GIÁO ÁN ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC – 5 HOẠT ĐỘNG VẬT LÝ 7 CẢ NĂM (37 TUẦN, 35 TIẾT)

Page 1

GIÁO ÁN VẬT LÝ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

vectorstock.com/10551978

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection DẠY KÈM QUY NHƠN LESSON PLAN PHÁT TRIỂN NỘI DUNG

GIÁO ÁN ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC – 5 HOẠT ĐỘNG VẬT LÝ 7 CẢ NĂM (37 TUẦN, 35 TIẾT) WORD VERSION | 2020 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

Cả năm: 37 tuần = 35 tiết Học kì I: 19 tuần = 18 tiết Học kì II: 18 tuần = 18 tiết HỌC KÌ I Chương I. QUANG HỌC Tiết Bài Nội dung Ghi chú Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng và vật 1 1 sáng 2 2 Sự truyền ánh sáng Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh 3 3 sáng 4 4 Định luật phản xạ ánh sáng 5 5 Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một Mục II.2: không bắt 6 6 vật tạo bởi gương phẳng buộc(lấy điểm hệ số2) 7 7 Gương cầu lồi 8 8 Gương cầu lõm 9 9 Tổng kết chương I: Quang học 10 Kiểm tra 1 tiết Chương II: ÂM HỌC Tiết Bài Nội dung Ghi chú 11 Nguồn âm Câu C9 không bắt 10 buộc 12 11 Độ cao của âm 13 Độ to của âm Câu C5; C7: không 12 yêu cầu 14 13 Môi trường truyền âm 15 14 Phản xạ âm – Tiếng vang 15 Chống ô nhiễm tiếng ồn 18 Ôn tập học kỳ -Tổng kết chương II - Âm học 18 Kiểm tra học kì I HỌC KỲ IIChương III: ĐIỆN HỌC Tiết Bài Nội dung Ghi chú 19 18 Sự nhiễm điện do cọ xát 20 18 Hai loại điện tích 21 19 Dòng điện – Nguồn điện Chất dẫn điện và chất cách điện - Dòng điện trong 22 20 kim loại 23 21 Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng 24 22 điện Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh Mục tìm hiểu 25 23 lý cuả dòng điện chuông điện, cho HS đọc thêm 26 Ôn tập


27 28 29 30

24 25 26

31

27

32

28

Kiểm tra 1 tiết Cường độ dòng điện Hiệu điện thế Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu Lấy điểm hệ số 2 điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song An toàn khi sử dụng điện Tổng kết chương III - Điện học Kiểm tra học kỳ II

uy nh

on

33 29 34 30 35 TUẦN 1 : Ngày soạn: /08

Ngày giảng: 24/08

ke m .q

CHƯƠNG I: QUANG HOC Tiết1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG- NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Bằng thí nghiệm, HS thấy: muốn nhận biết được ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta, ta nhìn thấy các vật khi có ánh snág từ các vật đó truyền vào mắt ta. - Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng . Nêu được thí dụ về nguồn sáng và vật sáng 2.Kỹ năng: làm và quan sát các thí ngiệm và để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng . 3.Thái độ: Biết ngiêm túc quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy vật mà không cầm được 4. Định hướng hình thành năng lực, phẩm chất: * Năng lực : - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực quản lý. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. CHUẨN BỊ. 1- Gv: Mỗi nhóm: Một hộp kín bên trong có bóng đèn và pin. 2- Hs: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: 1. Ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số: 7A: 7B: - Kiểm tra bài cũ : 2. Tổ chức các hoạt động dạy học: 2.1. Khởi động: ? Yêu cầu HS đọc tóm tắt trong chương. - Nêu lại trọng tâm của chương: ? Trong chương chữ MÍT trong tờ giấy là chữ gì ?


? Hãy đọc tình huống của bài ? - Để biết bạn nào sai, ta hãy nghiên cứu bai học này 2. 2. Các hoạt động hình thành kiến thức:

ke m .q ay

om /d

Quan sát và thí nghiệm: - HS đọc thông tin trong mục I SGk. ? Trong trường hợp nào mắt ta nhận biết được ánh sáng? - Nêu kết quả nghiên cứu của mình: + TH2: + TH3 : - Hãy nghiên cứu kĩ 2 trường hợp trên để trả lời C1 HS ghi bài : - Yêu cấu HS hoàn thành kết luận

uy nh

on

Hoạt động GV và HS Néi dung cÇn ®¹t Hoạt động 1: Tìm hiểu khi nào ta nhận biết được ánh sáng Phương pháp: Luyện tập thực hành,dạy I, Nhận biết ánh sáng học trực quan, vấn đáp-gợi mở, giải quyet vấn đề,hoạt động nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não,thảo luận nhóm Năng lực: năng lực giải quyết vấn đề

.fa ce bo ok .c

C1: TH2và 3 có điều kiện giống nhau là : có ánh sáng và mở mắt nên ánh sáng lọt vào mắt

w

w

w

* Kết luận: Mắt ta nhËn biÕt được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta Hoạt động 2: Nghiên cứu trong điều kiện nào ta nhìn thấy một vật Phương pháp: Luyện tập thực hành,dạy II, Nhìn thấy một vật học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não,thảo luận nhóm Năng lực: năng lực tự học, năng lực hợp tác. -Ta đã biết : ta nhận biết ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. Vậy nhìn thấy vật có cần ánh sáng từ vật đến mắt không? Nếu có ánh sáng phát đi từ đâu? -Yêu cầu HS đọc C2 và làm thí nghiệm theo C2: - HS đọc C2 trong SGK. - Thảo luận và làm việc theo nhóm:

C2 a; Đèn sáng : có nhìn thấy b; Đèn tắt : không nhìn thấy.


-Yêu cầu HS lắp thí nghiệm như SGK , hướng dẫn HS đặt mắt gần ống ? Vì sao nhìn thấy tờ giấy trong hộp kín?

? Ta nhìn thấy một vật khi nào. - HS trả lời và ghi: -GV nhËn xÐt vµ chèt l¹i.

- Có đèn để tạo ánh sáng và nhìn thấy vật, chứng tỏ: + Ánh sáng chiếu đến tờ giấy trắng và ánh sáng từ giấy trắng đến mắt thì nhìn thấy giấy trắng * Kết luận: + Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta .

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

Hoạt động 3: Phân biệt nguồn sáng và vật sáng Phương pháp: Luyện tập thực hành,dạy III, Nguồn sáng và vật sáng . học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não,thảo luận nhóm Năng lực: năng lực giải quyết vấn đề, Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ - GV yêu cầu HS đọc C3. C3 ? Thí nghiệm 1.2a và 1.3 , ta thấy tờ giấy + Giống nhau: Cả 2 đều có ánh sáng trắng và dây tóc bóng đèn phát sáng , vậy truyền tới mắt chúng có đặc điểm gì giống nhau và khác + Khác nhau: Giấy trắng là do ánh nhau? sáng từ đèn truyền tới rồi ánh sáng từ - Hs thảo luận theo nhóm để tìm ra đặc giấy trắng truyền tới mắt . Giấy trắng điểm giống nhau và khác nhauđể trả lời C3: không tự phát ra ánh sáng . Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng -Vậy dây tóc bóng đèn và mảnh giấy trắng đều phát ra ánh sáng được gọi là vật sáng . * Kết luận: Dây tóc bóng đèn tự nó ? Hãy hoàn thành kết luận? phát ra ánh sáng gọi là nguồn sáng . - Dây tóc bóng đèn phát ra ánh sáng và mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi là vật sáng . 2.3. Hoạt động luyện tập: ? Qua bài học này ta cần nắm được những thông tin gì ? - HS nêu được: + Ta nhận biết được ánh sáng khi … + Ta nhìn thấy được một vật khi … + Nguồn sáng là vật tự nó … + Vật sáng gồm…. 2.4.Hoạt động vận dụng: - Yêu cấu HS trả lời C4, C5 - HS hoạt động cá nhân trả lời C4 ,C5: C4: Trong cuộc tranh cãi , bạn Thanh đúng vì ánh sáng từ đèn pin không chiếu vào mắt do đó mắt không nhìn thấy được ánh sáng . C5: Khói gồm các hạt li ti, các hạt này được chiếu sáng trở thành vật sáng và ánh sáng từ các vật đó truyền đến mắt .


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

- Các hạt xếp gần như liền nhau trên đường truyền của ánh sáng và tạo thành vệt sáng mắt nhìn thấy. 2.5.Hoạt động tìm tòi,mở rộng: -Xem lại bài học trên lớp. -Học thuộc ghi nhớ kết hợp vở ghi -Làm bài tập 1.1 đến 1.5 sách BT -Đọc trước bài: Sự truyền ánh sáng.


TUẦN 2: Ngày soạn: 23/08

Ngày giảng:31/08 Tiết 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết làm thí nghiệm để xác định được đường truyền của ánh sáng . - Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng . - Biết vật dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào xác định đường truyền trong thực tế. - Nhận biết được đặc điểm của 3 loại chùm ánh sáng . 2.Kỹ năng: - Bước đầu biết tìm ra định luật truyền ánh sáng bằng thực nghiệm . - Biết dùng thí nghiệm để kiểm chứng lại một hiện tượng về ánh sáng . 3.Thái độ: Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống. 4. Năng lực, phẩm chất: * Năng lực : - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực quản lý. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. CHUẨN BỊ. 1- Gv: Mỗi nhóm : - Một ống nhựa cong , ống thẳng. - Một nguồn sáng dùng pin. - Ba màn chắn có dục lỗ như nhau. - Ba đinh gim mạ mũ nhựa to. 2- Hs: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: 1. Ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số: 7A: 7B: - Kiểm tra bài cũ : HS1: khi nào ta nhận biết được ánh sáng? khi nào ta nhìn thấy vật? Giải thích hiện tượng nhìn thấy vệt sáng trong khói hương? HS2: Chữa bài tập 1.1 và 1.2SBT -GV cùng HS nhận xét cho điểm. 2. Tổ chức các hoạt động dạy học: 2.1. Khởi động: -Cho HS đọc phần mở bài trong SGk. -HS đọc tình huống. ? Em có suy nghĩ gì về thắc mắc của Hải? -HS nêu ý kiến. - Ghi lại ý kiến của HS lên bảng để sau khi học bài , HS so sánh kiến thức với dự kiến. 2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức :


Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Nghiên cứu tìm quy luật đường truyền của ánh sáng

uy nh

on

I, Đường truyền của ánh sáng.

ay

ke m .q

-C1: + Ống thẳng : nhìn thấy dây tóc bóng đèn đang phát sáng vì ánh sáng từ dây tóc bóng đèn qua ống thẳng tới mắt. + Ống cong: không nhìn thấy dây tóc bóng đèn vì ánh sáng từ dây tóc bóng đèn không truyền theo đường cong. C2 * Kết luận: Đường truyền ánh sáng trong không khí là đường thẳng.

.fa ce bo ok .c

om /d

Phương pháp: Luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não,thảo luận nhóm Năng lực: năng lực giải quyết vấn đề, Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ ? Hãy dự đoán xem ánh sáng đi theo đường cong hay đường gấp khúc? - 1,2 HS nêu dự đoán ? Nêu phương án kiểm tra ? - 1,2 HS nêu phương an kiểm tra. -GV xem xét các phương án của HS. Phương án nào có thể thực hiện được, phương án nào không thực hiện được vì sao? - Yêu cầu hS chuẩn bị thí nghiệm kiểm chứng ? Nêu C1? - Hoạt động theo nhóm quan sát dây tóc bóng đèn pin qua ống thẳng và ống cong. trả lời C1.

w

w

w

- GV nêu yêu cầu C2? -HS nêu phương án và bố trí thí nghiệm. + Bật đèn . + Để 3 màn chắn 1,2,3 sao cho nhìn qua 3 lỗ A,B,C vẫn thấy đèn sáng . + Kiểm tra xem 3 lỗ A,B,C có thẳng hàng không - HS để lệch 1 trong 3 bản và quan sát: Không thấy đèn . HS ghi vở : 3 lỗ A,B,C thẳng hàng vậy * Định luật truyền thẳng của ánh sáng: ánh sáng thuyền theo đường thẳng . SGK/7 ? Hãy để lệch 1 trong 3 bản và quan sát ? ? Ánh sáng chỉ truyền theo đường nào ? -Gv thông báo : Qua thí nghiệm thấy :


uy nh

on

Môi trường không khì ,nước , tấm kính trong được gọi là môi trường trong suốt. -Mọi vị trí trong môi trường trong suốt đó có tinh chất như nhau , rút ra định luật truyền thẳng ánh sáng. ? Hãy nghiên cứu định luật trong SGk và phát biểu. -HS phát biểu định luật và ghi định luật vào vở. Hoạt động 2: Nghiên cứu thế nào là tia sáng , chùm sáng

ay

2.Ba loại chùm sáng: - Vẽ chùm sáng thì chỉ cần vẽ 2 tia sáng ngoài cùng. + Tia song song

+ Tia hội tụ .

+ Tia phân kì.

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

? Quy ước vẽ tia sáng như thế nào? -HS trả lời như SGK - Yêu cầu vẽ đường truyền ánh sáng từ điểm S đến điểm M. - GV tiến hành thí nghiệm 2.4. ? Quy ước vẽ chùm sáng như thế nào? - HS quan sát màn chắn : có vệt sáng hẹp. - Trong thực tế ta thường gặp chùm sáng nhiều tia sáng . + Thay tấm chắn 1 khe bằng tấm chắn 2 khe song song . + Vặn pha đèn để tạo ra 2 tia sáng song song , 2 tia hội tụ , 2 tia phân kì

ke m .q

. Phương pháp: dạy học trực quan, gợi II, Tia sáng và chùm sáng mở- vấn đáp,hoạt động nhóm 1.Biểu diễn đường truyền của ánh sáng: Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não,thảo S M luận nhóm Năng lực: năng lực giải quyết vấn đề, Mũi tên chỉ hướng tia sáng SM Phẩm chất: Nhân ái

- Yêu cầu trả lời C3( dùng bảng phụ) - Cho HS đứng tại chỗ trả lời. - HS hoạt động cá nhận trả lời C3

C3: a, Chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng , b, Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng . c, Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng .


Hoạt động 3: Vận dụng

on •

om /d

ay

ke m .q

-Cho HS thảo luận nhóm 5 phút trả lời C5. -Yêu cầu đại diện báo cáo kết quả. - GV nhận xét chốt lại.

uy nh

- GV cho HS hoạt động cá nhân trả lời các câu C4 .

III, Vận dụng. - HS hoạt động cá nhân trả lời C4 C4: Ánh sáng truyền từ đèn đến mắt ta theo đường thẳng ( thí nghiệm 2.1 và 2.2). C5: HS làm thí nghiệm : - Đặt mắt sao cho chỉ nhìn thấy kim gần nhất mà không nhìn thấy 2 kim còn lại. - Giải chắn sáng của kim 3. - Do ánh sáng truyền theo đường thẳng thích : Kim 1 là vật chắn kim 2, kim 2 là vật nên từ kim 2,3 bị chắn không tới mắt.

w

w

.fa ce bo ok .c

2.3.Hoạt động Luyện tập: ? Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng , biểu diễn đường truyền của ánh sáng ? -Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời. - Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ. 2.4. Hoạt động vận dụng: - Kết hợp trong bài. 2. 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Học bài theo ghi nhớ và vở ghi - Đọc : Có thể em chưa biết - Làm bài tập 2.1 đến 2.7SBT - Đọc trước bài: ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng.

w

TUẦN 3: Ngày soạn : 30/08 Ngày dạy : 07/09 Tiết 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG I . MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Nhận biết được bóng tối , bóng nửa tối và giải thích . - Giải thích được và sao có hiện tượng nhật thực và nguyệt thực.


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

2.Kỹ năng: Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng giải thích một số hiện tượng trong thực tếvà hiểu được một số ứng dụng của định luật truyền rhẳng ánh sáng 3.Thái độ: Nghiêm túc và tích cực học tập 4. Năng lực, phẩm chất: * Năng lực : - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực quản lý. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. CHUẨN BỊ. 1- Gv: Mỗi nhóm : - Bìa nhỏ chắn sáng có đế - Màn ứng ảnh có đế. - Nguồn pin . - Đèn thêm gương để tạo nguồn sáng rộng. - Dây dẫn. * Cả lớp: Tranh H3.3, 3.4 2- Hs: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: 1. Ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số: 7A: 7B: - Kiểm tra bài cũ : HS: - Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng ? - Đường truyền của tia sáng được biểu diễn như thế nào? -GV cùng HS nhận xét cho điểm. 2. Tổ chức các hoạt động dạy học: 2.1. Khởi động: - Gv : đặt vấn đề như SGK HS: trả lời theo yêu cầu của GV 2.2. Hoạt động hình thành kiến thức:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Quan sát hình thành khái niệm bóng tối , bóng nửa tối

. Phương pháp: dạy học trực quan, vấn đáp-gợi mở, ,hoạt động nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não,thảo luận nhóm Năng lực: năng lực giải quyết vấn đề, Phẩm chất: Nhân ái


- GV: yêu cầu HS làm theo các bước : - Hưíng dẫn HS để đèn ra xa để đèn rõ nét I, Bóng tối , Bóng nửa tối . +, Thí nghiệm 1: - HS nghiên cứu SGK để chuẩn bị thí - Quan sát hiện tượng trên màn chắn , nghiệm. trả lời C1. - Trả lời câu C1.

C1: Ánh sáng truyền thẳng nên vật cản đã chắn ánh sáng vùng tối . Vï ng tèi

on

Vï ng s¸ ng

uy nh

S

- GV: yêu cầu Hs hoàn thành nhận xét - HS : cá nhân hoàn thành nhận xét :

*Nhận xét : Trên màn chắn đặt phía sau có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi là bóng tối.

ke m .q

- Yêu cầu làm thí nghiệm 2 hiện tượng có gì khác hiện tượng ở thí nghiệm 1 - HS: quan sát thí nghiệm 2 để trả lời C2.

om /d

ay

+ Thí nghiệm 2: - Dùng nguồn sáng rộng . C2: + Vùng bóng tối ở giữa màn chắn . + Vùng sáng ở ngoài cùng. + Vùng xen giữa bóng tối ,vùng sáng gọi là vùng nửa tối .

MÆt tr¨ ng

Tr¸ i ®Êt

.fa ce bo ok .c

MÆt trêi

? Nguyên nhân của hiện tượng đó? ? Giữa thí nghiệm1 và thí nghiệm 2, bố trí thí nghiệm có gì khác nhau? - Yêu cầu HS hoàn thành nhận xét ? - Hs : hoàn thành nhận xét

w

w

w

* Giáo dục BVMT: Trong sinh hoạt và học tập, cần đảm bảo đủ ánh sáng, không có bóng tối. Vì vậy cần lắp đặt nhiều bóng đèn nhỏ thay vì một bóng đèn lớn. - Để giảm ô nhiễm a/s đô thị cần: + Sử dụng nguồn sáng vừa đủ với yêu cầu. + Tắt đèn khi ko cần thiết hoặc sử dụng chế độ hẹn giờ. + Cải tiến dụng cụ chiếu sáng phù hợp, có thể tập trung ánh sáng vào nơi cần thiết. + Lắp đặt các loại đèn phát ra ánh sáng phù hợp với sự cảm nhận của mắt.

- Nguồn sáng rộng ra so với màn chắn tạo ra bóng đen và xung quanh có bóng nửa tối . *Nhận xét : Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ 1 phần của nguồn sáng tới gọi là nửa tối


Hoạt động 2: Hình thành khái niệm nhật thực và nguyệt thực . Phương pháp: dạy học trực quan, vấn đáp-gợi mở, ,hoạt động nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, ,thảo luận nhóm Năng lực: năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế Phẩm chất: Nhân ái

II, Nhật thực - Nguyệt thực - Có hình vẽ : D B

.

E C

uy nh

MT

ke m .q

a, Nhật thực C3: - Nguồn sáng: Mặt trời - Vật cản : Mặt trăng - Màn trắn : Trái đất . - Mặt trời , Mặt trăng , trái đất nằm trên cùng một đường thẳng. - Nhật thực toàn phần : Đứng trong vùng bóng tối không nhìn thấy mặt trời . - Nhật thực một phần : Dứng trong vùng nửa tối nhìn thấy một phần mặt trời. b, Nguyệt thực - Mặt trời , Trái đất , Mặt trăng nằm trên cùng một đường thẳng

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

- Cho HS quan sát hình vẽ. ? Em hãy trình bày quỹ đạo chuyển động của Mặt trăng , Mặt trời và Trái đất ? - HS: trình bầy quỹ đạo theo hình vẽ - GV: thông báo : khi Mặt trời và Mặt trăng , trái đất nằm trên cùng một đường thẳng : - GV: yêu cầu Hs vẽ tia sáng để nhận thấy hiện tượng nhật thực - HS: vẽ đường truyền tia sáng - Yêu cầu Hs trả lời C3

on

MT

- GV: Gợi ý để HS tìm ra được vị trí Mặt trăng có thể trở thành màn chắn

w

w

w

- GV: Mô tả quỹ đạo của mặt trăng nguyệt thực chỉ xẩy ra trong một thời gian → chứ không xẩy ra trong cả đêm → câu truyện về “ Gấu ăn mặt trăng”, Gõ mõ đuổi Gấu đến ăn mặt trăng” .Chỉ là tưởng tượng do Mặt trăng chuyển động xung quanh Trái đất -Yêu cầu HS quan sát H3.4trả lời C4? - HS: quan sát h3.4 trả lời C4 2.3. Hoạt động luyện tập - GV: Hãy điền vào chỗ trống trong các câu sau (dùng bảng phụ ). - Bóng tối nằm sau vật … không nhận

MÆt tr¨ ng Tr¸ i ®Êt M.Trêi

C4: Mặt trăng ở vi trí 1 là nguyệt thực, ở trí 2, 3 trăng sáng.


IV, Vận dụng C5: Khi miếng bìa lại gần màn chắn hơn, vùng tối và vùng nửa tối thu hẹp lại .

on

- Yêu cầu HS làm thí nghiệm H3.2. theo nhóm trong 5 phút. - HS: làm thí nghiệm h3.2 và quan sát hiện tượng - Trả lời C5

- Cản, Nguồn sáng truyền tới - Phía sau vật cản , ánh sáng từ một phần nguồn sáng truyền tới. - Nguyên nhân chung : ánh sáng truyền tới theo đường thẳng

uy nh

được ánh sáng từ…. - Bóng nửa tối nằm …. nhận ….. - HS: hoạt đông cá nhân trả lời: ? Nguyên nhân gây hiện tượng Nhật thực ,Nguyệt thực là gì? 2.4. Hoạt động vận dụng

K

ke m .q

M

N

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

H

w

w

w

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời C6 trong 5 phút. - HS: trả lời C6:

4. Hoạt động tìm tòi,mở rộng: - Học bài theo vở ghi và SGK - Làm bài tập : 3.1→ 3.4(5- SBT) - Đọc trước bài 4.

TUẦN 4:

K M

N H

C6: Bóng đèn dây tóc , có nguồn sáng nhỏ vật cản lớn hơn so với nguồn → không có ánh sáng tới bàn . Bóng đèn ống có nguồn sáng rộng so với vật cản → bàn nằm trong nửa vùng tối sau quyển vở→ nhận được một phần ánh sáng truyền tới vở nên vẫn đọc được sách.


Ngày soạn: 05/09

Ngày dạy: 13/09 TIẾT 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Tiến hành được thí nghiệm để nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ trên gương phẳng. - Biết xác định tia tới , tia phản xạ, góc phản xạ. - Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng . - Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hướng đường truyền ánh sáng theo mong muốn. 2.Kỹ năng: Biết làm thí nghiệm, biết đo góc , quan sát hướng đường truyền ánh sáng theo quy luật phản xạ ánh sáng . 3.Thái độ: Rèn tính cận thận khi tiến hành thí nghiệm. 4. Năng lực, phẩm chất: * Năng lực : - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực quản lý. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. CHUẨN BỊ. 1- Gv: Mỗi nhóm : + 1 gương phẳng có giá đỡ. + 1 đèn pin có màn chắn đục lỗ để tạo ra tia sáng . + 1 tờ giấy dán trên tấm gỗ phẳng. 2- Hs: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: 1. Ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số: 7A: 7B: - Kiểm tra bài cũ : + Giải thích tại sao có hiện tượng nhật thực , nguyệt thực? + GV nhận xét cho điểm. 2. Tổ chức các hoạt động dạy học: 2.1. Khởi động: - GV: Yêu cầu nhóm Hs làm thí nghiệm H4.1 như phần mở bài trong SGK. - HS: tiến hành thí nghiệm và thu được hiện tượng như SGK và nêu vấn đề cần giải quyết . 2.2. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Nghiên cứu sơ bộ tác dụng của gương phẳng . Phương pháp: dạy học trực quan, I, Gương phẳng hoạt động nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não,thảo luận nhóm Năng lực: năng lực giải quyết vấn đề, Phẩm chất: Tự tin


uy nh

on

- GV : yêu cầu HS thay nhau cầm - Gương phẳng tạo ra ảnh của vật trong gương soi nhận thấy hiện tượng gì gương. trong gương? - Nêu C1? C1: Vật nhẵn bóng , phẳng đều có thể là - HS: hoạt động cá nhận trả lời C1 gương phẳng như : Tấm kính nhẵn, tấm - GV: kể cho các em ngày xưa các cô gỗ phẳng, mặt nước phẳng. gái chưa có gương đã soi mình xuống nước để nhìn thấy ảnh của mình . ? Ánh sáng đến gương rồi đi tiếp như thế nào? Hoạt động 2: Hình thành khái niệm về sự phản xạ ánh sáng.Tìm quy luật về sự đổi hướng của tia sáng khi gặp gương phẳng

*:Thí nghiệm:

- SI : tia tới - IR: tia phản xạ. 1, Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào *Kết luận: Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến. 2, Phương của tia phản xạ quan hệ thế nào với phương của tia tới

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

- GV: yêu cầu HS làm thí nghiệm H4.2 (GV h-íng dẫn HS làm thí nghiệm) - HS: Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV ( lµm viÖc theo nhãm) ? hãy chỉ ra tia tới và tia phản xạ ? - Yêu cầu HS làm thí nghiệm và trả lời C2? - HS: làm thí nghiệm H 4.2 và trả lời C2, ghi vở. - Yêu cầu Hs đọc thông tin về góc tới và góc phản xạ ? Hãy quan sát thí nghiệm , dự đoán độ lớn của góc phản xạ và góc tới? - HS: dự đoán về mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ. - tiến hành đo góc tới và góc phản xạ→ ghi kết quả vào bảng - GV: để HS đo và chỉnh sửa - GV: thay đổi tia tới → thay đổi góc tới → đo góc phản xạ ? Tõ kết quả trên rút ra kết luận ? - HS: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ? Hai kết luận trên có đúng với các

ay

ke m .q

. Phương pháp: dạy học trực quan, II, Định luật phản xạ ánh sáng. hoạt động nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não,thảo luận nhóm Năng lực: năng lực giải quyết vấn đề, Phẩm chất: Nhân ái

*Kết luận: Góc phản x¹ luôn luôn bằng góc tới .


*:Định luật phản xạ ánh sáng : - Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới . - Góc phản xạ lu«n lu«n bằng góc tới

GV: Quy ước vẽ gương và các tia sáng trên giấy : - Mặt phản xạ , mặt không phản xạ của gương. - Điểm tới :I - Tia tới : SI - Đường pháp tuyến :IN

R

uy nh

S

ke m .q

* Chú ý tia phản xạ và tia tới GV: nêu C3

N

I

C3: Vẽ tia phản xạ ở H4.3.

ay

N

.fa ce bo ok .c

om /d

S

2.3.Hoạt động luyện tập- Vận dụng: III. Vận dụng

- GV: yêu cầu làm C4? - HS: 1 Hs lên bảng cả lớp làm vào vở C4: a, 30

w

w

w

- Phần b dùng cho HS khá giỏi. - GV: yêu cầu HS phát biểu định luật phản xạ ¸nh sáng .

on

môi trường khác không? GV: thông báo các kết luận trên cũng đúng với các môi trường trong suuốt khác . Hai kết luận trên là nội dung của định luật phản xạ ánh sáng ? Hãy phát biểu định luật đó ?

I

b)

2. 4.Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Học thuộc ghi nhớ kết hợp vở ghi. - Đọc có thể em chưa biết. - làm bài tập 4.1 đến 4.3 SBT - Đọc trước bài: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.


on uy nh ke m .q ay om /d .fa ce bo ok .c w w w

TUẦN 5: Ngày soạn: 13/09

Ngàydạy: 21/09

Tiết 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. - Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương m phẳng 2. Kỹ năng: Làm thí nghiệm tạo ra được ảnh của vật qua gương phẳng và xác định được vị trí của ảnh để nghiên cứu tính chất của gương phẳng .


ay

ke m .q

III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: 1. Ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số: 7A: 7B: - Kiểm tra bài cũ : ? Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ? xác định tia sáng SI.

uy nh

on

3.Thái độ: Rèn thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu một hiện tượng nhìn thấy mà không cầm được . 4. Năng lực, phẩm chất: * Năng lực : - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực quản lý. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ. 1.Gv: 1 gương phẳng có giá đỡ , 1 tấm kính có giá đỡ , 2 chiếc pin , 2 viên phấn giống nhau , 2 nến , diêm. 2. Hs: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập

om /d

R

I

w

.fa ce bo ok .c

- HS: lên bảng trả lời theo yêu cầu của GV - GV nhận xét cho điểm. 2. Tổ chức các hoạt động dạy học: 2.1. Khởi động: - GV cho HS đọc phần tình huống đầu bài - Yêu cầu HS suy nghĩ dự đoán trả lời: Vì sao lại có cái bóng lộn ngược đó? - GV đặt vấn đề vào bài. 2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức:

w

w

Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Nghiên cứu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng

. Phương pháp: dạy học trực quan, vấn đáp-gợi mở, ,hoạt động nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não,thảo luận nhóm Năng lực: năng lực giải quyết vấn đề, Phẩm chất: Nhân ái - GV: yêu cầu HS bố trí thí nghiệm như

I, Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng


uy nh

on

1.ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn ko?

C1: không hứng ®-îc ảnh * Kết luận1 : Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng trước màn chắn, gọi là ảnh ảo .

ke m .q

H5.2 và quan sát ảnh trong gương ? - HS: Bố trí thí nghiệm như H5.2 . - Làm việc cá nhân. - Quan sát thấy ảnh giống vật - Dự đoán : + Kích thước ảnh so với vật + So sánh khoảng cách từ ảnh đến gương và khoảnh cách từ vật đến gương . HS: nêu phương án - Làm thế nào để kiểm tra được dự đoán đó? - Nhìn vào kính : có ảnh Nhìn vào màn chắn : không có ảnh - GV: nêu C1 - HS: trả lời C1 ? Hãy hoàn thành kết luận ?

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

- GV: yêu cầu HS làm thí nghiệm H5.3 ( thay pin bằng hai cây nến đang cháy, v× c©y nÕn ch¸y cho ¶nh râ h¬n ). HS: hoạt động cá nhân 2, Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của - Đốt nến vật không? - Nhìn vào tấm kính → thấy ảnh - Đưa cây nến thứ 2 váo vị trí phia sau gương ? Cây nến 2 như đang cháy → kích thước của cây nến 2 và ảnh cây nên 1 như thế nào? - HS: kích thước 2 bằng kích thước cây nến 1→ ảnh của cây nến 1 bằng cây nên 1. ? Hãy rút ra kết luận ?

w

w

w

- GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm H5.3. - đánh dấu vị trí ảnh (cây nến 2) cây nến 1, gương. - HS: Đo khoảng cách qua vật (ảnh) đến gương và vuông gãc với gương. - GV: nêu C3 GV: yêu cầu rút ra kết luận

* Kết luận 2: độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật . 3, So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.

C3: A và A, có cách đều MN. * Kết luận : Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng cách bằng nhau. Hoạt động 2: Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng


on

uy nh

om /d

- GV: yêu cầu rút ra kết luận - HS: Đọc trong SGK 2.3 Hoạt động luyện tập:

ay

- GV: yêu cầu Hs làm theo C4. - Ý a, b làm việc cá nhân. - Ý c, d họat động nhóm trong 5 phút. - Gọi HS lên bảng vẽ hình, - Hướng dẫn các nhóm làm việc, thảo luận để trả lời c, d. - HS các nhóm báo cáo kết quả. - GV cùng HS nhận xét.

C4: a, Vận dụng tính chất của ảnh . b, Vẽ tia phản xạ: IRvà KM. c, Mắt đặt trong khoảng cách 2 tia IRvà IM sẽ thấy điểm S, d, Không hứng được ảnh trên màn chắn là vì các tia phản xạ lọt vào mắt ta có đường kéo dài qua S, * Kết luận : Ta nhìn thấy ảnh ảo vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S,

ke m .q

. Phương pháp: dạy học trực quan, vấn đáp-gợi mở, ,hoạt động nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não,thảo luận nhóm Năng lực: năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế Phẩm chất: Tự tin

II, Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng

w

w

w

.fa ce bo ok .c

- GV: yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức trong bài. - GV: yêu cầu làm C5. C5: - HS cả lớp làm vào vở , 1 HS lên bảng - Vẽ hình vào vở bằng bút chì, nhận xét. vẽ * Giáo dục BVMT: - Các mặt hồ trong xanh tạo cảnh quang đẹp, các dòng sông xanh ngoài t/d đối với nông nghiệp và SX còn có vai trò điều hòa khí hậu… - trong trang trí nội thất, trong gian phòng chật, hẹp có thể bố trí thêm các gương phẳng trên tường để có cảm giác phòng rộng hơn. - Các biển báo hiệu giao thông, các vạch phân chia làn đường thường dùng sơn phản quang để người tham gia giao thông dễ dàng nhìn thấy về ban đêm. 4. Hoạt động vận dụng: - Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời C6. C6: Chân tháp ở sát đất , đỉnh tháp ở xa đất nên ảnh của đỉnh tháp cũng ở xa đất và ở phía bên kia gương phẳng tức là ở dưới mặt nước


VD:

uy nh

on

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Học bài theo vở ghi kết hợp SGK - Trả lời lại các câu C 1 đến C6 - làm bài từ 5.1 đến 5.5 SBT. - Chuẩn bị báo cáo thực hành. - Tiết sau thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.

TUẦN 6: Ngày soạn: 22/09

Ngày dạy :30/09

w

Tiết 6: Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.

w

w

I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Luyện tập vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng. - Xác định được vùng thấy của gương phẳng. - Tập quan sát được vùng nhìn thấy của gương ở mọi vị trí 2.Kỹ năng: - Biết nghiên cứu tài liệu. - Bố trí thí nghiệm, quan sát thí nghiệm để rút ra kết luận. 3.Thái độ: nghiêm túc và tích cực học tập. 4. Năng lực, phẩm chất: * Năng lực : Năng lực tự học, nang lực giải quyết vấn đề, nang lực hợp tác.


ke m .q

uy nh

on

* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. CHUẨN BỊ. 1.Gv: 1 gương phẳng có giá đỡ. 2- Hs: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, hoạt động nhóm,hoạt động thưc hành . 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não. IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động: *Ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số: 7A: 7B: * Kiểm tra bài cũ : Học sinh 1: Nêu tính chất của ảnh qua gương phẳng: Học sinh 2: Giải thích sự tạo thành ảnh qua gương phẳng. - GV cùng HS dưới lớp nhận xét cho điểm. - GV Kiểm tra mẫu báo cáo của HS

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

* Vào bài: 2. Hoạt động thực hành: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tổ chức thực hành . Phương pháp: dạy học trực quan, hoạt động nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não,thảo luận nhóm Năng lực: năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế Phẩm chất: Nhân ái - Yêu cầu học sinh đọc câu 1 SGK. a - Ảnh song song cùng chiều với vật: - Hướng dẫn HS xác định cách đặt - Ảnh song song ngược chiều với vật. bút chì để ảnh của nó tạo bởi gương lần lượt có tính chất: - Song song cùng chiều với vật. - Cùng phương, ngược chiều với A A’ vật. Học sinh làm việc cá nhân. - Học sinh đọc SGK - Chuẩn bị dụng cụ B B’

A

B

B’

A’

b – Vẽ lại vào vở ảnh của bút chì.


ke m .q

uy nh

on

C2, C3: Vuøng nhìn thaáy cuûa göông giaûm. C4: - Bố trí vị trí của gương và bút chì Ta nhìn thấy ảnh M của M khi có tia phản xạ - Vẽ lại vị trí của gương và bút trên gương vào mắt ở O có đường kéo dài đi chì. qua M’. - Vẽ M’: Đường M’O cắt gương, như vậy - Y/C các nhóm thảo luận trả lời các tia sáng đi từ điểm M đã cho tia phản xạ câu hỏi C2 , C3, C4 qua gương truyền vào mắt, ta nhìn thấy ảnh M’. Vẽ ảnh N’ của N: Đường N’O không cắt mặt gương, vậy không có tia phản xạ lọt vào mắt nên ta không nhìn thấy ảnh N’ của N.

