GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2021-2022

Page 1

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

vectorstock.com/10212084

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2021-2022 WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


Giáo án địa lí 11 soạn theo cv 5512 •

m

Bài 1: SỤ TƯƠNG PHẢN VÈ TRÌNH Đ ộ PHÁT TRIÉN KINH TÉ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC. CUỘC CÁCH M ẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ H IỆN ĐẠI •

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết được sự tương phan về trình độ kinh tế- xã hội cua các nhóm nước: phát triển và đang phát triển, các nước và vùng lành thồ công nghiệp mới - Trình bày được đặc điểm nổi bật cùa cuộc cách mạng khoa học và công nehệ hiện đại - Trình bày được tác động của cuộc các mạng khoa học công nghệ hiện đại tới sự phát triển 2. Năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giai quyết vấn đề, sử dụng ngôn neừ - Năng lực chuyên biệt: tư duy tồng hợp theo lãnh thồ, sừ dụng bán đồ, lược đồ. 3. Phầm chất: - Phâm chất: Giúp học sinh rèn luyện bán thân phát triên các phâm chât tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. GIÁO VIÊN DẠY HỌC VÀ HỌC SINH •

1. Giáo viên:Máy tính, máy chiếu, bán đồ, biêu đô, tranh ánh, video. - Ban đồ các nước trên thế giới - Phóng to các báng 1.1 và 1.2 SGK - Phiếu học tập - Máy chiếu và các phương tiện khác

2. Học sinh: SGK, vở ghi m . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A.

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a)

Mục tiêu:

1


-H u y động một số kiến thức, kĩ năng đã học nhàm tạo tình huống có vấn đề đề kết nối với bài mới. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK. c) Sản phẩm : HS nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức của bán thân trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tồ ehức thực hiện: Bưóc 1: C huyển giao nhiệm vụ: GV đặt vấn đề: Nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển không có sự tương phán về kinh tế - xã hội”. Anh/chị hãy trình bày và giải thích quan điểm của mình về nhận định trên Bưóc 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS huy động kiến thức của bán thân để trả lời. HS thực hiện và ehi ra giấy nháp, chuân bị đê trình bày. Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận: GV mời 01 HS báo cáo, các HS khác trao đồi và bồ sung thêm Bước 4: K ết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả cùa HS, trên cơ sờ đó dần dắt HS vào bài học mới. B. HÌNH THÀNH KIÉN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hicu sự phân chia các nhóm nưóc và sự tương phản trong trình độ phát trien kinh tế xã hội giữa các nhóm nước a) Mục ticu: - Biết được các tiêu chí dùng để phân loại các nhóm nước - Biết được sự tương phan về trình độ kinh tế- xã hội của các nhóm nước: phát triển và đang phát triển, các nước và vùng lành thồ công nghiệp mới - Biết được định hướng phát triền kinh tế cùa Việt Nam trong tương lai từ đó có thái độ đúng đan trong việc phát triên kinh tê nước nhà - Kĩ năng tính toán, xừ lí số liệu; thu thập và xử lí tài liệu b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK đê tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phâm : HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tồ chức thực hiện: 2


H oạt động của GV và HS

Sản phấm d ự kicn

Bước 1: C huyến giao nhiệm vụ:

Nội dung chính

- Chuẩn bị của GV: 4 tờ giấy AO, mồi HS một

- Trên 200 quốc gia và vùng lãnh thô

tờ giấy A4.

khác nhau được chia làm 2 nhóm

- Phân nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm

nước: phát triển và đang phát triển.

- Nội dung thảo luận:

- Một số nước vùng lãnh thồ đạt được trình độ nhất định về công nghiệp gọi

+ VĐ 1: Các nước trên thế giới chia thành mấy

là các nước công nshiệp mới (NICs).

nhóm?Các tiêu chí phân chia các nhóm nước. - Sự tương phán về trình độ phát triển + VĐ 2: Chứng minh sự tương phan về trình

kinh tế xã hội íũừa các nhóm nước

độ phát triển kinh tế của các nhóm dựa vào các - GDP bình quân đầu người chênh

tiêu chí trên

lệch lớn giừa các nước phát triển và + VĐ 3: Trình bày sự phát triền cùa Việt Nam dựa trên các tiêu chí trên.

đang phát triển - Trong cơ cấu kinh tế:

+ VĐ 4: Định hướng phát triển kinh tế xã hội

+ các nước phát triên khu vực dịch vụ

trong tương lai cùa nước ta

chiếm ti lệ rất lớn, nông nghiệp rất

- Thời gian tháo luận: 10 phút

nhỏ. + các nước đang phát triển ti lệ neành

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

nông nghiệp còn cao. Mồi HS tự làm lên giấy A4, sau đó nhóm thảo luận lấy ý kiến chung chuân bị báo cáo trước lớp

- Tuổi thọ trung bình các nước phát triển > các nước đang phát triển. - HDI các nước phát triển > các nước

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

đang phát triển

GV lần lượt gọi 4 nhóm lên trình bày kết quả Bước 4: Kết luận, nhận định: GV dựa vào quá trình làm bài và kết quá báo cáo cho điêm cộng.

Hoạt động 2. Tìm hicu cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đại • • • o o • hiện • • a) Mục ticu: 3


- Trình bày được đặc điểm nôi bật của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại - Trình bày được tác động của cuộc các mạng khoa học công nghệ hiện đại tới sự phát triển b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK đê tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phâm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tồ chức thực hiện: H oạt động của GV và HS

Sản phâm d ự kiên

Bưó*c 1: Chuyền giao nhiệm vụ:

- Cuối thế kỷ XX, đầu thế kỉ XXI,

GV cho HS xem tư liệu về các cuộc cách mạng

cách mạng khoa học và công nghệ

công nghiệp đà diền ra trong lịch sử kết hợp với

hiện đại xuât hiện.

hiểu biết của bán thân HS trá lời các câu hòi sau:

- Đặc trưng: bùng nồ công nghệ cao.

- thời gian diền ra các cuộc cách mạng công nghiệp

+ Dựa vào thành tựu KH mới với hàm lượng tri thức cao

- Đặc điêm nôi bật của các cuộc cách mạng công

+ Bốn trụ cột:

nghiệp đó.

* Công nghệ sinh học.

- Sự khác biệt của cuộc cách mạng khoa học công

* Công nghệ vật liệu.

nghệ hiện đại

* Công nghệ năng lượng.

- Tác động cùa cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến toàn thế giới. Liên hệ tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại đến Việt

* Công nghệ thông tin. => Tác dụng: thúc đấy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ, đồng thời hình thành nền kinh tế tri thức

Nam.

- nền kinh tế dựa trên tri thức, kỹ Bưó*c 2: T huc hiên nhiêm vu: •

#

thuật, công nghệ cao.

HS thực hiện nhiệm vụ Bưó*c 3: Báo cáo, tháo luận: HS trá lời, HS khác bồ sung Bưó*c 4: Kct luận, nhận định: GV chuân kiến thức

4


c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) M ục đích: Cùng cố lại kiến thức đâ học, rèn luyện kĩ năng bài học góp phần hình thành các kĩ năng mới cho HS b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học đê trả lời câu hỏi. c) Sản phâm: HS hoàn thành nhiệm vụ d) Tồ chức thực hiện: Bước 1: Chuyến giao nhiệm vụ: BT1: Vê sơ đồ các tiêu chí phân loại các nhóm nước BT2: vè tranh thê hiện tác động của cuộc cách mạng 4.0 đên nhân loại Bưó'c 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thực hiện nhiệm vụ tại lớp Bưó'c 3: Báo cáo, tháo luận: Giáo viên kiêm tra kết quả thực hiện cùa học sinh. Điều chinh kịp thời nhừng vướng mức của học sinh trong quá trình thực hiện. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, chốt đáp án và kiến thức có liên quan. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG •

a) M ục đích: HS vận dụng hoặc liên hệ kiến thức đê giải thích sự phân bố ngành công nghiệp năng lượng ở nước ta. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học đê trả lời câu hỏi. c) Sản phâm : HS hoàn thành câu hỏi: d) Tổ chức thực hiện: - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đặt vấn đề đề liên hệ hoặc vận dụng - Trường hợp học sinh không tìm được vắn đề đề liên hệ hoặc vận dụng, giáo viên có thể yêu cầu ... (nhiệm vụ yêu cầu: tìm hiểu về GDP/ người và chỉ số HDI của địa phương) Phụ lục 1. Phân chia các nhóm nưóc dựa vào các ticu chí

5


Tiêu chí

Phát tricn

Đang phát tricn

GDP/ người (theo liên hiệp

Có GDP/ người cao >

Có GDP/ người thuộc

quốc- UN)

10000 USD

+ nhóm trung bình 73610000 USD + nhóm thấp: < 736

HDI- chỉ số phát triển con

HDI thuộc nhóm

HDI >0,8

người

+ trung bình: 0,5- 0,8 + thấp: < 0,5

Cơ cấu kinh tế

Tỉ trọng khu vực III cao, ti

Tỉ trọng khu vực III chưa

trọng khu vực I thấp

cao, tỉ trọng khu vực I còn khá cao

Tuôi thọ trung bình ( so

> 71,4 tuổi

< 71,4 tuồi

FDI

Cao

Thấp

Nợ nước ngoài

Thấp

Cao

sánh với tuổi thọ trung bình thế giới)

2. Một số khái niệm/ thuật ngữ - HDI: Chi số phát triển con người HDI (Human Development Index) là tổng hợp ba chi tiêu: thu nhập bình quân đầu người, tuồi thọ trung bình và trình độ văn hóa. - GDP: tổng sản phầm nội địa. tức tồng sản phấm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sàn xuất ra trone phạm vi một lãnh thô nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm). Các chí số của Vict Nam - GDP khoảng 4.159 USD/lao động - Chi số Phát triển con người HDI tổng quát của Việt Nam tăng 1% lên 0,683 ( thứ 6 ĐNA) 6


- Tuôi thọ trung bình tăng nhanh, đạt 73,4 tuôi năm 2016, n n

^

Tuân:

Ngày soạn: .... /.... /....

Bài 2: XU HƯỚNG TOÀN CÀU HÓA, KHƯ v ụ c HÓA KINH TÉ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Trình bày được các biêu hiện của toàn cầu hóa và hệ quả cùa toàn cầu hóa kinh tế - Trình bày được biêu hiện của khu vực hóa kinh tế và hệ quá của khu vực hóa kinh tế 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề; năng lực hợp tác; năng lực ứng dụng CNTT. - Năng lực tư duy tồng họp theo lãnh thổ; sử dụng các số liệu thống kê; sử dụng lược đồ. 3. Phầm chất: - Phâm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triên các phâm chât tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

n . GIÁO VIÊN DẠY HỌC VÀ HỌC SINH •

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu. - Hình ánh một số tô chức liên kết kinh tế khu vực - Máy chiếu và các phương tiện khác - Bản đồ thế giới

2. Học sinh: - SGK, vở ghi r a . TI ÉN TRÌNH DẠY HỌC A.

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a)

Mục tiêu:

- Trình bày nhừng điểm tương phán về trình độ phát triền kinh tế- xã hội cùa các nhóm nước phát triển và đang phát triển.


- Nhằm tạo tình huống có vắn đề để kết nối với bài mới. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK. c) Sản phâm : HS nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức của bán thân trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ: Gv yêu cầu HS tháo luận và trả lời các câu hỏi: - Em biết gì về chính sách bế quan toa cáng? Tác động của chính sách này tới kinht ế Việt Nam thời bấy giờ? - Hiện nay, chính sách kinh tế của Việt Nam đã thay đồi như thế nào? Tại sao lại có sự thay đồi như vậy? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ bằng cách ehi ra giấy nháp. Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS tra lời, HS khác nhận xét, bô sung. Bước 4: K ết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả cùa HS, trên cơ sờ đó dần dắt HS vào bài học mới. B. HÌNH THÀNH KIÉN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiếu về xu hướng toàn cầu hóa a) Mục ticu: Biết được các biêu hiện cùa toàn cẩu hóa b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK. c) Sản phấm : HS nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức của bán thân trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS

Sản phấm dự kiến

Bưóc 1: Chuycn giao nhiệm vụ: GV nêu

Nội dung chính

nguyên nhân của toàn cầu hóa

I. Xu hưóìig toàn cầu hóa.

GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các

Là quá trình liên kết các quốc gia về

nhóm

kinh tế, văn hóa, khoa học,... Trong 8


Nhiệm vụ: Hãy nêu các ví dụ đê thây rõ các

đó toàn câu hoá kinh tê có tác động

biêu hiện của toàn cầu hóa, liên hệ với Việt

mạnh mẽ nhất đến mọi mặt cùa nền

Nam.

kinh tế - xã hội thế giới.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

1. Toàn cầu hóa về kinh tế

HS trong nhóm trao đồi để trả lời câu hỏi.

a. Thương mại phát triển: b. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh:

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

c. Thị trường tài chính mở rộng:

GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét,

d. Các công ty xuyên quốc gia có vai

bồ sung.

trò ngày càng lớn

Bước 4: Kết luận, nhận định Gv nhận xét phân trình bày của các nhóm và kêt luận từng biêu hiện của toàn cầu hóa

Hoạt động 2. Tìm hiếu hệ quả của toàn cầu hóa a) Mục ticu: Hiểu và trình bày được hệ quá của toàn cầu hóa kinh tế b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK. c) Sản phâm: HS nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức của bán thân trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tồ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS

Sản phấm dự kiến

Buóc 1: Chuyền giao nhiệm vụ:

- Tích cực: thúc đẩy sản xuất

GV đặt câu hòi: Đọc mục II SGK, kết hợp với hiểu

phát triền, tăng trướng kinh tế,

biêt cúa ban thân hãy cho biết toàn cầu hóa đâ mang

đầu tư, tăng cường hợp tác

lại nhừng thời cơ nào? Tạo sao một số nước trên thế

quốc

tế. Thách

giới biêu tình chống toàn cầu hóa?

thức:

tăng khoảng cách - Việt Nam cần có nhừng hành động nào để tiếp cận toàn cầu hóa hiệu quá nhất?

nước.

Bưó*c 2: Thuc hiên nhiêm vu: •

nghèo; cạnh

9

tranh

gia giàu

giừa

các


Hai HS cùng bàn trao đôi đê trả lời câu hỏi. Bưó*c 3: Báo cáo, tháo luận: Một HS đại diện tra lời trước lớp. Các HS khác cho nhận xét, bồ sung. Bưó*c 4: Kct luận, nhặn định: GV nhận xét và chuân kiến thức

Hoạt động 3. Tìm hiểu xu hưóng khu vực hóa kinh tế và hệ quả của nó a) Mục ticu: Trình bày được biêu hiện của khu vực hóa kinh tế và hệ quả cùa khu vực hóa kinh tê b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sừ dụng SGK. c) Sản phâm: HS nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức của bán thân trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tồ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS

Sản phấm dự kiến

Buóc 1: Chuyên giao nhiệm vụ:

1. Các tố chức liên kết

- Hãy kê tên một số tô chức liên kết kinh tế khu vực mà

kinh tế khu vực

em biết.

- Nguyên nhân: do phát

triển không đều và sức ép - Giáo viên tổ chức cho HS tham gia một trò chơi nhỏ. Tên tồ chức

Số dân

GDP

cạnh tranh trên thế giới, nhừng quốc gia tương đồng

Năm

Các

thành

nước và

về văn hóa, xã hội, địa lí

lập

vùng

hoặc có chung mục tiêu, lợi

lãnh thồ

ích.

thành

- Các tồ chức liên kết khu

viên

vực: AFTA, EU, ASEAN, APEC...

NAFTA

1994

1957 10


ASEAN

1967

APEC

1989

MERCOSUR

1991

Bưó*c 2: Thực hiện nhiệm vụ: •

HS dành thời gian nshiên cứu nội dune báng 2. Sau đó

2. Hệ quả của khu vực hóa

lên hoàn thành báng

kinh tế

Hướng dẫn. điền số lượng thành viên, sắp xêp số dân và

- Tích cực: vừa hợp tác vừa

GDP từ vị trí cao đến thấpc thế hiện từ 1 đến 6)

cạnh tranh tạo nên sự tăng trưởng kinh tế, tăng tự do

Bưó*c 3: Báo cáo, tháo luận:

thương mại, đầu tư, báo vệ

Liên hệ về mối quan hệ cùa Việt Nam trong tô chức

lợi ích KT các nước thành

ASEAN. Giải thích vì sao VN phải gia nhập ASEAN. Từ viên; tạo nhừng thị trường đó nêu nguyên nhân hình thành các tổ chức liên kết kinh rộng lớn, tăng tế khu vực.

cường toàn cầu hóa kinh tế.

Mơ rộng: có nhiều tô chức không có vị trí địa lí gần nhau

- Thách thức: quan tâm giải

vẫn có thể liên kết với nhau. Vd: G7 gồm Anh. Hoa Kì,

quyết vấn đề như chủ quyền

Nhật Bán, Mỹ, Đức, Canada, Ý.

kinh tế, quyền lực quốc gia.

GV đặt câu hỏi: Việt Nam tham gia tồ chức ASEAN có nhừng thuận lợi và thách thức nào? Từ câu trả lời cúa HS, GV nêu lên hệ quá của khu vực hóa kinh tế. Bước 4: Két luận, nhận định: GV đánh giá kết quá của HS, trên cơ sờ đó dẫn dắt HS vào bài học mới.

c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) M ục đích: Rèn luyện kĩ năng sừ dụng bán đồ cho HS b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dune kiến thức đã học đê trả lời câu hỏi. c) Sản phâm : HS hoàn thành yêu cầu của GV. 11


d) Tồ chức thực hiện: Buó’c 1: Chuvcn giao nhiệm vụ: Xác định trên bản đồ thế giới một số tồ chức liên kết kinh tế khu vực. Bưóc 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ bằng cách ehi ra giấy nháp. Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS tra lời, HS khác nhận xét, bồ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chuân kiên thức D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG •

a) Mục đích: Giúp học sinh vận dụng hoặc liên hệ kiên thức đà học vào một vấn đề cụ thê cua thực tiễn về toàn cầu hóa, khu vực hóa b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận (June kiến thức đã học đê trả lời câu hỏi. c) Sản phâm : HS hoàn thành câu hỏi. d) Tiến trình hoạt động - Giáo viên hướng dần học sinh tự đặt vân đề đê liên hệ hoặc vận dụng - Trường hợp học sinh không tìm được vắn đề đề liên hệ hoặc vận dụng, giáo viên có thể yêu cầu tìm hiểu nhưng thời cơ và thách thức của Việt Nam khi tham gia vào toàn cầu hóa. Phụ lục

Tên tổ chức

Năm thành

Các nưóc và vùng lãnh

Số dân

GDP

lập

thổ thành viên

NAFTA

1994

3

4

2

EU

1957

27 (nay 26)

3

3

ASEAN

1967

10

2

4

APEC

1989

20

1

1

12


MERCOSUR

4

1991

5

5

Ngày soạn: .... /.... /.... Bài 3: MỘT SỐ VÁN ĐÈ MANG TÍNH TOÀN CÀƯ •

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết và giải thích được tình trạng bùng nổ dân số ơ các nước đang phát triển và già hóa dân số ở các nước phát triển - Trình bày được một số biêu hiện, nguyên nhân và hậu quà của ô nhiềm môi trường; nhận thức được sự cần thiết phái bao vệ môi trường - Hiểu được sự cần thiết phái bao vệ hòa bình và chông nguy cơ chiên tranh 2. Năng lực: - Năng lực chung: giải quyết vấn đề; năng lực hợp tác; năng lực ứng dụng CNTT. - Năng lực chuyên biệt: tư duy tông hợp theo lãnh thô; sử dụng các số liệu thống kê. 3. Phầm chất: - Phâm chất: Giúp học sinh rèn luyện bán thân phát triên các phâm chât tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II.

GIÁO VIÊN DẠY HỌC VÀ HỌC SINH •

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu. - một số hình anh về ô nhiềm môi trường - một số tin, ảnh về chiên tranh khu vực và nạn khùng bô trên thế giới - phiếu học tập 13


2. Học sinh: - SGK, vở ghi

m . TI ÉN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) M ục tiêu: Trình bày các biêu hiện chủ yếu của toàn cầu hóa kinh tế. Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế dẫn đến nhừng hệ quá gì? b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK. c) Sản phâm : HS nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức của bán thân trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tồ chức thực hiện: Bước 1: C huvcn giao nhiệm vụ: GV đưa các từ hoặc cụm từ (hoặc trình chiếu một số hình ánh), yêu cầu học sinh quan sát, sắp xếp theo ba chủ đề: bùng nô dân số/ ô nhiễm neuồn nước biển, đại dương/ khung bố quốc tế. Trình bày suy nghĩ của bàn thân về các vấn đề trên. Bưóc 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ bằng cách ehi ra giấy nháp. Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS tra lời, HS khác nhận xét, bồ sung. Bưóc 4: K ết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả cùa HS, trên cơ sờ đó dẫn dắt HS vào bài học mới. B. HÌNH THÀNH KIÉN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiếu các vấn đề về dân số a) Mục ticu: Biết và giải thích được tình träne bùng nồ dân số ơ các nước đang phát triển và già hóa dân số ở các nước phát triển b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK đê tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phấm : HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tồ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS

Sản phâm dự kiên 14


Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia

I. Dân số

HS thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho

1. Bùng nồ dân số

từng nhóm

- Dân số thế giới tăng nhanh, nhất là nửa

- Nhóm 1 và 3: Đọc thông tin ờ mục 1.1.

sau thế kỷ XX.

phân tích báng 3.1 để trả lời các câu hỏi

- Dân số bùng nô hiện nay chủ yếu ở các

sau:

nước đang phát triển: (chiếm 80% dân số và 95% số dân gia tăng hàng năm cùa thế

+ So sánh tì suất gia tăng dân số tự nhiên cùa các nhóm nước với thế giới

giới). - Dân số tăng nhanh gây sức ép nặng nề đối

+ Hậu quá của việc gia tăng dân số: về

với tài nguyên môi trường, phát triển kinh

kinh tế, xã hội, tài nguyên, môi trường

tế chất lượng cuộc sống.

- Nhóm 2 và 4: Đọc thông tin ờ mục II.2.

2. Già hóa dân số

phân tích báng 3.2, tra lười các câu hoi

- Dân số thế giới có xu hướng già đi:

sau:

+ Ti lệ người < 15 tuổi giám.

+ So sánh cơ cấu dân số của hai nhóm

+ Ti lệ > 65 tuồi tăng.

nước: phát triển và đang phát triển.

- Hậu qùa của cơ cấu dân số già: + Thiếu lao động.

+ Hậu quá của vấn đề già hóa dân số

+ Chi phí phúc lợi cho người già tăng. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời, HS khác bô sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét ý kiến của HS và chốt lại kiến thức. Kiên hệ với việc gia tăng dân số ờ VN và biện giáp giái quyết. Hoạt động 2. Tìm hiổu các vấn đề về môi trường a) Mục ticu: Trình bày được một số biêu hiện, nguyên nhân và hậu quá của ô nhiềm môi trường; nhận thức được sự cằn thiết phai báo vệ môi trường

15


b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK đê tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phâm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tồ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS

Sản phấm dự kiến

Buóc 1: Chuyền giao nhiệm vụ:

Phụ lục

GV yêu cầu HS ehi ra giấy các loại ô nhiềm môi trường mà em biết. Một HS tra lời, các HS khác bồ sung Buóc 2: Thuc hiên nhiêm vu: •

GV chia HS thành 5 nhóm hoàn thành phiếu học tập (phụ lục). Liên hệ VN Buóc 3: Báo cáo, tháo luận: HS các nhóm trao đồi để ehi nhận xét vào phiếu học tập. Đại diện các nhóm trình bày , HS các nhóm khác bo sung Buóc 4: Kct luận, nhặn định: GV nhận xét phần trá lời của HS và chốt kiến thức Hoạt động 3. Tìm hicu một số vấn đề khác a) Mục ticu: Hiêu được sự cần thiết phái báo vệ hòa bình và chông nguy cơ chiên tranh b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK. c) Sản phâm: HS nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức cùa bán thân trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tồ chức thực hiện: 7

Hoạt động của GV và HS

r

Sản phâm dự kicn

Buóc 1: Chuyền giao nhiệm vụ: GV cho HS xem 16


một sô hình ánh/ video vê vân đê chiên tranh, xung đột đang diền ra trên thế giới. Bưó*c 2: Thực hiện nhiệm vụ: •

HS nêu phát biêu cảm nghĩ cùa bán thân khi xem nhừng hình ảnh/ video trên. Buóc 3: Báo cáo, tháo luận: GV đặt câu hỏi: Theo em, biện pháp để giải quyết chiến tranh, bảo vệ hòa bình là gì? - Liên hệ nhừng hành động chống phá hòa bình ở VN và nêu trách nhiệm của bán thân. Bước 4: Két luận, nhặn định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sờ đó dẫn dắt HS vào bài học mới.

c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) M ục đích: Cùng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng bài học góp phần hình thành các kĩ năng mới cho HS b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiên thức đã học đê trả lời câu hỏi. c) Sản phâm : HS hoàn thành yêu cầu của GV. d) Tồ chức thực hiện: Bưó'c 1: C huyến giao nhiệm vụ: Sau khi học xong các nội dung cơ bán của bài học. Các em hãy chọn ra một nội dung khiên em thấy ân tượng, quan tâm nhất. Sau đó viết một bài thuyết trình về vấn đề đó. Bưó'c 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thực hiện nhiệm vụ và thuyết trình trước lớp Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ sung. Bưó'c 4: Kết luận, nhận định: Học sinh thực hiện nhiệm vụ và thuyết trình trước lớp D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG •

a) Mục đích: Giúp học sinh vận dụng kiến thức lí thuyết đê vận dụng tìm hiêu vấn đề ô nhiềm tại địa phương b) Nội dung: 17


+ Phát vấn 4- Hoạt động cá nhân/ cả lớp c) Sản phấm: HS trả lời câu hỏi d) Tiến trình hoạt động Tìm hiểu vấn đề ô nhiềm môi trường/ dân số của địa phương trong nhừng năm vừa qua. Yêu cầu có số liệu Phụ lục r

r

*

\

Một sô vân đê môi trưòng toàn câu

Vấn đề môi trường

Hiện trạng

Nguyên nhân

Hậu quả

Giải pháp

Biến đồi khí hậu Suy giám tằng ôzôn Ô nhiểm nguồn nước ngọt, biến và đại dương Suy giam đa dạng sinh học

Một sô vân đê môi trường toàn câu Vấn đề

Hiện trạng

Nguyên nhân

Hậu quả

Giải pháp

Biến đồi

Nhiệt độ khí

Khí CƠ 2 tăng

Thời tiết thay đồi

Cắt giam lượng

khí hậu

quyến tăng

gây hiệu ứng

thắt thường, băng

CO->, NO->, SO-»,

ngày càng lớn,

nhà kính.

tan ở 2 cực. Ảnh

CH4... Trong sản

hường đến sức khóe, xuất và sinh hoạt

mưa axit

sinh hoạt, sản xuất. Suy giám

Tầng ôzôn bị

Hoạt động

Gây nhiều tác hại

Cắt giam lượng

tầng ôzôn

thủng và lổ

công nghiệp

đến sức khỏe con

CFCs trong sản

thúng ngày

và đời sống

người, mùa màng và

xuất

18


càng lớn

các loại sinh vật

thái khí c f c s,s o 2...

Ô nhiểm

Ô nhiểm

Chất thái công

1,3 tỷ người thiếu

Tăng cường xây

nguồn

nghiêm trọng

nghiệp, nông

nước sạch ảnh

dựng các nhà

nước

nguồn nước

nghiệp và sinh hường đến sức khóe, máy xử lý nước

ngọt, biển ngọt.

hoạt.

và đại

Ô nhiểm biển

Vận chuyển

dương

và đại dương

dầu, tràn dầu,

sinh vật thúy sinh

thái. Đám báo an toàn hàng hải

rác thải trên biền Suy giam

Nhiều loài sinh

Khai thác quá

Mắt đi nhiều loài

Xây dựng các

đa dạng

vật bị tuyệt

mức, thiếu

sinh vật, xã hội mất

vườn quốc gia và

sinh học

chủng, nhiều hệ

hiểu biết trong nhiều tiềm năng

sinh thái biến

sử dụng tự

mắt

nhiên

phát triển kinh tế

khu báo tồn thiên nhiên

Ngày soạn: .... /.... /.... Bài 4: THỤC HÀNH: TÌM HIÉƯ NHỮNG c ơ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA TOÀN CÀU HOẢ ĐÓI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIÈN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu được nhừng cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá với các nước đang phát triển. 2. Năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng CNTT & TT - Năng lực chuyên biệt: tư duy tồng hợp theo lãnh thồ, sừ dụng biểu đồ 19


3. Phầm chất: - Phâm chất: Giúp học sinh rèn luyện bán thân phát triên các phâm chât tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm n . GIÁO VIÊN DẠY HỌC VÀ HỌC SINH •

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu. - Giáo án. Một số hình ánh về việc áp dụng thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại vào sản xuất, quan lí,kinh doanh. - Một số tài liệu về tác động của toàn cầu hóa đối với Việt Nam.

2. Học sinh: - SGK, vở ghi r a . TIÉN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: - Kiêm tra bài cũ: Chứne minh rằng trên thế giới, sự bùng nô dân số diễn ra chù yêu ớ các nước đang phát triển, sự già hoá dân số đang diền ra ở các nước phát triển? b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK. c) Sản phâm : HS nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức của bán thân trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: C huvcn giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS nêu nhừng thách thức và thời cơ của các nước đang phát triền trong bối cảnh toàn cầu hóa. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ bằng cách ehi ra giấy nháp. Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS tra lời, HS khác nhận xét, bồ sung. Bước 4: K ết luận, nhận định: GV đánh giá kết quá của HS, trên cơ sơ đó dẫn dắt HS vào bài học mới.

B. HÌNH THÀNH KI ÉN THỨC MỚI Hoạt động 1 . Tìm hiếu những thòi CO’và thách thức của toàn cầu hóa đối vói các nưóc đang phát trien 20


a) Mục ticu: Nêu được nhừng cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá với các nước đang phát triển. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK đê tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phâm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tồ chức thực hiện: H oạt động của GV và HS

Sản phấm d ự kiến

Bước 1: C huvcn giao nhiệm

Nội dung chính

vụ:

1. T ự do hóa thưoìig mại

GV yêu cầu HS xác định mục

- Cơ hội: Mở rộng thị trường, thúc đấy sản xuất

đích, yêu cầu của bài thực hành.

phát triển

GV chia lớp thành 7 nhóm đám

- Thách thức: trơ thành thị trường tiêu thị cho các

nhận 1 ô kiên thức trong SGK

cường quốc

Bước 2: Thựe hiện nhiệm vụ:

2. Cách m ạng khoa học- công nghệ

HS thực hiện nhiệm vụ bằng cách shi ra giấy nháp.

- Cơ hội: chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ; hình thành và phát triển nền kinh tế tri

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: thức GV gọi một số HS trả lời, HS - Thách thức: nguy cơ tụt hậu khác nhận xét, bô sung. 3. Lối sống, văn hóa của các siêu cuửng quốc Bước 4: K ét luận, nhặn định: - Cơ hội: tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dần dẳt HS vào bài

- Thách thức: mất bán sắc văn hóa dân tộc, giá trị

học mới.

đạo đức bị biến đồi 4. C huycn giao công nghệ - Cơ hội: tiếp nhận đầu tư công nghệ, hiện đại hóa cơ sở vật chất kì thuật - Thách thức: trơ thành bãi rác công nghệ lạc hậu cho các nước phát triên 5. T oàn cầu hóa trong công nghệ 21


- Cơ hội; đi tăt đón đâu từ đó có thê đuôi kịp các nước phát triển - Thách thức:gia tăng nhanh chóng nợ nước ngoài, nguy cơ tụt hậu 6. Chuyên giao thành tựu khoa học - công nghệ, về tố chức quản lí, về sản xuất kinh doanh - Cơ hội: thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh hơn, hòa nhập nhanh chóng vào nền KT TG - Thách thức: sự cạnh tranh quyết liệt hơn 7. Sự đa phương hóa, đa dạng hóa trong quan hệ quốc tế - Cơ hội: tận dụng tiềm năng thế mạnh toàn cầu đề phát triển KT - Thách thức: cháy máu chất xám, gia tăng cạn kiệt tài nguyên Kết luận: - Cơ hội: + Khắc phục khó khăn, hạn chế về vốn, cơ sở vật chất, kĩ thuật công nghệ + Tận dụng tiềm năng thế mạnh toàn cầu để phát triên kinh tế - Thách thức: + Cạnh tranh khốc liệt + Chịu rủi ro, nguy cơ tụt hậu và tự chủ.

c. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) M ục đích: Củng cố lại kiến thức đà học, Rèn luyện kĩ năng viết báo cáo b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiên thức đã học đê trả lời câu hỏi. 22


c) Sản phấm: HS thực hiện nhiệm vụ tại lớp. Trường hợp hết thời gian GV hướng dẫn HS học ở nhà. d) Tiến trình hoạt động: - Trên cơ sờ nhưng nội dung đã tháo luận, mỗi cá nhân viết một báo cáo neắn có chú dề “nhừns thời cơ và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triền” - Học sinh thực hiện nhiệm vụ - Đánh giá D. HOẠT ĐỘNG VẶN DỤNG a) M ục tiêu: Củng cố kiên thức, nội dung bài học b) Nội dung: + Phát vấn 4- Hoạt động cá nhân/ cả lớp c) Sản phấm: HS thực hiện yêu cầu của GV. d) Tiến trình hoạt động Tìm hiêu về châu Phi nhừng màu sắc về cuộc sống và con người ở châu Phi.

Ngày soạn: .... /.... /....

BÀI 5: MỘT SÓ VÁN ĐÈ CHÂU LỤC VÀ KHU v ụ c •

TIẾT 5: MỘT SỐ VÁN ĐÈ CỦA CHÂU PHI. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Châu Phi là một châu lục khá giàu khoáng sản song có nhiều khó khăn do khí hậu khô, nóng... - Dân số tăng nhanh, nguồn lao động khá lớn, song số dân sống trong nghèo đói rắt lớn, luôn bị chiến tranh, bệnh tật đe dọa 23


- Kinh tế tuy có khơi sắc nhưng cơ bán phát triển chậm. Đa số các quốc gia vẫn đóng vai trò cung cấp nsuyên vật liệu thô cho các nước phát triển. 2. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn neừ. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng bán đồ, số liệu thống kê 3. Phầm chất: - Phâm chất: Giúp học sinh rèn luyện bán thân phát triên các phâm chât tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II.

GIÁO VIÊN DẠY HỌC VÀ HỌC SINH •

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu. - Giáo án, Bán đồ tự nhiên châu Phi, phiếu học tập. - Msố tranh ánh về cảnh quan và con người châu Phi, một số hoạt động kinh tế tiêu biêu của người dân châu Phi

2. Học sinh: - Át lát địa lý VN - SGK, vở ghi.

r a . TIÉN TRÌNH DẠY HỌC A.

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a) Mục tiêu: - Huy động hiểu biết bán thân để đánh gia khái quát về Châu Phi - Quan sát một số hình ánh tạo hứng thú trong việc tiếp thu nội dung mới về Châu Phi. - Tìm nội dung mới tạo tình huống mâu thuẫn, kích thích tìm tòi cùa hs về Châu Phi. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK. c) Sản phâm : HS nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức của bán thân trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tồ chức thực hiện:

24


Bước 1: C huyển giao nhiệm vụ: Gv cho hs xem một số hình anh về chủng tộc Nêgrôit, hoang mạc xahara và yêu cầu hs trả lời câu hỏi: + Tên chúng tộc? Chúng tộc này sinh sống ờ đâu + Hoang mạc Xahara thuộc châu lục nào + Em biết gì về đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế của Châu Phi Bưóc 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ bằng cách ehi ra giấy nháp. Bưóc 3: Báo cáo, tháo luận: GV gọi một số HS tra lời, HS khác nhận xét, bồ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quá cùa HS, trên cơ sờ đó dẫn dắt HS vào bài học mới.

B. HÌNH THÀNH KIÉN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hicu một số vấn đề về tự nhiên, dân cư và xã hội. a) M ục ticu: Biết được tiềm năng phát triển kinh tế cùng như khó khăn về tự nhiên cùa Châu Phi b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK đê tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phâm : HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tồ chức thực hiện: H oạt động của GV và HS

Sản phấm d ự kiến

Dựa vào hình 5.1 và kiến thức SGK:

I.M ôt số vấn đề về tư nhiên:

- Hãy trình bày nhừng thuận lợi và khó

- Khí hậu khô nóng.

khăn do tự nhiên gây ra?

- Các loại cảnh quan: đa dạng: rừng xích

- Nêu các giái pháp khá thi đê khăc phục

đạo và nhiệt đới ấm, rừng cận nhiệt đới

nhừng khó khăn đó?

âm, khô, xavan, và rừng lẫn xavan,

Bước 1: C huyền giao nhiệm vụ: GV phát

hoang mạc và bán hoang mạc.

phiếu học tập và hướng dẫn HS tìm hiểu

- Cánh quan chiếm ưu thế: Hoang mạc

một số vấn đề tự nhiên

và xavan, khí hậu khô nóng.

Thuận lợi

Khó khăn

- Tài nguyên nôi bật: 25


+ Khoáng sản: Giàu kim loại đen, kim

Khí

loại màu, dầu mò, khí đốt đặc biệt là kim

hậu,cánh

cương.

quan

+ Rừng chiếm diện tích khá lớn.

