GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN CÔNG VĂN 5512
vectorstock.com/18388243
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
GIÁO ÁN POWER POINT MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 SÁCH CÁNH DIỀU CẢ NĂM NĂM HỌC 2021-2022 PPT VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
Bài 1 GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Hoạt động nhóm TỔ 1
Cuộc sống sẽ như thế nào nếu không có điện?
TỔ 2
Cuộc sống sẽ như thế nào nếu không có dự báo thời tiết?
TỔ 3
Cuộc sống sẽ như thế nào nếu không phát hiện ra virus SARS-CoV-2 và vaccine?
TỔ 4
Cuộc sống sẽ như thế nào nếu con người không biết gì về vũ trụ?
Hoạt động nhóm
TÌM HIỂU KHÁI NIỆM KHOA HỌC TỰ NHIÊN Thảo luận nhóm đôi trong thời gian 3 phút, trả lời câu hỏi để hoàn thành PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1. TIME’S START 3 UP! 2 1 0 : TIMER 33 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 47 46 45 44 42 41 40 39 38 37 36 35 34 43 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00 11
TÌM HIỂU KHÁI NIỆM KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Hoạt động nhóm
VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRONG CUỘC SỐNG Tham khảo SGK và thảo luận nhóm sáu trong thời gian 5 phút, hoàn thành bảng 1 trong PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2.
Hoạt động nhóm
CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Tham khảo SGK và thảo luận nhóm sáu trong thời gian 8 phút, trả lời các câu hỏi sau rồi trình bày ra giấy A0: Khoa học tự nhiên gồm những lĩnh vực chủ yếu nào? Đối tượng nghiên cứu của mỗi lĩnh vực đó là gì? Lấy 3 ví dụ về đối tượng nghiên cứu cho mỗi lĩnh vực khoa học tự nhiên.
Hoạt động nhóm
CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Khoa học tự nhiên gồm những lĩnh vực chủ yếu nào? Đối tượng nghiên cứu của mỗi lĩnh vực đó là gì? Lấy 3 ví dụ về đối tượng nghiên cứu cho mỗi lĩnh vực khoa học tự nhiên.
Hoạt động nhóm
TÌM HIỂU VỀ VẬT SỐNG, VẬT KHÔNG SỐNG Xếp loại
Vật trong tự nhiên
Vật sống
Vật không sống
Đặc điểm nhận biết
Thảo luận nhóm đôi trong thời gian 5 phút, hoàn thành bảng 2 trong PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3.
PHÂN BIỆT VẬT SỐNG, VẬT KHÔNG SỐNG
VẬT SỐNG
VẬT KHÔNG SỐNG
ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ SỐNG Thu, nhận chất cần thiết
Lớn lên Sinh sản
Thải bỏ chất thải
Cảm ứng
Vận động
Chết
LUYỆN TẬP Hãy tóm tắt nội dung bài học bằng cách vẽ sơ đồ tư duy vào vở hoặc giấy A4.
VẬN DỤNG Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về 1 thành tựu khoa học hoặc sự phát triển nhờ khoa học công nghệ của các lĩnh vực mà em quan tâm.
Giao thông vận tải
VẬN DỤNG Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về 1 thành tựu khoa học hoặc sự phát triển nhờ khoa học công nghệ của các lĩnh vực mà em quan tâm.
Du hành vũ trụ
VẬN DỤNG Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về 1 thành tựu khoa học hoặc sự phát triển nhờ khoa học công nghệ của các lĩnh vực mà em quan tâm.
Thông tin liên lạc
VẬN DỤNG Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về 1 thành tựu khoa học hoặc sự phát triển nhờ khoa học công nghệ của các lĩnh vực mà em quan tâm.
Y tế
LOGO BÀI 2. MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO VÀ QUY ĐỊNH TRONG PHÒNG THỰC HÀNH
KHTN 6
http://blogcongdong.com
KHỞI ĐỘNG 1
Xem video
2
Trả lời câu hỏi
Câu 1: Video nói đến sự kiện gì? Diễn ra ở đâu? Câu 2: Nguyên nhân và hậu quả vụ nổ phòng thực hành thí nghiệm?
KHỞI ĐỘNG ❖ Câu 1. Video nói đến sự kiện vụ nổ phòng thực hành thí nghiệm. Diễn ra phòng thực hành thí nghiệm. ❖ Câu 2. Nguyên nhân và hậu quả vụ nổ phòng thực hành thí nghiệm: Sử dụng các hóa chất chưa an toàn. Gây ra hiện tượng cháy nổ, chết người.... ? Vậy: Phòng thực hành là gì? Tại sao phải thực hiện các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành? Để an toàn khi học trong phòng thực hành, cần thực hiện những quy định an toàn nào? Có những dụng cụ đo lường nào?
I. Quy định an toàn khi học trong phòng thực hành
Trả lời 03 câu hỏi ra PHT nhóm: ❖Câu 1: Những điều cần phải làm trong phòng thực hành, giải thích? ❖Câu 2. Những điều không được làm trong phòng thực hành, giải thích? ❖Câu 3: Để an toàn tuyệt đối khi học trong phòng thực hành, cần tuân thủ những nội quy, quy định an toàn nào?
www.themegallery.com
2. Kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành
? Quan sát hình 2.10. SGK trang 20, trả lời câu hỏi:
❖ Câu 4. Tác dụng, ý nghĩa của các kí hiệu cảnh báo trong PTH ở hình 2.10, SGK trang 20 là gì? ❖ Câu 5. Tại sao lại sử dụng kí hiệu cảnh báo thay cho mô tả bằng chữ?
2. Kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành Câu 4. Tác dụng, ý nghĩa của các kí hiệu cảnh báo trong PTH: Để giúp chủ động phòng tránh và giảm thiểu các rủi ro, nguy hiểm trong quá trình làm thí nghiệm. Các kí hiệu cảnh báo thường gặp trong PTH gồm: Chất độc; chất dễ cháy, chất ăn mòn, chất gây nổ, chất gây độc hại môi trường, chất độc hại sinh học...
Câu 5:
Sử dụng kí
hiệu cảnh báo thay cho mô tả bằng chữ
vì: Kí hiệu cảnh báo có hình dạng và màu sắc riêng dễ nhận biết.
www.themegallery.com
II. GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO ❖Câu 6. Gia đình em sử dụng những dụng cụ nào để đo kích thước, khối lượng, nhiệt độ, thời gian? Hãy kể tên các dụng cụ đo mà em biết? ❖Câu 7. Tác dụng của các thiết bị, dụng cụ... thường gặp trong PTH ở 2.2. SGK, trang 13, 14 là gì?
❖Câu 8. Trình bày và TH cách sử dụng cốc chia độ, ống đong để đo thể tích chất lỏng?
Cách sử dụng pipet nhỏ giọt
❖ Câu 9. Trình bày và TH cách sử dụng pipet nhỏ giọt
để hút chất lỏng?
www.themegallery.com
3. Kính lúp và kính hiển vi quang học
www.themegallery.com
3. KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC – THỰC HÀNH SỬ DỤNG
❖ Câu 10. Tác dụng của kính lúp? Cấu tạo và cách sử dụng kính lúp? Thực hành sử dụng kính lúp để quan sát chữ trong sách. Ghi nhận xét ra giấy.
www.themegallery.com
4. KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC – THỰC HÀNH SỬ DỤNG
❖ Câu 11. Tác dụng của kính hiển vi quang học? Cấu tạo, cách sử dụng, bảo quản kính hiển vi quang học? Thực hành sử dụng kính hiển vi quang học để quan sát tiêu bản/mẫu vật sinh học. Vẽ hình ảnh quan sát được ra giấy/vở. www.themegallery.com
LUYỆN TẬP-VẬN DỤNG Câu 1. Việc làm nào sau đây được cho là KHÔNG an toàn trong phòng thực hành? A. Đeo găng tay khi lấy hóa chất. B. Tự ý làm thí nghiệm. C. Quan sát lối thoát hiểm của phòng thực hành. D. Rửa tay trước khi ra khỏi phòng thực hành.
LUYỆN TẬP-VẬN DỤNG Câu 2. Khi gặp sự cố mất an toàn trong phòng thực hành, em cần:
A. Báo cáo ngay với giáo viên trong phòng thực hành B. Tự xử lí và không thông báo với giáo viên
C. Nhờ bạn xử lí sự cố D. Tiếp tục làm thí nghiệm www.themegallery.com
LUYỆN TẬP-VẬN DỤNG ❖
Câu 3. Kí hiệu cảnh báo nào sau đây cho biết em đang ở gần vị trí có hóa chất độc hại?
LUYỆN TẬP-VẬN DỤNG Câu 4. Cho các dụng cụ sau trong phòng thực hành: Lực kế, nhiệt kế, cân đồng hồ,thước dây. Hãy chọn dụng cụ thích hợp để đo: a) Nhiệt độ của một cốc nước b) Khối lượng của viên bi sắt
LUYỆN TẬP-VẬN DỤNG Câu 5. Kính lúp và KHV thường được dùng để quan sát những vật có đặc điểm như thế nào?
www.themegallery.com
LUYỆN TẬP-VẬN DỤNG BỎNG AXIT
www.themegallery.com
LOGO
http://blogcongdong.com
Bài 7: OXYGEN- KHÔNG KHÍ
2
3
4 1
Mọi sinh vật sống đều cần đến tôi
2
Tôi có mặt ở khắp mọi nơi trên trái đất.
3
Tôi là một thành phần của không khí.
4
Các bệnh nhân khó thở không thể thiếu tôi.
1 2
Mọi sinh vật sống đều cần đến tôi
Tôi có mặt ở khắp mọi nơi trên trái đất.
3 4
Tôi là một thành phần của không khí.
Các bệnh nhân khó thở không thể thiếu tôi.
Oxygen có ở đâu?
x Môi trường không khí.
x Môi trường trong đất.
x Môi trường trong nước.
Mặt trăng.
