GIÁO ÁN HÓA HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
vectorstock.com/28062440
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
GIÁO ÁN HÓA 12 (CHỦ ĐỀ) ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HS THEO CHUỖI HOẠT ĐỘNG (MỤC TIÊU, PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG, SẢN PHẨM, ĐÁNH GIÁ) (BIÊN SOẠN CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ) WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
GIÁO ÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Chủ đề:
ESTE
I.Mục tiêu chủ đề: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: Biết được : - Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) của este. - Tính chất hoá học : Phản ứng thuỷ phân (xúc tác axit) và phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phòng hoá). - Phương pháp điều chế bằng phản ứng este hoá. - Ứng dụng của một số este tiêu biểu. Hiểu được : Este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng phân. b. Kĩ năng: - Viết được công thức cấu tạo của este có tối đa 4 nguyên tử cacbon. - Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của este no, đơn chức. - Phân biệt được este với các chất khác như ancol, axit,... bằng phương pháp hoá học. - Tính khối lượng các chất trong phản ứng xà phòng hoá. - Vận dụng kiến thức về liên kết hiđro để giải thích nguyên nhân este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng phân. c. Thái độ: Giúp cho HS có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí d. Đinh hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển Thông qua bài học sẽ giúp các em hình thành và phát triển các năng lực sau: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học. - Năng lực tính toán. - Năng lực linh hoạt sáng tạo. - Năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực hợp tác, làm việc nhóm. - Năng lực tự điều chỉnh. - Năng lực đánh giá. - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống. 2. Trọng tâm: - Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) của este. - Tính chất hoá học : Phản ứng thuỷ phân (xúc tác axit) và phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phòng hoá). - Phương pháp điều chế bằng phản ứng este hoá.
- Ứng dụng của một số este tiêu biểu. - Bài tập xà phòng hóa. II.Phương pháp và kĩ thuật dạy học. 1.Phương pháp dạy học : phương pháp dạy học nhóm , dạy học nêu vấn đề 2.Các kĩ thuật dạy học - Hỏi đáp tích cực - Khăn trải bàn - Hoạt động nhóm - Thí nghiệm mô phỏng, thí thiệm trực quan. III.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Giáo viên (GV): - Làm các slide trình chiếu ,giáo án - Dụng cụ thí nghiệm : Các ống nghiệm , giá để ống nghiệm , kẹp gỗ , … - Hóa chất : một vài mẫu dầu ăn , mỡ động vật ,dd H2SO4 ,dd NaOH. - Nam châm ( để gắn bảng kết quả của hs lên bảng). 2.Học sinh (HS) - Học bài cũ - Bảng hoạt động nhóm - Bút mực viết bảng IV.Chuỗi các hoạt động học A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (5 phút) Mục tiêu hoạt động
Phương thức tổ chức
Sản phẩm
Đánh giá kết quả hoạt động
- Tạo không khí vui vẻ trong lớp học, khơi gợi hứng thú của HS vào tiết học. - Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến
HĐ nhóm: - GV chia lớp thành 4 nhóm chính, cùng thảo luận các vấn đề đưa ra và hoàn thành vào bảng phụ. Điểm số mỗi nhóm giành được qua các vấn đề sẽ được tích lũy tới cuối buổi học.
Kết quả: - HS rèn luyện khả năng, tư duy, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề.
+ Qua quan sát: Trong quá trình hoạt động nhóm làm thí nghiệm, GV quan sát tất cả các nhóm, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm, hoàn thành phiếu học - Mâu thuẫn nhận thức khi HS không ghi lại được điều tập số 1. kiện để xảy ra phản ứng và Phiếu học tập số 1
+ Qua báo cáo các nhóm và sự
thức mới của HS.
Nối cột A và B để hoàn thành các phương trình phản ứng: Cột A Cột B 1. CH3COOH + NaOH a.CH3COOC2H5+ H2O 2. HCOOH + CH3OH b. HCOOCH3 + H2O 3. CH3COOH + C2H5OH c. CH2=CHCOOC2H5 + H2O 4. CH2=CHCOOH + C2H5OH d. CH3COONa + H2O
chiều của phản ứng.
- HS hứng thú với bài học khi biết este không phải là một hợp chất xa lạ mà nó hiện hữu quanh cuộc sống - Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên thống nhất của con người. để ghi lại vào bảng phụ, viết ý kiến của mình vào giấy và kẹp chung với bảng phụ. HĐ chung cả lớp: - GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung. Vì là hoạt động trải nghiệm kết nối để tạo mâu thuẫn nhận thức nên giáo viên không chốt kiến thức. Muốn hoàn thành đầy đủ và đúng nhiệm vụ được giao HS phải nghiên cứu bài học mới. - GV bổ sung: “Các sản phẩm của phản ứng 2,3,4 được gọi là este. Hiện nay, các hợp chất hóa học được sử dụng làm hương liệu trong thực phẩm đã được phê duyệt bởi Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa kỳ (FDA), phần lớn đều là các este. Este được sử dụng rộng rãi trong nền công nghiệp sản xuất bánh, kẹo, nước ngọt, nước giải khát… giúp các mặt hàng không những có “vị” mà còn có cả “sắc và hương”. Vậy thì đâu là nguyên nhân giúp este trở thành nguyên liệu quan trọng trong ngành công nghiệp thực phẩm như vậy?” - GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức. + Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: - HS có thể lung túng khi viết điều kiện phản ứng, GV hướng dẫn chi tiết và giúp HS làm bài tốt.
góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động tiếp theo.
B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm và dẫn xuất khác của axit cacboxylic (15 phút) Mục tiêu hoạt động
Phương thức tổ chức
- Nêu được định - HĐ nhóm: Các nhóm thảo luận và hoàn thành theo yêu nghĩa, phân loại, đồng cầu. phân, danh pháp của Phiếu học tập số 2 este từ 1C đến 4C 1/ Nêu định nghĩa của este, ví dụ, CT chung của este và - Nêu được đặc điểm este no đơn chức mạch hở, danh pháp của este (tên thông cấu tạo và một số tính thường, tên thay thế) chất vật lý của este. - Định nghĩa: .................................................................................. - Rèn năng lực tự học, - Ví dụ:......................................................................... năng lực hợp tác, -CT chung của este:…………………………………. năng lực sử dụng - CT chung của este no, đơn chức, mạch hở: ……………………………………………………….. ngôn ngữ hóa học. 3/ Danh pháp. - Đọc tên các este - Quy tắc gọi tên este: ……………………………………………………….. - Ví dụ: HCOOCH3:……………………………. CH3COOC2H5:………………………… CH3COOC6H5:……………………….. C6H5COOCH3:……………………….. CH3COOCH=CH2:……………………..
- HĐ chung cả lớp: GV mời 4 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản
Sản phẩm 1. Định nghĩa
Đánh giá kết quả hoạt động
+ Thông qua quan sát: Khi thay nhóm OH của axit Trong quá trình HS HĐ cacboxylic bằng nhóm OR thì được cá nhân/ nhóm, GV chú ý quan sát để kịp thời phát este hiện những khó khăn, -Ví dụ: vướng mắc của HS và có + HCOOCH3, CH3COOCH3, giải pháp hợp lí. CH3CH2COOCH3,…. + CH2 = CH- COOC2H5 + Thông qua báo cáo của các nhóm và sự góp ý, bổ -CT chung của este: RCOOR’ - CT chung của este no, đơn chức sung của các nhóm khác, GV hướng dẫn HS chốt mạch hở: CnH2nO2 (n ≥ 2, nguyên) được các kiến thức về 2. Danh pháp: định nghĩa, cách gọi tên Tên của este = tên gốc hidrocacbon este; viết được công thức R’ + tên anion gốc axit + “at” chung của este và công Ví d : thức chung của axit este HCOOCH3: mety fomat. no, đơn chức, mạch hở. CH3COOC2H5: etyl axetat CH3COOC6H5: phenyl axetat + Thông qua HĐ chung C6H5COOC2H5: metyl benzoat của cả lớp, GV hướng dẫn CH3COOCH=CH2: vinyl axetat HS chốt được kiến thức 3. Tính chất vật lí : SGK về tính chất vật lí của este
biện. GV chốt lại kiến thức. - GV lưu ý HS một số ý: Các este thường được sử dụng trong công nghệ thực phẩm: - Isoamyl axetat ( dầuchuối): CH3COO(CH2)2CH(CH3)2 Là chất lỏng không màu có mùi quả (hương thơm cho bánh gai, bánh xốp, bánh dẻo, chè đậu đen…) và tham gia vào thành phần cùa các hỗn hợp thơm. - Isoamyl isovalerat (dầu táo): (CH3)2CHCH2COOCH2CH2CH(CH3)2 Là chất lỏng không màu, có mùi táo đặc trưng, Sử dụng làm hương vị nước giải khát, rượu , một số loại bánh, kẹo… và còn dùng cho hương thuốc lá. - Phenyl etyl axetat: CH3COOC6H4C2H5 Là chất lỏng không màu, có mùi thơm cùa mùi mật mơ. Từ este này có thể phối ra chất thơm có mùi đào, dứa, cam, hồng… dùng trong sản xuất nước giải khát, bánh kẹo. - Vanilin: là chất kết tinh trắng, có hương thơn dễ chịu giống mùi hoa sữa. Là một hương liệu quý, đắt tiền, được sử dụng nhiều để pha chế mùi rượu, cà phê, cacao, sô-côla, bánh kẹo… và đặc biệt cho kem lạnh.
Hoạt động 2: Tính chất hóa học của este ( 10 phút). Mục tiêu hoạt động
Phương pháp tổ chức
Sản phẩm
Đánh giá kết quả hoạt động
Nêu được phản ứng chung của este và viết được các PTHH minh họa. - Khái niệm phản ứng xà phòng hóa. - Nêu được một số ứng dụng và phương pháp điều chế axit cacboxylic. - Rèn năng lực thực hành hóa học, năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản
- HĐ nhóm: GV cho HS quan sát mô phỏng thí nghiệm liên quan tới TCHH của este, tổ chức hoạt động nhóm cho HS hoàn thành phiếu học tập số 2, tập trung vào việc viết các phương trình thể hiện phản ứng ở nhóm chức và ở gốc hidrocacbon.
II. Tính chất hóa học: + Thông qua quan sát mức 1. Phản ứng thủy phân Este dễ bị thuỷ phân trong môi trường độ và hiệu quả tham gia vào axit hoặc bazơ hoạt động của học sinh. a. Phản ứng thuỷ phân trong mt axit : * Este → Axit cacboxylic+ ancol + Thông qua HĐ chung của + HĐ chung cả lớp: Các nhóm báo cáo kết quả và phản - VD : CH3COOC2H5 + H2O cả lớp, GV hướng dẫn HS biện cho nhau. GV chốt lại kiến thức. H 2 SO4 d ,t o → thực hiện các yêu cầu và + GV mời HS viết thêm một số PTHH minh họa tính chất ← CH3COOH + C2H5OH o H 2 SO4 d ,t điều chỉnh. của este. → - TQ: RCOOR’+H2O ← Phiếu học tập số 3 RCOOH + R’OH 1. Hóa chất từng thí nghiệm là gì? Nêu hiện tượng → Bản chất : Phản ứng thuận nghịch (hai chiều) xảy ra? b. Phản ứng thuỷ phân trong mt kiềm 2. Viết PTHH minh họa cho từng thí nghiệm. (Phản ứng xà phòng hóa) Este → Muối của axit cacboxylic + ancol 3. Trong dân gian có câu nói sau:
“ Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh”. Vì sao thịt mỡ và dưa hành được ăn cùng với nhau ? Giải thích và viết PTHH. Gợi ý: Mỡ là este của glixerol với các axit béo
- VD : CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH to
o
t →
→ RCOONa + RCOOR’ + NaOH R’OH → Bản chất: P.ứng xảy ra một chiều Lưu ý: Mỡ là este của glixerol với các axit béo. Dưa chua cung cấp H+ làm xúc - HĐ chung cả lớp: GV mời 2 nhóm báo cáo kết quả các tác cho việc thủy phân este do đó có lợi nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến cho sự tiêu hóa mỡ. thức. 2. Phản ứng cộng t °,Ni - Sau khi hoàn thành phiếu học tập số 3. GV trình chiếu lại CH2=CHCOOCH3 + H2 → mô phỏng thí nghiệm phản ứng. Từ đó, HS có thể nhận CH3CH2COOCH3 thấy sự biến đổi của các chất qua hiện tượng quan sát được (sự tách lớp của chất lỏng sau khi phản ứng, mùi thơm…).
thân.
Hoạt động 3: Điều chế este ( 5 phút). Mục tiêu
Phương thức tổ chức
Sản phẩm
hoạt động
Đánh giá kết quả hoạt động
- Phương pháp - HĐ nhóm: GV tổ chức cho HS thảo luận theo III. Điều chế este nhóm về phương pháp chung điều chế este. chung điều chế 1. Điều chế este. + HĐ chung cả lớp: Các nhóm báo cáo kết quả và Phương pháp chung: phản biện cho nhau. H 2 SO4 d ,t o → + GV chốt lại kiến thức. RCOOH + R’OH ←
RCOOR’+ H2O
+ GV quan sát và đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm của HS. Giúp HS tìm hướng giải quyết những khó khăn trong quá trình hoạt động.
C. Hoạt động trải nghiệm, sáng tạo (10 phút) Mục tiêu
Phương thức tổ chức
Sản phẩm
hoạt động - Ứng dụng của este trong đời sống và trong công nghiệp. - Phát triển năng lực: sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn, vận dụng kiến thức hóa học để giải quyết vấn đề thực tiễn
Đánh giá kết quả hoạt động
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm với các nhiệm vụ được giao. Thời hạn là 1 tuần trước khi buổi học bắt đầu. - HĐ nhóm: GV tổ chức cho HS thảo luận lần cuối theo nhóm về ứng dụng của este trong đời sống và trong công nghiệp. + Nhóm 1: Hệ thống ứng dụng của este trọng đời sống và công nghiệp bằng sơ đồ tư duy + Nhóm 2: Thuyết trình, diễn giảng ứng dụng este trong ngành công nghệ thực phẩm. + Nhóm 3: Thiết kế PowerPoint (Video) về ứng dụng của este trong đời sống.
IV. Ứng dụng của este - Sơ đồ tư duy hệ thống ứng dụng của este. - Bài PowerPoint/Video về ứng dụng của este. - Xà phòng được điều chế từ dầu thực vật.
+ GV quan sát và đánh giá hoạt động nhóm của HS. Giúp HS tìm hướng giải quyết những khó khăn trong quá trình hoạt động. + GV thu hồi một số bài trình bày của HS để đánh giá và nhận xét chung. + Ghi điểm cho nhóm hoạt động tốt nhất giờ học.
Nội dung HĐ: Các nhóm tiến hành trình bày ứng dụng của este trong các lĩnh vực khác nhau theo các cách khác nhau.
+ Nhóm 4: Sản phẩm nhóm tự làm có sử dụng nguyên liệu este hoặc dựa vào TCHH của este (nước hoa, xà phòng, chè bưởi,...) - HĐ chung cả lớp: +Các nhóm trình bày sản phẩm và thuyết trình. + Các nhóm khác nhận xét, phản biện. + GV chốt lại kiến thức.
V/ Câu hỏi/ bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực 1. Nhận biết: Câu 1:Phát biểu đúng là: A.Phản ứng giữa axit và ancol có mặt H2SO4 đặc là phản ứng một chiều. B.Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol. C.Khi thuỷ phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2. D.Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. Câu 2: Chất nào dưới đây không phải là este? A. HCOOCH3 B.CH3COOH C.CH3COOCH3 D.HCOOC6H5. Câu 3: Axit propionic có công thức là A. HOO-CH2-CH2-OOH. B. CH3-CH2-CH2-COOH. C. CH3-CH2-OH. D. CH3-CH2-COOH. Câu 4: Công thức chung của axit no, đơn chức, mạch hở là A. CnH2n+1COOH ( n≥ 0). B. CnH2n+1OH ( n≥ 2). C. CnH2n+2COOH ( n≥ 1). D. CnH2n-1COOH ( n≥ 1). Câu 5: Tên thay thế của (CH3)2CH—CH2—CH2- COOH là A. 2-metyl butanoic. B. 3,3-đimetyl propanoic. C. 4-metylpentanoic. D. 1,1-đimetyl propan-2-oic. 2. Thông hiểu: Câu 6: Số đồng phân axit có công thức phân tử C4H8O2 là A. 4. B. 3. C. 2.
D. 5.
Câu 7: Este C4H8O2 tham gia phản ứng tráng bạc có thể có tên sau: A. Etyl fomiat
B. propyl fomiat
C.isopropyl fomiat
D. A,B, C đều đúng
Câu 8. Một este X được tạo ra bởi một axit no đơn chức và ancol no đơn chức có tỉ hối hơi so với CO2 là 2. Công thức phân tử của X là: A. C2H4O2
B. C3H6O2
C. C4H6O2
D.C4H8O2
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 3,7g một este đơn chức X thu được 3,36 lít CO2 (đkc) và 2,7g H2O. CTPT của X là: A. C2H4O2
B. C3H6O2
C. C4H8O2
D. C5H8O2
Câu 10: Để điều chế xà phòng, người ta có thể thực hiện phản ứng A. Đun nóng axit béo với dung dịch muối B. Đun nóng glixerol với axit béo C. Đun nóng lipit với dung dịch kiềm D. Đun nóng glixerol với dung dịch kiềm 3. Vận dụng: Câu 11: Cho 24 gam axit X no, đơn chức, mạch hở phản ứng với Na dư thu được 4,48 lit khí H2 (đktc). Công thức phân tử của X là A. C2H5OH. B. C2H4O2. C. CH3OH. D. C4H9OH. Câu 12: Chất Y có CTPT C4H8O2 tác dụng với NaOH tạo thành Z( C4H7O2Na). Vậy Y thuộc loại chất nào sau đây? A. Anđêhit.
B. Axit.
C. Ancol.
D. Xeton.
Câu 13: Đun este E (C4H6O2) với HCl thu được sản phẩm có khả năng phản ứng tráng gương. E có tên là: A. Vinyl axetat
B.propenyl axetat
C. Alyl fomiat
D.Cả A, C đều đúng.
Câu 14: Thuỷ phân hoàn toàn 8,8g este đơn, mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6g một ancol Y. Tên của X là A. etyl fomat
B. etyl propionat
C. etyl axetat
D. propyl axetat
Câu 15: 10,4g hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150 g dung dịch NaOH 4%. % khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp là A. 22% 4. Vận dụng cao:
B. 42,3%
C. 57,7%
D. 88%
Câu 16: Chất X là một hợp chất đơn chức mạch hở, tác dụng được với dd NaOH. Có khối lượng phân tử là 88 đvc. Khi cho 4,4g X tác dụng vừa đủ với dd NaOH, cô cạn dung dich sau phản ứng được 4,1g chất rắn. X là chất nào trong các chất sau: A. Axit Butanoic
B. Metyl Propionat
C. Etyl Axetat
D. Isopropyl Fomiat .
Câu 17: Khi thuỷ phân a gam este X thu được 0,92g glixerol, 3,02g natri linoleat C17H31COONa và m gam natri oleat C17H33COONa. Tính giá trị a, m. Viết CTCT có thể của X. Câu 18: Làm bay hơi 7,4g một este A no, đơn chức, mạch hở thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 3,2g O2 (đo ở cùng điều kiện t0, p). a) Xác định CTPT của A. b) Thực hiện phản ứng xà phòng hoá 7,4g A với dung dịch NaOH đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 6,8g muối. Xác định CTCT và tên gọi của A.
GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Chủ đề: Bài 2. Lipit – HÓA 12 (Tiết 3, 4 -Tuần 2) I. Nội dung chủ đề: - Định nghĩa lipit, chất béo. - Biết một số loại axit béo. - Tính chất vật lý của axit béo. - TCHH đặc trưng của axit béo là phản ứng thủy phân và phản ứng của gốc HĐC II. Tổ chức dạy học chủ đề:
1. Mục tiêu: 1. 1. Kiến thức: - Khái niệm lipit, chất béo.
- Viết phương trình thủy phân của chất béo. - Biết ứng dụng của chất béo đối với cơ thể và đối với cuộc sống của con người. 1.2. Kĩ năng: - Quan sát mô hình của chất béo, dự đoán tính chất. - Viết được phương trình thủy phân của chất béo trong môi trường axit và môi trường kiềm, phản ứng của gốc HĐC. - Biết cách tính được số triglixerit lớn nhất. 1.3. Thái độ: - Chất béo rất gần với cuộc sống của chúng ta: nắm được các tính chất và sự quan trọng của chất giúp học sinh cảm thấy yêu môn học nhiều hơn. - Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy 1.4. Định hướng các năng lực được hình thành: - Năng lực tự học, năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực thực hành hóa học. - Năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề và kết luận vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên: (chuẩn bị theo tình hình thực tế của trường, của lớp) - Hình ảnh về công thức cấu tạo của chất béo, axit béo. - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập sách giáo khoa. - Máy tính, máy chiếu. - Các phiếu học tập, câu hỏi kiểm tra đánh giá theo từng mức độ. 2.2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa lớp 12 - Ôn lại kiến thức về este, axit cacboxylic.
3. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Phát hiện và giải quyết vấn đề.( Dạy học nêu vấn đề)
- Phương pháp dạy học hợp tác (thảo luận nhóm). - Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan (thí nghiệm, thiết bị dạy học….) - Phương pháp đàm thoại tìm tòi. ( Đàm thoại nêu vấn đề, gợi mở) - Phương pháp tiếp cận tương tự theo cấp độ (“Hãy làm như tôi làm”) 4. Thiết kế các tiến trình dạy học chủ đề: A. Hoạt động trải nghiệm liên hệ vào bài học (10’) a. Mục tiêu hoạt động b. Phương thức tổ chức hoạt động: c. Sản phẩm
- Sử dụng các kiến thức cũ để gợi mở cho học sinh tìm hiểu về lipit - Nội dung hoạt động: + Quan sát hình ảnh và tìm hiểu về lipit
d. Đánh giá kết quả hoạt động
- Giáo viên chiếu hình ảnh của một số loại bơ, dầu lạc, dầu ăn, đỗ tương hỏi học sinh nhìn những hình ảnh liên hệ đến chất gì HS: Trả lời câu hỏi GV: Chất béo là 1 trong các loại thành phần của lipit vậy lipit là gì?
B. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 1(10’): I. Khái niệm lipit a) Mục tiêu hoạt động:
b) Phương thức hoạt động :
Biết được: Nắm 1. Khái niệm được khái niệm - GV yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và đưa ra lipit, phân loại lipit, khái niệm về lipit
c) Sản phẩm của hoạt động
d) Đánh giá kết quả hoạt động.
+ Trong quá trình 1. Khái niệm Lipit là những hợp chất hữu cơ có hoạt động, Gv quan trong tế bào sống và không tan trong sát hoạt động cá
các công thức hóa HS: Nghiên cứu và trả lời học của axit béo. 2. Phân loại - GV Đưa ra cho học cách phân loại của lipit bằng cách đưa ra các hình ảnh của chất béo và phopholipit, sáp, steroid. - GV đưa thêm: Do sự khác nhau về cấu tạo nên chúng được chia thành 2 nhóm chính.
nước nhưng tan nhiều trong dung nhân, kịp thời phát hiện những khó môi hữu cơ không phân cực. khăn vướng mắt của Hs để hỗ trợ hiệu 2. Phân loại quả. Từ công thức cấu tạo lipit được phân thành 2 loại chính. + Chất béo + Sáp, steroit, photpholipit
- GV giới thiệu: Trong chương trình học chúng ta chỉ đi sâu nghiên cứu về chất béo.
HOẠT ĐỘNG 2 (30’): II. Chất béo a) Mục tiêu hoạt b) Phương thức tổ chức hoạt động. động Biết được: Khái niệm, cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng của chất béo. Kĩ năng: - Viết được số chất béo tạo thành khi cho glixerol phản ứng với 1, 2 hay nhiều axit béo
c) Sản phẩm của hoạt động
d) đánh giá kết quả hoạt động.
1, Khái niệm: Là trieste của glixerol với axit béo, 1, Khái niệm: GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu và đưa ra gọi chung là glixerit hay triaxylglixerol R – COOCH Công thức tổng quát của chất béo: 1 khái niệm của chất béo. 2 | HS: nghiên cứu và đưa ra định nghĩa R – COOCH GV: yêu cầu học sinh từ định nghĩa đưa ra 2 | công thức tổng quát của chất béo. R – COOCH 3
GV: Chiếu cho học sinh mô hình của các
2
+ Qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ
- Viết phương trình thủy phân của chất béo. - Viết được phản ứng cộng vào gốc HĐC.
axit béo yêu cầu học sinh quan sát và đưa ra công thức phân tử của mỗi axit béo. GV bổ sung tên gọi của mỗi loại axit béo tương ứng với hình ảnh. *Công thức tính số triglixerit tối đa. GV: Yêu cầu học sinh tìm số triglixerit tối đa nếu cho 2 axit béo tác dụng với glixerol. HS: thảo luận và đưa ra kết quả. GV: lưu ý cho học sinh những công thức có thể trùng nhau. Từ đó đưa ra công thức tổng quát. 2, Danh pháp GV: Đưa ra công thức gọi tên của chất béo. Yêu cầu học sinh vận dụng để làm bài tập.
- Một số loại axit béo thường gặp: Axit stearic: C17H35COOH Axit pamitic: C15H31COOH Axit oleic: C17H33COOH ( vị trí liên kết đôi ở C số 9 và 10) *Công thức tính số triglixerit tối đa. Công thức tính số triglixerit tối đa: số triglixerit =
n 2 .(n + 1) 2
2, Danh pháp
a) Tên gọi = Tri + tên axit béo (ic → in) b) Tên gọi = Tri + tên axit béo (ic → oylglixerol)
3, Tính chất vật lí
3, Tính chất vật lí - Là chất lỏng (chất béo chưa no) hoặc chất rắn ( chất GV: yêu cầu học sinh nghiên cứu và đưa ra béo no). các tính chất vật lí của chất béo. - không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ. - Nhẹ hơn nước và nổi trên nước. 4, Tính chất hóa học * Phản ứng thủy phân: + Thủy phân trong môi trường axit 3RCOOH + C3H5(OH)3 (RCOO)3C3H5 + 3H2O
4, Tính chất hóa học GV: từ công thức của chất béo yêu cầu học bazo sinh dự đoán tính chất hóa học của chất béo + Thủy phân trong môi trường o
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH→t 3RCOONa + C3H5(OH)3
sung ở các hoạt động tiếp theo. Học sinh chưa nắm được công thức của chất béo, có sự nhầm lẫn giữa các axit béo với nhau, những công thức có thể trùng lặp khi tìm số triglixerit tối đa, không viết được phương trình phản ứng của chất béo.
HS: Thảo luận nhóm và đưa ra: Chất béo là 1 este có phản ứng thủy phân. Chất béo có là este có axit béo no hoặc không no => chất béo không no có phản ứng cộng vào liên kết π của gốc HĐC
5, ứng dụng GV yêu cầu học sinh nghiên cứu và đưa ra những ứng dụng của chất béo HS: nghiên cứu và trả lời.
Xà phòng * Phản ứng cộng vào gốc HĐC. (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 → (C17H35COO)3C3H5 5, Ứng dụng * Đối với cơ thể: + Giúp làm mềm da, dự trữ năng lượng. + giúp trí não phát triển * Trong công nghiệp + Điều chế xà phòng. + Làm nhiên liệu cho động cơ. + Sản xuất đồ hộp, mì sợi.
C. HOẠT ĐỘNG 3(5’): Củng cố liến thức a) Mục tiêu hoạt động luyện tập: - Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học của bài học . - Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học.
b) Phương thức tổ chức hoạt động:
c) Sản phẩm,
- Ở hoạt động này GV cho Hs hoạt động cá nhân là chủ yếu, bên cạnh đó có thể cho HS HĐ cặp đôi hoặc trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi/bài tập. - HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết - Sản phẩm: Kết quả/lời giải, các HS khác góp ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra quả trả lời các câu những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức/phương hỏi/bài tập. pháp giải bài tập. Bài tập: Trong thành phần của 1 số loại sơn có Trieste của glixerol với axit linoleic C H COOH và axit linolenic 17
31
C H COOH. Viết công thức cấu tạo thu gọn của các trieste có 17
19
d)đánh giá kết quả hoạt động: - Kiểm tra, đánh giá HĐ: + Thông qua quan sát: Khi HS HĐ cá nhân, GV chú ý quan sát, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. + Thông qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải của HS về các câu hỏi/bài tập. - GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo
luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.
thể có của hai axit trên với glixerol.
5. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá: Nội dung Loại câu Nhận biết Thông hiểu hỏi/bài tập Câu hỏi/bài tập định tính
lipit
Vận dụng
-Nắm được các axit béo: - Vận dụng để làm bài tập thủy phân, đốt cháy. công thức, tên gọi. -Tính số triglixerit - Biết được sản phầm khi tối đa. thủy phân chất béo trong môi trường axit, môi trường kiềm.
Bài tập định lượng
- vận dụng làm bài -Tính được số mol, khối tập cơ bản lượng, thể tích... - Hiệu suất của phản ứng 6. Câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực I. MỨC ĐỘ BIẾT: nhắc lại hoặc mô tả đúng kiến thức, kĩ năng đã học; Câu 1. (NB) Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol? A. tristearin. B. metyl axetat. C. metyl fomat
D. benzyl axetat.
Vận dụng cao
Câu 2. (NB) Axit nào sau đây là axit béo?
A. Axit axetic
B. Axit glutamic
C. Axit stearic
D. Axit ađipic
C. etylen glicol.
D. glixerol.
Câu 3. (NB) Chất béo là trieste của axit béo với
A. ancol etylic.
B. ancol metylic.
Câu 4. (NB) Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. phenol.
B. glixerol.
C. ancol đơn chức.
D. este đơn chức.
Câu 5. (NB) Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COOH và glixerol.
D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 6. (NB) Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COONa và glixerol.
D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 7. (NB) Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COONa và glixerol.
D. C17H33COONa và glixerol.
II. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU: diễn đạt đúng kiến thức hoặc mô tả đúng kĩ năng đã học bằng ngôn ngữ theo cách của riêng mình, có thể thêm các hoạt động phân tích, giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp (làm theo mẫu) kiến thức, kĩ năng đã biết để giải quyết các tình huống, vấn đề trong học tập; Câu 8. (TH) Khi thuỷ phân trong môi trường axit tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COOH và glixerol.
D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 9. (TH) Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối gồm natri oleat, natri stearat (có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2) và glixerol. Có bao nhiêu triglixerit X thỏa mãn tính chất trên?
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 10. (TH) Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn. B. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối C. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn. D. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol Câu 11. (TH) Cho sơ đồ chuyển hoá:
Tên của Z là A. axit linoleic.
B. axit oleic.
C. axit panmitic.
D. axit stearic.
Câu 12. (TH) Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng)
B. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường)
C. Dung dịch NaOH (đun nóng)
D. H2 (xúc tác Ni, đun nóng)
Câu 13. (TH) Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. (d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. Số phát biểu đúng là A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 14. (TH) Số trieste khi thủy phân đều thu được sản phẩm gồm glixerol, axit CH3COOH và axit C2H5COOH là
A. 9
B. 4
C. 6
D. 2
Câu 15. (TH) Cho glixerol (glixerin) phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 16. (TH) Phát biểu đúng là:
A. Phản ứng giữa axit và rượu khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều. B. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol. C. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2. D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. Câu 17. (TH) Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo. B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước. C. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni. D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm. III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG: Kết nối và sắp xếp lại các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết thành công tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề đã học; Câu 18. (VD) Cần bao nhiêu kg chất béo chứa 89% khối lượng tristearin (còn 11% tạp chất trơ bị loại bỏ trong quá trình nấu xà phòng) để sản xuất được 1 tấn xà phòng chứa 72% khối lượng natri stearate. A. 702,63g B. 789,47g C. 704,84g D. 805,46g Câu 19. (VD) Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là:
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Câu 20. (VD) Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 21. (VD) Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 17,80 gam.
B. 18,24 gam.
C. 16,68 gam.
D. 18,38 gam.
Câu 22. (VD) Cho 0,1 mol tristearin ((C17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là
A. 27,6.
B. 4,6.
C. 14,4.
D. 9,2.
Câu 23. (VD) Một loại mỡ chứa 50% olein (glixerol trioleat) 30% panmitin (glixerol tripanmitat) và 20% stearin (glixerol tristearat). Viết phương trình phản ứng điều chế xà phòng từ loại mỡ trên. Tính khối lượng xà phòng và khối lượng glixerol thu được từ 100kg mỡ đó. Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. A. 102,3 g và 23,4g B. 213g và 11g C. 103,2g và 10,7g D. 224g và 32g Câu 24. (VD) Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol (glixerin) và hai loại axit béo. Hai loại axit béo đó là (cho H = 1, C = 12, O = 16) A. C15H31COOH và C17H35COOH. B. C17H33COOH và C15H31COOH. C. C17H31COOH và C17H33COOH. D. C17H33COOH và C17H35COOH. DẠNG 3: BÀI TẬP ĐỐT CHÁY CHẤT BÉO • Công thức chung của chất béo: CnH2n-2k-4O6 (k là số liên kết ở gốc hđc) • Các công thức cần ghi nhớ Khi đốt cháy chất béo: nCO2 − nH 2O = (k + 2).nchat beo Số mol liên kết pi: n( π) = nchat beo .k Số mol Br2/H2 khi phản ứng vừa đủ với chất béo không no: n(Br2 ) = n( π ) Câu 25. (VD) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là
A. 0,20
B. 0,30
C. 0,18.
D. 0,15.
Câu 26. (VD) Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,26 mol O2, thu được 2,28 mol CO2 và 39,6 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn a gam X trong dung dịch NaOH, đun nóng, thu được dung dịch chứa b gam muối. Giá trị của b là A. 40,40 B. 31,92 C. 36,72 D. 35,60
Câu 27. (VD) Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu được 3,42 mol CO2 và 3,18 mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị của b là
A. 53,16.
B. 57,12.
C. 60,36.
D. 54,84.
Câu 28. (VD) Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo (triglixerit) cần 3,22 mol O2, sinh ra 2,28 mol CO2 và 2,12 mol H2O. Cũng m gam chất béo này tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là
A. 18,28 gam.
B. 33,36 gam.
C. 46,00 gam.
D. 36,56 gam.
Câu 29. (VD) Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hoà m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là
A. 0,015.
B. 0,010.
C. 0,020.
D. 0,005.
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO: Vận dụng được các kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống, vấn đề mới, không giống với những tình huống, vấn đề đã được hướng dẫn; đưa ra những phản hồi hợp lí trước một tình huống, vấn đề mới trong học tập hoặc trong cuộc sống. Câu 30. (VC) Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở), thu được b mol CO2 và c mol H2O (b – c = 4a). Hiđro hóa m1 gam X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu được 39 gam Y (este no). Đun nóng m1 gam X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m2 gam chất rắn. Giá trị của m2 là
A. 57,2.
B. 42,6.
C. 53,2.
D. 52,6.
Câu 31. (VC) Xà phòng hóa một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là
A. CH2=CH-COONa, HCOONa và CH≡C-COONa. B. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa. C. HCOONa, CH≡C-COONa và CH3-CH2-COONa. D. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa. Câu 32. (VC) Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 4,77 mol O2, thu được 3,14 mol H2O. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 78,9 gam X (xúc tác Ni, to ), thu được hỗn hợp Y. Đun nóng Y với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m là
A. 86,10.
B. 57,40.
C. 83,82.
D. 57,16.
GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
Chủ đề: LuyÖn tËp
este VÀ CHẤT BÉO (Tiết 1 )
I/ Nội dung chủ đề: − Củng cố kiến thức về Este- Lipit (cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học) − Viết được các phương trình hoá học − Xác định CTCT, tên gọi, tính chất của este- chất béo − Giải bài toán về tính lượng xà phòng, xác định CTPT, CTCT, ... II/ Tổ chức dạy học chủ đề: 1. Mục tiêu: 1. 1. Kiến thức: *Biết được: - Học sinh ôn lại tính chất hóa học của este và chất béo, nhớ lại tên gọi của một số este và chất béo đơn giản. - Phương pháp làm bài tập định lượng theo phương trình phản ứng và phương pháp tăng giảm khối lượng. 1.2. Kĩ năng: - Nhớ kiến thức có chọn lọc, có hệ thống. - Giải các bài tập về este, lipit. 1.3. Thái độ: - Say mê, hứng thú học tập môn hóa học, phát huy khả năng tư duy của học sinh từ đó tin tưởng vào khoa học. - Phát huy khả năng tư duy của học sinh, tinh thần học tập tích cực. 1.4. Định hướng các năng lực được hình thành: - Năng lực tự học, năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề và kết luận vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên: (chuẩn bị theo tình hình thực tế của trường, của lớp) - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập sách giáo khoa. - Máy tính, máy chiếu. - Các phiếu học tập, câu hỏi kiểm tra đánh giá theo từng mức độ. 2.2. Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị trước nội dung SGK - Cấu tạo, tính chất của este và lipit 3. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Phát hiện và giải quyết vấn đề.( Dạy học nêu vấn đề) - Phương pháp dạy học hợp tác (thảo luận nhóm). - Phương pháp đàm thoại tìm tòi. ( Đàm thoại nêu vấn đề, gợi mở) 4. Thiết kế các tiến trình dạy học chủ đề: A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10’) a. Mục tiêu hoạt động b. Phương thức tổ chức hoạt động:
c. Sản phẩm
d. Đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm: Các em hiểu rõ về ứng dụng este - Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo điều kiện để các em xem ứng dụng
- GV chiếu phim về ứng dụng của este. Yêu cầu HS: quan sát và kể thêm các ứng dụng este mà các em biết
GV quan sát , kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
trong đời sống từ kiến thức đã học.
thực tế của este
B. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 1(10’):
HỎI NHANH ĐÁP LẸ
a) Mục tiêu hoạt động: - Củng cố kiến thức về cấu tạo, tính chất của este và lipit. - Phát vấn được làm mới qua trò chơi hỏi nhanh đáp lẹ
b) Phương thức hoạt động :
- GV chiếu câu hỏi. - HS suy nghĩ trả lời. 1. Este là gì? 2.Chất béo là gì? 3.Công thức tổng quát của este đơn chức 4.Công thức tổng quát của este no, đơn chức 5.Công thức của 5 chất béo thường gặp 6.Tính chất hóa học của este 7.Tính chất hóa học của chất béo 8.Chất béo lỏng còn có tính chất nào nữa 9.Phương pháp điều chế este 10.Tính chất vật lí este 11.Tính chất vật lí của chất béo 12.ứng dụng este 13.ứng dụng chất béo
c) Sản phẩm của hoạt động
d) Đánh giá kết quả hoạt động.
1.Khi thay nhóm OH của nhóm cacboxyl trong phân tử axit cacboxylic bằng nhóm OR ta được este 2.Chất béo là trieste của axit béo có mạch C dài và glixerol 3.CT este đơn chức: RCOOR’ 4.CT este no đơn chức: CnH2nO2 5.(C17H35COO)3C3H5, (C17H33COO)3C3H5, (C17H29COO)3C3H5, (C17H31COO)3C3H5, (C15H31COO)3C3H5 6.Phản ứng thủy phân 7. Thủy phân+ hidro hóa chất béo lỏng 9.Este hóa 10.Lỏng/rắn không tan trong nước nhiệt độ sôi thấp, mùi thơm 11.Nhẹ, không tan trong nước, lỏng/rắn 12.Xà phòng, dung môi, hương liệu 13.Thức ăn, cn thực phẩm, xà phòng
+ Trong quá trình hoạt động, Gv kịp thời nhắc lại các khái niệm este và giải đáp các khó khăn vướng mắt của Hs. + Khó khăn vướng mắt của Hs: Cần chú ý sự khác nhau công thức của 5 chất béo
HOẠT ĐỘNG 2(10’): HIỂU Ý ĐỒNG ĐỘI b) Phương thức tổ chức hoạt động. a) Mục tiêu hoạt động Ôn tập lại kiến thức về các khái niệm trong chương
GV yêu cầu mỗi tổ cử ra 2 đại diện tham gia trò chơi, mỗi đội có 4 khái niệm. Nhiệm vụ của người thứ nhất được đọc thông tin sau đó vận dụng kiến thức đã học diễn tả để người bạn của mình hiểu được từ đó là gì,nếu nhắc bất kì từ nào trong đó đều phạm qui. 1.Trieste của glixerol và axit …. 2.Khi thay nhóm OH bằng nhóm OR 3.Tính chất đặc trưng của este và chất béo 4.Chất béo ở dạng lỏng 5.Chất béo ở dạng rắn 6. Phản ứng chất béo đun với NaOH 7.Phản ứng cho ancol với axit 8.Ứng dụng của este dựa vào mùi 9.Chất béo là thức ăn quan trọng vì cung cấp 10. (C17H35COO)3C3H5
c) Sản phẩm của hoạt động
1.Chất béo 2.Este 3.Thủy phân 4.Dầu 5.Mỡ 6.xà phòng hóa 7.Este hóa 8.hương liệu 9.Năng lượng 10.tristearin 11.isoamyl 12.Tái chế
d) đánh giá kết quả hoạt động.
+ GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động tiếp theo. + Khó khăn vướng mắt của Hs: Chưa hiểu rõ khái niệm phản ứng este hóa
11.Mùi chuối chín 12.Dầu mỡ sau khi rán nên…. C. HOẠT ĐỘNG 3(30’): Luyện tập, vận dụng a) Mục tiêu hoạt động luyện tập: - Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học của bài học . - Nội dung hoạt động: Hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 1
b) Phương thức tổ chức hoạt động:
c) Sản phẩm,
- Ở hoạt động này GV cho Hs hoạt động cá nhân là chủ yếu, bên cạnh đó có thể cho HS HĐ cặp đôi hoặc trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 3. - HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác góp ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải bài tập. - Củng cố: Học sinh hoàn thành phiếu học số 1:
5. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá: Nội dung Loại câu Nhận biết Thông hiểu hỏi/bài tập Câu hỏi/bài tập định tính
Xác định CTCT este
- Sản phẩm: Kết quả trả lời các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 1.
d)đánh giá kết quả hoạt động: - Kiểm tra, đánh giá HĐ: + Thông qua quan sát: Khi HS HĐ cá nhân, GV chú ý quan sát, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. + Thông qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải của HS về các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 1, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.
Vận dụng
- Gọi tên được este - Phân biệt được các chất - Tính chất hóa học béo no và không no của este - Xác định được số đồng
Vận dụng cao
phân của chất béo Bài tập định lượng
Bài tập thực hành Luyện tập este và chất béo 6. Câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực (Phiếu học tập số 1) I. MỨC ĐỘ BIẾT: nhắc lại hoặc mô tả đúng kiến thức, kĩ năng đã học; Câu 1: Công thức nào sau đây là đúng nhất cho este no đơn chức, mạch hở ? A. CnH2nO2.
B. RCOOH.
C. RCOOR’.
D. CnH2n+2O2.
Câu 2: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là A. metyl axetat.
B. metyl propionat.
C. propyl axetat.
D. etyl axetat.
C. C2H5COOCH3.
D. C3H7COOCH3.
Câu 3: Etyl axetat là tên gọi của hợp chất A. CH3COOC3H7.
B. CH3COOC2H5.
Câu 4: X có công thức phân tử C3H6O2 là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. CH3COOCH3.
B. C2H5COOH.
C. HO-C2H4-CHO.
D. HCOOC2H5.
Câu 5: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
II. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU: diễn đạt đúng kiến thức hoặc mô tả đúng kĩ năng đã học bằng ngôn ngữ theo cách của riêng mình, có thể thêm các hoạt động phân tích, giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp (làm theo mẫu) kiến thức, kĩ năng đã biết để giải quyết các tình huống, vấn đề trong học tập; Câu 6: Số trieste khi thủy phân đều thu được sản phẩm gồm glixerol, axit oleic và axit linoleic: A. 9.
B. 2.
C. 6.
D. 4.
Câu 7: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng CTPT C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là: A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 8: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng CTPT C5H10O2, phản ứng được với dd NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là: A. 5.
B. 4.
C. 9.
D. 8.
Câu 9: Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng A. Hiđrat hoá.
B. Xà phòng hoá.
C. Sự lên men.
D. Crackinh.
Câu 10: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là A. C2H5COOCH3.
B. C2H3COOC2H5.
C. CH3COOC2H5.
D. CH3COOCH3.
Câu 11: Đun nóng este CH3COOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là: A. CH3COONa và CH3OH.
B. C2H5COONa và CH3OH.
C. CH3COONa và C2H5OH.
D. HCOONa và C2H5OH.
Câu 12: Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về tính chất vật lý của este ? A. Este thường nặng hơn nước, không hoà tan được chất béo. B. Este thường nặng hơn nước, hoà tan được nhiều loại hợp chất hữu cơ. C. Este thường nhẹ hơn nước, tan nhiều trong nước. D. Este thường nhẹ hơn nước, ít tan hoặc không tan trong nước.
III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG: Kết nối và sắp xếp lại các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết thành công tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề đã học; Câu 13: Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và CH2=CHOH.
B. CH2=CHCOONa và CH3OH.
C. CH3COONa và CH3CHO.
D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 14: Tên gọi của este có mạch cacbon không phân nhánh có công thức phân tử C4H8O2 có thể tham gia phản ứng tráng bạc là A. metyl propionat.
B. propyl fomat.
C. isopropyl fomat.
D. etyl axetat.
Câu 15: Hợp chất Y có công thức phân tử C4H8O2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Z có công thức C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của Y là A. HCOOC3H7.
B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5.
D. C2H5COOC2H5
Câu 16: Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là A. propyl fomat.
B. metyl propionat.
C. etyl axetat.
D. ancol etylic.
Câu 17: Thủy phân chất nào sau đây trong dung dịch NaOH dư tạo 2 muối ? A. CH3-COO-CH=CH2.
B. CH3COO-C6H5.
C. CH3COO-CH2-C6H5.
D. CH3COO-C2H5.
Câu 18: Chất nào sau đây tác dụng với cả ddịch NaOH, dung dịch brom, ddịch AgNO3/NH3? A. CH3COOCH=CH2.
B. CH2=CHCOOH. C. HCOOCH=CH2
D. CH2=CHCOOCH3.
Câu 19: Phản ứng giữa axit với ancol tạo thành este được gọi là A. Phản ứng trung hoà.
B. Phản ứng ngưng tụ.
C. Phản ứng este hoá.
D. Phản ứng kết hợp.
Câu 20: Cho chuỗi biến hoá sau: C2H2→X→Y→Z → CH3COOC2H5. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. C2H4, CH3COOH, C2H5OH.
B. CH3CHO, C2H4, C2H5OH.
C. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH.
D. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.
Câu 21: Khi xà phòng hoá tristearin ta thu được sản phẩm là A. C15H31COOH và glixerol.
B. C15H31COONa và etanol.
C. C17H35COONa và glixerol.
D. C17H35COOH và glixerol.
Câu 22: Khi thuỷ phân tristearin trong môi trường axit ta thu được sản phẩm là A. C17H35COONa và glixerol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COOH và glixerol.
D. C15H31COONa và etanol.
Câu 23: Để biến một số dầu thành mỡ rắn hoặc bơ nhân tạo, người ta thực hiện quá trình nào sau đây ? A. cô cạn ở nhiệt độ cao.
B. làm lạnh.
C. xà phòng hoá.
D. hiđro hoá (Ni, t°).
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO: Vận dụng được các kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống, vấn đề mới, không giống với những tình huống, vấn đề đã được hướng dẫn; đưa ra những phản hồi hợp lí trước một tình huống, vấn đề mới trong học tập hoặc trong cuộc sống.
Chủ đề: LuyÖn tËp
este VÀ CHẤT BÉO (Tiết 2 )
I/ Nội dung chủ đề: - Phương pháp làm bài tập định lượng theo phương trình phản ứng và phương pháp tăng giảm khối lượng. II/ Tổ chức dạy học chủ đề: 1. Mục tiêu: 1. 1. Kiến thức: *Biết được: - Học sinh ôn lại tính chất hóa học của este và chất béo, nhớ lại tên gọi của một số este và chất béo đơn giản. - Phương pháp làm bài tập định lượng theo phương trình phản ứng và phương pháp tăng giảm khối lượng. 1.2. Kĩ năng: - Làm bài tập định lượng theo phương trình phản ứng và theo phương pháp tăng giảm khối lượng. 1.3. Thái độ: - Say mê, hứng thú học tập môn hóa học, phát huy khả năng tư duy của học sinh từ đó tin tưởng vào khoa học. - Phát huy khả năng tư duy của học sinh, tinh thần học tập tích cực. 1.4. Định hướng các năng lực được hình thành: - Năng lực tự học, năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên: (chuẩn bị theo tình hình thực tế của trường, của lớp) - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập sách giáo khoa. - Máy tính, máy chiếu.
- Các phiếu học tập, câu hỏi kiểm tra đánh giá theo từng mức độ. 2.2. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn tập lí thuyết làm các bài tập trong sách giáo khoa. 3. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Phát hiện và giải quyết vấn đề.( Dạy học nêu vấn đề) - Phương pháp dạy học hợp tác (thảo luận nhóm). - Phương pháp đàm thoại tìm tòi. ( Đàm thoại nêu vấn đề, gợi mở) 4. Thiết kế các tiến trình dạy học chủ đề: A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10’) a. Mục tiêu hoạt động b. Phương thức tổ chức hoạt c. Sản phẩm động: 1. Công thức phân tử của este - Củng cố kiến thức về - GV: Hướng dẫn học sinh ôn tập - No, đơn chức, mạch hở: CnH2nO2 cấu tạo, tính chất của kiến thức bằng cách đặt câu hỏi - tổng quát: RCOOR’ este và lipit. pháp vấn gọi học sinh trả lời. 2. Tính chất hóa học của este và chất béo - HS: Trả lời câu hỏi theo dẫn dắt - Thủy phân trong môi trường axit của giáo viên. - Phản ứng xà phòng hóa. - GV: Hướng dẫn lại phương pháp giải bài tập( Theo phương 3. Phương giải bài tập trình phản ứng, áp dụng định luật - Theo phương trình phản ứng bảo toàn khối lượng, sự áp dụng + Tính số mol của một chất trong phương trình khối lượng) phản ứng. - HS: Chú ý lắng nghe nắm lại + Tính số mol của chất khác dựa vào tỉ lệ số phân phương pháp. tử các chất trong phương trình phản ứng. - Phương pháp bảo toàn khối lượng:
∑ m tham gia phản ứng = ∑ m sản phẩm
d. Đánh giá kết quả hoạt động GV quan sát , kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
- Phương pháp tăng tăng giảm khối lượng: + Viết phương trình phản ứng + Tính sự tăng giảm khối lượng cho số mol giả định + Tính sự tăng giảm cho số mol thực tế B. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 1(10’):
BÀI TẬP
a) Mục tiêu hoạt động
b) Phương thức tổ chức hoạt động.
c) Sản phẩm của hoạt động
Rèn luyện kĩ năng giải toán, phân tích bài toán và đề ra hướng giải quyết
- GV: Cho học sinh làm bài tập theo từng Câu 1: nhóm. GV: Trình chiếu đề bài + Mỗi nhóm làm tất cả 8 bài tập HS: Thảo luận, trả lời + Thời gian làm bài 25’ GV: Nhận xét, đánh giá - HS: làm bài theo yêu cầu của giáo viên Câu 2: - GV: Gọi học sinh nộp bài. GV: Trình chiếu đề bài, yêu cầu hs - GV:Giải đáp hướng dẫn học sinh cách nhắc lại biểu thức tính tỉ khối giải nhanh nhất để tìm ra đáp số, phân HS: Thảo luận, làm bài dạng bài tập cho học sinh dễ lắm bắt GV: Nhận xét, đánh giá Câu 1: Đốt cháy một este hữu cơ X thu Câu 3: được 13,2 gam CO2 và 5,4 gam H2O. X GV: Trình chiếu đề bài, yêu cầu hs thuộc loại este: nhắc lại CTPT chung của este no, đơn A. No, đơn chức, mạch hở. chức, mạch hở HS: Thảo luận, làm bài B. Mạch vòng, đơn chức. GV: Nhận xét, đánh giá C. Có 1 liên kết đôi, chưa xác định nhóm
d) đánh giá kết quả hoạt động.
+ GV biết HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động tiếp theo. + Giúp học sinh định hình dược các phương pháp giải bài tập thủy phân + Khó khăn vướng mắt của Hs: Luôn quên so sánh số mol khí cacbon và nước, luôn mặc định este thuộc loại no, đơn chức, mạch hở.
chức.
Câu 4:
D. Hai chức, no. Câu 2: Este Z điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với oxi là 2,75. Công thức của Z là
GV: Trình chiếu đề bài, hướng dẫn hs dùng phương trình đốt cháy của este no, đơn chức, mạch hở để giải HS: Thảo luận, làm bài GV: Nhận xét, đánh giá Câu 5:
A. C2H5COOCH3.
B. CH3COOCH3.
C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOC2H5. Câu 3: Trong phân tử este (X) no, đơn chức, mạch hở có thành phần oxi chiếm 36,36 % khối lượng. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 4: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là A. propyl axetat
B. metyl axetat.
C. etyl axetat. D. metyl fomat. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol este thu được 19,8 gam CO2 và 0,45 mol H2O. Công thức phân tử este là A. C3H6O2. B. C2H4O2.
GV: Trình chiếu đề bài, hướng dẫn hs dựa vào số mol CO2 và H2O để xác định loại este, sau đó xác định số nguyên tử C HS: Thảo luận, làm bài GV: Nhận xét, đánh giá Câu 6: GV: Trình chiếu đề bài, hướng dẫn hs CTPT CnH2n+2-2aO2 để viết phương trình, xác định số mol HS: Thảo luận, làm bài GV: Nhận xét, đánh giá Câu 7: GV: Trình chiếu đề bài, hướng dẫn hs nhận xét về CTPT của 2 este → Viết phản ứng chung để giải HS: Thảo luận, làm bài GV: Nhận xét, đánh giá Câu 8: GV: Trình chiếu đề bài, hướng dẫn hs
C. C5H10O2. D. C4H8O2. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn a mol este X tạo bởi ancol no, đơn chức, mạch hở và axit không no (chứa một liên kết đôi), đơn chức, mạch hở thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam nước. Giá trị của a là:
nhận xét số mol CO2 và nước khi đốt cháy este no, đơn chức, mạch hở → Vận dụng vào bài HS: Thảo luận, làm bài GV: Nhận xét, đánh giá
A. 0,05. B. 0,10. C. 0,15. D. 0,20. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hỗn hợp este gồm metyl propionat và etyl axetat cần bao nhiêu lít khí oxi (đktc) ? A. 2,24 lít. B. 1,12 lít.C. 5,60 lít.D. 3,36 lít. Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 12,4 gam. Khối lượng kết tủa tạo ra tương ứng là A. 10g.
B. 24,8g. C.12,4g. D. 20g
5. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá: Nội dung Loại câu Nhận biết Thông hiểu hỏi/bài tập
Vận dụng
Vận dụng cao
Câu hỏi/bài tập định tính
Xác định CTCT este
- Phân biệt được các chất - Gọi tên được este béo no và không no - Tính chất hóa học - Xác định được số đồng của este phân của chất béo - Bài tập đốt cháy - Bài tập thủy phân
Bài tập định lượng
Bài tập thực hành Luyện tập este và chất béo
GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Bài 5: GLUCOZƠ – HÓA 12 I/ Nội dung bài học: − Khái niệm về cacbohiđrat và các nhóm cacbohiđrat chủ yếu.
− Cấu tạo mạch hở, tính chất vật lý, hóa học, điều chế và ứng dụng của glucozơ và fructozơ. − Giải một số bài tập đơn giản về tính chất hóa học của glucozơ. II/ Tổ chức dạy học: 1. Mục tiêu: 1. 1. Kiến thức: - Trình bày được: Cấu trúc mạch hở của glucozơ. Tính chất các nhóm chức của glucozơ để giải thích hiện tượng hoá học. - Giải thích được: Phương pháp điều chế ứng dụng của glucozơ và fructozơ.
1.2. Kĩ năng: - Trình bày và khai thác được các mối quan hệ giữa cấu trúc phân tử và tính chất hoá học. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích kết quả thí nghiệm. - Giải bài tập có liên quan đến hợp chất glucozơ và fructozơ.
1.3. Thái độ: - Say mê, hứng thú học tập môn hóa học, phát huy khả năng tư duy của học sinh từ đó tin tưởng vào khoa học. - Vận dụng kĩ năng thực hành thí nghiệm để sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm hóa chất nhằm đạt hiệu quả cao trong việc chiếm lĩnh kiến thức. - Hiểu biết về những ứng dụng của glucozơ trong thực tế cuộc sống. 1.4. Định hướng các năng lực được hình thành: - Năng lực tự học, năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực thực hành hóa học. - Năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề và kết luận vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên: (chuẩn bị theo tình hình thực tế của trường, của lớp) - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp, ống hút nhỏ giọt, đèn cồn, giá đỡ ống nghiệm. - Hoá chất: glucozơ, các dung dịch: AgNO3, NH3, CuSO4, NaOH, nước cất.
- Làm các slide trình chiếu, giáo án. - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập sách giáo khoa. - Máy tính, máy chiếu. - Các phiếu học tập, câu hỏi kiểm tra đánh giá theo từng mức độ. 2.2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài ở nhà, ôn lại kiến thức đã học có liên quan đến phản ứng đặc trưng của nhóm chức CHO và hợp chất có nhiều nhóm OH liền kề. - Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm.
- Bút mực viết bảng. 3. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Phát hiện và giải quyết vấn đề.( Dạy học nêu vấn đề) - Phương pháp dạy học hợp tác (Thảo luận nhóm). - Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan (thí nghiệm, thiết bị dạy học….) - Phương pháp đàm thoại tìm tòi. (Đàm thoại nêu vấn đề, gợi mở) 4. Thiết kế các hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM KẾT NỐI (6’) a. Mục tiêu b. Phương thức tổ chức hoạt động: c. Sản phẩm - Huy động các - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm (chia lớp thành - Cacbohiđrat (còn gọi là gluxxit, saccarit): hợp chất kiến thức đã 8 nhóm) hoàn thành phiếu học tập số 1 (Ở bên hữu cơ tạp chức, có CT chung Cn(H2O)m. được học của HS dưới) trong thời gian 3 phút. Sử dụng biến thể của và tạo nhu cầu kỹ thuật khăn trải bàn (Mỗi HS ghi ý kiến của mình - Có 3 nhóm chủ yếu: tiếp tục tìm hiểu vào giấy ghi chú, sau đó dán vào giấy A4 của nhóm + Monosaccarit: nhóm đơn giản, không thủy phân. Thí kiến thức mới và ghi kết quả chung ở dưới, GV có thể thu lại để dụ: glucozơ, fructozơ có cùng CTPT C6H12O6. của HS. kiểm tra quá trình hoạt động của các cá nhân trong + Đisaccarit: là nhóm cacbohiđrat mà khí thủy phân sinh - Nội dung hoạt nhóm). động: Khái niệm - Sau đó GV gọi HS bất kỳ phát biểu ý kiến, HS khác ra hai phân tử monosaccarit. Thí dụ: saccarozơ, CTPT C12H22O11. và phân loại góp ý, bổ sung. cacbohiđrat. - GV chốt kiến thức. + Polisaccarit: là nhóm cacbohiđrat phức tạp mà khí thủy phân đến cùng sinh ra nhiều phân tử monosaccarit. Thí dụ: Tinh bột, xenlulozơ. CTPT có dạng (C6H10O5)n.
d. Đánh giá Thông qua câu trả lời của HS và ý kiến bổ sung của HS khác, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các HĐ tiếp theo.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: (6 phút) Tìm hiểu tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên
a) Mục tiêu:
b) Phương thức tổ chức hoạt động:
c) Sản phẩm
d) Đánh giá
- Nêu được tính chất - GV gọi 1HS bất kỳ lên quan sát mẫu I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ + Thông qua quan sát: Trong quá trình HS HĐ vật lý, trạng thái tự cá nhân/cặp đôi, GV chú ý quan sát để kịp đường glucozơ và hòa tan glucozơ. Sau TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN nhiên của các loại thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc
cacbohiđrat. - Rèn năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học.
đó nêu tính chất vật lý của glucozơ. Sau đó gọi một HS khác nhận xét bổ sung và GV chốt kiến thức. (3 phút). - GV chiếu sile một số hình ảnh về lá, hoa, củ, quả có chứa glucozơ. HS kết hợp SGK, thảo luận theo cặp đôi và nêu được trạng thái tự nhiên của glucozơ. (3 phút).
- Chất rắn, tinh thể không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt. - Có trong hầu hết bộ phận của cây và nhất là quả chín đặc biệt là quả nhỏ nên glucozơ còn gọi là đường nho. Trong máu người, glucozơ không đổi khoảng 0,1%.
HOẠT ĐỘNG 2: (17 phút) Nghiên cứu cấu tạo phân tử a) Mục tiêu b) Phương thức tổ chức hoạt động - Nêu được - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm (chia lớp thành 4 công thức nhóm) hoàn thành phiếu học tập số 2 (Ở bên dưới) phân tử và trong thời gian 10 phút. đặc điểm cấu - HS trong mỗi nhóm thảo luận để tiến hành 2 thí nghiệm tạo của của glucozơ với AgNO3/NH3, t0 và với Cu(OH)2 ở nhiệt glucozơ. độ thường, đồng thời kết hợp với SGK nối các câu ở cột - Rèn luyện I với cột II trong phiếu học tập số 2, từ đó kết luận về kĩ năng thực CTCT mạch hở của glucozơ. hành, tư duy - HĐ chung cả lớp: GV mời một HS trong một nhóm báo nghiên cứu, cáo, các HS khác góp ý, bổ sung, GV hướng dẫn để HS phát hiện và chốt được các kiến thức về công thức phân tử và đặc giải quyết điểm cấu tạo của glucozơ. vấn đề.
c) Sản phẩm II. CẤU TẠP PHÂN TỬ: - CTPT: C6H12O6 - CTCT mạch hở: Glucozơ là hợp chất tạp chức gồm anđehit đơn chức và ancol 5 chức. HOCH2[CHOH]4CHO - Trong thực tế, tồn tại chủ yếu ở hai dạng vòng α-
glucozơ
glucozơ. HOẠT ĐỘNG 3: (16 phút) Tìm hiểu tính chất hóa học của glucozơ
và β -
của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. + Thông qua báo cáo của HS và sự góp ý, bổ sung của các HS khác, GV hướng dẫn HS chốt được các kiến thức về tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên của glucozơ
d) đánh giá + Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát khi HS HĐ nhóm, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc để có giải pháp hỗ trợ hợp lí. + Thông qua HĐ chung cả lớp, GV hướng dẫn HS chốt được kiến thức về đặc điểm cấu tạo của glucozơ. - Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: HS gặp khó khăn khi xác định dạng tồn tại chủ yếu của glucozơ. GV giới thiệu cho HS về cấu trúc mạch vòng của glucozơ (ở phần tư liệu đọc thêm trang 26).
a) Mục tiêu - Nêu được một số tính chất hóa học của glucozơ dựa vào cấu tạo phân tử. - Rèn năng lực hợp tác, tư duy sử dụng ngôn ngữ hóa học.
b) Phương thức tổ chức hoạt động - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm (chia lớp thành 4 nhóm) hoàn thành phiếu học tập số 3 (Ở bên dưới) trong thời gian 8 phút. - HĐ chung cả lớp: GV tổ chức cho HS báo cáo bằng cách rút thăm mời một nhóm báo cáo, các nhóm khác theo dõi, nếu tính chất nào bạn trình bày rồi thì nhóm mình dùng bút màu đánh dấu vào, các nhóm khác chỉ bổ sung các nội dung còn thiếu hoặc đặt ra các câu hỏi để nhóm báo cáo giải trình. GV hướng dẫn để HS chốt được các kiến thức về tính chất hóa học của glucozơ.
c) Sản phẩm
d) đánh giá
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC → tính chất của ancol đa chức (poliancol) và anđehit đơn. 1. Tính chất của ancol đa chức a) Tác dụng với Cu(OH)2 ở t0 thường 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O b) Phản ứng tạo este C6H7O (OH)5 +5(CH3CO)2O → C6H7O(OOCCH3)5 + 5CH3COOH 2. Tính chất của anđehit a) Phản ứng tráng gương (oxi hóa glucozơ)
- Thông qua HĐ chung cả lớp: GV cho các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau. GV nhận xét, đánh giá chung. - Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: HS gặp khó khăn khi xác định phản ứng lên men ancol (không xây dựng từ cấu tao) và thí nghiệm đôi khi không trực quan.
0
t C5H11O5CHO + 2AgNO3+3NH3+ H2O → C5H11O5COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 b) Khử glucozơ bằng H2/ Ni,t0 0
Ni ,t C6H12O6 + H2 → C6H14O6 (sobitol) 3. Pứ lên men 0
, 30−35 C C6H12O6 enzim → 2C2H5OH + 2CO2 0
, 30−35 C C6H12O6 enzim → 2CH3-CH(OH)-COOH (axit lactic)
☺Tiết 2: HOẠT ĐỘNG 4: (8 phút) Tìm hiểu về điều chế và ứng dụng của glucozơ a) Mục tiêu b) Phương thức tổ chức hoạt động c) Sản phẩm - Nêu được - GV cho HS hoạt động cá nhân IV. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG phương pháp 1. Điều chế + Nghiên cứu SGK, nêu phương pháp điều xt ,t chủ yếu để (C6H10O5)n + nH2O → n C6H12O6 chế và một số ứng dụng của glucozơ. (3 điều chế Tinh bột hoặc xenlulozơ phút) glucozơ. 2. Ứng dụng - Nêu được - GV bắt thăm một HS bất kỳ lên báo cáo - Trong y học, glucozơ dùng làm thuốc tăng lực. một số ứng từng nội dung (điều chế, ứng dụng), các HS - Trong CN, glucozơ chuyển hóa từ saccarozơ dùng 0
d) đánh giá + Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát khi HS là việc cá nhân để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lý. + Thông qua sản phẩm học tập: Báo cáo của các cá nhân, GV giúp HS tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến
dụng chủ yếu khác theo dõi và chỉ bổ sung những gì còn để tráng gương, tráng ruột phích. của glucozơ. thiếu. GV hướng dẫn để HS chốt được các
thức.
kiến thức về điều chế và ứng dụng của glucozơ.
HOẠT ĐỘNG 5: (12 phút) Tìm hiểu về frutozơ a) Mục b) Phương thức tổ chức hoạt c) Sản phẩm tiêu động - Nêu được - GV tổ chức hoạt động cặp đôi V. ĐỒNG PHÂN CỦA GLUCOZƠ: FRUCTOZƠ trạng thái tự cho HS tìm hiểu về trạng thái tự - Chất kết tinh, không màu, dễ tan trong nước, ngọt hơn đường mía. nhiên, lý tính, - Có nhiều trong quả ngọt, đặc biệt trong mật ong có 40% fructozơ. nhiên, tính chất vật lý của - CTPT: C H O CTPT, CTCT 6 12 6 dạng mạch fructozơ (2 phút). Sau đó gọi một - CTCT mạch hở: CH2OH [CHOH]3 CO-CH2OH. hở của cặp đôi báo cáo kết quả. GV − hướng dẫn để HS chốt được các fructozơ. OHGluozơ → Fructozơ ← - Dự đoán kiến thức về trạng thái tự nhiên, - Tác dụng với Cu(OH)2 cho ddịch màu xanh lam (tính chất ancol đa được hóa tính chất vật lý của fructozơ. chức). tính của - GV tổ chức hoạt động nhóm - Công hiđro cho poliancol (tính chất nhóm cacbonyl). fructozơ. (chia thành 4 nhóm) hoàn thành - Bị oxi hóa bởi ddịch AgNO3/NH3 (tính chất nhóm anđehit). phiếu học tập số 3 tìm hiểu về cấu tạo dạng mạch hở và tính chất hóa học của fructozơ (có so sánh với glucozơ) (4 phút). C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (20 phút) a) Mục tiêu b) Phương thức tổ chức hoạt động - Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về khái niệm- phân loại cacbohiđrat; công thức phân tử, cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế glucozơ,
- Ở HĐ này GV cho HS HĐ cá nhân là chủ yếu, bên cạnh đó có thể cho HS HĐ cặp đôi hoặc trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập sô 4. HS có thời gian 10 phút để trao đổi và thảo luận. - HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS
d) đánh giá + Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát khi HS hoạt động cá nhân và nhóm để phát hiện những khó khăn, của HS và hỗ trợ hợp lý. + Thông qua báo cáo của HS và các nhóm, GV giúp HS tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức. - Dự kiến khó khăn: Fructozơ tham gia phản ứng tráng gương mặc dù cấu tạo không có nhóm -CHO. GV nêu cách nhận biết glucozơ và fructozơ.
c) Sản phẩm
d) đánh giá
Kết quả trả lời các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.
+ Thông qua quan sát: Khi HS HĐ cá nhân, GV chú ý quan sát, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
fructozơ. - Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học. Nội dung HĐ: Hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 4.
khác góp ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải bài tập. - GV có thể biên soạn các câu hỏi/bài tập khác, phù hợp với đối tương HS, tuy nhiên phải đảm bảo mục tiêu chuẩn kiến thức, kĩ năng theo yêu cầu của chương trình. Các câu hỏi/ bài tập cần mang tính định hướng phát triến năng lực HS, tăng cường các câu hỏi/ bài tập mang tính vận dụng kiến thức, gắn với thực tiễn, thực nghiệm, tránh các câu hỏi chỉ yêu cầu HS ghi nhớ kiến thức máy móc.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG: (5 phút) a) Mục tiêu b) Phương thức tổ chức hoạt động HĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng được thiết kế cho HS về nhà làm, nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các các câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn và mở rộng kiến thức của HS, không bắt buộc tất cả HS đều phải làm, tuy nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, nhất là các HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi và chia sẻ kết quả với lớp. - Nội dung: Em hãy tìm hiểu qua tài liệu, internet… và cho biết vai trò của glucozơ đối với cơ thể con người.
- GV hướng dẫn HS về nhà làm và hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo (internet, thư viện, ...) - Ở những nơi khó khăn, không có internet hoặc tài liệu tham khảo, GV có thể sưu tầm sẵn tài liệu và để ở thư viện nhà trường/góc học tập của lớp và hướng dẫn HS đọc. Như vậy, vừa giúp HS có tài liệu tham khảo, vừa góp phần tạo văn hóa đọc trong nhà trường.
+ Thông qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải của HS về các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 4, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.
c) Sản phẩm
d) đánh giá
Bài viết/báo cáo hoặc bài trình bày powerpoint của HS
GV có thể cho HS báo cáo kết quả HĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng vào đầu giờ của buổi học kế tiếp, GV cần kịp thời động viên, khích lệ HS.
5. Câu hỏi/ bài tập kiểm tra, đánh giá bài học theo định hướng phát triển năng lực I. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Câu 1. Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của D. Ancol. A. Xeton. B. Anđehit. C. Amin. Câu 2: Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại monosaccarit? A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Glucozơ. D. Amilozơ. Câu 3: Chất nào sau đây thuộc loại D. Saccarozơ. A. Glucozơ. B. Tinh bột. C. Fructozơ. Câu 4: Chất nào sau đây thuộc loại A. Fructozơ. B. Glucozơ. C. Tinh bột. D. Câu 5: Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là
đisaccarit? polisaccarit? Saccarozơ.
A. Glucozơ.
B. Saccarozơ.
C. Fructozơ.
D. Tinh bột.
Câu 6: Fructozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong mật ong, có vị ngọt sắc. Công thức phân tử của fructozơ là
A. C6H12O6.
B. (C6H10O5)n.
C. C2H4O2.
D. C12H22O11.
A. C2H4O2.
B. (C6H10O5)n.
C. C12H22O11.
D. C6H12O6.
Câu 7: Glucozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong quả nho chín. Công thức phân tử của glucozơ là
II. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU Câu 8. Để chứng minh glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl và 1 nhóm anđehit thì ta cho glucozơ lần lượt phản ứng với các chất nào sau đây? A. Na và Cu(OH)2. B. (CH3CO)2O và AgNO3/NH3. C. Na, (CH3CO)2O. D. AgNO3/NH3 và Na. Câu 9. Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là A. ddAgNO3/NH3. B. Cu(OH)2/NaOH. C. Nước brom. D. dd CH3COOH/H2SO4 đặc. Câu 10. Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → Axit axe c. Hai chất X, Y lần lượt là A. C2H5OH và CH3CHO. B. CH3CHO và C2H5OH. C. C2H5OH và CH2=CH2. D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. Câu 11. Glucozơ và fructozơ có thể chuyển thành những sản phẩm giống nhau khi phản ứng với chất nào sau đây? A. Cu(OH)2 . B. AgNO3/ddịch NH3, t0. C. H2/Ni, t0. D. Na. Câu 12: Tính chất của glucozơ là chất rắn (1), có vị ngọt (2), ít tan trong nước (3), thể hiện tính chất của ancol (4), thể hiện tính chất của axit (5), thể hiện tính chất của anđehit (6), thể hiện tính chất của ete (7). Những tính chất đúng là A. (1), (2), (4), (6). B. (1), (2), (3), (7). C. (3), (5), (6), (7). D. (1), (2), (5), (6).
Câu 13: Đun nóng 100 ml dung dịch glucozơ a mol/l với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 21,6 gam kêt tủa. Giá trị của a là A. 0,2. B. 0,5. C. 0,1. D. 1,0. Câu 14: Đun nóng 25 gam dung dịch glucozơ nồng độ a% với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,32 gam Ag. Giá trị của a là A. 25,92. B. 28,80. C. 14,40. D. 12,96. Câu 15. Đun nóng dung dịch chứa 27g glucozơ với ddịch AgNO3/NH3, đung nóng, giả sử hiệu suất phản ứng là 75% thì khối lượng Ag kim loại tách ra là A. 24,3g. B. 32,4g. C.16,2g. D. 21,6g. Câu 16. Cho hhợp gồm 27g glucozơ và 9g fructozơ phản ứng htoàn với lượng dư ddịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 32,4. B. 16,2. C. 21,6. D. 43,2. Câu 17. Cho hhợp gồm 27,0g glucozơ và 36,0g fructozơ phản ứng với hiđro (Ni, t0) thu được m gam sobitol (hiệu suất phản ứng với mỗi chất đều bằng 80,0%). Giá trị của m là A. 50,96. B. 54,70. C. 54,90. D. 63,70.
Câu 18. Cho 54 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất A. 10,35. B. 20,70. C. 27,60. Câu 19. Cho các phát biểu sau: (a) Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau; (b) Để nhận biết glucozơ và fructozơ người ta dùng ddịch AgNO3/NH3, đun nóng; (c) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực; (d) Metyl fomat và glucozơ có cùng công thức đơn giản nhất. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 1.
75%
thu
được
m gam D.
C2H5OH.
Giá
trị
của
m là 36,80.
D. 3.
III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Câu 20. Glucozơ lên men thành ancol etylic, toàn bộ khí sinh ra được dẫn vào ddịch Ca(OH)2 dư tách ra 40g kết tủa, biết hiệu suất lên men đạt 75%. Khối lượng glucozơ cần dùng bằng A. 50. B. 40. C. 48. D. 24. Câu 21. Lên men m gam glucozơ, cho toàn bộ lượng CO2 sinh ra hấp thụ vào ddịch nước vôi trong tạo thành 10g kết tủa. Khối lượng ddịch so với ban đầu giảm 3,4g. Biếu hiệu suất của quá trình lên men là 90%. Giá trị của m là A. 12,15. B. 1,215. C. 15,00. D. 1,50. Câu 22. Từ 180g glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hóa 0,1a gam ancol etylic bằng phpháp lên men giấm, được hhợp X. Để trung hòa hhợp X cần 720ml ddịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là A. 80%. B. 10%. C. 90%. D. 20%. IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO Câu 23: Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất của cả quá trình là 75%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, được 50 gam kết tủa và dung dịch X. Cần tối thiểu 100ml dung dịch NaOH 1M cho vào dung dịch X, thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của m là A. 72,0. B. 90,0. C. 64,8. D. 84,0.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1. Quan sát hình ảnh và cho biết chất dinh dưỡng quan trọng cần cho cơ thể con người có trong các loại cây và quả đó? (Gọi tên, nêu công thức phân tử và cấu tạo của chúng).
Quả nho Cây mía Câu 2. Nghiên cứu tài liệu SGK và trả lời câu hỏi sau: a) Nêu khái niệm cacbohiđrat?
Cây lúa
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… b) Nêu cách phân loại cacbohiđrat? Lấy ví dụ với các chất tìm được trong câu hỏi 1. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Nội dung 1: Tiến hành 2 thí nghiệm sau: Nêu hiện tượng và rút ra nhận xét về đặc điểm cấu tạo của phân tử glucozơ.
TN1: Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TN2: Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng nhẹ. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Nội dung 2: Nối một ý ở cột I với một ý ở cột II sao cho phù hợp? CỘT I THÍ NGHIỆM 1 Khử hoàn toàn glucozơ cho n -hexan 2 Glucozơ có phản ứng tráng bạc và bị oxi hóa bởi nước brom tạo thành axit gluconic 3 Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 tạo ddịch màu xanh lam 4 Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH3COO
CỘT II A B C D E
KẾT LUẬN Mỗi nguyên tử C liên kết với 1 nhóm –OH. Glucozơ có 6 nguyên tử C, cấu tạo mạch không phân nhánh. Glucozơ có 5 nhóm –OH. Glucozơ có nhiều nhóm –OH liền kề. Glucozơ có nhóm – CHO.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Kết luận: CTPT C6H12O6 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Câu 1: Cho biết đặc điểm cấu tạo mạch hở của fructozơ? Cấu tạo này có gì giống và khác cấu tạo mạch hở của glucozơ? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 2: Dựa vào đặc điểm cấu tạo mạch hở của fructozơ, hãy dự đoán tính chất hóa học? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 3: Nêu cách phân biệt glucozơ và fructozơ? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Câu 1. Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của A. Xeton. B. Anđehit. C. Amin. D. Ancol. Câu 2. Để chứng minh glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl và 1 nhóm anđehit thì ta cho glucozơ lần lượt phản ứng với các chất nào sau đây?
A. Na và Cu(OH)2. B. (CH3CO)2O và AgNO3/NH3. C. Na, (CH3CO)2O. D. AgNO3/NH3 và Na. Câu 3. Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là A. ddAgNO3/NH3. B. Cu(OH)2/NaOH. C. Nước brom. D. dd CH3COOH/H2SO4 đặc. Câu 4. Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → Axit axe c. Hai chất X, Y lần lượt là A. C2H5OH và CH3CHO. B. CH3CHO và C2H5OH. C. C2H5OH và CH2=CH2. D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. . Câu 5. Glucozơ và fructozơ có thể chuyển thành những sản phẩm giống nhau khi phản ứng với chất nào sau đây? A. Cu(OH)2 . B. AgNO3/ddịch NH3, t0. C. H2/Ni, t0. D. Na. Câu 6. Cho hhợp gồm 27g glucozơ và 9g fructozơ phản ứng htoàn với lượng dư ddịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 32,4. B. 16,2. C. 21,6. D. 43,2. Câu 7. Cho hhợp gồm 27,0g glucozơ và 36,0g fructozơ phản ứng với hiđro (Ni, t0) thu được m gam sobitol (hiệu suất phản ứng với mỗi chất đều bằng 80,0%). Giá trị của m là A. 50,96. B. 54,70. C. 54,90. D. 63,70. Câu 8. Glucozơ lên men thành ancol etylic, toàn bộ khí sinh ra được dẫn vào ddịch Ca(OH)2 dư tách ra 40g kết tủa, biết hiệu suất lên men đạt 75%. Khối lượng glucozơ cần dùng bằng A. 50. B. 40. C. 48. D. 24. Câu 9. Lên men m gam glucozơ, cho toàn bộ lượng CO2 sinh ra hấp thụ vào ddịch nước vôi trong tạo thành 10g kết tủa. Khối lượng ddịch so với ban đầu giảm 3,4g. Biếu hiệu suất của quá trình lên men là 90%. Giá trị của m là A. 12,15. B. 1,215. C. 15,00. D. 1,50. 0 Câu 10: Tính khối lượng glucozơ chứa trong nước quả nho để sau khi lên men cho ta 100 lít rượu 10 . Biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 95%, ancol etylic có khối lượng riêng 0,8g/ml. ĐS: 15,65kg.
BÀI 6: SACCAROZƠ, TINH BỘT, XENLULOZƠ I. Mục tiêu chủ đề 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ a. Kiến thức * Nêu được: - Cấu trúc phân tử, tính chất vật lí; quy trình sản xuất đường trắng (saccarozơ) trong công nghiệp.
- Cấu trúc phân tử, tính chất vật lí , ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ. - Sự chuyển hoá tinh bột trong cơ thể sự tạo thành tinh bột trong cây xanh. * Trình bày được: - Tính chất hóa học của saccarozơ (phản ứng của ancol đa chức, thủy phân trong môi trường axit). - Tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ: tính chất chung (thuỷ phân), tính chất riêng (phản ứng của hồ tinh bột với iot, phản ứng của xenlulozơ với nước Svayde, axit HNO3).
b. Kĩ năng - Quan sát mẫu vật thật, mô hình phân tử, làm thí nghiệm rút ra nhận xét. - Viết các PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học. - Phân biệt các dung dịch : saccarozơ, glucozơ, glixerol bằng phương pháp hoá học. - Giải được bài tập: Tinh khối lượng glucozơ thu được từ phản ứng thuỷ phân theo hiệu suất, bài tập khác có nội dung liên quan. c. Thái độ d. Định hướng Phát triển năng lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học - Năng lực thực hành hoá học - Năng lực tính toán - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống II.Phương pháp và kĩ thuật dạy học. 1.Phương pháp dạy học : phương pháp dạy học nhóm , dạy học nêu vấn đề 2.Các kĩ thuật dạy học - Hỏi đáp tích cực
- Hoạt động nhóm - Thí nghiệm mô phỏng, thí thiệm trực quan. III. Chuẩn bị của GV và HS 1. GV - Hình vẽ phóng to cấu tạo dạng vòng saccarozơ, mantozơ. - Sơ đồ sản xuất đường saccarozơ trong công nghiệp. - Dụng cụ: ống nghiệm , dao, ông nhỏ giọt, đèn cồn. - Hoá chất: Saccarozơ, tinh bột, dung dịch iốt, Cu(OH)2, H2O . - Các hình vẽ phóng to về cấu trúc phân tử của tinh bột và các tranh ảnh có liên quan đến bài học. 2. HS: - Các kiến thức về ancol, phản ứng thủy phân, kiến thức về ánh sáng-màu sắc trong vật lý, các kỹ năng thực hành hóa học, chuẩn bị trước câu hỏi trong phiếu học tập được phát về. IV.Chuỗi các hoạt động học A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (5 phút) Mục tiêu hoạt động - Tạo không khí vui vẻ trong lớp học, khơi gợi hứng thú của HS vào tiết học. - Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục
Phương thức tổ Sản phẩm chức - GV tổ chức HĐ nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 1 ( câu 1, 2, 3). - HS thực hành thí nghiệm:
Cacbohiđrat
Đisaccarit
Polisaccarit
Saccarozơ
Tinh bột
Đánh giá kết quả hoạt động - GV quan sát kỹ tất cả hoạt động của các Xenlulozơ
I. TÍNH - Chất rắn kết tinh, - Chất rắn, - Chất rắn, dạng CHẤT không màu, không dạng bột vô sợi, màu trắng, VẬT LÝ mùi, vị ngọt. định hình, không mùi vị.
nhóm, kịp thời phát hiện những khó khăn vướng mắc của HS và có biện pháp hỗ trợ hợp lý
tìm hiểu kiến thức mới của HS. Tìm hiểu tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên và ứng dụng của saccarozo, tinh bột và xenlulozo
Saccarozo tan tốt trong nước. Kiểm chứng tính tan và trạng thái, mùi vị của saccarozo.
- Tan tốt trong màu trắng. nước, tăng theo - Không tan nhiệt độ trong nước lạnh.
- Không tan trong nước và dung môi thông
thường ( etanol, - Tinh bột ete, benzen,..). Tan trong nước H O ,t → hồ 2. TRẠNG svayde tinh bột. THÁI TỰ Cu(NH3)4(OH)2 NHIÊN - Có nhiều trong - Có nhiều - Có nhiều gạo, cây mía, củ cải trong trong bông nõn, đường, hoa thốt ngô, khoai…. gỗ… nốt. 2
0
- Thông qua báo cáo của nhóm và sự góp ý bổ sung của các nhóm khác, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần được điều chỉnh bổ sung ở các nhóm tiếp theo + GV hướng dẫn HS chốt được các kiến thức về tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên của saccarozo, xenlulozo
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 (GV cho HS chuẩn bị trước ở nhà) Câu 1. Quan sát hình ảnh và cho biết sản phẩm kinh tế được lấy từ các loại cây trên? Chúng có giá trị như thế nào?
tinh
bột,
Cây mía
Cây lúa
Cây bông
............................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................. .......... Câu 2. Cho biết tính chất vật lý của saccarozo, tinh bột, xenlulozo. Ứng dụng của chúng? ............................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................. .......... Câu 3: Cho biết trạng thái tự nhiên của saccarozo, tinh bột, xenlulozo? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …….. Câu 4: Cho biết đặc điểm cấu trúc phân tử saccarozo, tinh bột, xenlulozo? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……..
B) HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Nghiên cứu cấu trúc phân tử của saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ Mục tiêu hoạt động Nêu được công thức
Phương thức tổ chức - HĐ cá nhân: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để tiếp
phân tử tục hoàn thành câu và đặc 4 trong phiếu học điểm cấu tập số 1 rồi hoàn tạo của saccarozo, tinh bột, xenlulozo
thành bảng 2 - HĐ chung cả lớp: + GV mời một số HS báo cáo, các HS khác góp ý, bổ sung. + GV hướng dẫn để HS chốt được các kiến thức về công thức phân tử và đặc điểm cấu tạo của saccarozo, tinh bột, xenlulozo
Sản phẩm
Cacbohiđrat
Đánh giá kết quả hoạt động Đisaccarit
Polisaccarit
Saccarozơ
Tinh bột
Xenlulozơ
II. CẤU Là - Là polisaccarit, phân -Là polisaccarit, tử gồm nhiều mắt xích phân tử gồm TRÚC dissaccarit PHÂN TỬ dc cấu tạo α-glucozo liên kết với nhiều mắt xích từ 1 gốc nhau. glucozo và (C6H10O5)n 1 gốc - Có 2 kiểu mạch: fructozo + Amilozo: Mạch dài, liên kết với xoắn lại thành hạt có nhau qua lỗ rỗng. nguyên tử + Amilopectin: Mạch oxi phân nhánh H O ,a / s → C6H12O6 CO2 CDL C12H22O11 Không + (C6H10O5)n 2
có chức – CHO
β-glucozo liên kết với nhau. (C6H10O5)n hay (C6H7O2(OH)3)n - Cấu tạo mạch dài, không nhánh
+ GV chú ý quan sát khi HS HĐ cá nhân, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. + Thông qua HĐ chung cả lớp, GV hướng dẫn HS chốt được kiến thức về đặc điểm cấu tạo của các loại cacbohiđrat. - Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: HS gặp khó khăn khi nhớ cấu trúc mạch saccarozo và có thể nhầm lẫn cấu trúc tinh bột và xenlulozo, GV cần hướng dẫn HS cách xác định các dạng mạch của các chất
này
Có nhiều nhóm -OH
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hóa học của saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ Sản phẩm Mục tiêu hoạt Phương thức tổ chức động - Nêu được - HĐ nhóm theo phương thức Đisaccarit một số tính chuyển trạm để Hoàn thành câu hỏi Cacbohiđrat Saccarozơ chất hóa học phiếu học tập số 2 của saccarozo, - Gv đưa ra hệ thống các câu hỏi để TÍNH tinh bột, kiểm tra kết quả hoạt động của các III. CHẤT HÓA xenlulozo trạm, đồng thời khắc sâu và chốt HỌC - Rèn năng lực kiến thức. hợp tác, năng - Gv kết hợp với việc làm thêm một 1. Tính chất lực thực hành số thí nghiệm: saccarozo tác dụng của ancol đa chức hóa học. với Cu(OH)2, phản ứng màu của tinh bột với iot để hoàn thành bảng 3. Phản ứng thủy phân 3: 4. Phản ứng khác BẢNG 3
Polisaccarit Tinh bột
Xenlulozơ
Đánh giá kết quả hoạt động + Thông qua HĐ chung cả lớp: - GV cho các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau. - GV nhận xét, đánh giá chung. - Gv theo dõi các trạm hoạt động, phát hiện kịp thời những thiếu sót để bổ sung. - Gv giữ ổn định chung cho cả lớp, điều hành chung cho các trạm.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2( ĐÃ CHUẨN BỊ TRƯỚC Ở NHÀ) Trạm 1: Cấu tạo - Tính chất hóa học của saccarozo? Trạm 2: Cấu tạo – Tính chất hóa học của tinh bột? Trạm 3: Cấu tạo – Tinh chất hóa học của Xenlulozo? BẢNG 3
III. T.C HỌC
Polisaccarit
Đisaccarit
Cacbohiđrat
Saccarozơ
Tinh bột
Xenlulozơ
HÓA - Không có
- Không có
1. Tính chất của anđehit - Có tính chất hóa học của ancol đa chức: 2. Tính chất của + Tác dụng với Na H 2 ancol đa chức + Tạo este đa chức
- Không có
- Không có ( do không tan - Không có ( do không tan trong trong nước)
nước)
+ P/ư với Cu(OH)2 tạo dd màu xanh lam. 2C12H22O11 + Cu(OH)2 (C12H21O11)2Cu + 2H2O 3. Phản ứng thủy phân
- Thủy phân trong môi trường axit: C12H22O11 + H2O C6H12O6
+
0
H ,t →
C6H12O6
- Thủy phân trong môi trường axit: - Thủy phân trong môi trường axit: + H ,t H ,t (C6H10O5)n + n H2O → → (C6H10O5)n + n H2O +
0
+
0
(Glucozo)
n
(Fructozo)
C6H12O6
(
n C6H12O6
Glucozo)
( Glucozo)
- Phản ứng màu với I2
4. Phản ứng khác
- P/ư với HNO3 đặc ( H2SO4 đặc làm xúc tác) (C6H7O2(OH)3)n
+
3n
HNO3
H 2 SO4
→
(C6H7O2(ONO2)3)n + 3n H2O Hoạt động 4: Tìm hiểu điều chế và ứng dụng về saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ Mục tiêu hoạt động
Phương thức tổ chức
- Nêu được các phương - GV cho HS cá nhân:
- Bảng 4 hoàn thành
pháp chủ yếu để điều chế + Nêu các phương pháp điều chế saccarozo, tinh saccarozo, tinh bột, bột? xenlulozo + Nêu các ứng dụng quan trọng của saccarozo, - Nêu được một số ứng tinh bột, xenlulozo? dụng chủ yếu của - Gv gợi ý, bổ sung.
saccarozo, xenlulozo
Cacbohiđrat
tinh
bột,
Hoàn thành bảng 4:
Đisaccarit
Sản phẩm
Polisaccarit
Đánh giá kết quả hoạt động - Thông qua các ý kiến của hs, Gv phát hiện kịp thời những thiếu sót để bổ sung kịp thời. - Dẫn dắt hs liên hệ nhiều với kiến thức thực tế.
Saccarozơ
Tinh bột
Xenlulozơ
IV. ĐIỀU CHẾ VÀ DỤNG:
ỨNG
1. Điều chế:
- Sản xuất từ mía, củ cải đường, - Được tạo thành trong cây xanh nhờ hoa thốt nốt quá trình quang hợp: - Quy trình ( SGK)
H O ,a / s CO2 → C6H12O6 CDL 2
+
(C6H10O5)n 2. Ứng dụng:
- Là dinh dưỡng cơ abnr của con người và một số động vật. - Sản xuất bánh kẹo, glucozo, hồ dán.
C. Hoạt động 5 (20 phút): Luyện tập Mục tiêu hoạt động
Phương thức tổ chức
Sản phẩm
Đánh giá kết quả hoạt động - Củng cố, khắc sâu - Ở HĐ này GV cho HS HĐ cá nhân là chủ yếu, bên cạnh - Kết quả trả lời các + Thông qua quan sát:
các kiến thức đã học đó có thể cho HS HĐ cặp đôi hoặc trao đổi nhóm nhỏ để câu hỏi/bài tập trong Khi HS HĐ cá nhân, GV trong bài về khái chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi/bài tập trong phiếu phiếu học tập số 3. chú ý quan sát, kịp thời
niệmphân cacbohiđrat;
loại học tập số 6. công - HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết thức phân tử, cấu tạo, quả/lời giải, các HS khác góp ý, bổ sung. GV giúp HS tính chất vật lí, tính nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa chất hóa học, điều chế kiến thức/phương pháp giải bài tập. saccarozơ, tinh bột, - GV có thể biên soạn các câu hỏi/bài tập khác, phù hợp xenlulozơ.
phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. + Thông qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải của HS về các câu hỏi/bài tập trong phiếu
với đối tương HS, tuy nhiên phải đảm bảo mục tiêu - Tiếp tục phát triển chuẩn kiến thức, kĩ năng theo yêu cầu của chương trình. các năng lực: tự học, Các câu hỏi/ bài tập cần mang tính định hướng phát triến sử dụng ngôn ngữ hóa năng lực HS, tăng cường các câu hỏi/ bài tập mang tính học, phát hiện và giải vận dụng kiến thức, gắn với thực tiễn, thực nghiệm, tránh
học tập số 3, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều
quyết vấn đề thông các câu hỏi chỉ yêu cầu HS ghi nhớ kiến thức máy móc. qua môn học.
chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Câu 1. Qua nghiên cứu phản ứng este hóa xenlulozơ người ta thấy mỗi gốc xenlulozơ (C6H10O5)n: A. 3 nhóm hiđroxyl B. 5 nhóm hiđroxyl C. 2 nhóm hiđroxyl D. 4 nhóm hiđroxyl Câu 2. Chọn câu đúng nhất: A. Polisaccarit là nhóm cacbohiđrat mà khi thuỷ phân sinh ra C6H10O5 B. Polisaccarit là nhóm cacbohiđrat mà khi thuỷ phân chỉ sinh ra C6H12O6 C. Đisaccarit là nhóm cacbohiđrat mà khi thuỷ phân sinh ra 2 phân tử monosaccarit giống nhau D. Monosaccarit là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất không thể thuỷ phân được
Câu 3. Dùng một hoá chất nào có thể phân biệt các dung dịch: hồ tinh bột, saccarozơ, glucozơ? A. Cu(OH)2/NaOH B. Dung dịch I2
C. Dung dịch nước brom
D. AgNO3/NH3
o
Câu 4. Chất không có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3, t giải phóng Ag là: A. Axit fomic
B. Axit axetic
C. Fomanđehit
D. Glucozơ
Câu 5. Khi đun nóng dung dịch saccarozơ với dung dịch axit, thu được dung dịch có phản ứng tráng gương, do A. Trong phân tử saccarozơ có nhóm chức anđehit B. Saccarozơ bị thủy phân thành glucozơ và fructozơ C. Saccarozơ bị thủy phân thành các anđehit đơn giản D. Saccarozơ bị đồng phân hóa thành mantozơ Câu 6. Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương? A. Tinh bột
B. Xenlulozơ
C. Glucozơ
D. Saccarozơ
Câu 7. Chất không bị thủy phân trong môi trường axit là: A. Tinh bột
B. Saccarozơ
C. Glucozơ
D. Xenlulozơ
Câu 8. Phát biểu nào dưới đây về ứng dụng của xenlulozơ là không đúng? A. Xenlulozơ được dùng làm một số tơ tự nhiên và nhân tạo B. Xenlulozơ dưới dạng tre, gỗ, nứa, ... làm vật liệu xây, đồ dùng gia đình, sản xuất giấy, ... C. Thực phẩm cho con người D. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic Câu 9. Khi thuỷ phân tinh bột ta thu được sản phẩm cuối cùng là: A. Glucozơ
B. Mantozơ
C. Fructozơ
D. Saccarozơ
Câu 10. Để nhận biết các chất rắn màu trắng sau: tinh bột, xenlulozơ và saccarozơ ta cần dùng các chất sau:
A. H2O
B. H2O, I2
C. I2
D. Dung dịch nước brom
Câu 11. Để phân biệt saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ ở dạng bột nên dùng cách nào sau đây? A. Hoà tan từng chất vào nước, đun nóng nhẹ và thử với dung dịch iot B. Cho từng chất tác dụng với HNO3/H2SO4 C. Cho từng chất tác dụng với dung dịch iot D. Cho từng chất tác dụng với vụi sữa Ca(OH)2 Câu 12. Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là: A. Mật mía
B. Mật ong
C. Đường phèn
D. Đường kính
Câu 13. Cho các chất: X. glucozơ; Y. saccarozơ; Z. tinh bột; T. glixerin; H. xenlulozơ.Những chất bị thủy phân là: A. X, Z, H
B. Y, T, H
C. X, T, Y
D. Y, Z, H
Câu 14. Khi thủy phân đến cùng xenlulozơ và tinh bột, ta đều thu được các phân tử glucozơ. Điều đó chứng tỏ: A. Xenlulozơ và tinh bột đều phảm ứng được với Cu(OH)2. B. Xenlulozơ và tinh bột đều bao gồm các gốc glucozơ liên kết với nhau C. Xenlulozơ và tinh bột đều là các polime có nhánh D. Xenlulozơ và tinh bột đều tham gia phản ứng tráng gương Câu 15. Chất không tan được trong nước lạnh là: A. Glucozơ
B. Fructozơ
C. Saccarozơ
D. Tinh bột
Câu 16. Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là: A. 30 kg
B. 10 kg
C. 21 kg.
D. 42 kg
Câu 17. Cho 8,55 gam cacbohiđrat A tác dụng với dung dịch HCl, rồi cho sản phẩm thu được tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 hình thành 10,8 gam Ag kết tủa. A có thể là chất nào trong các chất sau? A. Fructozơ
B. Glucozơ
C. Saccarozơ
D. Xenlulozơ
Câu 18. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 29,7 kg Xenlulozơ trinitrat từ xenlulozơ và axit nitric với hiệu suất 90% thì thể tích HNO3 96% (d = 1,52 g/ml) cần dùng là: A. 15,000 lít
B. 14,390 lít
C. 1,439 lít
D. 24,390 lít
Câu 19. Cho 3,51g hỗn hợp A gồm saccarozơ và glucozơ tham gia phản ứng với Ag2O dư trong NH3, thu được 2,16g A. Khối lượng saccarozơ và glucozơ lần lượt là: A. 1,71g và 1,8g
B. 2g và 1,51g
C. 1,8g và 1,71g
D. 1,51g và 2g
Câu 20. Cho lên men 10 tấn bột ngũ cốc chứa 80% tinh bột với hiệu suất 37,5%. Lượng ancol thu được là: A. 17,04 tấn
B. 7,04 tấn
C. 1,7 tấn
D. 0,704 tấn
Câu 21. Để điều chế ancol etylic từ 1 tấn mùn cưa chứa 50% xenlulozơ với hiệu suất quá trình thủy phân và lên men glucozơ là 70%. Lượng ancol etylic thu được là: A. 0,199 tấn
B. 0,476 tấn
C. 0,287 tấn
D. 0,315 tấn
Câu 22. Muốn có 2631,5g glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thủy phân là: A. 4999,85g
B. 4648,85g
C. 4468,85g
D. 4468,58g
Câu 23. Tính thể tích dung dịch HNO3 96% (D = 1,52 g/ml) cần dùng để tác dụng với lượng dư xenlulozơ tạo 29,7 gam xenlulozơ trinitrat (H% = 90%): A. 24,39 lít
B. 24,39 ml
C. 1,439 ml
D. Hoạt động 6: Vận dụng và tìm tòi mở rộng
D. 15,00 ml
Mục tiêu hoạt động
Phương thức tổ chức
Đánh giá kết quả hoạt động - HĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng được - GV hướng dẫn HS về nhà làm và hướng dẫn HS tìm - Bài viết/báo - GV có thể cho thiết kế cho HS về nhà làm, nhằm mục nguồn tài liệu tham khảo (internet, thư viện, ...) cáo hoặc bài HS báo cáo kết quả đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ - HS giải quyết các câu hỏi/bài tập sau: trình bày HĐ vận dụng và năng đã học trong bài để giải quyết các 1. Tại sao cơm nếp lại dẻo hơn cơm tẻ các câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn và Vì sao nhai cơn kỹ lại thấy có vị ngọt mở rộng kiến thức của HS, không bắt Vì sao vỏ báng mỳ lại ngọt hơn ruột bánh mỳ buộc tất cả HS đều phải làm, tuy nhiên GV nên động viên khuyến khích HS 2. Sự hình thành và chuyển hóa tinh bột tham gia, nhất là các HS say mê học a. Em hãy cho biết sự tạo thành tinh bột trong cây tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi và chia sẻ xanh? kết quả với lớp. b. Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể con người?
Sản phẩm
powerpoint của tìm HS vào buổi GV
rộng của tiếp, thời
động viên, khích lệ HS.
Bài 7 – LUYỆN TẬP CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CACBOHIĐRAT 1. Mục tiêu: 1. 1. Kiến thức: - Củng cố những hiểu biết về cấu tạo và tính chất của cacbohiđrat - Củng cố kiến thức về tính chất của cacbohiđrat. 1.2. Kĩ năng: - Suy luận từ cấu tạo suy ra tính chất hóa học. - Phân tích, trình bày. - Giải các bài tập của cacbohiđrat
tòi mở đầu giờ học kế cần kịp
1.3. Thái độ: - Say mê, hứng thú học tập môn hóa học, phát huy khả năng tư duy của học sinh từ đó tin tưởng vào khoa học. - Vận dụng kiến thức về cacbohiđrat vào thực tế cuộc sống. 1.4. Định hướng các năng lực được hình thành: - Năng lực tự học, năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề và kết luận vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên: (chuẩn bị theo tình hình thực tế của trường, của lớp) - Nội dung bài giảng powerpoint. - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập sách giáo khoa. - Máy tính, máy chiếu. - Các phiếu học tập, câu hỏi kiểm tra đánh giá theo từng mức độ. 2.2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài ở nhà, ôn lại kiến thức đã học có liên quan: khái niệm cacbohiđrat, phân loại, tính chất hóa học. Và biểu diễn thành bản đồ tư duy theo các nhóm (tùy tình hình sĩ số lớp mà chia thành 4 nhóm hoặc ...) 3. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Phát hiện và giải quyết vấn đề.( Dạy học nêu vấn đề) - Phương pháp dạy học hợp tác (thảo luận nhóm). - Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan (thí nghiệm, thiết bị dạy học….) - Phương pháp đàm thoại tìm tòi. ( Đàm thoại nêu vấn đề, gợi mở) 4. Thiết kế các tiến trình dạy học chủ đề: A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10’) a. Mục tiêu hoạt động b. Phương thức tổ chức hoạt c. Sản phẩm d. Đánh giá kết quả hoạt
động:
- Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của HS. - Nội dung hoạt động: + Các nhóm lên trình bày sơ đồ tư duy của nhóm mình (trên giấy A0 hoặc máy chiếu)
- Đại diện các nhóm lên trình bày sơ đồ tư duy của nhóm mình (trên giấy A0 hoặc máy chiếu)
động Các bài sơ đồ tư duy của học sinh về cấu tạo, GV quan sát , kịp thời phát tính chất của Cacbohiđrat. hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. + Khó khăn vướng mắt của Hs: Khả năng trình bày, ngôn ngữ hóa học. + Nhận xét, phân tích.
- Yêu cầu HS: Các nhóm còn lại chuẩn bị cho nhận xét ngắn gọn về ưu điểm hoặc hạn chế của nhóm đã trình bày mà không được trùng ý kiến với nhóm đã trình bày trước Giáo viên đặt vấn đề: Tổng hợp nhận xét chung về các nhóm
+ Các nhóm còn lại chuẩn bị cho nhận xét ngắn gọn về ưu điểm hoặc hạn chế của nhóm đã trình bày mà không được trùng ý kiến (kĩ thuật tia chớp) B. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 1(10’): A. Kiến thức cần nắm vững a) Mục tiêu
b) Phương thức hoạt động :
c) Sản phẩm của hoạt động
d) Đánh giá kết
hoạt động:
quả hoạt động.
HS khắc sâu - GV trình bày lại 1 lần nữa về bản cấu tạo về tính chất của kiến thức cacbohidrat qua sơ đồ tư duy đã chuẩn bị sẵn - Hoạt động cá nhân: cacbohidrat Qua việc hoàn thành phiếu học tập, học sinh một lần nữa tái hiện lại kiến thức về phần cacbohiđrat. Gv thu lại về chấm và nhận xét. Phiếu học tập số 1: Monosaccarit Đisaccarit Polisaccarit Glucozo Fructozo Saccarozo Tinh Xenlulozơ bột Cấu trúc Tính chất vật lý Tính chất hóa học
A. Kiến thức cần nắm vững
+ Trong quá trình hoạt động, Gv quan sát hoạt động cá nhân, kịp thời phát hiện những khó khăn vướng mắt của Hs để hỗ trợ hiệu quả. + Khó khăn vướng mắt của Hs: Trình bày cấu trúc, tính chất hóa học
HOẠT ĐỘNG 2(25’): Luyện tập a) Mục tiêu hoạt b) Phương thức tổ chức hoạt động. động
c) Sản phẩm của hoạt động
+ Mục tiêu hoạt Phương thức tổ chức hoạt động: Hoạt - Kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi ... động: Củng có kiến động cá nhân; Hs có thể HĐ cặp đôi trên phiếu luyện tập ... thức đã học: hoặc trao đổi nhóm nhỏ để giải quyết các - Thứ tự xếp hạng khi chơi trò chơi Kahhoot Cacbohiđrat bài tập. .... Hoặc Gv có thể sử dụng ứng dụng Kahoot cho học sinh làm theo nhóm (với các mức độ tư duy biết, hiểu, vận dụng thấp)
d) đánh giá kết quả hoạt động.
+ Qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động tiếp theo. + Khó khăn vướng mắc của Hs: - Dạng bài tập đốt cháy cacbohidrat mức độ vận dụng cao.
Phiếu luyện tập: Câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực I. MỨC ĐỘ BIẾT: nhắc lại hoặc mô tả đúng kiến thức, kĩ năng đã học; Câu 1: Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Mantozơ. Câu 2: Chất nào sau đây là monosaccarit? A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Aminozơ. D. Glucozơ. Câu 3: Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại monosaccarit là: A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 4: Saccarozơ và glucozơ đều thuộc loại: A. đisaccarit. B. monosaccarit . C. polisaccarit. D. cacbohiđrat. Câu 5: Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng? A. Xenlulozơ. B. Saccarozơ. C. Tinh bột. D. Fructozơ. Câu 6: Chất không tham gia phản ứng thủy phân là A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Chất béo. D. Glucozơ. Câu 7: Quả chuối xanh có chứa chất X làm iot chuyển thành màu xanh tím. Chất X là: A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Glucozơ. Câu 8: Cho các gluxit (cacbohiđrat): saccarozơ, fructozơ, tinh bột, xenlulozơ. Số gluxit khi thuỷ phân trong môi trường axit tạo ra glucozơ là: A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 9: Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó là loại đường nào?
A. Saccarozơ. B. Glucozơ. C. Fructozơ. D. Mantozơ. Câu 10: Ứng dụng nào sau đây không phải của glucozơ? A. Sản xuất rượu etylic. B. Nhiên liệu cho động cơ đốt trong. C. Tráng gương, tráng ruột phích. D. Thuốc tăng lực trong y tế. Câu 11: Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là A. saccarozơ. B. glucozơ. C. xenlulozơ. D. tinh bột. Câu 12: Cho dãy các chất tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại monosaccarit là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 13: Chất thuộc loại đường đisaccarit là A. saccarorơ. B. fructozơ. C. glucozơ. D. xenlulozơ. Câu 14: Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. Amilozơ. B. Xenlulozơ. C. Saccarozơ. D. Glucozơ. Câu 15: Cacbohiđrat ở dạng polime là A. glucozơ. B. xenlulozơ. C. fructozơ. D. saccarozơ. II. MỨC ĐỘ BIẾT: Câu 16: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 là : A. glucozơ, C2H2, CH3CHO.
B. C2H2, C2H4, C2H6.
C. C3H5(OH)3, glucozơ, CH3CHO. D. C2H2, C2H5OH, glucozơ. Câu 17: Cho các chất sau: Xenlulozơ, amilozơ, saccarozơ, amilopectin. Số chất chỉ được tạo nên từ các mắt xích α-glucozơ là A. 1. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 18: Trong các phát biểu sau: (1) Xenlulozơ tan được trong nước. (2) Xenlulozơ tan trong benzen và ete.
(3) Xenlulozơ tan trong dung dịch axit sunfuric nóng. (4) Xenlulozơ là nguyên liệu để điều chế thuốc nổ. (5) Xenlulozơ là nguyên liệu để điều chế tơ axetat, tơ visco. (6) Xenlulozơ trinitrat dùng để sản xuất tơ sợi. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 19: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng ? (1) Saccarozơ được coi là một đoạn mạch của tinh bột. (2) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (3) Khi thủy phân hoàn toàn saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho một loại monosaccarit. (4) Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ. (5) fuctozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fuctozơ có nhóm –CHO . A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 20: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là: B. 3. C. 5. D. 2. A. 4. Câu 21: So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ. (1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH. (2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc. (3) Cả 4 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit.
(4) Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau. (5) Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng. Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là B. 5. C. 2. D. 3. A. 4. Câu 22: Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, không làm mất màu nước brom. Chất X là A. Xenlulozơ. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Tinh bột. Câu 23: Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy xuất hiện màu C. xanh tím. D. hồng. A. nâu đỏ. B. vàng. Câu 24: Cho các phát biểu sau đây: (a) Dung dịch glucozơ không màu, có vị ngọt. (b) Dung dịch glucozơ làm mất màu nước Br2 ở ngay nhiệt độ thường. (c) Điều chế glucozơ người ta thủy phân hoàn toàn tinh bột hoặc xenlulozơ với xúc tác axit hoặc enzim. (d) Trong tự nhiên, glucozơ có nhiều trong quả chín, đặc biệt có nhiều trong nho chín. (e) Độ ngọt của mật ong chủ yếu do glucozơ gây ra. Trong số các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 25: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và A. CH3CHO. B. HCOOH. C. CH3COOH. D. C2H5OH. Câu 26: Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl? A. Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic. B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2. C. Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan. D. Thực hiện phản ứng tráng bạc.
III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG: Kết nối và sắp xếp lại các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết thành công tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề đã học; Câu 27: Cho sơ đồ phản ứng : xuùc taùc (a) X + H2O → Y (b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O → amoni gluconat + Ag + NH4NO3 xuùc taùc (c) Y → E+Z aùnh saùng (d) Z + H2O → X+G chaát dieäp luïc
X, Y, Z lần lượt là : A. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit. C. Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit. Câu 28: Cho các chuyển hoá sau : o
t , xt (1) X + H2O →Y
B. Tinh bột, glucozơ, etanol. D. Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit. o
t , Ni (2) Y + H2 → Sobitol o
t (3) Y + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → Amoni gluconat + 2Ag + NH4NO3 o
t , xt as, clorophin (4) Y (5) Z + H2O → X +G → E +Z X, Y và Z lần lượt là : A. xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit. B. tinh bột, glucozơ và ancol etylic. C. tinh bột, glucozơ và khí cacbonic. D. xenlulozơ, fructozơ và khí cacbonic. Câu 29: Cho sơ đồ chuyển đổi sau (E, Q, X, Y, Z là hợp chất hữu cơ, mỗi mũi tên biểu thị một phản ứng hoá học) :
Q
X C2H5OH
E CO2
Y Z
Công thức của E, Q, X, Y, Z phù hợp với sơ đồ trên lần lượt là : A. C12H22O11, C6H12O6, CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3COONa. B. (C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5. C. (C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COONH4, CH3COOH. D. C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COOH, CH3COONa. Câu 30: Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng, thu được 21,6 gam Ag. Giá trị m là A. 16,2.
B. 9 gam.
C. 18.
D. 36.
Câu 31: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là A. 138 gam.
B. 184 gam.
C. 276 gam.
D. 92 gam.
Câu 32: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 14,85 kg xenlulozơ trinitrat từ xenlulozơ và axit nitric với hiệu suất 90% thì thể tích HNO3 67% (d = 1,52 g/ml) cần dùng là bao nhiêu lít? A. 2,39 lít. B. 7,91 lít. C. 10,31 lít. D. 1,49 lít. IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO: Vận dụng được các kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống, vấn đề mới, không giống với những tình huống, vấn đề đã được hướng dẫn; đưa ra những phản hồi hợp lí trước một tình huống, vấn đề mới trong học tập hoặc trong cuộc sống. Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X (glucozơ, fructozơ, metanal và axit etanoic) cần 3,36 lít O2 (đktc). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 10,0. B. 12,0. C. 15,0. D. 20,5.
CHỦ ĐỀ . THỰC HÀNH ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC ESTE VÀ CABOHIĐRAT Giới thiệu chung : Nội dung bài thực hành: Điều chế, tính chất hóa học của este và cacbohidrat có liên quan đến kiến thức về Ancol, axit cacboxylic đã học ở chương trình Hóa lớp 11, các kiến thức về tính chất vật lí cũng như tính chất hóa học của este, glucozo, tinh bột đã được học ở chương 2. Trong bài học này HS cần nắm vững kiến thức tổng quát về các chất có trong bài thực hành. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (tình huống xuất phát): hoạt động được thiết kế dựa trên nền tảng kiến thức HS đã được học từ bài ancol, axit cacboxylic, este, glucozo, tinh bột nhằm gây hứng thú, tò mò cho HS tìm hiểu về cách điều chế este cũng như tìm hiểu về tính chất hóa học của este, glucozo, tinh bột Hoạt động hình thành kiến thức gồm các nội dung chính sau: Điều chế etyl axetat, phản ứng xà phòng hóa, phảng ứng của glucozo với Cu(OH)2 , phản ứng của hồ tinh bột với iot. Các nội dung kiến thức này được thiết kế thành các hoạt động học của HS. Thông qua các kiến thức đã học, HS suy luận để rút ra các kiến thức mới. Cụ thể HS tự rút ra được: - Cách điều chế este ngoài việc cần có điều kiện axit sunfuric đặc thì yếu tố nhiệt độ cũng rất quan trọng, luôn giữ nhiệt độ trong khoảng 65 – 70o, không được đun sôi. - Quá tình điều chế xà phòng luôn luôn cần khuấy đều và thêm nước để giữ cho thể tích hỗn hợp(đầu thực vật và NaOH) luôn không đổi, thời gian thực hiện phản ứng xà pòng hóa khá lâu. - HS nhận biết trực quan màu sắc chuyển từ kết tủa Cu(OH)2 xanh sang phức (C6H11O6)2Cu màu xanh lam. - HS nhận biết trực quan màu sắc khi cho dung dịch I2 phản ứng với tinh bột, trong điều kiện đun nóng và khi để nguội. Hoạt động luyện tập được thiết kế thành các câu hỏi/bài tập để củng cố, khắc sâu các nội dung thí nghiệm đã học trong bài thực hành. Hoạt động ứng dụng, tìm tòi, mở rộng được thiết kế cho HS về nhà làm, nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các các câu hỏi, bài tập nâng cao kiến thức và không bắt buộc tất cả HS đều phải làm, tuy nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, nhất là các HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi và chia sẻ kết quả với lớp. I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ a. Kiến thức: - Củng cố những kiến thức quan trọng của este, gluxit như phản ứng xà phòng hóa, phản ứng với dung dịch Cu(OH)2 của glucozơ, phản ứng với dung dịch I2 của tinh bột, khái niệm về phản ứng điều chế este, xà phòng. - Tiến hành một số thí nghiệm: + Điều chế etyl axetat
+ Phản ứng xà phòng hoá chất béo + Phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2 + Phản ứng màu của hồ tinh bột với dung dịch iot b. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phản ứng hoá học hữu cơ như: vừa đun nóng hỗn hợp liên tục, vừa khuấy đều hỗn hợp, làm lạnh sản phẩm phản ứng,… - Rèn luyện kĩ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, kĩ năng thực hiện và quan sát các hiện tượng thí nghiệm xảy ra. c. Thái độ: Cẩn thận trong thao tác thực hành, nghiêm túc 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực hợp tác. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức đã học vào thực hành. - Năng lực thực hành và quan sát. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. GV: Chuẩn bị: - Dụng cụ: Ống nghiệm, bát sứ nhỏ, đũa thuỷ tinh, ống thuỷ tinh, nút cao su, giá thí nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn, kiềng sắt. - Hoá chất: C2H5OH, CH3COOH nguyên chất; dung dịch: NaOH 4%, CuSO4 5%; glucozơ 1%; NaCl bão hoà; mỡ hoặc dầu thực vật; nước đá. 2. HS: + Chuẩn bị nội dung thực hành. + Kẽ bản tường trình vào vở: Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng PTPƯ - Giải thích STT 1 2 3
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối a) Mục tiêu của hoạt động Huy động các kiến thức về tính chất hóa học của ancol, axit cacboxylic,este, glucozo, tinh bột tạo nhu cầu HS muốn tìm hiểu thực nghiệm về điều chế este, xà phòng và các tính chất của cacbohidrat b) Nội dung, phương thức tổ chức HĐ: Tìm hiểu về cách điều chế este, phản ứng xà phòng hóa và tính chất hóa học của glucozo, tinh bột. GV cho HS hoạt động nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 1. - Sau đó GV cho cả lớp hoạt động chung bằng cách cử 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung; hoàn thiện phiếu học tập. - Dự kiến một số vướng mắc của HS để hỗ trợ khó khăn của HS. - GV không chốt kiến thức mà liệt kê kiến thức từ đó dẫn dắt gợi mở sự tò mò tìm hiểu tiếp bài học của HS. Các vấn đề này sẽ được giả quyết ở hoạt động hình thành kiến thức và hoạt động luyện tập. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 ( GV cho HS làm bài ở nhà) HS dựa vào kiến thức đã học về ancol, axitcacboxylic, este, xà phòng, cacbohidrat đã được học trong chương trình lớp 11 và chương 1, chương 2 lớp 12, hãy trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Nêu các điều kiện của phản ứng este hóa và phản ứng xà phòng hóa? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 2: Nêu tính chất hóa học đặc trưng của glucozơ và tinh bột? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 3: Dựa vào kiến thức đã học và bài thực hành, hãy mô tả cách tiến hành các thí nghiệm và dự đoán hiện tượng theo bảng sau: STT Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng PTPƯGiải thích 1 2 3
c) Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động: - Sản phẩm: HS hoàn thành các nội dung trong phiếu học tập số 1. - Đánh giá giá kết quả hoạt động: Thông qua quan sát: Trong quá trình HS trình bày sản phẩm của nhóm mình, GV cần quan sát kĩ tất cả các nhóm, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. Thông qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các HĐ tiếp theo. B. Hoạt động hình thành kiến thức 1. Nội dung 1 (Thí nghiệm 1): Điều chế etyl axetat. a) Mục tiêu hoạt động: - Biết cách lắp ráp thiết bị điều chế etyl axetat. - Biết được tính chất vật lí của este để giải thích các thao tác thực hành - Nắm rõ tính chất hóa học của ancol và axit cacboxylic và vai trò của axit sunfuric đặc trong việc điều chế este - Rèn năng lực quan sát, suy luận, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học. b) Nội dung, phương thức tổ chức HĐ: - Điều chế etyl axetat. - HĐ cá nhân: HS tiếp tục hoàn thành câu 3 trong phiếu học tập số 1 về việc dự đoán hiện tượng thí nghiệm - HĐ nhóm: GV hướng dẫn các nhóm thực hiện các thao tác: Cho vào ống nghiệm 1ml ancol etylic, 1ml axit axetic đặc, vài giọt H2SO4 đặc và ít cát sạch. Sau đó kẹp ống nghiệm trên giá. Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống thủy tinh dẫn sang ống nghiệm B ngâm trong cốc thủy tinh đựng nước lạnh.(Hình 1) Dùng đèn cồn đun nóng ống nghiệm đựng hóa chất khoảng 5 phút. Lấy ống nghiệm ngâm trong cốc nước lạnh ra, cho vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch NaCl bão hòa
Hình 1: Sơ đồ điều chế etyl axetat
- HĐ chung cả lớp: GV mời một số nhóm trình bày cách làm, giải thích các thao tác làm của nhóm mình, các nhóm khác góp ý, bổ sung (lưu ý mời các nhóm có kết quả khác nhau trình bày để khi thảo luận chung cả lớp được phong phú, đa dạng và HS sẽ được rút kinh nghiệm thông qua sai lầm của mình). - Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: + HS có thể gặp khó khăn khi trả lời câu hỏi về việc thêm cát sạch vào ống nghiệm đựng hóa chất, khi đó GV nên lưu ý HS là:việc thêm cát sạch vào ống nghiệm chứa hóa chất lỏng để khi đun hóa chất không bị bùng lên. + Cho dd NaCl bão hòa vào ống nghiệm ngâm trong nước lạnh để tạo mặt phân cách giữa este và nước, giúp dễ dàng nhận ra este c) Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động: - Sản phẩm: HS trình bày kết quả thực nghiệm thu được etyl axetat, nhận xét về tính chất vật lí của este(trạng thái,màu, mùi, vị, độ tan), giải thích các thao tác làm và kết quả thu được, hoàn thành vào bản tường trình thí nghiệm đã được kẻ ô sẵn. - Đánh giá kết quả hoạt động: + Thông qua quan sát: Trong quá trình HS HĐ cá nhân/nhóm, GV chú ý quan sát để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. + Thông qua báo cáo của các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV hướng dẫn HS chốt được các kiến thức về tính chất hóa học của ancol, axit cacboxylic, tính chất vật lí của este và hướng dẫn HS giải thích các kết quả thu được. 2. Nội dung 2 (Thí nghiệm 2): Phản ứng xà phòng hóa a) Mục tiêu hoạt động: - Nắm rõ tính chất hóa học của chất béo để hiểu được ý nghĩa của việc cho NaOH và các thao tác thực nghiệm (đun sôi nhẹ, khuất liên tục, cho thêm nước trong quá trình thực hiện phản ứng) - Rèn năng lực quan sát, suy luận, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học. b) Nội dung, phương thức tổ chức HĐ: - Phản ứng xà phòng hóa của chất béo
- HĐ cá nhân: HS theo dõi hướng dẫn cách làm thí nghiệm 2: Phản ứng xà phòng hóa để nắm được quy trình làm. - HĐ nhóm: Các nhóm thực hiện các thao tác: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng 1g mỡ (hoặc dầu thực vật) và 2 – 2,5 ml dd NaOH 40%. Đun hỗn hợp sôi nhẹ và liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh. Thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất. Sau 8 – 10 phút, rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dd NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ. Để nguội và quan sát - HĐ chung cả lớp: GV mời một số nhóm trình bày cách làm, giải thích các thao tác làm của nhóm mình, các nhóm khác góp ý, bổ sung (lưu ý mời các nhóm có kết quả khác nhau trình bày để khi thảo luận chung cả lớp được phong phú, đa dạng và HS sẽ được rút kinh nghiệm thông qua sai lầm của mình). c) Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động: - Sản phẩm: HS trình bày kết quả thực nghiệm thu được xà phòng, nhận xét về tính chất vật lí của xà phòng(trạng thái,màu, mùi, vị, độ tan), giải thích các thao tác làm và kết quả thu được, hoàn thành vào bản tường trình thí nghiệm đã được kẻ ô sẵn. - Đánh giá kết quả hoạt động: + Thông qua quan sát: Trong quá trình HS HĐ cá nhân/nhóm, GV chú ý quan sát để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. + Thông qua báo cáo của các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV hướng dẫn HS chốt được các kiến thức về tính chất hóa học của chất béo, tính chất vật lí của xà phòng và hướng dẫn HS giải thích các kết quả thu được. 3. Nội dung 3 (Thí nghiệm 3): Phản ứng của glucozo với Cu(OH)2 a) Mục tiêu hoạt động: - Nắm rõ tính chất hóa học của glucozo để hiểu được các thao tác thực nghiệm - Rèn năng lực quan sát, suy luận, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học. b) Nội dung, phương thức tổ chức HĐ: - Tính chất hóa học của glucozo là ancol đa chức. - HĐ cá nhân: HS theo dõi hướng dẫn cách làm thí nghiệm 3: Phản ứng của glucozo với Cu(OH)2 để nắm được quy trình làm. - HĐ nhóm: Các nhóm thực hiện các thao tác: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 5% va khoảng 1ml dd NaOH 10% vào ống nghiệm. Lắc nhẹ, rồi gạn bỏ lớp dd giữ lại kết tủa Cu(OH)2 Cho thêm vào đó 2 ml dd glucozo 1%, lắc nhẹ. Quan sát hiện tượng. Giải thích hiện tương. - HĐ chung cả lớp: GV mời một số nhóm trình bày cách làm, giải thích các thao tác làm của nhóm mình, các nhóm khác góp ý, bổ sung (lưu ý mời các nhóm có kết quả khác nhau trình bày để khi thảo luận chung cả lớp được phong phú, đa dạng và HS sẽ được rút kinh nghiệm thông qua sai lầm của mình).
c) Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động: - Sản phẩm: HS trình bày kết quả thực nghiệm thu được, nhận xét về tính chất hóa học của glucozo, giải thích các thao tác làm và kết quả thu được, hoàn thành vào bản tường trình thí nghiệm đã được kẻ ô sẵn. - Đánh giá kết quả hoạt động: + Thông qua quan sát: Trong quá trình HS HĐ cá nhân/nhóm, GV chú ý quan sát để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. + Thông qua báo cáo của các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV hướng dẫn HS chốt được các kiến thức về tính chất hóa học của glucozo và hướng dẫn HS giải thích các kết quả thu được. 4. Nội dung 4 ( Thí nghiệm 4 ): Phản ứng của hồ tinh bột với iot a) Mục tiêu hoạt động: - Nắm rõ tính chất hóa học của tinh bột để hiểu được các thao tác thực nghiệm - Rèn năng lực quan sát, suy luận, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học. b) Nội dung, phương thức tổ chức HĐ: - Tính chất hóa học của tinh bột (nhận biết) - HĐ cá nhân: HS theo dõi hướng dẫn cách làm thí nghiệm 4: Phản ứng của hồ tinh bột với iot để nắm được quy trình làm. - HĐ nhóm: Các nhóm thực hiện các thao tác: Chuẩn bị 1 – 2 ml dung dịch hồ tinh bột ( hoặc mặt cắt của củ khoai lang tươi hay sắn tươi) Cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm chứa dd hồ tinh bột đã chuẩn bị hoặc nhỏ lên mặt cắt của củ khoai lang hay sắn tươi Quan sát màu sắc và giải thích. Đun nóng dung dịch một lát, sau đó để nguội. Quan sát các hiện tượng thực nghiện và giải thích. - HĐ chung cả lớp: GV mời một số nhóm trình bày cách làm, giải thích các thao tác làm của nhóm mình, các nhóm khác góp ý, bổ sung (lưu ý mời các nhóm có kết quả khác nhau trình bày để khi thảo luận chung cả lớp được phong phú, đa dạng và HS sẽ được rút kinh nghiệm thông qua sai lầm của mình). c) Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động: - Sản phẩm: HS trình bày kết quả thực nghiệm thu được, nhận xét về tính chất hóa học của tinh bột, giải thích kết quả thu được, hoàn thành vào bản tường trình thí nghiệm đã được kẻ ô sẵn. - Đánh giá kết quả hoạt động: + Thông qua quan sát: Trong quá trình HS HĐ cá nhân/nhóm, GV chú ý quan sát để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thông qua báo cáo của các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV hướng dẫn HS chốt được các kiến thức về tính chất hóa học của tinh bột và hướng dẫn HS giải thích các kết quả thu được. C. Hoạt động: Luyện tập a) Mục tiêu hoạt động: - Củng cố, khắc sâu lại kiến thức về tính chất vật lí, tính chất hóa học của este, chất béo, cacbohidrat qua việc quan sát, giải thích các hiện tượng thí nghiệm - Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học. b) Nội dung, phương thức tổ chức HĐ: - Kiến thức về tính chất vật lí, tính chất hóa học của este, chất béo, cacbohidrat - Ở HĐ này GV cho HS HĐ cá nhân là chủ yếu, HS hoàn thành các mục còn lại vào bảng tường trình - Giải thích ý nghĩa các thao tác làm thực nghiệm, viết phương trình để giải thích hiện tượng - HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết quả, giải thích các hiện tượng quan sát được, các HS khác góp ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động: - Sản phầm: HS hoàn thành đầy đủ các nội dung trong bảng tiến trình thực nghiệm đã kẻ ô sẵn. Trình bày các kết quả thí nghiệm thu được. - Đánh giá kết quả hoạt động: GV quan sát HS trình bày vào bài làm của mình. Góp y, bổ sung và đánh giá khả năng lập luận, giải thích các hiện tượng thí nghiệm của mỗi HS để đánh giá quá trình làm thực nghiệm. D. Hoạt động: Vận dụng và tìm tòi mở rộng (Hoạt động HS về nhà làm) a) Mục tiêu của hoạt động: HĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng được thiết kế cho HS về nhà làm, nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các các câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn và mở rộng kiến thức của HS, không bắt buộc tất cả HS đều phải làm, tuy nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, nhất là các HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi và chia sẻ kết quả với lớp. b) Nội dung, phương thức tổ chức HĐ: GV hướng dẫn HS về nhà làm và hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo (internet, thư viện, góc học tập của lớp...) trả lời các câu hỏi sau: 1. Dd I2 làm tinh bột chuyển sang màu xanh là do cơ chế nào? Tại sao khi đun nóng màu xanh lại biến mất? 2. Trong thực tế, có những loại xà phòng nào? Hãy tìm hiểu công nghệ sản xuất các loại xà phòng, bột giặt, chất tẩy rửa? c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động: Bài viết/báo cáo hoặc bài trình bày powerpoint của HS. GV chấm điểm lấy điểm thực hành.
Tiết 13, 14 CHỦ ĐỀ – AMIN (2 tiết) Giới thiệu chung chủ đề: Chủ đề amin gồm các nội dung chủ yếu sau: Khái niệm, phân loại, danh pháp; đặc điểm cấu tạo; tính chất vật lí; tính chất hóa học. Ở đây tên chủ đề trùng với tên bài trong SGK hiện hành nhưng đã được thiết kế thành chuỗi hoạt động cho HS theo các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, giúp HS giải quyết trọn vẹn một vấn đề học tập, phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực của HS. GV chỉ là người tổ chức, định hướng còn HS là người trực tiếp thực hiện nhiệm vụ do GV giao một cách tích cực, chủ động, sáng tạo. Nội dung 1: khái niệm, phân loại, danh pháp. Nội dung 2: cấu tạo phân tử. Nội dung 3: tính chất vật lý. Nội dung 4: tính chất hóa học. Thời lượng dự kiến: 02 tiết I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức Nêu được: - Khái niệm, phân loại, cách gọi tên (theo danh pháp thay thế và gốc - chức). - Đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, độ tan) của amin. - Tính chất hóa học điển hình của amin là tính bazơ, anilin có phản ứng thế với brom trong nước. Kỹ năng - Viết công thức cấu tạo của các amin đơn chức, xác định được bậc của amin theo công thức cấu tạo. - Quan sát mô hình, thí nghiệm,... rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất. - Dự đoán được tính chất hóa học của amin và anilin. - Viết các PTHH minh họa tính chất. Phân biệt anilin và phenol bằng phương pháp hoá học. - Xác định công thức phân tử theo số liệu đã cho. Thái độ Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học. Có ý thức vận dụng kiến thức đã học về amin vào thực tiễn cuộc sống, phục đời sống con người. 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
Năng lực tự học; năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực thực hành hóa học; Năng lực quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học; Năng lực tính toán hóa học; Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên (GV) - Dụng cụ: Ống nghiệm, đũa thủy tinh, ống nhỏ giọt - Hóa chất: Các dung dịch C2H5NH2, HCl, anilin, nước brom, phenolphtalien, quỳ tím, nước cất. - Mô hình phân tử anilin, các tranh vẽ hình ảnh liên quan đến bài học 2. Học sinh - Ôn tập bài NH3 đã học ở lớp 11. - Tìm hiểu các vấn đề thực tiễn cuộc sống như tuyên truyền phòng chống thuốc lá, cách rửa chai lọ anilin, khử mùi tanh của cá... III. Tiến trình dạy học Mục tiêu hoạt động Nội dung, phương thức tổ Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả chức hoạt động học tập của hoạt động HS Hoạt động 1: Tình huống xuất phát/khởi động - Huy động kiến thức, Nội dung: Tìm hiểu amin trong kinh nghiệm thực tiễn thực tiễn. Dự kiến sản phẩm: HS biết được amin có đã có của HS. Phương thức tổ chức hoạt nhiều trong cá đặc biệt là cá mè và amin có tính bazơ. động - Rèn luyện năng lực - Hoạt động cá nhân: Dùng giấm hoặc chất chua có tính axit sẽ phát hiện và giải GV đưa ra các câu hỏi thực tiễn trung hòa bazơ trong amin. quyết vấn đề thông
qua môn hóa học; về amin năng lực vận dụng Câu hỏi 1. Trong dân gian, kiến thức hóa học vào người ta thường làm như thế cuộc sống. nào để khử mùi tanh của cá, - Kĩ thuật dạy học: kỹ đặc biệt là cá mè? thuật công não. Câu hỏi 2. Vậy tại sao có thể
Đánh giá kết quả hoạt động: Thông qua câu trả lời của cá nhân HS và ý kiến của các HS khác GV biết được HS đã có những kiến thức nào về amin trong thực tiễn, những kiến thức nào cần điều chỉnh bổ sung các hoạt động tiếp theo.
dùng giấm (quả chua) để khử mùi tanh của cá, đặc biệt là cá mè? - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi cá nhân. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nội dung 1: Tìm hiểu khái niệm, phân loại, danh pháp Tìm hiểu khái niệm, phân loại I - Khái niệm, phân loại, danh pháp - Khái niệm, của Amin, danh pháp của Amin Sản phẩm: HS ghi câu trả lời vào vở để phân loại, cách gọi - GV cho HS HĐ cá nhân: hoàn thành phiếu học tập số 1 tên (theo danh pháp + GV viết CTCT của NH và a. Khái niệm: Khi thay thế nguyên tử H 3 thay thế và gốc một số amin sau đó cho HS trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta chức). quan sát và so sánh cấu tạo của thu được hợp chất amin. - Năng lực tự học; NH với cấu tạo của amin để 3 Thí dụ năng lực hợp tác; hình thành khái niệm amin. Năng lực sử dụng - GV yêu cầu HS nghiên cứu ngôn ngữ hóa học; SGK thực hiện phiếu học tập số Bậc của amin: Bằng số nguyên tử hiđro
Nêu được:
1 - Hoạt động nhóm:
trong phân tử NH3 bị thay thế bởi gốc hiđrocacbon.
Amin thường có đồng phân về mạch nhóm về quá trình làm việc cá cacbon, về vị trí nhóm chức và về bậc của amin. nhân của em ở trên. - Hoạt động cả lớp: GV yêu các Thí dụ: Hãy trao đổi với các bạn trong
nhóm báo cáo kết quả quá trình CH CH CH CH NH 3 2 2 2 2 Ñoàng phaân veà maïch làm việc nhóm trong hoạt CH3 CH CH2 NH2 CH 3 động. Dự kiến một số khó khăn, CH3 CH2 CH2 NH2 Ñoàng phaân veà vò trí nhoùm c CH3 CH CH3 vướng mắc của HS và giải NH2 pháp hỗ trợ CH 3 CH 2 NH 2
HS có thể gặp khó khăn khi CH 3 NH CH 3 Ñoàng phaân veà baäc cuûa amin viết CTCT của amin khi đó GV b. Phân loại hướng dẫn HS viết đồng phân Theo gốc hiđrocacbon: Amin béo như amin theo các bậc amin và theo CH3NH2, C2H5NH2,…, amin thơm như cấu tạo gốc Hiđrocacbon. C6H5NH2, CH3C6H4NH2,… HS có thể gặp khó khăn khi gọi Theo bậc của amin: Amin bậc I, amin bậc tên thay thế của amin bậc II, II, amin bậc bậc III. Amin no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+3N (n ≥ 1) c. Danh pháp: Gọi tên theo tên gốc chức (tên gốc hiđrocacbon + amin) và tên thay thế.
Thí dụ: SGK Nội dung 2: Nghiên cứu cấu tạo, dự đoán tính chất của amin Nêu được đặc điểm cấu tạo của amin: nguyên tử N tham gia 3 liên kết cộng hóa trị với các H và các gốc hiđrocacbon; nên amin có nguyên tử N tương tự với phân tử NH3 nên amin có tính bazơ.
Nội dung: đặc điểm cấu tạo của II. Cấu tạo phân tử: amin từ đó suy đoán tchh amin. HS nêu được cấu tạo của amin tương tự với HĐ cá nhân: GV yêu cầu HS NH3 nghiên cứu SGK và nhớ lại cấu tạo của phân tử NH3 để cho biết cấu tạo phân tử amin. - Hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập số 2 - Hoạt động cả lớp: GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả Gv cho hs dự đoán và so sánh Trên nguyên tử nitơ đều có cặp electron tự tchh các amin? do nên amoniac và các amin đều dễ dàng Có thể hs không trả lời được. nhận proton. Vì vậy amoniac và các amin GV cho hs thực hiện các thí đều có tính bazơ. nghiệm bên tchh rồi rút ra kết Gv chốt kiến thức cho hs, thông qua bước luận. so sánh tính bazơ dựa vào gốc HC. Nội dung 3: tính chất vật lí, tính chất hóa học của amin
- Nêu được: tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, độ tan) của amin; tính chất hóa
Nội dung: tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, độ tan) của amin; tính chất hóa học của amin; so sánh được tính bazơ
III. Tính chất vật lí - Nêu được một số tính chất vật lý của amin: + Metyl–, đimetyl–, trimetyl– và etylamin
học của amin; so sánh của amin no, amin thơm với là những chất khí có mùi khai khó chịu, độc, dễ tan trong nước, các amin đồng được tính bazơ của amoniac.HĐ cá nhân: đẳng cao hơn là chất lỏng hoặc rắn. amin no, amin thơm với amoniac.
o Thí nghiệm kiểm chứng về tính + Anilin là chất lỏng, nhiệt độ sôi là 184 C, - Rèn kĩ năng hợp tác, chất vật lý, tính chất hóa học không màu, rất độc, ít tan trong nước, tan trong ancol và benzen. kĩ năng thực hành hóa của amin. học. Gv lưu ý HS cẩn thận khi làm - Nêu được cách tiến hành, kết quả thí TN với amin vì các amin độc nghiệm theo bảng sau (các TN HS có thể làm: phản ứng của dung dịch metylamin khi hít phải. với dung dịch HCl đặc; thí nghiệm anilin tác dụng với dung dịch Brom).
- Hoạt động nhóm: GV chia lớp thành các nhóm (mỗi nhóm khoảng 5 HS) để làm các thí nghiệm kiểm chứng về tính chất vật lý, tính chất hóa học của amin trong phiếu học tập 3
IV - Tính chất hóa học 1. Tính bazơ Tác dụng với nước: Dung dịch các amin mạch hở trong nước làm quỳ tím hoá xanh, phenolphtalein hoá hồng. Anilin và các amin thơm phản ứng rất kém với nước.
Tác dụng với axit - Hoạt động cả lớp: GV yêu HCl → C2H5NH3+Clcầu các nhóm báo cáo kết quả C2H5NH2 + thí nghiệm, từ đó các nhóm nêu Metylamin metylamoni clorua tính chất vật lý, tính chất hóa học chung của các amin. C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3+Cl− GV cho các nhóm nhận xét anilin phenylamoni clorua
lẫn nhau và chốt kiến thức.
Nhận xét: - Các amin tan nhiều trong nước như metylamin, etylamin,…có khả năng làm xanh giấy quỳ tím hoặc làm hồng phenolphtalein, có tính bazơ mạnh hơn amoniac nhờ ảnh hưởng của nhóm ankyl. - Anilin có tính bazơ, nhưng dung dịch của nó không làm xanh giấy quỳ tím, cũng không làm hồng phenolphtalein vì tính bazơ của nó rất yếu và yếu hơn amoniac. Đó là ảnh hưởng của gốc phenyl (tương tự phenol). Tính bazơ: CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2 b. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin
HOẠT ĐỘNG 3 : Luyện tập - Củng cố, khắc sâu Hoạt động cá nhân: GV cho HS Sản phẩm: Kết quả trả lời các câu hỏi/bài các kiến thức trong làm việc cá nhân theo phiếu tập trong phiếu học tập số 4. bài về khái niệm, học tập số 4. Kiểm tra, đánh giá HĐ:
danh pháp, tính chât Hoạt động cả lớp: GV mời một vật lí, tính chất hóa số HS lên bảng trình bày kết quả, lời giải, các HS khác góp học về amin. - Tiếp tục phát triển ý, bổ sung. GV giúp HS nhận năng lực: tự học, sử ra những chỗ sai sót cần chỉnh dụng ngôn ngữ hóa sửa và chuẩn hóa kiến học, phát hiện và giải thức/phương pháp giải bài tập. quyết vấn đề thông qua môn học.
+ Thông qua quan sát: Khi HS HĐ cá nhân, GV quan sát, kịp thời phát hiện những khó khăn,vướng mắc của HS và có giải pháp hợp lí. + Thông qua sản phẩm học tập: bài trình bày/lời giải của HS về các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 4, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.
Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi trong phiếu học tập số 3.
HOẠT ĐỘNG 4. Vận dụng và tìm tòi mở rộng Nội dung hoạt động: Giải Sản phẩm hoạt động mục đích giúp HS quyết các vấn đề về: Báo cáo của các nhóm. vận dụng kiến thức, - Nicotin và tác hại của thuốc lá Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động kĩ năng đã học trong - Ứng dụng của các amin trong GV có thể cho HS báo cáo kết quả ở buổi bài để giải quyết các lĩnh vực phẩm nhuộm azo học sau. câu hỏi, bài tập gắn Phương thức tổ chức hoạt với thực tiễn và mở động: rộng kiến thức của HS. GV khuyến khích GV hướng dẫn HS về nhà làm HS tham gia, nhất là và hướng dẫn HS tìm nguồn tài HS về nhà làm, nhằm
các HS khá, giỏi và liệu tham khảo (Internet, thư chia sẻ kết quả với viện, góc học tập của lớp…) lớp
IV.Câu hỏi/ bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT: Câu 1. Hãy cho biết công thức nào sau đây là công thức của một amin? A. CH5N. B. CH3OH. C. C2H5NO2. D. C2H5NH3Cl. Câu 2. Cho các amin: etylamin, đimetylamin, trimetylamin, anilin. Số amin bậc 1; bậc 2; bậc 3 lần lượt là A. 1; 1; 2. B. 1; 2 ; 1. C. 2; 2; 0. D. 2; 1; 1. Câu 3. Chất nào sau đây là amin bậc III? A. C6H5NH2. B. CH3-NH-CH3. C. (CH3)3N. D. (CH3)2CH-NH2. Câu 4. Hãy cho biết có bao nhiêu amin bậc ba có cùng công thức phân tử là C3H9N? A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 5. Công thức tổng quát của amin no, đơn chức, mạch hở là A. CnH2n+2N (n ≥ 1). B CnH2nN (n ≥ 1). C. CnH2n+3N ( n ≥ 1). D. CnH2n+3NH2 (n ≥ 1) Câu 6. Cho các dung dịch của các chất sau: (1) etylamin; (2) đimetylamin; (3) amoniac; (4) anilin. Số dung dịch có thể làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 7. Tên thay thế của amin có công thức cấu tạo C2H5-NH-CH3 là A. Etylmetylamin. B. N-Etylmetanamin. C. N-metyletanamin. D. Metyletanamin. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU Câu 1. Hãy cho biết phát biểu nào sau đây đúng? A. Lực bazơ của anilin lớn hơn lực bazơ của benzyl amin. B. Anilin tác dụng dung dịch brom tạo kết tủa trắng. C. Metyl amin và anilin đều tan nhiều trong nước. D. Dung dịch benzyl amin và dung dịch anilin đều làm quỳ tím đổi màu xanh.
Câu 2. Hóa chất nào sau đây có thể dùng để phân biệt được phenol và anilin? D. dd NaCl. A. dung dịch brom. B. H2O. C. dung dịch HCl. Câu 3. Cho anilin tác dung với HCl dư, nhỏ tiếp dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp. Hiện tượng trong dung dịch quan sát được ở trên theo thứ tự là A. Đồng nhất; phân lớp. B. Phân lớp; phân lớp. C. Phân lớp; đồng nhất. D. Đồng nhất; đồng nhất Câu 4. Khi cho dung dịch đậm đặc của chất X tác dụng dung dịch HCl thì có hiện tượng “khói trắng”. X là A. CH3NH2. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. C6H5OH. Câu 5. Mùi tanh của cá chủ yếu là các amin. Để khử mùi của vật bị dính mùi tanh này có thể dùng chất nào sau đây để rửa? A. Giấm ăn B. Nước vôi trong C. Nước D. Xà phòng. Câu 6. Để rửa sạch chai lọ đựng anilin ta nên dùng cách nào sau đây? A. Rửa bằng xà phòng. B. Rửa bằng dd HCl dư sau đó rửa lại bằng nước. C. Rửa bằng nước cất. D. Rửa bằng dd NaOH dư sau đó rửa lại bằng nước. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Câu 1. Amin đơn chức X có chứa vòng benzen. Trong phân tử X, % khối lượng của N là 13,08%. X có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 1. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 2. Cho 11,8 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa 19,1 gam muối. Công thức phân tử của X là A. C2H7N. B. C4H11N. C. C3H9N. D. C3H7N. Câu 3. Công thức của amin đơn chức chứa 27,73% khối lượng của N là A. C2H5NH2 B. (CH3)2NH C. (C2H5)2NH D. (CH3)3N Câu 4. Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol bằng nhau, phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 1,49 gam muối. Khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ hơn trong 0,76 gam X là A. 0,45 gam. B. 0,38 gam. C. 0,58 gam. D. 0,31 gam. Câu 5. Đốt cháy toàn hoàn hai amin đơn chức liên tiếp thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Công thức phân tử của hai amin là A. CH3NH2; C2H5NH2 B. C2H5NH2; C3H7NH2 D. C4H9NH2; C5H11NH2 C. C3H7NH2; C4H9NH2 MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 1. Hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp nhau và một anken. Đốt cháy m gam hỗn hợp trên thu được 0,55 mol CO2, 0,925 mol H2O và V lít khí N2(đktc). Giá trị của V là A. 2,8 B. 4,48 C. 3,36 D. 5,60 Câu 2. Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O2 (đktc) thu được H2O, N2 và 2,24 lít CO2 (đktc). Chất Y là A. etylmetylamin. B. butylamin. C. etylamin. D. propylamin. IV. PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 + Cách phân loại Amin (theo 2 cách). + Công thức chung của Amin no, đơn chức, mạch hở. + Công thức cấu tạo của các Amin no, đơn chức, mạch hở, có số nguyên tử C ≤ 4. + Danh pháp của amin
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 1. Nghiên cứu cấu tạo của metylamin, đimetylamin, trimetylamin và anilin. So sánh với cấu tạo của phân tử NH3. 2. Dự đoán tính chất vật lý của các amin (trạng thái, nhiệt độ sôi, tính tan…) 3. Dự đoán tính chất hóa học của các amin trên. Viết các phương trình hóa học minh họa. 4. So sánh lực bazơ của metylamin, amoniac và anilin 5. Dự đoán tính chất hóa học khác của anilin. Viết phương trình phản ứng minh họa 6. Dự đoán tính chất của muối etylamoni clorua, phenylamoni clorua. Viết phương trình phản ứng
minh họa PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 + Khả năng tan trong nước của anilin. + Khả năng đổi màu chất chỉ thị (PP hoặc quỳ tím) của dung dịch etylamin, anilin. + Tác dụng với axit HCl của etyl amin, anilin. + Tác dụng với dung dịch nước brom của anilin. Thí nghiệm anilin + H2O
Hiện tượng
Phản ứng
etyl amin + quỳ tím anilin + quỳ tím etyl amin + HCl anilin + HCl anilin + Br2 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Hoàn thành các câu hỏi/bài tập sau: Bài tập tự luận: 1. Viết CTCT, gọi tên và chỉ rõ bậc của từng amin đồng phân có CTPT: C3H9N; C7H9N (có vòng benzen). 2. a) Tính thể tích nước Brom 3% (D = 1,3 g/ml) cần dùng để điều chế 4,4 gam tribromanilin. b) Tính khối lượng anilin có trong dung dịch A. Biết khi cho A tác dụng với nước Brom thì thu được 6,6 gam kết tủa trắng.
Giả sử hiệu suất của cả 2 trường hợp trên là 100%.
GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
Chủ đề : AMINO AXIT Tiết : 15,16 I. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ - Khái niệm, CTTQ, đồng phân, đặc điểm cấu tạo và danh pháp của amino axit - Tính chất hóa học đặc trưng của amino axit. - Phản ứng trùng ngưng - Một số dạng bài tập hay gặp về amino axit. II. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức: - HS nêu được: + Khái niệm, công thức chung,đồng phân, đặc điểm cấu tạo và gọi tên amino axit. + Các tính chất vật lí điển hình của Amino axit :Trạng thái, nhiệt độ nóng chảyđộ tan trong nước. + Các tính chất hóa học đặc trưng của amino axit : Tính axit- bazo (do có nhóm chức NH2, COOH). Tính chất của nhóm COOH ( phản ứng este hoá). Tính chất riêng của hợp chất ( phản ứng trùng ngưng). 1.2. Kĩ năng: - Nhận biết, viết được CTCT, gọi tên của các amino axit. - Dự đoán được tính chất hoá học của amino axit . - Quan sát thí nghiệm và cấu tạo rút ra được nhận xét về tính chất. Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học. - Tính khối lượng hoặc xác định CTPT, CTCT của amino axit trong phản ứng. 1.3. Thái độ: - Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học.
- Thấy được tầm quan trọng của các hợp chất amino axit trong đời sống và sản xuất, cùng với hiểu biết về cấu tạo, tính chất hoá học của các hợp chất amino axit. 1.4. Định hướng năng lực cần phát triển - Năng lực tự học; năng lực hợp tác; - Năng lựcgiao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học; - Năng lực thực hành hoá học; - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học; - Năng lực tính toán hóa học; - Năng lực sáng tạo, năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống. 2. Chuẩn bị của GV và HS 2.1. GV. - Dụng cụ: Ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống nhỏ giọt, kẹp thí nghiệm. - Hoá chất : Gly, quỳ tím, Glu, Lys ( nếu có) hoặc dùng thí nghiệm qua video. - Hình vẽ tranh ảnh liên quan đến bài học. Máy chiếu. 2.2. HS. - Ôn lại các kiến thức đã học có liên quan: axit cacboxylic (lớp 11), amin ( tiết trước). - Hoàn thành phiếu học tập số 1 theo yêu cầu của GV (GV chuẩn bị sẵn phiếu học tập số 1 và phát cho HS ở cuối buổi học trước) - SGK, vở ghi bài, giấy nháp... - Mỗi nhóm hoặc nhiều nhóm 01 bộ thí nghiệm (tùy theo điều kiện của nhà trường). 3. Phương pháp dạy học chủ yếu - Phát hiện và giải quyết vấn đề.( Dạy học nêu vấn đề) - Phương pháp dạy học hợp tác (thảo luận nhóm). - Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan (thí nghiệm, thiết bị dạy học….) - Phương pháp đàm thoại tìm tòi. ( Đàm thoại nêu vấn đề, gợi mở) - Phương pháp tiếp cận tương tự theo cấp độ 4. Thiết kế các tiến trình dạy học chủ đề:
A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10’) Mục tiêu hoạt động
Phương thức tổ chức hoạt động
Sản phẩm I – KHÁI NIỆM
- Huy động các kiến - GV tổ chức cho HS hoạt 1. Khái niệm thức đã được học của động nhóm. Thí dụ: HS và tạo nhu cầu - GV : yêu cầu HS đọc CH CH COOH H N CH [CH ] CH COOH 3 2 2 2 3 tiếp tục tìm hiểu kiến SGK và quan sát ví dụ NH2 NH2 alanin lysin thức mới của HS. trong phiếu số 1 để nhận Aminoaxit là những hợp chất hữu cơ tạp - Nội dung HĐ: xét về công thức của amino chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino axit. Từ đó đưa ra khái + Tìm hiểu khái (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH). niệm và CTTQ của amino niệm, công thức CTTQ: (H2N)x−R−(COOH)y (x ≥ 1, y ≥ 1) axit. chung và đồng phân của amino axit (no, mạch hở có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl)
- GV cho HS trình bày ý kiến của từng nhóm. Lư ý : GV cho các nhóm trình bày ý kiến và yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
Đánh giá kết quả hoạt động - GV quan sát , kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. - Lưu ý : HS có thể gặp khó khăn khi phải tìm công thức chung và tìm đồng phân của amino axit loại no, mạch hở, có 1nhóm (NH2) và 1 nhóm (COOH). Tuy nhiên đây là HĐ trải nghiệm, kết nối kiến thức giữa “cái đã biết” và “cái chưa biết” nên không nhất thiết HS phải trả lời đúng được tất cả các câu hỏi.
B. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 1(26’): Tìm hiểu khái niệm, công thức chung, đồng phân, danh pháp của amino axit.
Mục tiêu hoạt động
Phương thức tổ chức hoạt động
Sản phẩm
- Huy động các kiến - GV cho HS HĐ cá nhân: 2. đồng phân amino axit của CnH2n+1NO2 thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của HS.
Nghiên cứu sách giáo khoa (SGK) để tiếp tục hoàn thành phiếu học tập số 1 và hoàn thành 2 ví dụ minh
- Nội dung HĐ:
họa được chiếu trên bảng
+ Trong quá trình hoạt
trình bày để khi thảo luận chung cả lớp được phong phú, đa dạng và HS sẽ được rút kinh nghiệm thông qua
động, Gv quan sát hoạt động cá nhân, kịp thời phát hiện những a/Đồng phân - Đồng phân về mạch cacbon với mạch khó khăn vướng mắt của Hs để hỗ chính là mạch axit cacboxylic giống như trợ hiệu quả. cách viết đồng phân axit cacboxylic ở lớp + Vì là HĐ tạo tình huống/nhu cầu học tập nên GV không chốt 11. kiến thức mà chỉ liệt kê những câu - Đồng phân về vị trí nhóm chức NH2: hỏi/vấn đề chủ yếu mà HS đã nêu b/ Ví dụ minh hoạ: Tìm đồng phân amino ra, các vấn đề này sẽ được giải axit của C3H7O2N? quyết ở HĐ hình thành kiến thức CH3CH(NH2)COOH và và HĐ luyện tập. H2NCH2CH2COOH. + Khó khăn vướng mắc của HS : Vậy C3H7O2N có 2 đồng phân amino axit, (dự đoán) đồng phân về vị trí nhóm chức, không có - Cần hướng dẫn HS dựa vào các đồng phân mạch cacbon. thông tin của phiếu số 1 và nền 3. Danh pháp tảng kiến thức về axit để HS đưa - Gọi tên theo tên thay thế: axit + vị trí + ra được chính xác cách viết đồng amino + tên axit cacboxylic tương ứng. phân và gọi tên được các đồng
sai lầm của mình).
Ví dụ:
+ Tìm hiểu cách viết - HĐ nhóm: GV cho HS đồng phân của amino HĐ nhóm để chia sẻ, bổ axit (no, mạch hở có sung cho nhau trong kết 1 nhóm amino và 1 quả HĐ cá nhân. nhóm cacboxyl)
- HĐ chung cả lớp: GV mời + Danh pháp – các một số nhóm trình bày kết cách gọi tên ( tên quả, các nhóm khác góp ý, thay thế ,tên hệ bổ sung (lưu ý mời các thống, tên thường, kí nhóm có kết quả khác nhau hiệu) của amino axit
Đánh giá kết quả hoạt động
(n≥ 2)
phân theo tên thay thế và tên bán
H2N–CH2–COOH: axit aminoetanoic .
hệ thống.
CH3CH(NH2)COOH: aminopropanoic
axit
2- - Chú ý điểm khác nhau giữa tên thay thế và tên bán hệ thống
H2NCH2CH2COOH: aminopropanoic
axit
3-
HOOC–[CH2]2–CH(NH2)–COOH: axit 2aminopentanđioic - Tên bán hệ thống: axit + vị trí chữ cái Hi Lạp (α, β, γ, δ, ε, ω) + amino + tên thường của axit cacboxylic tương ứng. Ví dụ: CH3–CH(NH2)–COOH aminopropionic H2N–[CH2]2–COOH aminopropionic
: :
H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH: aminocaproic
HOẠT ĐỘNG 2(5’): Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo của amino axit
axit axit Axit
αβα,ε-
Mục tiêu hoạt động
Phương thức tổ chức hoạt động
Sản phẩm
- HĐ cá nhân: GV yêu cầu II – CẤU TẠO PHÂN TỬ HS nghiên cứu SGK và cho Cấu tạo phân tử: Tồn tại dưới hai dạng: biết đặc điểm cấu tạo của Phân tử và ion lưỡng cực. - HS hiểu được amino axit. + H N-CH -COOH H N-CH 2 2 3 2-COO amino axit có cấu tạo - HĐ chung cả lớp: GV mời daïng phaân töû ion löôõng cöïc ion lưỡng cực do sự một số HS báo cáo, các HS Các amino axit là những hợp chất ion nên tương tác của nhóm khác góp ý, bổ sung, GV ở điều kiện thường là chất rắn kết tinh, tương (NH2) và nhóm hướng dẫn để HS chốt được đối dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng (COOH) các kiến thức về đặc điểm chảy cao (phân huỷ khi đun nóng). cấu tạo của amino axit.
Đánh giá kết quả hoạt động - Đánh giá giá kết quả hoạt động: + Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát khi HS HĐ cá nhân, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. + Thông qua HĐ chung cả lớp, GV hướng dẫn HS chốt được kiến thức về đặc điểm cấu tạo của phân tử amino axit.
HOẠT ĐỘNG 3 ( tiết 16) (35’): Tìm hiểu tính chất vật lí, tính chất hóa học Mục tiêu hoạt động
Phương thức tổ chức hoạt động
- Nêu được một số Tìm hiểu tính chất vật lí (2 tính chất vật lí của phút): amino axit (trạng - HĐ cá nhân: Từ đặc điểm thái, nhiệt độ sôi, khả cấu tạo của phân tử amino
Sản phẩm
Đánh giá kết quả hoạt động
III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TÍNH - Dự kiến một số khó khăn, CHẤT HÓA HỌC vướng mắc của HS và giải pháp 1. Tính chất vật lí
hỗ trợ:
- Các aminoaxit thường là chất rắn, kết tinh,
HS có thể không nêu được phản
ứng trùng ngưng. GV hỗ trợ HS kết hợp với nghiên cứu SGK.
năng tan trong nước) axit, kết hợp với nghiên không màu, vị hơi ngọt. dựa vào đặc điểm cứu SGK, GV yêu cầu HS - Nhiệt độ nóng chảy cao cấu tạo. trả lời câu hỏi sau: - Dễ tan trong nước - Nêu được tính chất hoá học của amino axit từ nghiên cứu đặc điểm cấu tạo. - Rèn năng lực hợp tác, năng lực thực hành hóa học.
+ Các amino axit có 2. Tính chất hóa học thể tồn tại ở trạng thái nào, Các amino axit là những hợp chất lưỡng tính, tính tan trong nước, nhiệt tính chất riêng của mỗi nhóm chức và có phản độ nóng chảy? ứng trùng ngưng. - HĐ chung cả lớp: GV a. Tính chất lưỡng tính mời một HS báo cáo, các + HS khác góp ý, bổ sung.
Tìm hiểu tính chất hóa H2N-CH2-COOH + NaOH học (33 phút): - Hoàn thành phiếu học tập số 2 - HĐ nhóm: Từ đặc điểm cấu tạo của amino axit, kết hợp với các kiến thức đã học ở bài axit cacboxylic (lớp 11) và bài trước, GV yêu nhóm dự đoán hóa học chung amino axit .
amin tiết cầu các tính chất của các
HOOC-CH2-NH3Cl-
HOOC-CH2-NH2 + HCl
H2N-CH2-COONa + H2O
- Đánh giá giá kết quả hoạt động: + Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát khi các nhóm tiến hành thí nghiệm, kịp thời phát hiện những thao tác, khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. + Thông qua HĐ chung cả
lớp: Đánh giá bằng nhận xét: GV b. Tính axit – bazơ của dung dịch amino axit cho các nhóm tự đánh giá quá trình thí nghiệm của mình và cho - Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn tím. nhau. GV nhận xét, đánh giá + H2N CH2 COOH H3N-CH2-COOchung. - Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím hoá hồng HOOC-CH2CH2CHCOOH NH2
-
OOC-CH2CH2CHCOO+ NH3
- Dung dịch lysin làm quỳ tím hoá xanh. H2N[CH2]4CH COOH + H 2O NH2
-
H3N[CH2]4 CH COO- + OH +NH 3
- Hoạt động chung cả lớp:
c. Phản ứng riêng của nhóm –COOH: phản GV mời một số nhóm ứng este hoá báo cáo kết quả dự đoán H2N-CH2-COOH + C2H5OH HCl khí H2N-CH2-COOC2H5 + H2O tính chất hóa học của Thực ra este hình thành dưới dạng muối.
amino axit, các nhóm khác H2N-CH2-COOC2H5 góp ý, bổ sung. −
+HCl
→
Cl H 3N − CH 2 COOC2 H 5
GV : Cho HS tiến hành thí nghiệm ( hoặc xem video d. Phaûn öùng truøng ngöng thí nghiệm – tùy điều kiện ...+ HNH[CH2]5 CO OH+ H NH [CH2]5 CO OH +H NH[CH2]5 CO OH + ... t
0
từng trường lớp ) khi cho quỳ tím vào 3 mẫu amino axit : Glyxin, axit glutamic và lysin
... NH [CH2]5 CO NH [CH2]5 CO NH [CH2]5 CO ... + nH2O
hay nH2N-[CH2]5COOH
t0
(NH
[CH2]5 CO )n + nH2O
axit ε-aminocaproic
policaproamit
HOẠT ĐỘNG 4 (5’): Ứng dụng Mục tiêu hoạt động
Phương thức tổ chức hoạt động
Sản phẩm
- Ở HĐ này GV cho HS - HS nêu được các ứng dụng của aminoaxit - HS nêu được các HĐ cá nhân là chủ yếu ứng dụng của - HĐ chung cả lớp: GV aminoaxxit mời một số HS lên trình bày, các HS khác góp ý, bổ
Đánh giá kết quả hoạt động + Thông qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải của HS về
VD : Các axit 6-aminohexanoic (ωcâu hỏi GV tổ chức cho HS chia aminocaproic) và 7-aminoheptanoic (εaminoenantoic) là nguyên liệu để sản xuất tơ sẻ, thảo luận bổ xung cho hoàn chỉnh. nilon như nilon-6, nilon-7,…
sung. GV giúp HS hoàn - Các amino axit thiên nhiên (hầu hết là các α-amino axit) là những hợp chất cơ sở để thiện nội dung. - GV có thể cho HS kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống. xem một số tư liệu về ứng ................ dụng của amino axit bằng powerpoint. Hoặc tranh ảnh.
C. Hoạt động củng cố Mục tiêu hoạt động
Phương thức tổ chức hoạt động
Sản phẩm
- Ở HĐ này GV cho HS Kết quả : đúng của các bài tập vận dụng HĐ cá nhân là chủ yếu - HS ôn tập lại và - HĐ chung cả lớp: GV nắm vững danh mời một số HS lên trình pháp,đặc điểm cấu bày, các HS khác góp ý, bổ tạo và tính chất của sung. GV giúp HS hoàn aminoaxxit thiện nội dung. - GV yêu cầu HS làm các bài tập vận dụng
Đánh giá kết quả hoạt động + Thông qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải của HS về câu hỏi GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận bổ xung cho hoàn chỉnh.
D. Hoạt động luyện tập (30’)(Tiết 18) a) Mục tiêu hoạt động luyện tập: - Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học của bài học . - Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học. Nội dung hoạt động: Hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 3.
b) Phương thức tổ chức hoạt động: - Ở hoạt động này GV cho Hs hoạt động cá nhân là chủ yếu, bên cạnh đó có thể cho HS HĐ cặp đôi hoặc trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 3. - HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác góp ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải bài tập. - Củng cố: Học sinh hoàn thành phiếu học số 3:
c) Sản phẩm,
d)đánh giá kết quả hoạt động: - Kiểm tra, đánh giá HĐ: + Thông qua quan sát: Khi HS HĐ cá nhân, - Sản phẩm: Kết quả GV chú ý quan sát, kịp trả lời các câu hỏi/bài thời phát hiện những khó tập trong phiếu học khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ tập số 3. hợp lí. + Thông qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải của HS về các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 3, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức. + Hoạt động vận dụng tìm tòi mở rộng(câu 4): Gv cho Hs về nhà tìm hiểu trên internet làm và báo cáo kết quả vào đầu giờ học
sau. - Dặn dò: Học sinh làm các bài tập về nhà
NỘI DUNG CÁC PHIẾU HỌC TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 (Đã được GV cho HS chuẩn bị trước ở nhà) Cho bảng tên gọi và công thức của các amino axit sau: Công thức amino axit
Tên thay thế
H2N-CH2-COOH CH3-CH(NH2)-COOH
Axit 2-aminoetanoic Axit 2-aminopropanoic
CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH
Axit 2-amino-3-metylbutanoic
H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH
Axit 2,6-điaminohexanoic Axit 2-aminopentan-1,5-đioic Axit 3-aminopropanoic
HOOC-CH(NH2)-[CH2]2COOH NH2-CH2-CH2-COOH
Tên bán hệ thống Axit aminoaxetic Axit α-ainopropionic Axit α-aminoisovaleric Axit α,ε-aminocaproic Axit α-aminoglutaric Axit β-aminopropinoic
Glyxin alanin
Kí hiệu Gly Ala
valin
Val
lysin
Lys
Axit glutamic
Glu
Tên thường
Trả lời các câu hỏi sau: 1. a) Nêu khái niệm thế nào là amino axit, từ đó viết công thức phân tử của amino axit?. b) Trong các amino axit trên, chất nào là amino axit no, mạch hở có 1 nhóm (NH2) và 1 nhóm (COOH)? Viết công thức chung của loại amino axit đó?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………........................................................…….…………………………………………………………………............................................................ ........ 2. Loại amino axit ở ý 1b có những loại đồng phân amino axit nào ? lấy 1 ví dụ minh hoạ? ………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………… ……….…………………………………………………………………………................................................................................................................ .. 3. Theo em, quy tắc gọi tên thay thế của amino axit là gì? ……………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………… …….………………………………………………………………………….................................................................................................................... 4. Theo em, quy tắc gọi tên bán hệ thống của amino axit là gì ? ………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………… …………….
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1 : Nhúng quỳ tím vào dung dịch của các aminoaxit ở cột A thì xảy ra các hiện tượng ở cột B. Hãy nối các chất ở cột A với các hiện tượng ở cột B sao cho phù hợp. Giải thích? A Lysin Axit glutamic Glyxin
Câu 2 : Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: HOOC – CH2 – NH2 + HCl →
B Quỳ tím chuyển màu vàng Quỳ tím không đổi màu Quỳ tím đổi thành màu đỏ Quỳ tím đổi thành màu xanh
NH2 – CH2 – COOH + NaOH → Câu 3 : Hoàn thành sơ đồ hóa học sau, ghi rõ đk nếu có NH2 – CH2 – COOH + C2H5OH → ? + ? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Câu 1: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. B. chỉ chứa nhóm amino. C. chỉ chứa nhóm cacboxyl. D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon. Câu 2: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C4H9O2N? A. 3 chất. B. 4 chất. C. 5 chất. D. 6 chất. Câu 3: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3–CH(NH2)–COOH ? A. Axit 2-aminopropanoic. B. Axit α-aminopropionic C. Anilin. D. Alanin. Câu 4: Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím : A. Glixin (CH2NH2-COOH) B. Lizin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH) C. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH) D. Natriphenolat (C6H5ONa) Câu 5: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là A. CH3COOH. B. H2NCH2COOH. C. CH3CHO. D. CH3NH2. Câu 6: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là A. C2H5OH. B. CH2 = CHCOOH. C. H2NCH2COOH. D. CH3COOH. Câu 7: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 8: Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. natri kim loại. D. quỳ tím. Câu 9. Cho 5 gam amino axit X chứa 1 nhóm chức -NH2 tác dụng hết với 150 ml dd HCl 0,5M thu được m gam muối. Giá trị của m A. 7,737 g B. 7,5737 g C. 7,7375 g D. 7,735 g Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn m gam amino axit X ( X chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH ) thì thu được 0,3 mol CO2 và 0,25 mol H2O và 1,12 lít khí N2 (đkc). Công thức của X là:
A. H2NCH2CH2COOH B. H2NC ≡ CCOOH C. H2NCH2COOH D. H2NCH=CHCOOH Câu 11. Cho 3,75 gam Glyxin tác dụng với lượng dư dd NaOH thu được m gam muối. Tính giá trị m: A. 4,8 g B. 4 g C. 8,45 g D. 4,85 g Câu 12. Amino axit X có CT: H2N-CxHy-(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lit dung dịch H2SO4 0,5M thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH1M và KOH 3M thu được dung dịchchứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của N trong X là? A. 11,966% B. 10,687% C. 10,526% D. 9,524% IV. Câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực * MỨC ĐỘ Biết (5 câu) Câu 1: Trong các chất dưới đây, chất nào là glixin? A. H2N-CH2-COOH B. CH3–CH(NH2)–COOH C. HOOC-CH2CH(NH2)COOH D. H2N–CH2-CH2–COOH Câu 2: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2? D. NaOH. A. NaCl. B. HCl. C. CH3OH. Câu 3: Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là A. C6H5NH2. B. C2H5OH. C. H2NCH2COOH. D. CH3NH2. Câu 4: Chất phản ứng được với các dung dịch: NaOH, HCl là B. H2N-CH2-COOH. C. CH3COOH. D. C2H5OH. A. C2H6. Câu 5. Phản ứng giữa alanin với axit HCl tạo ra chất nào sau đây? A. HOOC-CH(CH3)NH3Cl B. H3C-CH(NH2)-COCl C. H2N-CH(CH3)-COCl D. HOOC-CH(CH2Cl)NH2 *MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU (4 câu) Câu 6: C4H9O2N có mấy đồng phân amino axit có nhóm amino ở vị trí α? A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 7. Hợp chất nào sau đây không phải là amino axit? B. HOOC CH(NH2)CH2COOH A. CH3CONH2
C. CH3CH(NH2)COOH D. CH3CH(NH2)CH(NH2)COOH Câu 8. Cho quỳ tím vào 2 dung dịch sau: (X) H2N-CH2-COOH; (Y) HOOC-CH(NH2)-CH2-COOH. Hiện tượng xảy ra? A. X, Y làm quỳ hóa đỏ B. X không làm quỳ đổi màu, Y làm quỳ hóa đỏ C. X làm quỳ chuyển xanh, Y hóa đỏ D. X và Y không đổi màu quỳ tím *MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤP (4 câu) Câu 9. Trong các chất sau: Cu, HCl, C2H5OH, HNO2, KOH, Na2SO3, CH3OH/ khí HCl. Axit amino axetic tác dụng được với chất nào? A. Cu, C2H5OH, HNO2, KOH, Na2SO3, CH3OH/ khí HCl. B. Cu, HCl, HNO2, KOH, Na2SO3, CH3OH/ khí HCl. C. HCl, HNO2, KOH, Na2SO3, CH3OH/ khí HCl. D. Cu, HCl, C2H5OH, HNO2, KOH, Na2SO3, CH3OH/ khí HCl. Câu 10: Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 11. Cho 0,15 mol một α- amino axit X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dd HCl thu được 18,825 gam muối. CTCT của X: A. CH3 – CH(NH2) - COOH B. CH3 – CH(NH2) – CH2 – COOH C. (CH3)2-C(NH2)-COOH D. H2N – CH2 – CH2 COOH Câu 12. Một amino axit A có 3 nguyên tử C trong phân tử. Biết 1 mol A phản ứng vừa đủ với 2 mol NaOH nhưng chỉ phản ứng vừa đủ với 1 mol HCl. CTCT của A là: A. H2N – CH2 – CH2 COOH B. HOOC – CH(NH2) CH2 – COOH C. CH3 – CH(NH2) - COOH D. HOOC – CH(NH2) – COOH Câu 13. X là một α -amino axit chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. Cho 8,9 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 12,55 gam muối. Cônmg thức cấu tạo của A là: A. H2N-CH2-COOH B. H2NCH2CH2COOH D. CH3CH(NH2)COOH C. CH3CH2CH(NH2)COOH *MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO (câu) Câu 14. Cho 100 ml dung dịch amino axit A 0,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dd NaOH 0,25M. Mặc khác 100 ml dd amino axit trên tác dụng vừa đủ với 80 ml dd HCl 0,5M. Biết A có tỉ khối hơi so với H2 bằng 52. Công thức phân tử của A là:
A. H2N-CH2-CH2-CH(COOH)2 B. H2N-CH2-CH(COOH)2 C. (H2N)2CH-CH2-COOH D. (H2N)2CH-CH(COOH)2 Câu 15. Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng CTPT C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lit hỗn hợp Z(ở đktc) gồm 2 khí đều làm xanh quỳ tím. Tỉ khối hơi của hỗn hợp Z đối với H2 là 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là: A. 16,5 gam B. 8,7 gam C. 15,9 gam D. 14,3 gam
GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
Chủ đề: PEPTIT - PROTEIN (Tiết 17,18) I/ Nội dung chủ đề: − Khái niệm về peptit, protein, liên kết peptit, nhóm peptit.
