ự NHIÊN ( 20 PHÚT ) 1. M ục tiêu - Phân tích được đặc điềm tự nhiên của Lào và Campuchia. - Đánh giá được điều kiện đề phát triền nông nghiệp cua Lào và Campuchia. 2. P h ư o n g p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Phương pháp: Hoạt động nhóm chuyên gia - manh ghép - Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm/cá nhân 3. Phưoìig tiện - Đọc lược đồ tự nhiên, kinh tế Lào và Campuchia. 4. Tiến trình hoạt động - Bưóc 1: G iáo vicn giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 6 nhóm , yêu cầu các nhóm quan

Lối di

Cụm 1

Cụm 2

chuyến

sát Hình 18.1; Hình 18.2, khai thác SGK bài 14 và

Nhóm 1

Nhóm 2

dựa vào kiến thức đã học, hiếu biết thực tế, hoàn

Nhóm 3

Nhóm 4

thành phiếu học tập của các nhóm:

N hóm 5

Nhóm 6

Nhóm 1,2 tìm hiểu địa hình

Nhóm 3,4 tìm hiểu khí hậu

Nhóm 5,6 tìm hiếu thủy văn

- Bước 2: Vòng 1: Nhỏm chuyên gia: Học sinh có 3 phút làm chuyên gia đề thực hiện nhiệm vụ và hoàn thành sản

Cụm 1

phẩm trên phiếu học tập. - Bưóc 3: Vòng 2: Nhỏm ghép: Tùy theo số lượng học sinh

Sô' 1 1

chia thành 2 cụm hoặc 3 cụm. Mồi cụm 3 nhóm tương ứng với 3 nội dung được giao. Mồi nhóm chuyên gia sè đếm số

1 ^¡3

từ 1 đến 3. Ai chưa có số đứng lên đếm lại từ đầu. và di

Số 2

Lối di chuyến

Cụm 2

SỐ 3 Số 2 Số 1

Trang 186


chuyển theo sơ đồ. Lưu ý là chỉ di chuyển trong cụm của mình. Giáo viên chiếu sơ đồ và học sinh có 30 giây để di chuyển về nhóm mới. - Học sinh có 3 vòng di chuyển sản phẩm (nếu lớp chật) còn rộng thì sán phẩm cua nhóm chuyên gia dán cố định trên bàn. Mồi nhóm có 2 phút đề trình bày lại nhừng gì mình làm được ở nhóm chuyên gia cho các bạn ơ nhóm mới. - Bước 4: Sau khi các nhóm chia sẻ xong, giáo viên nêu câu hỏi cho các nhóm: Điều kiện tự nhiên có n h ữ n g th u ận lọi và khó khăn gì đối vói sự p h á t tricn nông nghiệp của Lào và C am p u ch ia ? - Bước 5: Giáo viên kiểm tra, đánh giá các chuyên gia bàng cách hỏi các bạn được truyền tải lại kiến thức vừa rồi. Sau đó cho điểm hoạt động chuyên gia. Mồi cụm gọi ít nhất 3 người. PH IÉ U H Ọ• C T Ậ• P H O Ạ• T Đ ỘN G 2 • Đặc đicm t ự nhiên Nhóm 1+2 Địa hình

Lào

C am p u ch ia

Gơi v: Dạng địa hình nào c bản? Thuộc đới khí hậ

Nhóm 3+4 K hí hậu

nào ? Đặc điểm mùa kì hậu ?

Nhóm 5+6 T h ủ v văn

Sông

ngòi

đặ

điếm gì ?

N hóm 2 hén Vai trò của t nhiên đối với sa

Thuận lợi Khó khăn

xuất nông nghiệị

c.

HOẠ T ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 8 PHÚT)

1. M ục tỉcu - Cùng cố lại kiến thức bài học - Kiểm tra mức độ bộ theo kịp bài của học sinh - Giúp đờ nhừng em em còn chưa hoàn thành 2. Phưong pháp/kĩ thuật dạy học - Học sinh làm theo cặp đôi Trang 187


3. P hư ơ ng tiện - Vơ ghi, phiếu học tập 4. Tiến trìn h hoạt động - Bước 1. hai học sinh ngồi cạnh nhau sẽ kiềm tra tiến độ bộ và chất lượng cúa bài thực hành. - Bước 2. báo cáo nhanh với nhừng học sinh chưa kịp làm bài để có sự điều chinh về thời lượng bài tập. Cho học sinh thời gian về nhà đề hoàn thiện bài thực hành. - Bước 3. Tuyên dương nhừng học sinh làm tốt và phân công đề giúp đờ nhừng bạn chưa hoàn thành. D. VẬN D ỤN G VÀ M Ờ RỘ N G ( 7 phút) Có thể cho tìm hiểu ở nhà 1. M ục tiêu (Kiến thức, kĩ n ă n g ...) + Kiến thức: Đề xuất giải pháp khai thác hiệu qua thế mạnh vi trí và đia hình. + Kĩ năng; Phán biện, thuyết trình 2. C h u ấ n bị 3. H oạt động - Bước 1: GV giao nhiệm vụ: • T h ỉn k : HS làm việc cá nhân, viết 1 đoạn thông tin ngắn để phân tích sự khác biệt về vị trí và địa hình của Lào và Campuchia. m

• P a ỉr: HS chia sẻ cặp đôi trong nhóm trong 2 phút • S harc: HS thể hiện kha năng thuyết trình, lập luận

/■

Ạ SHARE

và trình bày trong 1 phút. - Bước 2: HS phán biện nhanh

PAIR

V______________________

- Bước 3: GV chốt ý và khen ngợi HS PHƯƠNG ÁN 2: TỎ CHỨC GIAN HÀNG QUỐC GIA Cỏ thế kết hợp với các quốc gia khác làm thành 1 buổi triển lăm; - Quốc gia g ợ i ỷ : TO, Hem Quốc, Nhặt Bàn, An Độ, Singapore, Lào, Campuchia - Số lượng quốc gia bằng số nhỏm hiện cỏ đ ể thực hiện nhóm mánh ghép - Thông tin trưng bày: + Poster quốc gia giới thiệu khái quát về vị trí, tự nhiên, dân cư, kinh tế + Quốc kì vẽ tay 4- Bookmark/postcard làm quà tặng cho HS đếtì tham quan + Các mặt hàng mình họa + Mang trang phục biếu trưng + Trang tri ấn tượng + Sản phẩm handmade như gỗ, nhựa.... + Các sản phám gia đình đang dùng cỏ thế mang trưng bày

Trang 188


4- Món ăn đặc trưng - Thuyết trình theo trạm - Chấm điếm đảnh giá theo tiêu chỉ tự xây dựng RÚT KINH NGHIỆM

PHẢN HÒI PHIẾU HỌC TẬP SÓ 2 Đặc đicm tự nhiên

C am p u ch ia

Lào -C h ủ yêu là núi và cao

Nhóm 1+2

nguyên

Địa hình

- Đồng

bằng

nằm

ven

sông Mê Công Nhóm 3+4

T h ủ y văn N hóm ehcp Vai trò cúa tự nhiên đối với sản xuất nông nghiệp

ngòi

dốc,

phát

triển thủy điện. -Khí

hậu

năm,

cây

nóng

Đ ô n g , Tây

mùa mưa và mùa khô rõ rệt

Khí hậu - Sông

-N úi nằm ở 3 mặt: Bắc,

-N hiệt đới gió mùa, có 1

- Nhiệt đới gió mùa Nhóm 5+6

- Chủ yếu là đồng bàng

- Nhiều sông lớn, phát triền giao thông.

quanh

trồng

sinh

trường tốt. -Diện tích đất canh tác ít, mùa khô thiếu nước

- Khí hậu nóng ẩm, diện tích trồng trọt lớn. - Thiếu nước mùa khô, mùa mưa có lũ lụt.

Trang 189


Trang 190



T uần ........- Ngày s o ạ n : .................. PPCT: Tiết .................

BÀI 22 . VIỆT NAM ĐÁT NƯỚC, CON NGƯỜI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày và xác định được vị trí tiếp giáp cùa Việt Nam. - So sánh được nhừng thay đồi cúa nước ta trước và sau đồi mới. - Liên hệ thực tế ngày nay và chi ra được nhừng thành tựu của nước ta từ khi đồi mới. - Trình bày được nội dung chương trình địa lí Việt Nam và đưa ra được nhừng phương pháp học tập địa lý Việt Nam hiệu qua. 2. Kĩ năng - Xác định được vị trí cua Việt Nam trên bản đồ. - Rèn kỳ năng đọc bàng số liệu về tý trọng các ngành kinh tế. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức học tập yêu thích môn học - Tôn trọng nhừng thành quá mà ông cha ta đâ xây dựng. 4. Năng lực hình thành - N ăng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực quán lí, năng lực giao tiếp, năng lực truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ: + Năng lực sử dụng bản đồ. + Năng lực sử dụng báng thống kê. + Năng lực nhận xét biếu đồ. + Năng lực sử dụng tranh anh địa lý, hình vẽ. II. CHUÁN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuấn bị của GV - Bán đồ các nước trên thế giới. - Bán đồ khu vực Đông Nam Á. - Tranh ảnh Việt Nam xưa và nay. - Hình ánh về tự nhiên, văn hóa - xã hội Việt Nam. - Các phiếu câu hỏi trò chơi. - Giấy A3 ép nhựa cứng làm báng nhóm. 2. Chuẩn bị của HS - Atlat Địa lí VN - SGK Trang 1


III. BẢNG M Ô TẢ CÁC M ỨC Đ ộ NHẬN THỨC VÀ NĂNG L ự c ĐUỌC HÌNH THANH Nội Dung Việt Nam

Nhận bict Thông hỉcu Vận dụng thâp Trình bày Xác định được vị

trcn bản đồ được vị trí tiếp trí tiếp giáp cùa thế giói giáp của Việt Việt Nam trên bản đồ Nam - Trình bày - Phân tích được Việt Nam

So sánh được

V ận dụng cao

Liên

hệ

được

những hình ảnh Việt nhừng thay đồi thực tế Việt Nam con được xây khó khăn của Nam trước và cùa nước ta trước ngày nay. và sau đổi mới. dựng và nước ta trước sau đổi mới. Nhận xét đồi mới. phát ỉrỉen

trên đưòìig

- Trình bày được những thành tựu của

được bảng số liệu.

nước ta sau đồi mới. Cách

học Nêu được nội Phân tích hình Việt dung chương ảnh, hình vẽ

địa lý N am hiệu

quả

trình Địa Việt Nam

Tìm nhừng

ra được phương

Ap dụng các phương pháp đã

pháp học địa lí tìm được để học hiệu quả. địa lí.

IV. CAC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Tinh huống xu ấ t phát (10 phút) 1. Mục ticu - HS có thể liên hệ được kiến thức cúa bài mới. - Gây hứng thú cho HS trước bài mới. 2. Phưoìig pháp/kĩ thuật dạy học - Nhóm, trò chơi 3. Phưong tiện - Bộ câu hỏi trò chơi uĐi tìm công chúa” - Phiếu trả lời 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm. GV phổ biến trò chơi “Đi tìm công ch ú a ”: Có 1 nàng công chúa bị mất tích, hoàng tử đang đi tìm công chúa, dựa vào những gợi ỷ

cô cho, các nhóm hãy giúp hoàng tử tìm xem công chúa đang ở đâu. Nhỏm nào tìm ra vị trí của công chúa đủng và ở những gợi ỷ ít nhắt sẽ là nhỏm cao điếm nhắt. + Có 4 gợi ý nơi công chúa đang ở. Khi GV đọc hoặc chiếu gợi ý, các nhóm sè viết vị trí của công chúa đang ở vào phiếu GV phát sẵn. Trang 2


+ Mồi câu trả lời trong vòng 30s. Sau 30s, GV đọc hoặc chiếu gợi ý tiếp theo. + Tới gợi ý nào, các nhóm cứ viết câu trá lời vào phiếu. + Hết cả 4 gợi ý và sau khi thu lại phiếu cua các nhóm, GV mới công bố đáp án. + GV đọc gợi ý 1: Trong vòng 30s, HS thảo luận và ghi nhanh vị trí mà nhóm nghĩ là công chúa đang ớ đó vào phiếu trả lời. Nếu không có câu trả lời thì để trống. + GV tiếp tục đọc gợi ý 2: Trong vòng 30s, HS tháo luận và ghi nhanh vị trí mà nhóm nghĩ là công chúa đang ớ đó vào phiếu. + Tương tự như vậy cho đến gợi ý số 4, các nhóm sè kết luận

xem công chúa đang ớ

đâu. Nếu không có câu trả lời thì để trống. + GV thu lại các phiếu của các nhóm, nhóm nào tìm ra vị trí cúa công chúa ở gợi ý đầu tiên sê được 40 điềm, gợi ý thứ 2 được 30 điểm, gợi ý thứ 3 được 20 điểm và gợi ý thứ 4 được 10 điểm. + Lưu ý: GV sè dựa vào kết luận và đối chiếu xem nhóm đó tìm ra vị trí công chúa ở gợi ý số mấy để tính điểm cho các nhóm. Mục đích GV không loại trừ các nhóm trả lời sai ngay từ đầu là để các em vẫn tập trung vào nhừng gợi ý, thu hút các em vào trò chơi và cho các em cơ hội trả lời. + HS sẽ tiếp tục có nhừng hoạt động để tính điểm, cuối giờ nhóm lại, nhóm nào nhiều điềm nhất là nhóm chiến thắng. G ọi ý:

Stt 1

GV sẽcộng điểm các

-

Công chúa đang ở một quôc gia độc lập, có chù quyên, thông nhât và toàn vẹn lãnh thồ, bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời.

2

-

Quôc gia này găn liên với lục địa A - Au, năm ở phía đông bán đảo Đông Dương và nằm gằn trung tâm Đông Nam Á.

3

-

Quôc gia này gia nhập ASEAN từ tháng 7/1995

4

-

Phía Băc giáp TQ, phía Tây giáp Lào và Campuchia, phía đông giáp biến Đông.

Phicu trả lòi Gợi ý 1

Nơi công chúa ở ........................

Gợi ý 2

Nơi công chúa ở ........................

Gợi ý 3

Nơi công chúa ở ........................

Gợi ý 4

Nơi công chúa ở ........................

Kêt luân: Công chúa đang ở ..........................................................................

Trang 3


- Bưóc 2: HS thực hiện trò chơi, GV quan sát, điều khiển trò chơi và ồn định trật tự lớp. - Bước 3: Kết thúc trò chơi. GV ồn định lớp. GV vinh danh nhóm chiến thẳng và khéo léo dẫn dắt vào bài: Như vậy, công chúa đang ờ Việt Nam. Đê tìm hiêu sâu hơn

về Việt Nam - đắt nước của chúng ta thì các em sẽ cùng đi vào bài học hôm nay. Nhừng gợi ý cô đưa ra cùng chỉnh là nội dung chính của phần 1 trong bài học này. B. H ình thành kiến thức m ói HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hicu về V iệt Nam trcn bản đồ thế giói (8 phút) 1. Mục ticu - Xác định được vị trí của Việt Nam trên bán đồ Thế giới và bản đồ các nước ĐNÁ. 2. Phưoìig pháp/kĩ thuật dạy học Trực quan, đặt câu hỏi 3. Phưoìig tiện - Bán đồ các nước trên thế giới. - Bán đồ các nước khu vực Đông Nam Á. - Hình ánh về tự nhiên, văn hóa, xã hội cùa Việt Nam. 4. Tiến trình hoạt động - Bưó’c 1: GV chiếu hoặc treo ban đồ các nước trên thế giới và bán đồ khu vực Đông Nam Á lên bàng. Yêu cầu các nhóm lên báng xác định vị trí của Việt Nam trên bán đồ, đám báo trả lời được các câu hỏi sau: + Việt Nam gắn liền với châu lục nào, đại dương nào? + Việt Nam có chung biên giới trên đất liền và trên biển với nhừng quốc gia nào?

Trang 4


BẲN DÒ T H E G IỚ I

- Bước 2: GV chuẩn xác và xác định nhanh vị trí cúa Việt Nam trên bản đồ. Trang 5


- Bước 3: GV chiếu nhanh cho HS xem một số hình ánh về tự nhiên, văn hóa, xã hội cùa Việt Nam.

+ về tư nhiên

Trang 6


iASEAN 50 Ỵ

P H IL IP P IN E S 2017

N ội dung phần 1 - Việt Nam trên bản đồ Thế giới - Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thồ, bao gồm đất liền, hải đáo, vùng biển và vùng trời. - Việt Nam gắn liền với lục địa Á - Âu, nằm ở phía đông bán đáo Đông Dương và nằm gần trung tâm Đông Nam Á. - Phía Bắc giáp Trung Ọuốc, phía Tây giáp Lào và Campuchia, phía đông giáp biển Đông. H O Ạ T ĐỘNG 2: T ìm hicu V iệt N am trên con đưòìig xây d ự n g và p h á t triến (13 phút) 1. M ục ticu - So sánh được nhừng thay đồi cúa nước ta trước và sau đồi mới.

Trang 7


- Liên hệ thực tê ngày nay và liệt kê được nhừng thành tựu cúa nước ta từ khi đồi mới. 2. Phưoìig pháp/kĩ thuật dạy học - Nhóm, đặt câu hoi. 3. Phưoìig tiện - Hình ánh Việt Nam xưa và nay 4. Tiến trình hoạt động - Bưóc 1: GV chiếu một số hình ánh trước và sau đổi mới, yêu cầu HS dựa vào nhừng hình ánh đó hãy nhận xét về hình ánh Việt Nam xưa và nay. + Viêt Nam xua:

N ạ n đ ó i 1945

C á c chị e m đ a n g đãi a ạ o Ihổi

Trang 8


N e ư ờ i d â n đ a n g c ấ y lúa

N h ừ n g n g ư ờ i ở H à N ộ i e á n h tre đi b án

Link tham kháo: https://hinhanhvietnam.com/anh-hiem-ve-cuoc-song-cua-nguoi-viet-

nam-xua/ Viêt Nam ngày nay:

Trang 9


- Bước 2: HS trả lời. - Bước 3: GV chiếu báng số liệu sau: yêu cầu HS nhận xét. Báng số liệu về cơ cấu tồng sán phấm trong nước (GDP) phân theo ngành của Việt Nam qua các năm (Đơn vị: %) Nông nghiệp

Công nghiệp

Dich vu •

Năm

Năm

Năm

Năm

Năm

Năm

Năm

Năm

Năm

1990

2010

2014

1990

2010

2014

1990

2010

2014

38,7

21,0

19,7

22,7

36,7

36,9

38,6

42,3

43,4

- Bưóc 4: GV yêu cầu các nhóm thảo luận và và rút ra nhừng thành tựu cúa Việt Nam sau công cuộc đổi mới trong 3 phút, viết vào báng nhóm. Nhóm nào viết đúng và nhiều nhất được 40 điểm, nhóm đứng thứ 2 được 30 điểm, nhóm đứng thử 3 được 20 điểm và nhóm đứng thứ 4 được 10 điểm. (GV cộng tiếp điểm cho các nhóm kề từ hoạt động xuất phát).

N ội dung phần 2 - Việt Nam trên con đường xâ y dựng và p h á t triếìì - Khó khăn: chiến tranh tàn phá, nề nếp sản xuất cù kém hiệu quá. - Đường lối: xây dựng nền kinh tế - xà hội theo con đường kinh tế thị trường định hướng XHCN. - Kinh tế xã hội có nhiều thành tựu nổi bật kể từ khi đổi mới năm 1986: + Cơ cấu kinh tế chuyển biến theo hướng tích cực. + Đời sống vật chắt, tinh thần được cải thiện. - Mục tiêu: năm 2020 nước ta cơ bản trơ thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại hóa.

Trang 10


HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hicu cách học địa ỉý V iệt Nam hiệu quả (7 phút) 1. Mục ticu - Trình bày được nội dung chương trình địa lí Việt Nam. - Đưa ra được nhừng phương pháp học tập địa lý Việt Nam hiệu quá. 2. Phưoìig pháp/kĩ thuật dạy học Nhóm, đặt câu hoi 3. Phưoìig tiện - Hình ánh, hình vè minh họa, giấy trắng A3 ép nhựa cứng làm bang nhóm. 4. Tiến trình hoạt động - B ưóe 1: GV yêu cầu HS lật phần mục lục trong SGK phần 2: Địa lí Việt Nam học về nhừng nội dung gì?

địa lí 8. Yêu cầu HS nhận xét

- Bưóc 2: GV gọi 1 hoặc 2 HS trả lời. GV nhận xét và tổng kết: Để học về đất nước Việt Nam, chúng ta sè được tìm hiểu về tự nhiên và kinh tế - xã hội. Trong chương trình Địa lí 8, các em sè tìm hiểu về tự nhiên của Việt Nam, lên lớp 9 các em sẽ tìm hiểu về kinh tế - xà hội của Việt Nam. Vậy có nhừng cách nào đế học địa lí Việt Nam hiệu quả? Các em sè chơi trò chơi sau: GV cho HS chơi trò chơi đoán từ khóa dựa vào hình ảnh. GV chiếu hình ánh, trong vòng 45s, các nhóm viết từ khóa vào báng nhóm, hết giờ các nhóm giơ báng lên. GV chiếu đáp án. Nhóm nào trùng với đáp án hoặc đáp án tương tự sẽ được 10 điểm. Nhóm nào sai sẽ không có điểm.

Trang 11


ĐỌC SÁCH (TÌM HIẾU THÔNG TIN/ SƯU TÀM T ư LIỆU)

DU LỊCH (THỤC ĐỊA/KH ẢO SÁT T H l/C TÉ)

NGHIÊM TỨC HỌC TẬP (TẬP TRUNG NGHE GIẢNG)

- Bước 3: HS thực hiện trò chơi. GV quan sát, hướng dẫn các nhóm. - Bưóc 4: Kết thúc trò chơi. GV nhận xét và giới thiệu: Các từ khóa các em vừa tìm được cũng chính là chìa khóa đề mở cánh cứa học tốt địa lí Việt Nam.

N ội (lung phân 3 - Cách học địa lý Việt Nam hiệu quá - Đọc, hiểu và làm tốt các bài tập trong SGK. - Khai thác Atlat Địa lí Việt Nam. - Sưu tầm các tư liệu, khảo sát thực tế... c. Hoạt động luyện tập (6 phút) I. M ục ticu - Kề tên và phân tích được một số bài hát, bài thơ ca ngợi đất nước Việt Nam. Trang 12


2. Phưoìig pháp/kĩ thuật dạy học Nhóm 3. Phưoìig tiện Báng nhóm 4. Tiến trình hoạt động - Bưóc 1: GV yêu cầu 4 nhóm liệt kê các bài thơ, bài hát hoặc bài ca dao ca ngợi đất nước Việt Nam trong 2 phút. + Các nhóm ghi vào bàng nhóm. Hết giờ GV yêu cầu các nhóm dừng bút, đại diện từng nhóm đứng lên trình bày kết quả. + Nhóm nào kề tên được nhiều nhất sè được 40 điểm. Tương tự như vậy nhóm về vị trí thứ 2 còn 30 điếm, vị trí thứ 3 còn 20 điểm và vị trí cuối cùng còn 10 điểm. + Mồi nhóm sẽ chọn 1 trong số nhừng bài đã liệt kê để trình bày và phân tích vẻ đẹp cùa Việt Nam được ca ngợi trong bài đó ở trước lớp (có thể là hát, đọc thơ). - Bưóc 2: Các nhóm họp, tháo luận và trình bày trước lớp. - Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của các nhóm, sau đó tổng kết điểm của các nhóm. Vinh danh nhóm chiến thẳng (tặng quà hoặc cho điểm cộng).

D. Hoạt động nối tiếp - hướng (lẫn học tự học (1 phút) 1. M ục tiêu: Phát triển năng lực sáng tạo của HS 2. Phưoìig pháp/kĩ thuật dạy học: Tự học, tự nghiên cứu/cá nhân 3. Phưoìig tiện: Giấy A4, bút màu 4. Tiến trình hoạt động: GV yêu cầu HS về nhà: - Sưu tầm tài liệu về tự nhiên Việt Nam. - Sưu tầm tranh anh về phong cánh Việt Nam V. RỨT K IN H N G H IỆ M

Tuần - Ngày soạn : PPCT:

Bài 23. VỊ• TRÍ,7 GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THÓ » 7 • VIỆT NAM

Trang 13


I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Xác định được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thồ của Việt Nam - Nhận diện được hình dạng về lãnh thồ cùa nước ta - Trình bày được đặc điểm lãnh thồ nước ta. - Đánh giá được ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta về tự nhiên và kinh tế - xà hội. - Đề xuất giải pháp nhằm báo vệ chú quyền và toàn vẹn lãnh thồ 2. Kĩ năng - Kỹ năng đọc bán đồ Việt Nam - Kỹ năng làm việc nhóm, thảo luận - Kỹ năng sử dụng tranh ảnh, video - Có được kiến thức tư duy về lãnh thồ tự nhiên và ý nghĩa cùa vị trí địa lí và giới hạn lãnh thồ 3. Thái độ - Yêu quê hương đất nước Việt Nam nhỏ bé hùng cường. - Có tấm lòng tương thân tương ái và yêu chuộng hòa bình. 4. Năng lực hình thành - N ăng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác và ngôn ngừ - Năng lực chuycn biệt: + Năng lực tư duy tồng hợp theo lãnh thổ: + Năng lực sử dụng bàn đồ + Năng lực sử dụng tranh anh địa lý, video clip. II. CHUẢN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuấn bị của GV - Bài giáng, giấy A2 hoặc báng nhóm, bán đồ việt nam hình thể, phiếu học tập 2. Chuấn bị của HS - Sách tập ghi bài, bút viết, bút màu các loại, tập bán đồ

III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC Đ ộ NHẬN THỨC VÀ NẢNG L ự c ĐƯỢC HÌNH THÀNH Nội Dung Nhận biêt

Thông hicu

bày Nêu được ý 1 vị trí địa lí Trình và giới hạn được vị trí nghĩa của vị địa lí của trí địa lí đối nước ta và với tự nhiên định xác được trên lược đồ châu Á, Đông

và đối với kinh tế - xã hội. Trình

Vận dụng thâp

Vận dụng cao

Giải thích được vì sao nước ta hay bị giặc ngoại xâm dòm ngó và

Đê xuât giải pháp đề góp phần báo vệ quê hương đắt nước.

xâm lược

Đánh giá được vị trí cúa nước ta bày thuận lợi đề phát Trang 14


Nam A

được ý nghĩa

Trình

bày của các hòn được các bộ đáo xa bờ, các phận hợp quần đáo đối thành lãnh với an ninh phong thồ nước ta quốc

triên mạnh ngành nghề gì?

cua nước ta IV.

C Á C H O Ạ T Đ Ộ N G DẠY H Ọ C Ả. Tinh huống xuất p h á t (5 phút)

1. Mục ticu - Học sinh nhận biết được các địa danh ờ Việt Nam. - Tạo hứng thú cho việc học tập - Giáo viên dẫn dắt vào bài học mới 2. Phưong pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp: động não, đàm thoại gợi mớ - Hoạt động: Cá nhân 3. Phưoìig tiện - Tranh ảnh - Giấy Note 4. Tiến trình hoạt động - Bưóc 1: Giáo viên giao nhiệm vụ + Giáo viên chiếu/trưng bày các hình ánh nồi bật cùa Việt Nam + Học sinh quan sát và đoán tên địa danh qua hình anh. - Bước 2: HS ghi tên các địa danh thể hiện sự hiểu biết về đối tượng. - Bước 3: Giáo viên cho học sinh thách đố nhau trả lời được đúng bao nhiêu địa danh (chọn học sinh cao nhất trả lời trước, nếu đúng hết em đó chiến thắng, chưa đúng hết em còn lại được trả lời. Nếu có cùng 2 học sinh trả lời đúng hết giáo viên sẽ dùng câu hỏi phụ để xác định học sinh chiến thắng. Câu hói phụ giáo viên linh hoạt theo hình ảnh: hòi địa danh đó gắn với đơn vị hành chính n à o ......... ) - Bước 4: Giáo viên chuẩn kiến thức, dẫn dắt vào bài mới.

Cột cò- Lũng Cú


Phương án 2: Thi k ế tên các bài hát về biến/đáo Phương án 3: G V hát bài hát về biến n h ư “N ơi đảo xa ”, “Gần lắm Trường S a " B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG 1: V ị trí và giói hạn lãnh thổ (15 phút) 1. M ục ticu - Trình bày và xác định được vị trí địa lí nước ta trên lược đồ Việt Nam. - Nhận biết các bộ phận của lãnh thồ Việt Nam. - Nêu được đặc điểm của vị trí địa lí về mặt tự nhiên và ánh hương đến môi trường tự nhiên. - Rèn kỹ năng bán đồ 2. Phưoìig pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp: Sử dụng phương tiện trực quan - Hoạt động: Cá nhân/cặp đôi/nhóm 3. Phương tiện - Tập bán đồ địa lí 8/Atlat - Bán đồ hành chính Việt Nam - Bán đồ câm Việt Nam - Bút màu 4. Tiến trình hoạt động ❖

Nhiệm vụ 1: (5 phút)

- Bước 1: Giáo viên phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh dựa vào SGK và tập bản đồ địa lí em hãy: + Điền tọa độ các điếm cực Bấc, Nam, Đông, Tây của phần đất liền lên lược đồ câm ? + Viết tên các quốc gia tiếp giáp với Việt Nam vào lược đồ câm ? + Viết tên các vịnh biển, các quằn đáo xa bờ vào lược đồ câm ? - Bước 2: Học sinh làm cá nhân và trao đồi với bạn bên cạnh mình, hoàn thành phiếu học tập. - Bưó’c 3: Giáo viên quay số, mời học sinh bất kỳ trả lời, đồng thời lên báng xác định trên lược đồ. Học sinh cả lớp quan sát, nhận xét, bồ sung. - Bư<ýc 4: Giáo viên chuẩn kiến thức. - Bước 5: Giáo viên giảng giải, chốt kiến thức lãnh thồ nước ta gồm: Vùng đất liền, vùng biến và vùng trời. Trang 16


Nhiệm vụ 2: Hoạt động nhóm (5 phút) Kỹ thuật “3 lần 3”

- Bưóc 1: Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm (sĩ số 4x) Mỗi nhóm sử dụng kỹ thuật 3 lần 3 và hãy neu: •

3 đặc điểm cúa vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên

3 thuận lợi của vị trí địa lí đối với tự nhiên nước ta ?

?

• 3 khó khăn cùa vị trí địa lí về mặt tự nhiên nước ta ? - Bưóc 2: Học sinh dựa vào SGK, tập bán đồ và sự hiểu biết cá nhân. Nhóm thảo luận, thống nhất đáp án ghi ra báng học tập. Lưu ý: Hướng dẫn học sinh nên khai thác từ đặc điểm vị trí địa lí về mặt tự nhiên sè liên hệ tới thuận lợi và khó khăn cúa vị trí đó - Bưóc 3: Giáo viên mời các nhóm lần lượt phát biếu, ghi lại trên báng lớp đề học sinh theo dõi các ý kiến. Giáo viên dừng lại khi các nhóm đâ hết ý kiến. - Bưóc 4: Giáo viên chuấn kiến thức. THÔNG TIN PHẢN HÒI "P

y

Anh hưỏìig của vị trí ve mặt tự nhicn Đãc đỉổm vi trí về măt tư nhiên •

1. Vùng nội chí tuyến

Thuận lọi

Khó khăn

Nền nhiệt cao

Hạn hán

Giao lưu kinh tê

Báo vệ chù quyền

Khí hậu, sinh vật đa dạng

Biến động thời tiết

2. Gằn trung tâm khu vực ĐNÁ 3. Cầu nối giừa các nước ĐNÁ đất liền và hải đáo 4. Nơi tiếp xúc cúa các gió mùa và luồng sinh vật

Trang 17


N ội dung phần 1 Vị trí, giới hạn và lãnh thổ *Vùng đất Diện tích: 331 212 km2 -Tọa độ địa lí: Báng 23.2/SGK *Vùng biển -Diện tích: khoảng 1 triệu km2 *Vùng tròi ❖ Đặc đicm của vị trí địa lí tự nhiên: Vùng nội chí tuyến Gằn trung tâm khu vực ĐNÁ Cầu nối giữa các nước ĐNÁ đất liền và hải đáo Nơi tiếp xúc của các gió mùa và luồng sinh vật •

HOẠT ĐỘNG 2: Đặc điểm lãnh thổ ( 15 phút) 1. Mục ticu - Nhận diện được hình dạng về lãnh thồ cùa nước ta - Trình bày được đặc điểm lãnh thồ nước ta. - Đánh giá hình dạng lãnh thổ ánh hương tới tự nhiên. 2. Phưoìig pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp: Nêu vấn đề - Hoạt động: Cặp đôi 3. Phưoìig tiện - Bàn đồ hành chính Việt Nam. - Bàn đồ tự nhiên Việt Nam -T ậ p bán đồ/Atlat 4. Tiến trình hoạt động - Giáo viên cho HS quan sát lược đồ hành chính Việt Nam

Hãy xác định giới hạn toàn bộ lãnh thổ phần đcit liền nước ta trênlượcđồ. Mô tả hình dáng lãnh thô nước ta bằng 1 câu ngắn gọn. - Ngoài hình dạng chừ s thì lãnh thồ nước ta còn đặc điểm gì, các em sècùng tìm hiểu phần 2 Nhiệm vụ 1: Tìm hicu lãnh thố nưóc ta phần đất liền. - Bưó’c 1: GV hướng dẫn HS. Hoàn thành phiếu học tập: “ L À M ĐI C H Ờ C H I” : Dựa vào nội dung SGK, điền các thông tin phù hợp với các số liệu sau: P H IÉ U

H Ọ C

T Ậ P

Trang 18


T H Ô N G TIN PHẢN HÒI

Đặc đicm

Sô liệu Đặc điêm

Số liệu

1. Phần đất liền kéo dài theo chiều Bắc-Nam

1650 km

1650 km 50 km 2. Nơi hẹp nhàt theo chièu Tày- Đòns

50 lon

3260 km 3. Chiều dài đường bờ biền

3260 km

4. Chiều dài đườns bièn siới đất liền

4600 km

4600 km

- Bước 2: HS thảo luận, thống nhắt ý kiến. Các cặp đôi báo cáo. HS nhận xét, phán biện - Bước 3: Nhận xét, đánh giá hoạt động. Tuyên dương các cặp đôi hoạt động tốt, tích cực - Bước 4: Giáo viên chốt: Lành thồ nước ta kéo dài theo chiều Bấc-Nam và hẹp chiều Đông-Tây. Đường bờ biển uốn cong hình chừ s hợp với đường biên giới trên đắt liền làm thành khung cơ ban lãnh thồ Việt Nam. ❖ G V mỏ* rộng và khắc sâu kiến thức: GV: Hình dạng lành thổ cỏ ảnh hướng như thế nào tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động GTVT ? ❖ Dụ kiến HS trả lòi: - Thiên nhiên bị phân hóa đa dạng Chịu ảnh hường của biền Địa hình hẹp ngang, giao thông khó khăn ❖ Gv nhận xét, chuẩn xác kiến thức: - Đối vói thiên nhiên: Phong phú, đa dạng, có sự khác biệt rõ giừa các vùng, các miền. Ảnh hướng cùa biển vào sâu trong đất liền làm tăng tính chất nóng ấm cùa thiên nhiên. - Đối với G T V T : Phát triển được nhiều loại hình GTVT. - Tuy nhiên hình dạng lãnh thồ nước ta cũng mang lại không ít khó khăn. Khó khăn của hình dạng lãnh thổ: Lãnh thồ dài và hẹp ngang, nằm sát biến nên các tuyến đường dề bị hư hong bơi thiên tai: Bào, lũ lụt, sóng, nhất là tuyến đường BắcNam. - Giáo viên tìm hình ánh phù hợp với nội dung để chiếu cho học sinh xem. Chuyển ý: •ĩ Ngoài phần đất liền thì phần biển cùa nước ta cũng đóng vai trò rất quan trọng. Vậy biến Đông có đặc điếm và vai trò như thế nào đối với nước ta, các em cùng xem đoạn phim và trả lời các câu hỏi sau.

Trang 19


Nhiệm vụ 2: Tìm hiếu đặc đicm biển Đông thuộc chú quyền của nưó*c ta - Bước 1: Cho học sinh quan sát Hình 23.2 và vốn hiểu biết cúa mình, em hãy cho biết: -

Tên đáo lớn nhất cùa nước ta là gì ? Thuộc tinh nào ? Nêu tên quần đáo xa nhất của nước ta ? Chúng thuộc tỉnh, thành phố nào ? Ke tên một số ngành kinh tế biển mà em biết ? Bước 2: HS thảo luận, thống nhắt ý kiến. Các cặp đôi báo cáo. HS nhận xét, phán

biện - Bước 3: Nhận xét, đánh giá hoạt động. Tuyên dương các cặp đôi hoạt động tốt, tích cực - Bước 4: Giáo viên chiếu hình ánh các ngành kinh tế biến cho học sinh xem

*

Lồng

ghcp an ninh quốc phòng:

❖ GV: An ninh quốc phòng: có vai trò quan trọng + Tuyến phòng thủ hướng Đông của đất nước. + Các đáo và quằn đáo trên Biến Đông, đặc biệt là quần đáo Hoàng Sa và Trường Sa, không chi có ý nghĩa trong việc kiềm soát các tuyến đường biền qua lại Biển Đông mà còn có ý nghĩa phòng thủ chiến lược quan trọng đối với Việt Nam. ❖ GV: Biển Đông có ý nghĩa chiến lược, vì vậy việc bảo vệ chủ quyền

biển-đảo rắt quan trọng. ❖ L(ì m ột công (lăn có trách nhiệm cao với đất nước, em cỏ đánh giá

Trang 20


n h ư th ế nào về việc tàu HD của TQ hoạt động trên vùng biến chủ quyển nước ta? Nếu là lành đạo , em giải quyết vấn đề đó n h ư th ế nào? Tại sao? » > HS hoạt động theo hình thức THINK - PAIR - SHARE - Suy nghĩ 1 phút - Chia sẻ theo cặp 1 phút - Trình bày trước lớp 1 phút - GV dẫn dất để cùng thống nhất ý kiến và quan điểm N ội dung phần 2 2. Đặc đỉêm lãnh thô - Phần đất liền: + Hình dạng chừ s , kéo dài hướng Bắc - Nam và hẹp theo hướng Đông - Tây. + Đường biên giới trên đất liền dài. Phần biển: + Mờ rộng về phía Đông và Đông Nam. + Có nhiều đáo, quần đảo + Biền Đông có ý nghĩa chiến lược về an ninh quốc phòng và phát triền kinh tế.

c . Hoạt động luyện tập ( 5 p h ú t) 1. Mục ticu - Hệ thống lại kiến thức về vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thồ Việt Nam 2. Phưoìig pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp: - Hoạt động: cá nhân 3. Phưoìig tiện 4. Tiến trình hoạt động - Bưó’c 1: Giao nhiệm vụ Phưoìig án 1: Học sinh hệ thống lại kiến thức bằng sơ đò tư duy Phưoìig án 2: GV đưa ra các bài tập trắc nghiệm liên quan đến nội dung bài học. - Bưó’c 2: GV giáp đáp nhừng nội dung HS chưa nắm được (nếu có). HS làm hoàn thành phần luyện tập GV chuẩn xác đáp án. D. Hoạt động nối tiếp - hướng dẫn học tự học ( 5 phút) 1. Mục ticu (Kiến thức, kĩ năng...) + Kiến thức: Vận dụng kiến thức liên hệ thực tiễn ở Việt Nam + Kĩ năng: giải quyết vấn đề 2. Phuoìig pháp/kĩ thuật dạy học - Làm việc cá nhân

Trang 21


3. Phưoug tiện - Đọc/tìm kiếm tài liệu trong sách tham khao, nguồn Internet 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: Giao nhiệm vụ: Học sinh lựa chọn 1 trong 2 hình thức sau «Viết 1 đoạn văn khoảng 10 dòng nêu nhừng thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lý và hình dạng lãnh thồ Việt Nam trong công cuộc xây dựng và báo vệ Tồ quốc hiện nay. ♦£)óng vai một hướng dẫn viên du lịch, thuyết minh về một danh lam thẳng cảnh cúa Việt Nam mà em thích nhất ? (không quá 3 phút) - Bưóc 2: HS trao đồi và phát biểu nhanh ý kiến - Bưóc 3: GV chốt ý và khen ngợi HS V. RỨT KINH NGHIỆM

Tuần - Aỉgày soạn : PPCT:

Bài 24. VÙNG BIẾN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày được một số đặc điểm cua biển Đông và vùng biển nước ta. - Đánh giá được một số tác động của biển Đông đến phát triển kinh tế - xã hội ớ nước ta . - Phân tích được nguyên nhân cằn thiết phái bảo vệ môi trường biền từ đó đề xuất giải pháp hợp lí. - Thiết kế 1 khấu hiệu về biển Việt Nam 2. Kĩ năng - Sử dụng bán đồ, lược đồ khu vực Đông Nam Á, bàn đồ địa ỉí tự nhiên Việt Nam để xác định và nhận xét về vị trí, giới hạn cúa biển Đông. - Sừ dụng bán đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, các lược đồ nhiệt độ nước biển tầng mặt, dòng biển theo mùa trên biển Đông làm cơ sở để xác định thành phần và một số đặc điểm của vùng biền Việt Nam. - KT năng làm việc nhóm

Trang 22


3. Thái độ - Tự hào là quốc gia biền - Thề hiện được trách nhiệm cá nhân về sử dụng hợp lí và bảo vệ môi trường vùng biển Việt Nam. - Tham gia vào hoạt động trồng rừng ven biển, làm sạch vùng biền tại địa phương nếu có 4. Năng lực hình thành - N ăng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực quán lí, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngừ - N ăng lực chuycn biệt: Nhận thức thế giới quan theo quan điểm không quan thông qua việc xác định và trình bày các đặc điểm nổi bật cùa biền Đông và vùng biển nước ta. + Năng lực giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí. + Năng lực sử dụng công cụ địa lí học thông qua quá trình phát triển các kỹ năng làm việc với lược đồ, tranh ánh,... + Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng vào thực tiễn và truyền đạt thông tin địa lí thông qua việc vận dụng hiểu biết cùa mình để giải thích hiện tượng địa lí liên quan đến biển. II. CHƯẢN Bị CỦA G V VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV - Bán đồ: vùng biển và đảo Việt Nam (hoặc khu vực Đông Nam Á). Tài liệu, tranh ảnh về tài nguyên và cảnh biển bị ô nhiềm ớ Việt Nam. - Videos các bài hát về biền đáo Tổ quốc 2. Chuẩn bị của HS - Sưu tằm tư liệu, tranh ánh về tài nguyên và cánh biển bị ô nhiềm cua Việt Nam. - Atlat Địa lí Việt Nam hoặc tập ban đồ III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC Đ ộ NHẬN THỨC VÀ NẢNG LỤC ĐƯỢC H ÌN H TH À N H Nội Dung

N hận bỉct T h ô n g hicu - Xác định - Chứng minh được

vị

trí được

của biển Vùng biển đông và vùng Việt Nam biển nước ta. - Trình bày

Việt

Nam là quốc gia biền - Phân tích được nguyên

V ận d ụ n g th âp - Đọc lược đô đê xác định vị trí, giới hạn biển Đông và vùng biển nước ta - Đọc sơ đồ đề

được các loại nhân làm ô nhận biết được tài nguyên nhiềm bộ phận môi các vùng biển nước biển nước ta trường biển và vấn đề ô - Chứng minh ta.

V ận d ụ n g cao - Tuyên truyên về bảo vệ chù quyền biển đảo trong trường lớp, địa phương. - Nhận thức rõ vai trò và trách nhiệm cúa bản thân với bảo vệ biển

đảo

tổ

Trang 23


nhiềm

môi được

trường biển,

biên

quốc.

nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa

- Thiết kế khẩu hiệu, nêu được các giải pháp để báo vệ tài nguyên và môi trường biến

V. C A C H O Ạ T Đ Ộ N G DẠY H Ọ C

A. Tinh huống xu ấ t phát (3 phút) 1. Mục tiêu - Tạo sự hứng thú cho hs - Thu hút hs vào nội dung bài học sấp tới 2. Phưoìig pháp/kĩ thuật dạy học -T rò chơi 3. Phưoìig tiện - Videos 4. Tiến trình hoạt động - Bưóc 1: Tổ chức “Trò choi âm nhạc” GV Cắt các đoạn nhạc của 05 bài hát về biến, mồi bài một đoạn chạy trong 10S phần điệp khúc yêu cầu HS nghe và đoán tên bài hát

A W W /A W V W W

VvVvV^vVVVvVvVvVvVvVvV\^VVV

Cỉ ĩ ể n a 9m non bỏnụ

Trang 24


- Bước 2: HS cả lớp thay nhau đoán đến khi đúng tên bài hát hoặc sau 3 lằn đoán thì chuyển qua bài khác (GV có thể yêu cầu HS hát một số câu trong bài hát) - Bước 3: Cho biết nội dung chú đạo của các bài hát? - Bước 4: HS trả lời và GV dẫn dắt vào bài học: + Có ý kiến đă cho rằng VN là quốc gia biển và công dân VN là công dân biển. Vậy ý

kiến này cỏ đủng không? + Vùng biến nước ta cỏ những đặc đi êm gì và môi trường biến ra sao? + Chủng ta đã và đang khai thác các tiềm năng của biến như thế nào? Để trả lời cho nhừng thắc mẳc trên cô mời các em cùng đi tìm hiều nội dung bài. B. H ình thành kiến thức m ới HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hicu vị trí địa lí của bicn Đông và các đặc đicm nôi bật của bicn Đông ( 5 phút) 1. Mục ticu - Xác định được vị trí của biến Đông - Trình bày được một số đặc điểm nồi bật cùa biển Đông 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mờ, tháo luận nhóm 3. Phưoìig tiện - Lược đồ hình 24.1

4. Tiến trình hoạt động - Bưó*c 1: Gv yêu cầu thảo luận theo cặp đôi trong vòng 3 phút và hoàn thành yêu cầu sau: 1. Quan sát hình 24.1 SGK, xác định vị trí của biển Đông. Biển Đông tiếp giáp nhừng quốc gia nào? Tại sao nói biền Đông có vị trí “cầu nối” ? Trang 25


2. Đọc nội dung mục l.a kết hợp hình 24.1, hãy tìm dẫn chứng chứng minh nhừng nội dung sau:

Các câu hỏi định hướng 1. Tại sao nói biền Đông là biển kín ? Kẻ tên các đáo, quần đảo bao quanh biển Đông. 2. Biển Đông thông với Thái Bình Dương qua eo biển nào? - Bưóc 2: HS trao đồi và trả lời câu hỏi - Bưóc 3: GV đánh giá và kết luận

1. Đặc điếm chung của vùng biến Việt Nam a. Khái quát Biển Đông là biền lớn, có diện tích lớn thứ hai Thái Bình Dương Là biến tương đối kín, được bao bọc bởi các đáo và vòng cung đảo -N ằm từ xích đạo đến chí tuyến nên biển mang tính nhiệt đới ấm gió mùa H O Ạ T ĐỘNG 2: T ìm hicu ve vị trí và các đặc đicni nôi bật của vùng biến Việt Nam ( 15 phút) •

#

1. Mục ticu - Xác định được vị trí, diện tích và các bộ phận của vùng biền Việt Nam. - Nêu được các đặc điểm nổi bật về tự nhiên của vùng biển Việt Nam. - Giáo dục tinh thần yêu nước và báo vệ chú quyền biển đáo. 2. Phưoìig pháp/kĩ thuật dạy học - Sừ dụng đồ dùng trực quan, tháo luận nhóm 3. Phưoìig tiện - Sơ đồ cắt ngang vùng biến Việt Nam - Phiếu học tập - Hình ánh về vùng biển nước ta 4. Tiến trình hoạt động - Bưóc 1: Đọc đoạn thông tin và sơ đồ dưới, làm việc các nhân trong 4 phút đề trả lời hoàn thành báng sau

Trang 26


+ Bao gôm mấy bộ phận? Xác định vị trí và kể tên các bộ phận cùa vùng biển nước

ta. Đát lién

Nội thuỷ

12 hải lí

12 hài II

lánh hải

vũng

‘ 8**------------tiếpgiâp uep giap

B

Vùng đặc quyén kinh tế

1

..... *..................