THẢO LUẬN NHÓM
(2HS/ nhóm. Thời gian: 3 phút) Yêu cầu: HS nghiên cứu thông tin SGK hoàn thành bài tập sau
1)Điền từ thích hợp vào chỗ trống: khí - Ở điều kiện thường oxygen có trạng thái……….; không ít tan ...........màu, ………….trong nước.
2) Hãy giải thích vì sao trong những bể cá cảnh người ta phải dùng thêm máy sục không khí?
THẢO LUẬN NHÓM (6 HS/ nhóm. Thời gian: 6 phút) Tiến hành TN1 và trả lời câu hỏi 1,2,3- PTH 2
Lính cứu hỏa dùng khí oxi?? .
Oxygen dùng cho bệnh nhân bị khó thở
Thợ lặn dùng khí oxi để thở.
Phi công bay cao dùng oxygen nén để thở.
Oxygen lỏng dùng đốt nhiên liệu tên lửa và tàu vũ trụ
Đèn xì oxygen- axetilem
Lò luyện gang dùng không khí giàu oxygen
THẢO LUẬN NHÓM (6 HS/ nhóm. Thời gian: 6 phút) Tiến hành TN2 và trả lời câu hỏi 4,5- PTH 2
THẢO LUẬN NHÓM (6 HS/ nhóm. Thời gian: 6 phút) Tiến hành TN2 và trả lời câu hỏi 4,5- PTH 2
Sụ luân chuyển không khí giúp bề mặt trái đất không quá nóng hoặc quá lạnh.
Giúp bảo vệ trái đất khỏi các thiên thạc rơi từ vũ trụ ..
Khi mưa giông có sấm sét nirogen trong không khí chuyển thành chất có lợi cho cây cối (dạng phân bón tự nhiên)
Sự ô nhiễm không khí Nhóm 1,4: Tìm hiểu về các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. Đâu là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí tại khu vực em sống? Nhóm 2,5: Tìm hiểu về hậu quả của ô nhiễm không khí. Tình hình ô nhiễm không khí ở Hà Nội? Nhóm 3,6: Tìm hiểu về biện pháp bảo vệ môi trường không khí. Em có thể làm gì để góp phần giảm ô nhiễm không khí?
Hậu quả của việc ô nhiễm môi trường Các bệnh liên quan đến hô hấp
Bệnh viêm mũi dị ứng
Hậu quả của việc ô nhiễm môi trường
Nếu như chúng ta không ngăn chặn được hiện tượng hiệu ứng nhà kính thì trong vòng 30 năm tới mặt nước biển sẽ dâng lên từ 1,5 – 3,5 m. Điều này sẽ thúc đẩy quá trình nóng lên của Trái Đất diễn ra nhanh chóng. Nhiệt độ trung bình của Trái Đất sẽ tăng khoảng 3,60°C, và mỗi thập kỷ sẽ tăng 0,30°C
Hãy lập kế hoạch các công việc mà em có thể làm để bảo vệ môi trường không khí
TỔNG KẾT VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ: CÁC THỂ CỦA CHẤT – OXYGEN VÀ KHÔNG KHÍ - Sự đa dạng của chất: + Các chất ở xung quanh ta + Ba thể của chất và đặc điểm của chúng - Tính chất và sự chuyển thể của chất. + Tính chất của chất. + Sự chuyển thể của chất. - Oxygen và không khí. + Oxygen: Tính chất vật lý, tầm quan trọng. + Không khí: Thành phần, vai trò, sự ô nhiễm không khí và một số biện pháp bảo vệ môi trường.
Thể tích xác định Hình dạng không khác định
Màu sắc
Mùi vị
…….
Thể tích và Hình dạng không khác định
Khả năng cháy
………
Nitơ Cung cấp một phần dưỡng chất cho SV
Kiểm soát khí thải,…. Quang hợp -Ổn định nhiệt độ ….
Carbon dioxide, ……
Tự nhiên và do con người
Ảnh hưởng sức khỏe con người và môi trường
BÀI TẬP Bài 1: Trong các câu sau, từ (cụm từ) in nghiêng nào chỉ vật thể, chất? Chỉ ra vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật sống và vật không sống. a) Trong không khí, oxygen chiếm khoảng 1/5 về thể tích. b) Hạt thóc, củ khoai và quả chuối đều có chứa tinh bột. c) Khi ăn một quả cam, cơ thể chúng ta được bổ sung nước, chất xơ, vitamin C và đường glucose Vật sống Vật không sống
Hạt thóc Không khí
Vật Vật thể tự nhiên Không khí thể Vật thể nhân tạo Chất
Củ khoai Quả chuối Quả chuối
Hạt thóc Củ khoai Quả chuối
Quả cam
Quả cam
Oxygen Tinh bột Nước Chất xơ Vitamin C Đường glucose
Bài 2: Một bạn học sinh đang nghiên cứu tính chất của một mẫu chất. Mẫu nghiên cứu có thể tích xác định nhưng không có hình dạng xác định. Theo em, mẫu đó đang ở thể nào? Trả lời: Theo tính chất vật lý của các thể. Mẫu đang nghiên cứu đang ở thể lỏng. Bài 3: Người ta bơm khí vào săm, lốp ô tô (vỏ ô tô), xe máy, xe đạp để giảm xóc khi di chuyển, chống mòn lốp, chống hỏng vành và giảm ma sát. Nếu thay chất khí bằng chất lỏng hoặc chất rắn có được không? Vì sao? Trả lời: Không nên thay đổi. Vì chất khí có hình dạng và thể tích không xác định, dễ dàng thay đổi theo lốp. Còn chất lỏng và chất rắn không có tính linh hoạt như chất khí nên không có tác dụng tốt như của chất khí.
Bài 4: Những câu nào sau đây môt tả tính chất vật lí, tính chất hóa học? a) Nước sôi ở 1000C.
b) Xăng cháy trong động cơ xe máy. c) Lưu huỳnh là chất rắn, có màu vàng. d) Con dao sắt bị gỉ sau một thời gian tiếp xúc với oxygen và hơi nước trong không khí. e) Ở nhiệt độ phòng, nitơ là chất khí không màu, không mùi, không vị. Trả lời: * Tính chất vật lý: a, c, e. * Tính chất hóa học: b, d.
Bài 5: Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxygen trong không khí?
a) Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt. b) Sự cháy của than, củi. c) Sự hô hấp của động vật. d) Sự quang hợp của cây xanh. Bài 6: Em hãy đề xuất một thí nghiệm đơn giản để phân biệt bình chứa oxygen và bình chứa khí nitơ.
Trả lời: Đưa tàn lửa vào bình chứa oxygen → lửa cháy mạnh lên. Đưa tàn lửa vào bình Nitơ → tàn lửa tắt luôn!
Bài 7: Câu nào dưới đây không đúng khi nói về sự sôi của chất lỏng? a) Sự sôi là sự bay hơi xảy ra ở trên bề mặt của chất lỏng. b) Sự sôi xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng. c) Sự sôi là quá trình chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và bên trên bề mặt chất lỏng. d) Sự sôi của chất lỏng xảy ra ở mọi lúc.
Bài 8: Hãy giải thích vì sao em không được dung nước để dập đám cháy gây ra b) do điện a) do xăng, dầu Trả lời: a. xăng, dầu nhẹ hơn nước, nổi trên nước b. Thông thường, trong nước sẽ có một số chất dẫn điện. Nếu không tắt nguồn điện mà dùng nước thì sẽ làm chập điện và cháy to hơn
Bài 9: Hỏa hoạn (cháy) thường gây tác hại nghiêm trọng tới tính mạng và tài sản của con người. Theo em, phải có những biện pháp nào để phòng cháy trong gia đình? Trả lời: Thông thường muốn có sự cháy gồm: Nhiên liệu, nhiệt, oxygen. Theo em, để phòng cháy nên có những cách sau: - Kiểm soát nguồn nhiệt: Bật lửa, thắp nến, bếp ga, bếp điện - Kiểm soát các nhiên liệu dễ cháy như: ga,…. - Không để nguồn nhiệt gần các vật dễ cháy. - Khi không sử dụng điện trong thời gian dài → ngắt nguồn điện. Bài 10: Nêu một số hoạt động của con người gây ô nhiễm không khí. Trả lời: Một số hoạt động của con người gây ô nhiễm không khí: - Các nhà máy sản xuất - hoạt động nông nghiệp - Các phương tiện giao thông - hoạt động phục vụ đời sống. - Chặt, phá rừng - …….
CÁC HIỆN TƯỢNG VẬT LÝ TRONG VIDEO Video 1
Hượng tượng vật lý Dập lửa Nóng chảy nhôm
Giải thích Ngăn cản quá trình truyền oxy cho lửa → lửa tắt Nhôm nhận nhiệt chuyển từ thể rắn → lỏng
2 Đông đặc nhôm Nước bốc hơi 3 Hơi nước ngưng tụ ở nắp vung
4
Nhôm tỏa nhiệt ra môi trường, chuyển từ thể lỏng → rắn
Nước nhận nhiệt làm quá trình bốc hơi mạnh hơn Hơi nước gặp lạnh ở nắp vung → ngưng tụ ở nắp vung → chảy xuống bát ở dưới nồi
Bọt khí oxygen nhẹ hơn nước nên nổi từ dưới lên Bọt khí oxy trong bể → khuếch tán 1 phần oxy vào nước cá
NHẮC NHỞ * Làm btvn trong sbt * Nghiên cứu trước bài mới
CHỦ ĐỀ 5 - MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU VÀ NGUYÊN LIỆU
TRÒ CHƠI - TIẾP SỨC ĐỒNG ĐỘI Luật chơi Trong thời gian 1 phút, từng thành viên trong đội chơi lần lượt quan sát hình ảnh và chạy lên bảng viết 1 bộ phận của ôtô và vật liệu tạo ra bộ phận đó (sử dụng bảng phụ). Kết thúc 1 phút, đội nào viết được nhiều nhất và đúng nhất sẽ là đội chiến thắng.