− Tính chất hóa học của peptit, protein (nguyên nhân và cơ chế đơn giản) − Viết phương trình phản ứng của peptit. II/ Tổ chức dạy học chủ đề: 1. Mục tiêu: Kiến thức : HS Biết được: - Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của peptit (phản ứng thuỷ phân) - Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất của protein (sự đông tụ; phản ứng thuỷ phân, phản ứng
màu của protein với Cu(OH)2). Vai trò của protein đối với sự sống - Khái niệm enzim và axit nucleic. Kĩ năng : HS - Viết các PTHH minh họa tính chất hóa học của peptit và protein. - Phân biệt dung dịch protein với chất lỏng khác. Thái độ : - Qua nội dung của bài HS thấy khoa học có thể khám phá được những hợp chất cấu tạo nên cơ thể sống và thế giới xung quanh. Củng cố cho HS niềm tin vào khoa học. Định hướng các năng lực được hình thành: + Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề + Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học + Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống + Năng hợp tác , thảo luận 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên: (chuẩn bị theo tình hình thực tế của trường, của lớp) - Phim, hình ảnh về thí nghiệm tính tan của prtein hình cầu, thí nghiệm đông tụ protein, thí nghiệm phản ứng màu biure và thủy phân protein - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập sách giáo khoa. - Máy tính, máy chiếu. - Các phiếu học tập, câu hỏi kiểm tra đánh giá theo từng mức độ. 2.2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài ở nhà, ôn lại kiến thức đã học có liên quan: khái niệm dòng điện, axit, bazơ, muối. 3. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Phát hiện và giải quyết vấn đề.( Dạy học nêu vấn đề)
- Phương pháp dạy học hợp tác (thảo luận nhóm). - Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan (thí nghiệm, thiết bị dạy học….) - Phương pháp đàm thoại tìm tòi. ( Đàm thoại nêu vấn đề, gợi mở) - Phương pháp tiếp cận tương tự theo cấp độ (“Hãy làm như tôi làm”) 4. Thiết kế các tiến trình dạy học chủ đề: A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10’) a. Mục tiêu hoạt động b. Phương thức tổ chức hoạt c. Sản phẩm động: Dựa vào các kiến thức HS đã học ở chương trình - GV giao nhiệm vụ học tập Sinh học 10, HS có thể nêu được định nghĩa peptit cho HS từ tiết trước để về và liên kết peptit nhưng không phân loại được nhà chuẩn bị điền vào phiếu peptit và không nêu được đặc điểm cấu tạo cũng - Huy động các kiến như đòng phân danh pháp. hoc tập số 1 thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức - GV cho HS quan sát số hình mới của HS. ảnh sau và dựa vào kiến thức sinh - Nội dung hoạt học và những hiểu biết của mình động: hãy cho biết thành phần chính - Nêu được định của nó là chất gì. nghĩa, phân loại, đặc điểm cấu tạo, đồng Yêu cầu HS: quan sát hình ảnh phân, danh pháp của nêu thành phần chính của thịt, cá, peptit trứng, sữa, các loại ngũ cốc - Rèn năng lực tự học, Giáo viên đặt vấn đề: Tại sao sau khi uống sữa đậu lành chúng ta năng lực hợp tác, năng không nên ăn hoa quả có vị chua lực sử dụng ngôn ngữ như cam, quýt?
d. Đánh giá kết quả hoạt động - Sản phẩm: HS hoàn thành các nội dung phiếu học tập. - Đánh giá kết quả hoạt động: + Thông qua câu trả lời của HS và ý kiến bổ sung của HS khác, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các HĐ tiếp theo.
hoá học.
B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1 (30 phút): Tìm hiểu về định nghĩa, phân loại, đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp peptit a) Mục tiêu hoạt động:
b) Phương thức hoạt động :
c) Sản phẩm của hoạt động
- Nêu được định - GV yêu cầu HS hoàn thành phản ứng của gly I. Khái niệm và phân loại nghĩa, phân loại, với gly và ala với gly 1. Khái niệm đặc điểm cấu * Peptit: là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc ∝- GV giới thiệu cho hs cấu tạo của sản phẩm tạo, đồng phân, amino axit lk với nhau bằng các liên kết peptit tạo thành, liên kết peptit danh pháp của - Hoạt động cả lớp. Yêu cầu Hs tiếp tục hoàn * Liên kết peptit: Lk của nhóm CO với nhóm NH peptit thành phiếu học tập số 1 và số 2 và số 3 giữa hai đơn vị ∝-amino axit. - Rèn năng lực - Hoạt động cá nhân: *Nhóm – CO – NH - giữa 2 đơn vị α-aminoaxit : tự học, năng lực Qua việc hoàn thành phiếu học tập, học sinh chia sẻ với nhau trong nhóm về quá trình làm được gọi là nhóm peptit hợp tác, năng lực việc cá nhân của mình để đi đến thống nhất 2. Phân loại sử dụng ngôn chung cho từng vấn đề. * Oligopeptit: pp có từ 2 đến 10 gốc ∝-amino axit ngữ hoá học. - Hoạt động cả lớp: Giáo viên yêu cầu một số Hs báo cáo * Polipeptit: pp có từ 11 đến 50 gốc ∝-amino axit kết quả nghiên cứu trong hoạt động học tập của II. Cấu tạo, đồng phân, danh pháp mình, các Hs khác nhận xét, bổ sung kết luận. 1. Cấu tạo Phiếu học tập số 2:
d) Đánh giá kết quả hoạt động. + Trong quá trình hoạt động, Gv quan sát hoạt động cá nhân, kịp thời phát hiện những khó khăn vướng mắt của Hs để hỗ trợ hiệu quả. + Khó khăn vướng mắt của Hs + HS có thể gặp khó khăn khi xác định liên kết peptit khi đó Gv nên lưu ý với HS phân biệt liên kết peptit với các liên kết CO-
1, liên kết peptit……………… 2, nhóm peptit…………. 3, cấu tạo peptit -peptit đầu N……….. -peptit đầu C………… 4, phân loại peptit…… 5, cách gọi tên peptit…….
Phân tử pp hợp thành từ các gốc ∝-amino axit nối với NH khác nhau bởi lk pp theo một trật tự nhất định: ∝-amino + HS có thể gặp axit đầu N còn nhóm NH2, ∝-amino axit đầu C còn khó khăn khi viết đồng phân peptit nhóm COOH
│
Amino axit đầu N
6, Số n peptit tối đa tạo ra từ x α- aminoaxit
CH3
là: 7, Số peptit tạo từ n gốc α- aminoaxit khác nhau là:………… Phiếu học tập số 3: Bài tập 1: Cho các chất sau:
khi đó Gv nên lưu ý với HS vì peptit hình thành từ một
VD : H2N - CH2CO - NH - CH - COOH
số gốc ∝-amino axit liên kết theo một trật tự nghiêm
Amino axit đầu C CT chung:
ngặt nên có đồng NH2CH(R )CO-NHCH(R )CO-…-NH-CH(R )COOH phân khác nhau về '
"
'"
trật
1) (-NH – CH2 – CO-)n
a. Đồng phân
amino axit.
2) H2N-CH-CO-NH-CH(CH3)-CO-NHCH(C6H5)-COOH
Chất không phải là peptit là:
PP có đồng phân khác nhau về trật tự gốc ∝-amino + Hs khó khan khi viết phản ứng thủy axit. PP có n gốc ∝-amino axit có n! đồng phân. phân peptit không hoàn toàn và tác b. Danh pháp dụng với dd axit( - ghép các tên gốc axyl của ∝-amino axit, bắt đàu từ HCl…) và dd N rồi kết thúc bằng tên của ∝-amino axit đầu C giữ kiềm( NaOH….)
A. 1 và 2
nguyên
3) H2N-[CH2)6-NH-CO-[CH2]4-COOH 4) Gli-Ala-Gli-Val-Tys-Ala
C. 1,3 và 4
B. 1,2 và 3 D. 1 và 3
Bài tập 2: Cho peptit X sau có công thức:
- ghép các tên viết tắt của ∝-amino axit (tên thường) VD : Hai peptit từ alanin và glyxin là :
Ala-Gly
tự
gốc
∝-
2. Đồng phân, danh pháp
H2N −CH2 −CO− NH− CH −CO− NH−CH2 −COOH và Gly-Ala | CH3
Peptit trên thuộc loại nào? Tên gọi và số lượng liên kết peptit có trong X là? A. Tripeptit, Gly-ala-gly, 2 liên kết peptit B. Tripeptit, Gly-ala-gly, 1 liên kết peptit
Phiếu học tập số 3: Bài tập 1: Cho các chất sau: 1) (-NH – CH2 – CO-)n
C. Tetrapeptit, Ala-ala-gly, 3 liên kết peptit
2) H2N-CH-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(C6H5)COOH
D. Đipeptit, Gly-ala-gly, 2 liên kết peptit
3) H2N-[CH2)6-NH-CO-[CH2]4-COOH
Bài tập 3: Cho peptit sau : ala-gly-ala-val-gly- 4) Gli-Ala-Gli-Val-Tys-Ala gly-ala-val , peptit trên thuộc loại gì, và có mấy Chất không phải là peptit là: liên kết peptit? Đáp án: D A. Pentapeptit, 4 liên kết Bài tập 2: Cho peptit X sau có công thức: B. Heptapeptit, 6 liên kết
H2N −CH2 −CO− NH− CH −CO− NH−CH2 −COOH |
C. Octapeptit, 7 liên kết
CH3
D. Tetrapeptit, 3 liên kết Bài tập 4: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin (Ala) và glyxin (Gli) là: A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Bài tập 5: Số tri peptit tối đa tạo ra từ 2 aminoaxit Glixin , alanin là : A. 6
B. 5
C. 7
D. 8
Peptit trên thuộc loại nào? Tên gọi và số lượng liên kết peptit có trong X là? Đáp án: C Bài tập 4: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin (Ala) và glyxin (Gli) là: Đáp án: C Bài tập 5: Số tri peptit tối đa tạo ra từ 2 aminoaxit
Glixin , alanin là : Đáp án: A
HOẠT ĐỘNG 2 (25 phút) Tìm hiểu tính chất của peptit T2 a) Mục tiêu hoạt động
b) Phương thức tổ chức hoạt động.
- Nêu được một số GV: Chiếu phản ứng của dipeptit với tính chất vật lí của nước trong môi trường axit và bazo peptit và tính chất GV: Đặt vấn đề: phản ứng đặc trưng của peptit? Phản ứng tổng quát? hóa học của peptit HS: Đọc SGK để giải quyết vấn đề - rèn luyện năng lực - Hoạt động cả lớp. Yêu cầu Hs tiếp tục hợp tác, năng lực hoàn thành tiếp phiếu học tập số 3. thực hành thí nghiệm - HĐ chung của cả lớp : Gv yêu cầu một số nhóm trình bày các nội dung trên, các
c) Sản phẩm của hoạt động
d) đánh giá kết quả hoạt động.
2. Tính chất hóa học phản ứng đặc trưng là phản ứng thủy phân và
+ Qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các a. Phản ứng màu biure nhóm khác, GV biết được HS đã có được những kiến dd peptit dd tím (phức đồng) thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ đipeptit không có pư màu biure sung ở các hoạt động tiếp b. Phản ứng thủy phân theo. nhóm khác góp ý , bổ xung, GV hướng Pt thủy phân trong môi trường ax hoặc kiềm - Sản phẩm: dẫn HS chuẩn hóa kiến thức khi đun nóng + HS nêu được tính chất Phiếu học tập số 3:
Bài tập 6: Polipeptit (-NH – CH2 – CO-)n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng :
phản ứng màu biure
Phiếu học tập số 3:
vật lí, tính chất hóa học
Bài tập 6: Polipeptit (-NH – CH2 – CO-)n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng : Đáp án: B
của peptit, + Khó khăn vướng mắt
A. axit glutamic B. Glixin C. axit β - aminopropionic C. axit β - aminopropionic Bài tập 7:Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit mạch hở: Gly-Ala-Gly-AlaGly có thể thu được tối đa bao nhiêu đipeptit? A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Bài tập 8:Thủy phân hoàn toàn 24.6 gam tetrapeptit X thu được 30 gam α - amino axit . Số mol của tetrapeptit X là? A. 0,2 B. 0,3 C. 0,4 D. 0,1 Bài tập 9 : Thuốc thử dùng để phân biệt hỗn hợp Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là: (Đề thi ĐH khối B năm 2009) A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. B. dung dịch NaCl C. dung dịch HCl D. dung dịch NaOH. - Hoạt động cá nhân: Qua việc hoàn thành phiếu học tập, học sinh chia sẻ với nhau trong
Bài tập 7:Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit mạch hở: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly có thể thu được tối đa bao nhiêu đipeptit? Đáp án: A Bài tập 8:Thủy phân hoàn toàn 24.6 gam tetrapeptit X thu được 30 gam α - amino axit . Số mol của tetrapeptit X là? Đáp án; D Bài tập 9 : Thuốc thử dùng để phân biệt hỗn hợp Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là: (Đề thi ĐH khối B năm 2009) Đáp án: A
của Hs: + Hs khó khan khi viết phản ứng thủy phân peptit không hoàn toàn và tác dụng với dd axit( HCl…) và dd kiềm( NaOH….)
nhóm về quá trình làm việc cá nhân của mình để đi đến thống nhất chung cho từng vấn đề. -Ở hoạt động này GV cho Hs hoạt động cá nhân là chủ yếu, bên cạnh đó có thể cho HS HĐ cặp đôi hoặc trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 2. - Hoạt động cả lớp: Giáo viên yêu cầu một số Hs báo cáo kết quả nghiên cứu trong hoạt động học tập của mình, các Hs khác nhận xét, bổ sung kết luận.
C. HOẠT ĐỘNG 3: (10 phút) Tìm hiểu khái niệm , phân loại , cấu tạo của protein a) Mục tiêu hoạt b) Phương thức tổ chức hoạt động: c) Sản phẩm, động luyện tập: - Nêu được định - GV cho HS hoạt động cá nhân tự nghiên cứu II. PROTEIN nghĩa, phân loại, đặc SGK và theo dõi trang trình chiếu của giáo viên điểm cấu tạo của trong vòng 3 phút sau đó cho HĐ cặp đôi thảo 1. Khái niệm: * Protein là những polipeptit cao protein luận các vấn đề sau : phân tử có phân tử khối từ - Rèn năng lực tự học, + Nêu được định nghĩa protein vài chục nghìn đến vài triệu. năng lực hợp tác, + Phân loại của protein năng lực sử dụng + cấu tạo của protein * Protein được phân thành 2
d)đánh giá kết quả hoạt động: + Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát HS để phát hiện ra những vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thông qua báo cáo của cặp và sự góp ý, bổ sung của các HS khác, và qua phần thực hành thí
ngôn ngữ hoá học.
- HĐ chung của cả lớp : Gv yêu cầu một số nhóm loại: + Protein đơn giản: là trình bày các nội dung trên, các nhóm khác góp ý loại protein mà khi thuỷ phân , bổ xung, GV hướng dẫn HS chuẩn hóa kiến chỉ cho hỗn hợp các α - amino thức axit. VD: anbumin , fibroin của tơ tằm + Protein phức tạp: là loại protein được tạo thành từ protein đơn giản cộng với thành phần “phi protein” như axit nucleic, lipit, cacbohiđrat... 2. Cấu tạo phân tử - Phân tử protein được tạo bởi nhiều gốc α - amino axit nối với nhau bằng liên kết peptit. - Các phân tử protein khác nhau bởi: + Bản chất các gốc α - amino axit + Trật tự sắp xếp các gốc α amino axit + Số lượng các gốc α - amino axit
D. HOẠT ĐỘNG 4: (10 phút) Tìm hiểu tính chất của protein và vai trò của protein với sự sống
nghiệm GV hướng dẫn HS chốt được các kiến thức về định nghĩa, phân loại, đặc điểm cấu tạo của protein
a) Mục tiêu hoạt b) Phương thức tổ chức hoạt động: động luyện tập: - Nêu được tính chất Tìm hiểu về tính chất vật lí vật lí và tính chất hóa - HĐ cá nhân :+ Gv đưa ra những hình ảnh về học của protein protein sau đó cho HS hoạt động cá nhân để trả - Nêu được vai trò lời các câu hỏi sau : Nêu trạng thái , tính tan của protein với sự + GV cho HS làm thí nghiệm về sự đông tụ sống
protein với lòng trắng trứng và sữa
- Rèn năng lực tự học, - HĐ chung của cả lớp : GV mời một số HS báo năng lực hợp tác, cáo , các HS khác góp ý , bổ xung năng lực thực hành thí Tìm hiếu về tính chất hóa học của protein nghiệm. - HĐ cá nhân :+ Gv đưa ra thí nghiệm thủy phân protein và protein phản ứng màu biure sau đó cho HS hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi sau : Nêu tính chất hóa học của protein - HĐ nhóm nhỏ : Từ đặc điểm cấu tạo của
c) Sản phẩm,
d)đánh giá kết quả hoạt động:
II. PROTEIN
- Đánh giá kết quả HĐ :
3. Tính chất của protein a) Tính chất vật lí - Tính tan trong nước: Protein hình cầu tan trong nước tạo dung dịch keo. Protein hình sợi không tan - Tính chất đông tụ: Khi đun nóng dung dịch protein thì xảy ra hiện tượng protein đông tụ. b) Tính chất hoá học - Tương tự peptit, protein bị thuỷ phân nhờ xt axit hoặc bazơ hoặc enzim sinh ra các peptit và cuối cùng thành các α- amino axit.
protein kết hợp với phần peptit, Gv yêu cầu các - Có pư màu biure: nhóm dự đoán tính chất hóa học của protein Protein tác dụng với Cu(OH)2 tạo dd màu tím - HĐ chung của cả lớp : Gv yêu cầu một số nhóm trình bày các nội dung trên, các nhóm khác góp ý , bổ xung, GV hướng dẫn HS chuẩn hóa kiến 4. Vai trò của protein - Là cơ sở tạo nên sự sống thức về tính chất của protein - Cung cấp chất dinh dưỡng cho - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết vai con người
+ Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát HS để phát hiện ra những vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thông qua báo cáo của cặp và sự góp ý, bổ sung của các HS khác, và qua phần thực hành thí nghiệm GV hướng dẫn HS chốt được các kiến thức về tính chất vật lí , tính chất hóa học của protein
trò của protein với sự sống(HS ghi vai trò vào vở - Xúc tác cho các pư sinh hoá (Enzim) hôm sau kiểm tra) - Điều hoà các quá trình đồng hoá(Hooc mon)
C. Hoạt động 5 : Luyện tập a) Mục tiêu hoạt động: - Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về khái niệm- phân loại, đặc điểm cấu tạo; tính chất vật lí, tính chất hóa học, của peptit và protein. - Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học. Nội dung HĐ: Hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 4 . b) Phương thức tổ chức HĐ: - Ở HĐ này GV cho HS HĐ cá nhân là chủ yếu, bên cạnh đó có thể cho HS HĐ cặp đôi hoặc trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 4. - HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác góp ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải bài tập. Phiếu học tập số 4: Câu 1: Phát biểu đúng là . Phân tử đipeptit có 2 liên kết peptit. B. Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit. C. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α - amino axit, số liên kết peptit bằng n – 1.
D. Trong phân tử peptit mạch hở, số liên kết peptit bao giờ cũng bằng số gốc α - amino axit. Câu 2 : Hợp chất thuộc loại đipeptit là
A. H2N CH2 CO NH CH2
CH2
B. H2N CH2 CO NH CH
COOH.
COOH.
CH3
C. H2N CH2 CO NH CH2 D. H2N CH2
CH2
CO NH CH2
COOH.
CO NH CH COOH. CH3
Câu 3 : Cho các dung dịch sau: etanol (1); glixerol (2); glucozô (3); lòng trắng trứng (4). Thuốc thử dung để phân biệt 4 dung dịch trên là A. Cu(OH)2.
B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch AgNO3/NH3.
D. dung dịch HNO3.
Câu 4 : Khi thủy phân 500 gam protein X, thu được 170 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 50.000 thì số mắt xích alanin trong phân tử X là A. 562.
B. 704.
C. 191.
D. 239. PHIẾU HỌC TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Cho các péptít sau NH2CH2CO-NHCH(CH3)COOH ; NH2CH2CO-NHCH2CO-NH-CH(CH3 )COOH NH2CH(R')CO-NHCH(R")CO-…-NH-CH(R'")COOH Trả lời các câu hỏi sau
1 Nêu định nghĩa peptit, liên kết peptit ............................................................................................................................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................................................................................... .2 Phân loại péptit ............................................................................................................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................................................................................ 3 Nêu đặc điểm cấu tạo của peptit, tên gọi của peptit ............................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................
Phiếu học tập số 2: 1, liên kết peptit…………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… 2, nhóm peptit…………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 3, cấu tạo peptit : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… -peptit đầu N………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
-peptit đầu C…………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 4, phân loại peptit…………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………… 5, cách gọi tên peptit…………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… 6, Số n peptit tối đa tạo ra từ x α- aminoaxit là: 7, Số peptit tạo từ n gốc α- aminoaxit khác nhau là:………… Phiếu học tập số 3: Bài tập 1: Cho các chất sau: 1) (-NH – CH2 – CO-)n
2) H2N-CH-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(C6H5)-COOH 3) H2N-[CH2)6-NH-CO-[CH2]4-COOH 4) Gli-Ala-Gli-Val-Tys-Ala Chất không phải là peptit là: A. 1 và 2
B. 1,2 và 3
C. 1,3 và 4
D. 1 và 3
Bài tập 2: Cho peptit X sau có công thức:
H2N −CH2 −CO− NH− CH −CO− NH−CH2 −COOH | CH3
Peptit trên thuộc loại nào? Tên gọi và số lượng liên kết peptit có trong X là? A. Tripeptit, Gly-ala-gly, 2 liên kết peptit C. Tetrapeptit, Ala-ala-gly, 3 liên kết peptit
B. Tripeptit, Gly-ala-gly, 1 liên kết peptit D. Đipeptit, Gly-ala-gly, 2 liên kết peptit
Bài tập 3: Cho peptit sau : ala-gly-ala-val-gly-gly-ala-val , peptit trên thuộc loại gì, và có mấy liên kết peptit? A. Pentapeptit, 4 liên kết B. Heptapeptit, 6 liên kết C. Octapeptit, 7 liên kết D. Tetrapeptit, 3 liên kết Bài tập 4: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin (Ala) và glyxin (Gli) là: A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Bài tập 5: Số tri peptit tối đa tạo ra từ 2 aminoaxit Glixin , alanin là : A. 6
B. 5
C. 7
D. 8
Bài tập 6: Polipeptit (-NH – CH2 – CO-)n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng :
A. axit glutamic B. Glixin C. axit β - aminopropionic C. axit β - aminopropionic Bài tập 7:Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit mạch hở: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly có thể thu được tối đa bao nhiêu đipeptit? A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Bài tập 8:Thủy phân hoàn toàn 24.6 gam tetrapeptit X thu được 30 gam α - amino axit . Số mol của tetrapeptit X là? A. 0,2 B. 0,3 C. 0,4 D. 0,1 Bài tập 9 : Thuốc thử dùng để phân biệt hỗn hợp Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là: (Đề thi ĐH khối B năm 2009) A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. B. dung dịch NaCl C. dung dịch HCl D. dung dịch NaOH.
Phiếu học tập số 4: Câu 1: Phát biểu đúng là . Phân tử đipeptit có 2 liên kết peptit. B. Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit. C. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α - amino axit, số liên kết peptit bằng n – 1. D. Trong phân tử peptit mạch hở, số liên kết peptit bao giờ cũng bằng số gốc α - amino axit.
Câu 2 : Hợp chất thuộc loại đipeptit là
A. H2N CH2 CO NH CH2
CH2
B. H2N CH2 CO NH CH
COOH.
CH3
C. H2N CH2 CO NH CH2 D. H2N CH2
CH2
COOH.
CO NH CH2
COOH.
CO NH CH COOH. CH3
Câu 3 : Cho các dung dịch sau: etanol (1); glixerol (2); glucozô (3); lòng trắng trứng (4). Thuốc thử dung để phân biệt 4 dung dịch trên là A. Cu(OH)2.
B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch AgNO3/NH3.
D. dung dịch HNO3.
Câu 4 : Khi thủy phân 500 gam protein X, thu được 170 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 50.000 thì số mắt xích alanin trong phân tử X là A. 562.
B. 704.
C. 191.
D. 239.
GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Chủ đề: Luyện tập CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN – HÓA 12_CB (Tiết … -Tuần … ) I/ Nội dung chủ đề: Củng cố kiến thức tổng quát về cấu tạo phân tử và tính chất hóa học cơ bản của amin, amino axit, protein.
II/ Tổ chức dạy học chủ đề: 1. Mục tiêu: 1. 1. Kiến thức: So sánh, trình bày được kiến thức về cấu tạo cũng như tính chất của amin, amino axit và protein. 1.2. Kĩ năng: - Làm bảng tổng kết các hợp chất trong chương. - Viết các ptpư dưới dạng tổng quát cho các hợp chất amin, amoni axit. - Giải các bài tập phần amin, amino axit và protein. 1.3. Thái độ: - HS nắm được tầm quan trọng của các hợp chất amin, amino axit và protein cùng với kiến thức về amin, amino axit và protein đựơc hiểu kĩ (cấu tạo, tính chất của các hợp chất...) sẽ tạo hứng thú cho HS khi học bài luyện tập này. - Rèn luyện đức tính cẩn thận chính xác, chăm chỉ, có thái độ học tập nghiêm túc. 1.4. Định hướng các năng lực được hình thành: - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống. - Năng lực làm việc độc lập. - Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm. - Năng lực tính hóa hóa học. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên: (chuẩn bị theo tình hình thực tế của trường, của lớp) - Ống nghiệm, dung dịch NaOH, Cu(SO4)2, lòng trắng trứng.
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập sách giáo khoa. - Máy tính, máy chiếu. - Các phiếu học tập, câu hỏi kiểm tra đánh giá theo từng mức độ. 2.2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài ở nhà, ôn lại kiến thức đã học có liên quan, hoàn thành bảng sau theo nhóm. Amin bậc 1 CT chung
RNH2
Amino axit
C6H5NH2
RCH(NH2)COOH
Tính chất hoá học + HCl + NaOH + R’OH/ HCl khí + dung dịchBr2 + Trùng ngưng + Pư buire + Cu(OH)2 3. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Phát hiện và giải quyết vấn đề.( Dạy học nêu vấn đề) - Phương pháp dạy học hợp tác (thảo luận nhóm). - Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan (thí nghiệm, thiết bị dạy học….) - Phương pháp đàm thoại tìm tòi. ( Đàm thoại nêu vấn đề, gợi mở) - Phương pháp tiếp cận tương tự theo cấp độ (“Hãy làm như tôi làm”)
Protein NH -CH- C Ri
O
n
4. Thiết kế các tiến trình dạy học chủ đề: A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10’) a. Mục tiêu hoạt động b. Phương thức tổ chức hoạt c. Sản phẩm động: - GV tiến hành thí nghiệm phản - Trong ống nghiệm xuất hiện chất màu tím. • ứng màu biure. H2 + HCl → RNH3Cl Yêu cầu HS: quan sát thí nghiệm, • Ôn tập củng cố hệ nêu hiện tượng xảy ra? giải thích H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl ? • thống hoá kiến thức -GV mời đại diện 4 nhóm lên H5NH2 + Br2 → C6H2Br3NH2 + HBr trong chương. Đặc bảng trình bày công việc đã được • biệt là tính chất hóa giao: CH-COOH + HCl → R-CH-COOH Nhóm 1 trình bày TCHH của học của amin, NH2 NH3Cl aminoaxit và protein amin RNH2. •
học sinh cần nắm rõ. Nhóm 2 trình bày TCHH của anilin C6H5NH2.
d. Đánh giá kết quả hoạt động RN C6 C6 R-
R-
CH-COOH + NaOH → o R-CH-COONa
NH2
Nhóm 3 trình bày TCHH của aminoaxit RCH(NH2)COOH.
•
Nhóm 4 trình bày TCHH của protein.
•
R-CH-COOH
xt, t ,p
NH2 peptit + H2O
NH2 Pro tein + HCl + H2O → R-CH-COOH
NH3Cl •
Pro tein + NaOH → R-CH-COONa
+ H2 O
NH2 •
Pro tein tham gia phản ứng màu biure.
GV quan sát , kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. + Khó khăn vướng mắt của Hs: Hs còn lúng túng khi viết sản phẩm cho phản ứng thủy phân protein.
B. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 1(15’): Đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học a) Mục tiêu hoạt động:
b) Phương thức hoạt động :
c) Sản phẩm của hoạt động
Khắc sâu kiến thức - Giáo viên mời các nhóm 1, 2 dựa vào 1. Đặc điểm cấu tạo về đặc điểm cấu bảng cho biết đặc điểm cấu tạo của các - Nhóm chức đặc trưng của amin là NH2 tạo và tính chất loại hợp chất này. Chọn 1 nhóm lên báo Nhóm chức đặc trưng của amino axit là NH và 2 hóa học của amin, cáo, các nhóm còn lại chú ý lắng nghe và COOH amino axit và bổ sung. - Nhóm chức đặc trưng của protein là CO-NH protein. - Giáo viên mời các nhóm 3, 4 dựa vào 2. Tính chất hóa học Từ đó tạo sự hứng bảng cho biết tính chất hóa học của các thú cho học sinh loại hợp chất này. Chọn 1 nhóm lên báo - Amin có tính chất bazơ về môn học. cáo, các nhóm còn lại chú ý lắng nghe và - Amino axit có tính chất của các nhóm NH2 và COOH, tham gia phản ứng trùng ngưng bổ sung. - Hoạt động cả lớp. Yêu cầu Hs tiếp tục hoàn thành phiếu học tập số 1. - Hoạt động cá nhân: Qua việc hoàn thành phiếu học tập, học sinh chia sẻ với nhau trong nhóm về quá trình làm việc cá nhân của mình để đi đến thống nhất chung cho từng vấn đề. - Hoạt động cả lớp:
- Protein có tính chất của nhóm peptit CO-NH, tham gia phản ứng thuỷ phân, có phản ứng màu Cu(OH)2 . •
a)
Nhận biết:
d) Đánh giá kết quả hoạt động. + Qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động tiếp theo. + Trong quá trình hoạt động, Gv quan sát hoạt động cá nhân, kịp thời phát hiện những khó khăn vướng mắt của Hs để hỗ trợ hiệu quả. + Khó khăn vướng mắt của Hs: Cần chú ý tính chất hóa học của các chất liên
Giáo viên yêu cầu một số Hs báo cáo kết quả nghiên cứu trong hoạt động học tập của mình, các Hs khác nhận xét, bổ sung kết luận. Phiếu học tập số 1: Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: a) CH3NH2, CH3COONa
CH3NH2 Qùy tím
xanh
dd HCl
Khói trắng
H2NCH2COOH CH3COONa -
xanh
quan đến các nhóm chức của các chất.
-
H2N-CH2-COOH, b)
b) C6H5NH2, CH3-CH(NH2)-COOH, C3H5(OH)3, CH3CHO
C6H5NH2
CH3-CH(NH2)-COOH
C3H5(OH)3
CH3CHO
Cu(OH)2, lắc nhẹ.
-
-
dd màu xanh lam
-
Cu(OH)2, to
-
-
dd Br2
trắng
-
HOẠT ĐỘNG 2(15’): Luyện tập, vận dụng tìm tòi mở rộng a) Mục tiêu hoạt b) Phương thức tổ chức hoạt động. động
đổ gạch
c) Sản phẩm của hoạt động
d) đánh giá kết quả hoạt động.
- Củng cố, khắc sâu các - Ở hoạt động này GV cho Hs hoạt động cá nhân là chủ yếu, - Sản phẩm: Kết quả trả lời - Kiểm tra, đánh giá HĐ: kiến thức đã học trong bên cạnh đó có thể cho HS HĐ cặp đôi hoặc trao đổi nhóm các câu hỏi/bài tập trong + Thông qua quan chương .
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua bài học .
nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 2. phiếu học tập số 2. - HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác góp ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải bài tập. Phiếu học tập số 2: 1. Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc 2 A. H2N – [CH2]6 – NH2.
B. CH3 – NH –
sát: Khi HS HĐ cá nhân, GV chú ý quan sát, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. + Thông qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải của HS về các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 2, GV tổ chức cho HS chia
CH3. C. CH3 – CH (CH3) – NH2. NH2.
D. C6H5 –
2. Amin X có công thức phân tử C3H9N. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl tạo ra muối dạng RNH3Cl. Số đồng phân amin X thỏa tính chất trên là A.3.
B. 4.
C. 2.
D.1.
3. Trong các chất dưới đây chất nào có lực bazơ mạnh nhất? A. NH3.
B. CH3 – NH – CH3.
C. C6H5-CH2-NH2.
D. C6H5 – NH2.
4. Chất nào sau đây không có phản ứng với C2H5NH2 trong H2O ? A. HCl.
B. H2SO4.
C. NaOH.
D. Quỳ tím.
5. Ứng với công thức phân tử C4H9NO2 có bao nhiêu αamino axit là đồng phân cấu tạo của nhau ? A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
6. Trong các tên gọi dưới đây, tên gọi nào không phù hợp với chất: CH3-CH(NH2)-COOH A. Axit 2- aminopropanoic. aminopropionic. C. Anilin.
B. D. Alanin.
Axit
α-
sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức. + Hoạt động vận dụng tìm tòi mở rộng: Gv cho Hs về nhà tìm hiểu trên internet về vai trò của một số loại enzim làm và báo cáo kết quả vào đầu giờ học sau. - Dặn dò: Học sinh về nhà tìm hiểu trước bài polime.
7. Cho các pứ: H2N-CH2-COOH + HCl → H3N+-CH2-COOHClH2N-CH2-COOH + NaOH → H2N-CH2-COONa + H2O Hai pứ trên chứng tỏ axit aminoaxetic: A.Chỉ có tính axít.
B.Chỉ có tính bazơ.
C.Có tính oxihóa và tính khử.
D.Có
tính
chất
lưỡng tính. 8. Dung dịch chất nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành xanh ? A. C6H5NH2.
B. H2N–CH2–COOH.
C. CH3CH2CH2NH2.
D. H2N–CH–COOH. CH2-CH2-COOH
9. Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit ? A. H2N–CH2CONH–CH2CONH-CH2COOH. B. H2N–CH2CONH–CH(CH3)– COOH. C. H2N–CH2CH2CONH–CH2CH2COOH. D. H2N–CH2CH2CONH–CH2COOH. 10. Cho các chất sau : êtyl axêtat, anilin, glucôzơ, Gly –Ala. Số chất bị thủy phân trong môi trường kiềm là A. 3.
B. 4.
C.2.
D.1.
11. Thuốc thử nào dưới đây dùng để phân biệt các dd glucozơ, etanol và lòng trắng trứng ? A. NaOH.
B. AgNO3/NH3.
C. Cu(OH)2.
D. HNO3.
12. Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. B. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. C. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị αamino axit được gọi là liên kết peptit. D. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α amino axit. 5. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá: Nội dung Loại câu Nhận biết Thông hiểu hỏi/bài tập Câu hỏi/bài tập định tính
Vận dụng
-Nhận ra tên chất, bậc amin, -Hiểu được tính chất - Viết được đồng phân hóa học riêng của các của các chất được học -Nhận ra tính chất hóa học nhóm chức. trong chương. điển hình - Biết sắp xếp lực bazo giữa các chất. -Cho ví dụ hợp chất peptit, hiểu được công thức cấu tạo của peptit
Vận dụng cao Giải quyết được những câu hỏi lý thuyết tổng hợp có liên quan đến kiến thức trong chương.
Bài tập định lượng Sự điện li
Bài tập thực hành 6. Câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực
- Tính được phân tử khối của peptit. -Tính được số mol, khối lượng sản phẩm thu được, phân biệt được các loại sản phẩm. Giải thích được một số hiện tượng thí nghiệm liên quan đến thực tiễn
I. MỨC ĐỘ BIẾT: nhắc lại hoặc mô tả đúng kiến thức, kĩ năng đã học; 1. Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc 2 A. H2N – [CH2]6 – NH2.
B. CH3 – NH – CH3.
C. CH3 – CH (CH3) – NH2.
D. C6H5 – NH2.
2. Trong các chất dưới đây chất nào có lực bazơ mạnh nhất? A. NH3.
B. CH3 – NH – CH3.
C. C6H5-CH2-NH2.
D. C6H5 – NH2.
3. Chất nào sau đây không có phản ứng với C2H5NH2 trong H2O ? A. HCl.
B. H2SO4.
C. NaOH.
D. Quỳ tím.
4. Trong các tên gọi dưới đây, tên gọi nào không phù hợp với chất: CH3-CH(NH2)-COOH A. Axit 2- aminopropanoic. C. Anilin. 5. Cho các pứ:
B. Axit α-aminopropionic. D. Alanin.
-Áp dụng bảo toàn khối lượng và phương pháp qui đổi để giải được các bài tập về peptit
Phát hiện được một số hiện tượng trong thực tiễn và sử dụng kiến thức hóa học để giải thích
H2N-CH2-COOH + HCl → H3N+-CH2-COOHClH2N-CH2-COOH + NaOH → H2N-CH2-COONa + H2O Hai pứ trên chứng tỏ axit aminoaxetic: A.Chỉ có tính axít.
B.Chỉ có tính bazơ.
C.Có tính oxihóa và tính khử.
D.Có tính chất lưỡng tính.
6. Dung dịch chất nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành xanh ? B. H2N–CH2–COOH.
A. C6H5NH2. C. CH3CH2CH2NH2.
D. H2N–CH–COOH. CH2-CH2-COOH
II. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU: diễn đạt đúng kiến thức hoặc mô tả đúng kĩ năng đã học bằng ngôn ngữ theo cách của riêng mình, có thể thêm các hoạt động phân tích, giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp (làm theo mẫu) kiến thức, kĩ năng đã biết để giải quyết các tình huống, vấn đề trong học tập; 7. Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit ? A. H2N–CH2CONH–CH2CONH-CH2COOH.
B. H2N–CH2CONH–CH(CH3)– COOH.
C. H2N–CH2CH2CONH–CH2CH2COOH.
D. H2N–CH2CH2CONH–CH2COOH.
8. Cho các chất sau : êtyl axêtat, anilin, glucôzơ, Gly –Ala. Số chất bị thủy phân trong môi trường kiềm là A. 3.
B. 4.
C.2.
D.1.
9. Thuốc thử nào dưới đây dùng để phân biệt các dd glucozơ, etanol và lòng trắng trứng ? A. NaOH.
B. AgNO3/NH3.
C. Cu(OH)2.
D. HNO3.
10. Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
B. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. C. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit. D. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α -amino axit.
11: Amino axit ñ A. Valin.
u C trong phân t
peptit Gly-Ala-Glu-Ala là
B. Axit glutamic.
C. Glyxin.
D. Alanin.
III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG: Kết nối và sắp xếp lại các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết thành công tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề đã học; 12. Amin X có công thức phân tử C3H9N. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl tạo ra muối dạng RNH3Cl. Số đồng phân amin X thỏa tính chất trên là A.3.
B. 4.
C. 2.
D.1.
13. Ứng với công thức phân tử C4H9NO2 có bao nhiêu α-amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau ? A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
14. Cho 0,1 mol anilin phản ứng với lượng vừa đủ dung dịch HCl. Khối lượng muối thu được là: B. 12,95 gam.
A. 13,05 gam.
C. 12,85 gam.
D. 12,55 gam.
15. Để trung hòa 0,1 mol Axit glutamic cần một lượng NaOH 0,5M là bao nhiêu? A. 100 ml.
B. 200ml.
C. 300ml.
D. 400ml
16. Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 8.
B. 7.
C. 5.
D. 4.
17. Cho 0,01 mol aminoaxit X phản ứng hết với 40ml dung dịch HCl 0,25M tạo thành 1,115g muối khan. X có công thức cấu tạo nào sau đây: A. NH2 – CH2 – COOH.
B. NH2 – (CH2)2 – COOH.
C. CH3COONH4.
D. NH2 – (CH2)3 – COOH.
18: Amino axit X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1, phân tử X có phần trăm theo khối lượng oxi là 42,67%. Tên của X là: A. Alanin.
B. Glyxin.
C. Valin.
D. Lysin.
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO: Vận dụng được các kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống, vấn đề mới, không giống với những tình huống, vấn đề đã được hướng dẫn; đưa ra những phản hồi hợp lí trước một tình huống, vấn đề mới trong học tập hoặc trong cuộc sống. 19. Cho các phát biểu sau: a) Trong peptit mạch hở, amino axit đầu N có chứa nhóm NH2. b) Dung dịch Lysin làm quỳ tím hóa xanh. c) 1 mol Val-Val-Lys phản ứng tối đa với dung dịch chứa 3 mol HCl. d) 1 mol Val-Glu phản ứng tối đa với dung dịch chứa 3 mol KOH. e) 2 đipeptit Ala-Val và Val-Ala là đồng phân của nhau. f) Dung dịch protein có phản ứng màu biure tạo ra sản phẩm có màu tím đặc trưng. Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 6.
20. Cho m gam h
C. 3. nh
m ch h ) tác d ng v cháy hoàn toàn Q b ng m d
th
y kh
A. 60,75. 21. H
nh
trong 3 phân t
il
p M (có t
ng s
ng bình t
m ñipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (ñ
C. 71,00. ng 12. Th
um
c
a m là
D. 68,94. ch h
) có t
l
mol t
y phân hoàn toàn 78,10 gam M thu ñ
ng
ng là 4 : 3 : 2, có t
ng s
liên k
B. 37,45.
C. 17,72.
D. 47,95.
t peptit
c 0,40 mol A1, 0,22 mol A2 và 0,32 mol A3. Bi
A1, A2, A3 ñ u có d ng NH2-CnH2n-COOH. M t khác, cho x gam M tác d ng v a ñ v i dung d ch NaOH thu ñ gam mu i. t cháy hoàn toàn y gam mu i này c n 32,816 lít O2 (ñktc). Giá tr c a y g n nh t v i A. 56,18.
u
c h n h p Q g m các mu i c a Gly, Ala, Val. t khí và h i ñem h p th vào bình ñ ng n c vôi trong
ng 132,3 gam và có 8,4 lít khí (ñktc) thoát ra. Giá tr
m 3 peptit X, Y, Z (ñ
X, Y, Z b
mol là 0,3) g
i dung d ch NaOH v a ñ , thu ñ tl ng O2 v a ñ , thu l y toàn b
B. 60,25. pMg
D. 5.
t cy
GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
Bài 13: Đại cương về polime I/ Nội dung bài học: Khái niệm về polime , tên gọi, phân loại polime - Đặc điểm cấu tạo - Tính chất vật lí( trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, cơ tính) - Ứng dụng của polime - Phương pháp điều chế polime (phản ứng trùng hợp, trùng ngưng) II/ Tổ chức dạy học : 1. Mục tiêu: 1. 1. Kiến thức: Nêu được: - Khái niệm về polime , tên gọi, phân loại polime - Đặc điểm cấu tạo - Tính chất vật lí( trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, cơ tính) - Ứng dụng của polime - Phương pháp điều chế polime (phản ứng trùng hợp, trùng ngưng) 1.2. Kĩ năng: - Quan sát vật dụng ,thí nghiệm, mô hình, rút ra được nhận xét về tính chất của polime - Từ monome viết được công thức cấu tạo của polime và ngược lại. - Viết được các PTHH tổng hợp một số polime thông dụng. - Phân biệt được polime thiên nhiên với polime tổng hợp hoặc nhân tạo. + Tính khối lượng đơn phân hoặc polime tạo ra với hiệu suất phản ứng
1.3. Thái độ: - Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học về polime vào thực tiễn cuộc sống, phục vụ đời sống con người. 1.4. Định hướng các năng lực được hình thành: - Năng lực tự học; năng lực hợp tác; - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học; - Năng lực thực hành hoá học; - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học; - Năng lực tính toán hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên: (chuẩn bị theo tình hình thực tế của trường, của lớp) - Dụng cụ thí nghiệm: kẹp sắt ,đèn cồn,ống nghiệm, kẹp ống nghiệm ,mẫu P.E, PVC, Cao su, bông y tế - Hóa chất: Nước cất, xăng - Các phiếu học tập, câu hỏi kiểm tra đánh giá theo từng mức độ. 2.2. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn lại các kiến thức đã học có liên quan:Bài polime (lớp 9),bài anken(lớp 11 -phần phản ứng trùng hợp),bài amino axit ( lớp 12-phần phản ứng trùng ngưng) - Hoàn thành bài tập nhóm: Tìm hiểu, sưu tầm các hình ảnh liên quan đến ứng dụng của polime (GV giao ở cuối buổi học trước) 3. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Phát hiện và giải quyết vấn đề.( Dạy học nêu vấn đề) - Phương pháp dạy học hợp tác (thảo luận nhóm). - Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan (thí nghiệm, thiết bị dạy học….) - Phương pháp đàm thoại tìm tòi. ( Đàm thoại nêu vấn đề, gợi mở) - Phương pháp tiếp cận tương tự theo cấp độ (“Hãy làm như tôi làm”)
4. Thiết kế các tiến trình dạy học chủ đề: A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10’) a. Mục tiêu hoạt b. Phương thức tổ chức hoạt động: động
- GV tổ chức cho HS HĐ nhóm để hoàn thành phiếu Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của HS. Nội dung HĐ: Tìm hiểu khái niệm, phân loại, cách gọi tên polime.
học tập số 1. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Cho các chất sau: CH3-CH 3, CH 2=CH2, CH3COOH, H2N-(CH2 )5-COOH Viết các phương trình phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng (nếu có) của các chất trên . Từ các phương trình đó , kết hợp với việc nghiên cứu sgk trả lời các câu hỏi sau Câu 1: Sản phẩm của phản ứng trên thuộc loại hợp chất nào, tên gọi chất phản ứng, tên sản phẩm của phản ứng Câu 2: Nêu khái niệm polime, monome, hệ số polime hóa , cách gọi tên Câu 3: Cho các polime sau : Sợi bông (xenlulozơ)(1),Tơ tằm(2), Poli (vinylclorua) (3), Polietilen (4),Tơ nilon-6 (5) Sợi visco( được chế tạo bằng cách cho xenlulozơ phản ứng với CS2 trong NaOH ) (6) Tơ xenlulozo axetat( điều chế bằng cách cho
c. Sản phẩm - Sản phẩm: HS hoàn thành các nội dung trong phiếu học tập số 1. - Đánh giá giá kết quả hoạt động: + Thông qua quan sát: Trong quá trình HS HĐ nhóm, GV cần quan sát kĩ tất cả các nhóm, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. + Thông qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các HĐ tiếp theo.
d. Đánh giá kết quả hoạt động GV quan sát , kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
xenlulozo phản ứng với anhiritaxetic)(7) Nghiên cứu sgk điền polime vào loại tương ứng . Từ đó cho biết polime được phân loại theo cách nào , gồm những loại nào? - Sau đó GV cho HS HĐ chung cả lớp bằng cách mời một số nhóm báo cáo, các nhóm khác góp ý, bổ sung. Vì nội dung câu hỏi 1 là kiến thức cũ nên GV có thể chốt luôn kiến thức, còn câu hỏi số 2,3 Gv không chốt kiến thức mà sẽ giải quyết ở ở HĐ hình thành kiến thức. - Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: + HS cũng có thể gặp khó khăn về việc phân loại polime. Tuy nhiên đối với yêu cầu này HS sẽ tìm hiểu kỹ hơn ở HĐ hình thành kiến thức.
B. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 1(10’): Tìm hiểu khái niệm về polime a) Mục tiêu hoạt b) Phương thức hoạt động : động: - Nêu được khái niệm , cách phân loại, cách gọi tên polime - Rèn năng lực tự học, năng lực
- GV cho HS HĐ cá nhân: Dựa vào kiến thức đã học kết hợp với nghiên cứu sách giáo khoa (SGK) để hoàn thành phiếu học tập số 1 - HĐ cặp đôi: GV cho HS HĐ cặp đối để chia sẻ, bổ sung cho nhau trong kết quả
c) Sản phẩm của hoạt động
d) Đánh giá kết quả hoạt động.
- Sản phẩm: HS ghi câu trả lời vào vở để hoàn thành các câu hỏi trong phiếu học tập số 1 I. Khái niệm : 1. Khái niệm : Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở lien kết với nhau tạo nên.
+ Trong quá trình hoạt động, Gv quan sát hoạt động cá nhân, kịp thời phát hiện những khó khăn vướng mắt của
hợp tác, năng lực HĐ cá nhân. sử dụng ngôn ngữ - HĐ chung cả lớp: GV mời một số hoá học. cặp trình bày kết quả, các cặp khác góp ý, bổ sung (lưu ý mời các cặp có kết quả khác nhau trình bày để khi thảo luận chung cả lớp được phong phú, đa dạng và HS sẽ được rút kinh nghiệm thông qua sai lầm của mình). - Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: + HS có thể gặp khó khăn trong việc trả lời câu hỏi về phân loại các polime ,khi đó GV có thể gọi mở cho HS phân loại polime dựa theo nguồn gốc
2. Cách gọi tên polime: Tên polime = poli + tên Hs để hỗ trợ hiệu quả. monome GV lưu ý HS nếu tên của monome gồm 2 cụm từ trở lên được đặt trong dấu ngoặc đơn GV lưu ý cho HS nhớ tên thong thường của 1 số loại polime : Teflon , nilon-6, xenlulozo 3. Phân loại: + Polime Thiên nhiên: Tinh bột, xenlulozơ.. + Polime tổng hợp: PE, PVC.. + Polime bán tổng hợp: Tơ visco...
HOẠT ĐỘNG 2(25’): Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc của polime , tính chất vật lí của polime a) Mục tiêu hoạt b) Phương thức tổ chức hoạt động. c) Sản phẩm của hoạt động động
d) đánh giá kết quả hoạt động.
-Nêu được đặc điểm cấu trúc phân tử polime :các mắt xích liên kết với nhau thành mạch không phân nhánh, mạch phân nhánh, mạng không gian
+ Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát khi các nhóm tiến hành thí nghiệm, kịp thời
- Sản phẩm: Tìm hiểu đặc điểm cấu trúc phân tử polime - HĐ cá nhân: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và Nêu được đặc điểm cấu trúc phân tử cho biết đặc điểm cấu trúc phân tử polime. Cho thí polime : dụ. - Mạch không phân nhánh: amilozơ, tinh - GV sử dụng mô hình các kiểu mạch polime để bột,… minh họa cho HS và hướng dẫn để HS chốt được - Mạch phân nhánh: amilopectin,
- Nêu được tính chất vật lý của polime : + Là những chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định mà nóng chảy ở khoảng nhiệt độ khá rộng. + Polime khi nóng chảy cho chất lỏng nhớt, để nguội rắn lại gọi là chất nhiệt dẻo. + Polime không nóng chảy, khi đun bị phân huỷ gọi là chất nhiệt rắn
các kiến thức về đặc điểm cấu trúc phân tử polime Tìm hiểu tính chất vật lý của polime GV cho các nhóm làm các thí nghiệm , từ thí nghiệm rút ra tính chất vật lý chung của các plime PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 TN1 ( Nhóm 1 thực hiện) : Dùng kẹp sắt kẹp mẫu P.E, PVC đốt trên ngọn lửa đền cồn , để nguội ,quân sát ghi lại : Màu sắc ngọn lửa, màu trạng thái tồn tại khi mới đốt nóng và khi để nguội Rút ra kết luận TN2 ( Nhóm 2 thực hiện) : Dùng kẹp sắt kẹp mẫu cao su ,PE, bông đốt trên ngọn lửa đền cồn , để nguội ,quân sát ghi lại : Màu sắc ngọn lửa, màu trạng thái tồn tại khi mới đốt nóng và khi để nguội . Rút ra kết luận TN3 ( Nhóm 3 thực hiện): - Cho 100ml nước vào 3 ống nghiệm sau đó cho lần lượt các mẫu :Cao su, PE, bông vào 3 ống nghiệm . Quan sát hiện tượng hòa tan và thay đổi màu sắc của dung dịch . Ghi lại hiện tượng, giải thích hiện tượng và rút ra kết luận - Cho 100ml xăng vào 3 ống nghiệm sau đó cho lần lượt các mẫu :Cao su, PE, bông vào 3 ống nghiệm . Quan sát hiện tượng hòa tan và thay đổi màu sắc của dung dịch . Ghi lại hiện tượng, giải thích hiện tượng và rút ra kết luận TN4 ( Nhóm 4 thực hiện ) :HS dung lực tác động lên các mẫu vật bằng PE, cao su, bông. Quan sát tính đàn hồi của các mẫu vật , ghi lại hiện tượng ,rút
glicogen,... - Mạng không gian: cao su lưu hoá, nhựa bakelit,… Nêu được tính chất vật lí của polime : - Các polime hầu hết là những chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định mà nóng chảy ở khoảng nhiệt độ khá rộng. - Polime khi nóng chảy cho chất lỏng nhớt, để nguội rắn lại gọi là chất nhiệt dẻo. - Polime không nóng chảy, khi đun bị phân huỷ gọi là chất nhiệt rắn
phát hiện những thao tác, khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. + Thông qua HĐ chung cả lớp: Đánh giá bằng nhận xét: GV cho các nhóm tự đánh giá quá trình thí nghiệm của mình và cho các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau. GV nhận xét, đánh giá chung. + Thông qua HĐ chung cả lớp, GV hướng dẫn HS chốt được kiến thức về đặc điểm cấu trúc phẩn tử polime , tính chất vật lí của polime.
ra kết luận - HĐ chung cả lớp: GV mời các nhóm lên báo cáo kết quả thí nghiệm của nhóm mình . Các HS nhóm khác góp ý, bổ sung C. HOẠT ĐỘNG 3(25’): Tìm hiểu phương pháp điều chế polime, ứng dụng của polime ( tiết 2) a) Mục tiêu hoạt b) Phương thức tổ chức hoạt động: c) Sản phẩm, động - Nêu được 2 Tìm hiểu về phương pháp điều chế polime - Sản phẩm: phương pháp điều chế - HĐ nhóm: GV yêu cầu HS viết một số các * Nêu được poli me phương trình phản ứng trùng hợp, trùng ngưng , - Phản ứng trùng hợp: Là quá trình kết hợp - Khái niệm phản từ đó rút ra khái niệm phản ứng trùng hợp, trùng nhiều phân tử nhỏ (monome)giống nhau ứng trùng hợp , trùng ngưng , điều kiện cần của các monome tham gia hoặc tương tự nhau thành phân tử lớn ngưng phản ứng trùng hợp, trùng ngưng (polime). - Điều kiện cần - Hoạt động chung cả lớp: - Điều kiện cần: Các monome tham gia phản về cấu tạo của các GV mời đại diện các nhóm lên báo cáo kết ứng trùng hợp là trong phân tử phải có liên polime tham gia phản quả các nhóm khác góp ý, bổ sung. nếu có kết bội hoặc vòng kém bền có thể mở ra. ứng trùng hợp ,trùng . GV hướng dẫn HS chuẩn hóa kiến thức về VD: nCH2 = CH2 ,nCH2 = CHCl ngưng khái niệm phản ứng trùng hợp, trùng - Ứng dụng của Tìm hiểu về ứng dụng của polime -Phản ứng trùng ngưng là quá trình kết hợp polime Phần này Gv giao từ buổi trước cho HS về nhà nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử - Rèn năng lực tìm hiểu, sưu tầm các hình ảnh liên quan đến ứng lớn (polime) đồng thời giải phóng ra phân tử hợp tác, năng lực sử dụng của polime nhỏ khác ( H2O). dụng ngôn ngữ hóa - Hoạt động chung cả lớp: - Điều kiện cần: Các monome tham gia phản học. GV mời đại diện các nhóm lên báo cáo kết ứng trùng ngưng là trong phân tử phải có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng tham gia phản quả các nhóm khác góp ý, bổ sung. nếu có ứng GV bổ sung ý kiến , tổng kết VD: NH2(CH2)5COOH, HOCH2-
d)đánh giá kết quả hoạt động: - Kiểm tra, đánh giá HĐ: + Thông qua quan sát: Khi HS HĐ cá nhân, GV chú ý quan sát, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
CH2OH -Ưng dụng (sgk), thực tế cuộc sống
D. HOẠT ĐỘNG 4(15’): Luyện tập, vận dụng tìm tòi mở rộng. a) Mục tiêu hoạt động luyện tập: - Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về khái niệm, cách gọi tên , tính chất vật lí, , điều chế polime. - Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học. Nội dung
b) Phương thức tổ chức hoạt động: - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ: trao đổi, cùng giải quyết yêu cầu trong phiếu học tập. - GV mời đại diện 3 nhóm bất kì lên bảng trình bày kết quả: một nhóm làm câu 1, 2; một nhóm làm câu 3,4: một nhóm làm câu 5,6. Một nhóm làm câu 7 Cả lớp theo dõi, các HS khác góp ý, bổ xung. GV chuẩn hóa kiến thức hoặc bài tập. - HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác góp ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải bài tập. - Củng cố: Học sinh hoàn thành phiếu học số 3: Hoàn thành các câu hỏi/bài tập sau: Câu 1. Poli(vinyl clorua) có công thức là
c) Sản phẩm,
- Sản phẩm: Kết quả trả lời các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 3.
d)đánh giá kết quả hoạt động: - Kiểm tra, đánh giá HĐ: + Thông qua quan sát: Khi HS HĐ cá nhân, GV chú ý quan sát, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. + Thông qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải của HS về các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 3, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức. + Hoạt động vận dụng tìm tòi mở rộng(câu 8): - GV chia lớp thành 4 nhóm, hướng dẫn các nhóm HS về nhà làm và hướng dẫn nguồn tài liệu tham
HĐ: Hoàn thành A. (-CH2-CHCl-)n B. (-CH2-CH2-)n các câu hỏi/bài C.(-CH2-CHBr-)n D. (-CH2-CHF-)n tập trong phiếu Câu 2. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là học tập số 3. : A. isopren. B. toluen. C. propen. D. stiren. Câu 3. Tơ được sản xuất từ xelulozơ là A. tơ visco B. tơ nilon-6,6 C. tơ capron D. tơ tằm . Câu 4. Cho chuyển hóa sau: Glucozơ→ A→ B→ Cao su Buna . Các chất A, B là: A. CH3CH2OH và CH3CHO B. CH3-CH2OH và CH2=CH2 C. CH3CH2OH vàCH3-CH=CH-CH3 D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2
Câu 5. Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420.000. Hệ số polime hoá của PE là A. 12.000 B. 15.000 C. 17.000 D. 13.000 Câu 6.Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là: A. axit axetic. B. etylen glycol. C. axit terephtalic. D. glyxin Câu 7 : Polime X được xác định có phân tử khối là 39026,5 đvC với hệ số trùng hợp polime này là 625. Polime X có tên gọi là : A. Cao su isopren B. PE C. PVA D. PVC
5. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá:
khảo (thư viện, internet…) để giải quyết các câu hỏi sau: Túi ni lông Chúng ta đã biết túi nilon có một vai trò quan trọng trong cuộc sống hiện đại ,nó rất tiện lợi được sử dụng rộng rãi từ trong gia đình, ngoài chợ, trong các siêu thị....... Em hãy tìm hiểu qua tài liệu, internet... và cho biết : 1. Thành phần của túi nilon 2. Tác dụng của túi nilon 3.Tác hại của túi nilon đến môi trường và sức khỏe con người 4.Giai pháp nhằm giảm thiểu ảnh hưởng của túi nilon đến môi trường
Nội dung
ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
Loại câu hỏi/bài tập
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Câu hỏi/bài tập định tính
- Nêu được khái niệm polime - Phân loại được 1 số polime - Gọi tên được 1 số polime
- Xác định được monome tạo thành polime - Phân loại được 1 số polime
- Phân biệt được pư trùng hợp với pư trùng ngưng - sản phẩm polime trùng hợp với polime trùng ngưng
Bài tập định lượng
6. Câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực I. MỨC ĐỘ BIẾT: nhắc lại hoặc mô tả đúng kiến thức, kĩ năng đã học;
-Tính được số mắt xích của monome trong đoạn mạch polime - Tính khối lượng polime từ monome tương ứng ( H = 100%)
Vận dụng cao
-Giai được các bài tập liên quan đến quá trình tổng hợp các loại vật liệu polime có nhiều ứng dụng trong thực tiễn từ nguyên liệu thiên nhiên ( H < 100%)
Câu 1: Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng A. trùng hợp. B. thủy phân. C. xà phòng hoá. D. trùng ngưng. Câu 2: Chất nào sau đây khống có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp ? A. propen B. stiren C. isopren D. toluen Câu 3: Có thể điều chế polipropilen từ monome nào sau đây? A. CH2 = CH – CH3. B. CH3 – CH2 – CH3. C. CH3CH2CH2Cl. D. CH3 – CHCl2CH2. Câu 4: Polime nào sau đây được tổng họp bằng phản ứng trùng ngưng ? A. poli(metyl metacrylat) B. polistiren C. poliacrilonitrin D. poli(etylen terephtalat) Câu 5: Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên ? A. polietilen B. tinh bột C. polistiren D. xenlulozơ trinitrat
II. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU: diễn đạt đúng kiến thức hoặc mô tả đúng kĩ năng đã học bằng ngôn ngữ theo cách của riêng mình, có thể thêm các hoạt động phân tích, giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp (làm theo mẫu) kiến thức, kĩ năng đã biết để giải quyết các tình huống, vấn đề trong học tập; Câu 6: Phát biểu nào sau đây sai ? A. Các vật liệu polime thường là chất rắn không bay hơi. B. Hầu hết các polime tan trong nước và trong dung môi hữu cơ. C. Polime là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau. D. Polietilen và poli(vinyl clorua) là polime tổng hợp, còn tinh bột và xenlulozơ là polime thiên nhiên. Câu 7: Dãy nào sau đây gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp ? A. etan, etilen, toluen B. propilen, stiren, vinyl clorua C. propan, etilen, stiren D. stiren, clobenzen, isopren Câu 8: Cho các polime : polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. số polime tổng hợp trong dãy là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 9: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của polime ? B. Đa số không tan trong các dung môi thông thường. A. Hầu hết là các chất rắn. C. Mỗi loại polime có một nhiệt độ nóng chảy xác định. D. Không bay hơi. Câu 10: Để điều chế polime ta thực hiện A. Phản ứng cộng. B. Phản ứng trùng hợp. C. Phản ứng trùng ngưng. D. Phản ứng trùng hợp hoặc phản ứng trùng ngưng.
III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG: Kết nối và sắp xếp lại các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết thành công tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề đã học; Câu 11:Hệ số trùng hợp của polietilen (M = 984 g/mol) và của polisaccarit (C6H10O5)n (M = 162000g/mol) lần lượt là A. 178 và 1000. B. 187 và 100. C. 278 và 1000. D. 178 và 2000. Câu 12: Trùng hợp m tấn etilen thu được 1 tấn polietilen (PE) với hiệu suất phản ứng bằng 80%. Giá trị của m là
A. 1,80.
B. 2,00.
C. 0,80.
Câu 13: Chất nào trong các chất dưới đây là teflon? A. (–CH2–CH2–)n B. (–CF2–CF2–)n C. (–CCl2–CCl2–)n Câu 14: Polime nào trong các polime sau có cấu trúc mạch không phân nhánh ? A. Tinh bột. B. Glicogen. C. Amilozơ.
D. 1,25.
D. (–CF2–CCl2–)n D. Nhựa bakelit.
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO: Vận dụng được các kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống, vấn đề mới, không giống với những tình huống, vấn đề đã được hướng dẫn; đưa ra những phản hồi hợp lí trước một tình huống, vấn đề mới trong học tập hoặc trong cuộc sống. Câu 15. Cho sơ đồ chuyển hoá CH4 -> C2H2 -> C2H3Cl -> PVC.
Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%) A. 358,4. B. 448,0. C. 286,7. D. 224,0.
GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Chủ đề: VẬT LIỆU POLIME (Tiết ….. -Tuần ….. ) I/ Nội dung chủ đề: − Khái niệm, phân loại chất dẻo, tơ, cao su.
− Viết phương trình điều chế 1 số chất chất dẻo, tơ, cao su. − ứng dụng và tác hại của polime trong đời sống. II/ Tổ chức dạy học chủ đề: 1. Mục tiêu: 1. 1. Kiến thức: *Biết được: - Khái niệm phân loại chất dẻo, tơ, cao su.
1.2. Kĩ năng: − Viết phương trình điều chế 1 số chất chất dẻo, tơ, cao su. - Tìm tòi tư liệu trên internet, thu thập hình ảnh. 1.3. Thái độ: - Say mê, hứng thú học tập môn hóa học, phát huy khả năng tư duy của học sinh từ đó tin tưởng vào khoa học. - Vận dụng kĩ năng tòi tư liệu trên internet, thu thập hình ảnh nhằm đạt hiệu quả cao trong việc chiếm lĩnh kiến thức.
- Vận dụng những ứng dụng và tác hại của polime vào thực tế cuộc sống. 1.4. Định hướng các năng lực được hình thành: - Năng lực tự học, năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực tòi tư liệu trên internet, thu thập hình ảnh. - Năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề và kết luận vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên: (chuẩn bị theo tình hình thực tế của trường, của lớp) - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập sách giáo khoa. - Máy tính, máy chiếu. - Các phiếu học tập, câu hỏi kiểm tra đánh giá theo từng mức độ. 2.2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài ở nhà, ôn lại kiến thức đã học có liên quan: đại cương polime. - Tìm tòi tài liệu trên internet, thu thập hình ảnh và thuyết trình về ứng dụng và tác hại của các polime trong đời sống. - Chuẩn bị để thuyết trình về quy trình sản xuất tơ tự nhiên, nguồn gốc của cao su. 3. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Phát hiện và giải quyết vấn đề.( Dạy học nêu vấn đề) - Phương pháp dạy học hợp tác (thảo luận nhóm). - Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan (thiết bị dạy học….) - Phương pháp đàm thoại tìm tòi. ( Đàm thoại nêu vấn đề, gợi mở) - Phương pháp tiếp cận tương tự theo cấp độ (“Hãy làm như tôi làm”) 4. Thiết kế các tiến trình dạy học chủ đề: A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối. (10’) a. Mục tiêu hoạt động b. Phương thức hoạt động: c. Sản phẩm d. Đánh giá kết quả hoạt động
- Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của HS. - Nội dung hoạt động: Biết được 1 số loại vật liệu polime tiêu biểu
- HS thuyết trình 1 số ứng dụng của 1 số loại vật liệu polime. - Yêu cầu HS khác: quan sát ứng dụng và rút ra 1 số loại vật liệu polime tiêu biểu. Giáo viên đặt vấn đề: Vậy có những loại vật liệu polime nào? Khái niệm của các loại polime đó? HS: Hoàn thành phiếu học tập số 1 Nghiên cứu dựa vào tính chất vật lí của các loại polime này để xác định và phân loại.
I. Các loại vật liệu polime: 1) Chất dẻo - Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo. - Gồm ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau và không tan vào nhau 2) Tơ. - Là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh. 3) Cao su. Cao su là những vật liệu polime có tính đàn hồi.
- GV quan sát , kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. + Khó khăn vướng mắt của Hs: khái niệm về thành phần vật liệu compozit GV có thể hướng dẫn thêm.
B. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 1(15’): Chất dẻo a) Mục tiêu hoạt động: - Biết được: Khái niệm về chất dẻo. - Kĩ năng: + Phân loại các loại chất dẻo. + Viết được phương
b) Phương thức hoạt động : c) sản phẩm:
- HS đã tổng hợp ứng dụng của 1 số loại chất dẻo ở nhà theo nhóm và cử đại diện lên thuyết trình giới thiệu với cả lớp 1 vài ứng dụng của chất dẻo. - Hoạt động cả lớp. Yêu cầu Hs
II. Chất dẻo: Câu 2: Cho các polime sau: Polietilen, poli(vinyl clorua), poli(metyl metacrylat), poli(phenol fomanđehit). - Phân loại các loại polime trên + Polime trùng hợp: Polietilen, poli(vinyl clorua),
d) Đánh giá kết quả hoạt động. Sản phẩm: HS ghi câu trả lời vào phiếu học tập. + Thông qua quan sát: Trong qúa trình HS HĐ cá nhân nhóm GV quan sát hỗ trợ kịp
trình điều chế một số loại chất dẻo tiêu biểu.
khác tiếp tục hoàn thành phiếu học tập số 2. - Hoạt động cá nhân: Qua việc hoàn thành phiếu học tập, học sinh chia sẻ với nhau trong nhóm về quá trình làm việc cá nhân của mình để đi đến thống nhất chung cho từng vấn đề. - Hoạt động cả lớp: Giáo viên yêu cầu một số Hs báo cáo kết quả nghiên cứu trong hoạt động học tập của mình, các Hs khác nhận xét, bổ sung kết luận. - HS: Hoàn thành phiếu học tập số 2:
HOẠT ĐỘNG 2(15’): Tơ. a) Mục tiêu hoạt động b) Phương thức hoạt động. Biết được: Khái niệm
poli(metyl metacrylat). + Polime trùng ngưng: poli(phenol fomanđehit). Câu 2: a. Polietilen (Nhựa PE)
b. Poli(vinylclorua) (Nhựa PVC)
thời phát hiện những khó khăn của HS. + Thông qua báo cáo của HS GV chốt lại được kiến thức. + Khó khăn với poli(phenol fomanđehit) được điều chế theo phương pháp trùng ngưng.
c. Poli(metyl metacrylat) (Nhựa PMM hay Thuỷ tinh hữu cơ - plexiglas)
c) Sản phẩm của hoạt động
HS: Thuyết trình về quy trình III. Tơ
d) đánh giá kết quả hoạt động. + Thông qua quan sát: Trong
tơ. Kĩ năng: Thuyết trình về quy trình sản xuất tơ tằm và ứng dụng 1 số loại tơ. - Phân loại và viết được pt điều chế 1 số loại tơ nhân tạo.
sản xuất tơ tằm - Hoạt động cả lớp. Yêu cầu Hs tiếp tục hoàn thành phiếu học tập số 3. - Hoạt động cá nhân: Qua việc hoàn thành phiếu học tập, học sinh chia sẻ với nhau trong nhóm về quá trình làm việc cá nhân của mình để đi đến thống nhất chung cho từng vấn đề. -Ở hoạt động này GV cho Hs hoạt động cá nhân là chủ yếu, bên cạnh đó có thể cho HS HĐ cặp đôi hoặc trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 3. - Hoạt động cả lớp: Giáo viên yêu cầu một số Hs báo cáo kết quả nghiên cứu trong hoạt động học tập của mình, các Hs khác nhận xét, bổ sung kết luận.
Câu 3: Cho các tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6, tơ axetat, tơ olon, tơ nilon-6,6, len, tơ lapsan, tơ capron, bông. Phân loại các loại tơ trên *Tơ tự nhiên: tơ tằm, len, bông. *Tơ hóa học: - Tơ tổng hợp: tơ nilon-6, tơ olon, tơ nilon6,6, tơ lapsan, tơ capron - Tơ bán hợp (tơ nhân tạo): tơ vico, tơ axetat Câu 3: a. Tơ capron (nilon – 6)
qúa trình HS HĐ cá nhân nhóm GV quan sát hỗ trợ kịp thời phát hiện những khó khăn của HS + Thông qua báo cáo của HS GV chốt lại được kiến thức + Khó khăn vướng mắt của Hs: - Khó khăn trong vận dụng phân loại vào các trường hợp cụ thể GV có thể hướng dẫn thêm Tơ nilon-6 hay tơ capron. - Khó khăn trong việc viết phương trình điêu chế một số polime: tơ lapsan, tơ capron...
Caprolactam tơ capron b. Tơ enang (nilon – 7)
c. Tơ nilon – 6,6
d. Tơ lapsan
HOẠT ĐỘNG 3(15’): Cao su. a) Mục tiêu hoạt động b) Phương thức hoạt động. Biết được: Cao su Kĩ năng: - Thuyết trình về nguồn gốc cây Cao su và ứng dụng của nó. - Phân loại và viết được phương trình điều chế 1 số loại cao su tiêu biểu
c) Sản phẩm của hoạt động
HS Thuyết trình về nguồn gốc IV. Cao su: cây cao su. Câu 4: Cho các loại polime sau: Cao su - Hoạt động cả lớp. Yêu cầu Hs buna, cao su isopren, cao su buna-S, cao su tiếp tục hoàn thành phiếu học tập buna-N số 4. Phân loại các loại cao su trên Phiếu học tập số 4: - Hoạt động cá nhân: Qua việc *Cao su tự nhiên: Cao su isopren hoàn thành phiếu học tập, học *Cao su tổng hợp: Cao su buna, cao su sinh chia sẻ với nhau trong nhóm buna-S, cao su buna-N về quá trình làm việc cá nhân Câu 4: của mình để đi đến thống nhất chung cho từng vấn đề. a. Cao su buna -Ở hoạt động này GV cho Hs nCH2=CH-CH=CH2 hoạt động cá nhân là chủ yếu,
d) đánh giá kết quả hoạt động. + Thông qua quan sát: Trong qúa trình HS HĐ cá nhân nhóm GV quan sát hỗ trợ kịp thời phát hiện những khó khăn của HS. + Thông qua báo cáo của HS GV chốt lại được kiến thức. + Khó khăn vướng mắt của Hs: - Khó khăn trong phân loại Cao su isopren là cao su thiên nhiên hay tổng hợp
bên cạnh đó có thể cho HS HĐ cặp đôi hoặc trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 4. - Hoạt động cả lớp: Giáo viên yêu cầu một số Hs báo cáo kết quả nghiên cứu trong hoạt động học tập của mình, các Hs khác nhận xét, bổ sung kết luận.
b . Cao su buna – S
c. Cao su buna – N
C. HOẠT ĐỘNG 3(35’): Luyện tập, vận dụng tìm tòi mở rộng. a) Mục tiêu hoạt động luyện tập: - Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học của bài học . - Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học. - Nội dung hoạt động:
b) Phương thức tổ chức hoạt động:
c) Sản phẩm,
d)đánh giá kết quả hoạt động:
- GV nêu vấn đề: Ngoài những ứng dụng của những vật liệu polime ở trên thì polime có tác hại gì không? Hướng giải quyết để giảm thiểu tối đa các tác hại đó. - HS: Đã được chuẩn bị trước sẽ lên thuyết trình về những tác hại của vật liệu polime. - Ở hoạt động này GV cho Hs hoạt động cá nhân là chủ yếu, bên cạnh đó có thể cho HS HĐ cặp đôi hoặc trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 5.
Bài viết báo cáo của HS. - Sản phẩm: Kết quả trả lời các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 5.
- Kiểm tra, đánh giá HĐ: GV chiếu kết quả hoạt động của các nhóm, nhận xét, góp ý và kịp thời động viên. + Thông qua quan sát: Khi HS HĐ cá nhân, GV chú ý quan sát, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có
Hoàn thành các câu - Củng cố: Học sinh hoàn thành phiếu học số 5: hỏi/bài tập trong - GV hướng dẫn HS về nhà làm và hướng dẫn HS sử dụng phiếu học tập số 5. nguồn tài liệu thao khảo (sách, internet). Tiết sau báo cáo.
giải pháp hỗ trợ hợp lí. + Thông qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải của HS về các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 3, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức. + Hoạt động vận dụng tìm tòi mở rộng(câu 4): Gv cho Hs về nhà tìm hiểu thêm trên internet làm và báo cáo kết quả vào đầu giờ học sau. Nội dung tìm hiểu: Ngày nay cao su tổng hợp ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong đời sống. Cao su tổng hợp được sử dụng để thay thế cao su tự nhiên trong rất nhiều ứng dụng, khi mà những đặc tính ưu việt của nó phát huy tác dụng. Qua việc tìm hiểu tài liệu, sách tham khảo, internet... cho biết một số loại cao su tổng hợp phổ biến và tác dụng, ứng dụng của nó. - Dặn dò: Học
sinh hoàn thành bản báo cáo gửi mail trước khi báo cáo 1 ngày.
5. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá: Nội dung Loại câu Nhận biết Thông hiểu hỏi/bài tập Câu hỏi/bài tập định tính
Bài tập định lượng
Sự điện li
Bài tập thực hành
-Nhận ra chất dẻo, tơ, cao su.
Vận dụng
Vận dụng cao
Tính được khối lượng của polime Giải thích được một số hiện tượng thí nghiệm liên quan đến thực tiễn
- Tính được số mắc xích trong polime Phát hiện được một số hiện tượng trong thực tiễn và sử dụng kiến thức hóa học để giải thích.
- Ứng dụng 1 số loại polime vào thực tế cuộc sống. - Viết được phương trình điều chế 1 số loại polime.
6. Câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực I. MỨC ĐỘ BIẾT: nhắc lại hoặc mô tả đúng kiến thức, kĩ năng đã học; Câu 1: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là: A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 2: Trong các tơ: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những tơ nào có nguồn gốc từ xenlulozơ: A. sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6. B. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron. C. sợi bông và tơ visco. D. tơ visco và tơ nilon-6. II. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU: diễn đạt đúng kiến thức hoặc mô tả đúng kĩ năng đã học bằng ngôn ngữ theo cách của riêng mình, có thể thêm các hoạt động phân tích, giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp (làm theo mẫu) kiến thức, kĩ năng đã biết để giải quyết các tình huống, vấn đề trong học tập; Câu 3: Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo ấm. Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron. A. H2N-[CH2]5-COOH. B. CH2=CH-CN. C. CH2=CH-CH3. D. H2N-[CH2]6-NH2. Câu 4: Để giảm thiểu nguy hiểm cho người điều khiển phương tiện và người tham gia giao thông, các loại kính chắn gió của ôtô thường được làm bằng thủy tinh hữu cơ. Polime nào sau đây là thành phần chính của thủy tinh hữu cơ A. Polietilen. B. Poli(metyl metacrylat). C. Polibutađien. D. Poli(vinylclorua). Câu 5: Viết các phương trình hóa học của các phản ứng tổng hợp: a. PVC, poli(vinyl axetat) từ etilen. b. polibutađien và polime đồng trùng hợp giữa butađien và stiren từ butan và etylbenzen. III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG: Kết nối và sắp xếp lại các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết thành công tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề đã học; Câu 6: Trùng hợp m tấn etilen thu được 1 tấn polietilen (PE) với hiệu suất phản ứng bằng 80%. Giá trị của m là: A. 1,80. B. 2,00. C. 0,80. D. 1,25. IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO: Vận dụng được các kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống, vấn đề mới, không giống với những tình huống, vấn đề đã được hướng dẫn; đưa ra những phản hồi hợp lí trước một tình huống, vấn đề mới trong học tập hoặc trong cuộc sống. Câu 7: Cao su lưu hóa có chứa 2,047% lưu huỳnh về khối lượng. Khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua -S-S-, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su?
A. 57. B. 46. C. 45. D. 58. Câu 8: Phân tử khối trung bình của poli(hexametylen ađipamit) là 30000, của cao su tự nhiên là 105000. Hãy tính số mắt xích (trị số n) gần đúng trong công thức phân tử của mỗi loại polime trên.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Chất dẻo
Vật liệu compozit
Tơ
Cao su
.......................................................................................................................................................................................................................... PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Câu 2: Cho các polime sau: Polietilen, poli(vinyl clorua), poli(metyl metacrylat), poli(phenol fomanđehit). 1. Phân loại các loại các polime trên theo phương pháp tổng hợp? 2. Viết phương trình điều chế các polime trên? .......................................................................................................................................................................................................................... PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Câu 3: Cho các tơ sau: tơ tằm tơ visco, tơ nilon-6, tơ axetat, tơ olon, tơ nilon-6,6, len, tơ lapsan, bông. 1. Phân loại các loại tơ trên? 2. Viết phương trình điều chế các loại tơ tổng hợp trên? ..........................................................................................................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Câu 4: Cho các cao su sau: Cao su buna, cao su isopren, cao su buna-S, cao su buna-N 1. Phân loại các loại cao su trên? 2. Viết phương trình điều chế các loại tơ tổng hợp trên? .......................................................................................................................................................................................................................... PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 Câu 1: Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo ấm. Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron A. H2N-[CH2]5-COOH.
B. CH2=CH-CN.
C. CH2=CH-CH3.
D. H2N-[CH2]6-NH2.
Câu 2: Để giảm thiểu nguy hiểm cho người điều khiển phương tiện và người tham gia giao thông, các loại kính chắn gió của ôtô thường được làm bằng thủy tinh hữu cơ. Polime nào sau đây là thành phần chính của thủy tinh hữu cơ A. Polietilen.
B. Poli(metyl metacrylat).
C. Polibutađien.
D. Poli(vinylclorua).
Câu 3: Trùng hợp m tấn etilen thu được 1 tấn polietilen (PE) với hiệu suất phản ứng bằng 80%. Giá trị của m là: A. 1,80.
B. 2,00.
C. 0,80.
D. 1,25.
GIÁO ÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Luyện tập: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME I.Mục tiêu chủ đề: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức:
Biết được : - Củng cố những hiểu biết về các phương pháp điều chế polime. - Củng cố kiến thức về cấu tạo mạch polime. b. Kĩ năng - So sánh hai phản ứng trùng hợp và trùng ngưng để điều chế polime (định nghĩa, sản phẩm, điều kiện). - Giải các bài tập về hợp chất polime. c. Thái độ -Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học. -Có ý thức vận dụng kiến thức đã học về polime vào thực tiễn cuộc sống, phục vụ đời sống con người. d. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực tự học; năng lực hợp tác; - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học; - Năng lực thực hành hoá học; - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học; - Năng lực tính toán hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống. 2. Trọng tâm: - Nhận biết và tính chất của các polime II.Phương pháp và kĩ thuật dạy học. 1.Phương pháp dạy học : phương pháp dạy học nhóm , dạy học nêu vấn đề 2.Các kĩ thuật dạy học - Hỏi đáp tích cực - Khăn trải bàn - Hoạt động nhóm - Thí nghiệm mô phỏng, thí thiệm trực quan. III.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Giáo viên (GV): Hệ thống câu hỏi về lí thuyết và chọn các bài tập tiêu biểu cho bài học.
2.Học sinh (HS) Các kiến thức HS cần ôn lại, các phiếu học tập mà HS cần hoàn thành. IV.Chuỗi các hoạt động học A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (5 phút)
Mục tiêu Huy động được những kiến thức về Polime và vật liệu Polime mà hs đã được học
Phương thức tổ chức
Kết quả
+ GV yêu cầu HS hoạt động HS hoàn thành nội dung cặp đôi và hoàn thành phiếu trong phiếu học tập số 1. học tập số 1 + HĐ chung cả lớp: GV mời 2 nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung (HS sẽ được rút kinh nghiệm thông qua sai lầm của mình).
Đánh giá +Thông qua quan sát: Trong quá trình HS HĐ nhóm, GV cần quan sát kĩ tất cả các nhóm, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. + Thông qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các HĐ tiếp theo.
phiếu học tập số 1
- GV cho học sinh quan sát một số vật dụng/vật liệu sau: vỏ bút bi (1), thước nhựa (2), túi nilon (3); bông (4), len tổng hợp (5), săm xe đạp (6), bong bóng (7), dây chun (8)…yêu cầu học sinh thảo luận và cho biết vật liệu làm ra các vật dụng đó. Làm từ chất dẻo
Tơ sợi
Làm từ cao su
Vật dụng/vật liệu - HS thảo luận và điền vào bảng trên. - Tiếp theo GV hướng dẫn các nhóm học sinh thực hiện một số thí nghiệm đơn giản sau: (1). Đốt nóng vỏ bút bi rồi bẻ cong, thả ra quan sát hiện tượng. (2). Kéo dãn sợi dây săm xe đạp rồi thả ra, quan sát hiện tượng và nhận xét. (3). Kéo nhẹ sợi len, quan sát.
Những hiện tượng quan sát được ở mỗi thí nghiệm là biểu hiện của tính chất gì? Điền vào bảng sau Hiện tượng Là biểu hiện của tính chất TN0 1 2 3 b) Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (10 phút)
Mục tiêu
Phương thức tổ chức
Kết quả
Đánh giá
-HS khắc sâu kiến thức về khái niệm, cấu tạo mạch polime, khái niệm các loại polime và 2 pp điều chế polime.
GV cho học sinh hoạt động cá nhân: - Nêu 3 điều em biết về polime và vật liệu polime - Cho các HS di chuyển trong lớp và chia sẻ những điều mình biết với các bạn khác. Bạn nào chia sẻ được nhiều người nhất, hiệu quả nhất được cộng điểm. - HĐ chung cả lớp: GV gọi từng học sinh lên và mỗi học sinh nêu 1 điều mà mình biết về polime ( không được trùng ý nhau). GV chót kiến thức.
HS nắm lại kiến thức cũ về khái niệm, cấu tạo các pp điều chế polime.
Thông qua chia sẽ của các học sinh, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung để chuẩn hóa kiến thức được củng cố.
Hoạt động 2 luyện tập (25 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức - Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học về Polime và vật liệu polime - Tiếp tục
Hoạt động cá nhân: 1. Cho học sinh chơi trò chơi kết nối cột A và B Cột A
Cột B
Tơ
nmonome → polime
Cao su
Những vật liệu polime có tính dẻo
Kết quả
Đánh giá
Học sinh tham gia trò chơi.
+ GV quan sát và đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm của HS. Giúp HS
phát triển năng lực: tính toán, sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua kiến thức môn học, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.
Chất dẻo
Những vật liệu polime có tính đàn hồi.
Trùng hợp
n monome polime + phân tử nhỏ
Trùng ngưng
Những vật liệu polime có hình sợi dài, mảnh có độ bền nhất định.
tìm hướng giải quyết những khó khăn trong quá trình hoạt động.
1. Cho học sinh chơi trò chơi tính mắt. GV chiếu các công thức chạy nhanh trên màng hình cho HS gọi tên HS làm bài tập theo nhóm. a. (-CH2-CH2-)n. b. (-CH2-CHCl-)n c. ( -NH-[CH2]6-COO-)n d. (-CH2 – CH = CH – CH2-)n e. (-CH2-CHCH3 -)n f. (- CH2=C (CH3)COOCH3. g. (-HN-[CH2]6-NH -OC-[CH2]4-CO-)n Hoạt động tập thể GV chia lớp thành 4 nhóm nghiên cứu các bài tập 3,4,5 trang 77 sgk. Câu 4. Trình bày cách phân biệt các mẫu vật liệu sau: a. PVC (làm vải giả da) và da thật. b. Tơ tằm và tơ axetat. Câu 5 a. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng điều chế các chất theo sơ đồ sau:.
Câu 3 a) CH2=CH-Cl b) CF2=CF2 c) d) NH2-[CH2]6-COOH e) và g) H2N-[CH2]6-NH2 và HCOO-[CH2]4-COOH Câu 4. a. Đốt 2 mẫu thử, mẫu thử có mùi khét như tóc cháy, là da thật, còn lại là PVC b. Đốt 2 mẫu thử, mẫu thử khi cháy có mùi khét như tóc cháy là tơ tằm, còn lại là tơ axetat Câu 5
+ GV thu hồi một số bài trình bày của HS trong phiếu học tập để đánh giá và nhận xét chung. + GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội dung bài học. + Ghi điểm cho nhóm hoạt động tốt hơn.
- Stiren → polistiren. - Axit ω-aminoentantic (H2N-[CH2]6COOH → polienantamit (nilon-7). b. Để điều chế 1 tấn mỗi loại polime trên cần bao nhiêu tấn polime mỗi loại, biết rằng hiệu suất của hai phản ứng trên là 90%. - HĐ chung cả lớp: - GV mời 1 HS mỗi nhóm lên bảng trình bày kết quả/bài giải. Cả lớp góp ý, bổ sung. GV tổng hợp các nội dung trình bày và kết luận chung. Ghi điểm cho mỗi nhóm.
a.
b. nH2N-[CH2]6COOH H2O
(-HN-[CH2]6-CO-)n +
Khối lượng stiren cần dùng là m = 1 tấn Vì H= 90% nên m =
= 1,1(tấn )
Khối lượng của axit ω-aminoentantic cần dùng là m =
= 1,14 (tấn)
vì H = 90% nên m =
= 1,27(tấn )
C. Hoạt động trải nghiệm, sáng tạo (5 phút) Mục tiêu
Phương thức tổ chức
- Giúp HS vận - GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu dụng các kĩ các nhóm lên báo báo sản phẩm của nhóm mình (bài thu hoạch). năng, vận Phiếu học tập số 3 dụng kiến thức
Kết quả
Đánh giá
Bài báo cáo của HS (nộp bài thu hoạch).
- GV yêu cầu HS nộp sản phẩm vào đầu buổi học tiếp theo.
đã học để giải Câu 1. Vì sao quần áo được làm từ nilon, tơ tằm, len sẽ bền và lâu bị quyết các tình hỏng nếu giặt bằng xà phòng có độ kiềm thấp (dầu gội, sửa tắm)? huống trong Câu 2. Nêu cách phân biệt được lụa sản xuất từ tơ nhân tạo (tơ visco, thực tế
tơ axetat) và tơ thiên nhiên?
-Giáo dục cho Câu 3. Vì sao đồ nhựa dùng lâu ngày bị biến màu và trở nên giòn? HS ý thức bảo Câu 4. Dùng bao bì bằng chất dẻo để đựng thực phẩm có lợi và bất vệ môi trường
lợi như thế nào? Cách khắc phục những bất lợi đó? Câu 5. Vì sao túi nilon lại khó bị phân hủy trong môi trường nước, đất và không khí? Các bạn hãy đề xuất thêm các biện pháp sử dụng túi nilon an toàn, hiệu quả, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường.
