GIÁO ÁN TIN HỌC 10 KẾT NỐI TRI THỨC (CẢ NĂM) THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2022-2023

Page 1

WORD

GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC 10 KẾT NỐI TRI THỨC (CẢ NĂM) THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2022-2023
VERSION | 2023 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM GIÁO ÁN TIN HỌC THEO CÔNG VĂN 5512 Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group vectorstock com/10212105

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Tuần: Ngày soạn:……/……/…….

Tiết: Ngày dạy:……/……/…….

CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC BÀI 1: THÔNG TIN VÀ XỬ LÍ THÔNG TIN

Môn: Tin học; Lớp: 10

Thời gian thực hiện: …… tiết

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức

Học xong bài này, em sẽ:

- Phân biệt được thông tin và dữ liệu.

- Chuyển đổi giữa các đơn vị lưu trữ dữ liệu.

- Nêu được sư ưu việt của việc lưu trữ, xử lí và truyền thông tin bằng thiết bị số

2. Về năng lực

2.1 Năng lực chung

Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung

của học sinh như sau:

- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với gợi

ý của giáo viên để trả lời câu hỏi của bài học.

- Năng lực hợp tác và giao tiếp: Học sinh thảo luận nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ

trong phiếu học tập giáo viên đưa ra.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được thêm các ví dụ minh họa

thông tin và dữ liệu.

2.2 Năng lực tin học

Hình thành, phát triển các năng lực:

- NLa: Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông;

- NLd: Ứng dụng CNTT và truyền thông trong học và tự học;

- NLe: Hợp tác trong môi trường số

3. Về phẩm chất

Hình thành và phát triển phẩm chất:

- Nâng cao khả năng tự học và ý thức học tập.

- Tự giải quyết vấn đề có sáng tạo

II. Thiết bị dạy học và học liệu

- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên.

- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 10, sách giáo viên Tin học 10, giáo án.

III. Tiến hành dạy học Hoạt động 1: Khởi động

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b) Nội dung: Giáo viên nêu ra vấn đề, học sinh lắng nghe

c) Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh.

d) Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên trình bày vấn đề: Tin học được định nghĩa là khoa học nghiên cứu các phương pháp và xử lí thông tin tự động bằng các phương tiện kĩ thuật, chủ yếu bằng máy tính. Chúng ta đã biết ở lớp dưới, thông tin được biểu diễn trong máy tính bằng các dãy bit (gồm các kí hiệu 0, 1), máy tính xử lí dữ liệu là các dãy bit trong bộ nhớ. Vậy dữ liệu và thông tin khácc nhau như thế nào, chúng ta cùng đến với bài 1.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Hoạt động 2.1: Thông tin và dữ liệu

a) Mục tiêu: Phân biệt được thông tin và dữ liệu

b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KI

Bước 1: GV giao nhiệm vụ

NV1

- GV cho HS bắt cặp, đọc thông tin ở mục 1a và thảo luận, trả lời câu hỏi: Quá trình xử lí thông tin của máy tính gồm những bước nào?

NV2

- GV cho HS đọc thầm thông tin ở mục 1b sgk và yêu cầu HS rút ra kết luận:

+ Dữ liệu là gì?

+ Mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu?

+ Theo em bạn nào nói đúng ở tình huống ởhoạt động 1

mục 1b sgk/7?

1. Thông tin và dữ liệu

a. Quá trình xử lí thông tin

- Bước 1: Tiếp nhận dữ liệu.

- Bước 2: Xử lí dữ liệu.

- Bước 3: Đưa ra kết quả

b. Phân biệt dữ liệu và thông tin

- Trong máy tính, dữ liệu là thông tin đã được đưa vào máy tính để máy tính có thể nhận biết và xử lí được.

1
2
N S
N PHẨM

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ 1

trong phiếu học tập.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận theo nhóm

nhỏ

- GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần.

Bước 3: GV tổ chức báo cáo và thảo luận

- Một số HS đứng dậy trình bày kết quả hoạt động 1.

- HS rút ra khái niệm dữ liệu, phân biệt được thông tin và dữ liệu.

Bước 4: Kết luận

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

Hoạt động 2.2: Đơn vị lưu trữ dữ liệu

a) Mục tiêu: Chuyển đổi giữa các đơn vị lưu trữ dữ liệu

- Thông tin là ý nghĩa của dữ

liệu. Dữ liệu là các yếu tố thể

hiện, xác định thông tin.

Thông tin và dữ liệu có tính

độc lập tương đối. Cùng một

thông tin có thể được thể hiện

bởi nhiều loại dữ liệu khác

nhau. Ngược lại, một dữ liệu

có thể mang nhiều thông tin

khác nhau.

- Với vai trò là ý nghĩa, thông

tin có tính toàn vẹn. Dữ liệu

không đầy đủ có thể làm thông tin sai lệch, thậm chí không xác định được.

b) Nội dung: Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, thảo luận và trả lời.

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV giao nhiệm vụ

NV1

- GV cho HS bắt cặp, đọc thông tin ở mục 2 và thảo luận, trả lời câu hỏi:

+ Định nghĩa về byte?

+ Các đơn vị đo dữ liệu hơn kém nhau bao nhiêu lần?

- GV trình bày bảng 1.1 sgk/8

NV2

- GV đưa ra câu hỏi để HS trả lời:

+ Định nghĩa nào về Byte là đúng?

A. Là một kí tự

B. Là đơn vị dữ liệu 8 bit

2. Đơn vị lưu trữ dữ liệu

- Có thể lấy byte là đơn vị tổ

chức dữ liệu làm đơn vị đo

lượng lưu trữ dữ liệu.

- Các đơn vị đo dữ liệu hơn

kém nhau 210 = 1024 lần.

C. Là đơn vị đo tốc độ của máy tính.

D. Là một dãy 8 chữ số

+ Quy đổi các lượng tin sau ra KB:

a) 3 MB

b) 2 GB

c) 2048 B

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận theo nhóm

nhỏ.

- GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần.

Bước 3: GV tổ chức báo cáo và thảo luận

- Một số HS đứng dậy trình bày kết quả thảo luận.

- HS rút ra định nghĩa byte, các đơn vị lưu trữ dữ liệu.

Bước 4: Kết luận

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

Hoạt động 2.3: Lưu trữ, xử lí và truyền thông bằng thiết bị số

a) Mục tiêu: Nêu được sư ưu việt của việc lưu trữ, xử lí và truyền thông tin bằng thiết bị số

b) Nội dung: Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, thảo luận và trả lời.

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV giao nhiệm vụ

- GV cho HS bắt cặp, quan sát hình 1.2 đọc thông tin ở

mục 3 và thảo luận, trả lời câu hỏi:

+ Thế nào là thiết bị số?

+ Trong các thiết bị ở hình 1.2, thiết bị nào là thiết bị số?

Nếu thiết bị không thuộc loại số thì thiết bị số tương ứng

với nó (nếu có) là gì?

+ Hãy so sánh thiết bị không thuộc loại số ờ hình 1.2 với thiết bị số tương ứng, nếu có?

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ 2 trong phiếu học tập.

3. Lưu trữ, xử lí và truyền thông bằng thiết bị số

- Các thiết bị làm việc với thông tin số như lưu trữ, truyền dữ liệu hay xử lí thông tin số đều được gọi là thiết bị số

- Thiết bị số có các ưu điểm:

+ Giúp xử lí thông tin với năng suất rất cao và ổn định

3
4

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận theo nhóm

nhỏ.

- GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần.

Bước 3: GV tổ chức báo cáo và thảo luận

- Một số HS đứng dậy trình bày kết quả thảo luận.

- HS rút ra định nghĩa thiết bị số, các ưu điểm của thiết

bị số

Bước 4: Kết luận

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung

mới.

dung lượng lớn, giá thành rẻ,

tìm kiếm nhanh và dễ dàng.

+ Có khả năng truyền tin với

tốc độ rất lớn.

+ Giúp thực hiện tự động, chính xác, chi phí thấp và tiện

lợi hơn một số việc.

Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học thông qua giải bài tập

b) Nội dung: Giáo viên giao bài tập, học sinh thảo luận, trả lời

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi, thảo luận, hoàn thành bài tập sau:

Bài 1. Từ dữ liệu điẻm các môn học của học sinh, có thể rút ra những thông tin gì. Mô tả sơ

bộ xử lí để rút ra một thông tin trong số đó.

Bài 2. Hình 1.3 là danh sách các tệp ảnh lấy ra từ thẻ nhớ của một máy ảnh số. Em hãy tính

toán một thẻ nhớ 16 GB có thể chứa được bao nhiêu ảnh tính teo độ lớn trung bình của ảnh?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện và thảo luận theo cặp đôi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Đại diện báo cáo kết quả thực hiện.

- GV cùng toàn lớp thảo luận đáp án.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét kết quả thực hiện của HS, GV chuẩn kiến thức.

Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống

b) Nội dung: GV đưa ra bài tập, yêu cầu HS về nhà hoàn thiện.

c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

5

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Bài 1. Trong thẻ căn cước công dân có gắn chip có thông tin về số căn cước, họ tên, ngày sinh, giới tính, quê quán,... được in trên thẻ để đọc trực tiếp. Ngoài ra, các thông tin ấy còn được mã hoá trong QR code và ghi vào chip nhớ. Theo em, điều đó có lợi gì?

Bài 2. Hãy tìm hiểu và mô tả vai trò của thiết bị số trong việc làm thay đổi cơ bản việc chụp ảnh.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện và thảo luận theo cặp đôi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Đại diện báo cáo kết quả thực hiện.

- GV cùng toàn lớp thảo luận đáp án.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét kết quả thực hiện của HS, GV chuẩn kiến thức

PHIẾU HỌC TẬP

1. Nhiệm vụ 1: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:

+ Em hãy cho ví dụ về thông tin có nhiều cách thể hiện dữ liệu khác nhau..

+ Em hãy cho ví dụ về dữ liệu thể hiện nhiều thông tin khác nhau. Tính toàn vẹn của thông tin

được thể hiện như thế nào trong ví dụ này?

2. Nhiệm vụ 2: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau

+ Em hãy so sánh việc gửi thư theo đường bưu điện và gửi thư điện tử.

+ Giả sử để số hoá một cuốn sách kể cả văn bản và hình ảnh cần khối lượng dữ liệu khoảng 50 MB. Thư viện của một trường có khoảng 2000 cuốn sách. Nếu số hoá thì cần bao nhiêu GB để lưu trữ? Có thể chứa nội dung đí trong thẻ nhớ 256 GB hay không?

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. Quá trình xử lí thông tin gồm mấy bước?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

2. Các đơn vị đo dữ liệu hơn kém nhau

A. 1024 lần. B. 210 lần C. 120 lần D. 1240 lần

3. Dữ liệu là gì?

A. đưa vào máy tính để máy tính có thể nhận biết và xử lí được.

B. thông tin đã được đưa vào máy tính để máy tính có thể nhận biết và xử lí được.

C. thông tin máy tính đưa ra ngoài.

D. thông tin máy tính đưa ra ngoài để máy tính có thể nhận biết và xử lí được.

4. 1 byte bằng bao nhiêu bit? A. 108 bit. B. 1024 bit C. 1 bit D. 8 bit

+
khả năng lưu trữ với
6

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Tuần: Ngày soạn:……/……/…….

Tiết: ………… Ngày dạy:……/……/…….

BÀI 2: VAI TRÒ CỦA THIẾT BỊ THÔNG MINH VÀ TIN HỌC ĐỐI VỚI XÃ HỘI

Môn: Tin học; Lớp: 10

Thời gian thực hiện: …… tiết

- NLe: Hợp tác trong môi trường số

3. Về phẩm chất

Hình thành và phát triển phẩm chất:

- Nâng cao khả năng tự học và ý thức học tập.

- Tự giải quyết vấn đề có sáng tạo

II. Thiết bị dạy học và học liệu

- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên.

- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 10, sách giáo viên Tin học 10, giáo án.

III. Tiến hành dạy học

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức

Học xong bài này, em sẽ:

- Nhận biết được một số thiết bị thông minh thông dụng. Nêu được ví dụ cụ thể

- Biết được vai trò của thiết bị thông minh trong xã hội và cuộc cách mạng công nghiệp

lần thứ tư.

- Biết vai trò của tin học đối với xã hội. Nêu được ví dụ.

- Biết các thành tưu nổi bật của ngành tin học

2. Về năng lực

2.1 Năng lực chung

Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung

của học sinh như sau:

- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với

gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi về khái niệm lưu trữ, trao đổi thông tin, dữ liệu.

- Năng lực hợp tác và giao tiếp: Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra ví dụ về: thiết bị thông minh thông minh, vai trò của tin học đối với xã hội.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:

+ Học sinh nhận biết được một số thiết bị thông minh thông dụng.

+ Học sinh đưa ra được thêm các ví dụ minh họa được vai trò của thiết bị thông minh trong xã hội.

2.2 Năng lực tin học Hình thành, phát triển các năng lực:

- NLa: Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông;

- NLd: Ứng dụng CNTT và truyền thông trong học và tự học;

Hoạt động 1: Khởi động

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b) Nội dung: Giáo viên nêu ra vấn đề, học sinh lắng nghe

c) Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh.

d) Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên trình bày vấn đề: Chúng ta từng được nghe rất nhiều thứ gắn với từ “smart” như “smart TV”, “smart phone”, “smart watch”... đó là tên gọi của các thiết bị thông minh. Máy tính xách tay có phải là thiết bị thông minh không? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu thiết bị thông minh và vai trò của chúng trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư ai trò của thiết bị thông minh và tin học đối với xã hội

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Hoạt động 2.1: Thiết bị thông minh

a) Mục tiêu:

+ Nhận biết được một số thiết bị thông minh thông dụng. Nêu được ví dụ cụ thể

+ Biết được vai trò của thiết bị thông minh trong xã hội và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư

b) Nội dung: GV cho HS đọc hiểu, rút ra kết luận cần thiết

c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Thiết bị thông minh

a. Thiết bị thông minh là một hệ thống xử lí thông tin

7
8

- GV cho HS quan sát hình 2.1, đọc thông tin ở mục

1 sgk, chia lớp thành các nhóm, yêu cầu thảo luận,

trả lời câu hỏi:

NV1

+ Khái niệm thiết bị thông minh.

+ Thiết bị nào sau đây là thiết bị thông minh?(Đồng

hồ lịch vạn niên, điện thoại di động, camera kết nối

Internet, máy ảnh số).

+ Kể tên một số thiết bị thông minh mà em biết.

+ Trình bày thời gian và nội dung của 4 cuộc cách mạng công nghiệp.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận theo nhóm nhỏ

- GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Một số HS đứng dậy trình bày kết quả hoạt động 1.

- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhóm

bạn (nếu có).

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

- Thiết bị thông minh là thiết bị

điện tử có thể hoạt động tự chủ

không cần sự can thiệp của con người, tự thích ứng với hoàn

cảnh và có khả năng kết nối với

các thiết bị khác để trao đổi dữ

liệu.

VD: Điện thoại di động, camera

kết nối Internet

- Các thiết bị thông minh ngày

nay đều có khả năng tương tác

với các thiết bị khác một cách tự động qua mạng không dây như bluetooth, wifi,... để tiếp nhận, xử lí và truyền thông tin.

- Một số thiết bị thông minh hiện nay còn được tích hợp thêm khả năng “bắt chước” một vài hành vi hay cách tư duy của con người ở các mức độ khác nhau.

VD: người máy.

b. Vai trò của thiết bị thông minh đối với xã hội trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ

- Thiết bị thông minh đóng vai trò chủ chốt trong các hệ thống IoT – một nội dung cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.

+ Biết các thành tựu nổi bật của ngành tin học.

b) Nội dung: GV giảng giải, HS lắng nghe, thảo luận và trả lời.

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢ

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

NV1

- GV cho HS đọc thông tin ở mục 2 sgk, yêu cầu HS

trả lời câu hỏi:

+ Cuộc sống sẽ thay đổi như thế nào nếu không có

máy tính và các thiết bị thông minh?

+ Nêu đóng góp của Tin học với xã hội.

NV2

- GV cho HS hoạt động cặp đôi, trả lời câu hỏi:

+ Nêu một số thành tựu phát triển của Tin học.

+ Tin học đã giúp gì cho em trong học tập?

+ Em hãy cho ví dụ về một só ứng dụng trực tuyến.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận theo

nhóm nhỏ

- GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Một số HS đứng dậy trình bày kết quả HĐ 2.

- HS rút ra đóng góp của Tin học với xã hội, một số

thành tựu phát triển của Tin hoc.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

Hoạt động 3: Luyện tập

2. Các thành tựu của Tin học a. Đóng góp của Tin học với xã hội

- Quản lí.

- Tự động hoá.

- Giải quyết các bài toán khoa học kĩ thuật.

- Thay đổi cách thức làm việc của nhiều ngành nghề.

- Giao tiếp cộng đồng.

b. Một số thành tựu phát triền của Tin học

- Hệ điều hành.

- Mạng và Internet.

- Các ngôn ngữ lập trình bậc cao.

- Các hệ quản trị cơ sở dữ liệu.

Hoạt động 2.2: Các thành tựu của Tin học.

a) Mục tiêu:

+ Biết vai trò của tin học đối với xã hội. Nêu được ví dụ

a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học thông qua giải bài tập

b) Nội dung: GV giao bài tập, HS thảo luận, trả lời

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

9
10
M
N PHẨ

- GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi, thảo luận, hoàn thành bài tập:

Bài 1. Thiết bị thông minh nào có thể nhận dạng được hình ảnh?

Bài 2. Các phần mềm tin học văn phòng đã trở thành các phần mềm được dùng nhiều nhất.

Em hãy nêu tác dụng của các phần mềm tin học văn phòng.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận theo cặp đôi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Đại diện báo cáo kết quả thực hiện.