Tài nguyên

- Sự khai thác tài nguyên quá mức, môi

nồi bật

trường bị tàn phá, hiện tượng hoang mạc Bưóc 2: Thực • hiện • nhiệm • vụ: •

hoá...Nguồn lợi nầm trong tay tư bán

HS thực hiện nhiệm vụ

nước ngoài.

Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận:

- Biện pháp:

HS trả lời, HS khác bồ sung

+khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên

Bước 4: Kết luận, nhận định:

+ Tăng cường thuy lợi hóa.

GV chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Tìm hicu một số vấn đề về dân cư và xã hội. a) Mục ticu: Biết được một số vấn đề cần giải quyết về dân cư và xã hội cùa Châu Phi. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK đê tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phâm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tồ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Bưóc 1: Chuvcn giao nhiệm vụ:

Sản phấm dự kiến II.Môt số vấn đề dân cư và xã hôi:

- Dân cư và xã hội châu Phi tồn tại

Các

nhưng vấn đề gì cần giải quyêt?

vân đê

Đặc điểm

Ánh hưởng

- Tỉ suất sinh, tỉ

Hạn chế của sự

suât tử, ti suât gia

phát triển kinh

tăng tự nhiên cao

tế, giám chất

nhất TG

lượng cuộc

4 Ả

- Dựa vào kiến thức SGK Phân tích báng 5.1 để hoàn thành phiếu học tập

Dân Ả

sau: Các vấn đề

Đặc

Anh

điểm

hương

sống, tàn phá MT

Dân số 26


Mức sống

Mức

- Tuồi thọ trung

Chất lượng

sống

bình thấp, HDI rất

nguồn lao động

thấp.

thấp.

Vấn đề khác

- Phần lớn các Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: •

nước châu Phi

dưới mức trung

HS thực hiện nhiệm vụ

bình của các nước

Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận:

đang phát triển. HS trả lời, HS khác bồ sung Bước 4: Kết luận, nhận định:

Vấn

Hu tục, bệnh tật,

Tôn thất lớn về

đề

xung đột sắc tộc.

người và của ->

khác

làm chậm sự phát triển nền KT-XH.

Hoạt động 3: Một số vấn đề về kinh tế a) Mục ticu: - Kiến thức: Trình bày được một số vấn đề cần giải quyết và các giải pháp để phát triển kinh tế của Châu Phi. - Kĩ năng: nhận xét báng 5.2 b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK đê tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phâm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tồ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS

Sản phấm dự kiến

Bước 1: Chuvcn giao nhiệm vụ:

m . Môt số vấn đề kinh té:

GV yêu cầu:

1. Thành tun: Nền kinh tế phát triển theo hướng

-Dựa vào bang 5,2, nhận xét tốc độ

tích cực: Tốc độ tăng trướng GDP cao, khá ồn

tăng trương GDP cùa một số quốc

định.

gia châu Phi so với TG?

2.Han chế:

-Trình bày thực trạng nền kinh tế

- Quy mô nền kinh tế nhó chiếm 1,9% GDP toàn 27


châu Phi theo câu trúc:

câu, lại chiêm đên hơn 13% dân sô TG.

- Thành tựu đạt được

- Đa số các nước châu Phi thuộc nhóm kém phát

- Hạn chế

triển nhất TG.

- Nguyên nhân

3. Neuvên nhân:

Bước 2: Thuc • hiên • nhiêm • vu: • HS thực hiện nhiệm vụ

- Sự kìm hãm của chu nghĩa thực dân. - Đường biên giới quốc gia hình thành tuỳ tiện trong lịch sử nguyên nhân gây ra xung đột sắc tộc.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Kha năng quán lí yêu kém của nhà nước. HS trả lời, HS khác bồ sung - Dân số tăng nhanh. Bước 4: Kết luận, nhặn định: GV đánh giá.

c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) M ục đích: Cùng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng bài học góp phần hình thành các kĩ năng mới cho HS b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sừ dụng SGK và vận dụng kiên thức đà học đê trả lời câu hỏi. c) Sản phấm: HS thực hiện nhiệm vụ tại lớp. Trường hợp hết thời gian GV hướng dẫn HS học ở nhà. d) Tiến trình hoạt động: - Các nước châu Phi cần có giải pháp gì đề khấc phục khó khăn trong quá trình khai thác và báo vệ tự nhiên. - Đê thoát khoi tình trạng kém phát triên các nước châu Phi cần thực hiện nhưng giải pháp gỉ? - Phân tích các nguyên nhân làm cho nền kinh tế châu Phi kém phát triên.

D. HOẠT ĐỘNG VẶN DỤNG a) M ục tiêu: Cung cố kiên thức, nội dung bài học b) Nội dung: 4- Phát vấn 4- Hoạt động cá nhân/ cả lớp 28


c) Sản phẩm: HS thực hiện yêu cầu của GV. d) Tiến trình hoạt động

- về nhà làm bài tập số 2 SGK trang 23. - Đọc bài: Một số vấn đề của Mĩ La Tinh và nghiên cứu các câu hỏi eiừa và cuối bài

Ngày soạn: .... /.... /....

TIÉT 6- BÀI 5: MỘT SÓ VÁN ĐÈ CHÂU LỤC VÀ KHU v ự c •

Tiết 2: KHU v ự c MĨ LA TINH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Trình bày được tiềm năng phát triền kinh tế của các nước Mĩ La tinh (tiềm năng về tài nguyên khoáng sản, về nguồn lực con người...) - Trình bày được một số vấn đề cần giải quyết đề phát triển kinh tế - xă hội cùa các quốc gia ở MLT. 2. Năng lực : - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực ứng dụng CNTT. - Năng lực chuyên biệt: Tư duy lãnh thồ, sử dụng số liệu, sử dụng bán đồ 3. Phắm chất: - Phâm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triên các phâm chât tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II.

GIÁO VIÊN DẠY H Ọ C VÀ H Ọ C SINH •

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu. - Bán đồ các nước Mĩ La tinh. 29


- Bán đồ kinh tế các nước Mĩ La tinh. - Tranh ánh về cánh quan, con người và một số hoạt động tiêu biểu của Mĩ La tinh. - Máy chiếu - Các ban đồ, tư liệu, hình ảnh liên quan đến Mĩ La tinh và chuẩn bị nội dung đã giao trước ở nhà.

2. Học sinh: - SGK, vở ghi

m . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: - Huy động kiến thức bán thân đề nhận biết một số hình ánh về con người, đất nước thuộc khu vực Mĩ La tinh. - Quan sát một số hình anh tạo hứng thú trong việc tiếp thu nội dung mới về khu vực Mĩ La tinh. - Tìm nội duns mới tạo tình huống mâu thuẫn, kích thích tìm tòi cùa hs về khu vực Mĩ La tinh. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK. c) Sản phâm : HS nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức của bán thân trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tồ chức thực hiện: Bước 1: C huyển giao nhiệm vụ: Gv cho hs xem một số hình anh nồi bật cùa một số quốc gia Mĩ la tinh như lề hội Đội bóng đá Braxin, lành tụ Phi-den-casro..và yêu cầu hs tra lời câu hỏi: hình ảnh này khiến các em liên tướng đến các quốc gia nào trên TG? Bưóc 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ bằng cách ehi ra giấy nháp. Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS tra lời, HS khác nhận xét, bồ sung. Bưóc 4: K ết luận, nhận định: Gv bồ sung và cho hs biết đây là hình ánh của Braxin và Cuba- một trong nhừng quốc gia thuộc khu vực Mĩ la tinh. Đây là khu vực có nền văn hóa đa dạng, kinh tế-xã hội có nhiều đặc điếm nồi bật. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 30


Hoạt động 1: Tìm hicu một số vấn đề về tự nhiên, dân cư và xã hội. a) Mục ticu + Biết được tiềm năng phát triển kinh tế cùa các nước Mĩ La tinh gồm tiềm năng về tài nguyên khoáng sản, về nguồn lực con người. + Biết được một số vấn đề cần giải quyết về dân cư và xã hội cúa Mĩ La tinh. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK đê tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phâm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tồ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS

Sản phâm dự kiên

GV khái quát về vị trí và giới hạn cùa các nước Mĩ

I. Môt • số vấn đề về tư• nhiên, dân cư và xã hội

Latinh. GV có thể đặt câu hỏi mờ rộng: Tại sao gọi

1. Tư• nhiên

Bước 1: Chuycn giao nhiệm vụ:

là khu vực Mĩ La tinh. ( Gv cằn giải thích kết hợp

- Giàu tài nguyên, khoáng

môn lịch sử).( Gv chia lớp thành 8 nhóm )

sản chù yếu là kim loại

+ GV đặt câu hỏi: dựa vào thực tế và phần I sách

màu, kim loại quý, nhiên

giáo khoa hãy trình bày nhừng hiểu biết của các em

liệu.

về tự nhiên và dân cư xã hội của Mỹ La tinh.

- Đất đai, khí hậu thuận lợi

( nhóm 1,2,3,4 trình bày về tự nhiên. Nhóm 5,6,7,8

cho việc phát triển rừng,

trình bày về dân cư và xã hội )

chăn nuôi đại gia súc, và trồng cây công nghiệp.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Hs làm việc theo nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

2. Dân cư và xã hội

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Đa số dân cư nghèo đói, chênh lệch mức sống giừa

Gv gọi đại diện một nhóm trình bày. Các nhóm còn

các nhóm dân cư cao.

lại nghe và bồ sung. - Cải cách ruộng đất chưa -Bưóc 4: Két luận, nhặn định:

triệt đề làm cho ruộng đất

+ GV nhận xét, bồ sung và chuẩn KT.GV phát vấn

tập trung chủ yếu vào tay

gợi mớ cho hs:

địa chù.

+ Dựa vào h 5.3, cho biết: Mĩ la tinh có nhừng đới 31


khí hậu, cánh quan và các loại khoáng sản nào?

- Đô thị hóa tự phát

Đánh giá thuận lợi và khó khăn cua tự nhiên đề phát

—>Tác động tiêu cực đến

triển kinh tế cùa khu vực Mĩ La tinh.

các vấn đề kinh tế xã hội

+ Dựa vào báng 5.3, nhận xét ti trọng thu nhập cùa

cùa các nước Mĩ Latinh.

các nhóm dân cư ở một số nước Mĩ Latinh. Hoạt động 2: Một số vấn đề về kinh tế a) Mục ticu - Kiến thức: Trình bày được một số vấn đề cần giải quyết và các giải pháp để phát triển kinh tế cùa các quốc gia ở Mỹ La tinh. - Kĩ năng: nhận xét hình 5.4 và bảng 5.4 b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK đê tìm hiếu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phấm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tồ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS

Sản phầm dự kiến

- Bưóc 1: Chuven giao nhiệm vụ: Gv đặt

n . M ột số vấn đề về kỉnh tế

câu hỏi:

1. Thực trạng

+ Dựa vào H5.4, hãy nhận xét tốc độ tăng

- Kinh tế tăng trướng không đều

GDP cùa các nước Mĩ La tinh giai đoạn - Đầu tư nước ngoài giảm mạnh

1985-2004.

- Nợ nước ngoài cao

+ Dựa vào báng 5.4, hãy cho biết nhừng nước nào có tỉ lệ nước ngoài cao

- Phụ thuộc vào tư bán nước ngoài.

+ Trình bày nguyên nhân làm cho kinh tế

2. Nguyên nhân

khu vực Mĩ La tinh kém phát triển.

- Duy trì cơ cấu xà hội phong kiến trong

Buóc 2: Thuc hiên nhiêm vu:

thời gian dài.

HS thực hiện nhiệm vụ

- Chưa xây dựng đường lối phát triển

đúng đẳn.—►Chính trị - xã hội bất ổn.

Buóc 3: Báo cáo, tháo luận:

3. Giải pháp

HS tra lời, HS khác bồ sung 32


Bưó'c 4: Kct luận, nhận định:

- Củng cô bộ máy nhà nước.

GV chuẩn kiến thức. Gv chuẩn kiến thức

- Phát triển giáo dục.

và nhấn mạnh nguyên nhân quan trọng

- Cải cách kinh tế, quốc hừu hóa các xí

nhất là chính trị xà hội không ồn định.

nghiệp.

( GV có thể đặt và giải quyết lần lượt các

- Tiến hành công nghiệp hóa.

câu hòi cho hs)

c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục đích: Cùng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng bài học góp phần hình thành các kĩ năng mới cho HS b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiên thức đã học đê trả lời câu hỏi. c) Sản phấm: HS thực hiện nhiệm vụ tại lớp. Trường hợp hết thời gian GV hướng dẫn HS học ơ nhà. d) Tiến trình hoạt động: a) GV giao nhiệm vụ cho HS: Trá lời một số câu hoi trắc nghiệm khái quát.( 5 câu ) Câu 1: MT La tinh có điều kiện thuận lợi để phá triền chăn nuôi đại gia súc là do A. có nguồn lương thực dồi dào và khí hậu lạnh. B. có nhiều đồng cỏ và khí hậu nóng ấm. c . ngành công nghiệp chế biến phát triển.

D. nguồn thức ăn từ ngành trồng trọt dôi

Câu 2: Nhân tố quan trọng làm cho Mĩ La tinh có thê mạnh trồng cây công nghiệp và cây

quá nhiệt đới là do có A. thị trường tiêu thụ rộng lớn. c . nhiều cao nguyên.

B. cácloại đất khác nhau, D. khí hậu nhiệt đới.

Câu 3: Việc khai thác nsuồn tài nguyên giàu có của Mĩ La tinh chú yếu mang lại lợi ích

A. đại bộ phận dân cư.

B. người da den nhập cư.

c . nhà tư bản, chủ trang trại.

D. Người Anh-điêng).

Câu 4: Ó Mĩ La tinh, các chu trang trại chiếm giữ phần lớn diện tích đất canh tác là do 33


A. cải cách ruộng đất không triệt đê. B. không ban hành chính sách cải cách ruộng đât. c . người dân ít có nhu cầu san xuất nông nghiệp. D. nông dân tự nguyện bán đất cho chù trang trại. Câu 5: Nguyên nhân chú yếu Mĩ La tinh có ti lệ dân cư đô thị rất cao là do A. chiên tranh ở các vùng nông thôn.

B. công nghiệp phát triên với tốc độ

nhanh. c . dân nghèo không có ruộng kéo ra thành phô làm. D. điều kiện sống ớ thành phố rât thuận lợi. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) M ục tiêu: Củng cố kiên thức, nội dung bài học b) Nội dung: + Phát vấn 4- Hoạt động cá nhân/ cả lớp c) Sản phấm: HS thực hiện yêu cầu của GV. d) Tiến trình hoạt động Gv yêu cầu HS tìm các tài liệu liên quan đến khu vực Mĩ La tinh và mối quan hệ giừa Việt Nam và các nước Mĩ La tinh, (theo 8 nhóm).

Ngày soạn: .... /.... /.... TI ÉT 7: MỘT SÓ VÁN ĐÈ CỦA KHU

vực TÂY NAM Á VÀ TRƯNG Á

I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Biết được tiềm năng phát triển kinh tế của các nước ơ khu vực Tây Nam Á và Trung Á.

34


- Hiểu được các vấn đề chính của khu vực: các vấn đề liên quan đến vai trò cung cấp dầu mỏ, xung đột sắc tộc, tôn giáo, nạn khủng bố. - Sử dụng bán đồ các thế giới để phân tích ý nghĩa vị trí địa lý của khu vực Tây Nam Á và Trung Á. - Đọc lược đồ khu vực Tây Nam Á và Khu vực Trung Á để thấy vị trí các nước trong khu

- Phân tích bảng số liệu thống kê, biểu đồ để rút ra nhận định cần thiết. - Đọc và phân tích các thông tin địa lý từ các nguồn thông tin về chính trị, thời sự quốc tế. 2. Năng lực: - Năng lực chung: giải quyết vấn đề, hợp tác,năng lực quan sát, giải quyết vấn đề... - Năng lực chuyên biệt: tư duy, sử dụng biều đò, báng số liệu thống kê, trình bày thông tin 3. Phấm chất: - Phâm chất: Giúp học sinh rèn luyện ban thân phát triên các phâm chât tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

n . GIÁO VIÊN DẠY HỌC VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu. - Bán đồ địa lý tự nhiên Châu Á - Lược đồ khu vực Tây Nam Á và Trung Á. - Phóng to lược đồ, biểu đồ trong sách giáo khoa. - Sách giáo khoa, sách giáo viên, máy chiếu (tivi), phiếu học tập. - Hình ảnh, tư liệu liên quan đến khu vực Tây Nam Á và Trung Á(nếu có)

2. Học sinh: - SGK, vở ghi

m . TIÉN TRÌNH DẠY HỌC A.

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG •

a) Mục tiêu: - Huy động một số kiến thức, kĩ năng đã học về các khu vực trên thế giới đâ học lớp 8, chuân bị cho kiến thức mới. 35


-T ạo tình huống có vấn đề nhằm gây hứng thú học tập - Giải quyết một phần tình huống đề ra để kết nối với bài mới. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK. c) Sản phâm: HS nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức của bán thân trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tồ ehức thực hiện: GV chiếu một số hình ánh về khu vực Tây Nam Á và Trung Á: Vài hình ảnh khí hậu, cánh quan, địa hình, dầu mỏ, đạo Hồi, chiến tranh, xung đột sắc tộc... yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi: Với kiến thức đâ từng học ơ THCS cho biết nhừng hình anh trên là của khu vực vào? Nhừng hình ánh nói lên được nhừng đặc điếm nào cùa khu vực đó? B. Hình thành kỉcn thức. Hoạt động 1: Tìm hỉcu đặc đicm của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á 1. Mục ticu: - Biết được tiềm năng phát triển kinh tế cúa các nước khu vực Tây Nam Á và Trung Á - Sử dụng bán đồ để phân tích, đánh giá ý nghĩa cùa vị trí địa lý của Tây Nam Á và Trung Á b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK đê tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phâm : HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tồ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS

Sản phấm dự kiến

Bưóc 1: Chuyền giao nhiệm vụ:

I. Đặc đỉểm của khu vực Tây Nam Á và

Chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ

khu vực Trung Á

cho học sinh thảo luận và ké nhanh phiếu học tập lên bảng. KV Nhóm 1,3: Quan sát hình 5.5, kiến thức

Đđ

sgk, bán đồ tự nhiên Châu Á (nếu có) điền thông tin vào phiếu học tập phần 36

X.

Tây Nam Á

Trung Á


khu vực Tây Nam A.

Diện tích

Nhóm 2,4: Quan sát hình 5.7, kiến thức sgk, bán đồ tự nhiên Châu Á ( nếu có),

Vị trí địa lí

điền thông tin vào phiếu học tập phần

Tự nhiên

khu vự Trung Ả.

và tntn

( thời gian tháo luận 7 phút)

Số dân

Biróc 2: Thực hiện nhiệm vụ: rp A

HS các nhóm quan sát ban đồ kết hợp

• /

Tôn giáo

đọc SGK tháo luận, viết ra giấy

Đặc điếm

Biróc 3: Báo cáo, tháo luận:

khác

GV cho đại diện các nhóm lên trình bày,

1. Khu vực Tây Nam Á

ghi kiến thức lên báng, HS khác theo dõi,

2. Khu vực Trung

bồ sung. * Hai khu vực có cùng điểm chung: Bưó*c 4: Két luận, nhặn định: - Có vị trí địa lý chính trị chiến lược. GV nhận xét, bồ sung, đặt câu hòi mở rộng kiến thức, củng cố, tồng kết. - Em hãy cho biết giừa 2 khu vực có

- Có nhiều dầu mỏ và tài nguyên khác. - Khí hậu khô hạn. -Tỉ lệ dân cư theo đạo hồi cao.

điềm gì giống nhau? Phiếu học tập số 1 và thông tin phán hồi. khu vực

Tây Nam Á

Trung Á

Đặc đ i ể i n \ . Diện tích

Khoáng 7 triệu km2

Gần 5,6 triệu km2

Vị trí địa lí

Nằm ở Tây Nam Châu

Gằn trung tâm lục địa Á-Âu, giáp

Á, giáp với Nam Á,

Trung Ọuốc, Liên Bang Nga,

Trung Á, Châu Âu,

Tây Nam Á, biển Caxpi.

Châu phi, Ấn Độ Dương. Tự nhiên và tài

Chú yếu là dầu mó và

Giàu có về tài nguyên: dầu mỏ và 37


nguyên thiên

khí tự nhiên, tập trung

khí tự nhiên, than đá, săt, đông,

nhiên

nhiều ở vùng vịnh

vàng, kim loại hiếm....

Pecxich

Khí hậu khô hạn

Khí hậu khô hạn Số dân

313,3 triệu người (05)

61,3 triệu người (05)

Tôn giáo

Phần lớn theo đạo hồi

Phần lớn theo đạo hồi

Đặc điềm khác

Có nền văn minh cồ đại

Đa dân tộc, mật độ dân số thấp

rực rờ

Có con đường tơ lụa chạy qua

Các phần tử hồi giáo

nên thừa hưởng nhiều giá trị văn

cực đoan làm cho khu

hóa Đông ,Tây

vực mất ồn định. Hoạt động 2: Tìm hicu về một số vấn đề của khu vực Tây Nam Á và Trung Á a) Mục tiêu. - Trình bày được một số vấn đề kinh tế - xã hội cùa khu vực Tây Nam Á và Trung Á: vai trò cung cấp dầu mỏ,xung đột sắc tộc, tôn giáo, khùng bố - Phân tích biểu đồ lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng để rút ra nhận xét về va trò cung cấp năng lượng cho thế giới của 2 khu vực b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK đê tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu cùa GV. c) Sản phâm : HS hoàn thành tìm hiểu kiên thức: d) Tồ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyền giao nhiệm vụ:

II. Một số vấn đề của khu vực

Gv yêu cầu các cặp học sinh nghiên cứu sgk,

Tây Nam Á và Trung Á.

hình 5.8, trả lời các câu hỏi:

1. Vai trò cung cấp dầu mỏ

- Khu vực khai thác lượng dầu thô nhiều nhất,

- Cả 2 khu vực đều có trừ lượng

ít nhất?

dầu mò lớn, riêng Tây Nam Á

- Khu vực có lượng dầu thô tiêu dùng nhiều

chiếm gần 50% trừ lượng thế giới. 38


nhât, ít nhât?

- Nhu câu sừ dụng dâu mo cúa thê

- Khu vực có khá năng thoa mãn nhu cầu trong

giới rất lớn, Tây Nam Á cung cấp

nước vừa cung cấp dầu thô cho thế giới? Vì

hơn 40 % nhu cầu các khu vực trên

sao?

thế giới.

- Gv đặt câu hỏi:

* Thuận lợi: thu nhiều lợi nhuận từ xuất khẩu dầu mo.

- Dựa vào thông tin trong bài học và hiếu biết cho biết nhừng sự kiện chính trị đáng chú ý

* Khó khăn: trớ thành mục tiêu

nổi lên thời gian qua ơ 2 khu vực này?

nhòm ngó của các cường quốc, muốn tranh dành quyền lợi từ dầu

- Ở TNA, sự kiện diền ra dai dẳng nhất?

mỏ dẫn tới tình trạng bất ồn.

- Giải thích nguyên nhân của các sự kiện đà

2. Xung đột sặc tộc, tôn giáo và

xảy ra ở cá 2 khu vực? nêu hậu quả?

nạn khủng bố

- Theo em, các sự kiện đó ánh hường như thế

a. Thực trạng:

nào đến đời sống người dân, sự phát triển kinh - Luôn xảy ra các cuộc chiến tranh,

tế - xã hội của mồi quốc gia trong khu vực?

xung đột giừa các quốc gia, giừa Bưóc 2: Thực hiện nhiệm vụ:

các dân tộc, giừa các tôn giáo

Các cặp HS dựa vào hình vè và kiến thức sgk lần lượt tra lời các câu hỏi

- Sự can thiệp của các thế lực bên ngoài, nạn khung bố phát triển.

Bưóc 3: Báo cáo, tháo luận:

b. Nguyên nhân.

GV gọi đại diện trả lời, các học sinh còn lại bô sung.

- Tranh chấp quyền lợi, đất đai, tài nguyên, nguồn nước, môi trường

Bưóc 4: Két luận, nhặn định:

sống.

- GV nhận xét và tổng kết kiến thức

- Do khác biệt về tư tướng, định

Từ phần trả lời cùa hs gv có thể đặt câu hỏi:

kiến về tôn giáo, dân tộc có nguồn

chứng minh vai trò quan trong của 2 khu vực

gốc từ lịch sử.

trong việc cung cấp dầu mo cho thế giới, điều

- Do các thế lực bên ngoài can

đó tạo nên nhừng thuận lợi và khó khăn gì?

thiệp nhằm vụ lợi

- GV có thể hỏi vài câu hỏi về các cuộc chiến

c. Hậu quả.

tranh, xung đột, khúng bố ớ 2 khu vực và chiếu nhừng hình ánh liên quan (nếu có)

Làm mất ồn định khu vực, tình trạng nghèo đói ngày càng gia

39


tăng.

c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) M ục đích: Cùng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng bài học góp phần hình thành các kĩ năng mới cho HS b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học đê trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS tra lời câu hỏi. d) Tiến trình hoạt động: Câu 1. Khu vực Tây Nam Á không có đặc điểm nào sau đây? A. Vị trí địa lý mang tính chiến lược.

ỊL ĐKTN thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.

c . Nguồn tài nguyên dầu mò giàu có.

D. Sự can thiệp vụ lợi cùa các thế lực thù địch.

Câu 2. Khu vực có trừ lượng dầu mỏ nhiều nhất thế giới là A. Bắc Phi.

B. Trung Á.

c . Mỹ La Tinh.

Tây Nam

Câu 3. v ề mặt tự nhiên Tây Nam Á không có đặc điểm A. khí hậu lục địa khô hạn.

R nhiều đồng bằng châu thồ đất đai màu mờ.

c . các tháo nguyên thuân lợi cho chăn nuôi gia súc.

D. giàu có về tài nguyên thiên

nhiên. Câu 4. Dầu mỏ cùa khu vực Tây Nam Á tập trung nhiều nhất ơ A. ven biền Đỏ. B. ven vịnh Địa Trung Hải.

Ç. ven vịnh Pec-xich. D. ven Àn Độ

Dương. Câu 5. Đặc điểm cùa khí hậu Trung Á là A.khô lạnh.

R khô hạn.

c . nóng ấm.

D. gió mùa

Câu 6. Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về khu vực Tây Nam Á và Trung Á? A. Đều có trừ lượng dầu mò lớn.

B. Đều là nơi cạnh tranh của các cường

c . Đều có khí hậu khô hạn.

D. Tất cả dân cư đều theo đạo hồi.

quốc.

Câu 7. v ề mặt tự nhiên Tây Nam Á không có đặc điềm

40


A. khí hậu lục địa khô hạn.

nhiều đồng bàng châu thổ đất đai

màu mờ. c . các tháo nguyên thuân lợi cho chăn nuôi gia súc.

D. giàu có về tài nguyên thiên

nhiên. Câu 8. Khu vực Tây Nam Á được mệnh danh là điềm nóng của thế giới là do A. khí hậu ở đây nóng và khô hạn.

B. khu vực thường mất mùa,

đói kém. c . ờ đây thường xáy ra các cuộc xung đột quân sự.

D. ở đây đạo hồi là đạo chính

thống. D. HOẠT ĐỘNG VẶN DỤNG a) M ục tiêu: Củng cố kiên thức, nội dung bài học b) Nội dung: + Phát vấn 4- Hoạt động cá nhân/ cả lớp c) Sản phẩm: HS thực hiện yêu cầu của GV. d) Tiến trình hoạt động - GV hướng dẫn HS tự đặt vấn đề mà hs đã vận dụng được nhưng kiến thức đã học vào đời sống thực tiễn. - Tìm hiêu thêm nhừng vân đề nôi cộm hiện nay của 2 khu vực trên và nơi khác, liên lệ với VN. - Tìm hiêu vấn đề ờ một số quốc gia, khu vực trên thế giới trước một chuyên công tác hay du lịch nước ngoài dài ngày chăng hạn.

Ngày soạn: .... /.... /.... BÀI 6. HỌP CHỦNG QƯÓC HOA KÌ TIÉT 1: TỤ NHIÊN VÀ DÂN c ư 41


I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết được vị trí, phạm vi lãnh thồ Hoa Kì, ánh hưởng đến phát triển kinh tế - Trình bày được đặc điếm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được thuận lợi, khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế. - Phân tích được đặc điểm dân cư và ảnh hưởng cùa chúng tới kinh tế; biết về sự bất bình đăng giừa các dân tộc, chung tộc, về sự đa dạng trong văn hoá 2. Năng lực: - Năng lực chung: giải quyết vấn đề; năng lực hợp tác; năng lực ứne dụng CNTT. - Năng lực chuyên biệt: tư duy tông hợp theo lãnh thô; sử dụng số liệu thons kê; sử dụng lược đồ. 3. Phắm chất: - Phâm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triên các phâm chât tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. GIÁO VIÊN DẠY HỌC VÀ HỌC SINH •

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu. - Ban đồ tự nhiên Bấc Mĩ. - Ban đồ các nước châu Mĩ. - Tranh ánh về tự nhiên, quần cư cúa hoa Kì. - Sưu tầm tư liệu về Hoa Kì

2. Học sinh: - SGK, vở ghi

r a . TI ÉN TRÌNH DẠY HỌC A.

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a)Mục tiêu: - Huy động một số kiến thức, kĩ năng đã học về các khu vực trên thế giới đâ học lớp 8, chuân bị cho kiến thức mới. -T ạo tình huống có vân đề nhằm gây hứng thú học tập 42


- Giải quyết một phần tình huống đề ra đề kết nối với bài mới. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK. c) Sản phâm : HS nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức của bản thân trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: C huyển giao nhiệm vụ: GV treo bán đồ Châu Mỹ và giới hạn khái quát về đất nước Hoa Kì sau đó yêu cầu HS + Em hiểu biết gì về đất nước Hoa Kì( Tự nhiên, dân cư, tiềm lực kinh tế) + Tại sao các bán tin về thời sự quốc tế người ta thường đề cập đến các hoạt động kinh tế của Hoa Kì. Bưóc 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ bằng cách ehi ra giấy nháp. Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS tra lời, HS khác nhận xét, bồ sung. Bưóc 4: K ết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả cùa HS, trên cơ sờ đó dẫn dắt HS vào bài học mới.

B. HÌNH THÀNH KIÉN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiếu lãnh thồ và vị trí địa lí Hoa Kì a) Mục ticu - Kiến thức: Biết được vị trí, phạm vi lãnh thồ Hoa Kì, - Kĩ năng: Xác định Hoa Kì trên bán đồ thế giới với các giới hạn lãnh thồ b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK đê tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phâm : HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tồ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS

Sản phấm dự kiến

Buó’c 1: Chuvền giao nhiệm vụ:

Lãnh thổ và Vi trí đia lí:

Treo bán đồ thế giới và bán đồ các nước châu Mĩ.

1. Lãnh thồ

Yêu cầu HS lên báng xác định lãnh thồ Hoa Kì:

- Phần rộng lớn ơ trung tâm bắc

Phần trung tâm Bẳc Mĩ, bán đao A-la-xca, quần đáo

Mĩ, bán đáo A-la-xca và quần

43


Ha-oai trên bán đô thê giới và nêu nhận xét hình

đáo Ha-oai.

dạng lãnh thô phân trung tâm cùa Hoa Kì trên bán

- Phần trung tâm:

đồ các nước Bấc Mĩ. + Khu vực rộng lớn, cân đối, - HS dựa vào SGK đọc số liệu về diện tích và tìm vị trí của thù đô Oa-sinh-tơn trên bán đồ.

rộng hơn 8 triệu km2, Đông —» Tây: 4500km, Bắc —> Nam:

Dựa vào SGK hãy nêu diện tích, chiều dài và chiều rộng của vùng trung tâm.

2500km. + Tự nhiên thay đổi từ Bắc

- Hãy nêu và giải thích sự phân hóa khí hậu theo

xuống Nam, từ ven biên vào

chiều Bắc —» Nam và từ ven biên vào nội địa.

nội địa.

- ánh hưởng của độ lớn và hình dạng lãnh thồ phần

2. Vị trí địa lí

trung tâm đối với sự phân bố sản xuất và phát triên

- Nằm ở bán cầu Tây.

giao thông? - Giừa Đại Tây Dương và Thái Hãy cho biết vị trí cùa Hoa Kì có thuận lợi gì cho sự

Bình Dương.

phát triển kinh tế? - Giáp Ca-na-đa và Mê-hi-cô. Bưóc 2: Thuc • hiên • nhiêm • vu: •

- Gần các nước MT La tinh.

HS thực hiện nhiệm vụ Biróc 3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời, HS khác bồ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiên thức và GV bô sune thêm thông tin - Phằn lớn lãnh thồ Hoa Kì nằm trong khoảng 25°B đến 49°B và đường bờ biển dài nên khí hậu ôn hòa. thuận lợi cho sản xuất và sinh hoạt. - Hoa Kì nằm cách châu Âu bơi Đại Tây Dương nên hâu như không bị tàn phá trong các cuộc chiến tranh thế giới. - Hoa Kì giáp Canađa và các nước Mĩ La tinh có nhiều tài nguyên nhưng kinh tế không phát triền bằng. Do vậy, Hoa Kì được cung cấp nguồn nguyên 44


liệu phong phú và thuận lợi trong việc tiêu thụ hàng hoá. - Hình dạng lãnh thô Hoa Kì thuận lợi cho việc hình thành nhiều vùng kinh tế khác nhau. - Do lành thô rộng lớn và mang hình khối lớn nên khí hậu ơ Hoa Kí phân hoá rât sâu sắc từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông, từ ven biên vào nội địa. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hicu điều kiện tự nhicn Hoa Kì •

a) Mục ticu - Kiến thức: Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được thuận lợi, khó khăn cùa chúng đối với sự phát triển kinh tế. - Kĩ năng: Dựa vào bán đồ tự nhiên châu Mĩ hoặc lược đồ Địa hình và khoáng sản phân tích, so sánh sự khác biệt về đặc điêm địa hình, sự phân bố khoáng sản ba vùng: phía Tây, phía Đông, và vùng Trung tâm b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK đê tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phấm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tồ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 4 nhóm, phân công

Sản phấm dự kiến II. Điêu kiện tự nhicn Mỉền Tây

Trung Tâm

Miền Đông

-Gồm hệ

- Phía bắc là

- Hệ thống

thống núi

gò đồi thấp,

núi cao

cao Cooc-

phía nam là

Apaỉat, đồng

đỉ-e chạy

đồng bằng

bằng ven biển

theo hường

phù sa màu

Đại Tây

nhiệm vụ cho các nhóm: - Nhóm 1 : Tìm hiêu đặc điêm tự nhiên của vùng phía Tây. - Nhóm 2: Tìm hiêu đặc điêm vùng phía Đông. - Nhóm 3: Tìm hiêu đặc điêm vùng Trung

bắc-nam, xen mờ.

Dương.

tâm.

giừa là bồn

- Khí hậu:

- Khí hậu ôn

- Nhóm 4: Tìm hiêu vùng Alaxca và Ha-

địa, cao

Phía bắc: ôn

đới và cận

45


oai.

nguyên, ven

đới. Phía nam: nhiệt.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

Thái Bình

cận nhiệt

-T à i

Dương có

-Tài nguyên:

nguyên: than

đồng bằng

than, sắt, dầu

đá, nguồn

nhỏ

khí, đổng cỏ.

thủy năng,

Các nhóm dựa vào hình 6.1, bán đồ tự nhiên Hoa Kì để hoàn thành nội dung phiếu học tập:

-Khí hậu 7

1. Lãnh thô ỏ’ trung tâm Bãc Mĩ: Vùng

sắt.

f

Phía

Trung Phía

Tây

tâm

Đông

khô hạn là chu yếu (hoang mạc và bán hoang mạc). Ven

Phạm vi

biên có cận Địa hình

nhiệt và ôn đới hải

Khí hậu

dương Tài nguyên -Tài nguyên

TN

phát triến : 2. Alaxca và Ha-oaỉ:

Nhiều đồng cỏ, rừng,

Đặc điếm

Ý nghĩa

TN Alaxca

nguồn thủy năng phong phíí, kim lọai màu

Ha-oai 2. A-la-xca và H a oai: có tiềm năng lớn về dầu, Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

khí, phát triên du lịch và hải sán

+ GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết qua. + Các nhóm nhận xét, bô sung cho nhau. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tông kêt và chuân hoá kiến thức. HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hicu đặc đicm dân cư Hoa Kì a) Mục tiêu 46


- Kiến thức: Phân tích được đặc điếm dân cư và anh hưởng của chúng tới kinh tế; biết về sự bất bình đẳng giừa các dân tộc, chúng tộc, về sự đa dạng trong văn hoá. - Kĩ năng: Dựa vào bản đồ/ lược đồ phân bố dân cư Hoa Kì để phân tích đặc điểm phân bố dân cư, các thành phố lớn. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK đê tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu cùa GV. c) Sản phâm: HS hoàn thành tìm hiểu kiên thức d) Tổ chức thực hiện: H oạt động của GV và HS

Sản phấm d ự kiến

Bước 1: C huvcn giao nhiệm vụ:

III. Dân cư Hoa Kì

Yêu cầu HS làm phiếu học tập 2

1. Dân số

Gợi ý cho câu 3:

- Đứng thứ 3 thế giới sau ấn Độ

- Nhận xét chung: tăng hay giám qua các năm

và Trung Quốc.

- Nhận xét chi tiết: Năm đầu tiên và năm sau cùng cách

- Tăng nhanh, chủ yếu do nhập cư

nhau bao nhiêu lằn? Bình quân số dân tăng hàng năm?

—>đem lại tri thức, nguồn vốn,

Nhừng năm cuối xu hướng tăng nhanh hay tăng chậm

lực lượng lao động lớn.

lại?