V/ Câu hỏi/ bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực Câu 1: Polivinyl clorua có công thức là A. (-CH2-CHCl-)2. B. (-CH2-CH2-)n. C. (-CH2-CHBr-)n. D. (-CH2-CHF-)n. Câu 2: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là A. CH3-CH2-Cl. B. CH3-CH3. C. CH2=CH-CH3. D. CH3-CH2-CH3. Câu 3: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2 =CHCOOCH3. C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2. Câu 4: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là A. tơ tằm. B. tơ capron. C. tơ nilon-6,6. D. tơ visco. Câu 5: Công thức phân tử của cao su thiên nhiên A. ( C5H8)n B. ( C4H8)n C. ( C4H6)n D. ( C2H4)n Câu 6: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là A. PVC. B. nhựa bakelit. C. PE. D. amilopectin. Câu 7: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. stiren. B. isopren. C. propen. D. toluen.
- Căn cứ vào nội dung báo cáo, đánh giá hiệu quả thực hiện công việc của HS (cá nhân hay theo nhóm HĐ). Đồng thời động viên kết quả làm việc của HS.
Câu 8: Trong số các loại tơ sau:
(1) [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n (2) [-NH-(CH2)5-CO-]n (3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n .Tơ nilon-6,6 là
A. (1). B. (1), (2), (3). C. (3). D. (2). Câu 9: Nilon–6,6 là một loại A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco. Câu 10: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là A. tơ visco. B. tơ nilon-6,6. C. tơ tằm. D. tơ capron. Câu 11: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH. C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. D. H2N-(CH2)5-COOH. Câu 12: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ -> X -> Y ->Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH3CH2OH và CH3CHO. B. CH3CH2OH và CH2=CH2. C. CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3. D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2. Câu 13: Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là A. 12.000 B. 15.000 C. 24.000 D. 25.000 Câu 14. Cho glucozơ lên men thành rượu etylic,dẫn khí CO2 sinh ra vào nước vôi trong có dư thu được 50gam kết tủa. Hiệu suất quá trình lên men là 80%, khối lượng glucozơ đã cho lên men là: A. 56,25gam B. 65,25gam C. 45,25gam D. 54,25gam. Câu 15. Một dạng tơ nilon có 63,68% Cacbon;12,38% Nitơ; 9,8% Hyđro; 14,14% Oxy. Công thức thực nghiêm của nilon là: A. C5H9NO B. C6H11NO C. C6H10N2O D. C6H11NO2 Câu 16. Khối lượng phân tử của tơ capron là 15000đvC. Tính số mắc xích trong CTPT của tơ này. A. 113 B. 133 C. 118 D. 152. Câu 17. Khí clo hóa PVC thu được tơ clorin chứa 66,78% clo. Số mắt xích trung bình tác dụng với 1 phân tử clo A. 1,5 B. 3 C. 2 D. 2,5. Câu 18: Cho cao su thiên nhiên phản ứng với HCl thu được sản phẩm chứa 14,76% clo về khối lượng. Số mắt xích trung bình của cao su thiên thiên đã phản ứng với 1 phân tử HCl là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 19: Người ta có thể điều chế cao su Buna từ gỗ theo sơ đồ sau:
35%
80%
60%
TH →glucozơ → C2H5OH → Buta-1,3-đien → Cao su Buna Xenlulozơ Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 2 tấn cao su Buna là A. 25,625 tấn. B. 37,875 tấn. C. 6,000 tấn. D. 35,714tấn.
:
BÀI : BÀI THỰC HÀNH SỐ 2 MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA PROTEIN VÀ VẬT LIỆU POLIME
Giới thiệu bài:nhằm củng cố những tính chất quan trọng của protein và polime;đồng thời rèn luyện kĩ năng thực hiện các phản ứng hóa học hữu cơ; rèn luyện kĩ năng lắp ráp thí nghiệm cho học sinh..... I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kiến thức : HS biết được mục đích , cách tiến hành , kỹ thuật thực hiện các thí nghiệm : - Phản ứng đông tụ của protein : đun nóng lòng trắng trứng hoặc tác dụng của axit , kiềm , lòng trắng trứng . - Phản ứng màu : lòng tắng trứng với HNO3 - Thử phản ứng của PE, PVC, tơ sợi với axit , bazo , nhiệt độ. - Phân biệt tơ tằm và tơ tổng hợp. b. Kỹ năng : - Sử dụng hóa chất , dụng cụ để tiến hành an toàn , thành công các thí nhiệm trên. - Quan sát thí nghiệm , nêu hiện tượng , giải thích và viết các phương trình hóa học . Rút ra nhận xét - Viết tường trình thí nghiệm c. Thái độ; - Tính cẩn thận , nghiêm túc trong thí nghiệm. - Lòng yêu thích khoa học. 2. Định hướng phát triển năng lực cho HS : - Năng lực tự học , hợp tác nhóm của HS
- Năng lực thực hành thí nghiệm - Năng lực quan sát và kết luận - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống II . CHUÅN Bị: 1. Giáo viên a.Dụng cụ: -Ống nghiệm,ống nhổ giọt -Đèn cồn,kẹp gỗ,giá để ống nghiệm. -Kẹp sắt. b.Hóa chất: -Lòng trắng trứng -Dung dịch NaOH 30%,CuSO4 2%, AgNO3 1%, HNO3 20%. -Mẫu nhỏ PE, PVC, sợi len,sợi xenlulozo. 2.Học sinh: Ôn kiến thức cũ, chuẩn bị bài thực hành III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT a. Mục đích hoạt động : Thí nghiệm thực hành là hình thức thí nghiệm do học sinh tự làm khi hoàn thành kiến thức nhằm minh họa , ôn tập , củng cố , vận dụng kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng , kỹ xảo hóa học nên việc ý thức chấp hành nội quy phòng thực hành là vô cùng cần thiết . Mặt khác kết quả thực hành hóa học phụ thuộc chủ yếu vào sự chuẩn bị của giáo viên . Hoạt động này nhằm kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và những yêu cầu đặt ra cho HS khi thực hành . b.Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động : - Kiểm tra sĩ số , phân nhóm thực hành - GV nhắc nhở về nội quy phòng thí nghiệm , nêu mục tiêu của bài thực hành thí nghiệm . - HS nghiên cứu trước trong SGK trả lời các bước tiến trình thí nghiệm. - GV lưu ý một số vấn đề trước khi tiến hành thực hành .
c. Dự kiến sản phẩm của HS, kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động . Học sinh nêu được nội dung tiết thực hành , các thao tác cần chú ý ( lắp ráp dụng cụ , sử dụng dung cụ , hóa chất ..) GV kiểm tra , đánh giá hoạt động của HS thông qua việc quan sát HS trả lời , bố trí HS trong nhóm khi thực hành , vở ghi chép .
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Thí nghiệm 1 : Sự đông tụ của protein khi đun nóng a) Mục tiêu hoạt động : - HS biết cách tiến hành , kỹ thuật thực hiện thí nghiệm - HS quan sát thí nghiệm , nêu hiện tượng , giải thích b) Nội dung hoạt động : thông qua thí nghiệm thực hành HS ôn tập , củng cố kiến thức c) Phương thức tiến hành :Thực hiện như hướng dẫn trong SGK * Dự kiến khó khăn của HS : GV cần hướng dẫn. và nhắc nhở hs làm thí nghiệm với lượng hoá chất nhỏ, không để hoá chất bắn vào người, quần áo. d) Dự kiến sản phẩm của HS : THÍ NGHIỆM 1: Sự đông tụ của protein khi đun nóng. -Dùng ống nhỏ giọt cho vào ống nghiệm 1ml lòng trắng trứng, sau đó cho từ 2-3 ml nước cất, lắc nhẹ ống nghiệm tạo ra dd protein.Đun nóng ống nghiệm đến sôi. - Dung dịch lòng trắng trứng trong suốt , khi đun nóng đông tụ lại thành khối màu trắng . e. Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động . GV kiểm tra , đánh giá hoạt động của HS thông qua việc quan sát HS trong nhóm khi thực hành , ghi chép vào vở . Thí nghiệm 2: Phản ứng màu biure.
a) Mục tiêu hoạt động : - HS biết cách tiến hành , kỹ thuật thực hiện thí nghiệmphản ứng màu biure - HS quan sát thí nghiệm , nêu hiện tượng , giải thích b) Nội dung hoạt động : thông qua thí nghiệm thực hành HS ôn tập , củng cố kiến thức c) Phương thức tiến hành :Thực hiện như hướng dẫn trong SGK * Dự kiến khó khăn của HS : GV cần hướng dẫn. và nhắc nhở hs làm thí nghiệm với lượng hoá chất nhỏ, không để hoá chất bắn vào người, quần áo.
d) Dự kiến sản phẩm của HS : - Dùng ống nhỏ giọt cho vào ống nghiệm 0,5 ml protein, cho tiếp 1-2 ml nước cất, lắc oáng nghiệm tạo ra dd protein, cho tiếp 1-2 ml dd NaOH 30%, 1-2 giọt CuSO4 2 %,rồi lắc ống nghiệm. - Lúc đầu có kết tủa màu xanh Cu(OH)2 , sau đó thấy màu tím đặc trưng xuất hiện. e. Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động . GV kiểm tra , đánh giá hoạt động của HS thông qua việc quan sát HS trong nhóm khi thực hành , ghi chép vào vở .
Thí nghiệm 3: Tính chất một vài vật liệu polime khi đun nóng. a) Mục tiêu hoạt động : - HS biết cách tiến hành , kỹ thuật thực hiện thí nghiệm thử phản ứng của một số polime với nhiệt độ . - HS quan sát thí nghiệm , nêu hiện tượng , giải thích b) Nội dung hoạt động : thông qua thí nghiệm thực hành HS ôn tập , củng cố kiến thức c) Phương thức tiến hành :Thực hiện như hướng dẫn trong SGK * Dự kiến khó khăn của HS : GV hướng dẫn HS quan sát để phân biệt các hiện tượng khi hơ nóng các vật liệu gần ngọn lửa đèn cồn. d) Dự kiến sản phẩm của HS : -Dùng 4 kẹp sắt kẹp 4 mẫu vật liệu riêng lẻ: màng mỏng PE, mẫu ống dẫn nước PVC, sợi len và vải sợi xenlulozo. Hơ các vật liệu này ở gần ngọn lửa đèn cồn. - Khi hơ nóng , PE và PVC không có hiện tượng gì ; còn sợi len và sợi bông cháy rụi có mùi khét. e. Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động . GV kiểm tra , đánh giá hoạt động của HS thông qua việc quan sát HS trong nhóm khi thực hành , ghi chép vào vở .
Thí nghiệm 4: Phản ứng của một vài vật liêu polime với kiềm. a) Mục tiêu hoạt động : - HS biết cách tiến hành , kỹ thuật thực hiện thí nghiệm phản ứng của vật liệu polime với dung dịch kiềm - HS quan sát thí nghiệm , nêu hiện tượng , giải thích b) Nội dung hoạt động : thông qua thí nghiệm thực hành HS ôn tập , củng cố kiến thức c) Phương thức tiến hành :Thực hiện như hướng dẫn trong SGK * Dự kiến khó khăn của HS :
GV hướng dẫn HS đánh số thứ tự để không lẫn lộn các ống nghiêm d) Dự kiến sản phẩm của HS : -Cho vào ống nghiệm: +Ống 1:Mẫu PE +Ống 2:Mẫu PVC +Ống 3:Sợi len. +Ống 4:Mẫu vải sợi xenlulozo. -Cho vào mỗi ống nghiệm 2 ml dd NaOH 10%. Đun sôi. Để nguội. Quan sát. Gạn lớp nước của mỗi ống nghiệm sang ống nghiệm khác riêng rẻ ta được các dd ở các ống 1’,2’,3’,4’. Axit hóa ống 1’,2’ bằng HNO3 20% rồi nhỏ vào mỗi ống vài giọt dd AgNO3 1%. Cho vào ống 3’,4’ vài giọt dd CuSO4 2%. Quan sát rồi đun nóng đến sôi. Quan sát và giải thích hiện tượng - Các ống 1,4 không có hiện tượng gì - ống 2 sau khi axit hóa bằng HNO3 , thêm AgNO3 thấy có vẩn đục AgCl xuất hiện ( do PVC bị thủy phân một phần tạo NaCl) - Ở ống 3 khi thêm CuSO4 có tạo kết tủa màu xanh lam Cu(OH)2 , sau đó thấy có màu tím đặc trưng xuất hiện ( do sợi len là protrin có phản ứng mài biure) e. Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động . GV kiểm tra , đánh giá hoạt động của HS thông qua việc quan sát HS trong nhóm khi thực hành , ghi chép vào vở .
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a. Mục tiêu hoạt động: - HS vận dụng những vấn đề rút ra từ thí nghiệm thực hành để giải quyết các bài tập liên quan. - Giáo dục và rèn luyện học sinh mối quan hệ lý thuyết và thực tiễn . b. Nội dung hoạt động : Thông qua các bài tập liên quan đến nội dung thực hành để ôn tập cũng cố kiến thức . c. Phương thức hoạt động : - GV cho HS giải thêm một số bài tập - HS thảo luận nhóm và ghi vào vở học. BÀI TẬP LUYỆN TẬP Câu 1. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Dung dịch sữa bò đông tụ khi nhỏ nước chanh vào. B. Ở trạng thái kết tinh amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực. C. Dung dịch Gly-Ala có phản ứng màu biure. D. Amino axit có tính lưỡng tính. Câu 2. Dung dịch không có màu phản ứng màu biure là B. Gly - Ala - Val - Gly. C. anbumin (lòng trắng trứng). D. Gly-Ala-Val. A. Gly - Val. Câu 3. Cho các chất sau: fructozơ, glucozơ, etyl axetat, Val-Gly-Ala. Số chất phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, tạo dung dịch màu xanh lam là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 4. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Dung dịch I2 Có màu xanh tím Y Cu(OH)2 trong môi trường kiềm Có màu tím Z Dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng T Nước Br2 Kết tủa trắng Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là: A. Hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng, glucozơ. B. Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glucozơ, anilin. C. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin, glucozơ. D. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozơ, anilin. Câu 5: Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z, T (dạng dung dịch) với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là A. fomanđehit, etylenglicol, saccarozơ, Lys-Val-Ala. C. axit fomic, glucozơ, saccarozơ, Glu-Val.
B. axit fomic, glucozơ, glixerol, Lys-Val-Ala. D. axit axetic, glucozơ, glixerol, Lys-Val-Ala.
d) Sản phẩm dự kiến của HS. Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động Các nhóm báo cáo kết quả và ghi vào vở GV kiểm tra , đánh giá hoạt động của HS thông qua kết quả báo cáo
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG a. Mục tiêu hoạt động: Thông qua các câu hỏi bài tập về nhà nhằm mục đích: - Giúp cho học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các câu hỏi, bài tập nâng cao và mở rộng kiến thức cho học sinh. - Khuyến khích, động viên học sinh tham gia để chia sẻ kết quả học tập qua đó học sinh khá, giỏi có điều kiện giúp đỡ học sinh yếu kém. b. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động Giao bài tập cho cá nhân hoặc nhóm học sinh thực hiện các bài tập câu hỏi về nhà. - Học sinh đọc sách giáo khoa, liên hệ thực tế cuộc sống, tìm kiếm tư liệu trên mạng internet để trả lời các bài tập câu hỏi được giao. - Giáo viên có thể mời một số học sinh lên trình bày kết quả trong các tiết học tiếp theo. - Học sinh góp ý bổ sung, giáo viên hoàn thiện câu trả lời. + Kĩ thuật hoạt động - Sử dụng câu hỏi gắn liền với cuộc sống : - Hệ thống câu hỏi, bài tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh.. c. Sản phẩm , đánh giá kết quả hoạt động - Sản phẩm : Phần trả lời các bài tập , các tư liệu tìm kiếm trên Internet . - Kiểm tra , đánh giá : HS báo cáo vào đàu giờ buổi học sau . BÀI TẬP VỀ NHÀ Câu 1: Hỗn hợp M gồm Lys-Gly-Ala, Lys-Ala-Lys-Lys-Lys-Gly và Ala-Gly trong đó oxi chiếm 21,3018% về khối lượng. Cho 40,56 gam M tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 90,48 B. 67,86 C. 93,26 D. 62,46 Câu 2: Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thí nghiệm Hiện tượng X Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm Có màu xanh lam Đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng. Thêm Tạo kết tủa Ag tiếp dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng
Y Z
Đun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư), để nguội. Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4 Tác dụng với quỳ tím
Tạo dung dịch màu xanh lam Quỳ tím chuyển màu xanh Có kết tủa trắng
T Tác dụng với nước brom Các chất X, Y, Z, T lần lượt là: A. hồ tinh bột, triolein, metylamin, phenol. B. saccarozo, triolein, lysin, anilin. C. saccarozo, etyl axetat, glyxin, anilin. D. xenlulozo, vinyl axetat, natri axetat, glucozo. ---------------------------------------------------------------------------------------------Giáo án dạy học theo chủ đề: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI (T01/03) I. Nội dung chủ đề - Tính chất vật lí chung của kim loại - Một số tính chất vật lí riêng của một số kim loại.
II/ Tổ chức dạy học chủ đề: 1. Mục tiêu: 1. 1. Kiến thức: Trình bày được: - Tính chất vật lí chung: ánh kim, dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
1.2. Kĩ năng: Giải thích được nguyên nhân gây nên một số tính chất vật lí chung của kim loại
1.3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, lòng yêu thích môn hóa và phương pháp học tập có hiệu quả.
1.4. Định hướng các năng lực được hình thành:
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống. - Năng lực làm việc độc lập. - Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên: (chuẩn bị theo tình hình thực tế của trường, của lớp) - Phương tiện , thiết bị: - Máy tính, máy chiếu. - Các phiếu học tập, câu hỏi kiểm tra đánh giá theo từng mức độ.
2.2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
3. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm,Kĩ thuật đặt câu hỏi
4. Thiết kế các tiến trình dạy học chủ đề: A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (3’): chơi trò chơi ‘ô chữ hóa học’ Mục tiêu hoạt động
Phương thức hoạt động
Đánh giá kết quả hoạt động
Sản phẩm của hoạt động
- GV cho học sinh chơi trò chơi Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò ‘ô chữ hóa học’ GV gọi lần lượt
1
của học sinh vào chủ đề học tập.
các học sinh giơ tay nhanh nhất để trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4.
Học sinh tiếp nhận
Câu hỏi 1: Mời học sinh nghe 1
H
Ạ
M
B
Ạ
2
L
Ò
R
È
N
3
C
Ầ
U
C
H
C
C
Ì
kiến thức chủ động, tích cực
bài hát: Cho biết tên một nghề trong bài hát ?
,hiệu quả.
Câu hỏi 2: Cho học sinh xem 1 đoạn video: Cho biết tên nghề trong video trên ?
4
T
Í
N
H
D
Ẻ
O
Câu hỏi 3: Đây là tên một loại cầu ngắn nhất ? Câu hỏi 4: Học sinh xem GV làm thí nghiệm: Cho biết tính chất gì của đồng được sử dụng ở trên. Từ chìa khóa : Lí tính. * Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Nhận xét về quá trình
- Nêu vấn đề: Kim loại là một trong các vật liệu được con người biết đến và sử dụng từ rất sớm.Ông cha ta đã rất khôn khéo dựa vào tính chất của mỗi loại kim loại để sử dụng vào những mục đích khác nhau. Vậy kim loại có những tính chất lý hóa gì ta vào bài học ngày hôm nay
thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức
B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 2 (25 phút): Tính chất vật lý chung của kim loại Mục tiêu hoạt động Trình bày được:
Phương thức hoạt động GV:thuyết trình nêu lên một số
- Tính chất vật lí tính chất vật lí chung của kim chung: ánh kim, loại dẻo, dẫn điện và Ở điều kiện thường, các kim loại dẫn nhiệt tốt. đều ở trạng thái rắn(trừ Hg), có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và có
Sản phẩm của hoạt động I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: 1. Tính chất vật lí chung:
a. tính dẻo:
ánh kim.
Khác với phi kim, kim loại có tính dẻo : dễ rèn, dễ dát mỏng và dễ kéo sợi. Vàng là kim
GV:Chuyển giao nhiệm vụ học
loại có tính dẻo cao, có thể dát thành lá mỏng đến mức ánh sáng có thể xuyên qua.
tập : - GV thành lập 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm HS: Hình thành các nhóm theo quy luật Rồi nhận nhiệm vụ học tập và làm việc theo nhóm HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập thông qua làm việc nhóm chuyên
Đánh giá kết quả hoạt động GV
quan
sát,
khuyến khích học sinh tham gia trò chơi, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thuận lợi: Đây là Kim loại có tính dẻo là do các ion dương câu hỏi dễ, nên học trong mạng tinh thể kim loại có thể trượt lên sinh thích thú khi trả nhau dễ dàng mà không tách ra khỏi nhau lời đúng, và hào nhờ những electron tự do chuyển động dính hứng phần mở đầu. kết chúng với nhau.
gia +thỏa thuận quy tắc làm việc trong nhóm +Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ
Nhóm 1: Tìm hiểu về tính dẻo GV: Chuẩn bị dây thép, dây đồng, dây nhôm, búa đinh, đe... HS làm thí nghiệm kiểm chứng tính dẻo của kim loại và nhận xét vào giấy A1
• : Electron tự do ; ⊕ : Ion dương kim loại b. tính dẫn điện: Khi đặt một hiệu điện thế vào hai đầu dây kim loại, những electron tự do trong kim loại * Tính dẻo: sẽ chuyển động - Có thể cán lá vàng thành dòng có hướng từ cực âm đến cực mỏng hơn 0,0002 mm dương, tạo thành dòng điện. - Từ 1gam vàng có Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag, sau đó đến thể kéo thành sợi Cu, Au, Al, Fe,... mảnh dài tới 3,5 km Nhiệt độ của kim loại càng cao thì tính dẫn điện của kim loại càng giảm do ở nhiệt độ cao, các ion dương dao động mạnh cản trở dòng electron chuyển động.
c. tính dẫn nhiệt: Tính dẫnnhiệt của các kimloại cũng được giải thích bằng sự có mặt các electron tự do trong mạng tinhthể.
Nhóm 2:
Các electron trong vùng nhiệt độ cao có động năng lớn, chuyển động hỗn loạn và nhanh
Tìm hiểu về tính dẫn điện
chóng sang vùng có nhiệt độ thấp hơn, truyền năng lượng cho các ion dương ở vùng này
GV: Chuẩn bị pin, dây đồng,
nên nhiệt lan truyền được từ vùng này đến
bóng đèn, đèn cồn...
vùng khác trong khối kim loại.
HS làm thí nghiệm kiểm chứng
Thường các kim loại dẫn điện tốt cũng dẫn
tính dẫn điện của kim loại và nhận nhiệt tốt. xét vào giấy A1 d. tính Ánh kim: Các electron tự do trong tinh thể kim loại phản xạ hầu hết những tia sáng nhìn thấy
Nhóm 3: Tìm hiểu về tính dẫn nhiệt
được, do đó kim loại có vẻ sáng lấp lánh gọi là ánh kim.
GV: Chuẩn bị đèn cồn, dây sắt, nhiệt kế... HS làm thí nghiệm kiểm chứng tính dẫn nhiệt của kim loại và nhận xét vào giấy A1
Nhóm 4: Tìm hiểu về tính ánh kim GV: Chuẩn bị, giấy bạc, bản đồng nhẵn...
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm
HS làm thí nghiệm kiểm chứng
vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá
tính ánh kim của kim loại và nhận xét vào giấy A1
kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt
Các nhóm sau khi thảo luận xong sẽ ghi nội dung vào giấy A. GV: Gọi một nhóm bất kì lên
kiến thức
Tóm lại : Tính chất vật lí chung của kim loại như nói ở trên gây nên bởi sự có mặt của các
electron tự do trong mạng tinh thể kim loại
thuyết trình HS:Báo cáo kết quả và thảo luận
Hoạt động 4 (5 phút): Tính chất vật lý riêng của kim loại Mục tiêu hoạt
Phương thức hoạt động
động Biết
Sản phẩm của hoạt động
Đánh giá kết quả hoạt động
chất * Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Tính chất vật lí riêng(tính Quan sát quá trình thực hiện nhiệm riêng của một số - HS nghiên cứu SGK và kết chất vật lí khác): vụ của HS có thể giúp đỡ HS khi kim loại cần thiết hợp kiến thức thực tế hãy cho a. Tỉ khối (SGK) tính
biết
b. Nhiệt độ nóng chảy (SGK)
- Tỉ khối ?
c. Tính cứng (SGK)
- Nhiệt độ nóng chảy ? - Tính cứng ?
GV: Gọi HS bất kì lên báo cáo HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập +Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức GV kết kuận: - Kim loại có những TCVL chung (dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim) là do các e tự do trong kim loại gây ra.
+ Chuẩn bị báo cáo các kết quả
- Kim loại có một số TCVL riêng (tỉ khối, nhiệt độ nóng chảy, tính
HS:Báo cáo kết quả và thảo luận
cứng...) do ảnh hưởng của liên kết
HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng
kim loại, KLNT, kiểu mạng tinh thể... gây ra.
tham gia thảo luận
Hoạt động 4 (5 phút): Củng cố Mục tiêu hoạt động
Phương thức hoạt động
+ Rèn luyện kĩ * Chuyển giao nhiệm vụ học tập năng giải bài tập Yêu cầu hs làm các bài tập trong
Sản phẩm của hoạt động
Đánh giá kết quả hoạt động
:
+ Phát triển năng phiếu học tập (hoặc trình chiếu) lực tính toán hóa * Thực hiện nhiệm vụ học tập học + Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ + Chuẩn bị lên báo cáo
* Báo cáo kết quả và thảo luận HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham
- Bao quát, quan sát,
gia thảo luận
BT1 : Trong các kim loại sau kim loại nào có tính dẻo cao nhất? A.Au
B. Na
C.K
D.Cu
BT1 : Trong các kim loại sau kim loại nào có tính dẻo cao nhất?
giúp đỡ học sinh khi gặp khó khăn.
BT2 :
A.Au
Trong các kim loại sau kim loại
BT2 :
nào có tính dẫn điện cao nhất?
Trong các kim loại sau kim loại nào có tính
Nhận xét về kết quả
A.Ag
dẫn điện cao nhất?
thực hiện nhiệm vụ
B. Na C.K
D.Cu
B. Na
C.K
học tập của HS Thông qua mức độ hoàn
BT3 :
A.Ag
Trong các kim loại sau kim loại
BT3 :
nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?
Trong các kim loại sau kim loại nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?
A.Ag
A.Ag
B. Fe
C.W
D.Cr
B. Na C.K
D.Cu
B. Fe
D.Cu
C.W
D.Cr
- Gọi 1 học sinh bất kì của nhóm
thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết và quả thực hiện những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt
lên báo cáo kết quả
kiến thức
Hoạt động 4 (7 phút): Vận dụng tìm tòi, mở rộng: Mục tiêu hoạt động + Rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn
Phương thức hoạt động
Sản phẩm của hoạt động
Đánh giá kết quả hoạt động
* Chuyển giao nhiệm vụ
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Quan sát, giúp đỡ học sinh khi
học tập
+ Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ
gặp khó khăn.
Nêu vấn đề: Tại sao Cu được sử dụng làm dây dẫn + Phát triển năng điện ?Fe không ứng dụng lực giải quyết vấn làm dây dẫn điện đề
+ Chuẩn bị lên báo cáo
* Báo cáo kết quả và thảo luận HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận:
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và
Cu có tính dẫn điện cao.tránh nhiều những ý kiến thảo luận của HS rồi hao phí trên đường dây tải điện chốt kiến thức
Hướng dẫn về nhà: Học bài, chuẩn bị phần tính chất hoá học của kim loại. 5. Bảng mô tả mức độ nhận thức
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Tính chất vật lí của kim - Trình bày tính chất - Phân biệt được các - Phân biệt chất bằng t/c loại hóa vật lí của kim loại tính chất vật lí,. vật lí. - Mô tả và nhận biết - Giải thích hiện tượng - Nắm được tính chất hiện tượng thi nghiệm bằng cơ sở tính chất của vật lí của kim loại , từ t/c vật lí xảy ra. chúng. đó vận dụng tính chất đó ứng dụng thực tế , cuộc sống .
6. Câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực I. MỨC ĐỘ BIẾT: nhắc lại hoặc mô tả đúng kiến thức, kĩ năng đã học; Câu 1: Kim loại có những tính chất vật lý chung nào sau đây ? A. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính cứng. B. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính dẻo, có ánh kim. C. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao. D. Có ánh kim, tính dẫn điện, có khối lượng riêng nhỏ. Câu 2: Cho các kim loại sau: Au , Al , Cu , Ag , Fe . Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần tính dẫn điện của các kim loại trên là
A. Fe , Cu , Al , Ag , Au.
B. Cu , Fe , Al , Au , Ag.
C. Fe , Al , Au , Cu , Ag.
D. Au , Fe , Cu , Al , Ag.
Câu 3: Cho các kim loại: Al , Au , Ag , Cu . Kim loại dẻo nhất (dễ dát mỏng , kéo dài nhất) là A. Al.
B. Cu.
C. Au.
D. Ag.
Câu 4: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất dùng làm dây tóc bóng đèn là A. Au.
B. Pt.
C. Cr.
D. W.
II. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU: diễn đạt đúng kiến thức hoặc mô tả đúng kĩ năng đã học bằng ngôn ngữ theo cách của riêng mình, có thể thêm các hoạt động phân tích, giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp (làm theo mẫu) kiến thức, kĩ năng đã biết để giải quyết các tình huống, vấn đề trong học tập; Câu 5: Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do trong kim loại gây ra? A. Tính cứng.
B. Tính dẻo.
C. Tính dẫn điện và nhiệt.
D. Ánh kim.
Câu 6: Tính chất vật lý nào sau đây của kim loại do electron tự do trong kim loại gây ra? A. Nhiệt độ nóng chảy.
B. Khối lượng riêng.
C. Tính dẻo.
D. Tính cứng.
Câu 7: Trước đây, người ta thường dùng những tấm gương soi bằng đồng vì đồng là kim loại A. Có tính dẻo
B. Có khả năng dẫn điện tốt
C. Có tỉ khối lớn
D. Có khản năng phản xạ ánh sáng
III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG: Kết nối và sắp xếp lại các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết thành công tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề đã học; Câu 7: Nhận xét nào sau đây không đúng A. Crom là kim loại cứng nhất, có thể cắt được thủy tinh B. Liti là kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất, nên hợp kim của liti được dùng trong kỹ thuật hàng không C. Thủy ngân là kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất, được dùng làm nhiệt kế và áp kế D. Đồng là kim loại dẻo nhất và có thể kéo thành các sợi đồng với đường kính khoảng 0,0002 mm
GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
BÀI 18: Tính chất của kim loại. (Tiết thứ 2: tính chất hóa học của kim loại) I/ Nội dung chủ đề: − Tính chất hóa học của kim loại: Tác dụng với phi kim; dung dịch axit, tác dụng với nước, dung dịch muối.
− Bản chất tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử. − Viết phương trình phản ứng xảy ra của kim loại khi tác dụng với phi kim, dung dịch axit, nước, dung dịch muối. II/ Tổ chức dạy học chủ đề: 1. Mục tiêu: 1. 1. Kiến thức: *Biết được: - Tính chất hóa học của kim loại: Tác dụng với phi kim; dung dịch axit, tác dụng với nước, dung dịch muối.
1.2. Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính chất hóa học của kim loại.. - Viết được phương trình phản ứng xảy ra của kim loại khi tác dụng với phi kim, dung dịch axit, nước, dung dịch muối. 1.3. Thái độ: - Say mê, hứng thú học tập môn hóa học, phát huy khả năng tư duy của học sinh từ đó tin tưởng vào khoa học. - Vận dụng kĩ năng thực hành thí nghiệm để sử dụng có hiệu quả, - Giáo dục ý thức cẩn thận và tiết kiệm hóa chất khi tiến hành thí nghiệm hóa học. - Vận dụng tính chất hóa học của kim loại vào thực tế cuộc sống. 1.4. Định hướng các năng lực được hình thành: *Năng lực chung. - Năng lực tự học, năng lực hợp tác. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực tự quản lý.
- Năng lực giao tiếp. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ . - Năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề và kết luận vấn đề thông qua môn hóa học. * Năng lực chuyên biệt: -Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực thực hành hóa học bao gồm: Tiến hành thí nghiệm, quan sát, nhận xét hiện tượng và kết luận kiến thức. - Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên: (chuẩn bị theo tình hình thực tế của trường, của lớp) - Video thí nghiệm: Fe phản ứng với O2; Al phản ứng với O2; bột Fe phản ứng với bột S; Na phản ứng với dd CuSO4. - Dụng cụ làm thí nghiệm cho 4 nhóm, + nhóm 1: giá đựng hóa chất và ống nghiệm, 2 ống nghiệm khô, sạch, 2 kẹp gỗ, 2 ống hút nhỏ giọt, 1 cốc nước sạch để rửa dụng cụ, muôi sắt, hay kẹp sắt. Hóa chất: dd H2SO4 loãng; dd HCl; mảnh Cu; đinh sắt buộc vào dây thép, giấy giáp để đánh sạch đinh sắt. + Nhóm 2: Dụng cụ và hóa chất như nhóm 1, thay 2 dd axit : H2SO4 loãng bằng dd H2SO4 đặc, nguội, dd HCl bằng dd HNO3. Thêm bông tẩm dd NaOH. + Nhóm 3: Khay để hóa chất, 2 ống nghiệm đựng nước cất đến ¾ ống, dd phenolphatalein, ống hút nhỏ giọt, Na, giấy thấm dầu, dao, kẹp sắt, đinh sắt buộc vào dây thép, giấy giáp,2 kẹp gỗ, 1 cốc nước sạch. + Nhóm 4: giá để dụng cụ, hóa chất, 2 ống nghiệm sạch,2 kẹp gỗ, 2 ống hút nhỏ giọt, 1 đinh sắt buộc vào dây thép, mảnh Cu, giấy giáp, dd CuSO4, dd Al2(SO4)3, 1 cốc nước sạch. - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập sách giáo khoa. - Máy tính, máy chiếu. - Các phiếu học tập, câu hỏi kiểm tra đánh giá theo từng mức độ. - 4 giấy A0 cho 4 nhóm, bút dạ. 2.2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài ở nhà, ôn lại kiến thức đã học có liên quan đến tính chất hóa học của kim loại. 3. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.( Dạy học nêu vấn đề) - Phương pháp dạy học hợp tác (thảo luận nhóm). - Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan (thí nghiệm, thiết bị dạy học….) - Phương pháp đàm thoại tìm tòi. ( Đàm thoại nêu vấn đề, gợi mở) 4. Thiết kế các tiến trình dạy học chủ đề: A. Giáo viên mở bài: ( 2 phút). GV chiếu một số những vật dụng có nguyên liệu làm từ kim loại lên màn hình cho học sinh quan sát và mở bài: chúng ta đã biết kim loại chiếm tới 80% trong tổng số các nguyên tố hóa học và có nhiều ứng dụng trong đời sống sản xuất. Để sử dụng kim loại có hiệu quả cần phải hiểu tính chất hóa học của nó. Vậy kim loại có những tính chất hóa học chung nào? Giáo viên gọi 1 học sinh trả lời và gv kết luận. Chúng ta nghiên cứu bài: Bài 18: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI. ( TIẾT 2). II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC. 1. Tác dụng với phi kim. 2. Tác dụng với dd axit: + Với axit thông thường. + Với axit có tính oxihoá mạnh của anion gốc axit. 3. Tác dụng với nước. 4. Tác dụng với dd muối.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG 1( 8 phút): 1. Kim loại tác dụng với phi kim. a) Mục tiêu hoạt động
Biết được:Tính chất hóa học của kim loại
b) Phương thức hoạt động
- GV phát phiếu học tập số 1 cho từng học sinh , học sinh xem video
c) Sản phẩm của hoạt động
d) Đánh giá kết quả hoạt động.
1. Kim loại tác dụng với phi kim. + Trong quá trình hoạt
tác dụng với phi kim: + Kỹ năng: - Quan sát hiện tượng thí nghiệm.
thí nghiệm, điền các thông tin vào bảng sau: Tên TN
- Viết PTPƯ xảy ra. - Xác định số oxi hóa của các nguyên tố và vai trò các chất trong phản ứng oxi hóa khử. + phương pháp:Sử dụng phương tiện trực quan, đàm thoại.
Hiện tượng
PTPƯ xảy ra( có xác
Xác định
định sự thay đổi số oxi hóa
vai trò của
kim của các nguyên tố) loại TN 1: Fe + Cl2
Tên Hiện PTPƯ xảy ra( có xác TN tượng định sự thay đổi số oxi
Xác định
hóa của các nguyên tố)
vai trò của kim loại
TN 1:
Cháy sáng
Fe + Cl2
mạnh, tạo khói màu
0
t0
3Cl2
+3 -1
2FeCl3
Chất khử
Al + O2
TN 2:
Cháy sáng mạnh.
TN 3:
Al + O2
+ Khó khăn vướng mắc của Hs: Khi Fe phản ứng với phi kim hs không chú ý khi nào Fe→Fe+2, khi nào Fe→Fe+3. GV lưu ý hs: Nhiều kim loại phản ứng với oxi tạo oxit ( Ag chỉ phản ứng với O2 ở t0≥2000C, Au; Pt
đỏ nâu
TN 2:
Fe + S
0
2Fe +
động, Gv quan sát hoạt động cá nhân, kịp thời phát hiện những khó khăn vướng mắc của Hs để hỗ trợ hiệu quả.
0
0
2Al + 3O2
t0
+3 -2
2Al2O3
Chất khử
không phản ứng với O2 ở bất kỳ nhiệt độ nào), Fe phản ứng với O2 tạo Fe3O4 hoặc Fe2O3. + Kim loại + nhiều phi kim khác O2 tạo muối + Fe phản ứng với Cl2 chỉ tạo muối FeCl3, với S khi đun nóng tạo FeS.
TN 3:
Cháy đỏ,
Fe +S
tạo sản phẩm màu đen
0
0
Fe + S
t0
+2 -2
FeS
Hoạt động 2: Tác dụng với dung dịch axit, nước, dd muối. ( 25 phút). a) Mục tiêu hoạt động: b) Phương thức hoạt động : c) Sản phẩm của hoạt động
Chất khử
+ Kim loại phản ứng với S phải đun nóng Trừ Hg phản ứng xảy ra ngay ở nhiệt độ thường.
d) Đánh giá kết quả hoạt động.
Biết được: phản ứng của kim loại với dung dịch axit, nước, dd muối.
GV chia lớp làm 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm: Nhóm 1: Kim loại phản ứng với axit
+ Kỹ năng: - làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng, rút ra kết luận.
thông thường.
- làm việc nhóm, thảo luận và trình bày vấn đề.
Nhóm 3: Kim loại phản ứng với nước.
- Viết PTPƯ
muối.
Nhóm 2: Kim loại phản ứng với axit có tính oxi hóa mạnh. Nhóm 4: kim loại phản ứng với dd
-Xác định số oxi hóa của các Mỗi nhóm tiến hành 2 thí nghiệm yêu nguyên tố và vai trò các chất cầu, sau đó báo cáo kết quả thực
trong phản ứng oxi hóa khử.
nghiệm.
+ Phương pháp: hoạt động nhóm, sử dụng đồ dùng trực quan làm thí nghiệm, phát
Nhóm 1:TN1: Fe + dd H2SO4 loãng
hiện và giải quyết vấn đề, đàm thoại. + hoạt động 1: các nhóm tiến hành thí nghiệm, ghi hiện tượng quan sát được, thảo luận giải thích hiện tượng và viết PTHH xảy ra( nếu có), ghi rõ nguyên tố thay đổi số oxi hóa trong
TN2: Cu + dd HCl Nhóm 2: TN 1: Cu + dd HNO3 đặc TN2: Fe + dd H2SO4 đặc nguội Nhóm 3: TN 1: Na+ H2O TN 2: Fe + H2O (đkt) Nhóm 4: TN1: Fe + dd CuSO4. TN 2 Cu+ dd Al2(SO4)3
phản ứng và xác định vai trò CÁCH TIẾN HÀNH. của kim loại trong phản ứng. Nhóm 1 -Lấy 2 ống nghiệm: • Ống 1: đựng dd H2SO4 loãng • Ống 2: đựng dd HCl - Thả 1 đinh sắt đã đánh sạch vào ống 1, thả 1 mảnh Cu vào ống 2 Nhóm 2 -Lấy 2 ống nghiệm: •
Ống 1: đựng dd HNO3 đặc
GV quan sát , kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. + làm của chú Cu
thao
tác
thí nghiệm học sinh: ý khi cho vào HNO3
• -
Ống 2: đựng dd H2SO4 đặc nguội Thả 1 mảnh Cu vào ống 1, thả 1 đinh sắt đã đánh sạch vào ống 2 - CHÚ Ý: dùng miếng bông tẩm dung dịch NaOH đặt vào miệng ống 1 Nhóm 3 -Lấy nước vào 2 ống nghiệm ( có nhỏ thêm vài giọt phenolphtalein) - Thả 1 mẩu Na bằng hạt gạo vào ống 1, thả 1 đinh sắt đã đánh sạch vào ống 2 Nhóm 4
đặc phải đậy ngay miếng bông tẩm dd NaOH để khử khí độc này. + đinh sắt lấygiấy giáp đánh sạch lớp oxit bên ngoài, sáng bóng đinh sắt.
-Lấy 2 ống nghiệm:
+ lấy mẩu Na được bảo quản
• Ống 1: đựng dd CuSO4 • Ống 2: đựng dd Al2(SO4)3 - Thả 1 đinh sắt đã đánh sạch vào ống 1, thả 1 mảnh Cu vào ống 2
trong dầu hỏa phải dùng giấy thấm dầu thấm khô dầu, cắt 1
-
-
Các nhóm thảo luận, nêu hiện tượng, giải thích hiện tượng, Viết PTHH xảy ra (nếu có), ghi rõ nguyên tố đổi số oxi hóa, xác định vai trò của kim loại trong phản ứng. GV gọi đại diện của các nhóm lên
mẩu nhỏ bằng hạt gao để làm, phù hợp với lượng tránh hiểm.
nước nguy
trình bày, các nhóm khác nhận xét và cả lớp cùng giáo viên kết luận.
- Hoạt động 2: đại diện của các nhóm lên trình bày, rút ra kết luận
-GV chiếu dãy hoạt động hóa học của kim loại lần lượt đăt câu hỏi cho từng cá nhân trả lời và kết luận. Câu hỏi 1: Trong phản ứng của kim loại với dung dịch axit không
Hoạt động 3: Kết luận về phản ứng của kim loại với : dd axit, nước, dd muối.
có tính oxi hóa ở gốc thì cần có chú ý gì đến - Điêù kiện của kim loại phản ứng ? - Đặc điểm của muối sinh ra?
+ Qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung
2. Tác dụng với axit.
của các nhóm khác, GV biết được HS đã có
a) Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng: 0
+1
+2
Fe + H2SO4 loãng
0
→ FeSO4 + H2
+
Thực chất 2H +2e H2 -Các kim loại đứng sau hidro không phản ứng với HCl và H2SO4 loãng.
Câu hỏi 2: Trong phản ứng của kim
Kết luận :
loại với dung dịch axit có tính oxi hóa ở gốc thì - Điêù kiện của kim loại phản ứng ? - Đặc điểm của sản phẩm sinh ra ?
Kim loại + H2SO4 loãng → muối + (trước H)
HCl
H2↑
(KL có hóa trị thấp)
Có gì khác so với trường hợp vừa xét ở nhóm 1 b) Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc:
được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động tiếp theo. Vướng mắc của học sinh là: Viết PTHH dạng tổng quát, điều kiện xảy ra các
0
+5
+2
+4
Cu + 4 HNO3 đặc Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
phản ứng, phản ứng với HNO3; H2SO4 đặc nhiều em vẫn
PTTQ: M +
HNO3
viết giải phóng khí H2. Với dd H2SO4 đặc muối lấy cả kim → M+n + sản phẩm khử của N+5 ; S+6 + H2O. loại tan trong nước ở đk thường để khử Chú ý: M là kim loại (trừ Au, Pt) . ion của kim loại +n là số oxi hóa cao của kim loại (Fe→ Fe+3). yếu hơn. Với HNO3 loãng lạnh Fe→Fe+2
Al, Fe, Cr,Ni ... thụ động hóa (không phản ứng) trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội . 3. Tác dụng với nước: 0
+1
+1
0
2Na + 2H2O 2NaOH + H2 ↑
KL. Các kim loại nhóm IA, IIA của bảng tuần
Câu hỏi 2: Điều kiện để một kim loại có thể khử ion của một kim loại khác trong dung dịch muối ?
hoàn (trừ Be,Mg) tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường tạo dd bazơ và giải phóng H2.
Hs xem video thí nghiệm hãy dự đoán sản phẩm của phản ứng
0
Na + dd CuSO4 →
4. Tác dụng với dung dịch muối: +2
+2
0
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu Tổng quát: nA0 + mBn+ → nAm+ + mB0 Điều kiện xảy ra phản ứng kim loại khử ion của kim loại yếu hơn ra khỏi dd muối: - KL A hoạt động hóa học mạnh hơn KL B -
A không tan trong nước ở điều kiện thường. Muối B phản ứng phải là dung dịch.
C. HOẠT ĐỘNG 3(10’): Luyện tập, vận dụng tìm tòi mở rộng, củng cố. a) Mục tiêu hoạt động luyện b) Phương thức tổ chức hoạt c) Sản phẩm, tập:
d)đánh giá kết quả hoạt động:
động:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức - Ở hoạt động này GV cho Hs Sản phẩm: Kết quả trả lời các câu đã học của bài học . hoạt động cá nhân là chủ yếu, bên hỏi trong phiếu học tập số 2. - Tiếp tục phát triển các năng cạnh đó có thể cho HS HĐ cặp
- Kiểm tra, đánh giá HĐ: + Thông qua quan sát: Khi HS HĐ cá nhân, GV chú ý quan
lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ đôi hoặc trao đổi nhóm nhỏ để hóa học, phát hiện và giải quyết chia sẻ kết quả giải quyết các câu
sát, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có
vấn đề thông qua môn học.
giải pháp hỗ trợ hợp lí.
hỏi trong phiếu học tập số 2.
Nội dung hoạt động: Hoàn
- HĐ chung cả lớp: GV mời
+ Thông qua sản phẩm học
thành các câu hỏi/ trong phiếu một số HS lên trình bày kết học tập số 2. quả/lời giải, các HS khác góp ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa
tập: Bài trình bày/lời giải của HS về các câu hỏi trong phiếu học tập số 2, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.
và chuẩn hóa kiến thức. - Củng cố: Học sinh hoàn thành phiếu học số 2 gồm bài tập củng cố 1 và 2:
Bài tập củng cố Câu 1: Cho dãy các kim loại sau: K
Na
Ca
Mg
Al
Zn
Fe
Ni
Sn
a) Những kim loại nào tác dụng được với H2O ở điều kiện thường ? b) Những kim loại nào tác dụng được với HCl, H2SO4 loãng? c) Những kim loại nào không tác dụng với HNO3, H2SO4đặc? d) Những kim loại nào khử được Ag+ ra khỏi dd muối AgNO3?
Pb
H
Cu
Hg
Ag
Pt
Au
ĐÁP ÁN: a) K, Na, Ca phản ứng mạnh với nước; Mg, Al phản ứng chậm sau đó dừng lại. b) K. Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe Ni, Sn, Pb c) Au,Pt ( Al, Fe thụ động trong HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội ) d) Mg, Al, Zn, Fe Ni, Sn, Pb, Cu, Hg Câu 2: Cho các chất HNO3 loãng dư, H2SO4 loãng, Cl2, S, Cu(NO3)2 .Có mấy chất tác dụng với Fe cho muối Fe(II)? Fe(III)? Đáp án : 3, 2 Câu 3: trò chơi ô chữ , tìm từ khóa, học sinh trả lời 5 câu hỏi, tìm ra từ khóa. GV gọi học sinh nào giơ tay nhanh nhất, mỗi câu hỏi trả lời trong 20 s. Câu hỏi 1: Tên kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất ( đáp án: Liti) Câu hỏi 2:Tên kim loại quý có tính dẻo cao nhất: ( đáp án: vàng) Câu hỏi 3: Tên kim loại mà kim loại này có thành phần chính trong vàng trắng ( đáp án: Bạch kim) Câu hỏi 4: Tên kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất ( đáp án : thủy ngân) Câu hỏi 5 : Tên kim loại mềm và muối của nguyên tố này là thành phần của một loại phân bón hóa học? ( đáp án: ka li). Từ khóa: TÍNH KHỬ. 5. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá:
Nội dung
Loại câu hỏi/bài tập Câu hỏi/ bài tập định tính.
Nhận biết -
Nêu được tính chất hóa học.
Thông hiểu -
Tính chất hóa học của kim loại Bài tập định lượng
-
Vận dụng
Lập PTHH minh họa. Xác định các phản ứng có thể xảy ra và điều kiện phản ứng.
-
Nhận biết, điều chế kim loại.
Tính lượng chất tham gia phản ứng và sản phẩm
-
Xác định tên kim loại. Xác định thành phần
-
Vận dụng cao -Tách chất, loại bỏ các tạp chất ra khỏi hỗn hợp các kim loại.
-
Bài tập về tăng giảm khối lượng.
kim loại trong hỗn hợp
Bài tập thực hành thí nghiệm
-
Giải thích hiện tượng
-
Học sinh lựa chọn hóa chất để thực hiện thí nghiệm Vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống
6. Câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực
B1. CẤP ĐỘ BIẾT
Câu 1 : Kim loại không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội là. A. Mg B. Al C. Zn
D. Cu
Câu 2: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là? A. tính bazơ. B. tính oxi hóa. C. tính axit. D. tính khử. Câu 3: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là? A. Al và Fe. B. Fe và Au. C. Al và Ag. D. Fe và Ag. Câu 4: Cặp chất không xảy ra phản ứng là? A. Fe + Cu(NO3)2. B. Cu + AgNO3. C. Zn + Fe(NO3)2. D. Ag + Cu(NO3)2. Câu 5: Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch? C. HNO3 loãng. D. NaOH loãng A. NaCl loãng. B. H2SO4 loãng. Câu 6: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là? A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
B2. CẤP ĐỘ HIỂU: Câu 7: Cho K vào dung dịch FeCl3 thấy có hiện tượng: A. Kim loại Fe bị đẩy ra, dung dịch tạo thành có màu tím B. Miếng K nổi lên trên mặt nước, khí H2 thoát ra, d2 tạo thành có màu tím C. Bọt khí Cl2 thoát ra, xuất hiện Fe(OH)3 kết tủa màu vàng
-
Giải thích việc vận dụng kiến thức trong thực tiễn.
D. Bọt khí H2 thoát ra, Xuất hiện Fe(OH)3 kết tủa màu nâu đỏ. Câu 8: Nhúng 1 lá sắt nhỏ phản ứng với 1 trong những chất dư sau: Cl2, S, HCl, H2SO4 loãng, HNO3 loãng, H2SO4 ( đặc, nóng). Số trường hợp phản ứng tạo hợp chất sắt (II) là: A. 2. B. 3 C. 4 D. 5 Câu 9: Ngâm một đinh sắt trong 100 ml dung dịch CuCl2 1M, giả sử Cu tạo ra bám hết vào đinh sắt. Sau khi phản ứng xong, lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng đinh sắt tăng thêm A. 15,5g B. 0,8g C. 2,7g D. 2,4g Câu 10: Cho 3,2g Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thì thể tích khí NO2 thu được (đkc) là: A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít Câu 11: Nung nóng 16,8g Fe với 6,4g bột S (không có không khí) thu được sản phẩm X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thì có V lít khí thoát ra (đkc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị V là. A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 6,72 lít D. 3,36 lít Câu 12: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dd HCl và tác dụng với Cl2 cho cùng loại muối clorua: A. Fe B. Ag C. Cu D. Zn B3. CẤP ĐỘ VẬN DỤNG Câu 13: Từ dung dịch Cu(NO3)2 ta có thể điều chế Cu bằng cách A. Dùng sắt để khử ion Cu2+ B. Chuyển Cu(NO3)2 thành Cu(OH)2 rồi chuyển thành CuO rồi khử CuO bằng Ag. C. Cô cạn dung dịch , sau nung nóng chảy Cu(NO3)2. D. Dùng Na kim loại để khử ion Cu2+ trong dung dịch. Câu 14 : Để phân biệt 3 kim loại Cu, Ba, Na hoá chất cần dùng là: A. H2O, dung dịch NaOH B. H2O , dung dịch HCl C. H2O, dung dịch HNO3 D. H2O, dung dịch H2SO4 Câu 15: Cho 5,4 gam một kim loại X tác dụng với khí clo dư, thu được 26,7 gam muối. Kim loại X là: A. Mg B. Al C. Cu D. Fe Câu 16. Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thuỷ ngân ?
A. Bột sắt B. Bột lưu huỳnh C. Bột than D. Nước Câu 17 : Cho 4,8g kim loại R hoá trị II tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng thu được 1,12 lít NO duy nhất (đkc). Kim loại R là: A. Zn B. Mg C. Fe D. Cu Câu 18 : Cho 8g hỗn hợp bột kim loại Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 5,6 lít H2 ở đktc. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là D. 25,75g A. 22,25g B. 22,75g C. 24,45g B4. CẤP ĐỘ VẬN DỤNG CAO Câu 19: Để tách riêng từng kim loại ra khỏi dung dịch chứa đồng thời muối AgNO3 và Pb(NO3)2, người ta dùng lần lượt các kim loại: A. Cu, Fe B. Pb, Fe C. Ag, Pb D. Zn, Cu Câu 20: Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Phương pháp hoá học đơn giản để loại được tạp chất là phương pháp nào? A. Cho Cu vào dung dịch. B. Chuyển 2 muối thành hiđrôxit, oxit kim loại rồi hoà tan bằng H2SO4 loãng C. Thả Mg vào dung dịch cho đến khi hết màu xanh D. Thả Fe dư vào dung dịch, chờ phản ứng xong rồi lọc bỏ chất rắn Câu 21: Nhúng một thanh kim loại hóa trị II vào dung dịch CuSO4 dư. Sau phản ứng, khối lượng thanh kim loại giảm 0,24 gam. Cũng thanh kim loại đó nếu nhúng vào dung dịch AgNO3 dư thì khi phản ứng xong khối lượng thanh kim loại tăng 0,52 gam. Kim loại hóa trị II là: A. Zn B. Cd C. Sn D. Al Câu 22: Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 15 gam trong 340 gam dung dịch AgNO3 6%. Sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25%. Khối lượng của vật sau phản ứng là: A. 3,24 gam. B. 2,28 gam. C. 17,28 gam. D. 24,12 gam.
GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI- DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI (Tiết 3) I. Nội dung tiết học - Khái niệm về cặp oxi hóa - khử của kim loại - So sánh tính chất của các cặp oxi hóa khử - Dãy điện hóa của kim loại và ý nghĩa của dãy điện hóa II/ Tổ chức dạy học chủ đề: 1. Mục tiêu: 1. 1. Kiến thức: - Học sinh phát biểu được cặp oxi hóa khử của kim loại - Học sinh so sánh được tính chất của các cặp oxi hóa khử - Học sinh dự đoán được phương trình hóa học có thể xảy ra hay không 1.2. Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận để so sánh tính chất của các cặp oxi hóa – khử.. - Dự đoán và viết được phương trình hóa học của phản ứng.
1.3. Thái độ: - Say mê, hứng thú học tập môn hóa học, phát huy khả năng tư duy của học sinh từ đó tin tưởng vào khoa học. - Vận dụng kĩ năng thực hành thí nghiệm để sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm hóa chất nhằm đạt hiệu quả cao trong việc chiếm lĩnh kiến thức. 1.4. Định hướng các năng lực được hình thành: - Năng lực tự học, năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực thực hành hóa học. - Năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề và kết luận vấn đề thông qua môn hóa học. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên: (chuẩn bị theo tình hình thực tế của trường, của lớp) - Chuẩn bị hóa chất thí nghiệm: dung dịch FeSO4; dung dịch Cu(NO3)2; kim loại Cu; đinh sắt (Fe); lá kẽm (Zn); dung dịch ZnSO4; dung dịch FeCl3; dung dịch CuSO4. - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập sách giáo khoa. - Máy tính, máy chiếu. - Các phiếu học tập, câu hỏi kiểm tra đánh giá theo từng mức độ. 2.2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài ở nhà, ôn lại kiến thức đã học có liên quan: tính chất hóa học của muối. 3. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Phát hiện và giải quyết vấn đề.( Dạy học nêu vấn đề) - Phương pháp dạy học hợp tác (thảo luận nhóm). - Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan (thí nghiệm, thiết bị dạy học….) - Phương pháp đàm thoại tìm tòi. ( Đàm thoại nêu vấn đề, gợi mở) 4. Thiết kế các tiến trình dạy học: Hoạt động 1: GV cho kiểm tra bài cũ, kết nối kiến thức
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: So sánh tính chất của các cặp oxi hóa khử a. Mục tiêu hoạt động
b. Phương thức tổ chức hoạt động:
Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của HS. - Nội dung hoạt động: + Khái niệm cặp oxi hóa- khử của kim loại.
Kiểm tra bài cũ: Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi cho: a. Fe + dung dịch Cu(NO3)2 b. Cu + dung dịch AgNO3 Xác định số oxi hóa, viết quá trình oxi hóa- khử của mỗi phương trình hóa học trên. Xác định vai trò của các nguyên tử kim loại và ion kim loại. GV đặt vấn đề: Từ phần kiểm tra bài cũ GV yêu cầu HS rút ra cặp oxi hóa khử của một kim loại.
a. Mục tiêu hoạt động
c. Sản phẩm
d. Đánh giá kết quả hoạt động
a. Fe0 + Cu2+(NO3)2 Fe2+(NO3)2 + Cu0 Fe0 Fe2+ + 2e Cu2+ + 2e Cu0 b. Cu0 + 2 Ag+NO3 Cu2+(NO3)2 + Ag0 Cu0 Cu2+ + 2e Ag+ + 1e Ag0
GV quan sát , kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
1. Cặp oxi hóa – khử của kim loại Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa- khử của kim loại. Kí hiệu: Dạng oxi hóa/dạng khử Mn+/M
b. Phương thức tổ chức hoạt động: c. Sản phẩm
d. Đánh giá kết quả hoạt động
Hoạt động nhóm: GV cho 4 nhóm 2. So sánh tính chất của các căp oxi hóa- khử làm thí nghiệm Thí nghiệm Nhóm 1,2: Làm thí nghiệm 1,2 Nhóm Hiện tượng Kết luận trong phiếu học tập số 1 1, 2 TN1: Đinh - Cu2+ oxi Cách tiến hành: sắt có màu đỏ hóa được 1. Lấy 1 đinh sắt cho vào ống bám ngoài, Fe. nghiệm đựng 2 ml dung dịch dung dịch - Fe2+ Cu(NO3)2. Để khoảng 3 phút, sau đó màu xanh không oxi nhận xét hiện tượng. nhạt màu hóa được 2. Cho một lá đồng vào ống nghiệm TN2: Không Cu đựng dung dịch FeSO4.Quan sát hiện có hiện tượng tượng và rút ra nhận xét. 3,4 TN3: Lá kẽm - Cu2+ oxi Nhóm 3,4: Làm thí nghiệm 3,4 có một lớp hóa được trong phiếu học tập số 1 màu đỏ bám Zn. Cách tiến hành vào; dung - Zn2+ 3. Lấy 1 lá kẽm cho vào ống nghiệm dịch mà xanh không oxi chứa 2 ml dung dịch Cu(NO3)2. Để nhạt màu hóa được khoảng 2 phút, sau đó nhận xét hiện TN4: Không Cu tượng. có hiện tượng 4. Cho một lá đồng vào ống nghiệm gì. đựng dung dịch ZnSO4.Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét. Nhóm Hiện Kết luận tượng 1,2 3,4 Hoạt động 2.2: Dãy điện hóa của kim loại- Ý nghĩa dãy điện hóa của kim loại.
+ Trong quá trình hoạt động, Gv quan sát hoạt động cá nhân, kịp thời phát hiện những khó khăn vướng mắt của Hs để hỗ trợ hiệu quả. + Khó khăn vướng mắt của Hs:Làm thí nghiệm thao tác còn hạn chế.
a. Mục tiêu hoạt động
b. Phương thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm: Phiếu học tập số 2 Nhóm 1,2: Thử làm nhà khoa học - Cho các chất: Fe, Cu, Ag và các dung dịch FeCl3, CuSO4 , AgNO3. - Hãy đưa ra phương án lựa chọn hoá chất, tiến hành thí nghiệm để xác định vị trí của cặp oxi hoá khử Fe3+/Fe2+ so với các cặp oxi hoá khử sau trong dãy điện hoá (vị trí 1,2,3 hoặc 4): Fe2+/Fe ; Cu2+/Cu ; Ag+/Ag
c. Sản phẩm
d. Đánh giá kết quả hoạt động
3. Dãy điện hóa của kim loại
+ Trong quá trình hoạt động, Gv quan sát hoạt động cá nhân, kịp thời phát hiện những khó khăn vướng mắt của Hs để hỗ trợ hiệu quả. + Khó khăn vướng mắt của Hs:Nhiều HS chưa biết cách lựa chọn hóa chất phù hợp
Kết quả thực nghiệm cho thấy: Cu khử được Fe3+ thành Fe2+ Ag không khử được Fe3+ => Cặp oxi hoá khử Fe3+/Fe2+ ở vị trí số (3) Fe2+ Fe
Fe3+ Fe2+
Cu2+ Cu
Ag+ Ag
Tính oxi hóa của ion kim loại tăng K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Ag+ Au3+
K
Na
Mg
Al
Zn
Fe
Ni
Sn
Au
Tính khử của kim loại giảm
Nhóm 3,4: Cho kim loại Fe lần lượt vào các dung dịch muối sau: ZnCl2,
4. Ý nghĩa dãy điện hóa của kim loại
Pb
H
2
Cu
Ag
NiSO4, CuSO4, AgNO3, Fe2(SO4)3.. Kim loại Fe phản ứng được với muối nào? Tạo ra sản phẩm gì? Cho nhận xét về tính oxi hóa và tính khử của ion kim loại và kim loại trong mỗi phản ứng?
GV: Nhận xét chốt kiến thức - Dãy điện hóa của kim loại - Ý nghĩa của dãy điện hóa của kim loại
- Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch muối: NíSO4; CuSO4; AgNO3; Fe2(SO4)3. Phương trình hóa học: Fe + NiSO4 FeSO4 + Ni Tính oxi hóa: Ni2+ < Fe2+ Tính khử: Fe > Ni Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Tính oxi hóa: Cu2+ > Fe2+ Tính khử: Fe > Cu Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag Tính oxi hóa: Ag+ > Fe2+ Tính khử: Fe > Ag Fe + Fe2(SO4)3 3FeSO4 Tính oxi hóa: Fe3+ > Fe2+ Tính khử: Fe > Fe2+
chất oxi
chất oxi hóa Ý nghĩa: Cho hóaphép yếu xác định chiều của phản ứng theo qui tắc mạnh anpha chất khử mạnh
chất khử yếu
Hoạt động 3: Hoạt động củng cố kiến thức a) Mục tiêu hoạt động luyện tập: - Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học của bài học . - Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học. Nội dung hoạt động: Hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 3
b) Phương thức tổ chức hoạt động:
c) Sản phẩm
Ở hoạt động này GV cho Hs hoạt động cá nhân là chủ yếu, bên cạnh đó có thể cho HS HĐ cặp đôi hoặc trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 3. - HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác góp ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải bài tập. - Củng cố: Học sinh hoàn thành phiếu học số 3: Bài 1: Dựa vào dãy điện hoá hãy điền thông tin vào các chỗ trống sau Kim loại dễ bị oxi hoá nhất là .. K.... Ion kim loại dễ bị khử nhất là ...(2)..... Ion kim loại có tính oxi hoá yếu nhất là ..(3)....
- Sản phẩm: quả trả lời câu hỏi/bài trong phiếu tập số 3.
d) Đánh giá kết quả hoạt động Kết - Kiểm tra, đánh giá HĐ: các + Thông qua quan sát: Khi tập HS HĐ cá nhân, GV chú ý quan học sát, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. + Thông qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải của HS về các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 3, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.
Kim loại có tính khử mạnh nhất là ...(4)... Bài 2: Cho các kim loại sau: Fe, Cu, Al, Zn, Ag. Kim loại nào khử được H+ của HCl thành H2? A. Fe, Al, Zn, Ag B. Fe, Cu, Al, Zn C. Cu, Al, Zn D. Fe, Al, Zn Bài 3: Cho Pb lần lượt vào các dung dịch: CuSO4(1), HCl(2), AgNO3(3), AlCl3(4). Những dung dịch tác dụng được với Pb là: A. (1),(3),(4) B. (1),(2),(3) C. (2),(3),(4) D. (1),(2),(4)
5. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá: Nội dung
Loại câu hỏi/bài tập Câu hỏi/ Bài tập định tính
Nhận biết - Xác định chất rắn, dung dịch sau phản ứng một muối tác dụng với một kim loại
Thông hiểu - Xác định chất rắn; dung dịch sau phản ứng: + Một kim loại tác dụng với hỗn hợp muối + Hỗn hợp kim loại
Vận dụng
Vận dụng cao
tác dụng với một muối
Dãy điện hóa của kim loại Bài tập định lượng
6. Câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực I. MỨC ĐỘ BIẾT: 1. Chọn một dãy chất tính oxi hoá tăng A. Al3+, Fe2+, Cu2+, Fe3+, Ag+. B. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+, Al3+. C. Fe3+, Cu2+, Fe2+, Ag+, Al3+. D. Al3+, Cu2+, Fe2+, Fe3+, Ag+. 2. Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb? A. Pb(NO3)2. B. Cu(NO3)2. C. Fe(NO3)2. D. Ni(NO3)2. 3. Trong dung dịch CuSO4, ion Cu2+ không bị khử bởi kim loại A. Fe. B. Ag. C. Mg. D. Zn. 4. Cho các phản ứng sau: Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2; AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion kim loại là:
A. Fe2+, Ag+, Fe3+. B. Ag+, Fe2+, Fe3+. C. Fe2+, Fe3+, Ag+. D. Ag+, Fe3+, Fe2+. 5. Cho các phản ứng xảy ra sau đây: 2. Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑ 1. AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓ Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+. + 2+ + 3+ C. Ag , Mn , H , Fe . D. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+. 6. Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư A. kim loại Mg. B. kim loại Cu. C. kim loại Ba. D. kim loại Ag. 7. Mệnh đề không đúng là:
- Xác định lượng chất rắn thu được sau phản ứng; nồng độ của dung dịch thu được sau phản ứng - Sử dụng bảo toàn khối lượng
- Xác định lượng chất rắn của phản ứng khi cho một hoặc nhiều kim loại tác dụng với nhiều hỗn hợp muối hoặc một hỗn hợp muối.
A. Fe2+ oxi hoá được Cu. B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch. C. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+ . D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+. II. MỨC ĐỘ HIỂU 1. Biết thứ tự sắp xếp của cặp ôxi hoá khử như sau: Mg2+/Mg, Zn2+/Zn, Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+, Ag+/Ag a. Có bao nhiêu kim loại chỉ khử được Fe3+ thành Fe2+: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 b. Có bao nhiêu kim loại đẩy được Fe ra khỏi dung dịch Fe2+. A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 2. Ngâm một lá Ni trong các dung dịch loãng các muối: MgCl2, NaCl, Cu(NO3)2, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2. Ni sẽ khử được các muối: A. AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2 B. AlCl3, MgCl2, Pb(NO3)2 C. MgCl2, NaCl, Cu(NO3)2 D. Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 3. Một tấm kim loại bằng vàng bị bám một lớp kim loại sắt ở bề mặt, ta có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại tạp chất ra khỏi tấm kim loại vàng là: A. dung dịch CuSO4 dư B. dung dịch FeSO4 dư C. dung dịch Fe2(SO4)3 D. dung dịch ZnSO4 4. Ngâm Cu dư vào dung dịch AgNO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp A. Sau đó ngâm Fe dư vào hỗn hợp A thu được dung dịch B. Dung dịch B gồm: A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 D. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3 5. Để tách thuỷ ngân có lẫn tạp chất là kẽm, thiếc, chì, người ta khuấy thuỷ ngân này trong dung dịch (dư) của : A. Hg(NO3)2 B. Zn(NO3)2 C. Sn(NO3)2 D. Pb(NO3)2 III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG 1. Ngâm một lá kẽm trong dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc khối lượng thanh kẽm sẽ thay đổi như thế nào A. Tăng 0,1 gam B. Tăng 0,01 gam C. Giảm 0,01 gam D. Giảm 0,1 gam 2. Ngâm một đinh sắt trong 100ml dung dịch CuSO4 sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh Fe ra khỏi dung dịch rủa sạch thấy khối lượng đinh sắt tăng 1,6 gam. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4 là A. 0,25M B. 2M C. 1M D. 0,5M 3. Cho 5,6 gam Fe tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO3 2M, thu được m gam kết tủA. Giá trị của m là A. 43,2 B. 32,4 C. 21,6. D. 10,8. 4. Cho 5,4 gam Al vào dung dịch chứa 0,3 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 5,6. B. 11,2. C. 2,8. D. 8,4. 5. Nhúng một thanh Fe nặng 8 gam vào 500ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy thanh sắt ra cân lại thấy khối lượng thanh sắt là 8,8 gam. Nồng độ dung dịch CuSO4 sau phản ứng là A. 2,3M B. 1,8M C. 0,18M D. 0,23M 6. Nhúng 1 thanh nhôm nặng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 51,38 gam. Hỏi khối lượng Cu thoát ra là bao nhiêu? A. 0,64 gam. B. 1,28 gam. C. 1,92 gam. D. 2,56 gam. 7. Ngâm một lá kẽm trong dung dịch chứa một muối sunfat của một kim loại hoá trị II có chứa 4,48 gam ion kim loại +2. Sau phản ứng khối lượng lá kẽm tăng 1,88 gam. Công thức hoá học của muối là A. CuSO4 B. PbSO4 C. NiSO4 D. CdSO4 8. *Cho 100 ml dung dịch FeCl2 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO3 2M, thu được m gam kết tủA. Giá trị của m là A. 34,44. B. 47,4. C. 30,18. D. 12,96. 9. Nhúng một thanh kẽm có khối lượng 20 gam vào dung dịch Cu(NO3)2 một thời gian thấy khối lượng thanh kẽm giảm 1% so với khối lượng ban đầu. Khối lượng kẽm đã tham gia phản ứng là A. 0,2 gam. B. 6,5 gam. C. 13,0 gam. D. 0,1 gam. 10. Nhúng thanh kim loại X hóa trị II vào dung dịch CuSO4 sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,05%. Mặt khác cũng lấy thanh kim loại như trên nhúng vào dung dịch Pb(NO3)2 thì khối lượng thanh kim loại tăng lên 7,1%. Biết số mol CuSO4 và Pb(NO3)2 tham gia ở hai trường hợp bằng nhau. Kim loại X đó là: A. Zn B. Ag C. Fe D. Cd IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO 1. Hoà tan hoàn toàn 3,28 gam hỗn hợp CuCl2 và Cu(NO3)2 vào H2O thu được dung dịch A. Cho một thanh Mg vào dung dịch A khuấy đều cho tới khi mầu xanh biến mất hoàn toàn. Lấy thanh Mg ra cân lại thấy khối lượng thanh Mg tăng 0,8 gam. Cô cạn dung dịch thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 2,84 gam B. 2,48 gam C. 2,44 gam D. 4,48 gam 2. Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag) A. 59,4. B. 64,8. C. 32,4. D. 54,0.
GIÁO ÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Chủ đề: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
I.Mục tiêu chủ đề: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: Biết được : -Các khái niệm: ăn mòn kim loại, ăn mòn hoá học, ăn mòn điện hoá. - Điều kiện xảy ra sự ăn mòn kim loại. -Biết các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn. b. Kĩ năng: - Phân biệt được ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá ở một số hiện tượng thực tế . - Sử dụng và bảo quản hợp lí một số đồ dùng bằng kim loại và hợp kim dựa vào những đặc tính của chúng. - Quan sát, nêu hiện tượng ,giải thích hiện tượng khi làm thí nghiệm. c. Thái độ: - Nhận thức được tác hại nghiêm trọng của sự ăn mòn kim loại, nhất là nước ta ở vào vùng nhiệt đới gió mùa, nóng nhiều và độ ẩm cao. Từ đó, có ý thức và hành động cụ thể để bảo vệ kim loại, tuyên truyền và vận động mọi người cùng thực hiện nhiệm vụ này. d. Đinh hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển Thông qua bài học sẽ giúp các em hình thành và phát triển các năng lực sau: - Năng lực vận dụng các kiến thức lí thuyết vào cuộc sống. - Năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn mang tính tích hợp, thực tiễn. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học. - Năng lực thực hành hoá học. - Năng lực tính toán. - Năng lực linh hoạt sáng tạo. - Năng lực tự học, tự nghiên cứu. - Năng lực tự điều chỉnh. - Năng lực đáng giá. - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực tìm hiểu, quan sát các hiện tượng xung quanh (con người, môi trường, vật dụng...); phân tích, tổng hợp kiến thức từ các môn học; hoạt động và làm việc theo nhóm. 2. Trọng tâm: Các dạng ăn mòn kim loại và cách chống ăn mòn kim loại.
II.Phương pháp và kĩ thuật dạy học. 1.Phương pháp dạy học : phương pháp dạy học nhóm , dạy học nêu vấn đề 2.Các kĩ thuật dạy học - Hỏi đáp tích cực - Khăn trải bàn - Hoạt động nhóm - Thí nghiệm mô phỏng, thí thiệm trực quan. III.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Giáo viên (GV): - Làm các slide trình chiếu, giáo án - Víeo 2.Học sinh (HS) - Chuẩn bị bài - Chuẩn bị slide trình chiếu. IV.Chuỗi các hoạt động học A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (5 phút) III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối ( 8 phút) Mục tiêu Tổ chức Tạo không khí vui Dùng kĩ thuật tia chớp: vẻ trong lớp học, - Hãy nêu các vật dụng hằng ngày khơi gợi hứng thú làm bằng kim loại, các vật dụng của HS vào chủ đề này thay đổi như thế nào sau 1 thời học tập.HS tiếp gian sử dụng? nhận kiến thức chủ động, tích cực , - Dự kiến một số khó khăn, vướng hiệu quả. mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: B. Hoạt động hình thành kiến thức
Sản phẩm Thông qua hoạt động, học sinh có thể liên hệ thực tế vào bài học
Đánh giá + Thông qua quan sát: Trong quá trình HĐ của HS, GV cần quan sát kĩ tất cả các HS, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thông qua báo cáo các HS và sự góp ý, bổ sung của các HS khác, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các HĐ tiếp theo
Hoạt động 1 (5 phút): Tìm hiểu về khái niệm ăn mòn kim loại. Mục tiêu Tổ chức Sản phẩm I – KHÁI NIỆM: Sự ăn mòn kim HS nắm được khái - GV cho học sinh hoạt động cá loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp niệm ăn mòn kim nhân: kim do tác dụng của các chất trong loại. + Nghiên cứu sách giáo khoa nêu môi trường xung quanh. khái niệm về ăn mòm kim loại. Hệ quả: Kim loại bị oxi hoá thành ion dương M → Mn+ + ne
Hoạt động 2: (32 phút) Các dạng ăn mòn kim loại Mục tiêu Tổ chức - HS nắm được - Hoạt động theo kĩ thuật mảnh ghép. - Bước 1: (Thời gian 15 phút) khái niệm ăn mòn hóa học , GV chia lớp làm 10 nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS được đánh số từ 1 đến 4, nghiên cứu phiếu học tập số 1 ăn mòn điện (Thời gian 20 phút) hóa học. Cơ Phiếu học tập số 1 chế của ăn Câu 1. Khái niệm về ăn mòn hóa học. mòn điện hóa Ví dụ. học. Câu 2. Khái niệm về ăn mòn điện hóa học. Ví dụ - Phân biệt Câu 3. Giải thích hợp kim sắt bị ăn mòn được ăn mòn trong không khí ẩm. hoá học và ăn Câu 4. Các điều kiện xảy ra ăn mòn mòn điện hoá điện hóa học
Đánh giá + Thông qua cách trả lời câu hỏi của học sinh, GV hướng dần HS chốt được các kiến thức về khái niệm ăn mòn kim loại.
Sản phẩm II – CÁC DẠNG ĂN MÒN 1. Ăn mòn hoá học:
Đánh giá
+ Thông qua quan sát mức 0 0 +3 -1 2FeCl3 độ và hiệu Thí dụ: 2Fe + 3Cl2 0 0 quả tham gia t0 +8/3 -2 3Fe + 2O2 Fe3O4 vào hoạt 0 +1 0 t0 +8/3 động của học 3Fe + 2H2O Fe3O4 + H2 Ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá – khử, trong sinh. đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp + Thông qua đến các chất trong môi trường. HĐ chung 2. Ăn mòn điện hoá của cả lớp, a) Khái niệm GV hướng - Thí nghiệm: (SGK) dẫn HS thực hiện các yêu - Hiện tượng: cầu và điều
ở một số hiện tượng thực tế . -Hiểu được điều kiện xảy ra sự ăn mòn kim loại. - Phát triển năng lực: hợp tác sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn, vận dụng kiến thức hóa học để giải quyết vấn đề thực tiễn
- Do nội dụng các mục trong bài phụ thuộc lẫn nhau nên các HS trong mỗi nhóm đều nghiên cứu phiếu số 1. Bước 2: (Thời gian 5 phút) Chia 10 nhóm thành 2 cụm, tại mỗi cụm cho HS hoạt động ghép lại nhóm như sau: Các HS được đánh số giống nhau ghép thành một nhóm ( VD Các học sinh được đánh số 1 của 5 nhóm ghép thành một nhóm mới...) như vậy ta có được 4 nhóm ở mỗi cụm, mỗi nhóm 5 học sinh và yêu cầu: + Nhóm số 1 tiếp tục nghiên cứu câu 1 + Nhóm số 2 tiếp tục nghiên hơn câu 2 + Nhóm số 3 tiếp tục nghiên cứu câu 3 + Nhóm số 4 tiếp tục nghiên cứu câu 4 Bước 3: (Thời gian 12 phút) GV cho từng nhóm bốc xăm HS lên trình bày nội dung nhóm mình. Các nhóm còn lại nhận xét - Sau đó GV chót kiến thức và cho HS xem video về sự ăn mòn điện hóa:
https://www.youtube.com/watch?v=6NbvnLRivjY
chỉnh. - Kim điện kế quay chứng tỏ có dòng điện. - Thanh Zn bị mòn dần. - Bọt khí H2 thoát ra cả ở thanh Cu. - Giải thích: - Điện cực âm (anot): Zn → Zn2+ + 2e Ion Zn2+ đi vào dung dịch, các electron theo dây dẫn sang điện cực Cu. - Điện cực dương (catot): 2H+ + 2e → H2 Ăn mòn điện hoá là quá trình oxi hoá – khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương. b) Ăn mòn điện hoá học hợp kim sắt trong không khí ẩm Thí dụ: SGK Tại anot: Fe → Fe2+ + 2e Các electron được giải phóng chuyển dịch đến catot. Tại catot: O2 + 2H2O + 4e → 4OHIon Fe2+ tan vào dung dịch chất điện li có hoà tan khí O2, Tại đây, ion Fe2+ tiếp tục bị oxi hoá, dưới tác dụng của ion OHtạo ra gỉ sắt có thành phần chủ yếu là Fe2O3.nH2O. c) Điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hoá học - Các điện cực phải khác nhau về bản chất. Cặp KL – KL; KL – PK; KL – Hợp chất hoá học - Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp qu dây dẫn. - Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li.
Hoạt động 3: (20 phút) Trải nghiệm sáng tạo. Mục tiêu hoạt động
Phương thức tổ chức
Sản phẩm
Đánh giá
HS lắng nghe, - Giúp HS có cái nhìn tổng - HĐ nhóm: - GV yêu cầu HS chia 2 nhóm làm III – CHỐNG ĂN MÒN ghi nhận những KIM LOẠI quát về tính chất và cách việc theo nhóm với các nhiệm vụ đã được giao. thông tin mới. chống ăn mòn kim loại + Nhóm 1: Nêu những tác hại khi kim loại bị ăn - Nêu được tác hại của ăn - Giáo dục cho HS ý thức mòn? + Nhóm 2: Thi ế t k ế PowerPoint (Video) đề xu ấ t mòn kim loại. Thuyết minh, bảo vệ môi trường và bảo vệ trình chiếu PowerPoint/ sức khỏe và các vật dụng các biện pháp về chống ăn mòn kim loại trong đời ố ng. s nếu phải sử dụng các đồ Video về chống ăn mòm HĐ chung cả lớp: dùng bằng hợp kim. kim loại. +Các nhóm trình bày s ả n ph ẩ m và thuy ế t trình. + Rèn kĩ năng làm việc + Các nhóm khác nhận xét, phản biện. nhóm + GV chốt lại kiến thức. Hoạt động 3: (20 phút) Luyện tập TRÒ CHƠI Ô CHỮ Câu 1. Từ còn thiếu trong câu sau: Một trong ba điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học là các điện cực cùng tiếp xúc với....... chất điện li? Câu 2.Quá trình oxi hóa khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường gọi là gì? Câu 3. Kim loại cơ bản trong hợp kim Duyra? Câu 4. Tên hợp kim của sắt với cacbon thường được dùng làm nguyên liệu để sản xuất soong nồi, bệ máy? Câu 5. Hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm về sự ăn mòn điện hóa? Câu 6. Sắt tây là sắt được tráng bởi kim loại nào? Câu 7 Phương pháp thường dùng để chống ăn mòn kim loại? Câu 8. Trong thực tế dạng ăn mòn kim loại nào phổ biến hơn? Từ khóa của trò chơi: DÒNG ĐIỆN V/ Câu hỏi/ bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực
Câu 1: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại A. Cu. B. Zn. C. Sn. D. Pb. Câu 2: Trong hiện tượng ăn mòn điện hóa, xảy ra A. Sự oxi hóa ở cực âm. B. Sự khử ở cực âm. C. Sự OXH ở cực dương. D. Sự oxi hóa - khử đều ở cực dương Câu 3: Trường hợp nào sau đây là ăn mòn điện hoá ?
A. Thép bị gỉ trong không khí ẩm. B. Nhôm bị thụ động hoá trong HNO3 đặc nguội, C. Zn bị phá huỷ trong khí Cl2. D. Na cháy trong không khí ẩm. Câu 4: Cuốn một sợi dây thép xung quanh một thanh kim loại rồi nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng. Quan sát thấy bọt khí thoát ra rất nhanh từ sợi dây thép. Thanh kim loại đã dùng có thể là A.Cu. B.Ni. C.Zn. D. Pt. Câu 5: Ngâm một lá Zn vào dung dịch HC1 thấy bọt khí thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vài giọt dung dịch X thì thấy bọt khí thoát ra rất nhiều và nhanh. Chất tan trong dung dịch X là chất nào sau đây ? A.H2SO4 B.MgSO4 C. NaOH D. CuSO4 Câu 6: Một đồng xu bảng đồng rơi trên một miếng thép. Sau một thời gian có thể quan sát dược hiện tượng nào sau đây A. Trên miếng thép xuất hiện lớp gỉ màu nâu đỏ. B, Trên miếng thép xuất hiện lớp gỉ màu xanh lam. C. Trên miếng thép xuất hiện lớp gỉ màu đen. D, Trên miếng thép xuất hiện lớp gỉ màu trắng xanh. Câu 7: Một số hoá chất được để trên ngăn tủ có khung bằng kim loại. Sau 1 thời gian, người ta thấy khung kim loại bị gỉ. Hoá chất nào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên? A. Ancol etylic. B. Dây nhôm. C. Dầu hoả. D. Axit clohydric. Câu 8: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là A. I, II và III. B. I, II và IV. C. I, III và IV. D. II, III và IV. Câu 9: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Tráng một lớp Zn mỏng lên bề mặt tấm thép. (2) Tráng một lớp Sn mỏng lên bề mặt tấm thép. (3) Gắn một số miếng Cu lên bề mặt tấm thép. (4) Gắn một số miếng Al lên bền mặt tấm thép. (5) Phủ một lớp sơn lên bề mặt tấm thép. Số trường hợp tấm thép được bảo vệ?
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 10: Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4; - Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Bài 24 : ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI I. MỤC TIÊU I.1. Kiến thức Biết được: Các phương pháp có thể điều chế ra kim loại Hiểu được: - Nguyên tắc chung và nguyên tắc của các phương pháp điều chế kim loại (điện phân, nhiệt luyện, thủy luyện). Vận dụng - Lựa chọn được phương pháp điều chế kim loại cụ thể cho phù hợp. - Xác định được các sản phẩm sinh ra trong từng phương pháp I.2. Kĩ năng - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ... để rút ra nhận xét về phương pháp điều chế kim loại. - Tiến hành thí nghiệm - Viết các PTHH điều chế kim loại cụ thể. - Thảo luận nhóm, trình bày bảng biểu, thuyết trình - Tính khối lượng nguyên liệu sản xuất được một lượng kim loại xác định theo hiệu suất hoặc ngược lại.
I.3. Thái độ: - Say mê, hứng thú học tập môn hóa học, phát huy khả năng tư duy của học sinh từ đó tin tưởng vào khoa học. - Vận dụng kĩ năng thực hành thí nghiệm để sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm hóa chất nhằm đạt hiệu quả cao trong việc chiếm lĩnh kiến thức. I.4. Định hướng năng lực - Năng lực làm thí nghiệm Hóa học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực thảo luận nhóm, hợp tác làm việc
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực tư duy sáng tạo II. TRỌNG TÂM − Các phương pháp điều chế kim loại III. CHUẨN BỊ GV: chuẩn bị hóa chất dụng cụ cho các thí nghiệm: phản ứng nhiệt nhôm, phản ứng Fe+ dung dịch CuSO4, phiếu học tập cho các nhóm HS: chuẩn bị bài ở nhà IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU - Phát hiện và giải quyết vấn đề.( Dạy học nêu vấn đề) - Phương pháp dạy học hợp tác (thảo luận nhóm). - Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan (thí nghiệm, thiết bị dạy học….) - Phương pháp đàm thoại tìm tòi. ( Đàm thoại nêu vấn đề, gợi mở) V. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG A. Hoạt động trải nghiệm kết nối: ( 5 phút)
a. Mục tiêu hoạt động
b. Phương thức tổ chức hoạt động:
Gv chiếu hình ảnh và thuyết trình: Như các em đã biết trong tự nhiên, chỉ có một số rất ít Huy động các kiến thức đã được học của kim loại ở trạng thái tự do như Au, Pt.. còn lại HS và tạo nhu cầu tiếp hầu hết các kim loại tồn tại trong các hợp chất tục tìm hiểu kiến thức trong các quặng. Ví dụ các quặng sắt trong tự nhiên như manhetit chứa Fe3O4, quặng mới của HS. hemantit chứa Fe2O3, quặng pirit sắt chứa FeS2, quặng boxit chứa Al2O3, hay khoáng vật florit CaF2. Các kim loại thì có ứng dụng vô cùng to lớn, đặc biệt trong các ngành công nghiệp. Chẳng hạn các khu công nghiệp đều phải dùng kim loại làm các thiết bị máy móc hoặc để xây dựng các tòa nhà cao tầng. Kim loại còn dùng làm các vật dụng trong gia đình hoặc làm dây dẫn điện. Mặt khác các kim loại thì ngày càng bị ăn mòn và phá hủy nhiều, và đặc biệt ví dụ đường ray tàu hỏa bị gãy. Vấn đề đặt ra ở đây là làm thế nào để hàn đường ray? GV: Cho HS phát biểu và dẫn dắt vào bài: “Điều chế kim loại” GV: giới thiệu các nội dung chính của bài
c. Sản phẩm . - Hình ảnh về các quặng chứa các kim loại
d. Đánh giá kết quả hoạt động GV quan sát , kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
- Hình ảnh về ứng dụng của kim loại trong các ngành nghề và đời sống hàng ngày HS: đặt ra nhiều câu trả lời cho vấn đề hàn đường ray - Hình ảnh kim loại bị ăn mòn, phá GV: định hướng, gợi ý, hủy dẫn dắt vào nội dung bài học chính - Hình ảnh đường ray tàu hỏa bị gãy
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Nguyên tắc
a) Mục tiêu hoạt động: Biết được: Nguyên tắc điều chế kim loại Kĩ năng: - Viết được phương trình khử ion kim loại
b) Phương thức hoạt động :
c) Sản phẩm của hoạt động
GV: Trong các hợp chất của kim loại trong Khử ion kim loại thành nguyên tử các quặng, kim loại tồn tại ở dạng ion dương. kim loại Vậy muốn điều chế kim loại từ các hợp chất Oxit đó ta phải thực hiện quá trình nào? Hidroxit M n+ + n e → HS: quá trình khử ion dương kim loại thành M kim loại. Muối GV chiếu : Nguyên tắc điều chế kim loại, và ví dụ minh họa
d) Đánh giá kết quả hoạt động. + Trong quá trình hoạt động, Gv quan sát hoạt động cá nhân, kịp thời phát hiện những khó khăn vướng mắt của Hs để hỗ trợ hiệu quả. GV giúp HS viết được 1 số ví dụ phương trình khử ion kim loại
Hoạt động 2: Phương pháp thủy luyện
a) Mục tiêu hoạt động:
b) Phương thức hoạt động :
c) Sản phẩm của hoạt động
d) Đánh giá kết quả hoạt động.
