Giáo án hóa học 10 CB năm học 2019 - 2020 soạn theo định hướng phát triển năng lực (2 cột)

Page 1

GIÁO ÁN DẠY HỌC HÓA HỌC 10

vectorstock.com/10554557

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection DẠY KÈM QUY NHƠN LESSON PLAN PHÁT TRIỂN NỘI DUNG

Giáo án hóa học 10 CB năm học 2019 - 2020 soạn theo định hướng phát triển năng lực (2 cột) GV Chu Mai Bình - Word doc WORD VERSION | 2020 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


Trường THPT Ngày soạn: ………………………

Ngày dạy:………………………

Tiết 1,2 : ÔN TẬP ĐẦU NĂM I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Giúp học sinh hệ thống hóa lại các kiến thức cơ bản về nguyên tử, nguyên tố hóa học, hóa trị, định luật bảo toàn khối lượng, mol, tỉ khối của chất khí. + Giúp học sinh hệ thống hóa lại các kiến thức cơ bản về dung dịch, sự phân loại các hợp chất vô cơ, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. + Giúp HS hệ thống lại các kiến thức hóa học cơ bản đã được học ở THCS có liên quan trực tiếp đến chương trình lớp 10. + Phân biệt được các khái niệm cơ bản và trừu tượng : Nguyên tử, nguyên tố hóa học, phân tử, đơn chất, hợp chất, nguyên chất và hỗn hợp. Các đơn chất và hợp chất vô cơ: axit, bazơ, muối, kim loại, phi kim - Kĩ năng: + Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập có liên quan đến ĐLBTKL, số mol, tỉ khối của chất khí. + Rèn luyện kỹ năng tính toán theo công thức và kỹ năng vận dụng công thức để tính các loại nồng độ của dung dịch, viết các PTHH… - Thái độ: + Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Phát triển năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học. - Phát triển năng lực hợp tác, tư duy, tự học của học sinh. II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV - Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập 2. Chuẩn bị của HS - Ôn lại các kiến thức đã học, các công thức tính toán, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1 I. Các khái niệm về chất - GV : Yêu cầu HS nhắc lại các khái 1. Nguyên tử: niệm : Nguyên tử, phân tử, nguyên tố vỏ: electron (e), qe=1hóa học, đơn chất, hợp chất, nguyên tố chất và hỗn hợp. Lấy ví dụ. Nguyên tử - HS : Phát biểu → Đưa ra ví dụ. hạt nhân:

proton (p), qp=1+ nơtron (n), qn=0

- GV Bổ sung: Những nguyên tử của Trong một nguyên tử luôn có : số p = số e cùng một nguyên tố hóa học đều có tính 2. Nguyên tố hóa học Là tập hợp những nguyên tử có cùng số hạt p trong hạt chất hóa học giống nhau nhân. Trang 1 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT 3. Hoá trị: - Hóa trị của nguyên tố (nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (nhóm nguyên tử), được xác định theo hóa trị của H chọn làm đơn vị và hóa trị của O là 2 đơn vị. - Quy tắc hóa trị với hợp chất

a

b

AB x

y

Trong đó: A, B là ng tử hoặc nhóm ng tử a, b là hóa trị của A, B x, y là chỉ số của A, B Quy tắc hóa trị:

ax = by

-GV : Đưa ra sơ đồ phân biệt các khái niệm : Cùng loại

Nguyên tử → Nguyên tử

Đơn chất

Khác loại

Phân tử Hợp chất

Hoạt động 2 II. Các loại đơn chất vô cơ - GV : Yêu cầu HS cho một số ví dụ kim 1. Kim loại loại quen thuộc và tính chất hóa học của a. Tác dụng với phi kim 2Cu + O2 →2CuO kim loại. - HS trả lời câu hỏi của GV b. Tác dụng với axit loãng ( đứng trước H) - GV: giúp HS nhớ lại một số tính chất Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 chung của kim loại c. Tác dụng với dung dịch muối Zn + Cu(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Cu 2. Phi kim - GV : Yêu cầu HS cho một số ví dụ kim a. Tác dụng với kim loại loại quen thuộc và tính chất hóa học của Fe + S→FeS phi kim. b. Tác dụng với hidro - HS trả lời câu hỏi của GV 2H2 + O2 → 2H2O - GV: giúp HS nhớ lại một số tính chất c. Tác dụng với oxi chung của phi kim S + O2 → SO2 Hoạt động 4 IV. Một số công thức tính toán - GV nhắc lại cho HS: mol là lượng chất 1. Mol: m có chứa 6,23.1023 nguyên tử hoặc phân • n= tử chất đó. M - GV yêu cầu HS viết các công thức tính • Ở đktc: ( 00C, 1atm) số mol? - HS trả lời câu hỏi của GV Trang 2 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT - GV giới thiệu cho HS: công thức tính V n = 0 ( V0 : thể tích của chất khí được đo ở đktc, V0 số mol của chất khí ở điều kiện khác 22,4 đktc được tính bằng lít) • Ở điều kiện khác đktc: PV = nRT n =

- GVyêu cầu HS viết các công thức tính tỉ khối của chất khí và cho biết ý nghĩa của mỗi công thức?

PV RT

Trong đó: P là áp suất (atm); 1 atm = 760 mmHg V là thể tích (lít); 1 lít = 1000 ml R là hằng số khí, R= 0,082 T là 0K, T = 273 + t0C 2. Tỉ khối của chất khí: • dA/B =

MA , cho biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B MB

bao nhiêu lần. • dA/KK = GV yêu cầu HS viết công thức tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm của dung dịch? - GV bổ sung: • mdd=mct + mdm • mdd=V*d V là thể tích dd (ml) d là KLR (g/ml)

MA M = A , cho biết khí A M KK 29

nặng hay nhẹ hơn khí KK bao nhiêu lần. 3. Dung dịch: • Nồng độ phần trăm ( C%): C% =

mct * 100% mdd

• Nồng độ mol/l ( CM): C M =

n V

Trong đó: CM là nồng độ mol (mol/l hay M) n là số mol chất tan V là thể tích dung dịch (lít) Hoạt động 5 V. Luyện tập

- GV đưa ra một số bài tập, yêu cầu HS thảo luận và giải các bài tập Bài 1: Trộn 500ml dung dịch HCl (d=1,2g/ml) có nồng độ 7,3% với 300ml nước. Làm thế nào để tính được khối lượng chất tan NaCl và khối lượng dung môi H2Otrong 600g dung dịch NaCl bão hoà ở 900C. Nếu gọi m là khối lượng NaCl tách ra khi làm lạnh dung dịch từ 900C xuống O0C thì tại O0C mt và mdm là bao nhiêu ? Bài 2:

Bài 1: SNaCl(900C) = 50 g/100g H2O Ở 900C : 50g NaCl + 100g H2O → 150g dd 200g NaCl ← 400g H2O ← 600g dd - HS : Gọi m là khối lượng NaCl tách ra → Ở O0C : mt = (200 – m)g mdm = 400g S NaCl (O oC ) =

200 − m .100 = 35 400

Trang 3 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Ở 120C có 1335g dung dịch CuSO4 bão hoà. Đun nóng dung dịch lên 900C. Hỏi phải thêm vào dung dịch bao nhiêu gam CuSO4 để được dung dịch bão hoà ở 900C ? Biết SCuSO4 (120 C ) = 33,5 g

SCuSO4 (900 C ) = 80 g

→ m = 60g .

Bài 2: SCuSO4 (120 C ) = 33,5 g

Ở 120C : 33.5g CuSO4 + 100g H2O → 133,5g dd 335g CuSO4 ← 1000g H2O ← 1335g dd Tại 900C → dung dịch sẽ chưa bão hoà. Gọi m là khối lượng CuSO4 thêm vào → Ở 900C : mt = (335 + m)g mdm = 1000g. S CuSO4 (90 o C ) =

335 + m .100 = 80 1000

Bài 3: → m = 465g. Cho m gam CaS tác dụng với m1gam dung dịch HBr 8,58% thu được m2gam Bài 3: dung dịch trong đó muối có nồng độ CaS + 2HBr → CaBr2 + H2S ↑ 9,6% và 672ml khí H2S (đktc). 6, 72 nH = = 0, 03mol a) Tính m, m1, m2 ? 22, 4.100 b) Cho biết dung dịch HBr dùng đủ hay m = mCaS = 72. 0,03 = 2,16 (g) dư ? Nếu còn dư hãy tính nồng độ C% mCaBr = 200.0,03 = 6( g ) HBr dư sau phản ứng ? 2

2

→ m2 =

6.100 = 62,5( g ) 9,6

Áp dụng ĐLBTKL : m + m1 = m2 + mH 2 S

→ m1 = 62,5 + 34 . 0,03 – 2,16 = 61,36 (g) 61,36.8,58 m HBrbđ = = 5,26( g ) 100

Theo phản ứng : mHBr pư = 81 . 0,06 = 4,86 (g) → HBr dư → giả thiết CaS tan hết là đúng. mHBr dư = 5,26 – 4,86 = 0,4(g) Bài 4: Cho 500ml dung dịch AgNO3 1M (d = 1,2 g/ml) vào 300ml. Tính nồng độ mol các chất tạo thành trong dung dịch sau pha trộn và nồng độ C% của chúng ? Giả thiết chất rắn chiềm thể tích không đáng kể. a, Tính số mol AgNO3 và HCl ban đầu ? b, Xác định lại thành phần của chất tan trong dung dịch sau phản ứng ?

→ C% (HBr dư) =

0,4 .100 = 0,64% 62,5

Bài 4: n AgNO 3 + HCl → AgCl + HNO3 (1)

nHCl = 0,3 . 2 = 0,6 mol AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 (1) Vdd = 0,5 + 0,3 = 0,8 lít → C M ( HNO3 ) = C M ( HCl ) =

0,5 = 0,625M 0,8

0,1 = 0,125M 0,8

Trang 4 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT mddAgNO3 = 500 . 1,2 = 600(g)

Mdd HCl = 300 . 1,5 = 450(g) (1) → mAgCl ↓ = 0,5 . 143,5 = 71,75 (g) → mdd sau pư = mddAgNO + mdd HCl - mAgCl ↓ = 600 + 450 - 71,75 = 978,15(g) 3

63.0,5 .100 = 3,22% 978,25 36,5.0,1 C %( HCl ) = .100 = 0,37% 978,25 → C %( HNO3 ) =

IV – CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1. Mức độ nhận biết GV chia HS lớp thành 5 nhóm, yêu cầu các nhóm lập bảng tổng kết các hợp chất vô cơ theo dạng bảng tổng kết, sơ đồ tư duy, tóm tắt ý chính... tùy thuộc vào phong cách mỗi nhóm. 2. Mức độ thông hiểu Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 6,082 gam một kim loại M có hóa trị II vào dung dịch HCl dư thì thu được 5,6 lít khí H2 ở đktc. Xác định tên kim loại M. Câu 2: Cho 50ml ddH2SO4 1M tác dụng với 50 ml dung dịch NaOH thu được dung dịch A làm quỳ tím hóa đỏ. Để dung dịch A không làm đổi màu quỳ tím người ta phải thêm vào 20ml dung dịch KOH 0,5 M. Tính nồng độ CM của dung dịch NaOH đã dùng 3. Mức độ vận dụng Câu 1:Hoà tan 15,5g Na2O vào nước thu được 0,5 lít dung dịch A. a) Viết phương trình phản ứng và tính CM dung dịch A ? b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 20% (d = 1,14 g/ml) cần dùng để trung hòa hết dung dịch A ? c) Tính CM các chất trong dung dịch sau phản ứng trung hòa ? 4. Mức độ vận dụng cao Câu 1:Khử hoàn toàn 10,23g hỗn hợp 2 oxit là CuO và PbO bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Toàn bộ lượng khí CO2 sinh ra được dẫn qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 11g kết tủa. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra ? b) Tính thể tích khí CO (đktc) đã tham gia phản ứng ? c) Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp

Trang 5 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Ngày soạn: ………………………

Ngày dạy:……………………… Tiết 3 : THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ

I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Biết được : − Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm ; Kích thước, khối lượng của nguyên tử. − Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron. − Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron. - Kĩ năng: − So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron. − So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử. - Tính được khối lượng và kích thước của nguyên tử. - Thái độ: + Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực tự học; năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV - GV : Thiết kế thí nghiệm mô phỏng về ống tia âm cực của Tôm-xơn hoặc phóng to hình 1.3(SGK). - GV và HS : Có thể tham khảo phần mềm Elements hoặc Atoms, Bonding and Structures (2003) tại website : www.rayslearning.com với phiên bản mới nhất. 2. Chuẩn bị của HS - Ôn lại các kiến thức đã học, các công thức tính toán, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động trải nghiệm kết nối - GV đặt vấn đề : Từ trước CN đến thế kỉ XIX người ta cho rằng các chất đều được tạo nên từ những hạt cực kì nhỏ bé không thể phân chia được nữa gọi là nguyên tử. Ngày nay, người ta biết rằng nguyên tử có cấu tạo phức tạp : gồm có hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ electron mang điện tích âm. 2. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ - GV : GV chiếu hình 1.1; 1.2 SGK, mô tả thí 1. Electron nghiệm của Tom-xơn, yêu cầu HS cho a) Sự tìm ra electron biết:Hiện tượng tia âm cực bị lệch về phía Năm 1897, Thomson đã phát hiện ta tia âm cực, mà cực dương chứng tỏ điều gì? Hạt e có khối bản chất là các chùm hạt nhỏ bé mang điện tích âm, gọi lượng và điện tích như thế nào? là các electron (e). .- HS quan sát, tích cực phát biểu kết hợp b. Khối lượng và điện tích của electron: Trang 6 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi của GV.

• Thực nghiệm: me = 9,1094.10-31kg qe = -1,602.10-19C, • Quy ước : qe = 1-

Hoạt động 2: - GV chiếu hình 1.3 sgk, mô tả TN của Rơ – dơ – pho, thông báo kết quả thí nghiệm: + Hầu hết các hạt α đều xuyên qua lá vàng mỏng. + Một số ít hạt đi lệch hướng ban đầu và 1 số rất ít hạt bị bật lạị phía sau khi gặp lá vàng. Yêu cầu HS cho biết kết quả này chứng tỏ gì? - HS quan sát, tích cực phát biểu kết hợp nghiên cứu sgk đưa ra kết luận. + Nguyên tử có cấu tạo rỗng. + Ở tâm của nguyên tử có hạt nhân mang điện tích dương. Hoạt động 3: - GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk cho biết hạt nhân nguyên tử gồm có những loại hạt cơ bản nào? Cho biết khối lượng và điện tích của chúng? - HS nghiên cứu sgk và trả lời cầu hỏi của GV - GV hướng dẫn học sinh rút ra về thành phần cấu tạo của nguyên tử. Nguyên tử gồm e, p, n Trong một nguyên tử luôn có : số p = số e Hoạt động 4: GV : Cần phân biệt khối lượng nguyên tử tuyệt đối và tương đối : a) Khối lượng tuyệt đối là khối lượng thực của một nguyên tử, bằng tổng khối lượng của tất cả các hạt trong nguyên tử : m = mp + mn + me Ví dụ : Khối lượng nguyên tử H là : mH = 1,67 . 10-24g Khối lượng nguyên tử C là : mC = 19,92 . 10-24g b) Khối lượng tương đối của một nguyên tử là khối lượng tính theo đơn vị nguyên tử (u) với quy ước :

2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử. Nguyên tử có cấu tạo rỗng, gồm: - Vỏ electron của nguyên tử gồm các electron chuyển động xung quanh hạt nhân mang điện âm. - Hạt nhân nằm ở tâm của nguyên tử, mang điện tích dương, có kích thước rất nhỏ so với kích thước của nguyên tử.

3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử: mp=1,6726.10- 27kg Proton (p) Hạt nhân mn= 1,6748.10-27kg Nơtron (n) qn=0

qp=1+

II. Kích thước và khối lượng của ng.tử : 1. Kích thước: Nếu hình dung nguyên tử như một quả cầu thì: nguyên tử hạt nhân e, p ng.tử Đường ≈ 10-10m ≈ 10-8nm ≈ 10-5nm 0 kính ≈10-1nm ≈1 A Nguyên tử nhỏ nhất là H có bán kính ≈ 0,053nm. 2. Khối lượng : Đơn vị khối lượng n.tử là u, u còn đglđvC. 1u =

1 khối lượng của một nguyên tử đồng vị cacbon 12

12. Nguyên tử này có khối lượng là 19,9265.10-27 kg.

19,9265.10 1 1u = khối lượng tuyệt đối của một nguyên 1u = 12 12

−27

kg

= 1,6605.10 − 27 kg

K.Lượng của 1 n.tử H là 1,6738.10-27kg ≈ 1u

Trang 7 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT tử 12C. - GV thông báo: Nguyên tử của các nguyên tố khác nhau có kích thước và khối lượng khác nhau. Để biểu thị kích thước của nguyên tử, người ta dùng đơn vị là nanomet 0 (nm) hay angstrom ( A ) 0

1nm=10-9m=10 A 0

1 A = 10-10m Để biểu thị khối lượng của nguyên tử, phân tử và các hạt p, n, e người ta dùng đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu là u, u còn được gọi là đvC. - GV yêu cầu HS nghiên cứu sgkcho biết u là gì? 1 u bằng bao nhiêu? - HS chú ý, tích cực phất biểu và ghi nhớ cách đổi đơn vị - GV đưa ra thông tin: Khối lượng của 1 ng.tử H là 1,6738.10-27kg ≈ 1u 3. Luyện tập - GV cho HS hoạt động nhóm nhỏ để giải quyết các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập. - Sau khi các nhóm hoàn thành phiếu học tập GV đã giao, GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác góp ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra những chố sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải bài tập. PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Một nguyên tử R có tổng các loại hạt p, n, e là 58. Biết rằng số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện tích dương là 1 hạt. Xác định số hạt p, n, e của nguyên tử R. Câu 2: Một nguyên tử X có tổng các loại hạt p, n, e là 155. Biết rằng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Xác định số hạt p, n, e của nguyên tử X. 4. Vận dụng và tìm tòi mở rộng GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu qua tài liệu, internet… cho biết thêm các mô hình mô phỏng thí nghiệm tìm ra nguyên tử, hạt nhân nguyên tử và electron.

Trang 8 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Ngày soạn: ………………………

Ngày dạy:………………………

Tiết 4, 5 : HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Hiểu được : − Nguyên tố hoá học bao gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân. − Số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron có trong nguyên tử. − Kí hiệu nguyên tử : AZ X. X là kí hiệu hoá học của nguyên tố, số khối (A) là tổng số hạt proton và số hạt nơtron. − Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố. - Kĩ năng: − Xác định số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử ngược lại. − Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị. - Thái độ: + Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực tự học; năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV - Máy tính, máy chiếu, bút dạ, giấy trong. - Mô hình hoặc hình vẽ cấu tạo hạt nhân của một số nguyên tố. - Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập 2. Chuẩn bị của HS - Ôn lại các kiến thức đã học, các công thức tính toán, - Nắm vững đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử. III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động trải nghiệm kết nối - GV đặt vấn đề : Yêu cầu 1 HS trình bày tóm tắt thành phần cấu tạo của nguyên tử và cho biết điện tích, khối lượng của các hạt cơ bản (p, n, e). Ở bài trước các em đã biết hạt nhân nguyên tử gồm p và n nhưng chỉ có p mang điện. Mỗi hạt p mang điện tích 1+. Vậy suy ra số đơn vị điện tích của hạt nhân phải bằng số hạt nào trong hạt nhân ?

2. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1:

NỘI DUNG CHÍNH I. Hạt nhân nguyên tử:

Trang 9 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT 1. Điện tích hạt nhân : Ng tử có 1p ĐTHN là 1+ Ng tử có Zp ĐTHN là Z+ Vì nguyên tử trung hoà điện nên: Số đơn vị ĐTHN (Z)= số p = số e VD1: Số đơn vị ĐTHN của nguyên tử oxi là 8. Tìm ĐTHN, số proton, số electron của nguyên tử oxi ? Bài giải: Ta có:Z = p = e = 8 ⇒ ĐTHN = 8+ VD2: 1 nguyên tử X có 11 e ở lớp vỏ, hãy tìm số đơn vị ĐTHN, ĐTHN, số proton của X? Bài giải: Ta có:e = 11 ⇒ p = 11 ⇒ Số đơn vị ĐTHN = Z = 11 ⇒ ĐTHN = 11+ Hoạt động 2: 2. Số khối: (A) - GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk cho biết số A=Z+N khối của hạt nhân là gì? Biểu thức tính? Nhận xét? Trong đó: - GV Chú ý: A là số khối N Z là tổng số hạt proton Z ≤ 82 (trừ H) thì: 1 ≤ ≤ 1,5 N là tổng số hạt nơtron Z - GV Cho HS làm VD áp dụng biểu thức ? Nhận xét: Z, N là những số nguyên ⇒ A cũng là một số nguyên. A=Z+N N Chú ý: Z ≤ 82 (trừ H) thì: 1 ≤ ≤ 1,5 - Qua VD trên ta thấy rằng:A, Z là những số Z rất quan trọng của n.tử. Dựa vào A, Z, ta biết VD: Nguyên tử Natri có: được cấu tạo n.tử. Chính vì vậy A, Z được ĐTHN = 11+ coi là những số đặc trưng của n.tử hay của A = 23 hạt nhân. ⇒ Hạt nhân có: 11p và 12 n - HS tích cực phát biểu kết hợp nghiên cứu Lớp vỏ: 11e sgk trả lời câu hỏi của GV. Hoạt động 3: II. Nguyên tố hóa học : - GV yêu cầu HS dùng kiến thức đã học cho 1. Định nghĩa: biết NTHH là gì ? - Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng - GV giúp HS phân biệt rõ khái niệm nguyên ĐTHN. tử và nguyên tố: - Những nguyên tử có cùng ĐTHN đều có tính chất + Nguyên tử là một lọai hạt vi mô gồm có hạt hóa học giống nhau. nhân và lớp vỏ. + Nguyên tố là tập hợp các nguyên tử có ĐTHN như thế. - GV yêu cầu HS nêu đặc điểm của các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử? Từ đó kết luận điện tích hạn nhân do hạt nào quyết định - HS quan sát, tích cực phát biểu kết hợp nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi của GV. - GV giúp HS phân biệt cho HS khái niệm ĐTHN và số đơn vị ĐTHN. - GV yêu cầu HS nêu mối liên hệ giữa Z, p, e trong một nguyên tử? và cho HS làm một số VD áp dụng?

Hoạt động 4: 2. Số hiệu nguyên tử : (Z) - GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk cho biết Số Số đơn vị ĐTHN nguyên tử của một nguyên tố hiệu nguyên tử là gì? Số hiệu nguyên tử cho được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu biết điều gì? là Z. - HS tích cực phát biểu kết hợp nghiên cứu Số hiệu nguyên tử cho biết: Trang 10 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT sgk trả lời câu hỏi của GV. - GV Cho HS làm một số ví dụ VD

• Số p trong hạt nhân • Số đơn vị ĐTHN • Số e trong nguyên tử • Số thứ tự của nguyên tố trong BTH. VD: Urani: Z = 92 - Có 92 p trong hạt nhân - Số đơn vị ĐTHN = 92 - Có 92 electron ở lớp vỏ - Ở ô thứ 92 trong BTH

Hoạt động 5: 3. Kí hiệu nguyên tử : - GV đưa ra cách biểu diễn 1 nguyên tố hóa học bằng kí hiệu sau:

A Z

A Z

X

X

Trong đó : X: kí hiệu nguyên tố. A: số khối. Qua kí hiệu nguyên tử trên cho biết những Z: số hiệu nguyên tử. thông tin? Cho VD? 23 - HS tích cực phát biểu, trả lời câu hỏi của VD: 11 Na Tên nguyên tố: Natri GV ĐTHN:11+ Hạt nhân: 11p 12n Lớp vỏ: 11e M = 23đvC Hoạt động 6: III. Đồng vị: - GV chiếu hình 1.4 SGK ( Sơ đồ cấu tạo VD: Nguyên tố H có 3 đồng vị: n.tử các đồng vị của nguyên tố hiđro ). Yêu 11 H 12 H 13 H cầu HS cho biêt các nguyên tử H có gì giống (Proti) (Đơteri ) (Triti) và khác nhau? - Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là - Thông báo: những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau 1 + Đồng vị 1 H là trường hợp duy nhất hạt về số nơtron, do đó số khối A của chúng khác nhau. - Đồng vị bền (Z < 83) nhân không có n. 3 + Đồng vị 1 H là trường hợp duy nhất hạt - Đồng vị không bền (Z>83): đồng vị phóng xạ. nhân có số nơtron gấp đôi số proton. - GV yêu cầu HS cho biết đồng vị là gì? - HS tích cực phát biểu kết hợp nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi của GV. - GV cung cấp thông tin: do ĐTHN quyết định tính chất của nguyên tử nên các đồng vị có cùng số p nghĩa là có cùng số ĐTHN thì có tính chất hóa học giống nhau. Tuy nhiên, do số nơtron khác nhau nên các đồng vị có một số t/c vật lí khác nhau. - Hầu hết các NTHH trong thực tế đều là Trang 11 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT h.hợp của các đồng vị. Hoạt động 7: - GV yêu cầu HS sử dụng kiến thức đã học cho biết đơn vị khối lượng nguyên tử là gì? Có giá trị bằng bao nhiêu? - HS tích cực phát biểu kết hợp nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi của GV. - GV cung cấp thông tin Nguyên tử C nặng 19,9206.10-27 kg. Yêu cầu HS cho biết nguyên tử C nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử? - GV cung cấp thông tin: 12 chính là NTK của C. - GV yêu cầu HS cho biết NTK có ý nghĩa gì? Tại sao có thể coi NTK = A? - HS tích cực phát biểu kết hợp nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi của GV. Hoạt động 8: - GV yêu cầu HS cho biết NTK trung bình là gì? - GV cung cấp cách viết biểu thức tính nguyên tử khối trung bình với nguyên tố X có 2 đồng vị. và mở rộng công thức với trường hợp nguyên tố có n đồng vị. - VD Tính NTKTB của Clo, biết Clo có 2 đồng vị là 35 Cl : 75,53% 17 37 17

Cl : 24,47%

IV. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình: 1. Nguyên tử khối: Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử. Có thể coi NTK =A. VD: Nguyên tử Al có 13 p và 14 n NTK =A.=13 +14=27

2. Nguyên tử khối trung bình: Giả sử nguyên tố X có 2 đồng vị: M (X) = A (X) =

A1

X,

A2

X

x1 * A1 + x 2 * A2 x1 + x 2

Trong đó : M (X): NTKTB của nguyên tố X x1, x2 : tỉ lệ % số n.tử (tỉ lệ số n.tử) của đồng vị A X , A X A1, A2 : số khối của đồng vị A X , A X VD: Clo có 2 đồng vị: 35 Cl : 75,53% và 1737Cl : 24,47% 17 Nguyên tử khối trung bình của clo là: A = 35.75,53 + 37.24,47 ≈ 35,5 đvC 100 1

2

1

2

3. Luyện tập BT 4, 5, 6 SGK trang 14 (Có thể cho học sinh làm nhóm, các nhóm cùng một nội dung hoặc mỗi nhóm làm một nội dung bằng cách thay số, thay đổi dữ kiện bài toán...) 4. Vận dụng và tìm tòi mở rộng GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu qua tài liệu, internet… cho biết thêm các loại đồng vị phóng xạ, trách nhiệm bảo vệ môi trường, chống rò rỉ hạt nhân, chống lại vũ khí hạt nhân. Trong tự nhiên Oxi có 3 đồng vị : 16O, 17O, 18O; Cacbon có 2 đồng vi: 12C, 13C. Hỏi có thể có bao nhiêu loại phân tử khí cacbonic hợp thành tử các đồng vị trên? Viết CTT và tính phân tử khối của chúng? Trang 12 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Ngày soạn: ……………………… Tiết 6 :

Ngày dạy:………………………

LUYỆN TẬP : THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ

I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Củng cố kiến thức về : Thành phần cấu tạo nguyên tử, hạt nhân nguyên tử, kích thước, khối lượng, điện tích của các hạt, định nghĩa nguyên tố hóa học, k1i hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tữ khối, nguyên tử khối trung bình. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng xác định số electron, proton, nơtron và nguyên tử khối khi biết kí hiệu nguyên tử khối trung bình khi biết % số nguyên tử các đồng vị ngược lại. - Thái độ: + Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực tự học; năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV - Máy tính, máy chiếu, bút dạ, bảng phụ - Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập 2. Chuẩn bị của HS - Ôn lại các kiến thức đã học, các công thức tính toán, - Nắm vững đặc điểm cấu tạo nên nguyên tử, đồng vị, công thức tính % đồng vị. III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS - GV chiếu nội dung các bài tập lên bảng và chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu các nhóm làm bài tập sau đó các nhóm gắn bài đã làm lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung và GV nhận xét cuối cùng. Bài 1: a, Hãy tính khối lượng (kg) của nguyên tử nitơ (gồm 7p, 7n, 7e). b, Tính tỉ số khối lượng của e trong nguyên tử nitơ so với khối lượng của toàn nguyên tử. c, Hãy lập tỉ dố giữa khối lựơng các e so với khôi lượng của nguyên tử nitơ từ đó rút ra nhận xét

NỘI DUNG CHÍNH

Bài 1: m7p = 1,6726. 10-27kg × 7 = 11,7082. 10-27kg m7n = 1,6748. 10-27kg × 7 = 11,7236. 10-27kg m7e = 9,1094. 10-31kg × 7 = 0,0064. 10-27kg → mN = 23,4382. 10-27kg me 0,0064 .10 −27 kg = mN 23, 4382 .10 − 27 kg

= 0,00027 ≈ 0,0003 Nhận xét : Khối lượng các e quá nhỏ bé → khối lượng nguyên tử coi bằng khối lượng của

Trang 13 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT hạt nhân (bỏ qua khối lượng e).

Bài 2: Bài 2: Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố K biết rằng trong tự nhiên thành phần % các đồng vị của K là 93,258% 1939 K ; 0,012% 40 41 19 K và 6,730% 19 K . Áp dụng công thức tính ĀK và cho biết giá trị trung bình gần với số khối nào nhất? Tại sao ? Bài 3: - Tính bán kính gần đúng của nguyên tử canxi biết thể tích của 1 mol canxi tinh thề bằng 25,87cm3. Biết trong tinh thể, các nguyên tử canxi chỉ chiếm 74% thể tích, còn lại là khe trống. - Trong tinh thề canxi, thực tế các nguyên tử canxi chỉ chiếm 74% thể tích, còn lại là khe trống. Vậy thể tích thực của 1 mol ngtử canxi là bao nhiêu ? - Theo định luật Avogadro, 1mol nguyên tử canxi có 6.1023 nguyên tử. Vậy thể tích của nguyên tử Ca là bao nhiêu ? - Nếu coi nguyên tử Ca là một quả cầu thì bán kính của nó là bao nhiêu ? Bài 4: Viết công thức các loại phân tử đồng (II) oxit, biềt rằng đống và oxi có các động vị sau 65 63 16 17 18 29 Cu , 29 Cu và 8O , 8O , 8O

ĀK =

39 .93,258 + 40 .0,012 + 41 .6,730 100

= 39,13484 ≈ 39 (% đồng vị 39K là lớn nhất).

Bài 3: V1 mol nguyên tử Ca = 15 ,87 .

74 3 = 19,15 (cm ). 100

19 ,15 3 ≈ 3 .10 − 23 (cm ) 23 6 .10

V=

3V 3.3.10 −23 -8 3 r= = ≈ 1,93. 10 (cm). 4π 4.3,14 3

Bài 4: Có 6 công thức : 65 Cu16O, 65Cu17O, 65Cu18O 63 Cu16O, 63Cu17O, 63Cu18O

IV – CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1. Mức độ nhận biết Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng: 1. 2. 3. 4.

Nguyên tử được cấu tạo bởi các loại hạt cơ bản: proton, notron, electron. Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm hạt nhân và lớp vỏ electron. Điện tích hạt nhân bằng số proton và số electrong trong nguyên tử. Số khối A của nguyên tử được tính bằng tổng của số proton và số notron trong nguyên tử.

Câu 2: Cho các phát biểu sau: (1) Nguyên tử được cấu tạo tử 3 loại hạt cơ bản. (2) Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử, gồm các hạt proton và nơtron. Trang 14 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT (3) Nguyên tử trung hòa về điện nên số proton bằng số notron. (4) Vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động trong không gian xung quanh hạt nhân (5) Số khối A của nguyên tử là tổng của số proton và số electron trong nguyên tử. (6) Số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số electron. Số phát biểu đúng là: A. 3 B. 4 2. Mức độ thông hiểu

C. 5

D.6

Câu 1: Hiđro có 3 đồng vị là 11H; 21H; 31H; Oxi có 3 đồng vị là 168O; 178O; 188O. Trong tự nhiên, loại phân tử nước có khối lượng phân tử nhỏ nhất là: A. 18u. B. 19u C. 17u D. 20u 1 2 3 16 17 18 Câu 2. Hiđro có 3 đồng vị là 1H; 1H; 1H; Oxi có 3 đồng vị là 8O; 8O; 8O. Trong tự nhiên, loại phân tử nước có khối lượng phân tử lớn nhất là: A. 20 u. B. 24 u. C. 22 u. D. 26 u. 3. Mức độ vận dụng Oxi có 3 đồng vị 168O , 178O , 188O với thành phần % số lượng các đồng vị tương ứng với x1, x2, x3 thỏa mãn x1 = 15x2 và x1 – x2 = 21x3. Tính nguyên tử khối trung bình của oxi ? (ĐS : ĀO = 16,14). 4. Mức độ vận dụng cao Magie có 2 đồng vị X và Y. Nguyên tử khối của X bắng 24. Đồng vị Y hơn X một nơtron. Số nguyên tử của X và Y tỉ lệ 3 : 2. Tính nguyên tử khối trung bình của mage ? (ĐS : ĀMg = 24,4).

Trang 15 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Ngày soạn: ……………………… Tiết 7, 8 :

Ngày dạy:………………………

CẤU TẠO VỎ ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ

I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Biết được: - Các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹđạo xác định, tạo nên vỏ nguyên tử. - Trong nguyên tử, các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một lớp (K, L, M, N). - Một lớp electron bao gồm một hay nhiều phân lớp. Các electron trong mỗi phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. - Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp. - Kĩ năng: Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số phân lớp (s, p, d) trong một lớp. - Thái độ: + Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực tự học; năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV - Máy tính, máy chiếu mô hình hành tinh nguyên tử của Rơ-dơ-pho, Bo và Zom-mơ-phen, bút dạ, bảng phụ - Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập 2. Chuẩn bị của HS - Ôn lại các kiến thức đã học, các công thức tính toán, - Nắm vững đặc điểm cấu tạo nên nguyên tử, đồng vị, công thức tính % đồng vị. III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động trải nghiệm kết nối - GV đặt vấn đề : Yêu cầu 1 HS trình bày tóm tắt thành phần cấu tạo của nguyên tử và cho biết điện tích, khối lượng của các hạt cơ bản (p, n, e) và cấu tạo của lớp vỏ electron Ở bài trước các em đã biết lớp vỏ nguyên tử gồm e mang điện âm. Mỗi hạt e mang điện tích 1-. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu cấu tạo của lớp vỏ e của nguyên tử? 2. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: I. Sự chuyển động của e trong nguyên tử: - GV Chiếu Hình 1.6 SGK (Mô hình hành Trong nguyên tử các e chuyển động trên những quỹ Trang 16 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT tinh nguyên tử của Rơ-dơ-pho, Bo và Zommơ-phen) để thông báo cho học sinh thấy được: trong nguyên tử các electron chuyển động trên những quỹ đạo xác định. - Thông báo: ưu và nhược điểm của mô hình - HS chú ý quan sát, lắng nghe Hoạt động 2: Nguyên tử có thành phần cấu tạo như thế nào? GV chiếy hình vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử Na → diễn giảng → lớp electron. - Trong nguyên tử mỗi e có một trạng thái năng lượng nhất định. - GV yêu cầu HS Liên hệ thực tế → thứ tự các lớp electron. - GV Lưu ý: + Lớp K là lớp gần hạt nhân nhất. + Các e ở lớp ngoài cùng hầu như quyết định tính chất hoá học của một nguyên tố - HS chú ý quan sát, lắng nghe và tích cực phát biểu

đạo tròn hay bầu dục xác định xung quanh hạt nhân, như những hành tinh quay quanh mặt trời. - Ưu điểm: Có tác dụng rất lớn đến sự phát triển lý thuyết cấu tạo nguyên tử. - Nhược điểm: + Không phản ánh đúng trạng thái chuyển động của electron trong nguyên tử. + Không đầy đủ để giải thích mọi tính chất của nguyên tử. II. Lớp electron và phân lớp electron 1. Lớp electron - Trong nguyên tử, các electron được sắp xếp thành từng lớp từ trong ra ngoài. - Các electron trên cùng một lớp có năng lượng gần bằng nhau. - Những electron ở lớp trong bị hút mạnh hơn, liên kết với hạt nhân chặt chẽ hơn, có năng lượng thấp hơn. Ngược lại, những electron ở xa hạt nhân thì liên kết yếu với hạt nhân, kém chặt chẽ hơn, có năng lượng cao hơn. - Thứ tự các lớp electron được ghi bằng các số nguyên : n=1, 2, 3, 4…7 hoặc kí hiệu bằng các chữ cái in hoa : K, L, M, … n 1 2 3 4 5 6 7 Tên lớp K L M N O P Q 2. Phân lớp electron - Mỗi lớp electron phân chia thành các phân lớp, được kí hiệu bằng các chữ cái viết thường: s, p, d, f… - Các electron trên cùng một phân lớp có năng lượng bằng nhau. - Số phân lớp trong mỗi phân lớp = số thứ tự của lớp đó (n ≤ 4) VD: + Lớp N (n=4): có 4 phân lớp: 4s, 4p, 4d và 4f + Lớp O (n=5): có 4 phân lớp: 5s, 5p, 5d và 5f

Hoạt động 3: - GV giúp HS liên hệ thực tế → phân lớp electron. Yêu cầu HS cho biết các electron có năng lượng như thế nào thì thuộc cùng một phân lớp ? - GV thông báo : tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng lớp mà mỗi lớp có thể có một hay nhiều phân lớp. Cụ thể : + Lớp K (n=1): 1 phân lớp: 1s + Lớp L (n=2): 2 phân lớp: 2s, 2p + Lớp M (n=3): 3 phân lớp: 3s, 3p, 3d → lớp n có n phân lớp. -GV yêu cầu HS cho biết lớp N, O có mấy phân lớp? - GV lưu ý : Trên thực tế với hơn 110 nguyên tố đã biết chỉ có số electron điền vào bốn phân lớp s, p, d, f. - HS chú ý quan sát, lắng nghe và tích cực phát biểu Hoạt động 4: III. Số e tối đa trong một phân lớp, lớp electron: Trang 17 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT

- GV yêu cầu HSnhắc lại số phân lớp trong mỗi lớp? - GV Thông báo cho HS số e tối đa trong một phân lớp, phân lớp e bão hòa. - Hướng dẫn HS tính số e tối đa trong lớp e và suy ra công thức tổng quát - Lưu ý: số e trong một phân lớp là không đổi, cho dù phân lớp đó ở lớp nào. - GV giới thiệu về lớp e bão hòa. - HS chú ý quan sát, lắng nghe và tích cực phát biểu

VD: - Lớp K (n=1) : có 1 phân lớp: 1s → có 2e - Lớp L (n=2): có 2 phân lớp: 2s, 2p→ có 8 - Lớp M (n=3): có 3 phân lớp: 3s, 3p, 3d → có 18e. Lớp electron thứ n có 2 n2 e .

3. Luyện tập BT 4, 5, 6 SGK trang 22 (Có thể cho học sinh làm nhóm, các nhóm cùng một nội dung hoặc mỗi nhóm làm một nội dung bằng cách thay số, thay đổi dữ kiện bài toán...) 4. Vận dụng và tìm tòi mở rộng GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu qua tài liệu, internet… cho biết thêm các mô hình cấu tạo vỏ electron của nguyên tử và khái niệm Obitan nguyên tử.

Trang 18 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Ngày soạn: ……………………… Tiết 9 :

Ngày dạy:………………………

CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ

I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Biết được: - Thứ tự các mức năng lượng của các electron trong nguyên tử. - Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tốđầu tiên. - Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng: Lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8 electron (ns2np6), lớp ngoài cùng của nguyên tử khí hiếm có 8 electron (riêng heli có 2 electron). Hầu hết các nguyên tử kim loại có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng. Hầu hết các nguyên tử phi kim có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng. - Kĩ năng: - Viết được cấu hình electron nguyên tử của một số nguyên tố hoá học. - Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử suy ra tính chất hoá học cơ bản (là kim loại, phi kim hay khí hiếm) của nguyên tố tương ứng. - Thái độ: + Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực tự học; năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV - Máy tính, máy chiếu, Phóng to hình 1.10 và bảng cấu hình e nguyên tử 20 nguyên tố đầu bản tuần hoàn (tr.26 SGK). - Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập 2. Chuẩn bị của HS - Ôn lại các kiến thức đã học, các công thức tính toán, - Nắm vững đặc điểm cấu tạo nên nguyên tử, đồng vị, công thức tính % đồng vị. III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động trải nghiệm kết nối - GV đặt vấn đề : Yêu cầu 1 HS trình bày tóm tắt về lớp electron và phân lớp electron Ở bài trước các em đã biết lớp vỏ nguyên tử gồm e mang điện âm. Mỗi hạt e mang điện tích 1- và các electron được sắp xếp vào các lớp và phân lớp thep một trật tự xác định. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu cấu hình electron của nguyên tử. 2. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1:

NỘI DUNG CHÍNH I. Thứ tự các mức năng lượng nguyên tử:

Trang 19 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT

- GV yêu cầu HS cho biết các e trên cùng một lớp có năng lượng như thế nào? Các e trên cùng một phân lớp có năng lượng như thế nào ? - Mỗi phân lớp e tương ứng với 1 giá trị năng lượng xác định của e. Nói cách khác, các e trên cùng 1 phân lớp thuộc cùng mức năng lượng. Người ta gọi mức năng lượng này là mức năng lượng obitan nguyên tử, gọi tắt là mức năng lượng AO. - GV cho HS quan sát hình 1.11 SGK ( Mối quan hệ về mức năng lượng của các obitan trong những phân lớp khác nhau)→ yêu cầu HS cho biết trật tự mức năng lượng ? - HS quan sát, tích cực phát biểu Hoạt động 2: - GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk cho biết cấu hình electron nguyên tử là gì? Quy ước cách viết cấu hình electron nguyên tử ? Cách viết cấu hình e nguyên tử ? - HS quan sát, tích cực phát biểu - GV cho HS thực hành viết cấu hình electron của một số nguyên tử.

- Ở trạng thái cơ bản các electron được sắp xếp theo chiều tăng của mức năng lượng. - Khi số hiệu nguyên tử Z tăng các mức năng lượng e tăng dần theo trình tự sau: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d ... * Sự chèn mức năng lượng: 4s < 3d, 5s < 4d, 6s < 4f ...

II. Cấu hình electron nguyên tử: 1. Cấu hình electron nguyên tử: Cấu hình electron biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau. - Quy ước cách viết cấu hình electron: + Số thứ tự của lớp được viết bằngsố. + Phân lớp được kí hiệu bằng các chữ cái thường: s, p, d, f ... + Số electron được ghi bằng chỉ số ở phía trên bên phải kí hiệu của phân lớp (s2, p6…). - Cách viết cấu hình electron nguyên tử: gồm các bước sau: + Xác định số electron của nguyên tử. + Các e được phân bố theo thứ tự tăng dần các mức năng lượng AO, theo nguyên lí Pau-li, nguyên lý vững bền, quy tắc Hund. + Viết cấu hình electron theo thứ tự các phân lớp trong một lớp và theo thức tự của các lớp electron. Ví dụ: Viết cấu hình e của các nguyên tử: a) O (Z= 8): 1s22s22p4 b) Na (Z=11): 1s22s22p63s1 hay [Ne]3s1 Hoạt động 3: 2. Cấu hình electron nguyên tử của một số - GV cho HS quan sát bảng cấu hình e nguyên tố: (SGK) nguyên tử của các nguyên tố có Z từ 1 đến 20⇒yêu cầu HS nhận xét về số lớp electron, số thứ tự lớp ngoài cùng, số electron lớp ngoài cùng ? - HS quan sát, tích cực phát biểu Hoạt động 4: 3. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng. - GV yêu cầu HS dựa vào thứ tự các lớp, - Lớp ngoài cùng có tối đa 8 electron. năng lượng của các electron trên các lớp và - Nguyên tử có 8 electron lớp ngoài cùng (trừ He

Trang 20 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT phân lớp, cho biết: electron nào ở gần hạt nhân nhất? xa hạt nhân nhất? e nào liên kết với hạt nhân mạnh nhất? yếu nhất? - GV nhấn mạnh: các e lớp ngoài cùng quyết định tính chất hoá học của một nguyên tố. - GV treo bảng 1.2 SGK ( cấu hình e nguyên tử của 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hoàn). Yêu cầu HS nhận xét về số lượng e ở lớp ngoài cùng? Trong 20 nguyên tố đầu của bảng tuần hoàn, nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm? - Nhấn mạnh: biết cấu hình electron ⇒ loại nguyên tố - HS quan sát, tích cực phát biểu

chỉ có 2) là nguyên tử khí hiếm. - Nguyên tử có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng là nguyên tử của các nguyên tố kim loại (trừ H, He, B). - Nguyên tử có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng thường là nguyên tử của các nguyên tố phi kim. - Nguyên tử có 4 electron lớp ngoài cùng có thể là nguyên tử của các nguyên tố kim loại hoặc phi kim. Vì vậy các electron lớp ngoài cùng quyết định tính chất hóa học của các nguyên tố. ⇒ biết cấu hình electron ⇒ loại nguyên tố.