TIẾP SỨC ĐỒNG ĐỘI Quan sát hình ảnh và viết bộ phận của ôtô và vật liệu tạo ra bộ phận đó
VÒNG CHUYÊN GIA 1. Tìm hiểu về tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu và nguyên liệu thông dụng qua nghiên cứu thông tin trong SGK hoặc internet…. 2. Sản phẩm của các nhóm có thể trình bày dưới dạng: sơ đồ tư duy, ppt, poster, thí nghiệm.
VÒNG CHUYÊN GIA Nhóm 1,3
Nhóm 2,6
Nhóm 4,7
Nhóm 5,8
Tìm hiểu về tính chất Tìm hiểu về tính chất Tìm hiểu về tính chất Tìm hiểu về tính chất và ứng dụng của một và ứng dụng của một và ứng dụng của một và ứng dụng của một số vật liệu: Nhựa, kim số vật liệu: thủy tinh, loại, cao su.
gốm, gỗ.
số nhiên liệu: Than,
số nguyên liệu:
xăng dầu.
Quặng, đá vôi.
VÒNG MẢNH GHÉP HS từng nhóm chuyên gia chia sẻ với các thành
viên trong nhóm mảnh ghép về những nội dung đã tìm hiểu và hoàn thành phiếu học tập.
SƠ ĐỒ DI CHUYỂN
1
4 3
VẬT LIỆU • Hãy kể tên một số vật liệu thông dụng trong đời sống và sản xuất. • Nhận xét về tính chất của các vật liệu.
VẬT LIỆU Vật liệu có những ứng dụng gì
trong đời sống và sản xuất.
NHIÊN LIỆU • Hãy kể tên một số nhiên liệu thông dụng trong đời sống và sản xuất. • Nêu tính chất chung của các nhiên liệu. • Nêu ứng dụng của các nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.
NGUYÊN LIỆU • Hãy kể tên một số vật liệu thông dụng trong đời sống và sản xuất. • Nêu các ứng dụng của nguyên liệu.
HOẠT ĐỘNG NHÓM Thời gian: 10 phút Thảo luận nhóm đề xuất các dụng cụ, hóa chất và tiến hành thí nghiệm để kiểm chứng tính chất về độ cứng, tính tan trong nước, axit của đá vôi
và hoàn thành mục II trong phiếu học tập 2.
Vì sao mưa acid có thể làm hư hại tượng đá vôi để ngoài trời?
THIẾU NIÊN NÓI
CÂU HỎI 1 Có nhận định: “Việc con người lạm dụng sử dụng vật liệu nhựa đã và đang gây nhiều tác động tiêu cực tới sức khỏe con người
và môi trường.” Hãy nêu ý kiến của bạn về nhận định này.
CÂU HỎI 2 Hãy đề xuất cách sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.
CÂU HỎI 3 Hãy nêu ý kiến của bạn về việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch như than, xăng, dầu …. Hiện nay của con người.
CÂU HỎI 4 Hãy đề xuất cách sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả và đảm bảo phát triển bền vững.
CÂU HỎI 5 Có nhận định: “Con người đang khai thác quá mức và không có kế hoạch có thể khiến các nguyên liệu bị cạn kiệt.” Theo em, nhận định trên là đúng hay sai? Hãy tìm ví dụ minh chứng cho nhận định của em.
CÂU HỎI 6 Hãy đề xuất các biện pháp sử dụng các nguyên liệu an toàn, hiệu quả và đảm bảo phát triển bền vững.
AN NINH NĂNG LƯỢNG
Kể tên các nguồn năng lượng tái tạo thay thế nguồn năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch.
Năng lượng địa nhiệt
Năng lượng gió
Năng lượng mặt trời
Năng lượng sinh học
LUYỆN TẬP Chọn một tính chất cơ bản của vật liệu, nhiên liệu và đề xuất cách
kiểm tra tính chất đó vào bảng sau: TT
TÊN VẬT LIỆU/ TÍNH CHẤT CƠ BẢN NHIÊN LIỆU
1
Nhựa
2 3 4 5 6 7
Sắt Cao su Thủy tinh Gốm Gỗ Xăng
Nhẹ
ĐỀ XUẤT CÁCH KIỂM TRA Lấy mẩu nhựa đặt vào chậu nước
DẤU HIỆU Mẩu nhựa nổi lên trên mặt nước
LUYỆN TẬP Khí thải (Cacbon đioxide, nitrogen dioxide, …), bụi mịn do quá trình đốt cháy than, xăng, dầu ảnh hưởng như thế nào tới sức khỏe con người, môi trường và xã hội?
LUYỆN TẬP Hiện nay, nước ta còn nhiều lò nung vôi thủ công đang hoạt động. Nêu những tác động của chúng đối với môi trường.
VẬN DỤNG 1. Hãy kể tên một số đồ dùng trong gia đình làm bằng thủy tinh. Em cần lưu ý gì khi sử dụng chúng. 2. Các việc làm sau có tác dụng gì?
a. Thổi không khí vào lò. b. Chẻ nhỏ củi khi nấu. c. Không để lửa quá to khi đun nấu. 3. Hãy kể tên một số nguyên liệu được sử dụng trong đời sống hàng ngày
mà em biết. Từ những nguyên liệu đó có thể tạo ra những sản phẩm gì?
CHỦ ĐỀ 5 – BÀI 9
MỘT SỐ LƯƠNG THỰC – THỰC Nhóm V1.1 KHTN PHẨM THÔNG DỤNG
AI NHANH HƠN? Luật chơi: Bước 1: Mỗi HS viết 2 nội dung “con đã biết” và 2 nội dung “con muốn biết” về lương thực – thực phẩm vào phiếu học tập KWL. Bước 2: 2.1. Gọi HS theo hình thức ngẫu nhiên, mỗi HS chỉ trình bày 1 nội dung. HS trình bày sau không trùng nội dung với HS trước. 2.2. Các HS còn lại dùng bút màu đỏ đánh dấu nội dung trùng và bút màu xanh bổ sung nội dung chưa có vào PHT KWL.
Trò chơi “Nhanh mắt nhanh tay”
LUẬT CHƠI + Trong thời gian 2 phút, các đội chơi sẽ quan sát hình ảnh chạy trên màn hình và ghi lại tên các thức ăn hàng ngày của chúng ta.
+ Mỗi phương án đúng sẽ được 10 điểm. + Đội chiến thắng là đội có số điểm cao nhất.
ĐÁP ÁN 1. Ngô
6. Cà rốt
11. Cam
16. Gạo
2. Thịt bò
7. Thịt cá hồi
12. Trứng
17. Thịt hàu
3. Cà chua
8. Bột mì
13. Táo
18. Rau dền
4. Pho mai
9. Rau cải
14. Sữa tươi
19. Thịt gà
5. Khoai lang
10. Rau muống 15. Thịt tôm
20. Lạc
Sắp xếp các loại thức ăn ở trên vào nhóm phù hợp vào phiếu HT nhóm và giải thích LƯƠNG THỰC
Ngô
Khoai lang
Gạo
Bột mì
THỰC PHẨM
Thịt bò Cà rốt Sữa tươi Thịt gà Rau dền Pho mai Lạc Thịt hàu Táo Trứng Thịt tôm Cam Thịt cá hồi Cà chua Rau cải Rau muống
Gạo
Sắn
Ngô
Lúa mì
Khoai tây
Khoai lang
MỘT SỐ LƯƠNG THỰC - Thành phần chủ yếu có trong lương thực là chất bột. Đây là cung cấp chính năng lượng trong khẩu phần ăn. - Ngoài ra trong lương thực còn chứa một số vitamin….
Thế nào là lương thực?
Lipit
Thực phẩm giàu chất đạm Thực phẩm giàu chất béo
Thực phẩm giàu chất bột, đường
Thực phẩm giàu vitamin và muối khoáng
MỘT SỐ THỰC PHẨM Cung cấp các chất dinh dưỡng cho cơ thể như: + Chất đạm (prôtêin). + Chất béo (lipit). + Chất bột, đường (cacbohydrat). + Vitamin và muối khoáng. + Chất xơ, …..
Thế nào là thực phẩm?
HOẠT ĐỘNG NHÓM – cặp đôi
Yêu cầu: Quan sát H9.2, tìm hiểu nội dung trong sách giáo khoa mục II trang 53 và thảo luận nhóm hoàn thành bảng
trong PHT cá nhân. + Dãy 1,3: Tìm hiểu về chất bột,
đường và chất béo. + Dãy 2,4: Tìm hiểu về chất béo và
vitamin, muối khoáng.
SƠ ĐỒ DI CHUYỂN
1 2 3 1
4
2 3 4
HOẠT ĐỘNG NHÓM MẢNH GHÉP – thời gian 5 phút Yêu cầu: Từng thành viên trong nhóm chia sẻ phần tìm hiểu của mình cho các thành viên khác
trong nhóm, thống nhất ý kiến và hoàn thành phiếu học tập.
Nêu vai trò của lương thực – thực phẩm.
HOẠT ĐỘNG NHÓM Ở NHÀ Yêu cầu: Quan sát thực tế, tìm hiểu tính chất của một số lương thực – thực phẩm, thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập.
Tính chất, cách sử dụng và cách bảo quản của một số loại lương thực – thực phẩm Tên lương thực – thực phẩm
Tính chất
Cách sử dụng
Cách bảo quản
Thịt lợn
Tươi sống
Nấu chín
Dẻo, bùi
Nấu chín
Trong tủ lạnh; sấy khô; hun khói Phơi khô
Gạo Sữa bò
Tươi sống
Rau muống
Tươi sống
Lạc
Bùi, béo
Dùng khi còn tươi Trong tủ lạnh; lên men Dùng khi còn tươi Trong tủ lạnh Nấu chín
Phơi khô
Tên lương thực – thực phẩm
Tính chất
Cách sử dụng
Cách bảo quản
Thịt lợn
Tươi sống
Nấu chín
Dẻo, bùi
Nấu chín
Trong tủ lạnh; sấy khô; hun khói Phơi khô
Gạo Sữa bò
Tươi sống
Rau muống
Tươi sống
Lạc
Bùi, béo
Dùng khi còn tươi Trong tủ lạnh; lên men Dùng khi còn tươi Trong tủ lạnh Nấu chín
Phơi khô
Tính chất của lương thực – thực phẩm?