- GV cùng toàn lớp thảo luận đáp án.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét kết quả thực hiện của HS, GV chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống

b) Nội dung: GV đưa ra bài tập, yêu cầu HS về nhà hoàn thiện.

c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS bắt cặp, hoàn thành bài tập vận dụng và tự kiểm tra trang 15 sgk.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện và thảo luận theo cặp đôi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Đại diện báo cáo kết quả thực hiện.

- GV cùng toàn lớp thảo luận đáp án.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét kết quả thực hiện của HS, GV chuẩn kiến thức

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Tuần: Ngày soạn:……/……/…….

Tiết: Ngày dạy:……/……/…….

BÀI 3: MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU VÀ DỮ LIỆU VĂN BẢN

Môn: Tin học; Lớp: 10

Thời gian thực hiện: …… tiết

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức

Học xong bài này, em sẽ:

- Nêu được các loại thông tin và các kiểu dữ liệu sẽ gặp trong chương trình tin học phổ thông.

- Biết được các bảng mã thông dụng ASCII và Unicode.

- Giải thích được sơ lược về việc số hoá văn bản

2. Về năng lực

2.1 Năng lực chung

Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung của học sinh như sau:

- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với gợi ý của giáo viên để trả lời câu.

- Năng lực hợp tác và giao tiếp: Học sinh thảo luận nhóm để nêu được các loại thông tin và các kiểu dữ liệu sẽ gặp trong chương trình tin học phổ thông.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải thích được sơ lược về việc số hoá văn bản

2.2 Năng lực tin học Hình thành, phát triển các năng lực:

- NLa: Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông;

- NLd: Ứng dụng CNTT và truyền thông trong học và tự học;

3. Về phẩm chất

Hình thành và phát triển phẩm chất:

- Nâng cao khả năng tự học và ý thức học tập.

- Tự giải quyết vấn đề có sáng tạo

II. Thiết bị dạy học và học liệu

- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên.

11
12

- Học liệu: Giáo án, Video, sách giáo khoa Tin học 10, sách giáo viên Tin học 10.

III. Tiến hành dạy học Hoạt động 1: Khởi động

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b) Nội dung: GV chiếu video, HS quan sát

c) Sản phẩm: Thái độ học tập của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

- GV đặt vấn đề: Thông tin đưa vào bộ nhớ máy tính dưới dạng các dãy bit. Như vậy khi

đưa vào máy tính, phải mã hoá thông tin thành dữ liệu nhị phân. Tuỳ theo bản chất của

thông tin được mã hoá mà dữ liệu tương ứng có cách biểu diễn riêng, từ đó hình thành

nên các kiểu dữ liệu khác nhau. Vậy trong máy tính có cácc kiểu dữ liệu nào? Chúng ta

cùng đến với bài: Một số kiểu dữ liệu và dữ liệu văn bản.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Hoạt động 2.1: Phân loại và biểu diễn thông tin trong máy tính

a) Mục tiêu: Nêu được các loại thông tin và các kiểu dữ liệu sẽ gặp trong chương trình tin học phổ thông.

b) Nội dung: GV cho HS đọc hiểu, rút ra kết luận cần thiết

c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

NV1

- GV chiếu hình ảnh về căn cước công dân (hình 3.1 sgk trang 16) và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:

+ Trên căn cước công dân có những thông tin gì?

+ Hãy chia những thông tin đó thành các nhóm, ví dụ

nhóm các thông tin có thể tách ghép được hay so sánh

được để tìm kiếm và nhóm các thông tin có thể thực hiện được với các phép tính số học

- GV chiếu hình ảnh (hình 3.2 sgk trang 16) và yêu cầu

HS thực hiện nhiệm vụ 2.

NV2

- HS thảo luận cặp đôi và trả lời các câu hỏi sau:

1. Phân loại và biểu diễn thông tin trong máy tính

- Biểu diễn thông tin là cách mã

hoá thông tin

- Các kiểu dữ liệu thường gặp là văn bản, số, hình ảnh, âm thanh

và logic.

- Việc phân loại dữ liệu để có cách biểu diễn phù hợp nhằm tạo thuận lợi cho việc xử lí thông tin trong máy tính.

+ Theo em số căn cước công dân có kiểu số hay kiễu

văn bản?

+ Kiểu số thực dùng để biểu diễn các số có phần thập

phân (phần lẻ). Em hãy cho ví dụ một loại hồ sơ có dữ

liệu kiểu số thực.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS quan sát hình ảnh, thực hiện các nhiệm vụ theo yêu

cầu của GV.

- GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS báo cáo kết quả trước lớp, nghe GV rút kinh

nghiệm.

Bước 4: Kết luận, nhận định

GV nhận xét, chuẩn kiến thức, kết luận.

Hoạt động 2.2: Biểu diễn dữ liệu văn bản

a) Mục tiêu: Giải thích được máy tính là công cụ hiệu quả để thu nhận, lưu trữ, xử lí và truyền thông tin.

b) Nội dung: GV giảng giải, HS lắng nghe, thảo luận và trả lời.

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV dựa vào sgk, giới thiệu việc đưa văn bản

vào máy tính như thế nào không chỉ phụ thuộc

vào kiểu dữ liệu là kí tự, xâu kí tự hay tệp văn

bản mà còn phụ thuộc vào các kí tự ấy được

mã hoá như thế nào? Cách mã hoá được quy

định trong bảng kí tự

NV1

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 bạn để trả

lời các câu hỏi:

+ Bảng kí tự La tinh có những kí tự nào?

2. Biểu diễn dữ liệu văn bản

a. Bảng mã ASCII

- Bảng mã ASCII mở rộng sử dụng 8 bit để biểu diễn một kí tự

b. Bảng mã Unicode và tiếng Việt trong Unicode

- Unicde là bảng mã hợp nhất quốc tế, cho phép tạo ra các ứng dụng đa ngôn ngữ. Mỗi kí tự Unicode có thể được mã hoá bởi nhiều byte.

c. Số hoá văn bản

13
14

+ Trong Tin học, mỗi nguyên âm có dấu thanh

của tiếng Việt là một kí tự. Hảy kể tên các kí tự

có trong tiếng Việt không có trong bảng kí tự

La tinh. Có bao nhiêu kí tự như vậy?

NV2

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

+ Mã nhị phân và mã thập phân của các kí tự

S, G, K trong bản mã ASCII là gì?

+ Trong bảng mã Unicode tiếng Việt, mỗi kí

tự được biểu diễn bởi bao nhiêu byte?

A. 1 byte

B. 2 byte

C. 3 byte

D. từ 1 đến 3 byte

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức, thảo luận

cùng bạn.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Một số HS đứng dậy trình bày kết quả thảo

luận.

- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang

nội dung mới.

bộ nhớ ngoài. Việc số hoá văn bản được

thực hiện bằng các phần mềm soạn thảo văn bản như Word hay Writer.

- Gần đây ta có thể nhập văn bản bằng nhận dạng tiếng nói.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- GV gọi một số HS đứng dậy trình bày

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét kết quả thực hiện của HS, GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống

b) Nội dung: GV đưa ra bài tập, yêu cầu HS về nhà hoàn thiện.

c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS bắt cặp, hoàn thành bài tập:

Bài 1. Dựa trên bảng mã ASCII, Việt Nam xây dựng bảng mã VSCII còn gọi là TCVN 5712:1993. Hãy tìm hiểu bảng mã này trên Internettheo những gợi ý sau:

- Bảng mã có đủ cho tất cả các kí tự tiếng Việt không?

- Bảng mã có bảo toàn bản mã ASCII 7 bit không?

Bài 2. Có hai bộ gõ tiếng Việt rất thông dụng là UniKey và VietKey. Nếu mở bảng điều khiển của hai phần mềm này ta sẽ thấy rất nhiều bảng mã tiếng Việt trong đó có TCVN3.

Em hãy tìm hiểu trên Internet dể biết bảng mã TCVN3 là gì?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận theo cặp đôi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Đại diện báo cáo kết quả thực hiện.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, chuẩn đáp án, nhắc nhở HS chuẩn bị nội dung cho bài học sau.

Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học thông qua giải bài tập

b) Nội dung: GV giao bài tập, HS thảo luận, trả lời

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, hoàn thành bài tập vào vở phần luyện tập (sgk/19)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách làm.

15
- Tệp văn bản được định
ạng
ữ ở
d
lưu tr
16

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Tuần: Ngày soạn:……/……/…….

Tiết: Ngày dạy:……/……/…….

BÀI 4: HỆ NHỊ PHÂN VÀ DỮ LIỆU SỐ NGUYÊN

Môn: Tin học; Lớp: 10

Thời gian thực hiện: …… tiết

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức

Học xong bài này, em sẽ:

- Biết được hệ nhị phân và biểu diễn số nguyên trong máy tính.

- Giải thích được ứng dụng của hệ nhị phân trong tin học.

2. Về năng lực

2.1 Năng lực chung

Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung

của học sinh như sau:

- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi.

- Năng lực hợp tác và giao tiếp: Học sinh thảo luận nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ của giáo viên đưa ra.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải thích được ứng dụng của hệ nhị phân trong tin học.

2.2 Năng lực tin học

Hình thành, phát triển các năng lực:

- NLa: Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông;

- NLd: Ứng dụng CNTT và truyền thông trong học và tự học;

3. Về phẩm chất

Hình thành và phát triển phẩm chất:

- Nâng cao khả năng tự học và ý thức học tập.

- Tự giải quyết vấn đề có sáng tạo

II. Thiết bị dạy học và học liệu

- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên.

- Học liệu: Giáo án, sách giáo khoa Tin học 10, sách giáo viên Tin học 10.

III. Tiến hành dạy học

Hoạt động 1: Khởi động

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b) Nội dung: GV chơi trò chơi

c) Sản phẩm: Tinh thần tham gia trò chơi của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

- GV nêu vấn đề: Trong hệ thập phân, mỗi số có thể được phân tích thành tổng các luỹ thừa của 10 với hệ số của mỗi số hạng chính là các chữ số tương ứng của số đó. Ta cũng có thể phân tích một số thành tổng tông các luỹ thừa của 2. Em hãy cho biết việc thể hiện giá trị của một số bằng dãy bit có lợi gì. Để trả lời được câu hỏi đó chúng ta cùng

đến với bài: Hệ nhị phân và dữ liệu số nguyên.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Hoạt động 2.1: Hệ nhị phân và biểu diễn số nguyên

a) Mục tiêu: Biết được hệ nhị phân và biểu diễn số nguyên trong máy tính.

b) Nội dung: GV cho HS đọc hiểu, rút ra kết luận cần thiết

c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS.

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV hướng dẫn HS viết số 19 thành tổng các luỹ

thừa của 2.

NV1

- GV yêu cầu HS trình bày: Đặc điểm của hệ nhị phân.

NV2

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trình bày các câu

hỏi sau:

1. Em hãy đổi các số sau từ hệ thập phân sang hệ nhị phân.

a. 13 b. 155 c. 76

2. Em hãy đổi các số sau từ hệ nhị phân sang hệ thập phân.

a. 110011 b. 10011011 c. 1001110

1. Hệ nhị phân và biểu diễn số nguyên

a. Hệ nhị phân

- Hệ nhị phân chỉ dùng hai chữ số 0 và 1. Mọi số đều có thể biểu diễn được trong hệ nhị phân.

VD: 19 có thể biểu diễn bằng tổng 24 + 21 + 20

b. Đổi biểu diễn số nguyên dương từ hệ thập phân sang hệ nhị phân

Việc đổi số nhị phân có dạng dkdk-1...d1d0 sang số thập phân thực chất chỉ là việc tính tổng dk x 2k + dk-1 x 2k-1 + +...+d1 x 2 + d0

17
18

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS quan sát SGK, vận dụng kiến thức đã học để trả

lời các câu hỏi của GV đưa ra

- GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS báo cáo kết quả trước lớp, nghe GV nhận xét, rút kinh nghiệm

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức, kết luận.

Hoạt động 2.2: Các phép tính số học trong hệ nhị phân

c. Biểu diễn số nguyên trong

máy tính

- Có 2 phương pháp để biểu diễn số trong máy tính là dấu phẩy tĩnh

và dấu phẩy động, trong đó dấu

phấy động được dùng chủ yếu

- Biểu diễn số nguyên không dấu

chính là thể hiện của số trong hệ

đếm cơ số 2.

- Biểu diễn số nguyên có dấu có

nhiều cách biểu diễn khác nhau

a) Mục tiêu: Giải thích được ứng dụng của hệ nhị phân trong Tin học.

b) Nội dung: GV giảng giải, HS lắng nghe, thảo luận và trả lời.

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV giới thiệu bảng cộng và nhân trong hệ nhị phân.

- GV giảng giải giúp HS hiểu được quy tắc cộng và

nhân hai số nhị phân.

- GV đưa ví dụ minh họa cho HS tham khảo.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Một số HS đứng dậy trình bày lại nội dung kiến

thức đã được học.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, chuyển sang nội dung mới.

2. Các phép tính số học trong hệ nhị phân

a. Bảng cộng và nhân trong

Lưu ý: 1 + 1 = 10

b. Cộng hai số nguyên không dấu

Phép cộng được thực hiện tương tự hệ thập phân, thực hiện từ phải sang trái.

VD:

c. Nhân hai số nhị phân Phép nhân được thực hiện tương tự hệ thập phân.

VD:

Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học thông qua giải bài tập

b) Nội dung: GV giao bài tập, HS thảo luận, trả lời

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, hoàn thành bài tập luyện tập trang 23 sgk.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách làm.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- GV gọi một số HS đứng dậy trình bày:

- HS nhận xét câu trả lời của bạn, bổ sung (nếu có).

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét kết quả thực hiện của HS, GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống

b) Nội dung: GV đưa ra bài tập, yêu cầu HS về nhà hoàn thiện.

c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

19
h
x y x + y x x y 0 0 0 0 0 1 1 0 1 0 1 0 1 1 10 1
ệ nhị phân
20

- GV yêu cầu HS bắt cặp, hoàn thành bài tập vận dụng và tự kiểm tra trang 23 sgk.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện và thảo luận theo cặp đôi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Đại diện báo cáo kết quả thực hiện.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, chuẩn đáp án, nhắc nhở HS chuẩn bị nội dung cho bài học sau.

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Tuần: Ngày soạn:……/……/…….

Tiết: Ngày dạy:……/……/…….

BÀI 5: DỮ LIỆU LOGIC

Môn: Tin học; Lớp: 10

Thời gian thực hiện: …… tiết

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức

Học xong bài này, em sẽ:

- Biết được giá trị và các phép toán lôgic AND, OR, NOT.

- Biết được biểu diễn dữ liệu lôgic.

2. Về năng lực

2.1 Năng lực chung

Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung

của học sinh như sau:

- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với gợi

ý của giáo viên để trả lời câu hỏi của GV đưa ra.

- Năng lực hợp tác và giao tiếp: Học sinh thảo luận nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo biết được cách biểu diễn dữ liệu lôgic.

2.2 Năng lực tin học Hình thành, phát triển các năng lực:

- NLa: Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông

3. Về phẩm chất

Hình thành và phát triển phẩm chất:

- Nâng cao khả năng tự học và ý thức học tập.

- Tự giải quyết vấn đề có sáng tạo

II. Thiết bị dạy học và học liệu

- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên.

- Học liệu: Giáo án, sách giáo khoa Tin học 10, sách giáo viên Tin học 10.

III. Tiến hành dạy học Hoạt động 1: Khởi động

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

21
22

b) Nội dung: GV cho HS chơi trò chơi

c) Sản phẩm: Tinh thần tham gia trò chơi của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi đoán mệnh đề đúng, sai.

- GV chiếu một số mệnh đề:

1. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam.

2. 3 là số chẵn.

3. 9 là số nguyên tố.

4. Mặt trời mọc ở hướng Đông.

GV yêu cầu HS dự đoán mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai.

- HS quan sát, thảo luận và đưa ra dự đoán của mình.

- GV ghi nhận đáp án, yêu cầu HS kiểm chứng vào cuối tiết học.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Hoạt động 2.1: Các giá trị chân lí và các phép toán lôgic

a) Mục tiêu: Biết được giá trị và các phép toán lôgic AND, OR, NOT.

b) Nội dung: GV hướng dẫn, HS đọc hiểu, rút ra kết luận cần thiết

c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc HĐ1, đưa ra quan điểm của mình xét xem trường hợp nào đúng, trường hợp nào sai?

- GV giới thiệu khái niệm mệnh đề, giá trị chân lí

- GV đưa ví dụ minh họa cho HS tham khảo.

NV1

- GV yêu cầu HS đọc thầm sgk/24, 25 để trả lời các câu hỏi sau:

+ Kể tên các phép toán lôgic.

+ Cho biết thứ tự ưu tiên của các biểu thức lôgic.

NV2

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để hoàn thành các câu hỏi sau:

1. Các giá trị chân lí và các phép toán lôgic

HĐ1:

- Dự báo chỉ đúng khi ngày mai trời lạnh là đúng và có mưa cũng là đúng.

Như vậy chỉ có trường hợp thứ nhất là đúng, còn các trường hợp còn lại đều sai.

a. Lôgic mệnh đề

- Mệnh đề là một khẳng định có tính chất hoặc đúng hoặc sai

VD1: Hà Nội là thủ đô của Việt Nam là một mệnh đề đúng

+ Cho mệnh đề p là “Hùng khéo tay”, q là “Hùng

chăm chỉ”. Em hãy diễn giải bằng lời các mệnh đề

“p AND NOT q”; “p OR q” và đề xuất một hoàn

cảnh thích hợpc để phát biểu các mệnh đề đó. Ví

dụ, mệnh đề “NOT p” nghĩa là “ Hùng không khéo

tay”

+ Cho bảng 5.3 như sau. Phương án nào có kết quả

sai

Phương án p Q p ^ q

A. 0 1 0

B. 1 0 1

C. 0 0 1

D. 1 1 0

+ Cho biết thứ tự ưu tiên của các biểu thức lôgic.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS suy nghĩ trả lời hoạt động 1, các câu hỏi GV

đưa ra

- HS nghe GV giảng bài, rút ra kết luận

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS báo cáo kết quả trước lớp

- HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến cho bạn

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức, kết luận, chuyển sang nội dung tiếp theo.