3. Luyện tập BT 3, 4, 5, SGK (Có thể cho học sinh làm nhóm, các nhóm cùng một nội dung hoặc mỗi nhóm làm một nội dung bằng cách thay số, thay đổi dữ kiện bài toán...) 4. Vận dụng và tìm tòi mở rộng GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu qua tài liệu, internet… cho biết thêm cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố có Z > 20.

Trang 21 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Ngày soạn: ……………………… Tiết 10, 11 :

Ngày dạy:………………………

LUYỆN TẬP : CẤU TẠO VỎ ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ

I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Củng cố kiến thức về : Lớp, phân lớp electron. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Thứ tự các phân lớp electron theo chiều tăng của năng lượng trong nguyên tử. Cấu hình electron của nguyên tử. Sự phân bố electron trên các phân lớp theo thứ tự lớp. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải một số bài tập cơ bản về viết cấu hình electron của nguyên tử khi biết giá trị Z và xác định được số electron lơp ngoài cùng của nguyên tử 20 nguyên tố đầu, từ đó suy ra tính chất cơ bản của nguyên tố. Dựa vào đặc điểm lớp electron ngoài cùng để phân loại các nguyên tố kim loại, phi kim hoặc khí hiếm. - Thái độ: + Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực tự học; năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV - Máy tính, máy chiếu, bút dạ, bảng phụ - Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập 2. Chuẩn bị của HS - Ôn lại các kiến thức đã học, các công thức tính toán, - Nắm vững các lý thuyết đã học, làm các bài tập trong SGK - Lập bảng tổng kết về cấu tạo nguyên tử và lớp vỏ nguyên tử tùy theo phong cách của mỗi học sinh: sơ đồ tư duy, bảng tổng kết, bài thuyết trình powpoit…. . III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: I. Kiến thức cần nắm vững: - GV cho HS trưng bày sản phẩm chuẩn bị 1. Thành phần cấu tạo nguyên tử: ở nhà của các nhóm, dành ít phút cho HS vỏ: electron (e): quan sát, sau đó gọi đại diện một số nhóm qe=1- ; me=0,00055u trình bày nội dung - Nguyên tử proton (p) : ( Nguyên tử có thành phần cấu tạo như thế hạtnhân:qp=1+ ; mp=1u nào? Cho biết khối lượng và điện tích của các hạt p, n, e? Mối liên hệ giữa số p và số nơtron (n) : e trong một nguyên tử nào ? q n=0 ; mn=1u - GV yêu cầu HS cho biết vì sao A, Z được Trong một nguyên tử luôn có : số p = số e coi là những số đặc trưng của nguyên tử ? - A, Z là những số đặc trưng của nguyên tử vì khi Trang 22 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Khối lượng nguyên tử tập trung ở đâu ? Tại sao ? Kích thước hạt nhân và nguyên tử lớn hay nhỏ ? Người ta dùng đơn vị đo là gì ?) - HS thảo luận, tích cực phát biểu trả lời câu hỏi của GV

biết Z ⇒ số p = số e = STT ; biết A, Z ⇒ số n. - Khối lượng nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân vì me rất nhỏ nên bỏ qua. - Kích thước hạt nhân và nguyên tử rất nhỏ.

Hoạt động 2: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi Nguyên tố hoá học là gì? Thế nào là đồng vị ? Viết biểu thức tính nguyên tử khối trung bình với nguyên tố X có 2 đồng vị ? - HS tích cực phát biểu trả lời câu hỏi của GV

2. Nguyên tố hoá học. Đồng vị. NTKTB: - Nguyên tố hóa học là những n.tử có cùng ĐTHN. - Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số p nhưng khác nhau về số nơtron, do đó số khối A của chúng khác nhau. - Giả sử nguyên tố X có 2 đồng vị: A X, A X

0

Thường dùng đơn vị đo là nm hay A .

1

2

M (X) = A (X) =

x1 * A1 + x 2 * A2 x1 + x 2

Trong đó : M (X): NTKTB của nguyên tố X x1, x2 : tỉ lệ % số nguyên tử (tỉ lệ số nguyên tử) của đồng vị A X , A X A1, A2 : số khối của đồng vị A X , A X 3. Vỏ nguyên tử : - Trong nguyên tử, các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định nào tạo thành đám mây tích điện âm e. - Obitan nguyên tử là khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt electron khoảng 90%. - Các electron trên cùng một lớp có năng lượng gần bằng nhau. n 1 2 3 4 5 6 7 Tên lớp K L M N O P Q - Các electron trên cùng một phân lớp có năng lượng bằng nhau. Các phân lớp, được kí hiệu bằng các chữ cái viết thường: s, p, d, f… 1

2

1

2

Hoạt động 3: - GV cho HS trưng bày các bài chuẩn bị từ trước của các nhóm, sau đó gọi đại diện một nhóm trình bày. ?Trong nguyên tử, các electron chuyển động như thế nào? ? Các e trên cùng 1 lớp có năng lượng như thế nào? Cách kí hiệu các lớp e? ? Các e trên cùng một phân lớp có năng lượng như thế nào? Cách kí hiệu các phân lớp electron ? ? số e tối đa trong một lớp, một phân lớp ? ?Sự phân bố e trong nguyên tử như thế nào ? ? Cách viết cấu hình e nguyên tử ? ? Đặc điểm của e lớp ngoài cùng ? - Lớp n có n phân lớp - HS thảo luận, tích cực phát biểu trả lời - Số AO trong một phân lớp : câu hỏi của GV K L M N Lớp 1 2 3 4 Số phân lớp - Lớp n có tối đa 2n2electron - Số electron tối đa trong một phân lớp : s p d f Phân

Trang 23 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT lớp Số e tối đa

Hoạt động 4: - GV chiếu các bài tập lên bảng yêu cầu các HS làm bài tập ra nháp sau đó lên bảng chữa các bài tập Bài tập 1: NTKTB của Cl là 35,5. Biết Cl có 2 đồng 35 vị : 17 Cl và 37 17 Cl a) Tìm % số nguyên tử của mỗi đồng vị ? 35 b) Tính thành phần % về khối lượng của 17 Cl chứa trong HClO4 ?

2

6

14

- Dựa vào cấu hình của e lớp ngoài cùng, dự đoán được loại nguyên tố. II. Luyện tập

Bài tập 1: 35 Cl a) Gọi x là % số nguyên tử của đồng vị 17 37 (100-x) là % số nguyên tử của đồng vị 17 Cl Ta có : 35 x + 37(100 − x) = 35,5 100 ⇒ x = 75 A( Cl ) =

35 17 Cl chiếm 75% và

b) Bài tập 2: Một nguyên tố X gồm 2 đồng vị là X1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X2 có tổng số hạt là 20. Biết rằng % số nguyên tử của mỗi đồng vị trong X là bằng nhau và các loại hạt trong X1 cũng bằng nhau. Xác định NTKTB của X ?

0

35 %m( 17 Cl )=

37 17

Cl chiếm 25%

35 * 100% * 75% = 26,12% 100,5

Bài tập 2: Gọi p1, n1, e1 lần lượt là các hạt p, n, e của đồng vị X1 . Gọi p2, n2, e2 lần lượt là các hạt p, n, e của đ.vị X2. Ta có : p1 + n1 + e1 =18 p 1 = n1 = e1 p2 + n2 + e2 =20 p 1 = p 2 = e 1 = e2 p1 = n1 = e1 = 6 A1=12 n2 = 8 A2=14 %X1= %X2= 50% A( X ) =

Bài tập 3: Nguyên tử R mất đi 1e tạo ra cation R+ có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Viết cấu hình e nguyên tử và sự phân bố e vào các obitan của nguyên tử R. R là KL, PK hay khí hiếm Vì sao ? Bài tập 4: Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số e trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là

12 * 50 + 14 * 50 = 13 100

Bài tập 3: R có cấu hình e: 1s22s22p63s1 R có 1 e ở lớp ngoài cùng R là kim loại. Bài tập 4: a) A có cấu hình e: 1s22s22p63s23p1 Ta có: ZA= 13 2ZB - 2ZA= 8 ZB= 17

Trang 24 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT 8. B có cấu hình e: 1s22s22p63s23p5 a) Viết cấu hình electron nguyên tử của A, b) A là kim loại vì có 3 e ở lớp ngoài cùng. B? B là phi kim vì có 5 e ở lớp ngoài cùng. b) Cho biết A, B lần lượt là kim loại, phi c) A là Al kim, khí hiếm? giải thích? B là Cl AlCl3 c) Cho biết kí hiệu nguyên tố A, B. Viết công thức của hợp chất tạo thành từ A và B - HS thảo luận sau đó làm bài tập - GV nhận xét bài tập của HS, bổ sung và giúp HS giải các bài tập khó IV – CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1. Mức độ nhận biết Câu 1:Nguyên tử của 1 nguyên tố có nguyên tử khối là 27, ĐTHN bằng 13+. Chọn câu đúng khi nói về cấu tạo của nguyên tử này. A. số e là 12 B. 3e ở lớp ngoài cùng C. số nơtron là 13 D. có thể coi số khối là 26 Câu 2:Cấu hình electron của nguyên tử S (Z= 14)là: B. 1s22s22p63s13p3 C. 1s22s22p43s23p4 D. 1s22s22p63s23p2 A. 1s22s22p53s23p3 2. Mức độ thông hiểu Câu 1: Nguyên tử R nhận thêm 1 e tạo ra anion R- có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 3p6. Viết cấu hình e, sự phân bố theo obitan của nguyên tử R và cho biết R là nguyên tử kim loại, phi kim hay khí hiếm. Câu 2: Cho hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố chưa biết MX2. Tổng số hạt mang điện trong phân tử hợp chất là 92, hiệu số proton của 2 nguyên tử X và M là 5. 3. Mức độ vận dụng Nguyên tử R nhận thêm 2 e tạo ra anion R2- có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 3p6. Viết cấu hình e, sự phân bố theo obitan của nguyên tử R và cho biết R là nguyên tử kim loại, phi kim hay khí hiếm.4. 4. Mức độ vận dụng cao Cho hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố chưa biết XY3. Tổng số proton trong phân tử hợp chất là 64, hiệu số electron của 2 nguyên tử Y và X là 4. Biết trong nguyên tử X số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 12. Viết cấu hình e của nguyên tử X và Y

Trang 25 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Ngày soạn: ………………………

Ngày dạy:………………………

Tiết 12 :

KIỂM TRA VIẾT

DựavàoKhungPPCTđểlậpbảngtrọngsố,sốcâuvàđiểmsốcủađềkiểmtra.

Nộidung

Tổng số tiết

Chỉsố

Tiết LT

LT

VD

Trọngsố LT

VD

Sốcâu

Điểmsố

LT

VD

LT

VD

Chủ đề 1: Thành phần nguyên tử

4

3

3

1

33.33 11,11

7

2

3,5

1,0

Chủ đề 2: Cấu tạo vỏ nguyên tử

5

3

3

2

33,33 22,22

7

4

3,5

2,0

Tổng

9

6

6

3

66,66 33,33

14

6

7,0

3,0

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I LỚP 10 Nội dung kiến thức

Thành phần nguyên tử

Số câu

Biết

Hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Ghi chú

− Nguyên tố hoá học bao gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân. − Số hiệu nguyên Thành phần cấu tử (Z) bằng số đơn vị Xác định phần tạo của nguyên tử điện tích hạt nhân và Xác định số trăm đồng vị - Kích thước và bằng số electron có hạt trong nguyên tố trong khối lượng trong nguyên tử. nguyên tử tự nhiên − Kí hiệu nguyên nguyên tử tử : AZ X. X là kí hiệu hoá học của nguyên tố, số khối (A) là tổng số hạt proton và số hạt nơtron. 3 (TN)

4 (TN)

1 (TN)

1 (TN)

9 (TN)

Trang 26 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Cấu tạo vỏ - Cấu tạo nguyên nguyên tử tử Số câu

Cộng

3 (TN)

6(TN) (3,0đ)

- Bài tập về - Phân biệt lớp tỏng số hạt - Bài tập xác vỏ electron và phân lớp - Đặc điểm cấu định công thức elecron hình electron hợp chất - Cấu hình electron lớp ngoài cùng 4 (TN)

3 (TN)

8 (TN) (4,0đ)

4 (TN) (2,0đ)

1 (TN)

2 (TN) (1,0 đ)

11 (TN) 20 (TN) (10 đ)

CÂU HỎI KIỂM TRA Phần I: Trắc nghiệm Câu 1:Đa số các nguyên tử được cấu tạo bởi bao nhiêu loại hạt cơ bản ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 2: Khi nói về số khối, điều khẳng định nào sau đây luôn đúng ? Trong nguyên tử, số khối A. bằng tổng khối lượng các hạt proton và nơtron. B. bằng tổng số các hạt proton và nơtron. C. bằng nguyên tử khối. D. bằng tổng các hạt proton, nơtron và electron. Câu 3: Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố, có số proton bằng nhau nhưng khác nhau về số A. electron. B. nơtron. C. proton. D. obitan. Câu 4: Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết kém chặt chẽ với hạt nhân nhất ? A. lớp K. B. lớp L. C. lớp M. D. lớp N. Câu 5: Lớp electron thứ 3 có bao nhiêu phân lớp ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 6: Phân lớp s, p, d, f đầy điện tử (bão hòa) khi có số electron là : A. 2, 6, 10, 16. B. 2, 6, 10,14. C. 4, 6, 10, 14. D. 2, 8, 10, 14. Câu 7: Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 1 electron, nguyên tố tương ứng là : A. Kim loại. B. Phi kim. C. Kim loại hoặc phi kim. D. Không xác định được Câu 8: So sánh khối lượng của electron với khối lượng hạt nhân nguyên tử, nhận định nào sau đây là đúng ? A. Khối lượng electron bằng khoảng

1 khối lượng của hạt nhân nguyên tử. 1840

B. Khối lượng của electron nhỏ hơn rất nhiều so với khối lượng của hạt nhân nguyên tử. Trang 27 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT C. Một cách gần đúng, trong các tính toán về khối lượng nguyên tử, người ta bỏ qua khối lượng của các electron. D. B, C đúng. Câu 9: Chọn phát biểu sai : A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton. B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron. C. Nguyên tử oxi có số electron bằng số proton. D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử oxi có 6 electron. Câu 10: Cặp nguyên tử nào có cùng số nơtron ? A. 11 H và 42 He. B. 31 H và 23 He. C. 11 H và 23 He. D. 21 H và 23 He. Câu 11: Trong kí hiệu AZ X thì : A. A là số khối xem như gần bằng khối lượng nguyên tử X. B. Z là số proton trong nguyên tử X. C. Z là số electron ở lớp vỏ. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 12: Cấu hình electron của nguyên tử có số hiệu Z = 17 là : A. 1s22s22p63s23p44s1. B. 1s22s22p63s23d5. C. 1s22s22p63s23p5. D. 1s22s22p63s23p34s2. Câu 13: Cho biết cấu hình electron của X : 1s22s22p63s23p3 của Y là 1s22s22p63s23p64s1. Nhận xét nào sau đây là đúng ? A. X và Y đều là các kim loại. B. X và Y đều là các phi kim. C. X và Y đều là các khí hiếm. D. X là một phi kim còn Y là một kim loại. Câu 14: Số electron hóa trị của nguyên tử có số hiệu nguyên tử Z = 7 là : A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 15: Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt cơ bản là 34. Số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố B là : A. Na (Z = 11). B. Mg (Z = 12). C. Al (Z = 13). D. Cl (Z =17). 2+ 6 Câu 16: Cation M có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p , cấu hình electron của nguyên tử M là : A. 1s22s22p6. B. 1s22s22p6 3s1. C. 1s22s22p63s2. D. 1s22s22p4. Câu 17: Một nguyên tử X có tổng số electron ở phân lớp p là 11. Nguyên tố X là : A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p. C. Nguyên tố d. D. Nguyên tố f. Câu 18: Nguyên tử nguyên tố X tạo thành từ 82 hạt cơ bản, hạt mang điện nhiều hơn không mang điện 22 hạt. Số hiệu nguyên tử của X là: A. 11. B. 26. C. 13. D. 14. Câu 19: Hợp chất MX3 có tổng số hạt mang điện tích là 128. Trong hợp chất, số proton của nguyên tử X nhiều hơn số proton của nguyên tử M là 38. Công thức của hợp chất trên là : A. FeCl3. B.AlCl3. C. FeF3. D. AlBr3. Trang 28 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Câu 20: Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Clo trong tự nhiên có 2 đồng vị là 35 Cl và 37 Cl . Phần 1 16 trăm về khối lượng của 37 17 Cl chứa trong HClO4 (với hiđro là đồng vị 1 H , oxi là đồng vị 8 O ) là giá trị nào sau đây ? A. 9,40%. B. 8,92%. C. 9,67%. D. 9,20%. Phần II –Tự luận Câu 1: Tính bán kính gần đúng của nguyên tử canxi, biết thể tích của 1 mol canxi tinh thể bằng 25,87 Cm3. Biết rằng trong tinh thể, các nguyên tử canxi chỉ chiếm 74% thể tích, còn lại là khe trống. Câu 2:Tính nguyên tử khối trung bình của Cu biết Cu có 2 đồng vị là

65 29

Cu chiếm 27% và

63 29

Cu .

Trang 29 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Ngày soạn: ……………………… Tiết 13, 14 :

Ngày dạy:………………………

BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Biết được: - Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. - Cấu tạo của bảng tuần hoàn: ô, chu kì, nhóm nguyên tố (nhóm A, nhóm B). các nguyên tố họ Lantan , họ Actini. - Kĩ năng: Từ vị trí trong bảng tuần hoàn của nguyên tố (ô, nhóm, chu kì) suy ra cấu hình electron và ngược lại. - Thái độ: + Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực tự học; năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV - Hình vẽ ô nguyên tố Na. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, máy tính, máy chiếu 2. Chuẩn bị của HS - BTH các nguyên tố hoá học. Ôn lai cách viết cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố. III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động trải nghiệm kết nối - GV đặt vấn đề : Dmitri Ivanovich Mendeleev à một nhà hoá học và nhà phát minh người Nga. Ông được coi là người tạo ra phiên bản đầu tiên của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, một bước ngoặt lớn trong lịch sử nghiên cứu hoá học. Để biết các nguyên tố hóa học được xếp vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học theo nguyên tắc nào và bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học có cấu tạo như thế nào thì hôm nay chúng ta nghiên cứu bài học. 2. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: - GV chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu HS dựa vào BTH, nhận xét về: + ĐTHN + Số lớp electron + Số electon hóa trị - HS hoạt động theo nhóm sau đó đại diện trả lời, các HS còn lại nhận xét rồi từ đó rút ra nguyên tắc xây dựng BTH - GV Ghi tóm tắt ý kiến của học sinh lên

NỘI DUNG CHÍNH I- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH: - Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng của ĐTHN nguyên tử. - Các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng. - Các nguyên tố có cùng số e hoá trị trong nguyên tử được xếp thành 1 cột. * Electron hóa trị là những e có khả năng tham gia hình thành liên kết hóa học.

Trang 30 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT bảng. - GV Bổ sung khái niệm: Electron hóa trị Hoạt động 2: - GV Treo bảng TH dạng dài. Yêu cầu HS cho biết ô nguyên tố cho chúng ta biết những gì? - HS dựa vào kiến thức đã biết vận dụng trả lời câu hỏi của GV. - GV bổ sung thêm về lịch sử tìm ra và phát triển BTH, cho HS quan sát một số mẫu BTH Hoạt động 3: – GV yêu cầu HS dựa vào BTH có bao nhiêu dãy nguyên tố được xếp thành hàng ngang ? - GV Yêu cầu HS viết cấu hình e của Na, Mg, Al...Hãy nhận xét số lớp e của các nguyên tố trong cùng chu kì ? – Yêu cầu HS nhận xét số lượng các nguyên tố trong mỗi chu kì. + Chu kì 1có bao nhiêu nguyên tố? kể tên ? + Viết cấu hình electron H, He nhận xét số lớp electron và số electron có thể có trong 1 lớp ? - HS hoạt động theo nhóm sau đó đại diện trả lời, các HS còn lại nhận xét - GV Gợi ý tương tự với các chu kì còn lại và yêu cầu hs trả lời - GV hướng dẫn HS phân biệt phân biệt được chu kì nhỏ và chu kì lớn.

II - Cấu tạo BTH: 1. Ô nguyên tố: Mỗi nguyên tố hoá học được xếp vào 1 ô của bảng gọi là ô ng. tố. STT ô = SHNT.

2. Chu kỳ: Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. BTH gồm 7 chu kì (1 7). +CK 1: Z=1 2 có 2 ng.tố (H, He). * Có 1 lớp e: Lớp K: có từ 1 2e. +CK 2: Z= 3 10 có 8 ng.tố (Li Ne) * Có 2 lớp e : Lớp K: có 2e. L: có từ 1 8e. +CK 3: Z=11 18 có 8 ng.tố (Na Ar). * Có 3 lớp e: Lớp K có 2e. L có 8e. M có từ 1 8e. +CK 4: Z=19 36 có 18 ng.tố (K Kr). * Có 4 lớp e: Lớp K có 2e. L có 8e. M có từ 9 18e. N có từ 1 8e. +CK 5: Z=37 54 có 18 ng.tố (Rb Xe). * Có 5 lớp e. +CK 6:Z=55 86 có 32 ng.tố (Cs Rn ). * Có 6 lớp e. +CK 7: chưa hoàn chỉnh. Kết luận: + STTCK = số lớp e. + CK 1,2,3 là CK nhỏ. + CK 4,5,6,7 là CK lớn. Hoạt động 4: 3. Nhóm nguyên tố: Dựa vào BTH, GV dẫn dắt HS trả lời các Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên câu hỏi: tử có cấu hình e tương tự nhau, do đó có tính chất hóa + Nhóm nguyên tố là gì? học gần giống nhau và được xếp thành 1 cột. + Các nhóm nguyên tố được chia thành BTH gồm 18 cột chia thành: mấy loại? 8 nhóm A (IA → VIIIA) + Có bao nhiêu nhóm A, bao nhiêu nhóm 8 nhóm B (IB → VIIIB) B?

Trang 31 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT - HS dựa vào CH e, trả lời câu hỏi của GV Hoạt động 5: - GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk và BTH cho biết trong BTH chia làm mấy khối nguyên tố? Thế nào là nguyên tố: s, p, d, f. Lấy ví dụ minh họa - HS trả lời câu hỏi của GV - GV yêu cầu HS dựa vào cấu hình e của các nguyên tố trong cùng 1 nhóm, có nhận xét gì về thứ tự nhóm và số e hóa trị.

Chia thành các khối nguyên tố: * Khối các nguyên tố s: là những nguyên tố mà nguyên tử có ecuối cùng được điền vào phân lớp s. * Khối các nguyên tố p: là những nguyên tố mà nguyên tử có e cuối cùng được điền vào phân lớp p. * Khối các nguyên tố d: là những nguyên tố mà nguyên tử có electroncuối cùng được điền vào phân lớp d. *Khối các nguyên tố f: là những nguyên tố mà nguyên tử có e Kết luận: • STT nhóm = Số e hoá trị • Nhóm chính A (gồm ng.tố s và p). • Nhóm phụ B (gồm ng.tố d và f).

3. Luyện tập 1) Cho A(Z=14). Xác định vị trí (ô, chu kỳ, nhóm) của A. 2) Biết nguyên tố M ở chu kỳ 3, nhóm VA. Viết cấu hình e đầy đủ của M. - HS đọc thêm về Medeleep và bảng tuần hoàn (Có thể cho học sinh làm nhóm, các nhóm cùng một nội dung hoặc mỗi nhóm làm một nội dung bằng cách thay số, thay đổi dữ kiện bài toán...) 4. Vận dụng và tìm tòi mở rộng GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu qua tài liệu, internet… cho biết thêm các loại bảng tuần hoàn trên thế giới

Trang 32 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Ngày soạn: ……………………… Tiết 15 :

Ngày dạy:………………………

SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Biết được: - Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A; - Sự tương tự nhau về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử (nguyên tố s, p) là nguyên nhân của sự tương tự nhau về tính chất hoá học các nguyên tố trong cùng một nhóm A; - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi sốđiện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố. - Kĩ năng: - Dựa vào cấu hình electron của nguyên tử, suy ra cấu tạo nguyên tử, đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng. - Dựa vào cấu hình electron, xác định nguyên tố s, p. - Thái độ: + Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực tự học; năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV - Phóng to bảng 5 (SGK) - Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, máy tính, máy chiếu 2. Chuẩn bị của HS - BTH các nguyên tố hoá học.. III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động trải nghiệm kết nối - Giữa cấu hình electron nguyên tử và số thứ tự của nhóm nguyên tố có mối liên quan như thế nào? Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học thay đổi như thế nào? Tại sao khi xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của các điện tích hạt nhân, tính chất các nguyên tố lại biến đổi tuần hoàn ? Chúng ta sẽ tìm câu trả lời trong bài học hôm nay. 2. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: I. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH - GV : Chiếu bảng 5 (SGK) lên màn hình ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC và yêu cầu HS nhận xét về sự biến thiên NGUYÊN TỐ Trang 33 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT của số electron lớp ngoài cùng của nguyên tửa của các nguyên tố trong các nhóm A qua các chu kì ? - GV : Hãy cho biết số electron lớp ngoài cùng có quan hệ như thế nào với số thứ tự của nhóm A ? - HS trả lời câu hỏi của GV - GV : Bổ sung : Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố. Hoạt động 2: - GV chiếu bảng 5 (SGK) cho HS quan sát yêu cầu HS trả lời các câu hỏi. + Hãy nhận xét về số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử thuộc các nguyên tố trong cùng một nhóm A ? + Cho biết cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A thuộc chu kì n ? Và chỉ ra số electron lớp ngoài cùng ? + Cho biết electron hóa trị của các nguyên tố nhóm IA và IIA thuộc phân lớp nào ? + Electron hoá trị của các nguyên tố nhóm IIIA, IVA. VA. VIA, VIIA và VIIIA thuộc phân lớp nào ? - HS trả lời câu hỏi của GV - GV bổ sung số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm A được gọi là số electron hóa trị.

- Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm A được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kỳ, ta nói rằng: chúng biến đổi một cách tuần hoàn. - Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố.

II- CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A 1. Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm A - Nguyên tử của các nguyên tố trong 1 nhóm A có số e lớp ngoài cùng bằng nhau. Sự giống nhau về cấu hình e lớp ngoài cùng là nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hóa học của các nguyên tố thuộc nhóm A. - Sau mỗi chu kì, cấu hình e lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm A được lặp đi lặp lại, ta nói rằng chúng biến đổi tuần hoàn. Vậy:Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi ĐTHN tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn về tính chất của các nguyên tố.

2. Một số nhóm A tiêu biểu a) Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm - Nguyên tử của các nguyên tố trong nhóm (trừ He) đều có 8 electron lớp ngoài cùng. → Cấu hình ns2np6(trừ He : 1s2). - Hầu hết các khí hiếm đều không tham gia phản ứng hoá học. - Ở điều kiện thường, các khí hiếm đều ở trạng thái khí và phân tử chỉ gồm một nguyên tử.

Hoạt động 3: - GV : Yêu cầu HS nhận xét về số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong nhóm VIIIA ? Viết cấu hình e lớp ngoài cùng ở dạng tổng quát ? - GV bổ sung: Cấu hình lớp vỏ ngoài cùng ns2np6 là rất bền vững → hầu hết các khí hiếm đều không tham gia các phản ứng hóa học (trừ một số trường hợp đặc biệt) → người ta còn gọi các khí hiếm là những khí trơ. b) Nhóm IA là nhóm kim loại kiềm Hoạt động 4: - GV yêu cầu 1 HS nhận xét : Cấu hình - Cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1, trong các

Trang 34 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm IA? - GV cung cấp thông tin: Vì nguyên tử chì có 1 electron lớp ngoài cùng nên trong các phản ứng hoá học, nguyên tử của các nguyên tố kim loại kiềm có khuynh hướng nhường đường đi 1 electron để đạt đến cấu hình electron bền vững của khí hiếm. Do đó, trong các hợp chất các nguyên tố kim loại kiềm chỉ có hoá trị 1. - GV hướng dẫn HS đọc SGK để biết về các tính chất hóa học cơ bản của kim loại kiềm và yêu cầu HS viết phương trình phản ứng Hoạt động 5: - GV yêu cầu 1 HS nhận xét : Số electron lớp ngoài cùng và cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố nhóm VIIA. - GV cung cấp thông tin: Nguyên tử của các nguyên tố halogen có 7e lớp ngoài cùng do đó trong các phản ứng hóa học, các nguyên tử halogen có khuynh hướng thu them 1e để đạt cấu hình e bền vững của khí hiếm (8e) → trong các hợp chất với kloại, halogen có hoá trị 1.Đây là những phi kim điền hình - GV hướng dẫn HS đọc SGK để biết các tính chất cơ bản của halogen và viết các phương trình phản ứng. - HS hoàn thành yêu cầu của GV

phản ứng hoá học, nguyên tử của các nguyên tố kim loại kiềm có khuynh hướng nhường đi 1 electron để đạt đến cấu hình electron bền vững của khí hiếm. Do đó, trong các hợp chất, các nguyên tố kim loại kiềm chỉ có hoá trị 1 - Tác dụng mạnh với oxi → oxit 4Na + O2 → 2Na2O 4Li + O2 → 2Li2O - Tác dụng mạnh với nước tạo thành dd bazơ : Na + H2O → NaOH + ½ H2 ↑ K + H2O → KOH + ½ H2 ↑ - Tác dụng với các phi kim khác tạo thành muối 2Na + Cl2 → 2NaCl 2K + S → K2S c) Nhóm VIIA là nhóm halogen - Cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là ns2np5, trong các phản ứng hoá học các nguyên tử hlogen có khuynh hướng thu thêm 1 electron để đạt đến cấu hình electron bền vững của khí hiếm (trừ At). Do đó, trong các hợp chất nguyên tố kim loại, các nguyên tố halogen có hoá trị 1. - Tác dụng với kim loại → muối : 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 2K + Br2 → 2KBr - Tác dụng với hiđro → hiđro halogenua F2 + H2 → 2HF Cl2 + H2 → 2HCl Br2 + H2 → 2HBr I2 + H2 → 2HI - Hiđroxit của các halogen là những axit : HClO, HClO3, …

3. Luyện tập Bài 1. Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự, vì vỏ electron nguyên tử cùa các nguyên tố nhóm A có : A. Số electron như nhau. B. Số lớp electron như nhau. C. Số electron lớp ngoài cùng như nhau. D. Cùng số electron s và p Bài 2. Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau lại được lặp lại tương tự nhu chu kì trước là do : A. Sự lặp lại tính chất kim loại của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước. B. Sự lặp lại tính chất phi kim của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước. C. Sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước (ở ba chu kì đầu).

Trang 35 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT 4. Vận dụng và tìm tòi mở rộng GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu qua tài liệu, internet… cho biết thêm sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học có gì khác giữa các nguyên tố nhóm A và các nguyên tố nhóm B.

Trang 36 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Ngày soạn: ……………………… Tiết 16, 17 :

Ngày dạy:………………………

SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: - Biết và giải thích được sự biến đổi độ âm điện của một số nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A. - Hiểu được quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A (dựa vào bán kính nguyên tử). - Hiểu được sự biến đổi hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị với hiđro của các nguyên tố trong một chu kì. - Biết được sự biến đổi tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit trong một chu kì, trong một nhóm A. - Hiểu được nội dung định luật tuần hoàn. - Kĩ năng: - Dựa vào qui luật chung, suy đoán được sự biến thiên tính chất cơ bản trong chu kì (nhóm A) cụ thể, thí dụ sự biến thiên về: - Độ âm điện, bán kính nguyên tử. - Hoá trị cao nhất của nguyên tốđó với oxi và với hiđro. - Tính chất kim loại, phi kim. - Công thức hoá học và tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng. - Thái độ: + Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực tự học; năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV - Phóng to hình 2.1 (SGK), bảng 6 (SGK). Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, máy tính, máy chiếu 2. Chuẩn bị của HS - BTH các nguyên tố hoá học. - Chuẩn bị bài theo SGK III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động trải nghiệm kết nối Theo chiều tăng điện tích hạt nhân của các nguyên tố thì tính kin loại và phi kim của các nguyên tố biến đổi ra sao? Hóa trị của các nguyên tố có thay đổi theo quy luật nào không? Thành phần và tính chất của hợp chất các nguyên tố biến đổi như thế nào. Để trả lời câu hỏi đó, chúng ta sẽ nghiên cứu trong bài học hôm nay. 2. Hoạt động hình thành kiến thức Trang 37 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: - GV chiếu lên màn hình nội dung tính kim loại, tính phi kim. - GV chiếu bảng tuần hoản lên màn hình và giải thích thêm : - Ranh giới tương đối giữa nguyên tố kim loại, phi kim trong bảng tuần hoàn được phân cách bằng đường dích dắc in đậm. Phía phải là các nguyên tố phi kim, phía trái là các nguyên tố kim loại Hoạt động 2: - GV chiếu bảng tuần hoàn lên màn hình và cho HS đọc SGK để thảo luận về sự biến đổi tính chất kim loại, phi kim trong chu kì 3 theo chiều tăng điện tích hạt nhân. - GV : Hãy nhận xét về sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong chu kì 3 theo chiều tăng của điện tích hạt nhân ? - GV lưu ý cho HS : Quy luật nào được lặp đi lặp lại đối với mọi chu kì. - GV chiếu hình 2.1 (SGK) lên màn hình và đề nghị HS quan sát sự biến đổi bán kính nguyên tử theo chu kì - GV : Khi bán kính nguyên tử giảm thì khả năng nhường và thu electron của nguyên tử tăng hay giảm ? - HS nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi của GV Hoạt động 3: - GV cho HS đọc SGK để thảo luận về sự biến đổi tính chất kim loại, phi kim trong nhóm IA và nhóm VIIA theo chiều tăng điện tích hạt nhân (từ trên xuống dưới) - GV lưu ý cho HS : Quy luật này được lặp đi lặp lại đối với mỗi nhóm A. - HS nghe giảng kết hợp nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi của GV - GV bổ sung : Nguyên tử Cs có bán kính nguyên tử lớn nhất nên dễ nhường electron hơn cả, nó là kim loại mạnh nhất. Nguyên tử F có bán kính nguyên tử nhó nhất nên dễ nhận them electron hơn cả, nó là phi kim mạnh nhất. Hoạt động 4: - GV : Độ âm điện có ảnh hưởng gì đến

NỘI DUNG CHÍNH I – TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM - Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ mất electron để trở thành ion dương. Nguyên tử càng dễ mất electron thì tính kim loại của nguyên tố càng mạnh. - Tính phi kim là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ thu electron để trở thành ion âm. Nguyên tử càng dễ thu electron thì tính phi kim của nguyên tố càng mạnh. 1. Sự biến đổi tính chất trong một chu kì Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố yếu dần, đồng thời tính phi kim mạnh dần. Trong một chu kì. Khi đi từ trái sang phải, điện tích hạt nhân tăng dần nhưng số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố bằng nhau → lực hút của hạt nhân với electron lớp ngoài cùng tăng lên → khoảng cách giữa hạt nhân với electron lớp ngoài cùng giảm dần → bán kính nguyên tử giảm dần.

2. Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A Trong một nhóm A. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố mạnh dần, đồng thời tính phi kim yếu dần. Trong một nhóm A, khi đi từ trên xuống dưới, điện tìch hạt nhân tăng nhưng vượt mạnh hơn làm cho bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng nhanh.

3. Độ âm điện a) Khái niệm

Trang 38 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT tính kim loại, tính phi kim của một nguyên tố? - HS nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi của GV - GV chiếu bảng 6 (SGK) lên màn hình và giới thiệu : Trong hóa học, có nhiều thang độ âm điện khác nhau do các tác giả tính toán trên những cơ sở khác nhau. Trng SGK là bảng giá trị độ âm điện do nhà hó học Pau-linh thiết lập năm 1932. Vì nguyên tố flo là phi kim mạnh nhất, Pau-linh quy ước lấy độ âm điện của nó làm chuẩn đề xác định độ âm điện tương đối của các nguyên tử nguyên tố khác nhau Hoạt động 5: - GV chiếu bảng 7 (SGK) lên màn hình cho HS quan sát - GV : Nhìn vào bảng biến đổi hóa trị của các nguyên tố chu kì 3 trong oxit cao nhất và trong hợp chất khí với hiđro, em phát hiện ra quy luật biến đổi gì theo chiều điện tìch hạt nhân tăng dần - GV bổ sung : Sự biến đổi hóa trị của các ngtố trong các chu kì khác cũng diễn ra tương tự như chu kì 3 Hoạt động 6: - GV chiếu bảng 8 (SGK) cho HS quan sát - GV: Nhìn vào bảng 8 về sự biến đổi tính axit- bazơ của hợp chất oxit và hiđroxit của các nguyên tố nhóm A thuộc chu kì 3, em có nhận xét gì - HS nhận xét và so sánh tính axit, bazơ Hoạt động 7: - GV : Trên cơ sở khảo sát sự biến đổi tuần hoàn của cấu hình electron nguyên tử, bán kính nguyên tử, độ âm điện của nguyên tử, tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố hoá học, thành phần và tính chất của các nguyên tố hoá học biến đổi theo chiều điện tích hạt nhân tăng, nhưng không liên tục mà tuần hoàn sau mỗi chu kì. Đó chính là nội dung của định luật tuần hoàn

Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học. b) Bảng độ âm điện - Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, giá trị độ ậm điện của các nguyên tử nói chung là tăng dần. - Trong một nhóm A, khi đi tử trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, giá trị độ âm điện của các nguyên tử nói chung là giảm dần.

II. HÓA TRỊ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ Trong chu kì 3, đi từ trái sang phải, hóa trị cao nhất của các nguyên tố trong oxit tăng lần lượt từ 1 đến 7 còn hoá trị trong hợp chất khí với hiđro của các phi kim giảm từ 4 đến 1.

III. OXIT VÀ HIĐROXIT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A THUỘC CÙNG CHU KÌ Trong một chu kì, đi từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ của các axit và hiđroxit tương ứng yếu dần, đồng thời tính axit của chúng mạnh dần. IV. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến nđổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.

3. Luyện tập Cho nguyên tố A(Z=14), B (Z=15) và C (Z=16). Xác định vị trí (ô, chu kỳ, nhóm) của A, B, C. Xác định vị trí của nguyên tố A, B, C trong bảng tuần hoàn, so sánh tính chất hóa học của nguyên tố A, B, C và oxit, hiđroxit tương ứng của chúng Trang 39 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT (Có thể cho học sinh làm nhóm, các nhóm cùng một nội dung hoặc mỗi nhóm làm một nội dung bằng cách thay số, thay đổi dữ kiện bài toán...) 4. Vận dụng và tìm tòi mở rộng GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu qua tài liệu, internet… cho biết thêm sự biến đổi tính chất các nguyên tố nhóm B có gì giống các nguyên tố nhóm A.

Trang 40 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Ngày soạn: ……………………… Tiết 18 :

Ngày dạy:………………………

Ý NGHĨA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Hiểu được: Mối quan hệ giữa vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử và tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại. - Kĩ năng: Từ vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, suy ra: - Cấu hình electron nguyên tử - Tính chất hoá học cơ bản của nguyên tốđó. - So sánh tính kim loại, phi kim của nguyên tốđó với các nguyên tố lân cận. - Thái độ: + Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực tự học; năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV - Hệ thống câu hỏi và bài tập, máy tính, máy chiếu 2. Chuẩn bị của HS - BTH các nguyên tố hoá học. - Chuẩn bị bài theo SGK - Tổng kết và vận dụng kiến thức để tìm hiều ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động trải nghiệm kết nối Từ vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học ta biết được thông tin gì về nguyên tố đó? Ngược lại, khi biết số hiệu nguyên tử của một nguyên tố ta có thể suy ra vị trí của nó trong bảng tuần hoàn được không? Để trả lời câu hỏi đó, chúng ta sẽ nghiên cứu trong bài học hôm nay. 2. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: I. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO - GV hướng dẫn HS nghiên cứu ví dụ 1 và 2 (SGK). Vị trí nguyên tố Cấu tạo nguyên tử Ví dụ 1 : Nguyên tố K có số thứ tự là 19, thuộc chu kì 4, nhóm IA. Hãy cho biết các - Số thứ tự nguyên tố - Số p, số e thông tin về cấu tạo nguyên tử K - Số thứ tự chu kì - Số lớp e Trang 41 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT - Số thứ tự - GV : Số thứ tự 19 cho biết điều gì ? nhóm A - GV : Chu kì 4 cho biết thông tin gì ? - GV : Nhóm IA cho biết thông tin gì ? Ví dụ 2: Cho cấu hình e của nguyên tố X là 1s22s22p63s23p4. Xác định vị trí của ngtố trong bảng tuần hoàn - GV: Tổng e là 16 cho biết thông tin gì - GV: X là nguyên tố p cho biết thông tin gì ? - GV: 6 e lớp ngoài cùng cho biết thông tin gì ? - GV: 3 lớp electron cho biết điều gì ? - HS trả lời câu hỏi của GV Hoạt động 2: - GV đặt vấn đề : Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể suy ra được những tính chất hóa học cơ bản của nó được không ? - GV chia nhóm HS, yêu cầu thào luận từng nhóm, sau đó nhận xét đưa ra kết luận Ví dụ : Biết nguyên tố S ở ô thứ 16 trong bảng tuần hoàn. Từ đó suy ra được những tính chất gì của nó - HS trả lời câu hỏi của Gv và làm ví dụ Hoạt động 3: Hãy sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tính phi kim loại tăng dần : Ca (Z = 20), Mg (Z = 12), Be (Z = 4), B (Z = 5), C (Z = 6), N (Z = 7) ? Viết công thức oxit cao nhất của các nguyên tố trên ? Cho biết oxit nào có tính axit mạnh nhất ? Oxit nào có tính bazơ mạnh nhất ? GV gợi ý HS viết cấu hình electron của các nguyên tố đó → Ca, Mg và Be là những nguyên tố kim loại thuộc cùng nhóm IIA. Còn Be, B, C và N là những nguyên tố thuộc chu kì 2.

- Số e lớp ngoài cùng - Cấu hình e.

II. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể suy ra được những tính chất cơ bản của nó - Tính kim loại, tính phi kim - Hóa trị cao nhất với oxi và với hiđro (nếu có) - Công thức oxit cao nhất - Công thức hợp chất khí với hiđro (nếu có) - Công thức hiđroxit tương ứng (nếu có) và tính axit, bazơ của chúng III. SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN Dựa vào quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể so sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận

3. Luyện tập Cho nguyên tố A(Z=14), B (Z=15) và C (Z=16). Xác định vị trí (ô, chu kỳ, nhóm) của A, B, C. Xác định vị trí của nguyên tố A, B, C trong bảng tuần hoàn, so sánh tính chất hóa học của nguyên tố A, B, C và oxit, hiđroxit tương ứng của chúng (Có thể cho học sinh làm nhóm, các nhóm cùng một nội dung hoặc mỗi nhóm làm một nội dung bằng cách thay số, thay đổi dữ kiện bài toán...) Trang 42 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT 4. Vận dụng và tìm tòi mở rộng GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu qua tài liệu, internet… cho biết thêm muốn so sánh tính chất của một nguyên tố hóa học nhóm B với các nguyên tố lân cận có thể áp dụng như đối với các nguyên tố nhóm A được khống? Vì sao?