Lánh hải ♦ Vùng dạc quyén kỉnh tế = 200 hài li

Ghi chú: 1hài II = 1852 m

* 'ỊỊJ o

H ìn h 1: S ơ đ ồ lá t c ắ t n g a n g v ù n g b i ế n n ư ớ c ta

Việt Nam là quốc gia ven biến nằm bên bờ Tây của Biến Đông, cỏ địa chỉnh trị và địa kinh tế rắt quan trọng không phải bất kỳ quốc gia nào cùng cỏ. Với bờ biến dài trên 3.260 km trải dài từ Bắc xuống Nam, đứng thử 27 trong sổ 157 quốc gia ven biến, các quốc đáo và các lãnh thổ trên thế giới. Chi số chiều dài bờ biển trên diện tích đất liền cùa nước ta là xấp x i 0,01 (nghĩa là cứ 100 km2 đắt liền cỏ lkm bờ biến). Trong 63 tinh, thành pho của cả nước thì 28 tinh, thành pho cỏ biến và gần một nửa dân số sinh sống tại các tinh, thành ven biển. Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và gi ừ nước của dân tộc, biến đảo luôn gán với quá trình xây dựng và phát triển cùa đất nước và con người Việt Nam. Theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biên năm 1982, nước ta cỏ diện tích biến khoảng trên I triệu km2, gấp 3 lần diện tích đắt liền, chiếm gần 30% diện tích Biến Đông (cả Biến Đông gần 3,5 triệu km2). Vùng biển nước ta cỏ khoáng 3.000 hòn đảo lớn, nhỏ và 2 quần đảo xa bờ tii Hoàng Sa và Trường Sa, được phân bó khả đều theo chiều dài của bờ biến đất nước, với vị trí đặc biệt quan trọng như một tuyến phòng thủ tiền tiêu đê bảo vệ sườn phía Đông của đát nước. Nguồn: Ban Tuyên giảo Tinh ủy Khánh Hòa - Bưó‘c 2: Hs nghiên cứu và trả lời câu hỏi - Bưó‘c 3: GV nhận xét, cho điểm và tổng kết

Trang 27


1. Đặc điẽm chung của vùng biên Việt Nam a. Khái quát Vùng biển Việt Nam nằm ở bờ Tây của biển Đông Diện tích hơn 1 triệu Km2. Gấp 3 lằn diện tích đất liền Gồm 5 bộ phận: Nội thủy, lành hải, tiếp giáp lành hải và vùng đặc quyền kinh tế -B ư ớ c 4: GV trình chiêu bán đô hình lười bò cùa Trung Quôc và một sô hình án dưới đây, yêu cầu dựa vào hiểu biết ban thân cho biết: + Em biết gì về tình hình biến Đông trong nhừng năm gần đây ? + Chính sách của Đáng và Nhà nước ta như thế nào về vấn đề biển Đông ?

- Biróe 5: GV kết luận, đưa thông điệp GD chù quyền biển đáo qua luật biển 1982 và một số căn cứ về chú quyền vùng biển nước ta. Sau đó tổ chức trò chơi “ 5 bưóc vươn ra biển” (cỏ thể bỏ qua nếu thiếu thời gian) + GV mô tả luật chơi: HI Hãy nhẩm mắt lại và tưởng tượng trước mắt các em là biển (lúc này GV mở nhạc sóng biến), hãy ghi nhớ các bộ phận cùa vùng biển nước ta và mô tả nó qua bước chân cúa mình, suy nghĩ trong 1 phút. HI Chú ý khoáng cách giừa các bước chân để mô tả đúng nhất về khoáng cách giừa các bộ phận của vùng biển nước ta.

(Trò chơi này giúp HS buộc phải ghi nhớ ti lệ giừa các bộ phận của vùng biến nước ta, phát huy trí lường tượng và cụ thể hỏa kiến thức khỏ nhớ bằng những cách đơn giản nhất)

Trang 28


+ Mời 3 hs xếp thành hàng ngang và thực hiện trước lớp, lớp quan sát bước chân cúa các bạn, sau đó nêu nhận xét và giải thích vì sao lại đưa ra nhận xét như vậy. + GV tồng kết trò chơi và cho điểm nhừng thành viên tích cực. - Bước 6: Gv chia lớp thành 6 nhóm theo cách đếm số thứ tự (đếm từ 1 đến 6, các số giống nhau hình thành một nhóm). + Nhiệm vụ 1: Yêu cầu các nhóm đọc nội dung l.b SGK thảo luận trong vòng 5 phút, hoàn thành báng sau: Các yếu tô tự nhiên Khí hậu

Đăc đicm •

Chê độ nhiệt Chê độ mưa Chê độ gió Dòng biên

Hải văn

Chê độ triêu Độ muôn

+ Nhiệm vụ 2: Tháo luận trong 1 phút nêu tên các thiên tai biên thường gặp ớ nước ta ? - Bước 6: Các nhóm tháo luận và hoàn thành yêu cầu, GV gọi ngẫu nhiên nhóm và HS trình bày, các nhóm khác theo dõi bồ sung. - Bước 7: GV nhận xét và kết luận

Trang 29


_ V ---N ội dung phân 2 C ác ycu tô tự nhicn Đặc điếm Chê độ - Nhiệt độ trung bình năm cùa tâng nước mặt trên Khí hậu nhiệt 23°c - Biên độ nhiệt năm nhỏ - Mùa hè mát mẻ, mà đông ấm áp Chê độ mưa - Lượng mưa từ 1100-1300mm/năm - Mưa trên biển ít hơn trên đất liền - Gió thôi theo mùa: Chê độ gió + Gió hướng ĐB: chiếm ưu thế và hoạt động từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau + Gió hướng TN hoạt động từ tháng 5 đến tháng 9 Dòng biên - Dòng biên lạnh theo hướng ĐB - Dòng biến óng theo hướng TN Hải văn Chê độ triêu - Nhật triêu và bán nhật triêu Độ muôn - Trung bình, khoảng 30 -33%o lO Ạ T ĐỘNG 3: Tìm hicu tài nguycn và môi trưòìig vùng biên nước ta (10 p h ú t) 1. Mục ticu - Trình bày được nhừng ảnh hưởng cùa biển đến phát triền kinh tế - xã hội ơ nước ta. - Đánh giá hiện trạng vấn đề môi trường biển nước ta, nguyên nhân và các giải pháp. - Ý thức trách nhiệm được vai trò cúa mình trong gì giừ tài nguyên và môi trường biển 2. Phưoìig pháp/kĩ thuật dạy học - Thảo luận nhóm, đàm thoại gợi mở, kĩ thuật 3 lần 3 3. Phương tiện - Hình ánh, thông tin bồ trợ về tài nguyên biển nước ta 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV cho hs quan sát các hình ảnh sau, thảo luận nhóm trong 4 phút: + Em hãy đặt tên cho từng bức anh (tên thật hấp dẫn và đúng chú đề), lí giải cách đặt tên đó.

Trang 30


+

Nêu

nhận

xét

nguôn

tài

nguyên

biển

nước

ta.

- Bưó*c 2: Gv dùng kĩ thuật 3 lần 3 để tồ chức cho hs tìm hiếu về các vấn đề vùng biển nước ta hiện nay: Tháo luận nhóm trong 3 phút yêu cầu: + Nêu 3 nguyên nhân gây ô nhiềm môi trường biền nước ta + Nêu 3 vấn đề về đặt ra với môi trường biển nước ta + Nêu 3 biện pháp khắc phục để báo vệ môi trường biển nước ta. - Bước 3: Gv hỏi nhanh học sinh bất kì cúa nhóm bắt kì trả lời, có thể hói nhóm 1 nguyên nhân, chuyển qua nhóm khác hiện trạng và giải pháp để đam bao nhiều nhóm được trả lời. - Bưóc 4: Gv nhận xét cho điểm và tồng kết

2. Tài nguyên và bảo vệ môi trường biến Việt Nam - Vùng biển Việt Nam giàu tài nguyên và đem lại nhiều giá trị to lớn về kinh tế, quốc phòng và khoa học. - Môi trường biển của nước ta đang đứng trước nhiều vấn đề như ô nhiễm, suy giảm nguồn lợi hải sản,.... c . Hoạt động luyện tập ( 5 phút) 1. Mục ticu - Củng cố lại nội dung bài học - Thay đồi không khí lớp học 2. Phưoìig pháp/kĩ thuật dạy học - Đóng vai 3. Phưoìig tiện - Máy chiếu 4. Tiến trình hoạt động Phương án 1:

Trang 31


- Bước 1: GV tồ chức cho HS đóng vai là hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về vùng biển Việt Nam cho du khách quốc tế + Tháo luận nhóm trong 2 phút đề đưa ra tóm tắt ý tưởng của bài giới thiệu + 3 phút trình bày, gọi 3 HS ngẫu nhiên, mồi krợt trình bày 1 phút Phương án 2: Tổ chức buổi tọa đàm “ Việt Nam tiến ra b iến 99 Phương án 3: Sử dụng các câu hỏi Câu 1: Việt Nam cỏ phải là quốc gia biên không? Hãy nêu dẫn chứng đê chứng minh.

Câu 2: Theo em là một HS cần làm gì đê cùng bào vệ chù quyền biến đảo của Tô quốc? Câu 3: Hãy giới thiệu các tinh thành nước ta cỏ nền kinh tế và an ninh quốc phòng gắn liền với biến đảo ? (khai thác Atỉat) D. Hoạt động nối tiếp - hướng dẫn học tự học ( 5 phút) Thiết kế 1 khấu hiệu tuyên truyền, chọn một trong các chủ đề + Chù quyền vùng biển Việt Nam + Tài nguyên biển Việt Nam Tiêu chí: + Độ dài không quá 20 từ + Có âm điệu, tính nhạc + Làm trên A4, trang trí, màu sắc, kiểu chừ ấn tượng Hạn nộp: tuần sau V. RỨT K IN H N G H IỆ M

TÀI NGUYÊN 1/

h u p ://tu li e u v a n k i e n .d a n g c o n g s a n .v n / v a n - k i e n - t u - l i e u - v e - d a n a /b o o k /s a c h - c h in h -tri/1 0 0 -c a u -h o i-

d a p -v e -b ie n -d a o -d a n h - e h o -tu o i-tr e - v ie t-n a m -3 3 7

2 / https: tu oitrcA n . n » u o n -la i-n » u v c n -h ic n -c u a -v 'ic t-n a m -5 0 8 6 9 4 .h tm

Trang 32


T uần ........- Ngày s o ạ n : .................. PPCT: T iết ................. BÀI 25: LỊCH s ử PHÁT TRIÉN CỦA TỤ NHIÊN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Ke tên được các giai đoạn phát triển cùa tự nhiên Việt Nam. - Trình bày được một số đặc điểm cùa các giai đoạn hình thành lãnh thồ. - Đánh giá được ánh hương cùa các giai đoạn phát triển của tự nhiên tới cánh quan và tài nguyên thiên nhiên nước ta. 2. Kĩ năng - Xác định trên sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo Việt Nam, một số đơn vị nền móng địa chất kiến tạo cùa từng giai đoạn hình thành lãnh thổ. - Đọc được báng niên biếu địa chất rút gọn. 3. Thái độ - Yêu thích vẻ đẹp cúa thiên nhiên Việt Nam. - Có ý thức và hành vi báo vệ thiên nhiên. 4. Năng lực hình thành - N ăng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực quán lí, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngừ. - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tư duy tồng hợp theo lành thồ. + Năng lực sử dụng bản đồ. + Năng lực sử dụng tranh ánh địa lý. II. CHUÁN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV - Sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo Việt Nam. - Bàng niên biểu địa chất rút gọn. - Bộ từ khóa trò chơi “đoán ý đồng đội”. - Bộ câu hói trò chơi “nhanh tay, nhanh m ắt”. - Giấy trắng bìa cứng khồ A3 ép nhựa làm bang nhóm. - Tranh ánh về thiên nhiên Việt Nam. - Bán đồ Việt Nam trống. 2. Chuấn bị của HS - SGK - Màu

Trang 33


III. BANC M Ô TẢ C Á C M Ứ C Đ ộ NHẬN T H Ú C VÀ NẢNG L Ụ C Đ U Ọ C Nội Dung

H ÌN H TH À N H Thông hỉcu Vận dụng thâp - Xác định

Nhận bict

Vận dụng cao

trên sơ đồ các vùng địa chất

Các giai đoạn phát tricn của

Kể tên và trình bày được đặc điềm của 3

kiến tạo Việt Nam, một số đơn vị nền móng địa chất kiến tạo của từng giai đoạn

Đánh giá được anh hưởng của

giai đoạn phát triển của hình thành tự nhiên Việt lãnh thồ. Nam. - Đọc được sơ đồ địa chất (niên biểu địa

tự nhicn Việt Nam

các giai đoạn

Liên hệ được giai đoạn tân

phát triền của tự nhiên tới cánh

kiến tạo vẫn đang tiếp diền ơ

quan và tài nguyên thiên

các khu vực nào hiện nay.

nhiên nước ta.

chất). IV. C Á C H O Ạ T Đ ỘN G DẠY H Ọ C

A. Tình huống xu ấ t p h á t (8 phút) 1. Mục tiêu - Gây hứng thú cho HS trước bài mới. - HS có thế liên hệ được kiến thức cùa bài mới. 2. Phưoìig pháp/kĩ thuật dạy học - Nhóm, trò chơi 3. Phưoìig tiện - Bộ từ khóa 4. Tiến trình hoạt động - Bưóc 1: GV chia lớp thành 2 nhóm lớn. GV phồ biến trò chơi “đoản ỷ đồng đ ộ i”: Các nhóm sẽ chọn 1 đại diện lên diền tả các từ khóa mà GV đưa ra. Các nhóm chi có 1 phút đề vừa diền tả vừa trả lời 1 từ khóa. Mồi nhóm sè có 3 từ khóa. Nhóm nào đúng được nhiều từ khóa nhất sẽ là nhóm chiến thẳng. Lưu ỷ: HS diền tả bàng lời, không dùng từ có trong từ khóa, không dùng từ đồng nghĩa hoặc tiếng anh. HS dưới lớp được phép thao luận nhanh và chốt 1 câu trá lời.

T ừ khóa nhóm 1 1. Bờ biển khúc khuỷu

T ừ khóa nhóm 2 1. Núi cao

Trang 34


2. Núi đá vôi 3. Cao nguyên

2. Đồng bằng 3. Than đá

- Bưóc 2: HS thực hiện trò chơi, GV quan sát, điều khiển trò chơi và ồn định trật tự lớp. - Bước 3: Kết thúc trò chơi. HS ồn định lớp. GV vinh danh nhóm chiến thắng và khéo léo dẫn dắt vào bài: Như vậy, các từ khỏa mà các bạn tìm được là các dạng địa

hình hoặc khoảng sản được hình thành trong các giai đoạn phát triển của tự nhiên nước ta. Đ ế biết cụ thể xem mỗi giai đoạn sẽ hình thành nên dạng địa hình nào thì các em sẽ tìm hiêu trong bài học hôm nay. B. Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNC 1: Tìm hicu về các giai đoạn phát tricn của tự nhicn V iệt Nam (22 phút) 1. Mục ticu - Kề tên được các giai đoạn phát triển cùa tự nhiên Việt Nam. - Trình bày được một số đặc điểm cùa các giai đoạn hình thành lãnh thồ. - Đánh giá được ánh hương cua các giai đoạn phát triển cùa tự nhiên tới cánh quan và tài nguyên thiên nhiên nước ta. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học -T rò chơi, đặt câu hỏi. 3. Phưoìig tiện - Hình ánh thiên nhiên Việt Nam. - Lược đồ địa chắt kiến tạo VN. - Bàng câu hỏi, bang nhóm. 4. Tiến trình hoạt động - Bưó*c 1: GV cho HS xem báng 25.1. Niên biểu địa chất (rút gọn) và hình 25.1 Sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo (phần đất liền Việt Nam). GV giải thích nhanh về các giai đoạn và yêu cầu HS đọc SGK trong 3 phút. Đọc thật kĩ bài sau đó chơi trò chơi “nhanh tay, nhanh mắt”. Hình thức theo cặp, 2 HS ngồi cạnh nhau tạo thành 1 cặp. + GV phồ biến luật chơi. + GV đọc hoặc chiếu câu hỏi (HS được sử dụng tài liệu là SGK). Mồi câu hỏi HS có 1 phút để vừa đọc lại SGK và vừa ghi đáp án. + Khi GV đọc hiệu lệnh hết thời gian, HS dừng bút và giơ báng nhóm lên. + Cặp nào trả lời chính xác thì tích 1 dấu sao bên góc phái trên cùng của bàng nhóm. Cứ lần lượt như vậy cho các câu hòi tiếp theo. + Kết thúc trò chơi, GV tồng kết xem cặp nào nhiều sao nhất sè chiến thắng.

Trang 35


liantỉ 2 5 .1 . Niên

líK -u

d iu c h á t (ru t gon)

ú to m n fc C M n

CAcđ»

i

AbỌQr+vr+r-

I i 1 1 ị i ĩ 1

G udopTbbc

G U I đ o ạ n c ổ k i* n tạ o 0»

Dm CÁw *

ủ !

ĩ .

I

m

' ”

ì r

-

r

r

i «*.«*»

ì

65 •* ."* »

1

r

Soft «ClMt*** tMỷ

. . . . J

C H Ú GIẢI S é n m ông T 4 n C * rro r\

I

N4n mông c 6 N ệ a r->ông Trung » rfi

V ũ ig sụt vông '.-30 Tàn s*#l phù p h ũ M Cềc d x g i, w

Hình 25.1. S o dó cá c vũng ơia chất kiến tạo (Phán đất nén Viồt Nam)

- Bước 2: GV lằn lượt đọc câu hỏi. Các cặp thực hiện nhiệm vụ. GV quan sát, ồn định lớp.

Bộ câu hỏi trò choi “nhanh tay, nhanh mắt” Đáp án

Câu hỏi 1. Kẻ tên các giai đoạn phát triển cùa tự nhiên VN?

Tiền Cambri kiến tạo.

c ổ kiến tạo

2. Thời kỳ Tiền Cambri cách nay bao

Khoáng 542 triệu năm

Tân

nhiêu triệu năm?

Trang 36


3. Vào thời Tiền Cambri, lãnh thồ Việt

Biển

Nam chù yếu là biến hay đất liền? 4. Kể tên 2 mảng nền cổ lớn ớ nước ta hình thành trong thời Tiền Cambri?

Việt Bẳc và Kon Tum

5. Giai đoạn c ồ kiến tạo cách nay bao

Cách đây ít nhất 65 triệu năm

nhiêu triệu năm? 6. Tên các máng nền hình thành vào giai đoạn Cồ sinh và Trung sinh?

Đông Bắc, Trường Sơn Bẩc, Đông

7. Vào giai đoạn c ổ kiến tạo, phần lớn lãnh thổ Việt Nam là biển hay đất liền?

Đất liền

8. Những khối núi đá vôi và nhừng bể

Giai đoạn c ổ kiến tạo

Nam Bộ, Sông Đà

than đá lớn được hình thành trong giai đoạn nào? 9. Giai đoạn nào vẫn đang tiếp diền đến

Giai đoạn Tân kiến tạo

ngày nay? 10. Kế tên khu vực được hình thành vào giai đoạn Tân kiến tạo?

bằng phù sa)

11. Điếm nối bật của giai đoạn Tân kiến

Nâng cao địa hình, hoàn thiện giới

tạo?

Hà Nội, Tây Nam bộ (các đồng

sinh vật (Sự xuất hiện của loài người).

Trang 37


- Bước 3: GV nhận xét và cho HS xem một số hình ảnh về thiên nhiên Việt Nam ờ từng giai đoạn. + Giai đoạn Tiền Cambrỉ

Đ ỉnh Fansipan

+

Giai

Đ ỉnh N gọc Linh

đoạn Cổ kiến tạo

Trang 38


Đ ứt gãy sôn g Đà

K hối núi đá vôi

r

+ Giai đoạn Tân kiên tạo

Đ ồn g b ăn g S ô n g H ồng

Đ ồn g bàng S ôn g C ửu Long

Trang 39


N ội dung: Các giai doạn phát triên của tự nhiên Việt Sam L ịch sử phát triển cù a tự nhiên V iệt N am chia lâm 3 giai đoạn lớn:

1. (ỉiai đoạn Tiền C am bri - C ách đây 570 triệu năm. - Đ ại b ộ phận lãnh thồ bị nước biển bao phù. - C ó 1 sổ m ãng nền cổ. - S inh vật rất ít v ả d a n giản, chư a cỏ vai trò gi. - Đ iềm nồi bật: lập nền m óng sơ khai cùa lãnh thồ. 2. ( iia i đ o ạ n c ổ kiến tạ o - T hờ i gian: C ách đ ây it nhất 65 triệu năm , kéo dài 500 triệu nãm - Phằn lớn lãnh thồ lã đắt liền, dien ra đại c ổ sinh và T rùn« sinh, v ận đ ộng tạo núi d ien ra liên tiếp. - S inh vật chù yếu: bò sát khùnỉĩ long v à c â y hạt trần. - Cuối T rung sinh, ngoại lực chiếm ưu the -> địa hình b ị san bàng. C ác kiến trúc c ồ bị bào m òn, vùi lấp, phá huỷ -> bề m ặt san bàng thấp v ả thoải. - Đ iểm nồi bật: phát triển, m ờ rộng vả ổn dinh lãnh thổ. 3. ( ỉia i d o ạ n T â n kiến tạ o - C ách đâv 25 triệu nãm v ả còn tiếp d iễn cho đcn ngày nay. - V ận động tạo núi H vm alaya dien ra rất m ành liệt. - Đ ặc đ iểm nồi bật: N âng cao địa hình, hoàn thiện líiới sinh vật.

c . Hoạt động luyện tập (10 phút) 1. M ục tiêu - Xác định được vị trí của một số khu vực hình thành trong giai đoạn Tiền Cambri, Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo. 2. Phưoìig pháp/kĩ thuật dạy học Nhóm, tô màu 3. Phương tiện Bán đồ Việt Nam trống. 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV chia lớp thành 3 nhóm, phát cho mồi nhóm 1 bản đồ Việt Nam trống. Yêu cầu: + Nhóm 1: Tô màu và điền tên nhừng khu vực hình thành trong giai đoạn Tiền Cambri + Nhóm 2: Tô màu và điền tên nhừng khu vực hình thành trong giai đoạn c ồ kiến tạo + Nhóm 3: Tô màu và điền tên nhừng khu vực hình thành trong giai đoạn Tân kiến tạo - Bước 2: Các nhóm thực hiện nhiệm vụ và dán sán phấm lên báng, sau đó lên trình bày. - Bước 3: GV nhận xét và tồng kết bài. PH Ư Ơ N G ÁN 2 DẠY HỌC TH EO TRẠM - MẢNH C H ÉP VÀ PHÒNG TRANH (25 phút) 1.M ục tiêu - Kề tên được các giai đoạn phát triển của tự nhiên Việt Nam. - Trình bày được một số đặc điểm của các giai đoạn hình thành lãnh thổ. - Đánh giá được ánh hường của các giai đoạn phát triền cùa tự nhiên tới cánh quan và tài nguyên thiên nhiên nước ta.

Trang 40


- Phát triển năng lực hợp tác thông qua làm việc nhóm và ngôn ngừ thông qua thuyết trình - Phát triển năng lực sáng tạo thông qua thiết kế sản phẩm - Phát triển năng lực sừ dụng CNTT thông qua tìm kiếm tư liệu và hình ành...... - Phát triển năng lực làm việc với các công cụ địa lí như bán đồ, hình ảnh... 2. Phưong pháp/kĩ thuật dạy học - Thảo luận nhóm - Kĩ thuật mảnh ghép - trạm và phòng tranh 3. Phưoìig tiện - Giấy AI - Bút màu - Tranh ánh minh họa 4. Tiến trình hoạt động - Bưóc 1: Giao nhiệm vụ + Trình bày đặc điểm cùa giai đoạn kiến tạo

Cụm 1

Cụm 2

SỐ 1+2

Số 1+2

+ Đánh giá tác động đến tự nhiên ngày nay HĐ nhóm : GV chia lớp thành 6 nhóm (tùy sĩ số)

Số 3+4

Số

yêu cầu các nhóm quan sát hình 1.2 (SGK/5), khai

Số 5+6

Số 5+6

3+4

thác SGK, dựa vào kiến thức đã học, hiều biết thực tế, hoàn thành phiếu học tập cùa các nhóm theo các nội dung, Thời gian hoàn thành 10 phút • Nhóm 1,4 tìm hiểu Tiền Cambri • Nhóm 2,5 tìm hiểu

c ổ kiến tạo

• Nhóm 3,6 tìm hiểu Tân kiến tạo Vòng 1 AI (ch u y ê n g ia)

A2

Vòng 2 (m ả n h

BI

AI

BI

B2

Bn

C1

C1

C2

Cn

Cn

- Bước 2: ❖ V òng 1: Nhỏm chuyên gia: Từ nhỏm 1 đến nhổm 6 các học sinh cỏ số 1 + 2 dùng giấy thảo luận màu hồng; 3 + 4 dùng giấy thảo luận màu vàng và nhóm 5 + 6 dùng giấy thào luận màu xanh. Sau khoảng thời gian quy định thảo luận

(5 phủi) các cặp đôi sề ghi nội dung đă íhống nhắt vào phiếu học tập. Cụm 1

Cum 2

Nhóm 1

Nhóm 4

Nhóm 2

Nhóm 5

Nhóm 3

Nhóm 6

Trane 41


- Bước 3: ❖ V òng 2: Nhỏm ghép: o vòng 2 có 6 nhóm mới: Cum u - Các học sinh cỏ sổ 1 + 2 ờ nhỏm 1, 2, 3 hình thành I nhóm mới

- Các học sinh có sổ 3 + 4 ở nhóm 1, 2, 3 hình thành 1 nhỏm mới - Các học sinh có so 5 + 6 ở nhỏm 1, 2, 3. Hình thành 1 nhỏm mới C u m 2: - Tương tự n h ư vậy đổi vói các nhóm 4,5 và 6 Các nhóm đồi chồ cho nhau theo hướng dẫn. Để tránh việc học sinh di chuyển lộn xộn giáo viên cần quy định cách di chuyển, có hình thức khen/nhấc nhơ khi nhóm di chuyển trật tự/ồn ào. Giáo viên chiếu sơ đồ và hs có 30 giây để di chuyển về nhóm mới. Lưu ỷ: Các thầy cô cỏ thế bo trí lớp học sao cho học sinh di chuyến được thuận lợi và không bị roi. Đê tăng thêm không khí cho lớp cỏ thế cho học sinh bắt tay, chào hỏi nhau và vo tay khỉ hình thành nhỏm mới. - Mồi cặp đôi có 2 phút để trình bày lại nhừng gì mình làm được ở nhóm chuyên gia cho các bạn ở nhóm mới của mình. (3 cặp đôi thay nhau chia sẻ) - Bước 5: Thảo luận nhóm mảnh ghép Sau khi nhóm mánh ghép chia sẻ xong. Giáo viên giao nhiệm vụ mới cho các nhóm “ m ản h ghcp”. Nhiệm vụ này mang tính khái quát, tổng hợp toàn bộ nội dung đâ được tìm hiểu từ các nhóm “ chuyên sâu ” , hoàn thành bang thông tin. Khu vực

Tiền Cambri

Cổ kiến tạo

Tân kiến tạo

Cách nay Thời gian kéo dài Đặc điểm địa chất Sinh vật Ảnh hưởng tới lãnh thồ - Bưó*c 6: Giáo viên kiêm tra, đánh giá các chuyên gia băng cách hỏi các bạn được truyền tải lại kiến thức vừa rồi. Sau đó cho điểm hoạt động chuyên gia. Mồi cụm gọi ít nhất 3 người. GV cùng có thề tồ chức kiềm tra bằng cách; + Hòi nhanh - đáp gọn với các câu hói ngắn về kiến thức + Trò chơi nhó (Phần n h an h tay n h an h mát) Trang 42


+ Kiềm tra 5 phút - Bước 7: Giáo viên chốt kiến thức. CHÓT KIÉN THÚC Khu vực

Tiền Cambri

Cổ kiến tạo

Tân kiến tạo

Cách nay

Trên 570 tr nãm

570 triệu năm trước

70 tr năm trước

Thời gian kéo dài

2 ti năm

500tr năm

Đang tiếp diền

Đặc điểm địa chất

Yên tTnh

Nhiều chu ki tạo núi

Tạo núi Himalaya

Sinh vật

Rất ít, đơn giàn

Ảnh hưởng tới lãnh

Hình thành nền mỏng

thổ

P h á t tr iể n m ạ n h : b ò sá t

P h á t triể n m ạ n h : th ú và cây h ạ t

và cây hạt trần

kín

Tạo thành khối núi đá vôi, be than

Núi non sông ngòi tré lại, bồi tụ đồng bàng, hình thành cao nguyên bazan, tạo be dầu...

D. Hoạt động nối tiếp - hướng dẫn học tự học (5 phút) 1. Mục ticu - Thiết kế mindmap về các thời kì 2. Phưoìig pháp/kĩ thuật dạy học - T ự học, trực quan 3. Phưoìig tiện - Giấy A4, màu chì 4. Tiến trình hoạt động: GV yêu cầu HS về nhà: - Thiết kế mindmap - Sưu tầm tài liệu về khoáng sản Việt Nam - Sưu tầm nhừng tư liệu về khai thác tài nguyên khoáng sàn V.

RỨT KINH NGHIỆM

Lỉnk tham khảo: l / h n p s ://k h o trith u c s o .c o m /ta i-lie u -p h o -th o n g /s in h -h o c /s in h -h o c -lo D -1 2 /lic h -s u -h in h -th a n h -v a -p h a ttrie n -la n h -th o -v ie t-n a m .h tm l 2 / http: id m u o v .v n N m m n l u c X u a t b a n A n p h a m D ia ta n u l H T M M u c lu c .h tm

Trang 43


3 / https:.'7 w w w .a c a d e m i a . e d u / 19 6 6 9 2 3 4 / D % E 1% B B % 8 B a _ c h % E 1% B A % A 5 t _ V i % E 1% B B % 8 7 t Nam

Trang 44


T uần ........ - Ngày s o ạ n : .................. PPCT: Tiết ................. BÀI 26: ĐẶC Đ IẾ M T À I N GUYÊN K H O Á N G SẢN V IỆ T NAM I. M ỤC TIÊU 1. Kiến thức - Kề tên được một số loại khoáng sán của nước ta. - Chứng minh được Việt Nam là nước giàu khoáng sán nhưng giàu về chung loại, phần lớn các mỏ có trừ lượng nhỏ và vừa. - Phân tích được nhừng nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn tài nguyên khoáng sản và nêu được hậu qua khi sừ dụng lãng phí tài nguyên. - Đề xuất được nhừng biện pháp bao vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên. 2. Kĩ năng - Đọc được các kí hiệu cùa một số khoáng sán trên bản đồ. - Kĩ năng làm việc nhóm 3. Thái độ - Xây dựng ý thức tiết kiệm khi sử dụng tài nguyên. - T ự hào về tài nguyên đất nước 4. Năng lực hình thành - N ăng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực quán lí, năng lực giao tiếp, năng lực sư dụng ngôn ngừ. - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tư duy tồng hợp theo lành thổ. + Năng lực sử dụng bản đồ. + Năng lực phân tích thông tin video địa lí + Năng lực phân tích và tổng hợp thông tin bài báo. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VA HS 1. Chuẩn bị của GV - Lược đồ khoáng sán Việt Nam. - Video/ bài báo về vấn đề khai thác khoáng sản chưa hợp lí. - Kí hiệu khoáng sản bằng giấy. - Bán đồ Việt Nam để trống. 2. Chuẩn bị của HS - SGK

III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC Đ ộ NHẬN THỨC VÀ NĂNG L ự c ĐƯỢC H ÌN H TH À N H Nội Dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận thấp

dụng

Vận

dụng

cao

Trang 45


Tiềm năng khoáng sản Việt Nam

Vấn khai

đề ỉhác

và bảo vệ tài nguyên khoáng sản IV.

- Kê tên được Chứng minh được một số loại Việt Nam là nước khoáng sản giàu tài nguyên chính của khoáng sản. nước ta. - Nêu được thực trạng khai thác tài nguyên khoáng sản hiện nay.

- Đưa ra được nhừng nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn tài nguyên khoáng sản. - Nêu được hậu quá khi sừ dụng lâng phí

Đê xuât được Liên hệ thực

nhừng

biện

pháp báo vệ tế hoặc lấy và sử dụng ví dụ chứng tiết kiệm tài minh nguyên.

tài nguyên.

CAC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC B. Tinh huống xu ấ t phát (7 phút)

1. M ục ticu - HS có thể liên hệ được kiến thức cùa bài mới. - Gây hứng thú cho HS trước bài mới. - Kề tên được một số loại khoáng sản. 2. Phưoìig pháp/kĩ thuật dạy học Trò chơi 3. Phưoìig tiện 4. Tiến trìn h hoạt động - Bước 1: GV phồ biến trò chơi “Đ i tìm khoảng sả n ”: Cả lớp xếp thành vòng tròn xung quanh lớp, lằn lượt mồi HS trong lớp sẽ kề tên 1 loại khoáng sản (yêu cầu: không trùng nhau). Bạn nào không kể được sẽ về chồ ngồi. HS cứ tiếp tục quay vòng kề tên khoáng sản cho đến khi chỉ còn lại 1 bạn. Bạn đó sè là người chiến thắng. (Nếu lớp đông, GV có thề cho số lượng người chiến thắng tùy sĩ số lớp và thời gian). - Bưóc 2: HS thực hiện trò chơi, GV quan sát, điều khiển trò chơi và ồn định trật tự lớp. - Bước 3: Kết thúc trò chơi. HS ồn định chồ ngồi. GV vinh danh người chiến thắng và khéo léo dẫn dắt vào bài: Nước ta cỏ khoảng 5000 điêm quặng và tụ khoảng của gằn 60 loại khoáng sản khác nhau, nhiều loại đã và đang được khai thác. Đê tìm hiếu

về đặc điểm tài nguyên khoảng sàn của nước ta, các em sẽ củng học trong bài học ngày hôm nay. B. H ình thành kiến thức m ới HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hicu về tiềm năng khoáng sản Việt Nam (15 phút) 1. M ục tỉcu - Chứng minh được Việt Nam là nước giàu khoáng sán nhưng giàu về chùng loại, phần lớn các mò có trừ lượng nhỏ và vừa. Trang 46


- Xác định được vị trí của một số loại khoáng sản cùa Việt Nam trên bán đồ. 2. Phưoìig pháp/kĩ thuật dạy học - Nhóm, trực quan, đặt câu hói 3. Phưoìig tiện - Lược đồ khoáng sản Việt Nam. - Kí hiệu khoáng sán bằng giấy. - Bán đồ Việt Nam đề trống. - Phiếu bốc thăm. 4. Tiến trình hoạt động - Bưóc 1: GV chia lớp thành 6 nhóm. Yêu cầu HS chọn đại diện lên bốc thăm tên nhóm: + Nhóm: Than - dầu - khí + + + + +

Nhóm: Nhóm: Nhóm: Nhóm: Nhóm:

sắt - thiếc Vàng - đồng Đá quý - đắt hiếm Bô xít - Mangan Ti tan - cát

GV giới thiệu: Tên các nhỏm vừa bốc thăm là tên của I sổ loại khoảng sản chỉnh ở nước ta. Sau đỏ GV chiếu hình 26.1, yêu cầu các nhỏm xem nhanh và nhớ vị trí khoảng sản cùa nhỏm mình trong 1 phút. G Vdán bản đò trong VN lên báng (khô AO)

hoặc G V cỏ thể vẽ tnrớc bản đồ VN lên báng. + Yêu cầu các nhỏm lên dán kỉ hiệu khoảng sán cùa nhỏm mình lên bản đồ. (GV cỏ thể chuẩn bị san nhừĩĩg kỉ hiệu khoáng sản cho các nhỏm, hoặc cho các nhỏm tự vẽ và cắt nhừng kỉ hiệu đỏ, có đỉnh băng keo ở mặt sau). + Cả nhân tìm kiếm thông tin về loại khoảng sản đỏ ở Việt Nam

Trang 47


- Bước 2: Các nhóm thực hiện nhiệm vụ, GV quan sát ổn định trật tự lớp. - Bưóc 3: GV nhận xét, chinh sửa nhừng khoáng sản dán không đúng vị trí. Đặt câu hỏi cho HS: + Hãy nhận xét về thành phần và trừ krợng khoáng sản ơ Việt Nam? + Các nhóm lên chi bán đồ và trình bày về sự phân bố khoáng sản cúa nhóm mình. - Bước 4: GV nhận xét, chuân xác kiến thức.

N ội dung phần ỉ - Tiềm nũng khoảng sản Việt Nam - Nước ta có nguồn khoáng sản phong phú, đa dạng. Phần lớn các mo có trừ lượng vừa và nhỏ. - Đắt nước ta có lịch sừ hàng trăm triệu năm, cấu trúc địa chất phức tạp. Nước ta lại nằm trong vành đai sinh khoáng lớn của thế giới là Địa Trung Hái và Thái Bình Dương nên khoáng sản nước ta đa dạng. - Khoáng sản có vai trò vô cùng quan trọng, là nguyên, nhiên liệu cho hầu hết tắt cả các hoạt động công nghiệp nhằm phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Trang 48


HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hicu về vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguvcn khoáng sản (15 phút) ỉ. M ục ticu - Phân tích được nhừng nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn tài nguyên khoáng san và nêu được hậu quá khi sừ dụng lãng phí tài nguyên. - Đề xuất được nhừng biện pháp bao vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên. - Rèn luyện kì năng tranh luận. - Lên án các hành vi khai thác trái phép khoáng sản 2. Phưoìig pháp/kĩ thuật dạy học - Nhóm, đóng vai. 3. Phưoìig tiện - Video về khai thác khoáng sán trái phép. - Bài báo về khai thác khoáng sản trái phép. 4. Tiến trình hoạt động - Bưóc 1: GV chia lớp thành 2 nhóm lớn (có thể gom 3 nhóm cũ thành 1 nhóm lớn). + Tnrờìĩg hợp 1: nếu có máy chiếu, GV cho HS xem video về khai thác khoáng sàn trái phép (chưa hợp lí). Link tham kháo: https://www.voutube.com/watch?v=msd9x-TLdvs https://www.voutube.com/watch?v=i 1ỈUpnkMaGA https://www.voutube.com/watch?v=WhlmeY x53 F g https://www.voutube.com/watch?v=riAVvlvUg5Q + Trường hợp 2: nếu không có máy chiếu, GV in bài báo và phát cho mồi nhóm 1 bài báo về việc khai thác khoáng sản trái phép. Link tham kháo: https://dantri.com.vn/moi-truonaquang-nam-phat-nang-3-ca-nhan-khai-thac-khoangsan-trai-phep-20151128150026531 -htm https://dantri.com.vn/kinh-doanh/so-ho-trong-quan-lv-nhieu-ca-nhan-su-dung-thudoan-tinh-vi-khai-thac-than-trai-phep-20170313082002318.htm Yêu cầu các nhóm xem video (đọc báo) và trả lời câu hỏi: 1. Nội dung video (bài báo) nói về vắn đề gì? 2. Nguyên nhân và hậu quá của vấn đề đó? - Bước 2: GV gọi đại diện mồi nhóm trả lời. Sau đó GV giao nhiệm vụ cho mồi nhóm. Cụ thể: + Nhỏm 1: Vào vai là các nhà quản lí tài nguyên, đứng trước thực trạng khai thác

và sứ dụng chưa hợp lí dần đến việc cạn kiệt tài nguyên. Nhiệm vụ của họ là tìm ra nhừng giải pháp bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên. + Nhỏm 2: Vào vai là các công ty hoặc cả nhân đã cỏ hành vi khai thác khoáng sản trải phép, cằ n nêu được lí do dần đến hành vi đỏ và phải chịu trách nhiệm Trang 49


trước những hành vi đỏ, đồng thời cần phải phối hợp với nhóm 1 để tìm ra tiếng nói chung trong việc bảo vệ tài nguyên khoảng sản theo luật khoảng sản. - Bước 3: HS nghiên cứu thông tin GV phát, trao đổi tháo luận. GV quan sát và hướng dẫn. - Bước 4: Hết giờ thảo luận, các nhóm tiến hành giải quyết tình huống đặt ra, cử đại diện của 2 bên lên tranh luận, sau đó thao luận bàn bạc và cùng thống nhất đưa ra giải pháp tốt nhất cho cá 2 bên. GV quan sát và hướng dẫn. - Bước 5: GV nhận xét và chốt kiến thức. Nội dung phân 2 - Vân đê khai thác và báo vệ tài nguyên khoảng sản - Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi. Do đó, dù giàu có đến mấy chúng ta cũng phai khai thác hợp lí, sừ dụng tiết kiệm và có hiệu quá nguồn tài nguyên này. - Việc khai thác, vận chuyến khoáng sản ở một số vùng cùa nước ta đã và đang làm ô nhiềm môi trường sinh thái, c ầ n phải thực hiện nghiêm chinh “Luật khoáng sán” cùa nhà nước ta. c . Hoạt động luyện tập (7 phút) 1. Mục ticu - Ôn tập và cùng cố lại kiến thức đâ học. - Tạo niềm vui, giải trí cuối giờ. 2. Phưoìig pháp/kĩ thuật dạy học -T rò chơi, đặt câu hỏi 3. Phưong tiện - Bộ câu hỏi trò chơi 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV cho HS chơi trò chơi “đào vàng” hoặc có thềgọi là uđào khoảng sản”. Gọi HS xung phong hoặc gọi ngẫu nhiên. Để đào được loạikhoáng sản mà HS chọn thì cần trả lời đúng câu hòi. Nếu trả lời sai thì nhường lại cho bạn khác trả lời. Giá trị của loại khoáng sán nhận được tương ứng với mức độ câu hoi khó/dễ.

Trang 50


Bộ câu hỏi trò choi “đào khoáng sản” Đáp án

Câu hỏi 1. Nước ta có khoảng bao nhiêu loại khoáng

60 loai

Giá trị

70$

sản? 2. Phần lớn các mỏ khoáng sản có trữ lượng như thế nào?

Phần lớn các mỏ có trừ lượng vừa và nhỏ

100$

3. Kể ten môt • số loai • có trữ lượng lởn?

Than, dầu khí, sất, đồng,

4. Than đá phân bổ nhiều nhất ỏ* đâu?

Phía Đông Bắc (Quảng Ninh)

400$

5. Bôxỉt phân nhiều nhất ỏ* đâu?

Tây nguyên

600 s

Không phục hồi

250$

bôxit,...

80$

bổ

6. Khoáng sản là tài nguvcn phục hồi hay

Trang 51


không phục hồi? 7. Thực trạng tài nguyên khoáng sản ỏ’ nước ta? 8. cạn

Nguycn nhân làm kiệt nguồn tài

nguyên khoáng sản?

Cạn kiệt và sử dụng lãng phí

150 s

Khai thác bừa bãi, trái phép. Sử dụng làng phí.

500$

- Thực hiện nghiêm “luật

9. Biện pháp bảo vệ tài nguyên khoáng sản?

khoáng sản” - Sứ dụng năng lượng, vật liệu thay thế. - Tăng cường quản lí, giám

900$

sát của nhà nước đối với việc khai thác khoáng sản. 10.

Kẽ

ten

môt •

năng lưọng thay thế?

số

NL mặt trời, gió, địa nhiệt, thủy triều.

800$

- Bước 2: HS chơi trò chơi. GV đọc câu hòi. (GV có thê thiêt kê cho HS chơi trên PPT) - Bước 3: Kết thúc trò chơi. GV nhận xét, tồng kết lại nội dung cùa bài. D. Hoạt động nổi tiếp - hưởng (lẫn học tự học (1 phút) 1. M ục tiêu: Phát triển năng lực sáng tạo của HS 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Tự học, tự nghiên cứu/cá nhân 3. Phương tiện: Giấy A4, bút màu 4. Tiến trình hoạt động: GV yêu cầu HS về nhà: - T ự thiết kế 1 câu khẩu hiệu về báo vệ tài nguyên khoáng sản. - Chuẩn bị bài thực hành. V.

RỨT KINH NGHIỆM

Khai thác tài nguyên gây ảnh hưởng tói môi truòng

Trang 52


Trang 53


Tuần - Ngày soạn: PPCT:

Bàỉ 27. THỤC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐÒ VIỆT NAM (Phần hành chính và khoáng sản) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Đánh giá được tầm chiến lược cúa vị trí địa lí nước ta - Đánh giá tiềm năng khoáng sản trong phát triển kinh tế đất nước 2. Kĩ năng - Xác định được vị trí của các tinh, thành phố ven biền, nội địa, các tinh đường biên giới với Trung Ọuốc, Lào và Campuchia. - Đọc được bản đồ hành chính và lược đồ khoáng sản Việt Nam. 3. Thái độ - Nâng cao ý thức tiết kiệm nguồn tài nguyên khoáng sản không phục hồi. - Tôn trọng chú quyền và lãnh thồ quốc gia 4. Năng lực hình thành - N ăng lực chung: Năng lực tự học, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực sừ dụng ngôn ngừ. - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tư duy tồng hợp theo lành thổ: + Năng lực sử dụng bán đồ + Năng lực sử dụng tranh ánh địa lý, video clip. II. CHU AN BỊ CƯA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV - Bài giáng, phiếu học tập, tranh anh bàn đồ, video clip 2. Chuẩn bị của HS - Sách vở, bút màu các loại, tập bán đồ. III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC Đ ộ NHẬN THỨC VÀ NẢNG LỤC ĐƯỢC HÌNH THÀNH Nội Dung

Nhận bict

Bài 1

Xác

Thông hicu

định Thông

được các tỉnh được các tỉnh giáp biền và giáp biển, giáp các nước TQ, Lào và láng giềng Campuchia

Vận dụng thâp

Vận dụng cao

Đánh giá ý nghĩa vị trí và khoáng

Viêt bài quáng bá ngấn giới

sản

thiệu về một bãi biển đẹp ờ địa phương em

Trang 54


IV.

C Á C H O Ạ T Đ Ộ N G DẠY H Ọ C

c.