- Có xu hướng già hóa.

Gợi ý cho câu 4: - Nhận xét về sự thay đổi của ti lệ gia tăng tự nhiên (tăng/giám bao nhiêu)?

2. Thành phần dân cư - Phức tạp: nguồn gốc Âu: 83%;

- Nhận xét về tuồi thọ trung bình (tăng/giam bao

Phi: > 10%; á và Mĩ La tinh:

nhiêu).

6%, dân bán địa: 1% —> sự bất

- Nhận xét về ti lệ nhóm tuồi dưới 15 (tăng/giám bao

bình đăng giừa các nhóm dân cư

nhiêu).

—» nhiều khó khăn cho sự phát

- Nhận xét ti lệ nhóm tuồi trên 65 (tăng/giám bao

triên kinh tế xã hội.

nhiêu). - Từ nhừng nhận xét trên, đối chiếu với báng, riít ra kết

3. Phân bố dân cư

luận.

- Phân bố không đều: đông đúc

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghT và trả lời

ở vùng đông bắc, Ven biển và

47


Bưó*c 3: Báo cáo, tháo luận:

đại dương; Thưa thớt ờ vùng

+ GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quà.

trung tâm và vùng núi hiêm trớ phía Tây.

+ Các nhóm nhận xét, bô sung cho nhau. - Xu hướng từ đông bắc chuyến Bước 4: Két luận, nhận định:

về Nam và ven bờ Thái Bình

GV chuẩn xác kiến thức. Có thế chốt lại các vắn đề sau:

Dương. - Dân thành thị chiếm 79%

- Dân số Hoa Kì tăng nhanh, đặc biệt tăng rất nhanh

(2004). 91,8% dân tập trung ở

trong suốt thế ki 19. Hiện nay, Hoa Kì là nước có dân

các thành phố vừa và nhỏ —»

số đứng thứ ba trên thế giới.

hạn chế nhừng mặt tiêu cực cùa

- Dân số tăng nhanh đã cung cấp nguồn lao động dồi

đô thị.

dào, góp phần thúc đẩy kinh tế Hoa Kì phát triển nhanh. Đặc biệt nguồn lao động bồ sung nhờ nhập cư nên không tốn chi phí nuôi dường và đào tạo. - Dân số có sự thay đồi theo hướng già hóa: tuổi thọ trung bình tăng, ti lệ nhóm dưới 15 tuổi giảm, ti lệ nhóm trên 65 tuồi tăng -» làm tăng chi phí xà hội. 2. GV tổ chức hoạt động toàn lóp Bưóc 1: Chuyền giao nhiệm vụ: GV vẽ nhanh biểu đồ tròn biểu hiện cơ cấu dân cư Hoa Kì theo các số liệu sau: Dân có nguồn gốc Âu: 83%, Phi: 11%; á, Mĩ La tinh: 5%, bản địa: 1%. GV hỏi: - Em có nhận xét gì về thành phần dân cư của Hoa Kì. - Giải thích tại sao lại có thành phần như vậy. Nhắc lại ánh hưởng của dân nhập cư đến sự phát triên kinh tế xã hội Hoa Kì (thuận lợi và khó khăn). Bước 2: Thụ-e hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ bằng cách ehi ra giấy nháp. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bô sung. 48


Bưó*c 4: K ct luận, nhặn định: GV chốt kiến thức. 3. GV tố chức hoạt động cá nhân/cặp Buó’c 1: C huvền giao nhiệm vụ: + Yêu cầu HS quan sát lược đồ phân bố dân cư Hoa Kì năm 1998 nêu: - Các đô thị trên 10 triệu người. - Các bang có mật độ dân cư cao (hơn 300, từ 100 300 người/km2). - Các bang có phân bố dân cư trung bình (từ 50 - 59 và từ 25 - 49 ). - Các bang có dân cư thưa thớt (từ 10-24 và dưới 10) Bưóc 2: T huc • hiên nhiêm vu: •

#

HS trình bày, chi bán đồ Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ sung. Bưóc 4: K ét luận, nhận định: GV chuẩn kiến thức Bô sung thêm thông tin về nơi cư trú cùa người nhập cư, của dân bán địa, giải thích. Giáng về xu hướng di chuyên của phân bố dân cư hiện nay, giải thích. Nêu lên nét đặc biệt về dân cư đô thị của Hoa Kì so với các nước khác: gằn 92% dân cư đô thị sống ở các thành phố vừa và nho dưới 500.000 dân, giải thích và nêu ý nghĩa. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục đích: Cùng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng bài học góp phần hình thành các kĩ năng mới cho HS b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiên thức đã học đê trả lời câu hỏi. 49


c) Sản phấm : HS thực hiện nhiệm vụ tại lớp. Trường hợp hết thời gian GV hướng dẫn HS học ở nhà. d) Tiến trình hoạt động: Học sinh hoàn thành các câu hỏi: (1 ). Phân bố dân cư cúa Hoa Kì đang thay đồi theo xu hướng nào? A. Chuyên từ miền Tây sane miền Đông và Nam B. Chuyển từ miền Đông Bắc sang các bang phía Nam và ven bờ Thái Bình Dương c . Chuyên từ miền Đông Bắc sang các bang miền Tây D. Chuyển từ miền phía Đông và Nam sang vùng nội địa (2). Quần đáo Ha-oai nàm ờ đại dương: A. Thái Bình Dương c . ấn Độ Dương

B. Đại Tây Dương D. Bắc Băng Dương

(3). Phằn lãnh thổ Hoa Kì ở trung tâm Bắc Mĩ nầm trong các đới khí hậu: A. Ôn đới, cận nhiệt c . Ôn đới, nhiệt đới, hàn đới

B. Ôn đới, hàn đớ D. Nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới, cận cực

D. HOẠT ĐỘNG VẶN DỤNG a) M ục tiêu: Củng cố kiên thức, nội dung bài học b) Nội dung: + Phát vấn 4- Hoạt động cá nhân/ cả lớp c) Sản phẩm : HS thực hiện yêu cầu của GV. d) Tiến trình hoạt động: GV hướng dẫn HS tự đặt vấn đề để liên hệ hoặc vận dụng. Trường hợp HS không tìm được vấn đề để liên hệ hoặc vận dụng, GV có thể yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ sau: -

Anh chị hay so sanh sự gia tăng dân số của Việt Nam và Hoa Kì.

50


Ngày soạn: .... /.... /.... BÀI 6 : HỌP CHÚNG QUÓC HOA KÌ (TT) T IÉ T 2- K IN H TẾ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết được Hoa Kì có nền kinh tê quy mô lớn và đặc điêm các ngành kinh tế: dịch vụ, công nghiệp và nông nghiệp. - Phân tích được các xu hướng thay đồi cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thồ và nguyên nhân của sự thay đổi đó. 2. Năng ỉực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng CNTT & TT - Năng lực chuyên biệt: tư duy tồng hợp theo lãnh thổ, sử dụng biều đò 3. P hầm chất: - Phâm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triên các phâm chât tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II.

G IÁ O VIÊN DẠY H Ọ C VÀ H Ọ C SINH •

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu. 2. Học sinh: - SGK, vở ghi

r a . TI ÉN TRÌNH DẠY HỌC A.

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a) M ục tiêu: -T ạo tình huống có vân đề nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh. - Giải quyêt một phần tình huống đề ra đê kết nôi với bài mới. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK. 51


c) Sản phâm : HS nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức của bán thân trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tồ ehức thực hiện: Buó’c 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi: + Em hãy nêu các đặc điểm nổi bật nhất về nền kinh tế Hoa Kì + Tại sao nền kinh tế cùa Hoa Kì lại phát triền mạnh mè như vậy? Bưóc 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ bằng cách ehi ra giấy nháp. Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS tra lời, HS khác nhận xét, bồ sung. Bước 4: K ết luận, nhận định: GV đánh giá kết quá cùa HS, trên cơ sờ đó dẫn dắt HS vào bài học mới. B. HÌNH THÀNH KIÉN THỨC MỚI Hoạt động 1: Quy mô nền kinh tế (Cả Lóp) a) M ục tiêu : - Nắm được quy mô nền kinh tế Hoa Kỳ - Tính được tỷ trọng GDP của Hoa Kỳ so với thế giới - Phân tích số liệu - Đưa ra 1 số ý giái thích về quy mô nền kinh tế Hoa Kỳ b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK đê tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phâm : HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tồ chức thực hiện: H oạt động của GV và HS

Sản phâm d ự kiên

Buó’c 1: C huvền giao nhiệm vụ:

I. QUY M Ô NÈN K IN H TẾ

- GV yêu cầu HS dựa vào báng số liệu 6.3

- Có quy mô nền kinh tế lớn nhất thế

để trả lời câu hỏi:

giới.

+ Tính tỉ trọng GDP của Hoa KI so với toàn

- Tồng GDP chiếm Va của thế giới (lớn

thế giới, so sánh GDP của Hoa Kì với các

hơn GDP của châu Á, 2 ấp 14 lần GDP

châu lục khác. Rút ra kết luận?

của châu Phi).

+ Dựa vào kiến thức đã học hãy giải thích

- GDP/ người rất cao: 39739 USD 52


nguyên nhân?

(2004).

Bước 2: Thuc hiên nhiêm vu:

* Nguyên nhân:

HS thực hiện nhiệm vụ

+ Vị trí thuận lợi, tài nguyên giàu có.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ Lao động đông, trình độ cao

HS trả lời, HS khác bồ sung

+ Không bị chiến tranh tàn phá.

Bước 4: Kết luận, nhặn định: GV chuân kiến thức Hoạt động 2: Các ngành kinh tế a) Mục ticu: - Nắm được đặc điểm về các ngành dịch vụ, công nghiệp, nông nghiệp cùa Hoa Kỳ, thê mạnh , hướng phát triển b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK đê tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phấm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tồ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS

Sản phấm dự kiến

Bưóc 1: Chuvcn giao nhiệm vụ:

II.

CÁC NGÀNH TÉ

- GV yêu cầu HS dựa vào báng số

1. Đặc đicm các ngành kinh tế:

liệu để nhận xét sự chuyến dịch cơ

a. Dịch vụ:

cấu ngành kinh tế của Hoa Kì?

- Phát triển mạnh với ti trọng GDP cao (79,4%

(Đơn vị%)

năm 2004)

Khu vực

1960

2004

- Các hoạt động dịch vụ đa dạng, phạm vi hoạt

Khu vực I

4,0

0,9

động trên toàn thế giới.

Khu vực II 33,9

19,7

* Ngoại thương: chiếm 12% giá trị ngoại thương

Khu vực III 62,1

79,4

thế giới. *Giao thông vận tải: Hiện đại và hoàn thiện bậc + GV chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiêm vu cho các nhóm:

nhất TG. * Tài chính, thông tin, du lịch: Phát triên mạnh. 53


+Nhóm 1, 2: Tìm hiêu đặc điêm ngành dịch vụ.

phân bô rộng khăp. b. Công nghiệp:

+ Nhóm 3,4: Tìm hiểu về ngành

- Tạo nguồn hàng xuất khâu chủ yếu, nhiều sản

công nghiệp.

phấm đứng hàng đầu thế giới.

+ Nhóm 5, 6: Tìm hiều về nghành

- Tỉ trọng trong GDP giảm dần.

nông nghiệp. - Gồm 3 nhóm ngành: chế biến, điện lực, khai Bước 2: Thuc • hiên • nhiêm • vu:

khoáng; trong đó công nghiệp chế biến phát triền

Các nhóm thảo luận

mạnh nhất.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ có sự thay đồi

- Đại diện các nhóm lên trình bày,

c. Nông nghiệp:

các nhóm khác bô sung.

- Có nền nông nghiệp đứng hàng đầu thế giới.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- Là nước xuất khâu nông sản lớn nhất thế giới.

GV chuân kiến thức.

- Cơ câu nông nghiệp thay đổi: giám ti trọng thuần

* Tích họp giáo (lục bảo vệ môi

nông, tăng ti trọng dịch vụ nông nshiệp.

trường:

- Phân bố sản xuât nông nghiệp có sự phân hoá

Sự phát triên

0

ạt của các ngành CN

lớn giừa các vùng.

ở Hoa Kì đã gây nên tình trạng gì về môi trường?

c. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục đích: Cùng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng bài học góp phần hình thành các kĩ năng mới cho HS b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiên thức đã học đê trả lời câu hỏi. c) Sản phấm: HS thực hiện nhiệm vụ tại lớp. Trường hợp hết thời gian GV hướng dẫn HS học ở nhà. d) Tiến trình hoạt động: HS trả lời 1 vài câu hỏi trắc nghiệm và tự luận * Trắc nghiệm: 1.Ngành tạo nguồn hàng xuất khâu chu yêu cua Hoa Kì: 54


A. Công nghiệp.

c . Công nghiệp chế biến.

B. Ngư nghiệp.

D. Nông nghiệp.

2. Giá trị sản lượng công nghiệp và nông nghiệp Hoa Kì có xu hướng: A.Tăng.

B. Giảm.

* Hãy chứng minh Hoa Kì có nền kinh tế đứng đầu thế giới? D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) M ục tiêu: Củng cố kiên thức, nội dung bài học b) Nội dung: 4- Phát vấn 4- Hoạt động cá nhân/ cả lớp c) Sản phấm : HS thực hiện yêu cầu của GV. d) Tiến trình hoạt động GV hướng dẫn HS tự đặt vấn đề để liên hệ hoặc vận dụng. Trường hợp HS không tìm được vấn đề để liên hệ hoặc vận dụng, GV có thể yêu cầu HS chọn 1 trong hai nhiệm vụ sau: - Thực trạng kinh tế Việt Nam hiện nay. - Nguyên nhân.

Ngày soạn: .... /.... /.... Tiết 12: THỤ C HÀNH: TÌM HIẾU s ự PHÂN HOÁ LÃNH THỎ SẢN XƯÁT CỦA HOA KÌ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Xác định được sự phân hoá lãnh thô trong nông nehiệp và công nghiệp của Hoa Kì và nhừng nhân tố ánh hương đến sự phân hoá đó. 2. Năng lực: 55


- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng CNTT và TT, năng lực tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy tồng hợp theo lãnh thồ, năng lực sử dụng bán đồ, số liệu thông kê, hình ánh 3. Phám chất: - Phâm chất: Giúp học sinh rèn luyện bán thân phát triên các phâm chât tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II.

GIÁO VIÊN DẠY HỌC VÀ HỌC SINH •

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu. - Lược đồ tự nhiên Hoa Kì, bán đồ kinh tế chung Hoa Kì. - Bang phân hoá lãnh thồ công nshiệp, nông nghiệp, Lược đồ các TTCN Hoa Kì. 2. Học sinh: - Vở ghi, sgk

r a . TIÉN TRÌNH DẠY HỌC A.

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a) M ục tiêu: - Huy động một số kiến thức, kT năng đã học nhàm tạo tình huống có vấn đề đề kết nối với bài mới. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sừ dụng SGK. c) Sản phâm : HS nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức của bán thân trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tồ chức thực hiện: 1. Kiếm tra 15 phút: Cho báng số liệu về tồng GDP cùa Hoa Kì và một số châu lục trên thế giới, năm 2004 (Đơn vị: ti USD) Khu vực

Toàn thế giới

Hoa Kì

Châu Âu

Châu Á

Châu Phi

Tổng GDP

40887,8

11667,5

14146,7

10092,9

790,3

1. Hãy vè biếu đồ so sánh GDP của Hoa Kì với thế giới và các châu lục khác? 56


2. Nhận xét quy mô nền kinh tế của Hoa Kì và giải thích nguyên nhân? 2. Các hoạt động học tập: Buó’c 1: Chuvcn giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi: 4- Em hãy kể tên một số sán phẩm nồi tiếng trong lĩnh vực nông nghiệp và công nghiệp của Hoa Kì + Tại sao ngành nông nghiệp và công nghiệp cùa Hoa Kì lại có sự phân hóa như vậy? Bưóc 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ bằng cách ehi ra giấy nháp. Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS tra lời, HS khác nhận xét, bồ sung. Bước 4: K ết luận, nhặn định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dất HS vào bài học mới.

B. HÌNH THÀNH KIÉN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hicu Sự phân hoá lãnh thô nông nghiệp của Hoa Kì a) Mục ticu: Xác định được sự phân hoá lãnh thô trong sản xuất nông nghiệp cùa Hoa Kì và nhừng nhân tố ánh hưởng đến sự phân hoá đó. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK đê tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phâm : HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tồ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS

Sản phấm dự kiến

Buó’c 1: Chuyền giao nhiệm vụ:

I. Yêu cầu của bài thưc hành:

GV giao nhiệm vụ

1. Tìm hicu sự phân hoá lãnh thô nông

- Gọi HS đọc bài thực hành. Xác

nghiệp của Hoa Kì.

định yêu cầu cua bài thực hành.

2. Tìm hicu sự phân hoá lãnh thô công

- GV yêu cầu HS quan sát hình 6.1

nghiệp của Hoa Kì.

và bán đồ tự nhiên Hoa Kì xác định n . Tien hành bài thưc hành: các khu vực:

1. Sự phân hoá lãnh thô nông nghiệp của Hoa

+Đồng bằng ven biền Đông Bắc

Kì: 57


và nam Ngũ Hô.

Cây

Cây công

+Đồi núi Apalat.

lirơng

nghiệp và

+Đồng bằng ven vịnh Mêhicô.

thực

cây ăn quá

Lúa mì

Đồ tương,

Bò thịt,

rau quả

bò sừa

+Đồng bằng trung tâm.

Phía Đông

+Đồi núi Cooc- đi- e.

Gia súc

- GV hướng dẫn HS thực hiện tuần tự các việc sau. + Lập báng theo mầu SGK.

T

Các

Lúa

Củ cài

Bò,

bang

mạch

đường

lợn

Lúa mì

Đồ tương,

và ngô

bông, thuốc

phía

+ Kết hợp hình 6.1 và hình 6.6

R

(lược đồ phân bô sản xuất nông

Ư

nghiệp Hoa Kì) để xác định các

N Các G bang ở T giừa

nông sản chính cùa từng khu vực và điền vào báng đã lập. Buóc 2: Thưc • hiên • nhiêm • vu: • HS thực hiện nhiệm vụ

Bấc

 M Các bang

Buóc 3: Báo cáo, thảo luận:

phía

HS trả lời, HS khác bồ sung

Nam

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chuân hoá kiến

Phía Tây

Lúa gạo Nông sản nhiệt đới

Bò, lợn

Lúa

Lâm nghiệp

Chăn

mạch

đa canh

nuôi bò, lợn

thức. GV yêu cầu HS giải thích sự khác

* Nguyên nhân-

biệt về nông sán giừa các vùng .

' u .1 * u IX' u - Sự phân hoa lãnh thô nông nghiệp Hoa Kì chiu tác động của các nhân tố: địa hình, đất đai, nguồn nước, khí hậu, thị trường tiêu thụ... - Tuỳ theo từng khu vực mà có một số nhân tố đóng vai trò chính.

Hoạt động 2: Tìm hicu Sự phân hoá lãnh thô nông nghiệp của Hoa Kì a) Mục ticu:

58


Xác định được sự phân hoá lãnh thô trong công nshiệp cua Hoa Kì và nhừng nhân tố anh hưởng đến sự phân hoá đó. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK đê tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phâm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tồ chức thực hiện: H oạt động của GV và HS Bước 1: C huyên giao nhiệm

Sản phâm d ự kiên 7 2. Sự p h ân hoá lãnh thô công nghiệp

vụ: GV giao nhiệin vụ \Ỵ ù n g - GV hướng dẫn HS thực hiện Các

tuần tự các việc sau.

ngành + Lập báng theo mẫu SGK.

'V ùng Đông Bắc

CN + Dựa vào hình 6.7 (Các

Vùng

Vùng phía

phía

Tây

Nam

chính

trung tâm công nghiệp chính của Hoa Kì) để xác định tên

Hoá chất, thực

Đóng tàu,

Đóng tàu,

các vùng công nghiệp phân bố

Các

phâm, luyện

thực

luyện kim

ở từng vùng, phân loại theo 2

ngành

kim, đóng tàu,

phấm.

màu

nhóm và điền vào bảng đã lập.

CN

dệt, cơ khí.

- Giải thích nguyên nhân của

truyền

sự phân hoá đó?

thống Chế tạo

Điện tử,

- Nhận xét sự khác biệt giữa

Điện từ viền

vùng Đông Bắc với các vùng

thông, sản xuất máy bay, A .A ô tô. tên lừa vũ

viền

còn lại về mức độ tập trung

Các

công nghiệp và cơ cấu ngành.

ngành

trụ, hoá

tạo máy

- Giải thích nguyên nhân của

CN hiện

dầu, điện

bay, sản

sự khác biệt đó?

đại

tử, viền

xuât ô tô

Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận: + GV yêu cầu đại diện các

Á.

A . A

thông, sản

Bước 2: Thire • hiên nhiêm vụ: HS suy nghĩ và trả lời •

thông, chế

À

A

. A

xuât ô tô. * N euvên nhân: Sư phân hoá lãnh thô công nghiên Hoa Kì là kết quả tác động đồng thời của các yếu tố: 59


nhóm báo cáo kêt quả.

- Lịch sử khai thác lãnh thô.

+ Các nhóm nhận xét, bô sung - Vị trí địa lí cùa vùng. cho nhau. Bước

4:

- Nguồn tài nguyên khoáng sản. K ết luận,

nhận - Dân cư và lao động.

đinh:

- Mối quan hệ với thị trường thế giới.

GV nhận xét và chuân hoá kiến thức.

c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) M ục đích: Cùng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng bài học góp phần hình thành các kĩ năng mới cho HS b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiên thức đã học đê trả lời câu hỏi. c) Sản phấm : HS thực hiện nhiệm vụ tại lớp. Trường hợp hết thời gian GV hướng dẫn HS học ở nhà. d) Tiến trình hoạt động HS trà lời 1 vài câu hỏi trắc nshiệm: Câu 1 Các nông sán chính cùa khu vực phía Đông Hoa Kì là: A.Cây ăn qua, rau, lúa mì, lúa gạo, bò. B.

Ngô, đồ tương, bông, thuốc lá, bò.

c . Lúa mì, ngô, củ cải đường, bò, lợn. D. Lúa gạo, lúa mì, bò, lợn. C âu 2. Các nông sán chính ở các bang phía Bắc, khu vực trung tâm Hoa Kì là: A. Ngô, đồ tương, bông, thuốc lá, bò. B. Lúa mì, ngô, củ cải đường, bò, lợn. c . Cây ăn quả, rau, lúa mì, lúa gạo, bò. D. Lúa gạo, lúa mì, bò, lợn. C âu 3. Các nông sản chính ờ các bang ở giừa, khu vực trung tâm Hoa Kì là: A. Lúa mì, ngô, cu cải đường, bò, lợn. 60


B. Cây ăn quả, rau, lúa mì, lúa gạo, bò. c . Ngô, đồ tương, bông, thuốc lá, bò. D. Lúa mì, lúa gạo, bò, lợn. C âu 4. Các ngành công nghiệp truyền thống ở vùng phía Nam Hoa Kì là: A. Thực phấm, dệt, sản xuất ô tô, điện từ, viền thông. B. Thực phẩm, dệt, sản xuất ô tô, hóa dầu. c . Thực phẩm, dệt, sản xuất ô tô, đóng tàu. D. Thực phấm, dệt, sản xuất ô tô, chế tạo máy bay. C âu 5. Các ngành công nghiệp truyền thống ở vùng phía Tây Hoa Kì là: A. Đóng tàu, luyện kim, chế tạo máy bay. B. Đóng tàu, luyện kim, điện tứ, viễn thông, c . Đóng tàu, luyện kim, cơ khí. D. Đóng tàu, luyện kim, sàn xuất ô tô. C âu 6. Các neành công nghiệp hiện đại ở vùng Đông Bấc Hoa Kì là: A. Điện tử, viễn thông, cơ khí. B. Điện tử, viền thông, chế tạo máy bay. c . Điện tứ, viền thông, chế tạo tên lừa vũ trụ. D. Điện từ, viễn thông, hóa dầu.

c . HOẠT ĐỘNG VẶN DỤNG a) M ục tiêu: Củng cố kiên thức, nội dung bài học b) Nội dung: + Phát vấn 4- Hoạt động cá nhân/ cả lớp c) Sản phẩm : HS tra lời câu hoi d) Tiến trình hoạt động - GV hướng dẫn HS tự đặt vấn đề để liên hệ hoặc vận dụng. - Trường hợp HS không tìm được vấn đề để liên hệ hoặc vận dụng, GV có thể yêu cầu... 61


+ Sự phân hóa lãnh thô trong sản xuất nông nghiệp, công nehiệp ở Việt Nam. + Nguyên nhân của sự phân hóa đó.

Ngày soạn: .... /.... /.... BÀI 7: LIÊN M IN H CHÂU Â u (E ư) TIẾT 1: EU - LIÊN MINH KHƯ

vục LỚN NHÁT THE GIỚI

I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Hiểu được quá trình hình thành và phát triển, mục đích và thê chế của EƯ. - Chứng minh được rằng EU là trung tâm KT hàng đầu TG. 2. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng CNTT và TT, năng lực tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy tồng hợp theo lãnh thồ, năng lực sử dụng bán đồ, số liệu thống kê, hình ảnh,... 3. Phầm chất: - Phâm chất: Giúp học sinh rèn luyện bán thân phát triên các phâm chât tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. GIÁO VIÊN DẠY H Ọ C VÀ H Ọ C SINH •

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu. - Các bán đồ: Các nước châu Âu, quá trình phát triển EƯ, sự phân hóa trong không gian kinh tế ở Eư. - Các biểu đồ, các bang số liệu có trong SGK (phóng to). - SGK, SGV, tài liệu tham kháo khác,.. - Dựa vào hình 7.2 SGK, xác định các quốc gia thuộc Liên minh Châu Âu' 2. Học sinh: 62


- sgk, vở ghi

i n . TIÉN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) M ục tiêu: Huy động các kiến thức hiểu biết về Liên Minh Châu Âu: sự ra đời đến nay, số lượng các nước thành viên, nội dung về hợp tác, liên kết. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK. c) Sản phâm : HS nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức của bán thân trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tồ chức thực hiện: Bước 1: C huyển giao nhiệm vụ: Các em đã biết xu hướng liên kết khu vực là xu hướng phát triển mạnh mẽ trong nền kinh tê thế giới hiện nay. Trong số các tô chức liên kết khu vực trên thế giới, ra đời từ rât sớm và phát triển thành công nhất hiện nay là EƯ - Liên minh khu vực lớn nhất thế giới. Sự “lớn nhất” ẩy được biểu hiện cụ thể như thế nào, chúng ta cùng tìm hiều bài học hôm nay đê trả lời câu hỏi đó. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ bằng cách ehi ra giấy nháp. Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS tra lời, HS khác nhận xét, bồ sung. Bước 4: K ết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. B. H ÌN H THÀNH K IÉN TH Ứ C M Ớ I HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hicu quá trình hình thành và phát trien cuả EU a) M ục tiêu: Trình bày được lí do hình thành và quy mô, vị trí, mục tiêu, thê chế hoạt động của EƯ. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK đê tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phâm : HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tồ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS

Sản phấm dự kiến

63


Buóc 1: C huyên giao nhiệm vụ: HS dựa vào

I. Quá trình hình thành và phát triển:

lược đồ liên minh châu Âu năm 2007 và các

1. Sự ra đòi và p h át triển:

kênh chừ trong SGK để trá lời câu hỏi sau: - Sau chiến tranh TG 2, có nhiều hoạt + Liên minh châu Âu được hình thành và

động nhàm liên kết châu Âu.

phát triển như thế nào? - Số lượng các nước thành viên tăng liên + EU được mở rộng theo các hướng khác nhau tục (từ 6 thành viên (1957) tăng lên 27 trong không gian địa lí nào? thành viên 2007). + Dựa trên lược đồ Hình 7.2 em có nhận xét

- EU được mở rộng theo các hướng khác

gì về số lượng thành viên tham gia và phạm

nhau (sang phía Tây; xuống phía Nam;

vi lãnh thổ.

sang phía Đông).

Buóc 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- Mức độ liên kêt, thông nhât ngày càng

HS thực hiện nhiệm vụ

cao (Từ liên kết đơn thuần trong cộng

Buóc 3: Báo cáo, tháo luận:

đồng kinh tế châu Âu năm 1957 và cộng

9

9

đồng châu Âu 1967 đến nhừng liên kết HS trà lời, HS khác bồ sung

toàn diện năm 1993).

Buóc 4: Kct luận, nhặn định:

2. M uc đích và the chế của EƯ:

GV chuân hoá kiến thức:

- M ục đích:

HĐ 2: Cả lóp

+ Phát triển khu vực tự do lưu thông

Buóc 1: Chuyên giao nhiệm vụ:

hàng hóa, dịch vụ, con người, vốn giừa

Dựa vào hình 7.3, 7.4 và nội dung SGK hãy

các thành viên

trả lời các câu hoi sau:

+ Tăng cường hợp tác, liên kết KT, luật

- Mục đích của EU là gì? Xác định nền tảng

pháp, an ninh và ngoại giao.

cho việc thực hiện mục đích đó?

- Thể chế:

- Hãy nêu cơ quan đầu não của EƯ? Các cơ

+ Dựa trên 3 trụ cột: Cộng đồng Châu

quan đầu não có chức năng gì?

Âu, Chính sách đối ngoại và an ninh

- Trình bày nội dung cùa trụ cột của E ư theo

chung, Hợp tác về tư pháp và nội vụ.

hiệp ước Ma-xtrích

+ Các cơ quan đầu não của EƯ: Hội đồng châu Âu, Nghị viện Châu Âu, Hội

Buóc 2: Thực hiện nhiệm vụ: •

9

9

đồng bộ trưởng, ủ y ban Châu Âu.

HS thực hiện nhiệm vụ Buóc 3: Báo cáo, thảo luận: 64


HS tra lời, HS khác bô sung Bưó*c 4: Kct luận, nhặn định: GV bô sung và chuân hoá kiến thức: GV bô sung và chuẩn hoá kiến thức: - Hội đồng châu Âu: + Gồm người đứng đằu nhà nước và chính phu các nước thành viên. + Chức năng: Cơ quan quyền lực cao nhất EU; xác định đường lối, chính sách của EƯ; chỉ đạo, hirớne dẫn hoạt động của Hội đồng Bộ trưởng EƯ. - Nghị viện châu Âu: + Là đại diện cho các dân tộc trong EU do các công dân EU trực tiêp bầu. + Chức năng: Tư vấn, kiểm tra, tham eia thao luận, ban hành quyết định về ngân sách châu EU. - Hội đồng bộ trưởng EƯ: + Là cơ quan lập pháp cùa EU, các nước thành viên tham gia Hội đông thông qua các Bộ trương hoặc đại diện có thâm quyền cho các ngành các lình vực. + Chức năng: Đưa ra quyết định theo nguyên tắc đa số, đưa ra đường lối chi đạo. - Ưý ban châu Âu bao gồm: + Tổ chức lãnh đạo liên quốc gia, gồm đại diện chính phu của các nước thành viên bô nhiệm. + Chức năng: Cơ quan lâm thời của EU hoạt động dựa trên các định ước pháp lí cua Hội 65


đông Bộ trương, có thê tự ban hành các luật lệ quy định các hình thức thi hành. Chuyển ý: sự hợp tác trong EU đâ tạo nên nhừng thành công gì? chúng ta sẽ nghiên cứu sang mục II. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hicu vị thế của EU trong nền kinh tế thế giói a) Mục ticu: Chứng tỏ E ư là trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới và là tồ chức thương mại hàng đầu thế giới b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK. c) Sản phâm: HS nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức của bán thân trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tồ chức thực hiện: H oạt động của GV và HS

Sản phấm d ự kiến

Buóc 1: C huyên giao nhiệm vụ: GV chia

II. Vị thế của EƯ tro n g nền kinh té

lớp thành các nhóm nhó (1 ,2 ,...) và giao cho

thế giói:

các nhóm nhiệm vụ cụ thê sau:

1. T ru n g tâm kinh tế hàng đầu thế

- Nhóm 1: Dựa vào nội dung bài học phần II,

giói:

phân tích bảng 7.1 và hình 7.5 tìm ý chứng minh

- EU đã thành công trong việc hình

EU là truns tâm kinh tế hàng đầu thế giới.

thành thị trường chung và sử dụng

- Nhóm 2: Dựa vào SGK, bảng 7.1, hình 7.5

chung đồng tiền.

chứng minh EU là tồ chức thương mại hàng

- Biểu hiện:

đau và nêu bật vai trò chính sách EU trong + Là một trong ba trung tâm kinh tế lớn

thương mại quốc tế.

nhất cùa thê giới. Buóc 2: Thưc • hiên • nhiêm • vu: • Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả. Các nhóm khác bô

+ Qui mô GDP đứng đầu thế giới.

sung. GV giúp HS chuân kiến thức.

+ Dân số chi chiếm 8% thế giới nhưng

GV bô sung thêm về sự khác biệt kinh tế giừa các nước EU: EU tồn tại nhừng khu vực

chiếm 26,5% tông giá trị kinh tế của thế giới.

kinh tế phát triền mạnh, năng động, nhừng

2. Tổ chức thưoìig mại hàng đầu:

vành đai công nghệ cao và cả nhừng khu

- Các nước dờ bỏ thuế quan trong buôn

66


vực kinh tê phát triên chậm, nhưng khu vực

bán nội khôi và có chính sách chung

còn nhiều khó khăn. Nguyên nhân: Trình độ

trong buôn bán ngoại khối.

phát triển kinh tế giừa các nước EƯ còn cách

- EƯ là bạn hàng lớn nhất của các nước

biệt.

đang phát triển.

Buóc 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số - EƯ hạn chế nhập nhiều mặt hàng công HS tra lời, HS khác nhận xét, bổ sung. nghiệp và trợ giá cho nông sàn. Bước 4: Két luận, nhận định: GV đánh giá

- Biểu hiện:

kết quá của HS, chôt kiến thức. + E ư chiếm 37,7% giá trị xuất khấu cua thế giới + Tỷ trọng trong xuất khâu thế giới và tỳ trọng xuất khấu/GDP của E ư đều đứng đầu thế giới.

c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) M ục đích: Nhàm củng cố lại kiến thức đã học; rèn luyện kĩ năng sử dụng bán đồ lược đồ, tranh ánh rút ra kiến thức, nội dung bài học. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiên thức đã học đê trả lời câu hỏi. c) Sản phâm : HS hoàn thành câu hỏi: Câu 1. Liên minh châu Âu được thành lập năm A. 1951.

B. 1957.

c . 1973.

D. 1993.

Câu 2. Số lượng các nước thành viên EU khi mới thành lập là A. 6 nước.

B. 9 nước.

c . 10 nước.

D. 11 nước.

d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: C huyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hói, yêu câu HS tra lời. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thào luận và tìm đáp án. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ sung. Bước 4: K ết luận, nhặn định: GV đánh giá kết quá của HS, chốt đáp án và kiến thức có liên quan. D. H O Ạ T ĐỘNG VẶN DỤNG 67


a) M ục đích: HS vận dụng hoặc liên hệ kiến thức đê phân biệt được sự khác nhau trong sản xuất công nghiệp và sản xuất nông nshiệp. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiên thức đã học đê trà lời câu hỏi. c) Sản phấm: HS hoàn thành yêu cầu của GV. - Phân tích báng số liệu thống kê có trong bài học đê thây được vai trò của EU trong nền kinh tế thế giới. - Dựa vào báng 7.1, hình 7.5 và nội dung bài học trong SGK hãy chứng minh rằng: EƯ là trung tâm kinh tế hàng đầu của thế giới. d) Tồ chức thực hiện: Bước 1: C huyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hói, yêu câu HS tra lời. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thào luận và tìm đáp án. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ sung. Bưóc 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết qua của HS, chốt đáp án và kiến thức có liên quan.

Ngày soạn: .... /.... /.... BÀI 7: LIÊN MINH CHÂU Â u (EƯ) TIÉT 2: E ư- HỌP TÁC, LIÊN KÉT ĐẾ CÙNG PHÁT TRIÉN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày được một số biểu hiện liên kết kinh tế của EƯ: Thị trường chung thống nhất (năm 1993); họp tác trong sán xuât và dịch vụ; liên kết vùng châu Âu của EU; Liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ tại khu vực biên giới của ba nước : Hà Lan, Đức và Bi. - Chứng minh được rằng sự hợp tác, liên kết đâ đem lại nhừng lợi ích KT cho các nước thành viên EƯ. 2. Năng ỉực: 68


- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng CNTT và TT, năng lực tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy tồng hợp theo lãnh thồ, năng lực sử dụng bán đồ, số liệu thống kê, hình ánh,... 3. Phám chất: - Phâm chất: Giúp học sinh rèn luyện bán thân phát triên các phâm chât tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II.

GIÁO VIÊN DẠY HỌC VÀ HỌC SINH •

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu. - Lược đồ các tuyến vận chuyên trong quá trình sản xuât máy bay E-bớt, liên kết vùng Ma-xơ Rainơ và sơ đồ đường hầm Măng-sơ. - SGK, SGV, tài liệu tham kháo khác,.. - tài liệu liên quan thi trường chung, đồng tiền chung Euro...của Liên Minh Châu Âu. 2. Học sinhrsgk, vở ghi, đồ dùng học tập r a . T IÉ N TRÌN H DẠY HỌC

A.