Cách bảo quản lương thực – thực phẩm - Để nơi khô ráo, thoáng mát.
- Làm khô (phơi khô, sấy khô), hun khói. - Để lạnh hoặc đông lạnh. - Ướp muối - Muối chua - Chế biến thức ăn để bảo quản được lâu hơn.
- …
CỦNG CỐ
1. Hình thức: HS làm việc cá nhân. 2. Nhiệm vụ: - Viết 3 nội dung con ấn tượng nhất trong giờ học vào mục
con đã học được trong PHT KWL. - Tóm tắt nội dung bài học dưới dạng sơ đồ tư duy.
VẬN DỤNG 1. Tìm hiểu về những mặt tốt và mặt xấu của lipid đối với sức khỏe con người. Xây dựng được thực đơn 1 ngày cho bản thân mình.
2. Nêu một số cách bảo quản lương thực – thực phẩm ở gia đình em.
NHÓM V1.1- KHTN
Luật chơi - Lớp chia thành 4 đội chơi. - Mỗi đội có 1 phút để quan sát các hình ảnh trên màn hình và ghi vào bảng phụ. - Hết thời gian đội nào có được nhiều đáp án đúng nhất là đội chiến thắng.
Chỉ chứa một chất
Chứa hai hay nhiều chất
NHÓM V1.1- KHTN
CHẤT TINH KHIẾT
Bạc
Khí hiđro
Khí oxygen
Hãy cho biết thế nào là chất tinh khiết? Lấy ví dụ về chất tinh khiết.
CHẤT TINH KHIẾT
CHẤT TINH KHIẾT
Thanh nhôm
Hỗn hợp
Nước đường
Nước chấm
Nước cam
Hãy cho biết thế nào là hỗn hợp? Lấy ví dụ về hỗn hợp.
THẢO LUẬN NHÓM
(4-6 HS/ nhóm. Thời gian: 5 phút)
Yêu cầu: Tiến hành thí nghiệm trả lời câu hỏi • Tiến hành thí nghiệm: - Có 3 cốc được đánh số (1), (2),(3); mỗi cốc chứa sẵn 100ml nước. - Cho vào cốc (1): 1 thìa nhỏ muối ăn và khuấy đều. - Cho vào cốc (2): 1 thìa nhỏ dầu ăn và khuấy đều. - Cho vào cốc (3): 1 thìa nhỏ bột sắn và khuấy đều. • Trả lời câu hỏi: - Chất trong cốc (1) (2) (3) sau thí nghiệm là hỗn hợp hay chất tinh khiết? - Sau khi khuấy, cốc nào trong suốt? cốc nào nhìn rõ được thành phần các chất? - Sau 3 phút, ở mỗi cốc có sự thay đổi nào không?
Dầu ăn (chất lỏng) Chất rắn Nước
Cốc 1: Nước muối
Cốc 2: Dầu ăn và nước
(Nhũ tương)
Hỗn hợp đồng nhất
Cốc 3: Nước bột sắn
(Huyền phù)
Hỗn hợp không đồng nhất
x
Nhũ tương
Huyền phù
Hỗn hợp đồng nhất
Nước cam
x
Hỗn hợp không đồng nhất Nhũ tương
Huyền phù
Tương ớt
x
Hỗn hợp đồng nhất Hỗn hợp không đồng nhất Huyền phù
x
Nhũ tương
Hỗn hợp đồng nhất Lòng đỏ trộn lòng trắng trứng
x
Hỗn hợp không đồng nhất
Muối ăn
Chất tan
Nước
Dung môi
Cốc 1: Nước muối
Hỗn hợp đồng nhất
Dung dịch
THẢO LUẬN NHÓM
(2 HS/ nhóm. Thời gian: 3 phút)
Yêu cầu: Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi
1) Trong số các thí nghiệm, chất nào tan và chất nào không tan trong nước? 2) Lấy ví dụ trong thực tế cho thấy chất rắn tan và
không tan trong nước? 3) Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn?
Chất tinh khiết Chất rắn và chất lỏng
HỒN HỢP CÁC CHẤT
Huyền phù
Hỗn hợp không đồng nhất Hỗn hợp
Chất lỏng và Nhũ tương chất lỏng
Hỗn hợp đồng nhất
Dung dịch
Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng trong các câu sau Câu 1: Chất tinh khiết là A. nước đường. B. nước muối. C. nước chanh. D. nước cất.
Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng trong các câu sau Câu 2: Hỗn hợp là A. dây đồng. B. dây nhôm. C. nước biển. D. nước cất.
Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng trong các câu sau Câu 3: Dung dịch là A. hỗn hợp không đồng nhất. B. chất tinh khiết. C. hỗn hợp không đồng nhất của chất rắn và chất lỏng. D. hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi.
Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng trong các câu sau Câu 4: Nước chanh là A. dung dịch. B. chất tinh khiết. C. huyền phù. D. nhũ tương.
Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng trong các câu sau Câu 5: Trộn 2ml giấm ăn với 10ml nước cất. Câu nào sau đây diễn đạt đúng? A. Chất tan là giấm ăn, dung môi là nước. B. Chất tan là nước, dung môi là giấm ăn. C. Nước hoặc giấm ăn đều có thể là dung môi. D. Nước hoặc giấm ăn đều có thể là chất tan.
Vì sao trên bao bì của một số thức uống như sữa cacao, sữa socola đều có dòng chữ “ Lắc đều trước khi sử dụng”
Bài 11
Tách chất khỏi hỗn hợp
Bài 11 –Tách chất khỏi hỗn hợp.
I. MỘT SỐ CÁCH TÁCH CHẤT Các nhóm đọc cách tiến hành trong phiếu học tập riêng của nhóm, làm thí nghiệm hoặc xem video mà GV cung cấp -> thảo luận và đi đến thống nhất, ghi chép đầy đủ kết quả thu được vào bảng và trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập. + Nhóm 1( tổ 1): Lọc nước từ hỗn hợp nước lẫn đất. + Nhóm 2( tổ 2): Tách dầu ăn ra khỏi nước. + Nhóm 3 (tổ 3): Video về thực hành thí nghiệm tách muối ra khỏi hỗn hợp nước muối. + Nhóm 4 (tổ 4): Video về chế tạo máy lọc nước từ chai Coca.
Phương pháp STT Dựa vào tính chất tách chất 1. Lọc nước từ hỗn hợp nước Lọc Dựa vào sự khác nhau về lẫn đất. kích thước hạt. Cô cạn Dựa vào sự khác nhau về 2. Tách muối ăn từ nước muối. tính bay hơi. Dựa vào sự khác nhau về 3.Tách dầu ăn khỏi nước. Chiết khả năng tan trong các dung môi khác nhau. Lắng Dựa vào sự khác nhau về 4.Tách vàng khỏi cát. mức độ nặng nhẹ. Dựa vào sự khác nhau về 5. Tách nước sạch khỏi các hạt Lọc kích thước hạt. tạp chất.
Bài 11 –Tách chất khỏi hỗn hợp.
VẬN DỤNG 1. Hình thức: HS làm việc cá nhân. 2. Nhiệm vụ: - Quá trình làm muối tinh từ nước biển sử dụng phương pháp tách chất nào? - Khi có sự cố tràn dầu trên biển, người ta làm thế nào để thu hồi được dầu thô? - Không khí tại thành phố Hà Nội hiện nay đang bị ô nhiễm bụi mịn, khi tham gia giao thông chúng ta cần tạo thói quen gì để hạn chế tác hại của bụi mịn tác động đến sức khỏe?
BÀI 11 –Tách chất khỏi hỗn hợp.
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ 1. Hình thức: HS làm việc cá nhân. 2. Nhiệm vụ: - Tìm hiểu quá trình lọc bột sắn dây và bột nghệ. Người ta làm thế nào để tách được bột sắn và bột nghệ ra khỏi hỗn hợp?
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC Chủ đề 5: Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm VẬT LIỆU
Một số tính chất quan trọng
Một số vật liệu thông dụng
Kim loại, nhựa, gỗ, thủy tinh, cao su, gốm…
-
Bền với môi trường Khả năng chịu nhiệt cao Dễ tạo hình, đàn hồi, dẻo Dẫn điện, dẫn nhiệt Cứng, nhẹ…
Ứng dụng
Lưu ý khi sử dụng
- Đồ dùng, vật dụng phục vụ đời sống và sản xuất
- Để ở nơi khô, thoáng, tránh nhiệt độ cao - Không để gần các vật sắc nhọn - Chú ý để không gây thương tích…
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC Chủ đề 5: Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm NHIÊN LIỆU
Một số nhiên liệu thông dụng
Than, xăng, dầu, khí tự nhiên, củi…
Một số tính chất quan trọng
- Dễ bắt cháy - Khi cháy tỏa nhiều nhiệt…
Ứng dụng - Đun nấu, sưởi ấm - Dùng cho các động cơ oto, xe máy, thiết bị máy móc… - Phục vụ công nghiệp điện, gốm sứ…
Lưu ý khi sử dụng
- Để xa nguồn nhiệt. - Tiết kiệm khi sử dụng để không gây ô nhiễm môi trường do sinh ra các khí thải độc hại…
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC Chủ đề 5: Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm NGUYÊN LIỆU
Một số vật liệu thông dụng
Quặng ( quặng bauxite, quặng apatite, quặng hematite…), đá vôi…
Một số tính chất quan trọng
- Bền với môi trường, cứng - Không tan trong nước - Tan trong acid…
Ứng dụng
Lưu ý khi sử dụng
- Phục vụ công nghiệp luyện kim, sản xuất phân bón, đồ gốm sứ, vật liệu xây dựng
- Đổi mới công nghệ khai thác chế biến để giảm thiểu ô nhiễm môi trường - Chú ý an toàn lao động - Khai thác đảm bảo tính bền vững
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC Chủ đề 5: Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm LƯƠNG THỰC –THỰC PHẨM
Một số lương thực, thực phẩm thông dụng
- Gạo, ngô, khoai, sắn… - Thịt, cá, trứng, sữa, rau củ quả…
Một số tính chất quan trọng - Tươi sống hoặc đã qua chế biến - Dễ bị hư hỏng khi không được bảo quản hoặc bảo quản không đúng cách
Ứng dụng
Lưu ý khi sử dụng
- Cần có phương pháp bảo quản và chế biến phù hợp. - Cung cấp các chất thiết yếu - Cần sử dụng đầy đủ các cho cơ thể con người nhóm chất đảm bảo cơ thể phát triển khỏe mạnh…
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC SƠ THỨC Chủ đề 6: Hỗn hợp
Hỗn hợp Hai hay nhiều chất thành phần trộn lẫn vào nhau
Hỗn hợp đồng nhất Không xuất hiện ranh giới giữa các chất thành phần
Dung dịch Là hỗn hợp đồng nhất của hai hay nhiều chất hòa tan vào nhau
Chất tinh khiết Chất không lẫn chất nào khác
Tách chất ra khỏi hỗn hợp
Hỗn hợp không đồng nhất Xuất hiện ranh giới giữa các chất thành phần
Nhũ tương Chất lỏng lơ lửng trong chất lỏng
Huyền phù Chất rắn lơ lửng trong chất lỏng
Dựa trên sự khác nhau về tính chất vật lý
Cô cạn Tách chất rắn tan ra khỏi chất lỏng
Lọc Tách chất rắn không tan ra khỏi chất lỏng
Chiết Tách các chất lỏng không tan vào nhau và tách lớp
VẬN DỤNG LUYỆN TẬP
Câu 1: Dãy gồm các vật liệu là A. nhựa, gỗ, kim loại, cao su, thủy tinh. B. nước, nhựa, sắt, thép, cao su. C. thủy tinh, gỗ, gốm, không khí, thép. D. kim loại, thủy tinh, nhựa, gỗ, muối ăn.
Câu 2: Dựa vào trạng thái, người ta chia nhiên liệu thành mấy loại? A. 2 loại. B. 3 loại. C. 4 loại. D. 5 loại. Nhiên liệu rắn
Nhiên liệu khí
Nhiên liệu lỏng
Câu 3: Tính chất nào sau đây không phải là của xăng, dầu? A. Là chất lỏng. B. Không tan trong nước. C. Nhẹ hơn nước. D. Khó bắt cháy.
Câu 4. Nối tên nguyên liệu ở cột A và ứng dụng tương ứng ở cột B Cột A 1. Quặng bauxite 2. Quặng apatite
3. Quặng hematite 4. Đá vôi
Cột B a. Sản xuất sắt, gang, thép b. Sản xuất vôi sống, xi măng c. Sản xuất phân bón (phân lân) d. Sản xuất nhôm
Câu 5: Các loại vitamin và chất khoáng có vai trò là A. cung cấp năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể. B. nâng cao hệ miễn dịch, giúp chúng ta có một cơ thể khỏe mạnh, phòng chống các loại bệnh tật. C. dự trữ, cung cấp năng lượng cho cơ thể và các hoạt động sống của cơ thể. D. cung cấp năng lượng, tạo ra những tế bào mới thay thế những tế bào đã chết của cơ thể.
Câu 6. Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) cho các câu sau: Nội dung
Đ/S
a. Khối lượng của hỗn hợp bằng tổng khối lượng của các chất thành phần.
Đ
b. Thể tích của hỗn hợp các chất lỏng bằng tổng thể tích của các chất lỏng thành phần.
Đ
c. Chất tinh khiết có nhiệt độ sôi nhất định.
Đ
d. Hỗn hợp các chất cũng có nhiệt độ sôi nhất định.
S
e. Tính chất của hỗn hợp không thay đổi theo thành phần của hỗn hợp.
S
f. Tính chất của hỗn hợp thay đổi theo thành phần của hỗn hợp.
Đ
Câu 7. Hỗn hợp nào dưới đây có thể tách riêng các chất thành phần
bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy kĩ và lọc? A. Bột đá vôi và muối ăn. B. Bột than và bột sắt. C. Đường và muối. D. Giấm và rượu.
Câu 8. Chất A là chất lỏng không tan trong nước và nhẹ hơn nước. Nếu có 2 lít hỗn hợp chất A và dung dịch muối ăn trong nước, nên dùng phương pháp nào dưới đây để tách hỗn hợp? A. Lọc. B. Bay hơi. Phễu chiết C. Chưng cất. Chất lỏng A Dung dịch muối ăn D. Dùng phễu chiết. Khóa K
Câu 9. Phương pháp để tách muối từ nước biển là A. chưng cất. B. chiết. C. bay hơi. D. để cho muối lắng xuống rồi gạn nước đi.
Câu 10. Hãy cho biết các hỗn hợp sau là dung dịch, huyền phù hay nhũ tương bằng cách đánh dấu “x” vào các cột tương ứng. STT
Hỗn hợp
1. 2. 3. 4. 5. 6.
Nước muối Nước sông có phù sa Bột mì khuấy đều trong nước Hỗn hợp nước ép cà chua Hỗn hợp dầu ăn được lắc đều với giấm. Hỗn hợp sốt mayonaise.
Dung dịch
Huyền phù
Nhũ tương
X X X X X X
VẬN DỤNG Bài 1: Các vật dụng có thể được tạo nên từ nhiều vật liệu khác nhau. Hãy chọn vật liệu phù hợp và nêu cách sử dụng chúng an toàn, hiệu quả, đảm bảo sự phát triển bền vững theo gợi ý sau:
Vật dụng Dây dẫn điện Ủng đi mưa Cốc Bàn, ghế
Bình hoa
Vật liệu phù hợp Đồng
Lưu ý khi sử dụng Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện của dây dẫn.
Vật dụng Dây dẫn điện
Ủng đi mưa
Vật liệu phù hợp Lõi: Đồng Vỏ dây: nhựa dẻo
Cao su Nhựa
Cốc
Bàn, ghế
Thủy tinh Gỗ Nhựa
Lưu ý khi sử dụng Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện của dây dẫn. Không để ở nơi nắng nóng dễ bị chảy, dính. Để xa các vật sắc, nhọn (đinh, dao, kéo…) Không để ở nơi có nhiệt độ cao Cẩn thận không để bị vỡ gây thương tích Để ở nơi khô thoáng, không để ẩm mốc, mối mọt… Không để ở nơi có nhiệt độ cao Dùng vải mềm lau khô.
Bài 2: Hãy nêu một số lương thực, thực phẩm có thể sử dụng phương pháp bảo quản a.phơi khô Ngô, khoai, sắn, gạo, tôm, cá, mực… b. làm lạnh Thịt, trứng, tôm, cá, sữa, rau củ quả… c. sử dụng muối Cá, thịt, rau (muối dưa), quả (chanh)… d. sử dụng đường Quả (mơ, dâu tằm…)
Bài 3: Hãy nêu tác dụng của các việc làm sau: a.Quạt gió vào bếp khi nhóm lửa: Tăng thêm oxi cho sự cháy. b. Chẻ nhỏ củi khi đun nấu: Tăng diện tích tiếp xúc giữa củi và không khí (oxi) để củi cháy hết. c. Tắt bếp khi sử dụng xong: Tiết kiệm nhiên liệu.
Bài 4: Calcium hydroxide (chất rắn) là chất ít tan. Hòa tan nó vào nước thu được hỗn hợp như hình dưới đây: a. Hỗn hợp (A) là dung dịch hay huyền phù? b. Trình bày cách tách để thu được nước vôi trong từ cốc (B)
a. Hỗn hợp (A) là huyền phù. b. Trình bày cách tách để thu được nước vôi trong từ cốc (B): Hỗn hợp nước và calcium hydroxide
Dùng phương pháp lọc: - Gấp giấy lọc để vào phễu lọc. - Đặt phễu lọc lên bình tam giác, làm ướt giấy lọc bằng nước. - Để calcium hydroxide trong hỗn hợp lắng xuống. - Rót từ từ hỗn hợp calcium hydroxide và nước vôi trong xuống phễu lọc đã có giấy lọc, tráng cốc và đổ tiếp vào phễu. Chờ cho nước vôi trong chảy xuống bình tam giác.
Dặn dò - Học thuộc ghi nhớ. - Làm bài tập 5 trong Phiếu học tập -…
Bài 12 TẾ BÀO – ĐƠN VỊ CƠ SỞ CỦA SỰ SỐNG Nhóm: V1 - TNXH
Tế bào
Cấu tạo từ đơn vị cấu trúc nào?
Đơn vị cấu trúc của ngôi nhà
AI NHANH HƠN? LUẬT CHƠI • Bước 1: Mỗi cặp đôi (1 bàn) thảo luận liệt kê những điều đã biết hoặc câu hỏi (ít nhất 2
câu) muốn biết về tế bào vào PHT KWL. • Bước 2: 2.1. Giáo viên gọi 1 cặp đôi báo cáo kết quả, đọc nội dung đã, muốn biết của nhóm, nhóm khác bổ sung theo nguyên tắc người trình bày sau không trùng ý với người trình bày trước.
2.2. Các HS còn lại dùng bút màu đỏ đánh dấu nội dung trùng, và bút màu xanh bổ sung nội dung chưa có vào PHT KWL.
DỰ KIẾN KẾ HOẠCH BÀI 12 Buổi 1: Quan sát được một số tế bào, hình dạng, kích thước (I, II) Buổi 2,3 &4: Tìm hiểu cấu tạo chung và phân loại tế bào (kết hợp làm dự án xây dựng mô hình TB thực vật, động vật, TB nhân sơ) (III, IV) Buổi 5: Tìm hiểu mối quan hệ giữa hoạt động tế bào với sự lớn lên của cơ thể (V) Buổi 6: Thực hành quan sát tế bào thực vật, động vật (IV)
I. TẾ BÀO LÀ GÌ ? Tất cả các cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ những tế bào rất nhỏ bé. Tuy nhỏ bé nhưng tế bào thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản, do vậy tế bào được xem là “ đơn vị cấu trúc của sự sống”
Ví dụ:
Hãy Phát kể biểu tên một kháisốniệm loại tế bào? bào cấu Chức tạonăng nên của cây cà tế bào chuavới và cơ cơ thể thể sống? người?