Tỉỉìtì tìuống xuất phát (3 phút)

1. Mục ticu - Nhằm làm cho học sinh tập trung vào bài học và tạo hứng thú khi bất đầu tiết học. 2. Phưoìig pháp/kĩ thuật dạy học - Chơi trò chơi/nhóm 3. Phưoìig tiện - Không có 4. Tiến trình hoạt động - Bưóc 1: Giáo viên chia lớp thành các nhóm. Sau đó ra chu đề cho các nhóm ghi vào phiếu trong 2 phút, nhóm nào ghi được nhiều đáp án đúng nhóm đó thắng cuộc. - Bưóc 2: Giáo viên ra chủ đề cho các nhóm. Để cho công bằng các nhóm không ồn ào và tháo luận ghi chép trong trật tự. •

Phiếu làm bài:

Các tỉnh, thành có chữ cái đầu là

H

B

L

Ten các tỉnh thành phố có chữ cái đầu như cột bên cạnh Hà Nội, Hà Nam, Hà Tĩnh, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, ... Bắc Giang, Bấc Ninh, Bình Thuận, Bình Định, Bình Dương, Bình Phước, Bạc Liêu, Bến Tre, Bắc Cạn Lai Châu, Lào Cai, Lạng Sơn, Lâm Đồng, Long An,

- Bưóc 3: Giáo viên cho các nhóm đưa sán phâm lên đê đánh giá và kiêm tra đúng sai cho điểm từng nhóm. - Bưóc 4: Giáo viên dẫn vào bài thực hành đọc bản đồ Việt Na B. H ình thành kiến thức m ói HOẠT ĐỘNG 1: Hoàn thành bài tập 1 (25 phút) 1. Mục ticu - Học sinh xác định được phương hướng trên bán đồ, vị trí tiếp giáp cùa một địa phương. Xác định các điểm cực cùa nước ta. - Đánh giá ý nghĩa vị trí và khoáng sản - Tìm và xác định được các tinh giáp các nước láng giềng trên đất liền và các tỉnh thành giáp biển Đông. - Thống kê được số tỉnh tiếp giáp với biển, giáp Trung Quốc, Lào và Campuchia. 2. Phưoìig pháp/kĩ thuật dạy học - Trực quan/hoạt động cá nhân, kĩ thuật trạm

Trang 55


3. Phưoìig tiện - Phiếu học tập 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm theo random hoặc trò chơi “kết đoàn kết m ấy” •

Trạm ỉ : Quan sát bán đồ Tp.HCM ghi tên các tinh giáp TP.HCM

Xác định vị trí -

Bản đồ

Bắc giáp: Nam giáp:

- Tây Giáp: - Nam giáp - Hãy tô màu xanh lá vào tinh Tây Ninh - Hãy tô màu hồng vào tỉnh Long An - Hãy tô màu vàng vào tinh Tiền Giang -

Hãy tô màu đỏ vào tinh

Đồng Nai - Hãy tô màu tím vào tinh Bình Dương - Hãy tô màu xanh biền vùng biển Đông

Trạm 2: Quan sát bán đô Việt Nam xác định tọa độ các điểm cực cùa nước ta. Học sinh dùng các thé bài sau ghép vào cho đúng và đặt lên bản đồ. •

23°2 3 ’B và 105°2 0 ’Đ

2 2°2 2 ’B và 102°0 9 ’Đ

8°3 4 ’B và 104°Đ

12°4 0 ’B và 109U2 4 ’Đ


Xà Lùng Cú - Huyện Đồng V ăn - tinh Hà G iang

X ã Đ ấ t M ù i, h u y ệ n N g ọ c H iể n , tin h C à M au

X ã S ín th ầu , h u y ệ n M ư ờ n g N h é , tinh Đ iện B iên

X à V ạ n T h à n h , h u y ệ n V ạ n N in h , tin h K h á n h H ò a

• Trạm 3: Tô màu Xanh lá và tỉnh giáp Trung Quốc lên ban đồ

ghi tên

các

• Trạm 4: Tô màu vàng và ghi tên các tinh giáp Lào trên bàn đồ.

Trạm 5: Tô màu đỏ và ghi tên các tỉnh giáp Campuchia • Trạm 6: Tô màu Cam và ghi tên các tỉnh giáp biển - Bước 3: Giáo viên quy định thời gian ớ các trạm là 2 phút, nhóm nào hoàn thành nhanh nhất các nhiệm vụ ở các trạm là thắng cuộc và giành được 3 dấu sao. Dừng cuộc di chuyển và chấm điểm chéo cho các nhóm. Tùy mức độ mà có 2 sao hay 1 sao. - Bưó*c 4: Giáo viên chốt vấn đề và yêu cầu các nhóm hoàn thành bài chưa xong trong thời gian còn lại của hoạt động, nhóm thắng cuộc hồ •

Nội dung phần 1 Có 28 tỉnh thành giáp biển Có 7 tinh giáp Trung Quốc Có 10 tỉnh giáp Lào Có 10 tỉnh giáp Campuchia Có 2 tỉnh giáp 2 quốc gia: Điện Biên: Lào và Trung Quốc; Kon Tum giáp Lào và Campuchia HOẠT ĐỘNG 2: Bài tập 2 (10 phút) 1. Mục tiều - Học sinh xác định được các mỏ khoáng sản và kí hiệu từng loại khoáng sán 2. Phưoìig pháp/kĩ thuật dạy học - Trực quan, gợi mớ/ hoạt động nhóm

* m4 m ® ỌP4» Cd' o »

r

* •

^


3. Phương tiện - Thẻ trò chơi, bán đồ khoáng sản, tập bản đồ địa 8 4. Tiến trìn h hoạt động - Bước 1: Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, chơi trò chơi “Ai nhanh n h ấ t” - Bưóc 2: Giáo viên phát cho mồi nhóm 1 tờ bản đồ câm về lãnh thồ Việt Nam giấy A3. Và bộ thé các loại khoáng sản để học sinh ghép. Trong vòng 5 phút học nhóm nào ghép được nhanh nhất nhóm đó thẳng cuộc được 2 dấu sao. •

Bộ thẻ bài: Giáo viên chuẩn bị in ra và cắt, học sinh nối thành từng bộ và

để lên bàn đồ hành chính Việt Nam

Loại khoáng sản

Kí hiệu trên bản đồ

Phân bố các mỏ chính

Than

Tây Nguyên

Sắt

Q u ản g N inh

Dầu m ỏ

C ao Bằng

Thiếc

I

Lào Cai

A p a tit

Hà Tĩnh

B ôxit

Biển Bà Rịa - v ũ n g Tàu

Crom

AI

T h anh Hóa

- Bước 3: Học sinh trưng bày sản phấm, các nhóm khác nhận xét chấm chéo theo tiêu chí, sai 1 vị trí trừ 1 điểm. - Bước 4: Giáo viên chốt vấn đề và yêu cầu các nhóm còn lại hoàn thành bài trong thời gian còn lại của hoạt động.

N ội dung phần 2 Phần này không chốt kiến thức mà thể hiện trên sản phấm c . Hoạt động luyện tập (5 phút) 1. M ục ticu - Học sinh sử dụng tập ban đồ và khai thác các kiến thức từ ban đồ - Đánh giá được ý nghĩa của tài nguyên 2. Phưoìig pháp/kĩ thuật dạy học - Cá nhân làm việc - Thảo luận cặp/nhóm

Trang 58


3. Phưoìig tiện - Không có. 4. Tiến trình hoạt động - Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân sứ dụng tập bán đồ xác định các mo khoáng sản và tên gọi các loại khoáng sản, tên các bãi biển nồi tiếng Việt Nam. - Sau đó bắt cặp: 2 người ngồi cạnh nhau chơi đố vui. Người A nói Than đá người B trả lời Ọuảng Ninh, và người B lại nói sất người A trả lời Hà Tĩnh. Bãi biển Đồ Sơn - Hải P h ò n g ,.... - Trong thời gian 1 phút đố cặp, ai thắng tiếp tục đấu với người thắng của cặp khác, cuối cùng người chiến thắng là người luôn đúng. - Rút ra đánh giá về tài nguyên khoáng sản và ý nghĩa đối với phát triền kinh tế đất nước D. Hoạt động nối tiếp - hưởng dẫn học tự học (... phút) 1. M ục ticu - Thực hiện viết một bài không quá 200 chừ nhằm giới thiệu vẻ đẹp biền/núi quê hương/tình hình khai thác tài nguyên khoáng sán - Phát triển năng lực ngôn ngừ, khá năng tự học và sáng tạo của HS 2. Phưoìig pháp/kĩ thuật dạy học - Cá nhân - Tự học 3. Phưoìig tiện - Không có. 4. Tiến trìn h hoạt động - Bưóc 1: GV giới thiệu yêu cầu: HS chọn 1 trong 2 đề tài + Học sinh hoàn thành bài và viết quáng bá 1 bài về bãi biển đẹp/cánh núi đồi quê em. + Thực trạng khai thác tài nguyên khoáng sản, hậu qua và giải pháp - Bưóc 2: GV giới thiệu tiêu chí - Bưóc 3: Hoi đáp, dặn dò HS thực hiện V.

RỨT K IN H N G H IỆ M

r

M ột sô loại khoáng sản nưóc ta

Trang 59


Q u ặ n g sắt

A patit

A

Than đá

Crom

1/ https://tO D list.vn /toD -lisư tai-n gu ven -k hoan g-san -p ho-bien -n h at-viet-n am -1971 .him 2 /h ttp ://w \v w .d gm v.gov.vn ./b ai-viet/gioi-th ieu -ve-tiem -n an g-k h oan g-san -viet-n am 3 http: m o itru o n u v ic l.e d u .vn n u o c -ta -co -n ú L io n -tai-rm u v en -k h o an e-sa n -ra t-p h o n u -p h L i 4 h llp s: WWW.licn p h o n ti.v n k in h -lc nhicL i-khoanu-san-v ie l-n a m -sa p -c a n -S S 4 2 5 8 .tp o

Trang 60


Tuần - Ngày soạn: PPCT:

BÀI 28: ĐẶC ĐIÉM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày và giải thích được 3 đặc điểm địa hình Việt Nam. - Đánh giá vai trò của địa hình đối với đời sống, sản xuất, con người. - Phân tích được một số tác động tích cực, tiêu cực cùa con người đến địa hình. - Đề xuất giải pháp khai thác hiệu quá tài nguyên địa phương 2. K ĩ năng - Rèn kĩ năng đọc, hiếu khai thác kiến thức về địa hình Việt Nam trên bán đồ địa hình. - Kĩ năng phân tích lát cắt địa hình đề thấy được sự phân bậc địa hình Việt Nam. - Nhận xét tác động cùa con người tới địa hình qua tranh anh thực tiễn. 3. Thái độ - Hình thành ý thức báo vệ địa hình, môi trường Việt Nam. - Giừ gìn, bào vệ trạng thái ban đầu địa hình cua địa phương mình đang ở. 4. N ăng lực - Năng lực tư duy địa lí: Tìm kiếm và xừ lí thông tin từ dừ liệu GV đưa cho về đặc điểm địa hình Việt Nam. - Năng lực sử dụng các công cụ địa lí học thông qua việc phát triển các kĩ năng làm việc với lược đồ và tranh ánh. - Năng lực phân tích các mối liên hệ địa lí: giừa địa hình với các thành tố tự nhiên khác. - Năng lực giao tiếp: Phán hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ/ ý tướng hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm. - Năng lực tự nhận thức: tự tin khi trình bày về kết qua làm việc nhóm nhỏ. II. CHUÁN BỊ 1. C iáo vicn - Máy tính, máy chiếu. - Giáo án. Phiếu học tập. - Tư liệu bài dạy. 2. Học sinh - Đồ dùng học tập.

Trang 61


- Tìm hiêu vê đặc điêm địa hình nước ta. III. BẢNG M Ồ TẢ CÁC M ỨC Đ ộ NHẬN THÚC M ức độ Nội dung

Biết

Hiểu

Nêu được 3 Trình bày được điểm đặc điểm đặc Đặc điềm địa hình chung của chung của địa địa hình hình Việt Nam. Việt Nam Việt Nam

V ận th ấp

dụng

Phân tích được các mối quan

V ận d ụ n g cao Đê

xuât khải

pháp khai thác

hệ giữa địa hiệu quá hình tới các nguyên thành tố tự phương

tài địa

nhiên khác

IV. TIÉN TRÌNH A. Hoạt động khỏi động ( 5 phút) - GV dẫn dắt vào bài bằng nhừng câu hòi sau: Câu 1: GV cho HS nghe bài “ Trên đinh Phù Văn ” - Dạng địa hình nào ờ nước ta được nhấc đến trong bài hát? - Dạng địa hình đó được nhạc sĩ miêu tả bằng nhừng từ ngừ như thế nào? Câu 2: Có ý kiến cho rằng “ Địa hình nước ta rắt đa dạng , nó phản ánh lịch sử p hát triển của địa chắt, và m ang đậnt tính chất nhiệt đới ấm gió mùa*9 Em có đồng ý với nhận định trên không? Để trả lời cho câu hoi trên, chúng ta sè tìm hiều trong bài học ngày hôm nay... B. H oạt động bài mói Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc địa hình Việt Nam 1. Mục tiêu: - Kề được các dạng địa hình tiêu biểu ơ nước ta. So sánh các dạng địa hình Việt Nam. - Giải thích được tại sao “ đồi núi là bộ phận quan trọng nhắt của cấu trúc địa hình Việt N am ” - Thấy được anh hương cùa địa hình đồi núi đến tự nhiên và KTXH. 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp: Nêu và giải quyết vắn đề, thảo luận - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hòi, động não, trò chơi, 3 lần 3 3. Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp, nhóm 4. Các bước tiến hành: ✓

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu cấu trúc địa hình Việt Nam

Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ Quan sát nhừng bức hình dưới đây: - Điền vào dấu ... nội dung thích hợp

Trang 62


-

Nối từ cột A sang cột B sao cho hợp lí

Cột A:

Cột B: Cao nguyên

Đồng bàng

Bờ biển

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu sự phân bố cua các dạng địa hình

Bước 1: GV cho HS chơi trò chơi “ Tiếp sức ” - GV chia lớp thành 2 đội xếp thành 2 hàng. - GV sử dụng lược đồ 2 câm - Yêu cầu HS ờ các đội chơi lần lượt từng học sinh sử dụng các thẻ có ghi tên các dãy núi, các cao nguyên, các đồng bàng lên gắn trên lược đồ trong vòng 2 phút. - Trong vòng 2 phút đội nào gẳn được nhiều nhất và đúng nhất là đội chiến thắng.

Trang 63


Bước 2: HS tiến hành chơi Lược đồ Câm

The học Hoàng I.icn Sim

Đồng bảng Sõng I ỉồng

Bạch Mà

Đồng hảng Sông Cưu

_______ Lọng_______ Tnrímg Sim Bắc

F)ồng bảng I hanh Hốa

Trường Sim Nam

Đồng bảng Thira Thiên Huế

Pu Dcn Đinlì

Cao nguyên Kon Tuni

Pu Sam Sao

Cao nguyên Plây Ku

Cánh cung

s. Gảm

Cao nguyên í)ảk Lảk

Cánh cune Ngân Son

Cao nguyên M a Nòng

( ánh cung Bác San

Cao nguyên Di Linh

Cánh cun« Đông Triều

Cao nguycn Làm Viên

Bước 3: GV nhận xét các đội chơi ✓ Nhiệm vụ 3: Thấy được đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam Bước 1: GV đặt vấn đề “ Tại sao nói đồi núi là bộ phận quan trọng trong cấu trúc địa

hình nước ta ” Bước 2: GV phát phiếu học tập cho HS tháo luận theo cặp. Học sinh hoàn thành bang sau:

Trang 64


ỊỊiÉy Ị1QCTẢP T Ễ ỊV ' Q l

Đòi nủi

Các ticu chi .%• .

...

^

•l

Đồng bàng .1

- Đồi nũi thấp:....... % - Đồi núi cao:........ % - Dồi núi TB:......... °o Kõ lòn

Bước 3: GV chọn ngáu nhiên 1 cặp mang phiêu học tập lên. GV sừ dụng máy chiếu vật thể cùng học sinh chừa bài. Bước 4: GV đưa ra vấn đề “ Đồi núi ảnh hưởng như thế nào đến cảnh quan tự nhiên và sinh hoạt sản xuất của con người? ” GV cho HS tháo luận theo cặp. Sử dụng kĩ thuật 3 lần 3. -

GV phát cho mồi bạn phiếu học tập dưới đây. HS ghi tên mình vào hình trái tim.

- Giả định HS là địa hình đồi núi. Hãy nêu 3 thế mạnh , 3 hạn chế của đồi núi ánh hướng đến cánh quan tự nhiên và sinh hoạt sản xuất cùa con người. Từ đó đề xuất 3 giãi pháp nhàm khắc phục nhừng khó khăn của địa hình đồi núi. - Yêu cầu HS dựa vào hiểu biết của bản thân kết hợp kiến thức trong SGK nghiên cửu và trả lời câu hoi trên trong 1 phút ( HS điền đáp án của mình vào 1 ô trong hình) - Sau 1 phút HS quay sang bạn bên cạnh chia sẻ ý kiến bằng cách trao đồi phiếu. HS nhận được phiếu bạn ghi đáp án vào 1 ô ( lưu ý phái ghi tên mình bên cạnh đáp án). Lần lượt chuyển xuống bàn dưới theo chiều đồng hồ đến khi thu thập đủ 4 ý kiến. - HS khi hết 1 vòng nhận lại ý kiến của các bạn. HS đó dùng bút ghi chú tô phần ý kiến mà mình cho là đúng và phù hợp đề chốt đáp án cua mình.

Trang 65


Bước 5: HS hoạt động theo yêu cầu cùa GV. Bước 6: GV sử dụng phiếu cùa 1 bạn đề chừa bài.

Hoạt động 2: Tìm hicu yếu tô nội và ngoại lực trong việc hình thành địa hình Việt Nam (20 phút) 1. M ục tiêu: Phân tích được các yếu tố hình thành địa hình nước ta. 2. Phưoìig pháp, kĩ th u ậ t dạy học: - Phương pháp: Thao luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: Trạm, động não 3. H ình thứ c tố chức: Hoạt động nhóm 4. C ác bưóc tiến hành: Bưóc 1: GV chia lớp làm 4 nhóm ( mồi nhóm 6 thành viên). Trường hợp lớp đông có thể xây dựng 2 dây trạm. Bưóc 2: Phát phiếu các trạm cho HS. GV thống nhất nội quy các trạm.

H ^ íiỉỂ rÌ

(

1K ị t í ọ - ấ

)

- Mồi nhóm bắt đầu từ 1 trạm (không trùng nhau) - Tại mồi trạm, các nhóm sè dựa vào thông tin để hoàn thành nhiệm vụ - Thời gian làm việc tại mồi trạm là 3 phút - Sau đó, từng nhóm di chuyến theo kim đồng hồ để sang trạm tiếp theo

- Sau 3 phút, từng nhóm lại di chuyển tiếp cho tới khi hết 4 trạm. - Ó mồi trạm sẽ có 1 máy tính xách tay. Các nhóm đến các trạm phái hoàn thành các câu hòi cùa trạm học tập trên máy tính đã được cài sẵn. - Ó mồi trạm khi học sinh trả lời đúng sê nhận được nhừng thẻ học tương ứng được đựng trong hộp ( Thẻ học này dùng đề hệ thống hóa kiến thức

Trang 66


bàng sơ đồ tư duy sau khi học sinh hoàn thành hết các trạm và về điềm dừng chân). CÁC THẺ HỌC Ở CÁC TRẠM Biến đồi địa hỉnh

Con người Nâng cao địa hinh

V

Xói mòn. cắt xe. xâm tlìực địa hinh, hòa tan đá

Làm dịa hinh phân thảnh nhiều bậc

Hướng nghiêng: T B -Đ N

Hướng núi chinh: TB Đ N . vòng cung ,

Cao nguyên badan xếp tầng

- Thung lùng y

Dòng nước

- Đia hinh Cảcxtơ

V

N goại lực Tân k iến tạo

Phong hóa địa hinh

Công trinh nhân tạo

Khi

hậu

Lớp vỏ phong hóa dày

Bưóc 3: Học sinh hoạt động cùng các trạm thông tin sau TR Ạ M SÓ 1 1. Thông tin hỗ trọ'

l l l n l i I : I <*v« U ' M

<h i i

Il..k 1 : 1

<1(1 d l« k l a b \ K I N »

2. Nhiệni vụ học tập Dựa vào thông tin hỗ trợ trên, hãy trà lời câu hỏi: - Đối clìiếu hình 1 và hình 2, em hãy cho biết vùng nâng mạnh cùa nước ta tmmg ứng với kiêu địa hình nào? - Với cường đụ nâng lỏn không đều như vậy. địa hình nước ta nghiC'ng theo hướng nào? - Trong quá trình được nủnu cao, hướng chính cùa đồi núi nước ta là hướng nào?

Trang 67


TRẠM só 0 Thông tin hỗ trọ’ Núi dồi Đồng bằng Thềm lục địa Minh J : ( x k i ( 4 u bmb

à iim u

LAT CAT 0 | A m i n h

oa a iriiK M a iM l^ D a llM b «

2.

l « l « â l <1|» k M k

Nhiệm vụ học tập

'"■*4:1***dMfc,"h

D ựa v à o thông tin hỗ trợ trên, hãy trã lời câu hòi: -

Quan sát

hinh 3. c h o

biết nước la

c ó m ấ y b ậ c đ ịa

hinh?

- Quan sát h ìn h 4. kê tên các cao nguyên

- Q u a n sat h in h 5. n h ậ n

hadan của nước ta? xét độ cao cùa các cao nguyên badan?

Trang 68


TRẠM SÓ 3 1.Thông tin hỗ trợ -

Quá trinh ủn mòn cùa dòng chã T lim

thông trong khu vục núi dit vôi là nguyền nhãn quan trọng nhất hình ilùm h dịa hình ( 'ácxlơ cùa nước la. D ặc hiựi vịnh Hự ¡Ẩtng dicợc bình chọn là I Irvng 7 ki quan thiên D ÍI Iiu a c ớ 1 1 .« T b k a H a*

H r a <*T «>■£ N h o Q u *

nhiên m ới của thê giới. - D tn/i lác dộng CIUI (lònịỉ chây trên các

sườn doc d ịa hĩnh b ị C(if xẻ. dốt b ị x ó i mòn.

rửa tròi, bạc m áu...Tại các miền núi mưa nhiều, lác dộng của dòng cháy dừ khỏe lên bc một (lịa hình những hẻm Vịfí\ những khe sâu...

Dựa vào thòng tin hồ trự trẽn, hày tră lòi cảu hoi: - N hừ ng hình anh trên ch o thầy yòu tổ nào tham g ia v ảo q uá trinh hinh thành đ ịa hĩnh nướ c ta?

- Các quá trình ngoại lực đirọc nhắc tói trong đoạn Nản lá nhừng quã trinh nào?

T R Ạ M SÓ 4 - B ị num nâng công phá. hè m ặt địa hình h ị thay' đôi tụo nên lớp

vó phong hóa dầy, củ nơi tớ i ¡0 - i5nt. Trên cùng của lớp vỏ phong hóti là tầng dầt mềm (thô nhườngị và rừng cây che phú bão vệ. ỉxrp vó phong hỏi! có độc tính thấm mrớc, vụn bớ. (ỉc (làng bị phũ hủy, xói m òn và rira trỗi, nha! là ớ nhừttg tưri cỏ dịa I («yt

tmd i t Ii e ni li>v \I> | ) t N t bmt i m 4A qu a ũ

1 b ã l < o n t . Ih » < k

hình dòc, lớ p phú thực vật và thô tìỉnrờiìg bị tàn phí).

A n. linh ( m B aa{

- Ở miền (lồi nơi lá c (ỉộnịỊ cũa con ttỊỉtríri

đâ dày lìhanh lồc độ bóc m òn , làm đất dai trở nén cằn cỗi. Còn ớ m iền dong hằng ì à sự xú i ỉờ bờ hiên do xâ y dự ng R esort và

2.

............. . Nhiệm

khai lhác cảt V * mức vụ

học lập

Dựa vào thông tin hỏ trợ trên, hãy trà lời cảu hòi: - Nhừng hinh ánh trcn cho thấy có nhừng yếu tố nào tham gia vào quá Irình hinh Ihành địa hinh

nước ta? - Khi rừng bị con ngưùi chặt phá thì mưa lủ sô gây ra hiện tượng gì?

Trang 69


Bước 4: Hết thời gian, tất cả các nhóm về điềm dừng chân. Các nhóm có 1 phút để hoàn thành sơ đồ tư duy sau bằng cách dán các thẻ học đâ thu thập được ớ các trạm. Lưu ý: các nhóm ngồi quay mặt hướng về các trạm.

*

Gợi ỷ sơ đô của học sinh Các nhân tố hình thành lên địa hình Việt Nam

Ngoại lực

Nội lực Tân kicn lạo 1

1

Dòng nước

1

dị« hình

i H ưúng nghiêng: TB - ĐN

I Khi hậu

1 Con người

I (hành nhiều bậc

Phong hỏa dịa hỉnh

Cao nguycn hadan xốp tầng

------------- 1___ llư<Vng núi chinh: TH DN. vòng cung

Xói mòn. ciit xẽ, xâm thực dĩa hinh. hòa lan đá

- Thung lùng I «rp vò plumg hòa dày

Biến dồi đ |a hĩnh

Cõng trinh nhản tạo

- Địa hinh Cổcxtơ

Bước 5: GV lây 1 nhóm nhanh nhât lên trình bày Bước 6: GV dẫn dắt chốt kiến thức Vừa rồi chúng ta đã tìm hiểu các nhân tố hình thành lên địa hình nước ta. Nhờ có nội lực, quá trình Tân kiến tạo làm cho địa hình nước ta được nâng lên và tạo thành nhiều bạc kế tiếp. Cùng với Tân kiến tạo, hoạt động ngoại lực cua khí hậu, dòng nước và của con người cùng là nhừng nhân tố quan trọng trong việc hình

Trang 70


thành địa hình nước ta. Chính vì vậy, địa hình nước ta m ang tính chất nhiệt đới

ấm gió m ùa và chịu tác động m ạnh m ẽ của con người.

c . H oạt động luyện tậ p (5 phút) 1. M ục tiêu: Hoàn thiện, bô sung nhừng kiến thức học sinh còn chưa nấm vừng 2. Phưoìig pháp, kĩ th u ậ t dạy học: - Phương pháp: Tháo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: Trò chơi địa lí 3. H ình thứ c tổ chức hoạt động nhóm 4. C ác bưó*c tiến hành Bưóc 1: GV chia nhóm, đưa ra thể lệ trò chơi. - GV chia lớp thành 6 nhóm. Mồi

LUẬT CHdl

I I -HỈBikiptiUiocKnbmu' I *NUAuat4đ\nx|ihMlhỉ>coIXax*>i [«0u I +Mi KSUulwtliòcl Uó> +HS MO co u cơ d iin cliri

sun ửn

donli lì co

doW0Q* ta kdl đxi b<0cUa

+Ncx*đimtKplbceW ila a b k cơ ío d n n n i cxu Q» kn Bổi J»c« É cc hmli ca» lia n u DI

kvdc ♦VtiWfnníI»»I»lípil»oUifi«»It«»HMỌưnyrhiliu*<lnòaultcbc*Ityinn1|C}>iImo

nhóm 6 thành viên. - Hình thức trò chơi: Trò chơi quân bài Domino

-Hts u»>iliri,1if\vliélck lá£ữt!» tuocatruứe«èli Dĩin ciani lìúmritiiiilán ♦Tre chd Lít tbiur klu tif 11 C K HS <it lUnh àaạc ú t CK b (

- GV phổ biến thể lệ trò chơi. Bưóc 2: Tiến hành chơi. [

cc SÒNG CÂ M

V-

r ĐÒNG BẢNG SỔNGCỬI LONG V

V CN PLẢV KU

v>

f

P ll ĐEN ĐINH

4

V

CIS KON TUM

cc NGÂN SƠN

■“

[

Plỉ SAM SAO V_

V

cc nẢr* D/lv SƠN

m 1-ĩ■

Bưóc 3: GV nhận xét các đội chơi. D. H oạt động nối tiếp - h u ó n g dẫn tự học (5 phút)

Trang 71

iđxR


1. M ục tỉêu: Từ nhừng kiến thức đâ được học, học sinh vận dụng để giải quyết một số bài tập 2. Phưoìig pháp, kĩ th u ậ t dạy học: - Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật dạy học: Động não, giao việc 3. H ình thứ c tổ chức: Cá nhân, nhóm Thời gian : 5 phút 4. C ác bưó*c tiến hành: ✓ Nhiệm vụ 1: Thấy được mối liên hệ giừa địa hình với các thành tố tự nhiên khác. Bước Ị : GV nêu vấn đề “ Địa hình có ánh hưởng n h ư thế nào đến các thành tổ tự

nhiên khác ở nước ta?” Bước 2 : HS thay phiên nhau trả lời, không quan trọng đúng/sai Bước 3: GV cùng HS lựa chọn các ý hợp lí và yêu cầu HS lí giải nhanh sự lựa chọn Gợi ý câu trả lời cùa học sinh -

Địa hình ảnh hưởng lớn đến khí hậu:

+ Địa hình ánh hướng đến gió bằng cách tạo ra các bức tường chấn gió và các đường hầm gió. + Địa hình ánh hưởng đến nhiệt độ: Càng lên càng nhiệt độ càng giám. + Địa hình ánh hướng đến độ ẩm: Càng lên càng nhiệt độ càng giảm, độ ẩm tăng, kha năng tạo mưa và băng tuyết càng lớn. - Địa hình ảnh hướng lớn đến thủy văn: địa hình có thể làm thay đồi mật độ sông ngòi, diện tích lưu vực, chiều dài, độ dốc, tốc độ dòng chảy. - Địa hình ảnh hưởng lớn đến Thồ nhường: + Ảnh hướng đến sự hình thành đất, độ dày của đất. + Làm thay đồi nhiệt độ, độ ẩm và tạo khá năng giừ đất khác nhau. Địa hình ảnh hưởng lớn đến sinh vật: Độ cao, hướng sườn, độ dốc cùa địa hình ảnh hưởng đến sự phân bố sinh vật.

Nhiệm vụ 2: Tạo sản phấm học tập

Bưóc 1: GV giao nhiệm vụ GV Chia lớp làm 4 nhóm + Nhóm 1: Làm mô hình cấu trúc địa hình Việt Nam bàng các vật liệu thân thiện với môi trường. + Nhóm 2: Tạo clip ngắn 3 phút giới thiệu về các địa danh nổi tiếng ớ Việt Nam. + Nhóm 3: Thiết kế trò chơi Domino về nội dung bài học ngày hôm nay? ( GV hướng dẫn HS cách làm)

Trang 72


+ Nhóm 4: Vùng đồi núi hiện nay ớ nước ta vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Nhất là việc đến trường cùa các bạn học sinh. Nhóm hãy xây dựng kế hoạch bán giấy với chu đề “ Thắp sáng bán làng - Đưa em đến trường”. Bước 2: Các nhóm nhận nhiệm vụ và báo cáo kết quá thực hiện cho GV. Bước 3: GV đánh giá chung V. RỨT K IN H N G H IÊ M

Trang 73


Tuần - Ngày soạn : PPCT:

Bàỉ 29 : ĐẶC ĐIÊM CÁC KHU v ự c ĐỊA HÌNH VIỆT NAM I. M Ụ C T IÊ U 1. Kiến thức - Trình bày được vị trí, đặc điếm cơ bản của các khu vực địa hình. - Giải thích được sự phân hóa địa hình đồi núi ở Việt Nam, đặc điểm mồi khu vực địa hình và sự khác nhau giừa các khu vực đồi núi. - Trình bày được đặc điểm chung của đồng bằng nước ta và sự khác nhau giừa các đồng bằng. - Phân tích được mối quan hệ giừa địa hình với các thành phần tự nhiên khác. - So sánh các khu vực địa hình. 2. K ĩ năng - Sử dụng bán đồ Tự nhiên Việt Nam, lược đồ Địa hình Việt Nam, lược đồ các miền tự nhiên để hiểu và trình bày, mô tá các đặc điềm và sự phân bố các khu vực địa hình ờ nước ta. - Đọc ban đồ địa hình để xác định được vị trí các dãy núi, đinh núi và dòng sông, trên lược đồ: dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng... 3. T h á i độ - Yêu thiên nhiên Việt Nam và có các tác động phù hợp đối với các dạng địa hình nhằm đem lại hiệu qua kinh tế cao nhất nhưng không làm tổn hại đến môi trường tự nhiên. - Trân trọng, tự hào về vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước 4. N ăng lực hình th àn h - Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực tự học - Tư duy tồng hợp theo lành thồ; Năng lực sừ dụng ban đồ, biểu đồ, tranh ảnh; Năng lực vận dụng kiến thức nội môn và kiến thức liên môn II. CHUẢN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. C h u ẩ n bị của GV - Bán đồ giáo khoa treo tường Địa lý tự nhiên Việt Nam, lược đồ Địa hình Việt Nam - Át lát địa lý Việt Nam. - Phiếu học tập, báng biểu, sơ đồ. 2. C h u ẩ n bị của HS - Đọc và soạn trước bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình. Trình bày được đặc điểm các khu vực địa hình; so sánh các khu vực địa hình - Sưu tầm một số hình ánh về canh quan khu vực đồi núi

Trang 74


III.

BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC Đ ộ NHẬN THỨC VÀ NẢNG LỤC

HÌNH THÀNH N hận bict

T h ô n g hiêu Xác định được các Trình bày đặc điêm cúa các khu vực địa khu vực địa hình Kề tên các khu vực hình So sánh được các địa hình

Được

V ận d ụ n g thâp

V ận dụng cao

Giải

thích

sự

phân

hóa

các

Đánh giá đặc điểm địa hình tại

khu hình

vực

địa

địa phương

Liệt kê các kiểu địa khu vực địa hình hình IV.

C Á C H O Ạ T Đ Ộ N G DẠY H Ọ C

A. Tinh huống xu ấ t p h á t (5 phút) 1. M ục ticu - Giúp cho HS (học sinh) gợi nhớ lại nhừng đặc điểm của địa hình Việt Nam. - Rèn luyện kĩ năng đọc bán đồ cùa HS, thông qua đó tìm hiều được một số đặc điểm về địa hình của Việt Nam. - Tìm ra nhừng nội dung HS chưa biết, đề từ đó bồ sung và khắc sâu nhừng kiến thức của bài học cho HS. 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Đàm thoại gợi mở, phát vấn. - Khai thác tranh ảnh. 3. P h ư o n g tiện - Lược đồ Địa hình Việt Nam. - Bán đồ tự nhiên Việt Nam - Sừ dụng phương tiện trực quan: bán đồ, sơ đồ. 4. Tiến trìn h hoạt động - Bước 1. Giao nhiệm vụ . HS đọc bán đồ địa hình Việt Nam và ghi ra giấy nhừng nội dung về đặc điềm cua địa hình Việt Nam mà mình đâ được học. - Bưóc 2. Thực hiện nhiệm vụ trong 2 phút. - Bưóc 3. Trao đồi tháo luận và báo cáo kết quá: HS so sánh kết qua với các bạn bên cạnh đề chinh sừa và bồ sung cho nhau. GV gọi HS lên báng ghi kết quá thực hiện được, trên cơ sờ kết quá đó GV dắt dẫn vào bài học. - Bưóc 4. Đánh giá: GV quan sát, đánh giá hoạt động của HS.

P hư ong án 2: 1. M ục ticu - Liệt kê nhanh một số địa danh núi nồi tiếng Việt Nam - Gọi tên được một số dạng địa hình Trang 75


- Phát biêu nhanh một sô đặc điêm chung cùa địa hình nước ta - Đề xuất một số giải pháp nhằm khai thác tài nguyên vùng núi 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học -T rò chơi - Hình thức: cá nhân/nhóm nhỏ 3. P hư ơ ng tiện: - Một số hình ảnh về các dạng địa hình nước ta như: dãy núi, dòng sông, hang động... - Phiếu học tập 4. Tiến trìn h hoạt động Bước 1. Giao nhiệm vụ: Trò chơi - Trả lời nhanh, 8 câu Bước 2: Giới thiệu thề lệ trò chơi • GV sẽ chiếu lằn lượt 10 tắm hình • HS ghi nhanh tên các đối tượng/địa danh chi địa hình nước ta trong ô trống tương ứng ờ PHT • Thời gian hoàn thành lOs Bước 3. Thực hiện nhiệm vụ: GV chiếu lần lượt các tấm hình tương ứng với các câu hòi trá lời nhanh: • Địa danh nghỉ dường nào có tên là thành phố hoa? • Dãy núi nào dài nhất nước ta? • Công trình nhân tạo nào đồ sộ nhắt nước có từ thời Lý, Trần? • Tên loại công trình xuyên qua núi? • • • •

Hiện tượng thường xảy ra miền núi do mưa lớn, không giừ được đất ờ vùng dốc? Tên đinh núi cao nhất nước? Tên hang động lớn nhất thế giới tỉnh Quáng Bình? Tên Cao Nguyên ở vùng Tây Bắc, nồi tiếng là vùng trồng chè lớn?

• Tên hình thức canh tác ớ miền núi phía Bẳc, là danh thắng cấp quốc gia? • Dạng địa hình thấp, bồi tụ bới phù sa

Trang 76


Đà L at

Đê

H ầm

M ộc # C h âu

R uộng bậc thang

Đ ông bãng

*

>\

*

Dãy T rư ờ n g Son

GV vào bài: Địa hình nước ta đa dạng và chia thành các khu vực địa hình khác nhau.

Do lịch sử hình thành mà làm cho địa hình nước ta cỏ nhừng đặc điếm này, không thống nhất. Mỗi khu vực cỏ nhừng nét nôi bật riêng về cấu trúc và kiến tạo. Do đỏ việc phát triển kinh tế - xă hội trên mỗi khu vực địa hình cùng cỏ nhừng thuận lợi và khỏ khản riêng. Đê tìm hiểu rồ hơn, thầy mời các em tìm hiểu bài học ngày hôm nay. B. H ÌN H T H À N H K IẾ N T H Ứ C M Ớ I P H Ư Ơ N G ÁN 1 V ỚI C Á C H O Ạ T Đ Ộ N G : H O Ạ T ĐỘNG 1: K h ám phá về khu vực địa hình đồi núi (13 phút) 1. M ục ticu - Kiến thức: Nêu được vị trí, đặc điểm cơ bán cùa khu vực đồi núi và sự khác nhau giừa các khu vực đồi núi. Học sinh hiểu được sự phân hóa địa hình đồi núi nước ta - Kĩ năng: Sử dụng bán đồ Tự nhiên Việt Nam để trình bày các đặc điểm nồi bật về địa hình núi nước ta. Phân tích so sánh đặc điểm các khu vực địa hình núi. - Thái độ: Giáo dục tư tướng, tình yêu quê hương đất nước 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Đàm thoại gợi mở, phát vấn. Trang 77


- Thảo luận nhóm - Khai thác tranh ảnh. - Sừ dụng phương tiện trực quan: bán đồ, sơ đồ. 3. Phưoìig tiện - Bàn đồ tự nhiên Việt Nam - Lược đồ Địa hình Việt Nam. - Lược đồ địa hình các miền tự nhiên: Hình 41.1; Hình 42.1 và Hình 43.1 - Phiếu học tập. 4. Tiến trìn h hoạt động HĐỘng: Cá nhân/ Cặp - GV: Sừ dụng bán đồ tự nhiên Việt nam treo tường để giới thiệu, phân tích khái quát sự phân hoá địa hình từ Tây sang Đông lãnh thồ; các bậc địa hình kế tiếp nhau thấp dần từ đồi núi - đồng bằng - thềm lục địa. - GV giới thiệu toàn thề khu vực đồi núi trên toàn lãnh thổ. - Khu vực đồi núi nước ta được chia thành nhừng vùng núi nào ? Hoat động: Thảo luận nhóm (5 phút) Bước 1: Chia nhóm phân công nhiệm vụ. Yêu cầu: HS đọc lược đồ địa hình Việt Nam (hình 28.1), kết hợp với đọc thông tin trang 104, 105 SGK Địa lí 8, và việc chuấn bị tìm hiều bài ở nhà, hãy: Lựa chọn thông tin và điền vào sơ đồ sau: (Phiếu học tập số 1) - Bưóc 2: Cá nhân HS phải nghiên cứu sơ đồ, đọc nội dung SGK, dự kiến các nội dung trả lời điền vào sơ đồ và trao đổi với bạn trong nhóm. Nhóm trường giao việc cho các nhóm nhó đam nhận trách nhiệm, nhóm trướng chú ý quán lí thời gian khi làm việc nhóm. - Bưóc 3: Nhóm đại diện báo cáo phần thảo luận, các nhóm lắng nghe, ghi chép, nhận xét, góp ý cho nhóm báo cáo - Bưóc 4: GV nhận xét đánh giá quá trình hoạt động của các nhóm, đánh giá sản phẩm và chuấn hóa kiến thức. C huyển ý: Đồi núi nước ta chiếm 3A diện tích, là cấu trúc quan trọng nhất cùa địa hình nước ta. Đồng bằng chiếm Va diện tích nhưng lại là khu vực tập trung rất đông dân số và là khu vực có nền kinh tế phát triền. Để hiếu được nguyên nhân, chúng ta cùng khám phá khu vực đồng bằng. PHIÉƯ HỌC TẬP HOẠT ĐỘNG 1 Các khu vực núi Yếu tố

Đông Bắc

Tây Bắc

r T ruòng Son Băc

T ruòìig Nam

Sơn

Giới hạn

Trang 78


Độ cao Hướng núi Đặc điêm nôi bật HOẠT ĐỘNG 2: Khám phá địa hình đồng bằng ( 11 phút) 1. Mục ticu - Phân tích được đặc điểm địa hình đòng bằng nước ta và sự khác nhau giừa các đồng bằng. - Sừ dụng bán đồ Tự nhiên Việt Nam để trình bày các đặc điêm nồi bật về địa hình đồng bằng nước ta. - Phân tích mối quan hệ cùa các yếu tố tự nhiên. 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Đàm thoại gợi mờ - Tháo luận nhóm/cặp đôi - Sừ dụng bán đồ, sơ đồ 3. Phưoìig tiện - Bàn đồ tự nhiên Việt Nam. - Lược đồ hình 29.2 và hình 29.3 SGK/Trang 106 - Phiếu học tập. 4. Tiến trìn h hoạt động HĐ: Thảo luận cặp đôi (3 Phút) Bưóc 1: Phân công nhiệm vụ. HS đọc lược đồ hình 29.2 và 29.3, kết hợp với đọc thông tin trang 105, 106 SGK Địa lí 8, và việc chuấn bị tìm hiều bài ơ nhà, hoàn thành sơ đồ tìm hiểu địa hình các vùng đồng bằng? (Phiếu học tập số 2) - Bưóc 2: Cá nhân HS phải nghiên cứu sơ đồ, đọc nội dung SGK, dự kiến các nội dung trả lời điền vào sơ đồ và trao đồi với bạn bên cạnh (hoặc phía trước/sau). - Bưóc 3: GV mời đại diện HS báo cáo phần mình đã tháo luận, HS cả lớp lắng nghe, ghi chép, nhận xét, góp ý cho bạn báo cáo. - Bưóc 4: . GV đánh giá nhận xét kết quả làm việc của HS, GV chọn một vài sản phấm giống và khác biệt nhau giừa các nhóm HS để nhận xét, đánh giá. PHIẾU HỌC TẬP HOẠT ĐỌNG 2 • • • • Đặc đỉcm

ĐB Sông Hồng

ĐB Sông Long

Cửu

ĐB Duyên Miền Trung

Hải

Vị trí Dicn tích •

Độ cao trung bình Đặc điêm nôi bật

Trang 79


H ư ó n g cải tạo và sử dụng HOẠT ĐỘNG 3: Khám phá địa hình bò' biển và thềm lục địa ( 7 phút) 1. M ục ticu - Phân tích được đặc điểm địa hình bờ biển và thềm lục địa ơ nước ta và sự khác nhau giừa các đồng bằng. - Sử dụng bán đồ Tự nhiên Việt Nam/ Lược đồ địa hình Việt Nam đề trình bày các đặc điểm nổi bật về địa hình bờ biển và thềm lục địa nước ta. - Phân tích mối quan hệ của các yếu tố tự nhiên. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở - Sừ dụng bán đồ, sơ đồ 3. P h ư o n g tiện - Bàn đồ tự nhiên Việt Nam - Lược đồ địa hình Việt Nam 4. Tiến trình hoạt động - Giáo viên cho học sinh nhận xét bờ biển Việt Nam trên bán đồ tự nhiên ? - Địa hình bờ biền bao gồm nhừng dạng cơ bán nào ? vị trí cúa các địa hình bờ biển đó ? - Các dạng bờ biển có nhừng giá trị kinh tế nào ? - Dựa vào bản đồ tự nhiên hãy xác định vị trí các dạng bờ biến chính nước ta. xác định vị trí Hạ Long, Cam Ranh, Đồ Sơn, Vũng Tàu, Hà Tiên ? Kết bài: Các dạng địa hình có nguồn gốc hình thành khác nhau tạo nên các dạng địa hình khác nhau. Mỗi dạng địa hình cỏ ntĩừng thuận lợi và khỏ khăn riêng trong việc

phát triển kinh tế xã hội. Nhưng yếu tố quyết định đến sự phát triển kinh tế ở các vùng, các khu vực địa hình là do con người, khỏ khăn đỏ chi mang tỉnh tạm thời mà thôi. P H Ư Ơ N G ÁN 2 V Ớ I C Á C T R Ò C H Ơ I (20 phút) 1. M ục ticu - Kiến thức: Liệt kê được các bộ phận cùa địa hình nước ta. Trình bày một số đặc điểm cơ bản của địa hình. So sánh một số bộ phận địa hình cơ ban - Kĩ năng: Sử dụng bán đồ Tự nhiên Việt Nam/Atllat Địa lí Việt Nam để trình bày các đặc điểm nồi bật về địa hình núi nước ta. Phân tích so sánh đặc điểm các khu vực địa hình núi. - Thái độ: Giáo dục tư tướng, tình yêu quê hương đất nước - Phát triền năng lực hợp tác, tự học

Trang 80


2. Phưoìig pháp/kĩ thuật dạy học -T rò chơi: Giải cứu công chúa - Thảo luận nhóm - Khai thác tranh ảnh. - Sử dụng phương tiện trực quan: bán đồ, sơ đồ. 3. Phưoìig tiện - Bàn đồ tự nhiên Việt Nam - Lược đồ Địa hình Việt Nam. - Lược đồ địa hình các miền tự nhiên: Hình 41.1; Hình 42.1 và Hình 43.1 - Phiếu học tập. 4. Tiến trìn h hoạt động Bưóc 1: GV phồ biến thể lệ + Chia lớp thành 10 nhóm với 2 cụm hoạt động, từ nhóm 1 đến nhóm 5. + HS sè di chuyến qua các nhóm theo sơ đồ. Mồi nhóm là 1 thứ thách + Hoàn thành thư thách trong thời gian tối đa 3 phút + HS được dùng SGK và Atlat làm tài liệu tham khảo + Hoàn thành trước 3 phút, mang lên xác nhận và đóng dấu đề nhận thử thách tiếp theo + Đội chiến thắng nhanh nhắt » > Cứu được công chúa và nhận điểm 10 Bước 2: Tiến hành hoạt động. GV theo dõi phần làm việc cúa các nhóm, thúc đẩy, táo động lực, mớ nhạc.... Bước 3: Tồng kết - hỏi nhanh đáp gọn các kiến thức, GV xử lí các câu HS làm sai hoặc cho HS hồ trợ nhau giải quyết. Bước 4: Khen ngợi các nhóm hoàn thành xuất sắc. Tuyên bố ’’Công chúa đã được cứu” PHIẾU HỌC TẬP TRẠM 1 • • • Vùng núi Tiêu chí Đông Bắc

Tây Bắc

Phạm vi/G iói hạn Độ cao, hướng núi Đặc đicm nổi bật

Trang 81


Điềm du lịch PHIẾU HỌC TẬP TRẠM 2 w m • Vùng núi Tiêu chí T rưòng son Bắc

T ruòng Sơn Nam

Phạm vi/G iói hạn Độ cao, hướng núi Đặc đicm nổi bật Điổm du lich •

--------------------------7

---------------------7

PHIEƯ HỌC TẬP SO 3 Ticu chí về 4 vùng núi

Thông tin

Các dãy núi ticu biêu Các cao nguycn, son nguycn Đicm giong nhau giữa Tây Bắc và Đông Bấc Tại sao có sự khác nhau giữa các vùng núi

PHIÉU HỌC TẬP SỎ 4 Đặc đỉcm

ĐB Sông Hồng

ĐB Long

Sông

Cửu

ĐB

Duvên V

Hải

Miền Trung

Vi trí Diên tích •

Độ cao trung bình Đặc dicm nôi bật H ưóìig cải tạo và sử dụng PHIẾU HỌC TẬP SÓ 5 Trang 82


Tiêu chí

2

Thông tin, đặc đỉcm

Chiều dài bò* bỉcn Các kicu địa hình bò’ bỉcn C iá trị nôi bật của các dạng địa hình bò* biển Ke tcn 4 vịnh bicn trang 6,7 Thềm lục địa ĐBSH khác gì so vói ĐBSCL

c . Hoạt động luyện tập ( 5 p h ú t) 1. M ục ticu - Hệ thống lại kiến thức về các khu vực địa hình 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Phương pháp: Sơ đồ tư duy - Hoạt động: cá nhân 3. Phưoìig tiện 4. Tiến trìn h hoạt động - Bưóc 1: Giao nhiệm vụ: Học sinh hệ thống lại kiến thức bằng sơ đồ tư duy - Bưóc 2: Giáo viên chốt kiến thức, học sinh chuyển bài cho các bạn chấm chéo. D. Hoạt động vận dụng- hưởng dẫn học tự học ( 5 phút) 1. M ục ticu (Kiến thức, kĩ n ă n g ...) + Kiến thức: Vận dụng kiến thức liên hệ thực tiễn ở Việt Nam + Kĩ năng: giải quyết vấn đề 2. P huoìig pháp/kĩ th u ậ t dạy học - Làm việc cá nhân 3. P huoìig tiện - Đọc/tìm kiếm tài liệu trong sách tham kháo, nguồn Internet 4. Tiến trìn h hoạt động - Bước 1: Giao nhiệm vụ: Vai trò của địa hình đối vói sự phân hóa thicn nhicn ỏ' nuức ta ? - Bư<ýc 2: HS trao đồi và phát biểu nhanh ý kiến

Trang 83


- Bước 3: GV chốt ý và khen ngợi HS Đ áp án - Đ ối v ớ i p h ân h o á c á c th à n h p h ầ n tự n h iên : đ ịa h ìn h là b ề m ặ t là m p h â n h o á c á c th à n h p h ầ n tự n h iên k h á c , b iể u h iệ n trư ớ c h ết ờ s ự p h â n p h ố i lại tư ơ n g q u a n n h iệ t ấ m , từ đ ó tá c đ ộ n g đ ế n m ạ n g lư ớ i d ò n g c h ả y sô n g n g ò i, àn h h ư ờ n a đ ế n q u á trìn h h ìn h th à n h đ ấ t v à lớ p p h u th ự c vật. - Đ ố i v ớ i s ự p h â n h o á th e o k h ô n g g ian : + P h ân h o á th e o B ẩc - N a m : d ày B ạch M ã tro n g s ự k ết h ợ p v ớ i gió m ù a Đ ô n g B ác đ ư ợ c x e m là m ộ t tro n g hai n g u y ê n n h â n g ây ra s ự p h â n h o á. + P h ân h o á th e o Đ ô n g - T ây : các d ạ n g đ ịa h ìn h (v ù n g b iể n v à th ề m lục đ ịa , v ù n e đ ồ n g b ầ n g v en b iể n , v ù n g đ ồ i n ú i) đ ư ợ c x e m là c ơ sờ c h o s ự p h â n hoá. + P h ân h o á th e o đ ộ ca o : đ ộ ca o đ ịa h ìn h là n g u y ê n n h ân c h ù y ếu g â y ra.