Hoạt động 2.2: Biểu diễn dữ liệu lôgic

a) Mục tiêu: Biết được biểu diễn dữ liệu lôgic.

sai.

- Giá trị đúng sai gọi là giá trị chân lí của mệnh đề mà nó thể hiện.

b. Các phép toán lôgic cơ bản p Q p ^ q p v q p

đúng Đúng đúng đúng sai đúng Sai sai đúng sai sai Đúng sai đúng đúng sai Sai sai sai đúng - Biểu thức lôgic là một dãy các đại lượng lôgic được nối với nhau bằng phép toán lôgic, có thể có dấu ngoặc để chỉ định thứ tựưu tiên thực hiện các phép toán.

VD: p ^ (q v r)

- Trong một biểu thức lôgic, phép toán đặt trong dấu ngoặc có độ ưu tiên cao nhất. Nếu không có dấu ngoặc thì phép phủ định được thực hiện trước. - Các phép toán lôgic ^ và v có độ ưu tiên ngang nhau, được thực hiện tuần tự từ trái sang phải.

b) Nội dung: GV giảng giải, HS lắng nghe, thảo luận và trả lời.

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2. Biểu diễn dữ liệu lôgic

23

24
VD2: 9 là số nguyên tố là một mệnh
đề

- GV khẳng định với HS: Chỉ cần 1 bit để biểu diễn dữ liệu

lôgic, bit có giá trị bằng 1 cho giá trị đúng và bit có giá trị

bằng 0 cho giá trị sai. Trên thực tế, có thể biểu diễn dữ

liệu lôgic theo các cách khác miễn là tạo ra hai trạng thái

đối lập.

- GV yêu cầu HS tìm một vài ví dụ về thông tin có hai giá

trị đối lập, có thể quy về kiểu lôgic.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức, tìm một vài ví dụ về thông tin có hai giá trị đối lập, có thể quy về kiểu lôgic.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS trình bày trước lớp các bước thực hiện. HS khác nhận xét, bổ sung ý cho bạn (nếu thiếu).

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, chuyển sang nội dung mới.

Hoạt động 3: Luyện tập

dữ liệu lôgic, bit có giá trị

bằng 1 cho giá trị đúng và bit có giá trị bằng 0 cho giá trị sai.

- Trên thực tế, có thể biểu diễn dữ liệu lôgic theo các cách khác miễn là tạo ra hai trạng thái đối lập.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách làm.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS bắt cặp, hoàn thành bài tập vận dụng và tự kiểm tra trang 27 sgk.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận theo cặp đôi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, chuẩn đáp án, nhắc nhở HS chuẩn bị nội dung cho bài học sau.

a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học thông qua giải bài tập

b) Nội dung: GV giao bài tập, HS thảo luận, trả lời

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, hoàn thành bài tập luyện tập trang 27 sgk.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách làm.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Một số HS đứng dậy trình bày kết quả

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét kết quả thực hiện của HS, GV chuẩn kiến thức.

Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống

b) Nội dung: GV đưa ra bài tập, yêu cầu HS về nhà hoàn thiện.

c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập luyện tập trang 27 sgk.

25

- Chỉ cần 1 bit để biểu diễn
26

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Trường THPT Họ và tên giáo viên:

Tổ: Toán - Tin học

BÀI 6: DỮ LIỆU ÂM THANH VÀ HÌNH ẢNH

Môn: Tin học; Lớp: 10

Thời gian thực hiện: …… tiết

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức

Học xong bài này, em sẽ:

- Giải thích được việc số hoá âm thanh.

- Giải thích được việc số hoá hình ảnh.

2. Về năng lực

2.1 Năng lực chung

Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung

của học sinh như sau:

- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với gợi

ý của giáo viên để trả lời câu hỏi về số hoá âm thanh và hình ảnh

- Năng lực hợp tác và giao tiếp: Học sinh thảo luận nhóm để giải thích được việc số hoá

âm thanh và hình ảnh.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:

+ Tính được độ sâu màu của ảnh.

+ Giải thích được các lựa chọn 128 Kbps, 320 Kbps hay Lossless khi tải nhạc trên website.

2.2 Năng lực tin học

Hình thành, phát triển các năng lực:

- NLa: Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông

3. Về phẩm chất

Hình thành và phát triển phẩm chất:

- Nâng cao khả năng tự học và ý thức học tập.

- Tự giải quyết vấn đề có sáng tạo

II.Thiết bị dạy học và học liệu

- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên.

- Học liệu: Giáo án, sách giáo khoa Tin học 10, sách giáo viên Tin học 10.

III. Tiến hành dạy học

Hoạt động 1: Khởi động

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b) Nội dung: GV cho HS chơi trò chơi

c) Sản phẩm: Tinh thần tham gia trò chơi của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi đoán thông tin dạng hình ảnh, âm thanh.

- GV chiếu một số dạng thông tin hình ảnh và âm thanh và yêu cầu HS dự đoán đâu là thông tin dạng âm thanh, đâu là thông tin dạng hình ảnh

- HS quan sát, thảo luận và đưa ra dự đoán của mình.

- GV ghi nhận đáp án, yêu cầu HS kiểm chứng vào cuối tiết học. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Hoạt động 2.1: Biểu diễn âm thanh

a) Mục tiêu: Giải thích được việc số hoá âm thanh.

b) Nội dung: GV hướng dẫn, HS đọc hiểu, rút ra kết luận cần thiết

c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS.

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc HĐ1 để biết được bản chất của âm thanh.

NV1

- GV yêu cầu HS đọc thầm sgk/28 để trả lời các câu

hỏi sau:

+ Phương pháp cơ bản để số hoá âm thanh là gì?

Trình bày các bước của phương pháp đó.

+ Cho biết khái niệm tốc độ bit.

+ DAC là gì?

1. Biểu diễn âm thanh

a. Số hoá âm thanh

- Phương pháp cơ bản số hoá âm thanh là điều chế mã xung, được thực hiện như sau:

+ B1: Lấy mẫu.

+ B2: Biểu diễn giá trị mẫu.

+ B3: Biểu diễn âm thanh.

- Số bit cần thiết để biểu diễn được một giây âm thanh gọi là tốc độ bit (bit-rate).

- GV trình bày với HS: Cách số hoá âm thanh theo phương pháp PCM co chất lượng âm thanh khá trung thực nhưng kích thước lớn, do đó cần giảm

b. Các định dạng lưu trữ âm thanh - Âm thanh được số hoá bằng cách lấy mẫu biên độ tín hiệu của sóng âm theo

27
28

kích tước tệp bằng 2 phương pháp: nén dữ liệu

nhưng không làm giảm chất lượng âm thanh, bỏ

bớt một phần thông tin âm thanh nưng đảm bảo chất lượng chấp nhận được.

NV2

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để hoàn thành

các câu hỏi sau:

+ Khi số hóa âm thanh, chu kì lấy mẫu tăng thì lượng thông tin lưu trữ tăng hay giảm?

+ Tốc độ bit 128 Kb/s (còn được viết là Kbps) nghĩa là gì?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS suy nghĩ trả lời để hoàn thảnh các nhiệm vụ

- HS nghe GV giảng bài, rút ra kết luận

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS báo cáo kết quả trước lớp

- HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến cho bạn

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức, kết luận.

Hoạt động 2.2: Biểu diễn hình ảnh

a) Mục tiêu: Giải thích được việc số hoá hình ảnh.

nhỏ, thang lấy mẫu càng chi tiết, âm

thanh càng trung thực nhưng cần nhiều không gian lưu trữ

- Có nhiều định dạng âm thanh khác

nhau giúp giảm bớt không gian lưu trữ

trên cơ sở nén không mất mát

(lossless) hoặc giảm ở mức chấp nhận được.

A. Đỏ - Lam - Vàng (RBY)

B. Đỏ - Lục - Lam (RGB)

C. Xanh lơ - Hồng sẫm - Vàng - Đen (CMYK)

D. Cả A, B, C.

2. Điều nào sau đây sai khi nói vè ảnh định dạng “.jpeg”?

A. Kích thước tệp nhỏ, giảm được chi phí lưu trữ

B. Kích thước tệp nhỏ nên khi dùng với web tải về nhanh

hơn.

C. Tuy kích thước giảm đáng kể so với ảnh bitmap nhưng

chất lượng ảnh đủ tốt.

D. Công nghệ web không dùng được với các định dạng ảnh

khác với “.jpeg”.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS trình bày tước lớp các bước thực hiện. HS khác nhận xét, bổ sung ý cho bạn (nếu thiếu).

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, chuyển sang nội dung mới.

Hoạt động 3: Luyện tập

b) Nội dung: GV giảng giải, HS lắng nghe, thảo luận và trả lời.

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV khẳng định với HS: Màn hình LCD hay OLED của máy tính hay ti vi ngày nay dùng ba diode cạnh nhau phát ba màu theo hệ RGB để tạo thành một điểm ảnh (h 6.5)

NV1

- GV yêu cầu HS đọc thông tin sgk và hoàn thành NV1:

1. Hình ảnh hiển thị trên màn hình máy tính sủ dụng hệ màu nào?

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

2. Biểu diễn hình ảnh

- Ảnh màu thông dụng trong máy tính là ảnh theo hệ RGB. Mỗi điểm ảnh được mã hoá bởi 24 bit, mỗi màu

cơ bản sử dụng 8 bit để mô tả sắc độ từ 0 (đen) đến 255 (màu đậm nhất)

Ảnh xám thông dụng có độ

sâu màu 8 bit, cho 256 sắc xám khác nhau.

- Có nhiều dạng tệp hình ảnh khác nhau. Mỗi định dnag5

có mức lưu trữ và hiệu ứng thể hiện khác nhau.

a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học thông qua giải bài tập

b) Nội dung: GV giao bài tập, HS thảo luận, trả lời

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, hoàn thành bài tập luyện tập trang 32 sgk.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách làm.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Một số HS đứng dậy trình bày kết quả.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét kết quả thực hiện của HS, GV chuẩn kiến thức.

Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống

29
chu kì lấy mẫu. Chu kì lấy mẫu càng
30
-

b) Nội dung: GV đưa ra bài tập, yêu cầu HS về nhà hoàn thiện.

c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, hoàn thành bài tập luyện tập trang 32 sgk.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách làm.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS bắt cặp, hoàn thành bài tập vận dụng và tự kiểm tra trang 32 sgk.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận theo cặp đôi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, chuẩn đáp án, nhắc nhở HS chuẩn bị nội dung cho bài học sau.

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Tuần: Ngày soạn:……/……/…….

Tiết: Ngày dạy:……/……/…….

BÀI 7: THỰC HÀNH SỬ DỤNG THIẾT BỊ SỐ THÔNG DỤNG

Môn: Tin học; Lớp: 10

Thời gian thực hiện: …… tiết

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức

Học xong bài này, em sẽ:

- Biết được thiết bị số cá nhân thông dụng thường có những gì.

- Biết được một số tính năng tiêu biểu của thiết bị số cá nhân thông dụng.

- Khai thác sử dụng một số ứng dụng và dữ liệu trên các thiết bị di động như máy tính

bảng (tablet), điện thoại thông minh (smartphone)

2. Về năng lực

2.1 Năng lực chung

Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung của học sinh như sau:

- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi về thiết bị trợ thủ cá nhân.

- Năng lực hợp tác và giao tiếp: Học sinh thảo luận nhóm thực hành sử dụng thiết bị số cá nhân.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:

+ Thực hành giải quyết các nhiệm vụ của giáo viên đề ra.

2.2 Năng lực tin học Hình thành, phát triển các năng lực:

- NLa: Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông.

- NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông.

3. Về phẩm chất

Hình thành và phát triển phẩm chất:

- Ham học hỏi, tìm hiểu về thiết bị công nghệ

- Rèn luyện tính tỉ mỉ, kiên nhẫn

II.Thiết bị dạy học và học liệu

31
32

- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên.

- Học liệu: Giáo án, sách giáo khoa Tin học 10, sách giáo viên Tin học 10.

III. Tiến hành dạy học Hoạt động 1: Khởi động

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b) Nội dung: GV cho HS chơi trò chơi

c) Sản phẩm: Tinh thần tham gia trò chơi của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi đoán dung lượng của các thiết bị

- GV chiếu một số các thiết bị: điện thoại, máy tính bảng, ipad, đồng hồ thông minh. GV

yêu cầu HS gọi tên của các thiết bị tương ứng với hình

- HS quan sát, thảo luận và đưa ra dự đoán của mình.

- GV ghi nhận đáp án, yêu cầu HS kiểm chứng vào cuối tiết học.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Hoạt động 2.1: Trợ thủ số cá nhân

a) Mục tiêu:

- Biết được thiết bị số cá nhân thông dụng thường có những gì.

- Biết được một số tính năng tiêu biểu của thiết bị số cá nhân thông dụng.

b) Nội dung: GV hướng dẫn, HS đọc hiểu, rút ra kết luận cần thiết

c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc HĐ1, liệt kê một số thiết bị có thể là trợ

thủ số cá nhân và các ứng dụng tiêu biểu đi kèm.

- GV giải thích khái niệm trợ số cá nhân.

- GV cho HS đọc thông tin SGK/34, yêu cầu trả lời câu hỏi:

1. Chức năng cơ bản ban đầu của PDA là gì?

2. Kể tên một số chức năng hữu ích khác mà PDA đã tích hợp thêm.

3. Kể tên một số PDA phổ biến.

4. Kết nối nào không phải là kết nối phổ biến trên các PDA hiện nay?

1. Trợ thủ số cá nhân

- Trợ thủ số cá nhân hay PDA là thiết bị số tích hợp nhiều

chức năng và phần mềm ứng dụng hữu ích cho người dùng với đặc điểm qquan trọng là nhỏ gọn, có khả năng kết nối mạng.

- Số nhị phân là số tạo thành

từ cách biểu diễn chỉ dùng hai kí hiệu “0” và “1”.

A. Wifi B. Bluetooth

C. Hồng ngoại D. USB

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS suy nghĩ trả lời hoạt động 1

- HS nghe GV giảng bài, trả lời câu hỏi của GV.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS báo cáo kết quả trước lớp

- HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến cho bạn

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức, kết luận.

Hoạt động 2.2: Thực hành sử dụng thiết bị số cá nhân

- Máy tính

biểu diễn các số trong tính toán.

a) Mục tiêu: Khai thác sử dụng một số ứng dụng và dữ liệu trên các thiết bị di động.

b) Nội dung: GV giảng giải, HS lắng nghe, thảo luận và trả lời.

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV khẳng định với HS: Về cơ bản điện thoại thông minh

và máy tính bảng có giao diện và cách thức sử dụng tương

tự nhau. Trong phần này, chúng ta sẽ tìm hiẻu về cách thức

sử dụng điện thoại thông minh.

- GV yêu cầu HS chia thành 4 nhóm, đọc thông tin sgk và hoàn thành các nhiệm vụ mà GV đưa ra (nhóm 1 - NV1, nhóm 2 – NV2, nhóm 3 – NV3, nhóm 4 – NV4)

NV1

Quan sát để nhận biết các nút bấm của điện thoại thông minh. Khởi động điện thoại thông minh, tìm hiểu hệ điều hành đang sử dụng và các chế độ của màn hình.

NV2

Làm quen với màn hình làm việc và các chức năng trên màn hình của điện thoại thông minh.

NV3

2. Thực hành sử dụng thiết bị số cá nhân HS thực hành theo nhóm.

33
34
dùng dãy biết để

Quan sát các biểu tượng điện thoại thông minh. Tìm hiểu

thêm về các chức năng và các ứng dụng trên điện thoại thông minh.

NV4

Hãy tìm xem trên điện thoại của bạn một ứng dụng quản lí tệp. Mở một tệp ảnh bất kì để xem thông tin, xoá tệp trên máy.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS lắng nghe, thảo luận nhóm và thực hiện các yêu cầu của

GV phân công.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS trình bày trước lớp câu trả lời của nhóm mình. HS

khác nhận xét, bổ sung ý cho bạn (nếu thiếu).

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, chuyển sang nội dung mới.

Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học thông qua giải bài tập

b) Nội dung: GV giao bài tập, HS thảo luận, trả lời

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, hoàn thành bài tập luyện tập trang 37 sgk.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách làm.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Một số HS đứng dậy trình bày kết quả.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét kết quả thực hiện của HS, GV chuẩn kiến thức.

Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống

b) Nội dung: GV đưa ra bài tập, yêu cầu HS về nhà hoàn thiện.

c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, hoàn thành bài tập luyện tập trang 37 sgk.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách làm.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS bắt cặp, hoàn thành bài tập vận dụng và tự kiểm tra trang 37sgk.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận theo cặp đôi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, chuẩn đáp án, nhắc nhở HS chuẩn bị nội dung cho bài học sau.

35
36

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Tuần: Ngày soạn:……/……/…….

Tiết: Ngày dạy:……/……/…….

CHỦ ĐỀ 2: MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET

BÀI 8: MẠNG MÁY TÍNH TRONG CUỘC SỐNG HIỆN ĐẠI

Môn: Tin học; Lớp: 10

Thời gian thực hiện: …… tiết

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Học xong bài này, em sẽ:

- Hiểu được sự khác biệt giữa mạng LAN và Internet.

- Biết được những thay đổi về chất lượng cuộc sống, phương thức học tập và làm việc trong

xã hội khi mạng máy tính được sử dụng rộng rãi.

- Biết được một số công nghệ dựa trên Internet như dịch vụ điện toán đám mây hay kết nối vạn vật (IoT).