Trang 43 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Ngày soạn: ………………………

Ngày dạy:………………………

Tiết 19, 20 : LUYỆN TẬP: BẢNG TUẦN HOÀN, SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Hiểu được: + HS hiểu cấu tạo bảng tuần hoàn, định luật tuần hoàn + HS có kĩ năng vận dụng bảng tuần hoàn và trình bày về sự biến thiên tuần hoàn tính chất kim loại, phi kim, giá trị độ âm điện qua từng chu kì theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. - Kĩ năng: + Có kĩ năng sử dụng bảng tuần hoàn để nghiên cứu sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố, tính kim loại, tính phi kim, bán kính nguyên tử, độ âm điện và hoá trị. + HS có kĩ năng vận dụng bảng tuần hoàn và trình bày về sự biến thiên tuần hoàn của cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử, hoá trị cao nhất với oxi, hoá trị trong hợp chất khí hiđro ở các nguyên tố thuộc chu kì 2 và 3 theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. - Thái độ: + Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực tự học; năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV Máy tính, máy chiếu, bảng tuần hoàn và hệ thống bài tập câu hỏi theo SGK 2. Chuẩn bị của HS - BTH các nguyên tố hoá học. - Chuẩn bị bài theo SGK III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động trải nghiệm kết nối Củng cố kiến thức về: Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Sự biến đổi cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố hóa học, tính kim loại, tính phi kim, bán kính nguyên tử, độ âm điện, hóa trị và định luật tuần hoàn 2. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG - GV chiếu bảng tuần hoàn lên màn hình và 1. Cấu tạo bảng tuần hoàn gợi ý HS thảo luận : a, Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng Trang 44 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT a) Bảng tuân hoàn được xây dựng trên nguyên tắc nào ? b) Bảng tuần hoàng có cấu tạo như thế nào c) Thế nào là chu kì ? d) Có bao nhiêu chu kì nhỏ, chu kì lớn ? Mỗi chu kì có bao nhiêu nguyên tố ? e) Số thứ tự của chu kì cho ta biết thông tin gì ? f) Trong một chu kì:Tính kloại, tính pkim biến đổi như thế nào? Giải thích - HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi của GV Hoạt động 2: - GV chiếu bảng tuần hoàn lên màn hình và yêu cầu HS nhận xét : - Sự biến thiên tuần hoàn tính chất kim loại, phi kim, giá trị độ âm điện qua từng chu kì theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. - Sự biến thiên tuần hoàn của cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử, hoá trị cao nhất với oxi, hóa trị trong hợp chất khí với hiđro ở các nguyên tố thuộc chu kì 2 và 3 theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. • HS thảo luận xong, GV chiếu sơ đồ (trang 53, SGK) lên màn hình: • GV yêu cầu HS điền các thông tin về tính kim loại, phi kim, bán kính nguyên tử và giá trị độ âm điện của các nguyên tố lên mũi tên cho phù hợp theo chiều tăng dần. • GV yêu cầu HS nêu nội dung của định luật tuần hoàn. • GV hướng dẫn HS vận dụng kiến thức để - Từ vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn suy ra cấu tạo nguyên tử và tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố đó. - Từ cấu tạo nguyên tử suy ra vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. - So sánh tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận. - Quy luật biến đổi tính axit – bazơ của oxit và hiđroxit. - Quy luật biến đổi hoá trị cao nhất của nguyên tốvới oxi và hoá trị của nguyên tố với hiđro. Hoạt động 3: GV chiếu các bài tập lên màn hình cho HS

tuần hoàn b, Ô nguyên tố c, Chu kì d, Các nhóm

2. Sự biến đổi tuần hoàn

B. BÀI TẬP

Trang 45 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT thảo luận và làm bài tập Bài 2. Tìm phát biểu sai trong những câu dưới đây : A. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. B. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần. C. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một chu kì có số electron bằng nhau. D. Chu kì bao giờ cũng bắt đầu là một kim loại kiềm, cuối cùng là một khí hiếm Bài 4. Trong bảng tuần hoàn, các nhóm A nào gồm hầu hết các nguyên tố kim loại, nhóm A nào gồm hầu hết các nguyên tố phi kim, nhóm A nào gồm các nguyên tố khí hiếm ? Đặc điểm số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử trong các nhóm trên - GV chiếu bảng tuần hoàn lên màn hình và yêu cầu HS trả lời : Nhóm A có những đặc điểm gì ?

Bài 6. Một nguyên tố thuộc chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. a) Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu electron ở lớp electron ngoài cùng ? b) Các electron ngoài cùng ở lớp electron nào? c) Viết số electron ở từng lớp electron ? - GV hướng dẫn HS suy luận từ vị trí nguyên tố → cấu tạo nguyên tử

→ Câu C và D sai.

Đặc điểm của nhóm A : - Số thứ tự của nhóm bằng số electron của lớp ngoài cùng (số electron hoá trị) của nguyên tử thuộc các nguyên tố trong nhóm. - Nhóm A có cả nguyên tố thuộc chu kì nhỏ và chu kì lớn. - Các nguyên tố ở nhóm IA, IIA được gọi là nguyên tố s. - Các nguyên tố ở nhóm IIIA đến VIIIA được gọi là nguyên tố p. Trong bảng tuần hoàn : - Nhóm IA, IIA, IIIA gồm hầu hết các ntố là kloại. - NhómVA,VIA,VIIA gồm hầu hết cácntố là p kim. - Nhóm VIIIA gồm các khí hiếm. → Nguyên tử của các nguyên tố kim loại có 1, 2, 3 e lớp ngoài cùng. → Nguyên tử của các ntố phi kim có 5, 6, 7e lớp ngoài cùng a) Vì ở chu kì 3 → có 3 lớp e → các e ngoài cùng ở lớp thứ ba. b) Vì nhóm VIA → có 6e ở lớp ngoài cùng. c) Số e ở từng lớp là : 2, 8, 6.

Bài 7. OXit cao nhất của một nguyên tố là R có hoá trị với hiđro là 8 – 6 = 2 → RH . 2 RO3, trong hợp chất của nó với hiđro có %m = 100 – 5,88 = 94,12%. R 5,99%H về khối lượng. Xác định nguyên tử 2.94,12 R= = 32 → R là S → SO3 và H2S. khối của nguyên tố đó 5,88

3. Luyện tập Trang 46 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Hợp chất X được tạo bởi hai nguyên tố A và B thuộc nhóm chính (nhóm A) có MX = 76g/mol. Biết: - A và B có số oxi hoá cao nhất trong oxit là +n1 và +m1. - A và B có số oxi hóa âm trong các hợp chất với hiđro là –n2 và –m2. - Thoả mãn : |+n1| = |-n2| và |+m1| = 3|-m2|. Xác định công thức phân tử của X ? Biết A có số oxi hóa cao nhất trong X. 2. X và Y là 2 nguyên tố nằm kế tiếp nhau trong một phân nhóm chính của bảng tuần hoàn (dạng ngắn). Tổng số proton trong hai hạt nhân của chúng bằng 58. a) Viết cấu hình electron của các nguyên tử X và Y. b) Xác định vị trí của X, Y (chu kì nào ? nhóm nào?) trong bảng tuần hoàn. (Có thể cho học sinh làm nhóm, các nhóm cùng một nội dung hoặc mỗi nhóm làm một nội dung bằng cách thay số, thay đổi dữ kiện bài toán...) IV – CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1. Mức độ nhận biết Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự là 16, nguyên tố X thuộc A. Chu kì 3, nhóm IVA

C. Chu kì 3, nhóm VIA

B. Chu kì 4, nhóm VIA

D. Chu kì 4, nhóm IIIA

2. Mức độ thông hiểu Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn hãy cho biết a. Kim loại nào mạnh nhất ? b. Phi kim nào mạnh nhất ? c. Các nguyên tố kim loại và phi kim được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn? 3. Mức độ vận dụng Khi cho 0,6g một kim loại nhóm IIA tác dụng với nước tạo ra 0,336 lít khí hiđro (đktc). Xác định tên kim loại 4. Mức độ vận dụng cao Hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25. a) Viết cấu hình electron để xáC định 2 nguyên tố A và B thuộc chu kì ? nhóm nào b) So sánh tính chất hóa học của chúng

Trang 47 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Ngày soạn: ……………………… Tiết 21 :

Ngày dạy:………………………

LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION

I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Biết được: - Vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau. - Sự tạo thành ion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử. - Định nghĩa liên kết ion. - Khái niệm tinh thể ion, tính chất chung của hợp chất ion - Kĩ năng: - Viết được cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ thể. - Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ thể. - Thái độ: + Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực tự học; năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV Sử dụng các mô hình động về sự hình thành các ion hoặc sử dụng hình vễ trang 56, 57 (SGK) về sự hình thành ion Li+ và F-, máy tính, máy chiếu 2. Chuẩn bị của HS - Chuẩn bị bài theo SGK III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động trải nghiệm kết nối Ion là gì? Khi nào nguyên tử biến thành ion? Có mấy loại ion? Liên kết ion được hình thành như thế nào? Để trả lời được những câu hỏi đó, chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay 2. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: - GV đặt vấn đề : Cho Li có Z = 3. Hãy chứng minh nguyên tử Li trung hoà về điện Nếu nguyên tử Li nhường 1e → Tính điện tích còn lại của nguyên tử ? Có thể biểu diễn quá trình nhường e của Li theo sơ đồ sau (GV chiếu sơ đồ trang 56, SGK) lên màn hình :

NỘI DUNG CHÍNH I - SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION 1. Cation, anion, và ion a. Nguyên tử trung hoà về điện. Khi nguyên tử thường hay nhận electron, nó trở thành phần tử mang điện gọi là ion. b. Trong các phản ứng hoá học, để đạt cấu hình electron bền của khí hiếm (lớp ngoài cùng có 8 electron hay 2 electron ở heli) nguyên tử kim loại

Trang 48 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT có khuynh hướng nhường electron cho nguyên tử các nguyên tố khác để trở thành ion dương, gọi là cation. c. Trong các phản ứng hoá học, để đạt cấu hình - GV đặt vấn đề : Cho F có Z = 9. Hãy electron bền của khí hiếm nguyên tử phi kim có chứng minh nguyên tử F trung hoà về điện khuynh hướng nhận electron từ nguyên tử các Nếu nguyên tử F nhận them 1 e → Tính nguyên tố khác trở thành ion âm, gọi là anion. điện tích của phân tử tạo thành ? GV : Có thể biểu diễn quá trình nhận e cùa F theo sơ đồ sau (GV chiếu sơ đồ trang 57, SGK) lên màn hình:

- GV cung cấp tên gọi của ion cho HS + Các cation kim loại được gọi tên theo kim loại. + Các anion phi kim được gọi tên theo gốc axit (trừ O2 gọi là anion oxit). Hoạt động 2: - GV đưa ra một số ví dụ ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử, yêu cầu HS nghiên cứu sgk và kết hợp ví dụ của GV đưa ra khái niệm ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử - HS nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi của GV Hoạt động 3: - GV biểu diễn thí nghiệm natri cháy trong bình khí clo tạo ra chất bột màu trắng là tinh thể phân tử NaCl - GV chiếu hình vẽ (trang 58, SGK) biểu diễn phản ứng của natri và clo tạo muối natri clorua lên màn hình, yêu cầu HS giải thích sự hình thành phân tử NaCl ? Từ đó cho biết liên kết ion được hình thành như nào ?

2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử a, Ion đơn nguyên tử là các ion được tạo nên từ một nguyên tử b, Ion đa nguyên tử là những nhóm nguyên tử mang điện tích dương hay âm II. SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION Xét phản ứng natri với clo Nguyên tử natri nhường 1 electron cho nguyên tử clo để biến thành cation Na+, đồng thời nguyên tử clo nhận 1 e của nguyên tử natri để biến thành anion Cl- :

(2,8,1) (2,8,7) (2,8) (2,8,8) + Hai ion tạo thành Na và Cl mang điện tích ngược dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện, tạo nên phân tử NaCl : Na+ + Cl-→ NaCl Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mnag điện tích trái dấu

- GV cung cấp thông tin: Liên kết ion chỉ được hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình. Trang 49 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT 3. Luyện tập Mô tả sự hình thành phân tử CaCl2. (Có thể cho học sinh làm nhóm, các nhóm cùng một nội dung hoặc mỗi nhóm làm một nội dung bằng cách thay số, thay đổi dữ kiện bài toán...) 4. Vận dụng và tìm tòi mở rộng GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu qua tài liệu, internet… cho biết thêm sự hình thành các tinh thể ion và tính chất của các hợp chất ion.

Trang 50 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Ngày soạn: ……………………… Tiết 22, 23 :

Ngày dạy:………………………

LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ

I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Biết được: - Định nghĩa liên kết cộng hoá trị, liên kết cộng hoá trị không cực (H2, O2), liên kết cộng hoá trị có cực hay phân cực (HCl, CO2). - Mối liên hệ giữa hiệu độ âm điện của 2 nguyên tố và bản chất liên kết hoá học giữa 2 nguyên tốđó trong hợp chất. - Tính chất chung của các chất có liên kết cộng hoá trị. - Quan hệ giữa liên kết cộng hoá trị không cực, liên kết cộng hoá trị có cực và liên kết ion.

- Kĩ năng: - Viết được công thức electron, công thức cấu tạo của một số phân tử cụ thể. - Dựđoán được kiểu liên kết hoá học có thể có trong phân tử gồm 2 nguyên tử khi biết hiệu độ âm điện của chúng.

- Thái độ: + Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực tự học; năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV Máy tính, máy chiếu, các mô hình động về sự xen phủ obitan tạo các phân tử đơn giản như H2, HCl (thiết kế bằng phần mềm flash hoặc đơn giản hơn bằng phần mềm trình diện Powerpoint có sẵn trong office), bảng tuần hoàn 2. Chuẩn bị của HS - Chuẩn bị bài theo SGK, Chuẩn bị bài đọc them về sự xen phủ obitan ntử và sự lai hoá các obitan ntử (trang 56, SGK). III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động trải nghiệm kết nối Sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử đơn chất và hợp chất như thế nào? Sự phân cực trong liên kết cộng hóa trị như thế nào? Phân loại các loại liên kết hóa học theo độ âm điện như nào? Để trả lời được những câu hỏi đó, chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay

Trang 51 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT 2. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: GV Chiếu mô hình xen phủ 2 obitan s của 2 nguyên tử H để tạo thành ptử H2 lên màn hình cho HS quan sát. Sao đó gợi ý cho HS Thảo luận

NỘI DUNG CHÍNH I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ

1. Liên kết cộng hoá trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chất a) Sự hình thành phân tử hiđro H2 H : 1s1 và He : 1s2. H còn thiếu 1 e thì đạt cấu hình khí hiếm He. - Viết cấu hình electron của nguyên tử H và Sự hình thành phân tử H2. H• + •H → H : H nguyên tử He → H – H → H2 - So sánh cấu hình electron của nguyên tử H với cấu hình electron của nguyên tử He (khí hiếm gần nhất). - GV : Do vậy hai nguyên tử hiđro liên kết với nhau bằng cách mỗi nguyên tử H góp 1 electron tạo thành một cặp electron chung trong phân tử H2. Như thế, trong phân tử H2 mỗi nguyên tử có 2 electron giống vỏ electron của nguyên tử khí hiếm heli: H• + •H → H : H - GV bổ sung một số quy ước sau: - Mỗi chấm (•) bên kí hiệu ntố biểu diễn một e ở lớp ngoài cùng. - Kí hiệu H : H được gọi là công thức electron, thay hai chấm (:) bằng một gạch (), ta có H – H gọi là công thức cấu tạo. - Giữa 2 ntử hiđro có 1 cặp e liên kết biểu thị bằng (-), đó là lkết đơn. b) Sự hình thành phân tử N2 - GV : So sánh cấu hình electron của N : 1s22s22p3. nguyên tử N với cấu hình electron của Ne : 1s22s22p6. nguyên tử Ne là khí hiếm gần nhất có lớp N còn thiếu 3 e thì đạt cấu hình khí hiếm Ne. vỏ electron bên thì lớp ngoài cùng của nguyển từ N còn thiếu mấy electron ? - GV : Hai nguyên tử N liên kết với nhau bằng cách mỗi nguyên tử N góp 3 electron để tạo thành ba cặp electron chung của phân tử N2. Khi đó trong phân tử N2, mỗi nguyên tử N đều có lớp ngoài cùng là 8 electron giống khi 1hiếm Ne gần nhất. Trang 52 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT : N ⋮⋮ N : ⇒ N≡N - GV yêu cầu 1 HS viết công thức electron Công thức electron Công thức cấu tạo và công thức cấu tạo phân tử N2. - GV bổ sung : hai nguyên từ N liên kết với nhau bằng 3 cặp electron liên kết biểu thị bằng ba gạch (≡), đó là liên kết ba. Liên kết ba bền hơn liên kết đôi. Ở nhiệt độ thường, khí nitơ rất bền, kém hoạt động do có liên kết ba. Kết luận : - Liên kết cộng hoá trị là liện kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dung chung. - Mỗi cặp electron chung tạo nên một liên kết cộng hoá trị, nên ta có liên kết đơn (trong phân tử H2), liên kết ba (trong phân tử N2). - Liên kết trong các phân tử H2, N2 tạo nên từ hai nguyên tử của cùng một nguyên tố (có độ âm điện như nhau), do đó liên kết trong các phân tử đó không phân cực. Đó là liên kết cộng hóa trị không phân cực. Hoạt động 2: 2. Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình - GV : Nguyên tử H có 1 e lớp ngoài cùng thành hợp chất → còn thiếu 1 e để có vỏ bền kiểu He. a) Sự hình thành phần tử hiđro clorua HCl Nguyên tử Cl có 7e lớp ngoài cùng → còn Mỗi nguyên tử H và Cl góp 1 electron tạo thành 1 cặp electron chung → tạo thành 1 liên kết cộng hoá trị. thiếu 1 e để vỏ bền kiểu Ar.

→ H – Cl - GV : Hãy trình bày sự góp chung electron của chúng để tạo thành phân tử HCl ? - GV : Giá trị độ âm điện của Cl (3,16) lớn hơn độ âm điện của H (2, 20) nên cặp electron liên kết bị lệch về phía nguyên tử Cl → liên kết cộng hoá trị này bị phân cực

(Công thức electron) → H – Cl → HCl (Công thức cấu tạo) (Công thức phân tử) - GV chiếu mô hình động về sự hình thành liên kết trong phân tử HCl lên màn hình cho HS quan sát. - GV kết luận : Liên kết cộng hoá trị trong đó cặp electron chung bị lệch về phía một nguyên tử (có độ âm điện lớn hơn) gọi là liên kết cộng hoá trị có cực hay liên kết cộng hóa trị phân cực. - GV giải thích thêm : Trong công thức Trang 53 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT electron của phân tử có cực, người ta đặt cặp electron chung lệch về phía kí hiệu của ntử có độ âm điện lớn hớn. Hoạt động 3: - GV : Viết cấu hình electron của nguyên tử C (Z = 6) và O (Z = 8) ? - GV : Hãy trình bày sự góp chung electron của chúng để tạo thành phân tử CO2, sao cho xung quanh mỗi nguyên tử C hoặc O đều có lớp 8 e bền. Từ đó hãy suy ra công thức electron và công thức cấu tạo. Biết phân tử CO2 có cấu tạo thẳng. - GV kết luận : Theo công thức electron, mỗi nguyên tử C hay O đều có 8 e ở lớp ngoài cùng đạt cấu hình của khí hiếm nên phân tử CO2 bền vững. Trong công thức cấu tạo, phân tử CO2 có hai liên kết đôi. Liên kết giữa O và C là phân cực, nhưng thực nghiệm cho biết phân tử CO2 có cấu tạo thẳng nên phân tử này không phân cực. Hoạt động 4: - GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk và cho biết các tính chất, trạng thái của chất có chứa liên kết cộng hóa trị.

b) Sự hình thành phân tử khí cacbonic CO2 (có cấu tạo thẳng) C : 1s22s22p2 (2, 4) O : 1s22s22p4 (2, 6)

Trong phân tử CO2, nguyên tử C ở giữa 2 nguyên tử O, nguyên tử C góp chung với mỗi nguyên tử O hai electron, mỗi nguyên tử O góp chung với nguyên tử C hai electron.Ta có : ⇒ O=C=O (Công thức electron) (Công thức cấu tạo) 3. Tính chất của các chất có liên kết cộng hoá trị a. Các chất mà phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị có thể là : - Các chất rắn : đường, lưu huỳnh, iot, … - Các chất lỏng : nước, rượu, xăng, dầu, … - Các chất khí : khí cacbonic, khí clo, khí hiđro, b. Các chất có cực như rượu etylic, đường, … tan nhiều trong dung môi có cực như nước. • Phần lớn các chất không cực như lưu huỳnh, iot, các chất hữu cơ không cực tan trong dung môi không cực như benzene, cacbon tetra clorua, … • Nói chung các chất có liên kết cộng hóa trị không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái II. ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC 1. Quan hệ giữa liên kết cộng hóa trị không cực, liên kết cộng hóa trị có cựcvà liên kết ion - Trong phân tử, nếu cặp electron chung giữa 2 nguyên tử liên kết ta có liên kết cộng hóa trị không cực. - Nếu cặp electron chung lệch về một nguyên tử (có gía trị độ âm điện lớn hơn), thì đó là liên kết cộng hoá trị có cực. - Nếu cặp electron chung lệch hẳn về một nguyên tử, ta sẽ có liên kết ion.

Hoạt động 5: - GV tổ chức HS thảo luận, so sánh để rút ra sự giống nhau và khác nhau giữa liên kết cộng hoá trị không cực, liên kết cộng hoá trị có cực và liên kết ion - GV kết luận : Như vậy giữa liên kết cộng hóa trị không cực, liên kết cộng hóa trị có cực và liên kết ion có sự chuyển tiếp với nhau. Sự phân loại chỉ có tính chất tương đối. Liên kết ion có thể được coi là trường hợp riêng của liên kết cộng hoá trị. Hoạt động 6: 2. Hiệu độ âm điện và liên kết hoá học GV đặt vấn đề : Để xác định kiểu liên kết trong phân tử hợp chất, người ta dựa vào

Trang 54 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT hiệu độ âm điện. Theo thang độ âm điện của Pau-linh, người ta dùng hiệu độ âm điện để phân loại một cách tương đối loại liên kết hoá học theo quy ước

Hiệu độ âm điện (∆χ) 0 ≤ ∆χ ≤ 0,4 0,4 ≤ ∆χ ≤ 1,7 ∆χ ≥ 1,7

Loại liên kết Liên kết cộng hoá trị không cực Liên kết cộng hoá trị có cực Liên kết ion

3. Luyện tập Mô tả sự hình thành phân tử O2 và SO2. (Có thể cho học sinh làm nhóm, các nhóm cùng một nội dung hoặc mỗi nhóm làm một nội dung bằng cách thay số, thay đổi dữ kiện bài toán...) 4. Vận dụng và tìm tòi mở rộng GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu qua tài liệu, internet… cho biết thêm sự xen phủ các obitan nguyên tử và sự lai hóa các obitan nguyên tử được hình thành như thế nào.

Trang 55 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Ngày soạn: ……………………… Tiết 24:

Ngày dạy:………………………

LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT ION - LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ

I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Củng cố kiến thức về liên kết hoá học: - Sự hình thành liên kết ion - Sự hình thành liên kết cộng hoá trị

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử, xác định loại liên kết

- Thái độ: + Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực tự học; năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV Máy tính, máy chiếu, hệ thống bài tập cho HS thảo luận nhóm, bảng tuần hoàn 2. Chuẩn bị của HS - Chuẩn bị bài theo SGK III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động trải nghiệm kết nối 2. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: GV phát vấn học sinh các kiến thức: Sự tạo thành ion, liên kết ion, liên kết cộng hoá trị có cực, không cực, quan hệ giữa hiệu độ âm điện và liên kết hoá học. Hoạt động 2: - GV phát phiếu học tập cho học sinh - HS làm việc các nhân và ghi vào phiếu học tập - Bốn học sinh lên bảng làm bài tập 1→4 - Một số học sinh khác mang phiếu học tập lên cho GV chấm - HS khác theo dõi bài làm trên bảng, nhận xét - GV đánh giá

NỘI DUNG CHÍNH I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG - Sự tạo thành cation, anion. - Liên kết ion, sự hình thành liên kết ion. - Liên kết cộng hoá trị, liên kết cộng hoá trị có cực, không cực. - Mối quan hệ giữa hiệu độ âm điện và liên kết hoá học. II – BÀI TẬP

Bài 1: Xác định số e, số p, số n trong các Bài 1: Trang 56 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT nguyên tử và ion sau: 32 16

2 − 17 8

2−

35 17

26 26

3+

40 18

2 1

S ; O ; Cl ; Fe ; Ar; H

+

Bài 2: Viết sự tạo thành ion của nguyên tử: 16

S ; 8 O; 17 Cl ; 20 Ca; 19 K ; 13 Al

Ntử/Ion 32 2 − 16 S

Số e 18

Số p 16

Số n 16

O 2−

10

8

9

18

18

22

18

17

18

23

26

30

0

1

1

17 8

40 18

Ar

Bài 3: Giải thích sự hình thành liên kết ion − 35 17 Cl trong phân tử: MgO, MgCl2, Na2O 56 3+ 26 Fe Bài 4: Giải thích sự hình thành liên kết + 2 cộng hoá trị trong phân tử: H2S; CH4; C2H4 1H Bài 5: Xác định loại liên kết trong phân tử Bài 2: các hợp chất sau: HF; HBr; Cl2; NH3; S + 2e → S 2 − NaBr; CaO O + 2e → O 2 − Cl + 1e → Cl − Ca → Ca 2+ + 2e K → K + + 1e Al → Al 3+ + 3e

3. Luyện tập Mô tả sự hình thành phân tử O2 và SO2. (Có thể cho học sinh làm nhóm, các nhóm cùng một nội dung hoặc mỗi nhóm làm một nội dung bằng cách thay số, thay đổi dữ kiện bài toán...) IV – CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1. Mức độ nhận biết Liên kết cộng hóa trị được hình thành bởi A. Lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu

C. Lực đẩy tĩnh điện giữa các ion trái dấu

B. Cặp electron góp chung

D. Không xác định

2. Mức độ thônghiểu Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho A. Khả năng hút electron của nguyên tử khi hình thành liên kết hóa học B. Khả năng nhường electron của nguyên tử khi hình thành liên kết hóa học C. Khả năng tham gia phản ứng hóa học mạnh hay yếu D. Khả năng nhường proton của nguyên tử nguyên tố đó cho nguyên tử khác 3. Mức độ vận dụng Dựa vào gái trị độ âm điện của các nguyên tố, xác định loại liên kết hóa học trong AlCl3, CaCl2, CaS, Al2S3 4. Mức độ vận dụng cao X, Z, A là những nguyên tố có số đơn vị điện tích hạt nhân lần lượt là 9, 19, 8 Dự đoán liên kết hóa học có thể có giữa các cặp X và A, A và Z, X và Z

Trang 57 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Ngày soạn: ……………………… Tiết 25, 26 :

Ngày dạy:………………………

HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA – LUYỆN TẬP

I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Biết được: - Điện hoá trị, cộng hóa trị của nguyên tố trong hợp chất. - Số oxi hoá của nguyên tố trong các phân tửđơn chất và hợp chất. Những quy tắc xác định số oxi hoá của nguyên tố.

- Kĩ năng: Xác định được điện hoá trị, cộng hóa trị, số oxi hoá của nguyên tố trong một số phân tửđơn chất và hợp chất cụ thể.

- Thái độ: + Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực tự học; năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, máy tính, máy chiếu 2. Chuẩn bị của HS - Chuẩn bị bài theo SGK III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động trải nghiệm kết nối Các xác định hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất ion và hợp chất cộng hóa trị như thế nào? Số oxi hóa là gì? Xác định số oxi hóa như thế nào? Để trả lời được những câu hỏi đó, chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay 2. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: GV : Trong các hợp chất ion , hóa trị của 1 nguyên tố bằng điện tích của ion và được gọi là điện hóa trị của nguyên tố đó GV thí dụ SGK, vì sao? HS : NaCl là hợp chất ion được tạo nên từ cation Na+ và anion Cl– do đó điện hoá trị của Na là 1+ và của Cl là 1– Tương tự , CaF2 là hợp chất ion được tạo

NỘI DUNG CHÍNH I - HÓA TRỊ 1. Hóa trị trong hợp chất ion *Trong các hợp chất ion , hóa trị của 1 nguyên tố bằng điện tích của ion và được gọi là điện hóa trị của nguyên tố đó VD:Trong hợp chất NaCl , Na có điện hóa trị 1+ và Cl có điện hóa trị 1– . Trong hợp chất CaF2, Ca có điện hóa trị 2+ và F có điện hóa trị 1–

Trang 58 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT nên từ cation Ca2+ và anion F – nên điện hóa trị của Ca là 2+ và của F là 1– GV : Người ta quy ước , khi viết điện hóa trị của nguyên tố , ghi giá trị điện tích trước, dấu của điện tích sau GV : Em hãy xác đinh điện hóa trị của từng nguyên tố trong mỗi hợp chất ion sau đây : K2O , CaCl2 , Al2O3 , KBr HS : K2O , CaCl2 , Al2O3 , KBr Điện hóa trị : 1+2– 2+1– 3+2– 1+1– GV : Qua dãy trên , em có nhận xét gì về điện hóa trị của các nguyên tố kim loại thuộc nhóm IA , IIA , IIIA và các nguyên tố phi kim thuộc nhóm VIA , VIIA ? GV:Quy tắc : Trong các hợp chất cộng hóa trị, hóa trị của 1 nguyên tố được xác định bằng số liên kết cộng hóa trị của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử và được gọi là cộng hóa trị của nguyên tố đó GV công thức cấu tạo của NH3 và phân tích : H–N–H

*Người ta quy ước , khi viết điện hóa trị của nguyên tố , ghi giá trị điện tích trước, dấu của điện tích sau * Các nguyên tố kim loại thuộc nhóm IA , IIA , IIIA có số electron ở lớp ngoài cùng là 1, 2, 3 có thể nhường nên có điện hóa trị là 1+ , 2+ , 3+ *Các nguyên tố phi kim thuộc nhóm VIA , VIIA nên có 6, 7 electron lớp ngoài cùng , có thể nhận thêm 2 hay 1 electron vào lớp ngoài cùng , nên có điện hóa trị 2– , 1– 2. Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị Quy tắc : Trong các hợp chất cộng hóa trị, hóa trị của 1 nguyên tố được xác định bằng số liên kết cộng hóa trị của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử và được gọi là cộng hóa trị của nguyên tố đó VD: Hoá trị các nguyên tố trong phân tử nước và metan H–O–H H H–C–H

H GV : Nguyên tử N có bao nhiêu liên kết cộng hóa trị? Suy ra nguyên tố N có cộng hóa trị bằng bao nhiêu ? GV : Mỗi nguyên tử H có bao nhiêu liên kết cộng hóa trị ? Suy ra nguyên tố H có cộng hóa trị bằng bao nhiêu ? GV : Gọi 1 HS xác định công thức hóa trị của từng nguyên tố trong phân tử nước và metan Hoạt động 2: GV đặt vấn đề : SOXH thường đựơc sử dụng trong việc nghiên cứu phản ứng oxi hóa khử (sẽ học ở chương sau) GV khái niệm : SOXH của 1 nguyên tố trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử , nếu giả định rằng mọi liên kết trong phân tử đều là liên kết ion

H ⇒ Trong H2O : Nguyên tố H có cộng hóa trị 1 , nguyên tố O có cộng hóa trị 2 ⇒ Trong CH4 : Nguyên tố C có cộng hóa trị hóa trị 4 , nguyên tố H có cộng hóa trị 1

II - SỐ OXI HÓA (SOXH) 1. Khái niệm *SOXH của 1 nguyên tố trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử , nếu giả định rằng mọi liên kết trong phân tử đều là liên kết ion 2/ Các quy tắc xác định số OXH

Quy tắc 1 : SOXH của các nguyên tố trong các đơn chất bằng không lần lượt các quy tắc, sau đó đưa ra thí dụ Quy tắc 2 : Trong hầu hết các hợp chất, SOXH của

Trang 59 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT yêu cầu HS xác

H bằng +1 , trừ 1 số trường hợp như hidrua kim loại (NaH , CaH2 ….) . SOXH của O bằng –2 trừ trường hợp OF2 , peoxit (chẳng hạn H2O2 , …) HS : Ghi quy tắc 1 Thí dụ : Trong phân tử đơn chất Na , Ca , Quy tắc 3 : SOXH của các ion đơn nguyên tử bằng Zn , Cu H2 , Cl2, N2 thì SOXH của các điện tích của ion đó . Trong ion đa nguyên tử , tổng số SXOH của các nguyên tố bằng điện tích của ion nguyên tố đều bằng không Quy tắc 4 : Trong 1 phân tử, tổng số SOXH của Thí dụ : Trong NH3 , SOXH của H là +1 các nguyên tố bằng 0 Thí dụ : SOXH của các nguyên tố ở các ion K+ , Ca2+ , Cl– S2– lần lượt là +1 , +2 , –1 , Lưu ý: SOXH được viết bằng chữ số thường dấu đặt phía trước và được đặt ở trên kí hiệu nguyên tố –2 – SOXH của N trong ion NO3 là x → x + 3(–2) = –1 → x = +5

Thí dụ: Xác định số oxi hoá của S trong: H2SO4; H2S; H2SO3 GV lưu ý HS về cách viết SOXH : 3. Luyện tập GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau : Công thức Cộng hóa trị của N là N ≡ N Cl – Cl Cl là H–O–H H là O là Công thức Điện hóa trị của Na là NaCl Cl là Al là AlCl3 Cl là

Số oxi hóa của N là Cl là H là O là Số oxi hóa của Na là Cl là Al là Cl là

(Có thể cho học sinh làm nhóm, các nhóm cùng một nội dung hoặc mỗi nhóm làm một nội dung bằng cách thay số, thay đổi dữ kiện bài toán...) 4. Vận dụng và tìm tòi mở rộng GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu qua tài liệu, internet… cho biết thêm cách viết công thức cấu tạo của một số hợp chất như oxit, axit, bazơ, muối. Cách xác định số oxi hóa theo 4 quy tắc có áp dụng đúng trong mọi trường hợp được không?

Trang 60 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Ngày soạn: ……………………… Tiết 27:

Ngày dạy:………………………

LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT HÓA HỌC

I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về:

- Liên kết hoá học: Liên kết ion, liên kết cộng hoá trị có cực, liên kết CHT không cực - Tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử - Mối liên hệ giữa các loại liên kết hoá học - Liên kết ion: Viết sự hình thành ion, sự hình thành hợp chất ion - Liên kết cộng hoá trị: Viết công thức e, công thức cấu tạo của các chất - Hoá trị và số oxi hoá - Kĩ năng: - So sánh các loại liên kết hoá học - So sánh các loại tinh thể - Xác định loại liên kết hoá học dựa vào độ âm điện - Viết sự hình thành ion, liên kết ion - Viết công thức e, công thức cấu tạo - Xác định hoá trị và số oxi hoá của nguyên tố - Thái độ: + Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học + Tích cực, chủ động 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực tự học; năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, máy tính, máy chiếu 2. Chuẩn bị của HS - Chuẩn bị bài theo SGK III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động trải nghiệm kết nối 2. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: A – KIẾN THỨC CẦN NẴM VỮNG - Học sinh thảo luận: So sánh các loại liên 1)So sánh liên kết ion với liên kết cộng hoá trị có cực kết hoá học, các loại tinh thể theo nội dung và liên kết CHT không cực So sánh Liên kết cộng Liên kết Liên kết yêu cầu của giáo viên ở bảng bên hóa trị không cộng hoá trị ion - Học sinh làm việc trong vòng 20phút cực có cực - Đại diện trình bày, học sinh khác nhận xét Giống Các nguyên tử kết hợp với nhau để tạo ra Giáo viên đánh giá, kết luận Trang 61 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT nhau về m ục đích Khác nhau về bản chất

cho mỗi nguyên tử lớp electron ngoài cùng bền vững giống cấu trúc khí hiếm (2e hoặc 8e) Dùng chung Dùng chung Cho và e. Cặp e nhận e e. Cặp e bị không bị lệch lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn Giữa kim Thường Giữa các Giữa phi tạo nên nguyên tử của kim mạnh loại và phi cùng 1 yếu khác kim nguyên tố phi nhau kim Nhận Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng trung xét gian giữa liên kết cộng hóa trị không cực và liên kết ion 2) So sánh tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử và tinh thể ion: Loại Tinh thể ion Tinh thể Tinh thể tinh thể ntử ptử Cấu tạo -Cấu tạo từ -Cấu tạo từ -Cấu tạo từ tinh thể những ion những ngtử những phtử -Giữa các ion -Giữa các -Giữa các ở các điểm ion ở các ion ở các nút mạng liên điểm nút điểm nút - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các kết với nhau mạng liên mạng liên mức giá trị hiệu độ âm điện và loại liên kết bằng liên kết kết với nhau kết với liên nhau bằng ion bằng kết cộng lực tương hoá trị tác yếu Độ bền Khá bền vững Bền vững Kém bền Khá rắn, khó Khá cứng, Dễ Tính nóng chất nóng chảy và khó nóng chảy, dễ khó bay hơi chảy và khó bay hơi bay ơi Ví dụ Tinh thể Tinh thể kim Tinh thể NaCl, MgO, cương iôt, băng ... phiến, tinh thể nước đá... 3) Hiệu độ âm điện và liên kết hoá học: Quy ước : Hiệu độ âm điện Loại liên kết ( ∆χ ) Liên kết cộng hoá trị không 0 ≤ (∆χ) < 0,4 0,4 ≤ (∆χ) < 1,7 cực Liên kết cộng hoá trị có cực (∆χ) ≥ 1,7 Liên kết ion

Hoạt động 2:

B – BÀI TẬP

Trang 62 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT - GV chiếu nội dung các bài tập lên bảng, yêu cầu 1 HS lên bảng chữa bài tập, những HS ở dưới làm bài tập vào vở, GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài 1: Bài 1: a, Viết phương trình biểu diễn sự hình a) Na →Na+ + 1e thành các ion sau dây từ các nguyên tử Mg → Mg2+ + 2e Al → Al3+ + 3e tương ứng Cl + 1e → ClNa → Na+ 2+ Mg → Mg S + 2e → S2Al → Al3+ O + 2e → O2Cl → Clb) Cấu hình e lớp ngoài cùng của các ion giống cấu 2S→S hình e của khí hiếm 2O→O b, Viết cấu hình electron của các nguyên tử và các ion. Nhận xét về cấu hình electron lớp ngoài cùng của các ion được tạo thành Bài 7: Bài 7: Xác định điện hóa trị của các nguyên tố Điện hoá trị của các nguyên tố nhóm VIA, VIIA nhóm VIA, VIIA trong các hợp chất với tương ứng là 2-, 1các nguyên tố nhóm IA Bài 8: Bài 8: a, Dựa vào vị trí các nguyên tố trong bảng a) Các nguyên tố có cùng cộng hoá trị 1 (Cl, Br); 2 tuần hoàn, hãy nêu rõ trong các nguyên tố ( Se, S); 3 (P, N); 4 (Si, C) sau đây những nguyên tố nào có cùng cộng hóa trị trong công thức hóa học các oxit cao nhất: Si, P, Cl, S, C, N, Se, Br b, Những nguyên tố nào sau đây có cùng cộng hóa trị trong công thức hóa học của b) Các nguyên tố có cùng cộng hoá trị 1 (Cl, F); 2 ( Te, S); 3 (P, N, As); 4 (Si) các hợp chất với hiđro: P, S, Cl, Si, Cl, N, As, Te Bài 9: Bài 9: Xác định số oxi hóa cuae Mn, Cr, Cl, P, N, a) Số oxi hoá của Mn, Cr, Cl, P lần lượt là: +7; +6; +5; +5 S, C, Br a, Trong phân tử: KMnO4, Na2Cr2O7, b) Số oxi hoá của N, S, C, Br, N lần lượt là: +5; +6;+4; -3 KclO3, H3PO4 22+ b, Trong ion: NO3 , SO4 , CO3 , Br , NH4 3. Luyện tập GV yêu cầu HS viết công thức cấu tạo của các hợp chất sau : HNO3, H2SO4, H2CO3, H3PO4 (Có thể cho học sinh làm nhóm, các nhóm cùng một nội dung hoặc mỗi nhóm làm một nội dung bằng cách thay số, thay đổi dữ kiện bài toán...) IV – CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1. Mức độ nhận biết Câu 1: Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành là do: Trang 63 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT A. Hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh B. Mỗi nguyên tử Na và Cl góp chung 1 electron C. Mỗi nguyên tử nhường hoặc thu electron D. Na → Na+ + e ; Cl + e → Cl- ; Na+ + Cl- → NaCl Câu 2: Chất nào dưới đây chứa ion đa nguyên tử: A. CaCl2 B. NH4Cl C. AlCl3 D. HCl 2. Mức độ thônghiểu Câu 1: Liên kết cộng hóa trị là liên kết: A. Giữa các phi kim với nhau B. Trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử C. Được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau D. Được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Trong liên kết cộng hóa trị, cặp electron lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn B. Liên kết cộng hóa trị có cực được tạo thành giữa hai nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ hơn 1,7 C. Liên kết cộng hóa trị không cực được tạo nên từ các nguyên tử khác hẳn nhau về tính chất hóa học D. Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu 3. Mức độ vận dụng Câu 1: Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là A. O2, H2O, NH3 B. H2O, HF, H2S C. HCl, O3, H2S D. HF, Cl2, H2O Câu 2:Các chất mà phân tử khôngphân cực là: A. HBr, CO2, CH4 B. Cl2, CO2, C2H2 C. HCl, C2H2, Br2 D. NH3, Br2,C2H4 4. Mức độ vận dụng cao Câu 1: Cho biết tổng số electron trong anion AB32- là 42. Trong các hạt nhân A cững như B có số proton bằng với số nơtron. a. Tính số khối của A, B b. Xác định vị trí của A, B trong bảng tuần hoàn. c. Khi đốt hỗn hợp A, B thu được một hợp chất C. Cho biết C thuộc loại liên kết gì? Câu 2: Một nguyên tố R và một nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng lần lượt là 3s1 và 3s23p5. Xác định các nguyên tố R, X, công thức hợp chất giữa chúng và loại liên kết hình thành trong hợp chất thu được.

Trang 64 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Ngày soạn: ……………………… Tiết 28 :

Ngày dạy:……………………… KIỂM TRA VIẾT

DựavàoKhungPPCTđểlậpbảngtrọngsố,sốcâuvàđiểmsốcủađề kiểmtra. Tên chủ đề

1.Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Số điểm Tỉ lệ 2. Sư biến đổi tuần hoàn cấu hình (e) Số điểm Tỉ lệ 3. Sư biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố Số điểm Tỉ lệ Tổng Số câu Số điểm Tỉ lệ

Nhận biết

Thông hiểu

- Nguyên tắc sắp xếp, ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm TN TL 1

- Những tính chất biến đổi tuần hoàn TN 3

0,35

1,05

TN 4

TL

1,4 TN 3

TL

TN 2

TL

TN 1

TN 8 2,45 40%

Cộng

TN

TN TL 5

TL

1,75 TL

TN 1

TL

0,35 TL

TN

0,7 TL

Vận dụng ở MĐ cao - Viết CT oxit, CT hợp chất với H, CT hidroxit

0,35

1,05

1,05 TN 8 2,45 40%

TN 3

TL

vận dụng ở MĐ thấp - Viết cấu hình, xác định vị trí suy ra tính chất - Tính m, M TN TL 2

TL

TN 3 1,05 15%

TN TL 9 3,15

TL 1

TN

TL 1

TN TL 5 2

2,0

0,7

1,0

1,75

TL 1 2,0 20%

TN TL 1 1 0,35 1,0 5% 10%

3

TN TL 20 2 7,0 3,0 70%30%

Trang 65 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2018 - 2019 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT A. Phần trắc nghiệm: 7 điểm Câu 1: Hai nguyên tố A và B cùng một nhóm, thuộc hai chu kì nhỏ liên tiếp nhau (ZA < ZB). Vậy ZB – ZA bằng : A. 8 B. 6 C. 18 D. 1 Câu 2 Các nguyên tố thuộc cùng nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có A. số e như nhau B. số lớp e như nhau C. số e ở lớp ngoài cùng như nhau D. cùng số electron s hay p Câu 3: Cho nguyên tố photpho ở ô thứ 15, cấu hình electron của ion p3- là : A. 1s2 2s2 2p6 . B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4. C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6. D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2. Cho 5,4 g kim loại (M) tác dụng với oxi không khí ta thu được 10,2 g oxit cao nhất có công thức Câu4: M2O3 . Kim loại (M) là : Cho : B = 11 ; Al = 27 ; Fe = 56 ; Ga = 70 B D Fe (sắt). B (Bo). A. Al (nhôm). C. Ga(gali). . . Hai nguyên tố X, Y ở cùng 1 nhóm A và thuộc hai chu kì liên tiếp. Tổng số proton trong 2 hạt Câu 5 : nhân X, Y bằng 26. Hỏi X, Y thuộc các chu kì nào ? B D 4 và 5. 2 và 3. A. 1 và 2. C. 3 và 4. . . Dãy nguyên tố được xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần là : Câu 6 : A. K,Na, Mg, Ca. B. Li, Na, K, Rb. C. O, S, Se, Te D. Si, P, S, Cl. 8 g kim loại A (nhóm IIA) tác dụng với H Câu 7 : 2O. Để trung hòa dung dịch bazơ sau phản ứng dùng 200 ml HCl 2M. A là : B D Ca. Ba. A. Mg. C. Sr. . . Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ ba có 7 electron. Số đơn Câu 8 : vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là con số nào sau đây ? B D 17. 16. A. 8. C. 7. . . Trong các hiđroxit dưới đây , hiđroxit nào có tính Bazơ mạnh nhất ? Câu 9 : B D NaOH. Al(OH)3. A. KOH. C. Ca(OH)2. . . Câu 10 Ion A3+ có cấu hình e là [Ar ]3d3. Cấu hình electron của A là : : B D [Ar ]3d34s24p1 [Ar ]3d54s1 A. [Ar ]3d6. C. [Ar ]3d44s2 . . Câu 11: Một nguyên tố của nhóm VIA có tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử bằng 24. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó là : B D 1s22s22p4. 1s22s22p6. A. 1s22s22p5. C. 1s22s22p3. . . Nguyên tố X có Z = 14, hợp chất của nó với hiđro có công thức hoá học dạng : Câu 12: B D HX H4 X A. H3X C. H2X . . Câu 13: Mỗi chu kì nào cũng bắt đầu từ một (...) và kết thúc bằng một (...). Trong dấu (...) lần lượt là các từ : Trang 66 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2018 - 2019 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT A. C. Câu 14:

kim loại kiềm thổ; khí hiếm . A. kim loại kiềm ; halogen. kim loại kiềm; khí hiếm . C. kim loại kiềm thổ; halogen . Nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) là 87. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. chu kì 4, nhóm IIA B. chu kì 4, nhóm VIIIB C. chu kì 3, nhóm IIB D. chu kì 4, nhóm VIB Câu 15: Cho 42,5 g kim loại nhóm IA vào nước thu được 5,6 lít H2 (đktc) . Kim loại đó là : Cho : Na = 11 ; K = 39 ; Rb = 85 ; Li = 7. B D Natri. Rubidi. A. Liti. C. Kali. . . Câu 16: Hợp chất với hiđro của nguyên tố X có công thức XH2. Biết % về khối lượng của oxi trong oxit cao nhất của X là 62,2%. Nguyên tử khối của X là B D 79. 32. A. 27. C. 128. . . Câu 17: Trong mọi nguyên tử đều có : A. proton và nơtron. B. proton, nơtron và electron. C. proton và electron. D. nơtron và electron. Câu 18: Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây chứa 8 proton, 8 electron và 8 nơtron ? B 18 O D 16 O 17 17 A. 8 O C. 9 F . 8 . 8 Câu 19: Khối các nguyên tố p gồm các nguyên tố : A. nhóm IA và IIA. B. nhóm IB đến nhóm VIIIB. xếp ở hai hàng cuối bảng. C. D. nhóm IIIA đến nhóm VIIIA (trừ He). Câu 20: Nguyên tố X có tổng số proton , nơtrơn, electron là 16, vậy X thuộc : A. Chu kì 2, nhóm IIA B.Chu kì 3, nhóm IIA C. Chu kì 3, nhóm IIIA D. Chu kì 2, nhóm IIIA B. Phần tự luận: 3 điểm Câu 1(1,0 điểm): Tổng số hạt trong nguyên tử một nguyên tố nhóm VIA là 24 a. Xác định nguyên tử khối b. Viết cấu hình electron của nguyên tố trên ,công thức oxit cao nhất. công thức hidroxit tương ứng, công thức hợp chất khí với Hdro. Oxit và hidroxit có tính chất hóa học gì? Câu 2 (1,0 điểm) Cho hai nguyên tố X và Y có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng lần lượt là 4s1 và 4s2 Viết cấu hình elctron và xác định vị trí X và Y trong BTH. Câu 3 (1,0 điểm): Phân tử XY2 có tổng số proton là 26. Biết rằng X và Y ở 2 phân nhóm chính liên tiếp trong cùng 1 chu kỳ. Xác định XY2 và vị trí của X,Y trong HTTH.