- Biết được: Phương pháp thủy luyện áp dụng điều chế các kim loại nào - Hiểu được: nguyên tắc của phương pháp thủy luyện - Kĩ năng: Tiến hành thí nghiệm Thảo luận nhóm Trình bày bảng biểu Thuyết trình Nhận xét
GV giới thiệu 3 pp diều chế kim loại và dẫn dắt HS vào từng pp cụ thể • GV: Chia học sinh thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HS sử dụng dụng cụ hóa chất đã chuẩn bị cho mỗi nhóm và thực hiện thí nghiệm cho đinh Fe được gắn dây nối vào ống nghiệm đựng dd CuSO4 theo các bước như hướng dẫn của phiếu học tập và điền kết quả. • HS: tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của phiếu học tập, thảo luận và điền kết quả • Sau 5 phút, GV cho các nhóm trưng bày kết quả phiếu học tập của nhóm mình • GV: gọi HS bất kì của nhóm trình bày kết quả • HS: thuyết trình • GV: cho nhóm khác nhận xét, đặt câu hỏi • GV: nhận xét kết quả, Cu đã được sinh ra khi cho Fe vào dd CuSO4. Đó chính là cách điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện • GV: yêu cầu HS sau khi so sánh tính khử của Fe với Cu, rút ra khái niệm pp thủy luyện và nguyên tắc điều chế kim loại bằng pp thủy luyện • HS: nêu được khái niệm và rút ra nguyên tắc số 2 • GV: Đặt vấn đề, trong tự nhiên, kim loại tồn tại trong các quặng, vậy làm thế nào để chuyển chúng vào trong các dung dịch? • HS: Nêu nguyên tắc số 1 • GV: Trình chiếu: Nguyên tắc của pp thủy luyện, phạm vi áp dụng và yêu cầu HS lấy thêm ví dụ
Phương pháp thủy luyện: - Nguyên tắc: (1): Dùng dd thích hợp (dd H2SO4, dd NaOH…) để hòa tan KL hoặc hợp chất của KL và tách ra khỏi phần không tan của quặng (2): Sử dụng kim loại tự do có tính khử mạnh hơn để khử các ion kim loại trong dung dịch
+ Trong quá trình hoạt động, Gv quan sát hoạt động cá nhân, kịp thời phát hiện những khó khăn vướng mắt của Hs để hỗ trợ hiệu quả.
- Ví dụ: Mg + CuSO4 → MgSO4 +Cu Zn + FeCl2 → ZnCl2 + Fe
GV: gợi ý tính chất của Na
GV: giám sát, hướng dẫn thí nghiệm tiến hành
HS: thuyết trình và nhận xét chưa rõ ý GV: gợi ý, định hướng cho - Áp dụng: Điều chế các kim loại có tính khử yếu HS ( từ Cu trở về sau).
- Lưu ý: Kim loại dùng làm chất khử phải có tính khử mạnh hơn kim loại cần điều chế và không tác dụng được với nước.
• HS: Lấy ví dụ GV: Dùng Na để khử ion Cu2+ trong dd CuSO4 có được không? Vì sao? HS: Trả lời • Kim loại được chọn làm chất khử phải thỏa mãn điều kiện gì? HS: Trả lời • GV: Phương pháp thuỷ luyện thường dùng trong PTN để điều chế một lượng nhỏ kim loại. Để sản xuất một lượng lớn kim loại người ta dùng phương pháp nhiệt luyện.( điều chế kim loại bằng nhiệt- Đây là pp hiệu quả trong CN).
Hoạt động 3: Phương pháp nhiệt luyện
a) Mục tiêu hoạt động:
b) Phương thức hoạt động :
c) Sản phẩm của hoạt động
d) Đánh giá kết quả hoạt động.
- Biết được: Phương pháp nhiệt luyện áp dụng điều chế các kim loại nào - Hiểu được: nguyên tắc của phương pháp nhiệt luyện - Kĩ năng: Quan sát, phân tích thí nghiệm Viết phương trình phản ứng Nhận xét
• GV mời HS quan sát thí nghiệm mà GV sẽ tiến hành: phản ứng nhiệt nhôm • GV: Đặt câu hỏi dẫn dắt HS trả lời: - Kim loại nào được sinh ra trong thí nghiệm - Viết phương trình phản ứng, xác định vai trò các chất • HS viết phương trình và trả lời câu hỏi • GV: lấy một vài ví dụ, yêu câu HS xác định chất khử và rút ra nhận xét • HS: có thể có chất khử khác như C, CO, H2 • GV: yêu cầu HS rút ra khái niệm và nguyên tắc điều chế kim loại bằng pp nhiệt luyện • HS: nêu khái niệm và rút ra nguyên tắc • GV trình chiếu nguyên tắc, phạm vi áp dụng và ví dụ minh họa GV: Đặt câu hỏi: PP nhiệt luyện hay được sử dụng trong công nghiệp, nhưng để đảm bảo giá thành hợp lí, chất khử thường được sử dụng là gì? • HS: Trả lời là cacbon • GV: Có thể dùng các chất khử như trên để khử ion của kim loại mạnh được không? • HS: trả lời GV giải thích: Do ion kim loại từ Al về trước có tính oxi hóa rất yếu nên các chất khử như trên không thể khử chúng về kim loại.
Phương pháp nhiệt luyện: -
Phương trình:
Fe2O3 + Al → Al2O3 + Fe
+ Trong quá trình hoạt động, Gv quan sát hoạt động cá nhân, kịp thời phát hiện những khó khăn vướng mắt của Hs để hỗ trợ hiệu quả.
Ví dụ: CuO + H2 → Cu + H2O 3Fe3O4 + 4C → 4CO + 9Fe -
- HS: chưa xác định được chính xác sản phẩm của thí nghiệm GV: đặt câu hỏi định - Nguyên tắc: hướng: kim loại nào Sử dụng C, CO, H2, Al…để khử ion kim được nóng chảy sinh ra loại trong hợp chất (thường là oxit) ở nhiệt độ cao -HS: chưa xác định được phạm vi áp dụng - Áp dụng: của phương pháp Điều chế các kim loại có tính khử trung GV: giới thiệu phạm vi bình (Fe, Zn, Pb,…) trong công nghiệp áp dụng Chất khử hay được sử dụng trong công nghiệp là Cacbon
Lưu ý: Do ion kim loại từ Al về trước có tính oxi hóa rất yếu nên các chất khử như trên không thể khử chúng về kim loại.
Hoạt động 4: Phương pháp điện phân
a) Mục tiêu hoạt động:
b) Phương thức hoạt động :
+/ Biết được: - Sơ đồ, cấu tạo, đặc điểm các cực của bình điện phân của -Nguyên tắc phương pháp điện phân -Phương pháp điện phân áp dụng điều chế các kim loại nào +/ Hiểu được: Sơ đồ hoạt động của bình điện phân +/ Kĩ năng: Quan sát, phân tích thí nghiệm Viết phương trình phản ứng Nhận xét
• GV trình chiếu, giới thiệu bình điện phân, đặc điểm các điện cực, nhấn mạnh khác với pin điện hóa, sơ đồ hoạt động • GV giới thiệu nguyên tắc và phạm vi áp dụng của phương pháp điện phân • GV giới thiệu 2 cách điện phân, áp dụng cho các kim loại có tính khử khác nhau • GV trình chiếu, giới thiệu bình điện phân và mô hình quá trình điện phân nóng chảy NaCl • HS: quan sát, phân tích mô hình điện phân • GV: hướng dẫn HS viết các quá trình điện phân trên các cực của bình điện phân theo từng bước • HS: viết sơ đồ quá trình điện phân
c) Sản phẩm của hoạt động
d) Đánh giá kết quả hoạt động.
Phương pháp điện phân:
+ Trong quá trình hoạt động, Gv quan sát hoạt động cá - Nguyên tắc: nhân, kịp thời phát hiện Dùng dòng điện một chiều để khử ion kim những khó khăn vướng loại mắt của Hs để hỗ trợ hiệu quả. - Áp dụng: Điều chế hầu hết các kim loại -HS: dễ nhầm lần 2 +/ Điện phân nóng chảy- điều chế kim cực của bình điện phân loại có tính khử mạnh với pin điện hóa ( trước Zn) GV: nhấn mạnh lại tên +/ Điện phân dung dịch - điều chế kim và dấu 2 cực của bình loại có tính khử trung bình và yếu điện phân ( sau Al) VD1: Điện phân nóng chảy NaCl NaCl → Na+ + ClCatot(-) Na + + 1e → Na Anot (+) 2Cl- → Cl2 + 2e Ptđp:
2NaCl
→
VD2: Điện phân dd CuCl2
2Na + Cl2 ↑
-HS chưa viết chính xác sơ đồ quá trình điện phân GV: hướng dẫn HS xác định ion nào về cực nào, và xảy ra quá trình gì trên mỗi điện cực
•
CuCl2 → Cu2+ + 2ClGV: Trên cơ sở sơ đồ quá trình điện Catot (-): Cu2+ + 2e → Cu phân nóng chảy NaCl, yêu cầu HS viết Anot (+): 2Cl- → Cl2 +2e sơ đồ quá trình điện phân dung dịch Ptđp: CuCl2 → Cu + Cl2 CuCl 2
•
HS: Viết sơ đồ quá trình điện phân
Chú ý: cation KL có tính khử mạnh và gốc axit có oxi không tham gia phản ứng điện phân trong dung dịch, tại các điện cực GV: Ion của các kim loại đứng sau Al có bị tương ứng nước sẽ tham gia điện phân khử khi ở trạng thái nóng chảy không ? Các ion KL đứng sau Al đều bị khử khi ở ttnc. Tuy nhiên pp đpnc tốn nhiều điện để duy trì ttnc và để đphân nên các KL đứng sau Al người Vậy phương pháp đp có thể điều chế được tất cả các kim loại và điều chế kim loại ta điều chế bằng pp đpdd. tinh khiết nhưng giá thành cao nên trong CN người ta dùng song song cả 3 phương pháp trên. GV: chú ý: cation KL có tính khử mạnh và gốc axit có oxi không tham gia phản ứng điện phân Tính lượng chất thu được ở các điện cực trong dung dịch, tại các điện cực tương ứng Dựa vào công thức biểu diễn định nước sẽ tham gia điện phân luật Farađây: • GV: trình chiếu tổng kết sơ đồ điện phân AIt m= nF Trong đó: m: Khối lượng chất thu được ở điện cực (gam) A: Khối lượng mol ng.tử của chất thu được ở điện cực n: Số e mà ng.tử hoặc ion đã cho
GV: Vậy phương pháp đp có thể điều chế được tất cả các kim loại và điều chế kim loại tinh khiết nhưng giá thành cao nên trong CN người ta dùng song song cả 3 phương pháp trên. Lồng ghép: Điều chế kim loại có nhiều sản phẩm phụ nên gây ô nhiễm môi trường, chúng ta cần phải có phương pháp bảo vệ môi trường khi sản xuất kim loại.
(nhận) I: Cường độ dòng điện (ampe) t: Thời gian điện phân (giây) F: Hằng số Farađây (F = 96 500)
GV :Làm thế nào để tính toán lượng chất thu được sau quá trình đp? Người ta dựa vào ĐL Fraraday. • GV trình chiếu thông báo công thức và giải thích từng đại lượng trong công thức • GV yêu cầu HS dựa vào CT để làm bài tập ví dụ • HS: làm bài tập •
Hoạt động 5: Củng cố
a) Mục tiêu hoạt động:
b) Phương thức hoạt động :
c) Sản phẩm của hoạt động
d) Đánh giá kết quả hoạt động.
+/ Củng cố kiến thức của bài +/ Vận dụng Vận dụng kiến thức xác định được phương pháp điều chế kim loại phù hợp +/ Kĩ năng: Viết phương trình phản ứng Giải toán
- GV trình chiếu dãy hoạt động kim loại với các pp điều chế có thể áp dụng cho các kim loại có tính khử phù hơp
Bài tập củng cố + Trong quá trình hoạt động, Gv quan sát hoạt động cá nhân, kịp thời phát hiện những khó khăn vướng mắt của Hs để hỗ trợ hiệu quả.
-GV: Chiếu đề bài 1 số bài tập, yêu cầu HS làm củng cố
GV gợi ý giúp HS làm bài tập củng cố
C. Vận dụng và tìm tòi mở rộng • GV nhắc lại thí nghiệm Al + Fe2O3, chính là phương pháp để hàn đường ray, yêu cầu HS về nhà tìm hiểu kĩ phương pháp và chú ý khi tiến hành hàn đường ray xe lửa D. Kiểm tra, đánh giá bài học theo định hướng phát triển năng lực - Mức độ nhận thức và câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá: Nội dung
Loại câu hỏi/bài tập Câu hỏi/bài tập định tính
Nhận biết - Phương pháp có thể điều chế ra kim loại tương ứng - Nguyên tắc của từng phương pháp
Thông hiểu
Vận dụng
-Phạm vi áp dụng của - Xác định phương pháp từng phương pháp điều chế phù hợp với kim loại tương ứng. - Các quá trình xảy ra -Xác định chính xác sản trên các cực của bình phẩm của từng phương pháp điện phân
Vận dụng cao
Bài tập định lượng
Điều chế kim loại
-Tính được khối lượng kim loại sinh ra trong mỗi phương pháp
-Áp dụng các phương pháp giải toán đối với quá trình điều chế hỗn hợp kim loại
Giải thích được một số hiện tượng thí nghiệm liên quan đến thực tiễn
Bài tập thực hành
- Câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực I. MỨC ĐỘ BIẾT: nhắc lại hoặc mô tả đúng kiến thức, kĩ năng đã học: Câu 1: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất A. bị khử. B. nhận proton. C. bị oxi hoá. D. cho proton. Câu 2: Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp thuỷ luyện A. 2AgNO3 + Zn → 2Ag + Zn(NO3)2 B. 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 C. 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2
D. Ag2O + CO → 2Ag + CO2.
Câu 3: Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là A. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử. B. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. C. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. D. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá. Câu 4: Muốn điều chế Pb theo phương pháp thủy luyện người ta cho kim lọai nào vào dung dịch Pb(NO3)2 : A.Na B.Cu C.Fe D.Ca
II. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU: diễn đạt đúng kiến thức hoặc mô tả đúng kĩ năng đã học bằng ngôn ngữ theo cách của riêng mình, có thể thêm các hoạt động phân tích, giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp (làm theo mẫu) kiến thức, kĩ năng đã biết để giải quyết các tình huống, vấn đề trong học tập; Câu 5: Điện phân dung dịch chứa muối nào sau đây sẽ điều chế được kim lọai tương ứng A.NaCl; B.CaCl2 C.CuCl2 (đ/c trơ) D.AlCl3. Câu 6: Khi cho luồng khí hidro (có dư) đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, Fe2O3, CuO, MgO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hòan tòan. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm bao gồm A.Al2O3, Fe2O3, CuO, Mg; B.Al2O3, Fe, Cu, MgO; C.Al, Fe, Cu, Mg; D.Al, Fe, Cu, MgO; Câu 7: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng, là: A. Na, Ca, Al. B. Na, Ca, Zn. C. Na, Cu, Al. D. Fe, Ca, Al. III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG: Kết nối và sắp xếp lại các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết thành công tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề đã học; Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phương pháp thủy luyện A. Phương pháp này có thể điều chế tất cả các kim loại, nhưng cần thời gian rất dài B. Phương pháp này áp dụng trong phòng thí nghiệm để điều chế kim loại có tính khử yếu C. Phương pháp này chỉ được dùng trong công nghiệp để điều chế kim loại có tính khử yếu và trung bình D. Phương pháp này không thể dùng để điều chế Cu Câu 9: Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thoát ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. Câu 10: Khi cho dòng điện một chiều I=9,65A qua dung dịch CuCl2 trong 10 phút. Khối lượng đồng thoát ra ở catot là A. 0,640 gam. B. 1,28 gam. C. 1,92 gam. D. 3,84 gam.
Câu 11: Ngâm một lá kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M. Khi phản ứng kết thúc, khối lượng lá kẽm tăng thêm A. 0,65 gam. B. 1,51 gam. C. 0,755 gam. D. 1,3 gam. IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO: Vận dụng được các kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống, vấn đề mới, không giống với những tình huống, vấn đề đã được hướng dẫn; đưa ra những phản hồi hợp lí trước một tình huống, vấn đề mới trong học tập hoặc trong cuộc sống. Câu 12: Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là A. 13,1 gam. B. 17,0 gam. C. 19,5 gam. D. 14,1 gam.
PHIẾU HỌC TẬP Thí nghiệm: Fe + dd CuSO4
Hóa chất
Dụng cụ
Cách tiến hành
- Đinh sắt đã được làm sạch lớp gỉ - Dung dịch CuSO4
- Dây nối đinh sắt - Kẹp gỗ - Ống nghiệm - Pipet
- Dùng pipet hút 5 ml dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm - Thả dây nối đinh sắt để cho đinh sắt vào phần dung dịch
Sau 3 phút quan sát và hoàn thành bảng:
Hiện tượng -Kích thước phần đinh sắt ngâm trong dung dịch:.................................................... - Màu sắc của dung dịch trong ống nghiệm:....................................................... - Màu sắc của phần đinh sắt ngâm trong dung dịch:..............................................
Giải thích- Kết luận -Kim loại được sinh ra:............................. -Tính khử của sắt so với đồng:....................
Bài 21 : ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI A. CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG 1. Kiến thức Hiểu được: - Nguyên tắc chung và các phương pháp điều chế kim loại (điện phân, nhiệt luyện, thủy luyện). 2. Kĩ năng - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ... để rút ra nhận xét về phương pháp điều chế kim loại. - Tiến hành thí nghiệm
- Viết các PTHH điều chế kim loại cụ thể. - Thảo luận nhóm, trình bày bảng biểu, thuyết trình - Tính khối lượng nguyên liệu sản xuất được một lượng kim loại xác định theo hiệu suất hoặc ngược lại. 3. Vận dụng - Lựa chọn được phương pháp điều chế kim loại cụ thể cho phù hợp. 4. Định hướng năng lực - Năng lực làm thí nghiệm Hóa học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực thảo luận nhóm, hợp tác làm việc
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực tư duy sáng tạo B. TRỌNG TÂM − Các phương pháp điều chế kim loại C. CHUẨN BỊ GV: chuẩn bị hóa chất dụng cụ cho các thí nghiệm: phản ứng nhiệt nhôm, phản ứng Fe+ dung dịch CuSO4, phiếu học tập cho các nhóm HS: chuẩn bị bài ở nhà D- QUY TRÌNH LÊN LỚP: I. Hoạt động trải nghiệm kết nối: Gv chiếu hình ảnh và thuyết trình: Như các em đã biết trong tự nhiên, chỉ có một số rất ít kim loại ở trạng thái tự do như Au, Pt.. còn lại hầu hết các kim loại tồn tại trong các hợp chất trong các quặng. Ví dụ các quặng sắt trong tự nhiên như manhetit chứa Fe3O4, quặng hemantit chứa Fe2O3, quặng pirit sắt chứa FeS2, quặng boxit chứa Al2O3, hay khoáng vật florit CaF2. Các kim loại thì có ứng dụng vô cùng to lớn, đặc biệt trong các ngành công nghiệp. Chẳng hạn các khu công nghiệp đều phải dùng kim loại làm các thiết bị máy móc hoặc để xây dựng các tòa nhà cao tầng. Kim loại còn dùng làm các vật dụng trong gia đình hoặc làm dây dẫn điện. Mặt khác các kim loại thì ngày càng bị ăn mòn và phá hủy nhiều, và đặc biệt ví dụ đường ray tàu hỏa bị gãy. Vấn đề đặt ra ở đây là làm thế nào để hàn đường ray? GV: Cho HS phát biểu và dẫn dắt vào bài: “Điều chế kim loại”
GV: giới thiệu các nội dung chính của bài II. Hoạt động hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Nguyên tắc I. NGUYÊN TẮC GV: Trong các hợp chất của kim loại trong các quặng, Khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại kim loại tồn tại ở dạng ion dương. Vậy muốn điều chế kim loại từ các hợp chất đó ta phải thực hiện quá trình nào? Oxit HS: quá trình khử ion dương kim loại thành kim loại. Hidroxit M n+ + n e → M GV chiếu : Nguyên tắc điều chế kim loại, và ví dụ minh Muối họa GV chuyển ý: Nguyên tắc chung để điều chế tất cả các kim loại là giống nhau. Nhưng có phải mọi kim loại đều có phương pháp điều chế giống nhau hay không? Để biết điều này chúng ta qua phần II. Phương pháp điều chế kim loại. Hoạt động 2: Phương pháp thủy luyện II. PHƯƠNG PHÁP GV giới thiệu 3 pp diều chế kim loại và dẫn dắt HS vào từng pp cụ thể 1. Phương pháp thuỷ luyện • GV: Chia học sinh thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HS sử dụng dụng cụ hóa chất đã chuẩn bị cho mỗi nhóm và thực hiện thí nghiệm cho đinh Fe được gắn dây nối vào ống nghiệm đựng dd CuSO4 theo các bước như hướng dẫn của phiếu học tập và điền kết quả. • HS: tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của phiếu học tập, thảo luận và điền kết quả • Sau 5 phút, GV cho các nhóm trưng bày kết quả phiếu học tập của nhóm mình • GV: gọi HS bất kì của nhóm trình bày kết quả • HS: thuyết trình • GV: cho nhóm khác nhận xét, đặt câu hỏi • GV: nhận xét kết quả, Cu đã được sinh ra khi cho Fe vào dd CuSO4. Đó chính là cách điều chế kim loại bằng
phương pháp thủy luyện • GV: yêu cầu HS sau khi so sánh tính khử của Fe với Cu, rút ra khái niệm pp thủy luyện và nguyên tắc điều chế kim loại bằng pp thủy luyện • HS: nêu được khái niệm và rút ra nguyên tắc số 2 • GV: Đặt vấn đề, trong tự nhiên, kim loại tồn tại trong các quặng, vậy làm thế nào để chuyển chúng vào trong các dung dịch? • HS: Nêu nguyên tắc số 1 • GV: Trình chiếu: Nguyên tắc của pp thủy luyện, phạm vi áp dụng và yêu cầu HS lấy thêm ví dụ • HS: Lấy ví dụ GV: Dùng Na để khử ion Cu2+ trong dd CuSO4 có được không? Vì sao? HS: Trả lời • Kim loại được chọn làm chất khử phải thỏa mãn điều kiện gì? HS: Trả lời • GV: Phương pháp thuỷ luyện thường dùng trong PTN để điều chế một lượng nhỏ kim loại. Để sản xuất một lượng lớn kim loại người ta dùng phương pháp nhiệt luyện.( điều chế kim loại bằng nhiệt). Đây là pp hiệu quả trong CN. Hoạt động 3: Phương pháp nhiệt luyện • GV mời HS quan sát thí nghiệm mà GV sẽ tiến hành: phản ứng nhiệt nhôm • GV: Đặt câu hỏi dẫn dắt HS trả lời: - Kim loại nào được sinh ra trong thí nghiệm - Viết phương trình phản ứng, xác định vai trò các chất • HS viết phương trình và trả lời câu hỏi • GV: giới thiệu, có thể thay nhôm bằng các chất khử
Phương pháp thủy luyện Nguyên tắc 1
2
Dùng dd thích hợp (dd H2SO4, dd NaOH…) để hòa tan KL hoặc hợp chất của KL và tách ra khỏi phần không tan của quặng
Sử dụng kim loại tự do có tính khử mạnh hơn để khử các ion kim loại trong dung dịch
Áp dụng
Ví dụ
Điều chế các kim Mg + CuSO4 → MgSO4 +Cu loại có Zn + FeCl2 → ZnCl2 + Fe tính khử yếu ( từ Cu trở về sau).
Lưu ý: Kim loại dùng làm chất khử phải có
khác như C, CO, H2 tính khử mạnh hơn kim loại cần điều chế và không tác dụng được với nước. • GV: yêu cầu HS rút ra khái niệm và nguyên tắc điều chế kim loại bằng pp nhiệt luyện • HS: nêu khái niệm và rút ra nguyên tắc • GV trình chiếu nguyên tắc, phạm vi áp dụng và ví dụ minh họa GV: Đặt câu hỏi: PP nhiệt luyện hay được sử dụng trong công nghiệp, nhưng để đảm bảo giá thành hợp lí, chất khử thường được sử dụng là gì? • HS: Trả lời là cacbon • GV: Có thể dùng các chất khử như trên để khử ion 2. Phương pháp nhiệt luyện của kim loại mạnh được không? • HS: trả lời GV giải thích: Do ion kim loại từ Al về trước có tính oxi hóa rất yếu nên các chất khử như trên không thể khử chúng về kim loại. Để khử được ion của những kim loại mạnh người ta dùng đến dòng điện một chiều gọi là pp điện phân. Chúng ta xét sang pp thứ ba: Hoạt động 4: Phương pháp điện phân • GV giới thiệu nguyên tắc và phạm vi áp dụng của phương pháp điện phân • GV giới thiệu 2 cách điện phân, áp dụng cho các kim loại có tính khử khác nhau • GV trình chiếu, giới thiệu bình điện phân và mô hình quá trình điện phân nóng chảy NaCl • HS: quan sát, phân tích mô hình điện phân • GV: hướng dẫn HS viết các quá trình điện phân trên các cực của bình điện phân theo từng bước • HS: viết sơ đồ quá trình điện phân
Ví dụ: VD: CuO + H2 → Cu + H2O 3Fe3O4 + 4Cto→ 4CO + 9Fe to
Phương pháp nhiệt luyện • •
GV: Trên cơ sở sơ đồ quá trình điện phân nóng chảy NaCl, yêu cầu HS viết sơ đồ quá trình điện phân dung dịch CuCl2 HS: Viết sơ đồ quá trình điện phân
GV: Ion của các kim loại đứng sau Al có bị khử khi ở trạng thái nóng chảy không ? Các ion KL đứng sau Al đều bị khử khi ở ttnc. Tuy nhiên pp đpnc tốn nhiều điện để duy trì ttnc và để đphân nên các KL đứng sau Al người ta điều chế bằng pp đpdd.
Chất khử hay được sử dụng trong công nghiệp là Cacbon
Nguyên tắc: Sử dụng C, CO, H2, Al…để khử ion kim loại trong hợp chất (thường là oxit) ở nhiệt độ cao Áp dụng: Điều chế các kim loại có tính khử trung bình (Fe, Zn, Pb,…) trong công nghiệp
GV: chú ý: cation KL có tính khử mạnh và gốc axit có oxi không tham gia phản ứng điện phân trong dung dịch, tại các điện cực tương ứng nước sẽ tham gia điện phân • GV: trình chiếu tổng kết sơ đồ điện phân 3. Phương pháp điện phân
Phương pháp điện phân Áp dụng
Nguyên tắc GV: Vậy phương pháp đp có thể điều chế được tất cả các kim loại và điều chế kim loại tinh khiết nhưng giá thành cao nên trong CN người ta dùng song song cả 3 phương pháp trên. Lồng ghép: Điều chế kim loại có nhiều sản phẩm phụ nên gây ô nhiễm môi trường, chúng ta cần phải có phương pháp bảo vệ môi trường khi sản xuất kim loại. GV :Làm thế nào để tính toán lượng chất thu được sau quá trình đp? Người ta dựa vào ĐL Fraraday. • GV trình chiếu thông báo công thức và giải thích từng đại lượng trong công thức • GV yêu cầu HS dựa vào CT để làm bài tập ví dụ • HS: làm bài tập
Hoạt động 5: Củng cố GV trình chiếu dãy hoạt động kim loại với các pp điều chế có thể áp dụng cho các kim loại có tính khử phù hơp GV: Chiếu đề bài 1 số bài tập, yêu cầu HS làm củng cố
Điều chế hầu hết các kim loại
Dùng dòng điện một chiều để khử ion kim loại
Điện phân nóng chảyđiều chế kim loại có tính khử mạnh ( trước Zn)
Điện phân dung dịch điều chế kim loại có tính khử trung bình và yếu ( sau Al)
VD1: Điện phân nóng chảy NaCl NaCl → Na+ + ClCatot(-) Na + + 1e → Na Anot (+) 2Cl- → Cl2 + 2e Ptđp:
2NaCl
→
2Na + Cl2 ↑
VD2: Điện phân dd CuCl2 CuCl2 → Cu2+ + 2ClCatot (-): Cu2+ + 2e → Cu Anot (+): 2Cl- → Cl2 +2e
→
Ptđp: CuCl2
Cu + Cl2
SƠ ĐỒ ĐIỆN PHÂN NÓNG CHẢY K+
Na+
Mg2+ Al3+
Zn2+ …………….Ag+ Hg2+ Pt2+ Au3+
Catot (-) Oxit Muối clorua
Mn+
+ ne → M
Dòng điện
2O2- → O2 + 4e
(nóng chảy)
Anot (+)
2Cl- → Cl2 + 2e
SƠ ĐỒ ĐIỆN PHÂN DUNG DỊCH H2 O Muoái
Catot (-) Khöû Mn+ hoaëc H2O
Doøng ñieän
Anot (+)
Oxi hoaù goác axit hoaëc H2O
Li+ Al3+ : 2H2O + 2e 2OH- + H2 Halogenua : 2X- X2 + 2e Sau Al3+ :
Mn+ + ne M
Goác coù oxi : NO3-, SO42-.. 2H2O O2 + 4H+ + 4e
Tính lượng chất thu được ở các điện cực
Dựa vào công thức biểu diễn định luật Farađây:
m=
AIt nF
Trong đó: m: Khối lượng chất thu được ở điện cực (gam) A: Khối lượng mol ng.tử của chất thu được ở điện cực n: Số e mà ng.tử hoặc ion đã cho (nhận) I: Cường độ dòng điện (ampe) t: Thời gian điện phân (giây) F: Hằng số Farađây (F = 96 500)
III. Vận dụng và tìm tòi mở rộng • GV nhắc lại thí nghiệm Al + Fe2O3, chính là phương pháp để hàn đường ray, yêu cầu HS về nhà tìm hiểu kĩ phương pháp và chú ý khi tiến hành hàn đường ray xe lửa
PHIẾU HỌC TẬP Thí nghiệm: Fe + dd CuSO4
Hóa chất
Dụng cụ
Cách tiến hành
- Đinh sắt đã được làm sạch lớp gỉ - Dung dịch CuSO4
- Dây nối đinh sắt - Kẹp gỗ - Ống nghiệm - Pipet
- Dùng pipet hút 5 ml dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm - Thả dây nối đinh sắt để cho đinh sắt vào phần dung dịch
Sau 3 phút quan sát và hoàn thành bảng:
Hiện tượng -Kích thước phần đinh sắt ngâm trong dung dịch:.................................................... - Màu sắc của dung dịch trong ống nghiệm:....................................................... - Màu sắc của phần đinh sắt ngâm trong dung dịch:..............................................
Giải thích- Kết luận -Kim loại được sinh ra:............................. -Tính khử của sắt so với đồng:....................
BÀI 22: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI . I.Mục tiêu chủ đề: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: Biết được : -Cách viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố kim loại. - Củng cố kiến thức về cấu tạo nguyên tử kim loại và liên kết kim loại, tính chất vật lý và hóa học của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại. 2.Kĩ năng:
giải bài tập về kim loại.
+ Bài tập định tính: Nhận biết mẫu kim loại, tách kim loại ra khỏi hỗn hợp bằng pp hoá học. + Bài tập định lượng: Xác định nồng độ, lượng chất tham gia và tạo thành sau phản ứng hoá học, xác định nguyên tử khối kim loại. + Bài tập trắc nghiệm. - Trình bày được kiến thức - Giải thích được nguyên nhân gây ra TCVL chung và TCHH đặc trưng của kim loại. 2. Kĩ năng
2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập định tính và câu hỏi gắn với thực tiễn về kim loại.. 3. Thái độ - Học sinh chủ động tích cực trong quá trình lĩnh hội tri thức, hứng thú, say mê bộ môn hơn. 4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực - Năng lực tự học; năng lực hợp tác, làm việc nhóm. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực tính toán. - Năng lực thực hành hóa học. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Các phiếu học tập. - Giáo án 2. Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị bài. III. Chuỗi các hoạt động A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (5 phút) Mục tiêu
Phương thức tổ chức
Kết quả
Đánh giá
- Tạo không khí vui vẻ trong lớp học, khơi gợi hứng thú của HS vào tiết học. - Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của HS.
- Cho học sinh chơi trò chơi. TRÒ CHƠI BẮN SÚNG -Chia lớp thành 4 nhóm, đứng vòng tròn. -Quản trò chỉ vào ai người đó ngồi xuống. Hai người ở 2 bên bắn nhau bằng cách gọi tên 1 nguyên tố kim loại. Ai gọi nhanh hơn thì người đó thắng. Người thua bị loại ra khỏi vòng tròn. - Người bị quản trò chỉ đứng lên chơi tiếp. -Còn lại 2 người cuối cùng. Đấu súng người thắng sẽ trở thành quản trò cho lượt chơi tiếp theo.
Học sinh thuộc tên +Thông qua quan sát: Trong quá trình HS các nhuyên tố kim HĐ nhóm, GV cần quan sát kĩ tất cả các loại. nhóm, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. + Thông qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các HĐ tiếp theo.
b) Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (10 phút)
Mục tiêu -HS nêu được cấu tạo kim loại, cấu tạo tinh thể, liên kết kim loại. -HS nêu được tính chất vật lí và tính chất hóa học chung của kim loại. -HS hiểu được ứng dụng của dãy điện hóa. -Phát triển năng lực: sử dụng ngôn ngữ hóa học, nghiên cứu.
Phương thức tổ chức
Kết quả
rung chuông HS nắm lại kiến thức cũ về khái niệm, cấu tạo kim loại, cấu tạo -Các học sinh tham gia trả lời 12 tinh thể, liên kết kim câu hỏi, mỗi câu hỏi có thời gian loại. 10 giây. HS trả lời sai ở câu nào tự -HS nêu được tính động dời về cuối lớp. HS nào trả chất vật lí và tính lời đúng 12 câu sẽ được rung chất hóa học chung chuông vàng và phần thưởng là của kim loại. một phần quà xứng đáng. . Chơi trò chơi vàng:
CÂU HỎI RUNG CHUÔNG VÀNG Câu 1. Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại có số electron lớp ngoài cùng là bao nhiêu?
Đánh giá Thông qua trò chơi, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung để chuẩn hóa kiến thức được củng cố.
Đáp án. 1, 2, 3 electron Câu 2. Tính chất hóa học chung của kim loại là gì? Đáp án. Tính khử Câu 3. Kim loại có những tính chất vật lí chung gì? Đáp án. Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và tính ánh kim. Câu 4. Kim loại nào bị thụ động trong dung dịch H2SO4, HNO3 đặc nguội. Đáp án. Al, Fe, Cr Câu 5. Vàng tây là hợp kim chứa các kim loại nào? Đáp án. Au, Ag và Cu. Câu 6. Kim loại nào dẫn điện tốt nhất? Đáp án. Ag Câu 7. Hợp kim nào sau đây của sắt bị ăn mòn chậm nhất? A. Fe - Ni. B. Fe - Sn. C. Fe - Cu. D. Fe – Ag Đáp án. A Câu 8. Tính chất vật lí chung của kim loại do yếu tố nào gây nên? Đáp án. Do electron tự do gây nên Câu 9. Một mẫu kim loại Ag có lẫn tạp chất là Zn, Sn, Pb. Để làm sạch các tạp chất này ta cho mẫu Ag trên vào lượng dư dung dịch nào? Đáp án. AgNO3 Câu 10. Nhúng Ni vào những dung dịch muối sau: MgSO4, NaCl, CuSO4, Pb(NO3)2, AgNO3 . Có bao nhiêu trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa? Đáp án. 3.
Hoạt động 2 luyện tập (thời gian 25 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức - Củng khắc sâu thức đã trong về loại.
cố, GV chia lớp thành 8 nhóm nghiên cứu các bài tập SGK kiến trang 101 và thi đua hoàn thành nội dung của nhóm. học Nhóm nào xong trước dán lên bảng, nhóm xong đầu tiên kim và đúng nhất được điểm tích lũy. -GV tổ chức cho các nhóm HS trình bài sản phẩm.
Kết quả
Đánh giá
Kết quả trả lời các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 2
+ GV quan sát và đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
- Tiếp tục phát triển năng lực: tính toán, sáng tạo, giải quyết các vấn đề tiễn thực thông qua kiến thức môn học, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
+ Nhóm 1: Bài tập số 6, 9/101 SGK. + Nhóm 2: Bài tập 7/101 SGK. + Nhóm 3: Bài tập 8/101 SGK. + Nhóm 4: Bài tập 10/101 SGK. Bài 6 (trang 101 SGK Hóa 12): Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Fe và Mg trong dung dịch HCl thu 1 gam khí H2. Khi cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 54,5(g) B. 55,5(g) C. 56,5(g) D. 57,5(g) Bài 7 (trang 101 SGK Hóa 12): Hòa tan hoàn toàn 0,5 gam Fe và một kim loại hóa trị II trong dung dịch HCl thu được 1,12 lít khí H2 đktc. Kim loại hóa trị II đó là kim loại nào sau đây. A. Mg. B. Ca. C. Zn. D. Be. Bài 8 (trang 101 SGK Hóa 12): Cho 16,2 gam kim loại M có hóa trị n tác dụng với 0,15 mol O2. Chất rắn thu được sau phản ứng đem hòa tan vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít khí H2đktc. Kim loại M là kim loại nào sau đây? A. Fe. B. Al. C. Ca. D. Mg.
Bài 9 (trang 101 SGK Hóa 12): Có 5 mẫu kim loại là Mg, Al, Ba, Fe, Ag. Nếu chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 thì có thể nhận biết được những mẫu kim loại nào ? A. Mg, Ba, Ag. B. Mg, Ba, Al. C. Mg, Ba, Al, Fe. D. Cả 5 mẫu kim loại. Bài 10 (trang 101 SGK Hóa 12):
Câu 6 - n = nH = 0,5 mol muối
2
- m muối = m
(kim loại)
+
m
(gốc clorua)
= 20,0 + 71.0,5 = 55,5 (g). Chọn A Câu 7 M + 2HCl → MCl + H 2
2
0,05 mol 0,05 mol - M =m/n =0,5/0,05 =10 - Suy ra: Be = 9 <M<Fe =56. Chọn D Câu 8. 2M + n/2O → M O (1) 2
2
n
M O + HCl → 2MCl + H O (2) 2
n
n
2
M + nHCl → MCl + 0,5n H (3) n
+ nH = 0,06 mol
2
2
+ nM (1) = 0,6/n + nM (3) = 1,2/n + nM tổng =1,8/n + M= 9n. Khi n =3 thì M =27 (Al). Chọn B Câu 9. Đáp án D.
Câu 10. Trường hợp Cu dư: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2+ 2Ag ↓
của HS. Giúp HS tìm hướng giải quyết những khó khăn trong quá trình hoạt động. + GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội dung bài học. + Ghi điểm cho nhóm hoạt động tốt hơn.
Cho bột đồng vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 và AgNO3 sau phản ứng kết thúc thu được chất rắn A và dung dịch B. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra. Cho biết A, B gồm những chất gì? Biết rằng : Tính oxi hóa : Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ Tính khử : Cu > Fe2+ > Ag - HĐ chung cả lớp: - GV mời mỗi lần 4 HS bất kì (mỗi nhóm 1 HS) lên bảng trình bày kết quả/bài giải. Cả lớp góp ý, bổ sung. GV tổng hợp các nội dung trình bày và kết luận chung. Ghi điểm cho mỗi nhóm.
Cu + Fe(NO3)3→ Cu(NO3)2+ Fe(NO3)2 Rắn A : Ag, Cu dư Dung dịch B : Cu(NO3)2, Fe(NO3)2
C. Hoạt động trải nghiệm, sáng tạo (5 phút) Mục tiêu
Phương thức tổ chức
- Giúp học sinh 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tâp: (2 phút) tìm hiểu thêm về một số kiến thức liên quan đến bài học. - Rèn năng lực tự học.
- GV chia lớp thành 2 nhóm về nhà thực hiện nhiệm vụ sau: Nhóm 1: Nên những nguồn ô nhiễm kim loại nặng. Nhóm 2: Hãy nêu những con đường ảnh hưởng của kim loại nặng đến sức khỏe con người? - Đầu buổi học tiếp theo, GV mời các nhóm báo cáo kết quả. Các HS khác góp ý, bổ sung. - GV chuẩn hóa kiến thức, đánh giá, cho điểm.
V/ Câu hỏi/ bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực 1/ Nhận biết
Kết quả
Đánh giá
Bài báo cáo của HS (nộp bài thu hoạch).
- GV yêu cầu HS nộp sản phẩm vào đầu buổi học tiếp theo. - Căn cứ vào nội dung báo cáo, đánh giá hiệu quả thực hiện công việc của HS (cá nhân hay theo nhóm HĐ). Đồng thời động viên kết quả làm việc của HS.
Câu 1: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại? A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm. Câu 2: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại? A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm. Câu 3: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là A. tính bazơ. B. tính oxi hóa. C. tính axit. D. tính khử. Câu 4: Hai kim loại đều thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn là A. Sr, K. B. Na, K. C. Be, Al. D. Ca, Ba. Câu 5: Cho dãy các kim loại: K, Mg, Na, Al. Kim loại có tính khử mạnh nhất trong dãy là A. Na. B. Mg. C. Al. D. K. Câu 6: Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là A. Mg, Fe, Al. B. Fe, Mg, Al. C. Fe, Al, Mg. D. Al, Mg, Fe. Câu 7: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là A. Na, Ba, K. B. Be, Na, Ca. C. Na, Fe, K. D. Na, Cr, K. Câu 8: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 9. Cho m gam 3 kim loại Fe, Al, Cu vào một bình kín chứa 0,9 mol oxi. Nung nóng bình 1 thời gian cho đến khi số mol O2 trong bình chỉ còn 0,865 mol và chất rắn trong bình có khối lượng 2,12 gam. Giá trị m đã dùng là A. 1,2 gam. B. 0,2 gam. C. 0,1 gam. D. 1,0 gam. Câu 10: Đốt 1 lượng nhôm trong 6,72 lít O2. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HCl thấy bay ra 6,72 lít H2 (các thể tích khí đo ở đkc). Khối lượng nhôm đã dùng là A. 8,1gam. B. 16,2gam. C. 18,4gam. D. 24,3gam. Câu 11: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 2,8. B. 1,4. C. 5,6. D. 11,2.
Câu 12: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 6,72. B. 4,48. C. 2,24. D. 3,36.
Câu 13. Hoà tan 58 gam CuSO4. 5H2O vào nước được 500ml dung dịch CuSO4. Cho dần dần mạt sắt vào 50 ml dung dịch trên, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch hết màu xanh thì lượng mạt sắt đã dùng là A. 0,65g. B. 1,2992g. C. 1,36g. D. 12,99g.
Câu 14: Cho 2,7 gam Al tác dụng với 150 ml dung dịch X chứa Fe(NO3)3 0,5 M và Cu(NO3)2 0,5 M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 6,9 gam.
B. 18,0 gam.
C. 13,8 gam.
D. 9,0 gam.
Câu 15: Cho hỗn hợp X gồm 0,3 mol Mg; x mol Zn tác dụng với dung dịch Y chứa 0,1 mol Fe2(SO4)3; 0,2 mol CuSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 24g chất rắn và dd A. Cô cạn dd A thu được m gam muối khan. Giá trị của x và m lần lượt là: A. 0,2 mol và 62,8g
B. 0,2 mol và 68,2g
C. 0,4 mol và 62,8g
D. 0,4 mol và 68,2g
Câu 16: Hoà tan 5.4 gam bột Al vào 150 ml dung dịch A chứa Fe(NO3)3 1M và Cu(NO3)2 1M. Kết thúc phản ứng thu được m gam rắn. Giá trị của m là A. 10.95 B. 13.20 C. 13.80 D. 15.20 Câu 20: Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 30,4 gam hỗn hợp kim loại. Phần trăm về khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là A. 56,37%. B. 64,42%. C. 43,62%. D. 37,58%. ----------------------------------------------------------HẾT----------------------------------------------------
LUYỆN TẬP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI VÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI I. MỤC TIÊU 1, Về kiến thức : Củng cố kiến thức về nguyên tắc điều chế kim loại và các phương pháp điều chế kim loại.
2, Về kĩ năng : Kĩ năng tính toán lượng kim loại điều chế theo các phương pháp hoặc các đại lượng có liên quan. 3, Về thái độ : Giáo dục ý thức học tập nâng cao kiến thức, liên hệ thực tế p.pháp điều chế kim loại II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1, Chuẩn bị của GV : Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập 2, Chuẩn bị của HS : Đọc và chuẩn bị bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào trong giờ luyện tập 3. Dạy nội dung bài mới : Hoạt động luyện tập Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ * Phương pháp: Phát vấn, nêu vấn đề * Kỹ thuật dạy học: Động não, tia chớp + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Các phương pháp điều chế kim loại? + Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực hiện. + Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận: Học sinh xung phong trình bày kết quả. Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét. + Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: * Điều chế kim loại a) Nguyên tắc: Khử ion k.loại thành n.tử k.loại. b) Các phương pháp điều chế: to
→ Cu + H2O - Nhiệt luyện : CuO + H2 - Thuỷ luyện : Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu - Điện phân : dpnc
→ 2Na + Cl2↑ + Đ.phân n.chảy : 2NaCl + Đ.phân dd : dpdd → 2Ag + O2↑+ HNO3 2AgNO3 + H2O
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 2 : Bài tập1, 2, 3, 4 SGK(103) GV : Cho HS làm các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK (103) HS : Làm bài tập HS : Khác nhận xét, bổ sung GV : Kết luận - Dựa vào các phương pháp điều chế kim loại
II. BÀI TẬP Bài tập 1 SGK (103) : * Từ AgNO3 có 3 cách điều chế kim loại Ag + Khử bằng kl có tính khử mạnh Cu + 2AgNO3
→
Cu(NO3)2 + Ag
+ Điện phân dung dịch dpdd
→ 4Ag+O2 + 4HNO3 4AgNO3+2H2O
+ Cô cạn dd rồi nhiệt phân o
2AgNO3
t →
2Ag + 2NO2 + O2
* Từ dd MgCl2 điều chế Mg chỉ có 1 cách là cô cạn dd sau đó điện phân nóngchảy - Dựa vào cách điều chế kim loại bằng phương pháp thuỷ luyện
MgCl2
dpnc → Mg + Cl2
Bài tập 2 SGK (103) : a) PTHH : Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓ b) Xác định khối lượng của vật sau phản ứng
mAgNO3 = (250 :100).4 = 10 (g)
nAgNO3Pu = (10×17%):(100%×170) = 0,01(mol)
- Dựa vào cách điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện
Cu + 2AgNO3→ Cu(NO3)2 + 2Ag↓ 0,005 ← 0,01 → 0,01(mol) Khối lượng vật sau phản ứng là : 10 + (108.0,01) – (64.0,005+ = 10,76 (g) Bài tập 3 SGK (103) : Pt : MxOy + yH2 → xM + yH2O
nH 2 = 8,96 : 22, 4 = 0, 4(mol ) Theo Pt nO trong 23,2 gam oxit cũng là 0,4 mol → mKl trong oxit là : 23,2 – (0,4 . 16) = 16,8 (g)
- Dựa vào tính chất của kim loại và ĐLBT mol e
Gọi số mol ng.tử k.loại trong oxit là a ta có : a . MM = 16,8 (g) Chỉ có a = 0,3 mol và MM = 56 là phù hợp → M là Fe → Phương án : C Bài tập 4 SGK (103) : Số mol e nhường : M → Mn+ + ne a a na + Số e nhận : 2H + 2e → H2 2b 2b b Theo ĐLBT mol e ta có : na = 2b = 2 . (5,376 : 22,4) = 0,48 (mol) → a = 0,48 : n → M M = 9,6n : 0, 48 Nếu n = 1 → M = 20 (Loại vì không có k.loại nào) Nếu n = 2 → M = 40 → M là Ca Nếu n = 3 → M = 60 (Loại vì không có k.loại nào) → Phương án : B Bài tập 5 SGK (103) : Số mol e nhận : M + ne → Mn+
Hoạt động 3: Bài tập 5 SGK(103) a na a GV : Cho HS thảo luận nhóm bài tập 5 SGK (103) Số mol e nhường : 2Cl → Cl2 + 2e HS : Thảo luận nhóm và báo cáo kết 2b b 2b quả HS : Nhóm khác nhận xét, bổ sung Theo ĐLBT mol e ta có : GV : Kết luận na = 2b = 2 . (3,36 : 22,4) = 0,3 (mol) - Dựa vào cách điều chế kim loại bằng phương pháp điện phân và
ĐLBT mol e → a = 0,3 : n →
MM =
6.n 0,3
Nếu n = 1 → M = 20 (Loại vì không có k.loại nào) Nếu n = 2 → M = 40 → M là Ca Nếu n = 3 → M = 60 (Loại vì không có k.loại nào) M là Ca thì muối clorua đó là CaCl2 → Phương án : B 4. Củng cố, luyện tập : 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : - Làm các bài tập 5.72 – 5.77 trong SBT dpdd
Cu + O2↑ + H2SO4) (Các bài 5.72, 5.74 có thể áp dụng ĐLBT mol e CuSO4+ H2O →
BÀI THỰC HÀNH SỐ 3 TÍNH CHẤT, ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI, SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI.
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về: dãy điện hoá của kim loại, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại. - Tiến hành một số thí nghiệm: + So sánh phản ứng của Al, Fe, Cu với ion H+ trong dung dịch HCl (dãy điện hoá của kim loại). + Fe phản ứng với Cu2+ trong dung dịch CuSO4 (điều chế kim loại bằng cách dùng kim loại mạnh khử kim loại yếu trong dung dịch). + Zn phản ứng với dung dịch H2SO4, dung dịch H2SO4 thêm CuSO4 (sự ăn mòn điện hoá học). 2. Kĩ năng: - Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng thực hành hoá học: làm việc với dụng cụ thí nghiệm, hoá chất, quan sát hiện tượng. - Vận dụng để giải thích các vấn đề liên quan đến dãy điện hoá của kim loại, về sự ăn mòn kim loại, chống ăn mòn kim loại. 3. Thái độ: Cẩn thận trong các thí nghiệm hoá học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Dụng cụ: Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn, kéo, dũa hoặc giấy giáp. - Hoá chất: Kim loại: Na, Mg, Fe (đinh sắt nhỏ hoặc dây sắt); Dung dịch: HCl. H2SO4, CuSO4 Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất 2. Học sinh:
+ Chuẩn bị nội dung thực hành + Kẻ bản tường trình vào vở:
3.Phương pháp: §µm tho¹i kÕt hîp víi TN thùc hµnh. III. TiÕn tr×nh lªn líp:
1.æn ®Þnh tæ chøc, kiÓm tra sÜ sè: 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: Nhắc nhở nội quy PTN, những lưu ý trước khi tiến hành các thí nghiệm hoá học. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Công việc đầu buổi thực hành I. Nội dung thí nghiệm và cách tiến hành: - GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết thực hành và một số điểm cần lưu ý trong buổi thực hành. - GV có thể làm mẫu một số thí nghiệm. a, Thí nghiệm 1: Dãy điện hoá của kim loại Hoạt động 2: -Tiến hành : SGK + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS nêu tên TN, dụng cụ - hóa chất, cách tiến hành TN
-Hiện tượng:
+ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
+ Bọt khí thoát ra ở ống nghiệm khi thả Al nhanh hơn so với ở ống nghiệm khi thả Fe .
Các nhóm trình bày kết quả mình quan sát được.
+ Ống nghiệm khi thả Cu không có hiện
+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: Nhóm thực hiện.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
tượng gì.
b, Thí nghiệm 2: Điều chế kim loại bằng - GV nhận xét, đánh giá buổi thực hành. cách dùng kim loại mạnh khử ion kim loại - HS thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh PTN, lớp trong dung dịch. học, viết tường trình thí nghiệm theo mẫu. -Tiến hành : SGK -Hiện tượng: + Trên đinh Fe xuất hiện một lớp kim loại
màu đỏ (Cu), dung dịch nhạt dần màu xanh (do Cu2+ phản ứng và nồng độ của nó giảm). c,Thí nghiệm 3: Ăn mòn điện hoá -Tiến hành : SGK -Hiện tượng: + Lúc đầu ở các ống 1 và 2 bọt khí thoát ra đều nhau; + Ở ống 2 sau khi thêm CuSO4 thấy ở viên kẽm xuất hiện màu đỏ, đồng thời bọt khí thoát ra nhanh hơn so với ống 1 (do Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu ↓ bám lên Zn thành 2 điện cực trong dung dịch H2SO4 ⇒ pin ⇒ ăn mòn điện hóa học). II. Viết tường trình:
4. CỦNG CỐ: Trong tiết thực hành. 5.HDVN: Xem trước bài KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM
I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ a. Kiến thức HS biết được: - Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm. - Tính chất vật lí (mềm, khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng chảy thấp). HS hiểu được - TCHH: Tính khử mạnh nhất trong số các kim loại (phản ứng với nước, axit, phi kim). - Ph ươ ng pháp điề u chế kim loại kiề m (đ iện phân muối halogenua nóng chả y). b. Kĩ năng - Dự đoán TCHH, kiểm tra và kết luận về tinh chất của đơn chất kim loại kiềm. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ rút ra được nhận xét về tính chất, phương pháp điều chế. - Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của kim loại kiềm và một số hợp chất của chúng, viết sơ đồ điện phân điều chế kim loại kiềm. c. Thái độ - Học sinh chủ động tích cực trong quá trình lĩnh hội tri thức, hứng thú, say mê bộ môn hơn. - Giáo dục ý thức sử dụng hợp lí, an toàn hóa chất và bảo vệ môi trường. 2. Định hướng hình thành và phát triển năng lực - Năng lực tự học; năng lực hợp tác, làm việc nhóm. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực tính toán. - Năng lực thực hành hóa học. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Các phiếu học tập. - Giáo án. Bảng tuần hoàn, bảng phụ ghi một số tính chất vật lí của kim loại kiềm. - Dụng cụ, hóa chất: Na, bình đựng O2, bình đựng khí Cl2 (tùy điều kiện), cốc thủy tinh, nước; Sơ đồ thùng điện phân NaCl nóng chảy điều ché natri.
2. Học sinh - Ôn lại kiến thức cũ: tính chất hóa học của kim loại, các phương pháp điều chế kim loại, vị trí của một nguyên tố trong BTH. - Chuẩn bị bài mới theo sgk. III. Chuỗi các hoạt động học 1. Giới thiệu chung + Ở hoạt động trải nghiệm kết nối: khai thác kiến thức về cấu hình electron nguyên tử để giải quyết mục vị trí trong BTH, cấu hình electron nguyên. Kết hợp với kiến thức thực tế để tạo hứng thú học tập cho HS. + Hoạt động hình thành kiến thức gồm các nội dung sau: Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế kim loại kiềm.. - Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm để hình thành kiến thức mới. + Củng cố: HĐ luyện tập được thiết kế thành các câu hỏi/bài tập để củng cố, khắc sâu các nội dung kiến thức trọng tâm đã học trong bài. 2. Thiết kế chi tiết từng hoạt động học A. Hoạt động trải nghiệm kết nối (7 phút) a. Mục tiêu hoạt động - Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của HS. - Nội dung HĐ: Nhớ lại các kiến thức về kiểu mạng tinh thể kim loại, tính chất hóa học đặc trung của kim loại và các phương pháp điều chế kim loại, đặc điểm lớp e ngoài cùng. b. Phương thức tổ chức hoạt động - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi tìm chủ để khái quát cho mỗi bức tranh lồng ghép kiểm tra bài cũ. - Cho một HS lên bảng nhìn lần lượt vào 5 bức tranh và cho biết các bức tranh đó mô tả điều gì? - GV đưa ra 5 bức tranh với 5 chủ đề sau : 1. Các kiểu mạng tinh thể kim loại 2. Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại. 3. Tính chất hóa học đặc trung của kim loại: Tính khử. 4. Các phương pháp điều chế kim loại. 5. Ứng dụng của kim loại kiềm. - Sau đó GV cho HS khác trong lớp đánh giá và chấm điểm học sinh. - Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ:
+ HS thường đưa ra các chủ đề cụ thể mà không đưa ra các chủ đề khái quát cho mỗi bức tranh,khi đó giáo viên có thể đặt thêm câu hỏi gợi mở cho học sinh c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động - Sản phẩm: HS hoàn thành nội dung các câu hỏi. - Đánh giá giá kết quả hoạt động: Đánh giá thông qua câu trả lời của học sinh ngay tại lớp. Đánh giá thông qua nhận xét của các bạn trong lớp. B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1 (3 phút): Tìm hiểu vị trí trong BTH và cấu hình electron a. Mục tiêu hoạt động - Nêu được vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm, dự đoán được tính chất hóa học của kim loại kiềm, so sánh được với các kim loại khác thuộc cùng chu kì . - Phát triển năng lực quan sát, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - HS làm việc độc lập b. Phương thức tổ chức hoạt động - GV cho HS HĐ cá nhân: Nghiên cứu sách giáo khoa (SGK) để hoàn thành phiếu học tập số 1 PHIẾU HỌC TẬP 1 Hoàn thành các thông tin trong bảng sau và rút ra nhận xét Gồm các nguyên tố Cấu hình electron Cấu trúc mạng tinh thể
Nhận xét: - Cấu hình electron lớp ngoài cùng:………… , Vị trí chung trong BTH:………………………… - Các mức oxi hóa:…………………………………………………………………………………. - Tính chất hóa học đặc trưng , so với các kim loại khác thuộc cùng chu kì:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… - HĐ chung cả lớp: GV mời một số bạn trình bày kết quả, các bạn khác góp ý, bổ sung. - Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: HS có thể gặp khó khăn khi viết cấu hình e của các nguyên tử có Z lớn. c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động - Sản phẩm: HS ghi câu trả lời vào vở để hoàn thành các câu hỏi trong phiếu học tập số 1 theo yêu cầu của GV. I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ - Thuộc nhóm IA của bảng tuần hoàn, gồm các nguyên tố: Li, Na, K, Rb, Cs và Fr (nguyên tố phóng xạ). - Cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1 (n là số thứ tự của lớp). Li: [He]2s1 Na: [Ne]3s1 K: [Ar]4s1 Rb: [Kr]5s1 Cs: [Xe]6s1 - Cấu trúc mạng tinh thể: lập phương tân khối. + GV đánh giá kết quả hoạt động: thông qua quá trình HS HĐ cá nhân. + GV dẫn dắt: cấu trúc mạng tinh thể giống nhau vậy tinhc chất vật lí và tính chất hóa học của kim loại kiểm biến đổi như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu Hoạt động 2 (5 phút): Tìm hiểu tính chất vật lí a. Mục tiêu hoạt động - HS biết: Tính chất vật lí (mềm, khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng chảy thấp) và nguyên nhân gây nên những tính chất vật li đó. - Phát triển năng lực quan sát, suy luận; năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề; hoạt động nhóm - Kĩ thuật đọc tích cực b. Phương thức tổ chức HĐ: - Hoạt động nhóm: Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 2 HS, sử dụng kĩ thuật đọc tích cực và các thông tin ở hoạt động 1 cùng với bảng phụ ghi một số tính chất vật lí của kim loại kiềm trên màn chiếu hoàn thành phiếu học tập số 2 PHIẾU HỌC TẬP 2 Hãy cho biết các thông tin và trả lời câu hỏi sau về kim loại kiềm: 1. Màu sắc:…………………………………………………………………………………………….. 2. Nhiệt độ sôi:……………… Quy luật biến đổi khi Z tăng:……………………………………….. 3. Nhiệt độ nóng chảy:………. Quy luật biến đổi khi Z tăng:……………………………………….. 4. Khối lượng riêng:…………. Quy luật biến đổi khi Z tăng:……………………………………….. 5. Độ cứng: ……….…………. Quy luật biến đổi khi Z tăng:………………………………………..
6. Giải thích quy luật biến đổi đó:…………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. - HĐ chung cả lớp: GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm HS khác góp ý, bổ sung, GV hướng dẫn học sinh chuẩn hóa kiến thức và cho điểm nhóm báo cáo. c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động - Sản phẩm học sinh ghi trong vở theo phiếu học tập số 2: II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ + Màu trắng bạc và có ánh kim, dẫn điện tốt, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp, khối lượng riêng nhỏ, độ cứng thấp. + Nguyên nhân:kim loại kiềm có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối, cấu trúc tương đối rỗng. Mặt khác, trong tinh thể các nguyên tử và ion liên kết với nhau bằng liên kết kim loại yếu - Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: HS còn lúng túng khi giải thích nguyên nhân gây tính chất vật lí. - Đánh giá giá kết quả hoạt động: + Thông qua quan sát: GV chú ý theo dõi khi các nhóm thảo luận, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. Hoạt động 3 (15 phút): Tìm hiểu tính chất hóa a. Mục tiêu hoạt động - HS hiểu: tính chất của kim loại kiềm: Tính khử mạnh nhất trong số các kim loại (phản ứng với nước, axit, phi kim). - Phát triển năng lực hoạt động nhóm; thực hành, thí nghiệm; tư duy, suy luận. - Kĩ thuật phòng tranh. b. Phương thức tổ chức hoạt động - GV cho HS HĐ nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm , yêu cầu hoàn thành các nội dung trong phiếu học tập số 3: PHIẾU HỌC TẬP 3 1. Làm các thí nghiệm sau: - TN1: Na tác dụng với O2. – TN2: Na tác dụng với H2O, có sẵn vài giọt phenolphtalein 2.Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng chứng minh. 3. Kết luận về tính chất hóa học của kim loại kiềm. 4. Nêu thêm một số phản ứng khác để chứng minh tính chất hóa học đó. - HĐ nhóm: Học sinh làm thí nghiệm để kết luận về tính chất của kim loại kiềm. - HĐ chung cả lớp: GV yêu cầu các nhóm HS treo kết quả, nhận xét và chấm điểm chéo nhau, góp ý, bổ sung cho nhóm bạn; GV hướng dẫn HS chuẩn hóa kiến
thức. - Dự kiến khó khăn, vướng mắc của HS: học sinh lúng túng trong thao tác làm thí nghiệm và xử lí hóa chất sau thí nghiệm. GV quan sát để điều chỉnh kịp thời và xử lí hợp lí, an toàn hóa chất bảo vệ môi trường, đồng thời lưu ý HS về cách bảo quản kim loại kiềm trong thực tế. c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động - Sản phẩm: III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Các nguyên tử kim loại kiềm có năng lượng ion hoá nhỏ, vì vậy kim loại kiềm có tính khử rất mạnh. Tính khử tăng dần từ Li → Cs. M → M+ + 1e Trong các hchất, các KLK có số oxi hoá +1. 1. Tác dụng với phi kim a. Tác dụng với oxi Na + O2 → 2Na2O (natri oxit) b. Tác dụng với clo 2Na + Cl2 → 2NaCl 2. Tác dụng với axit (phản ứng xảy ra mãnh liệt, thường gây nổ) 2Na + 2HCl → 2NaCl + H2 3. Tác dụng với nước 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 Để bảo vệ kim loại kiềm người ta ngâm kim loại kiềm trong dầu hoả - Đánh giá giá kết quả hoạt động: + Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát khi các nhóm tiến hành thí nghiệm, kịp thời phát hiện những thao tác, khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. + Thông qua HĐ chung cả lớp: Đánh giá bằng nhận xét: GV cho các nhóm tự đánh giá quá trình thí nghiệm của mình và cho các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau. GV nhận xét, đánh giá chung. Hoạt động 4 (8 phút): Tìm hiểu ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế a. Mục tiêu hoạt động - Nêu được các ứng dụ ng; trạ ng thái tự nhiên; ph ương pháp điều chế kim loại kiề m (điệ n phân muố i halogenua nóng chả y). - Phát triển nă ng l ực hoạt động nhóm; nă ng l ực giải quyế t vấn đề thông qua môn hóa h ọc.
- Kĩ thuật phòng tranh b. Phương thức tổ chức hoạt động - GV cho HS HĐ cá nhân: Các em hãy quan sát các hình ảnh ở phần trải nghiệm kết nối, kết hợp SGK và kiến thức thực tế nêu ứng dụng và trạng thái tự nhiên của kim loại kiềm.
- HĐ nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm như hoạt động 3, cho HS quan sát sơ đồ thùng điện phân hoặc video mô phỏng điện phân nóng chảy NaCl, để nêu nguyên tác điều chế kim loại kiềm. Trình bày sơ đồ và ptpu xảy ra. - HĐ chung cả lớp: GV yêu cầu các nhóm treo kết quả, một số nhóm trình bày ý kiến; các nhóm khác góp ý, bổ sung; GV hướng dẫn HS chuẩn hóa kiến thức. c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động - Sản phẩm: IV. ỨNG DỤNG, TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ 1. Ứng dụng: - Dùng chế tạo hợp kim có nhiệt độ ngoài cùng thấp. Thí dụ: Hợp kim Na-K nóng chảy ở nhiệt độ 700C dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân.
- Hợp kim Li – Al siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không. - Cs được dùng làm tế bào quang điện. 2. Trạng thái thiên nhiên Tồn tại ở dạng hợp chất: NaCl (nước biển), một số hợp chất của kim loại kiềm ở dạng silicat và aluminat có ở trong đất. 3. Điều chế: Khử ion của kim loại kiềm trong hợp chất bằng cách điện phân nóng chảy hợp chất của chúng. 2NaCl
ñpnc
2Na + Cl2
- Kiểm tra, đánh giá kết quả HĐ: + Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát khi các HS tìm hiểu về ứng dụng, trạng thái tự nhiên để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. + Thông qua sản phẩm học tập: Báo cáo của các HS về các ứng dụng, trạng thái tự nhiên, GV giúp HS tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức. C. Hoạt động luyện tập: (5 phút) a. Mục tiêu hoạt động - Củng cố, khắc sâu kiến thức trong bài - Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Nội dung: Hoàn thành phiếu học tập 4 b. Phương thức tổ chức hoạt động - Mỗi bàn là một nhóm: trao đổi, cùng giải quyết yêu cầu trong phiếu học tập. - Học sinh trả lời theo nhóm, kết quả được trình bày trên bảng. Các nhóm nhận xét bài làm của nhóm khác. - GV: quan sát khi HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. PHIẾU HỌC TẬP 4 Câu 1: Quá trình nào sau đây, ion Na+ bị khử thành Na? A. Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl. B. Điện phân NaCl nóng chảy. C. Dd Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl. D. Dd NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3. Câu 2: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra: A. sự khử ion Na+. B. Sự oxi hoá ion Na+. C. Sự khử phân tử nước. D. Sự oxi hoá phân tử nước Câu 3: Những đặc điểm nào sau đây không là chung cho các kim loại kiềm? A. số oxi hoá của nguyên tố trong hợp chất. B. số lớp electron. C. số electron ngoài cùng của nguyên tử. D. cấu tạo đơn chất kim loại.
→ Na2CO3 + H2O. X là hợp chất Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO3 + X A. KOH B. NaOH C. K2CO3 D. HCl Câu 5: Kiểu mạng tinh thể của các kim loại Na, K, Ba là: A. lập phương tâm khối B. lập phương tâm diện C. lập phương đơn giản D. lục phương Câu 6: Khi cho dung dịch HCl từ từ tới dư vào dung dịchNa2CO3 thấy A.xuất hiện ngay bọt khí. B. Một thời gian sau thấy có bọt khí bay ra. C. kết tủa trắng xuất hiện. D. Không có hiện tượng gì. Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3. X và Y có thể là A. NaOH và NaClO. B. Na2CO3 và NaClO. C. NaClO3 và Na2CO3. D. NaOH và Na2CO3 Câu 8: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30ml dd HCl 1M vào 100ml dd chứa Na2CO3 và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là? A. 0,03 B. 0,01 C. 0,02 D. 0,015 Câu 9: Cho 4,6 gam Na vào 100 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 9,85 B. 11,7 C. 5,85 D. 8,775 Câu 10: Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 lít khí H2 (đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa hết một phần ba dung dịch A là A. 100 ml. B. 200 ml. C. 300 ml. D. 600 ml. c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động - Sản phẩm: Là kết quả của yêu cầu trong phiếu học tập. - Kiểm tra, đánh giá: + Thông qua quan sát quá trình hợp tác của các HS trong nhóm, quá trình hoạt động của học sinh, kịp thời phát hiện khó khăn của HS để có giải pháp hỗ trợ. + Thông qua sản phẩm học tập: Độ chính xác của kết quả về các yêu cầu trong phiếu học tập; khả năng chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh kiến thức. D. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng: (2 phút) a. Mục tiêu hoạt động - Thiết kế cho HS về nhà làm nhằm giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng trong bài để giải quyết các vấn đề thực tiễn và mở rộng kiên sthuwcs của học sinh . b. Nội dung hoạt động: HS giải quyết các câu hỏi sau: Câu 1: Em hãy tìm hiểu qua tài liệu, internet... và cho biết các ứng dụng của mỗi kim loại kiềm? Câu 2: Thuốc muối và bệnh đau dạ dày Em hãy tìm hiểu qua tài liệu, internet... và cho biết nguyên nhân gây đau dạ dày? Loại thuốc đơn giản được sử dụng để giảm cơn đau dạ dày hiện nay là gì? Cơ chế giảm đau? Nêu các ứng dụng khác của thuốc muối?
b. Phương thức tổ chức hoạt động - GV chia lớp thành 4 nhóm, hướng dẫn các nhóm HS về nhà làm và hướng dẫn nguồn tài liệu tham khảo (thư viện, internet…) để giải quyết các câu hỏi . c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động - Sản phẩm: Bài viết của các nhóm - Kiểm tra, đánh giá: Thu bài viết của các nhóm; đại diện một nhóm lên trình bày vào đầu giờ tiết sau. GV nên có sự động viên, khích lệ HS. Rút kinh nghiệm:
GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Chủ đề: KIM LOẠI KIỀM THỔ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ– HÓA 12 (Tiết 42,43,44 ) I/ Nội dung chủ đề: − Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng, tính chất vật lí, tính chất hóa học của kim loại kiềm thổ. − Tính chất hoá học, ứng dụng của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.2H2O. − Khái niệm về nước cứng (tính cứng tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần), tác hại của nước cứng ; Cách làm mềm nước cứng. − Cách nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dung dịch. II/ Tổ chức dạy học chủ đề: 1. Mục tiêu: 1. 1. Kiến thức: *Biết được: − Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng, tính chất vật lí của kim loại kiềm thổ. Hiểu được : Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh (tác dụng với oxi, clo, axit).
− Tính chất hoá học, ứng dụng của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.2H2O. − Khái niệm về nước cứng (tính cứng tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần), tác hại của nước cứng ; Cách làm mềm nước cứng. − Cách nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dung dịch. 1.2. Kĩ năng: - Từ cấu tạo suy ra tính chất, từ tính chất suy ra được ứng dụng. − Dự đoán, kết luận được tính chất hoá học chung của kim loại kiềm thổ. − Viết các phương trình hoá học dạng phân tử và ion thu gọn minh hoạ tính chất hoá học. − Phân biệt được nước cứng tạm thời và nước cứng vĩnh cữu. − Dự đoán, kết luận được tính chất hoá học chung của hợp chấtkim loại kiềm thổ. − Viết các phương trình hoá học dạng phân tử và ion thu gọn minh hoạ tính chất hoá học. − Tính thành phần phần trăm về khối lượng muối trong hỗn hợp phản ứng. - Giải bài tập liên quan. 1.3. Thái độ: - Say mê, hứng thú học tập môn hóa học, phát huy khả năng tư duy của học sinh từ đó tin tưởng vào khoa học. - Có ý thức bảo vệ môi trường đặc biệt là bảo vệ nguồn nước sạch. . 1.4. Định hướng các năng lực được hình thành: - Năng lực tự học, năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề và kết luận vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên: (chuẩn bị theo tình hình thực tế của trường, của lớp - Phim, hình ảnh liên quan đến kim loại kiềm thổ, hợp chất kim loại kiềm thổ, ứng dụng.
- Video về thực trạng ô nhiễm nguồn nước. - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập sách giáo khoa. - Máy tính, máy chiếu. - Các phiếu học tập, câu hỏi kiểm tra đánh giá theo từng mức độ. 2.2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài ở nhà theo sự phân công cụ thể của GV. 3. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Phương pháp thuyết trình - Phát hiện và giải quyết vấn đề.( Dạy học nêu vấn đề) - Phương pháp dạy học hợp tác (thảo luận nhóm). - Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan (thí nghiệm, thiết bị dạy học….) - Phương pháp đàm thoại tìm tòi. ( Đàm thoại nêu vấn đề, gợi mở) 4. Thiết kế các tiến trình dạy học chủ đề: A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10’) a. Mục tiêu hoạt động b. Phương thức tổ chức hoạt động:
- Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của HS. - Nội dung hoạt động:
- GV chiếu một số hình ảnh trên slide, yêu cầu HS: Hình ảnh trên cho e liên tưởng đến điều gì? Giáo viên đặt vấn đề: Vậy hình ảnh trên có liên quan như thế nào tới bài học, chúng ta sẽ cùng vào bài học hôm nay để trả lời câu hỏi đó.
c. Sản phẩm I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ - Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn, gồm các nguyên tố beri (Be), magie (Mg), canxi (Ca), stronti (Sr), bari (Ba) và Ra (Ra). - Cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2 (n là số thứ tự của lớp). Be: [He]2s2; Mg: [Ne]3s2; Ca: [Ar]4s2; Sr: [Kr]5s2; Ba: [Xe]6s2
d. Đánh giá kết quả hoạt động GV quan sát , kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. + Khó khăn vướng mắt của Hs: - HS có thể gặp khó khăn khi nhìn hình ảnh và liên tưởng: Hình ảnh 1: tượng
thạch cao, hình ảnh 2: Hang động đá vôi, hình ảnh 3: Nước cứng và nước thường, hình ảnh 4: bộ xương hóa thạch.
+ Vị trí, cấu hình - GV tiến hành chiếu BTH và yêu electron nhóm IIA. cầu HS: quan sát BTH? Cho biết các nguyên tố, vị trí, cấu hình electron?
B. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 1(5’): Tính chất vật lí a) Mục tiêu hoạt động: Biết được: Tính chất vật lí của kim loại kiềm thổ. Kỹ năng: So sánh TCVL của kim loại kiềm thổ so với kim loại kiềm.
b) Phương thức hoạt động :
- GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng TCVL của kim loại kiềm thổ và kim loại kiềm, kết hợp SGK, cho biết tính chất vật lí của kim loại kiềm thổ? So sánh với kim lọa kiềm?
HOẠT ĐỘNG 2(15’): Tính chất hóa học a) Mục tiêu hoạt b) Phương thức tổ chức hoạt động. động Biết được: Tính chất hóa học của kim loại
c) Sản phẩm của hoạt động
d) Đánh giá kết quả hoạt động.
II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Màu trắng bạc, có thể dát mỏng. - Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các kim loại kiềm thổ tuy có cao hơn các kim loại kiềm nhưng vẫn tương đối thấp. - Khối lượng riêng nhỏ, nhẹ hơn nhôm (trừ Ba). Độ cứng cao hơn các kim loại kiềm nhưng vẫn tương đối mềm.
+ Trong quá trình hoạt động, Gv quan sát hoạt động cá nhân, kịp thời phát hiện những khó khăn vướng mắt của Hs để hỗ trợ hiệu quả.
c) Sản phẩm của hoạt động
GV đặt câu hỏi: Từ cấu hình electron III – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC nguyên tử của các kim loại kiềm thổ, em - Các nguyên tử kim loại kiềm thổ có năng
d) đánh giá kết quả hoạt động.
kiềm thổ. Kĩ năng: - Từ vị trí cấu tạo dự đoán được tính chất. - Hoạt động nhóm, viết được PTHH chứng minh tính chất.
có dự đoán gì về tính chất hoá học của các kim loại kiềm thổ ? Vì sao kim loại kiềm thổ có tính chất đó? Tính chất biến đổi như thế nào từ Be đến Ba? Vì sao? HS viết bán phản ứng dạng tổng quát biểu diễn tính khử của kim loại kiềm thổ. GV hướng dẫn HS bằng kĩ thuật mảnh ghép hoàn thành phiếu học tập số 1. Vòng 1: Nhóm chuyên gia. chia thành 8 nhóm (khoảng 4-6 người); hoạt động 4 chủ đề (1, 2a, 2b, 3); mỗi cá nhân làm trên phiếu riêng, sau đó thảo luận nhóm trên giấy A3. Vòng 2: Nhóm mảnh ghép. Chia thành 8 nhóm mới, mỗi nhóm sẽ có các chuyên gia ở vòng 1 về 4 chủ đề trên. Các chuyên gia sẽ trình bày ý kiến của mình ở vòng 1 cho các bạn khác. GV gọi bất kì mỗi nhóm trình bày. GV đánh giá, tổng kết lại.
lượng ion hoá tương đối nhỏ, vì vậy kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh. Tính khử tăng dần từ Be đến Ba. M → M2+ + 2e - Trong các hợp chất các kim loại kiềm thổ có số oxi hoá +2. 1. Tác dụng với phi kim 0
0
2Mg + O2
2. Tác dụng với axit a) Với HCl, H2SO4 loãng 0
+1
+2
0
+ Khó khăn vướng mắt của Hs: b) Với HNO3, H2SO4 đặc 0 +5 +2 -3 4Mg + 10HNO3(loaõng) 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H - có thể HS sẽ gặp khó khăn khi hoạt động nhóm 0 +6 +2 -2 theo mảnh ghép, GV cần 4Mg + 5H 2SO 4(ñaëc) 4MgSO 4 + H2S + 4H2O 3. Tác dụng với nước: Ở nhiệt độ thường Be liên tục hỗ trợ hướng dẫn không khử được nước, Mg khử chậm. Các kim HS. loại còn lại khử mạnh nước giải phóng khí H2. ) Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 2Mg + 2HCl
Phiếu học tập số 1: (xem ở phụ lục 1) HOẠT ĐỘNG 3(30’): Hợp chất quan trọng của canxi a)Mục tiêu hoạt động b)Phương thức tổ chức hoạt động - Biết được TCVL, tính chất hoá học, ứng dụng của Ca(OH)2, CaCO3,
+2 -2
2MgO
+ Qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động tiếp theo.
- Tùy theo điều kiện HS, GVcó thể giao nhiệm vụ các nhóm HS về nhà tìm hiểu về 3 loại hợp chất quan trọng của canxi, bao gồm: TCVL, TCHH, ứng dụng, sưu tầm tranh ảnh hoặc video
MgCl2 + H2
c) Sản phẩm
d) đánh giá kết quả hoạt động B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN - Để hoạt động nhóm TRỌNG CỦA CANXI phân cộng nhiệm vụ ở 1. Canxi hiđroxit nhà hiệu quả, GV có thể Ca(OH)2 còn gọi là vôi tôi, là
CaSO4.2H2O.
hoặc tư liệu mẫu vật về các hợp chất trên. GV sẽ chọn 3 nhóm bất kì trình bày trên lớp (bằng hình thức thuyết trình, sơ đồ tư duy, phóng sự…. tùy sự sáng tạo của các em), xuất sắc và độc đáo sẽ cho điểm. GV tổng kết lại. - Nếu có điều kiện và thời gian, GV sẽ cho HS làm thêm một số thí nghiệm để kiểm chứng tính chất các chất trên. - GV chiếu một số hình ảnh về ứng dụng của các hợp chất của canxi.
chất rắn màu trắng, ít tan trong nước. Nước vôi là dung dịch Ca(OH)2. Hấp thụ dễ dàng khí CO2: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O nhận biết khí CO2 Ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp: sản xuất NH3, CaOCl2, vật liệu xây dựng,… 2. Canxi cacbonat Chất rắn màu trắng, không tan trong nước, bị phân huỷ ở nhiệt độ cao. CaCO3
t0
CaO + CO2
Muối của axit yếu, dễ tan trong dd axit mạnh: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O Bị hoà tan trong nước có hoà tan khí CO2 CaCO3 + CO2 + H2O
- Giải thích được một số hiện tượng trong thực tiễn: Động Phong nha – kẻ bàng ở tỉnh Quảng Bình là một trong những di sản thiên nhiên thế giới của Việt Nam. Những thạch nhũ tuyệt đẹp ở động Phong nha – kẻ bàng đã góp
t0
Ca(HCO3)2
3. Canxi sunfat Trong tự nhiên, CaSO4 tồn tại dưới dạng muối ngậm nước CaSO4.2H2O gọi là thạch cao sống. Thạch cao nung: 1600C
CaSO4.2H2O thaïch cao soáng
CaSO4.H2O + H2O thaïch cao nung
Thạch cao khan là CaSO4
gợi ý hướng dẫn HS cách trình bày, như hình thức sơ đồ tư duy, phóng sự, hình ảnh, ….
phần thu hút hàng triệu lượt du khách trong nước và quốc tế đến với Quảng Bình mỗi năm. Cùng với Phong nha – kẻ bàng, đất nước ta còn có những hang động đá vôi tuyệt đẹp như động Hương tích ở Mỹ Đức – Hà nội, hang Bồ nông ở vịnh Hạ long – Quảng Ninh, ...
3500C
CaSO4.2H2O thaïch cao soáng
CaSO4 + 2H2O thaïch cao khan
Động Phong nha – kẻ bàng - Giải thích câu tục ngữ “Nước chảy đá mòn” theo ý nghĩa hóa học? HOẠT ĐỘNG 5(30’): Nước cứng a)Mục tiêu hoạt b) Phương thức tổ chức hoạt động c) Sản phẩm động - Biết được khái *GV đặt các câu hỏi sau, yêu cầu HS hoạt động 3. Cách làm mềm nước cứng niệm, phân loại cá nhân, trả lời. Nguyên tắc: Làm giảm nồng độ các ion Ca2+,
d) đánh giá kết quả hoạt động + Trong quá trình hoạt động, Gv
nước cứng, tác hại và cách làm mềm nước cứng. - Hiểu được sự ô nhiễm môi trường nước hiện nay, nguyên nhân và biện pháp, liên hệ thực tiễn địa phương, từ đó giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
- Nước có vai trò như thế nào đối với đời sống con người và sản xuất? - Trình bày chu trình tuần hoàn của nước trong tự nhiên - Nước được phân loại như thế nào? - Nước sinh hoạt hàng ngày lấy từ đâu? Là nguồn nước gì? *GV: thông báo: Nước tự nhiên lấy từ sông suối, ao hồ. nước ngầm thường là nước cứng, vậy nước cứng là gì ? *Nước mềm là gì? Lấy ví dụ. GV?: Em hãy cho biết cơ sở của việc phân loại tính cứng là gì ? Vì sao gọi là tính cứng tạm thời? Tính cứng vĩnh cửu? GV tổng kết, đánh giá và chốt kiến thức. *GV chiếu một số hình ảnh về tác hại của nước cứng, từ đó em cho biết những tác hại của nước cứng ? GV đặt vấn đề: Như chúng ta đã biết nước cứng có chứa các ion Ca2+, Mg2+, vậy theo các em nguyên tắc để làm mềm nước cứng là gì? *GV?: Nước cứng tạm thời có chứa những muối nào ? khi đun nóng thì có những phản ứng hoá học nào xảy ra ? - Có thể dùng nước vôi trong vừa đủ để trung hoà muối axit thành muối trung hoà không tan , lọc bỏ chất không tan được nước mềm. *GV?: Khi cho dung dịch Na2CO3, Na3PO4 vào nước cứng tạm thời hoặc vĩnh cửu thì có hiện tượng gì xảy ra ? Viết pư dưới dạng ion.
Mg2+ trong nước cứng. a) Phương pháp kết tủa Tính cứng tạm thời: - Đun sôi nước, các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 bị phân huỷ tạo ra muối cacbonat không tan. Lọc bỏ kết tủa → nước mềm. - Dùng Ca(OH)2, Na2CO3 (hoặc Na3PO4). Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 + 2H2O Ca(HCO3)2 + Na2CO3→ CaCO3 + 2NaHCO3 Tính cứng vĩnh cữu: Dùng Na2CO3 (hoặc Na3PO4). CaSO4 + Na2CO3 → CaCO3 + Na2SO4 b) Phương pháp trao đổi ion - Dùng các vật liệu polime có khả năng trao đổi ion, gọi chung là nhựa cationit. Khi đi qua cột có chứa chất trao đổi ion, các ion Ca2+ và Mg2+ có trong nước cứng đi vào các lỗ trống trong cấu trúc polime, thế chỗ cho các ion Na+ hoặc H+ của cationit đã đi vào dung dịch. - Các zeolit là các vật liệu trao đổi ion vô cơ cũng được dùng để làm mềm nước.
quan sát hoạt động cá nhân, kịp thời phát hiện những khó khăn vướng mắt của Hs để hỗ trợ hiệu quả.