2. Năng lực tin học

2.1 Năng lực chung:

Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung của học sinh như sau:

- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với gợi

ý của giáo viên để trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra

- Năng lực hợp tác và giao tiếp: Học sinh thảo luận nhóm để tìm ra khái niệm điện toán

đám mây

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được thêm ví dụ về dịch vụ điện

toán đám mây.

2.2 Năng lực tin học: Hình thành, phát triển chủ yếu các năng lực:

- NLa: Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông;

- NLb: Ứng xử phù hợp trong môi trường số;

- NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông.

- NLd: Ứng dụng CNTT và truyền thông trong học và tự học;

- NLe: Hợp tác trong môi trường số

3. Phẩm chất:

Hình thành và phát triển phẩm chất

- Nâng cao khả năng tự học và ý thức học tập để trở thành người công dân có trí thức trong thời đại công nghệ số

- Tự giải quyết vấn đề có sáng tạo.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên

- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 10

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1: Khởi động

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học

b) Nội dung: Giáo viên nêu ra vấn đề, học sinh lắng nghe

c) Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh

d) Tổ chức thực hiện:

- GV đặt vấn đề: Chắc hẳn, các em đều đã được nghe tới cụm từ “Internet”. Vậy chúng ta định nghĩa Internet là gì? Chúng quan trọng như thế nào trong cuộc sống 4.0 ngày nay. Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Hoạt động 2.1: Khái niệm mạng máy tính

a) Mục tiêu: iểu được sự khác biệt giữa mạng LAN và Internet

b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn, học sinh tiếp thu, vận dụng kiến thức và trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV hướng dẫn HS thực hiện hoạt động 1: GV gọi 1

HS trả lời câu hỏi: + Phạm vi sử dụng của Internet là:

A. Chỉ trong gia đình

B. Chỉ trong một cơ quan

C. Toàn cầu + Điện thoại thông minh được kết nối với Internet bằng cách nào?

1. Khái niệm mạng máy tính Mạng LAN Internet Phạm vi, quy mô Cơ quan, gia đình. Toàn cầu Cách kết nối Trực tiếp trong mạng qua thiết bị

Kết nối qua các Router thông

37
38

A. Qua dịch vụ 3G, 4G, 5G.

B. Kết nối gián tiếp qua wifi.

C. Cả A và B.

- GV dẫn giải cho HS về mạng LAN, Inernet và rút ra khái niệm mạng LAN, Internet.

- GV nêu khái niệm về mạng LAN, Internet và lấy ví

dụ thực tế về mạng LAN, Internet để HS dễ hình dung.

Từ đó yên cầu HS đọc thông tin SGK 38, 39 để tìm ra điểm khác nhau giữa mạng LAN và Internet.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS chú ý quan sát, lắng nghe, rút ra kết luận.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS ghi chép nội dung chính vào vở, hỏi lại GV những điều chưa nắm rõ.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức, kết luận.

Hoạt động 2.2: Vai trò của Internet

kết nối như Hub, Switch, Wifi

qua các nhà cung

cấp dịch

vụ kết

nối.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS trả lời câu hỏi, lắng nghe, tiếp thu kiến thức.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS lắng nghe GV giảng bài, ghi chép thông tin cốt

lõi cần ghi nhớ

- HS nhắc lại vai trò của Internet.

làm thay

h

c tập và giao tiếp với nhau.

chủ sở

Sở hữu Có chủ sở hữu Không có

hữu

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

Hoạt động 2.3: Điện toán đám mây

a) Mục tiêu: Biết được một số công nghệ dựa trên Internet như dịch vụ điện toán đám mây.

b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn, học sinh lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chia lớp thành các nhóm đọc thông tin ở hoạt động 2 sgk, thảo luận và trả lời câu hỏi:

3. Điện toán đám mây a. Khái niệm về điện toán đám mây

a) Mục tiêu: Biết được những thay đổi về chất lượng cuộc sống, phương thức học tập và

làm việc trong xã hội khi mạng máy tính được sử dụng rộng rãi.

b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn, học sinh lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV gọi một số HS trả lời câu hỏi:

+ Theo em, Internet có vai trò như thế nào trong cuộc sống của con người?

+ Em hãy nêu một số ứng dụng của Internet đối với hoạt động giải trí.

+ Em hãy nêu một số ứng dụng của Internet với hoạt động bảo vệ sức khoẻ.

- GV tiếp nhận câu trả lời, nêu vai trò của Inernet.

- GV nêu các ví dụ cụ thể để HS nắm rõ kiến thức.

2. Vai trò của Internet

+ Internet là một kho tri thức khổng lồ thường xuyên được cập nhật,có thể truy cập bất cứ ở đâu, bất cứ lúc nào.

+ Internet đã giúp con người có thể kết nối và giao tiếp với nhau một cách dễ dàng và tiện lợi.

+ Internet đã có ảnh hưởng sâu sắc tới mọi lĩnh vực của đời sống xã hội

+ Bạn An, cô Bình đã thuê loại tài nguyên nào?

+ So với mua thì việc thuê công cụ tin học trên Internet có những lợi ích gì?

+ Theo em thế nào là dịch vụ điện toán đám mây?

- GV chia lớp thành 2 nhóm để trả lời câu hỏi:

+ Báo điện tử, giúp mọi người có thể đọc tin tức hằng

ngày có phải là dịch vụ đám mây hay không?

+ Thư điện tử Gmail có phải là dịch vụ đám mây không?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS hình thành nhóm, phân công nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Đại diện các nhóm treo bảng, trình bày ý kiến của nhóm mình

- Việc chia sẻ các tài nguyên mạng theo nhu cầu qua Internet miễn phí hoặc trả phí theo hạn mức sử dụng được gọi là dịch vụ điện toán đám mây (gọi tắt là dịch vụ đám mây).

Để sử dụng dịch vụ đám mây, người dùng phải đăng kí thuê bao, thoả thuận hạn mức sử dụng nếu phải trả phí và được cấp tài khoản truy cập.

VD: Google Docs, Dropbox...

b. Các loại dịch vụ đám mây cơ bản

- Các dịch vụ đám mây cơ bản nói chung đều chủ yếu liên quan tới việc cho thuê các tài nguyên phần mềm và phần cứng.

39
40
đổi
ức làm việc,
cách th

- GV gọi HS nhóm khác trình bày kết quả

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, tổng kết lại kiến thức để HS dễ nắm

bắt.

- Phần mềm gồm: phần mềm ứng

dụng, phần mềm nền tảng.

- SaaS, PaaS và IaaS là các loại dịch

vụ chủ yếu của điện toán đám mây.

c. Lợi ích của dịch vụ đám mây

Sử dụng dịch vụ đám mây linh hoạt

hơn, tin cậy hơn, chi phí nói chung

rẻ hơn so với tự mua sắm phần cứng

và phần mềm.

Hoạt động 2.4: Kết nối vạn vật

a) Mục tiêu: Biết được một số công nghệ dựa trên Internet như kết nối vạn vật (IoT).

b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn, học sinh lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chia lớp thành các nhóm đọc thông tin ở hoạt động 3 sgk, thảo luận và trả lời câu hỏi:

+ Lợi ích của việc dùng công tơ điện tử + Theo em thế nào là IoT?

+ Trong một mạng IoT, có nhất thiết là thiết bị thông minh chỉ nố với nhau qua Internet hay không?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS hình thành nhóm, phân công nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Đại diện các nhóm treo bảng, trình bày ý kiến của nhóm mình

- GV gọi HS nhóm khác trình bày kết quả

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, tổng kết lại kiến thức, lấy ví dụ cụ thể về lợi ích của IoT để HS dễ nắm bắt.

4. Kết nối vạn vật

- IoT được định nghĩa là việc liên kết các thiết bị thông minh để tự động thu thập, trao đổi và xử lí dữ liệu phục vụ cho các mục dích khác nhau.

- Với khả năng thhu thập dữ liệu tự động trên diện rộng, phát hiện và xử lí kịp thời các vụ việc phát sinh IoT mang lại nhiều lợi ích trong các hoạt động nghiệp vụ và đem lại nhiều tiện nghi cho cuộc sống. Vì vậy IoT đươc xem là một nội dung chủ chốt của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức thông qua giải bài tập.

b) Nội dung: Giáo viên giao bài tập, học sinh thảo luận, trả lời.

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi, thảo luận, hoàn thành bài tập sgk/43:

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện và thảo luận theo cặp đôi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Đại diện báo cáo kết quả thực hiện.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét kết quả thực hiện của HS, GV chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.

b) Nội dung: Giáo viên đưa ra bài tập, yêu cầu học sinh về nhà hoàn thiện.

c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của học sinh

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS bắt cặp, hoàn thành bài tập vận dụng trang 43 SGK

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện và thảo luận theo cặp đôi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Đại diện báo cáo kết quả thực hiện.

- GV nhận xét, chuẩn đáp án, nhắc nhở HS chuẩn bị nội dung cho bài học sau.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét kết quả thực hiện của HS, GV chuẩn kiến thức

41
42

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Tuần: Ngày soạn:……/……/…….

Tiết: Ngày dạy:……/……/…….

BÀI 9: AN TOÀN TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG

Môn: Tin học; Lớp: 10

Thời gian thực hiện: ……tiết

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Học xong bài này, em sẽ:

- Nêu được những nguy cơ và tác hại khi tham gia các hoạt động trên Internet một cách thiếu

hiểu biết và bất cẩn. Trình bày được một số cách đề phòng những tác hại đó.

- Nêu được một vài cách phòng vệ khi bị bắt nạt trên mạng. Biết cách bảo vệ dữ liệu cá nhân.

- Trình bày được sơ lược về các phần mềm xấu (mã độc). Biết sử dụng một số công cụ để phòng chống phần mềm xấu.

2. Năng lực tin học

2.1 Năng lực chung:

Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung

của học sinh như sau:

- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với gợi

ý của giáo viên để trả lời các câu hỏi về an toàn trên không gian mạng.

- Năng lực hợp tác và giao tiếp: Học sinh thảo luận nhóm để nêu được một số nguy cơ

trên mạng.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được thêm ví dụ cho thấy được

tầm quan trọng của mạng máy tính trong đời sống hiện nay

2.2 Năng lực tin học:

Hình thành, phát triển chủ yếu các năng lực:

- NLa: Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông;

- NLb: Ứng xử phù hợp trong môi trường số;

- NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông;

- NLd: Ứng dụng CNTT và truyền thông trong học và tự học;

- NLe: Hợp tác trong môi trường số

3. Phẩm chất:

Hình thành và phát triển phẩm chất

- Nâng cao khả năng tự học và ý thức học tập.

- Nâng cao phẩm chất đạo đức, văn hoá khi tham gia Internet.

- Tự giải quyết vấn đề có sáng tạo.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên

- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 10.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1: Khởi động

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học

b) Nội dung: Giáo viên nêu ra vấn đề, học sinh lắng nghe

c) Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh

d) Tổ chức thực hiện:

- GV đặt vấn đề: Không gian mạng – (trong một số hoàn cảnh cụ thể được gọi tắt là “mạng”)

chính là Internet, là một môi trường rất mở. Trên mạng mọi người có thể liên lạc, chia sẻ thông tin với nhau một cách dễ dàng nhưng chính điều đó lại bị những kẻ xấu lợi dụng khiến mạng cũng là nơi đầy rẫy những cạm bẫy. Chúng ta cần tự bảo vệ mình như thế nào? Bài hco5 hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn về nội dung này.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Một số nguy cơ trên mạng

a) Mục tiêu:

- Nêu được những nguy cơ và tác hại khi tham gia các hoạt động trên Internet một cách thiếu hiểu biết và bất cẩn. Trình bày được một số cách đề phòng những tác hại đó.

- Nêu được một vài cách phòng vệ khi bị bắt nạt trên mạng. Biết cách bảo vệ dữ liệu cá nhân.

b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn, học sinh đọc hiểu và rút ra kết luận cần thiết

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi ở

Hoạt động 1.

- Từ kết quả của HS, GV giới thiệu và chốt lại những nguy cơ có thể có khi lên Internet, biện

1. Một số nguy cơ trên mạng

- Tin giả và tin phản văn hoá.

- Lừa đảo trên mạng.

- Lộ thông tin cá nhân.

- Bắt nạt trên không gian mạng.

43
44

pháp bảo vệ thông tin cá nhân và phòng chống

hành vi bắt nạt để HS nắm rõ.

- GV cho cả lớp thảo luận nhóm để trả lời các câu

hỏi sau:

+ Em hãy đưa ra một số tình huống có thể làm lộ mật khẩu tài khoản.

+ Em có biết một hành vi lừa đảo nào trên mạng

không? Nếu có, em hãy kể cách thức lừa đảo.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS thảo luận, đưa ra câu trả lời cho hoạt động 1.

- HS lắng nghe GV giảng bài, tiếp thu kiến thức.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS trình bày câu trả lời của mình trước lớp

- HS ghi chép nội dung chính vào vở.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức, kết luận.

Hoạt động 2.2: Phần mềm độc hại

a) Mục tiêu: Trình bày được sơ lược về các phần mềm xấu (mã độc). Biết sử dụng một số

công cụ để phòng chống phần mềm xấu.

b) Nội dung: Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, thảo luận và trả lời

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chia cả lớp thành 3 nhóm tìm hiểu về các nội

dung sau:

+ Nhóm 1: Em hiểu gì về virus máy tính?Kể tên một số tác hại mà virus mang lại.

+ Nhóm 2: Em hiểu gì về worm?Kể tên một số tác hại mà worm mang lại.

+ Nhóm 3: Em hiểu gì về trojan?Kể tên một số tác hại mà trojan mang lại.

2. Phần mềm độc hại Phần mềm đọc hại là phần mềm viết ra với ý đồ xấu, gây ra các tác động không mong muốn.

a. Tìm hiểu về virus, trojan, worm và cơ chế hoạt động.

- Virus không phải là các phần mềm hoàn chỉnh, mà chỉ là các đoạn mã độc và phải gắn với một phần mềm mới phát tác và lây lan được.

- GV cho các nhóm thảo luận hoàn thành bảng

sau:

Virus Trojan Worm

Tính hoàn chỉnh

Cơ chế

lây nhiễm

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Tác hại

- HS thảo luận nhóm nhỏ, tìm ra câu trả lời và

hoàn thành bảng GV yêu cầu.

- GV quan sát HS thực hiện, hỗ trợ khi HS cần.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS trình bày câu trả lời của mình trước lớp

- HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến cho bạn (nếu có).

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV chuẩn kiến thức, giới thiệu thêm cho HS

biết.

n mềm hoàn chỉ

lây worm lợi dụng những lỗ hổng bảo mật của hệ điều hành hoặc dẫn dụ, lừa người dùng chạy để cài đặt vào máy tính nạn nhân.

- Trojan là phần mềm nội gián.

b. Tác hại của phần mềm độc hại.

- Virus và worm là các phần mềm độc hại có khả năng lây nhiễm; Trojan là phần mềm nội gián để ăn cắp thông tin và chiếm đoạt quyền trên máy.

- Tác động không mong muốn có khi chỉ gây khó chịu nhưng các virus hay worm “dữ” có thể làm hỏng các phần mềm khác trong máy, xoá dữ liệu hay làm tê liệt hệ thống máy tính.

c. Phòng chống phần mềm độc hại Tìm hiểu về virus, trojan, worm và cơ chế hoạt động.

- Để phòng ngừa phần mềm độc hại, không lấy từ trên mạng hoặc sao chép qua các thiết bị nhớ những phần mềm mà mình không biết rõ. Khi nhận được email hay tin nhắn có liên kết, nếu không rõ nguồn gốc thì không nên mở.

- Hãy sử dụng các phần mềm chống phần mềm độc hại để bảo vệ máy tính.

Hoạt động 2.3: Thực hành

a) Mục tiêu: Dùng được phần mềm phòng chống virus Windows Defender.

b) Nội dung: Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe và thực hành.

c) Sản phẩm: Thao tác thực hành của HS

d) Tổ chức thực hiện:

45
- Nghiện mạng.
46
- Worm là phầ
nh. Để

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chia cả lớp thành 3 nhóm sau đó hướng dẫn

từng bước để HS các nhóm thực hành.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hành theo thao tác GV demo

- GV quan sát HS thực hiện, hỗ trợ khi HS cần.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS trình bày sản phẩm của mình trước lớp

- HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến cho bạn (nếu có).

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV chuẩn kiến thức, giới thiệu thêm cho HS biết.

+ B1: Start->Setting.

a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống

b) Nội dung: Giáo viên đưa bài tập, học sinh bắt cặp đôi thảo luận và trả lời

c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của học sinh

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, hoàn thành bài tập luyện tập trang 49 sgk.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện và thảo luận theo cặp đôi.

+ B2: Thực hiện các thao tác như hình

9.1 sẽ xuất hiện cửa sổ như hình 9.2.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Đại diện báo cáo kết quả thực hiện.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, chuẩn đáp án, nhắc nhở HS chuẩn bị nội dung cho bài học sau.

+ B3: Quét virus, dùng nút Quick scan hoặc Scan options.

Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học thông qua giải bài tập

b) Nội dung: Giáo viên giao bài, học sinh thảo luận và trả lời

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, hoàn thành bài tập luyện tập trang 49 sgk.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện và thảo luận theo cặp đôi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Đại diện báo cáo kết quả thực hiện.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét kết quả thực hiện của HS, GV chuẩn kiến thức.

Hoạt động 4: Vận dụng

47 HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
48

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Tuần: Ngày soạn:……/……/…….

Tiết: Ngày dạy:……/……/…….

BÀI 10: THỰC HÀNH KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TRÊN INTERNET

Môn: Tin học; Lớp: 10

Thời gian thực hiện: ………. tiết

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Học xong bài này, em sẽ:

- Khai thác được một số dịch vụ và tài nguyên trên Internet phục vụ học tập gồm: phần mềm

dịch, kho học liệu mở.