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a) M ục tiêu: Huy động các kiến thức hiểu biết về Liên Minh Châu Âu: sự hình thành thị trường chung, các nội dung họp tác trong sản xuât và dịch vụ, liên kết vùng. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK. c) Sản phâm : HS nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức của bản thân trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuycn giao nhiệm vụ:

EƯ không chỉ nổi bật hơn hẳn các tồ chức liên kết

khu vực khác trên thế giới bởi số lirợng thành viên hay quy mô kinh tế mà chủ yếu bơi các mối liên kết và hợp tác ngày càng chặt chẽ của các quốc gia trong liên minh. Đó là sự họp tác toàn diện về mọi mặt, nhất là về thị trường, kinh tế, tiền tệ. Việc hợp tác và liên minh trong EU diền ra như thế nào? Để trả lời câu hỏi này chúng ta sè tìm hiểu tiêp về liên minh châu Âu. 69


Bưóc 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ bằng cách ehi ra giấy nháp. Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS tra lời, HS khác nhận xét, bồ sung. Bước 4: K ết luận, nhặn định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dất HS vào bài học mới.

B. HÌNH THÀNH KIÉN THỨC MỚI H oạt động 1: Tìm hiếu về Thị trưòng chung châu Âu a) M ục ticu: Trình bày được thị trường chung châu Âu: hàng hóa, con người, dịch vụ, tiền vốn được tự do lưu thông giừa các nước thành viên; sử dụng một đông tiền chung; có chung một chính sách thương mại trong quan hệ buôn bán với nước ngoài khối. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK đê tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phâm : HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tồ chức thực hiện: H oạt động của GV và HS

Sản phấm d ự kicn

Bưó*c 1: Chuycn giao nhiệm vụ: GV yêu cầu

I. Thị trường chung châu Âu:

HS nghiên cứu mục 1 SGK và nhừng hiêu biêt

1. T ự do lun thông:

của mình đê trá lời câu hỏi sau:

- Từ 01/01/1993, EƯ thiết lập thị trường

- EƯ thiết lập thị trường chung từ khi nào?

chung châu Âu về tự do lưu thông.

- Nội dung cùa bốn mặt lưu thông tự do là gì?

- Bốn mặt tự do lưu thông: Tự do di

Bưó*c 2: T huc hiện nhỉệm vu: HS thưc hiên chuyến, tự do lưu thông dịch vụ, hàng •

#

nhiệm vụ bằng cách ghi ra giấy nháp.

hóa, tiền vốn íũừa các nước thành viên.

Bưó*c 3: Báo cáo, tháo luận: GV yêu cầu HS

2. E u ro - đồng tiền chung C hâu Âu:

dựa vào nội dung SGK và hiểu biết để trả lời

- Từ ngày 1/1/1999, các nước EƯ bẳt

các câu hỏi:

đầu sử dụng đồng ơ-rô.

- Đồng tiền chung ơ-rô được đưa vào sử dụng từ - Lợi ích: năm nào? Có nhừng nước nào đâ sử dụng đồng + Nâng cao sức cạnh tranh tiền chung này? + Xóa bo nhừne rủi ro khi chuyên đôi - VI sao nói sự ra đời cúa đồng ơ-rô là bước tiến tiền tệ mới của EƯ? 70


Bưó'c 4: Kct luận, nhận định: GV nhận xét,

+ Thuận lợi trong việc chuyên vôn

chuấn kiến thức.

+ Đơn gián công tác kế toán các doanh

Chuyển ý: EƯ đã có nhừng hợp tác quan trọng

nghiệp

trong sản xuât và dịch vụ nào?chúng ta sẽ nghiên cứu sang mục II. Hoạt động 2: Tìm hiếu về Họp tác trong sản xuất và dịch vụ của Eư. a) Mục tiêu: Trình bày được hợp tác trong sản xuất và dịch vụ: các nước EƯ hợp tác chặt chè với nhau trong sản xuất máy bay E-bớt; Xây dựng đường hầm giao thông dưới biền Măng-sơ nối liền nước Anh và châu Âu lục địa. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK đê tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phâm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tồ chức thực hiện: H oạt động của GV và HS

Sản phấm d ự kicn

Buóc 1: Chuyền giao nhiệm vụ: GV Chia lớp

n . H ọp tác trong sản xuất và dịch

thành 2 nhóm nhỏ, giao nhiệm vụ cho các

vụ:

nhóm:

1. Sản xuất máy bay A irbus:

- Nhóm 1: Dựa vào hình 7.7 và nội dung mục

- Các nước tham gia chính là: Anh,

II. 1 tìm hiểu sản xuất máy bay E-bớt của EƯ.

Pháp, Đức.

- Nhóm 2: Dựa vào hình 7.8 và nội dung mục

- Lợi ích: sản xuất được máy bay nôi

II.2 tìm hiểu xây dựng đường hầm dưới eo biến

tiếng cạnh tranh có hiệu quả với các

Măng-sơ của EƯ.

hãng chế tạo máy bay hàng đầu của

Buóc 2: T huc • hiên nhiêm vu: HS thưc hiên Hoa Kì. nhiệm vụ bằng cách ghi ra giấy nháp. 2. Đường hầm giao thông Mãng-so*: #

Buóc 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số

- Bên tham gia: Anh và Pháp.

HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ sung. - Lợi ích: vận chuyên hàng hóa thuận Buóc 4: Kct luận, nhặn định:

lợi từ Anh sang lục địa châu Âu và

GV nhận xét và chuân kiến thức.

ngược lại, giám cước phí và thời gian

- GV bồ sung: Ý tưởng xây dựng đường hầm

vận chuyên người và hàng hóa.

71


ngâm có từ 200 năm trước, được hoàn thành vào năm 1994, rút ngẩn thời gian, an toàn hơn. Đi từ Paris đên London bằng tàu lửa siêu tốc chi mất 3 giờ. Chuyến ý: vì sao các nước EƯ phát triển các liên kết vùng, để hiểu rõ hơn chúng ta sè tìm hiểu sang mục 2. liên kết vùng Maas-Rhein. Hoạt động 3: Tìm hiếu về Liên két vùng Châu Âu a) Mục tiêu: Biết được quá trình hình thành và phát triền cuả Liên kết vùng Châu Âu. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK đê tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phâm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tồ chức thực hiện: H oạt động của GV và HS

Sản phấm d ự kiến

Buóc 1: Chuyền giao nhiệm vụ: GV yêu

r a . Liên kết vùng C hâu Âu

cầu HS dựa vào SGK mục III hãy cho biết:

1. K hái niệm: Liên kết vùng châu Âu là

- Thế nào là liên kết vùng châu Âu?

khu vực biên giới ở châu Âu mà ờ đó các

- Phân tích lược đồ 7.7 “Liên kết vùng Ma-

hoạt động hợp tác liên kết về các mặt giừa

xơ Rai-nơMvà kênh chừ SGK:

các nước khác nhau được thực hiện và đen lại lợi ích cho các thành viên tham gia.

+ Xác định vị trí, phạm vi của liên kết vùng 2. Liên kết vùng Ma-xo’ Rai-no*:

Ma-xơ Rai-nơ?

+ Liên kết Ma-xơ Rai-nơ chủ yếu trong lình - Vị trí: khu vực biên giới giữa Hà Lan, Đức và Bi. vực gì? - Lợi ích:

+ Nêu lợi ích liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ?

Buóc 2: Thire hicn nhiêm vu: HS thưc + Tăng cường quá trình liên kết thống nhất ở châu Âu. hiện nhiệm vụ bằng cách ghi ra giấy nháp. •

Buóc 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một + Tận dụng các lợi thế so sánh ờ mồi nước. số HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ sung. Buóc 4: Két luận, nhặn định: GV nhận 72


xét và chuân kiên thức,

c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) M ục đích: Cùng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng bài học góp phần hình thành các kĩ năng mới cho HS b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học đê trả lời câu hỏi. c) Sản phâm : HS hoàn thành câu hỏi. d) Tồ chức thực hiện: Câu 1: Ý nào không phái là lợi ích của việc sử dụng đồng tiền chung châu Âu? A. Nâng cao sức cạnh tranh của thị trường chung châu Âu. B. Trong buôn bán không phai chịu thuế giá trị giá tăng giừa các nước, c . Đơn gián hóa công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia. D. Tạo thuận lợi cho việc chuyên giao vốn trong EƯ. Câu 2: Lợi ích cơ bán của đường hầm giao thông qua biến Măng-sơ là A. hàng hóa chuyển trực tiếp từ Anh sang châu Âu và ngược lại, không cần chung chuyền bằng phà. B. người dân có thê đi từ Anh sane Pháp và từ Pháp sang Anh. c . sử dụng được nhiều loại vận tải như đường biển, đường ôtô và đường sắt. D. các loại vận tải ôtô và đường sắt có thể cạnh tranh với đường hàng không và biển. Bưóc 2: GV gọi 1 HS trá lời và nhận xét, đánh giá. D. H O Ạ T ĐỘNG M Ở RỘNG: a) M ục tiêu: Liên hệ đê khắc sâu kiến thức, chuân bị bài mới b) Nội dung: 4- Phát vấn + Hoạt động cá nhân/ cả lớp c) Sản phâm : HS vận dụng kiến thức đã học đê hoàn thành nhiệm vụ cùa GV giao d) Tiến trình hoạt động: 73


- Việc thực hiện lưu thông tự do có ý nghĩa như thế nào đối với phát triển EU? Đánh giá tác động của việc tự do di chuyên đối với phát triển kinh tế-xã hội của EƯ? - Giáo viên khuyến khích, động viên các học sinh làm bài và tiết sau nhận xét. PHỤ LỤC: Phiếu học tập: Các dự án họp tác

Nội dung

Các bên tham

Lọi ích do dự án

(sản phẩm)

gia họp tác

mang lại

1. Sán xuất máy bay Airbus

2. Đường hầm giao thông dưới biển Manche.

Ngày soạn: .... /.... /.... BÀI 7: LIÊN MINH CHÂU Â u (EU) TIÉT 3: THỤC HÀNH: TÌM HIÉƯ VÈ LIÊN MINH CHÂU Â u

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày được ý nghĩa cùa việc hình thành một EƯ thống nhất. - Chứng minh được vai trò của EƯ tomg nền KT TG. 2. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng CNTT và TT, năng lực tính toán. 74


- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy tồng hợp theo lãnh thồ, năng lực sử dụng bán đồ, số liệu thống kê, hình ảnh,... 3. P hầm chất: - Phâm chất: Giúp học sinh rèn luyện bán thân phát triên các phâm chât tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

n . THIÉT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu. 2. Học sinh: - Ban đồ các nước châu Âu - Biểu đồ cột thể hiện cơ cấu vè sẵn. - Học sinh: SGK, SGV, tài liệu tham khảo khác,., r a . T IÉ N TRÌN H DẠY HỌC A.

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a) M ục tiêu: - Huy động các kiến thức hiểu biết về Liên Minh Châu Âu: sự hình thành thị trường chung. - Phân tích biêu đô, bảng số liệu trong bài học đê thấy được ý nghĩa của việc hình thành thị trường chung châu Âu và vị trí hàng đầu của EU trong nền kinh tế thế giới. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sừ dụng SGK. c) Sản phâm : HS nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức của bán thân trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tồ chức thực hiện: Bước 1: C huyển giao nhiệm vụ: Sự hợp tác eiừa các nước thành viên EƯ, đã đira EU lên một vị thế mới, quan trọng trên trường quốc tế. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiêu ý nghĩa của việc hình thành một EU thống nhất và vai trò của EƯ trong nền kinh tế thế giới. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ bằng cách ehi ra giấy nháp. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS tra lời, HS khác nhận xét, bồ sung.

75


Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả cùa HS, trên cơ sờ đó dẫn dắt HS vào bài học mới. B. HÌNH THÀNH KIÉN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiếu về Ý nghĩa của việc Thị trưòng chung châu Âu a) M ục ticu: Biết được ý nghĩa của việc hình thành một EƯ thống nhất. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK đê tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phâm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tồ chức thực hiện: H oạt động của GV và HS

Sản phấm d ự kiến

Buóc 1: Chuyền giao nhiệm vụ: GV yêu câu

1. Ý nghĩa của việc hình th àn h m ột

HS dựa vào thông tin có trong bài và nhừng

EƯ thống nhất:

hiểu biêt của bán thân, việc hình thành thị

- Tăng cường tự do lưu thông người,

trường chung châu Âu và việc sử dụng chung

hang hoá, tiền tê, và dich vu

đồng ơ-rô đã tạo ra nhừng thận lợi gì cho các

dụ....

nước thành viên EƯ? - Thúc đấy và tăng cường quá trình Buóc 2: Thire • hiên nhiêm vu: HS thưc hiên nhắt thể hoá ở EU về các mặt kinh tế và nhiệm vụ bằng cách ghi ra giấy nháp. xã hội....V í dụ.... •

Bưó*c 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số - Tăng cường tiềm lực và khá năng HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ sung. canh tranh kinh tế cúa toàn cầu Ví Bưó*c 4: Két luận, nhận định: GV giúp HS

dụ...

chuân hoá kiến thức.

- Việc đưa vào sừ dụng đông ơ-rô sẽ thú tiêu các rủi ro khi chuyên đôi tiền tệ, tạo thuận lợi cho lưu chuyến vốn, đơn gián hoá công tác kế toán.

Hoạt động 2: Vai trò của E ư trong nền kinh té thế giói. a) Mục tiêu: Biết được cách vẽ và nhận xét biểu đồ thể hiện vai trò của E ư trong nền kinh tế thế giới

76


b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK đê tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phâm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tồ chức thực hiện: H oạt động của GV và HS

Sản phẩm d ự kiến

Bưó*c 1: Chuycn giao nhiệm vụ: GV nêu rõ yêu cầu

2. Vai trò của EƯ tro ng nền

cằn đạt được trong hoạt động này. GV yêu cầu HS dựa kinh tế thế giói: trên Báng 7.2 vẽ dạng biếu đồ gì?

a. Vẽ biểu đồ:

- GV yêu cầu 2 HS lên báng vẽ 2 biểu đồ thể hiện cơ

- Vê 2 biếu đồ hình tròn:

cấu GDP và dân số của EƯ so với các nước và khu vực khác, cả lớp cùng vẽ vào giấy nháp. Sau đó gọi HS khác nhận xét kết quá đã thực hiện ở báng GV nhận xét và treo biêu đồ mẫu đã chuân bị trước và

- Một biểu đồ hình tròn về GDP. - Một biểu đồ hình tròn về dân sô. - Vê đẹp đúng và chính xác có

đối chiếu với biểu đồ HS vẽ. Bưó*c 2: Thực hiện nhiệm vụ: GV yêu cầu HS dựa vào biêu đồ đã vè và kiến thức đã học nêu nhận xét vị

chú thích của ban, có tên biêu đồ. b. N hân xét vi tr í kinh té của

trí kinh tế của EƯ trên trường kinh tế?

EU trcn tru ò n g quốc tế:

Bưó*c 3: Báo cáo, tháo luận: HS dựa vào báng số liệu và kiến thức đã học trong bài

- Năm 2004, EU chi chiếm 7.1% dân số thế giới, 2.2% diện

7 tiết 1và 2 để nhận xét.

tích thế giới nhirng chiếm tới:

Bưó*c 4: Kct luận, nhận định: GV bô sung và chuân + 31% GDP của thế giới

xác kiến thức.

4- 26% sản lượng ô tô của thế

G ọi ý:

giới

- Khi vê biểu đồ có 2 cách: 4- 19% mức năng lượng tiêu thụ + Cách 1: vẽ biểu đồ cơ cấu theo hình thức biểu đồ

của thế giới.

tròn hoặc biêu đồ cột. - So sánh với Hoa Kì và Nhật + Cách 2: vẽ hệ trục toạ độ trục tung thề hiện chỉ số

Bản EƯ có: GDP lớn gấp 1.1

%, trục hoành thề hiện các nước. Khi nhận xét vị trí

lần Hoa Kì; 2.7 lằn Nhật Bán.

của EƯ trên trường quốc tế cần dựa vào bang 7.2 và - Xét về nhiều chi số kinh tế, 77


các kiên thức đã học ở bài 7.

EU đã trơ thành trung tâm kinh

-T ồ 1, 2 vẽ biểu đồ hình tròn thề hiện GDP.

tế lớn hàng đầu thế giới, vượt qua cá Hoa Kì và Nhật Bàn.

- Tồ 3, 4 vê biểu đồ hình tròn thề hiện dân số.

c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) M ục đích: Cùng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng bài học góp phần hình thành các kì năng mới cho HS b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiên thức đâ học đê trá lời câu hỏi. c) Sản phâm : HS hoàn thành nhiệm vụ được GV giao. d) Tiến trình hoạt động: GV nhận xét bài thực hành của HS, lưu ý nhừng kì năng cơ ban khi vẽ biều đò hình tròn cho HS và chấm bài thực hành của một số HS.

D. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG: a) M ục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức đã học vào một vấn đề thực tiễn của địa phương b) Nội dung: + Phát vấn 4- Hoạt động cá nhân/ cả lớp c) Sản phấm : HS vận dụng kiến thức đâ học để hoàn thành nhiệm vụ của GV giao d) Tiến trình hoạt động: - HS trình bày các bước và nhừng lưu ý khi vẽ biểu đồ hình tròn. - Giáo viên khuyến khích, động viên các học sinh làm bài và tiết sau nhận xét.

78


Ngày soạn:

TIẾT 19 + 20 + 21 CHỦ ĐÈ: LIÊN BANG NGA

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thồ Liên bang Nga. - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên (Nga giàu tài nguyên đặc biệt có trừ lượng than, dầu, khí đứng hàng đầu thế giới) và phân tích được thuận lợi, khó khăn về tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế. - Phân tích được đặc điểm dân cư và ánh hướng của chúng tới kinh tế - Trình bày và giải thích được tình hình phát triển kinh tế của Liên bang Nga. + Vai trò cùa Liên bang Nga đối với Liên Xô trước đây + Nhừng khó khăn và nhừng thành quá của sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường + Một số ngành kinh tế chủ chốt và sự phân hóa lãnh thồ kinh tế Liên bang Nga - Hiểu mối quan hệ đa dạng giừa Nga và Việt Nam. - So sánh được đặc trưng cúa một số vùng kinh tế tập trung của Nga: Vùng Trung ương, vùng trung tâm đất đen, vùng Ư - ran, vùng Viễn Đông - Ghi nhớ một số địa danh: Thú đô Mat - xco - va, thành phố Xanh Pê - tec - bua. - Thấy đirợc sự thay đồi cùa nền kinh tế Nga sau năm 2000. - Nêu được sự phân bố các cây trồng, vật nuôi chú yếu của Nga và giải thích được sự phân bố đó. 2. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tự học, sử dụng công nghệ thông tin. - Năng lực chuyên biệt: Tư duy tồng hợp theo lành thồ; sứ dụng bản đồ; sử dụng tranh

79


3. Phẩm chất: - Phẩm chất: trung thực, chăm chi, trách nhiệm. II. THIÉT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu. 2. Học sinh: SGK, Atlat, bán đồ, biểu đồ, tranh ánh, video. III. TIẾN TRÌN H DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐÀU (KHỞI ĐỘNG) a) M ục ticu: HS nhớ lại nhừng kiến thức về điều kiện tự nhiên đã học ờ bậc THCS và kiến lịch sừ: sự giúp đờ và vai trò cùa Liên bang Nga trước đây đối với Việt Nam; Rèn luyện kĩ năng suy luận, liên hệ thực tế để giải thích vấn đề trong thực tế. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sừ dụng SGK. c) Sản phấm : HS nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức của bán thân trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Sán phẩm dự kiến

Hoạt động của GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu một số hình ảnh về Liên bang Nga và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đây là quốc gia nào? Em hãy nêu nhừng hiếu biết của em về quốc gia đó? Mối quan hệ của quốc gia đó đối với đất nước Việt Nam? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 03 phút. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết qua cua HS, trên cơ sờ đó dẫn dất HS vào bài học mới.

80


B. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động .1. Tìm hiếu về vị trí địa lí và lãnh thổ a) Mục tiêu: HS biết một số đặc điếm về vị trí địa lí, phạm vi lành thồ Liên bang Nga. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phầm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS -

Bưóc

1:

Chuyển

Sản phẩm dự kiến

giao I. Vi trí đia lí và ỉãnh thổ.

nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc

- Nga có lãnh thồ rộng lớn nằm ở cả hai

SGK, kết hợp vốn hiểu biết của châu lục Á và Âu, giáp với 3 đại dương và ban thân và trao đồi với bạn bên 14 quốc gia. cạnh để trả lời câu hỏi:

- Thuận lợi:

+ Câu hỏi 1: Hãy chỉ trên bán đồ lãnh thồ cúa Liên bang Nga?

+ Nầm trung gian của Bắc Bán cầu => Thuận lợi cho giao lưu KT - XH với các

+ Câu hỏi 2: Với vị trí địa lí

nước ờ các châu lục trên thế giới.

như trên Nga có thuận lợi gì cho phát triển kinh tế? - Bưóc 2: Thưc hicn nhiêm vu: •

+ Lãnh thổ rộng thiên nhiên phân hóa đa dạng

+ Các cặp nghiên cứu nội

+ Thuận lợi phát triển kinh tế biển.

dung SGK, tài liệu hoàn thành

- Khó khăn:

câu hỏi trong 05 phút.

+ Phần phía Bắc rất lạnh.

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

+ Phần ĐN (Biên giới với các nước Châu Á) phần lớn là núi cao => khó khăn cho giao

- Bưóc 3: Báo cáo, thảo thông. luận:

+ Vấn đề ANQP luôn phải đặt lên hàng

+ Các cặp trao đồi chéo kết đầu. quá và bồ sung cho nhau + Đại diện một số cặp trình

81


bày, các cặp khác bô sung. -

Bước 4: Kết luận, nhận

định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết qua hoạt động và chốt kiến thức.

Hoạt động 2. Tìm hicu về điều kiện tự nhicn a) Mục ticu: HS trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được nhừng thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triên kinh tế; Phân tích lược đồ tự nhiên, phân bố dân cư của Liên bang Nga. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiếu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phầm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện: Sán phấm dự kiến

Hoạt động của GV và HS -

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Điều kiện tự nhiên

GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS tìm hiểu SGK kết hợp với kiến thức của bán thân và hoạt động theo

Điều kiện TN

nhóm để hoàn thành phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP Điều kiện TN

Miền

Miền

Tây

Đông Địa hình

Địa hình Khí hậu Thồ nhường

Khí hậu 82

Miền Tây

Miền Đông

Thấp: Có 2

Cao: Chú

đồng bằng

yếu là núi

(đồng bàng

và cao

Tây XiBia có

nguyên,

nhiều đầm

đồng bằng

lầy), dãy núi

nhỏ hẹp ở

già Ưran

phía Bắc

- Ôn đới lục

Ôn đới lục


Thủy văn

địa nhưng ôn

địa khăc

hòa hơn phần

nghiệt

Khoáng sản

phía Đông.

Rừng

- Phía Bắc có khí hậu cận

+ Nhóm 1, 3: Tìm hiểu điều kiện tự

cực, phần nhò

nhiên cùa miền Tây.

phía nam có khí hậu cận

+ Nhóm 2,4: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên cùa miền Đông.

nhiệt

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Các nhóm tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên.

Đất đen ở Thổ

đồng bằng

nhường

Đông Âu màu mờ

+ HS làm việc theo nhóm trong khoáng thời gian: 5 phút.

Nhiều sông

- Bước 3: Báo cáo, tháo luận: + GV yêu cầu đại diện các nhóm

Lớn (Vonga, Thủy văn

obi) có giá trị về TĐ, TL,

báo cáo kết quá.

T S ,G T

+ Các nhóm nhận xét, bồ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá

Đất pôtdôn nshèo dinh dường

Nhiều sông, hồ Lớn có giá trị về TĐ, TL, TS

Than, dầu Khoáng

Dầu khí, than,

khí, vàng,

sản

sắt.

kim cương, sắt.

trình làm việc, kết qua hoạt động và chốt kiến thức. Rừng

*

Tháo nguyên

Chủ yếu là

và taiga

rừng taiga

Điều kiên tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên

có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế: đồng bàng rộng lớn, đất đai màu mờ (đồng bằng Đông Âu), khí hậu phần phía Tây ôn hòa, sông hồ lớn có giá trị về nhiều mặt, giàu tài nguyên rừng, khoáng sản. Tuy nhiên có nhiều 83


khó khăn: địa hình núi và cao nguyên chiêm diện tích lớn, có nhiều vùng băng giá và khô hạn, tài nguyên phong phú nhưng phân bố chù yếu ở vùng núi hoặc vùng băng giá gây khó khăn cho kinh tế. H oạt động 3. Tìm hiểu về đặc đicm dân cư, xã hội Licn bang Nga a) M ục ticu: HS trình bày được đặc điểm dân cư và xã hội cùa Liên Bang Nga. Phân tích ánh hưởng của điều kiện dân cư và xã hội đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Liên Bang Nga. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiếu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phầm : HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Sán phẩm dự kiến

Hoạt động của GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

III. Dân cư và xà hội

GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu HS tìm

1. Dân cư

hiểu SGK kết hợp với kiến thức của bán thân

- Dân cư đông nhưng có xu

và hoạt động theo nhóm để hoàn thành nhiệm hướng giám nhanh do tỉ suất gia vụ: tăng tự nhiên quá thấp (dân số + Nhóm 1 ,3 : Dựa vào bảng báng 8. 2 và già), xuất cư. hình 8. 3 phân tích đề rút ra nhừng nhận xét về

- Nga có nhiều dân tộc: > 100 sự biến động và xu hướng phát triển dân số dân tộc của Nga. Hệ quá cúa sự thay đổi đó. - Phân bố dân cư: mật độ dân + Nhóm 2, 4: Dựa vào hình 8. 4 nhận xét sự số thấp, phân bố không đều, tập phân bố dân cư của Liên bang Nga? Giải trung chú yếu ờ miền Tây, đa số thích? dân sống ở thành phố (ti lệ dân + Nhóm 5, 6: Sự phân bố dân cư không đều thành thị cao: 70% (2005). giừa miền Tây và Đông gây nên nhừng khó

3. Xã hội

khăn gì cho phát triển kinh tế của Liên bang Nga? Em hãy kể tên các thành tựu văn hoá,

- Liên bang Nga có tiềm lực lớn về khoa học, văn hoá, nghệ

84


khoa học của Nga? Với tiêm lực khoa học lớn thuật, kiên trúc. đã tạo nên nhừng thuận lợi gì đề phát triển kinh tế cùa Liên bang Nga?

- Tỉ lệ người biết chừ cao: 99%

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

=> Đây là yếu tố thuận lợi giúp

+ Các nhóm tự phân công nhiệm vụ cho Nga tiếp thu nhanh chóng nhừng các thành viên.

thành tựu KH - KT cùa thế giới

+ HS làm việc theo nhóm trong khoáng và thu hút đầu tư nước ngoài. thời gian: 5 phút. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả. + Các nhóm nhận xét, bồ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quá hoạt động và chốt kiến thức.

Hoạt động 4. Tìm hicu về quá trình phát tricn kinh tế a) M ục tiêu: HS trình bày và giải thích được tình hình phát triên kinh tế của Liên bang Nga; Sử dụng bán đồ (lược đồ) để nhận biết và phân tích đặc điểm một số ngành kinh tế và vùng kinh tế của Liên bang Nga. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phầm : HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV v à HS -

Bưóc

1:

Chuyển

giao

Sản phấm dự kiến B. KINH TÉ - MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM -

nhiệm v ụ : GV yêu cầu HS đọc LIÊN BANG NGA SGK, kết hợp vốn hiểu biết cùa ban thân và trao đồi với bạn bên

I. Quá trình phát triển kỉnh tế 1. Trưóc thập niên 90 của thế kỉ XX: 85


cạnh đê trả lời câu hỏi:

Liên bang Nga là bộ phận trụ cột cùa Liên

+ Câu hỏi 1: Dựa vào vốn hiểu bang Xô Viết, đóng góp ti trọng lớn cho các biết, bang 8. 3, em hãy cho biết: ngành kinh tế của Liên bang Xô Viết Em biết gì về Liên bang Nga

2. Thập niên 90 của thế kỉ XX: Thòi kì

hay Liên Xô (sự hình thành, đầy khó khãn biến động thành tựu về kinh tế, khoa học

Sau khi Liên Xô tan rã (Năm 1991) Nga

kĩ thuật)? Liên bang Nga có vai trải qua thời kỳ đầy khó khăn và biến động: trò gì trong Liên Xô? - Tốc độ tăng trưởng GDP âm. + Câu hòi 2: Dựa vào hình 8. 6: - Sản lượng các ngành kinh tế giám. Nhận xét về tốc độ tăng GDP - Nợ nước ngoài nhiều của Liên bang Nga thời kì 1990 - 1999? Nêu nguyên nhân dẫn đến tình trạng khúng hoáng kinh tế? + Câu hỏi 3: Dựa vào hình 8. 6 và bảng 8. 4 tháo luận với bàn

- Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. - Vị trí, vai trò của Nga trên trường quốc tế suy giám. - Năm 1991: cộng đồng các quốc gia độc lập SNG ra đời.

bên cạnh: Hãy phân tích để thấy được nhừng thay đồi lớn lao trong nền kinh tế Nga sau năm 2000? Dựa vào SGK và vốn hiều biết tìm nhừng nguyên nhân dẫn đến nhừng thay đồi trên? - Bưó'c 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi trong 10 phút. + GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

- Nguyên n hân: Khùng hoáng kinh tế xã hội do cơ chế sản xuất cũ, đường lối kinh tế thiếu năng động không đáp ứnc nhu cầu thị trường, tiêu hao vốn lớn, sản xuất kém hiệu quả. 3. T ừ nãm 2000 đến nay: Kinh tế đang phục hồi lại vị trí cường quốc - T ừ năm 2000, nước Nga xây dựng chiến lược kinh tế mới. - Thành tựu: Tăng trưởng kinh tế cao, sản lượng các ngành kinh tế đều tăng, xuất siêu, có dự trừ ngoạih tệ, chính trị - xã hội ồn định, Nga nầm trong nhóm các nước công nghiệp hàng đầu trên thế giới.

- Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận: 86


+ Các cặp trao đôi chéo kêt quá và bồ sung cho nhau + Đại diện một số cặp trình bày, các cặp khác bồ sung. - Bưóc 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quá hoạt động và chốt kiến thức. ?

J

r

Hoạt động 5. Tìm hicu vê các ngành kinh tô a) Mục ticu: HS Phân tích tình hình phát triên của một số ngành kinh tế chu chốt và sự phân bố của công nshiệp Liên bang Nga. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiếu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phầm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS -

Bưóc

1:

Chuyển

giao

nhiệm vụ: GV chia lớp thành 6

Sản phẩm dự kiến II. Các ngành kinh tế 1. Công nghiệp

nhóm, yêu cầu HS tìm hiểu SGK kết hợp với kiến thức cua bán thân và hoạt động theo nhóm để hoàn thành nhiệm vụ: + Nhóm 1, 3: Tìm hiểu nội dung mục 1, lược đồ các trung tâm công nghiệp chính của Nga, nhận xét về vai trò, cơ cấu ngành và sự phân bố các trung tâm công nghiệp cùa Liên bang Nga. + Nhóm 2, 5: Tìm hiều nội dung mục 2, lược đồ phân bố sản xuất

- Vai trò: Là ngành xương sống cùa nền kinh tế Nga (chiếm trên 30% GDP) - Cơ cấu ngành đa dạng gồm cả công nghiệp truyền thống và công nghiệp hiện đại với các ngành nồi bật như: khai thác dầu khí (ngành mùi nhọn), năng lượng, chế tạo máy, luyên kim, điện tử - tin học, công nghiệp hàng không vũ trụ. - Phân bố: Các trung tâm công nghiệp tập trung chù yếu ờ phía Tây, phía Nam 2. Nông nghiệp 87


nông

nghiệp

của

Nga,

nêu

- Thuận lợi: Quỹ đât nông nghiệp lớn,

nhừng thuận lợi và khó khăn để công nghiệp phát triển tạo động lực, thị phát triển nông nghiệp của Nga, trường tiêu thụ rộng kể tên các sản phấm nông nghiệp chính? + Nhóm 4, 6: Tìm hiểu nội dung

- Khó khăn: Khí hậu lạnh, đất n nghèo dinh dường... - Tinh hình phát triển và phân bố: phát

mục 3, nêu tình hình phát triển triển cả trồng trọt và chăn nuôi, phân bố chù ngành dịch vụ của Liên bang yếu ở ĐB Đông Âu và phía Nam ĐB Tây Nga?

XiBia với các sàn phấm chính: Lúa mì, củ

- Bưó'c 2: Thực hiện nhiệm cải đường, bò, lợn, cừu. vụ:

3. Dich vu: •

+ Các nhóm tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên. + HS làm việc theo nhóm

- Giao thông vận tải phát triển với đu các loại hình, đang được nâng cấp. - Phát triển kinh tế đối ngoại

trong khoảng thời gian: 5 phút. 4- Giá trị xuất nhập khấu tăng, là nước xuất - Bưóc 3: Báo cáo, thảo

siêu.

luận: + Hơn 60% hàng xuất khâu là nguyên liệu, + GV yêu cầu đại diện các

năng lượng.

nhóm báo cáo kết quá. - Có tiềm năng du lịch lớn. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Các ngành dịch vụ khác phát triên mạnh.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết

- Hai trung tâm dịch vụ lớn nhất cá nước là: Mát - xcơ - Va và Xanh Pê - téc - bua.

qua hoạt động và chốt kiến thức. Hoạt động 6. Tìm hiểu về một số vùng kinh tế quan trọng a) Mục ticu: HS biết đặc trưng một số vùng kinh tế cúa Liên bang Nga: Vùng trung ương, vùng Trung tâm đất đen, vùng Ư - ran, Vùng Viễn Đông; Sử dụng bán đồ (lược đồ) đê nhận biết và phân tích đặc điêm một số ngành kinh tế và vùng kinh tế của Liên bang Nga.

88


b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phầm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Sán phẩm dự kiến

Hoạt động cùa GV và HS d) Tồ chức thực hiện:

III. Một số vùng kinh tế quan trọng

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm

1. Vùng trung ương: Ọuanh thú đô, phát

vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK, kết triền cả công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ. hợp vốn hiếu biết cùa ban thân và

2. Vùng trung tâm đất đen: Phát triển nông

trao đồi với bạn bên cạnh để trả nghiệp và các ngành công nghiệp phục vụ lời câu hỏi: nông nghiệp + Câu hỏi: Hãy đọc bảng hệ

3. Vùng Ư - Ran: phát triển công nghiệp

thống các vùng kinh tế và tìm vị khai khoáng và chế biến trí các vùng kinh tế trên hình 8. 8 4. Vùng Viễn Đông: phát triển công nghiệp và 8. 10? khai thác khoáng sản, gồ, đánh bát và chế biến - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: hải sản. + Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi trong 05 phút. + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. - Bước 3: Báo cáo, tháo luận: + Các cặp trao đồi chéo kết quá và bồ sung cho nhau + Đại diện một số cặp trình bày, các cặp khác bồ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quá hoạt động và chốt kiến thức. 89


Hoạt động 7. Tìm hicu về quan hộ Nga - Việt a) Mục ticu: HS hiểu được quan hệ đa dạng giừa Liên bang Nga và Việt Nam. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phầm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS

Sán phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu

IV. Quan hệ Nga - Việt trong

cầu HS đọc SGK, kết hợp vốn hiểu biết của bối cảnh quốc tế mới. ban thân và trao đồi với bạn bên cạnh đề trả lời câu hỏi:

- Bình đắng mang lại lợi ích cho cả hai bên

+ Câu hởi 1: Liên Xô trước đây đã giúp nước ta nhừng gì về kinh tế, khoa học, giáo dục?

- Hợp tác nhiều mặt: kinh tế, chính tri, văn hóa, giáo dục, KH -

+ Câu hỏi 2: Em biết gì về quan hệ Việt - KT. Nga trong giai đoạn hiện nay? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hói trong 05 phút. + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. - Bước 3: Báo cáo, tháo luận: + Các cặp trao đồi chéo kết quá và bồ sung cho nhau + Đại diện một số cặp trình bày, các cặp khác bồ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quá hoạt động và chốt kiến thức.

Hoạt động 8. Thực hành. Tìm hicu sự thav đồi CDP của Nga 90


a) Mục ticu: HS biết phân tích bang số liệu để thấy được sự thay đổi của nền kinh tế Liên bang Nga từ sau năm 2000; Rèn kĩ năng vẽ biếu đồ; Phân tích số liệu và nhận xét trên lược đồ. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phầm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS

Sản phâm d ự kiên

- Bước 1: C huyên giao nhiệm vụ: GV

1. Tìm hỉcu sự thay đôi G D P

trình chiếu báng số liệu, yêu cầu HS dựa vào của Nga bang số liệu và lời dẫn hay lựa chọn dạng

- Biều đồ cần vẽ: biểu đồ

biểu đồ thích hợp cần vẽ? Tiến hành vè biểu thích hợp: Cột đơn. đồ? - Vẽ biểu đồ: - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Đám bảo tính chính xác + Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài khoa học liệu hoàn thành câu hói trong 10 phút. + Tính đầy đủ. + GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

+ Tính thấm mĩ.

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Nhận xét: + Các cặp trao đồi chéo kết quả và bồ + Năm 1990 GDP của Nga

sung cho nhau

cao (967, 3 tỉ USD) + Đại diện một số cặp trình bày, các cặp khác bồ sung.

+ Từ 1991 - 2000 GDP giảm (3, 7 lằn)

- Bưóc 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm

+ Sau 2000 GDP tăng nhanh (2 ,2 lần)

việc, kết quá hoạt động và chốt kiến thức.