V.

RÚT K IN H N G H IỆ M

Các khu vưc núi •

Yếu tố

Giới hạn

Độ cao

H ướng núi

Đông Bắc

Tây Bắc

Trường Son Bắc

-

- Giữa S.Hồng

Phía nam sông cả

-Dày

và sông Cả

và tới dãy Bạch Mã

đến Bộ

Đồi núi thấp.

-Cao

Tả

ngạn

sông Hồng

-

Đồi

núi

thấp.

hùng vĩ.

- Cánh cung

-

điểm nổi b ật

Hướng

Tây Bắc Đông Nam

chính Đặc

- Vùng núi cao

- Địa hình Cácxtơ phổ biến

Địa Cácxtơ

Trưòìig Son Nam Bạch Đông

Mã Nam

nguyên

hùng vĩ, xếp tầng núi: -

hình

Hướng núi: Tây Bắc - Đông Nam

-Các lớn

cánh

cung

2 sườn không đối xứng. Núi có nhiều nhánh ăn

Có lớp đất đỏ Ba dan màu mờ.

lan sát biển. THONG TIN PHAN HOI 1 THÔNG TIN PHẢN HÒI 2

Trang 84


Đặc đicm

ĐB Sông Hồng

ĐB Sông C ử u Long

ĐB Duycn Miền T ru n g

Vi trí

Hạ lưu sông Hồng

Hạ lưu sông Mêkong

Ven biến miền trung

15.000 km2

40.000 km2

15.000 km2

Đô cao tru n g

Thấp hơn mực nước sông ngoài đê 3m đến

Cao TB 2m -3m so với

bình

7m

Đặc đicm nổi bật

- Hình dạng tam giác. - Có hệ thống đê điều vừng chắc. - Đất không được bồi đắp phù sa thường

Diện tích •

H ưóng cải tạo và sử dụng

Hải

mực nước biển

- Không có đê ngăn lũ - Kênh rạch chằng chịt - Diện tích đất bị ngập

Nhỏ hẹp Kém phì nhiêu

úng lớn.

xuyên

- Phù sa bồi đắp thường xuyên

Đắp đê ngăn nước mặn, cải tạo đất

- Sống chung với lũ. Tăng cường công tác

Trồng rừng chắn cát

thủy lợi

PHIÉU HỌC TẬP SÓ 5 Tiêu chí

Thông tin, đặc đỉcm

Chiều dài bò’ biển

3260 km

Các kiêu địa hình bò’ biên

Mài mòn và bồi tụ

Giá trị nôi bật của các dạng địa hình bò*

Nuôi trồng hải sán, trồng rừng, bến

biển

cảng, tránh bão, du lịch

Ke tcn 4 vịnh biến trang 6,7

Hạ Long, Bắc Bộ, Đà Nằng, Xuân Đài

Thềm lục địa

Mớ rộng ờ BB và NB

ĐBSH khác gì so vói ĐBSCL

Diện tích nhỏ hơn Có đê Có các ô trũng

Trang 85


Trang 86


Tư LIỆU


Tuần - Ngày soạn : PPCT:

BÀI 30: TH Ụ C HÀNH ĐỌC BÀN ĐÒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM I. M Ụ C T I Ê U

1. Kiến thức - Nêu được các đơn vị địa hình cơ bán cúa nước ta. - Trình bày đặc điếm địa hình một số khu vực lành thồ - Đánh giá tác động cùa địa hình đến đời sống kinh tế và xã hội - Liên hệ nhừng thuận lợi và khó khăn của địa hình địa phương 2. K ĩ năng - Đọc bán đồ địa hình Việt Nam. - Đọc lát cắt địa hình - Kĩ năng làm việc nhóm, hợp tác 3. T h á i độ: - Trân trọng nhừng vé đẹp của thiên nhiên nước ta - Cảm thông sâu sắc với nhân dân các vùng khó khăn, hiếm trớ 4. N ăng lực hình th àn h - N ăng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực quán lí, năng lực giao tiếp, năng lực sứ dụng ngôn ngừ. - N ăng lực chuycn biệt: + Sừ dụng các công cụ địa lí: hình vẽ, tranh ảnh, video + Năng lực lí giải II. CHƯ Ả N BỊ CỦA G V VÀ HS 1. C h u â n bị của giáo viên: - Bàn đồ hành chính Việt Nam - Bàn đồ địa hình hoặc ban đồ tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh, tư liệu về một số đèo lớn ớ Việt Nam 2. C h u ấ n bị của học sinh: Atlat địa lí Việt Nam III. BẢNG M Ô TẢ C Á C M Ứ C Đ ộ NHẬN T H Ứ C VÀ NẢNG L Ụ C Đ Ư Ợ C HÌN H TH À N H Nôi D ung #

1.Bài tập 1 2 .Bài tập 2

N hân biết

V ận d ụ n g thấp

V ận dụng cao

- Xác định - Nhận xét, đánh

- Liên hệ các dạng

- Phân tích được

được

địa hình phương.

tầm quan trọng cùa

T hông hicu

các giá được các ảnh con hương của địa hình

núi, sông lớn, tới sự phát triển các đèo lớn kinh tế- xã hội.

địa

việc khai thác các dạng địa hình

Trang 87


3.Bài tập 3.

ớ nước ta

IV. C A C H O Ạ T Đ Ộ N G DẠY H Ọ C A. T ình huống xuất p h á t (3 phút) 1. M ục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh và định hướng cho học sinh tìm hiểu nội dung bài mới. 2. P hư ơ ng p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học: Nêu và giái quyết vấn đề 3. Phưoìig tiện: Clip bài hát 4. Tiến trìn h hoạt động: Bước 1: GV cho học sinh nghe bài hát “Tàu anh qua núi” . GV đặt câu hòi định hướng: + Các bạn hãy cho biết Đèo nào được nhấc đến trong bài hát? + Nêu hiểu biết của em về đèo Hái Vân? Bước 2: GV chiếu bài hát hoặc GV tự hát. Link: (https://www.voutube.com/watch?v=huk 1xSXFwSY). Bước 3: Học sinh trả lời. GV dẫn dắt: Oua bài hát vừa nghe, chúng ta cỏ thích được một lần ra Bắc vào Nam đê được chiêm ngường những cảnh đẹp của đất nước mình không? Chủng ta hãy

cùng tiếp tục khảm phả về địa hình, nước non một dải của chúng ta trong ngày hôm nay B. H ình th à n h kiến thứ c mói HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hỉểu bài tập 1 (10’) 1. M ục ticu: - Xác định được các dãy núi và các con sông trên lược đồ. - Mô tả, nhận xét đặc điềm địa hình các khu vực 2. P h ư o n g p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học: + Nêu và giải quyết vấn đề + Sử dụng, lược đồ, tranh ảnh 3. Phưoìig tiện: - Lược đồ tự nhiên Việt Nam - Bản đồ sông ngòi Việt Nam. - Atlat địa lí Việt Nam 4. Tiến trìn h hoạt động - Bưó*c 1: Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung bài tập 1: Đi theo v ĩ tuyến 22" B, từ biên giới Việt - Lào đến biên giới Việt- Trung ta phải vượt qua: Các dày núi? Các con sông nào? - Bước 2: Trang 88


+ HS quan sát hình ánh, xác định vĩ tuyến 22°B. (HS sử dụng Atlat địa lí Việt Nam đề xác định)

-

L }£'

L

*

rA ’

"

S

*¿ s

i

■****•

~ ' •**

X

MW> «•**». Im« |RI |>N

W ' Mrtm

+ HS làm việc cá nhân, ghi kết quá vào giấy nhớ. - Bước 3: GV gọi ngẫu nhiên một số Hs trả lời câu hỏi và xác định trên bán đồ tên các địa danh tương ứng. HS khác bồ sung nếu sai. HS tự ghi bài. GV giới thiệu thêm về địa hình qua một số hình ảnh; Cho học sinh quan sát một số hình anh. Liên hệ địa phương: có các dãy núi và con sông nào.

Sông Lô

p

A

_

/ - I A

Sông Găm

Trang 89


Sông Câu

Sông Đà

Câu hỏi thào luận: Cho biêt ảnh hưởng của địa hình đôi n úi và sông ngòi tới p hát triển kinh tế- xã hội? + Hình thức: Khăn trải bàn V iế t V k ii -11 c á I i h i i n + HS ghi phần trả lời cá nhân với 2 ý thuận lợi và 2 ý khó khăn trong 1 phút \ Uii n c h u n g « II;« c à + HS thảo luận thông tin, thống nhất ý kiến các n h ó m \ c c h u «lõ thành viên trong 2 phút vào báng nhóm » GV gọi các nhóm trả lời theo vòng tròn, tính V iế t V k iế n c á n li ã n điểm thi đua.. GV kết luân muc 1 Bài tập 1 C ác con sông C ác dãy núi Dăy Pu- đen -đinh Sông Đà Hoàng Liên Sơn Sông Hông Con voi Sông Chảy Cánh cung Sông Gâm Sông Lô Cánh cung Ngân Sơn Sông Gâm Cánh cung Băc Sơn Sông Câu Sông Kì Cùng.

SU’

ỵ s m

2 V# «ị

i

H O Ạ T Đ ỘN G 2: T ìm hiểu lát cắt địa hình (10") 1. M ục ticu: - Học sinh xác định được các cao nguyên trên lược đồ - Đánh giá được đặc điềm địa hình và nham thạch cùa các cao nguyên qua lát cất.

Trang 90


2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học: -T rò chơi đoán từ - Sừ dụng lược đồ, lát cất. - Hoạt động nhóm/cá nhân 3. Phương tiện: - Lát cắt địa hình dọc kinh tuyến 108°Đ - Bán đồ địa hình Việt Nam

Độ cao (m) Ngoe Linh 2598m

3000-

2000 -

Buón Ma Thuột

H ồLắk

1000

S.Dóng Nai

I

Phan Thiết BIỂN DỎNG

NAM

BÁC 0

Granit và biến chất Ba dan

Ti lệ ngang: Ti lộ đứng:

1:6.000.000 1:100.000

Trầm tích

4. Tiến trìn h hoạt động Bước 1: HS tự nghiên cứu lát cắt trong 2 phút, sao cho có thể nhớ được nhiều nhất các thông tin để trả lời cho câu hỏi: Đi dọc kinh tuyến 1 0 õ Đ (hình 30.1), đoạn từ dày

núi Bạch Mà đến bờ biến Phan Thiết, ta phải đi qua các cao nguyên nào? Nhận xét địa hình và nham thạch của các cao nguyên này? Bước 2: Trò chơi đoản từ: Các từ để HS đoán: Ngọc L inh , Pỉeiku, X ê xatiy Buôn M a ThuộU Hồ Lăk , sông Đồng Nai, Phan Thiết, Đ ak lak; Kon Tum , D i Linh, Lãm Viên , badan , trầm tích , Granit và biến chất. + Người gợi ý không lặp từ, tách từ + Người đoán chỉ được sai 1 lần Thời gian trò chơi 3 phút » > HS tập trung tham gia, hết giờ sè lên , mô tả lát cắt bàng ngôn ngừ riêng, chú ý tạo thành đoạn thông tin logic và hấp dẫn. - GV: treo sản phẩm của các nhóm lên báng, nhận xét, bô sung, chốt kiến thức. Liên hệ: các cao nguyên ớ địa phương. Nhừng cao nguyên này có giá trị kinh tế ra sao? GV sử dụng một số hình ánh minh họa: Nội dung m ục 2

Trang 91


a. Các cao nguyên: Kon Tum - Plây Ku - Đắc Lắk - Lâm Viên - Di Linh b. Nhận x é t về địa hình: Đây là vùng cao nguyên xếp tầng với độ cao khác nhau. Địa hình khá bằng pháng, điểm thấp nhất là hồ Lak c. N hộn x é t về nham thạch. Các cao nguyên được hình thành trên các loại đá bazan, trầm tích, gra-nít và biến chất; trong đó đá bazan là chủ yếu.

H O Ạ T Đ Ộ N G 3: T ìm hicu bài tập 3 (15’)

Trang 92


1. M ục tiêu: - Học sinh xác định được đèo trên lược đồ. - Đánh giá được ánh hường của các đèo tới giao thông Bấc- Nam và phát triển kinh tế - xã hội 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học: - Nêu và giái quyết vấn đề - Sừ dụng lược đồ. - Hoạt động nhóm/cá nhân 3. Phưoìig tiện: - Bàn đồ địa hình Việt Nam. - Atlat địa lí Việt Nam. - Thông tin, tranh ánh về các đèo lớn. 4. Tiến trình hoạt động - Bưóc 1: Cho học sinh quan sát lược đồ địa hình Việt Nam kết hợp Atlat Địa lí + Cho biết quốc lộ 1 A từ Lạng Sơn tới Cà Mau vượt qua các đèo nào? + Em đâ đi qua đèo nào? Án tượng của em là gì? + Em có nhận xét, đánh giá như thế nào về việc đi qua nhiều đèo từ Bấc vào Nam? - Bước 2: Cho học sinh chơi trò chơi “T R Ở T H À N H H Ư Ớ N G DẢN V IÊN DU L ỊC H ” (hs có thể chuẩn bị thông tin ơ nhà hoặc GV cung cấp thông tin cho học sinh) + GV chia học sinh thành 6 nhóm tương ứng với 6 nhóm. Hãy giới thiệu nhừng thông tin về các đèo lớn này. + HS thu thập thông tin từ Internet, trình bày theo cách hướng dẫn viên du lịch. 0

Tên đèo là gì?

0 0 0

Độ dài bao nhiêu Thuộc địa phận tỉnh nào? Nhừng nét độc đáo cúa đèo này là gì?

+ HS làm việc nhóm trong 5 phút + HS bình chọn cá nhân làm tốt nhất ra thi tài giừa các nhóm + Đại diện HS trình bày, có cồ vũ, chấm điềm, thời gian 1 phút thể hiện, không nhìn giấy. GV: Căn cứ kết quá để cho điểm các nhóm làm tốt nội dung này. Khen ngợi các HS thể hiện tốt và có thông tin hấp dẫn, lôi cuốn..

Trang 93


Đ è o Sãi H ó (Lạng S on ), đèo Tam Đ iệp (Ninh Binh), đèo N gan g (H á Tỉnh Q uàng Bình), đ èo H ài Vàn (T hừa Thiên H uể - Đ à N ảng), . Đ Ẻ O HÃI VÃN

ĐẺO NGANG 1

- Bước 3: HS thảo luận cặp đôi và trả lời nhanh: Các đèo này ảnh hường đến giao thông Bẳc-Nam như thế nào? » > HS trả lời theo vòng tròn. GV chốt kiến thức. Liên hệ m ở rộng : Hiện nay các đèo đà được xây dựng đường hầm đế rút ngắn thời gian di chuyến cùng như hạn chê được tai nạn giao thông

Liên hệ: địa phương em cỏ các đèo lởn nào?

Trang 94


Nội dung m ục 3

a. Các đèo: Sài Hồ,Tam Điệp, Ngang, Hải Vân, Cù Mông, Cả. b. A n h hưởng của các đèo tới giao thông bắc - nam: + Tốn kém trong xây dựng đường giao thông, vượt qua đèo rắt nguy hiểm. +Làm chậm tốc độ và dề gây ra tai nạn giao thông đường bộ. + Gây ách tắc giao thông vào mùa mưa lù do hiện tượng đất trượt, đá lở.

HS suy nghĩ, chia sẻ cặp đôi và phát biểu trước lớp. GV cùng HS phân tích ý nghĩa » Nhấn mạnh vai trò cùa tuyến đường xuyên quốc gia, quốc lộ 1 » > Mờ rộng, phát triển cao tốc, xây hầm, xây cầu cực kì có ý nghĩa. Nếu HS ớ địa phương có QL 1 đi qua/có hầm/đèo thì cho các em phân tích thêm, c . H oạt động luyện tập (5’) 1. M ục tiều: - Học sinh khái quát được nội dung bài học - HS hào hứng với việc học tập - Phát triển năng lực hợp tác 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề 3. Phưoìig tiện: Phiếu học tập 4. Tiến trìn h hoạt động

Trang 95


TRÒ CHƠI ÔCHỮ

©

© © ©

N

H

ti

ô

N

G

G

Â

G

c

L

1

N

H

p

L

Â

Y

K

u

A

M

Đ

1

H

K 1

V

A

N

0

À

N

G

L

1

Ê

Đ

I

N

Ú

I

M

Ệ N

p

s

ơ

N

Câu 1: Tên một cảnh cung mà v ĩ tuyến 22°B đi qua?(7 ô chữ) Câu 2. Tên ngọn núi cao nhất vùng Tây Nguyên và Nam Bộ?(8 ô chừ) Câu 3: Cao nguyên nằm giừa CN. Kom Tum và CN. Đắk Lắk?(6 ô chừ) Câu 4: Gắn với cuộc khảng chiến chong quân Thanh xâm lược cùa Quang Trung (1788-1789) là con đèo nào?( 7 ô chừ) Câu 5: Đèo cỏ hầm đường bộ xuyên qua dài nhất Việt Nam?( 6 ô chừ) Câu 6: Dãy núi cao nhất Việt Nam có tên g ì? (ỉ2 ô chừ) Câu hỏi: Đặc điếm nổi bặt nhất của địa hình nước ta là g ì? ( 6 ô chừ) D. H oạt động nối tiếp- hưóìig dẫn học tự học (2'*) 1. M ục ticu: - Hướng dằn học tập - Phát huy năng lực tự học, tự nghiên cứu 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học: Trực quan 3. Phưoìig tiện: Chương trình dự báo thời tiết trên tivi 4. Tiến trìn h hoạt động - Bưó’c 1: Giao nhiệm vụ + Chuẩn bị ghi chép + Theo dõi chương trình dự báo thời tiết

Trang 96


+ Ghi lại nhiệt độ cùa khu vực đang sinh sống mà chương trình thông tin trong vòng 1 tuần + Rút ra nhận xét chung về khí hậu và thời tiết - Bước 2: Hỏi đáp, hướng dẫn V.

Bước 3: Kết thúc bài dạy, khen ngợi nhóm xuất sắc RỨT K IN H N G H IỆ M

T ư liệu: 1/ h ttp s ://v n e x p re s s .n e t/th o i-s u /th o n g -x e -h a m -d e o -c a -th o i-g ia n -q u a -d e o -c h i-c o n -10 -p h u t3 6 3 0 4 5 1 .h tm l 2 / h tlp s: n c v v s/in u .v n .■ 'n u i-lu a -c h u -d a n » -v a -h u n u -v i-» iu a -n u i-ru n u -ia v -n » u v c n -p o st6 3 3 5 8 4 .h tm l 3 /h ttp s:/ /n o n g n g h ie p .v n /n o i-lh u o n g -n g u o n -s o n g -d a -b i-a n -s o n g -d a -p o s t3 3 5 0 1 .h tm l 4 / h ttp s ://w w w .2 4 h .c o m .v n /d u -lic h -2 4 h /d e o -h a i-v a n -c u n c -d u o n g -tu v e t-ta c -c u a -th e -g io ic 7 6 a l0 1 7 3 4 1 .h tm l S/h ttp s:.'7 w \v w .y o u tu b e .c o m /w a tc h ? v = n 4 7 R IB tW S H c

Tuần - Ngày soạn : PPCT:

Bài 31. ĐẶC ĐIÉM KHÍ HẬU VIỆT NAM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Mô tả được đặc điểm khí hậu nước ta và giải thích nguyên nhân hình thành tính chất nhiệt đới gió mùa ấm và tính chất đa dạng thất thường. - Phân tích mối liên hệ giừa các nhân tố hình thành. - Vận dụng kiến thức đâ học để giải thích nhừng trong cuộc sống. 2. K ĩ năng

hiện tượng thời tiết thường gặp

- Sử dụng bản đồ, Atlat đề trình bày tính chắt nhiệt đới ẩm gió mùa qua thành phần khí hậu - Phân tích các báng số liệu về khí hậu Việt Nam. - Tính được biên độ nhiệt dựa trên biểu đồ hoặc báng số liệu về nhiệt

độ.

3. T h á i độ - Sống hài hòa với thiên nhiên

Trang 97


- Phát huy được thế mạnh tự nhiên vùng miền qua thành phần khí hậu nhằm khai thác tốt thế mạnh cua loại tài nguyên đặc biệt này 4. N ăng lực hình th àn h - N ăng lực chung: + Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, + Năng lực sáng tạo, năng lực quán lí, năng lực giao tiếp + Năng lực sử dụng ngôn ngừ - N ăng lực chuyên biệt: + Năng lực giải thích các hiện tượng và quá trình kinh tế -xã hội thông qua

việc xác

định các mối quan hệ địa lí giừa vị trí địa lí và khí hậu + Năng lực sử dụng bán đồ, biểu đồ, số liệu thống kê II. C H U Ả N BỊ CỦA G V VÀ HS 1. C h u ẩ n bị của GV - Bán đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Átlát Địa lí Việt Nam - Hình 31.1 sgk trang 111 2. C h u ẩ n bị của HS - Atlat Địa lí Việt Nam. - Sách giáo khoa, sách tập ghi bài, bút màu các loại - Tìm hiểu thông tin về đặc điểm khí hậu ở Việt Nam

III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC Đ ộ NHẬN THỨC VÀ NẢNG L ự c ĐƯỢC H ÌN H TH À N H Nội Dung

N hận biết

Tính

Trình bày Giải thích tính ngấn gọn biểu chất nhiệt đới và

chất

nhiệt đới gió mùa ấm

T hông hicu

hiện cúa đặc ấm cùa khí hậu điểm nhiệt đới gió mùa ấm

V ận th ấp

dụng

Phân tích bang SÔ liệu vê nhiệt độ và Atlat khí

Đê xuât giái pháp thích ứng và sản

hậu

sống.

Á

1 * A

1

• A .

được - Lây được các ví Liên hệ một sô dạng và thất các biều hiện dụ chứng minh biểu hiện khí thường cùa tính chất tính chất đa dạng hậu và thời tiết đa dạng và và thắt thường tại địa phương thất thường - Phân tích được Tính chât đa -

Nêu

cúa khí nước ta

Vận dụng cao

xuất

trong

đời

Đê xuât giải pháp khẳc phục một số bất thường cúa khí hậu

hậu các yếu tố gây nên tính chất đa dạng và thất thường cùa khí hậu nước ta Trang 98


IV. C Á C H O Ạ T Đ Ộ N G DẠY H Ọ C

D. Tinh huống xu ấ t phát (3 phút) 1. M ục ticu - Tăng sự hứng thú và tập trung cho người học khi mơ đầu tiết học 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Giải quyết vân đề 3. Phưoìig tiện - Hình ánh, câu thơ và câu thành ngừ 4. Tiến trìn h hoạt động - Bước 1: Quan sát hai hình ánh cùng với nội dung cùa thành ngừ và đoạn thơ sau, hãy cho biết: Câu thành ngừ và câu thơ sau đây phán ánh hiện tượng thời tiết gì ở

*

ẤữTỊCỊ trư a tắàrịCỊ sâu ¿ Ầ ưàc nh ư ai nấu < e fa c d cá cò V «« rựỊỊOÍ (ỏn 6 ờ

c9i(ự emjcurfrỊọ cái)"

nước ta? Hiện tượng này có thề ơ đâu trên đât nước ta? - Bưóc 2: HS trả lời, GV dẫn dắt vào bài học

B. H ình thành kiến thức m ới H O Ạ T Đ Ộ N C 1: C h ứ n g m inh tính chất nhiệt đói gió m ùa ấm của khí hậu nuức ta (15 phút) 1. M ục ticu - Học sinh trình bày được đặc điểm khí hậu của Việt Nam đó là tính chắt nhiệt đới, tính chắt ấm và tính chắt gió mùa. - Giải thích được nguyên nhân vì sao có đặc điềm đó. - Phát triển kĩ năng giao tiếp, hợp tác và thuyết trình. 2. P h ư o n g p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Hoạt động nhóm với kĩ thuật hẹn hò 3. Phưoìig tiện - Phiếu học tập, sơ đò di chuyển, nhạc

Trang 99


4. Tiến trìn h hoạt động - Bước I: GV chia lớp thành 6 nhóm ngẫu nhiên dựa vào đếm số (cho HS cả lớp lằn lượt đếm từ 1-6, hs cùng số di chuyển thành nhóm theo sơ đồ GV đâ nêu) hoặc dùng giấy màu (cùng màu kết thành một nhóm).

- Bưóc 2: Gv giao nhiệm vụ và phiếu học tập cho các nhóm thảo luận chuyên sâu trong vòng 5 PH Ú T. Nhiệm vụ các nhóm chuyên sâu như sau: Nhóm 1, 4: Tìm hiểu về tính chất nhiệt đới cúa khí hậu nước ta theo phiếu học tập 1

PHIẼU HỌC TẬP NHÓM CHUYÊN SÂU Nhiệm 3011-' TI1A0 luận theo cặp dôi trong vòng

1

; lull vA hoàn thành yộu

cáu sau: - Dựa vảo bán đồ khỉ hậu Việt Nam. bày:

- Nêu nhận xét VCnhiệt độ trung binh tại các địa đicni trên ? Di tư bAc vào Nam nhiệt độ trang bỉnh thay đòi như the nào ? - Dựa vào bàng số liệu 31.1 sgk trang 110. hây • Xác định chi số cua ihãnạ có nhiệt độ cao nhát va ihap nhất lại 3 địa đicni trcn. tử đò tinh bicn dộ nhiệt tại 3 địa điểm. * Nhận xct sự thay đổi cùa bicn độ nhiệt từ Bâc vào Nam ?

Nhiệm vu 2: ThAo luận nhón» trong 2 ph«i!, hây:

• Dựa vao nội dung thao luận lại nhiên vụ I va SGR trails 110. em hầy chứng nunli khi hậu nước ta mang tinh chat nhiệt đới ? - Dựa vảo kicn thửc dâ học kci hợỊ) bỉnh bcn hây Ẹiãi thich vi sao khi hậu nước ta có tinh chầt nhiệt đai ? B an đ ồ k h i h ậ u V iệt N am C ấc đơi Kill lụ a b n T rầl D ái

Trang 100


Nhóm 2,5: Tìm hiểu về tính chất gió mùa theo yêu cầu phiếu học tập 2 PHIÉU HỌC TẬP NHÓM CHUYÊN SÂU sỗ 2 N hKin vụ 1: ThAo luộn cẠị» (tõl tro n g 3-PlHìL - Quan sảt bản đỏ klii liậu Việt Naiu. hầy cho biet + Nước ta có mảy mùa gjó ? + Xàc dtnb liưỡng grò ? • Dựa vèo lién Ihửc <1Abọc và lược <10 |ỉió mùa à Đõtiu Nain Á, hAy cho biét tỉnh chẩi cua hai loại giỏ này VI vfto hai loại giỏ mùa cò tinh chất trải ngược nhau ?

Nhiỷin vụ 2: TlìAo luận nhóm tro n g ỉ.ptiũl: - Dựa váo nội dung thào hỉận tại nhiện v ụ 1. hđy chừng mmh m róc ta có khi h ậ u gió mùn.

• Dựa váo kién thửc đâ liọc.hđy giúi Ihkh 1*1 micn Nam oưòc w h;iu như kliỏiig ch|u iiuh hương cua gió mùa Dùtis BÁc ?

lia n d ó k h i h ậ u V iệt N am

Nhóm 3,6: Tìm hiểu về tính chất ấm của khí hậu nước ta theo phiếu học tập số 3

PHIẼU HỌC TẬP NHÓM CHUYÊN SÂU số 3 I

NhkỊi» vụ 1: ThAo luận cập ctôi troi >93 phút:

- Dựa vảo lược đồ lượng mưa I'B nim cùa nước ta. hây: * Nêu nhận xét về lượng mưa trẽn toàn lănli thồ nưỡc !a? ị + Kc lên một sổ dịa điểm cỏ lượng mưa lớn Giai Ihích vi sao nhửnạ đ»a diciu đó thươtig mưu nhiều ? • Dựa váo ĐSL 31.1 sgk trang 110, hAy; + Xác đinh thời gian mùa mưa cúa 3 d|n điém. Hả Nội. Huc vá Hồ Chi Minh +• Giai thích vỉ sao có sự khác nhau vc nùia mưa »ại 3 địa điểm trèn

v :c

_ 1

" _ _ 1 _ ’___ __

_ _ s

Nhiệm vụ 2: Tháo lu ậ n nhóm trn iụ i 2 p h ũ t: » - Dựa vào nộ« dung thào luận lọi nhi?n vụ 1 vả SGK Irang 110. cni hầy I chứng minh lỉnh ảin của khi hậu nước ta - T ạ i »no cúng n im Ironp khu vực nội chi tuyén, nhưng mrôc la lại không c ổ khỉ b..in nhiẬt dời khỏ nóng v.i kliong bị hoang I11ỘC h o ẩ bao

phù như lUucu nước ở Tây Nam Ả và Bác Plu?

Trang 101


- Bước 3: Tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi “ Hẹn hò” chia sẻ cho nhau về nội dung tìm hiểu ở nhóm chuyên sâu và hoàn thành nội dung phiếu học tập (phát phiếu học tập cá nhân trước lúc chơi)

klli IIẬI) !Nlll(rr »ỚI ÁMc;iò MÍJ\ G iỏ mùa

Lượng mưa. độ ảm

- L ư ự n g m ư a tru n g b in h

• NirOc ta cổ .... mua giô: * M ù a y i ố ............................

- L ư ợ n g m ư a p h â n bõ

thoi theo h ư ỏ n g ............. tinh c h á t ...............................

- N h ữ n g n o i m ư a nhieu:

♦ Mua g i ó .......... thoi th eo h ư ờ n g ..............

- Đ ộ A m .............................

tinh c h á t ...............................

+ Luật chơi: GV cho cả lớp 1 p h ú t để lên 2 lịch hẹn vào các khung giờ chẵn với các thành viên ớ nhóm khác, sau đó tồ chức hẹn hò giừa các nhóm theo hai vòng như sơ Q U Y T Á C HẸN H Ò V ÒN G 1

TI

Nhóm

HẸN HÒ 1 - 1

1

1

1

1 1

1

đồ sau: + Hết vòng 1 GV hô khâu lệnh cho HS tiếp tục tham gia hẹn hò vòng 2 theo sơ đồ

Trang 102


QUY TÁC HẸN HÒ VÒNG 2

6

6

5

6

6

6

5

5

5

5

5

5

4 4

4 1 4

4

4

í TIME: 2

phút

)

X mr

1

1

1

1

1

1

2

2

2

2

2

2

3

3

3

3

3

3

~

HẸN

1

-

1

- Bước 4: GV chọn một HS bất kì đề trình bày, kèm hỏi thêm các câu hói phụ vì sao đề kiềm tra mức độ hiệu qua của vòng chuyên sâu và chia sẻ trò chơi hẹn hò. Các HS khác có thể đồi phiếu chấm chéo và công bố kết quả. - Bước 5: Cho HS quan sát báng số liệu và hình ánh dưới cho biết: vì sao Đcì Lạt mặc dù cỏ lượng bức xạ rắt lớn nhưng nhiệt độ trung bình lại tháp hơn 20°c (không

theo quy tắc chung vừa tìm hiểu)

Địa

phương

giò Nhiệt độ TB năm năng (giò) (°C)

L ạng Son

1593

21,6

H à Nôi

1464

23,4

Huế

1894

25,1

Đà lạt

2319

18.3

An G iang

2732

27.3

(Số giờ nắng và nhiệt độ trung bình năm cỏ xu hưởng tăng dần từ Bắc vào Nam do lãnh thô trải dài trên nhiều v ĩ độ. Đà Lạt cỏ nền nhiệt độ thắp do Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên, sự phân hoá nhiệt độ theo độ cao làm cho Đà Lạt cỏ nhiệt độ TB năm thấp) Bưó*c 6: GV tồng kết và làm rõ thêm nguyên nhân của 3 đặc điểm trên. GV làm sâu hơn về mối quan hệ giừa vị trí và khí hậu, nhấn mạnh nguyên

Trang 103


nhân làm cho nước ta không mang khí hậu khô nóng như các nước có cùng vĩ độ. L Ư Ợ C Đ ô C Á C VÒ NG ĐAI GIỒ CHÍNH TR ÊN TRÁI ĐÁT

+

Khí áp cao

(T )

Khí áp thấp

GV: Sự hoạt động của giỏ Tín phong là I biếu hiện khác của tỉnh chất nhiệt đới của khỉ hậu nước ta. Ở nước ta, Tín phong thôi quanh năm, xen kẽ giỏ mùa, bị giỏ mùa lấn át nên chi có tác động rõ rệt vào các thời kì chuyển tiếp giữa 2 mùa giỏ. Là khối khỉ chỉ tuyến, Tín phong thường đem lại thời tiết nóng, ổn định, không mưa, trừ trường hợp gặp bức chắn địa hình núi, khi này Tín phong có thế đem lại lượng mưa lớn như Duyên hải Trung Bộ vào mùa thu - đông. Mặc dù nước ta nằm trong vị trí của đới giỏ Tín Phong BBC song sự chênh lệch nhiệt độ giữa lục địa A - Âu rộng lớn với An Độ Dương và Thải Bình Dương đà hình thành nên các trung tâm khỉ áp thay đoi theo mùa, lấn át hoạt động của giỏ Tín phong, hình thành chế độ giỏ mùa đặc biệt ở nước ta. C huycn ý: GV hát một vài câu trong bài hát Con gái: “Trời cỏ lúc nắng lúc m ưa/ Trời cỏ lúc mưa lúc nắng/ Con gái có lúc hiền như nai/....dài d à i ”/N g ư ờ i ta thường hay nói sự thất thường cùa con gái giống với yếu tố tự nhiên nào? (thời tiết)/ dẫn dất vào đặc điềm tiếp theo. H O Ạ T Đ ỘN G 3: T ìm hỉcu tính ch ất đa dạng và th ấ t thưòìig của khí hậu nuức ta ( t h ò i g ia n : 10 p h ú t )

1. M ục ticu Học sinh trình bày được nhừng đặc điểm thất thường và đa dạng cùa khí hậu nước ta và giải thích được vì sao có đặc điềm này 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Kĩ thuật khăn trải bàn

Trang 104


3. Phưoìig tiện - Giấy A2, sách giáo khoa 4. Tiến trìn h hoạt động - Bước 1: GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn với yêu cầu: Lấy ví dụ trong thực tế về biểu hiện của tính chất đa dạng và thất thường của khí hậu nước ta ? + Vòng 1: Phát cho mồi hs trong nhóm một tờ giấy nhớ màu sắc khác nhau, yêu cầu suy nghĩ cá nhân trong 2 P H Ú T và ghi ví dụ ra giấy cúa mình. + Vòng 2: Tháo luận nhóm 1 PH U T để thống nhất và tổng hợp ví dụ vào tờ giấy A4. - Bưóc 2: GV hói nhanh về kết quả các đội và gọi bất kì một số hs nêu ví dụ của nhóm. - Bưóc 3: Tháo luận cặp đôi trong 4 PH Ứ T đọc nội dung sgk trang 111, 112 và kết quà vừa thảo luận để hoàn thành sơ đồ sau:

- Bước 4: GV chuẩn xác kiến thức qua sơ đồ tư duy trên báng và phân tích làm rõ hơn nguyên nhân.

*Tỉctĩ hợp: G V để cập đến vấn đề biến đổi khỉ hậu, suy thoải môi trường khiến thời tiết diễn biến ngcmg càng phức tạp: + Băo ngày càng mạnh và khỏ đoản + Nhiệt độ tăng cao ki lục + Hiện tượng rét, tuyết rơi diễn ra bất thường... (GV cỏ thế cho HS về nhà tìm dẫn chứng > » liên hệ bài 32) Điều này ảnh hướng như thế nào đến sản xuất? Giải pháp của chúng ta là như thế nào? Trang 105


> > > HS trá lời nhanh thông tin. G V cùng các em hoàn thiện thông tin liên quan

c . Hoạt động luyện tập và nồng cao (5 phút) 1. M ục ticu - Học sinh nhớ lại bài, hệ thống hóa kiến thức 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Trò chơi. 3. Phưoìig tiện - Bộ câu hỏi 4. Tiến trìn h hoạt động - Bưóc 1: GV tồ chức trò chơi “ C ù n g nhau về đích” + Quay số ngẫu nhiên lắy mồi nhóm 1 thành viên bước ra khu giừa lớp học, GV kẻ 3 vạch xuất phát và điểm về đích, trên mồi đường đua hai hs đứng co một chân tại khoảng cách như hình. + Nhiệm vụ cúa các thành viên trong nhóm còn lại là nghe câu hòi từ người quản trò (GV/HS) và giơ cờ đế trả lời thật nhanh. Với mồi câu trả lời đúng thì thành viên cúa đội đó sè được bước tiếp một chân tiến lên. Cứ như vậy đội nào có thành viên đến đích nhanh nhất thì sẽ chiến thẳng. + Khi thành viên của các đội 1,2,3 chạm đến vị trí của 4,5,6 mà phía nhóm 1,2,3 vẫn tiếp tục trả lời đúng và nhanh nhất thì hs của 4,5,6 trên đường đua được nhận kết qua c ì NC M IU I \ í. DÍCII 3 ^ Nhôm 6 6

6

s

6

e

6

Nhỏm 1

t

t

t

Nhóm 5 5

5

s

5

5

s

1 1 1

1 1 1

Nhổm 2

í

k

2

2

2

2

2

2

3 3

3 3

3

Nhòm 4 4

4

4

4

4

4

'Ế

DỘI M

Ằ l» O l

.ằ

»0*

và tiếp tục chặng đua.

Câu hỏi trò chơi: Câu 1: Địa đicm nào dưói đây có nhiệt độ trung bình năm cao hon cả ? A. Hà Nội B. Huế. c. Đà Lạt. D. Hồ Chí Minh Câu 2: Ciảỉ thích nhanh câu thành ngữ sau: Mùa đông bán bông, mùa hè bán quạt. Câu 3: Mùa mưa lệch về thu đông là đặc trưng khí hậu của miền nào ? Trang 106


A. Phía Bắc

B. Phía Nam

c . Biển Đông

D. Đông Trường Sơn.

Câu 4: Câu thành ngữ: Làm thân con gái phải lo, mùa đông rét mướt ai cho mưọ*n chồng. Hãy d ự đoán ngưòi con gái này ỏ’ miền nào của nước ta ? » > M iền Bắc Câu 5: Khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đói vì ? A. Nằm ven biển. c . Nằm ờ gần xích đạo.

B. Nằm trong vùng nội chí tuyến, D. Địa hình nhiều đồi núi.

Câu 6: Vùng nào chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của gió Tây khô nóng? A. Vùng Tây Bấc B. Duyên hải miền Trung c . Tây Nguyên D. Bẩc Trung Bộ. - Bưóc 2: Nhận xét kết quá trò chơi và trao giải cho đội chiến thẳng.

D. Vận (lụng và m ở rộng (2 phút) 1. Sưu tầm nhừng câu ca dao tục ngừ về thơi tiết khí hậu. 2. Giả sừ không có mùa đông thì tự nhiên nước ta sè thay đồi như thế nào? V. RÚT KINH NGHIỆM

Trang 107


I ■ I' N(4 y u ô c

-•^ É r r

• ỊỊMMMk

'S

M

M

i a

■ ...

É - — «-

-,LJ| 1_.._ *_, MMtM«

J<

'«*»«• * • • »

• ».Mv . ^ c - r . v/ __ M «

^^DC»

'*•“*>«

V

.

..... — -*-■

„« ạ «, I .M «~»

í»

(ỉ \

/

H ẩ p m

; \

í

I

1

jjMịS*J-1®1 ,£ - X

N " r i ĩrìl

_

r í *1 ắj"

i Ầ •-* ¿ í

rv _ -= = ‘

^

« -

4

- i T "

■?

/

7í **.

." 7

C^KOC

* •(•-» « > * .

r^ c

-^¿ Ầ : ...\J 4 u 4

t ạ

‘ 7 7 3 « i m

•“■“ -7/4Ì*

/ » im tm

Tuần - Ngày soạn: PPCT:

Bài 32: CÁC MỪA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT CỦA NƯỚC TA I. M Ụ C T IÊ U 1. Kiến thức - Trình bày đirợc nhừng nét đặc trirng của khí hậu và thời tiết của hai mùa gió. - So sánh sự khác biệt về khí hậu và thời tiết cùa miền Bắc, Trung và Nam - Phân tích được nhừng thuận lợi và khó khăn do khí hậu và thời tiết mang lại đối với đời sống và sản xuất cùa nhân dân. - Đánh giá được nhừng biểu hiện hậu quá và đề xuất giải pháp phòng chống thiên tai và biến đổi khí hậu

Trang 108


2. K ĩ năng - Phân tích, so sánh được bang số liệu nhiệt độ, lượng mưa ớ các trạm Hà Nội, Huế, Tp.HCM - Phân tích video dự báo thời tiết 3. T h á i độ - Chia sẻ nhừng khó khăn với nhừng người gặp tai họa do thời tiết khí hậu và biến đồi khí hậu gây ra. Có tinh thần tương thân tương ái. - Tuyên truyền để mọi người thấy được sự nguy hại của biến đồi khí hậu, góp phần nhỏ sức mình trong việc bao vệ môi trường. 4. N ăng lực hình th àn h - N ăng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngừ - N ăng lực chuyên biệt: + Năng lực tư duy tồng hợp theo lãnh thổ + Năng lực sử dụng bán đồ + Năng lực sử dụng, phân tích số liệu thống kê + Năng lực sử dụng tranh ánh địa lý, video clip. II. CHƯ Ả N BỊ CỦA G V VÀ HS 1. C h u ẩ n bị của GV - Bài giáng - các hoạt động học tập - Giấy A2 hoặc bang nhóm 2. C h u ấ n bị của HS - Sách giáo khoa, tập ghi bài, bút mực, màu các loại III. BẢNG M Ô T Ả C Á C M Ứ C Đ ộ NHẬN T H Ứ C VÀ NẢNG L ự c Được HÌN H TH À N H Nội Dung N hận biêt T h ô n g hicu V ận d ụ n g th âp V ận d ụ n g cao bày Giải Mục 1,2 gió Trình thích Đánh giá nhừng Đưa ra các biện mùa mùa được thời được vì sao thuận lợi và khó pháp giải quyết đông và gió gian hoạt nước ta có 2 khăn của gió các khó khăn. mùa mùa hạ

động, hướng, mùa gió này tính chất cúa Phân tích các loại gió được báng số thổi đến nước liệu nhiệt độ lượng mưa ta của Hà Nội Huế Tp.HCM

mùa trong đời sống và sán xuất.

Đóng vai là nhà khí tượng đưa ra các cách phòng tránh bão và bảo vệ sức khòe khi thay đồi thời tiết.

Trang 109


IV. C Á C H O Ạ T Đ Ộ N G DẠY H Ọ C

A. Tinh huống xu ấ t p h á t (3 phút) 1. M ục tỉcu - Định hướng nội dung học tập, tạo hứng thú cho học sinh khi tham gia bài học 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Đàm thoại, kể chuyện/ Mở bài hát 3. Phưoìig tiện Không 4. Tiến trìn h hoạt động Bưóc 1: Nêu nhiệm vụ + Lắng nghe bài hát + Ghi lại các hiện tượng thời tiết nhắc đến trong bài hát + Hiện tượng diền ra vào thời kì nào trong năm? Bước 2: GV hát cho học sinh nghe “ H ạ t gạo làng ta ” (thơ Trần Đăng Khoa) Hạt gạo làng ta

cỏ bào thảng bày, cỏ mưa thảng ba, giọt mồ hôi sa, nhừng trưa thảng sau, nước như ai nau, chết cả cả cờ. Cua ngoi lên bờ, Mẹ em xuống cấy. Bư<ýc 3: HS trả lời các câu hoi » > Lí giải tại sao tác gia viết như vậy. Bưó’c 4: GV dẫn dắt vào bài Phương án 2: Kĩ thuật động não/tia chớp Bưóc 1: GV nêu câu hỏi định hướng: Tại sao, von là nước nông nghiệp, nhiều sản phẩm xuất khâu quan trọng trên thế giới nhưng nông dân Việt Nam vẫn không

giàu? Bư<ýc 2: GV cho HS suy nghĩ trả lời nhanh thông tin. Bư<ýc 3: GV tồng hợp các nguyên nhân và GV đặc biệt nhấn mạnh đến các khó khăn do khí hậu mang lại.

Trang 110


B. H ình thành kiến thức m ới H O Ạ T ĐỘNG 1: T ìm hicu đặc tr u n g khí hậu gió m ùa đông bắc và gió m ùa tây nam (25 phút) 1. M ục ticu - Trình bày được đặc trưng thời tiết và khí hậu cúa nước ta ớ hai mùa gió: Đông bắc và Tây Nam - Phân tích báng số liệu nhiệt độ lượng mưa của Hà Hội - Huế - Tp.HCM. - So sánh giừa hai mùa gió mùa đã tạo ra khí hậu trên cá nước phân hóa như thế nào? 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Đàm thoại, vấn đáp/nhóm chuyên gia mảnh ghép 3. P hư ơ ng tiện Bảng nhóm/ giấy A2, tranh ánh, bán đồ về gió mùa, bán đồ khí hậu nước ta. 4. Tiến trìn h hoạt động Phư oìig án I: • Vòng 1: Nhóm chuyên gia 5 p h ú t - Bước 1. GV chia học sinh thành 4 nhóm theo cách tồ chức trò chơi chia nhóm, hoàn thành phiếu học tập số 1 - Bước 2. Giáo viên giao nhiệm vụ cho từng nhóm Nhóm 1: Tìm hiểu về thời gian đặc điểm mùa gió Đông Bắc Nhóm 2: Phân tích nhiệt độ lượng mưa và nhận xét về trạm Hà Nội, Huế, Tp.HCM tháng 11 đến tháng 4. Nhóm 3: Tìm hiểu về thời gian và hoạt động mùa gió Tây Nam Nhóm 4: Phân tích nhiệt độ lượng mưa và nhận xét về trạm Hà Nội, Huế, Tp.HCM tháng 4 đến tháng 10. - Bước 3: Giáo viên quan sát, đôn đốc, động viên các em học sinh hoàn thành nhiệm vụ cúa từng nhóm. • Vòng 2: Nhóm m ảnh ghép 8 p h ú t M ục đích: Học sinh học được kĩ năng dùng ngôn ngừ cúa mình để trình bày vấn đề. Học cách dạy lại cho người khác. Từ đó các em học ghi nhớ hiệu quá. - Bước 4: Giáo viên cho từng nhóm đếm số từ 1 đến 4 nhừng bạn nào có cùng một số về 1 nhóm. Nhóm đã được đánh số thứ tự trên bàn. GV yêu cầu học sinh di chuyến và về theo nhóm số ghép mới. Ớ đây nhừng thành viên trong nhóm sè đóng vai trò là chuyên gia trình bày cho bạn mình nghe lại nhừng gì mình học được ớ hoạt động trước. Mồi người có 90 giây để nói ớ mồi lượt di chuyển. Cứ như vậy HS di chuyển lần lượt qua các bàn và ớ mồi bàn sè có chuyên gia trình bày.

