Giáo án địa lí 8,9 soạn theo định hướng phát triển năng lực 5 hoạt động 3 cột (2019-2020)

Page 1

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ THEO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

vectorstock.com/28062444

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

Giáo án địa lí 8,9 soạn theo định hướng phát triển năng lực 5 hoạt động (Hướng dẫn chi tiết Mục tiêu, Phương pháp, Định hướng phát triển NL) 3 cột (Hoạt động của GV/ Hoạt động của HS/ Nội dung) (2019-2020) WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


1

PHẦN I - THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC. XI - CHÂU Á. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ- ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I- MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: - HS cần hiểu rõ : đặc điểm vị trí địa lí , kích thước , đặc điểm địa hình và khoáng sản của châu Á . 2. Kĩ năng: - Củng cố phát triển kỹ năng đọc , phân tích so sánh các yếu tố địa lí trên bản đồ . - Phát triển tư duy địa lí , giải thích được các mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố tự nhiên . 3. Phẩm chất - Giáo dục thái độ yêu thiên nhiên và tìm hiểu về châu lục mình . - Có ý thức và hành đông bảo vê , giữ gìn đôc lập chủ quyền của đất nước. 4. Định hướng năng lực - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để phân tích số liệu ,nhận xét (Tư duy tổng hợp kiến thức, sử dụng hình ảnh, mô hình…….) II- ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1. Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên Châu Á. - Tranh ảnh về các dạng địa hình cầu châu Á . - Lược đồ H4.1 và H4.2/SGK - Mỏy chiếu 2. Học sinh:-Đọc trước bài . III- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định 2. kiểm tra bài cũ(4’) - Kiểm tra đồ dùng sách vở bộ môn 3. Vào bài mới: Hoạt động của Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - GV đưa ra các gợi ý: Đưa ra bản đồ tự nhiên thế giới .Quan sát và đánh giá hiểu biết của về Châu Á. - HS đưa ra các nhận định và để giải quyết các giả thiết đó, - GV nhấn mạnh về Châu Á là châu lục rộng lớn bao gồm các đặc điểm tự nhiên nói chung trên bề mặt TĐ. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu- HS cần hiểu rõ : đặc điểm vị trí địa lí , kích thước , đặc điểm địa hình và khoáng sản của châu Á . Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Hoạt động của GV


2

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Hoạt động của GV

Hoạt động của Nội dung HS Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lý và kích thước của châu lục ( 12’) - Các em quan sát lược đồ 1.1 trang Cả lớp quan sát 1/ Tìm hiểu vị tớ địa lý và 4 cho biết : lược đồ kích thước của châu lục ? Điểm cực bắc và điểm cực Nam HSTL: cực bắc phần đất liền của châu Á nằm trên vĩ nằm trên vĩ tuyến * Vị trí: Nằm ở nửa cầu độ địa lý nào ? 77044’B và điểm Bắc, Là một bộ phận của - GV nói thêm và chỉ trên bản đồ địa cực nam nắm trên lục địa Á – Âu lý châu Á, trên quả địa cầu vĩ tuyến 1016’B ) + Cực bắc châu Á là mũi Sờ-li-uxkin. + Cực nam châu Á là mũi Pi-ai. + Cực đông châu Á là mũi Đê-giơnep. + Cực tây châu Á là mũi Bala . Lớp quan sát bản * GV cho HS quan sát bản đồ tự đồ nhiên châu Á HSTL ->HS khác * Giới hạn: Trải rộng từ vùng cực Bắc đến vùng ? Châu Á giáp với các đại dương và nhận xét các châu lục nào ? xích đạo. GV nhận xét HSTL dựa vào - Bắc: Giáp Bắc Băng ? Chiều dài từ điểm cực bắc đến hình 1.1 SGK Dương điểm cực nam , chiều rộng từ bờ tây Lớp nhận xét - Nam: Giáp Ấn Độ Dương sang bờ đông nơi rộng nhất là bao -Tây: Giáp châu Âu, Phi, - HS nhớ lại kiến Địa Trung Hải. nhiờu km ? ? DT châu Á bao nhiêu và So sánh thức trả lời ->HS - Đông: Giáp Thái Bình diện tích châu Á với một số châu lục khác nhận xét Dương khác mà em đó học? (khí hậu đa dạng và ? Vị trí nằm từ vùng cực bắc đến phức tạp , các đới xích đạo , kích thước từ Tây sang khí hậu thay đổi từ * Kích thước: Châu Á là đông rộng lớn vậy có ảnh hưởng gì bắc xuống nam và một châu lục có diện tích đến việc hình thành khí hậu ? từ tây sang đông ) lớn nhất thế giới 44,4 triệu km2 ( kể cả các đảo ). Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm địa hình châu Á ( 23’) Các em quan sát lược đồ 1.2 trang 5 Cả lớp quan sát 2/ Đặc điểm địa hình & hoặc bản đồ tự nhiên châu Á cho bản đồ , trả lời -> khoáng sản : biết : Châu Á có những dạng địa nhận xét, bổ sung a. Đặc điểm địa hình : hình nào? ? Tìm, đọc tên và chỉ trên bản đồ HSTL dựa vào bản - Có nhiều hệ thống núi, các dãy núi chính : Himalaya, Cụn đồ đọc tên dãy núi, sơn nguyên cao đồ sộ, Luõn , Thiên Sơn , An-tai . sơn nguyên, đồng nhiều đồng bằng rộng bậc ( GV núi núi châu Á là núi cao nhất bằng- > HS khác nhất thế giới. Tập trung ở thế gới , cũng được coi là “nóc nhà” nhận xét trung tâm và rỡa lục địa. của thế gới ) ? Tìm , đọc tên và chỉ trên bản đồ


3

các sơn nguyên chính : Trung Xibia , Tây Tạng , Aráp , Iran , Đề – can . ? Tìm và đọc tên, chỉ trên bản đồ các đồng bằng lớn bậc nhất : Tu – ran , lưỡng hà , Ấn – Hằng, Tây Xibia , Hoa bắc , hoa trung * GV nhận xét và xác định trên bản đồ TN châu Á. - HSTL ? Xác định hướng các hướng núi HS khác nhận xét - Các dãy núi chạy theo 2 chính? - HS: Trung tâm, hướng chính Đông – Tây ? Các dãy núi, đồng bằng, sơn đồng bằng hoặc Bắc – Nam. nguyên thường tập trung ở đâu? - HS nhận xét ? Nhận xét sự phân bố các núi, sơn HS khác bổ sung - Nhiều hệ thống núi, sơn nguyên, đồng bằng trên bề mặt lãnh nguyên và đồng bằng nằm thổ? xen kẽ nhau -> địa hình bị GV nhận xét chia cắt phức tạp. Hoạt động 3: Tìm hiểu về khoáng sản châu Á ( 5’) ? Dựa vào hình 1.2 SGK hoặc bản đồ Cả lớp quan sát b. Khoáng sản tự nhiên châu Á cho biết. bản đồ TN châu Á. ? Châu Á có những khoáng sản chủ HSTL ->HS khác yếu nào? nhận xét - Châu Á có nguồn khoáng ? Dầu mỏ và khí đốt tập trung ở - HSTL: Tây Nam sản rất phong phú và có trữ những khu vực nào? Vì sao? A, Đông Nam Á -> lượng lớn, tiêu biểu là: dầu ? Như vậy ở Việt Nam ta có mỏ dầu đây là một trong mỏ, khí đốt, than, sắt, không ? Hãy kể tên một vài mỏ dầu những điểm nóng Crôm và nhiều kim loại mà em biết ? của thế giới. màu khác…. GV nhận xét: - ( VN có mỏ dầu như - HS liên hệ trả lời mỏ Bạch Hổ, mỏ Đại Hùng , mỏ Rạng Đông , mỏ Rồng … ở vựng biển Vũng Tàu ) GV gọi HS đọc KL HS đọc KL * Kết luận ( SGK) HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu1 : Xác định trên bản đồ tự nhiên châu á: - Các điểm cực B, N,Đ,T của châu á ? Châu Á kéo dài kháang bao nhiêu vĩ độ ? - Châu Á tiếp giáp với đại dương nào ? - Châu Á tiếp giáp với lục địa nào ? Câu2 : Phát phiếu hoạc tập cho Hs : điền vào các ô trống các kiến thức cho đúng ? Các dạng địa hình Tên Phân bố - Dãy núi cao chính - Sơn nguyên chính - Đồng bằng rộng lớn HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập


4

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Giáo viênghi các câu hỏi trắc nghiệm ở bảng phụ: Khoanh tròn câu trả lời đúng của bài tập sau đây. Câu 1: Các mỏ dầu khí ở Việt Nam được hình thành vào giai đoạn lịch sử phát triển nào? a.Giai đoạn Tiềm cambri b.Giai đoạn Cổ kiến tạo c.Giai đoạn Tõn kiến tạo d.Hai giai đoạn Tiền Cambri và Tõn kiến tạo Câu 2:Mỏ than lớn nhất và thuộc loại tốt nhất nước ta là mỏ than a.Thỏi Nguyên b.Nông Sơn (Quảng Ninh) c.Đụng Triều(Quảng Ninh) d.Thanh Húa HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đó học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - Xác định địa hình chính của quê em? Liệt kê các con sông chính chảy qua địa phương em. * Bài cũ : - Học bài theo câu hỏi cuối SGK . - Làm bài tập trong VBT . * Bài mới : - Tìm hiểu bài “khí hậu châu Á ”theo câu hỏi in nghiêng trong bài học . * Rút kinh nghiệm:

Bài 2: KHÍ HẬU CHÂU Á I- MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức:


5

- Nắm được tính đa dạng , phức tạp của khí hậu châu Á và giải thích được vì sao châu Á có nhiều kiểu khí hậu và nhiều đới khí hậu . - Hiểu rõ đặc điểm các kiểu khí hậu chính của châu Á. 2. Kĩ năng: - Nâng cao kỹ năng phân tích biểu đồ khí hậu . Xác định trên biểu đồ sự phân bố các đớivà các kiểu khí hậu . - Xác lập các mối quan hệ giữa khí hậu với vị trí , kích thước , địa hình ,biển .... - Mô tả đặc điểm khí hậu ... 3. Phẩm chất - Giáo dục thái độ yêu thiên nhiên và tìm hiểu về khí hậu châu lục - Có ý thức và hành đông bảo vê , giữ gìn đôc lập chủ quyền của đất nước. 4. Định hướng phát triển năng lực. - Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề , hợp tác ,giáo tiếp( sáng tạo, tự quản lý, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác….) - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để phân tích số liệu ,nhận xét (Tư duy tổng hợp kiến thức, sử dụng hình ảnh, mô hình…….) II- ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1. Giáo viên: - Lược đồ các đới khí hậu Châu Á. - Tranh ảnh về các kiểu khí hậu châu Á. - Lược đồ H4.1 và H4.2/SGK - Mỏy chiếu 2. Học sinh: -Đọc trước bài III- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định 2. kiểm tra bài cũ.(4’) * Nêu đặc điểm vị trí địa lí , kích thước lãnh thổ châu Á và ý nghĩa của chúng đối với khí hậu ? * Địa hình châu Á có đặc điểm gì nổi bật ? 3. Bài mới Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - GV đưa ra các gợi ý: Đưa ra hình ảnh về môi trường tự nhiên của châu Á . Yêu cầu HS đưa ra nhận định . - HS đưa ra các nhận định và để giải quyết các giả thiết đó, - GV nhấn mạnh về Châu Á là châu lục rộng lớn trải dài trên nhiều vĩ tuyến nên đây là châu lục có nhiều kiểu khí hậu . Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Nắm được tính đa dạng , phức tạp của khí hậu châu Á và giải thích được vì sao châu Á có nhiều kiểu khí hậu và nhiều đới khí hậu . - Hiểu rõ đặc điểm các kiểu khí hậu chính của châu Á.


6

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. 1: Khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng ( 14’) 1/ Khí hậu Châu Á phân GV: Treo lược đồ hình 2.1(sgk) kết Quan sát bản đồ hợp bản đồ khí hậu châu Á cho biết hoá đa dạng ? Dựa vào hình 2.1 . Em hãy đọc tên HS lên đọc tên 5 a. khí hậu châu Á rất đa các đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến đới khí hậu trên dạng phân hoá thành nhiều vùng xích đạo dọc theo kinh tuyến H2.1 đới và kiểu khí hậu khác 0 80 Đ? nhau. ? Giải thích tại sao khí hậu châu Á (Do lãnh thổ trải * 5 đới khí hậu ( SGK) lại chia nhiều đới như vậy ? dài từ vựng cực => Trong cùng 1đới khí hậu Bắc đến vùng lại có sự phân chia thành các xích đạo). khu vực có khí hậu khác GV : Gọi HS đọc lại phần b HS đọc thông tin nhau ? Dựa vào H2.1 , em hãy kể tên các Trả lời dựa vào b. Các kiểu khí hậu châu Á kiểu khí hậu trong từng đới khí hậu H2.1 thường phân hoá thành nhiều ? kiểu khí hậu khác nhau GV nhận xét hướng dẫn HS đọc tên Ví dụ: Đới khí hậu cận nhiệt các kiểu khí hậu trên H2.1 Gồm: - Kiểu cận nhiệt địa Trung ? Em hãy giải thích vì sao khí hậu HS giải thích Hải châu Á lại có sự phân hóa thành HS khác nhận - Kiểu cận nhiệt gió mùa nhiều kiểu? xét, bổ sung - Kiểu cận nhiệt lục địa GV nhận xét, giải thích: Nguyên - Kiểu núi cao. nhân do lãnh thổ trải dài từ vựng * Lãnh thổ rộng trải dài từ Bắc đến xích đạo, lãnh thổ rộng, lại vựng cực Bắc đến vùng xích chịu ảnh hưởng của địa hình Làm đạo, địa hình phân hóa rất cho châu Á có nhiều đới khí hậu phức tạp. 2: Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa (15’) - Giáo viêngọi học sinh đọc lại phần HS đọc thông tin 2. Khí hậu châu Á phổ biến 2 của bài là các kiểu khí hậu gió mùa ? Quan sát hình 2.1 em hãy chỉ ra HS trả lời trên và các kiểu khí hậu lục địa các khu vực thuộc các kiểu khí hậu hình 2.1 các khu a. Các kiểu khí hậu gió gió mùa? vực thuộc kiểu mùa - GV nhận xét, xác định các khu vực khí hậu gió mùa + Khí hậu gió mùa nhiệt đới đó phân bố ở Đông Nam Á, ? Nêu đặc điểm khí hậu gió mùa của Trả lời Nam Á. các khu vực trên: Nam Á, Đông + Khí hậu gió mùa cận nhiệt Nam Á, Đông Á? và ôn đới phân bố ở Đông Á GV nhận xét: Có 2 mùa * Đặc điểm: Có 2 mùa - Mùa đông: lạnh, khô, ít mưa - Mùa đông: Gió từ lục địa - Mùa hạ: nóng ẩm, mưa nhiều thổi ra, không khí khô, lạnh, ? Liên hệ: VN nằm trong đới khí hậu HS liên hệ ít mưa nào? Thuộc kiểu khí hậu nào? - Mùa hạ: Gió từ đại dương thổi vào lục địa, nóng ẩm ,


7

mưa nhiều. ? Dựa vào hình 2.1 xác định những HS xác định trên b. Các kiểu khí hậu lục địa khu vực thuộc kiểu khí hậu lục địa? H2.1 - Khu vực: vùng nội địa, Tây - GV nhận xét, xác định các khu vực Nam Á * Đặc điểm: có 2 mùa đó ? Nêu đặc điểm khí hậu lục địa ở - Mùa Đông : lạnh, khô vùng nội địa, Tây Nam Á? Trả lời - Mùa Hạ: khô, nóng GV nhận xét: Có 2 mùa => Lượng mưa ớt, từ 200 – . Mùa đông: lạnh, khô 500 mm, độ ẩm không khí . Mùa hạ: khô, nóng thấp. HS đọc KL GV: Gọi học sinh đọc KL ( sgk) *Kết luận: SGK(T 8) HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu1 : Yếu tố nào tạo nên sự đa dạng của khí hậu châu Á: A .Do châu Á có diện tích rộng lớn . B . Do địa hình châu Á cao , đồ sộ nhất . C . Do vị trí của châu Á trải dài từ 77044’B ->1016’B. D . Do châu Á nằm giữa 3 đại dương lớn . Câu2 : Hướng dẫn HS làm bài tâp 1 /SGK Địa điểm Kiểu khí hậu Nhiệt độ Lượng Đ2 khí hậu Nguyên nhân mưa Y-an- gun Nhiệt đới gió mùa E – ri – at Nhiệt đới khô U -lan Ba -to Ôn đới lục địa HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - GV hệ thống bài -> HS làm bài tập trắc nghiệm 1. Quan sát lược đồ vị trí địa lí Châu Á trên quả địa cầu và cho biết: a.Châu Á giáp các đại dương nào? b.Châu Á giáp các châu lục nào? 2. Dựa vào lược đồ địa hình, khoáng sản và sông hồ châu Á, hãy cho biết a.Các loại khoáng sản chủ yếu ở châu Á: than sắt, đồng, thiếc, dầu mỏ b.( Đánh dấu X vào câu có nội dung phù hợp) - Khu vực tập trung nhiều dầu mỏ, khí đốt ở châu Á là: A. Đông và Bắc Á D. Tây Nam Á E. Trung Á B. Đông Nam Á C. Nam Á HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quátlại toàn bộ nội dung kiến thức đó học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….


8

Vẽ sơ đồ tư duy bài học * Bài cũ : - Học bài theo câu hỏi cuối SGK và làm tiếp bài 1.(không yêu cầu trả lời câu hỏi số 2) - Làm bài tập trong VBT . * Bài mới : - Tìm hiểu bài “ Sông ngòi và cảnh quan châu Á ”theo câu hỏi in nghiêng trong bài học

Bài 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á I- MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức:HS hiểu - Mạng lưới sông ngòi Châu Á khá phát triển có nhiều hệ thống sông lớn . - Đặc điểm một số hệ thống sông lớn và giải thích nguyên nhân . - Sự phân hoá đa dạng của các cảnh quan và nguyên nhân của sự phân hoá đó . - Thuận lợi và khó khăn của tự nhiên châu Á . 2. Kĩ năng: - Biết sử dụng bản đồ để tìm đặc điểm của sông ngòi và cảnh quan của chau Á . - Xác lập trên bản đồ vị trí cảnh quan tự nhiên và các hệ thống sông lớn . - Xác lập mối quan hệ giữa khí hậu , địa hình với sông ngòi và cảnh quan tự nhiên .


9

3. Phẩm chất - Giáo dục thái độ yêu thiên nhiên và tìm hiểu về khí hậu châu lục - Có ý thức và hành đông bảo vê , giữ gìn đôc lập chủ quyền của đất nước. 4. Định hướng phát triển năng lực. - Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề , hợp tác ,giáo tiếp( sáng tạo, tự quản lý, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác….) - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để phân tích số liệu ,nhận xét (Tư duy tổng hợp kiến thức, sử dụng hình ảnh, mô hình…….) II- ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1. Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên Châu Á. - Tranh ảnh về cảnh quan tự nhiên châu Á. - Lược đồ H4.1 và H4.2/SGK - Mỏy chiếu 2. Học sinh: -Đọc trước bài III- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định 2. kiểm tra bài cũ.(4p) * Châu Á có những đới khí hậu nào ? Giải thích sự phân hoá khí hậu từ bắc xuống nam và từ đông sang tây của châu Á ? *Trình bày sự phân hoá phức tạp của đới khí hậu cận nhiệt , giải thích nguyên nhân ? 3. Bài mới Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - GV đưa ra các gợi ý: Đưa ra hình ảnh về các dòng sông lớn của Châu Á và yêu cầu HS đánh giá qua quan sát những hình ảnh đó. - HS đưa ra các nhận định và để giải quyết các giả thiết đó, - GV nhấn mạnh về Châu Á là châu lục rộng lớn tập trung nhiều dòng sông lớn . Những dòng sông trên tạo thuận lợi và khó khăn gì, cũng như cảnh quan châu lục ... tìm hiểu bài học . HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Mạng lưới sông ngòi Châu Á khá phát triển có nhiều hệ thống sông lớn . - Đặc điểm một số hệ thống sông lớn và giải thích nguyên nhân . - Sự phân hoá đa dạng của các cảnh quan và nguyên nhân của sự phân hoá đó . - Thuận lợi và khó khăn của tự nhiên châu Á . Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. 1: Đặc điểm sông ngòi (19’) Quan sát bản đồ tự nhiên châu Á co HS quan sát bản 1. Đặc điểm sông ngòi biết đồ TN châu Á


10

? Kể tên các sông lớn của Bắc Á và Đông Á, Tây Nam Á..? ? Em hãy nêu đặc điểm của sông ngòi châu Á?

HS lên xác định các sông lớn ở - Châu Á có nhiều hệ từng khu vực thống sông lớn ( I – ê-nítTrả lời xây, hoàng Hà, Trường Giang, Mê công, Ấn, ? Các sông lớn của Bắc Á và Đông Á HS xác định trên Hằng…) nhưng phân bố bắt nguồn từ khu vực nào, đổ vào biển bản đồ không đều, chế độ nước và đại dương nào? khá phức tạp ( Các sông lớn ở Bắc Á đổ nước vào BBD: sông Ôbi, sông I- ê-nit – xây, sông Lêna). ( Các sông lớn ở Đông Á đổ nước vào TBD: sông Amua, sông Hoàng Hà, sông Trường Giang). ? Sông Mê Công ( Cửu long) chảy qua HS: Sơn nguyên nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên nào? Tây Tạng ? Sông ngòi Bắc Á, có đặc điểm gì? + Bắc Á: Mạng lưới sông ? Sông ngòi Đông Á, Đông Nam Á, Trả lời ngòi dày, mùa đông nước đóng băng, mùa xuân có Nam Á có đặc điểm gì? ? Sông ngòi Tây Nam Á, Trung Á có lũ do băng tan. đặc điểm gì? Trả lời + Đông Á, Đông Nam GV nhận xét Á, Nam Á: Mạng lưới Dựa vào hình 1.2 và 2.1SGK cho biết QS hình 1.2 & sông dày, có nhiều sông ? Sông ễ- BI chảy theo hướng nào? và 2.1SGK lớn, nước lớn vào cuối qua các đới khí hậu nào? Trả lời -> nhận hạ, đầu thu, cạn vào cuối GV nhận xét: ( sông ễ-bi chảy theo xét, bổ sung đông, đầu xuân. hướng từ nam lên bắc, chảy qua các + Tây Nam Á, Trung Á: đới khí hậu: cực và cận cực, ôn đới) Mạng lưới sông thưa thớt, ? Tại sao về mùa xuân vùng trung và HS giải thích-> càng về hạ lưu lượng hạ lưu sông Ô- BI lại có lũ băng lớn? lớp nhận xét nước càng giảm GV nhận xét: ( Tại vì mùa xuõn nhiệt -> Khu vực châu Á gió mùa: Nhiều sông lớn, có độ tăng lên băng tuyết ở thượng nguồn tan ra và đổ nước về trung và hạ lưu, lượng nước lớn vào mùa lúc đó ở trung và hạ lưu là nơi gần cực mưa. hơn nên khí hậu cũn lạnh có băng tuyết mà thượng nguồn đổ về, vậy sẽ gây ra lũ băng lớn) ? Nêu giá trị kinh tế của sông ngòi và HS trả lời -> lớp - Giá trị kinh tế của sông hồ châu Á? nhận xét ngòi châu Á: Giao thông ? Liên hệ giá trị lớn của sông ngòi, hồ thuỷ điện, cung cấp nước ở việt Nam? Em cần phảo bảo vệ các HS liên hệ cho sản xuất, sinh hoạt, sông ngòi châu Á ntn? du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản. 2: Các đới cảnh quan tự nhiên ( 10’) - Quan sát hình 3.1 gọi HS đọc tên các 2/ Các đới cảnh quan tự đới cảnh quan ở chú giải. nhiên ? Nêu tên cac đới cảnh quan của châu 1 HS đọc tên các Á từ bắc xuống nam dọc theo kinh đới cảnh quan * Cảnh quan phân hoá đa


11 0

trên hình 3.1 dạng với nhiều loại. tuyến 80 Đ ? Xem hình 3.2 & 2.1 SGK nêu tên Lớp theo dõi - Rừng lỏ kim ở Bắc Á các cảnh quan khu vực khí hậu gió nhận xét ( xi-bia) nơi có khí hậu ôn mùa? HS trả lời dựa đới. GV nhận xét: ở kiểu ôn đới lục địa có vào hình 3.1 & - Rừng cận nhiệt ở Đông cảnh quan rừng: lá kim, thảo nguyên, 2.1 Á, rừng nhiệt đới ẩm ở Đông Nam Á và Nam Á. hoang mạc và nửa hoang mạc. - Ở kiểu khí hậu cận nhiệt có haong - Thảo nguyên, hoang mạc và nửa hoang mạc mạc, cảnh quan núi cao. ? Nguyên nhân nào dẫn tới các cảnh HS trả lời * Nguyên nhân phân bố quan tự nhiên của châu Á phân hoá một số cảnh quan: Do sự như vậy? phân hoá đa dạng về các ? Tại sao các rừng tự nhiên của Châu (do con người đới khí hậu, các kiểu khí Á cũn lại rất ớt? khai thác bừa hậu… GV nhận xét bãi). 3: Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á ( 7’) - Giáo viên: Cho học sinh HS đọc thông tin 3/ Những thuận lợi và khó khăn đọc phần 3(SGK) của thiên nhiên Châu Á ? Châu Á có những thuận HS trả lời * Thuận lợi lợi gì về tài nguyên thiên - Có nhiều loại khoáng sản trữ nhiên? lượng lớn, các tài nguyên khác rất ? Nêu những khó khăn về Trả lời -> lớp đa dạng, dồi dào nhận xét, bổ sung * Khó khăn thiên nhiên của Châu Á? - Núi non hiểm trở khí hậu lạnh GV chuẩn xác kiến thức. giá, khắc nghiệt gõy trở ngại lớn cho việc giao thông - Thiên tai bất thường gây thiệt GV gọi HS đọc KL ( sgk) hại lớn về người và của HS đọc KL * KL: SGK(T13) HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Bài 4. Thực hành. PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA CHÂU Á Câu 1. Dựa vào hình 4.1 và 4.2 (SGK), hãy hoàn thành bảng dưới đây. Hướng gió theo mùa Hướng gió mùa đông (tháng 1) Hướng gió mùa hạ (thỏng 7) Khu vực Đông Á Đông Nam Á Nam Á Câu 2. Dựa vào hình 4.1 và 4.2 (SGK), hãy hoàn thành bảng dưới đây. Mùa Khu vực Hướng gió chính Từ áp cao .... đến áp thấp ....... Mùa đông Đông Á Đông Nam Á Nam Á Mùa hạ Đông Á


12

Đông Nam Á Nam Á HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu1 : Châu Ácónhiều hệ thống sông lớn nhưng phân bố không đều vì : A .Lục địa có khí hậu phân hoá đa dạng , phức tạp . B . Lục địa có kích thước rộng lớn , núi và sơn nguyên cao tập trung ở trung tâm có băng hà p/tr . Cao nguyên và đồng bằng rộng có khí hậu ẩm ướt . C . Phụ thuộc vào chế độ nhiệt và chế độ ẩm của khí hậu . D. Lục địa có diện tích rất lớn . Đia hình có nhiều núi cao đồ sộ nhát thế giới . Câu2 : Đánh dấu (x) vào thích hợp trong bảng Đới cảnh quan Cân và cân cực

Đới khí hậu Ôn đới Cân Nhiệt nhiệt đới

Xích đạo

1. Hoang mạc và bán hoang mạc. 2. Xa van , cây bụi . 3. Rừng niệt đới ẩm . 4. Rừng cận nhiệt đới ẩm . 5. Rừng và cây bụi lá cứng . 6. Thảo nguyên. 7. Rừng hỗn hợp . 8. Rừng lá kim . 9. đài nguyên. HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quátlại toàn bộ nội dung kiến thức đó học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học * Bài cũ : - Học bài theo câu hỏi cuối SGK - Làm bài tập trong VBT . * Bài mới :- Tìm hiểu bài “ Thực hành : Phân tích hoàn lưu gió mùa châu á”theo câu hỏi in nghiêng trong bài học * Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ..........................................................................................................................................


13

Bài 4:THỰC HÀNH PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA Ở CHÂU Á I- MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: - Hiểu được nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực gió mùa châu ỏ. 2. Kĩ năng: - Làm quen với một loại lược đồ khí hậu mà các em ít được biết, đó là lược đồ phân bố khí áp và hướng gió. - Nắm được kĩ năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp và hướng gió trên lược đồ. 3. Phẩm chất - Giáo dục thái độ yêu thích tiết thực hành tìm hiểu khám phá khí hậu địa phương . 4. Định hướng phát triển năng lực. - Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề , hợp tác ,giáo tiếp( sáng tạo, tự quản lý, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác….) - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để phân tích số liệu ,nhận xét (Tư duy tổng hợp kiến thức, sử dụng hình ảnh, mô hình…….)


14

II- ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1. Giáo viên: - Bản đồ khí hậu Châu Á. - Lược đồ H4.1 và H4.2/SGK - Mỏy chiếu. 2. Học sinh: -Đọc trước bài III- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định 2. kiểm tra bài cũ.(4’) * Khí hậu Châu Áphổ biến là các kiểu khí hậu gì ?Nêu đặc điểm và địa bàn phân bố khí hậu đó ? * Khí hậu và địa hình châu Á có ảnh hưởng đến sông ngòi châu Á như thế nào ? 3. Bài mới Hoạt động của Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động của GV HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Giới thiệu bài:Bề mặt TĐ chịu sự sưởi nóng và hoá lạnh theo mùa ,khí áp trên lục địa và ngoài đại dương cũa thay đổi theo mùa , nên thời tiết cũng có những đặc tính theo mùa HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Làm quen với một loại lược đồ khí hậu mà các em ít được biết, đó là lược đồ phân bố khí áp và hướng gió. - Nắm được kĩ năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp và hướng gió trên lược đồ. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. 1: Phân tích hướng gió vào mùa đông ( 8 phútt) Giao viờn: cho học sinh quan HS quan sát 1/ Phân tích hướng gió vào mùa sát trên lược đồ phân bố khí lược đồ 4.1 ( đông áp và các hướng gió chính về sgk) mùa đông( tháng 1) ở khu vực khí hậu gió mùa Châu Á - HS lên bảng ? Dựa vào H 4.1 ( sgk) đọc đọc tên các tên các trung tâm ỏp thấp, ỏp trung tâm áp cao? cao, áp thấp trên GV nhận xét H 4.1 -> lớp nhận xét, bổ ? Dựa vào hình 4.1 em hãy sung Khu vực Hướng gió mùa Đông xác định các hướng gió chính - HS trả lời -> Đông Á Tây Bắc - Đông Nam theo từng khu vực về mùa lớp theo dõi đông và ghi vào vở học theo nhận xét Đông Nam Bắc, Đông Bắc - Tây mẫu bảng Á Nam dưới đây.


15

GV nhận xét, đưa ra nội dung bảng chuẩn

Nam Á

Đông Bắc- Tây Nam

2: Phân tích hướng gió vào mùa hạ ( 7 phútt) Giao viờn: Cho H/S quan sát 2/ Phân tích hướng gió vào mùa hạ lược đồ phân bố khí áp và QS lược đồ hướng gió chính về mùa hạ( H 4.2 ( sgk) tháng 7) ở khu vực khí hậu gió mùa Châu Á ? Dựa vào hình 4.2 em hãy - HS lên bảng xác định các trung tâm áp đọc tên các thấp và áp cao? trung tâm áp GV nhận xét cao, áp thấp trên H 4.2 -> lớp nhận xét, bổ Khu vực Hướng gió mùa Hạ ? Dựa vào hình 4.2 em hãy sung Đông Á Đông Nam -Tây Bắc xác định các hướng gió chính - HS ltrả lời -> theo từng khu vực về mùa hạ lớp theo dõi Đông Nam Nam, Tây Nam và ghi vào vở học theo mẫu nhận xét Á Đông Bắc bảng 4.1 GV nhận xét, đưa ra nội Nam Á Tây Nam - Đông Bắc. dung bảng chuẩn 3: Tổng kết ( 10 phútt) - Qua sự phân tích hướng gió mùa QS bảng trên 2. Tổng kết mùa hạ và mùa đông hãy cho biết: - HSTL: mùa đông lạnh ? Tìm điểm khác nhau cơ bản về tính khô vì xuất phát từ cao ỏp chất giữa gió mùa mùa đông và gió trên lục địa, mùa hạ mát Ở bảng phụ mùa mùa hạ? vì sao? và ẩm vì thổi từ đại dương vào. ? Nguồn gốc và sự thay đổi hướng gió - HS trả lời của 2 mùa có ảnh hưởng như thế nào tới thời tiết và sinh hoạt, sản xuất trong 2 khu vực mùa? Đọc hình 4.1 & 4.2( sgk) ? Dựa vào H4.1, H4.2 kết hợp kiến Thảo luận Đại diện nhóm trình bày thức đó học làm bài tập 3 sgk GV chuẩn kiến thức (bảng phụ sau). -> nhóm khác nhận xét Mùa

Khu vực Đông Á

Hướng gió chính Tây Bắc - Đông Nam

Từ áp cao đến áp thấp

Bắc, Đông Bắc Tây Nam

Xi-bia-> Xích đạo ễ-xtrõy-li-a

Xi- bia-> A-lờ-ut

Mùa đông Đông Nam Á


16

Nam Á

Đông Á

Mùa hạ

Đông Nam Á

Nam Á

Đông Bắc - Tây Nam Đông Nam - Tây Bắc Nam, Tây Nam Đông Bắc Tây Nam - Đông Bắc

Xi-bia-> Xích đạo Ô-xtrây-li-a, Nam Ấn Độ Dương Ha Oai -> Iran

Nam Ấn Độ Dương , Ôxtrâylia -> Iran Nam Ấn Độ Dương, Ôxtrâylia -> Iran

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. * Cho biết sự khác nhau về hoàn lưu gió mùa châu Á ở mùa đông và mùa hạ ? * Đặc điểm thời tiết về mùa đông và mùa hạ khu vực gió mùa châu Á ? * Sự khác nhau về thời tiết giữa mùa đông và mùa hạ cá ảnh hưởng ntn tới đời sống và sx của của con người trong khu vực ? HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. * Giáo viênhệ thống nội dung bài thực hành - Phân tích hướng gió về mùa đông - Phân tích hướng gió về mùa hạ - Hướng dẫn học sinh ghi phần tổng kết HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quátlại toàn bộ nội dung kiến thức đó học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Làm bài tập trong VBT . - Ôn lại kiến thưc về các chủng tộc , đặc điểm dân cư trên thế giới . * Bài mới : - Tìm hiểu bài “ Đặc điểm dân cư , xã hội châu Á ”theo câu hỏi in nghiêng trong bài học * Rút kinh nghiệm: * Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................


17

................................................................................................................................................ ..........................................................................................................................................

Bài 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á I- MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: HS hiểu - Châu Ácó số dânđông nhất so với các châu lụckhác , mức độtăng dân số đã đạt mức trung bình của thế giới . - Sự đa dạng và phân bố các chủng tộc sống ở Châu Á. - Biết tên và sự phân bố các tôn giáo lớn của châu Á . 2. Kĩ năng: - Rèn luyện và củng cố kĩ năng so sánh số liệu về dân số giữa các châu lục thấy rõ được sự gia tăng dân số . - Kĩ năng quan sát và phân tích lược đồ để hiểu được địa bàn sinh sống các chủng tộc trên lãnh thổ và sự phân bố các tôn giáo lớn . 3. Phẩm chất - Biết về số dân và có thái độ hửơng ứng các chính sách dân số của quốc gia mình . 4. Định hướng phát triển năng lực. - Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề , hợp tác ,giáo tiếp( sáng tạo, tự quản lý, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác….) - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để phân tích số liệu ,nhận xét (Tư duy tổng hợp kiến thức, sử dụng hình ảnh, mô hình…….) II- ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1. Giáo viên: - Lược đồ , tranh ảnh , tài liệu về dân cư – chủng tộc ở châu Á. - Tranh ảnh ,tài liệu về các tôn giáo của châu lục. - Lược đồ H4.1 và H4.2/SGK - Mỏy chiếu 2. Học sinh: -Đọc trước bài III- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định 2. kiểm tra bài cũ.(4’) -Kiểm tra VBT của HS. 3. Bài mới Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS


18

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - GV đưa ra các gợi ý: Đưa ra hình ảnh về những quốc gia có số dân đông của Châu Á . HS nhận xét. - HS đưa ra các nhận định và để giải quyết các giả thiết đó, - GV nhấn mạnh về Châu Á là châu lục có mức độ tập trung đông dân và sự đa dạng về tôn giáo .Để tìm hiểu rừ hơn ..... Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Châu Ácó số dânđông nhất so với các châu lụckhác , mức độtăng dân số đã đạt mức trung bình của thế giới . - Sự đa dạng và phân bố các chủng tộc sống ở Châu Á. - Biết tên và sự phân bố các tôn giáo lớn của châu Á . Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. 1: Một châu lục đông dân nhất thế giới ( 10 phútt ) Giáo viên yêu cầu h/s quan sát HS quan sát bảng 1/ Một châu lục đông dân bảng 5.1 SGK (Trang 16) dân số 5.1 SGK (Trang 16) nhất thế giới các châu lục từ 1950 - 2002 (Triệu người) ? So sánh , nhận xét số dân và tỉ lệ HS trả lời dựa vào - Châu Á có dân số đông gia tăng dân số tự nhiên của Châu bảng số liệu -> lớp nhất thế giới, tăng nhanh. Á so với các châu lục khác và so nhận xét, bổ sung. với thế giới? ? Cho biết nguyên nhân của sự HSTL: đồng bằng tập trung đông dân của châu Á? rộng lớn, màu mì -> thuận lợi cho sản GV nhận xét: Châu Á có nhiều xuất nông nghiệp đồng bằng tập trung đông dân, do nờn cần nhiều nhân sản xuất nông nghiệp nên đồng lực) -> lớp nhận xét, bằng cần nhiều sức lao động bổ sung - HS trả lời -> nhận ? Dựa vào bảng 5.1 ( sgk), hãy xét, bổ sung. cho biết tỉ lệ gia tăng dân số Châu - Hiện nay tỉ lệ gia tăng dân Á đó có sự thay đổi như thế nào? HS dựa vào bảng số số Châu Á đó giảm ( tỉ lệ gia Giao viờn: Hướng dẫn học sinh liệu để tính tăng tự nhiên: 1,3%) cách tính tỉ lệ gia tăng dân số ? Nguyên nhân nào từ một châu lục đông dân nhất mà tỉ lệ gia HSTL: do sự phát tăng tự nhiên đó giảm? triển công nghiệp và GV nhận xét đô thị hoá ở nước ? Liên hệ với chính sỏch dân số ở đông dân, thực hiện VN? chính sách dân số.


19

GV bổ sung thờm

- HS liên hệ 2: Dân cư thuộc nhiều chủng tộc ( 15 phútt ) GV yêu cầu HS quan sát BĐ dân Quan sát BĐ dân cư 2. Dân cư thuộc nhiều cư và đô thị châu Á và đô thị châu Á chủng tộc ? Nhận xét sự phân bố dân cư của HSTL: phân bố - Dân cư phân bố không châu Á? không đồng đều đồng đều và mật độ dân số GV nhận xét cao. - Giáo viên: Yêu cầu học sinh quan sát lược đồ quan sát lược đồ hình 5.1 SGK hình 5.1 SGK trang trang 17 17 ? Cho biết dân cư châu Á thuộc HSTL -> nhận xét, - Dân cư thuộc nhiều chủng những chủng tộc nào? Mỗi chủng bổ sung tộc: Môn-glô-ít, Ơ-rô-pê-ô-ít, tộc sống chủ yếu ở những khu vực Ô-xta-lô-ít. Nhưng chủ yếu nào? là: Môn-glô-ít, Ơ-rô-pê-ô-ít. ? Vậy người VN thuộc chủng tộc - Môn-glụ-ớt nào? ? Nhắc lại ngoại hình của từng HS nhắc lại chủng tộc? ? So sỏnh thành phần chủng tộc HSTL: đa dạng và của châu Á và châu Âu? Vì sao? phức tạp hơn -> nhận xét, bổ sung - Các chủng tộc chung sống ? Các chủng tộc châu Á có quyền HSTL -> nhận xét, bình đẳng trong hoạt động bình đẳng không? Tại sao? bổ sung kinh tế, văn hoá, xã hội 3: Nơi ra đời của các tôn giáo (10 phútt) - GV gọi 1 h/s đọc nội dung thông Đọc nội dung thông 3/ Nơi ra đời của các tôn tin phần 3 sgk để trả lời câu hỏi: tin phần 3 sgk giáo ? Trên thế giới có bao nhiờu tôn - HS trả lời -> lớp giao lớn ? nhận xét, bổ sung GV: Chuẩn xác kiến thức. - Văn hoá đa dạng, nhiều tôn ( Có 4 tôn giao lớn) giáo ( các tôn giáo lớn như ? Hãy kể tên và thời gian ra đời Phật giáo, Hồi giáo, Ấn Độ của các tôn giáo lớn đó ? (Tiêu cực: nạn mê giáo và Thiên chúa giáo). ? Theo em tôn giáo ra đời có vai tín dị đoan, dễ bị các trò tiờu cực, tích cực nào? thế lực phản động lợi GV nhận xét dụng. Tích cực: tôn giáo ra đời, có tính hướng thiện, tôn trọng lẫn nhau). ? Dựa vào hình 5.2 ( sgh) và hiểu - QS hình, HS trình biết bản thân, giới thiệu về hành lễ bày -> nhận xét, bổ của một số tôn giao? sung. GV nhận xét bổ sung thờm - HS đọc KL * KL: ( sgk) Gọi HS đọc KL HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….


20

Câu 3. Cho bảng số liệu sau: Dân số các châu lục (hoặc khu vực) năm 2005 (đơn vị: triệu người) Dân số Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên (%) Châu lục hoặc khu vực Châu Âu 730,0 - 0,1 Châu Á 3920,0 1,3 Châu Phi 906,0 2,3 Bắc Mĩ 328,7 0,6 Mĩ La-tinh 559,0 1,6 Châu Đại Dương 33,0 1,0 Toàn thế giới 6476,7 1,2 Câu 4. Cho bảng số liệu sau: Sự gia tăng dân số của châu Á theo số liệu dưới đây Năm 1800 1900 1950 1970 1990 2002 2005 Số dân (triệu người) 600 880 1402 2100 3110 3766* 3920 * Chưa tính số dân của Liên Bang Nga thuộc châu Á Vẽ biểu đồ và nhận xét sự gia tăng dân số của châu Á. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu1 : Vì sao châu Á đông dân ? Năm 2002 dân số châu Á đứng hành thứ mấy trong khu vực ? Câu2 :Nguyên nhân nào làm cho châu Á có tỉ lệ gia tăng TB ? Câu 3: Trình bày địa điểm và thời điểm ra đới 4 tôn giáo lớn của châu Á? HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quátlại toàn bộ nội dung kiến thức đó học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học * Bài cũ : - Học bài theo câu hỏi cuối SGK ( không yêu cầu về biểu đồ bài 2/SGk mà chỉ nhận xét ) - Làm bài tập trong VBT . * Bài mới : - Tìm hiểu bài “ Thực hành : Đọc , phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu Á” * Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ..........................................................................................................................................


21

BÀI 6 : THỰC HÀNH ĐỌC ,PHÂN TÍCH LỰƠC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á. I- MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức:HS hiểu - Đặc điểm về tình hình phân bố dân cư và thành phố lớn của châu Á . - Ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên đến sự phân bố dân cư và đô thị ở châu Á. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng phân tích bản đồ phân bố dân cư và đô thị châu Á ,tìm ra đặc điểm phân bố dân cư và các mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên và dân cư xã hội . - Rèn kĩ năng xác định ,nhận biết vị trí các quốc gia ,các thành phố lớn của châu Á. 3. Phẩm chất - Biết về số dân và có thái độ hửơng ứng các chính sách dân số của quốc gia mình . 4. Định hướng phát triển năng lực. - Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề , hợp tác ,giáo tiếp( sáng tạo, tự quản lý, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác….) - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để phân tích số liệu ,nhận xét (Tư duy tổng hợp kiến thức, sử dụng hình ảnh, mô hình…….) II- ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1. Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên châu Á. - H6.1/SGK. -Mỏy chiếu 2. Học sinh:


22

-Đọc trước bài III- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định 2.kiểm tra bài cũ. Kiểm tra 15’ 3. Bài mới Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Châu Á là một châu lục rộng lớn nhất và cũng có số dân đông nhất so với các châu lục khác , Châu Ácó đặc điểm phân bố dân cư như thế nào ? Sự đa dạng và phức tạp của thiên nhiên có ảnh hưởng gì tới sự phân bố dân cư và đô thị .. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Đặc điểm về tình hình phân bố dân cư và thành phố lớn của châu Á . - Ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên đến sự phân bố dân cư và đô thị ở châu Á. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. 1: Phân bố dân cư Châu Á (20’ ) - Giáo viên: Treo lược đồ QS bản đồ 1. Phân bố dân cư Châu Á hình 6.1 ( sgk) kết hợp quan sát bản đồ phân bố dân cư châu Á. -> Yêu cầu học sinh quan sát lược đồ 6.1( Lược đồ mật độ dân số và những thành phố lớn của Châu Á) xem các kí HS lên bảng xác định hiệu trong phần chú giải ? Đọc hình 6.1 nhận biết khu trên lược đồ -> lớp vực có mật độ dân số từ thấp theo dõi, nhận xét. đến cao và điền vào bảng theo mẫu sau? STT

Mật độ dân số trung bình

Nơi phân bố

Ghi chỳ


23

1

2

Dưới 1 người/ km

Bắc liên bang Nga, Ả Rập xờ- ut, Trung Quốc, I- Rắc, Pa- Ki xtan, Tây Băng la đét Mông cổ, Nam Liên Bang Nga, Mianma,

2.

Từ 1-50 người km2

Lào, Thái Lan, Malaixia,Đông Inđônêxia, Đông và Tây Ả râp xê ut, I ran, Nam Thổ nhĩ kỡ

3.

4.

2

Từ 51- 100 người/km

Trên 100 người/km2

Đông và Tây I- Rắc, Bắc thổ nhĩ kỡ, Bắc Hàn Quốc, Bắc Nhật Bản, Đông Trung Quốc, Ấ độ, Nam paki-xtan, Nam Philippin Đông Trung Quốc, Việt Nam, Ấn độ, Bắc philippin, Inđônêxia,Nam Thái Lan, Malaixia, Brunây, Nam Nhật Bản, Nam Hàn Quốc.

? Quan sát bản đồ TN châu Á QS bản đồ và lược đồ và hình 6.1 giải thích tại sao 6.1 sự phân bố mật độ dân cư Hs giải thích ( do đặc châu Á không đồng đều? Mật điểm địa hình, khí độ dân số nào lớn nhất và nhỏ hậu) -> lớp nhận xét, nhất? bổ sung 2: Các thành phố lớn châu Á ( 15’) - Giáo viênyêu cầu học sinh QS hình 6.1 và bảng 2. Các thành phố lớn ở châu Á làm việc với hình 6.1 và số 6.1 - Bắc kinh, Thượng Hải liệu bảng 6.1 ( Trung Quốc) - Gv yêu cầu Hs làm việc thảo luận theo nhóm - Xờ- Un ( Hàn Quốc) theo nhóm ( 4 phútt) Đại diện nhóm trình - Hà Nội, Thành phố Hồ Chớ ? Đọc tên các thành phố lớn ở bày -> nhóm khác Minh ( Việt Nam) bảng 6.1 và tìm vị trí của nhận xét, bổ sung - Manila ( Philippin) Chúng trên hình 6.1? - Đắc Ca ( Băng La đét) ( theo chữ cái đầu của tên - Gia- Các- Ta ( Inđônêxia) thành phố ghi trên lược đồ) - Mumbai, Niu đê li ( ẤN ĐỘ) - GV nhận xét, chuẩn xác - Ca ra si ( Pakixtan) kiến thức: - Bát đa ( I Rắc) GV yêu cầu Hs xác định tên HS tìm tên nước trên - Tờ- hụ- ran ( I ran) nước trên trên bản đồ các BĐ * Các thành phố lớn của Châu Á nước trên TG. tập trung tại vùng ven biển Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á - Bởi vì tại các vựng này có ? Em hãy cho biết các thành HSTL: tập trung ở đồng bằng có đất phù sa màu mì phố lớn của Châu Á thường ven biển 2 đại dương nên dân cư tập trung đông. Các tập trung tại khu vực nào? Vì lớn, nơi có đồng bằng ĐKTN, dân cư thuận lợi cho xây sao lại có sự phân bố như châu thổ màu mì, khí dựng, phát triển các đô thị; địa vậy? hậu nhiệt đới ôn hình bằng phẳng, nguồn nước hoà… dồi dào, khí hậu dễ chịu, nguồn -> lớp nhận xét, bổ lao động dồi dào cung cấp nhân


24

sung

lực cho các ngành kinh tế. Vị trí cũn thuận lợi cho giao thông. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu 1. Dựa vào hình 6.1 và hình 1.2 (SGK) hãy điền vào bảng sau: STT Mật độ dân số trung bình Nơi phân bố chủ yếu 2 1 Dưới 1 người/km 2 1-50 người/km2 3 51-100 người/km2 4 Trên 100 người/km2 Câu 2. Dựa vào hình 6.1 và hình 1.2 (SGK) hãy cho biết tên 10 thành phố lớn (và tên quốc gia) ở châu Á. Câu 3. Dựa vào hình 6.1 và hình 1.2 (SGK) hãy nhận xét sự phân bố dân cư và đô thị ở châu Á. Câu 4. Dựa vào hình 6.1 và hình 1.2 (SGK) hãy giải thích sự phân bố dân cư và đô thị ở châu Á. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu1 : Vì sao dân cư châu Á lại tạp trung đông ở ven hai đại dương ? Câu2 : Xác định trên bản đồ nơi phân bố mật độ dân số <1ng/km2 và trên 100ng/km2? HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quátlại toàn bộ nội dung kiến thức đó học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học * Bài cũ : - Làm bài tập trong VBT . * Bài mới : - Tìm hiểu bài “ Tìm hiểu bài đặc điểm kinh tế xã hội các nước châu Á”


25

BÀI 7 : ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á. I.MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức, kĩ năng : Sau khi học xong bài này, HS : a. Kiến thức - Đặc điểm phát triển và sự phân hoá kinh tế – xã hội các nước châu Á hiện nay . b. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng phân tích các bảng số liệu ,bản đồ kinh tế xã hội - Kĩ năng thu thập ,thống kê các thông tin kinh tế – xã hội mở rộng kiến thức . 2.Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh: a.. Phẩm chất - Có ý thức và hành đông bảo vê , học tốt để phát triển đất nước. b. Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề , hợp tác ,giao tiếp( sáng tạo, tự quản lý, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác….) c. Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để phân tích số liệu ,nhận xét (Tư duy tổng hợp kiến thức, sử dụng hình ảnh, mô hình…….) II- ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1.Giáo viên: - Bản đồ kinh tế châu Á. - Tranh ảnh ,tài liệu về các trung tâm kinh tế lớn , các thành phố lớn của một số quốc gia ở châu Á . - Mỏy chiếu. 2. Học sinh: -Đọc trước bài - trả lời các câu hỏi in nghiêng trong phần bài học. III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 2. Bài mới Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - GV đua ra các gợi ý: Nói :kính tế châu Á phát triển rất nhanh ?Em đánh giá gì về nhậnđịnh trên ? - HS đua ra các nhận định và để giải quyết các giả thiết đó, - GV nhấn mạnhvề tình hình kinh tế châu Á từ sau những năm năm 50 của TKXX.


26

Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Đặc điểm phát triển và sự phân hoá kinh tế – xã hội các nước châu Á hiện nay . Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. 1: Tìm hiểu đặc điểm phát triển kinh tế xã hội của các nước và lãnh thổ hiện nay ( 40’) ? Đặc điểm kinh tế - xã hội các HSTL: XH: các 2. Đặc điểm phát triển nước châu Á sau chiến tranh thế nước giành độc lập; kinh tế xã hội của các giới lần 2 như thế nào? Kinh tế: kiệt quệ, nước và lãnh thổ hiện nay yếu kém, nghèo đói) ? Nền kinh tế bắt đầu có sự - Sau chiến tranh thế giới thứ chuyển biến khi nào? ( nửa cuối TK XX) 2 nền kinh tế các nước Châu GV nhận xét: bổ sung Nhật Bản Á có nhiều chuyển biến mạnh trở thành cường quốc kinh tế TG, mẽ theo hướng công nghiệp Hàn Quốc, Thái Lan, Đài Loan, hoá, hiện đại hoá. Singgapo trở thành con rồng chừu Á. Giáo viênyêu cầu học sinh quan - HS đọc bảng số sát bảng 7.2 liệu 7.2 ? Nước có bình quõn thu nhập cao TL: (GDP/người nhất gấp mấy lần nước có thu Nhật gấp 105,4 lần nhập thấp nhất? và gấp 80,5 lần VN) ? So sánh giá trị nông nghiệp trong GDP giữa nước thu nhập HS nhận xét, lớp bổ cao với mức thu nhập thấp? sung ? Hãy nhận xét trình độ phát triển ( Không đồng đều) kinh tế- xã hội của các - Trình độ phát triển kinh tế nước châu Á GV yêu cầu HS thảo luận theo - Các nhóm trao đổi, giữa các nước và các vùng lãnh thổ không đồng đều. nhóm về đặc điểm phát triển kinh thống nhất ý kiến trả - Có 4 nhóm nước: tế của các nước, nhóm nước theo lời bảng sau: - Học sinh cử đại diện trình bày Đặc Tên + Nước phát triển điểm nước và -> nhóm khác bổ + Nước công nghiệp mới Nhóm sung phát vùng + Nước đang phát triển nước triển lãnh thổ + Nước nông- công nghiệp kinh tế 1. Nước …. phát triển 2. Nước ….. công nghiệp mới 3. Nước …


27

đang phát triển …… 4. Nước nông, công nghiệp GV gọi các nhóm trình bày - Giáo viênchuẩn xác kiến thức - Giáo viên yêu cầu dựa vào bảng 7.2 kết hợp quan sát bản đồ kinh tế chung Châu Á cho biết ? loại nước nào có thu nhập cao? phân bố chủ yếu ở khu vực nào của Châu Á? cho ví dụ? ? Loại nước nào có số lượng nhiều nhất? ? Việt Nam thuộc loại nước nào? - Giáo viênnhận xét, chuẩn xác kiến thức - Yêu cầu HS đọc KL ( sgk)

QS bản đồ kinh tế châu Á và bảng 7.2

- Châu Á có nhiều quốc gia có thu nhập thấp: VN, Lào..

- Học sinh trả lời -> Lớp nhận xét, bổ sung

HS đọc KL ( sgk) * Kết luận: (sgk)

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu1 : Điền vào chỗ trống những kiến thức phù hợp để hoàn chỉnh 2 câu sau: - Những nước có mức thu nhập trung bình và thấp , thì tỉ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu GDP ........... VD ........... - Những nước có thu nhập khá cao và cao ,thì tỉ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu GDP .........................VD................ Câu2 : Dựa và H7.1 hãy thống kê tên các nước vào các nhóm có thu nhập như nhau và cho biết số nước có thu nhập cao tập trung nhiều nhất ở khu vực nào ? HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. ? Liên hệ sự phát triển kinh tế của nước ta?ở thành phố Hải Phũng hiện nay? HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quátlại toàn bộ nội dung kiến thức đó học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học * Bài cũ :


28

- Học bài cũ theo câu hỏi cuối SGK(không yêu cầu trả lời câu hỏi số 2/SGK tr 24) - Làm bài tập trong VBT . * Bài mới :- Tìm hiểu bài “ Tìm hiểu bài tình hình kinh tế xã hội các nước châu Á” * Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………

BÀI 8 : TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á I- MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức, kĩ năng : Sau khi học xong bài này, HS : a. Kiến thức - Hiểu được tình hình phát triển của các ngành kinh tế ,đặc biệt những thành tựu về nông nghiệp ở các nước và vùng lãnh thổchâu Á. - Thấy rõ xu hướng phát triển hiện nay của các nước và vùng lãnh thổ châu Álà ưu tiên phát triển nông nghiệp ,dịch vụ và không ngừng nâng cao đời sống . b. Kĩ năng: - Đọc phân tích mối quan hệ giưa điều kiện tự nhiên và hoạt động kinh tế đặc biệt tới sự phân bố cây trồng, vật nuôi . 2.Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh: a.. Phẩm chất - Có ý thức và hành đông bảo vê , học tốt để phát triển đất nước. b. Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề , hợp tác ,giáo tiếp( sáng tạo, tự quản lý, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác….) c. Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để phân tích số liệu ,nhận xét (Tư duy tổng hợp kiến thức, sử dụng hình ảnh, mô hình…….) II- ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1. Giáo viên: - Bản đồ kinh tế châu Á. - Lược đồ phân bố cây trồng vật nuôi châu Á. - Tư liệu về sx gạo của VN và Thái Lan . -Mỏy chiếu 2. Học sinh: -Đọc trước bài III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) - Em hãy cho biết những nguyên nhân làm cho kinh tế các nước Châu Á trong tình trạng thấp kộm, phát triển chậm?


29

2. Bài mới Hoạt động của Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - GV đưa ra các gợi ý:Tại sao Việt Nam và Thái Lan lại là nước xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và nhỡ TG mà không phải là TQ và Ấn Độ ? - HS đưa ra các nhận định và để giải quyết các giả thiết đó, - GV nhấn mạnh về tình hình sản xuất lúa gạoở những quốc gia này . Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Hiểu được tình hình phát triển của các ngành kinh tế ,đặc biệt những thành tựu về nông nghiệp ở các nước và vùng lãnh thổchâu Á. - Thấy rõ xu hướng phát triển hiện nay của các nước và vùng lãnh thổ châu Álà ưu tiên phát triển nông nghiệp ,dịch vụ và không ngừng nâng cao đời sống . Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Hoạt động của GV

1: Tìm hiểu về nông nghiệp ( 14’) - GV yêu cầu h/s dựa vào hình QS lược đồ và 1. Nông nghiệp 8.1, và nội dung thông tin SGK trả hoặc bản đồ kinh tế a. Trồng trọt lời câu hỏi: châu Á ? So sánh các loại cây trồng, vật HS lên xác đinh nuôi chủ yếu ở khu vực Đông Á, trên lược đồ 8.1 Đông Nam Á, Nam Á với khu vực hoặc bản đồ kinh tế nôi địa và Tây Nam Á? Giải châu Á -> lớp theo * Cây lương thực thích? dõi, nhận xét ? Nhận xét về tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp của Châu Á? ( GVgợi ý: Đông Á, Đông Nam Á thuộc khí hậu gió mùa ; Bắc Á, Trung Á, Tây Nam Á khí hậu lục địa khô) ? Dựa vào hình 8.2 (sgk) ở Châu Áá những nước nào có sản xuất nhiều lúa gạo? chiếm tỉ lệ bao nhiờu % so với thế giới? - GV chuẩn xác kiến thức ? Tại sao VN, Thỏi Lan có sản lượng lúa thấp hơn Trung Quốc, Ấn Độ nhưng lại xuất khẩu gạo đứng đầu TG?

HSTL: không đồng + Lúa gạo là cây quan trọng đều nhất, trồng chủ yếu ở các đồng bằng phù sa; chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo thế giới. Một số nước điển hình: Trung Quốc, Ấn độ, thái Lan, VN QS biểu đồ 8.2 + Lúa mì và ngô: Trồng nhiều TL: Ấn Độ, Trung ở vựng cao và nơi có khí hậu Quốc có nhiều lúa khô chiếm 39% sản lượng sản gạo, chiếm 93% so lượng lúa mì của thế giới với TG -> nhận * Cây công nghiệp: chố, cao xét, bổ sung su, dừa, cọ cọ dầu, bụng. Do Trung quốc và b. Chăn nuôi Ấn độ là những - Trõu, bũ, dê, cừu, ngựa, tuần nước đông dân lộc, gia cầm


30

GV nhận xét GV yêu cầu Hs QS nội dung bức ảnh 8.3 (sgk). + GV: Nông nghiệp Châu Á có nhiều tiến bộ vượt bậc là do áp dụng công nghệ sinh học, đa máy móc, phân bón vào sản xuất nông nghiệp. Vậy công nghiệp của Châu Á phát triển như thế nào, chúng ta tiếp tôc nghiên cứu môc tiếp theo: 2: Tìm hiểu về công nghiệp của Châu Á 14’) - GV yêu cầu lớp: Dựa vào bảng QS bảng 8.1 2. Công nghiệp 8.1(T27) SGK trả lời câu hỏi: TL: công nghiệp ? Kể tên các ngành công nghiệp khai khoáng, công chính của Châu Á? nghiệp luyện kim, công nghiệp sản ? Cho biết những nước nào có xuất hàng tiờu công nghiệp phát triển? dựng -> nhận xét, bổ sung - HS: Trả lời và - Công nghiệp được ưu tiên ? Nhận xét về trình độ phát triển xác định trên bản phát triển và sản xuất công công nghiệp giữa các quốc gia? đồ -> Lớp nhận nghiệp đa dạng, phát triển - GV chuẩn xác kiến thức, xác xét, bổ sung chưa đều: Có nhiều ngành định trên bản đồ. như: - GV yêu cầu h/s dựa vào nội ( không đồng đều) + Khai thác và sản xuất hàng dung tiờu dựng phát triển ở hầu hết SGK trả lời câu hỏi các nước ? Tại sao Châu Á lại ưu tiờn phát +Luyện kim, cơ khí chế tạo triển công nghiệp? HS giải thích -> điện tử phát triển mạnh ở Nhật - Yêu cầu dựa vào bảng 8.1 (sgk) lớp nhận xét Bản, Trung Quốc, Ân độ, Hàn cho biết: Đọc bảng số liệu Quốc... - Các nước Châu Á đang có - Những nước công nghiệp: nhiều biến chuyển về kinh tế, văn TL: Trung Quốc, Ả Nhật Bản, xinga-po, Hàn Quốc hoá, xã hội.Vậy dịch vụ Châu Á rập xờ ỳt phát triển ra sao? so với thế giới thì Chúng có điểm gì khác biệt. - Nhật Bản, Ấn Độ Chúng ta sẽ nghiên cứu về dịch vụ 3: Tìm hiểu về dịch vụ (7’) - Yêu cầu H/S dựa vào bảng 7.2 3. Dịch vụ SGK( T22) kết hợp với kiến thức đó học trả lời câu hỏi: HSTL -> nhận xét, ? Dịch vụ bao gồm những ngành bổ sung nào? ? Hãy cho biết tên 2 nước có tỉ trọng giá trị dịch vụ trong cơ cấu QS bảng số liệu trả GDP cao nhất? Tỉ trọng là bao lời: Nhật Bản, Hàn nhiêu? quốc


31

? Mối quan hệ giữa tỉ trọng giá trị dịch vụ với GDP theo đầu người (Các nước có Tỉ của 2 nước đó như thế nào? ? Nhận xét về tỉ trọng giá trị dịch trọng dịch vụ cao-> - Ngày càng phát triển vụ trong cơ cấu GDP của các n- GDP/người cao và - Những quốc gia có ngành ước có trong bảng? ngược lại). dịch vụ phát triển cao: Nhật - GV chuẩn xác kiến thức. Bản, Hàn Quốc, xinga-po HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu1 : Dựa vào kiến thức đã học hoàn chỉnh bảng sau : Kiểu khí hậu Cây trồng chủ yếu Vật nuôi chủ yếu Khí hậu gió mùa Khí hậu lục địa Câu2 : Làm bài tập 3 cuối SGK/Tr28 Câu 3: Những thành tựu về nông nghiệp của các nước châu Á được thể hiện ntn? HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - Việt Nam phát triển những ngành công nghiệp nào ? Chúng ta ở nhóm nước có trình độ phát triển CN ra sao ? HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quátlại toàn bộ nội dung kiến thức đó học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học * Bài cũ : - Học bài theo câu hỏi cuối SGK . - Hoàn chỉnh câu hỏi số 3 vào vở . - Làm bài tập trong VBT . * Bài mới : - Ôn lại những bài đa học từ đầu năm chuẩn bị cho tiết ôn tập .


32

ÔN TẬP

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức, kĩ năng : Sau khi học xong bài này, HS : a. Kiến thức - Khái quát lại những kiến thức cơ bản từ bài 1 đến bài 8: gồm 2 phần là tự nhên xã hội và tình hình phát triển kinh tế châu Á. b. Kĩ năng: - Vân dụng các kiến thức đẫ học để trả lời các câu hỏi và làm bài tập . - Rèn kĩ năng làm bài và trình bày bài thi. 2.Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh: a. Phẩm chất - Có ý thức và hành đông bảo vê , học tốt để phát triển đất nước. b.Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề , hợp tác ,giáo tiếp( sáng tạo, tự quản lý, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác….) c Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để phân tích số liệu ,nhận xét (Tư duy tổng hợp kiến thức, sử dụng hình ảnh, mô hình…….) II- ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1. Giáo viên: - Bản đồ kinh tế châu Á. - Bản đồ tự nhiên châu Á. - Máy chiếu 2.Học sinh: - Chuẩn bị đề cương ôn tập . III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) 2.Bài mới Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - GV đưa ra các gợi ý:Có nhận định cho rằng châu Á là châu lục có nền kinh tế phát triển cao nhưng chưa vững chắc . Theo em hiểu nhận định này như thế nào ? - HS đưa ra các nhận định và để giải quyết các giả thiết đó, - GV nhấn mạnh về tình hình phát triển kinh tế các quốc gia ở châu Á .


33

Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Khái quát lại những kiến thức cơ bản từ bài 1 đến bài 8: gồm 2 phần là tự nhên xã hội và tình hình phát triển kinh tế châu Á. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. GV đưa ra 1 số câu hỏi học sinh trả lời: - Quan sát lược đồ, vị trí địa lí Châu Á trên địa cầu và cho biết ? Châu Á giáp các đại dương nào? ? Châu Á giáp với những châu lục nào ? - GV: Chuẩn xác kiến thức. GV: Dựa vàobản đồ TN chấu Á. Hãy cho biết ? Các loại khoáng sản chủ yếu ở Châu Á? ? Khu vực tập trung nhiều dầu mỏ, khí đốt? ? Châu Á có những đới khí hậu nào? Giải thích tại sao khí hậu Châu Á lại chia ra thành nhiều đới, nhiều kiểu khí hậu như vậy? GV nhận xét, chốt ý

GV yêu cầu thảo luận nhóm ( 4phútt) ? Em hãy nêu đặc điểm chủ yếu của các kiểu khí hậu phổ biến ở Châu Á? GV nhận xét, đưa ra nội dung

? Em hãy nêu đặc điểm sông ngòi của Châu Á? Giải thích đặc điểm chế độ nước của

1: Phần lý thuyết (35’ ) 1. Quan sát lược đồ, vị trí địa lí Châu Á trên địa cầu và thấy được: Quan sát lược đồ - Châu Á tiếp giáp với 3 đại dương lớn: - Học sinh trả lời + Ấn độ dương -> Lớp nhận xét, + Bắc băng dương bổ sung + Thỏi bình dương Châu Á tiếp giáp với 2 Châu lục lớn là: + Châu Âu, châu Phi QS bản đồ châu 2. Cho biết: a. Các loại khoáng sản chủ yếu ở Á Châu Á: Than, sắt, dầu mỏ, đồng, HS lên xác định thiếc, khí đốt trên bản đồ -> lớp b. Khu vực tập trung nhiều dầu mỏ, nhận xét, bổ sung khí đốt là: Đông và Bắc Á, Đông nam Á, Nam Á, Tây nam Á, Trung Á HS xác đinh có 5 3. Châu Á có 5 đới khí hậu đới khí hậu + Đới khí hậu cực và cận cực ( do lãnh thổ + Đới khí hậu ôn đới rộng, trải dài từ + Đối với khí hậu cận nhiệt cực Bắc -> xớch + Đới khí hậu nhiệt đới đạo, địa hình + Đới khí hậu xích đạo phức tạp) => Do lãnh thổ rộng, trải dài từ vựng cực Bắc đến vùng xích đạo, địa hình phân hóa rất phức tạp Thảo luận nhóm 4. Kiểu khí hậu gió mùa Đại diện nhóm * Kiểu khí hậu gió mùa: Khu vực: trình bày -> Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á nhóm khác nhận - Đặc điểm: xét, bổ sung + Mùa đông: lạnh, khô, ít mưa + Mùa hạ: Nóng ẩm, mưa nhiều * Kiểu khí hậu lục địa: khu vực nội địa, Tây Á - Đặc điểm: 2 mùa: Mùa đông: lạnh, Khô; Mùa hạ: khô, nóng TL: phân bố 5. Sông ngòi Châu Á không đều, chế - Phân bố không đồng đều, chế độ nđộ nước phức tạp ước khá phức tạp


34

sông ngòi châu Á?

..

? Hãy cho biết cảnh quan tự HS trình bày, nhiên ở Châu Á có đặc điểm nhận xét, bổ sung gì? ? Khu vực nào của châu Á chịu ảnh hưởng của hoàn lưu gió mùa? Tại sao? GV nhận xét, KL

HSTL ( Nam Á và Đông Nam Á, Đông Á do sự thay đổi theo mùa hàng năm của lục địa châu Á).

QS lược đồ 5.1 ( sgk) ? Châu Á gồm có bao nhiờu HS: Trả lời -> chủng tộc? Hãy kể tên ? Lớp nhận xét, kết luận. ? Trên thế giới có bao nhiờu tôn giao? Hãy kể tên các loại - HS Trả lời -> tôn giao? Nêu vai trò tích Lớp nhận xét, kết cực, tiờu cực của tôn giao? luận

+ Bắc Á: Mạng lưới sông dàt, hướng chảy từ Nam lên Bắc, chế độ nước: mùa đông đóng băng, mùa xuân lũ băng + Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á: mạng lưới sông dày, có nhiều sông lớn, nước lớn vào cuối hạ, đầu thu, cạn vào cuối đông, đầu xuân + Tây Nam Á, Trung Á: Mạng lới sông thưa thớt . Càng về hạ lưu lượng nước càng giảm 6. Cảnh quan tự nhiên của Châu Á phân hoá rất đa dạng - Rừng lỏ kim( Tai-ga - Rừng cận nhiệt và rừng nhiệt đới ẩm 7. Khu vực chịu ảnh hưởng gió mùa châu Á là: - Nam Á và Đông Nam Á: khí hậu gió mùa nhiệt đới. - Đông Á: khí hậu gió mùa cận nhiệt đới và ôn đới. -Sở dĩ các khu vực trên chịu ảnh hưởng của gió mùa do sự thay đổi theo mùa hàng năm của lục địa châu Á ( mùa đông rất lạnh, mùa hạ nóng) ngược với sự duy trỡ nhiệt độ kháđều đặn quanh năm của đại dương xung quanh nên tạo ra lực đẩy hút không khí theo mùa gây nên gió mùa. 8. Châu Á gồm có 3 chủng tộc sinh sống: + Chủng tộc: Ơ- rô- pê- ô- it + Chủng tộc: Môn- gụ- lụ- it + Chủng tộc: ễ- xtra- lụ- it 9. Có 4 loại tôn giao + Ấn độ giáo + Phật giao + Ki tô giao; Hồi giao 10. Nhận xét biểu đồ gia tăng dân số châu Á

? Nhận xét sự gia tăng dân HS quan sát bảng số châu Á theo số liệu trang số liệu , nhận xét 18 ( SGK) HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quáthúa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….


35

Câu 1: Vì sao châu Á lại có nhiều kiểu khí hậu và nhiều đới khí hậu ? Câu 2: Vì sao sông ngòi ở Bắc Á lại xảy ra hiện tượng lũ lụt vào mùa xuân mà không phải mùa hạ ? Câu 3: Vì sao châu Á lại đông dân ? Nguyên nhân nào làm cho châu Á có tỷ lệ tăng dân số TB của thế giới ? Câu 4: Những thành tựu về nông nghiệp của các nước châu Á được biểu hiện như thế nào Câu 5: Cho bảng số liệu Dân số các châu lục tù năm 1950 đến 2002 (triệu người ) Châu Năm Mức tăng dân số từ 1950 - 2002 (%) 1950 2002 Châu Á 1402 3766 Châu Âu 547 728 Châu Đại Dương 13 32 Châu Mĩ 339 850 Châu Phi 221 839 Toàn thế giới 2522 6215 a. Hãy tớnh mức gia tăng dân số của châu Á và các châu lục khác trên thế giới từ năm 1950 đến năm 2002 ? b. Rút ra nhận xét về mức tăng dân số cử châu Á ? HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Khái quát hóa kiến thức phần tự nhiên châu Á bằng sơ đồ tư duy . - HS vẽ vào vở- 2 HS lên bảng vẽ. HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quátlại toàn bộ nội dung kiến thức đó học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quáthúa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - Nắm vững nội dung ụn tập . - Nắm vững nội dung : + Các đặc điểm tự nhiên châu Á : địa hình , khí hậu , sông ngòi ,cảnh quan . + Các đặc điểm xã hội : dân cư , tôn giáo , các chủng tộc . + Các đặc điểm phát triển kinh tế : * Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................


36

KIỂM TRA 45’ I - MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức - Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh đã được học về tự nhiên ,xã hội và kinh tế của châu Á. - Nắm bắt các thông tin phản hồi từ HS, từ đó điều chỉnh kế hoạch và việc tổ chức dạy học ở các phần sau. 2. Kĩ năng - Rèn cho HS kĩ năng tái hiện và vận dụng kiến thức, kĩ năng vào giải quyết các tình huống của bài tập. - Rèn và nâng cao hơn nữa các kĩ năng tính toán và nhận xét bảng số liệu. II- CHUẨN BỊ . 1.Giáo viên:- Đề kiểm tra. 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức về tự nhiên ,xã hội và kinh tế châu Á. - Ôn lại các kiến thức, kĩ năng tớnh toỏn và nhận xét số liệu III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định trật tự: 2. Giáo viên: Phát đề

Bài 9 : KHU VỰC TÂY NAM Á I- MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức, kĩ năng : Sau khi học xong bài này, HS : a. Kiến thức - Xác định được vị trí và các quốc gia trong khu vực trên bản đồ. - Đặc điểm tự nhiên của khu vực : Địa hình núi , cao nguyên và hoang mạc chiếm đại bộ phận diện tích lãnh thổ , khí hậu khắc nghiệt thiếu nước . Tài nguyên thiên nhiên phong phú đặc biệt là dầu mỏ . - Đặc điểm kinh tế khu vực : Trước kia chủ yếu phát triển nông nghiệp ngày nay công nghiệp khai khoáng và chế biến dầu mỏ phát triển . - Khu vực có vị trí chiến lược quan trọng một , điểm nóng , của thế giới . b. Kĩ năng: - Kĩ năng xác định trên bản đồ vị trí giới hạn khu vực Tây Nam Á. - Nhận xét phân tích vai trò của vị trí của khu vực trong phát triển kinh tế xã hội .


37

- Kỹ năng xác lập mối quan hệ giữa vị trí đị lí , địa hình và khí hậu trong khu vực . 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực a. Phẩm chất - Có thái độ tự giác nghiên cứu tìm hiểu . - Lồng ghép KNS : Tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân , tự nhận thức và giải quyết vấn đề b. Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề , hợp tác ,giáo tiếp( sáng tạo, tự quản lý, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác….) c. Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để phân tích số liệu ,nhận xét (Tư duy tổng hợp kiến thức, sử dụng hình ảnh, mô hình…….) II- ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1. Giáo viên: - Lược đồ Tây Nam Áá. - Bản đồ tự nhiên châu Á. - Tư liệu, tranh ảnh về hoạt động khai thác dầu , đạo Hồi ....... - Mỏy chiếu 2. Học sinh: -Đọc trước bài III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) ? Trình bày về đặc điểm phát triển và cho biết những thành tựu trong sản xuất nông nghiệp Châu Á? 1. Bài mới Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - GV đưa ra các gợi ý: Một số bức tranh về hoạt động khai thác dầu và chiến tranh ở khu vực TNA . Em có hiểu biết gì về những hình ảnh này ? - HS đưa ra các nhận định và để giải quyết các giả thiết đó, - GV nhấn mạnh về tình hình chiến sự đang diÔN ra ?. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Đặc điểm tự nhiên của khu vực : Địa hình núi , cao nguyên và hoang mạc chiếm đại bộ phận diện tích lãnh thổ , khí hậu khắc nghiệt thiếu nước . Tài nguyên thiên nhiên phong phú đặc biệt là dầu mỏ . - Đặc điểm kinh tế khu vực : Trước kia chủ yếu phát triển nông nghiệp ngày nay công nghiệp khai khoáng và chế biến dầu mỏ phát triển . Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. 1: Tìm hiểu về vị trí địa lý khu vực Tây Nam Á ( 10’) - GV yêu cầu Hs xác định khu vực HS xác định trên bản 1. Vị trí địa lí Tây Nam Á trên bản đồ TN châu đồ


38

Á - Quan sát bản đồ tự nhiên khu vực Từy Nam Á cho biết: ? Từy Nam Á nằm trong khoảng vĩ độ nào? ? Tiếp giáp với các vịnh, biển, các khu vực và chừu lục nào? Gv nhận xét, kết luận

- QS bản đồ

TL:( 120B - 420B, - Giới hạn: : 120B - 420B, 260Đ - 730 Đ) 260Đ - 730 Đ HS lên xác định trên bản đồ -> lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung ? Với toạ độ địa lý trên Tây Nam ( đới nóng và cận Á thuộc đới khí hậu nào? nhiệt) ? Với vị trí khu vực Tây Nam Á ( nằm ngú ba chừu - Nằm ngó ba của 3 châu lục có đặc điểm gì nổi bật? lục) Á, Âu, Phi, thuộc đới nóng và cận nhiệt, có một số biển ? Tại sao nói TNA có vị trí chiến 1 HS giải thích -> và vịnh bao bọc. lược quan trọng? lớp nhận xét, bổ - GV gợi ý: giá trị kênh đào xuy-ê sung - Tây Nam Á có vị trí chiến - ĐTD <-> địa trung hải <-> kênh lược quan trọng, Vì là con đường giao thông ngắn nhất xuy-ê <-> Biển đỏ<-> ÂĐD con từ Châu Âu sang Châu Á đường giao thông ngắn nhất từ châu Âu sang châu Á và ngược lại 2: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên khu vực Tây Nam Á ( 15’) - GV : Từ vị trí địa lí của TNA ở 2. Đặc điểm tự nhiên môc tiêu theo yêu cầu h/s nghiên cứu về địa hình, sông ngòi, QS bản đồ TN Tây khoáng sản Nam Á( hoặc lược - Tây Nam Á có nhiều núi GV yêu cầu HS làm việc theo đồ 9.1) và cao nguyên: phía đông nhóm ( 4 phútt) - Thảo luận nhóm bắc có các dãy núi cao, phớa ? Dựa vào hình 9.1 kết hợp với tòinh bày -> nớom Tây Nam là sơn nguyên Ả bản đồ trên bảng, em hãy cho biết: khác nhận xét, bổ rập, ở giữa là đồng bằng Lưỡng Hà Đi từ Bắc xuống Đông Nam, khu sung vực TNA có mấy miền địa hình? - Ít sông ngòi, lớn nhất là 2 Dạng địa hình nào chiếm diện tích HS lên xác định trên sông Ti-grơ và ơ-frát lớn nhất? Tại sao? bản đồ. - Khoáng sản quan trọng ? Nêu đặc điểm của sông ngòi nhất: dầu mỏ, khí đốt với trữ TNA? Kể tên các sông lớn? lượng rất lớn, tập trung ở ? Khu vực có nguồn tài nguyên đồng bằng Lưỡng Hà, quanh quan trọng nào? Phân bố ở đâu? vịnh Pec- xich - GV chuẩn xác và xác định trên HS lên xác định trên - Khu vực thuộc đới khí hậu bản đồ bản đồ -> lớp theo cận nhiệt và nhiệt đới, thuộc GV nhận xét, kết luận dõi, nhận xét kiểu khí hậu nhiệt đới khô (Quanh năm hạn. chịu GV chuyển ý: TNA là nơi có vị trí chiến lược quan trọng, nơi ảnh hưởng của khối giao lưu của nhiều nền văn minh khí chí tuyến lục địa cổ đại, với khí hậu khô hạn, nhiều khô, rất ít mưa) dầu mỏ khí đốt.TNA đó tận dụng những thuận lợi, khắc phục khó khăn để phát triển kinh tế, ổn định


39

tình hình chính trị xã hội ở các quốc gia. 3: Tìm hiểu đặc điểm dân cư, kinh tế, chính trị ( 10’) - GV yêu cầu h/s dựa vào hình 9.3 QS bản đồ các nước 3/ Đặc điểm dân cư, kinh SGK hoặc BĐ các nước châu Á châu Á hoặc hình 9.3 tế, chính trị và nội dung thông tin SGK hãy ( sgk) lên bảng xác định trên bản đồ: ? Đọc tên và xác định các quốc HS trình bày trên * Dân cư: gia TNA? bản đồ -> lớp theo - Tây Nam Á là cái nôi của ? Quốc gia có diện tích lớn nhất ? dõi, nhận xét. nền văn minh cổ đại thế giới quốc gia có diện tích nhỏ nhất? - Dân cư chủ yếu là người A GV nhận xét rập theo đạo hồi; sống tập ? Dân cư Tây Nam Á có đặc điểm trung ở các vùng ven biển, gì? sống tập trung chủ yếu ở đâu? nơi có đủ nguồn nước ngọt Tại sao? * Kinh tế: - GV yêu cầu h/s dựa vào bản đồ ( Đại bộ phận dân cư kinh tế Châu Á, kết hợp hình 9.2,4 làm nông nghiệp: ( sgk) và kiến thức đó học, trả lời trồng lúa gạo, mì, - Công nghiệp khai thác và câu hỏi: chăn nuôi du môc ..) chế biến dầu mỏ phát triển, ? Nền kinh tế TNA trước đây có HSTL -> lớp nhận (chủ yếu khai thác dầu mỏ xét, bổ sung chiếm 1/3 sản lượng dầu thế đặc điểm gì giới. ) ? Ngày nay ngành kinh tế nào của - Xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất TNA phát triển nhất? Tại sao? thế giới. ? Kể tên sản phẩm xuất khẩu quan HS trả lời dựa vào - Các quốc gia khai thác nhiều dầu mỏ: A rập xờ ut, I trọng nhất của TNA? sản phẩm đó hình 9.4 ( sgk) ran, I rắc, cụ oột xuất sang những quốc gia, châu * Chính trị: là khu vực lục nào? ? Tại sao tình hình chính trị của - H/s trả lời-> lớp không ổn định về chính trị, là nơi đó xảy ra những cuộc Tây Nam Á luụn bất ổn? Điều đó nhận xét tranh chấp giữa các bộ tộc có ảnh hưởng gì đến phát triển trong và ngoài khu vực. kinh tế xã hội? - GV chuẩn xác kiến thức HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - Trong bài học hôm nay Chúng ta cần ghi nhớ những ND kiến thức nào ? - Xác định vị trí của khhu vực Tây nam á trên bản đồ ,phân tích ý nghĩa VTĐL? - Vẽ sơ đồ tư duy nội dung bài học HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….


40

- Liên hệ VN về dầu khí HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quátlại toàn bộ nội dung kiến thức đó học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quátlại nội dung bài học * Bài cũ : - Nắm vững nội dung bài học . - Học bài cũ bằng cách trả lời các câu hỏi trong SGK. - Làm bài tập ở VBT * Bài mới : - Đọc tìm hiểu trư ớc bài 10 . - Sưu tầm tranh ảnh về cảnh quan và hoạt động kinh tế của khu vực Nam Á.

Bài 10 : ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NAM Á


41

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức:HS hiểu - Xác định được vị trí các nước trong khu vực ,nhận biết được ba miền địa hình : miền núi ở phớa bắc ,đồng bằng ở giữa và phía nam là sơn nguyên . - Giải thích được khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình ,tớnh nhịp điệu hoạt động của gió mùa ảnh hưởng sâu sắc đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của dân cư trong khu vực . - Phân tích ảnh hưởng của địa hình đối với khí hậu khu vực . 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng nhận biết phân tích các yếu tố tự nhiên trên bản đồ ,rút ra mối quan hệ hữu cơ giữa chúng . - Sử dụng ,phân tích lược đồ phân bố mưa ,thấy được sự ảnh hưởng của địa hình đối với lượng mưa. 3. Phẩm chất - Quan tâm đến khu vực Nam Á. - Có ý thức và hành đông bảo vệ khu vực 4. Định hướng phát triển năng lực. - Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề , hợp tác ,giáo tiếp( sáng tạo, tự quản lý, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác….) - Năng lực chuyờn biệt : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để phân tích số liệu ,nhận xét (Tư duy tổng hợp kiến thức, sử dụng hình ảnh, mô hình…….) II- ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1. Giáo viên: - Lược đồ Nam Áá. - Bản đồ tự nhiên châu Á. - Tư liệu , tranh ảnh về cảnh quan tự nhiên khu vực . - Mỏy chiếu 2. Học sinh: -Đọc trước bài III- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định 2. kiểm tra bài cũ.(4’) * Nêu đặc điểm vị trí địa lí khu vực Tây Nam Á? * Nguồn tài nguyên quan trọng trọng nhất của khu vực là gì ? Phân bố chủ yếu ở đâu ? 3. Bài mới Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - GV đưa ra các gợi ý: Đưa ra hình ảnh về dãy núi Himalaya và đồng bằng Ấn Hằng .... . Em có hiểu biết gì về những hình ảnh này ? - HS đưa ra các nhận định và để giải quyết các giả thiết đó, - GV nhấn mạnh về dãy núi hùng vĩ nhất thế giới thuộc khu vực ...? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay


42

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: các nước trong khu vực ,nhận biết được ba miền địa hình : miền núi ở phớa bắc ,đồng bằng ở giữa và phía nam là sơn nguyên . - Giải thích được khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình ,tớnh nhịp điệu hoạt động của gió mùa ảnh hưởng sâu sắc đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của dân cư trong khu vực . Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. 1: Tìm hiểu về vị trí địa lý khu vực Nam Á (15’) - GV yêu cầu h/s quan sát hình 10.1 QS bản đồ 1. Vị trí địa lí SGK kết hợp thông tin SGK, lên bảng xác định trên bản đồ tự nhiên Nam Á. ? Nam Á nằm ở vĩ độ bao nhiêu? HSTL -> HS khác - Nam Á nằm trong khoảng Giáp biển nào? nhận xét, bổ sung 9013’B - > 37013’ B - GV yêu cầu QS bản đồ các nước 1 Hs lên đọc tên châu Á các quốc gia trên ? Cho biết tên các quốc gia trong bản đồ khu vực? ( Ấn độ: 3,28 triệu ? Nước nào có diện tích lớn nhất? km2) Mam đivơ Nhỏ nhất? nhỏ nhất 298 km2) ? Nước nào nằm trên dãy Hymalay? nước nào nằm ngoài biển khơi? ? Vị trí địa lí có ảnh hưởng gì đến khí hậu khu vực? - H/ S trả lời -> - GV chốt kiến thức lớp nhận xét, bổ - GV yêu cầu h/s nghiên cứu tiếp xung hình 10.1 SGK( hoặc bản dồ TN Nam Á) + thông tin SGK lên chỉ QS lược đồ ( 10.1) bản đồ trên bảng sgk hoặc bản đồ ? Đi từ Bắc xuống Nam, Nam Á có TN Nam Á mấy miền địa hình? Nêu đặc điểm - Địa hình: có 3 miền từng miền đó? - Đại diện 1- 2 h/s + Phớa Bắc: Dãy Himalaya GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức lên xác định vị trí hùng vĩ, cao đồ sộ nhất thế trên bản đồ từng miền và nêu giới đặc điểm của từng + Giữa: Đồng bằng Ấn miền Hằng rộng lớn - HS rút ra kết luận + Phía Nam: sơn nguyên Đêcan hai rỡa là Gatđông và Gat tây. 2: Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan tự nhiên (20’) - GV hớng dẫn h/s quan sát hình Cả lớp quan sát 2. Khí hậu, sông ngòi và 2.1,10.1,2 kết hợp đọc nội dung hình cảnh quan tự nhiên trong SGK cho biết: ? Nam Á nằm trong đới khí hậu - Đại bộ phận có khí hậu nào? ( nhiệt đới gió nhiệt đới gió mùa, là một


43

GV yêu cầu thảo luận theo nhóm ( 4 phútt) ? Nhận xét sự phân bố lượng mưa của khu vực và giải thích ? Khí hậu có ảnh hưởng gì đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của dân cư Nam Á? GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung - GV chuẩn xác: Yêu cầu các nhóm dựa vào:

trong những nơi mưa nhiều nhất thế giới Thảo luận nhóm - Trên các vùng núi có khí Đại diện nhóm hậu có sự phân hoá theo độ trình bày cao và rất phức tạp Nhóm khác nhận - Địa hình có ảnh hưởng rất xét lớn đến sự phân bố mưa ở Nam Á mùa)

+ Giải thích: mưa nhiều, mưa ít dựa vào hướng gió, sườn đón gió ( khuất gió) cao áp chí tuyến + Nhịp điệu gió mùa quyết định nhịp điệu hoạt động sản xuất, sinh hoạt của dân cư - Dựa vào lược đồ hình 10.1 -> 10.4 và kiến thức đó học ? Đọc tên các sông lớn ở Nam Á? ? Nam Á có những cảnh quan tự nhiên nào? ? Tìm vị trí của các hình 10.3,4 trên lược đồ 10.1( SGK) GV nhận xét

QS lược đồ 1 Hs lên bảng đọc tên các sông ngòi - Có nhiều sông lớn, sông Ấn, sông Hằng, sông Bracủa Nam Á ma-put - Cảnh quan tự nhiên đa dạng chủ yếu là vùng nhiệt đới và xavan, hoang mạc Hs đọc KL núi cao . GV gọi 1 Hs đọc KL * Kết luận: ( sgk) HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu 1. Khoanh tròn chữ cái đầu câu ý em cho là đúng A. Đại bộ phận khu vực Nam Á có khí hậu. a. Nhiệt đới c. Cận nhiệt gió mùa b. Nhiệt đới gió mùa d. Phân hoá theo độ cao B. Hoang mạc Tha có mưa ít nhất Nam Á do: a. Nằm ở nơi khuất gió b. Nằm ở thung lũng sông c. Nằm sâu trong nội địa Câu 2. Nối các ý ở cột A sao cho phự hợp với cột B A B 1. Phớa Bắc a. Đồng bằng Ấn - Hằng rộng lớn 2. Phớa Nam b. Dãy Hi ma lay a cao hùng vĩ, đồ sộ nhất thế giới


44

3. Ở giữa

c. Sơn nguyên Đê Can tương đối thấp bằng phẳng

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Khái quát hóa kiến thức phần tự nhiên châu Á bằng sơ đồ t ư duy . - HS vẽ vào vở - 2 HS lên bảng vẽ. HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quátlại toàn bộ nội dung kiến thức đó học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động sx và sinh hoạt của dân cư khu vực Nam Á. * Bài cũ : - Nắm vững nội dung bài học . - Học bài cũ bằng cách trả lời các câu hỏi trong SGK. - Làm bài tập ở VBT * Bài mới : - Đọc tìm hiểu trư ớc bài 11 .

* Rút kinh nghiệm:

Bài 11 : DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á


45

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức:HS hiểu - Đây là khu vực tập trung dân cư đông đúc và có mật độ dân số lớn nhất thế giới . - Hiểu rừ dân cư Nam Á chủ yếu theo Ấn Độ giáo , Hồi giáo .Tôn giáo có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội ở Nam Á. - Hiểu biết các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển . Ấn Độ có nền khoa học phát triển nhất . 2. Kĩ năng: - Rèn luyện củng cố kỹ năng phân tích lược đồ , phân tích bảng số liệu thống kê để nhận biết và trình bày được Nam Á có đặc điểm dân cư : tập trung dân đông và mật độ dân số lớn nhất thế giới . 3. Phẩm chất - Quan tâm đến khu vực Nam Á. 4. Định hướng phát triển năng lực. - Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề , hợp tác ,giao tiếp( sáng tạo, tự quản lý, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác….) - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để phân tích số liệu ,nhận xét (Tư duy tổng hợp kiến thức, sử dụng hình ảnh, mô hình…….) II- ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1. Giáo viên: - Bản đồ phân bố dân cư châu Á. - Lược đồ phân bố dân cư khu vực NamÁ. - Tư liệu , tranh ảnh về tự nhiên , kinh tế khu vực . - Mỏy chiếu 2. Học sinh: -Đọc trước bài III- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định 2.kiểm tra bài cũ.(7’) * Nêu đặc điểm địa hình khu vực Nam Á? * Đặc điểm phân bố địa hình có ảnh hưởng gì tới sự phân bố lượng mưa của khu vực ? Theo em khu vực địa hình nào sẽ có sự tập trung đông dân cư ? 3. Bài mới Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - GV đưa ra các gợi ý:Đưa ra hình ảnh về hoạt động sx và sinh sống của dân cư .............. Em có hiểu biết gì về những hình ảnh này ? - HS đưa ra các nhận định và để giải quyết các giả thiết đó, - GV nhấn mạnh về sự ảnh hưởng của địa hình và sự phân bố lượng mưa của khu vực có ảnh hưởng tới nhịp điệu sống và sản xuất của nhân dân và chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học :


46

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Đây là khu vực tập trung dân cư đông đúc và có mật độ dân số lớn nhất thế giới . - Hiểu rừ dân cư Nam Á chủ yếu theo Ấn Độ giáo , Hồi giáo .Tôn giáo có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội ở Nam Á. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. 1: Tìm hiểu về dân cư khu vực Nam Á (15’) - GV yêu cầu h/s dựa vào bảng Quan sát bảng số 1. Dân cư 11.1, hình 11.1 hoặc bản đồ phân liệu sgk và bản - Nam á là một trong hai khu bố dân cư và đô thị châu Á kết đồ hợp nội dung SGK và kiến thức - H/ s trả lời -> vực đông dân nhất Châu Á ( Dựa vào bảng số sau đông Á ) mật độ dân số cao đó học trả lời câu hỏi sau ? So sánh dân số, mật độ dân số liệu để tính toán nhất châu lục giữa các khu vực của Châu Á. ( nam Á có mật - Dân cư phân bố không đồng ? Nêu nhận xét về dân số và mật độ dân đông đều, tập trung đông đúc tại các nhất) độ dân số của Nam Á đồng bằng và các khu vực có lượng mưa lớn, thưa thớt ở Sơn ? Cho nhận xét về sự phân bố dân ( sau Đông Á) cư Nam Á? dân cư Nam ỏ tập nguyên Pakixstan, hoang mạc trung chủ yếu ở những vựng nào? HSTL dựa trên Tha, SN Đê Can.. Thưa thớt ở khu vực nào? Tại bản đồ -> nhận - Dân cư chủ yếu theo Ấn Độ sao? xét, bổ sung giáo, Hồi giáo ? Kể tên các tôn giao lớn ở Nam Á? - HS ghi nhớ - GV chuẩn xác kiến thức 2: Đặc điểm kinh tế- xã hội khu vực Nam Á ( 20’) - GV yêu cầu các nhóm dựa vào Quan sát bản dồ 2. Đặc điểm kinh tế- xã hội bản đồ kinh tế châu Á kết hợp kinh tế chừu Á và kiến thức đó học thảo luận: kiến thức ? Cho biết những thuận lợi, khó - Các nước Nam Á có nền kinh khăn đối với sự phát triển kinh tế- Thảo luận theo tế đang phát triển, chủ yếu sản xã hội Nam Á? Những khó khăn nhóm xuất nông nghiệp lớn nhất của vùng? Các ngành Đại diện nhóm kinh tế chủ yếu của Nam á? Tên trình bày -> các sản phẩm của ngành? nhóm khác nhận GV gọi 1 vài nhóm trình bày, xét, bổ sung nhận xét, đưa đáp án cho các nhóm chỉnh sửa + Thuận lợi: có đồng bằng Ấn Độ Hằng rộng lớn , 2 hệ thống sông lớn, SN Đê Can khá bằng phẳng, khí hậu nhiệt đới, gió mùa,đông dân nguồn lao động dồi dào có trình độ, thị trêng tiêu thụ... + Khó khăn: Mùa khô sâu sắc, bị thực dân Anh đô hộ gần 200 năm,


47

kỡm hóm sự phát triển kinh tế, mõu thuẫn sắc tộc, tôn giao - Tên các ngành ( nông nghiệp) và sản phẩm: lúa mì, dê, cừu… - GV yêu cầu h/s dựa vào bảng Quan sát bảng số 11.2, kết hợp với kiến thức đó liệu SGK học ? Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu 1 HS nhận xét - Ấn độ có nền kinh tế phát triển ngành kinh tế của Ấn Độ từ -> lớp theo dõi, nhất Nam Á 1995- 2001? bổ sung ? Sự chuyển dịch đó nó phản ánh xu hướng phát phát triển kinh tế như thế nào? Tại sao? GV nhận xét: giảm nông nghiệp. tăng công nghiệp và dịch vụ 1 Hs lên xác định -Yêu cầu quan sát bản đồ kinh tế các ngành công châu Á nghiệp, nông ? Kể tên các ngành công nghiệp? nghiệp, TT công - Công nghiệp phát triển nhiều các trung tâm công nghiệp? sản nghiệp trên bản ngành đặc biệt với công nghệ phẩm nông nghiệp chủ yếu của đồ kinh tế châu cao Ấn Độ? Á -> lớp theo dõi, - Nông nghiệp: lúa mì, ngô, … ? Tại sao Ấn Độ đảm bảo lương nhận xét, bổ sung - Dịch vụ khá phát triển thực cho hơn 1 tỉ dân? - GV chuẩn xác kiến thức: cuộc cách mạng xanh và cách mạng trắng đó được học ở bài 8 HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu 1. Hoạt động kinh tế chủ yếu ở khu vực Nam Á là A. dịch vụ du lịch. B. sản xuất nông nghiệp. C. công nghiệp và du lịch. D. công nghiệp khai thác dầu mỏ. Câu 2. Dựa vào hình 11.1 SGK, nhận xét về sự phân bố dân cư của khu vực Nam Á. Câu 3. Dân cư Nam Á chủ yếu theo các tôn giáo B. Ấn Độ giáo và Hồi giáo. A. Hồi giáo và Phật giáo. C. Phật giáo và Ấn Độ giáo. D. Ấn Độ giáo và Thiên Chúa giao. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. * Gv chiếu H11.5/SGK : Hãy điền tên các nước trong khu vực Nam Á lần lượt theo số kí hiệu trên hình * Điền nội dung kiến thức phù hợp. Các nước KV Nam Á có nền kinhtế……………………..phát triển, hoạt động sản xuất…………………………..vẫn là chủ yếu


48

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quátlại toàn bộ nội dung kiến thức đó học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Hướng dẫn vẽ biểu đồ dân số một số khu vực châuá(dựa vào bảng 11.1/SGK). + Trục tung thể hiệndân số( triệu người) + Trục hoành thể hiện 5 khu vực + Rút ra nhận xét khu vực nào dân cư đông - Làm bài tập trong VBT.