Hoạt động 9. Thực hành. Tìm hicu sự thay đồi GDP và phân bố nông nghiệp của Liên bang Nga

91


a) Mục ticu: HS biết dựa vào bán đồ (lược đồ), nhận xét được sự phân bố cúa sản xuất nông nghiệp; Nhận xét trên lược đồ. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phầm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cùa GV và HS -

Sán phấm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm

vụ: GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS tìm hiểu SGK kết

Ngành NN

hợp với kiến thức cua bản thân

Phân bố ĐB

Đông

và hoạt động theo nhóm để hoàn

Lúa

Âu,

phía

thành phiếu học tập:

Nam

ĐB

Tây XiBia

PHIẾU HỌC TẬP

N gành NN

Giải thích

Do có đất đai màu mờ, khí hậu ấm

Phù hợp với đất

Phân

Giải

Cây

bố

thích

trồng Củ cải

Rìa

Tây đen, đất phù sa,

đường Nam

trồng xen với lúa mì

Cây trồng

Rừng

Phía

taiga

Đông

Bắc, Khí hậu ôn đới lục địa, cận cực

Phía Nam, Bò

ĐB Đông Âu

Vật nuôi

các đồng cỏ

Khí

Vật nuôi

Khí hậu ấm, có

Lợn

hậu

ấm,

ĐB

Đông nguồn thức ăn,

Âu

thị trường tiêu

+ Nhóm 1, 3: Nêu sự phân

thụ

bố các cây trồng chính cua Nga? Giải thích sự phân bố đó?

Cừu

+ Nhóm 2, 4: Nêu sự phân 92

Chú yếu ờ phía Nam

Khí hậu khô hạn


bô các vật nuôi chính cúa Nga? Giải thích? - Bước 2: Thực hiện nhiệm

Thú có lông

Phía Bắc

Khí hậu lạnh giá

quý

vụ: + Các nhóm tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên. + HS làm việc theo nhóm trong khoảng thời gian: 5 phút. - Bước 3: Báo cáo, tháo luận: + GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả. + Các nhóm nhận xét, bồ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết qua hoạt động và chốt kiến thức.

c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) M ục ticu: Cùng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng bài học góp phần hình thành các kĩ năng mới cho HS b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học đề trả lời câu hỏi. c) Sản phấm : HS hoàn thành câu hỏi: C âu 1: Lãnh thồ Liên bang Nga chr yếu nằm trong vành đai khí hậu nào sau đây? A. Cận cực.

B. Ôn đới.

c . Cận nhiệt.

D. Ôn đới lục địa.

C âu 2: Loại rừng chiếm diện tích chù yếu ơ Liên bang Nga là A. rừng taiga.

B. rừng lá cứng,

c . rừng lá rộng.

D. thường xanh. 93


C âu 3: Đặc điểm nào sau đây thề hiện rõ nhắt LB Nga là một đất nước rộng lớn? A. Nằm ớ cả châu Á và châu Âu. B. Đất nước trải dài trên 11 múi giờ. c . Giáp nhiều biể và nhiều nước châu Âu. D. Có nhiều kiểu khí hậu khác nhau. C âu 4: Địa hình Liên Bang Nga có đặc điểm A. cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam. B. cao ở phía nam, thấp dần về phía bắc. c . cao ơ phía đông, thắp dần về phía tây. D. cao ở phía tây, thấp dần về phía đông. C âu 5: Ngành công nghiệp nào cùa Liên bang Nga được xác định là ngành mũi nhọn, mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đắt nước? A. Hàng không, vũ trụ.

B. Khai thác dầu khí.

c . Luyện kim màu.

D. Hóa chất, cơ khí.

C âu 6: Rừng ơ LB Nga chù yếu là rừng lá kim vì đại bộ phận lãnh thồ A. Nằm trong vành đai ôn đới.

B. Là đồng bàng.

c . Là cao nguyên.

D. Là đầm lầy.

C âu 7: Một trong nhừng nguyên nhân về mặt xã hội đã làm giám sút khá năng cạnh tranh của Liên bang Nga trên thế giới là A. tỉ suất gia tăng dân số thấp.

B. thành phần dân tộc đa dạng.

c . dân cư phân bố không đều.

D. tình trạng chảy máu chắt xám.

C âu 8: Tài nguyên khoáng sán của Liêng bang Nga thuận lợi để phát triển nhừng ngành công nghiệp nào sau đây? A. Năng lượng, luyện kim, hóa chất. B. Năng lượng, luyện kim, dệt. c . Năng lượng, luyện kim, cơ khí. D. Năng lượng, vật liệu xây dựng.

94


C âu 9: Đặc điểm nào sau đây không đúng với tình hình cùa LB Nga sau khi Liên bang Xô viết tan rã? A. Tình hình chính trị, xã hội ồn định. B. Tốc độ tăng trưởng GDP âm. c . Sản lượng các ngành kinh tế giám. D. Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. C âu 10: Nguyên nhân cơ bán khiến GDP của LB Nga tăng nhanh trong giai đoạn 2000 2015 là A. thực hiện chiến lược kinh tế mới. B. thoát khòi sự bao vây, cấm vận về kinh tế. c . nguồn tài nguyên phong phú, lực lượng lao động trình độ cao. D. huy động được nguồn vốn đầu tư lớn từ bên ngoài, d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: C huyển giao nhiệm vụ: GV trình chiêu câu hoi, yêu cầu HS trá lời. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tháo luận và tìm đáp án. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ sung. - Bưó'c 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quá cùa HS, chốt đáp án và kiến thức có liên quan. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) M ục ticu: HS vận dụng hoặc liên hệ kiến thức để phân tích được thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triền kinh tế - xã hội cúa Liên bang Nga. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học đề trả lời câu hỏi. c) Sản phấm: HS hoàn thành câu hỏi: * Câu hỏi: Phân tích nhừng thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Liên bang Nga? * Trả lời câu hỏi: a. Thuận lợi: 95


- Diện tích đồng bằng rộng lớn đồng bàng Đông Âu, Tây Xi - bia, các khu vực đồi thấp có đất đai màu mờ tạo điều kiện cho việc trồng cây lương thực, thực phẩm và chăn nuôi. - Nhiều sông lớn, có giá trị về nhiều mặt: thủy điện, giao thông, cung cấp nước cho nông nghiệp (dẫ chứng); có nhiều hồ tự nhiên và hồ nhân tạo. - Nguồn khoáng sản đa dạng phong phú với trừ lượng lớn tạo điều kiện phát triển đa dạng các ngành công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản (dẫn chứng). - Diện tích rừng lớn nhắt thế giới, cung cắp gồ cho ngành lâm nghiệp và công nghiệp chế biến gồ (dần chứng). b. Khó khăn: - Địa hình núi và cao nguyên chiếm diện tích lớn - Nhiều vùng rộng lớn có khí hậu băng giá hoặc khô hạn, không thuận lợi cho các họat động sản xuất, phát triển kinh tế. -T à i nguyên phong phú nhưng phân bố chủ yếu ờ vùng núi hoặc vùng lạnh giá nên khai thác khó khăn, tốn kém. d)

Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: C huyển giao nhiệm vụ: GV trình chiêu câu hoi, yêu cầu HS trá lời. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tháo luận và tìm đáp án. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ sung. - Bưóc 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quá cùa HS, chốt đáp án và kiến thức có liên quan. * Hưóng dẫn về nhà: - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành nội dung thực hành. - Hoàn thành câu hoi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới: Bài 9. Nhật Bản. Nội dung cụ thế: A.

T ự NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIẺN KINH TẾ

I. Điều kiện tự nhiên. II. Dân cư. 96


III. Tình hình phát triển kinh tế.

97


Ngày soạn:

T IÉ T 22. BÀI 9. NHẬT BẢN Tiết 1. Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triến kinh tế

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết vị trí, phạm vi lãnh thổ cùa Nhật Ban. - Trình bày đặc điểm tự nhiên, TNTN và phân tích được nhừng

thuận lợi,khó khăn

của chúng đối với phát triển kinh tế. - Trình bày đặc điểm dân cư và ánh hương của chúng đối với phot triền kinh tế. - Trình bày và giải thích sự phát triển kinh tế Nhật Bán - Ghi nhớ địa danh: Đảo Hôn - Su, đảo Kiu - Xiu, núi Phú Sĩ, thù

đô Tô- Ki -Ô, các

TP: Cô - bê, H i- r ô - si - ma 2. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tự học, sử dụng công nghệ thông tin. - Năng lực chuyên biệt: Tư duy tồng hợp theo lãnh thổ; sứ dụng bán đồ; sừ dụng tranh

3. Phẩm chất: - Phấm chất: trung thực, chăm chi, trách nhiệm. II. T H IÉ T BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu. 2. Học sinh: SGK, Atlat, bán đồ, biểu đồ, tranh ánh, video. III. TIẾN TRÌN H DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỎ ĐÀU (KHỞI ĐỘNG) a)

M ục ticu: HS nhớ lại và nhận biết được nhừng nét khái quát cua Nhật Bán. 98


b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sứ dụng SGK. c) Sản phấm : HS nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức của bán thân trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - Bưó*c 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV tồ chức cho HS chơi trò chơi manh ghép, mánh ghép lớn cuối cùng là hình ánh về Nhật Bàn. GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đây là quốc gia nào? Em có nhừng hiểu biết gì về quốc gia này? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 05 phút. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ sung. - Bưóc 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quá cùa HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. B. HÌNH THÀNH KIÉN THỨC MỚI Hoạt độno 1. Tìm hiểu về đặc điếm vị trí địa lí và điều kiện tự nhicn của Nhật Bản •

a) Mục ticu: HS Biết vị trí địa lý, phạm vi lãnh thồ Nhật Bán; Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được nhừng thuận lợi và khó khăn cùa chúng đối với sự phát triển kinh tế; Sừ dụng bàn đồ (lược đồ) để nhận biết và trình bày một số đặc điểm tự nhiên. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiếu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phầm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyến giao nhiệm vụ: GV

I. Điều kiên tư nhiên •

yêu cầu HS đọc SGK, kết hợp vốn hiểu biết của bán thân và trao đồi với bạn bên cạnh để

1. Vị trí địa lí, giói hạn lãnh thổ

trả lời câu hỏi: - Là quốc gia quần đáo nầm ở + Câu hòi 1: Xác định vị trí địa lí, phạm Đông Á, trải dài theo hình cách vi lãnh thồ của Nhật Bán trên bản đồ? cung (chiều dài = 3800 km) gồm + Câu hỏi 2: Ọuan sát lược đồ, bản đồ tự 4 đảo lớn và hàng nghìn đáo 99


nhiên Nhật Bán cho biêt đặc điêm chu yêu nhỏ. Thủ đô là: Tô - Ki - o về địa hình, sông ngòi và bờ biến Nhật Bán? + Câu hỏi 3: Dựa vào toạ độ địa lí xác

+ B: Biển Ô Khốt + Đ: Thái Bình Dương

định Nhật Bản nầm trong các đới khí hậu + N: Biển Hoa Đông.

nào?

+ T: Biển Nhật Bản.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài

=> Thuận lợi: Giao lưu phát triển kinh tế

liệu hoàn thành câu hoi trong 05 phút.

Và phát triển kinh tế biển.

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

Khó khăn: Thiên tai: Bão, lũ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

lụt, động đất, sóng thần... + Các cặp trao đồi chéo kết quà và bồ 2. Các đặc đicm tự nhicn

sung cho nhau + Đại diện một số cặp trình bày, các cặp

- Địa hình: Đồi núi chiếm > 80% diện tích tự nhiên (chủ yếu

khác bồ sung.

là núi thấp và trung bình < - Bưó*c 4: Kết luận, nhận định: GV

3000m)

nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm ĐB nhỏ hẹp ven biển nhưng

việc, kết quá hoạt động và chốt kiến thức.

đất tốt. - Sông ngòi: Nhỏ, ngắn, dốc, có giá trị thuỷ điện (Trừ lượng thuỷ điện: khoáng 20 triệu KW) - Bờ biển: Đường bờ biển dài 29.750 km. Bờ biền bị cắt xẻ tạo thành nhiều vùng vịnh thuận lợi cho tàu thuyền trú ngụ, xây dựng hải cảng... Biển Nhật Bán nhiều cá. - Khí hậu: Nằm trong khu vực có khí hậu gió mùa với lượng

mưa

1800mm) 100

cao

(trung

bình


khí hậu có sự thay đôi từ B N: + B: khí hậu ôn đới + N: khí hậu cận nhiệt đới. - Khoáng sản: Nghèo => Thiên nhiên đa dạng nhưng đầy thừ thách. Hoạt động 2. Tìm hiểu về dân cư Nhật Bản a) Mục tiêu: HS phân tích được các đặc điểm dân cư và ánh hướng cùa chúng tới sự phát triển kinh tế; Nhận xét các số liệu, tư liệu. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phầm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sán phẩm dự kiến

Hoạt động của GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu báng số liệu, phân tích báng số liệu 9. 1

II. Dân cư - Nhật Bản là nước có dân số

rút ra nhận xét về quy mô, cơ cấu dân số Nhật già: Ti suất gia tăng dân số tự Bản? Dân cư Nhật Ban có đặc điểm gì? Nhừng nhiên thấp (0, 1% năm 2005), ti lệ đặc điểm đó có thuận lợi và khó khăn gì đối người già > 60t tăng nhanh với việc phát triển kinh tế? => Thiếu hụt lao động, phúc lợi - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

xà hội tăng...

+ Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi trong 05 phút.

- Là nước đông dân, mật độ dân số cao (338 người/km2 -

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

2005), dân cư phân bố không đều,

- Bước 3: Báo cáo, tháo luận:

tỉ lệ dân thành thị cao (79% năm

+ Các cặp trao đồi chéo kết quá và bồ sung

2004). - Người lao động cần cù, ham

cho nhau

học, có ý thức tự giác và tinh thần 101


+ Đại diện một sô cặp trình bày, các cặp trách nhiệm cao là yêu tô quan khác bồ sung. -

trọng trong quá trình phát triền

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhậnKT - XH.

xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết qua hoạt động và chốt kiến thức. Hoạt động 3. Tìm hicu về tình hình phát triền kinh tế Nhật Bản a) Mục ticu: HS trình bày và giải thích được tình hình kinh tế Nhật Bán từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay; Nhận xét các số liệu, tư liệu. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiếu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phầm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS

Sán phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia

III. Tình hình phát triển kinh tế

lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS tìm hiếu SGK

- Sau chiến tranh thế giới 2

kết hợp với kiến thức của bản thân và hoạt (1945 - 1952): Nền kinh tế bị suy động theo nhóm để hoàn thành nhiệm vụ: sụp nghiêm trọng. + Nhóm 1,3: Phân tích báng 9. 2 trả lời câu hỏi kèm theo?

- Giai đoạn 1955 - 1973 kinh tế phát triền với tốc độ cao, kinh

+ Nhóm 2, 4: Phân tích báng 9. 3 trả lời câu tế Nhật có bước phát triển “thằn hỏi kèm theo?

kì”

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

* Nguyên nhân (SGK)

+ Các nhóm tự phân công nhiệm vụ cho

- Giai đoạn 1973 - 1986: Giai

các thành viên.

đoạn chuyển đồi của nền kinh tế.

+ HS làm việc theo nhóm trong khoảng thời gian: 5 phút.

- Giai đoạn 1986 - 1990: Nền kinh tế bong bóng

- Bước 3: Báo cáo, tháo luận:

- T ừ 1991 tốc độ tăng trường

+ GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kinh tế chậm lại (Nhật Bán bước vào giai đoạn trì trệ về kinh tế kéo kết quả. 102


+ Các nhóm nhận xét, bô sung cho nhau.

dài).

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quá hoạt động và chốt kiến thức.

c. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục ticu: Củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng bài học góp phần hình thành các kĩ năng mới cho HS b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học đề trả lời câu hỏi. c) Sản phấm: HS hoàn thành câu hỏi: Câu 1: Các đáo Nhật Bản lần lượt từ nam lên bấc là A. Hôn - su, Kiu - xiu, Xi - cô - cư, Hô - cai - đô. B. Xi - cô - cư, hôn - su, kiu - xiu, Hô - cai - đô. c . Kiu - Xiu, Xi - cô - cư, Hôn - su, Hô - cai - đô. D. Hô - cai - đô, Hôn - su, Xi - cô - cư, Hô - cai - đô. Câu 2: Dân số Nhật Ban không có đặc điểm nào sau đây? A. Dân cư tập trung ờ các thành phố ven biển. B. Ti lệ người già ngày càng cao. c . Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên thấp. D. Quy mô dân số ngày càng tăng nhanh. Câu 3: Thiên tai gây thiệt hại lớn nhất đối với Nhật Bán là A. bão. c . sóng thần.

B. vòi rồng. D. động đất, núi lửa.

Câu 4: Nhừng năm 1973 - 1974 tốc độ tăng trưởng cùa nền kinh tế Nhật Bán giam sút mạnh là do A. khùng hoáng tài chính trên thế giới. B. khùng hoáng dầu mỏ trên thế giới, c . sức mua thị trường trong nước yếu. 103


D. thiên tai động đất, sóng thằn sáy ra nhiều. Câu 5: Nhừng hoạt động kinh tế nào có vai trò hết sức to lớn trong ngành dịch vụ của Nhật Bán? A. Du lịch và thương mại.

B. Thương mại và tài chính.

c. Bao hiếm và tài chính.

D. Đầu tư ra nước ngoài.

d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyến giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hoi, yêu cầu HS trả lời. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tháo luận và tìm đáp án. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ sung. - Bưóc 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quá cúa HS, chốt đáp án và kiến thức có liên quan.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục ticu: HS vận dụng hoặc liên hệ kiến thức để phân tích được nhừng thuận lợi và khó khăn cùa vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên đối với phát triển kinh tế ở Nhật Ban. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sừ dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học đề trả lời câu hỏi. c) Sản phấm: HS hoàn thành câu hỏi:

* Câu hỏi: Phân tích nhừng thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên Nhật Bán đối với phát triển kinh tế? * Trả lời câu hỏi: - Thuận lợi: + Vị trí địa lí: gằn thị trường rộng lớn, có nguồn lao động dồi dào, lại nằm trong khu vực kinh tế năng động cùa thế giới. + Biển phần lớn không bị đóng băng, lại có nhiều ngư trường lớn với các loại cá phong phú thuận lợi để đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. + Khí hậu nằm trong khu vực gió mùa, mưa nhiều và có sự phân hóa đã giúp cho cơ cấu cây trồng đa dạng. - Khó khăn: + Địa hình chù yếu là đồi núi, đòng bàng nhỏ hẹp. 104


+ Là nước nghèo tài nguyên khoáng sản. + Thiên nhiên khắc nghiệt, có hơn 80 ngọn núi lừa hoạt động mồi năm, có hàng nghìn trận động đất lớn, nhò. d)

Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyến giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tháo luận và tìm đáp án. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ sung. - Bưó'c 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quá cùa HS, chốt đáp án và kiến thức có liên quan. H ưóng dẫn về nhà: - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hoi phần vận dụng.. - Chuẩn bị bài mới: Bài 9. Nhật Bán. Nội dung cụ thể: B. CÁC NGÀNH KINH TÉ VÀ CÁC VỪNG KINH TẾ.

105


Ngày soạn:

TIÉT 23. BÀI 9. NHẬT BẢN (TIÉP THEO) Tiết 2. Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích được sự phát triển và phân bố cùa các ngành kinh tế chu chốt: công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp - Trình bày và giải thích được sự phân bố một số ngành sán xuất tại vùng kinh tế phát triển ở đáo Hôn - Su và đáo Kiu - Xiu 2. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tự học, sử dụng công nghệ thông tin. - Năng lực chuyên biệt: Tư duy tồng hợp theo lành thồ; sứ dụng bản đồ; sử dụng tranh

3. Phẩm chất: - Phấm chất: trung thực, chăm chi, trách nhiệm. II. T H IÉ T BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu. 2. Học sinh: SGK, Atlat, bán đồ, biểu đồ, tranh ánh, video. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục ticu: HS nhận biết được các ngành công nghiệp của Nhật Bán. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sứ dụng SGK. c) Sản phấm : HS nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức cua bán thân trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: 106


- Bưóc 1: Chuyến giao nhiệm vụ: GV chiếu tranh anh về một số ngành công nghiệp cùa Nhật Bán, yêu cầu HS trả lời: Đây là ngành công nghiệp gì (với bức ánh tương ứng mà HS quan sát)? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 03 phút. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ sung. - Bưóc 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quá cùa HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. B. HÌNH THÀNH KIÉN TH Ứ C MỚI Hoạt động 1. Tìm hiểu về các ngành kỉnh tế a) Mục ticu: HS trình bày và giải thích được sự phát triển và phân bố của nhừng ngành kinh tế chủ chốt của Nhật Bán; Ghi nhớ một số địa danh; Sử dụng bán đồ (lược đồ) đề nhận xét và trình bày về sự phân bố của một số ngành kinh tế; Phân tích báng số liệu, biều đò, nêu các nhận xét. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phầm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Sán phẩm dự kiến

Hoạt động của GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu HS tìm hiếu SGK

I. Các ngành kinh tế 1. Công nghiệp

kết hợp với kiến thức của bản thân và hoạt - Vị trí, vai trò của ngành công

động theo nhóm để hoàn thành nhiệm vụ:

nghiệp: Công nghiệp Nhật Bán + Nhóm 1, 4: Tìm hiểu ngành công nghiệp.

chiếm gằn 30% lao động và đóng

+ Nhóm 2, 5: Tìm hiểu ngành dịch vụ.

góp gần 30% GDP; giá trị sản

+ Nhóm 3, 6: Tìm hiểu ngành NN.

lượng công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới. Nhiều ngành đứng

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

hàng đầu thế giới: sán xuất máy

+ Các nhóm tự phân công nhiệm vụ cho công nghiệp và Giáo viên điện từ, các thành viên. người máy, tàu biển, thép, ô tô, vô + HS làm việc theo nhóm trong khoảng tuyến truyền hình... 107


thời gian: 5 phút.

- Cơ câu ngành: Đa dạng, có đầy đu các ngành kề ca các ngành

- Bước 3: Báo cáo, tháo luận:

không có lợi thế về tự nhiên + GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo - Tình hình phát triển và phân

kết qua. + Các nhóm nhận xét, bồ sung cho nhau.

bố: + Giám bớt phát triển các

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết qua hoạt động và chốt kiến thức.

ngành truyền thống, tốn năng lượng, chú trọng phát triển các ngành công nghiệp hiện đại + Phân bố: Các trung tâm công nghiệp phân bố chú yếu ờ phía ĐN của lãnh thổ. 2. Dịch vụ - Dịch vụ là lĩnh vực kinh tế quan trọng (chiếm gằn 70% GDP) - Trong dịch vụ, thương mại, tài chính có vai trò to lớn; GTVT biển có vị trí đặc biệt quan trọng 3. Nông nghiệp - Nông nghiệp giừ vai trò thứ yếu: chiếm 1% GDP - Phát triền theo hướng thâm canh. - Sán phấm chính: Lúa gạo, chè, thuốc lá, dau tằm, bò lợn... - Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hái sản giừ vai trò quan trọng.

c. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 108


a) Mục ticu: Cùng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng bài học góp phần hình thành các kĩ năng mới cho HS b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học đề trả lời câu hỏi. c) Sản phấm: HS hoàn thành câu hỏi: Câu 1: Nhật Ban đứng đầu thế giới về sản lượng A. chè.

B. cà phê.

c . lúa gạo.

D. tơ tằm.

Câu 2: Khó khăn lớn nhất về tự nhiên cùa Nhật Bán đối với sự phát triển kinh tế hiện nay là A. thiếu tài nguyên khoáng sản, nhiều thiên tai. B. thiếu tài nguyên khoáng sán, địa hình bị chia cất. c . thiếu tài nguyên khoáng sản, khí hậu khắc nghiệt. D. khí hậu khấc nghiệt, nhiều động đất và sóng thần. Câu 3: Nguyên nhân chính tạo ra nhừng sản phâm mới làm cho công nghiệp Nhật Bán có sức cạnh tranh trên thị trường là A. áp dụng kĩ thuật mới, mua bằng sáng chế. B. duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng. c . tập trung cao độ vào ngành then chốt. D. chú trọng đầu tư hiện đại hoá công nghiệp. Câu 4: Ngành công nghiệp không có lợi thế về tài nguyên nhưng vẫn giừ vị trí cao trên thế giới là A. dệt

B. luyện kim.

c . chế biến lương thực

D. chế biến thực phẩm.

Câu 5: Nhật Bán tích cực ứng dụng khoa học, công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp nhầm A. tự chú nguồn nguyên liệu cho công nghiệp. B. tạo ra nhiều sản phẩm thu lợi nhuận cao. 109


c . đam bao nguồn lương thực trong nước. D. tăng năng suất và chất lượng nông sản. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyến giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hoi, yêu cầu HS trá lời. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tháo luận và tìm đáp án. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ sung. - Bưóc 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quá cùa HS, chốt đáp án và kiến thức có liên quan. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG •

a) Mục ticu: HS vận dụng hoặc liên hệ kiến thức đề chứng minh nền công nghiệp cùa Nhật Bán phát triển mạnh. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học đề trả lời câu hỏi. c) Sản phấm: HS hoàn thành câu hỏi: * Câu hỏi: Chứng minh rằng Nhật Bán là nước có nền công nghiệp phát triển cao? * Trả lời câu hỏi: - Giá trị sản lượng công nghiệp đứng thứ hai thế giới, sau Hoa Kì. - Chiếm vị trí cao trên thế giới về sản xuất máy bay công nghiệp và Giáo viênđiện tử, người máy, tàu biển, thép, ôtô, vô tuyến truyền hình, máy ánh, sản phẩm tơ tầm và tơ sợi tồng hợp, giấy in báo... d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyến giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hoi, yêu cầu HS trả lời. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tháo luận và tìm đáp án. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ sung. - Bưóc 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quá cùa HS, chốt đáp án và kiến thức có liên quan. *Hưóìig dẫn về nhà: - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. 110


- Hoàn thành câu hoi phần vận dụng.. - Chuẩn bị bài mới: Bài 9. Nhật Bán. Nội dung cụ thể: THỤC HÀNH: Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bán. I. Vẽ biểu đồ II. Nhận xét hoạt động kinh tế đối ngoại.

111


Ngày soạn:

T IÉ T 24. BÀI 9. NHẬT BẢN (TIÉ P THEO) Tiết 3. Thưc hành. Tìm hicu về hoat đông kỉnh tế đối ngoai của Nhât Bản •

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu kiến thức, kỹ năng đâ học về các ngành kinh tế Nhật Bán. 2. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tự học, sử dụng công nghệ thông tin. - Năng lực chuyên biệt: Tư duy tồng hợp theo lãnh thổ; sứ dụng bản đồ; sử dụng tranh

3. Phẩm chất: - Phấm chất: trung thực, chăm chi, trách nhiệm. II. THI ÉT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu. 2. Học sinh: SGK, Atlat, bán đồ, biểu đồ, báng số liệu. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG a) Mục ticu: HS xác định được yêu cầu, nhiệm vụ của bài thực hành. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sừ dụng SGK. c) Sản phấm : HS nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức của bán thân trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK, xác định rõ yêu cầu cua bài thực hành. 112


- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc SGK, suy nghĩ, trao đồi với bạn bên cạnh. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện HS đứng tại chồ nêu yêu cầu của bài thực hành. HS khác thảo luận, nhận xét. - Bưóc 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, hướng dẫn HS đánh giá, GV dẫn dất vào nhiệm vụ cùa bài thực hành. B. HÌNH THÀNH KIÉN TH Ứ C MỚI Hoạt động 1. Thực hành vẽ bicu đồ a) Mục tiêu: HS rèn luyện kĩ năng vẽ biêu đồ; nhận xét các số liệu, thông qua các kiến thức đã học trong bài Nhật Bán. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phầm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS -

Bước

1:

Chuyến

giao

nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc

Sản phẩm dự kiến 1. Vẽ biểu đồ - Biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ hình cột.

nội dung SGK, kết hợp với số Trục tung biểu hiện giá trị tỉ USD. liệu và kiến thức để trả lời câu - Trục hoành biểu hiện năm. hói theo cặp: - Mồi năm thể hiện hai cột ghép một cột thề + Câu hỏi: Dựa vào báng 9. hiện giá trị xuất khâu, một cột thể hiện giá trị 5 Giá trị xuất nhập khẩu cùa nhập khẩu. Nhật Bản qua các năm nên vè biều đồ nào là thích hợp nhắt? Tại sao? Trình bày các bước vè

B ltu ỉó

biểu đồ? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi trong 10 phút. 113

lu íl

nhập

k J iÁ u c ủ a N h ậ t b a n q u a

cãc n i n

ỉ 9 9 0 -2 0 0 4


+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Các cặp trao đồi chéo kết quá và bồ sung cho nhau + Đại diện một số cặp trình bày, các cặp khác bồ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quá hoạt động và chốt kiến thức. Hoạt động 2. Thực hành. Nhận xét hoạt động kỉnh tế đối ngoại a) Mục ticu: HS hiểu được đặc điềm của các hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bán. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiếu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phầm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện Hoạt động cùa GV và HS

Sán phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyến giao nhiệm

2. Nhận xét hoạt động kinh tế đối ngoại cùa

vụ: GV chia lớp thành 5 nhóm, Nhật Bản yêu cầu HS tìm hiểu SGK kết hợp

- Đặc điếm của xuất và nhập khấu.

với kiến thức của ban thân và hoạt động theo nhóm để hoàn thành nhiệm vụ: + Nhóm 1: Tìm hiểu về hoạt động xuất khẩu + Nhóm 2: Tìm hiểu về hoạt

+ Xuất khẩu: + Chủ yếu là sản phẩm công nghiệp chế biến, kim ngạch xuất khẩu đang có xu hướng tăng. + Thị trường mở rộng nhắt là ớ các nước phát triển, tiếp đến là các nước đang phát triển 114


động nhập khâu

và sau cùng là các nước NIC.

+ Nhóm 3: Tìm hiểu về nguồn

+ Nhập khẩu: Chủ yếu nhập khẩu các

vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nguyên liệu công nghiệp, kim ngạch nhập FDI

khẩu có xu hướng tăng. - FDI tranh thù tài nguyên, sức lao động, tái

+ Nhóm 4: Tìm hiểu về nguồn vốn viên trợ chính thức ODA

xuất trờ lại trong nước. - ODA: Tích cực viện trợ để góp phần tích

+ Nhóm 5: Tìm hiểu về các hoạt động khác. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

cực cho sự phát triển kinh tế cùa Nhật Bán vì thế xuất khấu cùa Nhật Bán tăng nhanh ở các nước NIC, ASEAN tăng nhanh.

+ Các nhóm tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên.

- Các hoạt động khác.

+ HS làm việc theo nhóm trong khoảng thời gian: 5 phút. - Bước 3: Báo cáo, tháo luận: + GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết qua. + Các nhóm nhận xét, bồ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết qua hoạt động và chốt kiến thức.

c. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục ticu: Cùng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng bài học góp phần hình thành các kĩ năng mới cho HS b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học đề trả lời câu hỏi. c) Sản phấm: HS hoàn thành câu hỏi: Câu 1: Ngoại thương cùa Nhật Bán có vai trò to lớn trong nền kinh tế chủ yếu là do A. thực hiện việc hợp tác phát triền với nhiều quốc gia. 115


B. nền kinh tế gắn bó chặt chè với thị trường thế giới. c . nhu cầu về hàng hóa nhập ngoại của người dân cao. D. hoạt động đầu tư ra các nước ngoài phát triển mạnh. Câu 2: Nhân tố nào sau đây là chù yếu làm cho giao thông vận tải biển cùa Nhật Bản phát triển mạnh mè? A. Nhu cầu của hoạt động xuất, nhập khẩu lớn. B. Đất nước quần đảo, có hàng vạn đảo lớn nhò. c . Nhu cầu đi nước ngoài cùa người dân cao. D. Đường bờ biển dài, có nhiều vịnh biển sâu. Câu 3: Ý nào sau đây không đúng với ngành dịch vụ vúa Nhật Bán? A. Chiếm ti trọng cao trong cơ cấu GDP. B. Thương mại và tài chính có vai trò hết sức to lớn. c . Nhật Bán đứng hàng đầu thế giới về thương mại. D. Hoạt động đầu tư ra nước ngoài ít được coi trọng. Câu 4: Cho báng số liệu: GIÁ TRỊ XUẤT KHẤU, NHẬP KHÂU CÙA NHẬT BẢN (Đơn vị: ti USD) Năm

1990

1995

2000

2004

2010

2015

Xuất khấu

287,

443,

479,

565,

769,

624,

6

1

2

7

8

8

235,

335,

379,

454,

692,

648,

4

9

5

5

4

3

Nhập khẩu

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2016) Theo báng số liệu, cho biết tổng giá trị xuất, nhập khấu cùa Nhật Bán năm 2015? A. 1258,7 tỉ USD.

B. 1 220,2 tỉ USD.

c. 1262,2 tỉ USD.

D. 116

1273,1 tỉ USD.


Câu 5: Cho bàng số liệu: GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHÀU CỦA NHẬT BÀN GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 Đơn vị: ti USD Năm

2005

2008

2010

2015

Xuất khẩu

594,9

782,1

857,1

773,0

Nhập khẩu

514,9

762,6

773,9

787,2

(Nguồn: Niên giảm thong kê, 2016) Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên? A. Xuất khẩu tăng chậm hơn nhập khấu. B. Xuất khẩu giảm, nhập khẩu tăng. c . Giá trị xuất khẩu có xu hướng giám dằn. D. Giá trị xuất khẩu luôn lớn hơn nhập khấu, d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiêu câu hoi, yêu cầu HS trá lời. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tháo luận và tìm đáp án. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ sung. - Bưó'c 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quá cùa HS, chốt đáp án và kiến thức có liên quan. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG •

a) Mục ticu: HS vận dụng hoặc liên hệ kiến thức để giải thích lí do tại sao hoạt động ngoại thương phát triển mạnh ở Nhật Bán. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học đề trả lời câu hỏi. c) Sản phấm: HS hoàn thành câu hỏi: * Câu hỏi: Tại sao Nhật Bán có hoạt động ngoại thương phát triển mạnh? * Trả lời câu hỏi: 117


Do Nhật Bán có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động ngoại thương: - Là một quốc đáo nằm ở Thái Bình Dương nên rất thuận lợi cho phát triển giao thông vận tải đường biển và đẩy mạnh phát triển ngoại thương. - Kinh tế trong nước phát triển mạnh theo hướng sản xuất hàng hóa, nhu cầu về nguyên nhiên liệu rất lớn nên phái đấy mạnh nhập khấu; hàng hóa sản xuất ra nhiều nên phái đấy mạnh xuất khâu ra thị trường thế giới. - Chính sách phát triển kinh tế - xà hội phù hợp, đặc biệt là chính sách phát triển ngoại thương... d)

Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyến giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hoi, yêu cầu HS trả lời. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tháo luận và tìm đáp án. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ sung. - Bưóc 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quá cùa HS, chốt đáp án và kiến thức có liên quan. *Hưóìig dẫn về nhà: - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hoi phần vận dụng.. - Chuẩn bị bài mới: Chủ đề: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (Trung Ọuốc).

118


Ngày soạn:

TIẾT 25 + 26. CHỦ ĐÈ. CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN TRUNG HOA (TRUNG QUÓC)

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thồ Trung Quốc. - Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vàphân tích được nhừng thuận lợi, khó khăn cua chúng đối với phát triển kinh tế - Phân tích được đặc điểm dân cư và ánh hưởng của chúng tới dân số - Ghi nhớ một số địa danh: Hoàng Hà, Trường Giang, thú đô Bắc Kinh, thành phố Thượng Hái, Hồng Công. - Hiểu và phân tích được đặc điểm phát triển kinh tế, một số ngành kinh tế chu chốt và vị thế cùa nền kinh tế Trung Quốc trên thế giới, phân tích được nguyên nhân phát triển kinh tế - Giải thích được sự phân bố cùa kinh tế Trung Quốc; sự tập trung các đặc khu kinh tế tại vùng duyên hải - Hiểu được mối quan hệ đa dạng giừa Trung Ọuốc và ViệtNam - Ghi nhớ địa danh: Khu chế xuất thấm Thâm Ọuyến. - Chứng minh được sự thay đồi cùa nền kinh tế Trung Quốc qua tăng trưởng GDP, sán phấm nông nghiệp và sự thay đồi trong cơ cấu giá trị xuất - nhập khẩu 2. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tự học, sử dụng công nghệ thông tin. - Năng lực chuyên biệt: Tư duy tồng hợp theo lành thồ; sứ dụng bán đồ; sử dụng tranh

3. Phẩm chất: 119


-

Phấm chất: trung thực, chăm chi, trách nhiệm.