Trang 111


- Bưó*c 5: Giáo viên thông báo hết giờ, ồn định học sinh theo nhóm ban đầu. Giáo viên chuẩn bị một bộ thé học sinh gọi tên học sinh trình bày lại nhừng gì đã học được. Và chốt vấn đề.

N ội (lung phân 1 Kiến thứ c cần đ ạt 1. M ù a gió Đông Bắc t ừ th án g 11 đến th án g 4 - Tạo cho miền Bắc có mùa đông lạnh, nửa đầu mùa đông lạnh khô, nừa sau lạnh ẩm mưa phùn - Mưa lớn ở các tháng cuối năm ở duyên hải Nam Trung Bộ - Mùa khô nóng kéo dài ở miền Nam. 2. M ù a gió T ây N am t ừ th á n g 5 đến th án g 10 - Mùa gió Tây Nam tạo nên mùa hạ nóng ẩm và có mưa to ở cả miền Bắc và miền Nam. Còn miền Trung mưa lùi về cuối thu đầu đông. - Xuất hiện thời tiết mưa giông, lốc, bão, áp thấp nhiệt đới P hư ơ ng án 2: 1. M ục ticu - Trình bày được đặc trưng thời tiết và khí hậu cúa nước ta ớ hai mùa gió: Đông bấc và Tây Nam - Phân tích báng số liệu nhiệt độ lượng mưa của Hà Hội - Huế - Tp.HCM. - So sánh giừa hai mùa gió mùa đã tạo ra khí hậu trên cả nước phân hóa như thế nào? 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Thảo luận - Trực quan 3. Phưoìig tiện - Phiếu học tập - Clip Dự báo thời tiết 4. Tiến trìn h hoạt động Bước 1: G V p h á t PH T cho các nhóm B â n g : C á c h iê n tư ợ n g t h ò i tiế t d ă e t r ư n » ó' m ỗ i m iề n th e o m ù a

M iền

M ù a gió D ông Bắc (th á n g 1 1 - 4 )

M ù a gió T â y N am (th á n g 5 - 1 0 )

Bắc

Trang 112


Trung

Nam

Bước 2: HS xem các clip liên quan đên gió mùa + SGK đê điên thông tin Các thông tin điền trong phiếu ngắn gọn - Thời gian hoàn thành 3 phút Link clip: h ttp s: ý/\vw\v. v o u tu b e .c o m /w a ic h ? v = T A g N ih b e M jI & lis i= P L m 8 Y C C T G Z i4 U q n liJ lJ Y 0 3 M 4 3 3 0 M b Y O Y K i& in d e x = 8 7 (c ắ t tớ i r 1Os) h U p s ://\v w w .v o u tu b e .c o m /w a tc h ? v = x e L f\v M n -Q v k (C á t từ g iâ y 2 0 tớ i 1 ’5 0 s)

Bước 3: GV gọi HS trình bày trên bán đồ ngẫu nhiên, theo cặp. Các HS hồ trợ nhau trình bày và bồ sung Bước 4: GV chốt ý, HS tự chấm điềm PHT GV nhấn mạnh đến sự phân hóa cùa khí hậu H O Ạ T ĐỘNG 2: T ìm hicu về n h ữ n g khó khăn và th u ậ n lọi do khí hậu m ang lại với nưóc ta (10 phút) 1. M ục ticu - Học sinh nêu được nhừng khó khăn và thuận lợi

\

cùa thời tiết khí hậu nước ta ở từng mùa.

• Yict V kiên cá <*>.

M

- Đưa ra các giải pháp khấc phục các khó khăn

\ kiến ch u n g cùi» cá

đó.

2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Đàm thoại, vấn đáp/Khăn trải bàn 3. P hư ơ ng tiện

/ I iliá n

I ili õ iu \ ê c h u <lõ

! •

>*

3

90

^ Viết < kiĩ-n cá nhãn

- Giấy A2 hoặc giấy note ề 4. Tiến trìn h hoạt động - Bước 1: Giáo viên phát giắy A2 cho học sinh đã kẻ săn nội khung hình khăn trải

- Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh mồi nhóm tự viết vào các góc của mình ngồi nhừng ý kiến cá nhân mình vào. Trong 2 phút hoàn thành ý kiến cá nhân. Sau 2 phút các nhóm có 90 giây để ghi lại ý kiến chung của nhóm.

Trang 113


- Bước 3: Giáo viên dùng thẻ gọi học sinh đứng lên trình bày, khi nhóm này trình bày nhóm khác phái lắng nghe và tick vào nhừng nội dung mình trùng ý, còn khác hoặc không có thì bồ sung và phàn biện nếu có. HS trả lời theo vòng tròn cho đến hết ý. - Bưóc 4: Giáo viên nhận xét, chốt vấn đề. HS đối chiếu và tính điểm thi đua cho nhóm mình. - Bước 5: GV chiếu một số thiên tai, biến đồi khí hậu và ánh hưởng đến đồng bằng sông Cửu Long, yêu cầu HS trình bày các hiểu biết » > đánh giá tác động và nêu giải pháp

N ội (lung phấn 2 2. Ảnh hưỏìig của khí hậu nưóc ta đối vói sản xuất và đòi sống. a. Thuận lợi - Thích hợp để trồng các cây nhiệt đới có giá trị cao - Sinh vật phát triển quanh năm - tăng cường thâm canh, tăng vụ xen canh. b. Khó khăn - Dịch bệnh, sâu bệnh nấm mốc ảnh hưởng năng suất cây trồng - Nhiều thiên tai gây thiệt hại nặng về người và của.

c.Hoạt động luyện tập ( 4 phút) 1. M ục ticu - Ôn lại bài đâ học 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Vấn đáp, hoạt động trò chơi 3. Phưoìig tiện - Power point trò chơi 4. Tiến trìn h hoạt động Học sinh choi trò choi “Bay lên nào” Câu 1: Gió mùa Đông Bắc hoạt động trong thời gian nào? Tháng 11 đến tháng 4 Trang 114


Câu 2: Loại gió nào làm cho ven biên miên Trung khô nóng? Gió Lào Câu 3: Mùa gió nào làm cho cả miền bắc và miền nam mưa lớn? Gió mùa mùa hạ Câu 4 : Trong thời kì hoạt động của gió mùa đông bắc, thời tiết khí hậu cùa Bắc Bộ, Trung Bộ và nam bộ có giống nhau không ? Vì sao ? Không vì do ảnh hưởng cúa địa hình. Câu 5 : Gió mùa Tây Nam hoạt động trong thời gian nào? Tháng 5 đến 10 Câu 6 : Mùa mưa bão diền ra ở vùng biến Vùng Tàu tới Cà Mau khi nào ? tháng 10 và 11 Câu 7 : Biến đồi khí hậu làm cho vùng nào cúa nước ta bị ánh hương nặng nề nhất.

D. Hoạt động nối tiếp - hưởng (lẫn học tự học (l.phút) - Tóm tất chủ đề khí hậu bằng 1 sơ đồ tư duy - Đề xuất giải pháp nhằm khắc phục khó khăn do khí hậu gây nên cho sản xuất, đặc biệt là NN V.

RỨT K IN H N G H IỆ M

Phiếu học tập trong bài P H IẾ U HỌC T Ậ P SÓ I: f

"9

Đặc đỉcm khí hậu và thòi tict nưóc ta vào m ùa đông f r Gió mùa đông băc từ tháng 11 đôn tháng 4 (mùa đông) Miền khí hậu

Bắc bộ

T r u n g bộ

N am bộ

Trạm khí tượng

Hà Nội

Thừa thiên - Huế

Thành phố Hồ Chí Minh

Hướng gió chính Nhiệt độ tháng thấp nhất Lượng mưa trung bình tháng thấp

Trang 115


nhất (mm) Dạng thời tiết thường gặp Đặc trưng về khí hậu mùa này

P H IẾ U H Ọ C T Ậ P SỎ 2: Đặc đỉcm khí hậu và thòi tict nưóc ta vào m ùa hạ •9

r

Gió m ùa tây nam từ th án g 5 đcn th án g 10 (m ùa hạ) Miền khí hậu

Bắc bộ

T r u n g bộ

N am bộ

Trạm khí tượng

Hà Nội

Thừa thiên - Huế

Thành phố Hồ Chí Minh

Hướng gió chính Nhiệt độ tháng thấp nhất Lượng mưa trung bình tháng thấp nhất (mm) Dạng thời tiết thường gặp Đặc trưng về khí hậu mùa này

TÀI NGUYÊN

Trang 116


Trang 117


Tuần - Ngày soạn: PPCT:

T IÉ T 38 - BÀI 33 : ĐẶC ĐIÉM SÔNG NGÒI VIỆT NAM I. M Ụ C T IÊ U I. Kiến thức - Trình bày và giải thích được các đặc điểm chung của sông ngòi ở nước ta. - Đánh giá được giá trị cùa sông ngòi ớ nước ta. - Phân tích được nguyên nhân sông ngòi nước ta bị ô nhiềm - Đề xuất giải pháp phải báo vệ sự trong sạch của dòng sông. 2. K ĩ năng - Xác định được trên ban đồ, lược đồ các con sông lớn và hướng chảy chính - Sừ dụng tranh ánh, video...để trình bày đặc điểm sông ngòi nước ta và các sông lớn. - Nhận biết hiện tượng nước sông đang bị ô nhiềm qua tranh anh và trên thực tế. - Phân tích bàng số liệu thống kê về sông ngòi. 3. T hái độ - Có ý thức báo vệ MT nước cúa các dòng sông. - Lên án nhừng hành động làm ô nhiềm môi trường nước. - Giáo dục tư tương cho học sinh, tình yêu quê hương đất nước. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Tư duy tồng hợp theo lãnh thồ; Năng lực sừ dụng bàn đồ, biều đồ, tranh ành, video; sử dụng số liệu thống kế; II. C H U Á N BỊ CỦA G V VÀ HS 1. C h u ẩ n bị của GV - Bán đồ Các hệ thống sông Việt Nam, Lược đồ các hệ thống sông lớn ở Việt Nam (hình 33.1 SGK), Bàng mùa lũ trên các lưu vực sông (bang 33.1 SGK) -Tranh vẽ, hình ánh, video...về sông ngòi, về nhừng tác động cùa con người tới nguồn nước, hiện tượng ô nhiềm nguồn nước sông ngòi. - Máy vi tính, máy chiếu, bài giáng trên PowerPoint. - Phiếu học tập, bang biểu, sơ đồ tư duy 2. C h u ẩ n bị của HS - Đọc và soạn trước bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam. Bảng học tập cá nhân III. BẢNG M Ô TẢ C Á C M Ứ C Đ ộ NHẬN T H Ứ C N hận biết

T hông hiểu

V ận th ấp

dụng

V ận dụng cao

Trang 118


Trình bày và giai thích được đặc điêm chung cúa sông ngòi Việt Nam.

Nêu được nhừng thuận lợi

- Sử dụng bán

Phân tích báng

và khó khăn cúa sông ngòi đỗi với đời sông, sản xuât

đô đê trình bày đặc điêm

sô liệu, báng thông kê vê

và sự cân thiêt phái báo vệ nguôn nước sông trong sạch.

chung sông

sông ngòi....

cùa ngòi

nước ta

IV. C A C H O Ạ T Đ Ộ N G DẠY H Ọ C

A. Tutỉí huống xu ấ t phát (5 phút) 1. M ục ticu - Học sinh nhận biết được dòng sông - Tạo hứng thú cho việc học tập - Giáo viên dẫn dắt vào bài học mới 2. P h ư o n g p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Phương pháp: Trò chơi - Hoạt động: Cá nhân 3. Phưoìig tiện 4. Tiến trìn h hoạt động - Bưóc 1: C ỉáo vicn giao nhiệm vụ • C âu đố: Đã đi là chi về xuôi Dầu trăm ngả vẫn một nơi hội cùng Lúc thì giận dữ điên khùng Khi thì hiền dịu, ung dung dịu dàng ( Là gì?) • Em hãy thi kể tên các con sông ở nước ta mà em biết ? • Bằng hiểu biết của mình, em hãy kề một số lợi ích từ dòng sông mang lại? - Bưó*c 2: HS thi đua kề tên theo dãy/nhóm nam - nừ nhằm tạo nên sự gay cấn - Bưó*c 3: Giáo viên chuẩn kiến thức, dẫn dắt vào bài mới. Vào bài mới:Sông ngòi, kênh rạch, ao, hồ...là hình ảnh quen thuộc đổi với mỗi người Việt Nam chủng ta. Vậy chủng cỏ đặc điểm ra sao, cỏ vai trò như thế nào trong đời sống và sản xuất? Chúng ta sẽ tìm hiếu qua nội dung bài học hôm nay.

Trang 119


B. H ÌN H T H À N H K IẾ N T H Ứ C M Ớ I H O Ạ T Đ Ộ N C 1: K h ám phá về đặc điếm chung của sông ngòi (20 phút) 1. M ục ticu ❖ Kiến thức: - Mô tả được các đặc điếm sông ngòi ở nước ta. - Xác định được trên bán đồ, lược đồ các con sông lớn và hướng cháy chính ❖ K ĩ năng: - Đọc tranh ánh, bán đồ, lược đồ, số liệu thống kê để nhận biết đặc điềm cúa sông ngòi Việt Nam. - Kĩ năng làm việc nhóm 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Đàm thoại gợi mờ, phát vấn. - Tháo luận cặp đôi/nhóm - Kĩ thuật mánh ghép/ khăn trái bàn 3. Phưoìig tiện - Khai thác tranh ảnh. - Lược đồ địa hình Việt Nam - Lược đồ hệ thống các sông lớn ở Việt Nam - Phiếu học tập. 4. T iến trìn h hoạt động ❖

Nhiệm vụ 1: (5 phút) H oat đọn g: C á nhân - Bước 1: • nào? •

Khi đề cập đến sông ngòi, chúng ta sè quan tâm đến nhừng thông tin Sông ngòi nước ta có nhừng đặc điểm chung nào nổi bật ?

- Bưóc 2: Giáo viên quay số, mời học sinh bất kỳ trả lời. Học sinh cả lớp quan sát, nhận xét, bồ sung. - Bưóc 3: Giáo viên chuân kiến thức. ❖ Nhiệm vụ 2: H oat Đ ộng: C á nhân /cặp đôi/nhóm Vòng 1: chia ỉ<ýp th à n h 8 nhóm (thòi gian 4 phút) Btrớc 1: giao nhiệm vụ • Nhỏm 1 + 5: Vì sao sông ngòi nước ta có mạng lưới dày đặc, phân bố rộng khắp nhưng phần lớn là sông nhó, ngấn và dốc ? • Nhỏm 2 + 6: Vì sao sông ngòi cháy theo hướng Tây Bẳc - Đông Nam và hướng vòng cung ? •

Nhỏm 3 + 7: Vì sao sông ngòi nước ta có chế độ nước theo mùa khác

nhau rõ rệt ? • Nhỏm 4 + 8: Vì sao sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn ?

Trang 120


- Bước 2: Học sinh tìm hiểu câu hỏi tháo luận, làm việc cá nhân tìm ý trả lời. Trao đổi với bạn bên cạnh (đã được đánh số phân chia trước: 1+2; 3+4; 5+6, 7+8), cuối cùng là cá nhóm cùng tháo luận và đưa ra ý kiến cuối cùng. Ghi kết quá lên phiếu tháo luận. Lưu ý: GV cần quan sát và kịp thời hướng dẫn các nhóm tháo luận chưa đúng với nội dung yêu cầu đế đám báo ở vòng 1 tất cả các em đều nắm được nội dung thảo luận cùa nhóm mình. Kết thúc vòng 1, học sinh các nhóm đồi vị trí theo kỳ thuật manh ghép. - Các nhóm đôi chồ cho nhau theo hướng dẫn. Để tránh việc học sinh di chuyển lộn xộn giáo viên cần quy định cách di chuyển, có hình thức khen/nhắc nhớ khi nhóm di chuyển trật tự/ồn ào.

(chuycn si«) A 1

A2

Vòng 2 ( m a n h ghép) íAI

_ BI

81

82

0n

C1

c2

C1

Vòng 2 đôi nhóm : GV: Học sinh các nhóm mới lằn lượt chia sẻ nội dung đã được tháo luận tại vòng 1 cho nhau (4 phút) GV: Qua việc tháo luận và chia sẻ. Các nhóm hãy cho biết: Sông ngòi nước ta có m ối quan hệ với các nltân tố tự nhiên nào ? Cá nhân HS phái nghiên cứu, xem lại phần đâ tháo luận và được chia sẻ, dự kiến các nội dung trả lời điền vào báng cá nhân, và trao đổi với các bạn trong nhóm đề cùng thống nhắt nội dung. Nhóm trương giao việc cho các nhóm nhỏ đam nhận trách nhiệm, nhóm trưởng chú ý quan lí thời gian khi làm việc nhóm. - Bưóc 3: Nhóm đại diện báo cáo phần thảo luận, các nhóm lắng nghe, ghi chép, nhận xét, góp ý cho nhóm báo cáo - Bước 4: GV nhận xét đánh giá quá trình hoạt động cùa các nhóm, đánh giá sản phẩm và chuấn hóa kiến thức.

G V m ở rộng: Đê ngăn lù là một trong những biện pháp mà nhân dân ta đã tiến hành khắc phục thiệt hại trong mùa lũ. Từ thời các vua Trần đà cho đáp đê ngăn lù bào vệ mùa màng và con người N ỘI DƯNG H O Ạ• T Đ ỘN G 1 • • l.Đ ặc đicm chung

Trang 121


a). Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp. b). Sông ngòi nước ta cháy theo 2 hướng chính là TB- ĐN và vòng cung. c). Sông ngòi nước ta có 2 mùa nước: mùa lù và mùa cạn khác nhau rõ rệt. d). Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn.

H O Ạ T ĐỘNG 2: K h ám phá giá trị của sông ngòi và vấn đề bảo vệ dòng sông ( 10 phút) 1. M ục ticu - Đánh giá được giá trị cùa sông ngòi đối với tự nhiên, đời sống, các hoạt động sản xuất của con người. - Khai thác tri thức tranh ánh, video...đề nhận biết hiện trạng ô nhiềm sông ngòi. -T hề hiện ý thức, thái độ và hành động sẵn sàng tham gia các hoạt động báo vệ nguồn nước. -G iáo dục kỳ năng sống cho học sinh 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Đàm thoại gợi mở - Thảo luận nhóm - Nêu và giải quyết vấn đề, động não, hợp tác 3. P h ư o n g tiện - Phiếu học tập. - Tranh ảnh về dòng sông - Clip về khai thác cát trên sông: 4. Tiến trìn h hoạt động - Bước 1: Giao nhiệm vụ Trò chơi “ K H Á M PHÁ G IÁ T R Ị N H Ữ N G D ÒN G S Ô N G ” ❖ Phổ biến luật chơi 1. Mồi nhóm sẽ nhận được một bộ tranh ánh (6 bức tranh khác nhau) về các hoạt động trên dòng sông. 2. Hày đặt tên cho bức tranh đề có thể thuyết minh các giá trị dòng sông hiệu quá nhất 3. Nhóm nào xong trước sẽ giơ tay báo hiệu, nhóm được ưu tiên thuyết trình - Bước 2: HS tháo luận, thống nhất ý kiến. Nhóm đại diện trình bày, mời các nhóm khác nhận xét - Bưóc 3: GV Nhận xét, đánh giá hoạt động. Tuyên dương các nhóm hoạt động tốt, tích cực Giáo vicn mỏ‘ rông: Sông ngòi có nhiều giá trị. Có nhừtĩg giả trị gán bỏ mặt thiết

với đời song hàng ngày cùa chủng ta. Chỉnh vì nhiều giả trị to lớn như vậy nên lịch Trang 122


sử loài người luôn gắn bỏ với nhừng dòng sông, tạo nên những nền văn minh lớn. Ở Việt Nam chủng ta cỏ nền văn minh sông Hồng, là nền văn minh lúa nước đầu tiên ở Đông Nam A, với nhừng giả trị văn hỏa truyền thống được lưu giừ cho tới ngày hôm nay. Chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiếu vấn đề này trong những bài học khác của nhừng môn học khác nhẻ. Bẽn cạnh nhừng giả trị về kinh tế văn hỏa. Từ xa xưa ông cha ta cùng đã biết dựa vào nhừng dòng sông đê bảo vệ chù quyền lành thô đắt nước mình. Các em hãy nhở lại những kiến thức đã được học và kê ra một số chiến thắng của quân và dân ta trên các dòng sông ? 1. Chiến thắng Bạch Đằng (Ngô Quyền - năm 938 - quân Nam Hán) 2. Chiến íhắng Bạch Đằng (Lê Hoàn - năm 981 - quân Tồng) Sông ngòi cùng được các nhà thơ, nhà văn sảng tác íhành những bài thơ, bài ca ghi đậm dấu ấn quê hương Việt Nam ❖ Nước sông còn được người dân dùng đê sinh hoạt, do vậy nước sông bị ô nhiễm s ẽ ảnh hưởng tới đời song và sức khỏe của con người. 1. Nguồn nước nhiễm Na tri (Na) => gây bệnh cao huyết áp, tim mạch 2. Nguồn nước nhiễm Chì ịPb) => ung thư da 3. Nguồn nước nhiễm Lưu huỳnh (S) => gây bệnh tiêu hỏa

Nuôi cá bc trcn sông

Hồ Dầu Tiếng

Trang 123


Thủy điện Son La

Chợ* nổi miền Tây

Khai thác cát

Trạm boìn

Sông Nhuệ ô nhiêm

Lũ lụt

Trang 124


N ội dung phần 2 2. Giả trị của sông ngòi 5ong ngòi nước ta có giá trị to lớn về nhiều mặt: Thuỷ lợi, thuý điện, giao thông vận tai, bồi đắp phù sa, du lịch, đánh bất và nuôi trồng thủy sán... 3. Sông ngòi nước ta đang bị ô nhiễm - Thực trạng: Nguồn nước sông đang bị ô nhiềm. - Nguyên nhân: mất rừng đầu nguồn, chất thải công nghiệp, chất thái sinh hoạt, ý thức báo vệ nguồn nước kém...

c . Hoạt động luyện tập/vậỉt dụng (5 p h ú t) 1. M ục ticu - Hệ thống lại kiến thức về đặc điếm chung của sông ngòi Việt Nam, giá trị cùa dòng sông 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Phương pháp: - Hoạt động: cá nhân 3. Phưoìig tiện: 4. Tiến trìn h hoạt động - Bưóc 1: Giao nhiệm vụ Học sinh hệ thống lại kiến thức bàng sơ đồ tư duy - Bưóc 2: HS làm hoàn thành sơ đồ tư duy. - Bưó’c 3: GV giải đáp nhừng nội dung HS còn thắc mẳc (nếu có). Học sinh chấm chéo sản phấm. D. Hoạt động nối tiếp- hưởng (lần học tự học (5 phút) 1. M ục ticu (Kiến thức, kĩ n ă n g ...) + Kiến thức: Vận dụng kiến thức liên hệ thực tiễn ở Việt Nam + KT năng: giải quyết vấn đề 2. Phuoìig pháp/kĩ thuật dạy học - Làm việc cá nhân 3. P huoìig tiện - Đọc/tìm kiếm tài liệu trong sách tham kháo, nguồn Internet 4. Tiến trìn h hoạt động - Bước 1: Giao nhiệm vụ: Ý K IÉ N C H U Y Ê N G IA • Ban thân các em đang là học sinh, em sẽ có hành động gì để báo vệ sự trong sạch cho các dòng sông ?

Trang 125


• Tại sao một số con sông ớ vùng Tây Nguyên có thề xây dựng được nhiều nhà máy thủy điện trên cùng một dòng sông ? - Bước 2: HS trao đồi và phát biểu nhanh ý kiến - Bước 3: GV chốt ý và khen ngợi HS V. RỨT K IN H N G H IỆ M

L IN K T Ư LIỆU l /https://baotainguvenmoitruong.vn/ban-doc/binh-dinh-khai-thac-cat-tren-song-ỉatinh-gav-sat-ỉo-bo-song-anh-huong-doi-song-va-san-xuat-cua-nguoi-dan1271821.html 2/https://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/nhung-kv-luc-o-thuv-dien-son-la- 102008.html 3 /http: ivvarp.oru.vn CỈ457 ho-d aLi-licn u -h Lio n n -to i-m u c-ú cLi-an -lo a n -N a-hicLi-ciua.htm l

4/ Clip: https://\vww.voutube.com/watch?v=C965XdQhZHU

Tuần - Ngày soạn: PPCT:

Bàỉ 34 CÁC HỆ THỐNG SÔNG Ở NƯỚC TA I. M Ụ C T IÊ U 1. Kiến thức - Kẻ tên đirợc 9 hệ thống sông lớn ớ nước ta. - Trình bày được đặc điểm ba vùng thủy văn: Bấc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ. - Giải thích được sự khác nhau về chế độ nước, về mùa lũ cúa sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ. - Đánh giá hiện trạng khai thác các nguồn lợi sông ngòi và giải pháp phòng chống lù lụt ở nước ta. 2. K ĩ năng - Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam, lược đồ Các hệ thống sông lớn ớ Việt Nam để trình bày đặc điểm cùa các hệ thống sông lớn ơ nước ta.

Trang 126


- Phân tích báng số liệu, bàng thống kê về các hệ thống sông lớn ớ nước ta. 3. T h á i độ - Yêu mến, tự hào, có ý thức và trách nhiệm báo vệ môi trường nước và các dòng sông để phát triển kinh tế bền vừng. - Lên án hành vi hủy hoại, khai thác cạn kiệt tài nguyên sông ngòi. 4. N ăng lực hình th àn h - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác nhóm, thuyết trình... - Năng lực chuyên biệt: Tư duy tồng hợp theo lành thổ, sử dụng bán đồ, sừ dụng số liệu thống kê, sừ dụng tranh anh địa lí; Năng lực lí giải... II. CHƯ Ả N BỊ C Ủ A G V VÀ HS 1. C h u ấ n bị của GV - SGK, SGV môn Địa lí 8. - Máy tính, máy chiếu, bài soạn. - Bán đồ Các hệ thống sông lớn ờ Việt Nam. - Báng hệ thống các sông lớn ờ Việt Nam (bảng 34.1 SGK). - Mô hình; phiếu học tập, bút dạ,... 2. Chuẩn bị cùa HS - Nghiên cứu bài học - Sách giáo khoa, Atlat Địa lí Việt Nam, đồ dùng học tập...

III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC Đ ộ NHẬN THỨC VÀ NẢNG L ự c Đ ư ợ c H ÌN H TH À N H Nội Dung

V ận th ấp

dụng

N hận bỉct

T hông hicu

Xác

Trình bày và so sánh hệ được chế độ nước của Liên các hệ thống sông lớn ở nhừng khó Bắc Bộ, Trung Bộ và khăn và cách phòng Nam Bộ

định

Các hệ thống sông lớn

được một SÔ hệ thống

ỏ* nước ta

sông lớn ớ

nước ta

1

A

Giải thích được sự khác nhau về chế độ nước, về mùa lù của sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ

tránh về vấn đề mà địa phương gặp

V ận d ụ n g cao

Tích

hợp

với

nhừng môn học khác chương

trong trình:

Ngừ văn, GDCD, kĩ năng sống cho HS

phải: lù lụt.

Trang 127


IV. C Á C H O Ạ T Đ Ộ N G DẠY H Ọ C

A. Tinh huống xu ấ t phát (5 phút) 1. M ục ticu - Ôn tập kiến thức cù - Tạo hứng thú để HS dựa trên nhừng hiểu biết về sông ngòi ớ nước ta. T ừ đó gợi mớ kiến thức mới về các hệ thống sông lớn ơ Việt Nam 2. P h u o n g p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học Trò chơi Địa lí “ H Ỏ I NHA NH - Đ ÁP G Ọ N ” 3. Phưoìig tiện - Bộ câu hỏi 4. Tiến trìn h hoạt động - Bưóc 1: Hướng dần thể lệ: + 2 HS sẽ thi đấu với nhau + HS thua bị loại, HS thắng sè thi đấu với HS khác + Người chiến thẳng là tra lời và vượt qua nhiều đối thu nhất - Bước 2: GV bất đầu cuộc chơi với các câu hói ngắn về sông ngòi: 1/ Hãy cho biết sông ngòi nước ta chảy theo nhừng hướng chú yếu nào? » > T B đ N , Vòng cung 2/ Nước ta có bao nhiêu con sông dài trên lOkm? » > 2360 3/ Đập thúy điện Sơn La, Hòa Bình nằm trên dòng sông nào? » > Đà 4/ Tháng đỉnh 14 của sông ngòi Bắc Bộ là tháng mấy? » > 8 5/ Kể tên 2 mùa nước trên sông? » > mùa lù và mùa cạn 6/ Bây giờ đang là mùa nước nào? » > cạn/lũ tùy địa phương 7/ Tên con sông ở địa phương mình là gì? » tự kề 8/ Công trình thủy lợi nào lớn nhất nước? » > Hồ Dầu Tiếng 9/Con sông nào dài nhất miền Nam? » > Đồng Nai 10/ Sông nào là biếu tượng của thành phố Huế? » Hương - Bước 2: HS trả lời; GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi các HS làm tốt. - Bước 3: Từ phần trả lời cùa học sinh, giáo viên dẫn vào bài. B. H ình thành kiến thức m ói H O Ạ T ĐỘNG 1: T ìm hỉcu vị trí, tôn gọi của 9 hộ thống sông ỈÓÌ1 ỏ' nưóc ta (5p) 1. M ục ticu - Xác định được vị trí, tên gọi cúa chín hệ thống sông lớn ớ nước ta. 2. P h ư o n g p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Phương pháp: Đàm thoại/ Giáng giải, khai thác bán đồ - Hoạt động: Cá nhân 3. P hư ơ ng tiện - Lược đồ các hệ thống sông lớn ớ Việt Nam

Trang 128


4. Tiến trìn h hoạt động - Bước 1: Kiểm tra kiến thức về hệ thống sông, lưu vực sông (Đã học ở lớp 6). ? Thế nào là hệ thống sông , thế nào là lưu vực sông?

- GV giới thiệu: Theo thong kê của Tông cục Khí tượng - Thủy văn (năm 1985), đất

nước ta cỏ tới 2360 con sông có chiểu dài dòng chảy trên 10 km. Các sông này lập thành 106 hệ thống sông lớn nhỏ, trong đỏ phần lục địa là 102 và phần hải đào là 4 hệ thong sông. Neu chi tỉnh các hệ thống sông cỏ chiều dài dòng chỉnh trên 200 km và diện tích lưu vực trên 10 000 km2 thì Việt Nam cỏ 9 hệ thống sông lớn. - Bưó*c 2: Yêu cầu HS kể tên các hệ thống sông lớn + Quan sát bảng 34.1, em hãy k ế tên các hệ thong sông lớn ở nước ta. + GV chốt kiến thức. - Bưó*c 3: Xác định vị trí và lưu vực của chín hệ thống sông + H ãy tìm trên hình 33.1 vị trí và lưu vực của chín hệ thong sông ¡ớn ở nước ta. + GV nhận xét, uốn nẳn, sửa sai kì năng chi bán đồ của HS và chốt kiến thức.

Lư ợc đồ các hệ thống sông lớn ở Việt Nam

- Bước 4: X ác định các vùng sông ngòi + H ãy cho biết sông ngòi nước ta được chia thành n h ữ n g vùng sông ngòi nào? Trang 129


+ GV chốt: Phù hợp với chế độ mưa lũ, sông ngòi nước ta được phản ra thành 3 vùng thủy văn, tức là 3 vùng sông ngòi: Bac Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ. + GV hướng dẫn HS ghi vở

N ội dung chung - Việt N am có 9 hệ thống sông 1ÓÌ1 (Báng 34.1 SGK trang 122). 1. Sông ngòi Bấc Bộ 2. Sông ngòi Trung Bộ 3. Sông ngòi Nam Bộ PH Ư Ơ N G AN 1: T Ô C H Ư C H O Ạ T Đ ỘN G L Ơ P H Ọ C T H E O NHU T IE N T R ÌN H S G K H O Ạ T ĐỘNG 2: T ìm hicu các hệ thống sông ló’n và đặc đicm ba vùng sông ngòi ỏ’ nuóc ta. (32p) 1. M ục ticu - Xác định đirợc vị trí, tên gọi cúa các hệ thống sông lớn cùa mồi vùng. - Trình bày được đặc điểm ba vùng thủy văn. - Có một số hiểu biết về khai thác các nguồn lợi sông ngòi ở nước ta. 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Phương pháp: Khai thác bán đồ, nhóm - Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm 3. Phưoìig tiện - Lược đồ các hệ thống sông ờ Việt Nam - Lược đồ tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh về sông ngòi Việt Nam 4. Tiến trìn h hoạt động T H Ả O LUẬN N H Ò M (6 phút) - Bưó*c 1: Chia nhóm, giao nhiệm vụ + GV: Chia lớp thành 6 nhóm + Giao nhiệm vụ: Dựa vào Atlat ĐLVN, nội dung SGK, kiến thức đã học và nhừng hiểu biết thực tế, hãy: a) Kể tên các hệ thống sông lớn của m ỗi vùng b) Đặc điếm noi bột của m ồi vùng. Sau đó hoàn thiện phiếu học tập sau: Phiếu học tập Sông ngòi Băc Bộ Sông ngòi Trung Bộ Sông ngòi Nam Bộ a) Các hệ thống sông lớn b)

Đặc

Trang 130


điêm

Nhỏm 1+4: Sông ngòi Bắc Bộ. Nhỏm 2+5: Sông ngòi T ru n g Bộ. Nhỏm 3+6: Sông ngòi N am Bộ. + Thời gian: 4 phút. + GV quan sát, hồ trợ HS. - Bước 2: Trưng bày kết quá + Sau 4 phút: GV yêu cầu các nhóm trưng bày kết quá tháo luận. + GV yêu cầu HS quan sát kết quá hoạt động của các nhóm trong 2 phút để tìm tòi, phát hiện, sau đó phát vấn. + HS quan sát, trao đồi. - Bước 3: Các nhóm báo cáo sản phâm hoạt động nhóm. + Đại diện các nhóm báo cáo sản phấm. + GV yêu cầu HS nhận xét; trao đổi, bồ sung kiến thức + GV chốt kiến thức, mơ rộng, liên hệ thực tế. CỤ THẾ: P hần 1: SÔ N G N G Ò I BẢC B ộ (11 phút) - Đại diện nhóm 1, 4 trình bày kết qua tháo luận. - HS các nhóm trao đối với nhau. - GV giới thiệu về hệ thống sông Hồng - hệ thống sông lớn nhất của vùng thủy văn Bắc Bộ.

Tại sao sông ngòi Bắc Bộ lại có chế độ nước thất thường? N hãn (lãn ta đã có cách nào đế phòng chống lũ lụ t ở Đồng bằng sông Hồng? Lấy ví dụ cụ th ể ở địa phư ơ ng em ? GV giới thiệu về hệ thống đê điều và đập phân lù ở địa phương (lấy ánh minh chứng)

Trang 131


- GV giới thiệu mô hình một đoạn dòng chính của hệ thống sông Hồng cháy qua đồng bằng Bắc Bộ. P hần 2: SÔ N G N G Ò I T R U N G B ộ (5 phút) - Đại diện nhóm 2, 5 trình bày kết quả tháo luận. - HS các nhóm trao đôi với nhau. - GV chốt kiến thức, mớ rộng, liên hệ thực tế. - GV cho HS xem hình ảnh, video lũ lụt ờ miền Trung.

Thiệt hại cùa lũ

H ãy k ế nhữ ng việc làm cụ thế của bản thăn em đế chia s ẻ vói những khó khăn của đồng bào bị lũ lụ t? GV tích hợp môn Giáo dục công dân: Tinh thần tương thân tương ái. P hần 3: SÔ N G N G Ò I NAM B ộ (10 phút) - Đại diện nhóm 3, 6 trình bày kết quả tháo luận. - HS các nhóm trao đổi với các nhóm. - GV chốt kiến thức; mờ rộng, liên hệ thực tế. H ãy k ế tên các quốc gia có sông M ê Kôttg chảy qua. - GV giới thiệu về hệ thống sông Mê Công - hệ thống sông lớn nhất cùa vùng thủy văn Nam Bộ; yêu cầu HS xác định các cửa sông trên bán đồ.

Trang 132


■-»

Ih fi

) ■

I • ■— ĩ

:

- GV nhận xét và uốn nắn sửa sai - GV cho HS xem video về lù ở đồng bằng sông Cừu Long và gợi ý HS quan sát, lắng nghe để chỉ ra thuận lợi, khó khăn và giải pháp.

H ãy nêu những thuận lợi và khó kltãn do lũ gây ra ở đồng bằng sông Cửu Long? Giải pháp? - GV nhận xét; mớ rộng Tại sao người dân Đồng hằng sông Cửu Long chọn giải pháp “số n g chung với lũ ”> trong kh i đó người (lân đồng bằng Bắc Bộ lại đắp đê chống lũ? - GV nhận xét, đánh giá và giai thích; mở rộng. * G V tích họp phòng chống đuối nưóc. Nội dung bài học: l . S Ồ N G N G ò i BÁC B ộ a) C ác hệ thống sông lởn: - Sông Hồng - Sông Thái Bình - Sông Kì Cùng - Bằng Giang - Sông Mã b) Đặc đỉcm: - Chế độ nước theo mùa, thất thường. - Lù tập trung nhanh và kéo dài tới 5 tháng (từ tháng 6 đến tháng 10). - Các sông có dạng nan quạt. 2. SÔ N G N G Ò I T R U N G B ộ

Trang 133


a) C ác hệ thông sông lớn: - Sông Cả - Sông Thu Bồn - Sông Đà Rầng. b) Đặc đỉcm: - Ngắn và dốc, phân thành nhiều lưu vực nhó độc lập. - Lù lên rất nhanh và đột ngột. - Mùa lũ tập trung từ tháng 9 đến tháng 12 (lũ vào thu đông). 3. SÔ N G N G Ò I NAM BỌ a) C ác hệ thống sông 1ÓÌ1 - Sông Đồng Nai - Sông Mê Công. b) Đặc đỉcm + Lượng nước lớn. + Chế độ nước khá điều hòa. + Mùa lũ từ tháng 7 đến tháng 11 P H Ư Ơ N G AN 2: T Ô C H Ư C H O Ạ T Đ ỘN G V OÌ HINH T H Ư C K Ĩ T H U Ậ T T R Ạ M - M ẢNH G H É P VÀ PH Ò N G T RA N H 1. M ục ticu - Trình bày đirợc đặc điểm cùa 3 vùng sông lớn nước ta - So sánh và giái thích được sự khác nhau về chế độ nước của sông ngòi ớ các khu vực - Đề xuất giải pháp khắc phục đế độ nước và khai thác tài nguyên nước hiệu quá 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Phương pháp: Đàm thoại/ Giáng giải, mánh ghép, khai thác bán đồ - Hoạt động: Cá nhân - Nhóm 3. Phưoìig tiện - Lược đồ sông ngòi - Tập bán đồ Địa lí - Phiếu học tập 4. Tiến trìn h hoạt động - Bưóc 1: Giao nhiệm vụ, chia nhóm HĐ nhóm : GV chia lớp thành 6 nhóm (tùy sĩ số) yêu cầu các nhóm quan sát hình và khai thác SGK, dựa vào kiến thức đã học, hiểu biết thực tế, hoàn thành phiếu học tập cùa các nhóm theo các nội dung: ✓ Sông điến hình ✓ Mạng lưới sông ✓ Chế độ nước, lưu lượng nước ✓ Giá trị cùa hệ thống sông Trang 134


✓ Giải thích đặc điểm chế độ • • •

nước sông

Nhóm 1,4 tìm hiểu sông ngòi Bấc bộ Nhóm 2,5 tìm hiểu sông ngòi Trung Bộ Nhóm 3,6 tìm hiểu sông ngòi Nam Bộ

- Bước 2: ❖

Vòng 1: Nhóm chuyên gia: Từ nhóm 1 đến nhóm 6 các học sinh có so I

+ 2 dùng giấy thảo luận màu hồng; 3 + 4 dùng giấy thảo luận màu vàng và nhỏm 5 + 6 dùng giấy thào luận màu xanh. Sau khoảng thời gian quy định

thào luận (5 phút) các cặp đôi sẽ ghi nội dung đà thống nhắt vào phiếu học Lôì di chuyển

Cụm 1

tập. - Bước 3: ❖ V òng 2:

Nhỏm

Cum 2

Nhóm 1 1

Nhóm 4

Nhỏm 2 1

Nhóm 5

Nhỏm 3 1

Nhóm 6

ghép:

O'

BI

vòng

2

B2

Bn

6

C1

nhóm

C2

mới:

Cn

Vòng 2 ( m a n h ghép)(AI

BI

C1

Cum 1: ___________________ - Các học sinh cỏ số 1 + 2 ớ nhóm 1, 2, 3 hình thành I Cum 1 ỉ* 1dJ Cụm 2 chuyển nhỏm mới Số 1+2 bô 1+2 - Các học sinh cỏ số 3 + 4 ở nhỏm I, 2, 3 hình thành I nhỏm mới SỖ3+4Ỉ Số 3+4 - Các học sinh có số 5 + 6 ớ nhỏm 1, 2, 3. Hình thành I nhỏm mới bô 5+61 Sổ 5+6 C ụ m 2: Tương tự n h ư vậy đối với các nhóm 4,5 và 6 Các nhóm đôi chồ cho nhau theo hướng dẫn. Để tránh việc học sinh di chuyển lộn xộn giáo viên cần quy định cách di chuyển, có hình thức khen/nhắc nhở khi nhóm di chuyển trật tự/ồn ào. Giáo viên chiếu sơ đồ và HS có 30 giây để di chuyển về nhóm mới. Lưu ý: Các thầy cô có thể bó trí lớp học sao cho học sinh di chuyển được thuận lợi và -

Trang 135


không bị rối. Đẽ tăng thêm không khí cho lớp cỏ thê cho học sinh bắt tay, chào hỏi nhau và vỗ tay khi hình thành nhỏm mới. - Mồi cặp đôi có 2 phút để trình bày lại nhừng gì mình làm được ở nhóm chuyên gia cho các bạn ở nhóm mới của mình. (3 cặp đôi thay nhau chia sẻ) - Bước 5 : Thảo luận nhóm m ảnh ghép Sau khi nhóm mánh ghép chia sẻ xong. Giáo viên giao nhiệm vụ mới cho các nhóm “ m ản h ghcp” . Nhiệm vụ này mang tính khái quát, tổng hợp toàn bộ nội dung đâ được tìm hiếu từ các nhóm “ chuyên sâu ” . - Bước 6: Giáo viên kiểm tra, đánh giá các chuyên gia bằng cách hoi các bạn được truyền tải lại kiến thức vừa rồi. Sau đó cho điểm hoạt động chuyên gia. Mồi cụm gọi ít nhất 3 người. - Bưó*c 7: Giáo viên chốt kiến thức. PH IẾ U H Ọ C T Ậ P K hu vưe •

Bắc Bộ

T ru n g Bộ

N am Bộ

Mạng lưới sông, hướng chảy Chế độ nước Lượng nước Sông điển hình Giải thích đặc điểm Giá trị kinh tế

c . Vận dụng và m ở rộng (2p) 1. M ục ticu - Mục tiêu: Cúng cố kiến thức đã học 2. C h u ẩ n bị - Bộ câu hỏi 3. H oạt động GV cho HS chơi trò chơi: Hộp quà m ay m ắn bằng cách trá lời 4 câu hỏi C âu 1. Sông gì đỏ nặng phù sa Sông gì lại được hỏa ra chỉn rồng? (Hãy cho biết các sông đó thuộc hệ thống sông nào ở nước ta) (sông Hồng và Cừu Long)

Trang 136


C âu 2. Làng quan họ cỏ con sông

Hỏi con sông ấy là sông tên gì? Thuộc hệ thống sông nào ờ nước ta? (Sông c ầ u ) C âu 3. Điền tên vùng sông ngòi tương ứng với mùa lũ: ..................... Lũ thường vào mùa thu đông (Trung Bộ) ..................... Lũ từ tháng 7 đến tháng 11 (Nam Bộ) ..................... Lũ từ tháng 6 đến tháng 10 (Bẳc Bộ) C âu 4. Các thành phố Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nằng, c ằ n Thơ nằm trên bờ nhừng dòng sông nào? (Hồng, Sài Gòn, Hàn, Hậu) D. Vận (lụng kiến thửc vào thục tiễn (5p) 1. M ục tiêu HS vận dụng nhừng kiến thức đà học để giải quyết nhừng vấn đề liên quan đến sông ngòi. 2. H ình thứ c hoạt động: cá nhân. 3. H oạt động: G V ncu ycu cầu 1. Trong chương trình Ngừ văn đã học, em đà được học nhừng câu tục ngừ, ca dao, dân ca nào nói về sông ngòi ở nước ta. Giải thích ý nghĩa của tên gọi dòng sông đó? 2. Tìm hiểu vấn đề "Sống chung với lũ ” ở Đồng bằng sông Cửu Long. 3. Chuẩn bị trước bài 35: Thực hành về khỉ hậu, thủy văn Việt Nam. V. RỨT K IN H N G H IỆ M

T Ư LIỆU 1 / h ttp s ://w w w .v o u tu b e .c o m /w a te h 7 v H tA P h X v g a M s 2 / h ttn s ://w w w .v o u tu b e .c o m /w a tc h ? v = c ic w M iP T -Q o 3 / h ttp s:/ \v \v \v .v o u tu b e co m \v ateh 9v = Ix v 9 9 -\v X n lg

Trang 137


Sông Hồng

Sông T h u Bồn

Sông Đồng Nai

Sông C ử u Long XÁM NHẬP MẶN

Lũ võ D ó n g b à n g sò n g c ử u L o n g n g á y c à n g th á p > • » * • > o>v C» tto K>V c* «UC1 p v l M t ■ » « p f e o M t» v u > r.v ĩ;i< Ã

O i >1*** Mi I ta -M i

ờ O O N O B À N G SÕ N G c u u LONG

*

IHIC f HAI DO t u t M V m a n c a y na

-»«O’ K> lú * «»*lít Jl*í t% n*t §Ịt« k «*.!»;I*IV'M* <tn TC» «k> « \ » tm tịhlãếm M > « ă *«% « M i

B 'r . * r > u

*.

_

«KHu»

■.

... I" - ■•

• 7 0 S ..,.

I m .« « iiitU M ia u

TTX«W

Tuân - Ngày soạn: PPCT: 7 / / ¿ / í - A & À y SỚỘTI:

PPCT

BÀI 35 - THỤ c HÀNH VÈ KHÍ HẬU, THỦY VĂN VIỆT NAM Trang 138


I. MỤC T IÊ U 1. Kiến thức -G iải thích được sự biến động lưu lượng nước trong năm cúa các sông Hồng và Gianh - Đánh giá được tác động của chế độ nước đến sản xuất và sinh hoạt 2.