N’

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

M

N

M

Gương phẳng

tường

Hoạt động 2: Hoàn thành báo cáo - GV yêu cầu HS hoàn thành báo - hoàn thành báo cáo theo mẫu đã chuẩn bị cáo theo mẫu. sẵn ở nhà. - GV đi đến từng HS hướng dẫn HS hoàn thành báo cáo.

w

w

w

3. Hoạt động luyên tập: - Thu báo cáo thí nghiệm. - Nhận xét chung về thái độ, ý thức của HS, tinh thần làm việc giữa các nhóm. - HS dọn dụng cụ thí nghiệm, kiểm tra lại dụng cụ. - Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng - GV chốt lại. 4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Xem lại bài thực hánh -Đọc trước bài: Gương cầu lồi.


on uy nh ke m .q ay om /d

.fa ce bo ok .c

TUẦN 7: Ngày soạn: 30/09

Ngày dạy: 07/10

TIẾT 7: GƯƠNG CẦU LỒI

w

w

w

I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nêu được tính chất của vật tạo bởi gương phẳng - Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước - Giải thích được các ứng dụng của gương câug lồi 2. Kỹ năng: làm thí nghiệm để xác định đượcntính chất ảnh của vật qua gương cầu lồi 3. Thái độ: Biết vận dụng được các phương án thí nghiệm để tìm ra phương án kiểm tra tính chất ảnh của vật qua gương cầu lồi. 4. Năng lực, phẩm chất: * Năng lực : Năng lực tự học, nang lực giải quyết vấn đề, nang lực hợp tác. * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. CHUẨN BỊ. 1-Gv: Mỗi nhóm : :- 1 gương cầu lồi , 1gương phẳng có cùng kích thước ,1 miếng kính trong lồi, 1 cây nến , diêm đốt nến . 2- Hs: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC


om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

1.Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, hoạt động nhóm,hoạt động cá nhân . 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não. IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động: *Ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số: 7A: 7B: * Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15 phút:

w

w

w

.fa ce bo ok .c

Trường THCS Hùng Cường Kiểm tra 15 phút Họ, tên:………………………… Môn: Vật lý 7 Lớp:……………… ITrắc nghiệm :(5đ) 1/Vì sao ta nhìn thấy một vật? A.Vì ta mở mắt hướng về phía vật . B. Vì mắt ta phát ra ánh sáng chiếu lên vật. C.Vì vật được chiếu sáng. D. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. 2/Chọn phát biểu em cho là đúng nhất. A.Ánh sáng truyền theo đường thẳng. B. Đường biểu diễn của tia sáng là đường thẳng. C.Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. D.Trong thực tế không có tia sáng mà chỉ có +chùm sáng. 3/Đứng trên trái đất ,trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực? A.Ban đêm,khi ta đứng không nhận được ánh sáng từ mặt trời. B.Ban đêm ,khi mặt trăng không nhận được ánh sáng mặt trời vì bị trái đất che khuất. C.Khi mặt trời che khuất mặt trăng ,không cho ánh sáng từ mặt trăng tới trái đất. D.Ban ngày khi trái đất che khuất mặt trăng. 4/Chiếu một tia sáng tới gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 40o.Tìm giá trị góc tới. A.20o B.40o C.60o D.80o Câu 5/Ảnh tạo bởi gương phẳng có đặc điểm A/Lớn hơn vật B/Bằng vật C/Nhỏ hơn vật D/Gấp đôi vật II.Tự luận:


Cho một vật sáng AB đặt trước gương phẳng. Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật AB tạo bởi gương phẳng (dựa vào tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng). B A

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

w

w

w

*Đáp án: Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 1đ 1.D 2.C 3.B 4.A 5.B - Tự luận 5đ: * Vào bài: 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập GV: cho HS quan sát một số đồ vật như: thìa, Muôi múc canh, gương xe máy …Hãy quan sát ảnh của mình trong gương và nêu nhận xét ? HS: trả lời theo yêu cầu của GV


ke m .q

* Bố trí thí nghiệm và có thể dự đoán: + Ảnh nhỏ hơn vật + Có thể là ảnh ảo b,Thí nghiệm kiểm tra - làm thí nghiệm : So sánh ảnh của 2 vật giống nhau trước gương phẳng và gương cầu lồi.

om /d

? Hãy bố trí thí nghiệm như H7.1 GV: nêu phương án so sánh ảnh của vật qua 2 gương. ? Ảnh thật hay ảnh ảo? GV: hướng dẫn HS thay gương cầu lồi bằng kính lồi . + Đặt cây nến cháy + đưa màn chẵn ra phia sau gương ở các vị trí - Y/C rút ra nhận xét.

a, Quan sát :

ay

GV: yêu cầu HS đọc SGK và làm thí ghệm H7.1

uy nh

on

GV: thông báo mặt ngoài của muôi , thìa là gương cầu lồi , mặt trong là gương cầu lõm. Bài học hôm nay xét ảnh của gương cầu lồi. Hoạt động 2: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi . Phương pháp: dạy học trực quan, vấn I, Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu đáp-gợi mở, ,hoạt động nhóm lồi Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não,thảo luận nhóm Năng lực: năng lực giải quyết vấn đề, Phẩm chất: Nhân ái

w

w

w

.fa ce bo ok .c

* nhận xét : - Ảnh ảo không hứng được trên màn. - Ảnh nhỏ hơn vật Hoạt động3: Xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi . Phương pháp: dạy học trực quan, vấn II, Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi đáp-gợi mở, ,hoạt động nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não,thảo luận nhóm Năng lực: năng lực giải quyết vấn đề, Phẩm chất: Tự tin * Thí nghiệm: GV: yêu cầu HS nêu phương án xác định vùng nhìn thấy của gương. để gương trước mặt, đặt cao hơn đầu , Học sinh : thực hành theo nhóm , nhóm 1 quan sát các bạn trong gương, xác định thực hành phương án 1,nhóm 2 thực hành khoảng bao nhiêu bạn . Rồi lại vị trí đó phương án2 đặt gương cầu lồi sẽ thấy số bạn quan Học sinh : trả lời câu hỏi của GV sát được nhiều hơn hay ít hơn. ? Có phương án nào khác để xác định vùng nhìn thấy của gương không ? GV: (gợi ý ) để gương trước mặt, đặt cao hơn đầu , quan sát các bạn trong gương, xác định khoảng bao nhiêu bạn . Rồi lại vị trí đó đặt gương cầu lồi sẽ thấy số bạn quan sát được nhiều hơn hay ít hơn.


- Thời gian thực hiện phương án nào nhanh hơn. GV: yêu cầu HS rút ra kết luận Học sinh: rút ra nhận xét và ghi vở:

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

* Nhận xét: *GD bảo vệ môi trường: Nhìn vào gương cầu lồi ta quan sát Tại vùng núi cao, đường hẹp và uốn lượn, được một vùng rộng hơn với khi nhìn tại các khúc quanh người ta đặt các vào gương phẳng có cùng kích thước gương cầu lồi nhằm làm cho lái xe dễ dàng quan sát đường và các phương tiện khác cũng như người và súc vật đi qua. Việc làm này đã làm giảm thiểu số vụ tai nạn giao thông, bảo vệ tính mạng con người.... 3. Hoạt động luyện tập- vận dụng: C3 GV: hướng dẫn Hs quan sát vùng nhìn ở chỗ khuất qua gương phẳng và gương cầu lồi Học sinh : nhận xét được: Gương cầu lồi ở xe ô tô và xe máy giúp người lái xequan sát được vùng rộng hơn ở phía sau. -Yêu cầu HS quan sát H7.4, trả lời C4? C4: ở chỗ đường gấp khúc có gương cầu lồi lớn đã giúp cho người lái xe nhìn thấy người, e cộ …bị các vật cản ở bên đườngche khuất , tránh được tai nạn *Có thể em chưa biết GV: thông báo : Gương cầu lồi có thể coi như gồm nhiều gương phẳng nhỏ gép lại . Vì thế có thể xác định tia phản xạ bằng định luật phản xạ ánh sáng cho gương phẳng nhỏ tại vị trí đó. Học sinh: vẽ tiếp tia phản xạ

w

w

w

4. Hoạt động tìm tòi,mở rộng: - Học bài - làm bài 7.1→ 7.4(8- SBT) - N/Ctrước bài gương cầu lõm

TUẦN 8: Ngày soạn: 06/10

Ngày dạy: 14/10 TIẾT 8: GƯƠNG CẦU LÕM


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm . - Nêu được tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm . - Nêu được tác dụngcủa gương cầu lõm trong cuộc sống và trong kỹ thuật 2.Kỹ năng:- Bố trí được thí nghiệmđể quan sát ảnh ảocủa một tạo bởi gương cầu lõm. - Quan sát được tia sáng đi qua gương cầu lõm . 3. Th¸i ®é Cẩn thận ,chính xác 4. Năng lực – Phẩm chất : - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, - Phẩm chất: tự tin,tự chủ II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Mỗi nhóm :- 1 gương cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng . - 1 gương cầu lõm trong - 1 gương phẳng có cùng đường kính với gương cầu lõm - 1 cây nến , diêm. - 1 màn chẵn có giá đỡ di chuyển được 2. Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, vấn đápgợi mở, giải quyet vấn đề 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não, chia nhóm. IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động Khởi động: * Tæ chøc líp: * KiÓm tra bµi cò: (?) hãy nêu đặc diểm của ảnh tạo bởi gương câu lồi * Vào bài: Tổ chức tình huống dạy học GV: ĐVĐ:Gương cầu lõm có mặt phản xạ là mặt trong của một phần hình cầu.liệu gương cầu lõm có tạo được ảnh của một vật giống như gương cầu lồi không? 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT 1. Nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm Phương pháp: dạy học trực quan, gợi I, Ảnh tạo bởi gương cầu lõm. mở- vấn đáp,hoạt động nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não,thảo luận nhóm Năng lực: năng lực giải quyết vấn đề Phẩm chất: Tự tin, tự chủ


* Thí nghiệm:

on

Câu C1: - Vật đặt ở mọi vị trí trước gương : + Gần gương : Ảnh lớn hơn vật + xa gương : Ảnh nhỏ hơn vật (ngược chiều ) + Kiểm tra ảnh ảo

ke m .q

uy nh

Câu C2: + so sánh ảnh của cây nến trong gương phẳng và gương cầu lồi và gương cầu lõm

ay

* Kết luận: Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh ảo, ko hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật.

om /d

GV: giới thiệu gương cầu lõm là gương có mặt phản xạ là mặt trongcủa một phần mặt cầu - Yêu câu HS đọc thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm - Các nhóm nhận dụng cụ và làm thí nghiệm - Yêu cầu Hs nhận xét thấy ảnh khi để vật gần gương và xa gương có thể nêu phương án thí nghiệm (?) Hãy nêu phương án kiểm tra ảnh khi vật để gần gương? (?) hãy nêu phương án kiểm tra kích thước của ảnh ảo? Học sinh: Các nhóm thay gương bằng tấm kính trong lõm . - Đặt vật gần gương - Đặt màn hình ở mọi vị trívà không thấy ảnh → Ảnh nhìn thấy là ảnh ảo , lớn hơn vật . GV: làm thí nghiệm thu được ảnh thật bằng cách để vật ở xa tấm kính lõm thu được ảnh trên màn

w

w

w

.fa ce bo ok .c

2. Nghiên cứu sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm Phương pháp: dạy học trực quan, gợi II, Sự phản xạ ánh sáng trên gương mở- vấn đáp,hoạt động nhóm cầu lõm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não,thảo luận 1, Đối với chùm tia song song nhóm Năng lực: năng lực giải quyết vấn đề, Phẩm chất: Nhân ái GV: cho Hs đọc yêu cầu thí nghệm và nêu phương án Câu C3: Hs các nhóm làm thí nghiệm + Kết quả: Chiếu một chùm tia tới song GV: thay 2 lỗ thủng bằng 2 khe hẹp sẽ song lên một gương cầu lõm ta thu được thu được 2 tia sáng dễ hơn một chùm tia phản xạ hội tụ tại một GV: mô tả qua các chi tiết của hệ thống. điểm trước gương . C4: Vì nặt trời ở xa : chùm tia tới gương là chùm sáng song song do đó chùm sáng phản xạhội tụ tại vật → vật nóng HS: nghiên cứu và giải thích câu C4 : lên. 2, Đối với chùm tia sáng phân kỳ a- chùm sáng phân kỳ ở một vị trí thích hợp tới gương → hiện tương chùm sáng - GV: Yêu câu HS đọc thí nghiệm song song (?) Mục đích nghiên cứu hiện tượng gì ? b- Thí nghiệm , HS làm thí nghiệm theo C5:


.fa ce bo ok .c

uy nh ke m .q ay

om /d

* GD bảo vệ môi trường: - Mặt trời là một nguồn năng lượng. Sử dụng năng lượng mặt trời là một yêu cầu cấp thiết nhằm giảm thiểu việc sử dụng năng lượng hóa thạch( tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường) - Một cách sử dụng năng lượng mặt trời là: Sử dụng gương cầu lõm có kích thước lớn tập trung ánh sáng mặt trời vào một điểm( để đun nước, nấu chảy kim loại, ….) 3. Hoạt động Luyện tập: - Yêucầu Hs tìm hiểu đèn pin HS: nêu được - Pha đèn giống gương cầu lõm - Bóng đèn pin đặt trước gương có thể di chuyển vị trí - Yêu cầu HS trả lời C6, C7.

on

Chùm sáng ra khỏi đèn hội tụ tại 1 điểm → đến gương cầu lõm thì phản xạ song GV: Giúp đỡ HS tự điều nkiển đèn để thu song được phản xạ là chùm song song .

w

w

w

- GVHưỡng dẫn HS làm thí nghiệm trong “ mục có thể em chưa biết “ GV: Hướng dẫn HS trả lời lần lượt các câu hỏi : (?) Ảnh của vật trước gương cầu lõm có tínhchất gì? HS: Ảnh ảo lớn hơn vật (?) Để vật ở vị trí nào trước gương cầu lõm thì có ảnh ảo ? - Khi vật đặt gần gương (?) GV: Khi vật đặt như thế nào thì có ảnh thật và ảnh thật có tính chất gì? vật đặt trước gương cầu lõm có khi nào không tạo được ảnh không ? - HS: vật đặt xa gương , ảnh ngược chiều và nhỏ hơn vật (?) Ánh sáng chiếu tới gương cầu lõm

C6: Bóng đèn pin ở vị trí tạo chùm tia phân kỳ tới gương → chùm phản xạ song song → tập chung ánh sáng đi xa C7: bóng đèn ra xa → tạo chùm tia tới gương là chùm song song → chùm ánh sáng phản xạ tập chung ánh sáng tại một điểm


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

phản xạ lại có tính chất gì ? 4. Hoạt động Vận dụng GVYC:Về nhà tìn hiểu - Gương cầu lõm không được ứng dụng để chế tạo các thiết bị nào sau đây: A.Thiết bị hứng ánh sáng mặt trời để dun nóng vật B.Pha đèn pin,đèn ô tô và nhiều đèn để chiếu xa khác C.Dụng cụ soi tai,mũi ,họng của các bác sĩ D.Gương quan sát phía sau ở xe máy hay ô tô 5. Hoạt động Tìm tòi , mở rộng - Có nên dùng gương cầu lõm ở phía trước người lái xe để quan sát vật phía sau không (?) giải thích . * Dự kiến câu trả lời - Người lái xe không nên dùng gương cầu lõm quan sát phía sau vì không cần quan sát vật to mà quan sát vùng rộng - Có một vị trí nngười lái xe không quan sát được vật ở phía sau→ không tránh được chướng ngại vật. - Học thuộc bài - Làm bài tập 8.1→ 8.3(9- SBT) - Về nhà chuẩn bị đề cương ôn tập tổng kết chương I


on uy nh ke m .q

TUẦN 9: Ngày soạn: 13/10

ay

Ngày dạy:21/10/2018

om /d

TIẾT 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌC

w

w

w

.fa ce bo ok .c

I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Cùng ôn lại , củng cố lại những kiến thức cơ bản liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự thuyền ánh sáng , sự phản xạ ánh sáng , tính chất của một vật tạo bởi gương phẳng , gương cầu lồi , gương cầu lõm. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng. So sánh với vùng nhìn thấy củagương cầu lồi. 2.Kỹ năng: vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng và vùng quan sát được trong gương . 3.Thái độ: Yêu thích môn học. 4. Năng lực – Phẩm chất : a ) Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, tự tin,tự chủ b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ, trung thực II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Bảng phụ ( kẻ sẵn trị chơi ơ chữ) 2. Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mởvấn đáp, pp giải quyết vấn đề, dạy học bằng trò chơi 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não, trò chơi IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động * Tổ chức lớp: * Kiểm tra bài cũ:(Kết hợp trong giờ)


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

ĐVĐ:Ở các tiết trước ta đã nghiên cứu các vấn đề cơ bàn của chương 1 quang học .hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại các kiến thức cơ bản đó . 2.Hoạt động ôn tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT * HĐ1 : Trả lời câu hỏi tự kiểm tra I/ Tự kiểm tra: . Phương pháp: gợi mở- vấn đáp,hoạt động nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não,thảo luận nhóm Năng lực: năng lực giải quyết vấn đề, Phẩm chất: Nhân ái - GV cho HS trả lời lần lượt các câu hỏi tự 1. C kiểm tra sau đố nhận xét và sửa lại. 2. 1. Chọn câu đúng : Khi nào ta nhìn thấy 3. B một vật ? 4. 2. Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương 3. …trong suốt……..đồng tính…… phẳng ? đường thẳng 3. Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống để được nội dung định luật truyền 4. a) ….tia tới….pháp tuyến thẳng ánh sáng. b)………..góc tới 4. Tương tự câu 3 để được nội dung định 5. ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng luật phản xạ ánh sáng. - ảnh ảo 5. Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương - Độ lớn bằng vật phẳng ? - Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương 6. ảnh tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi có những tính chất giống và 6. So sánh tính chất ảnh của vật tạo bởi khác nhau: gương phẳng và gương cầu lồi suy ra điểm + Giống : Đều là ảnh ảo giống và khác nhau ? + Khác : ảnh tạo bởi gương phẳng bằng vật ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật. 7. Khi vật ở gần gương cầu lõm cho ảnh 7. Vật ở khoảng nào của gương cầu lõm ảo lớn hơn vật. thì cho ảnh ảo, so sánh độ lớn cảu ảnh và vật ? 8. ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm không hứng được trên màn chắn và lớn hơn 8. Đặt ba câu có nghĩa trong đó mỗi câu có vật. 4 cụm từ trong 4 cột SGK (25) - ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật. - ảnh ảo tạo bởi gương cầu phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật. 9. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương


9. So sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích phẳng và gương cầu lồi có cùng kích thước. thước II/ Vận dụng

uy nh

on

*HĐ2 : Vận dụng - Yêu cầu HS đọc, cho vẽ a) Vẽ ảnh ảo của mỗi điểm sáng tạo bởi gương phẳng. b) Vẽ chùm tia tới lơn sau đó vẽ chùm phản xạ tương ứng Để mắt trong vùng giới hạn bởi hai tia c) để mắt trong vùng nào thì đồng thời IK và HM thì nhìn thấy đồng thời cả nhìn thấy cả hai ảnh ? ảnh S’1 và S’2

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

C2: ảnh ảo tạo bởi gương phẳng, gương - C2. GV yêu cầu đọc câu hỏi, HD làm cầu lồi, gương cầu lõm có những tính chất: + Giống nhau : Đều là ảnh ảo, giống vật + Khác nhau : ảnh ảo tạo bởi gương phẳng bằng vật ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật C3 : C3. GV HD HS vẽ tia sáng là đường An Thanh Hải Hà truyền từ mỗi HS đến nhau, nếu không có An * * vật cản thì nhìn thấy nhau, có vật cản thì Thanh * * không nhìn thấy nhau. Hải * * * Hà * III/ Trò chơi ô chữ * HĐ3 : Trò chơi ô chữ - GV cho hS chơi trò chơi ô chữ v ậ t s á n g - Chia thành hai đội mỗi đội 5 người đội n g u ồ N g s á n g nào có tín hiệu trước được quyền trả lời . ả n h ả o Nếu sai đội khác có quyền trả lời trả lời n g ô i s a o đúng được 10 điểm ,sai không bị trừ điểm. p h á p t u y ế n - HS nghe phổ biến luật chơi b ó n g t ố i - Đọc câu hỏi cho trả lời g ư ơ n g p h ẳ n g - GV làm trọng tài - HS các đội thực hiện 3.Hoạt động vận dụng GVYC:Về nhà tìn hiểu Ban đêm, trời tối, trời trong , bấm đèn pin chiếu lên trời ta không nhìn thấy chùm sáng từ đèn chiếu ra. a)Nếu trời mưa phùn ta có nhìn thấy gì không? b)Giải thích vì sao?


TUẦN 10: Ngày soạn:

Ngày dạy: TIẾT 10: KIỂM TRA 1 TIẾT

uy nh

on

4.Hoạt động tìm tòi , mở rộng GV khái quát nội dung bài học yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa học 1) Vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào những đêm Mặt Trăng gần tròn? 2)Vì sao ta nhìn thấy ảnh ảo tạo bởi gương phẳng nhưng không hứng được ảnh đó trên màn chắn * Về nhà - Ôn tập - Giờ sau kiểm tra 1 tiết

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức vật lý của HS trong chương I 2. Kĩ năng: Vận dụng các công thức vào giải bài tập, vận dụng KT vật lý vào giải thích các hiện tượng trong cuộc sống 3. Thái độ: Tích cực học tập, làm bài nghiêm túc 4. Năng lực – Phẩm chất: a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. CHUẨN BỊ : 1.GV : Phô tô đề kiểm tra. 2.HS: Ôn tập kiến thức ,giấy kiểm tra III. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ(Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh) IV - HÌNH THỨC KIỂM TRA: Đề kết hợp (trắc nghiệm 50% - tự luận 50%) 1.BẢNG TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH. Tổng số tiết

Lí thuyết

1. Sự truyền thẳng ánh sáng 2. Phản xạ ánh sáng 3. Gương cầu

3

Trọng số

LT (Cấp độ 1, 2)

VD (Cấp độ 3, 4)

LT (Cấp độ 1, 2)

VD (Cấp độ 3, 4)

3

2,1

0,9

23,2

10

3

2

1,4

1,6

15,6

18,8

3

2

1,4

1,6

15,6

18,8

w

w

w

Nội dung

Tỉ lệ thực dạy


Tổng

9

7

4,9

4,1

54,4

45,6

2. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Nội dung (chủ đề) Trọng số T.số TN TL 1

15,6

1,4  1,5

1

3. Gương cầu

15,6

1,4  1,5

2

1. Sự truyền thẳng ánh sáng

10

0,9  1

1

18,8

1,6  2

1

3. Gương cầu

18,8

1,6  1

Tổng

100

9

.fa ce bo ok .c

3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Nhận biết Thông hiểu Tên TNK chủ đề TNKQ TL TL Q 1. Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. 2. Nêu được thế nào là nguồn sáng và vật sáng. 3. Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng. 4. Nhận biết

w

w

w

1. Sự truyền thẳng ánh sáng

ay

2. Phản xạ ánh sáng

om /d

2. Phản xạ ánh sáng

1

6

2,5

on

2,08  2

0,5

1,5 1

ke m .q

23,2

uy nh

1. Sự truyền thẳng ánh sáng

Điểm số

0,5 1 3

Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNK TL TNKQ TL Q 5. Biểu diễn 6.Giải thích được đường được một số truyền của ánh ứng dụng của sáng (tia sáng) định luật bằng đoạn truyền thẳng thẳng có mũi ánh sáng trong tên. thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực,...

0,5 2,5

2 10

Cộng


w

w

w

Số câu hỏi Số điểm

5 C8.6,10 C9.11,19 ,20 1.25

on

2 (20%)

ke m .q

10. Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng 11. Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng và ngược lại, theo hai cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh ảo tạo bởi gương phẳng. 12. Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng 1 2 C10.12 C.12. 22,23

1

ay

.fa ce bo ok .c

Số điểm 1 2. Phản 7. Nêu được ví xạ ánh dụ về hiện sáng tượng phản xạ ánh sáng. - Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. 8. Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. 9. Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và đến ảnh là bằng nhau.

8

om /d

Số câu hỏi

4 C6.5,9,8, 7

uy nh

được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì. 4 C1.2 C.2.1,4 C.3.3

0,25

3,5

8

5 (50%)


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

15. Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến 13. Nêu được đổi một những đặc điểm chùm tia . Nêu được của ảnh ảo của song song ứng dụng một vật tạo bởi 3. thành chùm chính của gương cầu lồi. Gương tia phản xạ gương cầu lồi 14. Nêu được cầu tập trung vào là tạo ra vùng các đặc điểm một điểm, nhìn thấy của ảnh ảo của hoặc có thể rộng. một vật tạo bởi biến đổi gương cầu lõm. chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song. 3 3 1 7 Số câu C13.13, C15.15, , C .21 hỏi 14 18 C14.18 Số điểm 0.75 0.75 1,5 3(30%) TS câu 12 3 5 23(45') hỏi TS 3 0.75 6,5 10(100%) điểm 4.Đề bài: Đề 1 Câu 1: Nguồn sáng là: A. vật tự nó phát ra ánh sáng B. Vật mà ta nhìn thấy được C. Được chiếu sáng. D. có thể là một vật bất kì. Câu 2: Ta nhìn thấy một vật khi: A. có ánh sáng từ mắt ta chiếu vào B. có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta C. vật đó là nguồn phát ra ánh sáng . D. vật đó đặt trong vùng có ánh sáng . Câu 3 : Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào? A. Theo nhiều đường khác nhau B. Theo đường thẳng C. Theo đường cong D. Theo đường gấp khúc Câu 4:Dưới ánh sáng mặt trời vật nào sau đây không phải là Vật sáng: A.Quyển sách B.Bức tranh C.Bảng đen D.Đồng hồ treo tường Câu 5:Khi có nguyệt thực xảy ra: A.Mặt Trăng nằm trong bóng tối của Trái Đất


.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

B.Trái Đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng C.Mặt Trăng che khuất Mặt Trời D.Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa Câu 6:Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào? A.Mặt phẳng trùng với mặt gương B.Mặt phẳng vuông góc với tia tới C.Mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với tia tới D. Mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của mặt gương ở điểm tới Câu 7:Chùm sáng song song gồm các tia sáng. A.Cắt nhau tại một điểm B. Không giao nhau C.Cách đều nhau D.Cả A,B,C đều đúng Câu 8:Bóng nửa tối là vùng: A.Nằm trước vật cản B.Nằm sau vật cản,chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới C.Nằm sau vật cản, không nhận được ánh sáng truyền tới D.Có màu đen trên màn chắn Câu 9.Ta có thể quan sát được hiện tượng nhật thực khi nào: A.Ban đêm B.Ban ngày C.Giữa đêm D.Bất kì giờ nào trong ngày Câu 10:Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng.Biết góc tới bằng 150. Hỏi góc phản xạ bằng bao nhiêu? A.300 B.150 C.750 D.450 Câu 11: Một cái bút chì cao 15cm đặt song song trước một gương phẳng,cách gương phẳng 25cm.Ảnh của bút chì qua gương phẳng có A.Chiều cao 10cm,cách gương 25cm. B.chiều cao 15cm,cách gương 20cm. C.Chiều cao 15cm,cách gương 25cm. D.Chiều cao10m,cách gương 20cm. Câu 12 :Trong các hình vẽ sau tia phản xạ IR ở hình vẽ nào đúng? N

N

S

N

N

S

R

S

S

R

I

w

A.

B.

I

I

I R

R C.

D.

w

w

Câu 13.Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi là: A.Ảnh ảo,nhỏ hơn vật B.Ảnh ảo ,lớn hơn vật C.Ảnh thật , nhỏ hơn vật D.Ảnh thật , lớn hơn vật Câu 14.Vùng nhìn thấy của một gương cầu lồi so với vùng nhìn thấy của một gương phẳng có cùng kích thước thì: A.Bằng nhau B.Nhỏ hơn C.Lớn hơn D.Nhỏ hơn hay lớn hơn còn tùy vào vị trí mắt nhìn vào trong gương Câu 15. Gương cầu lõm thường được ứng dụng: A. Làm đèn pha xe ô tô , đèn pin B. Tập trung năng lượng Mặt Trời. C. Đèn chiếu dùng để khám bệnh tai ,mũi , họng. D.Cả ba ứng dụng trên.


.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

Câu .Chiếu một chùm tia tới song song vào một gương cầu lõm,chùm tia phản xạ thu được sẽ là chùm: A.Phân kì B.Hội tụ C.Song song D.Có thể hội tụ hoặc phân kì Câu 18. Có thể dùng một gương cầu lõm lớn hứng ánh sáng mặt trời để đun sôi một bình nước đặt trước gương vì: A.Gương lớn hứng được nhiều ánh sáng mặt trời ,nên nóng lên,làm cho bình nước cũng nóng lên. B. Gương lớn hứng được nhiều nhiệt lượng từ mặt trời ,nên nóng lên,làm sôi bình nước C.Gương làm cho các tia sáng mặt trời tới gương cho các tia phản xạ tập trung tại một điểm tại chỗ đặt bình nước D.Gương bị ánh sáng mặt trời nung nóng,truyền hơi nóng cho bình nước. Câu 18.Nếu nhìn vào trong gương,ta thấy ảnh của vật lớn hơn vật thì có thể kết luận gương đó là: A.Gương phẳng B.Gương cầu lõm C.Gương cầu lồi D.Cả B và C Câu 19 .Trong một thí nghiệm ,người ta đo được góc tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến của mặt gương bàng 350 . Tìm giá trị góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ? A.15 0 B. 70 0 C. 30 0 D. 50 0 Câu 20. Để cho ảnh của một vật cùng phương và ngược chiều với vật ta phải đặt vật như thế nào trước gương phẳng? A.Vuông góc với gương B.Song song với gương 0 C.Tạo với gương một góc 45 D.Tạo với gương một góc 600 II,Tự luận(5 điểm) Câu 21(1,5đ): Giải thích tại sao trên xe ô tô, xe tải người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát những vật ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Câu 22 (1,5đ):Hãy vẽ tia sáng xuất phát từ S sau khi phản xạ qua gương đến B như hình vẽ?

w

.S

w

w

Câu 23(2đ): Dựa vào tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của vật sáng AB đặt trước gương phẳng?

B A

ĐỀ 02 I- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) Câu 1: Nguồn sáng là: A. Mà ta nhìn thấy được B. vật tự nó phát ra ánh sáng

.A


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

C. Được chiếu sáng. D. có thể là một vật bất kì. Câu 2: Ta nhìn thấy một vật khi: A. có ánh sáng từ mắt ta chiếu vào C. vật đó là nguồn phát ra ánh sáng . B. có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta . D. vật đó đặt trong vùng có ánh sáng . Câu 3 : Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào? A. Theo nhiều đường khác nhau C. Theo đường thẳng B. Theo đường cong D. Theo đường gấp khúc Câu 4:Dưới ánh sáng mặt trời vật nào sau đây không phải là Vật sáng: A. Bảng đen B.Bức tranh C. Quyển sách D.Đồng hồ treo tường Câu 5:Khi có nguyệt thực xảy ra: A.Mặt Trăng nằm trong bóng tối của Trái Đất B.Trái Đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng C.Mặt Trăng che khuất Mặt Trời D.Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa Câu 6:Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào? A.Mặt phẳng trùng với mặt gương B.Mặt phẳng vuông góc với tia tới C. Mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của mặt gương ở điểm tới D.Mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với tia tới Câu 7:Chùm sáng song song gồm các tia sáng A.Cắt nhau tại một điểm B. Không giao nhau C.Cách đều nhau D.Cả A,B,C đều đúng Câu 8:Bóng nửa tối là vùng: A.Nằm trước vật cản B.Nằm sau vật cản,chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới C.Nằm sau vật cản, không nhận được ánh sáng truyền tới D.Có màu đen trên màn chắn Câu 9.Ta có thể quan sát được hiện tượng nhật thực khi nào: A.Ban đêm B.Ban ngày C.Giữa đêm D.Bất kì giờ nào trong ngày Câu 10:Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng.Biết góc tới bằng 150. Hỏi góc phản xạ bằng bao nhiêu? A.300 B. 750 C. 150 D.450 Câu 11: Một cái bút chì cao 15cm đặt song song trước một gương phẳng,cách gương phẳng 25cm.Ảnh của bút chì qua gương phẳng có A.Chiều cao 10cm,cách gương 25cm. B.Chiều cao 15cm,cách gương 20cm. C. Chiều cao10m,cách gương 20cm. D. Chiều cao 15cm,cách gương 25cm. Câu 12 :Trong các hình vẽ sau tia phản xạ IR ở hình vẽ nào đúng? N

N S

S

N

N R

S

S

R

I R

I R


I I

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

Câu 13.Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi là: A.Ảnh ảo ,lớn hơn vật B.Ảnh ảo,nhỏ hơn vật C.Ảnh thật , nhỏ hơn vật D.Ảnh thật , lớn hơn vật Câu 14.Vùng nhìn thấy của một gương cầu lồi so với vùng nhìn thấy của một gương phẳng có cùng kích thước thì: A.Lớn hơn B.Bằng nhau C.Nhỏ hơn D.Nhỏ hơn hay lớn hơn còn tùy vào vị trí mắt nhìn vào trong gương Câu 15. Gương cầu lõm thường được ứng dụng: A. Làm đèn pha xe ô tô , đèn pin B.Tập trung năng lượng Mặt Trời. C. Đèn chiếu dùng để khám bệnh tai ,mũi , họng. D.Cả ba ứng dụng trên. Câu .Chiếu một chùm tia tới song song vào một gương cầu lõm,chùm tia phản xạ thu được sẽ là chùm: A.Phân kì B.Song song C.Hội tụ D.Có thể hội tụ hoặc phân kì Câu 18. Có thể dùng một gương cầu lõm lớn hứng ánh sáng mặt trời để đun sôi một bình nước đặt trước gương vì: A.Gương làm cho các tia sáng mặt trời tới gương cho các tia phản xạ tập trung tại một điểm tại chỗ đặt bình nước B.Gương lớn hứng được nhiều ánh sáng mặt trời ,nên nóng lên,làm cho bình nước cũng nóng lên. C. Gương lớn hứng được nhiều nhiệt lượng từ mặt trời ,nên nóng lên,làm sôi bình nước D.Gương bị ánh sáng mặt trời nung nóng,truyền hơi nóng cho bình nước. Câu 18.Nếu nhìn vào trong gương,ta thấy ảnh của vật lớn hơn vật thì có thể kết luận gương đó là: A.Gương cầu lõm B.Gương phẳng C.Gương cầu lồi D.Cả B và C Câu 19 .Trong một thí nghiệm ,người ta đo được góc tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến của mặt gương bàng 350 . Tìm giá trị góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ? A.15 0 B. 30 0 C. 50 0 D. 70 0 Câu 20. Để cho ảnh của một vật cùng phương và ngược chiều với vật ta phải đặt vật như thế nào trước gương phẳng? A.Song song với gương B.Vuông góc với gương 0 C.Tạo với gương một góc 45 D.Tạo với gương một góc 600 II. TỰ LUẬN (5điểm) Câu 21. (1 đ) Một người lần lượt đứng trước một gương phẳng và gương cầu lồi có cùng kích thước để soi ảnh của mình.Hãy cho biết hai ảnh trong hai gương đó có gì giống và khác nhau? Câu 22. (2 đ) Dựa vào tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của điểm sáng S và vật sáng AB đặt trước gương phẳng ?


A

B

S

a)

b)

A

A’

.fa ce bo ok .c

B

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

Câu 23(2 đ) Trên xe ô tô, xe máy người ta lắp một gương cầu lồi phía trước người lái xe để quan sát phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì? 5.ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1: A. TRẮC NGHIỆM: 5 điểm( Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 18 18 19 20 Đáp án A B B C A D B B B B C B A C D B C B B A B. TỰ LUẬN: 5 điểm Câu 21: Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước, vì vậy giúp cho người lái xe nhìn được khoảng không gian ở phía sau rộng hơn ở phía đằng sau.(1,5điểm) Câu 22: Vẽ hình(0,75điểm) s Nêu cách vẽ:( 0,75 điểm) A - Lấy S đối xứng qua gương được ảnh S’ - Nối S’ với A cắt gương tại I - Nối S với I, với A được đường đi của tia sáng I Câu 23:

B’

w

w

w

ĐỀ 02 A.TRẮC NGHIỆM: 5 điểm( Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 18 18 19 20 Đáp án B B C A A C B B B C D B B A D C A A D B A. TỰ LUẬN: 5 điểm Câu 21(1 điểm) Giống:Đều là ảnh ảo Khác: Ảnh quan sát được trong gương cầu lồi nhỏ hơn trong gương phẳng Câu 22 (2 điểm) B A S -Vẽ đúng hình a(1đ) -Vẽ đúng hình b(1đ) S'

Câu 23 (2 điểm)

A'

B'


.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước, vì vậy giúp cho người lái xe nhìn được khoảng không gian ở phía sau rộng hơn ở phía đằng sau.(1,5điểm) ........................................................... *Làm lại bài kiểm tra vào vở *Xem trước bài nguồn âm

w

w

TUẦN 11 Ngày soạn: 26/10

Ngày dạy:04/11

TIẾT 11: NGUỒN ÂM

w

I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: • Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm. • Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong đời sống. 2.Kỹ năng: Quan sát thí nghiệm kiểm chứng để rút ra đặc điểm của nguồn âmlà dao động. 3.Thái độ: Yêu thích môn học 4. Năng lực – Phẩm chất : a) Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự học, năng lực hợp tác,


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

b)Phẩm chất: tự tin,tự chủ II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: * Mỗi nhóm :- 1 sợi dây cao su. - 1 dùi trống và trống - 1 âm thoa và búa cao su. - 1 tờ giấy. - 1 mẩu là chuối * Cả lớp: 1 cốc không , 1 côc có nước. 2. Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mởvấn đáp, pp giải quyết vấn đề 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động Khởi động * Tổ chức lớp: * Kiểm tra bài cũ(Kết hợp trong bài) * Vào bài: - Các tiết trước các em đã được học những kiến thức về quang học, hôm nay chúng ta sẽ chuyển qua nghiên cứu chương: ÂM HỌC; các em sẽ được nghiên cứu những vấn đề có liên quan đến âm thanh - Hằng ngày, chúng ta nghe thấy tiếng chim hót, nghe tiếng bạn bè nói chuyện nói chuyện, nghe thầy cô giáo giảng bài Chúng ta đang sống trong thế giới âm thanh . Nhưng các em có biết âm thanh được tạo ra như thế nào không? Đây chính là vấn đề mà chúng ta sẽ nghiên cứu trong bài 10 2.Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động1: Nhận biết nguồn Âm Phương pháp: gợi mở- vấn đáp, pp đặt I - Nhận biết nguồn âm và giải quyết vấn đề, Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não. Năng lực: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự học. - Các em hãy im lặng và lắng tai nghe. - HS lắng nghe -- Các em hãy cho biết những âm thanh mà em nghe được và âm thanh đó được phát ra từ đâu? - HS: Tiếng cô giáo, tiếng ù ù (quạt - Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. máy),... GV: Vật phát ra âm gọi là nguồn âm C2: Kể tên các nguồn âm… - Hãy kể tên một số nguồn âm mà em biết? - HS: kể một số nguồn âm - Sau đây chúng ta sẽ nghiên cứu xem


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

những nguồn âm mà các em vừa kể có đặc điểm chung gì? Hoạt động2: Tìm hiểu đặc điểm chung của nguồn âm Phương pháp: Luyện tập thực hành,dạy II- Các nguồn âm có chung đặc điểm học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải gì? quyết vấn đề,hoạt động nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não,thảo luận nhóm Năng lực: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự học, năng lực hợp tác. - Gọi 1 HS đọc phần 1 - HS đọc phần 1. HS: đọc yêu cầu thí nghiệm, thiết kế thí Thí nghiệm 1 nghiệm 1 và ghi bài : - GV giới thiệu sợi dây cao su, mô tả thí nghiệm; Yêu cầu HS thực hiện thí nghiệm và trả lời câu C3 C3 : Sợi dây cao su rung động (hay dao - HS thực hiện thí nghiệm và trả lời câu động hay chuyển động quanh vị trí cân C3 bằng) và phát ra âm - HS quan sát GV hướng dẫn - GV : Chỉ ra cho HS vị trí cân bằng của sợi dây cao su - Gọi HS trả lời, các em khác nhận xét - GV nhận xét . - Vậy khi sợi dây cao su dao động thì sợi dây cao su phát ra âm. Thí nghiệm 2 - GV đưa ra 1 cái ly thuỷ tinh và 1 cái muỗng - Khi dùng cái muỗng gõ vào thành ly thuỷ tinh để phát ra âm thanh thì thành ly thuỷ tinh có dao động không? làm thế nào để biết? - HS dự đoán: + Đổ nước vào + Con lắc bấc - HS nhận dụng cụ thí nghiệm, thực hiện theo phương pháp mà HS nêu - GV giới thiệu âm thoa. - GV yêu cầu HS im lặng. GV gõ nhẹ vào một nhánh âm thoa. Thí nghiệm 3 - Khi phát ra âm thì âm thoa có dao động không? - Hãy nêu phương pháp xác định âm thoa có dao động khi phát ra âm thanh không?