II. HÌNH DẠNG, KÍCH THƯỚC CỦA MỘT SỐ LOẠI TẾ BÀO Nhiệm vụ: Quan sát H12.6 SGK , hoàn thành bảng 12.1
Bảng 12.1 Hình dạng kích thước một số tế bào Tế bào Vi khuẩn E.coli Nấm men Biểu bì vảy hành
Hồng cầu Xương người
Thần kinh Tép bưởi
Hình dạng
Kích thước
TB ĐỘNG VẬT
LÀM MÔ HÌNH TẾ BÀO
TB THỰC VẬT
TB VI KHUẨN
III. CẤU TẠO TẾ BÀO ĐỘNG VẬT VÀ TẾ BÀO THỰC VẬT
TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
Nhóm báo cáo mô hình • Thời gian: 5 phút/ nhóm • Nội dung: Cấu tạo các phần của tế bào, chức năng của mỗi thành phần.
Thành viên còn lại • Nghe, phản biện. • Rút ra kết luận chung về cấu tạo tế bào. • Tế bào thực vật có gì khác TB động vật?
TẾ BÀO THỰC VẬT
Tế bào nói chung có những thành phần chính nào? chức năng của mỗi thành phần?
III. CẤU TẠO TẾ BÀO ĐỘNG VẬT VÀ TẾ BÀO THỰC VẬT Màng tế bào: bao bọc tế bào chất,tham gia vào quá trình trao đổi chất giữa tế bào và môi trường. Tế bào chất: gồm bào tương và các bào quan, là nơi diễn ra phần lớn các hoạt động trao đổi chất của tế bào.
Nhân/vùng nhân: Là nơi chứa vật chất di truyền và là trung tâm điều khiển các hoạt động sống của tế bào.
Trên màng tế bào có các lỗ nhỏ li ti. Em hãy dự đoán xem vai trò của những lỗ này là gì?
III. CẤU TẠO TẾ BÀO ĐỘNG VẬT VÀ TẾ BÀO THỰC VẬT Không bào
Lục lạp
Thành tế bào
Điểm khác nhau cơ bản trong cấu tạo giữa tế thực vật so với tê bào động vật là gì?
BÀI 2: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA TẾ BÀO III. Tế bào động vật và tế bào thực vật: Không bào
Lục lạp
Thành tế bào
Do tế bào thực vật có thành tế bào cứng cáp nên nó vừa Cấu trúc nào của tế bào thực vật giúp cây cứng cáp dù quy định hình dạng tế bào, vừa bảo vệ tế bào và vừa giúp không có hệ xương nâng đỡ như ở động vật? cây cứng cáp.
Không bào
Lục lạp
Thành tế bào
Những khácthức nhausống: giữa không tế bào động vật vàhấp tế bào Thực vậtđiểm có hình di chuyển, thụ thực có liên đếntrời hình khácchất nhau của năngvật lượng ánhquan sánggìmặt đểthức tổngsống hợp nên dinh chúng? dưỡng trong quá trình quang hợp.
III. CẤU TẠO TẾ BÀO ĐỘNG VẬT VÀ TẾ BÀO THỰC VẬT
Tế bào động vật
Tế bào thực vật
Đều có 3 thành phần Giống + Màng: kiểm soát sự di chuyển các chất ra vào tế bào. nhau + Chất tế bào: chứa nhiều bào quan, là nơi diễn ra hoạt động sống của TB. + Nhân: có màng nhân (hoàn chỉnh) bao bọc bảo vệ vật chất di truyền. Khác nhau
Không có thành tế bào
Có thành tế bào →tế bào có hình dạng xác định
Chất tế bào + không có lục lạp + Không bào nhỏ
Chất tế bào + có lục lạp → khả năng quang hợp của TBTV + Không bào lớn hơn nhiều.
Nếu emxanh nhìn trái Màu là đất dotừ vũ trụ, em sẽ thấy hầu hết chất diệp lục trong các vùng đất liền là màu tếxanh bàolá của câyxanh tạođó cây.Màu nên. do đâu?
IV. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN SƠ VÀ NHÂN THỰC
TẾ BÀO NHÂN SƠ
Nhóm báo cáo mô hình • Thời gian: 5 phút/ nhóm • Nội dung: Cấu tạo các phần của tế bào nhân sơ (vi khuẩn) khác với nhân thực (TB TV, TBĐV)
Thành viên còn lại • Nghe, phản biện. • Tìm điểm giống và khác nhau giữa tế bào nhân sơ (vi khuẩn) với tế bào nhân thực (TB thực vật, động vật)?
IV. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN SƠ VÀ NHÂN THỰC
Điểm giống và khác nhau về thành phần cấu tạo giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực?
Giống Khác Tế bào chất nhau Nhân
Kích thước
Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực (Tế bào động vật, thực vật) (Tế bào vi khuẩn) Đều có màng tế bào và tế bào chất và nhân (hoặc vùng nhân) Không có các bào quan có màng
Có các bào quan có màng
Chưa hoàn chỉnh: chỉ có vùng nhân, không có màng bao bọc
Hoàn chỉnh: có màng nhân bao bọc
Nhỏ
Lớn hơn (gấp khoảng 10 lần)
CÓ THỂ HAY KHÔNG THỂ? Có thể tạo ra cả một cơ thể chỉ từ 1 tế bào?
Có thể xây ngôi nhà chỉ từ một viên gạch?
V. SỰ LỚN LÊN VÀ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO
TẾ BÀO LỚN LÊN NHƯ THẾ NÀO? - Hình thức: hoạt động cá nhân - Thời gian: 3 phút - Nhiệm vụ: Quan sát hình 3.1 SGK hoàn thành bảng so sánh (Bài 1-PHT) Nội dung Kích thước nhân
Tế bào chất Vị trí của nhân Kích thước, khối lượng tế bào
Tế bào non
Tế bào trưởng thành
Qúa trình trao đổi chất của tế bào
Chất cần thiết
Chất không cần thiết
TẾ BÀO PHÂN CHIA NHƯ THẾ NÀO?
Cá nhân Quan sát phim, hoàn thành Bài tập 2 phiếu học tập
Thảo luận nhóm - Thời gian: 3 phút - Nhiệm vụ: Thống nhất về + Hai giai đoạn của quá trình phân chia tế bào. + Kết quả sau 1 lần phân chia tế bào.
TẾ BÀO PHÂN CHIA NHƯ THẾ NÀO?
Mối quan hệ giữa quá trình lớn lên và phân chia tế bào.
Ý NGHĨA CỦA SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA TẾ BÀO? H1
H2
H3
1
2
T. Anh Duyên
C. Anh
M.Đức
Q. Anh
H. Đưc
T. Ân Hân
Bảo Hậu
Sơn Ca
Đ. Huy
3
6 7
8 Q. Huy
X. Huy
Khang
Khánh
H.minh
B. Minh
Nguyên
M. Quân
Vy Như Ý
4 My
Nghĩa
Ngọc
10
5 A. Quân
Thăng
Thiên
Thủy
Thư
Trân
Trọng
Trung
A. Tuấn
Vân
9
Một tế bào mẹ sau khi phân chia (sinh sản) sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con ?
15 14 13 12 11 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00 A
2 tế bào
B
1 tế bào 4 tế bào 8 tế bào
C D
Cơ thể sinh vật lớn lên chủ yếu tố nào dưới đây ?
15 14 13 12 11 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00 A
Sự hấp thụ và ứ đọng nước trong dịch tế bào theo thời gian
B
Sự gia tăng số lượng tế bào qua quá trình phân chia.
C
Sự lớn lên và phân chia của tế bào
D
Sự tăng kích thước của từng tế bào do trao đổi chất.
Hiện tượng nào dưới đây không phản ánh sự lớn lên và phân chia của tế bào ?
15 14 13 12 11 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00 A
Sự gia tăng diện tích bề mặt của một chiếc lá
B
Sự xẹp, phồng của các tế bào khí khổng
C
Sự tăng dần kích thước của một củ khoai lang
D
Sự vươn cao của thân cây tre
Sự lớn lên của tế bào có liên quan mật thiết đến quá trình nào dưới đây ?
15 14 13 12 11 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00 A
Sinh sản
B
Trao đổi chất
C
Cảm ứng
D
Trao đổi chất và cảm ứng
5
Một tế bào mô phân sinh ở thực vật tiến hành phân chia liên tiếp 4 lần. Hỏi sau quá trình này, số tế bào con được tạo thành là bao nhiêu ?
15 14 13 12 11 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00
A
16 tế bào
B
32 tế bào
C
4 tế bào
D
8 tế bào
6
Quá trình phân chia tế bào gồm hai giai đoạn là:
15 14 13 12 11 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00
A
Phân chia tế bào chất → phân chia nhân
B
Phân chia nhân → phân chia tế bào chất.
C
Lớn lên → phân chia nhân
D
Trao đổi chất → phân chia tế bào chất.
7 A B C D
Phát biểu nào dưới đây về quá trình lớn lên và phân chia của tế bào là đúng ?
15 14 13 12 11 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00 Mọi tế bào lớn lên rồi đều bước vào quá trình phân chia tế bào. Sau mỗi lần phân chia, từ một tế bào mẹ sẽ tạo ra 3 tế bào con giống hệt mình Phân chia và lớn lên và phân chia tế bào giúp sinh vật tăng kích thước, khối lượng. Sự phân tách chất tế bào là giai đoạn đầu tiên trong quá trình phân chia
8
Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu không kiểm soát được quá trình phân chia tế bào?
15 14 13 12 11 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00
A
Cơ thể lớn lên thành người khổng lồ.
B
Xuất hiện các khối u ở nơi phân chia mất kiểm soát.
C
Cơ thể phát triển mất cân đối (bộ phận to, bộ phận nhỏ không bình thường).
D
Cơ vẫn thể phát triển bình thường.