49

BÀI 12 : ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNGÁ I- MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức - vị trí địa lí,tên các quốc gia, vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Á . - Biết các đặc điểm tự nhiên :địa hình, khí hậu, sông ngòi, cảnh quan của khu vực . 2.Kĩ năng - Phaân tích löôïc ñoà töï nhieân vaø phaân tích bản đồ . - Rèn luyện cho HS kĩ năng xây dựng mối quan hệ nhân quả giữa các thành phần tự nhiên trong khu vực 3. Phẩm chất - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường, cách phòng chống các thiên tai như động đất và núi lửa. 4. Định hướng phát triển năng lực. - Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề , hợp tác ,giáo tiếp( sáng tạo, tự quản lý, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác….) - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để phân tích số liệu ,nhận xét (Tư duy tổng hợp kiến thức, sử dụng hình ảnh, mô hình…….) II- §å dïng d¹y vµ häc 1. Gi¸o viªn 2. Học sinh - Đọc trước bài - Tranh ảnh về cảnh quan Đông Á III- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định 2. kiểm tra bài cũ: a- Học sinh quan H11.5/40 Em hãy cho biết tên các quốc gia có kí hiệu từ 1-7 trong lược đồ? Cho biết quốc gia có diện tích lớn nhất và quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất? b- Dựa vào lược đồ phân bố dân cư Nam ¸ cho biết đặc điểm phân bố dân cư cuả Nam Á? Giải thích nguyên nhân phân bố dân cư không đều cuả Nam Á? 3. Bài mới Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - GV đưa ra các gợi ý: Đưa ra hình ảnh về hiện tượng tự nhiên đặc biệt như : động đất , núi lửa ,sóng thần (Nhật Bản) ...................... Em có hiểu biết gì về những hình ảnh này ? - HS đưa ra các nhận định và để giải quyết các giả thiết đó, - GV nhấn mạnh về đặc điểm tự nhiện đặc biệt ở Đông Á đặc biệt là những hiện tượng như trên . Để tìm hiểu sẽ học trong bài 12. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực


50

khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. 1: Tìm hiểu vị trí địa lí và phạm vi khu vực Đông Á (9’) - GV yêu cầu h/s quan sát bản đồ Cả lớp quan sát 1.Vị trí địa lí và phạm vi khu TN châu Á bản đồ vực Đông Á ? Xác định khu vực Đông Á trên - H/S trả lời và xác bản đồ TN châu Á. định trên bản đồ - Dựa vào hình 12.1 lên bảng xác -> H/S khác bổ định sung - Khu vực Đông Á gồm 2 bộ ? Khu vực Đông Á bao gồm phận: phần đất liền và phần hải những quốc gia và vùng lãnh thổ đảo. nào? ? Các quốc gia và vựng lãnh thổ - Phần đất liền gồm: Trung Đông Á tiếp giáp với các biển Quốc, Triều Tiên, Hàn Quốc. nào? - Phần hải đảo gồm Nhật Bản, - GV chuẩn xác kiến thức: lãnh thổ Đài Loan. 2: Đặc điểm tự nhiên ( 25’) - GV yêu cầu h/s dựa vào hình Quan sát bản đồ 2. Đặc điểm tự nhiên 12.1 nội dung SGK thảo luận a. Địa hình, sông ngòi nhóm theo: Hs ngồi theo nhóm * Làm việc chung cả lớp: - Chia lớp làm 4 nhóm - GV giao nhiệm vụ cho 4 nhóm: + Nhóm 1: ? Viết tên các dãy núi, Thảo luận theo * Phần đất liền sơn nguyên bồn địa và Đồng bằng nhóm * Địa hình: lớn của phần đất liền? Đại diện nhóm - Phía Tây: Núi, sơn nguyên + Nhóm 2: ? Đặc điểm từng dạng trình bày cao, hiểm trở và các bồn bồn địa hình? dạng nào chiếm diện Nhóm khác nhận địa rộng phân bố ở phía tây tích chủ yếu? phân bố ở đâu? xét, bổ sung Trung Quốc, nhiều núi có băng + Nhóm 3: ? Tên các con sông hà bao phủ quanh năm. lớn? nơi bắt đầu nguồn? đặc - Phía Đông: Đồi, núi thấp xen điểm chế độ kẽ các đồng bằng rộng và nước? bằng phẳng, phân bố ở ơhias + Nhóm 4: ? Tại sao phần đảo của đông Trung quốc và bán đảo Đông Á thường xuyên có động đất Triều Tiờn. núi lửa? + Sông ngòi có sông lớn: - GVgoị đại diện bất kỡ 1 người Amua, Hoàng Hà, Trường trong nhóm lên bảng treo kết quả Giang, chế độ nước theo mùa, và trình bày trước lớp lũ lớn vào cuối hạ, đầu thu -> GV chuẩn xác kiến thức. ? Nêu những điểm giống nhau và HSTL -> nhận xét, khác nhau giữa sông hoàng Hà và bổ sung Trường Giang? GV nhận xét HSTL dựa trên bản ? Vậy địa hình phần hải đảo có đồ TN Đông Á đặc điểm gì? Quan sát các hình


51

- GV yêu cầu h/s dựa vào các hình 4.1,2; kết hợp với kiến thức đó học nhắc lại ? Em hãy nhắc lại các hướng gió chính ở Đông Á về mùa đông và mùa hạ? ? Phần phía Đông và phía Tây Đông Á thuộc kiểu khí hậu gì? nhắc lại, đặc điểm từng kiểu khí hậu gì? nhắc lại đặc điểm từng kiểu khí hậu đó?

SGK 1 Hs nhắc lại

* Phần hải đảo: nằm trong vành đai lửa TBD, là miền núi trẻ thường xuyên có động đất, - Học sinh trả lời -> Lớp nhận xét, núi lửa, sông ngắn, dốc bổ sung b. Khí hậu, cảnh quan

- Phía Đông: khí hậu gió mùa ẩm với cảnh quan quan rừng là chủ yếu - GV chuẩn xác Hs đọc KL - Phớa Tây: Khô hạn với cảnh - H/s đọc phần kết luận chung sgk quan thảo nguyên khô, hoang mạc và bỏn hoang mạc * Kết luận: sgk HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu 1. Hãy trình bày đặc điểm địa hình giữa phần đất liền và phần hải đảo khu vực Đông Á? Câu 2. Hãy trình bày sự khác nhau về đặc điểm khí hậu và cảnh quan phía đông và phía tây khu vực Đông Á. Câu 3. Dựa vào hình 12.1 SGK và kiến thức đó học, hãy kể tên các sông lớn ở phần đất liền của Đông Á và nêu đặc điểm của các sông này. Câu 4. Về mặt tự nhiên, phần hải đảo khu vực Đông Á thường xuyên có hiện tượng gây tai họa cho nhân dân là A. bão và súng thần. B. động đất và núi lửa. C. nước biển dâng cao. D. thời tiết khô và lạnh. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. 1.Lập sơđồ tư duy tổng hợp toàn bài. 2. Trình bày những kiến thức cơ bản dựa vào sơ đồ tư duy.

? Tương ứng với từng kiểu khí hậu là cảnh quan gì?

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quátlại toàn bộ nội dung kiến thức đó học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động kinh tế của các nước khu vực Đông Á. * Bài cũ :


52

- Học bài cũ theo câu hỏi cuối SGK. - Làm bài tập trong VBT. * Bài mới : - Chuẩn bị bài 13.

BÀI 13 : TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC ĐÔNG Á I- MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức:HS hiểu - Nắm vững đặc điểm chung về dân cư và sự phát triển kinh tế – xã hội của khu vực Đông Á. - Hiểu rõ đặc điểm cơ bản phát triển kinh tế xã hội của Nhật Bản và Trung Quốc. 2. Kĩ năng: - Củng cố nâng cao kĩ năng đọc, phân tích các bảng số liệu 3. Phẩm chất - Biết tiếp cận học hỏi những điều hay, mới của các nước lân cận để phát triển kinh tế nước nhà. 4. Định hướng phát triển năng lực. - Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề , hợp tác ,giáo tiếp( sáng tạo, tự quản lý, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác….)


53

- Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để phân tích số liệu ,nhận xét (Tư duy tổng hợp kiến thức, sử dụng hình ảnh, mô hình…….) II- ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1. Giáo viên - Tranh ảnh một số trung tâm kinh tế khu vửùc ẹoõng AÙ. - Các bảng số liệu SGK - Mỏy chiếu 2. Học sinh - Đọc trước bài - Sưu tầm tranh ảnh về các trung tâm kinh tếkhu vửùc ẹoõng AÙ. III- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định 2. kiểm tra bài cũ (4’) * Trình bày sự khác nhau về địa hình, khí hậu cảnh quan giữa phần đất liền và hải đảo của khu vực Đông Á 3. Bài mới Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - GV đưa ra các gợi ý: Đưa ra hình ảnh về dân cư và các trung tâm kinh tế của Trung Quốc và Nhật Bản ...................... Em có hiểu biết gì về những hình ảnh này ? - HS đưa ra các nhận định và để giải quyết các giả thiết đó, - GV nhấn mạnh về đặc điểm dân cư và kinh tế ở Đông Á đặc biệt là là ngành công nghiệp của Nhật Bản và phía Đông của Trung Quốc . Để tìm hiểu sẽ học trong bài 13. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: đặc điểm chung về dân cư và sự phát triển kinh tế – xã hội của khu vực Đông Á. - Hiểu rõ đặc điểm cơ bản phát triển kinh tế xã hội của Nhật Bản và Trung Quốc. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. 1: Tìm hiểu khái quátvề dân cư, về đặc điểm phát triển kinh tế khu vực Đông Á (15’) - GV yêu cầu h/s quan sát bảng HS quan sát bảng số 1. Khái quát về dân cư, về đặc số liệu 13.1 và bảng 5.1 ( sgk liệu và hình 6.1 điểm phát triển kinh tế khu trang 16), hình 6.1 kết hợp vốn vực Đông Á hiểu biết về kiến thức đó học: ? Tính số dân của Đông Á năm - H/S trả lời -> Lớp - Là khu vực rất đông dân 2002, So sánh dân số của Đông nhận xét, bổ sung ( 15095 triệu người ). Dân cư Á với Châu Âu, Châu Phi, Châu tập trung chủ yếu ở Phía Đông Mĩ? ? Dân cư Đông Á tập chung chủ HS xác định trên bản


54

yếu ở đâu? Gồm chủng tộc nào? đồ -> nhận xét - GV chốt kiến thức. Cả lớp quan sát bảng - GV yêu cầu h/s dựa vào bảng số liệu và đọc thông 13.2 kết hợp nội dung SGK và tin SGK sự hiểu biết của bản thân, GV ( kiệt quệ, nghốo yêu trả lời: ? Sau chiến tranh nền kinh tế khổ..) các nước Đông Á lâm vào tình trạng ntn? HSTL: phát triển ? Ngày nay nền kinh tế các nhanh và duy trỡ tốc - Ngày nay kinh tế Đông Á phát nước Đông Á có đặc điểm gì? độ tăng cao triển nhanh và duy trỡ tốc độ GV nhận xét, HS rút ra KL tăng cao ? Tình hình xuất, nhập khẩu của HSTL: xuất khẩu > một số nước Đông Á? nhập khẩu, Nhật ? Nước nào có giá trị xuất khẩu Bản cỳ giá trị xuất > lớn hơn giá trị nhập khẩu cao nhập 54,4 tỉ USD nhất? Tại sao? HSTL -> nhận xét, ? Quá trình phát triển các nước bổ sung - Quá trình phát triển đi từ sản xuất thay thế hàng nhập khẩu Đông Á thể hiện ntn? đến sản xuất để xuất khẩu - GV gọi HS trình bày - GV chuẩn xác kiến thức 2: Đặc điểm phát triển của một số quốc gia Đông Á ( 20’) - GV yêu cầu h/s quan sát bảng 2. Đặc điểm phát triển của một Cả lớp quan sát bảng số quốc gia Đông á 7.2 - Dựa vào bảng 7.2 bản đồ số liệu và bản đồ a. Nhật Bản Đông Á kết hợp với nội dung Đông Á SGK cho biết. ? Cơ cấu giá trị các ngành kinh - Sau năm 1945, Nhật Bản là tế trong GDP của Nhật Bản - H/S trả lời-> lớp bổ nước công nghiệp phát triển cao, ? Trình độ phát triển kinh tế sung là cường quốc kinh tế thứ 2 trên Nhật Bản? thế giới, sau Hoa Kỳ ? Tên các ngành công nghiệp - Có nhiều ngành công nghiệp đứng đầu thế giới của Nhật đứng đầu thế giới, đặc biệt các Bản? ngành công nghệ cao GV gọi HS trả lời - Chất lượng cuộc sống cao và - GV chuẩn xác. Kiến rhức. ổn định - GV yêu cầu h/s quan sát bảng HS quan sát bảng số b. Trung Quốc 13.3 SGK, bản đồ Đông Á trên liệu SGK và bản đồ - Là nước đông dân nhất TG bảng kết hợp nội dung sgk Đông Á - Chính sách cải cách và mở cửa, ? Nhận xét sản lượng lương hiện đại hóa đất nước đó tạo thực và 1 số sản phẩm công - H/S trả lời-> lớp điều kiện cho nền kinh tế Trung nghiệp của Trung Quốc năm nhận xét, bổ sung Quốc phát triển mạnh. 2001? - Tốc độ tăng trưởng nhanh ? Nêu tên các sản phẩm nông ( 7%/ năm) nghiệp, công nghiệp chính của - Nông nghiệp: sản xuất lương Trung Quốc? thực đứng đầu thế giới giải ? Nêu các thành tựu kinh tế của quyết vấn đề lương thực cho hơn


55

Trung Quốc và nguyên nhân của nú? - GV chuẩn xác kiến thức

1,3 tỉ dân - Công nghiệp: phát triển nhiều ngành đặc biệt là các ngành công nghiệp hiện đại Hs đọc KL * Kết luận: sgk GV gọi Hs đọc KL HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu 1. So với các khu vực của châu Á, Đông Á là khu vực có số dân đông A. thứ nhất. B. thứ hai. C. thứ ba. D. thứ tư. Câu 2. Những năm vừa qua, nền kinh tế của các nước và vùng lãnh thổ Đông Á có đặc điểm gì? Câu 3. Em hãy nêu những ngành sản xuất công nghiệp của Nhật Bản đứng hàng đầu thế giới. Câu 4. Hãy nêu tên các nước, vùng lãnh thổ thuộc Đông Á có vai trò quan trọng trong sự phát triển hiện nay trên thế giới. Trình bày đặc điểm nổi bật về kinh tế - xã hội của các nước và vùng lãnh thổ đó. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. *Điền vào sơ đồ sản phẩm của các ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới của Nhật Bản: Các ngành công nghiệp đứng đầu thế giới của Nhật Bản Chế tạo cơ khí …………………… ………………. …………………… ……………

Điện tử ……………………… …………………….. ……………………… ……………………..

Sản xuất hàng tiêu dùng …………………… …………………… … …………………… …………………… …….

1. Nước có giá trị xuất khẩu vượt giá trị nhập khẩu cao nhất là: A . Nhật Bản C . Đài Loan B . Trung Quốc D . Hàn Quốc 2.Nền kinh tế Trung Quốc đã đạt được thành công nào sau đây A. Giải quyết được vấn đề lương thực cho gần 1,3 tỷ người B. Công nghiệp phát triển nhanh, hoàn chỉnh, có một số ngành CN hiện đại C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định. D. Tất cả đều đúng.


56

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quátlại toàn bộ nội dung kiến thức đó học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Sưu tầm tranh ảnh cảnh quan tự nhiên khu vực Đông Nam Á. * Bài cũ : - Học bài cũ theo câu hỏi cuối SGK.(không yêu cầu trả lời câu số 2) - Làm bài tập trong VBT. * Bài mới : - Chuẩn bị bài 14.

* Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ……………………………………………………………………………………………… …………………………………….. =========================================== ÔN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức:HS cần nắm được - Khái quát lại các kiến thức đó học về Châu Á : + Các đặc điểm về tự nhiên như : địa hình, khí hậu , sông ngòi và cảnh quan . + Các đặc điểm về dân cư ,xã hội . + Đặc điểm phát triển kinh tế Châu Á. - Các khu vực của châu Á như : Tây Nam Á , Nam Á , Đông Á. Với các đặc điểm tự nhiên , dân cư xã hội và kinh tế từng khu vực . 2. Kĩ năng: - Củng cố và nâng cao kĩ năng đọc , phân tích bản đồ bảng số liệu và vẽ biểu đồ . 3. Phẩm chất - Nângg cao nhận thức về sự phát triển chung của các nước trong khu vực . 4. Định hướng phát triển năng lực. - Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề , hợp tác ,giáo tiếp( sáng tạo, tự quản lý, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác….) - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để phân tích số liệu ,nhận xét (Tư duy tổng hợp kiến thức, sử dụng hình ảnh, mô hình…….) II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1. Giao viờn. - Bản đồ tự nhiên Châu Á. - Bẩn đồ kinh tế Chậu Á.-


57

- Mỏy chiếu 2. Học sinh - Chuẩn bị đề cương ôn tập . - Sưu tầm tranh ảnh tư liệu về Châu Á. III. TIẾN TRèNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định 2.kiểm tra bài cũ.(5p) * Nêu tên , vựng lãnh thổ của các nước khu vực Đông Á và vai trò của các nước và vùng lãnh thổ đó trong sự phát triển hiện nay trên thế giới ? * Trình bày những ngành công nghiệp của Nhật Bản đứng đầu thế giới hiện nay ? 3.Bài mới : Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - GV đưa ra các gợi ý: Đưa ra hình ảnh về tự nhiên dân cư kinh tế cảu một số nước ở Châu Á : Nhật Bản , TQ , Ả Rập Xê Út ........... Em có hiểu biết gì về những hình ảnh này ?Thuộc những nước và khu vực nào ta đó học ? - HS đưa ra các nhận định và để giải quyết các giả thiết đó, - GV nhấn mạnh về đặc điểm dân cư và kinh tế ở khu vực đố . Để khắc sâu hơn những kiến thức đó ta sẽ ôn lại trong tiết học hôm nay . HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: + Các đặc điểm về tự nhiên như : địa hình, khí hậu , sông ngòi và cảnh quan . + Các đặc điểm về dân cư ,xã hội . + Đặc điểm phát triển kinh tế Châu Á. - Các khu vực của châu Á như : Tây Nam Á , Nam Á , Đông Á. Với các đặc điểm tự nhiên , dân cư xã hội và kinh tế từng khu vực . Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. 1: Phần lý thuyết (25’) Câu 1: Châu Á nằm ở vị trí địa Cả lớp quan sát Câu 1: Châu Á là Châu lục rộng lí như thế nào? điểm cực Bắc? bản đồ TN châu lớn nhất thế giới với diện tích là Điểm cực Nam? Á 44, 4 triệu km2 - 1 HS lên bảng - Điểm cực Bắc: 770 44’ B xác đinh -> lớp - Điểm cực Nam : 10 16’ B nhận xét, bổ sung - Giáp với 2 Châu lục ( Châu Âu, châu Phi và 3 đại dương lớn ( ÂDD, BBD, TBD) Câu 2: Hãy nêu các đặc điểm Câu 2: Địa hình Châu Á địa hình của Châu Á? - Nhiều hệ thống núi, sơn nguyên - GV gọi các nhóm bàn trình Thảo luận theo đồ sộ bày, nhận xét, đưa ra kiến đúng nhóm bàn - Nhiều đồng bằng rộng lớn vào


58

Câu 3: Kể tên các khoáng sản chủ yếu của Châu Á? Câu 4: Châu Á có các đới khí hậu nào?

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận nhóm ( chia lớp thành 3 nhóm lớn) - Nhóm 1: Câu 5 : Sông ngòi Châu Á có đặc điểm gì? GV nhận xét các nhóm. KL Câu 6: Nhận xét về đặc điểm phát triển kinh tế- xã hội của các nước Châu Á?

- Nhóm 2: Câu 7: Kể tên các sản phẩm chính của nông nghiệp Châu Á? Nhận xét về tình hình sản xuất nông nghiệp Châu Á? Câu 8: Cho biết dân số, mật độ dân số của các khu vực Tây Nam Á, Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á?

Đại diện trả lời -> bậc nhất thế giới nhận xét, bổ sung - Địa hình chia cắt rất phức tạp Câu 3: - Khoáng sản chủ yếu: sắt, đồng, 1 HS lên bảng than, khí đốt, dầu mỏ dựa vào bản đồ Câu 4: Châu Á có đầy đủ các đới trình bày -> lớp khí hậu theo dõi, nhận xét + Khí hậu cực và cận cực + Khí hậu ôn đới + Khí hậu cận nhiệt + Khí hậu nhiệt đới + Khí hậu xích đạo Câu 5: Sông ngòi Châu Á có đặc HS ngồi theo điểm nhóm GV đó - Phân bố không đều, chế độ nước phân công khá phức tạp gồm có: + Sông ngòi Bắc Á + Sông ngòi Đông Á, ĐNA, Nam Á + Sông ngòi Tây Nam Á, Trung Á Thảo luận theo Câu 6: Đặc điểm phát triển kinh nhóm tế- xã hội các nước Châu Á là - Có quá trình phát triển sớm Đại diện nhóm - Từ thế kỉ 16 -> 19 nền kinh tế trình bày kết quả phát triển chậm ( ảnh hưởng chế của nhóm mình độ TDPK) phụ trỏch - Sau chiến tranh thế giới II nền kinh tế có nhiều chuyển biến Nhóm khác nhận mạnh mẽ xét, bổ sung - Trình độ phát triển rất không đồng đều - Nhiều quốc gia có thu nhập thấp Câu 7: - Nông nghiệp Châu Á + Lúa gạo là càng quan trọng nhất ( Đồng bằng phù sa) + Ngô. lúa mì ( vựng cao, nơi có khí hậu khô) + Cây công nghiệp : chố, cao su, cọ, bụng + Chăn nuôi: Trâu bũ, dê, cừu * Nông nghiệp Châu Á có nhiều tiến bộ vượt bậc là do áp dụng công nghệ sinh học, đa máy móc, phân bón vào sản xuất nông nghiệp... Câu 8: Dân số, mật độ dân số các khu vực


59

+ Tây Nam Á, Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á - Nhóm 3: Câu 9: Tại sao nói Tây Nam Á Câu 9: Vị trí Tây Nam Á có chiến có vị trí chiến lược quan trọng lược quan trọng là: Câu 10: Em hãy cho biết những - Có kênh đào Xuyê là con đường đặc điểm khác nhau về địa hình giao thông quan trọng, qua lại giữa đất liền và phần Hải đảo giữa ĐTD với ĐTD - với biển đỏ của khu vực Đông Á? với AĐD - GV gọi đại diện các nhóm Câu 10: trình bày - Sự khác nhau về địa hình giữa đất liền và phần hải đảo của khu Nhận xét, bổ sung, đưa ra nội vực Đông Á dung chuẩn của câu hỏi * Địa hình phần đất liền - Phía Tây: Núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng - Phía đông: Đồi núi thấp, xen kẽ các đồng bằng rộng lớn * Địa hình phần hải đảo - Núi trẻ, thường xuyên có động đất, núi lửa. 2: Phần kĩ năng vẽ biểu đồ ( 15’) - GV hệ thống các bài tập vẽ biểu đồ của từng dạng đó làm Bài 2: ( trang 24) Yêu cầu cả lớp trong các tiết Dạng 1: biểu đồ hình cột: ( bài làm bài tập Bài 2: ( 18) 2: trang 24 SGK) Dạng 2: biểu đồ đường biểu diÔN: Bài 2: Trang18 SGK Bài 3: Trang 39 Dạng 3: Biểu đồ hình tròn Bảng 11.2: SGK trang 39 - GV kiểm tra, nếu bạn nào vẽ chưa đúng GV chỉnh sửa HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quáthúa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. a. Vẽ biểu đồ cột để so sánh mức thu nhập bình quõn (GDP/ng ư ời )của các n ư ớc trên . b. Nêu nhận xét . HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đó học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….


60

Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Ôn theo nội dung đó ụn tập - Làm bài tập trong VBT. * Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ……………………………………………………………………………………………… …………………………………….. KIỂM TRA HỌC KÌ I I .MỤC TIÊU CỦA BÀI - Hệ thống lại những kiến thức đó học từ đầu năm : + Châu Á – Tự nhiên châu Á ,tình hình phát triển kinh tế châu Á. + Các khu vực của Châu Á : Nam Á - Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức , vẽ biểu đồ (hình tròn) phân tích số liệu . II- CHUẨN BỊ . 1.Giáo viên: - Đề kiểm tra. 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức về tự nhiên ,xã hội và kinh tế châu Á. - Ôn lại kiến thức về tự nhiên, xã hội và kinh tế cấc khu vực Châu á - Ôn lại các kiến thức, kĩ năng tớnh toỏn và nhận xét số liệu III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG - GV phát đề phô tô cho HS - Hs nghiờm tỳc làm bài B. Ma trận đề V .HƯỚNG DẤN VỀ NHÀ - Xem lại nội dung những bài đã học . - Chuẩn` bài HKII * Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………..

TIẾT 18:


61

BÀI 14: ĐÔNG NAM Á – ĐẤT LIỂN VÀ HẢI ĐẢO I- MỤC TIÊU BÀI HỌC. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Xác định được vị trí địa lý và giới hạn khu vực Đông Nam Á trên bản đồ TN châu Á - Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên của khu vực Đông Nam Á. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng phân tích biểu đồ, phân tích các mối liên hệ địa lí để giải thích các đặc điểm tự nhiên 3. Thái độ: Yêu thích môn học 4. Định hướng phát triển năng lực. - Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề , hợp tác ,giao tiếp( sáng tạo, tự quản lý, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác….) - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để phân tích số liệu ,nhận xét (Tư duy tổng hợp kiến thức, sử dụng hình ảnh, mô hình…….) II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Tranh ảnh các cảnh quan tự nhiên Đông Nam á, bảng phụ 2. HS: - Đọc và nghiên cứu nội dung thông tin bài III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) ? Nêu những đặc điểm khác nhau về địa hình giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực Đông Á? - GV giới thiệu bài: 2. Bài mới: Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - GV đưa ra các gợi ý: Đưa ra hình ảnh về hiện tượng tự nhiên của các nước ĐNA (có hình ảnh của Việt Nam )...................... Em cho biết hình ảnh trên thuộc quúc gia nào ? - HS đưa ra các nhận định và để giải quyết các giả thiết đó, - GV nhấn mạnh về đặc điểm tự nhiện ở Đông Nam Á đặc biệt là những đặc điểm như trên . Để tìm hiểu sẽ học trong bài 14. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu- Xác định được vị trí địa lý và giới hạn khu vực Đông Nam Á trên bản đồ TN châu Á - Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên của khu vực Đông Nam Á. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….


62

1: Tìm hiểu vị trí và giới hạn của khu vực Đông Nam Á (12’) - Hoạt động cỏ nhừn - H/S quan sát bản 1. Vị trí và giới hạn của khu - GV treo bản đồ tự nhiên Châu đồ, kết hợp với hình vực Đông Nam á Á lên bảng kết hợp với hình 1.2; 14.1 và nội dung 14.1 và nội dung SGK, xác định SGK ? ĐNA gồm những bộ phận 1 HS lên xác định 2 - Đông Nam á gồm 2 phần: nào? Tại sao có tên gọi như vậy? bộ phận ( đất liền và + Đất liền: Bán đảo Trung ấn GV nhận xét, giải thích nếu HS hải đảo) trên bản đồ - + Hải đảo: quần đảo mó lai chưa giải thích > lớp theo dõi, nhận xét - Yêu cầu HS trả lời các cừu hỏi sau: ? Xác định điểm cực Bắc? cực -1 HS lên xác định Nam? cực Đông? cực Tây của các điểm cực -> nhận khu vực thuộc nước nào ở xét, bổ sung ĐNA? GV: gợi ý tìm các điểm cực dựa vào hệ thống kinh- vĩ tuyến - Tìm các điểm cực; Nơi xa nhất của khu vực về các phía : Bắc, Nam, Đông, Tây ( Tính ( châu Á, châu Đại ? ĐNA là cầu nối giữa 2 đại Dương và TBD, -í nghĩa: Là cầu nối giữa Châu dương và 2 châu lục nào? AĐD) Á với Châu Đại Dương, giữa cả phần đảo) Ấn Độ Dương và Thái Bình 1 HS lên xác định Dương. trên bản đồ -> nhận ? Xác đinh các đảo, quần đảo, biển của khu vực Đông Nam Á? xét, bổ sung - GV chuẩn xác kiến thức: 2: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Nam Á ( 23’) - GV yêu cầu H/S dựa vào hình Cả lớp quan sát hình 2. Đặc điểm tự nhiên 1.2 và 14.1 SGK. Kết hợp nội 1.2 và H1.4 a. Địa hình, sông ngòi dung SGK, nghiên cứu địa hình, ( sgk) sông ngòi của bỏn đảo Trung ấn theo dàn ý sau: ? Bán đảo Trung ấn có mấy - H/S xác định trên * Bán đảo Trung ấn dạng địa hình? dạng địa hình bản đồ- lớp theo dõi, + Chủ yếu là đồi núi và cao nào chiếm diện tích nhiều nhất? nhận xét nguyên hướng núi phức tạp ? Tên các dãy núi, sơn nguyên, ( hướng bắc – nam, tây bắc – cao nguyên đồng bằng lớn? đông nam,), bị cắt xẻ mạnh Phân bố ở đâu? Hướng núi bởi thung lũng sông sâu. chính? + Đồng bằng phù sa ở hạ lưu ? Xác định tên 5 sông lớn? nơi sông lớn và ven biển bắt nguồn? hướng chảy của + Nhiều sông lớn : Mờ Công, sông, biển hoặc vịnh- nơi nước Xaluen, sông Hồng... sông đổ vào? - GV chuẩn xác: - GV yêu cầu H/S tiếp dựa vào hình 1.2 và 14.1, kết hợp kiến


63

thức đó học, nghiên cứu địa hình sông ngòi của quần đảo Mó Lai HSTL -> lớp theo theo nội dung: ? Cho biết đặc điểm địa hình, dồi, nhận xét bổ sung * Quần đảo Mó Lai sông ngòi? + Thường xuyên có động đất ? Tại sao khu vực này thường núi lửa. Chủ yếu là núi, hướng Đ- T và Đông bắc- tây nam,, xảy ra động đất núi lửa? - GV chuẩn xác: Cả lớp quan sát lược đồng bằng ven biển nhỏ, hẹp. đồ và biểu đồ + Sông nhỏ, ngắn - GV hướng dẫn H/S dựa vào . Nhiều khoáng sản quan hình 14.1 và biểu đồ nhiệt độ và Thảo luận nhóm trọng: quặng, thiếc, kẽm, lượng mưa SGK và nội dung Đại diện nhóm trình đồng, than đá, dầu mỏ thông tin, kiến thức đó học để bày -> nhóm khác b. Khí hậu và cảnh quan tự thảo luận theo nhóm nhân xét, bổ sung nhiên ? Nhận xét biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của 2 địa điểm : Pa Đăng và Y- AN- GUN ? Mỗi loại biểu đồ thuộc kiểu - ĐNA có khí hậu xích đạo và khí hậu gì? nhiệt đới gió mùa ? Tương ứng với các kiểu khí - Cảnh quan chủ yếu là rừng hậu đó là kiểu rừng gì? GV gọi các nhóm trình bày, Hs đọc KL nhiệt đới ẩm xanh quanh năm nhận xét đưa ra chuẩn xác kiến thức. * Kết luận: sgk GV gọi Hs đọc KL HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu 2. Cho bảng số liệu tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh của một số nước châu Á (đơn vị %) 2004 2005 2006 2007 2008 Việt Nam 7,79 8,44 8,23 8,46 6,31 Bru-nõy 0,50 0,39 4,40 0,62 0,44 Cam-pu-chia 10,34 13,25 10,77 10,20 6,70 In-đô-nê-xi-a 5,03 5,69 5,51 6,32 6,06 Lào 7,02 6,76 8,66 7,84 7,16 Ma-lai-xi-a 6,78 5,33 5,85 6,18 4,63 Phi-li-pin 6,38 4,95 5,34 7,08 3,84 Thỏi Lan 6,34 4,60 5,23 4,93 2,58 Xin-ga-po 9,30 7,31 8,35 7,77 1,15 (Nguồn: Niờn giám thống kê túm tắt, 2009) Nhận xét về tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước trên. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải


64

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. * Địa hình phần đất liền khác hải đảo như thế nào ? Nêu giá trị của địa hình đồng bằng của khu vực ? * Cho biết tên các quốc gia có sông Mờ Công chảy qua ?Vì sao chế độ nước sông thay đổi theo mùa ? HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quátlại toàn bộ nội dung kiến thức đó học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Sưu tầm tranh ảnh , tư liệu thể hiện đặc điểm dân cư, xã hội khu vực . * Bài cũ : - Học bài cũ theo nội dung câu hỏi cuối SGK. - Làm bài tập trong VBT . * Bài mới : - Chuẩn bị bài 15 : trả lời các câu hỏi in nghiêng trong bài học .

TIẾT 19: BÀI 15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ , XÃ HỘI ĐÔNG NÁM Á. I- MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức:HS cần nắm được - Đặc điểm về dân số và sự phan bố dân cư khu vực Đông Nam Á. - Đặc điểm dân cư gắn với đặc điểm nền kinh tế nông nghiệp , lúa nước là cây trồng chính . - Đặc điểm về văn hóa tín ngưỡng , những nét chung ,riêng trong sản xuất và sinh hoạt của người dân Đông Nam Á. 2. Kĩ năng: - Củng cố kĩ năng phân tích ,so sánh ,sử dụng tư liệu trong bài để hiểu sâu sắc đặc điểm về dân cư ,văn hóa ,tín ngững của các nước Đông Nam Á. 3. Phẩm chất - Có tinh thần dân tộc , ý thức tự giác trong học tập để xây dựng quê hương . 4. Định hướng phát triển năng lực. - Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề , hợp tác ,giáo tiếp( sáng tạo, tự quản lý, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác….) - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để phân tích số liệu ,nhận xét (Tư duy tổng hợp kiến thức, sử dụng hình ảnh, mô hình…….) II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên: - Bản đồ phân bố dân cư Châu Á ( Đông Nam Á) - Tranh ảnh , tư liệu về văn hóa ,tín ngưỡng khu vực ĐNÁ. 2. Học sinh : - Chuẩn bị bài theo yêu cầu . - Tranh ảnh tư liệu liên quan đến bài học .


65

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định và kiểm tra bài cũ .(4’) * Đặc điểm địa hình Đông Nam Á và ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ trong khu vực với đời sống và sản xuất ? * Khí hậu ĐNÁ có điểm gì nổi bật ? Ảnh hưởng của khí hậu đến sông ngòi và cảnh quan khu vực như thế nào ? 2. Bài mới Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - GV đưa ra các gợi ý: Đưa ra hình ảnh về dân cư, các khu văn hóa .... của các nước ĐNA (có hình ảnh của Việt Nam )...................... Em cho biết hình ảnh trên thuộc quốc gia nào ? - HS đưa ra các nhận định và để giải quyết các giả thiết đó, - GV nhấn mạnh về đặc điểm dân cư xã hội ở Đông Nam Á đặc biệt là những đặc điểm như trên . Để tìm hiểu sẽ học trong bài 15. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Đặc điểm về dân số và sự phan bố dân cư khu vực Đông Nam Á. - Đặc điểm dân cư gắn với đặc điểm nền kinh tế nông nghiệp , lúa nước là cây trồng chính . - Đặc điểm về văn hóa tín ngưỡng , những nét chung ,riêng trong sản xuất và sinh hoạt của người dân Đông Nam Á. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. 1: Tìm hiểu đặc điểm dân cư Đông Nam Á (22’) H/S hoạt động nhóm lớn ( 3 Cả lớp quan sát bảng 1. Đặc điểm dân cư phútt) 15. 1 và hình 15.1, Nhóm 1: 15.2, bản dồ phân ? Dựa vào bảng 15.1 hình 15.1 bố dân cư châu Á SGK, bản đồ tự nhiên Đông Nam - Dân số đông: năm 2002 có so sánh mật độ dân số, số dân, tỉ 536 triệu người lệ gia tăng dân số hàng năm của Thảo luận theo nhóm - Tỉ lệ tăng dân số nhanh 1,5% khu vực Đông Nam Á so với Đại diện nhóm trình Dân số trẻ, nguồn lao động Châu á và thế giới? Nhận xét về bày dồi dào số dân khu vực ĐNA có thuận lợi Nhóm khác nhận và khó khăn gì? xét, bổ sung Nhóm 2: ? Nhận xét và giải thích sự phân bố dân cư các nước Đông Nam á? - Dân cư tập trung đông đúc ở Nhóm 3: Dựa vào bảng 15.2, các đồng bằng châu thổ, ven hình 15.1 ( sgk) biển ? Đông Nam á có bao nhiêu


66

nước? Kể tên nước, tên thủ đô từng nước? Những bước nào vừa nằm trên bán đảo Trung ấn lại vừa nằm trên quần đảo mó lai? Nhóm 4: ? So sánh diện tích, dân số nước ta với các nước trong khu vực? Những ngôn ngữ nào được dùng phổ biến trong các quốc gia Đông - Ngôn ngữ được dùng phổ Nam á điều này có ảnh hưởng gì biến trong khu vực: Tiếng Anh, tới công việc giao lưu giữa các hoa, Mó lai. nước trong khu vực? - Sau thời gian thảo luận, GV gọi đại diện nhóm trình bày -> nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chuẩn xác kiến thức 2: Tìm hiểu đặc điểm xã hội Đông Nam Á ( 17 phútt) - GV yêu cầu H/S nội dung thông Cả lớp đọc thông tin 2. Đặc điểm xã hội tin SGK ? Dựa vào nội dung SGK và sự - H/S trả lời-> lớp hiểu biết của bản thân hãy tìm nhận xét, bổ sung - Các nước trong khu vực có những nột chung, nột riờng trong ( + Nét chung: Cùng những nét tương đồng trong sản xuất, sinh hoạt của con người trồng lúa nước, sử lịch sử đấu tranh giành độc lập Đông Nam á? dụng trâu bũ làm sức dân tộc, trong sản xuất và trong ? Tại sao lại có những nét tương kộo, gạo là nguồn sinh hoạt, vừa có sự đa dạng đồng trong sinh hoạt sản xuất? lương thực chính... trong văn hoá dân tộc-> thuận - GV chuẩn xác kiến thức + Nét riêng: Tính lợi cho sự hợp tác toàn diện Do vị trí cầu nối, là khu vực giàu cách, tập quán văn giữa các TN khoáng sản.. hoá từng dân tộc nước. không trộn lẫn...) - Cả lớp quan sát - GV yêu cầu H/S quan sát bảng bảng 15.2 và đọc 15.2 và đọc nội dung SGK kết thầm thông tin SGK hợp sự hiểu biết trả lời ? Tình hình chính trị Đông Nam - 1 vài Hs trả lời -> á có gì thay đổi từ trước -> nay? Hs khác nhận xét, bổ ? Đặc điểm dân số, phân bố dân sung cư, sự tương đồng và đa dạng trong xã hội của các nước Đông Nam á tạo điều kiện thuận lợi và khó khăn gì cho sự hợp tác giữa các nước? - GV gọi HS trình bày, nhận xét, chuẩn xác KT + Thuận lợi - Dân dông, kết cấu dân số trẻ -> nguồn lao động và thị trường tiờu thụ lớn


67

- Phát triển sản xuất lương thực ( trồng lúa gạo) - Đa dạng về văn hoá -> thu hút khách du lịch + Khó khăn - Ngôn ngữ khác nhau-> giao tiếp khó khăn có sự khác biệt giữa miền núi, cao nguyên với đồng bằng -> sự chênh lệch về phát triển kinh tế HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu 1. Đông Nam Á có hai chủng tộc chủ yếu cùng chung sống là A. Nê-grô-ít và Ơ-rô-pê-ô-ít. B. Môn-gô-lô-ít và Ô-xtra-lô-ít. D. Môn-gô-lô-ít và Nê-grô-ít. C. Ơ-rô-pê-ô-ít và Ô-xtra-lô-ít. Câu 2. Hãy trình bày đặc điểm dân cư khu vực Đông Nam Á. Câu 3. Dựa vào hình 6.1 (SGK) và kiến thức đó học, nhận xét và giải thích sự phân bố dân cư của khu vực Đông Nam Á. Câu 4. Về mặt xã hội, các nước khu vực Đông Nam Á có những nét tương đồng nào? Nêu ý nghĩa của sự tương đồng đó. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. * Nhận xét và giải thích nguyên nhân của sự phân bố dân cư của khu vực Đông nam Á ? * Đặc điểm dân số ,phân bố dân cư ,sự tương đồng và đa dạng trong xã hội của các nước Đông Nam Á tạo thuận lợi và khó khăn gì cho hợp tác giữa các nước ? HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quátlại toàn bộ nội dung kiến thức đó học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Sưu tầm tranh ảnh , tư liệu thể hiện sự phát triển kinh tế của khu vực * Bài cũ : - Học bài cũ theo nội dung câu hỏi cuối SGK. - Làm bài tập trong VBT . * Bài mới : - Chuẩn bị bài 16 : trả lời các câu hỏi in nghiêng trong bài học .


68

TIẾT 20: BÀI 16 : ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á . I- MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức:HS cần nắm được - Đặc điểm về tốc độ phát triển và sự thay đổi cơ cấu của nền kinh tế các nước khu vực Đông Nam Á . Nông nghiệp với ngành chủ đạo là trồng trọt vẫn giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế nhiều nước . Công nghiệp là ngành kinh tế quan trọng ở một số nước . Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc . - Những đặc điểm của nèn kinh tế các nước khu vực Đông Nam Á do sự thay đổi trong định hướng và chính sách phát triển kinh tế ,ngành nông nghiệp vẫn đóng góp tỉ lệ đáng kể trong tổng sản phẩm trong nước . Nền kinh tế dễ bị tác động từ bên ngoài , phát triển kinh tế nhưng chưa chú ý đến bảo vệ môi trường . 2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng phân tích số liệu , lược đồ để nhận biết mức độ tăng trưởng của nền kinh tế khu vực Đông Nam Á. 3. Phẩm chất - Có tinh thần dân tộc , ý thức tự giác trong học tập để xây dựng quê hương .4. Định hướng phát triển năng lực. - Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề , hợp tác ,giao tiếp( sáng tạo, tự quản lý, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác….) - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để phân tích số liệu ,nhận xét (Tư duy tổng hợp kiến thức, sử dụng hình ảnh, mô hình…….) II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên - Lược đồ kinh tế ác nước Đông Nam Á. - Tư liệu , tranh ảnh về các hoạt động kinh tế của các quốc gia trong khu vực . 2. Học sinh - Chuẩn bị bài theo yêu cầu : - Tranh ảnh tư liệu phù hợp với bài học . III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định và kiểm tra bài cũ .(4’) * Cho biết những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên vfa dân cư của khu vực Đông Nam Á trong việc phát triển kinh tế ? * Vì sao các nước khu vực Đông Nam Á có những nét tương đồng trong sinh hoạt và sản xuất ? 2. Bài mới Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS


69

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - GV đưa ra các gợi ý: Đưa ra hình ảnh về hoạt động trồng lúa nước , chăn nuôi , công nghiệp .... của các nước ĐNA (có hình ảnh của Việt Nam )...................... Em cho biết hình ảnh trên thuộc quốc gia nào ? - HS đưa ra các nhận định và để giải quyết các giả thiết đó, - GV nhấn mạnh về đặc điểm kinh tế xã hội ở Đông Nam Á đặc biệt là những đặc điểm như trên . Để tìm hiểu sẽ học trong bài 16. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Đặc điểm về tốc độ phát triển và sự thay đổi cơ cấu của nền kinh tế các nước khu vực Đông Nam Á . - Những đặc điểm của nèn kinh tế các nước khu vực Đông Nam Á Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. 1: Tìm hiểu đặc điểm dân cư Đông Nam Á (19 phútt) Cả lớp quan sát bảng 1. Nền kinh tế của các nước Hoạt động nhóm ( 4 phútt) - GV yêu cầu các nhóm dựa vào 16.1 và đọc thầm Đông Nam á phát triển khá bảng 16.1, nội dung SGK và kiến thông tin nhanh xong chưa vững chắc thức đó học thảo luận - Từ 1990-> 1996 kinh tế phát ? Tình hình tăng trưởng kinh tế của các nước Đông Nam Á giai Thảo luận nhóm triển nhanh do: đoạn 1990- 1996? giải thích Đại diện nhóm trình + Tận dụng nguồn nhân công nguyên nhân? bày rẻ do dân số đông ? Nhận xét và giải thích tình hình Nhóm khác nhận xét, + Tài nguyên phong phú đặc tăng trưởng kinh tế của các nước bổ sung biệt là khoáng sản Đông Nam á giai đoạn 1996+ Có nhiều nông phẩm nhiệt 2000? đới - GV gọi các nhóm trình bày, + Tranh thủ vốn đầu tư của nhận xét chuẩn xác kiến thức nước ngoài có hiệu quả - GV gợi ý - Năm 1998 tăng trưởng õm là + Khủng hoảng tài chính năm do khủng hoảng về tài chính. 1997 ở Thái Lan-> đồng bạt bị mất giá-> kinh tế sa sút, tăng trưởng âm ảnh hưởng tới các nước khác ( trừ Việt Nam ít bị ảnh hưởng vì lúc đó chưa có quan hệ rộng với nước ngoài) - GV yêu cầu HS tiếp tôc nghiên cứu bảng số liệu-> phân tích ? Qua bảng số liệu, em có nhận xét gì về sự phát triển kinh tế các nước Đông Nam Á?

Ngiờn cứu bảng số liệu 1 HS trả lời ( mức - Trong thời gian qua kinh tế tăng trưởng cao..) -> Đông Nam Á có mức tăng nhận xét, bổ sung trưởng kinh tế cao, nhưng chưa


70

- GV gọi HS trình bày, chốt kiến chắc. thức: kinh tế phát triển bền vững là kinh tế có chiều hướng tăng, khá ổn định đi đôi với việc bảo vệ môi trường HS liên hệ trả lời: ? Liên hệ em hãy núi thực trạng ( phỏ rừng, chỏy về sự ụ nhiễm ở địa phương em, rừng, lũ lụt, khai - Việc bảo vệ môi trường chưa ở VN và các quốc gia láng giềng? thác tài nguyên TN được quan tâm đúng mức GV nhận xét, phân tích vấn đề -> ô nhiễm không bảo vệ môi trường chưa được khí, nước, đất..) quan tâm đúng mức trong quá trình phát triển kinh tế của nhiều nước đó làm cho cảnh quan thiên nhiên bị phỏ hoại.. 2: Tìm hiểu cơ cấu kinh tế đang có những thay đổi (15 phútt) - GV yêu cầu H/S dựa vào bảng Nghiên cứu bảng 2. Cơ cấu kinh tế đang có 16.2 SGK 16.2 những thay đổi ? Cho biết tỉ trọng của các ngành - H/S trả lời-> lớp trong tổng sản phẩm trong nước nhận xét, bổ sung GDP của từng quốc gia tăng giảm như thế nào? ? Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu ( cỳ sự chuyển dịch - Các nước Đông Nam Á đang kinh tế các quốc gia Đông Nam cơ cấu kinh tế) có sự chuyển dịch cơ cấu kinh Á? tế theo hướng đấy mạnh quá - GV chuẩn xác kiến thức Cả lớp quan sát trình công nghiệp hóaá( giảm ? Dựa vào hình 16.1 SGK và bản H16.1 và bản đồ nông nghiệp, tăng dịch vụ và đồ kinh tế Đông Nam Á, kiến kinh tế ĐNA công nghiệp) thức đó học hãy kể tên các vật 1 HS lên xác định nuụi, cây trồng của Đông Nam Á trên bản đồ -> lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung ? Nhận xét sự phân bố đó của cây trồng và vật nuôi? - HS lên chỉ trên bản - Nông nghiệp: Trồng nhiều đồ sự phân bố cây lúa gạo, cây công nghiệp nhiệt - GV chuẩn xác kiến thức trồng, vật nuụi đới tập trung ở đồng bằng châu thổ, ven biển, trên cao nguyên ? Cho biết tên các ngành công - H/S trả lời - Công nghiệp: khai thác nghiệp? sự phân bố của Chúng? khoáng sản, kuyện kim, chế - GV chuẩn xác tạo máy, hoá chất, thực phẩm... tập trung chủ yếu ở các đồng bằng, ven biển. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu 2. Cho bảng số liệu tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước theo giá so sỏnh của một số nước châu Á (đơn vị %)


71

2004 2005 2006 2007 2008 Việt Nam 7,79 8,44 8,23 8,46 6,31 Bru-nõy 0,50 0,39 4,40 0,62 0,44 Cam-pu-chia 10,34 13,25 10,77 10,20 6,70 In-đô-nê-xi-a 5,03 5,69 5,51 6,32 6,06 Lào 7,02 6,76 8,66 7,84 7,16 Ma-lai-xi-a 6,78 5,33 5,85 6,18 4,63 Phi-li-pin 6,38 4,95 5,34 7,08 3,84 Thỏi Lan 6,34 4,60 5,23 4,93 2,58 Xin-ga-po 9,30 7,31 8,35 7,77 1,15 (Nguồn: Niờn giám thống kê túm tắt, 2009) Nhận xét về tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước trên. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. * Vì sao các nước ĐNÁ tiến hành công nghiệp hóa nhưng kinh tế phát triển chưa vững chắc * GV hướng dẫn HS làm bài 2/SGK T57. - Tính tỉ lệ sản lượng lúa , cà phê của ĐNÁ và của Châu Á so với thế giới : Cách tính : Tỉ lệ sản lượng lúa của ĐNÁ so với thế giới : Sản lượng lúa Đông Nam Á x 100 = % Sản lượng lúa thế giới Tương tự tính châu Á với thế giới . - Vẽ biểu đồ hình tròn : HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quátlại toàn bộ nội dung kiến thức đó học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Thu thập các thông tin về sự hợp tác của Việt Nam với các nước Đông Nam Á. * Bài cũ : - Học bài cũ theo nội dung câu hỏi cuối SGK. - Làm bài tập trong VBT . * Bài mới : - Chuẩn bị bài 17 : trả lời các câu hỏi in nghiêng trong bài học .


72

TIẾT 21: BÀI 17 : HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) . I- MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức:HS cần nắm được - Sự ra đời và phát triển của Hiệp hội. - Môc tiêu hoạt động và thành tích đạt được trong kinh tế do hợp tác của các nước . - Thuận lợi và khó khăn đối với Việt Nam khi gia nhập Hiệp hội . 2. Kĩ năng:. - Củng cố ,phát triển kĩ năng phân tích số liệu ,tư liệu , ảnh để biết sự phát triển và hoạt động , những thành tựu của sự hợp tác trong kinh tế ,văn hóa xã hội . - Hình thành thúi quen quan sát ,theo dõi thu thập thông tin tài liệu phương tiện thông tin đại chúng . 3. Phẩm chất - Có tinh thần dân tộc , ý thức tự giác trong học tập để xây dựng quê hương . 4. Định hướng phát triển năng lực. - Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề , hợp tác ,giáo tiếp( sáng tạo, tự quản lý, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác….) - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để phân tích số liệu ,nhận xét (Tư duy tổng hợp kiến thức, sử dụng hình ảnh, mô hình…….) II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên - Bản đồ các nước Đông Nam Á. - Tư liệu, tranh ảnh về các nước trong khu vực . 2. Học sinh - Chuẩn bị bài theo yêu cầu : - Tranh ảnh tư liệu phù hợp với bài học . III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định và kiểm tra bài cũ .(4’) * Vì sao các nước ĐNÁ tiến hành công nghiệp hóa nhưng kinh tế phát triển chưa vững chắc * Vì sao khu vực này lại trồng được nhiều nông sản nhiệt đới ? * Đông Nam Á có ngành công nghiệp chủ yếu nào ? Phân bố ở đâu ? 3. Bài mới Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài


73

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - GV đưa ra các gợi ý: Đưa ra hình ảnh về hoạt động kinh tế , văn hóa , thể thao, .... của các nước ĐNA (có hình ảnh của Việt Nam )...................... Em cho biết các hoạt động trên thuộc khu vực hợp tác kinh tế nào trên thế giới ? Vì sao ? - HS đưa ra các nhận định và để giải quyết các giả thiết đó, - GV nhấn mạnh về đặc điểm kinh tế xã hội , văn hóa thể thao ... sự hợp tác toàn diện ở Đông Nam Á . Để tìm hiểu sẽ học trong bài 17. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Sự ra đời và phát triển của Hiệp hội. - Môc tiêu hoạt động và thành tích đạt được trong kinh tế do hợp tác của các nước . - Thuận lợi và khó khăn đối với Việt Nam khi gia nhập Hiệp hội . Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. 1: Tìm hiểu Hiệp hội các nước Đông Nam Á (13 phútt) - GV yêu cầu H/S quan sát hình - H/S quan sát kết 1. Hiệp hội các nớc Đông 17.1 SGK và đọc thông tin hợp đọc nội dung Nam Á SGK và sự hiểu biết của mình - Năm 1967 Hiệp hội ? Cho biết thời gian ra nhập Hiệp - H/S: 8/8/1967 ASEAN ra đời hội của các nước Đông Nam Á? - Năm 1999 ASEAN Có 10 thành viên ? Cho biết Mục tiêu của Hiệp hội - H/S: Giữ vững - Mục tiêu của Hiệp hội là: tự là gì? hoà bình, an ninh, nguyện, tôn trọng chủ quyền - GV nhận xét câu trả lời của H/S ổn định khu vực của nhau -> Chốt kiến thức - Hiện nay: Đoàn kết, hợp tác vì một ASEAN hoà bình,ổn định, phát triển đồng đều. 2: Hợp tác để phát triển kinh tế- xã hội ( 11 phútt) GV yêu cầu H/S quan sát hình H/S quan sát hình 2. Hợp tác để phát triển 17.2 kết hợp nội dung SGK-> 17.2 kết hợp nội kinh tế- xã hội thảo luận dung SGK ? Các nước Đông Nam Á có những điều kiện thuận lợi gì để - H/S : Các nhóm hợp tác phát triển kinh tế? thảo luận - Sự hợp tác thê hiện trên ? Lấy vớ dụ minh hoạ về thành - Đại diện nhóm nhiều lĩnh vực, đem lại nhiều tựu của sự hợp tác phát triển kinh trình bày-> nhóm hiệu quả trong kinh tế - xã khác bổ sung tế- xã hội? hội mỗi nước - GV chuẩn xác kiến thức + Có vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển kinh tế ( Hợp tác nhiều lĩnh vực: Xây dựng tam giác tăng trưởng) + Nước phát triển hơn gióp đỡ


74

nước chậm phát triển đào tạo nghề, chuyển giao công nghệ +Tăng cường trao đổi hàng hoá + Xây dựng các tuyến đường sắt, đường bộ nối các nước + Phối hợp khai thác và bảo vệ lưu vực sông Mờ Công... 3: Tìm hiểu Việt Nam trong ASEAN( 10 phútt) * Chuyển ý : Năm 1995 Việt 3. Việt Nam trong ASEAN Nam gia nhập Hiệp hội các nớc Lắng nghe Đông Nam á. Khi trở thành viờn chính thức của ASEAN. Khi trở thành thành viên chính thức của ASEAN, Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn gì trong sự phát triển kinh tế xã hội. Ta cùng nghiên cứu tiếp ? Dựa vào nội dung SGK và vốn - H/S trả lời: hiểu biết của mình hãy cho biết ( Thuận lợi: mở những thuận lợi và khó khăn khi rộng quan hệ mậu Việt Nam gia nhập ASEAN dịch,… phát triển - GV gọi HS trình bày, nhận xét du lịc, xừy dựng -> GV chuẩn xác KT: Mở rộng hành lang.. quan hệ mậu dịch, buụn bỏn với Khó khăn: chênh các nước, mở rộng trong gióa lệch về trình độ, dục, văn hóa, y tế..Phát triển các kinh tế khác biệt hoạt động du lịch, khai thác tiềm chính trị, ngôn ngữ năng phát triển kinh tế, xây dựng bất đồng) -> lớp phát triển các hành lang kinh tế : nhận xét, bổ sung thu hút vốn đầu tư.. ? Những thành tựu kinh tế, văn - Tham gia vào ASEAN Việt hoá- xã hội của Việt Nam trong Nam có nhiều cơ hội để phát ASEAN? triển kinh tế, văn hoá- xã hội - GV chuẩn xác nhưng cũng có nhiều thách + Tốc độ tăng trưởng trong buụn thức cần vượt qua bỏn với các nước ASEAN đạt khá cao: 1990 đến nay tăng 26,8% + Tỉ trọng giá trị hàng hóa buụn bỏn với các nước ASEAN chiếm 1/3 tổng kim ngạch buụn bỏn quốc tế của Việt Nam * Các mặt hàng xuất , nhập khẩu.. - Về hợp tác phát triển, về lĩnh vực văn hoá, thể thao, du lịch ? Hãy liên hệ với thực tế đất HS liên hệ trả lời nước, nêu thêm một vài ví dụ về sự hợp tác này?


75

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân đầu người của một số nước Đông Nam Á, giai đoạn 2005 - 2008 (đơn vị: USD) Quốc gia Năm 2005 Năm 2008 Bru-nõy 25755.3 35623.0 Cam-pu-chia 453.3 711.0 In-đô-nê-xi-a 1304.1 2246.5 Lào 464.0 893.3 Ma-lai-xi-a 5381.8 8209.4 Phi-li-pin 1155.9 1847.4 Xin-ga-po 28351.5 37597.3 Thỏi Lan 2674.2 4042.8 Việt Nam 642.0 1052.0 Hãy vẽ biểu đồ và nhận xét về thu nhập bình quõn đầu người của một số nước Đông Nam Á, giai đoạn 2005 – 2008. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Phân tích những khó khăn của Việt Nam khi trở thành thành viờn của ASEAN. Hãy nêu những biểu hiện về sự hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa các nước trong Hiệp hội Đông Nam Á. HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quátlại toàn bộ nội dung kiến thức đó học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học * Bài cũ : - Học bài cũ theo nội dung câu hỏi cuối SGK. - Làm bài tập trong VBT . * Bài mới : - Chuẩn bị bài 18: ( không yêu cầu tìm hiểu phần 3,4)- Thu thập các thông tin về Lào và Cam pu chia ( Đặc biệt các đặc điểm về tự nhiên)


76

TIẾT 22: BÀI 18 : THỰC HÀNH TèM HIỂU LÀO VÀ CAMPUCHIA I- MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức:HS cần nắm được - Tập hợp và sử dụng các tư liệu để tìm hiểu địa lí một quốc gia . - Trình bày lại kết quả bằng văn bản 2. Kĩ năng: - Đọc phân tích bản đồ địa lí ,xác định vị trí địa lí , xác định sự phân bố các đối tượng địa lí , nhận xét mối quan hệ giữa thành phần tự nhiên và phát triển kinh tế xã hội . - Đọc ,phân tích , nhận xét các bảng số liệu thống kê , các tranh ảnh về tự nhiên của Lào và Campu chia 3. Phẩm chất - Có tinh thần dân tộc , đoàn kết phát triển cùng 2 nước trên bán đảo Đông Dương. 4. Định hướng phát triển năng lực. - Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề , hợp tác ,giáo tiếp( sáng tạo, tự quản lý, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác….) - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để phân tích số liệu ,nhận xét (Tư duy tổng hợp kiến thức, sử dụng hình ảnh, mô hình…….) II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên - Lược đồ các nước Đông Nam Á. - Tư liệu, tranh ảnh về tự nhiên của Lào và Campuchia. 2. Học sinh - Chuẩn bị bài theo yêu cầu : - Tranh ảnh tư liệu phù hợp với bài học . III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định và kiểm tra bài cũ .(4’) * Môc tiêu của hiệp hội các nước Đông Nam Á đó thay đổi theo thời gian như thế nào ? * Phân tích những lợi thế và khó khăn khi trở thành thành viên Asean ? 2. Bài mới Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - GV đưa ra các gợi ý: Đưa ra hình ảnh về Lào và Cam pu chia như : tự nhiên , hoạt động kinh tế , mối quan hệ hợp tác với VN...................... Em cho biết các hình ảnh trên thuộc nước nào trong khu vực ? Vì sao ?


77

- HS đưa ra các nhận định và để giải quyết các giả thiết đó, - GV nhấn mạnh về vị trí địa lí và đặc điểm tự nhiên của 2 quốc gia cùng trên bán đảo Đông Dương với VN có đặc điểm như thế nào ? Để tìm hiểu sẽ học trong bài 18. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Tập hợp và sử dụng các tư liệu để tìm hiểu địa lí một quốc gia . - Trình bày lại kết quả bằng văn bản Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. 1: Tìm hiểu về nước CHDCND Lào (17 phútt) - GV treo bản đồ Đông Nam - H/S quan sát bản I. Tìm hiểu về nước CHDCND Á lên bảng đồ, kết hợp với Lào lược đồ SGK trang 1. Vị trí địa lí 63 trả lời ? CHDCND Lào thuộc khu - H/S dựa vào bản - Nằm sâu trong nội địa ở bán đảo vực nào? Giáp biển nào? đồ treo tường và Trung Ấn Nước nào? lược đồ hình 18.2 - Muốn ra biển, nước Lào phải ? Nhận xét khả năng liên hệ SGK trả lời nhờ đến các cảng miền Trung Việt với nước ngoài của Lào? Nam. - GV nhận xét -> chốt kiến thức 2. Điều kiện tự nhiên. - H/S quan sát và trả lời câu hỏi theo - GV yêu cầu H/S quan sát lược đồ hình 18.2 SGK trang nội dung sau: 63 - Địa hình chủ yếu là núi và cao ? Đặc điểm địa hình: núi? cao - HS trả lời -> Lớp nguyên, núi tập trung ở phớa nguyên? đồng bằng? nhận xét, bổ sung. Bắc, cao nguyên trải dài từ Bắc ? Đặc điểm khí hậu: Thuộc xuống Nam; Núi có nhiều hướng, đới khí hậu nào? chịu ảnh đồng bằng ở ven biển sông Mê hưởng của gió mùa như thế Công. nào? Đặc điểm của gió mùa - Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa, khô, gió mùa mưa? Sông ? sông, hồ lớn. Hồ? - Điều kiện tự nhiên đối với sự - GV chuẩn xác kiến thức. phát triển kinh tế: ? Dựa vào vị trí, địa lí lãnh thổ, em hãy cho biết những thuận lợi và khó khăn của vị trí, địa lí và khí hậu đối với sự phát triển nông nghiệp của Lào? - GV gọi các nhóm trình bày, bổ sung, nhận xét

Hoạt động theo + Thuận lợi: nhóm - Khí hậu nhiệt đới nóng quanh -> Đại diện nhóm Cây cối sinh trưởng, phát triển tốt trình bày - Sông Mê Công có giá trị thuỷ Nhóm khác nhận điện, giao thông, đồng bằng có đất xét, bổ sung phù xa màu mì, diện tích rừng cũn nhiều. + Khó khăn: - Diện tích đất canh tác ít, muà khô thiếu nước


78

Cả lớp quan sát 3. Điều kiện dân cư- xã hội - Thiếu lao động, trình độ lao - GV yêu cầu H/S dựa vào bảng số liệu động của bảng 18.1 SGK trang 64, nhận xét về - Nhiều dân tộc núi tiếng Lào là Nước Lào qua các nội dung Từng HS trả lời chính sau: theo yêu cầu, lớp - Bình quõn thu nhập năm 2001: ? Số dân? gia tăng? Mật độ nhận xét, bổ sung 317 USD/ ngời-> thấp dân số? - Các thành phố lớn : Xiêng chăm, ? Thành phần dân tộc? ngôn Lùng phabăng, Xavan-na khẹt ngữ phổ biến? tôn giao? Tỷ lệ dân số cha biết chữ bình quõn thu nhập đầu người? tên các thành phố lớn? Tỉ lệ dân cư đô thị? HS lên bảng xác - GV chuẩn xác kiến thức định trên hình 18.2 4. Kinh tế ? Dựa vào hình 18.2 SGK cho -> lớp theo dõi, - Là nước nông nghiệp biết tên các ngành sản xuất? nhận xét, bổ sung + Nông nghiệp: Trồng lúa gạo, cà điều kiện để phát triển ngành? phờ, hạt tiờu, sa nhân, quế sản phẩm và phân bố ở Lào? + Công nghiệp chưa phát triển, - GV gọi HS trình bày, nhận ngành chủ yếu là sản xuất điện, xét khai thác thiếc, thạch cao, chế biến gỗ -> GV chốt kiến thức 2: Tìm hiểu về nước cộng hũa Cămpuchia (17 phútt) - GV yêu cầu H/S dựa vào l- - Mỗi nhóm thảo II. Cộng hoà Cămpuchia ược đồ hình 18.1 SGK , bản luận 1 ý dựa vào 1. Vị trí địa lí đồ treo dàn ý, câu hỏi của - Rất thuận lợi trong giao lưu kinh Tường Đông Nam Á. Thảo nớc CHDC nhân tế , xã hội với các nước trong khu luận tiếp về vị trí địa lí? Điều dân Lào để thảo vực bằng đường bộ, sông, biển kiện tự nhiên? Dân cư - xã hội luận 2. Điều kiện tự nhiên ? Kinh tế của nước Căm pu + Địa hình chia qua các nội dung yêu cầu - Đại diện các - Đồng bằng chiếm 75% S, núi của SGK? nhóm trình bày-> cao nguyên bao quanh 3 mặt: Bắc, + Nhóm 1: Thảo luận về vị trí Nhóm khác bổ Tây , Đông địa lí? sung, nhận xét + Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa, có + Nhóm 2: Thảo luận về 1 mùa mưa và 1 mùa khô rừ rệt điềukiện tự nhiên? + Sông, hồ lớn: Sông Mờ Công, + Nhóm 3: Thảo luận về điều Tông lờ sỏp và biển Hồ kiện xã hội? * Thuận lợi: diện tích đồng bằng + Nhóm 4: Thảo luận về kinh lớn, khí hậu nóng ẩm quanh năm tế? -> phát triển trồng trọt, biển Hồ, GV thõu túm các ý kiến trả sông: cung cấp nước cỏ lời của các nhóm -> chốt kiến * Khó khăn: thiếu nước trong thức chuẩn. mùa khô, lũ lụt về mùa mưa 3. Điều kiện xã hội- dân cư - Người Khơ me chiếm 90% dân số 65% dân số chưa biết chữ nên thiếu lao động có trình độ, chất lượng cuộc sống thấp


79

4. Kinh tế - Là nước nông nghiệp, một số ngành kinh tế chủ yếu + Nông nghiệp: Trồng lúa gạo, ngô, cao su, thốt nốt + Đánh cá - Sản xuất xi măng, khai thác kim loại màu, chế biến lương thực thực phẩm, cao su HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu 1. Dựa vào hình 15.1, 18.1, 18.2 (SGK), hãy nêu đặc điểm vị trí địa lí của Campu-chia và Lào. Câu 2. Dựa vào hình 18.1, 18.2 (SGK), hãy nêu đặc điểm địa hình của Cam-pu-chia và Lào. Câu 3. Dựa vào hình 18.1, 18.2 (SGK) và kiến thức đó học, hãy nêu đặc điểm khí hậu của Cam-pu-chia và Lào. Câu 4. Dựa vào hình 18.1, 18.2 (SGK) và kiến thức đó học, hãy cho biết điều kiện tự nhiên của Cam-pu-chia có những thuận lợi và khó khăn gì đối với phát triển kinh tế xã hội? HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. * Trình bày những nột khái quátvề vị trí của Lào và Cam puchia ? * Điều kiện tư nhiên của Lào và Campu chia có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đó học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học * Bài cũ : - Học bài cũ theo nội dung câu hỏi cuối SGK. - Làm bài tập trong VBT . * Bài mới : - Chuẩn bị bài 22: trả lời các câu hỏi in nghiêng trong bài học.


80

Phần hai : ĐỊA LÍ VIỆT NAM TIẾT 23: BÀI 22 : VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC , CON NGƯỜI I- MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức:HS cần nắm được - Nắm được vị thế của Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á và toàn thế giới . - Hiểu được một cách khái quát hoàn cảnh ,kinh tế chính trị hiện nay của nước ta . - Biết nội dung phương pháp học môn địa lí . 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận xét qua bảng số liệu về tỉ trọng các ngành kinh tế năm 1990 và năm 2000. - Thông qua bài tập rèn kĩ năng sư dụng bản đồ cơ cấu tổng sản phẩn kinh tế 2 năm (1990 và 2000) 3. Phẩm chất - Qua bài học ó thêm hiểu biết về đất nước và con người Việt Nam ,tăng thêm lũng yêu quờ hương ,có ý thức xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc . 4. Định hướng phát triển năng lực. - Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề , hợp tác ,giáo tiếp( sáng tạo, tự quản lý, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác….) - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để phân tích số liệu ,nhận xét (Tư duy tổng hợp kiến thức, sử dụng hình ảnh, mô hình…….) II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên - Bản đồ các nước Đông Nam Á. - Tư liệu , tranh ảnh về thành tựu kinh tế ,văn hóa Việt nam . 2. Học sinh - Chuẩn bị bài theo yêu cầu : - Tranh ảnh tư liệu phù hợp với bài học . III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra 15/. • Việt Nam gắn liền với châu lục nào và đại dương nào? • Từ năm 1986 đến nay kinh tế - xã hội nước ta đó đạt những thành tựu nổi bật trong công cuộc đổi mới như thế nào? 3. Nội dung bài mới. Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vào bài: Vị trrí địa lí có ảnh hưởng trực tiếp, quyết định các yếu tự nhiên của một lãnh thổ, một quốc gia. Vì vậy muốn hiểu rừ những đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta, chúng ta cùng tìm hiểu, nghiên cứu vị trí, giới hạn hình dạng lãnh thổ Việt Nam trong nội dung bài học hôm nay.


81

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu- Nắm được vị thế của Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á và toàn thế giới - Hiểu được một cách khái quát hoàn cảnh ,kinh tế chính trị hiện nay của nước ta . - Biết nội dung phương pháp học môn địa lí . Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. 1: Tìm hiểu Việt Nam trên bản đồ thế giới (17 phútt) - GV treo bản đồ các nước trên - H/S quan sát bản 1. Việt Nam trên bản đồ thế thế giới lên bảng, đồng thời dựa đồ, đồng thời dựa giới vào hình 17.1 SGK trả lời câu vào hình 17.1 SGK hỏi: ? Xác định vị trí của VN trên bản 1 HS lên bảng xác - VN là một quốc gia độc lập, đồ ? định vị trí của VN có chủ quyền, thống nhất và ? Việt Nam gắn với Châu lục, đại ( Á - Âu, TBD, toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất dương nào? AĐD) liền, hải đảo, vùng biển và ? Việt Nam có biên giới chung - Căm pu chia, vùng trời. trên biển, trên đất liền với những Trung Quốc, Lào ( - VN gắn liền với lục địa Á quốc gia nào? Trên đất liền) , Âu, nằm ở phí đông bán đảo - GV chuẩn xác kiến thức Căm pu chia, Đông dương và nằm gần trung Trung tâm Đông Nam Á. Quốc,Philíppin, - Phía bắc giáp Trung Quốc, Malaixia, Brunây( phái tây giáp Lào và Căm trên biển) puchia, phái đông giáp biển Đông. - GV yêu cầu lớp dựa vào các bài 14, 15, 16, 17 kết hợp vốn hiểu biết của mình thảo luận nội dung sau: ? Hãy chứng minh và nhận định : Thảo luận nhóm - Tự nhiên: Mang tính chất Việt Nam là bộ phận trung tâm Đại diện nhóm nhiệt đới gió mùa. tiêu biểu cho khu vực Đông Nam trình bày -> nhóm - Văn hoá: có nền văn minh lúa á về tự nhiên, văn hoá, lịch sử? khác bổ sung -> kết nước, tôn giáo, nghệ thuật, - GV gọi các nhóm trình bày, luận kiến trúc và ngôn ngữ gắn bó nhận xét, chuẩn kiến thức với các nước trong khu vực. - Lịc sử: Là lá cờ đầu trong khu vực về chống thực dân ? Việt Nam ra nhập ASEAN năm ( ngày 25/7/1995) Pháp, phát xít Nhật và đế quốc nào? Mĩ, giành độc lập dân tộc. - GV chuẩn xác kiến thức - Là thành viên của hiệp hội cá Chuyển ý : chiến tranh xõm lược nước ĐNÁ ( ASEAN) từ năm và chế độ thực dân kéo dài đó tàn 1995. VN tích cực góp phần phỏ đất nước, huỷ hoại môi trưxây dựng ASEAN ổn định, ờng sống, để lại nhiều hậu quả tiến bộ thịnh vượng. nặng nề, nhưng với sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam


82

cộng với truyền thống lao động cần cù, sáng tạo của nhân dân, đất nước Việt Nam đang từng ngày thay da đổi thịt 2: Tìm hiểu Việt Nam trên con đường xõy dựng và phát triển (12 phútt) - GV yêu cầu H/S đọc thông tin Đọc thông tin và 2.Việt Nam trên con đường ục 2, dựa vào bảng 22.1 SGK và quan sát bảng 22.1 xõy dựng và phát triển vốn hiểu biết của mình trả lời câu hỏi: HS trả lời: ( Khó ? Cho biết những khó khăn trong khăn: Chiến tranh công cuộc xây dựng, đổi mới đất tàn phá, nề nếp sản nước? xuất cũ kộm hiệu quả ? Đường lối chính sách của Đảng Đường lối : xây trong phát triển kinh tế? dựng nền kinh tế – xã hội theo con đường kinh tế thị trường định hướng XHCN ? Từ 1990- 2000 cơ cấu kinh tế ( Nông nghiệp có sự chuyển dịch như thế nào? giảm, tăng công nghiệp, xõy dựng) ? Cho biết 1 số thành tựu nổi bật (Kinh tế xã hội: có của nền kinh tế xã hội trong thời nhiều thành tựu nổi gian qua? bật) ? : Quê hương em có những đổi - HS liên hệ trả lời mới, tiến bộ như thế nào? ? Em hãy cho biết Mục tiêu chiến HS trả lời -> nhận lược 10 năm của nước ta ( 2001- xét, bổ sung 2010) là gì? - GV chuẩn xác kiến thức Chuyển ý: H/S Chúng ta là nguồn động lực quan trọng nhất định sự phát triển của đất nước để xây dựng đất nước, không có lí gì Chúng ta không am hiểu về đất nớc, con người Việt Nam. Vậy chúng ta phải tìm hiểu nghiên cứu địa lí Việt Nam

- Nền kinh tế có sự thay đổi tăng trưởng. - Cơ cấu KT ngày càng cân đối, hợp lí chuyển dịch theo xu hướng tiến bộ, kinh tế thị trường có định hướng XHCN, - Đời sống nhân dân được cải thiện rừ rệt. - VN góp phần xây dựng ASEAN ổn địn, thịnh vượng. MỤC TIÊU: - Đưa nước ta ra khái tình trạng kộm phát triển. - Nâng cao đời sống vật chất, văn hoá tinh thần. - Tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại

3: Học môn địa lí Việt Nam như thế nào?(5 phútt) - GV yêu cầu H/S nghiên cứu 3. Học môn địa lí Việt Nam môc 3 SGK kết hợp với môn học Cả lớp đọc thầm 2 như thế nào? địa lí từ các lớp dới phútt ? Em hãy cho biết: Địa lí Việt SGK Nam nghiên cứu những vấn đề - H/S trả lời-> lớp


83

gì? nhận xét bổ sung ? Để học tốt môn địa lí Việt Nam, chúng ta cần có những phương HSTL -> nhận xét, pháp gì? bổ sung - GV chuẩn xác kiến thức

- Đọc kĩ, hiểu và làm tốt các bài tập trong SGK - Cần phải làm giàu thờm vốn hiểu biết của mình bằng việc sưu tầm tư liệu, khảo sát thực tế, du lịch ....-> làm cho bài học địa lý trở nờn hấp dẫn, thiết thực HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu 1. Trên bản đồ thế giới, Việt Nam nằm ở A. phía đông khu vực Nam Á. B. trung tâm khu vực Đông Á. C. phía tây khu vực Tây Nam Á. D. phía đông bán đảo Đông Dương. Câu 2. Nét đặc trưng của thiên nhiên Việt Nam và cũng là của Đông Nam Á là A. cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm thường xanh. B. rừng rụng lỏ theo mùa, rừng thưa, xa van. C. xa van, hoang mạc và cảnh quan núi cao. D. cảnh quan rừng, xa van và thảo nguyên. Câu 3. Nêu những biểu hiện chứng tỏ Việt Nam là một trong những quốc gia mang đậm bản sắc văn hoá của khu vực Đông Nam Á. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. * Từ sau năm 1986 đến nay kinh tế xã hội nước ta đó đạt được những thành tựu nổi bật nào trong công cuộc đổi mới nền kinh tế ? * Làm bài tập 2/T80 SGK : - Vẽ 2 biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu kinh tế trong 2 năm 1990 và 2000: + Vẽ biểu đồ hình tròn . + Nhận xét . HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quátlại toàn bộ nội dung kiến thức đó học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Thu thập tư liệu ,tranh ảnh về cảnh quan tự nhiên VN. * Bài cũ : - Học bài cũ theo nội dung câu hỏi cuối SGK. - Làm bài tập trong VBT . - Hoàn thiện bài tập 2/T80 SGK. * Bài mới : - Chuẩn bị bài 23: trả lời các câu hỏi in nghiêng trong bài học.


84

BÀI 23: VỊ TRÍ, GIỚI HAN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: - Hiểu được toàn vẹn của lãnh thổ Việt Nam, xác định được vị trí, giới han, diện tích, hình dạng vùng đất liền, vùng biển Việt Nam. Hiểu biết về ý nghĩa thực tiÔN và các giá trị cơ bản của vị trí địa lí hình dạng lãnh thổ đối với môi trường tự nhiên và các hoạt động kinh tế –xã hội của nước ta. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng xác định vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của đất nước, Qua đó đánh giá ý nghĩa và giá trị của vị trí lãnh thổ đối với tự nhiên và phát triển kinh tế-xã hội. 3. :Phẩm chất - Có ý thức và hành đông bảo vê , giữ gìn đôc lập chủ quyền của đất nước. 4. Định hướng phát triển năng lực. - Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề , hợp tác ,giáo tiếp( sáng tạo, tự quản lý, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác….) - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để phân tích số liệu ,nhận xét (Tư duy tổng hợp kiến thức, sử dụng hình ảnh, mô hình…….) II- ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1. Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ Đông NamÁ, bản đồ Thế giới 2. Học sinh: - Đọc trước bài III- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định 2. kiểm tra bài cũ(4’) Từ năm 1986 đến nay kinh tế-xã hội nước ta đã đạt được những thành tựu nổi bật nào ? 3. Bài mới Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - GV đưa ra các gợi ý: Đưa ra hình ảnh về 4 điểm cực lãnh thổ Việt Nam ...................... Qua những hình ảnh đó em có hiểu biết gì? Phát biểu cảm tưởng của em? - HS đưa ra các nhận định và để giải quyết các vế đề đó ?


85

- GV nhấn mạnh về vị trí lãnh thổ nước ta và chủ quyền lãnh thổ . Để hiểu hơn nữa về Tổ quốc mình tìm hiểu ở bài 23. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Hiểu được toàn vẹn của lãnh thổ Việt Nam, xác định được vị trí, giới han, diện tích, hình dạng vùng đất liền, vùng biển Việt Nam. Hiểu biết về ý nghĩa thực tiÔN và các giá trị cơ bản của vị trí địa lí hình dạng lãnh thổ đối với môi trường tự nhiên và các hoạt động kinh tế –xã hội của nước ta. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. 1: Tìm hiểu vị trí và giới hạn lãnh thổ ( 17 phútt) 1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ - GV yêu cầu H/S dựa vào hình HS quan sát hình a. Phần đất liền 32.2 SGK và dựa vào bảng 32.2 và bảng số 23.1, 2 trả lời câu hỏi: liệu Diện tích: 329.247 Km2 hoặc ? Diện tích phần đất liền? ? Diện tích phần biển? 331212 Km2 ? Tìm điểm cực Bắc, Nam, H/S lên bảng xác - Cực Bắc: 23023B’ - 105020’Đ Đông, Tây của phần đất liền định điểm cực -> - Cực Nam: 80 24’B - 104040’Đ nước ta Và cho biết toạ độ của lớp nhận xét, bổ - Cực Tây: 22022B’ - 102010’Đsung 102010’Đ chúng? - GV gọi HS xác định trên hình - Cực Đông: 120 40’B- 109024’Đ 32.2 , nhận xét ? Từ Bắc vào Nam phần đất liền ( 15 vĩ độ, nằm nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ, trong đới khí hậu nhiệt đới) nằm trong đới khí hậu nào? ? Từ Tây sang Đông phần đất 7 kinh độ liền nước ta mở rộng bao nhiêu kinh độ? ? Lãnh thổ VN nằm trong mỳi ( Nằm trong mỳi giời thứ 7 theo giờ thứ mấy theo giờ GMT? GMT) GV gọi HS trình bày, nhận xét ? Biển nước ta tiếp giáp với các nước nào? ? Tên 2 quần đảo lớn nhất của Việt Nam? Thuộc tỉnh nào? - GV chuẩn xác - GV treo bản đồ tự nhiên Việt Nam lên bảng , dựa vào phần kiến thức trên, kết hợp với sự hiểu biết của mình-> Trả lời câu hỏi về nội dung sau: thảo luận nhóm bàn ( 4 phútt)

H/S lên bảng xác định 2 quần đảo lớn trên bản đồ -> Lớp theo dõi, nhận xét Cả lớp quan sát bản đồ

b. Phần biển: Diện tích trên 1 triệu Km2, có 2 quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa


86

? Nêu đặc điểm của vị trí địa lí Thảo luận nhóm Việt Nam về mặt tự nhiên? Đại diện nhóm ? Những đặc điểm nêu trên của trình bày, nhóm vị trí địa lý có ảnh hưởng gì tới khác bổ sung môi trường TN nước ta? - Gvgọi các nhóm trình bày, chuẩn xác kiến thức

c.Đặc điểm vị trí địa lý VN về mặt TN ( SGK- trang 84)

c. Ý nghĩa của vị trí địa lý nước ta về mặt TN, KT- XH: - Nước ta nằm trong miền nhiệt đới gió mùa, thiên nhiên đa dạng, phong phú nhưng cũng gặp không ít thiên tai( bão, lụt, hạn..) - Nằm trong trung tâm Đông Nam Á, nên thuận lợi trong việc giao lưu và hợp tác phát triển kinh tế – xã hội. 2: Tìm hiểu đặc điểm lãnh thổ nước ta ( 17 phútt) - GV yêu cầu H/S dựa vào bản Quan sát bản đồ 2. Đặc điểm lãnh thổ đồ thế giới, bản đồ tự nhiên trên bảng, kết hợp với hình 23.2 và kiến thức đó học cho biết: ? Lãnh thổ phần đất liền nước ta HSTL > nhận xét a. Phần đất liền có đặc điểm gì? ? Hình dạng lãnh thổ có ảnh ( đối với thiên - Kéo dài theo chiều Bắc – Nam ( 1650 km), đường bờ biển hình hưởng gì tới các điều kiện tự nhiên: chữ S kộo dài 3260 km, đường nhiên và hoạt động giao thông Đối với GTVT) vận tải nước ta? biên giới trên đất liền dài trên GV nhận xét: 4500km hoặc 4600km. - Đối với thiên nhiên: phong phú và đa dạng, có sự khác biệt giữa các vùng, miền. ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền làm tăng tính chất nóng ẩm cuat TN - Đối với GTVT: phát triển các loại hình GT... nhưng lãnh thổ kộo dài, hẹp bgang nờn khó bố trí một đầu mối GT chính cho cả nước, các hiện tượng đá lở, đất trượt, lũ lụt gây tắc GT. ? Cho biết và xác định trên đảo HS lên bảng xác lớn nhất? thuộc tỉnh nào? định trên bản đồ b. Phần biển Đông: thuộc chủ TNVN các đảo lớn quyền VN mở rộng về phía đông nhất (Phú quốc và đông nam, có nhiều đảo và thuộc tỉnh Kiên quần đảo. Giang) ? Xác định tên Vịnh, biển đẹp ( vịnh Hạ Long:


87

nhất? được UNESCO công nhận là di sản thế giới ? Xác định 2 quần đảo? chúng thuộc tỉnh,thành phố nào của nước ta? Nêu tên quần đảo xa nhất của nước ta, thuộc tỉnh nào? - GV gọi HS xác định trên bản đồ, cả lớp theo dõi - GV chuẩn xác kiến thức ? Vị trí và hình dạng lãnh thổ nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì cho công cuộc xõy dựng và bảo vệ tổ quốc?

1994) HS xác định 2 quần đảo: Trường sa, Hoàng Sa trên bản đồ TNVN, Trường Sa là quần đảo xa nhất. (Thuận lợi: phát triển kinh tế toàn diện...hội nhập và giao lưu dễ dàng với các nước trong khu vực ĐNA Khó khăn: phũng chống thiên tai.., bảo vệ lãnh thổ..)

- Biển Đông có ý nghĩa chiến lược đối với nước ta cả về mặt an ninh quốc phũng và phát triển kinh tế.

* Kết luận: SGK HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. • Điền vào lược đồ trống Việt Nam đơn vị nền móng Cambri, Cổ kiến tạo, Tân kiến tạo. • Khoanh tròn vào câu trả lời đúng. 1. Loài người xuất hiện trên Trái Đất vào giai đoạn. a. Tiền Cambri. b. Cổ kiến tạo. c. Tõn kiến tạo. 2. Vận động kiến tạo là động lực một quá trình kiến tạo mới ở Việt Nam tới ngày nay. a. Vận động Ca-lê-đô-ni. b. Vận động Hec-xi-ni. c. Vận động Hy-ma-lay-a. d. Vận động In-đô-xi-ni. • Điền vào chỗ trống trong câu sau những nội dung đúng. - Quá trình nângg cao ......... - Quá trình mở rộng ........... - Quá trình hình thành .......... - Quá trình tiến hóa ............... HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải


88

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quáthúa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. * Tổng hợp kiến thức . * Vị trí địa lý nước ta có đặc điểm gì ? * Vị trí có thuận lợi và khó khăn gì trong xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc? HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quátlại toàn bộ nội dung kiến thức đó học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - Sưu tầm tranh ảnh tư liệu về khai thác các mỏ khoáng sản ở Việt Nam. - Việt Nam có những loại khoáng sản nào. - Sự hình thành các vựng mỏ khoáng sản Việt Nam. - Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản. * Bài cũ : - Học bài cũ theo nội dung câu hỏi cuối SGK. - Làm bài tập trong VBT . * Bài mới : - Chuẩn bị bài 23/môc 2: trả lời các câu hỏi in nghiêng trong bài học. - Thu thập tư liệu ,tranh ảnh về cảnh quan tự nhiên VN.

TIẾT: 26 BÀI 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM I- MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: - Nắm được đặc điểm tự nhiên biển Đông. Hiểu biết về môi trường tài nguyên và môi trường vùng biển Việt Nam. Có nhận thức đúng về vùng biển chủ quyền của Việt Nam 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích những đặc tính chung và riêng của biển Đông. Xác định mối quan hệ giữa cá yếu tố tự nhiên vùng biển và đất liền, hiểu sâu sắc thiên nhiên Việt Nam mang tính bán đảo khá rõ rệt.


89

3.Phẩm chất - Thấy được sự cần thiết bảo vệ chủ quyền trên biển, tài nguyên biển và vấn đề bảo vệ môi trường biển là rất quan trọng và cấp bách. 4. Định hướng phát triển năng lực. - Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề , hợp tác ,giáo tiếp( sáng tạo, tự quản lý, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác….) - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để phân tích số liệu ,nhận xét (Tư duy tổng hợp kiến thức, sử dụng hình ảnh, tư liệu , video…….) II- ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1. Giáo viên: - Bản đồ vùng biển và hải đảo Việt Nam - Tư liệu , tranh ảnh về tài nguyên và cảnh biển bị ô nhiễm ở Việt Nam 2. Học sinh: - Đọc trước bài III- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định 2.kiểm tra bài cũ (4’) *Vị trí và hình dạng lãnh thổ Việt Nam có thuận lợi và khó khăn gì cho việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay ? * Xác định trên bản đồ treo tường vùng biển và đảo Việt Nam , các đảo và quần đảo lớn ở nước ta? 3. Bài mới Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - GV đưa ra các gợi ý: Đưa ra hình ảnh về cảnh quan tự nhiên và các hoạt động kinh tế biển Việt Nam ...................... Qua những hình ảnh đó em có hiểu biết gì? Phát biểu cảm tưởng của em? - HS đưa ra các nhận định và để giải quyết các vế đề đó ? - GV nhấn mạnh về giá trị của vùng biển nước ta - vai trò to lớn trong xõy dựng và phát triển . Để hiểu hơn nữa về vùng biển Tổ quốc mình tìm hiểu ở bài 24. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Nắm được đặc điểm tự nhiên biển Đông. Hiểu biết về môi trường tài nguyên và môi trường vùng biển Việt Nam. Có nhận thức đúng về vùng biển chủ quyền của Việt Nam Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam ( 17 phútt) - GV treo bản đồ Việt Nam H/S quan sát bản đồ kết 1. Đặc điểm chung của lên bảng kết hợp hình 24.1 hợp với hình 24.1 và nội vựng biển Việt Nam SGH trả lời dung a. Diện tích giới hạn 2 ? Cho biết diện tích của ( 3,447.000 km )


90

Biển Đông? ? Lên bảng xác định trên bản đồ vị trí eo biển Malacca, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan? ? Cho biết phần biển Việt Nam nằm trong biển Đông có diện tích là bao nhiêu Km2 và tiếp giáp với vựng biển của những quốc gia nào? - GV chuẩn xác kiến thức - Tìm hiểu về đặc điểm khí hậu và hải văn của biển Đông - GV yêu cầu H/S quan sát hình 24.2 SGK và dựa vào nội dung SGK nghiên cứu về thảo luận nhóm ( 4 phútt) Chế độ nhiệt ( Nhóm 1) ? Nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt? ? Nhiệt độ nước biển tầng mặt thay đổi như thế nào theo vĩ độ? * Chế độ gió ( nhóm 2) ? Cho biết các loại gió, hướng gió, so sánh gió thổi trên biển và trên đất liền * Chế độ mưa( Nhóm 3) ? Hướng chảy của các dòng biển trên biển Đông ở 2 mùa? * Chế độ thuỷ triều ( nhóm 4) ? Độ muối trung bình của nước biển? - Gv phân mỗi nhóm thảo luận 1 ý - GV gọi các nhóm trình bày, nhận xét -> chuẩn xác kiến thức

- Biển Đông là một biển lớn - H/S xác đinh trên bản đồ, với diện tích 3447.000km2 lớp nhận xét, bổ sung tương đối kín, nằm trải rộng từ xích đạo tới chí tuyến ( 1 triệu km2) - Vùng biển VN là một phần CPC, TQ, Đài Loan, của biển Đông, diện tích tháiLan..philippin,Malaixia, khoảng 1 triệu km2.

b. Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển Đông

Cả lớp quan sát hình 24. 2

- Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trả lời -> nhóm khác bổ sung

- Biển nóng quanh năm. - Chế độ gió, nhiệt của biển và hướng chảy của các dòng biển thay đổi theo mùa. - Chế độ triều phức tạp và độc đáo. 2: Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển của Việt Nam ( 17 phút) - GV yêu cầu H/S dựa vào Nắm bắt nội dung thông tin 2. Tài nguyên và bảo vệ kiến thức đó học và vốn và kiến thức môi trường biển của Việt


91

hiểu biết trả lời: ? Vùng biển nước ta có những tài nguyên gì? ? Những tài nguyên đó là cơ sở để phát triển ngành kinh tế nào?

( tài nguyên biển)

Nam

a. Tài nguyên biển -Thềm lục địa: k/s, dầu mỏ, - Nguồn tài nguyên biển khí đốt phong phú, đa dạng ( thuỷ - Lũng biển: hải sản sản, khoáng sản – nhất là - Mặt biển: GT dầu mỏ, khí đốt, muối, du - Bờ biển: bãi biển đẹp lịch – có nhiều bãi biển đẹp, vịnh, vũng sâu.. ..)

? Khi phát triển ngành kinh ( mưa, bão, súng lớn, triều tế biển nước ta thường gặp cường) - Một số thiên tai thường xảy phải khó khăn gì? ra trên vùng biển nước ta ( mưa, bão, súng lớn, triều ? Hãy cho biết các nguồn ( váng dầu tạo hiện tợng cường). gõy ụ nhiễm vựng biển VN thuỷ triều đen, chất thải b. Môi trường biển và dẫn dến hiện tượng gì ? công nghiệp thuốc trừ sâu, - Vấn đề ô nhiễm nước biển, rác thải ven bờ, hiện tượng suy giảm nguồn tài hải sản. thuỷ triều đỏ, đánh bắt hải sản) ? Muốn khai thác lâu bền cần phải có kế hoặch khai và bảo vệ môi trường biển thác và bảo vệ biển tốt hơn - Khai thác nguồn lợi biển Việt Nam, chúng ta cần để góp phần vào sự nghiệp phải có kế hoạch đi đôi với phải làm gì? hoá, CNH, HĐH đất nước). bảo vệ môi trường biển. - GV chuẩn xác kiến thức: GV giao dục ý thức HS có Thu gom phế thải, bỏ rác ý thức bảo vệ môi trường đúng nơi quy định, trồng biển cây xanh.. - Gọi 1 H/S đọc phần kết luận cuối bài

HS đọc KL * Kết luận : SGK HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu 1. Biển Đông có diện tích khoảng A. 329247 km2 B. 3447000 km2


92

C. khoảng 1 triệu km2 D. khoảng 3 triệu km2 Câu 2. Hãy trình bày những đặc điểm chung về tự nhiên của Biển Đông. Câu 3. Vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên môi trường biển? Câu 4. Biển đó đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống của nhân dân ta? HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu 2. Hãy nêu sơ lược về quá trình hình thành lãnh thổ nước ta qua giai đoạn Cổ kiến tạo. Câu 3. Hãy nêu sơ lược về quá trình hình thành lãnh thổ nước ta qua giai đoạn Tân kiến tạo. HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quátlại toàn bộ nội dung kiến thức đó học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học

TIẾT 29 BÀI 25 : LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIấN VIỆT NAM I- MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: - Nắm được lãnh thổ Việt Nam đã được hình thành qua quá trình lâu dài và phức tạp. - Đặc điểm tiêu biểu của các giai đoạn hình thành lãnh thổ Việt Nam và ảnh hưởng của nó tới địa hình và tài nguyên thiên nhiên nước ta 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc hiểu sơ đồ địa chất, các khái niệm địa chất đơn giản, niên đại địa chất. Nhận biết các giai đoạn cơ bản của niên biểu địa chất . Nhận biết và xác định trên bản đồ các vùng địa chất kiến tạo của Việt Nam 3. Phẩm chất - Có ý thức và hành động bảo vệ môi trường, tài nguyên khoáng sản. 4. Định hướng phát triển năng lực.


93

- Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề , hợp tác ,giáo tiếp, thuyết trình ( sáng tạo, tự quản lý, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác….) - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để phân tích số liệu ,nhận xét (Tư duy tổng hợp kiến thức, sử dụng hình ảnh, tư liệu ,…….) II- ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1. Giáo viên: - Bảng niên biểu địa chất - Sơ đồ các vùng địa chất- kiến tạo - Bản đồ địa chất Việt Nam - Bản đồ trống Việt Nam. 2. Học sinh: - Đọc trước bài III- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định 2. kiểm tra bài cũ (4’) - Kiểm tra việc hoàn thiện bài thực hành của HS . 3. Bài mới Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - GV đưa ra các gợi ý: Đưa ra hình ảnh về đặc điểm địa hình Việt Nam ( núi cao ,đồng bằng , cao nguyên ), một số loại khoáng sản ( than ,dầu ,sắt )...................... Qua những hình ảnh đó em có hiểu biết gì? - HS đưa ra các nhận định và để giải quyết các vế đề đó ? - GV nhấn mạnh về các đặc điểm tự nhiên đó và quá trình hình thành và phát triển của Chúng phải trải qua một quóng thời gian dài . Để hiểu hơn về lịch sử hình thành tự nhiên nước ta , chúng ta tìm hiểu trong bài hoc số 25. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Nắm được lãnh thổ Việt Nam đã được hình thành qua quá trình lâu dài và phức tạp. - Đặc điểm tiêu biểu của các giai đoạn hình thành lãnh thổ Việt Nam và ảnh hưởng của nó tới địa hình và tài nguyên thiên nhiên nước ta Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. 1: Tìm hiểu giai đoạn Tiền Cambri (8 phútt) Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam chia làm 3 giai đoạn: - GV yêu cầu H/S quan sát hình Cả lớp quan sát 1. Giai đoạn Tiền Cambri 25.1 và đọc nội dung SGK ghi hình và đọc thầm ( Tạo nên nền móng sơ khai của nhớ kiến thức trả lời câu hỏi: thông tin lãnh thổ ) - Cách ngày nay khoảng 542


94

- H/S trả lời-> lớp triệu năm ? Thời kỡ Tiền Cambri cách thời đại chúng ta là bao nhiêu nhận xét bổ sung - Đại bộ phận lãnh thổ nước ta triệu năm? lúc đó cũn là biển. ? Vào Tiền Cambri, lãnh thổ - Phần đất liền nước ta là những Việt Nam chủ yếu là biển hay mảng nền cổ: Vũm sông chảy, đất liền? hoàng Liên Sơn, Sông Mó, Kon ? Em hãy cho biết giai đoạn này 1 HS lên bảng đọc tum... có những mảng nền cổ nào? tên các mảng nền - Các loài sinh vật rất ít và đơn ? Nhận xét về các loài SV ở giai cổ ở hình 25.1 giản. Khí quyển rất ít ôxi. SGK đoạn này nht? - GV chuẩn xác kiến thức và chỉ trên bản đồ Việt Nam các mảng nền ở 2: Tìm hiểu giai đoạn cổ kiến tạo ( 13 phútt) Hoạt động nhóm 2. Giai đoạn cổ kiến tạo ( phát - GV yêu cầu H/S dựa vào bảng triển và mở rộng lãnh thổ) 25.1 và hình 25.1 SGK kết hợp Cả lớp quan sát nội dung cho biết: bảng 25.1 và hình ? Giai đoạn cổ kiến tạo kéo dài 25.1 SGK ghi nhớ - Cách ngày nay khoảng 65 triệu bao nhiêu năm? - Đại diện nhóm năm, kéo dài 500 triệu năm. ? Cho biết tên các mảng hình trình bày-> nhóm - Có nhiều vận động tạo núi lớn thành vào giai đoạn cổ sinh và khác nhận xét bổ làm thay đổi hình thể nước ta so Trung sinh? sung với trước. Phần lớn lãnh thổ ? Giai đoạn này có những đặc nước ta trở thành đất liền. điểm gì? - Một số dãy núi hình thành do các vận động tạo núi. ? Sự hình thành các bể than cho ( khí hậu nóng ẩm - Xuất hiện các khối núi đá vôi biết khí hậu và thực vật ở nước -> phát triển rừng. và các bể than đá lớn tập trung ở ta vào giai đoạn này ntn? Hình thành các bể miền bắc và rải rác ở một số nơi. than -> TV phát - Sinh vật phát triển mạnh mẽ: ? Tên các loài sinh vật chủ yếu? triển mạnh mẽ, ưu chủ yếu là bũ sát, khủng long và ? Cuối đại trung sinh địa hình thế cây dương xỉ, cây hạt trần. lãnh thổ nước ta có đặc điểm hạt trần..) - Cuối đại trung sinh, địa hình gì? lịch sử địa chất, địa hình, nước ta bị ngoại lực bào mũn, hạ khí hậu, sinh vật có mối quan thấp trở thành bề mặt san bằng. hệ như thế nào? - GV chuẩn xác kiến thức Chuyển ý: Nếu giai đoạn cổ kiến tạo phần lớn lãnh thổ là đất liền, núi được hình thành rồi lại bị san bằng, thì tại sao địa hình ngày nay lại phức tạp, đa dạng như vậy. Giai đoạn nào có ý nghĩa quan trọng trong sự phát triển lãnh thổ nước ta hiện nay 3: Tìm hiểu giai đoạn tân kiến tạo ( 13 phútt) - GV yêu cầu H/S tiếp tôc dựa 3.Giai đoạn tân kiến tạo ( tạo vào bảng 25.1 và hình 25.1 Cả lớp quan sát nờn diện mạo hiện tại của lãnh


95

SGK và kết hợp nội dung SGK cho biết. ? Giai đoạn Tân kiến tạo diÔN ra trong đại nào? thời gian là bao nhiêu? ? Cho biết điểm nổi bật của giai đoạn này? ? Giai đoạn này có ý nghĩa gì đối với sự phát triển lãnh thổ nước ta hiện nay? cho ví dụ cụ thể?

bảng 25.1 và hình thổ và cũn đang tiếp diÔN) 25.1 SGK ghi nhớ ( trong đại tân sinh, cách 25 triệu năm)

- H/S trả lời-> lớp nhận xét, bổ sung ( có ý nghĩa rất lớn: nâng cao địa hình.., XH các cao nguyên, sụt lỳn ở các ĐB, mở rộng biển Đông, Hình thành các KS..) ? Em hãy cho biết một số trận ( chứng tỏ hoạt động đất khá mạnh xảy ra ở khu động Tân kiến tạo Điện biên, Lai Châu chứng tỏ vẫn tiếp tôc diÔN điều gì? ra ở nước ta, và tiếp tôc làm thay đổi địa hình bề mặt TĐ) ? Địa phương em đang ở thuộc đơn vị nền móng nào? Địa hình HS liên hệ trả lời có tuổi khoảng bao nhiờu? - GV chuẩn xác kiến thức:

- Địa hình nângg cao( dãy Hoàng Liên sơn với đỉnh Phanxi-păng) - Hình thành các cao nguyên bagian ( ở Tây nguyên), các đồng bằng phù sa ( đồng bằng sông hồng, sông cửu long), các bể dầu khí ở thềm lục địa. - SV phát triển phong phú và hoàn thiện, xuất hiện loài người trên Trái Đất.