Trang 67 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2018 - 2019 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Ngày soạn: ……………………… Tiết 29, 30 :

Ngày dạy:………………………

PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ

I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Hiểu được: - Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của nguyên tố. - Chất oxi hoá là chất nhận electron, chất khử là chất nhường electron. Sự oxi hoá là sự nhường electron, sự khử là sự nhận electron. - Các bước lập phương trình phản ứng oxi hoá - khử, - ý nghĩa của phản ứng oxi hoá - khử trong thực tiễn. - Kĩ năng: - Phân biệt được chất oxi hóa và chất khử, sự oxi hoá và sự khử trong phản ứng oxi hoá - khử cụ thể. - Lập được phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá - khử dựa vào số oxi hoá (cân bằng theo phương pháp thăng bằng electron). - Thái độ: + Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học + Tích cực, chủ động 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực tự học; năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV Máy tính, máy chiếu, các phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của HS - Chuẩn bị bài theo SGK III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động trải nghiệm kết nối Phản ứng oxi hóa - khử hay dưỡng hóa bao gồm tất cả các phản ứng hóa học trong đó các nguyên tử có trạng thái oxi hóa thay đổi, phản ứng oxi hóa khử thường liên quan đến việc chuyển giao điện tử (electron) giữa các đối tượng hóa học. Có quá trình oxi hóa khử đơn giản, chẳng hạn như quá trình oxi hóa của cacbon tạo ra khí cacbon dioxit (CO2) hay sự khử cacbon bằng hiđro sinh ra khí metan (CH4), hoặc cũng có thể là một quá trình phức tạp như việc oxi hóa glucozơ (C6H12O6) trong cơ thể người thông qua một loạt quá trình phức tạp di chuyển các điện tử. Thuật ngữ "oxi hóa khử" xuất phát từ hai khái niệm liên quan đến việc di chuyển các điện tử: Sự khử và sự oxi hóa. Nó có thể được giải thích một cách đơn giản như sau: Trang 68 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2018 - 2019 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Quá trình oxi hóa là sự mất đi các điện tử hoặc sự tăng trạng thái oxi hóa gây ra bởi một phân tử, nguyên tử, hoặc ion. Quá trình khử là sự tăng thêm các điện tử hoặc sự giảm trạng thái oxi hóa gây ra bởi một phân tử, nguyên tử, hoặc ion 2. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS - GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận và làm các phiếu học tập GV phát cho từng nhóm - HS nghiên cứu sgk và thảo luận nhóm hoàn thành các phiếu học tập GV đã phát Hoạt động 1: Phiếu học tập số 1: Hãy định nghĩa sự oxi hóa và sự khử đã học ở lớp 8. Viết phương trình phản ứng và xác định chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử đã học ở lớp 8

NỘI DUNG CHÍNH

I - Định nghĩa Ví dụ: Đốt cháy Mg trong oxi Mg + O2→ 2MgO

- Sự oxi hóa là sự kết hợp với oxi - Sự khử là sự lấy oxi của hợp chất Theo định nghĩa lớp 8: Mg lấy oxi là chất khử, sự lấy oxi của Mg là sự oxi hóa 0

0

+2

−2

2 Mg + O2 → 2 Mg O

Chất khử Mg có số oxi hóa tăng Phiếu học tập số 2: Tính số oxi hóa của Mg và O trước và sau phản ứng. Nhận xét số oxi hóa của chất khử Mg từ đó rút ra định nghĩa chất khử, sự oxi hóa Ví dụ: Sự khử CuO bằng H2 xảy ra theo phản ứng Hoạt động 2: +2 −2 0 0 +1 −2 Phiếu học tập số 3: Trong phản ứng Cu O + H 2 → Cu + H 2 O 0 +1 khử CuO bằng H2, xác định số oxi hóa H Sự oxi hóa : → 2 + 2e H 2 của Cu và H trước và sau phản ứng từ Chất khử đó rút ra khái niệm sự oxi hóa, sự khử, +2 0 chất oxi hóa, chất khử Sự khử : Cu + 2e → Cu - GV chiếu video đốt natri trong khí clo, Chất oxi hóa yêu cầu HS quan sát và viết phương Các định nghĩa : trình, xác định chất oxi hóa, chất khử và Chất khử (chất bị oxi háa) là chất nhường electron, có viết quá trình oxi hóa, quá trình khử sos oxi hóa tăng. Chất oxi hóa (chất bị khử) là chất nhận electron, có số - HS làm tương tự phản ứng natri cháy oxi hóa giảm. trong khí clo

Sự khử là quá trình chất oxi hóa nhận electron, Hay : là sự làm giảm số oxi hóa. Sự oxi hóa là quá trình chất khử nhường electron, Hay : là sự làm tăng số oxi hóa.

Ví du :Đốt natri trong clo : Trang 69 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2018 - 2019 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT 2x1e

Phiếu học tập số 4 : Xét phản ứng đốt Na trong clo, hãy xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng từ đó tìm chất oxi hóa, sự oxi hóa, sự khử.

2Na + Cl2→ 2NaCl → phản ứng oxi hóa – khử Sự oxi hóa : Na → Na+ + 1e Chất khử Sự khự : Cl + 1e → ClChất oxi hóa → định nghĩa phản ứng oxi hóa – khử. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng. Hay : Phản ứng oxi hóa là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố. II. Lâp phương trình hóa học cuûa phản ứng oxi hóa – khử Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng bằng electron dựa trên nguyên tắc : Tổng electron do chất khử nhường phải bằng số electron mà chất oxi hóa nhận. Ví dụ : Đốt P trong oxi

Hoạt động 3 + Giáo viên cân bằng phản ứng + Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đưa ra các bước thực hiện để cân bằng một phản ứng oxi hóa khử. +5 −2 0 0 → Một nhóm trình bày, các nhóm khác P + O2 → P O5 0 +5 bổ sung. x 4 P → P + 5e

−2

0

x 5 O2 + 4e → 2 O 4P + 5O2→ 2P2O5 Phiếu học tập số 5 : Nêu các bước thực * Các bước thực hiện : hiện cân bằng một phản ứng. Ứng dụng 1. Xác định số oxi hóa, tìm ra nguyên tố có số oxi tự cân bằng các phản ứng sau : hóa thay đổi (chất oxi hóa, chất khử ). Fe2O3 + CO → Fe + CO2 2. Viết số oxi hóa, sự khử, cân bằng tổng quá trình. 0 C + HNO3→CO2 + NO + H2O (Chỉ có 7 đơn chất được dùng chỉ số dạng X2 : F2 , HCl + KMnO4→ Cl2 + KCl + 0 0 0 0 0 0 Cl 2 , Br2 , I 2 , H 2 N 2 , O2 ) MnCl2 + H2O 3. Tìm hệ số chính sao cho số electron nhường bằng số electron nhận. 4. Đưa hệ số chính lên phương trình. Tìm hệ số phụ theo thứ tự : Kim loại, phi kim, hidro, oxi. Ví dụ +5

0

+4

+2

+ H N O3 → C O2 + N O + H 2 O Chất khử chất oxi hóa C

+5

x4

+2

N

+ 3e → N

0

+4

x 3 C → C + 4e 0

+5

+4

+2

3 C + 4H N O3 = 3 C O2 + 4 N O + 2H2O → Dạng căn bản Ví dụ 3 Trang 70 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2018 - 2019 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT −1

+7

0

+7

+2

+2

10H Cl + 2K Mn O4 = 5 C l 2 + 2 Mn Cl2 + 2KCl + 8H2O + 6HCl : axit làm môi trường x2

Mn + 5e → Mn

x5

2 Cl → Cl 2 + 2e

−1

−1

+7

0

0

+2

16H Cl + 2K Mn O4 = 5 C l 2 + 2 Mn Cl2 + 2KCl + + 8H2O Chất khử chất oxi hóa → Dạng có axit làm môi trường III. Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử + Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng phổ biến trong tự Hoạt động 4 : nhiên và có tầm quan trọng trong sản xuất, đời sống. Ví Phiếu học tập số6 : Nêu các phản ứng dụ như : oxi hóa – khử trong đời sống và sản + Sự đốt cháy nhiên liệu tạo năng lượng, các quá trình xuất. điện phân, các phản ứng xảy ra trong pin, ắc qui … + Các quá trình luyện gang, thép, sản xuất nhôm, các hóa chất cơ bản như : xút, axit clohidric, axit nitric, phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, dược phẩm … 3. Luyện tập GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm bài tập 7 sgk trang 83 (Có thể cho học sinh làm nhóm, các nhóm cùng một nội dung hoặc mỗi nhóm làm một nội dung bằng cách thay số, thay đổi dữ kiện bài toán...) 4. Vận dụng và tìm tòi mở rộng GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu qua tài liệu, internet… cho biết thêm cách cân bằng một số phản ứng oxi hóa – khử phức tạp.

Trang 71 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2018 - 2019 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Ngày soạn: ……………………… Tiết 31 :

Ngày dạy:………………………

PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HÓA HỌC VÔ CƠ

I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Hiểu được: Các phản ứng hoá học được chia thành 2 loại: phản ứng oxi hoá - khử và không phải là phản ứng oxi hoá khử.

- Kĩ năng: Nhận biết được một phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử dựa vào sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố.

- Thái độ: + Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học + Tích cực, chủ động 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực tự học; năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV Máy tính, máy chiếu, các phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của HS - Chuẩn bị bài theo SGK III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động trải nghiệm kết nối Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng thế, phản ứng trao đổi có phải là phản ứng oxi hóa – khử không? Có cách nào để phân loại phản ứng tổng quát hơn không? Để trả lời câu hỏi đó, chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay. 2. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá và phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá Mục tiêu: Hiểu được các phản ứng hoá học được chia thành 2 loại: Phản ứng có sự thay đổi sốoxi hoá và không thay đổi sốoxi hoá Chúng ta đã biết về phảnứng hoá hợp, phân huỷ, thế, trao đổi. Bây giờ chúng ta

NỘI DUNG CHÍNH I. PHẢN ỨNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXH VÀ PHẢN ỨNG KHÔNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXH

1. Phản ứng hóa hợp 0

+1

0

−2

VD 1: 2 H 2 + O 2 → 2 H 2 O - Số oxh của hiđro tăng từ 0 +1 - Số oxh của oxi giảm từ 0 -2 +2 −2

+4 −2

+2 + 4 −2

VD2: Ca O + C O 2 → Ca C O3 Số oxi hóa của các nguyên tố không thay đổi. Trang 72

Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2018 - 2019 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Nhận xét:Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa của sẽ xét từng loại phảnứng - GV cho 2 phản ứng, yêu cầu 2 HS lên các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi. bảng xácđịnh sốoxi hóa các nguyên 2. Phản ứng phân hủy 0 +5 −2 −1 tố Có nhận xét gì về sốoxi hóa các VD1: 2K C l O 3 → 2K C l + 3 O 2 nguyên tố trước và sau phản ứng ở 2 - Số oxi hóa của Oxi tăng từ -2 lên 0; phương trình - Số oxi hóa của clo giảm từ +5 xuống -1. +2

−2 +1

+2 −2

+1

−2

VD2: C u(O H ) 2 → C u O + H 2 O Số oxi hóa của các nguyên tố không thay đổi. Nhận xét: Trong phản ứng phân hủy, số oxh của có - GV cho 2 phản ứng, yêu cầu 2 HS lên thể thay đổi hoặc khong thay đổi. bảng xácđịnh sốoxi hóa các nguyên 3. Phản ứng thế 0 o +1 +2 tố Có nhận xét gì về sốoxi hóa các VD1: Cu + 2 Ag NO → Cu(NO ) + 2 Ag ↓ 3 3 2 nguyên tố trước và sau phản ứng ở 2 - Số oxi hóa của đồng tăng từ 0 lên +2; phương trình - Số oxi hóa của H giảm từ +1 xuống 0. 0

+1

+2

0

VD2: Z n + 2 H C l → Z n C l 2 + H 2 ↑ - Số oxh của tất của Zn kẽm tăng lên từ 0 lên +2; - Số oxh của hiđro giảm từ +1 xuống 0. Nhận xét: Trong hóa học vô cơ, phản ứng thế bao - GV cho 2 phản ứng, yêu cầu 2 HS lên giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố. bảng xácđịnh sốoxi hóa các nguyên 4. Phản ứng trao đổi tố Có nhận xét gì về sốoxi hóa các +1 +5 −2 +1 −1 + 1 −1 +1 +5 −2 nguyên tố trước và sau phản ứng ở 2 VD1: Ag N O 3 + Na Cl → Ag Cl ↓ + Na N O 3 phương trình Số oxi hóa của tất cả của tất cả các nguyên tố không thay đổi. +1 −2 +1

+2 −1

+2

−2 +1

+1 −1

VD2: 2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2 ↓ + 2NaCl Số oxh của tất cả các nguyên tố không thay đổi. Nhân xét:Trong phản ứng trao đổi số oxi hóa của tất cả các nguyên tố không thay đổi. - GV cho 2 phản ứng, yêu cầu 2 HS lên bảng xácđịnh số oxi hóa các ntố Có nhận xét gì về sốoxi hóa các nguyên tố trước và sau phản ứng ở 2 phương trình Hoạt động 2: Kết luận Mục tiêu: Khẳng định các phản ứng hoá học được chia thành 2 loại: phản ứng oxi hoá - khử và không phải là phản ứng oxi hoá - khử.

II. KẾT LUẬN

Dựa vào sự thay đổi số oxh, có thể chia pứ hóa học thành 2 loại: − Phản ứng có sự thay đổi số oxh là phản ứng oxi hóa khử. − Phản ứng hóa học không có sự thay đổi số oxi hóa, không phải là phản ứng oxi hóa – khử.

Trang 73 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2018 - 2019 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT 3. Luyện tập GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm bài tập 5 sgk trang 87 (Có thể cho học sinh làm nhóm, các nhóm cùng một nội dung hoặc mỗi nhóm làm một nội dung bằng cách thay số, thay đổi dữ kiện bài toán...) 4. Vận dụng và tìm tòi mở rộng GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu qua tài liệu, internet… cho biết thêm ngoài cách phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ như đã biết còn cách phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ nào nữa không?

Trang 74 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2018 - 2019 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Ngày soạn: ……………………… Tiết 32, 33 :

Ngày dạy:……………………… LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ

I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Củng cố kiến thức về phản ứng oxi hóa – khử, chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử và phân loại phản ứng hóa học.

- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng bằng electron. Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập có tính toán đơn giản về phản ứng oxi hóa – khử.

- Thái độ: + Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học + Tích cực, chủ động 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực tự học; năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV Máy tính, máy chiếu, các phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của HS - Chuẩn bị bài theo SGK III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động trải nghiệm kết nối 2. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG CHÍNH A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG

Hoạt động 1

GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận và ôn tập (Sgk) theo hệ thống câu hỏi sau : - Thế nào là phản ứng oxi hóa – khử ? Chất oxi hóa ? Chất khử ? Sự oxi hóa ? Sự khử ? Cho ví dụ ? - Các bước tiến hành lập phương trình của phản ứng oxi hóa – khử ? Cho ví dụ ? - Có thể phân chia các phản ứng hóa học thành mấy loại dựa vào sự thay đổi SOXH ? Cho ví dụ ? HS sử dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi của GV Trang 75 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2018 - 2019 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Hoạt động 2 GV lần lượt chiếu các bài tập 1,2,3,4 (SGK) lên màn hình và hướng dẫn HS trả lời : Bài 1. Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn không phải là phản ứng oxi hóa – khử ? A. Phản ứng hóa hợp. B. Phản ứng phân hủy. C. Phản ứng thế trong hóa vô cơ. D. Phản ưng trao đổi. Bài 2. Loại phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hóa – khử ? A. Phản ứng hóa hợp. B. Phản ứng phân hủy. C. Phản ứng thế trong hóa vô cơ. D. Phản ưng trao đổi. Bài 3.Cho phản ứng : M2Ox + HNO3 →M(NO3)3 + … Khi x có giá trị bao nhiêu thì phản ứng trên không thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử ? A. x = 1. B. x = 2. C. x = 1 hoặc x = 2. D. x = 3. Bài4. Câu nào đúng, câu nào sai trong các câu sau đây ? a) Sự oxi hóa một nguyên tố là sự lấy bớt electron của nguyên tố đó làm cho SOXH của nó tăng lên. b) Chất oxi hóa là chất thu electron, là chất chứa nguyên tố mà SOXH của nó tăng sau phản ứng. c) Sự khử một nguyên tố là sự thu thêm electron của nguyên tố đó, làm cho SOXH của nguyên tố đó giảm xuống. d) Chất khử là chất thu electron, là chất chứa nguyên tố mà SOXH của nó giảm sau phản ứng. GV nhận xét, cho điểm Hoạt động 3 GV lần lượt chiếu các bài tập 5,6,7,8,9 lên màn hình để HS chuẩn bị. Bài 5. . Hãy xác định SOXH của các nguyên tố: - Nitơ trong NO, NO2, N2O5, HNO3, HNO2, NH3, NH4Cl. - Clo trong HCl, HClO, HClO2, HClO4,CaOCl2. - Mangan trong MnO2, KMnO4, K2MnO4, MnSO4. - Crom trong : K2Cr2O7, Cr2(SO4)3, Cr2O3 - Lưu huỳnh trong H2S, SO2, H2SO3, H2SO4, FeS, FeS2

B. BÀI TẬP Bài 1. Đáp án D

Bài 2. Đáp án C.

Bài 3. Đáp án D.

Bài 4. Câu đúng : a,c. Câu sai : b,d.

Bài 5. +4

+2

+2

+3

+5

−3

- N O , N O2 , N 2 O5 , H N O3 , H N O2 , N H 3 , −3

N H 4 Cl −1

+3

+1

+7

0

- H Cl , H Cl O , H Cl O2 , H Cl O4 , CaO Cl 2 +4

+7

+6

+2

- Mn O2 , K Mn O4 , K 2 Mn O4 , Mn SO4 +6

+3

+3

- K 2 Cr2 O7 , Cr2 (SO4 ) 3 , Cr2 O3 −2

+4

+4

+6

−2

−1

- H 2 S , S O2 , H 2 S O3 , H 2 S O4 , Fe S , H 2 S 2 . Trang 76 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2018 - 2019 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Bài 6. Cho biết đã xảy ra sự oxi hóa và sự khử những chất nào trong những phản ứng thế sau : a) Cu + 2AgNO3  → Cu(NO3)2 + 2Ag b) Fe + CuSO4  → FeSO4 + Cu c) 2Na + 2H2SO4  → 2NaOH + H2 Bài 7. Dựa vào sự thay đổi SOXH, tìm chất oxi hóa và chất khử trong những phản ứng sau : to a) 2H2 + O2 → 2H2O b) 2KNO3  → 2KNO2 + O2 to c) NH4NO2 → N2 + 2H2O o t d) Fe2O3 + 2Al → 2Fe + Al2O3

Bài 6. +

a.Sự oxi hóa Cu và sự khử Ag (trong AgNO3) +2

b.Sự oxi hóa Fe và sự khử Cu (trong CuSO4) +

c.Sự oxi hóa Na và sự khử H (trogng H2SO4) Bài 7. a) Chất oxi hóa là O2, chất khử là H2 +5

b) Chất oxi hóa N và chất khử O (đều trong phân tử KNO3) +3

−3

c) Chất oxi hóa N và chất khử N (đều trong phân tử NH4NO2) +3

d) Chất oxhlà Fe (trong Fe2O3) và chất khử là Al Bài 8.

Bài 8. Dựa vào sự thay đổi SOXH, chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử trong các phản ứng oxi hóa - khử sau. a) Cl2 + 2HBr  → 2HCl + Br2

a) Cl2 chất oxi hóa, Br trong HBr là chất khử. +6

b) Cu là chất khử, S trong H2SO4 là chất oxi hóa. +5

−2

b) Cu + H2SO4  → CuSO4 + SO2 + H2O

c) N trong HNO3 là chất oxi hóa, S trong H2S là chất khử.

c) 2HNO3 + 3H2S  → 3S + 2NO + 4H2O

d) Fe trong FeCl2 là chất khử, Cl2là chất oxi hóa.

+2

d) 2FeCl2 + Cl2  → 2FeCl3

Bài 9. Cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa ở mỗi phản ứng : to a) Al + Fe3O4 → Al2O3 + Fe

Bài 9. +8 / 3

0

+3

0

a) Al + Fe3O4  → Al 2 O3 + Fe (khử) (oxi hóa) +3

0

2 Al  → 2 Al + 6e +8 / 3

4

0

3 Fe3 + 8e  → 3 Fe 3 8Al + 3Fe3O4  → 4Al2O3 + 9Fe +7

+2

b) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4  → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + + H2O

b) FeSO + KMnO4 + (khử) (oxi hóa)

H 2 SO4  →

+2

+3

Fe 2 (SO4 ) 3 + MnSO4 + K 2 SO4 + +2

+ H 2O

+3

2 Fe  → 2 Fe + 2e 5 +7

+2

Mn3 + 5e  → Mn 2 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + + 8H2O 0

t c) FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2

+2 −1

0

+3

−2

+5 −2

c) Fe S 2 + O 2  → Fe 2 O 3 + S O 2 (khử) (oxi hóa)

Trang 77 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2018 - 2019 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT +2 −1

+3

+4

Fe S 2  → Fe + 2 S + 11e 2 −2

0

O2 + 4e  → 2 O2

1

4FeS2 + 11O2  → 2Fe2O3 + 8SO2

d) 2HNO3 + 2H2S  → 3S + 2NO + 4H2O

+5 −2

−1

d) K Cl O 3  → K Cl +

0

O2

+5

Cl là chất oxi hóa −2

O là chất khử +5

−1

Cl + 6e  → Cl

2

−2

0

t e) Cl2 + KOH → KCl + KClO3 +

6O  → 3O2 + 12e 1 2KClO3  → 2KCl + 3O2

+ H2O

0

−1

+5

e) Cl 2 + KOH  → K Cl + KClO3 + + H 2 O 0

Cl2 vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử. GV yêu cầu HS nhận xét bài làm, GV bổ sung nếu cần và cho điểm.

0

+5

Cl  → Cl + 5e 1 0

−1

Cl +1e  → Cl 5 3Cl2 + 6KOH  → 5KCl + KClO3 + 3H2O

Hoạt động 1 GV chiếu đề bài tập 10 lên màn hình để HS chuẩn b ị. Bài 10. Có thể điều chế MgCl2 bằng : - Phản ứng hóa hợp. - Phản ứng thế. - Phản ứng trao đổi. Viết phương trình hóa học của các phản ứng.

Hoạt động 2 GV chiếu đề bài tập 11 lên màn hình : Bài 11. Cho những chất sau : CuO, dung dịch HCl, H2, MnO2. a) Chọn từng cặp trong những chất đã cho để xảy ra phản ứng oxi hóa – khử và viết phương trình hóa của các phản ứng. b) Cho biết các chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa và sự khử trong những phản ứng hóa học nói trên. GV nhận xét, cho điểm

Hoạt động 3 GV chiếu đề bài tập 12 lên màn hình :

Bài 10. - Phản ứng hóa hợp : t0 Mg + Cl2 → MgCl2 - Phản ứng thế : Mg + 2HCl  → MgCl2 + H2↑ - Phản ứng trao đổi : BaCl2 + MgSO4  → MgCl2 + BaSO4↓ Bài 11. HS : Chuẩn bị 1 phút Các phản ứng oxi hóa – khử : t0 CuO + H2 → Cu + H2O 0

t MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O Chất khử : H2; HCl Chất oxi hóa : CuO, MnO2

Sự oxi hóa : H2; HCl Sự khử : CuO; MnO2 Bài 12. - Phương trình phản ứng : Trang 78

Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2018 - 2019 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Bài 12. Hòa tan 1,39g muối FeSO4. 7H2O trong dung dịch H2SO4 loãng,dư. Cho dung dịch này tác dụng với dung dịch KMnO4 0,1M. Tính thể tích dung dịch KMnO4 tham gia phản ứng. GV nhận xét bài làm của HS giải thích các bước tiến hành tính toán, sau đó cho điểm. Để củng cố thêm kĩ năng giải bài tập về phản ứng oxi hóa – khử. GV cho HS luyện tập. Hoạt động 4 GV chiếu đề bài tập 12 lên màn hình : Bàu 12. Hòa tan 1,39g muối FeSO4. 7H2O trong dung dịch H2SO4 loãng,dư. Cho dung dịch này tác dụng với dung dịch KMnO4 0,1M. Tính thể tích dung dịch KMnO4 tham gia phản ứng. GV nhận xét bài làm của HS giải thích các bước tiến hành tính toán, sau đó cho điểm. Để củng cố thêm kĩ năng giải bài tập về phản ứng oxi hóa – khử. GV cho HS luyện tập.

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + + 8H2O

n FeSO 4 .7 H 2 O = n FeSO 4

=

1,39 278

= 0,005

(mol)  →

n KMnO 4

=

1 5

.n FeSO 4 =

=

0,005 =0,01 5

(l) hay 10 ml.

Bàu 12. - Phương trình phản ứng : 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + + 8H2O

n FeSO 4 .7 H 2 O = n FeSO 4

=

1,39 278

= 0,005

(mol)  →

n KMnO 4

=

1 5

.n FeSO 4 =

=

0,005 =0,01 5

(l) hay 10 ml.

3. Luyện tập GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm bài tập trong sách bài tập (Có thể cho học sinh làm nhóm, các nhóm cùng một nội dung hoặc mỗi nhóm làm một nội dung bằng cách thay số, thay đổi dữ kiện bài toán...) IV – CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1. Mức độ nhận biết Câu 1: Có 2 mẫu kim loại A có cùng khối lượng, mỗi mẫu tan hoàn toàn trong dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được khí H2 và SO2 ( V SO2 = 1,5.V H 2 trong cùng điều kiện). Biết khối lượng muối clorua bằng 63,5% khối lượng muối sunfat. Xác định tên kim loại A.

Câu 2: Cho m g Fe tác dụng chậm với oxi không khí, sau một thời gian thu được 12g hỡn hợp A gồm Fe và các oxit FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hoàn tan hoàn toàn hỗn hợp A trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,24 lít khí NO suy nhất (đktc). a) Viết phương trình phản ứng xẩy ra. b) Tính m.

2. Mức độ thônghiểu Câu 3: Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian được chất rắn A. Hòa tan A trong dung dịch H2SO4 đặc nóng được dung dịch B và khí C. Khí C tác dụng với dung dịch KOH thu được dung dịch D. D vừa tác dụng với BaCl2 vừa tác dụng với NaOH. Cho B tác dụng với KOH. Trang 79 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2018 - 2019 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Viết phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên.

3. Mức độ vận dụng Câu 4: Kim loại Al tác dụng với dung dịch HNO3 ở các điều kiện khác nhau thu được muối Al(NO3)3 và hỗn hợp khí A gồm NO, NO2 có thành phần thay đổi. Ở t1 0 C có d A =1,1. C3H

0

Ở t 2 C có d A

H 2S

4

=1,3.

a) Viết và cân bằng các pứng xảy ra ở t1 0 C và b) Tìm khoảng cách xác định của giá trị d A ? O2

G ợi ý a) Ở t1 0 C : gọi α là % VNO trong hỗn hợp A. 30.α + 46(100 − α ) = 1,1.40  → M A = 100 n 12 , 5 1 =  → α = 12 , 5 %  → NO = n NO 2 87 , 5 7 Phương trình phản ứng : 10Al + 54HNO3  → 10Al(NO3)3 + 3NO + 21NO2 + 27H2O 0 Ở t 2 C : gọi β là % VNO trong hỗn hợp A. 30β + 46(100 − β ) = 1,3.34  → M A = 100 n 11 , 25 1  → NO = =  → β = 11 , 25 %  n NO 2 88 , 75 8 Phương trình phản ứng : 11Al + 60HNO3  → 11Al(NO3)3 + 3NO + 24NO2 + 30H2O b) Nếu A chỉ có NO : 30 = 0,9375 dA = O2 32 Nếu A chỉ có NO2 : 46 = 1,4375 dA = O2 32  → 0,9375 < d A < 1,4375 O2

4. Mức độ vận dụng cao Câu 5Cho 1,35g hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch thu được hỗn hợp khí gồm 0,01mol NO và 0,04mol NO2. Tính khối lượng muối tạo ra trong dung dịch

Gợi ý

- Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra. - Trình bày cách làm. Quá trình oxi hóa : Cu  → Cu 2+ + 2e x → x  → 2x Trang 80 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2018 - 2019

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Mg  → Mg 2+ + 2e y → y  → 2y 3+ Al  → Al +3e z → z  → 3z Quá trình khử : +5

+2

+5

+4

N + 3e  → N (NO) 0,03 ←  0,01 N + 1e  → N (NO2) 0,04 ←  0,04 Áp dụng nguyên tắc BTE ta có : 2x + 2y + 3z = 0,03 + 0,04 = 0,07  →

nNO −

 →

mmuôi.nitrat =1,35 + 62.0,07 = 5,69g

3

= 0,07

Trang 81 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2018 - 2019

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Ngày soạn: ……………………… Tiết 34 :

Ngày dạy:………………………

BÀI THỰC HÀNH SỐ 1: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ

I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm: + Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit, muối.. + Phản ứng oxi hoá- khử trong môi trường axit.

- Kĩ năng: - Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH. - Viết tường trình thí nghiệm. -Biết cách viết tường trình cho giờ thực hành.

- Thái độ: + Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học + Tích cực, chủ động 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực tự học; năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV GV chuẩn bị dụng cụ và hóa chất với số lượng đủ cho HS thực hành theo từng nhóm : 1. Dụng cụ : - Ống nghiệm. - Thìa lấy hóa chất. - Ống hút nhỏ giọt. - Giá để ống nghiệm. - Kẹp lấy hóa chất. 2. Hóa chất. - Dung dịch CuSO4. - Dung dịch H2SO4 loãng. - Dung dịch FeSO4. -Kẽm viên. - Dung dịch KMnO4 loãng. - Đinh sắt nhỏ, đánh sạch.

2. Chuẩn bị của HS - Chuẩn bị bài theo SGK. Ôn tập về pứ oxi hóa – khử; Nghiên cứu trước để nắm vững dụng cụ, hóa chất và cách làm từng thí nghiệm.

III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động trải nghiệm kết nối 2. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức có liên quan đến bài HS trả lời các câu hỏi lý thuyết của GV. thực hành Trang 82 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2018 - 2019

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT GV kiểm tra HS các kiến thức có liên quan đến nội dung bài thực hành : - Phản ứng kim loại với dung dịch axit. - Phản ứng kim loại với dung dịch muối. - Phản ứng oxi hóa – khử trong môi trường axit 1. NỘI DUNG THÌ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động 2 Thí nghiệm 1 : Phản ứng giữa kim loại với dung dịch axit GV : Hướng dẫn các nhóm HS tiến hành làm thí nghiệm như SGK trình bày. GV : Hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm. GV gọi đại diện từng nhóm nêu hiện tượng thí nghiệm, viết phương trình phản ứng và giải thích (GV có thể cho các nhóm HS ghi vào bảng nhóm, sau đó dán lên bảng và gọi các nhóm khác bổ sung). GV yêu cầu HS xác định dự thay đổi SOXH của các nguyên tố để xác định vai trò từng chất trong phản ứng. Hoạt động 3 Thí nghiệm 2 : Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối. GV : Hướng dẫn HS làm thí nghiệm chu SGK trình bày. GV : Hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm. GV gọi đại diện từng nhóm nêu hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm, viết phương trình phản ứng và giải thích.

HS : Tiến hành thí nghiệm theo các bước: - Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch H2SO4 loãng 15%. - Cho tiếp vào ống nghiệm một viên kẽm nhỏ. HS : Qsát hiện tượng, ghi chép vào vở thực hành. HS : Nhận xét hiện tượng : - Viên kẽm tan ra. - Bọt khì hidro nổi lên trong ống nghiệm. Phương trình phản ứng : Zn + H2SO4  → ZnSO4 + H2↑ HS xác định : Zn – chất khử. H2SO4 – chất oxi hóa.

HS : Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau : Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml ddCuSO4 loãng. - Cho vào ống nghiệm một đinh sắt đã được làm sạch bề mặt. HS : Quan sát hiện tượng, ghi chép vào vở thực hành. HS nhận xét hiện tượng : - Màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần. - Trên bề mặt đinh sắt xuất hiện lớp kim loại đồng màu đỏ bám vào. Phương trình phản ứng : Fe + CuSO4  GV yêu cầu HS xác định sự thay đổi SOXH của các → FeSO4 + Cu nguyên tố để xác định vai trò của từng chất trong phản HS xác định : Fe – chất khử.CuSO4 – chất oxi hóa. ứng.

Hoạt động 4 Thí nghiệm 3 : Phản ứng oxi hóa – khử trong môi trường axit GV : Hướng dẫn HS làm thí nghiệm như SGK đã trình bày.

HS : Tiến hành thì nghiệm theo các bước: - Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch FeSO4, thêm vào đó 1ml dung dịch H2SO4 loãng. - Dùng ống nhỏ giọt, nhỏ vào ống nghiệm trên từng giọt dung dịch KMnO4, lắc nhẹ ống nghiệm sau mỗi lần thêm một giọt dung dịch. HS : Quan sát hiện tượng, ghi chép - Màu tím của dung dịch KMnO4 sẽ mất đi khi nhỏ

Trang 83 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2018 - 2019

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT

GV : Hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xẩy ra trong ồng nghiệm .

từng giọt vào hỗn hợp dung dịch FeSO4 và H2SO4. (Đến khi màu tím không nhạt đi thì dừng không nhỏ tiếp KMnO4 nữa). - Phương trình phản ứng : 2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4  → 5Fe2(SO4)3 +

GV gọi đại diện từng nhóm nêu hiện tượng thí nghiệm, 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O viết phương trình phản ứng và giải thích. HS xác định : GV yêu cầu HS xác định sự thay đổi SOXH để xác định FeSO4 – chất khử. KMnO4 – chất oxi hóa. H2SO4 – môi trường phản ứng. chất oxi hóa, chất khử và môi trường. GV : Kết luận, đánh giá kết quả thực hành

Hoạt động 5 II. CÔNG VIỆC SAU BUỔI THỰC HÀNH GV : Nhận xét buổi thực hành HS : Thu dọn vệ sinh phòng thí nghiệm. GV : Yêu cầu HS làm tường trình theo mẫu. HS : Làm tường trình theo mẫu sau đây : Ngày … Tháng … Năm… Họ và tên : ……………………………………… Lớp : ………Tổ thí nghiệm : ………………… Tường trình hóa học số : ……………………… Tên bài : ………………………………………… Giải thích – Viết Hiện tượng Tên thí nghiêm quan sát được Phương trình phản ứng

Trang 84 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2018 - 2019

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Ngày soạn: ……………………… Tiết 35, 36 :

Ngày dạy:……………………. ÔN TẬP HỌC KÌ I

I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: HS biết hệ thống hoá kiến thức cơ bản về cấu tạo chất thuộc ba chương 1, 2, 3.

- Kĩ năng: vận dụng kiến thức về cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn, liên kết hoá học để giải bài tập, chuẩn bị kiến thức cơ sở tốt cho việc học phần sau của chương trình.

- Thái độ: + Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học + Tích cực, chủ động 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực tự học; năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV Máy tính, máy chiếu, các phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của HS - Chuẩn bị bài theo SGK III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động trải nghiệm kết nối 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1 GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cơ bản của ba chương : • Chương 1 : Nguyên tử. • Chương 2 : Bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn các nguyên tố hoá học. • Chương 3 : Liên kết hoá học. Từ đó GV đề xuất các dạng bài tập thường gặp để HS luyện tập. Hoạt động 2 Dạng 1 : Mối quan hệ giữa các loại hạt cơ bản (p, n, e) trong nguyên tử, ion, phân tử. Thí dụ 1: Cho hợp chất MX3, biết : - Tổng số hạt p, n, e là 196 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. - Nguyên tử khối của X lớn hơn của M là 8. - Tổng 3 hạt (p, n, e) trong ion X- nhiều hơn trong ion M3+ là 16. Hãy xác định M và X thuộc đồng vị nào của hai nguyên tố đó. Hướng dẫn : Trong M có Z proton, Z electron, N nơtron. X có Z’ proton, Z’ electron, N’ nơtron. → Hệ phương trình toán học : (2Z + N) + (6Z’ + 3N’) = 196 Trang 85 Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2018 - 2019 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT (2Z + 6Z’) – (N + 3N’) = 60 (Z’ + N’) – (Z + N) =8 (2Z’ + N’ + 1) – (2Z + N – 3) = 16 → Z = 13, Z’ = 17, N = 14, N’ = 18 → AM = 27 và AX = 35 27 → 13 M và 1735 X Dạng 2 : Xác định nguyên tử khối trung bình khi biết % số lượng nguyên tử của mỗi đồng vị và ngược lại. 79 Br chiếm Thí dụ 2 : Nguyên tử khối của brom là 79,91. Brom có hai đồng vị trong đó một đồng vị là 35 54,5% số nguyên tử. Hãy xác định đồng vị thứ hai của brom ? Hướng dẫn : Gọi x là % số nguyên tử của đồng vị thứ hai, ta có : 79.54,5 + X (100 − 54,5) = 79,91 ĀBr = 100 → X = 81 → 3581 Br Dạng 3 : Biết vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn (số thứ tự chu kì, số thứ tự nhóm A/B) viết cấu hình electron của nguyên tử và ion. Thí dụ 3 : a) Biết nguyên tố Br thuộc chu kì 4, nhóm VIIA. Viết cấu hình electron của Br ? b) Biết nguyên tố Mn thuộc chu kì 4, nhóm VIIB. Viết cấu hỉnh electron của Mn ? Hướng dẫn : a) Phân tích : - Nguyên tố Br thuộc chu kì 4 → nguyên tử của nó phải có 4 lớp e. - Nguyên tố Br thuộc nhóm VIIA → lớp ngoài cùng (lớp thứ 4) có 7e điền vào phân lớp s và p → 4s24p5. → Cấu hình electron đầy đủ của Br : 1s22s22p63s23p63d104s24p5. b) Phân tích : - Nguyên tố Mn thuộc chu kì 4 → Mn có 4 lớp e. - Mn thuộc nhóm VIIB → số electron hoá trị của nó bằng 7 nhưng phân bố ở lớp 3d và 4s → 3d54s2. → Cấu hình electron đầy đủ của Mn : 1s22s22p63s23p63d54s2. Dạng 4. Biết cấu hình electron của nguyên tử và ion suy ra vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Thí dụ. Cho cấu hình electron của một nguyên tố A : 1s22s22p63s23p63d54s1. Hãy suy ra vị trí của A trong bảng tuần hoàn. Hướng dẫn : - A có 24e → chiếm ô thứ 24 trong bảng tuần hoàn. - A có 4 lớp e → thuộc chu kì 4. - A có 6e hoá trị và là nguyên tố d → thuộc nhóm VIB. Dạng 5.Liên kết hoá học và mạng tinh thể. Thí dụ 5. a) Dựa vào độ âm điện, sắp xếp theo chiều tăng độ phân cực của liên kết giữa 2 nguyên tử trong phân tử các chất sau : CaO, MgO, CH4, AlN, AlCl3, NaBr, BCl3. Cho độ âm điện của O = 3,44 ; Cl = 3,16 ; Br = 2,96 ; Na = 0,93 ; Mg = 1,31 ; Ca = 2,55 ; H = 2,20 ; Al = 1,61 ; N = 3,04 ; B = 2,04. b) Phân tử chất nào kể trên có liên kết ion ? Liên kết cộng hoá trị không cực ? có cực ? Hướng dẫn : a) Độ phân cực của liên kết được thể hiện qua hiệu độ âm điện của các nguyên tố tham gia liên kết hoá học. Hiệu độ âm điện càng lớn thì liên kết càng phân cực, ta có : Trang 86 Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2018 - 2019

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Phân tử : N2

CH4

BCl3

AlN

AlCl3 NaBr MgO CaO

∆χ : 0 0,35 1,12 1,43 1,55 2,03 2,13 2,44 b) Các hợp chất CaO, MgO, NaBr là các hợp chất có liên kết ion. N2 là hợp chất có liên kết cộng hoá trị không cực. CH4, AlN, AlCl3, BCl3 là các hợp chất có liên kết cộng hoá trị phân cực. Thí dụ 6. Hãy dự đoán xem các chất sau đây ở trạng thái rắn thuộc mạng tinh thể gì ? Giải thích ngắn gọn. a) Nước, H2O (tonc = 00C) b) Muối ăn, NaCl (tonc = 8010C) c) Băng phiến, C10H8 (tonc = 800C) d) n-Butan, C4H10 (tonc = -1380C) e) Benzen, C6H6 (tonc = 5,50C) f) Cacbon tera clorua, CCl4 (tonc = -230C) g) Canxi clorua, CaCl2 (tonc = 7720C) Hướng dẫn : • a) c) d) e) và f) là tinh thể phân tử vì tonc thấp. • b) và g) là tinh thể ion vì tonc cao.

3. Luyện tập GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm bài tập trong sách bài tập (Có thể cho học sinh làm nhóm, các nhóm cùng một nội dung hoặc mỗi nhóm làm một nội dung bằng cách thay số, thay đổi dữ kiện bài toán...)

Trang 87 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2018 - 2019

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT

Tiết 37:

KIỂM TRA HỌC KÌ I (kiểm tra theo đề chung của trường)

Trang 88 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2018 - 2019

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Ngày soạn: ………………………

Tiết 38:

Ngày dạy:………..………….

KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN

I - MỤC TIÊU 1. Kiến thức Biết được: - Vị trí nhóm halogen trong bảng tuần hoàn. - Sự biếnđổiđộ âm điện, bán kính nguyên tử và một số tính chất vật lí của các nguyên tố trong nhóm. - Cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen tương tự nhau. Tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hoá mạnh. - Sự biến đổi tính chất hóa học của các đơn chất trong nhóm halogen. 2. Kĩ năng - Viết được cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử F, Cl, Br, I. - Dựđoán được tính chất hóa học cơ bản của halogen là tính oxi hóa mạnh dựa vào cấu hình lớp electron ngoài cùng và một số tính chất khác của nguyên tử. - Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính chất oxi hoá mạnh của các nguyên tố halogen, quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm. - Tính thể tích hoặc khối lượng dung dịch chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng. 3. Thái độ + Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học + Tích cực, chủ động 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực tự học; năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn

II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV Máy tính, máy chiếu, bảng tuần hoàn, bảng 11 (SGK). 2. Chuẩn bị của HS - Chuẩn bị bài theo SGK - Ôn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, SOXH, viết cấu hình electron . III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động trải nghiệm kết nối Nhóm halogen gồm những nguyên tố nào và chúng ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn? Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen có đặc điểm gì giống nhau? Các phân tử halogen có cấu tạo như thế nào? Tính chất hóa học cơ bản của các nguyên tố halegen là gì? Nguyên nhân nào làm cho tính chất hóa học của các nguyên tố halogen biến đổi theo quy luật? Để trả lời câu hỏi đó, chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay. 2. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1 GV chiếu bảng tuần hoàn lên màn hình, hướng dẫn HS thảo luận :

NỘI DUNG CHÍNH I. VỊ TRÍ CỦA NHÓM HALOGEN TRONG BẢNG TUẦN HOÀN - Thuộc nhóm VIIA

Trang 89 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2018 - 2019

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT - Nhóm halogen gồm những nguyên tố nào? - Vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn ? GV yêu cầu HS điền vào phiếu học tập số 1 Tên nguyên tố

Kí hiệu

Ô

- Gồm các nguyên tố: F, Cl. Br, I và At*

Chu kì

GV nêu lí do sẽ không nghiên cứu nguyên tố attain - HS quan sát bảng tuần hoàn và thảo luận theo nhóm và hoàn thành phiếu học tập Hoạt động 2 GV yêu cầu HS : - Viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử F, Cl, Br, I và cấu hình tổng quát lớp ngoài cùng ?Nhận xét electron lớp ngoài cùng ? GV đặt vấn đề : Nguyên tử halogen (X) muốn bền phải như thế nào ? Từ đó giúp HS dự đoán sự hình thành lien kết trong phân tử X2 . GV chiếu kết luận lên màn hình : Liên kết của X2 không bền lắm, chúng dễ bị tách thành 2 nguyên tử X. Trong phản ứng hóa học, các nguyên tử này rất hoạt động vì chúng dễ thu thêm 1 electron, do đó tính chất hóa học của các halogen là tính oxi hóa mạnh. Hoạt động 3 GV chiếu bảng 11 (SGK) lên màn hình để HS nhận xét về sự biến đổi tính chất vật lí của các đơn chất halogen bao gồm : - Trạng thái tập hợp. - Màu sắc. - Nhiệt độ nóng chảy. - Bán kính nguỵên tử GV giải thích vì sao trong các hợp chất, F chỉ có số oxi hoá -1, các ngtố halogen còn lại, ngoài số oxi hoá -1 còn có +1, +3, +5, +7. Ghi chú: Flo có lớp e ngoài cùng là lớp thứ 2 nên không có phân lớp d. Từ Clo → Iot có phân lớp d còn trống, nên được kích thích sẽ có 3e, 5e, 7e độc thân. Do đó trong các hợp chất Flo luôn có số oxi hoá –1, các halogen khác thể hiện số oxi hoá từ –1→ +7. HS dựa vào bán kính ngtử và độ âm điện để giải thích vì sao tính oxi hoá giảm dần từ F đến I.

II. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ, CẤU TẠO PHÂN TỬ Halogen có 7 e ngoài cùng dạng n2np5 Cấu tạo phân tử halogen : Hay X – X hoặc X2 ..

..

..

..

..

..

..

..

: X . + . X : → : X : X : → X- X

X2

Liên kết trong phân tử X2 không bền lắm, dễ bị tách thành 2 ngtử X. Trong phản ứng hoá học, các ngtử X dễ thu thêm 1e ⇒ Tính chất hoá học cơ bản của các halogen là tính oxi hoá mạnh.

III. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT 1. Sự biến đổi tính chất vật lí của các đơn chất Từ F đến I, ta thấy: * Trạng thái tập hợp: khí → lỏng → rắn. * Màu sắc: đậm dần * tonc , tosôi : tăng dần. 2. Sự biến đổi độ âm điện * ĐAĐ tương đối lớn. * Giảm dần từ F đến I * F có ĐAĐ lớn nhất nên chỉ có số oxi hoá -1, 0. Các ngtố halogen khác có số oxi hoá -1, 0, +1, +3, +5, +7 3. Sự biến đổi tính chất hoá học của các đơn chất - Các đơn chất halogen giống nhau về tính chất hoá học cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất do chúng tạo thành(Do lớp e ngoài cùng có cấu hình tương tự nhau ns2 np5) - Halogen là những phi kim điển hình. Tính oxi hoá giảm dần từ Flo đến Iot. - Các đơn chất halogen oxi hoá được + Hầu hết các kim loại→ muối halogenua + H2→ hợp chất khí không màu hiđro halogenua Trang 90

Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2018 - 2019

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT (khí này tan trong nước tạo dd axit halogen hiđric)

3. Luyện tập GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm bài tập (Có thể cho học sinh làm nhóm, các nhóm cùng một nội dung hoặc mỗi nhóm làm một nội dung bằng cách thay số, thay đổi dữ kiện bài toán...) Câu 1: Những nguyên tố halogen thuộc nhóm A. IA

B. VA

C. VIA

D. VIIA

Câu 2: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen là A. ns2np4

B. ns2np5

C. ns2np3

D. ns2np6

C. Flo

D. Iot

Câu 3: Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất là A. Clo

B. Brom

Câu 4: Trong nhóm halogen, sự biến đổi tính chấ nào sau đây của đơn chất đi từ flo đến iot là đúng? A. Ở điều kiện thường, trạng thái tập hợp chuyển từ thể khí sang thể lỏng và rắn. B. Màu sắc nhạt dần. C. Nhiệt độ nóng chảy giảm dần. D. Tính oxi hóa tăng dần.

Câu 5: Đặc điểm chung của các đơn chất halogen (F2, Cl2, Br2, I2) : A. Ở điều kiện thường là chất khí. B. Tác dụng mãnh liệt với nước. C. Vừa cso tính oxi hóa, vừa có tính khử. D. Tính chất hóa học cơ bản là tính oxi hóa.

Câu 6: Dung dịch muối không tác dụng với dung dịch AgNO3 là A. NaF

B. NaCl

C. NaBr

D. NaI

Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai? A. Độ âm điện của brom lớn hơn độ âm điện của iot. B. Flo có tính oxi hóa mạnh hơn clo. C. Trong các hợp chất, flo và clo có các số oxi hóa -1, +1, +3, +5, +7. D. Bán kính nguyên tử của clo lớn hơn bán kính nguyên tử của flo.

Câu 8: Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Thành phần phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là A. 47,2 %

B. 52,8

C. 58,2%

D. 41,8%

Đáp án 1. D

2. B

3. C

4. A

5. D

6. A

7. C

8. D

Trang 91 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2018 - 2019

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT 4. Vận dụng và tìm tòi mở rộng GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu qua tài liệu, internet… cho biết thêm các nguyên tố halogen được tìm ra như thế nảo? Atatin có những tính chất gì giống và khác so với các nguyên tố halogen còn lại.

Trang 92 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2018 - 2019

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Ngày soạn: ………………………

Tiết 39 :

Ngày dạy:………………………..

CLO

I - MỤC TIÊU 1. Kiến thức Biết được: - Vị trí nhóm halogen trong bảng tuần hoàn. Biết được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của clo, phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp. Hiểuđược: Tính chất hoá học cơ bản của clo là phi kim mạnh, có tính oxi hoá mạnh (tác dụng với kim loại, hiđro). Clo còn thể hiện tính khử . 2. Kĩ năng - Dựđoán, kiểm tra và kết luậnđược về tính chất hóa học cơ bản của clo. - Quan sát các thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét. - Viết các phương trình hóa học minh hoạ tính chất hoá học vàđiều chế clo. - Tính thể tích khí clo ởđktc tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. 3. Thái độ + Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học + Tích cực, chủ động + Ý thức được sự độc hại của clo 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực tự học; năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn

II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV Máy tính, máy chiếu, các phiếu học tập, phóng to hình 5.3 và 5,4 (SGK). Hóa chất và dụng cụ thí nghiệm. - Điều chế sẵn bình khí clo (5 bình) - 1 con châu chấu (cào cào). - Kim loại Na, Fe. - Nước cất. - Cánh hoa hồng. - Giấy quì, đèn cồn. - Chậu thủy tinh. 2. Chuẩn bị của HS - Chuẩn bị bài theo SGK - Ôn tập về tính chất chung của halogen và kĩ năng xác định SOXH của các nguyên tố trong phản ứng oxi hóa – khử. III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động trải nghiệm kết nối Trang 93 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2018 - 2019

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Clo là nguyên tố halogen tiêu biểu quan trọng nhất. Vậy clo có tính chất vật lí và tính chất hóa học gì? Clo có những ứng dụng gì và điều chế bằng cách nào? Để trả lời câu hỏi đó, chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay.

2. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1 GV cho HS quan sát bình đựng khí clo được điều chế sẵn và yêu cầu HS nhận xét về trạng thái, màu sắc. - GV mở nắp bình, vẩy nhẹ cho một HS ngửi nhanh và nhận xét. - Cho con châu chấu vào bình khí clo và nút bình lại, yêu cầu HS theo dõi tình trạng sức khỏe của nó. - GV làm thí nghiệm về khí Cl2 tan trong nước : Thu khí clo khô vào đầy bình cầu, đậy bình bằng nút cao su. Úp ngược bình vào chậu nước rồi mở nút ra. Đưa cổ bình lên xuống vài lần nhưng không nhấc miệng bình lên khỏi mặt nước. Hướng dẫn HS quan sát có một số ít nước dâng lên cổ bình. Sau đó dùng nút đậy chặt miệng bình ở trong nước, lật ngược bình và lắc mạnh. Lại úp bình vào chậu nước và mở nút.

Hoạt động 2 - GV: Đặc điểm cấu hình e của clo? - Có 7e lớp ngoài cùng Có xu hướng nhận 1e, thể hiện tính oxi hoá mạnh - GV yêu cầu học sinh viết quá trình nhận e của nguyên tử clo - Clo là chất oxi hoá Tác dụng với chất khử nào? - GV trình diễn thí nghiệm kim loại Na, Fe, Cu tác dụng với khí clo - HS quan sát, nhận xét, viết PTHH

NỘI DUNG CHÍNH I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

- Là chất khí màu vàng lục, mùi xốc và rất độc - Khí - Khí Clo tan một phần trong nước gọi là nước clo có màu vàng nhạt. 71 Cl = = 2,5 - d 2 KK 29  → Khí clo nặng gấp 2,5 lần không khí

II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Clo là chất oxi hoá mạnh. Trong các phản ứng hoá học Clo dễ thu thêm 1e ion Cl– Cl + 1e Cl– 1. Tác dụng với kim loại: Muối Clorua Clo oxi hoá hầu hết kim loại lên mức oxh cao nhất:S 0 +3 −1 3 0 Fe+ Cl 2 → Fe Cl3 Saé t (III) Clorua 2 0 0 +1 −1 1 Na+ Cl 2 → Na Cl (Natri Clorua) 2 0

0

o

+2

−1

t Cu + Cl 2  → Cu Cl 2 2. Tác dụng với hiđro

- GVchiếu video thí nghiệm hiđro tác dụng 0 aùs +1 −1 H 2 + Cl 2 → 2 H Cl ↑ ∆H=-91,8 KJ với khí clo HidroClorua - HS quan sát, nhận xét, viết PTHH Nếu tỉ lệ số mol H2:Cl2 = 1:1 thì hỗn hợp nổ mạnh. - GV thông tin 3. Tác dụng với nước và dung dịch NaOH: Khi hoà tan - GV trình diễn thí nghiệm tính tẩy màu của vào nước, 1 phần Clo tác dụng chậm với nước.(vừa khử nước Clo Trang 94 Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2018 - 2019

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT - HS quan sát, nhận xét, viết PTHH - GV giải thích, lưu ý thành phần nước clo - GV hướng dẫn Hs viết phản ứng với dd NaOH - GV trình diễn thí nghiệm - Hs quan sát, nhận xét, viết PTHH - Tại sao clo đẩy được Br, I ra khỏi dung dịch muối? Kết luận

Hoạt động 3 GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk cho biết trạng thái tự nhiên và ứng dụng của clo. Rút ra đặc điểm quan trọng

Hoạt động 4 - Hoạt động nhóm: Viết các phương trình phản ứng , cân bằng phản ứng oxi hóa khử , xác định chất khử , chất oxi hóa khi cho HCl đặc tác dụng với KClO3, MnO2, KMnO4, K2Cr2O7 và cho biết nguyên tắc điều chế clo - Đại diện các nhóm lên bảng viết - Trong phòng thí nghiệm, clo được điều chế bằng cách cho axit clohiđric đặc tác dụng với chất oxi hoá mạnh(chất nào?)

vừa oxi hoá) −1

0

Cl 2 + H 2 O

+1

H Cl + H Cl O Axit clohidric Axit hipoclorơ HClO: axit yếu (yếu hơn H2CO3), kém bền, có tính oxi hoá mạnh, nó phá hủy màu ⇒ nước Clo có tác dụng tẩy màu. Cl2 + NaOH NaCl + NaClO + H2O 4. Tác dụng với hợp chất - Clo đẩy được halogen yếu hơn ra khỏi dung dịch muối Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2 Cl2 + 2NaI 2NaCl + I2 - Với hợp chất khác Cl2 + 2FeCl2 2FeCl3 Cl2 + 2H2O + SO2 2HCl + H2SO4 III – TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN Trong tự nhiên, Clo tồn tại dạng hợp chất, chủ yếu là muối Clorua (NaCl). Muối NaCl có trong nước biển và muối mỏ, có trong khoáng vật như Cacnalit KCl.MgCl2.6H2O và xinvinit NaCl.KCl IV - ỨNG DỤNG Sát trùng trong hệ thống cung cấp nước sạch. Tẩy độc khi xử lý nước thải. Tẩy trắng vải, sợi, giấy. Sản xuất axit Clohidric, Clorua vôi, . . . V. ĐIỀU CHẾ 1. Trong phòng thí nghiệm KClO3   MnO2 Cho axit HCl + Chất oxi hoá mạnh  KMnO 4 K 2 Cr2 O 7 −1 t o

+4

+2

0

Mn O 2 + 4H Cl → Mn Cl 2 + Cl 2 + 2H 2 O +7

−1

+2

0

2K Mn O4 + 16H Cl = 2KCl + 2 Mn Cl 2 + 5Cl 2 + 8H2 O +6

−1

+2

ñ/ p

0

0

K 2 Cr2 O7 + 14H Cl = 2KCl + 2 Cr Cl3 + 3Cl2 + 7H 2 O KClO3 + 6HCl = KCl + 3Cl2 + 3H2O - Gvthông tin về phương pháp diều chế clo 2. Trong công nghiệp a. Điện phân Natri Clorua (nóng chảy) trong công nghiệp, học sinh viết PTHH ñ/ p 1 NaCl = Na + Cl2 nc 2 b. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn GV giới thiệu sản phẩm điện phân , không đi sâu vào kĩ thuật điện phân.

−1

+1

0

2NaCl+ 2 H 2 O = 2NaOH + Cl2 + H 2 coù m.n

Trang 95 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2018 - 2019

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT 3. Luyện tập GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm bài tập (Có thể cho học sinh làm nhóm, các nhóm cùng một nội dung hoặc mỗi nhóm làm một nội dung bằng cách thay số, thay đổi dữ kiện bài toán...) Câu 1: Nước clo là hỗn hợp gồm các chất : A. HCl, HClO C. H2O, HCl, HClO B. HClO, Cl2, H2O D. H2O, HCl, HClO, Cl2 Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách A. điện phân nóng chảy NaCl. B. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng. C. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. D. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl. Câu 3: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim lọa M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho dung dịch muối Y tác dụng với Cl2 cũng thu được muối X. Kim loại M có thể là A. Mg B. Zn C. Al D. Fe Câu 4: Chất dung để làm khô khí Cl2 ẩm là C. CaO. A. dung dịch H2SO4 đậm đặc. B. Na2SO3 khan. D. dung dịch NaOH đặc. Câu 5: Cho 29,2 gam HCl tác dụng hết với KMnO4, thu được V lít khí Cl2 (đktc). Giá trị của V là A. 8,96 B. 17,92 C. 5,60 D. 11,20 Câu 6: Đốt cháy sắt trong khí clo, người ta thu được 32,5 gam muối. Thể tích khí clo (đktc) đã tham gia phản ứng là A. 6,72 lít. B. 13,44 lít. C. 4,48 lít. D. 2,24 lít. Câu 7: Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (đktc) đã phản ứng là A. 17,92 lít. B. 6,72 lít. C. 8,96 lít. D. 11,20 lít. Câu 8: Cho 17,4 gam MnO2 tác dụng hết với dung dịch HCl đặc (dư), đun nóng. Cho toàn bộ khí clo thu được tác dụng hết với một kim loại M có hóa trị 2 thì thu được 22,2 gam muối. Kim loại M là A. Ca B. Zn C. Cu D. Mg Đáp án 1. D

2. B

3. D

4. A

5. C

6. A

7. C

8. A

4. Vận dụng và tìm tòi mở rộng GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu qua tài liệu, internet… cho biết thêm nguyên tố clo được dùng trong chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ hai như thế nào?

Trang 96 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2018 - 2019

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Ngày soạn: ………………………Ngày dạy:………………….…….

Tiết 40, 41:

HIĐRO CLORUA – AXIT CLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUA

I - MỤC TIÊU 1. Kiến thức Biết được: - Cấu tạo phân tử, tính chất của hiđro clorua (tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric). - Tính chất vật lí, điều chế axit clohiđric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. - Tính chất, ứng dụng của một số muối clorua, phản ứng đặc trưng của ion clorua. - Dung dịch HCl là một axit mạnh, có tính khử . 2. Kĩ năng - Dựđoán, kiểm tra dựđoán, kết luận được về tính chất của axit HCl. - Viết các PTHH chứng minh tính chất hoá học của axit HCl. - Phân biệt dung dịch HCl và muối clorua với dung dịch axit và muối khác. - Tính nồng độ hoặc thể tích của dung dịch axit HCl tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng . 3. Thái độ + Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học + Tích cực, chủ động + Ý thức được sự độc hại và ứng dụng của HCl và muối clorua 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực tự học; năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV Máy tính, máy chiếu, các phiếu học tập, phóng to hình 5.6 và 5.7 (SGK). thí nghiệm chứng minh tính axit và tính khử của HCl 2. Chuẩn bị của HS - Chuẩn bị bài theo SGK - Ôn tập về tính chất chung của halogen và kĩ năng xác định SOXH của các nguyên tố trong phản ứng oxi hóa – khử. III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động trải nghiệm kết nối Axit clohiđric có đầy đủ tính chất hóa học chung của axit không? Nó có tính chất khác với các axit khác không? Nhận biết ion clorua bằng cách nào Để trả lời câu hỏi đó, chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay. 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1 I. HIĐRO CLORUA: - Giữa H và Cl hình thành bởi loại liên kết gì? 1. Cấu tạo phân tử: Hợp chất cộng hoá trị, phân tử có (Dựa vào độ âm điện) cực ii - Hs trả lời H : Cl : hay H-Cl - GV yêu cầu HS viết công thức e, công thức ii cấu tạo của hiđro clorua Trang 97 Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2018 - 2019 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT - GV phát vấn HS về tính chất của hiđro 2. Tính chất clorua Kết luận - Hiđro Clorua là chất khí, không màu, mùi xốc, độc. - Tỉ khối d =

M 36,5 = = 1,26 > 1 ⇒ Nặng hơn không 29 29

khí.

Hoạt động 2 - GV phát vấn HS về tính chất vật lí

- Tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit HCl (0oC, gần 500lít HCl ↑ hoà tan 1 lít nước). II. AXIT CLOHIĐRIC: 1. Tính chất vật lí: - Chất lỏng không màu, mùi xốc - Khối lượng riêng D= 1,19g/cm3 - Dung dịch HCl đậm đặc bốc khói trong không khí ẩm 2. Tính chất hoá học:

a) Tính axit: Axit HCl là axit mạnh - Axit có những tính chất hoá học đặc trưng 1.Làm quì tím (xanh) → đỏ. nào? - HS trả lời 2.Tác dụng với kim loại (Đứng trước H) - HS thực hiện thí nghiệm chứng minh theo n nhóm để chứng minh tính axit của axit nHCl + M → MCl n + H2 (n: hoaù trò thaá p I cuûa k.loaï i M) 2 clohiđric Ví dụ: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 - HS viết PTHH Al + 3 HCl → AlCl3 + 3/2H2 - GV kết luận về tính axit 3. Tác dụng với axit bazơ, bazơ

Oxit bazô HCl +  → Muoá i Clorua + H 2 O Bazô Ví dụ: 2HCl + CuO → CuCl2 + H2O 2HCl + Mg(OH)2→ MgCl2 + 2H2O HCl + NaOH → NaCl + H2O

4. Tác dụng với muối: HCl + Muối → Muối Clorua + Axit (mới) (Sản phẩm phải có muối clorua ↓ hay axit (mới) là axit yếu, dễ bay hơi). Ví dụ: 2HCl + CaCO3→ CaCl2 + H2O + CO2↑ HCl + AgNO3→ AgCl↓ + HNO3 HCl + Na2SO4 → -Trong phản ứng điều chế clo từ KClO3, HCl b)Tính khử: Do trong phân tử HCl có số oxi hoá –1 (Thấp I) đóng vai trò là chất gì? −1 +4 +2 −1 0 - HS trả lời Ví dụ: 4H Cl + Mn O 2 → Mn Cl 2 + Cl 2 +H 2 O Vậy Cl trong HCl có số oxh -1 là mức thấp +4 −1 +2 0 nhất nên thể hiện tính khử Pb O 2 + 4H Cl → Pb Cl 2 + Cl 2 +2H 2 O

III. ĐIỀU CHẾ HS nghiên cứu SGK trả lời phương pháp điều chế HCl

1. Trong phòng thí nghiệm Trang 98

Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2018 - 2019

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Cho NaCl(r) + H2SO4 đđ (PP sunfat) o

o

250 C NaHSO + HCl ↑ NaCl (r) + H2SO4đđ t< → 4 o

o

400 C Na SO + 2HCl ↑ 2NaCl (r) + H2SO4đđ t> → 2 4 Khí HCl hoà tan vào nước → dd axit HCl

2. Trong công nghiệp

Hết tiết 40 Hoạt động 3

- Tổng hợp từ H2 và Cl2 H2 + Cl2 HCl - Phương pháp sunfat (phản ứng trên) - Thu từ phản ứng clo hoá các hợp chất hữu cơ: CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl

IV. MUỐI CLORUA – CÁCH NHẬN BIẾT ION CLORUA (Cl–)

- GV yêu cầu HSnghiên cứu SGK, cho biết 1. Muối Clorua Đa số muối clorua tan trong nước, 1 số muối clorua tính tan của muối clorua không tan trong nước như: AgCl↓ (tr) ; ít tan như - Muối clorua nào có ứng dụng rất quan trọng PbCl2↓(tr), CuCl↓(tr) . . . 2.Ứng dụng của muối clorua trong đời sống và sản xuất? - Ngoài ra, muối clorua còn có những ứng + NaCl: Muối ăn, đ/c NaOH, Cl2, nước Javel, axit HCl. + KCl: dùng làm phân Kali. dụng nào? + ZnCl2: Chất chống mục gỗ, t/d tẩy gỉ. - HS trả lời + AlCl3: Chất xúc tác trong tổng hợp hữu cơ. - GV kết luận + BaCl2 : trừ sâu bệnh. 3. Nhận biết: - Thuốc thử: dd AgNO3 - Dấu hiệu phân biệt: Khi nhỏ dd AgNO3 vào dd axit HCl hay dd muối Clorua tạo ↓ trắng (AgCl) Cl– + AgNO3→ AgCl↓ trắng + NO3− Hoạt động 4 Vận dụng: - HS thảo luận theo nhóm, viết sơ đồ nhận Bài 1: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết những biết dung dịch chứa trong 3 lọ mất nhãn sau: HCl, NaNO3, - Kiểm tra kết quả làm việc các nhóm, đại NaCl? diện 1 nhóm lên bảng, nhóm khác nhận xét Giải: - GV đánh giá, kết luận - Dùng quì tím nhận biết HCl (hoá đỏ) - Dùng dd AgNO3 nhận biết NaCl ( kết tủa trắng) - PTHH: NaCl + AgNO3 AgCl↓+ NaNO3 HD: Bài 2: BT7/106SGK: a) Dùng công thức CM = n/V; Đã có V, cần a) Khối lượng AgNO có trong 200g dd 8,5%: 3 tìm n Dựa vào AgNO3 (tìm số mol) mdd .C % 200.8,5 = = 17( g ) b) Tương tự, dựa vào thể tích khí thu được để mct = 100 100 tìm số mol HCl, tìm nồng độ %: m 17 m .100 nAgCl = = = 0,1mol C % = ct M 170 mdd PTHH : HCl + AgNO3 → AgCl ↓ + HNO3 - HS làm việc theo nhóm, đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày Xmol xmol Trang 99 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2018 - 2019

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GVđánh giá

Số mol HCl = Số mol AgCl = 0,1 mol n 0,1 CM = = = 0, 66M V 0,15 V 2, 24 b) Số mol khí: n = = = 0,1mol 22, 4 22, 4 PTHH: HCl + NaHCO3 NaCl + CO2 + H2O Số mol HCl = Số mol CO2 = 0,1 mol Khối lượng HCl: m=n.M= 0,1. 36,5=3,65(g) Nồng độ %: C% =

mct .100 3, 65.100 = = 7, 3% mdd 50

3. Luyện tập GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm bài tập(Có thể cho học sinh làm nhóm, các nhóm cùng một nội dung hoặc mỗi nhóm làm một nội dung bằng cách thay số, thay đổi dữ kiện bài toán...) Câu 1: Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch HCl, quỳ tím A. hóa đỏ. B. hóa xanh. C. không đổi màu. D. mất màu. Câu 2: Kim loại tác dụng với dung dịch HCl và tác dụng với khí Cl2 đều thu được cùng một muối là A. Fe B. Zn C. Cu D. Ag Câu 3: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế khí hidro clorua bằng cách A. Cho NaCl tinh thể tác dụng với H2SO4 đặc, đun nóng. B. Cho NaCl tinh thể tác dụng với HNO3 đăc, đun nóng. C. Cho NaCl tinh thể tác dụng với H2SO4 loãng, đun nóng. D. Cho NaCl tinh thể tác dụng với HNO3 loãng, đun nóng. Câu 4: Phát iểu nào sau đây sai? A. NaCl được dung làm muối ăn và bảo quản thực phẩm. B. HCl là chất khí không màu, mùi xốc, ít tan trong nước. C. Axit clohidric vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. D. Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl, có kết tủa trắng. Câu 5: Khi cho các chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dịch axit HCl thì các chất đều bị tan hết là A. Cu, Al, Fe B. Cu, Ag, Fe C. CuO, Al, Fe D. Al, Fe, Ag Câu 6: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3 C. FeS, BaSO4, KOH B. NaHCO3, AgNO3, CuO D.AgNO3, (NH4)2CO3, CuS Câu 7: Phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là A. HCl + NaOH → NaCl + H2O C. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O B. 2HCl + Mg → MgCl2 + H2 D. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O Câu 8: Cho các phản ứng sau: 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O 3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là Trang 100 Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2018 - 2019 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT B. 1 C. 4 D. 3 A. 2 Câu 9: Cho 23,7 gam KMnO4 phản ứng hết với dung dịch HCl đặc (dư), thu được V lít khí Cl2 (đktc). Giá trị của V là A. 6,72 B. 8,40 C. 3,36 D. 5,60 Câu 10: Cho 0,5 gam một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 0,28 lít H2 (đktc). Kim loại đó là A. Ca B. Ba C. Sr D. Mg Câu 11: Hòa tan 2 gam một kim loại M thuộc nhóm IIA trong dung dịch HCl (dư). Cô can dung dịch, thu được 5,55 gam muối. Kim loại X là A. Canxi B. Bari C. Magie D. Beri Câu 12: Cho 7,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lít H2 (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của Al trong X là A. 69,23% B. 34,60% C. 38,46% D. 51,92% Đáp án 1. A

2. B

3. A

4. B

5. C

6. B

7. C

8. A

9. B

10. A

11. A

12. A

4. Vận dụng và tìm tòi mở rộng GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu qua tài liệu, internet… cho biết thêm vài trò của axit clohiđric trong quá trình trao đổi chất của cơ thể và thuốc muối có tác dụng như nào với bệnh đau dạ dày.

Trang 101 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2018 - 2019

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Lương Ngọc Quyến

GV: Trịnh Xuân Hải

Ngày soạn: ……………………… Tiết 42 :

Ngày dạy:………………………

LUYỆN TẬP: AXIT CLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUA

I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Củng cố kiến thức về tính chất vật lí, hóa học và cách điều chế axit clohiđric và muối clorua - Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng lập chuỗi và viết phương trình phản ứng liên quan đến axit clohiđric và muối clorua. Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập có tính toán đơn giản liên quan đến axit clohiđric và muối clorua. - Thái độ: + Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học + Tích cực, chủ động 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực tự học; năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV Máy tính, máy chiếu, các phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của HS - Chuẩn bị bài theo SGK III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động trải nghiệm kết nối 2. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1 A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận và ôn tập (Sgk) theo hệ thống câu hỏi sau : - Axit clohiđric có tính chất vật lí và tính chất hóa học gì ? Được điều chế bằng cách nào?Viết phương trình minh họa ? HS sử dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi của GV Hoạt động 2 B. BÀI TẬP GV lần lượt chiếu các bài tập lên bảng yêu cầu Trang 102 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2018 - 2019

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Lương Ngọc Quyến

GV: Trịnh Xuân Hải

HS thảo luận theo nhóm làm các bài tập Bài 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau KMnO4 → Cl2 → HCl → CuCl2 → BaCl2 → BaSO4 - HS thảo luận theo nhóm và trình bày lên bảng. - GV gọi bất kì 1 HS trong nhóm nhận xét bài của nhóm khác. - GV chữa bài và bổ sung Hoạt động 3 GV lần lượt chiếu các bài tập lên màn hình để HS chuẩn bị. Bài 2: Viết các phản ứng xảy ra giữa các chất(nếu có): a. Sắt tác dụng với clo. b. Sắt tác dụng với axit clohidric. c. Đồng tác dụng với axit clohidric. d. Đồng oxit tác dụng với axit clohidric. e. Sắt (II) hiđroxit tác dụng với axit clohiđric. f. Sắt (III) hiđroxit tác dụng với axit clohiđric. g. Canxi cacbonat với axit clohiđric. h. Clo với kali hiđroxit đặc(100oC). Trong các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử, xác định vai trò mỗi chất.

Bài 1. 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O Cl2 + H2 → 2HCl 2HCl + CuO → CuCl2 + H2O CuCl2 + Ba(OH)2 → BaCl2 + Cu(OH)2 BaCl2 + Na2SO4 → 2NaCl + BaSO4

Bài 2: a, 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 CK COXH b, Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 CK COXH c, Cu + HCl → không phản ứng d, CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O Không phải phản ứng oxi hóa - khử e, Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O Không phải phản ứng oxi hóa – khử f, Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O Không phải phản ứng oxi hóa – khử g, CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 Không phải phản ứng oxi hóa – khử h, 3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O Clo vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử

GV yêu cầu HS nhận xét bài làm, GV bổ sung nếucần và cho điểm. Hoạt động 4

GV chiếu đề bài tập lên màn hình để HS chuẩn bị. Bài 3.

Cho 26,1g MnO2tác dụng hết với 400ml dung dịch axit clohidric đậm đặc. a. Tính thể tích khí thoát ra đktc. b. Tính nồng độ mol HCl. c. Lượng khí clo thu được có đủ để tác dụng hết với 1,12g sắt không? Bài 4: Cho 30g hỗn hợp gồm Cu và Zn tác dụng hết với 200g dung dịch HCl thu được Trang 103 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2018 - 2019

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Lương Ngọc Quyến

GV: Trịnh Xuân Hải

5600ml khí (đktc). a. Tính khối lượng mỗi kim loại. b. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại theo khối lượng. c. Tính nồng độ % HCl. GV yêu cầu HS nhận xét bài làm, GV bổ sung nếu cần và cho điểm.

3. Luyện tập GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm bài tập trong sách bài tập (Có thể cho học sinh làm nhóm, các nhóm cùng một nội dung hoặc mỗi nhóm làm một nội dung bằng cách thay số, thay đổi dữ kiện bài toán...) IV – CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1. Mức độ nhận biết Câu 1: Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong dung dịch? Viết các phương trình phản ứng xảy ra? a. NaCl + ZnBr2. b. KCl + I2. c. NaOH + KBr. d. Cl2+ KBr.

e. KCl + AgNO3. f. NaI + HBr. g. Cl2 + KBr h. CuCl2 + MgI2

b) Tính m.

2. Mức độ thônghiểu Câu 2:Viết các phương trình phản ứng xảy ra: a. CuCl2 → ZnCl2. f. Cu → CuCl2. b. ZnCl2 → AgCl. g. NaBr → Br2. c. Fe → FeCl3. h. HCl → Cl2. d. Fe → FeCl2. i. NaOH → NaCl. e. CuCl2 → KCl. k. Cl2 → Br2. 3. Mức độ vận dụng Câu 4:Hòa tan 10,55g hỗn hợp gồm Zn và ZnO vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 10% thì thu được 2,24 lít khí (đktc). a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. b. Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng. Câu 5: Cho 10g hỗn hợp Al,Mg,Cu tác dụng vói dung dịch HCl dư thì thu được 7,84 lít H2(đktc). Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại. Trang 104 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2018 - 2019

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Câu 6: Để hòa tan hoàn toàn 14,9g hỗn hợp Fe, Zn người ta cần vừa đúng 250 ml dung dịch HCl 2M. a. Tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp. b. Tính thể tích khí sinh ra (đktc). 4. Mức độ vận dụng cao Câu 7Muối ăn bị lẫn các tạp chất là Na2SO4, MgCl2, CaCl2, CaSO4. Hãy trình bày phương pháp hóa học để loại bỏ các tạp chất đó.

Trang 105 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Ngày soạn: …………………..……

Tiết 43 :

Ngày dạy:…………………..…….

BÀI THỰC HÀNH SỐ 2 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KHÍ CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA CLO

I - MỤC TIÊU 1. Kiến thức Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm: - Điều chế clo trong phòng thí nghiệm, tính tẩy màu của clo ẩm. -Điều chế axit HCl từ H2SO4đặc và NaCl . - Bài tập thực nghiệm nhận biết các dung dịch, trong đó có dung dịch chứa ion Cl-. 2. Kĩ năng - Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH. - Viết tường trình thí nghiệm. 3. Thái độ - Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học -Tích cực, chủ động - Cẩn thận khi làm việc với hoá chất độc, nguy hiểm 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực tự học; năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV - Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, giá sắt, kẹp gỗ, bật lửa, giấy màu, ... - Hoá chất: KMnO4, HCl đặc, NaCl tinh thể, H2SO4 đặc, nước cất, dd NaNO3, dd AgNO3, quỳ tím, ... 2. Chuẩn bị của HS - Chuẩn bị bài theo SGK Ôn tập những kiến thức liên quan đến thí nghiệm trong tiết thực hành, nghiên cứu trước các thí nghiệm theo SGK để biết được dụng cụ, hóa chất và cách tiến hành từng thí nghiệm. III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động trải nghiệm kết nối Clo là nguyên tố halogen tiêu biểu quan trọng nhất. Vậy clo có tính chất vật lí và tính chất hóa học gì? Clo có những ứng dụng gì và điều chế bằng cách nào? Để trả lời câu hỏi đó, chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay. 2. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG CHÍNH

Hoạt động 1: Nội dung Mục tiêu: Kiểm tra sự chuẩn bị nội dung thực hành của học sinh; Củng cố kiến thức về clo, HCl, nhận biết ion clorua; Những diểm cần lưu ý Hoạt động 1: I. Nội dung: -GV: Yêu cầu hs nêu nội dung thí nghiệm 1. Điều chế khí Clo. Thử tính tẩy màu của khí Clo 1 Thay đổi dụng cụ(ống nhỏ giọt) ẩm: -GV hỏi tại sao phải thay đổi cách thực hiện thí - Ống nghiệm: KMnO4 (bằng 2 hạt ngô) nghiệm đchế và thử tính tẩy màu khí clo ẩm? - Đậy miệng ống nghiệm bằng nút cao su có kèm ống Trang 106 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT - Lưu ý: Làm đúng hướng dẫn, tránh tạo ra quá nhiều khí clo

nhỏ giọt chứa dd HCl đặc. - Kẹp 1 mảnh giấy màu ẩm ở miệng ống nghiệm - Đặt ống nghiệm trên giá để ống nghiệm - Mở khoá ống nhỏ giọt cho 3-4 giọt HCl đặc vào KMnO4. 2. Điều chế axit clohiđric: - Kẹp ống nghiệm (1) trên giá thí nghiệm - Cho vào khoảng: 2g NaCl rắn + 3ml dd H2SO4 đặc -Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có gắn ống dẫn thuỷ tinh hình chữ L dẫn sang ống nghiệm (2) có chứa 3ml H2O. - Đun nhẹ ống nghiệm (1) bằng đèn cồn.

Hoạt động 2: - Gv yêu cầu hs nêu cách tiến hành thí nghiệm 2 - Hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xảy ra. -GV nhắc nhở những yêu cầu thực hiện trong buổi thực hành: HS cẩn thận khi dùng H2SO4 đặc. Lưu ý : Khi dừng thí nghiệm phải bỏ ống nghiệm (2) ra trước, sau đó mới tắt đèn cồn, để nước không dâng từ ống nghiệm (2) sang ống nghiệm (1) gây vỡ ống nghiệm Hoạt động 3: - Gv phát vấn hs về cách nhận biết ion clorua -Hs trình bày cách nhận biết 3. BT thực nghiệm phân biệt các dung dịch Hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xảy ra. Có 3 lọ hoá chất mất nhãn: dd HCl, dd NaCl, dd - GV hướng dẫn HS đánh số 1, 2, 3 vào các ô.n. HNO3. Thảo luận cách nhận biết . Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng thực hành, quan sát hiện tượng, nhận xét của học sinh Hs tiến hành thực hành II. Thực hành GV bao quát lớp, hướng dẫn khi cần Hoạt động 3: CÔNG VIỆC SAU BUỔI THỰC HÀNH GV nhận xét vể buổi thực hành và hướng dẫn HS : Thu dọn vệ sinh phòng thí nghiệm. HS thu dọn hóa chất, rửa ống nghiệm và dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phòng thí nghiệm. GV : Yêu cầu HS làm tường trình theo mẫu. HS : Làm tường trình theo mẫu sau đây : Ngày … Tháng … Năm… Họ và tên : ……………………………………… Lớp : ………Tổ thí nghiệm : ………………… Tường trình hóa học số : ……………………… Tên bài : ………………………………………… Tên thí Phương pháp Hiện tượng tiến hành quan sát nghiệm

Giải thích – Viết phương trình phản ứng

Trang 107 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Ngày soạn: ………………………

Tiết 44 :

Ngày dạy:…………………………

SƠ LƯỢC HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO

I - MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Biết được:Thành phần hóa học, ứng dụng, nguyên tắc sản xuất. - Hiểu được: Tính oxi hóa mạnh của một số hợp chất có oxi của clo (nước Gia-ven, clorua vôi). 2. Kĩ năng

- Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hóa học vàđiều chế nước Gia-ven, clorua vôi . - Sử dụng có hiệu quả, an toàn nước Gia-ven, clorua vôi trong thực tế. 3. Thái độ + Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học + Tích cực, chủ động 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực tự học; năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV Máy tính, máy chiếu, các video liên quan đến tính tảy màu của clorua vôi và nước Gia-ven 2. Chuẩn bị của HS - Chuẩn bị bài theo SGK III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động trải nghiệm kết nối Nước Gia-ven và clorua vôi có thành phần, cấu tạo và tính chất ra sao? Chúng được dùng làm gì và điều chế bằng cách nào? Để trả lời câu hỏi đó, chúng ta cùng nghiên cứu bài học ngày hôm nay. 2. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Nước javen Mục tiêu:Biết thành phần, tính chất, ứng dụng, điều chế nước Gia-ven - Sản phẩm của phản ứng giữa khí clo với dd I. NƯỚC JAVEL:dd hỗn hợp NaCl, NaClO NaOH là gì? Học sinh viết PTHH (Natri hipoclorit) - Gv thông tin về nước javen 1. Tính chất: - NaClO tạo nên từ axit nào? - Gv thông tin về axit hipoclorơ Tính chất * NaClO là muối của axit yếu (yếu hơn H2CO3) nên dễ tác dụng v ới CO2 củ a không khí của nước javen? Ứng dụng Gv trình chiếu thí nghiệm về tính tẩy màu * Tính oxi hoá mạnh nên có tính tẩy màu của nước javen 2. Ứng dụng Nước Javel được dùng: Sát trùng; Tẩy trắng vải, giấy, sợi… 3. Điều chế - Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết nước - Cho Cl2 tác dụng với NaOH loãng, nguội: Trang 108 Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT javen được điều chế bằng cách nào? - Học sinh trả lời - Gv kết luận

0

−1

+1

Cl 2 + 2NaOH → Na Cl + Na Cl O + H 2 O (*) Natri Hipoclorit Nöôùc Javel

- Trong công nghiệp: Người ta điều chế bằng cách điện phân dd NaCl không có vách ngăn. ñ/p

NaCl + H2O →  NaOH + ½Cl2 + ½H2 vì không có vách ngăn giữa 2 cực nên Cl2 tác dụng với NaOH theo phương trình (*). ñ/p k o vaùch ngaên

NaCl + H2O     → NaClO + H2

Hoạt động 2: Clorua vôi Mục tiêu: Biết thành phần, tính chất, ứng dụng, điều chế clorua vôi - Gv giới thiệu công thức hoá học - Trong phân tử có gốc ClO-, như vậy clorua vôi có chất gì? - Hs trả lời Viết PTHH chứng minh tính oxi hoá? - Clorua vôi tạo nên axit hipocloro (là một axit yếu) nên trong không khí ẩm nó cũng có phản ứng với CO2 và hơi nước như nước javen - Hs viết PTHH - Ứng dụng?

II. CLORUA VÔI: CaOCl2 1. Tính chất - Là chất bột màu trắng, có mùi xốc của khí Clo. - Có tính oxi hoá mạnh. - Tác dụng với axit HCl CaOCl2 + 2HCl CaCl2 + Cl2 + H2O - Tác dụng với CO2 (Trong không khí ẩm) 2. Ứng dụng - Dùng tẩy trắng sợi, vải, giấy, tẩy nước. - Xử lý các chất độc. - Dùng trong tinh chế dầu mỏ. - Tương tự nước javen, clorua vôi cũng được 3. Điều chế tạo nên từ phản ứng giữa khí clo và dd Cho Cl2 tác dụng với dd Ca(OH)2 ở 30oC: Ca(OH)2, 300C 0 −1 +1 - Học sinh viết PTHH Cl 2 + Ca (OH) 2 = Ca Cl 2 + Ca (Cl O) 2 + H 2 O - Gv giới thiệu phương pháp điều chế từ CaO Clorua voâi

hay Cl2 + Ca(OH)2 = CaOCl2 + H 2 O Clorua voâ i

3. Luyện tập GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm bài tập (Có thể cho học sinh làm nhóm, các nhóm cùng một nội dung hoặc mỗi nhóm làm một nội dung bằng cách thay số, thay đổi dữ kiện bài toán...) Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, nước Gia-ven được điều chế bằng cách A. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. C. cho khí clo tác dụng với dung dịch NaOH. B. điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn. D. cho khí flo tác dụng cới dung dịch NaOH. Câu 2: Trong công nghiệp, nước Gia-ven được điều chế bằng cách A. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. C. cho khí clo tác dụng với dung dịch NaOH. B. điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn. D. cho khí flo tác dụng với dung dịch NaOH. Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai? A. Nước Gia-ven là dung dịch hỗn hợp muối NaCl và NaClO. B. Clorua vôi là chất bột màu trắng, xốp, có tính oxi hóa mạnh. Trang 109 Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT C. Nước Gia-ven dung để tẩy trắng vải, sợi và tẩy uế chuồng trại chăn nuôi, nhà vệ sinh. D. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với một loại gốc axit. Câu 4: Cho các phản ứng sau: Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO CaOCl2 + CO2 + H2O → CaCO3 + CaCl2 + HClO Trong các phản ứng trên, số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 5: Dẫn 4,48 lít hỗn hợp khí gồm N2 và Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, còn lại 1,12 lít khí thoát ra. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Thành phần phần trăm thể tích của Cl2 trong hỗn hợp trên là A. 88,38% B. 75,00% C. 25,00% D. 11,62% Câu 6: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí Cl2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,5M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Nông độ mol ban đầu của dung dịch NaOH là A. 0,5M B. 0,1M C. 1,5M D. 2,0M Câu 7: Trong một loại nước clo ở 25℃, người ta xác định được nồng độ của clo là 0,06M, còn nồng độ của HCl và HClO đều là 0,03M. Thể tích khí clo (đktc) cần dùng để điều chế 5 lít nước clo trên là A. 6,72 lít. B. 3,36 lít. C. 10,08 lít. D. 13,44 lít. Câu 8: Hỗn hợp X gồm KClO3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl có khối lượng 82,3 gam. Nhiệt phân hoàn toàn X thu được 13,44 lít O2 (đktc), chất rắn Y gồm CaCl2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dung dịch K2CO31M thu được dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 5 lần lượng KCl trong X. Thành phần phần trăm khối lượng KCl trong X là A. 25,62% B. 12,67% C. 18,10% D. 29,77% Đáp án 1. C

2. B

3. D

4. A

5. B

6. C

7. C

8. C

4. Vận dụng và tìm tòi mở rộng GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu qua tài liệu, internet… cho biết thêm cấu tạo, tinh chất của axit HClO2 , HclO3, HClO4. So sánh tính axit, tính oxi hóa của 4 axit đó. Giải thích vì sao lại có tính chất đó.