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ 1. Hình thức: HS làm việc cá nhân. 2. Nhiệm vụ: Quan sát và ghi lại các hiện tượng xung quanh em có thể giải thích bằng sự lớn lên và phân chia của tế bào.
VI. THỰC HÀNH QUAN SÁT TẾ BÀO
THỰC HÀNH Quan sát tế bào
Nhóm: V1 - TNXH
MỤC TIÊU, DỤNG CỤ, MẪU VẬT VÀ CÁCH TIẾN HÀNH 1. Hình thức: Hoạt động nhóm 2. Thời gian: 3 phút 3. Nhiệm vụ: Xác định mục tiêu Mục (I)
Kiểm tra dụng cụ Mục (II)
Các bước làm mẫu vật Mục (III)
dụng cụ
lamen
Đĩa petri
Lam kính
Kim mũi mác
Lọ đựng nước có ống nhỏ giọt
Kính hiển vi
Kính lúp
Các bước tiến hành làm tiêu bản hiển vi
Các bước tiến hành làm tiêu bản quan sát kính lúp
THỰC HÀNH
00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 Countdown Clock By Dr. Jeff Ertzberger
KẾT QUẢ TẾ BÀO TRỨNG CÁ
TẾ BÀO BIỂU BÌ VẢY HÀNH
TẾ BÀO BIỂU BÌ VẢY HÀNH
VẼ VÀ CHÚ THÍCH CÁC THÀNH PHẦN QUAN SÁT ĐƯỢC
Thành phần + quan sát được:…………………………. + không quan sát được:…………………..
Thành phần + quan sát được:…………………………. + không quan sát được:…………………..
Tế bào lá rong đuôi chồn dưới KHV
Tế bào niêm mạc miệng người dưới KHV
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ 1. Hình thức: HS làm việc cá nhân. 2. Nhiệm vụ: Tại sao dùng cách đông đá người ta có thể bảo quản thịt mà không thể bảo quản rau bằng cách tương tự?
PHẦN 3. VẬT SỐNG BÀI 13. TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ
Kể tên 3 đại diện sinh vật mà em biết. Hãy cho biết chúng có cấu tạo đơn bào hay đa bào.
Quan sát các sinh vật trong hình: Hãy xác định: sinh vật đơn bào- sinh vật đa bào Hãy đưa ra lý do giúp em xác định được như vậy?
Vi khuẩn
Cây hoa mai
Trùng roi xanh
Tảo thuyền
Con gà
Cây lúa
SINH VẬT ĐƠN BÀO
Vi khuẩn
Trùng roi xanh
Tảo thuyền
SINH VẬT ĐA BÀO
Cây hoa mai
Con gà
Cây lúa
Theo nhóm: quan sát hình 13.2 và hình ảnh về trùng giày, tìm hiểu về sinh vật đơn bào và sinh vật đa bào → hoàn thiện phiếu học tập 1. Bảng: Phân biệt sinh vật đơn bào và sinh vật đa bào Tiêu chí Số lượng tế bào
Số loại tế bào Cấu tạo từ tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực Ví dụ
Sinh vật đơn bào
Sinh vật đa bào
I. SINH VẬT ĐƠN BÀO, ĐA BÀO
Sinh vật đơn bào
Sinh vật đa bào
SINH VẬT ĐƠN BÀO
Hoạt động sống của trùng giày
Đáp án Phiếu học tập 1 Bảng: Phân biệt sinh vật đơn bào và sinh vật đa bào Sinh vật đơn bào Sinh vật đa bào 1 Nhiều 1 (Các hoạt động sống Nhiều loại với hình được thực hiện trong dạng, cấu tạo khác khuôn khổ 1 tế bào) nhau và thực hiện chức năng khác nhau. Cấu tạo từ tế bào - Có đại diện cấu tạo từ Từ tế bào nhân thực. nhân sơ hay tế tế bào nhân sơ (vi bào nhân thực khuẩn). - Có đại diện cấu tạo từ tế bào nhân thực (trùng giày, trùng biến hình,…) Ví dụ Trùng biến hình, các loài Cây phượng, con gà,… vi khuẩn,… Tiêu chí Số lượng tế bào Số loại tế bào
II. TỔ CHỨC CƠ THỂ ĐA BÀO Hoạt động theo cặp- 2 HS cùng bàn, hoàn thiện các yêu cầu trong phiếu học tập số 2: Yêu cầu 1: Quan sát hình 13.3, liệt kê các cấp độ tổ chức của cơ thể cây xanh theo thứ tự từ thấp đến cao. Yêu cầu 2: Quan sát các hình trong hình 13.4, sắp xếp các hình đó theo cấp độ tổ chức của cơ thể người từ thấp đến cao và gọi tên của các cấp độ đó. Yêu cầu 3: Quan sát các loại mô trong hình 13.4, 13.5: Nhận xét hình dạng, kích thước của các tế bào trong từng loại mô; kể tên các loại mô cấu tạo nên ruột non ở người.
Yêu cầu 4: Quan sát hình 13.3, 13.4, kể tên một số cơ quan trong hệ chồi của cây xanh, hệ tiêu hóa của người. Yêu cầu 5: Nêu các khái niệm và viết sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể.
Sơ đồ mô tả các cấp tổ chức của cây xanh Yêu cầu 1: Các cấp độ tổ chức của cơ thể cây xanh theo thứ tự từ thấp đến cao: Tế bào→ Mô→ Cơ quan → Hệ cơ quan→ Cơ thể.
e a
d Biểu mô ruột
Hệ tiêu hóa
c Tế bào biểu mô ruột
Các cấp độ tổ chức của cơ thể người
e a
Hệ tiêu hóa
d Cơ quan Biểu mô ruột
Cơ thể
Mô
c
Tế bào biểu mô ruột
Hệ cơ quan
Yêu cầu 2: Các cấp độ tổ chức của cơ thể người từ thấp đến cao Tế bào
Mô cơ ở ruột non
Một số loại mô ở lá cây
Một số loại mô ở cây xanh và ở người Mô thần kinh ở não
Yêu cầu 3: Quan sát các loại mô trong hình 13.4, 13.5: • Hình dạng, kích thước của các tế bào trong từng loại mô có sự giống nhau. • Một số loại mô cấu tạo nên lá ở cây xanh: mô giậu, mô xốp, mô bì, mô dẫn,... • Một số loại mô cấu tạo nên ruột non ở người: mô liên kết, mô cơ, mô biểu bì. Yêu cầu 4: Quan sát hình 13.3, 13.4, kể tên một số cơ quan: • Trong hệ chồi của cây: thân, lá, hoa. • Trong hệ tiêu hóa của người: thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, gan,… Yêu cầu 5: Khái niệm và viết sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể: • Tế bào→ Mô→ Cơ quan → Hệ cơ quan→ Cơ thể.
III. THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ 1. Tìm hiểu về hình dạng, cấu tạo của sinh vật đơn bào: Thực hiện theo nhóm: + Tìm hiểu và nêu cách làm tiêu bản nấm men. + Làm tiêu bản và quan sát tiêu bản bằng kính hiển vi quang học (vật kính 10x, 40x). + Vẽ và mô tả hình dạng của nấm men dựa theo kết quả quan sát vào vở.
LÀM TIÊU BẢN NẤM MEN
Nhỏ 1 giọt dịch nấm men
Dùng kim mũi mác dàn mỏng dịch và để yên cho nước bay hơi hết
Nhỏ giọt xanh methylene lên vết đã khô và để yên trong 5 phút
Nhỏ từ từ nước cất cho chảy qua vết nhuộm xanh Quan sát tiêu bản bằng methylene đến khi dung dịch chảy ra khỏi lam kính không kính hiển vi quang học ở còn màu xanh vật kính 10x, 40x
HÌNH DẠNG CỦA NẤM MEN
Gồm các loài nấm đơn bào, với một số ít các loài thường được sử dụng để lên men bánh mì hay trong sản xuất các loại đồ uống chứa cồn.
III. THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ 1. Tìm hiểu về tổ chức cơ thể thực vật và cơ thể người
Thực hiện theo nhóm: + Quan sát trên một số mẫu cây: nhận dạng và xác định được các cơ quan ở cây xanh (Rễ, thân, lá,…), có thể vẽ lại sơ đồ cơ thể cây xanh. + Quan sát tranh, mô hình cơ thể người: nhận dạng và xác định vị trí một số cơ quan cấu tạo cơ thể người, có thể vẽ lại sơ đồ minh họa cơ thể người.
III. THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ 1. Tìm hiểu về tổ chức cơ thể thực vật và cơ thể người
Sơ đồ cây xanh có hoa
MỘT SỐ CƠ QUAN Ở CƠ THỂ NGƯỜI Não bộ Tuyến giáp Tim
Phổi Dạ dày
Gan Thận
Ruột
Bóng đái
Hãy tìm cấp độ tổ chức tương ứng với mỗi cấu trúc đã cho trong bảng 13.2 và nêu tên của cấp độ tổ chức liền kề cao hơn nó trong thứ tự tổ chức cơ thể (bảng 13.2).
Cấu trúc
Tên độ chức Tên độ chức kề hơn
cấp tổ Cơ quan cấp tổ Hệ liền cơ quan cao
Tế bào
Mô
Hệ cơ quan
Các cơ quan
Cơ thể
Cơ thể
Hãy cho ví dụ về tế bào, mô, cơ quan hệ cơ quan trong cơ thể động vật và thực vật mà em biết theo mẫu bảng 13.3
Cấu trúc Tế bào Mô Cơ quan Hệ cơ quan
Động vật
Thực vật
Tế bào: biểu bì, gan, cơ,… Mô: cơ, mỡ, xương,… Dạ dày, ruột, tim, gan,… Hô hấp, tiêu hóa, bài tiết,…
Tế bào: biểu bì, mô giậu,… Mô: giậu, biểu bì, xốp,… Rễ, thân, lá, hoa, quả,… Sinh dưỡng, sinh sản.