* Kết luận: SGK HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu 1. Than bùn nước ta phân bố chủ yếu ở A. Thái Nguyên. B. Quảng Ninh. C. Lạng Sơn. D. Cà Mau. Câu 2. Dầu khí ở nước ta phân bố chủ yếu ở B. Duyên hải miền Trung. A. Đông Nam Bộ. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 3. Bụ xớt ở nước ta phân bố chủ yếu ở A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Duyờn hải miền Trung. C. Đông Nam Bộ. D. Tây Nguyên. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. * Tổng hợp kiến thức bằng sơ đồ tư duy. * Chọn đáp án đúng.


96

1. Loài người xuất hiện trên Trái đất vào giai đoạn nào ? A. Tiền Cambri B. Cổ kiến tạo D. Cả ba giai đoạn C. Tân kiến tạo 2. Vận động kiến tạo là động lực cho một quá trình kiến tạo mới ở Việt Nam kéo dài tới ngày nay là : A. Vận động Ca-lê-đô-ni B. Vận động Héc-xi-ni C. Vận động Hy-ma-lay-a D. Vận động Ki-mê-ri *. Nêu ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo ? HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quátlại toàn bộ nội dung kiến thức đó học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Nắm được nội dung bài học - Làm các bài tập 1,2 trong SBT - Xem trước bài 26 : Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam - Tìm hiểu thực trạng khai thác tài nguyên khoáng sản ở nước ta hiện nay

TIẾT 30 BÀI 26 : ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM. I- MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: - Biết được Việt Nam là một nước có nhiều loại khoáng sản, nhưng phần lớn các mỏ có trữ lượng nhỏ và vừa là nguồn lực quan trọng để công nghiệp hóa đất nước. Thấy được mối quan hệ giữa khoáng sản với lịch sử phát triển. Giải thích vì sao nước ta giàu tài nguyên khoáng sản. Biết được các giai đoạn tạo mỏ và sự phân bố các mỏ, các loại khoáng sản chủ yếu của nước ta. 2. Kĩ năng: - Nắm được các kí hiệu các loại khoáng sản, ghi nhớ địa danh có khoáng sản trên bản đồ Việt Nam 3. Phẩm chất. - Xây dựng ý thức tiết kiệm, tính hiệu quả và sự phát triển bền vững trong khai thác sử dụng các tài nguyên khoáng sản qúy giá của nước ta. 4. Định hướng phát triển năng lực.


97

- Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề , hợp tác ,giáo tiếp, thuyết trình ( sáng tạo, tự quản lý, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác….) - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để phân tích số liệu ,nhận xét (Tư duy tổng hợp kiến thức, sử dụng hình ảnh, tư liệu ,…….) II- ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1. Giáo viên: - Bản đồ địa chất, khoáng sản Việt Nam. - Mẫu một số khoáng sản tiêu biểu, tranh ảnh tư liệu về khoáng sản. - Ảnh khai thác than, dầu khí, apatít. 2. Học sinh: - Đọc trước bài - Ảnh khai thác than, dầu khí, apatít. III- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định 2.kiểm tra bài cũ(4’) * Trình bày lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam ? * Nêu ý nghĩa của giai đoạn tân kiến tạo đối với sự phát triển của lãnh thổ nước ta hiện nay 3. Bài mới Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - GV đưa ra các gợi ý: Đưa ra hình ảnh về một số loại khoáng sản ( than ,dầu ,sắt ) và vấn đề khai thác và sử dụng khoáng sản của nước ta hiện nay ............... Em hiểu gì về tài nguyên khoáng sản và tình hình khai thác hiện nay ở nước ta ? - HS đưa ra các nhận định và để giải quyết các vế đề đó ? - GV nhấn mạnh về các đặc điểm nguồn tài nguyên này , đây là tài nguyên không thể phục hồi .Để hiểu hơn về tài nguyên khoáng sản của nước ta ,chúng ta tìm hiểu trong bài 26. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Biết được Việt Nam là một nước có nhiều loại khoáng sản, nhưng phần lớn các mỏ có trữ lượng nhỏ và vừa là nguồn lực quan trọng để công nghiệp hóa đất nước. Thấy được mối quan hệ giữa khoáng sản với lịch sử phát triển. Giải thích vì sao nước ta giàu tài nguyên khoáng sản. Biết được các giai đoạn tạo mỏ và sự phân bố các mỏ, các loại Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. 1: Tìm hiểu Việt Nam là nước giàu tài nguyên khoáng sản (10 phútt) - GV yêu cầu H/S dựa vào hình 1. Việt Nam là nước giàu tài 26.1 và nội dung SGK và kiến Cả lớp quan sát nguyên khoáng sản thức đó học xác định trên bản bản đồ


98

1 Hs lên bảng xác đồ tự nhiên Việt Nam ? Các mỏ khoáng sản lớn ở định các mỏ KS -> nước ta? lớp theo dõi, nhận - Khoáng sản nước ta phong xét phút về loại hình, đa dạng về ? Em hãy nêu và nhận xét, giải - H/S trả lời-> lớp chủng loại nhưng phần lớn có thích về tài nguyên khoáng sản nhận xét, giải thích trỡ lượng vừa và nhỏ. tài nguyên - Một số khoáng sản có trữ của Việt Nam? về - GV chuẩn xác kiến thức và khoáng sản của lượng lớn như than, dầu mỏ, khí cho HS xem KS nước ta Việt Nam? đốt, sắt, bô xít, apatít, crôm, * Gợi ý: Việt Nam là nước có thiếc, đất, hiếm và đá vôi.... lịch sử địa chất kiến tạo rất lâu dài, phức tạp, mỗi chu kỡ kiến tạo đều sản sinh một hệ khoáng sản đặc trưng... 2: Sự hình thành các vựng mỏ chính ở nước ta ( 13 phútt) - GV yêu cầu H/S nghiên cứu Cả lứp quan sát 2. Sự hình thành các vựng mỏ nội dung thông tin SGK, kết hình 26.1 và bảng chính ở nước ta a..Giai đoạn tiền cambri: với hợp hình 26.1 và bảng 26.1 26.1 SGK SGK thảo luận nhóm về nội các mỏ khoảng sản than chì, dung sau ( 4 phútt) đồng, sắt, đá quý... có ở khu nền ? Đặc điểm nổi bật của từng Thảo luận nhóm cổ Việt Bắc , Hoàng liên sơn, giai đoạn lịch sử nước ta. - Đại diện nhóm kon tum. ? Tên các khoáng sản được hình trình bày-> nhóm b. Giai đoạn cổ kiến tạo: với thành trong từng giai đoạn và sự khác nhận xét, bổ các Khoáng sản chính là apatít, phân bố? sung than, sắt, theeics, mangan, ti tan, ? Nhận xét mối quan hệ giữa vàng, đất hiếm, bôxit trầm tích, địa chất và khoáng sản? đấ vôi... phân bố rộng rói khắp - GV gọi các nhóm trình bày, lãnh thổ. chuẩn xác kiến thức c. Giai đoạn tân kiến tạo: chủ yếu là các mỏ dầu khí, than nâu. Than bùn, bôxit.. có ở các bể trầm tích ngoài thềm lục địa, các đồng bằng châu thổ, Tây Nguyên. ? Xác định trên bản đồ TNVN 1 Hs lên bảng xác * Một số mỏ chính: các mỏ chính ở nước ta? định -> lớp theo - Vùng Đông bắc với các mỏ sắt, - GV nhận xét dõi, nhận xét, bổ titan ( Thái Nguyên), than ( sung quảng ninh). - Vựng bắc Trung bộ với các mỏ crụm( Thanh Hóa), thiếc, đá quý ( Nghệ An), sắt ( Hà tĩnh). 3: Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản (10 phútt) * - GV yêu cầu H/S dựa vào nội 3. Vấn đề kâi thác và bảo vệ dung SGK và vốn hiểu biết của tài nguyên khoáng sản mình ? Em hãy cho biết 1 số vấn đề HS trả lời, nhận - Khai thác và sử dụng nhiều mỏ về khai thác khoáng sản ở nước xét, bổ sung khoáng sản ta?


99

? Em hãy cho biết một số nguyên nhân dẫn tới sự cạn kiệt nhanh chóng tài nguyên khoáng sản nước ta?

? Tại sao phải đưa ra vấn đề khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài nguyên KS? GV nhận xét, chuẩn kiến thức: - Vì KS là tài nguyên vụ cùng quý giá, là nguyên liệu của công nghiệp. - Phải khia thác tiết kiệm vì KS ko phải là tài nguyên vụ tận, việc hình thành KS phải trải qua một thời gian lâu dài hàng triệu năm. - Vì nếu ko khai thác hợp lý thì ngoài việc lóng phớ tài nguyên cũn dẫn tới làm ô nhiễm môi trường sinh thái. ? Nước ta có biện pháp gì để bảo vệ tài nguyên KS? ? Liên hệ ở địa phương có những tài nguyên KS nào? Cần phải bảo vệ tài nguyên KS đó ntn? GV nhận xét

( do con người khai - Sử dụng tiết kiệm và có hiệu thác bừa bãi, khai quả nguồn tài nguyên khoáng thác thủ công, kĩ sản thuật khai thác lạc hậu, quản lý lỏng, khai thác lộ thiên, lóng phớ nhiều). HS giải thích-> lớp nhận xét, bổ sung

( luật khoáng sản )

- Cần thực hiện tốt luật khoáng sản để khai thác hợp lí

HS liên hệ trả lời

* Kết luận: SGK HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu 1. Theo kết quả khảo sát, thăm dũ của ngành địa chất Việt Nam, nước ta có khoảng bao nhiêu điểm quặng và tô khoáng? A. 3000 B. 4000 C. 5000 D. 6000 Câu 2. Tại sao nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng? Câu 3. Dựa vào hình 26.1 trong SGK (trang 97) và kiến thức đó học, hãy nêu sự phân bố và trữ lượng khoáng sản năng lượng. Câu 4. Dựa vào hình 26.1 trong SGK (trang 97) và kiến thức đó học, hãy nhận xét về sự phân bố khoáng sản nước ta. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải


100

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. *Chọn đáp án đúng nhất cho các câu hỏi sau: 1. Các mỏ dầu khí Việt Nam được hình thành vào giai đoạn lịch sử phát triển nào? A. Giai đoạn tiền Cambri B. Giai đoạn cổ kiến tạo C. Giai đoạn Tân kiến tạo D. Hai giai đoạn tiền Cambri và Tân kiến tạo 2. Đáp án nào sau đây không đúng đăc điểm của khoáng sản Việt Nam ? A. Chủ yếu là các khoáng sản quí hiếm. B. Phần lớn các mỏ có trữ lượng lớn và nhỏ. C. Gồm nhiều điểm quặng và tô khoáng. D. Nguồn khoáng sản phong phú, đa dạng. HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quátlại toàn bộ nội dung kiến thức đó học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học * Bài cũ: - Học bài theo nội dung câu hỏi SGK . - Làm bài tập trong VBT. * Bài mới : - Chuẩn bị nội dung bài thực hành theo yêu cầu của bài .

TIẾT: 31 BÀI 27: THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ VIỆT NAM I- MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, tổ chức hành chính của nước ta. - Củng cố các kiến thức về tài nguyên khoáng sản Việt Nam , nhận xét sự phân bố khoáng sản ở Việt Nam. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ, xác định vị trí các điểm cực, các điểm chuẩn trên đường cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải biển Việt Nam. - Nắm vững các kí hiệu và chú giải của bản đồ hành chính, bản đồ khoáng sản Việt Nam. 3. Phẩm chất - Nghiêm túc khi thực hành. - Tự tin, quyết đoán. 4. Định hướng phát triển năng lực. - Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề , hợp tác ,giáo tiếp, thuyết trình ( sáng tạo, tự quản lý, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác….) - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để phân tích số liệu ,nhận xét (Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ , sử dụng hình ảnh, tư liệu ,học tập từ thực địa …….) II- ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1. Giáo viên:


101

- Lược đồ hành chính Việt Nam - Lược đồ khoáng sản Việt Nam 2. Học sinh: - Bảng phụ: 10 loại khoáng sản, 10 kí hiệu khoáng sản vẽ sẵn, cắt rời III- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định 2. kiểm tra bài cũ:(4’) * Trình bày đặc điểm khoáng sản của nước ta ? * Nêu vị trí địa lí tự nhiên nước ta ? 3. Bài mới Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - GV đưa ra các gợi ý: Đưa ra bản đồ hành chính Việt Nam : đưa hình ảnh 1 số tỉnh thành ( trong đó có Hải Phũng) để hiểu hơn về vị trí Hải Phũng cũng như các tỉnh thành khác ....Tìm hiểu trong bài thực hành. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, tổ chức hành chính của nước ta. - Củng cố các kiến thức về tài nguyên khoáng sản Việt Nam , nhận xét sự phân bố khoáng sản ở Việt Nam. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. 1: Xác định vị trí địa lý, toạ độ điểm cực (25 phútt) - GV yêu cầu H/S dựa bản đồ Cả lớp quan sát 1. Bài tập 1 hành chính VN bảng 23.2 SGK bản đồ và bảng làm bài tập 1 ý a, b ( SGK 23.2 SGK a.- Vị trí của tỉnh Hà Giang trang 100) + Phớa Bắc giáp Trung Quốc ? xác định vị trí của tỉnh mà em - H/S lên bảng + Phớa Nam: Tuyờn Quang đang sinh sống? xác định -> lớp + Phía Đông giáp Cao Bằng theo dõi -> nhận + Phớa Tây: Lào Cai, Yờn Bỏi xét ? Xác định vị trí, toạ độ các b.- Vị trí, tọa độ các điểm cực điểm cực Bắc, cực Nam, cực + + Cực Bắc: 23023’ B ( lỏ cờ tổ Đông, cực Tây của lãnh thổ quốc tung bay – H23.1) phần đất liền nước ta + Cực Nam: 8034’B( đất mũi rừng GV gọi Hs trình bày trên bản ngập mặn xanh tốt- H23.3) đồ -> GV nhận xét + Cực Đông: 109024’Đ( Mũi đôi – bán đảo hũn gốm chắn vịnh văn phong đẹp nổi tiếng)


102

GV yêu cầu HS làm trong vở bài tập theo nhóm ( 5 phútt) chia lớp làm 4 nhóm. ? Lập bảng thống kê theo mẫu sau, cho biết có bao nhiờu tỉnh ven biển? - GV chuẩn xác kiến thức

+ Cực Tây: 102010’Đ( núi khoan la san – ngó ba biờn giới việt – Trung – Lào). - Vị trí Việt Nam gần chí tuyến Bắc hơn xích đạo. HS thực hiện theo c. Lập bảng thống kê theo mẫu yêu cầu của GV sau, cho biết có bao nhiờu tỉnh ven biển - có 27 tỉnh ven biển

2: Đọc bản đồ khoáng sản VN (14 phútt) - GV yêu cầu H/S quan sát hình Cả lớp quan sát 2. Bài tập 2: 26.1 SGK kết hợp ỏt lát VN hình 26.1 SGK Đọc bản đồ khoáng sản ? Chỉ, xác định trên bản đồ - Than: Quảng Ninh, Thỏi nguyên Việt Nam tên khoáng sản? phân H/S lên bảng xác - Dầu mỏ: Bà Rịa vũng tàu định trên bản đồ - Sắt: Thỏi nguyên bố của các loại khoáng sản chính ở nước ta? Việt Nam -> Lớp - Thiếc: Cao Bằng -> GV kết luận: theo dõi nhận xét - Apatớt: Lào Cai - Khí đốt: Bạch hổ (Vũng tàu) ? Vẽ các kí hiệu và ghi nhớ - Cỏ nhân tự làm - Man gan: Cao bằng phân bố 10 loại khoáng sản VN trong vở bài tập - Đá quí: Thanh Hoá, Tây Nguyên vào vở bài tập ? Dựa vào hình 26.1 kiến thức HS nhận xét( - Mỗi loại khoáng sản có qui luật đó học, em hãy nhận xét sự phong phú và đa phân bố riêng phù hợp với từng phân bố khoáng sản Việt Nam? dạng) giai đoạn tạo thành mỏ - GV chuẩn xác kiến thức HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu 3. Bụ xớt ở nước ta phân bố chủ yếu ở A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Duyờn hải miền Trung. C. Đông Nam Bộ. D. Tây Nguyên. Câu 4. Dựa vào hình 26.1 (SGK) hoặc Atlát Địa lí Việt Nam trang Địa chất – khoáng sản cho biết sự phân bố một số loại khoáng sản : than antraxit, than nâu, than bùn, sắt, crôm, titan, đồng, thiếc, chì, bôụxit, vật liệu xây dựng, dầu mỏ, apatit, grapit. Làm theo mẫu sau: Khoáng sản Phân bố chủ yếu (ở Khoáng sản Phân bố chủ yếu (ở tỉnh/ tỉnh/ vựng) vựng) Than antraxit Quảng Ninh .... ..... HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập


103

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. 1. Nước ta có những tỉnh nào vừa giáp biển vừa giáp nước láng giềng ? ( Kiên Giang, Quảng Ninh) 2. Những tỉnh nào nước ta có ngã ba biên giới ? ( Điện Biên, Kon-Tum) 3. Trong những ngã ba biên giới, cho biết ngã ba nào thuận lợi về giao thông ? Tại sao ? (Kom Tum - địa hình thấp thuận tiện giao thông ) HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quátlại toàn bộ nội dung kiến thức đó học Phương phỏp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Sưu tầm tranh ảnh về các dạng địa hình ở nước ta - Làm các phần còn lại của các bài tập trong VBT - Chuẩn bị bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam. Yêu cầu: quan sát lược đồ tự nhiên Việt Nam và trả lời các câu hỏi in nghiêng trong bài

TIẾT:32 BÀI 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM I- MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: -HS nắm đựoc 3 đặc điểm cơ bản của địa hình Việt Nam: - Vai trò và mối quan hệ của địa hình với các thành phần khác trong môi trường tự nhiên - Sự tác động của con người ngày càng sâu sắc làm biến đổi địa hình. 2. kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc, hiểu khai thác kiến thức về địa hình Việt Nam trên bản đồ địa hình. - Kĩ năng phân tích lát cắt địa hình để thấy được sự phân bậc địa hình Việt Nam. 3. Phẩm chất - Biết giữ gìn và có ý thức bảo vệ trạng thái ban đầu địa hình của địa phương mình đang ở. 4. Định hướng phát triển năng lực. - Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề , hợp tác ,giáo tiếp, thuyết trình ( sáng tạo, tự quản lý, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác….) - Năng lực chuyờn biệt : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để phân tích số liệu ,nhận xét (Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ , sử dụng hình ảnh, tư liệu ,học tập từ thực địa …….) II- ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1. Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Lát cắt địa hình


104

2. Học sinh: - Hình ảnh một số dạng địa hình chính Việt Nam. III- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định 2kiểm tra bài cũ.(4’) * Cho biết ý nghĩa của các chu kì tạo núi ở hai giai đoạn Cổ Kiến tạo và Tân Kiến tạo đối với sự phát triển địa hình trên lãnh thổ Việt Nam ? 3. Bài mới Hoạt động của Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động của GV HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - GV đưa ra các gợi ý: Đưa ra hình ảnh về các dạng địa hình ở nước ta (đồng bằng , núi và cao nguyên) ............... Em hiểu gì về các dạng địa hình nước ta ? - HS đưa ra các nhận định và để giải quyết các vế đề đó ? - GV nhấn mạnh về các đặc điểm địa hình. Để hiểu hơn về các dạng địa hình nước ta , chúng ta tìm hiểu trong bài hoc hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Vai trò và mối quan hệ của địa hình với các thành phần khác trong môi trường tự nhiên - Sự tác động của con người ngày càng sâu sắc làm biến đổi địa hình. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. 1: Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam( 12 phútt) - GV yêu cầu H/S quan sát hình H/S quan sát hình 1. Đồi núi là bộ phận quan 28.1 kết hợp nội dung SGK và 28.1 kết hợp nội trọng nhất của cấu trúc địa kiến thức đó học dung SGK và kiến hình Việt Nam - Lên bảng xác định trên bản đồ thức đó học tự nhiên Việt Nam. ? Tên các dãy, sơn nguyên, đồng bằng lớn ở nước Việt Nam? - H/S xác định trên ? Dựa vào bản đồ, em hãy cho bản đồ và trả lời - Địa hình nước ta đa dạng, biết nước ta có mấy dạng địa câu hỏi -> Lớp đồi núi là một bộ phận quan hình? Dạng địa hình nào chiếm nhận xét, bổ sung trọng nhất, chủ yếu là đồi núi diện tích lớn? thấp chiếm ắ diện tích lãnh ? Nếu đặc điểm từng dạng địa thổ. hình, có vớ dụ minh hoạ? (TL: KS thủy điện, ? Địa hình nước ta có thuận lợi và chăn nuôi gia súc khó khăn gì cho phát triển kinh lớn, du lịch ST tế- xã hội? Khó khăn: GTVT, giao lưu KT VH..) HS lên bảng xác ? Chỉ trên Bản đồ VN các vùng định trên bản đồ ->


105

lớp bổ sung ĐB lớn của nước ta ? ? Em có nhận xét gì về DT ĐB ở - Đồng bằng chiếm ¼ diện nước ta? tích - Gv nhận xét, KL 2: . Địa hình nước ta được Tân Kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau( 14 phútt ) - GV yêu cầu H/S trả lời ? Lãnh thổ VN được tạo lập vững chắc trong giai đoạn nào? ? Đặc điểm của giai đoạn này? -> GV củng cố kiến thức ? Sau vận động tạo núi giai đoạn này tân kiến tạo địa hình nước ta có đặc điểm ntn? - GV yêu cầu H/S dựa vào hình 28.1 lát cắt AB trang 9 ỏt lát địa lí Việt Nam, kết hợp kiến thức đó học làm rừ nhận định: Địa hình nước ta được Tân Kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau - GV gợi ý ( + Nâng cao với biên độ lớn -> núi trẻ + Sự cắt xẻ sâu của dòng nước -> thung lũng hẹp, vách dựng đúng + Núi lửa -> cao nguyên badan + Sụt lún sâu -> Đồng bằng và vịnh Hạ Long + Phân bậc địa hình.) ? Em hãy xác định và tìm trên bản đồ 1 số núi cao, cao nguyên ba dan, đồng bằng lớn và giải thích sự hình thành?

2. Địa hình nước ta được - H/S trả lời ( cổ Tân Kiến tạo nângg lên và kiến tạo) tạo thành nhiều bậc kế tiếp ( bề mặt san bằng) nhau HS trả lời ->nhận - Địa hình nước ta do cổ kiến tạo và Tân Kiến tạo dựng lên xét, bổ sung - Địa hình phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau.

- H/S lên bảng chỉ và xác định trên bản đồ -> Lớp nhận xét, bổ sung

? Nhận xét sự phân bố và hướng ( Thấp dần từ nội nghiêng chung của địa hình? địa ra tới biển , hướng tây bắc – từy nam) ? Xác định tên các dãy núi chính - H/S xác định -> theo hướng TB – ĐN và hướng lớp bổ sung vũng cung? - GV nhận xét, chuẩn xác trên bản đồ

- Hướng nghiêng chung của địa hình là hướng từy bắc – từy nam thấp dần từ nội địa ra tới biển. - Hai hướng chủ yếu của địa hình là từy bắc – đông nam và hướng vũng cung.

3: Địa hình nước ta mang tớnh chất nhiệt đới gió màu và chịu tác động mạnh mẽ


106

của con người ( 12 phútt) ? Địa hình nước ta bị biến đổi to ( sự biến đổi khí 3. Địa hình nước ta mang lớn do những nhân tố nào? hậu, dòng nước, tính chất nhiệt đới gió màu con người..) và chịu tác động mạnh mẽ - GV yêu cầu lớp thảo luận Quan sát hình 28.1 của con người nhóm: dựa vào hình 28.1, tranh SGK ảnh và nội dung SGK thảo luận nội dung Thảo luận nhóm ? Cho biết tên 1 số hang động nổi Đại diện nhóm tiếng ở nước ta? giải thích sự trình bày -> nhóm hình thành nờn hang động? hỏc nhận xét bổ GV nhận xét, bổ sung một số sung hang động nổi tiếng - Động sửng sốt( vịnh Hạ long) - Động hương tích ( chùa hương) - Động tam thanh ( Lạng sơn) - Động Phong Nha (Quảng bình) HS liên hệ trả lời ( ? Khi con người chặt phá rừng thì xỳi mũn...) địa hình sẽ thay đổi như thế nào? Tại sao? Cho biết hướng giải quyết ? ( địa hình đê sông, - Địa hình luụn biến đổi do tác động mạnh mẽ của môi ? Hãy kể tên các dạng địa hình đê biển, hồ chứa trường nhiệt đới gió mùa ẩm nhân tạo trên đất nước ta. Nói rừ nước...) và do sự khai phá của con nguồn gốc hình thành? người GV gọi các nhóm trình bày, nhận * Kết luận: SGK xét - GV chuẩn xác kiến thức HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu 1. Hai hướng chủ yếu của địa hình nước ta là B. bắc – nam và vũng cung. A. tây - đông và vũng cung. C. đông bắc – tây nam và vũng cung. D. tây bắc - đông nam và vũng cung. Câu 2. Địa hình nước ta rất đa dạng, nhưng quan trọng nhất trong cấu trúc địa hình Việt Nam là kiểu địa hình A. đồi núi thấp. B. đồng bằng. C. đồi núi cao. D. băng hà cổ. Câu 3. Tính chất nhiệt đới gió mùa tác động như thế nào đến việc hình thành địa hình nước ta? HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quáthúa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. * Nêu đặc điểm chung của địa hình nước ta. * Địa hình nước ta được biến đổi do những nhân tố nào ?


107

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đó học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học * Bài cũ: - Nắm được nội dung bài học - Sưu tầm tranh ảnh về các dạng địa hình - Làm bài tập trong VBT. * Bài mới. - Đọc và trả lời câu hỏi in nghiêng bài 29 - Vì sao Hoàng Liên Sơn được coi là nóc nhà của thế giới

TIẾT:33

BÀI 29: CÁC KHU VỰC ĐỊA HèNH

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: - HS nắm được sự phân hóa đa dạng của địa hình nước ta. - Đặc điểm về cấu trúc, phân bố của các khu vưc địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa Việt Nam. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc bản đồ, kĩ năng so sánh các đăc điểm của các khu vưc địa hình. 3. Phẩm chất - Biết giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường của địa phương và đất nước. 4. Định hướng phát triển năng lực. - Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề , hợp tác ,giáo tiếp, thuyết trình ( sáng tạo, tự quản lý, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác….) - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để phân tích số liệu ,nhận xét (Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ , sử dụng hình ảnh, tư liệu ,học tập từ thực địa …….) II- ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1. Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên Viêt Nam. - Hình ảnh địa hình các khu vực đồi núi, đồng bằng, bờ biển ở Việt Nam. 2. Học sinh: - Hình ảnh một số dạng địa hình chính Việt Nam. III- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC


108

1. Ổn định 2. kiểm tra bài cũ (4’) * Nêu những đặc điểm cơ bản của địa hình Việt Nam ? Đến giai đoạn Tân kiến tạo đặc điểm cấu trúc địa hình nước ta có những thay đổi lớn lao gì ? 3. Bài mới Hoạt động của Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động của GV HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - GV đưa ra các gợi ý: Đưa ra hình ảnh về các dạng địa hình ở nước ta ( đồng bằng , núi và cao nguyên) ............... Em hiểu gì về cáckhu vực địa hình nước ta ? - HS đưa ra các nhận định và để giải quyết các vế đề đó ? - GV nhấn mạnh về các đặc điểmtừng khu vực địa hình. Để hiểu hơn về các dạng địa hình nước ta , chúng ta tìm hiểu trong bài hoc hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - HS nắm được sự phân hóa đa dạng của địa hình nước ta. - Đặc điểm về cấu trúc, phân bố của các khu vưc địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa Việt Nam. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. 1 : Tìm hiểu khu vực đồi núi ( 14 phútt) Yêu cầu : quan sát hình 28.1 quan sát hình 1-Khu vực đồi núi và dựa vào thông tin trong 28.1 và dựa vào chiếm 3/4 diện tích đất liền , kéo môc 1 sỏch giaú khoa , thảo thông tin trong dài liện tôc từ Bắc vào nam và luận bổ sung kiến thức vào môc 1 SGK thảo chia làm 4 vùng : Đông Bắc, Tây phiếu học tập 1( mỗi nhóm luận bổ sung kiến Bắc, Trường Sơn Bắc và vựng núi làm một vựng núi) 4 phútt thức vào phiếu cao nguyên trường Sơn Nam Sau thời gian thảo luận lần học tập 29.1 lượt chỉ định các tổ báo cáo kết qủa làm việc .(vừa báo cáo vừa chỉ trên lược đồ địa hình ) - Báo cáo+chỉ ? Em hãy cho biết khu vực đồi bản đồ * Vùng núi Đông Bắc: là vùng núi nước ta chia làm mấy đồi núi thấp, nằm ở tả ngạn sông vùng ? nêu đặc điểm của từng Hồng, nổi bật với các dãy núi hình vùng ? ( 4 vùng ) cỏnh cung. ? Lên bảng xác định 4 khu HS lên bảng xác - Địa hình cacxtơ khá phổ biến, vực trên trên bản đồ VN? Xác định 4 khu vực, tạo nên nhiều cảnh đẹp và hùng định các cánh cung , vị trí các các cánh cung, vĩ. đèo: Lao Bảo, Hải Vân, Các các đèo... * Vựng núi Từy Bắc: nằm giữa cao nguyên? Lớp theo dõi sông hồng và sông Cả, hùng vĩ, đồ Sau đó GV đặt vấn đề: nhận xét sộ nhất nước ta, kéo dài theo


109

hướng tây Bắc- Đông nam. ? Vì sao Hoàng Liên Sơn được coi là núc nhà của VN? giải thích * Vùng núi trường sơn bắc: từ Xác định trên lược đồ miền sông cả tới dãy núi bạch mó. Là núi trẻ nước ta. vựng núi thấp, có 2 sườn không Xác định trên lược đồ miền đối xứng, có nhiều nhánh đâm ra núi đá vôi nước ta. HS lên bảng xác biển. Xác định trên lược đồ miền định * Vùng núi và cao nguyên núi cao nguyên đá ba dan trường sơn Nam là vùng đồi núi, nước ta. cao nguyên hùng vĩ, lớp đất đỏ bagian phủ trên các cao nguyên Nhận xét về sự phân hoá miền núi nước ta ?(độ cao, rộng lớn. cấu tạo núi, tuổi hình thành ) GV chốt ý cho ghi bài 2 : Khu vực đồng bằng ( 14 phútt) Yêu cầu quan sát hình 29.2 và 2-Khu vực đồng bằng : 29.3, thông tin trong sỏch , thảo luận bổ sung kiến thức vào phiếu học tập 2 Quan sát hình Sau khi bổ sung GV chỉ định 29.2 và 29.3, các tổ kết hợp với bản đồ địa thông tin trong hình bỏo cỏo kết qủa làm việc. sỏch Sau đó Gv yêu cầu giải quyết vấn đề a. .Đồng bằng châu thổ hạ lưu Nhận xét địa hình châu thổ các con sông lớn: Đồng bằng sông Hồng khác với địa hình sông cửu Long và đồng bằng sông châu thổ sông Cửu Long như thế nào? Giải thích ? Thảo luận bổ Hồng : ( nội dung ở phiếu học tập số 2) GV chốt ý cho ghi bài . sung kiến thức ? Đồng bằng duyên hải Trung b. Đồng bằng duyên hải Trung bộ có đặc điểm tiêu biểu gì? bộ: ?Vì sao các đồng bằng duyên - Diện tích: 15000km2 hải Trung bộ nhỏ hẹp, kém phỡ nhiờu? HS trả lời -> -Nhỏ hẹp, kộm phỡ nhiờu .. - Gv nhận xét, giải thích nhận xét, bổ sung (phát triển, hình thành ở kghu vực địa hình lúnh thổ hẹp; bị chia cắt bởi các dúy núi chạy ra biển thành khu vực nhỏ; đồi núi sát biển, sông ngắn dốc) : Địa hình bờ biển và thềm lục địa ( 7 phútt) Dựa vào thông tin trong sỏch Đọc thông tin 3- Địa hình bờ biển và thềm lục cho biết : SGK địa Chiều dài bờ biển nước ta ? HSTL: 3260 km, - Bờ biển nước ta dài 3260km ( từ


110

Bờ biển nước ta có mấy dạng cỳ 2 dạng chính: Móng Cái đến Hà tiờn); chính? mài mũn và bồi - Có hai dạng chính là bờ biển bồi tô tô( vùng đồng bằng) và bờ biển Trình bày và xác định trên - HS lên bảng xác mài mũn( chõn núi, hải đảo từ Đà bản đồ địa hình các dạng bờ định nẵng đến vũng Tàu) biển của nước ta ? Nêu đặc điểm của mỗi dạng? ? Cho biết vai trò của bờ biển HSTL -> nhận - Giá trị: Nuụi trồng thủy sản, xừy đối với sự phát triển kinh tế xét, bổ sung dựng cảng biển, du lịch... ? Khu vực nào có thềm lục địa - Thềm lục địa nước ta rộng lớn, mở rộng , thu hẹp ? mở rộng ở vựng biển Bắc bộ và (GV nhắc lại kiến thức về Nam bộ, cỳ nhiều dầu mỏ, thu hẹp thềm lục địa đó học ở lớp 6) ở miền Trung. ? Em húy Tìm trên H28.1 HS lên bảng xác SGK vị trí của vịnh Hạ Long, định các bãi biển Cam ranh, bãi biển Đồ Sơn, Lớp quan sát, Sầm Sơn, vũng Tàu, Hà Tiên? nhận xét GV chốt ý ghi bài HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu 1. Địa hình núi cao nước ta tập trung chủ yếu ở A. vùng núi Đông Bắc. B. vựng núi Tây Bắc. C. vùng núi Trường Sơn Bắc . D. vựng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam. Câu 2. Hãy nêu những đặc điểm cơ bản của địa hình khu vực đồi núi. Câu 3. Hãy nêu những đặc điểm cơ bản của địa hình khu vực đồng bằng. Câu 4. Nêu đặc điểm và giá trị của địa hình bờ biển và thềm lục địa. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. 1. Địa hình châu thổ sông Hồng khác với địa hình châu thổ sông Cửu Long a. Có nhiều nhánh núi nhia cắt tính liên tôc của đồng bằng b. Có hệ thống đê điều bao quanh các ô tròng c. Không được bồi đắp thường xuyên d. Có núi sót trên bề mặt đồng bằng 2. Thềm lục địa nước ta: a. Thềm lục địa được mở rộng ở vùng biển Bắc Bộ và Nam Bộ với độ sâu không quá 100m b. Thềm lục địa được mở rộng ở khắp vùng biển Việt Nam c. Thềm lục địa hẹp nhất ở vùng biển Nam Trung Bộ d. Chủ quyền lục địa bao gồm lòng đất dưới đáy biển , vùng nước biển và bầu trời trên không.


111

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quátlại toàn bộ nội dung kiến thức đó học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Sưu tầm tranh ảnh về các dạng địa hình. * Bài cũ: - Nắm được nội dung bài học - Làm bài tập trong VBT. * Bài mới. - Tìm hiểu bài thực hành theo nội dung thực hành bài 30.

TIẾT:34

BÀI 30:ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: - HS nắm vững cấu trúc địa hình Việt Nam ; sự phân hóa địa hình từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ địa hình Việt Nam, nhận biết các đơn vị địa hình cơ bản trên bản đồ. - Phân biệt địa hình tự nhiên , địa hình nhân tạo trên bản đồ. 3. Phẩm chất - Nghiêm túc khi thực hành. - Tự tin, quyết đoán. 4. Định hướng phát triển năng lực. - Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề , hợp tác ,giáo tiếp, thuyết trình ( sáng tạo, tự quản lý, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác….) - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để phân tích số liệu ,nhận xét (Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ , sử dụng hình ảnh, tư liệu ,học tập từ thực địa …….) II- ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1. Giáo viên: - Bản đồ địa hình hoặc bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ hành chính Việt Nam. 2. Học sinh: - Phiếu cắt ghi tên các dãy núi và các đèo III- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định 2. kiểm tra bài cũ (4’) * Địa hình nước ta chia làm mấy khu vực ? Xác đinh giới hạn các khu vực trên bản đồ


112

tự nhiên Việt Nam ? * Nêu đặc điểm địa hình của khu vực đồng bằng ? 3. Bài mới Hoạt động của Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động của GV HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - GV đưa ra các gợi ý: Đưa ra hình ảnh về các dạng địa hình ở nước ta ( đồng bằng , núi và cao nguyên) ............... Dựa vào kiến thức đó học hãy đánh giá hiểu biết của em về các dạng địa hình ở nước ta ? - HS đưa ra các nhận định và để giải quyết các vế đề đó ? - GV nhấn mạnh về các đặc điểm từng khu vực địa hình. Để hiểu hơn về các dạng địa hình cũng như ảnh hưởng của chúng đối với sự phát triển kinh tế ta tìm hiểu ở bài thực hành. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - HS nắm vững cấu trúc địa hình Việt Nam ; sự phân hóa địa hình từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. 1 :Hoạt động nhóm(10 phútt) GV hướng dẫn HS căn cứ vào lược Đọc H28.1 và bản đồ Bài tập 1: VN đồ địa hình 28.1 và bản đồ Việt Nam treo tường thực hiện các hoạt động sau : Nhỡn trên lược đồ (hay bản đồ ) - HS làm theo nhóm xác định đường vĩ tuyến 220 B từ - Đại diện nhóm trái sang phải ở đoạn từ biện giới trình bày Việt Lào đến biện giới Việt Trung - Nhóm khác nhận phải vượt qua các địa hình nào theo xét phiếu yêu cầu sau : Các dúy núi .......................... ......................... .........................

Các dòng sông .......................... ......................... .........................

GV nhận xét đưa ra nội dung

12345-

Các dãy núi Pu Đen Đinh Hoàng Liên Sơn Con Voi Cỏnh cung sông gừm Cánh cung Ngân Sơn

Các dòng sông lớn Đà Hồng, chảy Lụ Gừm Cầu


113

6- Cánh cung Bắc Sơn

Kỡ cùng

3: Hoạt động cá nhân(10 phútt) Dựa vào bản đồ cho biết : Bài tập 3: cho biết quốc lộ 1A từ Lạng Sơn tới Cà Mau vượt qua các Quan sát bản đồ đèo nào ? thuộc các tỉnh thành HS lên bảng trình phố nào ? bày trên bản đồ Lớp nhận xét Các đèo Thuộc tỉnh, thành phố ................... ................... ................... ................... .................. .................. GV đưa ra nội dung ? Các đèo có ảnh hưởng giao HS TL -> nhận xét, Các đèo này là ranh giới của các đới khí hậu và cũng cản trở thông Bắc – Nam như thế nào? bổ sung ( các đèo này là giao thông đi lại theo tuyến Cho ví dụ? - Gv gọi Hs trình bày, nhận xét, ranh giới của các Bắc – Nam đới khí hậu và chuẩn KT các đèo này là ranh giới của các cũng cản trở giao đới khí hậu và cũng cản trở giao thông đi lại theo thông đi lại theo tuyến Bắc – tuyến Bắc – Nam) Nam ví dụ: Đèo Hải Vân là ranh giới phân chia giữa đới khí hậu có mùa đông lạnh và đới khí hậu không có mùa đông lạnh). Để đi từ B vào N qua đèo này ta phải xây dựng hầm xuyên qua núi để giảm bớt các tai nạn về GT Thuộc tỉnh, thành phố Lạng Sơn Ninh Bình Hà Tĩnh Huế- Đà Nẵng Bình Định Phút Yờn-Khánh hoà HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. * Xác định các dãy núi theo hướng TB – ĐN và một số dãy theo hướng vũng cung ? * Nếu đi theo quốc lộ 1A từ Lạng Sơn đến Cà Mau trải qua những dòng sông nào ? Xác định và đọc tên các dòng sông đó trên bản đồ ? Các đèo Sài hồ Tam Điệp Ngang Hải Vừn Cự mông Cả


114

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đó học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Nắm được nội dung bài thực hành - Sưu tầm tranh ảnh , tư liệu về khí hậu Việt Nam, cảnh tuyết rơi ở SaPa - Xem trước bài : Đặc điểm khí hậu Việt nam - Đọc và trả lời câu hỏi gợi ý

TIẾT: 35

BÀI 31:ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬUVIỆT NAM

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: - Đặc điểm cơ bản của khí hậu Việt Nam: tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm ,tính chất đa dạng và thất thường - Những nhân tố hình thành khí hậu nước ta: vị trí địa lí,hoàn lưu gió mùa, địa hình 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích so sánh các số liệu khí hậu Việt Nam rút ra nhận xét sự thay đổi các yếu tố khí hậu theo thời gian và không gian trên lãnh thổ. 3.Phẩm chất - Nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm khí hậu Việt Nam để góp phần vào công cuộc xây dựng đất nước trong tương lai. 4. Định hướng phát triển năng lực. - Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề , hợp tác ,giáo tiếp, thuyết trình ( sáng tạo, tự quản lý, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác….) - Năng lực chuyờn biệt : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để phân tích số liệu ,nhận xét (Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ , sử dụng hình ảnh, tư liệu ,học tập từ thực địa …….) II- ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1. Giáo viên: - Bản đồ khí hậu Việt Nam. - Bảng số liệu khí hậu (hình 31.1) - Bảng phụ: nhiệt độ trung bình của các tỉnh ở miền Bắc và miền Nam. 2. Học sinh: - Đọc trước bài III- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định 2. kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của Nội dung kiến thức cần đạt


115

HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vào bài: Khí hậu là một trong những nhân tố quyết định cảnh quan tự nhiên Việt Nam. Cùng với địa hình, khí hậu có tác động đến sự hình thành lớp thổ nhưỡng, thực vật, sinh sống và cư trú của các loài động vật, đến chế độ thuỷ văn. Hơn thế nữa khí hậu đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình thành nờn các đặc điểm cơ bản của tự nhiên Việt Nam. Vậy khí hậu Việt Nam có những đặc điểm gì? Những nhân tố nào có vai trò cơ bản trong sự hình thành khí hậu nước ta? Chúng ta rẽ cùng tìm lời giải đáp trong bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Đặc điểm cơ bản của khí hậu Việt Nam: tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm ,tính chất đa dạng và thất thường - Những nhân tố hình thành khí hậu nước ta: vị trí địa lí,hoàn lưu gió mùa, địa hình Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Hoạt động 1. Tìm hiểu tớnh chất nhiệt đới gió mùa ẩm. ? Nhắc lại vị trí địa lí nước ta? Nằm trong đới khí hậu nào? GV: trêu bảng phụ giới thiệu “ nhiệt độ TB năm...” ? Dựa vào bảng số liệu cho nhận xét. Nhiệt độ TB của các tỉnh từ Bắc vào Nam? Nhiệt độ có sự thay đổi như thế nào từ Bắc vào Nam? ? Tại sao nhiệt độ tăng dần từ Bắc vào Nam? Và luôn cao? ? Dựa vào bảng 31.1 cho biết nhiệt độ không khí thay đổi như thế nào từ Nam ra Bắc, giải thích vì sao? ? Cho biết nước ta chịu ảnh hưởng của những loại gió nào?

HS đọc sgk + 80 30/ B - 220 23/ B đới khí hậu nhiệt đới của Nam bán cầu

+ HS chia nhóm thảo luận và địa diện nhóm trình bày kết quả các nhóm khác bổ sung kết quả. + HS cho vớ dụ cụ thể về khí hậu Từ Bắc vào Nam + Vị trí ảnh hưởng của hình dạng lãnh thổ. Quanh năm nhận lượng nhiệt dồi dào + Nhiệt độ cao dần từ Bắc vào Nam + Nước ta nằm trong khu vực gió mùa châu Á, quanh năm chịu tác động của các khối khí chuyển động teo mùa từ Bắc vào Nam. Chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam. + Vị trí, ảnh hưởng của gió mùa đông bắc

Tính chất nhiệt đới gió mùa

a. Tính chất nhiệt đới - Quanh năm nhận lượng nhiệt dồi dào + Số giờ năng trong năm cao + Số Kcalo/m2 : 1 triệu - Nhiệt độ trung bình năm trên 210C b. Tớnh chất gió mùa ẩm + Trong năm có hai mùa rừ rệt, mùa đông lạnh khô và mùa hạ nóng ẩm + Gió mùa mang lại lượng mua lớn và độ ẩm cao


116

+ Hạ thấp nhiệt độ độ ? Tại sao miền Bắc nước ta ẩm không khí cao nằm trong vũng đai nhiệt + Từ cao áp Xibia - hướng đông 80% đới lại có mùa đông giá rét, bắc và tây nam + Lượng mưa lớn khác với nhiều lãnh thổ + Do gió mùa tây Nam đó đêm khác nhau? ? Gió mùa đông bắc thổi từ hơi ẩm đến tạo mưa và ẩm ước đâu đến và có tính chất gì? không bị khô nóng như các nước Hướng nào? Tây Nam Á ? Giải thích vì sao Việt + Gió mùa đông bắc từ cao áp Nam cùng vĩ độ với các Xibia - gió từ lục địa tới nên khô nước Tây Nam Á, Bắc Phi lạnh nhưng không bị khô nóng? + Gió mùa tây nam từ biển thổi ? Vì sao hai loại gió mùa vào nên ẩm, mang mưa lớn trên lại có đặc tính trái + Đó là các địa điểm nằm trên địa ngược nhau như vậy? hình đón gió. ? Vì sao các địa điểm sau có mưa lớn? Bắc Quang, Hoàng Liên Sơn, Huế, Hũn Ba Hoạt động 2. Tìm hiểu tớnh chất đa dạng và thất thường.(nhóm) GV: chia 4 nhóm mỗi nhóm thảo luận một miền khí hậu. ? Dựa vào SGK cho biết sự phân hoá khí hậu theo không gian và thời gian như thế nào? Hình thành các niền và vựng khí hậu có đặc điểm gì?

2. Tính chất đa dạng và thất thường a. Tính đa dạng của khí hậu

HS chia nhóm thảo luận đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung và yêu cầu HS điền b. Tính thất thường nội dung vào bảng sau. của khí hậu -Nhiệt độ trung bình thay đổi các năm lượng mưa mỗi năm + Vị trí địa lí của nước ta thuận một khác lợi cho khí hậu tạo tính thất - Năm rét sơm, năm ? Những nhân tố chủ yếu thường. rét muộn, năm mưa nào đó làm cho thời tiết + Địa hình nhiều núi chắn gió tạo lơn, năm khô hạn khí hậu nước ta đa dạng và tớnh phức tạp. - Gió tây khô nóng thất thường? + Hoàn lưu gió mùa tạo hai mùa nước ta. phân hoá từ Bắc vào Nam Miền khí hậu Phớa Bắc

Phạm vi Hoành Sơn (180 B) trở ra Đông Trường Từ Hoành Sơn đến mũi Dinh Sơn Nam Bộ - Tây Phớa Nam Nguyên

Đặc điểm - Mùa đông lạnh: ít mưa 1/2 cuối có mưa phùn - Mùa hè: nóng, nhiều mưa. - Mùa mưa dịch sang mùa đông - Khí hậu cận xích đạo, nóng quanh năm, một năm có hai mùa: mùa khô và mùa mưa.


117

Biển Đông

Vựng biển Việt - Mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương. Nam

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Hướng dẫn học sinh đọc bài đọc thêm. Hãy điền vào sơ đồ các nội dung thích hợp với các đặc điểm khí hậu nước ta

Khu vực đồng bằng Nhiệt đới

Gió mùa

Ẩm

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. * Đọc bài đọc thêm: Gió Tây khô nóng ở nước ta và cho biết: + Phạm vi hoạt động + Xảy ra vào tháng mấy + Đặc điểm của loại gió này * Ở miền nào của nước ta tính chất nhiệt đới bị sáo trộn mạnh nhất ? Vì sao ? * Sưu tầm các câu ca dao , tôc ngữ nói về khí hậu . HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quátlại toàn bộ nội dung kiến thức đó học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Sưu tầm tranh ảnh về lũ lụt , sương muối và hậu quả của nó - Nắm được nội dung bài học - Nắm chắc 2 tính chất cơ bản của khí hậu - Làm bài tập trong VBT. - Đọc và trả lời các câu hỏi gợi ý bài 32


118

TIẾT:36

BÀI 32:CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT Ở NƯỚC TA

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: - Những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của hai mùa : mùa gió đông bắc và mùa gió tây nam. - Sự khác biệt về khí hậu – thời tiết của ba miền: Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ với 3 trạm tiêu biểu là Hà Nội , Huế, Tp Hồ Chí Minh. - Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lạicho sản xuất và đời sống của nhân dân ta. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích biểu đồ khí hậu, phân tích bnảng thống kê về mùa bão để thấy rõ sự khác biệt về khí hâu và thời tiết ở 3 miền nước ta và tình hình diÔN biến mùa hè và thu. 3. Phẩm chất - Có ý thức bảo vệ môi trường , nghiên cứu đặc điểm khí hậu để từ đó có biện pháp hạn chế những khó khăn mà khí hậu gây ra. 4. Định hướng phát triển năng lực. - Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề , hợp tác ,giáo tiếp, thuyết trình ( sáng tạo, tự quản lý, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác….) - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để phân tích số liệu ,nhận xét (Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ , sử dụng hình ảnh, tư liệu ,học tập từ thực địa …….) II- ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1. Giáo viên: - Bản đồ khí hậu Việt Nam - Biểu đồ khí hậu - Tranh ảnh minh họa a/h của thời tiết đến sản xuất nông nghiệp , GTVT, và đời sống của con người . - Bảng số liệu khí hậu 2. Học sinh: - Đọc trước bài - Tranh ảnh minh họa a/h của thời tiết đến sản xuất nông nghiệp , GTVT, và đời sống của con người . III- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC


119

1. Ổn định 2 kiểm tra bài cũ: (4’) * Đặc điểm chung của khí hậu nước ta là gì ?Nột độc đáo của khí hậu nước ta thể hiện ở những mặt nào ? * Sưu tầm những câu ca dao ,tôc ngữ nói về thời tiết khí hậu nước ta ? 3. Bài mới Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vào bài: Khác với các vựng nội chớ tuyến khác, khí hậu Việt Nam có sự phân hóa theo mùa rừ rệt . Sự biến đổi theo mùa của khí hậu nước ta có nguyên nhân chính là do luân phiên hoạt động của gió mùa đông bắc và gió mùa tây nam. Chế độ gió mùa đó chi phối sâu sắt diến biến thời tiết, khí hậu trong từng mùa và trên các vựng lãnh thổ Việt Nam như thế nào? Đó chính là những vấn đề mà bài học hôm nay ta sẽ nói tới HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của hai mùa : mùa gió đông bắc và mùa gió tây nam. - Sự khác biệt về khí hậu – thời tiết của ba miền: Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ với 3 trạm tiêu biểu là Hà Nội , Huế, Tp Hồ Chí Minh. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Hoạt động 1. Tìm hiểu gió mùa đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4 (mùa đông) (nhóm/ cặp) ? Dựa vào kiến thức đó học và căn cứ vào SGK cho biết diÔN biến khí hậu , thời tiết của 3 miền khí hậu trong mùa đông ở nước ta? GV theo dõi chuẩn xác kiến thức cho học sinh vào bảng sau

Miền khí hậu Trạm tiờu biểu Hướng gió chính Nhiệt độ TB tháng 1

1. Gió mùa đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4 (mùa đông)

HS; đọc SGK

+ HS Chia nhóm thảo luận và đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung kiến thức Nước ta có ba miền khí hậu + Bắc Bộ + Trung Bộ + Nam Bộ Mỗi miền khí hậu có các đặc điểm riêng

Bắc Bộ Hà Nội Gió mùa đông bắc` 16,4

Trung Bộ Huế Gió mùa đông bắc 20

Nam Bộ Tp Hồ Chớ Minh Tín phong đông bắc 25,8


120

(0C) 18,6mm 161,3mm Lượng mưa tháng 1 Dạng thời tiết Hanh khô, lạnh gia, Mưa lớn, mưa phùn mưa phùn thường gặp GV dùng bảng phụ vẽ biểu đồ khí hậu của ba miền phân tích và kết luận sự khác nhau về nhiệt độ, lượng mưa trong các tháng còn lại ? Nêu nhận xét chung về khí hậu nước ta trong mùa đông.

13,8mm Năng nóng, khô hạn

- Gió mùa đông bắc tạo Gió mùa đông bắc tạo nên nên mùa đông lạnh, mùa đông lạnh mưa phùn ở mưa phùn ở miền bắc miền bắc và khô nóng ở miền và mùa khô nóng kéo nam dài ở miền nam

Hoạt động 2. Tìm hiểu mùa 2. Mùa gió tây nam từ gió tây nam từ thỏng 5 đến tháng 5 đến tháng 10 tháng 10 (mùa hạ) (nhóm /cặp) HS thảo luận và đại diện (mùa hạ) ? Tương tự như phần trên yêu nhóm trình bày kết quả thảo cầu các nhóm học sinh làm việc luận vào bảng sau nhận xét đặc trưng khí hậu thời tiết ở mùa hố Các miền khí hậu Trạm tiờu biểu Hướng gió chính Nhiệt độ trung bình thỏng 7 (0C) Lượng mưa tháng 7 Dạng thời tiết thường gặp

Bắc Bộ Hà Nội Đông Nam

Trung Bộ Huế Tây và Tây Nam

Nam Bộ TP Hồ Chớ Minh Tây Nam

28,9

29,4

27,1

288,2mm

95,2mm Gió Tây khô nóng, bão

293,7mm Mưa rào, mưa dông

Mưa rào, bão

? Dựa vào biểu đồ khí hậu nhận xét nhiệt độ lượng mưa từ tháng 5 10 trên toàn quốc? ? Tại sao nhiệt độ cao nhất của ba trạm khí tượng có sự khác biệt? ? Cho biết mùa hạ có những dạng thời tiết đặc biệt nào? Nêu tác hại

+ HS thảo luận cặp và trả lời. Nhiệt độ TB luôn trên 250C và 80% lượng mưa trong cả năm + Vì ở Trung Bộ nhiệt độ tháng 7 cao nhất do ảnh hưởng gió tây khô nóng.... + Gió tây, mưa ngâu, bão. Gõy thiệt hai năng nóng làm khô nước héo úa cho hoa màu, hoặc bão làm thiệt hại ? Dựa vào bảng 32.1 hãy cho người và của. cho biết mùa bão nước ta + Bão nước ta diÔN ra rấ diÔN biến như thế nào? phức tạp thường đến vào từ tháng 6 - tháng 11 chậm dần từ Bắc vào Nam và gây tai hại lớn về người và của + Bão sớm nhất vào thỏng 6

- Gió mùa tây nam tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa to, dông bão diến ra phổ biến trên cả nước - Mùa hè có dạng thời tiết đặc biệt: Gió Tây, Mưa ngâu....

- Mùa bão nước ta từ tháng 6 - tháng 11 chậm dần từ Bắc vào Nam, gây thiệt hại về người và của.


121

và muộn nhất vào thỏng 8. * Mùa Xuõn và mùa Thu + Mùa xuõn và mùa thu + Thời tiết dễ chịu hơn mùa Giữa hai mùa gió chính là hạ và mùa đông thời kì chuyển tiếp, ngắn và không rừ nột là mùa xuân và mùa thu Hoạt động 3. Tìm hiểu mùa xuân và mùa thu.( cỏ nhân) ? Giữa hai mùa gió trên thời + HS chia nhóm thảo luận 3. Những thuận lợi và khó kỡ chuyển tiếp đó là mùa gì? và đại diện nhóm trình bày khăn do thời tiết, khí hậu ? Đặc điểm của hai mùa trên kết quả vào bảng phụ các mang lại. Hoạt động 4. Tìm hiểu nhóm khác bổ sung kết quả những thuận lợi và khó và đặc câu hỏi cho nhóm khăn do thời tiết và khí bạn. hậu mang lại (nhóm/ cặp) ? Bằng kiến thức thực tế bản thân cho biết những thận lợi và khó khăn của khí hậu đối với sản xuất và đời sống con người. Thuận lợi Khí hậu đáp ứng được nhu cầu sinh thái của nhiều giống loài thực vật, động vật có các nguồn gốc khác nhau. Rất thích hợp trồng 2,3 vụ lúa với các giống thích hợp... Sinh vật phát triển quanh năm

Khó khăn của khí hậu Nấm mốc, sâu bệnh dễ phát sinh và phát

triển Tai biển thiên nhiên: rét lạnh rét hại, sương giá, sương múi về mùa đông. Nắng nóng khô hạn, bão mưa lũ, xãi mũn, xõm thực đất

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Điền vào các ô trống những nội dung phù hợp trong sơ đồ sau Mùa đông bắc Đặc trưng khí hậu hai mùa Việt Nam Mùa tây nam

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)


122

Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. * Nước ta có mấy mùa khí hậu ? Nêu đặc trưng khí hậu từng mùa ở nước ta ? * Trong mùa gió đông bắc , thời tiết Bắc Bộ , Trung Bộ và Nam Bộ có giống nhau không ? Vì sao ? HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quátlại toàn bộ nội dung kiến thức đó học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học * Bài cũ : - Nắm đựơc đặc điểm các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta. - Vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở HN- Huế- TPHCM - Nhận xét về sự khác nhau của các trạm khí tượng đó. * Bài mới : - Chuẩn bị bài 33 theo câu hỏi in nghiêng của bài . - Sưu tầm tranh ảnh ,tư liệu về sông ngòi nước ta.

TIẾT:37

BÀI 33: ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI VIỆT NAM

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: - Nắm được bốn đặc điểm cơ bản của sông ngòi nước ta. - Mối quan hệ của sông ngòi nước ta với các nhân tố tự nhiên và xã hội (địa chất, địa hình , khí hậu… và con người) - Giá trị tổng hợp và to lớn của nguồn lợi do sông ngòi mang lại. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc, tìm mối liên hệ giữa các yếu tố địa hình với mạng lưới sông, khí hậu với thủy chế của sông ngòi. 3. Phẩm chất - Có trách nhiệm bảo vệ môi trường nước và dòng sông để phát triển kinh tế. 4. Định hướng phát triển năng lực. - Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề , hợp tác ,giáo tiếp, thuyết trình ( sáng tạo, tự quản lý, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác….)


123

- Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để phân tích số liệu ,nhận xét (Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ , sử dụng hình ảnh, tư liệu ,học tập từ thực địa …….) II- ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1. Giáo viên: - Bản đồ mạng lưới sông ngòi Việt Nam - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Bảng mùa lũ trên các lưu vưc sông. 2. Học sinh: - Đọc trước bài III- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định 2. kiểm tra bài cũ(4’) * Nước ta có mấy mùa khí hậu ? Nêu đặc trưng khí hậu từng mùa ở nước ta ? * Trong mùa gió đông bắc , thời tiết Bắc Bộ , Trung Bộ và Nam Bộ có giống nhau không ? Vì sao ? 3. Bài mới Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vào bài: Sông ngòi, kênh rạch, ao hồ... là những hình ảnh rất quen thuộc đối với chúng ta. Dòng nước khi vơi, khi đầy theo sát mùa khô, mùa mưa mang lại cho ta bao nguồn lợi lớn. Song nhiều khi lũ lụt củng gây ra tai hoạ nhưng tai hoạ khủng khiếp cướp đi sinh mạng và của cải của rất nhiều người. Nội dung bài học hôm nay chúng ta hiểu rừ hơn về đặc điểm của các con sông. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Mối quan hệ của sông ngòi nước ta với các nhân tố tự nhiên và xã hội (địa chất, địa hình , khí hậu… và con người) - Giá trị tổng hợp và to lớn của nguồn lợi do sông ngòi mang lại. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. GV: Dùng bản đồ tự nhiên Việt Nam giới thiệu khái quát mạng lưới sông ngòi Việt Nam. Hoạt động 1. Tìm hiểu về đặc điểm cung của sông ngòi (nhóm) ? Đặc điểm mạng lưới sông ngòi Việt Nam? (nhóm1) ? Đặc điểm hướng chảy sông ngòi Việt Nam ( nhóm 2)

+ HS theo dõi và quan sát trên bản đồ + HS chia nhóm thảo luận 1. Đặc điểm chung và đại diện nhóm trình bày kết quả của mình và đặc câu hỏi cho nhóm bạn và đáp án câu trả lời. + Các nhóm khác bổ sung khiến thức và trả lời câu


124

? Đặc điểm mùa nước sông hỏi của nhóm bạn ngòi Việt Nam ? (nhóm 3) + Cả lớp hoàn thành nội ? Đặc điểm phù sa sông ngòi dung vào bảng phụ Việt Nam ( nhóm 4) Mạng lưới Hướng chảy 1. Số lượng sông 1. Hướng chảy - 2360 dòng sông chính - 93% sông ngắn và - Tây Bắc - Đông nhỏ Nam - Vũng cung 2. Đặc điểm mạng lưới 2. Các sông điển sông hình cho các hướng - Dày đặc - TB - ĐN: Sông - Phân bố rộng Hồng, sông Đà.... 3. Các sông lớn sông Tiền, Sông - Sông Hồng Hậu - Sông Mờ Công (s. - Vũng cung: Sông Cửu Long) Lụ, sông Gõm, sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam... Dựa vào bảng 31.1 chon biết mùa lũ trên các lưu vực sông có trùng nhau không và giải thích vì sao có sự khác biệt ấy. GV mở rộng thờm ? Lượng phù sa lớn trên sông ngòi có nhưng tác động tới thiên nhiên và đời sống nhân dân như thế nào? GV: Trêu bản đồ yêu cầu hs lên bảng xác định các con sông và hướng chảy các con sông? Hoạt động 2. Khai thác kinh tế và bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông ( nhóm) 1. Giá trị sông ngòi nước ta 2. Nhân dân ta đó tiến hành những biện phỏp gì đẻ khai thác nguồn lợi và hạn chế lũ. 3. Nguyên nhân làm ô nhiễm sông ngòi? 4. Tìm hiểu một số biện

Mùa nước 1. Mùa nước - Mùa lũ - Mùa cạn

Lượng phù sa 1. Hàm lượng phù sa - Lớn - Trung bình 232g/m3

2. Sự chênh lệch lượng nước giữa các mùa - Mùa lũ lượng nước tới 70 - 80 % lượng cả năm

2. Tổng lượng phù sa - 200 triệu tấn/ năm - Sông Hồng 120 triệu tấn / năm (chiểm 60%) - Sông Cửu Long 70 triệu tấn / năm (chiếm 35%)

- Mùa mưa... không trùng nhau vì thế chế độ mưa trên mỗi lưu vực khác nhau, mùa lũ có xu hướng chậm dần từ Bắc vào Nam + Bồi đắp lượng phù sa đất màu mì + Ảnh hưởng đến phong tôc tập quán , lịch canh tác nông nghiệp + HS lên bảng xác định các con sông và hướng chảy các con sông

+ HS đọc SGK + Các nhóm giữ nguyên, mỗi nhóm tìm hiểu, thảo luận các nội dung và đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trên bảng phụ các nhóm khác bổ sung kết quả và chuẩn kiến thức vào vở.

2. Khai thác kinh tế và bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông. - Sông ngòi Việt Nam có gia trị lớn về nhiều mặt - Biện phỏp khai thác tổng hợp: Xõy dựng công trình thuỷ lợi, thuỷ điện, giao thông.... - Biện phỏp chống ô nhiễm + Bảo vệ rừng đầu


125

phỏp chống ô nhiểm nước sông.

nguồn + Xử lớ tốt các nguồn rỏt, chất thải công nghiệp, dịch vụ + Bảo vệ khai thác hợp lớ các nguồn lợi từ sông

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. * Vì sao phân lớn nước ta nhỏ và ngắn dốc? * Cho biết hướng chảy chính của sông ngòi Việt Nam? Xác định trên bản đồ sông ngòi Việt Nam? * Hai mùa nước của sông ngòi nước ta chịu sự chi phối của yếu tố tự nhiên nào? Cho biết sự khác biệt của hai mùa nước? * Điền vào sơ đồ sau các nội dung phự hợp Giá trị kinh tế của Sông ngòi Việt Nam

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. * Vì sao sông ngòi nước ta có 2 mùa nước rừ rệt ?Những nguyên nhân làm nước sông bị ô nhiễm ? - Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi quờ hương em? HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quátlại toàn bộ nội dung kiến thức đó học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học * Bài cũ : - Nắm đựơc đặc điểm sông ngòi VN. - Vẽ biểu đồ bài tập 3/120 SGK. - Làm bài tập trong VTB. * Bài mới :


126

- Chuẩn bị bài 34 theo câu hỏi in nghiêng của bài . - Sưu tầm tranh ảnh ,tư liệu về sông ngòi nước ta.

TIẾT:38

BÀI 34: CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: HS nắm được: - Vị trí, tên gọi chín hệ thống sông lớn - Đặc điểm ba vùng thủy văn (Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) - Một số hiểu biết về khai thác các nguồn lợi sông ngòi và giảI pháp phòng chống lũ lụt ở nước ta. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng xác định hệ thống, lưu vực sông - Kĩ năng mô tả hệ thống và đặc điểm sông của một khu vực 3.Phẩm chất - Có trách nhiệm bảo vệ môi trường nước và các dòng sông để phát triển kinh tế bền vững. 4. Định hướng phát triển năng lực. - Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề , hợp tác ,giáo tiếp, thuyết trình ( sáng tạo, tự quản lý, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác….) - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để phân tích số liệu ,nhận xét (Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ , sử dụng hình ảnh, tư liệu ,học tập từ thực địa …….) II- ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1. Giáo viên: - Bản đồ mạng lưới sông ngòi Việt Nam - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam 2. Học sinh: - Đọc trước bài III- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định 2. kiểm tra bài cũ: (4’) *Trình bày đặc điểm chung của sông ngòi nước ta ? Vì sao sông ngòi nước ta lại có hai mùa rõ rệt ? 3. Bài mới Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vào bài: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và chia thành nhiều hệ thống. Mỗi hệ thống sông có hình dạng và chế độ nước khác nhau tuỳ thuộc điều kiện địa lí tự nhiên của lưu vực như khí hậu, địa hình, địa chất... và các hoạt động kinh tế, thuỷ lợi trong hệ thống ấy. Nội dung bài học hôm nay chúng ta sẽ hiểu rừ hơn.


127

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Đặc điểm ba vùng thủy văn (Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) - Một số hiểu biết về khai thác các nguồn lợi sông ngòi và giảI pháp phòng chống lũ lụt ở nước ta. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. GV: giới thiệu chỉ tiêu đánh giá xếp loại một hệ thống sông lớn: - Diện tích lưu vực tối thiểu > 10.000km2 - Yêu cầu hs đọc bảng hệ thống xác định các hệ thống sông ở ba khu vực. Họat động 1. Tìm hiểu vị trí các lưu vực sông ở ba khu vực (cá nhân) ? Hãy tìm trên H33.1 và bản đồ trêu tường vị trí và lưu vực của từng miền sông ngòi đó nêu trên?

HS đọc SGK và trình bày .

+ HS lên bảng xác định vị trí ba hệ thống sông lớn và lưu vực sông của ba khu vực trên. + Ở Trung Bộ như hệ thống sông Đũng Nai, Thu Bồn... + Sông Tranh, sông Tiờn, ? Các hệ thống sông nhỏ phân bố ở Sông Trà Nụ.... không thuộc đâu? Cho ví dụ hệ thống sông lớn trên

? Địa phương em có hệ thống sông nào ? có thuộc trong những hệ thống sông trên không? GV; lưu ý cách xác định hệ thống sông. chỉ theo hướng chảy từ dòng chính đến dòng phụ. Từ các phụ lưu chi lưu, cửa sông.... Hoạt động 2. Tìm hiểu sông ngòi Bắc Bộ. (nhóm) ? Tìm hiểu sông ngòi Bắc Bộ? Mạng lưới sông, Hệ thống sông, Chế độ nước. (nhóm 1) ? Tìm hiểu đặc điểm hệ thống sông ngòi Trung Bộ? (nhóm 2) ? Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi Nam Bộ? (nhóm 3) ? Vì sao sông ngòi Trụng Bộ có đặc điểm ngăn dốc?

+ HS chia nhóm thảo luận và đại diện nhóm trình bày kết quả các nhóm khác bổ sung trên bảng phụ

+ Hình dạng lãnh thổ hẹp ngang và hẹp nhất ở Trung Bộ và địa hình chủ yếu là núi và ăn rát ra biển. + Đoạn sông Mê Công chảy qua nước ta có tên sông ? Hãy cho biết đoạn sông Mê Công Cửu Long với hai nhánh chảy qua lãnh thổ nước ta có tên gì + HS; lên bảng xác định hai chia mấy nhỏnh? nhánh sông và đọc tên trên bản đồ. Sông Tiền và sông

1. Sông ngòi Bắc Bộ - Mạng lưới sông ngòi Bắc Bộ có dạng nang quạt - Chế độ nước thất thường - Hệ thống sông chớn: sông Hồng 2. Sông ngòi Trung Bộ - Ngắn, dốc - Mùa lũ vào thu và đông. Lũ lên nhanh đột ngột.


128

? GV trêu lược đồ và cho học sinh lên bảng xác định và đọc tên hai nhánh sông trên? đổ ra biển bằng của nào? ? Các thành phố Hà Nội, Đà Nẵng, Hồ CHí Minh, Cần Thở nằm trên dòng sông nào? Hoạt động 3. Tìm hiểu vấn đề sống chung với lũ ở Đồng bằng sông Cửu Long.( thảo luận cả lớp) ? Những thuận lợi và khó khăn? ? Những biện phỏp phũng chống lũ? GV: Tiểu kết và bổ sung vấn đề sống chung với lũ ở đồng bằng sông Cửu Long

Hậu đổ ra biển với 9 cửa Tiền , Đại, Ba Lai, Hàm Luông, Cổ Chiên, Cung Hầu, Định An, Bát Xắt, Tranh Đề + Hà Nội (s Hồng), Đà Nẵng (s Bạch Đằng)..... 3. Sông ngòi Nam HS thảo luận cả lớp bộ Đại diện trả lời và bổ sung - Khá điều hoà, ảnh tài liệu mới đó tìm hiểu sưu hưởng của thuỷ tầm về thiệt hại của lũ ở triều lớn. đồng bằng sông Cửu Long. - Mùa lũ từ thỏng 7 - thỏng 11. * Vấn đề sống chung với lũ ở đồng bằng sông Cửu long - Thuận lợi: Thau chua rửa mặn, bồi đắp phù sa, du lịch, ....giao thông kênh rạch - Khó khăn: Gõy ngập lụt trên diện rộng, thiệt hại của cải, sâu bệnh.. - Biện pháp: Đắp đê, tiêu lũ, làm nhà nổi....

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. * Điền vào bảng sau nội dung kiến thức phù hợp Các yếu tố Sông Bắc Bộ Sông Trung Bộ Sông Nam Bộ Đặc điểm mạng lưới sông, lũng sông Chế độ nước Hệ thống sông chính * Cách phũng chống lũ ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long - Đắp đê chống lũ - Đắp đê chống lũ


129

- Cách tiờu lũ

- Cách tiờu lũ HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. * Khoanh tròn vào câu trả lời đúng 1) S. Hồng chảy ra biển tại 3 cửa là: A. Ba Lạt, Trà Lí, Lạch Giang B. Nam Triệu, Văn Úc, Ba Lạt C. Ba Lạt, Lạch Giang, Lạch Trường D. Bà Lai, Ba Lạt, Văn Úc 2) Theo tổng cục khí tượng thuỷ văn nước ta có số sông dài trên 10km A. 1230 sông B. 2360 sông C. 2130 sông D. 3120 sông * Nêu những biện pháp phòng lũ ở đồng bằng sôngHồng và ĐB sông Cửu Long ? HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quátlại toàn bộ nội dung kiến thức đó học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học * Bài cũ : - Nắm đựơc các hệ thốngsông VN. - Vẽ biểu đồ bài tập 3/120 SGK. - Làm bài tập trong VTB. * Bài mới : - Chuẩn bị dụng cụ thực hành: Thước kẻ bút chì, bút màu, giấy A4


130

TIẾT:39

BÀI 35: THỰC HÀNH VỀ KHÍ HẬU VÀ THUỶ VĂN

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về khí hậu, thủy văn Việt nam qua hai lưu vực sông Bắc Bộ (sông Hồng), sông Trung Bộ ( sông Gianh) - Nắm vững mối quan hệ nhân quả giữa mùa mưa và mùa lũ trên các lưu vưc sông 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ, kĩ năng xử lí và phân tích số liệu khí hậu thủy văn. 3. Phẩm chất - Có trách nhiệm bảo vệ môi trường nước và các dòng sông để phát triển kinh tế bền vững. - Tự tin, quyết đoán. 4. Định hướng phát triển năng lực. - Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề , hợp tác ,giáo tiếp, thuyết trình ( sáng tạo, tự quản lý, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác….) - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để phân tích số liệu ,nhận xét (Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ , sử dụng hình ảnh, tư liệu ,học tập từ thực địa …….) II- ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1. Giáo viên: - Bản đồ mạng lưới sông ngòi Việt Nam 2. Học sinh: - Bút chì, thước kẻ, phấn màu, giấy A4 III- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định 2. kiểm tra bài cũ: (4’) * Nước ta có mấy mùa khí hậu ? Nêu đặc trưng khí hậutừng mùa ở nước ta? * Sông ngòi nước ta có mấy mùa nước ? Các mùa nước có đặc trưng khac nhau ntn ? 3. Bài mới Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương phỏp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - GV đưa ra các gợi ý: Đưa ra hình ảnh về một số dòng sông ở nước ta ( S.Hồng , S.Mó S. Cửu Long của 3 miền B,T, N) ............... Nêu hiểủ biết của em về chế độ dòng chảy của các hệ thống sông trên ? - HS đưa ra các nhận định và để giải quyết các vế đề đó ? - GV nhấn mạnh về chế độ dòng chảy của sông ngòi nước ta. Để hiểu hơn về sông ngòi cũng như ảnh hưởng của lượng mưa tới dòng chảy như thế nào chúng ta cùng đi tim hiểu qua tiết thực hành. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về khí hậu, thủy văn Việt nam qua hai lưu vực sông Bắc Bộ (sông Hồng), sông Trung Bộ ( sông Gianh) - Nắm vững mối quan hệ nhân quả giữa mùa mưa và mùa lũ trên các lưu vưc sông Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải


131

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. 3. Tổ chức các họat động (30’) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS vẽ biểu đồ. - Thời lượng: 15 phút - Hình thức tổ chức: cả lớp, cặp đôi,cỏ nhân. - Đồ dùng: Bản đồ sông ngòi Việt Nam., bảng phụ . - Phương pháp, kĩ thuật: sử dụng bản đồ ,tranh ảnh , thảo luận , thuyờt trình. - Không gian: nhóm ngồi 4 - Tài liệu: Môc 1- a/ bài 35 - Tiến trình tổ chức: Tiến trình - HS đọc yêu cầu bài tập 1 - GV hướng dẫn vẽ biểu đồ cột cân đối + Chọn tỉ lệ phù hợp để biểu đồ cân đối + Thống nhất thang chia cho hai lưu vực sông + Vẽ kết hợp biểu đồ lượng mưa: hình cột màu xanh . Biểu đồ lưu lượng: đường biểu diÔN màu đỏ. - HS dưới lớp vẽ vào vở - 1 HS lên bảng vẽ - HS ghép biểu đồ đã vẽ lên bản đồ các lưu vực sông cho phù hợp với vị trí Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích biểu đồ - Học sinh đọc yêu cầu bài tập a. Xác định mùa mưa và mùa lũ theo chỉ tiêu vượt trung bình - Giá trị lượng mưa tháng = Tổng lượng mưa của 12 tháng 12 ( S. Hồng 153 mm, S Gianh 186 mm ) - Giá trị trung bình của lưu lượng tháng = Tổng lượng mưa của 12 tháng 12 3 3 ( S. Hồng 3632 m / s , S .Gianh 61,7 m / s) b. Nhận xét về mối quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ trên 2 lưu vực sông H: Các tháng nào của mùa lũ trùng hợp với các tháng mùa mưa ? + S. Hồng: 6, 7, 8, 9 + S Gianh: 9, 10, 11 H: Các tháng nào của mùa lũ không trùng hợp với mùa mưa ? Vì sao ? + S. Hồng: 5, 10 + S Gianh: 8 Vì ngoài mưa còn có các nhân tố khác tham gia làm biến đổi dòng chảy tự nhiên … H: Chế độ mưa của khí hậu và chế độ mưa của sông có mối quan hệ với nhau không? H: Việc xây dựng đập thuỷ điện hồ chứa nước trên sông có tác dụng gì? HS: Điều tiếtnước sông theo nhu cầu của con người 4. Hoạt động vận dung.(4’) GV đưa biểu điểm HS tự chấm bài thực hành của nhau GV chấm một số bài của HS GV khắc sâu lại các cách vẽ biểu đồ lưu lượng và lượng mưa 5. Hoạt động mở rộng và phát triển(3’) * Bài cũ :


132

- Hoàn thành bài thực hành . - Làm bài tập trong VTB. * Bài mới : - Chuẩn bị bài 26 : trả lời câu hỏi in nghiêng trong bài học . - Sưu tầm các mẫu đất .

BÀI 36: ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM TIẾT:40 I- MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: - Nắm được sự đa dạng, phức tạp của đất (thổ nhưỡng) Việt Nam. - Đặc điểm và sự phân bố các nhóm đất chính ở nước ta. - Tài nguyên đất nước ta có hạn, sử dụng chưa được hợp lí còn nhiều diện tích đất trống đồi trọc, đất bị thoái hóa. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết các loại đất dựa vào kí hiệu. - Trên cơ sở phân tích bản đồ nhận xét và rút ra kết luận về đặc điểm, về số lượng và sự phân bố các loại đất ở nước ta. 3.Phẩm chất - Biết bảo vệ , sử dụng khai thác hợp lí tài nguyên đất của địa phương mình. 4. Định hướng phát triển năng lực. - Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề , hợp tác ,giáo tiếp, thuyết trình ( sáng tạo, tự quản lý, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác….) - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để phân tích số liệu ,nhận xét (Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ , sử dụng hình ảnh, tư liệu ,học tập từ thực địa …….) II- ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1. Giáo viên: - Bản đồ đất Việt Nam . - Lược đồ phân bố các loại đất chính ở nước ta. 2. Học sinh: - Đọc trước bài III- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định 2, kiểm tra bài cũ(4’) - Kiểm tra việc thực hiện bài thực hành . 3. Bài mới Hoạt động của Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực Hoạt động của GV


133

khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - GV đưa ra các gợi ý: Đưa ra hình ảnh vềmột số loại cây trồng khác nhau ở nước ta : ca fe, lúa , chè ,mía ...............Tại sao ở nước ta lại trồng được những loại cây trồng khác nhau như vậy ? - HS đưa ra các nhận định và để giải quyết các vế đề đó ? - GV nhấn mạnh về đặc điểm tài nguyên đất ở nước ta . Vây tài nguyên đất ở nước ta có đặc điểm gì và giá trị sử dụng như thế nào cùng tìm hiểu trong bài học ? HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: HS phân biệt được các tập N, N* Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Hoạt động 1. Tìm hiểu đặc điểm chung của đất Việt Nam. (Cá nhân) ? Nhân tố qun trọng hình thành đất? ? Quan sát H 36.1 cho biết đi từ bờ biển lên núi cao gặp các loại đất nào? điều kiện hình các loại đất?

- HS: nhắc lại kiến thức đó học lớp 6. - Thành phần chính của đất - Đá mẹ, khí hậu, sinh vật và sự tác động của con người. - Đất mặn ven biển: hình thành ven biển, địa hình bằng phẳng, khí hậu ụn hoà ẩm ước. - Đất bồi tô phù sa trong đê hình thành do các con sông bồi tô phự sa ? Nhận xét đất Việt Nam? - Đất mùn núi cao trên các loại đá hình thành địa Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc hình núi cao, đồi , cao nguyên... điểm các nhóm đất chính - Đất nươc ta đa dạng.... ( nhóm) ? Quan sát H36.2 Cho biết nươc ta có mấy loại đất chính? Xác định phân bố từng loại trên bản đồ? ? Đặc điểm nhóm đất feralít ở + HS: lên bảng trả lời và miền đồi núi thấp (nhóm 1) xác định các nhóm đất ? Đặc điểm đất mùn núi cao chính trên bản đồ (nhóm 2) ? Đặc điểm nhóm đất bồi tô + HS: chia nhóm thảo phù sa sông, biển (nhóm3) luận và đại diện nhóm GV: chuẩn kiến thức cho học trình bày nội dung vào sinh bằng bảng phụ bảng phụ và đại diện trình bày các nhóm khác bổ sung kết quả

1. Đặc điểm chung của đất Việt Nam a. Đất ở nước rất đa dạng thể hiện rừ tớnh chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên Việt Nam. - Đất nước ta rất đa dạng mỗi loại đất có các đặc điểm riêng và có giá trị khác nhau về kinh tế - Là điều kiện tốt gióp nền nông ngiệp vừa đa dạng vừa chuyên canh có hiệu quả

b. Nước ta có ba nhóm đất chính


134

Nhóm đất

Đất feralít ( 65% diện tích lãnh thổ)

Đất mùn núi cao (11% diện tích)

Đất bồi tô phù sa sông và biển (24% diện tích)

Các loại đá - Chứa ớt mựn - Đá mẹ - Nhiều sột là đá vôi - Nhiều hợp chất - Đá mẹ nhôm, sắt, nên là đá màu đỏ, vàng Badan - Dễ bị kế von thành đá ong -Xốp, giầu mựn - Mựn -Màu đen hoặc thụ nâu - Mựn than bựn trên núi - Tơi xốp, ít chua, Đất giầu mùn phù sa - Dể canh tác, độ sông phỡ cao Đất phù sa biển Đặc tính chung

? Đất feralít hình thành trên địa hình nào? ? Muốn hạn chế hiện tượng đất bị xãi mũn và đá ong hoá chúng ta cần phải làm gì? Hoạt động 3. Tìm hiểu vấn đề sử dụng và cải tạo đất Việt nam (nhóm cặp) ? Cho biết một số câu ca dao về vấn đề sử dụng đất của ông cha ta? ? Ngày nay Việt Nam đó có biện phỏp gì trong cải tạo và sử dụng đất? ? Hiện trạng tài nguyên đất ở nước ta như thế nào? ? Ở vùng đồi núi hiện tượng thoái hoá đất phổ biến như thế nào? ? Ở vùng đồng bằng cần cải tạo đất nào?

Giá trị sử dụng - Vùng núi đá - Độ phỡ cao vôi phớa Bắc - Rất thích hợp - Đông Nam nhiều loại cây Bộ Tây công nghiệp Nguyên nhiệt đới. Phân bố

- Địa hình núi cao > 2000m (Hoàn Liên Sơn, Chư Yang Sin) - Tập trung châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long - Các đồng bằng khác

Phát triển lâm nghiệp để bảo vệ rừng đầu nguồn - Đất nông nghiệp chính vai trò quan trọng - Thích hợp với nhiều loại cây trồng - Rất thích hợp với lúa nước

+ Đồi núi và các cao nguyên Badan + Phủ xanh đất trồng đồi trọc. Bảo vệ khai thác và sử dụng hợp lí các loại đất 2. Vấn đề sử dụng đất và cải tạo đất ở Việt nam (- Ai ơi chở bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tất đất tất vàng bấy nhiờu...) + Cơ sở ngiên cứu đất hiện đại + Thâm canh đất tăng năng suất, sản lượng cây trồng...) + 50% diện tích cần cải tạo, 10 triệu đất bị xãi mũn.....

- Đất là tài nguyên quý giá trong sản xuất nông, lõm, ngư nghiệp. - Nhà nước đó ban hành Luật Đất đai để bảo vệ và sử dụng đất có hiệu quả cao

+ Đât bị trở thành đồi trọc, - Cần sử dụng hợp lí đất bỏ hoang, đất bạc màu, rửa chống xãi mũn, rửa trụi, trôi đi rất nhiều bạc màu miền đồi núi


135

+ Đất nhiễm mặn, nhiễm - Cải tạo các loại đất phèn, đất bạc màu. chua, mặn, để tăng diện tích đất nông nghiệp HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu 1. Đất feralit trên đá badan của nước ta phân bố tập trung ở A. vùng đồi núi phía Bắc. B. Bắc Trung Bộ. A. C. Duyờn hải Nam Trung Bộ. D. Tây Nguyên. Câu 2. Hãy trình bày đặc điểm chung của đất ở nước ta. Câu 3. So sánh ba nhóm đất chính ở nước ta theo bảng sau: Đặc tính Sự phân bố Giá trị sử dụng Nhóm đất Feralit Mựn núi cao Phự sa sông và biển Câu 4. Vì sao phải đặt vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở Việt Nam? Nêu những biện pháp bảo vệ đất. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. * Điền vào chỗ trống những câu thích hợp a. Đất feralít bao gồm nhiều loại khác nhau, trong số đó đất tốt nhất là ….. do các sản phẩm phong hóa của … và đá…… loại đất này rất thích hợp cho các loại cây….. b. Nhóm đất phù sa chiếm …… tự nhiên. Rộng lớn phì nhiêu nhất …… và …. ( 15.000 km2) . Đặc tính của đất là,……… . ít chua……. thích hợp sử dụng trong nông nghiệp để…. * Làm bài tập 2/129/SGK. - Vẽ biểu đồ hình tròn : - Có chú giải và tên biểu đồ. HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quátlại toàn bộ nội dung kiến thức đó học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Nắm được đặc điểm các loại đất chính ở nước ta, vấn đề sử dụng và cải tạo đất - Làm bài tập 1,2,4 VBT . - Hoàn thành bài 2/129 – SGK. - Xem trước bài : Đặc điểm sinh vật Việt Nam - Sưu tầm tài liệu tranh ảnh về hệ sinh thái rừng , biển của nước ta.


136

TIẾT:41 BÀI 37: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM I- MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: - Sự đa dạng, phong phú của sinh vật nước ta. - Các nguyên nhân cơ bản của sự đa dạng sinh học. - Sự suy giảm và biến dạng của các loài và hệ sinh thái tự nhiên, sự phát triển của hệ sinh thái nhân tạo 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích bản đồ động , thực vật . - Xác định sự phân bố của các loại rừng, vườn quốc gia. - Xác lập mối quan hệ giữa vị trí địa lí, lãnh thổ, địa hình khí hậu với động ,thực vật. 3. Phẩm chất - Có ý thức bảo vệ tài nguyên động ,thực vật của địa phương và của quốc gia. Có tinh thần đấu tranh chống lại các hành vi phá hoại tài nguyên động, thực vật của quốc gia. 4. Định hướng phát triển năng lực. - Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề , hợp tác ,giáo tiếp, thuyết trình ( sáng tạo, tự quản lý, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác….) - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để phân tích số liệu ,nhận xét (Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ , sử dụng hình ảnh, tư liệu ,học tập từ thực địa …….) II- ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1. Giáo viên: - Lược đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Lược đồ động , thực vật Việt Nam - Các tài liệu , tranh ảnh về hệ sinh thái điển hình: rừng, ven biển, hải đảo, đồng ruộng. 2. Học sinh: - Đọc trước bài III- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định 2. kiểm tra bài cũ(5’) * Trình bày đặc điểm chung đất Việt nam ? * Sự phân bố và giá trị sử dụng của từng nhóm đất ở nước ta ? 3. Bài mới Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….


137

Vào bài:Việt Nam là xứ sở của rừng vàng, biển bạc của muôn loài sinh vật đến hội tô, sinh sống và phát triển qua hàng triệu năm trước. Điều đó chúng tổ nguồn tài nguyên động vật thực vật của nước ta vô cùng phong phú. Vậy sự giầu có và đa dạng của giới sinh vật như thế nào? Chúng có đặc trưng cơ bản như thế nào? Đó là nội dung sẽ được giải đáp trong bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Sự đa dạng, phong phú của sinh vật nước ta. - Các nguyên nhân cơ bản của sự đa dạng sinh học. - Sự suy giảm và biến dạng của các loài và hệ sinh thái tự nhiên, sự phát triển của hệ sinh thái nhân tạo Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quáthúa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Hoạt động 1. Tìm hiểu đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam ( nhóm cặp) ? Dựa vào kiến thức thực tế em hãy cho biết tên các loài vật sinh sống ở những môi trường khác nhau? ? Em có nhận xét gì về sinh vật Việt Nam ? Sự đa dạng của sinh vật Việt Nam thể hiện như thế nào? ? Chế độ nhiệt đới ẩm gió mùa thể hiện trong giới sinh vật như thế nào? ? Con người đó tác động đến hệ sinh thái như thế nào? GV: chuẩn kiến thức cho học sinh. GV: Chuyển ý Hoạt động 2. Tìm hiểu sự giàu có và thành phần loài sinh vật. ? GV nêu ra các số liệu: 30 loài sinh vật. Thực vật > 14600 loài. Động vật >11200 loài ? Dựa vào vốn hiểu biết, hãy nêu những nhân tố tạo nờn sự phong phút thành phần loài của sinh vật nước ta? Hoạt động 3. Tìm hiểu sự đa dạng về hệ sinh thái (nhóm) ? Nêu tên và sự phân bố đặc điểm nổi bật các kiểu hệ sinh thái ở nước ta?

1. Đặc chung + HS với hiểu biết của mình và trả lời - Môi trường cạn, môi trường nước, môi trường ven biển.. + Sinh vật Việt Nam rất phong phú và đa dạng. (thành phần loài, gen di truyền, kiểu hệ sinh thỏi, công dụng... HS chia nhóm thảo luận và đại diện nhóm trả lời các nhóm khác bổ sung kiến thức.

điểm

- Sinh vật Việt Nam phong phú và đa dạng - Sinh vật phân bố khắp nơi trên lãnh thổ và phát triển quanh năm

HS liên hệ thực tế địa phương mình sống và trả lời

+ HS chỳ ý theo dõi.

+ Nước ta có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi như khí hậu, thổ nhưỡng và các thành phần khác, và sự di cư của các loài sinh vật. + HS nhắc lại hệ sinh thỏi của sinh vật

2. Sự giầu có về thành phần loài sinh vật - Số loài có hơn, gần 30 loài sinh vật - Số loài quý hiếm cao -Môi trường sống của Việt Nam thuận lợi nhiều luồn di cư tới 3. Sự đa dạng về hệ sinh thái


138

GV nhận xét rồi kết luận vào nội + Các nhóm chia nhau thảo dung bảng phụ. luận và đại diện nhóm trả lời các nhóm khác bổ sung kết quả Tên hệ sinh thỏi Hệ sinh thỏi rừng ngập mặn Hệ sinh thái rừng nhiệt đới

Sự phân bố Rộng 3000000 ha dọc bờ biển, van hải đảo Đồi núi 3/4 diện tích lãnh thổ từ biờn giới Việt Trung, Lào vào Tây Nguyên

Đặc điểm nổi bật - Sống trong bựn lỏng, cây sú, vẹt, đước, các hải sản, chim thú. - Rừng thường xanh ở Cóc Phương, Ba Bể - Rừng thưa rụng lá (rừng khộp) Tây Nguyên - Rừng tre nứa Việt Bắc - Rừng ôn đới vùng núi Hoàng Liên Sơn 11 vườn quốc gia - Nơi bảo tồn gen sinh vật tự nhiên Khu bảo tồn thiên - Là cơ sở nhân giống lai tạo giống nhiên và vườn quốc + Miền Bắc: 5 vườn + Miền Trung: 3 vườn mới gia + Miền Nam: 3 vườn - Phong thớ nghiệm tự nhiên - Duỳ trỡ cung cấp , lương thực thực Hệ sinh thỏi nông - Vựng nông thụn Đông bằng, trung du phẩm nghiệp miền núi - Trồng cây ccông nghiệp........ ? Rừng trụng và rừng tự nhiên có gì khác nhau? HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu 1. Hãy trình bày đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam. Câu 2. Kiểu rừng thưa rụng lá của nước ta phân bố chủ yếu ở A. vùng núi Đông Bắc. B. vùng núi Hoàng Liên Sơn. C. Tây Nguyên. D. Trường Sơn Bắc. Câu 3. Hãy nêu các kiểu hệ sinh thỏi rừng ở nước ta và phân bố của Chúng. Câu 4. Sự phong phú về thành phần loài sinh vật ở nước ta được biểu hiện như thế nào? Nêu nguyên nhân của sự phong phú đó. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. * Nêu đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam ? * Nêu tên và sự phân bố các hệ sinh thái rừng ở nước ta ? - Sưu tầm tranh ảnh tư liệu về sinh vật VN (đặc biệt những loài có nguy cơ tuyệt chủng) - Sưu tầm bài viết về vườn quốc gia HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quátlại toàn bộ nội dung kiến thức đó học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực


139

khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học * Bài cũ : - Học bài theo nội dung câu hỏi cuối SGK. - Làm bài tập trong VBT. * Bài mới - Chuẩn bị bài theo câu hỏi in nghiêng bài 38.

TIẾT:42 BÀI 38: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM I- MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: - Hiểu được giá trị to lớn của tài nguyên sinh vật Việt Nam. - Nắm được thực trạng (số lượng, chất lượng) nguồn tài nguyên 2. Kĩ năng: - Đối chiếu so sánh các bản đồ, nhận xét độ che phủ của rừng. - Hiên trạng rừng: thấy rõ sự suy giảm diện tích rừng Việt Nam. 3.Phẩm chất - Có ý thức bảo vệ tài nguyên động ,thực vật của địa phương và của quốc gia. Có tinh thần đấu tranh chống lại các hành vi phá hoại tài nguyên động, thực vật của quốc gia. 4. Định hướng phát triển năng lực. - Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề , hợp tác ,giáo tiếp, thuyết trình ( sáng tạo, tự quản lý, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác….) - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để phân tích số liệu ,nhận xét (Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ , sử dụng hình ảnh, tư liệu ,học tập từ thực địa …….) II- ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1. Giáo viên: - Lược đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Lược đồ động , thực vật Việt Nam 2. Học sinh: - Đọc trước bài III- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định 2. kiểm tra bài cũ: (5’) *Trình bày đặc điểm các hệ sinh thái ở nước ta? 3. Bài mới Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS


140

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - GV đưa ra các gợi ý: Đưa ra hình ảnh về một số dụng cụ và đồ dùng làm từ sinh vật ........ Nêu hiểu biết của em về giá trị sinh vật VN ? - HS đưa ra các nhận định và để giải quyết các vế đề đó ? - GV nhấn mạnh về đặc điểm tài nguyên sinh vật ở nước ta . Vây tài nguyên sinh vật ở nước ta có giá trị gì và thực trạng khai thác sử dụng hiện nay ra sao Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Hiểu được giá trị to lớn của tài nguyên sinh vật Việt Nam. - Nắm được thực trạng (số lượng, chất lượng) nguồn tài nguyên Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Hoạt động 1. Tìm hiểu gớ trị tài nguyên sinh vật (nhóm) ? Em hãy cho biết những đồ vật dùng hàng ngày của em và gia đỡnh làm từ những vật liệu gì? GV: giảng ? Tìm hiểu bảng 38.1 cho biết một số giá trị của tài nguyên thực vật Việt Nam? ? Em hãy nêu một số sản phẩm lấy từ động vật rừng và biển mà em biết? ? Giá trị của tài nguyên sinh vật biển về kinh tế, văn hoá du lịch, môi trường sinh thái? GV: Nhận xét và chuẩn kiến thức cho học sinh.

1. Giá tri của tài nguyên sinh vật

+ HS đọc SGK + Thức ăn, sách vở, áo quần, lương thực, thực phẩm đều là sản phẩm từ sinh vật + HS trao đổi cặp và trả lời theo SGK + Thức ăn, thịt, cá, trứng... + Thuốc như mật ong, mật gấu, ngà voi... + HS chia nhóm thảo luận và đại diện nhóm trình bày kết quả các nhóm khác nhận xét bổ sung

Kinh tế Văn hoá - Du lịch - Cung cấp gỗ xây dựng làm - Sinh vật cảnh đồ dùng ... - Tham quan du lịch - Thực phẩm, lương thực - An dưỡng, chữa bệnh - Thuốc chữa bệnh - Nghiên cứu khoa học - Bồi dưỡng sức khoẻ - Cảnh quan thiên nhiên, Cung cấp nguyên liệu sản văn hoá đa dạng xuất...

Môi trường sinh thái - Điều hoà khí hậu, tăng lượng ôxy, làm sạch không khí - Giảm các loại ô nhiễm môi trường - Giảm nhẹ thiên tai hạn hỏn - Ổn định độ phỡ của đất


141

Hoạt động 2. Bảo vệ tài nguyên sinh vật như thế nào. (cá nhân) GV: giảng chuyển ý GV: Trên ảnh hiện trạng rừng và giảng giới thiệu khái quátvề sự giảm diện tích rừng ở nước ta? ? Quan sát bảng diện tích rừng Việt Nam (trang 135) nhận xét về hướn biến động của diện tích rừng từ 1943 - 2001 GV: giảng mở rộng thờm kiến thức cho học sinh ? Hiện nay tỉ lệ độ che phủ rừng nước ta như thế nào? ? Cho biết nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên rừng ở nước ta? GV: dẫn chứng cụ thể địa phương cho học sinh ? Cho biết nhà nước ta đó có biện phỏp gì để bảo vệ rừng?

2. Bảo vệ tài nguyên rừng + HS quan sát và nghe giảng

+ Diện tích rừng biến động rừ nột từ năm 1943 rừng nước ta bị giảm rút nghiêm trọng + 2001 diện tích rừng có ổn định trở lại nhưng vẫn thấp

- Rừng tự nhiên nước ta bị giảm theo thời gian, diện tích và chất lượng

- Từ 1993 - 2001 diện tích rừng tăng nhờ vốn đầu từ về trồng rừng. - Tỉ lệ che phủ rừng thấp Tỉ lệ độ che phủ rừng thấp 33 - 35% diện tích đất tự từ 33 - 35% diện tích đất nhiên tự nhiên + HS thảo luận và trả lời với các ý. Chiến tranh, chỏy rừng, Chặt phỏ khái thác bừa bãi...

Hoạt động 3. Tìm hiểu vì sao phải bảo vệ động vật + Ban hành luật bảo vệ (nhóm/ cặp) rừng ? Mất rừng, ảnh hưởng tài + Cấm chặt phỏ rừng bừa nguyên động vật như thế nào? bãi

- Trồng rừng, phủ nhân đất trồng tu bổ tỏi tạo rừng - Sử dụng hợp lí và bảo vệ rừng đầu nguồn.... 3. Bảo vệ tài nguyên động vật

+ Mất nơi cư trú, huỷ hoại hệ sinh thái, giảm rút, tuyệt chủng các loại..... ? Kể tên một số loài đứng trước nguy cơ tuyệt chủng? ? Động vật dưới nước bị giảm rút hiện nay do nguyên nhân nào ? Chúng ta có những biện pháp, phương pháp bảo vệ tài nguyên động vật như thế nào? ? Học sinh có thể làm gì để tham

+ HS quan sát tranh và trả lời Tờ giác, trõu rừng, bũ tút... + Do khai thác bừa bãi quá mức. khai thác dựng thuốc nổ, chất hóa học... - Không phá rừng, bắn + Không phá rừng... bắn giết động vật, bảo vệ


142

gia bảo vệ rừng?

giết động vật, bảo vệ tốt môi trường... + Xõy dựng nhiều khu bảo tồn..

tốt môi trường. - Xây dựng nhiều khu bảo tồn tự nhiên, vườn quốc gia....