*GV đặt vấn đề: Dựa trên khả năng có thể trao đổi ion của một số chất cao phân tử tự nhiên hoặc nhân tạo người ta có phương pháp trao đổi ion. * GV ?: Phương pháp trao đổi ion có thể làm mất những loại tính cứng nào? GV cho HS xem hình ảnh mô phỏng phương pháp trao đổi ion. Hoạt động liên hệ kiến thức thực tiễn: Thực trạng ô nhiễm nguồn nước hiện nay. GV cho HS trình bày nội dung đã chuẩn bị ở nhà về sự ô nhiễm nguồn nước, liên hệ thuực tiễn địa phương. GV có thể bổ sung thêm một vài phóng sự về thực trạng ô nhiễm nguồn nước, từ đó đề ra biện pháp bảo vệ nguồn nước, từ đó giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. - Cách nhận biết Hoạt động cá nhân: - HS nghiên cứu SGK và 4. Nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dung dịch ion Ca2+, Mg2+. kiến thức đã học để biết được cách nhận biết ion Thuốc thử: dung dịch muối CO 2− và khí CO2. 3 Ca2+ và Mg2+. Hiện tượng: Có kết tủa, sau đó kết tủa bị hoà tan trở lại. Phương trình phản ứng: Ca2+ + CO 32− → CaCO3 CaCO3 + CO2 + H2O
Ca(HCO3)2 (tan) Ca2+ + 2HCO3-
Mg2+ + CO32− → MgCO3 MgCO3 + CO2 + H2O
Mg(HCO3)2 (tan)
Mg2+ + 2HCO3-
C. HOẠT ĐỘNG 3(5’): Luyện tập, vận dụng tìm tòi và mở rộng. a) Mục tiêu hoạt b) Phương thức tổ chức hoạt động: động luyện tập: - Củng cố, khắc sâu - Ở hoạt động này GV cho Hs hoạt động cá nhân là chủ yếu, các kiến thức đã học bên cạnh đó có thể cho HS HĐ cặp đôi hoặc trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi/bài tập trong phiếu học của bài học . - Tiếp tục phát tập số 3. - HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết triển các năng lực: tự học, sử dụng ngôn quả/lời giải, các HS khác góp ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra ngữ hóa học, phát những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức/phương hiện và giải quyết vấn pháp giải bài tập. đề thông qua môn - Củng cố: Học sinh hoàn thành phiếu học số 3: (tùy học. theo bố cục bài dạy từng trường có thể các câu hỏi dưới đây Nội dung hoạt chia thành từng tiết khác nhau) động: Hoàn thành các Câu 1: Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần tính câu hỏi/bài tập trong khử của kim loại kiềm thổ? phiếu học tập số 3. A.Be<Ca<Mg<Ba B.Ba<Ca<Mg<Be C.Be<Mg<Ca<Ba D.Mg<Ba<Ca<Be Câu 2: Cho kim loại Ba vào dd CuSO4. Hiện tượng hóa học xảy ra là? A. Kết tủa trắng. B. Có khí thoát ra. C. Sinh ra Na có ánh kim D. Có khí thoát ra và có kết tủa tủa trắng. Câu 3: Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, thì: A. Bán kính nguyên tử giảm dần B. Năng lượng ion hóa giảm dần C. Tính khử giảm dần D. Khả năng tác dụng với nước giảm dần. Câu 4. Cho dd Ca(OH)2 vào dd Ca(HCO3)2 sẽ
c) Sản phẩm,
- Sản phẩm: Kết quả trả lời các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 3.
d)đánh giá kết quả hoạt động: - Kiểm tra, đánh giá HĐ: + Thông qua quan sát: Khi HS HĐ cá nhân, GV chú ý quan sát, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. + Thông qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải của HS về các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 3, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức. + Hoạt động vận dụng tìm tòi mở rộng(câu 14): Gv cho Hs về nhà tìm hiểu và báo cáo kết quả vào đầu giờ học sau. - Dặn dò: + Học sinh làm các bài tập về trong SGK.
A. Có kết tủa trắng. B. Có bọt khí thoát ra C. Có kết tủa trắng và bọt khí. D. Không có hiện tượng gì. Câu 5: Từ Be Ba có kết luận nào sau sai : A. Bán kính nguyên tử tăng dần. B. to nóng chảy tăng dần. C. Điều có 2e ở lớp ngoài cùng. D. Tính khử tăng dần. Câu 6: Kim loại nào sau đây hoàn toàn không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường : A. Be B. Mg C. Ca Câu 7: Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hoàn tan những chất nào? A.Ca(HCO3)2, MgCl B.Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 D.MgCl2, CaSO4 C.Mg(HCO3)2, CaCl2 Câu 8: Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu? A. Na2CO3 và Na3PO4 B. Na2SO4 và Na3PO4 C. HCl và Na2CO3 D. HCl và Ca(OH)2 Câu 9. Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng với dung dịch HCl, thu được 6,11 lít khí hidro ở (25oC và 1 atm). Hãy xác định tên kim loại kiềm thổ đã dùng. Câu 10. Hiện nay Việt Nam vẫn có đến 70% cư dân sống bằng nghề nông. Chúng ta có thể tự hào là một trong những nước xuất khẩu gạo, hồ tiêu, cà phê, cá tra, cá basa hàng đầu trên thế giới. Nông dân thường sử dụng vôi để làm giảm độ chua của đất nông nghiệp. Tại sao khi đất chua người ta thường bón vôi, dựa vào kiến thức hóa học, hãy giải thích? Giải thích tại sao đất có xu hướng bị chua hóa, dù có bón vôi thì sau một số vụ thì đất cũng sẽ lại bị chua?
5. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá: Nội dung Loại câu Nhận biết Thông hiểu hỏi/bài tập Câu hỏi/bài tập định tính
- Biết kim loại kiềm thổ gồm những nguyên tố nào. - Vị trí cấu hình electron, tính chất vật lí kim loại kiềm thổ - Điều chế, ứng dụng kim loại kiềm thổ
Bài tập định lượng Kim loại kiềm thổ
-Mô tả và nhận biết được các hiện tượng thí nghiệm. Bài tập thực hành Câu hỏi/bài tập định tính
Hợp chất quan trọng của canxi
Bài tập định lượng
- TCVL và ứng dụng của hợp chất quan trọng của canxi.
Vận dụng
- Viết được PTHH chứng minh tính chất của kim loại kiềm thổ.
- Giải được bài tập đơn giản kim loại kiềm thổ tác dụng với nước, với axit Giải thích được các hiện tượng thí nghiệm. - Viết được PTHH chứng minh tính chất. - Giải được một số bài tập đơn giản liên quan hợp chất canxi như: CO2 tác dụng Ca(OH)2 dư, muối cacbonat. Giải thích được một số hiện tượng thí nghiệm liên
Vận dụng cao
Bài tập thực hành Câu hỏi/bài tập định tính
Nước cứng
quan đến thực tiễn - Khái niệm nước cứng, phân loại và tác hại nước cứng.
- Cách làm mềm nước - Hiểu cơ sở của các cứng. phương pháp làm mềm nước cứng, viết PTHH giải thích được.
Bài tập định lượng
Bài tập thực hành
Giải thích được một số hiện tượng thí nghiệm liên quan đến thực tiễn
6. Câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực I. MỨC ĐỘ BIẾT: nhắc lại hoặc mô tả đúng kiến thức, kĩ năng đã học; 1. Cho biết Ca (Z=20) cấu hình electron của ion Ca2+ là: A. 1s22s22p63s23p64s2 B. 1s22s22p63s23p64s1 C. 1s22s22p63s23p6 D. 1s22s22p63s23p64s24p2 B. Ba C. Ca D. Sr 2. Kim loại nào sau đây không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường ?A. Be 3. Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về kim loại nhóm IIA? A. Các kim loại nhóm IIA có tính khử mạnh, mạnh hơn kim loại kiềm. B. Kim loại Ca, Sr, Ba đều tác dụng mạnh với nước ở nhiệt độ thường. C. Trong các hợp chất kim loại nhóm IIA thường có số oxi hoá +2. D. Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. 4. Để điều chế Ca người ta: A. điện phân CaCl2 nóng chảy. B. dùng C khử CaO trong lò điện.
C. dùng kim loại Na đẩy Ca ra khỏi dung dịch CaCl2. D. điện phân dung dịch CaCl2. 5. Thành phần hóa học của thạch cao sống là: A. CaSO4.2H2O B. CaSO4.H2O hoặc CaSO4.0,5H2O C. CaSO4 D. Ca(H2PO4)2.CaSO4.2H2O 6. Sự tạo thành thạch nhủ trong hang động là do phản ứng : 0
t A. Ca(HCO3)2 → CaCO3 +CO2 + H2O
B. CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaCl 0
t D. CaCO3 → CaO + CO2 C. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 7. Nước cứng là nước : A. Chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ B. Chứa ít Ca2+, Mg2+ C. Không chứa Ca2+, Mg2+ D. Chứa nhiều Na+, HCO 3−
8. Để làm mêm nước cứng tạm thời dùng cách nào sau : A. Đun sôi B. Cho d2 Ca(OH)2 vừa đủ C. Cho nước cứng qua chất trao đổi cationit D. Cả A, B và C 9. Ứng dụng nào sau đây không phải của Ca(OH)2? A. làm vôi vữa xây nhà. B. khử chua đất trồng trọt. C. bó bột khi bị gãy xương. D. chế tạo clorua vôi là chất tẩy trắng và khử trùng. II. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU: diễn đạt đúng kiến thức hoặc mô tả đúng kĩ năng đã học bằng ngôn ngữ theo cách của riêng mình, có thể thêm các hoạt động phân tích, giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp (làm theo mẫu) kiến thức, kĩ năng đã biết để giải quyết các tình huống, vấn đề trong học tập; 10 . Hiện tượng nào xảy ra khi thổi từ từ khí CO2 vào nước vôi trong : A. Sủi bọt dung dịch B. Dd trong suốt từ đầu đến cuối C. Có ↓ trắng sau đó tan D. Dd trong suốt sau đó có ↓ 11.Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ: A. có kết tủa trắng. B. có bọt khí thoát ra. C. có kết tủa trắng và bọt khí. D. không có hiện tượng gì. 12. Khi điện phân MgCl2 nóng chảy thì B. ở cực âm, ion Mg2+ bị khử. A. ở cực dương, ion Mg2+ bị oxi hoá. C. ở cực dương, nguyên tử Mg2+ bị oxi hoá. D. ở cực âm, nguyên tử Mg bị khử.
13. Cho Ba vào dung dịch Na2CO3 sẽ thấy hiện tượng: A. Sủi bọt khí B. Ba tan vào dung dịch. C. Có kết tủa trắng. D. Ba tan, sủi bọt khí, có kết tủa trắng. 14. Dung dịch nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2, vừa thu được kết tủa, vừa có khí thoát ra? A. NaOH. B. HCl. C. Ca(OH)2. D. H2SO4. 15: Cho m gam Ba vào nước dư thu được 2,24 lít khí. m có giá trị là: (Ba =137) A. 27,4. B. 13,7. C. 20,55. D. 9,13. 16: Sục V lít CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư đến khi phản ứng kết thúc thu được 20 gam kết tủa. Giá trị V là A. 5,6 lít. B. 4,48 lít. C. 3,36 lít. D. 2,24 lít. 17. Cho m gam kim loại Mg tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch H2SO4 (loãng) sinh ra 4,48 lít (đktc) khí H2. Giá trị của m là A. 4,8. B. 2,4. C. 3,6. D. 7,2. 18. Hòa tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp là D. 60%. A. 80%. B. 40%. C. 50%. III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG: Kết nối và sắp xếp lại các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết thành công tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề đã học; 19. Cho sơ đồ sau: Ca → X → Y → Z → T → Ca. Thứ tự các chất X, Y, Z, T có thể là A. CaO, Ca(OH)2, Ca(HCO3)2, CaCO3. B. CaO, CaCO3, Ca(HCO3)2, CaCl2. C. CaCl2, CaCO3, CaO, Ca(HCO3)2. D. CaO, CaCl2, CaCO3, Ca(OH)2. 20. Một mẫu K và Ba tác dụng với H2O dư thu được dung dịch X và 3,36 lít H2. Tính thể tích dung dịch H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung D. 75 ml. dịch X. A. 300 ml B. 200 ml C. 150 ml 21. Cho 1,37 gam Ba vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,01M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là A. 2,33 gam B. 1,71 gam C. 0,98 gam D. 3,31gam 22: Cho kim loại Ba dư vào dung dịch Al2(SO4)3, thu được sản phẩm có: A. Một chất khí và hai chất kết tủa. B. Một chất khí và không chất kết tủa. C. Một chất khí và một chất kết tủa. D. Hỗn hợp hai chất khí. 23: Cho m gam hỗn hợp Na, Ba vào nước thu được dung dịch A và 6,72 lít khí (đkc). Thể tích dung dịch hỗn hơp H2SO4 0,5M và HCl 2M cần dùng để trung hòa dung dịch A là
A. 0,3 lít. B. 0,2 lít. C. 0,4 lít. D. 0,5 lít. 24: Khi sục từ từ đến dư khí CO2 vào một cốc đựng dung dịch Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Dựa vào đồ thị trên, khi lượng CO2 đã sục vào dung dịch là 0,85 mol thì lượng kết tủa xuất hiện tương ứng là A. 0,85 mol B. 0,45 mol C. 0,35 mol D. 0,50 mol 25. Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít khí (đktc). Tên của kim loại kiềm thổ đó là A. Ba B. Mg C. Ca D. Sr
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO: Vận dụng được các kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống, vấn đề mới, không giống với những tình huống, vấn đề đã được hướng dẫn; đưa ra những phản hồi hợp lí trước một tình huống, vấn đề mới trong học tập hoặc trong cuộc sống. 26. Thực hiện các phản ứng sau:
→Y (1) X + CO2
→ Z + H2O (2) 2X + CO2
(3) Y + T → Q + X + H2O (4) 2Y + T → Q + Z + 2H2O Hai chất X, T tương ứng là A. Ca(OH)2, NaOH. B. Ca(OH)2, Na2CO3. C. NaOH, NaHCO3. D. NaOH, Ca(OH)2. 27. Cho 0,448 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M thu được m gam kết tủa. Giá trị m là A. 1,970. B. 3,940. C. 1,182. D. 2,364. 28. Cho 16,56 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch A và 1,344 lít hỗn hợp khí B gồm hai khí N2O và N2, tỉ khối của B so với H2 bằng 18. Làm bay hơi dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 102,12 B. 110,52. PHỤ LỤC: PhiẾU học tập số 1 Hoàn thành bảng sau (theo nhóm) M T/D 1. Với PK (O2, X2)
2.Với axit a. ddHCl, H2SO4 loãng b. HNO3, H2SO4 đặc
C. 138,34.
Phương trình tổng quát
D. 134,08.
Ví dụ
3. Với nước
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Nêu được: - Tính chất vật lý của nhôm. −Tính chất hóa học của nhôm là kim loại có tính khử khá mạnh: phản ứng với phi kim, dd axit, nước, dd kiềm, oxit kim loại. 2. Kĩ năng: − Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của nhôm. − Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hóa học của nhôm − Viết các PTHH phân tử và ion rút gọn (nếu có) minh hoạ tính chất hoá học của hợp chất nhôm. − Sử dụng và bảo quản hợp lý các đồ dùng bằng nhôm. − Tính % khối lượng nhôm trong hỗn hợp kim loại đem phản ứng. 3. Thái độ, phẩm chất: - Học sinh chủ động tích cực trong quá trình lĩnh hội tri thức, hứng thú, say mê bộ môn hơn. - Sống yêu thương, sống trách nhiệm, sống tự chủ. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học - Năng lực thực hành hoá học
- Năng lực tính toán - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giáo án. - Bảng tuần hoàn. - Phiếu học tập: Viết pthh của các phản ứng khi cho Al lần lượt tác dụng với O2, Cl2, dd HCl, dd HNO3 loãng, Fe2O3/t0. Từ đó rút ra tính chất hóa học cơ bản của nhôm? 2. Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị trước bài mới. Hoàn thành phiếu học tập số 1 theo yêu cầu của giáo viên ( đã được phát ở cuối buổi học trước) III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (7 phút) a. Mục tiêu của hoạt động: - Huy động các kiến thức đã được học của HS về kim loại và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của HS về kim loại nhôm. - Nội dung của hoạt động: Học sinh tìm hiểu được vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lý và tính chất hóa học của nhôm.
b) Ph
ng th c t ch c ho t
ng:
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm để hoàn thành phiếu học tập số1. - Sau đó GV cho HS HĐ chung cả lớp bằng cách mời một số nhóm báo cáo, các nhóm khác góp ý, bổ sung - Dự đoán những vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: dựa vào thông tin đã ghi trong phiếu hộc tập, kết hợp với kiến thức đã học HS có thể nêu vị trí, cấu taọ nguyên tử, tính chất vật lý, tính chất hóa học của nhôm. Nếu HS gặp khó khăn GV có thể gợi ý. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 (GV cho HS chuẩn bị trước ở nhà) Câu 1: Cho nguyên tố nhôm có Z= 13. Viết cấu hình electron nguyên tử. Xác định vị trí của nhôm trong bảng HTTH. Câu 2: Nêu tính chất vật lý của kim loại nhôm mà em biết? Câu 3: Dựa vào đặc điểm cấu tạo nguyên tử, các trạng thái số oxi hóa của nhôm hãy dự đoán tính chất hóa học cơ bản của nhôm? Câu 4: Viết PTHH của các phản ứng khi cho nhôm tác dụng với O2, Cl2, dd HCl, dd HNO3, Fe2O3/t0, dd NaOH ? Câu 5: Có thể dùng bình bằng Al để chuyên chở các dung dịch nào sau đây: KOH, NaOH,HNO3, H2SO4, HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội, HCl, H2SO4?
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
- Sản phẩm: HS hoàn thành các nội dung trong phiếu học t ập số 1. - Đánh giá kết quả hoạt động: + Thông qua quan sát: Trong quá trình HS hoạt động nhóm, GV cần quan sát kĩ tất cả các nhóm, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. + Thông qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động tiếp theo. B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí của nhôm( 6 phút) a) Mục tiêu hoạt động: - Biết được vị trí, đặc điểm cấu tạo nguyên tử và tính chất vật lí của nhôm. - Phát triển năng lực tư duy logic; năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn. b) Phương thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm - GV cho HS hoạt động cá - Nhận nhiệm vụ I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG nhân:Nghiên cứu sách giáo khoa TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH (SGK) để tiếp tục hoàn thành ELECTRON NGUYÊN TỬ phiếu học tập số 1. GV cho HS hoạt động nhóm để - Ô số 13, nhóm IIIA, chu kì 3. chia sẻ, bổ sung cho nhau trong - Đọc sgk - Cấu hình electron: kết quả hoạt động cá nhân. 1s22s22p63s23p1 hay [Ne]3s23p1 - HĐ chung cả lớp: GV mời một - HS hoàn thành câu hỏi 1;2 - Dễ nhường cả 3 electron hoá trị số nhóm trình bày kết quả, các trong phiếu học tập số 1: nên có số oxi hoá +3 trong các nhóm khác góp ý, bổ sung (lưu ý - HS đứng tại chỗ trả lời. Các bạn hợp chất. mời các nhóm có kết quả khác nhận xét, bổ sung. nhau trình bày để khi thảo luận - Hoàn thiện vào vở. II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ chung cả lớp được phong phú, đa dạng và HS sẽ được rút kinh - Màu trắng bạc, tnc = 6600C, khá nghiệm thông qua sai lầm của mềm, dễ kéo sợi, dễ dát mỏng. mình). - Là kim loại nhẹ (d = 2,7g/cm3), - GV có thể giúp HS giải quyết dẫn điện tốt và dẫn nhiệt tốt. được khó khăn trong phần này đó
là giải thích được vì sao nhôm trong hợp chất có số oxi hóa +3( vì năng lượng để tách các e không chênh lệch nhau lớn) Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học của nhôm(20 phút) a) Mục tiêu hoạt động: - Biết nhôm có tính khử mạnh; tác dụng được với phi kim, axit, oxit kim loại. - Phát triển năng lực hợp tác làm việc nhóm; năng lực thực hành thí nghiệm. b) Phương thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV - Chia lớp thành 4 nhóm, cùng hoàn thành câu 4; 5 trong phiếu học tập số 1. - Cho các nhóm tiến hành làm thí nghiệm, sau đó GV mời đại diện một số nhóm báo cáo quá trình thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích, viết PTHH xảy ra, từ đó nêu các tính chất hóa học chung của nhôm, các nhóm khác góp ý, bổ sung. - Nhận xét, hướng dẫn HS chuẩn hóa kiến thức về các tính chất hóa học của nhôm.
Hoạt động của HS - Nhận nhiệm vụ
Sản phẩm III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Nhôm là kim loại có tính khử mạnh, chỉ sau kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ, nên dễ bị oxi hoá thành ion dương. Al → Al3+ + 3e - Đọc sgk 1. Tác dụng với phi kim - HS hoàn thành câu a) Tác dụng với halogen 2Al + 3Cl2 2AlCl3 hỏi 4;5 trong phiếu học tập số 1: b) Tác dụng với oxi - HS đứng tại chỗ trả t0 4Al + 3O 2Al2O3 2 lời. Các bạn nhận xét, bổ sung. Al bền trong không khí ở nhiệt độ thường do có lớp màng oxit Al2O3 rất mỏng bảo vệ. - Hoàn thiện vào vở. 2. Tác dụng với axit Khử dễ dàng ion H+ trong dung dịch HCl và H2SO4 loãng → H2 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ Tác dụng mạnh với dung dịch HNO3 loãng,
- Đánh giá giá kết quả hoạt động: + Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát khi các nhóm tiến hành thí nghiệm, kịp thời phát hiện những thao tác, khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. + Thông qua HĐ chung cả lớp: Đánh giá bằng nhận xét: GV cho các nhóm tự đánh giá quá trình thí nghiệm của mình và cho các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau. GV nhận xét, đánh giá chung.
HNO3 đặc, nóng và H2SO4 đặc, nóng. t0
Al + 4HNO3 (loaõng) 2Al + 6H2SO4 (ñaëc)
0
t
Al(NO3)3 + NO + 2H2O Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Nhôm bị thụ động hoá bởi dung dịch HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc nguội. 3. Tác dụng với oxit kim loại (sau nhôm) 2Al + Fe2O3
t0
Al2O3 + 2Fe
4. Tác dụng với nước - Phá bỏ lớp oxit trên bề mặt Al (hoặc tạo thành hỗn hống Al-Hg thì Al sẽ phản ứng với nước ở niệt độ thường) 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3↓ + 3H2↑ - Nhôm không phản ứng với nước dù ở nhiệt độ cao là vì trên bề mặt của nhôm được phủ kín một lớp Al2O3 rất mỏng, bền và mịn, không cho nước và khí thấm qua.
C. Hoạt động luyện tập (7 phút ) a, Mục tiêu hoạt động: - Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về tính chất vật lý, tính chất hóa học của kim loại nhôm - Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học. - Nội dung HĐ: Hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 2
b, Ph
ng th c t ch c H :
- Ở HĐ này GV cho HS HĐ cá nhân là chủ yếu, bên cạnh đó có thể cho HS HĐ cặp đôi hoặc trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 2. - HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác góp ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải bài tập. GV có thể biên soạn các câu hỏi/bài tập khác, phù hợp với đối tương HS, tuy nhiên phải đảm bảo mục tiêu chuẩn kiến thức, kĩ năng theo yêu cầu của
chương trình. Các câu hỏi/ bài tập cần mang tính định hướng phát triến năng lực HS, mở rộng sự liên tưởng tránh các câu hỏi chỉ yêu cầu HS ghi nhớ kiến thức máy móc. PHI U H C T P S 2 Câu 1: Nhận định nào sau đây không đúng về tính chất của các kim loại Na, Mg, Al. A. Na là kim loại có tính khử mạnh hơn Mg, Al. B. Al tan trong dung dịch NaOH cũng như trong Mg(OH)2 giải phóng H2. C. Na, Mg, Al đều khử dễ dàng ion H+ trong dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng thành H2. D. Al có thể khử nhiều oxit kim loại như: Fe2O3, Cr2O3,... ở nhiệt độ cao thành kim loại tự do.
Câu 2: Mô tả nào dưới đây không phù hợp với nhôm? A. Ở ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA. B. Cấu hình electron [Ne] 3s2 3p1. C. Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện. D. Mức oxi hóa đặc trưng +3. Câu 3: Chỉ dùng hoá chất nào sau đây có thể phân biệt được 4 kim loại: Na, Al, Mg, Ag A. dung dịch NaOH. B. dung dịch NH3. C. H2O. D. dung dịch HCl. Câu 4: Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe2O3. Sản phẩm sau phản ứng cho tác dụng hết với dung dịch NaOH dư được 0,672 lít khí (đktc). Giá trị của m là: A. 0,54. B. 1,08. C. 1,755. D. 0,81. Câu 5: Để điều chế được 78 gam crom từ Cr2O3 bằng phương pháp nhiệt nhôm, nếu hiệu suất của phản ứng chỉ là 90%, thì số gam bột nhôm cần dùng là: A. 54 gam. B. 81 gam. C. 40,5 gam. D. 45,0 gam. Câu 6: Cho 6,48 gam bột kim loại Al vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 1M và ZnSO4 0,8M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được hỗn hợp các kim loại có khối lượng m gam. Giá trị của m là: A. 16,4. B. 14,5. C. 15,1. D. 12,8. Câu 7: Đốt nóng hỗn hợp gồm bột Al và bột Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy có khí thoát ra. Vậy trong hỗn hợp X có A. Al, Fe, Fe3O4, Al2O3 B. Al, Fe, Al2O3. C. Al, Fe, Fe2O3, Al2O3
D. Al, Fe, FeO, Al2O3.
Câu 8: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là: A. 5,4. B. 7,8. C. 10,8. D. 43,2.
c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động: - Sản phẩm: Kết quả trả lời các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 2. - Kiểm tra, đánh giá HĐ: + Thông qua quan sát: Khi HS HĐ cá nhân, GV chú ý quan sát, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. + Thông qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải của HS về các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 2, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức. D. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng ( 5 phút ) a) Mục tiêu hoạt động: - HĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng được thiết kế cho HS về nhà làm, nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các các câu hỏi, bài tập nâng cao, không bắt buộc tất cả HS đều phải làm, tuy nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, nhất là các HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi và chia sẻ kết quả với lớp. b) Nội dung HĐ: HS giải quyết các bài tập sau: Câu 1: Cho m gam hỗn hợp X gốm Na và Al vào nước thu được dung dịch X, 5,376 lít H2 (đktc) và 3,51 gam chất rắn không tan. Nếu oxi hóa m gam X cần bao nhiêu lít khí Cl2 (đktc)? A. 9,968 lít. B. 8,624 lít. C. 9,520 lít. D. 9,744 lít. Câu 2: Hoà tan hết m gam hỗn hợp A gồm Al và FexOy bằng dung dịch HNO3, thu được phần khí gồm 0,05mol NO, 0,03mol N2O và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, thu được 37,95g hỗn hợp muối khan. Nếu hoà tan lượng muối này trong dung dịch xút dư thì thu được 6,42g kết tủa màu nâu đỏ. Giá trị của m và công thức của FexOy là: B. 9,72g; Fe3O4 C. 9,72g; Fe2O3 D. 7,29g; Fe3O4 c) Phương thức tổ chức HĐ: - GV hướng dẫn HS về nhà làm d) Sản phẩn HĐ: Bài làm của HS e) Kiểm tra, đánh giá kết quả HĐ: - GV có thể cho HS báo cáo kết quả HĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng vào đầu giờ của buổi học kế tiếp, GV cần kịp thời động viên, khích lệ HS. Rút kinh nghiệm: A. 7,29g; FeO
GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
Chủ đề: LUYỆN TẬP KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT – HÓA 12 I/ Nội dung chủ đề: − Cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hóa học, cách điều chế, ứng dụng của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng
− Định nghĩa, phân loại và cách làm mềm các loại nước cứng. − Phương pháp giải các dạng bài cơ bản II/ Tổ chức dạy học chủ đề: 1. Mục tiêu: 1. 1. Kiến thức: Nêu được: - Vị trí, cấu tạo, tính chất vật lí, hóa học, ứng dụng của kim loại kiềm và hợp chất của chúng. - Vị trí, cấu tạo, tính chất vật lí, hóa học, ứng dụng của kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng. So sánh được sự khác nhau giữa kim loại kiềm thổ và kim loại kiềm 1.2. Kĩ năng: - Nhận dạng các dạng toán hóa học - Viết phương trình thể hiện tính chất hóa học - Kĩ năng so sánh, tìm mối liên hệ giữa các kiến thức 1.3. Thái độ: - Say mê, hứng thú học tập môn hóa học, phát huy khả năng tư duy của học sinh từ đó tin tưởng vào khoa học. - Vận dụng tính chất của nước cứng và cách làm mềm nước cứng vào thực tế cuộc sống. 1.4. Định hướng các năng lực được hình thành: - Năng lực tự học, năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề và kết luận vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên: (chuẩn bị theo tình hình thực tế của trường, của lớp) - Bảng phụ kẻ sẵn bảng nhiệm vụ của 4 nhóm - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập sách giáo khoa. - Máy tính, máy chiếu. - Các phiếu học tập, câu hỏi kiểm tra đánh giá theo từng mức độ. 2.2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài ở nhà, ôn lại kiến thức đã học có liên quan: kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng. 3. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Phát hiện và giải quyết vấn đề.( Dạy học nêu vấn đề) - Phương pháp dạy học hợp tác (thảo luận nhóm). - Phương pháp đàm thoại tìm tòi. ( Đàm thoại nêu vấn đề, gợi mở) - Phương pháp tiếp cận tương tự theo cấp độ (“Hãy làm như tôi làm”) 4. Thiết kế các tiến trình dạy học chủ đề: A. Hoạt động nhắc lại kiến thức cũ (20’) a. Mục tiêu hoạt động b. Phương thức tổ chức hoạt c. Sản phẩm động: - Hoạt động nhóm: GV chia lớp - Huy động các kiến I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ thành 4 nhóm giao mỗi nhóm 1 thức đã được học của 1. Vị trí, tính chất, điều chế KLK, KLKT HS nhiệm vụ hoàn thành trong vòng Cấu - Nội dung hoạt động: 5 phút và lên báo cáo Vị trí hình trong Tính chất + Hệ thống hóa lại các Nhóm 1: Nêu vị trí, cấu hình electro Điều electron lớp ngoài cùng, tính chất hóa học đặc bảng kiến thức về kim loại chế n lớp hóa học đặc trưng và cách điều tuần trưng kiềm, kim loại kiềm ngoài chế kim loại kiềm, kim loại kiềm hoàn thổ và hợp chất của cùng thổ (có pthh tổng quát) chúng Nhóm 2: Nêu tính chất hóa học
d. Đánh giá kết quả hoạt động GV quan sát , kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. + Khó khăn vướng mắt của Hs:
đặc trưng của hợp chất quan trọng của kim loại kiềm Nhóm 3: Nêu tính chất hóa học đặc trưng của một số hợp chất quan trọng của kim loại canxi Nhóm 4: Nêu khái niệm, thành phần và cách làm mềm các loại nước cứng. HS thực hiện sau đó các nhóm lần lượt lên báo cáo trong vòng (2 phút), các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV tổng kết
Kim loại kiềm Kim loại kiềm thổ
Nhóm IA
Nhóm IIA
ns1
Tính khử mạnh M→ M+ + 1e
ĐPNC muối 2MX → 2M + X2
ns2
Tính khử mạnh (yếu hơn KLK) M→ M2+ + 2e
MX2 → M + X2
2. Các hợp chất của kim loại kiềm
3. Hợp chất của canxi
4. Nước cứng Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+
CT Nâng cao: Thêm các câu hỏi sau Câu 1: So sánh sự biến thiên tính chất của kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ? Nguyên nhân gây ra sự biến đổi đó? Câu 2: Tại sao các kim loại kiềm thổ có I2 lớn hơn I1 nhưng tạo ion M2+ dễ dàng hơn M+? Câu 3: Tại sao hidroxit của kim loại kiềm thổ bị nhiệt phân tạo oxit tương ứng còn hidroxit kim loại kiềm thì không có khả năng này?
Câu 1: KLK có tính chất biến đổi theo quy luật tăng dần/ giảm dần còn KLKT không biến đổi theo quy luật do cấu trúc mạng tinh thể kim loại khác nhau Câu 2: Vì các ion M2+ trong môi trường dung dịch còn phản ứng hidrat hóa có thể bù đắp cho năng lượng cần để tạo ion M2+. Câu 3: Do hodroxit của các kim loại kiềm đều bền với nhiệt, có thể nóng chảy bay hơi mà không phân hủy còn hidroxit của kim loại kiềm thổ thì không bền với nhiệt và bị phân hủy thành oxit. Câu 4: Khả năng hoạt động của nguyên tố phụ thuộc vào cấu trúc electron. Các KLK hoạt động mạnh do có 1e lớp ngoài cùng nên dễ nhường 1e. Còn độ dẫn điện phụ thuộc vào số nguyên tử kim lại trong 1 cm3 kim loại ở trạng thái rắn.
Câu 4: Tại sao các kim loại kiềm có độ dẫn điện cao nhưng kém so với Ag, Au, Cu. Điều nào có mâu thuẫn gì không khi so sánh hoạt tính hóa học của kim loại kiềm với các kim loại Ag, Au, Cu. Giải thích nguyên nhân? B. Hoạt động luyện tập HOẠT ĐỘNG 1(15’): Lý thuyết a) Mục tiêu hoạt động: Ôn tập lý thuyết liên quan tới kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất Mô tả đúng hiện tượng thí nghiệm
b) Phương thức hoạt động :
c) Sản phẩm của hoạt động
d) Đánh giá kết quả hoạt động.
- Hoạt động cá nhân: GV yêu cầu HS trả - Sản phẩm: Kết quả trả lời các câu hỏi/bài tập trong + Trong quá trình lời các câu hỏi có trên slide (cá nhân) phiếu học tập số 3. hoạt động, Gv quan sát hoạt động cá Câu 1:Cấu hình electron lớp ngoài cùng nhân, kịp thời phát của các kim loại kiềm có dạng? hiện những khó A. ns2 khăn vướng mắt của B. ns1 Hs để hỗ trợ hiệu quả. C. ns2np1 2 2 D. ns np + Khó khăn vướng mắt của Hs: Câu 2:Có thể dùng hợp chất nào sau - NaHCO3 và đây Na2CO3 đều làm hóa để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu xanh quỳ tím A. NaCl - NaHCO3 là muối B. H2SO4 axit nhưng có môi
C. Na2CO3 D. KNO3 Câu 3: Cách nào sau đây dùng để điều chế Na? A. Điện phân nóng chảy NaCl. B. Điện phân dung dịch NaCl. C. Dùng K đẩy Na ra khỏi dung dịch NaCl. D. Dùng CO khử Na2O ở nhiệt độ cao Câu 4:Cho dung dịch canxihidroxit vào dung dịch canxihidrocacbonat sẽ A. có kết tủa trắng và bọt khí B. Không có hiện tượng gì. C. Có bọt khí thoát ra. D. Có kết tủa trắng Câu 5: Tính chất không phải của muối NaHCO3? A. Tác dụng với HCl B. Dễ bị nhiệt phân C. Dung dịch có môi trường axit D. Tính lưỡng tính Câu 6: Vị trí của Ca (Z=20) trong BTH? A. Chu kì 2 nhóm IIA B. Chu kì 4 nhóm IIA C. Chu kì 3 nhóm II A
trường bazo - Điều chế Na cần điện phân nóng chảy NaCl, nếu điện phân dung dịch không màng ngăn ra nước Javen
D. Chu kì 3 nhóm IA Câu 7:Cho khí CO2 đi từ từ tới dư vào dung dịch nước vôi trong thấy hiện tượng A. tạo kết tủa trắng và sủi bọt khí B. kết tủa trắng sau đó tan hết. C. Kết tủa trắng D. Kết tủa trắng và tan một phần. Câu 8:Cho sơ đồ phản ứng: NaCl (X) NaHCO3 (Y) NaNO3 X, Y có thể là A. NaOH và Na2CO3 B. NaOH là NaClO C. Na2CO3 và NaClO D. NaClO3 và Na2CO3 Câu 9:Muối nào sau đây không bị nhiệt phân? A. Ca(HCO3)2 B. CaCO3 C. NaHCO3 D. Na2CO3 Câu 10:Để nhận biết 2 dung dịch NaHCO3 và Na2CO3, người ta dùng A. dung dịch HCl B. Quỳ tím
C. Dung dịch NaOH D. dụng dịch Ca(OH)2 Câu 11: PTHH giải thích việc xâm thực của nước mưa với núi đá vôi? A. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O B. CaCO3 + CO2 + H2O→ Ca(HCO3)2 C. Ca(HCO3)2+2HCl→CaCl2+CO2+2H2O D. Ca(HCO3)2+2NaOH→CaCO3+ Na2CO3 + H2O Câu 12:Công thức hóa học nào sau đây là của thạch cao sống? A. CaSO4 B. 2CaSO4.H2O C. CaSO4.H2O D. CaSO4.2H2O HOẠT ĐỘNG 2(5’): Dạng toán thường gặp a) Mục tiêu hoạt b) Phương thức tổ chức hoạt động. động
c) Sản phẩm của hoạt động
Phương pháp giải bài GV nêu dạng toán 1 và phương pháp giải Dạng 1: Bài toán CO2 tác dụng với dung toán: bài tập dạng 1. dịch kiềm: NaOH, Ba(OH)2….hỗn hợp - CO2 tác dụng với GV: đựa 2 bài tập VD áp dụng để HS
d) Đánh giá kết quả hoạt động.
dung dịch kiềm: hiểu pp giải NaOH, Ca(OH)2,… - Hoạt động cả lớp. Yêu cầu Hs tiếp tục hoàn thành phiếu học tập số 2. Phiếu học tập số 2: Bài 1:Sục 4,48 lit CO2 ở đktc vào dung dịch chứa 0,15 mol Ca(OH)2. Tính khối lượng kết tủa thu được? Bài 2: Sục 2,24 lít CO2 đktc vào dung dịch chứa 0,25 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam chất rắn? - Hoạt động cá nhân: Qua việc hoàn thành phiếu học tập, học sinh chia sẻ với nhau trong nhóm về quá trình làm việc cá nhân của mình để đi đến thống nhất chung cho từng vấn đề. - Ở hoạt động này GV cho Hs hoạt động cá nhân là chủ yếu, bên cạnh đó có thể cho HS HĐ cặp đôi hoặc trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 2. - Hoạt động cả lớp: Giáo viên yêu cầu một số Hs báo cáo kết quả nghiên cứu trong hoạt động học tập của mình, các Hs khác nhận xét, bổ sung kết luận.
dung dịch NaOH và Ba(OH)2… Phương pháp tổng quát: Pt ion: OH- + CO2 HCO3-(1) 2OH- + CO2 CO32- + H2O (2) Đặt T = nOH : nCO2 T ≤ 1: Xảy ra pứ (1) tạo ion HCO31< T < 2: Xảy ra hai phản ứng (1) và (2) tạo HCO3- và CO32-. T ≥ 2: Xảy ra pứ (2) tạo ion CO32-. Bài 1:Sục 4,48 lit CO2 ở đktc vào dung dịch chứa 0,15 mol Ca(OH)2. Tính khối lượng kết tủa thu được? Giải nCO2 = 0,2 mol nOH = 0,3 mol 1<T<2 => tạo 2 muối CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O x x x 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 2y y Có: x+2y= 0,2 và x+y=0,15 mol => x = 0,1; y = 0,05 mol => mkết tủa = 10 gam
+ Qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động tiếp theo. + Khó khăn vướng mắt của Hs: - Khi xét tỉ lệ nOH:nCO2 không xét tỉ lệ nNaOH hay nBa(OH)2 để đưa về bài toán chung - Chất rắn cô cạn ngoài muối thường có thêm kiềm (nếu dư)
Bài 2: nCO2 = 0,1 mol; nNaOH=0,25mol T>2 nên tạo muối Na2CO3 và dư NaOH 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O Bd 0,25 0,1 Pu 0,2 0,1 0,1 Sp 0,05 0,1 m rắn = 0,05.40 + 0,1.106 = 12,6 gam HOẠT ĐỘNG 3 (5’): Dạng toán thường gặp a) Mục tiêu hoạt động luyện tập: Phương pháp giải bài toán: - Hỗn hợp 2 kim loại liên tiếp cùng nhóm tác dụng với axit
b) Phương thức tổ chức hoạt động:
c) Sản phẩm,
d)đánh giá kết quả hoạt động: GV nêu dạng toán 2 và phương pháp giải Dạng 2: Xác đinh tên kim loại ( 2 kim loại + Qua báo cáo các nhóm và bài tập dạng 2. sự góp ý, bổ sung của các ở hai chu kì liên tiếp) nhóm khác, GV biết được GV: đựa 1 bài tập VD áp dụng để HS hiểu HS đã có được những kiến pp giải Phương pháp: Đặt công thức chung của hai thức nào, những kiến thức - Hoạt động cả lớp. Yêu cầu Hs tiếp tục nào cần phải điều chỉnh, bổ kim loại A, B là M hoàn thành phiếu học tập số 2. sung ở các hoạt động tiếp Phiếu học tập số 2: Ta có: theo. m + mB Bài 3: Cho 17 gam hỗn hợp hai kim loại Mà MA < M = A < MB, với A, B là hai kiềm ở hai chu kì liên tiếp vào nước, dư n A + nB + Khó khăn vướng mắt của thu được 6,72 lit khí (đktc). Xác định tên kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp ta sẽ tìm Hs: của hai kim loại? được A, B. - M trung bình khác với - Hoạt động cá nhân: trung bình cộng của M Qua việc hoàn thành phiếu học tập, học Bài 3: Cho 17 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm - Khi viết PTHH cần cân sinh chia sẻ với nhau trong nhóm về quá ở hai chu kì liên tiếp vào nước, dư thu được
trình làm việc cá nhân của mình để đi đến thống nhất chung cho từng vấn đề. - Ở hoạt động này GV cho Hs hoạt động cá nhân là chủ yếu, bên cạnh đó có thể cho HS HĐ cặp đôi hoặc trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 2. - Hoạt động cả lớp: Giáo viên yêu cầu một số Hs báo cáo kết quả nghiên cứu trong hoạt động học tập của mình, các Hs khác nhận xét, bổ sung kết luận.
6,72 lit khí (đktc). Xác định tên của hai kim loại? Giải nkhí = 0,3 mol M + H2O → MOH + ½ H2↑ 0,6 0,3 (mol) => M = 28, 3333 mà 2 kim loại kiềm liên tiếp nên 2 kim loại là Na và K
bằng
HOẠT ĐỘNG 4 (5’): Dạng toán thường gặp a) Mục tiêu hoạt động luyện tập: Phương pháp giải bài toán: - Hỗn hợp axit tác dụng với hỗn hợp kiềm
b) Phương thức tổ chức hoạt động:
c) Sản phẩm,
d)đánh giá kết quả hoạt động: GV nêu dạng toán 3 và phương pháp giải Dạng 3: Dung dịch axit tác dụng với dung + Qua báo cáo các nhóm và bài tập dạng 3. sự góp ý, bổ sung của các dịch kiềm nhóm khác, GV biết được GV: đựa 1 bài tập VD áp dụng để HS hiểu HS đã có được những kiến pp giải Phương pháp: thức nào, những kiến thức - Hoạt động cả lớp. Yêu cầu Hs tiếp tục + Tính tổng số mol ion H có trong dung dịch nào cần phải điều chỉnh, bổ hoàn thành phiếu học tập số 2. sung ở các hoạt động tiếp axit và tổng Phiếu học tập số 2: theo. Bài 4: Để trung hoà dung dịch hỗn hợp X mol ion OH- có trong dung dịch kiềm chứa 0,1mol NaOH và 0,15mol Ba(OH)2 Pt ion : H+ + OH- H O + Khó khăn vướng mắt của 2 Hs:
cần bao nhiêu lit dung dịch hỗn hợp Y
nH+
chứa HCl 0,1M và H2SO4 0,05M.
định.
- Hoạt động cá nhân: Qua việc hoàn thành phiếu học tập, học sinh chia sẻ với nhau trong nhóm về quá trình làm việc cá nhân của mình để đi đến thống nhất chung cho từng vấn đề. - Ở hoạt động này GV cho Hs hoạt động cá nhân là chủ yếu, bên cạnh đó có thể cho HS HĐ cặp đôi hoặc trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 2. - Hoạt động cả lớp: Giáo viên yêu cầu một số Hs báo cáo kết quả nghiên cứu trong hoạt động học tập của mình, các Hs khác nhận xét, bổ sung kết luận.
= n - , OH
suy ra giá trị đại lượng cần xác - Với các đa axit, bazo khi tính số lượng H+; OH- cần nhân hệ số.
Bài 4: Để trung hoà dung dịch hỗn hợp X chứa 0,1mol NaOH và 0,15mol Ba(OH)2 cần bao nhiêu lit dung dịch hỗn hợp Y chứa HCl 0,1M và H2SO4 0,05M. Giải nOH- = 0,1 + 0,15.2 = 0,4 mol nH+ = 0,1.V + 0,05.2V mol mà nOH- = nH+ => V = 2 (lít)
5. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá: Nội dung Loại câu Nhận biết Thông hiểu hỏi/bài tập Câu hỏi/bài tập định tính
- Mô tả được cấu tạo, tính chất, điều chế của kim loại kiềm, kiềm thổ và hợp chất của chúng
- Lựa chọn được chất có/không xảy ra phản ứng với các hợp chất kim loại kiềm, kiềm thổ
Vận dụng - Xác định được công thức chung của hợp chất kim loại kiềm, kiềm thổ - Xác định được một dãy các hợp chất làm mềm
Vận dụng cao
- Lựa chọn được chất nước cứng có thành phần làm mềm nước cứng cho trước. Bài tập định lượng
-Tính được khối lượng, -Áp dụng bảo toàn khối nồng độ các chất/ hợp chất lượng và dạng toán đã được yêu cầu. được hướng dẫn để thực hiện nhiệm vụ mới gần giống Giải thích được một số hiện tượng thí nghiệm liên quan đến thực tiễn
Sự điện li
Bài tập thực hành 6. Câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực I. MỨC ĐỘ BIẾT: nhắc lại hoặc mô tả đúng kiến thức, kĩ năng đã học; Câu 1: Để điều chế kim loại natri người ta dùng phương pháp nào ? (1) điện phân nóng chảy NaCl (2) điện phân nóng chảy NaOH (3) điện phân dung dịch NaCl có màn ngăn (4) khử Na2O bằng H2 ở nhiệt độ cao. A. (2),(3),(4) B. (1),(2),(4) C. (1),(3) D. (1),(2) Câu 2: Muối NaHCO3 có tính chất nào sau đây ? A. Kiềm B. Axit C. Lưỡng tính D. Trung tính Câu 3: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là: A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 4: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là: A. 1s22s2 2p6 3s2 B. 1s22s2 2p6 C. 1s22s2 2p6 3s1 D. 1s22s2 2p6 3s23p1
Câu 5: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là: C. NaOH A. NaCl B. Na2SO4
D. NaNO3
Câu 6: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là: A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Câu 7: Trong bảng tuần hoàn, Mg là kim loại thuộc nhóm: A. IIA B. IVA C. IIIA
D. IA
Câu 8: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là: A. nhiệt phân CaCl2 B. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2 D. điện phân CaCl2 nóng chảy C. điện phân dung dịch CaCl2 II. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU: diễn đạt đúng kiến thức hoặc mô tả đúng kĩ năng đã học bằng ngôn ngữ theo cách của riêng mình, có thể thêm các hoạt động phân tích, giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp (làm theo mẫu) kiến thức, kĩ năng đã biết để giải quyết các tình huống, vấn đề trong học tập; Câu 9: Đưa dây Pt có tẩm NaCl vào ngọn lửa không màu thì ngọn lửa có màu gì ? A. Đỏ B. Vàng C. Xanh D. Tím Câu 10: Chất nào sau đây không được dùng để làm mềm nước có tính cứng tạm thời ? A. Ca(OH)2 B. HCl C. Na2CO3 D. K3PO4 Câu 11: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là: B. Na, Ba, K C. Na, Fe, K D. Na, Cr, K A. Be, Na, Ca Câu 12 : Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là: A. NaCl B. NaHSO4 C. Ca(OH)2 D. HCl Câu 13: Trường hợp không xảy ra phản ứng với NaHCO3 khi : B. tác dụng với CO2 C. đun nóng D. tác dụng với axit A. tác dụng với kiềm III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG: Kết nối và sắp xếp lại các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết thành công tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề đã học; Câu 14: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là: A. R2O3 B. RO2 C. R2O D. RO 2+ 2+ 2Câu 15: Để làm mềm một loại nước có chứa các ion : Ca , Mg , HCO3 , SO4 , ta dùng chất nào sau đây ? A. Ca(OH)2 B. NaOH C. Na2CO3 D. BaCl2 Câu 16: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch nước vôi trong thì hiện tượng quan sát được là: A . nước vôi bị vẫn đục ngay B. nước vôi bị đục dần sau đó trong trở lại C. nước vôi bị đục dần D. nước vôi vẫn trong
Câu 17: Các chất trong dãy nào sau đây đêu có thể làm mềm nước có tinh cứng tạm thời ? A. Ca(OH)2, HCl, Na2CO3 B. NaHCO3, CaCl2, Ca(OH)2 C. NaOH, K2CO3, K3PO4 D. Na3PO4, H2SO4 Câu 18: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là: A. KNO3 B. FeCl3 C. BaCl2 D. K2SO4
Câu 19: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch: A. KCl B. KOH C. NaNO3 D. CaCl2
Câu 20: Hòa tan 4,68 gam kali vào 50 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là : A. 8,58% B. 12,32% C. 8,56% D. 12,29% Câu 21: Dẫn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 300ml dung dịch NaOH 1M thì dung dịch sau phản ứng có chứa: A. Na2CO3 và NaHCO3 B. NaHCO3 C. Na2CO3 D. NaOH và Na2CO3 + Câu 22: Quá trình nào sau đây, ion Na bị khử thành Na A. Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl B. Điện phân NaCl nóng chảy C. Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl D. Dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3 Câu 23: Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là: A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Câu 24: Những đặc điểm nào sau đây không là chung cho các kim loại kiềm A. số oxihoá của nguyên tố trong hợp chất B. số lớp electron C. số electron ngoài cùng của nguyên tử D. cấu tạo đơn chất kim loại Câu 25: Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, ở catôt thu được: A. Na B. NaOH C. Cl2 D. HCl Câu 26: Cặp chất không xảy ra phản ứng là: A. Na2O và H2O B. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2 C. dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl D. dung dịch NaOH và Al2O3 Câu 27: Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có: A. bọt khí và kết tủa trắng B. bọt khí bay ra
C. kết tủa trắng xuất hiện
D. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần
Câu 28: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch: A. HNO3 B. HCl C. Na2CO3
D. KNO3
Câu 29: Cho 4,6 gam Na vào 100 gam H20, thu được m gam dung dịch và một chất khí thoát ra. Giá trị của m là: A. 104,6 gam B. 80 gam C. 104,4 gam D. 79,8 gam Câu 30: Cho 19,18 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng với một lượng nước dư thì thu được 3,136 lít khí (đktc). Kim loại kiềm thổ đó là: A. Mg B. Ca C. Sr D. Ba Câu 31: Cho 1,67 gam hỗn hợp hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl, thu được 0,672 lít H2 (đktc). Hai kim loại đó là: A. Mg và Ca B. Ca và Sr C. Be và Mg D. Sr và Ba → Na2CO3 + H2O. X là hợp chất nào sau: Câu 32: Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO3 + X A. KOH B. NaOH C. K2CO3 D. HCl Câu 33: Trung hoà V ml dung dịch NaOH 1M bằng 100 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là: C. 100 D. 300 A. 400 B. 200 Câu 34: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 8 gam NaOH, thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là: A. 10,6 gam B. 5,3 gam C. 21,2 gam D. 15,9 gam Câu 35: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là: C. Na D. K A. Rb B. Li Câu 36: Hoà tan m gam Na kim loại vào nước thu được dung dịch X. Trung hoà dung dịch X cần 100ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị m đã dùng là: A. 6,9 gam B. 4,6 gam C. 9,2 gam D. 2,3 gam Câu 37: Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít khí (đktc). Tên của kim loại kiềm thổ đó là: C. Ca D. Sr A. Ba B. Mg MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO: Vận dụng được các kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống, vấn đề mới, không giống với những tình huống, vấn đề đã được hướng dẫn; đưa ra những phản hồi hợp lí trước một tình huống, vấn đề mới trong học tập hoặc trong cuộc sống.
Câu 38: Cho 21,7 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại kiềm thổ tác dụng hết với HCl thì thu được 6,72 lít khí (đktc). Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là bao nhiêu ? A.21,1 gam B. 43 gam C. 43,6 gam D. 32 gam Câu 39: Để thu được dung dịch NaOH 16% thì cần thêm bao nhiêu gam H2O vào 200 gam dung dịch NaOH 20% ? A. 50 gam B. 100 gam C. 200 gam D. 250 gam Câu 40: Cho 6,08 gam hỗn hợp gồm hai hiđroxit của hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tếp tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl thì thu được 8,3 gam muối clorua. Công thức của hai hiđroxit là: A. LiOH VÀ NaOH B. NaOH và KOH C. KOH và RbOH D. RbOH và CsOH Câu 41: Dẫn V lít CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M thì được 10 gam kết tủa. Giá trị của thể tích là: A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 4,48 lít hoặc 6,72 lít D. 2,24 lít hoặc 6,72 lít Câu 42: Hòa tan 2,3 gam một hỗn hợp K và một kim loại R vào nước thì thu được 1,12 lít khí (đktc). Kim loại R là: A. Li B. Na C. Rb D. Cs Câu 43: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 gam kim loại ở catot. Công thức hoá học của muối đem điện phân là: A. LiCl B. NaCl C. KCl D. RbCl Câu 44: Cho 6,08 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 8,30 gam hỗn hợp muối clorua. Số gam mỗi hidroxit trong hỗn hợp lần lượt là: A. 2,4 gam và 3,68 gam B. 1,6 gam và 4,48 gam C. 3,2 gam và 2,88 gam D. 0,8 gam và 5,28 gam Câu 45: Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 lít khí H2 (đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa hết một phần ba dung dịch A là: A. 100 ml B. 200 ml C. 300 ml D. 600 ml Câu 46: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư) thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hòa dung dịch X là: C. 75 ml D. 30 ml A. 150 ml B. 60 ml
GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Chủ đề: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM – HÓA 12 (Tiết 49,50 -Tuần 25 ) I/ Nội dung chủ đề: - Củng cố kiến thức về nhôm và một số hợp chất quan trọng của nhôm II/ Tổ chức dạy học chủ đề: 1. Mục tiêu: 1. 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về: vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng, trạng thái tự nhiên và sản xuất nhôm, một số hợp chất quan trọng của nhôm: nhôm oxit, nhôm hiđroxit, nhôm sunfat. 1.2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng của nhôm và hợp chất - Thực hiện dãy chuyển hóa - Làm bài tập nhận biết - Làm các dạng toán liên quan đến nhôm và các hợp chất của nhôm 1.3. Thái độ: - Say mê, hứng thú học tập môn hóa học, phát huy khả năng tư duy của học sinh từ đó tin tưởng vào khoa học. - Vận dụng các kiến thức về nhôm và các hợp chất vào thực tế cuộc sống. 1.4. Định hướng các năng lực được hình thành: - Năng lực tự học, năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề và kết luận vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên: (chuẩn bị theo tình hình thực tế của trường, của lớp) - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập trong các trò chơi của tiết học. - Máy tính, máy chiếu. - Các phiếu học tập, câu hỏi kiểm tra đánh giá theo từng mức độ. 2.2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài ở nhà, ôn lại kiến thức đã học có liên quan, chuẩn bị 4 đáp án A,B,C,D trên bìa cứng (giáo viên có thể quy định kích thước và màu sắc) 3. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Phát hiện và giải quyết vấn đề.( Dạy học nêu vấn đề) - Phương pháp dạy học hợp tác (thảo luận nhóm). - Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan (thí nghiệm, thiết bị dạy học….) - Phương pháp đàm thoại tìm tòi. ( Đàm thoại nêu vấn đề, gợi mở) 4. Thiết kế các tiến trình dạy học chủ đề: A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (15’) a. Mục tiêu hoạt động b. Phương thức tổ chức hoạt c. Sản phẩm d. Đánh giá kết quả hoạt động: động I. Phần chơi : “Xếp hình con thú” 1, Vị trí của Al trong bảng tuần hoàn: chu kì 3, GV quan sát , kịp thời phát HĐ nhóm: nhóm IIIA, ô thứ 13 hiện những khó khăn, vướng - Chia lớp thành 4 nhóm lớn 2 1 mắc của HS và có giải pháp 2, Cấu hình electron: [Ne]3s 3p - Ôn lại các lý thuyết - Nội dung ôn tập xoay quanh về 3, Tính chất hóa học của nhôm là: tính khử mạnh hỗ trợ hợp lí. trọng tâm của nhôm và nhômvà hợp chất 4, Nguyên liệu sản xuất nhôm: quặng boxit hợp chất - Khó khăn vướng mắt của - Có nội quy và luật riêng cho 5, Nơi có nhiều quặng boxit là: Tây nguyên Hs: nếu các đội lúng túng - Rèn năng lực tư duy, 6, Phương pháp sản xuất Al: điện phân nóng chảy mỗi nhóm không hiểu quy luật xếp có hợp tác
- Nội dung hoạt động: + vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng, trạng thái tự nhiên và sản xuất nhôm + Một số hợp chất quan trọng của nhôm
- Các nhóm tham gia trò chơi : 7, Tính chất của Al2O3: tính lưỡng tính “xếp hình con thú” 8, Tính chất của Al(OH)3: hiđroxit lưỡng tính Công thức của phèn chua : + Giáo viên chiếu lên máy chiếu 9. K SO .Al (SO ) .24H O 2 4 2 4 3 2 mô hình con vật cần ghép, phát 10, Để nhận biết ion Al3+trong dung dịch: dung các mảnh ghép cho các nhóm (các mảnh ghép nên được in trên dịch kiềm dư giấy màu cứng khác nhau để 11, Al + Cl2 ---> AlCl3 phân biệt đội) 12, Al + O2 ---> Al2O3 + Hướng dẫn học sinh câu hỏi là câu in đậm, câu trả lời in 13, Al + HNO3 (loãng) ---> Al(NO3)3 + NO + H2O nghiêng; câu hỏi và câu trả lời 14, Al + HCl ---> AlCl3 + H2 luôn nằm kề nhau t + Trong thời gian 15 phút các đội 15, Al + Fe2O3 → Al2O3 + Fe vừa xếp thành hình con thú, vừa 16, Al + NaOH + H2O ---> NaAlO2 + 3H2 ↑ hoàn thành sơ đồ tư duy về tính chất của Nhôm và hợp chất 17, Al2O3 + HCl ---> AlCl3 + H2O + Nhóm nào hoàn thành đầu tiên 18, Al O + NaOH ---> NaAlO + H O 2 3 2 2 được 20 điểm; các đội khác lần 19, Al(OH)3 + HCl ---> AlCl3 + H2O lượt là 15,10,5 điểm o
20, Al(OH)3 + NaOH ---> NaAlO2 + H2O 21, AlCl3 + NH3 + H2O ---> Al(OH)3 ↓ + NH4Cl
thể xin trợ giúp, giáo viên sẽ phát cho tờ a4 in hình con thú chưa điền thông tin (dùng trợ giúp trừ 2 điểm) - Khi thuyết trình HS cần làm rõ thêm các vấn đề mà trong mảnh ghép đề cập thì sẽ được thêm điểm Ví dụ: + Tính chất hóa học của nhôm là: tính khử mạnh cần giải thích thêm “Có tính khử mạnh (yếu hơn kim loại kiềm, kiềm thổ) Al → Al3+ + 3e” + Tính chất hóa học của Al: “Al không tác dụng với HNO3 và H2SO4 đặc nguội; ứng dụng dùng thùng nhôm để chuyên chở các axit đặc nguội nói trên”
B. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 1(15’): Trò chơi: “ĐẤU TRƯỜNG 36” (36: SĨ SỐ LỚP) a) Mục tiêu hoạt động:
b) Phương thức hoạt động :
c) Sản phẩm của hoạt động
II. Trò chơi : ĐẤU TRƯỜNG 36 Hệ thống câu hỏi các lý thuyết trọng câu hỏi, các bạn có thời gian suy nghĩ 15 Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Al là tâm của nhôm và giây; khi hết giờ các bạn giơ đáp án bằng A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. hợp chất thẻ đáp án đã chuẩn bị sẵn (học sinh hoạt Câu 2: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch: Kĩ năng: động cá nhân không trao đổi và nhìn đáp A. Na2SO4, KOH. C. NaOH, HCl. - Nhận biết ion B. KCl, NaNO3. D. NaCl, H2SO4. án của bạn); không được quyền thay đổi Al3+ Câu 3: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch - Hoàn thành đáp án, các học sinh sai sẽ bị loại trực tiếp A. NaOH loãng. B. H2SO4 đặc, nguội. PTPU nên không được tham gia trả lời các câu C. H2SO4 đặc, nóng. D. H2SO4 loãng. - Bài tập tính hỏi sau (những em đó sẽ đóng vai trò quan Câu 4: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch toán nhanh KCl ta dùng dung dịch sát giúp giáo viên trong các câu hỏi sau); A. HCl. B. NaOH. C. NaNO3. D. H2SO4. (sơ đồ trong trò chơi nên được đặt theo Câu 5: Cho phản ứng: đúng vị trí ngồi trên lớp để giáo viên dễ aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + quan sát khi loại học sinh sai) b) bằng - Nếu còn 1 học sinh sẽ tiếp tục trả lời đến A. 5. B. 4. C. 7. D. 6. câu 10 Câu 6: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là - Nếu hết câu 10 còn nhiều thí sinh thì sẽ Tiếp tục củng cố - GV phổ biến luật chơi: phần thi gồm 10
d) Đánh giá kết quả hoạt động. + Trong quá trình hoạt động, Gv quan sát hoạt động cá nhân, kịp thời phát hiện những khó khăn vướng mắt của Hs để hỗ trợ hiệu quả.
chọn ra 1 bạn xuất sắc (trả lời nhanh, nghiêm túc), nhóm nào còn nhiều bạn sẽ được cộng vào điểm nhóm Chú ý: - Thay đổi sĩ số học sinh phù hợp: 32, 30…. - Bấm vào số để ra câu hỏi theo thứ tự - Bấm vào biểu tượng quyển sách ở slide trả lời để quay về màn hình chính - Bấm vào tên học sinh trả lời sai. Loại trực tiếp
A. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. C. chỉ có kết tủa keo trắng. D. không có kết tủa, có khí bay lên. Câu 7: Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra là A. có kết tủa nâu đỏ. B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa lại tan. C. có kết tủa keo trắng. D. dung dịch vẫn trong suốt. Câu 8: Nhôm hidroxit thu được từ cách nào sau đây? A. Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat. B. Thổi khí CO2 vào dung dịch natri aluminat. C. Cho Al2O3 tác dụng với nước. D. Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Câu 9: Cho các chất: Al, Al203, Al2(S04)3, Al2(S04)3, Zn(0H)2, NaHS, K2S03, (NH4)2C03. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là A. 6 B. 5 C. 4 D. 7 Câu 10: Cho 31,2g hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít H2 (đktc). Khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là A. 16,2g và 15g B. 11,2g và 20g C. 6,4g và 24,8g D. 10,8g và 20,4g
C. HOẠT ĐỘNG 3(30’): Luyện tập, vận dụng tìm tòi mở rộng. a) Mục tiêu hoạt động luyện tập: - Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học của bài học . - Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học. Nội dung hoạt động: học sinh tham gia trò chơi “Lá thăm may mắn”
b) Phương thức tổ chức hoạt động:
c) Sản phẩm,
- GV chiếu câu hỏi trên slide, các nhóm có quyền thảo luận nhanh, các bạn giỏi Phần 3: Lá thăm may mắn giúp các bạn yếu trong nhóm Viết phương trình hóa học để giải thích các hiện tượng - GV sẽ bốc thăm bất kì bằng thẻ bài xảy ra khi 1, Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3 HS lên bảng. Chỉ có 4 thăm may mắn 2, Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch đại diện cho 4 nhóm lên chọn ngẫu AlCl 3 nhiên 1 câu hỏi và trình bày lên bảng 3, Cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH - Trả lời đúng cá nhân đem về 10 điểm và ngược lại cho nhóm, trả lời sai cả nhóm bị trừ 5 4, Sục từ từ đến dư khí CO2 Vào dung dịch NaAlO2 điểm 5, Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 Đáp án: 1, Xuất hiện kết tủa trắng keo Al(OH)3
AlCl3 + 3NH 3 + 3H 2O → Al (OH ) 3 ↓ +3NH 4Cl
2, Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng keo Al(OH)3, sau đó kết tủa tan ra dung dịch trở lại trong suốt AlCl3 + 3 NaOH → Al (OH )3 ↓ +3 NaCl
Al (OH )3 + NaOH → NaAlO2 + 2 H 2O
d)đánh giá kết quả hoạt động: - Kiểm tra, đánh giá HĐ: + Thông qua quan sát: Khi HS HĐ cá nhân, GV chú ý quan sát, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. + Thông qua sản phẩm học tập: phần trả lời câu hỏi của các đại diện nhóm - GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức. - GV tổng kết điểm, tìm ra đội chiến thắng và cá nhân xuất sắc - Dặn dò: Học sinh làm các bài tập về nhà 4/SGK.
3) Cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH xuất hiện kết tủa trắng keo Al(OH)3 sau đó kết tủa tan ngay. Ngược lại cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Al2(SO4)3 ban đầu sẽ có kết tủa trắng keo Al(OH)3, sau đó khi dư NaOH thì kết tủa tan ra. Al2 ( SO4 )3 + 6 NaOH → 2 Al (OH ) 3 ↓ +3 Na2 SO4
Al (OH ) 3 + NaOH → NaAlO2 + 2 H 2O
4, Xuất hiện kết tủa trắng keo Al(OH)3 NaAlO2 + CO2 + 2 H 2O → Al (OH )3 ↓ + NaHCO3
5, Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng keo Al(OH)3, sau đó khi dư HCl thì kết tủa tan. NaAlO2 + HCl + H 2O → Al (OH )3 ↓ + NaCl
Al (OH ) 3 + 3HCl → AlCl3 + 3H 2O
Tiết 50: Bài tập a) Mục tiêu hoạt động:
b) Phương thức tổ chức hoạt động:
c) Sản phẩm,
d)đánh giá kết quả hoạt động:
Ôn lại dãy chuyển Hoạt động 1: Thực hiện dãy chuyển hóa của nhôm và hợp hóa chất, cách nhận biết, - Hoạt động 4 nhóm và các dạng toán; giải - Trước khi hoạt động, GV đã đếm STT
thích các hiện tượng cho từng thành viên trong tổ tương ứng trong thực tế với số lượng thành viên (VD: tổ có 9 - Rèn năng lực tư duy, thành viên thì đếm số từ 1-9) hợp tác, phản biện - GV chiếu dãy chuyển hóa lên bảng - Yêu cầu các nhóm thảo luận trong vòng 3 phút - Hết 3 phút, GV sẽ bốc thăm STT bất kì, thành viên trong 4 nhóm có STT lên bảng viết PT do giáo viên chỉ định - STT gọi của lượt 2 có thể hên xui được lặp lại để HS đã lên rồi không chủ quan - Mỗi PT đúng được 5 điểm, sai không có điểm - Số điểm tối đa của hoạt động này là 15 điểm (có 1 phương trình dành cho nhóm may mắn) Hoạt động 2: Nhận biết-Giải mật thư
Kiểm tra, đánh giá HĐ: + Thông qua quan sát: Khi HS HĐ cá nhân, GV chú ý quan sát, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. + Thông qua sản phẩm học tập: phần trả lời câu hỏi của các đại diện nhóm - GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức. - GV tổng kết điểm, tìm ra đội chiến thắng và cá nhân xuất sắc - Dặn dò: Học sinh làm các bài tập về nhà.
- Vẫn tiếp tục hoạt động 4 nhóm - Mỗi nhóm lần lượt giải mật thư cho Hoạt động 2: Giải mật thư: đội của mình - “Chỉ dùng thêm một hóa chất, hãy phân biệt các - Các nhóm lần lượt lên lấy mật thư thứ chất trong dãy sau và viết phương trình hóa học để giải thích” 1 về giải, kết quả đem lên cho giáo viên Mật thư 1: Al, Mg, Ca, Na kiểm tra, nếu đúng, được tiếp tục lấy Mật thư 2: NaCl, CaCl2, AlCl3 mật thư thứ 2 Mật thư 3: CaO, MgO, Al2O3 - Phần thi kết thúc nếu có nhóm hoàn - Mật thư 4: Tại sao phèn chua có tác dụng làm trong nước đục ở các vùng lũ ? thành được 4 mật thư nhanh nhất. - Mỗi mật thư tương ứng với 10 điểm. Hướng dẫn: Số điểm tương ứng với số mật thư được giải, nhóm về đích được cộng thêm 10 Mật thư 1: Dùng H O: Na tan trong nước tạo thành dung 2 điểm dịch trong suốt; Ca tan trong nước tạo dung dịch vẩn đục; - Với nhóm hoàn thành mật thư đầu Mg, Al không tan. Cho dung dịch NaOH vào Mg, Al, kim tiên, giáo viên cho 1 phút để tất cả các loại tan là Al, còn lại là Mg. thành viên trong nhóm xem lại 4 mật thư, GV gọi bất kì 4 thành viên trong Mật thư 2: Dùng dung dịch NaOH: dung dịch nào thấy tạo nhóm lên giải lại. Trong lúc đó giáo kết tủa vẩn đục là dung dịch CaCl2; tạo kết tủa trắng keo sau đó tan khi cho dư NaOH là dung dịch AlCl ; còn lại là
3 viên chiếu nội dung 4 mật thư để các dung dịch NaCl. đội cùng biết nội dung và nhận xét. Mỗi thành viên giải đúng tiếp tục đem lại 5 Mật thư 3: Dùng nước: CaO tan trong nước tạo dung dịch điểm, nêu giải sai bị trừ 5 điểm
vẩn đục, lọc bỏ kết tủa và cho dung dịch Ca(OH)2 vào 2
chất còn lại, chất nào tan là Al2O3; không tan là MgO. Mật thư 4: Phèn chua có công thức hóa học là: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Khi khuấy phèn vào nước thì phèn thủy phân cho muối Al2(SO4)3, lúc này xảy ra phản ứng thủy phân: Al3+ + 3H2O Al(OH)3 + 3H+ Kết tủa Al(OH)3 dạng keo có bề mặt rất phát triển, đã kết
Hoạt động 3: Giải bài tập
dính các hạt đất nhỏ lơ lửng trong nước đục thành hạt đất to hơn, nặng và chìm xuống làm trong nước.
- GV ra 2 dạng đề lên bảng - Sau khi GV phân tích đề cho HS, cho các nhóm giải vào bảng phụ trong vòng Hoạt động 3: Giải bài tập 5 phút. Bài 1: Cho một lượng hỗn hợp Mg – Al tác dụng với - Nhóm 1 + 2: BT 1 dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít H2. Mặt khác, cho - Nhóm 3 + 4: BT 2 lượng hỗn hợp như trên tác dụng với dung dịch NaOH - Hết thời gian 5 phút, GV gọi 2 nhóm dư thì thu được 6,72 lít H2. Các thể tích khí đều đo ở bất kì đem sản phẩm lên bảng, còn đktc. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng những nhóm còn lại đổi bài chấm chéo của mỗi kim loại có trong lượng hỗn hợp đã dùng. cho nhau sau khi GV đã sửa 2 nhóm Đáp án trên bảng. mMg = 2,4 gam - Nhóm làm đúng được 10 điểm trong m = 5,4 gam Al hoạt động này. Bài 2: Cho m gam bột Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít H2. Mặt khác cho lượng như trên tác
dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 6,72lít H2. Các thể tích đều đo ở đktc. Tính m, V? Đáp án: m= 0,54 gam; V= 0,672 lít
5. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá: Nội dung Loại câu Nhận biết Thông hiểu hỏi/bài tập Câu hỏi/bài tập định tính
Bài tập định lượng
Nhôm và hợp chất của nhôm
- Biết: vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử, tính chất vật lí, , ứng dụng, trạng thái tự nhiên và sản xuất nhôm, một số hợp chất quan trọng của nhôm
Vận dụng
Vận dụng cao
-Giải thích : Al có - Điều chế Al(OH)3 tính khử mạnh, nhôm - Nhận biết oxit và nhôm hidroxit có tính lưỡng tính -Viết phương trình minh họa -Tính được số mol, thể tích, khối lượng dựa vào PTPU
- Dung dịch muối Al3+ tác dụng với dung dịch kiềm (OH-) - Dung dịch muối AlO2tác dụng với dung dịch axit - Bài toán về phản ứng nhiệt nhôm
Giải thích hiện tượng làm trong nước của phèn chua Bài tập thực hành 6. Câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực I. MỨC ĐỘ BIẾT: nhắc lại hoặc mô tả đúng kiến thức, kĩ năng đã học; Câu 1: Phát biểu nào dưới đây là đúng ? A. Nhôm là kim loại lưỡng tính.
B. Al(OH)3 là bazơ lưỡng tính.
C. Al2O3 là oxit trung tính.
D. Al(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính.
Câu 2: Trong những chất sau, chất nào không có tính lưỡng tính? A. Al(OH)3
B. Al2O3
C. ZnSO4
D. NaHCO3
Câu3: Nhôm không tan trong dung dịch nào sau đây? A. HCl
B. H2SO4
C. NaHSO4
D. NH3
Câu 4: Quặng boxit là nguyên liệu dùng để điều chế kim loại A. đồng.
B. nhôm.
C. chì.
D. natri.
C. Al2O3.
D. Fe2O3.
Câu 5: Dung dịch NaOH phản ứng được với A. FeO.
B. CuO.
Câu 6: Kim loại Al không phản ứng được với dung dịch A. H2SO4 (loãng).
B. NaOH.
C. KOH.
D. H2SO4 (đặc, nguội).
Câu 7: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Al là A. 4.
B. 3.
C. 1.
Câu 8: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch:
D. 2.
Phát hiện được một số hiện tượng trong thực tiễn và sử dụng kiến thức hóa học để giải thích
A. Na2SO4, KOH.
B. NaOH, HCl.
C. KCl, NaNO3.
D. NaCl, H2SO4.
Câu 9: Mô tả nào dưới đây không phù hợp với nhôm? A. Ở ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA.
B. Cấu hình electron [Ne] 3s2 3p1.
C. Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện.
D. Mức oxi hóa đặc trưng +3.
II. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU: diễn đạt đúng kiến thức hoặc mô tả đúng kĩ năng đã học bằng ngôn ngữ theo cách của riêng mình, có thể thêm các hoạt động phân tích, giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp (làm theo mẫu) kiến thức, kĩ năng đã biết để giải quyết các tình huống, vấn đề trong học tập; Câu 10: Hợp chất nào của nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (theo tỉ lệ mol 1 : 1) cho sản phẩm NaAlO2? A. Al2(SO4)3
B. AlCl3
C. Al(NO3)3
D. Al(OH)3
Câu 11: Dãy nào dưới đây gồm các chất vừa tác dụng với dung dịch axit vừa tác dụng với dung dịch kiềm? A. AlCl3 và Al2(SO4)3
B. Al(NO3)3 và Al(OH)3
C. Al2(SO4)3 và Al2O3
D. Al(OH)3 và Al2O3
Câu 12: Cho các phát biểu sau: (a) Không thể dùng nước vôi để làm mềm nước có tính cứng tạm thời. (b) Trong các chất: Al(OH)3, Al, KHCO3, KCl, ZnSO4 có 3 chất thuộc loại chất lưỡng tính (c) Trong tự nhiên, kim loại nhôm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. (d) Thạch cao nung được dùng để nặn tượng, đúc khuôn và bó gãy tay,... (e) Nhôm và hợp kim có ưu điểm là nhẹ, bền đối với không khí và nước nên được dùng là vật liệu chế tạo máy bay, ô tô, tên lửa, tàu vũ trụ. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 13: Có 3 chất rắn: Mg, Al, Al2O3 đựng trong 3 lọ mất nhãn. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được mỗi chất? A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch H2SO4 C. Dung dịch CuSO4 D. Dung dịch NaOH
Câu 14: Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm? A. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng.
B. Al tác dụng với CuO nung nóng.
C. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng.
D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng.
Câu 15: Nhôm hiđroxit thu được từ cách làm nào sau đây? A. Cho dư dd HCl vào dd natri aluminat.
B. Thổi dư khí CO2 vào dung dịch natri aluminat.
C. Cho Al2O3 tác dụng với nước.
D. Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG: Kết nối và sắp xếp lại các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết thành công tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề đã học; Câu 16: Cho 5,4g Al vào 1000ml dung dịch KOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thể tích khí H2 (đktc) thu được là A. 4,48 lít
B. 0,448 lít
C. 6,72 lít
D. 0,224 lít
Câu 17: Trộn lẫn 100 ml dung dịch AlCl3 0,3M với 150 ml dung dịch NaOH 0,6M, thu được m gam kết tủa. Giá trị m là A. 7,02. B. 6,24. C. 2,34. D. 3,9. Câu 18: Cho 1,37 gam Ba vào 100,0 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,03M, thu được chất rắn có khối lượng là A. 2,205. B. 2,565. C. 2,409. D. 2,259. Câu 19: Cho 94,8 gam phèn chua (KAl(SO4)2.12H2O) tác dụng với 350 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,5M và NaOH 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m gam kết tủa. Giá trị m là A. 56,375. B. 48,575. C. 101,115. D. 111,425.
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO: Vận dụng được các kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống, vấn đề mới, không giống với những tình huống, vấn đề đã được hướng dẫn; đưa ra những phản hồi hợp lí trước một tình huống, vấn đề mới trong học tập hoặc trong cuộc sống. Câu 20: Cho 100 ml dung dịch chứa NaOH 1M, KOH 1M và Ba(OH)2 1,2M vào 100 ml dung dịch AlCl3 xM, thu được 9,36 gam kết tủa. Nếu cho 200 ml dung dịch NaOH 1,2M vào 100 ml dung dịch AlCl3 xM thì khối lượng kết tủa thu được và giá trị của x là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) A. 11,70 gam và 1,4. B. 9,36 gam và 2,4. C. 6,24 gam và 1,4. D. 7,80 gam và 1,0.
Bài 30: BÀI THỰC HÀNH SỐ 5 TÍNH CHẤT CỦA NATRI, MAGIE, NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I/ Nội dung chủ đề - Củng cố kiến thức đã học về tính chất hoá học đặc trưng của natri, magie, nhôm và hợp chất quan trọng của chúng. - Tiến hành một số thí nghiệm kiểm chứng các tính chất đã được học của các kim loại trên và hợp chất của chúng.
II/ Tổ chức dạy học chủ đề: 1. Mục tiêu:
1. 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học về tính chất hoá học đặc trưng của natri, magie, nhôm và hợp chất quan trọng của chúng. - Tiến hành một số thí nghiệm: + So sánh phản ứng của Na, Mg, Al với nước. + Al tác dụng với dung dịch kiềm. + Al(OH)3 tác dụng với dung dịch NaOH, H2SO4 loãng.
1. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm thực hành như làm việc với hoá chất, với dụng cụ thí nghiệm, kĩ năng làm thí nghiệm với lượng nhỏ hoá chất. 1. 3. Thái độ: Nghiêm túc khi tiếp xúc với các hoá chất độc hại. 1. 4. Định hướng các năng lực được hình thành: - Năng lực hợp tác - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực học tập (tự học) - Năng lực thực hành thí nghiệm hóa học
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 2. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Dụng cụ: Ống ngiệm + giá để ống nghiệm + cốc thuỷ tinh + đèn cồn + kẹp gỗ, kẹp kim loại.
- Hoá chất: Các kim loại: Na, Mg, Al; các dung dịch: NaOH, AlCl3, NH3, H2SO4, phenolphtalein. 2. 2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại các kiến thức về Na, Mg, Al và các hợp chất của chúng.
3. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Phương pháp đối thoại - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp chia nhóm, giám sát và hướng dẫn - Phương pháp làm việc độc lập
4. Thiết kế các tiến trình dạy học chủ đề:
A. Hoạt động kết nối (5 phút)
a. Mục tiêu hoạt động
b. Phương thức tổ chức
c. Sản phẩm
động
hoạt động - Huy động các kiến thức GV yêu cầu HS:
d. Đánh giá kết quả hoạt
HS viết được:
Đây là những kiến thức HS mới
đã được học của HS có Viết phương trình phản ứng sau: (ghi 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (Điều kiện được học nên HS sẽ viết được liên quan đến buổi thực rõ điều kiện, nếu có) nhanh chóng. thường) hành giúp học sinh tò mò - Na, Mg, Al với nước 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2 (Điều kiện muốn khám phá tiến thường, sau khi đã đánh sạch lớp oxit - Al tác dụng với dung dịch NaOH hành thí nghiệm kiểm nhôm) - Thể hiện tính lưỡng tính của chứng các tính chất đã Mg + 2H2O → Mg(OH)2 + H2 (Điều kiện Al(OH)3 được học. thường) 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O Hoặc 2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O
B. Hoạt động hình thành kiến thức, kĩ năng
HOẠT ĐỘNG 1 (3 phút): Công việc đầu bước thực hành.
a. Mục tiêu hoạt động
b. Phương thức tổ chức
c. Sản phẩm
d. Đánh giá kết quả hoạt động
hoạt động
- Huy động các kiến thức - GV: Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết HS biết sử dụng các dụng cụ và hóa chất HS đã được thực hành các buổi
đã được học của HS có thực hành, những lưu ý cần thiết, thí đúng cách và an toàn
trước đây nhưng vẫn cần phải
liên quan đến buổi thực dụ như phản ứng giữa Na với nước,
nhắc lại.
hành giúp học sinh tò mò không được dùng nhiều Na, dùng muốn khám phá tiến ống nghiệm chứa gần đầy nước. hành thí nghiệm kiểm - GV có thể tiến hành một số tính chứng các tính chất đã chất mẫu cho HS quan sát.
được học.
HOẠT ĐỘNG 2 (10 phút): Thí nghiệm 1: So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg, Al với H2O.
a. Mục tiêu hoạt động
b. Phương thức tổ chức hoạt động
- Mục tiêu: Kiểm chứng - Thực hiện thí nghiệm như SGK.
c. Sản phẩm
d. Đánh giá kết quả hoạt động
Mỗi tổ thu được sản phẩm là 3 ống Đây đều là các thí nghiệm dễ đạt
lại khả năng phản ứng - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm, nghiệm thực hiện phản ứng giữa Na, Mg kết quả tốt, lưu ý cần đánh sạch với nước của 3 kim loại quan sát hiện tượng xảy ra.
và Al. So sánh được khả năng phản ứng lớp màng oxit của nhôm.
Na, Mg, Al
của 3 kim loại đó với nhau:
- Kĩ năng: Thực hành,
- Na phản ứng mạnh ngay ở điều kiện
quan sát, so sánh, làm
thường
việc nhóm
- Al phản ứng tốt sau khi cạo sạch lớp
- Phương pháp và kĩ
màng oxit
thuật
- Mg phản ứng chậm ở điều kiện thường,
dạy
học:
chia
nhóm, giám sát, hướng
đun nóng thì phản ứng mạnh hơn
dẫn
HOẠT ĐỘNG 3 (10 phút): Thí nghiệm 2: Nhôm tác dụng với dung dịch kiềm.
a. Mục tiêu hoạt động
b. Phương thức tổ chức
c. Sản phẩm
d. Đánh giá kết quả hoạt động
hoạt động - Mục tiêu: Kiểm chứng - Thực hiện thí nghiệm như SGK.
Mỗi tổ thu được sản phẩm là 1 ống Nhấn mạnh cho HS thực chất ko
lại tính chất nhôm tác - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm, nghiệm thực hiện phản ứng giữa Al với phải Al phản ứng trực tiếp với dụng với dung dịch kiềm. quan sát hiện tượng xảy ra. dung dịch kiềm. Quan sát thấy Al phản dung dịch kiềm mà thứ tự phản - Kĩ năng: Thực hành, quan sát, kiểm chứng, làm việc nhóm
ứng trong dung dịch kiềm rất mạnh.
ứng là: - Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2 O
- Phương pháp và kĩ
- 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 +
thuật
3H2
dạy
học:
chia
nhóm, giám sát, hướng
- Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 +
dẫn
2H2O
HOẠT ĐỘNG 4 (10 phút): Thí nghiệm 3: Tính chất lưỡng tính của Al(OH)3.
a. Mục tiêu hoạt động
b. Phương thức tổ chức
c. Sản phẩm
d. Đánh giá kết quả hoạt động
hoạt động - Mục tiêu: Kiểm chứng - Thực hiện thí nghiệm như SGK.
Mỗi tổ thu được sản phẩm là 2 ống - Tạo kết tủa Al(OH)3 trong NH3
lại tính lưỡng tính của - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm, nghiệm thực hiện phản ứng minh họa tính dư bằng cách cho NH3 vào từ từ Al(OH)3. lưỡng tính của Al(OH)3. Sau khi điều chế đến khi kết tủa không tăng thêm quan sát hiện tượng xảy ra. - Kĩ năng: Thực hành,
được Al(OH)3 thì hòa tan nó trong cả axit nữa.
quan sát, kiểm chứng,
lẫn bazơ mạnh.
- Khi nhỏ H2SO4 vào kết tủa có
làm việc nhóm
khi kết tủa chưa tan ngay vì vẫn
- Phương pháp và kĩ
còn NH3 dư trong đó.
thuật
dạy
học:
chia
nhóm, giám sát, hướng dẫn
C. Hoạt động kết thúc buổi thực hành. (7 phút)
a. Mục tiêu hoạt động
b. Phương thức tổ chức
c. Sản phẩm
d. Đánh giá kết quả hoạt động
hoạt động
- Mục tiêu: Rút kinh - GV: Nhận xét, đánh giá buổi thực Các tổ thu dọn hóa chất, rửa ống nghiệm Sau buổi thực hành, phòng thí nghiệm, giúp HS ý thức hành, yêu cầu HS viết tường trình.
sạch.
nghiệm gọn gàng, sạch sẽ
được việc giữ gìn vệ sinh. - HS: Thu dọn hoá chất, vệ sinh - Giao công việc về nhà: PTN. Hoàn thành bài tường - Kĩ năng: Lắng nghe và thực hành trình theo mẫu. - Phương pháp làm việc độc lập
HS viết tường trình theo mẫu:
STT 1 2 3
Tên thí nghiệm
Cách tiến hành
Hiện tượng
Giải thích. Viết ptpư
GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Bài 31: SẮT – HÓA HỌC 12 (Tiết 54 -Tuần 27 ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: - Biết vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn và cấu hình electron nguyên tử. - Biết tính chất vật lý, tính chất hóa học và trạng thái tự nhiên của sắt. 2. Về kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết cấu hình e nguyên tử, viết phương trình hoá học của các phản ứng minh hoạ tính chất của sắt. - Thực hành, dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm tại lớp. - Rèn luyện khả năng học tập theo phương pháp so sánh, đối chiếu và suy luận logic. 3. Về thái độ: - Thái độ tích cực trong học tập, làm việc theo nhóm, giúp nhau cùng tiến bộ. - Say mê, hứng thú học tập môn hóa học, phát huy khả năng tư duy của học sinh từ đó tin tưởng vào khoa học. 4. Định hướng các năng lực được hình thành: - Năng lực tự học, năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực làm việc độc lập. - Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm. - Năng lực thực hành hóa học. - Năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề và kết luận vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Giáo án powerpoint, trò chơi, video. - Dụng cụ thí nghiệm: dd đồng sunfat, đinh sắt hoặc sắt bột, dd axit clohiđric, axit sunfuric loãng, axit nitric loãng, đặc, đèn cồn.
2. Học sinh - Những kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học: kiến thức về kim loại và thực tế cuộc sống. - Tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: Sách giáo khoa Hoá học 12 cơ bản. III. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC CHỦ YẾU - Phát hiện và giải quyết vấn đề (Dạy học nêu vấn đề). - Phương pháp dạy học hợp tác (thảo luận nhóm). - Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan (thí nghiệm, thiết bị dạy học….). - Phương pháp đàm thoại tìm tòi ( Đàm thoại nêu vấn đề, gợi mở). - Phương pháp tiếp cận tương tự theo cấp độ (“Hãy làm như tôi làm”). IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới: A. HOẠT ĐỘNG trải nghiệm, kết nối (3 phút) b. Phương thức tổ chức hoạt a. Mục tiêu hoạt động c. Sản phẩm động
d. Đánh giá kết quả hoạt động
- Huy động các kiến thức đã được học, các kiến thức thực tế của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của HS. - Nội dung hoạt động: + Quan sát vật dụng. + Tìm hiểu vật dụng làm bằng kim loại gì?