Trang 110 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Ngày soạn: ………………………

Tiết 45, 46 :

Ngày dạy:………………………..

FLO – BROM - IOT

I - MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết được:Sơ lược về tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng, điều chế flo, brom, iot và một vài hợp chất của chúng. - Hiểuđược : Tính chất hoá học cơ bản của flo, brom, iot là tính oxi hoá, flo có tính oxi hoá mạnh nhất; nguyên nhân tính oxi hoá giảm dần từ flo đến iot. 2. Kĩ năng - Dựđoán, kiểm tra và kết luận được tính chất hoá học cơ bản của flo, brom, iot. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh...rút ra được nhận xét . - Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính chất hoá học của flo, brom, iot và tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot. - Tính khối lượng brom, iot và một số hợp chất tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. 3. Thái độ + Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học + Tích cực, chủ động 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực tự học; năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV Máy tính, máy chiếu, thí nghiệm mô phỏng 2. Chuẩn bị của HS - Chuẩn bị bài theo SGK III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động trải nghiệm kết nối Các nguyên tố flo, brom, iot có những tính chất nào giống và khác với clo? Chúng có ứng dụng gì và điều chế chúng như thế nào? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cùng nghiên cứu bài học ngày hôm nay. 2. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG CHÍNH

Hoạt động 1: Nội dung hoạt động nhóm Mục tiêu: Học sinh xác định các nội dung cần thảo luận - Gv nêu các nội dung cần thảo luân của từng chất Các nội dung thảo luận: - Học sinh chia nhóm 2 thành viên - Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí - Tính chất hoá học Hoạt động 2: Hoạt động nhóm Mục tiêu: Học sinh chủ động rút ra kết luận về trạng thái tự nhiên, tính chất của flo, brom, iot

Trang 111 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Học sinh thảo luận theo I. FLO nhóm 2 thành viên rút ra 1.Trạng thái tự nhiên các nội dung - Trong tự nhiên, Flo chỉ tồn tại dạng hợp chất. Hợp chất của Flo có trong Gv bao quát lớp men răng của người và động vật, trong lá cây của 1 số loài cây, phần lớn tập trung trong 2 khoáng vật: Florit (CaF2), Criolit (Na3AlF6). - Chất khí, màu lục nhạt, rất độc 2. Tính chất hoá học a. Tác dụng với kim loại: Flo là phi kim mạnh nhất nên oxi hoá hầu hết các kim loại kể cả Au và Pt. 3 Ví dụ: Au + F2 → AuF3 (Vàng florua) 2 3 Fe + F2 → FeF3 (Sắt III Florua) 2 b. Tác dụng với phi kim: (Trừ oxi và Nitơ) Ví dụ: F2 + C CF4 c. Tác dụng với Hidrô: H2 tác dụng với F2 ngay ở to thấp (–250oC) Đại diện hs lên bảng trình H2 (K) + F2 (K) 2HF(K)∆=–288,6KJ/mẫu bày từng nội dung (Phản ứng gây nổ mạnh ở to rất thấp) Hs khác nhận xét, bổ sung d. Tác dụng với nước: Khi Flo đi qua nước, thì nước bốc cháy 2F2 + 2H2O 4HF + O2

II. BROM 1. Trạng thái tự nhiên – tính chất vật lý - Giống Clo, Brom tồn tại trong tự nhiên dạng hợp chất, chủ yếu là muối Bromua Kali, Natri, Magie. - Hàm lượng Brom trong tự nhiên ít hơn Clo và Flo. - Muối Bromua có trong nước biển. - Brom là chất lỏng màu nâu đỏ, dễ bay hơi, Brom ít tan trong nước, nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.

2. Tính chất hoá học: Brom là chất oxi hoá mạnh nhưng kém Clo. a. Tác dụng với kim loại: Oxi hoá nhiều kim loại, phản ứng toả nhiệt. 3 Ví dụ: Fe + Br2 → FeBr3 (Sắt (III) Bromua) 2 1 Na + Br2 → NaBr (Natri Bromua) 2 b. Tác dụng với Hidrô: Phản ứng không gây nổ, khi đun nóng phản ứng cũng toả nhiệt, nhưng ít hơn so với phản ứng của Clo. H2 + Br2→ 2HBr

∆=–35,98 KJ/mol

c. Tác dụng với nước: Phản ứng khó khăn hơn so với phản ứng của Clo. 0

Br2 + H 2 O

−1

+1

H Br + H Br O Trang 112

Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT d. Tác dụng với dd muối Iot: Brom oxi hoá được I–. Ví dụ: Br2 + 2NaI → 2NaBr + 2I2

e. Tác dụng với chất oxi hoá mạnh: 0

+5

0

−1

Ví dụ: Với nước Clo: Br 2 + 5 Cl 2 + 6H 2 O → 2H Br O3 + 10H Cl

- Br2: Thể hiện tính khử. - Cl2: Thể hiện tính oxi hoá.

III. IOT 1. Trạng thái tự nhiên – tính chất vật lý - Trong tự nhiên iot tồn tại dạng hợp chất, có trong 1 số loài rong biển, tuyến giáp của người. - Ở nhiệt độ thường iot là tinh thể có màu tím đen, có vẻ sáng kim loại. 2. Tính chất hóa học a,Tác dụng với kim loại: Oxi hoá nhiều kim loại. 0

0

+1 −1

o

t 2 Na + I 2  → 2 Na I

Ví dụ: 0

0

+2 −1

Fe + I 2 → Fe I 2 0

(Natri Iotua)

(Sắt II Iotua)

H O

+3 −1

2Al + 3I 2 2→ 2 Al I 3 (Nhôm Iotua) b,Tác dụng với Hidrô: Iot tác dụng với hidrô ở nhiệt độ cao, phản ứng thuận nghịch. ½ H2 (k) + ½ I2 (r) ⇔ HI ∆H = +25,94 KJ/mol

b. Tác dụng với hồ tinh bột: Iot + hồ tinh bột → có màu xanh. ⇒ Hồ tinh bột là thuốc thử để nhận biết iot và ngược lại. Hoạt động 3: Trình bày Mục tiêu: Trình bày, kết luận về sự so sánh trạng thái tự nhiên, tính chất của các chất Gv nhận xét, kết luận về tính oxi hoá của các chất Kết luận: Gv phát vấn học sinh các câu hỏi, sau đó kết luận: - Tính oxi hoá của F2>Cl2>Br2>I2 -Từ những kiến thức đã học, hãy cho biến tính oxi hoá của - Tính axit của HF<HCl<HBr<HI các hal biến đổi như thế nào từ flo đến iôt. Vì sao? - Gv biểu diễn thí nghiệm so sánh tính oxh của Cl2, Br2, I2 - Vì sao F2 không đẩy được các hal yếu hơn ra khỏi dung dịch muối của nó trong khi Cl2, Br2 thì được? Gv thông tin giải thích Thông tin về tính axit các hợp chất Hoạt động 4: Nhấn mạnh nội dung bài học Mục tiêu: Kiểm tra kết quả làm việc, tự nghiên cứu của học sinh, củng cố kiến thức về halogen - Gv gọi lần lượt học sinh đứng tại chỗ trình bày trọng tâm phần tính chất hoá học, nhấn mạnh phản ứng của flo với nước, phản ứng ăn mòn thuỷ tinh của HF, phản ứng của iôt với hồ tinh bột, so sánh mức độ phản ứng của 4 halogen; Hiểu được sự biến đổi tính oxi hoá của các nguyên tố halogen và nguyên nhân; sự biến đổi tính axit và tính khử của hợp chất HX - Hs làm thí nghiệm kiểm chứng theo nhóm: Br2 + NaI; I2 + hồ tinh bột Hoạt động 2: Luyện tập Trang 113 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về halogen làm bài tập Hs thảo luận theo cặp đôi 5’, tìm phương BT1: pháp giải PTHH Đại diện hs lên bảng giải, hs khác nhận xét, 2KMnO4 + 16HCl 2KCl+ 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (1) bổ sung a mol 2,5a mol KClO3 + 6HCl 2KCl+3Cl2 + 3H2O (2) Gv nhận xét, đánh giá BT1: Để điều chế khí clo trong PTN, người ta a mol 3a mol có thể dùng các chất oxi hoá mạnh như MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O (3) KMnO4, KClO3 hoặc MnO2. Nếu cho các chất a mol a mol trên với số mol bằng nhau thì dùng chất nào Dựa vào ptpư, pư 2 sẽ thu được số mol Cl2 lớn nhất sẽ thu được số mol khí clo lớn nhất? Vậy, dùng KClO3 sẽ thu được lượng Cl2 lớn nhất BT2: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: BT2: KClO3 → Cl2 → Br2 → I 2 → HI ↓ 1) KClO3 + 6HCl 2KCl+3Cl2 + 3H2O CaOCl2 → CaCl2 2) Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2 3) Br2 + 2NaI 2NaBr + I2 4) I2 + H2 2HI 30o C → CaOCl2 + H2O 5)Cl2 + Ca(OH)2  BT3: Hoà tan 37,125 gam hỗn hợp các muối 6) CaOCl2+ 2HCl CaCl2 + Cl2 + H2O NaCl và NaI vào nước. Cho vừa đủ khí clo đi BT3: qua dung dịch rồi đem cô cạn. Nung chất rắn Gọi x, y lần lượt là số mol của NaCl và NaI trong hh thu được cho đến khi màu tím bay hết, bã rắn Ta có: 58,5x + 150y = 37,125 (1) còn lại sau khi nung có khối lượng 23,4 gam. PT: Cl + 2NaI 2NaCl + I 2 2 Tính thành phần phần trăm mỗi muối trong ymol ymol hỗn hợp đầu? Khối lượng muối thu được: x + y mol NaCl Nên: 58,5(x+y) = 23,4 x + y = 0,4 (2) Từ (1) và (2) ta có hpt: 58,5 x + 150 y = 37,125  x = 0, 25 ⇒   x + y = 0, 4  y = 0,15 Khối lượng NaCl ban đầu=58,5.0,25=14,625(g) %NaCl= (14,625.100)/37,125=39,4% %NaI = 100-39,4 = 60,6%

3. Luyện tập GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm bài tập (Có thể cho học sinh làm nhóm, các nhóm cùng một nội dung hoặc mỗi nhóm làm một nội dung bằng cách thay số, thay đổi dữ kiện bài toán...) Câu 1: Chất nào sau đây oxi hóa được H2O? A. F2 B. Cl2 C. Br2 D. I2 Câu 2: Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh? A. HCl B. H2SO4 C. HNO3 D. HF Câu 3: Dãy các đơn chất halogen nào sau đây được xếp theo thứ tự tính oxi hóa tăng dần? A. F2, Cl2, Br2, I2 B. Cl2, Br2, I2, F2 C. Cl2, F2, Br2, I2 D. I2, Br2, Cl2, F2 Câu 4: Dung dịch muố nào sau đây tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa màu trắng? A. NaF B. NaCl C. NaBr D. NaI Câu 5: Dãy các axit nào sau đây được xếp theo thứ tự tính axit giảm dần? A. HCl, HBr, HI, HF B. HI, HBr, HCl, HF C. HBr, HI, HF, HCl D. HF, HCl, HBr, HI Câu 6: Phân biệt hai lọ mất nhãn đựng dung dịch Nà và dung dịch NaI chỉ cần dung dung dịch Trang 114 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT A. AgNO3

B. HCl

C. NaOH

D. KNO3

Đáp án 1. A

2. D

3. D

4. B

5. B

6. A

4. Vận dụng và tìm tòi mở rộng GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu qua tài liệu, internet… cho biết thêm cấu tạo, tính chất, tác hại của hợp chất CFC

Trang 115 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Ngày soạn: ………………………

Tiết 47, 48 :

Ngày dạy:…………………………

LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về nhóm halogen: Cấu tạo nguyên tử, phân tử, tính chất hoá học của đơn chất và hợp chất hal, phương pháp điều chế, nhận biết ion hal. 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết PTHH, hoàn thành chuỗi phản ứng, nhận biết chất 3.Thái độ: Tích cực, chủ động 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực tự học; năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn

II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV - Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập - Yêu cầu HS lập bảng tổng kết kiến thức của từng chương theo sự hướng dẫn của GV trước khi học tiết ôn tập đầu năm. - GV lập bảng kiến thức vào giấy khổ lớn hoặc bảng phụ hoặc trình chiếu powerpoint. 2. Chuẩn bị của HS - Ôn lại các kiến thức đã học, các công thức tính toán. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Hoạt động trải nghiệm kết nối 2. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG CHÍNH

Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững Mục tiêu: Củng cố kiến thức về các nguyên tố nhóm halogen: Cấu tạo nguyên tử, tính chất, điều chế, nhận biết ion halogenua; Rèn luyện kĩ năng nhận biết, viết PTHH của học sinh Gv phát vấn HS về các nguyên tố halogen qua các I. Kiến thức cần nắm vững: (SGK) câu hỏi: Nhận biết ion halogenua: - Cấu hình chung lớp e ngoài cùng nguyên tử của các - Thuốc thử: Dung dịch AgNO3 nguyên tố halogen? - Hiện tượng: - Tính chất cơ bản của đơn chất các nguyên tố nhóm F-: Không có hiện tượng halogen? Cl-: Kết tủa trắng của AgCl - So sánh tính oxi hoá của F2, Cl2, Br2, I2? Tính axit, Br-: Kết tủa vàng nhạt của AgBr tính khử của HF, HCl, HBr, HI? I-: Kết tủa vàng của AgI - Axit nào có khả năng ăn mòn thuỷ tinh? Ví dụ: Nhận biết các dung dich sau: NaCl, NaBr, - Phản ứng nhận biết đơn chất iot? NaF, NaI, HCl, HNO3, NaOH? ... - Thuốc thử: Quì tím, dd AgNO3 - Gv yêu cầu học sinh trình bày cách nhận biết Hướng dẫn cách nhận biết bằng sơ đồ và bằng lời Hoạt động 2: Bài tập Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng viết CTHH, PTHH, hoàn thành chuỗi phản ứng Trang 116 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT -Mỗi bàn 1 nhóm, học sinh thảo luận tìm CTHH và viết PTHH hoàn thành chuỗi phản ứng - Đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác bổ sung - Gv kết luận, đánh giá

II. Bài tập: Viết PTHH hoàn thành các dãy biến hoá sau (ghi rõ đk nếu có) a) Manganđioxit Clo Hiđroclorua Clo Canxi clorua Canxi hiđroxit Clorua vôi b) Kalipemanganat Clo Kaliclorua Clo Axit hipocloro Natrihipoclorit Natriclorua Clo Sắt(III)clorua c) Clo Brôm Iôt Hiđroclorua Sắt(II)clorua Sắt(II)hiđroxit Sắt(II)oxit

Hết tiết 47 – Chuyển sang tiết 48 - Học sinh đã chuẩn bị bài tập 11,12/119 - Hai học sinh lên bảng trình bày - Học sinh khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - Giáo viên đánh giá BT1: Cho 300ml một dung dịch có hoà tan 5,85 g NaCl tác dụng với 200ml dung dịch có hoà tan 34g AgNO3, người ta thu được một kết tủa và nước lọc a)Tính khối lượng chất kết tủa thu được b)Tính nồng độ mol của chất còn lại trong nước lọc. Cho rằng thể tích nước lọc thu được thay đổi không đáng kể BT2: Cho 69,6g MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư. Dẫn khí thoát ra đi vào 500ml dung dịch NaOH 4M(ở nhiệt độ thường) a)Viết PTHH của các phản ứng xảy ra b)Xác định nồng độ mol của các chất có trong dung dịch sau phản ứng. Xem thể tích thay đổi không đáng kể BT3: Chỉ dùng một thuốc thử, hãy nhận biết các dung dịch sau: HCl, NaOH, AgNO3, CaCl2, NaNO3? BT4: Hoà tan 31,4 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M, thu được 15,69 lít H2 (đkc) a) Tính % khối lượng từng chất trong hỗn h ợp b) Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng

BT1: BT11/SGK Hướng dẫn: a) Số mol NaCl = 0,1 mol Số mol AgNO3 = 0,2 mol PT: NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3 AgNO3 dư nên số mol AgNO3 = Số mol NaCl = 0,1 mol Khối lượng AgCl = 0,1.143,5=14,35g b) Dung dịch thu được gồm: 0,1 mol NaNO3 và 0,1 mol AgNO3 dư Nồng độ mol của: 0,1 0,1 NaNO3 = = 0, 2 M ; AgNO3= = 0, 2 M 0,3 + 0, 2 0,3 + 0, 2 BT2: (BT12/SGK) Hướng dẫn Số mol MnO2 = 0,8 mol MnO2 +4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O Số mol clo tạo thành = Số mol MnO2 = 0,8 mol Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O Số mol NaOH = 0,5.4=2 mol So sánh thấy được số mol NaOH dư = 2-1,6=0,4 mol Số mol NaCl = Số mol NaClO= Số mol Cl2= 0,8 mol Nồng độ mol các chất thu được: 0,8 0, 4 NaCl =NaClO= = 1, 6 M ; NaOH dư= = 0,8M 0,5 0,5 BT3: - Thuốc thử: Quì tím nhận biết được HCl, NaOH - Lấy HCl nhận biết AgNO3 - Lấy AgNO3 nhận biết CaCl2 BT4: Hướng dẫn lập hệ phương trình và giải

3. Luyện tập - GV cho HS hoạt động nhóm nhỏ để giải quyết các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập. - Sau khi các nhóm hoàn thành phiếu học tập GV đã giao, GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác góp ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra những chố sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải bài tập. Trang 117 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Câu 1: Chất nào sau đây tác dụng được với H2 ngay cả khi ở trong bóng tối và ở nhiệt độ rất thấp? A. F2 B. Cl2 C. Br2 D. I2 Câu 2: Trong phản ứng hóa học: Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O Clo đóng vai trò A. chất khử. C. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. B. chất oxi hóa. D. không là chất oxi hóa, không là chất khử. Câu 3: Dãy kim loại nào sau đây gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl? A. Cu, Al, Fe B. Zn, Ag, Fe C. Mg, Al, Zn D. Al, Fe, Ag Câu 4: Cặp chất nào sau đây không tác dụng được với nhau? A. Al và Br2 B. HF và SiO2 C. Cl2 và O2 D. F2 và H2 Câu 5: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học? A. Cho I2 vào dung dịch NaBr. C. Sục khí Cl2 vào dung dịch NaBr. B. Cho Fe vào dung dịch HCl đặc, nguội. D. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Bán kính nguyên tử của clo lớn hơn bán kính nguyên tử của flo. B. Độ âm điện của brom lớn hơn độ âm điện của iot. C. Tính axit của HF mạnh hơn tính axit của HCl. D. Tính khử của ion I¯ mạnh hơn tính khử của ion Br¯ . Câu 7: Cho các phản ứng sau: (c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O (a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O (b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O (d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2 Trong các phản ứng trên, số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng? C. Trong các hợp chất, flo chỉ có xố oxi hóa -1. A. Clo có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được H2O. B. Flo có tính oxi hóa mạnh hơn clo. D. Dung dịch HF hòa tan được SiO2. Câu 9: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH. (c) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng. (b) Cho Al tác dụng với I2 có H2O làm xúc tác. (d) Cho SiO2 vào dung dịch HF. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 10: Cho các phát biểu sau: (a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa. (b) Axit flohidric là axit yếu. (c) Dung dịch NaF loãng được dung làm thuốc chống sâu răng. (d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa : -1, +1, +3, +5 và +7. (e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự F¯ , Cl¯ , Br¯ , I¯ . Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Trang 118 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Câu 11: Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là A. CaOCl2 B. KMnO4 C. K2Cr2O7 D. MnO2 Câu 12: Cho 3,16 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số mol HCl bị oxi hóa là A. 0,05 B. 0,16 C. 0,02 D. 0,10 Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hóa trị II không đổi trong hợp chất) trong khí Cl2 dư, thu được 28,5 gam muối. Kim loại M là A. Be B. Cu C. Ca D. Mg Câu 14: Cho 69,6 gam mangan đioxit tác dụng hết với dung dịch axit clohidric đặc. Toàn bộ lượng khí clo sinh ra được hấp thu hết vào 500 ml dung dịch NaOH 4M, thu được 500 ml dung dịch X. Nồng độ mol của NaCl và NaOH trong dung dịch X lần lượt là A. 1,6M và 0,8M B. 1,6M và 1,6M C. 3,2M và 1,6M D. 0,8M và 0,8M Đáp án 1. A

2. C

3. C

4. C

5. A

6. C

7. D

8. A

9. C

10. B

11. C

12. D

13. D

14. A

Trang 119 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Ngày soạn: ………………………

Ngày dạy:……………………...

BÀI THỰC HÀNH SỐ 3 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BROM VÀ IOT

Tiết 49 I - MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm: + So sánh tính oxi hoá của clo và brom. + So sánh tính oxi hoá của brom và iot. + Tác dụng của iot với tinh bột. 2. Kĩ năng: - Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH. - Hoàn thành vở thực hành 3.Thái độ: Cẩn thận trong thao tác thực hành, nghiêm túc 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực tự học; năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực quan sát,biểu diễn thí nghiệm - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV Dụng cụ: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, cặp gỗ, giá để ống nghiệm, đèn cồn, nước brom. Hóa chất:Dung dịch NaBr, dung dịch NaI, nước clo, hồ tinh bột, nước iot, nước brom. Dụng cụ hóa chất đủ thực hành theo nhóm.

2. Chuẩn bị của HS - Bài học trong SGK, học lí thuyết, qui trình thực nghiệm trước khi đi thực hành. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động trải nghiệm kết nối 2. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG CHÍNH

Hoạt động 1 I. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN GV: Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm: HÀNH. Ống 1 + 1 ml dd NaBr + nước clo + lắc nhẹ 1. So sánh tính oxi hóa của brom và clo. Cho biết khả năng oxi hóa của brom đối với clo? *Hiện tượng: Có khí màu vàng lục thoát ra sau -HS: Tiến hành thí nghiệm và quan sát các hiện phản ứng. tượng xảy ra và giải thích. *Pt: NaBr+Cl2->2NaCl +Br2 -HS: Thảo luận và nhận xét Kl : Tính oxi hoá Cl>Br Hoạt động 2: 2. So sánh tính oxi hóa của brom và iot GV:Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm: *Hiện tượng: Sau phản ứng dung dịch có màu cam Ống 1 + 1 ml dd NaI + nước brom + lắc nhẹ. nhạt -Cho biết khả năng oxi hóa của iot đối với brom? *Pt: NaI+Br2 2NaBr +I2 HS: Tiến hành thí nghiệm và quan sát các hiện tượng Kl : Tính oxi hoá Br>I xảy ra và giải thích. -> Thảo luận và nhận xét Trang 120 Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Hoạt động 3: 3. Tác dụng của iot với hồ tinh bột. Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm: Hiện tượng: Hồ tinh bột chuyển sang màu xanh,khi -Ống 1 + 1 ml hồ tinh bột+ nước iot. đun nóng màu xanh biến mất. Để nguội thì màu Đun nóng ống nghiệm, sau đó để nguội xanh hiện ra. HS: Tiến hành thí nghiệm và quan sát các hiện tượng xảy ra và giải thích. =>quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích Hoạt động 4: II. HỌC SINH VIẾT TƯỜNG TRÌNH * GV nhận xét *Yêu cầu học sinh viết tường trình CÔNG VIỆC SAU BUỔI THỰC HÀNH GV nhận xét vể buổi thực hành và hướng dẫn HS thu HS : Thu dọn vệ sinh phòng thí nghiệm. dọn hóa chất, rửa ống nghiệm và dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phòng thí nghiệm. GV : Yêu cầu HS làm tường trình theo mẫu. HS : Làm tường trình theo mẫu sau đây : Ngày … Tháng … Năm… Họ và tên : ……………………………………… Lớp : ………Tổ thí nghiệm : ………………… Tường trình hóa học số : ……………………… Tên bài : ………………………………………… Tên thí Phương pháp Hiện tượng nghiệm tiến hành quan sát

Giải thích – Viết phương trình phản ứng

Trang 121 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Ngày soạn: ……………………… Tiết 50:

Ngày dạy:……………………

KIỂM TRA VIẾT

I. MỤC TIÊU - Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh về nhóm halogen và hợp chất - Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập II. NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG CẦN KIỂM TRA: 1. Kiến thức: a, Halogen: - Tính chất hoá học của các đơn chất halogen - Điều chế b, Axit clohiđric và muối halogenua: - Tính chất hoá học của HCl loãng, đặc - Tính tan của muối halogenua 2. Kĩ năng: So sánh tính oxi hoá, tính axit, tính khử Xác định số oxi hoá Cân bằng phản ứng oxi hoá khử Xác định sản phẩm tạo thành Tính thành phần phần trăm các chất Xác định kim loại III.HÌNH THỨC KIỂM TRA: 8 câu trắc nghiệm, 3-4 câu tự luận IV.LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Nội dung Halogen

HCl-Muối halogenua

Nhận biết TN C1)So sánh tính oxh các halogen (0,5đ) C5)Nước clo (0,5đ) C2)So sánh tính axit HX (0,5đ) C3)Tính khử HX(0,5đ) C7) Pư oxh khử(0,5đ)

TL

Thông hiểu TN TL C4)Số oxh của clo (0,5đ)

Vận dụng cao TN TL

C1’)Nhận biết(1,5đ)

Tổng hợp

C3’) Kim loại phản ứng với HCl (1,5đ) 2đ

Điểm

Vận dụng thấp TN TL C8) Điều C6)Cl2+ chế clo ddKOH (0,5đ) (0,5đ)

V.ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM: 1. Đề kiểm tra: A - TR ẮC NGHIỆM Câu 1 :Trong nhóm halogen, tính oxi hóa thay đổi theo thứ tự A. F > Cl > Br > I B. F < Cl < Br < I C. F > Cl > I > Br

C2’)Chuỗi phản ứng (2đ) 3đ

C4’)Xác định kim loại (1đ) 1đ

D. F < Cl < I < Br

Trang 122 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Câu 2 : Số ôxi hoá của Clo trong các chất : NaCl, NaClO, KClO3, Cl2, KClO4 lần lượt là : A . -1, +1, +3, 0, +7. B. -1, +1, +5, 0, +7. C . -1, +3, +5, 0, +7. D. +1, -1, +5, 0, +3. Câu 3: Tính axit của các HX được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là A. HF, HCl, HBr, HI B. HI, HBr, HCl, HF C. HCl, HBr, HI, HF D. HBr, HCl, HI, HF Câu 4: Trong số các HX dưới đây, chất nào có tính khử mạnh nhất? A. HF B. HBr C. HCl D. HI Câu 5: Sục Cl2 vào nước, thu được nước clo màu vàng nhạt. Trong nước clo có chứa các chất: A.Cl2, H2O B. HCl,HClO C. HCl, HClO, H2O D. Cl2, HCl, HClO, H2O Câu 6: Hoà tan khí Cl2 vào dung dịch KOH nguội, dư, dung dịch thu được có các chất thuộc dãy nào dưới đây? A. KCl, KClO3, Cl2 B. KCl, KClO3, KOH, H2O C. KCl, KClO, KOH, H2O D. KCl, KClO3 Câu 7: Trong PTN, Cl2 thường được điều chế theo phản ứng HClđặc + KMnO4 → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2 O Hệ số cân bằng của HCl là B. 8 C. 10 D. 16 A. 4 Câu 8: Cho 15,8g KMnO4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc,dư. Thể tích khí thu được ở đktc là : A. 4,8 lít B. 5,6 lít C. 0,56 lít D. 8,96 lít B> TỰ LUẬN Câu 1: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: HI, NaCl, HF. Câu 2: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: (1) ( 2) ( 3) ( 4) MnO2  → Cl2  → Clorua vôi  → CaCl2  → AgCl Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp X gồm Zn và Cu vào một lượng vừa đủ dung dich axit clohiđric 0,5M thu được 2,24 lit khí hiđro (đktc). Tính % khối lượng từng chất trong Y? Câu 4: Cho 4 gam kim loại A có hoá trị không đổi phản ứng vừa đủ với 2,24 lít khí clo (đkc) thu được hợp chất B. Tìm công thức hoá học của B? (Cho K=39; Mn=55; O=16; Na=23;Cl=35,5;H=1; Zn=65; Cu=65; Ca=40; Mg=24; Na=23 2.Hướng dẫn chấm: A. Phần trắc nghiệm: Mỗi câu 0,5đ x 8 = 4đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án A B B D D C D

B. Phần tự luận: Câu1: Nhận biết được HI, NaCl (1đ); Phương trình (0,5đ) Câu 2: Mỗi phương trình đúng 0,5đ, thiếu cân bằng/điều kiện trừ nửa số điểm Câu 3: - Cu không phản ứng (0,25đ) - Tính được số mol H2 (0,25đ) - Phương trình (0,25đ) - Khối lượng Zn (0,25đ) - Phần trăm 2 kim loại (0,5đ) Câu 4: - Tính được số mol khí, viết phương trình (0,5đ) - Tìm ra M (0,5đ) Trang 123 Kế hoạch dạy học 10CB

8 B

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Ngày soạn: ……………………… Tiết 51, 52:

Ngày dạy:……………………

OXI – OZON

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ a, Kiên thức: Biết được: - Oxi: Vị trí, cấu hình lớp electron ngoài cùng; tính chất vật lí, phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp. - Ozon là dạng thù hình của oxi, điều kiện tạo thành ozon, ozon trong tự nhiên vàứng dụng của ozon; ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi. Hiểu được: Oxi và ozon đều có tính oxi hoá rất mạnh (oxi hoá được hầu hết kim loại, phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ), ứng dụng của oxi. b, Kĩ năng: - Dựđoán tính chất, kiểm tra, kết luậnđược về tính chất hoá học của oxi, ozon. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh...rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế. - Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất vàđiều chế. - Tính % thể tích khí oxi và ozon trong hỗn hợp . c, Thái độ: Nhận thức được tầm quan trọng của oxi trong đời sống và có ý thức bảo vệ môi trường 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực tự học; năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV - Các tranh ảnh, hình vẽ, bài tập, tư liệu liên quan đến bài giảng.Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

2. Chuẩn bị của HS - Bài học trong SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động trải nghiệm kết nối Oxi và ozon cùng được cấu tạo từ nguyên tử oxi. Oxi và ozon có tính chất hóa học cơ bản là gì? Những phản ứng nào có thể chứng minh tính chất này? Phương pháp điều chế oxi như thế nào, vai trò của oxi với đời sống và sản xuất như thế nào? Ảnh hưởng của khí ozon đến đời sống như thế nào? Để trả lời câu hỏi đó, chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay. 2. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG CHÍNH

Hoạt động 1: Vị trí và cấu tạo Mục tiêu: Biết vị trí của oxi trong BTH, cấu tạo của phân tử oxi -Viết cấu hình electron của nguyên tử oxi, xác A. OXI Trang 124 Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT I/ VỊ TRÍ VÀCẤU TẠO định vị trí của oxi trong BTH? O (z =8 ): 1s2 2s2 2p4 -Cho biết số electron lớp ngoài cùng? -Viết công thức cấu tạo của O2? -Oxi thuộc: CK: 2 ;Nhóm: VIA -Liên kết giữa Oxi trong phân tử O2 là liên kết =>Có 2 e độc thân và 6e lớp ngoài cùng. gì?Tại sao? -CTCT: O = O ;CTPT : O2 - Hs trả lời =>Có 2e độc thân và 6e lớp ngoài cùng. Hoạt động 2: Tính chất vật lí của oxi Mục tiêu: Biết tính chất vật lí của oxi *Hãy cho biết tính chất vật lí của oxi?( màu sắc, II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ mùi vị, khả năng tan trong nước, nặng hay nhẹ -Oxi là chất khí không màu, không mùi và không vị, hơi nặng hơn không khí hơn không khí) 0 32 GV:100 ml nước ở 20 C và 1atm hòa tan được 3,1 d O2 KK = 29 = 1.1 0.0043 S= ml khí oxi. Độ tan S: -Dưới áp suất của khí quyển, oxi hóa lỏng ở -1830C 100 - Khí oxi ít tan trong nước HS: Trả lời Hoạt động 3: Tính chất hoá học của oxi Mục tiêu: Hiểu được oxi có tính oxi hoá rất mạnh Hoạt động 3: III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXI -Từ cấu hình electron và ĐAĐ của nguyên tử oxi -Nguyên tử oxi có 6e lớp ngoài cùng, dễ nhận thêm hãy so sánh với ĐAĐ của các nguyên tố Cl,F? 2e(để đạt cấu hình e của khí hiếm) −2 => Từ đó, rút ra khả năng của oxi của oxi và mức 0 O + 2 e → O độ tính chất của nó? ĐAĐ của O = 3,44 <F = 3,98 HS: Trả lời Oxi có tính oxi hóa mạnh. ĐAĐ: Cl<O<F *Vậy : Oxi là nguyên tố phi kim hoạt động mạnh, có tính oxi hóa mạnh 1. Tác dụng với kim loại ( trừ Au, Phương trình, Ag *Dự đoán số oxh của oxi trong các phản ứng ? *Viết ptpư: ở điều kiện thường, ...) 0 0 +1 −2 -Đốt cháy Na trong bình đựng khí O2. t0 Vd: 4 Na + O  → 2 Na 2 2O -Đốt cháy Mg trong bình đựng khí O2. 0 0 +2 −2 t0 -Số oxi hóa của oxi -2; 2 Mg + O2 → 2 Mg O -HS: Dự đoán sản phẩm và viết pthh: 0 0 +3 −2 t0 - Gv giải thích thêm về phản ứng giữa Fe và oxi 4 Al + 3 O2  → 2 Al2 O3 0

- GV yêu cầu hs viết phương trình Thông tin -Đốt cháy S trong bình đựng khí O2. -Đốt cháy C trong bình đựng khí O2. -Đốt cháy P trong bình đựng khí O2. - HS viết pt

+

0

t0

8 3

−2

3 Fe + 2 O2  → Fe3 O4 2. Tác dụng với hiđro: to 2 H 2 + O2  → 2 H 2O Tỉ lệ VH2:VO2 = 2:1 Nổ 3. Tác dụng với phi kim( trừ halogen) 0

0

0

+4 −2

0

0

0

+4 −2

t C + O2 → C O2 t S + O2 → S O2 0

0

0

+5 −2

t 4 P + 5 O2 → 2 P2 O 5 Đốt cháy C2H5OH trong bình đựng khí O2, viết 4. Tác dụng với hợp chất ptpư? *Etanol cháy trong không khí:

Trang 125 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT −2

0

0

+4 −2

*CO cháy trong không khí

−2

t C 2 H 5 OH + 3 O 2 → 2 C O 2 + 3H 2 O

*Nhận xét vai trò của oxi trong các phản ứng trên -Vai trò của oxi trong các phản ứng trên là:chất oxi hóa. - Gv cho hs viết một số phản ứng khác

−2

0

0

0

+4

+4 −2

−2

t C 2 H 5OH + 3 O 2 → 2 C O 2 + 3H 2 O

+2

0

t 2 C O + O2 → 2 C O2

+2 −1

0

o

+3

−2

+4

t 4 Fe S 2 + 11O 2  → 2 Fe2 O3 + 8 S O2 Oxi là chất oxi hóa. (Các quá trình oxi hóa đều tỏa nhiệt) Hoạt động 4: IV. ỨNG DỤNG Qua thực tế và SGK =>cho biết một số ứng dụng -Oxi duy trì sự sống và sự cháy của oxi trong đời sống và trong CN? -Oxi cóvai trò quan trọng trong các lĩnh vực: công -GV:Treo tranh vẽ ứng dụng của của oxi? Lấy vài nghiệp, luyện gang thép, y học, vũ trụ… ví dụ? -HS trả lời Hoạt động 5: V. ĐIỀU CHẾ OXI -Gv:Nêu phương pháp điều chế Oxi trong PTN và 1. Trong phòng thí nghiệm. trong CN? *Nguyên tắc: phân hủy những hợp chất giàu oxi và ít HS: viết pthh. bền đối với nhiệt. MnO2 ,t 0 Vd: 2 KClO3   → 2 KCl + 3O2

2 H 2 O2 MnO 2 → 2 H 2O + O2 2KMnO4 K2MnO4 +2MnO2 +O2 t0 → 2 KNO2 + O2 2 KNO3  Hoạt động 6:Giới thiệu sản xuất trong công 2. Trong công nghiệp. nghiệp bằng hình ảnh. a. Từ không khí: Không khí Không khí Loại bỏ CO2 ( dùng dd NaOH) Loại bỏ CO2 ( dùng dd NaOH) Loại bỏ hơi nước (-250C ) Loại bỏ hơi nước (-250C ) Không khí khô Không khí khô Hóa lỏng không khí Hóa lỏng không khí Không khí lỏng Không khí lỏng

N2 Ar O2 -1960C -1860C -1830C HS quan sát hình ảnh và rút ra nhận xét

N2 Ar O2 0 0 -196 C -186 C -1830C b. Từ nước. Điện phân nước có hòa tan ( H2SO4 hay NaOH tăng tính dẫn điện của nước). đp 2 H 2 O → 2 H 2 + O2

Hết tiết 49 – Chuyển sang tiết 50 Hoạt động 1:Tính chất của ozon Mục tiêu: Biết tính chất vật lí của ozon, tính oxi hoá của ozon mạnh hơn ozon *Ozon là dạng thù hình của oxi. B. OZON.(O3) -Cho biết công thức của ozon? I. TÍNH CHẤT -Dựa vào SGK hãy cho biết những tính 1. Tính chất vật lí Trang 126 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT - O3 là chất khí, mùi đặc trưng, màu xanh nhạt; chất vật lí của ozon? - Hs trả lời - Hóa lỏng -1120C. Tan trong nước nhiều hơn O2.( 100ml - Tan trong nước nhiều hơn O2 H2O ở 00C hòa tan 49 ml khí ozon) - Phân tử O3 kém bền hơn. - Ozon cũng có thể phân hủy tạo thành oxi theo phản ứng: O3 → O2 + O 2. Tính chất hóa học:Ozon có tính oxi hóa rất mạnh. - Gv đưa ra 2 phản ứng Từ pư trên có thể rút ra nhận xét gì về (Mạnh hơn oxi) tính chất hóa học của ozon?Ví dụ minh *Tác dụng với kim loại( trừ Au và Pt): Ở nhiệt độ thường họa? Ag + O2 → Không phản ứng. -Ozon có tính oxi hóa rất mạnh. Mạnh 2Ag + O3 → Ag2O + O2 hơn oxi. O2 +KI +H2O không pư O3 +2KI +H2O 2KOH + O2 + I2 (Làm hồ tinh bột chuyển thành màu xanh- Nhận biết ozon) Hoạt động 2:Ozon trong tự nhiên; Ứng dụng của ozon Mục tiêu: Biết ozon trong tự nhiên được sinh ra như thế nào, từ đâu; ozon ứng dụng làm gì, vai trò đối với đời sống *Nêu sự tạo thành ozon? II. OZON TRONG TỰ NHIÊN. - HS trả lời -Ozon được tạo thành từ oxi do ảnh hưởng của tia cực tím hoặc sự phóng điện trong cơn giông. Tia tử ngoại 3 O2 2 O3 -Tầng ozon hấp thụ tia tử ngoại từ tầng cao của không khí bảo vệ con người và các sinh vật trên trái đất tránh được tác hại của tia này. -Từ SGK hãy cho biết ứng dụng của III. ỨNG DỤNG CỦA OZON -Làm sạch không khí, khử trùng y tế.Tẩy trắng trong công ozon? nghiệpvà ngăn tia tử ngoại để bảo vệ trái đất. HS: -Làm sạch không khí, khử trùng y tế. -Tẩy trắng trong công nghiệp. Vai trò của ozon là ngăn không cho tia cực tím chiếu xuống -Bảo vệ trái đất, ngăn tia tử ngoại trái đất gây hại cho con người và động vật, thực vật.

3. Luyện tập - GV cho HS hoạt động nhóm nhỏ để giải quyết các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập. - Sau khi các nhóm hoàn thành phiếu học tập GV đã giao, GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác góp ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra những chố sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải bài tập. Câu 1: Nguyên tố oxi có số hiệu nguyên tử là 8. Vị trí của oxi trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là A. chu kì 3, nhóm VIA. C. chu kì 3, nhóm IVA. B. chu kì 2, nhóm VIA. D. chu kì 2, nhóm IVA. Câu 2: Tính chất hóa học đặc trưng của nguyên tố oxi là A. tính oxi hóa mạnh. C. tính oxi hóa yếu. B. tính khử mạnh. D. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách A. điện phân nước. B. nhiệt phân Cu(NO3)2 Trang 127 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng. C. nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2. Câu 4: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với oxi là A. Mg, Al, C, C2H5OH C. Au, C, S, CO B. Al, P, Cl2, CO D. Fe, Pt, C, C2H5OH Câu 5: Ở nhiệt độ thường A. O2 không oxi hóa được Ag, O3 oxi hóa được Ag. C. Cả O2 và O3 đều không oxi hóa được Ag. B. O2 oxi hóa được Ag, O3 không oxi hóa được Ag. D. Cả O2 và O3 đều oxi hóa được Ag. Câu 6: Phương trình hóa học nào sau đây sai? A. KMnO4 to → K + Mn + 2O2 C. 2Ag + O3 → Ag2O + O2 to B. 2KClO3 → 2KCl + 3O2 D. C2H5OH + 3O2 to → 2CO2 + 3H2O Câu 7: Cặp chất nào sau đây không tác dụng được với nhau? A. Ag và O3 B. CO và O2 C. Mg và O2 D. CO2 và O2 Câu 8: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon? C. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn. A. Khử trùng nước sinh hoạt. B. Chữa sâu răng. D. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. Đáp án 1. B

2. A

3. C

4. A

5. A

6. A

7. D

8. D

4. Vận dụng và tìm tòi mở rộng GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu qua tài liệu, internet… cho biết hiện nay oxi và ozon được điều chế ở nước ta tại nhà máy nào? Hiệu suất so với các nước trong khu vực như nào? Máy rửa rau quả bằng nước ozon là gì? Hoạt động như thế nào?