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu 1. Hãy nêu giá trị của tài nguyên sinh vật nước ta đối với phát triển kinh tế - xã hội, nângg cao đời sống và bảo vệ môi trường. Câu 2. Nguyên nhân nào làm cho tài nguyên sinh vật của nước ta suy giảm? Câu 3. Tại sao cần phải bảo vệ tài nguyên sinh vật? Câu 4. Cho bảng số liệu sau: Tổng diện tích rừng ở nước ta qua các năm (Đơn vị: triệu ha) Năm 1943 1976 1983 1995 1999 2003 2005 Diện tích 14.3 11.1 7.2 9.3 10.9 12.1 12.7 Nêu nhận xét và giải thích về xu hướng biến động diện tích rừng Việt Nam. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. * Em hãy cho biết mất rừng sẽ để lại hậu quả gì? * Làm bài tập 2 sgk HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quátlại toàn bộ nội dung kiến thức đó học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Ôn lại các đặc điểm chung của sông ngòi, - Đặc điểm chung của tài nguyên Đất Việt Nam - đặc điểm sinh vật và bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam - Chuẩn bị tiết : Ôn tập - Chuẩn bị thước kẻ compa, bút chì


143

TIẾT: 43 BÀI: ÔN TẬP I- MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: - Củng cố lại các kiến thức đã học về đặc điểm khí hậu, sông ngòi, đất và sinh vật Việt Nam 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng hệ thống hoá kiến thức theo sơ đồ, đọc , phân tích các mối quan hệ địa lí để rút ra nội dung kiến thức . - Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ thể hiện các mối quan hệ trong bài học. 3. Phẩm chất - Có ý thức bảo vệ tài nguyên động ,thực vật của địa phương và của quốc gia. Có tinh thần đấu tranh chống lại các hành vi phá hoại tài nguyên động, thực vật của quốc gia. 4. Định hướng phát triển năng lực. - Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề , hợp tác ,giáo tiếp, thuyết trình ( sáng tạo, tự quản lý, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác….) - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để phân tích số liệu ,nhận xét (Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ , sử dụng hình ảnh, tư liệu ,học tập từ thực địa …….) II- ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1. Giáo viên: - Lược đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Lược đồ động , thực vật Việt Nam 2. Học sinh: - Đọc trước bài III- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định 2. kiểm tra bài cũ(5’) * Chứng minh rằng tài nguyên sinh vật nước ta có giá trị to lớn về các mặt sau đây : - Phát triển kinh tế - xã hội , nângg cao đời sống . - Bảo vệ môi trường sinh thái . * Em hãy cho biết mất rừng sẽ để lại hậu quả gì? 3. Bài mới Hoạt động 1: ÔN tập tổng hợp các đặc điểm tự nhiên đó học . - Thời lượng: 20 phút - Hình thức tổ chức: cả lớp, cặp đôi,cỏ nhân. - Đồ dùng: Bản đồ tự nhiên VN , tranh ảnh ,tư liệu về cảnh quan tự nhiên. - Phương pháp, kĩ thuật: sử dụng bản đồ ,tranh ảnh , thảo luận , thuyờt trình. - Không gian: lớp học - Tài liệu: SGK – chương trình HKII. - Tiến trình tổ chức: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC NỘI DUNG CẦN ĐẠT SINH Hướng dẫn thảo luận nhóm ôn lại các kiến thức I. Lí thuyết đã học .


144

H

Từ đầu học kì II đến nay các em đã được tìm hiểu những vấn đề gì?

HS GV Yêu cầu HS thảo luận nhóm Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm của tài nguyên Đất Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm của tài nguyên sinh vật Nhóm 3+4: Tìm hiểu đặc điểm của tài nguyên sông ngòi HS Thảo luận thời gian 5’ Đại diện các nhóm trình bày trên bản đồ Các nhóm khác nhận xét và bổ sung GV Chuẩn kiến thức theo bảng SÔNG NGÒI - Mạng lưới sông ngòi dày đặc , phân bố rộng khắp trên cả nước: + 2360 dòng sông + 93% là sông nhỏ và ngắn - Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng là tây bắcđông nam và hướng vòng cung - Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt - Mùa lũ lượng nước tới 7080% lượng cả năm. - Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn, TB 232g/m2 - Tổng lượng phù sa > 200 triệu tấn/năm - Sông ngòi nước ta có giá trị về nhiều mặt

ĐẤT - Nước ta có nhiều loại đất - Là tài nguyên quí giá gióp cho nền sản xuất nông nghiệp đa dạng chuyên canh có hiệu quả - Các loại đất: + đất feralit + đất mùn núi cao + đất phù sa - Sử dụng: Cần sử dụng hợp lí hơn - Cải tạo + Miền núi: cải tạo xãi mòn rửa trôi + Đồng bằng:cải tạo đất mặn, đất phèn

SINH VẬT - đặc điểm: Sinh vật Việt Nam phân bố khắp nơi và phong phú đa dạng - Số oài lớn gần 3000 loài sinh vật - Số loài quí hiếm cao - Hệ sinh thái + HST rừng ngập mặn + HST rừng nhiệt đới gió mùa + Khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia + HST nông nghiệp - Giá trị của tài nguyên sinh vật + Kinh tế + Văn hoá du lịch + Bảo vệ môi trường sinh thái - Bảo vệ tài nguyên sinh vật + Bảo vệ tài nguyên rừng + Bảo vệ tài nguyên động vật

Hoạt động 2: Rèn kĩ năng làm bài tập và xử lý số liệu . - Thời lượng: 18 phút - Hình thức tổ chức: cả lớp, cặp đôi,cỏ nhân. - Đồ dùng: Bảng số liệu . - Phương pháp, kĩ thuật: sử dụng bản đồ ,tranh ảnh , thảo luận , thuyờt trình. - Không gian: lớp học - Tài liệu: SGK/bài tập - Tiến trình tổ chức:


145

Bài 1: Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu các loại đất ở nước ta. Và rút ra nhận xét các loại đất ở nước ta? a. Đất pheranít đồi núi thấp : 65% diện tích đất tự nhiên. b. Đất mùn núi cao : 11% diện tích đất tự nhiên. c. Đất phù sa: 24% diện tích đất tự nhiên. Bài 2:Cho bảng số liệu về diện tích rừng ở VN (đơn vị : triệu ha) qua một số năm hãy : a. Tính tỉ lệ (%) che phủ rừng so với điện tích đất liền (làm tròn là 33 triệu ha) b. Vẽ biểu đồ theo tỉ lệ đó . c. Nhận xét về xu hướng biến đổi của diện tích rừng VN. Năm Diện tích rừng

1943 14,3

1993 8,6

2001 11,8

5. Hoạt động mở rộng và phát triển(3’) - Nắm đựoc nội dung bài ôn tập - Ôn lai tất cả các bài đã được học tiết sau kiểm tra 45’ - Chuẩn bị thước kẻ bút chì compa tiết sau kiểm tra 45’ ************************************************************************ TIẾT:44

BÀI: KIỂM TRA 45’

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: - Nắm vững các kiến thức về sông ngòi, khí hậu, tài nguyên đất, động thực vật ở nước ta 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra đạt kết quả cao - Vẽ biểu đồ hình tròn 3. Phẩm chất - Nghiêm túc , trung thực khi làm bài kiểm tra. 4. Định hướng phát triển năng lực. - Năng lực chung : Tự giải quyết vấn đề - Năng lực chuyên biệt : phân tích số liệu ,nhận xét và vẽ biểu đồ . II- MA TRẬN Chủ đề

Vận dụng Nhận biết

Thông hiểu

Cộng Cấp độ thấp

Cấp độ cao

Đặc điểm sông ngòi và biện phỏp bảo vệ

3 điểm

1 điểm

4đ’

Số câu Số điểm

0,5 câu 3 điểm

0,5 câu 1 điểm

1 câu 4đ’ = 40%


146

Nguyên nhân và biện phỏp bảo vệ tài nguyên sinh vật . Số câu Số điểm Vẽ biểu đồ về cơ cấu đất và nhận xét Số câu Số điểm Tổng số câu

1điểm

2điểm

3đ’

0,5 câu 1 điểm

0,5 câu 2 điểm

1 câu 3đ’ = 30% 3đ’

1,5điểm

1 câu 4đ = 40%

1 câu 3đ=30%

1,5điểm

0,5 câu 0,5 câu 1,5 điểm 1,5 điểm 0,5 câu 0,5 câu 1,5đ=15 1,5đ=15 % %

1 câu 3đ’ = 30% 3 câu 10điểm

III. ĐỀ BÀI Câu 1(4 đ’): Trình bày đặc điểm chung của sông ngòi nước ta? Cần phải làm gì để bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông? Câu 2(3đ’) : Nêu một số nguyên nhân làm suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật ở nước ta ?Cần phải làm gì để bảo vệ nguồn tài nguyên này ? Câu 3(3đ’): Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích 3 loại đất chính ở nước ta và rút ra nhận xét : - Đất feralit đồi núi thấp: 65% diện tích đất tự nhiên . - Đất mùn núi cao: 11% diện tích đất tự nhiên . - Đất phù sa: 24% diện tích đất tự nhiên . IV ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: *Trình bày đặc điểm chung của sông ngòi nước ta (3điểm) - Đặc điểm mạng lưới : (1đ) dày đặc , phân bố rộng khắp trên cả nước + Cả nước có 2360 dòng sông dài trên 10 km trong đó có 93 % là các sông nhỏ và ngắn . + Các sông lớn như S.Hông và S.Cửu Long chỉ có trung và hạ lưu chảy qua lãnh thổ nước ta. - Đặc điểm hướng chảy ( 0,5đ): theo 2 hướng chính là TB – ĐN và hướng vong cung. - Đặc điểm mùa nước (0,5đ): mùa lũ và cạn khác nhau rừ rệt . - Hàm lượng phù sa (1đ): Hàm lượng phù sa lớn + Bình quõn một một khối nước sông có 223g cát bùn. + Tổng lượng phù sa trên 200 triệu tấn /năm. * Biện pháp bảo vệ (1đ) Câu 2: Những nguyên nhân làm suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật ở nước ta (1đ) - Chiến tranh huỷ diệt. - Đốt rừng làm nương rẫy. - Săn bắt ,khai thác quá mức phục hồi. - Quản lí , bảo vệ kém. * Biện pháp : (2đ) - Trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, tu bổ, tái tạo rừng - Sử dụng hợp lí rừng đang khai thác. - Bảo vệ đặc biệt khu rừng phòng hộ đầu nguồn, du lịch bảo tồn đa dạng sinh học. - Không bắn giết động vật quý hiếm, bảo vệ tốt môi trường. Câu 3: - Vẽ biểu đồ: Đẹp, chính xác tỉ lệ, có tên biểu đồ, chú giải( 1,5đ) - Nhận xét ( 1,5đ)


147

IV. THỐNG Kấ KẾT QUẢ VÀ THÔNG TIN PHẢN HỒI CỦA HS. Lớp/Sĩ số

Giái SL %

Khá SL %

TB SL %

Yếu SL %

Kộm SL %

Trên TB SL %

8A1/ 8A2/ 8A3/ HS phản hồi ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ VI .HƯỚNG DẤN VỀ NHÀ - Xem lại nội dung những bài đã học . - Chuẩn bị bài 39.

TIẾT:45 BÀI 39: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM I- MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Nắm vững những đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam . - Biết liên hệ hoàn cảnh tự nhiên với hoàn cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam làm cơ sở cho việc học tập địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam. 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tư duy tổng hợp địa lí qua việc củng cố và tổng kết các kiến thức đã học về các hợp phần tự nhiên. 3. Phẩm chất - Bảo vệ tài nguyên của Việt Nam. 4. Định hướng phát triển năng lực. - Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề , hợp tác ,giáo tiếp, thuyết trình ( sáng tạo, tự quản lý, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác….) - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để phân tích số liệu ,nhận xét (Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ , sử dụng hình ảnh, tư liệu ,học tập từ thực địa …….) II- ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1. Giáo viên: - Lược đồ địa lí tự nhiên Việt Nam 2. Học sinh: - Đọc trước bài III- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định 2. kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình học bài 3. Bài mới Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài


148

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - GV đưa ra các gợi ý: Đưa ra hình ảnh tài nguyên tự nhiên như cảnh quan biển ,rừng , đồi núi . ............... Nêu hiểu biết của em về tự nhiên Việt nam. - HS đưa ra các nhận định và để giải quyết các vế đề đó ? - GV nhấn mạnh về đặc điểm tự nhiên ở nước ta . Vây đặc điểm tự nhiên đó ở nước ta có những đặc điểm chung nào cùng tìm hiểu trong bài học . HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Nắm vững những đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam . - Biết liên hệ hoàn cảnh tự nhiên với hoàn cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam làm cơ sở cho việc học tập địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Hoạt động 1. Tìm hiểu Việt Nam là một nước nhiệt đới gió mùa ẩm (Cá nhân) ? Tại sao thiên nhiên Việt Nam mang đặc điểm nhiệt đới gió mùa ẩm? ? Thiên nhiên mhiệt đới gió mùa ẩm biểu hịên qua các thành phân tự nhiên như thế nào?

+ Do đặc điểm vị trí địa lí Việt Nam nằm trong môi trường nhiệt đới + Khí hậu nóng ẩm mưa nhiều + Địa hình ... lớp vổ phong hóa dày.. + Thuỷ chế sông ngòi khác nhau + Động thực vật phong phú đa dạng, đặc hữu + Thổ nhưỡng: nhiều loại đất GV: Kết luận. hình thành trên các loại đá khác ? Tính chất nhiệt đới gió mùa nhau ảnh hưởng đến sản xuất đời sống như thế nào? + Thuận lợi: điều kiện nóng ẩm ? Theo em vựng nào và mùa cây trồng phát triển quanh noà tớnh chất nóng ẩm bị xỏo năm... trộn nhiều nhất? + Khó khăn: hạn hán, bão lũ.... Hoạt động 2. Tìm hiểu Việt + Miền Bắc và mùa đông vì Nam là đất nước ven biển ảnh hưởng của khối không khí lạnh từ Bắc Á tràn về và làm (Nhóm) ? Tại sao thiên nhiên Việt cho thời tiết thay đổi đột ngột Nam mang tớnh bỏn đảo rừ về mùa đông nột? GV dùng bản đồ Đông Nam Á khẳng định vị trí phần đất Học sinh chia nhóm thảo luận liền và vùng biển Việt nam và đại diện trả lời nội dung các

1. Việt Nam là một nước nhiệt đới gió mùa ẩm - Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm là tính chất nền tảng của thiên nhiên Việt Nam - Thể hiện trong các cảnh quan của tự nhiên, rừ nột nhất là môi trường khí hậu nóng ẩm mưa nhiều

2. Việt Nam là một đất nước ven biển


149

? Ảnh hưởng của biển tới nhóm khác bổ sung toàn bộ thiên nhiên Việt Nam + Thiên nhiên Việt Nam chịu ảnh hưởng của biển vào sâu như thế nào? trong nộ địa. ? Tớnh 1km2 đất liền tương ứng với bao nhiêu km2 mặt biển? GV: kết luận và bổ sung kiển thức cho học sinh ? Là đất nước ven biển Việt Nam có những thuận lợi gì trong phát triển kinh tế? GV: giảng mở rộng thờm kiến thức cho học sinh. Hoạt động 3. Tìm hiểu Việt Nam là xứ sở của cảnh quan đồi núi. (Nhóm) Nhóm 1: Đặc điểm nổi bật của tự nhiên nước ta là gì? Nhóm 2: Tác động của đồi núi tới tự nhiên nước ta như thế nào? Nhóm 3. Miền núi nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế? GV: kết luận chuẩn kiến thức cho học sinh. Hoạt động 4. Tìm hiểu thiên nhiên nước ta phân hoá đa dạng, phức tạp. (nhóm) ? Cảnh quan tự nhiên thay đổi từ đông sang tây, từ thấp lên cao, từ Bắc vào Nam như thế nào? ? Sự phân hoá đa dạng tạo thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế - xã hội?

+ Địa hình kộo dài, hẹp ngang biển ảnh hưởng sâu vào đất liền. Ảnh hưởng của biển rất mạnh mẽ , sâu sắc, duy trỡ tăng cường tính + Học sinh thảo luận và đại chất nóng ẩm của thiên diện nhóm trình bày kết quả nhiên Việt Nam

+ HS thảo luận và đại diện nhóm trình bày trên bảng phụ các nhóm khác bổ sung kiến thức cho học sinh 3. Việt Nam là xứ sở của cảnh quạn đồi núi + HS chia làm 3 nhóm mỗi - Nước ta có nhiều đồi nhóm tìm hiểu một vấn đề. núi - Địa hình đa dạng tạo + HS thảo luận và đại diện nên sự phân hoá mạnh nhóm trình bày nội dung kết của các điều kiện tự quả vào bảng phụ và lên bảng nhiên trình bày các nhóm khác nhận - Vùng núi nước ta có xét và bổ sung kết quả cho nhiều tài nguyên, nhóm bạn. khoáng sản, lấm sản...

4. Thiên nhiên nước ta phân hoá da dạng + HS duy ba nhóm tìm hiểu và phức tạp thảo luận các vấn đề sau - Do đặc điểm vị trí địa lí, lịch sử phát triển tự + Các nhóm thảo luận và đại nhiên.


150

diện nhóm trình bày kết quả của mình vào bảng phụ các nhóm khác nhận xét và bổ sung kết quả cho nhóm bạn

- Chịu tác động nhiều hệ thống tự nhiên và thiên nhiên phân hoá đa dạng

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. * Khoanh tròn vào câu trả lời đúng 1. Tớnh chất nền tảng của thiên nhiên Việt Nam a. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm b. Tớnh chất ven biển c. Tính chất đồi núi. d. Tính chất đa dạng và phức tạp 2. Vựng mang tớnh chất nóng ẩm bị xỏo trộn nhiều nhất là a. Miền Bắc vào mùa hạ b. Miền Nam voà mùa hạ c. Miền Bắc vào mùa đông d. Miền Nam vào mùa đông 3. Cảnh quan chiếm ưu thế trong cảnh quan chung của thiên nhiên nước ta a. Cảnh quan đồi núi b. Cảnh quan đồng bằng châu thổ c. Cảnh quan bờ biển d. Cảnh quan đảo và quần đảo Ôn tập. - Xác định vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ Việt Nam - Đặc điểm lãnh thổ Việt Nam - Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam - Đặc điểm khí hậu hải văn Việt Nam HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. * Vẽ sơ đồ tư duy để tổng hợp toàn bài. * Thiên nhiên nước ta có những đặc điểm chung gì ?Trình bày tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên nước ta? HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quátlại toàn bộ nội dung kiến thức đó học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Sưu tầm tranh ảnh về cảnh quan tự nhiên nước ta đọc và tìm hiểu trước bài thực hành - Nắm được những đặc điểm chung của thiên nhiên nước ta.


151

TIẾT:46

BÀI 40: THỰC HÀNH: ĐỌC LÁT CẮT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN TỔNG HỢP I- MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Hiểu được cấu trúc đứng và cấu trúc ngang của một lát cắt tổng hợp địa lí tự nhiên. - Mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần tự nhiên (địa chất, địa hình, khí hậu, thực vật - Sự phân hoá lãnh thổ tự nhiên (đồi núi, cao nguyên, đồng bằng) theo một tuyến cắt cụ thể dọc Hoàng Liên Sơn, từ Lào Cai tới Thanh Hoá. 2. Kĩ năng: - Củng cố và rèn luyện kĩ năng đọc, tính toán, phân tích, tổng hợp, bản đồ, biểu đồ , lát cắt, bảng số liệu - Hình thành quan điểm tổng hợp khi nhận thức, nghiên cứu về một vấn đề địa lí. 3. Phẩm chất - Nghiêm túc khi làm bài thực hành. - Tự tin, quyết đoán. 4. Định hướng phát triển năng lực. - Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề , hợp tác ,giáo tiếp, thuyết trình ( sáng tạo, tự quản lý, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác….) - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để phân tích số liệu ,nhận xét (Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ , sử dụng hình ảnh, tư liệu ,học tập từ thực địa …….) II- ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1. Giáo viên: - Lược đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Lát cắt tổng hợp trong SGK - Thước kẻ , máy tính. 2. Học sinh: - Đọc trước bài III- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định 2.kiểm tra bài cũ (5’) * Nêu các đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam ? 3.Bài mới Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - GV đưa ra các gợi ý: Đưa ra yêu cầu của bài thực hành dựa trên lát cắt A-B ............... Xác định vị trí lát cắt trên lược đồ và nêu hiểu biết của em về đặc điểm tự nhiên vị trí


152

đó. - HS đưa ra các nhận định và để giải quyết các vế đề đó ? - GV nhấn mạnh về đặc điểm tự nhiên khu vực từ Phan xi pang tới TP Thanh Hóa . Vây đặc điểm tự nhiên đó như thế nào cùng tìm hiểu trong bài thực hành. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần tự nhiên (địa chất, địa hình, khí hậu, thực vật - Sự phân hoá lãnh thổ tự nhiên (đồi núi, cao nguyên, đồng bằng) theo một tuyến cắt cụ thể dọc Hoàng Liên Sơn, từ Lào Cai tới Thanh Hoá. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. 3. Tổ chức các hoạt động (30’) Hoạt động 1:Phân tích tìm hiểu trên lát cắt đoạn từ Phan xi păng tới Thanh Hóa. - Thời lượng: 30 phút - Hình thức tổ chức: cả lớp, cặp đôi,cỏ nhân. - Đồ dùng: Tranh ảnh , tư liệu và H40.1/SGK - Phương pháp, kĩ thuật: sử dụng bản đồ ,tranh ảnh , thảo luận , thuyờt trình. - Không gian: ngồi nhóm 4 - Tài liệu: Môc 1/ bài 40 - Tiến trình tổ chức NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * Phát hiện ,khám phỏ . 1.Thực hành GV: Q/sát và tìm hiểu SGK. a. Tuyến cắt A-B Bước 1: Xác định tuyến cắt A-B trên lược đồ H Xác định tuyến cắt trên lược đồ địa lí tự nhiên - Chạy từ Hoàng Liên Sơn đến Việt Nam? Thanh Hoá H Tuyến cắt chạy theo hướng nào ? Qua các khu vực địa hình nào ? - Hướng lát cắt TB- ĐN, qua các khu vực địa hình : núi cao, cao nguyên, đồng bằng H Tính độ dài của tuyến cắt A- B theo tỉ lệ ngang - Độ dài lát cắt: 360 km của lát cắt ? HS Tính 1cm trên lát cắt tương ứng với 20 km trên thực địa


153

Bước 2: Xác định các thành phần tự nhiên H Dựa vào bảng chú giải của từng hợp phần tự nhiên cho biết , trên lát cắt (từ A đến B và từ dưới lên trên): - Có những loại đá, loại đất nào ? Chúng phân bố ở đâu ? HS trao đổi trong bàn trình bày các câu trả lời cho các câu hỏi trên Bước 3: Tìm hiểu sự biến đổi tự nhiên trong H khí hậu. Dựa vào biểu đồ nhiệt độ , lượng mưa của ba trạm khí tượng, trình bày sự khác biệt khí hậu HS trong khu vực? Dựa vào bảng 40.1 - Thanh Hoá: nhiệt đới - Mộc Châu: cận nhiêt vùng núi - Hoàng Liên Sơn: lạnh quanh năm, mưa nhiều Bước 4: Tổng hợp các điều kiện tự nhiên theo ba khu vực Dựa vào H40.1 và hoàn thành bảng để trống * Bàn luận ,nêu chính kiến. GV Chia lớp là các nhóm ngồi theo nhóm 4.phát phiếu học tập cho hs + Nghiên cứu khoảng 10’ + Nội dung: H Chia lớp làm 3 nhóm lớn: theo mẫu bảng + Nhóm 1: Tìm hiểu khu núi cao Hoàng Liên Sơn + Nhóm 2: Tìm hiểu cao nguyên Mộc Châu + Nhóm 3: Tìm hiểu đồng bằng Thanh Hoá HS - Các nhóm thể hiện sản phẩm,cả lớp quan sát. - 3 nhóm nhanh nhất lên trình bày(nhóm 1 trình bày câu 1, nhóm 2 trình bày câu 2 nhóm 3 trình bày câu 3) * Thống nhất , kết luận . GV KL:Theo mẫu bảng. Khu ĐKTN 1. Độ cao địa hình 2. Các loại đá 3. Các loại đất 4. Khí hậu

Núi cao Hoàng Liên Sơn - Núi trung bình và núi cao trên 20003000m - Mác ma xâm nhập và phun trào - Đất miền núi cao - Lạnh quanh năm, mưa nhiều

b. Các thành phần tự nhiên - Đá: 4 loại đá chính - Đất: 3 loại đất chính - Rừng: 3 kiểu rừng (ba vành đai thực vật) c. Sự biến đổi tự nhiên trong khí hậu

d. Tổng hợp các điều kiện tự nhiên theo ba khu vực

Cao nguyên Mộc Châu - Địa hình núi thấp dưới 1000m

Đồng bằng Thanh Hoá - Địa hình bồi tô phù sa thấp và bằng phẳng - Trầm tích phù sa

- trầm tích hữu cơ (đá vôi) - Fe ra lit trên đá vôi - Đất phù sa trẻ - Cận nhiệt vùng núi, - Khí hậu nhiệt đới lượng mưa và nhiệt độ thấp


154

5. Thảm thực vật - Rừng ôn đới trên núi

- Hệ sinh thái nông - Rừng và đồng cỏ cận nhiệt (vùng chăn nghiệp nuôi bò sữa)

4. Hoạt động vận dung.(4’) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau: 1. Loại đá trầm tích hữu cơ (đá vôi) là loại đá chủ yếu của khu vực nào? B. Cao nguyên Mộc Châu A. Núi Hoàng Liên Sơn C. Đồng bằng Thanh Hoá D. Hoàng Liên Sơn và Mộc Châu 2. Khu vực cao nguyên Mộc Châu có các kiểu rừng chủ yếu nào ? A. Rừng cận nhiệt và rừng ôn đới B. Rừng ôn đới và rừng nhiệt đới C. Rừng cận nhiệt và rừng nhiệt đới D. Rừng nhiệt đới và đồng cỏ 5. Hoạt động mở rộng và phát triển(3’) - Làm các bài tập 1,2 trong SBT - Chuẩn bị tiết 46: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ Yêu cầu: đọc , tìm hiểu miền địa lí tự nhiên Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ - Sưu tầm tranh ảnh về các cảnh quan miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ - Sưu tầm cảnh đẹp vùng Hạ Long

TIẾT:47

BÀI 41: MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Nắm được vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. Đây là miền địa đầu phía Bắc của Tổ quốc, tiếp giáp với khu vực ngoại chí tuyến và á nhiệt đới Hoa Nam Trung Quốc. - Các đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền. - Ôn tập các kiến thức đã học. 2. kĩ năng: - Củng cố các kĩ năng mô tả, đọc bản đồ địa hình, xác định vị trí phạm vi lãnh thổ miền, nhận xét đọc lát cắt địa hình - Rèn kĩ năng phân tích , so sánh tổng hợp mối quan hệ các thành phần tự nhiên 3. Phẩm chất - Nhắc nhở HS có ý thức, trách nhiệm và hành vi bảo vệ tài nguyên môi trường sống trong miền.


155

4. Định hướng phát triển năng lực. - Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề , hợp tác ,giáo tiếp, thuyết trình ( sáng tạo, tự quản lý, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác….) - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để phân tích số liệu ,nhận xét (Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ , sử dụng hình ảnh, tư liệu ,học tập từ thực địa …….) II- ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1. Giáo viên: - Lược đồ tự nhiên miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. - Lược đồ tự nhiên Việt Nam. 2. Học sinh: - Đọc trước bài - Sưu tầm tranh ảnh về các cảnh quan miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ - Sưu tầm cảnh đẹp vùng Hạ Long III- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định 2. kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài trước ở nhà của HS 3. Bài mới Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vào bài: Thiên nhiên nước ta rất đa dạng, phức tạp, có sự phân hoá rừ rệt theo lãnh thổ. Do đó hình thành nờn ba miền địa lí tự nhiên khác nhau. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ Mỗi miền có những nột nổi bật về cảnh quan tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, gúp phần phát triển kinh tế xã hội của cả nước. Bài học hôm nay Chúng ta cùng tìm hiểu miền địa lí đầu tiên miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Nắm được vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. Đây là miền địa đầu phía Bắc của Tổ quốc, tiếp giáp với khu vực ngoại chí tuyến và á nhiệt đới Hoa Nam Trung Quốc. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Hoạt động 1. Tìm hiểu vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền (cỏ nhân) GV: Trêu lược đồ tự nhiên Việt Nam. ? Quan sát bản đồ và H41.1 SGK xác định vị trí và giới hạn của miền Bắc và Đông Bắc Bắc

+ HS đọc SGK và quan sát 1. Vị trí và phạm vi bản đồ lãnh thổ. (SGK) + HS quan sát và trao đổi cặp lên bảng xác định vị trí và giới hạn của vùng Bắc và Đông


156

Bộ? ?Cho biết ý nghĩa của vị trí địa lí? GV: chuẩn kiến thức cho học sinh

Bắc Bắc Bộ. - Nằm sát chí tuyến Bắc, tiếp liền với khu vực á nhiệt đới Hoa Nam, tiếp nhận nhiều đợt gió mùa đông bắc khô và lạnh tràn về, ít bị biến tính.

Hoạt động 2. Tìm hiểu tớnh chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ mùa đông lạnh nhất cá nước (cá nhân) ? Đọc SGK và cho biết đặc + Mùa đông lạnh nhất và kéo điểm nổi bật về khí hậu của dài cả nước miền? + Mưa phùn, gió bấc lượng mưa nhỏ + Mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều, có mưa ngâu. ? Ảnh hưởng của khí hậu tới + Thuận lợi. Tạo điều kiện cho sản xuất nông nghiệp và đời sinh vật ưa lạnh cận nhiệt đới sống con người? phát triển như rau màu, hoa quả.. + Khó khăn: Thường xảy ra sương muối, sương giá và hạn hán xảy ra ? Vì sao tớnh chất nhiệt đới + Vị trí địa lí nằm sát chí vùng giảm rút mạnh mẽ? tuyến bắc + Chịu ảnh hưởng trực tiếp GV: dùng bản đồ tự nhiên miền của gió mùa đông bắc Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ phân + Địa hình đồi núi thấp, các tích. dãy núi hình cỏnh cung mở Hoạt động 3. Tìm hiểu địa rộng phớa bắc đón gió đông hình phần lớn là đồ núi thấp bắc tràn sâu vào miền.. với nhiều cánh cung núi mở rộng về phía bắc và quy tô ở + Các nhóm chia nhau thảo Tam Đảo (Nhóm) ? Cho biết các dạng địa hình luận và đại diện hóm trình bày của miền và dạng địa hình nào kết quả của mình. Các nhóm chiếm diện tích phổ biến? Xác khác nhận xét bà bổ sung nếu định các sơn nguyên Hà Giang, thiếu Cao Bằng, các núi cánh cung, + Các nhóm lên bảng xác định Đồng bằng sông Hồng, đảo Hạ địa hình trong miền. Long. (Nhóm 1) ? Quan sát H41.1 nhận xét hướng nghiêng của địa hình miền? (nhóm 2) ? Đọc tên các hệ thống sông lớn của miền? (nhóm 3) ? Phũng chống lũ ở đông bằng

2 Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất nước. - Mùa đông lạnh kéo dài nhất cả nước. - Mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều, có mưa ngâu

3. Địa hình phần lớn là đồi núi thấp với nhiều cánh cung mở rộng về phía bắc và quy tô ở Tam Đảo. - Địa hình đồi núi thấp chủ yếu, nhiều núi cánh cung mở rộng về phía Bắc - Đồng bằng sông Hồng - Đảo quần đảo vịnh Bắc Bộ - Nhiều sông ngòi chảy theo hướng TB ĐN, vũng cung. Có hai mùa nước rừ rệt.


157

sông Hồng, ảnh hưởng đến địa hình? ( Nhóm 4) 4. Tài nguyên phong Hoạt động 4. Tìm hiểu tài nguyên thiên nhiên của vựng phú, đa dạng và (Nhóm) nhiều cảnh quan ? Miền Bắc và Đông Bắc Bắc đẹp nổi tiếng Bộ có những tài nguyên gì? Giá + HS chia nhóm thảo luận và - Miền giầu tài trị kinh tế? (Nhóm 1,3) đại diện nhóm trình bày kết nguyên, thiên nhiên ? Vấn đề gì được đặt ra khi khai quả của mình vào bảng phụ. nhất cả nước. thác tài nguyên phát triển kinh Các nhóm khác nhận xét và bổ - Nhiều cảnh đẹp nổi tế bền vững trong vùng? (Nhóm sung kết quả cho nhóm bạn. tiếng: Vịnh Hạ Long, 2,4) hồ Ba Bể, Sa Pa, Tam GV: chuẩn kiến thức cho học Đảo. sinh và mở rộng kiến thức. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. * Khoanh tròn vào câu trả lời đúng 1 Tính chất nhiệt đới của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ a. Nằm ở độ cao nhất nước ta tiếp giáp với vựng ngoại chớ tuyến b. Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc lạnh c. Có độ cao lớn nhất nước d. Các dáy núi mở rộng về phía Bắc, tạo điều kiện cho gió mùa đông bắc vào sâu trong lục địa 2. đây là miền có tìm năng tài nguyên, khoáng sản phong phú. a. Có đồng bằng châu thổ phỡ nhiờu gắn với hệ thống đê điều hàng ngàng năm lịch sử giàu khoáng sản nhất cả nước. b. Đứng đầu miền về khoáng sản là than đá, apatis, quặn sắt, thiết... c. Miền có nhiều cảnh quan đẹp nổi tiếng trên địa hình đá vôi d. Có tìm năng thuỷ điện lớn trên các sông ÔN tõp - Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh của con người như thế nào? - Nêu đặc điểm các khu vực địa hình Việt Nam HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. * Vì sao tính chất nhiệt đới của miền bị giảm sút mạnh mẽ * Chứng minh vùng có tài nguyên phong phú và đa dạng( Trình bày trên bản đồ) HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quátlại toàn bộ nội dung kiến thức đó học


158

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Nắm được nội dung bài học - Làm bài tập 3/ SGK: Vẽ biểu đồ khí hậu ba trạm khí tượng và rút ra nhận xét - Xem trước bài 42: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ - Sưu tầm tranh ảnh về miền Tây bắc Và Bắc Trung Bộ

TIẾT:48

BÀI 42 : MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: HS cần nắm được: - Vị trí, phạm vi lãnh thổ của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ . - Đặc điểm tự nhiên nổi bật của miền: vùng núi cao nhất nước ta hướng TB- ĐN : khí hậu nhiệt đới gió mùa bị biến tính do độ cao và hướng núi. - Tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng song khai thác cũn chậm . - Nhiều thiên tai. 2. Kĩ năng . - Rèn củng cố kĩ năng phân tích mối liên hệ thống nhất giữa các thành phần tự nhiên. 3. Phẩm chất - Nhắc nhở HS có ý thức, trách nhiệm và hành vi bảo vệ tài nguyên môi trường sống trong miền. 4. Định hướng phát triển năng lực. - Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề , hợp tác ,giáo tiếp, thuyết trình ( sáng tạo, tự quản lý, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác….) - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để phân tích số liệu ,nhận xét (Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ , sử dụng hình ảnh, tư liệu ,học tập từ thực địa …….)


159

II- ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1. Giáo viên: - Lược đồ tự nhiên miềnTây Bắc và Bắc Trung Bộ. - Lược đồ tự nhiên Việt Nam. 2. Học sinh: - Đọc trước bài - Sưu tầm tranh ảnh về các cảnh quan miềnTây Bắc và Bắc Trung Bộ. - Sưu tầm cảnh đẹp vựng núi Hoàng Liên Sơn. III- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định 2. kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài trước ở nhà của HS 3. Bài mới Hoạt động của Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động của GV HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vào bài: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là cầu nối giữa hai miền địa lí tự nhiên phía Bắc và phía Nam. Là miền kéo dài và bị vây bọc bởi các dãy núi cao, tạo nên nét đặc trưng của vùng. Thiên nhiên ở đây có nhiều nét độc đáo và phức tạp. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Đặc điểm tự nhiên nổi bật của miền: vùng núi cao nhất nước ta hướng TBĐN : khí hậu nhiệt đới gió mùa bị biến tính do độ cao và hướng núi. - Tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng song khai thác cũn chậm . Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Hoạt động 1. Tìm hiểu vị trí, phạm vi lãnh thổ (Cỏ nhân) ? Dựa vào H42.1 SGK và bản đồ xác định vị trí và giới hạn của vùng GV: sử dụng bản đồ phân tích các nét đặc trưng của địa hình. Hoạt động 2. Tìm hiểu địa hình trong vựng. ( cỏ nhân) ? Miền Tây Bắc cà Bắc Trung Bộ có các dạng địa hình nào? ? Tại sao nói đây là miền có

+ HS đọc SGK và quan sát bản 1. Vị trí, phạm vi đồ. lãnh thổ. + HS trao đổi và lên bảng xác - Kộo dài 7 vĩ tuyến định vị trí giới hạn của vùng - Gồm vùng Tây Bắc đến Thừa Thiên Huế + HS quan sát H42.1 và đọc SGK + Có nhiều dãy núi cao vùng núi thấp xen ke đồng bằng hẹp chạy dọc ven biển 2. Địa hình cao + Nguồn gốc miền Tây Bắc được nhất Việt Nam tân kiến tạo nâng lên mạnh nên - Tân kiến tạo nâng núi được cao lên mạnh nên có địa + Các đỉnh núi cao tập trung tại hình cao, đồ sộ vùng. hiểm trở.


160

địa hình cao nhất Việt Nam? Chứng minh? GV yêu cầu hs lên bảng xác định các đỉnh núi cao, các dãy núi lớn, các con sông...? ? Cho biết hướng phát triển của các địa hình nêu trên? ? Địa hình ảnh hưởng đến khí hậu sinh vật như thế nào? Hoạt động 3. Tìm hiểu khí hậu khu vực ( Cặp nhóm) ? Cho biết mùa đông ở miền này có gì khác với mùa đông ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ? ? Hãy giải thích tại sao miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ mùa đông lại ngắn hơn? ? Khí hậu lạnh chủ yếu do yếu tố tự nhiên nào?

- Nhiều đỉnh núi cao tập trung tại miền: như Phan xi phăng + HS lên bảng xác định các địa - Các dãy núi cao, danh các đĩnh núi và các dãy núi sông lớn, các cao cao của vựng nguyên chạy theo + Vùng thuận lợi cho phát triển hướng TB - ĐN cây công nghiệp và khai thác thuỷ - Đồng bằng nhỏ điện. + Nhiều vành đai khí hậu, thực vật theo đai cao + HS đọc SGK và chia cặp nhóm hoạt động + Mùa đông ở đây đến muộn và kết thúc sớm hơn so với vùng Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ + Hướng gió mùa đông đông bắc bị ảnh hưởng của địa hình TB ĐN có tác dụng như bức tường thành ngăn chặn ảnh hưởng của gió mùa đông bắc, gió mùa đông bắc đi xuống đồng bằng và đi ngược lên + Địa hình cao nhất, nhiệt độ giảm theo độ cao của núi.

3. Khí hậu đặc biệt do tác động của địa hình. - Mùa đông đến muộn và kết thúc sớm

- Khí hậu lạnh chủ yếu do núi cao, tác động của gió mùa đông bắc giảm - Mùa hạ đến sớm có gió tây khô nóng

+ Do độ cao và hướng núi ? Khí hậu nhiệt đới, gió mùa bị biến tính mạnh do yếu tố nào? ? Mùa hạ khí hậu của miền có đặc điểm gì? ?Quan sát H42.2 nhận xét gì về chế độ mưa của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?

- Mùa mưa chuyển dần sạng thu đông + Mùa hạ đến sớm có gió tây khô - Mùa lũ chậm dần nóng 4 Tài nguyên phong + HS thảo luận và nhận xét các phú đang được điều nhóm khác bổ sung tra, khai thác -Tài nguyên cũn ở dạng tìm năng tự nhiên - Kinh tế đời sống của Hoạt động 4. Tìm hiểu tài + HS quan sát và theo dõi và đọc miền chưa phát triển nguyên thiên nhiên trong SGK vựng (nhóm) GV: giới thiệu khai quát các HS chia nhóm thảo luận và đại tài nguyên chính của vựng diện nhóm trình bày kết quả ? Năng lượng tìm năng hàng đầu dựa vào thế mạnh gì? ? Rừng, địa hình chịu ảnh


161

hưởng gì tới đất đai sinh vật? ? Nêu giá trị tổng hợp của hồ Hoà Bình Hoạt động 5 Bảo vệ môi + HS chia nhóm thảo 5. Bảo vệ môi trường và trường và phũng chống luận phũng chống thiên tai. - Bảo vệ rừng đầu nguồn tại các thiên tai. ? Vì sao phải bảo vệ rừng là sường núi cao và dốc khõu then chốt để xây dựng + Thường xuyên có Lũ - Trong miền phát triến tốt vốn và phát triển bền vững của bùn, lũ quét làm ảnh rừng hiện nay. miền? hưởng đến đời sống và - Chủ động phũng chống thiên ? Cho biết các thiên tai xản xuất của con người tai thường xảy ra ? Lũ quát và lũ bựn... GV: chuẩn kiến thưc cho học sinh. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. * So sánh đặc điểm tự nhiên miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Bắc và Bắc Trung Bộ

Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ

Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

Tõn kiến tạo Địa hình Khí hậu Sinh Vật ÔN tập * Tính chất nhiệt đới gió mùa ở nước ta thể hiện như thế nào * Đặc điểm các mùa khí hậu nước ta * Những thuận lợi và khó khăn HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. * Vẽ biểu đồ tư duy tổng hợp kiến thức. * Nêu các biện pháp bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai trong miền ? HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quátlại toàn bộ nội dung kiến thức đó học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải


162

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - Sưu tầm tranh ảnh về miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. - Nắm được nội dung bài học - Làm bài tập trong VBT. - Xem trước bài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.

TIẾT:49

BÀI 43: MIỀNNAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền. - Các đặc điểm nổi bật về tự nhiên của miền. + Khí hậu: nhiệt đới gió mùa điển hình nóng quanh năm. + Địa hình chia thành ba khu vực rõ rệt. + Tài nguyên phong phú, tập trung dễ khai thác - Ôn tập so sánh với 2 miền đã học. 2. Kĩ năng: - Củng cố rèn luyện kĩ năng xác định vị trí, giới hạn của một miền tự nhiên vị trí một số núi, cao nguyên, sông lớn của từng khu vực. - Phân tích các yếu tố tự nhiên của miền. - Xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên trong một miền. 3. Phẩm chất - Nhắc nhở HS có ý thức, trách nhiệm và hành vi bảo vệ tài nguyên môi trường sống trong miền. 4. Định hướng phát triển năng lực. - Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề , hợp tác ,giáo tiếp, thuyết trình ( sáng tạo, tự quản lý, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác….) - Năng lực chuyờn biệt : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để phân tích số liệu ,nhận xét (Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ , sử dụng hình ảnh, tư liệu ,học tập từ thực địa …….) II- ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC


163

1. Giáo viên: - Lược đồ tự nhiên Việt Nam và lược đồ tự nhiên miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ - Tranh ảnh các cảnh quan đẹp nổi tiếng có giá trị của miền. 2. Học sinh: - Đọc trước bài - Sưu tầm tranh ảnh về các cảnh quan miền III- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định 2 kiểm tra bài cũ: a. Nêu những đặc điểm tự nhiên nổi bật của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ ? b. Cho biết sự khác biệt về khí hậu của hai miền : Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ và miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ ? 3. Bài mới Hoạt động của Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động của GV HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Phớa Nam dãy Bạch Mó là một miền tự nhiên nhiệt đới gió mùa điển hình. Thiên nhiên ở đây khác biệt rừ rệt so với hai miền tự nhiên phớa bắc. Để hiểu rừ hơn chúng ta tìm hiểu tiếp bài 43 HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: HS phân biệt được các tập N, N* Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. *.Hoạt động 1:Tìm hiểu vị trí, phạm vi lãnh thổ (5 phútt) -Giáo viên giới thiệu về vị trí và tác động của dãy Bạch Mó đối với miền. ?Hãy xác định trên hình 43.1 phạm vi lãnh thổ của miền này, chỉ rừ các khu vực Tây Nguyên, Duyờn hải Nam Trung Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long ? -Giáo viênnhận xét và bổ sung. Chuyển tiếp sang môc 2. *.Hoạt động 2: Tìm hiểu tớnh chất nhiệt đới gió mùa của miền (10 phút) ?Cho biết những nét chính

1.Vị trí, phạm vi lãnh thổ Tìm hiểu môc 1 Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ bao gồm toàn bộ lãnh thổ phớa nam nước ta, Miền Nam Trung Bộ và từ Đà Nẵng tới Cà Mau, Nam Bộ bao gồm toàn bộ chiếm tới ½ diện tích cả lãnh thổ phớa nam nước ta, nước. từ Đà Nẵng tới Cà Mau, chiếm tới ½ diện tích cả nước. 2.Một miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm , có mùa khô sâu sắc Tìm hiểu môc 2 a.Từ dãy núi Bạch Mó (


164

về nhiệt độ của miền ?

?Vì sao miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có chế độ nhiệt ít biến động và không có mùa đông lạnh giá như 2 miền phớa bắc ?

-Giáo viênnhận xét và bổ sung. ?Chế độ mưa của miền có đặc điểm gì ? -Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm được những nết đặc trưng về lựng mưa của miền. ?Vì sao mùa khô ở miền nam diÔN ra gay gắt hơn so với hai miền phía bắc ?

160 vĩ Bắc) trở vào nam, nhiệt độ trung bình năm đó 0 Từ dãy núi Bạch Mó ( 16 tăng cao, vượt 250c ở đồng vĩ Bắc) trở vào nam, nhiệt bằng và trên 210c ở vựng độ trung bình năm đó tăng núi. cao, vượt 250c ở đồng bằng và trên 210c ở vựng núi. Làm việc theo nhóm (3 phút), đại diện các nhóm trình bày: Do tác động của gió mùa đông bắc giảm sút mạnh mẽ, gió Tín phong đông vbắc khô nóng và gió mùa tây nam nóng ẩm đóng vai trò chủ yếu. b.Chế độ mưa ờ miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ không Chế độ mưa ờ miền Nam đồng nhất. Trung Bộ và Nam Bộ không đồng nhất.

Do mùa khô ở miền Nam thời tiết nắng nóng, ít mưa, -Giáo viênnhận xét và độ ẩm thấp, khả năng bốc chuyển tiếp sang môc 3. hơi rất lớn, vượt xa lượng *.Hoạt động 3: Tìm hiểu khu mưa. vực Trường Sơn Nam và đồng bằng Nam Bộ (8 phút) ?Cho biết nột chính về dãy Tìm hiểu môc 3 Trường Sơn Nam ?

-Cho học sinh lên xác định trên lược đồ của miền những đỉnh núi cao trên 2000m và các cao nguyên. ?Cho biết những nét chính về đồng bằng Nam Bộ ?

3.Trường Sơn Nam hùng Vĩ và đồng bằng Nam Bộ rộng lớn a.Hình thành trên một miền nền bằng rất cổ (nền cổ Kon Tum), được Tân kiến tạo nâng lên mạnh mẽ, trường sơn nam trở thành khu vực núi và cao nguyên rộng lớn, hùng vĩ.

Hình thành trên một miền nền bằng rất cổ (nền cổ Kon Tum), được Tân kiến tạo nâng lên mạnh mẽ, trường sơn nam trở thành khu vực núi và cao nguyên rộng lớn, hùng vĩ. Học sinh lên xác định trên lược đồ: Ngọc Linh, Vọng Phu, Chư Yang sin Cao nguyên: cao nguyên b.Đồng bằng Nam Bộ rộng Lõm Viờn. lớn, chiếm tới hơn một nửa


165

?So sánh với đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long có những nét khác biệt cơ bản nào ?

-Giáo viênnhận xét và bổ sung. Chuyển tiếp sang môc 4. *.Hoạt động 4: Tìm hiểu nguồn tài nguyên của vựng (7 phútt) ?Cho biết tài nguyên khí hậu – đất đai của vùng như thế nào ? ?Hãy nêu một số vựng chuyờn canh lớn về lúa gạo, cao su, cà phờ, cây ăn quả…ở miền Nam nước ta hiện nay và cho biết hoàn cảnh sinh thái tự nhiên của các vùng đó ?

Đồng bằng Nam Bộ rộng diện tích đất phù sa của cà lớn, chiếm tới hơn một nửa nước và cũn giữ lại nhiều diện tích đất phù sa của cà tình chất tự nhiên ban đầu. nước và cũn giữ lại nhiều tình chất tự nhiên ban đầu. Những nét khác biệt cơ bản: -Đồng bằng sông Hồng: có đê lớn ngăn lũ; có nhiều ô tròng nhân tạo; có mùa đông lạnh; có nhiều bão. -Đồng bằng sông Cửu Long: có mùa khô ít mưa; có đất phù sa chua mặn, phèn; có lũ lụt hàng năm. 4.Tài nguyên phong phút và tập trung, dễ khai thác Tìm hiểu môc 4

a.Khí hậu – đất đai thuận lợi.

Khí hậu – đất đai thuận lợi.

Các vựng chuyờn canh: -Lúa, gạo: đồng bằng sông Cửu Long. -Cà phờ: Tây Nguyên. -Cao su: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên. -Giao viên liên hệ thực tế -Cây ăn quả: đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam đến địa phương. ?Tài nguyên rừng của miền Bộ. như thế nào?

b.Tài nguyên rừng của miền rất phong phút, nhiều -Giáo viênnêu tình hình tài Tài nguyên rừng của miền kiểu loại sinh thỏi. nguyên rừng hiện nay của rất phong phút, nhiều kiểu miền Lồng ghép giáo dục loại sinh thỏi. môi trường cho học sinh. ?Cho biết những nột chính về tài nguyên biển của c.Tài nguyên biển trong miền? miền rất đa dạng và có giá Tài nguyên biển trong trị to lớn. miền rất đa dạng và có giá trị to lớn. (Bờ biển Nam Trung Bộ…Trường sa.) HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học


166

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu 1. Ranh giới miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ A. từ dãy núi Bạch Mó (160 vĩ Bắc) đến Cà Mau. B. gồm khu đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ. C. thuộc hữu ngạn sông Hồng, từ Lai Châu đến Thừa Thiên - Huế. D. gồm khu đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Trung Bộ. Câu 2. Khó khăn lớn nhất đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp ở Nam Bộ và Tây Nguyên là A. thiếu nước vào mùa khô. B. mưa bão thường xuyên. C. thường xuyên ngập úng. D. đất thiếu chất dinh dưỡng. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu 3. Hãy nêu một số đặc điểm nổi bật về tự nhiên của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Câu 4. Vì sao chế độ nhiệt của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ ít biến động và không có mùa đông lạnh như miền Bắc? HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quátlại toàn bộ nội dung kiến thức đó học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Nắm được nội dung bài học - Làm bài tập trong VBT. - Xem trước bài 44: Tìm hiểu về địa phương.

TIẾT: 50

BÀI 44: THỰC HÀNH TèM HIỂU ĐỊA PHƯƠNG

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Vận dụng kiến thức đã xhọc của các môn học Lịch sử, Địa lí để tìm hiểu một địa điểm ở địa phương, qua đó kiến thức cảu bọ môn được kết hợp lại để giảI thích một hiện tướngự vật cụ thể của địa phương gần gũi với HS.


167

- Nắm và vận dụng cách thức, quy trình, bước đi để tìm hiểu, nghiên cứu một địa điểm cụ thể về mặt lịch sử và địa lí . 2.Kĩ năng - Rèn kĩ năng điều tra, thu thập thông tin, vẽ sơ đồ, biểu đồ, phân tích thông tin, viết báo cáo, trình bày thông tin qua hoạt động thực tế với một nội dung xác định. 3. Phẩm chất. - Tự tin, quyết đoán. 4. Định hướng phát triển năng lực. - Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề , hợp tác ,giáo tiếp, thuyết trình ( sáng tạo, tự quản lý, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác….) - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để phân tích số liệu ,nhận xét (Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ , sử dụng hình ảnh, tư liệu ,học tập từ thực địa …….) II- ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1. Giáo viên: - Tư liệu về địa phương. 2. Học sinh: - Đọc trước bài - Sưu tầm tư liệu về địa phương. III- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định và kiểm tra bài cũ: a. Nêu những đặc điểm tự nhiên nổi bật của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ b. So sánh những nét khác biệt cơ bản giữa 2 đồng bằng: ĐBSH và ĐBSCL 2. Khởi động - Gv giới thiệu vè que hương mình. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tiến trình bài giảng: * Tổ chức hoạt động của HS ngoài thực địa - HS tập kết tại địa điểm, nghe báo cáo viên trình bày kháI quát về địa điểm, yếu tố lịch sử. - HS làm việc theo sự phân công : + Nhóm trưởng: nhắc lại công việc từng người phảI thực hiện, tham gia, đồng thời giám sát, nhắc nhở việc thực hiện của các bạn trong nhóm đảm bảo đủ công việc, đúng giờ qui định. + Thư kí ghi chép các kết quả quan sát, tìm hiểu được: Vẽ sơ đồ địa điểm và chọn kí hiệu để điền các sự vật vào sơ đồ theo sựthóng nhất trong nhóm. + Các HS khác trong nhóm làm nhiệm vụ đo, quan sát, mô tả, tìm hiểu , bàn bạc để giảI thích… và cung cấp thông tin cho thư kí. * Hoàn thiện báo cáo và trình bày tại lớp: - Các nhóm dựa vào sự phân công, đặt tên cho phần báo cáo(về vị trí, qui mô, cảnh quan, về lịch sử phát triển, về hoạt động…) - Từng nhóm hoàn thành báo cáo theo đề cương hướng dẫn trong SGK, cần phảI nêu được các việc đã làm, sảnphẩm, các kết quả thu được bao gồm cả những giảI thích liên quan đến địa điểm đó, suy nghĩ của HS về địa điểm được nghiên cứu tìm hiểu. - Các nhóm nhận xét kết quả của mình và của bạn, so sánh và đánh giá, GV nhận xét và đánh giá từng báo cáo và tổng hợp các báo cáo để HS cso một cáI nhìn đầy đủ về địa điểm được nghiên cứu, tìm hiểu 4. Hoạt động mở rộng và phát triển(3’)


168

Ôn tập các kiến thức đã học , chuẩn bị cho tiết sau ôn tập học kì II

TIẾT: 51

ÔN TẬP HKII

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Ôn tập , củng cố lại các kiến thức đã học trong học kì II về : đặc điểm khí hậu, sông ngòi, thổ nhưỡng, sinh vật và các miền địa lí tự nhiên Việt Nam. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng hệ thống khái quát hoá các kiến thức đã học. Kĩ năng phân tích mối quan hệ địa lí thông qua các kiến thức đã học. 3. Phẩm chất - Ôn tập nghiêm túc, tích cực để chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì. 4. Định hướng phát triển năng lực. - Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề , hợp tác ,giáo tiếp, thuyết trình ( sáng tạo, tự quản lý, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác….) - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để phân tích số liệu ,nhận xét (Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ , sử dụng hình ảnh, tư liệu ,học tập từ thực địa …….) II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Lược đồ đất, sinh vật, khí hậu VIệt Nam. III- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định và kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đề cương HS đó chuẩn bị. 2. ÔN tập a. Giới thiệu bài: b. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thầy và trò - HS chia lớp thành 4 nhóm của 4 tổ, mỗi tổ thực hiện thảo luận theo yêu cầu của phiếu học

Nội dung cần đạt


169

tập 1. Khí hậu - Tổ 1 – phiếu 1: 1. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thể hiện rõ rệt ở nước ta như thế nào ? 2. Nước ta có mấy mùa rõ rệt ? Chứng minh khí hậu Việt Nam có tính chất thất thường ? 3. Kể rõ các miền khí hậu ở nước ta. Nguyên nhân nào tạo ra khí hậu ở nước ta ? - Tổ 2 – phiếu 2: 2. Sông ngòi 1. Hãy kể tên 9 hệ thống sông lớn ở nước ta ? Vì sao các sông ngòi ở Trung Bộ lại có lũ lên nhanh và đột ngột ? 2 .Thuận lợi và khó khăn do lũ gây ra ở đồng bằng sông cửu Long ? 3. Cách phòng chống lũ ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long có gì khác nhau ? - Tổ 3 – phiếu 3: 3. Sinh vật 1. Nêu đặc điểm của tài nguyên sinh vật ở nước ta? 2. Trình bày đặc điểm các hệ sinh thái ở nước 4. Các miền địa lí tự nhiên ta - Tổ 4- phiếu 4: 1. Trình bày sự khác nhau về tự nhiên giữa 3 miền địa lí tự nhiên ở nước ta? 2. Xem lại các bài tập vẽ biểu đồ trong SGK. - Các tổ thảo luận (10 phút), đại diện các tổ trình bày và nhận xét: - Gv theo dõi, bổ sung và đánh giá 4. Hoạt động nối tiếp: - Tiếp tôc ôn tập các kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra học kì II ************************************************************************ TIẾT: 52 BÀI: KIỂM TRA HKII I- MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: - Nắm vững các kiến thức về đặc điểm chung của thiên nhiên Việt nam. - Kiến thức các vùng miền và giải thích các hiện tượng tự nhiên. 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra đạt kết quả cao - Xử lớ và phân tích số liệu. 3. Phẩm chất - Nghiêm túc , trung thực khi làm bài kiểm tra. 4. Định hướng phát triển năng lực. - Năng lực chung : Tự giải quyết vấn đề


170

- Năng lực chuyên biệt : phân tích số liệu ,nhận xét và vẽ biểu đồ . II- MA TRẬN Vận dụng

Chủ đề Nhận biết Đặc điểm chung của thiên nhiên nước ta

4 điểm

Số câu Số điểm

1 câu 4 điểm

Tính chất nhiệt đới của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bị giảm sút. Số câu Số điểm Tài nguyên sinh vật nước ta có giá trị to lơn. Số câu Số điểm Tớnh tỷ lệ che phủ rừng và nhận xét Số câu Số điểm Tổng số câu

Thông hiểu

Cộng Cấp độ thấp

Cấp độ cao 4đ’ 1 câu 4đ’ = 40%

2điểm

2đ’

1 câu 2 điểm

1 câu 2đ’ = 20% 2đ’

2 điểm 1 câu 2 điểm

1 câu 4đ = 40%

1 câu 2đ = 20%

1 câu 2đ = 20%

2 điểm

1 câu 2đ’ = 20% 2đ’

1 câu 2 điểm 1 câu 2đ = 20%

1 câu 2đ’ = 20% 4 câu 10điểm

III. ĐỀ BÀI Câu 1: (4đ)Trình bày đặc điểm chung của thiên nhiên nước ta? Câu 2: (2đ)Chứng minh tính chất nhiệt đới của Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bị giảm sút mạnh mẽ? Câu 3: (2đ) Chứng minh rằng tài nguyên sinh vật nước ta có giá trị to lớn về các mặt sau đây : - Phát triển kinh tế - xã hội, nângg cao đời sống. - Bảo vệ môi trường sinh thái. Câu 4: (2đ) Cho bảng số liệu về diện tích rừng của Việt Nam qua một số năm: Năm

1943

1993

2001

Diện tích rừng (triệu ha)

14,3

8,6

11,8

a) Tính tỷ lệ (%) độ che phủ rừng so với diện tích đất liền (làm tròn là 33 triệu ha) b) Nhận xét về xu hướng biến động của diện tích rừng ở nước ta qua các năm ? IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1(4đ):Trình bày đặc điểm chung của thiên nhiên nước ta.


171

- Việt Nam là một nước nhiệt đới gió mùa ẩm. Tính chất này thể hiện trong mọi yếu tố của thành phần tự nhiên: khí hậu nóng ẩm mưa nhiều...... (1đ) - Việt Nam là một nước ven biển: Nước ta có vùng biển Đông rộng lớn bao bọc phía đông và đông nam Sự tương tác của biển và đất liền hòa quyện với nhau duy trì và tăng cừng tính chất nóng ẩm gió mùa của thiên nhiên Việt Nam(1đ) - Việt Nam là xứ sở của cảnh quan đồi núi. Vì đồi núi chiếm 3/4 diện tích Đồi núi có nhiều thuận lợi và khó khăn(1đ) - Thiên nhiên nươc ta phân hóa đa dạng và thực tạp. Thiên nhiên nước ta phân hóa từ bắc xuống nam, từ đông sang tây từ thấp lên cao(1đ) Câu2(2đ): Chứng minh tính chất nhiệt đới của Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bị giảm sút mạnh mẽ. - Do vị trí địa lía của miền vì miền này nằm tiếp liền với khu vực ngoại chí tuyến và á nhiệt đới hoa nam Trung Quốc... (1đ) - Do địa hình là các cánh cung núi mở rộng về phía Bắc...... (1đ) Câu 3(2đ):Chứng minh rằng tài nguyên sinh vật nước ta có giá trị to lớn về các mặt sau đây : - Phát triển kinh tế - xã hội, nângg cao đời sống: (1đ) + Thực vật dùng để lấy gỗ, nhựa, tinh dầu, nguyên liệu cho sản xuất thủ công nghiệp .... + Động vật cho chúng ta làm thức ăn, làm thuốc, làm đẹp ... - Bảo vệ môi trường sinh thái: chống ô nhiễm, lũ lụt, hạn hán, điều hũa khí hậu .....(1đ) Câu 4 (2đ): a. Học sinh tính đúng % (1,0 điểm) b. Nhận xét: - Diện tích rừng giảm qua các năm (dẫn chứng) (0,5 điểm) - Diện tích rừng giảm không liên tôc (dẫn chứng) (0,5 điểm)


1

Ngày soạn: ……………

Ngày dạy: ………… ĐỊA LÝ DÂN CƯ

TUẦN 1 - TIẾT 1 BÀI 1

CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Nêu được một số đặc điểm về dân tộc: nước ta có 54 dân tộc; mỗi dân tộc có đặc trưng văn hoá thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán. - Biết các dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, chung sống đoàn kết, cùng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - H trình bày được sự phân bố dân cư của các dân tộc Việt Nam. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích bảng số liệu, biểu đồ về số dân phân theo thành phần dân tộc để thấy được các dân tộc có số dâm rất khác nhau. - Thu thập thông tin về một dân tộc ( số dân, đặc điểm về phong tục, tập quán, trang phục...) 3. Phẩm chất: - Giáo dục tinh thần tôn trọng đoàn kết các dân tộc, tinh thần yêu nước. 4. Năng lực: - Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực riêng: năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng số liệu. II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bản đồ dân cư Việt Nam. - Tranh ảnh một số dân tộc Việt Nam. - Một số sản phẩm hàng hoá của các dân tộc. - Máy chiếu 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi, tập bản đồ... III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Ổn định tổ chức (1’) Bước 1: Bước 2: Kiểm tra (5’) : sách vở, vở bài tập hoặc tập bản đồ, atlát, đồ dùng, máy tính - Nêu đặc trưng địa hình Việt Nam? Địa hình VN được chia thành mấy khu vực? (+ 3/4 diện tích là đồi núi, chủ yếu là đồi núi thấp. 1/4 diện tích là đồng bằng + Chia thành hai khu vực lớn: . Khu vực đồi núi thấp gồm: Vùng núi Đông Bắc: dãy con Voi -> ven biển Quảng Ninh Vùng núi Tây Bắc: hữu ngạn sông Hồng -> sông Cả Trường Sơn Bắc: Nam sông Cả đến Bạch Mã Trường Sơn Nam: núi và cao nguyên bazalt (Tây Nguyên) Đông Nam Bộ: bán bình nguyên phù sa cổ . Khu vực đồng bằng gồm:


2

Đồng bằng châu thổ hạ lưu sông Hồng; sông Cửu Long Đồng bẳng duyên hải Trung Bộ Bước 3: Bài mới Hoạt động của Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. * Giới thiệu bài:ở lớp 8 chúng ta đã tìm hiểu một số đăc điểm tự nhiên Việt Nam, lên lớp 9 chúng ta tiếp tục tìm hiểu địa lý VN về mặt kinh tế – xã hội.. Trước hết chúng ta tìm hiểu về dân cư – dân tộc HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm về dân tộc: nước ta có 54 dân tộc; mỗi dân tộc có đặc trưng văn hoá thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán. - Biết các dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, chung sống đoàn kết, cùng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Hoạt động của GV

Hoạt động 1. Tìm hiểu các dân tộc ở việt nam ( 19’) Bằng hiểu biết của bản thân em I. Các dân tộc ở Việt - Nước ta có 54 dân Nam. hãy cho biết: - Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? tộc: Tày, Mông, Kinh, - Nước ta có 54 dân tộc. Kể tên các dân tộc mà em biết ? Nùng... - Trình bày những nét khái quát về dân tộc kinh và một số dân tộc khác? ( ngôn ngữ ,trang - Hs trả lời - Dân tộc Việt (Kinh)có phục, tập quán sản xuất...) - Yc hs quan sát H1.1 cho biết số dân đông nhất , chiếm dân tộc nào chiếm số dân đông - Quan sát và phân tích 86,2 % dân số cả nước nhất ? Chiếm tỉ lệ bao nhiêu? - Mỗi dân tộc có những ? Dựa vào kiến thức thực tế và nét văn hoá riêng (thể SGK cho biết ? Người Việt cổ - Âu Lạc, Tây Lạc, Lạc hiện ở ngôn ngữ, trang còn có những tên gọi gì? Việt... phục, phương thức sản - Đặc điểm của dân tộc Việt và xuất, quần cư...) các dân tộc ít người ? ? Kể tên một số sản phẩm thủ - Kinh nghiệm sản xuất, - Người Việt là lực công tiêu biểu của các dân tộc ít các nghề truyền thống... lượng đông đảo trong - Dệt thổ cẩm ,thêu các ngành kinh tế quan người mà em biết ? thùa: Tày, Thái, Ba na, trọng. Ê đê... - Các dân tộc ít người có - Làm gốm, trồng trình độ phát triển kinh bông dệt vải : Chăm tế khác nhau. ? Hãy kể tên các vị lãnh đạo cấp - Trồng dâu ,nuôi tằm,


3

cao của Đảng và nhà dệt vải lụa : kinh nước ta ,tên các vị anh hùng, các - Làm đường thốt nốt, nhà khoa học nổi tiếng là người khảm bạc: Khơ me dân tộc ít người mà em biết? - Làm bàn ghế bằng ? Cho biết vai trò của người trúc ( Tày..) Việt định cư ở nước ngoài mà em biết? - GV chuẩn xác kt - HS trả lời, nhận xét - HS trả lời, nhận xét, bổ sung. 2 : Tìm hiểu phân bố các dân tộc(20’) Yc hs đọc mục II - HS đọc ? Dựa vào bản đồ phân bố các dân tộc Việt Nam và hiểu biết của mình, hãy cho biết dân tộc - HS trả lời, nhận xét. Việt ( Kinh) phân bố chủ yếu ở đâu? GV bổ sung - Lãnh thổ dân cư VN cổ - HS nghe trước CN... + Phía Bắc : ...Tỉnh Vân Nam, Quảng Đông ,Quảng Tây Trung Quốc + Phía Nam : Nam Bộ - Sự phân hóa dân cư Việt Cổ thành các bộ phận ... - HS tiếp thu + Cư dân phái Tây ,Tây Bắc... + Cư dân phía Bắc... + Cư dân phái Nam : Từ Quảng Bình trở vào... + Cư dân ở đồng bằng, trung du và Bắc Trung Bộ vẫn giữ đợc bản sắc Việt cổ tồn tại qua hơn - Chính sách của sự 1000 năm Bắc thuộc... phân bố lại dân cư và ? Hiện nay sự phân bố của ngư- lao động, phát triển ời kinh có gì thay đổi? Nguyên kinh tế và văn hóa của nhân chủ yếu của sự thay đổi miền núi của Đảng và đó? Nhà nước - Vị trí quan trọng, địa hình hiểm trở giao ? Dựa vào vốn hiểu biết ,hãy thông và kinh tế cha cho biết các dân tộc ít người phát triển, mật độ dân phân bố ở những khu vực có đặc cư thưa thớt) điểm về địa lí tự nhiên ,kinh tế xã hội nh thế nào? -HS trả lời

II. Phân bố các dân tộc: 1. Dân tộc Việt( Kinh ) - Phân bố chủ yếu ở đồng bằng và ven biển.

2. Các dân tộc ít người - Chủ yếu sinh sống tại miền núi và các cao nguyên - Trung du và miền núi


4

? Dựa vào SGK và bản đồ phân bố các dân tộc VN, hãy cho biết địa bàn cư trú cụ thể của các dân tộc ít người ? ? Hãy cho biết cùng với sự phát triển của nền kinh tế ,sự phân bố đời sống của đồng bào các dân tộc ít người có những thay đổi lớn như thế nào?

- Định canh định cư , xóa đói giảm nghèo, nhà nước đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng : đường, trường, trạm, công trình thủy điện, khai thác tiềm năng du lịch...

phía Bắc : Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Mông... - Khu vực TrườngSơn Tây Nguyên có các dân dân Ê đê, Gia rai, Ba na, Co ho... - Cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ : Chăm Khơ me, Hoa

- Yc hs xác định trên bản đồ 3 - HS xác định trên bản địa bàn cư trú của đồng bào các đồ 3 địa bàn cư trú của đồng bào các dân tộc dân tộc tiêu biểu ? tiêu biểu. - Yc hs đọc ghi nhớ - HS đọc * Ghi nhớ (sgk)

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. 1. Nối các ý cho đúng vị trí cư trú của các dân tộc. 2. A. Đỉnh núi cao 1. Kinh B. Thung lũng hữu ngạn sông Hồng 2. Tày C. Sườn núi 3. H’Mông (Mèo) D. Vùng thấp tả ngạn sông Hồng 4. Khmer E. Trung du phía Bắc 5. Mường 6. Dao HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. 2. Sưu tầm các làn điệu dân ca các dân tộc. HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Nên thường xuyên theo dõi thời sự VTV, báo chí và ghi lại các thông tin có liên quan đến môn học.


5

-

Trả lời câu hỏi trong SGK Làm bài tập trong SBT Xem trước bài 2 Vẽ hình H2.1 trên khổ A0, H5.1, H6.2, H4.1, H42

Ngày dạy: ………… Ngày soạn: …………… TUẦN 1 - TIẾT 2 BÀI 2 DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kết hợp tài liệu GDMT Sau bài học, HS cần nắm được: 1. Kiến thức: - Hiểu và trình bày được một số đặc điểm của dân số nước ta, nguyên nhân và hậu quả. 2. Kĩ năng: - Vẽ và phân tích biểu đồ dân số, bảng số liệu về cơ cấu dân số Việt Nam. - Phân tích và so sánh tháp dân số nước ta năm 1989 và năm 1999 để thấy rõ đăc điểm cơ cấu, sự thay đổi của cơ cấu dân số theo giới ở nước ta trong giai đoạn 1989 - 1999. 3. Phâm chât : - Có ý thức chấp hành các chính sách của nhà nước về dân số và môi trường. không dồng tình với những hành vi đi ngược với chính sách của nhà nước về dân số và môi trường và lợi ích của cộng đồng. 4. Năng lực: - Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực riêng: năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng số liệu. II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Biểu đồ biến đổi dân số của nước ta. - Tranh ảnh về một số hậu quả của dân số tới môi trường , chất lượng cuộc sống. - Máy chiếu 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi, tập bản đồ, tranh ảnh về hậu quả của dân số với môi trường. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Bước 1: Ổn định tổ chức (1’) Bước 2: Kiểm tra (5’) - Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Trình bày sự hiểu biết của mình về dân tộc VN? (+ VN có 54 dân tộc, trong đó người Kinh chiếm tỉ lệ nhiều nhất 86% số dân.


6

+ Dân tộc Kinh đông nhất, chủ yếu sống tại vùng đồng bằng, trung du và ven biển (1/3 diện tích lãnh thổ) là lực lượng chính trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc. . Khu vực trung du và miền núi phía Bắc là nơi cư trú của hơn 30 dân tộc, trong đó có một số dân tộc có số dân tương đối nhiều. Dân tộc Tày, Nùng: tả ngạn sông Hồng (khu Việt Bắc) Dân tộc Thái, Mường: hữu ngạn sông Hồng (khu Tây Bắc) . Khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên với gần 20 dân tộc: . Khu vực cực Nam Trung Bộ và Tây Nam Bộ Bước 3: Bài mới Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. * Không chỉ là quốc gia nhiều dân tộc, Việt Nam còn là quốc gia đông dân. Sự đông dân có ảnh hưởng gì, chúng ta nghiên cứu trong bài hôm nay Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Hiểu và trình bày được một số đặc điểm của dân số nước ta, nguyên nhân và hậu quả. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY * Hoạt động 1: - Nêu số dân của Việt Nam? Thế giới có gần 200 quốc gia và vùng lãnh thổ, em nhận xét gì về thứ hạng diện tích và dân số Việt Nam?

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT I – Số dân (5’)

* Hoạt động cá nhân - Năm 2002, dân số VN có gần 80 - Số dân: triệu người: 79,7 - So với thế giới, VN là quốc gia - Nhận xét: có diện tích trung bình nhưng dân - Nhận xét tình hình biến đổi số lại đông. II- Gia tăng dân số dân số của nước ta? (15’) - Quan sát cột màu xanh và * Cả lớp quan sát H2.1 nhận xét? - Cột màu xanh thể hiện số dân bằng tỉ lệ tuyệt đối là triệu người. - Dân số VN tăng Các cột cao dần từ 1954 -> 2003 nhanh liên tục - Nhận xét đường màu đỏ – cho thấy số dân VN tăng nhanh biểu diễn? liên tục - Đường màu đỏ biểu diễn tỉ lệ gia tăng tự nhiên % + Từ 1954 – 1960, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta tăng - Hiện tượng bùng


7

đột biến, cao nhất là 3,9% năm 1960. Đây là thời kỳ hoà bình ở miền Bắc, đời sống được nâng cao, tỉ lệ tử giảm và do nhu cầu phát triển nhân lực bù đắp thiếu hụt do chiến tranh gây ra, nên tỉ lệ sinh cao. + Từ năm 1960 - 1989, tỉ lệ gia tăng luôn cao, trên 2,1% - mức độ - Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên bùng nổ dân số. giảm nhưng số dân vẫn tăng + Từ 1989 đến nay, tỉ lệ giảm dần nhanh? và giữ ổn định dưới 1,5% nhờ thực hiện tốt chính sách kế hoạch hoá dân số. - Thảo luận câu hỏi SGK theo - Do bản thân dân số nước ta vốn 2 nhóm? - Nhóm 1: Dân số đông và đông, dù giảm tỉ lệ gia tăng tự tăng nhanh gây ra hậu quả gì? nhiên nhưng vẫn tăng thêm mỗi năm khoảng 1 triệu người.

- Nhóm 2: Lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên?

- Chúng ta đã tìm hiểu tình hình gia tăng dân số chung của VN. Nhưng tỉ lệ này có sự khác nhau giữa các vùng, miền, vì sao?

nổ dân số từ giữa TK XX.

- Chính sách kế hoạch hoá dân số

* Nhóm 1: - Kinh tế: không đáp ứng đủ nhu cầu, thiếu lương thực, thiếu các phương tiện sinh hoạt… - Môi trường: ô nhiễm do quá đông, chật chội. - Giáo dục – y tế: quá tải - An ninh trật tự: thất nghiệp vô gia cư, chợ người, chuyển cư bất hợp pháp, các tệ nạn xã hội khác. * Nhóm 2: - Kinh tế: do giảm chi phí chăm sóc y tế nên tăng đầu tư phát triển kinh tế. - Môi trường: được đảm bảo, không vì đói nghèo mà chặt phá - Tỉ lệ gia tăng tự rừng không quá chật chội mà thải nhiên các vùng rác bừa bãi. - Văn hoá - giáo dục: được chú trọng, chất lượng cuộc sống được nâng cao, tệ nạn xã hội giảm. * Phân tích bảng 2.1 - Thứ tự từ cao xuống thấp 1. Tây Bắc: 2,19% 2. Tây Nguyên: 2,11% 3. Bắc Trung Bộ

+ Thấp: đồng bằng


8

4. Duyên hải Nam Trung Bộ 5. Đồng bằng sông Cửu Long: 1,39% 6. Đông Nam Bộ: 1,37% 7. Đông Bắc 1,30% 8. Đồng bằng sông Hồng 1,11% + Khu vực đồng bằng là nơi kinh - Do tỉ lệ gia tăng tự nhiên tế phát triển, đô thị hoá cao, trình cao trong thời gian dài nên độ dân trí cao, công tác kế hoạch nước ta có cơ cấu dân số trẻ. hoá dân số thực hiện tốt nên tỉ lệ Thế nào là cơ cấu dân số trẻ? gia tăng thấp. + Khu vực miền núi: trình độ dân trí còn thấp, tồn tại nhiều hủ tục lạc hậu, dân cư sống tản mát, du canh du cư nên việc thực hiện kế hoạch hoá dân số gặp nhiều khó khăn.

- Cơ cấu dân số trẻ có ảnh hưởng gì? Lấy ví dụ?

- Cơ cấu dân số VN ngày nay có thay đổi như thế nào? Nguyên nhân? *GV:Ngoài cơ cấu dân số theo độ tuôir, còn có cơ cấu dân số theo giới tính – rất quan trọng đối với việchoạch định phát triển kinh tế. - Nhận xét tỉ lệ hai nhóm dân số nam, nữ thời kỳ 19791989?

* Phân tích bảng 2.2 - Nhóm 0 – 14 tuổi: dưới độ tuổi lao động. 15-59: trong độ tuổi lao động 60 trở lên: trên độ tuổi lao động - 1979: Nhóm 1 và 2 cao, tương đương nhau 42,5% và 50,4% Nhóm 3 thấp: dưới 10% - 1989: Nhóm 1 giảm nhanh 3,5%, còn 39% nhưng vẫn ở mức độ cao. Nhóm 2 tăng nhanh 3,4% đạt 53,8% -> Nhóm 1 tăng chậm 0,1%, đạt 7,2% nhưng vẫn thấp (dưới 10%)> Nhóm 1 chiếm tỉ lệ cao nên cơ cấu dân số VN thuộc loại trẻ. - Đặt ra những vấn đề cấp bách về văn hoá, y tế, giáo dục, việc làm. + Thiếu phòng học, lớp học chật chội, không đảm bảo. + Thiếu bác sĩ, bệnh viện phục vụ làm nảy sinh nhiều bệnh tật. - Ngày nay với chính sách KHHGD, tỉ lệ trẻ em đang có xu hướng giảm. * Phân tích bảng 2.2

+ Cao: miền núi

III – Cơ cấu dân số (15’) * Cơ cấu dân số theo độ tuổi:

- Thuộc loại cơ cấu dân số trẻ.

- Đang có sự thay đổi theo cơ cấu giảm tỉ lệ trẻ em. * Cơ cấu dân số theo giới tính.


9

- 1979: + Nhóm 1: nam cao hơn nữ 1,1% + Nhóm 2: nam thấp hơn nữ 2,8% + Nhóm 3: nam thấp hơn nữ 1,3% - 1989: + Nhóm 1: nam cao hơn nữ 1,2% + Nhóm 2: nam thấp hơn nữ 2,6% + Nhóm 3: nam thấp hơn nữ 1,2% - 1999: + Nhóm 1: nam cao hơn nữ 1,3% - Vậy, tỉ số giới tính là gì? có + Nhóm 2: nam thấp hơn nữ 1,6% ý nghĩa như thế nào đối với + Nhóm 3: nam thấp hơn nữ 1,3% sự phát triển kinh tế? -> Tỉ lệ nam 0-14t thường cao do ý thích sinh con trai và thuận theo tự nhiên: trẻ em trai có khả năng sống khoẻ hơn. Tỉlệ nam từ 15 tuổi trở lên thấp hơn nhiều so với với nữ do tác động của chiến tranh kéo dài, nam giới thường tham gia các công việc nặng nhọc, vất vả hơn. - Hiện nay tỉ lệ nam-nữ đang tiến - Ngoài nguyên nhân chiến dần tới cân bằng. tranh, tỉ số giới tính còn chịu ảnh hưởng của yếu tố nào? - Là số nam so với 100 nữ, cứ 100 nữ có bao nhiêu nam ít hơn: tỉ số giới tính thấp; nam nhiều hơn: tỉ số giới tính cao. - Tỉ số giới tính thấp, lao động nữ nhiều, cần chú trọng trong phát triển ngành kinh tế phù hợp: may mặc, chế biến lương thực… (công nghiệp nhẹ), các yếu tố quản lý khác như: chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho nữ lao động` chế độ nghỉ – làm việc. - Phụ thuộc hiện tượng chuyển cư do nam giới có khả năng đi xa đến các vùng đất mới. + Tỉ số giới tính thấp: đồngbằng sông Hồng, vì đông dân nên phải di dân đến vùng kinh tế mới. + Tỉ số giới tính cao: trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.

- Tỉ số giới tính chung của VN: + Thời kì chiến tranh + Thời kì hoà bình

- Tỉ số giới tính ở các địa phương + Cao + Thấp


10

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Chọn ý đúng: 1. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ở miền núi cao. A. Trình độ dân trí thấp, lạc hậu B. Tồn tại nhiều hủ tục C. Sống du canh, du cư nên khókiểm soát việc thực hiện kế hoạch hoá dân số D. Tất cả đều đúng 2. Tỉ số giới tính thấp thể hiện ở: A. Số nam và số nữ tương đương nhau B. Số nam ít hơn số nữ C. Số nữ ít hơn số nam D. Cả số nam và số nữ đều thấp 3. Cơ cấu dân số theo độ tuổi ở VN đang thay đổi theo chiều hướng sau A. Tỉ lệ trẻ em giảm, tỉlệ người trong độ tuổi lao động và trên độ tuổi lao động tăng lên B. Tỉ lệ trẻ em giảm, tỉ lệ người trong độ tuổi lao động tăng và tỉ lệ người trên lao động giảm C. Tỉ lệ trẻ em và người trong độ tuổi lao động giảm, tỉ lệ trên độ tuổi lao động tăng D. Cả ba tỉ lệ cùng giảm HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - Sưu tầm tranh ảnh làng mạc, đô thị VN HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Trả lời câu hỏi trong SGK ; Làm bài tập trong SBT - BT3 SGK + Tính tỉ lệ tăng tự nhiên: tỉ suất sinh – tỉ suất tử (1979:25,3% 1999: 14,3%)+ Vẽ hai đường biểu diễn tỉ suất sinh và tử trên cùng một toạ độ, khoảng cách giữa hai đường đó chính là tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số.

Ngày soạn: …………… TUẦN 2 - TIẾT 3

Ngày dạy: …………


11

BÀI 3 PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức: - Trình bày được tình hình phân bố dân cư nước ta: không đồng đều theo lãnh thổ, tập trung đông đúc ở đồng bằng và các đô thị, ở miền núi dân cư thưa thớt. - Phân biệt được các loại hình quần cư thành thị và nông thôn theo chức năng và hình thái quần cư. - Nhận biết quá trình đô thị hoá ở nước ta. 2.Kĩ năng: - Sử dạng lược đồ, bản đồ phân bố dân cư và đô thị để nhận biết sự phân bố dân cư, đô thị ở nước ta. - Phân tích các bảng số liệu về mật độ dân số của các vùng, số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị ở nước ta. 3. Phẩm chất - Giaùo duïc tinh thần có trách nhiệm với các vấn đề cộng đồng, đất nước 4. Năng lực: - Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực riêng: năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng số liệu II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bản đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam. - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Bảng thống kê mật độ dân số ở một số quốc gia và dân đô thị ở Việt Nam. - Máy chiếu 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, soạn bài, tranh ảnh về các kiểu quần cư III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Bước 1: Ổn định tổ chức (1’) - Bước 2: Kiểm tra (5’) Phân tích ý nghĩa của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên và thay đổi cơ cấu dân số nước ta? (Dân số VN từ kết cấu dân số trẻ sang kết cấu ổn định, giảm sức ép dân số đối với các vấn đề kinh tế – xã hội, môi trường) Bước 3: Bài mới Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. * Giới thiệu bài: Chúng ta đã được biết VN là một quốc gia có diện tích lãnh thổ thuộc loại trung bình nhưng dân số lại đông. Vậy dân cư VN sinh sống như thế nào, ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Trình bày được tình hình phân bố dân cư nước ta: không đồng đều theo lãnh thổ, tập trung đông đúc ở đồng bằng và các đô thị, ở miền núi dân cư thưa thớt.


12

- Phân biệt được các loại hình quần cư thành thị và nông thôn theo chức năng và hình thái quần cư. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY * Hoạt động 1: * Nhận xét số liệu sau: - 2001, Trung Quốc – quốc gia đông dân nhất TG, mật độ dân số là 133 người/km2; Indonexia - đông dân nhất ĐNA: 107 khu vực người/km2; Việt Nam 238 người/km2 - 1989: mật độ 195 2003: mật độ 246 *GV: Đây là mật độ trung bình trên toàn lãnh thổ VN. Nhưng không phải nơi nào cũng có mật độ này. Quan sát H3.1 trả lời câu hỏi SGK. - Dân cư tập trung đông đúc ở những vùng nào? Vì sao?

- Vùng nào thưa dân, vì sao?

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT I – Mật độ dân số và phân bố dân cư (10’)

* Hoạt động cá nhân - VN nằm trong số các nước có mật độ dân số cao của TG -> Mật độ dân số nước ta còn cao - VN có mật độ dân số hơn cả Trung Quốc và cao và ngày càng tăng Inđonexia, chứng tỏ VN là một nước đất chật người đông. - Mật độ dân số ngày càng tăng sau 14 năm, tăng thêm 51 người/km2

- Phân bố dân cư không đều. - HS quan sát H3.1 trả lời - Đây là lược đồ phân bố dân + Giữa đồng bằng. ven cư và đô thị VN năm 1999.. biển với miền núi. + Vùng tô màu đỏ thể hiện mật độ dân số trên 1000 người/km2, chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng. + Vùng màu hồng: mật độ từ 501-1000 người/km2 gồm khu vực nhỏ bao quanh đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. -> Đây là những khu vực có mật độ dân số cao hơn mật độ trung bình cả nước. Do thuận lợi về điều kiện sinh sống, lại là vùng có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời. Khu vực mật độ cao cũng là nơi tập trung nhiều đô thị.


13

- Ngoài phân bố không đều giữa miền núi và đồng bằng, dân cư VN còn có đặc điểm gì?

+ Vùng màu da cam: mật độ trung bình 101-500 người/km2 gồm vùng trung du Bắc Bộ, chạy thành dải hẹp ven biển Trung Bộ đến Đông Nam Bộ và Nam Bộ. + Vùng màu vàng: mật độ thấp hơn trung bình cả nước: 100 người/km2 gồm toàn bộ miền núi phía Bắc và Nam -> Là vùng núi non hiểm trở, nhiều rừng và thượng nguồn sông.

* Hoạt động 2: - Em hiểu “quần cư” là gì? - Dân cư phân bố không đều giữa các vùng, miền như vậy có ảnh hưởng gì đến cách - Phân bố dân cư không đều, sinh sống không? có sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn - Có điểm gì giống và khác nhau giữa làng quê đồng bằng và miền núi? - Quần cư: quần thể, tập hợp dân cư, cư trú tại một khu vực. - Quan sát 3 bức tranh: Làng quê đồng bằng, thôn bản miền núi và đô thị -> Cách sinh sống khác nhau

- Giống: + Có diện tích đất rộng để phát triển nông nghiệp. + Người dân sống tập trung thành các điểm dân cư với quy mô lớn nhỏ khác nhau và mỗi - Nêu những thay đổi của điểm rải rác trên một vùng quần cư nông thôn hiên nay? rộng lớn (đi từ làng này sang làng khác phải qua con đường liên thôn chạy giữa cánh đồng) - Khác: + Do đồng bằng đất đai bằng phẳng nên thường canh tác lúa nước, xây nhà ngói ba gian, năm gian, nnhiều tầng. + Miền núi đất dốc phải làm ruộng bậc thang, trồng lúa - Có đặc điểm gì khác giữa nương, dụng nhà sàn tránh lũ. nông thôn với thành thị? - Tích cực: bê tông hoá đường làng, ngõ xóm, hệ thống thuỷ lợi, đê điều; mạng lưới điện về

+ Giữa nông thôn và thành thị II- Các loại quần cư(15’)

hình

1. Quần cư nông thôn

- Hoạt động kinh tế chủ yếu: nông nghiệp

- Hình thức quần cư: làng


14

từng gia đình, xây dựng hệ 2. Quần cư thành thị thống bể biogas, phát triển các nghề thủ công. - Tiêu cực: các kiểu nhà ống, - Chức năng: nhà mái bằng, bê tông hoá… phá vỡ cảnh quan làng quê; - Hình thức quần cư: thuốc trừ sâu, nước thải của - Hãy nhận xét về nơi em các làng nghề làm ô nhiễm sống, thuộc loại hình quần cư nguồn nước tưới hoa màu; nào? chuyển đổi đất canh tác thành đất ngụ cư bất hợp pháp. - Sự phân bố các đô thị nước ta ra sao? - Nông thôn chủ yếu phát triển III - Đô thị hoá nông nghiệp, đất đai rộng, dân - Vậy tại sao phần lớn dân cư cư tập trung thành từng cụm * Đặc điểm VN (74% dân số) sinh sống ở nhỏ, gọi là làng, bản. Mỗi làng - Số dân và tỉ lệ tăng nông thôn? bản lại cách xa nhau bởi những liên tục nhưng không đều. cánh đồng – chiều rộng. Đô thị tập trung nhiều loại hình kinh tế; hệ thống hạ tầng - Hiện nay quá trình công cơ sở như đường sắt, cầu cống, nghiệp hoá phát triển. Cùng công viên, công sở san sát, - Tỉ lệ còn thấp: dưới với nó là sự phát triển của đô không gian hẹp, phát triển theo 30% thị. Đô thị hoá của VN có đặc chiều cao. điểm gì? (Phân tích bảng 3.1 trả lời câu hỏi SGK) - HS liên hệ thực tế trả lời * HS quan sát H3.1. - Các đô thị tập trung ở những vùng đông dân, mật độ cao. - VN vốn là một nước phát triển nông nghiệp đang trong thời kỳ công nghiệp hoá nên số * Quy mô đô thị hoá lao động trong ngành nông nghiệp còn nhiều, tập trung - Mở rộng quy mô các - Nhận xét quy mô đô thị sống ở nông thôn. thành phố nước ta? * .Phân tích bảng H3.1 - Số dân thành thị và tỉ lệ thị dân tăng liên tục nhưng không đều giữa các giai đoạn. Tốc độ tăng nhanh nhất là giai đoạn 1995-2000: thời kì mở cửa kinh tế, đẩy mạnh CNH, HĐH. - Tuy nhiên, tỉ lệ thị dân VN - Tập trung dân vào còn thấp các thành phố lớn + Thấp hơn so với Châu á:


15

- Lấy ví dụ minh hoạ việc mở 37% (2001) rộng quy mô thành phố? Hệ + Thấp hơn rất nhiều so với quả? Châu Âu: 73% -> Trình độ đô thị hoá còn thấp, kinh tế nông nghiệp còn có vị trí khá cao. - Tuy nhiên, cùng với việc Số dân của NewYork cũng mở rộng quy mô các thành bằng số dân thành thị của cả phố còn có sự tập trung dân nước ta. cư quá đông tại 2 thànhphố lớn HN, Tp HCM. Điều này - Có hai đô thị trên 1 triệu dân: có ảnh hưởng gì? Hà Nội, Tp HCM (hình vuông đỏ, to) 03 đô thị từ 350.000 -> 1 triệu: HP, Đà Nẵng, Biên Hoà (hình vuông đỏ, nhỏ) *GV: Để giải quyết vấn đề đô 33 đô thị 100-350nghìn dân thị hoá-> tiếp tục nghiên cứu (hình tròn xanh nhỏ) là các đô các bài sau. thị mới thành lập. -> Đô thị VN quy mô vừa và nhỏ, chủ yếu do phát triển mở rộng quy mô các thành phố. - HP trước đây có 3 quận nội thành HB,NQ, LC; nay sát nhập thêm Kiến An, Hải An – vốn là thị xã, ngoại thành vào thành phố -> thay đổi * HS thảo luận nhóm - Sức ép dân số đến nhà gây các cơn sốt đất, buộc dân nghèo phải sống ở các xómliều, nhà ổ chuột không đảm bảo vệsinh; thành phố không phát triển kịp hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật: đường chật gây ách tắc, cống rãnh nhỏ không thoát nước kịp, rác thải nhiều… HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. 1. Xếp thứ tự từ cao xuống thấp mật độ dân số các vùng 1. Đồng bằng sông Hồng: dân cư sinh sống lâu đời


16

phát triển kinh tế mạnh 2. Đông Nam Bộ: 3. Đồng bằng sông Cửu Long: điều kiện tự nhiên thuận 4. Bắc Trung Bộ: 5. Duyên Hải Nam Trung Bộ: 6. Đông Bắc 7. Tây Nguyên: di cư phát triển vùng kinh tế 8. Tây Bắc: vùng núi hiểm trở, cao nhất. 2. Tỉ lệ dân đô thị tăng dần do” A. Các thành phố mở rộng quy mô ra vùng ngoại vi B. Công nghiệp hoá thu hút lực lượng lao động từ nông thôn C. Thành lập các đô thị mới D. Dân số đông, quỹ đất có hạn buộc dân nông thôn di cư vào thành phố E. Tất cả các ý trên Câu 3: Với mật độ dân số 246 người / km2, Việt Nam nằm trong nhóm nước có mật độ dân số: a. Cao b. Trung bình c. Thấp d. Rất thấp. Câu 4: Quốc gia đông dân nhất thế giới là: a. Hoa Kỳ b. Trung Quốc c. Liên Bang Nga d. Canađa. Câu 5: Mật độ dân số ở thành phố nào cao nhất Việt Nam? b. T.P Hồ Chí Minh a. Hà Nội c. Hải Phòng d. Đà Nẵng. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Yêu cầu học sinh viết báo cáo ngắn gọn mô tả đặc điểm quần cư ở địa phương em (xã, phường). HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Trả lời câu hỏi trong SGK - Làm bài tập trong SBT - Xem trước bài 4 - Làm BT3. + Sự phân bố dân cư: Nơi cao nhất, thấp nhất; Đều hay không; Nguyên nhân? + Sự thay đổi mật độ: Nơi tăng, nơi giảm, nhanh, chậm; Lý giải?


17

Ngày soạn: …………… TUẦN 2 - TIẾT 4 BÀI 4

Ngày dạy: ………… LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Kết hợp tài liệu GDMT 1. Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm về nguồn lao động và việc sử dụng lao động ở nước ta. - Biết được sức ép của dân số đối với việc giải quyết việc làm ở nước ta. - Trình bày được hiện trạng chất lượng cuộc sống ở Việt Nam: còn thấp, không đồng đều, đang được cải thiện. - Hiểu môi trường sống cũng là một trong những tiêu chuẩn của chất lượng cuộc sống. Chất lượng cuộc sống của người dân Việt Nam còn chưa cao, một phần do môi trường sống còn hạn chế. - Biết môi trường sống ở nhiều nơi đang bị ô nhiễm, gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của người dân. 2. Kĩ năng: - Phân tích biểu đồ, bảng số liệu về cơ cấu sử dụng lao động phân theo thành thị, nông thôn, theo đào tạo; cơ cấu sử dụng lao độnh theo ngành, theo thành phần kinh tế ở nước ta. - Phân tích mối quan hệ giữa môi trường sống và chất lượng cuộc sống. 3. Phẩm chất - Giaùo duïc tinh thần có trách nhiệm với các vấn đề cộng đồng, đất nước 4. Năng lực: - Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực riêng: năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng số liệu II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Biểu đồ cơ cấu lực lượng lao động phân theo thành thị, nông thôn và theo đào tạo, năm 2003 (Phóng to). - Biểu đồ cơ cấu sử dụng lao động theo ngành năm 1989 và 2003 (phóng to). - Máy chiếu 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, soạn bài, số liệu về sự thay đổi chất lượng cuộc sống ở địa phương III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Bước 1: Ổn định tổ chức (1’) Bước 2: Kiểm tra (5’) Dựa vào bảng 3.2, nhận xét sự phân bố và sự thay đổi mật độ dân số các vùng ở nước ta. Bước 3: Bài mới Hoạt động của Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Hoạt động của GV


18

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Dân số nước ta đông, kết cấu dân số trẻ nên số người trong độ tuổi lao động rất đông đảo. Vì vây, vấn đề việc làm đang là một vấn đề cấp bách của nước ta. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: HS phân biệt được các tập N, N* Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Hoạt động 1: I – Nguồn lực lao động và sử dụng lao động (15’) * Dựa vào kênh chữ + hình + * Hoạt động cá nhân hiểu biết, thảo luận nhóm: - ưu điểm: - Nguồn lao động của nước ta + Dồi dào, đông, tăng 1. Nguồn lao động và sử có những mặt mạnh và hạn nhanh dụng lao động chế gì? + Có kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư, thủ * Ưu điểm công nghiệp. + Cần cù, chịu khó + Có khả năng tiếp thu KH * Hạn chế kỹ thuật + Chất lượng đang được nâng cao - Hạn chế: - Cơ cấu lao động giữa thành + Thể lực yếu. thị và nông thôn? + Trình độ và tác phong công nghiệp chưa cao. - Chất lượng của lực lượng + Phần lớn là lao động ở lao động và giải pháp? khu vực nông thôn (75,8%) do kinh tế VN vẫn là một nước nông nghiệp + Chất lượng thấp: 21,2% qua đào tạo, trong đó: 16,6% trình độ công nhân - Giải pháp kỹ thuật và trung học chuyên nghiệp; 4,4% cao 2. Sử dụng lao động đẳng, đại học và trên đại - Với nguồn lao động có đặc học. - Số lao động có việc làm điểm trên thì việc sủ dụng lao + Phân bố lực lượng có kỹ ngày càng tăng động ở nước ta ra sao? thuật không đều giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng trong cả nước. - Biện pháp - Cơ cấu sử dụng lao động


19

- Cơ cấu sử dụng lao động + Chú trọng công tác thay đổi theo chiều hướng của nước ta như thế nào? hướng nghiệp tích cực. + Nâng cao dân trí + Cơ cấu ngành

- Tại sao việc giảm lao động trong ngành nông, lâm lại thể hiện sự thay đổi theo chiều hướng tích cực?. - Bên cạnh thay đổi cơ cấu lao động theo ngành, còn sự thay đổi gì? ý nghĩa?

- Số lao động có việc làm ngày càng tăng. Trong vòng 12 năm tăng 11,2 triệu người (trung bình gần 1 triệu/năm). Tuy nhiên số lao động tăng lên chậm * Quan sát H4.2 và bảng 4.1 - Cơ cấu theo ngành: + Lao động trong nông, + Cơ cấu thành phần lâm, ngư giảm nhanh (11,9%) + Trong công nghiệp tăng 5,2% + Trong dịch vụ tăng 6,7% -> Thay đổi theo hướng tích cực

- VN là một nước nông nghiệp lạc hậu, sản xuất thủ II- Vấn đề việc làm (15’) - Việc sử dụng lao động ngày công là chính. Việc chuyển càng hợp lý nhưng vì sao việc đổi sang các ngành phi làm đang là vấn đề bức xúc? nông nghiệp thể hiện quá trình công nghiệp hoá đang - Nguồn lao động dồi dào phát triển. trong điều kiện kinh tế chưa phát triển. - Cơ cấu theo thành phần + Lao động trong khu vực nhà nước giảm + Các khu vực kinh tế khác tăng dần và vẫn chiếm tỉ lệ cao. -> Thể hiện sự năng động, tư duy dám nghĩ dám làm, - Biện pháp thoát khỏi dần tư tưởng bao - Để giải quyết vấn đề việc cấp “biên chế” truớc đây; làm cần tiến hành những biện xuất hiện nhiều công ty pháp gì? TNHH, cổ phần, doanh nghiệp tư nhân mà không bó hẹp trong cơ quan nhà nước. Hoạt động 2

- Nguồn lao động dồi dào III- Chất lượng cuộc trong điều kiện nền kinh tế sống


20

Hoạt động 3 - * GV: Tuy vậy, quá trìnhđổi mới đã đem lại cho đời sống nhân dân sự khởi sắc. - Chất lượng cuộc sống thể hiện ở lĩnh vực nào? Láy ví dụ?

chưa phát triển tạo ra sức ép lớn: gần 5 triệu người thất nghiệp + Nông nghiệp: là ngành sản xuất có tính mùa vụ nên thời gian nông nhàn nhiều, trong khi nghề phụ ở nông thôn hạn chế, buộc người lao động trở thành thiếu… + Thành thị: việc không chú trọng đào tạo tầng lớp công nhân kỹ thuật, chạy theo bằng cấp dẫn đến hiện tượng thừa thầy thiếu thợ, đào tạo không sát thực, trình độ không đáp ứng yêu cầu của xã hội nên tỉ lệ thất nghiệp cao.