2. Năng lực tin học

2.1 Năng lực chung:

Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung

của học sinh như sau:

- Năng lực tự chủ, tự học: Tự nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế của bản

thân trong quá trình học tập.

- Năng lực hợp tác và giao tiếp: Học sinh biết lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy

mô phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ.

2.2 Năng lực tin học:

Hình thành, phát triển chủ yếu các năng lực:

- NLa: Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông;

- NLb: Ứng xử phù hợp trong môi trường số;

- NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông.

- NLd: Ứng dụng CNTT và truyền thông trong học và tự học;

- NLe: Hợp tác trong môi trường số

3. Phẩm chất:

Hình thành và phát triển phẩm chất

- Nâng cao khả năng tự học và ý thức học tập.

- Tự giải quyết vấn đề có sáng tạo.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên

- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 10.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học

b) Nội dung: Giáo viên nêu ra vấn đề, học sinh lắng nghe

c) Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh

d) Tổ chức thực hiện:

- GV chiếu bài giảng Cấu trúc lặp để cả lớp theo dõi (https://igiaoduc.vn/Bai-10-Cau-truclap-tiet-1-v1-l1819.html?w=2099), sau đó đặt vấn đề: Chúng ta muốn khai thác một nguồn học liệu mở trên Internet để phục vụ học tập giống như cô thì chúng ta sẽ làm như thế nào?

Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Hoạt động 2.1: Sử dụng phần mềm đa ngữ Google translate

a) Mục tiêu: Khai thác được dịch vụ và tài nguyên trên Internet phục vụ học tập: Phần mềm dịch

b) Nội dung: Học sinh sử dụng phần mềm dịch đa ngữ của google Translate để học ngoại ngữ

c) Sản phẩm: Kết quả thảo luận nhóm của học sinh, kết quả bài làm trắc nghiệm của học sinh

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

* Giao nhiệm vụ

- GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thông qua Phiếu

học tập

* Triển khai nhiệm vụ

- GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thông qua Phiếu

học tập

- GV dẫn dắt, mời một học sinh thực hành thao tác

sử dụng Google Translate dịch từ “bat” sang Tiếng

Việt cho cả lớp cùng quan sát và nhận xét.

- GV nhận xét, kết luận và dẫn dắt vào nhiệm vụ 1

- GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để thực hiện

Nhiệm vụ 1 trong Phiếu học tập

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

1. Sử dụng phần mềm đa ngữ Google translate

Bước 1: Truy cập vào trang web có địa chỉ https://translate.google.com sẽ xuất hiện trang màn hình tương tự như sau:

Bên trái là khung của ngôn ngữ nguồn, nơi nhập văn bản cần dịch. Bên phải là khung chứa kết quả dịch của ngôn ngữ dịch.

49
50

- HS thảo luận theo nhóm để giải quyết các nhiệm vụ

trong Phiếu học tập được giáo viên giao. Học sinh ghi chép kết quả thảo luận.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS trình bày câu trả lời của mình trước lớp

- HS khác nhận xét, bổ sung ý cho bạn (nếu có)

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức, kết luận.

- GV: Mở rộng cách dùng Google Translate cho các ngôn ngữ khác (không phải Tiếng Anh) bằng cách thực hành trực quan cho học sinh quan sát

Bước 2: Xác định ngôn ngữ nguồn và

ngôn ngữ đích.

Ngôn ngữ nguồn là ngôn ngữ đầu vào cần dịch và ngôn ngữ đích là ngôn ngữ

đầu ra thể hiện kết quả của việc dịch.

Để chọn ngôn ngữ hãy nháy chuột vào

biểu tượng sẽ mở ra danh sách các

ngôn ngữ được phần mềm hỗ trợ. Chọn một ngôn ngữ mà mình muốn theo các

bước minh họa sau đây:

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS trình bày câu trả lời của mình trước lớp

- HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến cho bạn (nếu có).

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV chuẩn kiến thức, mở rộng kiến thức

- Tuyên dương những học sinh có thành tích vượt

trội, động viên những học sinh có thành tích chưa

được cao.

Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học thông qua giải bài tập

b) Nội dung: Giáo viên giao bài tập, học sinh thảo luận và trả lời

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

Bước 3: Nhập văn bản để dịch.

Hoạt động 2.2: Khai thác kho học liệu để phục vụ học tập

a) Mục tiêu: Khai thác được dịch vụ và tài nguyên trên Internet phục vụ học tập: Kho học liệu mở

b) Nội dung: Khai thác một nguồn học liệu mở trên internet để tìm các nguồn tài liệu phục vụ học tập

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh qua thảo luận nhóm.

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV dẫn dắt sang nội dung sử dụng nguồn học liệu mở.

- GV: Thực hành hướng dẫn HS tìm kiếm tài liệu học tập thông qua kho học liệu số https://igiaoduc.vn/

- GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm giải quyết Nhiệm vụ 2 trong Phiếu học tập.

- GV: Chia nhóm cho học sinh thảo luận.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS thảo luận nhóm nhỏ, thảo luận, tìm ra câu trả lời.

- GV quan sát HS thực hiện, hỗ trợ khi HS cần.

2. Khai thác kho học liệu để phục vụ học tập

Bước 1: Truy cập vào địa chi https://igiaoduc.vn/

Bước 2: Tìm kiếm, truy cập các học liệu.

Bước 3: Xem bài giảng.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, hoàn thành bài tập luyện tập trang 54 sgk.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách làm,

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS trình bày

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét kết quả thực hiện của HS, GV chuẩn kiến thức.

Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống

b) Nội dung: GV đưa ra bài tập, yêu cầu HS hình thành nhóm, thảo luận và đưa ra kết quả.

c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS bắt cặp, hoàn thành bài tập vận dụng và tự kiểm tra trang 54 sgk.

1. Em hãy sử dụng một tệp văn bản sẵn có hoặc tụ soạn một tệp văn bản trong tiếng Việt rồi

sử dụng Google Translate để dịch ra ngôn ngữ mà em đã được học.

2. Em hãy tìm thêm một số kho học liệu để xem bài giảng, tài liệu học tập.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS hình thành nhóm, tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận

51
52

c 3: Báo cáo, thảo luận

- HS báo cáo kết quả

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, chuẩn đáp án, nhắc nhở HS chuẩn bị nội dung cho bài học sau.

PHIẾU HỌC TẬP

Nhiệm vụ 1: Em hãy truy cập vào Google Translate để thực hiện các yêu cầu sau:

a. Hãy cho biết nghĩa Tiếng Việt của các từ sau: bat, row, miss, trust.

b. Dịch các từ sau sang Tiếng Anh: con dơi, hàng ngang, nhớ, tin tưởng.

c. Em có nhận xét gì về khả năng dịch thuật của Google Translate.

d. Em hãy đưa ra những lưu ý khi sử dụng Google Translate để học ngoại ngữ

Nhiệm vụ 2: Sử dụng trình duyệt web để thực hiện các yêu cầu sau:

a. Truy cập vào địa chỉ https://igiaoduc.vn để tải Sách giáo khoa Toán Đại số lớp 10 (Bản Nâng cao)

b. Hãy giới thiệu kho học liệu mở khác mà em biết?

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Hãy chọn đáp án đúng. Phần mềm dịch đa ngữ hỗ trợ học ngoại ngữ của Google là:

a) Google map

b) Google Meet

c) Google Translate

d) Google Drive

Câu 2: Có mấy bước để sử dụng phần mềm dịch đa ngữ của Google Translate để học ngoại ngữ?

a) 2 bước

b) 3 bước

c) 4 bước

d) 5 bước

Câu 3: Điền từ thích hợp vào hình dưới:

a) 1.Nhập trực tiếp  2. Nhập Từ tệp  3.Ngôn ngữ nguồn  4. Ngôn ngữ đích

b) 1.Ngôn ngữ nguồn  2. Ngôn ngữ đích  3.Nhập trực tiếp  4. Nhập Từ tệp

c) 1.Nhập Từ tệp  2.Ngôn ngữ nguồn  3.Nhập trực tiếp 4. Ngôn ngữ đích

d) 1.Ngôn ngữ đích  2.Nhập trực tiếp  3.Ngôn ngữ nguồn 4. Nh

Câu 4: Địa chỉ kho học liệu của Bộ Giáo dục và Đào tạo

a) https://gdvn.vn

b) http://giaoduc.vn

c) https://giaoducvn.vn

d) https://igiaoduc.vn

Câu 5: Trên trang chủ của igiaoduc.vn, các học liệu được sắp xếp theo:

a) Thứ tự A, B, C…

b) Ngẫu nhiên

c) Chủ đề

d) Khối lớp

53 Bướ
1 4 2 3 54
p T
t
p
ở Việt Nam là:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Tuần: Ngày soạn:……/……/…….

Tiết: Ngày dạy:……/……/…….

CHỦ ĐỀ 3: ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HOÁ TRONG

MÔI TRƯỜNG SỐ

BÀI 11: ỨNG XỬ TRÊN MÔI TRƯỜNG SỐ, NGHĨA VỤ

TÔN TRỌNG BẢN QUYỀN

Môn: Tin học; Lớp: 10

Thời gian thực hiện: …… tiết

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Học xong bài này, em sẽ:

- Biết được những vấn đề nảy sinh về đạo đức, pháp luật và văn hoá khi giao tiếp qua mạng

trở nên phổ biến.

- Biết được một số nội dung pháp lí liên quan tới việc đưa tin lên mạng và tôn trọng ban

quyền thông tin, sản phẩm số

2. Năng lực tin học

2.1 Năng lực chung:

Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung của học sinh như sau:

- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với gợi

ý của giáo viên để trả lời khái niệm cơ bản về website, địa chỉ website.

- Năng lực hợp tác và giao tiếp: Học sinh thảo luận nhóm để hiểu rõ hơn về thông tin

chính trên trang web cho trước

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được thêm ví dụ cho thấy được

tầm quan trọng của thông tin trên website

2.2 Năng lực tin học:

Hình thành, phát triển chủ yếu các năng lực:

- NLb: Ứng xử phù hợp trong môi trường số;

- NLd: Ứng dụng CNTT và truyền thông trong học và tự học;

- NLe: Hợp tác trong môi trường số

3. Phẩm chất:

Hình thành và phát triển phẩm chất

- Nâng cao khả năng tự học, ý thức học tập và tôn trọng pháp luật.

- Nâng cao phẩm chất đạo đức, văn hoá khi tham gia Internet.

- Tự giải quyết vấn đề có sáng tạo.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên

- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 10

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học

b) Nội dung: Giáo viên nêu vấn đề, HS lắng nghe..

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

d) Tổ chức thực hiện:

- GV kể cho HS nghe câu chuyện: Khoảng 21h ngày 24/3/2020, Ngô Văn Hoàng và nhóm

13 người khác đang ngồi uống nước tại “ tiệm trà chanh” (Quảng Ninh) thì Phạm Văn Đức cùng 14 đối tượng khác mang sắt, gậy bóng chày, dao... tìm đến giải quyết mâu thuẫn từ các bình luận trên facebook, hậu quả là Trần Công Minh thuộc nhóm Hoàng (23 tuổi) tử vong. Qua câu chuyện trên, em rút ra bài học gì khi giao tiếp trên mạng?

- GV cho HS quan sát, đưa ra câu trả lời của mình.

- GV ghi nhận đáp án, dẫn dắt HS vào nội dung của bài học mới.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Hoạt động 2.1: Những vấn đề đạo đức, pháp luật và văn hoá

a) Mục tiêu: Biết được những vấn đề nảy sinh về đạo đức, pháp luật và văn hoá khi giao tiếp

qua mạng trở nên phổ biến.

b) Nội dung: Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chia cả lớp thành 4 nhóm đọc hoạt động 1 và

trả lời các câu hỏi sau:

+Tình huống trên, hành vi nào vi phạm pháp luật, hành vi nào vi phạm đạo đức?

1. Những vấn đề đạo đức, pháp luật và văn hoá khi sử dụng mạng:

- Đưa tin không phù hợp lên mạng.

- Công bố thông tin cá nhân không được phép.

55
56

+ Theo em, yếu tố nào của Internet đã khiến sự việc

trở nên trầm trọng?

+ Kể tên một số loại hành vi xấu khi giao tiếp trên mạng

- GV đưa ra các VD về nhữ hành vi xấu khi giao tiếp trên mạng.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS lắng nghe, thảo luận, đưa ra câu trả lời

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS ghi chép nội dung chính vào vở

- HS thảo luận, trình bày câu trả lời.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức, kết luận.

- Phát tán thư điện tử, tin nhắn rác.

- Vi phạm bản quyền.

- Bắt nạt qua mạng.

- Ứng xửa thiếu văn hoá.

NV2

- GV chia cả lớp thành 5 nhóm lần lượt thảo luận

nội dung sau:

+ Nhóm 1: điều 12 khoản 2 Luật công nghệ thông

tin quy định cấm những hành vi nào?

+ Nhóm 2: điều 8 khoản 1 Luật an ninh mạng cấm

sử dụng không gian mạng để thực hiện những hành vi nào?

+ Nhóm 3: điều 101, khoản 1 Nghị định 15/2020/ND-CP quy định những gì?

+ Nhóm 4: Quyết định 874/QĐ-BTTTT (2021) quy

định những gì?

Hoạt động 2.2: Một số quy định pháp lí đối với người dùng trên mạng

a) Mục tiêu: Biết được một số nội dung pháp lí liên quan tới việc đưa tin lên mạng.

b) Nội dung: Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, thảo luận và trả lời

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

NV1:

- GV đặt câu hỏi:

+ Em hãy kể tên một số bộ luật liên quan đến CNTT được Quốc hội ban hành.

+ Các luật và nghị định trên quy định chung điều gì?

- GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động 2.

+ Em hãy đưa ra một số ví dụ đưa tin lên mạng không đúng đắn.

+ Theo em, hành vi chia sẻ lại một tin không phù hợp với pháp luật có là sai không?

- GV giải thích để HS hiểu rõ hành vi đưa tin lên mạng.

2. Một số quy định pháp lí đối với người dùng trên mạng.

- Khi đưa thông tin lên mạng, hãy xem xét nội dung các tin bài có vi phạm các quy định của pháp luật hay không. Đừng quên rằng, việc chia sẻ một tin vi phạm luật cũng là vi phạm luật.

- Ngay khi tin đưa không phạm luật, vẫn phải tính đến các hậu quả của nó khi nó vi phạm những chuẩn mực đạo đức.

+ Nhóm 5: Nêu các nguyên tắc để nâng cao tính an toàn khi chia sẻ thông tin trên môi trường số

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS trả lời những câu hỏi của GV.

- HS thực hiện yêu cầu của hoạt động 2.

- HS nghe GV giảng bài, ghi chép ý chính vào vở.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS trình bày câu trả lời của mình trước lớp

- HS nhắc lại để ghi nhớ lại kiến thức.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV chuẩn kiến thức, kết luận nội dung bài học.

Hoạt động 2.3: Quyền tác giả và bản quyền.

a) Mục tiêu: Tôn trọng bản quyền thông tin, sản phẩm số

b) Nội dung: Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, thảo luận và trả lời

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

NV1:

- GV đặt câu hỏi:

3. Quyền tác giả và bản quyền.

a. Quyền tác giả

57
58

+ Em hãy kể tên một số bộ luật liên quan đến CNTT

được Quốc hội ban hành.

+ Các luật và nghị định trên quy định chung điều gì?

- GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động 2.

+ Em hãy đưa ra một số ví dụ đưa tin lên mạng không đúng đắn.

+ Theo em, hành vi chia sẻ lại một tin không phù hợp với pháp luật có là sai không?

- GV giải thích để HS hiểu rõ hành vi đưa tin lên mạng.

NV2

- GV chia cả lớp thành 5 nhóm lần lượt thảo luận nội dung sau:

+ Nhóm 1: điều 12 khoản 2 Luật công nghệ thông tin quy định cấm những hành vi nào?

+ Nhóm 2: điều 8 khoản 1 Luật an ninh mạng cấm sử dụng không gian mạng để thực hiện những hành vi nào?

+ Nhóm 3: điều 101, khoản 1 Nghị định 15/2020/ND-CP quy định những gì?

+ Nhóm 4: Quyết định 874/QĐ-BTTTT (2021) quy định những gì?

+ Nhóm 5: Nêu các nguyên tắc để nâng cao tính an toàn khi chia sẻ thông tin trên môi trường số.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS trả lời những câu hỏi của GV.

- HS thực hiện yêu cầu của hoạt động 2.

- HS nghe GV giảng bài, ghi chép ý chính vào vở

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS trình bày câu trả lời của mình trước lớp

- HS nhắc lại để ghi nhớ lại kiến thức.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu.

b. Vi phạm bản quyền đối với các sản phẩm tin học

- Phần mềm và dữ liệu số đặc biệt dễ

bị xâm phạm bản quyền do dễ sao chép, phát tán.

- Việc vi phạm bản quyền là hành vi phạm pháp, là tổn hại đến việc kinh doanh của các chủ sở hữu, ảnh hường xấu đến sự phát triển của những ngành tạo ra sản phẩm trí tuệ, trong đó có tin học.

c. Tôn trọng bản quyền trong tin học

- Khi đưa thông tin lên mạng, hãy xem xét nội dung các tin bài có vi phạm các quy định của pháp luật hay không.

Đừng quên rằng, việc chia sẻ một tin vi phạm luật cũng là vi phạm luật.

- Ngay khi tin đưa không phạm luật, vẫn phải tính đến các hậu quả của nó khi nó vi phạm những chuẩn mực đạo đức.

- GV chuẩn kiến thức, kết luận nội dung bài học.

Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học thông qua giải bài tập

b) Nội dung: Giáo viên giao bài tập, học sinh thảo luận và trả lời

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, hoàn thành bài tập luyện tập trang 62 sgk.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách làm

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS trình bày câu trả lời của mình.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét kết quả thực hiện của HS, GV chuẩn kiến thức.

Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống

b) Nội dung: Giáo viên đưa ra bài tập, yêu cầu học sinh hình thành nhóm, thảo luận và đưa ra kết quả

c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của học sinh

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS bắt cặp, hoàn thành bài tập vận dụng và tự kiểm tra trang 62 sgk.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS hình thành nhóm, tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, góp ý.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, chuẩn đáp án, nhắc nhở HS chuẩn bị nội dung cho bài học sau.

59
60

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Tuần: Ngày soạn:……/……/…….

Tiết: Ngày dạy:……/……/…….

CHỦ ĐỀ 4: ỨNG DỤNG TIN HỌC

BÀI 12: PHẦN MỀM THIẾT KẾ ĐỒ HOẠ

Môn: Tin học; Lớp: 10

Thời gian thực hiện: …… tiết

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Học xong bài này, em sẽ:

- Biết được khái niệm về thiết kế đồ hoạ, phân biệt được đồ hoạ vectơ và đồ hoạ điểm ảnh.

- Sử dụng được các chức năng cơ bản của phần mềm thiết kế đồ hoạ Inkscape để vẽ hình

đơn giản.

2. Năng lực tin học

2.1 Năng lực chung:

Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung

của học sinh như sau:

- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với gợi

ý của giáo viên để trả lời các câu hỏi của GV

- Năng lực hợp tác và giao tiếp: Học sinh thảo luận nhóm để thành các nhiệm vụ GV giao

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được thêm ví dụ về một số phần

mềm đồ hoạ

2.2 Năng lực tin học:

Hình thành, phát triển chủ yếu các năng lực:

- NLa: Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông;

- NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông.

3. Phẩm chất:

Hình thành và phát triển phẩm chất: Sáng tạo, trí tưởng tượng về mặt hình ảnh phong phú.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên

- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 10.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1: Khởi động

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học

b) Nội dung: Giáo viên nêu vấn đề, HS lắng nghe..

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

d) Tổ chức thực hiện:

- GV cho HS quan sát hình 12.1a và hình 12.1b, sau đó đưa ra nhận xét về màu sắc, độ nét và sự đa dạng các chi tiết của mỗi hình.

- HS đưa ra câu trả lời của mình.

- GV ghi nhận đáp án, dẫn dắt HS vào nội dung của bài học mới: Thiết kế đồ hoạ là gì?

Phần mềm thiết kế đồ hoạ gồm những phần mềm nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 12.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Hoạt động 2.1: Thiết kế đồ hoạ

a) Mục tiêu: Biết được khái niệm về thiết kế đồ hoạ, phân biệt được đồ hoạ vectơ và đồ hoạ điểm ảnh.

b) Nội dung: Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chia cả lớp thành 4 nhóm đọc hoạt động 1 và

trả lời các câu hỏi sau:

+ Thảo luận về sự khác nhau giữa ảnh chụp và hình

vẽ bằng phần mềm.

+ Trình bày khái niệm thiết kế đồ hoạ.

+ Phân loại đồ hoạ cơ bản.

+ Ảnh chụp là loại đồ hoạ nào?

+ Tại sao dùng đồ hoạ vectơ phù hợp hơn dùng đồ

hoạ điểm ảnh khi thiết kế logo?

- GV đưa ra bảng so sánh giữa đồ hoạ điểm ảnh và đồ hoạ vectơ cho HS quan sát

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS lắng nghe, thảo luận, đưa ra câu trả lời

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

1. Thiết kế đồ hoạ:

- Thiết kế đồ hoạ là tạo ra sản phẩm bằng hình ảnh, chữđể truyền tải thông tin đến người xem.

- Hai loại đồ hoạ là đồ hoạ điểm ảnh (bitmap) và đồ hoạ vectơ.

61
62

- HS ghi chép nội dung chính vào vở

- HS thảo luận, trình bày câu trả lời.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức, kết luận.

Hoạt động 2.2: Phần mềm đồ hoạ

a) Mục tiêu: Sử dụng được các chức năng cơ bản của phần mềm thiết kế đồ hoạ Inkscape

để vẽ hình đơn giản.

b) Nội dung: Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, thảo luận và trả lời

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

NV1: Các nhóm thực hành tải và cài đặt phần mềm Inkscape.

- GV giới thiệu giao diện của Inkscape cho cả lớp quan sát

NV2

- GV chia cả lớp thành 4 nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi sau?

+ Cần thiết kế một bộ các sản phẩm bút, sổ, danh thiếp, bì thư, túi giấy. Theo em nên dùng phần mềm nào? Photoshop hay Inkscape

+ Em hãy cho biết có thể vẽ hình vào đâu trên màn hình làm việc của Inkscape? Toàn bộ vùng làm việc hay trong khu vực trang in

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS trả lời những câu hỏi của GV.

- HS thực hiện yêu cầu của hoạt động 2.

- HS nghe GV giảng bài, ghi chép ý chính vào vở

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS trình bày câu trả lời của mình trước lớp

- HS nhắc lại để ghi nhớ lại kiến thức.

Bước 4: Kết luận, nhận định

2. Phần mềm đồ hoạ

a. Tải và cài đặt phần mềm

- Địa chỉ tải phần mềm: https://inkscape.org/release/inkscape-

1.0/

- Chọn phiên bản tương ứng với hệ điều hành đang sử dụng.

- Sau khi tải về, cài đặt theo hướng dẫn.

b. Giao diện Inkscape

- Thanh bảng chọn (Manu bar)

- Hộp công cụ (Tool box)

- Thanh điều khiển thuộc tính (Tool control bar)

- Vùng làm việc (Canvas)

- Bảng màu (Color Palette).

- Thanh trạng thái (Status bar)

- GV chuẩn kiến thức, kết luận nội dung bài học.

Hoạt động 2.3: Các đối tượng đồ hoạ của hình vẽ.

a) Mục tiêu: Sử dụng được các chức năng cơ bản của phần mềm thiết kế đồ hoạ Inkscape

để vẽ hình đơn giản.

b) Nội dung: Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, thảo luận và trả lời

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

NV1

- GV đặt câu hỏi và yêu ầu HS đọc thông tin trong

SGK để trả lời:

+ Em hãy nêu thao tác tạo tệp mới.

+ Để thêm các đối tượng có sẵn trên hộp công cụ

ta thực hiện mấy bước? Kể tên.

+ Để chọn đối tượng trên hình vẽ bằng cách nào?

+ Trình bày thao tác chọn màu cho đối tượng.

+ Theo em, thanh công cụ nào được sử dụng nhiều nhất trong Inkscape? Bảng màu, Thanh thiết lập chế độ kết dính, thanh điều khiển thuộc tính, hộp công cụ

NV2

Thực hành vẽ một bông hoa như hình 12.5

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS trả lời những câu hỏi của GV.

- HS nghe GV giảng bài, ghi chép ý chính vào vở

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS trình bày câu trả lời của mình trước lớp

- HS nhắc lại để ghi nhớ lại kiến thức.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV chuẩn kiến thức, kết luận nội dung bài học.

3. Các đối tượng đồ hoạ của hình vẽ. Mỗi hình vẽ bao gồm các đối tượng đồ hoạ. Các đối tượng này sẽ xuất hiẹn theo thứ tự lớp, các đối tượng vẽ trước sẽ ở lớp dưới, đối tượng vẽ sau sẽ ở lớp trên. Ta có thể thay đổi thứ tự lớp của đối tượng.

63
64

Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học thông qua giải bài tập

b) Nội dung: Giáo viên giao bài tập, học sinh thảo luận và trả lời

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, hoàn thành bài tập luyện tập trang 68 sgk.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách làm

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS trình bày câu trả lời của mình.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét kết quả thực hiện của HS, GV chuẩn kiến thức.

Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống

b) Nội dung: Giáo viên đưa ra bài tập, yêu cầu học sinh hình thành nhóm, thảo luận và đưa ra

kết quả

c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của học sinh

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS bắt cặp, hoàn thành bài tập vận dụng trang 68 sgk.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS hình thành nhóm, tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, góp ý.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, chuẩn đáp án, nhắc nhở HS chuẩn bị nội dung cho bài học sau.

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Tuần: Ngày soạn:……/……/…….

Tiết: Ngày dạy:……/……/…….

BÀI 13: BỔ SUNG CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỒ HOẠ

Môn: Tin học; Lớp: 10

Thời gian thực hiện: …… tiết

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Học xong bài này, em sẽ:

- Biết và sử dụng được một số chức năng của các lệnh tạo, điều chỉnh các đối tượng đồ hoạ đơn giản.

2. Năng lực tin học

2.1 Năng lực chung:

Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung của học sinh như sau:

- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với gợi ý của giáo viên để trả lời các câu hỏi của GV.

- Năng lực hợp tác và giao tiếp: Học sinh thảo luận nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ GV đưa ra

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh vẽ thêm được một số đồ vật khác.

2.2 Năng lực tin học:

Hình thành, phát triển chủ yếu các năng lực:

- NLa: Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông;

- NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông.

3. Phẩm chất:

Hình thành và phát triển phẩm chất: Phát triển thẩm mĩ, khả năng sử dụng và kết hợp màu sắc

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên

- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 10

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động

65
66

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học

b) Nội dung: Giáo viên cho học sinh quan sát website và trả lời câu hỏi

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

d) Tổ chức thực hiện:

- GV đặt câu hỏi: Quan sát miếng dưa hấu ở hình 13.1 sgk/69, em hãy kể tên các đối tượng có trong hình vẽ. Xác định thứ tự các lớp của các đối tượng trong hình vẽ.

- GV gọi 2 – 3 HS trình bày.

- GV đặt vấn đề: Các đối tượng đều có những ý nghĩa riêng xác định, vậy ý nghĩa của hình vuông hay hình tròn như thế nào? Chúng ta cùng đến với bài học hôm nay.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Hoạt động 2.1: Các đối tượng hình khối

a) Mục tiêu: Trình bày được các thuộc tính của một số đối tượng.

b) Nội dung: Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, thảo luận và trả lời

c) Sản phẩm: Kết quả của học sinh

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS đọc thông tin ở hoạt động 1, và trả lời câu hỏi: Theo em các hình ở hình 13.2 được vẽ từ công cụ nào?

- Từ kết quả HĐ1, GV trình bày một số đối tượng

được định nghĩa sẵn trong hộp công cụ.

- GV chiếu bảng các thuộc tính cơ bản của một số

hình có sẵn cho HS quan sát.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện hoạt động 1

- HS lắng nghe GV giảng bài, ghi chép nội dung chính.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS trình bày kết quả sau khi thực hiện hoạt động 1.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức, kết luận.

1. Các đối tượng hình khối Ta có thể thay đổi thuộc tính của mỗi đối tượng được tạo từ công cụ có sẵn trên hình vẽ

c) Sản phẩm: Kết quả của học sinh

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS đọc và thực hiện yêu cầu của hoạt

động 2: Quan sát các hình ở hình 13,3 và nhận xét

các hình có điểm gì khác nhau.

- GV chia cả lớp thành 3 nhóm trả lời các câu hỏi

sau:

+ Nhóm 1: Nêu cách tuỳ chỉnh màu tô và màu vẽ

+ Nhóm 2: Trình bày các bước thực hiện việc chỉnh

sửa nền và đừng nét.

+ Nhóm 3: Trình bày thao tác tô màu chuyển.

- GV giới thiệu thêm cho HS một số phần mềm trình duyệt web thông dụng như Mozilla Firefox, Google Chrome, Cốc Cốc và Safari.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện yêu cầu của hoạt động 2.

- HS nghe GV giảng bài, ghi chép ý chính vào vở

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS trình bày câu trả lời của mình trước lớp

- HS nhắc lại để ghi nhớ lại kiến thức.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV chuẩn kiến thức, kết luận nội dung bài học.

Hoạt động 2.3: Các phép ghép đối tượng đồ hoạ

a) Mục tiêu: Biết các phép ghép đối tượng đồ hoạ.

2. Thiết lập màu tô, màu vẽ và tô màu cho đối tượng

- Để tuỳ chỉnh màu tô và màu vẽ ta sử dụng hộp thoại Fill and Stroke.

- Các bước thực hiện việc chỉnh sửa nền và đường nét:

+ B1: Chọn đối tượng cần chỉnh, chọn lệnh Objects/Fill and Stroke (hoặc nháy nút phải chuột chọn Fill and Stroke) xuất hiện hộp thoại Fill and Stroke.

+ B2: Chọn Fill để chọn kiểu tô cho màu tô, chọn Stroke paint để chọn kiểu tô cho màu vẽ, chọn Stroke style để thay đổi thiết lập kiểu nét vẽ và độ dày mòng của nét.

+ B3: Tuỳ chỉnh màu sắc bằng cách chọn kiểu tô và thiết lập màu.

b) Nội dung: Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, thảo luận và trả lời

c) Sản phẩm: Kết quả của học sinh

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Hoạt động 2.2: Thiết lập màu tô, màu vẽ và tô màu cho đối tượng

a) Mục tiêu: Thiết lập màu tô, màu vẽ và tô màu cho đối tượng.

b) Nội dung: Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, thảo luận và trả lời

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 3. Các phép ghép đối tượng đồ hoạ - Phép hợp

67
68
DỰ KIẾN SẢN PHẨM

- GV yêu cầu HS đọc và thực hiện yêu cầu của hoạt

động 3: Tìm cách xếp ba mẫu giấy như hình 13.5

thành một hình trái tim.

- GV chia cả lớp thành 3 nhóm tìm hiểu về các phép

ghép sau:

+ Nhóm 1: Phép hợp, phép hiệu.

+ Nhóm 2: Phép giao, phép hiệu đối xứng.

+ Nhóm 3: Phép chia, phép cắt.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện yêu cầu của hoạt động 2

- HS nghe GV giảng bài, ghi chép ý chính vào vở.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS trình bày câu trả lời của mình trước lớp

- HS nhắc lại để ghi nhớ lại kiến thức.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV chuẩn kiến thức, kết luận nội dung bài học.

- Phép hiệ

- Phép giao

- Phép hiệu đối xứng.

- Phép chia

- Phép cắt.

Hoạt động 3: Thực hành

a) Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức đã học thông qua thực hành

b) Nội dung: Giáo viên giao bài tập, học sinh thảo luận nhóm và hoàn thành thực hành

c) Sản phẩm: Bài thực hành của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, hoàn thành các nhiệm vụ thực hành trang 72, 73, 74 sgk.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách làm

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS trình bày kết quả thực hành theo nhóm GV đã phân công

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét kết quả thực hiện của HS, GV chuẩn kiến thức.

Hoạt động 4: Luyện tập

a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học thông qua giải bài tập

b) Nội dung: Giáo viên giao bài tập, học sinh thảo luận và trả lời

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, hoàn thành bài tập luyện tập trang 74 sgk.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách làm

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS trình bày.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét kết quả thực hiện của HS, GV chuẩn kiến thức.

Hoạt động 5: Vận dụng

a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống

b) Nội dung: Giáo viên giao bài tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và đưa ra kết quả

c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của học sinh

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS bắt cặp, hoàn thành bài tập vận dụng trang 74 sgk.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS hình thành nhóm, thảo luận làm bài

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Đại diện HS báo cáo kết quả

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, chuẩn đáp án, nhắc nhở HS chuẩn bị nội dung cho bài học sau.

69
u.
70

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Tuần: Ngày soạn:……/……/…….

Tiết: Ngày dạy:……/……/…….

BÀI 14: LÀM VIỆC VỚI ĐỐI TƯỢNG ĐƯỜNG VÀ VĂN BẢN

Môn: Tin học; Lớp: 10

Thời gian thực hiện: …… tiết

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Học xong bài này, em sẽ:

- Biết các thao tác chỉnh sửa hình.

- Thực hiện được việc vẽ, chỉnh sửa hình để được đường cong mong muốn

2. Năng lực tin học

2.1 Năng lực chung:

Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung

của học sinh như sau:

- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với gợi

ý của giáo viên để trả lời các câu hỏi của GV.

- Năng lực hợp tác và giao tiếp: Học sinh thảo luận nhóm để hoàn thành các bài tập nhóm

mà GV đưa ra.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh sư tầm các mẫu logo đơn giản và vẽ lại

chúng

2.2 Năng lực tin học:

Hình thành, phát triển chủ yếu các năng lực:

- NLa: Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông;

- NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông.

3. Phẩm chất:

Hình thành và phát triển phẩm chất: tỉ mỉ, khéo léo, khả năng sắp xếp bố cục

- Chăm chỉ: Cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập

- Trách nhiệm: Có thái độ cởi mở, hợp tác khi làm việc nhóm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên

- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 10

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1: Khởi động

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học

b) Nội dung: Giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

d) Tổ chức thực hiện:

- GV đặt câu hỏi: Cần ít nhất bao nhiêu điểm để xác định một đường thẳng? Đường parabol?

Đường elip?

- GV gọi 2 – 3 HS trình bày.

- GV đặt vấn đề: Các bước để vẽ đối tượng đường như thế nào? Chúng ta cùng đến với bài học hôm nay.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Hoạt động 2.1: Làm quen với đối tượng dạng đường

a) Mục tiêu: Biết được đối tượng hình khối

b) Nội dung: Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, thảo luận và trả lời

c) Sản phẩm: Kết quả của học sinh

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động 1: Quan sát

hai hình chữ nhật ở hình 14.1 và tìm ra điểm khác

nhau giữa hai hình.

- GV cho HS dự đoán kết quả của hoạt động 1.

- GV chia cả lớp thành 4 nhóm thảo luận các câu

hỏi sau:

+ Nhóm 1: Trình bày hiểu biết của em về đối tượng

hình khối.

+ Nhóm 2: Trình bày hiểu biết của em về đối tượng

đường thẳng.

+ Nhóm 3: Trình bày các bước vẽ đối tượng đường.