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

- Nhúng 1 đầu âm thoa vào nước => nước dao động - Phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm HS , yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm tra - HS làm thí nghiệm => khi âm thoa phát ra âm thì âm thoa có dao động - Từ 3 thí nghiệm trên, các em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: .. - Khi phát ra âm, các vật đều dao động - Gọi HS nhắc lại và ghi vào tập * GDMT: Để bảo vệ giọng nói của người, ta cần luyện tập thường xuyên, tránh nói quá to, không hút thuốc lá. 3.Hoạt động luyện tập: - Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm của bài. + Thế nào là nguồn âm? Cho ví dụ? + Các nguồn âm có chung dặc điểm gì? - Cho HS làm bài tập trong sách BT. 4. Hoạt động vận dụng: Phương pháp: Luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não,thảo luận nhóm. Năng lực: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự học. - Yêu cầu HS trả lời câu C6, C7? C6: cuộn là chuối thành kèn và thổi cho - GV đưa ra 2 tấm lá chuối, gọi 2 HS lên phát ra âm và nêu được: tờ giấy , đầu nhở bảng làm cho 2 tấm lá chuối phát ra âm . kèn lá chuối dao động. - Bộ phận nào trong cây đàn ghi ta dao - C7: động phát ra âm? + Dây đàn . - Có thể HS không đưa ra đưa ra được + Không khí trong hộp đàn không khí trong hộp đàn dao động; GV có thể gợi ý để HS trả lời - GV đưa ra 1 ống nghiệm - Yêu cầu HS thổi cho ống nghiệm đó phát ra âm . HS làm theo nhóm HS lên thổi - ống nghiệm phát ra âm là do cột không - C8: khí trong ống nghiệm dao động . Có cách nào để kiểm tra điểu này không? + Dùng giấy vụn - Giới thiệu bộ đàn ống nghiệm, lần lượt gõ vào thành các ống cho HS nghe - C9: - Bộ phận nào dao động phát ra âm? a./ ống nghiệm và nước


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

- ống nào phát ra âm trầm nhất, ống nào b./ ống nhiều nước nhất phát ra âm trầm phát ra âm bổng nhất? nhất; ống ít nước nhất phát ra âm bổng - Gọi HS trả lời và nhận xét nhất - Gọi HS lên thổi lần lượt vào các ống nghiệm c./ Cột không khí - HS lên thổi d./ ống nhiều nước nhất phát ra âm bổng - Cái gì dao động phát ra âm? nhất; ống ít nước nhất phát ra âm trầm - Ống nào phát ra âm trầm nhất, ống nào nhất phát ra âm bổng nhất? 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng Có thể em chưa biết 1.Khi ta thổi sáo,cột khí trong ống sáo dao động phát ra âm.Âm phát ra cao, thấp tùy theo khoảng cách từ miệng sáo đến lỗ mở mà ngón tay vừa nhấc lên. 2. Đặt ngón tay vào sát noài cổ họng và kêu “aaa…” Em cảm thấy như thế nào ở đầu ngón tay? Đó là vì khi chúng t nói, không khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản đủ mạnh và nhanh làm cho các dây âm thanh dao động .Dao ddoonhj này tạo ra âm. * Về nhà - Học bài và làm bài tập10.1→ 10.5(10-SBT) - đọc trước bài11


on uy nh ke m .q om /d

ay

TUẦN 12 Ngày soạn: 03/11

Ngày dạy:11/11

Tiết 12: ĐỘ CAO CỦA ÂM

w

w

w

.fa ce bo ok .c

I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: • Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm. • Sử dụng được thuận ngữ âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) và tần số khi so sánh hai âm. 2.Kỹ năng: • Làm thí nghiệm để hiểu tần số là gì? • Làm thí nghiệm để thấy được mối quan hệ giữa tần số dao động và độ cao của âm. 3.Thái độ: Yêu thích môn học 4. Năng lực – Phẩm chất : a) Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, b)Phẩm chất: tự tin,tự chủ II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: 1 dây cao su, 1 giá TN, 1 con lắc đơn có chiều dài 20 cm. 1 con lắc đơn có chiều dài 40 cm, 1 đĩa phát âm có 3 hàng lỗ vòng quanh, 1 mô tơ 3V-6V 1 chiều, 1 mảnh phim nhựa, 1 lá thép (0,7x15x300)mm. 2. Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mởvấn đáp, pp giải quyết vấn đề


ay

Nội dung cần đạt I.Dao động nhanh chậm, tần số

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1:Quan sát dao động nhanh, chậm ,tần số Phương pháp: Luyện tập thực hành,dạy học trực quan, vấn đáp-gợi mở, giải quyet vấn đề,hoạt động nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não,thảo luận nhóm. Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, -GV bố trí TN hình 11.1 (tr31 SGK) HS làm thí nghiện theo nhóm -GV: +Hướng dẫn HS cách xác định 1 dao động. +Hướng dẫn HS cách xác định số dao động của vật trong thời gian 10 giây.Từ đó tính số dao động trong 1 giây . -GV: Yêu cầu HS lên kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng và yêu cầu HS đếm số dao động trong 10 giây làm TN với 2 con lắc 20 cm và 40 cm lệch một góc như nhau. --Yêu cầu HS đọc dòng thông báo SGK trang 31 để trả lời câu hỏi tần số là gì? -GV: (thông báo)... -Tần số dao động của con lắc a, b là bao nhiêu? -HS: 1 phút điền vào phần nhận xét, tham gia phát biểu trên lớp. -Yêu cầu HS hoàn thành phần nhận xét,

ke m .q

uy nh

on

2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động Khởi động: * Tổ chức lớp: * Kiểm tra bài cũ ? Các nguồn âm có đặc điểm nào giống nhau? Chữa bài tập 10.1 và 10 .2 (SBT) ? Chữa bài tập số 3 và trình bày kết quả bài tập 10 .5 (SBT) - 2 Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi, HS khác chú ý lắng nghe, nêu nhận xét. * Vào bài: Cây đàn bầu chỉ có 1 dây tại sao người nghệ sĩ khi gảy đàn lại khéo léo rung lên làm cho bài hát khi thanh thót (âm bổng), lúc thì trầm xuống lại làm xao xuyến lòng người. Vậy nguyên nhân nào làm âm trầm, bổng khác nhau? 2.Hoạt động hình thành kiến thức

*Thí nghiệm 1 - Đếm số dao động của 2 con lắc trong 10 giây, ghi kết quả vào bảng SGK tr 31.


ke m .q

*Thí nghiệm 2

uy nh

on

II.Âm cao (âm bổng), âm trầm ( âm thấp)

+Đĩa quay nhanh: Âm bổng. +Đĩa quay chậm: Âm trầm.

.fa ce bo ok .c

om /d

Hoạt động 2:Nghiên cứu mối liên hệ giữa độ cao của âm với tần số Phương pháp: Luyện tập thực hành,dạy học trực quan, vấn đáp-gợi mở, giải quyet vấn đề,hoạt động nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não,thảo luận nhóm Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, -Yêu cầu HS các nhóm làm TN theo hình 11.3. Gọi 2-3 HS lên làm TN. HS: Làm TN theo nhóm.HS khác chú ý lắng nghe, phân biệt âm phát ra ở cùng một hàng lỗ khi đĩa quay nhanh, quay chậm. -GV: Hướng dẫn HS thay đổi vận tốc đĩa nhựa bằng cách thay đổi số pin. -Yêu cầu mỗi HS làm 3 lần để phân biệt âm và yêu cầu cá nhân HS hoàn thành C3. -Hướng dẫn HS giữ chặt 1 đầu thước trên mặt bàn-Quan sát hiện tượng-Rút ra nhận xét. -HS: +Đọc TN-Tiến hành TN +Bật nhẹ thép lá, quan sát trường hợp nào dao động nhanh hơn.

+Số dao động trong 1 giây gọi là tần số. +Đơn vị tần số là Héc (Hz) - Dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn.

ay

gọi 1,2 HS đọc phần nhận xét. -GV: Chốt lại nhận xét đúng, yêu cầu HS ghi vở.

w

-Từ kết quả TN 1,2,3 yêu cầu HS điền vào chỗ trống hoàn thành kết luận tr 32 -Gọi 3 em đọc kết luận.

Thí nghiệm 3 C4: Phần tự do của thước dài dao động (chậm), âm phát ra (thấp). Phần tự do của thước ngắn dao động (nhanh), âm phát ra (cao). *Kết luận: Dao động càng nhanh (chậm), tần số dao động càng lớn (nhỏ) âm phát ra càng cao (thấp)

w

w

3.Hoạt động luyện tập: -Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) phụ thuộc vào yếu tố nào? -HS: +Phụ thuộc vào tần số dao động. -Tần số là gì? Đơn vị? +Tần số dao động là số dao động trong 1 giây. Đơn vị là Hec (Hz). -Trong bộ dây đàn của đàn ghi ta có dây tiết diện to, dây tiết diện nhỏ. Vậy dây nào khi dao động phát ra âm trầm, dây nào phát ra âm bổng? -HS :Dây có tiết diện to dao động phát ra âm trầm. -Dây có tiết diện nhỏ dao động phát ra âm bổng. - Ngoài ra âm trầm, bổng còn được các nghệ sĩ điều chỉnh bằng các vít căng dây và ngón tay điều chỉnh dây đàn dao động để thay đổi tần số dao động của dây.


uy nh

on

C5: Vật dao động có tần số 70 Hz dao động nhanh hơnvà vật dao động có tần số 50 Hz phát ra âm thấp hơn.

ke m .q

C6: Dây đàn càng căng (căng nhiều ) →dao động nhanh→tần số lớn→âm cao. Dây đàn trùng (căng ít)→âm trầm. C7: Chạm miếng phim ở phần vành đĩa ( xa tâm) không khí sau hàng lỗ dao động nhanh →tần số lớn→âm cao. Chạm miếng phim ở xa vành đĩa (gần tâm) không khí sau hàng lỗ dao động chậm →tần số nhỏ→âm trầm.

ay

4.Hoạt động vận dụng. Phương pháp: Luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não,thảo luận nhóm Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, - Yêu cầu HS đọc C5, GV:YCHS HĐ nhóm(3 phút) HS thảo luận theo nhóm Trình bày kết quả thảo luận -Yêu cầu HS trao đổi C6 trong 1 phút. HĐ theo cặp đôi - Đại diên 1 hs trả lời -Hướng dẫn HS trả lời C7, kiểm tra bằng TN và yêu cầu HS giải thích.

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

*GV chú ý: Có 3 loại âm phát ra đó là: +Tiếng của miếng nhựa chạm vào là tách tách. +Tiếng đĩa chạm vào miếng nhựa. Cả hai dao động đó tạo thành cột không khí dao động vì thế truyền đến tai có độ cao khác nhau. 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng 1)Thông thường, tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ 20Hz đến 20000Hz. - Những âm có tần số dưới 20Hz gọi là hạ âm. - Những âm có tần số lớn hơn 20000Hz gọi là siêu âm. - Chó và 1 số động vật khác có thể nghe được những âm cao hơn hoặc thấp hơn 20.000 Hz. 2)CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT ? - Trước cơn bão thường có hạ âm, hạ âm làm con người khó chịu, cảm giác buồn nôn, chóng mặt, một số sinh vật nhạy cảm với hạ âm nên có biểu hiện khác thường. Vì vậy người xưa dựa vào dấu hiệu này để nhận biết các cơn bão. - Dơi phát siêu âm để săn tìm muỗi. Vì vậy, có thể chế tạo máy phát siêu âm bắt chước tần số siêu âm của dơi để đuổi muỗi. Về nhà học bài. Làm bài tập sách BT.


on uy nh

Ngày dạy: 18/11 TIẾT13: ĐỘ TO CỦA ÂM

ke m .q

TUẦN 13: Ngày soạn: 10/11

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nêu được mối quan hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm. So sánh được âm to, âm nhỏ 2.Kĩ năng: Qua thí nghiệm rút ra được khái niệm biên độ dao động, Độ ta nhỏ của âm phụ thuộc vào biên độ. 3.Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, có ý thức bảo quản dụng cụ . 4. Năng lực – Phẩm chất : a) Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, b)Phẩm chất: tự tin,tự chủ II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Mỗi nhóm: Đàn ghi ta, 1 trống + dùi, 1 giá thí nghiệm, 1 con lắc bốc, 1 lá thép ( 0,7 x 15 x 300) mm 2. Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mởvấn đáp, pp giải quyết vấn đề 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động * Tổ chức lớp: * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi HS1: Tần số là gì? Đơn vị tần số ? Âm cao (thấp) phụ thuộc như thế nào vào tần số ? Chữa bài tập 11.1, 11.2. HS 2 : Chữa bài tập 11.4. Đáp án


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

- Số dao động trong 1 giây gọi là tần số. Đơn vị tần số là Hec (Hz) - Âm phát ra càng cao (càng bổng) khi tần số dao động càng lớn. - Âm phát ra càng thấp (càng trầm) khi tần số dao động càng nhỏ. 11.1 .D. 11.2 :.(tần số) …(Hec) …(20Hz) đến (20000Hz) …(lớn) …(nhỏ) 11.4 : a,Con muỗi vỗ cánh nhiều hơn con ong đất. b. Tần số dao động của cánh chim < 20Hz nên không nghe được âm do cánh chim đang bay tạo ra. -Yêu cầu HS dưới lớp chú ý theo dõi, nêu nhận xét, chữa bài tập vào vở nếu sai. * Vào bài: GV: Đặt vấn đề:Một vật dao động thường phát ra âm có độ cao nhất định. Nhưng khi nào vật phát ra âm to, khi nào vật phát ra âm nhỏ? HS: 2HS (nam , nữ) hát, nhận xét em nào hát giọng cao, thấp? 2.Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1: Nghiên cứu về biên độ dao động và mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm phát ra. Phương pháp: Luyện tập thực hành,dạy I. Âm to, âm nhỏ- biên độ dao động: học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não,thảo luận nhóm Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự 1. thí nghiệm 1: (SGK) quản lí, năng lực hợp tác, GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm, yêu càu HS thực hiện th/ng?, yêu cầu HS quan Nhận xét: sát, nhận xét? - Nâng đầu thước lệch nhiều -> HS: Hoạt động nhóm. Thực hiện theo yêu ...mạnh... to. cầu của GV ghi vào bảng 1, nhận xét và bổ - Nâng đầu thước lệch ít -> ... yếu... sung. nhỏ. HS: Đọc thông tin về biên độ của dao C2: ... lớn... lớn,... to. động. GV: Yêu cầu HS thực hiện câu C2? 2. Thí nghiệm 2: (SGK) Nhận xét: -HS : Bố trí TN theo nhóm. Tiến hành TN, - Gõ nhẹ: Âm phát ra nhỏ. quan sát và lắng nghe âm phát ra để nêu - Gõ mạnh: Âm phát ra to. nhận xét Kết luận: ... to.... biên độ ... - Dựa vào phần trình bày của HS, GV sửa chữa hoặcnhắc lại phương án TN, yêu cầu HS làm TN kiểm chứng. - Biên độ quả bóng lớn, nhỏ→mặt trống C3: Quả cầu bấc lệch càng nhiều (ít), dao động như thế nào ? chứng tỏ biên độ dao động của mặt


- Yêu cầu HS hoàn thành C3. (3 HS trả lời câu hỏi, chú ý HS yếu)

trống càng lớn (nhỏ), tiếng trống càng to (nhỏ). Kết luận: Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.

ke m .q

uy nh

on

-Qua các TN, yêu cầu HS tự hoàn thành tr 35. - Một vài HS nhắc lại nôi dung kết luân? HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu độ to của một số âm. Phương pháp: Luyện tập thực hành,dạy II. Độ to của một số âm: học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời, động não. Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác. Độ to của âm được đo bằng đơn vị -Đơn vị đo độ to của âm là gì? Ký hiệu? đêxiben (kí hiệu dB)

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

-Để đo độ to của âm người ta sử dụng máy đo. GV giới thiệu độ to của một số âm trong bảng 2, tr 35. -Tiếng sét to gấp mấy lần tiếng ồn? -Độ to của âm ≥130 dB làm đau nhức -Độ to của âm bằng bao nhiêu thì bị đau tai tai? -GV (thông báo): Trong chiến tranh, máy bay địch thả bom xuống, người dân ở gần chỗ bom nổ, tuy không bị chảy máu nhưng lại bị điếc tai do độ to của âm >130dB làm cho màng nhĩ bị thủng. -Vậy các em có biết trong trận đánh bom của địch, người dân thường có động tác gì để bảo vệ tai? - Lấy 2 tay bịt vào tai hoặc lấy bông bịt tai 3,Hoạt động luyện tập: - Yêu cầu HS nêu những nội dung chính trong bài. - Âm to, âm nhỏ phụ thuộc vào yếu tố nào? - Độ to của âm đo bằng đơn vị nào? -GV (thông báo) “Có thể em chưa biết”: Âm truyền đến tai→màng nhĩ dao động. Âm to→màng nhĩ dao động với biên độ lớn→màng nhĩ bị căng quá nên thủng→điếc. GV: Hướng dẫn HS ghi phần ghi nhớ, làm các bài tập ở SBTVL7. Nếu còn thời gian cho HS đọc nội dung có thể em chưa biết. 4.Hoạt động vận dụng: Yêu cầu cá nhân HS làm việc cá nhân trả lời C4, C5, C6 trong 3 phút. -Cho HS trao đổi chung cả lớp. -C5: Khoảng cách nào là biên độ. -Kiểm tra xem HS có kẻ MO ┴dây đàn ở vị trí cân bằng không? C4: Gảy mạnh dây đàn→âm to. C5:


M

M

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

Âm to (âm nhỏ) thì biên độ dao động của màng loa lớn (nhỏ)→màng loa rung mạnh (rung nhẹ). - C6: Tiếng ồn ở sân trường khoảng 70-80dB. -Tại sao người ta nói “Mở đài to đến nỗi thủng cả màng nhĩ loa”.Câu nói đó có ý đúng không? Giải thích ? - Cho HS ước lượng tiếng ồn trong giờ ra chơi. -GV (thông báo): Tiếng ồn ở sân trường vào khoảng 70dB-80dB. 5.Hoat đông tìm tòi, mở rộng 1)Hải chơi đàn ghi ta. a)Bạn ấy thay đổi độ to của nốt nhạc bằng cách nào? b) Dao động và biên độ dao động của sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi bạn ấy gảy mạnh và gảy nhẹ? c)Dao động của sợi dây đàn ghi ta khác nhau như thế nào khi bạn ấy chơi nốt cao và nốt thấp? *Về nhà - Về nhà các em xem học thuộc phần ghi nhớ. - Xem phần có thể em chưa biết, làm bài tập ở SBT. - Chuẩn bị bài học mới SGK.


TUẦN 14: Ngày soạn: 18/11

uy nh

TIẾT 14: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM

on

Ngày dạy: 25/11

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Kể tên được một số môi trường truyền âm. Nêu được một số thí dụ về sự truyền âm trong các môi trường khác nhau: rắn, lỏng, khí ... 2.Kĩ năng: Làm thí nghiệm để chứng minh âm truyền qua các môi trường nào? Tìm ra phương án thí nghiệm để chứng minh được càng xa nguồn âm biên độ dao động càng nhỏ -> âm phát ra nhỏ. 3.Thái độ: Giáo dục tính tự giác, trung thực cho học sinh 4. Năng lực – Phẩm chất : a) Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác. b)Phẩm chất: tự tin,tự chủ II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Tranh phóng H13.3; 2 trống, 2 quả cầu bốc, một nguồn âm, một bình nước. 2. Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mởvấn đáp, pp giải quyết vấn đề 2. Kĩ thuật: Chia nhóm, đặt câu hỏi, động não IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động * Tổ chức lớp: * Kiểm tra bài cũ - Độ to của âm phụ thuộc vào nguồn âm như thế nào? - Đơn vị đo độ to của âm, chữa bài tập 12.1; 12.2? * Vào bài: GV Đặt vấn đề:...Vậy tại sao lại áp tai xuống đất thì nghe được mà đứng hoặc ngồi lại không nghe thấy được. HS: Tìm ra phương án trả lời cho mình 2.Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1: Nghiên cứu môi trường truyền âm Phương pháp: Luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết


uy nh

on

C1: Quả cầu 2 dao động -> âm đã được không khí truyền từ mặt trống thứ nhất đến mặt trống thứ hai. C2: Biên độ dao động của quả cầu bốc ở trống 2 nhỏ hơn biên độ dao động của quả cầu bốc ở trống 1. =>Kết luận: Độ to của âm càng giảm khi ở càng xa nguồn âm Thí nghiệm 2: Sự truyền âm trong chất rắn

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

- GV chốt lại câu trả lời của các nhóm. - GV: Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm 2 SGK bố trí thí nghiệm như hình 13.2 - Cách tiến hành thí nghiệm như thế nào? - Các nhóm tiến hành thí nghiệm rồi rút ra kết luận trả lời câu hỏi C3 Một bạn đứng không nhìn vào bạn gõ, 1 bạn đặt tai vào bàn. Bạn gõ thì phải gõ khẽ (gõ nhẹ) - Qua thí nghiệm yêu cầu HS trả lời câu C3 Y/cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi

I.Môi trường truyền âm Thí nghiệm 1: Sự truyền âm trong chất khí.

ke m .q

vấn đề,HĐ nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời, động não. Chia nhóm. Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác - GV:Yêu cầu học sinh nghiên cứu thí nghiệm 1 ở hình 13.1 (SGK) Thí nghiệm gồm những dụng cụ nào ? GV:YC hs làm thí nghiệm theo nhóm - HS: tiến hành thí nghiệm theo nhóm rồi trả lời câu hỏi C1, C2. - Người ta tiến hành thí nghiệm như thế nào. - Dựa vào kết quả thí nghiệm các em đã thu thập được yêu cầu các làm câu hỏi C1, C2.

C3: Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường rắn (gỗ)

w

w

w

Thí nghiệm 3: Sự truyền âm trong chất lỏng Qua thí nghiệm ta thấy được âm truyền +Âm truyền đến tai qua những môi trường đến tai qua môi trường : Rắn, khí, lỏng. nào? - Trong chân không âm có thể truyền qua Âm có truyền được trong chân không được không? C5: Môi trường chân không không - GV; Yêu cầu học sinh tiềm hiểu thí truyền âm. nghiệm ở hình 13.4 SGK để trả lời câu C5. Kết luận: - Qua các th/ng các em rút ra kết luận gì? - Âm có thể truyền qua những môi trường Hãy điền vào chỗ trống kết luận trang 38 như rắn, lỏng , khí và không thể truyền qua SGK chân không. - Các vị trí càng xa nguồn âm thì âm nghe càng nhỏ. - Vận tốc truyền âm - GV:Có hiện tượng ở trong nhà ta nghe Các môi trường khác nhau thì âm được âm đài phát thanh truyền từ loa công truyền đi vận tốc khác nhau.


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

cộng đến tai ta sau âm phát ra từ đài phát thanh ở trong nhà, mặc dù cùng một chương trình. Vậy tại sao lại có hiện tượng đó ? Âm truyền có cần thời gian không? HOẠT ĐỘNG 2: VẬN TỐC TRUYỀN ÂM Phương pháp: Luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời, động não Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo -Âm truyền nhanh nhưng có cần thời gian -Âm truyền dù nhanh nhưng vẫn cần không? thời gian. -Trong môi trường vật chất nào âm truyền -Thép truyền âm nhanh nhất không khí nhanh nhất. truyền âm kém nhất. -Hãy giải thích tại sao ở TN2: Bạn đứng không nghe thấy âm, mà bạn áp tai xuống -Gỗ là vật rắn truyền âm nhanh tốt hơn bàn lại nghe thấy âm? không khí. -Tại sao ở trong nhà nghe thấy tiếng đài -Vì quãng đường từ loa công cộng đến trước loa công cộng? tai dài hơn nên thời gian truyền âm đến tai dài hơn. 3.Hoạt động luyện tập Phương pháp: Luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề,HĐ nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời, động não. Thảo luận nhóm. GV: cho hs làm câu hỏi trắc nghiệm Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: HS thảo luận theo nhóm Câu 1. D Câu 1. Âm không truyền được trong môi trường nào sau đây? A. Chất lỏng B. Chất rắn Câu 2. C C. Chất khí. D. Chân không Câu 2. Chất nào dưới đây truyền âm tốt nhất? A. Chân không B. Chất khí Câu 3. A C. Chất rắn D. Chất lỏng Câu 3 :Âm truyền đến tai qua môi trường nào khi ta nghe thấy người khác gọi ta? A. Không khí B. Chất lỏng C. Chất rắn D. Chân không 4.Hoạt động vận dụng Phương pháp: Luyện tập thực hành,gợi mởvấn đáp, pp giải quyết vấn đề. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời, động não


-C7: Âm thanh xung quanh truyền đến tai ta qua môi trường không khí. C8:- Khi đi câu, người trên bờ phải đi nhẹ để các không nghe thấy tiếng động, cá không bơi đi. -Khi đánh cá: Thả lưới, rồi người chèo thuyền bơi xung quanh lưới, vừa chèo, vừa gõ để cá nghe thấy tiếng động, chạy vào lưới...

on

-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C7, C8. HS làm việc cá nhân

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

5.Hoạt động tìm tòi , mở rộng. Có thể em chưa biết: - Sở dĩ âm truyền được trong các chất khí, lỏng , rắn và không truyền được trong chân không, vì khi các nguồn âm dao động , nó sẽ làm cho các hạt cấu tạo nên chất rắn, lỏng, khí ở sát nó cũng dao động theo. Những hạt này lại truyền dao động cho các hạt khác ở gần chúng và cứ như thế dao động truyền đi xa… Do đó, muốn âm truyền từ nguồn âm đến tai ta nhất thiết phải có môi trường truyền âm như chất rắn, lỏng, khí * Về nhà các em xem học thuộc phần ghi nhớ. - Trả lời câu hỏi C1-> C10vào vở bài tập. - Đọc phần có thể em chưa biết. - Làm bài tập 13.1 -> 13.5 ở SBT. - Chuẩn bị bài học mới.

TUẦN : Ngày soạn: 01/12

Ngày dạy: 09/12


TIẾT 15: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Mô tả và giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tiếng vang. Nhận biết một số vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém. Kể tên một số ứng dụng phản xạ âm. 2. Kĩ năng: Rèn khả năng tư duy từ các hiện tượng thực tế, từ các thí nghiệm. 3.Thái độ: Học sinh yêu thích môn học. 4. Năng lực – Phẩm chất : a) Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, b)Phẩm chất: tự tin,tự chủ II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: 1giá đỡ, 1tấm gương, 1nguồn phát âm dùng vi mạch, 1bình nước. 2. Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mởvấn đáp, pp giải quyết vấn đề 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động: * Tổ chức lớp: * Kiểm tra bài cũ - Môi trường nào truyền được âm, môi trường nào truyền âm tốt? Lấy ví dụ minh họa? - Chữa bài tập 13.1; 13.2; 13.3 SBT. -HS: Âm có thể truyền qua những môi trường: Rắn, lỏng, khí. Môi trường rắn truyền âm tốt. Ví dụ: Thép truyền âm ở 200C: 6100m/s. 13.1. A.Khoảng chân không. 13.2: Tiếng động chân người điđã truyền qua đất trên bờ, rồi qua nước rồi đến tai cá nên cá bơi tránh xa chỗ khác. 13.3: Đó là vì ánh sáng truyền trong không khí nhanh hơn âm thanh rất nhiều. Vận tốc của ánh sáng trong không khí là 300000000m/s, trong khi đó vận tốc của âm thanh trong không khí chỉ khoảng 340m/s. Vì vậy thời gian để tiếng sét truyền đến tai ta dài hơn thời gian mà ánh sáng chớp truyền đến mắt ta. * Vào bài: Trong cơn dông, khi có tia chớp thường kèm theo tiếng sấm. Sau đó còn nghe thấy tiếng ì ầm kéo dài, gọi là sấm rền. Tại sao lại có tiếng sấm rền? 2.Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1:Nghiên cứu âm phản xạ và hiện tượng tiếng vang Phương pháp: Luyện tập thực hành,dạy I. Âm phản xạ - tiếng vang học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề,HĐ nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời, động não. Thảo luận nhóm.


ay

ke m .q

uy nh

on

Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, GV: Y/c đọc SGK và trả lời câu hỏi. Em đã nghe thấy tiếng vọng lại lời nói của mình ở đâu? -Ta nghe được tiếng vang khi âm dội -Trong nhà của mình em có nghe rõ tiếng lại đến tai chậm hơn âm truyền trực tiếp vang không? đến tai khoảng thời gian ít nhất là 1/15s -Tiếng vang khi nào có? GV: thông báo âm phản xạ + Âm dội lại khi gặp một vật chắn là âm phản xạ. - Giống nhau: Đều là âm phản xạ - Khác nhau: Tiếng vang là âm phản Âm phản xạ và tiếng vang có gì giống xạ nghe từ khoảng cách âm phát ra nhau và khác nhau? ít nhaatskhoangr 1/15s HS: Trả lời theo y/c của GV. C1: Nghe tiếng vang ở giếng, ngõ hẹp dài, phòng rộng thường có tiếng vang khi có âm phát ra. Vì ta phân biệt được -GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C1 âm phát ra trực tiếp và âm phản xạ.

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

C2: Trong phòng kín khoảng cách nhỏ thời gian âm phát ra nghe được ách âm GV: Yêu cầu học sinh họt động theo nhóm dội lại nhỏ hơn 1/15s -> âm phát ra để trả lời câu hỏi C2. trùng với âm phản xạ -> âm to HS thảo luận theo nhóm Ngoài trời âm phát ra không gặp HS: thực hiện các nội dung theo yêu cầu chướng ngại vật nên không phản xạ lại của GV. được, tai chỉ nghe âm phát ra -> âm nhỏ C3: Phòng to, âm phản xạ đến tai em sau âm phát ra -> nghe thấy tiếng vang Phòng nhỏ: Âm phản xạ và âm phát ra -GV: Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân đến tai cùng một lúc -> không được trả lời câu hỏi C3 nghe tiếng vang a. Phòng nào cũng có âm phản xạ. b. S = V.t Âm truyền trong không khí : V = 340 m/s S = 340m/s . 1/15s = 22,6 m HOẠT ĐỘNG 2:Nghiên cứu vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém Phương pháp: Luyện tập thực hành,dạy II.Vật phxạ âm tốt và vật phản xạ âm học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải kém. quyết vấn đề,HĐ nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời, động não. Thảo luận nhóm. Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,


uy nh ke m .q

ay

* GDMT: Khi thiết kế các nhà hát, cần có biện pháp để tạo ra độ vọng hợp lý để tăng cường âm, nhưng nếu tiếng vọng kéo dài sẽ làm âm nghe ko rõ, gây cảm giác khó chịu. 3.Hoạt động luyện tập: Phương pháp: Luyện tập ,vấn đáp, pp giải quyết vấn đề Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời Câu 1. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Tai ta nghe được tiếng vang khi; A. Nói to khi đứng trên tàu ngoài khơi B. Nói to trong phòng thu âm C. Nói to trong những hang động lớn Câu 2:Nhận xét nào sau đây là đúng A.Vật có bề mặt cứng, nhẵn là vật phản xạ âm tốt B. Vật có bề mặt mềm, gồ ghề là vật phản xạ âm tốt C. Vật có bề mặt cứng, nhẵn là vật hấp thụ âm tốt D. Vật có bề mặt mềm, gồ ghề là vật hấp thụ âm kém 4.Hoạt độngvận dụng: Phương pháp: Luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề,HĐ nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời, động não. Thảo luận nhóm. - Yêu cầu HS thảo luận trả lời các câu hỏi C5 đến C8 Nếu tiếng vang kéo dài thì tiếng nói và tiếng hát nghe rõ không ? Tránh h/tượng âm bị lẫn do tiếng vang kéo

on

+ Mặt gương: Âm nghe rõ hơn GV: Y/c HS đọc phần thí nghiệm ở H14.2 + Tấm bìa: Âm nghe không rõ (SGK) - Âm truyền đến vật chắn rồi phản xạ Qua th/ng với hai mặt phản xạ thì các em đến tai có nhxét gì về hiện tượng phản xạ của - Vật cứng có bề mặt nhẵn, phản xạ âm chúng. tốt (hấp thụ âm kém). HS trả lời theo y/c của GV. C4: - Phản xạ âm tốt: Mặt gương, mặt GV; Yêu cầu học sinh vận dụng để trả lời đá hoa, tấm kim loại, tường gạch. câu hỏi C4. - Phản xạ âm kém: Miếng xốp, áo len, ghế đệm mút, cao su xốp.

Câu 2 A

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

Câu 1 C

C5:

C6: Hướng âm phản xạ từ tay đến tai


.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

dài thì phải làm gì? nghe rõ hơn. C6: Qsát H14.3 em thấy tay khum có tác dụng gì? C7: Độ sâu của đáy biển: C7 S = V.t = 1500m/s. 1/2 s = 750m Thời gian âm phản xạ từ đáy biển đến tai là bao nhiêu? C8: HS suy nghĩ chọn hiện tượng và giải thích. 5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng: Có thể em chưa biết: Cá heo, dơi phát ra siêu âm và nhờ âm phản xạ để tìm thức ăn. Đặc biệt con dơi còn có thể sử dụng phản xạ của siêu âm để tránh chướng ngại vật khi bay. Vì vậy có người nói rằng dơi “nhìn” được trong bóng tối * Về nhà các em xem học thuộc phần ghi nhớ. - Làm bài tập 141 ->14.6 ở SBT. - Chuẩn bị bài học mới.