- Hạn chế và biện pháp nhằm nâng cao chất lượng cuộc - Phân bố lại dân cư và lao sống? động giữa các vùng + có chế độ ưu đãi với lao động có trình độ. - Đa dạng hoá các hoạt động kinh tế ở nông thôn, giảm thời gian nông nhàn. - Phát triển công nghiệp, dịch vụ ở đô thị thu hút nhân công. - Sau bài học, chúng ta tìm - Đa dạng hoá các loại hình đào tạo để nâng cao trình hiểu được những vấn đề gì? độ, đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề … để phát triển nghành nghề phù hợp.

- Trong giáo dục. + Tỉ lệ người lớn biết chữ thuộc nhóm cao của khu vực 90,3% (1999) + Phổ cập giáo dục đến bậc THPT - Thu nhập bình quân đầu người tăng - Y tế: + Tỉ lệ tử vong, suy dinh

- Trong giáo dục

- Thu nhập bình quân - Y tế

- Phúc lợi xã hội


21

dưỡng của trẻ em giảm + Tuổi thọ trung bình cao - Phúc lợi xã hội: cấp phát màn chống muỗi cho đồng bào dân tộc ít người. - Chất lượng cuộc sống của dân cư còn chênh lệch giữa các vùng, miền; thành thị và nông thôn; giữa các tầng lớp - Vì vậy cần nâng cao chất lượng cuộc sống của mọi người dân, rút ngắn khoảng cách giàu – nghèo; tăng cường các hoạt động từ thiện lá lành đùm lá rách, tạo điều kiện cho người nông dân vay vốn làm ăn… - HS đọc ghi nhớ HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu 1: Phân theo cơ cấu lãnh thổ, nguồn lao động nước ta chủ yếu phân bố ở: a. Nông thôn b. Thành thị c. Vùng núi cao d. Hải đảo. Câu 2: Phân theo cơ cấu lao động, nguồn lao động nước ta chủ yếu tập trung trong hoạt động: a. Công nghiệp b. Nông nghiệp c. Dịch vụ d. Cả ba lĩnh vực bằng nhau. Câu 3: Phân theo trình độ, nguồn lao động nước ta chủ yếu là: b. Lao động trình độ cao a. Đã qua đào tạo c. Lao động đơn giản d. Tất cả chưa qua đào tạo. Câu 4: Nguyên nhân dẫn đến nguồn lao động thất nghiệp nhiều là: a. Nguồn lao động tăng nhanh b. Các nhà máy, xí nghiệp còn ít c. Các cơ sở đào tạo chưa nhiều d. Tất cả các ý trên. Câu 5: Tại sao nguồn lao động dư mà nhiều nhà máy, xí nghiệp vẫn còn thiếu lao động? a. Số lượng nhà máy tăng nhanh b. Nguồn lao động tăng chưa kịp c. Nguồn lao đông nhập cư nhiều d. Nguồn lao động không đáp ứng được yêu cầu. Câu 6: Theo xu hướng phát triển kinh tế hiện nay, thu nhập của các lao động ngày càng: a. Ngang bằng nhau b. Thu hẹp dần khoảng cách c. Ngày càng chênh lệch d. Tất cả đều đúng. Câu 7: Cũng theo xu hướng hiện nay, lĩnh vực nào tỷ trọng lao động ngày càng tăng? a. Nông nghiệp b. Công nghiệp


22

d. Không có sự thay đổi. c. Dịch vụ Câu 8: Nguồn lao động bao gồm những đối tượng nào? a. Dưới tuổi lao động ( đã có khả năng lao động ) b. Trong tuổi lao động ( có khả năng lao động ) c. Quá tuổi lao động ( vẫn còn khả năng lao động ) d. Tất cả các đối tượng trên. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Yêu cầu học sinh viết báo cáo ngắn gọn mô tả tình hình lao động ở địa phương em (xã, phường). HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Trả lời câu hỏi trong SGK - Làm bài tập trong SBT - Chuẩn bị bài thực hành: xem lại các dạng tháp tuổi.

Ngày soạn: ……………

Ngày dạy: …………

TUẦN 3 - TIẾT 5 BÀI 5 THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ NĂM 1999 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Biết cách phân tích, so sánh tháp dân số. - Tìm được sự thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta.


23

- Xác lập được mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi, giữa dân số và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện, củng cố và hình thành ở mức độ cao kĩ năng đọc và phân tích, so sánh tháp tuổi để giải thích xu hướng thay đổi cơ cấu theo tuổi. Các thuận lợi và khó khăn, giải pháp trong chính sách dân số. 3. Phẩm chất - Giaùo duïc tinh thần có trách nhiệm với các vấn đề cộng đồng, đất nước 4. Năng lực: - Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực riêng: năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng số liệu II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Tháp dân số VN năm 1989 và 1999 (phóng to). - Bảng phụ - Máy chiếu 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, soạn bài III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Bước 1: Ổn định tổ chức (1’) Bước 2: Kiểm tra (5’) Tại sao vấn đề giải quyết việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nước ta? Bước 3: Bài mới Hoạt động của Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. * Giới thiệu bài: Qua những bài đã học đầu, chúng ta đã tìm hiểu phần địa lý dân cư, một phần của địa lý kinh tế – xã hội. Hôm nay, trong bài thực hành phân tích và so sánh tháp dân số, chúng ta hãy cùng xem xét mối quan hệ giữa dân số, dân cư với kinh tế của một quốc gia, cụ thể là Việt Nam. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: HS phân biệt được các tập N, N* Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Hoạt động của GV

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Bài tập 1, 2 tìm hiểu cấu trúc tháp dân số và sự thay đổi của cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta(19’) - GV yêu cầu HS nhắc lại về 1.Bài tập 1. cấu trúc một tháp dân số:


24

- Trục ngang: tỉ lệ % - Trục đứng :độ tuổi - Các thanh ngang thể hiện dân số từng nhóm tuổi Phải ,trái: giới tính - Gam màu: * Bước 1:GV yêu cầu hs thảo luận theo bàn dựa vào H5.1 kết hợp kiến thức đã học hoàn thành bài tập 1: ? So sánh hình dạng 2 tháp (đáy ,thân,đỉnh) ? ? So sánh các nhóm tuổi:0-14, 15- 59, trên 60 tuổi ở hai tháp? ? Tỉ lệ dân số phụ thuộc :tỉ số giữa người dưới 15 tuổi cộng với trên 60 tuổi ở hai tháp khác nhau như thế nào? ? Nhận xét và giải thích về sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta từ năm 19891999? +Nhóm tuổi nào giảm về tỉ lệ? + Nhóm tuổi nào tăng về tỉ lệ? + Dân số nước ta thay đổi theo xu hớng nào?(Già hay trẻ) - GV chuẩn xác kt. - GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập - GV đánh giá

HS nghiên cứu ,thảo luận Đại diện bàn trình bày kết quả, bàn khác nhận xét ,bổ sung - HS cùng trao đổi kết quả của mình, kiểm tra lẫn nhau, bổ sung những thiếu sót.

- Hình dạng tháp tuổi: đều có đáy rộng , đỉnh nhọn, nhưng đáy tháp ở nhóm 04 của năm 1999 thu hẹp hơn - Cơ cấu dân số theo độ tuổi dưới và trong độ tuổi lao động năm 1989 và năm 1999 đều cao nhưng năm 1999 nhỏ hơn năm 1989. - Độ tuổi lao động và ngoài lao động năm 1999 cao hơn 1989. - Tỉ lệ phụ thuộc cao nhưng năm 1999 nhỏ hơn năm 1989.

- HS lĩnh hội kt

2. Bài số 2 - Do thực hiện tốt kế - HS tiếp thu hoạch hoá gia đình và nâng cao chất lượng cuộc sống nên ở nớc ta dân số có xu hướng "già" đi(tỉ lệ trẻ em giảm,tỉ lệ ngời già tăng) Hoạt động 2: Bài tập 3 Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn của cơ cấu theo độ tuổi và biện pháp khắc phục.(15’) - GV yêu cầ HS quan sát tranh 3. Bài tập số 3 ảnh và dựa vào thực tế, kết hợp - Quan sát tranh tranh với vốn hiểu biết trả lời câu hỏi ảnh - Thuận lợi: có nguồn lao sau: động dồi dào và tăng ? Đánh giá những thuận lợi nhanh. của cơ cấu dân số theo độ tuổi? -Khó khăn: ? Nhóm người trong độ tuổi +Thiếu việc làm LĐ tăng thì có khó khăn ntn HS thảo luận, trả lời câu +Chất lượng cuộc sống trong LĐ và việc làm? Đề ra hỏi chậm cải thiện. - HS làm bài tập


25

biện pháp giải quyết những khó - Nhận xét, bổ sung khăn đó ? - Biện pháp: - GV Cơ cấu dân số nước ta +Giảm tỉ lệ sinh bằng cách đang già đi nhưng vẫn thuộc thực hiện tốt kế hoạch hoá dạng cơ cấu dân số trẻ ( đáy gia đình. rộng ,đỉnh nhọn) +Nâng cao chất lượng - GV chuẩn xác kiến thức. cuộc sống. - HS lĩnh hội kt HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. 1.Chọn ý đúng trong câu sau: - Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta đang có sự thay đổi theo hướng : A.Giảm tỉ lệ trẻ em,tăng tỉ lệ người trong và người ngoài độ tuổi lao động. B.Giảm người trong độ tuổi lao động, tăng tỉ lệ trẻ em và người ngoài độ tuổi lao động. C.Giảm người ngoài độ tuổi lao động ,tăng tỉ lệ trẻ em và người trong độ tuổi lao động. 2.Các câu sau câu nào đúng ,câu nào sai ?Tại sao? A. Tháp dân số năm 1999 của nước ta thuộc loại dân số già B. Giảm tỉ lệ sinh là nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta.. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - Về nhà tìm và phân tích tháp dân số của một nước phát triển, rút ra một số đặc điểm dân số của nước đó. HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học


26

ĐỊA LÝ KINH TẾ Ngày soạn: ……………

Ngày dạy: ………… TUẦN 3 - TIẾT 6 BÀI 6 SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Kết hợp tài liệu GDMT 1. Kiến thức: - Trình bày sơ lược về quá trình phát triển của nền kinh tế Việt Nam.


27

- Thấy được chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nét đặc trưng của công cuộc đổi mới - Biết việc khai thác tài nguyên quá mức. Môi trường bị ô nhiễm là một khó khăn trong quá trình phát triển đất nước. - Hiểu được để phát triển bền vững thì phát triển kinh tế phải đi đôi với bảo vệ môi trường. 2. Kĩ năng: - Phân tích biểu đồ, số liệu thống kê để nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta. - Đọc bản đồ, lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm để nhận biết vị trí các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta. - Phân tích mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. 3. Phẩm chất - Giáo dục tinh thần có trách nhiệm với các vấn đề cộng đồng, đất nước 4. Năng lực: - Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực riêng: năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng số liệu II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Biểu đồ về sự chuyển dịch cơ cấu GDP từ 1991 đến năm 2002 (vẽ trên khổ giấy lớn). - Một số hình ảnh phản ánh thành tựu về phát triển kinh tế của nước ta trong quá trình đổi mới. - Máy chiếu 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập, sưu tầm tranh ảnh về thành tựu phát triển kinh tế nước ta trong thời kỳ đổi mới III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Bước 1: Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra (5’) Bước 2: Bước 3: Bài mới Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. * Giới thiệu bài: chúng ta đã tìm hiểu các vấn đề của phần địa lý dân cư. Các bài học tới, chúng ta tìm hiểu địa lý kinh tế về các ngành kinh tế chủ yếu. Trước hết, ta tìm hiểu sự phát triển chung của nền kinh tế VN. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Thấy được chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nét đặc trưng của công cuộc đổi mới - Biết việc khai thác tài nguyên quá mức. Môi trường bị ô nhiễm là một khó khăn trong quá trình phát triển đất nước.


28

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 2: tìm hiểu nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới.(39’) ? Sự chuyển dịch cơ cấu Trả lời, nhận xét, bổ sung. II. Nền kinh tế nước ta kinh tế được thể hiện ở trong thời kì đổi mới các mặt nào? ( THMT) - Công cuộc đổi mới được HS nghiên cứu và trả lời. triển khai từ năm 1986. 1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. - Dựa vào H6.1 - Tỉ trọng khu vực nông - Chuyển dịch cơ cấu ngành: - Hãy phân tích xu h- lâm nghiệp giảm, công giảm tỉ trọng của khu vực ướng chuyển dịch cơ nghiệp - xây dựng và dịch nông, lâm, ngư nghiệp. Tăng cấu ngành kinh tế? vụ tăng ,tuy nhiên dịch vụ tỉ trọng của khu vực công ? Xu hướng này thể còn nhiều biến động. nghiệp-xây dựng. Khu vực hiện rõ ở những khu - 7 vùng kinh tế của nước dịch vụ chiếm tỉ trọng cao vực nào? ta; Trung du và miền núi nhưng còn biến động. ? Tại sao có xu hướng Bắc Bộ. đồng bằng sông - Chuyển dịch cơ cấu lãnh chuyển dịch trên? Hồng, Bắc Trung Bộ, thổ: hình thành các vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, chuyên canh trong nông Tây Nguyên, Đông Nam nghiệp, các lãnh thổ tập trung Bộ, Đồng bằng sông công nghiệp, dịch vụ, tạo nên Cửu Long. các vùng kinh tế phát triển - Dựa vào H 6.2 - 3 vùng kinh tế trọng điểm: năng động. - GV yêu cầu HS thảo + Phía Bắc: Hà Nội, Hải - Chuyển dịch cơ cấu thành luận theo bàn Dương, Hải Phòng, Quảng phần kinh tế: Từ nền kinh tế - Hãy xác định các vùng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc chủ yếu là khu vực nhà nước kinh tế của nước ta, Ninh. và tập thể sang nền kinh tế phạm vi lãnh thổ của + Miền Trung: Thừa Thiên nhiều thành phần. các vùng kinh tế trọng Huế, Đà Nẵng, Quảng - Cùng với sự chuyển dịch cơ điểm? Nam, Quảng Ngãi, Bình cấu ngành là hình thành hệ định. thống vùng kinh tế với các + Phía Nam: TP. Hồ Chí trung tâm công nghiệp mới, Minh, Đồng Nai, Bà Rịa- các vùng chuyên canh nông Vũng Tàu, Bình Duương, nghiệp và sự phát triển các Bình Phước, Tây Ninh, thành phố lớn. Ba vùng kinh Long An, Tiền Giang. tế trọng điểm ( Bắc Bộ, phía - 6 vùng kinh tế giáp biển: Nam, Miền Trung). Trung du và miền núi Bắc Bộ. đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long. - Một vùng kinh tế không


29

giáp biển: Tây Nguyên. - HS trả lời, nhận xét, bổ sung. - Kể tên các vùng kinh tế giáp biển và không giáp biển? ? Cùng với sự chuyển dịch cơ cấu ngành là hình thành hệ thống vùng kinh tế với các trung tâm công nghiệp mới đã để lại nhiều ảnh hưởng xấu đến môi trường như thế nào? liên hệ ở địa phương em? - Yc hs đọc mục 2 - Nêu những thành tựu và thách thức trong công cuộc đổi mới nền kinh tế nước ta? - Lấy ví dụ qua thực tế địa phương? - GV chuẩn xác kiến thức:

- Yc hs đọc ghi nhớ.

- HS đọc - HS trả lời, nhận xét

- HS lĩnh hội kt - HS đọc - Thành tựu: + Kinh tế tăng trưởng tương đối vững chắc. + Trong công nghiệp đã hình thành một số ngành trọng điểm nổi bật là ngành dầu khí, điện, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng. + Hoạt động ngoại thương và đầu tư của nước ngoài được thúc đẩy phát triển.. - Thách thức: + Ở nhiều huyện, tỉnh, nhất là ở miền núi còn các xã nghèo. + Nhiều loại tài nguyên đang bị khai thác quá mức, môi trường bị ô nhiễ.

2. Những thành tựu và thách thức: - Thành tựu: + Kinh tế tăng trưởng tương đối vững chắc. Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá. + Trong công nghiệp đã hình thành một số ngành trọng điểm nổi bật là ngành dầu khí, điện, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng. + Hoạt động ngoại thương và đầu tư của nước ngoài được thúc đẩy phát triển. Nước ta đang trong quá trình hội nhập và nền kinh tế khu vực và toàn cầu. - Thách thức: + Ở nhiều huyện, tỉnh, nhất là ở miền núi còn các xã nghèo. + Nhiều loại tài nguyên đang bị khai thác quá mức, môi trường bị ô nhiễm. + Vấn đề việc làm, phát triển văn hoá, giáo dục, y tế, xoá đói giảm nghèo,...vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của xã hội. * Ghi nhớ (sgk)


30

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu 1: Nền kinh tế nước ta bước vào giai đoạn đổi mới từ khi nào? a. 1930 b. 1945 c. 1975 d. 1986. Câu 2: Qua H6.1 cho thấy nông nghiệp giảm mạnh, đây là sự giảm về: a. Tỷ trọng b. Sản lượng d. Sản lượng nhập khẩu. c. Sản lượng xuất khẩu Câu 3: Sự đổi mới nền kinh tế biểu hiện qua việc tăng mạnh tỷ trọng: a. Nông nghiệp b. Công nghiệp – xây dựng d. Câu b, c đúng. c. Dịch vụ Câu 4: Theo sự đổi mới hiện nay, nước ta có bao nhiêu thành phần kinh tế cơ bản: a. 4 thành phần b. 5 thành phần c. 6 thành phần d. 7 thành phần. Câu 5: Thành phần giữ vị trí quan trọng nhất trong nền kinh tế là: a. Kinh tế Nhà nước b. Kinh tế tập thể c. Kinh tế cá nhân, cá thể d. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Câu 6: Ngoài những thử thách trong nước, ta đang phải đối mặt với thử thách từ bên ngoài là: b. Du nhập máy móc, thiết bị a. Du nhập lao động c. Du nhập hàng hoá d. Sự đầu tư. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. 1. Xác định trên bản đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm + Phía Bắc tâm là Hà Nội – HP – Quảng Ninh và các tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Tây, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam + Miền Trung: Quảng Trị , Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định + Phía Nam: Đông Nam Bộ (Bình Phước, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, TP HCM, Bà Rịa Vũng Tàu, Long An (đồng bằng sông Cửu Long) 2. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành thể hiện rõ ở khu vực nào? A. Dịch vụ và công nghiệp B. Công nghiệp và nông nghiệp (tăng nhanh và giảm nhanh) C. Nông nghiệp và dịch vụ D. Công nghiệp E, Cả ba ngành HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….


31

Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Làm bài tập trong SGK, SBT - Bài 2: + Vẽ biểu đồ hình trong, có đầy đủ chú giải + Nhận xét: có baonhiêu thành phần? Thành phần nào chiếm tỉ lệ cao; Vai trò của các thành phần - Xem lại kiến thức lớp 8: các điều kiện tự nhiên như đất, nước, khí hậu, sinh vật .

Ngày dạy: ………… Ngày soạn: …………… TUẦN 4 - TIẾT 7 BÀI 7 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Kết hợp tài liệu GDMT 1. Kiến thức - Phân tích được các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp. Vì vậy cần sử dụng hợp lý tài nguyên đất, không làm ô nhiễm, suy thoái và suy giảm các nguồn tài nguyên này.


32

- Biết được những nhân tố này đã ảnh hưởng đến sự hình thành nền nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp nhiệt đới, đang phát triển theo hướng thâm canh và chuyên môn hoá. 2. Kĩ năng - Phân tích , đánh giá được những thuận lợi và khó khăn của tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển nông nghiệp nước ta 3. Phẩm chất - Giáo dục tinh thần có trách nhiệm với các vấn đề cộng đồng, đất nước 4. Năng lực: - Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực riêng: năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng số liệu II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Bản đồ địa lí tự nhiên VN. - Bản đồ khí hậu VN. - Máy chiếu 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập, sưu tầm tranh ảnh về hoạt động nông nghiệp ở nước ta III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Bước 1: Ổn định tổ chức (1’) Bước 2: Kiểm tra (5’) Nêu những thành tựu và thách thức trong phát triển kinh tế nước ta thời kỳ đổi mới? Bước 3: Bài mới Hoạt động của Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. * Giới thiệu bài: VN vốn là một nước kinh tế nông nghiệp, Hiện nay cùng quá trình đổi mới, nền nông nghiệp nước ta có gì thay đổi, trước hết, ta xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến nông nghiệp Việt NamChúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học h.ôm nay HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp. Vì vậy cần sử dụng hợp lý tài nguyên đất, không làm ô nhiễm, suy thoái và suy giảm các nguồn tài nguyên này. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Hoạt động của GV

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT


33

* Hoạt động 1:

I - Các nhân tố tự nhiên

Tìm hiểu các nhân tố tự nhiên - HS nghiên cứu kênh chữ + kiến thức lớp 8 + liên hệ thực tế; thảo ảnh hưởng đến nông nghiệp luận nhóm 1. Tài nguyên đất Nhóm 1; - Nhóm đất chính? Đặc điểm? Đất phù sa Đất feralite Các đồng bằng: sông Hồng, Miền núi và trung du Phân bố sông Cửu Long, Duyên hải Gần 3 triệu ha Gần 16 triệu ha Diện tích - Lúa nước - Cây công nghiệp lâu năm Cây trồng thích - Cây ngắn ngày: rau màu, - Cây công nghiệp ngắn ngày cây thực phẩm - Cây ăn quả hợp Kết luận: - Vai trò của tài nguyên đất đối với nông nghiệp là rất quan trọng, cho dù đã có nông nghiệp “thuỷ canh” ở Nhật. - Tài nguyên đất VN đa dạng, mỗi loại đất phù hợp để phát triển những loại cây trồng khác nhau. - Hai nhóm đất quan trọng nhất là feralit và phù sa - Diện tích đất nông nghiệp: hơn 9 triệu ha; chưa khai thác hết - Sử dụng hợp lý tài nguyên đất có ý nghĩa to lớn: + Khai hoang, phục hoá, chống xói mòn, bạc màu, nhiễm mặn, nhiễm phèn. + Chuyển đổi mục đích sử dụng phải hợp lý + Mở rộng diện tíchđất nông nghiệp liên quan đến diện tích rừng + Phân loại đất, tính chất đất để phát triển cây con phù hợp 2. Tài nguyên khí hậu Nhóm 2; : Các đặc điểm? Thuận lợi, khó khăn? Nhiệt đới ẩm, gió mùa Phân hoá đa dạng Thiên tai Thuận lợi - Cây nhiệt đới, phát triển - Nhiều loại cây quanh năm trồng nhiệt, cận và ôn - Sinh trưởng nhanh, đới nhiều vụ, xen canh gối vụ - Cơ cấu mùa vụ, vùng sinh thái khác nhau luân phiên thu hoạch Khó khăn - Phân phối nhiệt, ẩm - Đầu tư nghiên cứu - Bão lụt, hạn hán, không đều giống phù hợp sương muối, mưa - Sinh nhiều sâu, bệnh đá, gió Lào. nấm mốc. - Đầu tư giảm thiểu Kết luận: - Do khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên nông nghiệp VN chủ yếu là nền nông nghiệp nhiệt đới. - Khí hậu gió mùa và phân hoá đa dạng tạo nêncơ cấu cây trồng đa dạng, cơ cấu mùa vụ luân phiên quanh năm. - Thiên tai làm tăng tính chất bấp bênh vốn có của ngành buộc phải đầu tư nhằm: + Khai thác tài nguyên khí hậu hợp lý, triệt để


34

+ Thay đổi cơ cấu mùa vụ + Cải tạo giống cây trồng, vật nuôi + Công tác dự báo phòng tránh thiên tai + Các biện pháp giảm thiểu, phòng tránh thiên tai VD: cơn bão số 7 (26/9/2005) do công tác dự báo khí tượng thuỷ văn nhanh chóng, chính xác, kịp thời nên đã tránh được thiệt hại về người ở các vùng ven biển từ Quảng Ninh đến Hà Tĩnh. Tuy nhiên thiệt hại về tài sản rất lớn: vỡ đê, úng ngập lúa, phá đầm nuôi trồng thuỷ sản, gia súc gia cầm, nhà cửa, đường sá bị trôi, ngập. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Hoạt động 1: - Giá trị của tài nguyên nước - Mạng lưới sông, hồ dày đặc tạo 3. Tài nguyên nước là gì? điều kiện nuôi, trồng thuỷ sản. - Hệ thống sông đều có giá trị * Thuận lợi thuỷ lợi + cung cấp phù sa - Nước mặn - Nước ngầm phong phú là nguồn - Nước ngầm nước tưới mùa khô. - Khó khăn trong sử dụng tài - Tính chất mùa tạo ra mùa lũ, nguyên nước? gây lũ lụt; mùa cạn gây thiếu nước tưới. - Nước ngầm khai thác chưa hợp lý - Hiện tượng xâm nhập mặn ở vùng ven biển. - Tục ngữ có câu “Nhất nước, - Chống úng lụt mùa mưa bão nhì phân, tam cần, tứ giống”. - Đảm bảo nước tưới mùa khô Vì sao nhân dân ta đưa vấn - Cải tạo đất, mở rộng diện tích đề nước (thuỷ lợi ) lên trên? - Tăng vụ, thay đổi cơ cấu cây trồng - Nêu các đặc sản cây, con - Cam Bố Hạ, nhãn lồng Hưng của các vùng? Yên, bưởi Năm Roi, vải Thanh Hà - Gà Đông Tảo, gà Hồ, hồng Lạng Sơn, ổi Bo, táo Thiện Phiến, hồng xiêm Xuân Đỉnh… - Nhận xét về tài nguyên sinh - Phong phú . vật của nước ta? - Có nhiều giống tốt, thích nghi *GV:Như vậy, các tài nguyên với điều kiện sinh thái. thiên nhiên là cơ sở cơ bản cho việc phát triển nông nghiệp ở nước ta. * HS nghiên cứu SGK - Nhưng để khai thác thiên - Có 4 nhân tố kinh tế xã hội nhiên hiệu quả cần có các + Dân cư và lao động nông thôn nhân tố kinh tế xã hội khác. + Cơ sở vật chất - kĩ thuật Đó là những nhân tố nào? + Chính sách Nhân tố nào quan trọng nhất? + Thị trường

* Khó khăn

4. Tài sinh vật

nguyên

II - Các nhân tố kinh tế - xã hội


35

Hoạt động 2: Phân tích, tìm hiểu vai trò của các nhân tố * HS thảo luận nhóm kinh tế - xã hội.

Đặc điểm

Dân cư - Lực lượng lao động trong nông nghiệp cao: 60% - Giàu kinh nghiệm - Có khả năng phát huy bản chất cần cù, sáng tạo

- Quan trọng trong việc phát nông Vai trò triển nghiệp trong thời hiện đại “người làm ra của”

Cơ sở VC-KT - Ngày càng hoàn thiện. - Công nghiệp phục vụ nông nghiệp phát triển rộng khắp - Các hệ thống: + Điện, đường + Thuỷ lợi + Thú y + Giống + Vay vốn

Chính sách - Nhiều chính sách mới, phù hợp + Phát triển kinh tế hộ gia đình + Các vùng chuyên canh + Vùng sản xuất hàng hoá chất lượng cao + Hướng ra XK + Cánh đồng 50 triệu - Góp phần tăng - Cơ sở để động giá trị… viên người lao - Nâng cao hiệu động quả sản xuất - Thúc đẩy sự - ổn định và phát phát triển nông triển… nghiệp

Thị trường - Mở rộng, đa dạng: trong - ngoài - Yêu cầu cao chất lượng sạch, mẫu mã đẹp, giá cả hợp lý.

- Thúc đẩy sản xuất - Đa dạng hoá sản phẩm - Chuyển đổi cơ cấu cây, con.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu 1: Nhân tố tác động mạnh đến sự phát triển va phân bố nông nghiệp là: a. Chính sách kinh tế – xã hội b. Sự phát triển công nghiệp c. Yếu tố thị trường d. Tất cả các yếu tố trên. Câu 2: Loại tài nguyên rất quý giá, không thể thiếu trong quá trình sản xuất nông nghiệp là: a. Khí hậu b. Đất đai d. Cả 3 yếu tố trên. c. Nước Câu 3: Loại đất chiếm diện tích lớn nhất nước ta là: a. Phù sa b. Mùn núi cao c. Feralit d. Đất cát ven biển. Câu 4: Biện pháp quan trọng hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp nước ta là: a. Chọn lọc lai tạo giống b. Sử dụng phân bón thích hợp c. Tăng cường thuỷ lợi d. Cải tạo đất, mở rộng diện tích. Câu 5: Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng sâu sắc đến thời vụ là: a. Đất trồng b. Nguồn nước tưới c. Khí hậu d. Giống cây trồng.


36

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Chọn ý đúng 1. Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự đổi thay to lớn của nông nghiệp nước ta trong những năm đổi mới là: A. Nông dân cần cù lao động B. Đường lối đổi mới trong nông nghiệp D. Đất đai màu mỡ C. Khí hậu thuận lợi 2. Thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta vì: A. Đảm bảo được nước tưới trong mùa khô B. Chống úng lụt trong mùa mưa bão C. Góp phần cải tạo đất, mở rộng diện tích canh tác D. Cả 3 ý trên đều đúng 3. Ảnh hưởng của thị trường đối với sản xuất nông nghiệp A. Thị trường thúc đẩy đa dạng hoá nông nghiệp B. Thị trường ảnh hưởng rất ít tới tiêu thụ nông sản C. Thị trường ảnh hưởng tới sản xuất công nghiệp D. Cả 3 ý trên đều sai HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Trả lời câu hỏi trong SGK - Làm bài tập trong SBT - Tìm hiểu các sản phẩm nông nghiệp của nước ta

Ngày soạn: …………… TUẦN 4 - TIẾT 8

Ngày dạy: …………

BÀI 8 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Kết hợp tài liệu GDMT 1. Kiến thức - Trình bày được tình hình phát triển và phân bố của sản xuất nông nghiệp - Biết ảnh hưởng của việc phát triển nông nghiệp tới môi trường; trồng cây công nghiệp, phá thế độc canh là một trong những biện pháp bảo vệ môi trường.


37

- Hiểu được đặc điểm phát triển và phân bố một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu và một số xu hướng trong phát triển sản xuất nông nghiệp hiện nay. - Nắm vững sự phân bố sản xuất nông nghiệp, với sự hình thành các vùng sản xuất tập trung các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu. 2. Kĩ năng - Phân tích bản đồ, lược đồ nông nghiệp VN và bảng phân bố cây công nghiệp để thấy rõ sự phân bố của một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu ở nước ta - Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu ngành chăn nuôi, cơ cấu ngành trồng trọt, tình hình tăng trưởng của đàn gia súc, gia cầm ở nước ta - Phân tích mối quan hệ giữa sản xuất nông nghiệp và môi trường. 3. Phẩm chất - Giaùo duïc tinh thần có trách nhiệm với các vấn đề cộng đồng, đất nước 4. Năng lực: - Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực riêng: năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng số liệu II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bản đồ nông nghiệp VN - Lược đồ nông nghiệp phóng to theo SGK - Một số hình ảnh (tranh ảnh, phim video) về các thành tựu trong sản xuất nông nghiệp - Máy chiếu 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, soạn bài, sưu tầm tranh ảnh về thành tựu sản xuất lúa nước ở nước ta, át lát địa lý III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Bước 1: Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra (5’) Phát triển và phân bố công nghiệp chế biến có ảnh hưởng Bước 2: như thế nào đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp? - (-Tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của nông nghiệp - Thúc đẩy sự phát triển của các vùng chuyên canh - Nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp - Nông nghiệp VN không thể trở thành ngành sản xuất hàng hoá nếu không có sự hỗ trợ tích cực của công nghiệp chế biến) Bước 3: Bài mới

Hoạt động của Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. * Giới thiệu bài: Chúng ta đã biết xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta là giảm tỉ trọng trong ngành nông nghiệp. Nhưng phi nôngbất phú - lời của Lê Quý Đôn. Chúng ta cần phải nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, tăng giá trị của sản phẩm nông Hoạt động của GV


38

nghiệp. Vậy hiện nay nông nghiệp nước ta đang phát triển ra sao? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Trình bày được tình hình phát triển và phân bố của sản xuất nông nghiệp - Biết ảnh hưởng của việc phát triển nông nghiệp tới môi trường; trồng cây công nghiệp, phá thế độc canh là một trong những biện pháp bảo vệ môi trường. - Hiểu được đặc điểm phát triển và phân bố một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu và một số xu hướng trong phát triển sản xuất nông nghiệp hiện nay. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT I- Ngành trồng trọt

* Hoạt động 1: - Nông nghiệp bao gồm trồng trọt và chăn nuôi. VN chủ yếu phát triển trồng trọt, trong đó chủ yếu là cây lúa. Hiện nay cơ cấu cây trồng nước ta thay đổi ra sao?

*Phân tích bảng 8.1 - Cây lương thực vẫn chiếm tỉ trọng cao, trên 60% nhưng có xu hướng giảm: -6.3% từ 1990 2002 - Cây công nghiệp chiếm tỉ trọng thấp nhất năm 1990 đến 2002 đã tăng - Sự thay đổi tỉ trọng cây nhanh 9,2% và đạt 22,7% - Giảm tỉ trọng cây lương lương thực và cây công - Cây ăn quả, rau đậu thực nghiệp thể hiên điều gì? giảm nhẹ 2,9%

- Việc giảm tỉ trọng cây lương thực có ảnh hưởng đến an ninh lương thực không? Cho biết đặc điểm cây lương thực VN? Hiểu biết gì về cây lúa?

- Dựa vào bảng 8.2 trình bày các thành tưụ chủ yếu trong sản xuất lúa? Lấy số liệu năm 2002 chia cho năm 1980 để xem tăng gấp mấy lần?

- Giảm tỉ trọng cây lương thực nông nghiệp, VN thoát khỏi tình trạng độc canh cây lúa,phát triển đa dạng cây trồng. - Tăng nhanh tỉ trọng cây công nghiệp: VN đang phát huy thế mạnh của nền nông nghiệp nhiệt đới, chuyển sang cây công nghiệp làm nguyênliệu cho công nghiệp chế biến và để xuất khẩu. - Cây lương thực gồm + Lúa + Hoa màu: khoai, sắn, ngô - Lúa là cây lương thực

- Tăng tỉ trọng cây công nghiệp

1. Cây lương thực - Gồm: - Cây chủ yếu:

- Thành tựu:


39

chính + Nhu cầu trong nước: sinh hoạt + sản xuất + Nhu cầu xuất khẩu * HS thảo luận nhóm, phân tích bảng 8.2 - Lý do của việc năng suất và - Diện tích tăng thêm sản lượng lúa tăng nhanh 1904, gấp 1,3 lần từ 1980trong khi diện tích trồng lúa 2002 - Năng suất tăng: 25,1 tăng chậm? tạ/ha, gấp 2,2 lần - Sản lượng tăng thêm 22,8 triệu tấn, gấp 2,9 lần. - Bình quân tăng 215 kg/người, gấp 1,9 lần -> Diện tích tăng ít nhưng năng suất, sản lượng tăng nhanh.

- Cùng với giảm tỉ trọng cây lương thực, cây công nghiệp bắt đầu được chú trọng. Giá trị của cây công nghiệp là gì?

- Các cây công nghiệp chủ yếu và vùng phân bố chính?

- Bên cạnh đó, cây ăn quả cũng được chú trọng phát triển, đặc biệt là ở Nam Bộ? Tại sao?

- VN là một trongnhững trung tâm xuất hiện sớm nghề trồng lúa ở ĐNA nên người dân có kinh nghiệm thâm canh, tăng vụ. - Lai tạo nhiều giống mới nên cơ cấu mùa vụ thay đổi từ 2vụ/năm-> 3,4 vụ/năm lúa sớm, lúa chính vụ, lúa muộn - Cơ giới hoá, công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nhất là trong trồng lúa -> tạo điều kiện cho sản lượng lúa tăng. - 2 vùng trọng điểm lúa lớn nhất nước ta ngày càng được chú trọng. Ngoài ra, vùng trồng lúa duyên hải miền trung cũng góp phần vào sản lượng lúa chung của cả nước. VN trở thành nước xuất khẩu gạo thứ 2 trên TG, sau Thái Lan.

2. Cây công nghiệp - Giá trị

- Phân bố + Cây hàng năm + Cây lâu năm + Vùng phát triển 3. Cây ăn quả

- Tạo ra sản phẩm xuất II- Ngành chăn nuôi


40

* Hoạt động 2: - Ngành chăn nuôi gồm chăn nuôi đại gia súc + gia súc vừa và nhỏ + gia cầm - Nhóm 1: Trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú của dân tộc nào? Vùng này có đặc điểm gì?

khẩu có giá trị: cà phê, cao su, hồ, điều, chè, tiêu… - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến: lạc, đậu tương, mía… - Tận dụng tài nguyên, phá thế độc canh, bảo vệ môi trường. - Tìm nơi phân bố của các dân tộc trên bản đồ địa lý.

* Phân tích bảng 8.3 - Cây công nghiệp hàng - Tóm lại, nông nghiệp nước năm chủ yếu ở trung du ta có đặc điểm gì? và miền núi Bắc Bộ, đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ - Vùng phát triển cây công nghiệp mạnh nhất (cả lâu năm và hàng năm) là Tây Nguyên và Đông Nam Bộ - Cây hàng năm: đồng bằng - Cây lâu năm: trung du và miền núi - Nam Bộ có truyền thống tạo những miệt vườn, những hội chợ trái cây: sầu riêng, xoài, măng cụt, vú sữa, bơ… Đất phù sa màu mỡ của đồng bằng SCL, vùng Đông Nam Bộ + khí hậu thuận lợi giúp hoa quả Nam Bộ ngày thêm nổi tiếng. . * Quan sát H 8.2 tìm vùng phân bố các ngành chăn nuôi - Trâu phát triển ở vùng núi - Bò phát triển ở ven các thành phố lớn do gần thị trường tiêu thụ sữa, thịt

- Chiếm tỉ trọng chưa cao.

- Hình thức chăn nuôi công nghiệp + Chăn nuôi trâu, bò + Chăn nuôi lợn + Chăn nuôi gia cầm


41

- Lợn: đồng bằng do nhu cầu tiêu thụ cao; được đảm bảo thức ăn + việc làm - Gia cầm phát triển nhanh nhưng hiện gặp khó khăn do dịch cúm gia cầm - HS đọc phần ghi nhớ HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu 1: Lúa gạo là cây lương thực chính của nước ta là vì: b. Khí hậu và địa chất phù hợp để a. Có nhiều lao tham gia sản xuất trồng c. Năng suất cao, người dân quen dùng d. Tất cả các lý do trên. Câu 2: Hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp đang được khuyến khích phát triển là: a. Nông trường quốc doanh b. Trang trại, đồn điền c. Hợp tác xã nông – lâm d. Kinh tế hộ gia đình. Câu 3: Bên cạnh cây lương thực, một ngành khác cũng phát triển rất mạnh là: a. Nghề rừng b. Nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản c. Chăn nuôi đại gia súc d. Chăn nuôi gia cầm. Câu 4: Nguyên nhân chính làm cho sản xuất nông nghiệp thiếu ổn định về năng suất là: b. Độ phì của đất a. Giống cây trồng c. Thời tiết, khí hậu d. Cả 3 nguyên nhân trên. Câu 5: Các loại cây công nghiệp lâu năm như cao su, hồ tiêu, điều được trồng nhiều ở đâu? a. Đông Nam Bộ b. Trung Du Bắc Bộ c. Tây Nguyên d. Đồng bằng Sông Cửu Long. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. B1: Bài học hôm nay học những đơn vị kiến thức nào B 2: Trả lời câu hỏi cuối bài B 3: Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa nước ở nước ta? B 4 : Liên hệ nông nghiệp địa phương. B5:Đánh giá cho điểm nhóm làm tốt khuyến khích hướng dẫn các em làm bài kiểm tra HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải


42

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Nắm chắc kiến thức bài học + Làm BT 2 trang 33 SGK, bài tập TBĐ - Chuẩn bị bài: “Sự phát triển và phân bố sản xuất lâm nghiệp và thuỷ sản” + Nghiên cứu trước bài học, sưu tầm tranh, ảnh về hoạt động lâm nghiệp và thuỷ sản ở nước ta.

Tiết 10+11- Bài 9 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Kết hợp tài liệu giáo dục môi trường 1. Kiến thức: - Trình bày được thực trạng và phân bố ngành lâm nghiệp của nước ta; vai trò của từng loại rừng. - Trình bày được sự phát triển và phân bố của ngành thuỷ sản. - Tài nguyên rừng ở nhiều nơi của nước ta đã bị cạn kiệt, tỷ lệ đất rừng che phủ thấp; gần đây diện tích rừng đã tăng nhờ vào việc đầu tư trồng và bảo vệ rừng. - Thấy được nước ta có nguồn lợi khá lớn về thuỷ sản, cả về thuỷ sản nước ngọt, nước lợ và nước mặn. Những xu hướng mới trong phát triển và phân bố ngành thuỷ sản; song MT ở nhiều vùng ven biển bị suy thoái, nguồn lợi thuỷ sản giảm mạnh. - Thấy được sự cần thiết phải vừa khai thác, vừa bảo vệ và trồng rừng; khai thác nguồn lợi thuỷ sản một cách hợp lý và bảo vệ các vùng biển, ven biển khỏi bị ô nhiễm.


43

2. Kĩ năng: - Phân tích mối quan hệ nhân quả giữa việc phát triển lâm nghiệp, thuỷ sản với tài nguyên , môi trường. - Phân tích bản đồ, lược đồ lâm nghiệp, thuỷ sản hoặc át lát địa lý Việt Nam để thấy rõ sự phân bố của các loại rừng, bãi tôm, cá; vị trí các ngư trường trọng điểm. - Phân tích bảng số liệu, biểu đồ để hiểu và trình bày sự phát triển của lâm nghiệp, thuỷ sản. 3. Phẩm chất - Giaùo duïc tinh thần có trách nhiệm với các vấn đề cộng đồng, đất nước 4. Năng lực: - Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực riêng: năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng số liệu II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Bản đồ kinh tế chung VN, át lát địa lý Việt Nam - Lược đồ lâm nghiệp và thuỷ sản (phóng to theo SGK) - Một số hình ảnh về hoạt động lâm nghiệp và thuỷ sản ở nước ta. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, vở ghi, tranh ảnh về hoạt động lâm nghiệp, thuỷ sản III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 5p - Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta? 3.Bài mới Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Nước ta có 3/4 diện tích là đồi núi và đường bờ biển dài tới 3260 km, đó là điều kiện thuận lợi để phát triển lâm nghiệp và thuỷ sản. Lâm nghiệp và thuỷ sản đã có đóng góp to lớn cho nền kinh tế đất nước. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Trình bày được sự phát triển và phân bố của ngành thuỷ sản. - Tài nguyên rừng ở nhiều nơi của nước ta đã bị cạn kiệt, tỷ lệ đất rừng che phủ thấp; gần đây diện tích rừng đã tăng nhờ vào việc đầu tư trồng và bảo vệ rừng. - Thấy được nước ta có nguồn lợi khá lớn về thuỷ sản, cả về thuỷ sản nước ngọt, nước lợ và nước mặn. Những xu hướng mới trong phát triển và phân bố ngành thuỷ sản; song MT ở nhiều vùng ven biển bị suy thoái, nguồn lợi thuỷ sản giảm mạnh. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Hoạt động dạy

Hoạt động của trò

Nội dung cần đạt


44

I - Lâm nghiệp (18') HĐ1: Đọc SGK. - Nghiên cứu kênh chữ + bảng 9.1 ?. Cho biết vai trò của ngành lâm nghiệp? - Có vị trí đặc biệt trong phát triển kinh tế - xã hội; - Chuẩn kiến thức. giữ gìn môi trường sinh thái. HĐ2 : Tìm hiểu tài nguyên rừng:

* Vai trò - Phát triển kinh tế xã hội. - Giữ gìn môi trường sinh thái. 1. Tài nguyên rừng

?. Ngành lâm nghiệp phụ thuộc vào tài nguyên rừng, rừng có đặc điểm gì?

a. Đặc điểm + Trước đây

- VN trước đây là nước giàu tài nguyên rừng do ?. Cho biết thực trạng tài nguyên điều kiện tự nhiên thuận + Hiện nay: rừng nước ta. lợi. - Tài nguyên rừng bị cạn kiệt. ?. Tại sao diện tích rừng lại bị - Độ che phủ thấp: suy giảm. 35%( 2000) - Hiện nay, tài nguyên ?. Cho biết cơ cấu các loại rừng rừng bị cạn kiệt nhiều nơi. ở nước ta. b. Cơ cấu - Do chiến tranh tàn phá + Gồm 3 loại: ?. Nêu ý nghĩa, chức năng của sự khai thác bừa bãi của - Rừng sản xuất từng loại rừng. con người. - Rừng phòng hộ - Rừng đặc dụng - Chuẩn kiến thức Tổng diện tích đất lâm - Yêu cầu học sinh tính tỉ lệ của nghiệp có rừng gần 1,6 tường loại rừng. triệu ha, tỉ lệ thấp 35% tổng diện tích cả nước. HĐ3: Mở rộng thêm về vai trò của từng loại rừng. * Rừng sản xuất: cung cấp - HS tính % các loại rừng. nguyên liệu gỗ, giấy cho công - Rừng sản xuất: 40,8% nghiệp ..... - Rừng phòng hộ: 46,7%, * Rừng phòng hộ: Phòng chống chiếm tỉ lệ cao nhất. thiên tai, bảo vệ môi trường: - Rừng đặc dụng: 12,5%, ít chống lũ - rừng đầu nguồn; nhất, chống cát bay, bảo vệ bờ biển (rừng ngập mặn ven biển); bảo vệ đất chống xói mòn (rừng che phủ đất trống, đồi trọc…) * Rừng đặc dụng: Là các khu rừng nguyên sinh, trên những khu vực hiểm trở, khó khai thác. - Bảo vệ hệ sinh thái, bảo vệ các


45

giống loài quý hiếm, là địa điểm du lịch sinh thái. - Cúc Phương là vườn quốc gia đầu tiên ở VN và hiện nay cơ hơn 1000 VQG. HĐ4: Cho học sinh liên hệ các loại rừng ở địa phương. 2. Sự phát triển và phân bố của ngành lâm nghiệp

HĐ5: Treo lược đồ lâm nghiệp thuỷ sản Quan sát H9.2. ?. Cho biết các loại rừng được phân bố như thế nào.

a. Phân bố: - Đọc lược đồ và H9.2

?. Tỉ trọng cao của diện tích - Rừng phòng hộ: núi rừng phòng hộ nói lên điều gì về - Trả lời. cao và ven biển ý nghĩa của rừng nước ta. - Lên bảng xác định trên - Rừng sản xuất: núi bản đồ. thấp và trung bình, phân bố rộng - Chuẩn kiến thức. - Rừng đặc dụng: Các khu bảo tồn. Vườn - Trả lời. ?. Cơ cấu ngành lâm nghiệp - Nhận xét - góp ý. quốc gia.... gồm những họat động nào? b. Cơ cấu. *Ngành khai thác gỗ và lâm sản - Ngành khai thác gỗ, lâm - Gắn với các vùng sản phát triển gắn với các nguyên liệu - rừng vùng nguyên liệu - rừng sản xuất. sản xuất. + Khai thác 2,5 triệu m3 gỗ/năm + Các sản vật khác: làm giấy, trầm hương, ?. Đầu tư trồng rừng đem lại lợi cây thuốc đặc sản ích gì. rừng ?. Tại sao chúng ta phải vừa khai thác vừa bảo vệ rừng. (cần kiên quyết chống lâm tặc, nâng cao dân trí và đời sống người dân ở khu vực này…) - Chuẩn kiến thức. - Tài nguyên rừng được coi là rừng vàng, là nguồn lợi chung cho toàn dân cả về kinh tế lẫn môi trường.

* Trồng và bảo vệ rừng - Hoạt động trồng và bảo vệ rừng.

- Việc chặt phá rừng đầu nguồn khiến lũ ống, lũ quét, sạt lở đất ngày càng xảy ra ở miền núi, việc giữ nước kém, mùa khô càng


46

HĐ6: Cho học sinh liên hệ đến trầm trọng. vấn đề bảo vệ môi trường. Không còn địa bàn sinh sống nhiều loài thú rừng bị ?. Để phát triển kinh tế kết hợp tuyệt diệt bảo vệ rừng mô hình nông - lâm kết hợp phát triển ra sao? - Chuẩn kiến thức. - Tự liên hệ. - Phù hợp với địa hình đồi núi, hợp lý cả về sinh thái và kinh tế. - Quan sát H8.2 + 9.1 - Giảm nguy cơ lâm tặc: dân trí thấp, nghèo đói, bị lôi kéo. - Trả lời theo ý hiểu

- Mô hình nông lâm kết hợp đang góp phần bảo vệ rừng và nâng cao đời sống nhân dân.

- Liên hệ địa phương.

HĐ1: Đọc SGK

II- Ngành thuỷ sản( 18') - Đọc SGK * Vai trò

?. Vai trò của ngành thuỷ - KT- XH sản. - Bảo vệ chủ quyền vùng biển ?. Tại sao các mặt hàng - Các loại gia súc có bệnh “bò thuỷ sản ngày càng được điên, lở mồm long móng”, lợn ưa chuộng. chứa nhiều cholesterone; gia cầm thì mắc dịch cúm… và thịt có nhiều đạm động vật dễ gây bệnh béo phì, ung thư; thì thuỷ sản chứa nhiều đạm không béo, nhiều canxi - Chuẩn kiến thức. - Liên hệ bệnh cúm H1N1 HĐ2: Tìm hiểu nguồn lợi - Thuận lợi: thuỷ sản. + Khai thác thuỷ sản nước ngọt, nước lợ, nước mặn ?. Nguồn lợi thuỷ sản nước + Nuôi trồng: ngọt, lợ, mặn ta như thế nào. Có nhiều sông, ngòi, ao hồ với nhiều loại cá tôm nước ngọt. Biển nhiều hải sản quý: chim thu, nhụ đé, mực, tôm hùm,sò - Chuẩn kiến thức. HĐ3: Quan sát H9.2 - Xác định trên bản đồ. Lược đồ lâm nghiệp thuỷ sản. - Gần bờ: Cà Mau - Kiên Giang

- Thủy sản là ngành kinh tế quan trọng + Có ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế - XH + Góp phần bảo vệ chủ quyền vùng biển nước ta.

1. Nguồn lợi thuỷ sản

a. Thuận lợi. *Khai thác. + Khai thác thuỷ sản nước ngọt, nước lợ, nước mặn + Nuôi trồng: ngọt, lợ, mặn


47

?. Xác định các ngư trường - Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà trọng điểm ở nước ta? Rịa - Vũng Tàu; Hải Phòng - + Ngư trường gần, xa Quảng Ninh bờ nước mặn - Xa bờ: Hoàng Sa, Trường Sa + Sông hồ * Nuôi trồng +Biển, vịnh ?. Nhưng khó khăn của - Nguồn lợi thuỷ sản do đánh + Đầm, phá, bãi triều ngành thuỷ sản nước ta là bắt bừa bãi đã bị suy giảm. + Sông, hồ gì? - Các điểm du lịch, các khu dân cư ven biển làm ô nhiễm môi b. Khó khăn. trường biển, ảnh hưởng đến - Nguồn lợi đã bị suy chất lượng thuỷ sản được khai giảm. thác. Ô nhiễm môi + Xa bờ: không có vốn đóng trường biển. góp mua các loại tài đánh bắt xa - Nguồn vốn ít - Chuẩn kiến thức: Tuy nhiên do nhu cầu lớn bờ nên không ra xa, nhiều hải - Khí hậu thất thường. của thị trường trong và sản. ngoài nước mà ngành thuỷ Khai thác và nuôi trồng đều sản nước ta vẫn phát triển. phụ thuộc vào tự nhiên: biển động do bão, gió mùa đông bắc. HĐ4: Phân tích bảng 9.2 2. Sự phát triển và - Phân tích bảng 9.2 phân bố ngành thuỷ sản - Sản lượng thuỷ sản tăng - Sản lượng thuỷ sản nhanh Nuôi trồng so với khai thác tăng nhanh ?. Xác định các tỉnh trọng chiếm tỉ trọng nhỏ hơn nhưng - Nuôi trồng chiếm tỉ điểm nghề cá ở nước ta? có xu hướng tăng nhanh. trọng nhỏ hơn nhưng có xu hướng tăng - Các tỉnh duyên hải Nam nhanh. ?. Ngành thuỷ sản gồm Trung Bộ và Nam Bộ, dẫn đầu những ngành gì, ở đâu? là Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Thuận. - Phất triển mạnh ở các tỉnh duyên hải - Khai thác: Nam Trung Bộ và HĐ5: Liên hệ địa phương. - Nuôi trồng: Cà Mau, An Nam Bộ, dẫn đầu là - Chuẩn kiến thức. Giang, Bến Tre Kiên Giang, Cà Mau, - Xuất khẩu: Bà Rịa Vũng Tàu, Hiện nay, nghề nuôi trồng Bình Thuận. thuỷ sản đang rất phát triển, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn (chủ yếu là trồng trọt chuyển dần sang chăn nuôi) và khai thác tiềm năng to lớn này của nước ta. Nghề nuôi trồng thuỷ sản (tôm, sò, trai, cá tra, cá ba xa..) góp


48

một lượng lớn sản phẩm cho xuất khẩu thuỷ sản “Nhất canh trì, nhì canh viên, ba canh điền” HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu 1: Rừng nước ta có 3 loại: - A. Rừng sản xuất - B. Rừng phòng hộ - C. Rừng đặc dụng Với 3 chức năng cơ bản: 1. Cung cấp nguyên nhiên liệu cho công nghiệp, dân dụng và xuất khẩu 2. Bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ giống loài quý hiếm 3. Phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường. Cách ghép đôi nào sau đây là đúng? a. A – 1; B – 2; C – 3 b. A – 2; B – 3; C – 1 c. A – 3; B – 1; C – 2 d. A – 1; B – 3; C – 2. Câu 2: Giá trị khoa học của vườn quốc gia là: a. Nơi bảo tồn nguồn gen b. Cơ sở nhân giống, lai tạo giống c. Phòng thí nghiệm tự nhiên d. Tất cả các ý trên. Câu 3: Ngành đánh bắt thuỷ hải sản nước ta còn hạn chế là do: a. Thiên nhiên nhiều thiên tai b. Môi trường bị ô nhiễm, suy thoái d. Ngư dân ngại đánh bắt xa bờ. c. Thiếu vốn đầu tư Câu 4: Xuất khẩu thuỷ sản nước ta so với các ngành dầu khí và dày da may mặc đứng thứ: a. Thứ nhất b. Thứ nhì c. Thứ ba d. Thứ tư. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Bước 1: Bài học hôm nay học những đơn vị kiến thức nào Bước 2: Trả lời câu hỏi cuối bài - HS nêu yêu cầu BT3 - GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ đường biểu diễn: + Biểu đồ gồm 2 trục: trục tung thể hiện sản lượng, trục hoành thể hiện các năm. + Năm 1990 trùng với gốc toạ độ. + Khoảng cách của các năm chia đều nhau. + 3 đường biểu diễn thể hiện sản lượng thuỷ sản có kí hiệu khác nhau. Bước 3: XĐ trên lược đồ các tỉnh trọng điểm nghề cá. Bước 4 : Liên hệ lâm ngư nghiệp địa phương. Bước 5:Đánh giá cho điểm nhóm làm tốt khuyến khích hướng dẫn các em làm bài kiểm tra HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học


49

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Nắm chắc kiến thức bài học. - Bài tập bản đồ - Soạn bài mới: Thực hành: " Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm" + Mang dụng cụ: compa, thước kẻ, thước đo độ, máy tính bỏ túi, bút chì đen, bút dạ màu

Tiết 12-Bài 10 THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LOẠI CÂY, SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐÀN GIA SÚC, GIA CẦM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: - Rèn luyện kĩ năng xử lí bảng số liệu theo các yêu cầu riêng của vẽ biểu đồ (cụ thể là tính cơ cấu phần trăm ở bài 1). - Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu (hình tròn) và kĩ năng vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng trưởng. - Rèn luyện kĩ năng đọc biểu đồ, rút ra các nhận xét và giải thích. - Củng cố và bổ sung kiến thứclí thuyết về ngành trồng trọt và chăn nuôi. II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Mang dụng cụ: compa, thước kẻ, thước đo độ, máy tính bỏ túi, bút chì đen, bút dạ màu. - Bảng phụ 2. Học sinh


50

- Sách giáo khoa, soạn bài, mang dụng cụ: compa, thước kẻ, thước đo độ, máy tính bỏ túi, bút chì đen, bút dạ màu. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - Hãy cho biết đặc điểm ngành trồng trọt nước ta trong thời kì từ 1990 - 2002? - Đặc điểm ngành chăn nuôi nước ta? 3.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Bài tập 1(20’) - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc 1. Bài tập 1 - Hướng dẫn HS chuyển từ số - Vẽ biểu đồ liệu tuyệt đối sang số liệu tương - Gv chuẩn xác bằng đối (tỉ lệ %) bảng phụ. - Hướng dẫn hs vẽ biểu đồ - Nghe - Nhận xét: - Vẽ biểu đồ cơ cấu theo qui tắc Cây lương thực:Diện như thế nào? tich gieo trồng tăng - Đảm bảo chính xác; phải vẽ - Bắt đầu từ "tia 12 1845,7 nghìn ha, nhcác hình quạt với tỉ trọng của giờ",vẽ thuận chiều kim ưng tỉ trọng giảm từ từng thành phàn trong cơ cấu. 71,6% xuống 64,8 % đồng hồ) - Ghi tên biểu đồ. - Cây công nghiệp: - Lập bảng chú giải Diện tích gieo trồng - Yc hs vẽ biểu đồ. tăng 1138 nghìn ha và - Vẽ biểu đồ - Tổng diện tích gieo trồng là tỉ trọng cũng tăng từ 100% 13,3% lên 18,2% - Biểu đồ hình tròn có góc ở tâm - Cây lương thực, cây 0 là 360 . Nghĩa là 1% ứng với ăn quả ,cây khác:diện 3,6 0 (góc ở tâm) tích gieo trồng tăng 807,7 nghìn ha và tỉ - Cách tính : trọng tăng từ 15,1% lên 6474,6 x 1 9040 16,9 %. =71,6%) - Góc ở tâm trên biểu đồ tròn của cây lương thực là: 71,6 x 3,6=2850 - Yêu cầu: - Biểu đồ năm 1900 có bán kính - Nghe 20 mm - Biểu đồ năm 2002 có bán kính 24 mm ? Hãy nhận xét về sự thay đổi qui - HS trả lời mô diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng của các nhóm cây? Hoạt động 1: Bài tập 2 : (19’)


51

1.Gv hướng dẫn HS vẽ biểu đồ HS đọc yêu cầu bài tập đường: - Vẽ hệ trục toạ độ, trục tung thể hiện giá trị 100%, trục hoành thể hiện năm. - Vẽ 4 đường tương ứng với tốc - HS nghe độ tăng của trâu, bò, lợn, gia cầm (có kí hiệu khác nhau) cả 4 đường đều xuất phát từ một điểm trên trục tung (điểm xuất phát là 100%) - Có tên biểu đồ và bảng chú giải. - YC hs về nhà hoàn thành vẽ - HS về nhà vẽ biểu đồ biểu đồ.

2. Bài tập 2 - Về nhà vẽ biểu đồ. - Gợi ý nhận xét. * Nhận xét và giải thích: - Đàn gia cầm và đàn lợn tăng nhanh nhất vì: - Là nguồn thực phẩm chính của nhân dân, do nhu cầu về thịt, trứng tăng nhanh nên đàn gia cầm và đàn lợn tăng nhanh. - Nước ta có điều kiện thuận lợi để nuôi rộng rãi hai loai này. - Đàn tbò tăng nhẹ, đàn trâu không tăng do nuôi chủ yếu để lấy sức kéo và phân bón. - Nhờ cơ giới hóa và hoá học hoá trong nông nghiệp ngày càng được tăng cường nên trâu được nuôi ít đi.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Bước 1: Bài học hôm nay học những đơn vị kiến thức nào Bước 2: Trả lời câu hỏi cuối bài Bước 3: Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau: 1. Thể hiện cơ cấu diện tích cây trồng trong các nhóm cây bằng biểu đồ nào là tốt nhất. a.Biểu đồ hình cột b.Biểu đồ hình thoi c.Biểu đồ miền d.biểu đồ hình cột chồng 2. Đặc điểm phát triển của ngành chăn nuôi gia súc ở nước ta là: a. Số lượng các loại gia súc nước ta đều tăng, nhưng nhịp độ tăng không đều. b. Tăng nhanh nhất là đàn lợn và gia cầm. c. Tăng khá nhiều là đàn bò. d. Tăng chậm nhất là đàn trâu. XĐ trên lược đồ các tỉnh trọng điểm nghề cá. Bước 4 : Liên hệ với các dạng biểu đồ khác. Bước 5:Đánh giá cho điểm nhóm làm tốt khuyến khích hướng dẫn các em làm bài kiểm tra


52

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. + Tìm hiểu các nhân tố tự nhiên và các nhân tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển công nghiệp. + Vẽ sơ đồ về vai trò các nguồn tài nguyên thiên nhiên.......một số ngành CN trọng điểm ở nước ta HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Nắm chắc kiến thức bài thực hành. - Làm BT2. - Chuẩn bị bài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp” + Nghiên cứu trước bài học.

Tiết 13+14-Bài 11 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Kết hợp tài liệu GDMT - Phân tích các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp. - Biết nước ta có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, tạo điều kiện để phát triển một nền công nghiệp có cơ cấu đa ngành và phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm. - Hiểu việc lựa chọn cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ CN phù hợp phải xuất phát từ việc đánh giá đúng tác động của các nhân tố này.


53

- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ, sử dụng các tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý để phát triển công nghiệp. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng đánh giá ý nghĩa kinh tế của các tài nguyên thiên nhiên. - Có kĩ năng sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố CN. - Biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích một hiện tượng địa lí kinh tế. 3. Phẩm chất - Giáo dục tinh thần có trách nhiệm với các vấn đề cộng đồng, đất nước 4. Năng lực: - Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực riêng: năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng số liệu II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - B¶n ®å ®Þa lý tù nhiªn VN, B¶n ®å c«ng nghiÖp VN - Tranh ¶nh vÒ s¶n xuÊt c«ng nghiÖp ë n-íc ta. - Máy chiếu 2. Học sinh - Sách giáo khoa, soạn bài, Vẽ sơ đồ về vai trò các nguồn tài nguyên thiên nhiên, một số ngành CN trọng điểm ở nước ta III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - GV: Tài nguyên thiên nhiên là tài sản quý giá của quốc gia, là cơ sở quan trọng hàng đầu để phát triển công nghiệp. Khác với nông nghiệp, sự phát triển và phân bố CN chịu tác động trước hết bởi các nhân tố kinh tế - xã hội.Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu sự phát triển và phân bố công nghiệp nước ta phụ thuộc như thế nào vào các nhân tố tự nhiên và các nhân tố kinh tế - xã hội. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Biết nước ta có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, tạo điều kiện để phát triển một nền công nghiệp có cơ cấu đa ngành và phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm. - Hiểu việc lựa chọn cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ CN phù hợp phải xuất phát từ việc đánh giá đúng tác động của các nhân tố này. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung


54

Tiết 1: Hoạt động 1: Tìm hiểu các nhân tố tự nhiên(39’) YC hs đọc sơ đồ H11.1 - HS đọc I. Các nhân tố tự nhiên ? Dựa vào kiến thức đã học - Trả lời, nhận xét, bổ - Nước ta có tài nguyên cho biết các tài nguyên chủ sung. thiên nhiên đa dạng là cơ yếu của nước ta? sở để phát triển cơ cấu công ? Dựa vào bản đồ địa chất – - Công nghiệp khai thác nghiệp đa ngành. khoáng sản, nhận xét về ảnh nhiên liệu : Trung du và - Các nguồn tài nguyên có hưởng của phân bố tài nguyên mièn núi Bắc Bộ (than), trữ lượng lớn là cơ sở để khoáng sản tới phân bố một số Đông Nam Bộ (dầu, khí phát triển các ngành công ngành công nghiệp trọng đốt) nghiệp trọng điểm. điểm? - Công nghiệp hoá chất + Khoáng sản nhiên liệu ? Ý nghĩa của các nguồn tài Trung du và mièn núi (than, dầu, khí ) là cơ sở để nguyên có trữ lượng lớn đối Bắc Bộ (sản xuất phân phát triển công nghiệp năng với sự phát triển và phân bố bón, hoá chất cơ bản) và lượng , hoá chất; khoáng công nghiệp? Đông Nam Bộ (sản xuất sản kim loại (quặng, man - GV chuẩn xác kt. phân bón, hoá dầu). gan, crôm, chì...) là cơ sở - Công nghiệp sản xuất phát triển kim loại đen, vật liệu xây dựng : ở luyện kim màu; khoáng sản nhiều địa phương, đặc phi kim loại ( Apatit, pirit, biệt ở Đồng bằng sông photphorit) là cơ sở cho Hồng và Bắc Trung Bộ. phát triển công nghiệp hoá chất. Ngành công nghiệp vật liệu xây dựng được phát triển dựa trên cơ sở các khoáng sản vật liệu xây dựng (sét, đá vôi...) - Nguồn thuỷ năng dồi dào của các sông, suối là cơ sở tự nhiên cho phát triển công nghiệp năng lượng (thuỷ điện ). - Tài nguyên đất, nước, khí hậu, rừng, nguồn lợi sinh vật biển là cơ sở để phát triển các ngành nông, lâm, ngư nghiệp, từ đó cung cấp nguyên liệu phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản. - Sự phân bố các loại tài nguyên khác nhau tạo ra thế - Liên hệ địa phương. mạnh khác nhau của từng vùng - YC hs liên hệ dịa phương. Tiết 2 : Hoạt động 1: Tìm hiểu các nhân tố kinh tế- xã hội: (39’)


55

- Yc hs đọc mục II - YC hs chia nhóm mỗi nhóm thảo luận một nội dung. N1: Dân cư đông và lao động lớn tạo điều kiện thuận lợi như thế nào cho phát triển công nghiệp? N2: Cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng còn những khó khăn gì? ? Hiện nay cơ sở hạ tầng đã có thay đổi như thế nào? ? Việc cải thiện hệ thống đường giao thông có ý nghĩa như thế nào đối với phát triển công nghiệp?

- Đọc - HS chia 4 N - HS thảo luận

- Nối liền các ngành, các vùng sản xuất, giữa sản xuất với tiêu dùng - Thúc đẩy chuyên môn hóa sản xuất ,hợp tác kinh tế công nghiệp

N3: Giai đoạn hiện nay, chính sách công nghiệp ở nước ta có định hướng lớn như thế nào? - HS thảo luận

II. Các nhân tố kinh tế- xã hội: 1. Dân cư và lao động: - Dân số đông nên thị trường trong nước ngày càng được chú trọng phát triển công nghiệp. - Nguồn lao động rồi rào và có khă năng tiếp thu khoa học-kĩ thuật, tạo điều kiện phát triển các ngành công nghiệp cần nhiều lao động và một số ngành công nghệ cao. 2. Cơ sở vật chất kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng. - Trình độ công nghệ nước ta còn thấp. Hiệu quả sử dụng thiết bị chưa cao, mức tiêu hao năng lượng và nguyên vật liệu còn lớn. - Cơ sở vật chất kĩ thuật chưa đồng bộ và chỉ phân bố tập trung ở một số vùng. - Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải, thông tin liên lạc, cung cấp điện nước,...đang từng bước được cải thiện, góp phần thúc đẩy sự phát triển công nghiệp. 3. Chính sách phát triển công nghiệp: - Chính sách phát triển công nghiệp đã có ảnh hưởng lâu dài tới sự phát triển và phân bố công nghiệp. - Trước đây, có chính sách công nghiệp hoá và các chính sách đầu tư phát triển công nghiệp. Hiện nay, chính sách công nghiệp đã gắn liền với việc phát triển kinh tế nhiều thành phần, khuyến khích đầu tư ngoài nước và trong nước, đổi mới cơ chế quản lí kinh tế, đổi mới chính sách kinh tế


56

đối ngoại . 4.Thị trường: - Thị trường trong nước khá rộng lớn, nhưng bị cạnh tranh bởi hàng ngoại. - Thị trường đã tạo sức ép làm cho cơ cấu công nghiệp trở nên đa dạng, linh hoạt hơn.

N4:Thị trường có ý nghĩa như thế nào đối với việc phát triển công nghiệp? ? Sản phẩm công nghiệp nước ta hiện đang phải đối - HS thảo luận đàu với những thách thức gì khi chiếm lĩnh thị trường? ? Vai trò của các nhân tố kinh tế-xã hội với ngành công nghiệp? * Ghi nhớ(sgk) - Yc đại diện nhóm trình bày kq - Trình bày kq, nhận xét - GV chuẩn xác kt. bổ sung. - Yc hs đọc ghi nhớ. - HS đọc HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Bước 1: Bài học hôm nay học những đơn vị kiến thức nào Bước 2: Trả lời câu hỏi cuối bài Hãy cho biết các yếu tố đầu vào ở BT1 SGK trang 41 là các nhân tố tự nhiên, kinh tế – xã hội nào? (nguyên liệu, nhiên liệu, năng lượng; lao động; cơ sở VC - KT) - Các yếu tố đầu ra là các nhân tố gì? (Thị trường trong và ngoài nước) HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. 3: Chọn đáp án đúng: 1. Công nghiệp chế biến nông sản, thuỷ sản quan trọng nhất thuộc về: a. Đồng bằng Bắc Bộ b. Đồng bằng duyên hải miền Trung c. Miền Đông Nam Bộ d. Đồng bằng sông Cửu Long 2. Công nghiệp luyện kim đen, luyện kim màu phát triển mạnh nhất thuộc : a. Bắc Bộ b. Bắc Trung Bộ c. Nam Trung Bộ d. Nam Bộ 3. Hiện nay điều kiện ít hấp dẫn nhất đối với sự đầu tư nước ngoài vào công nghiệp nước ta: a. Dân cư và lao động b. Cơ sở vật chất kĩ thuật và hạ tầng c. Chính sách phát triển công nghiệp d. Thị trường Bước 4 : Liên hệ địa phương..


57

Bước 5:Đánh giá cho điểm nhóm làm tốt khuyến khích hướng dẫn các em làm bài kiểm tra HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học + Sưu tầm một số hình ảnh về sản xuất CN nước ta. + Sưu tầm hình ảnh về các nhà máy điện, dệt....ở nước - Chuẩn bị bài: “Sự phát triển và phân bố ngành CN”

Tiết 15-Bài 12. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:Kết hợp tài liệu giáo dục môi trường 1. Kiến thức: - Trình bày được tình hình phát triển của sản xuất công nghiệp. - Trình bày được một số thành tựu của sản xuất công nghiệp : cơ cấu đa ngành với một số ngành trọng điểm khai thác thế mạnh của đất nước; thực hiện công nghiệp hoá. - Biết sự phân bố một số ngành công nghiệp trọng điểm. - Biết việc phát triển không hợp lý một số ngành công nghiệp đã và sẽ tạo nên sự cạn kiệt khoáng sản và gây ô nhiễm môi trường.


58

- Thấy được sự cần thiết phải khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý và bảo vệ môi trường trong quá trình phát triển công nghiệp. 2. Kĩ năng: - Đọc và phân tích được biểu đồ cơ cấu ngành CN. - Đọc và phân tích được lược đồ các nhà máy điện và các mỏ than, dầu, khí. - Đọc và phân tích được lược đồ các trung tâm CN Việt Nam. - Phân tích mối quan hệ giữa tài nguyên thiên nhiên và môi trường với hoạt động sản xuất công nghiệp. 3. Phẩm chất - Giaùo duïc tinh thần có trách nhiệm với các vấn đề cộng đồng, đất nước 4. Năng lực: - Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực riêng: năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng số liệu II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Bản đồ CN Việt Nam.- Bản đồ kinh tế chung VN. - Lược đồ các nhà máy điện và các mỏ than, dầu, khí - Một số hình ảnh về CN nước ta. - Máy chiếu 2. Học sinh: - Sách giáo khoa..., soạn bài, sưu tầm một số hình ảnh về sản xuất CN nước ta. - Sưu tầm hình ảnh về các nhà máy điện, dệt....ở nước ta III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, công nghiệp có vai trò to lớn đối với mọi lĩnh vực.Vậy hệ thống công nghiệp nước ta có đặc điểm gì? 2. Bài mới: Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - GV: Trong sự nghiệp CNH và HĐH đất nước, CN có vai trò to lớn đối với mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, quốc phòng và đời sống toàn xã hội. Vậy hệ thống CN nước ta có cơ cấu giá trị sản xuất như thế nào? Những ngành CN nào là trọng điểm? Các trung tâm CN lớn tiêu biểu cho các vùng kinh tế được phân bố ở đâu? Đó là những vấn đề được đề cập đến trong nội dung bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Trình bày được một số thành tựu của sản xuất công nghiệp : cơ cấu đa ngành với một số ngành trọng điểm khai thác thế mạnh của đất nước; thực hiện công nghiệp hoá. - Biết sự phân bố một số ngành công nghiệp trọng điểm. - Biết việc phát triển không hợp lý một số ngành công nghiệp đã và sẽ tạo nên sự cạn kiệt khoáng sản và gây ô nhiễm môi trường.


59

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung cần đạt

I – Cơ cấu ngành công nghiệp.(10') HĐ1: Nghiên cứu SGK.

- HS đọc SGK

?. Cơ cấu công nghiệp chia theo thành phần kinh tế ở - Gồm nhiều thành phần nước ta được phân ra như thế + Nhà nước nào. + Ngoài nhà nước (tư nhân) + Có vốn đầu tư nước ngoài. - Chuẩn kiến thức. - Đầy đủ các ngành công nghiệp thuộc các lĩnh vực. Mở rộng: - Chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài, phát triển công nghiệp hoá....

* Cơ cấu công nghiệp phân theo thành phần kinh tế trong nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. * Cơ cấu ngành - Đầy đủ, đa dạng

HĐ2: - Yêu cầu học sinh đọc thuật - Ngành công nghiệp trọng ngữ " Ngành công nghiệp điểm trọng điểm" + Chiếm tỉ trọng cao + Phát triển dựa vào thế ?. Thế nào là ngành công mạnh (tài nguyên + lao nghiệp trọng điểm. động) + Đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu + Có tác động đến kinh tế HĐ3: Phân tích sơ đồ H12.1 chung ?. Sắp xếp các ngành công nghiệp nước ta theo tỉ trọng từ lớn đến nhỏ. - HS quan sát H12.1 ?. Ba ngành công nghiệp có tỉ trọng > 10 % được phát triển - Cơ cấu ngành rất đa dạng. dựa trên thế mạnh gì của đất Chiếm tỉ trọng nhiều nhất là nước. chế biến lương thực, cơ khí điện tử, khai thác nhiên liệu. ?. Nhận xét gì về những - Đây là những ngành công ngành này. nghiệp trọng điểm với các - Chuẩn kiến thức. đặc trưng

- Một số ngành công nghiệp trọng điểm đã hình thành dựa trên các thế mạnh của nước ta( Tài nguyên , lao động)


60

II- Câc ngành công nghiệp trọng điểm (20') HĐ1: Treo bản đồ Công - Quan sát và xác định trên 1. Công nghiệp khai nghiệp Việt Nam. bản đồ. thác nhiên liệu ?. Xác định các mỏ than, dầu - Vùng thềm lục địa của Bà khí được khai thác chủ yếu. Rịa – Vũng Tàu: dầu; Tiền Hải: khí; Quảng Ninh: than. ?. Xác định các nhà máy điện. - Nhiệt điện (dầu, khí) màu ?. Sự phân bố các nhà máy đỏ điện có đặc điểm gì chung. - Thuỷ điện: màu xanh - Phân bố gần các nguồn năng lượng “sơ cấp”. - Chuẩn kiến thức, kĩ năng + Nhiệt điện than: Quảng Ninh, đồng bằng sông Hồng + Nhiệt điện khí: Đông Nam HĐ2: Thảo luận nhóm Bộ + Thuỷ điện: các sông có trữ - Chia HS thành 4 nhóm. năng thuỷ điện lớn. - Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm. - Giao nhiệm vụ cho các - Đọc và nhiên cứu SGK và nhóm. H12.2 - Thảo luận nhóm. ?. Vậy công nghiệp khai thác Ghi kết quả theo mẫu. nhiên liệu và công nghiệp điện (công nghiệp năng - Trình bày kết quả. lượng) có những đặc điểm gì. - Nhận xét, góp ý. - Chuẩn kiến thức.

Công nghiệp Khai thác nhiên - Than - Dầu khí liệu Điện

- Nhiệt điện - Thuỷ điện

Sản xuất 15-20 triệu tấn/năm. Trăm triệu tấn 40 tỷ kwh/năm

2. Công nghiệp điện Vai trò: - Điện lực phải phát triển đi trước một bước. - Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động kinh tế.

Phân bố Quảng Ninh Thềm lục địa phía Nam Phú Mỹ (khí), Phả Lại (than), Hoà Bình, Yaly, Trị An 3. Một số ngành công nghiệp nặng khác

?. Các ngành công nghiệp trọng điểm khác phát triển như thế nào? Phân bố ra sao? - Trả lời. Ngành Phân bố Sản phẩm Cơ khí - điện Tp HCM, HN, HP, Đà Nẵng, Cơ khí sửa chữa lắp ráp; cơ khí


61

nông nghiệp, vận tải nhỏ; thiết bị… Tp HCM, Biên Hoà, Việt Trì, Phân bón, hoá chất bảo vệ thực Hoá chất HN, HP vật, săm lốp, chất tẩy rửa, mỹ phẩm Vật liệu xây Đồng bằng sông Hồng, Bắc Gốm, sứ, gạch, ngói, kính, tấm Trung Bộ lợp, cement. dựng ?. Vì sao công nghiệp chế - Dựa vào thế mạnh của một 4. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm nền nông nghiệp nhiệt đới biến phân bố rộng khắp cả nước. với nguồn nguyên liệu tại - Tại sao các thành phố lớn là chỗ. - Dựa vào thế mạnh những trung tâm dệt may lớn - Thành phố có nguồn lao nông nghiệp nhiệt đới nhất nước ta? động dồi dào, rẻ; Là thị với nguồn nguyên liệu - Nhận xét gì về công nghiệp trường tiêu thụ rộng lớn. tại chỗ. Phát triển rộng nước ta? khắp cả nước. - Chủ yếu phát triển dựa trên thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên và nguồn lao động. - Tập trung chủ yếu ở đồng bằng, ven biển. 5. Công nghiệp dệt may tử

Biên Hoà

-Tập trung chủ yếu ở đồng bằng, ven biển.

III – Các trung tâm công nghiệp lớn ( 5') *GV:Công nghiệp phát triển nhanh đã hình thành nhiều trung tâm, khu vực tập trung công nghiệp. - Xác định các trung tâm công nghiệp và ngành chủ yếu?

- Đà Nẵng: cơ khí, sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến lâm sản, lương thực thực phẩm

- Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận. - Đông Nam Bộ - Tìm 2 khu vực có mức độ tập - Tp HCM: 7 ngành trung công nghiệp cao nhất? - HN: 6 ngành - Trung tâm công nghiệp tiêu biểu của 2 khu vực này và các ngành của nó? HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực


62

khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu 1: Nhân tố tự nhiên ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và sự phân bố công nghiệp là: b. Khí hậu a. Địa hình c. Vị trí địa lý d. Nguồn nguyên nhiên liệu. Câu 2: Cơ sở để phát triển ngành công nghiệp trọng điểm là nguồn tài nguyên: a. Quý hiếm b. Dễ khai thác d. Có trữ lượng lớn. c. Gần khu đông dân cư Câu 3: Loại khoáng sản vừa là nguyên liệu vừa là nhiên liệu cho một số ngành khác là: a. Mangan, Crôm b. Than đá, dầu khí c. Apatit, pirit d. Tất cả các loại trên. Câu 4: Nước ta đông dân là một lợi thế để phát triển các ngành công nghiệp nhờ: a. Nguồn lao động dồi dào b. Khả năng tiếp thu khoa học, kỹ thuật nhanh c. Thị trường tiêu thụ lớn d. Tất cả các ý trên. Câu 5: Để nền công nghiệp phát triển, ngoài những nhân tố tự nhiên còn cần nhân tố khác: a. Nguồn lao động b. Cơ sở hạ tầng c. Chính sách, thị trường d. Tất cả các nhân tố trên. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Bước 1: Nước ta có những ngành CN trọng điểm nào? Bước 2: Xác định dạng câu hỏi phần câu hỏi và bài tập Bước 3: Hãy chứng minh cơ cấu CN nước ta khá đa dạng Bước 4 : Địa phương em có những loại hình dịch vụ nào Bước 5:Đánh giá cho điểm nhóm làm tốt khuyến khích hướng dẫn các em làm bài kiểm tra HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. ẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Nắm chắc kiến thức bài học. - Làm BT3 SGK trang 47. - Chuẩn bị bài: “Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố của ngành dịch vụ” + Nghiên cứu trước bài học. + Sưu tầm một số hình ảnh về hoạt động dịch vụ hiện nay ở nước ta

Tiết 16- Bài 13 VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA DỊCH VỤ


63

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức, kĩ năng : Sau khi học xong bài này, HS : a. Kiến thức - Biết được cơ cấu và vai trò của nhành dịch vụ - Hiểu được ngành dịch vụ càng có ý nghĩa trong việc đảm bảo sự phát triển các ngành kinh tế khác, trong hoạt động của đời sống xã hội tạo việc làm cho nhân dân đóng góp vào thu nhập quốc dân. - Biết được đặc điểm phân bố của ngành dịch vụ nói chung. - Nắm được một số trung tâm dịch vụ lớn ở Việt nam. b. Kĩ năng - Phân tích số liệu, lược đồ giao thông VN để nhận biết cơ cấu và sự phát triển của ngành dịch vụ ở nước ta. 2.Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh: a. Phẩm chất - Giáo dục tinh thần có trách nhiệm với các vấn đề cộng đồng, đất nước b. Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. c. Năng lực riêng: năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng số liệu II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Biểu đồ cơ cấu các ngành dịch vụ nước ta 2002,Bản đồ kinh tế Việt nam - Sưu tầm tranh ảnh - Máy chiêú 2. Học sinh - Sách giáo khoa, soạn bài.... - Sưu tầm một số hình ảnh về hoạt động dịch vụ hiện nay ở nước ta III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:(5’) ? Hãy chứng minh rằng cơ cấu công nghiệp nước ta khá đa dạng? Trả lời: - Hệ thống công nghiệp của nước ta hiện nay gồm: + Các cơ sở nhà nước. + Các cơ sở nước ngoài. + Các cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài. - Các ngành công nghiệp: + Đầy đủ các ngành công nghiệp thuộc các lĩnh vực. + Một số ngành công nghiệp trọng điểm đã được hình thành. 3. Bài mới: Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài


64

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Biết được cơ cấu và vai trò của ngành dịch vụ - Hiểu được ngành dịch vụ càng có ý nghĩa trong việc đảm bảo sự phát triển các ngành kinh tế khác, trong hoạt động của đời sống xã hội tạo việc làm cho nhân dân đóng góp vào thu nhập quốc dân. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Hoạt động dạy

Hoạt động của trò

Nội dung

I – Cơ cấu và vai trò của dịch vụ( 18') HĐ1: Cho học sinh tìm hiểu - Đọc Thuật ngữ “dịch vụ” khái niệm. SGK/153 1. Cơ cấu ngành dịch vụ - Đọc thuật ngữ " Dịch vụ" ( . T 153/SGK) a. Khái niệm: ?. Dịch vụ là gì.

Các hoạt động đáp ứng nhu - Là các hoạt động đáp cầu sản xuất và sinh hoạt ứng nhu cầu sản xuất và của con người. sinh hoạt của con người.

- Chuẩn kiến thức - Thuyết trình: Là tập hợp các hoạt động kinh tế xã hội, có tạo ra giá trị mà không nằm trong lĩnh vực nông – lâm – ngư; công nghiệp và xây dựng - HS quan sát H13.1

b. Cơ cấu

HĐ2: Phân tích H13.1 - Nêu cơ cấu ngành dịch vụ - Dịch vụ nước ta có cơ cấu - Gồm 3 loại: nước ta năm 2002? đa dạng: nhiều loại hình, + Dịch vụ tiêu dùng phức tạp, phân chia thành 3 + Dịch vụ sản xuất loại. + Dịch vụ công cộng HĐ3: Thảo luận theo bàn. * Thảo luận nhóm - Nêu vấn đề: Tại sao nói, - Kinh tế tự cung tự cấp ở kinh tế càng phát triển thì các nông thôn, chỉ có chợ phiên hoạt động dịch vụ càng trở họp vào vài giờ trong ngày nên đa dạng? hoặc vài ngày trong tháng.


65

- Kinh tế hàng hoá phát - Hướng dẫn học sinh thảo triển chợ hoạt động cả ngày luận. lẫn đêm nhiều loại hình: - Cho học sinh lấy VD chứng chợ trời, chợ đổ đến siêu Kinh tế càng phát triển minh. thị. dịch vụ càng đa dạng. - Trước đây, đi lại chủ yếu bằng đi bộ hoặc đi đò dọc, đò ngang… Nay bằng xe - Nhận xét - Chuẩn kiến thức. đạp, xe máy, xe bus, taxi, cầu, phà… 2. Vai trò của dịch vụ trong HĐ4: Tìm hiểu vai trò của ngành dịch vụ. * Thảo luận nhóm - Thuyết trình. * Đối với sản xuất: Tạo + Sản xuất: vận chuyển điều kiện cho sản xuất nguyên vật liệu, hàng hoá để phát triển. tiêu thụ. + Đời sống: tạo mối liên hệ giao lưu giữa các vùng. * Đối với đời sống: không - Bưu chính – viễn thông thể thiếu, nhằm nâng cao đời sống nhân dân. + Thông tin giá cả thị trường + Thông tin hiểu biết về nhau ?. Các ngành dịch vụ có vai - Nâng cao đời sống nhân trò gì? dân. - Tậo diều kiện cho sản xuất phát triển. - Chuẩn kiến thức. HĐ5: - Liên hệ thực tế. - Liên hệ địa phương.

II- Đặc điểm phát triển và phân bố(17') HĐ1: - Đọc bảng số liệu: ?. Dịch vụ có vai trò vô cùng quan trọng. Vậy hiện nay được phát triển ra sao? Bảng 1 LĐ GDP 59.6 23.5 VN N.nghiệ p C. 16.4 38.0 nghiệp Dịch vụ 24.0 38.5 NN

Bảng 2 CN

DV

1. Đặc điểm phát triển - Quan sát bảng số liệu và nhận xét - Tỉ lệ lao động trong ngành dịch vụ ít nhưng đóng góp vào GDP của ngành tương đối cao. - Tuy nhiên, so với thế giới (các nước phát triển) ngành dịch vụ nước ta còn rất non yếu, còn nhiều tiềm năng phát triển, thu hút nhiều công

* Mới thu hút 24% lao động nhưng đóng góp 38,5% trong cơ cấu GDP.


66

L Đ A 2. 2 M 2. 7

G D P 3 2

L G Đ DP

G DP

2 6. 2 1 7. 3

31

71.6

66

27

80.0

71

ty nước ngoài đầu tư. + Bảo hiểm Prudential, AIA, Manulife + Khách sạn Deawoo, Melia

- Dịch vụ tiêu dùng: 51.0% (1) Sản xuất: 26.8% (2) HĐ2: Dựa vào H13.1 Công cộng: 22.2 (3) ?. Tính tỉ trọng các nhóm dịch Trong đó: vụ? Nhận xét. + Thương nghiệp: 1 (1) + KH, GD, y tế: 2 (3) + Tư vấn, luật: 3 (2) Để phát triển kinh tế cần phát triển 2 nhóm ngành - Chuẩn kiến thức. dịch vụ quan trọng (2, 3) đang chiếm tỉ trọng nhỏ. - Nêu vấn đề: Tại sao nói: việc nâng cao chất lượng và đa dạng - Dịch vụ phát triển trên hoá các loại hình dịch vụ phải cơ sở một nền kinh tế dựa trên trình độ công nghệ phát triển nền công nghiệp hiện đại. cao?

* Hiện đang phát triển khá nhanh và ngày càng có cơ hội để vươn ngang tầm khu vực và thế giới.

- Cho HS suy nghĩ, tự giải quyết vẫn đề nên trên. ?. Vậy tình hình phát triển ngành dịch vụ nước ta hiện nay? - Thuyết trình: Trong điều kiện mở cửa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ngành dịch vụ nước ta phát triển khá nhanh, ngày càng vươn lên ngang tầm khu vực và quốc tế. Nhiều ngành dịch vụ được ưu * HS đọc đoạn đầu mục 2 tiên phát triển “đi trước một “đặc điểm phân bố”. bước”. - Do đặc điểm dân cư phân bố không đều, nên HĐ3: Nghiên cứu SGK. ảnh hưởng đến phân bố ?. Với đặc điểm phát triển như vậy, dịch vụ nước ta phân bố mạng lưới dịch vụ. như thế nào? - Đường giao thông miền

2. Đặc điểm phân bố

- Hoạt động dịch vụ phụ thuộc vào phân bố dân cư


67

?. Tại sao các hoạt động dịch vụ núi nhỏ, hẹp – dịch vụ sản nước ta phân bố không đều? xuất. Nhiều bản mới có một ?. Hệ thống dịch vụ ở các vùng trường học nhiều cấp, một núi thưa dân là gì? trạm y tế – dịch vụ công cộng. Chợ phiên họp theo tuần, tháng – dịch vụ tiêu dùng. - Phát triển mạnh, đầy đủ các ngành, hình thành những trung tâm dịch vụ lớn tại các Tp HCM, trung tâm kinh tế chính trị ?. Dịch vụ ở vùng đông dân như của phía Nam. thế nào? - Là 2 thành phố lớn nhất VN, đông dân, phát triển kinh tế mạnh. Ở đây tập trung nhiều loại hình dịch vụ. Và sự phát triển dịch vụ lại thúc đẩy vị thế trung tâm của 2 thành phố. ?. Tại sao TP Hồ Chí Minh và * HS đọc ghi nhớ Hà Nội là 2 trung tâm dịch vụ lớn nhất nước ta. - Chuẩn kiến thức. - Kết bài. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Điền vào chỗ trống những từ và cụm từ thích hợp Ngành dịch vụ nước ta có đặc điểm là: Phát triển…(1)…., ngày càng….(2)…... Tuy chỉ chiếm….(3)…..lao động nhưng chiếm tới….(4)…..trong GDP(2002) . So với các nước phát triển và một số nước trong khu vực, ngành dịch vụ nước ta …..(5)….. Hoạt động dịch vụ có nhiều…..(6)…… để phát triển và thu hút……(7)…… - Lấy VD chứng minh rằng ở đâu đông dân thì ở đó tập trung nhiều hoạt động dịch vụ? - Tai sao các hoạt động dịch vụ nước ta phân bố không đều? HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực


68

khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - Nhắc lại vai trò ,đặc điểm và phân bố dịch vụ. Xác định dạng câu hỏi phần câu hỏi và bài tập.Xác định các trung tâm dịch vụ nước ta - Hải phòng( Địa phương) phát triển loại hình dịch vụ nào? - Đánh giá cho điểm nhóm làm tốt khuyến khích hướng dẫn các em làm bài kiểm tra HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Nắm chắc kiến thức bài học.Làm BT1 SGK trang 50. - Chuẩn bị bài: (Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông) + Nghiên cứu trước bài học. + Sưu tầm hình ảnh về các công trình giao thông vận tải hiện đại mới xây. - Tìm hiểu những tuyến đường của đất nước ta.Loại đường nào chở được nhiều hàng và khách nhất. - Tìm hiểu: + Các thông tin về ngành bưu chính viễn thông. + Việc ứng dụng công nghệ thông tin qua phương tiện thông tin.

Tiết 17+18-Bài 14 GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức, kĩ năng : Sau khi học xong bài này, HS : a. Kiến thức - Nắm được đặc điểm phân bố các mạng lưới và các đầu mối giao thông vận tải của nước ta , cũng như các bước tiến mới trong hoạt động giao thông vận tải. - Nắm được các thành tựu to lớn của ngành bưu chính viễn thông và tác động của những bước tiến này đến đời sống kinh tế - xã hội của đất nước. b. Kĩ năng: - Biết đọc và phân tích lược đồ giao thông vận tải của nước ta . - Xác định trên bản đồ một số tuyến đường giao thông quan trọng, một số sân bay, bến cảng lớn 2.Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh: a. Phẩm chất


69

- Giáo dục tinh thần có trách nhiệm với các vấn đề cộng đồng, đất nước b. Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. c. Năng lực riêng: năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng số liệu II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - Bản đồ giao thông vận tải của Việt nam -Tranh ảnh về ngành giao thông vận tải - Máy chiêú 2. Học sinh - Sách giáo khoa, soạn bài.... - Sưu tầm một số hình ảnh về hoạt động giao thông vân tải và bưu chính viên thông hiện nay ở nước ta III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:(5’) ? Trình bày vai trò của dịch vụ trong sản xuất và đời sống? - Trả lời: - Cung cấp nguyên liệu, vật tư sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cho các ngành kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp và công nghiệp. - Tạo ra mối liên hệ giữa các ngành sản xuất các vùng trong nước và giữa nước ta với nước ngoài. - Tạo ra nhiều việc làm nâng cao đời sống nhân dân, đem lại nguồn thu lớn cho nền kinh tế. 3. Bài mới: Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông đang được phát triển rất nhanh. Các loại hình dịch vụ này ngày càng đa dạng và hoạt động có hiệu quả.... Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Nắm được đặc điểm phân bố các mạng lưới và các đầu mối giao thông vận tải của nước ta , cũng như các bước tiến mới trong hoạt động giao thông vận tải. - Nắm được các thành tựu to lớn của ngành bưu chính viễn thông và tác động của những bước tiến này đến đời sống kinh tế - xã hội của đất nước. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1: Hoạt động 1:Giao thông vận tải: (34’)

Nội dung


70

GV: Giao thông vận tải tuy không tạo ra của cải vật chất nhưng lại được ví như mạch máu trong cơ thể.Vậy để hiểu rõ hơn vai trò đặc biệt quan quan trọng của ngành GTVT chúng ta đi tìm hiểu phần I. - GV yêu cầu HS đọc ? Trình bày ý nghĩa của giao thông vận tải ? ? Tại sao chuyển sang nền kinh tế thị trường giao thông vận tải phải đi trớc một bước? ? Dựa vào biểu đồ cơ cấu ngành, cho biết nước ta có những loại hình giao thông nào? - Dựa vào bảng 14.1 ? Cho biết loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất chuyển hàng trong vận hóa?Tỉ trọng? Tại sao? ? Loại hình vận tải nào có tỉ trọng tăng nhanh nhất? Tại sao? ? Nêu vai trò, tình hình phát triển của đường bộ?

- HS lắng nghe

- HS đọc - HS trả lời, nhận xét

- HS trả lời, nhận xét - HS quan sát và trả lời

- HS so sánh

- Đường bộ: rất cơ động, di chuyển nhanh và có thể đi đến nhiều loại địa hình với quãng đường dài ngắn khác - Xác định trên bản đồ các nhau tuyến đường bộ quan trọng ? Nêu ý nghĩa và hạn chế của đường bộ? - HS trả lời, nhận xét ? Nêu tình hình phát triển của đường sắt? - Xác định trên bản đồ các - HS trả lời, nhận xét tuyến quan trọng. ? Nêu ý nghĩa và hạn chế của đường sắt ? Nêu tình hình phát triển của - HS trả lời, nhận xét đường sông , đường biển? - Xác định trên bản đồ các tuyến quan trọng ? - HS trả lời, nhận xét ? Nêu ý nghĩa và hạn chế của - 1 A, đường Hồ chí đường sông và đường biển? minh... - Xác định các cảng biển trên - HS trả lời, nhận xét

I.Giao thông vận tải. 1.Ý nghĩa: - Thực hiện các mối liên hệ kinh tế trong nước và nước ngoài. - Nhờ vào việc phát triển giao thông vận tải, nhiều vùng khó khăn đã có cơ hội để phát triển. 2. Giao thông vận tải nước ta phát triển đầy đủ các loại hình. Các loại hình: đường bộ, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không, đường ống. Trong cơ cấu khối lượng hàng hoá vận chuyển năm 2002, đường bộ chiếm tỉ trọng cao nhất (67,68%), sau đó đến đường sông , đường hàng không chiếm tỉ trọng nhỏ nhất, sau đó đến đường sắt. - Đường bộ: + Tổng chiều dài: 205 nghìn km, trong đó có hơn 15 nghìn km đường bộ. + Chuyên chở được nhiều hàng hoá và hành khách nhất, được đầu tư nhiều nhất. + Các tuyến đường quan trọng: Quốc lộ 1A, 5, 8, 51, 22, đường Hồ Chí Minh. - Đường sắt: + Tổng chiều dài 2632km + Tuyến quan trọng nhất: đường sắt thống nhất-Hà Nội-Tp Hồ Chí Minh. - Đường sông: + Mới được khai thác ở mức độ thấp. + Tập trung ở lưu vực vận tải sông Cửu Long (4500km) và lưu vực vận tải sông Hồng (2500km). - Đường biển:


71

bản đồ? Cảng nào lớn nhất nước ta? ? Nêu tình hình phát triển của - HS xác định đường hàng không?

+ Gồm vận tải ven biển và vận tải quốc tế được đẩy mạnh. + Ba cảng biển lớn nhất: Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài - Đường hàng không do Gòn. phải đáp ứng nhu cầu vận chuyển nhanh hàng hóa không ngành nào sánh kịp.Tuy nhiên tỉ trọng của loại hình này còn nhỏ - HS xác định - Đường hàng không: + Hàng không Việt Nam đã và đang phát triển đội máy - Trả lời, nhận xét, bổ bay theo hướng hiện đại sung hoá. + Mạng nội địa có 24 - 11,5 cm = 1150 km, đường bay đến 19 sân bay phát triển từ thời chiến địa phương. tranh chống Mĩ, ngày + Mạng quốc tế ngày càng nay vận chuyển dầu mỏ được mở rộng trực tiếp nối khí vào đất liền. Việt Nam với nhiều nước - HS lắng nghe trên thế giới. - Đường ống: ngày càng được phát triển, chủ yếu - HS quan sát chuyên chở dầu mỏ và khí.

- Xác định trên bản đồ sân bay quốc tế và một số sân bay nội địa. - Dựa vào H12.1 tr 43 hoặc át lát địa lí Việt Nam đo khoảng cách theo đường chim bay từ các mỏ : Lan Đỏ, Lan Tây, Đại Hùng, Bạch Hổ vào Vũng Tàu (đất liền) rồi tính thực tế để thấy được bao nhiêu km đường ống qua biển? - GV chuẩn xác kt: - GV cho HS quan sát ảnh :hầm xuyên qua đèo Hải Vân, H14.1 cầu Mĩ Thuận. ? Hãy nêu hậu quả về MT do ngành giao thông vận tải gây ra. Theo em, ngành giao thông vận tải cần có biện − Giao thông vận tải là pháp gì để góp phần bảo vệ ngành gây ô nhiễm MT. Các phương tiện giao tài nguyên và MT ? thông vận tải đã phát thải một lượng khí độc hại vào MT. Đồng thời, ngành giao thông vận tải còn tiêu tốn nhiều tài nguyên (dầu mỏ, than, quặng...). − Việc tạo ra các phương tiện giao thông vận tải sử dụng ít nhiên liệu, sử dụng năng lượng mặt trời là rất cần thiết. Sử dụng phương tiện giao thông vận tải công cộng, đi xe đạp... cũng là những cách bảo vệ MT.