+ Nhóm 4: Để vẽ một hình chữ nhật góc tròn em

nên dùng công cụ nào? Vì sao?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

1. Làm quen với đối tượng dạng đường

- Đường cong thường được biểu diễn bởi một chuỗi các đoạn cong ghép với nhau.

- Các bước vẽ đối tượng đường:

+ B1: Chọn công cụ Pen trên hộp công cụ

+ B2: Chọn kiểu trên thanh điều khiển thuộc tính đẩ tạo đường cong.

+ B3: Nháy chuột để đặt các điểm neo trên hình vẽ (có thể kết hợp nháy chuột và kéo thả)

71
72

- HS lắng nghe GV giảng bài, ghi chép nội dung chính.

- HS dự đoán hoạt động 1, sau đó thảo luận nhóm.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS nêu kết quả dự đoán ở hoạt động 1.

- HS cử đại diện đứng lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức, và chuyển sang nội dung tiếp theo.

Hoạt động 2.2: Sử dụng công cụ tinh chỉnh đường

a) Mục tiêu: Biết các thao tác chỉnh sửa hình.

+ B4: Kết thúc đường bằng cách nhấn phím Enter hoặc nháy đúp chuột tại vị trí neo cuối cùng.

- HS suy nghĩ câu hỏi, tìm câu trả lời.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS trình bày câu trả lời của mình trước lớp

- HS nhắc lại để ghi nhớ lại kiến thức.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV chuẩn kiến thức, kết luận nội dung bài học.

Hoạt động 2.3: Đối tượng văn bản

a) Mục tiêu: Biết các thao tác chỉnh sửa hình.

b) Nội dung: Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, thảo luận và trả lời

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

b) Nội dung: Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, thảo luận và trả lời

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động 2.

- GV trình bày: Khi nối các đường thẳng hoặc đoạn cong với nhau ta được đường cong phức tạp hơn.

- GV giải thích cho HS hiểu về neo trơn và neo góc.

- GV mở rộng: Độ cong tại mỗi điểm neo phụ thuộc vào điểm chỉ hướng và đường chỉ hướng tại điểm

đó. Các giá trị này được thay đổi bằng cách kéo thả điểm chỉ hướng. Khi thay đổi phương, chiều, độ lớn của các giá trị này tại một điểm, đoạn cong liên quan tới điểm đó sẽ thay đổi theo. Điểm neo trơn có hai đường chỉ hướng luôn cùng phương với nhau.

- GV đặt câu hỏi: Trình bày các bước thực hiện việc chỉnh sửa điểm neo.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS nghe GV giảng bài, ghi chép ý chính vào vở

2. Sử dụng công cụ tinh chỉnh đường

- Ta có thể tinh chỉnh đường dựa vào điểm neo và các điểm, đường chỉ hướng.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS suy nghĩ, thực hiện hoạt động 3.

- GV trình bày: Inkscape có thể tạo các đối tượng

văn bản như tiêu đề và chú thích,… một cách đơn

giản. Đồng thời có thể điều chỉnh các đối tượng này

để cho sinh động và phù hợp với nội dung.

- GV giải thích và đưa ra ví dụ với đoạn văn bản

tiết kiệm điện, nước là góp phần bảo vệ môi

trường/79 sgk.

- GV đặt câu hỏi cho HS:

+ Trình bày thao tác bỏ các tuỳ chọn đã đặt.

+ Trình bày thao tác đặt ăn bản theo đường đã có.

+ Trình bày thao tác bỏ đặt văn bản theo đường.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS suy nghĩ câu hỏi, thực hiện hoạt động 2 và trả lời

các câu hỏi GV đưa ra

- HS nghe GV giảng bài, ghi chép ý chính vào vở

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS trình bày câu trả lời của mình trước lớp

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV chuẩn kiến thức, kết luận nội dung bài học.

3. Đối tượng văn bản

- Trong Inskcape, văn bản đuọc bổ sung có thể tuỳ chỉnh theo từng kí tự và có thể đặt đoạn văn bản theo đường hoặc vào một khuôn dạng.

Hoạt động 3: Thực hành

73
74

a) Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức đã học thông qua thực hành

b) Nội dung: Giáo viên giao bài tập, học sinh thảo luận nhóm và hoàn thành thực hành

c) Sản phẩm: Bài thực hành của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, hoàn thành các nhiệm vụ thực hành trang 79, 80, 81 sgk.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách làm

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS trình bày kết quả thực hành theo nhóm GV đã phân công

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét kết quả thực hiện của HS, GV chuẩn kiến thức.

Hoạt động 4: Luyện tập

a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học thông qua giải bài tập

b) Nội dung: Giáo viên giao bài tập, học sinh thảo luận, trả lời

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, hoàn thành bài tập luyện tập trang 81 sgk.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách làm

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS trình bày câu trả lời trước lớp

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét kết quả thực hiện của HS, GV chuẩn kiến thức.

Hoạt động 5: Vận dụng

a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống

b) Nội dung: Giáo viên đưa ra bài tập, yêu cầu học sinh hình thành nhóm, thảo luận và đưa ra

kết quả

c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của học sinh

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS bắt cặp, hoàn thành bài tập vận dụng trang 81 sgk.

75

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS hình thành nhóm, tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Đại diện HS trình bày

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, đánh giá quá trình học tập của HS, kết thúc bài học.

76

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Tuần: Ngày soạn:……/……/…….

Tiết: Ngày dạy:……/……/…….

BÀI 15: HOÀN THIỆN HÌNH ẢNH ĐỒ HOẠ

Môn: Tin học; Lớp: 10

Thời gian thực hiện: …… tiết

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Học xong bài này, em sẽ:

- Tạo được sản phẩm số đơn giản, hữu ích và thực tế như thiết kế logo, tạo banner, topic quảng cáo, băng rôn, áp phích, poster và thiệp chúc mừng....

2. Năng lực tin học

2.1 Năng lực chung:

Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung

của học sinh như sau:

- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với gợi

ý của giáo viên hoàn thành sản phẩm

- Năng lực hợp tác và giao tiếp: Học sinh thảo luận nhóm để cùng các bạn hoàn thành sản phẩm GV yêu cầu

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra ý tưởng sáng tạo cho sản phẩm

của nhóm mình

2.2 Năng lực tin học:

Hình thành, phát triển chủ yếu các năng lực:

- NLa: Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông;

- NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông.

3. Phẩm chất:

Hình thành và phát triển phẩm chất: Sáng tạo, khả năng giải quyết vấn đề, phát triển tính thẩm mĩ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên

- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 10

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1: Thực hành

a) Mục tiêu: Tạo được tờ rơi quảng bá cho Hội chợ sách

b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn thực hiện, học sinh thực hành

c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của học sinh

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS D

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau:

+ Tờ rơi cho Hội chợ sách cần cung cấp cho người xem những thông tin gì?

+ Xếp thứ tự độ quan trọng của các thông tin mà nhóm đã chọn.

+ Để phù hợp với nội dung là Họi chợ sách, nên có những hình ảnh mình hoạ gì?

+ Phân loại các nhóm đối tượng tạo nên tờ rơi.

- GV hướng dẫn HS thực hiện theo các nhóm đối

tượng:

+ Nền

+ Dây cờ tam giác

+ Sách và giá sách

+ Các đoạn văn bản

+ Hai hộp thoại bong bóng

+ Đoạn nét đứt nằm giữa thời gian và địa điểm.

- GV demo thao tác để HS thực hiện, GV quan sát

và giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn trong quá trình

thực hành.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS nắm rõ yêu cầu, thực hiện thực hành theo các bước

GV hướng dẫn.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS trình bày sản phẩm của mình

Bước 4: Kết luận, nhận định

Tờ rơi quảng bá cho Hội chợ sách

77
78
KIẾN SẢN PHẨM

- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của

Hoạt động 2: Luyện tập

a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học thông qua làm bài tập

b) Nội dung: Giáo viên giao bài tập, học sinh thảo luận, trả lời

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, hoàn thành bài tập luyện tập trang 85 sgk.

1. Thiết kế một thiệp đơn giản (sinh nhật, tiệc Noel....)

2. Vẽ lại logo tiết kiệm điện nước như hình 14.8b

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện các thao tác để hoàn thành sản phẩm

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- GV gọi một số HS đứng lên trình bày sản phẩm

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức bài thực hành.

Hoạt động 3: Vận dụng

a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống

b) Nội dung: Giáo viên đưa ra bài tập, yêu cầu học sinh hình thành nhóm, thảo luận và đưa ra

kết quả

c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của học sinh

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS bắt cặp, hoàn thành bài tập vận dụng trang 85 sgk.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS hình thành nhóm, tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Đại diện HS trình bày

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, đánh giá quá trình học tập của HS, kết thúc bài học

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Tuần: Ngày soạn:……/……/…….

Tiết: ………… Ngày dạy:……/……/…….

CHỦ ĐỀ 5: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦ

A MÁY TÍNH BÀI 16: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO VÀ PYTHON

Môn: Tin học; Lớp: 10

Thời gian thực hiện: …… tiết

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Học xong bài này, em sẽ:

- Biết khái niệm ngôn ngữ lập trình bậc cao và ngôn ngữ lập trình bậc cao Python.

- Phân biệt được chế độ gõ lệnh trực tiếp và chế độ soạn thảo chương trình trong môi trường lập trình Python.

- Biết cách tạo và thực hiện một chương trình Python.

2. Năng lực tin học

2.1 Năng lực chung: Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung của học sinh như sau:

- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với gợi ý của giáo viên để nêu được khái niệm ngôn ngữ lập trình bậc cao và ngôn ngữ lập trình bậc cao Python.

- Năng lực hợp tác và giao tiếp: Học sinh thảo luận nhóm để hoàn thành các nhiệm ụ trong phiếu học tập

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được thêm ví dụ về những ngôn ngữ lập trình bậc cao khác.

2.2 Năng lực tin học: Hình thành, phát triển chủ yếu các năng lực:

- NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông.

- NLe: Hợp tác trong môi trường số

3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất: Hình thành ý thức trách nhiệm, tính cẩn thận khi làm việc nhóm, phẩm chất làm việc chăm chỉ, chuyên cần để hoàn thành một nhiệm vụ

79
80

- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên

- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 10

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1: Khởi động

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học

b) Nội dung: Giáo viên nêu câu hỏi, học sinh trả lời

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

d) Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS quan sát hình 16.1 SGK/86 và trả lời: Câu lệnh trong ngôn ngữ nào dễ hiểu nhất?

- HS tiếp nhận câu hỏi, xung phong đứng dậy trả lời.

- Từ câu trả lời của HS, GV nhận định: Ngon ngữ Python là ngôn ngữ lập trình bậc cao vậy ngôn ngữ lập trình bậc cao là gì? Môi trường làm việc trên Python như thế nào?

Chúng ta cùng đến với bài học hôm nay.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Hoạt động 2.1: Ngôn ngữ lập trình bậc cao

a) Mục tiêu: Biết khái niệm ngôn ngữ lập trình bậc cao và ngôn ngữ lập trình bậc cao

Python.

b) Nội dung: Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, thảo luận và trả lời

c) Sản phẩm: Kết quả của học sinh

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV giới thiệu (có minh họa) cho HS một số ngôn

ngữ lập trình bậc cao như C++, Python, Pascal,…

=> GV giới thiệu cho HS ưu điểm ngôn ngữ lập trình

bậc cao là câu lệnh được viết gần với ngôn ngữ tự nhiên.

- GV giảng giải: Câu lệnh viết bằng ngôn ngữ máy ở

dạng mã nhị phân còn hợp ngữ sử dụng một số từ viết

tắt (thường là tiếng Anh) không thuận tiện cho việc viết hoặc hiểu chương trình.

1. Ngôn ngữ lập trình bậc cao

- Ngôn ngữ lập trình bậc cao có các

câu lệnh được viết gần với ngôn ngữ

tự nhiên giúp cho việc đọc, hiểu

chương trình dễ dàng hơn.

- Python là một ngôn ngữ lập trình bậc cao phổ biến trong nghiên cứu và giáo dục.

- GV yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành nhiệm vụ 1

trong phiếu học tập

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS lắng nghe GV giảng bài, ghi chép nội dung chính.

- HS thảo luận hoàn thành nhiệm vụ 1 trong phiếu học

tập

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình, HS nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có).

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức, kết luận.

Hoạt động 2.2: Môi trường lập trình Python

a) Mục tiêu: Phân biệt được chế độ gõ lệnh trực tiếp và chế độ soạn thảo chương trình trong môi trường lập trình Python.

b) Nội dung: Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, thảo luận và trả lời

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc thông tin trong sgk, trả lời các câu

hỏi sau:

+ Tìm hiểu cách viết và thực hiện các lệnh trong môi

trường lập trình Python.

+ Phân biệt chế độ gõ lệnh trực tiếp và chế độ soạn

thảo chương trình của Python.

+ Dấu nhắc chính là con trỏ soạn thảo chương trình

Python. Đúng hay sai?

+ Việc thực hiện câu lệnh ở chế độ gõ lệnh trực tiếp và chếđộ soạn thảo có điểm gì giống nhau, khác nhau?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc thông tin, tìm ra câu trả lời.

- GV quan sát, hỗ trợ khi HS cần.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

2. Môi trường lập trình Python Môi trường lập trình của Python có hai chế độ: chế độ gõ lệnh trực tiếp và chế độ soạn thảo.

a. Chế độ gõ lệnh trực tiếp - Trong một phiên làm việc với Python, chúng ta có thể gõ lệnh trực tiếp sau dấu nhắc >>> và nhấn phím Enter Cú pháp: >>> <lệnh Python>

b. Chế độ soạn thảo

- Trong môi trường lập trình Python, chúng ta có thể soạn thảo chương trình hoàn chỉnh bằng cách

81 II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
82

- HS trình bày câu trả lời của mình trước lớp

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.

Hoạt động 2.3: Một số lệnh Python đầu tiên

chọn File/New File để mở màn hình soạn thảo chương trình.

a) Mục tiêu: Biết cách tạo và thực hiện một chương trình Python.

b) Nội dung: Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, thảo luận và trả lời

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CÙA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc ví dụ trong sgk, và trả lời các câu hỏi

sau:

- Liệt kê các phép toán trong Python.

- Lệnh print có chức năng gì?

- GV đưa ra nhiệm vụ 2, yêu cầu cả lớp thảo luận nhóm

theo hình thức cặp đôi

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc thông tin, tìm ra câu trả lời

- GV quan sát, hỗ trợ khi HS cần.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS trình bày câu trả lời của mình trước lớp

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.

3. Một số lệnh Python đầu tiên

- Python tự nhận biết kiểu dữ liệu và thực hiện các phép toán ngay trên dòng lệnh.

- Các phép toán thông thường gồm: cộng (+), trừ (-), nhân (*) và chia (/).

- Trong Python, lệnh print() có chức năng đưa dữ liệu ra (xuất dữ liệu). Mặc định dữ liệu sẽ được in ra màn hình, lệnh print() chophe1p in một hoặc nhiều giá trị ra màn hình.

Cú pháp: print(v1, v2,..., vn) Trong đó v1, v2,..., vn là các giá trị cần đưa ra màn hình.

Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học thông qua giải bài tập

b) Nội dung: Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, thảo luận và trả lời

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, hoàn thành bài tập luyện tập trang 90 sgk.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

83

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách làm

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS trình bày câu trả lời trước lớp.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét kết quả thực hiện của HS, GV chuẩn kiến thức.

Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống

b) Nội dung: Giáo viên đưa ra bài tập, yêu cầu học sinh hình thành nhóm, thảo luận, đưa ra kết quả

c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của học sinh

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS bắt cặp, hoàn thành bài tập vận dụng trang 90 sgk.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS hình thành nhóm, tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Đại diện HS trình bày

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, đánh giá quá trình học tập của HS, kết thúc bài học.

PHIẾU HỌC TẬP

Nhiệm vụ 1: Em đọc thông tin SGK và trả lời các câu hỏi sau:

a. Python là ngôn ngữ do ai tạo ra?

b. Trình bày đặc điểm ngôn ngữ lập trình Python.

c. Theo em, viết chương trình bằng loại ngôn ngữ lập trình nào dễ nhất? Ngôn ngữ máy, hợp ngữ, ngôn ngữ lập trình bậc cao.

Nhiệm vụ 2: Sử dụng chế độ soạn thảo chương trình của Python để tạo, nhập và chạy chương trình đầu tiên có tên Bai1.py

84

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Tuần: Ngày soạn:……/……/…….

Tiết: Ngày dạy:……/……/…….

BÀI 17: BIẾN VÀ LỆNH GÁN

Môn: Tin học; Lớp: 10

Thời gian thực hiện: …… tiết

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Học xong bài này, em sẽ:

- Biết cách thiết lặp biến. Phân biệt được biến và từ khoá.

- Biết sử dụng lệnh gán và thực hiện một số phép toán trên kiểu số nguyên, số thực và xâu kí tự.

2. Năng lực tin học

2.1 Năng lực chung:

Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung

của học sinh như sau:

- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với gợi ý

của giáo viên để trả lời các câu hỏi của giáo viên.

- Năng lực hợp tác và giao tiếp: Học sinh thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được thêm ví dụ về lệnh gán.

2.2 Năng lực tin học: Hình thành, phát triển chủ yếu các năng lực:

- NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông.

- NLe: Hợp tác trong môi trường số

3. Phẩm chất:

Hình thành và phát triển phẩm chất: Hình thành ý thức trách nhiệm, tính cẩn thận khi làm

việc nhóm, phẩm chất làm việc chăm chỉ, chuyên cần để hoàn thành một nhiệm vụ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên

- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 10

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1: Khởi động

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học

b) Nội dung: Giáo viên nêu vấn đề và đặt câu hỏi, HS lắng nghe và trả lời

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

d) Tổ chức thực hiện:

- GV nêu vấn đề: trong Đại số,người ta dùng chữ để thay thế cho số cụ thể,ví dụ hằng

đẳng thức (a+b)2

- GV đặt câu hỏi: (a+b)2 bằng biểu thức nào?