Ngày giảng:

TIẾT : CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN

w

w

w

TUẦN 18: Ngày soạn:

I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Phân biệt được tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn, nêu được và giải thích được một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn, kể tên một số vật liệu cách âm. 2.Kĩ năng: Biết phương pháp tránh tiếng ồn, làm giảm tiếng ồn. 3.Thái độ: Ý thức được tiến ồn ảnh hưởng đến mình và mọi người xung quanh. 4. Năng lực – Phẩm chất : a) Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, b)Phẩm chất: tự tin,tự chủ


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: 1giá đỡ, 1tấm gương, 1nguồn phát âm dùng vi mạch, 1bình nước. 2. Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mởvấn đáp, pp giải quyết vấn đề 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động * Tổ chức lớp: * Kiểm tra bài cũ - - Tiếng vang là gì ? Những vật như thế nào phản xạ âm tốt và phản xạ âm kém. - Chữa bài tập 14.1; 14.2; 14.3 ĐVĐ Yêu cầu học sinh tìm hiểu phần mở bài. Nếu cuộc sống khg có âm thanh thì sẽ ntn? Nếu âm thanh quá lớn sẽ như thế nào? Học sinh tìm hiểu phần mở bài ở SGK. 2.Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu sự ô nhiễm tiếng ồn -Phương pháp: Luyện tập thực hành,dạy I.Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi , động não. -Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, H15.1 SGK tiếng ồn to nhưng không GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình kéo dài nên không ảnh hưởng đến sức 15.1; 15.2;15.3 SGK và cho biết tiếng ồn khỏe -> không gây ô nhiễm tiếng ồn. đã làm ảnh hưởng tới sức khỏe như thế H15.2; 15.3 Tiếng ồn của máy khoan nào? của chợ kéo dài làm ảnh hưởng tới công việc và sức khỏe -> ô nhiễm tiếng ồn * Kết luận:Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng Dựa vào các hiện tượng ở hình vẽ 15.1; ồn to kéo dài, gây ảnh hưởng xấu đến 15.2; 15.3 chọn từ thích hợp hoàn thành kết sức khoẻ, hoạt động bình thường của con luận. người *GDMT: Tác hại của tiếng ồn: + Về sinh lý, nó gây mệt mỏi toàn thân, nhức đầu, choáng váng, ăn ko ngon, gầy yếu, ngoài ra tiếng ồn lớn còn suy giảm htij lực. + Về tâm lý, nó gây khó chịu, lo lắng, C2: Trường hợp b, c, d tiếng ồn làm ảnh bực bội, dễ cáu gắt, sợ hãi, ám ảnh, mất hưởng đến sức khỏe. tập trung, dễ nhầm lẫn .. Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C2. HS trả lời. Vậy có biện pháp nào để chống ô nhiễm


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

tiếng ồn đó? HS: Trảlời theo yêu cầu của câu hỏi. HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. - Phương pháp: Luyện tập thực hành,dạy II. Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải tiếng ồn: quyết vấn đề,HĐ nhóm - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời, động não.thảo luận nhóm. - Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK, tìm hiểu trên thực tế biện pháp đã làm tránh ô nhiễm tiếng ồn. Nêu C3: Có 4 biện pháp chống ô nhiễm tiếng biện pháp? ồn. GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C3 + Cấm bóp còi ở gần trường học, bệnh HS trả lời theo yêu cầu. viện + Xây tường ngăn. + Trồng nhiều cây xanh + Làm trần nhà bằng xốp, tường phủ dạ. C4: -Vật phản xạ âm tốt … GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C4 -Vật ngăn chặn âm … Học sinh thảo luận để đưa ra phương án trả lời. *GDMT: Phòng tránh ô nhiễm tiếng ồn: + Trồng cây: xung quanh bệnh viện, trường học.. là cách hiệu quả để giảm thiểu tiếng ồn. + Lắp đặt thiết bị giảm âm: Lắp trong phòng làm việc thảm, rèm,thiết bị cách âm.. + Đề ra nguyên tắc: Lập bảng thông báo quy định về tiếng ồn. Cùng nhau xây dựng ý thức giữ trật tự cho mọi người. + Các phương tiện giao thông cũ, lạc hậu gây ra tiếng ồn rất lớn. Vì vậy cần lắp đặt ống xả và các thiết bị chống ồn trên xe. + Học sinh cần thực hiện các nếp sống văn minh tại trường học, bước nhẹ khi đi cầu thang, ko nói chuyện trong lớp học.. 3.Hoạt động luyện tập Câu 1:Những nguồn nào gây ô nhiễm Câu 1:A,B,C tiếng ồn : A.Ở gần đường day xe lửa B.Ở gần đường cao tốc C.Chợ họp gần bệnh viện D.Trên cánh đồng đang vào vụ cấy Câu 2:Âm thanh nào sau đây có thể gây


Câu 2:C

on

ô nhiễm tiếng ồn? A.Âm thanh có độ to trong khoảng 30dB đến 50dB B.Âm thanh có độ to trong khoảng 50dB đến 70dB C.Âm thanh có độ to trong khoảng 70dB đến 100dB D.Bất kì âm thanh nào có độ to trong khoảng 30dB đến 100dB 4.Hoạt động Vận dụng Vận dụng kiến thức trong bài học yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C6. GV gọi 1 số em nêu biện pháp của mình, trao đổi xem biện pháp nào khả thi.

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

C5: Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn ở hình 15.2; 15.3 + Máy khoan không làm vào giờ làm việc. + Chuyển chợ hoặc lớp học đi nơi khác, xây tường ngăn giữa chợ và lớp học. Ở cạnh nhà mình, hàng xóm hát karaoke C6: to và lâu. Em có biện pháp gì để chống - Đề nghị mở nhỏ, tránh giờ nghỉ, giờ tiếng ồn? học... - Phòng hát đảm bảo tính chất không truyền âm ra bên ngoài. 5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Gần nhà em có quán mổ lợn vào lúc gần sáng tiếng mổ lợn rất ồn. - Theo em có biện pháp nào để chống ô nhiễm tiếng ồn đó. - Các anh công nhân làm việc ở các nhà máy có tiếng ồn to và kéo dài. Vậy các anh đó có biện pháp nào để chống ô nhiễm tiếng đó? *Về nhà - Về nhà các em xem học thuộc phần ghi nhớ. - Làm bài tập từ 15.1 đến 15.6 ở SBT. - Chuẩn bị trước bài tỏng kết chương Âm học.


on uy nh

Tuần 18 Ngày soạn:

ke m .q

Ngày soạn:

Tiết 18: BẮT ĐẦU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO: PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS huy động được các kiến thức về đặc điểm của môi trường truyền âm, vật liệu cách âm, phản xạ âm vào giải thích các hiện tượng về âm thanh và ô nhiễm tiếng ồn. 2. Kỹ năng: - HS xây dựng được các phương án phòng chống tiếng ồn cho trường học; trình bày báo cáo quá trình thực hiện cũng như sản phẩm một cách sáng tạo và khoa học. 3. Thái độ: Hs có ý thức học tập đúng đắn 4. Năng lực- phẩm chất: a) Năng lực HS có năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Thời gian thực hiện: sau bài 15, Gv giao nhiệm vụ cho HS - Thiết bị: + SGK vật lý lớp 7. + bút viết, giấy A4, A0 . + Máy tính có kết nối Internet, máy ảnh, máy ghi âm , may quay. - Hình thức hoạt động: Làm việc theo nhóm 3-5 người 2. Học sinh: SGK, sách TNST, dụng cụ học tập... III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chia nhóm và giao nhiệm vụ 1. HS nhận nhiệm vụ - Mỗi nhóm từ 3-5 học sinh, HS tự bầu nhóm trưởng. - Nhiệm vụ của từng nhóm: tìm kiếm thông tin theo các cụm từ khóa sau: + Phòng, chống tiếng ồn


+ Các loại vật liệu cách âm. + Thế nào là ô nhiễm tiếng ồn? + Tác hại của ô nhiễm tiếng ồn đối với sức khỏe và đời sống. + Các cách phòng chống ô nhiễm tiếng ồn.

ke m .q

uy nh

on

- Thiết kế phương án phòng chống tiếng ồn cho trường học, bệnh viện.... Định hướng học sinh tìm kiếm thông 2. Tìm kiếm thông tin. tin - Gợi ý học sinh tìm kiếm thông tin, - Học sinh tìm kiếm thu thập thông tin đặt ra môt số câu hỏi liên quan. theo chủ đề. +Thông tin từ SGK vật lý 7 + Thông tin từ các nguồn khác trên Internet.

om /d

ay

Hướng dẫn các nhóm xử lí thông tin. 3.Xử lí thông tin - Kiểm tra nội dung tìm kiếm của các - Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên nhóm trong nhóm trình bày kết quả tìm kiếm được theo sự phân công. - Hướng dẫn các nhóm sử lí thông tin - Cả nhóm thống nhất lựa chọn thông tìm kiếm được thành sơ đồ tư duy, tin tìm kiếm được bằng sơ đồ tư duy. trình bày trên giấy A4

w

w

w

.fa ce bo ok .c

GV hỗ trợ HS lên ý tưởng và lựa chọn phương án phòng chống tiếng ồn. - Họp nhóm để thống nhất ý tưởng chung cho các nhóm. - Mỗi cá nhân đưa ra 3 ý tưởng thiết kế phương án về phòng chống tiếng ồn cho trường học. - Cả nhóm tổng hợp và thống nhất lựa chọn một phương án, trong đó nêu rõ: tiếng ồn được lựa chọn, loại vật liệu được sử dụng, bản thiết kế cách lắp đặt vật liệu,. . - cả nhóm thảo luận và lựa chọn phương án thiết kế, lắp đặt vật liệu tối ưu nhất. - Hoàn thành bản vẽ thiết kế phương án ra giấy A0.

4. Thống nhất ý tưởng và lựa chọn phương án phòng chống tiếng ồn . - Yêu cầu mỗi HS đưa ra 3 phương án phòng chống tiến ồn cho trường học được thể hiện bằng hình vẽ trên giấy, nộp lại cho nhóm trưởng hoặc thư ký. - YCHS thảo luận tự do, dân chủ để đưa ra phương án thiết kế cho việc phòng chống tiếng ồn cho trường học phù hợp nhất.


PHIẾU TÌM KIẾM VÀ THU THẬP THÔNG TIN TRÊN INTERNET Người tìm kiếm ...................................................Ngày tìm kiếm.................................. Từ khóa

Nội dung tìm kiếm được liên quan đến từ khóa

Thế nào là ô nhiễm tiếng ồn Phòng, chống tiếng ồn

on

Vật liệu cách âm

uy nh

Tác hại của ô nhiễm tiếng ồn đối với sức khỏe và đời sống.

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

PHIẾU BÁO CÁO KẾT QUẢ TÌM KIẾM THÔNG TIN TRONG ĐỜI SỐNG Nhóm thực hiện:……………………………..Ngày thực hiện:……………………. Địa điểm khảo sát Nội dung khảo sát Kết quả khảo sát Khoảng thời gian có ô nhiễm tiếng ồn Mức độ ô nhiễm tiếng ồn Trường học và ảnh hưởng của nó đến hoạt động dạy và học Các biện pháp phòng chống tiếng ồn đã được sử dụng

w

w

w

Bệnh viện

Tuần 19


Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 18: ÔN TẬP HỌC KÌ

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập những kiến thức cơ bản về phần quang học và âm học. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm được một số bài tập. - Kỹ năng tổng hợp kiến thức và tư duy trong mỗi HS. 3. Thái độ: Học sinh tích cực, chủ động tham gia vận dụng các kiến thứctrả lời các câu hỏi và giải bài tập. Có ý thức tự giác học và chuẩn bị bài. Có thái độ hứng thú với bộ môn. 4. Năng lực, phẩm chất: * Năng lực : Năng lực tự học, nang lực giải quyết vấn đề, nang lực hợp tác. * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ. 1- Gv : Máy chiếu. . 2- Hs: Trả lời câu hỏi ôn tập từ 1 ->13 vào vở. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, thí nghiệm trực quan 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động *Ổn định tổ chức. * Kiểm tra bài cũ : Lồng vào bài mới. * Vào bài: 2. Hoạt động luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC *HOẠT ĐỘNG 1: ÔN LẠI KIẾN THỨC CƠ BẢN. I.TỰ KIỂM TRA. Phương pháp: Luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời, động não. * HĐ1 : Trả lời câu hỏi tự kiểm tra - GV cho HS trả lời lần lượt các câu hỏi 1.C tự kiểm tra sau đố nhận xét và sửa lại. 1. Chọn câu đúng : Khi nào ta nhìn thấy 2.B một vật ? 2. Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ? 3. Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ 3. …trong suốt……..đồng tính…… trống để được nội dung định luật truyền đường thẳng thẳng ánh sáng. 4. Tương tự câu 3 để được nội dung định 4. a) ….tia tới….pháp tuyến luật phản xạ ánh sáng. b)………..góc tới


.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

5. Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi 5. ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng gương phẳng ? - ảnh ảo - Độ lớn bằng vật - Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương 6. So sánh tính chất ảnh của vật tạo bởi 6. ảnh tạo bởi gương phẳng và gương cầu gương phẳng và gương cầu lồi suy ra lồi có những tính chất giống và khác điểm giống và khác nhau ? nhau: + Giống : Đều là ảnh ảo + Khác : ảnh tạo bởi gương phẳng bằng vật ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật. 7. Vật ở khoảng nào của gương cầu lõm 7. Khi vật ở gần gương cầu lõm cho ảnh thì cho ảnh ảo, so sánh độ lớn cảu ảnh và ảo lớn hơn vật. vật ? 8. Đặt ba câu có nghĩa trong đó mỗi câu 8. ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm không có 4 cụm từ trong 4 cột SGK (25) hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật. - ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật. - ảnh ảo tạo bởi gương cầu phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật. 9. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có 9. So sánh vùng nhìn thấy của gương cùng kích phẳng và gương cầu lồi có cùng kích thước. thước

w

w

w

-GV: Hướng dẫn cả lớp thảo luận và thống nhất câu trả lời. 1.a.Các nguồn phát âm đều... b.Số dao động trong 1 giây là... Đơn vị tần số là... c. Độ to của âm được đo bằng đơn vị … d.Vận tốc truyền âm trong không khí là ... e.Giới hạn ô nhiễm tiếng ồn là…dB. 2.Đặt câu với các từ và cụm từ sau : a. Tần số, lớn, bổng. b.Tần số, nhỏ, trầm. c. Dao động, biên độ lớn, to. d. Dao động, biên độ nhỏ, nhỏ. 3.Hãy cho biết âm có thể truyền qua môi trường nào sau đây:

1.Dao động Tần số Hec (HZ) Đêxiben(dB) 340m/s 70 2.a,Tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng bổng. b. Tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng trầm. c, Dao động càng mạnh, biên độ lớn, âm phát ra to. d. Dao động yếu, biên độ nhỏ, âm phát ra nhỏ. 3.Âm có thể truyền qua môi trường: a.Không khí; b.Rắn. d.Lỏng.


a. Không khí. b.Chân không. c.Rắn. d. Lỏng. 4. Âm phản xạ là gì?

uy nh

on

5.Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng. Tiếng vang là :… 6. Chọn từ thích hợp trong khung điền…

4.Âm phản xạ là âm dội ngược trở lại khi gặp một mặt chắn. 5. D.Âm phản xạ nghe được cách biệt với âm phát ra. 6.a.Các vật phản xạ âm tốt là các vật cứng và có bề mặt nhẵn. b.Các vật phản xạ âm kém là các vật mềm và có bề mặt gồ ghề. 7.b.Làm việc tại nơi nổ mìn, phá đá. d. Hát karaôkê to lúc ban đêm. 8.Một số vật liệu cách âm tốt là: Bông, vải xốp, gạch, gỗ, bêtông.

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

7. Trường hợp nào sau đây có ô nhiễm tiếng ồn ? 8.Hãy liệt kê một số vật liệu cách âm tốt. *HOẠT ĐỘNG 2: LÀM BÀI TẬP VẬN DỤNG. II VẬN DỤNG Phương pháp: Luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời, động não. -GV: Hướng dẫn cả lớp thảo luận thống 1.Vật dao động phát ra âm trong đàn ghi nhất câu trả lời ta là dây đàn. -HS: Làm việc cá nhân phần “vận dụng” Vật dao động phát ra âm trong kèn lá là vào VBT. phần lá bị thổi. Vật dao động phát ra âm trong sáo là cột không khí trong sáo. Vật dao động phát ra âm trong trống là mặt trống. 2.C.Âm không thể truyền trong chân không. 3.a. Dao động của các sợi dây đàn mạnh, dây lệch nhiều khi phát ra tiếng to. Dao động của các sợi dây đàn yếu, dây lệch ít khi phát ra tiếng nhỏ. b. Dao động của các sợi dây đàn nhanh khi phát ra âm cao. Dao động của các sợi dây đàn chậm khi phát ra âm thấp. -Yêu cầu học sinh trả lời câu 4 4.Tiếng nói đã truyền từ miệng người này -Cấu tạo cơ bản của mũ nhà du hành?. qua không khí đến hai cái mũ và lại qua -Tại sao hai nhà du hành không nói không khí đến tai người kia. chuyện trực tiếp được được? ?Khi chạm mũ thì nói chuyện được. Vậy 5. Ban đêm yên tĩnh, ta nghe rõ tiếng âm truyền đi qua môi trường nào? vang của chân mình phát ra khi phản xạ lại từ hai bên tường ngõ. Ban ngày tiếng


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

-Yêu cầu học sinh xây dựng được từ ngữ vang bị thân thể người qua lại hấp thụ, nào mới có âm được phản xạ nhiều lần hoặc tiếng ồn trong thành phố át nên chỉ và kéo dài -> tạo ra tiếng vang. nghe thấy mồi tiếng chân. 6.A.Âm phát ra đến tai cùng một lúc với -Yêu cầu học sinh nêu được biện pháp âm phản xạ. chống ô nhiễm tiếng ồn và giải thích tại 7. Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn cho sao phải sử dụng biện pháp ấy. bệnh viện nằm bên cạnh đường quốc lộ: -Treo biển báo cấm bóp còi gần bệnh viện. -Xây tường chắn xung quanh bệnh viện, đóng các cửa phòng để ngăn chặn đường truyền âm. -Trồng nhiều cây xanh xung quanh bệnh viện để hướng âm truyền đi theo đường khác. -Treo rèm ở cửa ra vào để ngăn chặn đường truyền âm cũng như để hấp thụ bớt âm. -Dùng nhiều đồ dùng mềm, có bề mặt xù xì để hấp thụ bớt âm. 3. Hoạt động luyện tập: GV hệ thống lại toàn bộ kiến thức cơ bản và quan trọng trong toàn bộ HK vừa qua cho HS. Lưu ý cho hs một số dạng bài tập để hs hgi nhớ và ôn tập 4. Hoạt động vận dụng: ( đã làm trong giờ) 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: * Tìm tòi, mở rộng: Tổ chức cho hs chơi trò chơi ô chữ trên máy chiếu. * Dặn dò: - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học - Chuẩn bị giờ sau báo cáo trải nghiệm sáng tạo.

Ngày soạn: 05/01 Tiết 20

Ngày dạy:13/01

: BÁO CÁO THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN


.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS báo cáo cả cơ sở lí thuyết và quá trình thực hiện bản thiết kế phương án phòng chống tiếng ồn. 2. Kỹ năng: - HS có kĩ năng lựa chọn vật liệu và lắp đặt để giải quyết ô nhiễm tiếng ồn. 3. Thái độ: Hs có ý thức học tập đúng đắn 4. Năng lực- phẩm chất: a) Năng lực HS có năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Thời gian thực hiện: sau bài 15, Gv giao nhiệm vụ cho HS - Thiết bị: + SGK vật lý lớp 7. + bút viết, giấy A4, A0 . + Máy tính có kết nối Internet, máy ảnh, máy ghi âm , may quay. - Hình thức hoạt động: Làm việc theo nhóm 3-5 người 2. Học sinh: SGK, sách TNST, dụng cụ học tập... III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiến hành hoàn thiện và trình bày báo cáo sản phẩm. - Nhóm trình bày phương án thiết kế - Cả nhóm tổng hợp và thống nhất lựa dưới dạng một trong các loại hình sau: chọn một phương án,trong đó nêu rõ : poster, báo tường, tờ rơi, triển lãm Loại tiếng ồn được lựa chọn, 1 loại vật tranh, tập sàn, bài trình bày liệu được sử dụng, bản thiêt kế cách powerpoint.... lắp đặt vật liệu. Báo cáo sản phẩm

GV: Gợi ý cho các nhóm lựa chọn hình thức báo cáo khác nhau để làm tăng sự phong phú của sản phẩm, tăng khả năng sáng tạo của HS. - Khi HS trình bày bản thiết kế thì cần hỏi tại sao lựa chọn vật liệu đó?, vật liệu được sử dụng và lắp đặt như thế nào? - Giành thời gian cho các nhóm tự đánh giá và bảo vệ kết quả đo của nhóm mình, đồng thời phản biện, tranh luận với các nhóm khác.

-Yêu cầu HS báo cáo cả cơ sở lý thuyết và quá trình thực hiện bản thiết kế phương án. - Đại diện các nhóm báo cáo ( trong thời gian 3- 5 phút)

w

w

w

Báo cáo sản phẩm

Đánh giá sản phẩm và hoạt động Đánh giá sản phẩm và hoạt động GV tổ chức cho HS tự đánh giá giữa *Về sản phẩm các nhóm dựa vào phiếu đánh giá trang - Sử dụng các vật liệu cách âm vào


w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

+Về kĩ năng: đánh giá phương án thiết kế dựa trên các điều kiện của nhà trường về gần đường trồng cây, các thiết bị, vật liệu có phù hợp khả thi hay ko? +Về năng lực: Gv đưa ra đánh giá chung là nhóm nào đạt, nhóm nào ko đạt và phân tích cho HS rõ tại sao đạt và ko đạt.

on

+ Về kiến thức: Dựa trên sơ đồ tư duy về các nguồn âm gây ra sự ô nhiễm.

uy nh

- GV: đưa ra đánh giá chung :

thiết kế phương án. - Thiết kế được phương án phòng chống tiếng ồn cho trường học. - Phương án thiết kế đảm bảo tính thẩm mỹ, phù hợp với không gian trường học, lớp học. *Về hoạt động - Tứng cá nhân đưa ra đánh giá, nhận xét về hoạt động và cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của hoạt động đối với bản thân. - Các nhóm khác nhận xét, nêu câu hỏi và phản biện.

ke m .q

6 SGV.

w

w

TUẦN 21: Ngày soạn: 12/01

Ngày dạy: 20/01

TIẾT 21:TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ÂM HỌC I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố lại kiến thức về âm thanh. 2. Kĩ năng: - Luyên tập cách vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống. - Hệ thống hóa lại kiến thức của chương I và II. 3. Thái độ : Nghiêm túc trong học tập, ý thức yêu thích bộ môn. 4. Năng lực – Phẩm chất :


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

a) Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, b)Phẩm chất: tự tin,tự chủ II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Máy chiếu 2. Học sinh: Chuẩn bị đề cương ôn tập dựa theo phần tự kiểm tra. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mởvấn đáp, pp giải quyết vấn đề 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động * Tổ chức lớp: * Kiểm tra bài cũ (Lồng vào bài) 2.Hoạt động ôn tập. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC *HOẠT ĐỘNG 1: ÔN LẠI KIẾN THỨC CƠ BẢN. I.TỰ KIỂM TRA. Phương pháp: Luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời, động não. Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự 1.Dao động quản lí, năng lực hợp tác, Tần số -GV: Hướng dẫn cả lớp thảo luận và Hec (HZ) thống nhất câu trả lời. Đêxiben(dB) 1.a.Các nguồn phát âm đều... 340m/s b.Số dao động trong 1 giây là... 70 Đơn vị tần số là... 2.a,Tần số dao động càng lớn, âm phát ra c. Độ to của âm được đo bằng đơn vị … càng bổng. d.Vận tốc truyền âm trong không khí là b. Tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra ... càng trầm. e.Giới hạn ô nhiễm tiếng ồn là…dB. c, Dao động càng mạnh, biên độ lớn, âm 2.Đặt câu với các từ và cụm từ sau : phát ra to. a. Tần số, lớn, bổng. d. Dao động yếu, biên độ nhỏ, âm phát ra b.Tần số, nhỏ, trầm. nhỏ. 3.Âm có thể truyền qua môi trường: c. Dao động, biên độ lớn, to. a.Không khí; b.Rắn. d. Dao động, biên độ nhỏ, nhỏ. d.Lỏng. 3.Hãy cho biết âm có thể truyền qua môi trường nào sau đây: a. Không khí. b.Chân không. c.Rắn. 4.Âm phản xạ là âm dội ngược trở lại khi


gặp một mặt chắn. 5. D.Âm phản xạ nghe được cách biệt với âm phát ra. 6.a.Các vật phản xạ âm tốt là các vật cứng và có bề mặt nhẵn. b.Các vật phản xạ âm kém là các vật mềm và có bề mặt gồ ghề. 7. Trường hợp nào sau đây có ô nhiễm 7.b.Làm việc tại nơi nổ mìn, phá đá. tiếng ồn ? d. Hát karaôkê to lúc ban đêm. 8.Hãy liệt kê một số vật liệu cách âm tốt. 8.Một số vật liệu cách âm tốt là: Bông, vải xốp, gạch, gỗ, bêtông. *HOẠT ĐỘNG 2: LÀM BÀI TẬP VẬN DỤNG. II VẬN DỤNG Phương pháp: Luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời, động não. Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, 1.Vật dao động phát ra âm trong đàn ghi ta là dây đàn. Vật dao động phát ra âm trong kèn lá là phần lá bị thổi. Vật dao động phát ra âm trong sáo là cột không khí trong sáo. Vật dao động phát ra âm trong trống là mặt trống. 2.C.Âm không thể truyền trong chân không. 3.a. Dao động của các sợi dây đàn mạnh, dây lệch nhiều khi phát ra tiếng to. Dao động của các sợi dây đàn yếu, dây lệch ít khi phát ra tiếng nhỏ. -Yêu cầu học sinh trả lời câu 4 b. Dao động của các sợi dây đàn nhanh -Cấu tạo cơ bản của mũ nhà du hành?. khi phát ra âm cao. -Tại sao hai nhà du hành không nói Dao động của các sợi dây đàn chậm khi chuyện trực tiếp được được? phát ra âm thấp. ?Khi chạm mũ thì nói chuyện được. Vậy 4.Tiếng nói đã truyền từ miệng người này âm truyền đi qua môi trường nào? qua không khí đến hai cái mũ và lại qua không khí đến tai người kia. -Yêu cầu học sinh xây dựng được từ ngữ nào mới có âm được phản xạ nhiều lần 5. Ban đêm yên tĩnh, ta nghe rõ tiếng và kéo dài -> tạo ra tiếng vang. vang của chân mình phát ra khi phản xạ lại từ hai bên tường ngõ. Ban ngày tiếng

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

-GV: Hướng dẫn cả lớp thảo luận thống nhất câu trả lời -HS: Làm việc cá nhân phần “vận dụng” vào VBT.

ay

ke m .q

uy nh

on

d. Lỏng. 4. Âm phản xạ là gì? 5.Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng. Tiếng vang là :… 6. Chọn từ thích hợp trong khung điền…


vang bị thân thể người qua lại hấp thụ, hoặc tiếng ồn trong thành phố át nên chỉ nghe thấy mồi tiếng chân. 6.A.Âm phát ra đến tai cùng một lúc với âm phản xạ. 7. Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn cho bệnh viện nằm bên cạnh đường quốc lộ: -Treo biển báo cấm bóp còi gần bệnh viện. -Xây tường chắn xung quanh bệnh viện, đóng các cửa phòng để ngăn chặn đường truyền âm. -Trồng nhiều cây xanh xung quanh bệnh viện để hướng âm truyền đi theo đường khác. -Treo rèm ở cửa ra vào để ngăn chặn đường truyền âm cũng như để hấp thụ bớt âm. -Dùng nhiều đồ dùng mềm, có bề mặt xù xì để hấp thụ bớt âm. *HOẠT ĐỘNG 3: TRÒ CHƠI Ô CHỮ. Phương pháp: Luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề.HĐ nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời, động não, thảo luận nhóm -Theo hàng ngang. 1. Môi trường không truyền âm. - Chân không. 2.Âm có tần số lớn hơn 20000 Hz. - Siêu âm. 3. Số dao động trong 1 giây. - Tần số. 4.Hiện tượng âm dội ngược trở lại khi - Phản xạ âm. gặp mặt chắn. 5.Đặc điểm của các nguồn phát âm. -Dao động. 6. Hiện tượng xảy ra khi phân biệt được -Tiếng vang. âm phát ra và âm phản xạ. 7.Âm có tần số nhỏ hơn 20 Hz. -Hạ âm. Từ hàng dọc là gì? Từ hàng dọc là âm thanh. 3.Hoạt động vận dụng : I. Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau : (1 điểm) Âm được tạo ra khi một vật ……………………………….. 2 .( 1 điểm) Khi ta đang nghe đài thì màng loa của đài ………………… 3 ( 1 điểm).Số dao động trong một giây gọi là ………………………của âm. 4. ( 1 điểm) Đơn vị đo tần số là :……………………………………………….. II. Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: 5.(1 điểm) Âm phát ra càng cao khi: A. độ to của âm càng lớn. B. thời gian để thực hiện một dao động càng lớn.

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

-Yêu cầu học sinh nêu được biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn và giải thích tại sao phải sử dụng biện pháp ấy.


ay

ke m .q

uy nh

on

C. tần số dao động càng tăng D. vận tốc truyền âm càng lớn. 6. (1 điểm) Âm phát ra càng to khi: A. Nguồn âm có kích thước càng lớn. B. Nguồn âm dao động càng mạnh C.Nguồn âm dao động càng nhanh. D. Nguồn âm có khối lượng càng lớn 7.( 1 điểm) Hãy chọn câu đúng. A. Âm không thể truyền qua nước. B. Âm không thể phản xạ. C. Âm truyền nhanh hơn ánh sáng. D. Âm không thể truyền trong chân không. 8. (1 điểm) Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi: A. Âm phản xã đến tai ta trước âm phát ra. B. Âm phát ra và âm phản xạ đến tai ta cùng một lúc. C. Âm phát ra đến tai ta trước âm phản xạ. D. Âm phản xạ gặp vật cản. 9. (1 điểm) Vật phản xạ âm tốt là những vật có bề mặt : A.Phẳng và sáng. B. Nhẵn và cứng. C. Gồ ghề và mềm. D. Mấp mô và cứng. 10.(1 điểm)Em đi xa dần khán đài có dàn nhạc đang biểu diễn. Tiếng nhạc mà em nghe được : A. Càng kéo dài. B. Có vận tốc càng giảm. C. Càng nhỏ. D. Có tần số càng giảm.

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

Đáp án 1.dao động 5. C.tần số dao động càng tăng. 2. dao động. 6.B.nguồn âm dao động càng mạnh 3. tần số của âm 7. D.âm không thể truyền trong chân không. 4. Hz ( Héc) 8.C.âm phát ra đến tai ta trước âm phản xạ. 9. nhẵn và cứng. 10. C. Càng nhỏ. 4.Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Ôn tập kiến thưc chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì I -Về nhà các em trả lời một số câu hỏi. 1.Đặc điểm chung của nguồn âm? 2.Âm bổng, âm trầm phụ thuộc vào yếu tố nào ? 3.Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào ? Đơn vị độ to. Giới hạn độ to của âm để không ảnh hưởng đến sức khỏe mà vẫn nghe ấm tốt? 4.Âm truyền qua môi trường nào ? Trong môi trường nào âm truyền tốt? 5.Âm phản xạ là gì ? Khi nào nghe được tiếng vang của âm? Vật nào phản xạ âm tốt, vật nào phản xạ âm kém. 6.Nêu các phương pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. Đồng thời về nhà các em xem lại toàn bộ nội dung chương I, chương II hôm sau kiểm tra học kì I


on uy nh ke m .q ay om /d .fa ce bo ok .c w w w TUẦN 18: Ngày soạn:

12/20 Ngày dạy: TIẾT 18: KIỂM TRA HỌC KỲ I

/12/20

I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Đánh giá nhận thức của HS về vấn đề lỉnh hội kiến thức đã học. 2.Kĩ năng: Rèn luyện kỉ năng vận dung vào việc giải các bầi tập trong chương. 3.Thái độ: Rèn tính trung thực trong kiểm tra, độc lập sáng tạo làm bài.


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

4. Năng lực – Phẩm chất : a) Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, b)Phẩm chất: tự tin,tự chủ II.HÌNH THỨC KIỂM TRA Kết hợp trắc nghiệm và tự luận(TN50%’TL50%) III .MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng T chủ đề TNKQ TNKQ TL TNK TNK L TL TL Q Q Chươn 1. Nhận biết được 9. Biểu diễn 12. Biểu g 1. rằng, ta nhìn thấy các được đường diễn được tia Quang vật khi có ánh sáng từ truyền của ánh tới, tia phản học các vật đó truyền vào sáng (tia sáng) xạ, góc tới, 9 tiết mắt ta. Nêu được ví bằng đoạn thẳng góc phản xạ, dụ về nguồn sáng và có mũi tên. pháp tuyến vật sáng 10. Giải thích trong sự 2. Phát biểu được được một số ứng phản xạ ánh định luật truyền thẳng dụng của định sáng bởi ánh sáng. luật truyền thẳng gương 3. Nhận biết được ba ánh sáng trong phẳng. loại chùm sáng: song thực tế: ngắm 13. Vẽ được song, hội tụ và phân đường thẳng, tia phản xạ kì. bóng tối, nhật khi biết tia 4. Nêu được ví dụ về thực, nguyệt tới đối với hiện tượng phản xạ thực,... gương ánh sáng. 11. Nêu được phẳng, và 5. Phát biểu được ứng dụng chính ngược lại, định luật phản xạ ánh của gương cầu theo hai cách sáng. lồi là tạo ra vùng là vận dụng 6. Nhận biết được tia nhìn thấy rộng định luật tới, tia phản xạ, góc và ứng dụng phản xạ ánh tới, góc phản xạ, pháp chính của gương sáng hoặc tuyến đối với sự phản cầu lõm là có thể vận dụng xạ ánh sáng bởi biến đổi một đặc điểm của gương phẳng. chùm tia tới song ảnh tạo bởi 7. Nêu được những song thành chùm gương đặc điểm chung về tia phản xạ tập phẳng. ảnh của một vật tạo trung vào một 14. Dựng bởi gương phẳng: đó điểm, hoặc có được ảnh là ảnh ảo, có kích thể biến đổi một của một vật thước bằng vật, chùm tia tới phân đặt trước khoảng cách từ gương kì thích hợp gương đến vật và ảnh bằng thành một chùm phẳng. nhau. tia phản xạ song 8. Nêu được những song.


đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm và tạo bởi gương cầu lồi. 2 C10.4,C9. 5

1 C11 .6

1

0,5

0,25

0,5

w w w Số câu hỏi Số

5 C15.13,C18.10,C 18.14 C .15,C19.12 1,25

4,25

uy nh

25. Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn âm như trống, kẻng, ống sáo, âm thoa. 26. Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm do tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể. 27. Kể được tên một số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm do tiếng ồn.

2

ke m .q

20. Nêu được âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ. Nêu được ví dụ. 21. Nêu được âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ. Nêu được ví dụ. 22. Nêu được tiếng vang là một biểu hiện của âm phản xạ. 23. Kể được một số ứng dụng liên quan tới sự phản xạ âm. 24. Giải thích được trường hợp nghe thấy tiếng vang là do tai nghe được âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn.

.fa ce bo ok .c

15. Nhận biết được một số nguồn âm Chươn thường gặp. Nêu g 2. được nguồn âm là Âm một vật dao động. học . Nêu được âm 7 tiết truyền trong các chất rắn, lỏng, khí và không truyền trong chân không. 18. Nêu được trong các môi trường khác nhau thì tốc độ truyền âm khác nhau. 18. Nhận biết được những vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt và những vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém. 19. Nêu được một số ví dụ về ô nhiễm do tiếng ồn.

10

ay

Số điểm

1 C13. 21

on

4 C1.1, C3.11 C2.2,C5.3

om /d

Số câu hỏi

2 C12. 7 C14. 8

4 C20. ,C22.9 C23.18 C24.18 1

2 C25. 19 C27. 20 0,5

1 C21. 22

1

1

13

C26. 23 2

5,75


7

7

23

1,75

6,0

10,0

uy nh

on

điểm TS câu 9 hỏi TS 2,25 điểm IV.NỘI DUNG ĐỀ

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

PHÒNG GD- ĐT TPHY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - Năm học 2018 – 2018 TRƯỜNG THCS HÙNG CƯỜNG Môn:Vật lý lớp 7  Thời gian làm bài: 45 phút MÃ ĐỀ I: I. Trắc nghiệm: (5 Điểm) Chép đáp những đáp án mà em cho là đúng vào bài làm của mình: Câu 1: Ta nhìn thấy một vật khi: A. có ánh sáng từ mắt ta chiếu vào B.có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta C. vật đó là nguồn phát ra ánh sáng . D. vật đó đặt trong vùng có ánh sáng Câu 2. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào? A. Theo đường thẳng B. Theo nhiều đường khác nhau C. Theo đường gấp khúc D. Theo đường cong Câu 3:Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào? A.Mặt phẳng trùng với mặt gương B.Mặt phẳng vuông góc với tia tới C.Mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với tia tới D. Mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của mặt gương ở điểm tới Câu 4. Mặt Trăng ở vị trí nào trong hình thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất nhìn thấy nguyệt thực? A.Vị trí 1 B. Vị trí 2 C. Vị trí 3 D. Vị trí 4

w

w

Câu 5.Những hình nào sau đây cho biết ánh sáng xuất phát từ điểm sáng S tới M?

Hình 2 Câu 6. Trong các câu sau đây, câu nào sai? A. Hai gương có cùng bề mặt thì vùng nhìn thấy trong gương phẳng lớn hơn gương cầu lồi.


B. Gương cầu lồi được ứng dụng để làm kính chiếu hậu C. Ảnh tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi đều là ảnh ảo D. Cùng một vật có hai ảnh tạo bởi hai gương thì ảnh tạo bởi gương cầu phẳng bao giờ cũng nhỏ hơn gương cầu lồi. Câu 7.Trong các hình vẽ dưới đây biết IR là tia phản xạ, hình vẽ nào biểu diễn đúng tia phản xạ của ánh sáng n

n

n

S

n

S

S

S

R

R

R I

I

uy nh

I

on

I

R

A.

C.

B.

D.

Hình 3 S

ke m .q

Câu 8: Trong các hình vẽ dưới đây, hình vẽ nào không đúng? B

B

A

om /d

A.

A'

B'

A'

ay

A'

B

A

B' S'

A

B.

B'

C.

D.