Trang 128 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Ngày soạn: ……………………… Tiết 53:

Ngày dạy:……………………

LƯU HUỲNH

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ a, Kiên thức: Biết được: - Vị trí, cấu hình electron lớp electron ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh. - Tinh chất vật lí: Hai dạng thù hình phổ biến (tà phương, đơn tà) của lưu huỳnh, quá trình nóng chảy đặc biệt của lưu huỳnh, ứng dụng. Hiểu được: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá( tác dụng với kim loại, với hiđro), vừa có tính khử (tác dụng với oxi, chất oxi hoá mạnh). b, Kĩ năng: - Dựđoán tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của lưu huỳnh. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được nhận xét về tính chất hoá học của lưu huỳnh. - Viết phương trình hóa học chứng minh tính chất hoá học của lưu huỳnh. - Tính khối lượng lưu huỳnh, hợp chất của lưu huỳnh tham gia và tạo thành trong phản ứng. c, Thái độ: Nhận thức được tầm quan trọng của lưu huỳnh trong đời sống và có ý thức bảo vệ môi trường 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực tự học; năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV - Các tranh ảnh, hình vẽ, bài tập, tư liệu liên quan đến bài giảng.Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.Tranh mô tả cấu trúc tinh thể Sα và Sβ; Thí nghiệm S với O2 2. Chuẩn bị của HS - Bài học trong SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động trải nghiệm kết nối Oxi và ozon cùng được cấu tạo từ nguyên tử oxi. Oxi và ozon có tính chất hóa học cơ bản là gì? Những phản ứng nào có thể chứng minh tính chất này? Phương pháp điều chế oxi như thế nào, vai trò của oxi với đời sống và sản xuất như thế nào? Ảnh hưởng của khí ozon đến đời sống như thế nào? Để trả lời câu hỏi đó, chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay. 2. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG CHÍNH

Hoạt động 1: Vị trí, cấu hình e của nguyên tử của lưu huỳnh Mục tiêu: Biết vị trí, cấu hình e, cấu hình e lớp ngoài cùng của S I.VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ GV: Sử dụng BTH để HS tìm vị trí của S - Vị trí: Ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA -Viết cấu hình e của S? 2 2 6 2 4 - Kí hiệu: 1632 S S(z =16):1s 2s 2p 3s 3p Trang 129 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT - Cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 - Độ âm điện: 2,58 Hoạt động 2: Tính chất vật lí của lưu huỳnh Mục tiêu: Biết hai dạng thù hình của lưu huỳnh, tính chất vật lí đặc biệt của nó Yêu cầu HS quan sát bảng tính chất vật lí và cấu tạo của II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA LƯU HUỲNH tinh thể ở hai dạng thù hình Sα , Sβ ( SGK) từ đó nhận - Có 2 dạng thù hình: +Lưu huỳnh tà phương: Sα . xét về tính bền, khối lượng riêng , nhiệt độ nóng chảy: +Lưu huỳnh đơn tà : Sβ . +Đều cấu tạo từ các vòng S8. - Chất rắn, màu vàng + Sβ bền hơn Sα . - Nóng chảy ở 113oC +Khối lượng riêng của Sβ nhỏ hơn Sα . +Nhiệt độ nóng chảy của Sβ lớn hơn Sα . Hoạt động 3: Tính chất hoá học của lưu huỳnh Mục tiêu: Hiểu lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA LƯU HUỲNH GV:Viết cấu hình electron của S ? (2)Vẽ sơ đồ phân bố electron lớp ngoài cùng Trạng thái oxi hoá: -2; 0; +4; +6 và các obitan nguyên tử của nguyên tố S ở Nguyên tử S có 6e lớp ngoài cùng, trong đó có 2e độc trạng thái cơ bản, kích thích Các trạng thái thân. oxi hoá của S? - S thể hiện tính chất gì? 0 −2 -Gv trình chiếu thí nghiệm Fe+S S + e → S 1. Tính oxi hoá: 2 - Hs nhận xét, viết pthh a. Tác dụng với kim loại: Muối sunfua Xác định số oxi hóa của lưu huỳnh trước và + − 0 0 3 2 t0 sau phản ứng? 2 Al + 3 S → Al 2 S 3 (Nhôm sunfua) - Gv thông tin về phản ứng của Hg với S 0 0 + 2 − 2 to Fe+ S  → Fe S (Sắt(II) sunfua) Xử lí Hg bị đổ

S thuộc :chu kì 3, nhóm VIA

0

+2 −2

0

Hg + S → Hg O (ở nhiệt độ thường) b. Tác dụng với hiđro: 0

0

0

+1 −2

t H 2 + S → H2 S

0 +4 - Lưu huỳnh thể hiện tính khử khi phản ứng S → S + 4e với chất có tính chất gì? 2. Tính khử: 0 +6 - Gv trình diễn thí nghiệm: S + O2 S → S + 6e - Hs quan sát, nhận xét hiện tượng a. Tác dụng với phi kim -Hs viết ptpư S phản ứng ở nhiệt độ thích hợp Cho S Td với O2 0 0 +4 −2 to S + O2  → S O2 Cho S Td với F2

0

0

o

+6 −1

t S + 3 F2  → S F6 b.Tác dụng với chất oxi hoá mạnh( H2SO4, HNO3, ...) S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2 H2O S + 6HNO3→ H2SO4 + 6 NO2 + 2H2O

Hoạt động 4: Sản xuất lưu huỳnh và ứng dụng Mục tiêu: Biết phương pháp sản xuất lưu huỳnh và ứng dụng -S trong tự nhiên tồn tại những dạng nào? IV. SẢN XUẤT LƯU HUỲNH - Có mấy phương pháp điều chế S? 1. Phương pháp vật lí. Trang 130 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT - Trình chiếu sản xuất

-Dùng khai thác S dưới dạng tự do trong lòng đất. -Dùng hệ thống nén nước siêu nóng (1700C) vào mỏ S để đẩy S nóng chảy lên mặt đất *Nêu nguyên tắc điều chế S bằng phương pháp 2. Phương pháp hóa học +4 *Đốt H2S trong điều kiện thiếu không khí hóa học: H2S; S O 2 2H2S +O2 →2S + 2H2O *Đốt H2S trong điều kiện thiếu không khí *Dùng H2S khử SO2(Cách điều chế này thu hồi *Dùng H2S khử SO2. được 90% lượng S trong các khì thải độc hại SO2 2H2S +SO2 → 3S +2 H2O , H2S. Giúp bảo vệ môi trường và chống ô nhiễm không khí.) -Từ SGK kết hợp với kiến thức thực tiễn, rút ra IV. ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH ứng dụng của lưu huỳnh? -90% S dùng điều chế H2SO4 - Hs trả lời -10% dùng lưu hóa cao su, sản xuất chất tẩy trắng bột - Gv trình chiếu ứng dụng giấy, chất dẻo ebonit, dược phẩm, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu và chất diệt nấm trong nông nghiệp…

3. Luyện tập - GV cho HS hoạt động nhóm nhỏ để giải quyết các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập. - Sau khi các nhóm hoàn thành phiếu học tập GV đã giao, GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác góp ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra những chố sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải bài tập. Câu 1: Nguyên tố lưu huỳnh có số hiệu nguyên tử là 16. Vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là A. chu kì 3, nhóm VIA. B. chu kì 5, nhóm VIA. C. chu kì 3, nhóm IVA. D. chu kì 5, nhóm IVA. Câu 2: Cho các phản ứng hóa học sau: S + O2 to → SO2 S + 3F2 to → SF6 S + Hg → HgS S + 6HNO3 (đặc) to → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O Trong các phản ứng trên, số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 3: Hơi thủy ngân rất dộc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thủy ngân rồi gom lại là A. vôi sống. B. cát. C. muối ăn. D. lưu huỳnh. Câu 4: Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây? A. 4S + 6NaOH (đặc) to → 2Na2S + C. S + 6HNO3 (đặc) to → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O Na2S2O3 +3H2O D. S + 2Na to → Na2S B. S + 3F2 to → SF6 Câu 5: Đun nóng 4,8 gam bột Mg với 9,6 gam bột lưu huỳnh (trong điều kiện không có không khí), thu được chất rắn X. Cho toàn bộ X vào lượng dư dung dịch HCl, thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 D. 6,72 Câu 6: Cho 11 gam hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng với bột lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí) thấy có 12,8 gam lưu huỳnh tham gia phản ứng. Khối lượng sắt có trong 11 gam hỗn hợp đầu là Trang 131 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT A. 5,6 gam. B. 11,2 gam. C. 2,8 gam. D. 8,4 gam. Câu 7: Trong 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V là A. 2,80 B. 3,36 C. 3,08 D. 4,48 Câu 8: Nung nóng hỗn hợp bột X gồm a mol Fe và b mol S trong khí trơ, hiệu suất phản ứng bằng 50%, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra haonf toàn, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 5. Tỉ lệ a:b bằng A. 2:1 B. 1:1 C. 3:1 D. 3:2 Đáp án 1. A

2. A

3. D

4. A

5. C

6. A

7. A

8. A

4. Vận dụng và tìm tòi mở rộng GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu qua tài liệu, internet… cho biết hiện nay lưu huỳnh được khai thác lộ thiên trên thế giới ở khu vực nào nhiều nhất và tại Việt Nam lưu huỳnh được khái thác ở đâu và theo phương pháp nào?

Trang 132 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT

Ngày soạn: ………………………

Ngày dạy:……………………...

Tiết 54:

BÀI THỰC HÀNH SỐ 4 TÍNH CHẤT CỦA OXI, LƯU HUỲNH I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm: + Tính oxi hoá của oxi. + Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ. + Tính oxi hoá của lưu huỳnh. + Tính khử của lưu huỳnh. 2.Kĩ năng: - Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH. - Viết tường trình thí nghiệm. 3.Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc trong thực hành, thí nghiệm 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực tự học; năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV

(1) Dụng cụ: Ống nghiệm, lọ thủy tinh, kẹp hóa chất. muỗng đốt hóa chất, đèn cồn, cặp ống nghiệm, giá thí nghiệm, giá để ống nghiệm. (2) Hoá chất: Dây thép, S bột, Oxi, que diêm, Fe bột Dụng cụ hóa chất đủ để học sinh thực hành từng nhóm.

2. Chuẩn bị của HS Chuẩn bị lí thuyết thực hành; Nộp vở thực hành

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động trải nghiệm kết nối 2. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG CHÍNH

Thí nghiệm 1:GV hướng dẫn TN Thí nghiệm 1:Tính oxi hóa của các đơn chất oxi. -Cần đánh sạch gỉ hoặc lau sạch dầu mỡ phủ trên mặt -Đốt cháy một đoạn dây thép xoắn trên ngọn lửa đoạn dây thép. đèn cồn rồi đưa nhanh vào bình khí oxi. -Uốn đoạn dây thép thành hình xoắn lò xo để tăng -HT: Dây thép bị nung cháy trong khí oxi sáng thêm diện tích tiếp xúc. chói không thành ngọn lửa, không khói, tạo ra các -Cắm một mẩu than bằng hạt đậu xanh vào đầu dây hạt nhỏ nóng chảy màu nâu bắn tung tóe ra xung thép và đốt nóng mẩu than trước khi cho vào bình quanh như pháo hoa đó là Fe3O4. đựng khí oxi. Mẩu than cháy trước tạo nhiệt độ đủ -Ptpư: t0 Trang 133 Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT làm sắt nóng lên. -Cho một ít cát hoặc nước dưới lọ thuỷ tinh để khi phản ứng xảy ra những giọt thép tròn chảy xuống không làm vỡ lọ. Hs: Thực hiện và quan sát hiện tượng Thí nghiệm 2: Tính oxi hóa của lưu huỳnh. -Trong phản ứng Fe+S nên dùng lượng S nhiều hơn lượng Fe để tăng diện tích tiếp xúc. Cần dùng ống nghiệm trung tính chịu nhiệt cao. Hs: Thực hiện và quan sát hiện tượng

3Fe + 2O2

Fe3O4

Thí nghiệm 2: Tính oxi hóa của lưu huỳnh. -Cho một ít hỗn hợp bột sắt và S vào đáy ống nghiệm. Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi phản ứng xảy ra -HT: Hỗn hợp bột Fe và S trong ống nghiệm có màu xám nhạt. Khi đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn phản ứng xảy ra mãnh liệt, tỏa nhiều nhiệt làm đỏ rực hỗn hợp và tạo thành hợp chất FeS màu xám đen. Ptpư: t0 Fe + S FeS Thí nghiệm 3: Tính khử của lưu huỳnh Thí nghiệm 3: Tính khử của lưu huỳnh Oxi được điều chế và thu vào lọ thủy tinh miệng -Đốt S cháy trong không khí rồi đưa vào bình đựng rộng, dung tích khoảng 100ml, S được đun nóng khí oxi. trong muỗng hóa chất trên ngọn lửa đèn cồn. -HT: S cháy trong oxi mãnh liệt hơn nhiều cháy Hs: Thực hiện và quan sát hiện tượng ngoài không khí, tạo thành khói màu trắng đó là SO2 có lẫn SO3. Ptpư : t0 S + O2 SO2 * GV nhận xét II. HỌC SINH VIẾT TƯỜNG TRÌNH *Yêu cầu học sinh viết tường trình CÔNG VIỆC SAU BUỔI THỰC HÀNH GV nhận xét vể buổi thực hành và hướng dẫn HS thu HS : Thu dọn vệ sinh phòng thí nghiệm. dọn hóa chất, rửa ống nghiệm và dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phòng thí nghiệm. GV : Yêu cầu HS làm tường trình theo mẫu. HS : Làm tường trình theo mẫu sau đây : Ngày … Tháng … Năm… Họ và tên : ……………………………………… Lớp : ………Tổ thí nghiệm : ………………… Tường trình hóa học số : ……………………… Tên bài : ………………………………………… Tên thí Phương pháp Hiện tượng nghiệm tiến hành quan sát

Giải thích – Viết phương trình phản ứng

Trang 134 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT

Ngày soạn: ……………………… Tiết 55, 56:

Ngày dạy:……………………..

HIĐRO SUNFUA - LƯU HUỲNH DIOXIT LƯU HUỲNH TRIOXIT

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: - Biết được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính axit yếu của H2S. - Hiểu được tính chất hoá học của H2S (tính khử mạnh) 2.Kĩ năng: - Dựđoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của H2S - Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất của H2S - Phân biệt H2S - Tính thể tích khí H2S 3.Thái độ: Ý thức được sự độc hại của H2S 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực tự học; năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV - Hóa chất: FeS, Na2SO3, HCl, KMnO4, NaOH. - Dụng cụ: Bình cầu, ống nghiệm, cốc, ống dẫn cao su, phiễu nhỏ giọt, bảng tính tan

2. Chuẩn bị của hs -Học bài cũ và làm BT VN trước khi đến lớp ; Chuẩn bị bài mới.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động trải nghiệm kết nối Hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit và lưu huỳnh trioxit có những tính chất nào giống và khác nhau? Vì sao? Những phản ứng háo học nào có thể chứng mình cho những tính chất này? Để trả lời câu hỏi đó chúng ta cùng nghiên cứu bài học ngày hôm nay. 2. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG CHÍNH

Hoạt động 1: Tính chất vật lí của H2S Mục tiêu: Biết tính chất vật lí của H2S - Trạng thái? Mùi đặc trưng? I. Hiđro sunfua H2S - Tỷ khối so với KK? 1. Tính chất vật lí: - Tính tan trong nước? - Chất khí, có mùi trứng thối đặc trưng - Lưu ý :Về tính độc hại của H2S có ở khí ga, xác - Rất độc và ít tan trong nước - Nặng hơn KK ( d = 34/29≈1.17) động vật, thực vật, nước thải nhà máy. HS: trả lời Trang 135 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Hoạt động 2: Tính chất hoá học của H2S Mục tiêu:Biết về tính axit yếu của dung dịch H2S, hiểu tính khử của H2S - Tên gọi của axít H2S? 2 Tính chất hoá học: HS:Axít H2S: axít sunfuhiđric a. Tính axít yếu: - So sánh mức độ axít H2S với axít *Dung dịch axít sunfuhiđric : Tính axít rất yếu (yếu hơn axít cacbonic) cacbonic(H2CO3) - Có thể tạo ra 2 loại muối: HS:Độ axít :H2S < H2CO3 - H2S là axít mấy lần axít? Có thể tạo ra những + Muối trung hòa: Na2S; CaS; FeS… muối nào? =>Viết ptpư của H2S tạo nên muối + Muối axít: NaHS, Ba(HS)2. Vd: H2S + NaOH NaHS + H2O trung hòa và muối axít. H2S + 2NaOH Na2S + 2H2O HS: trả lời b. Tính khử mạnh: *H2S có số oxi hoá thay đổi như thế nào? - Nguyên tố S trong H2S có số oxi hóa thấp nhất (-2) -H2S tác dụng với O2 tạo sản phẩm gì? -2 0 +4 H2S có tính khử mạnh. HS: S S S S-2 S0 + 2e -Đk thường (thiếu oxi): tạo S S-2 S+4 + 6e -Đk T0 cao tạo SO2 −2 0 0 t0 - Gv cho một số phản ứng, hs xác định vai trò các 2 H 2 S + O2 → 2 S + 2 H 2O chất −2 0 +4 t0 2 H 2 S + 3 O2 → 2 S O2 + 2 H 2 O 2H2S + SO2 3S + 2H2O H2S + Cl2 2HCl + S H2S +4Cl2+4H2O 8HCl + H2SO4

Hoạt động 3: Trạng thái tự nhiên và điều chế Mục tiêu: Biết trạng thái tự nhiên của H2S và cách điều chế *GV yêu cầu HS đọc sách giáo khoa, hướng dẫn 3.Trạng thái tự nhiên điều chế: HS rút ra kết luận - H2S có ở khí ga, xác động thực vật, nước thải nhà máy. - Điều chế: FeS + 2HCl FeCl2 + H2S Hết tiết 53 HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG CHÍNH

Hoạt động 1: Tính chất vật lí của SO2 Mục tiêu: Biết tính chất vật lí của SO2 - Gv cho hóc inh quan sát lọ chứa khí SO2, liên hệ II. Lưu huỳnh đioxít: SO2 bài thực hành số 4 trả lời: 1. Tính chất vật lí: +Nêu tính chất vật lí của SO2 ?(Trạng thái, mùi - Khí không màu, mùi hắc, rất độc. đặc trưng? độc tính?) - Nặng hơn 2 lần KK và tan nhiều trong nước. ( +Tỷ khối so với KK? Tính tan trong nước? 64 d SO2 = = 2,2 ) 29 KK Hoạt động 2: Tính chất hoá học của SO2 Mục tiêu:Hiểu SO2 vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử, viết PTHH minh hoạ - Nhận xét về thành phần cấu tạo của 2.Tính chất hóa học SO2? Tính chất của oxit axit? a. Lưu huỳnh đioxít là oxit axit: - Hs trả lời - Tan trong nước tạo axít tương ứng - Tương tự H2S, tạo 2 loại muối SO2 + H2O H2SO3 (axit sunfuarơ->Tính axit yếu ) - Hs cho ví dụ, viết sản phẩm cho ví dụ - Tính axít :H2S <H2SO3<H2CO3 - GV thông tin cho hs bài toán SO2 + - Không bền, dễ phân huỷ tạo SO2 ddNaOH - Có thể tạo 2 loại muối: + Muối trung hòa: Na2SO3, CaSO3… Trang 136 Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT + Muối axit: NaHSO3, Ba(HSO3) … SO2 + NaOH NaHSO3 SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O b.SO2 là chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. - Nguyên tố S trong SO2 có số oxi hóa trung gian (+4)

-Xác định số oxi hoá của S trong SO2? Dự đoán tính chất hoá học của SO2? - Gv yêu cầu học sinh viết phương trình +4 +6 minh hoạ cho tính khử và tính oxi hoá +S4 → S + 20e ( tính khử ) của SO2 S + 4e → S ( tính oxi hoá ) - Gv trình diễn thí nghiệm SO2 + dd SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. KMnO4 * Lưu huỳnh đioxit là chất khử: +4

−1

0

+6

S O2 + Br 2 + 2 H 2 O → 2 H Br + H 2 S O4 +4

+7

+6

5 S O2 + 2 K Mn O4 + 2 H 2O → K 2 SO4 + 2MnSO4 + 2 H 2 S O4 +4

0

+6

o

V2 O5 ,t 2 S O2 + O2  → 2 S O3 * Lưu huỳnh đioxít là chất oxi hoá: +4

−2

0

S O2 + 2 H 2 S → 3 S + 2 H 2 O Hoạt động 3: Ứng dụng và điều chế SO2 Mục tiêu: Biết ứng dụng và cách điều chế SO2 -Nêu ứng dụng của SO2 trong đời sống? 3. Ứng dụng và điều chế: -Nêu phương pháp Đ/chế SO2 trong PTN và trong a. Ứng dụng: ( SGK) CN? b. Điều chế: HS:tự đọc SGK nêu: * Trong PTN: Cho H2SO4 đun nóng trong Na2SO3 (phản ứng trao đổi ) -Phương pháp Đ/chế SO2 trong PTN NaSO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O -Phương pháp Đ/chế SO2 trong CN * Trong CN: Đốt S trong khí O2 hoặc đốt quặng pirít Viết PTHH sắt (phản ứng oxi hóa-khử) 0

t Ptpư: S + O2 → SO2 0

t 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 Hoạt động 4:Tính chất, ứng dụng, sản xuất SO3 Mục tiêu: Biết tính chất vật lí, tính chất hoá học, ứng dụng và sản xuất SO3 -Nêu tính chất vật lí của SO3 ? II. Lưu huỳnh trioxit: SO3 -Viết ptpư thể hiện SO3 là 1 oxit axit mạnh? 1. Tính chất: - Nhận xét về số oxi hoá của S trong SO3? - Chất lỏng, không màu. SO3 thể hiện tính chất gì? - Tan vô hạn trong nước và trong axít sunfuric -Nêu ứng dụng của SO3 SO3 + H2O H2SO4 nSO3 + H2SO4 H2SO4.nSO3 (ôleum) - SO3 là một oxít axít mạnh: SO3 + MgO MgSO4 SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O - SO3 là một chất oxi hoá mạnh 2. Ứng dụng và sản xuất: ( SGK) -H2S,SO2,SO3 có thể gây độc hại cho con người,là Cách xử lí chất thải: 1 trong những nguyên nhân gây nên mưa axít H2S,SO2,SO3là nước vôi trong HS: có ý thức khử chất độc, hại,làm thí nghiêm để chông ô nhiễm môi trường

Trang 137 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT 3. Luyện tập - GV cho HS hoạt động nhóm nhỏ để giải quyết các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập. - Sau khi các nhóm hoàn thành phiếu học tập GV đã giao, GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác góp ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra những chố sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải bài tập. Bài tập 1: Từ các chất : H2S, MgSO3, S, FeS2, O2, dung dịch H2SO4. Viết phương trình phản ứng tạo ra SO2? +) MgSO3 + H2 SO4 MgSO4 + SO2 +H2O 0

t +) S + O2 → SO2 0

t +)2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O +)4FeS2 +11O2 ->2Fe2O3 + 8SO2 Bài tập 2: Viết phương trình phản ứng, xác định rõ vai trò oxi hoá – khử của các chất: H2S + SO2 SO2 + Br2 + H2O Bài tập 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm H2S và S ta cần 8,96 lít oxi, thu được 7,84 lít SO2. Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp X (các khí đo ở điều kiện chuẩn)

4. Vận dụng và tìm tòi mở rộng GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu qua tài liệu, internet… cho biết làm cách nào để hạn chế khí H2S, SO2 sinh ra trong quá trình tham gia giao thông của các động cơ đốt trong.

Trang 138 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Ngày soạn: ………………………

Ngày dạy:……………………...

Tiết 57, 58:AXIT SUNFURIC VÀMUỐI SUNFAT I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Biết được: Công thức cấu tạo, tính chất vật lí của H2SO4, ứng dụng và sản xuất H2SO4. Hiểu được: - H2SO4 có tính axit mạnh ( tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ và muối của axit yếu...) - H2SO4đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất) và tính háo nước. 2.Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được nhận xét,điều chế axit sunfuric. - Viết phương trình hóa học minh hoạđiều chế. - Phân biệt muối sunfat , axit sunfuric với các axit và muối khác (CH3COOH, H2S ...) - Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch H2SO4 tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. 3.Thái độ: Cẩn thận khi làm việc với axit 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực tự học; năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV

- Hoá chất: H2SO4(l), đặc, Zn, Cu, CuO, CaCO3, quì tím, ddCuSO4, NaOH, tờ giấy, đường, ... H2SO4 đặc, NaCl, HCl, AgNO3, BaCl2 - Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, giá ống nghiệm, đũa thuỷ tinh

2. Chuẩn bị của HS Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động trải nghiệm kết nối Axit sunfuric đặc và loãng có những tính chất hóa học nào giống và khác với axit khác? Axit sunfuric có vai trò thế nào với nền kinh tế quốc dân? Phương pháp sản xuất axit sunfuric như thế nào? Để trả lời được những câu hỏi đó chúng ta sẽ nghiên cứu bài học ngày hôm nay.

2. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG CHÍNH

Hoạt động 1: Tính chất vật lí của axit sunfuric Mục tiêu: Biết tính chất vật lí của axit sunfuric - Gv cho học sinh quan sát lọ chứa axit sunfuric đặc A. Axit sunfuric: Nhận xét? I. Tính chất vật lí: - Gv thông tin cho học sinh về cách pha loãng - Axit sunfuric là chất lỏng, sánh, không màu, H2SO4 Vì sao? không bay hơi - Gv giải thích - D= 1,84g/cm3 - Tan vô hạn trong nước và toả nhiều nhiệt Hoạt động 2: Tính chất hoá học của axit sunfuric loãng Mục tiêu: Hiểu axit sunfuric loãng có tính axit mạnh Trang 139 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT II. Tính chất hoá học: 1. Axit sunfuric loãng: - Quỳ tím hoá đỏ - Tác dụng với kim loại đứng trước H H2 - Tác dụng với bazơ và oxit bazơ - Tác dụng với muối của axit yếu hơn Hoạt động 3: Tính chất hoá học của axit sunfuric đặc Mục tiêu: Hiểu axit sunfuric đặc có tính oxi hoá mạnh và tính háo nước - Trong H2SO4, S có mức oxi hoá b. Tính chất của axit sunfuric đặc: bao nhiêu? Tính oxi hoá mạnh Dự đoán tính chất của H2SO4? H2SO4 đặc, nóng oxi hoá hầu hết kim loại (trừ Au, Pt), nhiều phi kim - Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm (C,S,P…) và nhiều hợp chất SO2, kim loại có hoá trị cao nhất đối chứng H2SO4 loãng và đặc với + Với kim loại: Cu M + H2SO4 đặc M2(SO4)n + SO2/S/H2S+ H2O - Hs thực hiện, nêu hiện tượng, (n là mức oxi hoá cao nhất của kim loại M) nhận xét về HSO4 đặc 2H2SO4 + 2Ag Ag2SO4 + SO2 + 2H2O - Hs viết PTHH theo nhóm: 6H2SO4+2Fe Fe2(SO4)3+ 3SO2 + 6H2O + H2SO4 với kim loại + Với phi kim: + H2SO4 với phi kim 5H2SO4 + 2P 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O + H2SO4 với hợp chất 2H SO + C CO + 2SO + 2H O - Gv hướng dẫn học sinh thực hiện thí nghiệm chứng minh tính axit của axit sunfuric - Hs thực hiện theo nhóm, kết luận, viết phương trình minh hoạ

2

- Gv thông tin - Trình chiếu thí nghiệm đường + H2SO4đăc - Hs quan sát, nhận xét, viết pthh - Gv giải thích - Gv lưu ý học sinh khi dùng axit sunfuric đặc trong thí nghiệm, trình chiếu hình ảnh - Thông tin về tính axit

4

2

2

2

+ Với hợp chất: 3H2SO4 + H2S 4SO2 + 4H2O H2SO4 + 2HBr Br2 + SO2 + H2O Lưu ý: H2SO4đặc, nguội không phản ứng với Al, Fe, Cr… thụ động hoá

Tính háo nước Cn(H2O)m H2SO4đặc nC + mH2O (gluxit) Ví dụ: C12H22O11 H2SO4đặc 12C + 11H2O (saccarozơ) 2H2SO4 + C CO2 + 2SO2 + 2H2O Tinh axit:Khi tác dụng với các chất không có tính khử Vd: 3H2SO4 +Fe2O3 Fe2(SO4)3+ 3H2O

Hết tiết 55 HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG CHÍNH

Hoạt động 1: Ứng dụng và điều chế axit sunfuric Mục tiêu: Biết ứng dụng và điều chế axit sunfuric - Gv yêu cầu hs đọc SGK cho biết ứng dụng 3. Ứng dụng: (SGK) của H2SO4 4. Điều chế: - Trình chiếu quy trình sản xuất axit sunfuric a) Sản xuất SO2: từ S hoặc quặng pirit sắt FeS2… yêu cầu học sinh viết phương trình dựa S + O2 SO2 t 0C vào các bài đã học 0 4FeS2 + 11O2 t2Fe C 2O3 + 8SO2 b) Sản xuất SO3:

Trang 140 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT

2SO2 + O2

450-500 0C

2SO3

V2O5

c) Hấp thụ SO3 bằng H2SO4: H2SO4 + nSO3 H2SO4. nSO3 (oleum) H2SO4.nSO3 + nH2O (n+1)H2SO4 - Gv tóm tắt bằng sơ đồ Tóm tắt: S SO2 SO3 H2SO4.nSO3 H2SO4 FeS2 Hoạt động 2: Muối sunfat-Nhận biết ion sunfat Mục tiêu: Biết tính chất của muối sunfat; Phân biệt được ion sunfat với các ion khác - Nhận xét về phân tử H2SO4? B. Muối sunfat. Nhận biết ion sunfat - Cho một số ví dụ về muối axit và muối 1. Muối sunfat: Có 2 loại: trung hoà? - Muối trung hoà (muối sunfat) chứa ion SO42− :Phần lớn - Gv thông tin thêm về tính tan đều tan trừ BaSO4, SrSO4, PbSO4…không tan; CaSO4, Ag2SO4, ... ít tan - Muối axit (muối hiđrosunfat) chứa ion HSO4H2SO4 + NaOH NaHSO4 + H2O Natri hiđrosunfat H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O Natri sunfat - Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm phân biệt 2. Nhận biết ion sunfat: HCl và H2SO4: Chuẩn bị 2 ống nghiệm chứa Dùng dung dịch chứa ion Ba2+ (muối bari, Ba(OH)2): HCl, 2 ống nghiệm chứa H2SO4 SO42− + Ba2+ BaSO4↓trắng Lần 1: Dùng dung dich AgNO3 Lần 2: Dùng dd BaCl2 (không tan trong axit) Nhận xét Ví dụ: - Kết luận về cách nhận biết ion sunfat BaCl2 + H2SO4 BaSO4 ↓+ 2HCl Ba(OH)2 + Na2SO4 BaSO4 ↓+ 2NaOH

3. Luyện tập - GV cho HS hoạt động nhóm nhỏ để giải quyết các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập. - Sau khi các nhóm hoàn thành phiếu học tập GV đã giao, GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác góp ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra những chố sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải bài tập.

Phân biệt các dung dịch: NaCl, Na2SO4, H2SO4, NaOH

4. Vận dụng và tìm tòi mở rộng GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu qua tài liệu, internet… cho biết hiện nay tại Việt Nam, axit sunfuric được sản xuất ở đâu? Nguyên liệu ban đầu thường sử dụng chất nào? Vì sao?

Trang 141 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Ngày soạn: ………………………

Ngày dạy:……………………..

Tiết 59, 60:LUYỆN TẬP: OXI - LƯU HUỲNH I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:Học sinh nắm vững: - Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hoá của nguyên tố với những tính chất hoá học của oxi, lưu huỳnh - Tính chất hoá học của hợp chất lưu huỳnh liên quan đến trạng thái oxi hoá của nguyên tố lưu huỳnh trong hợp chất - Tính chất hoá học của lưu huỳnh, hợp chất lưu huỳnh - Phương pháp điều chế SO2, SO3, H2SO4 2.Kĩ năng: - Viết phương trình hóa học hoàn thành chuỗi phản ứng - Phân biệt muối sunfat , axit sunfuric với các axit và muối khác - Tính khối lượng muối thu được khi cho SO2 tác dụng với dung dịch NaOH - Tính khối lượng, phần trăm kim loại trong hỗn hợp khi tác dụng với axit H2SO4 3.Thái độ:Tích cực, chủ động 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực tự học; năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV Máy tính, máy chiếu, hệ thống câu hỏi và bài tập về oxi – lưu huỳnh 2. Chuẩn bị của HS Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động trải nghiệm kết nối 2. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG CHÍNH

Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức về oxi, ozon, lưu huỳnh và hợp chất GV phát vấn học sinh về I. Kiến thức cần nắm vững: những kiến thức cần nhớ: 1.Cấu hình e của nguyên tử: - Cấu hình e lớp ngoài cùng -O(Z=8):[He] 2s22p4 của O, S? -S(Z=16): [Ne] 3s23p4 - Độ âm điện? 2.Độ âm điện: - So sánh tính chất của oxi *ĐAĐ: O=3,44> S=2,58 và S, khác nhau như thế nào, 3.Tính chất hoá học: vì sao? a.Tính oxi hoá: O>S - Các hợp chất và tính chất -Oxi oxi hoá hầu hết KL,nhiều PK, nhiều Hợp chất tương ứng của các hợp chất -S oxi hoá nhiều KL,1 số PK của S? II.TÍNH CHẤT CỦA CÁC HỢP CHẤT CỦA S Trang 142 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT 1.H2S :có tính khử mạnh t t 2H2S+O2  → 2S+2H2O; 2H2S+O2  → 2SO2 +2H2O 2.SO2 :có tính khử và tính oxi hoá=>SO2 là oxit axit 3.SO3 và H2SO4 :có tính oxi hoá -SO3 là oxit axit +H2SO4(l) có tính chất chung của axit( làm quì hoá đỏ, t/d với Kl trước H2 , t/d với muối, t/d với oxit bazơ và bazơ) +H2SO4 (đ) có tính háo nước và tính oxi hoá mạnh, tính axit Hoạt động 2: Bài tập Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng viết PTHH hoàn thành sơ đồ phản ứng; Phân biệt muối sunfat với các muối khác; Tính khối lượng muối thu được khi cho SO2 tác dụng với dd NaOH BT1: Hoàn thành các dãy biến hoá sau (ghi rõ điều kiện nếu có) - GV: Nêu đề bài - HS thảo luận 5’ tìm a) FeS H2S S SO2 H2SO4 hướng giải b) ZnS H2S H2SO4 CuSO4 BaSO4 - 3 Hs lên bảng HD: - Hs khác làm vào vở a) b) nháp Nhận xét, bổ FeS + 2 HCl → FeCl2 + H 2 S ZnS + 2 HCl → ZnCl2 + H 2 S sung to H 2 S + 4Cl2 + 4 H 2O → 8 HCl + H 2 SO4 → 2 S + 2 H 2O - Gv nhận xét, giảng giải, 2 H 2 S + O2 thieu  o t H 2 SO4 + CuO → CuSO4 + H 2O đánh giá S + O  → SO o

2

o

2

SO2 + Br2 + 2 H 2O → 2 HBr + H 2 SO4 CuSO4 + BaCl2 → CuCl2 + BaSO4 BT2: Nhận biết các dung dịch sau: a) H2SO4; HCl; HNO3; NaOH b) Na2SO4; Na2SO3; NaNO3 HD: a) Dùng quì tím, ddBaCl2, ddAgNO3 b) Dùng dd BaCl2, HCl BT3: 10/139SGK m 12,8 nNaOH = CM .V = 0, 25mol; nSO2 = = = 0, 2mol M 64 n 0, 25 - Gv hướng dẫn tính khối Ta có: 1< NaOH = < 2 Tạo hỗn hợp 2 muối lượng muối theo phương 0, 2 nSO2 pháp giải hệ PT: SO2 + NaOH NaHSO3 (1) 0,2 0,2 0,2 mol NaHSO3 + NaOH Na2SO3 + H2O (2) 0,05 0,05 0,05 mol Số mol NaOH dư sau pư (1) = 0,25- 0,2 = 0,05 mol Số mol Na2SO3 = Số mol NaOH dư = 0,05 mol Số mol NaHSO3 còn lại= 0,2 – 0,05 = 0,15 mol nNa SO = 0, 05.126 = 6, 3( g ) 2 3 nNaHSO3 = 0,15.104 = 15, 6( g )

Hết tiết 59 HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG CHÍNH

Hoạt động 1: Đặt vấn đề: Mục tiêu: Đặt vấn đề, hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề. Trang 143 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT BT1: Viết PTHH hoàn thành dãy chuyển hoá sau: FeS2 SO2 H2SO4 SO2 SO3 H2SO4 BT2: Từ quặng pirit, muối ăn, nước, không khí và các điều kiện có đủ. Hãy viết PTHH điều chế Fe(OH)3? BT3: Nhận biết các dung dịch sau: Ca(NO3)2; K2SO4; Na2CO3; KNO3 BT4: Cho 40 gam hỗn hợp Fe-Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 98% nóng, thu được 15,68 lit SO2 (đkc) a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp? b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng? Hoạt động 2: Giải, nhận xét, bổ sung, kết luận Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập, nhận xét, đánh giá của học sinh Phân nhóm giải bài tập: BT1: to 8 nhóm 4 FeS 2 + 11O2  → 2 Fe2O3 + 8SO2 Nhóm 1,2: BT1 SO2 + Br2 + 2 H 2O → 2 HBr + H 2 SO4 Nhóm 3,4: BT2 2 H 2 SO4 + Cu → CuSO4 + SO2 + 2 H 2O Nhóm 5,6: BT3 Nhóm 7,8: BT4 2 SO2 + O2 ⇌ 2 SO3 - 4 học sinh của các SO3 + H 2O → H 2 SO4 nhóm được chỉ định lên BT2: Nhận biết các dung dịch sau: bảng trình bày - Học sinh khác trong - Dùng dung dịch BaCl2, H2SO4 nhóm bổ sung, nhóm BT3: to → 2 Fe2O3 + 8SO2 4 FeS 2 + 11O2  khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, 2 NaCl + 2H O  dpddcmn → 2 NaOH + Cl2 + H 2 2 đánh giá as Cl2 + H 2  → 2 HCl

HD: BT2: Đi ngược từ sản phẩm cần muối sắt III và bazơ Lần lượt tìm ra phản ứng đầu tiên BT3: Cùng loại hợp chất, nhận biết gốc axit và ion kim loại BT4: Lập hệ phương trình về khối lượng hỗn hợp và tổng số mol khí để giải

Fe2O3 + 6 HCl → 2 FeCl3 + 3H 2O FeCl3 + 3 NaOH → Fe(OH )3 + 3 NaCl BT4: Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe- Cu trong hỗn hợp Khối lượng hỗn hợp= 56x + 64y = 40(g) (1) PT: 2Fe + 6H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O xmol 3xmol 3x/2 mol Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2 +2H2O ymol 2ymol ymol 15, 68 = 0, 7(mol )(2) Lại có: Tổng số mol SO2 thu được= 22, 4 Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 56 x + 64 y = 40  x = 0,12 ⇔  3 x / 2 + y = 0, 7  y = 0, 52 6, 72.100 = 16,8(%) a) mFe= 56.0,12=6,72(g) %Fe= 40 %Cu=100-16,8=83,2(%) b) Tổng số mol H2SO4 tham gia phản ứng = 3x+2y = 3.0,12+ 2.0,52 = 1,4 (mol) m H2SO4 = 98.1,4=137,2(g) Khối lượng dung dịch H2SO4:

Trang 144 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT mct .100 137, 2 .100 = 140( g ) = C% 98

3. Luyện tập - GV cho HS hoạt động nhóm nhỏ để giải quyết các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập. - Sau khi các nhóm hoàn thành phiếu học tập GV đã giao, GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác góp ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra những chố sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải bài tập. - Phân biệt các dd: Có cả gốc sunfat và halogenua, nhận biết gốc SO4 trước - Xác định loại muối tạo thành từ tỉ lệ số mol NaOH / số mol SO2

Trang 145 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Ngày soạn: ………………………

Ngày dạy:……………………..

BÀI THỰC HÀNH SỐ 5 TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH

Tiết 61: I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm: + Tính khử của hiđro sunfua. + Tính khử của lưu huỳnh đioxit, tính oxi hoá của lưu huỳnh đioxit. + Tính oxi hoá của axit sunfuric đặc. 2. Kĩ năng: - Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH. - Viết tường trình thí nghiệm. 3. Thái độ: Cẩn thận khi tiếp xúc với hóa chất 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực tự học; năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV

- Dụng cụ: đèn cồn. ống nghiệm, ống hút , giá để ống nghiệm… - Hóa chất: HCl, H2SO4 đ, Br2, FeS, Cu, Na2SO4

2. Chuẩn bị của HS

-Tính chất hóa học của H2S, SO2, H2SO4. -Nghiên cứu trước các dụng cụ, hóa chất và cách tiến hành

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động trải nghiệm kết nối 2. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG CHÍNH I.NỘI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN HÀNH. Thí nghiệm 1: Điều chế - chứng minh tính khử của H2S. *Cách tiến hành: Theo vở thực hành *Hiện tượng: H2S thoát ra có mùi trứng thối. H2S cháy trong không khí ngọn lửa màu xanh. -PT: 2HCl + FeS FeCl2 + H2S 2H2S + O2 2S + 2H2O

GV: - Hỏi học sinh về nội dung, mục đích của từng thí nghiệm -Nhấn mạnh cẩn thận các hóa chất độc hại H2S, SO2, H2SO4. -Hướng dẫn một số thao tác cho HS quan sát. Hoạt động 1 -H2S là khí không màu độc nên dùng với lượng hóa chất nhỏ, lắp dụng cụ thật kín để thực hiện thí nghiệm khép kín để không khí không thoát ra, đảm bảo sự an toàn. *HS làm thí nghiệm; quan sát hiện tượng và viết ptpư trong bài tường trình. Hoạt động 2 Thí nghiệm 2: Tính khử của SO2. *Điều chế SO2: * Cách tiến hành: Theo vở thực hành Trang 146 Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Cho Na2SO3 tác dụng với H2SO4 =>SO2 khí độc cần phải cẩn thận, hóa chất dùng lượng nhỏ, lắp dụng cụ kín. *HS làm thí nghiệm; quan sát hiện tượng và viết ptpư trong bài tường trình. Hoạt động 3 -Xác định vai trò từng chất trong phản ứng. *HS làm thí nghiệm; quan sát hiện tượng và viết ptpư trong bài tường trình. Hoạt động 4 Đậy ống nghiệm kín có ống dẫn khí vào ống khác có nước để hòa tan SO2. *HS làm thí nghiệm; quan sát hiện tượng và viết ptpư trong vở thực hành

* GV nhận xét *Yêu cầu học sinh viết tường trình

*Hiện tượng: Mất màu dd brom -PT: SO2+Br2+2H2O 2HBr+ H2SO4

Thí nghiệm 3: Tính oxi hóa của SO2 *Cách tiến hành: Theo vở thực hành *Hiện tượng: vẫn đục, màu vàng -PT: SO2 +2H2S 3S +H2O Thí nghiệm 4: Tính oxi hóa của H2SO4 đặc * Cách tiến hành: Theo vở thực hành *Hiện tượng: Dung dịch có bọt khí và từ không màu chuyển sang màu xanh. -PT: Cu+2H2SO4(đ) CuSO4+SO2 +2 H2O II. HỌC SINH VIẾT TƯỜNG TRÌNH

CÔNG VIỆC SAU BUỔI THỰC HÀNH GV nhận xét vể buổi thực hành và hướng dẫn HS HS : Thu dọn vệ sinh phòng thí nghiệm. thu dọn hóa chất, rửa ống nghiệm và dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phòng thí nghiệm. GV : Yêu cầu HS làm tường trình theo mẫu. HS : Làm tường trình theo mẫu sau đây : Ngày … Tháng … Năm… Họ và tên : ……………………………………… Lớp : ………Tổ thí nghiệm : ………………… Tường trình hóa học số : ……………………… Tên bài : ………………………………………… Tên thí Phương pháp Hiện tượng quan nghiệm tiến hành sát

Ngày soạn: ………………………

Giải thích – Viết phương trình phản ứng

Ngày dạy:…………………….. Trang 147

Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Tiết 62:KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU: Kiểm tra sự tiếp thu kiến thức về: - Oxi-ozon: Oxi và ozon đều có tính oxi hoá rất mạnh nhưng ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi. - Lưu huỳnh: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. - Hiđrosunfua-lưu huỳnh đioxit-lưu huỳnh trioxit: Tính chất hoá học của H2S (tính khử mạnh) và SO2 (vừacó tính oxi hoá vừa có tính khử). - Axit sunfuric: H2SO4đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất) và tính háo nước; H2SO4 loãng có tính axit mạnh. II.MA TRẬN ĐỀ: Nội dung kiến thức Oxi- ozon Lưu huỳnh H2S-SO2- SO3

Axit sunfuric

Biết So sánh tính oxi hoá của oxi và ozon Xác định số oxi hoá của lưu huỳnh

Mức độ nhận thức Hiểu

Tổng Vận dụng 1 1

Cho H2S qua dung dịch Pb(NO3)2. Nêu hiện tượng, viết PTHH Cho biết cách pha Viết ptpư xảy ra khi loãng axit sunfuric, cho các kim loại tác giải thích dụng với axit sunfuric đặc, nguội

Tổng hợp

Xác định muối tạo thành và tính khối lượng khi cho SO2 tác dụng với dd NaOH Hỗn hợp kim loại tác dụng với dd H2SO4 Tính % kim loại - Nhận biết - Sơ đồ - Điều chế