- HS tiếp nhận câu hỏi, xung phong đứng dậy trả lời.

- Từ câu trả lời của HS, GV nhận định: Trong các ngôn ngữ lập trình, người ta cũng dùng các kí tự hoặc nhóm các kí tự (được gọi là biến (variable) hay biến nhớ) để thay cho

việc phải chỉ ra các giá trị dữ liệu cụ thể. Vậy sử dụng biến có những lợi ích gì? Chúng ta cùng đến với bài học hôm nay.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Hoạt động 2.1: Biến và lệnh gán

a) Mục tiêu: Biết cách thiết lặp biến.

b) Nội dung: Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, thảo luận và trả lời

c) Sản phẩm: Kết quả của học sinh

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV cho HS thực hiện hoạt động 1 theo nhóm cặp đôi.

- GV gọi đại diẹn các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình.

- GV trình bày khái niệm biến.

- GV đưa ra 2 ví dụ và giải thích: Sau lệnh gán, kiểu

dữ liệu của biến được xác định, tránh thực hiện phép

toán giữa.

- GV mở rộng: Có thể thực hiện tất cả các phép toán

thông thường như +, - , * , / ,… trên các biến có cùg kiểu dữ liệu.

- GV trình bày lưu ý cho HS: + Tên biến thường đặt sao cho dễ nhớ và có ý nghĩa.

VD:

1. Biến và lệnh gán

- Biến là tên của một vùng nhớ dùng để lưu trữ giá trị (dữ liệu) và giá trị đó có thểđược thay đổi khi thực hiện chương trình.

- Cú pháp lệnh gán: <biến>= <biểu thức>

VD1: x=5

VD2: y=”Tin hoc 10”

- Cú pháp lệnh gán đồng thời như

sau:

<var1>, <var2>,...,<var n> = <gt1>, <gt2>,...,<gtn>

- Quy tắc đặt tên biến (định danh):

85
86

>>> ten= “Hoài Nam”

>>> print(“Xin chào”,ten)

+ Có thể gán nhiều giá trị đồng thời cho nhiều biến.

VD:

>>> x,y,z = 10,5,1

>>> x+y+z

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm

vụ 1.a trong phiếu học tập

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS nắm rõ yêu cầu, thực hiện theo các bước GV

hướng dẫn.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS trình bày kết quả mình đã thực hiện được

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS, chuyển sang nội dung thực hành mới.

+ Chỉ gồm các chữ cái tiếng Anh, các chữ số từ 0 đến 9 và kí tự gạch

dưới “_”.

- Không bắt đầu bằng chữ số

- Phân biệt chữ hoa và chữ thường.

- HS qlắng nghe GV trình bày.

- HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS báo cáo kết quả thực hiện

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, nhắc nhở một số lỗi HS còn mắc phải, GV chốt lại nội dung.

Hoạt động 2.3: Từ khoá

a) Mục tiêu: Phân biệt được biến và từ khoá.

b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hành

c) Sản phẩm: Kết quả học sinh thực hành

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV đặt câu hỏi để HS trả lời:

Hoạt động 2.2: Các phép toán trên một số kiểu dữ liệu cơ bản

a) Mục tiêu: Biết sử dụng lệnh gán và thực hiện một số phép toán trên kiểu số nguyên, số

thực và xâu kí tự

b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hành

c) Sản phẩm: Kết quả học sinh thực hành

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS xem ví dụ 1 sgk/93 hỏi:

+ Thứ tự thực hiện các phép toán như thế nào?

+ Trình bày các phép toán trên dữ kiệu kiểu số

+ Trình bày các phép toán trên dữ liệu kiểu xâu.

- GV trình bày lưu ý với HS: Nếu có ngoặc thì biểu thức trong ngoặc được ưu tiên thực hiện trước.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ 1.b, 1.c trong phiếu học tập.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

2. Các phép toán trên một số kiểu dữ liệu cơ bản

- Các phép toán trên dữ liệu kiểu số:

+, -, *, /,//,%,**

VD:>>> a,b=10,3

>>> (a+b)**2 + (a-b)*10

- Các phép toán trên dữ liệu kiểu

xâu: + (nối xâu) và * (lặp).

VD: >>> s1= “Hà Nội”

>>> s2= “Việt Nam”

+ Quan sát đoạn lệnh ở hoạt động 3, vì sao Python báo lỗi?

+ Biến ở đoạn lệnh trên gồm các biến nào?

+ Cho biết khái niệm từ khoá.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm

vụ 2 trong phiếu học tập.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi của GV.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS báo cáo kết quả thực hiện

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, lưu ý HS một số điểm cần chú ý.

Hoạt động 3: Luyện tập

3. Từ khoá

- Từ khoá là các từ đặc biệt tham gia vào cấu trúc của ngôn ngữ lập trình. Không được phép đặt tên biến hay các định danh trùng với từ khoá

a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học thông qua làm bài tập

b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hành

c) Sản phẩm: Kết quả học sinh thực hành

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

87
88
>>> s1+s2

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, hoàn thành bài tập luyện tập trang 96 sgk.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS báo cáo kết quả thảo luận

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, đánh giá kết quả nắm bắt kiến thức của HS thông qua các hoạt động luyện tập.

Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống

b) Nội dung: Giáo viên đưa ra bài tập, yêu cầu học sinh hình thành nhóm, thảo luận, đưa ra kết quả

c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của học sinh

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS bắt cặp, hoàn thành bài tập vận dụng trang 96sgk.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS hình thành nhóm, tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Đại diện HS trình bày

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, đánh giá quá trình học tập của HS, kết thúc bài học.

PHIẾU HỌC TẬP

Nhiệm vụ 1: Em đọc thông tin SGK và trả lời các câu hỏi sau:

a. Các tên biến nào dưới đây là hợp lệ trong Python? Vì sao?

1._name 2. 12abc 3. My country 4. m123&b 5. xyzABC

b. Sau các lệnh dưới đây, các biến x và y nhận giá trị bao nhiêu? Vì sao?

>>> x=10

>>> y=x**2-1

>>> x=x//2+y%2

c. a, b nhận giá trị gì sau các lệnh sau?

>>> a,b=2,3

>>> a,b=a+b,a-b

Nhiệm vụ 2: Gán giá trị cho biến R là bán kính hình tròn rồi viết chương trình tính và in ra kết quả theo mẫu:

Chu vi hình tròn là:…

Diện tích hình tròn là:….

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. Điền từ thích hợp vào chỗ ….: Biến là tên của một ....... dùng để lưu trữ giá trị (dữ liệu) và giá trị đó có thể được thay đổi khi thực hiện chương trình.

A. biến B. giá trị C. vùng nhớ D. tên

2. Cú pháp lệnh gán:

A.<biến>= <biểu thức> B. <biểu thức>=<biến>

C.<biến>:= <biểu thức> D.<biểu thức>=<biến>

3. Các phép toán trên dữ liệu số là:

A. +, -, x, /,//,%,** B. +, -, *, /,//,%,**

C. +, -, *,:/,//,%,** D. +, -, x,:/,//,%,**

89
90

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Tuần: Ngày soạn:……/……/…….

Tiết: Ngày dạy:……/……/…….

BÀI 18: CÁC LỆNH VÀO RA ĐƠN GIẢN

Môn: Tin học; Lớp: 10

Thời gian thực hiện: …… tiết

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Học xong bài này, em sẽ:

- Biết và thực hiện được một số lệnh vào, ra đơn giản.

- Thực hiện được một số chuyển đổi dữ liệu giữa các kiểu dữ liệu cơ bản.

2. Năng lực tin học

2.1 Năng lực chung:

Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung

của học sinh như sau:

- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với gợi ý

của giáo viên để trả lời các câu hỏi của giáo viên.

- Năng lực hợp tác và giao tiếp: Học sinh thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được thêm ví dụ về lệnh gán.

2.2 Năng lực tin học:

Hình thành, phát triển chủ yếu các năng lực:

- NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông.

- NLe: Hợp tác trong môi trường số

3. Phẩm chất:

Hình thành và phát triển phẩm chất: Hình thành ý thức trách nhiệm, tính cẩn thận khi làm

việc nhóm, phẩm chất làm việc chăm chỉ, chuyên cần để hoàn thành một nhiệm vụ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên

- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 10

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học

b) Nội dung: Giáo viên nêu vấn đề và đặt câu hỏi, HS lắng nghe và trả lời

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

d) Tổ chức thực hiện: - GV nêu vấn đề: Để tương tác với người sử dụng trong khi thực hiện chương trình, các ngôn ngữ lập trình có các câu lệnh để đưa dữ liệu ra màn hình hay nhập dữ liệu vào từ bàn phím. Em đã biết Python có lệnh print() dùng để đưa dữ liệu ra màn hình. Để nhập dữ liệu từ bàn phím khi thực hiện chương trình, Python sử dụng câu lệnh input().

- GV đặt câu hỏi: Em hãy dự đoán lệnh nhập dữ liệu input() có cú pháp và chức năng như thế nào?

- HS tiếp nhận câu hỏi, xung phong đứng dậy trả lời.

- Từ câu trả lời của HS, GV nhận định: Vậy để biết lệnh nhập dữ liệu input() có cú pháp và chức năng như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Hoạt động 2.1: Các lệnh vào ra đơn giản

a) Mục tiêu: Biết và thực hiện được một số lệnh vào, ra đơn giản.

b) Nội dung: Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, thảo luận và trả lời

c) Sản phẩm: Kết quả của học sinh

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV dẫn dắt: trong bài 1 chúng ta đã biết quá trình xử

lí thông tin trong máy tính thực chất cũng là xử lí dữ

liệu. Do vậy, trong các ngôn ngữ lập trình bậc cao cần

có các cây lệnh tương ứng để nhập, xuất dữ liệu, còn

lệnh input() đưa dữ liệu vào.

- GV cho HS thực hiện hoạt động 1 theo nhóm cặp đôi.

- GV gọi đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình.

- GV đặt câu hỏi cho HS trả lời:

+ Nêu chức năng của lệnh input().

+ Nêu chức năng của lệnh print().

- GV đưa ra ví dụ và giải thích về cú pháp lệnh input().

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

1. Các lệnh vào ra đơn giản Các lệnh vào ra đơn giản của Python bao gồm lệnh input() và lệnh print().

- Lệnh input() có chức năng nhập dữ liệu từ thiết bị vào chuẩn, thường là bàn phím.

Cú pháp: <biến> = input(<dòng thông báo>)

VD: t = input(“Hello”)

- Lệnh print() có chức năng đưa dữ liệu ra thiết bị ra chuẩn, thường là màn hình.

91
92

- HS nắm rõ yêu cầu, thực hiện theo các bước GV

hướng dẫn.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS trình bày kết quả mình đã thực hiện được

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS, chuyển sang nội dung thực hành mới.

Hoạt động 2.2: Chuyển đổi kiểu dữ liệu cơ bản của Python

a) Mục tiêu: Thực hiện được một số chuyển đổi dữ liệu giữa các kiểu dữ liệu cơ bản.

b) Nội dung: Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, thảo luận và trả lời

c) Sản phẩm: Kết quả của học sinh.

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động 2 sgk/98.

- GV nêu ví dụ và giải thích để HS hiểu:

>>> n,x,s = 10,1.8,“One” (gán n=10, x= 1.8, s= “One” đồng thời).

>>> n

>>> type (n)

<class ‘int’> (biến n thuộc kiểu int: số nguyên)

>>> type (x)

<class ‘float’> (biến x thuộc kiểu float: số thực)

>>> type(s)

<class ‘str> (biến s thuộc kiểu str – xâu kí tự)

- GV trình bày lưu ý với HS: Nếu có ngoặc thì biểu

thức trong ngoặc được ưu tiên thực hiện trước.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm

vụ 1.b, 1.c trong phiếu học tập.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS qlắng nghe GV trình bày.

- HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

2. Chuyển đổi kiểu dữ liệu cơ bản của Python

- Một số kiểu dữ liệu cơ bản của Python bao gồm: int (số nguyên), float (số thực), str (xâu kí tự), bool (logic).

- Lệnh type() dùng để nhận biết kiểu dữ liệu của biến trong Python.

VD:>>> a,b=10,3

>>> (a+b)**2 + (a-b)*10

- Các phép toán trên dữ liệu kiểu

xâu: + (nối xâu) và * (lặp).

VD: >>> s1= “Hà Nội”

>>> s2= “Việt Nam”

>>> s1+s2

- HS báo cáo kết quả thực hiện

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, nhắc nhở một số lỗi HS còn mắc phải,

GV chốt lại nội dung.

Hoạt động 3: Thực hành

a) Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức đã học thông qua thực hành

b) Nội dung: Giáo viên giao bài tập, học sinh thảo luận nhóm và hoàn thành thực hành

c) Sản phẩm: Bài thực hành của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, hoàn thành các nhiệm vụ thực hành trang 100 sgk.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách làm

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS trình bày kết quả thực hành theo nhóm GV đã phân công

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét kết quả thực hiện của HS, GV chuẩn kiến thức.

Hoạt động 4: Luyện tập

a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học thông qua làm bài tập

b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hành

c) Sản phẩm: Kết quả học sinh thực hành

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, hoàn thành bài tập luyện tập trang 100 sgk.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS báo cáo kết quả thảo luận

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, đánh giá kết quả nắm bắt kiến thức của HS thông qua các hoạt động luyện tập.

Hoạt động 5: Vận dụng

a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống

93
94

b) Nội dung: Giáo viên đưa ra bài tập, yêu cầu học sinh hình thành nhóm, thảo luận, đưa ra kết quả

c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của học sinh

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS bắt cặp, hoàn thành bài tập vận dụng trang 100 sgk.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS hình thành nhóm, tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Đại diện HS trình bày

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, đánh giá quá trình học tập của HS, kết thúc bài học.

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Tuần: Ngày soạn:……/……/…….

Tiết: Ngày dạy:……/……/…….

BÀI 19: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN IF

Môn: Tin học; Lớp: 10

Thời gian thực hiện: ……tiết

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Học xong bài này, em sẽ:

- Biết và trình bày được các phép toán với kiểu dữ liệu logic.

- Sử dụng được rẽ nhánh if trong lập trình.

2. Năng lực tin học

2.1 Năng lực chung:

Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung của học sinh như sau:

- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với gợi ý của giáo viên để trả lời các câu hỏi của giáo viên.

- Năng lực hợp tác và giao tiếp: Học sinh thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được thêm ví dụ về rẽ nhánh.

2.2 Năng lực tin học:

Hình thành, phát triển chủ yếu các năng lực:

- NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông.

- NLe: Hợp tác trong môi trường số

3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất: Hình thành ý thức trách nhiệm, tính cẩn thận khi làm việc nhóm, phẩm chất làm việc chăm chỉ, chuyên cần để hoàn thành một nhiệm vụ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên

- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 10

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học

95
96

b) Nội dung: Giáo viên nêu vấn đề và đặt câu hỏi, HS lắng nghe và trả lời

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

d) Tổ chức thực hiện:

- GV nêu vấn đề: trong cuộc sống, chúng ta vẫn thường gặp các tình huống một i65ec

được thực hiện hay không phụ thuộc vào một điều kiện. Ví dụ, em dự định sẽ đi chơi

cùng bạn nếu ngày mai thời tiết đẹp, không mưa, nhưng nếu trời mưa em sẽ ở nhà làm

bài tập. Các tình huống như vậy trong lập trình được gọi là rẽ nhánh.

- GV đặt câu hỏi: Em hãy điền thông tin ở tình huống trên vào vị trí <Điều kiện> và

lệnh tương ứng trong sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh ở hình 19.1

- HS tiếp nhận câu hỏi, xung phong đứng dậy trả lời.

- Từ câu trả lời của HS, GV nhận định: Vậy rẽ nhánh là gì? Rẽ nhánh sử dụng trong lập

trình như thế nào? Chúng ta cùng đến với bài học hôm nay.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Hoạt động 2.1: Biểu thức lôgic

a) Mục tiêu: Biết và trình bày được các phép toán với kiểu dữ liệu logic.

b) Nội dung: Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, thảo luận và trả lời

c) Sản phẩm: Kết quả của học sinh

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV cho HS thực hiện hoạt động 1 theo nhóm cặp đôi.

- GV gọi đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình.

- GV giải thích những biểu thức lôgic ở hoạt động 1.

- GV trình bày khái niệm biểu thức lôgic.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để nối cột A và B:

Cột A: <, <=, >, >=, !=

Cột B: lớn hơn hoặc bằng, nhỏ hơn hoặc bằng, khác nhau, nhỏ hơn, lớn hơn.

- GV nêu và giải thích các phép toán trên kiểu dữ liệu lôgic:

Phép toán and X Y X and Y

1. Biểu thức lôgic

- Biểu thức lôgic là biểu thức chỉ nhận giá trị True hoặc False. Giá trị các biểu thức lôgic thuọc kiểu bool.

VD: a+b>1

- Các phép so sánh các giá trị trong

Python: <(nhỏ hơn), <=(nhỏ hơn hoặc bằng), > (lớn hơn), >=(lớn hơn hoặc bằng), != (khác nhau)

- Các phép toán trên kiểu dữ liệu lôgic là and (và), or (hoặc) và not (phủ định).

True True True

True False False

False True False

False False False Phép toán or X Y X and Y

True True True

True False True

False True True

False False False

Phép toán not X not X

True False

False True

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành NV1 trong phiếu học tập.

- GV trình bày lưu ý cho HS:

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS nắm rõ yêu cầu, thực hiện theo các bước GV hướng dẫn.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS trình bày kết quả mình đã thực hiện được

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS, chuyển sang nội dung thực hành mới.

Hoạt động 2.2: Lệnh if

b) a) Mục tiêu: Sử dụng được rẽ nhánh if trong lập trình.

b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hành

c) Sản phẩm: Kết quả học sinh thực hành

97
98

Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.