Hình 4

w

w

w

.fa ce bo ok .c

Câu 9. Tai ta nghe được tiếng vang khi nào ? A. Khi âm phát ra đến tai sau âm phản xạ B. Khi âm phát ra đến tai gần như cùng một lúc với âm phản xạ C. Khi âm phát ra đến tai trước âm phản xạ D. Cả 3 trường hợp trên đều nghe thấy tiếng vang Câu 10.Khi nói về môi trường truyền âm, ý kiến nào đúng A.Ở cùng điều kiện nhiệt độ, chất rắn truyền âm tốt hơn chất lỏng B.Không khí càng loãng thì truyền âm càng tốt C. Ở cùng điều kiện nhiệt độ, chất khí truyền âm tốt hơn chất lỏng D.Chân không truyền âm tốt nhất Câu 11. Chùm sáng nào dưới đây là chùm sáng hội tụ: A. Hình a B. Hình b C. Hình c D. Hình d

Câu 12. Khi thổi còi, ta nghe thấy âm thanh phát ra.Âm thanh này được tạo ra là do: A.Miệng của người thổi B.Phần nhựa của chiếc còi C.Khối không khí trong cái còi D.Phổi của người thổi Câu 13.Vật nào sau đây là nguồn âm? A.Nước suối đang chảy B.Chiếc còi trong tay trọng tài bóng đá C.Mặt trống D.Chiếc âm thoa để trên bàn Câu 14: Những vật phản xạ âm tốt là:


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

A.Miếng xốp, tấm kim loại, cao su xốp B. Tấm kim loại, mặt đá hoa, tường gạch, mặt gương C. Ghế đệm mút, Áo len, mặt gương D. Những vật cứng có bề mặt nhẵn. Câu 15. Âm truyền được trong môi trường nào ? A. Chân không B. Chất khí C. Chất rắn D. Chất lỏng Câu .Hãy chỉ ra các kết luận đúng trong các kết luận sau? A.Âm phát ra càng cao khi tần số dao động càng nhỏ B. Âm phát ra càng trầm khi tần số dao động càng nhỏ C. Âm phát ra càng trầm khi tần số dao động càng lớn D. Độ cao của âm không phụ thuộc vào tần số của âm. Câu 18.Trong thực tế, hiện tượng phản xạ âm được ứng dụng trong những trường hợp nào dưới đây. A.Truyền thông tin bằng điện thoại di động B.Xác định độ sâu đáy biển C.Nói trong hội trường thông qua hệ thống loa D.Nói chuyện điện thoại Câu 18.Khi nào tai người có thể phân biệt được âm phát ra với âm phản xạ? A.Khi âm phản xạ đến tai người nghe chậm hơn 15 giây so với âm phát ra B. Khi âm phản xạ đến tai người nghe gần như cùng một lúc với âm phát ra C. Khi âm phản xạ đến tai người nghe chậm hơn 1/15 giây so với âm phát ra D. Khi âm phản xạ có độ to lớn hơn âm tới Câu 19. Những trường hợp nào dưới đây gây ô nhiễm tiếng ồn ? A. Tiếng lợn kêu vào sáng sớm hàng ngày tại lò giết lợn B. Loa phóng thanh xã hướng thẳng vào đầu nhà C. Tiếng sét đánh D. Tiếng hát Karaôkê kéo dài suốt ngày Câu 20.Vật liệu nào dưới đây thường không được dùng làm vật ngăn cách âm giữa các phòng? A. Tường bê tông. B. Cửa kính hai lớp. C. Tấm vải nhung. D. Cửa gỗ. PHẦN II. TỰ LUẬN ( 5 điểm): Câu 21(2điểm) Vẽ lại hình trên rồi vẽ tiếp tia phản xạ vào hình đó ? Cho tia tới SI chiếu đến 1 gương phẳng với S là điểm sáng và I là điểm tới như hình vẽ: a) Vẽ tia phản xạ IR b) Biết góc tới i = 450. Tính góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ IR I Câu 22(1điểm)Âm to hay nhỏ phụ thuộc vào yếu tố nào ? phụ thuộc như thế nào ? em hãy cho 2 ví dụ minh họa Câu 23 : (2điểm)Trường học của em ở gần một cái chợ và sát đường giao thông lớn . Để chống ô nhiễm tiếng ồn do chợ và đường phát ra theo em cần làm gì để chống ô S nhiễm tiếng ồn đó ? Nêu ít nhất 3 phương pháp ?


om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

PHÒNG GD- ĐT TPHY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - Năm học 2018 – 2018 TRƯỜNG THCS HÙNG CƯỜNG Môn:Vật lý lớp 7  Thời gian làm bài: 45 phút MÃ ĐỀ II: I. Trắc nghiệm: (5 Điểm) Chép đáp những đáp án mà em cho là đúng vào bài làm của mình: Câu 1. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào? A. Theo nhiều đường khác nhau B. Theo đường thẳng C. Theo đường gấp khúc D. Theo đường cong Câu2: Ta nhìn thấy một vật khi: A. có ánh sáng từ mắt ta chiếu vào B. vật đó đặt trong vùng có ánh sáng C. vật đó là nguồn phát ra ánh sáng . D.có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta Câu 3:Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào? A.Mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của mặt gương ở điểm tới B.Mặt phẳng vuông góc với tia tới C.Mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với tia tới D. Mặt phẳng trùng với mặt gương Câu 4. Mặt Trăng ở vị trí nào trong hình thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất nhìn thấy nguyệt thực? A.Vị trí 1 B. Vị trí 2 C. Vị trí 3 D. Vị trí 4

.fa ce bo ok .c

Câu 5. Trong các câu sau đây, câu nào sai? A. Gương cầu lồi được ứng dụng để làm kính chiếu hậu B. Ảnh tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi đều là ảnh ảo C. Cùng một vật có hai ảnh tạo bởi hai gương thì ảnh tạo bởi gương cầu phẳng bao giờ cũng nhỏ hơn gương cầu lồi. D. Hai gương có cùng bề mặt thì vùng nhìn thấy trong gương phẳng lớn hơn gương cầu lồi. Câu 6.Trong các hình vẽ dưới đây biết IR là tia phản xạ, hình vẽ nào biểu diễn đúng tia phản xạ của ánh sáng n

S

n

n

S

n

S

S

w

w

w

R

R

R

I

I

I

I

R A.

C.

B. Hình 3

Câu 7: Trong các hình vẽ dưới đây, hình vẽ nào không đúng?

D.


S

B

B

A

A

S' A.

B'

A'

A'

B'

B.

C.

A

B

A'

B' D.

Hình 4

Hình 2

ke m .q

uy nh

on

Câu 8. Tai ta nghe được tiếng vang khi nào ? A. Khi âm phát ra đến tai trước âm phản xạ B. Khi âm phát ra đến tai gần như cùng một lúc với âm phản xạ C. Khi âm phát ra đến tai sau âm phản xạ D. Cả 3 trường hợp trên đều nghe thấy tiếng vang Câu 9.Những hình nào sau đây cho biết ánh sáng xuất phát từ điểm sáng S tới M?

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

Câu 10.Khi nói về môi trường truyền âm, ý kiến nào đúng A.Chân không truyền âm tốt nhất B.Không khí càng loãng thì truyền âm càng tốt C. Ở cùng điều kiện nhiệt độ, chất khí truyền âm tốt hơn chất lỏng D.Ở cùng điều kiện nhiệt độ, chất rắn truyền âm tốt hơn chất lỏng Câu 11. Chùm sáng nào dưới đây là chùm sáng hội tụ: A. Hình a B. Hình b C. Hình c D. Hình d

w

w

w

Câu 12. Khi thổi còi, ta nghe thấy âm thanh phát ra.Âm thanh này được tạo ra là do: A.Miệng của người thổi B.Phần nhựa của chiếc còi C.Khối không khí trong cái còi D.Phổi của người thổi Câu 13.Vật nào sau đây là nguồn âm? A.Chiếc còi trong tay trọng tài bóng đá B.Nước suối đang chảy C.Mặt trống D.Chiếc âm thoa để trên bàn Câu 14: Những vật phản xạ âm tốt là: A.Miếng xốp, tấm kim loại, cao su xốp B. Tấm kim loại, mặt đá hoa, tường gạch, mặt gương C. Ghế đệm mút, Áo len, mặt gương D. Những vật mềm có bề mặt gồ ghề. Câu 15. Âm truyền được trong môi trường nào ? A. Chân không B. Chất khí C. Chất rắn D. Chất lỏng Câu .Hãy chỉ ra các kết luận đúng trong các kết luận sau? A.Âm phát ra càng trầm khi tần số dao động càng nhỏ B. Âm phát ra càng cao khi tần số dao động càng nhỏ C. Âm phát ra càng trầm khi tần số dao động càng lớn


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

D. Độ cao của âm không phụ thuộc vào tần số của âm. Câu 18.Trong thực tế, hiện tượng phản xạ âm được ứng dụng trong những trường hợp nào dưới đây. A.Truyền thông tin bằng điện thoại di động B.Xác định độ sâu đáy biển C.Nói trong hội trường thông qua hệ thống loa D.Nói chuyện điện thoại Câu 18.Khi nào tai người có thể phân biệt được âm phát ra với âm phản xạ? A.Khi âm phản xạ đến tai người nghe chậm hơn 15 giây so với âm phát ra B. Khi âm phản xạ đến tai người nghe gần như cùng một lúc với âm phát ra C. Khi âm phản xạ đến tai người nghe chậm hơn 1/15 giây so với âm phát ra D. Khi âm phản xạ có độ to lớn hơn âm tới Câu 19. Những trường hợp nào dưới đây gây ô nhiễm tiếng ồn ? A. Tiếng lợn kêu vào sáng sớm hàng ngày tại lò giết lợn B. Loa phóng thanh xã hướng thẳng vào đầu nhà C. Tiếng sét đánh D. Tiếng hát Karaôkê kéo dài suốt ngày Câu 20.Vật liệu nào dưới đây thường không được dùng làm vật ngăn cách âm giữa các phòng? A. Tường bê tông. B. Cửa kính hai lớp. C. Tấm vải nhung. D. Cửa gỗ. PHẦN II. TỰ LUẬN ( 5 điểm): Câu 21(2điểm) Vẽ lại hình trên rồi vẽ tiếp tia phản xạ vào hình đó ? Cho tia tới SI chiếu đến 1 gương phẳng với S là điểm sáng và I là điểm tới như hình vẽ: a) Vẽ tia phản xạ IR b) Biết góc tới i = 450. Tính góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ IR I Câu 22(1điểm)Âm to hay nhỏ phụ thuộc vào yếu tố nào ? phụ thuộc như thế nào ? em hãy cho 2 ví dụ minh họa Câu 23 : (2điểm)Trường học của em ở gần một cái chợ và sát đường giao thông lớn . Để chống ô nhiễm tiếng ồn do chợ và đường phát ra theo em cần làm gì để chống ô S nhiễm tiếng ồn đó ? Nêu ít nhất 3 phương pháp ?

V.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Mỗi câu đúng 0,25đ Câu Đáp án 1 B

ĐỀ I Câu 11

Đáp án D


12 13 14 15 18 18 19 20

ĐỀ II Câu Đáp án 1 B 2 D 3 A 4 A 5 D 6 C 7 B 8 A 9 A 10 D PHẦN II. TỰ LUẬN (5điểm) Câu 21(2điểm) a) Vẽ đúng hình (0,75đ)

i’ i

N

Đáp án D C B B B,C,D A B C A,B,D C

ke m .q

ay

18 18 19 20

om /d

.fa ce bo ok .c

R

Câu 11 12 13 14 15

C A B,D B,C,D B B C A,B,D C

on

A D A A A C B C A

uy nh

2 3 4 5 6 7 8 9 10

I I

w

S

w

w

b)Theo định luật phản xạ ánh sáng: i = i’ = 450 Ta có: SIR = i + i ' = 450 + 450 = 900 (0,5đ) Câu 22(1 đ) Âm to hay nhỏ phụ thuộc vào biên độ dao động 0.5đ Biên độ càng lớn âm càng to ,biên độ càng bé âm càng nhỏ 0.5đ VD1: Đánh càng mạnh tiếng trống càng to VD2 : Gió càng mạnh tiếng sáo diều càng to Câu 23 : (2đ)Trồng nhiều cây xanh xung quanh trường Làm cửa hai lớp Tường bên ngoài lớp làm sần sùi , lồi lõm , gồ ghề để hấp thụ âm thanh …


on uy nh ke m .q ay om /d .fa ce bo ok .c

TUẦN 22: Ngày soạn: 19/01

Ngày dạy: 27/01

CHƯƠNG III: ĐIỆN HỌC TIẾT 22: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT

w

w

w

I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Học sinh mô tả được một hiện tượng hoặc một thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế (chỉ ra các vật nào cọ xát với nhau và biểu hiện của sự nhiễm điện) 2.Kỹ năng:Làm thí nghiệm nhiễm điện do vật bằng cách cọ xát. 3.Thái độ:Yêu thích môn học, ham hiểu biết, khám phá thế giới xung quanh. 4. Năng lực – Phẩm chất : a) Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, b)Phẩm chất: tự tin,tự chủ II. CHUẨN BỊ:


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

1.Giáo viên: Mỗi nhóm: 1 thước nhựa, 1 thanh thủy tinh hữu cơ, 1 mảnh ni lông (thường dùng làm túi đựng hàng) kích thước 130 x 250 mm, 1 quả cầu nhựa xốp (hoặc bấc) đường kính 1 hoặc 2 cm có xuyên sợi chỉ khâu, 1 giá treo, 1 mảnh len hoặc 1 mảnh lông thú, 1 mảnh dạ, 1 mảnh lụa kích thước 150 x 150 mm, cẩn phải sấy khô nếu thời tiết ẩm, 1 số mẫu giấy vụn, 1 mảnh tôn kích thước khoảng ( 80 x 80 mm), 1 mảnh nhựa kích thước (130 x 180 mm), 1 bút thử điện thông mạch (hoặc 1 bóng đèn nêon của bút thử điện) 2. Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mởvấn đáp, pp giải quyết vấn đề 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động * Tổ chức lớp: * Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp trong giờ) * Vào bài: Vào những ngày hanh khô khi cởi áo bằng len hoặc dạ em có cảm thấy hiện tượng gì? Trong tự nhiên hiện tượng sấm sét -> hiện tượng nhiễm điện do cọ xát. 2.Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Làm thí nghiệm phát hiện vật bị cọ xát có khả năng hút các vật khác Phương pháp: Luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề,HĐ nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời, động não.thảo luận nhóm. Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự I. Vật nhiễm điện: quản lí, năng lực hợp tác, Thí nghiệm 1: Y/c HS đọc thí nghiệm 1, nêu các dụng cụ (SGK) thí nghiệm, các bước tiến hành thí nghiệm. -Các lưu ý trước khi cọ xát các vật phải kiểm tra đưa thước nhựa, mảnh ni lông, thanh thủy tinh lại gần giấy vụn, quả cầu xốp để kiểm tra xem đã có hiện tượng gì xãy ra chưa ? -Các nhóm tiến hành thí nghiệm. GV quan sát và hướng dẫn học sinh cách cọ xát. Kết luận 1: Nhiều vật sau khi cọ xát có -Khi đưa mảnh nhựa sau khi đã cọ xát đến khả năng hút các vật khác. gần giấy vụn thì có hiện tượng gì xảy ra. -Nhóm khác nhận xét rồi rút ra kết luận chung.


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

HOẠT ĐỘNG 2: Phát hiện vật bị cọ xát bị nhiễm điện có khả năng làm sáng bóng đèn của bút thử điện. Phương pháp: Luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề,HĐ nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời, động não.thảo luận nhóm. Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, Vì sao nhiều vật sau khi cọ xát có thể hút các vật khác ? -Các nhóm đưa ra phương án kiểm tra. *Thí nghiệm 2: HS suy nghĩ rồi đưa ra phương án trả lời. (SGK) -GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm ? *B1: Chbị một mảnh phim nhựa chưa cọ xát ->chạm bút thử điện vào mảnh tôn phẳng được bố trí như vẽ -> bút thử điện kg sáng. *B2: Dùng len, dạ cọ xát tấm phim -> dùng bút thử điện sáng. C/nhóm tiến hành th/ng. -GV kiểm tra việc tiến hành th/ng của một số nhóm, nếu hiện tượng xảy ra chưa đạt thì giải thích cho học sinh nguyên nhân.. GV làm lại thí nghiệm cho học sinh quan sát lại hiện tượng để hoàn thành kết luận Kết luận 2: Nhiều vật sau khi bị cọ xát 2. có khả năng làm sáng đèn bút thử điện. -GV thông báo các vật bị cọ xát có khả - Các vật bị cọ xát có khả năng hút các năng hút các vật khác hoặc có thể làm vật khác hoặc có thể làm sáng bóng đèn sáng bóng đèn của bút thử điện, các hiện của bút thử điện, các hiện tượng đó tượng đó được gọi là các vật nhiễm điện được gọi là các vật nhiễm điện hay các hay các vật mang điện tích. vật mang điện tích. 3.Hoạt động luyện tập


Câu 1:

ke m .q

Câu 2:

uy nh

on

Đáp án :B

Đáp án :D

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

Phương pháp: Luyện tập thực hành, Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí. Câu 1: Nhận xét nào sau đây là sai A.Các vật đều có khả năng nhiễm điện B.Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng đẩy các vật khác C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác D.Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. Câu 2.Sau khi cọ xát mảnh vải khô vào mảnh ni lon, thì vật nào đã nhiễm điện A.Chỉ có mảnh vải khô là nhiễm điện B. Chỉ có mảnh nilon là nhiễm điện C.Không vật nào nhiễm điện cả D.Cả vải nilon và vải khô đều nhiễm điện 4.Hoạt động vận dụng Phương pháp: Luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề,HĐ nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời, động não.thảo luận nhóm. GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C1, C2 và C3 GV: tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm ( 2 học sinh – 1 bàn) thảo luận cấu hỏi C1, C2, C3 sau đó thảo luận chung cả lớp. Giáo viên chốt lại câu trả lời đúng để học sinh hoàn thành câu trả lời vào vở - Khi học sinh trả lời, giáo viên lưu ý sửa chữa cho học sinh cách sử dụng thuật ngữ chính xác. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.

Câu C1: Lược và cọ xát → lược và tóc bị nhiễm điện → lược nhựa hút keo tóc thẳng ra. Câu C2: - Khi thổi, luồng gió làm bụi bay. - Cánh quạt bị nhiễm điện → cánh quạt hút các hạt bụi ở gần nó. Mép quạt cọ sát nhiều nên bị nhiễm điện nhiều nhất → mép quạt hút bụi mạnh nhất → mép quạt hút bụi mạnh nhất, bụi bám nhiều nhất. Câu C3: Gương, kính, màn hình ti vi cọ xát với khăn lau khô → nhiễm điện vì thế chúng hút bụi vải ở gần.

5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng * Có thể em chưa biết - Vào những lúc mưa dông, các đám mây bị cọ sát vào nhau nên nhiễm điện trái dấu. Sự phóng điện giữa các đám mây( sấm) và giữa đám mây với mặt đất(sét) vừa có lợi, vừa có hại cho cuộc sống con người. + Lợi ích: Giúp điều hòa khí hậu, gây ra PƯHH nhằm tăng thêm lượng ô zôn bổ sung cho khí quyển...


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

+ Tác hại: Phá hủy nhà cửa và các công trình xây dựng, ảnh hưởng đến tính mạng con người, và sinh vật, tạo ra các khí độc như NO, NO 2 … * Biện pháp: Xây dựng các cột thu lôi. *Về nhà các em xem lại nội dung bài học. - Học thuộc phần ghi nhớ, làm bài tập .1-> .5 ở SBT. - Chuẩn bị bài học mới.


TUẦN 23: Ngày soạn: 25/01

Ngày dạy: 03/02 TIẾT 23: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết có 2 loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, khác dấu thì hút nhau. - Nêu được cấu tạo nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương, các êlectrôn mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hòa về điện. Biết vật mang điện tích âm thừa êlectrôn, vật mang điện tích dương thiếu êlectrôn. 2.Kỹ năng: Làm thí nghiệm nhiễm điện do vật bằng cách cọ xát. 3.Thái độ: Trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm. 4. Năng lực – Phẩm chất : a) Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác. b)Phẩm chất: tự tin,tự chủ II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên Cả lớp: Tranh phóng to mô hình đơn giản nguyên tử. Bảng phụ ghi sẵn nội dung. Điền từ thích hợp và chỗ trống để hoàn thành phần sơ lược cấu tạo nguyên tử. Mỗi nhóm: Hai mảnh ni lông kích thước 70 x 12mm hoặc một mảnh 70 x 250 mm, 1 bút chì gỗ hay nhựa, + 1kẹp nhựa, 1mảnh dạ hoặc len cở 150 x 150 mm, 1mảnh lụa cở 150 x 150 mm, 1thanh thủy tinh hữu cơ kích thước (5x10x200)mm, 2đũa nhựa có lỗ hổng ở giữa kích thước  10 dài 20 mm, 1mũi nhọn đặt trên đế nhựa 2. Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mởvấn đáp, pp giải quyết vấn đề 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động * Tổ chức lớp: * Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp trong giờ) * Vào bài: Một vật bị nhiễm điện( mang điện tích) có khả năng hút các vật khác. Nếu hai vật đều bị nhiễm điện thì chúng hút nhau hay đẩy nhau. 2.Hoạt động hình thành kiến thức:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Làm thí nghiệm tạo hai vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực tác dụng giữa chúng Phương pháp: Luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải


quyết vấn đề,HĐ nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời, động não.thảo luận nhóm. Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm 1: Gọi 1, 2 HS nêu cách tiến hành thí nghiệm. GV: Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm và nêu hiện tượng xảy ra với 2 tấm ni lông. HS: Đại diện nhóm lên nhận xét hiện tượng xảy ra.

I.Hai loại điện tích. Thí nghiệm 1: (SGK)

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

+ Trước khi cọ xát hai mảnh ni lông không có hiện tượng gì. + Sau khi cọ xát hai mảnh ni lông đẩy nhau. =>Hai vật giống nhau cùng là ni lông cọ xát vào một vật do đó hai mảnh ni Hai mảnh ni lông khi cọ xát vào mảnh len lông phải nhiễm điện giống nhau. thì nó sẽ nhiễm điện giống nhau hay khác nhau? Vsao? Với hai vật giống nhau khác hiện tượng có như vậy không ? Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm H18.2 . Khi chưa cọ xát các em đưa hai thanh nhựa đến gần thì có hiện tượng gì xảy Hai thanh nhựa cùng cọ xát vào mảnh ra? vải khô -> đẩy nhau. Khi cọ xát ở đầu thước nhựa và đưa lại gần thì có hiện tượng gì xảy ra? Nếu hai vật nhiễm điện khác nhau chúng Nhận xét: Hai vật giống nhau được cọ hút nhau hay đẩy nhau, chúng ta cùng xát như nhau thì mang điện tích cùng tiến hành thí nghiệm để kiểm tra điều loại và được đặc cùng nhau thì chúng này. đẩy nhau. HS:Tiến hành th/ng và đưa ra nhận xét. HOẠT ĐỘNG 3: Thí nghiệm 2. Phát hiện 2 vật nhiễm điện hút nhau và mang điện tích khác loại Phương pháp: Luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề,HĐ nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời, động não.thảo luận nhóm. Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng Thí nghiệm 2: (SGK) lực tự quản lí, năng lực hợp tác Nhận xét: Thanh nhựa sẩm màu và Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm. thanh thủy tinh khi cọ xát thì chúng hút Lưu ý:Học sinh tiến hành theo các bước. nhau do chúng mang điện tích khác Vì sao các em biết thanh thủy tinh và loại. thước nhựa nhiễm điện khác loại? HOẠT ĐỘNG 4: Hoàn thành kết luận về hai loại điện tích và lực tác dụng giữa chúng


on

Phương pháp: Luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời, động não. Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí. Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo. Yêu cầu học sinh hoàn thành kết luận Thông báo về quy ước điện tích.

uy nh

* Kết luận: Có hai loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại đẩy nhau, các vật mang điện tích khác thí hút nhau. - Có hai loại điện tích: Điện tích dương (+) và điện tích âm (-). C1: Cọ xát mảnh vải và thanh nhựa → mảnh vải và thanh nhựa đều nhiễm điện. + Chúng hút nhau → mảnh vải và thành nhựa nhiễm điện khác loại. + Mảnh vải mang điện tích

ke m .q

Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C1

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

* GDMT: Trong các nhà máy thường xuất hiện bụi gây hại cho công nhân. Bố trí các tấm kim loại tích điện trong nhà máy khiến bụi bị nhiễm điện và bị hút vào tấm kim loại, giữ môi trường trong sạch, bảo vệ sức khỏe công nhân. HOẠT ĐỘNG 5: Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử Phương pháp: Luyện tập thực hành,dạy II. Sơ lược cấu tạo ngtử: học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải Hạt nhân (mang điện tích dương) quyết vấn đề. Nguyên tử: Các êlectrôn (mang điện Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời, động tích âm) não. + Tổng điện tích âm có giá trị tuyệt đối Năng lực: tự học, năng lực giải quyết bằng điện tích dương ->nguyên tử trung vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo hòa về điện. -GV treo tranh vẽ mô hình đơn giản của + Êlectrôn có thể dịch chuyển từ nguyên nguyên tử hình 18.4 tử này sang nguyên tử khác, từ vật này Yêu cầu học sinh đọc phần cấu tạo đơn sang vật khác. giản của nguyên tử. Nguyên tử được cấu tạo như thế nào?

w

3.Hoạt động luyện tập Phương pháp: Luyện tập thực hành , gợi mở- vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời, động não. Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo. 1.Có mấy loại điện tích và tên gọi của chúng A. Có hai loại:điện tích dương và điện tích âm.

Đáp án

1.A


uy nh

on

2.B

ke m .q

III. Vận dụng: (SGV) Câu C2: Trước khi cọ xát, thước nhựa và miêng vải đầu có diện tích dương và diện tích âm vì chúng đều có cấu tạo tử các nguyên tử. Trong nguyên tử: Hạt nhân mang điện tích dương, êlec trôn mang điện tích âm. Câu C3: Trước khi cọ xát, các vật chưa nhiễm điện → không hút mẩu giấy nhỏ. Câu C4: Sau khi cọ xát: + Mảnh vải mất êlectron → nhiễm điện dương. + Thước nhựa thêm êlectron → mang điện âm. Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectrôn.

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

B. Có một loại điện tích. C. Có ba loại điện tích: electron, điện tích dương và điện tích âm. D. Có bốn loại điện tích: hạt nhân, electron, điện tích dương và điện tích âm. 2.Khi đưa hai quả cầu kim loại đến gần nhau hiện tượng nào cho phép ta khảng định hai quả cầu bị nhiễm điện cùng dấu ? A. Hút nhau B. Đẩy nhau. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. 4: Hoạt động vận dụng Phương pháp: Luyện tập thực hành gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời, động não Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo - Yêu cầu học sinh trả lời một số câu hỏi vận dụng từ C2 đến C4 - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi cá nhân.

w

w

w

5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng. Đưa thanh nhựa đã được cọ xát với mảnh vải khô lại gần 2 quả cầu nhẹ A,B đã nhiễm điện , thì thấy thanh nhựa đẩy quả cầu B , hút quả cầu A. Hỏi hai quả cầu đã nhiễm điện loại gì, tại sao? Về nhà nghiên cứu và trả lời. - Qua bài học các em cần học thuộc phần ghi nhớ. - Về nhà làm bài tập 18.1; 18.2; 18.3; 18.4 (SBT). - Chuẩn bị bài học mới.


on uy nh ke m .q ay om /d .fa ce bo ok .c

w

w

TUẦN 24 : Ngày soạn: 02/02

Ngày dạy: 10/02

TIẾT 24: DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN

w

I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Mô tả một thí nghiệm tạo ra dòng điện, nhận biết có dòng điện và nêu được dòng điện là dòng các điện tích chuyển dời có hướng. - Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện và nhận biết các nguồn điện thường dùng với hai cực của chúng. Mắc và kiểm tra để đảm bảo một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn pin, công tắc và dây nối hoạt động, đèn điện. 2.Kỹ năng: Làm thí nghiệm, sử dụng bút thử điện 3.Thái độ: Trung thực, kiên trì, hợp tác trong hoạt động nhóm. 4. Năng lực – Phẩm chất :


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

a) Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, b)Phẩm chất: tự tin,tự chủ II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên Cả lớp: Tranh phóng to hình 19.1; 19.2; 19.3 (SGK) 1 ắc quy. Mỗi nhóm: Một số loại pin thật (mỗi loại 1 chiếc), 1 mảnh tôn kích thước khoảng(80 x 80)mm, 1 mảnh nhựa kích thước khoảng (130 x 180)mm, 1 mảnh len. 1 bút thử điện thông mạch ( hoặc bóng đèn nê on của bút thử điện) 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn, 1 công tắc, 5 đoạn dây nối có võ cách điện 2. Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mởvấn đáp, pp giải quyết vấn đề 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động * Tổ chức lớp: * Kiểm tra bài cũ -Có mấy loại điện tích? Nêu sự tương tác giữa các vật mang điện tích. -Thế nào là vật mang điện tích dương, thế nào là vật mang điện tích âm? Bài 18.3 (SBT tr 19). Trả lời + Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau. +Vật thừa êlectrôn nhiễm điện âm, vật thiếu êlectrôn nhiễm điện dương. Bài 18.3: a. Tóc nhiễm điện dương. Khi đó êlectrôn dịch chuyển từ tóc sang lược nhựa. b. Vì những sợi tóc đó nhiễm điện cùng loại, chúng đẩy nhau. * Vào bài: Dòng điện là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu câu trả lời. Học sinh đọc phần mở bài. 2.Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu dòng điện là gì ? Phương pháp: Luyện tập thực hành gợi I.Dòng điện: mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời, động não Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo. GV treo tranh vẽ H19.1 yêu cầu học sinh các nhóm tìm hiểu sự tương tự giữa dòng điện và dòng nước. C1: a) Điện tích của mảnh phim nhựa - Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu tương tự như (nước) trong bình C1. b) Muốn đèn bút thử điện sáng thì cọ - Khi bút thử điện ngừng sáng làm cách xát mảnh phim nhựa lần nữa. nào để bóng đèn tiếp tục sáng? Nhận xét: Bóng đèn bút thử điện sáng


- Nêu cách nhận biết có dòng điện chạy qua các thiết bị điện?

khi có các điện tích dịch chuyển qua nó.

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

- Dòng điện là gì? Kết luận: Dòng điện là dòng các điện Trong thực tế có thể ta cắm dây cắm nối từ tích chuyển dời có hướng. ổ điện đến thiết bị dùng điện nhưng không có dòng điện chạy qua các thiết bị điện thì các em không được tự mình sửa chữa nếu chưa ngắt nguồn và chưa biết cách sử dụng để đảm bảo an toàn về điện. -Lưu ý: Thực hiện an toàn khi sử dụng điện. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu các nguồn điện thường dùng Phương pháp: Luyện tập thực hành gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời, động não Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn II.Nguồn điện đề, năng lực tư duy sáng tạo. - Nguồn điện có khă năng cung cấp GV: Thông báo tác dụng của nguồn điện, điện để các dụng cụ điện hoạt động. nguồn điện có hai cực, cực dương kí hiệu - Mỗi nguồn điện có 2 cực, cực dương là (+), cực âm kí hiệu là (-). (+), cực âm(-) - Kể tên một số nguồn điện trong cuộc -Các nguồn điện trong thực tế: Các sống. loại pin, các loại ắc quy, đinamô ở xe - HS tìm hiểu câu trả lời.Gọi học sinh chỉ đạp, ổ lấy điện trong gia đình, máy ra cực dương và cực âm của pin và ắc phát điện… quy. -Chỉ ra đâu là cực dương, cực âm của pin, ắc quy, căn cứ để phát hiện ra cực dương, cực âm của các nguồn điện. HOẠT ĐỘNG 3: Mắc mạch điện đơn giản. Phương pháp: Luyện tập thực hành gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời, động não. Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo - GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ cho biết mạch điện gồm những dụng cụ gì. (Nguồn điện (pin), bóng đèn, công Nguyên nhân mạch hở Cách khắc phục tắc, dây nối) 1.Dây tóc đèn bị đứt -Thay bóng đèn - HS mắc : Khi đèn không sáng chứng 2.Đui đèn tiếp xúc khác tỏ mạch hở, không có dòng điện qua không tốt. -Vặn lại đui đèn đèn. 3.Các đầu dây tiếp xúc - HS: Nêu lí do mạch hở và cách khắc không tốt. -Vặn chặt lại các phục. 4.Dây đứt ngầm bên chốt nối - Các nhóm tiến hành mắc.GV quan sát trong. -Nối lại dây hoặc cách mắc của các nhóm để giúp học 5.Pin củ thay dây khác sinh phát hiện những khuyết điểm trong -Thay pin mới


khi mắc.

-Bóng đèn sáng khi mạch điện kín

- Khi nào thì bóng đèn sáng. 3.Hoạt động luyện tập Phương pháp: Luyện tập thực hành gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời, động não. -Yêu cầu HS làm bài tập 19.1 (tr 20 SBT). -HS hoạt động cá nhân. -GV hướng dẫn HS thảo luận kết quả đúng và thông báo đó là những điều các em cần ghi nhớ trong bài học hôm nay.

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

Bài 19.1: a.Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. b.Hai cực của mỗi pin hay ắc quy là cực (+) và cực (-) của nguồn điện đó. c.Dòng điện lâu dài chạy trong dây điện nối liền các thiết bị điện với hai cực của -Vận dụng làm bài tập 19.2 ( tr. 20 nguồn điện. SBT). Bài 19.2: Có dòng điện chạy trong đồng hồ dùng pin đang chạy. 4.Hoạt động vận dụng: Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi vận dụng từ C4 đến C6 HS trả lời sau khi đã suy nghĩ cá nhân 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: * Về nhà các em xem lại nội dung bài học. - Học thuộc phần ghi nhớ, làm bài tậptừ 19.1->19.3 SBT. - Chuẩn bị cho mỗi viên pin 1,5V và bóng đèn cho bài học mới.


TUẦN 26: Ngày soạn: /02

Ngày dạy: 24/02

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

TIẾT 25: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nhận biết trên thực tế vật dẫn điện là gì? Là vật cho dòng điện đi qua, vật cách điện là vật không cho dòng điện đi qua. Kể tên được một số vật dẫn điện (hoặc vật liệu dẫn điện) và vật cách điện (hoặc vật liệu cách điện) thường dùng. Biết dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng. 2.Kỹ năng: Mắc mạch điện đơn giản, làm thí nghiệm xác định vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện. 3.Thái độ: Có thói quen sử dụng điện an toàn. 4. Năng lực – Phẩm chất : a) Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, b)Phẩm chất: tự tin,tự chủ II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên - Bảng phụ, phiếu học tập cho mỗi nhóm - Nhóm học sinh : 1 bóng đèn, đai ngạch hợc đui xoắn được nối với phích cắm điện bằng đoạn dây điện.02 pin, 1 bóng đèn pin, 1 công tắc, 5 đoạn dây dẫn có mơ kẹp, 1 số vật cần xác định xem là vật dẫn điện hay cách điện: 1 đoạn dây đồng, 1 đoạn dât thép, 1 đoạn vỏ nhựa bọc ngoài dây điện, 1 chén sứ. 2. Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mởvấn đáp, pp giải quyết vấn đề 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động * Tổ chức lớp: * Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15 phút. I, Trắc nghiệm: (5 điểm). Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1:Khi đưa hai quả cầu kim loại đến gần nhau hiện tượng nào cho phép ta khảng định hai quả cầu bị nhiễm điện cùng loại? A. Hút nhau B. Đẩy nhau. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. Câu 2. Nhiều vật bị cọ xát ………… các vật khác. A. Có khả năng hút. B. Có khả năng đẩy. C. Vừa hút vừa đẩy. D. Không đẩy cũng không hút. Câu 3. Treo hai quả cầu nhẹ A và B bằng hai sợi tơ mảnh, ta thấy chúng lệch khỏi phương thẳng đứng như hình vẽ. Tìm kết luận đúng : A. A và B nhiễm điện trái dấu nhau. B. A nhiễm điện dương, B không nhiễm điện. C. A không nhiễm điện , B nhiễm điện âm. A B


D. Cả ba kết luận đều đúng.

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

Câu 4. Trong các cách sau đây, cách nào làm thước nhựa dẹt nhiễm điện : A. Đập nhẹ thước nhiều lần trên bàn. B. Cọ xát mạnh thước nhựa bằng miếng vải khô nhiều lần. C. Chiếu ánh sáng đèn vào thước nhựa. Câu 5. Ta biết chỉ có hai loại điện tích ( đt âm và đt dương ). Tìm nhận xét đúng: A. Vật nhiễm điện âm thì chỉ mang các điện tích âm. B. Vật nhiễm điện dương thì chỉ mang các điện tích dương. C. Vật trung hòa không chứa các điện tích. D. Không có câu nào đúng. Câu 6:Một vật trung hòa về điện khi có: A. Điện tích âm lớn hơn điện tích dương B.Điện tích âm nhỏ hơn điện tích dương C.Điện tích âm bằng điện tích dương D.Số điện tích âm nhận về đúng bằng số điện tích dương mất đi Câu 7:Khi cọ xát mảnh vải khô vào mảnh nilon, thì vật nào đã nhiễm điện A.Chỉ có mảnh vải khô là nhiễm điện B. Chỉ có mảnh vải nilon là nhiễm điện C. Không có vật nào nhiễm điện cả D.Cả mảnh nilon và mảnh vải khô đều nhiễm điện Câu 8: Tiến hành thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát trong điều kiện thời tiết nào sau đây thì dễ thành công? A. Thời tiết nóng B. Thời tiết ẩm C. Thời tiết hanh khô D. Thời tiết lạnh Câu 9: Mạch điện thắp sáng bóng đèn nhất thiết phải có: A. Bóng đèn và dây dẫn B. Nguồn điện và bóng đèn C. Nhuồn điện, bóng đèn và công tắc D. Nguồn điện ,bóng đèn và dây dẫn Câu 10:Dòng điện là gì? A. Dòng điện là dòng các eelectron dịch chuyển có hướng B. Dòng điện là dòng các điện tích dương dịch chuyển có hướng C. Dòng điện là dòng các điện tích âm dịch chuyển có hướng D. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng II.TỰ LUẬN Câu 11: Người ta quy ước thanh thủy tinh cọ xát vào lụa thì thanh thủy tinh mang điện tích gì? Khi đó lụa mang điện tích gì? Vật nào nhận thêm êlectrôn ? Vật nào mất bớt êlectrôn? * Đáp án: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C A B B C D C D D


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

Câu11: - Người ta quy ước thanh thủy tinh cọ xát vào lụa thì thanh thủy tinh mang điện tích dương.(1đ) - Lụa mang điện tich âm (1đ) - Thanh thuy tinh mất bớt êlectrôn (1,5đ) - Lụa nhận thêm êlectrôn (1,5đ) *Vào bài: HS đọc phần mở bài và quan sát thí nghiệm. 2.Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Xác định chất dẫn điện và chất cách điện Phương pháp: Luyện tập thực hành vấn đáp-gợi mở, , pp gi¶i quyÕt vÊn ®ề hđ nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời, động não, thảo luận nhóm Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực quản lí, năng lực hợp tác, GV:Yêu cầu học sinh đọc mục I (Trang 55 I.Chất dẫn điện và chất cách điện: SGK) Trả lời câu hỏi. C1: + Chất dẫn điện là gì? + Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi + Chất cách điện là gì? qua, gọi là vật liệu dẫn điện khi được HS: Thực hiên theo yêu cầu của GV, trả dùng để làm các vật hay bộ phận dẫn lời các câu hỏi. điện. Trong các dcụ chbị các em hãy đoán vật + Chất cách điện là chất không cho dòng nào dđiện vật nào c/điện và để chúng điện đi qua, gọi là vật liệu cách điện khi riêng. được dùng để làm các vật hay bộ phận Để biết được vật nào dẫn điện, vật nào cách điện không dẫn điện thì làm thí nghiệm kiểm tra. HS: Các nhóm tiến hành th/ng kiểm tra.Nhận xét thí nghiệm về những nguyên nhân dẫn đến kết quả sai. C2: GV: Yêu cầu học sinh quan sát H20.1 cho - Các vật liệu thường dùng để làm vật biết bộ phận nào dẫn điện, những bộ phận dẫn điện: Đồng, sắt, nhôm, chì,…( Các nào cách điện. kim loại). - Các vật liệu thường dùng để làm vật cách điện: Nhựa ( chất dẻo), thuỷ tinh, sứ, cao su, không khí,… Khi cắm phích điện vào ở điện thì tay ta cầm vào phần nào để cắm? Ngoài các vật liệu cách điện kể trên y/c HS trả lời thêm một số vật liệu cách điện khác. GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C3. Trong kim loại dòng điện là dòng chuyển dời của các hạt nào? - Hãy nêu một số trường hợp chứng tỏ rằng không khí ở điều kiện bình thường là


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

chất cách điện. C3: Trong mạch điện thắp sáng bóng - GV lưu ý: Ở điều kiện thường, không đèn pin, khi công tắc ngắt, giữa hai chốt khí không dẫn điện, còn trong điều kiện công tắc là không khí, đèn không sáng. đặc biệt nào đó thì không khí vẫn có thể Vậy bình thường không khí là chất cách dẫn điện. điện. - HS lắng nghe, ghi nhớ để thực hiện an toàn về điện. Ở điều kiện bình thường, nước thường dùng ( như nước máy) là chất dẫn điện hay cách điện? -GV thông báo: Các loại nước thường dùng như nước máy, nước mưa, nước ao hồ… đều dẫn điện trừ nước nguyên chất, vì vậy khi tay ướt, ta không nên sờ vào ổ cắm hay phích điện để tránh bị điện giật và các thiết bị điện cần để nơi khô ráo. Vật dẫn điện hay cách điện chỉ có tính chất tương đối, tuỳ thuộc vào từng điều kiện cụ thể. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu dòng điện trong kim loại Phương pháp: Luyện tập thực hành vấn đáp-gợi mở, , pp gi¶i quyÕt vÊn ®ề hđ nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời, động não, thảo luận nhóm Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực quản lí, năng lực hợp tác, HS nêu lại sơ lược cấu tạo nguyên tử. II.Dòng điện trong kim loại: Nếu nguyên tử thiếu 1 êlectrôn thì phần 1.Êlectrôn tự do trong kim loại còn lại của nguyên tử mang điện tích gì ? a.Các kim loại là các chất dẫn điện. Kim tại sao loại cũng được cấu tạo từ các nguyên tử. GV thông báo các êlectron tự do trong C4: Hạt nhân của nguyên tử mang điện kim loại. tích dương, các êlectrôn mang điện tích GV: Đưa mô hình đoạn dây dẫn kim loại âm. chay qua HS chỉ các kí hiệu biểu diễn b.Trong kim loại có các êlectrôn thoát ra êlectron tự do. Kí hiệu nào biểu diễn khỏi nguyên tử và chuyển động tự do gọi phần còn lại của nguyên tử. là êlectrôn tự do. Yêu cầu học sinh trả lời C5. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. C5: Trong hình 20.3 ( SGK), các êlect Dựa vào đó yêu cầu các em hãy hoàn rôn tự do là các vòng tròn nhỏ có dấu “-”, thành phần kết luận. phần còn lại của nguyên tử là những vòng lớn có dấu “+”. Phần này mang điện tích dương. Vì nguyên tử khi đó thiếu ( mất bớt ) êlectrôn. 2. Dòng điện trong kim loại. C6: Êlectrôn tự do mang điện tích âm bị cực âm đẩy, bị cực dương hút. Các êlectrôn tự do trong kim loại dịch chuyển có hướng tạo thành dòng điện


chạy qua nó.

uy nh

on

1.D

ay

ke m .q

2.B

C7: Phương án B. Một đoạn ruột bút chì (bằng than chì). C8: Phương án C.Nhựa. C9: Phương án C. Một đoạn dây nhựa.

om /d

3.Hoạt động luyện tập Phương pháp: Luyện tập thực hành gợi mở- vấn đáp Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời, 1.Phát biểu nào sau đây là đúng? Vật dẫn điện A.Chỉ cho các eelectron đi qua B.Chỉ cho các điện tích dương đi qua C. Chỉ cho các điện tích âm đi qua D.Cho dòng các điện tích dịch chuyển có hướng đi qua. 2.Dòng điện trong kim loại là dòng: A. Các điện tích âm dịch chuyển có hướng B. Các êlectron dịch chuyển có hướng C. Các êlectron dịch chuyển 4.Hoạt động vận dụng Phương pháp: Luyện tập thực hành gợi mở- vấn đáp Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời, -Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời C7, C8, C9.

w

w

w

.fa ce bo ok .c

- Chất dẫn điện là gì? - Chất cách điện là gì? - Dòng điện trong kim loại là gì? - HS trả lời các câu hỏi. 5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng. - Tại sao lõi dây điện thì làm bằng kim loại, còn vỏ dây điện thì được làm bằng vải hoặc bằng nhựa. *Về nhà: - Về nhà các em xem học thuộc phần ghi nhớ. - Làm bài tập 20.1 -> 20.3 ở SBT - Chuẩn bị bài học mới.


on uy nh ke m .q ay om /d .fa ce bo ok .c w w w TUẦN 27 Ngày soạn: 24/02

Ngày dạy: 03/03

TIẾT 26: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết vẽ đúng sơ đồ của một mạch điện thực hoặc ảnh vẽ,chụp của đoạn


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

mạch điện thực loại đơn giản. Biết mắc một mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho. Biểu diễn đúng bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ cũng như chỉ đúng chiều dòmg điện trong mạch điện thực. 2.Kỹ năng: Vẽ mạch điện dơn giản và mắc mạch điện đơn giản. 3.Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, an toàn , hợp tác. 4. Năng lực – Phẩm chất : a) Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, b)Phẩm chất: tự tin,tự chủ II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên - Tranh phóng to bảng kí hiệu của một số bộ phận mạch điện, hình 21.2, 19.3, tranh vẽ phóng to mạch điện xe máy. - Chuẩn bị câu hỏi C4 ra bảng phụ ( hình 21.1). Các nhóm: - 1 pin (1,5V), 1 bóng đèn pin. - 1 công tắc. - 5 đoạn dây có vỏ bọc cách điện. - 1 đèn pin loại ống tròn có lắp sẵn pin. 2. Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mởvấn đáp, pp giải quyết vấn đề 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động: * Tổ chức lớp: * Kiểm tra bài cũ - Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện. Cho ví dụ? - Thế nào là êlectron tự do? Dòng điện trong kim loại? * Vào bài: ĐVĐ: Với những mạch điện phức tạp như mạch điện trong gia đình, mạch điện trong xe máy, ôtô,…các thợ điện căn cứ vào đâu để có thể mắc các mạch điện đúng yêu cầu cần có? Họ phải căn cứ vào sơ đồ mạch điện. GV treo sơ đồ mạch điện người ta đã sử dụng một số kí hiệu để biểu diễn các bộ phận của mạch. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu cách sử dụng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản. 2.Hoạt động hình thành kiến thức : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu sơ đồ mạch điện. Phương pháp: Luyện tập thực hành vấn đáp-gợi mở, , hđ nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời, động não, thảo luận nhóm Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực quản lí, năng lực hợp tác, GV: Treo bảng kí hiệu của một số bộ phận 1. Kí hiệu của một số bộ phận mạch của mạch điện: điện. Bảng SGK/58. 2 Sơ đồ mạch điện. GV: Giới thiệu cho HS nắm các kí hiệu. GV: Yêu cầu HS thực hiện các câu C1, C1: Sơ đồ mạch điện hình 19.3.


+

-

uy nh

on

C2, C3 (SGK), theo dõi giúp đỡ các nhóm. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Bổ sung, hoàn chỉnh các sơ đồ mạch điện. - Thực hiện mắc mạch điên theo sơ đồ? GV: Chú ý theo dõi giúp đỡ HS thực hiện. C2:

ke m .q

C3: Mắc mạch điện theo đúng sơ đồ đã vẽ ở câu C2, tiến hành đóng công tắc để đảm bảo mạch điện kín và đèn sáng.

- HS nhận xét.

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

HOẠT ĐỘNG 2:Chiều dòng điện Phương pháp: Luyện tập thực hành vấn đáp-gợi mở, , pp gi¶i quyÕt vÊn ®ề hđ nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời, động não, thảo luận nhóm Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực quản lí, năng lực hợp tác. II. Chiều dòng điện: GV: Thông báo quy ước chiều dòng điện, *Quy ước về chiều dòng điện minh hoạ cho cả lớp theo H21.1a (SGK) Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện. -Dòng điện cung cấp bởi pin hay ắc quy có chiều không đổi gọi là dòng điện một chiều. Yêu cầu HS vận dụng thực hiện câu C4, C4: Chiều chuyÓn dịch có hướng của C5. (SGK). các electron tự do trong kim loại có HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. chiều ngược với chiều quy ước của - Hoàn chỉnh nội dung, bổ sung và hoàn dòng điện. chỉnh. C5 - Bổ sung và hoàn thiện các câu hỏi vào b. c. vở. GV: Theo dõi quá trình vẽ của HS để uốn nắn. HS: vẽ cẩn thận và chính xác. - Lưu ý vẽ chiều dòng điện. -Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức bài trước để d. so sánh chiều quy ước của dòng điện với chiều dịch chuyển có hướng của êlectrôn tự do trong dây dẫn kim loại.


ke m .q

uy nh

on

Đáp án: C

ay

C6: a. – Nguồn điện của đèn pin gồm: 2 pin. Kí hiệu - Thông thường cực dương của nguồn điện được lắp về phía đầu đèn pin. b – Sơ đồ mạch điện: Một trong các sơ đồ có thÓ là:

.fa ce bo ok .c

om /d

3.Hoạt động luyện tập: Phương pháp: Luyện tập thực hành Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời Theo quy ước , chiều của dòng điện là chiều A.Từ cực dương đến cực âm của nguồn điện B.Từ cực âm qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực dương của nguồn điện C. Từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện D.Dịch chuyển của các eelectron tự do. 4.Hoạt động vận dụng: Phương pháp: Luyện tập ,gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời GV: Yêu cầu HS tìm hiểu hoạt động của đèn pin và yêu cầu HS quan sát H21.2 (SGK), có thể cho HS quan sát đèn thật. GV: Yêu cầu HS thực hiện mục a, b (SGK) C6 HS: Thực hiện các yêu cầu của GV, hoàn chỉnh nội dung.

+

-

w

w

w

5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Học bài theo nội dung SGK và vở ghi. - Làm bài tập còn lại ở SBTVL7. - Lưu ý HS chiều dòng điện, chiều quy ước và vẻ chiều trên sơ đồ. - Chuẩn bị bài học mới.


on uy nh ke m .q ay om /d .fa ce bo ok .c w w w

TUẦN 28: Ngày soạn: 02/03

Ngày dạy: 10/03

TIẾT 27: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

- Nêu được dòng điện đi qua vật dẫn thông tường đều làm cho vật dẫn nóng lên, kể tên các dụng cụ điện sử dụng điện tác dụng nhiệt của dòng điện. - Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của dòng điện đối với 3 loạibóng đèn: Bóng đèn pin (đèn dây tóc), bóng đèn của bút thử điện, bóng đèn điốt phát quang (đèn LED) 2. Kĩ năng: Mắc mạch điện đơn giản. 3. Thái độ:Trung thực hợp tác trong hoạt động nhóm. 4. Năng lực – Phẩm chất : a) Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, b)Phẩm chất: tự tin,tự chủ II. CHUẨN BỊ: 1.GV Cả lớp: -1ắc quy 12V (hoặc một bộ chỉnh lưu hạ thế). -5 dây nối có vỏ bọc cách điện. -1 công tắc, 1 đoạn dây sắt mảnh Ф0,3mm, dài 150mm-200mm. -3 đến 5 mảnh giấy nhỏ (2cm x 5cm) cắt từ giấy ăn. -Một số cầu chì như ở mạng điện gia đình. Mỗi nhóm: -2 pin 1,5V với đế lắp pin. -1 bóng đèn pin, 1 công tắc. -5 đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện. -1 bút thử điện với bóng đèn có hai đầu dây bên trong tách rời nhau (có thể tháo sẵn bóng đèn khỏi bút). -1 đèn điốt phát quang (đèn LED) nhìn rõ hai bản kim loại trong đèn. -Mỗi nhóm một bộ TN hình 22.2. 2.HS: Học theo hướng dẫn. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mởvấn đáp, pp giải quyết vấn đề 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động * Tổ chức lớp: * Kiểm tra bài cũ -Vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin và dùng mũi tên kí hiệu chiều dòng điện chạy trong mạch khi công tắc đóng. -Nêu bản chất dòng điện trong kim loại. -Nêu quy ước về chiều của dòng điện. →GV nhận xét, đánh giá cho điểm HS. * Vào bài: ĐVĐ -Khi có dòng điện chạy trong mạch ta có nhìn thấy các điện tích hay êlectrôn chuyển động không? -Vậy căn cứ vào đâu để biết có dòng điện chạy trong mạch? -Từ câu trả lời của HS→Bài mới: Để biết có dòng điện chạy trong mạch ta phải căn cứ vào tác dụng của dòng điện. Bài học hôm nay ta lần lượt đi tìm hiểu các tác dụng đó.


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

2.Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu tác dụng nhiệt của dòng điện. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện I. Tác dụng nhiệt : tập thực hành,dạy học trực quan, vấn đáp-gợi mở, giải quyet vấn đề Kĩ thuật: Chia nhóm, đặt câu hỏi, động não. Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, GV: Đề nghị HS lên bảng ghi tên các dụng cụ, thiết bị đốt nóng, HS dưới lớp ghi vào giấy. Tổ chức HS thảo luận, bổ sung nhận xét. C1 - Nêu tên một số dụng cụ, thiết bị thường dùng trong thực tế được đốt nóng khi có điện chạy qua, ghi vở: Ví dụ: Đèn điện dây tóc, bàn là,bếp điẹn, lò sưởi… HS: Thực hiện thí nghiệm câu C2 (SGK). C2: Thí nghiệm hình 22.1: Trả lời nội dung bổ sung và hoàn chỉnh. HS: Căn cứ bảng SGK trả lời câu hỏi: Vì sao dây tóc bóng đèn thường dùng dây - + K vônfram? GV: Làm th/ng H22.2 (SGK) a – Bóng đèn lên có thể xác định qua cảm giác bằng tay khi ở gần bóng đèn hay các vật khác ở gần bóng đèn bi nóng lên hoặc có thể sử dụng nhiệt kế. b – Dây tóc bóng đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng. c – Dây tóc đèn thường được làm bằng vonfram để không bị nóng chảy vì nhiệt độ nóng chảy của vonfram rất cao 33700 Yêu cầu HS quan sát nhận xét và rút ra C kết luận. NX: Vật dẫn nóng lên khi có dòng điện HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. chạy qua. Kết luận: - Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn nóng lên. - Dòng điẹn chạy qua dây tóc bóng đèn, làm dây tóc bóng đèn nóng lên đến nhiệt độ cao và phát sáng. GV: Yêu cầu HS thực hiện câu C4?, nêu Câu C4: Nhiệt độ nóng chảy của chì là vai trò của cầu chì trong mạch điện. khoảng 200 – 3000 C < 3270C → dây HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. chì nóng chảy và bị đứt → ngắt mạch * GDMT: - Nguyên nhân gây ra tác điện


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

dụng nhiệt của dòng điện là do các vật dẫn có điện trở. T/d nhiệt có thể có lợi có thể có hại. - Để làm giảm t/d nhiệt, cách đơn giản nhất làm dây dẫn bằng chất có điện trở suất nhỏ. Việc sử dụng kim loại làm vật liệu dẫn điện làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên. Ngày nay, người ta đang cố sử dụng vật liệu siêu dẫn ( có điện trở suất= 0) trong ĐS và KT. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu tác dụng phát sáng của dòng điện. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, vấn đáp-gợi mở, giải quyet vấn đề Kĩ thuật: Chia nhóm, đặt câu hỏi, động não Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn 1.Bóng đèn bút thử điện. đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, GV: Cho HS quan sát sự phát sáng của bút thử điện. Yêu cầu HS quan sát vùng sáng của đèn. HS: Thảo luận trả lời câu hỏi C5, C6 và C5: Hai đầu dây bên trong bút thử điện viết đầy đủ nội dung kết luận vào vở. tách rời nhau. C6: Đèn của bút thử điện sáng do chất khí ở giữa hai đầu dây bên trong đèn phát sáng. Kết luận: Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này phát sáng. 2. Đèn điôt phát quang (đèn LED). GV: Yêu cầu HS làm việc nhóm: C7: Đèn điốt phát quang sáng khi bản - Thắp sáng đèn điôt huỳnh quang. kim loại nhỏ hơn bên trong đèn được nối - Đổi cực của dòng điện qua đèn ->NX? với cực dương của pin và bản kim loại HS: Làm việc theo yêu cầu của GV và to hơn được nối với cực âm. kết luận. Kết luận: Đèn điốt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất * GDMT: Sử dụng điốt trong thắp sáng định và khi đó đèn sáng. sẽ góp phần giảm t/d nhiệt của dòng điện, nâng cao hiệu suất sử dụng điện. 3.Hoạt động luyện tập Phương pháp: luyện tập , vấn đáp-gợi mở, giải quyet vấn đề Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo 1.Sử dụng cầu chì trong mạch điện sẽ 1.D


om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

tránh được: A.Bị điện giật, vì khi bị điện giật, cầu chì sẽ tự ngắt B.Dòng điện quá nhỏ chạy trong mạch C.Khó khăn khi cần ngắt mạch điện D.Dây dẫn bị quá nóng 2.Dòng điện không gây ra tác dụng nhiệt trong các dụng cụ nào dưới đây khi 2.D chúng hoạt động bình thường A.Đèn LED B.Quạt trần C.Tủ lạnh D.Không có trường hợp nào. HS Trả lời miệng 4.Hoạt động vận dụng Phương pháp: luyện tập,dạy học trực quan, vấn đáp-gợi mở, giải quyet vấn đề Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo Yêu cầu HS thực hiện câu C8 (SGK), bổ sung và hoàn chỉnh nội dung. C8: Chọn E.

w

w

w

.fa ce bo ok .c

HS: Thực hiện nội dung theo yêu cầu của GV, và thực hiện câu C9 (SGK) theo các C9: nôi dung như trên. HS: nhận xét bổ sung và hoàn chỉnh nội dungcủa các câu hỏi.

A

B

K

Pin

LED

Nối bản kim loại nhỏ của đèn LED với cực A của nguồn điện và đóng K. Nếu đèn LED sáng thì cực A là cực dương của nguồn điện, nếu không sáng thì cực A là cực âm và B là cực dương nguồn điện. Suy luận tương tự nếu nối bản kim loại nhỏ của đèn LED với cực B của nguồn điện .

5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng. - Theo em, vật liệu để chế tạo bộ phận chính(bộ phận làm nóng) của các thiết bị sử dụng điện như bếp điện, ấm điện , nồi cơm điện , bàn là, bong đèn dây tóc, máy sấy tóc… có chung đặc điểm gì? *Về nhà :học bài và làm bài tập từ 22.1- 22,9 (SBT-58)


on uy nh ke m .q ay om /d .fa ce bo ok .c w w w

TUẦN 29: Ngày soạn: 09/03

Ngày dạy:18/03

Tiết 28: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN I. MỤC TIÊU:


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

1.Kiến thức: HS mô tả được một thí nghiệm hoặc hoạt động của một thiết bị thể hiện tác dụng từ của dòng điện. Mô tả được một thí nghiệm hoắc một ứng dụng trong thực tế về tác dụng hoá học của dòng điện. Nêu được các biểu hiện do tác dụng sinh lí của dòng điện khi đi qua cơ thể người. 2.Kỹ năng: Nhận biết và phân biệt các tác dụng của dụng cụ điện về t/d từ, hoá học, sinh lí. 3.Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, hợp tác trong học tập. 4. Năng lực – Phẩm chất : a) Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác. b)Phẩm chất: tự tin,tự chủ II. CHUẨN BỊ: 1.GV . PT: GV chuẩn bị cho cả lớp: -1 kim nam châm, 1 nam châm thẳng, một vài vật nhỏ bằng sắt, thép. -1 chuông điện, 1 bộ nguồn 6V. -1 ăcquy 12V hoặc bộ chỉnh lưu hạ thế dùng lấy ra nguồn 1 chiều 12V, 1 bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 -1 công tắc, 1 bóng đèn loại 6V, 6 dây dẫn có vỏ bọc cách điện. -Tranh vẽ phóng to hình 23.2 ( chuông điện). Mỗi nhóm HS: -1 nam châm điện dùng pin 3V. -2 pin 1,5V trong đế lắp pin. -1 công tắc, 5 đoạn dây dẫn có vỏ bọc cách điện. -1 kim nam châm được đặt trên mũi nhọn. -1 chuông điện, 1 bình điện phân. 2.HS: Học theo hướng dẫn. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mởvấn đáp, pp giải quyết vấn đề 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động * Tổ chức lớp: * Kiểm tra bài cũ - Nêu tác dụng của dòng điện mà em biết. - Chữa bài 22.1, 22.3. - Gọi HS dưới lớp nhận xét câu trả lời của bạn→GV đánh giá cho điểm. * Vào bài: ĐVĐ Cho HS quan sát ảnh chụp cần cẩu dùng nam châm điện ở trang đầu chương III. - Nam châm điện là gì? Nó hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện?→Bài mới. 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu nam châm điện. Phương pháp dạy học trực quan, vấn đápgợi mở, giải quyet vấn đề


Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo. GV: Giới thiệu một số tác dụng từ của nam châm cho HS trên cơ sở làm thí nghiệm cho HS quan sát. HS: Tiếp thu thông tin về tác dụng từ của nam châm.

I. Tác dụng từ: 1.Tính chất từ của nam châm: - Nam châm hút sắt, thép. Mỗi nam châm có 2 cực.

on

HS: Làm thí nghiệm H23.1 (SGK) - Quan sát hiện tượng khi K đóng, mở. - Cho biết cực nào KNC bị hút?, đẩy? GV: Yêu cầu HS thực hiện câu C1?

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

- Mắc mạch điện theo nhóm, khảo sát tính chất của nam châm điện: a.Khi công tắc ngắt, không có hiện tượng gì. - Khi công tắc đóng: Đầu cuộn dây hút đinh sắt, không hút dây đồng nhôm. b.-Khi đưa 1 trong 2 cực của nam châm lại gần thì cực này của nam châm hoặc bị hút hoặc bị đẩy. - Nếu đảo đầu cuộn dây, cực của nam châm lúc trước bị hút, nay bị đẩy và ngược lại.→ + Khi có dòng điện chạy qua cuộn dây có lõi sắt → cuộn dây có tác dụng giống như nam châm. + Nam châm này cũng có hai cực. Kết luận: 1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non * GDMT: Các đường dây cao áp có thể có dòng điện chạy qua là nam châm điện. gây ra những điện từ trường mạng, những 2. Nam châm điện có tính chất từ vì nó người dân sống gần có thể chịu ảnh có khả năng làm quay kim nam châm và hưởng của trường điện từ này , làm các hút các vật bằng sắt hay thép. vật nhiễm điện do hưởng ứng khiến cho tuần hoàn máu của người bị ảnh hưởng, căng thẳng , mệt mỏi. - Cần xây dựng các lưới điện cao áp xa khu dân cư. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu tác dụng hoá học của dòng điện. Phương pháp: Hoạt động luyện tập thực hành,dạy học trực quan, vấn đáp-gợi mở, , Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn II. Tác dụng hoá học. đề, năng lực tư duy sáng tạo Thí nghiệm: (SGK). GV: làm thí nghiệm H23.3 (SGK) HS: Quan sát, nhận xét dung dịch CuSO4 là chất dẫn điện hay cách điện? Kết luận: Dòng điện đi qua dung dịch


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

GV: Yêu cầu HS quan sát màu của thỏi muối đồng làm cho thỏi than nối với cực than nối với cực âm? ( lưu ý trước màu âm được phủ một lớp vỏ bằng đồng. đen) sau màu gì? HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, trả lời câu C5, C6?, bổ sung, hoàn chỉnh. * GDMT: Dòng điện gây ra các phản ứng điện phân, nước ta có khí hậu nóng, ẩm việc sử dụng các nguốn nhiên liệu hóa thạch( than đá, dầu mỏ..) và hoạt động SXCN tạo ra khí thải độc hại( CO2, NO2…) Các khí này hòa tan trong nước tạo ra môi trường điện ly, làm kim loại bị ăn mòn( ăn mòn hóa học) - Cần bao bọc kim loại bằng chất chống ăn mòn hóa học và giảm thiểu các khí thải độc hại. HOẠT ĐỘNG 3:Tìm hiểu tác dụng sinh lí. Phương pháp: vấn đáp-gợi mở, , pp đặt và gi¶i quyÕt vÊn ®Ò Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não GV: Giới thiệu một số tác hại và một số ứng dụng của dòng điện đối với tác dụng sinh lí để HS chú ý phòng tránh nguy III. Tác dụng sinh lí: hiểm trong quá trình sử dụng. - Nguy hiểm đối với người. HS: Đọc thông tin: Dòng điện gây tác hại - Sử dụng trong y học. nguy hiểm như thế nào đối với cơ thể người? Làm như thế nào để phòng tránh? *Dòng điện mạnh đi qua cơ thể con người gây nguy hiểm sức khỏe và tính mạng con người: Tim ngừng đập, gạt thở, nếu dòng điện mạnh có thể gây tử vong. - Dòng điện nhỏ được dùng để chữa bệnh( điện châm).. - Cần tránh bị điện giật bằng cách sử dụng các chất cách điện, tuân thủ các an toàn về điện. 3.Hoạt động luyện tập - Nêu nội dung ghi nhớ của bài học? - Nêu vài thiết bị sử dụng tác dụng từ, hoá học của dòng điện? - Dòng điện gây tác dụng như thế nào đối với cơ thể người? Chúng ta cần làm gì để hạn chế các tác hại đó của dòng điện. - Nêu các tác dụng của dòng điện mà em đã được học? 4. Hoạt động vận dụng. Phương pháp: vấn đáp-gợi mở, , pp hoạt động cá nhân Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não GV: Yêu cầu HS thực hiện câu C7, C8 C7: chọn C.


.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

(SGK). C8: chọn D. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. Bổ sung và hoàn chỉnh nội dung. 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Học bài theo nội dung SGK và phần ghi nhớ của bài học. - Làm các bài tập 23.1 23.4 (SBTVL7). - Chuẩn bị ôn tập và kiểm tra 1 tiết. - Đọc và tìm hiểu hoạt động của chuông điện

w

w

w

TUẦN 28 Ngày soạn: 01/03

Ngày dạy:09/03

TIẾT 26: ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS nắm hệ thống kiến thứcđã học ở chương điện học đã nghiên cứu trên cơ sở hệ thống câu hỏi tự ôn tập. Biết vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề: Trả lời các câu hỏi, giải bài tập, giải thích các hiện tượng vật lí liên quan. 2.Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản vào việc giải thích và làm bài tập. 3.Thái độ:Nghiêm túc trong học tập, hợp tác trong học tập, tích cực chủ động, sáng tạo.


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

4. Năng lực – Phẩm chất : a) Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, b)Phẩm chất: tự tin,tự chủ II. CHUẨN BỊ: 1.GV: Hệ thống kiến thức, bảng phụ. 2.HS: Học theo hướng dẫn. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mởvấn đáp, pp giải quyết vấn đề 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động * Tổ chức lớp: * Kiểm tra bài cũ : ( Lồng vào bài mới) 2.Hoạt động luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ1: Củng cố kiến thức cũ Phương pháp: luyện tập thực hành, vấn đáp-gợi mở, giải quyet vấn đề Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não GV: Tæ chøc cho HS t×m hiÓu, tr¶ lêi. - HS: Thùc hiÖn theo yªu cÇu cña GV. - GV: Gäi HS ®äc vµ tr¶ lêi c©u hái 1-8. 1. Có thể làm cho một vật nhiễm điện 1. Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách nào? bằng cách đem vật đó cọ xát với vật khác. 2. Để kiểm tra xem một vật có nhiễm 2. Để kiểm tra xem một vật có nhiễm điện hay không, ta làm thế nào? điện hay không, thử xem vật đó có hút được các vật nhẹ không: Nếu hút chứng tỏ vật đó nhiễm điện. 3.Có mấy loại điện tích? Sự tương tác 3. Có hai loại điện tích: Điện tích dương, giữa các điện tích? điện tích âm. -Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau. 4. Trình bày sơ lược cấu tạo nguyên tử? 4. Sơ lược cấu tạo nguyên tử: SGK/51 - Ở tâm nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương và các êlectrôn mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân. 5. Khi nào ta nói vật nhiễm điện âm, vật 5. Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm nhiễm điện dương? êlectrôn, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectrôn. 6. Dòng điện là gì? Quy ước chiều dòng điện như thế nào?

6. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. -Quy ước về chiều của dòng điện: Chiều


.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện. -Khái niệm dòng điện một chiều? -Dòng điện cung cấp bởi pin hay ăquy có chiều không đổi gọi là dòng điện một chiều 7 Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là 7.Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi gì? Bản chất dòng điện trong kim loại? qua. Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. -Bản chất dòng điện trong kim loại là dòng các êlect rôn tự do dịch chuyển có hướng. 8. Nêu các tác dụng của dòng điện mà em 8.Dòng điện có tác dụng nhiệt, tác dụng biết? phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí. HĐ2: Vận dụng tổng hợp kiến thức Phương pháp: luyện tập thực hành, vấn đáp-gợi mở, giải quyet vấn đề,hđ nhóm Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm - GV: Tæ chøc cho c¸c nhãm HS t×m hiÓu, tr¶ lêi c¸c c©u hái trong phÇn vËn dông. - HS: Thùc hiÖn theo nhãm, tr¶ lêi c¸c c©u hái trong phÇn vËn dông. - GV: Gäi c¸c nhãm tr¶ lêi lÇn l-ît c¸c c©u hái trong phÇn vËn dông.

w

w

w

1. Các chất ở trạng thái nào có thể nhiễn điện? 2. Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát có thể xảy ra ở nhiệt độ nào? 3. Vì sao về mùa đông, quần áo đang mặc có khi bị dính vào da người mặc dù da khô, còn tác nếu được chải lại dựng đứng lên? 4.Giải thích vì sao khi cọ xát hai vật trung hoà điện ta lại thu được hai vật nhiễm điện trái dấu?

5. Giữa các vật nhiễm điện trái dấu thường xảy ra hiện tượng phóng điện, xuất hiện các tia lửa điện. Hãy giải thích hiện tượng sấm, chớp.

1-Các chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí đều có khả năng nhiễm điện. 2. Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát có thể xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào. 3.Quần áo cọ xát vào da người tạo nên hai vật nhiễm điện trái dấu nên hút nhau, lược chải tóc làm các sợi tóc nhiễm điện cùng dấu nên đẩy nhau. 4.Trước khi cọ xát, cả hai vật đều trung hoà về điện. Sau khi cọ xát, do êlectrôn có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác, làm cho một vật thiếu êlectrôn bị nhiếm điện dương; vật kia thừa êlectrôn, bị nhiễm điện âm. 5. Trong không gian có những đám mây mang điện tích dương và đám mây mang điện tích âm-Giữa chúng có thể xảy ra hiện tượng phóng điện. Môi trường dẫn điện là không khí có độ ẩm cao


uy nh

7. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện của chiếc đèn pin tay cầm.

on

6. Giải thích vì sao kim loại là vật dẫn điện tốt?

( thường là trước cơn mưa). Khi đó ta quan sát được các tia lửa điện mà ta quen gọi là chớp, đồng thời lớp không khí xung quanh tia chớp bị nóng lên, giãn nở đột ngột gây nên tiếng nổ mà ta quen gọi là sấm. 6.Kim loại dẫn điện tốt vì ở điều kiện bình thường kim loại có sẵn các êlectrôn tự do dễ dàng dịch chuyển. 7. Sơ đồ mạch điện:

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

3.Hoạt động vận dụng Giáo viên: Tổ chức cho HS trả lời câu hỏi: Câu 1 : Sơ đồ mạch điện có tác dụng gì ? Chọn câu đúng nhất ?. A. Giúp ta có thể mác mạch điện như yêu cầu. B. Giúp ta có thể kiểm tra, sửa chữa mạch điện được dể dàng. C. Có thể mô tả được mạch điện một cách đơn giản. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 2: Quan sát hình vẽ cho biết thông tin nào sau đây là đúng: A. MN chắc chắn là nguồn điện. N là cực âm, M là cực dương. B. MN chắc chắn là nguồn điện. M là cực âm, N là cực dương. C. Không có dòng điện chạy qua bóng đèn. D. Công tắc K đang hở. M N

w

w

w

4.Hoạt động tìm tòi, mở rộng. - Tại sao người ta thường làm “cột thu lôi” bằng sắt, đồng mà không phải bằng gỗ? *Về nhà: - Ôn tập các nội dung kiến thức theo các câu hỏi và bài tập vận dụng. - Hoàn chỉnh các nọi dung đã được ôn tập để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra. - Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra 1 tiết.


on uy nh ke m .q ay om /d

TUẦN 30: Ngày soạn: 09/03

Ngày dạy: 18/03 TIẾT 29: KIỂM TRA 1 TIẾT

w

w

w

.fa ce bo ok .c

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm hệ thống kiến thứcđã học ở chương điện học đã nghiên cứu. Biết vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề: trả lời các câu hỏi, giải bài tập, giải thích các hiện tượng vật lí liên quan 2. Kỹ năng:Vận dụng các kiến thức cơ bản vào việc giải thích và làm bài tập. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong kiểm tra, tích cực chủ động, sáng tạo. 4. Năng lực – Phẩm chất: a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo. b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. HÌNH THỨC KIỂM TRA Kết hợp trắc nghiệm và tự luận(TN 50%;TL 50%) III.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1. TÍNH TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH. Nội dung ĐIỆN HỌC Tổng

Tổng số tiết

Lí thuyết

Tỷ lệ LT

VD

Trọng số của chương LT

VD

Trọng số bài kiểm tra LT

VD

8

7

4,9

3,1

61,3

38,7

8

7

4,9

3,1

61,3

38,7


Cấp độ 3,4 (Vận dụng)

Điện học

9,8 ≈ 10

8(2 đ) (10’)

2(4đ) ( ’)

38,7

6,2 ≈ 6

4 (1 đ) ( 5')

2 (3đ) ( 14’)

100

16

12 (3 đ) ( 15')

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

Tổng

61,3

6 (26’)

4 (19’)

uy nh

Điện học

4 (7 đ) ( 30')

ke m .q

Cấp độ 1,2 (Lí thuyết)

Điểm số

on

2. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO BÀI KIỂM TRA Số lượng câu (chuẩn cần kiểm Nội dung Trọng tra) Cấp độ (chủ đề) số T.số TN TL

10 (45’)


w

w

w

.fa ce bo

ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II MÔN VẬT LÝ 7 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ chủ đề Cộng cao TNKQ TL TNKQ TL TN TL TN TL 1. Nêu được hai biểu hiện của 12. Mô tả được 18. Giải thích các vật đã nhiễm điện bằng cọ một vài hiện được một số hiện xát là hút các vật khác hoặc tượng chừng tỏ tượng thực tế liên làm sáng bút thử điện vật bị nhiễm quan đến sự 2. Khi dòng điện chạy qua điện do cọ xát. nhiễm điện do cọ Điện bóng đèn bút thử điện làm 13. Nêu được xát. học bóng đèn bút thử điện sáng, dấu hiệu về tác 18. Sử dụng các chạy qua bóng đèn pin làm dụng lực chứng ki hiệu của một số bóng đèn pin sáng, chạy qua tỏ có hai loại bộ phận mạch quạt điện làm quạt điện quay,.. điện tích. điên để vẽ được 3. Nêu được dòng điện là dòng 14. Mô tả được một số sơ đồ các điện tích chuyển dịch có thí nghiệm mạch điện hướng. dùng pin hay 19. Biểu diễn 4. Nêu được tác dụng chung ăcqui tạo ra được bằng mũi của nguồn điện là tạo ra dòng dòng điện và tên chiều dòng điện và kể tên các nguồn điện nhận biết được điện chạy trong sơ thông dụng là pin và acqui. dòng điện đồ mạch điện. 5. Nhận biết được cực dương thông qua các và cực âm của các nguồn điện biểu hiện cụ qua các kí hiệu (+), (-) có ghi thể như: đèn trên nguồn điện. bút thử điện 6. Nhận biết được vật liệu dẫn sáng, đèn pin điện là vật liệu cho dòng điện sáng, quạt đi qua, vật liệu cách điện là quay. vật liệu không cho dòng điện 15. Nêu được đi qua. biểu hiện của 7. Kể tên được một số vật liệu mỗi tác dụng dẫn điện và một số vật liệu của dòng điện. cách điện thường dùng. . Nêu được ví 8. Nêu được dòng điện trong dụ cụ thể về kim loại là dòng các electron mỗi tác dụng tự do dịch chuyển có hướng. của dòng điện. 9. Nắm được một số kí hiệu của các bộ phận mạch điện. 10. Nêu được quy ước về chiều dòng điện. 11. Kể tên các tác dụng nhiệt, quang, từ, hóa, sinh lí của dòng điện .