K ĩ năng

- Vẽ được biểu đồ cột và đường - Tính toán và phân tích số liệu khí hậu - thủy văn. 3. T hái độ - Nêu cao trách nhiệm báo vệ môi trường nước và các dòng sông để phát triển kinh tế bền vừng. - Thề hiện niềm đam mê, ưa khám phá bộ môn. 4.

N ăng lực hình th àn h

-N ăng lực chung: tự học, giải quyết vấn đ ề,... -N ăng lực chuyên biệt: vè biểu đồ, sử dụng bán đồ, sừ dụng tranh ánh, tư duy tồng hợp theo lành thổ, sử dụng báng số liệu thống kê... II. C H U Ẩ N BỊ CỦA G IÁ O V IÊ N VÀ H Ọ C SINH 1. C h u ẩ n bị của gỉáo viên - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ các hệ thống sông lớn Việt Nam. - Bản đồ khí hậu Việt Nam. - Biểu đồ khí hậu thủy văn vè sẵn. 2. C h u ẩ n bị của học sinh -Á t lát địa lí Việt Nam. - Sách giáo khoa. -C ác kiến thức đã học về khí hậu, sông ngòi Việt Nam. -T ìm hiểu thông tin về biểu đồ khí hậu - thủy văn. III. BẢNG M Ô TẢ C Á C M Ứ C Đ ộ NHẬN T H Ứ C VÀ NĂNG L Ụ C ĐƯ Ợ C H ÌN H TH Ả N H Nội dung

N hận bict

Vẽ biêu đồ khí hậu

Xác định và Tính được thời đọc tên sông gian và độ dài Hồng và sông cùa mùa mưa và Gianh trên mùa lũ. bán đồ.

- thủy văn

T hông hicu

IV.

CAC H O Ạ• T ĐỘNG DẠY H Ọ• C • •

A.

T ình huống xuất p h á t (3 phút)

V ận d ụ n g th âp

V ận dụng cao

Vẽ biêu đô kêt hợp thể hiện chế

Xác lập môi quan hệ giừa

độ mưa và chế độ dòng chảy trên lưu vực sông Hồng (sông Gianh)

mùa mưa và mùa lù.

Trang 139


1. M ục ticu - Định hướng nội dung bài học. 2 .P h ư o * n g p h á p / k ĩ t h u ậ t d ạ y h ọ c

- Sừ dụng phương tiện trực quan. - HS làm việc cá nhân. - T r ò chơi ghép nối 3.Phưo*ng tiện - Atlat Địa lí Việt Nam 4.Tiến trìn h hoạt động - B ước 1: Giao nhiệm vụ + + + +

Có các ô sông ngòi ở các khu vực Có các thẻ ghi tên con sông Trong vòng 2 phút, điền tên các con sông vào ô tương ứng HS chấm chéo đáp án trong nhóm cùa mình

SÔ N G N G Ò I BẮC B ộ

SÔ N G N G Ò I TRƯ N G B ộ

SÔ N G N G Ò I NAM B ô•

Hồng, Gianh, Lô, Đà, Chảy, Thu Bồn, Hương, Đà Rằng, Đồng Nai, Vàm c ỏ Đông, Thái Bình, Kì Cùng - Bằng Giang; Phó Đáy, Mã, Cả, Bưởi, Cừu Long, Bé, Sài Gòn - Bước 2: HS châm chéo kêt qua - Bước 3: GV kiểm tra bằng hình thức giơ tay xem các HS được bao nhiêu điểm. - Bước 4: GV dẫn dất vào bài mới. B. H ình th àn h kiến thứ c mói H O Ạ T Đ ỘN G 1: Vẽ biểu đồ khí hậu - thủy vãn (15 phút) 1. M ục ticu Rèn kĩ năng vè biểu đồ khí hậu - thủy văn 2.

P h ư o n g p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học

- Phương pháp: sừ dụng bán đồ, tranh ánh, báng số liệu... - Hoạt động: Cá nhân, cặp đôi 3. P h ư o n g tiện - Bang 35.1: Bảng lương mưa (mm) và lưu lượng (m3/s) theo các tháng trong năm. - Bản đồ các hệ thống sông lớn ờ Việt Nam. 4. Tiến trìn h hoạt động Bước 1: Gv yêu cầu HS đọc báng 35.1 SGK trang 124. Bước 2: Gv hướng dẫn HS vè biểu đồ thể hiện lượng mưa và lưu lượng nước lưu vực sông Hồng tại trạm Sơn Tây: Vè biểu đồ kết hợp cột và đường: - Chọn tỉ lệ phù hợp để biểu đồ cân đối. - Thống nhất thang chia cho 2 lưu vực sông.

Trang 140


- Vẽ kết hợp biều đồ lượng mưa hình cột, màu xanh, biểu đồ lưu lượng đường biểu diễn màu đỏ GV: Yêu cầu các HS có số thứ tự lẻ vẽ biểu đồ trên lưu vực sông Hồng và các HS có số thứ tự chẵn vẽ biểu đồ trên lưu vực sông Gianh vào giấy. - 2 HS lên bảng vẽ (mồi HS 1 biểu đồ) Bước 3: HS vè biểu đồ. GV quan sát và nhẳc nhở 1 số lồi trong quá trình vè. Bước 4: GV nhận xét một số biểu đồ để Hs rút kinh nghiệm và đưa ra biều đồ vẽ mẫu. Bước 5: GV yêu cầu 2 HS ghép biều đồ đã vẽ trên các lưu vực sông cho phù hợp với vị trí trên bán đồ. I. Vẽ biêu đô khí hậu - th ủ y văn BIỂU ĐỔ THẾ HIỆN LƯỢNG MƯA VÀ LƯU v ự c CỦA SÔNG IIỒNG TẠI TRẠM SƠN TÂY 400 I-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 1 10000 300

8000

L ^ H Ífh > r 1

2

3

4

s

6

7

8

E = j l ư o n g mưa (mm)

9

10

11

12

lư u vưc (rrúVs)

BIỀU ĐỒ THÈ HIẸN LƯỢNG MƯA VẢ LƯU v ự c CỦA SÒNG GIANH TẠI TRẠM ĐỒNG TÀM 700

I

200

.

.

.

.

1

2

3

4

. s

n 6

Lượng mua (mm)

l 7

l 8

ỉ 9

l 10

11

.

;

12

Lưu vưc (m3'S)

H O Ạ T Đ ỘN G 2: N hận xét môi q u an hộ giữa m ùa m ư a và m ùa lũ trên từ n g lưu vực (15 phút) 1. M ục ticu - Củng cố các kiến thức về khí hậu, thủy văn Việt Nam. - Giải thích chế độ nước trên các con sông - Đánh giá tác động cùa chế độ nước đến sản xuất và sinh hoạt - Rèn kĩ năng xừ lí và phân tích số liệu khí hậu - thủy văn.

Trang 141


2. P h ư o n g ph áp / kĩ th u ậ t dạv học - Phương pháp: Đàm thoại/giáng giải, phân tích báng số liệu - Hoạt động: Cá nhân - cặp nhóm. 3. Phư oìig tiện - Báng 35.1: Bang lượng mưa và lưu lượng theo các tháng trong năm. 4. Tiến trìn h hoạt động Bước 1: Gv yêu cầu Hs làm việc theo cặp đôi (cặp chẵn - Sông Hồng, cặp lẻ - sông Gianh) Dựa vào bang 35.1 và biểu đồ vừa vẽ, xác định mùa lũ và mùa mưa ơ từng lưu lực theo các chỉ tiêu sau: - Tính giá trị trung bình cùa lượng mưa và của lượng cháy trung bình tháng = tổng 12 tháng / 1 2 - Nhừng tháng có lượng mưa, lượng nước cháy bằng hoặc lớn hơn giá trị trung bình thì xếp vào tháng mùa mưa và mùa lũ và ngược lại... - Hình vè phía trên đường giá trị trung bình đó là mùa mưa và mùa lù Bưóc 2: HS tính toán và trình bày kết quả. (các cặp phản hồi, so sánh với nhau). Nhận xét bài làm trên bang. Bưóc 3: GV nhận xét phần làm việc và đưa ra thông tin phán hồi Bưóc 4: GV yêu cầu HS quan sát báng thống kê sau và em hãy rút ra nhận xét về mối quan hệ giừa mùa mưa và mùa lù trên từng lưu vực sông? L ư u vực

G iá tri TB •

T h á n g vư ọt giá trị TB (x) 2 4 5 6 7 1 3

Lượng mưa Sông Hồng

153,3 mm

(trạm Sơn Tây)

Lưu krợng

X

8

9

10

11

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

12

3632 m3/s Sông Gianh (trạm Đồng Tâm)

Lượng mưa 185,8 mm Lưu lượng 61,7 m3/s

Bưóc 5: Hs dựa vào bàng thông kê và trá lời. II. T ính thòi gian m ùa m ư a và m ùa lũ ở từ n g lưu vực 1. L ưu vực sông Hồng + Tổng lượng mưa: 1839,2 mm => Lượng mưa TB: 1839,2 : 12 = 153,2 mm Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10. + Tổng lưu lượng dòng chảy: 43591 => Lưu lượng dòng chảy TB 43591 : 12 = 3632,5

Trang 142


=> Mùa lù từ tháng 6 đên tháng 10 2. L ưu vực sông C ỉan h + Tổng lượng mưa: 2230,1 mm => Lượng mưa TB: 2230,1 : 12 = 185,8 mm Mùa mưa từ tháng 8 đến tháng 11. + Tổng lưu lượng dòng chảy: 740,4 => Lưu lượng dòng chảy TB 740,4 : 12 = 61,7 => Mùa lù từ tháng 9 đến tháng 11 Bước 6: Hoạt động tháo luận nhóm - hình thức khăn trải bàn + Quan sát 2 bức ảnh: Mùa lù và mùa cạn trên sông Hồng

+ Tại sao tháng lũ, nước sông Hông cao hơn rât nhiêu so với các tháng cạn? Việc chênh lệch lớn lượng nước có ánh hưởng như thế nào đến đời sống và sản xuất? HS suy nghĩ, tra lời cá nhân trong 1 phút và tháo luận thống nhất ý kiến trong 2 phút HS trả lời theo vòng tròn, GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày. GV tồng kết, đánh giá chung PHÀN M Ỏ RỘNG -

Chế độ nước sông Hồng điển hình cho chế độ nước sông vùng nhiệt đới ẩm

gió mùa - Mùa lũ nước sông lên cao là do đây là sông lớn + Địa hình 2 bên dốc » > nước từ các sông Đà, Lô, Cháy, Gâm ... dồn về. - ảnh hướng đến đời sống; + Tích cực: Nước phục vụ cho sản xuất, giao thông... + Tiêu cực: Mùa cạn thiếu nước, tàu bè khó di chuyển...

c . H oạt động luyện tập (5 phút) 1. M ục tiêu - Củng cố các kiến thức về khí hậu thủy văn Việt Nam. - Rèn luyện kĩ năng biểu đồ và phân tích số liệu thống kê. 2. P h u o n g p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học -

Tự đánh giá Hoạt động cá nhân

Trang 143


3. P h u o n g tiện - Biều điềm của GV 4. Tiến trìn h hoạt động Bước 1: GV đưa biểu điếm HS tự chấm bài thực hành cùa nhau. GV chấm một số bài của HS. Bước 2: GV khắc sâu lại các cách vè biểu đồ lưu lượng và lượng mưa. D. Vận d ụ n g và mỏ’ rộng (5 phút) 1. M ục tiêu - Kiến thức: Vận dụng kiến thức liên hệ thực tiễn ở địa phương. -

Kĩ năng: giải quyết vấn đề

2. C h u ẩ n bị 3. H oạt động Bưóc 1: GV giao nhiệm vụ: + Ở địa phương em có con sông nào? + cho biết thời điềm mùa lũ/cản cua con sông + Giá trị nổi bật của con sông là gì? + Chụp hình + làm 1 bán A4 giới thiệu về con sông quê hương Bưóc 2: HS thẳc mắc, trao đồi Bưóc 3: GV kết luận và dặn dò, khen ngợi cả lớp đã hoàn thành tốt nhiệm vụ. V. R Ú T K IN H N G H IỆ M

Tuần - Ngày soạn : PPCT:

Bàỉ 36 ĐẶC ĐIÊM ĐÁT VIỆT NAM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày và giải thích được đặc điểm chung cúa đất Việt Nam - Xác định được đặc tính, sự phân bố và giá trị kinh tế của các nhóm đất chính ớ nước ta. - Đánh giá được vấn đề sử dụng và cải tạo đất ơ nước ta hiện nay. - Đề xuất các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiềm đất ơ địa phương.

Trang 144


2. K ĩ năng - Đọc lát cắt địa hình, bán đồ các loại đất chính. - Quan sát, nhận biết, phân loại đắt thông qua mầu đất. 3. T h á i độ - Tích cực tham gia bao vệ tài nguyên đất. - Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước. 4. N ăng lực hình th àn h - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tính toán, hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bán. - Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lành thổ, sử dụng bán đồ, sừ dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, tranh anh, tài liệu, sử dụng atlat địa lí Việt Nam. II. CHƯAN BỊ CỦA G V VÀ HS 1. C h u ẩ n bị của GV - Bài giáng điện từ. - Phiếu học tập nhóm - Tư liệu, học liệu liên quan đến vấn đề đắt ở Việt Nam. - Tranh ảnh về đất, hiện trạng, nguyên nhân, sử dụng và cải tạo đắt - Atlat địa lí Việt Nam, đồ dùng dạy học. 2. C h u ẩ n bị của HS - Ôn lại kiến thức về các thành phần tự nhiên đà học, mối quan hệ giừa các thành phần tự nhiên và các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành đất. - Đọc trước bài ớ nhà, sưu tầm thông tin về các loại đắt, tư liệu, tranh anh về hiện trạng và nguyên nhân về vấn đề sừ dụng đất ớ nước ta hiện nay.

III. BẢNG M Ô T Ả C Á C M Ú C Đ ộ NHẬN T H Ứ C VÀ NĂNG L Ụ C Đ U Ọ C H ÌN H TH À N H Nôi V ân dung V ân d u n g cao N hận bỉct T hông hiểu Dung th ấ p Đặc điểm chung của đất Việt • Nam

Trình

bày

được điểm

đặc chung

của đắt Việt Nam.

Giải thích được đặc điểm chung của đất Việt Nam.

Xác định được mẫu đất là loại

Xác định được đất gì? đặc tính, sự phân bố và giá

Qua tìm hiêu thực tế, báo cáo về tài nguyên đất ờ địa phương em: Vai trò và chức năng của đất ở địa phương em; Hiện trạng sừ Trang 145


trị kinh tê các

dụng

nhóm

đắt

nhân gây ô nhiềm

chính ở nước

tài nguyên đất ở địa phương em; Đề xuất các biện pháp khắc phục tình trạng ô

ta. Giải thích được nguyên bày V ấn đề Trình nhân phục thực sử dụng được thực trạng ô và cải trạng vấn đề nhiềm, suy tạo đ ấ t ỏ' sứ dụng và thoái tài Việt cải tạo đất ờ • nguyên đất ở Nam Việt Nam. Việt Nam hiện nay.

Đê xuât được biện pháp khắc phục thực trạng ô

nhiềm

đất

nguyên

địa

phương em.

nhiềm, suy thoái tài nguyên đất ở Việt Nam hiện nay.

IV. C Á C H O Ạ T Đ Ộ N G DẠY H Ọ C A. Tinh huống xu ấ t p h á t (3 phút) 1. M ục tỉcu - Tạo tâm thế học tập cho học sinh - Kiểm tra, đánh giá kiến thức đã có cùa học sinh đề tạo tình huống kết nối vào bài mới. 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Sừ dụng phương tiện trực quan, kết hợp vấn đáp - gợi mở. - HS làm việc cá nhân. 3. Phưoìig tiện - Ảnh các loại đắt ở Việt Nam 4. Tiến trìn h hoạt động - Bưóc 1: Giao nhiệm vụ + Cho HS xem hình ánh về các loại đất ớ Việt Nam, hướng dẫn HS quan sát. + H S ghi lại tí hừ ng hiếu biết của m ình về m ột trong những loại đất?

Trang 146


- Bước 2: Giáo viên quay số may mắn (Bằng ứng dụng của báng thông minh, phần mềm classtool.net...) xác định 02 học sinh trình bày nhừng hiểu biết cùa mình về một loại đất. - Bước 3: Từ phần trả lời của học sinh, giáo viên tồng kết và dẫn vào bài.

B. H ình thành kiến thức m ới H O Ạ T ĐỘNG 1: T ìm hỉcu đặc đicm chung của đ ấ t V iệt N am (22p) 1. M ục ticu - Trình bày được đặc điểm chung cùa đất Việt Nam đa dạng, phức tạp. - Nêu được đặc tính, sự phân bố và giá trị kinh tế của các nhóm đắt chính. - Xác định được các nhóm đất chính trên bán đồ. - Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề, làm việc nhóm, thuyết trình, sứ dụng bàn đồ. 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Phương pháp: + Trực quan kết hợp vấn đáp, gợi mở. + Tháo luận nhóm để tìm ra đặc điểm cùa 3 nhóm đất chính. + Tích hợp liên môn: Hóa học, công nghệ. - Hoạt động: Cá nhân, nhóm. 3. Phưoìig tiện - Bán đồ các loại đất của Việt Nam - Lát cất địa hình - thồ nhường theo vĩ tuyến 20°B 4. Tiến trìn h hoạt động - Bưóc 1: GV hướng dẫn, dẫn dắt vào phần 1 đặc điểm chung + Hướng dẫn HS quan sát bán đồ Đất Việt Nam. GV: X ác định các loại đất trên bản đồ? Nhân x é t về đất Việt Nam? • • • - Bước 2: Nhận xét, chốt kiến thức về đặc điểm chung thứ nhất cùa đất Việt Nam. + GV nhận xét HS chỉ bán đồ, rút ra nhận xét đất ở nước ta. GV: Dựa vào kiến thức đà học (Lớp 6, Các nhân tố hình thành thố nhưỡng), giải thích tại sao đất ở nước ta đa dạng?

Trang 147


+ GV nhận xét, chốt kiến thức: Thiên nhiên đa dạng và tác động cúa con người là nguyên nhân tạo ra tính đa dạng cùa đất ở nước ta. - Bước 3: Đọc tên các loại đất theo lát cắt + Chiếu lát cắt địa hình - thồ nhường (H 36.1. SGK) + GV giới thiệu lát cất: GV: X ác định vĩ tuyến 20°B trên bản đồ các nhóm và loại đất chính

GV: Trên lát cắt, từ Tây sang Đông có nhữ ng dạng địa hình và các nhóm đất tương ứng nào? + HS trả lời, HS khác nhận xét + GV nhận xét, chốt kiến thức - Bước 4: Mở rộng về đặc điểm chung thứ nhất của đất Việt Nam GV: K hí hậu nhiệt đới giỏ m ùa ẩm tác động đến quá trình hình thành các nhóm đất này n h ư thế nào? + HS trả lời thảo luận nhóm đôi + GV nhận xét, bồ sung: Quá trình phong hóa diền ra nhanh, tằng đắt dày, nhiều mùn. Quá trình bồi tụ đắt phù sa, hình thành đất feralit đo, vàng ở vùng đồi núi. + Chốt kiến thức: Đất Việt Nam th ể hiện tính chất nhiệt đới giỏ m ùa ấm của thiên nhiên - Bước 5: Hình thành kiến thức về ba nhóm đất chính + GV giới thiệu ba nhóm đất chính ở nước ta trên lát cắt địa hình thồ nhường. HS quan sát lát cắt. + GV hướng dẫn HS khai thác các nguồn tư liệu để hoàn thành phiếu học tập. HS quan sát bán đồ kết hợp SGK và biểu đồ các nhóm đất chính ở Việt Nam. • HS hoạt động cá nhân: (2p) để tự hoàn thiện phiếu học tập • HS tháo luận nhóm 4: (3p) để trao đồi với bạn về ý kiến cá nhân cúa phiếu học tập • GV gọi HS báo cáo kết quà tháo luận, các nhóm nhận xét, bồ sung (Báng các nhóm đất chính ở Việt Nam) - Bước 6: Mớ rộng và chốt kiến thức về ba nhóm đất chính cùa Việt Nam +HS trá lời câu hỏi: Giải thích vì sao đất p h ù sa toi xốp , giàu m ùn? + GV mơ rộng vấn đề đất phù sa: Mưa rửa trôi lớp đất phía trên của vùng đồi núi tơi xốp, giàu mùn vận chuyển về đồng bằng tích tụ tạo đất phù sa; là loại đất quan trọng trong sán xuất nông nghiệp; ý nghĩa cùa ĐBSCL, ĐHSH với sản xuất nông nghiệp. + GV chốt kiến thức: 3 nhóm đất chính khác nhau về đặc tính và giá trị sừ dụng. - Bưó’c 7: Ọuan sát mẫu đất + GV cho HS quan sát mẫu đất (mầu đất HS mang theo tại địa phương và GV có chuẩn bị)

Trang 148


Quan sát các m ẫu đất kết hợp với kiến thức vừa học đế xác định tên các loại đất? • HS quan sát mẫu đất và xác định. + GV chốt các loại đất: • Số 1: Đất feralit • Số 2: Đất phù sa • Số 3: Đất mùn - Bước 8: Liên hệ thực tế địa phương Vói H à Nội. + Nhận xét gì về đất feralit bị đá ong hóa? Cứng, khó trồng trọt, có nhiều ớ ngoại thành Hà Nội như Sóc Sơn, Sơn Tây... + Muốn hạn chế đá ong hóa cần phải làm gì? GV chốt biện pháp chống xói mòn rừa trôi là biện pháp quan trọng ở vùng đồi núi Vói Q u ản g Ngãi. + Quáng Ngãi có rất nhiều loại đất chính: cồn cất, đất cát ven biển, đất mặn, đất phù sa, đất giây, đất xám, đất đo vàng, đất nứt nẻ, đất xói mòn trơ sỏi đá. GV: Nhộn x é t về đất xó i m òn trơ sỏi đả? + Đất xói mòn trơ sỏi đá có ơ hầu hết các huyện trong tinh, nơi tham thực vật đâ bị phá hủy một cách nghiêm trọng. + Muốn hạn chế đất xói mòn trơ sỏi đá cần phái làm gì? + GV chốt: Đất xói mòn trơ sỏi đá có thành phần cơ giới đất cát pha, thịt pha cát; chất hữu cơ trung bình; lân tổng số rất nghèo; kali tồng số nghèo => tốt nhất là trồng rừng và phục hồi rừng. N ội dung phẫn 1 I. Đặc đỉcm chung của đ ất V iệt N am - Đất nước ta đa dạng, thể hiện tính chất nhiệt đới gió mùa ấm. - 3 nhóm đất chính: + Đất mùn núi cao: Tỉ lệ diện tích: 11%, phân bố: vùng núi cao; Đặc tính: Màu nâu đen, tơi xốp, giàu mùn. + Đất feralit đồi núi thấp: Tỉ lệ 65%; Phân bố vùng đồi núi thấp; Đặc tính: Chua, nghèo mùn, nhiều sét, dễ rứa trôi, kết von, màu đò vàng; Giá trị: trồng cây công nghiệp. + Đắt phù sa: Tỉ lệ 24%; Phân bố: vùng đồng bằng; Đặc tính: Tơi xốp, giừ nước tốt, màu nâu.; Giá trị: trồng cây lương thực, ăn quả.. •

H O Ạ T Đ Ộ N C 2: T ìm hiểu vấn đề s ử dụng và cải tạo đ ấ t (15p) 1. M ục ticu - HS nêu được thực trạng và nguyên nhân dẫn đến các vấn đề sử dụng đất ớ Việt Nam hiện nay. Trang 149


- HS giải thích được lí do cần sử dụng hợp lí và cải tạo đất Việt Nam. - Trình bày được một số biện pháp cải tạo và sử dụng đất hợp lí. 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Phương pháp: + Trực quan kết hợp vấn đáp + Tháo luận nhóm tìm biện pháp + Tích hợp bảo vệ môi trường - Hình thức tồ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm 3. P hư ơ ng tiện - Báo cáo các nhóm đâ chuân bị 4. Tiến trìn h hoạt động - Bước 1: G iao nhiệm vụ + GV dẫn vào phần 2 + GV tổ chức HS báo cáo phần chuẩn bị: thực trạng và nguyên nhân của thực trạng đất nước ta hiện nay. - Bước 2: + Các nhóm báo cáo: Mồi nhóm báo cáo một nội dung (Quay số ngầu nhiên xác định nhóm báo cáo thành viên báo cáo) + Nhóm khác nhận xét, bồ sung - Bước 3: GV nhận xét, chốt kiến thức Nguyên nhân chủ yếu:Diện tích khai thác liên tục lâu năm, lạm dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu bừa bãi. Thực trạng: 50% diện tích đất cần cải tạo, 10 triệu ha đất trồng, đồi trọc, bị xói mòn m ạnh...) - Bước 4: Phân tích nguyên nhân + GV cho HS nhận xét biểu đồ cơ cấu các nhóm đất phân theo mục đích sử dụng

Biểu đồ phân loại đất theo mục đích sử dụng năm 2016 (%) (nguồn: Tổng cục thống kê)

■ N ô n g n g h iệ p

■ P h i n ò n g n g h iệ p

Chưa

sử dụng

+ HS quan sát biểu đồ, nhận xét về ti lệ nhóm đất chưa sừ dụng?

Trang 150


+ GV chốt nguyên nhân phái sừ dụng và cải tạo hợp lí đất vì diện tích đất chưa sư dụng ít, diện tích đã sừ dụng lớn đang bị suy giam về chất lượng. - Bước 5: GV tồ chức HS tháo luận trong bàn tìm biện pháp + Giao nhiệm vụ câu hỏi:

? Nêu nhữ ng biện pháp đế cải tạo và s ử (lụng hợp lí tời nguyên đất? ? Là H S con sẽ làm gì đế bảo vệ tài nguyên đất? + HS trả lời + GV chốt kiến thức: Đất là tài nguyên quý giá, có thể phục hồi nên cần sừ dụng và cải tạo hợp lí, thực hiện tốt luật đất đai. 2. C ác vân đe cải tạo và sử dụng đât - Thực trạng: Diện tích đất cằn cải tạo lớn - Biện pháp: + Đất đồi núi: trồng rừng, làm ruộng bậc thang... + Đất đồng bằng: Luân canh, bón phân hữu cơ... + Thực hiện tốt Luật đất đai H O Ạ T ĐỘNG 3. H oạt động củng cô (4p) 1. M ục ticu - HS được nhấc lại một số kiến thức về đất Việt Nam - HS ham học hoi, hứng thú, say mê tìm hiểu các sự vật, hiện tượng địa lí - Hình thành và giải quyết vấn đề, sừ dụng bàn đồ tư duy 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Phương pháp: nhóm - Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân/ Nhóm 3. Phưoìig tiện Bộ câu hỏi liên quan đến nội dung bài học 4. Tiến trìn h hoạt động - Bưóc 1: G iao nhiệm vụ + GV tồ chức cho học sinh chơi trò chơi mảnh ghép + Hình thức: các câu hỏi liên quan đến nội dung bài học Câu 1. Đất bazan phân bố chủ yếu ớ vùng nào? A. Đông Bấc B. Bắc Trung Bộ c. Đông Nam Bộ D. Đồng bằng Sông Cửu Long Câu 2. Trong cơ cấu diện tích đất tự nhiên cùa nước ta, nhóm đất nào chiếm ti trọng lớn nhất? A. Feralit vùng núi thấp B. Mùn núi cao c. Phù sa sông ven biển Trang 151


D. Phù sa ngoài đê Câu 3. Các nhân tố tác động đến sự hình thành và tính đa dạng của đất? A.Đá mẹ, địa hình, khí hậu, nguồn nước B. Khí hậu, nguồn nước, sinh vật, sự tác động của con người C.Đ á mẹ, địa hình, khí hậu, nguồn nước, sinh vật, sự tác động của con người D.Sinh vật, sự tác động cúa con người, đá mẹ, địa hình Câu 4. Nhóm đất nào có chất lượng kém nhất trong tài nguyên đất ở Quang Ngãi? A.

Đất phù sa

B.

Đất glay

c.

Đất đỏ

D. Đất cát biển - Bước 2: Chơi trò chơi - Bước 3: GV nhận xét, hỏi HS về thông điệp từ bức tranh được mơ ra. Chốt kiến thức toàn bài bàng thông điệp cúa hình ánh ớ phần trò chơi: HÃY C H U N G TAY BẢO V Ệ ĐÁT.

D. H ưởng dần học ở nhà ( 1 phút) - Tìm một số câu ca dao, tục ngừ nói về đất - Đọc trước bài đặc điểm sinh vật Việt Nam PHỤ LỤC Phiếu học tập : C ác nhóm đ ấ t chính ỏ’ Việt N am (Tháo luận nhóm - thời gian 3p) Dựa vào bán đồ phân bố các loại đất và nhóm đất chính, biều đồ cơ cấu các nhóm đất chính kết hợp thông tin SGK để hoàn thành báng sau: T ỉ lệ

Phân bố

Diện tích

Giá trí s ử dụng •

Đất /eraỉit

M ùn n ú i cao

Phù sa

Trang 152


V. RỨT K IN H N G H IẺ M

Trang 153


Tuần - Ngày soạn : PPCT:

Tiết 43 - Bài 37 ĐẶC ĐIÉM SINH VẬT VIỆT NAM • • • I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức -

Trình bày và giải thích được đặc điếm chung của sinh vật Việt Nam. Trình bày được nhừng nét cơ bán về sự đa dạng của hệ sinh thái tự nhiên Việt Nam. Chứng minh được tính cấp thiết của vắn đề bao tồn đa dạng sinh học ớ Việt Nam Đánh giá tình hình suy thoái tài nguyên sinh vật tại địa phương và đề xuất giái pháp

2. K ĩ năng - Phân tích tranh ánh, bang số liệu để chứng minh sự phong phú, đa dạng cua sinh vật Việt Nam. - Kĩ năng làm việc nhóm 3. T h á i độ - Yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước và có ý thức báo vệ sự đa dạng sinh học. - Lên án các hành vi phá hoại môi trường rừng và săn bắt động vật hoang dã 4. N ăng lực hình th àn h - Góp phần phát triển cho HS các năng lực chung như: Năng lực giao tiếp và hợp tác trong học tập, năng lực giải quyết vấn đề,.. - Góp phần phát triển cho HS các năng lực môn học: Năng lực nhận thức khoa học Địa lí, năng lực tìm hiểu địa lí, năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng địa lí. II. C H U Ẩ N BỊ CỦA G V VÀ HS 1. C h u ấ n bị của GV - Báng số liệu. - Tranh ảnh. - Phiếu học tập. 2. C h u ấ n bị của HS •

- Đọc và nghiên cứu trước bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam. - Atlat Địa lí Việt Nam. III. BẢNG M Ô T Ả C Á C M Ứ C Đ ộ NHẬN T H Ứ C VÀ NẢNG L Ụ C Đ Ư Ợ C H ÌN H TH À N H Nội Dung

N hận biết

T hông hiểu

Đặc điểm

Nêu được nhừng đặc điểm chung

Giải

được sự đa dạng của sinh

sinh thái ờ dẫn viên du lịch, Việt Nam hiện Giám đốc VQG -

của sinh vật

vật Việt Nam

nay

chung

thích

V ận th ấ p »

• A

dụng 1

A

A

V

A

Liên hệ vê hệ

Vận d ụ n g cao Đóng vai là: Hướng

khu báo tồn thiên Trang 154


nhiên, chính quyên

Việt Nam

địa phương... để hướng dẫn, phân

Sự có

giàu Trình bày về được số liệu thành sự giàu có về phần thành phần loài sinh loài sinh vật vât •

Phân

tích

được nhân

nhừng tố tác

động đến

sự

phong phú về thành phần loài của sinh

Lấy ví dụ về sự phong phú

tích về hê sinh thái nơi em đang sinh sống.

về thành phần loài ở địa phương em

vật nước ta Nêu được tên Đa dạng hệ sinh thái

Phân tích sự

các kiểu hệ phân bố các sinh thái kiếu hệ sinh rừng ở Việt thái ở Việt Nam Nam

Vẽ và điền lược đồ tên các VQG ờ Việt Nam

IV. C A C H O Ạ T Đ ỘN G DẠY H Ọ C

A. Tinh huống xu ấ t p h á t (5 phút) 1. M ục tiều - Gợi mở, tạo hứng thú cho bài học mới. 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Sừ dụng phương tiện trực quan, kết hợp Trò chơi. - Hợp tác nhóm 3. Phưoìig tiện Giấy note để ghi nhận thông tin hoặc bảng con và bút lông 4. Tiến trìn h hoạt động - Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua các câu hỏi sau: + Kề tên các loại cây/con được nhấc đến trong các hình đánh số từ 1-10 + Loài nào em biết, loài nào không + Từ phát hiện này, em có nhận xét gì về sinh vật nước ta? - Bưóc 2: HS làm việc cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ. - Bưóc 3: HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bưóc 4: GV gợi mở, liên hệ vào bài mới.

Trang 155


C á cóc T am Dáo

s ế u đ ầ u dò

S ao la

De T rù n g K h á n h

S ầu ricn g

V ài th iều

N gái cứ u

D iếp cá

Đ ậu tư ơ n g

Ca cao

P h ư ơ n g án 2: GV chuân bị cho HS đoán từ là các loài cây, con tiêu biêu Phưoìig án 3: Cho xem clip, ghi nhanh các loài xuất hiện trong clip P hư ơ ng án 4: Thi kề tên các loại cây, con địa phương theo vòng tròn

B. H ình thành kiến thức m ới H O Ạ T Đ ỘN G 1: T ìm hiểu đặc đicni chung của sinh v ậ t Việt N am (5 phút) 1. M ục ticu - Trình bày được đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam.

Trang 156


2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Vấn - đáp, thuyết trình - Cá nhân 3. Phưoìig tiện - Phương tiện trực quan 4. Tiến trìn h hoạt động - Bưóc 1: GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua các câu hỏi sau: Quan sát Atlat Địa lí Việt N am /12, kết hợp nghiên cứu SGK/130, em hãy đưa ra nhừng nhận xét về đặc điểm chung cua sinh vật ở nước ta? Sự phong phú, đa dạng cùa sinh vật được thế hiện qua các yếu tố nào? - Bưóc 2: HS làm việc cá nhân để thực hiện nhiệm vụ. - Bưóc 3: HS trình bày, HS khác nhận xét, bồ sung. - Bưóc 4: GV nhận xét, đánh giá và chính xác hóa nội dung học

tập.

N ội dung phần 1 - Sinh vật Việt Nam rắt phong phú, đa dạng.

H O Ạ T Đ ỘN G 2: C h ứ n g m inh sự phong p hú, đa dạng của sinh v ật Việt N am q ua th àn h p h ần loài sinh vật và các hộ sinh thái. (15 phút) 1. M ục ticu - Ke tên được các hệ sinh thái ở nước ta và nơi phân bố cùa chúng. - Chứng minh được sự giàu có về thành phần loài sinh vật. 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Phương pháp: tháo luận nhóm, sừ dụng phương tiện trực quan. - Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân/ Nhóm 3. Phưoìig tiện: Giấy A3, bút màu 4. Tiến trìn h hoạt động - Bưóc 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Quan sát Atlat Địa lí Việt N am /12, kết hợp nghiên cứu SGK/130, 131, hoàn thiện Sơ đồ tư duy trên giấy A3 về sự đang dạng cúa sinh vật VN. Thời gian thực hiện 7 phút Tiêu chí đánh giá: + Nội dung chính xác, ngấn gọn, đám bào tính khoa học + Bố cục cân đối, hài hòa + Màu sắc rõ nét, có hình vè/icon minh họa - Bước 2: HS thảo luận, cùng nhau thực hiện theo nhóm dưới sự góp ý, hướng dẫn cùa giáo viên: Trang 157


- Bước 3: GV tổ chức cho các nhóm treo/dán sản phẩm cúa nhóm mình hoặc để ngay ngắn trên bàn. - Bước 4: HS di chuyển theo trạm để quan sát, mồi trạm dừng lp để ghi chép, đánh giá, chấm điểm nhóm trên thang điểm 10. + GV yêu cầu HS nhận xét về sản phấm của nhóm mình và nhóm bạn. + GV yêu cầu 1 nhóm ngầu nhiên trình bày sản phẩm cùa nhóm mình. + Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét, bồ sung. - Bước 5: GV nhận x é t , đánh giá và chính xác nội dung học tập: + Nhận xét, động viên các nhóm và cho điểm khuyến khích nhóm trình bày đúng và sáng tạo nhất. + Yêu cầu các nhóm theo dõi và hoàn thiện vào vờ. - Bước 6: GV tồ chức cho HS liên hệ thực tế: + Rừng trồng và rừng tự nhiên có gì khác nhau?

+ Hệ sinh thái nào đang ngày càng mờ rộng và góp phần làm đa dạng và giàu có cho tài nguyên sinh vật của nước ta + Trong số 4 HST như ở Việt Nam, Lào không có hệ sinh thái nào? N ộ i d u n g p h ầ n 2: S ơ đ ồ tư d u y v ề h ệ sin h Ihái

Trang 158


H O Ạ T Đ ỘN G 3. T ìm hicu nguycn n h ân dẫn đến sự phong phú, đa dạng của sinh v ật Việt Nam. (10 phút) 1. M ục ticu - Giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự phong phú, đa dạng cùa sinh vật Việt Nam. 2. H ình thứ c tô chức - Cá nhân 3. P h ư o n g pháp: - Nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật khăn trải bàn 4. H oạt động - Bưóc 1: GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu hỏi và báng số liệu: + Nghiên cửu SGK/130, cho biết nhừng nguyên nhân dẫn đến sự phong phú, đa dạng cùa sinh vật nước ta? + Quan sát báng số liệu và cho biết báng số liệu này nói đến nguyên nhân nào? ( phụ lục 2 ) + Con người đã tác động như thế nào đến sinh vật? Tại sao phai báo tồn sinh vật? - Bước 2: HS làm việc cá nhân để thực hiện nhiệm vụ. + HS có 1 phút ghi ý kiến cá nhân ra giấy note + HS có 2 phút tổng hợp ý kiến chung ra bang nhóm + GV có thề gợi ý thêm nếu HS gặp khó khăn: • Liên hệ kiến thức đã học về các thành phần tự nhiên như khí hậu, sông ngòi, đất. • Quan sát các tên các luồng sinh vật để tìm ra nguyên nhân làm cho sinh vật nước ta phong phú, đa dạng. - Bước 3: HS trình bày, HS khác nhận xét, bồ sung. - Bước 4: GV nhận x é t , đánh giá và chính xác hóa nội dung học tập. - Bước 5: GV tồ chức cho HS liên hệ thực tế bằng trò chơi đơn giản “ C Ù N G NHAU T R A N H T À I” HS nam và nừ xếp thành 2 hàng dọc trước báng ớ 2 đầu bang (lưu ý quán lí sao cho HS không nhìn nhau hoặc gọi các đại diện ngẫu nhiên trong mồi nhóm ra tranh tài bằng cách quay bút hoặc Random) Trong vòng 3 phút, thay phiên nhau ghi tên các cây trồng quan trọng, các sán phấm nông nghiệp cùa quận/huyện/tinh

Trang 159


» > Kết thúc trò chơi, HS đếm chéo kết qua của nhau. GV yêu cầu HS tổng cho biết: Sinh vật ớ quận (huyện)........thuộc hệ sinh thái nào?

kết và

- Nguyên nhân:

+ Môi trường sống của Việt Nam thuận lợi: Ánh sáng dồi dào,nhiệt độ cao; mưa nhiều~độ ẩm lớn; tầng đất sâu, dày, vụn bở... + Nhiều luồng sinh vật di cư tới. + Tác động của con người.

c . C ủ n g cố/luyện tâp (5 phút) 1. M ục ticu - Khắc sâu nội dung bài học 2. Phưoìig pháp -T rò chơi 3. Phưoìig tiện - Bộ câu hỏi 4. H oạt động - GV cúng cố kiến thức và đánh giá quá trình theo dõi bài học cúa HS thông qua trò chơi: “ Hộp quà may m ắ n ” : + Câu 1: Nước ta có bao nhiêu loài thực vật? A. 11.200 loài. B. 14.600 loài. c . 15.000 loài. + Câu 2: Hệ sinh thái tự nhiên nào dưới đây không có ớ Việt Nam?

D. 15.500 loài.

A. Rừng tai ga. B. Rừng ngập mặn. c . Rừng ôn đới núi cao . D. Rừng nhiệt đới gió mùa. + Câu 3: Sinh vật nước ta phong phú về thành phần loài là do: A. có nhiều hệ sinh thái. B. có nhiều loài sinh vật. c . vị trí địa lí, địa hình, đất, khí hậu và sự tác động của con người. D. cây cối phát triển quanh năm, nguồn thức ăn phong phú cho động vật. + Câu 4: Hệ sinh thái tự nhiên cúa nước ta bị tàn phá, biến đồi và suy giám về chất lượng và số lượng chủ yếu do: A. tác động của con người. B. diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp. c . giám nhiều về số lượng các loài sinh vật. D. nhiều loài sinh vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng.

D. Vận (lụng, hoạt động nối tiếp (5 phút) 1. M ục tiều - Phát triền và nâng cao năng lực cua HS

Trang 160


2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t - Đóng vai 3. P h ư o n g tiện - Bộ câu hỏi 4. H oạt động a. H oạt động vận dụng - GV tồ chức cho HS vận dụng kiến thức của bài học thông qua các câu hoi sau: + Tài nguyên sinh vật hiện tại cùa địa phương em đa dạng như thế nào? + Loại tài nguyên nào bị khai thác cạn kiệưđánh bất không kiểm soát? + Giải pháp nào nhằm giải quyết nhanh nhất vấn đề? » > đại diện HS phát biểu nhanh ý kiến, có thể phán biện ngắn với nhau nhằm chọn ra ý kiến hiệu qua nhất. b. H oạt động nối tiếp - Làm bài tập trong vở thực hành. - Chuẩn bị bài mới: “ Bảo vệ tài nguyên sinh v ật Việt N am ” + Tìm hiểu giá trị, công dụng của sinh vật Việt Nam? + Thực trạng khai thác và báo vệ tài nguyên rừng ớ nước ta? + Nêu thực trạng khai thác và một số biện pháp bao vệ tài nguyên động vật ở nước ta? Hệ sinh thái rừng ngập m ận vùng ven biển

Trang 161


Hệ sinh thái rừns nhiệt đói 2ió mùa

R ưng tr e nứ a ỡ V iệt B á c

R im s on đ ó i n ũ i c a o H o à n g L ie n Son

Trang 162


Khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia

V ư ờ n quòc gia B a B ẻ

V ư ơ n quòc gia C á t Tiên

gia P ủ M át

V ư ờ n quòc gia C á t B ả

Link tư liệu: 1/ h ttp s:/ k h o a h o c .tv /v ie t-n a m -c o -tin h -d a -d a n g -.s in h -h o c -c a o -n h a t-th e -g io i-3 1 9 6

2/https: moitruong.net.vn bao-donu-linh-lranü-da-danu-sinh-hüc-viet-nam-van-lrcn-da-siiv-üiamva-suy-thoai/ 3/ h ttp s ://m o ilru o n g .c o m .v ĩi/ta i-n g u v e n -lh ie n -n h ie n /m o i-tru o n g -tu -n h ie n /d ie u -c a n -b ie t-v e -d a -d a n q s in h -h o c - c u a -ru n g -v ie t-n a m -18 0 7 2 .h tm

H ệ sin h th á i Iiỏng n g h iệp

Trang 163


CÁC HỆ SINH THÁI ■

Tên hệ sinh thải

P h in bố

Đãc • điẽni

- Rộng hom 300.000 ha. 1. Hệ sinh thải nm s nsặp mặn

2. Hệ sinh thải rừng nhiệt đới 210

VÙĨ1? đàt cửa sòn?, ven bièn.

- Vùng đỏi nủi.

miia

3. Khu bảotón thièn nhièn và vườn quỏc sia

Cảc khu bảo tỏn

4. Hệ sinh thải

Đỏns mộn?: ao. vườn. lìmg Ư ỏn?..

nỏnsnshiệp

thièn nhièn và

- Gôm cảc cây SĨL v ẹ t đước.. -hãn? ưảm loài cua, cả., và chim thủ.

Có nhièu bièn thè: + rim? lả kin thường xanh. + rim? thưa rụng lả. + rừng ưe nứa. + rimg ỏn đôi núi cao. Lả nơi bảo vệ, phục hói và phảttrièn tải nguyên sinh học tự nhièn.

vườn quỏc sia Con nsưỡi tạo ra nhảm duy tri cuộc sổng.

Trang 164


Tuần - Ngày soạn : PPCT:

Bài 38 BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM I. M Ụ C T IÊ U 1. Kiến thức - Trình bày được giá trị cúa tài nguyên sinh vật nước ta. - Phân tích được nguyên nhân cùa sự suy giám cùa tài nguyên sinh vật nước ta. - Đề xuất các giải pháp bào vệ, gìn giừ nguồn tài nguyên sinh vật nước ta. 2. K ĩ năng Phân tích báng số liệu về diện tích rừng. Sưu tầm tranh ánh, tư liệu có liên quan đến một số động, thực vật có nguy cơ tuyệt chung. Rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm. Đọc hiểu thông tin văn bán Đọc tập bán đồ 8 /Atlat Kỹ năng thuyết trình, phán biện. 3. T h á i độ - Có tinh thần trách nhiệm trong công việc. - Có ý thức báo vệ môi trường tự nhiên và phát huy nguồn tài nguyên sinh vật Việt Nam. - Có ý thức tìm hiểu và chấp hành các chính sách, pháp luật cùa nhà nước về báo vệ thực, động vật. 4. N ăng lực hình th àn h N ăng lực chung: năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, sử dụng ngôn ngừ... N ăng lực chuycn biệt: tư duy tồng hợp theo lãnh thồ, sừ dụng bán đồ, hình ảnh,... II. C H U Ả N Bị CỦA G V VÀ HS 1. C h u ẩ n bị của GV - Một số hình ảnh có liên quan đến nội dung bài học: + Bán đồ hiện trạng tài nguyên rừng Việt Nam + Tranh ánh về rừng, các sinh vật quý hiếm ghi trong Sách đỏ Việt Nam. + Video/Clip; báng số liệu; bài đọc 2. C h u ẩ n bị của HS - Sách giáo khoa, sách tập ghi bài. Bút màu các loại, - Báng học nhóm, Tập ban đồ/Atlat - Tìm hiểu thông tin trước về bài học

Trang 165


III. BẢNG M Ô TẢ C Á C M Ứ C Đ ộ NHẬN T H Ú C Nội Dung

Bảo

N hân biết

tài nguyên sinh v ật V iệt N am

T hông hiểu

Trình bày - Nêu được giá trị của tài nguyên sinh được thực trạng suy giám vật. nguyên - Nhận biết nguyên tài

V ận d ụ n g th ấp

V ận dụng cao

- Chứng minh

- Đê xuât giải

được giá trị của tài nguyên sinh

pháp báo vệ tài nguyên sinh vặt.

nhân làm suy giám tài nguyên sinh vật nước ta.

sinh vật.

vật về các mặt: KTXH, sinh

- Ý nghĩa việc báo vệ tài

thái. - Nhận xét xu

- Kể tên được một

nguyên

số loài sinh quý hiếm.

vật.

hướng biến động của diện tích rừng nước

vật

sinh

ta.

IV. C Á C H O Ạ T Đ Ộ N G DẠY H Ọ C Ả. TÌNH HUÓNG XƯẢT PHÁT (10 PHÚT) 1. M ục ticu - Nêu được sự phong phú, đa dạng cùa tài nguyên sinh vật Việt Nam. - Giới thiệu về thực trạng cùa tài nguyên sinh vật hiện nay như thế nào. - Tạo hứng thú cho việc học tập 2. P hư ơ ng p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Phương pháp: đóng vai - Hoạt động: nhóm học tập 3. Phưoìig tiện - Tranh phục, mô hình cây, động vật - Giấy Note 4. Tiến trìn h hoạt động - Bước 1: G iáo vicn giao nhiệm vụ Tiểu phẩm: CHÚNG EM VỚI MÔI TRƯỜNG T ự NHIÊN - Bước 2: Nhóm học sinh tập diền tiểu phẩm trước đó ngoài giờ học chính khóa, diền chính thức tại lớp trong giờ học - Bước 3: Các bạn nhóm khác xem tiểu phẩm để xâu chuồi lại kiến thức và trá lời câu hỏi ■ ■

Tài nguyên sinh vật có giá trị như thế nào đối với cuộc sống cúa chúng ta? Cằn làm gì để bao vệ và sử dụng hợp lí tài nguyên này?