72

Tiết 2 : Hoạt động 2: Tìm hiểu bưu chính viễn thông (34’) - Yc hs đọc mục II - HS đọc II. Bưu chính viễn thông: - Những dịch vụ cơ bản của ? Bưu chính viễn thông trong cuộc sống hiện đại ? - Trả lời, nhận xét, bổ bưu chính viễn thông: điện ? Cho biết những dịch vụ cơ sung thoại, điện báo, truyền dẫn bản của bu chính viễn thông? số, Internet, phát hành báo ? Những tiến bộ của bưu chí, chuyển bưu kiện, bưu chính viễn thông hiện đại thể - Trả lời, nhận xét, bổ phẩm... hiện - Bưu chính có những bước ở những mặt sung nào?(chuyển phát nhanh...) phát triển mạnh mẽ: - Quan sát hình 14.3 + Mạng bưu cục không ? Nhận xét tốc độ phát triển - HS quan sát và trả lời ngừng được mở rộng và điện thoại từ năm 1991 đến nâng cấp. 2002? + Nhiều dịch vụ mới với chất lượng cao ra đời - Liên hệ tốc độ phát triển - HS liên hệ điện thoại ở địa phương em? (chuyển phát nhanh, chuyển ? Thành tựu của ngành bưu tiền nhanh, điện hoa, tiết chính viễn thông ? Hãy kể các - Trả lời, nhận xét, bổ kiệm qua buqu điện...). mạng điện thoại hiện nay mà sung - Mật độ điện thoại tăng rất em biết nhanh, năm 2001 đạt 6,0 - Thuê bao, Internet...,viễn máy/1000 dân. - Toàn mạng lưới điện thoại thông quốc tế và liên tỉnh ? Thử hình dung sự phát triển đã tựn động hoá, tới hơn 90 của ngàng bưu chính viễn % số xã trong cả nước. thông trong những năm tới, - Trả lời, nhận xét, bổ - Năng lực mạng viễn thông đặc biệt khi đất nước đã gia sung quốc tế và liên tỉnh được nhập WTO sẽ làm thay đổi nâng lên vượt bậc. Các dịch đời sống xã hội ở địa phương vụ nhắn tin, điện thoại di như thế nào động, thư điện tử,...phát ? Gia đình em có bao nhiêu triển tới hầu hết các tỉnh. người sử dụng điện thoại và - Ngành viễn thông đi hẳng mạng Internet? - Trả lời, nhận xét, bổ vào hiện đại. Hiện có 6 trạm ? Việc phát triển các dịch vụ sung thông tin vệ tinh, ba tuyến điện thoại và Internet tác động - Đảm bảo thông tin, cáp quang biển quốc tế. như thế nào đến đời sống liên lạc phục vụ sản - Nước ta hoà mạng Internet kinhtế-xã hội nước ta? xuất và đời sống nhân vào cuối năm 1997. số thuê dân. bao đang tăng rất nhanh. - Tạo điều kiện để người dân tiếp thu các thành tựu về khoa học,


73

công nghệ, văn hoá, xã hội, làm phong phú đời sống văn hoá và nâng cao trình độ nhận thức mọi mặt. * Ghi nhớ (sgk) - Tạo điều kiện cho sự hội nhập với thế giới. - Yc hs đọc ghi nhớ - HS đọc HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu 1: Ở nước ta hiện nay, đã phát triển những loại hình giao thông vận tải: a. 4 loại hình b. 5 loại hình c. 6 loại hình d. 7 loại hình. Câu 2: Khối lượng vận chuyển hàng hoá bằng loại hình GTVT nào nhiều nhất? a. Đường sắt b. Đường bộ c. Đương sông d. Đường biển. Câu 3: Loại hình giao thông vận tải xuất hiện sau nhất ở nước ta là: a. Đường sắt b. Đường bộ c. Đường hàng không d. Đường ống. Câu 4: Loại hình bưu chính viễn thông nào phát triển nhanh nhất hiện nay? b. Điện thoại di động a. Điện thoại cố định c. Internet d. Truyền hính cáp. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. ? Nêu cơ cấu và vai trò ngành GTVT? Hiện nay ngành GTVT gặp phải những khó khăn gì? - Sau bài học cần nắm những nội dung gì? - Xác định dạng câu hỏi phần câu hỏi và bài tập - Sơ đồ hóa nội dung kiến thức của bài - Liên hệ địa phương ta ? Địa phương em phát triển loại hình GTVT.TTLL nào? - Đánh giá cho điểm nhóm làm tốt khuyến khích hướng dẫn các em làm bài kiểm tra HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học + Tìm hiểu tư liệu về hoạt động xuất, nhập khẩu nước ta trong những năm gần


74

đây + Sưu tầm tranh ảnh về các chợ lớn, các trung tâm thương mại trong cả nước và ở Hải Phòng + Sưu tầm tranh ảnh về các địa điểm du lịch nổi tiếng ở nước ta và ở Hải PhòngLàm bài tập trong vở bài tập - Soạn bài: Thương mại và du lịch

Tiết 19-Bài 15 THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng : Sau khi học xong bài này, HS : a. Kiến thức - Nắm được đặc điểm phát triển và phân bố ngành thương mại và du lịch ở nước ta. - Chứng minh và giải thích được tại sao Hà Nội và TP Hồ Chí Minh là các trung tâm thương mại và du lịch lớn nhất cả nước. - Nắm được rằng ở nước ta có tiềm năng du lịch khá phong phú và ngành du lịch đang trở thành ngành kinh tế quan trọng. b. Kĩ năng: Rèn luyện cho H kĩ năng: - Biết đọc và phân tích các biểu đồ. - Biết phân tích bảng số liệu. 2.Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh: a. Phẩm chất - Giáo dục tinh thần có trách nhiệm với các vấn đề cộng đồng, đất nước


75

b.Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. c.Năng lực riêng: năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng số liệu II.CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên - Bản đồ các nước trên thế giới. - Bản đồ du lịch VN. - Máy chiếu 2.Học sinh : - Sách giáo khoa, soạn bài.... III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động của GV HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Chứng minh và giải thích được tại sao Hà Nội và TP Hồ Chí Minh là các trung tâm thương mại và du lịch lớn nhất cả nước. - Nắm được rằng ở nước ta có tiềm năng du lịch khá phong phú và ngành du lịch đang trở thành ngành kinh tế quan trọng. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hoạt động 1: Tìm hiểu thương mại (19’) - Đọc - YC hs đọc nội dung mục 1 ? Hiện nay các hoạt động nội thư- - Thay đổi căn bản, thị ơng có sự chuyển biến như thế trường thống nhất, hàng nào? hóa nhiều... ? Địa phương em hoạt động nội - HS trả lời, nhân xét thương diễn ra như thế nào? ? Thành phần kinh tế nào giúp nội thương phát triển mạnh nhất ? - Kinh tế t nhân và tập Biểu hiện? thể chiếm 81 % - Quan sát H15.1 ? Nhận xét sự khác nhau về hoạt - HS quan sát động nội thương giữa các vùng? ? Tại sao nội thương Tây nguyên - Rất chênh lệch kém phát triển? - Dân trí thấp thấp, kinh - GV yêu cầu HS quan sát H15.1 ? Cho biết hai trung tâm thương tế chưa phát triển mại và du lịch lớn nhất nước ta? ? Vây Hà Nội và thành phố HCM - Quan sát và phân tích

Nội dung I. Thương mại 1. Nội thương - Cả nước là một thị trường thồng nhất. Hàng hoá dồi dào, đa dạng tự do lưu thông. Hệ thống các chợ hoạt động tấp lập ở cả thành thị và nông thôn. - Hoạt động ngoại thương giữa các vùng trong nước khác nhau: tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùg lớn nhất ở Đông Nam Bộ, sau đó đến Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng


76

có những điều kiện thuận lợi nào H15.1. để trở thành các trung tâm thương - Nhận xét mại dịch vụ lớn nhất cả nước? ? Nội thương hiện nay còn có - HS giải thích những hạn chế gì? GV:Nội thương hiện nay còn có những hạn chế:

? Cho biết vai trò của hoạt động ngoại thương đối với nền kinh tế mở rộng thị trường ở nước ta?

- Hàng thật, hàng giả cùng tồn tại trên thị trường - Lợi ích của người kinh doanh chân chính và của người tiêu dùng cha đợc bảo vệ đúng mức... - Giải quyết đầu ra của các sản phẩm - Đổi mới công nghệ , mở rộng sản xuất - Cải thiện đời sống - HS quan sát - HS trả lời, nhân xét

- Quan sát H15.6 ? Nhận xét cơ cấu giá trị xuất khẩu chủ lực? ? Kể tên các mặt hàng xuất khẩu chủ lực mà em biết? ? Hãy cho biết các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của nước ta hiện nay? ? Hiện nay nớc ta quan hệ buôn bán nhiều nhất với thị trường nào? - HS trả lời, nhân xét

- HS trả lời, nhân xét

Hoạt động 2: Tìm hiểu du lịch (20’) - YC hs đọc mục II - HS đọc Nhóm 1,3: Thảo luận ? Ví dụ về tài nguyên du lịch tự nhiên? Nhóm 2,4: - Đại diện nhóm trình ? Ví dụ về tài nguyên du lịch nhân bày kết quả, nhóm khác văn? bổ sung - GV chuẩn xác kt: - HS lắng nghe ? Hãy xác định trên lược đồ Việt - Xác định trên bản đồ

sông Hồng; thấp nhất ở Tây Nguyên. - Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh là hai trung tâm thương mại và dịch vụ lớn nhất cả nước. 2. Ngoại thương - Là hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng nhất nước ta - Ý nghĩa: có tác dụng trong việc; + Giải quyết đầu ra cho các sản phẩm. + Đổi mới công nghệ + Mở rộng sản xuất với chất lượng cao + Cải thiện đời sống nhân dân - Mặt hàng xuất khẩu: hàng công nghiệp nặng và khoáng sản; hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp; hàng nông lâm thuỷ sản. - Mặt hàng nhập khẩu: máy móc thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu ... - Hiện nay nước ta buôn bán nhiều với Nhật Bản, các nước ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ô-xtrây-li-a, một số vùng lãnh thổ như Đài Loan, Hồng Công, thị trường châu Âu và Bắc Mĩ. II. Du lịch - Ý nghĩa: + Đem lại nguồn thu nhập lớn. + Góp phần mở rộng giao lưu giữa nước ta với các nước trên thế giới. + Cải thiện đời sồng


77

Nam một số trung tâm du lịch nổi tiếng? ? Với tài nguyên du lịch phong - HS trả lời, nhân xét phú sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho ngành du lịch phát triển như thế nào trong thời kì hội nhập? ? Liên hệ tìm hiểu các tài nguyên du lịch ở địa phương em? Cho ví - Liên hệ địa phương dụ * Tài nguyên du lịch tự nhiên * Tài nguyên du lịch nhân văn

- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ - HS đọc

nhân dân. - Tài nguyên du lịch giàu có: + Tài nguyên du lịch tự nhiên: (phong cảnh, bãi tắm đẹp, khí hậu tốt, có nhiều động vật quý hiếm...) + Tài nguyên du lịch nhân văn: ( các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống, các làng nghề truyền thống, văn hoá dân gian...) + Nhiều địa điểm du lịch nổi tiếng đã được công nhận là di sản thế giới: Vịnh Hạ Long, động Phong Nh, Cố Đô Huế, Di tích Mĩ Sơn, phố cổ Hội An. - KGHách du lịch trong nước và quốc tế ngày càng đông. - Sản phẩm du lịch đa dạng.

* Ghi nhớ (sgk) HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu 1: Sự phân bố các trung tâm thương mại phụ thuộc vào: a. Quy mô dân số b. Sức mua của người dân c. Sự phát triển của các hoạt động kinh tế d. Tất cả các yếu tố trên. Câu 2: Vùng có các trung tâm thương mại lớn nhất cả nước là: a. Đồng bằng Sông Hồng b. Đồng bằng Sông Cửu Long c. Đông Nam Bộ d. Tây Nguyên. Câu 3: Loại nông sản xuất khẩu đem lại giá trị lớn nhất nước ta là: a. Cà phê b. Chè c. Lúa gạo d. Thuỷ hải sản. Câu 4: Di sản thiên nhiên – điểm du lịch lớn nhất nước ta là: a. Vịnh Hạ Long b. Phong Nha Kẻ Bàng c. Đà Lạt d. Vườn quốc gia U Minh Hạ. Câu 5: Việt Nam cũng là thành viên của OPEC là tổ chức: a. Tự do thương mại Châu Á b. Hiệp Hội các nước Đông Nam Á


78

c. Hội đồng tương trợ kinh tế

d. Các nước xuất khẩu dầu mỏ.

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - Hãy khái quát hóa bài học ? - Xác định dạng câu hỏi phần câu hỏi và bài tập - Vì sao nước ta lại buôn bán nhiều nhất với thị trường khu vực Châu Á - Thái Bình Dương? Lên bảng xác định một số diểm du lịch của nước ta? - Liên hệ vai trò thương mại dịch vụ đối với đời sống nhân dân địa phương, - Đánh giá cho điểm nhóm làm tốt khuyến khích hướng dẫn các em lam bài kiểm tra HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Nắm chắc kiến thức bài học. - Chuẩn bị bài: “Thực hành: Vẽ biểu đồ thay đổi cơ cấu kinh tế” + Bút màu (chì hoặc bút dạ màu), thước kẻ. + Ôn lại cách vẽ biểu đồ hình tròn, biểu đồ cột chồng

Tiết 20-Bài 16 THỰC HÀNH: VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng : Sau khi học xong bài này, HS : a. Kiến thức - Củng cố các kiến thức đã học ở bài 6 về cơ cấu kinh tế theo ngành của nước ta.


79

- Biết được cách vẽ biểu đồ miền và nhận xét cơ cấu ngành kinh tế nước ta, nguyên nhân và xu hướng phát triển. b. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu bằng biểu đồ miền. - Rèn luyện kĩ năng nhận xét biểu đồ. 2.Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh: a. Phẩm chất -Giáo dục tinh thần có trách nhiệm với các vấn đề cộng đồng, đất nước b. Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. c. Năng lực riêng: năng lực sử dụng số liệu II.ChuÈn bÞ: 1. Giáo viên: - Bảng phụ, Thước kẻ....., máy chiếu 2. Học sinh: - Soạn bài, thước kẻ, bút chì.... III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn đinh tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Trình bày ý nghĩa của dịch vụ ngoại thương? - Trả lời: - Ý nghĩa: có tác dụng trong việc; + Giải quyết đầu ra cho các sản phẩm. + Đổi mới công nghệ + Mở rộng sản xuất với chất lượng cao + Cải thiện đời sống nhân dân 3. Bài mới: Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Các em đã làm quen với phương pháp vẽ các biểu đồ thể hiện cơ cấu, đó là biểu đồ hình tròn, biểu đồ hình cột. Khi ta tưởng tượng các cột chồng trong biểu đồ hình cột thu thật nhỏ bề rộng bằng 1 đường kẻ nhỏ và nối các đoạn cột chồng với nhau thì chính là biểu đồ miền, hay nói cách khác: Biểu đồ miền là một biến thể từ biểu đồ cột chồng. Bài thực hành hôm nay, hướng dẫn các en vẽ biểu đồ miền thể hiện sự thay đổi cơ cấu kinh tế. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức đã học ở bài 6 về cơ cấu kinh tế theo ngành của nước ta. - Biết được cách vẽ biểu đồ miền và nhận xét cơ cấu ngành kinh tế nước ta, nguyên nhân và xu hướng phát triển. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….


80

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS Hoạt động 1: Bài tập 1(34’) *Bước 1: Đọc yêu cầu, nhận - HS đọc biết các số liệu trong bài tập. ? Trong trường hợp nào thì vẽ - Trả lời, nhận xét, bổ biểu đồ hình tròn? sung ? Trong trường hợp nào thì vẽ - Trả lời, nhận xét, bổ biểu đồ miền? sung Vậy trong trường hợp khi chuỗi số liệu là nhiều năm thì vẽ biểu đồ miền. *Bước 2: Vẽ biểu đồ. - HS lắng nghe - Cách vẽ biểu đồ miền hình chữ nhật: + Trục tung có trị số là 100% + Trục hoành thể hiện cột năm. - Vẽ lần lượt theo từng chỉ tiêu - Thứ tự lần lượt bắt đầu từ đối tượng 1(miền 1) tính từ dưới lên,vẽ như khi vẽ biểu đồ đường.Sau đó vẽ đối tượng 3 - Vẽ biểu đồ. (miền 3) tính từ trên xuống cho dễ. Nằm giữa miền 1 và miền 3 là miền 2, làm như vậy dễ hơn khi tính các số lẻ. - Vẽ đến đâu tô mầu đến đó và - Học sinh vẽ trên bảng lập bảng chú giải. - Nhận xét

Nội dung 1. Bài tập 1 a. Vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP thời kì1991-2002: b. Nhận xét; - Sự giảm mạnh tỉ trọng của ngành nông lâm ngư nghiệp từ 40,5% xuống còn 23% là biểu hiện của nền kinh tế đang phát triển phù hợp với xu hướng chung của thế giới. - Tỉ trọng của khu vực kinh tế công nghiệp- xây dựng và dịch vụ tăng nhanh, phản ánh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta đang có biến chuyển rõ rệt.

- Nhận xét biểu đồ. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu 1: Nền kinh tế nước ta có cơ cấu đa dạng thể hiện qua: a. Nhiều ngành và nhiều thành phần b. Nhiều nguồn đầu tư nước ngoài c. Nhiều tài nguyên và lao động d. Tất cả các ý trên. Câu 2: Trong giai đoạn 1991 – 2002 tỷ trọng của ngành nào tăng nhanh nhất? a. Nông – lâm – ngư b. Công nghiệp, xây dựng c. Dịch vụ d. Cả 3 ngành tăng tương đương. Câu 3: Sự giảm sút về tỷ trọng của nông nghiệp nói lên điều gì? a. Sản xuất nông nghiệp giảm b. Sản xuất công nghiệp và dịch vụ tăng c. Thị trường của nông nghiệp giảm d. Sự chuyển đổi của nền kinh tế. Câu 4: Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế là sự chuyển đổi về: a. Cơ cấu ngành nghề b. Cơ cấu lãnh thổ


81

c. Cơ cấu sử dụng lao động

d. Tất cả các cơ cấu trên.

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Bước 1: Hãy khái quát hóa bài học Nêu các bước vẽ biểu đồ miền Bước 2:Xác định dạng câu hỏi phần câu hỏi và bài tập Bước 3: Tai sao biểu đồ miền lại thích hợp với cơ cấu nhiều năm Bước 4 :Liên hệ áp dụng vào bài tạp co cho Bước 5:Đánh giá cho điểm nhóm làm tốt khuyến khích hướng dẫn các em lam bài kiểm tra HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - Nắm chắc kiến thức bài học. - Ôn tập lại kiến thức từ bài 1 đến bài 15 chuẩn bị tiết sau ôn tập

Tiết 21 ÔN TẬP 1. Kiến thức, kĩ năng : Sau khi học xong bài này, HS : a. Kiến thức - HS hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 16: Địa lí dân cư, địa lí kinh tế. b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích bản đồ, lược đồ, biểu đồ, phân tích bảng số liệu. 2.Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh:


82

a. Phẩm chất -Giáo dục tinh thần có trách nhiệm với các vấn đề cộng đồng, đất nước b. Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. c. Năng lực riêng: năng lực sử dụng số liệu II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bản đồ dân cư VN. - Bản đồ tự nhiên VN. - Bản đồ kinh tế chung VN. - Bảng phụ, Máy chiếu 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, ôn tập kiến thức III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn đinh tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Trình bày ý nghĩa của dịch vụ ngoại thương? - Trả lời: - Ý nghĩa: có tác dụng trong việc; + Giải quyết đầu ra cho các sản phẩm. + Đổi mới công nghệ + Mở rộng sản xuất với chất lượng cao + Cải thiện đời sống nhân dân 3. Bài mới: Hoạt động của GV

Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Địa lí dân cư(19’) ? Bằng hiểu biết của bản thân I. Địa lí dân cư ,em hãy cho biết ? - HS trả lời, nhận xét, bổ 1. Cộng đồng các dân - Nước ta có bao nhiêu dân tộc sung. tộc Việt Nam ? Kể tên các dân tộc mà em biết ? - Trình bày những nét khái quát về dân tộc kinh và một số dân tộc khác? ( ngôn ngữ ,trang phục ,tập quán sản xuất...) - HS trả lời, nhận xét, bổ - Đặc điểm của dân tộc Việt và sung. các dân tộc ít người ? ? Kể tên một số sản phẩm thủ công tiêu biểu của các dân tộc ít người mà em biết ? Hậu quả của dân số đông và tăng nhanh? ? Dân cư tập trung đông đúc ở - HS trả lời, nhận xét, bổ những vùng nào? Đông nhất ở sung. 2. Dân số và gia tăng đâu? Tại sao? dân số - Dân cư thưa thớt ở những vùng nào ? Thưa thớt nhất ở - HS trả lời, nhận xét, bổ 3. Phân bố dân cư và đâu? Tại sao? sung. các loại hình quấn cư.


83

? Đặc điểm của quần cư nông thôn và quần cư đô thị? ? Nhận xét về quá trình đô thị hoá ở nước ta? ? Tại sao nói vấn đề việc làm 4. Lao động vàviệc làm đang là vấn đề găy gắt của chất lượng cuộc sống. nước ta? - GV chuẩn xác kt: Hoạt động 2: Địa lí kinh tế(20’) ? Sự chuyển biến kinh tế nước II. Địa lí kinh tế ta thể hiện ở những mặt nào? - HS trả lời, nhận xét, bổ 1. Sự phát triển nền ? Nền kinh tế nước ta đã đạt sung. kinh tế Việt Nam được những thành tựu to lớn nào? những khó khăn nào cần phải vượt qua? ? Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản, - HS trả lời, nhận xét, bổ 2. Các nhân tố ảnh công nghiệp? sung. hưởng đến sự phát ? Sự phát triển của nông triển và phân bố nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp nghiệp? 3. Sự phát triển và phân bố nông ngiệp - HS trả lời, nhận xét, bổ 4. Sự phát triên và sung. phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản. ? Nêu cơ cấu và vai trò của 5. Các nhân tố ảnh ngành dịch vụ? - HS trả lời, nhận xét, bổ hưởng đến sự phát sung. triển và phân bố công ? Ý nghĩa của ngành giao thông nghiệp vận tải? ngành giao thông vận 6. Sự phát triển và tải nước ta đã phát triển đầy đủ phân bố công nghiệp những loại hình nào? loại hình 7. Vai trò, đặc điểm nào đóng vai trò quan trọng? phát triển và phân bố ? Việc phát triển các dịch vụ của dịch vụ điện thoại và Internet tác động như thế nào đến đời sống 8. Giao thông vận tải kinhtế-xã hội nước ta? và bưu chính viến ? Hiện nay các hoạt động nội - HS trả lời, nhận xét, bổ thông thương, ngoại thương có sự sung. chuyển biến như thế nào? ? Với tài nguyên du lịch phong phú sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho ngành du lịch phát triển như thế nào trong thời kì hội nhập? - HS trả lời, nhận xét, bổ ? Liên hệ tìm hiểu các tài sung. 9. Thương mại và du


84

nguyên du lịch ở địa phương lịch em? Cho ví dụ - GV chuẩn xác kt: - HS trả lời, nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Bài tập 1 (trang 23) - Vẽ biểu đồ hình tròn. Bài tập 3 (trang 33) - Vẽ biểu đồ cột chồng: HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Bước 1: Trong bài học hôm nay chúng ta cần ghi nhớ những ND kiến thức nào ? Bước 2:Xác định dạng câu hỏi phần câu hỏi và bài tập Bước 3:Vẽ biểu đồ tròn, cột đường Bước 4 : Liên hệ kinh tế Hải Phòng Bước 5:Đánh giá cho điểm nhóm làm tốt khuyến khích hướng dẫn các em lam bài ki HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Nắm chắc kiến thức ôn tập. - Chuẩn bị bài: “Kiểm tra viết” + Dụng cụ học tập: bút chì, thước kẻ, compa, máy tính… * Rút kinh nghiệm:


85

………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

KIỂM TRA 45 PHÚT

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức về địa lí dân cư và kinh tế Việt Nam: dân số, việc làm, tài nguyên ngành du lịch 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ, kĩ năng diễn đạt, trình bày một vấn đề 3. Phẩm chất - Yêu quê hương đất nước, trung thực trong kiểm tra. 4. Năng lực: - Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt: năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng số liệu thống kê II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Đề kiểm tra, đáp án đề kiểm tra. Phô tô đề 2. Học sinh: - Ôn lại các nội dung III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định trật tự: 2. Giáo viên phát đề phô tô.


86

Møc ®é LÜnh vùc néi dung

NhËn TN

§Þa lÝ d©n cCéng ®ång c¸c dt C©u1(0,5) VN Lao ®éng viÖc lµm chÊt l-îng cuéc sèng §Þa lÝ kinh tÕ Sù ph¸t triÓn KT C©u3(0,5) VN Ngµnh trång trät Ngµnh ch¨n nu«i Ngµnh thñy s¶n Tæng sè c©u 2

biÕt TL

Th«ng TN

hiÓu TL

dông VËn TN

Tæng

TL (0,5)

C©u2 (0,5)

C©u2 (2,5)

(0,5) (5,0) (0,5) (0,5)

C©u4(0,5) C©u1(4,5) C©u5(0,5) C©u6(0,5) 4

1

(3,0)

1

8

Tæng sè ®iÓm 1 2 4,5 2,5 10 §Ò bµi. PhÇn I: Tr¾c nghiÖm(3®) Chän ®¸p ¸n ®óng C©u 1: Ng-êi ViÖt sèng chñ yÕu ë: a- Vïng ®ång b»ng c- Vïng duyªn h¶i b- Vïng ®åi trung du d- TÊt c¶ c¸c ®¸p ¸n trªn C©u 2 §Ó gi¶i quyÕt viÖc lµm cho lao ®éng n«ng th«n cÇn chó ý: a- TiÕn hµnh th©m canh t¨ng vô c- C«ng nghiÖp ho¸ n«ng nghiÖp b- Më réng c¸c ho¹t ®éng KT ë n«ng th«n d- TÊt c¶ c¸c ®¸p ¸n trªn C©u 3; C¬ cÊu GDP theo thµnh phÇn kinh tÕ n-íc ta, thµnh phÇn chiÕm tØ träng lín lµ: a- Kinh tÕ cã vèn ®Çu t- n-íc ngoµi b- Kinh tÕ tËp thÓ c- Kinh tÕ nhµ n-íc d- Kinh tÕ kinh tÕ t- nh©n e- Kinh tÕ c¸ thÓ C©u 4: N«ng nghiÖp n-íc ta cã thÓ trång tõ 2 ®Õn 3 vô lóa, rau mµu trong n¨m v×: a- N-íc ta cã nguån ®Êt v« cïng quÝ gi¸ b- N-íc ta cã nguån sinh vËt v« cïng quÝ gi¸ c- N-íc ta cã khÝ hËu giã mïa Èm C©u 5 : Trôc “x-¬ng sèng” cña giao th«ng vËn t¶i n-íc ta lµ tuyÕn ®-êng nµo? a- Quèc lé 1A c-Quèc lé 10 b- §-êng s¾t thèng nhÊt B¾c Nam d- §¸p ¸n a vµ b. C©u 6: C¸c nh©n tè tù nhiªn ¶nh h-ëng tíi sù ph¸t triÓn vµ ph©n bè n«ng nghiÖp cña n-íc ta? a- §Êt, n-íc, khÝ hËu, kho¸ng s¶n. c- §Êt, n-íc, khÝ hËu, sinh vËt. b- Kho¸ng s¶n, n-íc, ®Êt, sinh vËt. d- ThÞ tr-êng, chÝnh s¸ch, lao ®éng. PhÇn II Tù luËn (7®) C©u1: Ph©n tÝch nh÷ng thuËn lîi vµ khã kh¨n cña tù nhiªn tíi sù ph¸t triÓn ngµnh trång trät n-íc ta.(4,5®)


87

C©u2: VÏ biÓu ®å h×nh trßn biÓu thÞ c¬ cÊu lùc l-îng lao ®éng ph©n theo thµnh thÞ vµ n«ng th«n n¨m 2003. Theo sè liÖu sau vµ rót ra nhËn xÐt.(2,5®) Tiªu chÝ Lao ®éng thµnh thÞ Lao ®éng n«ng th«n

TØ lÖ% 24,2 75,8

*§¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm ®Ò1 I . Tr¾c nghiÖm(3®)- Mçi ý ®óng cho 0,5 ®iÓm. C©u 1 2 3 4 5 §¸p ¸n d d c c d

6 d

II. Tù luËn(7®) C©u1: 4,5®iÓm HS dùa vµo nh÷ng ý c¬ b¶n sau ®Ó ph©n tÝch: *ThuËn lîi: (3®) - §Êt phï sa 3 triÖu ha thÝch hîp trång lóa vµ c©y c«ng nghiÖp ng¾n ngµy... - §Êt feralit DT 16 triÖu ha thÝch hîp trång c©y CN vµ c©y ¨n qu¶... - KhÝ hËu nhiÖt ®íi giã mïa…KhÝ hËu cã sù ph©n hãa nªn c¬ cÊu c©y trång ®a d¹ng vµ phong phó.T¹o §K cho c©y trång sinh tr-ëng vµ ph¸t triÓn.. - M¹ng l-íi s«ng ngßi ao hå,kªnh r¹ch nhiÒu, nguån n-íc ngÇm phong phó t¹o nguån n-íc t-íi phong phó… - Thùc vµ ®éng vËt phong phó lµ c¬ së ®Ó thuÇn d-ìng vËt nu«i vµ lai t¹o c©y trång…. * Khã kh¨n: (1,5®) - Th-êng gÆp thiªn tai: b·o, lò lôt ,h¹n h¸n, giã nãng, s-¬ng muèi ¶nh h-ëng ®Õn sù sinh tr-ëng vµ ph¸t triÓn c©y trång... C©u2: (2,5®) * VÏ biÓu ®å: - VÏ ®óng kiÓu biÓu ®å, chia tØ lÖ chÝnh x¸c(1®) - Ghi chó, tªn biÓu ®å(0,5®) * NhËn xÐt: C¬ cÊu lùc l-îng lao ®éng n-íc ta chñ yÕu ë n«ng th«n. Trong nh÷ng n¨m tíi cÇn cã sù ph©n bè l¹i lao ®éng .(1®) 3.Hoạt động phát triển mở rộng - Xem lại các nội dung kiểm tra - Đọc trước bài “Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ” * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………...


88

SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ Tiết 23-Bài 17 VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kết hợp tài liệu GDMT 1. Kiến thức, kĩ năng: Sau khi học xong bài này Hs: a. Kiến thức: - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế -xã hội của vùng. - Biết Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng giầu về tài nguyên khoáng sản, thuỷ điện và đa dạng sinh học; song tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt, chất lượng môi trường của vùng ngày càng giảm sút nghiêm trọng. - Hiểu sâu hơn sự khác biệt giữa hai tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc; đánh giá trình độ phát triển giữa 2 tiểu vùng và tầm quan trọng của các giải pháp bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế - xã hội. b. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ tự nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ để phân tích tiềm năng tự nhiên. - XĐ được trên bản đồ , lược đồ vị trí, giới hạn của vùng, vị trí một số loại khoáng sản quan trọng trên lược đồ. - Phân tích các bảng số liệu để hiểu và trình bày đặc điểm dân cư, xã hội của vùng. 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực. a. Phẩm chất - Giáo dục tinh thần có trách nhiệm với các vấn đề cộng đồng, đất nước b. Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. c. Năng lực riêng: - Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng số liệu II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Lược đồ tự nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. - Bản đồ địa lí tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam. - Tranh ảnh về Trung du miền núi Bắc Bộ. - Máy chiếu 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, soạn bài... - Sưu tầm tranh ảnh về dân cư, tài nguyên của vùng.... III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: ( không ) 3. Bài mới:


89

Hoạt động của Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Từ khi kinh tế nước ta đã chuyển sang cơ chế thị trường theo định hướng XHCN, thì cơ cấu có những chuyển biến cả về chất và lượng. Bên cạnh đó, do yêu cầu của việc mở cửa với thế giới và hội nhập vào nền kinh tế khu vực, Việt Nam cần có một chiến lược phát triển phù hợp. Nhà nước đã xây dựng quy hoạch tồng thể phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 và sẽ có quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020. (GV giới thiệu Bảng hệ thống các vùng lãnh thổ) HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế -xã hội của vùng. - Biết Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng giầu về tài nguyên khoáng sản, thuỷ điện và đa dạng sinh học; song tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt, chất lượng môi trường của vùng ngày càng giảm sút nghiêm trọng. - Hiểu sâu hơn sự khác biệt giữa hai tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc; đánh giá trình độ phát triển giữa 2 tiểu vùng và tầm quan trọng của các giải pháp bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế - xã hội. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Hoạt động của GV

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ(5’) - Quan sát H17.1 Xác định bản đồ. I. Vị trí địa lí và giới hạn ? Hãy xác định vị trí địa lí lãnh thổ của vùng? - Phía BắcTrung Quốc ? Chung đường biên giới với các quốc gia nào? các tỉnh - Phía Tây giáp Lào tiếp giáp? - Phía Đông Nam giáp biển ? Địa đầu phía Bắc? - Phía Nam giáp với vùng đông bằng sông Hồng và ? Địa đầu phía Tây Bắc? Bắc Trung Bộ. ? Vị trí địa lí của vùng có ý - Khí hậu: có mùa đông * Ý nghĩa: Dễ giao lưu với nghĩa như thế nào đối với tự lạnh sát chí tuyến bắc nước ngoài và trong nước. nhiên, kinh tế, xã hội? nên tài nguyên sinh vật đa dạng. - Có điều kiện giao lưu kinh tế văn hóa với Trung quốc và Lào,đồng bằng S.Hồng


90

- vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiên kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên(19’) - Yc hs đọc mục II II. Điều kiên kiện tự nhiên ? Sự khác biệt về điều kiện tự - Địa hình: đồi bát úp và tài nguyên thiên nhiên nhiên giữa hai tiểu vùng Tây xen kẽ những cánh - Địa hình: Bắc và Đông Bắc? đồng, thung lũng + Tây Bắc địa hình núi cao ? Khu vực Trung du Bắc Bộ bằng phẳng và chia cắt sâu. có đặc điểm gì? có khả năng - Phát triển ngành: + Đông Bắc phần lớn là địa phát triển ngành kinh tế nào? + NN: vùng chuyên hình núi trung bình. ? Tại sao nói vùng trung du và canh cây công nghiệp + Trung du Bắc Bộ: đồi bát miền núi Bắc bộ là vùng giàu + Công nghiệp và xây úp xen kẽ những cánh đồng có nhất nước ta về tài nguyên dựng, phát triển đô thị. và thung lũng bằng phẳng. khoáng sản và thủy điện? - Điều kiện tự nhiên và thế Xác định trên bản đồ...? mạnh kinh tế ở Trung du và ? Nêu những khó khăn về - Khó khăn: địa hình miền núi Bắc Bộ.( Bảng thiên nhiên đối với sản xuất chia cắt, khó khăn trong 17.2 sgk) và đời sống? việc giao thông - Khó khăn: - Khí hậu thất thường + Địa hình bị chia cắt sâu - GV chuẩn xác kt: - Khoáng sản trữ lượng sắc. ? Nêu đặc điểm tự nhiên và tài nhỏ khai thác khó khăn + Thời tiết diễn biến thất nguyên thiên nhiên? - Chất lượng môi trường thường. - Đánh giá về những thuận lợi giảm sút. + Khoàng sản có trữ lượng khó khăn do tự nhiên mang nhỏ và điều kiện khai thác lại? phức tạp. - Yc hs đọc bảng 17.1 + Xói mòn, sạt lở đất, lũ ? Hãy nêu sự khác biệt về - HS đọc quét... điều kiện tự nhiên và thế - HS trả lời, nhận xét mạnh kinh tế giữa hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc? ? Quá trình phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các dân tộc trong vùng đã làm ảnh hưởng - Phát rừng đầu nguồn như thế nào đến môi trường để xây dựng thủy điện, đốt nương làm rẫy...đã ?VD? - Phát triển kinh tế, nâng cao làm ảnh ưởng rất lớn đời sống các dân tộc trong đến môi trường, vùng phải đi đôi với BVMT tự nhiên và tài nguyên thiên - HS lắng nghe nhiên. ? Trong những năm gần đây, điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển kinh tế – xã hội ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ ?

− Thời tiết diễn biến thất thường, hiện tượng rét đậm, rét hại, sương muối diễn ra trong những năm gần đây ở Trung du và miền núi Bắc Bộ đã gây ảnh


91

hưởng tới đời sống và sản xuất.

- GV nhận xét, đánh giá

− Rừng bị chặt phá nhiều ; lũ quét xảy ra nhiều, khó dự báo và mức độ thiệt hại là rất lớn. - HS tiếp thu

Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm dân cư, kinh tế-xã hội(15’) - Yc hs đọc bảng 17.2 - HS đọc III. Đặc điểm dân cư, kinh - HS căn cứ bảng 17.2 kết hợp tế-xã hội: - Là địa bàn cư trú xen kẽ thông tin SGK, vốn hiểu biết - HS trả lời, nhận xét ? Trung du và miền núi Bắc của nhiều dân tộc ít người bộ có những dân tộc nào?Đặc - HS trả lời, nhận xét + Tây Bắc: Thái, Mường, Mông, Dao... điểm sản xuất của họ? + Đông Bắc: Tày, Lùng, ? Nhận xét về sự chênh lệch về dân cư xã hội giữa hai Dao, Mông... + Ở hầu hết các địa phương: vựng Đông bắc và Tây bắc? Với cả nước? người Kinh. ? Tại sao trung du bắc bộ là - Trình độ dân cư, xã hội có địa bàn đông dân và phát triển sự chênh lệch giữa Tây Bắc kinh tế - xã hội cao hơn miền - Gần đồng bằng có và Đông Bắc. núi bắc bộ? trình độ phát triển kinh + Đông Bắc có mật độ dân ? Hãy kể những công trình tế xã hội cao, có nguồn số cao hơn gấp đôi Tây Bắc phát triển kinh tế miền núi đất lớn giao thông, công tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số mà em biết? nghiệp ...phát triển. bằng khoảng một nửa Tây Bắc. + Các chỉ tiêu về - Nhận xét GDP/người...ở Đông Bắc đều cao hơn Tây Bắc. - Cả hai vùng đều có tỉ lệ hộ nghèo cao hơn mức trung bình của cả nước. - Đời sống của đồng bào các dân tộc bước đầu được cải thiện nhờ công cuộc đổi mới. - Vấn đề đang được quan tâm hàng đầu: phát triển cơ sở hạ tầng, nước sạch nông - Yc hs đọc ghi nhớ thôn, đẩy mạnh xoá đói - HS đọc giảm nghèo. * Ghi nhớ (sgk) HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải


92

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu 1: Sự khác nhau cơ bản của tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc là: a. Độ cao b. Hướng núi c. Khí hậu d. Cả 3 yếu tố trên. Câu 2: Về mùa đông khu vực Đông Bắc lạnh hơn Tây Bắc là do: a. Tây Bắc cao hơn b. Tây Bắc xa khối không khí lạnh hơn c. Đông Bắc ít thực vật hơn d. Đông Bắc ven biển. Câu 3: Loại khoáng sản có trữ lượng lớn nhất vùng là: b. Sắt c. Đá vôi d. Than đá. a. Đồng Câu 4: Những chỉ số phát triển nào ở Tây Bắc cao hơn Đông Bắc? a. Mật độ dân số b. Tỷ lệ gia tăng dân số và hộ nghèo c. Thu nhập và tỷ lệ biết chữ d. Tuổi thọ, tỷ lệ thị dân. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - Trong bài học hôm nay chúng ta cần ghi nhớ những ND kiến thức nào ? - Xác định dạng câu hỏi phần câu hỏi và bài tập - Phân tích ĐKTN TD và MNBB - Vì sao việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các dân tộc phải đi đôi với bảo vệ môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên? HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học -T×m hiÓu nhµ m¸y thñy ®iÖn Hoµ B×nh - Nắm chắc kiến thức bài học. - Chuẩn bị bài: “Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ” (Tiếp theo)


93

Tiết 24-Bài 18 VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ ( tiếp theo) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức, kĩ năng: Sau khi học xong bài này Hs: a. Kiến thức: - Trình bày được thế mạnh kinh tế của vùng, thể hiện ở một số ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp; sự phân bố của các ngành đó. - Nêu được tên các trung tâm kinh tế và các ngành kinh tế của từng trung tâm. b. Kĩ năng: - Phân tích các bản đồ: Tự nhiên, kinh tế của vùng để biết sự phân bố của một số khoáng sản, phân bố của các ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp của vùng - Phân tích bảng số liệu về tình hình phát triển kinh tế của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. 2. Định hướng phẩm chất và năng lực. a. Phẩm chất - Giáo dục tinh thần có trách nhiệm với các vấn đề cộng đồng, đất nước b. Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. c. Năng lực riêng: năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng số liệu II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : + Bản đồ kinh tế vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ + Át lát địa lí Việt Nam + Tranh ảnh về thuỷ điện Hoà Bình, Vịnh Hạ Long… + Máy chiêú 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi... - Sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động kinh tế của vùng. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Xác định trên bản đồ vị trí địa lí vùng trung du và miền núi Bắc Bộ? 3. Bài mới: Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vùng là địa bàn phát triển của nhiều ngành công nghiệp quan trọng, cơ cấu sản xuất nông nghiệp đa dạng, các thành phố công nghiệp đang phát huy vai trò trung tâm kinh tế


94

của vùng HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Trình bày được thế mạnh kinh tế của vùng, thể hiện ở một số ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp; sự phân bố của các ngành đó. - Nêu được tên các trung tâm kinh tế và các ngành kinh tế của từng trung tâm. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế (14’) - Dựa vào hình 18.1 và bản đồ cho HS quan sát và trả lời III. Tình hình phát biết: triển kinh tế ?Trung du và miền núi Bắc bộ cư 1. Công nghiệp. - Nhiều ngành: năng những ngành công nghiệp nào? ? Những ngành nào là thế mạnh của lượng, luyện kim, hoá vùng? - HS xác định bản đồ chất, cơ khí, chế biến - Xác định trên bản đồ các nhà máy lâm sản, sản xuất hàng nhiệt điện ,thủy điện các trung tâm - Đông Bắc :Khu vực tiêu dùng, chế biến công nghiệp, luyện kim cơ khí hóa giàu khoáng sản bậc lương thực, thực phẩm. chất. nhất nước ta. - Công nghiệp năng ? Thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc - Tây Bắc là nơi đầu lượng (thuỷ điện và và Tây Bắc là gì? Vì sao? nguồn một số hệ thống nhiệt điện) phát triển ? Nêu ý nghĩa của việc xây dựng sông lớn ,địa thế lưu mạnh dựa vào nguồn nhà máy thủy điện Hoà Bình? vực cao, đồ sộ nhất thuỷ năng và nguồn ? Hãy xác định trên bản đồ các cơ nước ta lũng lũng, các than phong phú) sở chế biến khoáng sản ? cho biết chi lưu rất dốc, nhiều + Nhà máy thuỷ điện: mối liên hệ giữa nơi khai thác và thác ghềnh, có nguồn Hoà Bình, Thác Bà, nơi chế biến? thủy năng lớn nhất Việt Sơn La. - GV chuẩn xác kt: Nam. + Nhà máy nhiệt điện: - Sản xuất điện,điều tiết Phả Lại, Uông Bí, Ninh lũ, cung cấp nước tưới Bình. mùa khô, khai thác du - Các xí nghiệp công lịch, nuôi trồng thủy nghiệp nhẹ, chế biến sản, điều hòa khí hậu thực phẩm...phát triển trên cơ sở sử dụng nguồn nguyên liệu, nguồn lao động dồi dào tại chỗ. Hoạt động 2: Tìm hiểu nông nghiệp (10’) - Yc hs đọc mục 2 2. Nông nghiệp ? Cho biết nông nghiệp của vùng có - Cơ cấu sản phẩm những điều kiện tự nhiên thuận lợi - Khí hậu nhiệt đới gió nông nghiệp đa dạng cho sự pháttriển như thế nào? mùa ẩm... (nhiệt đới, cận nhiệt - Dựa vào hình 18.1 - HS quan sát đới, ôn đới ), quy mô ? Chứng minh rằng sản phẩm nông tương đối tập trung. nghiệp của vùng rất đa dạng? Một số sản phẩm có giá


95

? Tìm trên lược đồ những nơi có cây công nghiệp, cây ăn quả. ? Cây công nghiệp nào chiếm tỉ - Xác định, nhận xét trọng lớn nhất so với cả nước? Vì sao? ? Cho biết vùng có điều kiện gì để sản xuất lương thực? - Trả lời, nhận xét ? Vùng cũng có những thế mạnh gì đem lại hiệu quả kinh tế cao? ? Nêu ý nghĩa của việc phát triển rừng theo hướng nông lâm kết hợp ở trung du và miền núi Bắc Bộ? ? Trong sản xuất nông nghiệp của - Trả lời, nhận xét vùng cũng có những khó khăn gì? - GV chuẩn xác kt: - Trả lời, nhận xét Hoạt động 3: Tìm hiểu dịch vụ (10’) - Xác định trên bản đồ các tuyến quốc lộ :1,2,3,6 ? Hãy cho biết đặc điểm của các - Nối liền đồng bằng tuyến đường trên? sông Hồng với Trung quốc, Lào - Xác định trên bản đồ các cửa khẩu quan trọng trên biên giới ViệtTrung,Lào - Việt? ? Cho biết thế mạnh phát triển du - Nghề rừng, chăn nuôi lịch của vùng? lợn, đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản - Xác định bản đồ. - Xác định trên bản đồ các trung - Trả lời, nhận xét tâm kinh tế quan trọng? . ? Nêu các ngành công nghiệp đặc trưng của mỗi trung tâm?

- Đọc - Yc hs đọc ghi nhớ

trị trên thị trường ( chè, hồi, hoa quả...) - Một số sản phẩm nông nghiệp: + Cây lương thực chính: lúa, ngô. + Cây công nghiệp: chè + Vật nuôi: trâu, lợn - Nghề rừng phát triển mạnh theo hướng nông -lâm kết hợp. - Nghề nuôi trồng thuỷ sản bắt đầu đem lại hiệu quả rõ rệt (tập trung ở Quảng Ninh ). 3. Dịch vụ - Có mối giao lưu thương mại lâu đời với đồng bằng sông Hồng - Các tỉnh biên giới của vùng có quan hệ trao đổi hàng hoá truyền thống với các tỉnh Vân Nam, Quảng Tây (TQ) và Thượng Lào một số khu kinh tế mở được xây dựng tại các cửa khẩu biên giới ViệtTrung thúc đẩy giao lưu hàng hoá và phát triển du lịch. V. Các trung tâm kinh tế - Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn. - Các thành phố: Yên Bái, Điện Biên Phủ, Lào Cai, Sơn La đang trở thành các trung tâm kinh tế của vùng. * Ghi nhớ (sgk)

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học


96

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. c. Hoá chất, chế biến lâm sản d. Vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng. Câu 2: Thế mạnh của hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc là: a. Tây Bắc khai khoáng, Đông Bắc thuỷ điện b. Đông Bắc khai khoáng, Tây Bắc thuỷ điện c. Cả hai vùng đếu có các thế mạnh trên. Câu 3: Vụ sản xuất chính của vùng là: b. Vụ hạ c. Vụ thu d. Vụ đông. a. Vụ xuân Câu 4: Trung tâm du lịch lớn nhất vùng là: a. Hạ Long b. Ba Bể c. Sapa d. Tam Đảo. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. ? Dựa vào H18.1 và kiến thức đã học cho biết TD&MNBB có những ngành CN nào? Những ngành nào phát triển mạnh hơn? ?. Dùa vµo h×nh 18.1 vµ kiÕn thøc ®· häc, kÓ tªn c¸c s¶n phÈm n«ng nghiÖp tiªu biÓu cña Trung du vµ miÒn nói B¾c Bé. Gi¶i thÝch v× sao n¬i ®©y cã nhiÒu nh÷ng s¶n phÈm nµy? - Trong bài học hôm nay chúng ta cần ghi nhớ những ND kiến thức nào ? - Xác định dạng câu hỏi phần câu hỏi và bài tập - Đánh giá cho điểm nhóm làm tốt khuyến khích hướng dẫn các em lam bài kiểm tra HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - Liên hệ Hải phòng + Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động sản xuất than, các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện - Làm bài 3 sgk/ 69. Bài tập vở bài tập. - Đọc bài, chuẩn bị trước thực hành + Trả lời câu hỏi phần thực hành * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………


97

Tiết 25-Bài 19 THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức, kĩ năng: Sau khi học xong bài này Hs: a. Kiến thức: - Phân tích và đánh giá tiềm năng và ảnh hưởng của Tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển công nghiệp ở Trung Du và miền núi Bắc Bộ b. Kĩ năng: - Nắm được kỹ năng đọc các bản đồ - Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra cho ngành sản xuất đặc trưng của mỗi vùng 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực a. Phẩm chất - Giáo dục tinh thần có trách nhiệm với các vấn đề cộng đồng, đất nước b. Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. c. Năng lực riêng: năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng số liệu II.CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên - Sơ đồ mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra… - Bản đồ tự nhiên và kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ - Máy chiếu 2. Học sinh: - Thước kẻ, bút chì, vở bài tập - Sách giáo khoa, vở ghi... - Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động sản xuất than, các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu yêu cầu của bài thực hành + Đọc bản đồ ( tìm, đọc tên và nơi phân bố các loại khoáng sản ) + Phân tích và đánh giá được sự ảnh hưởng của tài nguyên đối với sự phát triển công nghiệp. * Động não: - G nêu một số câu hỏi: ? Việc tập trung một số lượng các loại khoáng sản có trữ lượng lớn giúp cho vùng có thể phát triển ngành KT nào? Vì sao? 3. Bài mới: Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài


98

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Bài học hôm nay các em sẽ thực hành đánh giá phân tích những ảnh hưởng về tài nguyên khoáng sản tới sự phát triển công nghiệp ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Phân tích và đánh giá tiềm năng và ảnh hưởng của Tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển công nghiệp ở Trung Du và miền núi Bắc Bộ Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Hoạt động của GV

Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Bài tập 1 (9’) - Quan sát H17.1 - HS quan sát 1. Bài tập 1 - Đọc phần chú giải ? Xác - Đọc yêu cầu bài tập Xác định trên hình 17.1 vị định vị trí các mỏ khoáng và đọc lược đồ, bản đồ trí của các mỏ: sắt, man sản...? gan, thiếc, bôxít, apatít, - Đọc tên các tỉnh có mỏ - Cả lớp quan sát và đồng, chì, kẽm. khoáng sản đó. nhận xét, bổ sung. ? Xác định vị trí các mỏ khoáng sản trên bản đồ? - HS lắng nghe - GV Chuẩn xác kt. - Than đá: Quảng Ninh chiếm 90 % so với cả nước. - Than mỡ: Thái nguyên, chiếm 56 % so với cả nước. - Than nâu : Na dương - Lạng Sơn Sắt: Hà Giang,Yên Bái,chiếm 16,9 % so với cả nước... Hoạt động 2: Bài tập 2(30’) - Yc hs chia nhóm mỗi nhóm - HS chia nhóm, thảo 2. Bài tập 2 thảo luận một nội dung trong luận Phân tích ảnh hưởng của sgk. tài nguyên khoáng sản tới sự phát triển công nghiệp: N1: Ý a a. Một số ngành công N2: Ý b N3: Ý c nghiệp khai thác : than,sắt, N4: Ý d a-pa-tit,kim loại như đồng, - Yc các nhóm trình bày kq - Đại diện nhóm trình chì,kẽm. bày kq *Giải thích - Nhận xét, bổ sung. - Trữ lượng khá, chất lượng - GV chuẩn xác kt - HS lắng nghe quặng tốt. - Điều kiện khai thác tương đối thuận lợi. - Đáp ứng nhu cầu kinh tế:


99

.

+ Khai thác than để làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện , sản xuất vật liệu xây dựng,chất đốt trong sinh hoạt,xuất khẩu. + Khai thác a- pa- tít để làm phân bón. - Đó là những khoáng sản quan trọng đối với quốc gia để phát triển công nghiệp khai khoáng và nhiều ngành công nghiệp khác. b. Chứng minh ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng khoáng sản tại chỗ: - Vị trí các mỏ phân bố rất gần nhau như : + Mỏ sắt Trại Cau cách trung tâm công nghiệp Thái Nguyên: 7 km. + Than mỡ Phấn Mễ : 17 km + Man gan Cao Bằng : 200km. c. Xác định trên bản đồ : - Mỏ than Quảng Ninh - Nhà máy nhiệt điên Uông Bí. - Cảng xuất khẩu than Cửa Ông. d. Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm than KHAI THÁC THAN

Sản xuất điện Uông Bí, Phả Lại

Cung cấp than cho tiêu dùng trong nước

Xuất khẩu Nhật Bản, Trung Quốc, EU...

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực


100

khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu 1: Tỉnh vừa có mỏ than vừa có mỏ sắt trong vùng là: d. Quảng Ninh. a. Thái Nguyên b. Hà Giang c. Lạng Sơn Câu 2: Ngành công nghiệp phát triển mạnh sau khai khoáng là: a. Nhiệt điện b. Thuỷ điện c. Chế biến gỗ d. Hàng tiêu dùng. Câu 3: Loại nhiên liệu sử dụng cho các nhà máy nhiệt điện trong vùng là: b. Khí đốt c. Than đá d. Than gỗ. a. Dầu lửa Câu 4: Than đá trong vùng khai thác nhằm mục đích: a. Làm nhiên liệu nhiệt điện b. Xuất khẩu c. Tiêu dùng trong nước d. Tất cả các mục đích trên. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - Hoàn thành bài thực hành. - Xác định vị trí các mỏ khoáng sản chủ yếu - Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong việc khai thác khoáng sản của vùng - Hải phòng có khoáng sản chủ yếu nào?Phân bố? - Đánh giá cho điểm nhóm làm tốt khuyến khích hướng dẫn các em lam bài kiểm tra HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Bài tập bản đồ - Soạn bài 20: Vùng đồng bằng Sông Hồng + Tìm hiểu vị trí, giới hạn, đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng đồng bằng Sông Hồng

C. Hoạt động luyện tập ( nội dung bài học) D. Hoạt động vận dụng - Hoàn thành bài thực hành. - Xác định vị trí các mỏ khoáng sản chủ yếu - Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong việc khai thác khoáng sản của vùng Tiết 26-Bài 20 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG


101

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức, kĩ năng: Sau khi học xong bài này Hs: a. Kiến thức: - Nhận biết vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế xã hội. - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, TNTN của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển KT - XH. - Trình bày được những đặc điểm dân cư, xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển KT - XH của vùng. - Biết ảnh hưởng của mức độ tập trung dân cư đông đúc tới môi trường. b. Kĩ năng: Rèn luyện cho H kĩ năng: - Xác định trên bản đồ vị trí, giới hạn của vùng ĐBSH và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. - Phân tích biểu đồ, số liệu thống kê để thấy được đặc điểm tự nhiên, dân cư và sự . 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực. a.Phẩm chất - Giáo dục tinh thần có trách nhiệm với các vấn đề cộng đồng, đất nước b.Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. c. Năng lực riêng: năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng số liệu II.CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên - Bản đồ tự nhiên của vùng ĐBSH - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Atlat Địa lý VN - Các tranh ảnh về hệ thống đê... - Máy chiêú 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi... - Át lát địa lý VN III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chưcs 2. Kiểm tra bài cũ:(không) 3. Bài mới: Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Nhận biết vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế xã hội. - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, TNTN của vùng và những thuận lợi, khó khăn


102

đối với sự phát triển KT - XH. - Trình bày được những đặc điểm dân cư, xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển KT - XH của vùng. - Biết ảnh hưởng của mức độ tập trung dân cư đông đúc tới môi trường. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ(4’) GV treo bản đồ I. Vị trí địa lí và giới hạn ? Quan sát H20.1 hãy xác lãnh thổ định ranh giới của đồng bằng - Đồng bằng sông Hồng sông Hồng? Gồm các tỉnh gồm đồng bằng châu thổ thành phố nào? màu mỡ, dải đất rìa trung - Vị trí của đảo Cát Bà ,Bạch - Thuận lợi trong giao du và vịnh Bắc bộ Long vĩ? lưu kinh tế xó hội với - Giáp với vùng Trung du ? Cho biết giá trị của vị trí địa cỏc vựng trong nước. và miền núi Bắc Bộ, Bắc lí vùng đồng bằng sông Hồng Trung Bộ. * Ý nghĩa: thuận lợi cho đối với nền kinh tế xã hội? GV: Phân biệt từ vùng đồng lưu thông trao đổi với các bằng sông Hồng và châu thổ vùng khác và thế giới. sông Hồng Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (14’) Chia thành 3 nhóm: II. Điều kiện tự nhiên và H1: Dựa vào H20.1 và kiến tài nguyên thiên nhiên. thức đó học, nêu ý nghĩa của * Bồi đắp phù sa (THMT) sông Hồng đối với sự phát - Mở rộng diện tích đất - Sông Hồng tạo nên đồng triển nông nghiệp và đời sống - Cung cấp nước cho bằng châu thổ, có ý nghĩa dân cư? Tầm quan trọng của nông nghiệp, cho sinh rất lớn đối với phát triển hệ thống đê trong vùng? hoạt nông nghiệp và đời sồng - Là đường giao thông dân cư. quan trọng - Đất phù sa sông Hồng *Tầm quan trọng của hệ màu mỡ. thống đê: - Điều kiện khí hậu và - Ngăn lũ bảo vệ tài sản thuỷ văn thuận lợi cho và tính mạng cho nhân việc thâm canh tăng vụ dân trong sản xuất nông - Hạn chế: ngăn mất nghiệp. lượng phù sa vào đồng - Thời tiết mùa đông rất ruộng . phù hợp với một số cây - Quan sát H20.1 - Trả lời, nhận xét trồng ưa lạnh ? Hãy kể tên và nêu sự phân - Khoáng sản : Mỏ đá bố các loại đất ở đồng bằng - Ý nghĩa của tài nguyên Tràng Kênh ( Hải Phòng), sông Hồng? Loại đất nào có đất: có ý nghĩa quan Hà Nam, Ninh Bình ; sét tỉ lệ lớn nhất? ý nghĩa của tài trọng trong việc phát cao lanh (Hải Dương), nguyên đất? triển nông nghiệp than nâu ( Hưng Yên), khí ? Nêu biện pháp sử dụng đất tự nhiên (Thái Bình).


103

tiết kiệm hợp lí và bảo vệ đất - Cải tạo đất bạc màu, - Nguồn tài nguyên biển khỏi bị ô nhiễm của vùng hnj chế sử dụng chất hoá đang được khai thác có Đồng Bằng Sông Hồng? học trong nông nghiệp.. hiệu quả như nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản, du ? Tìm hiểu tài nguyên khí lịch... hậu, tài nguyên khoáng sản và - Khí hậu nhiệt đới gió tài nguyên biển? mùa ẩm có mùa đông ? Điều kiện tự nhiên của đồng lạnh tạo điều kiện thâm bằng sông Hồng có những canh tăng vụ, trồng cây khó khăn gì cho sự phát triển ôn đới cận nhiệt kinh tế nông nghiệp? - Diện tích đất lầy và đất phèn đất mặn cần được cải tạo - Đại bộ phận đất canh ? Kể tên một số danh lam tác ngoài đê đang bị bạc thắng cảnh, di tích lịch sử nổi mầu. tiếng của vùng? - HS trả lời, nhận xét. - GV chuẩn xác kt Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm dân cư - xã hội(15’) Dựa vào H20 .5 và kiển thức - Nghe III. Đặc điểm dân cư đó học : xã hội (THMT) ? So sánh mật độ dân số của - Dân cư đông đúc nhất cả vùng đồng bằng sông hồng - ĐB SH gấp gần 5 lần nước. Mật độ dân số cao. so với cả nước và TD và MN so với cả nước - Tỉ lệ lệ gia tăng dân số BB,Tây nguyên? - ĐB SH gấp >10 lần so tự nhiên giảm nhưng mật với TD và MN BB độ dân số vẫn cao. ? Dân cư tập trung đông đúc - ĐB SH gấp 15 lần so - So với cả nước đồng có thuận lợi và khó khăn gì với Tây Nguyên bằng sông Hồng có với sự phát triển kinh tế xã + Tỉ lệ gia tăng tự nhiên hội của vùng? Nêu cách khắc dân số thấp hơn. phục? + Tỉ lệ thất nghiệp ở đô ? Dân cư tập trung đông đúc - Bình quân đất nông thị cao hơn có ảnh hưởng gì tới môi nghiệp thấp + Tỉ lệ thiếu việc làm ở trường? - Tỉ lệ thất nghiệp ở nông thôn xấp xỉ. thành thị và thiếu việc + GDP/người thấp hơn làm dẫn đến nhiều tệ + Tỉ lệ người lớn biết chữ nạn xã hội. cao hơn. - Nhu cầu lớn về việc + Tuổi thọ trung bình cao làm, y tế... hơn. - Phân tích bảng 20.1? - Kết cấu hạ tầng nông + Tỉ lệ dân thành thị thấp ? Cho biết kết cấu hạ tầng thôn hoàn thiện nhất cả hơn. nông thôn có đặc điểm gì? nước - Vùng có kết cấu hạ tầng ? Kể tên một số đô thị, điểm - Một số đô thị, thành nông thôn hoàn thiện nhất du lich của vùng? phố lâu đời: Hà Nội, Hải trong cả nước. Hệ thống Phòng đê điều (dài 3000 km là - GV nhận xét - HS lắng nghe nét độc đáo của Đồng bằng sông Hồng). - Đô thị được hình thành


104

lâu đời là Thủ đô Hà Nội và Hải Phòng. - Khó khăn: cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, dân số quá đông. * Ghi nhớ (sgk) - Yc hs đọc ghi nhớ

- Đọc

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu 1: Nhận định nào sau đây không đúng với Đồng bằng Sông Hồng? a. Mật độ dân số cao nhất b. Năng suất lúa cao nhất c. Đồng bằng lớn nhất d. Cả 3 ý đều sai. Câu 2: Vùng Đồng bằng Sông Hồng tiếp giáp các vùng kinh tế: a. 2 vùng b. 3 vùng c. 4 vùng d. 5 vùng. Câu 3: Loại tài nguyên quý giá nhất của vùng là: b. Địa hình c. Phù sa d. Khoáng sản. a. Khí hậu Câu 4: Cần đặt vấn đề bảo vệ nghiêm ngặt đê Sông Hồng vì: a. Nước sông rất lớn b. Nước sông chảy mạnh c. Nước sông nhiều phù sa d. Đáy sông cao hơn mặt ruộng. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - Bài học hôm nay học những đơn vị kiến thức nào - Xác định trên bản lược đồ các mỏ khoáng sản, các đô thị lớn của vùng - Tóm tắt kiến thức băng sơ đồ tư duy - Hải phòng có các loại kháng sản nào - Đánh giá cho điểm nhóm làm tốt khuyến khích hướng dẫn các em làm bài kiểm tra HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng


105

lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Sưu tâm tranh ảnh vê các trung tâm kinh tê của vùng - Về nhà học, làm bài trong tập bản đồ - Đọc, soạn trước bài 21 - Tìm hiểu trước về các trung tâm KT ở ĐBSH. - Tìm hiểu ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ của vùng

Tiết 27-Bài 21 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (tiếp theo) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức, kĩ năng: Sau khi học xong bài này Hs: a. Kiến thức - Trình bày được tình hình phát triển kinh tế ở ĐBSH: trong cơ cấu GDP nông nghiệp vẫn còn chiếm tỉ trọng cao, nhưng CN và dịch vụ đang chuyển biến tích cực. - Nêu tên được các trung tâm kinh tế - Nhận biết vị trí, giới hạn và vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. b. Kĩ năng - Sử dụng bản đồ kinh tế để thấy sự phân bố các ngành kinh tế của vùng 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực a. Phẩm chất - Giáo dục tinh thần có trách nhiệm với các vấn đề cộng đồng, đất nước b. Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. c. Năng lực riêng: năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng số liệu II.CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Lược đồ kinh tế vùng ĐBSH. - Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở ĐBSH.


106

- Máy chiếu 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi... - át lát địa lý VN - Sưu tầm tranh ảnh về các trung tâm kinh tế của vùng. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1) Ổn định lớp: Kiểm tra SS 2. Kiểm tra bài cũ Trình bày điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng Đồng Bằng Sông Hồng? Trả lời: - Sông Hồng tạo nên đồng bằng châu thổ, có ý nghĩa rất lớn đối với phát triển nông nghiệp và đời sồng dân cư. - Đất phù sa sông Hồng màu mỡ. - Điều kiện khí hậu và thuỷ văn thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ trong sản xuất nông nghiệp. - Thời tiết mùa đông rất phù hợp với một số cây trồng ưa lạnh - Khoáng sản : Mỏ đá Tràng Kênh ( Hải Phòng), Hà Nam, Ninh Bình ; sét cao lanh (Hải Dương), than nâu ( Hưng Yên), khí tự nhiên (Thái Bình). - Nguồn tài nguyên biển đang được khai thác có hiệu quả như nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản, du lịch... 3) Bài mới: Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Trình bày được tình hình phát triển kinh tế ở ĐBSH: trong cơ cấu GDP nông nghiệp vẫn còn chiếm tỉ trọng cao, nhưng CN và dịch vụ đang chuyển biến tích cực. - Nêu tên được các trung tâm kinh tế - Nhận biết vị trí, giới hạn và vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….

1. Ỏn định tổ chức Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung kiến thức cần đạt


107

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Trong cơ cấu GDP công nghiệp - xây dựng và dịch vụ đang chuyển biến tích cực; nông, lâm nghiệp tuy chiếm tỷ trọng thấp nhưng giữ vai trò quan trọng. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đang tác động mạnh đến sản xuất và đời sống. Các thành phố Hà Nội, Hải Phòng là 2 trung tâm kinh tế lớn nhất vùng. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Trình bày được tình hình phát triển kinh tế ở ĐBSH: trong cơ cấu GDP nông nghiệp vẫn còn chiếm tỉ trọng cao, nhưng CN và dịch vụ đang chuyển biến tích cực. - Nêu tên được các trung tâm kinh tế - Nhận biết vị trí, giới hạn và vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế (24’) - YC HS quan sát H21.1 ? Hãy nhận xét sự chuyển biến về tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng ở vùng đồng bằng sông Hồng? - Cơ cấu kinh tế khu vực công nghiệp thay đổi như thế nào từ 1995 - 2000? - So sánh với dịch vụ và nông lâm ngư nghiệp? ? Giá trị sản xuất công nghiệp thay đổi như thế nào? Nêu đặc điểm phân bố? ? Cho biết ngành công nghiệp trọng điểm của đồng bằng sông Hồng? ? Cho biết sản phẩm công nghiệp quan trọng của vùng? ? Dựa vào H21.2, cho biết địa bàn phân bố các ngành công nghiệp trọng điểm? ? Dựa vào bảng 21.1, so sánh năng suất lúa ở vùng đông bằng sông Hồng so với đbsCL và cả nước? - Nhận xét năng suất lúa của

- HS quan sát - Nhận xét

- HS trả lời, nhận xét

- HS trả lời, nhận xét - HS trả lời, nhận xét

IV. Tình hình phát triển kinh tế: 1. Công nghiệp - Hình thành sớm và phát triển mạnh trong thời kì công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. - Giá trị sản xuất công nghiệp tăng nhanh tập trung ở Hà Nội. - Các ngành công nghiệp trọng điểm: chế biến lương thực thực phẩm, vật liệu xây dựng... - Sản phẩm công nghiệp quan trọng: máy công cụ, động cơ điện...

- HS trả lời, nhận xét .2. Nông nghiệp - Hà Nội, Hải phòng, - Trồng trọt: Vĩnh Phúc + Đừng thứ hai cả nước ( sau ĐBSCL) về diện tích và sản lượng. đứng đầu cả - HS trả lời, nhận xét nước về năng suất lúa. + Phát triển một số cây ưa lạnh đem lại hiệu quả kinh


108

của đông bằng sông Hồng qua các năm? - So sánh với vùng đồng bằng SCL và cả nước? ? Nguyên nhân nào mà năng suất lúa vùng đồng bằng sông Hồng luôn cao nhất cả nước? ? ĐBSH đã biết khai thác đặc điểm khí hậu của vùng để đem lại hiệu quả kinh tế như thế nào? ? Hãy nêu lợi ích kinh tế của việc đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính ở vùng ĐBSH?

- Luôn cao hơn qua tế lớn (bắp cải, khoai tây...) các năm.

- Có mùa đông lạnh trồng cây vụ đông

- Thời tiết lạnh khô rất thích hợp cây ôn đới, cận nhiệt, cây lương thực:ngô khoai tây... + Cơ cấu cây trồng đa dạng, kinh tế cao)

- Chăn nuôi: + Đàn lợn chiếm tỉ trọng lớn nhất cả nước. + Chăn nuôi bò (đặc biệt là bò sữa) đang phát triển. + Chăn nuôi gia cầm và nuôi trồng thuỷ sản đang ? Tuy nhiên vùng cũng gặp - Mật độ dân số quá được chú ý phát triển. những khăn gì trong phát triển đông, vấn đề giải kinh tế? quyết việc làm và lương thực vấn đề bức xúc hiện nay. - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng chậm. ? Dựa trên H21.2 và sự hiểu biết, hãy xác định vị trí và nêu - Trả lời, nhận xét, bổ ý nghĩa kinh tế xã hội của cảng sung Hải Phòng và sân bay quốc tế Nội Bài? 3. Dịch vụ ? Dựa vào kiến thức đã học và - Loại hình du lịch, - Hai đầu mối giao thông thực tế của bản thân cho biết trung tâm du lịch lớn... vận tải trọng là Hà Nội và đồng bằng sông Hồng có điều - Tiềm năng phát triển Hải Phòng. kiện thuận lợi gì để phát triển địa danh nổi tiếng... - Hai trung tâm du lịch: du lịch. Hà Nội, Hải phòng. Các địa - HS nghe GV: Mở rộng danh Chùa Hương, Tam - Đồng bằng sông Hồng nổi trội cốc-Bích động... hơn hẳn các vùng khác về du - Bưu chính viễn thông phát lịch, bưu điện, kinh doanh tiền triển mạnh. tệ ( tín dụng ,ngân hàng, bảo - Hà Nội: trung tâm lớn hiểm, kho bạc, sổ xố nhất nước về thông tin, tư ? Qua kiến thức đó học cho biết gắn với vùng lương thực thì ngành chăn nuôi phát triển như thế nào?


109

vấn...lớn nhất nước ta. Hoạt động 2: Tìm hiểu các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (9’) ? Xác định trên hình 21.2 vị trí - HS xác định V. Các trung tâm kinh tế các tỉnh thành phố thuộc vùng và vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. kinh tế trọng điểm Bắc - Xác định các ngành kinh tế Bộ: chủ yếu của Hà Nội, Hải * Các trung tâm kinh tế và Phòng. vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. ? Đọc tên các tỉnh thành phố trong địa bàn vùng kinh tế Trả lời, nhận xét - Các trung tâm kinh tế : Hà trọng điểm Bắc Bộ ? Nội, Hải Phòng. - Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: + Các tỉnh và thành phố: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc. + Tam giác kinh té: Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh. * Ý nghĩa: thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả ? Cho biết vai trò của ngành kinh tế trọng điểm Bắc bộ trong - HS trả lời, nhận xét hai vùng Đồng bằng sông việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế Hồng và Trung Du miền và cơ cấu lao động của hai núi Bắc Bộ. vùng : Đồng bằng sông Hồng và trung du và miền núi Bắc bộ? - GV chuẩn xác kt - Yc hs đọc ghi nhớ - HS tiếp thu - Đọc * Ghi nhớ (sgk) HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Hãy điền tiếp vào chỗ trống cho hoàn chỉnh đoạn văn sau: “ Khu vực công nghiệp tăng mạnh cả về ………….(1) và …………… (2)trong cơ cấu GDP của vùng Đồng bằng sông Hồng. Nghề trồng lúa nước có trình độ thâm canh…….(3) Chăn nuôi gia súc đăch biệt là nuôi lợn chiếm tỉ trọng lớn. Vụ đông trở thành……………………. (4)Hà Nội, Hải Phòng là ………………………..(5) Công nghiệp và ………………… (6)quan trọng nhất. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả Trung du- miền núi Bắc Bộ và Đồng bằng sông Hồng.


110

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - Bài học hôm nay học hững đơn vị kiến thức nào - Xác định trên bản lược đồ cácngành CN,NN ,các đô thị lớn của vùng - Tóm tắt kiến thức băng sơ đồ tư duy - Hải phòng Phát triển nhũng ngành KT chủ yếu nào - Đánh giá cho điểm nhóm làm tốt khuyến khích hướng dẫn các em lam bài kiểm tra HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Nắm chắc kiến thức bài học. - Bài tập tập bản đồ - Chuẩn bị bài: “Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người”. + Nghiên cứu trước bài học. + Máy tính, thước kẻ, bút chì, bút màu. + Tìm hiểu về tình hình sản xuất nông nghiệp và bình quân thu nhập của vùng so với TB cả nước và các vùng kinh tế khác.

Tiết 28- Bài 22 THỰC HÀNH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒVỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức, kĩ năng: Sau khi học xong bài này Hs: a. Kiến thức - Phân tích được mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người để củng cố kiến thức đã học về vùng ĐBSH, một vùng đất chật người đông, mà giải pháp quan trọng là thâm canh tăng vụ và tăng năng suất. - Biết suy nghĩ về các giải pháp phát triển bền vững. b. Kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ trên cơ sở xử lí bảng số liệu. 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực


111

a. Phẩm chất - Giáo dục tinh thần có trách nhiệm với các vấn đề cộng đồng, đất nước b. Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ. c. Năng lực riêng: Năng lực sử dụng số liệu II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : - Thước kẻ, bản đồ kinh tế vùng ĐBSH - Máy chiếu 2. Học sinh: - Thước kẻ, máy tính, bút chì, bút màu. - Sách giáo khoa, vở ghi... III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Ổn định lớp: Kiểm tra SS 2) Kiểm tra bài cũ: - Phân tích những điều kiện tự nhiên tạo cho vùng đồng bằng sông Hồng phát triển ngành nông nghiệp. - Sông ngòi: Là vùng hạ lưu sông Hồng cung cấp phù sa màu mỡ mở rộng diện tích. Cung cấp nước trong mùa khô tiêu nước trong mùa mưa . . . . . - Đất: Đất phù sa màu mỡ chiếm diện tích lớn tạo cho vùng SX lương thực đặc biệt là cây lúa nước . . . . - Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, có một mùa đông lạnh tạo cho vùng trồng nhiều loại cây nhiệt đới và cây ưa lạnh . . . 3. Bài mới: Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Bài học hôm nay các em sẽ vẽ và phân tích biểu đồ mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Phân tích được mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người để củng cố kiến thức đã học về vùng ĐBSH, một vùng đất chật người đông, mà giải pháp quan trọng là thâm canh tăng vụ và tăng năng suất. - Biết suy nghĩ về các giải pháp phát triển bền vững. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Hoạt động của GV

Hoạt động của HS Hoạt động 1: Bài tập 1(19’)

Nội dung


112

- Bước 1: Hướng dẫn HS vẽ biểu đồ - Tiến hành: - Vẽ trục tọa độ:trục đứng thể hiện %,Trục ngang thể hiện thời gian (năm) - Ghi đại lượng ở đầu mỗi trục và chia khoảng cách trên mỗi trục sao cho đúng - Hướng dẫn vẽ từng đường tương ứng với sự biến đổi dân số ,sản lượng lương thực và bình quân lương thực đầu người + Mỗi màu có một kí hiệu và mầu sắc riêng ghi trên bản đồ. - Gv vẽ mẫu một đường - Yc hs vẽ biểu đồ. - Yc hs trình bày kq

- HS nghe - HS quan sát

1. Bài tập 1 - Vẽ biểu đồ đường

- HS vẽ biểu đồ - trình bày kq, nhận xét, bổ sung

Hoạt động 2: Bài tập 2 (20’) - Yc hs đọc yêu cầu đề bài - Đọc 2. Bài tập 2 a. Những thuận lợi và khó ? Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất lương - Trả lời, nhận xét bổ khăn trong sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông sung thực ở Đồng bằng sông Hồng ? Hồng. ? Vai trò của vụ đông trong - Thuận lợi: sản xuất lương thực thực + Đất phù sa màu mỡ phẩm ở Đồng bằng sông + Trình độ thâm canh Hồng ? cao... ? Ảnh hưởng của việc giảm tỉ + Dân cư đông , có kinh lệ gia tăng dân số tới đảm nghiệm trong sản xuất bảo lương thực của vùng? - Khó khăn trong sản xuất - GV chẩn xác kt lương thực. - HS lắngnghe + Khí hậu diễn biến thất thường + Ứng dụng tiến bộ của khoa học chưa cao - Giải pháp phát triển lương thực: + Đầu tư thủy lợi + Cơ khí hóa làm đất + Giống cây trồng ,vật nuôi ,thuốc bảo vệ thực vật ,công nghiệp chế biến b.Vai trò của vụ đông


113

trong sản xuất lương thực - Ngô chịu rét, hạn có năng suất cao, ổn định, diện tích mở rộng, Tạo ra nhiều nguồn thức ăn cho gia súc, gia cầm . c. Ảnh hưởng của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tới đảm bảo lương thực của vùng? - Triển khai chính sách kế hoạch hóa gia đình có hiệu quả . - Nông nghiệp phát triển, bình quân lương thực tăng. * Ghi nhớ (sgk)

- Yc hs đọc ghi nhớ. - Đọc

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - Tóm tắt lại phương phát vẽ biểu đồ trên cơ sở xử lí bảng số liệu (chuyển từ số liệu sang kênh hình), về mối quan hệ giữa dân số và sản lượng lương thực. - Xác định dạng câu hỏi cuối bài - Phân tích mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người - Liên hệ Hải Phòng - GV đánh giá và cho điểm đối với những HS tích cực trong giờ thực hành. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Tìm hiểu, sưu tầm tài liệu và viết tóm tắt giới thiệu về vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng hoặc thành phố Huế.


114 B§ thÓ hiÖn tèc ®é t¨ng ds s¶n l−îng LT bqlt ë §BSH 140

120

100

128.6 121.8

131.1

105.6

108.2

117.7 113.8 100

103.5

121.2

80

60

40 d©n sè

20

s¶n l−îng l−¬ng thùc b×nh qu©n lt ®Çu ng−êi

0 1995

1998

2000

2002

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - Tóm tắt lại phương phát vẽ biểu đồ trên cơ sở xử lí bảng số liệu (chuyển từ số liệu sang kênh hình), về mối quan hệ giữa dân số và sản lượng lương thực. - Xác định dạng câu hỏi cuối bài - Phân tích mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người - Liên hệ Hải Phòng - GV đánh giá và cho điểm đối với những HS tích cực trong giờ thực hành. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học + Tìm hiểu, sưu tầm tư liệu và viết tóm tắt giới thiệu về Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng hoặc thành phố Huế - Nắm chắc kiến thức và kĩ năng trong bài thực hành. - Chuẩn bị bài: “Vùng Bắc Trung Bộ ” + Nghiên cứu trước bài học.


115

Tiết 29-Bài 23 VÙNG BẮC TRUNG BỘ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Nhận biết vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế – xã hội. - Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với việc phát triển kinh tế – xã hội - Trình bày được đặc điểm dân cư – xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển của vùng 2. Kĩ năng: - Xác định được trên bản đồ, lược đồ vị trí, giới hạn của vùng. - Sử dụng bản đồ địa lý tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ để phân tích và trình bày đặc điểm tự nhiên của vùng - Phân tích các bảng thống kê để hiểu và trình bày đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội của vùng. 3. Phẩm chất - Giaùo duïc tinh thần có trách nhiệm với các vấn đề cộng đồng, đất nước 4. Năng lực: - Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực riêng: năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng số liệu II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ. - Một số tranh ảnh về vùng Bắc Trung Bộ. - Máy chiếu 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi... - Tìm hiểu, sưu tầm tư liệu và viết tóm tắt giới thiệu về Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng hoặc thành phố Huế. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm Tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Chúng ta đã biết những đặc điểm cơ bản về thiên nhiên, con người và tình hính phát triển của 2 vùng lãnh thổ phía Bắc. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu vùng lãnh thổ đầu tiên của dải đất miền Trung, nằm giữa 2 vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và miền Trung. Đó là vùng Bắc Trung Bộ – vùng có tầm quan trọng trong sự liên kết Bắc –


116

Nam và liên kết mọi mặt giữa VN và Lào. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Nhận biết vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế – xã hội. - Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với việc phát triển kinh tế – xã hội - Trình bày được đặc điểm dân cư – xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển của vùng Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1:Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ (9’) - GV yêu cầu HS quan sát bản HS quan sát và trả lời: I. Vị trí địa lí và giới đồ treo tờng và H23.1, kênh - Vị trí: Bắc giáp vùng hạn lãnh thổ: chữ và vốn hiểu biết: Miền núi và Trung Du * Vị trí: ? Xác định vị trí và giới hạn Bắc Bộ - Giới hạn: Từ dãy tam vùng Bắc Trung Bộ? - Nam giáp: Duyên hải Điệp đến Bạch Mã. ? Ý nghĩa của vị trí địa lí vùng Nam Trung Bộ Bắc Trung Bộ? - Đông giáp biển. - Tây giáp Lào. - Các nước tiểu vùng sông *Ý nghĩa: Mê Công: Lào,Thái Lan, - Là cầu nối giữa Bắc Bộ Mi - an -ma với các vùng phía Nam. Ngã tư đường Bắc Nam, - Là cửa ngõ của các nớc Đông Tây.vậy vị trí càng láng giềng phía đông thuận lợi, cơ hội phát triển hướng ra B càng lớn, mở ra triển vọng Bắc Trung Bộ được coi và khả năng hợp tác giao là cửa ngõ của hành lang lưu kinh tế văn hóa giữa đông tây của tiểu vùng các nước sông Mê Công - Đường số 9 được chọn là một trong những con đờng xuyên AS EAN: Lao Bảo trở thành khu vực trọng điểm phát triển kinh tế và thương mại. Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (15’) - Dựa vào H23.1,23.2 và Bản II. Điều kiện tự nhiên đồ Bắc Trung Bộ kết hợp kiến - HS quan sát và tài nguyên thiên thức đã học ,thảo luận theo câu nhiên hỏi sau: - Trường Sơn Bắc là ? Hãy cho biết dải núi Trường - HS trả lời sườn đón gió mùa gây Sơn Bắc ảnh hưởng như thế nào mưa lớn, đón bão, gây đến khí hậu ở Bắc Trung Bộ? - Vườn quốc gia Phong hiệu ứng phơn gió Tây ? So sánh tiềm năng tài nguyên Nha- Kẻ Bàng với động Nam ,khô nóng vào mùa và khoáng sản phía Bắc và phía Phong Nha đợc UNES hè.


117

Nam dãy Hoành Sơn?

CO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới, là tài nguyên thiên nhiên quan trọng để phát triển du lịch ? Hãy nêu các loại thiên tai thư- ở phía Nam dãy Hoành ờng xảy ra ở Bắc Trung Bộ? Sơn ? Nêu tác hại và biện pháp giảm thiểu tác hại thiên tai cho vùng? - Nhiều bão, lụt, gió lào, lũ quét,cát lấn, cát bay, hạn hán - Gây khó khăn giao thông, cung cấp nước, nguy cơ cháy rừng cao . - Biện pháp: Bảo vệ và ? Hãy nêu những khó khăn về phát triển rừng đầu nguồn, điều kiện tự nhiên ở Bắc Trung rừng phòng hộ ... xóa đói Bộ giảm nghèo vùng phía Tây

- Tài nguyên rừng, khoáng sản tập trung nhiều ở phía Bắc dãy Hoành Sơn.Tài nguyên du lịch phát triển ở phía nam Dãy Hoành Sơn. - Vùng là địa bàn xảy ra thiên tai rất nặng nề.

Những khó khăn về điều kiện tự nhiên ở Bắc Trung Bộ. − Nằm trong khu vực có nhiều thiên tai như bão, sóng lớn, triều cường. − Địa hình có độ dốc lớn, đồng bằng nhỏ hẹp, về mùa mưa hay bị lũ quét.

- GV chuẩn xác kt

− Hiện tượng cát bay lấn vào đồng ruộng, sạt lở bờ biển diễn ra ngày càng mạnh... - HS tiếp thu

Hoạt động 3: Tìm hiểu điều kiện dân cư - xã hội(15’) - HS dựa vào bảng 23.1,23.2 III. Điều kiện dân cư, xã kết hợp vốn hiểu biết : hội ? Nêu sự khác biệt về dân cư và Ngời dân tộc đa số sống - Có 25 dân tộc hoạt động kinh tế giữa phía xen kẽ với ngời thiểu số - Phân bố dân cư và hoạt đông và phía tây Bắc Trung động kinh tế có sự khác Bộ? biệt giữa phía Đông và ? Phân bố người kinh ? Hoạt Do ảnh hưởng của địa phía Tây của vùng động kinh tế có đặc điểm gì? ? hình dãy Trờng Sơn Bắc Phân bố người dân tộc thiểu số? Hoạt động kinh tế có đạc điểm gì? ? So sánh đặc điểm dân cư với miền núi phía Bắc có gì khác ? - HS so sánh - Đời sống nhân dân còn


118

? Tại sao có sự khác biệt trong c trú và hoạt động kinh tế của vùng? ? Dựa vào bảng 23.2 hãy nhận xét sự chênh lệch các chỉ tiêu của vùng so với cả nớc? - So sánh các chỉ tiêu: tiêu hộ nghèo, người biết chữ với Trung du và miền núi phía Bắc? - Nhận xét chung. ? Kể tên một số công trình quan trọng góp phần cải thiện đời sống nhân dân? - Vùng có tiềm năng về con ngời rất lớn: -Truyền thống hiếu học ( tỉ lệ ngời lớn biết chữ 91,3 % lớn hơn TB cả nước) + Truyền thống lao động dũng cảm +Tiềm năng du lịch sinh thái, văn hóa - lịch sử - Yc hs đọc ghi nhớ

nhiều khó khăn. - Vùng có nhiều di tích - Công trình xây dựng đ- lịch sử - văn hoá. Người ờng HCM dân có truyền thống lao - Xây dựng hầm xuyên động cần cù, dũng cảm, đèo Hải Vân giàu nghị lực trong đấu - Khu kinh tế mở trên biên tranh với thiên tai và giới Việt Lào. chống giặc ngoại xâm.

- HS trả lời,nhận xét - HS nghe

* Ghi nhớ (sgk) - Đọc HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu 1: Vị trí của vùng có ý nghĩa trong việc phát triển kinh tế, xã hội là: a. Giáp Lào b. Giáp Đồng bằng Sông Hồng c. Giáp biển d. Cầu nối Bắc – Nam. Câu 2: Điều kiện tự nhiên để phát triển của Nam Hoành Sơn so với Bắc Hoành Sơn thì: a. Nhiều khoáng sản hơn b. Ít khoáng sản, ít rừng hơn c. Nhiều rừng hơn d. Câu a, c đúng. Câu 3: Sự khác biệt cơ bản giữa hai miền Đông và Tây của vùng là: a. Địa hình b. Dân tộc c. Hoạt động kinh tế d. Cả 3 ý trên. Câu 4: Trong các chỉ số về sự phát triển, chỉ số nào của vùng thấp hơn bình quân cả nước? a. Gia tăng dân số b. Tỷ lệ người lớn biết chữ c. Tỷ lệ hộ nghèo d. Thu nhập đầu người. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập


119

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Bước 1: Hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ tư duy Bước 2: Xác định dạng câu hỏi cuối bài Bước 3: - Phân tích điều kiện tự nhiên ở BTB có những thuận lợi, khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế – XH? Bước 4 : Liên hệ Hải Phòng Bước 5: GV đánh giá và cho điểm đối với những HS,Nhóm tích cực trong giờ HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Nắc chắc kiến thức bài học. - Chuẩn bị bài: “Vùng Bắc Trung Bộ” (tiếp) + Nghiên cứu trước bài học + Tìm hiểu, sưu tầm tư liệu và viết tóm tắt giới thiệu về Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng hoặc thành phố Huế.

VÙNG BẮC TRUNG BỘ (tiếp)


120

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: Kết hợp tài liệu GDMT 1. Kiến thức - Trình bày được tình hình phát triển và phân bố một số ngành sản xuất chủ yếu ở Bắc Trung Bộ. - Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn và chức năng chủ yếu của từng trung tâm.. 2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ để phân tích tiềm năng tự nhiên của vùng. - Biết đọc và phân tích biểu đồ, lược đồ. Tiếp tục hoàn thiện kĩ năng sưu tầm tư liệu theo chủ đề. 3. Phẩm chất - Giaùo duïc tinh thần có trách nhiệm với các vấn đề cộng đồng, đất nước 4. Năng lực: - Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực riêng: năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng số liệu II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Lược đồ kinh tế BTB. - Tranh ảnh một số hoạt động kinh tế của vùng - Máy chiếu 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi... - Tìm hiểu, sưu tầm tư liệu và viết tóm tắt giới thiệu về Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng hoặc thành phố Huế. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Điều kiện tự nhiên ở Bắc Trung Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế xả hội? - Nêu đặc điểm dân cư vùng Bắc Trung Bộ? 3. Bài mới: Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Là vùng nằm giữa vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, trên hành lang kĩ thuật quốc gia hướng Bắc Nam và hướng Đông Tây; sự phát triển kinh tế của BTB đã xứng với tiềm năng tự nhiên, kinh tế chưa? Chúng ta cùng tìm câu trả lời trong bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Trình bày được tình hình phát triển và phân bố một số ngành sản xuất chủ yếu ở Bắc Trung Bộ. - Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn và chức năng chủ yếu của từng trung tâm..


121

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế(14’) ? Quan sát H24.1 IV. Tình hình phát triển ? Hãy nhận xét về mức độ đảm Phân tích biểu đồ: kinh tế. bảo lương thực ở Bắc Trung - Vừa đủ ăn ,không có 1. Nông nghiệp (THMT) Bộ? phần dự trữ và xuất khẩu. - Lúa năng suất ở mức - So với cả nớc từ 1995- đến thấp tập trung ở dải đồng 2002? bằng ven biển các tỉnh ? Dựa vào điểu kiện tự nhiên đã Khí hậu khắc nghiệt, Thanh Hoá, Nghệ An... học, cho biết BTB còn có khó thường xảy ra thiên tai , - Một số cây công nghiệp khăn trong sản xuất nông diện tích canh tác ít, đất hàng năm (lạc, vừng...) có nghiệp ? Nhân dân trong vùng xấu. diện tích lớn có kinh nghiệm sản xuất nông - Phát triển nông lâm kết - Trâu, bò được nuôi ở nghiệp nh thế nào? hợp vùng gò đồi phía Tây. ? Quan sát H24.3 xác định các - Xác định trên bản đồ. Vùng ven biển phía Đông vùng nông lâm kết hợp? phát triển rộng rãi nghề ? Vậy cho biết bên cạnh những nuôi trồng, đánh bắt thuỷ khó khăn, vùng lại có các thế sản. mạnh và gì trong phát triển - Trương trình trồng rừng nông nghiệp? trọng điểm, xây dựng hồ ? Nêu đặc điểm phân bố? chứa nước đang được ? Nêu ý nghĩa của việc trồng - Phòng chống lũ quét, triển khai tại các vùng rừng, xây dựng hồ chứa nước ở giảm nhẹ thiên tai hạn nông lâm kết hợp. Bắc Trung Bộ? chế cát bay, cát lấn, tác hại của gió phơn Tây Nam, bão, lũ... Hoạt động 2: Tìm hiểu công nghiệp (15’) - YC hs dựa vào H24.2 2. Công nghiệp ? Nhận xét sự gia tăng giá trị Giá trị sản xuất công - Ngành công nghiệp sản xuất công nghiệp ở BTB? nghiệp tăng, đang có trọng điểm hàng đầu: khai những bước tiến đáng kể. khoáng và sản xuất vật - Quan sát liệu xây dựng. - Quan sát H24.3 - Xác định trên bản đồ. - Các ngành công nghiệp ? Nêu tên các ngành công - Công nghiệp khai chế biến gỗ, cơ khí nông nghiệp ở BTB? khoáng và sản xuất vật cụ, dệt kim, may mặc, chế - Xác định các cơ sở khai thác liệu xây dựng là thế mạnh biến thực phẩm với quy khoáng sản: thiếc, đá vôi, crôm, ở BTB. mô vừa và nhỏ đang phát ti tan? - Dựa vào nguồn khoáng triển ở hầu hết các địa ? Ngành công nghiệp nào có thế sản như thiếc man gan, ti phương. mạnh ở BTB? Dựa vào nguồn tan, crôm….đặc biệt là đá - Cơ sở hạ tầng kĩ thuật khoáng sản nào của vùng? vôi. và công nghệ, cũng như - Gv chuẩn xác kt. việc cung ứng nhiên liệu, năng lượng của vùng đang được cải thiện.


122

Hoạt động 2: Tìm hiểu dịch vụ (10’) - Quan sát H24.3 3. Dịch vụ ? Xác định vị trí quốc lộ 7,8,9 Là địa bàn trung và nêu tầm quan trọng của - Vị trí trên trục giao chuyển một khối lượng tuyến đường này? thông xuyên Việt và hành lớn hàng hoá và hành lang đông tây. khách giữa hai miền Nam GV:Đường 9 được chọn là một - Tầm quan trọng của các Bắc đất nước. Từ trung trong những tuyến đường xuyên tuyến đường trên là: nối Lào, đông Bắc Thái Lan A SEAN và Lao Bảo trở thành liền các cửa khẩu biên ra biển Đông và ngược lại khu vực trọng điểm phát triển giới Lào - Việt với cảng - Du lịch đang bắt đầu kinh tế thương mại.Vậy vùng có biển nước ta. phát triển, số lượng khách nhiều cơ hội, đang trên đà phát - Loại hình dịch vụ du đến ngày càng đông.. triển. lịch: ? Đặc điểm phát triển ngành du +_ Du lịch sinh thái: lịch ?Tại sao du lịch là thế Phong Nha- Kẻ Bàng mạnh kinh tế của BTB? + Nghỉ dưỡng: nhiều bãi ? Hãy kể tên một số diểm du tắm nổi tiếng từ Sầm Sơn đến Lăng Cô. lịch ở BTB? - Giới thiệu H24.4 sgk + Du lịc văn hóa lịch sử: quê Bác ,cố đô Huế... Hoạt động 3: Tìm hiểu các trung tâm kinh tế(5’) - Quan sát - Yc hs quan sát H21.2 V. Các trung tâm kinh ? Xác định trên bản đồ các - Xác định trên bản đồ tế trung tâm kinh tế và chức năng - Thanh Hóa, Vinh, Huế. của từng trung tâm? * Ghi nhớ (sgk) - Yc hs đọc ghi nhớ - Đọc HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu 1: Những khó khăn cơ bản trong sản xuất lương thực của vùng là: a. Đồng bằng hẹp b. Đất đai kém màu mỡ d. Tất cả những khó khăn trên. c. Nhiều thiên tai Câu 2: Loại khoáng sản lớn nhất của vùng là: a. Than đá b. Dầu khí c. Đá vôi d. Đất sét. Câu 3: Điều kiện tốt nhất để vùng phát triển dịch vụ là: a. Địa hình b. Khí hậu c. Hình dáng d. Vị trí địa lý. Câu 4: Loại hình dịch vụ có điều kiện phát triển nhất của vùng là: a. Bưu chính viễn thông b. Giao thông vận tải c. Thương mại d. Du lịch. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….


123

Bước 1: Bài học hôm nay học những đơn vị kiến thức nào Bước 2: Xác định dạng câu hỏi và bài tập Bước 3: Tại sao nói du lịch là thế mạnh kinh tế của BTB? Xác định một số địa điểm du lịch trên lược đồ ? Bước 4 : Sự phát triển kinh tế của BTB đã xứng với tiềm năng tự nhiên, kinh tế chưa?Vì sao Bước 5:Đánh giá cho điểm nhóm làm tốt khuyến khích hướng dẫn các em lam bài kiểm tra HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Sưu tầm tư liệu về khu du lịch quê Bác. - Nắm chắc kiến thức bài học. - Chuẩn bị bài: “Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ” + Nghiên cứu trước bài học. + Sưu tầm tranh ảnh về vùng Duyên hải Nam Trung Bộ ( Hiên tượng hoang mạc hoá, rừng, kinh tế biển… ) - át lát địa lý Việt Nam….

VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần: Kết hợp tài liệu GDMT 1. Kiến thức: - Nhận biết vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế – xã hội.


124

- Trình bày đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng; những thuận lợi, khó khăn của tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế – xã hội. - Trình bày được đặc điểm dân cư – xã hội; những thuận lợi, khó khăn của dân cư – xã hội đối với việc phát triển kinh tế – xã hội. 2. Kĩ năng: - Xác định đuợc trên bản đồ, lược đồ vị trí, giới hạn của vùng. - Phân tích bảng số liệu thống kê, biểu đồ về dân cư – xã hội. 3. Phẩm chất - Giáo dục tinh thần có trách nhiệm với các vấn đề cộng đồng, đất nước 4. Năng lực: - Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực riêng: năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng số liệu II.CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên - Lược đồ tự nhiên vùng DHNTB. - Tranh ảnh về vùng DHNTB. - Máy chiếu 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi, át lát địa lý Việt Nam…. - Sưu tầm tranh ảnh về vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. ( hiên tượng hoang mạc hoá, rừng, kinh tế biển… ) III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định tỏ chức 1. Kiểm tra bài cũ(5’) - Nêu những thành tựu và khó khăn trong phát triển kinh tế công nghiệp và nông nghiệp ở Bắc Trung Bộ? - Tại sao nói du lịch là thế mạnh kinh tế của Bắc Trung Bộ? 3.Bài mới Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. GV: Duyên hải Nam Trung Bộ, nơi diễn ra sự hội nhập của 2 nền văn hoá Việt – Chăm. Có thể nói vùng là hình ảnh thu nhỏ của Việt Nam, có những nét chung với lịch sư phát triển kinh tế của cả nước… Vậy Duyên hải Nam Trung Bộ có những đặc điểm về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và dân cư như thế nào. Ta cùng tìm hiểu nội dung của bài. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Nhận biết vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế – xã hội. - Trình bày đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng; những thuận lợi, khó khăn của tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế – xã hội. - Trình bày được đặc điểm dân cư – xã hội; những thuận lợi, khó khăn của dân cư – xã hội đối với việc phát triển kinh tế – xã hội.


125

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ (4’) GV:Giới thiệu toàn bộ ranh giới HS chú ý GV giới thiệu I.Vị trí địa lí và giới hạn của vùng DHNTB trên bản đồ. trên bản đồ. lãnh thổ - Dựa vào H25.1 xác định : 1.Vị trí ? Vị trí, giới hạn của vùng? - Xác định trên bản đồ ? Hai quần đảo : Hoàng sa, - Phía Đông giáp biển - Là một dải đất nhỏ hẹp, Trường sa, các đảo Lí Sơn, Phú Đông, có hai quần đảo kéo dài từ Đà Nẵng đến Quí lớn Hoàng sa, Bình Thuận. ? Vùng DHNTB gồm các tỉnh Trường sa. nào? Diện tích và dân số? - Phía Tây: Tây nguyên ? Em có nhận xét gì về diện tích, và Lào 2. Ý nghĩa vị trí lãnh thổ của vùng? - Phía Bắc : Bắc trung - Là cửa ngõ ra biển bộ Đông của các tỉnh Tây - Phía Nam: Đông Nam Nguyên. Bộ ? Với vị trí đó vùng có ý nghĩa - Là một dải đất nhỏ - Có tầm quan trọng về nh thế nào đối với kinh tế và an hẹp . kinh tế và an ninh quốc ninh quốc phòng? - Là cầu nối gữa BTB phòng. - GV chuẩn xác kt. với Đông Nam Bộ, giữu Tây Nguyên và biển Đông Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (15’) - Quan sát H25.1 và bản đồ - Do các khối núi của II. Điều kiện tự nhiên và ? Cho biết vì sao mầu xanh của Dãy Trường Sơn Nam tài nguyên thiên nhiên các đồng bằng DHNTB không rõ chia cắt chuỗi đồng 1. Địa hình. nét như phía BTB và không liên bằng nhỏ hẹp ven biển - Phía tây: núi, gò đồi. tục nh đồng bằng SH đã học? - Phía Đông dải đồng ? Ngoài ra còn có các dạng địa bằng nhỏ hẹp bị chia cắt hình gì? Nêu đặc điểm? bởi nhiều dãy núi đâm ? Xác định trên bản đồ: ngang ra sát biển, bờ biển - Các vịnh Dung quất, Văn - Quan sát H25.1 và xác khúc khuỷu có nhiều vũng Phong, Cam Ranh. định trên bản đồ. vịnh. - Các bãi tắm và các điểm du lịch + Vùng nước mặn, nước nổi tiếng. lợ ven bờ: thích hợp cho ? Bằng kiến thức đã học và hiểu nghề nuôi trồng thuỷ sản biết của bản thân, cho biết đặc - Mang tính chất nhiệt (nuôi tôm hùm, sú). điểm nổi bật của khí hậu trong đới gió mùa và sắc thái + Trên một số đảo ven bờ vùng? khí hậu á xích đạo... từ Quảng Nam đến Khánh ? Nêu tài nguyên khoáng sản của Hoà có nghề khai thác vùng? chim yến. - Gv giới thiệu thêm nghề khai - HS nghe thác tổ chim yến đặc sản quí của *Thuận lợi: vùng. - Vùng có thế mạnh đặc


126

- Ý thức của người bệt về kinh tế biển và du dân... lịch. *Khó khăn: - Thiên tai gây thiệt hại lớn: hạn hán ,bão lũ...và − Các tỉnh cực Nam hiện tợng sa mạc hóa. Trung Bộ có khí hậu khô hạn nhất nước ta. Các chỉ số về nhiệt độ trung bình năm là 270C, lượng mưa 925 mm (cả nước là 1500 mm), độ ẩm không khí 77% (cả nước trên 80%), số giờ nắng 2500−3000 giờ/năm. − Hiện tượng sa mạc hoá đang có xu thế mở rộng. Dải cồn cát ven biển Ninh Thuận trải dài 105 km có địa hình chủ yếu là đồi cát, cồn cát đỏ. Tại Bình Thuận, địa hình đồi cát và cát ven biển chiếm hơn 18% diện tích toàn tỉnh, phân bố dọc ven biển từ Tuy Phong đến Hàm Thuận. Các cồn cát ở tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận đang di động dưới tác động của gió ảnh hưởng đến quĩ đất sản xuất. - Phá rừng, sử dụng đất không đúng mục đích, - Nêu rõ nguyên nhân, hiện sử dụng quá nhiều phân tượng sa mạc hóa ven biển Ninh hoá học... Thuận, cát nước mặn do thủy - Trồng rừng chống nạn triều và gió bão xâm lấn. ? Biện pháp chống sa mạc hoá? cát bay, cải tạo đất bạc màu... ? Nêu những khó khăn về tự − Vùng thường xuyên nhiên ở vùng Duyên hải Nam chịu ảnh hưởng của các hiện tượng thiên tai Trung Bộ. bão, lũ lụt, triều cường, hạn hán vào mùa khô... − Những năm qua, tài

? Hiện nay môi trường biển ở Duyên Hải Nam Trung Bộ đang bị ô nhiễm. Hãy nêu nguyên nhân và biện pháp bảo vệ môi trường biển? - Tại sao vấn đề bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ?