4 C13.3; C10.5 C . ,18

1 C13. 22

4 C18.6; C19.7; C .8,12

2 C18. 23; 19.24

24

1

1

2

1

2

10

7

2,5

9

5

14

uy nh ay om /d ok .c

.fa ce bo w w w

on

1 C6,7.21

ke m .q

12 C1.1,19;C3.2; C7.4; Số câu C8.9; C4.10; hỏi C15.11: C8.18 C11.13,14,15,2 0 Số 3 điểm Thời 7,5 gian

45


3.NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

ĐỀ CHẴN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (5 điểm)Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau Câu 1. Vật bị nhiễm điện là vật: A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác. B. có khả năng hút các vật nhẹ khác. C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác. D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác. Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện? A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển. B. Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích. C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích. D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích. Câu 3. Kết luận nào dưới đây không đúng? A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ sát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau; B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ sát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau. C. Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+). D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau. Câu 4. Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện là: A. Thanh gỗ khô B. Một đoạn ruột bút chì C. Một đoạn dây nhựa D. Thanh thuỷ tinh Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dòng điện trong một mạch điện kín có dùng nguồn điện là pin? A. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua các vật dẫn đến cực âm của pin.

w

w

w

B. Dòng điện đi ra từ cực âm của pin qua các vật dẫn đến cực dương của pin. C. Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại. D. Dòng điện có thể chạy theo bật kì chiều nào. Câu 6. Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng: A. Làm cho nhiệt độ trong phòng luôn ổn định. B. Chúng có tác dụng hút các bụi bông lên bề mặt của chúng, làm cho không khí trong xưởng ít bụi hơn. C. Làm cho phòng sáng hơn. D. Làm cho công nhân không bị nhiễm điện. Câu 7. Trong các sơ đồ mạch điện dưới đây, sơ đồ biểu diễn đúng chiều dòng điện trong mạch là Đ

K A

Đ

I

Đ I

K

K 131

B Hình 1

Đ

I C

K

I D


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

Câu 8. Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện, người ta chế tạo các thiết bị dùng trong sinh hoạt hàng ngày như: A. Điện thoại, quạt điện B. Mô tơ điện, máy bơm nước. C. Bàn là, bếp điện. D. Máy hút bụi, nam châm điện. Câu 9. Dòng điện trong kim loại là: A. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do. B. dòng chuyển động tự do của các êlectrôn tự do. C. dòng chuyển dời của các hạt mang điện D. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện Câu 10. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về nguồn điện? A. Bất kỳ nguồn điện nào cũng có hai cực: Cực dương và cực âm. B. Nguồn điện dùng để tạo ra và duy trì dòng điện lâu dài trong vật dẫn. C. Trong nguồn điện có sự chuyển hoá năng lượng từ cơ năng, hoá năng hoặc nhiệt năng thành điện năng. D. Nguồn điện dùng để đóng ngắt dòng điện trong mạch điện. Câu 11. Khi nói về các tác dụng của dòng điện, câu kết luận không đúng là: A. Dòng điện có các tác dụng nhiệt, quang, từ, hóa, sinh lí. B. Khi dòng điện chạy qua vật dẫn điện thì nó làm vật dẫn đó nóng lên. Điều đó chứng tỏ, dòng điện có tác dụng nhiệt. C. Dòng điện có thể làm phát sáng bóng đèn bút thử điện và đèn điôt phát quang mặc dù đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao. Điều đó chứng tỏ, dòng điện có tác dụng quang. D. Dòng điện chạy qua ống dây có tác dụng làm kim nam châm lệch ra khỏi vị trí cân bằng hoặc hút các vật bằng sắt hay thép. Điều đó chứng tỏ, dòng điện có tác dụng nhiệt. Câu 12. Khi cầu chì trong gia đình bị đứt, để bảo đảm an toàn cho mạng điện ta có thể áp dụng cách nào sau đây? A. Lấy sợi dây đồng thay cho dây chì. B. Nhét giấy bạc (trong bao thuốc lá) vào cầu chì. C. Thay bằng một dây chì khác cùng loại với dây chì bị đứt. D. Bỏ, không dùng cầu chì nữa Câu 13. Chọn câu sai: A. Dòng điện đi qua vật dẫn làm cho vật dẫn nóng lên. B. Vật dẫn nóng lên đến nhiệt độ cao nhất định thì phát sáng. C. Đèn LED chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định. D. Tác dụng nhiệt trong mọi trường hợp là có ích. Câu 14. Khi tiến hành thí nghiệm cho dòng điện chạy qua đùi ếch thì đùi ếch co lại đó là tác dụng nào của dòng điện? hãy chọn đáp án đúng. A. Tác dụng hoá học B. Tác dụng từ C. Tác dụng sinh lý D. Tác dụng nhiệt Câu 15. Nếu ta chạm vào dây điện trần (không có lớp cách điện) dòng điện sẽ truyền qua cơ thể gây co giật, bỏng thậm chí có thể gây chết người là do: 132


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

A. Tác dụng sinh lý của dòng điện B. Tác dụng hoá học của dòng điện. C. Tác dụng từ của dòng điện. D. Tác dụng nhiệt của dòng điện. Câu . Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút: A. Các vụn bìa B. Các vụn giấy viết C. Các vụn sắt D. Các vụn phấn Câu 18: Một vật như thế nào thì gọi là trung hoà về điện ? A. Vật có tổng điện tích âm bằng tổng điện tích dương. B. Vật nhận thêm một số electron. C. Vật được được cấu tạo bởi các nguyên tử trung hoà về điện. Câu 18. Dòng điện gây ra tác dụng phát sáng trong dụng cụ nào trong các dụng cụ sau khi chúng hoạt động bình thường. A. Máy bơm nước. B. Máy thu hình. C. Dây may xo của bếp điện. D. Bóng đèn của bút thử diện. Câu 19: Khi đưa một thước nhựa đã cọ xát với vải khô lại gần quả cầu bấc thấy quả cầu bấc bị hút lại gần thước nhựa. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Hai vật nhiễm điện trái dấu. B. Quả cầu bị nhiễm điện âm. C. Thước nhựa đã bị nhiễm điện D. Quả cầu bị nhiễm điện dương. Câu 20. Dòng điện chạy qua dung dịch muối đồng có thể tách đồng ra khỏi dung dịch muối đồng, chứng tỏ dòng điện có tác dụng gì? A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng hoá học C. Tác dụng sinh lí D. Tác dụng từ II. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 21 (1 điểm). Chất dẫn điện là gì? chất cách điện là gì? lấy ví dụ minh họa? Câu 22 (2 điểm). Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích Khi: a) Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau. b) Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau. Câu 23(1 điểm). Hãy giải thích tại sao trên các cánh quạt điện trong gia đình thường bám bụi? Câu 24 (1 điểm). Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm 1 nguồn điện (1 pin), 1 bóng đèn, 1 công tắc đóng. Dùng mũi tên chỉ chiều dòng điện trong mạch khi công tắc đóng? ĐỀ LẺ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (5 điểm)Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau Câu 1. Dòng điện chạy qua dung dịch muối đồng có thể tách đồng ra khỏi dung dịch muối đồng, chứng tỏ dòng điện có tác dụng gì? A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng hoá học C. Tác dụng sinh lí D. Tác dụng từ Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện? A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển. B. Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích. C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích. D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích. Câu 3. Trong các phân xưởng dệt, nhười ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng: A. Làm cho nhiệt độ trong phòng luôn ổn định. 133


.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

B. Chúng có tác dụng hút các bụi bông lên bề mặt của chúng, làm cho không khí trong xưởng ít bụi hơn. C. Làm cho phòng sáng hơn. D. Làm cho công nhân không bị nhiễm điện. Câu 4. Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút: A. Các vụn bìa B. Các vụn giấy viết C. Các vụn sắt D. Các vụn phấn Câu 5. Kết luận nào dưới đây không đúng? A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ sát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau; B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ sát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau. C. Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+). D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau. Câu 6. Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện là: A. Thanh gỗ khô B. Một đoạn ruột bút chì C. Một đoạn dây nhựa D. Thanh thuỷ tinh Câu 7. Vật bị nhiễm điện là vật: A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác. B. có khả năng hút các vật nhẹ khác. C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác. D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác. Câu 8. Dòng điện gây ra tác dụng phát sáng trong dụng cụ nào trong các dụng cụ sau khi chúng hoạt động bình thường. A. Máy bơm nước. B. Máy thu hình. C. Dây may xo của bếp điện. D. Bóng đèn của bút thử diện. Câu 9. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dòng điện trong một mạch điện kín có dùng nguồn điện là pin? A. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua các vật dẫn đến cực âm của pin.

w

w

w

B. Dòng điện đi ra từ cực âm của pin qua các vật dẫn đến cực dương của pin. C. Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại. D. Dòng điện có thể chạy theo bật kì chiều nào. Câu 10. Khi nói về các tác dụng của dòng điện, câu kết luận không đúng là: A. Dòng điện có các tác dụng nhiệt, quang, từ, hóa, sinh lí. B. Khi dòng điện chạy qua vật dẫn điện thì nó làm vật dẫn đó nóng lên. Điều đó chứng tỏ, dòng điện có tác dụng nhiệt. C. Dòng điện có thể làm phát sáng bóng đèn bút thử điện và đèn điôt phát quang mặc dù đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao. Điều đó chứng tỏ, dòng điện có tác dụng quang. D. Dòng điện chạy qua ống dây có tác dụng làm kim nam châm lệch ra khỏi vị trí cân bằng hoặc hút các vật bằng sắt hay thép. Điều đó chứng tỏ, dòng điện có tác dụng nhiệt. Câu 11: Khi đưa một thước nhựa đã cọ xát với vải khô lại gần quả cầu bấc thấy quả cầu bấc bị hút lại gần thước nhựa. Nhận xét nào sau đây là đúng? 134


A. Hai vật nhiễm điện trái dấu. B. Quả cầu bị nhiễm điện âm. C. Thước nhựa đã bị nhiễm điện D. Quả cầu bị nhiễm điện dương. Câu 12. Trong các sơ đồ mạch điện dưới đây, sơ đồ biểu diễn đúng chiều dòng điện trong mạch là

K

Đ

I

A

Đ I

K

K

B

Đ

I

K

C

D

uy nh

Hình 1

I

on

Đ

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

u 13. Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện, người ta chế tạo các thiết bị dùng trong sinh hoạt hàng ngày như: A. Điện thoại, quạt điện B. Mô tơ điện, máy bơm nước. C. Bàn là, bếp điện. D. Máy hút bụi, nam châm điện. Câu 14. Dòng điện trong kim loại là: A. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do. B. dòng chuyển động tự do của các êlectrôn tự do. C. dòng chuyển dời của các hạt mang điện D. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện Câu 15. Khi cầu chì trong gia đình bị đứt, để bảo đảm an toàn cho mạng điện ta có thể áp dụng cách nào sau đây? A. Lấy sợi dây đồng thay cho dây chì. B. Nhét giấy bạc (trong bao thuốc lá) vào cầu chì. C. Thay bằng một dây chì khác cùng loại với dây chì bị đứt. D. Bỏ, không dùng cầu chì nữa Câu . Chọn câu sai: A. Dòng điện đi qua vật dẫn làm cho vật dẫn nóng lên. B. Vật dẫn nóng lên đến nhiệt độ cao nhất định thì phát sáng. C. Đèn LED chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định. D. Tác dụng nhiệt trong mọi trường hợp là có ích. Câu 18. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về nguồn điện? A. Bất kỳ nguồn điện nào cũng có hai cực: Cực dương và cực âm. B. Nguồn điện dùng để tạo ra và duy trì dòng điện lâu dài trong vật dẫn. C. Trong nguồn điện có sự chuyển hoá năng lượng từ cơ năng, hoá năng hoặc nhiệt năng thành điện năng. D. Nguồn điện dùng để đóng ngắt dòng điện trong mạch điện. Câu 18. Khi tiến hành thí nghiệp cho dòng điện chạy qua đùi ếch thì đùi ếch co lại đó là tác dụng nào của dòng điện? hãy chọn đáp án đúng. A. Tác dụng hoá học B. Tác dụng từ C. Tác dụng sinh lý D. Tác dụng nhiệt Câu 19. Nếu ta chạm vào dây điện trần (không có lớp cách điện) dòng điện sẽ truyền qua cơ thể gây co giật, bỏng thậm chí có thể gây chết người là do: A. Tác dụng sinh lý của dòng điện B. Tác dụng hoá học của dòng điện. 135


C. Tác dụng từ của dòng điện. D. Tác dụng nhiệt của dòng điện. Câu 20: Một vật như thế nào thì gọi là trung hoà về điện ? A. Vật có tổng điện tích âm bằng tổng điện tích dương. B. Vật nhận thêm một số electron. C. Vật được được cấu tạo bởi các nguyên tử trung hoà về điện.

ke m .q

uy nh

on

II. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 21 (1 điểm). Chất dẫn điện là gì? chất cách điện là gì? lấy ví dụ minh họa? Câu 22 (2 điểm). Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích Khi: a) Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau. b) Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau. Câu 23(1 điểm). Hãy giải thích tại sao trên các cánh quạt điện trong gia đình thường bám bụi? Câu 24 (1 điểm). Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm 1 nguồn điện (1 pin), 1 bóng đèn, 1 công tắc đóng. Dùng mũi tên chỉ chiều dòng điện trong mạch khi công tắc đóng? 5. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM

ĐỀ LẺ Câu Đáp án

12 C

13 D

14 C

15 A

1 B

11 A

2 C

12 B

3 B

13 C

4 C

14 A

15 C

18 A

C

5 D

D

6 B

18 D

7 B 18 D

19 A

8 D 18 C

20 B

9 A 19 A

10 D 20 A

w

Câu Đáp án

11 D

.fa ce bo ok .c

Câu Đáp án

om /d

ay

ĐỀ CHẴN A. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C D B A B B C A D

w

w

B. TỰ LUẬN: 5 điểm Câu 13. (1 điểm ) - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện, ví dụ; đồng, nhôm, sắt... - Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. Chất cách điện gọi là vật liệu cách điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận cách điện, ví dụ: sứ, cao su... Câu 14. (2 điểm) a) Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì 136

0,5 điểm 0,5 điểm

1 điểm


1 điểm

1 điểm

w

w

w

.fa ce bo ok .c

ke m .q

om /d

ay

* Dặn dò: - Làm lại bài kiểm tra vào vở. - Đọc và nghiên cứu bài 24: Cường độ dòng điện

uy nh

on

chúng đẩy nhau. Vì, sau khi cọ xát bằng vải khô thì chúng nhiễm điện cùng loại nên đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. b) Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì chúng hút nhau. Vì, sau khi cọ xát bằng vải khô thì chúng nhiễm điện trái dấu nên đặt gần nhau thì chúng hút nhau. Câu 15. (1 điểm) Trên các cánh quạt điện trong gia đình thường bám bụi, vì khi quay cánh quạt sẽ cọ xát với không khí nên nó bị nhiễm điện và hút được các hạt bụi. Câu . (1 điểm) K + - Vẽ đúng sơ đồ mạch điện - Vẽ đúng chiều dòng điện trên hình vẽ Đ

137

1 điểm


on uy nh ke m .q

TUẦN 32: Ngày soạn: 30/03

Ngày dạy:07/04

TIẾT 30: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS nêu được dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện của nó càng lớn vàtác dụng của dòng điện càng mạnh. Nêu được đơn vị của cường độ dòng điệnlà ampe, kí hiệu là A. 2.Kỹ năng: Biết sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện (Chọn ampe kế phù hợp và mắc đúng quy tắc, vẽ được sơ đồ mạch điện. 3.Thái độ:Nghiêm túc trong học tập, hợp tác trong học tập. 4. Năng lực – Phẩm chất : a) Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, b)Phẩm chất: tự tin,tự chủ II. CHUẨN BỊ: 1.GV : + Nhóm HS: 1,5V, bóng đèn, ampe kế (1A- 0,05A), công tắc, dây dẫn. +GV: Pin 1,5V, bóng đèn có đế lắp sẳn, ampe kế loại to (1A-0,05A), biến trở, vôn kế, ôm kế, dây dẫn. 2.HS : Học theo hướng dẫn. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động khởi động: * Tổ chức lớp: * Kiểm tra bài cũ - Nêu tác dụng của dòng điện mà em biết. 138


on

- Chữa bài 22.1, 22.3. - Gọi HS dưới lớp nhận xét câu trả lời của bạn→GV đánh giá cho điểm. * Vào bài: Cho HS quan sát ảnh chụp cần cẩu dùng nam châm điện ở trang đầu chương III. - Nam châm điện là gì? Nó hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện?→Bài mới. 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu cường độ dòng điện và đơn vị . Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, vấn đáp-gợi mở, giải quyet vấn đề Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não. - Năng lực : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. I. Cường độ dòng điện: GV: Giới thiệu mạch điện H24.1. Nêu các 1. Quan sát thí nghiệm của GV: tác dụng của thiết bị, dụng cụ. Lưu ý NX: Với một bóng đèn nhất định -> khi Hsampe kế là dụng cụ dùng để phát hiện đèn càng sáng thì số chỉ của ampe kế càng dòng điện mạnh hay yếu, biến trở... lớn. HS: Thu thập thông tinGV cung cấp. 2. Cường độ dòng điện: GV: Tiến hành thí nghiệm vài lần, dịch - Số chỉ ampe kế cho biết dòng điện mạnh chuyển con chạy của biến trở -> bóng đèn hay yếu. lúc sáng, lúc tối. - Kí hiệu: chữ I HS: Thảo luận và nhận xét? - Đơn vị: Ampe – kí hiệu A (mA) GV: Thông báo về cường độ dòng điện, đơn 1A = 1000mA vị, cách mắc vào mạch điện và giới thiệu thêm về kí hiệu trên sơ đồ. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu ampe kế. Phương pháp: Luyện tập thực hành, vÊn ®¸p, pp gi¶i quyÕt vÊn ®Ò Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não. -Năng lực : Năng lực tự học, năng lực giải II. Ampe kế: quyết vấn đề. - Là dụng cụ để đo CĐDĐ. -GV: Cho HS quan sát và tìm hiểu một số kí - Kí hiệu : A và mA gvhiệu, giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất... Nếu - GHĐ, ĐCNN. có nhiều loại -> GV cần cho HS quan sát tìm - 2 chốt +, -, mắc vào mạch điện... hiểu HS: Quan sát tìm hiểu thảo luận hoàn thành câu C1. Tìm GHĐ và ĐCNN của một số loại ampe kế. 139


uy nh

on

HOẠT ĐỘNG 3:Mắc ampe kế xác định cường độ dòng điện. Phương pháp: Hoạt luyện tập thực hành,dạy học trực quan, vấn đáp-gợi mở, giải quyet vấn đề Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não. -Năng lực : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề. III. Đo cường độ dòng điện: GV: Ycầu HS tìm hiểu kí hiệu của ampe kế. 1.Vẽ sơ đồ: HS: Tìm hiểu kí hiệu và vẽ sơ đồ. GV: Yêu cầu HS thực hiện nội dung 2 mục + + III (SGK). A HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: Kiểm tra trợ giúp HS thực hiện. K 2. Cách mắc: - Chốt + nối với cực dương. - Chốt - nối với cực âm 3. Kiểm tra hiệu chỉnh:

ke m .q

GV: Hướng dẫn cách mắc ampe kế vào sơ đồ, kiểm tra, điều chỉnh, yêu cầu HS đo , đọc. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV: I1 = ... ? A I2 = ... ? A (Quan sát độ sáng) Thực hiện câu C2? (SGK) 3.Hoạt động luyện tập: Bài 1:Để đo cườn độ dòng điện ta dùng dụng cụ gì? A. Ampe kế B. Vôn kế C. Cân D. bình chia độ

om /d

ay

4. Cách đo, đọc chỉ số: Nhận xét: ...lớn (nhỏ).....sáng (tối).

.fa ce bo ok .c

Bài 1: Đáp án A

w

w

w

4.Hoạt động vận dụng: Phương pháp: Hoạt động luyện tập thực hành,dạy học trực quan, vấn đáp-gợi mở, giải quyet vấn đề Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não. -Năng lực : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề. GV: Yêu cầu HS thực hiện câu C3, bổ sung và hoàn chỉnh. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: Yêu cầu HS thực hiện câu C4(SGK) HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.

C3: 0,185A = 185mA 0,38A = 380mA 1250mA = 1,25A 280mA = 0,28A C4: 2a; 3b; 4c C5: sơ đồ a.

5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Nêu nội dung ghi nhớ của bài học. - Nêu một số thông tin mà em biết về ampe kế? - Vẽ sơ đồ mạch điện sau: Nguồn điện 2pin, 1Bđèn, 1khoá K, 1ampe kếđo cường 140


TUẦN 33: Ngày soạn: 06/04

uy nh

Ngày giảng : 14/04

on

độ dòng điện qua bóng đèn? *Về nhà - Học bài theo nội dung ở SGK, nắm nội dung ghi nhớ của bài học. - Làm các bài tập 24.1-24.4 (SBTVL7). - Chuẩn bị bài học mới.

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

TIẾT 31: HIỆU ĐIỆN THẾ I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS biết được ở hai cực nguồn điện có sự nhiễm điện khác nhau, giữa chúng có một hiệu điện thế. Nêu đợc đơn vị của hiệu điện thế là vôn. Biết sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa 2 cực để hở của pin hay ắcquy và xác định rằng hiệu điện thế này có giá trị bằng số vôn ghi trên vỏ. 2.Kỹ năng: Biết sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế (Chọn vôn kế phù hợp với HĐT cần đo, mắc đúng quy tắc, vẽ được sơ đồ mạch điện). 3.Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, hợp tác trong học tập. 4. Năng lực – Phẩm chất : a) Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác. b)Phẩm chất: tự tin,tự chủ II. CHUẨN BỊ: 1.GV: Nhóm HS: 1,5V, bóng đèn, ampe kế (5V- 0,1V), công tắc, dây dẫn.Pin 1,5V, bóng đèn có đế lắp sẳn, vôn kế loại to (5V- 0,1V), biến trở, đồng hồ vạn năng, 2.HS : Học theo hướng dẫn. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động * Tổ chức lớp: * Kiểm tra bài cũ - Đơn vị đo cường độ dòng điện là gì? Kí hiệu? Dùng dụng cụ nào để đo. - Muốn đo cường độ dòng điện ta cần mắc ampe kế vào mạch như thé nào? * Vào bài: 2.Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu hiệu điện thế và đơn vị đo . -Phương pháp:L uyện tập thực hành,dạy học I. Hiệu điện thế: trực quan, vấn đáp-gợi mở, giải quyet vấn đề 141


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

-Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não. -Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí. GV: Thông báo hoặc cho HS làm việc với SGK về HĐT và đơn vị đo HĐT: - Nguồn điện tạo ra giữa 2cực 1HĐT. - Đơn vị là gì? Kí hiệu ? - Kí hiệu: U. - Ngoài ra còn có những đơn vị nào? - Đơn vị: Vôn, kí hiệu V. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, thu thập các thông tin cần thiết. Ngoài ra còn dùng: mV, kV, GV: Yêu cầu HS thực hiện câu C1 (SGK). 1kV = 1000V HS: Thực hiện câu C1,quan sát H19.2 SGK 1V = 1000mV hoặc các nguồn điện thật để nắm số vôn tương ứng ghi trên các nguồn đó. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu vôn kế . -Phương pháp:Luyện tập thực hành,dạy học trực quan, vấn đáp-gợi mở, giải quyet vấn đề -Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não. -Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí. GV: Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: II. Vôn kế: - Vôn kế dùng để làm gì? - Yêu cầu HS thực hiện các mục 1, 2, 3, 4, 5 Là dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế. của câu C2 (SGK). HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, bổ sung và hoàn chỉnh nội dung. HOẠT ĐỘNG 3: Đo hiệu điện thế giữa 2 cực để hở của nguồn điện. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, vấn đáp-gợi mở, giải quyet vấn đề Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não. -Năng lực: Năng lực hợp tác, tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí. II. Đo HĐT giữa 2 cực của nguồn điện GV: Yêu cầu HS làm việc theo nhóm mục khi mạch hở: III (1, 2, 3, 4, 5), so sánh và rút ra kết luận. K HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh các nội dung theo yêu cầu ở SGK. A GV: yêu cầu HS thực hiện câu C3 (SGK) HS: Thực hiện câu C3, hoàn chỉnh nội dung. V 142


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

on

uy nh

3.Hoạt động luyện tập Phương pháp: Luyện tập thực hành,dạy học trực quan, vấn đáp-gợi mở, giải quyet vấn đề Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não GV: Yêu cầu HS Tthực hiện câu C4, C5, C4: 2,5V = 2500mV C6 (SGK), theo dõi uốn nắn những sai sót 6kV = 6000V của HS vì mới làm quen vớí các khái niệm 110V = 0,11kV này. 1200mV = 1,2V HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, bổ sung và hoàn chỉnh nội dung. C5: (HS thực hiện) GV: cần lưu ý HS khi nó đến giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất củ dụng cụ để có cơ sở C6: 2a. 3b, 1c. lựa chọn phù hợp. 4.Hoạt động vận dụng - Cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của vôn kế em đang dùng? - Vì sao phải chon vôn kế có giới hạn đo phù hợp để đo? - HĐT là gì, đơn vị đo? - Đọc nội dung ghi nhớ của bài. 5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Học bài theo nội dung ghi nhở ở SGK. - Nắm cách đo HĐT giữa 2 đầu nguồn điện của mạch điện hở. ` - Xem nội dung có thể em chưa biết (SGK). - Làm bài tập ở SBTVL7. - Chuẩn bị bài học mới.

143


TUẦN 34 : Ngày soạn: 13/04 Ngày dạy: 21/04 TIẾT 32: HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ ĐIỆN

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS nêu được hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn bằng 0 khi không có dòng điện chạy qua bóng đèn. Hiểu được hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện qua đèn có cương độ càng lớn. Hiểu được các dụng cụ, thiết bị điện sẽ hoạt động bình thường khi sữ dụng đúng hiệu điện thế định mức có giá trị bằng số vôn ghi trên dụng cụ đó. 2.Kỹ năng: Biết sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện, vôn kế để đo hiệu điện thế giữa 2đầu bóng đèn trong mạch điện kín, lắp đặt mạch điện, đo, đọc, sử dụng. 3.Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, hợp tác trong học tập. 4. Năng lực – Phẩm chất : a) Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, b)Phẩm chất: tự tin,tự chủ II. CHUẨN BỊ: 1.GV: Nhóm HS: 1,5V, bóng đèn, ampe kế (5V- 0,1V), công tắc, dây dẫn.Pin 1,5V, bóng đèn có đế lắp sẳn, vôn kế loại to (5V- 0,1V), biến trở, đồng hồ vạn năng, 2.HS : Học theo hướng dẫn. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động * Tổ chức lớp: * Kiểm tra bài cũ - Vôn kế dùng để làm gì? Cách nhận biết? Kí hiệu, đơn vị? - Cách mắc vôn kế để đo HĐT giữa 2cực của nguồn điện? * Vào bài: 2.Hoạt động hình thành kiến thức:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu hiệu điện thế giữa 2đầu bóng đèn. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập I. Hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn: thực hành,dạy học trực quan, vấn đáp-gợi 144


.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

mở, giải quyet vấn đề Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác. 1. Bóng đèn chưa được mắc vào mạch điện: *Thí nghiệm1: (SGK) GV: Yêu cầu Hs làm thí nghiệm1 theo C1 nhóm để phát hiện xem giữa 2đầu bóng đèn có hiệu điện thế như giữa 2 cực của nguồn điện hay không? *Nhận xét: Vôn kế luôn chỉ số 0 khi bóng HS: Thực hiện thí nghiệm 1theo nhóm , đèn chưa mắc vào mạch điện. nhận xét kết quả và trả lời. GV: Mọi dụng cụ thiết bị điện khác không tự nó tạo ra hiệu điện thế giữa 2 đầu của nó. 2.Bóng đèn được mắc vào mạch điện: Yêu cầu HS lắp mạch điện như sơ đồ H26.2 *Thí nghiệm 2: (SGK) (SGK) Lưu ý cách mắc, chọn dụng cụ đo có C2 GHĐ và ĐCNN phù hợp. Yêu cầu đọc các - Mạch hở: U0 = 0, I0 = 0 chỉ số vôn kế, ampe kế khi k đóng, ngắt? - Mạch kín: U1 = 1,5V, I1 = 0,02A Thay đổi nguồn điện (1pin = 2pin) HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, ghi U2 = 3,0V, I2 = 0,02A kết quả vào bảng1, nhận xét và thực hiện C3 câu C3 (SGK). *Nhận xét: ... không có........ ... lớn (nhỏ)... lớn (nhỏ). C4: Đèn ghi 2,5 V phải mắc đèn này vào hiệu điện thế  2,5 V để nó không bị hỏng.

w

w

w

GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK. Yêu cầu HS thực hiện câu C4. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Số vôn ghi trên dụng cụ là giá trị định GV: Cho HS tìm hiểu về ý nghĩa của HĐT mức (Udm) ->dụng cụ hoạt động bình định mức, có thể hỏi: Có thể tăng mãi hiệu thường khi sử dụng đúng HĐT định mức. điện thế đặt vào 2đầu bóng đèn không? HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu sự tương tự giữa HĐT và sự chênh lệch mực nước. Phương pháp: Luyện tập thực hành, vấn II. Sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự đáp-gợi mở, giải quyet vấn đề chênh lệch mực nước: Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí. GV: Yêu cầu HS thực hiện các mục a, b, c của câu hỏi C5. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, nhận xét về sự tương tự giữa hiệu điện thé và sự chênh lệch mực nước. 145

C5: 1. .....chênh lệch mực nước............. .... dòng nước. 2. ... hiệu điện thế ...... ... dòng điện .....


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

Có thể dùng hình vẽ SGK để cho HS tìm 3. ....chênh lệch mực nước.... hiệu điện thế. hiểu về sự tương tự đó. 3: Hoạt động luyện tập Phương pháp: luyện tập thực hành, vấn đáp-gợi mở, giải quyet vấn đề Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí. C6: Chọn C GV: Yêu cầu HS thực hiện các câu C6, C7, C7: Chọn A C8 (SGK). C8: Vôn kế ở sơ đồ c Cần yêu cầu HS nêu lí do vì sao chọn đáp án đó, GV chốt ý. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, bổ sung và hoàn chỉnh các nội dung. GV: Nếu còn thời gian cho HS thực hiện câu hỏi ở bài tập 1, 2 (SBTVL7). 4.Hoạt động vận dụng - Nêu nội dung ghi nhớ của bài học. - Khi sử dụng bóng đèn để thắp sáng cần lưu ý những điểm nào? - Nêu quy tắc sử dụng vôn kế và ampe kế? - Nói bóng đèn hoạt động bình thường có nghĩa như thế nào? 5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Học bài theo nội dung ghi nhớ của bài học. - Làm các bài tập còn lại ở SBTVL7. - Xem nội dung có thể em chưa biết. - Chuẩn bị bài học mới.

TUẦN 35: Ngày soạn: 20/04

Ngày dạy:28/04 146


THỰC HÀNH ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS biết mắc nối tiếp hai bóng đèn vào nguồn điện có hiệu điện thế phù hợp. - Thực hành đo được và phát hiện được quy luật về cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch điện mắc nối tiếp 2 bóng đèn là: Cường độ dòng điện bằng nhau tại mọi vị trí khác nhau của mạch điện, và hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế trên mỗi đèn. 2.Kỹ năng: Biết sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện, vôn kế để đo hiệu điện thế giữa 2đầu bóng đèn trong mạch điện kín, lắp đặt mạch điện, đo, đọc, sử dụng. 3.Thái độ:Nghiêm túc trong học tập, hợp tác trong học tập. 4. Năng lực – Phẩm chất : a) Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, b)Phẩm chất: tự tin,tự chủ II. CHUẨN BỊ: 1.GV: chuẩn bị cho mỗi nhóm. - 02pin loại 3V hoặc 6V ( nguồn lấy từ biến áp) - 01 vôn kế (5V - 0,1V) - 01 ampe kế ( 0,5A - 0,01A) - 02 bóng đèn cùng loại 2,5V- 1W. hoặc 6V- 3W. - Công tắc, dây dẫn. 2.HS : Mỗi HS chuẩn bị một mẫu báo cáo.. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động * Tổ chức lớp: * Kiểm tra bài cũ - Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 nguồn điện, 1 công tắc, 1 bóng đèn, 1 ampe kế dùng để đo cường độ đòng điện qua bóng đèn, 1 vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. - Khi sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện qua bóng đèn, phải chọn ampe kế và mắc vào mạch điện như thế nào? - Khi dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn, cần phải chọn vôn kế như thế nào? 2.Hoạt động luyện tập: GV mắc 1 mạch điện như hình 27 .1a và giới thiệu với Học sinh : mạch điện gồm 2 bóng điện nối tiếp. ĐVĐ: cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch có đặc điểm gì?

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

TIẾT 33:

147


.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: MẮC MỐI TIẾP HAI 1 – Mắc nối tiếp hai bóng đèn: BÓNG ĐÈN. -Phương pháp: vấn đáp-gợi mở, giải quyet vấn đề, nhóm -Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não -Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn - Mắc mạch điện theo nhóm, vẽ sơ đồ đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự mạch điện vào vở. quản lí. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 27.1a và hình 27 .1b để nhận biết 2 bóng đèn mắc nối tiếp → từ đó cho biết trong mạch điện này, ampe kế và công tắc được mắc thế nào với các bộ phận khác? - Quan sát hình 27 .1a và 27.1b trả lời câu hỏi của giáo viên. Yêu cầu thấy được ampe kế và công tắc được mắc nối tiếp trong mạch với các bộ phận khác. - Yêu cầu các nhóm lựa chọn dụng cụ để mắc mạch hình 27.1 a theo nhóm, sau đó vẽ sơ đồ mạc điện vào vở. - Mắc mạch điện theo nhóm, vẽ sơ đồ mạch điện vào vở - Giáo viên kiểm tra các nhóm mắn mạch, hỗ trự nhóm yếu. - Gọi 1 đại diện 1,2 nhóm lên vẽ sơ đồ mạch điện hình 27.1a vào mẫu báo cáo thực hành. (GV lưu ý HS các bộ phận được mắc liên tiếp không nhất thiét phải đúng thứ tự như SGK)

w

w

w

Hoạt động 2: ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP: - Phương pháp: luyện tập thực hành, vấn 2 – Đo cường độ dòng điện đối với đáp-gợi mở, giải quyet vấn đề, nhóm đoạn mạch nối tiếp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não - Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí. 3 - GV yêu cầu học sinh mắc ampe kế ở vị trí, đó công tắc 3 lần, ghi lại 3 số chỉ I’1, I’’’1 của am pe kế và tính giá trị trung bình I1 =

I '1 + I ''1 + I '''1 ghi lại kết quả giá trị I1 3

1

2 A

* Đo cường độ dòng điện đoạn mạch nối 148


tiếp:

ke m .q

uy nh

on

NX: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp dòng điện có cường bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch điện: I1 = I 2 = I 3

ay

3. Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp. K A

V1

V

V2

* Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp: NX: HĐT giữa 2 đầu doạn mạch bằng tổng các HĐT trên mỗi đèn: U13 = U12 = U23.

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

trong báo cáo thực hành. - Tương tự như vậy mắc ampe ở vị trí 2, 3 đo cường độ dòng điện. - GV theo dõi hoạt động của các nhóm để nhắc lại và sửa sai cho HS. - Giáo viên kẻ bảng 1 trong mẫu báo cáo thí nghiệm lên bảng, gọi một số nhóm để nhắc nhở và sửa sai cho HS. - GV kẻ bảng 1 trong mẫu báo cáo thí nghiệm lên bảng, gọi một số nhóm lên điền kết quả vào bảng 1. - Hướng dẫn học sinh thảo luận chung để có nhận xét đúng, yêu cầu học sinh chữa vào vở nếu sai. Hoạt động 4: ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 27.2 cho biết vôn kế trong vẽ sơ đồ mạch điện tương tự hình 27.2 đo hiệu điện thế giữa hai đầu đèn nào? - Hãy vẽ sơ đồ mạch điện tương tự hình 27 .2 trong đó vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 2 vào báo cáo thực hành, lưu ý chỉ rõ chốt nối vôn kế. - Gọi 1, 2 HS lên vẽ trên bảng, gọi HS khác nhận xét. - Yêu cầu HS mắc mạch điện đo hiệu điện thế U1, U2, UMN - Giáo viên theo dõi nhắc nhở tương tự như hoạt động 3. - GV có thể gọi HS số 1, HS số 2, HS số 3, HS số 4 … của các nhóm khác thực hiện thao tắc mắc vôn kế theo yêu cầu và đọc kết quả đo. HS các nhóm khác theo dõi để nêu nhận xét. - Hướng dẫn thảo luận → nhận xét đúng.