CƠ THỂ ĐA BÀO Cấu trúc
Mô
Cơ quan
Cơ thể
Cơ thể sinh vật Cơ quan là tập Hệ cơ quan là bao gồm tất cả hợp của nhiều tập hợp của các hệ cơ quan mô cùng thực nhiều cơ quan trong cơ thể hiện chức hoạt động hoạt động phối năng nhất cùng nhau hợp với nhau định, ở vị trí thực hiện một đảm bảo sự tồn nhất định trong chức năng tại, lớn lên và cơ thể. nhất định. sinh sản của cơ thể.
Khái niệm
Mô bao gồm các tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng.
Thực vật
Mô giậu, mô xốp, mô phân sinh.
Động vật
Mô mềm, mô Ruột non, ruột liên kết. già, dạ dày.
Ví dụ
Hệ cơ quan
Lá, hoa, quả, rễ.
Hệ chồi.
Cây hoa hồng, cây rau cải.
Hệ bài tiết, hệ Con mèo, con hô hấp, hệ gà, cơ thể tuần hoàn. người.
VẬN DỤNG Tình huống: Trong 1 ao nuôi cá, quan sát một số sinh vật sau: trùng roi xanh, tảo tiểu cầu, cá chép, cá mè, con cua, cây rong đuôi chó, con tôm,…Hãy: 1. Xác định sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. 2. Kể tên các cơ quan/bộ phận có trong các cơ thể sống trên mà em biết. 3. Theo em, sinh vật đơn bào hay đa bào tiến hóa hơn? Vì sao?
Chủ đề 7: Tế bào Nội dung: I. Kiến thức cần nhớ. II. Bài tập.
KIẾN THỨC CẦN NHỚ Màng tế bào Chất tế bào
Cấu tạo Cơ thể đơn bào
Nhân/ vùng nhân
Giúp cơ thể lớn lên, sinh sản
TẾ BÀO
Chức năng
Cơ thể được cấu tạo từ một tế bào: vi khuẩn, tảo lục, trùng giày..
Cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế bào. Cơ thể đa bào
Phân loại
Tế bào nhân sơ
Tế bào nhân thực
Các cấp độ tổ chức cơ thể: tế bào → mô→ cơ quan →hệ cơ quan →cơ thể.
Game: Người leo núi tài ba
Hành trình 3: Về Đích ( 15 câu hỏi)
Hành trình 2: tăng tốc ( 15 câu hỏi) Hành trình 1: khởi động ( 15 câu hỏi)
Chin phục đỉnh FANSIPAN
Hành trình 1: khởi động
Chinh phục độ cao 1000m Chơi thôi!
Luật chơi: -
Có tất cả 5 câu hỏi, mỗi câu
-
có thời gian tối đa 15 giây.
Câu hỏi 1
15s
Tế bào nói chung có bao nhiêu bộ phận chính?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Câu hỏi 1
15s
Tế bào nói chung có bao nhiêu bộ phận chính?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Câu hỏi 2
15s
Cấp độ nào sau đây được xem là đơn vị cấu tạo và chức năng cơ bản của sự sống? A. Mô
B. Tế bào
C. Cơ quan
D. Hệ cơ quan
Câu hỏi 2
15s
Cấp độ nào sau đây được xem là đơn vị cấu tạo và chức năng cơ bản của sự sống? A. Mô
B. Tế bào
C. Cơ quan
D. Hệ cơ quan
Câu hỏi 3
15s
Bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở thực vật là
A. Thành tế bào
B. Lục lạp
C. Nhân
D. Không bào trung tâm
Câu hỏi 3 Bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở thực vật là
A. Thành tế bào
B. Lục lạp
C. Nhân
D. Không bào trung tâm
Câu hỏi 4
15s
Quan sát sơ đồ sau
Cho biết sơ đồ trên mô tả tế bào của loài sinh vật nào dưới đây? A. Thực vật
B. Động vật
C. Vi khuẩn ecoli
D. Nấm men
Câu hỏi 4 Quan sát sơ đồ sau
Cho biết sơ đồ trên mô tả tế bào của loài sinh vật nào dưới đây? A. Thực vật
B. Động vật
C. Vi khuẩn ecoli
D. Nấm men
Câu hỏi 5
15s
Tập hợp các tế bào giống nhau phối hợp cùng thực hiện một chức năng nhất định gọi là
A. Mô
B. Tế bào
C. Cơ quan
D. Hệ cơ quan
Câu hỏi 5 Tập hợp các tế bào giống nhau phối hợp cùng thực hiện một chức năng nhất định gọi là
A. Mô
B. Tế bào
C. Cơ quan
D. Hệ cơ quan
Trò chơi kẹp bóng: số bóng = số bạn được cứu
Hành trình 2: tăng tốc •
Chinh phục độ cao 2000 m.
Chơi thôi!
•
Luật chơi: Có tất cả 5 câu hỏi Mỗi câu có thời gian tối đa 15 giây.
Câu hỏi 1
15s
Sinh vật nào dưới đây là đơn bào? A. Người C. Cây hoa hướng dương
B. Cây chuối D. Tảo lục
Câu hỏi 1 Sinh vật nào dưới đây là đơn bào? A. Người C. Cây hoa hướng dương
B. Cây chuối D. Tảo lục
15s
Câu hỏi 2 Nhóm sinh vật đa bào gồm A. Trùng roi, cây ổi, con ngựa vằn.
C. Cây bắp cải, vi khuẩn, con rắn.
B. Cây bắp cải, con rắn, con ngựa vằn. D. Cây bắp cải, trùng giày, con cua đỏ.
Câu hỏi 2 Nhóm sinh vật đa bào gồm A.Ttrùng roi, cây ổi, con ngựa vằn. C. Cây bắp cải, vi khuẩn, con rắn.
B. Cây bắp cải, con rắn, con ngựa vằn. D. Cây bắp cải, trùng giày, con cua đỏ.
Câu hỏi 3
15s
Trong cơ thể người, loại tế bào nào có kích thước dài nhất? A. Tế bào thần kinh.
B. Tế bào cơ vân.
C. Tế bào xương.
D. Tế bào da.
Câu hỏi 3 Trong cơ thể người, loại tế bào nào có kích thước dài nhất? A. Tế bào thần kinh.
B. Tế bào cơ vân.
C. Tế bào xương.
D. Tế bào da.
Câu hỏi 4
15s
Ở người tim, gan và tai là ví dụ cho cấp tổ chức nào của cơ thể? A. mô.
C. cơ quan.
B. tế bào. D. hệ cơ quan.
Câu hỏi 4 Ở người tim, gan và tai là ví dụ cho cấp tổ chức nào của cơ thể? A. mô.
C. cơ quan.
B. tế bào. D. hệ cơ quan.
15s
Câu hỏi 5 Vi khuẩn là các cơ thể có cấu tạo A. đa bào, nhân sơ. C. đa bào, nhân thực.
B. đơn bào, nhân sơ.
D. đơn bào, nhân thực.
Câu hỏi 5 Vi khuẩn là các cơ thể có cấu tạo A. đa bào, nhân sơ. C. đa bào, nhân thực.
B. đơn bào, nhân sơ.
D. đơn bào, nhân thực.
Hành trình 3: Về Đích
Chinh phục đỉnh Phan – xi – phăng có độ cao hơn 3000 m. Chơi thôi!
•
•
Luật chơi: Có tất cả 5 câu hỏi Mỗi câu có thời gian tối đa 15 giây.
Câu hỏi 1
15s
Từ một tế bào sau khi phân chia liên tiếp tạo 32 tế bào con. Hãy cho biết số lần phân chia từ tế bào ban đầu?
A. 5
C. 3
B. 4
D. 2
Câu hỏi 1 Từ một tế bào sau khi phân chia liên tiếp tạo 32 tế bào con. Hãy cho biết số lần phân chia từ tế bào ban đầu?
A. 5
C. 3
B. 4
D. 2
15s
Câu hỏi 2 Ở người trưởng thành loại tế bào không có nhân là
A. tế bào cơ.
C. tế bào gan.
B. tế bào hồng cầu. D. tế bào thần kinh.
Câu hỏi 2 Ở người trưởng thành loại tế bào không có nhân là
A. tế bào cơ.
C. tế bào gan.
B. tế bào hồng cầu. D. tế bào thần kinh.
15s
Câu hỏi 3 Cơ thể người trưởng thành có khoảng bao nhiêu tế bào?
A. 10 nghìn tỉ tế bào. C. 20 nghìn tỉ tế bào
B. 30 - 40 nghìn tỉ tế bào. D. 60 - 70 nghìn tỉ tế bào.
Câu hỏi 3 Cơ thể người trưởng thành có khoảng bao nhiêu tế bào?
A. 10 nghìn tỉ tế bào. C. 20 nghìn tỉ tế bào
B. 30 - 40 nghìn tỉ tế bào. D. 60 - 70 nghìn tỉ tế bào.
Câu hỏi 4
15s
Tế bào nhân thực thường có kích thước lớn gấp mấy lần tế bào nhân sơ? A. 8 lần.
B. 15 lần.
C. 5 lần.
D. 10 lần.
Câu hỏi 4 Tế bào nhân thực thường có kích thước lớn gấp mấy lần tế bào nhân sơ? A. 8 lần.
B. 15 lần.
C. 5 lần.
D. 10 lần.
15s
Câu hỏi 5 Trong cơ thể người, loại tế bào nào sau đây sau khi hình thành sẽ không phân chia thêm lần nào? A. Tế bào thần kinh. C. Tế bào niêm mạc má.
B. Tế bào gan.
D. Tế bào da.
Câu hỏi 5 Trong cơ thể người, loại tế bào nào sau đây sau khi hình thành sẽ không phân chia thêm lần nào? A. Tế bào thần kinh.
C. Tế bào da.
B. Tế bào gan.
D. Tế bào niêm mạc má.
Giao nhiệm vụ về nhà * Thực hiện theo nhóm: Các em hãy sử dụng các nguyên liệu gần gũi như đất nặn; nguyên liệu làm bánh; gelatin( nguyên liệu làm thạch rau câu)… làm mô hình tế bào thực vật và nộp sản phẩm sau 1 tuần.
Cảm ơn các em
CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, including icon by Flaticon, and infographics & images from Freepik