II. T H IÉ T BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu. 2. Học sinh: SGK, Atlat, bán đồ, biểu đồ, tranh ánh, video. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG (M Ở ĐÀU) a) Mục ticu: HS nhớ lại đặc diểm của đất nước Trung Quốc đã học ờ bậc THCS; Rèn luyện kĩ năng phân tích, suy luận để thấy được một số đặc điếm nồi bật cùa Trung Ọuốc. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sứ dụng SGK. c) Sản phấm : HS nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức của bán thân trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - Bưóc 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu một số hình ánh về Trung Quốc và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đây là quốc gia nào? Em hãy nêu nhừng hiểu biết của em về quốc gia đó? Mối quan hệ của quốc gia đó đối với đất nước Việt Nam? - Bưóc 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 03 phút. - Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ sung. - Bưóc 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quá cùa HS, trên cơ sờ đó dẫn dắt HS vào bài học mới. B. HÌNH THÀNH KIÉN TH Ứ C M ỚI Hoạt động 1. Tìm hicu về vị trí địa lí và lãnh thồ Trung Quốc a) Mục ticu: HS biết và hiểu được đặc điểm vị trí địa lí của Trung Quốc; Nhừng thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí đối với sự phát triển đất nước Trung Quốc. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiếu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phầm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cùa GV và HS

Sản phẩm dự kiến 120


- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu bán đồ hành chính

* Khái quát chung - Diện tích: 9572, 8 nghìn km2

Châu Á và yêu cầu HS lên bang xác định vị trí địa lí và phạm vi lãnh thồ

- Dân số: 1303, 7 triệu người (2005)

của Trung Ọuốc trên bản đồ. Đánh

- Thú đô: Bắc Kinh

giá ý nghĩa cùa VTĐL, lành thổ đối

I. Vị trí địa lí và lãnh thổ

với sự phát triển KT - XH Trung

1. Vị trí địa lí

Quốc? - Nằm ở Trung và Đông á với tọa độ: - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 20°B đến 53°B; 73°Đ đến 135°Đ. + Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi trong 05 phút. + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. - Bước 3: Báo cáo, tháo luận: + Các cặp trao đổi chéo kết quá và bồ sung cho nhau

- B - T - N: Lần lượt tiếp giáp với 14 quốc gia, Đ: Thái Bình Dương 2. Lãnh thổ - Rộng lớn: diện tích thứ 4/thế giới - Gồm 22 tinh, 5 khu tự trị (Nội Mông, Tân cương, Tây Tạng - Choang, Ninh Hạ, Quáng Tây), 4 thành phố trực thuộc trung ương, ven biển có 2 đặc khu hành chính

+ Đại diện một số cặp trình bày,

(Hồng Công và Ma Cao)

các cặp khác bồ sung. 3. ý nghĩa - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ,

* Thuận lợi:

quá trình làm việc, kết quá hoạt

- Dễ dàng giao lưu...

động và chốt kiến thức.

- Phát triển kinh tế biển. - Cảnh quan thiên nhiên đa dạng * Khó khăn: - Khó khăn trong quán lý hành chính. - Thiên tai: bão, lũ lụt - Đường biên giới với các nước láng giềng phần lớn nằm trong vùng núi cao, sa 121


mạc... khó khăn giao thông đi lại. Hoạt động 2. Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên a) Mục tiêu: HS biết và hiểu được đặc điểm quan trọng của tự nhiên Trung Ọuốc; Nhừng thuận lợi và khó khăn do các đặc điểm đó gây ra đối với sự phát triển đất nước Trung Quốc; Sử dụng bán đồ (lược đồ), biểu đồ, tư liệu trong bài, liên hệ kiến thức đã học đề phân tích đặc điếm tự nhiên Trung Quốc. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiếu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phầm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện Hoạt động cùa GV và HS -

Sán phấm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm II. Điều kiện tự nhiên

vụ: GV trình chiếu bán đồ tự nhiên Trung Quốc trong đó đã xác định rừ kinh tuyến 105°Đ đề HS thấy rõ ranh giới phân chia miền

Miền tư •

nhicn

có sự khác biệt rõ về tự nhiên. GV yêu cầu HS xác định kinh tuyến 105°Đ trên lược đồ (SGK).

Địa hình

Tiếp theo GV chia lớp thành 5 nhóm, yêu cầu HS tìm hiếu SGK kết hợp với kiến thức cùa bán

Miền Tây

Đông

Thấp: ĐB

Cao: Gồm các

(từ B - N

dãy núi cao, các

có 4 ĐB

sơn nguyên đồ sộ

lớn), đồi

xen lẫn các bồn

thấp

địa.

Cận nhiệt

thân và hoạt động theo nhóm để

gió mùa

hoàn thành phiếu học tập:

PHIẾU HỌC TẬP

Miền

(N) và ôn Khí

đới gió

Ôn đới lục địa

hậu

mùa ở

khắc nghiệt

phía B, Miền tự

Miền

Miền

nhiên

Đông

Tây

Địa hình

mùa hạ mưa nhiều Thủy 122

Phần lớn

Phần lớn là


Khí hậu

văn

Thiiy

là trung

thượng lưu các

và hạ lưu

sông.

các sông

văn Đất phù Thổ

Thồ

sa, đắt

Đất núi cao khô

nhường

nhường

hoàng thồ

cằn

(đất lớt)

Khoáng sản và

- Giàu khoáng

các tài nguyên

Khoáng

khác

sản và các tài

Đánh giá giá

nguyên

- Giàu KL

sản: than, dầu

màu,

mò, quặng sắt,

khoáng

đồng, chì...

sản năng

- Ngoài ra rừng,

lượng

đồng cỏ cũng là

khác

trị kinh

tài nguyên chính

tế

cùa vùng - Thuận

+ Nhóm 1: So sánh đặc điểm

lơi: Phát

địa hình của 2 miền Đ - T.

triển tắt cả

+ Nhóm 2: So sánh đặc điểm

các ngành

khí hậu cùa 2 miền Đ - T.

kinh tế + Nhóm 3: So sánh đặc điểm thủy văn của 2 miền Đ - T. + Nhóm 4: So sánh đặc điểm địa thồ nhường của 2 miền Đ - T.

Đánh

đặc biệt là

giá giá

nông

trị kinh

nghiệp,

tế

kinh tế biển.

+ Nhóm 5: So sánh đặc điểm khoáng sản của 2 miền Đ - T.

-K h ó khăn:

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

Bão, lũ + Các nhóm tự phân công

lụt.

nhiệm vụ cho các thành viên. + HS làm việc theo nhóm trong khoảng thời gian: 7 phút. 123

- Thuận lơi: Tiềm năng phát triển thủy điện, lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn... - Khó khăn: s

khô hạn lớn.


- Bước 3: Báo cáo, tháo luận: + GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả. + Các nhóm nhận xét, bồ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. Hoạt động 3. Tìm hiểu về dân cư và xã hội a) Mục ticu: HS biết và hiếu được đặc điểm quan trọng cúa dân cư và xã hội Trung Quốc; Nhừng thuận lợi và khó khăn do các đặc điểm đó gây ra đối với sự phát triển đất nước Trung Ọuốc; Sử dụng bán đò (lược đồ), biếu đồ, tư liệu trong bài, liên hệ kiến thức đã học để phân tích đặc điểm dân cư Trung Quốc. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phầm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện Sản phấm dự kiến

Hoạt động của GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK, kết

III. Dân cư và xã hội 1. Dân cư

hợp vốn hiếu biết cùa bán thân và trao đồi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi: + Câu hỏi 1: Phân tích H10. 3, trả lời câu hoi kèm theo? + Câu hỏi 2: Phân tích H10. 4 trả lời câu hoi kèm theo? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

* Đặc điểm dân cư: - Là nước đông dân (thứ 1/thế giới), với nhiều thành phần dân tộc đông nhất là người Hán. - thuận lơi giám: 0, 6% (2005) do triệt để thực hiện chính sách. - Dân cư phân bố không đều phần lớn tập trung ờ miền Đông, dân số thành thị có xu 124


+ Các cặp nghiên cứu nội dung hướng tăng lên (Chiêm 37% dân sô cả nước SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi 2005) trong 05 phút.

*

Ành hưởng tới kinh tế: Nguồn lao động

+ GV: quan sát và trợ giúp các dồi dào, có truyền thống, chất lượng lao động đang đang cải thiên, tạo điều kiện cho kinh tế

cặp. - Bước 3: Báo cáo, tháo luận:

phát triển

+ Các cặp trao đồi chéo kết qua và bồ sung cho nhau

2. Xã hội: -

Rất chú trọng đến giáo dục, tiến hành cải

+ Đại diện một số cặp trình cách giáo dục dẫn đến ti lệ người biết chừ cao(90%), người lao động có chất lượng. bày, các cặp khác bồ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quá hoạt động và chốt kiến thức. Hoạt động 4. Tìm hicu khái quát về kinh té Trung Quốc a) Mục ticu: HS biết được một số đặc điểm nền kinh tế Trung Quốc. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiếu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phầm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện Sản phấm dự kiến

Hoạt động của GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK, kết hợp vốn hiểu biết của

I. Khái quát - Mức tăng trưởng GDP cao,

ban thân và trao đổi với bạn bên cạnh để trả tồng GDP đạt 7043 ti USD - 2010 lời câu hỏi: đứng thứ 2 trên thế giới. + Câu hỏi: Cho biết nhừng thành công nồi

- Đời sống của ND được cải

bật cùa Trung Quốc trong quá trình HĐH đắt thiện. nước? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 125


+ Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi trong 05 phút. + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Các cặp trao đồi chéo kết quả và bồ sung cho nhau + Đại diện một số cặp trình bày, các cặp khác bồ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết qua hoạt động và chốt kiến thức. Hoạt động 5. Tìm hiểu về các ngành kỉnh tế của Trung Quốc a) Mục tỉcu: HS biết và giải thích kết quá phát triền kinh tế, sự phân bố một số ngành kinh tế cùa Trung Quốc trong thời gian tiến hành công nghiệp hoá đất nước; Nhận xét phân tích bảng số liệu, lược đồ (bán đồ) để có nhừng hiểu biết nêu trên. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiếu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phầm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện Sán phẩm dự kiến

Hoạt động cùa GV và HS - Bước 1: Chuyến giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK, kết

II. Các ngành kinh tế 1. Công nghiệp

hợp vốn hiếu biết cùa ban thân và trao đồi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi: + Nhóm 1, 3: công nghiệp Trung Quốc phát triển như thế nào? Nguyên nhân dần tới sự phát triển đó?

* Đặc điểm phát triển: + Đã tập trung phát triển được một số ngành công nghiệp có thể tăng nhanh năng xuất và đón đầu, đáp ứng nhu cầu người dân. + Phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi trình độ KH - KT cao (công nghiệp hiện đại)

126


+ Nhóm 2, 4: Nông nghiệp

+ Phát triên công nghiệp nông thôn, sản

Trung Quốc phát triển như thế xuất hàng tiêu dùng. nào? Nguyên nhân dẫn tới sự phát triển đó? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Các nhóm tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên.

+ Lượng hàng hóa sản xuất ra lớn, nhiều mặt hàng đứng đầu thế giới về sàn lượng. * Nguyên nhân: + Thiết lập cơ chế thị trường, các nhà máy chù động hơn trong việc lập kế hoach sản xuất

+ HS làm việc theo nhóm và tìm TT tiêu thụ. trong khoảng thời gian: 5 phút. - Bước 3: Báo cáo, tháo luận:

+ Thực hiện c s mờ cửa, xây dựng các đặc khu kinh tế, khu chế xuất để thu hút đầu tư

+ GV yêu cầu đại diện các nước ngoài. nhóm báo cáo kết quả.

+ HĐH trang Giáo viên, ứng dụng thành

+ Các nhóm nhận xét, bồ sung tựu khoa học, công nghệ. cho nhau.

- Phân bố công nghiệp không đều, tập trung

- Bước 4: Kết luận, nhận định: chù yếu ở miền Đông. GV nhận xét, đánh giá về thái độ,

- Đặc biệt ơ vùng duyên hải hình thành các

quá trình làm việc, kết quá hoạt đặc khu kinh tế phát triển các ngành kì thuật động và chốt kiến thức.

cao (Hồng Công, KCX Thâm Ọuyến) 2. Nông nghiệp * Đặc điểm phát triển: + Nông nghiệp có năng xuất cao. + Sán lượng một số nông sản có giá trị lớn, chiếm vị trí hàng đầu trên thế giới. * Nguyên nhân: - Điều kiện sản xuất thuận lợi (đất đai, tài nguyên nước, khí hậu thuận lợi, nguồn lao động dồi dào.) - Chính sách khuyến khích sán xuất. - Biện pháp cai cách trong nông nghiệp. * Phân bố nông nghiệp không đều chú yếu 127


phát triên ở các đông băng phía Đông.

Hoạt động 6. Tìm hicu về mối quan hệ Trung Quốc - Việt Nam a) Mục tiêu: HS biết được mối quan hệ giừa Việt Nam và Trung Ọuốc. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiếu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phầm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV

III. Mối quan hệ Trung Quốc - Việt

yêu cầu HS đọc SGK, kết hợp vốn hiểu Nam biết của ban thân và trao đồi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi:

- Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc là mối quan hệ lâu đời. Đến nay, mối

+ Câu hỏi: Trình bày nhừng hiểu biết quan hệ đó ngày càng phát triển trong của bán thân về mói quan hệ Trung Quốc nhiều lĩnh vực. - Việt Nam? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- Phương châm: “Láng giềng hừu nghị, hợp tác toàn diện, ồn định lâu

+ Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, dài, hướng tới tương lai” tài liệu hoàn thành câu hỏi trong 05 phút. + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. - Bước 3: Báo cáo, tháo luận: + Các cặp trao đổi chéo kết quá và bồ sung cho nhau + Đại diện một số cặp trình bày, các cặp khác bồ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết qua hoạt động và chốt kiến

128


thức.

c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục ticu: Cùng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng bài học góp phần hình thành các kĩ năng mới cho HS b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học đề trả lời câu hỏi. c) Sản phấm: HS hoàn thành câu hỏi: Câu 1: Biên giới Trung Quốc với các nước chu yếu là A. núi cao và hoang mạc.

B. núi thắp và đồng bằng.

c . đồng bằng và hoang mạc.

D. núi thắp và hoang mạc.

Câu 2: Tỉ suất gia tăng dân số tư nhiên của Trung Quốc ngày càng giam là do nguyên nhân chù yếu nào sau đây? A. Tiến hành chính sách dân số triệt để. B. Sự phát triển nhanh cùa y tế, giáo dục. c . Sự phát triển nhanh cùa nền kinh tế. D. Người dân không muốn sinh nhiều con. Câu 3: Đặc điểm chính của địa hình Trung Quốc là A. thấp dần từ bắc xuống nam.

B. thấp dằn từ tây sang đông.

c . cao dần từ bắc xuống nam.

D. cao dần từ tây sang đông.

Câu 4: Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng của Trung Ọuốc phát triển mạnh dựa trên lợi thế chu yếu nào sau đây? A. Thu hút được rất nhiều vốn, công nghệ từ nước ngoài. B. Có nhiều làng nghề với truyền thống sán xuất lâu đời. c . Nguồn tài nguyên khoáng sán phong phú và đa dạng. D. Nguồn lao động đông đao, thị trường tiêu thụ rộng lớn. Câu 5: Bình quân lương thực theo đầu người cùa Trung Ọuốc vẫn còn thấp là do A. sản lượng lương thực thắp.

B. diện tích đắt canh tác rất ít.

c . dân số đông nhất thế giới.

D. năng suất cây lương thực thắp. 129


Câu 6: Thành tựu của chính sách dân số triệt đề của Trung Quốc là A. giam ti suất gia tăng dân số tự nhiên. B. làm tăng chênh lệch cơ cấu giới tính, c . làm tăng số lượng lao động nừ giới. D. giám quy mô dân số cúa cả nước. Câu 7: Dân cư Trung Quốc tập trung chủ yếu ơ miền Đông vì miền này A. là nơi sinh sống lâu đời cùa nhiều dân tộc. B. có kinh tế phát triển, rất giàu tài nguyên, c . ít thiên tai, thích hợp cho định cư lâu dài. D. không có lù lụt hàng năm, khí hậu ôn hòa. Câu 8: Giữa miền Đông và miền Tây Trung Quốc không có sự khác biệt rõ rệt về A. khí hậu.

B. địa hình.

c . diện tích.

D. Sông ngòi.

Câu 9: Trung Quốc đà áp dụng biện pháp chù yếu nào sau đây đề thu hút đầu tư nước ngoài? A. Tiến hành cải cách ruộng đắt.

B. Phát triển kinh tế thị trường.

c . Thành lập các đặc khu kinh tế.

D. Mở các trung tâm thương mại.

Câu 10: Một trong nhừng thành tựu quan trọng nhất cùa Trung Ọuốc trong phát triển kinh tế - xà hội là A. thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh. B. tình trạng đói nghèo không còn phồ biến, c . xóa bỏ chênh lệch phân hóa giàu nghèo. D. tồng GDP đâ đạt mức cao nhất thế giới. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyến giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hoi, yêu cầu HS trả lời. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tháo luận và tìm đáp án. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ sung. 130


- Bưóc 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quá cùa HS, chốt đáp án và kiến thức có liên quan. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục ticu: HS vận dụng hoặc liên hệ kiến thức đề giải thích tại sao sản xuất kinh tế Trung Quốc lại tập trung chu yếu ở miền Đông. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học đề trả lời câu hỏi. c) Sản phấm: HS hoàn thành câu hỏi: * Câu hỏi: Vì sao sản xuất kinh tế Trung Ọuốc lại tập trung chu yếu ờ miền Đông? * Trả lời câu hỏi: - Miền Đông có đằy đủ các điều kiện về tài nguyên khoáng sán, nguồn nước và nguồn nhân lực có trình độ kĩ thuật đáp ứng được yêu cầu cùa các ngành công nghiệp, thị trường tiêu thụ rộng lớn... - Nông nghiệp Trung Quốc tâp trung ở miền đông vì: + Điều kiện tự nhiên: Đất đai màu mờ, nguồn nước dồi dào, khí hậu cận nhiệt và ôn đới gió mùa... + Điều kiện kinh tế - xã hội: Dân cư đông đúc, nhiều kinh nghiệm trong sán xuất nông nghiệp, thị trường tiêu thụ lớn; dông dân, công nghiệp chế biến lương thực, thực phấm phát triển, cơ sở hạ tằng, cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển, sự hồ trợ của công nghiệp... d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyến giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hoi, yêu cầu HS trả lời. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tháo luận và tìm đáp án. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ sung. - Bưó'c 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quá cùa HS, chốt đáp án và kiến thức có liên quan. * Hưóng dẫn về nhà: - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hoi phần vận dụng. - Chuẩn bị giờ sau ôn tập giừa kì II: Hệ thống hóa kiến thức các bài: 131


+ Liên bang Nga + Nhật Bán + Trung Quốc

Ngàv soạn: T IẾ T 27: ỎN TẬP GIỮ A KỲ II

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Khái quát, hệ thống hóa kiến thức đã học, bao gồm: - Chù đề Liên Bang Nga. - Nhật Ban. - Chù đề Trung Quốc. 2. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tự học, sử dụng công nghệ thông tin. - Năng lực chuyên biệt: Tư duy tồng hợp theo lành thồ; sứ dụng bản đồ; sử dụng tranh

3. Phẩm chất: - Phấm chất: trung thực, chăm chi, trách nhiệm. II. THIÉT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu. 2. Học sinh: SGK, Atlat, bán đồ, biểu đồ, tranh ánh, video. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: HS nắm được cấu trúc đề kiểm tra. 132


b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sứ dụng SGK. c) Sản phấm: HS nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức của bán thân để đặt câu hoi đối với nhừng nội dung chưa rõ hoặc chưa hiểu. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cùa GV và HS

Sán phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV I. Cấu trúc đề kiểm tra trình chiếu cấu trúc đề kiềm tra giừa kì. 1. Phần trắc nghiệm khách quan (7,0 Yêu cầu HS rà soát lại kiến thức và đưa điểm) ra câu hỏi đối với nhừng nội dung lí thuyết chưa nắm rõ hoặc chưa hiểu.

STT

Nội dung

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 5

Số câu

1

Chủ đề Liên Bang Nga

10

2

Nhật Bán

10

3

Chủ đề Trung Quốc

08

phút. - Bước 3: Báo cáo, tháo luận: GV gọi một số HS đặt câu hoi và yêu cầu các HS khác lắng nghe, trả lời, giải thích câu hỏi Lưu ý: phần kỳ năng được lồng ghép

của bạn.

trong các nội dung nêu trên - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV 2. Phần tự luận (3,0 điểm)

đánh giá kết quá của HS, trên cơ sở đó

Đặc điểm tự nhiên, dân cư - xã hội và

dẫn dắt HS vào hoạt động ôn tập.

kinh tế cùa Liên Bang Nga, Nhật Bản và Trung Quốc.

B. HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẢN ÔN TẬP •

a) Mục ticu: HS hệ thống lại kiến thức đã được học. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sừ dụng SGK để hệ thống hóa kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phấm: HS hoàn thành việc hệ thống hóa kiến thức theo nội dung GV hướng dần: d) Tổ chức thực hiện: 133


Sản phấm dự kiến

Hoạt động của GV và HS

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV II. Nội dung ôn tập: yêu cầu HS nhấc lại nhừng nội dung kiến 1. Lý thuyết: thức đâ học bàng sơ đồ dưới sự hướng dẫn - Liên Bang Nga: của GV và theo cấu trúc đề kiểm tra. + Tự nhiên, dân cư - xã hội. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS nhớ + Kinh tế; Mối quan hệ Việt Nam và lại và hệ thống hoá các kiến thức đâ học. - Bước 3: Báo cáo, tháo luận: Mồi câu

LBN.

hỏi đại diện HS sê trả lời các HS khác

- Nhật Ban:

nhận xét và bồ sung.

+ Tự nhiên, dân cư và tình hình phát

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV triển kinh tế. nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quá hoạt động và chốt kiến

+ Các ngành kinh tế. - Trung Quốc:

thức. + Tự nhiên, dân cư và xã hội. + Kinh tế. 2. Kỹ năng: - Nhận xét báng số liệu. - Nhận xét biểu đồ. - Xác định nội dung thể hiện cùa biểu đồ. - Chọn dạng biểu đồ.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục ticu: Cùng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng bài học góp phần hình thành các kĩ năng mới cho HS b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phấm: HS hoàn thành câu hỏi: 134


* Câu hỏi: * Trả lời câu hỏi: d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyến giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hoi, yêu cầu HS trả lời. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tháo luận và tìm đáp án. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ sung. - Bưóc 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quá cùa HS, chốt đáp án và kiến thức có liên quan. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục ticu: b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học đề trả lời câu hỏi. c) Sản phấm: HS hoàn thành câu hỏi: * Câu hỏi: * Trả lời câu hỏi: d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiêu câu hoi, yêu cầu HS trá lời. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tháo luận và tìm đáp án. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ sung. - Bưó'c 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quá cùa HS, chốt đáp án và kiến thức có liên quan. *Hưóìig dẫn về nhà: - Yêu cầu HS làm dàn ý, đề cương vào vờ - Chuẩn bị đầy đù dụng cụ học tập - Ôn tập chuấn bị kiếm tra.

135


Ngày soạn:

TIẾT 28: KIẺM TRA GIỮA KỲ II

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Chủ đề Liên Bang Nga. - Nhật Ban. - Chủ đề Trung Quốc. 2. Năng lực: - Năng lực chung: Tổng hợp kiến thức để giai quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: tư duy tồng hợp lãnh thổ, phân tích số liệu, bản đồ, biểu đồ. 3. Phẩm chất: - Phẩm chất: trung thực, trách nhiệm. II. T H IÉ T BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •

1. Giáo viên: Bút, thước ké, giấy nháp. 2. Học sinh: Đề kiềm tra, Atlat. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. MA TRẬN ĐÈ KIẺM TRA Chủ đề/Mức đô nhân thức •

r

Nhận bict

Thông hicu

136

Vận dụng

Vân dung cao


Biết vị trí địa lí,

phạm

vi

lãnh thồ của LBN.

Trình

CĐ: Liên

bày được đặc

Bang Nga

điểm tự nhiên, dân cư - xã hội, tình hình phát triển kinh tế của LBN.

Phân tích được nhừng thuận lợi và

khó

khăn

cùa điều kiện tự nhiên, dân cư đối với sự phát triển kinh tế xã

hội

của

LBN.

Chứng

TN

Sổ câu = 03 TN

Sô điếm =

Số điếm = 0,75

0,75 Biết vị trí địa lí,

phạm

Nhật Bản

nhừng sách

được

phát

thành tựu to triển kinh tế lớn trong quá - xà hội của trình phát triển Chính

phủ

kinh tế - xã LBN,

liên

hệ với Việt

hội LBN.

So câu = 02

Bán. nhừng thuận lợi

Trình

bày và

khó

khăn

được

đặc cùa điều kiện tự

điểm tự nhiên, nhiên, dân cư dân cư - xã đối với sự phát hội, quá trình triền kinh tế phát triển và xà hội của Nhật tình hình phát Bản.

Sổ câu = 02 TN

TN Sô điêm = 0,5

Chứng

vi

lãnh thồ của Phân tích được Nhật

quả

và giải thích trong chính

điểm =2,5 điếm

minh hiệu

giá

Nam.

s ổ câu = 03 25% tổng sô

Đánh

So điếm = 0,5

minh

và giải thích Đánh

giá

được

quả

nhừng hiệu

thành

tựu trong chính

trong quá trình sách

phát

phát triển kinh triển kinh tế tế

- xã

cũng

hội - xà hội của như Chính

nhừng

thách Nhật

phủ Bán,

thức mà Nhật liên hệ với Bản phái đối Việt Nam.

triển kinh tế

mặt.

Nhật Bản.

40% tổng số

So câu = 04

Sổ câu = 02 TN

So câu = 02

điểm = 4,0

TN

+ 01 TL

TN

điếm

Số điếm = 1,0

Số điếm = 2,0

Sô điểm = 0,5

137

So câu = 02 TN Sổ điếm = 0,5


Biết vị trí địa lí,

phạm

Chứng

vi

lãnh thồ của Phân tích được Trung

CĐ: T rung Quốc

Ọuốc. nhừng thuận lợi

Trình

bày và

khó

khăn

được

đặc cùa điều kiện tự

điểm tự nhiên, nhiên, dân cư dân cư - xã đối với sự phát hội, quá trình triển kinh tế phát triển và xã

hội

của

tình hình phát Trung Quốc.

điểm =3,5

+ 01 TL

điếm

Số điêm: 2,0

được

nhừng

thành

tựu

trong quá trình phát triển kinh tế

- xã

hội

cũng

như

nhừng

thách

thức mà Trung mặt.

Trung Quốc.

Số câu: 02 TN

và giải thích

Quốc phải đối

triển kinh tế

35% tổng sô

minh

Đánh

giá

hiệu

quả

trong chính sách

phát

triển kinh tế - xà hội của Chính

phủ

Trung Quốc,

liên

hệ với Việt Nam.

Số câu: 02 Số câu: 02 TN

Số câu: 02 TN

TN

Sổ điếm: 0,5

Sô điếm: 0,5

Sổ điếm: 0,5

Số câu: 09

Số câu: 07 TN

Số câu: 06

Số câu: 06

1ông sô điem:

TN + 01 TL

+ 01 TL

TN

TN

10 điểm

3,75 điểm

3,25 điểm

1,5 điểm

1,5 điểm

(37,5% tổng

(32,5% tổng số

(15% tổng số

(15% tổng

số điếm)

điểm)

điểm)

số đicm)

n r

A

Á

4 t

A

B. ĐÈ K IẾM TRA ĐÈ SỎ 01 A. PHÀN TRẮ C N G HIỆM (7,0 đỉểm) Câu 1: Lãnh thồ Liên bang Nga chù yếu nằm trong vành đai khí hậu nào sau đây? A. Cận cực.

B. Ôn đới.

c . Cận nhiệt.

D. Ôn đới lục địa.

Câu 2: Ranh giới phân chia lãnh thổ nước Nga thành hai phần phía Đông và phía Tây là sông


A. Vôn - ga.

B. Lê - na.

c. Ô- bi.

D. Ê - Iiit - xây.

Câu 3: Đặc điểm nào sau đây thề hiện rõ nhất LB Nga là một đất nước rộng lớn? A. Nằm ở cả châu Á và châu Âu. B. Đất nước trải dài trên 11 múi giờ. c . Giáp nhiều biể và nhiều nước châu Âu. D. Có nhiều kiểu khí hậu khác nhau. Câu 4: Biện pháp quan trọng nhất giúp Liên bang Nga vượt qua khùng khoáng, dần ồn định và đi lên sau năm 2000 là A. nâng cao đời sống cho nhân dân. B. phát triền các ngành công nghệ cao. c . xây dựng nền kinh tế thị trường. D. cải thiện hệ thống cơ sở hạ tằng. Câu 5: Đặc điểm nào sau đây là không đúng với phần phía Đông của LB Nga? A. Phần lớn là núi và cao nguyên. B. Có nguồn khoáng sản và lâm sản lớn. c . Có trừ năng thủy điện lớn. D. Có đồng bằng Đông Âu tương đối cao. Câu 6: Vùng Trung ương có đặc điểm nồi bật là A. Vùng kinh tế lâu đời, phát triển nhất. B. Có dải đất đen phì nhiêu, thuận lợi phát triển nông nghiệp, c . Công nghiệp phát triển, nông nghiệp hạn chế. D. Phát triển kinh tế để hội nhập vào khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Câu 7: Nguyên nhân chù yếu dẫn đến nhừng khó khăn, biến động về kinh tế cúa Liên bang Nga đầu thập niên 90 của thế kỉ XX là A. tình hình chính trị bất ồn định. B. sự khó khăn về mặt khoa học. 139


C. tình trạng dân Nga ra nước ngoài. D. bị các nước phương Tây cô lập. Câu 8: Ớ LB Nga chủ yếu là rừng lá kim vì A. nằm trong vành đai ôn đới. B. nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt, c . là đồng bàng màu mờ. D. là cao nguyên rộng lớn. Câu 9: Đặc điểm nào sau đây không đúng với tình hình cùa LB Nga sau khi Liên bang Xô viết tan rã? A. Tình hình chính trị, xã hội ồn định. B. Tốc độ tăng trưởng GDP âm. c . Sản lượng các ngành kinh tế giám. D. Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.

Năm

1991

1995

2000

2005

2010

2015

00

Câu 10: Cho bang số liệu:

147,

145,

143,

143,

144,

8

6

0

2

3

Số dân

3

Theo báng số liệu, đề thề hiện số dân của LB Nga giai đoạn 1991 - 2015, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhắt? A. Kết hợp.

B. Cột.

c. Đường.

D. Miền.

Câu 11: Sông ngòi Nhật Bán có đặc điểm nào sau đây? A. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố đều trên cả nước. B. Chủ yếu là các sông nho, ngắn, dốc, có giá trị thủy điện,

c. Có nhiều sông lớn bồi tụ nhừng đòng bàng phù sa màu mờ. D. Các sông có giá trị tưới tiêu nhưng không có giá trị thủy điện. Câu 12: Phát biểu không đúng về đặc điếm tự nhiên cùa Nhật Bàn là 140


A. có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau. B. nằm trong khu vực khí hậu gió mùa, ít mưa. c . địa hình chu yếu là đồi núi, nhiều núi lửa. D. có nhiều thiên tai động đất, núi lưa, sóng thần. Câu 13: Loại khoáng sản nào sau đây có trừ krợng lớn nhắt ờ Nhật Bán? A. Than đá và đồng.

B. Than và sắt.

c . Dầu mỏ và khí đốt.

D. Than đá và dầu khí.

Câu 14: Nhừng hoạt động kinh tế nào có vai trò hết sức to lớn trong ngành dịch vụ cúa Nhật Bán? A. Du lịch và thương mại.

B. Thương mại và tài chính.

c . Báo hiểm và tài chính.

D. Đầu tư ra nước ngoài.

Câu 15: Nguyên nhân chu yếu nào sau đây làm cho nông nghiệp giừ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bán? A. Diện tích đất nông nghiệp nhỏ.

B. Tỉ trọng rất nhò trong GDP.

c . Lao động chiếm ti trọng thắp.

D. Điều kiện sản xuất khó khăn.

Câu 16: Diện tích trồng lúa gạo cùa Nhật Bán giám dằn do nguyên nhân chu yếu nào sau đây? A. Nhu cầu trong nước giảm.

B. Diện tích đắt nông nghiệp ít.

c . Thay đồi cơ cấu cây trồng.

D. Thiên tai thường xuyên xảy ra.

Câu 17: Nhật Bán tích cực ứng dụng khoa học, công nghệ cao vào sán xuất nông nghiệp nhằm A. tự chủ nguồn nguyên liệu cho công nghiệp. B. tạo ra nhiều sán phẩm thu lợi nhuận cao. c . đam bao nguồn lương thực trong nước. D. tăng năng suất và chất lượng nông sản. Câu 18: Điều kiện thuận lợi chu yếuđề Nhật Ban phát triển đánh bắt hải sản là A. có nhiều ngư trường rộng lớn. B. có truyền thống đánh bắt lâu đời. 141


c. ngư dân có nhiều kinh nghiệm. D. công nghiệp chế biến phát triển. Câu 19: Cho bảng số liệu sau: GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHÀƯ CỦA NHẬT BÁN QUA CÁC NẢM Đơn vị: tỉ USD Năm

1995

2005

2010

2015

Xuất khẩu

443,1

594,9

857,1

773,0

Nhập khẩu

335,9

514,9

773,9

787,2

{Nguồn: Niên giảm thong kê, 2017) Để thể hiện giá trị xuất nhập khẩu của Nhật Bán giai đoạn 1995 - 2015, biểu đồ nào sau đây là thích hợp? A. Miền.

B. Đường.

c . Cột.

D. Tròn.

Câu 20: Các mặt hàng nhập khâu chu yếu cùa Nhật Bán là A. lương thực, thực phẩm, mĩ phấm. B. lương thực, thực phẩm, máy móc. c . krơng thực, thực phẩm, năng lượng. D. thực phấm, dược phấm, năng lượng. Câu 21: Ti suất gia tăng dân số tư nhiên của Trung Quốc ngày càng giám là do nguyên nhân chú yếu nào sau đây? A. Tiến hành chính sách dân số triệt để. B. Sự phát triển nhanh cùa y tế, giáo dục. c . Sự phát triển nhanh cùa nền kinh tế. D. Người dânkhông muốn sinhnhiều con. Câu 22: Chính

sáchcông nghiệp mớicúa Trung Ọuốc tập

chính nào sau đây? 142

trung chú yếu vào 5 ngành


A. Chế tạo máy, dệt may, hóa chất, sản xuất ô tô và xây dựng. B. Chế tạo máy, điện từ, hóa chất, sán xuất ô tô và luyện kim. c . Chế tạo máy, điện từ, hóa dầu, sản xuất ô tô và luyện kim. D. Chế tạo máy, điện từ, hóa dầu, sản xuất ô tô và xây dựng. Câu 23: Tác động tiêu cực nhất của chính sách dân số rất triệt để ở Trung Quốc là A. làm tăng tình trạng bất bình đăng giới. B. mất cân bàng giới tính nghiêm trọng, c . mất cân bàng trong phân bố dân cư. D. ti lệ dân cư nông thôn giảm mạnh. Câu 24: Vùng nông thôn ơ Trung Quốc phát triển mạnh ngành công nghiệp nào sau đây? A. Dệt may.

B. Cơ khí.

c . Điện từ.

D. Hóa dầu.

Câu 25: Cho bang số liệu sau: C ơ CÁU DÂN SỐ TRUNG QUỐC PHÂN THEO THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN NẢM 2005 VÀ 2014 (Đơn vị: %) Năm

2005

2014

Thành thị

37,0

54,5

Nông thôn

63,0

45,5

(Nguồn: Niên giám thống kẽ 2015, NXB Thống kê 2016) Theo bang số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về cơ cấu dân số Trung Ọuốc phân theo thành thị và nông thôn năm 2005 và năm 2014? Ạ. Tý lệ dân thành thị có xu hướng tăng. B. Tý lệ dân nông thôn có xu hướng tăng.

c. Tỷ lệ dân thành thị luôn ít hơn dân nông thôn. D. Tỷ lệ dân nông thôn và thành thị không thay đồi. 143


Câu 26: Giừa miền Đông và miền Tây Trung Quốc không có sự khác biệt rõ rệt về A. khí hậu.

B. địa hình.

c. diện tích.

D. Sông ngòi.

Câu 27: Cho biểu đồ: %

198 5

1995

2004

C h ủ giải: EZ3 Xuát khẩu

^

2 0 1 2 Nâm

Nhâp khầu

S ự CHUYỂN DỊCH c ơ CẤU XUẤT, NHÂP KHÂU CÙA TRUNG QUỐC, GIAI ĐOẠN 1985 -2012 (Nguồn số liệu: Niên giám thống kê năm 2013, NXB Thống kê 2014) Nhận xét nào sau đây đúng về cơ cấu xuất nhập khấu của Trung Quốc giai đoạn 1985 2012 ?

A. Luôn xuất siêu.

B. Luôn nhập siêu,

c. Năm

D. Năm 2012 xuất siêu.

1985 xuất siêu.

Câu 28: Cho bang số liệu: C ơ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT KHÁU VÀ NHẬP KHÂU CỬA TRƯNG QUỐC (Đơn vị: %) Năm

2004

2010

2015

Xuất khẩu

51,4

53,1

57,6

Nhập Khẩu

48,6

46,9

42,4

(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2016, NXB Thống kê 2017) Để thể hiện giá trị xuất, nhập khấu của Trung Quốc giai đoạn 1985 - 2015, theo báng số liệu, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? 144


A. Miền.

B. Cột.

c. Đường.

D. Tròn.

B. PHÀN TỤ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1 (1,5 điểm): Phân tích nhừng thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bán. Câu 2 (1,5 đỉcm): Trình bày đặc điểm tự nhiên miền Đông Trung Quốc.

ĐÈ SỎ 02 A. PHÀN TRẮ C N G HIỆM (7,0 điểm) Câu 1: Ranh giới tự nhiên giừa hai châu lục Á - Âu trên lành thồ Liên bang Nga là A. sông Vonga.

B. sông Ô bi.

c . núi Capcat.

D. dãy Ưran.

Câu 2: Lãnh thồ LB Nga không có kiểu khí hậu nào sau đây? A. Cận cực giá lạnh.

B. Ôn đới hải dirơng.

c . Ôn đới lục địa.