- Bước 4. GV nhận xét và đánh giá, dẫn dẳt vào bài mới.

Trang 166


B. H ÌN H TH À N H K IẾ N THÚC M Ớ I H O Ạ T Đ ỘN G 1: : G IÁ T R Ị CỦA TÀI N GUYÊN SINH V ẬT V IỆ T NAM (10

phút) 1. M ục tiều - Đánh giá được giá trị cùa tài nguyên sinh vật nước ta. 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Phương pháp: Nêu vắn đề, động não - Hoạt động: Cá nhân/cặp đôi 3. Phưoìig tiện - SGK, tranh ánh - Giấy Note 4. Tiến trìn h hoạt động - Bưóc 1: G iao nhiệm vụ: T H IN K - PA IR - SH A R E T h ỉn k : HS làm việc cá nhân, đề xuất 3 giá trị của tài nguyên sinh vật Việt Nam trong 2 phút. Nêu dẫn chứng ? Ghi chú vào giấy Note P a ir: HS chia sẻ cặp đôi trong nhóm trong 2 phút S h arc: HS thể hiện vai trò lãnh đạo, tầm nhìn trước lớp, lập luận và trình bày trong 2 phút - Bước 2: HS phàn biện nhanh - Bưóc 3: GV chốt ý và khen ngợi HS, học sinh ghi bài hoặc dán giấy Note vào vở. Nội d u n g h o ạ t đ ộ n g 1

Giá trị của tài nguyên sinh vật Có giá trị to lơn: + Thực vật: SGK/133 + Động vật: làm thức ăn; làm thuốc; làm trang trí H O Ạ T ĐỘNG 2: BẢO VỆ T À I N G U Y ÊN RỪ N G (9

phút) 1. M ục tiêu - Đánh giá được hiện trạng và nguyên nhân của sự suy giám cùa tài nguyên rừng nước ta. - Đề xuất các giải pháp báo vệ và phát triển tài nguyên rừng - Kỹ năng đọc lược đồ, bàn đồ 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Tháo luận/kĩ thuật Khăn trải bàn - Sừ dụng các phương tiện trực quan

Trang 167


3. Phưoìig tiện -T ậ p bán đồ/Atlat - Phiếu học tập - Video/clip 4. Tiến trìn h hoạt động Bước 1: GV giới thiệu yêu cầu: + Nghiên cứu nội dung SGK và bản đồ lâm -

Ý kiến chung cùa cà nhóm

nghiệp và thủy sản: + Tháo luận 3 câu hòi theo kĩ thuật K hăn trải bàn • ?

Nhận xét tỉ lệ che phu rừng ở nước ta

Nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên rừng nước ta ?

• Em hăy đề xuất các giái pháp đê báo vệ tài nguyên rừng ? Bước 2: HS làm việc, GV hồ trợ HS làm việc cá nhân 2 phút HS thống nhất ý kiến trong 3 phút Bước 3: HS báo cáo theo vòng tròn, mồi HS được gọi ngầu nhiên chi trình bày 1 ý kiến Bước 4: HS chuyền sản phấm » > chấm chéo » > báo cáo điểm Bước 5: GV khen ngợi phần làm việc cúa nhóm, công bố kết quá và chốt ý. Liên hệ việc mất diện tích rừng đâ gây ra các hậu quá nghiêm trọng. (Học sinh xem video) https:/Avww.voutuhe.com/watch?v=nBingDz3sOA

ắ ẳ ls t : =

Nội dung hoạt động 2 2.

Bảo vệ tài nguyên rừ n g Ti lệ che phù rừng thấp, 33-35% Chắt lượng rừng giảm sút Cần phải có các chính sách hợp lý để bảo vệ và phát triển tài nguyên

rừng. H O Ạ T Đ ỘN G 3: BẢO V Ệ T À I N GUYÊN ĐỘNG V ẬT ( 9 phút) 1. M ục tiêu - Nêu được hiện trạng và nguyên nhân cùa sự suy giám cùa tài nguyên động vật nước ta. - Đề xuất các giải pháp báo vệ và phát triển tài nguyên động vật - Rèn kỹ năng hùng biện, phán biện cho học sinh. Trang 168


2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Tháo luận/kĩ thuật: động nào, hùng biện. - Hoạt động: Cá nhân/cá lớp 3. Phưoìig tiện - Sừ dụng các phương tiện trực quan: Video/clip (liên hệ từ Clỉp hoạt động 2) 4. Tiến trìn h hoạt động - Bưóc 1: Giao nhiệm vụ: C H U Y Ê N G IA HÙNG BIỆN + Nghiên cứu nội dung SGK và Clip các bạn xem vừa xem: + Chuẩn bị bài hùng biện trước lớp, đám báo các nội dung được nêu sau: •

Tại sao phái bảo vệ động vật ?

• •

Ke tên được ít nhất 2 loài động vật hoang dà có nguy cơ tuyệt chùng? Nguyên nhân nào dẫn đến nhiều động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt

chủng? • Em hãy đề xuất các giải pháp để bảo vệ tài nguyên rừng ? Bưóc 2: HS làm việc cá nhân 3 phút, GV hồ trợ Bưóc 3: HS lên hùng biện, mồi HS được gọi ngẫu nhiên chỉ trình bày bài hùng biện trong

2

phút.

Bưóc 4: Học sinh nhận xét bài hùng biện cùa bạn, góp ý bồ sung. Bưóc 5: GV khen ngợi phằn làm việc cùa cá nhân và chốt ý Một số sinh vật trong sách đỏ VN

h ttp s :/ g ia o d u c .n e t-vn k h o a -h o c —c o n g -n g h e d ie m -d a n h -n h u n g -ỉo a i-d o n g -v a t-c o -tro n g -s a c h -d o -o v ie t-n a m -n 4 -n o s t8 6 3 2 8 .g d

Nội dung hoạt động 3 2.

Bảo vệ tài nguyên động vật Nhiều loài có nguy cơ tuyệt chúng Trang 169


Nguôn lợi hái sản cũng giám sút Cần phái có các chính sách hợp lý để báo vệ động vật hoang dã.

c HOẠT ĐỘNG LƯYẸN TẠP (5 phút) 1. M ục ticu - Kiến thức: Cùng cố lại kiến thức bài học. - Rèn kỳ năng bán đồ 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Làm việc cá nhân 3. Phưoìig tiện - Tập ban đồ, trang bàn đồ lâm nghiệp thùy sán 4. Tiến trìn h hoạt động - Bưóc 1: Giao nhiệm vụ Giáo viên mòi học sinh lên bảng: ■

ho biết tinh mình độ che phù rừng là bao nhiêu? ■

m có nhận xét gì về ti lệ che phù rừng của các tinh ớ nước ta ? ■

ại sao ti lệ che phu rừng của tỉnh giam? Giải pháp nào cần triền khai? - Bưóc 2: Giáo viên dùng số ngẫu nhiên gọi một số học sinh bất kì trình bày. - Bưóc 3: GV chuấn kiến thức, chốt ý và khen ngợi HS.

Trang 170


D. Vận dụng và m ở rộng (2 phút) Có th ể cho tìm hiếu ở nhà 1. M ục tiêu (Kiến thức, kĩ n ă n g ...) + Kiến thức: Vận dụng kiến thức liên hệ thực tiễn ở Việt Nam + Kĩ năng: giải quyết vấn đề 2. Phuoìig pháp/kĩ th u ậ t dạy học - Làm việc cá nhân 3. Phưong tiện - Đọc/tìm kiếm tài liệu trong sách tham kháo, nguồn Internet 4. Tiến trìn h hoạt động - Bước 1: Giao nhiệm vụ Chứng m inh tài nguyên sinh vật nước ta có giá trị to lởn về phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vồ báo vệ m ôi trường sin tí thái ? Hãy trồng 1 cây xanh - Bưó‘c 2: HS trao đồi và phát biểu nhanh ý kiến - Bước 3: GV chốt ý và khen ngợi HS * R út kinh nghiệm

• Diễn ticu phâm KỊCH BẢN CHÚNG EM VỚI TÀI NGUYÊN SINH VẬT Phân công nhân vật STT Học sinh 1

A

Trong vai Em bé

Trang 171


2

B

Thỏ trẳng

3

c

Cây Si già

4

D

Cây Thông non

5

E

Cây Bạch đàn trấng

6

F

Cây Bưởi xanh

7

G

Cây Mờ non

8

H

Người phá rừng, săn bấn chim thú

M ở màn: (Am nhạc du duơng, trừ tình, các cây đu đưa theo giỏ) E m bc: Các bạn ơi Trái Đất là một hành tinh tràn đầy sự sống, trải qua bao nhiêu thế kỉ dưới bàn tay lao động, con người đâ điểm tô cho Trái Đất này ngày càng tươi đẹp hơn, các bạn nhìn trên bán đồ thế giới giừa muôn ngàn núi non biển cả có một dải đắt cong cong hình chừ s nàm bên bờ biển Đông. Đó chính là Tổ quốc Việt Nam thân yêu của chúng ta. Các bạn biết không nàm ở vị trí địa lý đó thiên nhiên đã có phần ưu đài cho chúng ta rắt nhiều đó là rừng vàng, biển bạc, hoa trái bốn mùa. Có thể nói tiềm năng thiên nhiên của chúng ta rất giàu đẹp. Nào các bạn lẳng nghe xem. Ôi! thiên nhiên đang nói gì với chúng mình đấy.

(Ảm nhạc nổi lên với bài hát: " Thiên nhiên môi trường ”, Thỏ trắng, cây Si già, các cây cằm tay nhau vừa hát vừa múa, Em bẻ hoà cùng điệu múa với thiên nhiên). E m bé: (vui vẻ) Ỏi! Vui quá ... các bạn là ai, các bạn tự giới thiệu về mình đi. Các câv: (đồng thanh) Chúng tôi là các loài cây, chuyên sống ờ núi rừng, ờ hai bên đường phố, trong vườn cùa mọi nhà, từ trong ngõ đi ra, thấy chúng tôi ngay đó. C âv Si già: (chậm rãi) Tôi là cây Si già, tuồi thọ đã trăm năm, còn kia là Bười xanh cho trẻ thơ trèo hái. Bạch đàn: Tỏi là Bạch đàn trắng, đứng cạnh bạn Mờ non, còn kia là Thông con, tuồi vừa tròn năm tháng. T hổ trắ n g : Còn tôi là Thỏ trắng, đại diện cho muôn loài, chim muông và thú dừ. C ác câv: (đòng thanh) Thế bạn, bạn là ai cơ. E m bc: (trả lời) Tôi là cô bé nhỏ, đại diện cho tuổi thơ, đại diện cho con người, đang sống trên Trái Đắt.

Trang 172


T ấ t cá: (hoan hô và cùng nói) Thế là chúng ta biết nhau rồi nhé! Thiên nhiên, muông thú, con người. C âv Si già: (cười lởn) Ôi! Thật vui, thật vui, cuộc sổng của con người, có chúng tôi là bạn. C âv Si già: (hỏi) Này cô bé đến đây làm gì? Em bc: (trả lời) Tuồi thơ chúng tôi muốn biết, tác dụng cùa thiên nhiên. T hổ trắ n g : Không có gì khó hiểu, thật dề dàng lấm thôi, tác dụng của chúng tôi. C ác câv: (đồng thanh) Cung cấp nguồn nhiên liệu, cho nhà máy reo vui, cho em thơ tới trường, thêm nhiều bàn ghế mới. C ầv mõ’ non: Là muôn ngàn lá phổi, nhả Oxi cho đời. T hổ trắ n g : (nổi tiếp) Là du lịch vui chơi, là hoa thơm trái ngọt. C ác câv: Chống xói mòn lũ lụt. Câv Si già: Nhiều nhiều không kể xiết, tác dụng của chúng tôi, với cuộc sống con người, nào ta cùng vui hát. (Nhạc nôi lên. Bắt ngờ âm nhạc chuyến điệu, chi còn tiếng sấm sét, gió rít liên hồi,

Em bẻ và Thỏ trắng sợ hãi) E m bc: Ôi! sợ quá! sợ quá, nghe như tiếng sấm rơi, chuyển động cá đất trời, Đông Tây - Nam mù mịt, ôi má ơi! Thỏ ơi! C âv Si già: Các bạn đừng có sợ, chạy đi đâu bây giờ, cơn bào lớn bất ngờ, từ nơi đâu ập đến. E m bé: (khóc sợ hãi) ơ i bác Si già ơi, lại cơn bão nừa rồi, sẽ đồ nhà đồ cừa, đổ cả lớp cá trường, lấy gì chúng cháu học (khóc rồi quan sát và nói tiếp), lại ca đồng lúa chín, mẹ đang gặt dớ dang, nước ngập cả xóm làng, lấy gì mà thu hoạch. (Iại khóc). T hỏ trắn g : Làm thế nào bây giờ ? C âv Si già: Các bạn cứ yên lòng, dù bào tố mưa giông, chúng tôi đã có cách (nói to), tất cá các loài cây, dù ờ núi hay đồi, công viên hay đường phố, hãy dang rộng cánh tay, làm bình phong chắn gió, để giừ xóm, giừ làng, giừ nương ngô đồng lúa, cho các lóp nhà tranh, cho cuộc sống thanh bình, con người cần sự sống. (Tắt cả các cày làm động tác dang rộng cảnh tay, chóng đ ờ giỏ và che chở cho Em bẻ, Thỏ trắng. Một lúc sau âm nhạc chuyến điệu êm dịu, cơn bào đã qua) T hỏ trắn g : (Vui sướng cầm tay Em bẻ) Ôi bạn ơi! trời quang mây tạnh rồi. E m hc: Cơn bão đâ qua, trời đã tạnh, ông Mặt Trời đã lấp ló phía Đông, qua cơn băo giông lóp trường làng vẫn còn nguyên vẹn. (nhìn ra xa) Kìa mẹ tôi đâ đồ thóc ra phơi, em thơ lại ngân vang tiếng cười, (sung sướng) Ôi! cám ơn bác Si già, cám ơn các bạn, đến nay tôi càng hiểu tác dụng cùa rừng cây (các cây trở lại tư thế ban đầu). Em hc: (bước lên sân khấu với khản già) Các bạn có thấy không, thiên nhiên với cuộc sống con người là thế, nó đã cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp và sinh hoạt của con người, là bức bình phong chấn gió bảo vệ ruộng vườn và để phục vụ cho du lịch, vui chơi cùa con người. Nhưng thật tệ hại và đáng ghét. Thiên nhiên hiện nay Trang 173


đang bị chính bàn tay con người tàn phá trầm trọng, lại còn nạn săn bắt thú rừng bừa bâi nừa chứ. Các bạn hày lẳng nghe nhừng lời oán trách của thiên nhiên với bàn tay tàn phá cúa con người nhé.

(Âm nhạc dừ dội, các cây rung chuyển, Thỏ trắng sợ hãi tìm chỗ ấn nắp. Đột nhiên xuất hiện một người với động tác man rợ, tay vung bủa chặt cây, các cây lần lượt đổ xuống quan quại đau đớn). Bach đ àn : (đau xót) Bạn Thông non đã đổ, nhựa trẳng ứa toàn thân. (Người phả rừng lần lượt chặt các cây khác và cuối cùng là cây Bạch đàn, người phả rừng vung bủa định chặt). Bach đàn: (đau xót kêu lên) Ôi! đau quá! đau quá! Tôi xin người, tôi có tội gì đâu (loạng choạng đô nghiêng, người phủ rừng vung bủa chặt từng cây). C âv Si già: (căm giận) Này người kia dừng lại, dừng lười búa cuồng điên chúng ta là thiên nhiên, sao nờ lòng tàn phá, đề hành tinh hoá đá, để sa mạc cằn khô, để biển xanh không bờ, nước tràn lên sự sống. (Một nhát búa tiếp theo, cây Bạch đàn đô xuống, người phả rừng cười man rợ, lao vào chặt cây Si. Cây Si chỉ khẽ rung chuyến, càng chặt cây Si càng đứng vừng hơn. Bổng người phả rừng phát hiện ra Thỏ trắng, hắn lẩy cung tên ra bắn, Thỏ trắng bị mũi tên của người phá rừng bắn đủng ngực loạng choạng đau đớn nức nở, Thỏ cố sức chạy trốn, nguời phả rừng đuổi bắt nhưng không thế bắt nổi chú Thỏ thông minh và dùng cảm; vừa lúc đỏ sấm sét lại ầm ầm nổii dậy, cơn bào bắt ngờ ập đến, người phả rừng sợ hãi tìm chồ nấp, nhưng bác Si không che chớ, sấm sét ngày càng to hơn). N guòi nhá rừ ng: Ôi sấm chớp quanh ta, rừng cây phần nộ, hay ông trời dáng trá, bàn tay tàn phá cùa chính ta, kìa nhà cừa xóm làng, đồ nghiêng đồ ngã (càng sợ hài) nước sông cuồn cuộn, phù trắng cả đồng, nhà cứa của ta, trâu bò cùa ta trôi theo dòng nước. (hô to) Nguy to rồi, nguy to rồi, cấp cứu (chạy mất). (Lúc này các cây từ từ đứng dậy rút mũi tên cho Thỏ trắng và cứu Thỏ trắng) Câv Si già: (buồn thảm và bất lực) Ta đâ sống trên trăm tuồi với muôn loài, với con người chứng kiến bao cánh trên đời, nhưng hôm nay ta thấy, bàn tay con người tàn ác nhất, (từ từ gục xuống và tất cà cây quay lưng ra phía khán giả) E m bc: (từ từ bước ra buồn bã) Các bạn ạ, cây xanh và muôn thú thì bị săn bắt, triệt phá như vậy con người phải làm gì đề ngăn chặn nguy cơ huỳ hoại môi trường, con người đã dùng nhừng ngọn lừa tàn ác đề đốt rừng làm rẫy, biến rừng xanh thành tro bụi, còn ngay xung quanh chúng ta các mặt nước ao hồ, sông suối đang là nơi đồ rác rười. Ôi các cống rãnh ao tù, nước đọng không được khơi thông thường xuyên, không được vệ sinh sạch sẽ, đó là điều kiện tốt nhất đề các loài ruồi, muồi, chuột sinh sôi nảy nở gây bệnh cho con người. Các bạn ơi môi trường cùa chúng ta đang hàng ngày hàng giờ bị ô nhiềm và huỷ hoại, bệnh tật là đây, đói nghèo là đây, thiên tai lũ lụt cũng là đây và huý hoại nòi giống cùng là đây. Trang 174


Đói nghèo, dịch bệnh, thiên tai. Ai là đối tượng bị ảnh hường trước nhất ? là con người đó các bạn ạ, trong đó có cả tuổi thơ cúa chúng mình nừa đấy. Vì vậy chi có một cách duy nhắt là tuồi thơ của chúng ta hãy cùng các cô các chú cứu lấy môi trường: Phái trồng thật nhiều cây xanh và báo vệ rừng, phải báo vệ các loài muông thú, phái giừ vệ sinh ơ lớp ơ nhà, ờ trường và ở ngoài đường phố, phái báo vệ các nguồn nước ao hồ sông suối, thường xuyên khơi thông các cống rãnh ao tù nước đọng. Các bạn ơi báo vệ môi trường chính là báo vệ cuộc sống của con người, trong đó có cả tuồi thơ của chúng ta. Bác hồ kính yêu đã dạy “tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tuỳ theo sức của mình”. Vậy tuổi thơ cúa chúng ta hãy bảo vệ môi trường các bạn nhé. N g u ồ n tiêu p h à m : In ternet

Bào vệ rừng: Biến dòng diên tích rừng Việt Nam qua các thời kỷ Chbv4ndử> mw< đKh i ư d « r ụ t o * lM f Q ui mưr M n v * * « C U d V t t tt ^ r

C M «U t< n * íỊ trâ n g tu y tk > « nhonh I J l*ẳm i m d t n

9 U N < v»iM ntK »

nhjn«j «do »hửtg đ * muc Miipk« Miti 4 2 « ' « n i dMn «*»1 c i nuoc vV, nJm »1S Dl«n ttdt run« ci mf«c ireuhj

đttntlciĩ m i T

BEH

19« TI

w

MI

Việt Nam có

9 khu Ramsar

Tónq

. « Ỹ KMỌ UoMn

đưọc thé giời cong nhan

11 1

cmt *M msm u ■ED+ u

JO«í

C332+

ỉ«

*.*>

A «»í

I Mnọ 12.70 'mmềỗrìmg 11.» ateMaunmữ 14.06

1,1*

^

^ lộ«.

^ IMS

^ ««5

»0$

r u l W 5 < S c ir jr « ) tr& ngirtH H u n q T * > H 4 u y m lM (K M p K « n K i* v n lv t((1 9 9 > 2 0 0 * ’ K l

1>V*J&v*j

tiungdu

Ojf*n1*

tArqHđx«

tn tn rnil phu u<

«lếtõ trung

H yiỏn » 4 Tr

NVa

a*u tr«

l>yNi^fn

OCng S»m*o

ho*o -.»'Ạ

H*ỊMUVj»CXiỂXgl»v>(MÍM*tt»minntranvi*

(

j

_______

TỴX*fM

Trang 175


Tuần - Ngày soạn: PPCT:

Bài 39. ĐẶC ĐIÉM CHUNG CỦA TỤ NHIÊN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU (Dám bảo SMART) 1. Kiến thức - Trình bày và giải thích được một số đặc điểm chung cùa tự

nhiên Việt

Nam

- Đánh giá được nhừng thuận lợi và khó khăn của tự nhiên đối với đời sống và phát triển kinh tế xã hội ở nước ta nói chung và địa phương nói riêng. 2. K ĩ năng - Đọc hiểu văn bán - Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa. - Khai thác kiến thức từ tranh ảnh, video clip 3. T h á i độ - Có niềm tự hào về sự đa dạng giàu có cúa tự nhiên. - ứ n g phó với các khó khăn của tự nhiên và hướng đến phát triển bền vừng 4. N ăng lực hình th àn h - N ăng lực chung: + Năng lực tự học + Năng lực giải quyết vấn đề + Năng lực giao tiếp, ngôn ngừ - N ăng lực chuyên biệt: + Năng lực tư duy tồng hợp theo lãnh thồ: + Năng lực sử dụng bản đồ, phân tích biếu đồ + Năng lực sử dụng tranh ánh địa lý, video clip. II. C H U Ả N BỊ CỦA G V VÀ HS 1. C h u ẩ n bị của G V - Bài giáng PPt - Tranh ảnh các vùng biển, vùng núi ơ nước ta - Video clip giới thiệu về vùng biển, vùng núi nước ta. - Phiếu học tập, báng nhóm hoặc giấy A2 2. C h u ẩ n bị của HS - Sách giáo khoa, tập vở ghi bài, bút viết, bút màu các loại. - Atlat địa lí Việt Nam III. BẢNG M Ô T Ả C Á C M Ứ C Đ ộ NHẬN T H Ứ C VÀ NẢNG L Ụ C Đ Ư Ợ C HÌN H TH À N H Nội Dung

N hận bict

T hông hicu

V ận d ụ n g th âp

V ận d ụ n g cao

Trang 176


l.M ang

bày Giải thích tính nhiệt được tính chắt được nguyên đới ẩm gió nhiệt đới gió nhân mùa

Trình

Liên hệ thực tê

Lí giả vùng nào

ánh

hưởng cúa

gió mùa.

mùa.

nhừng

xáo

trộn trong thời tiết khí hậu và cách con người thích nghi với nó qua các hoạt động sản xuất

2. Là nước ven biển

Mô tá một sô đặc điểm của thiên nhiên đất nước ven biển

3. Cảnh quan đồi núi

Đánh giá được biển mang đến nhừng thuận lợi và khó khăn gì với sán xuất đời sống Lí giải nguyên nhân cúa sự phân

Miên núi có Giải thích được thuận lợi và khó tại sao ở Đà Lạt khăn gì cho hoạt có thể trồng

hóa theo độ

động sản xuất.

cao

được

các

loại

cây rau của vùng ôn đới và cận nhiệt

4. Phân hóa đa dạng

Giải thích vì sao phân hóa đa dạng. Vừa có tính thống nhất vừa có tính riêng

biệt * Tích hợp báo vệ môi trường và phòng chông thiên tai IV. C Á C H O Ạ T Đ ỘN G DẠY H Ọ C A. Tinh huống xu ấ t phát (3 phút) 1. M ục ticu -T ạ o hứng thú cho bài học khi bất đầu và tăng tính tập trung. - Đưa vấn đề để học sinh cùng giải quyết. 2. P h ư o n g p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Hoạt động nhóm tự do - Đàm thoại trực quan 3. Phưoìig tiện - Bán đồ khí hậu

Trang 177


- Bàn đồ địa hình 4. Tiến trình hoạt động - B ư ớ c 1: Giáo viên yêu cầu 3 nhóm học sinh kể về đặc điếm thời tiết mà em biết về miền Bắc, miền Nam và ớ Sa Pa và Đà L ạ t . Đây là trò chơi mang tính tự nguyện, lấy điểm ban đầu cho xung phong. Nhừng HS biết về đặc điểm khí hậu Hà Nội chạy vào 1 nhóm, nhừng học sinh biết về đặc điềm khí hậu Tp.HCM đứng vào một nhóm, nhừng học sinh biết về Sa pa và Đà Lạt đứng 1 nhóm. - B ư ó c 2: Giáo viên cho HS quan sát tranh của các địa danh trên, Đầu tiên giáo viên cho thời gian 1 phút/nhóm thảo luận về nội dung cơ ban cùa bức tranh. Sau đó cho 1

phút để trình bày - B ư ớ c 3: Giáo viên dần dắt vào bài mới

B. H ình thành kiến thức m ới HOẠT ĐỘNG: Tìm hiếu các đặc điếm tự nhicn của nưóc ta (25 phút) 1. M ục ticu - Học sinh trình bày được các đặc điếm cua tự nhiên nước ta. - Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, tự học, và giải quyết vấn đề 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học Hoạt động nhóm/kĩ thuật trạm 3. Phưoìig tiện - Tranh ảnh, video clip, tài liệu sách giáo khoa, phiếu học tập, trò chơi 4. Tiến trìn h hoạt động - Bưóc 1: Giáo viên chuấn bị phân bố lớp học thành 4 trạm. Chia lớp thành 8 nhóm (nhóm 4 đến 5 hs) bố trí thành 2 cụm. Thời gian hoạt động cho mồi trạm là 5 phút. Nhóm nào về đích nhanh nhắt nhóm đó có có 2 điểm cộng. Vòng 1: Vòng chuyên gia: 4 nhóm vào 4 trạm tìm hiểu các yêu cầu tại 4 trạm trong 5 phút hoàn thành phiếu học tập của trạm mình trong giấy A2. Vòng 2: vòng ghép trạm :

Trang 178


Mồi nhóm đếm số từ 1 đến 4 sau đó di chuyển về nhóm số mới của

mình. Nhừng người số 4 vào 1 nhóm, nhừng người số 3 vào 1 nhóm, nhừng người số 2 vào 1 nhóm, và nhừng người số 1 vào 1 nhóm. Ai không có số đếm lại từ 1 đến 4 tiếp đề phân nhóm. • Sau đó mồi nhóm làm việc tại mồi trạm trong 4 phút sè di chuyển. Ở trạm nào 1 chuyên gia số 1 trình bày trong nhóm mình, ở trạm 2 chuyên gia trạm 2. ở trạm 3 chuyên gia trạm 3 trình bày, trạm 4 chuyên gia số 4 trình bày.

Vòng 1 (chuvên «iu)

(m ả n h g h ép ) (ai BI

C1 C2 Cn

C1

A2

B2

C2

An

Bn

Cn

s ơ Đ ò DI CHUYỂN NHÓM GHÉP TRẠM + Trạm 1: Tun hiếu đặc điếm “Việt Nam là nước nhiệt đỏi ẩm gió m ù a " GV chuấn bị 1 biểu đồ nhiệt độ lượng mưa của Hà Nội hoặc Tp.HCM để học sinh phân tích và hoàn thành phiếu học tập tại trạm. Rút ra nhận xét từ các biểu hiện cùa khí hậu nhiệt đới ấm gió mùa cùng như ánh hưởng đối với sản xuất và đời sống.

Phiếu học tập trạm 1: Ticu chí Nhiệt độ cao nhất, tháng

H à Nội

T p.H C M

Biểu đồ ^ llỏtHlMlNll Sỉ ---------------------------- ao TT ---■ HO a ------ ~ »T— 1--- 2»

Nhiệt độ thấp nhất, tháng

0 —---- •

so

Trang 179


Các tháng mùa mưa Biểu hiện cùa khí hậu nhiệt đới gió mùa ấm Anh hương cúa khí

+ Tích cực

hậu tới sản xuất và đời

+ Tiêu cực

sống + Trạm 2\ Tun hiêu đặc điêttí “Việt Nam là m ột nước ven biên ” Giáo viên cung cấp link cho học sinh xem 1 đoạn video nói về 1 số vùng biển cúa nước ta và các tài nguyên trong biển. (Video tự làm). Hoặc tranh ánh về vùng biến nước ta.

Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi theo phiếu học tập trạm 2: Câu 1: Diện tích vùng biền nước t a : ........................ Câu Câu Câu Câu

2: 3: 4: 5:

Diện tích đắt liền nước t a : ....................... Tính xem 1 km2 đất liền tương ứng bao nhiêu km2 b iế n :.......................... Độ dài bờ biền là bao nhiêu k m : ................................. Vùng biển mang lại thuận lợi và khó khăn như thế nào cho tự nhiên và phát

triển kinh tế.

+ Trạm 3: Tim hiếu về đặc điếm “Việt Nam là x ứ sở của cản tì quan đồi n ú i ” Tại trạm này giáo viên trang bị giấy A3 để học sinh đóng vai họa sĩ vẽ quang cảnh đồi núi theo tiêu chí •

Vè cảnh núi non có 3 độ cao khác nhau: Cao, trung bình và thấp

• Trong tranh có mây, có các vành đai thám thực vật theo độ cao: Rừng rậm nhiệt đới, rừng lá rộng, rừng lá kim, đồng cò ... •

Yêu cầu vè rõ ràng các tiêu chí, có thể viết để minh họa trên hình vè.

Trả lòi phiếu học tập trạm 3

Trang 180


Sau đó học sinh có 1 phút trình bày lại sản phâm và nhận xét vê canh quan vùng đồi núi nước ta. Trả lời câu hỏi Vùng đồi núi mang lại nhừng thuận lợi và khó khăn gì trong phát triền kinh tế. + Trạm 4: Tun hiếu về “Thiên nhiên phân hóa đa dạng , p h ứ c tạp: Trong thời gian 4 phút • Học sinh quan sát bán đồ các loại đất, sinh vật, khí hậu của nước ta và cả tranh anh.

Trá lời các câu hói trong phiếu học tập trạm 4. Các biểu hiện của sự đa dạng các sinh vật, đất, về khí hậu của nước ta. Tự nhiên nước ta phân hóa đa dạng như thế nào? Sự phân hóa đa dạng cảnh quan tự nhiên nước ta đâ tạo thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế - xã hội nước ta.

- Bước 2: Sau 16 phút để các nhóm hoàn thành công việc của mình ở các trạm. Giáo viên sè kiểm tra phiếu học tập cá nhân, gọi ngẫu nhiên học sinh các nhóm trả lời câu hoi (khoáng 5 học sinh) và đánh giá hoạt động nhóm gồm các tiêu chí • Nhanh nhắt 3 điểm • Gần đúng nhất 3 điểm •

Di chuyển trật tự nhanh chóng 1điềm

Trình bày logic, ngấn gọn đầy đù 2 điềm

- Bước 3: Giáo viên chốt vấn đề, nhấn mạnh nội dung tích hợp vấn đề môi trường: + Khí hậu ngày càng diền biến phức tạp + Tài nguyên khai thác ngày càng nhiều » Ó địa phương em có nhừng thiên tai nào? Có tài nguyên nào đang bị khai thác quá mức? Hậu quà?

Trang 181


GV cùng Hs làm rõ một số vấn đề qua đó Giáo dục HS ý thức BVMT và phòng chống thiên tai /.

Việt Nam là m ột nước nhiệt đới âm gió mùa. - Đây là tính chất nền tảng của thiên Việt Nam - Thể hiện trong các thành phần của cảnh quan tự nhiên, rõ nét nhất là môi trường khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều.

2.

Việt Nam là m ột nước ven biến - Ảnh hướng cùa biển rất mạnh mê, sâu sắc. - Duy trì và tăng cường tính chất nóng ẩm gió mùa của thiên nhiên Việt Nam. 3. Việt Nam là x ử sở của cảnh quan đồi núi - Nước ta có diện tích % là đồi núi. - Địa hình đa dạng tạo nên sự phân hóa cua các điều kiện tự nhiên. - Cánh quan đồi núi thay đồi nhanh chóng theo quy luật đai cao: từ nhiệt đới, cận nhiệt đới đến ôn đới núi cao => .Phát triển đa dạng cây trồng và du lịch nghi dường. - Vùng núi nước ta chứa nhiều tài nguyên (khoáng sán, lâm san, thủy văn...) 4. Thiên nhiên nước ta cỏ sự phân hóa đa dạng , p h ứ c tạp. - Sự phối hợp các thành phần tự nhiên cùa nước ta đã làm tăng thêm tính đa dạng phức tạp cùa toàn bộ cánh quan tự nhiên. - Thiên nhiên có sự phân hóa từ: + Đông sang Tây + Thấp đến cao + Bắc xuống Nam <=> Tạo điều kiện thuận lợi và khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội. - Cánh quan tự nhiên cúa nước ta vừa có nhừng tính chất chung thống nhất vừa có sự phân hóa nội bộ tạo thành các miền tự nhiên khác nhau. c . Hoạt động luyện tập và năng cao (5 phút) 1. M ục ticu - HS mô tả, khẳc sâu kiến thức và phát triển được kì năng tư duy tồng thể về lãnh thồ. - Mở rộng nhừng kiến thức ngoài sách giáo khoa 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t -T rò chơi/nhóm trả lời

dạy

học

3. Phưoìig tiện Trò chơi này học sinh làm trên giắy A4 theo đội trong thời gian 3 phút để hoàn thành.

Trang 182


4. Tiến trìn h hoạt động - Bước 1 phát cho học giấy trò chơi ô chừ

Câu 1: Hàng ngang số 1: có 7 chừ cái: Là loại gió mùa hoạt động mạnh ở nước ta từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Làm cho miền Bấc lạnh khô đầu mùa và lạnh ấm cuối mùa. Câu 2: Hàng ngang số 2: Có 6 chừ cái :là loại gió mùa hoạt động mạnh ở nước ta từ tháng 5 đến tháng 10 tạo nên nóng ấm mưa nhiều. Câu 3: Hàng ngang số 3: Có

6

chừ cái: là một cao nguyên thuộc tỉnh Lâm Đồng, có

khí hậu và đất phù hợp cho việc trồng chè, cà phê, nhắt là cà phê vối. Câu 4: Hàng ngang số 4: có 11 chừ cái: Tên gọi chính xác cùa Cúc Phương - thuộc địa phận 3 tinh Ninh Bình, Hòa Bình và Thanh Hóa. Câu 5: Hàng ngang số 5: có 13 chừ cái: Là danh sách các loài động vật, thực vật ớ nước ta thuộc loại quý hiếm, đang bị giám sút số lượng hoặc có nguy cơ tuyệt chùng, được xem là căn cứ khoa học quan trọng để nhà nước ban hành nhừng chính sách quản lí, báo vệ Câu 6 : Hàng ngang số 6 : có 8 chừ cái, Là tên gọi cùa nhóm cây theo giá trị sử dụng, gồm các loại cây như đinh, lim, sến, táu,... -Bước 2: Giáo viên chốt lại câu trả lời, HS tự chấm điểm. Kết thúc hoạt động trò chơi cúng cố và mở rộng kiến thức

D. Hoạt động m ở rộng và vận (lụng (3 phút) - Tìm hiểu dãy Hoàng Liên Sơn - Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên cua khu tây Bắc nước ta V. RỨT K IN H N G H IỆ M

Tuần - Ngày soạn:

Trang 183


PPCT:

BÀI 40 - THỤ c HÀNH ĐỌC LÁT CẮT ĐỊA LÍ TỤ NHIÊN TONG HỌP I. M Ụ C T IÊ U I. Kiến thức - So sánh và giải thích được đặc điểm địa hình và khí hậu cúa khu vực Tây Bắc - Đánh giá thế mạnh kinh tế đặc biệt của khu vực 2. K ĩ năng

- Đọc lát cắt địa hình - Đọc báng số liệu - Kĩ năng làm việc nhóm - Kĩ năng thuyết trình 3. T h á i độ - Tự hào về thiên nhiên hùng vĩ của khu vực - Tha thiết, mong mỏi nhằm xây dựng và khai thác thế mạnh đặc biệt cùa khu vực 4. N ăng lực hình th àn h - Năng lực chung: tự học, giai quyết vấn đề, ngôn ngừ - Năng lực chuyên biệt: Khai thác biểu đồ, sử dụng ban đồ, sử dụng tranh ành, tư duy tồng hợp theo lãnh thồ, sừ dụng bàng số liệu thống kê; Năng lực lí giải, phân tích các mối quan hệ nhân qua trong bộ m ôn... II. CHƯ Ả N BỊ CỦA G IÁ O V IÊ N VÀ H Ọ C SINH 3. C h u ẩ n bị của giáo viên - Bàn đồ tự nhiên Việt Nam. - Lát cắt địa lí tự nhiên -T ranh ảnh minh họa -C lip âm nhạc 4. C h u â n bị của học sinh -Á t lát địa lí Việt Nam. - Sách giáo khoa. - Các kiến thức đà học về khí hậu, sông ngòi Việt Nam. - Tìm hiểu thông tin về Hoàng Liên Sơn, Mộc Châu, Thanh Hóa

III.

BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC Đ ộ NHẬN THỨC VÀ NÃNG LỤC Đ ư ợ c

HÌN H THÀ NH

Nội dung

Nhân bict •

Thông hiêu

Vận dụng thâp

V ận dụng cao

Trang 184


Đọc

lát

Mô tả, kê tên căt địa lí các đỗi tượng nhiên địa lí trên bán tự tồng hợp đô

So sánh và giải thích được đặc điểm địa hình và

Đọc lát căt và bảng số liệu 3 trạm khí tượng

khí hậu của khu vực Tây Băc

Đánh giá thê mạnh kinh tế đặc biệt cúa khu vực và định hướng khai thác tài nguyên

A. T ình huống xuất p h á t (3 phút) 5. M ục tiêu - Định hướng nội dung bài học. - Xác định đối tượng địa lí trên ban đồ - Tạo niềm hứng khơi cho HS 6.

P h u o n g p h áp /kĩ th u ậ t dạy học - Sừ dụng phương tiện trực quan. - HS làm việc cá nhân. 7.

P h u o n g tiện

- Atlat Địa lí Việt Nam - Bài hát “Tiếng hát trên đinh Hoàng Liên” 8. Tiến trìn h hoạt động -B ưóc 1: Giao nhiệm vụ + Lắng nghe lời bài hát + Xác định địa danh được nhắc đến + Nhừng ca từ nào mô tá vẻ đẹp của vùng đất đó? + Tìm địa danh đó trên Atlat/bàn đồ và giới thiệu cho cá lớp cùng biết. - Bưóc 2: GV phát bài hát https://www.voutube.com/watch?v=cZQP 6 rXRSNc - Bưóc 3: HS trả lời nhanh thông tin - Bưóc 4: GV dẫn dất vào bài mới. B. Hình thành kiến thức mói H O Ạ T Đ Ộ N G 1: Đọc lá t cắt tổng họp (25 phút)

c u ọ c ĐUA KÌ THỨ 5. M ục tiêu - Rèn luyện kì năng đọc lược đồ, ban đồ, tính toán - Phát triển kĩ năng làm việc nhóm - Phát triển năng lực hợp tác 6. P h u o n g p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học

Trang 185


- Phương pháp: sừ dụng bản đồ, tranh ánh, báng số liệu... - Hoạt động: Cá nhân và nhóm 7. P h u o n g tiện - Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 - Lược đồ, lát cắt - Báng số liệu 3 trạm khí hậu 8. Tiến trìn h hoạt động Bước 1: G iói thiệu trò choi ‘‘C U Ộ C ĐUA KÌ T H ÍJ” + Chia lớp làm 2 cụm. Mồi cụm 4 nhóm (Cụm 1 là

cuộc Đ U A K

T

H

Ú

e

o

1

9

nhóm 1-4; Cụm 2 là nhóm 5-8) + Vị trí 1 nhóm là 1 trạm + Mồi nhóm sẽ có 4 phút để hoàn thiện phần trả lời trong phiếu học tập tại vị trí nhóm. Trá lời xong trước 4 phút, mang phiếu lên nộp và nhận bài mới + đóng dấu » > Sai phai về làm lại đến lúc nào hoàn toàn chính xác + Nhóm chiến thắng nhanh nhất, đúng nhất sè đạt điểm 10 và vượt qua cuộc đua thành công - Bưóc 2: Thực hiện trò chơi. GV mở nhạc tạo động lực, theo dõi, thúc đẩy HS. HS nhóm nào làm xong mang lên đóng dấu. GV chấm điểm, thống kê lại. - Bưóc 3: Cuộc đua kết thúc, Gọi ngẫu nhiên HS lên trình bày thông tin, chuẩn kiến thức - Bưóc 4: Khen ngợi, tồng kết, trình chiếu giới thiệu thêm về khu vực.. Phiếu học tập số 1: TRẠM 1 1. H ướng của lát cắt: 2. C ác khu vực địa hình đi qua: 3. Độ dài thự c tế của lát cắt theo tỉ lệ ngang:

VỊ tri tưyén cát A • B trên bản ớó

Trang 186


Phiếu học tập số 2:

Phiếu học tập số 3: Hoàn thành thông tin theo mẫu

K hu vưc •

H LS

Mộc C h âu

T h a n h Hóa

Trang 187


Nhiệt độ trung bình t° Lượng mưa mm Biên độ nhiệt t°

Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

II

12

7.1

8 .9

1 2 ,4

1 4 .4

1 5 .7

1 6 .4

1 6 .4

1 6 .4

1 5 .3

1 3 .1

9 .7

7 .5

T rạm H oàng

N h iệ t

L iê n

độ

Sơn 2 1 7 Om

M ira

64

72

82

220

417

S6Ĩ

680

632

418

236

101

66

M ộc

N h iệ t

1 1 ,8

1 3 ,3

1 6 .8

2 0 ,2

2 2 ,5

2 3 ,0

2 3 ,1

2 2 .4

2 1 ,2

1 8 ,9

1 5 ,7

1 2 ,8

C hâu

<iộ M ưa

15

21

34

99

166

22Ì

ì 66

331

257

106

32

12

Thanh

N h iệ t

1 7 .4

1 7 .8

1 9 .2

2 3 .5

2 7 ,1

2 8 .9

2 8 .9

2 8 .3

2 6 .9

2 4 .5

2 1 .8

1 8 .5

H óa

độ 25

32

44

59

ì 72

174

216

270

396

250

79

29

938m

5m M ưa

Phiếu học tập số 4: K Ế T LUẬN C H U N G Địa hình Khí hậu Cảnh quan C hủ giải cAc loai d * ũ é n lả i cá t

I - . lư ợ n g mu» thểng 1*1Th«nhHoA

------ miMOcCirtu

I MAC m a « â m nl>l(>

t ạ H oang Liôn Son Nhiệt đò t a T hanh Ho*

I

Nhiốt (SộtaiMôc Chàu Nhlổt dò t» MoAng L « o Son

I Mac ma phun trAo

3 TrAmticnđAV0<

TrA-nôcfi jy-u M

Khw c *0 DQuyOn M ô tC

Dây núi Tarr Điệp

Chú giãi th ụ t vật Rưng ổn đot

^ R ư n g cận nh«*t

H tnh 4 0 .1 .

T Rưnọ nhí^t 00»

T i lệ ngang cũa lát cát 1:2000000

Khuđộog t)âng Thaotl_Hoà

Tĩ 16 c titu cao IM c il 1 :70 000

L át c á i tó n g h ọ p ƠIa tí t u n tv é n t ù P han-xi-păng t a TP. T hanh H oà (A B )

Trang 188


H O Ạ T Đ ỘN G 2: P hân tích thế m ạn h của miền Địa lí tự nhiên (12 phút) 5. M ục ticu - Củng cố các kiến thức về khí hậu, thủy văn Việt Nam. - Đánh giá thế mạnh đặc biệt cùa vùng - Phát triển năng lực ngôn ngừ - Khai thác tranh ánh hiệu quả 6 . P h ư o n g ph áp / kĩ th u ậ t dạy học - Phương pháp: Trực quan/tự học - Hoạt động: Cá nhân/cá lớp 7. P h ư ơ n g tiện - Tranh ảnh khu vực Tây Bấc 8 . Tỉcn trìn h hoạt động Bước I: Hs quan sát các bức tranh (GV chiếu 1 lượt đề HS nhận biết, khái quát được nội dung của các bức tranh và vẻ đẹp của khu vực) Bước 2: GV phồ biến cuộc thi “ÉN VÀNG” tìm kiếm tài năng HDV du lịch chuyên nghiệp + Gọi ngẫu nhiên thí sinh + Có 1 phút trình bày + Thí sinh được quyền lựa chọn 1 trong 3 địa điểm: Hoàng Liên Sơn, Mộc Châu, Thanh Hóa đề tham dự cuộc thi tài. + GV chiếu các bức tranh theo sự chọn lựa của GV + Thí sinh có 30s để suy nghĩ nhằm giới thiệu vẻ đẹp cùa khu vực + Tiêu chí đánh giá: Dicni số

1

2

3

Nội dung

Sơ sài, chi đề cập đến tên

Thông tin ngắn gọn, đủ ỷ

Thông tin phong phú, hấp

mà chưa nêu bật được vẻ

nhưng chưa thu hút

dần nhàm lôi kéo du khách

đẹp của khu vực

Phong cách

Ngôn ngữ

hiệu quá

Còn lúng túng, diền đạt rời

C hưa có nhiều cảm xúc khi

rạc

thế hiện

Thiểu trôi chày, gượng

Diền đạt đủ ý, chưa hấp

gạo, kém thu hút

dần

T ự tin , lôi cuốn

Lưu loát, thuyết phục

Bước 4: GV tiên hành cuộc thi, gọi ngẫu nhiên mồi nhóm 1 đại diện. GV có thê cừ ban GK dựa theo tiêu chí cung cấp để chấm điểm. Bước 5: Đánh giá tổng kết PHỤ LỤ C H ÌN H ẢNH H Ò A N G L IÊ N SƠN

Trang 189


M ộ c CHÂU

T H A N H H OA

Trang 190


1

c . H oạt động luyện tậ p (5 phút) 5. M ục tiêu Phát triển năng lực ngôn ngừ cùa HS cùng như khá năng lập luận, phán đoán của HS. 6.

-

P h u o n g p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học Đóng vai

-

Hoạt động cá nhân

7. P h u o n g tiện -

Phiếu học tập cá nhân 8 . Tiến trìn h hoạt động Bưóc 1: GV đưa tình huống + Nếu được đầu tư phát triền ớ một trong 3 địa điểm, em sê đầu tư ở đâu và đầu tư như thế nào? Tại sao? + HS có 2 phút ghi thông tin ra note ngắn gọn Bưóc 2: GV gọi HS xung phong chia sé, mồi HS có 30s trình bày Bưóc 3: GV nhận xét, tồng kết, đánh giá chung D. V ận d ụ n g và mỏ’ rộng (5 phút) 4. M ục tiêu -

Kiến thức: Hoàn thiện bài tập Kĩ năng: Giải quyết vấn đề

5. C h u ẩ n bị Trang 191


6.