2

3 3

III. ĐỀ KIỂM TRA: Câu 1: So sánh tính oxi hoá của oxi và ozon? Viết 2 phương trình hoá học chứng minh? Câu 2: Xác định số oxi hoá của lưu huỳnh trong các chất sau: SO2; H2S; H2SO4; NaHSO3? Câu 3: Sục khí hiđrosunfua vào dung dịch chì nitrat (Pb(NO3)2), hiện tượng gì sẽ xảy ra? Viết phương trình hoá học? Câu 4: Cho 5,6 lít khí sunfurơ (đktc) vào 200 ml dung dịch KOH 2M. a) Muối nào được tạo thành? b) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng? Câu 5: Cho các kim loại: Al, Zn, Mg, Cu a) Kim loại nào không phản ứng với axit sunfuric đặc, nguội? b) Viết phương trình hoá học của các kim loại trong nhóm trên có xảy ra phản ứng với axit sunfuric đặc, nguội? Câu 6: Hãy cho biết cách pha loãng axit sunfuric? Giải thích? Câu 7: Cho 6,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit sunfuric loãng thì thu được 3,36 lit khí bay ra (đkc). Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X? Câu 8: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn: K2SO4, KCl, KNO3 Câu 9: Viết phương trình hoá học hoàn thành dãy chuyển hoá sau: (1) (2) (3) (4) H 2 S  → S  → SO2  → H 2 SO4  → BaSO4 Trang 148 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Câu 10: Từ quặng pirit sắt, không khí, nước và các điều kiện có đủ. Viết phương trình hoá học điều chế axit sunfuric? (Cho Mg=24, Fe=56, H=1, S=32, O=16, K=39) IV. ĐÁP ÁN: Câu 1: - Tính oxi hoá của ozon mạnh hơn oxi (0,5đ) - PTHH: Ở điều kiện thường: (0,5đ) Oxi Ozon Ag + O2 Không phản ứng 2Ag + O3 Ag2O + O2 KI + H2O+ O2 Không phản ứng 2KI + H2O+ O3 2KOH + I2 + O2 Câu 2: +4; -2; +6; +4 Câu 3: - Kết tủa đen (0,5đ) - PT: H2S + Pb(NO3)2 PbS + 2HNO3 (0,5đ) Câu 4: Cho 5,6 lít khí sunfurơ (đktc) vào 200 ml dung dịch KOH 2M. 5, 6 nSO2 = = 0, 25(mol ) n 0, 4 22, 4 Ta có: 1< KOH = <2 Tạo 2 muối KHSO3 và K2SO3 (0,5đ) a) nSO2 0, 25 nKOH = 0, 2.2 = 0, 4(mol ) b) KOH + SO2 KHSO3 a a a 2KOH + SO2 K2SO3 + H2O 2b b b Gọi a,b là số mol SO2 lần lượt ở 2 ptrình Số mol KHSO3 = a ; Số mol K2SO3 = b  a + b = 0, 25  a = 0,1 Ta có hpt :  ⇔  a + 2b = 0, 4 b = 0,15 Khối lượng KHSO3 = 0,1.120=12 (g) ; Khối lượng K2SO3=158.0,15=23,7(g) Câu 5: Cho các kim loại: Al, Zn, Mg, Cu a) Kim loại Al (0,25đ) b) Zn + 2H2SO4 ZnSO4 + SO2 + 2H2O Mg + 2H2SO4 MgSO4 + SO2 + 2H2O Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2 + 2H2O (0,75đ) Câu 6: - Đổ từ từ axit vào nước theo đũa thuỷ tinh và khuấy đều (0,5đ) - Vì tránh axit bắn vào người, nếu cho nước vào axit, khi axit tan trong nước toả nhiệt nhiều làm nước sôi và bắn axit vào người (0,5đ) Câu 7 Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg và Fe trong hỗn hợp Khối lượng hỗn hợp = 24x +56y =6,8 (g) (1) Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 x x mol Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 y y mol Tổng số mol H2 thu được= x+ y = 3,36/22,4 =0,15 (mol) (2)  24 x + 56 y = 6,8  x = 0, 05 Từ (1) và (2) ta có hpt:  ⇔ (0,5đ)  x + y = 0,15  y = 0,1

Trang 149 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Khối lượng Mg=24.0,05=1,2(g) %Mg=

1, 2.100 = 17, 65(%) %Fe=100-17,65=82,35(%) (0,5đ) 6,8

Câu 8: - Dùng ddBaCl2 nhận biết được K2SO4 (0,25đ) - Dùng dd AgNO3 nhận biết được KCl, còn lại là KNO3 (0,5đ) - Phương trình (0,25đ) Câu 9: Mỗi phương trình 0,25đ, thiếu cân bằng/ điều kiện trừ nửa số điểm 2H2S + SO2 3S + 2H2O to → SO2 S + O2  SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4 H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl Câu 10: Mỗi phương trình 0,25đ to 4FeS2 + 11O2  → 2Fe2O3 + 8SO2 o

V2O5 ,450 C 2SO2 + O2 → 2SO3 SO3 + H2O H2SO4

Ngày soạn: ………………………

Ngày dạy:…………………..… Trang 150

Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Tiết 63, 64:TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:Biết được: - Định nghĩa tốc độ phản ứng và nêu thí dụ cụ thể. - Các yếu tốảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác. 2.Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm cụ thể, hiện tượng thực tế về tốc độ phản ứng, rút ra được nhận xét. - Vận dụng được các yếu tốảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng hoặc giảm tốc độ của một số phản ứng trong thực tếđời sống, sản xuất theo hướng có lợi. 3.Thái độ: Tích cực, chủ động 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực tự học; năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV

- Hoá chất: H2SO4 loãng, đặc, HCl, Cu, BaCl2, Na2S2O3, CaCO3 - Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, bình tam giác có nút cao su, muỗng sắt... 2. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động trải nghiệm kết nối Các phản ứng hóa học xảy ra nhanh, chậm rất khác nhau, nghĩa là xảy ra với tốc độ khác nhau. Nếu một phản ứng xảy chậm ở điều kiện thường thì bằng cách nào có thể tăng được tốc độ của nó lên không? Để trả lời được câu hỏi đó, chúng ta cùng nghiên cứu bài học ngày hôm nay. 2. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Khái niệm về tốc độ phản ứng hoá học Mục tiêu: Biết khái niệm tốc độ phản ứng hoá học I) Khái niệm về tốc độ phản ứng hoá học Hoạt động 1: - GV làm TN và hs quan sát, nhận xét hiện tượng 1) Thí nghiệm: - So sánh phản ứng nào xảy ra nhanh hơn? - Ống nghiệm 1: 5ml dd BaCl2 *TN 1: xuất hiện ngay tức khắc - Ống nghiệm 2: 5ml dd Na2S2O3 *TN2:Sau một thời gian thấy trắng đục S xuất hiện. Cho đồng thời vào 2 ống nghiệm cùng 5ml dd =>Nhận xét: Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn (2) H2SO4 loãng - KL: Đánh giá mức độ xảy ra nhanh chậm của các Ptpư: phản ứng hoá học, gọi tắt là tốc độ phản ứng. BaCl2+H2SO4 BaSO4 +2HCl (1) - Khi 1 phản ứng hoá học xảy ra, nồng độ các chất => xuất hiện ngay tức khắc Na2S2O3+H2SO4 S +SO2+H2O+ Na2SO4 (2) phản ứng và sản phẩm biến đổi như thế nào ? - KL: Có thể dùng độ biến thiên CM làm thước đo tốc =>Sau một thời gian thấy trắng đục xuất hiện. độ phản ứng. 2) Nhận xét: Trong quá trình phản ứng CM các chất phản ứng - Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn (2) giảm còn sản phẩm tăng. C1 − C2 Trong cùng thời gian, CM các chất phản ứng giảm - Tốc độ trung bình: J = t − t 2

1

Trang 151 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT - Tốc độ phản ứng là độ biến thiên CM của một nhiều thì phản ứng sảy ra càng nhanh. Gv dẫn dắt hs lập CT tính tốc độ phản ứng và đưa ra trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng khái niệm trong 1 đơn vị thời gian. Hoạt động 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, ảnh hưởng của nồng độ Mục tiêu: Biết sự ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng hoá học *GV hướng dẫn HS quan sát TN, II) Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nhận xét: 1) Nồng độ: - GT: Điều kiện để các chất phản a) Thí nghiệm: ứng nhau là chúng phải chạm nhau, - Ống nghiệm 1: 5ml dd Na2S2O3 tần số va chạm lớn thì tốc độ phản - Ống nghiệm 2: 2,5ml dd Na2S2O3 + 2,5ml H2O ứng lớn. Khi CM tăng, tần số va Cho đồng thời vào 2 ống nghiệm cùng 5ml dd H2SO4 loãng chạm tăng nên tốc độ phản ứng b) Nhận xét: Kết tủa ở ống nghiệm 1 xuất hiện trước nhanh. Phản ứng ở ống nghiệm 1 xảy ra nhanh hơn *Khi tăng hoặc giảm nồng độ chất c) Kết luận: pứ thì tốc độ pứ như thế nào? Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng. Hoạt động 3: Ảnh hưởng của áp suất đến tốc độ phản ứng Mục tiêu: Biết sự ảnh hưởng của áp suất đến tốc độ phản ứng hoá học 2) Áp suất: GV: Đối với chất khí, v, to không đổi thì P tỉ lệ với số mol chất. - GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm, nhận xét? - Khi P tăng, CM chất khí - Gợi ý: phản ứng xảy ra nhanh nhờ sự va chạm của các chất phản ứng. tăng, nên tốc độ phản ứng *Khi tăng hoặc giảm P chất pứ thì tốc độ pứ như thế nào? tăng. Hoạt động 4: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng Mục tiêu: Biết sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng hoá học - Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 3) Nhiệt độ: theo nhóm, nhận xét a) Thí nghiệm: -GV: Tăng nhiệt độ chuyển động - Ống nghiệm 1: 5ml dd Na2S2O3 nhiệt độ tăng tần số va chạm tăng. - Ống nghiệm 2: 5ml dd Na2S2O3, đun nóng Tần số va chạm thuộc nhiệt độ. Tần Cho đồng thời vào 2 ống nghiệm cùng 5ml dd H2SO4 loãng số va chạm có hiệu quả giữa các chất b) Nhận xét: Kết tủa ở ống nghiệm xuất hiện trước phản ứng tăng tốc độ phản ứng Phản ứng ở ống nghiệm 2 xảy ra nhanh hơn tăng. c) Kết luận: *Khi tăng hoặc giảm nhiệt độ chất pứ Khi tăng nhiệt độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng. thì tốc độ pứ như thế nào? Hết tiết 61 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng Mục tiêu: Biết ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng hoá học Hoạt động 1: II) Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng GV: Hướng dẫn học sinh làm thí 1) Nồng độ: nghiệm theo nhóm, quan sát phản 2) Áp suất: ứng xảy ra giữa dung dịch axit HCl 3) Nhiệt độ: và đá vôi có cùng thể tích cùng nồng 4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt. độ nhận xét so sánh mức độ sủi bọt Cho Axit HCl tác dụng với 2 mẫu đá vôi có kích thước khác nhau. khí CO2 ở mỗi trường hợp từ đó kết CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O luận về sự liên quan giữa diện tích bề Kết luận : mặt chất sẵn với tốc độ phản ứng. Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng. HS : Quan sát nhận xét và kết luận. Trang 152 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Hoạt động 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, ảnh hưởng của chất xúc tác Mục tiêu: Biết sự ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng hoá học - Quan sát sự phân hủy của H2O2 chậm trong dung 5. Ảnh hưởng của chất xúc tác. dịch ở điều kiện thường và khi rắc thêm vào 1 ít bột - Thí nghiệm : xét sự phân hủy của H2O2 MnO2, so sánh 2 thí nghiệm nhận xét và kết luận. chậm trong dung dịch ở nhiệt độ thường. - HS quan sát rút ra nhận xét. 2H2O2→ 2H2O + O2↑ - Khi kết thúc phản ứng chất xúc tác MnO2 không bị - Khi cho vào 1 ít bột MnO2 tiêu hao. Kết luận : -Gv thông tin về chất ức chế phản ứng, tốc độ khuấy Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, trộn ảnh hưởng đến tốc độ pư nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc. Hoạt động 3: Ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng Mục tiêu: Rút ra được ý nghĩa của tốc độ phản ứng Dựa vào các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá III. Ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng học, cho biết ý nghĩa của tốc độ phản ứng trong thực hoá học: (SGK) tiễn, cho ví dụ?

3. Luyện tập - GV cho HS hoạt động nhóm nhỏ để giải quyết các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập. - Sau khi các nhóm hoàn thành phiếu học tập GV đã giao, GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác góp ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra những chố sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải bài tập. Bài1) Nồng độ cao nên tốc độ phản ứng nhanh hơn Bài2) Tăng diện tích tiếp xúc Bài3) ∆C A 0, 78 − 0,8 = = 10-3 mol.la)V = ∆t 20 1 -1 .phút ∆C B b)V= => ∆CB = V. ∆t = 10-3.20= 0,02 ∆t [ B ] sau - [ B ] bđ = 0,02

[ B ] sau = 0,02 + 1 = 1.02 M

Bài 1) Tại sao nhiệt độ của ngọn lửa axetilen cháy trong oxi cao hơn nhiều so với cháy trong không khí tạo nên nhiệt độ hàn cao hơn. Bài 2)Tại sao khi đun bếp ở gia đình người ta thường đập nhỏ than, củi ra ? Bài 3) Xét phản ứng A + B C Lúc đầu [ A] bđ = 0,8M, [ B ] bđ = 1M.Sau 20 phút, [ A] giảm xuống còn 0,78M. a) Tính tốc độ phản ứng trung bình trong khoảng thời gian 20 phút. Tốc độ tính theo A và B có khác không? b) Nồng độ của B sau 20 phút là bao nhiêu?

4. Vận dụng và tìm tòi mở rộng GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu qua tài liệu, internet… cho biết một số ứng dụng của tốc độ phản ứng hóa học trong đời sống hàng ngày.

Trang 153 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Ngày soạn: ………………………

Ngày dạy:……………………..

Tiết 65:BÀI THỰC HÀNH SỐ 6:

TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm: + ảnh hưởng của nồng độđến tốc độ phản ứng. + ảnh hưởng của nhiệt độđến tốc độ phản ứng. + ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng. 2 Kĩ năng: - Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH. - Viết tường trình thí nghiệm 3. Thái độ: Cẩn thận khi tiếp xúc với hóa chất 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực tự học; năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV - Dụng cụ: -Ống nghiệm -Giá để ống nghiệm -Kẹp hóa chất -Đèn cồn -Ống nhỏ giọt - Hóa chất: -Dung dịch HCl 18% và dung dịch HCl 6%. -Dung dịch H2SO4(loãng) 10%. -Kẽm kim loại dạng hạt và vụn nhỏ .

-Kẹp gỗ

2. Chuẩn bị của HS -Đọc trước bài 37 trong sgk, xem kỹ các các bước tiến hành thí nghiệm. -Ôn tập những kiến thức liên quan đến bài thực hành : +Tốc độ phản ứng hóa học . +Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học như nồng độ, nhiệt độ, diện tích bề mặt chất rắn .

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động trải nghiệm kết nối 2. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: -GV nêu nội dung tiết thực hành .Những điểm cần chú ý khi thực hiện từng thí nghiệm. -GV nêu những yêu cầu cần thực hiện trong tiết thực hành . Hoạt động 2: Thí nghiệm 1:Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ ứng . phản ứng. HV thực hiện theo từng bước : Trang 154 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT GV hướng dẫn HV làm thí nghiệm như SGK , -Bước 1:chuẩn bị 2 ống nghiệm như sau: quan sát thí nghiệm xảy ra +Ống 1: 3ml dd HCl 18% +Ống 2: 3ml dd HCl 6% -Bước 2:Cho đồng thời vào mỗi ống nghiệm 1 hạt GV lưu ý HV quan sát lượng bọt khí thoát ra ở 2 kẽm ống nghiệm -Bước 3: HV quan sát hiện tượng xảy ra và nhận xét. Viết phương trình phản ứng xảy ra. HV viết kết quả vào bảng tường trình Hoạt động 3: Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng . phản ứng . HV thực hiện theo từng bước : GVhướng dẫn HV làm thí nghiệm như SGK -Bước 1: Chuẩn bị 2 ống nghiệm như sau: ,quan sát hiện tượng xảy ra ,giải thích + ống 1: 3ml dd H2SO4 15% + ống 2: 3ml dd H2SO4 15% -Bước 2: Đun nóng một ống nghiệm đến gần sôi ,tiếp tục cho hạt kẽm vào cả hai ống nghiệm. -Bước 3: HV quan sát hiện tượng xảy ra và nhận xét. Viết phương trình phản ứng xảy ra . HV viết kết quả vào bảng tường trình. Hoạt động 4: Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của diện tích bề mặt chất Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của diện tích bề mặt rắn đến tốc độ phản ứng . chất rắn đến tốc độ phản ứng . HV thực hiện theo từng bước : GVhướng dẫn HV làm thí nghiệm như SGK -Bước 1: Chuẩn bị 2 ống nghiệm như sau: ,quan sát hiện tượng xảy ra ,giải thích + ống 1: 3ml dd H2SO4 15% + ống 2: 3ml dd H2SO4 15% -Bước 2:Cho đồng thời vào ống 1 hạt kẽm to, ống 2 vụn kẽm (có tổng khối lượng bằng hạt kẽm ở ống 1) -Bước 3: HV quan sát hiện tượng xảy ra và nhận xét. Viết phương trình phản ứng xảy ra . HV viết kết quả vào bảng tường trình. * GV nhận xét II. HỌC SINH VIẾT TƯỜNG TRÌNH *Yêu cầu học sinh viết tường trình CÔNG VIỆC SAU BUỔI THỰC HÀNH GV nhận xét vể buổi thực hành và hướng dẫn HS HS : Thu dọn vệ sinh phòng thí nghiệm. thu dọn hóa chất, rửa ống nghiệm và dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phòng thí nghiệm. GV : Yêu cầu HS làm tường trình theo mẫu. HS : Làm tường trình theo mẫu sau đây : Ngày … Tháng … Năm… Họ và tên : ……………………………………… Lớp : ………Tổ thí nghiệm : ………………… Tường trình hóa học số : ……………………… Tên bài : ………………………………………… Tên thí Phương pháp Hiện tượng quan Giải thích – Viết phương trình phản ứng nghiệm tiến hành sát

Trang 155 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Ngày soạn: ………………………

Ngày dạy:……………………..

Tiết 66, 67:CÂN BẰNG HOÁ HỌC I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Biếtđược: - Định nghĩa phản ứng thuận nghịch và nêu thí dụ . - Khái niệm về cân bằng hoá học và nêu thí dụ. - Khái niệm về sự chuyển dịch cân bằng hoá học và nêu thí dụ. - Các yếu ảnh hưởng đến cân bằng hoá học - Nội dung nguyên lí Lơ Sa- tơ- liê và cụ thể hoá trong mỗi trường hợp cụ thể. 2. Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm rút ra được nhận xét về phảnứng thuận nghịch và cân bằng hoá học. - Dựđoán được chiều chuyển dịch cân bằng hoá học trong những điều kiện cụ thể. - Vận dụng được các yếu tốảnh hưởng đến cân bằng hoá học đểđề xuất cách tăng hiệu suất phản ứng trong trường hợp cụ thể. 3.Thái độ:Tích cực, chủ động 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực tự học; năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV

- Máy tính, máy chiếu, hình ảnh và thí nghiệm minh họa có liên quan đến bài học

2. Chuẩn bị của HS Học bài cũ, chuẩn bị bài mới

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động trải nghiệm kết nối Có phải mọi phản ứng đều chuyển hóa hoàn toàn các chất phản ứng thành các sản phẩm không? Nếu phản ứng chỉ xảy ra ở mức độ nào đó thì phải làm thế nào có thể tăng được hiệu suất chuyển hóa các chất phản ứng hoàn thành các sản phẩm? Để trả lời các câu hỏi đó, chúng ta cùng nghiên cứu bài học ngày hôm nay. 2. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch Mục tiêu: Học sinh biết thế nào là phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch GV hướng dẫn HV I Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch và cân bằng hóa học : hiểu về phản ứng một 1 Phản ứng một chiều : là phản ứng chỉ xảy ra theo 1 chiều từ trái sang phải chiều và phản ứng MnO2 , t0 thuận nghịch Vd: 2KClO3 2KCl + 3O2 2.Phản ứng thuận nghịch :là những phản ứng trong cùng điều kiện xảy ra theo 2 chiều trái ngược nhau. (1) Vd : Cl2 + H2O HCl + HClO (2) Trang 156 Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT (2) phản ứng nghịch. (1) phản ứng thuận Hoạt động 2: Cân bằng hoá học Mục tiêu: Học sinh biết thế nào là cân bằng hoá học GV hướng dẫn Hs tập phân tích số liệu thu được từ thực 3 Cân bằng hóa học : nghiệm của phản ứng thuận nghịch sau: H2(k + I2 (k) 2 HI(k) t =0 0,500 0,500 0 mol t ≠ 0 0,393 0,397 0,786 mol t: cb 0,107 0,107 0,786 mol GV hướng dẫn HV (GV treo hình vẽ 7.4) - Lúc đầu do chưa có HI nên số mol HI bằng 0 - Phản ứng xảy ra: H2 kết hợp với I2 cho HI nên lúc này vt max và giảm dần theo số mol H2, I2 , đồng thời HI vừa tạo - Định nghĩa: CBHH là trạng thái của thành lại phân huỷ cho H2, I2 , vn tăng phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản Sau một khoảng thời gian vt =vn lúc đó hệ cân bằng Cbhh ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. là gì? - CBHH là một cân bằng động. - Ở trạng thái cân bằng thì trong hệ luôn - HS dựa vào SGK định nghĩa thế nào là cân bằng hóa học - HS nghiên cứu SGK và cho biết : tại sao CBHH là cân bằng luôn có mặt chất phản ứng và các chất động? sản phẩm - GV lưu ý HS các chất có trong hệ cân bằng Hoạt động 3: Sự chuyển dịch cân bằng Mục tiêu: Học sinh biết thế nào là sự chuyển dịch cân bằng -GV làm TN như hình vẽ 7.5 trang 158-sgk II. Sự chuyển dịch cân -GV đặt vấn đề: trong 2 ống nghiệm có hỗn hợp khí NO2 và N2O4 . bằng hóa học : 2NO2 (k) N2O4 (k) 1.Thí nghiệm : sgk (nâu đỏ) (không màu) 2.Định nghĩa : Sự chuyển -Đặt một ống nghiệm vào bình nước đá , quan sát màu sắc ở 2 bên ống dịch cân bằng hóa học là sự nghiệm, Hs cho biết trong hỗn hợp trên tồn tại chủ yếu là NO2 hay N2O4 ? dịch chuyển từ trạng thái cân -GV bổ sung: tồn tại N2O4 , [NO2] giảm bớt , [N2O4] tăng thêm so ban bằng này sang trạng thái cân bằng khác do tác động từ các đầu nghĩa là CBHH ban đầu đã bị phá vỡ -Lưu ý: Nếu tiếp tục , màu sắc của ống nghiệm sẽ không thay đổi nữa yếu tố bên ngoài lên cân nghĩa là CBHH mới đang hình thành .=> sự chuyển dịch cân bằng. bằng -HS dựa vào sgk phát biểu định nghĩa ? Hết tiết 66 HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Ảnh hưởng của nồng độ đến cân bằng hoá học Mục tiêu: Biết sự ảnh hưởng của nồng độ đến cân bằng hoá học, dự đoán được chiều chuyển dịch cân bằng khi thay đổi nồng độ chất GV đàm thoại dẫn dắt HS theo hệ thống câu hỏi: III.Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa -Khi hệ cân bằng thì vt lớn hơn ,bằng hay nhỏ hơn vn? học Nồng độ các chất có thay đổi nữa hay không? 1.Ảnh hưởng của nồng độ: -Khi thêm CO2 thì vt hay vn tăng? Ví dụ: Xét phản ứng: HS: + vt = vn ,[chất ] không thay đổi C(r) + CO2 (k) 2CO( k) + vt tăng. + Khi thêm CO2 [CO2] tăng vt tăng xảy GV bổ sung: Cân bằng cũ bị phá vỡ, cân bằng mới được ra phản ứng thuận (chiều làm giảm [CO2] ) thiết lập, nồng độ các chất khác so với cân bằng cũ . + Khi lấy bớt CO2 [CO2] giảm vntăng -Khi thêm CO2 phản ứng xảy ra theo chiều thuận sẽ làm vt< vn xảy ra phản ứng nghịch (chiều làm Trang 157 Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT tăng [CO2]) giảm hay tăng nồng độ CO2 ? HS: làm giảm [CO2] Vậy : Khi tăng hoặc giảm nồng độ của một -GV: Em hãy nhận xét trong phản ứng thuận nghịch khi chất trong cân bằng thì cân bằng bao giờ cũng tăng nồng độ một chất thì CBHH dịch chuyển về phía chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng của nào? việc tăng hoặc giảm nồng độ của chất đó. Tương tự với trường hợp lấy bớt CO2 Lưu ý : Chất rắn không làm ảnh hưởng đến HS dựa vào sgk đưa ra nhận xét cuối cùng về ảnh hưởng cân bằng của hệ. của nồng độ. Hoạt động 2: Ảnh hưởng của áp suất đến cân bằng hoá học Mục tiêu: Biết sự ảnh hưởng của áp suất đến cân bằng hoá học, dự đoán được chiều chuyển dịch cân bằng khi thay đổi áp suất GV mô tả thí nghiệm và đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề để giúp 2.Ảnh hưởng của áp suất : HS tìm hiểu ảnh hưởng của áp suất Khi tăng hoặc giảm áp suất chung của Ví dụ: Xét phản ứng: hệ cân bằng thì cân bằng bao giờ cũng N2O4 (k) chuyển dịch theo chiều làm giảm tác 2NO2 (k) -Nhận xét phản ứng: dụng của việc tăng hoặc giảm áp suất +Cứ 1 mol N2O4 tạo ra 2 mol NO2 =>phản ứng thuận làm đó tăng áp suất . *Lưu ý : Khi số mol khí ở 2 vế bằng +Cứ 2mol NO2 tạo ra 1 mol N2O4 => phản ứng nghịch làm nhau thì áp suất không ảnh hưởng đến giảm áp suất. cân bằng. -Sự ảnh hưởng của áp suất đến cân bằng: Ví dụ: H2(k) + I2(k) 2HI (k) + Khi tăng p chung số mol NO2 giảm, số mol N2O4 tăng => cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch ( làm giảm áp suất của hệ ) + Khi giảm p chung số mol NO2 tăng, số mol N2O4 giảm => cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận ( làm tăng áp suất ) Hoạt động 3: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cân bằng hoá học Mục tiêu: Biết sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến cân bằng hoá học, dự đoán được chiều chuyển dịch cân bằng khi thay đổi nhiệt độ GV đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề để 3.Ảnh hưởng của nhiệt độ: giúp HV tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt *Phản ứng thu nhiệt và phản ứng toả nhiệt: -Phản ứng thu nhiệt là phản ứng lấy thêm năng lượng để tạo độ. Xét phản ứng: sản phẩm .Kí hiệu: ∆ H > 0. N2O4 (k) 2NO2 (k) ∆ H = -Phản ứng toả nhiệt là phản ứng mất bớt năng lượng . Kí hiệu +58kJ ∆ H < 0. (không màu ) (nâu đỏ) *Ví dụ: Xét phản ứng: +Khi đun nóng hỗn hợp màu nâu N2O4 (k) 2NO2 (k) ∆ H = +58kJ đỏ của hỗn hợp khí đậm lên =>phản (không màu ) (nâu đỏ) ứng xảy ra theo chiều thuận nghĩa là -Nhận xét: chiều thu nhiệt (giảm nhiệt độ phản +Phản ứng thuận thu nhiệt vì ∆ H = +58kJ >0 ứng) +Phản ứng nghịch tỏa nhiệt vì ∆ H =-58kJ < 0 +Khi làm lạnh hỗn hợp màu nâu đỏ -Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cân bằng hóa học: Khi tăng nhiệt của hỗn hợp khí nhạt dần =>phản ứng độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt (giảm xảy ra theo chiều nghịch nghĩa là tác dụng tăng nhiệt độ).Khi giảm nhiệt độ, cân bằng phản ứng chiều tỏa nhiệt (tăng nhiệt độ phản chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt (giảm tác dụng giảm ứng). nhiệt độ) Hoạt động 4: Nguyên lí chuyển dịch cân bằng và vai trò của chất xúc tác Mục tiêu: Biết nguyên lí chuyển dịch cân bằng và vai trò của chất xúc tác Trang 158 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT GV : Em hãy nêu điểm giống nhau của chiều Kết luận: Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-lichuyển dịch CBHH khi có một yếu tố (nồng ê: Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân độ, nhiệt độ, áp suất )tác động đến phản ứng bằng khi chịu một tác động từ bên ngoài như biến đổi thuận nghịch. nồng độ, áp suất, nhiệt độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch HS nêu nguyên lí theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó. GV trình bày theo sgk 4.Vai trò của xúc tác: - Không ảnh hưởng đến CBHH - Làm cho CB được thiết lập nhanh hơn Hoạt động 5: Ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học trong sản xuất hoá học Mục tiêu: Biết cách tăng hiệu suất phản ứng trong sản xuất hoá học GV đặt câu hỏi đàm IV. Ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học trong sản xuất hóa học. thoại cùng HS Ví dụ 1: Trong sản xuất axit sunfuric phải thực hiện phản ứng sau trong diều kiện nào?(nồng độ, nhiệt độ, áp suất ) 2SO2 (k) +O2 (k) 2SO3 (k) ∆ H < 0 Giải: GV có thể lấy thêm Để phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận thì: ví dụ minh hoạ + dư không khí ( dư oxi) (r) CaCO3 + nhiệt độ khá cao 4500C CaO(r) + CO2(k) ∆ + xúc tác V2O5 H<0 Ví dụ 2: Cần thực hiện ở điều kiện nào để phản ứng tổng hợp amoniac đạt hiệu suất cao? N2 (k) + 3H2 (k) 2 NH3(k) ∆ H < 0 Giải: Thực hiện phản ứng trong điều kiện: + áp suất cao + nhiệt độ thích hợp + xúc tác bột Fe + Al2O3/K2O

3. Luyện tập - GV cho HS hoạt động nhóm nhỏ để giải quyết các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập. - Sau khi các nhóm hoàn thành phiếu học tập GV đã giao, GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác góp ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra những chố sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải bài tập. Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hóa học. B. Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng tahis cân bằng thì phản ứng dừng lại. C. Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hóa học. D. Ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở hai về của phương trình phản ứng phải bằng nhau. Câu 2: Cho cân bằng hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k) Yếu tố nào sau đây không làm nồng độ các chất trong hệ cân bằng biến đổi? C. sự có mặt chất xúc tác A. biến đổi nhiệt độ B. biến đổi áp suất D. biến đổi dung tích của bình phản ứng Câu 3: Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm vào chất xúc tác thì A. chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận B. chỉ làm tăng tốc dộ phản ứng nghịch C. làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch với số lần như nhau Trang 159 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT D. không làm tăng tốc độ của phản ứng thuận và nghịch Câu 4: Xét phản ứng trong quá trình luyện gang: Fe2O3 (r) + 3CO (kk) ⇌ 2Fe (r) + 3CO2 (k); ∆H > 0 Có các biện pháp: Tăng nhiệt đô phản ứng Giảm nhiệt độ phản ứng Tăng áp suất chung của hệ Tăng áp suất CO Trong các biện pháp trên, có bao nhiêu biện pháp làm tăng hiệu suất của phản ứng? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào phù hợp với một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng? A. Phản ứng thuận đã kết thúc B. Phản ứng nghịch đã kết thúc C. Cả phản ứng thuận và phản ứng nghịch đã kết thúc D. Tốc độ pahnr ứng thuận bằng tốc dộ phản ứng nghịch Câu 6: Cho phản ứng hóa học: A + B → C Nồng độ ban đầu của A là 1 mol/l, của B là 0,8 mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của B chỉ còn 20% nồng độ ban đầu. Tốc độ trung bình của phản ứng là A. 0,16 mol/l.phút B. 0,016 mol/l.phút C. 1,6 mol/l.phút D. 0,064 mol/l.phút Đáp án 1. C

2. C

3. C

4. B

5. D

6. D

4. Vận dụng và tìm tòi mở rộng GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu qua tài liệu, internet… cho biết thêm các ví dụ vận dụng cân bằng hóa học vào đời sống hàng ngày.

Trang 160 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Ngày soạn: ………………………

Ngày dạy:…………………….

Tiết 68:LUYỆN TẬP: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về: - Tốc độ phản ứng và các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng - Cân bằng hoá học, sự chuyển dịch cân bằng và các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học

2.Kĩ năng: - Dựđoán được chiều chuyển dịch cân bằng hoá học trong những điều kiện cụ thể. - Vận dụng được các yếu tốảnh hưởng đến cân bằng hoá học trong trường hợp cụ thể. 3.Thái độ: Tích cực, chủ động 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực tự học; năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV Máy tính, máy chiếu, hệ thống câu hỏi và bài tập liên quan

2. Chuẩn bị của HS Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động trải nghiệm kết nối 2. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1:Kiến thức cần nắm vững Mục tiêu: Củng cố kiến thức về các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học, cân bằng hoá học, sự chuyển dịch cân bằng, các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng - Có thể dùng những biện pháp gì để tăng tốc Dạng1: Các biện pháp tăng tốc độ phản ứng hóa học. độ của những phản ứng hoá học xảy ra chậm - Tăng CM, to, P, xt, diện tích bề mặt. ở những điều kiện thường. - Phản ứng có tốc độ phản ứng lớn. - GV cùng HS thảo luận giải bài tập số 4 BT4/168 Fe + CuSO4 (4M) (SGK) Znbột + CuSO4 (2M) Zn + CuSO4 (2M, 50oC) 2H2 + O2 2 H2 O - Một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái như *Dạng2: Cân bằng hoá học thế nào gọi là CBHH? -Khi Vt = Vn - Có thể duy trì một CBHH để nó không biến -Có thể duy trì đổi theo thời gian không? Bằng cách nào? -Bằng cách giữ nguyên đk phản ứng. - Thế nào là sự CDCB ? - Nêu nguyên lí chuyển dịch cân bằng?

* Dạng 3: Sự chuyển dịch Cân bằng - Là sự chuyển từ trạng thái Cb này sang trạng thái CB khác do tác động CM, to, P Hoạt động 2:Vận dụng Trang 161

Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng vận dụng nguyên lí Lơ Sa-tơ-liê để xác định chiều chuyển dịch cân bằng Hoạt động 4: Bài tập BT5: - Hút khí CO2, hơi nước Làm bài tập 5, 6, 7 - Đun nóng HS đứng tại chỗ trả lời BT6: a) Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận b) c) Chất rắn không ảnh hưởng đến cân bằng d) Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận e) Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận BT7: a) Chuyển dịch theo chiều nghịch b) Không chuyển dịch c) Chuyển dịch theo chiều thuận d) Không chuyển dịch e) Chuyển dịch theo chiều nghịch HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Thảo luận làm bài tập theo nhóm Vận dụng: Hoạt động 1: Gv phát cho mỗi nhóm 1 đề gồm các bài tập, giải theo nhóm, mọi hs đều tham gia trả lời sau khi hoàn thành bài của nhóm: Câu 1: Phản ứng tổng hợp NH3 theo pthh: N2 + H2 ⇌ NH3 ∆H < 0 Để cân bằng chuyển dịch theo chiều Câu 1: C thuận cần: A. Tăng áp suất B. Tăng nhiệt độ C. Giảm nhiệt độ D. A và C Câu 2: Phản ứng sản xuất vôi: Câu 2: B CaCO3 (r) ⇌ CaO(r) + CO2(k) ∆H > 0 Biện pháp kĩ thuật tác động vào quá trình sản xuất để tăng hiệu xuất phản ứng là: A. Tăng áp suất B. Tăng nhiệt độ C. Giảm áp suất D. A và C Câu 3: Phản ứng sản xuất vôi: Câu 3: A CaCO3 (r) ⇌ CaO(r) + CO2(k) ∆H > 0 Hằng số cân bằng Kp của phản ứng phụ thuộc vào: A. Áp suất của khí CO2 C. Khối lượng CaO D. Chất xúc tác B. Khối lượng CaCO3 Câu 4: Cho cân bằng: 2NO2 ⇌ N2O4 ∆ H=-58,04 kJ Nhúng bình đựng hỗn hợp NO2 và N2O4 vào nước đá thì: A. Hỗn hợp vẫn giữ nguyên màu như bđ Câu 4: C B. Màu nâu đậm dần C. Màu nâu nhạt dần D. Hỗn hợp có màu khác Câu 5: Khi tăng áp suất của hệ phản ứng: Câu 5: C CO + H2O ⇌ CO2 + H2 thì cân bằng sẽ: A. Chuyển rời theo chiều thuận B. Chuyển rời theo chiều nghịch C. Không dịch chuyển D. Chuyển rời theo chiều thuận rồi cbằng Trang 162 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Câu 6: Cho cân bằng hóa học: N2 + O2 ⇌ 2NO ∆ H > 0 Để thu được nhiều khí NO, người ta: Câu 6: A B. Tăng áp suất A. Tăng nhiệt độ A. Giảm nhiệt độ D. Giảm áp suất Câu 7: Hằng số cân bằng của phản ứng: N2O4 (k) ⇌ 2NO2 (k) là: 2 Câu 7: A NO2 ] NO2 ] [ [ B. K = A. K = 1 [ N 2O4 ] [ N 2O4 ]2 C. K =

[ NO2 ] [ N 2O4 ]

D. Kết quả khác

Câu 8: Chất xúc tác là: A. Chất làm tăng tốc độ phản ứng B. Chất không thay đổi khối lượng trước và sau phản ứng C. Chất làm thay đổi tốc độ phản ứng nhưng khối lượng không đổi sau khi phản ứng kết thúc D. Cả A, B và C Câu 9: Hằng số cân bằng KC của một chất xác định chỉ phụ thuộc vào: A. Nồng độ của các chất B. Hiệu suất phản ứng C. Nhiệt độ phản ứng D. Áp suất Câu 10: Cho biết phản ứng sau: H2O(k) + CO(k) ⇌ H2(k) + CO2(k) ở 700oC hằng số cân bằng K=1,873. Tính nồng độ H2Ovà CO ở trạng thái cân bằng, biết rằng hỗn hợp ban đầu gồm 0,300 mol H2Ovà 0,300 mol CO trong bình 10lít ở 700oC. A. 0,01733M B. 0,01267M C. 0,1733M D. 0,1267M

Câu 8: C

Câu 9: A

0, 3 = 0,03M 10 Gọi x là nồng độ nước phản ứng tại thời điểm t: H2O(k) + CO(k) ⇌ H2(k) + CO2(k) Bđ 0,03M 0,03M 0 0 Pư x x x x Cb 0,03-x 0,03-x x x Ta có: [ H 2 ][CO2 ] = x.x =1,873 KC = [ H 2O ][CO ] ( 0, 03 − x )2

Câu 10: CM =

x1= 0,1115 > 0,03 (loại) X2= 0,0173 (chọn) Vậy đáp án đúng là A Hoạt động 2: Giải bài - Gv thu bài tất cả các nhóm, lần lượt gọi đại diện các nhóm trả lời - Một hs lên bảng làm câu 10

Trang 163 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Ngày soạn: ………………………

Ngày dạy:……………………..

Tiết 69:ÔN TẬP HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về phản ứng oxi hóa khử, halogen, oxi- lưu huỳnh,axit sunfuric, tốc độ phản ứng, cân bằng hoá học, sự chuyển dịch cân bằng... 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm bài tự luận logic, nhanh, chính xác 3. Thái độ: Nghiêm túc, tập trung 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực tự học; năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GVTổng hợp kiến thức, cho học sinh photo đề cương trước (kèm theo) 2. Chuẩn bị của HS: Ôn bài, làm bài tập trong đề cương III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động trải nghiệm kết nối 2. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH Gv phát vấn học sinh về kiến thức các chương (đã có trong đề Sơ lược trong đề cương (Những cương) bài tập này đã làm trong quá trình Học sinh làm bài tập theo nhóm Lên bảng trình bày Nhóm khác học) nhận xét, bổ sung GV đánh giá, hướng dẫn cách trình bày ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII- LỚP 10CB A. Lí thuyết: I.Chương 4: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ Lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá khử (4bước) Bước 1: Xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong phản ứng để tìm chất oxi hoá, chất khử Bước 2: Viết quá trình oxi hoá và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hoá, chất khử sao cho tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số e mà chất oxi hoá nhận Bước 4: Đặt các hệ số của chất oxi hoá và chất khử vào sơ đồ phản ứng, từ đó tinh ra hệ số của các chất khác có mặt trong phương trình hoá học. Kiểm tra sự cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố ở 2 vế I.Chương 5: NHÓM HALOGEN Các Halogen Độ âm điện Tính oxi hoá Phản ứng với H2 Phản ứng với H2O

F 3,98

Cl 3,16

Br 2,96

F2+H2 → 2HF

Tính oxi hoá giảm dần to Cl2+H2  → 2HCl → 2HBr Br2+H2 

2F2+2H2O 4HF+ O2

Cl2+H2O ⇌ HCl+HClO

−252o C ( no )

I

as

Br2+H2O ⇌ HBr+HBrO

2,66

to

⇀ I2+H2 ↽ 2HI Hầu như không tác dụng

Trang 164 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT Các dung dịch HX

HF

HCl

HBr

HI

Tính axit và tính khử tăng dần +1 Các hợp Cl NaClO, CaOCl có tính oxi hoá mạnh do ion ClO có thể hiện tính oxi hoá mạnh 2 chất của clo với oxi Nhận biết FClBrIKhông tác dụng Kết tủa trắng AgCl Kết tủa vàng nhạt AgBr Kết tủa vàng AgI các ion Halogenua bằng dd AgNO3 III.Chương 6: OXI- LƯU HUỲNH Tính chất đặc trưng O2 O3 S Tính oxi hoá mạnh Tính oxi hoá mạnh hơn oxi Thể hiện tính oxi hoá và tính khử −2 +4 +4 +6 +6 Tính chất các hợp chất của H S S O H S O S O H S O4 2 2 3 3 2 2 lưu huỳnh Tính khử mạnh Tính oxi hoá hoặc tính khử Tính oxi hoá mạnh O2 + O2 + H 2O Sản xuất H2SO4 trong công S hoặc FeS2 → SO2  → SO3  → H2SO4 V2 O5 ,t o nghiệp Nhận biết ion sunfat Cho tác dụng với dung dịch BaCl2 BaSO4↓màu trắng không tan trong axit

B. Các dạng bài tập: 1) Xác định tên, vị trí nguyên tố dựa vào cấu hình electron nguyên tử hoặc cấu hình e lớp ngoài cùng của ion 2) Tính chất hoá học đặc trưng của các chất, viết PTHH minh hoạ 3) Hiện tượng thí nghiệm, viết phương trình 4) Viết PTHH, sơ đồ điều chế 5) Hoàn thành dãy chuyển hoá 6) Nhận biết 7) Bài toán SO2 tác dụng với dung dịch kiềm 8) Xác định công thức hoá học một chất 9) Viết phương trình phản ứng với axit sunfuric đặc, loãng 10) Bài toán về hỗn hợp kim loại C. Bài toán: Bài 1 - BT8/114 SGK Bài 2 - BT10/139 SGK Bài 3: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: a.S → → SO2 → Na2SO3 → SO2 → SO3 → H2SO4 → FeSO4 → Fe(OH)2 → FeSO4 → BaSO4 b.Na2S → H2S → K2S → H2S → FeS → H2S → S → H2S → SO2 → H2SO4 → SO2 → Na2SO3 c.H2SO4 → SO2 → H2SO4 → Fe2(SO4)3 → Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3 → K2SO4 → BaSO4. Bài 4: Hoàn thành các HTHH: a. Fe2O3 + H2SO4 đặc nóng. l. P + H2SO4. b. FeO+ H2SO4 đặc nóng. m. Mg + H2SO4 đặc. c. Fe+ H2SO4 đặc nóng. n. Al(OH)3 + H2SO4 đặc nóng. d. Fe2O3 + H2SO4 loãng. o. KBr + H2SO4đặc Trang 165 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Trường THPT p. FeS2 + H2SO4 đặc. e. Al + H2SO4 loãng f. Al+ H2SO4 đặc nóng. q. FeCO3 + H2SO4 đặc g. Fe(OH)3 + H2SO4 đặc nóng. x. Fe3O4 + H2SO4 đặc. h. CuO + H2SO4 đặc nóng. y. Zn + H2SO4 đặc. k. Cu + H2SO4 đặc. z. Ag + H2SO4 đặc nóng Bài 5: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch: a) HNO3, BaCl2, NaCl, HCl b) H2SO4, HCl, NaOH, Na2SO4, HNO3. c) K2SO3, K2SO4, K2S, KNO3. d) H2SO4, HNO3, HCl Bài 6: Chỉ dùng một thuốc thử hãy nhận biết các dung dịch: BaCl2, NaCl, H2SO4 Bài 7: Cân bằng các phương trình phản ứng sau: Mg + H2SO4 đặc → MgSO4 + S + H2O. Zn + H2SO4 đặc → ZnSO4 + H2S + H2O. o

t Fe2(SO4)3 + H2S + H2O. Fe + H2SO4 đặc → o

t Al + H2SO4 đặc → Al2(SO4)3 + S + H2O. o

t Ag + H2SO4 đặc → Ag2SO4 + SO2 + H2O o

t Fe3O4 + H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O o

t FeS2 + H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Bài 8: Cho 5,6 lít khí SO2(đkc) vào: a) 400ml dung dịch KOH 1,5M b) 250ml dung dịch NaOH 0,8M c) 200ml dung dịch KOH 2M Bài 9: Cho mg hỗn hợp gồm Fe, Zn, Cu tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 13,44 lít khí (đktc)và 9,6g chất rắn. Mặt khác cũng lấy mg hỗn hợp nói trên cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nguội thu được 7,84 lít khí (đktc). a. Tính m? b. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại. Bài 10: Cho 15,15 g hỗn hợp gồm Fe, Al tác dụng hết với 500g dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 13440ml khí (đktc). a. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại. b. Tính nồng độ % H2SO4. c. Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra qua 300g dung dịch NaOH 11,4% Tínhkhối lượng muối tạo thành sau phản ứng

Trang 166 Kế hoạch dạy học 10CB

Năm học 2019 - 2020

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.