D. Cận nhiệt đới.

Câu 3: LB Nga giáp với các đại dương nào sau đây? A. Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương. B. Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương. c . Đại Tây Dương và Thái Bình Dương. D. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Câu 4: Ngành công nghiệp nào cùa Liên bang Nga được xác định là ngành mùi nhọn, mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước? A. Hàng không, vũ trụ.

B. Khai thác dầu khí.

c . Luyện kim màu.

D. Hóa chất, cơ khí.

Câu 5: Vùng u - ran của LB Nga thuận lợi để phát triển nhừng ngành nào sau đây? A. Chế biến dầu mỏ và khí tự nhiên.

B. Chế biến gồ và dệt may.

c . Đóng tàu và chế biến thực phẩm.

D. Khai khoáng và chế tạo máy. 145


Câu 6: Rừng của Liên bang Nga tập trung chu yếu ở A. phần lãnh thồ phía Tây.

B. vùng núi ư - ran.

c . phần lãnh thổ phía Đông.

D. Đồng bằng Tây Xi bia.

Câu 7: Một trong nhừng nguyên nhân về mặt xã hội đã làm giám sút khá năng cạnh tranh của Liên bang Nga trên thế giới là A. tỉ suất gia tăng dân số thấp.

B. thành phần dân tộc đa dạng.

c . dân cir phân bố không đều.

D. tình trạng chảy máu chắt xám.

Câu 8: Lúa mì được phân bố nhiều ơ vùng trung tâm đắt đen và phía nam đòng bàng Tây Xi - bia cúa LB Nga chủ yếu do A. đất đai màu mờ, khí hậu ấm. B. đất đai màu mờ, sinh vật phong phú. c . đất đai màu mờ, nguồn nước dồi dào. D. khí hậu ấm, nguồn nước dồi dào. Câu 9: Đặc điểm nào sau đây không đúng với tình hình cùa LB Nga sau khi Liên bang Xô viết tan rã? A. Tình hình chính trị, xã hội ồn định. B. Tốc độ tăng trưởng GDP âm. c . Sán lượng các ngành kinh tế giám. D. Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. Câu 10: Cho bang số liệu: Năm

1991

1995

2000

2005

2010

2015

Số dân

148,3

147,8

145,6

143,0

143,2

144,3

Theo báng số liệu, đề thề hiện số dân của LB Nga giai đoạn 1991 - 2015, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Kết hợp.

B. Cột.

c. Đường.

D. Miền.

Câu 11: Dân số Nhật Bán không có đặc điềm nào sau đây? 146


A. Dân cư tập trung ờ các thành phố ven biến. B. Ti lệ người già ngày càng cao. c . Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên thấp. D. Quy mô dân số ngày càng tăng nhanh. Câu 12: Thiên tai gây thiệt hại lớn nhất đối với Nhật Bản là A. bão.

B. vòi rồng.

c . sóng thần.

D. động đất, núi lừa.

Câu 13: Ngành công nghiệp được coi là ngành mùi nhọn của Nhật Ban là A. chế tạo xe máy.

B. xây dựng.

c . sàn xuất điện tử.

D. tàu biển.

Câu 14: Nhừng năm 1973 - 1974 tốc độ tăng trưởng cùa nền kinh tế Nhật Bán giám sút mạnh là do A. khủng hoảng tài chính trên thế giới. B. khủng hoáng dầu mỏ trên thế giới, c . sức mua thị trường trong nước yếu. D. thiên tai động đất, sóng thần sảy ra nhiều. Câu 15: Nguyên nhân chính tạo ra nhừng sàn phấm mới làm cho công nghiệp Nhật Bán có sức cạnh tranh trên thị trường là A. áp dụng kĩ thuật mới, mua bằng sáng chế. B. duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng. c . tập trung cao độ vào ngành then chốt. D. chú trọng đầu tư hiện đại hoá công nghiệp. Câu 16: Ý nào sau đây không phải là hậu qua của xu hướng già hóa dân số ơ Nhật Bán? A. Thiếu lao động bồ sung. B. Chi phí phúc lợi xã hội nhiều. c . Lao động có nhiều kinh nghiệm. D. Chiến lược kinh tế - xã hội bị ảnh hưởng. 147


C âu 17: Ngoại thương của Nhật Bán có vai trò to lớn trong nền kinh tế chu yếu là do A. thực hiện việc hợp tác phát triển với nhiều quốc gia. B. nền kinh tế gắn bó chặt chẽ với thị trường thế giới. c . nhu cầu về hàng hóa nhập ngoại của người dân cao. D. hoạt động đầu tư ra các nước ngoài phát triển mạnh. C âu 18: Nhân tố nào sau đây là chủ yếu làm cho giao thông vận tải biển cùa Nhật Bản phát triển mạnh mè? A. Nhu cầu của hoạt động xuất, nhập khẩu lớn. B. Đất nước quần đảo, có hàng vạn đáo lớn nhò. c . Nhu cầu đi nước ngoài cúa người dân cao. D. Đường bờ biển dài, có nhiều vịnh biển sâu. C âu 19: Cho bàng số liệu sau: GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHÀU CỦA NHẬT BÀN QUA CÁC NẢM Đơn vị: ti USD Năm

1995

2005

2010

2015

Xuất khẩu

443,1

594,9

857,1

773,0

Nhập khấu

335,9

514,9

773,9

787,2

(Nguồn: Niên giảm thong kê, 2017) Để thề hiện cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Nhật Bán giai đoạn 1995 - 2015, biểu đồ nào sau đây là thích hợp? A. Miền.

B. Đường.

c . Cột.

D. Tròn.

C âu 20: Các mặt hàng xuất khấu chu yếu cùa Nhật Bán là A. lương thực, ôtô, tàu biền. B. tàu biển, ôtô, dược phấm. c . tàu biến, ôtô, sản phẩm tin học. 148


D. thực phấm, dược phấm, sán phẩm tin học. C âu 21: Biên giới Trung Quốc với các nước chủ yếu là A. núi cao và hoang mạc.

B. núi thắp và đồng bằng.

c . đồng bằng và hoang mạc.

D. núi thắp và hoang mạc.

C âu 22: Chính sách công nghiệp mới cúa Trung Ọuốc tập trung chú yếu vào 5 ngành chính nào sau đây? A. Chế tạo máy, dệt may, hóa chất, sản xuất ô tô và xây dựng. B. Chế tạo máy, điện từ, hóa chất, sản xuất ô tô và luyện kim. c . Chế tạo máy, điện từ, hóa dầu, sán xuất ô tô và luyện kim. D. Chế tạo máy, điện từ, hóa dầu, sán xuất ô tô và xây dựng. C âu 23: Thành tựu của chính sách dân số triệt để cùa Trung Quốc là A. giam ti suất gia tăng dân số tự nhiên. B. làm tăng chênh lệch cơ cấu giới tính. c . làm tăng số lượng lao động nừ giới. D. giám quy mô dân số cúa cả nước. C âu 24: Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng của Trung Ọuốc phát triển mạnh dựa trên lợi thế chu yếu nào sau đây? A. Thu hút được rất nhiều vốn, công nghệ từ nước ngoài. B. Có nhiều làng nghề với truyền thống sán xuất lâu đời. c . Nguồn tài nguyên khoáng sán phong phú và đa dạng. D. Nguồn lao động đông đao, thị trường tiêu thụ rộng lớn. C âu 25: Cho bang số liệu sau: C ơ CÁU DÂN SỐ TRUNG QUỐC PHÂN THEO THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN NẢM 2005 VÀ 2014 (Đơn vị: %) Năm Thành thị 149

2005

2014

37,0

54,5


Nông thôn

63,0

45,5

(Nguồn: Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê 2016) Theo bang số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về cơ cấu dân số Trung Quốc phân theo thành thị và nông thôn năm 2005 và năm 2014? Ạ. Tý lệ dân thành thị có xu hướng tăng. B. Tý lệ dân nông thôn có xu hướng tăng. c . Tỷ lệ dân thành thị luôn ít hơn dân nông thôn. D. Tý lệ dân nông thôn và thành thị không thay đồi. C âu 26: Giữa miền Đông và miền Tây Trung Quốc không có sự khác biệt rõ rệt về A. khí hậu.

B. địa hình.

c . diện tích.

D. Sông ngòi.

C âu 27: Cho biểu đồ: %

100 80

00 40 20

0 198 5

1995 C h ú g ià i: EZ3 Xuát kháu

^

Nhâp khâu

S ự CHUYỂN DỊCH c ơ CẤU XUẤT, NHÂP KHÁU CÙA TRUNG QUỐC, GIAI ĐOẠN 1985 -2012 (Nguồn số liệu: Niên giảm thống kê năm 2013, NXB Thống kê 2014) Nhận xét nào sau đây đúng về cơ cấu xuất nhập khẩu cùa Trung Quốc giai đoạn 1985 2012? A. Luôn xuất siêu.

B. Luôn nhập siêu,

c . Năm 1985 xuất siêu.

D. Năm 2012 xuất siêu.

C âu 28: Cho bang số liệu: 150


c ơ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT KHẤU VÀ NHẬP KHÁU CỦA TRUNG QUỐC (Đơn vị: %) Năm

2004

2010

2015

Xuất khẩu

51,4

53,1

57,6

Nhập Khẩu

48,6

46,9

42,4

(Nguồn: Niên giảm thống kê năm 2016, NXB Thống kê 2017) Để thề hiện

cơ cấu giátrị xuất, nhập khấu của Trung Quốc giai đoạn 1985 - 2015, theo

bang số liệu, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A. Miền.

B. Cột.

c. Đường.

D. Tròn.

B. PHÀN TỤ LUẬN (3,0 điểm) C âu 1 (1,5 đicm): Phân tích nhừng thuận lợi và khó khăn cùa cơ cấu dân số già đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Nhật Ban. Câu 2 (1,5 đỉcm): Trình bày đặc điểm tự nhiên miền Tây Trung Quốc.

c. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẢN CHẤM ĐÈ SỎOÌ A. PHÀN TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIÈM) Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13 14

ĐA

B

D

B

c

D

A

A

A

A

B

B

B

A

Câu

15

16

17

18

19

20 21 22 23

24

25

26

27 28

ĐA

D

c

D

A

c

c

A

A

c

D

A

D

B

B. PHÀN TỤ LUẬN (3,0 ĐIÈM) Câu

Đáp án

151

Đicm

B

B


Phân tích những thuận lọi và khó khăn của dân cư vói sự

1,5

p h át trỉcn kinh tế - xã hội N hật Bản. a. Thuận lợi: Là quốc đáo nằm ơ TBD nên thuận lợi cho giao lưu và phát

0,5

triển một số ngành kinh tế: vận tải biên, đánh bắt và nuôi trồng 1

thủy sản, du lịch biên... b. Khó khăn: - Nằm cách biệt với các quốc gia khác; - Nằm trong khu vực có nhiều thiên tai, đặc biệt là động đất,

2

0,5

núi lứa, sóng thần.

0,5

Trình bày đặc điểm tự nhiên miền Đông Trung Quốc.

1,5

- Giới hạn: Từ kinh tuyến 105°Đ về phía Đông.

0,25

- Địa hình: Thấp: ĐB (từ B - N có 4 ĐB lớn), đồi thấp

0,25

- Khí hậu: Cận nhiệt gió mùa (N) và ôn đới gió mùa ở phía B,

0,25

mùa hạ mưa nhiều - Thủy văn: Phần lớn là trung và hạ lưu các sông

0,25

- Thồ nhường: Đất phù sa, đất hoàng thồ (đất lớt)

0,25

- Khoáng sàn: Giàu KL màu, khoáng sản năng lượng

0,25

ĐÈ SỎ 02 A. PHÀN TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIÈM) Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

ĐA

D

D

B

B

A

c

D

A

A

B

D

D

c

B

Câu

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27 28

ĐA

A

c

B

A

A

c

A

D

A

D

A

c

D

B. PHÀN TỤ LUẬN (3,0 ĐIÈM)

152

D


Câu

Đáp án

Điểm

Phân tích nhừng thuận lợi và khó khăn cúa cơ cấu dân số già

1,5

đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Nhật Ban. a. T h u ận lọi: 1

0,5

Xã hội phát triển ồn định, chất lượng cuộc sống được nâng cao b. Khó khăn: - Thiếu lực lượng lao động.

0,5

- Chi phí phúc lợi xã hội cao.

0,5

Trình bày đặc điểm tự nhiên miền Tây Trung Quốc.

1,5

- Giới hạn: Từ kinh tuyến 105°Đ về phía Tây.

0,25

- Địa hình: Cao: Gồm các dây núi cao, các sơn nguyên đồ sộ

0,25

xen lẫn các bồn địa. 2

- Khí hậu: Ôn đới lục địa khắc nghiệt

0,25

- Thủy văn: Phần lớn là thượng lưu các sông.

0,25

- Thồ nhường: Đất núi cao khô cằn

0,25

- Khoáng sản: Giàu khoáng sản: than, dầu mò, quặng sắt,

0,25

đồng, chì... 3.4. Nhận xét, đánh giá: - GV: Nhận xét, đánh giá tiết kiểm tra. - Rút kinh nghiệm 3.5. H ướng dẫn về nhà: - Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu về địa lí khu vực và các quốc gia.

153


Ngày soạn:

T IẾ T 29 + 30 + 31 + 32.

CHỦ ĐÈ. KHƯ V ự c ĐỎNG NAM Á

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết vị trí địa lí, phạm vi lành thổ cùa khu vực Đông Nam Á - Trình bày được đặc điềm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được thuận lợi, khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế. - Phân tích được các đặc điếm dân cư và ánh hương của chúng tới kinh tế. - Ghi nhớ địa danh: Tên cúa 11 quốc gia Đông Nam Á - Trình bày và giải thích được một số đặc điểm kinh tế - Hiểu được mục tiêu cúa hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN); cơ chế hoạt động, một số hợp tác cụ thể trong kinh tế, văn hóa; thành tựu và thách thức cùa các nước thành viên. - Hiểu được sự hợp tác đa dạng cùa Việt Nam với các nước trong hiệp hội. 2. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tự học, sử dụng công nghệ thông tin. - Năng lực chuyên biệt: Tư duy tồng hợp theo lành thồ; sứ dụng bản đồ; sử dụng tranh

3. Phẩm chất: - Phấm chất: trung thực, chăm chi, trách nhiệm,

n . THIÉT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu. 2. Học sinh: SGK, Atlat, bán đồ, biểu đồ, tranh ánh, video. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 154


A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) M ục tiêu: HS nhận biết được các đặc trưng cùa khu vực Đông Nam Á. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sứ dụng SGK. c) Sản phấm : HS nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức của bán thân trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyến giao nhiệm vụ: GV chiếu một số hình ánh đặc trưng cúa khu vực Đông Nam Á và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đây là khu vực nào? Em có hiều biết gì về khu vực này? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 03 phút. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quá cùa HS, trên cơ sờ đó dẫn dắt HS vào bài học mới.

B. HÌNH THÀNH KIÉN THỨC MỚI Hoạt động 1. Tìm hiểu về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thố của khu vực Đông Nam Á a) M ục tiêu: HS biết và hiểu được các đặc điểm vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ cúa khu vực Đông Nam Á b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiếu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phầm : HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS

Sản phấm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV

A. T ự NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XẢ

yêu cầu HS dựa vào bán đồ hành chính thế HỘI giới, hãy xác định vị trí địa lí, phạm vi

I. Tự nhiên

lãnh thồ cua khu vực Đông Nam Á? Phân 1. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ

tích ánh hưởng của vị trí địa lí và lành thồ

- Đông Nam Á nầm ở ĐN cúa

đối với phát triển kinh tế cùa Đông Nam Á?

Châu Á„ là cầu nối giừa lục địa Á 155


- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

Au với lục địa o - trây - li - a, tiêp

+ Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, giáp với hai đại dương lớn (Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương). tài liệu hoàn thành câu hỏi trong 05 phút. - ĐNA bao gồm hệ thống các bán

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

đáo, đao và quần đáo đan xen giừa - Bước 3: Báo cáo, tháo luận:

các biển và vịnh biển với tồng diện

+ Các cặp trao đồi chéo kết quà và bồ tích 4, 5 triệu KM2, gồm 11 quốc gia sung cho nhau và được chia ra làm hai bộ phận ĐNA lục địa và ĐNA biển đao

+ Đại diện một số cặp trình bày, các cặp khác bồ sung.

- Ảnh hương:

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV

+ Thuận lợi: Giao lưu phát triển

nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình kinh tế, phát triển tồng hợp kinh tế làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến biển, nằm trong vùng nội chí tuyến thức. thuận lợi cho sán xuất và sinh hoạt, là nơi giao thoa của các nền văn hóa lớn nên nền văn hóa đa dạng... + Khó khăn: Thiên tai Hoạt động 2. Tìm hicu về điều kiện tự nhicn Đông Nam Á a) Mục ticu: HS biết và hiểu khái quát về đặc điểm tự nhiên cùa Đông Nam Á. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiếu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phầm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sán phấm dự kiến

Hoạt động của GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV

II. Điều kiện tự nhiên

chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS tìm hiếu SGK và hình 11.1 kết hợp với kiến thức cúa ban thân và hoạt động theo nhóm để hoàn

ĐNA lục tự

địa

ĐNA biển đảo

nhiên

thành phiếu học tập: Yếu tố

Yếu tố

ĐN

Địa

Đ 156

- Đồi núi

- ít ĐB,


tự nhiên

chiêm 60 %

nhiêu đôi núi

biển

diện tích, bị

trong đó có

đáo

chia cắt

nhiều núi lừa

A lục

NA

địa

hình

mạnh Địa -C ó

hình

nhiều ĐB Sông

lớn

ngòi Mạng Đất đai Sông

Khí hậu

ngòi Khoáng sản

Mạng lưới

lưới song

song ngòi dày

ngòi dày

đặc nhưng

đặc với

phần lớn là

nhiều song

song nho, ngắn,

lớn

dốc

Đất phù

Rừng

sa, đất Đánh giá chung: íerarit + Nhóm 1, 3: Tìm hiểu về Đông Nam Á

Đất đai

lục địa. Đánh giá chung?

ĐB là đất íeralit trên

Đất đỏ badan màu mở, đất phù sa

đá badan

+ Nhóm 2, 4: Tìm hiểu về Đông Nam Á

(đất đỏ ba

biền đảo. Đánh giá chung

dan)

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

Nhiệt đới

+ Các nhóm tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên.

Khí

+ HS làm việc theo nhóm trong khoảng

hậu

thời gian: 7 phút.

gió mùa có

Nhiệt đới gió

sự phân hóa

mùa và khí hậu

theo mùa và

xích đạo.

theo độ cao - Bước 3: Báo cáo, tháo luận: Giàu:

+ GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết qua.

Khoán

+ Các nhóm nhận xét, bồ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận 157

g sản

Giàu khoáng

Than, sắt,

sản ĐB dầu

thiếc, dầu

mỏ, than, đồng,

m ỏ...

sắt, thiếc,

(khoáng

(khoáng sản


xét, đánh giá vê thái độ, quá trình làm việc,

sản năng

năng lượng và

kết qua hoạt động và chốt kiến thức.

lượng và

KL)

KL) Rừng Rừng

nhiệt đới gió mùa

Rừng nhiệt đới và XĐ

Đánh giá chung: - Đông Nam Á là khu vực có nhiều thuận về tự nhiên: Khí hậu nóng ẩm, đất đai màu mờ, nguồn nước dồi dào thuận lợi cho phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới với cơ cấu cây trồng, vn đa dạng; giàu khoáng sán thuận lợi cho phát triển công nghiệp; có tài nguyên rừng phong phú, có tiềm năng lớn về thủy điện và nhiều thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển - Khó khăn: Thiên tai

Hoạt động 3. Tìm hiểu về dân cư và xã hội Đông Nam Á a) Mục tỉcu: HS biết và hiểu được khái quát về đặc điềm dân cư và xã hội của Đông Nam Á. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phầm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sán phẩm dự kiến

Hoạt động của GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK, kết hợp vốn hiểu biết của 158

II. Dân cư và xã hội 1. Dân cư:


ban thân và trao đôi với bạn bên cạnh đê trả

- Dân sô đông

lời câu hỏi:

- cơ cấu dân số trẻ.

+ Câu hỏi: Phân tích các đặc điềm dân cư,

- Mật độ dân số cao, phân bố

xã hội Đông Nam Á và ánh hưởng của các đặc không đều điểm đó đến sự phát triển kinh tế cùa khu vực? 2. Xã hội: - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Đa dân tộc, đa tôn giáo + Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài - Phong tục tập quán, sinh hoạt liệu hoàn thành câu hỏi trong 05 phút. văn hóa có nhiều nét tương đồng. + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. 3. Ảnh hưởng của dân cư tới - Bước 3: Báo cáo, tháo luận: kinh tế: + Các cặp trao đồi chéo kết quá và bồ sung

- Thuận lợi:

cho nhau + Nguồn lao động dồi dào, + Đại diện một số cặp trình bày, các cặp TTTT rộng lớn khác bồ sung. + Nền văn hóa đa dạng - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận - Khó khăn: xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết dân số đông, chất lượng lao quá hoạt động và chốt kiến thức động còn hạn chế, xã hội chưa thật ồn định, gây khó khăn cho tạo việc phát triển kinh tế của nhiều quốc gia trong khu vực. 2

\

r

£

Hoạt động 4. Tìm hicu vê kinh tê của khu vực Đông Nam A a) Mục ticu: HS hiểu khái quát về cơ cấu kinh tế và các ngành kinh tế của Đông Nam Á. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiếu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phầm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Sản phấm dự kiến

Hoạt động của GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

B. KINH TẾ 159


GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu câu

I. Cơ câu kinh tê

HS tìm hiểu SGK kết hợp với kiến

+ Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo

thức của bán thân và hoạt động theo hướng: Giám ti trọng cúa nông nghiệp và nhóm đề hoàn thành nhiệm vụ: tăng ti trọng của công nghiệp, dịch vụ trong + Nhóm 1: Dựa và H 11.5, nhận GDP. xét về xu hướng thay đồi cơ cấu

+ Mồi nước trong khu vực có tốc độ

GDP cùa một số các quốc gia Đông chuyển dịch cơ cấu kinh tế khác nhau. Việt Nam Á? Giải thích nguyên nhân dẫn Nam là quốc gia chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến sự thay đồi đó? + Nhóm 2: Cho biết xu hướng phát triển công nghiệp cúa Đông

rõ nhất. Nguyên nhân: Nguyên nhân cơ bán là do xu hướng toàn cầu hóa kinh tế

Nam Á? Các ngành công nghiệp quan trọng của Đông Nam Á? + Nhóm 3: Trình bày tình hình phát triển của ngành dịch vụ? Dựa vào báng 11 (SGK) tính bình quan mồi lượt khách du lịch đã chi tiêu hết bao nhiêu USD ở 3 khu vực: Đông Á, Đông Nam Á, Tây Nam Á + Nhóm 4: Trình bày tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở Đông Nam Á? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Các nhóm tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên.

II. Công nghiệp 4- Công nghiệp phát triển nhanh (dựa trên nhừng thế mạnh sẳn có: tài nguyên, lao động, thị trường..., chính sách phát triển công nghiệp: Hầu hết các nước đang trong quá trình C N H -H Đ H ...) + Cơ cấu đa dạng gồm: phát triền mạnh các ngành: Cơ khí lăp ráp (Xingapo, Ma - lai - xi - a, Thái Lan, IN - đô - nê - xi - a, Việt Nam.) Công nghiệp khai khoáng: khai thác dầu khí (Bru - nay, IN - đô - nê - xi - a, Việt Nam, Ma - lai - xi - a.) Khai thác than, Khai thác các khoáng sản kim loại khác.

+ HS làm việc theo nhóm trong khoáng thời gian: 7 phút.

công nghiệp dệt may, giày da, CB thực phấm, các ngành tiểu thủ công nghiệp

- Bước 3: Báo cáo, tháo luận: công nghiệp điện lực: sán lượng điện cao + GV yêu cầu đại diện các nhóm nhưng bình quân điện trên đầu người thì báo cáo kết quá. thấp (dân số đông) + Các nhóm nhận xét, bồ sung

III. Nông nghiệp 160


cho nhau. -

- Trông lúa nước

Bước 4: Kết luận, nhận định: + Là cây LT truyền thống, quan trọng

GV nhận xét, đánh giá về thái độ, nhất quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

+ Sán lượng lương thực ngày càng tăng, các nước đã cơ bán giải quyết được vấn đề lương thực, nhiều nước trơ thành nước XK gạo hang đầu thế giới (Việt Nam, Thái Lan) + Phân bố: Thái Lan, Việt Nam, In - đô nê - xi - a. - Trồng cây công nghiệp + Các loại cây chính: Cao su (chiếm 80% diện tích và sản lượng cao su thế giới) trồng nhiều ờ Thái Lan, Inđo, Malai, Việt Nam; cà phê, hồ tiêu (Việt Nam, inđô, mai lai, Thái Lan); cây lấy dầu (dừa), lấy sợi. + Chủ yếu để xuất khẩu - Chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy, hải sản + Chăn nuôi: số lượng đàn gia súc, gia cầm lớn nhưng vẫn chưa trớ thành ngành chính (còn chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu ngành NN) + Đánh bắt và nuôi trồng thùy, hải sán: Là ngành truyền thống và đang phát triển ở khu vực. + Nhừng nước phát triển mạnh: In - đô nê - xi - a, Thái Lan, Phi - líp - pin, Ma - lai - xi - a, Việt Nam. IV. Dich vu

161


+ Đang có xu hướng phát triên mạnh dựa trên nhiều thuận lợi về vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, văn hoá đa dạng... + Cơ sờ hạ tằng từng bước được hoàn thiện + Xuất hiện nhiều ngành mới Hoạt động 5. Tìm hicu về hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) a) Mục ticu: HS hiều về mục tiêu và cơ chế hợp tác của ASEAN, nhừng thách thức mà ASEAN phải đối mặt. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiếu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phầm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

c.

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV

HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG

chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS tìm NAM Á hiểu SGK kết hợp với kiến thức của bán

I. Mục tiêu và cơ chế hợp tác cúa

thân và hoạt động theo nhóm đế hoàn ASEAN thành nhiệm vụ: 1. Mục tiêu của ASEAN + Nhóm 1, 3: GV yêu cầu HS dựa vào Có ba mục tiêu chính: sơ đồ SGK nêu các mục tiêu chù yếu cùa + Thúc đấy sự phát triển kinh tế ASEAN? Tại sao mục tiêu ASEAN lại nhấn mạnh đến sự ổn định?

xã hội cùa các thành viên. + Xây dựng khu vực có nền hoà

+ Nhóm 2, 4: Dựa vào sơ đồ SGK,

nêu cơ chế hợp tác của ASEAN và cho bình, ồn định. các ví dụ cụ thể?

+ Giải quyết các mâu thuẫn, bất

+ Nhóm 3, 6: Trình bày nhừng thách đồng trong nội bộ và bắt đồng, khác biệt giừa nội bộ với bên ngoài. thức của ASEAN Đích cuối cùng ASEAN hướng tới

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

là: Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN 162


+ Các nhóm tự phân công nhiệm vụ hoà bình, ôn định, cùng phát triên. cho các thành viên.

Mục tiêu ASEAN lại nhấn mạnh

+ HS làm việc theo nhóm trong đến sự ổn định vì: Trên thực tế tình khoáng thời gian: 5 phút. - Bước 3: Báo cáo, tháo luận:

hình chính trị, xă hội ở nhiều nước ASEAN chưa ồn định điều đó có ảnh hương lớn đến sự phát triển kinh tế của

+ GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quá.

các quốc gia; ồn định là điều kiện đề phát triền...

+ Các nhóm nhận xét, bồ sung cho

2. Cơ chế hợp tác:

nhau. + Thông qua các hội nghị, các diền - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình

đàn, cácm hoạt động chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, thể thao.

làm việc, kết qua hoạt động và chốt kiến + Thông qua kí kết các hiệp ước hai

thức.

bên, nhiều bên hoặc các hiệp ước chung. + Thông qua các dự án, chương trình phát triển. II.Thách thức đối với ASEAN - Trình độ phát triển giừa các nước chưa đồng đều 4- Cao: Xin - ga - po. + Thấp: Lào, Cam - pu - chia, Việt Nam. - v ẫn còn tình trạng đói nghèo + Phân hoá giừa các tầng lớp nhân dân. + Phân hoá giừa các vùng lãnh thổ. - Các vắn đề xã hội khác + Ồ nhiềm môi trường. + Vấn đề tôn giáo, dân tộc. 163


+ Bạo loạn, khùng bố...

c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) M ục ticu: Củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng bài học góp phần hình thành các kĩ năng mới cho HS b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học đề trả lời câu hỏi. c) Sản phấm : HS hoàn thành câu hỏi: C âu 1: Nguyên nhân chủ yếu nhất làm cho diện tích rừng ở các nước Đông Nam Á bị thu hẹp là do A. khai thác không hợp lí và cháy rừng. B. cháy rừng và xây dựng nhà máy thủy điện, c . mở rộng diện tích đất canh tác nông nghiệp. D. kết qua trồng rừng còn nhiều hạn chế. C âu 2: Khu vực Đông Nam Á tiếp giáp hai đại dương là A. Àn Độ Dương và Đại Tây

Dương.

B. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, c . Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương. D. Thái Bình Dương và Bẳc Băng Dương. C âu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điếm tự nhiên cùa Đông Nam Á? A. Khí hậu nóng ẩm.

B. Khoáng sản nhiều

loại

c . Đất trồng đa dạng.

D. Rừng ôn đới phồ biến.

C âu 4: Đặc điểm nào sau đây không đúng với tự nhiên cùa Đông Nam Á biển đáo? A. Dầu mò và khí đốt có trừ lượng lớn. B. Nhiều đồi núi, có núi lửa hoạt động. c . Đồng bàng rộng lớn, đất cát pha là chù yếu. D. Khí hậu nóng ấm và có gió mùa hoạt động. 164


C âu 5: Đông Nam Á có nhiều loại khoáng sản là do A. có diện tích rừng xích đạo lớn. B. có nhiều đao, quần đảo và núi lừa. c . địa hình chú yếu là đồi núi. D. nằm trong vành đai sinh khoáng. C âu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điếm dân cư cùa Đông Nam Á? A. Dân cư đông và tăng nhanh. B. Mật độ dân số cao nhưng phân bố không đều. c . Nguồn lao động rắt dồi dào. D. Dân cư phân bố đồng đều giừa các quốc gia. C âu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng với các quốc gia trong ASEAN hiện nay? A. Chú trọng việc báo vệ môi trường. B. Có trình độ phát triển giống nhau. c . Phong tục, tập quán có sự tương đồng. D. Tăng cường sự hợp tác giừa các quốc gia. C âu 8: Phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa cùa

người

dânĐông Nam Ácó nhiềunét

tương đồng là điều kiện thuận lợi để A. ồn định chính trị.

B. phát triển du lịch.

c . hội nhập quốc tế.

D. hợp tác cùng phát triền.

C âu 9: Sự đa dạng về dân tộc cùa hầu hết các nước Đông Nam Á không có tác động nào sau đây về mặt văn hóa, xã hội? A. Sự thuần nhất trong ngôn ngừ, phong tục tập quán. B. Sự đa dạng, độc đáo trong sinh hoạt. c . Sự phức tạp trong đời sống chính trị, tôn giáo. D. Sự năng động trong lối sống cua dân cư. C âu 10: Trơ ngại thường xuyên của thiên nhiên Đông Nam Á đối với phát triển kinh tế là A. lù lụt, bào.

B. động đất, sóng thằn. 165


c . lü lụt, động đắt.

D. phân bố tài nguyên,

d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: C huyến giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hoi, yêu cầu HS trả lời. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tháo luận và tìm đáp án. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ sung. - Bưóc 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quá cùa HS, chốt đáp án và kiến thức có liên quan. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) M ục ticu: HS vận dụng hoặc liên hệ kiến thức để đánh giá nhừng thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên khu vực Đông Nam Á đới với phát triển cây lúa nước và cây công nghiệp. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học đề trả lời câu hỏi. c) Sản phấm : HS hoàn thành câu hỏi: * Câu hói: Đánh giá nhừng điều kiện tự nhiên cúa khu vực Đông Nam Á có nhừng thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển cây lúa nước và cây công nghiệp? * Trả lời câu hỏi: - Thuận lợi: + Khí hậu nhiệt đới nóng ấm + Địa hình với nhiều đồng bàng, đất phù sa màu mờ phát triển cây lương thực, hoa màu. + Diện tích đất feralit đồi núi, đặc biệt là đất đỏ badan khá lớn phát triển cây công nghiệp lâu năm + Nguồn nước dồi dào + Thị trường tiêu thụ rộng lớn. + Lao động dồi dào, có kinh nghiệm trong trồng lúa nước. - Khó khăn: động đất, núi lứa, sóng thần, báo lụt, hạn hán, ánh hướng giá cả thị trường... d) Tổ chức thực hiện: 166


- Bước 1: Chuyến giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hoi, yêu cầu HS trả lời. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tháo luận và tìm đáp án. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ sung. - Bưóc 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quá cùa HS, chốt đáp án và kiến thức có liên quan. *Hưóìig dẫn về nhà: - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành nội dung thực hành. - Hoàn thành câu hoi phằn vận dụng. - Chuẩn bị bài mới: Thực hành. Tìm hiểu về dân cư Oxtraylia + Gia tăng dân số. + Chắt lượng dân cư.

167


Ngày soạn:

T IẾ T 33. T H Ụ C HÀNH. T ÌM HIẺƯ VÈ DÂN c ư OXTRAYLIA

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố thêm kiến thức về dân cir Oxtraylia. 2. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tự học, sử dụng công nghệ thông tin. - Năng lực chuyên biệt: Tư duy tồng hợp theo lành thồ; sứ dụng bán đồ; sừ dụng tranh

3. Phẩm chất: - Phấm chất: trung thực, chăm chi, trách nhiệm. II. T H IÉ T BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu. 2. Học sinh: SGK, Atlat, bán đồ, biểu đồ, tranh ánh, video. III. TIẾN TRÌN H DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) M ục tiêu: HS xác định được yêu cầu, nhiệm vụ của bài thực hành. b) Nội dung: HS sử dụng SGK. c) Sản phấm : HS nêu đúng yêu cầu của bài thực hành. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyến giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK, xác định rõ yêu cầu cua bài thực hành. - Bưóc 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 02 phút. - Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ sung. 168


- Bưóc 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quá cùa HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. B. HÌNH THÀNH KIÉN TH Ứ C MỚI H oạt động 1. T hực hành a) M ục ticu: HS viết được báo cáo về dân cư Oxtraylia. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phầm : HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: Sán phẩm dự kiến

Hoạt động của GV và HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS tìm hiếu SGK

1. Thu thập thông tin - Thông tin SGK.

kết hợp với kiến thức của bản thân và hoạt - Thông tin do GV cung cấp

động theo nhóm để hoàn thành nhiệm vụ: + Các nhóm xác định các nguồn thông tin

- Thông tin do HS tự thu thập 2. Đề xuất tên báo cáo

có thể sử dụng đề viết báo cáo. + Xác định tên báo cáo cùa mình: Tên báo

3. Viết dàn ý đại cương và chi tiết cho báo cáo

cáo ngắn gọn, phù hợp với nội dung. + Các nhóm viết đề cương sau đó hoàn

Đề cương phải đám báo các ý chủ chôt sau:

thiện.

- dân số ít, dân tăng chù yếu

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Các nhóm tự phân công nhiệm vụ cho

do nhập cư. - Phân bố dân cư không đồng

các thành viên. + HS làm việc theo nhóm trong khoảng

đều - Nhừng đặc tính chất lượng

thời gian: 5 phút.

của dân cư.

- Bước 3: Báo cáo, tháo luận: + GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo

4. Viết toàn báo cáo 5. Trình bày trước lớp

kết quả. + Các nhóm nhận xét, bồ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận 169


xét, đánh giá vê thái độ, quá trình làm việc, kêt quá hoạt động và chốt kiến thức.

c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) M ục ticu: Củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng bài học góp phần hình thành các kĩ năng mới cho HS b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sừ dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học đề trả lời câu hỏi. c) Sản phấm : HS hoàn thành câu hỏi: C âu 1. Dân số Ỏ - xtrây - li - a tăng chu yếu là do A. Ti lệ gia tăng dân số tự nhiên cao.

B. Nhập cư.

c . Quy mô dân số lớn.

D. Tuồi thọ cao.

C âu 2. Nhận xét nào dưới đây là đúng? A. Ô - xtrây - li - a là nước có quy mô dân số lớn hàng đầu thế giới. B. Số dân Ô - xtrây - li - a tăng lên rất nhanh, c . Số dân Ô - xtrây - li - a tăng lên liên tục. D. Số dân Ô - xtrây - li - a nhìn chung có xu hướng tăng qua các năm. C âu 3. Thành phần dân cư chiếm ti trọng lớn nhất ở Ỏ - xtrây - li - a có nguồn gốc A. Châu Á. B. Châu Mĩ.

c . Châu Âu. D. Thổ dân, cư dân đáo. + Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và tìm đáp án đúng. + Bước 3. GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. + Bước 4. GV đánh giá kết quá của HS, chốt các đáp án đúng và kiến thức có liên quan. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hoi, yêu cầu HS trả lời. - Bưóc 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tháo luận và tìm đáp án. 170


- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ sung. - Bưóc 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quá cùa HS, chốt đáp án và kiến thức có liên quan. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) M ục ticu: HS vận dụng hoặc liên hệ kiến thức để đọc bán đồ và giải thích nguyên nhân sự phân bố dân cir Ôxtraylia. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học đề trả lời câu hỏi. c) Sản phấm : HS hoàn thành câu hỏi: * Câu hỏi: Dựa vào hình 12.6, nhận xét sự phân bố dân cư Ôxtraylia và giải thích neuyên nhân? * Trả lời câu hỏi: - Sự phân bố dân cư: Dân cư Ôxtraylia phân bố không đều: dân cư tập trung chủ yếu ở vùng ven biền phía Đông, phía Nam và Tây Nam. - Nguyên nhân: Vùng ven biển phía Đông, phía Nam và Tây Nam có điều kiện tự nhiên thuận lợi; Kinh tế phát triển và lịch sử khai thác lãnh thồ sớm. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: C huyến giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hoi, yêu cầu HS trả lời. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tháo luận và tìm đáp án. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ sung. - Bưó'c 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quá cùa HS, chốt đáp án và kiến thức có liên quan. *Hưóìig dẫn về nhà: - Hoàn thành bài thực hành. - Hoàn thành câu hoi phần vận dụng.. - Chuẩn tiết ôn tập học kì: HS hệ thông hóa kiến thức có liên quan đến: + Trung Quốc. + Đông Nam Á.