3.Hoạt động vận dụng: - Nêu nhận xét về cường độ dòng điện đối với đoạn mạch nối tiếp và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp khi mắc 2 bóng đèn nối tiếp vào mạch điện. - Vì sao khi mắc vôn kế vào mạch điện ở mục 4 thì ampe kế chỉ giá trị nhỏ hơn khi đo ở mục 3. 149


- Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: Ngđiện 2pin, 2Bđèn mắc nối tiếp, 1ampe kế, 1vôn kếđể

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế 2 đầu bóng đèn. 4.Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Học bài theo nội dung báo cáo thực hành, nhận xét ở vở ghi. - Chuẩn bị bài học mới thực hành đo cường độ dòng điện và HĐT mạch điện song song 2 bóng đèn. - Nắm chắc quy tắc sử dụng vôn kế và ampe kế mắc vào mạch điện để đo.

Ngày soạn: 04/05 Ngày dạy:12/05 TIẾT 34: THỰC HÀNH ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH SONG SONG I. MỤC TIÊU: 150


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

1.Kiến thức: - HS biết mắc song song hai bóng đèn vào nguồn điện có hiệu điện thế phù hợp. - Thực hành đo được và phát hiện được quy luật về cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch điện mắc song song 2 bóng đèn là: Hiệu điện thế qua mỗi đèn bằng nhau cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện trong mạch rẽ. 2.Kỹ năng: Biết sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện, vôn kế để đo hiệu điện thế giữa 2đầu bóng đèn trong mạch điện kín, lắp đặt mạch điện, đo, đọc, sử dụng. 3.Thái độ:Nghiêm túc trong học tập, hợp tác trong học tập. 4. Năng lực – Phẩm chất : a) Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, b)Phẩm chất: tự tin,tự chủ II. CHUẨN BỊ: 1.GV: chuẩn bị cho mỗi nhóm. - 02pin loại 3V hoặc 6V ( nguồn lấy từ biến áp) - 01 vôn kế (5V - 0,1V) - 01 ampe kế ( 0,5A - 0,01A) - 02 bóng đèn cùng loại 2,5V- 1W. hoặc 6V- 3W. - Công tắc, dây dẫn. 2.HS : Mỗi HS chuẩn bị một mẫu báo cáo.. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động * Tổ chức lớp: * Kiểm tra bài cũ - Kết hợp trong giờ. 2.Hoạt động luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu nội dung yêu cầu của bài. -Phương pháp: Hoạt vấn đáp-gợi mở, giải quyet vấn đề - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não -Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo. GV: Tra bài báo cáo thực hành cho HS nhận xét và đánh giá chung. Kiểm tra hoặc củng cố kiến thức và kỉ năng cần có theo như mục 1 của mẫu báo cáo ở cuối bài học này và kiểm tra sự 151


on

uy nh

1.Mắc song song hai bóng đèn.

ke m .q

- Quan sát mạch điện đã mắc kết hợp hình vẽ 28.1aSGK yêu cầu chỉ được điểm nối chung của 2 bóng đèn, mạch chính , mạch rẽ.

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

chuẩn bị báo cáo thực hành của HS cho bài mới. GV: Thông bái yêu cầu của bài học: Tìm hiểu mạch điện song song, đo HĐT và cường độ dòng điện đối với đoạn mạch này. GV: Lưu ý HS rằng mạch điện ở gia đình là mạch điện song song. HS: Thu thập thông tin từ GVđể tiến hành bài học có kết quả. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu và mắc mạch điện song song với 2 bóng đèn. -Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, vấn đáp-gợi mở, giải quyet vấn đề - Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não -Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác. GV: Cho HS quan sát mạch điện H28.1a,b (SGK) và trả lời các câu hỏi nêu trong đó. Yêu cầu nhóm HS mắc mạch điện này và thực hiện những yêu cầu của SGK. HS: Thực hiện các yêu cầu của GV: - Trả lời các câu hỏi, bổ sung và hoàn chỉnh nội dung. Nhận dụng cụ thiết bị và mắc mạch điện. - Thực hiện các yêu cầu của SGK đã nêu . - HS tập trung nhận xét bổ sung và hoàn thiện các nội dung đó. HOẠT ĐỘNG 3: Đo hiệu điện thế đối với mạch điện song song. -Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, vấn đáp-gợi mở, giải quyet vấn đề - Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não -Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác. GV: Yêu cầu HS thực hiện các yêu cầu của SGK, kiểm tra các nhóm HS mắc vôn kế có đúng không để nhắc nhở. GV: Cần lưu ý HS mỗi phép đo cần đóng 152

2.Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song: - Nhận xét: Hiệu điện thế giữa 2 đầu các đèn mắc song song là bằng nhau và bằng hiệu điện thế giữa 2 điểm nối chung.


on uy nh

ke m .q

3. Đo cường độ dòng điện đối với mạch điện song song. - Mắc Ampe kế đo I1 , I2 và ghi kết quả vào bảng.

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ngắt công tắc 3 lần, lấy giá trị trung bình cộng. Ghi các giá trị trung bình cộng U12, U34, và UMN vào bảng 1 của mẫu báocáo. Từ bảng 1 với các giá trị đo được, đề nghị HS ghi đầy đủ câu nhận xét ở cuối mục 2 của mẫu báo cáo. HS: Thực hiện các yêu cầu của GV để hoàn thành các nội dung của bài thực hành,trình bày các câu nhận xét của nhóm, bổ sung và nhận xét các câu trả lời của các nhóm HS. GV: Chốt lại nội dung của các nhóm để được nội dung hoàn chỉnh. HS: Ghi chép vào vở ghi. HOẠT ĐỘNG 4:Đo cường độ dòng điện đối với mạch điện song song. -Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, vấn đáp-gợi mở, giải quyet vấn đề - Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não -Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác. GV: Đề nghị HS sử dụng mạch điện đã mắc, tháo bỏ vôn kế, mắc ampe kế vào lần lượt các vị trí và tiến hành thực GV: Cần kiểm tra xem HS mắc ampe kế có đúng không?, trước khi HS đóng k để đo. Yêu cầu mỗi lần đo cần lấy 3 giá trị và tính trung bình cộng và ghi các giá trị trung bình cộng I1, I2 và I thu được vào bảng 2 của mẫu báo cáo. GV: Cho các nhóm HS thảo luận, nhận xét kết quả đo được từ bảng 2, lưu ý HS về sự sai khác (I  I1+ I2) do ảnh hưởng của việc mắc ampe kế vào mạch. Nếu sự sai khác không lớn, chấp nhận I = I1+ I2. Thông báo với HS rằng nếu sử dụng ampe kế tốt thì giá trị đo sẽ chính xác hơn. HS: Thực hiện các yêu cầu của GV, hoàn thành nội dung của báo cáo thực hành.

3.Hoạt động vận dụng: 153

* Nhận xét: Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng các cường độ dong điện trong mạch rẽ.


- Nêu nhận xét về HĐT và CĐDĐ trong mạch điện mắc song song 2 bóng đèn? - Trong thực hành đo cường độ dòng điện ta mắc ampekế như thế nào với bóng đèn

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

1 và 2. - Trong lúc đo cần chú ý những nguyên tắc nào để kếy quả được chính xác. 4.Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Học bài theo nội dung SGK và vở ghi. - Nắm chắc các nội dung nhận xét và viết được công thức tổng quát. - Hoàn thành báo cáo thực hành để giờ sau nộp. - Chuẩn bị bài học mới.

Ngày soạn: 11/05 Ngày dạy: 19/05 TIẾT 35: ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG 3: ĐIỆN HỌC I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:HS tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản của chương 154


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

- Vận dụng được một cách tổng hợpcác kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề ( Trả lời câu hỏi, giải bài tập, giải thích các hiện tượng ...) có liên quan. 2.Kỹ năng: Rèn kỉ năng nhận biết, diễn đạt kiến thức, giải bài tập, vận dụng. 3.Thái độ: Nghiêm túc, tích cực tự giác, hợp tác trong học tập. 4. Năng lực – Phẩm chất : a) Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, b)Phẩm chất: tự tin,tự chủ II. CHUẨN BỊ: 1.GV: Bảng phụ ghi nội dung. 2.HS: - Ôn tập các nội dung theo hướng dẫn của GV. - Nghiên cứu SGK về kiến thức chương 3. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động * Tổ chức lớp: * Kiểm tra bài cũ GV: Có thể lấy các nội dung câu hỏi ở bài tổng kết để kiểm tra HS từ 3-5 em? HS cả lớp nhận xét bổ sung và hoàn chỉnh nội dung. 2.Hoạt động luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Củng cố các kiến thức cơ bản thông qua phần tự kiểm tra của HS. -Phương pháp: dạy học trực quan, vấn đáp- I. Tự kiểm tra: gợi mở, giải quyet vấn đề -Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não. -Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí. GV: Yêu cầu cả lớp xem có những câu hỏi 1. Có thể nhiễm điện cho các vật bằng nào của phần tự kiểm tra chưa làm được và cách cọ xát. tập trung vào các câu hỏi này để củng cố 2 Có hai loại điện tích: Dương và âm, cho HS nắm chấc kiến thức đó. các điện tích cùng tên thì đẩy nhau, - Nếu còn thời gian GV nên kiểm tra một khác tên thì hút nhau. vài câu kháccủa phần này để biết HS thực 3.Vật nhiễm điện dương thì mất bớt sự nắm chắc hay chưa. êlectrôn, vật nhiễm điện âm thì nhận HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, trả lời thêm êlectrôn. các câu hỏi của GV, bổ sung và hoàn chỉnh 4. Dòng điện là dòng các điện tích nội dung cần thiết. chuyển dời có hướng. 5. Các vật dẫn điện và cách điện. 6. Các tác dụng của dòng điện: - Hãy nêu các tác dụng của dòng điện? Các - Tác dụng nhiệt. 155


- tác dụng từ. - tác dụng phát sáng. - tác dụng hoá học. - tác dụng sinh lí. - Đơn vị của HĐT và CĐDĐ là gì? 7. Đơn vị CĐDĐ là Ampe (kí hiệu là A), HĐT là Vôn ( kí hiệu là V). Ngoài ra.... GV: Yêu cầu HS vẽ sơ đồ chứng tỏ hai cách 8. Có hai cách mắc mạch điện là mắc mắc nói trên. nối tiếp và mắc song song. 9. Công thức: a. Nối tiếp: I = I 1 = I2 U = U1 + U2 b. Song song: : I = I1 + I2 - Nêu các quy tắc sử dụng an toàn điện? U = U1 = U2

ke m .q

uy nh

on

tác dụng của nó?

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

HOẠT ĐỘNG 2: Vận dụng tổng hợp các kiến thức. Phương pháp: dạy học trực quan, vấn đáp- II. Vận dụng: gợi mở, giải quyet vấn đề Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não. -Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự (Nội dung ở SGV, HS tự thu thập và quản lí. ghi chép vào vở) GV: Cần cân nhắc thời gian để cho HS lần lượt làm 7 câu của phần vận dụng. Nếu còn đủ thời gian, GV tập trung cho HS làm những câu có liên quan trực tiếp tới các kiến thức cần được củng cố hơn nữa qua hoạt động 1 vừa thực hiện ở trên. HS: Thực hiện các nội dung của GV đặt ra, chú ý tập trung nghe câu trả lời của bạn và nhận xét bổ sung đi đến hoàn chỉnh nội dung cần thiết. GV: Sau mỗi nội dung cần chốt lại những ý chính quan trọng. HS:Theo dõi ghi chép vào vở 3.Hoạt động luyện tập: Trò chơi ô chữ. Từ hàng dọc là: DÒNG ĐIỆN.

4.Hoạt động vận dụng: - GV Dùng một số kiến thức trọng tâm của chương để cho HS nắm chắc lại lần nữa. - Có thể dùng thêm một số câu hỏi nâng cao kiến thức cho HS. - HS trả lời, nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh các nội dung theo yêu cầu. - GV hướng dẫn bài 21 .3 (tr. 22 – SBT) 156


a – Dây thứ hai chính là khung xe đạp (thường bằng sắt) nối cực thứ hai của đinamô với đầu thứ hai của đèn. b– D©y nèi

Khung xe

on

§ inam«

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Ôn tập các nội dung theo bài học và nội dung kiến thức được ôn tập ở lớp. - Xem lại toàn bộ bài ghi ở lớp. - Chuẩn bị kiểm tra học kì II.

Ngày soạn:

5/2018

Ngày giảng : TIẾT 36:

5/2018

KIỂM TRA HỌC KÌ II

I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Đánh giá nhận thức của HS về vấn đề lỉnh hội kiến thức đã học. 2.Kĩ năng: Rèn luyện kỉ năng vận dung vào việc giải các bầi tập trong chương. 3.Thái độ: Rèn tính trung thực trong kiểm tra, độc lập sáng tạo làm bài. 157


Tổn g số tiết

Lí thuy ết

Tỷ lệ LT 7*07 = 4.9

Trọng số của chương

VD

LT

VD

Trọng số bài kiểm tra

uy nh

Nội dung

on

4. Năng lực – Phẩm chất : a) Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, b)Phẩm chất: tự tin,tự chủ II.HÌNH THỨC KIỂM TRA Kết hợp trắc nghiệm và tự luận(TN50%’TL50%) III .MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH.

LT

VD

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

Điện học 4,9*100/ 21,76 từ (T19 9 7 4,1 45,6 18,24 9= 54,4 >T27) Điện học 25,2 34,8 từ (T285 3 2,1 2,9 42 58 >T32) Tổng 14 10 7 7 96,4 103,6 46,96 53,04 2. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ Số lượng câu (chuẩn cần kiểm Nội dung tra) Cấp độ Trọng số Điểm số (chủ đề) T.số TN TL Cấp độ 21,76*. Điện học 1,2 21,76 /100 3(1,5đ;6') 2 ,5 (Từ 0,5(1d:5') (Lí thuyết) =3,48 11' T19>T27) ≈3,5 Điện học 25,2 4,03≈ 4 2,5 (Từ T28 -> 3(1,5đ;6') 1(1,đ,7') 13' T32) Cấp độ 3,4 2,91≈ 3 Điện học 1, (Vận 18,24 3 (1,5đ; 6') (T19-> T27) 6' dụng) 5,56≈5,5 Điện học 5(2,5đ; 3,5 34,8 0,5(1,đ; 5') (T28=> T32) 10') 15' Tổng

14 (7đ; 28')

100

158

2 (3đ; 18')

10(45'


TNKQ

ay

om /d

ce

w .fa

Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 18.Vận dụng giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ sát 19. Mắc được một mạch điện kín gồm pin bóng đèn, công tắc và dây nối 20. Vẽ được sơ đồ của của mạch điện đơn giản đã được mắc sẵn bằng các kí hiệu đã được quy ước. Mắc được mạch điện đơn giản theo sơ đã cho 21. Chỉ được chiều dòng điện chạy trong mạch điện . Biểu diễn được bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện

ke m .q

9. Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát 10. Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì 11. Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử : Hạt nhân mang điện tích dương, các e mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hòa về điện 12. Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện thông dùng 13. Nêu được dòng điện có tác dụng nhiệt và biểu hiện của tác dụng này .Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng nhiệt của dòng điện 14. Nêu được tác dụng quang của dòng điện và biểu hiện của tác dụng này. Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng quang của dòng điện

bo

1. Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện 2. Mô tả được thí nghiệm dùng pin hay ác quy tạo ra điện và nhận biết dòng điện thông qua các biểu hiện cụ thể như đèn bút thử điện sáng, đèn pin sáng, quạt quay 3. Nêu được dòng điện là dòng các hạt mang điện tích dịch chuyển có hướng 4. Nêu được tác dụng chung của nguồn điện là là tạo ra dòng điện và kể tên các nguồn điện thông dụng là pin và ắc quy 5. Nhận biết được cực dương và cực âm của nguồn điện qua các ký hiệu +, - có ghi trên nguồn 6. Nhận biết được vật

TL

ok .c

TL

w

Chương III: Điện học Từ T19-> T27

TNKQ

w

Tên chủ đề

Thông hiểu

uy nh

Nhận biết

on

3.MA TRẬN ĐỀ

159

Cộng


ke m .q

uy nh

on

15. Nêu được tác dụng từ của dòng điện và biểu hiện của tác dụng này Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng từ của dòng điện . Nêu được tác dụng hóa học của dòng điện và biểu hiện của tác dụng này . Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng hóa học của dòng điện 18. Nêu được biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện. Nêu được ví dụ cụ thế về tác dụng sinh lý của dòng điện

3(6)' C18.4, C20.5 C21.6

0,75

1,25

1

0,75

bo

ok .c

0,5(5') C11.21a

1 C18.23

1,5

27. Sử dụng được Am pe Kế để đo cường độ dòng điện 28. Sử dụng được Am pe kế để đo cường độ dòng điện và vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn trong mạch điện kín

ce

22. Nêu được tác dụng của dòng điện càng mạnh thì số chỉ của Am pe kế càng lớn, nghĩa là cường độ càng lớn 23. Nêu được đơn vị đo cường độ dòng điện là gì 24. Nêu được giữa hai cực của nguồn điện có

w .fa

Chương III: Điện học Từ T28-> T32

5(4') C.14.2, C15.3 C12.18,C13.18 C .20

w

Số điểm

3 (4') C3.1 C1. C7.19.

w

Số câu hỏi

om /d

ay

liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua và vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua 7. Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các e tự do dịch chuyển có hướng 8. Nêu được quy ước về chiều dòng điện

160

12,5(19')

5,25 (52,5%)


TS điểm

on uy nh ke m .q ay om /d ok .c

ce

w .fa

TS câu hỏi

1

1

7,5(13')

w

Số điểm

0,5(7' C24.21b.)

5(8') C27.10,11,12 C28.13,14

2,75

1,25

1(10') C28.22

1,5

5,5(12')

10(20')

2,25

5

w

Số câu hỏi

4(6') C23.7, C25.8 C26.9,15

bo

hiệu điện thế .Nêu được khi mạch hở hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay ác quy còn mới có giá trị bằng số vôn ghi trên mỗi vỏ nguồn điện này .Nêu được đơn vị đo hiệu điện thế 25. Nêu được khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn thì có cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn 26. Nêu được rằng một dụng cụ điện sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng nó đúng với hiệu điện thế định mức được ghi trên dụng cụ đó

161

9,5(21')

4,75( 47,5%) 23 (45') 10,0 (100%)


PHÒNG GD & ĐTTP HƯNG YÊN Trường THCS Hùng Cường

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018– 2018 MÔN: VẬT LÝ 7 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

A.

w

w

w

.fa ce bo

ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

ĐỀ I A.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5đ): Khoanh tròn vào câu đúng ( Từ câu 1 đến câu 20) Câu 1: Dòng điện là A. dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng. B. dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng. C. dòng các phân tử dịch chuyển có hướng. D. dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Câu 2 : Đèn LED sáng là do: A. Tác dụng của nhiệt của dòng điện. B. Tác dụng hoá học của dòng điện. C. Tác dụng phát sáng của dòng điện. D. Tác dụng từ của dòng điện. Câu3: Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây cuốn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút A. các vụn nhôm. B. các vụn sắt. C. các vụn đồng. D. các vụn giấy . Câu 4. Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng: A. Làm cho nhiệt độ trong phòng luôn ổn định. B. Chúng có tác dụng hút các bụi bông lên bề mặt của chúng, làm cho không khí trong xưởng ít bụi hơn. C. Làm cho phòng sáng hơn. D. Làm cho công nhân không bị nhiễm điện. Câu 5. Trong các sơ đồ mạch điện hai bóng đèn dưới đây, sơ đồ mạch điện nào mắc hai bóng đèn song song?

Câu 6 : điện?

B.

C.

Trong các sơ đồ sau, sơ đồ nào có mũi tên chỉ đúng chiều quy ước của dòng

+ _

• • + _

+

_

• •

• • A

D.

B

162

C

• • + _ D


-

V

-

+ -

.fa ce bo

+

ok .c

+

A

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

Câu 7: Đơn vị đo của cường độ dòng điện là: A. Vôn ( V) B. Miliampe( mA) C. Ampe( A) D. Oat ( W) Câu 8. Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng không? A. Giữa hai cực của một pin còn mới khi chưa mắc vào mạch. B. Giữa hai cực của một pin là nguồn điện trong mạch kín. C. Giữa hai đầu bóng đèn có ghi 220V khi chưa mắc vào mạch. D. Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng. Câu 9: Một bóng đèn có ghi 6V. Hỏi có thể mắc đèn này vào hiệu điện thế bao nhiêu để đèn sáng bình thường? A. 3V B. 12V C. 9V D. 6 V. Câu 10: Để đo dòng điện qua bóng đèn pin có ghi 1,2A . Ta nên chọn ampe kế nào trong các ampe kế có giới hạn đo sau đây: A. 2 A B. 20mA C.2mA D.250mA Câu 11: Dùng một ampe kế có ĐCNN là 0,2A để đo cường độ dòng điện trong mạch. Hỏi cách ghi kết quả của bạn nào sau đây đúng: A. 2,78A B. 1,2mA C. 2,4A D. 0,22A Câu 12: Muốn đo cường độ dòng điện qua bóng đèn phải mắc ampe kế A. nối tiếp với bóng đèn sao cho chốt (+) hướng về cực (+) của nguồn điện. B. nối tiếp với bóng đèn sao cho chốt (+) hướng về cực (-) của nguồn điện. C. song song với bóng đèn sao cho chốt (+) hướng về cực (-) của nguồn điện. D. song song với bóng đèn sao cho chốt (+) hướng về cực (+) của nguồn điện. Câu 13: Trong các sơ đồ mạch diện dưới đây , vôn kế được mắc đúng trong sơ đồ + V -

+ -

V

-

+

-

V

+ +

B

C

D

-

w

w

w

Câu 14: Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn trong mạch điện kín. Ta phải dùng dụng cụ nào dưới đây. A. Lực kế B. Ampe kế C. Giác kế D. Vôn kế Câu 15:Khi mắc bóng đèn vào hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định mức của bóng đèn thì: A.Đèn sáng yếu hơn bình thường B. Đèn sáng mạnh hơn bình thường C.Đèn bị cháy bóng do dây tóc bóng đèn bị nóng chảy và đứt D. Đèn sáng bình thường Câu : Khi đưa một thước nhựa đã cọ xát với vải khô lại gần quả cầu bấc thấy quả cầu bấc bị hút lại gần thước nhựa. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Hai vật nhiễm điện trái dấu. B. Quả cầu bị nhiễm điện âm. C. Thước nhựa đã bị nhiễm điện D. Quả cầu bị nhiễm điện dương. Câu 18. Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện là: A. Thanh gỗ khô B. Một đoạn ruột bút chì 163


w

.fa ce bo

ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

C. Một đoạn dây nhựa D. Thanh thuỷ tinh Câu 18. Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện, người ta chế tạo các thiết bị dùng trong sinh hoạt hàng ngày như: A. Điện thoại, quạt điện B. Mô tơ điện, máy bơm nước. C. Bàn là, bếp điện. D. Máy hút bụi, nam châm điện. Câu19 .Dòng điện trong kim loại là: A. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do. B. dòng chuyển động tự do của các êlectrôn tự do. C. dòng chuyển dời của các hạt mang điện D. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện Câu 20. Dòng điện chạy qua dung dịch muối đồng có thể tách đồng ra khỏi dung dịch muối đồng, chứng tỏ dòng điện có tác dụng gì? A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng hoá học C. Tác dụng sinh lí D. Tác dụng từ B. PHẦN TỰ LUẬN (5đ): Câu 21:(2đ) a) Trình bày sơ lược về cấu tạo nguyên tử? b) Em hãy cho biết mỗi nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một đại lượng nào ? Kí hiệu và đơn vị đo của đại lượng đó? Câu 22: (1,5đ) Một mạch điện kín gồm 1 nguồn điện, 1 công tắc, 2 bóng đèn mắc song song, ampe kế để đo cường độ dòng điện qua mạch chính, vôn kế để đo hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện. Vẽ sơ đồ mạch điện trên, đánh dấu +, - vào các chốt của ampe kế, vôn kế. Câu 23(1,5đ) Quan sát dưới gầm các ô tô chở xăng, bao giờ cũng thấy 1 dây xích sắt, một đầu dây xích nỳ được nối với vỏ thùng chứa xăng, đầu kia được thả kéo lê trên mặt đường. Hãy cho biết dây xích này được dùng để làm gì? Tại sao?

w

w

PHÒNG GD & ĐTTP HƯNG YÊN Trường THCS Hùng Cường

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2018 MÔN: VẬT LÝ 7 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

ĐỀ II A.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5đ): Khoanh tròn vào câu đúng ( Từ câu 1 đến câu 20) Câu1: Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây cuốn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút 164


om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

A. các vụn nhôm. B. các vụn sắt. C. các vụn đồng. D. các vụn giấy . Câu 2: Dòng điện là A. dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng. B. dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng. C. dòng các phân tử dịch chuyển có hướng. D. dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Câu 3. Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng: A. Làm cho nhiệt độ trong phòng luôn ổn định. B. Chúng có tác dụng hút các bụi bông lên bề mặt của chúng, làm cho không khí trong xưởng ít bụi hơn. C. Làm cho phòng sáng hơn. D. Làm cho công nhân không bị nhiễm điện. Câu 4. Trong các sơ đồ mạch điện hai bóng đèn dưới đây, sơ đồ mạch điện nào mắc hai bóng đèn song song?

A.

C.

D.

Trong các sơ đồ sau, sơ đồ nào có mũi tên chỉ đúng chiều quy ước của dòng • • + _

+

.fa ce bo

+ _

ok .c

Câu 5 : điện?

B.

• •

• • A

_

B

C

• • + _ D

w

w

w

Câu 6 : Đèn LED sáng là do: A. Tác dụng của nhiệt của dòng điện. B. Tác dụng hoá học của dòng điện. C. Tác dụng phát sáng của dòng điện. D. Tác dụng từ của dòng điện. Câu 7: Đơn vị đo của cường độ dòng điện là: A. Vôn ( V) B. Miliampe( mA) C. Ampe( A) D. Oat ( W) Câu 8: Một bóng đèn có ghi 6V. Hỏi có thể mắc đèn này vào hiệu điện thế bao nhiêu để đèn sáng bình thường? A. 3V B. 12V C. 9V D. 6 V. Câu 9: Dùng một ampe kế có ĐCNN là 0,2A để đo cường độ dòng điện trong mạch. Hỏi cách ghi kết quả của bạn nào sau đây đúng: A. 2,78A B. 1,2mA C. 2,4A D. 0,22A 165


+ -

A

+ V -

om /d

V

-

ay

-

+ +

ke m .q

uy nh

on

Câu 10: Để đo dòng điện qua bóng đèn pin có ghi 1,2A . Ta nên chọn ampe kế nào trong các ampe kế có giới hạn đo sau đây: A. 2 A B. 20mA C.2mA D.250mA Câu 11. Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng không? A. Giữa hai cực của một pin còn mới khi chưa mắc vào mạch. B. Giữa hai cực của một pin là nguồn điện trong mạch kín. C. Giữa hai đầu bóng đèn có ghi 220V khi chưa mắc vào mạch. D. Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng. Câu 12: Muốn đo cường độ dòng điện qua bóng đèn phải mắc ampe kế A. nối tiếp với bóng đèn sao cho chốt (+) hướng về cực (+) của nguồn điện. B. nối tiếp với bóng đèn sao cho chốt (+) hướng về cực (-) của nguồn điện. C. song song với bóng đèn sao cho chốt (+) hướng về cực (-) của nguồn điện. D. song song với bóng đèn sao cho chốt (+) hướng về cực (+) của nguồn điện. Câu 13. Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện là: A. Thanh gỗ khô B. Một đoạn ruột bút chì C. Một đoạn dây nhựa D. Thanh thuỷ tinh Câu 14: Trong các sơ đồ mạch diện dưới đây , vôn kế được mắc đúng trong sơ đồ

B

-

+

V

-

+

-

V

+ +

C

D

-

w

w

w

.fa ce bo

ok .c

Câu 15:Khi mắc bóng đèn vào hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định mức của bóng đèn thì: A.Đèn sáng yếu hơn bình thường B. Đèn sáng mạnh hơn bình thường C.Đèn bị cháy bóng do dây tóc bóng đèn bị nóng chảy và đứt D. Đèn sáng bình thường Câu .Dòng điện trong kim loại là: A. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do. B. dòng chuyển động tự do của các êlectrôn tự do. C. dòng chuyển dời của các hạt mang điện D. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện Câu 18: Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn trong mạch điện kín. Ta phải dùng dụng cụ nào dưới đây. A. Lực kế B. Ampe kế C. Giác kế D. Vôn kế Câu 18. Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện, người ta chế tạo các thiết bị dùng trong sinh hoạt hàng ngày như: A. Điện thoại, quạt điện B. Mô tơ điện, máy bơm nước. C. Bàn là, bếp điện. D. Máy hút bụi, nam châm điện. Câu 19. Dòng điện chạy qua dung dịch muối đồng có thể tách đồng ra khỏi dung dịch muối đồng, chứng tỏ dòng điện có tác dụng gì? A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng hoá học 166


.fa ce bo

ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

C. Tác dụng sinh lí D. Tác dụng từ Câu 20: Khi đưa một thước nhựa đã cọ xát với vải khô lại gần quả cầu bấc thấy quả cầu bấc bị hút lại gần thước nhựa. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Hai vật nhiễm điện trái dấu. B. Quả cầu bị nhiễm điện âm. C. Thước nhựa đã bị nhiễm điện D. Quả cầu bị nhiễm điện dương. B. PHẦN TỰ LUẬN (5đ): Câu 21:(2đ) a) Trình bày sơ lược về cấu tạo nguyên tử? b) Em hãy cho biết mỗi nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một đại lượng nào ? Kí hiệu và đơn vị đo của đại lượng đó? Câu 22: (1,5đ) Một mạch điện kín gồm 1 nguồn điện, 1 công tắc, 2 bóng đèn mắc song song, ampe kế để đo cường độ dòng điện qua mạch chính, vôn kế để đo hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện. Vẽ sơ đồ mạch điện trên, đánh dấu +, - vào các chốt của ampe kế, vôn kế. Câu 23(1,5đ) Quan sát dưới gầm các ô tô chở xăng, bao giờ cũng thấy 1 dây xích sắt, một đầu dây xích nỳ được nối với vỏ thùng chứa xăng, đầu kia được thả kéo lê trên mặt đường. Hãy cho biết dây xích này được dùng để làm gì? Tại sao? * ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM: A.PHẦN TRẮC NGHIỆM : 20 điểm mỗi câu đúng 0,25điểm. Đề 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D C B B C B C C D A Câu 11 12 13 14 15 18 18 19 20 Đáp án C A A D D A B C A B Đề 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B D B C B C C D C A Câu 11 12 13 14 15 18 18 19 20 Đáp án C A B A D A D C B A

w

w

w

B. PHẦN TỰ LUẬN (5đ): Câu 21:(2đ) a) Trình bày như SGK trang 51 ( 4 Ý 1 điểm- mỗi ý đúng 0,25đ) b) 1điểm: - Giữa 2 cực của nguồn điện có hiệu điện thế ( 0,5đ) - Hiệu điện thế kí hiệu bằng chữ U ( 0,25đ) - Đơn vị của hiệu điện thế là Vôn ( V) ( 0,25đ) Câu 22 : 1,5 điểm Vẽ sơ đồ mạch điện đúng (1,5 điểm) - Thiếu (sai) chốt của ampe kế, vôn kế trừ 0,25 điểm 167


/05

om /d

Ngày soạn:

ay

ke m .q

uy nh

on

- 2 bóng đèn mắc sai (chỉ có 1 bóng đèn) 0 điểm - Không có nguồn điện 0 điểm - Thiếu một trong các bộ phận (công tắc, ampe kế, vôn kế) trừ 0,25 điểm Câu 23: 1,5 điểm Khi các xe bồn chạy trên đường chúng đã bị cọ xát với không khí làm thùng xăng tích điện.Xe chạy càng nhanh, càng lâu thì điện tích càng nhiều và một lúc nào đó sẽ phóng điện. Để tránh tình trạng này người ta đã gắn một sợi xích sắt để kéo lê dưới mặt đất nhằm truyền các hạt điện tích suống đât. Nên không còn điện tích thì sẽ không gây ra cháy , nổ

TIẾT 37:

Ngày dạy:

/05

AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN

w

w

w

.fa ce bo

ok .c

I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS biết được giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người. Biết sử dụng đúng các loại cầu chì để tránh tác hại của hiện tượng đoản mạch. Biết sử dụng và thực hiện một số quy tắc ban đầu đẻ đảm bảo an toàn khi sử dụng điện. 2.Kỹ năng: Rèn kỉ năng sử dụng an toàn điện trong khi học tập và trong đời sống. 3.Thái độ: Nghiêm túc, an toàn trong học tập, hợp tác trong học tập. 4. Năng lực – Phẩm chất : a) Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, b)Phẩm chất: tự tin,tự chủ II. CHUẨN BỊ: 1.GV: Nhóm HS - nguồn điện 3V( nguồn lấy từ biến áp) - Mô hình H29.1 (SGK). - Công tắc, bóng đèn, ampe kế, cầu chì, dây dẫn. 2.HS : Mỗi HS chuẩn bị một mẫu báo cáo.. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não 168


w

w

w

.fa ce bo

ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động * Tổ chức lớp: * Kiểm tra bài cũ - Kết hợp trong giờ. 2.Hoạt động luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu các tác dụng và giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người. Phương pháp: dạy học trực quan, vấn đápgợi mở, giải quyet vấn đề Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não GV: Cắm bút thử điện vào ổ lấy điện, yêu I. Dòng điện đi qua cơ thể người có thể cầu HS quan sát trả lời câu hỏi C1 (SGK), gây nguy hiểm: yêu cầu Hs làm thí nghiệm mô hình và viết 1. Dòng điện đi qua cơ thể: đầy đủ câu nhận xét mà SGK yêu cầu. Nhận xét: HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, hoàn - ... chạy qua ......... thành nội dung. - ... bất cứ ............. GV: Yêu cầu HS nhớ lại tác dụng sinh lí của dòng điện? HS: Đọc thông tin SGK, thực hiện câu hỏi theo yêu cầu của GV, nắm giới hạn nguy hiểm. 2. Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể người: - HĐT: U > 40V => nguy hiểm - CĐDĐ: I > 70mA HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, vấn đáp-gợi mở, giải quyet vấn đề Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm H29.2 II. Hiện tượng đoản mạch và tác dụng (SGK), quan sát hoạt động của mạch điện, của cầu chì: ghi số chỉ của ampe kế, nhận xét? 1. Hiện tượng đoản mạch: (Ngắn mạch) HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. Nhận xét: Nêu tác hại của hiện tuêọng đoản mạch? Khi bị đoản mạch dòng điện trong mạch có giá trị cực đại. ( I2 >> I1). GV: Yêu cầu HS bổ sung và hoàn chỉnh các - Tác hại: tác hại của hiện tượng đoản mạch? Để hạn + Cháy dây dẫn. chế tác hại đó người ta dùng cầu chì. + Đứt dây tóc. GV: Yêu cầu HS quan sát H29.3 và trả lời + Dây quạt .... cháy. câu hỏi C3 (SGK). 169


HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. Quan sát số ghi trên cầu chì cho biết ý nghĩa? Trả lời câu hỏi C4, C5 (SGK). HS: Thực hiện yêu cầu của GV.

w

w

w

.fa ce bo

ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

2. Tác dụng của cầu chì: - Khi đoản mạch -> cầu chì đứt ... - Ý nghĩa: Dòng điện qua cầu chì  số ghi trên mỗi cầu chì. HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu các quy tác an toàn khi sử dụng điện. Phương pháp: dạy học trực quan, vấn đápgợi mở, giải quyet vấn đề Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não GV: Yêu cầu HS tìm hiểu một số quy tắc an III. Các quy tác an toàn khi sử dụng toàn khi sử dụng điện, tự trả lời câu hỏi tại điện: sao? - Làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu HS: Thực hiện theo yêu câu của GV, nhận điện thếa dưới 40V. xét, bổ sung và hoàn chỉnh nội dung. - Sử dụng dây dẫn có vỏ cách điện. GV: Cần lưu ý HS nhớ rỏ nội dung này khi - Không chạm vào dây pha của mạch điện sử dụng điện ở gia đình. dân dụng. GV: Yêu cầu HS thực hiện câu hỏi C6 - Khi có tai nạn -> tìm mọi nhanh chóng (SGK). cách ngắt mạch điện và hô hấp nhân tạo, HS: Thực hiện trả lời câu hỏi C6, lớp nhận đua đi cấp cứu. xét, bổ sung và hoàn chỉnh nội dung của câu hỏi. GV: Chốt lại toàn bộ nội dung về quy tác an toàn khi sử dụng điện. 3.Hoạt động vận dụng - Nêu các tác hại của hiện tượng đoản mạch? Cách khắc phục các tác hại đó? - Nêu ý nghĩa của con số: 220V- 5A ghi trên cầu chì? - Tại sao phải tuân thủ các quy tác an toàn khi sử dụng điện? - Hiệu điện thế an toàn là bao nhiêu? Ý nghĩa của nó trong thực tế. 4.Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Học bài theo nội dung của SGK và nội dung ghi nhớ của bài. - Xem nội dung có thể em chưa biết. - Ôn tập kiến thức học phần điện học chương 3 theo nội dung ở SGK.

170


171

w

w

w

on

uy nh

ke m .q

ay

om /d

ok .c

.fa ce bo


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.