127

nguyên rừng bị thu hẹp, ảnh hưởng đến MT sinh thái của vùng. Hoạt động 3 : Tìm hiểu đặc điểm dân cư, xã hội (15’) - Đọc bảng và nhận xét. - Yc hs đọc bảng 25.1 : - Hãy nhận xét về sự khác biệt trong sự phân bố dân cư, dân tộc và hoạt động kinh tế giữa hai vùng đồng bằng ven biển và đồi - Xác định trên bản đồ. núi phía tây? ? Dựa vào bảng 25.2,hãy nhận xét về tình hình dân cư, xã hội ở - Mô tả. DHNTB so với cả nước? ? Cho biết vùng có tài nguyên du lịch nhân văn nào? - Xác định trên bản đồ - Xác định trên bản đồ - Mô tả H 25.2 và 25.3 trong - Quan sát SGK - Nghe - Giới thiệu sơ lược hai di sản trên

- Đọc - Yc hs đọc ghi nhớ

III. Đặc điểm dân cư, xã hội - Phân bố dân cư và hoạt động kinh tế khác biệt giữa vùng đồi núi phía Tây và đồng bằng ven biển phía Đông. + Phía Đông: chủ yếu là người kinh một bộ phận nhỏ là người Chăm. Mật độ dân số cao, phân bố tập tập trung ở các thành phố thị xã. Hoạt động công nghiệp, thương mại, du lịch, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản. + Phía Tây: chủ yếu là các dân tộc: Cơ-tu, Ra-glai, Ba-na...Mật độ thấp. Tỉ lệ hộ nghèo còn khá cao. Chăn nuôi gia súc lớn (bò đàn), nghề rừng, trồng cây công nghiệp. - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên và tỉ lệ hộ nghèo, tỉ lệ người lớn biết chữ, tỉ lệ dân thành thị cao hơn mức bình quân của cả nước. Các chỉ tiêu mật độ dân số, GDP/ người, tuổi thọ trung bình thấp hơn cả nước. - Có nhiều di tích văn hoá - lịch sử. Người dân có đức tính cần cù lao động, kiên cường đấu tranh chống giặc ngoại xâm, giàu kinh nghiệm trong phòng chống thiên tai và khai thác tự nhiên. * Ghi nhớ (sgk)

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')


128

Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu 1: Vùng tiếp giáp bao nhiêu quốc gia và các vùng kinh tế khác? a. 4 b. 5 c. 6 d. 7. Câu 2: Những quần đảo nào trực thuộc vùng? a. Hoàng Sa b. Trường Sa c. Cả Hoàng Sa và Trường Sa. Câu 3: Sự khác nhau giữa phía Tây và phía Đông của vùng là: a. Địa hình b. Khí hậu c. Dân tộc, ngành nghề d. Cả 3 ý trên. Câu 4: Trong các chỉ số phát triển, chỉ số nào vùng cao hơn bình quân cả nước? a. Mật độ dân số b. Thu nhập bình quân đầu người c. Tuổi thọ trung bình d. Tỷ lệ thị dân. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Bước 1: Nhắc lại kiến thức bài học Bước 2: Phân loại câu hỏi và bài tập cuối bài Bước 3: Tại sao du lịch lại là thế mạnh của vùng? Bước 4 : Trong phát triển kinh tế,xã hội vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì? Bước 5:Đánh giá cho điểm nhóm làm tốt khuyến khích hướng dẫn các em làm bài kiểm tra HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Nắm chắc kiến thức bài học. - Chuẩn bị bài: “Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ” (tiếp) + Nghiên cứu trước bài học. + Sưu tầm tranh ảnh về các trung tâm kinh tế và các danh lam thắng cảnh đẹp của vùng DHNTB.


129

Tiết 32 - Bài 26 VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ ( tiếp theo ) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Trình bày được một số ngành kinh tế tiêu biểu của vùng. - Nêu được tên các trung tâm kinh tế chính. - Nhận biết vị trí, giới hạn và vai trò của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. 2. Kĩ năng: - Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí, giới hạn vùng kinh tế trọng điểm miền Trung; các trung tâm công nghiệp của vùng. - Phân tích bảng thống kê, biểu đồ kinh tế của DH Nam Trung Bộ. - Phân tích các bản đồ, lược đồ kinh tế vùng DH Nam Trung Bộ để nhận biết và trình bày đặc điểm kinh tế của vùng. 3. Phẩm chất - Giaùo duïc tinh thần có trách nhiệm với các vấn đề cộng đồng, đất nước 4. Năng lực: - Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực riêng: năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng số liệu II.CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Lược đồ kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ - Tranh ảnh. - Máy chiếu 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi, át lát địa lý Việt Nam…. - Sưu tầm tranh ảnh về các trung tâm kinh tế và các danh lam thắng cảnh đẹp của vùng DHNTB. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định tỏ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Trong phát triển kinh tế, XH vùng DHNTB có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì? - Cho biết đặc điểm phân bố dân cư ở DHNTB. Tại sao phải đẩy mạnh công tác giảm nghèo ở vùng đồi phía Tây? 3.Bài mới. Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)


130

Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. DHNTB có vị trí thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế, mở rộng giao lưu kinh tế với cả nước và quốc tế. Đây là vùng có nhiều tiềm năng về biển và hải đảo để phát triển các ngành kinh tế biển. Đó là lợi thế vượt trội, có thể làm biến đổi nhanh chóng nền kinh tế của vùng. Vậy thực tế tình hình phát triển kinh tế của vùng DHNTB hiện nay như thế nào. Ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Trình bày được một số ngành kinh tế tiêu biểu của vùng. - Nêu được tên các trung tâm kinh tế chính. - Nhận biết vị trí, giới hạn và vai trò của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu nông nghiệp(9’) - Yc hs đọc bảng 26.1 (số liệu đàn - Đọc bò ), kết hợp H26.1: - Có đồng cỏ ở đồi núi ? Cho biết tình hình phát triển của phía tây, nhu cầu thị trngành chăn nuôi? ờng về thịt bò tăng ? Kể tên các loài vật nuôi chủ yếu? mạnh Nơi phân bố? Xác định trên bản đồ? ? Vì sao vùng có điều kiện để phát - HS trả lời, nhận xét triển chăn nuôi bò đàn? ? Dựa vào bảng 26.1( Số liệu thủy sản ) và H26.1 kết hợp với kênh chữ trong SGK : - Phát triển mạnh do: ? Tình hình khai thác và nuôi + Có nhiều bãi cá, bãi trồng thủy sản, làm muối và chế tôm ven biển và trên biến thủy sản? biển Đông. - Yc hs xác định các bãi tôm, bãi + Ngời dân có kinh cá trên bản đồ nghiệm đánh bắt thuỷ ? Vì sao vùng biển Nam Trung Bộ sản xa bờ nổi tiếng về nghề làm muối, đánh + Nhu cầu xuất khẩu bắt và nuôi hải sản? thuỷ sản tăng mạnh + Làm muối phát triển - Quan sát H26.1 xác định các mạnh do khí hậu khô vùng nông lâm kết hợp từ hạn thuận lợi cho nghề ? Nhận xét về việc trồng rừng ở làm muối DHNTB? - Trồng rừng để phòng chống thiên tai, cải tạo khí hậu khô hạn, dự trữ nớc giúp cho nông ? Dựa vào H26.1 kết hợp kênh chữ nghiệp phát triển

Nội dung IV. Tình hình phát triển kinh tế 1. Nông nghiệp - Thế mạnh: + Chăn nuôi trâu ,bò. +Khai thác và nuôi thủy * - - Hạn chế: +Quỹ đất nông nghiệp hạn chế. Sản lượng bình quân lương thực bình quân đầu người thấp hơn cả nước. - Nghề làm muối, chế biến thuỷ sản khá phát triển, nổi tiếng là muối Cà Ná, Sa Huỳnh, nước mắm Nha Trang, Phan Thiết. - Việc trồng rừng phòng hộ, xây dựng hệ thống hồ chứa nước đang được chú ý phát triển.


131

cho biết tình hình phát triển cây lương thực ? So sánh sản lượng lương thực ở DHNTB với Bắc Trung Bộ và cả nớc ? Quan sát H26.2 , bức ảnh cho biết hoạt động kinh tế gì? ? Trong các tiểu ngành đó, tiểu ngành nào là thế mạnh hoặc hạn chế của vùng? - GV chuẩn xác kt

- Sản xuất lương thực phát triển kém do đất xấu, thiên tai. - HS quan sát - HS trả lời, nhận xét

- HS lắng nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu công nghiệp(10’) - YC HS đọc mục 2 - HS đọc ? Hãy quan sát bảng số liệu 26.2 - Chiếm tỉ trọng nhỏ và nhận xét về tỉ trọng công song tốc độ tăng trưởng nghiệp của vùng so với cả nớc? nhanh ? Tuy nhiên tốc độ tăng trởng công nghiệp từ năm 1995 đến 2002 nh - HS trả lời, nhận xét thế nào? ? Quan sát H26.1, cho biết trong vùng hiện nay có những ngành công nghiệp nào? - HS trả lời, nhận xét ? Cơ cấu ngành có đặc điểm gì? ? Hãy xác định các trung tâm - Khá đa dạng công nghiệp trên bản đồ và đọc tên các ngành công nghiệp chủ yếu - Xác định trên bản đồ: của mỗi trung tâm? Đà Nẵng, Qui Nhơn, ? Cho biết ngành công nghiệp nào Nha Trang phát triển mạnh ? Vì sao ngành cơ khí lại phát triển? - GV chuẩn xác kt: - HS trả lời, nhận xét - HS lắng nghe Hoạt động 3: Tìm hiểu dịch vụ (10’) - Xác định các tuyến giao thông - Xác định trên bản đồ qua vùng ? các cảng biển ,sân bay? các tuyến đường, các ? Nêu tên các điểm du lịch nổi bãi biển, phố cổ Hội tiếng? nhận xét về hoạt động dịch An, khu di tích Mĩ Sơn vụ của vùng? - GV nhận xét

- HS lắng nghe

2. Công nghiệp - Cơ cấu khá đa dạng, gồm có: luyện kim, cơ khí, chế biến thực phẩm, chế biến lâm sản, sản xuất hàng tiêu dùng (dệt, may...), khai thác khoáng sản (cát, ti tan...). - Trung tâm cơ khí sửa chữa, cơ khí lắp ráp: Đà Nẵng, Quy Nhơn. - So với cả nước, sự tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp của vùng còn chậm.

3.Dịch vụ - Hoạt động trung chuyển trên các tuyến Bắc-Nam diễn ra sôi động. - Các thành phố biển vừa là đầu mối giao thông thuỷ bộ, vừa là cơ sở xuất nhập khẩu quan trọng của các tyỉnh trong vùng và Tây Nguyên. - Du lịch là thế mạnh kinh tế của vùng, phát


132

triển dựa trên các bãi biển nổi tiếng (Non Nước, Nha Trang, ...)và các quần thể di sản văn hoá ( Phố cổ Hội An, Di tích Mĩ Sơn). Hoạt động 4: Tìm hiểu các trung tâm kinh tế (5’) ? Xác định trên hình 26.1 ,vị trí Xác định trên bản đồ của các trung tâm thành phố Đà Nẵng,Qui Nhơn ,Nha Trang? ? Tại sao các thành phố này được coi là cửa ngõ của Tây Nguyên? - Đầu mối giao thông quan trọng của Tây Nguyên. - Hành khách, hàng hóa xuất nhập khẩu của Tây nguyên trong ngoài nư? Tầm quan trọng của vùng kinh tế ớc qua các tỉnh của trọng điểm miền Trung với sự phát vùng - Tác động mạnh tới sự triển kinh tế liên vùng. chuyển dịch cơ cấu - YC hs đọc ghi nhớ kinh tế ở vùng BTB và Tây Nguyên - Đọc

V. Các trung tâm kinh tế - Các trung tâm kinh tế: Đà Nẵng, Nha Trang, Quy Nhơn. - Qui Nhơn. - Vùng kinh tế trọng điểm : Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.

- Ghi nhớ (sgk)

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu 1: Ngành thuỷ sản là một trong những thế mạnh của vùng nhờ: a. Bờ biển dài b. Ít thiên tai c. Nhiều bãi tôm cá d. Tàu thuyền nhiều. Câu 2: Một nguồn lợi lớn từ biển ngoài khai thác thuỷ hải sản là: a. Nước mắm b. Làm muối d. Du lịch biển. c. Giao thông, vận tải Câu 3: Loại khoáng sản có trữ lượng lớn nhất vùng là: a. Vàng b. Cát thuỷ tinh c. Titan d. Nước khoáng. Câu 4: Loại hình dịch vụ có điều kiện phát triển nhất của vùng là: a. Du lịch b. Giao thông vận tải c. Bưu chính viễn thông d. Thương mại. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực


133

khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Bước 1: Nhắc lại kiến thức bài học Bước 2: - GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ hình cột: + Trục tung thể hiện diện tích nuôi trồng thuỷ sản: chia trục tung thành 6 mức tương ứng với 1000 ha; đỉnh đầu trục tung vẽ mũi tên, ghi đơn vị ( nghìn ha ) + Trên trục hoành HS cần XĐ 8 điểm tương ứng với 8 tỉnh DHNTB. Mỗi cột tương ứng với diện tích của một tỉnh. - GV hướng dẫn HS nhận xét tình hình phát triển nuôi trồng thuỷ sản theo các tỉnh. Bước 3: Tại sao du lịch lại là thế mạnh của vùng? Bước 4 : Nêu tầm quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đối với sự phát triển kinh tế ở BTB, DHNTB và Tây Nguyên Bước 5:Đánh giá cho điểm nhóm làm tốt khuyến khích hướng dẫn các em làm bài kiểm tra HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Nắm chắc kiến thức bài học. - Hoàn thành bài tập 2. - Chuẩn bị bài: “Thực hành: Kinh tế biển BTB và DHNTB” c

Tiết 33 – Bài 27 THỰC HÀNH: KINH TẾ BIỂN BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ. I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Củng cố sự hiểu biết về cơ cấu kinh tế biển ở cả 2 vùng BTB và DHNTB (gọi chung là duyên hải miền Trung), bao gồm các hoạt động của các hải cảng, nuôi trồng và đánh bắt hải sản, nghề muối và chế biến thuỷ sản xuất khẩu, du lịch và dịch vụ biển. 2. Kĩ năng:


134

- Tiếp tục hoàn thiện phương pháp đọc bản đồ, phân tích bảng số liệu thống kê, liên kết không gian kinh tế BTB và DHNTB. 3. Phẩm chất - Giáo dục tinh thần có trách nhiệm với các vấn đề cộng đồng, đất nước 4. Năng lực: - Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực riêng: năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng số liệu II.CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Bản đồ địa lí tự nhiên hoặc bản đồ kinh tế VN. - át lát địa lý Việt Nam -Máy chiếu 2. Học sinh: - át lát địa lý Việt Nam- Sách giáo khoa, vở ghi, át lát địa lý Việt Nam…. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định tổ chức 1.Kiểm tra bài cũ: ?. Nêu tình hình sản xuất nông nghiệp của DH Nam trung Bộ? Những khó khăn và giải pháp khắc phục? ?. G yêu cầu H vẽ biểu đồ BT 2 (SGK trang 99) 3. Tổ chức các hoạt động: Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Bài học hôm nay các em sẽ được thực hành về kinh tế biển Bắc Trung Bộ và vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Củng cố sự hiểu biết về cơ cấu kinh tế biển ở cả 2 vùng BTB và DHNTB (gọi chung là duyên hải miền Trung), bao gồm các hoạt động của các hải cảng, nuôi trồng và đánh bắt hải sản, nghề muối và chế biến thuỷ sản xuất khẩu, du lịch và dịch vụ biển. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Hoạt động của GV

Hoạt động của HS Hoạt động 1: Bài tập 1 (19’)

Nội dung


135

- Xác định trên bản đồ Bắc Trung - HS quan sát bộ và duyên hải Nam Trung Bộ các nội dung theo câu hỏi sau: - Yc hs chia nhóm, thảo luận theo nội dung sau: - HS chia nhóm Nhóm 1: ( 4 nhóm) ? Xác định các cảng biển ? * Nhóm 1: - Cảng biển chính của BTB và DHNTB theo thứ tự từ Bắc vào Nam: Cửa Lò, Đồng Hới, Chân Mây ( ThừaThiên Huế) , Đà Nẵng, Dung Quất, Qui Nhơn, Nha Trang Nhóm 2: * Nhóm 2: ? Các bãi cá , bãi tôm? - Các bãi cá, tôm chính của hai vùng theo chiều Bắc xuống Nam. Nhóm 3: * Nhóm 3: ? Các cơ sở sản xuất muối? ? Những bãi biển có giá trị du lịch - Các cơ sở sản xuất muối: nổi tiếng? Sa Huỳnh, Cà Ná. - Những bãi biển có giá trị du lịch nổi tiếng ở BTB và DHNTB: Sầm Sơn, Cửa lò, Thiên Cầm, Lăng Cô, Non nước, Sa Huỳnh, Nha Trang, Mũi Né. - Yc đại diện nhóm trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày quả kết quả. ? Nhận xét tiềm năng phát triển kinh tế biển ở BTB và DHNTB? - GV chuẩn xác kt - HS lắng nghe

Hoạt động 2: Bài tập 2 (20’) ? Nêu sự khác nhau và giống nhau * Nhận xét,đánh giá: về tự nhiên và kinh tế - xã hội giữa + Kinh tế cảng. hai vùng BTB và DHNTB ? + Đánh bắt hải sản. - Yêu cầu HS đọc đề bài. + Sản xuất muối. - GV hướng dẫn HS tính tỉ trọng + Du lịch, tham quan, nghỉ (%) về sản lượng và giá trị sản dưỡng bãi biển đẹp, nhiều xuất thủy sản của từng vùng và di sản thiên nhiên và lịch sử toàn vùng DHNTB phải lập bảng văn hóa được UNETSCO xử lí số liệu sau: công nhận: * Cách tính %: . Động Phong Nha

1. Bài tập 1 Thực hành bản đồ

* Tiềm năng phát triển kinh tế biển của BTB và DHNTB: * Kết luận:Tài nguyên thiên nhiên nhân văn trên đất liền, tài nguyên biển là cơ sở để DHMT xây dựng nề kinh tế biển với nhiều triển vọng.

2. Bài tập 2 Phân tích số liệu thống kê * So sánh: - Bắc Trung Bộ nuôi trồng thủy nhiều hơn vùng DHNTB. - NTB khai thác nhiều hơn hẳn BTB.


136

số liệu một vùng x 100 Toàn vùng ? So sánh sản lượng và giá trị xuất khẩu thủy sản giữa hai vùng? - GV chuẩn xác kt

. Cố đô Huế . Phố cổ Hội An. . Di tích Mĩ Sơn * Giải thích sự khác + Quần đảo Hoàng Sa và biệt giữa hai vùng: Trường Sa có ý nghĩa về - DHNTB có truyền quốc phòng và ý nghĩa lớn thống nuôi trồng và về khai thác các nguồn lợi đánh bắt thủy sản có kinh tếso sánh: lợi thế : Vùng nước * Khác biệt: trồi trên biển vùng - BTB có nhiều khoáng sản, cực Nam Trung Bộ chịu ảnh hưởng sâu sắc của có năng suất sinh gió Lào. học cao ---> nhiều - DHNTB có nhiều tiềm cá. năng phát triển thủy hải sản * Giống nhau: - Lãnh thổ hẹp ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp đến cực Nam Bình Thuận. - Phía tây bị chi phối bởi dải Trường Sơn - Phía Đông chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển Đông. + Thiên tai đe dọa, tàn phá thường xuyên + Tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng. - Giá trị sản xuất công nghiệp còn thấp so với cả nước, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu 1: Trong nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản Nam Trung Bộ so với Bắc rung Bộ: a. Cao hơn b. Thấp hơn c. Ngang bằng nhau. Câu 2: Nghề khai thác tổ yến phát triển mạnh ở vùng: a. Nam Trung Bộ b. Bắc Trung Bộ c. Phát triển cả hai vùng d. Không phát triển ở vùng nào. Câu 3: Tại sao Nam Trung Bộ có sản lượng khai thác thuỷ sản cao hơn Bắc Trung Bộ? a. Có bờ biển dài hơn b. Nhiều tàu thuyền hơn c. Nhiều ngư trường hơn d. Khí hậu thuận lợi hơn. Câu 4: Cả hai vùng có những điểm giống nhau về nguồn lợi biển là: a. Khai thác tổ yến b. Làm muối c. Nuôi trồng, đánh bắt thuỷ hải sản d. Khai thác bãi tắm.


137

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Bước 1: Bài học hôm nay học hững đơn vị kiến thức nào Bước 2: Hoàn thành biểu đồ Bước 3: - Vì sao có sự chênh lệch về sản lượng thuỷ sản nuôi trồng và khai thác giữa 2 vùng? Bước 4 : Ngoài biểu đồ trên còn có các biểu đồ cơ cấu nà Bước 5:Đánh giá cho điểm nhóm làm tốt khuyến khích hướng dẫn các em làm bài kiểm tra HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Nắm chắc kiến thức bài học. - Bài tập tập bản đồ và vở bài tập. - Chuẩn bị bài: “Vùng Tây Nguyên” + Nghiên cứu trước bài học. + Tìm hiểu, sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về Tây Nguyên.

Tiết 34 - Bài 28 VÙNG TÂY NGUYÊN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Kết hợp tài liệu GDMT, kĩ năng sống - Nhận biết vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội.


138

- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày được đặc điểm dân cư – xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với việc phát triển của vùng. - Biết việc chặt phá rừng để trồng cà phê, làm nương rẫy, săn bắt động vật ảnh hưởng xấu tới môi trường vì vậy cần phải bảo vệ môi trường. 2. Kĩ năng: - Xác định được trên bản đồ, lược đồ vị trí, giới hạn của vùng. - Sử dụng bản đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên để phân tích tiềm năng tự nhiên của vùng. 3. Phẩm chất - Giaùo duïc tinh thần có trách nhiệm với các vấn đề cộng đồng, đất nước 4. Năng lực: - Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực riêng: năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng số liệu II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bản đồ địa lí tự nhiên VN.- Lược đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên. - Một số tranh ảnh về Tây Nguyên. Máy chiếu 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi, át lát địa lý Việt Nam…. - Tìm hiểu, sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về Tây Nguyên. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: (dành thời gian dạy bài mới) 3.Bài mới Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. GV: Nằm ở phía Tây nước ta, Tây Nguyên có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, chính trị, quốc phòng đối với cả nước và khu vực Đông Dương. Tây Nguyên có tiềm năng tự nhiên để phát triển để phát để phát triển kinh tế và có đặc điểm dân cư XH rất đặc thù. Chùng ta cùng tìm hiểu Tây Nguyên qua bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày được đặc điểm dân cư – xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với việc phát triển của vùng. - Biết việc chặt phá rừng để trồng cà phê, làm nương rẫy, săn bắt động vật ảnh hưởng xấu tới môi trường vì vậy cần phải bảo vệ môi trường. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực


139

khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ (5’) GV giới thiệu trên bản đồ tự - HS quan sát H28.1 và I. Vị trí địa lí và giới hạn nhiên Việt Nam giới hạn lãnh trả lời: lãnh thổ thổ vùng Tây Nguyên ? Quan sát H 28.1 xác định vị trí giới hạn lãnh thổ của vùng Tây Nguyên trên bản đồ? Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng? ( Gồm những tỉnh nào, Diện tích ,dân số? - Tiếp giáp? So với các vùng khác vị trí vùng Tây Nguyên có đặc điểm gì đặc biệt Một nhà quân sự đã nói: " Làm chủ được Tây nguyên là làm chủ được bán đảo Đông Dương " . Với vị trí ngã ba biên giới giữa ba nước đem lại cho tây nguyên là lợi thế về độ cao ở phái Nam ban đảo Đông Dương kiểm soát được toàn vùng lân cận. ? Em biết gì về Tây Nguyên trong lịch sử?

- HS xác định - Là vùng duy nhất không giáp biển. - Thuận lợi: lợi thế độ cao, cơ hội liên kết trong khu vực, nhiều điều kiện giao lu kinh tế, văn hóa trong và ngoài nước. - HS lắng nghe

- Vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, an ninh quốc phòng - Vị trí cầu nối giữa Lào và Cam-pu-chia. * Ý nghĩa: - Gần vùng đông Nam Bộ có kinh tế phát triển, là thị trường tiêu thụ sản phẩm, có mối liên hệ bền chặt với Duyên Hải Nam Trung Bộ. - Mở rộng giao lưu kinh tế, văn hoá với các vùng trong nước và các nước tiểu vùng sông Mê Công.

- Trong lịch sử ,Tây Nguyên là vùng chiến lược quan trọng đặc biệt là nơi mở màn chiến dịch HCM trong mùa xuân đại thắng. Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (20’) - Yc hs đọc nội dung sgk - HS đọc II. Điều kiện tự nhiên và ? Nêu đặc điểm địa hình của - 6 cao nguyên xếp tầng tài nguyên thiên nhiên Tây Nguyên? - hình tành do phun trào 1. Đặc điểm mắc ma giai đọan tân kiến tạo. - Địa hình: các cao - Các cao nguyên badan nguyên badan xếp tầng ( có độ cao khác nhau Tb Kon Tum, Plây Ku, Đăk 500- 1500m do cường Lăk, Mơ Nông, Lâm độ của hoạt động núi Viên, Di Linh ). lửa khác nhau. - Các sông: Đồng Nai, sông Ba, sông Xê-xan, - Quan sát H28.1 kết hợp kiến - HS quan sát, trả lời. sông Xê-rê-pôk ).


140

thức đã học xác định trên bản đồ : - Từ Bắc đến Nam có những cao nguyên nào? Nguồn gốc hình thành?

? Dựa vào H28 .1, xác định trên bản đồ các dòng sông bắt nguồn từ Tây Nguyên? Chảy qua vùng địa hình nào? Về đâu? ? Tại sao phải bảo vệ rừng vùng đầu nguồn đối với các dòng sông? ? Đọc tên các nhà máy thủy điện lớn?

- Đầu nguồn các chảy xuống các lân cận, nhiều ghềnh, tiềm năng điện lớn

sông vùng thác thủy

- Tây Nguyên có nhiều tài nguyên thiên nhiên: + Đất ba dan: 1,36 triệu ha (66% diện tích đất ba dan cả nước ), thích hợp với việc trồng cà phê, cao su, hồ tiêu, bông, chè, dâu tằm. + Rừng: gần 3 triệu ha ( chiếm 25 % diện tích rừng cả nước

- Việc bảo vệ rừng tức là bảo vệ nguồn năng lượng, nguồn nước cho Tây Nguyên và các vùng lân cận - bảo vệ môi trường sinh thái.

? Nêu đặc điểm khí hậu vùng Tây Nguyên? GV: Khí hậu cận xích đạo có màu khô dài từ tháng 10 đến tháng 4,5 năm sau. Nên việc bảo vệ rừng tức là bảo vệ nguồn năng lượng, nguồn nước cho Tây Nguyên và các vùng lân cận - bảo vệ môi trường sinh thái. Em hãy nêu một số biện pháp bảp vệ rừng? ? Quan sát H28.1 cho biết Tây Nguyên có thể phát triển những ngành kinh tế gì?

- Khai thác hợp lí tài nguyên rừng, cấm chặt phá bừa bãi, phòng chống cháy rừng, ...

- KH: nhiệt đới, cận xích đạo có mùa khô dài - Trên cao nguyên có KH diều hào mát mẻ là GV: Giới thiệu tài liệu ,tranh điểm du lịch lí tưởng ảnh các cảnh đẹp nổi tiếng của như cao nguyên Đà Lạt. Tây Nguyên: Đà Lạt,Hồ Lắk - Đất, thủy năng, ,Biển Hồ, núi Lang Biang... khoáng sản, du lịch. ?Trong xây dựng kinh tế, Tây Nguyên có những khó khăn gì? - HS trả lời, nhận xét Nêu biện pháp khắc phục? - GV chuẩn xác kt ? Nêu những khó khăn về điều Những khó khăn về điều kiện tự nhiên ở Tây kiện tự nhiên ở Tây Nguyên? Nguyên. - GV chuẩn xác kt − Mùa khô kéo dài thiếu nước nghiêm

+ Khí hậu: cận xích đạo, khí hậu cao nguyên mát mẻ thích hợp với nhiều loại cây trồng, đặc biệt là cây công nghiệp. + Nguồn nước và tiềm năng thuỷ điện lớn (chiếm khoảng 21% trữ năng thuỷ điện cả nước) + Khoáng sản: bôxit có trữ lượng lớn, hơn 3 tỉ tấn. + Tài nguyên du lịch sinh thái: khí hậu mát mẻ, nhiều phong cảnh đẹp (ĐÀ Lạt, Biển Hồ, hồ Lăk, núi Lang Biang, vườn quốc gia Yok Đôn,...). 3. Khó khăn: - Mùa khô kéo dài, gây nguy cơ thiếu nước và cháy rừng, chặt phá rừng quá mức và nạn săn bắt động vật hoang dã.


141

trọng cho cả sản xuất và sinh hoạt. − Hiện tượng chặt phá rừng bừa bãi trước đây để lại hậu quả xấu về MT. − Mùa khô nguy cơ cháy rừng cao. Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm dân cư, xã hội (15’) GV giới thiệu một số nét sinh III. Đặc điểm dân cư, xã hoạt phong tục sản xuất của một - HS lắng nghe hội số dân tộc Tây Nguyên Dựa vào SGK cùng hiểu biết của mình cho biết : ? Tây Nguyên có những dân tộc nào? - HS trả lời, nhận xét - Địa bàn cư trú của nhiều ? Nhận xét về đặc điểm phân bố dân cư ? dân tộc ít người (chiếm ? Thuận lợi, khó khăn đối với - HS trả lời, nhận xét 30 % cả nước) sự phát triển kinh tế của vùng? - Mùa khô thiếu nước - Vùng thưa dân nhất hay xảy ra cháy rừng. nước ta, phân bố không - Chặt phá rừng ,gây xói đều. mòn, thoái hóa đất - Các chỉ tiêu gia tăng tự - Săn bắn bừa bãi nhiên dân số cao hơn bình - Phân bố dân cư không quân cả nước, tỉ lệ hộ đồng đều. nghèo gấp đôi cả nước. - Vị trí ngã ba biên giới, các chỉ tiêu mật độ dân nhiều dân tộc, vấn đề số, GDP/ người, tỉ lệ - Dựa vào bảng 28.2 : đoàn kết rất quan trọng người lớn biết chữ, tuổi ? So sánh các chỉ tiêu so với cả - Phân hóa giàu nghèo thọ trung bình, tỉ lệ dân nước? Nhận xét chung? quá lớn thành thị đều cao hơn cả nước. - Đời sống dân cư đang - GV: Các dân tộc ít người ở Tây Nguyên có trình độ dân trí - HS lắng nghe được cải thiện đáng kể. thấp, dễ bị các phần tử phản động dụ dỗ mua chuộc, lợi dụng tôn giáo lôi kéo gây rối. - Bản sắc văn hóa có nhiều nét đặc thù.Năm 2005 cồng chiêng đợc công nhận là di sản văn hóa của nhân loại ? Đảng và nhà nước ta đã có những biện pháp gì để khắc phục khó khăn ở Tây Nguyên? - Giải pháp: + Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ,đầu t phát triển kinh tế.


142

- Yc hs đọc ghi nhớ

+ Xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống người dân. + Ngăn chặn phá rừng, bảo vệ đất rừng. - HS đọc

* Ghi nhớ (sgk) HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu 1: Điểm đặc biệt nhất về vị trí của Tây Nguyên là: a. Giáp 2 quốc gia b. Địa hình cao c. Không giáp biển d. Đất Feralit. Câu 2: Loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Tây Nguyên là: a. Ba dan b. Mùn núi cao c. Phù sa d. Phù sa cổ. Câu 3: Những tiêu chí phát triển nào của Tây Nguyên thấp hơn bình quân chung cả nước? a. Gia tăng dân số b. Thu nhập bình quân đầu người c. Tỷ lệ thị dân d. Tuổi thọ trung bình. Câu 4: Trong cơ cấu dân tộc ở Tây Nguyên, thành phần dân tộc đông nhất là: a. Gia-rai b. Kinh c. Ba-na d. Mnông. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Bước 1: Nhắc lại kiến thức bài học Bước 2: Phân loại câu hỏi và bài tập cuối bài Bước 3: Tại sao du lịch lại là thế mạnh của vùng? Bước 4 : Trong phát triển kinh tế, xã hội vùng Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì? Bước 5:Đánh giá cho điểm nhóm làm tốt khuyến khích hướng dẫn các em làm bài kiểm tra HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Nắm chắc kiến thức bài học. - Bài tập vở bài tập và tập bản đồ - Chuẩn bị bài: “Vùng Tây Nguyên” (tiếp) + Sưu tầm tư liệu và hình ảnh về hoạt động kinh tế ở Tây Nguyên


143

+ Các trung tâm kinh tế Tây Nguyên

Tiết 35 - Bài 29 VÙNG TÂY NGUYÊN ( tiếp theo) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Hiểu được, nhờ thành tựu của công cuộc Đổi mới mà Tây Nguyên phát triển khá toàn diện về kinh tế và XH. Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng CN hoá, hiện đại hoá. Nông nghiệp, lâm nghiệp có sự chuyển biến theo hướng sản xuất hàng hoá. Tỉ trọng CN và dịch vụ tăng dần. - Nhận biết được vai trò trung tâm kinh tế vùng của một số thành phố như Plây Ku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt. 2. Kĩ năng: - Biết kết hợp kênh hình và kênh chữ để nhận xét và giải thích một số vấn đề bức xúc ở Tây Nguyên. - Đọc biểu đồ, lược đồ để khai thác thông tin theo câu hỏi dẫn dắt. 3. Phẩm chất - Giaùo duïc tinh thần có trách nhiệm với các vấn đề cộng đồng, đất nước 4. Năng lực: - Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực riêng: năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng số liệu II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Lược đồ kinh tế Tây Nguyên. - Một số tranh ảnh. - Máy chiếu 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi, át lát địa lý Việt Nam…. - Sưu tầm tư liệu và hình ảnh về hoạt động kinh tế ở Tây Nguyên - Các trung tâm kinh tế Tây Nguyên III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho biết những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong XD kinh tế, XH ở Tây Nguyên? - Làm BT3, SGK trang 105. 3. Bài mới


144

Hoạt động của Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Được sự quan tâm của nhà nước, nhờ chính sách phù hợp với thực tế, nhằm phát huy tối đa tiềm năng kinh tế, công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội của Tây Nguyên đã bắt đầu khởi sắc, hoà nhập trên con đường CNH, HĐH đất nước, nâng cao mức sống của đồng bào dân tộc anh em... HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Hiểu được, nhờ thành tựu của công cuộc Đổi mới mà Tây Nguyên phát triển khá toàn diện về kinh tế và XH. Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng CN hoá, hiện đại hoá. Nông nghiệp, lâm nghiệp có sự chuyển biến theo hướng sản xuất hàng hoá. Tỉ trọng CN và dịch vụ tăng dần. - Nhận biết được vai trò trung tâm kinh tế vùng của một số thành phố như Plây Ku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Hoạt động của GV

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu nông nghiệp (14’) ? Dựa vào H29.2 hãy nhận xét tỉ lệ - Quan sát và phân tích, diện tích và sản lượng cà phê của so sánh Tây Nguyên so với Tây Nguyên? ? Vì sao cà phê được trồng nhiều nhất ở vùng này? - Khí hậu, đất badan, kinh tế mở thị trường, ? Ngoài cây cà phê, Tây Nguyên xuất nhập khẩu cà phê còn trồng các cây công nghiệp nào lớn. ? - Chè, cao su, điều... - Dựa vào bảng 29.1 ? Hãy nhận xét tình hình phát triển nông nghiệp ở Tây Nguyên? - Tổng giá trị sản xuất còn nhỏ ? Tại sao sản xuất nông nghiệp ở - Tốc độ gia tăng từng hai tỉnh Đăk Lăk và Lâm Đồng có tỉnh và cả vùng lớn giá trị cao nhất vùng? - Đăk Lăk diện tích đất badan rộng, sản suất cà phê qui mô lớn, xuất khẩu nhiều - Lâm đồng có địa hình cao, khí hậu vùng núi, thế mạnh sản xuất chè, rau quả ôn đới theo qui mô lớn

Nội dung IV. Tình hình phát triển kinh tế 1. Nông nghiệp

- Sản xuất cây công nghiệp phát triển khá nhanh. những cây trồng quan trọng: cà phê, chè, điều... - Nhiều địa phương thâm canh lúa nước và cây công nghiệp ngắn ngày, màu lương thực. - Chăn nuôi gia súc lớn (trâu, bò,...) được đẩy mạnh. - Trồng hoa, rau quả ôn đới nổi tiếng ở Đà Lạt. - Khó khăn: thiếu


145

- Hai tỉnh phát triển du ? Tuy nhiên, sự phát triển, mở rộng lịch diện tích trồng cà phê có ảnh hư- - Diện tích rừng bị thu ởng gì tới tài nguyên rừng, tài hẹp, giảm mực nước nguyên nước? ngầm... ? Vấn đề đặt ra với nghề trồng cà phê ở Tây Nguyên là gì? - Nâng cao chất lượng giống, tăng cường công nghệ chế biến, hạn chế phá rừng... + Thiếu nước do mùa khô kéo dài + Sự biến động giá nông sản do thị trờng xuất khẩu nông sản cha ổn định + Cơ sở vật chất kĩ thuật và kết cấu hạ tầng còn hạn chế + Khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế và dân trí của vùng so với ? Vậy dựa vào H29.2 ,cho biết hiện các vùng khác còn thấp trạng rừng ở Tây Nguyên hiện nay ? - Diện tích đất trống đồi - Độ che phủ rừng Tây Nguyên? trọc có xu hướng tăng ... - Nhắc lại việc bảo vệ rừng đầu nguồn ở Tây Nguyên? ? Thực tế sản xuất nông nghiệp ở - HS trả lời, nhận xét, bổ Tây Nguyên gặp những khó khăn sung lớn nào ? - GV nhận xét, đánh giá - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu công nghiệp (10’) - Dựa vào bảng 29.2 tính tốc độ - HS phân tích. phát triển công nghiệp ở Tây Nguyên và cả nước( Lấy 1995 = 100%) ? Nhận xét về tình hình phát triển - HS nhận xét. công nghiệp ở Tây Nguyên? ? Xác định trên H29.2 vị trí của nhà máy thủy điện Y- a- ly trên sông Xê - HS xác định trên bản Xan? đồ. ? Nêu ý nghĩa của sự phát triển thủy điện ở Tây Nguyên? ? Kể tên các nhà máy thủy điện sử dụng nguồn nớc các sông của Tây - HS kể tên trên bản đồ. Nguyên?

nước vào mùa khô, biến độn về giá cả. - Sản xuất lâm nghiệp: + Kết hợp khai thác rừng tự nhiên với trồng mới, khoanh nuôi, giao khoán bảo vệ rừng, gắn khai thác với chế biến. + Độ che phủ rừng ngày càng tăng.

2. Công nghiệp - Chiếm tỉ trọng thấp trong cơ cấu GDP, nhưng đang chuyển biến nhanh. - Các nghành nông nghiệp chế biến nông lâm sản phát triển khá nhanh. - Nhà máy thuỷ điện Y-a-ly có quy mô lớn đã được xây dựng trên sông Xê-xan, một số nhà máy khác đang


146

được xây dựng - Các ngành : thủy điện, khai thác và chế biến gỗ, chế biến cà phê xuất nhập khẩu phát triển. Hoạt động 3: Tìm hiểu dịch vụ (10’) - Yc hs đọc mục 3 - HS đọc ? Sự phát triển nông nghiệp ở Tây Nguyên đã ảnh hưởng gì tới các hoạt động dịch vụ? ? Ngoài cà phê, Tây Nguyên còn có mặt hàng nông sản nào nổi tiếng? ? Tại sao nói Tây Nguyên có thế mạnh về du lịch? ? Dựa vào SGK cho biết phương hướng phát triển kinh tế của Đảng và nhà nước trong đầu tư phát triển ở Tây Nguyên?

3. Dịch vụ: - Xuất khẩu nông sản đứng thứ hai cả nước (sau ĐBSCL) với mặt hàng chủ lực là cà phê. - Hoa, rau quả Đà Lạt. - Du lịc sinh thái và du lịch văn hóa phát triển, nhất là thành phố Đà - Thành phố hoa Đà Lạt. Lạt. - Voi chở khách - Bản - Giao thông nâng ccps Đôn... đường các tuyến - Phát triển nâng cấp ngang nối với các mạng lưới giao thông thành phố DHNTB, - Xây dựng thuỷ điện, Hạ Lào, Đông Bắc khai thác bô-xit... Cam-pu-chia.

Hoạt động 4: Tìm hiểu các trung tâm kinh tế (5’) Dựa vào cac H29.2,14.1 hãy xác - Xác định trên bản đồ. V. Các trung tâm định: kinh tế - Các thành phố P lây - Vị trí của các thành phố, trung tâm kinh tế? ku, Buôn Ma Thuột, - Những quốc lộ nối các thành phố + Đường 24,19, 25,26 Đà Lạt...là 3 trung tâm với thành phố Hồ Chí Minh, các nối 3 thành phố với các kinh tế ở Tây Nguyên. cảng biển của vùng duyên hải Nam cảng biển Duyên hải Trung Bộ? Nam Trung Bộ. ? Cho biết sự khác nhau về chức + Đường 20 nối Đà Lạt năng của 3 trung tâm kinh tế vùng? TP Hồ Chí Minh + Đường Hồ Chí Minh và đường 13 nối Buôn Mê Thuật với TP Hồ Chí - GV chuẩn xác kt Minh - Yc hs đọc ghi nhớ - HS lắng nghe - Đọc * Ghi nhớ (sgk) HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu 1: Loại cây công nghiệp phát triển nhất Tây Nguyên là: a. Chè b. Cao su c. Cà phê d. Điều.


147

Câu 2: Cà phê được trồng nhiều nhất ở tỉnh nào của Tây Nguyên? a. Lâm Đồng b. Đắk Lắk c. Gia Lai d. Kon Tum. Câu 3: Loại khoáng sản giàu trữ lượng nhất ở Tây Nguyên là: a. Bô xít b. Vàng c. Kẽm d. Than đá. Câu 4: Hoạt động dịch vụ phát triển mạnh nhất ở Tây Nguyên là: b. Giao thông, vận tải a. Du lịch c. Bưu chính viễn thông d. Xuất nhập khẩu. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Bước 1: Bài học hôm nay học những đơn vị kiến thức nào Bước 2: Xác định dạng câu hỏi và bài tập Bước 3: Tại sao nói du lịch là thế mạnh kinh tế của TN? Xác định một số địa điểm du lịch trên lược đồ ? Bước 4 : Khi phát triển kinh tế ở TN phải chú ý dến vấn đề gì? Tại sao? Bước 5:Đánh giá cho điểm nhóm làm tốt khuyến khích hướng dẫn các em làm bài kiểm tra HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Nắm chắc kiến thức bài học. - Sưu tầm tư liệu về thành phố Đà Lạt. - Chuẩn bị bài: “Thực hành: So sánh tình hình sản xuất cây CN lâu năm ở Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên” + Nghiên cứu trước bài thực hành. + Ôn lại tình hình sản xuất cây CN lâu năm ở TD & MNBB và Tây Nguyên. + Sưu tầm tư liệu về sản xuất, phân bố, tiêu thụ sản phẩm của cà phê hoặc chè. + Thước kẻ, máy tính bỏ túi, bút chì, bút màu, vở thực hành, Atlát Địa lí VN.

Tiết 36-Bài 30


148

THỰC HÀNH : SO SÁNH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ VỚI TÂY NGUYÊN I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Phân tích và so sánh được tình hình sản xuất cây CN lâu năm ở 2 vùng: TD & MNBB với Tây Nguyên về đặc điểm, những thuận lợi và khó khăn, các giải pháp phát triển bền vững. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, phân tích số liệu thống kê. - Có kĩ năng viết và trình bày bằng văn bản (đọc trước lớp). 3. Phẩm chất - Giaùo duïc tinh thần có trách nhiệm với các vấn đề cộng đồng, đất nước 4. Năng lực: - Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực riêng: năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng số liệu II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Bản đồ kinh tế VN. 2. Học sinh: - Sưu tầm tư liệu về sản xuất, phân bố, tiêu thụ sản phẩm của cà phê hoặc chè. - Thước kẻ, máy tính bỏ túi, bút chì, bút màu, vở thực hành, Atlát Địa lí VN. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm tự nhiên (đất, khí hậu) của TD & MNBB? - Đặc điểm tự nhiên (đất, khí hậu) của Tây Nguyên? 3. Bài mới Hoạt động của Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Bài học hôm nay các em sẽ thực hành so sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Trung Du Miền Núi Bắc Bộ với Tây Nguyên. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Phân tích và so sánh được tình hình sản xuất cây CN lâu năm ở 2 vùng: TD & MNBB với Tây Nguyên về đặc điểm, những thuận lợi và khó khăn, các giải pháp phát triển bền vững. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Hoạt động của GV

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung


149

Hoạt động 1: Bài tập 1(19’) Yêu cầu HS đọc bảng 30.1 - HS quan sát 1. Bài tập 1 ? Nêu tổng diện tích và một số a. Đặc điểm phân bố cây cây công nghiệp lâu năm ở mỗi công nghiệp vùng? - Yêu cầu HS chia nhóm ( 2 - HS chia nhóm nhóm) (2 N), thảo luận Nhóm 1: ? Cây công nghiệp lâu năm nào chỉ trồng được ở tây Nguyên? * Tây Nguyên: Vì sao chỉ phát triển ở vùng đó? - Trồng cao su, điều, hồ Nhóm 2: tiêu ? Cây công nghiệp nào chỉ - Thuận lợi: trồng được ở Trung du và miền + Nhiệt độ 25- 300C, núi Bắc Bộ? Vì sao chỉ phát +Nhiều ánh sáng triển ở vùng đó? + Đất đỏ bazan chiếm S lớn ? Trồng cây công nghiệp ở hai vùng trên còn gặp những khó * TD và MNBB: khăn gì? Trồng hồi, quế, sơn ? Giải pháp phát triển bền - Thuận lợi: khí hậu cận vũng? nhiệt, nhiệt độ thấp hơn - GV yêu cầu nhóm trình bày 20oC kq: - Đại diện nhóm trình - GV chuẩn xác kiến thức. kết quả,nhóm khác b. So sánh diện tích, sản ? Tổng diện tích cây công nhận xét, bổ sung. lượng chè, cà phê hai vùng nghiệp lâu năm của vùng nào - Cây trồng được ở 2 chiếm diện tích nhiều so với cả vùng: - Tây nguyên trồng nhiều cà nước? - Chè phê nhất cả nước. ? Sản lượng và diện tích cà phê - cà phê. ở Tây Nguyên so với Trung du - Cây trồng được một - Trung du và miền núi Bắc và miền núi Bắc Bộ? vùng : bộ trồng nhiều chè nhất cả + Cao su, điều, hồ tiêu. nước. + Hồi, quế, sơn - Giá cả thị trường còn nhiều biến động. - Chặt phá rừng bừa bãi gây thiếu nước, xói mòn, thoái hoá đất. -Trồng rừng, chống xói mòn và bảo vệ nguồn nước. - Nâng cao công nghệ chế biến sản phẩm. - Yếu tố đất và khí hậu là quan trọng hàng đầu ? Vì sao diện tích và sản lượng đối với cây trồng. cà phê, chè giữa hai vùng có sự + Cà phê không chịu khác biệt đó? nổi sương muối,


150

không chịu được gió mạnh. + Chè thích hợp với nhiệt độ ôn hòa ( 1520oC) chịu được lạnh dới - 10oC - Cà phê Buôn Ma thuột nổi tiếng thơm ngon trên thị trường ? Nêu tên các thương hiệu chè trong và ngoài nước. và cà phê nổi tiếng? - Chè nổi tiếng thơm ? Thị trường xuất khẩu của chè ngon là chè Tân và cà phê Việt Nam là những Cương ( Thái thị trường nào? Nguyên), Suối Giàng ( Yên Bái),Chè San ( Hà Giang). - Các nước nhập khẩu cà phê: Nhật, Đức... - Chè xuất khẩu sang nhiều nước EU,Tây á, Nhật, Hàn quốc... - HS lắng nghe

- GV nhận xét, đánh giá

Hoạt động 3: Bài tập 2(20’) - Yc hs thảo luận nhóm theo nội - Thảo luận nhóm dung câu hỏi bài tập 2 (2 N) Nhóm 1: - Viết báo cáo ngắn - Giới thiệu khái quát về đặc gọn về tình hình sản điểm sinh thái của cây cà phê? xuất phân bố, tiêu thụ - Viết báo cáo ngắn gọn về tình sản phẩm cây cà phê hình sản xuất phân bố, tiêu thụ và chè sản phẩm cây cà phê Nhóm 2: - Giới thiệu khái quát về đặc điểm sinh thái của cây chè? - Viết báo cáo ngắn gọn về tình hình sản xuất phân bố, tiêu thụ sản phẩm cây chè - Yc nhóm trình bày kq - Đại diện nhóm trình bày kết quả. Đọc trước

2. Bài tập 2 - Cây cà phê: Có nguồn gôc sở vùng nhiệt đới ẩm châu Phi. Tên gọi cà phê có thể là tên gọi địa phương nơi phát hiện ra nó- làng caffa - nằm ở Tây Nam cao nguyên Ê-tiô-pi-a cà phê có thể xuất hiện cách đây 500năm, nhưng đến thế kỉ XVII sản phẩm cà phê mới được đưa vào châu âu và sau đó trở thành nhu cầu phổ biến của khu vực này. Đến cuối thế kỉ XVII cây cà phê được đa sang trồng ở Xrilanca. rồi khu vực ĐNA và các nước


151

lớp.

châu Mĩ. - Cây cà phê là cây nhiệt đới rất rưa đất tơi xốp, giàu chất dinh dưỡng, nhất là đất đỏ bazan. Tây Nguyên là vùng trồng cà phê lớn nhất cả nước. Đắc Lắc là tỉnh trồng ,sản xuất nhiều cà phê nhất . Cà phê BM Thuật nổi tiếng thơm ngon không chỉ ở thị trờng trong nước mà còn trên cả thị trường quốc tế. VN là quốc gia đứng thứ hai thế giới về sản xuất và xuất khẩu cà phê sau Bra-xin. * Cây chè: - Là loại cây thông xanh ở miền nhiệt đới và cận nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh khô. Cây chè chịu được lạnh tới 100C - Chè là đồ uống của các dân tộc châu Á, Nga, Ăng lô- xacxông và hơn 1/2 nhân loại. Chè có khả năng kích thích hệ thần kinh và giảm mệt nhọc cho cơ thể. Hỗn hợp tananh giúp giả khát, giúp cho hệ tơi hoá, chữa bệnh đường ruột ... - Chè được loài người sử dụng sớm hơn cà phê rất nhiều, cách đây hàng ngàn năm. Mỗi dân tộc có một cách uống trà khác nhau. Người Việt Nam uống trà đặc trong chén nhỏ. Người châu âu và Bắc Mĩ uống trà đen nóng với đường và chanh bằng cốc lớn. Người Nhật có nghệ thuật trà đạo, xát trà thành bột đạc quánh, nhất trà với lễ nghi cầu kì. Ngời TQ uống trà nóng đựng trong chén xứ có hoa văn rất đẹp với nắp đậy. - Quê hong cảu cây chè là


152

Mianma, Việt Nam và Đông Nam TQ. - VN có những vùng chè nổi tiếng thơm ngon như chè xanh Tân Cương, chè Suối Giàng ( Yên Bái) , chè San ( Hà Giang) - Hiện chè VN đã đựơc công nhận thương hiệu Chè Việt . - GV chuẩn xác kt - HS lắng nghe HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu 1: Đà Lạt, ngoài nổi tiếng về hoa nơi đây còn được biết đến là nơi sản xuất nhiều: a. Cây công ngiệp b. Rừng lá kim c. Đại gia súc d. Rau quả ôn đới. Câu 2: Nhà máy thuỷ điện lớn nhất vùng là: a. Y-a-ly b. Xê-xan c. Xrê-pôk d. Trị An. Câu 3: Loại cây công nghiệp Tây Nguyên trồng ít hơn Trung Du miền núi Bắc Bộ là: a. Cà phê b. Chè c. Cao su d. Điều. Câu 4: Khó khăn lớn nhất trong sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên hiện nay là: b. Đất đai thoái hoá a. Khô hạn kéo dài c. Công nghệ chế biến d. Thị trường. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Bước 1: Bài học hôm nay học những đơn vị kiến thức nào Bước 2: Xác định dạng câu hỏi và bài tập Bước 3: Tại sao cơ câu cây trồng của 2 vùng lại có sự khác nhau? Bước 4 : GV nhận xét hoạt động của HS trong giờ thực hành. Bước 5: Đánh giá cho điểm thực hành. HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Nắm chắc kiến thức bài học.


153

- Hoàn thiện bài viết báo cáo sau khi đã được GV chỉnh sửa. - Chuẩn bị ôn tập từ bài 17 đến bài 30 tiết sau ôn tập - Làm đề cương ôn tập câu hỏi SGK

Tiết 37 ÔN TẬP HỌC KÌ I I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức một cách khoa học, dễ học, dễ nhớ . Nắm vững các kiến thức trọng tâm. 2. Kĩ năng: - Biết đọc lược đồ , biểu đồ khai thác kiến thức để trả lời các câu hỏi. - Biết kết hợp giữa kênh hình với kênh chữ để nhận xét và giải thích các mối quan hệ địa lí. 3. Phẩm chất - Giaó dục tinh thần có trách nhiệm với các vấn đề cộng đồng, đất nước 4. Năng lực: - Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực riêng: năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng số liệu II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bản đồ kinh tế VN. - Bản đồ tự nhiên VN. - Lược đồ tự nhiên và kinh tế TD và miền núi BB, ĐBSH, BTB, DHNTB -Máy chiếu 2. Học sinh: - Đề cương ôn tập câu hỏi SGK III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: (dành thời gian ôn tập) 3. Tổ chức các hoạt động: Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….


154

Bài học hôm nay các em sẽ ôn lại những kiến thức đã học HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Hệ thống hoá kiến thức một cách khoa học, dễ học, dễ nhớ . Nắm vững các kiến thức trọng tâm. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Hoạt động của GV

Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Địa lí dân cư (10’) ? Bằng hiểu biết của bản I. Địa lí dân cư thân ,em hãy cho biết ? -HS trả lời, nhận xét, bổ 1. Cộng đồng các dân tộc - Nước ta có bao nhiêu dân sung. Việt Nam tộc ? Kể tên các dân tộc mà em biết ? - Trình bày những nét khái -HS trả lời, nhận xét, bổ quát về dân tộc kinh và một sung số dân tộc khác? ( ngôn ngữ ,trang phục ,tập quán sản xuất...) - Đặc điểm của dân tộc Việt -HS trả lời, nhận xét, bổ và các dân tộc ít người ? sung ? Kể tên một số sản phẩm thủ công tiêu biểu của các -HS trả lời, nhận xét, bổ dân tộc ít người mà em biết sung ? Hậu quả của dân số đông và tăng nhanh? 2. Dân số và gia tăng dân ? Dân cư tập trung đông đúc số ở những vùng nào? Đông nhất ở đâu? Tại sao? -HS trả lời, nhận xét, bổ 3. Phân bố dân cư và các - Dân cư thưa thớt ở những sung loại hình quấn cư. vùng nào ? Thưa thớt nhất ở đâu? Tại sao? ? Đặc điểm của quần cư nông thôn và quần cư đô thị? -HS trả lời, nhận xét, bổ ? Nhận xét về quá trình đô sung 4. Lao động vàviệc làm thị hoá ở nước ta? chất lượng cuộc sống. ? Tại sao nói vấn đề việc làm -HS trả lời, nhận xét, bổ đang là vấn đề găy gắt của sung nước ta? - GV chuẩn xác kt: -HS trả lời, nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe Hoạt động 2: Ôn tập Địa lí kinh tế(10’)


155

? Sự chuyển biến kinh tế nước ta thể hiện ở những mặt nào? ? Nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn nào? những khó khăn nào cần phải vượt qua? ? Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản, công nghiệp? ? Sự phát triển của nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp? ? Nêu cơ cấu và vai trò của ngành dịch vụ? ? Ý nghĩa của ngành giao thông vận tải? ngành giao thông vận tải nước ta đã phát triển đầy đủ những loại hình nào? loại hình nào đóng vai trò quan trọng? ? Việc phát triển các dịch vụ điện thoại và Internet tác động như thế nào đến đời sống kinhtế-xã hội nước ta? ? Hiện nay các hoạt động nội thương, ngoại thương có sự chuyển biến như thế nào? ? Với tài nguyên du lịch phong phú sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho ngành du lịch phát triển như thế nào trong thời kì hội nhập? ? Liên hệ tìm hiểu các tài nguyên du lịch ở địa phương em? Cho ví dụ - GV chuẩn xác kt:

-HS trả lời, nhận xét, bổ II. Địa lí kinh tế sung 1. Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam -HS trả lời, nhận xét, bổ sung -HS trả lời, nhận xét, bổ 2. Các nhân tố ảnh hưởng sung đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp 3. Sự phát triển và phân -HS trả lời, nhận xét, bổ bố nông ngiệp sung 4. Sự phát triên và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản. -HS trả lời, nhận xét, bổ 5. Các nhân tố ảnh hưởng sung đến sự phát triển và phân bố công nghiệp -HS trả lời, nhận xét, bổ 6. Sự phát triển và phân sung bố công nghiệp 7. Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ -HS trả lời, nhận xét, bổ 8. Giao thông vận tải và sung bưu chính viến thông

-HS trả lời, nhận xét, bổ sung -HS trả lời, nhận xét, bổ 9. Thương mại và du lịch sung -HS trả lời, nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe

Hoạt động 3: Sự phân hoá lãnh thổ (20’) - Yc hs chia nhóm mỗi nhóm - Chia nhóm (5 N) thảo thảo luận một vùng kinh tế luận N1: Vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ N2: Vùng Bắc Trung Bộ N3: Đông bằng sông Hồng

III. Sự phân hoá lãnh thổ 1. Vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ 2. Vùng Bắc Trung Bộ


156

N4: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ N5: Vùng Tây Nguyên - Yc hs trình bày kq - GV chuẩn xác kq - Trình bày kq, nhận xét, bổ sung Vùng Các yếu tố

Địa lý các vùng kinh tế - Việt nam Trung Du và Đồng Bằng SH Bắc Trung MNBB (2) Bộ (1) (3) - Là vùng lãnh thổ phái Bắc. - Tiếp giáp: TQ, Lào, BTB, ĐBSH, Vịnh Bắc Bộ

- Tiếp giáp: TD và miền núi BB, BTB, Vịnh Bắc Bộ

- Nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh. - Nhiều khoáng sản. - Trữ năng thuỷ điện lớn

- Nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh. - Đất phù sa giàu dinh dưỡng.

1. Vị trí giới hạn

2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.

3. Dân cư xã hội

3. Đông bằng sông Hồng 4. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 5. Vùng Tây Nguyên

Duyên Hải NTB (4) - Lãnh - Là vùng đất hẹp thổ hẹp ngang, kéo ngang, dài từ dãy kéo dài từ Đà Tam Điệp đến dãy Nẵng Bạch Mã. đến - Tiếp giáp: Bình Vịnh BB, , Thuận ĐBSH, TD - Tiếp và miền núi giáp: BB, DH BTB, Nam Trung TN, ĐNB, Bộ Biển Đông - Đồng bằng - Đồng nhỏ, hẹp. bằng Nhiều nhỏ, rừng. hẹp, - Thiên tai mùa khô thường kéo dài. xuyên. - Hay có thiên tai.

Tây Nguyên (5) - Tiếp giáp: Lào, Cam pu chia, DH Nam Trung Bộ, ĐNB

- Đất bazan: 66,6% S cả nước. - Rừng 25% S TQ. - Quặng Bôxit chữ lượng lớn. - Nhiều dân tộc. - Đông dân - Đời sống Đời - Thiếu - Đời sống còn nhất. còn khó sống nhân khó khăn. - Kết cấu hạ khăn. gặp khó lực, đời tầng khá hoàn - 25 thành khăn sống thiện. phần dân đang tộc. được cải


157

thiện.

- Chế biến lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng, cơkhí,SXVLX D…

Khai khoáng, sản xuất VLXD, chế biến nông sản…

Cơ khí, chế biến nông sản, thực phẩm.

- Trồng trọt: - Cây lương Chè, hồi, cây ăn thực: lúa quả. - Lợn, gia cầm. Chănnuôi:Trâu, lợn.

- Cây công nghiệp. - Chăn nuôi, thuỷ sản.

- Chăn nuôi bò. - Thuỷ sản.

- Khai thác khoáng sản: Sắt, than. Cô - Điện: thuỷ ng điện,nhiệt điện. ngh iệp

4. Kinh tế

Nô ng ngh iệp

- Du lịch Dịc - Thương mại h vụ

5. Trung tâm kinh tế.

6. Giải pháp

- Đa dạng

- Du lịch

- Du lịch Giaothô ng Vận Tải TháiNguyên, - Hà Nội, Hải Thanh -Đà Việt Trì, Lạng Phòng. Hoá, Vinh. Nẵng, Sơn. QuyNhơ n, NhaTra ng. - Trồng, bảo vệ - Sử dụng quỹ - Trồng, bảo - Trồng rừng đầu nguồn. đẫt hợp lí. vệ rừng đầu và bảo nguồn. vệ rừng

- Thuỷ điện, khai thác chế biến gỗ, chế biến nông sản. - Cây CN: Cà phê.. Chănnu ôi:gia súc lớn - XK nông sản. - Du lịch Đà Lạt, Play Ku, Buôn Ma Thuột. - Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn.

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Bước 1: Trong bài học hôm nay chúng ta cần ghi nhớ những ND kiến thức nào ? Bước 2:Xác định dạng câu hỏi phần câu hỏi và bài tập Bước 3: Vẽ biểu đồ tròn, cột đường Bước 4 : Liên hệ Hải Phòng Bước 5: Đánh giá cho điểm nhóm làm tốt khuyến khích hướng dẫn các em làm bài kiểm tra


158

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Nắm chắc kiến thức đã ôn tập - Làm bài tập sách giáo khoa, tập bản đồ. - Chuẩn bị bài: “Kiểm tra học kì I” + Ôn tập các kiến thức đã học từ bài 17 đến bài 30 + Chuẩn bị tốt cho ki

KIỂM TRA HỌC KÌ I I.MỤC TIÊU BÀI HỌC - Làm được bài kiểm tra - Kiểm tra thông tin ngược để giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy, học sinh điều chỉnh hoạt động học - Kiểm tra học kì lấy cơ sở đánh giá học trò. II. CHUẨN BỊ: - Thầy: Coi, chấm bài - Trò: Ôn bài theo nội dung ôn tập III. TỔ CHỨC DẠY HỌC - GV phát đề cho học sinh - Học sinh nghiêm túc làm bài


159

Tiết 39 - Bài 31 VÙNG ĐÔNG NAM BỘ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :Kết hợp tài liệu GDMT 1. Kiến thức: - Nhận biết vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế, xã hội. - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng; những thuận lợi, khó khăn của chúng đối với phát triển kinh tế – xã hội. - Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội của vùng và tác động của chúng tới sự phát triển kinh tế – xã hội. - Biết vùng Đông Nam Bộ có nhiều tiềm năng tự nhiên như đất badan, tài nguyên biển. - Biết nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp và đô thị ngày càng tăng, việc bảo vệ môi trường trên đất liền và biển là nhiệm vụ quan trọng của vùng. 2. Kĩ năng - Xác định được trên bản đồ, lược đồ vị trí, giới hạn của vùng. - Sử dụng bản đồ tự nhiên vùng ĐNB để phân tích tiềm năng tự nhiên của vùng. - Phân tích các bảng số liệu thống kê để biết đặc điểm dân cư, xã hội của vùng. 3. Phẩm chất - Giaùo duïc tinh thần có trách nhiệm với các vấn đề cộng đồng, đất nước 4. Năng lực: - Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực riêng: năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng số liệu II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Lược đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ - Một số tranh ảnh. 2. Học sinh - Tư liệu, tranh ảnh về hoạt động kinh tế, đời sống dân cư ở Đông Nam Bộ - Sách giáo khoa, vở ghi, tập bản đồ III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Là một vùng đất mới trong lịch sử phát triển của đất nước, ĐNB có nhiều thuận lợi với tiềm năng kinh tế lớn hơn các vùng khác, có vị thế quan trọng đối với cả nước và khu vực. Để có thể hiểu biết về ĐNB, bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu ĐKTN & TNTN có ảnh hưởng như thế nào đối với sự phát triển kinh tế của vùng và vì sao ĐNB có sức hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước.


160

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng; những thuận lợi, khó khăn của chúng đối với phát triển kinh tế – xã hội. - Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội của vùng và tác động của chúng tới sự phát triển kinh tế – xã hội. - Biết vùng Đông Nam Bộ có nhiều tiềm năng tự nhiên như đất badan, tài nguyên biển. - Biết nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp và đô thị ngày càng tăng, việc bảo vệ môi trường trên đất liền và biển là nhiệm vụ quan trọng của vùng. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động1: Tìm hiểu vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ(9’) - GV Cho HS đọc tên các tỉnh ở - HS đọc I. Vị trí địa lí và giới vùng về diện tích và dân số hạn lãnh thổ ? Dựa vào H31.1 Hãy XĐ ranh giới - HS xác định vùng Đông Nam Bộ? ? Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng - Như cầu nối Tây Nguyên, Duyên - HS nêu ý nghĩa hải Nam Trung Bộ với đồng bằng sông Cửu Long.

- Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu. - Diện tích: 23550 km2 - Dân số: 110,9 triệu người (năm 2002)

- Biển Đông đem lại nguồn lợi dầu khí, nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản, phát triển du lịch, dịch vụ kinh tế biển

- Giáp các vùng Tây Nguyên, Đồng Bằng sông Cửu Long, Duyên Hải Nam Trung Bộ, kề với Căm-Pu-Chia. Tiếp giáp với biển Đông.

- GV nhận xét, KL

* Ý nghĩa:

- Lĩnh hội kiến thức

- Là cầu nối Tây Nguyên, Duyên Hải Nam Trung Bộ với Đồng bằng sông Cửu Long, giữa đất liền với biển Đông giàu tiềm năng đặc biệt là tiềm năng dầu khỉtên thềm lục địa phía Nam. - Giáp vùng Đồng bằng sông Cửu Long là vùng


161

trọng điểm lương thựcthực phẩm số một của cả nước. Giáp Tây Nguyên là vùng giàu tài nguyên rừng, cây công nghiệp, biển Đông đem lại cho Đông Nam Bộ tiềm năng khai thác dầu khí ở thềm lục dịa, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, phát triển du lịch, dịch vụ kinh tế biển. -Ý nghĩa đối với phát triển kinh tế - xã hội : Thông thương qua cảng biển, thuận tiện cho giao lưu kinh tế và văn hoá với các vùng xung quanh và với quốc tế. Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên(15’) - HS đọc - Yc hs đọc nội dung mục II II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên ? Dựa vào bảng 31.1 và hình 31.1, - HS nhận xét nhiên ( THMT) hãy nhận xét đặc điểm tự nhiên và - Đặc điểm độ cao địa tiềm năng kinh tế trên vùng đất liền của vùng Đông Nam Bộ. hình giảm dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, ? Giải thích vì sao vùng Đông Nam giàu tài nguyên. Bộ có điều kiện phát triển mạnh mẽ kinh tế biển? - Thuận lợi nhiều tài nguyên để phát triển ? Quan sát hình 31.1, hãy nhận xét kinh tế. Đất bad an, khí HS trả lời, nhận xét tình hình sử dụng tài nguyên đất ở hậu cận xích đạo, biển Đông Nam Bộ. nhiều hải sản, nhiều hải sản, nhiều dầu kí ở ? Quan sát hình 31.1, hãy tìm một thềm lục địa… - HS trả lời, nhận xét số dòng sông trong vùng. - Khó khăn: Trên đất liền ít khoáng sản, nguy cơ ô nhiễm ? Nguyên nhân gây ô nhiễm môi khoáng sản. trường biển ở Đông Nam Bộ ? biện - HS trả lời, nhận xét, pháp phòng chống ô nhiễm môi bổ sung trường biển? - Rác thải từ các khu ? Vì sao phải bảo vệ và phát triển


162

rừng đầu nguồn đồng thời phải hạn công nghiệp và rác thải chế ô nhiễm nước của các dòng sinh hoạt... sông ở Đông Nam Bộ? - Cần phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, hạn chế ô nhiễm nước của các dòng sông ở Đông Nam Bộ vì : − Theo quan điểm phát triển bền vững thì đất và rừng là những điều kiện quan trọng hàng đầu. Rừng ở Đông Nam Bộ có diện tích không lớn, song có ý nghĩa về bảo vệ MT, giữ đất, giữ nước để cung cấp nước cho cây công nghiệp vào mùa khô.

-GV nhận xét, kết luận

− Trong những năm gần đây Đông Nam Bộ có quá trình đô thị hoá và công nghiệp hoá diễn ra rất mạnh, nguồn nước thải công nghiệp và sinh hoạt lớn, làm cho phần hạ lưu của các dòng sông có nguy cơ ô nhiễm cao vì vậy phải quan tâm đến việc xử lí nước thải và các chất thải làm hạn chế ô nhiễm nước của các dòng sông.

- Rừng ở Đông Nam Bộ không còn nhiều, Bảo vệ rừng là bảo vệ nguồn sinh thuỷ và giữ gìn cân bằng sinh thái. Chú ý vai trò rừng ngập mặn trong đó có rừng Sác ở huyện Cần Giờ vừa có ý nghĩa du lịch vừa là”lá phổi” xanh của TP’ HCM vừa là khu dự trữ sinh quyển của thế - HS tiếp thu giới Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm dân cư và xã hội (15’) ? Căn cứ vào bảng 31.2 Hãy nhận Nghiên cứu xét tình hình dân cư ,xã hội của Trả lời, nhận xét vùng Đông Nam Bộ?

- Đô thị hoá với những hệ quả của nó là GDP cao gấp hơn 2 lần trung bình cả nước tỉ lệ dân đô thị chiếm 50%)

III. Đặc điểm dân cư và xã hội -Đặc điểm đông dân, mật độ dân số khá cao, tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước thành phố HCM là một trong những thành phố đông


163

dân nhất cả nước. - HS thảo luận - Thuận lợi lực lượng lao động dồi dào, thị trường lao động dồi dao, thị trường tiêu thụ rộng lớn, người lao động có tay nghề cao, năng động.

- Thảo luận mặt trái các tác động của đô thị và công nghiệp tới môi trường sông Thị Nghè bị ô nhiễm nặng

Tìm hiểu về tác động - Gợi ý HS tìm hiểu một số địa chỉ của đô thị văn hoá lịch sử ở Đông Nam Bộ: - Có nhiều di tích lịch Bến cảng Nhà Rồng, dinh Độc sử - văn hóa có ý nghĩa Lập… lớn để phát triển du Tìm hiểu giá trị du lịch lịch: Bến Cảng Nhà Rồng, địa đạo Củ Chi. - HS lắng nghe GV nhận xét, kết luận

- Đọc

* Ghi nhớ (sgk)

- Yc hs đọc ghi nhớ HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu 1: Tỷ lệ dầu thô khai thác ở Đông Nam Bộ so với cả nước chiếm: a. 30 % b. 45 % c. 90 % d. 100 %. Câu 2: Ngoài nguồn dầu khí, Đông Nam Bộ còn phát triển mạnh các ngành kinh tế biển: a. Đánh bắt hải sản b. Giao thông, vận tải d. Tất cả các ngành trên. c. Dịch vụ, du lịch biển Câu 3: Một vấn đề bức xúc nhất hiện nay ở Đông Nam Bộ là: a. Nghèo tài nguyên b. Dân đông c. Thu nhập thấp d. Ô nhiễm môi trường. Câu 4: Trong các tiêu chí phát triển, tiêu chí nào Đông Nam Bộ thấp hơn cả nước? a. Mật độ dân số b. Tỷ lệ thị dân c. Thu nhập bình quân đầu người d. Tỷ lệ thất nghiệp. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Bước 1: Hệ thống hóa bài học dưới dạng sơ đồ tư duy Bước 2: HS nêu yêu cầu BT.- GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ: Bước 3: Vì sao ĐNB có sức hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước? Bước 4 : Liên hệ các ngành KT Hải Phòng,hạn chế ô nhiễm nước sông


164

Bước 5:Đánh giá cho điểm nhóm làm tốt khuyến khích hướng dẫn các em làm bài kiểm tra HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Nắm chắc kiến thức bài học. - Hoàn thành BT3, SGK trang 116 - Chuẩn bi bài: “Vùng Đông Nam Bộ” (tiếp) + Nghiên cứu trước bài học. + Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh hoạt động kinh tế của vùng

Tiết 40 - Bài 32 VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo) I. Môc tiªu bµi häc: 1. Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm kinh tế của vùng. 2. Kĩ năng: - Phân tích lược đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ để biết đặc điểm và phân bố một số ngành sản xuất của vùng. - Phân tích bảng số liệu thống kê để biết đặc điểm và tình hình phát triển một số ngành kinh tế của vùng. 3. Phẩm chất - Giaùo duïc tinh thần có trách nhiệm với các vấn đề cộng đồng, đất nước 4. Năng lực:


165

- Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực riêng: năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng số liệu II.ChuÈn bÞ 1. Giáo viên - Lược đồ kinh tế Đông Nam Bộ. - Một số tranh ảnh. 2. Hoc sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi, tập bản đồ - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh hoạt động kinh tế của vùng. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế ở Đông Nam Bộ? - Vì sao ĐNB có sức hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước? 3.Bài mới Hoạt động của Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động của GV HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vùng ĐNB là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với các vùng trong cả nước. Công nghiệp - xâu dựng chiếm tỷ trọng cao nhất trong GDP; nông, lâm, ngư nghiệp tuy chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng vẫn giữ vai trò quan trọng. Thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tầu, Biên Hoà là các trung tâm công nghiệp lớn nhất ở ĐNB. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Trình bày được đặc điểm kinh tế của vùng. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động1 Tìm hiểu Công nghiệp (19’) - Yc hs đọc nội dung sgk - Đọc IV. Tình hình phát triẻn kinh tế ? Nhận xét cơ cấu công nghiệp vùng Đông Nam Bộ trước và sau 1 Công nghiệp ngày miền Nam hoàn toàn giải - Khu vực công nghiệp phóng ? - HS trả lời, nhận xét – xây dựng tăng trưởng GV cho HS thảo luận nhóm: nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của ? Căn cứ vào bảng 32.1 Nhận xét vùng. tỉ trọng công nghiệp –xây dựng trong cơ cấu kinh tế của vùng - Cơ cấu sản xuất cân


166

Đông Nam Bộ và của cả nước ?

- Đọc, thảo luận

- YC HS quan sát hình 32.2

- Công nghiệp đa dạng

? Hãy kể tên và xác định các trung tâm công nghiệp lớn ở Đông Nam Bộ?

? Dựa vào hình 32.1 Hãy nhận xét sự phân bố sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ? ? Vì sao sản xuất công nghiệp lại tập trung chủ yếu tại thành phố Hồ Chí Minh?

đối đa dạng, bao gồm các ngành quan trọng + Khai thác dầu khí, hóa dầu, điện tử, công nghệ cao, chế biến lương thực thực phẩm...

- Trung tâm công nghiệp :TP’ HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu ( TP’ HCM chiếm 50% giá trị - HS quan sát sản lượng công nghiệp TP HCM, Biên Hoà, toàn vùng ) Vũng Tàu TP HCM tập trung nhiều khu công nghiệp nhất

? Sản xuất công nghiệp Đông Nam Bộ, còn gặp khó khăn gì? Vì - HS trả lời, nhận xét sao? - HS trả lời, nhận xét ? Vì sao Đông Nam Bộ là vùng có nguy cơ ô nhiễm MT nhất nước ta - Công nghiệp phát triển nhất nướ ? - HS lắng nghe - GV nhận xét Hoạt động 2: Tìm hiểu Nông nghiệp:(20’) -Yc HS Dựa vào bảng 32.2, hãy - HS đọc bảng số liệu, nhận xét về tình hình sản xuất và nhận xét 2 Nông nghiệp phân bố cây công nghiệp ở Đông Nam Bộ. - Chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng có vai trò quan ? Nhờ những điều kiện nào mà trọng. Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn ở nước - Là vùng trọng điểm ta ? - HS trả lời, nhận xét cây công nghiệp nhiệt đới của nước ta Gợi ý HS Quan sát bảng ? Quan sát bảng 32.2 và hình 32.1 đồng thời vận dụng kiến thức đã học, cho biết vì sao việc sản xuất cây cao su lại tập trung chủ yếu ở Đông Nam Bộ? ? Nhận xét về ngành chăn nuôi gia

- Đông Nam Bộ là vùng trồng cây công nghiệp


167

súc, gia cầm vùng Đông Nam Bộ? - HS quan sát, trả lời.

quan trọng của cả nước

? Giải thích vì sao vùng Đông - HS giải thích Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh mẽ kinh tế biển?

- Cây công nghiệp cao su, cà phê, hồ tiêu, điều lạc, mía đường, đậu tương thuốc lá, cây ăn quả(sầu riêng, xoài, mít tố nữ, vú sữa..) .

? Quan sát hình 32.1, tìm vị trí của - HS xác định hồ Dầu Tiếng, hồ thủy điện Trị An. ? Nêu vai trò của hai hồ chứa - Cung cấp nước tưới, nước này đối với sự phát triển nước sinh hoạt,... nông nghiệp của vùng Đông Nam Bộ. - GV kết luận - Hồ Dầu Tiếng là công trình thuỷ lợi lớn nhất nước ta hiện nay rộng - HS lắng nghe 240km2 chứa 1,5 tỉ m3 nước đảm bảo tưới tiêu cho 170 nghìn ha đất thường xuyên thiếu nước về mùa khô của Tây Ninh và Củ Chi - Đọc -Yc hs đọc ghi nhớ

- Chăn nuôi gia súc, gia cầm cũng phát triển

- Thuỷ sản nuôi trồng và đánh bắt đem lại nguồn lợi lớn

* Ghi nhớ ( sgk) HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu 1: Trong cơ cấu kinh tế của vùng, ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất là: a. Nông nghiệp b. Công nghiệp, xây dựng c. Dịch vụ. Câu 2: Loại cây công nghiệp được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là: a. Điều b. Hồ tiêu c. Cà phê d. Cao su. Câu 3: Loại hình dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất vùng và cả nước là: a. Giao thông, vận tải b. Bưu chính, viễn thông c. Xuất nhập khẩu d. Du lịch. Câu 4: Đông Nam Bộ có thể phát triển nhanh là nhờ: a. Trung tâm kinh tế phía Nam b. Gần nhiều vùng giàu tiềm năng c. Trung tâm các nước Đông Nam Á d. Tất cả các ý trên. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….


168

Bước 1: Nhắc lại kiến thức bài học Bước 2: HS nêu yêu cầu BT.- GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ hình tròn. - GV hướng dẫn HS dựa vào biểu đồ để nêu nhận xét Bước 3: Nhờ những điều kiện thuận lợi nào mà ĐNB trở thành vùng sản xuất cây CN lớn của cả nước Bước 4 :Trong phát triển CN,NN ĐNB cần chú ý đến vấn đề gì Bước 5:Đánh giá cho điểm nhóm làm tốt khuyến khích hướng dẫn các em lam bài kiểm tra HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Nắm chắc kiến thức bài học. - Hoàn thành BT3. - Chuẩn bị bài: “Vùng Đông Nam Bộ”(tiếp) + Nghiên cứu trước bài học. + Sưu tầm tranh ảnh về kinh tế vùng ĐNB, ngành dịch vụ c

Tiết 41 - Bài 33 VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm kinh tế của vùng. - Nêu được tên các trung tâm kinh tế của vùng. - Nhận biết được vị trí, giới hạn và vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. 2. Kĩ năng: - Xác định tren lược đồ các trung tâm kinh tế lớn, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. - Phân tích bản đồ kinh tế để biết đặc điểm và phân bố một số ngành sản xuất của vùng. - Phân tích các bảng số liệu thống kê để biết đặc điểm và tình hình phát triển một số ngành kinh tế của vùng.


169

3. Phẩm chất - Giaùo duïc tinh thần có trách nhiệm với các vấn đề cộng đồng, đất nước 4. Năng lực: - Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực riêng: năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng số liệu II.CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Lược đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ - Một số tranh ảnh về hoạt động sản xuất ngành công nghiệp và dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi, tập bản đồ - Sưu tầm tranh ảnh về kinh tế vùng ĐNB, ngành dịch vụ III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ?. Trình bày đặc điểm phát triển ngành công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ? ?. Nhờ những điều kiện thuận lợi nào mà Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn của cả nước? * Bài tập trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng: 1. Nhà máy nhiệt điện chạy bằng khí đốt ở vùng ĐNB đặt tại đâu: a. Thàng phố Hồ Chí Minh – Biên Hoà b. Thủ Dầu Một – Vũng Tầu c. Phú Mĩ – Bà Rịa d. Nhà Bè – Thủ Đức 2. Vì sao việc trồng cây cao su lại tập trung chủ yếu ở vùng ĐNB: a. Thổ nhưỡng thích hợp: đất đỏ, đất xám phù sa cổ b Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm cận xích đạo c. Chế độ gió ôn hoà phù hợp với cây cao su. d. Tất cả ( a,b,c ) đúng 3.Bài mới. Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - GV: ĐNB có những đầu mối giao thông quan trọng, gồm các tuyến đường quốc tế, nhiều tài nguyên cho các hoạt động dịch vụ xuất nhập khẩu, du lịch… Đây là nơi có nhiều ngành kinh tế phát triển mạnh nhất nước ta, có các đô thị lớn đông dân. Trong bài học tiếp theo của vùng ĐNB hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu sâu hơn những thế mạnh vượt trội để phát triển các ngành dịch vụ và các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam của đất nước. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Trình bày được đặc điểm kinh tế của vùng. - Nêu được tên các trung tâm kinh tế của vùng. - Nhận biết được vị trí, giới hạn và vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải


170

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: Dịch vụ (30’) - Dịch vụ là lĩnh vực kinh tế rất đa dạng và năng động ở Đông Nam Bộ - HS theo dõi - GV Y/c HS đọc bảng 33.1 - HS quan sát ? Nhận xét vị trí ngành dịch vụ, tỉ trọng một số chỉ tiêu dịch vụ ở Đông Nam Bộ so với cả nước vị trí quan trọng của dịch vụ qua sự tăng mạnh của máy -HS thảo luận điện thoại, tỉ trọng lớn Gv giải thích đó là bằng chứng của sự bùng nổ nhu cầu - HS quan sát giao dịch trong sản xuất ? Vì sao Thành phố Hồ Chí Minh có vai TP’ HCM, là đầu mối trò quan trọng hàng đầu trong phát triển giao thông vận tải kinh tế dịch vụ ở Đông Nam Bộ? quan trọng hàng đầu của Đông Nam Bộ ,của cả nước bằng nhiều loại hình giao thông,ô tô, đường sắt, đường hàng không…đều có thể đi đến thủ đô Hà Nội , Đà Nẵng, Nha Trang. ? Vì sao Đông Nam Bộ là địa bàn có sức hút mạnh nhất nguồn đầu tư nước - HS trả lời ngoài?(hình 33.1 Đông Nam Bộ thu hút đầu tư nước ngoài mạnh mẽ chiếm - HS lĩnh hội kiến thức 50,1% vốn đầu tư nước ngoài năm 2003 - Hoạt động du lịch ở Đông Nam Bộ diễn ra sôi động quanh năm TP’HCM là trung tâm du lịch lớn nhất trong cả nước

Nội dung 3. Dịch vụ - Khu vực dịch vụ rất đa dạng. - Nhìn chung các chỉ số dịch vụ chiếm tỉ trọng cao so cả nước. - Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nước trong hoạt động xuất khẩu – nhập khẩu. Có sức hút mạnh nhất nguồn đầu tư nước ngoài. - Sự đa dạng các loại hình kinh tếdịch vụ đã góp phần thúc đẩy kinh tế của vùng phát triển mạnh mẽ.

- TP’ HCM, là đầu mối giao thông vận tải quan trọng hàng đầu của Đông Nam Bộ ,của cả nước.

- TP’ HCM là trung tâm du lịch lớn nhất cả nước. Hoạt động 2:Tìm hiểu các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía nam(10’)


171

? Kể tên các trung tâm kinh tế Đông - HS thảo luận Nam Bộ? ? Dựa vào số liệu trong bảng 33.3, hãy nhận xét vai trò của vùng kinh tế trọng - HS quan sát điểm phía Nam đối với cả nước. Gv lưu ý vai trò hàng đầu của TP’HCM trong phát triển kinh tế dịch vụ Đông Nam Bộ .

V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía nam

- TP’ HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu - HS thảo luận

- Vùng kinh tế trọng - Vùng chiếm 35,2 tổng GDP, trong đó điểm phía nam có 54,7% GDP công nghiệp và 60,3% giá vai trò quan trọng trị xuất khẩu. không chỉ với Đông - HS trả lời Nam Bộ mà với các - HS lĩnh hội kiến thức tỉnh phía nam và cả nước. - Thành phố HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu là bat rung tâm kinh tế lớn ở vùng Đông Nam Bộ và tạo nên tam giác công nghiệp mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

- Yc hs đọc ghi nhớ - Đọc

* Ghi nhớ (sgk) HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Bước 1: Nhắc lại kiến thức bài học Bước 2: Làm BT3 (trang 123, SGK) + Tính giá trị % theo từng chỉ tiêu: diện tích, dân số và GDP của vùng kinh tế trọng điểm so với 3 vùng kinh tế trọng điểm của cả nước (3 vùng kinh tế trọng điểm = 100%) + Có thể vẽ biểu đồ cột, biểu đồ tròn. + Xem lại các bài về vùng ĐNB để nhận xét biểu đồ Bước 3: ĐNB có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển các ngành dịch vụ? Bước 4 : Trong phát triển Du lịch ĐNB cần chú ý vấn đề gì Bước 5: Đánh giá cho điểm nhóm làm tốt khuyến khích hướng dẫn các em làm bài kiểm tra HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải


172

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - Viết báo cáo ngắn gọn về kinh tế trọng điểm phía Nam HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Nắm chắc kiến thức bài học. - Xem lại các bài về vùng ĐNB để nhận xét biểu đồ. - Đọc trước bài 34: Thực hành

Tiết 42 - Bài 34 THỰC HÀNH PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM Ở ĐÔNG NAM BỘ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học về những điều kiện thuận lợi, khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế - XH của vùng, làm phong phú hơn khái niệm về vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. 2. Kĩ năng:


173

- Rèn luyện kĩ năng xử lí, phân tích số liệu thống kê về một số ngành CN trọng điểm. - Có kĩ năng lựa chọn loại biểu đồ thích hợp, tổng hợp kiến thức theo câu hỏi hướng dẫn. 3. Phẩm chất - Giaùo duïc tinh thần có trách nhiệm với các vấn đề cộng đồng, đất nước 4. Năng lực: - Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực riêng: năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng số liệu II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bản đồ địa lí tự nhiên hoặc kinh tế VN. - Lược đồ kinh tế Vùng Đông Nam Bộ 2. Học sinh : - Nghiên cứu trước bài học. - Mang theo thước kẻ, máy tính, bút chì, bút màu, Atlát Địa lí VN III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Cho biết tỉ trọng CN – XD trong cơ cấu kinh tế của vùng ĐNB và của cả nước? - Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối với cả nước? - Làm BT 3 (SGK, trang 123) 3.Tổ chức các hoạt động Hoạt động của Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động của GV HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. * Giới thiệu bài: Gv Nói rõ yêu cầu nội dung của bài thực hành - Đọc và phân tích bảng số liệu - Chọn biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ trọng một số sản phẩm tiêu biểu của một số ngành công nghiệp trọng điểm ở ĐNB so với cả nước - Vẽ biểu đồ Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Củng cố kiến thức đã học về những điều kiện thuận lợi, khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế - XH của vùng, làm phong phú hơn khái niệm về vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: Bài tập 1(29’)

Nội dung


174

Bảng 34.1 tỉ trọng một số sản phẩm tiêu biểu cho các ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông - HS lắng nghe Nam Bộ so với cả nước

1. Bài tập 1

? Nhận xét ngành nào có tỉ trọng lớn, ngành nào có tỉ trọng nhỏ ? Theo em nên chọn biểu đồ - HS quan sát, trả lời gì? - Cách vẽ: Vẽ hệ toạ độ tâm 0, trục tung chia thành 10 đoạn tương ứng 10% mỗi đoạn, tổng cộng trục tung là 100%. Trục - HS trả lời, nhận xét hoành chia 8 đoạn. Độ cao của từng cột có số % trong bảng thống kê. - HS vẽ biểu đồ - Ghi chú đánh màu phân biệt. GV gọi HS lên bảng vẽ, nhận xét - Lấy kết quả của hs vẽ trên bảng làm mốc thời gian chung cho cả lớp.

- Chú ý: nếu vẽ biểu đồ thanh ngang thì gv hướng dẫn hs làm ngược lại, trực hoành chia % trên trục tung là điểm đầu của các thanh biểu thị cho các ngành công nghiệp trọng điểm

- HS quan sát

- Gv yêu cầu cả lớp nhìn lên bảng làm mốc thời gian chung nhận xét và bổ sung. - Chú ý nhắc nhở hs đề tên biểu đồ, ghi chú và đánh ,àu để phân biệt các ngành công - HS lắng nghe nghiệp trọng điểm, - Gv nhận xét, đánh giá Các ngành công nghiệp Sản phẩm tiêu biểu trọng điểm Tên sản phẩm Khai thác nhiên liệu Điện Cơ khí-điện tử Hoá chất Vật liệu xây dựng Dệt may Chế biến thực phẩm

Dầu thô Điện sản xuất Động cơ Điêden Sơn hoá học Xi măng Quần áo Bia

Tỉ trọng so với cả nước (%) 100,0 47,3 77,8 78,1 17,6 47,5 39,8


175

* Vẽ biểu đồ. Hoạt động 2: Bài tập 2:(10’) - GV yêu cầu học sinh đọc 4 - HS đọc 2. Bài tập 2 câu hỏi ( a, b, c, d) - HS chia nhóm, thảo luận a. - Khai thác nhiên liệu. - HS thảo luận - GV yc hs trả lời theo nội dung gợi ý sgk - Gv yc đại diện bàn trả lời.

- HS trả lời, nhận xét

- Gv chuẩn xác kt

- HS lĩnh hội kiến thức

- Điện. - Chế biến lương thực thực phẩm. b. - Ngành chế biến lương thực phẩm. - Ngành công nghiệp rệt may. c. – Các ngành công nghiệp khai thác nhiên liệu, ngành điện. d. - Nhận xét: Đông Nam Bộ là vùng có tốc độ tăng trưởng cao tỉ trọng GDP của vúngo với cả nước 35,1% (2002) giá trị gia tăng bình quân đầu người năm 2002 đạt 17,84 triệu đồng gấp 2,6 lần mức bình quân cả nước . - Công nghiệp là thế mạnh của vùng sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ chiếm 56,6% giá trị công nghiệp sản xuất công nghiệp của cả nước (2002) Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất chiếm 50,4% gia trị sản lượng toàn vùng


176

(2002). - Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có ba trung tâm kinh tế lớn tạo lên ba cực tam giác phát triển công nghiệp đã đạt trình độ cao về phát triển kinh tếvượt trước nhiều mặt so với vùng khác trong cả nước. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu 1: Trong cơ cấu sản phẩm của vùng, ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất cả nước là: b. Cơ khí, điện tử a. Khai thác nhiên liệu d. Điện. c. Hoá chất Câu 2: Những ngành công nghiệp nào sử dụng tài nguyên có sẵn? b. Hàng may mặc a. Luyện kim, cơ khí c. Chế biến lương thực, thực phẩm d. Công nghệ cao. Câu 3: Những ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động là: a. Dệt may b. Điện c. Hoá chất

d. Khai thác dầu.

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Bước 1: Nhắc lại kiến thức bài học Bước 2: Xem lại các câu hỏi trong phần câu hỏi bài tập,hướng dẫn học sinh trả lời, Bước 3: Trình bày đặc điểm CN của ĐNB Bước 4 :Tại sao ĐNB phát triển mạnh ngành khai thác dầu khí Bước 5: Đánh giá cho điểm nhóm làm tốt khuyến khích hướng dẫn các em lam bài kiểm tra HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Nắm chắc kiến thức bài học. - Hoàn thiện phần vẽ biểu đồ và nhận xét. - Chuẩn bị bài: “Vùng đồng bằng sông Cửu Long” + Nghiên cứu trước bài học. + Sưu tầm tranh, ảnh về vùng ĐBSCL


177

TUẦN 25 Tiết 39 - Bài 35 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa đối với việc phát triển kinh tế - xã hội. - TRình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và tác động của chúng đối với việc phát triển kinh tế – xã hội - Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội và tác động của chúng tới sự phát triển kinh tế của vùng. 2. Kĩ năng: - Xác định được vị trí, giới hạn của vùng trên bản đồ, lược đồ. 3. Mục tiêu khác: - Giúp HS tư tin trình bày vấn đề II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Lược đồ tự nhiên ĐBSCL. - Một số tranh ảnh 2. Học sinh: - Nghiên cứu trước bài học. + Sưu tầm tranh, ảnh về vùng ĐBSCL III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1.Ổn định tổ chức 1. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới


178

Hoạt động của Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - GV: Chúng ta đã cùng tìm hiểu đặc điểm tự nhiên, kinh tế XH của 6 vùng kinh tế từ Bắc vào Nam. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu vùng kinh tế thứ 7 của đất nước cũng là vùng đất tận cùng phía Tây Nam Tổ quốc. Một vùng đất mới được khai phá cách đây hơn 300 năm – ngày nay đã trở thành vùng nông nghiệp trù phú, một trong những đồng bằng châu thổ rộng lớn và phì nhiêu ở ĐNA và trên thế giới. Đó là ĐBSCL – vùng sản xuất lương thực lớn nhất và cũng là vùng thuỷ sản, cây ăn trái nhiệt đới lớn của nước ta. Thiên nhiên và con người ở ĐBSCL có đặc điểm gì, đó là nội dung ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa đối với việc phát triển kinh tế - xã hội. - TRình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và tác động của chúng đối với việc phát triển kinh tế – xã hội - Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội và tác động của chúng tới sự phát triển kinh tế của vùng. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Hoạt động của GV

Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiêu vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ(9’) - GV yêu cầu HS nghiên cứu - HS ngiên cứu I. Vị trí địa lý và giới hạn SGK và lược đồ hình 35.1 để xác lãnh thổ định ranh giới vùng Đồng bằng - Đồng bằng sông Cửu sông Cửu Long - HS quan sát Long ở vị trí liền kề phía tây Đông Nam Bộ. - GV Cho HS đọc tên các tỉnh ở HS đọc vùng về diện tích và dân số ? Tìm - Phía bắc giáp Cam-puvị trí địa lí đảo Phú Quốc trên chia, tây nam là vịnh Thái vùng biển phía tây. Lan, đông nam là Biển lời HS trả ? Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của Đông vùng Đồng bằng sông Cửu Long? - Ý nghĩa Thuận lợi cho ? Vì sao Đồng bằng sông Cửu giao lưu trên đất liền và - Có ĐK phát triển Long được dự báo sẽ bị thu hẹp biển với các vùng cả nước. KT, mở rộng quan hệ nhiều về diện tích khi nước biển hợp tác… dâng do BĐKH ? - Do địa hình thấp Hoạt động 2: Tìm hiểu Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (15’)


179

- Yc hs đọc nội dung sgk

- HS đọc

? Nhận xét về địa hình khí hậu - HS quan sát, nhận đồng bằng sông Cửu Long. xét, xác định, nhận xét - Quan sát trên lược đồ (hình 35.1), hãy xác định dòng chảy + Nguồn nước tự sông Tiến, sông Hậu. nhiên dồi dào ? Nêu ý nghĩa của sông Mê Công + Nguồn cá và thủy đối với đồng bằng sông Cửu sản phong phú Long. + Bồi đắp phù sa hàng năm mở rộng vùng đất Cà Mau + Là tuyến đường giao thông thủy quan trọng của các tỉnh phía Nam và giữa VN với các nước trong Dựa vào bảng 35.2, nhận xét tiểu vùng sông Mê tiềm năng kính tế của một số tài Công nguyên thiên nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long. + Vấn đề cải tạo và sử dụng hợp lý các loại ? Dựa vào hình 35.2, nhận xét đất phèn , mặn hình sử dụng đất ở Đồng bằng sông Cửu Long + Vấn đề lũ lụt hàng năm ở ĐB s. CL do ? Nêu một số khó khăn chính về sông Mê Công gay ra tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu trong mùa lũ Long? + Mùa khô thường xuyên thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt.Nguy cơ ngập mặn thường vào sâu tới 50 km tính từ biển tới bờ biển.nước ngọt là vấn đề hàng đầu ở ĐBS Cửu Long - HS lắng nghe

II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên - Điều kiện tự nhiên: Địa hình thấp, bằng phẳng, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, sinh học đa dạng. + Đất , rừng gàn 4 triệu ha, đất phù sa ngọt 1,2 triệu ha. Đất phèn, đất mặn 2,5 triệu ha.Rừng ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau chiếm diện tích lớn. + Khí hậu, nước: Khí hậu nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi dào. Sông Mê Công đem lại nguồn lợi lớn. Hệ thống kênh rạch chằng chịt. Vùng nước mặn, nước lợ cửa sông, ven biển rộng lớn... + Biển và hải đảo: Nguồn hải sản cá tôm và hải sản quý hết sức phong phú. Biển ấm quanh năm, ngư trường rộng lớn, nhiều đảo và quần đảo. thuận lợi cho khai thác hải sản.

- Khó khăn: lũ lụt, diện tích đất phèn, đất mặn lớn, thiếu nước ngọt trong mùa khô.

- GV chuẩn xác kt Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm dân cư và xã hội(15’)


180

- Dựa vào số liệu trong các bảng - HS đọc 35.1 - HS nhận xét. ? Hãy nhận xét tình hình dân cư xã hội ở Đồng bằng sông Cửu Long.

III. Đặc điểm dân cư và xã hội

? Nhận xét tình hình phát triển nông thôn ở đồng bằng sông Cửu - HS nhận xét Long?

- Thành phần dân tộc ngoài người kinh còn có người Khơ-me, người Chăm, người Hoa.

? Tại sao phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao - HS giải thích. mặt bằng dân trí và phát triển đô thị ở vùng này?

- Mật độ 406 người/km2 năm 2002.

? Nêu một số ví dụ người dân đã có những hình thức chủ động chung sống với lũ lụt hàng năm. - Vấn đề đặt ra là phải xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển công nghiệp cho đồng bằng sông Cửu Long trong quá trình công nghiệp hoá - Yc hs đọc ghi nhớ

- Là vùng đông dân,

- HS lnghe

- Thuận lợi nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hang hóa, thị trường tiêu thụ lớn.

- HS đọc

Khó khăn: Mặt bằng dân trí chưa cao .tỉ lệ gia tăng tự nhiên 1,4%, tỉ lệ hộ nghèo 10,2%, tỉ lệ người lớn biết chữ 88,1%.

- Làm nhà nổi…

* Ghi nhớ (sgk) HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu 1: Đặc điểm nổi bật về vị trí của Đồng bằng Sông Cửu Long là: a. Toàn bộ diện tích là đồng bằng b. Hai mắt giáp biển c. Nằm ở cực Nam tổ quốc d. Rộng lớn nhất cả nước. Câu 2: Những điều kiện để phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng Sông Cửu Long là: a. Đất, rừng b. Khí hậu, nước c. Biển và hải đảo d. Tất cả các ý trên. Câu 3: Nhận định nào sau đây không đúng với Đồng bằng Sông Cửu Long? a. Năng suất lúa cao nhất b. Diện tích đồng bằng lớn nhất c. Sản xuất lúa gạo nhiều nhất d. Xuất khẩu nông sản nhiều nhất. Câu 4: Chỉ số phát triển nào Đồng bằng Sông Cửu Long thấp hơn bình quân chung cả nước? a. Mật độ dân số b. Tỷ lệ hộ nghèo c. Thu nhập bình quân d. Tuổi thọ trung bình.


181

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Bước 1: Bài học hôm nay học hững đơn vị kiến thức nào Bước 2: Xác định trên bản lược đồ các mỏ khoáng sản ,các đô thị lớn của vùng Bước 3: Nêu thế mạnh về một số TNTN để phát triển kinh tế – XH ở ĐBSCL? Bước 4 :Tại sao phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị ở đồng bằng này? Bước 5:Đánh giá cho điểm nhóm làm tốt khuyến khích hướng dẫn các em lam bài kiểm tra HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Nắm chắc kiến thức bài học. - Chuẩn bị bài: “Vùng ĐBSCL” (tiếp) + Nghiên cứu trước bài học. + Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về vùng trống lúa lớn nhất nước ta.

TUẦN 26 Tiết 40 - Bài 36 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức:


182

- Trình bày được đặc điểm phát triển kinh tế của vùng. - Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn. 2. Kĩ năng: - Phân tích lược đồ địa lí kinh tế của vùng và số liệu thống kê để hiểu và trình bày đặc điểm kinh tế của vùng. - Biết xử lí số liệu, vẽ và phân tích biểu đồ cột hoặc thanh ngang để so sánh sản lượng thuỷ sản của đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng so với cả nước. 3. Mục tiêu khác: - Giúp HS tư tin trình bày vấn đề II.ChuÈn bÞ 1. Giáo viên - Lược đồ kinh tế vùng ĐBSCL. - Một số tranh ảnh. 2. Học sinh - Nghiên cứu trước bài học. - Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về vùng trống lúa lớn nhất nước ta. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ của vùng và đánh giá vai trò? ? Nêu điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng ĐBSCL? 3.Bài mới Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, dân cư, xã hội của vùng đồng bằng sông Cửu Long, ta thấy vùng có rất nhiều điều kiện tự nhiên để phát triển kinh tế. Vậy cụ thể vùng có thể phát triển những ngành kinh tế nào? chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Trình bày được đặc điểm phát triển kinh tế của vùng. - Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế(19’) - Yêu cầu HS đọc SGK - HS đọc bảng 36.1 IV. Tình hình phát triển kinh tế: ? Tính tỉ lệ về diện tích và sản lương lúa của đồng bằng sông 1. Nông nghiệp - HS tính toán, trả lời Cửu Long so với cả nước? - Vùng trọng điểm ? Nêu ý nghĩa của việc sản xuất lương thực thưc phẩm


183

lương thực ở đồng bằng này?

lớn nhất cả nước

? Cho biết tỉnh nào trồng nhiều lúa ở đồng bằng sông Cửu Long?

- Trồng trọt:

- Là vùng SX lương thực + Phát triển mạnh nghề ? Chăn nuôi ở ĐBSCL phát triển quan trọng hàng đầu cuẩ trồng lúa (diện tích như thế nào? cả nước… chiếm 51,1%;sản lượng chiếm 51,4% của cả - Quan sát h36.1 và kiến thức - Các tỉnh ven sông Tiền, nước ). thực tế: sông Hậu. + Trồng cây ăn quả, cây ? Giải thích tại sao đồng bằng công nghiệp hàng năm. sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nuôi trồng và đánh bắt thuỷ Rất phát triển… - Chăn nuôi vịt đàn phát sản? triển mạnh - HS quan sát

- HS trả lời - Có nhiều sông nước, khí hậu ấm, sản phẩm trồng trọt phong phú, nhiều nguồn thức ăn thuỷ sản, vùng biển rộng và ấm quanh năm, diện tích rừng ngập mặn lớn, lũ hàng năm của sông Mê Công đem lại nguồn thuỷ sản lớn cho đồng bằng). ? Nghề rừng ở ĐBSCL phát triển - HS trả lời, nhận xét như thế nào? - BĐKH ảnh hưởng tới năng suất, sản lượng lương thực, tới việc - HS trả lời nuôi trồng thủy sản?

- Nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản chiếm 50% sản lượng cả nước

- Phát triển nghề rừng đặc biệt là rừng ngập mặn

- Yêu cầu HS đọc SGK ? Giải thích tại sao trong cơ cấu sản xuất công nghiệp, ngành chế - HS đọc biến nông sản xuất khẩu có tỉ trọng lớn hơn cả? - HS giải thích

2. Công nghiệp.

- Yêu cầu HS quan sát SGK

- Bắt đầu phát triển.

quan sát, xác định


184

? Xác định thành phố thị xã có cơ - HS đọc - Các ngành công sở chế biến lương thực, thực nghiệp: chế biến lương Xuất khẩu, giao thông, thực thực phẩm, vậ liệu phẩm? du lịch. xây dựng, cơ khí nông - Yêu cầu HS đọc SGK nghiệp và một số - HS giải thích nghành công nghiệp ? Vùng ĐBSCL phát triển những khác (tỉ trọng cơ cấu ngành dịch vụ nào? công nghiệp của vùng, ? Giải thích tại sao giao thông đường thuỷ lại có vai trò lớn trong sản xuất và đời sống?

3. Dịch vụ - Bắt đầu phát triển

? Biện pháp bảo vệ tài nguyên - Cải tạo đất mặn, dất - Các nghành chủ yếu: môi trường ở đồng bằng sông phèn; phòng chống cháy xuất nhập khẩu, vận tải rừng; bảo vệ sự đa dạng thủy, du lịch Cửu Long ? sinh học và MT sinh thái rừng ngập mặn... Hoạt động 2: Tìm hiểu các trung tâm kinh tế(5’) - HS quan sát H36.2 - Yêu cầu HS quan sát SGK ? Xác định các trung tâm kinh tế - HS xác định lớn của vùng?

V. Các trung tâm kihn tế

? Thành phố Cần Thơ có những thuận lợi gì để trở thành trung - HS trả lời tâm kinh tế lớn nhất của vùng đồng bằng sông Cửu Long?

- Cần Thơ.

- GV vị trí địa lí , cơ sở sản xuất công nghiệp, vai trò của cảng Cần - HS đọc Thơ

- Mỹ Tho. - Long Xuyên. - Cà Mau * Ghi nhớ(sgk)

- Yc hs đọc ghi nhớ HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu 1: Bên cạnh là vựa lúa số 1 của cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long còn phát triển mạnh: a. Nghề rừng b. Giao thông c. Du lịch d. Thuỷ hải sản. Câu 2: Nói Đồng bằng Sông Cửu Long là vựa lúa số 1 của cả nước vì: a. Chiếm hơn 50% diện tích canh tác b. Hơn 50% sản lượng c. Hơn 50% diện tích và sản lượng d. Điều kiện tốt để canh tác. Câu 3: Ngành công nghiệp có điều kiện phát triển nhất ở Đồng bằng Sông Cửu Long là:


185

b. Dệt may a. Sản xuất hàng tiêu dùng c. Chế biến lương thực thực phẩm d. Cơ khí. Câu 4: Loại hình giao thông vận tải phát triển nhất vùng là: a. Đường sông b. Đường sắt c. Đường bộ d. Đường biển. Câu 5: Có một loại hình dịch vụ khó tìm thấy ở các vùng khác ngoài ĐB Sông Cửu Long: a. Chợ đêm b. Chợ gỗ c. Chợ nổi d. Chợ phiên. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Bước 1: Bài học hôm nay học những đơn vị kiến thức nào Bước 2: Xác định dạng câu hỏi và bài tập Hướng dẫn làm bài tập3/SGK/133 Bước 3: ĐBSCL có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất cả nước? Bước 4 : Phát triển mạnh CN chế biến lương thực thực phẩm có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp ở ĐBSCL? Bước 5:Đánh giá cho điểm nhóm làm tốt khuyến khích hướng dẫn các em lam bài kiểm tra HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Nắm chắc kiến thức bài học. - Làm BT3 (SGK, trang 133) - Chuẩn bị bài: “Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình phát triển của ngành thuỷ, hải sản ở ĐBSCL” + Ôn lại các kiến thức đã học về vùng ĐBSCL và vùng Đông Nam Bộ

TUẦN 27 Tiết 41 - Bài 37 THỰC HÀNH Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thuỷ sản vùng Đồng bằng sông Cửu Long I.MỤC TIÊU BÀI HỌC


186

Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Hiểu đầy đủ hơn ngoài thế mạnh lương thực, vùng còn thế mạnh về thuỷ, hải sản. - Biết phân tích tình hình phát triển ngành thuỷ sản, hải sản vùng ĐBSCL. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng xử lí số liệu thống kê vẽ biểu đồ so sánh số liệu để khai thác kiến thức theo câu hỏi. 3. Mục tiêu khác - Liên hệ với thực tế ở hai vùng đồng bằng lớn của đất nước. II.CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên - Bản đồ địa lí tự nhiên hoặc kinh tế vùng ĐBSCL. 2. Học sinh: - Chuẩn bị : thước kẻ, bút chì…để tiết sau thực hành. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút 3. Tổ chức các hoạt động Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Hiểu đầy đủ hơn ngoài thế mạnh lương thực, vùng còn thế mạnh về thuỷ, hải sản. Biết phân tích tình hình phát triển ngành thuỷ sản, hải sản vùng ĐBSCL. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Hiểu đầy đủ hơn ngoài thế mạnh lương thực, vùng còn thế mạnh về thuỷ, hải sản. - Biết phân tích tình hình phát triển ngành thuỷ sản, hải sản vùng ĐBSCL. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạ động 1: Xử lí bảng số liệu và vẽ biểu đồ(19’) - Yêu cầu HS đọc yêu - HS đọc 1. Bài tập 1 cầu của bài tập ? Với bảng số liệu trên chúng ta có thể vẽ biểu - Không đồ ngay được không? - GV hướng dẫn cách

-Bảng số liệu đã xử lí


187

tính số liệu: lấy SL của vùng nhân 100 rồi chia - HS nghe cho cả nước VD: Cá biển khai thác là:493.8 × 100 : 1189.6 = 41,5

Sản lượng

ĐBSC L CábiểnKT 41,5 Cá nuôi 58,4 Tôm nuôi 76,7

ĐB SH 4,6 22,8 3,9

CN 100% 100% 100%

- GV yêu cầu HS tính số - HS tính * Vẽ biểu đồ. liệu - HS quan sát, vẽ - GV treo bảng phụ lên biểu đồ bảng. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài tập 2(20’) 2. Bài tập 2 - Yêu cầu HS đọc yêu - HS đọc cầu của bài tập và trả lời - HS làm bài tập - GV chuẩn xác kiến thức - HS lắng nghe

a. Thế mạnh để phát triển ngành thuỷ sản - Tự nhiên: + diện tích vùng nước trên cạn, trên biển lớn. + Nguồn cá tôm dồi dào, nước ngọt, nước mặn, nước nợ. + Các bãi tôm, bãi cá trên biển lớn. - Nguồn lao động: + Có kinh nghiệm, tay nghề nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản đông. + Thích ứng linh hoạt với nền kinh tế thị trường, năng động, nhạy cảm với tiến bộ mới trong sản xuất và kinh doanh. + Một bộ phận nhỏ dân cư làm nghề nuôi trồng và khai thác thuỷ sản. Còn đại nộ phận dân cư ở Đồng Bằng Sông Cửu Long giỏi thâm canh lúa nước. - Cơ sở chế biến: ĐBSCL có nhiều cơ sở chế biến thuỷ sản, sản phẩm chủ yếu để xuất khẩu.


188

- Thị trường tiêu thụ: thị trường tiêu thụ rộng lớn, các nước trong khu vực, EU, Nhật, Bắc Mĩ. b. Thế mạnh trong nghề nuôi tôm xuất khâu ở Đồng bằng sông Cửu Long . - Điều kiện tự nhiên: diện tích nước rộng lớn nhất ở bán đảo Cà Mau, do nuôi tôm đem lại nguồn thu nhập lớn nên đầu tư lớn sẵn sàng tiếp thu kĩ thuật và công nghệ mới nghề nuôi tôm xuất khẩu. - Nguồn lao động: + Có kinh nghiệm, tay nghề nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản đông. + Thích ứng linh hoạt với nền kinh tế thị trường, năng động, nhạy cảm với tiến bộ mới trong sản xuất và kinh doanh. + Một bộ phận nhỏ dân cư làm nghề nuôi trồng và khai thác thuỷ sản. Còn đại nộ phận dân cư ở Đồng Bằng Sông Cửu Long giỏi thâm canh lúa nước. - Cơ sở chế biến: ĐBSCL có nhiều cơ sở chế biến thuỷ sản, sản phẩm chủ yếu để xuất khẩu. - thi trường tiêu thụ: Thị trường nhập khẩu tôm (EU, Nhật, Bắc Mĩ)là nhân tố quan trọng kích thích nghề nuôi thuỷ sản xuất khẩu. * Khó khăn: - Đầu tư cho đánh bắt xa bờ còn hạn chế. - Hệ thống côg nghiệp chế biến chất lượng cao. Chưa được đầu tư. - Chủ động nguồn giống an toàn và


189

năng suất chất lượng cao. Chủ đọng thị trường, chủ động tránh né các dào cản của các nước nhập khẩu sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu 1: Đồng bằng Sông Cửu Long có những thế mạnh gì về phát triển ngành thuỷ hải sản? a. ĐKTN b. Nguồn lao động c. Thị Trường d. Cả 3 ý trên. Câu 2: Loại thuỷ sản nuôi trồng có giá trị xuất khẩu lớn nhất của vùng là: a. Cua b. Thẻ chân trắng c. Cá Ba Sa d. Tôm sú. Câu 3: Trong tổng sản lượng thuỷ hải sản của vùng, dẫn đầu là: a. Cá nuôi b. Cá khai thác c. Tôm nuôi d. Cua nuôi. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Bước 1: Nhắc lại nộ dung bài thực hành Bước 2: Xác định trên bản lược đồ các bãi tôm cá của ĐBSCL Bước 3: Phân tích điều kiện phát triển thủ sản ở ĐBSCL Bước 4 :Liên hệ điều kiện phát triển thủy sản HP Bước 5:Đánh giá cho điểm nhóm làm tốt khuyến khích hướng dẫn các em lam bài kiểm tra HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Hoàn thành bài thực hành - Xem lại kiến thức từ bài 31 đến 37 chuẩn bị giờ sau ôn tập

TUẦN 28 TiÕt 42 ÔN TẬP (Từ bài 31 - 37) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Kiến thức


190

- Hệ thống hoá các kiên thức cơ bản trọng tâm của chương trình, kể cả các kỹ năng địa lý từ bài 31 - 37. - Hiểu và trình bày được tiềm năng phát triển kinh tế của vùng Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Thế mạnh của mỗi vùng, những tồn tại và giải pháp khắc phục khó khăn. - Thấy được vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối với sự phát triển KTXH của cả hai vùng. 2.Kĩ năng - Có kỹ năng so sánh, phân tích biểu đồ, vẽ biểu đồ hình cột và hình tròn. II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Lược đồ tự nhiên, kinh tế vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long. 2. Học sinh: - SGK, tập bản đồ địa lý 9, át lát Việt Nam, đề cương ôn tập. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra lại sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. GV giới thiệu nội dung ôn tập HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Hệ thống hoá các kiên thức cơ bản trọng tâm của chương trình, kể cả các kỹ năng địa lý từ bài 31 - 37. - Hiểu và trình bày được tiềm năng phát triển kinh tế của vùng Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Thế mạnh của mỗi vùng, những tồn tại và giải pháp khắc phục khó khăn. - Thấy được vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối với sự phát triển KT-XH của cả hai vùng. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. 3. Tổ chức các hoạt động Hoạt động của GV

Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập(39’) - Nêu vị trí địa lí và giới hạn - HS trả lời, nhận 1. Vùng Đông Nam Bộ. lãnh thổ trên lược đồ Đông xét 2. Vùng đồng bằng sông Cửu Nam Bộ.


191

Long. Phiếu bài tập: - GV yêu cầu HS chia nhóm - HS quan sát mỗi nhóm thảo luận một vùng - HS chia nhóm (4 điền kết quả vào phiếu bài tập N) thảo luận Đặc điểm Vùng N 1,3 thảo luận vùng Đông ĐNB Nam Bộ Vị trí địa lí. N 2,4 thảo luận vùng đồng Điều kiện bằng sông Cửu Long. tự nhiên và tài nguyên - Yêu cầu đại diện nhóm trình thiên nhiê bày kq. - Gv nhận xét, bổ sung

- Đại diện nhóm ? GV yêu cầu HS xác định các trình bày, nhận xét trung tâm kinh tế lớn - HS xác định ( Cần thơ, Mĩ tho, Long Xuyên, Cà Mau ) ?

Vùng ĐBS CL

Đặc điểm dân cư- xã hội Đặc điểm kinh tế

- GV nhận xét Hệ thống hoá kiến thức qua bảng sau: Vùng Đông Nam Bộ Yếu tố - DT = 23550km2, DS 10,9 triệu - Vị trí giới hạn người. - ĐKTN và + Khí hậu cận XĐ nóng ẩm. TNTN + Đất Bazan, đất xám, thềm lục địa rộng nông, biển ấm, nhiều dầu khí. Dân cư - XH

Kinh tế

ĐB Sông Cửu Long -DT =39.734km2, DS = 16,7 triệu người. + Đất phù sa chiếm S lớn. + Rừng ngập mặn lớn nhất nước, khí hậu nóng ẩm quanh năm, nguồn thuỷ sản lớn nhất cả nước. - Mặt bằng dân trí cưa cao thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hoá. Chế biến LTTP

Dân khá đông (10,9 triệu người2002), mức sống cao nhất, đội ngũ lao động năng động linh hoạt. Công Chế biến thực phẩm, sản xuất hàng nghiệp tiêu dùng, dầu mỏ khí đốt, công nghệ cao. Nông Thế mạnh: Cây CN, cây ăn quả nuôi Thế mạnh: Cây lương thực, nghiệp trồng và đánh bắt thuỷ sản. cây ăn quả, vịt nuôi đàn, nuôi trồng và đánh bắt TS, XK gạo, TS, hoa quả. Dịch Phát triển mạnh, đa dạng Xuất khẩu, vận tải đường vụ thuỷ, du lịch.


192

Các trung tâm kinh tế

HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu

Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Bước 1: Bài học hôm nay học những đơn vị kiến thức nào Bước 2: Nhận xét kết quả làm việc của từng cá nhân trong lớp Bước 3: Xác định trên bản lược đồ các trung tâm kinh tế của vùng Bước 4 : Hải phòng có các loại kháng sản nào Bước 5: Đánh giá cho điểm nhóm làm tốt khuyến khích hướng dẫn các em lam bài kiểm tra HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học Xem lại bài ôn tập Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết

TUẦN 29 TiÕt 43 KiÓm tra viÕt I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Kiến thức -KiÓm tra ®¸nh gi¸ viÖc n¾m kiÕn thøc cña häc sinh vÒ hai vïng kinh tÕ §«ng Nam Bé vµ §ång b»ng s«ng Cöu Long 2- Kĩ năng - RÌn kÜ n¨ng lµm bµi, tr×nh bµy bµi kiÓm tra.


193

II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giấy kiểm tra 2. Học sinh: - đồ dùng học tập III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1.Ổn định tổ chức 2. Phát đề Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL T TL T TL N N Thế mạnh NN -ý nghĩa sản 1.Vùng xuất lương thực ĐBSCL - Hiểu điều kiện nuôi thuỷ sản ĐBSCL Số câu Số điểm Tỉ lệ 2. Vùng ĐNB Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng

Số câu0,5 Số điểm2 Tỉ lệ20% Biết các ngành CN trọng điểm Số câu1 Số điểm1 Tỉ lệ10% Số câu1,5 Số điểm 3 Tỉ lệ 30%

Số câu1,5 Số điểm3 Tỉ lệ30% Hiểu tại sao vùng có thế mạnh câyCN Số câu0,5 Số điểm2 Tỉ lệ 20% Số câu2 Số điểm 5 Tỉ lệ50%

Tổng

Số câu2 Số điểm5 Tỉ lệ50% Vẽ biểu đồ Số câu0,5 Số điểm2 Tỉ lệ20% Số câu0,5 Số điểm 2 Tỉ lệ20%

Số câu2 Số điểm5 Tỉ lệ50% Số câu4 Số điểm10 Tỉ lệ100%

ĐỀ BÀI Câu 1: (3đ). Trình bày thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp ở ĐBSCL?Cho biết ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở đồng bằng này? Câu 2: (2đ).Em hãy tìm những điều kiện để chứng minh ĐBSCL có thế mạnh nuôi trồng thuỷ sản? Câu 3: (1đ) Hãy kể tên những ngành công nghiệp trọng điểm của của Đông Nam Bộ dựa vào nguồn tài nguyên có sẵn và những ngành cần nhiều lao động? Câu 4: (4đ).Cho bảng số liệu sau Diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm (2002) (Đơn vị:nghìn ha) Cây công nghiệp Cả nước

Cao su

Cà fê

Điều

428,8

522,2

195,6

Đông nam bộ

281,3

53,6

134,7


194

a.Vẽ biểu đồ so sánh diện tích một số cây công nghiệp lâu năm của ĐNB so với cả nước b.Tại sao ĐNB có diện tích cây công nghiệp lâu năm lớn nhất Đáp án

Câu 1 +tr +

Yêu cầu các ý sau *Thế mạnh - Trồng lúa lớn nhất cả nước - Chăn nuôi vịt đàn

- Nuôi trồng thuỷ sản - Trồng hoa quả xuất khẩu * ý nghĩa (1đ) ả - Đảm bảo an ninh lương thực đồng thời xuất khẩu gạo 2

2

Yêu cầu các ý sau Điều kiện + có diện tích mặt nước lớn + vùng biển ấm kín gió + diện tích rừng ngập mặn lớn + Người dân có kinh nghiệm sản xuất hàng hóa

3

4

Yêu cầu các ý sau - những ngành công nghiệp trọng điểm của của Đông Nam Bộ dựa vào nguồn tài nguyên có sẵn khai thác nhiên liệu,điện

Điểm 3 2

1

2

2

1

- những ngành cần nhiều lao động dệt may, chế biến lương thực thực phẩm

1

Yêu cầu các ý sau -Vẽ biểu đồ (2đ) +dạng cột kép

4 2

+tên biểu đồ ,chú giải Giải thích (2đ) + Địa hình :Bán bình nguyên cổ thoải +Khí hậu :Nhiệt đới gió mùa không có mùa đông lạnh +Đất : Chủ yếu là đất đỏ ba dan màu mỡ +Nước :Dồi dào được cung cấp bởi sông Đồng Nai và hồ Dầu ếng -------------------- Hết ------------------

2


195

TUẦN 30 Tiết 44 Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức Sau khi học, HS cần: - Thấy được nước ta có vùng biển rộng lớn, trong vùng biển có nhiều đảo và quần đảo. - Nắm được đặc điểm của các ngành kinh tế biển: đánh bắt và nuôi trồng hải sản, khai thác và chế biến khoáng sản, du lịch, giao thông vận tải biển. Đặc biệt thấy sự cần thiết phải phát triển các ngành kinh tế biển một cách tổng hợp. - Thấy được sự giảm sút của tài nguyên biển, vùng ven bờ nước ta và các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển. 2.Về kĩ năng - Nắm vững hơn cách đọc và phân tích các sơ đồ, bản đồ, lược đồ. 3. Mục tiêu khác: - Có niềm tin vào sự phát triển của các ngành kinh tế biển ở nước ta, có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - đảo. II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bản đồ kinh tế chung Việt Nam. - Bản đồ giao thông vận tải và du lịch Việt Nam. 2. Học sinh: - Tranh ảnh về các ngành kinh tế biển nước ta, về sự ô nhiễm, suy giảm tài nguyên, môi trường biển, về các hoạt dộng bảo vệ tài nguyên, môi trường biển... III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Tổ chức các hoạt động Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Việt Nam có vùng biển rộng với nhiều đảo và quần đảo. Nguồn tài nguyên biển đảo phong phú của nước ta là tiền đề để phát triển nhiều ngành kinh tế biển : đánh bắt , nuôi trồng và chế biến hải sản... HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu- Thấy được nước ta có vùng biển rộng lớn, trong vùng biển có nhiều đảo và quần đảo. - Nắm được đặc điểm của các ngành kinh tế biển: đánh bắt và nuôi trồng hải sản, khai


196

thác và chế biến khoáng sản, du lịch, giao thông vận tải biển. Đặc biệt thấy sự cần thiết phải phát triển các ngành kinh tế biển một cách tổng hợp. - Thấy được sự giảm sút của tài nguyên biển, vùng ven bờ nước ta và các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu biển và đảo Việt nam(19’) GV giới thiệu tên sơ đồ cắt ngang - HS quan sát I.Biển và đảo Việt nam vùng bển Việt Nam ( Phóng to ) ( THMT) các bộ phận của biển đông 1.Vùng biển nước ta - Giới thiệu các khái niệm nội thu - HS lắng nghe -Có đường bờ biển dài ,lãnh hải, ,vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa nước ta -Diện tích rộng ? H38.1 cho biết giới hạn của từng 2.Các đảo và quần đảo bộ phận biển nước ta ? - HS trả lời, nhận xét - Các đảo lớn: Cát Bà, ? Vùng bờ biển nước ta có đặc Cái Bầu, Bạch Long Vĩ, điểm gì ? Cồn Cỏ, Lý Sơn, Côn Nước ta có đường bờ Đảo, Phú Quý, Phú - GV YC HS thảo luận theo bàn biển dài và vùng biển Quốc, Thổ Chu, quần -Dựa vào bản đồ Việt Nam và rộng đảo Hoàng Sa, Trường H38.2 Sa. +Xác định các đảo ven bờ và đọc - Vùng biển nước ta - HS xác định, nhận xét nằm án ngữ tuyến tên . đường giao thông quốc +Xác định vị trí các quần đảo lớn tế quan trọng nối liền Thái Bình Dương và ấn ? Ý nghĩa của quần đảo và các đảo Độ dương nên có vai trò của nước ta . rất quan trọng đối với an ninh và quốc phòng - GV giảng về những thuận lợi và cùng với sự phát triển - HS trả lời, nhận xét khó khăn cho phát triển kinh tế và kinh tế xã hội - Ngoài ra an ninh quốc phòng vùng biển nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa ? Vì sao một số đảo có nguy cơ bị - HS lắng nghe nóng ẩm nguồn thuỷ chìm ngập do BĐKH ? sinh rồi rào tạo nhiều điều kiện phát triển kinh tế xã hội. - Do nước biển dâng cao Hoạt động 2: Tìm hiểu phát triển tổng hợp kinh tế biển(20’)


197

- Phân tích từng nghành kinh tế - HS lắng nghe II. Phát triển tổng hợp biển kinh tế biển (THMT) - Quan sát hình trả lời - KN phát tiển KT tổnghợp câu hỏi - Nguồn tài nguyên biển đảo phong phú tạo nhiều - KN phát triển KT bền vững điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp - GV yêu cầu HS quan sát nhiều ngành kinh tế biển H38.3, nêu những điều kiện thuận - HS thao luận lợi để PT các ngành KT biển

1. Khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản :

- YC HS thao luận theo bàn

- Ngành thuỷ sản đã phát triển tổng hợp cả khai thác nuôi trồng chế biến hải sản.

? Nêu tiềm năng và trữ lượng của ngành nuôi trồng và chế biển hải sản của nước ta

- HS trả lời, nhận xét

- HS trả lời, nhận xét

? Nêu những bất hợp lý trong hoạt động khai thác nuôi trồng hải sản ? Tại sao phải ưu tiên phát triển - Khai thác gần bờ đã vượt mức cho phép, khai thác hải sản xa bờ sản lượng đánh bắt gấp hai lần cho phép, dẫn đến tình trạng kiệt quệ, suy thoái. sản lượng đánh bắt xa bờ chỉ bằng 1/5 khả năng cho phép. - Khu sinh thái biển nhiệt đới, du lịch thể thao trên biển, lặn biển... - Tăng giá trị sản phẩm, chế biến khối lượng lớn.

? Vùng biển đảo của nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển - Tăng nguồn hàng xuất những hoạt động du lịch biển nào ? khẩu, ổn định kích thích sản xuất ? Công nghiệp chế biến thủy sản phát triển sẽ có tác động như thế - Tăng hiệu quả sản nào tới ngành đánh bắt và nuôi xuất, nâng cao thu nhập trồng thủy sản? người lao động.

? Hiện nay tài nguyên biển đang bị - Rác thải sinh hoạt, giảm sút, ô nhiễm MT biển - đảo, chất thải khu công nguyên nhân và hậu quả của

2. Du lịch biển đảo - Du lịch phát triển nhanh trong những năm gần đây


198

nó?Trình bày một số giải pháp bảo nghiệp chưa qua xử lí... vệ môi trường biển - Tổ chức tuyên truyền - Yc hs đọc ghi nhớ bảo vệ tài nguyên biển, không vứt rác bừa bãi...

* Ghi nhớ(sgk)

- HS đọc

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu 1: Bờ biển nước ta kéo dài khoảng 3260 km từ: a. Móng Cái đến Vũng Tàu b. Vũng Tàu đến Mũi Cà Mau c. Mũi Cà Mau đến Hà Tiên d. Móng Cái đến Hà Tiên. Câu 2: Vùng biển nước ta được cấu thành từ các bộ phận: a. 2 bộ phận b. 3 bộ phận c. 4 bộ phận d. 5 bộ phận. Câu 3: Đảo lớn nhất Việt Nam là: a. Phú Quý b. Phú Quốc c. Cát Bà d. Côn Đảo. Câu 4: Ngành kinh tế biển phát triển nhất nước ta hiện nay là: a. Khai thác, nuôi trồng hải sản b. Du lịch biển – đảo c. Khai thác, chế biến khoáng sản d. Giao thông, vận tải biển. Câu 5: Nguyên nhân cơ bản của việc đánh bắt ven bờ là: a. Biển nhiều thiên tai b. Cá chủ yếu ở ven bờ c. Tàu thuyền nhỏ d. Chính sách. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Bước 1: Bài học hôm nay học những đơn vị kiến thức nào Bước 2: Làm và trả lời câu hỏi SGK Bước 3: Xác định trên bản lược đồ các bãi tôm bãi cá ,Các trung tâm du lịch lớn của vùng Bước 4 : Hải phòng Phát trển ngành KT biển nào Bước 5: Đánh giá cho điểm nhóm làm tốt khuyến khích hướng dẫn các em lam bài kiểm tra HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải


199

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Nắm chắc kiến thức bài học. - Làm các BT trong SGK. - Chuẩn bị bài: "Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo" + Nghiên cứu trước bài học. + Sưu tầm tranh ảnh.

TUẦN 31 Tiết 45 BÀI 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Sau khi học, HS cần: - Thấy được nước ta có vùng biển rộng lớn, trong vùng biển có nhiều đảo và quần đảo. - Nắm được đặc điểm của các ngành kinh tế biển: đánh bắt và nuôi trồng hải sản, khai thác và chế biến khoáng sản, du lịch, giao thông vận tải biển. Đặc biệt thấy sự cần thiết phải phát triển các ngành kinh tế biển một cách tổng hợp. - Thấy được sự giảm sút của tài nguyên biển, vùng ven bờ nước ta và các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển. 2. Kĩ năng - Nắm vững hơn cách đọc và phân tích các sơ đồ, bản đồ, lược đồ. 3.Mục tiêu khác - Có niềm tin vào sự phát triển của các ngành kinh tế biển ở nước ta, có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - đảo. II.CHUẨN BỊ 1.Thầy - Bản đồ kinh tế chung Việt Nam. - Bản đồ giao thông vận tải và du lịch Việt Nam. - Tranh ảnh về các ngành kinh tế biển nước ta, về sự ô nhiễm, suy giảm tài nguyên, môi trường biển, về các hoạt dộng bảo vệ tài nguyên, môi trường biển... 2.Trò: - Soạn bài ,sưu tầm tranh ảnh về cảnh đẹp III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn dịnh tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Vùng biển và đảo nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển tổng hợp kinh tế biển? - Tại sao phải phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển? 3.Tổ chức các hoạt động


200

Hoạt động của Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Khai thác chế biến khoáng sản biển và giao thông vận tải biển là những ngành kinh tế biển quan trọng ở nước ta. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Thấy được nước ta có vùng biển rộng lớn, trong vùng biển có nhiều đảo và quần đảo. - Nắm được đặc điểm của các ngành kinh tế biển: đánh bắt và nuôi trồng hải sản, khai thác và chế biến khoáng sản, du lịch, giao thông vận tải biển. Đặc biệt thấy sự cần thiết phải phát triển các ngành kinh tế biển một cách tổng hợp. - Thấy được sự giảm sút của tài nguyên biển, vùng ven bờ nước ta và các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Hoạt động của GV

Hoạt động của GV Hoạt dộng của HS Nội dung Hoạt động 1: Khai thác và chế biến khoáng sản biển(14’) Yc hs đọc mục 3 - HS đọc 3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển ? Kể tên các một số khoáng sản - HS trả lời, nhận xét, chính ở nước ta? bổ sung Biển nước ta có nhiều khoáng sản (muối, ôxít, NTB có những vùng ruộng muối titan, cát trắng, đặc biệt là nổi tiếng nào ? dầu lửa và khí tự nhiên). ? Tại sao nghề làm muối phát triển -Làm muối phát triển từ - HS trả lời, nhận xét, Bắc vào Nam, đặc biệt là mạnh ở ven biển NTB? bổ sung Duyên Hải Nam Trung Bộ. ? Cát Việt Nam dọc duyên hải có ùgiá trị như thế nào về xuất khẩu - Khai thác dầu khí phát và công nghiệp ? triển mạnh, tăng nhanh. ? Nêu tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất ở thềm lục địa

- Xu hướng: phát triển hóa dầu, chất dẻo, sợi tổng hợp, cao su tổng hợp, điện, ? Trình bày tiềm năng và sự phát - HS trả lời, nhận xét, phân bón, công nghệ cao triển của hoạt động khai thác dầu bổ sung về dầu khí. khí ở nước ta ? 4. Phát triển tổng hợp - Chuẩn xác kt - HS trả lời, nhận xét, giao thông vận tải biển. - Nước ta nằm gần nhiều


201

bổ sung - HS lắng nghe

tuyến đường biển quốc tế, nhiều vũng vịnh, cửa sông để xây dựng cảng biển. - Phát triển nhanh, ngày càng hiện đại cung với quá trình nước ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới,

? Vì sao giao thông đường biển ở nước ta phát triển nhanh? - HS trả lời, nhận xét

- Phương hướng phát triển: phát triển đường bộ và hiện đại hoá hệ thống cảng biển, phát triển đội tàu biển, phát triển toàn diện dịch vụ hàng hải.

Hoạt động 2:Tìm hiểu bảo vệ môi trường và biển(20’) - Yc hs đọc mục - HS đọc III. Bảo vệ môi trường và đảo ( THMT) - Nêu các điều kiện để xây dựng Cà ná , Sa huỳnh các cảng biển 1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường - Kể tên các cảng biển quan trọng biển đảo - HS trả lời, nhận xét của nước ta hiện nay Tài nguyên và môi trường ? Để đội tàu biển của nước ta phát biển đảo ở nước ta phong triển mạnh giai đoạn tới cần phải phú nhưng đang có dấu làm gì ? hiệu suy thoái ? Dịch vụ hàng hải nước ta phát triển như thế nào - Hệ thống cảng biển nước ta phải như thế nào để - HS trả lời, nhận xét đáp ứng nhu cầu kinh tế quốc phòng ? ? Nêu một số nguyên nhân dẫn đến sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển đảo ở nước ta, sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển đảo sẽ dẫn tới những hậu quả gì ?

? Chúng ta cần thực hiện những

2. Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo.

- Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ - Ý thức của người vùng ven bờ sang vùng dân, đánh bắt gần bờ nước sâu xa bờ. đã vượt quá khả năng - Bảo vệ rừng ngập mặn cho phép... hiện có, đồng thời đẩy Hậu quả: Làm suy mạnh các trương trình giảm nguồn TNSV trồng rừng ngập mặn. biển… - Bảo vệ rạn san hô ngầm


202

biện pháp gì để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển?

- Yc hs đọc ghi nhớ.

ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức. - Bảo vệ và phát triển - Phải có hệ thống nguồn lợi thuỷ sản. hậu cần và dịch vụ ở cảng… - phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hoá - HS đọc học, đặc biệt là dầu mỏ. * Ghi nhớ (sgk)

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Bước 1: Bài học hôm nay học những đơn vị kiến thức nào Bước 2: Làm và trả lời câu hỏi SGK Bước 3: Tại sao phải bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo Bước 4: Phát triển tổng hợp kinh tế biển có ý nghĩa như thế nào đối với nền kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng của đất nước Bước 5: Đánh giá cho điểm nhóm làm tốt khuyến khích hướng dẫn các em lam bài kiểm tra HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. - Đưa ra một số đề xuất để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - đảo. HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Nắm chắc kiến thức bài học. - Chuẩn bị bài: “Thực hành: Vấn đề khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường biển, hải đảo”. + Nghiên cứu trước bài học. + Ôn tập các kiến thức có liên quan đến bài thực hành.


203

TUẦN 32 Tiết 46 - Bài 40 THỰC HÀNH Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm hiểu về ngành công nghiệp dầu khí I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Nắm tiềm năng phát triển kinh tế của các đảo ven bờ 2.Kĩ năng - Rèn luyện khả năng phân tích, tổng hợp kiến thức - Xác định được mối quan hệ giữa các đối tượng địa lý 3. Về thái độ: - Có niềm tin vào sự phát triển của các ngành kinh tế biển ở nước ta, có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - đảo II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Bản đồ tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh - Bản đồ biển - đảo Việt Nam 2. Học sinh - Soạn bài theo y/c GV III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: ? Xác định các đảo lờn gần bờ trên bản đồ? Cho biết vùng nào tập trung nhiều đảo nhất Chọn phương án trả lời đúng trong câu sau: Những nguyên nhân chính dẫn tới sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển - đảo nước ta là: A. Rừng ngập mặn bị suy giảm do cháy rừng và chặt phá bừa bãi tác động đến hệ sinh thái, môi trường ven biển. B. Đánh bắt hải sản quá mức vùng biển gần bờ. C. Chất thải do hoạt động CN, đời sống đô thị ven sông, biển. D. Sự cố dò rỉ dầu do các hoạt động GT hàng hải. E. Gồm các đáp án trên. 3. Tổ chức các hoạt động Hoạt động của Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: Nắm tiềm năng phát triển kinh tế của các đảo ven bờ Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực Hoạt động của GV


204

khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Hoạt động của GV

Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1:Bài tập 1(19’) - GV Yêu cầu HS chia nhóm - HS chia nhóm (4N) Bài tập 1: - Học sinh thảo luận theo câu hỏi sau :

- HS thảo luận

- Dựa vào bảng 40.1 hãy cho biết những đảo có điều kiện thích hợp nhất để phát triển tổng hợp các ngành KT biển

Đánh giá tìm năng kinh tế các đảo ven bờ - Cát Bà: Nông- lâm nghiệp, ngư nghiệp, du lịch, dịch vụ ven biển

- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kq

- Côn Đảo: Nông- lâm nghiệp, ngư nghiệp, du lịch, dịch vụ ven biển

Hoạt động 2:Bài tập 2(20’) - GV Yêu cầu HS chia nhóm - HS chia nhóm (4N)

2. Bài tập 2

- Đại diện nhóm trình - Gv nhận xét chuẩn xác bày kết quả - Phú Quốc : Nông- lâm kiến thức và ghi bảng nghiệp, ngư nghiệp, du lịch, - HS chủ động lĩnh hội dịch vụ ven biển kiến thức

- Học sinh thảo luận theo câu hỏi sau : - Quan sát hình 40.1 hãy nhận xét về tình hình khai thác , xuất khẩu dầu thô, nhập khẩu xăng dầu và chề biến dầu khí ở nước ta - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kq - Gv nhận xét chuẩn xác kiến thức và ghi bảng

- HS thảo luận

- Nhận xét về tình hình khai thác , xuất khẩu dầu thô, nhập khẩu xăng dầu và chề biến dầu khí ở nước ta : - Nước ta có trữ lượng dầu khí lớn và dầu mỏ là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong những năm qua . - Sản lượng dầu mỏ không ngừng tăng - Hầu như toàn bộ lược dầu khai thác được xuất khẩu dưới dạng thô.

- Đại diện nhóm trình - Điều này cho thấy công nghiệpo chế biến dầu khí chưa bày kết quả phát triển dây là diểm yếu của - HS chủ động lĩnh hội cngành công nghiệp dầu khí ở nước ta kiến thức


205

- Trong khi xuất khẩu dầu thô thì nước ta vẫn phải nhập lượng xăng dầu dã chế biến với số lượng ngày càng lớn . mặc dù lượng dầu thô xuất khẩu hàng năm lớm gấp hai lần lượng xăng dầu nhập khẩu nhưng giá xăng dầu dã chế biến lớn hơn nhiều so với giá dầu thô HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Bước 1: Nhắc lại nội dung bài học Bước 2: Hoàn thành bài thực hành Bước 3: Xác định vị trí các đảo: Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc trên bản đồ và nêu tiềm năng phát triển kinh tế các đảo HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Bước 3: Xác định vị trí các đảo: Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc trên bản đồ và nêu tiềm năng phát triển kinh tế các đảo Bước 4: Vì sao VN nhiều dầu mà vẫn phải nhập săng Bước 5: Đánh giá cho điểm nhóm làm tốt khuyến khích hướng dẫn các em lam bài kiểm tra HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Hoàn thiện bài tập thực hành trong vở bài tập - Đọc bài: Địa lý Hải Phòng (SGK/146) - Sưu tầm tranh ảnh tự nhiên và hoạt động kinh tế HP


206

Tiết 47 - Bài 41 ĐỊA LÝ HẢI PHÒNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Nhận biết vị trí địa lí và ý nghĩa của nó đối với sự phát triển kinh tế – xã hội. - Nêu được giới hạn và diện tích - Trình bày được đặc điểm địa hình, khí hậu, thuỷ văn, đất, thực vật, khoáng sản của thành phố Hải Phòng. Đánh giá được những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên đối với phát triển kinh tế – xã hội của thành phố. 2. Kĩ năng: - Xác định trên lược đồ vị trí địa lí của thành phố Hải Phòng, các đơn vị hành chính huyện quận….của thành phố. - Phân tích số liệu, biểu đồ, lược đồ để biết đặc điểm tự nhiên của Hải Phòng. - Xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên và phát triển kinh tế. II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Bản đồ tự nhiên vùng Đồng Bằng Sông Hồng - Bản đồ hành chính Hải Phòng - Tranh ảnh về thành phố Hải Phòng 2. Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về địa lí Hải Phòng - Tài liệu giáo dục địa phương Hải Phòng III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1.Kiểm tra bài cũ 2.Khởi động Việc học tập địa lý tỉnh ( Thành phố ) sẽ giúp các em có kiến thức cơ bản, khái quát về thiên nhiên, con người và các hoạt động kinh tế - xã hội diễn ra ở địa phương mình. Qua học tập địa lý tỉnh ( thành phố ), các em sẽ có khả năng nhận biết, phân tích một số hiện tượng địa lý ở ngay nơi mình sinh sống, có những hiểu biết về môi trường thiên nhiên xung quanh, thấy được mối quan hệ giữa khai thác tài nguyên thiên nhiên với bảo vệ môi trường. Những kiến thức về địa lý tỉnh ( thành phố ) cũng sẽ phần nào giúp các em vận dụng vào lao động sản xuất tại địa phương mình. 3.Tổ chức hoạt động

Địa hình

Sông ngòi

Thổ nhưỡng


207

- Tương đối bằng phẳng, + Đồng bằng chiếm 85% diện tích đất tự nhiên: Vĩnh Bảo, Tiên Lãng, An Dương + Vùng núi đá vôi thấp chỉ chiếm có 10% là đồi núi: Thuỷ Ng, An Lão, Kiến An, Đồ Sơn + Vùng đồi: bị chia cắt mạnh chiếm gần 5%: phía Bắc huyện Thuỷ Nguyên + Vùng cồn cát ven biển: diện tích nhỏ tập trung ở Đồ Sơn, Cát Hải, vùng biển Tiên Lãng, Hải An ảnh - Mặt bằng sản xuất thuận hưởng lợi kinh tế Đặc điểm

- Hướng chảy: Tây Bắc Đông Nam - Hệ thống sông ngòi dày đặc, chế độ nước theo mùa - Các sông chính: Bạch đằng, Cấm, Lạch Tray, Văn úc, Thái Bình - Không có hồ tự nhiên, nhưng có các ao, hồ nhân tạo, giá trị giao thông, hải sản, thuỷ lợi… - Nguồn nước ngầm tương đối phong phú….

- Gồm 2 loại: + Nhóm đất đồng bằng ven biển: diện tích khoảng 75.240 ha, chiếm hơn 98% S đất tự nhiên + Nhóm đất đồi núi: diện tích 6.340 ha, chiếm gần 2% S đất tự nhiên

- Lũ lụt, chất lượng nước - Ngành nông nghiệp không đảm bảo do bị nhiễm phát triển mạnh, đất mặn, phèn, chua…. thiếu, bạc màu

? Xác định các con sông chính của HP, chế độ mưa có ảnh hưởng như thế nào đến chế độ dòng chảy sông ngòi của Hải Phòng? ? An Dương có con sông nào chảy qua? An Dương có loại đất gì giá trị? ?. Nêu đặc điểm khí hậu của Hải Phòng? 1. Quan sát H2/8: Cho biết tháng có nhiệt độ cao nhất, thấp nhất, bao nhiêu độ? 2. Tính nhiệt độ và lượng mưa TB năm 2009 của Hải Phòng? ?. Nhận xét về chế độ ẩm, giá, bão của khu vực HP? ?. Thời tiết có thuận lợi và khó khăn gì cho hoạt độnh sản xuất và đời sống của người dân HP? ?. Nêu đặc điểm sinh vật ? Nêu ý nghĩa của vườn quốc gia ở Cát Bà ? ?. Kể tên và nêu đặc điểm tài nguyên khoáng sản của Hải Phòng ?Nêu đặc điểm tài nguyên du lịch ở Hải Phòng? Kể tên một số địa điểm du lịch nổi tiếng của HP? ?. Với các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên trên, Hải Phòng có thể phát triển những ngành kinh tế nào? - GV chốt kiến thức, yêu cầu HS liên hệ địa phương? -Trò: Nêu chính kiến bằng cách trả lời câu hỏi và điền vào phiếu học tập

a. b. c. d. Khí hậu: - Nhiệt đới gió mùa ẩm ảnh hưởng mạnh mẽ của biển - Nhiệt độ : cao nhất: tháng 7 ( 28,10C ); tháp nhất là tháng 2 ( 130C ) - Lượng mưa TB năm: trung bình khoảng 1500mm - Độ ẩm ( 70% - 90% ) - Gió mùa đông chủ yếu gió hướng Bắc - ĐB, mùa hạ hướng Nam - ĐN đ. Sinh vật - Thảm thực vật phát triển quanh năm, nguồn lợi biển phong phú


208

- Nhiệt đới gió mùa ẩm ảnh hưởng mạnh mẽ của biển e. Khoáng sản 0 - Nhiệt độ : cao nhất: tháng 7 ( 28,1 C ); tháp nhất là - Khoáng sản: đá vôi, sa tháng 2 ( 130C ) khoáng, nước khoáng, sét, - Lượng mưa TB năm: trung bình khoảng 1500mm cát….khoáng sản không có - Độ ẩm ( 70% - 90% ) nhiều chủ yếu phục vụ CN địa - Gió mùa đông chủ yếu gió hướng Bắc - ĐB, mùa hạ phương… hướng Nam - ĐN - HP nằm trong khu vực bão, áp thấp nhiệt đới.. - Chế độ nhiệt ẩm thuận lợi cho phát triển nông nghiệp f.Tài nguyên du lịch nhưng có khó khăn: hiện tượng thời tiết bất thường như - Phong phú về cảnh quan lốc, mưa phùn, sương muối ảnh hưởng trực tiếp đến sx biển, đảo, sông núi và hệ sinh của con người…. thái khác - Thảm thực vật phát triển quanh năm, nguồn lợi biển - Cát Bà, Đồ Sơn…. phong phú ( ngư trường HP-QN ) tiêu biểu là vườn quốc gia Cát Bà - Khoáng sản: đá vôi, sa khoáng, nước khoáng, sét, cát….khoáng sản không có nhiều chủ yếu phục vụ CN địa phương… - Phong phú về cảnh quan biển, đảo, sông núi và hệ sinh thái khác - Cát Bà, Đồ Sơn…. - Các ngành kinh tế:du lịch, công nghiệp, nông nghiệp, GTVT….. - HS liên hệ *Bước 3:Thống nhất ,kết luận - Thầy : Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất -Trò: Biểu quyết lấy ý kiến chung Tổng kết bài IV .CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN BÀI HỌC . Bước 1: Bài học hôm nay học những đơn vị kiến thức nào Bước 2:Làm bài tập Bước 3: Kể tên các nguồn tài nguyen của HP Bước 4 : Em phải làm gì để bảo vệ tài nguyên Bước 5: Đánh giá cho điểm nhóm làm tốt khuyến khích hướng dẫn các em lam bài kiểm tra V.HƯỚNG DẪN HỌC VỀ NHÀ - Học thuộc bài - Tìm hiểu tíêp các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Hải Phòng - Kể tên các trung tâm công nghiệp của Hải Phòng em biết. - Tìm hiểu dân cư Hải Phòng


209

Tiết 48 - Bài 42 Địa lý Hải Phòng ( tiếp theo ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm dân cư: dân số, sự gia tăng dân số, cơ cấu dân số, phân bố dân cư. - Đánh giá được những thuận lợi và khó khăn của dân cư và lao động trong phát triển kinh tế xã hội 2. Kĩ năng: - Phân tích số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ để biết đặc điểm dân cư của thành phố. II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Lược đồ hành chính Hải Phòng - Lược đồ dân cư Hải Phòng ( nếu có ) 2. Học sinh - Đọc và soạn bài trước ở nhà III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1.Kiểm tra bài cũ ? Đánh giá ý nghĩa vị trí địa lý đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của Hải Phòng 2.Khởi động 3.Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy và trò * Hoạt động 1: Giúp HS hiểu đặc điểm dân cư và lao động của TP(10’) III. Dân cư và lao động - Hình thức: Cặp đôi ,cả lớp 1. Dân cư - Đồ dùng : Bảng số liệu dân cư - PP,kĩ thuật : Trực quan, đàm thoại, hỏi và trả lời a. Số dân và gia tăng dân số - Không gian : Ngồi theo lớp - Tài liệu :Bài 42 - Số dân: 1.841.650 người ( 2009 - Tiến trình tổ chức ) *Bước 1: Phát hiện ,khám phá - Thầy :Hướng dẫn HS Đọc ND SGK - Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên -Trò: Quan sát ,phân tích để tìm ra đặc điểm dân cư giảm, năm 2009 là 0,81% *Bước 2:Bàn luận và nêu chính kiến - Thầy :Y/c HS quan sát SGK, nêu chính kiến ? Nêu số dân và nhận xét số dân HP so với các tỉnh trong vùng ĐB sông Hồng và cả nước? ? Q.sát H3/ Sách địa lí HP: nêu số dân, tỷ lệ gia tăng dân số và nhận xét sự thay đổi số dân và sự gia tăng tự nhiên của dân số qua các năm ( 1985 –2009)? ? So sánh tỉ lệ gia tăng tự nhiên của HP với vùng ĐBSH và cả nước? ? Dân số HP có sự biến động. Em hãy tìm nguyên nhân? ? Gia tăng dân số có ảnh hưởng gì đến đời sống, sản xuất? ? Biện pháp tích cực giải quyết sự gia tăng dân số ( thảo luận nhóm bàn – 2 phút )


210

- GV chuyển ý: ? Q.sát bảng 3/Sách địa lí HP, em nhận xét gì về kết cấu dân số của HP? ? Nhận xét xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo nhóm yuôỉ của HP, giai đoạn 1979-2009. Giải thích tại sao có sự thay đổi đó ? ( quan sát bảng 3/18 ) ? Kết cấu dân số có ảnh hưởng ntn đến phát triển kinh tế - xã hội Hải Phòng? - Mỗi năm HP ra đời 3 vạn trẻ sơ sinh tương ứng giải quyết 3 vạn lao động - GV chuyển ý: ?. Nêu mật độ dân số HP? ? Từ thực tế và bảng 1/Sách địa lí/ 6: Em nhận xét gì về sự phân bố dân cư của HP ? Tại sao có sự phân bố không đồng đều? Biện pháp ? ? HP có các loại hình cư trú nào? Thủy nguyên thuộc loại hình cư trú nào? - GV chuyển ý: ? Q.sát bảng số liệu và nhận xét tình hình phát triển giáo dục ở HP? Bảng 5/Sách địa lí Hải Phòng trang 21 ? Kể tên các loại hình đào tạo giáo dục ở địa phương em và các cấp giáo dục? Kể tên các loại hình trường học hiện nay ở Hải Phòng? ? Nhận xét và kể tên các hoạt động văn hoá truyền thông của HP? ? Nhận xét tình hình khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ của đội ngữ y bác sĩ ở Hải Phòng? -Trò: Nêu chính kiến bằng cách trả lời câu hỏi và đưa ra chính kiến của mình - Số dân: 1.841.650 người (2009) - Đứng thứ 7 cả nước, thứ 2 vùng ĐB sông Hồng ( sau Hà Nội ) Tỉ lệ gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm dần ổn định ở tỉ lệ 0,81% ( 2009 ) - Thấp hơn cả nước nhưng cao hơn vùng. - Do sự gia tăng tự nhiên từng giai đoạn không ổn định - Có sự gia tăng cơ giới: sự chuyện cư lao động từ nơi khác, tỉnh khác tới… +Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, tập trung lao động có tay nghề, thị trường lớn +Khó khăn: Gây sức ép nhiều mặt của XH: việc làm, nhà ở, môi trường, tệ nạn XH nảy sinh.. - HS thảo luận tìm các biện pháp - HP có kết cấu dân số trẻ. Có sự chênh lệch trong kết cấu dân số theo giới tính và theo độ tuổi…

b. Kết cấu dân số - HP có kết cấu dân số trẻ. Có sự chênh lệch trong kết cấu dân số theo giới tính và theo độ tuổi

3. Phân bố dân cư - Mật độ dân số năm 2009 là 1210người/Km2, đứng thứ 3 cả nước. - Phân bố không đều, tập trung nhiều ở Thuỷ Nguyên (304,39 nghìn người), Lê Chân (211,60 nghìn), Vĩnh Bảo(172,75 nghìn người) - Thưa thớt ở hai huyện đảo và quận Đồ Sơn… 4. Tình hình phát triển văn hoá, giáo dục, y tế -Tổng số trường học, lớp học và học sinh tăng nhanh - Các loại hình hoạt động văn ngày càng đa dạng. - Hệ thống cơ sở y tế ở Hải Phòng tăng, chất lượng phục vụ và chăm sócấnức khoẻ của người dân ngày càng được quan tâm…


211

+ Theo giới tính: Nữ nhiều hơn Nam qua các năm.. + Theo độ tuổi: tỉ lệ trẻ em chiếm phần lớn. - Dưới độ tuổi lao động có xu hướng giảm, trong độ tuổi lao động có xu hướng tăng, còn trên độ tuổi lao động có sự biến động - Vì : HP thực hiện chính sách KHHGĐ…. - Tỉ lệ nữ lớn hơn nam đòi hỏi giải quyết việc phù hợp nhưng cũng có trường hợp nữ phải tham gia công việc đòi hỏi sức khoẻ, an toàn lao động… - Mật độ dân số năm 2009 là 1210người/Km2, đứng thứ 3 cả nước. - Phân bố không đều, tập trung nhiều ở Thuỷ Nguyên (304,39 nghìn người), Lê Chân (211,60 nghìn), Vĩnh Bảo(172,75 nghìn người) - Thưa thớt ở hai huyện đảo và quận Đồ Sơn… - HS liện hệ - 2 loại hình: nông thôn và thành thị. TNthuộc loại hình cư trú nông thôn. -Tổng số trường học, lớp học và học sinh tăng nhanh - HS tự liên hệ kể tên các trường Số lượng các đơn vị văn hoá nghệ thuật tăng, các loại hình hoạt động văn ngày càng đa dạng. Năm 2009, HP có 15 thư viện, 188 trung tâm văn hoá thể thao, 5 nhà bảo tàng và 289 di tích được xếp hạng…. - HS liên hệ - Hệ thống cơ sở y tế ở Hải Phòng tăng, chất lượng phục vụ và chăm sócấnức khoẻ của người dân ngày càng được quan tâm… *Bước 3:Thống nhất ,kết luận - Thầy : Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất -Trò: Biểu quyết lấy ý kiến chung - GV chuyển ý *Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của kinh tế HP (15’) - Hình thức: Cặp đôi ,nhóm - Đồ dùng : SGK - PP,kĩ thuật : Trực quan, đàm thoại, hỏi và trả lời, khăn phủ bàn - Không gian : Ngồi theo bàn - Tài liệu : Bài 42 - Tiến trình tổ chức *Bước 1: Phát hiện ,khám phá -Thầy :Hướng dẫn HS Đọc ND SGK -Trò: Quan sát , phân tích để thấy được dặc điểm KT *Bước 2:Bàn luận và nêu chính kiến - Thầy: Đưa ra câu hỏi và phiếu học tập y/c HS làm

IV. Kinh tế 1. Đặc điểm chung - Nền kinh tế khởi sắc bộ mặt thành phố khang trang, nhiều trung tâm kinh tế xuất hiện, đời sống nhân dân được cải thiện


212

và hoàn thành phiếu học tập ? Từ kiến thức đã học và kết hợp với sự hiểu biết, em hãy cho biết nền kinh tế HP sau đổi mới có chuyển biến ntn? ? Thế mạnh kinh tế của HP? -Trò: Nêu chính kiến bằng cách trả lời câu hỏi và điền vào phiếu học tập - Phát triển công nghiệp nhẹ - CN:sản xuất vật liệu xây dựng, h/ chất, giao thông vân tải, thương mại… *Bước 3:Thống nhất ,kết luận - Thầy : Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất -Trò: Biểu quyết lấy ý kiến chung Tổng kết bài

IV .CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN BÀI HỌC . Bước 1: Bài học hôm nay học những đơn vị kiến thức nào Bước 2: Xác định dạng câu hỏi và bài tập ,làm bài tập cuối bài Bước 3: Trình bày đặc điểm về dân cư, lao động HP Bước 4 : Đánh giá chung về thế mạnh phát triển kinh tế HP Bước 5:Đánh giá cho điểm nhóm làm tốt khuyến khích hướng dẫn các em lam bài kiểm tra V.HƯỚNG DẪN HỌC VỀ NHÀ - Nắm chắc kiến thức - Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ gia tăng tự nhiên của HP qua bảng 1 - Đọc bài Địa lý HP (tiếp theo)+ Sưu tần tư liệu, tranh ảnh về các ngành kinh tế của Hải Phòng ********************************************************************* ** Tiết 49 - Bài 43 Địa lý Hải Phòng ( tiếp theo ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : - Hiểu và trình bày được tình hình phát triển các ngành kinh tế : công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và biết được thế mạnh của từng ngành và giải thích được thế mạnh phát triển kinh tế HP(tiềm năng gì ?) - Hiểu rõ vấn đề khai thác tài nguyên thiên nhiên và vấn đề môi trường thành phố - Biết được xu hướng , phương hướng phát triển kinh tế thành phố. 2. Kĩ năng :


213

- Rèn kĩ năng xác định trên bản đồ một số ngành kinh tế quan trọng - Biết phân tích thông tin,số liệu,đọc bản đồ 3. Thái độ : - Có ý thức trách nhiệm trong vấn đề khai thác tài nguyên và bảo vệ moi trường II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Bản đồ kinh tế vùng đồng bằng sông Hồng - Bản đồ HP 2. Học sinh - Soạn bài theo hướng dẫn SGK III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Kiểm tra bài cũ : 1) Khoanh tròn vào nhận xét đúng khi nhận xét về các đặc điểm dân cư và đặc điểm KT chung HP ? a. HP có nguồn lao động dồi dào, tay nghề lao động cao b. Tỉ lệ tự nhiên của HP có xu hướng giảm và ổn định c. Dân cư tập trung ở vùng ĐB, ít ở các đảo d. Hoạt động y tế, giáo dục phát triển mạnh cả số lượng và chất lượng e. Nền kinh tế HP chậm đổi mới trong cơ cấu kinh tế 2) Nêu dặc điểm chung của kinh tế thành phố ? Cho biết sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế có ý nghĩa ntn đến sự phát triển kinh tế thành phố ? 2.Khởi động Vậy cụ thể sự phát triển từng ngành ntn ? 3.Tổ chức hoạt động Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Giúp HS hiểu các ngành KT IV. Kinh tế HP(10’) 1.Đặc điểm chung - Hình thức: Cặp đôi ,cả lớp 2.Các ngành kinh tế - Đồ dùng : Tranh kt 2.1) Công nghiệp - PP,kĩ thuật : Trực quan, đàm thoại, hỏi và trả a)Đặc điểm chung lời - Không gian : Ngồi theo lớp - Tài liệu : Bài 43 - Tiến trình tổ chức *Bước 1: Phát hiện ,khám phá - Thầy :Hướng dẫn HS Đọc ND P1 SGK -Trò: Quan sát ,phân tích *Bước 2:Bàn luận và nêu chính kiến - Thầy :Y/c HS quan sát SGK, nêu chính kiến -Là ngành kinh tế mũi nhọn chiếm ? Bằng kiến thức đã học cho biết HP có lợi thế ~40% GDP thành phố gì để phát triển ngành công nghiệp ? ? Nghiên cứu NDSGK và kiến thức đã học Cho biết tỉ trọng CN trong cơ cấu GDP từ đó cho biết vai trò(vị trí ) của ngành CN trong nền kinh tế thành phố? GV: Đứng t6/63 tỉnh thành phố của nước ta ? Quan sát bảng 7 cho biết cơ cấu ngành CN ? - Giá trị sx CN chủ yếu thuộc về các Tính tỷ trọng CN từng ngành và nhận xét sự ngành CN chế biến thay đổi tỉ trọng CN của HP gđ 1995-2009 ?


214

? Quan sát bảng SL sau : Cơ cấu giá trị oàicong nghiệp HP phân theo thành phần Kinh tế 2004 (đv: tỉ đồng ) - Tổng số : 18.269,9tỷ đồng KT nhà nước : 5.041,6 tỷ đồng KT ngoài nhà nước :5277,9 tỉ đồng Vốn nước ngoài :7950,5 tỉ đồng ?Trong cơ cấu CN t/p có sự tham gia của các thành phần kinh tế nào ?So sánh tỉ trọng của các thành phần kinh tế trong giá trị sx CN? và rút ra nhận xét ? ? Quan sát bảng số liệu cơ cấu ngành CN HP :2000 CN VLXD : 21,2% Giày dép :20% Luyện Kim :19% CK chế tạo :2,9% Sửa chữa tàu biển :3,2% Hoá chất ,cao su :7,1% ? Quan sát vào bảng số liệu cho biết thế mạnh trong phát triển công nghiệp HP là gì ? Phát triển dựa trên điều kiện nào ? ? Đọc SGK cho biết tình hình phát triển ngành đóng tàu HP ? Kể tên một số nhà máy đóng tàu lớn HP ? ? Quan sát hình ảnh và NDSGK cho biết tình hình sản xuất xi măng ở HP ? Nêu một số sản phẩm và thương hiệu nổi tiếng ? ? Nêu một số công ty sản xuất thép ở HP và nêu địa bàn phân bố của chúng? - GV: HP với lợi thế về lao động đã phát triển mạnh về công nghiệp nhẹ ( Giày da,may mặc …) ? Quan sát hình phân xưởng may ở xí nghiệp giày da em có nhận xét gì về công xưởng này ? ? Theo em việc phát triển mạnh ngành CN này có ý nghĩa gì ? Nêu tên một số xí nghiệp mà em biết ? ? Ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản HP phát triển dựa trên điêù kiện nào ? kể tên một số cơ sở CNCB thuỷ sản HP? ? Ngoài ra HP còn phát triển nhiều ngành CN khác : chế biến lương thực thực phẩm: rượu, bia, đồ hộp, may mặc,ống nhựa.. ? Phương hướng phát triển CN HP ? Chuyển ý : Một trong những hướng phát triển CN của t/p là hình thành nên các KCN,KCX khu CN cao

b)Các ngành công nghiệp

- CN đóng tàu : phân bố ở 2 bên vùng cửa sông: Cấm, BĐằng

-CN sx xi măng : SL hàng năm đạt >5 triệu tấn ,phân bố tập trung ở Tnguyên -CN sản xuất thép : với một số công ty lớn ,phân bố chủ yếu quận Hồng Bàng' -CN sx giày dép: Là ngành sx thu hút lllđ lớn ,phát triển rộng khăp ,góp phần tào VL và thu nhập cho lđ,


215

? Bằng kiến thức thực tế cho biết HP có những chuyển dịch CC KT nông thôn khu CN nào ? Lợi ích của phát triển các KCN tập trung? -Trò: Nêu chính kiến bằng cách trả lời câu hỏi và đưa ra chính kiến của mình - VTĐL thuận lợi ,cơ sở hạ tầng tốt:sân bay,bến c)Các khu CN tập trung cảng , Nguồn NL tại chỗ và lân cận dồi dào có tay nghề... ; Nguồn khoáng sản: Đá vôi, nước khoáng ,mỏ sắt,nằm trong chiến lược pt kinh tế của NN (Xd vùng KT trọng điểm BBộ) - HP là một t/p CN lâu đời : CN là ngành kinh tế mũi nhọn ,giá trị sx CN :38.481,5tỉ đồng chiếm (~36,6%GDP-2009) ->CóVị trí quan trọng trong nền kinh tế HP - Cơ cấu : CN khai thác ,chế biến, sản xuấtphân phối ga điện nước - CN chế biến chiếm tỷ trọng lớn nhất ,CN khai thác xu hướng giảm,ửan xuất và phân phối điện ga nước xu hướng tăng .(Số liệu -SGK) - Thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế địa phương, kinh tế vốn đầu tư nước ngoài ,trong đó KT vốn đàu tư nước ngoài chiếm ti trọn cao nhất =>HP có sức hút đầu tư nước ngoài lớn, kinh tế có vốn nước ngoài đóng vai trò quan trong trong cơ cấu ngành công nghiệp TP - Các ngành sxVLXD và giày dép chiếm (64%tỉ trọng CNHP ) dựa trên Nguồn nguyên liệu tại chỗ và lân cận dồi dào, nguồn khoáng sản: đá vôi, - Đây là ngành mũi nhọn t/p, gồm 2 ngành đóng mới và sửa chữa tàu biển ; tập trung chủ yếu ở 2 bên vùng cửa sông:Cấm,BĐằng - HS nêu tên các nhà máy - CN sản xuất VLXD : Xi măng - Chinfon, SL: 5,6 tr tấn (2009) phân bố Thuỷ Nguyên -HS nêu : CN sản xuất thép với một số công ty lớn ,phân bố chủ yếu quận Hồng Bàng' - Rất lớn, số lượng lao động đông đảo , máy móc nhà xưởng được đầu tư lớn - Giải quyết tốt việc làm cho lao đông, thúc dẩy chuyển dịch cơ cấu KT nông thôn - VD: công ty Mai Hương ,Tam Đa , Hải Thất...,giày vải 20/7 - Là ngành thế mạnh t/p : dựa trên điều kiện nguồn thuỷ sản đánh bắt và nuôi lớn ,CNphát triển - Năm 2009 "SL ... - Một số cơ sở chế biến thuỷ sản :Nước mắm


216

Cát Hải , - Phát triển CN nặng, vật liệu xây dựng, điện, đóng tàu - Hình thành các trung tâm CN lớn... - KCN Nomura (kỹ nghệ cao),Đình Vũ , KCX Đồ Sơn ,Tràng Duệ (đang xd) , khu CNVật Cách(thép ,CK),Quán Trữ (TP,dệt May)Minh Đức-Trành Kênh(h/cXM),Đông Hải(XKhẩu)... -Vai trò :Hình thành vùng ,khu CN chuyên sâu,tích chuyên môn hoá,thu hút vốn ,CN lớn,tạo VL... - Giữ vai trò quan trọng cung cấp nguồn lương thực thực phẩm cho tiêu dùng và sản xuất CN , tạo hàng hoá xuất khẩu , tổng giá trị sx :10425,9 tỉ *Bước 3:Thống nhất ,kết luận - Thầy : Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất -Trò: Biểu quyết lấy ý kiến chung Chuyển ý : Hoạt động 2: Giúp HS hiểu các ngành NN HP(10’) - Hình thức: Cặp đôi ,cả lớp - Đồ dùng : Tranh kt - PP,kĩ thuật : Trực quan, đàm thoại, hỏi và trả lời - Không gian : Ngồi theo lớp - Tài liệu : Bài 43 - Tiến trình tổ chức *Bước 1: Phát hiện ,khám phá - Thầy :Hướng dẫn HS Đọc ND P1 SGK -Trò: Quan sát ,phân tích *Bước 2:Bàn luận và nêu chính kiến - Thầy :Y/c HS quan sát SGK, nêu chính kiến ? Nhắc lại tỉ trọng nông nghiệp trong GDP : Cho biết vai trò của nông nghiệp đối với sự phát triển kinh tế t/p ? ? Nghiên cứu SGK trong 1',cho biết tổng giá trị sản xuất và xu hướng phát triển của ngành ? - GV yêu cầu H quan sát Bảng cơ cấu giá trị sx ngành Nông nghiệp HP2002 Tổng số : 2143,7 tỉ Đ Nông nghiệp 1732,6 tỉ Đ=80,8% Lâm nghiệp : 26,6 tỉ Đ =1,2% Ngư nghiệp :384,5tỉ Đ =17,9%

2.2)Nông -Lâm -Ngư nghiệp : a)Đặc điểm chung : -Có vai trò quan trọng chiếm 10,5%GDP thành phố ,tổng giá trị sx :10425,9 tỉ đồng

b)Các ngành *)Nông nghiệp

-Ngành TT chiếm tỉ trọng lớn ,song đang có sự chuyển biến tích cực


217

? Kể tên một số sản phẩm nông nghiệp chính của thành phố ? ? Quan sát bảng 8/SGK cho biết cơ cấu ngành nông nghiệp? Em có nhận xét gì về cơ cấu đó ? -Lúa là cây lương thực quan trọng ? Đọc SGK cho biết tình hình pt ngành trồng nhất. trọt? (Cây trồng nào là quan trọng nhất ? phân bố ? ? Quan sát bảng 9/SGK: Tính NS lúa HP? Nêu xu hướng thay đổi DT,SL, NS gđ 2000-2009? ? Bằng kiến thức thực tế giải thích các chỉ tiêu sản xuất lúa ( tại sao DTvà SL lúa giảm ? NS tăng)? Xđ trên bản đồ các địa phương trọng điểm sx lúa HP ? - GV: Nhờ những thế mạnh của tự nhiên mà sản lượng lương thực bình quân năm 2004 :569,4kg/ng đáp ứng nhu cầu lương thực và tham gia vào TT hàng hoá. ? Quan sát bảng 9/SGK cho biết Ngoài trồng lúa ,HP còn phát triển các loại cây trồng nào khác kể tên? cây trồng nào nổi tiếng cả nước ? ? Ngoài ra còn : Ngô,hoa màu, rau đậu và hoa tươi ? Cho biết hướng trồng trọt của vùng ? ? Nghiên cứu SGK mục chăn nuôi cho biết ở HP chăn nuôi những con gì ? Xu hướng phát triển ngành chăn nuôi ? ? Theo em tại sao trong cơ cấu ngành chăn nuôi đàn trâu có xu hướng giảm ,đàn bò ,lợn và gia cầm có xu hướng tăng ? Xđ trên bản đồ vùng chăn nuôi Hp ? Bảng tình hình sx NN Hải Phòng :

-Chăn nuôi gia súc chiếm tỷ trọng lớn Các chỉ tiêu

ngàn ha

1995 93,70

Năm 2000 95,97

2005 88,34

tạ/ha

44,4

51,09

52,4

3-SL lúa

ngàn tấn

415,9

490,3

462,5

4-Đàn Trâu

ngàn con

29,8

17,2

10,2

5-Đàn bò

ngàn con

5,17

10,29

14,0

6-Đàn lợn

ngàn con

389,1

483,0

618,0

1-DT lúa 2-NS lúa bình quân

Đơn vị tính


218

7-Đàn gia cầm

Triệu con

3,02

- HP còn pt mạnh nuồi trồng thuỷ sản ? Nhắc lại những lợi thế TN cho sự phát triển ngành thuỷ sản t/p? ? Quan sát bảng 11,hình ảnh và NDSGK nêu tình hình sx thuỷ sản HP? Đơn vị tính Tỉ Đ Giá trị sx TS Gt Khai Thác Tỉ Đ Gt Nuôi trồng Tỉ Đ SL Khai thác Tấn SL nuôi trồng Tấn (Niên giám thống kê HP-2002)

2000 326 169.2 156,8 23.163 19.425

4,25

4,80

* Thuỷ sản :

Năm 2003 470 230,8 239,3 28.155 28.034

2005 726.7 285,1 441,6 36.797 37.483

? Kể tên các loại thủy sản được nuôi nhiều và vùng phân bố ? -Sản lượng khai thác và nuôi trồng Cung cấp : DT nuôi TS của HP ngày càng mở TS liên tục tăng :Trong đó giá trị nuôi trồng > rộng :2002 : 14.418ha ,hướng nuôi chuyển từ hình thức quản khai thác canh sang cải tiến và bán thâm canh ? Những khó khăn cho sự phát triển ngành thuỷ sản HP? Giải pháp ? ? Sản xuất Lâm nghiệp của HP có đặc điểm gì ? Nêu thực trong hđ KT và CB lâm sản của thành phố ? ? Giá trị khai thác lâm sản ngày càng giảm chủ yếu là khai thác gỗ củi VD:1995 giá trị của hoạt động khai thác lâm sản là 31,4tỉ Đ->2002 :19,6tỉ Đ ,hoạt động dịch vụ lâm nghiệp đạt 1,6 tỉ Đ (2002).. - GV: ở HP : Công tác trồng rừng được chú trọng theo hướng R phòng hộ và R sinh thái đb quan tâm đến R ngập mặn ven biển *Lâm nghiệp -Có 4 dự án trồng R dã và đang được triển khai : 1)Dự án trồng R phòng hộ ven biển(1993-1998) - Giá trị sx lâm nghiệp thấp : 2)DA trồng mới 5 tr ha R ở địa phương(19990,42% GDP ngành N-L2001) TS ,song có ý nghĩa lớn 3)DA trồng R ngập mặn bảo vệ đê biển(1997trong việc bảo vệ cq môi 2002), trường . 4)DA trồng R phòng hộ trồng cây xanh cảnh quan môi trưòng KV gò dồi và ven biển ĐSơn (2001-2005) -Trò: Nêu chính kiến bằng cách trả lời câu hỏi và


219

đưa ra chính kiến của mình *Bước 3:Thống nhất ,kết luận - Thầy : Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất -Trò: Biểu quyết lấy ý kiến chung Hoạt động 3: Giúp HS hiểu các ngành DVHP(10’) - Hình thức: Cặp đôi ,cả lớp - Đồ dùng : Tranh kt - PP,kĩ thuật : Trực quan, đàm thoại, hỏi và trả lời - Không gian : Ngồi theo lớp - Tài liệu : Bài 43 - Tiến trình tổ chức *Bước 1: Phát hiện ,khám phá - Thầy :Hướng dẫn HS Đọc ND SGK -Trò: Quan sát ,phân tích *Bước 2:Bàn luận và nêu chính kiến - Thầy :Y/c HS quan sát SGK, nêu chính kiến ? Vị trí của dịch vụ trong nền kinh tế thành phố? ? Bằng kiến thức thực tế cho biết cơ cấu ngành DV Hp ? ? ở HP có các loại hình GTVT nào ? cho biết vai trò của GTVT đối với sự phát triển kinh tế t/p ? ? Nghiên cứu các hình ảnh và kiến thức SGK: Nêu tình hình phát triển GTVT t/p ? Xđ trên bản đồ các tuyến VT quan trọng ? (TL nhóm bàn 2') ? Em có nhận xét gì về tình hình pt GTVT HP?

2.3)Dịch vụ :

-HP có hệ thống DV đa dạng gồm :GTVT, DL, BCVT,TM ...

a)Giao thông vận tải và TT liên lạc

? Đọc SGK và kiến thức thực tế cho biết tình hình phát triển ngành thông tin liên lạc ( Bưu chính viễn -Hệ thống GTVT khá phát triển với thông ) Kể tên các laọu hình thông tin liên lạc chủ nhiều tuyến đường bộ yếu HP? ,Sắt, thuỷ, hàng không đang đầu tư ,nâng cấp và - GV Cung cấp : Trên toàn thành phố 2003:Có 56 phát triển . bưu cục ,19 ki ốt,98 đại lý,143 điểm bưu điện VH xã 100% số xã có điểm bưu điện và bưu cục . -Bình quân máy ĐT : 16,47máy/100dân(2005) ? Nghiên cứu bảng 13SGK nêu tình hình phát triển Ngành thương mại của TP ? ? Dựa vào bảng số liệu tính cán cân XNK HP và rút ra nhận xét ? ? Nêu các mặt hàng X-N của t/p ? ? Quan sát hình SGK và kiến thức thực tế nêu tiềm năng DL t/p ? Và cho biết tình hình pt ngành DVDL ? ? Xđ trên bản đồ các địa điểm DL nổi tiếng ? cho biết phương hướng pt DL?


220

Nghiên cứu SGK trong 1' em có nhận xét gì về hđ đầu tư nước ngoài ở HP t/p ? ? Việc khuyến kích đầu tư nước ngoài đem lại lợi ích gì ? ? Qua nội dung đã học cho biết những KK trong phát triển kinh tế HP ? -Trò: Nêu chính kiến bằng cách trả lời câu hỏi và đưa ra chính kiến của mình *Bước 3:Thống nhất ,kết luận - Thầy : Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất -Trò: Biểu quyết lấy ý kiến chung GV chuyển ý ? Vấn đề bảo vệ tài nguyên và môi trường của thành phố hiện nay ra sao? ? Biện pháp bảo vệ tài nguyên môi trường thành phố ( thảo luận nhóm bàn – 2 phút ) ? Để kinh tế HP và khắc phục KK em đề xuất các phương hướng pt t/p trong hiện tại và tương lai ? GV tổng kết :

-Ngành TTLL đang từng bước hiện đậi với các loại hình ngày càng đa dạng b)Thương mại -Tốc độ phát triển nhanh c)Du lịch -HP có tiềm năng DK tự nhiên và nhân văn phong ph V. Bảo vệ tài nguyên và môi trường -Tài nguyên đang dần bị cạn kiệt Môi trường ô nhiễm VI. Phương hướng phát triển kinh tế - Mở rộng hoạt động thu hút vốn đầu tư nước ngoài - Khai thác nguồn tài nguyên và lao động hợp lý - Phát triển tông hợp kinh tế biểnđảo đi đôi với bảo vệ M

IV .CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN BÀI HỌC . Bước 1: Bài học hôm nay học những đơn vị kiến thức nào Bước 2: Xác định dạng câu hỏi và bài tập ,làm bài tập cuối bài Bước 3: Tại sao vấn đề bảo vệ TNvà MT luôn được đặt lên hàng đầu trong chiến lựoc phát triển kinh tế t/p Bước 4 : Em phải làm gì để bảo vệ Tài nguyên môi trường Bước 5:Đánh giá cho điểm nhóm làm tốt khuyến khích hướng dẫn các em lam bài kiểm tra V.HƯỚNG DẪN HỌC VỀ NHÀ -Làm bài tập 1SGK - Làm bài 2 SGK - Chuẩn bị bài: Thực hành + Chuẩn bị: thước kẻ, bút chì, máy tính… + Xem lại cách vẽ biểu đồ miền

Tiết 50 - Bài 44 thực hành Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên. Vẽ và phân tích biểu đồ cơ cấu kinh tế của địa phương I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức :


221

-Vận dụng : Phân tích được mối quan hệ giữa các thành tự nhiên Phân tích sự biến động trong cơ cấu kinh tế của thành phố 2. Kỹ năng : - Biết vẽ, phân tích biểu đồ cơ cấu kinh tế Hải Phòng - Vận dụng : Phân tích sự biến đọng trong cơ cấu kinh tế thành phố II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên -Bản đồ hành chính Hải Phòng -Lược đồ tự nhiên, kinh tế vùng ĐB sông Hồng 2. Học sinh: - Chuẩn bị trước nội dung thực hành 1. KTBC : ? Nêu đặc điểm chung của ngành công nghiệp Hải Phòng? Để xây dựng Hải Phòng trở thành 1 thành phố công nghiệp hiện đại theo em chúng ta phải làm gì? 2.Khởi động Giới thiêu yêu cầu bài thực hành 3.Tổ chức hoạt động Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy và trò - GV Y/c HS đọc và xđ yêu cầu bài thực hành Chúng ta sẽ lần lượt giải quyết từng yêu cầu Hoạt động 1: Giúp HS hiểu Mối quan hệ các thành phần tự nhiên (10’) - Hình thức: Cặp đôi ,cả lớp - Đồ dùng : Tranh ảnh TN - PP,kĩ thuật : Trực quan, đàm thoại, hỏi và trả lời - Không gian : Ngồi theo lớp 1.Mối quan hệ các thành - Tài liệu : Bài 44 phần tự nhiên - Tiến trình tổ chức *Bước 1: Phát hiện ,khám phá - Thầy :Hướng dẫn HS Đọc ND P1 SGK -Trò: Quan sát ,phân tích *Bước 2:Bàn luận và nêu chính kiến - Thầy :Y/c HS quan sát SGK, nêu chính kiến bằng cách trả lời câu hỏi của thầy ?Tìm hiểu địa lý Hải Phòng đã xét những thành phần tự nhiên nào? ? Quan sát bản đồ Hải Phòng nêu và xđ lại trên bản đồ VTĐL HP? QS toạ độ các điểm cực : Cực B: 210 01'15''B : Phi Liệt, Lại Xuân- Thuỷ Nguyên +Cực N:20030'39''B: Quán Khái,Vĩnh Phong- VBảo +Cực T:106 0 23'39''Oai Nỗ, Hiệp Hoà- VBảo +Cực Đ:107 0 44'15'' :Phía Đ đảo BLVĩ ? Quan sát vào toạ độ địa lý B,N,Đ,T cho biết vị trí này có đặc điểm gì về tự nhiên? ? Vị trí này đã quy định các đặc điểm tự nhiên của


222

vùng như thế nào? ? Quan sát bản đồ Hải Phòng và kiến thức đã học nêu khái quát các đặc điểm tự nhiên HP? ? Dựa vào kiến thức đã học Hãy phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên của Hải Phòng? (Để trả lời câu hỏi này GV chia lớp thành 3 nhóm , HS TL nhóm theo câu hỏi sau : Nhóm1 : Phân tích mqh giữa VTĐL- > khí hậu Nhóm 2 : Phân tích mqh giữa Khí hậu với sông ngòi Nhóm3 :Phân tích mqh giữa VTĐL, đất, khí hậu với thảm thực vật của Hải Phòng (Gợi ý : Căn cứ vào đặc điểm của các thành phần này -> tìm ra mqh giữa chúng) Thời gian thảo luận nhóm trong 3 - GV nhận xét và bổ sung ? Qua các ND phân tích trên em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các t/p tự nhiên ? ? Việc nghiên cứu các t/p tự nhiên và mqh giữa chúng có vai trò rất lớn trong pt KTXH - GV: chúng ta đã được học trong bài - Các đặc điểm kinh tế ,hôm nay chúng ta sẽ vẽ lại biểu đồ cơ cấu KT HP -Trò: Nêu chính kiến bằng cách trả lời câu hỏi và đưa ra chính kiến của mình - VTĐL ,Địa hình khí hậu, sông ngòi, thổ nhưỡng, sinh vật . + B và ĐB giáp Quảng Ninh dọc theo sông Đá Bạc, Bạch Đằng +TBắc : Hải Dương~100km +TNam : Thái Bình~40km dọc theo sông Hoá +Đông, ĐNam : Giáp vịnh BBộ ~125km - HP nằm ở vùng ĐBBBộ thuộc vùng nội chí tuyến, gió mùa -Nằm sát biển -Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ,chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển -Địa hình đa dạng chủ yếu là địa hình đồng bằng -Sông ngòi dày đặc,nhiều nước,lắm phù sa, có chế độ nước theo mùa -Thổ nhưỡng đa dạng chủ yếu là đất đồng bằng ven biển ; tỷ lệ đất bị phèn mặn lớn -Sinh vật phong phú:rừng, biển - Học sinh thảo luận nhóm 3’ sau đó trình bày trên bản đồ : +Nhóm1: VTĐL-Khí hậu : -Vị trí địa lý quy định đặc điểm và t/c khí hậu của Hải Phòng : Quy định tính nhiệt đới gió mùa (thuộc

-Vị trí địa lý là yếu tố quyết định đặc điểm khí hậu

- Chế độ mùa của khí hậu quy định chế độ dòng chảy của sông ngòi

-VTĐL,khí hâu,thổ nhưỡng là các yếu tố quyết định lớp phủ thực vật (cảnh quan)


223

vòng đai nhiệt đới và KV ảnh hưởng của gió mùa) ; và do nằm sát biển quy định t/c ẩm sâu sắc : Khí hậu ôn hoà hơn vùng nôi địa Nhóm 2 :Khí hậu - Sông ngòi Khí hậu có 2 mùa rõ rệt : mùa đông lạnh khô, ít mưa->sông ngòi ít nước, dễ bị nhiễm mặn ; mùa hạ mưa nhiều->nước sông dâng cao (nhiều nước), vận chuyển phù sa lớn =>Sự tác động của KH->SN là sự ảnh hưởng của chế độ mưa mùa và chế độ dòng chảy Nhóm 3 : VTĐL,địa hình, khí hậu,thổ nhưỡng - thảm thực vật -Là các yếu tố quyết định lớp phủ thực vật của Hải Phòng 2. Vẽ biểu đồ, phân tích cơ +Quy định sự đa dạng thảm TV:thực bì trên vùng đồi cấu kinh tế Hải Phòng núi sót và thực bì pt trên bãi triều và bùn mặn + Qui định thành phần sinh vật là chủ yếu là những loài thực vật nhiệt đới ngoài ra cây ôn, cận nhiệt đới - Các thành phần tự nhiên có mqh chặt chẽ,tác động a. Vẽ biểu đồ qua lại ,ảnh hưởng phụ thuộc nhau ,sự thay đổi của yếu tố này kéo theo sự thay đổi của yếu tố khác và ngược lại trong đó yếu tố VTĐL đóng vai trò quan trọng nhất *Bước 3:Thống nhất ,kết luận - Thầy : Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất -Trò: Biểu quyết lấy ý kiến chung * Hoạt động 2: Giúp HS biết vẽ biểu đồ cơ cấu(12’) - Hình thức: Cặp đôi ,cả lớp - Đồ dùng : Bảng số liệu cơ cấu kinh tế - PP,kĩ thuật : Trực quan, đàm thoại, hỏi và trả lời,trình bày 1’ ,cặp đôi chia sẻ - Không gian : Ngồi theo bàn - Tài liệu : Bài 44 - Tiến trình tổ chức *Bước 1: Phát hiện ,khám phá - Thầy : Hướng dẫn HS QS bảng số liệu -Trò: Quan sát ,phân tích *Bước 2:Bàn luận và nêu chính kiến - Thầy :Y/c HS vẽ biểu đồ và trả lời - GV Đưa ra bảng số liệu cơ cấu GDP phân theo KV kinh tế Hải Phòng giai đoạn 1985-2009 Năm Ngành Nông-lâm-NN CN- xây dựng Dịch vụ

1985

1990

1995

2000

2005

2009

24,6 18,6 56,8

22,3 21,6 56,1

21,0 26,8 52,2

17,8 34,1 48,1

13,0 37,3 50,7

10,8 36,6 52,6


224

? Q.sát bảng số liệu sau:Cho biết bảng số liệu thể hiện nội dung gì? Là số liệu tuyệt đối hay tương đối? ? Cho biết với BSL trên và y/c của bài tập : Vẽ biểu đồ cơ cấu chúng ta sẽ vẽ biểu đồ nào? Tại sao ? ? Biểu đồ miền là biểu đồ đã học Bằng kiến thức đã học nhắc lại các bước vẽ biểu đồ miền ? - GV vừa hướng dẫn vừa vẽ trên bảng để HS theo dõi ? Khi vẽ biểu đồ các em cần lưu ý điều gì ? Cho HS thực hành vẽ trong 7' (Các em có thể tham khảo hình ảnh biểu đồ miền đã học ở bài 6/20) - Yêu cầu HS vẽ trên bảng - GV cho HS khác nhận xét cách vẽ ? (độ chính xác ,tính thẩm mỹ biểu đồ Đưa ra biểu đồ chuẩn (HS quan sát )? Nhắc lại các bước nhận xét ,phân tích biểu đồ ? ? Căn cứ vào BSL , biểu đồ và kiến thức đã học phân tích sự biến động cơ cấu kinh tế Hải Phòng giai đoạn 1985 2009 ? ? Qua sự thay đổi tỉ trọng ,nhận xét về xu hướng phát triển của nên kinh tế địa phương ? ? Theo em tại sao cơ cấu kinh tế HP lại biến động theo xu thế trên? Nó có ảnh hưởng gì đến đời sống và sự phát triển kinh tế chung của HP ? Cho HS quan sát các hình ảnh sự đổi thay thành phố Hải Phòng. -Trò: Nêu chính kiến bằng cách trả lời - Sự thay đổi tỷ trọng các ngành cơ cấu kinh tế của Hải Phòng giai đoạn 1985-2009 -Số liệu tương đối :% - Biểu đồ miền Vì: Y/c :Thể hiện cơ cấu, với chuỗi số liệu nhiều năm (6năm) ; Tổng GDP 100% -HS nêu cách vẽ : +Bước1: Dựng khung biểu đồ : b)Phân tích biểu đồ Là khung hình chữ nhật trục tung trái là 100% ; trục hoành các năm , +Bước2: Chia khoảng cách trên biểu đồ : (chú ý khoảng cách cân đối hợp lý phù hợp với số liệu); trên trục hoành góc trái trục hoành là mốc thời gian đầu, góc phải là mốc thời gian cuối. +Bước3: Tiến hành vẽ biểu đồ theo số liệu cụ thể,vẽ lần lượt từng ngành (không vẽ theo năm) ,vẽ đến đâu thì nối vạch đến đó đồng thời thiết lập bảng chú giải khi vẽ xong một miền -Đảm bảo tính chính xác,thẩm mĩ và điền đầy đủ thông tin


225

:Tên biểu đồ,chú giải, số liệu nếu cần . -HS thực hành vẽ trong 7' -HS quan sát biểu đồ chuẩn +Đối tượng thay đổi ntn? +Sự thay đổi đó thể hiện điều gì ?(phản ánh điều gì ?) +Tại sao có sự thay đổi đó( nguyên nhân?) +Biện pháp (nếu có) - Từ gđ 1985-2009 Cơ cấu kinh tế có sự biến động (thay đổi) theo xu hướng : +Tỉ trọng ngành nông nghiệp có xu hướng giảm (24,6%1985 xuống còn 10,8%-2009, giảm hơn 10% +Tỉ trọng ngành công nghiệp có xu hướng tăng dần và có sự biến động 2009 +Ngành DV chiếm tỷ trọng cao song chưa ổn định ,còn nhiều biến động =>Cơ cấu KT HP đang chuyển dịch theo hướng CNH -Vì HP cùng với đất nước đang chủ trương pt CNH-HĐH, cơ bản trở thành 1 t/p Công nghiệp Tích cực : pt kinh tế t/p ,thu nhập cao ,đời sống nhân dan cải thiện Tiêu cực: Vấn đề môi trường và sức khẻo công đồng chưa được trú trọng *Bước 3:Thống nhất ,kết luận - Thầy : Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất -Trò: Biểu quyết lấy ý kiến chung Tổng kết bài Tổng kết : HP là thành phố CN, là đô thị loại 1 cấp quốc gia Hải Phòng hiện nay đã, đang phấn đấu xây dựng trở thành t/p CN hiện đại, Muốn thực hiện điều đó trong chiến lược pt thành phố cần phải phải xây dựng các clBVMT V.HƯỚNG DẪN HỌC VỀ NHÀ - Hoàn thiện biểu đồ - Chuẩn bị bài ôn tập . ************************************ Tiết 51 Ôn tập học kỳ 2 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức hai vùng kinh tế Đông Nam Bộ và Đồng Bằng sông Cửu Long, kinh tế biển đảo - Nắm nét cơ bản nhất, khái quát địa lý Hải Phòng 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng đọc, phân tích biểu đồ II.CHUẨN BỊ


226

1. Giáo viên - Bản đồ kinh tế chung Việt Nam - Bản đồ kinh tế và tự nhiên Đông Nam Bộ và ĐB sông Cửu Long - Bảng phụ 2. Học sinh: - Đề cương ôn tập III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2.Bài mới 3.Tổ chức hoạt động Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống hoá I.Bảng hệ thống kiến thức kiến thức chương trình học kì II. 1. Vùng kinh tế ? Nhắc lại các vùng kinh tế đã học ở kì II. 2. Phát triển kinh tế và bảo vệ tài ? Ngoài phần đất liền ta cần tìm hiểu tiềm năng nguyên môi trường biển đảo kinh tế vùng nào thuộc lãnh thổ Việt Nam. Gv kiểm tra một số nhóm trình bày kết quả chuẩn bị ở nhà Bảng 1. Vùng Đông Nam Bộ và ĐB Sông Cửu Long Vùng Đông Nam Bộ Đồng Bằng sông Cửu Long Đặc điểm 1. Vị trí giới hạn 2. Điều kiện tự - Địa hình khá bằng phẳng, khì hậu cận Đất phù sa chiếm S lớn nhiên và tài xích đạo -Rừng ngập mặn lớn nhất nguyên thiên -Tài nguyên khoáng sản: dầu khí lớn, -Nguồn thuỷ sản lớn nhất nhiên đất badan, đất xám 3. Dân cư- Dân cư đông, mức sống cao, đội ngũ - Mặt bằng dân trí thấp, thích xã hội lao động năng động, tích cực ứng sản xuất nông nghhiệp hàng hoá, kinh nghiệm sống chung lũ Các Công -Chế biến thực phẩm, sản xuất hàng -Chế biến lương thực-thực ngành nghiệp tiêu dùng, dầu khí công nghệ cao phẩm kinh Nông tế Thế mạnh: cây công nghiệp, cây ăn nghiệp quả, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản - Cây lương thực, cây ăn quả, nuôi vịt đàn, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, xuất khẩu Dịch -Phát triển mạnh, đa dạng gạo, thuỷ sản, hoa quả vụ - Xuất nhập khẩu, vận tải thuỷ, du lịch Các TT kinh tế Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu Cần Thơ, Mĩ Tho, L. Xuyên, CMau Bảng 2: Các ngành kinh tế biển - đảo Các ngành kinh Tiềm năng phát Tình hình phát Khó khăn Phương hướng tế triển(ĐK) triển phát triển


227

1. Khai thác, nuôi trồng ,CB hải sản

- Nguồn lợi hải sản phong phú, đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh, đầm, phá….dân cư có kinh nghiệm trong khai thác và nuôi trồng hải sản, chính sách phát triển của Nhà nước….

- Ngành thuỷ sản đã phát triển tổng hợp cả khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản. Tổng trữ lượng hải sản khoảng 4 triệu tấn ( trong đó 95,5% là cá biển ) cho phép khai thác 1,9 triệu tấn. Chủ yếu khai thác ven bờ.

2. Du lịch biển đảo

- Nguồn tài nguyên du lịch biển phong phú, chính sách đầu tư phát triển …

- Đang phát triển nhanh, thu hút khách du lịch trong nước và ngoài nước….

3. Khai thác về chế biến khoáng sản biển

- Dầu khí lớn thềm lục địa biểnNước muối - Bãi cát thuỷ tinh lớn

- Đã khai thác hàng tỉ mét khối dầu khí - Kho muối lớn

4. GTVT biển

- Gồm tuyến - 90 cảng biển giao thông quốc lớn nhỏ, công tế quan trọng xuất 240 tr tấn/ - Nhiều vũng năm, đội tàu vịnh xây dựng tăng mạnh hải cảng B-N Hoạt động 2: Tìm hiểu về địa lí Hải Phòng ? Yêu cầu HS quan sát LĐ hành chính HP, cho biết vị trí địa lí của HP và nêu ý nghĩa? - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm ( chia lớp 4 nhóm - thời gian 5 phút ) Nhóm 1: Trình bày điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Hải Phòng? Nhóm 2: Trình bày đặc điểm dân cư Hải Phòng?

- Khai thác hải sản ven bờ đã vượt quá mức cho phép. sản lượng đánh bắt gấp 2 lần khả năng cho phép, dẫn tới tình trạng kiệt quệ suy thoái. Sản lượng đánh bắt xa bờ chỉ bằng 1/5 khả năng cho phép - chưa khai thác hết tiềm năng to lớn), ô nhiễm môi trường... - Mới chỉ khai thác hoạt động tắm biển, ô nhiễm môi trường ở các khu du lịch….

- Tăng giá trị sản phẩm, chế biến khối lượng lớn. - Tăng nguồn hàng xuất khẩu, ổn định, kích thích sản xuất. - Tăng hiệu quả sản xuất, nâng cao thu nhập người lao động...

- Đẩy mạnh các hoạt động TDTT, bảo vệ môi trường…. - Khu sinh thái biển nhiệt đới, du lịch thể thao trên biển, lặn biển... - Phát triển công nghiệp hoá dầu

- Hoàn thiện các ngành dịch vụ biển, nâng cao công xuất bốc dỡ cảng quốc tế… 3. Địa lí Hải Phòng a. Vị trí địa lí b. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên c. Đặc điểm dân cư d. Đặc điểm các ngành kinh tế


228

Nhóm 3: Trình bày đặc điểm các ngành kinh tế Hải Phòng? Nhóm 4: Phương hướng phát triển kinh tế và vấn đề bảo vệ môi trường ở Hải Phòng? *Hoạt đông 3: Bài tập II. Bài tập - Bài tập 1/SGK/124 - Bài 3/SGK/133 - Bài 2/Sách địa lí Hải Phòng/40 V.HƯỚNG DẪN HỌC VỀ NHÀ - Xem lại bài ôn tập - Chuẩn bị bài kiểm tra học kì + Đề cương ôn tập + Bút chì, máy tính, thước kẻ… ***********************************


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.