171


Ngày soạn:

T IÉ T 34: ÔN TẬP CƯÓI KỲ II

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Khái quát, hệ thống hóa kiến thức đã học trong HKII, đặc biệt là nội dung các chù đề: - Trung Ọuốc. - Đông Nam Á. 2. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tự học, sử dụng công nghệ thông tin. - Năng lực chuyên biệt: Tư duy tồng hợp theo lãnh thổ; sứ dụng bản đồ; sừ dụng tranh

3. Phẩm chất: - Phấm chất: trung thực, chăm chi, trách nhiệm. II. T H IÉ T BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu. 2. Học sinh: SGK, Atlat, bán đồ, biểu đồ, tranh ảnh, video. III. TIẾN TRÌN H DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) M ục tiêu: HS nắm được cấu trúc đề kiểm tra. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sứ dụng SGK. c) Sản phấm : HS nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức của bán thân để đặt câu hoi đối với nhừng nội dung chưa rõ hoặc chưa hiểu. d) Tổ chức thực hiện:

172


Hoạt động cùa GV và HS

Sán phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyến giao nhiệm vụ: GV trình I. Cấu trúc đề kiểm tra chiếu cấu trúc đề kiếm tra cuối kì. Yêu cầu HS 1. Phần trắc nghiệm khách quan rà soát lại kiến thức và đưa ra câu hỏi đối với (7,0 điểm) nhừng nội dung lí thuyết chưa nắm rõ hoặc chưa hiếu.

STT

Nội dung

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 5 phút. 1 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS đặt câu hỏi và yêu cầu các HS khác lắng 2

nghe, trả lời, giải thích câu hỏi của bạn.

Chù

Số câu

đề

Trung

10

đề

Đông

18

Quốc Chù

Nam Á

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết qua của HS, trên cơ sơ đó dẫn dất HS vào Lưu ý: phần kỹ năng được lồng ghép trong các nội dung nêu trên hoạt động ôn tập. 2. Phần tự luận (3,0 điềm) Đặc điểm tự nhiên, dân cư - xã hội và kinh tế của Trung Quốc; Đông Nam Á.

B. HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẢN ỎN TẬP a) M ục ticu: HS hệ thống lại kiến thức đã được học. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sừ dụng SGK để hệ thống hóa kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phấm : HS hoàn thành việc hệ thống hóa kiến thức theo nội dung GV hướng dẫn: d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động cùa GV và HS

Sán phẩm dự kiến

173


- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu II. Nội dung ôn tập: cầu HS nhấc lại nhừng nội dung kiến thức đâ 1. Lý thuyết: học bàng sơ đồ dưới sự hướng dần của GV và - Trung Quốc: theo cấu trúc đề kiềm tra. + Tự nhiên, dân cư và xã hội. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS nhớ lại + Kinh tế. và hệ thống hoá các kiến thức đã học. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Mồi câu hỏi đại diện HS sẽ trả lời các HS khác nhận xét và bồ sung.

- Đông Nam Á: + Tự nhiên, dân cư và xã hội + Kinh tế

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết

+ Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)

quá hoạt động và chốt kiến thức 2. Kỹ năng: - Nhận xét bảng số liệu. - Nhận xét biểu đồ. - Xác định nội dung thể hiện của biểu đồ. - Chọn dạng biểu đồ.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) M ục ticu: Cùng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng bài học góp phần hình thành các kĩ năng mới cho HS b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học đề trả lời câu hỏi. c) Sản phấm : HS hoàn thành câu hỏi: * Câu hỏi: * Trả lời câu hỏi: d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: C huyến giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hoi, yêu cầu HS trá lời. 174


- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tháo luận và tìm đáp án. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ sung. - Bưóc 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quá cúa HS, chốt đáp án và kiến thức có liên quan. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) M ục ticu: b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học đề trả lời câu hỏi. c) Sản phấm : HS hoàn thành câu hỏi: * Câu hỏi: * Trả lời câu hỏi: d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: C huyến giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hoi, yêu cầu HS trả lời. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tháo luận và tìm đáp án. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ sung. - Bưóc 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quá cùa HS, chốt đáp án và kiến thức có liên quan. *Hưóìig dẫn về nhà: - Yêu cầu HS làm dàn ý, đề cương vào vở. - Chuẩn bị đầy đù dụng cụ học tập. - Ôn tập chuấn bị kiểm tra.

175


Ngày soạn: T IÉ T 52: K IÉM TRA CUÓI KỲ II

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Chủ đề Trung Quốc. - Chủ đề Đông Nam Á. 2. Năng lực: - Năng lực chung: Tồng hợp kiến thức để giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: tư duy tổng hợp lãnh thổ, bán đồ, biểu đồ 3. Phẩm chất: - Phấm chất: trung thực, trách nhiệm. II. T H IÉ T BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU •

1. Giáo viên: Bút, thước ké, giấy nháp. 2. Học sinh: Đề kiềm tra, Atlat. III. TIẾN TRÌN H DẠY HỌC

A. MA TRẬN ĐÈ K IẾM TRA Chủ đề/M ức đô• nhân thức

N hận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng

CĐ T rung Quốc

Biết vị trí địa Phân tích được Chứng lí,

phạm

vi nhừng

cao

minh Đánh

thuận và giải thích hiệu

lành thồ của lợi và khó khăn được

giá quả

nhừng trong chính

Nhật

Bán. của điều kiện thành

tựu sách

phát

Trình

bày tự nhiên, dân trong

quá triển

kinh

được

đặc cư đối với sự trình

phát tế - xã hội

điểm

tự phát triển kinh triển kinh tế - cúa 176

Chính


nhiên, dân cư tê - xà hội của xà hội cũng phủ Trung - xã hội, quá Trung Quốc.

như

trình

thách thức mà hệ với Việt

phát

nhừng Quốc,

triển và tình

Trung

hình

phải đối mặt.

phát

liên

Quốc Nam.

triển kinh tế Trung Quốc. 40% tong số

Số câu: 04

SỐ câu: 02 TN

Số câu: 02 TN

Số câu: 02

điếm = 4,0

TN Số điểm :

+ 01 TL

Sổ điểm : 0,5

TN

điểm

1.0

Sổ điểm: 2,0

Số điếm: 0,5

CĐ Đông N am Á

Biết vị trí địa Phân tích được Phân tích tình Đề xuất các lí,

phạm

vi nhừng

thuận hình

phát giửi

pháp

lành thồ của lợi và khó khăn triển

các phát

triển

Đông Nam Á. của điều kiện ngành kinh tế kinh tế - xã Trình

bày tự nhiên, dân Đông Nam Á hội;

được

đặc cư đối với sự và giải thích hệ với Việt

điểm

Liên

tự phát triển kinh được

nguyên Nam và vai

nhiên, dân cư tế - xà hội của nhân.

trò của Việt

- xã hội, quá Đông Nam Á.

Nam trong

trình

việc

phát Mục tiêu và cơ

xây

triển và tình chế phối hợp

dựng

hình

ASEAN.

phát của ASEAN.

triển kinh tế Đông Nam Á. Sự

ra

đời,

phát triển và nhừng thức

thách của

ASEAN. 60% tong số

Số câu: 08

SỐ câu: 02 TN

điếm = 6,0

TN Số điểm:

+ 01 TL 177

Số câu: 04 TN Số điểm : 1,0

Số câu: 04 TN


điêm

2,0

Sô điêm: 2,0

Sô điêm: 1,0

Ả Ẩ Tông sô

Số câu: 12

Số câu: 04 TN

Số câu: 06

Số câu: 06

điểm: 10

TN 3,0 điểm

+ 02 TL

TN

TN

điểm

(30% tống số

4,0 điểm (40%

1,5 điểm

1,5 điểm

điểm)

tổng số điểm)

(15% tổng số

(15% tổng

điểm)

số điểm)

np

B. ĐÈ K IÈM TRA

ĐÈ SỎOÌ A. PHÀN TRẮ C N G H IỆM (7,0 điểm) C âu 1: Nhừng thay đổi quan trọng trong nền kinh tế Trung Quốc là kết quá của A. công cuộc đại nhảy vọt.

B. các kế hoạch 5 năm.

c . công cuộc hiện đại hóa.

D. cuộc cách mạng văn hóa.

C âu 2: Đặc điểm chính của địa hình Trung Quốc là A. thấp dần từ bắc xuống nam.

B. thấp dần từ tây sang đông,

c . cao dần từ bắc xuống nam.

D. cao dần từ tây sang đông.

C âu 3: Thế mạnh nổi bật đề phát triển công nghiệp nông thôn cùa Trung Ọuốc là A. khí hậu khá ổn định.

B.

nguồn lao động dồi dào.

c . cơ sở hạ tằng hiện đại.

D.

có nguồn vốn đầu tư lớn.

C âu 4: Dân tộc nào chiếm số dân dông nhắt ờ Trung Quốc? A. Hán.

B. Choang.

c . Tạng. D. Hồi.

C âu 5: Bình quân lương thực theo đầu người cùa Trung Ọuốc vẫn còn thấp là do A. sản lượng lương thực thắp.

B.

diện tích đắt canh tác rất ít.

c . dân số đông nhất thế giới.

D.

năng suất cây lương thực thắp.

C âu 6: Vùng trồng lúa gạo cùa Trung Quốc tập trung ở khu vực có khí hậu nào dưới đây? A. Ôn đới gió mùa và cận nhiệt gió mùa. 178


B. Cận nhiệt gió mùa và cận nhiệt lục địa. c . Cận nhiệt lục địa và nhiệt đới gió mùa. D. Cận nhiệt gió mùa và nhiệt đới gió mùa. C âu 7: Dân cư Trung Quốc tập trung chú yếu ơ miền Đông vì miền này A. là nơi sinh sống lâu đời cùa nhiều dân tộc. B. có kinh tế phát triển, rất giàu tài nguyên. c . ít thiên tai, thích hợp cho định cư lâu dài. D. không có lù lụt hàng năm, khí hậu ôn hòa. C âu 8: Một trong nhừng thành tựu quan trọng nhất của Trung Ọuốc trong phát triển kinh tế - xà hội là A. thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh. B. chấm dứt được tình trạng đói nghèo. c . xóa bỏ chênh lệch phân hóa giàu nghèo. D. tồng GDP đâ đạt mức cao nhất thế giới. C âu 9: Cho báng số liệu sau: SAN LƯỢNG LƯƠNG T H ựC , BÔNG CÙA TRUNG ỌUỐC GIAI ĐOẠN 2004 - 2014 (Đơn vị: Triệu tắn) Năm Lương thực Bông vải

2004

2012

2014

422,5

590,0

607,1

5,7

6,84

6,16

(Nguồn: Viện nghiên cứu Trung Ouóc) Căn cứ vào báng số liệu trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng lương thực, bông của Trung Quốc thời kì 2004 - 2014? A. Sán lượng lương thực giám, sán lượng bông tăng. B. Sán krợng lương thực tăng chậm hơn sán lượng bông.

c. Sán lượng lương thực tăng nhanh hơn sản lượng bông. 179


D. sản lượng lương thực, bông có xu hướng tăng liên tục. Câu 10: Cho bang số liệu sau: SÀN LƯỢNG LƯƠNG TH ựC, BÔNG CỦA TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2004 2014 (Đơn vị: Triệu tẳn) Năm Lương thực Bông vải

2004

2012

2014

422,5

590,0

607,1

5,7

6,84

6,16

(Nguồn: Viện nghiên cứu Trung Quốc) Để thế hiện sản lượng lương thực, bông vải của Trung Quốc giai đoạn 2004 - 2014 theo báng số liệu, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A. Miền.

B.CỘt.

c . Đường.

D. Tròn.

C âu 11: Nguyên nhân chủ yếu nhất làm cho diện tích rừng ở các nước Đông Nam Á bị thu hẹp là do A. khai thác không hợp lí và cháy rừng. B. cháy rừng và xây dựng nhà máy thúy điện, c . mở rộng diện tích đất canh tác nông nghiệp. D. kết qua trồng rừng cònnhiều hạn chế. C âu 12: Đông Nam Á nằm ở vị trí cầu nối giừa các lục địa nào sau đây? A. Á - Âu và Phi.

B. Á - Âu và Ô - xtrây - li - a.

c . Á - Âu và Nam Mĩ.

D. Á - Âu và Bắc Mĩ.

C âu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng về tự nhiên của Đông Nam Á lục địa? A. Địa hình bị chia cắt mạnh.

B. Có rất nhiều núi lứa và đáo.

c . Nhiều nơi núi lan ra sát biền.

D. Nhiều đồng bằng châu thổ.

C âu 14: Hướng phát triền của công nghiệp Đông Nam Á không phái là A. tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngoài. 180


B. hiện đại hóa Giáo viên, chuyển giao công nghệ. c . tập trung sản xuất phục vụ nhu cầu trong nước. D. tăng cường đào tạo kĩ thuật cho người lao động. C âu 15: Mục đích chù yếu của việc trồng cây công nghiệp Iắy dầu ở Đông Nam Á là A. mở rộng xuất khấu thu ngoại tệ. B. phá thế độc canh trong nông nghiệp, c . phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới. D. cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. C âu 16: Nguyên nhân chính làm cho ngành khai thác hải sản ở các nước Đông Nam Á chưa phát huy được lợi thế là A. phương tiện khai thác thô sơ, chậm đồi mới. B. thời tiết diền biến thất thường, nhiều thiên tai. c . chưa chú trọng phát triển các ngành kinh tế biển. D. môi trường biển bị ô nhiềm nghiêm trọng. C âu 17: Ý nào sau đây không phái là hướng phát triển của các nước Đông Nam Á? A. Tăng cường liên doanh liên kết với nước ngoài. B. Hiện đại hóa Giáo viên, chuyển giao công nghệ. c . Chú trọng phát triển sán xuất các mặt hàng xuất khẩu. D. Tập trung đấy mạnh khai thác tài nguyên thiên nhiên. C âu 18: Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho sản lượng lúa gạo của khu vực Đông Nam Á tăng lên trong nhừng năm gần đây? A. Khai hoang, mớ rộng diện tích lúa. B. Áp dụng các biện pháp thâm canh, c . Dân số tăng, nhu cầu thị trường lớn. D. Sử dụng giống mới năng suất cao. C âu 19: Đông Nam Á biền đáo nàm trong các đới khí hậu nào sau đây? A. Nhiệt đới gió mùa và cận xích đạo. 181


B. Nhiệt đới, cận xích đạo và xích đạo. c . Cận xích đạo và xích đạo. D. Cận nhiệt, nhiệt đới và cận xích đạo. C âu 20: Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ trình độ phát triển cùa ASEAN còn chưa đồng đều? A. GDP cùa một số nước rất cao, trong khi nhiều nước còn thấp B. Số hộ đói nghèo giừa các quốc gia khác nhau c . Đô thị hoá khác nhau giừa các quốc gia D. Việc sử dụng tài nguyên và bào vệ môi trường ở nhiều nước chưa hợp lí C âu 21: Lượng điện tiêu dùng bình quân theo đầu người ở các nước Đông Nam Á hiện nay còn thấp là biểu hiện trực tiếp cùa A. chất lượng cuộc sống thấp.

B. nền kinh tế phát triển chậm.

c . trình độ đô thị hóa thắp.

D. ti trọng dân nông thôn lớn.

C âu 22: Công nghiệp chế biến thực phấm phân bố rộng khắp các nước Đông Nam Á là do nguyên nhân chu yếu nào sau đây? A. Cơ sở vật chất kĩ thuật tương đối tốt. B. Chất lượng lao động ngày càng cao. c . Cơ sở hạ tầng ngày càng hiện đại. D. Nguồn nguyên liệu tại chồ phong phú. C âu 23: Công nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô của Đông Nam Á phát triển nhanh trong nhừng năm gần đây chù yếu là do A. thu hút ngày càng nhiều nguồn vốn trong nước. B. nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động. c . liên doanh với các hãng nồi tiếng ơ nước ngoài. D. tiến hành hiện đại hóa cơ sơ vật chất kì thuật. C âu 24: Cho bang số liệu: TỒNG GDP TRONG NƯỚC CÙA MỘT SỐ QUỐC GIA, GIAI ĐOẠN 201 0-2015 (Đơnvỳ.Triệu đô la Mỹ) 182


V un In - dô - nê - xi - a

2010 755 094

2012 917 870

2013 912 524

2014 890 487

2015 861 934

Thái Lan

340 924

397 291

419 889

404 320

395 168

Xin - ea - DO

236 422

289 269

300 288

306 344

292 739

Viêt Nam

116 299

156 706

173 301

186 205

193412

(Nguồn: Niên giảm íhống kê Việt Nam 2016, NXB Thong kê, 2017) Căn cứ vào báng số liệu,cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tồng GDP trong nước theo giá hiện hành của một số quốc gia,giaiđoạn2010 - 2015? A. In - đô - nê - xi - a tăng liên tục.

B. Việt Nam tăng liên tục.

c. Thái Lan tăng ít nhắt.

D. Xin - ga - po tăng nhanh nhắt.

C âu 25: Cho biêu đồ về xuất nhập khâu của Lào, Xin - ga - po và Cam - pu - chia, giai đoạn 2010-2016:

—Q—Láo

- o — Xin-ga-poCam-pu-chia

(Nguồn số liệu theo Niên giảm thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019) Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây? A. Cán cân xuất nhập khâu cùa Lào, Xin - ga - po và Cam - pu - chia. B. Quy mô xuất nhập khâu cúa Lào, Xin - ga - po và Cam - pu - chia.

c. Tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu cùa Lào, Xin - ga - po và Cam - pu - chia. D. Chuyển dịch cơ cấu xuất nhập khẩu của Lào, Xin - ga - po và Cam - pu - chia. C âu 26: Cho bang số liệu: TỒNG D ự TRỮ QUỐC TẾ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA, NẢM 2010 VÀ 2015 183


(Đơnvị: Tỳ đô la Mỹ) \ Ă ìì ì

T rim ơ O n n r

\ h a t Rản

T h á i T Q»1

V iôt N a m

\W(\

986 *

in* 1

167 5

19 5

r u s

190 7

1S1 3

98 3

(Nguồn: Niên giám íhống kê Việt Nam 2016, NXB Thong kê, 2017) Căn cứ vào báng số liệu,cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tồng dự trừ quốc tế cúa một số quốc gia,năm 2010 và 2015? A. Trung Quốc tăng ít hơn Nhật Bản B. Việt Nam tăng nhiều hơn TrungỌuốc. c . Thái Lan tăng chậm hơn Việt Nam. D. Nhật Bán tăng ít hơn Việt Nam. C âu 27: Cho bang số liệu: X U Ấ T K H Ả Ư V À N H Ậ P K H Ấ U H À N G H Ó A V À DỊCH v ụ C Ù A M Ộ T SỐ QUỐC

GIA NẢM 2015 (Đơn vị: Tỷ USD) Quốc gia

M a - lai - xi - T hái L an

Xin - ga - po

Việt Nam

a Xuất khẩu

210,1

272,9

516,7

173,3

Nhập khẩu

187,4

228,2

438,0

181,8

(Nguồn: Niên giảm thống kê Việt Nam 2016, NXB Thong kê,2017) Để thề hiện giá trị xuất khấu và nhập khâu hàng hóa và dịch vụ của một số quốc gia năm 2015 theo báng số liệu trên, biểu đồ nào là thích hợp nhất? A. Cột.

B. Đường.

c. Tròn.

D. Miền.

C âu 28: Một số nước Đông Nam Á có tốc độ tăng trương công nghiệp nhanh trong nhừng năm gần đây chù yếu là do 184


A. mở rộng thu hút đầu tư nước ngoài. B. tăng cường khai thác khoáng sán. c . phát triển mạnh các hàng xuất khấu. D. nâng cao trình độ người lao động.

B. PHÀN TỤ LUẬN (3,0 điểm) C âu 1 (1,5 đicm): Trình bày sự phân bố công nghiệp của Trung Quốc và giải thích nguyên nhân. C âu 2 (1,5 đỉcm): Phân tích đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Nam Á lục địa.

ĐÈ SỎ 02 A. PHÀN TRẮ C N G H IỆM (7,0 điểm) C âu 1: Miền Đông Trung Ọuốc thuộc kiểu khí hậu A. cận nhiệt đới và ôn đới gió mùa. B. nhiệt đới và xichs đạo gió mùa. c . ôn đới lục địa và ôn đới gió mùa. D. cận nhiệt đới và ôn đới lục địa. C âu 2: Các dân tộc ít người của Trung Quốc phân bố rải rác ờ khu vực nào sau đây? A. Các thành phố lớn.

B. Các đồng bằng châu thổ.

c . Vùng núi cao phía tây.

D. Dọc biên giới phía nam.

C âu 3: Trung Ọuốc không áp dụng chính sách, biện pháp nào sau đây trong cải cách nông nghiệp? A. Giao đất cho người nông dân.

B. Cải tạo tốt hệ thống thủy lợi.

c . Đưa giống mới vào sản xuất.

D. Tăng thêm thuế nông nghiệp.

C âu 4: Dân tộc nào chiếm số dân dông nhắt ờ Trung Quốc? A. Hán.

B. Choang.

c . Tạng.

D. Hồi.

C âu 5: Nhừng thay đổi quan trọng trong nền kinh tế Trung Quốc là kết quá của 185


A. công cuộc đại nhảy vọt.

B. cuộc cách mạng văn hóa.

c . công cuộc hiện đại hóa.

D. cải cách trong nông nghiệp.

C âu 6: Trung Quốc không áp dụng chính sách, biện pháp nào trong cải cách ngành nông nghiệp? A. Giao quyền sử dụng đất cho nông dân. B. Cải tạo, xây dựng hệ thống thủy lợi. c . Áp dụng kì thuật mới, phồ biến giống mới. D. Hạn chế xuất khẩu lương thực, thực phẩm. C âu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng về nền kinh tế Trung Quốc hiện nay? A. Quy mô GDP ngày càng tăng và đứng hàng đầu thế giới. B. Tốc độ tăng trưởng GDP xếp vào loại cao nhắt thế giới. c . Thu nhập bình quân theo đầu người có xu hướng tăng nhanh. D. Khoảng cách về kinh tế giừa các vùng ngày càng được rút ngắn. C âu 8: Trung Quốc đà áp dụng biện pháp chù yếu nào sau đây đề thu hút đầu tư nước ngoài? A. Tiến hành cải cách ruộng đắt.

B. Phát triển kinh tế thị trường.

c . Thành lập các đặc khu kinh tế.

D. Mở các trung tâm thương mại.

C âu 9: Cho báng số liệu sau: SÀN LƯỢNG MỘT SỐ SÀN PHÁM CÔNG NGHIỆP CÙA TRUNG QUỐC

Năm

xếp hạng trên

1985

1995

2004

Than (triệu tắn)

961,5

1536,9

1634,9

1

Điện (ti Kwh)

390,6

956,0

2187,0

2

Thép (triệu tấn)

47

95

272,8

1

Xi măng (triệu tẩn)

146

476

970,0

1

186

thế giói


(Nguồn: Sách giảo khoa Địa lí 11, NXB Giảo dục) Nhận xét nào sau đây đúng với sản lượng một số sản phấm công nghiệp của Trung Quốc từ năm 1985 đến năm 2004? A. Sản lượng than tăng nhanh nhất. B. Sán krợng thép tăng chậm nhất.

c. Sán lượng điện tăng chậm hơn sản lượng than. D. Sản lượng xi măng tăng nhanh hơn sản lượng thép. C âu 10: Cho bang số liệu: c ơ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT KHÁU VÀ NHẬP KHẢƯ CỦA TRUNG QUỐC (Đơn vị: %) Năm

1985

1995

2004

2010

2015

Xuất khấu

39,3

53,5

51,4

53,1

57,6

Nhập Khẩu

60,7

46,5

48,6

46,9

42,4

(Nguồn: Niên giảm thống kê năm 2016, NXB Thống kê 2017) Để thể hiện sự thay đồi cơ cấu giá trị xuất, nhập khấu của Trung Ọuốc giai đoạn 1985 2015, theo báng số liệu, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? Ạ. Miền.

B. Cột.

c . Đường.

D. Tròn.

C âu 11: Khu vực Đông Nam Á tiếp giáp hai đại dương là A. Àn Độ Dương và Đại Tây Dương. B. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, c . Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương. D. Thái Bình Dương và Bẳc Băng Dương. C âu 12: Một trong nhừng lợi thế cùa hầu hết các nước Đông Nam Á là A. phát triền thùy điện.

B. phát triền lâm nghiệp.

c . phát triền kinh tế biến.

D. phát triển chăn nuôi. 187


C âu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm tự nhiên của Đông Nam Á? A. Khí hậu nóng âm.

B. Khoáng sán nhiều loại

c. Đất trồng đa dạng.

D. Rừng ôn đới phồ biến.

C âu 14: Một số sản phẩm công nghiệp cùa Đông Nam Áđâ có được sức cạnh tranh trên thị trường thế giới chu yếu là nhờ vào việc A. liên doanh với các hàng nồi tiếng ơ nước ngoài. B. tăng cường công nhân có trình độ kĩ thuật cao. c . đầu tư vốn để đồi mới nhiều máy móc, Giáo viên. D. có sự liên kết và hợp tác sản xuất giừa các nước. C âu 15: Các cây trồng chú yếu ở Đông Nam Á là A. lúa gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, dừa. B. lúa mì, cà phê, củ cải đường, chà là. c . lúa gạo, cú cải đường, hồ tiêu, mía. D. lúa mì, dừa, cà phê, ca cao, mía. C âu 16: Nguyên nhân chính làm cho ngành khai thác hải sán ở các nước Đông Nam Á chưa phát huy được lợi thế là A. phương tiện khai thác thô sơ, chậm đồi mới. B. thời tiết diền biến thất thường, nhiều thiên tai. c . chưa chú trọng phát triển các ngành kinh tế biển. D. môi trường biển bị ô nhiềm nghiêm trọng. C âu 17: Nguyên nhân chủ yếu nào dưới đây giúp Đông Nam Á phát triểnmạnh cây lúa gạo? A. Mạng lưới sông ngòi dày đặc với lượng nước dồi dào. B. Khí hậu nhiệt đới gió mùa và cận xích đạo. c . Có nhiều cao nguyên đất đò badan màu mờ. D. Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa gạo. C âu 18: Đặc điểm nào sau đây không đúng với tự nhiên cùa Đông Nam Á biển đáo? A. Dầu mò và khí đốt có trừ lượng lớn. 188


B. Nhiều đồi núi, có núi lửa hoạt động.

c . Đồng bàng rộng lớn, đắt cát pha là chù yếu. D. Khí hậu nóng ấm và có gió mùa hoạt động. C âu 19: Đặc điểm chung của khí hậu khu vực Đông Nam Á là A. phân mùa.

B. nóng, âm.

c . khô, nóng.

D. lạnh, ẩm.

C âu 20: Phát biểu nào sau đây không đúng với các quốc gia trong ASEAN hiện nay? A. Chú trọng việc báo vệ môi trường. B. Có trình độ phát triển giống nhau. c . Phong tục, tập quán có sự tương đồng. D. Tăng cường sự hợp tác giừa các quốc gia. C âu 21: Phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa cùa người dân Đông Nam Á có nhiều nét tương đồng là điều kiện thuận lợi để A. ồn định chính trị.

B. phát triển du

c . hội nhập quốc tế.

D. hợp tác cùng

lịch. phát triền.

C âu 22: Công nghiệp chế biến thực phấm của Đông Nam Á phát triển dựa trên các thế mạnh chủ yếu nào sau đây? A. Nguồn lao động rắt dồi dào và cơ sở vật chắt kĩ thuật tốt. B. Nguồn lao động dồi dàovà cơ sở hạ tằng khá hiện đại. c . Nguồn nguyên liệu phong phú và thị trường tiêu thụ rộng. D. Nguồn vốn đầu tư nhiều và thị trường tiêu thụ rộng lớn. C âu 23: Ngành công nghiệp điện từ trớ thành thế mạnh của nhiều nước Đông Nam Á hiện nay chù yếu là do A. nâng cao trình độ kĩ thuật cho người lao động. B. mở rộng thị trường tiêu thụ trong, ngoài nước. c . liên doanh với các hăng nồi tiếng nước ngoài. D. tiến hành hiện đại hóa cơ sở vật chất kT thuật. C âu 24: Cho bangsốliệu: 189


TỐC Đ ộ TẢNG TRƯỚNG GDP TRONG NƯỚC CÙA MỘT SỐ QUỐC GIA, GIAI ĐOẠN 201 0 -2 0 1 5

(Đơnvị:%) Năm

2010

2012

2014

2015

In - đô - nê - xi - a

6,2

6,0

5,0

4,8

Ma - lai - xi - a

7,0

5,5

6,0

5,0

Phi - líp - pin

7,6

6,7

6,2

5,9

Thái Lan

7,5

7,2

0,8

2,8

ViệtNam

6,4

5,3

6,0

6,7

(Nguồn: Niên giảm thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017) Căn cứ vào báng số liệu,cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tốc độ tăng trưởng GDP trong nước của một số quốc gia giai đoạn 2010-2015? Ạ. In - đô - nê - xi - a và Thái Lan giảm. B. Ma - lai - xi - a và Phi - líp - pin tăng.

c. Việt Nam và Thái Lan tăng. D. Ma - lai - xi - a có xu hướng giảm. C âu 25: Cho biểu đồ về xuất, nhập khấu của một số quốc gia giai đoạn 2010-2015: Tỉ USD 1200

-

1000

-

1062 954.7

879.7

800 600 400 200

0

■///// 174.7

-

464.9

402.8 ■ ///// V Y //S • ///// •/////

>////. ’////, '////, ’////* ’///// '////.

248.9

’/////

397,5

/////. /////. /////. /////.

/////, /////.

2015

2012

2010

Viẽt Nam

355,1

m Xin-ga-po

0

Năm

Ma-lai-xi-a

(Nguồn số liệu theo Niên giảm thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017) Biểu đồ thế hiện nội dung nào sau đây? A. Cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam, Xin - ga - po và Ma - lai - xi - a. B. So sánh giá trị xuất nhập khẩu cùa Việt Nam, Xin - ga - po và Ma - lai - xi - a. 190


c . Tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu cúa Việt Nam, Xin - ga - po và Ma - lai - xi - a. D. Qui mô và cơ cấu giá trị xuất nhập khấu của Việt Nam, Xin - ga - po và Ma - lai - xi

C âu 26: Cho bang số liệu: TỒ N G D ự T R Ữ Q UỐ C T Ế C Ủ A M Ộ T SỐ Ọ U Ố C GIA, N Ả M 2010 V À 2015

(Đơnvị: Tỳ đô la Mỹ) Năm

T ru n g Quốc

N hật Bản

T hái L an

Vỉct Nam

2010

286,6

106,1

167,5

12,5

2015

334,5

120,7

151,3

28,3

(Nguồn: Niên giảm thong kê Việt Nam 2016, NXB Thong kê, 2017) Căn cứ vào báng số liệu,cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tồng dự trừ quốc tế cúa một số quốc gia,năm 2010 và 2015? A. Trung Quốc tăng ít hơn Nhật Bản B. Việt Nam tăng nhiều hơn TrungỌuốc. c . Thái Lan tăng chậm hơn Việt Nam. D. Nhật Bán tăng ít hơn Việt Nam. C âu 27: Cho bàng số liệu: X U Ấ T K H Â U V À N H Ậ P K H Ấ U H À N G H Ó A V À DỊCH v ụ C Ù A M Ộ T SỐ QUỐC

GIA NẢM 2015 (Đơn vị: Tý USD) Quốc gia

M a - lai - xi - T hái L an

Xin - ga - po

Việt Nam

a Xuất khẩu

210,1

272,9

516,7

173,3

Nhập khẩu

187,4

228,2

438,0

181,8

(Nguồn: Niên giảm thống kê Việt Nam 2016, NXB Thong kê,20I7) 191


Để thề hiện giá trị xuất khấu và nhập khâu hàng hóa và dịch vụ của một số quốc gia năm 2015 theo báng số liệu trên, biểu đồ nào là thích hợp nhất? A. Cột.

B. Đường.

c. Tròn.

D. Miền.

C âu 28: Nguyên nhân nào sau đây là chù yếu làm cho mức tiêu thụ điện bình quân đầu người ở Đông Nam Á còn thấp? A. Ngành điện hoạt động còn hạn chế. B. Công nghiệp chưa phát triển mạnh,

c. Trình độđô thị hóa còn chưa cao. D. Chất lượng cuộc sống dân cư thấp. B. PHÀN TỤ LUẬN (3,0 điểm) C âu 1 (1,5 đỉểm): Trình bày sự phân bố nông nghiệp của Trung Quốc và giái thích nguyên nhân. C âu 2 (1,5 đỉcm): Phân tích đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Nam Á biển đáo.

c . ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẢN CHẤM ĐÈ SỎ 01 Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13 14

ĐA

c

B

B

A

c

D

B

A

c

B

A

B

B

Câu

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27 28

ĐA

A

A

D

B

B

A

A

D

c

B

c

c

A

B. PHÀN TỤ LUẬN (3,0 ĐIÈM ) Câu

±1

Đáp án

Điểm

T rình bày sự phân bố công nghiệp của Trung Quốc và giải

1,5

thích nguycn nhân. a. Sự p h ân bố: - Phân bố công nghiệp không đều, tập trung chú yếu ở miền 192

0,5

c

A


Đông.

0,25

- Đặc biệt ở vùng duyên hải hình thành các đặc khu kinh tế phát triển các ngành kĩ thuật cao (Hồng Công, KCX Thâm Quyến) và nhiều trung tâm công nghiệp lớn... 0,75 b. Nguyên nhân: Miền đông là nơi tập trung nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triên công nghiệp: Vị trí địa lí thuận lợi; Tài nguyên thiên nhiên (nhất là khoáng sản), Dân cư đông, thị trường tiêu thụ tại chồ rộng lớn, lực lượng lao động dồi dào, trình độ cao; Cơ sơ vật chắt tốt; Chính sách đầu tư phát triển... 1,5 Phân tích đặc đỉcm tự nhiên khu vực Đông Nam Á lục địa.

0,25

- Địa hình: Đồi núi chiếm 60 % diện tích, bị chia cắt mạnh. Có nhiều ĐB lớn.

0,25

- Sông ngòi: Mạng lưới song ngòi dày đặc với nhiều song lớn. - Đất đai: Đất phù sa, đất ĩerarit ĐB là đất feralit trên đá 2

0,25

badan (đất đỏ ba dan). - Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa có sự phân hóa theo mùa và 0,25

theo độ cao. - Khoáng sản: Giàu: Than, sắt, thiếc, dầu mò...(khoáng sản

0,25

năng lượng và KL). - Rừng: Rừng nhiệt đới gió mùa.

0,25

ĐÈ SỎ 02 A. PHÀN TRẮ C N G H IỆM (7,0 ĐIÈM ) Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

ĐA

A

c

D

A

c

D

D

c

D

A

B

c

D

A

193


Câu

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27 28

ĐA

A

A

B

c

B

B

D

c

c

A

B

c

A

B. PHÀN TỤ LUẬN (3,0 ĐIÈM ) Câu

Đáp án

Điểm

T rình bày sự phân bố công nghiệp của T ru n g Quốc và giải

1,5

thích nguycn nhân. a. Sự p h ân bố: - Phân bố nông nghiệp không đều, tập trung chủ yếu ơ miền

0,5

Đông. 0,25 - Hình thành được nhiều vùng chuyên canh quy mô lớn. 1

0,75 b. Nguyên nhân: Miền đông là nơi tập trung nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triên nông nghiệp: Vị trí địa lí thuận lợi; Tài nguyên thiên nhiên (nhất là khí hậu ôn hòa, đất nông nghiệp rộng lớn, địa hình bằng phẳng, nguồn nước dồi dào), Dân cư đông, thị trường tiêu thụ tại chồ rộng lớn, lực lượng lao động dồi dào; Cơ sở vật chắt tốt; Chính sách đầu tư phát triền... P h ân tích đặc đicm tự nhiên khu vực Đông Nam Á bỉcn

1,5

đảo.

0,25

- Địa hình: ít ĐB, nhiều đồi núi trong đó có nhiều núi lừa

0,25

- Sông ngòi: Mạng lưới song ngòi dày đặc nhưng phần lớn là song nhỏ, ngấn, dốc 2

0,25 - Đất đai: Đất đỏ badan màu mở, đất phù sa 0,25 - Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa và khí hậu xích đạo. 0,25 - Khoáng sán: Giàu khoáng sản ĐB dầu mỏ, than, đồng, sắt, thiếc, (khoáng sản năng lượng và KL) 0,25 194

B


- Rừng: Rừng nhiệt đới và XĐ 3.4. N hận xét, đánh giá: - GV: Nhận xét, đánh giá tiết kiểm tra. - Rút kinh nghiệm 3.5. H ưóìig dẫn về nhà: - Hướng dẫn ôn tập trong hè.

195



Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.