H oạt động Bước 1: GV nối tiếp hoạt động yêu cầu HS về nhà hoàn thiện phần chiến lược bán

thân ra giấy A4 + Lí do chọn địa điểm đầu tư + Đầu tư như thế nào? LTnh vực gì? + Các giải pháp nào sẽ tiến hành đầu tư hiệu quá Thể hiện bàng sơ đồ, có hình vẽ, hình ánh minh họa + Hạn nộp tuần sau Bưóc 2: HS thẳc mắc, trao đồi Bưóc 3: GV kết luận và dặn dò, khen ngợi cả lớp đã hoàn thành tốt nhiệm vụ. VI. R Ủ T K IN H N G H IỆ M

PHỤ LỤC - THÔNG TIN PHÀN HÒI PHT Phiếu học tập số 1: TRẠM 1 1. Hướng

của

lát

cắt:

2. Các khu vực địa hình đi qua: + Khu núi cao HLS + Khu CN Mộc Châu + Khu Đồng

TÂY

BẤC

bằng

ĐÔNG

NAM

Thanh

Hóa

3. Độ dài thực tế của lát cắt theo tỉ lệ ngang: 175km

Phiếu học tập số 2: K hu vưc •

HLS

Mộc C hâu

T h a n h Hóa

Loại đá Loại đ ất Kiêu rừ n g Phiếu học tập số 3: H oàn th à n h thông tin theo m ẫu

Trang 192


K hu vưc •

H LS

Mộc C h âu

T h a n h Hóa

N hiệt độ tr u n g bình t° Lượng mưa mm Biên độ nhiệt t°

Phiếu học tập số 4: K Ế T LUẬN C H U N G Địa hình K hí hậu C ả n h q u an

Trang 193


Tuần - Ngày soạn : PPCT:

Bàỉ 41: MIÈN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC B ộ I. M Ụ C T IÊ U (Đ ảm bảo SM ART) 1. Kiến thức - Đánh giá được ý nghĩa vị trí và phạm vi lãnh thồ đặc biệt cùa miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. - Trình bày được đặc điểm về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cua vùng. - Phân tích được nhừng khó khăn và hạn chế của vùng từ đó đề xuất các giải pháp nhằm khai thác hiệu quà hơn nừa thế mạnh vùng. 2. K ĩ năng - Đọc hiểu thông tin văn bán - Đọc Atlat tự nhiên vùng - Hùng biện, phán biện thông tin 3. T h á i độ - Yêu thích môn học, khám phá các miền tự nhiên. - Bày tỏ quan điểm nhất trí trong định hướng phát triển vùng. 4. N ăng lực hình th àn h - N ăng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực quán lí, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngừ - N ăng lực chuyên biệt: Sử dụng bán đồ, tranh ảnh, tư liệu; Tư duy tồng hợp theo lành thổ... II. C H U Á N BỊ CỦA G V VÀ HS 1. C h u ẩ n bị của GV - Lược đồ tự nhiên miền Bắc và Đông Bẳc Bắc Bộ. -Tranh ánh về Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, một số vườn quốc gia với các hệ sinh thái quý hiếm. 2. C h u ấ n bị của HS - Tập bán đồ Địa lí lớp - Bút màu, sách, vờ - Báng phụ

8

hoặc Atlat Địa lí tự nhiên Việt Nam

III. BẢNG M Ô T Ả C Á C M Ứ C Đ ộ NHẬN T H Ứ C VÀ NẢNG L Ụ C Đ Ư Ợ C H ÌN H TH À N H Nội Dung

N hân bict •

rp 1 A

1

1 •A

hông hieu

V ận d ụ n g th âp

V ận d ụ n g cao

Trang 194


Vị

trí

-

vi

được vị trí và được ý nghĩa rút ra đặc điểm ranh giới tiếp cúa vị trí địa lí vị trí, phạm vi thồ của đối với phát lãnh giáp - Ke tên được triển kinh tế - miền các tỉnh xà hội và hình thành đặc thành phố điểm tự nhiên

phạm lãnh thồ

Xác

định -

Phân

tích

- Đọc lược đô đê

- Phân tích vai trò của vị trí địa lí với việc hình thành đặc điểm khí hậu của miền

cúa miền. Điêu kiện tự - Nêu các - Đánh giá nhiên dạng địa hình nhừng thuận và phân bố lợi và khó của chúng khăn trên lược đồ ĐKTN

Tài nguyên thiên nhiên

về đến

- Đọc lược đô tự

- Đê xuât các

nhiên để rút ra giải pháp nhàm đặc điểm địa khai thác hiệu hình, sông ngòi quả hơn nừa thế mạnh vùng

phát triển kinh tế và đời sống - Nêu được - Đánh giá - Đọc lược đô đê các loại tài được nhừng kể và xác định nguyên thiên thuận lợi từ được vị trí phân nhiên của nguồn tài bố của một số miền nguyên thiên loại tài nguyên. nhiên vùng

của

IV. C A C H O Ạ T Đ Ộ N G DẠY H Ọ C A. Tinh huống xu ấ t phát (3 phút) 1. M ục ticu - Gợi mơ kiến thức bài học - Tạo tâm thế hứng khởi cho HS - Khơi dậy tình yêu quê hương, đất nước 2. P h ư o n g p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Kĩ thuật lắng nghe và phán hồi tích cực - Sừ dụng phương tiện trực quan 3. Phưoìig tiện - Clip ánh và nhạc 4. Tiến trìn h hoạt động - Bước 1: GV trình chiếu một số hình ánh về miền Bắc và ĐB Bắc Bộ trên nền bài hát Thơ tình của núi, yêu cầu hs lắng nghe và tra lời câu hỏi: + Cho biết các dạng địa hình được nói đến trong bài hát + Tên các địa danh được đưa trên đoạn clip Trang 195


https://www.voutube.com/watch?v=TQB 1a77eMlA (Gv có thề sư dụng clip này để cắt các nội dung cần dùng) - Bước 2: Hs lắng nghe và trá lời câu hỏi - Bước 3: Gợi mớ vào bài

B. H ình thành kiến thức m ới H O Ạ T ĐỘNG 1: T ìm hicu về vị trí và p h ạm vi lãnh thồ ( 10 phút) 1. M ục ticu - Xác định được vị trí và phạm vi lãnh thồ cúa miền - Đánh giá được ý nghĩa cùa vị trí địa lí đối với phát triền kinh tế- xã hội và hình thành đặc điểm tự nhiên của miền. 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Phương pháp: Giải quyết vấn đề - Kĩ thuật dạy học: động não, trò chơi 3. P h ư o n g tiện - Mánh ghép - Bút màu 4. Tiến trìn h hoạt động - Bưóc 1: Chuyến giao nhiệm vụ + N hiệm vụ 1. GV cho HS chơi trò chơi “Tôi tài giỏi - Bạn cũng vậy GV đưa phồ biến trò chơi: Chia lớp thành 6 nhóm theo quy tắc đếm số Mồi đội nhận được 1 bộ Puzzle gồm 25 miếng ghép. Nhiệm vụ của các đội trong vòng 3 phút phái sấp xếp lại các miếng ghép thành một lược đồ hoàn chinh (có thể quan sát lược đồ hình 41.1 sgk)

Trang 196


(Mô tả bộ Puzzle) + Nhiệm vụ 2: Sau khi hoàn thiện lược đồ (khồ A3) các nhóm tháo luận trong 2 phút và hoàn thành báng hỏi sau: - Dùng bút màu tô đậm đường chí tuyên Băc và ranh giới của miên. Hoàn thành yêu cầu sau: + Miền Bắc

+

Vị

Đông

Bắc

Bắc trí

- Ranh giới tiếp giáp: + Phía +

Phía

+

Phía

Bộ

gồm

2

bộ

phận

địa

Bấc n n A

là: lí:

giáp:.....

Tây

Nam

giáp:

Đông

Nam

giáp:

- Kề tên các tinh cùa miền có đường biên giới chung với Trung Ọuốc - B ước 2: Gv gọi nhóm hoàn thành nhiệm vụ nhanh nhât trình bày, các nhóm khác theo dõi nhận xét bộ xếp hình và câu trả lời.

Trang 197


- Bước 3: Với vị trí địa lí như vậy ánh hưởng như thế nào đến đặc điểm khí hậu, phát triển kinh tế - xã hội và ANQP của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. - Bước 4: GV đánh giá cho điểm trò chơi và kết luận

N ội (lung phân 1 L Vi Trí Và Pham Vi Lãnh Thồ. - Bao gồm khu đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu vực đồng bằng Bắc Bộ. - Nằm tiếp liền với ngoại chí tuyến Bắc và á nhiệt đới Hoa Nam (Trung Quốc) nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa cực đới H O Ạ T ĐỘNG 2: T ìm hicu về điều kiện tự nhiên và TN TN của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ ( 15 phút) 1. M ục ticu - Trình bày được đặc điềm về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cua miền B và ĐBBB - Nêu nhừng thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đối với phát triển kinh tế và đời sống. - Đề xuất các giai pháp nhàm khai thác hiệu quá hơn nừa thế mạnh vùng - Rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm; phân tích số liệu, hình ánh 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Thảo luận nhóm - Kĩ thuật mảnh ghép 3. P h ư o n g tiện - Phiếu học tập 4. Tiến trìn h hoạt động - Bưóc 1: Gv giao nhiệm vụ các nhóm + Nhóm 1,4: Hoàn thành yêu cầu sau

Trang 198


NHIỆM VỤ 1 W B T Z Tram

♦IÔJ® -9

cá&ttam Hậ Nâị. Hà Ọ m s yà ỊỹmMỵ- Dua vào kiện thức đà học, thông tin SGK inur 2 và BSỊ trên hàu:

ChuìỊỊQ 'm ình khí hậu MB Vậ ĐBB «> tịnh chất nhiệt đợ| bị aĩảm. sut manh, mùa dỏĩìQ lanh nhát cá nước:

♦ Mùađòno:............... ÊSÍỔ1............ dơtQió mùa cufcdới tràn yệ_. Mùa dổng ở đâụ ttìuftnp. . . . ỵà kết thúc.......nhiệt đô thấp nhất cọ thế xuống.... ở vùngnúl, — ởvùnọ dổnọ bạng. - Mùa hạ:............ có mua ngấu vào.......

m

■M iN ra

!» • . .ư . rá i

M *M rq

«ã.

4 nám sau cũa ba trạm Hà Nội, Hà Giang vã Lạng Sơn.

a

•* « 1 « ĩã .

t

133

u

117

n

U4

iu

1

u

U3

o

M

s : UI

1

»:

N

ut

«

»1

4

31

ts

BỂ

a

»»

«1

s

su

3P

31

sa

ZM

m ì

t

S ÍJ

ut

au

ICC

XI

zu 1

7

Vi

fn

st

M

3M

a :

n

<8t

at

a

¡tì

UI

9

»i

»

a i

tM

ữi

SB4

»

31

vc

M

au

U0J

11

a*

im

1X9

M

2*4

«u

12

u

MI

X

Ui

Thào luân troiìQ 2 phút nêu nhùììQ thuần 1$ Yầ Miãn cua điéu kiện khí há» dến hoat rtỏiiQ s&n xuất và đời sống cùa người, dân nơị đây.

THIIMK - P A IR - S A H R E

+ Nhóm 2,5: Hoàn thành yêu cầu sau

•TRUNG

0

(76 c

6ôc lược (tó binh 41.1 hàu feếtếD «àxᣠđịnti à ttí m các.dâRQđịa tùn!ĩ míén Bác ỵà ĐBBB

r'

sSk

..TSí ■ MélTAvBÌC \ »AttiCTMOIÔ

/

* v \:„

\. A V

tmữỊỊL ■

y

tt* u .

ecato

+ Quan sát hình 41.1 hãụ ké tên các hệ thống sõng lớn cùa miên và cho biết hướng ehảụ cùa chúng +Kết hợp hình 41.2 SGK, giãi thích vi sao sông ngòi cùa niiẽn tại chảy theo hứớng đó ? + Để phòng chòng lụt ờ ĐBSH. nhãn dân ta đà làm QÌ ? Việc làm đó đã làm biếĩì đói địa hìnhởđâụ nhu thế nào?

Hình 41.2: Lát cát địa hình hưởngTB- DDN tunúi PuTha Ca đến dào Cát Bà

+ Nhóm 3,6: Hoàn thành yêu cầu sau

Trang 199


Dụìi v ào lựợc đó hình 41.1, đ ọ c nội d u n g SGK trạ n g 142 h o àn th à n h bâng sa u Tài nouvên ttiièn nhiên m ièn B ác vã ĐỎOQ B ác B ác Bõ Nánq lượng Cảnh dep

Khoáng sán Tên

Thuận lợi:

KễĩếxT

Phân bó

Thuãn loi:

PHãn bỏ

T<?ĨS

ptiàntxs

rhuàn loi:

Hay mộ tà lại và nêu càm nghỉ cùa g a vệ cảnh đẹp đó.

- Bước 2: Sau khi tháo luận nhóm chuyên sâu, Gv tiến hành chia nhóm mánh ghép (thành viên cùa nhóm mánh ghép sẽ có đù thành viên cùa nhóm chuyên sâu 1- 2-3, 4-5-6) và giao nhiệm vụ mới: + Chia sẻ thông tin tìm hiểu ở nhóm chuyên sâu trong vòng 3 phút + Tháo luận trong 4 phút đề tổng kết nội dung về điều kiện tự nhiên cúa miền Bắc và ĐBBB theo hướng dẫn sau: Dặc đictn khi liậu

Sòng ngôi Địa hinh Tái nguyén

- Bước 3: Gọi ngẫu nhiên hs và nhóm trình bày, có thề làm theo quy tắc nối tiếp nhau giừa các nhóm đề đánh giá được hiệu quá tháo luận của các nhóm (Ví dụ ngẫu nhiên được nhóm 1 trình bày và đánh giá thuận lợi, khó khăn của khí hậu thì nd tiếp sè tính đến nhóm tiếp theo hoặc tiếp tục quay số lằn hai) - Bước 4: Tồng kết nội dung và đi sâu vào một số câu hỏi giải thích nguyên nhân. + Gv đặt câu hỏi cho cả lớp: Vì sao tính chắt nhiệt đới của miền Bấc và ĐBBB lại giám sút mạnh mẽ, có mùa đông lạnh nhất cả nước ? + Nêu một số biện pháp cằn làm đề bao vệ môi trường tự nhiên trong vùng.

Trang 200


N ội (lung phân 2 2. Tính Chắt N hiêt Đới B i Giảm S ú t M anh Mẽ, Đ ôns Lanh N hắt Cả Nước. - Mùa đông lạnh và kéo dài nhất cả nước. - Mùa hạ nóng, ẩm, mưa nhiều, có mưa ngâu. 3. Đìa H ình Phần Lớn Là Đồi N úi Thấp Với Nhiều Cánh Cung. M ở R ô ns về Phía Bắc Và Quy Tu về Tam Đảo. - Địa hình đồi núi thấp là chu yếu, nhiều núi cánh cung mở rộng về phía Bắc. - Đồng bằng sông Hồng. - Đáo và quần đảo ớ Vịnh Bấc Bộ. - Nhiều sông ngòi, hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Thái Bình. 4. Tài Neuvên P hons Phủ , Đa D äne Và Có N hiều Cánh Quan Đen Nổi nn• Á Tiêns. - Tài nguyên phong phú, đa dạng, có nhiều cảnh quan đẹp, đang được khai thác mạnh mẽ. - Sương muối, sương giá, hạn hán, tài nguyên bị khai thác nhiều......

H O Ạ T Đ Ộ N C 3: T h ảo luận định hưóìig p h át tricn vùng (7 phút) 1. M ục ticu - Đánh giá mức độ hiếu bài và kháo sát quan điểm cá nhân cùa hs về nội dung bài học - Rèn luyện kĩ năng thuyết trình, báo cáo 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Đóng vai, đàm thoại gợi mờ 3. Phưoìig tiện - Phiếu học tập 4. Tiến trìn h hoạt động - Bước 1: GV yêu cầu: Em hãy đỏng vai là m ột chuyên gia trong lĩnh vực kế hoạch

và đầu tư đề xu ấ t tíhử ng giải pháp và định hướng lâu (ỉàỉ nhằm thúc đấy kỉnh tế ở m iền Bắc và Đ BBB m ột cách bền vững? - Bưó‘c 2: Cho các nhóm tháo luận trong 3 phút để xây dựng bài báo cáo - Bưó‘c 3: Giáo viên dùng số ngẫu nhiên gọi học sinh bất kì trình bày. + GV có thề mời 3 HS lên trình bày, mồi HS nêu lên 1 định hướng phát triền và giái pháp cho miền và phân tích định hướng đó. + Các HS và GV trao đồi làm rõ vắn đề, đồng ý hay không đồng ý về giải pháp/ định hướng. - Bưó‘c 4: GV chuấn kiến thức, chốt ý và khen ngợi HS. c . Hoạt động luyện tập (5 phút) 1. M ục ticu (Kiến thức, kĩ n ă n g ...) + Kiến thức: liên hệ thực tiền ơ địa phương Trang 201


+ Kĩ năng: giải quyết vắn đề 2. P h ư o n g pháp/kĩ th u ậ t dạy học - Làm việc cá nhân 3. Phư oìig tiện - Đọc/tìm kiếm tài liệu trong sách tham kháo, nguồn Internet 4. Tiến trìn h hoạt động - Bước 1: Giao nhiệm vụ • Lấy ví dụ tại nơi em đang sinh sống nhừng đặc điểm nồi bật về tự nhiên cúa miền Bắc và ĐBBB mà em vừa tìm hiếu. • Hãy sưu tầm tư liệu và viết về một cảnh đẹp nào đó thuộc miền Bắc và ĐBBB mà e đâ đến hoặc dự định sè đến trong tương lai gằn. - Bưóc 2: HS trao đồi và phát biểu nhanh ý kiến - Bước 3: GV chốt ý và khen ngợi HS

D. Hoạt động nổi tiếp - hưởng (lẫn học tự học (.....phút) - Xây dựng sơ đồ tư duy của bài học - Tìm hiểu và sưu tầm tư liệu về miền Tây Bẳc và Bắc Trung Bộ V. RÚT K IN H N G H IỆ M

TÀI NGUYÊN

Ilo à n g L icn Sơn

C ao ng u y cn đ á Đ ông V ăn

T h a n d á Q u á n g N inh

T h á c B án (ỉiố c

Trang 202


T ra n g 203


Tuần - Ngày soạn: PPCT:

Bài 42. MIÈN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG B ộ I. M Ụ C T I Ê U

1. Kiến thức - Mô tả được vị trí, phạm vi lãnh thồ cúa vùng. - Đánh giá được ý nghĩa của vị trí địa lí vùng. - Phân tích và giải thích được các đặc điểm tự nhiên nồi bật cùa vùng. 2. K ĩ năng - Rèn kĩ năng đọc bán đồ thông qua xác định vị trí, giới hạn. - Phân tích các yếu tố tự nhiên, các mối quan hệ giừa các yếu tố tự nhiên thông qua lược đồ, tranh ảnh. 3. T h á i độ - Tự hào về một miền địa lí đặc sắc và đa dạng với thiên nhiên hùng vĩ. - Có ý thức báo vệ môi trường, bao vệ các tài nguyên thiên nhiên. 4. N ăng lực hình th àn h - Năng lực tư duy địa lí: Tìm kiếm và xừ lí thông tin từ dừ liệu GV đưa cho về miền Tây Bấc và Bắc Trung Bộ. - Năng lực sừ dụng các công cụ địa lí học thông qua việc phát triển các kĩ năng làm việc với lược đồ và tranh ảnh. - Năng lực phân tích các mối liên hệ địa lí: giừa địa hình với các thành tố tự nhiên khác. - Năng lực giao tiếp: Phán hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ/ ý tương hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm. - Năng lực tự nhận thức: tự tin khi trình bày về kết quá làm việc nhóm nhó. II. C H U Á N BỊ CỦA G V VÀ HS 1. C h u ẩ n bị của GV - Máy tính, máy chiếu. - Giáo án. Phiếu học tập. - T ư liệu bài dạy. 2. C h u ấ n bị của HS - Đồ dùng học tập. - Tìm hiểu về miền Tây Bấc và Bắc Trung Bộ. III. BẢNG M Ô T Ả C Á C M Ứ C Đ ộ NHẬN T H Ứ C VÀ NẢNG L Ụ C Đ Ư Ợ C H ÌN H TH À N H Nội Dung

N hận bỉct

npi

1

A

■ • Ẩ

hông niêu

V ận d ụ n g th âp

V ận d ụ n g cao

Trang 204


Miên

Tây

Băc và Băc Trung Bộ

Mô tả được Đánh giá được vị trí, phạm ý nghĩa của vị vi lãnh thô trí địa lí vùng

Giải thích được các mối quan hệ nhân quá

cúa vùng.

Đọc bán đô, lược đô, lát căt

Đê

xuât

giải

pháp khai thác tài nguyên hợp lí

IV. C A C H O Ạ T Đ Ộ N G DẠY H Ọ C E. Tinh huống xu ấ t phát (5 phút) 1. M ục tiều - Tạo sự quan tâm, hào hứng khi học bài mới - Mô tả, kề lại một số nét độc đáo của miền - Tự hào về thiên nhiên và cảnh sắc của miền 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Phương pháp: Trực quan, đàm thoại 3. Phưoìig tiện Clip về miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ 4. Tiến trìn h hoạt động - Bước 1: Giới thiệu nhiệm vụ: + Quan sát đoạn clip + Mô tả, vắn tất thông tin + Em ấn tượng nhất với cánh nào? Tại sao? Bước 2: + HS xem clip: https://www.voutube.com/watch?v=UHVbR64QCGI + HS trả lời câu hỏi Bước 3: GV nhận xét, vào bài mới GV vào bài: Các bạn vừa được xem qua nhừng nét độc đáo và đầy màu sắc cùa thiên nhiên khu vực Tây Bấc và Bắc Trung bộ. 2 miền này là cầu nối tự nhiên giừa phía bắc và phía nam các em đã sẵn sàng đi du lịch tới miền Tây Bắc và Bắc Trung bộ chưa.

B. H ình thành kiến thức m ới H O Ạ T ĐỘNG 1: T ìm hiểu vị trí, p h ạ m vỉ lãnh thổ của miền ( phút) 1. M ục ticu - Xác định được vị trí, phạm vi lãnh thồ cúa vùng. - Đánh giá được ý nghĩa cua vị trí địa lí vùng. 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề - KT thuật dạy học: động não, trò chơi 3. Phưoìig tiện - Mánh ghép Trang 205


- Bút màu 4. Tiến trìn h hoạt động ✓

Nhiệm vụ 1: Xác định vị trí của vùng

Bước 1: GV cho HS chơi trò chơi “ A i nhanh hơn 99 GV đưa ra thể lệ trò chơi Chia lớp thành 4 đội. Mồi đội nhận được 3 mảnh ghép. Nhiệm vụ của các đội là phải sắp xếp lại đúng trật tự các mảnh ghép sau đó các đội dùng màu tô các miền tương ứng trong vòng 1 p.

nhanh phiếu học tập 1 Bước 3 : GV nêu vắn đề “ V ói vị trí địa lí như vậy đã ảnh hưỏìig tói địa hình, khí hậu của miền như thế nào?” Bước 4 : HS hoạt động đề hoàn thành các câu hói cúa GV Bước 5 : GV gọi ngầu nhiên HS lên chia sẻ, trình bày. HS khác góp ý ngấn gọn. GV chốt nhanh kiến thức.

H O Ạ T ĐỘNG 2: T ìm hiểu đặc điềm t ự nhicn của miền (25 phút) 1. M ục tiêu: Phân tích và giải thích được các đặc điểm địa hình nồi bật cùa vùng. 2. P hư ơ ng p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Phương pháp: Thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: Trạm, chuyên gia, động não 3. Phưoìig tiện - Phiếu học tập - Tư liệu các trạm 4. Tiến trìn h hoạt động Bước 1: Nhóm chuyên gia GV chia lớp thành 6 nhóm với 2 dây trạm. Mồi nhóm sẽ có thời gian chuẩn bị, hoàn thành PHT trên giấy AI với thời gian 5 phút.

Trang 206


s o ĐÒ C Á C T R Ạ M

TEÍ|ỔÍỈÌ'ÍI

- Tại mồi trạm, các nhóm sè dựa vào thông tin để hoàn thành nhiệm vụ. - Thời gian làm việc tại mồi

TữÍỊỊắlế

trạm là

10

phút

3

- Nhóm 1: Tại sao nói “ M iền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có địa hình cao nhất

Việt N am ”. TRẠM 1 Câu 1: Hoàn thành các nội dung sau: Đ iền v ào d ấ u ... nội d u n a th íc h hợp.

Miền Tây Bắc và Bắc Trung bố thuôc...... từ .................đến......... C ó đia hình................., sông suối............ ......các dãy nui.................

Câu 2: Nhận xét đường biểu diền nhiệt độ ở Tp. Hồ Chí Minh khác với Hà Nội như thế nào?

Trang 207


Câu 3: Hoàn thành các nội dung sau ' a n afc* jm lạl ll' lk<hM nt

• Un

ĩ

«m

o

- Nhict độ tháng cao nhát:. - Nhiệt độ Ih.in^ tháp nhắt: - Hiên độ nhiệt:.................. => Nhận xcl:

Tống hrợng mưa:........................................................ ...... ....... -Tồng lượng mua mùa mua < Thine 5 => tháng 10):.......... - Tông lượng mưa mùa klũH Thánẹ 11 => tháng4 nảm sau):............... - Tổng luợng mưa mùa mưa g ấ p .............. lằn múa khỏ - > Nhận xét:

- Nhóm 2: Phồn tích đặc điếm địa hình của m iền? Giải thích? TRẠM 2 Câu 1: HS quan sát lược đồ, điền nhanh các dạng địa hình tương ứng vào dấu... Sau đó đếm tồng của từng dạng địa hình. Dựa vào hình cho biết dạng địa hình nào chiếm diện tích lớn nhất, dạng địa hình nào chiếm diện tích nho nhất?

Trang 208


- Nhỏm 3: Tun hiếu về tài nguyên thiên nhiên của miền. TRẠM 3 C âu 1: Gấn các thẻ học dưới đây vào sơ đồ tư duy đề thấy được các tài nguyên cùa miền THẺ HỌC Y ca tà u

K lli HẠ II. DẢT ĐAI

T À I NGUYÊN RÌIN G

San hô

Dẩu khi

K in iy trà m

V ũng V ị nh dẹp

R i r n i ỉ t h i r ìm i xa nh

T À I NGUYÊN BIẾN

Kirne nuập «nặn

s o Đ Ò T Ư DUY TÀI NGUYÊN

C â u 2: Đẻ phát triển bền vừng, khi khai thác các nguồn tài nguyên của miền chúng ta cần phải làm gì? C â u 3: Tìm hiểu nhừng khó khăn do thiên tai gây ra và vấn đề khai thác tài nguyên, báo vệ môi trường cùa miền. Đề xuất nhừng giải pháp nhầm hạn chế nhừng khó khăn này? (Mồi thành viên trong nhóm viết 1 khó khăn và 1 giải pháp)

Trang 209


_ K

h ù

*

G jjỉiJ p h á p

k h í i h

1.

1 ..................................

2. 3. 4. 5. 6.

ì

2 ...................... 3 ......................... 4 ......................... 5 . . . ...... 6 ......................

Bước 2: Nhóm mánh ghép - GV tách

6

nhóm chuyên sâu thành

6

nhóm manh ghép. Mồi nhóm manh ghép

phái có đu đại diện các thành viên ơ nhóm chuyên sâu. Lưu ý: Ghép trên cùng dãy, không ghép khác dãy để tránh đi lại xáo trộn nhiều.

< c h u % í , ) A1

A2

Vòng 2 ( m a n h ghép)(Al

BI

®

81

82

0n

C1

C2

C1

- Nhóm manh ghép ngồi lại với nhau và hoàn thành nhiệm vụ mới cùa giáo viên:

Vẽ sơ đồ tư duy th ể hiện vị trí địa /í, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của m iền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ tù’phần kiến thức của các thành viên. Bước 3 : HS tiến hành trao đổi để hoàn thành nhiệm vụ học tập. GV có thể đưa ra các câu hói để hồ trợ cho HS - Thời gian hoàn thành 10 phút Bước 4 : GV cư đại diện các nhóm lên treo kết quả của nhóm lên báng. Từng nhóm lên trình bày. Các nhóm nhận xét, bồ sung.

Trang 210


c . Hoạt động luyện tập (5 phút) 1. M ục ticu - Vận dụng kiến thức nhằm đề xuất giải pháp cho việc bao tồn và phát triển bền vừng miền tự nhiên - Trân trọng nhừng giá trị độc đáo của miền - Phát triển kha năng phán đoán, phản biện 2. P hư ơ ng p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Phương pháp: Nêu vấn đề , trực quan - Kĩ thuật dạy học: Động não 3. P hư ơ ng tiện: Video 4. Tiến trìn h hoạt động Bước Ị : GV cho HS xem video sau bài hát: Đi để trớ về. Ọuay toàn cảnh vùng Bẳc Trung bộ. Đường link: https://www.voutube.com/watch?v=w e VgMbZP4 Bước 2: HS xem video và trả lời nhừng câu hỏi sau Em có suy nghĩ gì khi xem video trên? Đứng trước biền đồi khí hậu toàn cầu hiện nay, theo em các tinh thành Miền Tây Bắc và Bắc Trung bộ nước ta nói riêng và cả nước nói chung cần có nhừng hành động tích cực nào?

D. Hoạt động nổi tiếp - hướng (lẫn học tự học (3 phút) 1. M ục ticu - Viết báo cáo ngắn về hiện trạng tự nhiên cúa miền - Đánh giá lại thế mạnh và hạn chế nổi bật của miền - Phát triển năng lực viết luận và phân tích của HS 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Phương pháp: Tự học, Nghiên cứu, tổng hợp 3. Phưoìig tiện: SGK, Tài liệu, link tham khao 4. Tiến trìn h hoạt động - Bước 1: GV giao nhiệm vụ + Viết một bài báo cáo ngắn không quá 200 chừ + Cấu trúc 3 phần rõ ràng + Có hình ánh minh họa, kích thước 4x6, khóng quá 4 hình cho toàn bài + Viết ngẳn gọn, rõ ràng, ngôn ngừ trong sáng, bám sát nội dung trọng tâm, không sai chính tả + Nộp vào tuần sau

Trang 211


- Bước 2: Hòi đáp V. RỨT K IN H N G H IỆ M

PHỤ LỤC

Trang 212


MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ

ĐỊA LÍ Tự NHIÊN B

TTEUNG

M IẾ N BẮ C VÀ Đ Ò N G BẮC BẮC BỘ

THÁU' LAN,

'Ô ỊS* /M IẾ N n a m t r u n o b ộ VÀ NAM BỘ

TỈ L Ệ 1 : 1 0 0 0 0 0 0

ỊỆt<f

■,l-

j «II Ịl

HÌN H ẢNH T IÊ U BIÈƯ Trang 213


Sem D oòng

Ilo à n g L icn S ơn

B iển S ầm S ơn

M ộc ( h âu

REVIEW VUỪN QUỐC GIA BẠCH MÃ

■ ĐỈNHBACHMÃ- THÁCĐỗ QUYÊN 0*

Trang 214


Tuần - Aỉgày soạn: PPCT:

Bài 43. MIÈN NAM TRUNG B ộ VÀ NAM BỘ I. M Ụ C T IÊ U 1. Kiến thức - Mô tả được vị trí, phạm vi lành thồ của vùng. - Đánh giá được ý nghĩa của vị trí địa lí vùng. - Phân tích và giải thích được các đặc điểm tự nhiên nồi bật của vùng. - Đề xuất giải pháp khai thác tài nguyên hiệu quá 2. K ĩ năng - Kĩ năng đọc bán đồ, lược đồ. - Phân tích các yếu tố tự nhiên, các mối quan hệ giừa các yếu tố tự nhiên thông qua lược đồ, tranh ảnh. 3. T h á i độ - Đánh giá cao nhừng tài nguyên cúa vùng, đặc biệt có ý nghĩa trong phát triển kinh tế đất nước. - Có ý thức bảo vệ môi trường, báo vệ các tài nguyên thiên nhiên. 4. N ăng lực hình th àn h - Năng lực tư duy địa lí: Tìm kiếm và xử lí thông tin từ dừ liệu GV đưa cho về miền Nam trung bộ và Nam bộ. - Năng lực sử dụng các công cụ địa lí học thông qua việc phát triển các kĩ năng làm việc với lược đồ và tranh ánh. - Năng lực phân tích các mối liên hệ địa lí: giừa địa hình với các thành tố tự nhiên khác. - Năng lực giao tiếp: Phán hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ/ ý tướng hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm. - Năng lực tự nhận thức: tự tin khi trình bày về kết qua làm việc nhóm nhỏ. II. CHƯẢN BỊ CỦA G V VÀ HS 1. C h u ẩ n bị của GV - Máy tính, máy chiếu. - Giáo án. Phiếu học tập. - T ư liệu bài dạy. 2. C h u ẩ n bị của HS - Đồ dùng học tập. - Tìm hiểu về miền Nam trung bộ và Nam bộ

Trang 215


III.

BANG M Ô TẢ C Á C M Ứ C Đ ộ NHẬN T H Ứ C VÀ NẢNG L Ụ C

HÌN H TH À N H Nội Dung N hân bỉct •

Miên Nam Mô tả được Trung Bộ vị trí, phạm và Nam Bộ vi lãnh thồ cúa vùng.

Được

T h ô n g hicu

V ận d ụ n g th âp

V ận d ụ n g cao

Đánh giá được ý nghĩa của vị trí địa lí vùng.

Đọc lược đô, Atlat nhằm đánh

Đê xuât giải pháp khai thác

Phân tích và giải thích được các đặc điểm tự nhiên nồi bật vùng

giá các mối liên tài nguyên hiệu hệ giừa các quả thành phần tự nhiên

của

IV. C A C H O Ạ T Đ ỘN G DẠY H Ọ C Ả. Ti nít huống xu ấ t p h á t (5 phút) 1. M ục ticu -T ạ o tinh thằn hứng khởi khi bắt đằu bài mới - Liên hệ kiến thức bài khí hậu đề HS có sự so sánh 2 miền - Vận dụng hiểu biết thực tiễn của HS 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Phương pháp: Đàm thoại, động não 3. Phưoìig tiện - Hình ánh hoa mai và hoa đào 4. Tiến trìn h hoạt động - Bước 1: GV đặt câu hỏi định hướng cho HS: + Lẳng nghe đoạn ca khúc và hãy cho biết sự khác biệt về thiên nhiên 2 miền Nam Bắc + Tết quê em có Đào hay Mai? + Tại sao ớ Miền Nam không thấy bóng dáng Hoa Đào? - Bưóc 2: GV hát 1 đoạn trong bài “Gửi nấng cho em” - Bưóc 3: HS trả lời, GV chốt ý và dẫn dắt vào bài

Hoa đào

Hoa mai

Trang 216


G V vào bài: cảnh sãc thiên nhiên ở môi vùng miên nước ta khác nhau. Nêu như miên Bắc ta cảm nhận được cái se lạnh khi đông về thì ở miền Nam lại đón 1 cái tết chan hòa ảnh nắng. Sự khác biệt của 2 miền không chi ở khỉ hậu mà nỏ còn thế hiện ở các đặc điếm khác về tự nhiên. Sự khác biệt đỏ thế hiện như thế nào? Câu trả lời sẽ cỏ trong bài học ngày hôm nay... B.H ình thành kiến thức m ới H O Ạ T ĐỘNG 1: T ìm hỉcu vị trí, p h ạ m vi lãnh thổ của vùng (5 phút) 1. M ục ticu - Xác định và mô tả được vị trí, phạm vi lãnh thồ của vùng. - Đánh giá được ý nghĩa của vị trí địa lí vùng. - Phát triển kĩ năng làm việc nhóm và sử dụng các phương tiện trực quan 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Phương pháp: Trực quan 3. Phưoìig tiện - Mánh ghép - Bút màu 4. Tiến trìn h hoạt động ✓

Nhiệm vụ 1: Xác định vị trí của vùng Bưỏc Ị ; GV cho HS chơi trò chơi “ Bạn tài giỏi - Tôi cũng th ế ” GV đưa ra thể lệ trò chơi Chia lớp thành 4 đội. Mồi đội nhận được 3 mảnh ghép. Nhiệm vụ cúa các đội trong vòng 1 phút phải sắp xếp lại đúng trật tự các mảnh ghép. Sau đó các đội dùng màu tô các miền tương ứng.

Trang 217


nhanh phiếu học tập sau

Bước 3 : GV nêu vân đê “ Với vị trí địa lí n h ư vậy đã ảnh hưởng tới k h í hậu của

m iền n h ư thế nào ? ” Bước 4 : HS hoạt động đề hoàn thành các câu hỏi cúa GV Bước 5: GV nhận xét, đánh giá và chốt ý

H O Ạ T ĐỘNG 2: T ìm hicu đặc đicm t ự nhicn m

9

9

và tài nguyên thỉcn nhicn của miền (25 phút) 1. M ục tiêu: Phân tích và giải thích được các đặc điềm tự nhiên nổi bật cùa vùng. 2. P h ư o n g p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Phương pháp: Thao luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: Trạm, chuyên gia, động não Trang 218


3. Phưoìig tiện - Phiếu học tập - Tư liệu các trạm 4. Tiến trìn h hoạt động Birớc 1: Nhóm chuyên gia GV chia lớp thành 6 nhóm với 2 dây trạm. Mồi nhóm sê dừng chân ớ 1 trạm và hoàn thành nội dung ở phiếu học tập SO Đ Ò C Á C T R Ạ M

- Nhóm 1: Tại sao nói “ M iền Na/tí Trung Bộ và Nam Bộ lờ 1 m iền nhiệt đới giỏ m ùa , nóng quanh năm, có 1 m ùa khô sâu sắc ' T R Ạ M 1__________________________________________________________________ C âu 1: Hoàn th à n h các nội dung sau

Trang 219


Trang 220


Câu 3: Hoàn thành các nội dung sau Kki«ềmM ( i u aM* in UI ir. H i ( b V M • U m lOO'W'U. lO'I'B «

»11.»

- Nhiệt độ thang cao nhắc.. • Nhict độ than^: tlúp nlúit:. - Biên độ nhiệt:................... => Nhận xét:

ì

m

r—I

- - i f j f t r • ->

■ j£

Tồng lirựng m ua:............................................................................... Tống lượng mưa mùa mira ( I hang 5 > tháng 10):.................... Tống lưựng mưa mùa khỏ( Tháng 11 => thảng 4 nảm sau):....... Tông lượng mưa múa mưa g ắ p ............................... lằn mùa khỏ Nhụn xcl:

Câu 4: Vì sao miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có chế độ nhiệt ít biến động và không có mùa đông lạnh như ỏ’ 2 miền phía Bắc? - Phạm vi hoạt động của giỏ mùa

T R U N G QUỐC

Đông Bắc ở nước ta? - Dày Bạch Mã nằm ớ đâu? c ỏ ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động cùa gió mùa Đông Bắc tới miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ? V"

l H A » » A N -V c m ủ o Ai

i» ,- . X ,1 ■**“

cxroộeứ )*«»>(»*-«4» M<NW«|

.

-y— XT

5K

r/>v ..'•i * Tirtjdti IeexMbMm - V " f T H nU u *n aínl1?O a»Tb*ir*rS btotur*

1

-— “ — «_n-

V

'

.

*

c

N*».

y

J

V

'

- ^ ỹ ¥*;— V - - T * S L r ir ' S $ J Y » iM M Ỉy ^ ^ s

jr

\

J)

CAM - PÒ,- CM IA

\

* <*

(

- T --------------

it

-

,

0*’*'

>v ^

^

y

f

v

-

/

-

/

///»A 2 J • G iỏ và b io Ớ Vi<t Nam

Câu 4: Mùa khô kco dài gây ra những hậu quả gì? Đặt ten cho những bức ảnh sau đe thấy đưọ*c hậu quả mà mùa khô kéo dài (ý miền Nam trung Bộ và Nam Bộ gây ra?

Trang 221


- Nhóm 2: Phân tích đặc điếm địa hình của m iền? Giải thích? T R Ạ M 2_______________________________________________________________ Câu 1: HS quan sát lược đồ, điền nhanh các dạng địa hình tương ứng vào d ấ u ... Sau đó đếm tông của từng dạng địa hình. Dựa vào hình cho biết dạng địa hình nào chiếm diện tích ỈÓÌ1 nhất, dạng địa hình nào chiếm diện tích nhỏ nhất?

Trang 222


ca

D ạng địa hỉnh chicm diện tích lỏn nhất:. D ạng địa hình chiếm diện tích nho nhất:.

Câu 2: So sánh đông băng Sông Hông và đông băng Sông Cứu Long băng cách tích dấu

hoặc dấu í C v à o các ô dưới đây sao cho hợp lí.

Trang 223


TỚỜĐÂU 1%

It li (1 II

Ị Đ ặ c đ iế m k h ác n h au cu a 2 (lồ n g b ă n g I ’ K

n n

m

a n

1

n /1

/ 1

Đ ồng bằng S ô n g H on g A

K

n

n

/ 1

Đ ồng bầng Sông C ửu

l \ A

n

K

L ong - Cỏ hộ thống đô lớn ngăn lù - C ỏ nhiều ò trùng nhân tạo

- Có nhiều cồn cát vcn biên - C ỏ m ùa khỏ sâu sác - C ó chế độ nhiệt ít biến động - C ó m ùa đông lạnh giá - C ó nhiều bào - C ỏ íliộn tích phủ sa m ặn. phen - C ó lù lụt hàng năm

- Nhóm 3: Tim hiếu về tài nguyên thiên nhiên của miền. TRẠM 3 Câu 1: Gắn các thé học dưới đây vào sơ đồ tư duy để thấy được các tài nguyên cùa miền THẺ HỌC Yen tà «

K H Í H Ậ U ' DÁT DAI

T À I NGUYÊN

Rừ n g

San hfì

Dầu khi

Rim tỉ tràm

Vũnti \ ịnh dẹp

R ừ ng thưừ ng xanh

T À I NGUYẼN BIẾN

Rim y nttập mặn

SO Đ Ò T Ư DUY TÀI NGUYÊN

Câu 2: Đế phát triển bền vừng, khi khai thác các nguồn tài nguyên cùa miền chúng ta cần phải làm gì?

Trang 224


Câu 3: Tìm hiểu nhừng khó khăn do thiên tai gây ra và vấn đề khai thác tài nguyên, báo vệ môi trường cúa miền. Đề xuất nhừng giải pháp nhằm hạn chế nhừng khó khăn này? (Mồi thành viên trong nhóm viết 1 khó khăn và 1 giải pháp)

X b ỏ

S JỈ1J

) * ! / ]

1 .......................................

1.

2 ........................... 4 ............................ 5 .... . . . . . .

2. 3. 4. 5

6 ........................

6.

%

p h íip

Bưỏc 2 : Nhóm mảnh ghép - GV tách 6 nhóm chuyên sâu thành 6 nhóm mánh ghép. Mồi nhóm mánh ghép phai có đủ đại diện các thành viên ơ nhóm chuyên sâu. Lưu ý: Ghép trên cùng dãy, không ghép khác dãy để tránh đi lại xáo trộn nhiều.

(chuven si»)<A1 A2 ® ' Ô ng

2

81 62

0n

C1 02

Cn

^

(mành ghép)(AI BI

C1

Cn

- Nhóm mánh ghép ngồi lại với nhau và hoàn thành nhiệm vụ mới của giáo viên:

Vẽ sơ đồ tư duy th ể hiện vị trí địa /í, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của m iền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Bưỏc 3 : HS tiến hành trao đồi để hoàn thành nhiệm vụ học tập. GV có thể đưa ra các câu hỏi để hồ trợ cho HS Bưỏc 4 : GV cừ đại diện các nhóm lên treo kết quá của nhóm lên báng. Từng nhóm

Trang 225


lên trình bày. Các nhóm nhận xét, bồ sung.

GỌI Ỷ S Ả N P H Ẩ M CỦA H Ọ C S IN H é

é

.W'ấỊiiimn>vt«u litMĨm «O M nv. NOI »ợ J

W

U 1 , , Ì . ,

^iDỌr»^BỢ< « m ò á t ác

------ — — S B

-c

* > tt * o « v iủ » > M iỢ > r .v o c c t\ó i

* < Y .» T \H » tr

^1 0*1M ll '1, IMÌO ^Ịruv.M<\«x

) tRHNCtaivOỊl

CVIU1U

B V .m .lV .U M

t\JLO»wn ■ XVAMUX

noxgựN cv*tụi

■v.nuM n»\r.ậvM>oi»p

c. Hoạt động luyện tập 1. M ục ticu Hoàn thiện, bồ sung nhừng kiến thức học sinh còn chưa nắm vừng 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Phương pháp: Nêu vấn đề - Kĩ thuật dạy học: động não 3. P hư ơ ng tiện: Video 4. Tiến trìn h hoạt động Bước 1: GV cho HS xem video sau Đường link: https://forbesvietnam.com.vn/tin-cap-nhaƯnong-nghiep-viet-namtruoc-nguv-co-bi-ngap-truoc-tac-dong-muc-nuoc-bien-dang -100cm-5922.html

Trang 226


NGUY cơ NGẬP PÌOTVÓI TP.HCM VÀ KHU vực : JỄ P h> í

Ồ N G B Ằ N G S Õ N G c ử u LONG T IN H /T H Ả N H P H Õ

TY ũ

MGÀP X

T IN H /T H A N H P H O

TỶ l ỉ M O Â .P \

OBSCl............ .......... TPHCM ........... 17.MX ■A BIA - VUNO TÀU.. 4.7*% IONG AN.......... ..„27.21% T1ÍN GIANG_______ Ĩ9,7% BĨN TRĨ...................... 2 2 . ĩ \ T « A V IN H .................. 21.3% VÌNH IO N G ............. 1 « » a x

II »»/•»

Bưóc 2: HS xem video và trá lời nhừng câu hói sau Em có suy nghĩ gì khi xem video trên? Đứng trước biển đồi khí hậu toàn cầu hiện nay, theo em các tinh thành phía Nam nước ta nói riêng và cả nước nói chung cần có nhừng hành động tích cực nào? Giáo viên m ở rô n g : Hiện nay gần 40% diện tích đồng bằng sông Cứu Long, 16,8% diện tích đồng bàng sông Hồng có nguy cơ bị ngập nếu mực nước biển dâng lOOcm, theo tính toán tác động biến đổi khí hậu do bộ Tài nguyên và Môi trường công bố.

D. Hoạt động nối tiếp - hưởng dẫn học tự học 1. M ục ticu - Học sinh vận dụng để giái quyết một số bài tập - Phát triển năng lực sáng tạo và ngôn ngừ của HS - HS tự hào về Tồ quốc 2. Phưoìig p h áp /k ĩ th u ậ t dạy học - Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật dạy học: Động não, tự học 3. Phưoìig tiện: Maket ý tưởng 4. Tiến trìn h hoạt động Bưỏc Ị ; GV giao nhiệm vụ GV Chia lớp làm 4 nhóm + Nhóm 1,4: Giả định, nếu 1 ngày toàn bộ lãnh thổ phía Nam chìm sâu dưới biển.

Trang 227


Hăy là người đi kiến tạo vùng đất mới. Nhóm lên ý tướng bán giấy về cuộc hành trình này nhé! Tiêu ch í đảnh giá: Sự sáng tạo trong thể hiện sán phẩm; Nội dung - tính logic; Hình vè/icon thề hiện liên quan chặt chẽ đến nội dung + Nhóm 2,3: Chương trình “ Cùng tôi về đất Phương N am”. Chúng mình cùng làm clip về nhừng địa danh, con người vùng đất xinh đẹp này nhé!

Tiêu ch í đánh g iá : Thời gian không quá 3 phút; Nội dung thề hiện vẻ đẹp của miền tự nhiên; Phần thuyết minh rõ ràng, bám sát hình ánh, lời thuyết minh lôi cuốn hấp dẫn; Có phần giới thiệu, kết với tác giả rõ ràng. Bước 2 : Các nhóm nhận nhiệm vụ và báo cáo kết quả thực hiện cho GV.

V. RỨT K IN H N G H IỆ M

Trang 228



Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.