GV quan sát, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
- GV: chỉ một vài vật dụng trong lớp học làm bằng sắt và hỏi HS đó là kim loại gì?
+ Khó khăn vướng mắt của Hs: khó phân biệt với các vật dụng bằng kim loại khác. + Những vật liệu làm bằng sắt.
Yêu cầu HS: quan sát và trả lời.
- GV phát cho HS phiếu học tập số 1 và 2.
B. HOẠT ĐỘNG hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 1 (5 phút): Vị trí và cấu hình electron của sắt a) Mục tiêu hoạt động
b) Phương thức tổ chức hoạt động
c) Sản phẩm
d) Đánh giá kết quả hoạt động
Biết được: Số hiệu của sắt. Kĩ năng: -HS trình bày được vị trí, cấu hình electron nguyên tử của sắt. -Viết được cấu hình electron của các ion của sắt.
- GV cho HS biết Fe (Z=26) và gọi một HS lên bảng viết cấu hình electron của Fe. - HS lên bảng trả lời. - GV yêu cầu HS dựa vào cấu hình electron cho biết vị trí của Fe trong bảng tuần hoàn. - HS trả lời. Sau đó dự đoán Fe có thể nhường bao nhiêu electron và tạo ra những ion tương ứng nào? - HS: Sắt có thể nhường 2e hoặc 3e. -GV lưu ý cho HS là Fe nhường 3e tạo ra Fe3+ có cấu hình 3d5 là cấu hình bán bão hòa bền.
HOẠT ĐỘNG 2 (3 phút): Tính chất vật lí của sắt a) Mục tiêu hoạt b) Phương thức tổ chức hoạt động. động Biết được: tính chất vật lý của sắt. Kĩ năng: - Đọc sách giáo khoa. - Điền thông tin vào phiếu học tập.
+ Trong quá trình hoạt động, Gv quan sát hoạt động cá nhân, kịp thời phát hiện những khó khăn vướng mắt của Hs để hỗ trợ hiệu quả. + Khó khăn vướng mắt của Hs: Cần chú ý cách viết cấu hình electron đối với các nguyên tố có Z >20 và cấu hình bán bão hòa bền.
c) Sản phẩm
d) Đánh giá kết quả hoạt động.
- GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK và điền vào chỗ trống trên slide.
- GV giới thiệu cho HS về mạng tinh thể lập phương tâm diện của sắt.
+ Trong quá trình hoạt động, Gv quan sát hoạt động cá nhân, kịp thời phát hiện những khó khăn vướng mắt của Hs để hỗ trợ hiệu quả.
+ Khó khăn vướng mắt của Hs: tự nghiên cứu sách giáo khoa.
HOẠT ĐỘNG 3 (20 phút): Tính chất hóa học của sắt a) Mục tiêu hoạt động
b) Phương thức tổ chức hoạt động
c) Sản phẩm
d) Đánh giá kết quả hoạt động
a) Mục tiêu hoạt động Biết được: Tính chất hóa học của sắt Kĩ năng: - HS nhận xét được Fe có tính khử trung bình, khi tác dụng với chất oxi hóa yếu, sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa +2, với chất oxi hóa mạnh sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa +3.
b) Phương thức tổ chức hoạt động - GV yêu cầu HS dựa vào vị trí của sắt trong dãy điện hóa hãy dự đoán tính khử của sắt?
- GV cho HS dự đoán khi nào sắt bị oxi hóa thành Fe2+ và khi nào sắt bị oxi hóa thành Fe3+ ?
c) Sản phẩm
d) Đánh giá kết quả hoạt động + Trong quá trình hoạt động, GV quan sát hoạt động cá nhân, kịp thời phát hiện những khó khăn vướng mắt của Hs để hỗ trợ hiệu quả. + Khó khăn vướng mắt của Hs: chưa phân biết được và khi nào sắt bị oxi hóa thành Fe2+ và Fe3+ ?
a) Mục tiêu hoạt động - HS thấy được các thí nghiệm của sắt tác dụng với các phi kim. - HS thấy được sự khác nhau về sản phẩm khi cho Fe tác dụng với các phi kim. - Rèn luyện năng lực hợp tác, năng lực quan sát hiện tượng và vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng. - HS lựa chọn và làm các thí nghiệm để kiểm chứng lại các tính chất hóa học của Fe (tác dụng với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng, tác dụng với dung dịch HNO3 và dung dịch H2SO4 đặc nóng).
b) Phương thức tổ chức hoạt động
c) Sản phẩm
d) Đánh giá kết quả hoạt động
1/ Tác dụng với phi kim. - GV lần lượt cho HS xem video của sắt phản ứng với lưu huỳnh, oxi, clo. Yêu cầu HS theo dõi hiện tượng, dự đoán sản phẩm và viết PTHH (Hoàn thành phiếu học tập số 1) - GV lưu ý cho HS oxit sắt từ Fe3O4 (FeO.Fe2O3) - HS theo dõi, nêu hiện tượng và viết PTHH vào phiếu học tập.
+ Thông qua sản phẩm học tập: Qua báo cáo kết quả của học sinh + Thông qua nhận xét, bổ sung của các nhóm. + Thông qua nhận xét, bổ sung và chuẩn hóa kiến thức của giáo viên.
2/ Tác dụng với axit a/ Với H+(HCl,H2SO4loãng) - GV gọi hai HS lên thực hiện phản ứng của Fe với HCl, H2SO4loãng. Cả lớp quan sát nêu hiện tượng. - HS lên bảng thực hiện thí nghiệm: lấy hai ống nghiệm và cho vào đó một thanh sắt nhỏ, sau đó cho khoảng 1ml dd axit vào. b/ Với axit có tính oxy hóa mạnh. - GV gọi hai HS lên bảng thực hiện thí nghiệm sắt phản ứng với axit nitric loãng và đặc nóng theo sự hướng dẫn của giáo viên. Học sinh theo dõi và hoàn thành phiếu học tập số 2. Sau đó gọi ba học sinh nêu hiện
+ Trong quá trình hoạt động, GV quan sát hoạt động cá nhân, kịp thời phát hiện những khó khăn vướng mắt của Hs để hỗ trợ hiệu quả. + Khó khăn vướng mắt của Hs: cách tiến hành thí nghiệm. + Thông qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/ lời giải của
a) Mục tiêu hoạt động
b) Phương thức tổ chức hoạt động
tượng quan sát được và viết PTHH. - Rèn luyện năng - HS1: cho vào ống nghiệm một thanh sắt lực hợp tác, năng nhỏ (hoặc bột sắt), sau đó cho vào khoảng lực thực hành thí 1ml dd axit nitric loãng. nghiệm hóa học. - HS2: thực hiện tương tự như HS1 nhưng thay bằng axit nitric đặc. ban đầu không đun nóng để HS nhận xét hiện tượng. sau đó đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn và Hs tiếp tục nhận xét hiện tượng. - Lưu ý: ngay sau khi có khí thoát ra HS dùng bông tẩm xút đã chuẩn bị sẵng đậy miệng ống nghiệm lại. - GV lưu ý cho Hs sắt cũng bị thụ động bởi HNO3, H2SO4 đặc, nguội. - Rèn năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
3/ Tác dụng với dd muối - Gv yêu cầu HS dựa vào dãy điện hóa hãy cho biết sắt có thể phản ứng được với dd muối của các kim loại nào? Áp dụng qui tắc anpha hãy viết sản phẩm của các phản ứng trên slide. - HS: sắt có thể đẩy được các kim loại đứng sau nó trong dãy điện hóa ra khỏi dd muối: Cu, Ag…. -Lưu ý cho HS trường hợp Sắt phản ứng với bạc nitrat dư.
c) Sản phẩm
d) Đánh giá kết quả hoạt động HS về các câu hỏi/ bài tập trong phiếu học tập, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức. Lưu ý điều kiện phản ứng, lấy hóa chất, an toàn thí nghiệm...
+ Thông qua quan sát: Khi học sinh hoạt động cá nhân, giáo viên chú ý quan sát, kịp thời phát hiện những khó khăn vướng mắc của học sinh và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
a) Mục tiêu hoạt động
b) Phương thức tổ chức hoạt động
- Rèn năng lực tự - GV tổng kết lai các phản ứng của sắt. học, năng lực hợp - Lưu ý cho HS: sắt pư với iot tạo muối tác, năng lực phát Fe(II). hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
- Rèn luyện năng lực hợp tác, năng lực quan sát hiện tượng và vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng. - Rèn năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
4/ Tác dụng với nước - GV cho HS xem mô phỏng phản ứng sắt khử hơi nước. Hs nêu hiện tượng, viết PTHH. - HS quan sát. Viết pthh
c) Sản phẩm
d) Đánh giá kết quả hoạt động + Thông qua quan sát: Khi học sinh hoạt động cá nhân, giáo viên chú ý quan sát, kịp thời phát hiện những khó khăn vướng mắc của học sinh và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Trong quá trình hoạt động, GV quan sát hoạt động cá nhân, kịp thời phát hiện những khó khăn vướng mắt của Hs để hỗ trợ hiệu quả. + Khó khăn vướng mắt của Hs: ở nhiệt độ thường sắt không tác dụng với nước.
a) Mục tiêu hoạt động
b) Phương thức tổ chức hoạt động
c) Sản phẩm
d) Đánh giá kết quả hoạt động
c) Sản phẩm
d) Đánh giá kết quả hoạt động
HOẠT ĐỘNG 4 (5 phút): Trạng thái tự nhiên của sắt a) Mục tiêu hoạt động
b) Phương thức tổ chức hoạt động
- GV giới thiệu cho HS về một số quặng Hiểu biết của HS về chứa sắt ở trong tự nhiên. công thức của các - HS quan sát từ slide 17-26 quặng và phần trăm - GV cho Hs trả lời theo hiểu biết của bản hàm lượng sắt có thân về công thức của các quặng và phần trong quặng. trăm hàm lượng sắt có trong quặng. - HS trả lời dựa trên những tìm hiểu của bản thân.
+ Trong quá trình hoạt động, Gv quan sát hoạt động cá nhân, kịp thời phát hiện những khó khăn vướng mắt của Hs để hỗ trợ hiệu quả.
+ Khó khăn vướng mắt của Hs: nhầm lẫn giữa các quặng của sắt.
C. HOẠT ĐỘNG luyện tập, vận dụng tìm tòi mở rộng (8 phút)
a) Mục tiêu hoạt động luyện tập
b) Phương thức tổ chức hoạt động
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài - Hoàn thành sơ đồ tư duy về bài sắt. về vị trí, cấu hình electron nguyên tử, tính chất vật lý, tính chất hóa học, trạng thái tự nhiên của sắt. - Tiếp tục phát triển các năng lực: Tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học. - Vận dụng kiến thức để giải quyết bài tập tình huống từ đó khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học - Củng cố: GV cho HS chơi trò chơi để của sắt. củng cố kiến thức.
c) Sản phẩm
d) Đánh giá kết quả hoạt động - Kiểm tra, đánh giá HĐ: + Thông qua quan sát: Khi HS HĐ cá nhân, GV chú ý quan sát, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thông qua sản phẩm học tập: Bài trình - Sản phẩm: Kết quả trả lời các câu hỏi/bài tập bày/lời giải của HS về các câu hỏi/bài tập trong trong trò chơi. trò chơi, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức. - Dặn dò: Học sinh làm các bài tập về nhà.
V. BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Nội dung
Loại câu hỏi/bài tập
Câu hỏi/bài tập định tính Sắt Bài tập định lượng
Nhận biết -Nhận ra cấu hình electron của ion sắt. -Nhận ra tính chất vật lí đặc biệt của sắt. - Biết được tính chất cơ bản của sắt. -Chỉ ra trạng thái tự nhiên của sắt.
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
-Giải thích kim loại mạnh và yếu hơn sắt.
- Tính được khối lượng -Tìm được kim loại cần tìm. của sắt.
- Giải các bài toán hỗn hợp kim loại.
Bài tập thực hành
Tổng hợp được các kiến thức liên quan đến sắt.
VI. CÂU HỎI – BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1. MỨC ĐỘ BIẾT: nhắc lại hoặc mô tả đúng kiến thức, kĩ năng đã học Câu 1: Sắt (Fe) ở ô số 26 của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Cấu hình electron của ion Fe3+ là A. [Ar]3d6. B. [Ar]4s23d3. C. [Ar]3d5. D. [Ar]4s13d4. Câu 2: Trong các tính chất lý học của sắt thì tính chất nào là đặc biệt? A. Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao. B. Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. C. Khối lượng riêng rất lớn. D. Có khả năng nhiễm từ. Câu 3: Quặng nào sau đây giàu sắt nhất ? A. Pirit sắt. B. Hematit đỏ. C. Manhetit. D. Xiđerit. Câu 4: Kim loại có trữ lượng trong vỏ Trái Đất đứng hàng thứ hai là A. Al. B. Cu. C. Fe. D. Zn. Câu 5: Kim loại Fe phản ứng với dung dịch X (loãng, dư), tạo muối Fe(III). Chất X là A. HNO3. B. H2SO4. C. HCl. D. CuSO4. 2. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU: diễn đạt đúng kiến thức hoặc mô tả đúng kĩ năng đã học bằng ngôn ngữ theo cách của riêng mình, có thể thêm các hoạt động phân tích, giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp (làm theo mẫu) kiến thức, kĩ năng đã biết để giải quyết các tình huống, vấn đề trong học tập Câu 6: Để loại bỏ Fe trong hỗn hợp Fe và Cu, cần dùng dung dịch A. H2SO4 đặc, nóng. B. HNO3. C. CuSO4. D. NaOH dư. Câu 7: Để hòa tan cùng một lượng Fe, thì số mol HCl (1) và số mol H2SO4 (2) trong dung dịch loãng cần dùng là A. (1) bằng (2) B. (1) gấp đôi (2) C. (2) gấp đôi (1) D. (1) gấp ba (2) Câu 8: Cho 3,04 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch CuSO4 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,2 gam chất rắn. Thành phần phần trăm khối lượng của Fe trong X là A. 36,84%. B. 42,11%. C. 55,26%. D. 63,14%. Câu 9: Cho 11,2 gam kim loại R tác dụng hết với dd H2SO4 loãng (dư), thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Kim loại R là
A. Mg. B. Ca. C. Fe. D. Al. Câu 10: Cho 10,0 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dd HCl loãng (dư), đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Cu trong 10,0 gam hỗn hợp X là A. 5,6 gam. B. 8,4 gam. C. 2,8 gam. D. 1,6 gam. 3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤP: Kết nối và sắp xếp lại các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết thành công tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề đã học
Câu 11: Cho kim loại M phản ứng với Cl2, thu được muối X. Cho M tác dụng với dung dịch HCl, thu được muối Y. Cho Cl2 tác dụng với dung dịch muối Y, thu được muối X. Kim loại M là A. Fe. B. Al. C. Zn. D. Mg. Câu 12: Hoà tan hoàn toàn 5,6 gam Fe bằng 400 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Đem X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M trong môi trường H2SO4. Giá trị của V là A. 280 ml. B. 160 ml. C. 200 ml. D. 40 ml. 4. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO: Vận dụng được các kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống, vấn đề mới, không giống với những tình huống, vấn đề đã được hướng dẫn; đưa ra những phản hồi hợp lí trước một tình huống, vấn đề mới trong học tập hoặc trong cuộc sống Câu 13: Bốn kim loại Na, Al, Fe và Cu được ấn định không theo thứ tự X, Y, Z, T. Biết rằng: - X, Y được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy. - X khử được ion của kim loại T trong dung dịch muối. - Z tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng nhưng không tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc, nguội. X, Y, Z, T theo thứ tự là A. Al, Na, Cu, Fe. B. Na, Fe, Al, Cu. C. Na, Al, Fe, Cu. D. Al, Na, Fe, Cu. Câu14: Cho các phát biểu sau: (1) Sắt là kim loại cứng và nặng hơn đồng. (2) Hemoglobin của máu có chứa sắt. (3) Sắt và nhôm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất trong tự nhiên.
(4) Sắt và nhôm đều có tính nhiễm từ. (5) Trong các loại quặng sắt, quặng manhetit giàu sắt nhất nhưng hiếm. (6) Sắt và nhôm là hai nguyên tố kim loại phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 15: Hòa tan hết 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO3, thu được dung dịch X và 4,48 lít khí NO ( đktc). Thêm từ từ 3,96 gam kim loại Mg vào hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 224 ml khí NO (đktc), dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng. Giá trị của m là A. 9,6. B. 12,4. C. 15,2. D. 6,4.
Bài 31: SẮT – HÓA HỌC 12
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1: Nêu hiện tượng quan sát được và viết PTHH khi: a/ Sắt phản ứng với lưu huỳnh: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… b/ sắt phản với oxi: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… c/ Sắt phản ứng với clo: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1: Nêu hiện tượng và viết PTHH khi: a/ Sắt phản ứng với axit nitric loãng: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… b/ Sắt phản ứng với axit nitric đặc, nóng: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… c/ Sắt phản ứng với axit nitric đặc, nguội: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 2: Vì sao phải dùng bông tẩm xút để đậy miệng ống nghiệm sau khi phản ứng xảy ra? ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… SƠ ĐỒ TƯ DUY BÀI SẮT
GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
Chủ đề (tên bài) : Hợp chất của sắt (Tiết 56) I. Mục tiêu chủ đề 1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ. Kiến thức: Nêu được: - Tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế và ứng dụng của một số hợp chất của sắt. Hiểu được : + Tính khử của hợp chất sắt (II): FeO, Fe(OH)2, muối sắt (II). + Tính oxi hóa của hợp chất sắt (III): Fe2O3, Fe(OH)3, muối sắt (III).
Kĩ năng : - Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học các hợp chất của sắt. - Viết các PTHH phân tử hoặc ion rút gọn minh hoạ tính chất hoá học. - Nhận biết được ion Fe2+, Fe3+trong dung dịch.
Thái độ : - Có thái độ nghiêm túc trong học tập - Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển. Năng lực chung
Năng lực chuyên môn ( Hóa học) - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác.
thực tiễn cuộc sống.
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy,
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học:
năng lực hợp tác (trong hoạt động nhỏ)
Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.
II. Chuẩn bị của GV và học sinh. 1. Giáo viên. - Đinh sắt, mẩu dây đồng, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch FeCl3. ( hoặc video) - Làm các slide trình chiếu, giáo án. - Phiếu học tập 2. Học sinh. - Học bài cũ. - Hoàn thành nhiệm vụ giáo viên đã yêu cầu từ tiết trước GV đã chia lớp thành 6 nhóm và giao việc về nhà chuẩn bị trước Nhóm 1,2,3: Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về một số hợp chất sắt (II): hình ảnh, tính chất vật lý, tính chất hóa học của oxit sắt (II), sắt (II) hidroxit, muối sắt (II) Nhóm 4,5,6: Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về một số hợp chất sắt (III): hình ảnh, tính chất vật lý, tính chất hóa học của oxit sắt (III), sắt (III) hidroxit, muối sắt (III). - Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm. - Bút mực viết bảng.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học chủ yếu. 1.
Phương pháp : dạy học theo nhóm, phương pháp trực quan, thuyết trình nêu vấn đề, đàm thoại
2.
Các kĩ thuật dạy học : - hợp tác nhóm nhỏ, khăn trải bàn, hỏi đáp tích cực
IV. Chuổi các hoạt động A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút) Mục tiêu hoạt động
Phương thức tổ chức hoạt Sẩn phẩm
động
đánh giá kết quả hoạt động
Huy động các kiến thức
- GV mời đại diện 6
Dự kiến một số khó
đã được học của HS về sắt ở bài trước và trong cuộc sống, tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới.
nhóm ứng với 6 nội dung nhỏ của lên báo cáo kết
khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ:
quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện.
+ HS có thể không đưa ra được hết các nội dung
GV chưa chốt kiến thức và chuyển sang hoạt động
cần truyền tải nhưng không sao.
Nội dung hoạt động: + Tổng quát về các hợp chất của sắt
tiếp theo.
B. Hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động 1( 15 phút). Tìm hiểu hợp chất của sắt (II) Mục tiêu hoạt động
Phương thức tổ chức hoạt động
Sẩn phẩm
đánh giá kết quả hoạt động
+ Nêu được tính chất đặc trưng của hợp chất sắt (II) là tính khử + Kỹ năng: Dự
đoán và kiểm chứng TCHH của hợp chất sắt qua các thí nghiệm, Viết PTPU minh họa tính chất hóa học của hợp chất, sắt,Giải bài tập định tính, định lượng về sắt(II)
- GV yêu cầu HS từ nghiên cứu SGK và kiến thức cũ
I – HỢP CHẤT SẮT (II)
Tính chất hoá học cơ bản của hợp chất hoàn thành phiếu học tập số 1 sắt (II) là tính khử. - Hoạt động cá nhân:
Fe2+ → Fe3+ + 1e
Qua việc hoàn thành PHT, HS chia sẻ với nhau trong
1. Sắt (II) oxit
nhóm về quá trình làm việc cá nhân của mình để đi đến
+2
+5
3FeO + 10H +
- Hoạt động cả lớp:
+ 5H2O
GV yêu cầu một số Hs báo
c. Điều chế
cáo kết quả nghiên cứu trong hoạt động học tập của mình,
Fe2O3 + CO
các Hs khác nhận xét, bổ sung kết luận. - GV giới thiệu cách điều chế FeO. - GV: chiếu video điều chế Fe(OH)2 (link: https://www.youtube.com/wat ch?v=jW_ssBnIy4s) - HS: quan sát, kiểm chứng câu hỏi trong PHT GV đặt vấn đề: vì sao kết tủa thu được có màu trắng xanh rồi chuyển dần sang màu nâu đỏ.
khăn vướng mắt của Hs để hỗ trợ
b. Tính chất hoá học 3FeO + 10HNO3 (loaõng) +
t0
t0
NO3−
+3
+2
hiệu quả.
+ NO↑
+ Khó khăn vướng mắt của Hs:
3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
→ 3Fe
Gv quan sát hoạt động cá nhân, kịp thời phát hiện những khó
a. Tính chất vật lí: (SGK)
thống nhất chung cho từng vấn đề.
+ Trong quá trình hoạt động,
3+
2FeO + CO2
2. Sắt (II) hiđroxit a. Tính chất vật lí : (SGK) b. Tính chất hoá học Thí nghiệm: Cho dung dịch FeCl2 + dung dịch NaOH FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + 2NaCl 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
c. Điều chế: Điều chế trong điều kiện không có không khí.
Sản phẩm khử sinh ra trong các phản ứng của hợp chất sắt (II) với chất có tính oxi hóa mạnh
Phiếu học tập số 1: Câu 1: Viết PTHH biểu diễn tính khử của ion Fe2+? Câu 2: Cho FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. Hãy dự đoán sản phẩm của phản ứng trên, viết PTHH dạng phân tử và dạng ion rút gọn? Câu 3: Nêu cách tiến hành thí nghiệm, hiện tượng và viết PTHH biểu diễn thí nghiệm điều chế Fe(OH)2? Câu 4: Lấy ví dụ phản ứng minh họa cho tính khử của muối sắt (II)?
3. Muối sắt (II) a. Tính chất vật lí : Đa số các muối sắt (II) tan trong nước, khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước. Thí dụ: FeSO4.7H2O; FeCl2.4H2O b. Tính chất hoá học +2
0
2FeCl2 + Cl2
+3 -1
2FeCl3
c. Điều chế: Cho Fe (hoặc FeO; Fe(OH)2) tác dụng với HCl hoặc H2SO4 loãng. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O
֠ Dung dịch muối sắt (II) điều chế được phải dùng ngay vì trong không khí sẽ chuyển dần thành muối sắt (III).
Hoạt động 2( 10phút). Tìm hiểu về hợp chất sắt (III) Mục tiêu hoạt động
Phương thức tổ chức hoạt động
Sẩn phẩm
+ Nêu được tính - GV yêu cầu HS từ nghiên cứu II – HỢP CHẤT SẮT (III) chất đặc trưng SGK và kiến thức cũ hoàn Tính chất hoá học đặc trưng của của hợp chất sắt thành phiếu học tập số 2 hợp chất sắt (III) là tính oxi hoá. (III) là tính oxi - Hoạt động cá nhân: Fe3+ + 1e → Fe2+ hóa Qua việc hoàn thành PHT, HS Fe3+ + 2e → Fe chia sẻ với nhau trong nhóm về 1. Sắt (III) oxit + Kỹ năng: Dự quá trình làm việc cá nhân của a. Tính chất vật lí: (SGK) đoán và kiểm mình để đi đến thống nhất b. Tính chất hoá học chứng TCHH chung cho từng vấn đề.
Fe2O3 là oxit bazơ
đánh giá kết quả hoạt động + Trong quá trình hoạt
động, Gv quan sát hoạt động cá nhân, kịp thời phát hiện những khó khăn vướng mắt của Hs để hỗ trợ hiệu quả.
của hợp chất sắt
- Hoạt động cả lớp:
qua các thí nghiệm, Viết
GV yêu cầu một số Hs báo cáo Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O + Khó khăn Fe2O3 + 6H+ → 2Fe3+ + 3H2O kết quả nghiên cứu trong hoạt vướng mắt động học tập của mình, các Hs Tác dụng với CO, H2 của Hs: khác nhận xét, bổ sung kết t0 Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 Sản phẩm luận. sinh ra trong - GV giới thiệu phản ứng nhiệt c. Điều chế các phản ứng t0 phân Fe(OH)3 để điều chế 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O của hợp chất Fe2O3. ֠ Fe3O3 có trong tự nhiên dưới sắt (III) với HS: lắng nghe dạng quặng hematit dùng để axit mạnh luyện gang.
PTPU minh họa tính chất hóa học của hợp chất, sắt,Giải bài tập định tính, định lượng về sắt (III)
GV đặt vấn đề: Chúng ta có thể 2. Sắt (III) hiđroxit điều chế Fe(OH)3 bằng phản Fe(OH)3 là chất rắn, màu nâu ứng hoá học nào ? đỏ, không tan trong nước, dễ tan HS: suy nghĩ và trả lời
trong dung dịch axit tạo thành dung dịch muối sắt (III). 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O
GV biểu diễn thí nghiệm: + Fe + dung dịch FeCl3.(
Điều chế: dung dịch kiềm + dung dịch muối sắt (III). FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ +
3NaCl https://www.youtube.com/watch 3. Muối sắt (III) ?v=QFfzfzPG-Fw) Đa số các muối sắt (III) tan + Cu + dung dịch FeCl3. trong nước, khi kết tinh thường ở - HS quan sát hiện tượng xảy ra dạng ngậm nước. và kiếm chứng. Viết PTHH của Thí dụ: FeCl3.6H2O; phản ứng. Fe2(SO4)3.9H2O Phiếu học tập số 2 Câu 1: viết PTHH dạng phân từ và ion rút gọn ( nếu có) của các phản ứng sau: Fe2O3 + HCl → Fe2O3 + CO → Câu 2: viết PTHH chứng mính Fe(OH)3 là một bazo? Viết PTHH điều chế Fe(OH)3? Câu 3: Cho đinh sắt vào dung dịch FeCl3 và cho bột đồng vào dung dịch FeCl3, hãy dự đoán khả năng xảy ra phản ứng, viết PTHH dạng phân tử và ion rút gọn nếu có phản ứng hóa học xảy ra? Câu 4: Tính chất hóa học cơ bản của hợp chất sắt (III), viết PTHH biểu diễn?
Muối sắt (III) có tính oxi hoá, dễ bị khử thành muối sắt (II) 0
+3
+2
Fe + 2FeCl3 0
+3
Cu + 2FeCl3
3FeCl2 +2
+2
CuCl2 + 2FeCl2
C. Hoạt động luyệt tập ( 7 phút). Mục tiêu hoạt
Phương thức tổ chức hoạt động
Sẩn phẩm
động
đánh giá kết quả hoạt động
- Củng cố, khắc - Ở hoạt động này GV cho Hs hoạt động Bài 1: - Kiểm tra, sâu các kiến thức cá nhân là chủ yếu, bên cạnh đó có thể FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 đánh giá HĐ: đã học của bài học cho HS HĐ cặp đôi hoặc trao đổi nhóm Fe2O3 + HCl → FeCl3 + H2O + Thông . nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các câu FeCl3 + NaOH → Fe(OH)3 +NaCl qua quan sát: Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O - Tiếp tục phát hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 3. Khi HS HĐ cá triển các năng lực:
- HĐ chung cả lớp: GV mời một số Fe2O3 + Fe → FeO
nhân, GV chú
tự học, sử dụng HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O ngôn ngữ hóa học, khác góp ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra FeSO4 + Mg →MgSO4 + Fe phát hiện và giải những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn
ý quan sát, kịp thời phát hiện những khó
quyết vấn đề thông hóa kiến thức/phương pháp giải bài tập. qua môn học. - Củng cố: Học sinh hoàn thành
khăn, vướng mắc của HS và
Nội dung hoạt phiếu học số 3
Bài 2: nFeSO4 = 0,2 mol nFe = nFeSO4 = nH2 = 0,2 mol V H2 (đktc) = 4,48 lít
có giải pháp hỗ
động: Hoàn thành các câu hỏi/bài tập Phiếu học tập 3 Bài 3: nFe2O3 = 16 / 160 = trong phiếu học 1. Viết PTHH của các phản ứng trong quá 0,1(mol). Fe2O3 + 3CO → 2Fe + tập số 3. trình chuyển đổi sau: 3CO2 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Fe2O3 Fe2O3 FeS2 FeCl3 Fe(OH)3 FeO FeSO4 Fe nCO2 = 0,3 mol. 2. Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O loãng thu được V lít H2 (đkc), dung dịch nCaCO3 = 0,3 mol. thu được cho bay hơi được tinh thể Vậy mCaCO3= 100 x 0,3 = 30 FeSO4.7H2O có khối lượng là 55,6g. Thể (gam) tích khí H2 đã giải phóng là A. 8,19 B. 7,33 C. 4,48 D. 3,23 3. Khử hoàn toàn 16g Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khi đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng (g) kết tủa thu được là A. 15
B. 20 C. 25
trợ hợp lí. + Thông qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải của HS về các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 3, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa
D. 30
kiến thức.
D. Hoạt động Vận dụng và tìm tòi mở rộng (3 phút) Mục tiêu hoạt động
Phương thức tổ chức hoạt động
Sẩn phẩm
đánh giá kết quả hoạt động
-Kiến thức: Giúp HS
GV: yêu cầu hs về nhà hoàn thành
Sản phẩm PHT số 4
Hướng dẫn học sinh
vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã
PHT số 4
-Kỹ năng: giải bài tập hóa học, vận dụng kiến
Phiếu học tập số 4 1.Nêu một số loại quặng chứa thành phần hợp chất sắt (II), sắt (III)? Cho biết hợp chất nào chưa nhiều sắt nhất?
thức đã học vào thực tế
2.Trình bày một số ứng dụng thực tế
học để giải quyết các tình huống trong thực tế
cách tìm và lọc dữ liệu trong sách và mạng internet
của hợp chất sắt (II), sắt (III)? 3.Hợp kim của sắt là gì? Hợp chất của sắt khác với hợp kim của sắt như thế nào?
V. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá: Nội dung
Loại câu hỏi/bài tập
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Câu hỏi/bài tập định tính
-Nhận ra hợp chất sắt (II) và hợp chất sắt (III)
-Giải thích nguyên - Cách nhận nhân dẫn đến tính biết dung
-Chỉ ra trường hợp mang tính khử, tính oxi hóa
khử và oxi hóa của dịch Fe2+ , hợp chất sắt Fe3+
Vận dụng cao
-Cho ví dụ phương trình thể hiện tính khử, tính oxi hóa Bài tập định
Viết được
-Áp dụng bảo
lượng
PTHH thể hiện tính chất
toàn electron cho phản ứng
hóa học của hợp chất
oxi hóa- khử
Hợp chất của sắt
Fe2+, Fe3+ Các bài tập tính toán cơ bản từ PTHH
Bài tập thực hành
Giải thích được một số
Phát hiện được một số hiện
hiện tượng thí nghiệm
tượng trong thực tiễn và sử
liên quan đến thực tiễn
dụng kiến thức hóa học để giải thích
VI.Câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực 1.MỨC ĐỘ BIẾT: nhắc lại hoặc mô tả đúng kiến thức, kĩ năng đã học Câu 1. Chất nào sau đây tác dụng với HNO3 không sinh ra chất khí? A. FeO.
B. Fe3O4.
C. Fe(OH)2.
D. Fe(OH)3.
Câu 2. Công thức hóa học của sắt(II) hiđroxit là A. FeO.
B. Fe3O4.
C. Fe(OH)3.
D. Fe(OH)2.
C. Fe(OH)3.
D. Fe2O3.
Câu 3. Công thức hóa học của oxit sắt từ là A. FeO.
B. Fe3O4.
Câu 4. Công thức hóa học của sắt(III) hiđroxit là A. Fe(OH)2.
B. Fe(OH)3.
C. FeO.
D. Fe2O3.
Câu 5. Hợp chất sắt(II) sunfat có công thức là A. Fe(OH)3.
B. FeSO4.
C. Fe2O3.
D. Fe2(SO4)3.
Câu 6. Phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là A. Fe2O3.
B. Fe(OH)2.
C. FeO.
3+
D. Fe3O4. 2+
Câu 7. Để khử ion Fe trong dung dịch thành ion Fe có thể dùng một lượng dư A. kim loại Mg.
B. kim loại Cu.
C. kim loại Ba.
D. kim loại Ag.
2.MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU: diễn đạt đúng kiến thức hoặc mô tả đúng kĩ năng đã học bằng ngôn ngữ theo cách của riêng mình, có thể thêm các hoạt động phân tích, giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp (làm theo mẫu) kiến thức, kĩ năng đã biết để giải quyết các tình huống, vấn đề trong học tập Câu 8. Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư A. kim loại Mg.
B. kim loại Cu.
C. kim loại Ba.
D. kim loại Ag.
Câu 9. Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg2+, Na+, Fe2+, Fe3+. Số chất và ion vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử là A. 6. B. 4. C. 5. D. 8. Câu 10. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo. (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư). (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt(II)? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 11. Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường): (a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua.
(b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng(II) sunfat.
(c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt(III) clorua.
(d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG: Kết nối và sắp xếp lại các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết thành công tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề đã học Câu 12. Hòa tan hoàn toàn x mol Fe vào dung dịch chứa y mol FeCl3 và z mol HCl, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Biểu thức liên hệ giữa x, y và z là A. 2x = y + 2z.
B. 2x = y + z.
C. x = y – 2z.
D. y = 2x.
Câu 13. Cho phản ứng: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O. Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO3 là A. 6.
B. 8.
C. 4.
D. 10.
Câu 14: Cho 4,8 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X, cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Giá trị của m là ? A. 25,4
B. 31,7
C. 44,4
D. 34,9
4. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO: Vận dụng được các kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống, vấn đề mới, không giống với những tình huống, vấn đề đã được hướng dẫn; đưa ra những phản hồi hợp lí trước một tình huống, vấn đề mới trong học tập hoặc trong cuộc sống. Câu 15: Cho 8,4 gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,688 lít NO (ở đktc) và dung dịch X. Thêm dung dịch HCl tới dư vào dung dịch X thấy có V lít NO (ở đktc) thoát ra. Khối lượng muối sắt (III) nitrat có trong dung dịch X và giá trị của V lần lượt là A. 14,52 và 0,672.
B. 16,20 và 0,000.
C. 30,72 và 0,672.
D. 14,52 và 0,000.
GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
Chủ đề: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG – HÓA 12 (Tiết 56 -Tuần 28 BÀI 33. HỢP KIM CỦA SẮT ) I/ Nội dung chủ đề:
− Biết thành phần, tính chất và ứng dụng của gang, thép.
− Biết nguyên tắc và quy trinh sản xuất gang, thép II/ Tổ chức dạy học chủ đề: 1. Mục tiêu: 1. 1. Kiến thức: *Biết được:
- Định nghĩa và phân loại gang, sản xuất gang (nguyên tắc, nguyên liệu, cấu tạo và chuyển vận của lò cao, biện pháp kĩ thuật) . - Định nghĩa và phân loại thép, sản xuất thép (nguyên tắc chung, phương pháp Mác - tanh, Be- xơ - me, Lò điện: ưu điểm và hạn chế)
- Ứng dụng của gang, thép. 1.2. Kĩ năng: - Quan sát mô hình, hình vẽ, sơ đồ... rút ra được nhận xét về nguyên tắc và quá trình sản xuất gang, thép. - Viết các PTHH phản ứng oxi hoá - khử xảy ra trong lò luyện gang, luyện thép. - Phân biệt được một số đồ dùng bằng gang, bằng thép. - Sử dụng và bảo quản hợp lí được một số hợp kim của sắt. - Tính khối lượng quặng sắt cần thiết để sản xuất một lượng gang xác định theo hiệu suất. 1.3. Thái độ: - Giáo dục HS lßng yªu m«n häc. 1.4. Định hướng các năng lực được hình thành: - Năng lực tự học, năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực thực hành hóa học. - Năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề và kết luận vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên: (chuẩn bị theo tình hình thực tế của trường, của lớp) - Phim, hình ảnh , sơ đồ sản xuất và quy trình sản xuất gang, thép - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập sách giáo khoa. - Máy tính, máy chiếu. - Các phiếu học tập, câu hỏi kiểm tra đánh giá theo từng mức độ. 2.2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài ở nhà, ôn lại kiến thức đã học có liên quan: Tính chất của họp kim, của sắt 3. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Phát hiện và giải quyết vấn đề.( Dạy học nêu vấn đề) - Phương pháp dạy học hợp tác (thảo luận nhóm). - Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan (thí nghiệm, thiết bị dạy học….) - Phương pháp đàm thoại tìm tòi. ( Đàm thoại nêu vấn đề, gợi mở) 4. Thiết kế các tiến trình dạy học chủ đề: A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10’) a. Mục tiêu hoạt động b. Phương thức tổ chức hoạt c. Sản phẩm động: - Huy động các kiến - GV chiếu phim hoặc xem hình + HS nghe và xem để biết quá trình sản xuất thức đã được học của ảnh về Gang, thép: gang, thép HS và tạo nhu cầu tiếp a. Gang + Biết các nhà máy sản xuất gang thép lớn ở tục tìm hiểu kiến thức b. Thép nước ta hiện nay mới của HS. - Nhà máy thép Việt Ý, Việt Nhật, Việt - Nội dung hoạt Đức Yêu cầu HS: quan sát, nêu hiện động: - Nhà máy thép Miền Nam tượng xảy ra? giải thích ? - Nhà máy thép Hòa Phát + Tìm hiểu về Giáo viên đặt vấn đề: Tại sao - Nhà máy thép Thái Nguyên quy trình sản xuất dung gang và thép lại có tính chất - Nhà máy thép Pomina gang, thép khác Fe, sản xuất gang,thép có - …
d. Đánh giá kết quả hoạt động GV quan sát , kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. + Khó khăn vướng mắc của Hs: Chưa chú ý , xem kỹ quy trình nên việc giải thích còn khó khăn.
+ Ứng dụng của ứng dụng gì ? gang, thép trong cuộc Giáo viên gợi ý: Vận dụng kiến thức thực tế, và sgk sống
+ Còn giải thích chưa đủ.
B. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 1(10’): Khái niệm về Gang. a) Mục tiêu hoạt động: Biết được: Khái niệm về gang, thép Kĩ năng: - Tính toán hàm lượng C, Fe trong gang, thép.
b) Phương thức hoạt động :
GV: Gang là gì? Gang có bao nhiêu loại, tính chất và ứng dụng của các loại đó? HS: Gang là hợp kim của sắt , cacbon( 25%) và một số nguyên tố khác. - Gang có hai loại: Gang trắng và gang xám. GV: Nhận xét và bổ xung. GV: Để luyện gang cần những nguyên liệu nào? - Nguyên tắc của việc luyện gang? - Các phản ứng xảy ra trong quá trình luyện gang? HS: Thảo luận và trả lời các câu hỏi của GV GV: Nhận xét các câu trả lời của học sinh GV: Khí lò cao được sinh ra trong quá
c) Sản phẩm của hoạt động
d) Đánh giá kết quả hoạt động.
I. GANG: + Trong quá trình hoạt động, Gv 1. Khái niệm: Gang là hợp kim của sắt , cacbon( 2quan sát hoạt động 5%) và một số nguyên tố khác cá nhân, kịp thời - Gang có hai loại: Gang trắng và gang xám phát hiện những khó 2. Sản xuất gang: khăn vướng mắt của - Nguyên liệu Hs để hỗ trợ hiệu - Các phản ứng quả. + Khó khăn vướng mắt của Hs: Viết các pư trong lò cao, xác định các giai đoạn trong lò phản ứng
trình luyện gang. Khí lò cao là gì? Có nguy hiểm không? Chúng ta phảit làm gì để lạo trừ nó? GV: Dựa vào kiến thuéc đã học để trả lời câu hỏi HOẠT ĐỘNG 2(10’): Khái niệm về Thép. a) Mục tiêu hoạt b) Phương thức tổ chức hoạt động. động Biết được: Khái niệm về gang, thép Kĩ năng: - Tính toán hàm lượng C, Fe trong gang, thép.
GV: So với gang thép có điểm gì khác? - Thép có bao nhiêu loại và ứng dụng của từng loại? HS: Thép chứa ít cacbon hơn gang. Dự vào thành phần các nguyên tố người ta phân loại thép thành 2 loại.
GV: Nguyên tắc sản xuất thép? nguyên liệu để sản xuất thép? HS: trả lời GV: Các phương pháp luyện thép, ưu nhược điểm của mỗi phương pháp. HS: trả lời - Các phương pháp luyện thép:
c) Sản phẩm của hoạt động
II. THÉP: 1.Khái niệm-phân loại: ThÐp lµ hîp kim cña s¾t víi C (0,01 - 2%) vµ mét l−îng Ýt nguyªn tè Si, Mn... * Chia thÐp thµnh 2 nhãm chÝnh: + ThÐp th−êng (thÐp C): - ThÐp mÒm: chøa kh«ng qu¸ 0,1%C. DÔ gia c«ng, kÐo sîi, c¸n l¸ chÕ t¹o vËt dông, x©y dùng nhµ cöa... - ThÐp cøng: chøa > 0,9%C T¹o c«ng cô, chi tiÕt m¸y,vá xe bäc thÐp... + ThÐp ®Æc biÖt: - ThÐp chøa 13% Mn rÊt cøng. - ThÐp chøa 20%Cr, 10%Ni rÊt cøng, k0 gØ - ThÐp chøa 18%W, 5%Cr rÊt cøng. 2. Sản xuất thép.
d) đánh giá kết quả hoạt động.
+ Qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động tiếp theo. + Khó khăn vướng mắt của Hs: - Phân biệt các loại thép - Các phản ứng trong quá trình luyện thép
+ Phương pháp lò thổi oxi: Thời gian luyện thép ngắn, chủ yếu dùng để luyện thép thường. + Phương pháp lò bằng: Luyện thép có chất lượng cao. + Phương pháp hồ quang điện: Luyện thép đặc biệt, thành phần có những kim loại khó nóng chảy Cr, Ni, W, Mo... GV: Sử dụng sơ đồ lò thổi đê chỉ dẫn cho HS sự vận chuyển của nguyên liệu trong lò thổi oxi?
* Nguyên tắc: * Các phương pháp
C. HOẠT ĐỘNG 3(15’): Luyện tập, vận dụng tìm tòi mở rộng. a) Mục tiêu hoạt động luyện tập: - Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học của bài học . - Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học. Nội dung hoạt động: Hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong
b) Phương thức tổ chức hoạt động:
c) Sản phẩm,
d)đánh giá kết quả hoạt động:
- Ở hoạt động này GV cho Hs hoạt động cá nhân là chủ yếu, bên cạnh đó có thể cho HS HĐ cặp đôi hoặc trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập. - HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác góp ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải bài tập. - Củng cố: Học sinh hoàn thành phiếu học tập: Bài 1: 1.Trong quá trình sản xuất gang người ta thực hiện khử B. Fe3+ → Fe A. Fe2+ → Fe C. Fe3+ → Fe2+ → Fe D. Fe3+ → Fe2+
- Kiểm tra, đánh giá HĐ: + Thông qua quan sát: Khi HS HĐ cá nhân, GV chú ý quan - Sản phẩm: Kết sát, kịp thời phát hiện những khó quả trả lời các câu khăn, vướng mắc của HS và có hỏi/bài tập trong giải pháp hỗ trợ hợp lí. + Thông qua sản phẩm học phiếu học tập. tập: Bài trình bày/lời giải của HS về các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 3, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.
phiếu học tập.
2. Nguyên liệu dùng trong sản xuất gang là quặng A. hematit B. manhetit và hematit C. pirit D. xiđerit Bài 2: Nêu các phương pháp luyện gang, thép và cho biết ưu điểm, nhược điểm của mỗi phương pháp? Bài 3: Nung một mẫu thép thường có khối lượng 10 g trong O2 dư thu được 0,1568 lít khí CO2 (đktc).Thành phần % theo khối lượng của cacbon trong mẫu thép đó là bao nhiêu ? Bài 4: Em hãy tìm hiểu về cách xử lý các khí thải của các nhà máy SX gang, thép ?
5. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá: Nội dung Loại câu Nhận biết Thông hiểu hỏi/bài tập Hợp kim của sắt
Câu hỏi/bài tập định tính
-Hàm lượng C trong gang, thép -Biết các loại gang. thép
-Giải thích , viết các pư xảy ra trong lò luyện gang, thép
Bài tập định lượng Bài tập thực hành 6. Câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực I. MỨC ĐỘ BIẾT: nhắc lại hoặc mô tả đúng kiến thức, kĩ năng đã học;
+ Hoạt động vận dụng tìm tòi mở rộng(câu 4): Gv cho Hs về nhà tìm hiểu trên internet làm và báo cáo kết quả vào đầu giờ học sau. - Dặn dò: Học sinh làm các bài tập về nhà
Vận dụng
Vận dụng cao
- So sánh gang, thép
-Tính được hàm lượng phần trăm C, Fe - Tính toán đơn giản khác Giải thích được một số hiện tượng thí nghiệm liên quan đến thực tiễn
-Áp dụng bảo toàn e, bảo toàn nguyên tố
Câu 1 Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác trong đó hàm lượng cacbon chiếm: A. Trên 2% B. Dưới 2% C. Từ 2% đến 5% D. Trên 5% Câu 2 Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một lượng nhỏ các nguyên tố khác như: Si, Mn, S,… trong đó hàm lượng cacbon chiếm: A. Từ 2% đến 6% B. Dưới 2% C. Từ 2% đến 5% D. Trên 6% Câu 3 Cho dây sắt quấn hình lò xo (đã được nung nóng đỏ) vào lọ đựng khí clo. Hiện tượng xảy ra là: A. Sắt cháy tạo thành khói trắng dày đặt bám vào thành bình. B. Không thấy hiện tượng phản ứng C. Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ D. Sắt cháy sáng tạo thành khói màu đen Câu 4 Ngâm một cây đinh sắt sạch vào dung dịch bạc nitrat. Hiện tượng xảy ra là: A. Không có hiện tượng gì cả. B. Bạc được giải phóng, nhưng sắt không biến đổi. C. Không có chất nào sinh ra, chỉ có sắt bị hoà tan. D. Sắt bị hoà tan một phần, bạc được giải phóng. Câu 5 Hoà tan hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl (vừa đủ). Các sản phẩm thu được sau phản ứng là: A. FeCl2 và khí H2 B. FeCl2, Cu và khí H2 C. Cu và khí H2 D. FeCl2 và Cu
.
Câu 6 Dụng cụ làm bằng gang dùng chứa hoá chất nào sau đây ? A. Dung dịch H2SO4 loãng B. Dung dịch CuSO4 C. Dung dịch MgSO4 D. Dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
.
Câu 7 Kim loại được dùng để làm sạch FeSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4 là: A. Fe
B. Zn
C. Cu
D. Al
Câu 8. Một tấm kim loại bằng vàng bị bám một lớp kim loại sắt ở bề mặt, để làm sạch tấm kim loại vàng ta dùng: A. Dung dịch CuSO4 dư
B. Dung dịch FeSO4 dư C. Dung dịch ZnSO4 dư
D. Dung dịch H2SO4 loãng dư
II. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU: diễn đạt đúng kiến thức hoặc mô tả đúng kĩ năng đã học bằng ngôn ngữ theo cách của riêng mình, có thể thêm các hoạt động phân tích, giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp (làm theo mẫu) kiến thức, kĩ năng đã biết để giải quyết các tình huống, vấn đề trong học tập; Câu 9. Trong các chất sau đây chất nào chứa hàm lượng sắt nhiều nhất? A. FeS2 B. FeO C. Fe2O3 D. Fe3O4 Câu 10 Để chuyển FeCl3 thành Fe(OH)3, người ta dùng dung dịch: A. HCl B. H2SO4 C. NaOH D. AgNO3 Câu 11. Phản ứng tạo ra muối sắt (III) sunfat là: A. Sắt phản ứng với H2SO4 đặc, nóng. B. Sắt phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng
C. Sắt phản ứng với dung dịch CuSO4 D. Sắt phản ứng với dung dịch Al2(SO4)3 III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG: Kết nối và sắp xếp lại các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết thành công tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề đã học; Câu 12 .Hoà tan 16,8g kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Kim loại đem hoà tan là:
A. Mg
B. Zn
C. Pb
D. Fe
.
Câu 13 Khử một lượng quặng hemantit chứa 80% (Fe2O3) thu được 1,68 tấn sắt, khối lượng quặng cần lấy là: A. 2,4 tấn B. 2,6 tấn C. 2,8 tấn D. 3,0 tấn Câu 14. Một loại quặng chứa 82% Fe2O3. Thành phần phần trăm của Fe trong quặng theo khối lượng là: A. 57,4% B. 57,0 % C. 54,7% D. 56,4 % Câu 15. Một tấn quặng manhetit chứa 81,2% Fe3O4. Khối lượng Fe có trong quặng là: A. 858 kg B. 885 kg C. 588 kg D. 724 kg Câu 16. Clo hoá 33,6g một kim loại A ở nhiệt độ cao thu được 97,5g muối ACl3. A là kim loại: A. Al B. Cr C. Au D. Fe IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO: Vận dụng được các kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống, vấn đề mới, không giống với những tình huống, vấn đề đã được hướng dẫn; đưa ra những phản hồi hợp lí trước một tình huống, vấn đề mới trong học tập hoặc trong cuộc sống. Câu 17. Ngâm một lá sắt có khối lượng 20g vào dung dịch bạc nitrat, sau một thời gian phản ứng nhấc lá kim loại ra làm khô cân nặng 23,2g. Lá kim loại sau phản ứng có: A. 18,88g Fe và 4,32g Ag B. 1,880g Fe và 4,32g Ag C. 15,68g Fe và 4,32g Ag D. 18,88g Fe và 3,42g Ag Câu 18.. Nếu hàm lượng Fe là 70% thì đó là oxit nào trong số các oxit sau A. FeO.
B. Fe3O4.
C. Fe2O3.
D. Không có oxit nào phù hợp
PHIẾU HỌC TẬP BÀI HỢP KIM CỦA SẮT Bài 1: 1.Trong quá trình sản xuất gang người ta thực hiện khử A. Fe2+ → Fe
B. Fe3+ → Fe
C. Fe3+ → Fe2+ → Fe
D. Fe3+ → Fe2+
2. Nguyên liệu dùng trong sản xuất gang là quặng A. hematit
B. manhetit và hematit
C. pirit
D. Xiđerit
Bài 2: Nêu các phương pháp luyện gang, thép và cho biết ưu điểm, nhược điểm của mỗi phương pháp? Bài 3: Nung một mẫu thép thường có khối lượng 10 g trong O2 dư thu được 0,1568 lít khí CO2 (đktc).Thành phần % theo khối lượng của cacbon trong mẫu thép đó là bao nhiêu ? Bài 4: Em hãy tìm hiểu về cách xử lý các khí thải của các nhà máy SX gang, thép ? Câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực I. MỨC ĐỘ BIẾT: nhắc lại hoặc mô tả đúng kiến thức, kĩ năng đã học;
Câu 1 Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác trong đó hàm lượng cacbon chiếm: A. Trên 2% B. Dưới 2% C. Từ 2% đến 5% D. Trên 5% Câu 2 Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một lượng nhỏ các nguyên tố khác như: Si, Mn, S,… trong đó hàm lượng cacbon chiếm: A. Từ 2% đến 6% B. Dưới 2% C. Từ 2% đến 5% D. Trên 6% Câu 3 Cho dây sắt quấn hình lò xo (đã được nung nóng đỏ) vào lọ đựng khí clo. Hiện tượng xảy ra là: A. Sắt cháy tạo thành khói trắng dày đặt bám vào thành bình. B. Không thấy hiện tượng phản ứng C. Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ D. Sắt cháy sáng tạo thành khói màu đen Câu 4 Ngâm một cây đinh sắt sạch vào dung dịch bạc nitrat. Hiện tượng xảy ra là: A. Không có hiện tượng gì cả. B. Bạc được giải phóng, nhưng sắt không biến đổi. C. Không có chất nào sinh ra, chỉ có sắt bị hoà tan. D. Sắt bị hoà tan một phần, bạc được giải phóng. Câu 5 Hoà tan hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl (vừa đủ). Các sản phẩm thu được sau phản ứng là: A. FeCl2 và khí H2 B. FeCl2, Cu và khí H2 C. Cu và khí H2 D. FeCl2 và Cu
.
Câu 6 Dụng cụ làm bằng gang dùng chứa hoá chất nào sau đây ? A. Dung dịch H2SO4 loãng B. Dung dịch CuSO4 C. Dung dịch MgSO4 D. Dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
.
Câu 7 Kim loại được dùng để làm sạch FeSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4 là: A. Fe
C. Cu
B. Zn
D. Al
Câu 8. Một tấm kim loại bằng vàng bị bám một lớp kim loại sắt ở bề mặt, để làm sạch tấm kim loại vàng ta dùng: A. Dung dịch CuSO4 dư
B. Dung dịch FeSO4 dư C. Dung dịch ZnSO4 dư
D. Dung dịch H2SO4 loãng dư
II. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU: diễn đạt đúng kiến thức hoặc mô tả đúng kĩ năng đã học bằng ngôn ngữ theo cách của riêng mình, có thể thêm các hoạt động phân tích, giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp (làm theo mẫu) kiến thức, kĩ năng đã biết để giải quyết các tình huống, vấn đề trong học tập;
Câu 9. Trong các chất sau đây chất nào chứa hàm lượng sắt nhiều nhất? A. FeS2 B. FeO C. Fe2O3 D. Fe3O4 Câu 10 Để chuyển FeCl3 thành Fe(OH)3, người ta dùng dung dịch: A. HCl B. H2SO4 C. NaOH D. AgNO3 Câu 11. Phản ứng tạo ra muối sắt (III) sunfat là: A. Sắt phản ứng với H2SO4 đặc, nóng. B. Sắt phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng C. Sắt phản ứng với dung dịch CuSO4 D. Sắt phản ứng với dung dịch Al2(SO4)3 III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG: Kết nối và sắp xếp lại các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết thành công tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề đã học; Câu 12 .Hoà tan 16,8g kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Kim loại đem hoà tan là:
A. Mg
B. Zn
.
C. Pb
D. Fe
Câu 13 Khử một lượng quặng hemantit chứa 80% (Fe2O3) thu được 1,68 tấn sắt, khối lượng quặng cần lấy là: A. 2,4 tấn B. 2,6 tấn C. 2,8 tấn D. 3,0 tấn Câu 14. Một loại quặng chứa 82% Fe2O3. Thành phần phần trăm của Fe trong quặng theo khối lượng là: A. 57,4% B. 57,0 % C. 54,7% D. 56,4 %
Câu 15. Một tấn quặng manhetit chứa 81,2% Fe3O4. Khối lượng Fe có trong quặng là: A. 858 kg B. 885 kg C. 588 kg D. 724 kg Câu 16. Clo hoá 33,6g một kim loại A ở nhiệt độ cao thu được 97,5g muối ACl3. A là kim loại: A. Al B. Cr C. Au D. Fe IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO: Vận dụng được các kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống, vấn đề mới, không giống với những tình huống, vấn đề đã được hướng dẫn; đưa ra những phản hồi hợp lí trước một tình huống, vấn đề mới trong học tập hoặc trong cuộc sống. Câu 17. Ngâm một lá sắt có khối lượng 20g vào dung dịch bạc nitrat, sau một thời gian phản ứng nhấc lá kim loại ra làm khô cân nặng 23,2g. Lá kim loại sau phản ứng có: A. 18,88g Fe và 4,32g Ag B. 1,880g Fe và 4,32g Ag C. 15,68g Fe và 4,32g Ag D. 18,88g Fe và 3,42g Ag Câu 18.. Nếu hàm lượng Fe là 70% thì đó là oxit nào trong số các oxit sau A. FeO.
B. Fe3O4.
C. Fe2O3.
D. Không có oxit nào phù hợp
CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức HS xác định được: - Vị trí trong bảng tuần hoàn , cấu hình electron nguyên tử, các trạng thái oxi hoá , tính chất vật lí của crom. - Tính chất hoá học: Crom có tính khử (tác dụng với phi kim, axit). Kĩ năng: - Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hóa học của crom.
- Viết các PTHH minh hoạ tính khử của crom. - Giải được bài tập: Tính % khối lượng crom trong hỗn hợp phản ứng, xác định tên kim loại phản ứng, bài tập khác có liên quan. Thái độ Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học. Có ý thức vận dụng kiến thức đã học về crom vào thực tiễn cuộc sống, phục vụ đời sống con người. 2. Phát triển năng lực Năng lực tự học; năng lực hợp tác; Năng lực thực hành hoá học; Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học; Năng lực tính toán hóa học; Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: bảng tuần hoàn,Cr,H2O,HCl ,ống nghiêm, kẹp ống hút, đèn cồn, phiếu học tập. 2. HS: - Ôn lại các kiến thức:đại cương kim loại, Al, Fe, cấu tạo nguyên tử, BTH đã học. - Hoàn thành phiếu học tập số 1 theo yêu cầu của GV (GV chuẩn bị sẵn phiếu học tập số 1 và phát cho HS ở cuối buổi học trước). III. Chuỗi các hoạt động học A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (5 phút) a) Mục tiêu hoạt động: Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của HS. Nội dung HĐ: Tìm hiểu vị trí ,cấu hình e nguyên tử của Cr. b) Phương thức tổ chức HĐ: - GV tổ chức cho HS HĐ nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 1. - Sau đó GV cho HS HĐ chung cả lớp bằng cách mời một số nhóm báo cáo, các nhóm khác góp ý, bổ sung. - Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: Dựa vào các thông tin đã cho trong phiếu học tập, kết hợp với kiến thức đã học ở phần cấu tạo nguyên tử,BTH , HS có thể nêu được cấu tạo nguyên tử,BTH . PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 (Đã được GV cho HS chuẩn bị trước ở nhà)
Cho ký hiệu 24Cr hãy: - Viết cấu hình electron nguyên tử của Cr. ……………………………………………............................................................................................ ………………………………………………........................................................................................ - Xác định vị trí của Cr trong bảng tuần hoàn. ………………………………………………........................................................................................ - Tìm các số oxi hoá có thể có của Cr trong hợp chất. ………………………………………………........................................................................................
c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động: - Sản phẩm: HS hoàn thành các nội dung trong phiếu h ọc tậ p số 1. - Đánh giá giá kết quả hoạt động: Thông qua quan sát: GV quan sát kĩ tất cả các nhóm, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí (ví dụ, nếu HS gặp khó khăn về việc viết c.h.e thì GV có thể gợi ý HS nhớ lại 1 s ố c.h.e bất thường đã gặp ở lớp 10 + Thông qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác. B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1 ( 5 phút): Tìm hiểu vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử a) Mục tiêu hoạt động: - Vị trí trong bảng tuần hoàn , cấu hình electron nguyên tử, các trạng thái oxi hoá của crom. - Rèn năng lực tự học, năng lực hợp tác. b) Phương thức tổ chức HĐ: GV cho HS HĐ cá nhân: Nghiên cứu sách giáo khoa (SGK) để tiếp tục hoàn thành phiếu học tập số1. - HĐ nhóm: GV cho HS HĐ nhóm để chia sẻ, bổ sung cho nhau trong kết quả HĐ cá nhân. - HĐ chung cả lớp: GV mời một số nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung (lưu ý mời các nhóm có kết quả khác nhau trình bày để khi thảo luận chung cả lớp được phong phú, đa dạng và HS sẽ được rút kinh nghiệm thông qua sai lầm của mình). - Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ. c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động: - Sản phẩm: HS ghi câu trả lời vào vở để hoàn thành các câu hỏi trong phiếu h ọc t ập số 1 VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
1 / Cấu hình electron nguyên tử 2 / Vị trí trong bảng tuần hoàn 3 / Các trạng thái oxi hoá của crom. - GV lư u ý HS về cấu hình e bất thường của Cr,số oxi hoá phổ biế n và cao nhất của Cr. - Đánh giá giá kết quả hoạt động: + Thông qua quan sát. + Thông qua báo cáo của các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác. GV hướng dẫn HS chốt được các kiến thức về: Cấu hình,vị trí,các trạng thái oxi hoá của crom. Hoạt động 2 (27 phút): Nghiên cứu: TÍNH CHẤT CỦA CROM. a) Mục tiêu hoạt động: - Nêu được một số TCVL của điển hình của Cr(độ cứng ,mầu,d… ); TCHH của Cr. - Rèn năng lực hợp tác, năng lực thực hành hóa học.Viết các PTHH. b) Phương thức tổ chức HĐ: Tìm hiểu tính chất vật lí (5 phút): - HĐ cá nhân: HS quan sát mẫu Cr, kết hợp với nghiên cứu SGK, GV yêu cầu HS Nêu t/c vật lý điển hình của Cr,ứng dụng của các t/c đó. - HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS báo cáo, các HS khác góp ý, bổ sung, GV lưu ý HS tính cứng nhất cử Cr so với kim loại. Tìm hiểu tính chất hóa học (22 phút): PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 - Nêu :Tính chất hoá học cơ bản của Cr? -Viết các PTHH ,vai trò của Cr (ghi rõ đk) nếu có khi Cr lần lượt t/d với: a/F2,Cl2,O2,N2,S ,H2O. ……………………………………………..…………………………………………….. ……………………………………………..…………………………………………….. b/ HCl, H2SO4 loãng,H2SO4 đặc,HNO3 đặc ……………………………………………..…………………………………………….. ……………………………………………..…………………………………………….. c/ So sánh t/c hoá học của Cr với Al,Fe ……………………………………………..……………………………………………..
……………………………………………..……………………………………………..
- HĐ nhóm: Từ Vị trí của Cr trong dãy điện hoá, kết hợp với các kiến thức đã học ở các bài đã học (đại cương KL,Al,Fe…), GV yêu cầu các nhóm dự đoán tính chất hóa học chung của Cr (tác dụng với phi kim H2O, axit…),hoàn thành phiếu học tập số 2. - Hoạt động chung cả lớp: GV mời một số nhóm báo cáo kết quả dự đoán tính chất hóa học của Cr, các nhóm khác góp ý, bổ sung. GV thông báo các dụng cụ, hóa chất thí nghiệm có thể có, trên cơ sở đó các nhóm lựa chọn và đề xuất cách thực hiện các thí nghiệm để kiểm chứng các tính chất hóa học đã dự đoán của Cr. Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm, sau đó GV mời đại diện một số nhóm báo cáo quá trình thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích, viết PTHH xảy ra, từ đó nêu các tính chất hóa Cr, các nhóm khác góp ý, bổ xung. GV hướng dẫn HS chuẩn hóa kiến thức về các tính chất hóa học của Cr. c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động: - Sản phẩm: + Nêu được một số tính chất vật lí của Cr (SGK). + Nêu được cách tiến hành, kết quả thí nghiệm theo bảng sau (các TN HS có thể làm: Cr tác dụng với H2O,HCl nóng,H2SO4 đặc): TT 1 2 3
Tên thí nghiệm
Cách tiến hành
Hiện tượng
Giải thích, viết PTHH (nếu có)
… + Rút ra được các tính chất hóa học chung của Cr: Tính khử khá tốt: VD: Cr→ Cr2+ + 2e Cr → Cr3+ + 3e
1. Tác dụng với phi kim:
4Cr + 3O2
2Cr + 3Cl2 2Cr + 3S
0
t t0
t0
2Cr2O3
2CrCl3 Cr2S3
2. Tác dụng với nước Cr bền với nước và không khí do có lớp màng oxit rất mỏng, bền bảo vệ mạ crom lên sắt để bảo vệ sắt và dùng Cr để chế tạo thép không gỉ. 3. Tác dụng với axit 0
t Cr + 2HCl → CrCl2 + H2↑ 0
t Cr + H2SO4loãng → CrSO4 + H2↑ Khi có không khí CrSO4 + O2 + H2SO4 → 2Cr2(SO4)3 + 2H2O - Tác dụng axit HNO3 và H2SO4 đặc,nóng: VD 2Cr + 6H2SO4 → 2Cr2(SO4)3 + 3SO2↑+3H2O * Cr không tác dụng với dung dịch HNO3 hoặc H2SO4 đặc, nguội. - Đánh giá giá kết quả hoạt động: + Thông qua quan sát. + Thông qua HĐ chung cả lớp: Đánh giá bằng nhận xét: GV cho các nhóm tự đánh giá quá trình thí nghiệm của mình và cho các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau. GV nhận xét, đánh giá chung. Hoạt động 3 (8 phút): Luyện tập. a) Mục tiêu hoạt động: - Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về vị trí cấu hình e, tính chất vật lí, tính chất hóa học của Cr. - Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học.
Nội dung HĐ: Hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 3. b) Phương thức tổ chức HĐ: - GV cho HS HĐ cá nhân, cặp đôi hoặc trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 3. - HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác góp ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải bài tập.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Hoàn thành các câu hỏi/bài tập sau: Câu 1: Cấu hình electron của Cr là: A. [Ar]3d44s2. B. [Ar]4s23d4. C. [Ar]3d53d1. D. [Ar]3d64s2. Câu 2: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là: A. +2; +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6. Câu 3: Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ? A. Fe và Al. B. Fe và Cr. C. Mn và Cr. D. Al và Cr. Câu 4: Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn A. Fe. B. K. C. Na. D. Ca. Câu 6: Đốt cháy bột crom trong oxi dư thu được 2,28g một oxit duy nhất. Khối lượng crom bị đốt cháy là bao nhiêu gam? A.0,78g B. 1,56g C. 1,74g D. 1,19g Câu 5: Cho 100 gam hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với dd NaOH dư thoát ra 5,04 lít khí (đktc) và một phần rắn không tan. Lọc lấy phần không tan đem hòa tan hế bằng dd HCl dư (khong có không khí) thoát ra 38,8lít khí (đktc).Thành phần % khối lượng các chất trong hợp kim là bao nhiêu? A. 13,66% Al; 82,29Fe và 4,05%Cr B. 4,05% Al; 83,66Fe và 12,29%Cr C. 4,05% Al; 82,29Fe và 13,66%Cr D. 4,05% Al; 13,66Fe và 82,29%Cr c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động: - Sản phẩm: Kết quả trả lời các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 2. - Kiểm tra, đánh giá HĐ: + Thông qua quan sát: + Thông qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải của HS về các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 3, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.
Hoạt động 4: Vận dụng và tìm tòi mở rộng a) Mục tiêu hoạt động: HĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng được thiết kế cho HS về nhà làm, nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các các câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn và mở rộng kiến thức của HS, không bắt buộc tất cả HS đều phải làm, tuy nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, nhất là các HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi và chia sẻ kết quả với lớp. b) Nội dung HĐ: HS giải quyết các câu hỏi/bài tập sau: Em hãy tìm hiểu qua tài liệu, internet... và cho biết: 1. Các ứng dụng của Cr. 2. Crom trong tự nhiên và sản suất Cr c) Phương thức tổ chức HĐ: GV hướng dẫn HS về nhà làm và hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo (internet, thư viện, góc học tập của lớp...). d) Sản phẩn HĐ: Bài viết/báo cáo hoặc bài trình bày powerpoint của HS e) Kiểm tra, đánh giá kết quả HĐ: GV cho HS báo cáo kết quả HĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng vào đầu giờ của buổi học kế tiếp. 4. Củng cố bài giảng: (3') Viết các phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau :
Cr2O3
(1)
Cr
(2)
Cr2(SO4)3
(3)
Cr(OH)3
(4)
Na[Cr(OH)4]
(5)
(12)
Cr(OH)2
(11)
CrSO4 t
(10)
Cr2(SO4)3
(9)
K2Cr2O7
o
Cr2O3 + 2Al → 2Cr + Al2O3 to
2Cr + 6H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Cr2(SO4)3 + 6NaOH → 2Cr(OH)3 + 3Na2SO4 Cr(OH)3 + NaOH → Na[Cr(OH)4] Na[Cr(OH)4] + CO2 → Cr(OH)3 + NaHCO3 Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O 2CrCl3 + 3Cl2 + 16KOH → 2K2CrO4 + 12KCl + 8H2O
(8)
K2CrO4
(7)
Cr(OH)3 (6)
CrCl3
2K2CrO4 + H2SO4 → K2Cr2O7 + K2SO4 + H2O K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O Cr2(SO4)3 + Zn → 2CrSO4 + ZnSO4 CrSO4 + 2NaOH → Cr(OH)2 + Na2SO4 to
4Cr(OH)2 + O2 → 2Cr2O3 + 4H2O
GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH BÀI 36 : SƠ LƯỢC VỀ NIKEN, KẼM, CHÌ, THIẾC I/ Nội dung chủ đề: - Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình e hóa trị của Ni, Zn, Pb, Sn . - Tính chất vật lí, tính chất hóa học và ứng dụng quan trọng của Ni, Zn, Pb, Sn. II/ Tổ chức dạy học chủ đề: 1. Mục tiêu: 1. 1. Kiến thức: HS biết: - Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình e hóa trị của Ni, Zn, Pb, Sn . - Tính chất vật lí (màu sắc, khối lượng riêng). - Tính chất hóa học (tính khử: tác dụng với PK, dd axit) và ứng dụng quan trọng của Ni, Zn, Pb, Sn. 1.2. Kĩ năng: - Viết PTHH minh họa tính chất của mỗi kim loại cụ thể. - Sử dụng và bảo quản hợp lí đồ dùng làm bằng Ni, Zn, Pb, Sn. - Tính thành phần phần trăm về khối lượng kim loại trong hh pứ.
1.3. Thái độ: - Say mê, hứng thú học tập môn hóa học, phát huy khả năng tư duy của học sinh từ đó tin tưởng vào khoa học. - Vận dụng kĩ năng thực hành thí nghiệm để sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm hóa chất nhằm đạt hiệu quả cao trong việc chiếm lĩnh kiến thức. 1.4. Định hướng các năng lực được hình thành: - Năng lực tự học, năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực thực hành hóa học. - Năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề và kết luận vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên: (chuẩn bị theo tình hình thực tế của trường, của lớp) - Phim, các mẫu kim loại: Ni, Zn, Pb, Sn. - Dung dịch HCl hoặc H2SO4 loãng, NaOH, ống nghiệm, - Bảng HTTH nguyên tố hoá học - Máy tính, máy chiếu. - Các phiếu học tập, câu hỏi kiểm tra đánh giá theo từng mức độ. 2.2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài ở nhà, ôn lại kiến thức đã học có liên quan: tính chất chung của kim loại. 3. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Phát hiện và giải quyết vấn đề.( Dạy học nêu vấn đề) - Phương pháp dạy học hợp tác (thảo luận nhóm). - Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan (thí nghiệm, thiết bị dạy học….) - Phương pháp đàm thoại tìm tòi. ( Đàm thoại nêu vấn đề, gợi mở) - Phương pháp dạy học theo góc
4. Thiết kế các tiến trình dạy học chủ đề: A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10’) a. Mục tiêu hoạt động b. Phương thức tổ chức hoạt động:
- Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của HS. - Nội dung hoạt động: + Tính chất vật lí của kim loại + Tính chất hóa học của kim loại
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất vật lí và hóa học của kim loại
-
c. Sản phẩm
d. Đánh giá kết quả hoạt động
1) Tính chất vật lí: tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, có ánh kim GV quan sát , kịp thời phát 2) Tính chất hóa học: hiện những khó khăn, vướng - Tác dụng với phi kim mắc của HS và có giải pháp - Tác dụng với axit hỗ trợ hợp lí. - Tác dụng với dung dịch muối - Tác dụng với nước
GV: NIKEN, KẼM, THIẾC VÀ CHÌ thể hiện những tính chất của kim loại như thế nào?
B. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 1(15’): GÓC PHÂN TÍCH a) Mục tiêu hoạt động:
b) Phương thức hoạt động :
c) Sản phẩm của hoạt động
d) Đánh giá kết quả hoạt động.
Biết được: - GV yêu cầu HS từ nghiên cứu SGK , BTH, Vị trí, đặc hoàn thành phiếu học tập số 1: điểm cấu hình Phiếu học tập số 1: e, tính chất vật NIKE KẼM THIẾ CHÌ lí và tính chất N (Ni) (Zn) C (Sn) (Pb) hóa học. Kĩ năng: Vị trí - Đọc, thu CHE thập thông tin Tính chất vật lí
- GV yêu cầu HS từ nghiên cứu SGK , BTH, hoàn thành phiếu học tập số 1: Phiếu học tập số 1: NIKEN (Ni) Vị trí
CHE
Tính chất hóa học Tính chất vật lí
- Ô số 28, nhóm VIIIB, chu kì 4. - CHE: 1s22s22p63 s23p63d84s 2 hay [Ar]3d84s2
Màu trắng bạc, rất cứng, D = 8,9g/cm3, o t nco =1455 C.
+ Trong quá trình hoạt động, Gv KẼM THIẾC CHÌ (Pb) quan sát hoạt (Zn) (Sn) động cá nhân, kịp thời phát - Ô số 30, - Ô số 82, - Ô số 50, nhóm hiện những nhóm IIB, nhóm IVA, chu kì 5. khó khăn chu kì 4. IVA, chu - Cấu hình e: vướng mắt kì 6. của Hs để hỗ 2 2 6 2 2 6 1s 2s 2p 2 2 6 2 1s 2s 2p 3 1s 2s 2p 3s 3p trợ hiệu quả. 2 3p63d1 4s24p64d105s2 s23p63d104 3s 0 2 4s 4p64d s2 hay 10 14 2 hay [Xe]4d10 10 4f 5s 5 [Ar]3d 4s 6 10 2 2 p 5d 6s 6p2 hay [Xe]4f145 d106s26p2
Màu lam nhạt, lớp oxit mỏng màu xám, D = 3 7,13g/cm , t nco = 0 419,5 C. - Zn không
Màu trắng hơi xanh, D= 11,34g/c m3, t nco = 327,40C, mềm.
- Màu trắng b D= 7,92g/cm 2320C, mềm, d mỏng. - Có 2 dạng thù hình: thiếc tr thiếc xám.
độc, hơi ZnO thì rất độc. Tính chất hóa học
Có tính khử yếu hơn Fe. - Ở nhiệt độ thường, bền với không khí và nước. - Ở nhiệt độ cao : tác dụng với đơn chất, hợp chất (không t/d với H2) 2Ni + O2 Ni + Cl2
HOẠT ĐỘNG 2(10’): Góc quan sát
500 t0
có tính khử 2Pb + O 2 mạnh hơn Fe.
2Zn + O2
Zn + S
t0
t0
Z
Pb + S
t0
t Sn
+ 2HCl → SnCl2 + H2↑ Sn + O2
P
t0
SnO2
a) Mục tiêu hoạt động
b) Phương thức tổ chức hoạt động.
Biết được: Trạng thái, màu sắc và ứng dụng của Ni, Zn, Sn, Pb Kĩ năng: - Quan sát mẫu và video, rút ra được kết luận
GV: chuẩn bị 4 mẩu kim loại và video ứng dụng về ứng dụng của các kim loại HS: quan sát và hoàn thành phiếu học tập số 2 Niken Trạn g thái – màu sắc Ứng dụng
Kẽm
Thiếc
c) Sản phẩm của hoạt động
Chì
d) đánh giá kết quả hoạt động.
Niken
Kẽm
Thiếc
Chì
Trạn g thái – màu sắc
Chất rắn – màu trắng bạc
Chất rắn màu lam nhạt Lớp vỏ màu xám
Chất rắn – màu trắng bạc
Chất rắn – màu trắng hơi xanh
Ứng dụng
Luyện kim, mạ sắt, làm chất xúc tác.
- Mạ (hoặc tráng) lên sắt, chế tạo hợp kim, sản xuất pin khô. - ZnO làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa,…
- Chế tạo sắt tây, làm giấy thiếc dùng trong tụ điện. Hợp kim Sn – Pb (tnc = 1800C) dùng để hàn. - SnO2 làm men gốm sứ
- Chì và hợp chất của chì đều rất độc. - Chế tạo các bản cực ăcquy, vỏ dây cáp, đầu đạn và chế tạo thiết bị bảo vệ khỏi tia phóng xạ
GV quan sát , kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
và làm thuỷ tinh mờ.
HOẠT ĐỘNG 3(10’): Góc thực nghiệm a) Mục tiêu hoạt động: Kiến thức: Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học về tính chất của Zn - Kĩ năng: tiến hành thí nghiệm, rút ra nhận xét và kết luận
b) Phương thức tổ chức hoạt động:
GV chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm, hướng dẫn học sinh cách tiến hành thí nghiệm và yêu cầu hoàn thành phiếu học tập số 3 Hiện tượng 1. Zn + HCl
Phương trình
c) Sản phẩm,
d)đánh giá kết quả hoạt động:
- Sản phẩm: Kết quả trả lời phiếu học tập số 3.
Kết luận 1. Zn + HCl
Hiện tượng
Phương trình
Kết luận
Có khí thoát ra Mẩu kim loại tan dần
Zn + 2HCl - > ZnCl2 + H2
Tác dụng với axit
GV quan sát , kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
2. Zn + NaOH
2. Zn + NaOH
Có khí thoát ra Mẩu kim loại tan dần
Zn + NaOH -> Na2ZnO2 + H2
Tác dụng với dung dịch kiềm
C. HOẠT ĐỘNG 4(10’): Góc vận dụng a) Mục tiêu hoạt động: Kiến thức: Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học về các nguyên tố Ni, Zn, Pb, Sn - Kĩ năng: giao tiếp, tính toán
b) Phương thức tổ chức hoạt động:
GV chuẩn bị hệ thống bài tập và yêu cầu hoàn thành phiếu học tập số 4
c) Sản phẩm,
- Sản phẩm: Kết quả trả lời phiếu học tập số 4. Bài 1 (trang 163 SGK Hóa 12): Dãy nào sắp 1-B xếp theo thứ tự tính khử tăng dần 2-C A. Pb, Ni, Sn, Zn 3-B B. Pb, Sn, Ni, Zn 4-C C. Ni, Sn, Zn, Pb D. Ni, Zn, Pb, Sn
Bài 2 (trang 163 SGK Hóa 12): Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại nào sau đây? Zn.
B. Ni.
C. Sn.
D. Cr.
Bài 3 (trang 163 SGK Hóa 12): Cho 32 gam
d)đánh giá kết quả hoạt động: - Kiểm tra, đánh giá HĐ: + Thông qua quan sát: Khi HS HĐ cá nhân, GV chú ý quan sát, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. + Thông qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải của HS về các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 4, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.
hỗn hợp gồm MgO, Fe O và CuO tác dụng 2
3
vừa đủ với 300 ml dung dịch H SO 2M. Khối lượng muối thu được là : A. 60 gam.
B. 80 gam.
C. 85 gam.
D. 90 gam.
2
4
Bài 4 (trang 163 SGK Hóa 12): Hợp chất nào sau đây không có tính chất lưỡng tính ? A. ZnO C. ZnSO
B. Zn(OH)
2
4
D. Zn(HCO )
3 2
D - Hoạt động vận dụng tìm tòi mở rộng: Vai trò của các nguyên tố trên đối với cơ thể con người Gv cho Hs về nhà tìm hiểu trên internet làm và báo cáo kết quả vào đầu giờ học sau.
Chủ đề: LUYỆN TẬP SẮT VÀ HỢP CHẤT – LỚP 12 I/ Nội dung chủ đề: − Ôn tập về sắt và hợp chất của sắt, tập trung về tính chất hóa học.
− Rèn luyện kĩ năng làm bài tập. II/ Tổ chức dạy học chủ đề: 1. Mục tiêu: 1. 1. Kiến thức: Ôn lại nội dung về tính chất hóa học của sắt và hợp chất. 1.2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức để giải bài tập. 1.3. Thái độ:
- Say mê, hứng thú học tập môn hóa học, phát huy khả năng tư duy của học sinh từ đó tin tưởng vào khoa học. 1.4. Định hướng các năng lực được hình thành: - Năng lực tự học, năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực thực hành hóa học. - Năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề và kết luận vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên: (chuẩn bị theo tình hình thực tế của trường, của lớp) - GV phân chia nội dung bài ôn tập thành hai phần để HS chuẩn bị trước ở nhà, GV hướng dẫn HS tham gia các hoạt động luyện tập. 2.2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài ở nhà, ôn lại kiến thức đã học có liên quan 3. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Hoạt động nhóm, thảo luận, vấn đáp. 4. Thiết kế các tiến trình dạy học chủ đề: A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10’) a. Mục tiêu hoạt động b. Phương thức tổ chức hoạt c. Sản phẩm d. Đánh giá kết quả hoạt động: động Kiến thức đã học về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học GV quan sát , kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng - GV vấn đáp đặt câu hỏi cho HS mắc của HS và có giải pháp trả lời để nắm lại kiến thức đồng - Huy động các kiến hỗ trợ hợp lí. thời củng cố bằng một vài bài tập thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp cụ thể. tục tìm hiểu kiến thức mới của HS.
- Nội dung hoạt động: + ôn tập kiến thức cũ có liên quan
B. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG (35’): Bài tập a) Mục tiêu hoạt động:
b) Phương thức hoạt động :
HS làm bài tập GV phát các phiếu học tập cho HS hoàn về mối quan hệ thành giữa vị trí, cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố.
c) Sản phẩm của hoạt động
d) Đánh giá kết quả hoạt động.
HS làm được các bài tập
+ Trong quá trình hoạt động, Gv quan sát hoạt động cá nhân, kịp thời phát hiện những khó khăn vướng mắt của Hs để hỗ trợ hiệu quả.
Phiếu học tập Bài 1. Hãy tính số mol HNO3 tối thiểu có thể hoà tan hết 8,4 gam sắt, giả sử phản ứng chỉ thoát ra khí NO duy nhất. Bài 2. FeO có thể phản ứng với những chất nào trong các chất sau: Mg, Cu, HCl, HNO3 loãng, NaOH. Viết các phương trình hoá học của các phản ứng đó và xác định vai trò của FeO trong từng phản ứng. BÀI 38. LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HÓA HỌC
CỦA CROM, ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I. Mục tiêu chủ đề 1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ. Kiến thức: - HS hiểu được cấu hình electron bất thường của nguyên tử Cr, Cu. - HS giải thích được vì sao crom có số oxi hoá từ +1 đến + 6 và Cu có số oxi hóa là +1; +2. Kĩ năng : -Viết PTHH của các phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn của các phản ứng thể hiện tính chất hoá học của Cr, Cu. - Rèn kĩ năng giải các bài tập tính toán về: Cr tác dụng dung dịch kiềm; Cr, Cu và hợp chất tác dụng với axit; KL + dung dịch muối... Thái độ : - Có thái độ tích cực, tự giác và hợp tác trong học tập. - Có ý thức bảo vệ những đồ dùng bằng Crom và hợp kim của Crom làm sao để có kết quả tốt nhất 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển. Thông qua bài học sẽ giúp các em hình thành và phát triển các năng lực sau: * Năng lực chung: Năng lực hoạt động nhóm; năng lực đánh giá; năng lực giao tiếp; năng lực tự học. * Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học; năng lực tính toán. II. Chuẩn bị của GV và học sinh. 3. Giáo viên. - Giáo án và hệ thống câu hỏi, bài tập. - Quà cho nhóm chiến thắng. - Các mảnh kiến thức có nội dung bài học: [Ar]3d54s1; [Ar]3d104s1; +1, +2; +1 đến +6; Hoạt động hóa học yếu hơn Zn và mạnh hơn Fe; Hoạt động hóa học yếu; tác dụng với dung dịch kiềm; Tác dụng ion H+; ...và các kiến thức sai về Cr, Fe. - Các mật thư là các bài tập.
4. Học sinh. - Chuẩn bị các bài tập có liên quan đến bài học cần giải đáp (Mỗi học sinh ít nhất một bài, nộp cho nhóm trưởng, cả nhóm thảo luận đưa ra lời giải và tập hợp lại nộp cho giáo viên). III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học chủ yếu. -Phương pháp: Hoạt động nhóm, vấn đáp. - Kĩ thuật: Tổ chức trò chơi. IV. Chuổi các hoạt động A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối ( 2 phút): Trò chơi tiếp sức Mục tiêu hoạt động
Phương thức tổ chức hoạt động
Sẩn phẩm
đánh giá kết quả hoạt động
- Tạo không khí vui nhộn, khẩn trương để các em bước vào bài học nhưng lại củng cố kiến thức có liên quan. - Rèn năng lực hoạt động nhóm, giao tiếp, đánh giá.
- Chọn 2 nhóm ngẫu nhiên (4HS/nhóm). - Cho đồng hồ chạy ngược 1 phút, các HS trong mỗi nhóm tiếp sức nhau nhặt các mảnh kiến thức mà GV đã chuẩn bị sẵn dán vào cột Cr (nhóm 1), cột Cu (nhóm 2). - Kết thúc một phút lớp nhận xét và đánh giá chọn đội chiến thắng. - GV trao quà cho đội chiến thắng.
- Kết quả thu được là phần kiến thức liên quan đến Cu, Cr được chia thành 2 cột.
- GV kịp thòi phát hiện lỗ hổng kiến thức của các em và có hướng để khắc phục trong bài học. - HS nhớ lại được kiến thức cơ bản về tính chất hóa học của Cr, Cu và hợp chất
B. Hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động 1( 5 phút). Kiến thức cần nắm vững Mục tiêu hoạt động
Phương thức tổ chức hoạt động
Sẩn phẩm
đánh giá kết quả hoạt động
- HS hiểu được cấu hình electron bất thường của nguyên tử Cr, Cu. - HS giải thích được vì sao crom có số oxi hoá từ +1 đến + 6 và Cu có số oxi hóa là +1; +2. - HS nắm được tính chất hóa học của Cr, Cu và hợp chất.
- GV yêu cầu HS sắp xếp phần kiến thức lộn xộn ở 2 cột Cr, Cu trong hoạt động trải nghiệm kết nối theo mẫu bảng cho sẵn được chiếu trên powerpoin.
Cr Cấ u hình e
Cu
- HS đạt được mục đích của hoạt động.
Số oxi hóa Tính chất hóa học
Hoạt động 2(25 phút). Bài tập: Trò chơi giải mật thư Mục tiêu hoạt động
Phương thức tổ chức hoạt động
Sản phẩm
Đánh giá kết quả hoạt động
Rèn HS viết PTHH của các phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn của các phản ứng thể hiện tính chất hoá học của Cr, Cu và hợp chất
- Chía lớp thành 8 nhóm nhỏ, các đại - Giải mật thư số 1: - HS các nhóm tích cực hoạt động để (1) (2) (3) (4) diện của nhóm thay nhau lên lấy mật Cr Cr O giải mật thư vì muốn sau sẽ lên bảng Cr2(SO4)3 Cr(OH)3 NaCrO2 2 3 thư về cho cả nhóm giải. mang điểm cộng về cho toàn nhóm. - Giải mật thư số 1: Khi cho 100g - Giải xong mật thư 1, nhóm sẽ lên hợp kim gồm có Fe, Cr và Al tác lấy mật thư 2, 3, 4... dụng với dd NaOH dư thu được 6,72 -Trong khoảng 15 phút nhóm nào lít khí. Lấy phần không tan cho tác giải được nhiều mật thư nhất sẽ tích dụng với dung dịch HCl dư (không được 5 điểm. có không khí) thu được 38,08 lít khí. - Kết thúc 15 phút Gv gọi ngẫu nhiên Các thể tích khí đo ở đkc. Xác định theo thứ tự 4 thành viên trong 4 % khối lượng của hợp kim. nhóm ngẫu nhiên (Thứ tự này đã Giải được nhóm trưởng phân chia trước) lên bảng cùng giải mật thư 1. - Với NaOH dư: Chỉ có Al phản ứng - Lớp nhận xét. HS làm đúng đem về Al → 3 H2 2 cho nhóm 2 điểm. -Tương tự với mật thư số 2.
nAl = 2 nH2 = 2 . 6 , 7 2 = 0,2 3
3
22, 4
(mol)
%Al =
0 , 2 .2 7 .1 0 0 100
= 5,4%
- Phần không tan + dd HCl Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ a→ a Cr + 2HCl → CrCl2 + H2↑ b→ b
56a + 52 b = 94, 6 38, 08 a + b = 22, 4
a = 1 , 5 5 b = 0 ,1 5
% Fe = 86, 8% % C r = 7, 8%
Hoạt động 3 ( 10 phút). Vận dụng và tìm tòi mở rộng. Mục tiêu hoạt động
Phương thức tổ chức hoạt động
Củng cố kiến thức
Đưa ra bài tập trắc nghiệm ở mục C và yêu cầu HS làm, giơ tay chọn đáp án. Mỗi đáp án đúng đem về cho nhóm 2 điểm.
Hoạt động 4: Tổng kết và trao thưởng ( 1 phút). Nhóm ghi được nhiều điểm nhất sẽ được nhận phàn thưởng.
Sản phẩm
Đánh giá kết quả hoạt động
C. Câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực. MĐ1 Câu 1. Các số oxi hoá đặc trưng của crom là A. +2; +4, +6. B. +1, +2, +4, +6. C. +2, +3, +6.
D. +3, +4, +6.
Câu 2. Chọn phát biểu đúng về phản ứng của crom với phi kim: A. Ở nhiệt độ thường crom chỉ phản ứng với flo. B. Ở nhiệt độ cao, oxi sẽ oxi hóa crom thành Cr(VI). C. Lưu huỳnh không phản ứng được với crom. D. Ở nhiệt độ cao, clo sẽ oxi hóa crom thành Cr(II). Câu 4. Cấu hình electron không đúng ? A. Cr (Z = 24): [Ar] 3d54s1
B. Cr (Z = 24): [Ar] 3d44s2 C. Cr2+: [Ar] 3d4
D. Cr3+: [Ar] 3d3
Câu 5. Dung dịch HCl, H2SO4 loãng sẽ oxi hóa crom đến mức oxi hóa nào ? A. +2.
B. +3.
C. +4.
D. +6.
C. [Ar]3d3.
D. [Ar]3d2.
3+
Câu 6. Cấu hình electron của ion Cr là A. [Ar]3d5. Câu 7:
B. [Ar]3d4.
Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là
A. Fe, Al, Cr
B. Fe, Al, Ag
C. Fe, Al, Cu
D. Fe, Zn, Cr
MĐ2 Câu 1. Phản ứng nào sau đây không đúng ? (trong điều kiện thích hợp) A. Cr + KClO3 → Cr2O3 + KCl.
B. Cr + KNO3 → Cr2O3 + KNO2
C. Cr + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + H2
D. Cr + N2 → CrN.
Câu 2. Phản ứng nào sau đây sai? A. 2CrO + 2NaOH → 2NaCrO2 + H2
B. 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3
C. 6CrCl2 + 3Br2 → 4CrCl3 + 2CrBr3
D. Cr(OH)2 + H2SO4 → CrSO4 + 2H2O
Câu 3. Để phân biệt dung dịch H2SO4 đặc, nguội và dung dịch HNO3 đặc, nguội có thể dùng kim loại nào sau đây ? A. Cr B. Al C. Fe D. Cu Câu 4. Có hai dung dịch axit là HCl và HNO3 đặc, nguội. Kim loại nào sau đây có thể dùng để phân biệt hai dung dịch axit nói trên ? A. Fe B. Al C. Cr D. Cu Câu 5. Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng rồi lấy khí thu được để khử oxit kim loại Y. X và Y có thể là B. Fe và Cu C. Cu và Ag D. Ag và Cu A. Cu và Fe MĐ3 Câu 1: Cho 10,8 gam hỗn hợp Cr và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lit khí H2 (đktc). Tổng khối lượng muối khan thu được là (gam) A. 18,7.
B. 25,0.
C. 19,7.
D. 16,7.
+ NaOH + HCl 2 4 →Y →Z → X Câu 2. Cho sơ đồ phản ứng: CrO3 → X H SO
X, Y, Z là các hợp chất chứa crom. X, Y, Z lần lượt là
A. Na2CrO4, Na2Cr2O7, Cl2.
B. Na2Cr2O7, Na2CrO4, CrCl3.
C. Na2CrO4, Na2Cr2O7, CrCl3.
D. NaCrO2, Na2Cr2O7, CrCl3.
Câu 3:
Đốt cháy bột crom trong oxi dư thu được 2,28 gam một oxit duy nhất. Khối lượng crom bị đốt cháy là:
A. 0,78 gam. Câu 4:
B. 1,19 gam.
C. 1,56 gam.
D. 1,74 gam.
Có các phương trình hóa học sau:
(1) CrO + 2HCl → CrCl2 + H2O (2) CrCl2 + 2NaOH → Cr(OH)2 + 2NaCl (3) 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3 (4) Cr(OH)2 + 2HCl → CrCl2 + 2H2O (5) CrCl2 + 4HCl + O2 → 4CrCl3 + 2H2O Những phản ứng minh họa tính khử của hợp chất Cr(II) là:
A.1, 2 Câu 5:
B. 3, 5
C. 3, 4
D. 2, 4
Cho hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra khí NO và NO2 thu đuợc dung dịch X và một phần kim loại Cu không tan. Muối trong dung dịch X là
A. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2
B. Fe(NO3)2
C. Fe(NO3)3
D. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2
MĐ4
Câu 1:
Cho 100 gam hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với dd NaOH dư thoát ra 5,04 lít khí (đktc) và một phần rắn không tan. Lọc lấy phần không tan đem hoà tan hết bằng dung dịch HCl dư (không có không khí) thoát ra 38,8 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng các chất trong hợp kim là
A. 13,66%Al; 82,29% Fe và 4,05% Cr.
B. 4,05% Al; 83,66%Fe và 12,29% Cr.
C. 4,05% Al; 82,29% Fe và 13,66% Cr.
D. 4,05% Al; 13,66% Fe và 82,29% Cr.
Câu 2:
Hỗn hợp Cr, Al, Cu tác dụng với lượng dư dung dịch HCl (không có mặt không khí) tạo nên 8,96 lít khí (đktc) và 12,7 gam bã rắn không tan. Lọc lấy dung dịch, thêm một lượng dư dung dịch NaOH và nước clo rồi thêm dư dung dịch BaCl2, thu được 25,3 gam kết tủa vàng. Phần trăm khối lượng Al trong hỗn hợp là
A. 23,18.
B. 22,31.
C. 19,52.
D. 40,15.
5. Bài tập về nhà: (1') Câu 1. Hoà tan 9,14g hợp kim Cu, Mg và Al bằng dung dịch HCl dư thu được khí X và 2,54g chất rắn Y. Trong hợp kim, khối lượng Al gấp 4,5 lần khối lượng Mg. Thể tích khí X (đkc) là A. 7,84 lít B. 5,6 lít C. 5,8 lít D. 6,2 lít Câu 2. Cho 19,2g Cu vào dung dịch loãng chứa 0,4 mol HNO3, phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thể tích khí NO thu được (đkc) là B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 3,36 lít A. 1,12 lít Câu 3. Viết phương trình hoá học của các phản ứng trong sơ đồ chuyển hoá sau: Cr
(1)
Cr2O3
(2)
Cr2(SO4)3
(3)
Cr(OH)3
(4)
NaCrO2
THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT, CROM Giới thiệu chung: - Tiết học thực hành rèn luyện cho HS thao tác làm thí nghiệm, từ hiện tượng quan sát chứng minh lý thuyết đã học về tính chất của một số hợp chất nitơ, photpho. - Bài giảng được thiết kế theo hướng: GV là người tổ chức, định hướng các hoạt động học tập còn HS thực hiện các nhiệm vụ do GV chuyển giao một cách chủ động, tích cực. GV theo dõi quá trình thực hiện nhiệm vụ của HS hỗ trợ kịp thời những khó khăn, vướng mắc nhằm giúp HS giải quyết vấn đề học tập một cách
hiệu quả, phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực cho HS. - Bài giảng thực hiện trong 1 tiết. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết được: Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm cụ thể : - Điều chế FeCl2, Fe(OH)2 và FeCl3, Fe(OH)3 từ sắt và các hoá chất cần thiết. - Thử tính oxi hoá của K2Cr2O7. - Cu tác dụng với H2SO4 đặc, nóng 2. Kỹ năng: - Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành được an toàn, thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích và viết các PTHH. Rút ra nhận xét. - Viết tường trình thí nghiệm. 3. Thái độ - Có thái độ tích cực, tự giác và hợp tác trong học tập. - Có ý thức bảo vệ những đồ dùng thí nghiệm làm sao để có kết quả tốt nhất. 4. Về phát triển năng lực Thông qua bài học sẽ giúp các em hình thành và phát triển các năng lực sau: - Năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn mang tính tích hợp, thực tiễn. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học. - Năng lực hoạt động nhóm. - Năng lực đánh giá. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực sử dụng thí nghiệm thực hành. - Năng lực tính toán. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. GV: Dụng cụ: Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn.
Hoá chất: Kim loại: Cu, đinh sắt; Các dung dịch: HCl, NaOH, K2Cr2O7; H2SO4đặc. 2. HS: Đọc trước các thí nghiệm trong SGK. III. Phương pháp HS tiến hành các thí nghiệm theo nhóm. IV. Chuỗi hoạt động 1. Giới thiệu chung - Ở hoạt động trải nghiệm kết nối: HS được nhắc lại các kiến thức liên quan về sắt, crom và hợp chất của chúng; cách sử dụng hóa chất an toàn và tiết kiệm. - Hoạt động hình thành kiến thức: Phát vấn- Thí nghiệm trực quan - Hoạt động nhóm giúp HS kiểm tra lại lý thuyết đã tìm hiểu của chương 2. - Hoạt động vận dụng, tìm tòi được thiết kế cho các nhóm HS tìm hiểu tại nhà giúp cho HS phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn và tạo sự kết nối với bài học tiếp theo. 2. Thiết kế chi tiết từng hoạt động học A. Hoạt động trải nghiệm kết nối (10 phút) a. Mục tiêu hoạt động: - Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của HS. - Nội dung HĐ: Nhắc lại tính chât của sắt ,crom và các hợp chất của chúng. b. Phương thức tổ chức hoạt động: - GV tổ chức cho HS HĐ cá nhân trả lời câu hỏi. Câu 1: - sắt có những số oxi hóa nào? Số oxi hóa của sắt trong FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2. - Nêu những phản ứng trong đó Fe thể hiện tính khử? Fe2+ là chất khử , Fe3+ là chất oxi hóa. Câu 2: CROM có những số oxi hóa nào? Số oxi hóa của sắt trong K2Cr2O7, K2CrO4. - Nêu những phản ứng trong đó Cr thể hiện tính khử? Cr2+ là chất khử , Cr3+ là chất oxi hóa. - Sau đó GV cho HS HĐ chung cả lớp bằng cách mời một số HS trả lời, các bạn khác góp ý, bổ sung. - Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: + HS không nhớ kiến thức trả lời lâu mất nhiều thời gian.. GV cần kịp thời hỗ trợ giúp HS hoàn thành câu trả lời để vào bài thí nghiệm. + Gv giới thiệu lại một số dụng cụ sẽ sử dụng và cách sử dụng hóa chất một cách hiệu quả và an toàn. c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
- Sản phẩm: HS hoàn thành các nội dung GV yêu cầu. - Đánh giá giá kết quả hoạt động: + Thông qua trả lời cảu các cá nhân và sự góp ý, bổ sung của các bạn khác, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các HĐ tiếp theo. B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1 (15 phút): Thí nghiệm1. Điều chế FeCl2 a. Mục tiêu hoạt động: - Rèn luyện kĩ năng thực hành của HS, khắc sâu kiến thức về cách điều chế , tính chất các muối sắt . b. Phương thức tổ chức hoạt động: - Chia lớp thành 4 nhóm 1. Hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm - Cho đinh sắt đã đánh thật sạch vào ống nghiệm.Rót vào ống nghiệm này khoảng 3-4 ml dung dịch HCl . Đun nóng nhẹ để thấy rõ bọt khí thoát ra. 2. Những gợi ý của GV khi tiến hành thí nghiệm - Dùng giấy ráp đánh thật sạch gỉ của đinh sắt. - Lấy lượng axit phải cẩn thận không để dây vào tay. 3. Dự đoán hiện tượng, kết quả thí nghiệm Dự đoán của HS về hiện tượng, kết quả thí nghiệm Mô tả hiện tượng, kết quả quan sát được khi tiến hành thí nghiệm ..................................................... .................................................... ..................................................... .................................................... ..................................................... .................................................... ..................................................... .................................................... ..................................................... .................................................... ..................................................... .................................................... 4. Giải thích hiện tượng và rút ra kết luận ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
- Sản phẩm: HS ghi câu trả lời vào vở để hoàn thành các câu hỏi trong phiếu thực hành theo yêu cầu của GV: - Trong ống nghiệm xuất hiện dung dịch chuyển từ từ sang màu lục nhạt. Pư: Fe + 2 HCl FeCl2↓ + H2 - Đánh giá giá kết quả hoạt động: + Thông qua quan sát: Trong quá trình HS HĐ cá nhân/nhóm, GV chú ý quan sát để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. + Thông qua báo cáo của các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV hướng dẫn HS chốt được các kiến thức về cách điều chế muối sắt (II). Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hiểu thí nghiệm 2 Thí nghiệm 2: Điều chế và thử tính chất của hiđroxit sắt a. Mục tiêu hoạt động: - Rèn luyện kĩ năng thực hành của HS, khắc sâu kiến thức điều chế các hidroxits không tan. b. Phương thức tổ chức HĐ: 1. Hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm: - Lấy dd FeCl2 vừa điều chế ở trên cho tác dụng ddNaOH theo trình tự sau: + Đun sôi 4-5 ml dung dịch NaOH trong ống nghiệm để đẩy hết oxi hòa tan trong ống nghiệm. Rót nhanh 2-3 ml dd FeCl2 vào dd NaOH vừa đun sôi. + Quan sát màu kết tủa và để kết tủa này đến cuối buổi thí nghiệm để quan sát tiếp. 2. Những gợi ý của GV khi tiến hành thí nghiệm: - Nhắc nhở hs làm thí nghiệm với lượng hoá chất nhỏ, không để hoá chất bắn vào người, quần áo. - Thao tác làm tn này phải nhanh và khẩn trương. 3. Dự đoán hiện tượng, kết quả thí nghiệm: Dự đoán của HS về hiện tượng, kết quả thí nghiệm Mô tả hiện tượng, kết quả quan sát được khi tiến hành thí nghiệm ..................................................... .................................................... .................................................... ..................................................... ..................................................... .................................................... ..................................................... .................................................... ..................................................... .................................................... 4. Giải thích hiện tượng và rút ra kết luận ................................................................................................................................................................................................................................................................. ...............................................................
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động - Sản phẩm: Biết cách tiến hành thí nghiệm, nêu được hiện tượng, viết được PTHH minh họa. - Trong ống nghiệm (1) xuất hiện kết tủa mu trắng xanh, ống nghiệm (2) xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ. Pư: FeSO4 + 2 NaOH Fe(OH)2↓ + Na2SO4 Fe2(SO4)3 + 6 NaOH 2 Fe(OH)3↓ + 3 Na2SO4 - Dùng đũa thuỷ tinh lấy nhanh từng loại kết tủa, sau đó nhỏ tiếp vo mỗi ống nghiệm vi giọt dung dịch HCl. - Trong ống nghiệm (1) kết tủa tan dần, thu được dung dịch cĩ mu lục nhạt của FeCl2. Trong ống nghiệm (2) kết tủa tan dần tạo ra dung dịch cĩ mu nu của FeCl3. * Kết luận: Sắt (II) hidroxit v sắt (III) hidroxit có tính bazơ. Hoạt động 3 (10 phút): Thí nghiệm3. Tính chất hóa học của K2Cr2O7 a. Mục tiêu hoạt động: - Rèn luyện kĩ năng thực hành của HS, khắc sâu kiến thức về tính oxi hóa của K2Cr2O7 . b. Phương thức tổ chức hoạt động: - Chia lớp thành 4 nhóm. 1. Hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm - Điều chế FeSO4 bằng cách cho một đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào ống nghiệm chứa 4-5 ml dd H2SO4 loãng. ⇒ Sau đó nhỏ vào ống nghiệm 1ml dd K2Cr2O7, lắc ống nghiệm. 2. Những gợi ý của GV khi tiến hành thí nghiệm - Dùng giấy ráp đánh thật sạch gỉ của đinh sắt. - Lấy lượng axit và K2Cr2O7 phải cẩn thận không để dây vào tay. 3. Dự đoán hiện tượng, kết quả thí nghiệm Dự đoán của HS về hiện tượng, kết quả thí nghiệm Mô tả hiện tượng, kết quả quan sát được khi tiến hành thí nghiệm ..................................................... .................................................... ..................................................... .................................................... ..................................................... .................................................... ..................................................... .................................................... .................................................... ..................................................... ..................................................... .................................................... 4. Giải thích hiện tượng và rút ra kết luận
............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động - Sản phẩm: HS ghi câu trả lời vào vở để hoàn thành các câu hỏi trong phiếu thực hành theo yêu cầu của GV: - Cho K2Cr2O7 vào hỗn hợp dung dịch trên thấy màu da cam của dd bị nhạt dần.Mầu xanh của dd FeSO4 nhạt dần và chuyển sang màu vàng của dd Fe2(SO4)3. - Dung dịch lúc đầu cĩ mu gia cam của ion Cr2O72- sau chuyển dần sang mu xanh của ion Cr3+. K2Cr2O7 + 6 FeSO4 + 7 H2SO4 Cr2(SO4)3 +K2SO4 +3 Fe2(SO4)3 + 7 H2O. * Kết luận: K2Cr2O7 cĩ tính oxi hĩa mạnh - Đánh giá giá kết quả hoạt động: + Thông qua quan sát: Trong quá trình HS HĐ cá nhân/nhóm, GV chú ý quan sát để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. + Thông qua báo cáo của các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV hướng dẫn HS chốt được các kiến thức về tính oxi hóa của K2Cr2O7. Hoạt động 4 : Tìm hiểu thí nghiệm 4: Tính chất hóa học của muối sắt. a. Mục tiêu hoạt động: - Rèn luyện kĩ năng thực hành của HS, khắc sâu kiến phân biệt một số loại phân bón b. Phương thức tổ chức HĐ: 1. Hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm: - Nhỏ từ từ dd KI vào dd FeCl3 .Quan sát và nhận xét hiện tượng. 2. Những gợi ý của GV khi tiến hành thí nghiệm - Nhắc nhở hs làm thí nghiệm với lượng hoá chất nhỏ, không để hoá chất bắn vào người, quần áo. 3. Dự đoán hiện tượng, kết quả thí nghiệm Dự đoán của HS về hiện tượng, kết quả thí nghiệm Mô tả hiện tượng, kết quả quan sát được khi tiến hành thí nghiệm ..................................................... .................................................... ..................................................... .................................................... ..................................................... .................................................... ..................................................... .................................................... 4. Giải thích hiện tượng và rút ra kết luận
................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................... c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động - Sản phẩm: Biết cách tiến hành thí nghiệm, nêu được hiện tượng, viết được PTHH minh họa. * Dung dịch trong ống nghiệm chuyển dần từ màu vang sang mầu nâu sẫm và cuối cng xuất hiện kết tủa tím đen. Pư: 2 FeCl3 + 2 KI 2 FeCl2 + 2 KCl + I2 * Kết luận: Muối Fe3+ có tính oxi hóa. Hoạt động 5 : Tìm hiểu thí nghiệm 5: Phản ứng của Cu với H2SO4 đặc ,nóng. a. Mục tiêu hoạt động - Rèn luyện kĩ năng thực hành của HS, khắc sâu kiến thức về tính khử yếu của kl Cu b. Phương thức tổ chức HĐ: 1. Hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm: -Cho 1-2 mảnh Cu vào dd H2SO4 đặc rồi đun nóng.Quan sát hiện tượng xảy ra. -Nhỏ vài giọt dd NaOH vào dd vừa điều chế ở trên . Quan sát hiện tượng xảy ra. 2. Những gợi ý của GV khi tiến hành thí nghiệm - Nhắc nhở hs làm thí nghiệm với lượng hoá chất nhỏ, không để hoá chất bắn vào người, quần áo. 3. Dự đoán hiện tượng, kết quả thí nghiệm Dự đoán của HS về hiện tượng, kết quả thí nghiệm Mô tả hiện tượng, kết quả quan sát được khi tiến hành thí nghiệm ..................................................... .................................................... ..................................................... .................................................... ..................................................... .................................................... ..................................................... .................................................... ..................................................... .................................................... 4. Giải thích hiện tượng và rút ra kết luận ................................................................................................................................................................................................................................................................. ....................................... c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động - Sản phẩm: Biết cách tiến hành thí nghiệm, nêu được hiện tượng, viết được PTHH minh họa
* Dung dịch trong ống nghiệm chuyển dần từ không màu sang mầu xanh, Có khí không màu mùi xốc bay lên . Nếu cho vài giọt ddNaOH vào xuất hiện kết tủa xanh. Pư: Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + 2 SO2+ H2O CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4 * Kết luận: kl Cu có tính khử yếu.. Hoạt động 4 (10 phút): Vận dụng và tìm tòi mở rộng a. Mục tiêu hoạt động: - Thiết kế cho HS về nhà làm nhằm giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng trong bài để giải quyết các vấn đề thực tiễn; đồng thời tạo ra sự trải nghiệm kết nối với chương 2. b. Phương thức tổ chức hoạt động: - GV chia lớp thành 4 nhóm, hướng dẫn các nhóm HS về nhà làm và hướng dẫn nguồn tài liệu tham khảo (thư viện, internet…) để giải quyết các câu hỏi sau: 1. Tìm hiểu thêm về các loại phân bón hóa học? 2.Thành phần chính của than? Kim cương? Thủy tinh? c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động: - Sản phẩm: Bài viết của các nhóm - Kiểm tra, đánh giá: Thu bài viết của các nhóm; đại diện một nhóm lên trình bày câu 1 vào đầu giờ tiết sau, câu 2 được sử dụng trong quá trình nghiên cứu bài mới. GV nên có sự động viên, khích lệ HS. 4. Củng cố bài giảng: (3') Cho HS don dẹp PTN và rửa dụng cụ thí nghiệm.
GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
BÀI 40 NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH I/ Nội dung :
- Nguyên tắc nhận biết một số ion trong dung dịch. - Cách nhận biết các cation: Na+, NH +4 , Ba2+, Al3+, Fe3+, Fe2+, Cu2+. - Cách nhận biết các anion: NO3− , SO 24− , Cl‒, CO32− II/ Tổ chức dạy học chủ đề: 1. Mục tiêu: 1. 1. Kiến thức: *Biết được: - Biết nguyên tắc nhận biết một số ion trong dung dịch. - Biết cách nhận biết các cation: Na+, NH +4 , Ba2+, Al3+, Fe3+, Fe2+, Cu2+. - Biết cách nhận biết các anion: NO3− , SO 24− , Cl‒, CO32− 1.2. Kĩ năng: - Thảo luận nhóm, rút ra được kết luận, tiến hành thí nghiệm minh họa để chứng minh kết luận của nhóm mình về cách nhận biết một số ion trong dung dịch . - Viết được phương trình hóa học minh họa. - Phân biệt được một số chất riêng biệt. 1.3. Thái độ: - Say mê, hứng thú học tập môn hóa học, phát huy khả năng tư duy của học sinh từ đó tin tưởng vào khoa học. - Vận dụng kĩ năng thực hành thí nghiệm để sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm hóa chất nhằm đạt hiệu quả cao trong việc chiếm lĩnh kiến thức. - Vận dụng sự điện li vào thực tế cuộc sống. 1.4. Định hướng các năng lực được hình thành:
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực thực hành hóa học. - Năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề và kết luận vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên: (chuẩn bị theo tình hình thực tế của trường, của lớp) - Các dụng cụ thí nghiệm (4 bộ): giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, máy lửa, các hóa chất: dd Na2CO3, NH4Cl, Ba(NO3)2, AlCl3, FeSO4, Fe(NO3)3, CuSO4, NaOH, NaNO3, Ca(OH)2, AgNO3, HCl, Cu. - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập sách giáo khoa. - Máy tính, máy chiếu. - Các phiếu học tập, câu hỏi kiểm tra đánh giá theo từng mức độ. 2.2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài ở nhà, ôn lại kiến thức đã học có liên quan: Tính chất của Na+, NH +4 , Ba2+, Al3+, Fe3+, Fe2+, Cu2+, NO3− , SO 24− , Cl‒, CO32− 3. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Phát hiện và giải quyết vấn đề.( Dạy học nêu vấn đề) - Phương pháp dạy học hợp tác (thảo luận nhóm). - Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan (thí nghiệm, thiết bị dạy học….) - Phương pháp đàm thoại tìm tòi. ( Đàm thoại nêu vấn đề, gợi mở) - Phương pháp tiếp cận tương tự theo cấp độ (“Hãy làm như tôi làm”) 4. Thiết kế các tiến trình dạy học chủ đề:
A. Hoạt động 1: trải nghiệm, kết nối (7’) a. Mục tiêu hoạt động
- Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của HS. - Nội dung hoạt động:
b. Phương thức tổ chức hoạt động:
c. Sản phẩm
- Học sinh thảo luận 3 câu I – NGUYÊN TẮC NHẬN BIẾT hỏi kiểm tra kiến thức cũ MỘT ION TRONG DUNG DỊCH để từ đó rút ra kết luận về Thêm vào dung dịch một thuốc phương pháp nhận biết một thử tạo với ion đó một sản phẩm ion trong dung dịch
d. Đánh giá kết quả hoạt động
GV quan sát ,
kịp thời phát hiện những khó khăn, đặc trưng như một kết tủa, một hợp vướng mắc của HS chất có màu hoặc một chất khí khó và có giải pháp hỗ - GV : Bằng mắt tan sủi bọt hoặc một khí bay ra khỏi trợ hợp lí. thường, dựa vào đâu ta dung dịch. có thể nhận biết sản
phẩm của một phản + Nguyên tắc nhận ứng hoá học ? biết các ion trong dd
B. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 2(25’): Nhận biết một số cation và anion trong dung dịch
a) Mục tiêu hoạt động:
b) Phương thức hoạt động :
c) Sản phẩm của hoạt động
d) Đánh giá kết quả hoạt động.
Nêu được :
− Các phản ứng đặc trưng được dùng để phân biệt một số cation và anion trong dung dịch. − Cách tiến hành nhận biết các ion riêng biệt trong dung dịch bằng các thao tác thí nghiệm cụ thể.
GV:Chuyển giao nhiệm vụ học tập : bằng cách chia hs thành 4 nhóm theo số thứ tự bàn học trong lớp
+ Nhóm 1 làm bài tập 1 : Có 1 lọ hóa chất là hỗn hợp của 2 dung dịch: Na2CO3 và (NH4)2CO3. Em có thể sử dụng hóa chất nào để nhận biết các ion Na+, NH4+, CO32- tồn tại trong dung dịch trên? hãy làm thí nghiệm kiểm chứng.
HS:Báo cáo kết quả và thảo luận HS cử đại diện báo cáo sản phẩm, kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs nhóm khác cùng tham gia thảo luận
Nhóm 1: 1 học sinh báo cáo cùng 2 học sinh làm thí nghiệm chứng minh, dán pt ion rút gọn đã viết vào giấy lên bảng : Sử dụng NaOH để nhận biết muối amoni ( hiện tượng có khí thoát ra và làm xanh giấy quỳ tím ẩm), sử dụng HCl và dung dịch Ca(OH)2 để nhận biết muối cacbonat ( hiện tượng có khí không màu thoát ra và làm vẩn đục nước vôi trong)
+ Nhóm 2 làm bài tập 2 Có 2 lọ hóa chất chứa 2 dung Viết các pt ion rút gọn minh họa dịch: AlCl3 và BaCl2. Em có thể sử dụng hóa chất nào để nhận biết các ion Al3+, Ba2+, Cl- tồn tại Nhóm 2: 1 học sinh báo cáo cùng 2 học trong dung dịch trên? hãy làm thí sinh làm thí nghiệm chứng minh, dán pt ion nghiệm kiểm chứng. rút gọn đã viết vào giấy lên bảng :
+ Nhóm 3 làm bài tập 3 :
Sử dụng NaOH để nhận biết ion Al3+ (hiện tượng có kết tủa màu trắng sau đó tan trong kiềm dư), sử dụng Na2SO4 để nhận biết ion Ba2+ ( hiện tượng có kết tủa màu trắng, không tan trong axit HCl),
+ Trong quá trình hoạt động, Gv quan sát hoạt động cá nhân, kịp thời phát hiện những khó khăn vướng mắc của Hs để hỗ trợ hiệu quả.
Có 2 lọ hóa chất riêng biệt của 2 dung dịch: FeCl3 và FeCl2. Em có thể sử dụng hóa chất nào để nhận biết các ion Fe3+, Fe2+, Cl- tồn tại trong các dung dịch trên? hãy làm thí nghiệm kiểm chứng.
+ Nhóm 4 làm bài tập 4 : Có 1 lọ hóa chất là hỗn hợp của 2 dung dịch: CuSO4 và Cu(NO3)2. Em có thể sử dụng hóa chất nào để nhận biết các ion Cu2+, SO42-, NO3- tồn tại trong dung dịch trên? hãy làm thí nghiệm kiểm chứng.
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập thông qua làm việc nhóm +thỏa thuận quy tắc làm việc trong nhóm +Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ + Sau khi hoàn thành nội dung các HS hình thành nhóm mới theo sự phân công của GV
Sử dụng dung dịch AgNO3 để nhận biết ion Cl- (hiện tượng có kết tủa màu trắng) Viết các pt ion rút gọn minh họa
Nhóm 3: 1 học sinh báo cáo cùng 2 học sinh làm thí nghiệm chứng minh, dán pt ion rút gọn đã viết và giấy lên bảng : Sử dụng NaOH để nhận biết ion Fe2+ và Fe3+ ( hiện tượng ở dung dịch muối sắt (II) có kết tủa màu trắng xanh sau đó đần chuyển màu nâu trong không khí, ở dung dịch muối sắt (III) có kết tủa màu nâu xuất hiện). Viết các pt ion rút gọn minh họa
Nhóm 4: 1 học sinh báo cáo cùng 2 học sinh làm thí nghiệm chứng minh, dán pt ion rút gọn đã viết và giấy lên bảng : Sử dụng NaOH hoặc dung dịch NH3 để nhận biết ion Cu2+ ( hiện tượng kết tủa màu trắng xanh , nếu dùng dung dịch NH3 thì kết tủa tan trong NH3 dư tạo dung dịch màu xanh thẫm). Dùng muối BaCl2 để nhận biết ion SO42- ( hiện tượng có kết tủa màu trắng), dùng hỗn hợp Cu kim loại và dung dịch HCl để nhận biết ion NO3- (hiện tượng có khí không màu (NO) hóa nâu trong không khí thoát ra) Viết các pt ion rút gọn minh họa
GV: Kết luận và lưu ý học sinh về phản ứng đặc trưng nhận biết từng ion rồi tổng hợp bằng bảng trên slide
C. HOẠT ĐỘNG 3(10’): Luyện tập, củng cố, vận dụng tìm tòi mở rộng.
a) Mục tiêu hoạt động luyện tập:
b) Phương thức tổ chức hoạt động:
- Củng cố, khắc sâu - Ở hoạt động này GV cho Hs các kiến thức đã học hoạt động cá nhân là chủ yếu, của bài học . bên cạnh đó có thể cho HS HĐ - Tiếp tục phát cặp đôi hoặc trao đổi nhóm triển các năng lực: tự nhỏ để chia sẻ kết quả giải học, sử dụng ngôn quyết các câu hỏi/bài tập trong ngữ hóa học, phát phiếu học tập số hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn
c) Sản phẩm,
d)đánh giá kết quả hoạt động: - Kiểm tra, đánh giá HĐ: + Thông qua quan sát:
Khi HS HĐ cá nhân, GV - Sản phẩm: chú ý quan sát, kịp thời phát Kết quả trả lời hiện những khó khăn, vướng các câu hỏi/bài mắc của HS và có giải pháp tập trong trò hỗ trợ hợp lí. chơi ô chữ.
+ Thông qua sản phẩm
hoạt
học tập: Bài trình bày/lời giải của HS về các câu hỏi/bài tập trong trò chơi,
động: Hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong
GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần
học. Nội
dung
điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.
trò chơi ô chữ.
6. Câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực I. MỨC ĐỘ BIẾT: nhắc lại hoặc mô tả đúng kiến thức, kĩ năng đã học; Hoạt động 2: Luyện tập nhận biết ion trong dung dịch HS dựa vào phản ứng đặc trưng Bài 1: Trình bày cách nhận biết các ion trong các dung dịch riêng dùng để nhận biết các cation để giải rẽ sau: Ba2+, Fe3+, Cu2+. quyết bài toán → 1HS lên bảng, HS Giải khác nhận xét, bổ sung
Ba2+, Fe3+, Cu2+
2-
GV quan sát, theo dõi, giúp đỡ HS hoàn thành bài tập.
traéng 2+
+ dd SO4
Ba
khoâng hieän töôïng 3+ 2+
Fe , Cu naâu ñoû 3+
Fe
+ dd NH3 dö xanh, sau ñoù 2+
tan
Cu
HS dựa vào phản ứng đặc trưng Bài 2: Có 3 dung dịch riêng rẽ chứa các anion NO3- ; SO42- và dùng để nhận biết các anion để giải CO32-. Hãy nêu cách nhận biết từng ion trong dung dịch đó. Viết quyết bài toán → 1HS lên bảng, HS phương trình hóa học. khác nhận xét, bổ sung HD: - Nhận biết ion CO32- bằng dd H2SO4 loãng GV quan sát, theo dõi, giúp đỡ HS hoàn thành bài tập.
- Nhận biết ion SO42- bằng dd BaCl2 - Nhận biết ion NO3- bằng dd H2SO4 loãng và Cu
GV yêu cầu HS cho biết các Bài 3: Có 5 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống đựng một trong hiện tượng xảy ra khi cho từ từ các dung dịch sau đây (nồng độ khoảng 0,1M): NH4Cl, FeCl2, dung dịch NaOH vào mỗi dung AlCl3, MgCl2, CuCl2. Chỉ dùng dung dịch NaOH nhỏ từ từ vào dịch, từ đó xem có thể nhận biết từng dung dịch, có thể nhận biết được tối da các dung dịch nào được tối đa bao nhiêu dung dịch.
sau đây ?
HS lên bảng viết PTHH
A. Hai dung dịch: NH4Cl, CuCl2. B. Ba dung dịch: NH4Cl, MgCl2, CuCl2. C. Bốn dung dịch: NH4Cl, AlCl3, MgCl2, CuCl2. D. Cả 5 dung dịch.
GV yêu cầu HS xác định môi Bài 4: Có 4 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống đựng một trong trường của các dung dịch. các dung dịch sau (nồng độ khoảng 0,01M): NaCl, Na2CO3, HS giải quyết bài toán, giải thích KHSO4 và CH3NH2. Chỉ dùng giấy quỳ tím lần lượt nhúng vào 4 dung dịch, quan sát sự thay đổi màu sắc của nó có thể nhận biết được dãy các dung dịch nào ? A. Dung dịch NaCl. B. Hai dung dịch NaCl và KHSO4. C. Hai dung dịch KHSO4 và CH3NH2. D. Ba dung dịch NaCl, KHSO4 và Na2CO3.
GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH BÀI 41: NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ – HÓA HỌC 12.CB
I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Biết phản ứng tạo thành sản phẩm đặc trưng để nhận biết một số chất khí vô cơ 2. Kĩ năng - Nêu được hiện tượng và viết phương trình phản ứng nhận biết các khí - Giải được một số bài tập lý thuyết về phân biệt các khí cho trước chứa trong lọ mất nhãn 3. Thái độ - Say mê, hứng thú học tập môn hóa, phát huy tính tư duy sáng tạo trong học tập, nâng cao khả năng nhìn nhận một vấn đề. - Tiếp tục nắm rõ phương pháp làm việc nhóm sao cho hiệu quả. - Trình bày vấn đề trước tập thể. 4. Phát triển năng lực Thông qua bài học sẽ giúp các em hình thành và phát triển các năng lực sau: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học. - Năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực hợp tác, làm việc nhóm. - Năng lực tự điều chỉnh. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực vận dụng kiến thức đã học vào thực hành. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên + Giáo án + Phiếu học tập
+ Bài giảng powerpoint + Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, dây dẫn, đũa thủy tinh, giấy quỳ + Hóa chất: dd dịch nước vôi trong, dd NH3 đặc, dd HCl đặc 2. Học sinh + Ôn tập kiến thức về một số khí + Nghiên cứu trước nội dung bài học. III. PHƯƠNG PHÁP Phương pháp dạy học chủ yếu - Phương pháp dạy học nêu vấn đề - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan (thí nghiệm, thiết bị dạy học….) - Phương pháp đàm thoại tìm tòi. - Phương pháp thuyết trình IV. CHUỖI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (3’) a. Mục tiêu hoạt động b. Phương thức tổ chức hoạt động:
c. Sản phẩm
d. Đánh giá kết quả hoạt động
- Tạo sự hứng thứ, gợi mở cho học sinh vào bài mới
GV chia lớp thành 4 nhóm. Các nhóm nhanh chóng bầu ra nhóm
- Vận dụng các kiến thức đã học để tìm hiểu các hiện
trưởng và thư kí
tượng vật lý hóa học
O2 nhưng k dán nhãn. Làm thế nào để phân biệt được các khí đó?
GV đặt vấn đề: có 2 bình khí Clo và
Bài 41: NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ - Dựa vào màu sắc có thể phân biệt 2 bình + Bình màu vàng lục là đựng Clo + Bình còn lại k màu là bình đựng
Thông qua quan sát, giáo viên hướng dẫn các nhóm các nhóm hoạt động được hiệu quả đồng thời phát hiện những khó khăn khi hợp tác nhóm, lưu ý đến các thành
HS: Thảo luận theo nhóm
O2
viên chưa tham gia tích cực.
d. Đánh giá kết quả hoạt động
HS. Đại diện nhóm trả lời. Các nhóm khác theo dõi, đánh giá và nhận xét GV: Giáo viên nhận xét, bổ sung và dẫn dắt vào bài B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. HOẠT ĐỘNG 1(2’) Nguyên tác chung để nhận biết một chất khí a. Mục tiêu hoạt động
b. Phương thức tổ chức hoạt động:
c. Sản phẩm
HS biết được:
- Từ câu hỏi trên, GV yêu cầu HS nghiên cứu sách, thảo luận và đưa ra nguyên tắc chung để nhận biết các khí?
I. Nguyên tác chung để nhận
-Dựa vào tính chất vật
biết một chất khí
Dựa vào tính chất vật lý và tình lý hoặc tính chất hóa học là chất hóa học đặc trưng của các khí nguyên tắc chung nhận biết chất khí - Các nhóm thảo luận và đại diện nhóm thuyết trình vấn đề
Thông qua quan sát, giáo viên hướng dẫn các nhóm các nhóm hoạt động được hiệu quả đồng thời phát hiện những khó khăn khi hợp tác nhóm Thông qua báo cáo của các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV hướng dẫn HS chốt được các kiến thức
2. HOẠT ĐỘNG 2(5’) Nhận biết khí CO2 a. Mục tiêu hoạt động B iết được: -Tính chất vật lý của CO2
b. Phương thức tổ chức hoạt động:
c. Sản phẩm
HS: Thảo luận về tính chất vật lý của CO2 và thuyết trình
II. NHận biết một số chất khí
- Cách thức làm thí nghiệm, GV: Chuẩn bị thí nghiệm thổi hơi hiện tượng phản ứng và viết vào dung dịch nước vôi trong. Đùng kẹp gỗ kẹp 2 ống nghiệm, cho vào phương trình hóa học xảy ra mỗi ống 3ml dd nước vôi trong và Kĩ năng: đặt vào mỗi ống 1 dây dẫn. GV yêu - Thao tác thực hành thí cầu 1 HS lên làm thí nghiệm ( hướng nghiệm chuẩn xác, đúng kĩ dẫn thao tác, thổi hơi từ từ và liên thuật tục vào dây dẫn) - Quan sát thí nghiệm, rút ra HS: Lên bảng làm thí nghiệm. Các được kết luận về nhận biết HS khác quan sát khí CO2 GV: Yêu cầu HS nêu hiện tượng xảy ra, so sánh 2 ống nghiệm và kết luận
d. Đánh giá kết quả hoạt động
1. Nhận biết khí CO2
+ Thông qua thí nghiệm,
a. PP Vật Lý
giáo viên hướng dẫn HS thực hiện thí nghiệm sao cho thổi hơi từ từ vào dây
Khí CO2 không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước b. PP Hóa học
dẫn tránh àm trào dd.
+ Thông qua quan sát: GV Cách làm: Cho khí CO2 vào dung chú ý quan sát, kịp thời phát dịch nước vôi trong hoặc dung dịch hiện những khó khăn, Ba(OH)2 vướng mắc của HS và có Hiện tượng: Nước vôi trong hoặc giải pháp hỗ trợ hợp lí. dung dịch Ba(OH)2 bị vẩn đục GV quan sát HS trình bày CO2 + Ba(OH)2 (d) BaCO3↓ vào bài làm của mình. Góp + H O (trắng) 2 y, bổ sung và đánh giá khả CO2 + Ca(OH)2 (d) CaCO3 ↓ năng lập luận, giải thích các
Hiện tượng ở ống nghiệm được
(trắng)
+ H2O
thổi hơi vào có vẩn đục trắng. ở ống nghiệm còn lại thì không
hiện tượng thí nghiệm của mỗi HS để đánh giá quá trình làm thực nghiệm.
Kết luận: Khí CO2 làm vẩn đục nước vôi trong GV: Nhận xét tổng kết và vào nội dung
3. HOẠT ĐỘNG 3(5’) Nhận biết khí SO2 a. Mục tiêu hoạt động
b. Phương thức tổ chức hoạt động:
c. Sản phẩm
d. Đánh giá kết quả hoạt động
HS biết được:
II. NHận biết một số chất khí
-Mùi hắc đặc trưng của GV: yêu cầu HS tham khảo sách và SO2 , qua đó có thể nhận thảo luận nhóm. Mời đại diện nhóm thuyết trình. biết SO2 qua mùi
2. Nhận biết khí SO2
- Cách thức làm thí HS: Thuyết trình bài thảo luận nghiệm, hiện tượng phản Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét và ứng và viết phương trình bổ sung hóa học xảy ra GV: Chuẩn kiến thức
ngạt và độc
a. Phương pháp vật lý ( dựa vào mùi) SO2 là khí không màu, mùi hắc, gây b. Phương pháp hóa học Cách làm: Cho khí SO2 vào dung dịch
+ Thông qua quan sát: Khi HS hoạt động nhóm, GV chú ý quan sát, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
nước Brom, thuốc tím, iot Hiện tượng: Các dung dịch trên bị nhạt màu SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4 (màu vàng)
(dd không màu)
Khi HS trình bày vấn đề, GV góp y, bổ sung và hướng dẫn giải thích các hiện tượng thí nghiệm
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O (màu tím) K2SO4 + 2MnSO4 + H2SO4
Hiện tượng ở ống nghiệm được thổi hơi vào có vẩn đục trắng. ở ống nghiệm còn lại thì không Kết luận: Khí CO2 làm vẩn đục nước vôi trong
(dd không màu) Lưu ý : SO2 cũng làm nước vôi trong hoặc dung dịch Ba(OH)2 bị vẩn đục
GV: Nhận xét tổng kết và vào nội dung GV: Khắc sâu bằng câu hỏi trong phiếu bài tập 1
PHIẾU HỌC TẬP 1 Bài 1: a. Có thể dùng nước vôi trong để phân biệt 2 khí CO2 và SO2 được không? Giải thích? Viết các phương
Lời giải a. Không thể dùng nước vôi trong để phân biệt hai khí CO2 và SO2 vì cả hai khí này đều tạo kết tủa trắng với dd Ca(OH)2, các kết tủa này đều tan trong dd axit mạnh và giải phóng khí SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
GV: lưu ý HS về khả năng làm vẩn đục ước vôi trong của SO2 giống với CO2
trình phản ứng?
CaSO3 + 2HCl → CaCl2 + SO2↑
b. Nêu phương pháp hóa học để nhận biết 2 khí SO2 và CO2
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ b. Dùng dung dịch nước Brom để nhận biết 2 khí trên Khí làm mất màu dd Brom là SO2 Còn khí không làm mất màu là CO2
4. HOẠT ĐỘNG 4(5’) Nhận biết khí H2S a. Mục tiêu hoạt động HS biết được:
b. Phương thức tổ chức hoạt động:
GV yêu cầu các nhóm làm phiếu bài --Mùi trứng thối đặc tập 2 và đại diện nhóm lên thuyết trình trưng của H2S , qua đó có HS: Trả lời đáp án của nhóm thể nhận biết H2S qua mùi GV: Chuẩn kiến thức và kết luận - Cách thức làm, hiện tượng phản ứng và viết phương trình hóa học xảy ra
c. Sản phẩm
d. Đánh giá kết quả hoạt động
3. Nhận biết khí H2S a. PP vật lý (dựa vào mùi) Khí không màu, mùi trứng thối đặc trưng, độc
+ Thông qua phiếu bài tập, GV giúp HS kết luận những kiến thức có liên
quan, đồng thời giải quyết các vướng mắc khi Cách làm: Dùng miếng giấy lọc có tẩm giải thích hiện tượng cho dd muối chứa Pb2+, Cu2+ cho vào HS. bình chứa khí b. PP hóa học
Hiện tượng: Giấy lọc chuyển màu đen
H2S + Pb2+→ PbS↓ + 2H+ H2S + Cu2+ → CuS↓ + 2H+ (kết tủa màu đen) Lưu ý : H2S cũng làm mất màu dd Brom, thuốc tím, Iot
PHIẾU HỌC TẬP 2 Câu 2: Trình bày hiện tượng và viết ptpu (nếu có) cho các thí nghiệm sau TN1: Cho FeS (rắn) vào dd HCl hoặc H2SO4 loãng TN2: Cho PbS, CuS, (rắn) vào dd HCl hoặc H2SO4 loãng TN3: Dẫn khí H2S lần lượt vào các dd Pb(NO3)2; Cu(NO3)2; AgNO3 TN4: Dẫn khí H2S vào dd Br2
Lời giải TN1: Chất rắn tan ra, có khí mùi trứng thối bay ra FeS rắn + 2HCl
→
FeCl2 +
H2S↑ (mùi trứng thối) TN2: Không hiện tượng CuS rắn + 2HCl → không xảy ra phản ứng TN3: CÓ kết tủa màu đen xuất hiện H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3 (kết tủa màu đen) TN4: Dung dịch nước Brom nhạt màu H2S + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr (dd màu nâu)
(dd không
màu)
5. HOẠT ĐỘNG 5(5’) Nhận biết khí NH3 a. Mục tiêu hoạt động B iết được:
b. Phương thức tổ chức hoạt động:
c. Sản phẩm
d. Đánh giá kết quả hoạt động
GV: Làm thí nghiệm
4. Nhận biết khí NH3
Thông qua quan sát: Trong quá trình HS trình
TN1: Cho vào ống nghiệm 2ml dd - Cách thức làm thí NH3 đặc, hơ ống trên ngọn lửa đèn nghiệm, hiện tượng phản cồn. Đặt mẩu giấy quỳ tím ẩm trên ứng và viết phương trình miệng ống nghiệm -Đặc trưng mùi khí NH3
hóa học xảy ra Kĩ năng: - Thao tác thực hành thí nghiệm chuẩn xác, đúng kĩ thuật - Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về nhận biết khí CO2
TN2: Lấy 2 đũa thủy tinh đầu có quấn bông, 1 đũa nhúng vào dd NH3 đặc, 1 đũa nhúng vào dd HCl đặc. Để 2 đũa gần sát với nhau. HS: Quan sát, nêu hiện tượng, mùi của khí NH3. Đại diện nhóm lên trình bày, các bạn khác nhận xét bổ sung. HS giải thích hiện tượng, sau đó giáo viên chuẩn kiến thức
a. PP vật lý Khí không màu, mùi khai đặc trưng b. PP hóa học Cách 1: Cho giấy quỳ ẩm vào bình đựng khí cần xác định Hiện tượng: giấy quỳ chuyển sang màu xanh do khí NH3 tan tốt trong nước tạo thành dung dịch bazơ Cách 2: Cho khí NH3 tiếp xúc với khí HCl ( như thí nghiệm 2) Hiện tượng: có khói trắng xuất hiện NH3 + HCl (khí) (khí) thể nhỏ màu trắng)
NH4Cl (hạt tinh
bày sản phẩm của nhóm mình, GV cần quan sát kĩ tất cả các nhóm, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. + Những vướng mắc của học sinh như giải thích tại sao phải hơ ống nghiệm ở TN1: là do NH3 dễ bay hơi, phải hơ ống TN2 khói trắng thực chất là do tinh thể NH4Cl nhỏ li ti khuếch tán trong hơi
ẩm
C. HOẠT ĐỘNG 3(20’): Luyện tập, vận dụng tìm tòi mở rộng. a. Mục tiêu hoạt động b. Phương thức tổ chức hoạt động:
c. Sản phẩm
- Củng cố, khắc sâu các - GV cho HS làm phiếu bài tập 3 và trò chơi ô Hướng dẫn kiến thức đã học trong bài chữ bí mật - Nhận biết khí Cl2 bằng màu săc : màu vàng lục - Tiếp tục phát triển các - HS: Hoạt động theo nhóm năng lực: tự học, sử dụng - Nhận biết các khí H2S, NH3 bằng mùi PHIẾU BÀI TẬP 3 ngôn ngữ hóa học, phát Bài 3: Có 6 bình kín, mỗi bình đựng riêng biệt hiện và giải quyết vấn đề một chất khí sau: CO , H S, Cl , HCl, NH , 2 2 2 3 thông qua môn học. O2. Nêu cách nhận biết các khí đó.
đặc trưng. + H2S có mùi trứng thôi + khi NH3 có mùi khai - Nhận biết CO2 bằng dd nước vôi
TRÒ CHƠI: Ô CHỮ BÍ MẬT
trong. - Nhận biêt O2 bằng tàn đóm đỏ. - Còn lại là HCl.
ĐÁP ÁN Ô CHỮ BÍ MẬT 1. Amoniac 2. Hidrosunfua
d. Đánh giá kết quả hoạt động
Trong qúa trình HS hoạt động nhóm GV quan sát hỗ trợ kịp thời phát hiện những khó khăn của HS, đặc biệt lưu ý để làm sao cho tất cả các thành vien trong nhóm đều tham gia tích cực.
3 Quỳ tím 4. Clo 5. Chất khí 6. Hidro 7. Nước brom 8. Cacbonic Ô chữ bí mật: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CÂU HỎI Ô CHỮ 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8.
Chất khí nào tan nhiều trong nước ? Khí sinh ra khi phân hủy xác động vật ? Tên thuốc thử nhận biết axit bazơ ? Tên chất khí màu vàng lục ? Trạng thái tồn tại của NH3, CO2,….? Khí nào là khí nhẹ nhất ? Thuốc thử nhận biết khí SO2 ? Chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính ?
D. Câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực. I. MỨC ĐỘ BIẾT: Câu 1: Khí H2S là khí : A. có mùi trứng thối
B. không màu, mùi xốc
C. Khí có màu nâu đỏ D. Khí không màu, hóa nâu trong không khí Câu 2: Nhận biết khí SO2 ta dùng dung dịch nước Br2 dư hiện tượng xảy ra là: A. Dd Br2 mất màu B. dung dịch Br2 chuyển sang màu da cam C. Dung dịch Br2 chuyển thành màu xanh D. Không hiện tượng Câu 3: Cách nhận biết khí Amoniac là: A. dùng quỳ tím ẩm B. Dùng dung dịch NaOH C. Dùng dung dịch HCl D. Dùng dung dịch NaCl Câu 4: Khi nhận biết CO2 bằng dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát thấy hiện tượng gì? A. Thoát khí không màu B. Xuất hiện kết tủa trắng C. Xuất hiện kết tủa xanh lục D. Có khí nâu đỏ thoát ra Câu 5: Kết tủa CuS, PbS có màu gì? A. Màu xanh thẫm B. Màu trắng C. Màu đen D. Màu nâu đỏ Câu 6: Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt SO2 và CO2. A Dung dịch brom trong nước. B Dung dịch NaOH. C Dung dịch Ba(OH)2. D Dung dich Ca(OH)2 II. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU: Câu 7: Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho tác dụng với kiềm mạnh vì khi đó ở ống nghiệm đựng muối amoni có hiện tượng: A Chuyển thành màu đỏ. B Thoát ra một chất khí không màu, có mùi sốc đặc trưng. C Thoát ra một khí có màu nâu đỏ.
D Thoát ra một khí không màu, không mùi.
Câu 8. Để phân biệt O 2 và O3 , người ta dùng thuốc thử nào ? A. Dung dịch KI và hồ tinh bột.
B. Nước .
C. Dung dịch CuSO4.
D. Dung dịch H2SO4.
Câu 9. Hãy chọn thuốc thử tốt nhất để phát hiện nhanh chóng không khí bị nhiễm H2S A. dung dịch FeCl2 ,
B. nước vôi trong ;
C. dung dịch H2SO4
D. giấy tẩm dung dịch Pb(NO3)2
III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Câu 10: Thuốc thử phân biệt Na2CO3 và Na2SO4 là: A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch NaCl
D. Dung dịch Ca(OH)2
Câu 11: Thuốc thử nhận biết FeS và FeCO3 là A. Dung dịch HCl
B. Giấy trắng tẩm dung dịch Pb(NO3)2
C. Dung dịch NaOH
D. Dung dịch HCl và giấy trắng tẩm dung dịch Pb(NO3)2
Câu 12: Có 3 khí SO2; CO2; H2S. Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt được cả 3 khí trên? B. Dung dịch Ba(OH)2 A. Dung dịch Ca(OH)2 C. Dung dịch Br2
D. Dung dịch HCl
Câu 13: Khí CO2 có lẫn tạp chất là khí HCl. Để loại tạp chất HCl đó nên cho khí CO2 đi qua dung dịch nào sau đây là tốt nhất? A. Dung dịch NaOH dư B. Dung dịch Na2CO3 dư D. Dung dịch AgNO3 C. Dung dịch NaHCO3 dư
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO Câu 14 Hãy chọn hiện tượng đúng xảy ra khi dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng? A CuO có màu đen chuyển sang màu trắng. B CuO không thay đổi màu. C CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ, có hơi nước ngưng tụ. D CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh, có hơi nước ngưng tụ.
Câu 15: Để phân biệt 3 khí H2S, NH3, và SO2 trong 3 loại giấy sau: 1. Giấy tẩm dung dịch KMnO4 + H2SO4 (loãng). 2. Giấy quỳ. 3. Giấy tẩm Pb(CH 3COO) 2. Có thể dùng giấy gì? A Chỉ cần giấy quỳ. C Giấy tẩm Pb(CH 3COO) 2.
B Giấy quỳ + giấy Pb(CH 3COO) 2. D Chỉ cần giấy KMnO4.
GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
Bài 42: LUYỆN TẬP : NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ – HÓA 12 I/ Nội dung chủ đề:
Củng cố kiến thức và kỹ năng nhân biết một số ion trong dung dịch và chất khí.
II/ Tổ chức dạy học chủ đề: 1. Mục tiêu: 1. 1. Kiến thức: - Củng cố cách nhận biết một số cation, anion và chất khí bằng thuốc thử. 1.2. Kĩ năng: - Viết phương trình hóa học, nhận biết một số chất vô cơ. 1.3. Thái độ: - Say mê, hứng thú học tập môn hóa học, phát huy khả năng tư duy của học sinh từ đó tin tưởng vào khoa học. - Thái độ tích cực trong học tập, làm việc theo nhóm. 1.4. Định hướng các năng lực được hình thành: - Năng lực tự học, năng lực hợp tác.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề và kết luận vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên: (chuẩn bị theo tình hình thực tế của trường, của lớp) -Bảng tóm tắt tính chất của một số cation, anion, chất khí thường gặp và một số thuốc thử. Biên soạn một số câu hỏi để củng cố kiến thức cho HS. - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập sách giáo khoa. - Máy tính, máy chiếu. - Các phiếu học tập, câu hỏi kiểm tra đánh giá theo từng mức độ. 2.2. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn lại các kiến thức đã được học. 3. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Dạy học nêu vấn đề - Thảo luận nhóm 4. Thiết kế các tiến trình dạy học chủ đề: Hoạt động 1: CÁC KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ ( 15 p)
a. Mục tiêu hoạt động b. Phương thức tổ chức hoạt động:
c. Sản phẩm
- GV phân công nhiệm Bảng 1: Nhận biết các cation trong dung dịch. vụ: 5 Thuốc thử Hiện tượng Giải thích + Nhóm1: Hoàn thành SO42– trong ↓ trắng ( không bẳng 1 Ba2+ + SO42– → BaSO4 ↓ 2+ H SO loãng tan trong môi 2 4 Ba + Nhóm2: Hoàn thành
d. Đánh giá kết quả hoạt động +GV quan sát , kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ
- Huy động các kiến thức đã được học của HS. - Nội dung hoạt động: + HS hoạt động nhóm + thảo luận và hoàn thành bảng 1
trường axit) bảng 2 Nhóm3: Hoàn thành Fe2+ OH– ↓ trắng hơi xanh Fe2+ + 2OH– → Fe(OH)2 ↓ bảng 3 – ↓ nâu đỏ Fe3+ OH Fe3+ + 3OH– → Fe(OH)3 ↓ - GV cung cấp bảng câm về: Nhận biết các ↓ keo trắng sau OH– OH– Al3+ OH– dư 3+ cation đó tan Al Al(OH)3 ↓ [Al(OH)4]– - Yêu cầu HS: vận ↓ xanh tan trong ddNH ddNH dụng kiến thức đã học NH3 dư tạo thành 2+ Cu(OH) [ Cu(NH3)4]2+ Cu và thảo luận nhóm 2 NH3 dư 2+ dd xanh lam Cu hoàn thành bảng đậm. Giáo viên có thể gợi ý nếu thấy HS còn vướng mắc. Bảng 2: Nhận biết các anion trong dung dịch . 3
Anio
- Huy động các kiến thức đã được học của HS. - Nội dung hoạt động: + HS hoạt động nhóm + thảo luận và hoàn thành bảng 2
- GV cung cấp bảng câm về: Nhận biết các anion - Yêu cầu HS: vận dụng kiến thức đã học và thảo luận nhóm hoàn thành bảng Giáo viên có thể gợi ý nếu thấy HS còn vướng mắc.
Thuốc thử
Hiện tượng
trợ hợp lí. + Khó khăn vướng mắc của HS: nhầm lẫn màu kết tủa hoặc chưa nêu hết hiện tượng.
3
Giải thích
n NO3–
Bột Cu trong H2SO4 loãng
Dd màu xanh, khí hóa nâu trong không khí
3Cu + 2NO3– + 8H+→3Cu2++2NO +4H2O
SO42–
Ba2+ trong H2SO4 loãng
↓ trắng ( không tan trong môi trường axit)
Ba2+ + SO42– → BaSO4 ↓
CO32– H+
Sủi bọt khí(khí này làm vẫn đục nước vôi trong)
CO32– + 2H+ → H2O + CO2
Cl–
↓ trắng (không tan trong môi trường axit)
Ag+ + Cl– → AgCl ↓
Ag+ trong H+
Bảng 3: Nhận biết một số chất khí
+GV quan sát , kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. + Khó khăn vướng mắt của Hs: chưa nêu hết hiện
Khí SO2 (mùi hắc)
- Huy động các kiến thức đã được học của HS. - Nội dung hoạt động: + HS hoạt động nhóm + thảo luận và hoàn thành bảng 3
- GV cung cấp bảng câm về: Nhận biết các chất khí. - Yêu cầu HS: vận dụng kiến thức đã học và thảo luận nhóm hoàn thành bảng Giáo viên có thể gợi ý nếu thấy HS còn vướng mắc.
CO2 NH3(mù i khai)
H2S(mùi trứng thối)
Thuốc thử
Hiện tượng
tượng đặc biệt là kết luận kết tủa thu được có tan trong axit hay không.
Giải thích
Nước brôm
Mất màu nước brom
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
Ba(OH)2 dư
↓ trắng
CO2 + Ba(OH)2→ BaCO3 + H2O
Quỳ tím ẩm
Quỳ tím chuyển thành màu xanh
Dung dịch NH3 có tính bazơ
Cu2+, hoặc Pb2+
↓ đen
H2S + Cu2+ → CuS + 2H+
+ GV quan sát , kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. + Khó khăn vướng mắt của Hs: sử dụng quì tím thay vì quì tím ẩm
Hoạt động 2: NGUYÊN TẮC NHẬN BIẾT (20p) a. Mục tiêu hoạt động b. Phương thức tổ chức hoạt động:
c. Sản phẩm II. Nguyên tăc nhận biết
- Huy động các kiến thức đã được học của
- GV gợi ý học sinh 1. Nhận biết ion:
d. Đánh giá kết quả hoạt động GV quan sát , kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
HS và bảng trên - Nội dung hoạt động: + Nêu nguyên tắc nhận biết ion + Nêu nguyên tắc nhận biết khí
nhăc lại nguyên tắc - Chất kết tủa nhận biết - Chất khí Giáo viên đặt vấn đề: - Màu đặc trưng Hiện tượng quan sát được khi nhận biết các ion là gi? Hiện tượng quan sát được khi nhận biết các 2. Nhận biết khí: ion là gi? - Dựa vào tính chất vật lý - Dựa vào tính chất hóa học dặc trưng
+ Khó khăn vướng mắc của Hs: chưa biết tổng hợp kiến thức
Hoạt động 3: CỦNG CỐ KIÊN THỨC BẰNG TRÒ CHƠI CHUYỀN PHẤN a. Mục tiêu hoạt động b. Phương thức tổ c. Sản phẩm chức hoạt động: - GV yêu cầu HS di Học sinh di chuyển theo sơ đồ: - Huy động các kiến chuyển về nhóm mới Nhóm thức đã được học của để hoàn thành kiến 1 1 1 2 2 cũ HS và bảng trên thức trên bảng bằng trò - Nội dung hoạt chơi chuyền phấn động: + Nêu nguyên tắc nhận biết ion + Nêu nguyên tắc nhận biết khí
Nhóm mới
1
2
3
1
2
d. Đánh giá kết quả hoạt động
2
3
3
3
3
1
2
3 GV quan sát , kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp
Bảng 4
hỗ trợ hợp lí. + Khó khăn vướng mắc của Hs: - Việc di chuyển nhóm phải được làm thường xuyên sẽ giúp HS di chuyển nhanh - Gắn kết các thành viên trong nhóm mới để hoàn thành các kiên thức khác nhau
- Hoạt động cả lớp. Yêu cầu Hs tiếp tục hoàn thành bảng 4,5,6. - Hoạt động cá nhân: Qua việc hoàn thành phiếu học tập bảng 1,2,3, học sinh chia sẻ với nhau trong nhóm về quá trình làm việc cá nhân của mình để đi đến thống nhất chung cho từng vấn đề. Bảng 5
,6
+ Qua hoạt động của các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết
được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động tiếp theo.
Hoạt động 3: CỦNG CỐ KIÊN THỨC BẰNG BÀI TẬP TRĂC NGHIỆM THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC (10p)
a) Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức nhận biết
b) Phương thức hoạt động :
c) Sản phẩm của hoạt động
d) Đánh giá kết quả hoạt động. + Trong quá trình hoạt động, Gv quan
ion và chất khí
- Ở hoạt động này GV cho Hs hoạt động cá nhân là chủ yếu, bên cạnh đó có thể cho HS HĐ cặp đôi hoặc trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi - HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày lời giải, các HS khác góp ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức
Câu 1: Để nhận biết anion SO42- ta dùng thuốc thử là dung dịch nào sau đây A. HCl
B. NH3
C. NaOH
D. BaCl2
Câu 2: Thuốc thử đặc trưng của anion Cl- là A. BaSO4 B. H2SO4 C. AgNO3 D. NaOH Câu 3: Có 5 dung dịch riêng rẽ mỗi dung dịch chứa 1 cation: NH4+, Mg2+, Fe3+, Al3+, Na+ nồng độ khoảng 0,1M. Bằng cách dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch có thể phân biệt được tối đa A. dung dịch chứa ion: NH4+. B. hai dung dịch chứa ion: NH4+ và Al3+. C. năm dung dịch chứa ion: NH4+, Mg2+, Fe3+, Al3+, Na+. D. ba dung dịch chứa ion: NH4+, Fe3+ và Al3+. Câu 4: Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt, không có nhãn: CuSO4, Mg(NO3)2, Al(NO3)3. Để phân biệt các dung dịch trên có thể dùng A. quỳ tím B. dd NaOH C. dd NH3 D. dd BaCl2 Câu 5: Dung dịch A chứa 1 cation và 1 anion. Cho A phản ứng với KOH đun nóng thấy khí thoát ra có mùi khai và làm xanh quỳ tím ẩm. Mặt khác cho A phản ứng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa trắng không tan trong axit. A chứa các ion nào sau đây?
sát hoạt động cá nhân, kịp thời phát hiện những khó khăn vướng mắt của Hs để hỗ trợ hiệu quả.
A. K+ và ClB. NH4+ và ClD. NH4+ và BrC. Na+ và SO42Câu 6: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát được là A. có kết tủa màu xanh lam tạo thành và có khí màu nâu đỏ thoát ra. B. lúc đầu có kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẫm C. có kết tủa màu xanh lam tạo thành. D. dung dịch màu xanh chuyển sang màu xanh thẫm. Câu 7: Có 3 dung dịch mỗi dung dịch chứa 1 anion: CO32-, SO42- và OH-. Chất dùng để nhận biết các ion trên là A. dung dịch NaOH. B. dung dịch NaCl trong môi trường axit. C. dung dịch BaCl2 trong môi trường axit D. dung dịch NaNO3. Câu 8: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3. Hiện tượng quan sát được là: A. Ban đầu có kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan trong NaOH dư. B. Có kết tủa màu nâu đỏ xuất hiện C. Có kết tủa màu trắng hơi xanh hóa nâu trong không khí. D. Không có kết tủa, dung dịch chuyển sang màu vàng Câu 9: Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất nào sau đây
để phân biệt hai khí SO2 và CO2? A. H2O. B. dd Ba(OH)2. C. dd Br2. D. dd NaOH. Câu 10: Để phân biệt các khí riêng biệt NH3, CO2, O2, H2S có thể dùng A. nước và giấy quì tím. B. dung dịch Ca(OH)2 và giấy quì tím. C. giấy quì tím ẩm và tàn đóm cháy dở. D. giấy quì tím ẩm và giấy tẩm dung dịch Pb(NO3)2.
GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Chủ đề: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG – HÓA 12 I/ Nội dung chủ đề: -Khái niệm về ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước và ô nhiễm môi trường đất. - Các chất thải làm ô nhiễm môi trường. - Nhận biết môi trường bị ô nhiễm bằng phương pháp hóa học. - Vai trò của hóa học trong việc xử lí chất ô nhiễm. II/ Tổ chức dạy học chủ đề: 1. Mục tiêu: 1. 1. Kiến thức: *Biết được: - Những tác động của ngành sản xuất hoá học và các nganh sản xuất khác đến môi trường. - Nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường không khí, đất và nguồn nước.
- Tác hại của ô nhiễm môi trường đối với cuộc sống con người. - Những vấn đề cơ bản trong việc chống ô nhiễm môi trường. 1.2. Kĩ năng: - Tìm được thông tin trong bài học, trên các phương tiện thông tin đại chúng về vấn đề ô nhiễm môi trường. Xử lí các thông tin, rút ra nhận xét về một số vấn đề ô nhiễm và chống ô nhiễm môi trường. - Vận dụng kiến thức để giải quyết một số tình huống về môi trường trong thực tiễn. - Tính toán lượng khí thải, chất thải trong phòng thí nghiệm và trong sản xuất. 1.3. Thái độ: - Say mê, hứng thú học tập môn hóa học, phát huy khả năng tư duy của học sinh từ đó tin tưởng vào khoa học. * HS nhận thức được về trách nhiệm của bản thân góp phần bảo vệ môi trường và vận động mọi người trong cộng đồng tham gia bảo vẹ môi trường. 1.4. Định hướng các năng lực được hình thành: - Năng lực tự học, năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực thực hành hóa học. - Năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề và kết luận vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên: (chuẩn bị theo tình hình thực tế của trường, của lớp) - Phim, hình ảnh về ô nhiễm môi trường; hình vẽ sơ đồ xử lí nước thải, xử lí khí thải trong công nghiệp. - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập sách giáo khoa. - Máy tính, máy chiếu. - Các phiếu học tập, câu hỏi kiểm tra đánh giá theo từng mức độ. 2.2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài ở nhà, thông qua mạng internet và kiến thức thực tiễn tìm hiểu về mức độ ô nhiễm môi trường. 3. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Phát hiện và giải quyết vấn đề.( Dạy học nêu vấn đề) - Phương pháp dạy học hợp tác (thảo luận nhóm).
- Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan (thí nghiệm, thiết bị dạy học….) - Phương pháp đàm thoại tìm tòi. ( Đàm thoại nêu vấn đề, gợi mở) - Phương pháp tiếp cận tương tự theo cấp độ (“Hãy làm như tôi làm”) 4. Thiết kế các tiến trình dạy học chủ đề: A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10’) a. Mục tiêu hoạt động b. Phương thức tổ chức hoạt c. Sản phẩm d. Đánh giá kết quả hoạt động động: I. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG - Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của GV quan sát , kịp thời phát hi ệ n những khó khăn, vướng - GV chiếu phim hoặc xem hình ảnh môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường. Chất gây ô về thực trạng ô nhiễm môi trường nhiễm môi trường là những nhân tố làm cho môi trường mắc của HS và có giải pháp hỗ - Huy động các kiến trợ hợp lí. thức đã được học của HS hiện nay trở thành độc hại. và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới Yêu cầu HS: quan sát hình ảnh, hãy - Phân loại của HS. cho biết thế nào là ô nhiễm môi Ô nhiễm môi trường - Nội dung hoạt động: trường? Các hình ảnh đưa chúng ta + Khái niệm ô tới ô nhiễm các môi trường nào? nhiễm môi trường. Gv đặt vấn đề: Thế nào là ô nhiễm Ô nhiễm môi Ô nhiễm môi Ô nhiễm môi môi trường đất, nước, không khí? + Có các loại ô trường không khí trường nước trường đất nhiễm môi trường nào? Các tác nhân nào gây ra ô nhiễm môi trường trên?
B. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 1(15’): Ô nhiễm môi trường a) Mục tiêu hoạt động:
b) Phương thức hoạt động :
Biết được: Khái GV chia lớp thành 3 nhóm hoạt động (đã đưa niệm về ô nhiễm môi ra hệ thống câu hỏi và chia nhóm từ cuối tiết trường không khí,
c) Sản phẩm của hoạt động
d) Đánh giá kết quả hoạt động.
1. Ô nhiễm môi trường không khí
+ Trong quá trình hoạt động, Gv quan sát hoạt động cá
- Ô nhiễm không khí là hiện tượng làm cho không khí sạch
đất, nước. Kĩ năng: - Xác định được các tác nhân gây ô nhiễm môi trường.
trước), yêu cầu HS hoạt động nhóm và trả lời các câu hỏi sau: - Nêu một số hiện tượng ô nhiễm không khí mà em biết ? - Đưa ra nhận xét về không khí sạch và không khí bị ô nhiễm và tác hại của nó ? -Nguồn nào gây ô nhiễm không khí ? - Những chất hóa học nào thường có trong không khí bị ô nhiễm và gây ảnh hưởng tới đời sống của sinh vật như thế nào? Tương tự cho ô nhiễm môi trường đất, môi trường nước.
HS: Thống nhất lại nội dung trong nhóm trong 1,5 phút, sau đó đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung. GV: bổ sung, chốt kiến thức.
nhân, kịp thời phát hiện những khó khăn vướng mắt của Hs để - Không khí sạch thường gồm 78% N2, 21% N2 và một hỗ trợ hiệu quả. lượng nhỏ khí CO2, hơi nước… + Khó khăn vướng mắt của Hs: Nhầm - Không khí bị ô nhiễm thường có chứa quá mức cho phép lẫn giữa các tác nhân nồng độ các khí CO2, CH4 và một số khí độc như CO, NH3, gây ô nhiễm các loại SO2… một số vi khuẩn gây bệnh môi trường, có tác nhân đồng thời gây ô Nguyên nhân Tác hại nhiễm cả 2 hoặc 3 môi trường.
thay đổi thành phần, có nguy cơ gây tác hại đến thực vật, động vật, sức khỏe và môi trường xung quanh.
Do con người:
Gây ra hiệu ứng
Gây bệnh Gây tật (tim, khói mù
nhiên: - Quá Động trình đốt
nhà kính, nhiệt độ
phổi, quang da,xoang, hóa,Tạo
các loại than đá,
trái đất nóng lên,
mắt, …)và có
mưa axit, tác
dầu mỏ... để phát
khí hậu khác
thể gây tử vong.
hại cho cây
điện trong các nhà máy
thường, thiên tai
-Gây sự phá hủy
trồng,vật nuôi,phá
Do thiên
đất, núi lửa, bão, lũ lụt,..
điện, trong quá trình
thảm tầng khốc,…ảnh ozon, gây hưởng đến nhiều tác cuộc sống hại sức
hủy các công
s ản xuất,khói
con người và môi
trúc,di tích lịch
thải từ xe hơi và
trường sinh tác hại thái. đến sự
khỏe con người,
các phương
sinh trưởng và
tiện giao thông,…
phát triển của động
trình kiến
sử,…
thực vật.
2. Ô nhiễm môi trường nước - Ô nhiễm nước là hiện tượng làm thay đổi thành phần tính chất của nước gây bất lợi cho môi trường nước, phần lớn
do các hoạt động khác nhau của con người gây nên. -Nước sạch không chứa các chất nhiễm bẩn, vi khuẩn gây bệnh và các chất hóa học làm ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. Nước ô nhiễm thường có chứa các chất thải hữu cơ, các vi sinh vật gây bệnh, các chất dinh dưỡng thực vật, chất phóng xa…. Nguyên nhân Tác hại
Do thiên
Do con
- Tùy theo
Con người
nhiên:
người:
- Do mưa,
-Chủ yếu
mức độ ô nhiễm mà
uống nước từ các
bão, lũ lụt,…Nước
do nước thải từ các
tác động khác nhau
nguồn nước ô nhiễm
mưa rơi xuống nhà
vùng dân cư, bệnh
đến sức khỏe con
cũng dễ mắc các bệnh
cửa, đồng ruộng, nhà
viện, trại chăn nuôi,
người( bệnh tật,
đường ruột như thổ tả,
ung thư, chậm phát
thương hàn và các bệnh
máy, đường trường phố,…kéo học, cơ sở theo các chất bẩn xuống các
sản xuất chế biến, khu công
triển,kém trí tuệ…), ảnh hưởng
dễ lây nhiễm khác.Con
nguồn nước.
nghiệp, hoạt động
trực tiếp đến sự
người nhiễm kim loại
giao
sinh
nặng và các
thông,sử dụng
trưởng, phát triển
chất nguy hại khác gây
phân bón, thuốc trừ
hay bị hủy diệt của
nên những tác hại khôn
sâu, thuốc diệt cỏ,…
động thực lường về vật( VD: sức khỏe và nhà máy sinh mạng Vedan bức tử Sông thị Vải,…)
3. Ô nhiễm môi trường đất. - Là hệ sinh thái đất bị mất cân bằng khi có mặt một số chất và hàm lượng của chúng vượt quá giới hạn. - Nguồn gây ô nhiễm đất: + Nguồn gốc tự nhiên: hoạt động của núi lửa, lũ lụt ngập úng, ngập mặn do thủy triều,… + Nguồn gốc do con người: + Chất thải sinh hoạt + Chất thải do sản xuất công nghiệp, sản xuất hàng hóa, hoạt động kinh doanh,… • + Chất thải nông nghiệp:phân bón, chất bảo vệ thực vật, chất kích thích vật nuôi, cây trồng,… • + Chất thải do phòng nghiên cứu, phòng thí nghiệm, bệnh viện, chợ,… -Tác hại của ô nhiễm môi trường đất: • •
• •
Gây ra những tổn hại lớn về sản xuất, kinh tế và đời sống. Dư lượng hóa chất, thuốc trừ sâu bị phân hủy rất chậm và bị lôi cuốn vào chu trình: đất-cây-động vật-người, gây ra những tác hại khó lường.
HOẠT ĐỘNG 2 (15’): Hóa học và vấn đề bảo vệ môi trường trong đời sống sản xuất và học tập hóa học a) Mục tiêu hoạt động b) Phương thức tổ chức hoạt động. c) Sản phẩm của hoạt động Biết được: Cách nhận biết môi trường bị ô nhiễm bằng phương pháp hóa học. Kĩ năng: - Quan sát hình ảnh, video thí nghiệm nhận biết môi trường ô nhiễm. - Tính toán hàm lượng một số chất có trong môi trường, từ đó đánh giá mức độ ô nhiễm của môi trường.
GV: Đưa ra cho HS một số hình ảnh về môi trường, HS đưa ra nhận biết môi trường bị ô nhiễm. Hãy cho biết có thể nhận thấy được môi trường bị ô nhiễm bằng cách nào? - HS hoạt động cá nhân: - HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, kết luận
II. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG ĐỜI SỐNG SẢN XUẤT VÀ HỌC TẬP HÓA HỌC 1. Nhận biết môi trường bị ô nhiễm bằng phương pháp hóa học - Quan sát: qua mùi, màu sắc... - Bằng các thuốc thử - Bằng các dụng cụ đo: Nhiệt kế, máu đo pH, sắc kí... 2. Vai trò của Hóa học trong việc xử lí chất ô nhiễm. - Để xử lí chất ô nhiễm môi trường căn cứ vào thực trạng ô nhiễm để kết hợp biện pháp hóa học với vật lí và sinh học. - Đặc biệt, xử lí chất thải trong quá trình học tập hóa học cần thực hiện như sau: + Phân loại hóa chất thải xem chúng thuộc loại nào trong số các chất đã học. + Căn cứ vào tính chất hóa học của mỗi chất để xử lí cho phù hợp.
d) đánh giá kết quả hoạt động.
+ Qua câu trả lời của HS và sự góp ý, bổ sung của các HS khác, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động tiếp theo.
C. HOẠT ĐỘNG 3 (5’): Luyện tập, vận dụng tìm tòi mở rộng. a) Mục tiêu hoạt động luyện tập: - Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học của bài học . - Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học. Nội dung hoạt động: Hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.
b) Phương thức tổ chức hoạt động:
c) Sản phẩm,
d)đánh giá kết quả hoạt động:
- Ở hoạt động này GV cho Hs hoạt động cá nhân là chủ yếu, bên cạnh đó có thể cho HS HĐ cặp đôi hoặc trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 3. - HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác góp ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải bài tập. - Củng cố: Học sinh hoàn thành phiếu học tập: Câu 1: Ion kim loại X khi vào cơ thể vượt mức cho phép sẽ gây nguy hiếm cho sự phát triển cả về trí tuệ và thể chất con người. Ở các làng nghề tái chế ác quy cũ, nhiều người bị ung thư, trẻ em chậm phát triển trí tuệ, còi cọc vì nhiễm độc ion kim loại này. Kim loại X là A. đồng. B. magie, C. chì D. sắt Câu 2: Hiện nay, các hợp chất CFC (cloflocacbon) đang được hạn chế sử dụng và bị cấm sản xuất trên phạm vi toàn thế giới vì ngoài gây hiệu ứng nhà kính chúng còn gây ra hiện tượng: A. ô nhiễm môi trường đất, B, ô nhiễm môi trường nước, C. thủng tầng ozon, D, mưa axít, Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng vế vấn đề ô nhiễm môi trường ? A. Các khí CO, CO2, SO2, NO gây ô nhiễm không khí. B. Nước thải chứa các ion kim loại nặng gấy ỏ nhiễm mỗi trướng nước
- Kiểm tra, đánh giá HĐ: + Thông qua quan sát: Khi HS HĐ cá nhân, GV chú ý quan sát, kịp thời phát hiện những khó khăn, - Sản phẩm: Kết vướng mắc của HS và có giải pháp quả trả lời các câu hỗ trợ hợp lí. hỏi/bài tập trong + Thông qua sản phẩm học tập: phiếu học tập. Bài trình bày/lời giải của HS về các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.
C. Nước chứa càng nhiềuu ion NO3-, PO43- thì càng tốt cho thực vật phát triển, D. Hiện tượng rò rỉ dầu từ các dàn khoan, tràn dầu do đắm tàu gây ô nhiễm môi trường nước biển, Câu 4: Sau bài thực hành hoá học, trong một số dung dịch chất thải có chứa các ion như : Cu , Cr , Fe , Pb , Mn ... Dùng chất nào sau đây để xử lí sơ bộ dung dịch các chất thải trên ? A. axit sunhiric B. ancol etylic C. nước vôi dư D. axit axetic Câu 5: Theo Tổ chức Y tế Thế giới, nồng độ tối đa cho phép của ion Cd2+ trong nước là 0,005 mg/l. Khi cho dung dịch H2S dư vào 500 ml một mẫu nước thấy có 0,288.10-3 gam kết tủa CdS. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Mầu nước trên chưa bị ô nhiễm cađimi. B. Kết tủa CdS có màu vàng. C. Ion Cd2+ thường có trong nước thải công nghiệp. D. Hàm lượng cađimi có trong mẫu nước là 4.10-6 M.
5. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá: Nội dung Loại câu Nhận biết Thông hiểu hỏi/bài tập Câu hỏi/bài tập định tính
HÓA HỌC VÀ VẤN
Bài tập định lượng
-Nhận ra môi trường bị ô nhiễm. -Xác định được các tác nhân gây ô nhiễm môi trường.
Vận dụng
Đưa ra các phương pháp xác định ô nhiễm môi trường. Tính toán hàm lượng một số chất có trong môi trường, từ đó đánh giá mức độ ô nhiễm của môi trường.
Vận dụng cao
ĐỀ MÔI TRƯỜNG
Giải thích được một số hiện tượng thí nghiệm liên quan đến thực tiễn
Bài tập thực hành
Phát hiện được một số hiện tượng trong thực tiễn và sử dụng kiến thức hóa học để giải thích
6. Câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực I. MỨC ĐỘ BIẾT: nhắc lại hoặc mô tả đúng kiến thức, kĩ năng đã học; Câu 1: Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng trong khí quyển vượt quá tiêu chuẩn cho phép ? A. CO2 và O2 B. CH4 và H2O C. N2 và CO D. CO2 và CH4 Câu 2: Trường hợp nào sau đây được coi là không khí sạch? A. Không khí chứa 78%N2, 21%O2, 1% hỗn hợp CO2, H2O, H2. B. Không khí chứa 78%N2, 18%O2, 4% hỗn hợp CO2, SO2, HCl. C. Không khí chứa 78%N2, 20%O2, 2%CH4, bụi và CO2. D. Không khí chứa 78%N2, 16%O2, 3% hỗn hợp CO2, 1%CO, 1%SO2. Câu 3: Trong trường hợp nào sâu đây được coi là nước không bị ô nhiễm? A. Nước ruộng lúa có chứa khoảng 1% thuốc trừ sâu và phân bón hóa học. B. Nước thải nhà máy có chứa nồng độ lớn các ion kim loại nặng như Pb2+, Cd2+, Hg2+, Ni2+. C. Nước thải từ các bệnh viện, khu vệ sinh chứa các khuẩn gây bệnh. D. Nước sinh hoạt từ các nhà máy nước hoặc nước giếng khoan không chứa các độc tố asen, sắt,.. quá mức cho phép.
Câu 4: Khí nào gây ra hiện tượng mưa axit A. CO2
B. CH4
C. SO2
D. NH3
II. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU: diễn đạt đúng kiến thức hoặc mô tả đúng kĩ năng đã học bằng ngôn ngữ theo cách của riêng mình, có thể thêm các hoạt động phân tích, giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp (làm theo mẫu) kiến thức, kĩ năng đã biết để giải quyết các tình huống, vấn đề trong học tập; Câu 5: Hòa tan một chất khí vào nước, lấy dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch ZnSO4 đến dư thấy có kết tủa trắng rồi kết tủa lại tan ra. Khí đó là: A. HCl
B. SO2
C. NO2
D. NH3
Câu 6: Môi trường không khí, đất, nước xung quanh một số nhà máy hóa chất thường bị ô nhiễm nặng bởi khí độc, ion kim loại nặng và các hóa chất. Biện pháp nào sau đây không thể chống ô nhiễm môi trường?
A. Có hệ thống xử lí chất thải trước khi xả ra ngoài hệ thống không khí, sông, hồ, biển. B. Thực hiện chu trình khép kín để tận dụng chất thải một cách hiệu quả. C. Thay đổi công nghệ sản xuất, sử dụng nhiên liệu sạch. D. Xả chất thải trực tiếp ra không khí, sông và biển lớn. Câu 7: Trong khí thải công nghiệp thường chứa các khí SO2, NO2, HF. Có thể dùng chất nào (rẻ tiền) sau đây để loại bỏ các khí đó? A. Ca(OH)2
B. NaOH
C. NH3
D. HCl
III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG: Kết nối và sắp xếp lại các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết thành công tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề đã học; Câu 8: Dẫn không khí bị ô nhiễm đi qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy dung dịch xuất hiện vết màu đen. Không khí đó đã bị nhiễm bẩn khí nào sau đây: A. SO2
C. NO2
C. Cl2
D. H2S
Câu 9: Để đánh giá mức độ ô nhiễm không khí của một nhà máy, người ta tiến hành như sau: lấy 2 lít không khí rồi dẫn qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thu được 0,3585 mg chất kết tủa màu đen. Hãy xét xem sự nhiễm bẩn không khí trên có vượt mức cho phép không? Nếu biết hàm lượng cho phép là 0,01 mg/l. IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO: Vận dụng được các kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống, vấn đề mới, không giống với những tình huống, vấn đề đã được hướng dẫn; đưa ra những phản hồi hợp lí trước một tình huống, vấn đề mới trong học tập hoặc trong cuộc sống. Câu 10: Khi đánh vỡ nhiệt kế làm bầu thủy ngân bị vỡ, ta cần dùng bột lưu huỳnh rắc lên thủy ngân rồi gom lại. Hãy giải thích và viết phương trình hóa học. Câu 11: Trong công nghiệp, để xử lí khí thải H2S người ta hấp thụ và oxi hóa H2S theo sơ đồ sau: Na2CO3 O2 H2S → NaHS → S↓ Fe2O3 O2 H2S → Fe2S3 → S↓ Hãy giải thích và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra?