Giáo án Toán 7 (chủ đề) soạn theo 5 hoạt động 2 cột (Hoạt động của GV-HS/ Nội dung) (CV 3280)

Page 1

GIÁO ÁN MÔN TOÁN THEO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

vectorstock.com/28062405

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

Giáo án Toán 7 (chủ đề) soạn theo 5 hoạt động (Hướng dẫn chi tiết Mục tiêu, Phương pháp, Kĩ thuật sử dụng, Hình thức tổ chức, Phương tiện dạy học, Sản phẩm) 2 cột (Hoạt động của GVHS/ Nội dung) (CV 3280) (2020-2021) WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG I: SỐ VÔ TỈ – SỐ THỰC §1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ

I - MỤC TIÊU a với a, b là các số nguyên và b khác 0, b biết cách biểu diễn 1 số hữu tỉ trên trục số. Nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp N ⊂ Z ⊂ Q 2. Kĩ năng: Biểu diễn được một số hữu tỉ trên trục số, viết được một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau; Biết so sánh hai số hữu tỉ. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tập trung 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính toán - Năng lực chuyên biệt: Biểu diễn được một số hữu tỉ trên trục số, viết được một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau; Biết so sánh hai số hữu tỉ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, giáo án, thước thẳng có chia khoảng 2. Học sinh: SGK, thước, ôn tập phân số bằng nhau, qui đồng mẫu số, so sánh các số nguyên, so sánh các phân số, biễu diễn các số nguyên trên trục số. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Viết số hữu tỉ dưới Biểu diễn được số hữu So sánh được hai Tập hợp Q các Biết được dạng tổng quát của số hữu tỉ dạng phân so tỉ trên trục số. số hữu tỉ số hữu tỉ III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu 1. Mục tiêu: Từ tính chất cơ bản của phân số biểu diễn số hữu tỉ thành phân số. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân 4. Phương tiện dạy học: Thước kẻ 5. Sản phẩm: Viết số hữu tỉ dưới dạng phân số Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2 5 3 6 12 −1 −2 −3 Cho các số 3 ; -0,5 ; 0 ; 3 ; 2 7 . 3= = = ; -0,5 = = = 1 2 4 2 4 6 Em hãy viết mỗi số trên dưới dạng 3 phân số bằng chính nó 0 0 0 2 2 4 −4 0= = = ; = = = 2 5 1 2 3 3 3 6 −6 GV: Các số 3 ; -0,5 ; 0 ; 3 ; 2 7 đều là các số hữu tỉ, vậy thế nào là số hữu tỉ ta sẽ học trong bài hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Số hữu tỉ 1. Mục tiêu: Nhớ được dạng tổng quát và kí hiệu của tập hợp các số hữu tỉ. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân + cặp đôi 4. Phương tiện dạy học: SGK 5. Sản phẩm: Chỉ ra và giải thích một số là số hữu tỉ Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV giao nhiệm vụ: 1. Số hữu tỉ - Cá nhân HS thực hiện trả lời: 3 6 12 −1 −2 −3 Tìm hiểu ví dụ và SGK nêu dạng tổng quát và Ví dụ: 3 = 1 = 2 = 4 ; -0,5 = 2 = 4 = 6 kí hiệu của tập hợp các số hữu tỉ. 0 0 0 2 2 4 −4 0= = = ; = = = - Yêu cầu HS làm ?1, ?2 theo cặp 1 2 3 3 3 6 −6 - Nêu nhận xét về mối quan hệ giữa N, Z, Q ?

1. Kiến thức: Nhớ được số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số


a với a, b ∈ Z, b ≠ 0 b Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q. 6 3 −5 1 4 ?1 0,6 = = ; -1,25 = =1 = 10 5 4 3 3 a Vì chúng đều viết được dưới dạng b a ?2 Với a ∈ Z thì a = ⇒a∈Q 1 Hoạt động 3 : Biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số 1. Mục tiêu: Biết cách biểu diến số hữu tỉ trên trục số 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân 4. Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng 5. Sản phẩm: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV giao nhiệm vụ: 2. Biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số 5 - Vẽ trục số và biểu diễn các số nguyên –2 ; -1 ; 2 trên Ví dụ 1: biểu diễn số hữu tỉ trên trục số trục số 4 -Yêu cầu HS đọc VD1 SGK sau đó thực hành trên -4 -3 -2 -1 0 2 3 tương tự. 5 - Thực hiện ví dụ 2: 4 2 2 −2 2 + Viết dưới dạng mẫu số dương Ví dụ 2: Biểu diễn trên trục số. = -3 −3 3 −3 H: Chia đoạn thẳng đơn vị thành mấy phần ? 1 2 3 -3 -2 -1 -2 0 3 1 HS lên bảng thực hiện GV chốt lại kiến thức: Trên trục số điểm biểu diễn số Chia đơn vị thành ba phần bằng nhau, lấy về bên hữu tỉ x được gọi là điểm x trái điểm 0 một đọan thẳng bằng 2 đơn vị mới Hoạt động 4 : So sánh 2 số hữu tỉ 1. Mục tiêu: Biết cách so sánh hai số hữu tỉ. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: x` 3. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm 4. Phương tiện dạy học: SGK 5. Sản phẩm: So sánh hai số hữu tỉ, chỉ ra số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV giao nhiệm vụ: 3. So sánh hai số hữu tỉ - HS làm ?4 theo nhóm −2 −10 4 −12 ?4 = ; = HS: Thực hiện qui đồng mẫu rồi so sánh. 3 15 −5 15 Trả lời: Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta làm -10 -12 -2 4 Vì –10 > -12 nên > hay > như thế nào ? 15 15 3 -5 GV: Nêu ví dụ, yêu cầu HS thực hiện 1 Qua hai VD trên để so sánh hai số hữu tỉ ta Ví dụ: so sánh –0,6 và -2 làm như thế nào ? −6 1 −1 −5 - 0,6 = ; = = - Tìm hiểu số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm. 10 2 2 10 − - HS làm bài ?5 −6 −5 1 GV chốt lại kiến thức như sgk/7 Vì -6 < -5 nên < Hay -0,6 < 10 10 −2 * Nhận xét: SGK/7 2 -3 ?5 số hữu tỉ dương là: , ; 3 -5 -3 1 Số hữu tỉ âm là: , , -4. 7 -5 GV chốt lại kiến thức: Số hữu tỉ là số viết a được dưới dạng với a, b ∈ Z, b ≠ 0 b Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q.

Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng


0 không là số hữu tỉ âm cũng không là số hữu tỉ −2 dương. Số

C. LUYỆN TẬP Hoạt động 5: Củng cố định nghĩa, cách so sánh và biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. 1. Mục tiêu: Nhận biết, so sánh, biểu diễn số hữu tỉ. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cặp đôi 4. Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng 5. Sản phẩm: Lời giải các câu hỏi và bài tập Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: -2 -2 Câu 1: -3∉ N ; -3 ∈ Z ; -3 ∈ Q ; ∉ Z ; ∈ Q ; Câu 1: Làm bài 1/7SGK 3 3 5 N ⊂ Z, Z ⊂ Q Câu 2: Cho 2 số hữu tỉ -0,75 và 3 5 a. So sánh 2 số đó Câu 2: a) -0,75 < 3 b. Biểu diễn các số đó trên trục số 5 3 b) − HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ.. 3 •4 GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện • − 1 1 3 0 2 nhiệm vụ. HS báo cáo kết quả thực hiện. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh hai số hữu tỉ - BTVN : 3, 4, 5 tr 8 SGK và 1, 3, 4, 8 tr 3,4 SBT - Oân tập qui tắc cộng trừ phân số, qui tắc dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế. * CÂU HỔI, BÀI TẬP, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Câu 1: Thế nào là số hữu tỉ ? (M1) Câu 2: Bài 2/7sgk (M2, M3) Câu 3: Bài 3/8sgk (M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§2. CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Nhớ quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ. 2. Kĩ năng: Thực hiện các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh, đúng. Giải bài toán tìm x đơn giản. 3. Thái độ: Cần cù, tự giác trong học tập, cẩn thận trong tính toán 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính toán - Năng lực chuyên biệt: Năng lực cộng, trừ số hữu tỉ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, giáo án 2. Học sinh: Oân quy tắc cộng trừ phân số, qui tắc chuyển vế, qui tắc dấu ngoặc. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết (M1) Thông hiểu (M2) Vận dụng Vận dụng cao (M3) (M4) - Nhớ quy tắc cộng, trừ phân - Viết số hữu tỉ dưới - Cộng, trừ hai - Giải bài toán Cộng, trừ số số, quy tắc chuyển vế. dạng phân số số hữu tỉ. tìm x. hữu tỉ III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đáp án - Thế nào là số hữu tỉ ? (4đ) - Định nghĩa: SGK/5 - Cho ví dụ về số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm. (6đ) VD: (Hs nêu đúng hai ví dụ về số hữu tỉ dương và âm A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu 1. Mục tiêu: Từ phép cộng hai phân số suy ra phép cộng hai số hữu tỉ. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân 4. Phương tiện dạy học: Sgk 5. Sản phẩm: Làm tính cộng hai phân số Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2 −3 2 −3 x+y= GV giao nhiệm vụ: Cộng hai số: x = và y = + −7 11 −7 11 Cộng, trừ hai số hữu tỉ cũng làm giống như cộng trừ hai phân số. Bài học −22 −21 −43 = + = hôm nay ta sẽ tìm hiểu phép toán này. 77 77 77 B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Cộng, trừ hai số hữu tỉ 1. Mục tiêu: Biết cách cộng, trừ hai số hữu tỉ. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân + cặp đôi 4. Phương tiện dạy học: SGK 5. Sản phẩm: Thực hiện cộng và trừ hai số hữu tỉ. Hoạt động của GV & HS Nội dung GV giao nhiệm vụ: 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ - Nêu qui tắc cộng hai phân số. a b ;y= ; a, b∈ Z ,m > 0 Vớ i x = a b m m - Vớ i x = ;y= ; a, b∈ Z, m > 0 thì m m a b a+b a b a −b x+y= + = ,x–y= - = x+y= ; x–y= m m m m m m - Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm thế nào ? −3 4 −3 + 4 1 −3 −12 + 3 −9 Vd: a. + = = b) 3 = = - GV nêu ví dụ, gọi 2 HS lên bảng tính 7 7 7 7 4 4 4 - GV chốt lại: Muốn cộng (trừ) hai số hữu tỉ, ta


đưa về cộng (trừ) hai phân số Hoạt động 3 : Qui tắc chuyển vế 1. Mục tiêu: Nhớ và biết cách áp dụng quy tắc chuyển vế 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân + nhóm 4. Phương tiện dạy học: SGK 5. Sản phẩm: Giải bài toán tìm x Hoạt động của GV & HS Nội dung GV giao nhiệm vụ: 2. Qui tắc chuyển vế - HS nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z Ví dụ: Tìm số nguyên x biết - Tương tự hãy phát biểu qui tắc đĩ trong Q a) x + 5 = 17 ⇒ x = 17 – 5 = 12 - Thực hiện ví dụ theo hướng dẫn của GV. −3 1 1 −3 16 +x= ⇒ x= + = b) - GV chốt lại kiến thức: Qui tắc chuyển vế và cách áp dụng. 7 3 3 7 21 C. LUYỆN TẬP Hoạt động 4: Luyện cách cộng trừ hai số hữu tỉ 1. Mục tiêu: Củng cố cách cộng trừ hai số hữu tỉ, giải bài toán tìm x 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi 4. Phương tiện dạy học: SGK 5. Sản phẩm: Lời giải ?1, Baøi 6 (a,b) tr10 SGK Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2 6 −2 18 −20 −1 ?1 a) 0,6 + = + = + = Yêu cầu HS làm bài ?1, Bài 6(a,b)SGK −3 10 3 30 30 5 theo cặp 1 1 4 10 12 22 11 b) - (-0,4)= + = + = = HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. 3 3 10 30 30 30 15 GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện Bài 6(a,b)SGK nhiệm vụ. −1 a) = ; b) = −1 HS báo cáo kết quả thực hiện. 12 GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG 1. Mục tiêu: Vận dụng qui tắc chuyển vế để giải toán tìm x. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm 4. Phương tiện dạy học: SGK 5. Sản phẩm: Lời giải ?2, Baøi 9(a,b) tr10 SGK Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: ?2 Tìm x biết - Yêu cầu HS làm bài ?2, Bài 9(a,b) tr10 SGK 1 29 a) x= ; b) x = theo nhóm 6 28 HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ.. Bài 9(a,b) tr10 SGK (M4) GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện 1 3 3 1 9−4 5 a) x + = => x = − = = ; nhiệm vụ. 3 4 4 3 12 12 - 4 HS lên bảng trình bày 2 5 5 2 25 + 14 39 GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. b) x - = => x = + = = 5 7 7 5 35 35 E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát - BTVN 6(b,d),8; 9(c,d) tr10 SGK. bài 12,13 tr5 SBT * CÂU HỔI, BÀI TẬP, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Câu 1: Nêu cách cộng, trừ hai số hữu tỉ, qui tắc chuyển vế. (M1) Câu 2: ?2 (M2) Câu 3: Bài 6/10 sgk (M3) Câu 4: Bài 9/10 sgk (M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố phép cộng, trừ số hữu tỉ và quy tắc chuyển vế. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép cộng, trừ số hữu tỉ. Giải bài toán tìm x. 3. Thái độ: Tự giác trong học tập, cẩn thận trong tính toán 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính toán - Năng lực chuyên biệt: Năng lực cộng, trừ số hữu tỉ, NL tìm x, tính giá trị biểu thức. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, giáo án 2. Học sinh: Ôn quy tắc cộng trừ phân số, qui tắc chuyển vế, qui tắc dấu ngoặc. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Cộng, trừ hai số Cộng, trừ ba số hữu Giải bài toán tìm x. Tính giá trị của Luyện tập: Cộng, hữu tỉ. tỉ. biểu thức. trừ số hữu tỉ III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án HS1: Phát biểu qui tắc cộng hai phân số * Qui tắc: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta qui không cùng mẫu (5đ) đồng mẫu các phân số rồi cộng các tử với nhau và giữ nguyên mẫu chung. −3 2 Tính: + (5đ) −3 2 −21 10 −11 5 7 + = + = 5 7 35 35 35 HS2: Phát biểu qui tắc chuyển vế (5đ) * Qui tắc chuyển vế như SGK tr9 Áp dụng tìm x, biết: x – 4 = -5 (5đ) Áp dụng: x – 4 = -5 => x = -5 + 4 = -1 A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tình huống mở đầu 1. Mục tiêu: Kích thích khả năng tư duy của học sinh 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân 4. Phương tiện dạy học: Sgk 5. Sản phẩm: Làm tính cộng hai phân số Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hs thảo luận cặp đôi −5 GV giao nhiệm vụ: Ta có thể viết số hữu tỉ dưới các dạng sau đây th ực hiện tương tự 16 (có nhiều đáp án) −5 (−2) + (−3) −2 −3 −1 −3 a) là tổng của hai số hữu tỉ âm. Ví dụ: = = + = + 16 16 16 16 8 16 −5 16 − 21 16 21 21 b) là hiệu của hai số hữu tỉ dương. Ví dụ = = − = 1− 16 16 16 16 16 Tương tự cách làm trên, Hãy tìm thêm ví dụ với mỗi câu? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP Hoạt động 2: Cộng, trừ các số hữu tỉ 1. Mục tiêu: Rèn kỹ năng cộng, trừ các số hữu tỉ 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm 4. Phương tiện dạy học: sgk 5. Sản phẩm: bài 6, bài 8 sgk


Hoạt động của GV & HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 6/10 SGK: Tính Bài 6 SGK: GV ghi đề bài lên bảng, −5 −5 3 −5 9 4 1 c) + 0.75 = + = + = = yêu cầu HS nêu các bước thực hiện. 12 12 4 12 12 12 3 Cá nhân HS thực hiện nhiệm vụ. 2 7 2 49 4 53 d )3.5 − (− ) = + = + = GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS 7 2 7 14 14 14 thực hiện nhiệm vụ. Bài 8/10 SGK: Tính 2 HS lên bảng thực hiện: 3 −5 −3 30 −175 −42 −187 17 GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. a) + + = + + = =-4 7 2 5 70 70 70 70 20 Bài 8 SGK : GV ghi đề bài lên bảng, − 4 − 2 − 3 − 40 − 12 − 45 − 97 yêu cầu nêu thứ tự thực hiện từng câu. + + = + + = b) - Chia lớp thành 4 nhóm, mõi nhóm làm 3 5 2 30 30 30 30 1 câu. 4 −2 7 56 20 49 27 HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm c) 5 - 7 - 10 = 70 + 70 - 70 = 70 v ụ. 2  7   1 3   2 7 1 3 16 + 42 + 12 + 9 79 d ) −  −  −  +   = + + + = = GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS 3 4 2 8 3 4 2 8 24 24       thực hiện nhiệm vụ. 4 HS lên bảng trình bày GV: Nhận xét, sửa sai (nếu có), chốt lại cách giải. D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 3: Giải bài toán tìm x 1. Mục tiêu: Vận dụng qui tắc chuyển vế để tìm x 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi 4. Phương tiện dạy học: sgk 5. Sản phẩm: Bài 9 sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 9/10 SGK: Tìm x,biết GV ghi đề bài lên bảng, yêu cầu HS áp dụng qui tắc chuyển 2 −6 4 1 c)-x - = d) -x= vế để giải 7 3 3 7 - HS thảo luận trình bày theo cặp. 6 2 4 1 x= − x= GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. 7 3 7 3 2 HS lên bảng thực hiện 4 5 GV: Sửa bài, chốt kiến thức x= x= 12 21 Hoạt động 4: Tính giá trị của biểu thức 1. Mục tiêu: Thực hiện các cách để tính giá trị của biểu thức. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: nhóm 4. Phương tiện dạy học: sgk 5. Sản phẩm: Bài 10 sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 10/10 SGK: Tính giá trị biểu thức GV ghi đề bài lên bảng, yêu cầu HS nêu 2 1  5 3  7 5  A = 6 − +  − 5 + −  −3− +  các bước thực hiện của mỗi cách. 3 2  3 2  3 2  GV chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu mỗi Cách 1: nhóm làm 1 cách  36 4 3   30 10 9   18 14 15  HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm A =  − + − + − − − +   6 6 6  6 6 6  6 6 6  v ụ. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS 35 31 19 −15 −5 = − − = = thực hiện nhiệm vụ. 6 6 6 6 2 Yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày Cách 2:


GV: Nhận xét, sửa sai (nếu có), chốt lại cách giải.

2 1 5 3 7 5 A = 6− + −5− + −3+ − 3 2 3 2 3 2 1 −5 7 2 5 1 3 5 = ( 6 − 5 − 3 ) +  − −  +  + −  = −2 − = 2 2  3 3 3  2 2 2

E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các bài tập đã làm. Làm bài 7 SGK - Ôn tập qui tắc nhân, chia phân số, các tính chất của phép nhân trong Z * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: (M1) Nêu cách cộng trừ hai số hữu tỉ. Câu 2: (M2) Nêu cách trừ ba số hữu tỉ. Câu 3: (M3) Nêu cách giải bài toán tìm x Câu 4: (M4) Nêu cách tính giá trị của biểu thức.


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Nhớ các qui tắc nhân, chia phân số từ đó biết cách thực hiện các phép tính nhân chia số hữu tỉ. 2. Kĩ năng: Có kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh & đúng. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác trong học tập 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính toán - Năng lực chuyên biệt: Năng lực nhân, chia số hữu tỉ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, sgk 2. Học sinh: Ôn tập qui tắc nhân phân số, chia phân số tính chất cơ bản của phân số. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Nhân, chia số hữu Biết cách nhân hai Biết cách chia hai Nhân, chia, rút gọn Thực hiện các phép được các số hữu tỉ. tính về số hữu tỉ. số hữu tỉ. số hữu tỉ. tỉ III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu 1. Mục tiêu: Thực hiện được phép nhân, chia hai phân số. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân 4. Phương tiện dạy học: sgk 5. Sản phẩm: Công thức nhân, chia phân số và bài tập áp dụng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: a c a.c Công thức nhân hai phân số: . = −1 3 b d b.d - Viết công thức nhân hai phân số. Áp dụng tính . 4 5 −1 3 −1.3 −3 Áp dụng: . = = 4 8 4 5 4.5 20 - Viết công thức chia hai phân số. Áp dụng tính : 7 15 a c a d a.d Công thức chia phân số: : = . = Mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số nên thực b d b c b.c hiện nhân chia số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng 4 8 4 15 4.15 15 = phân số rồi áp dụng qui tắc nhân chia phân số. Bài học hôm Áp dụng: : = . = 7 15 7 8 7.8 14 nay ta sẽ thực hiện. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Nhân hai số hữu tỉ 1. Mục tiêu: Nhân được hai số hữu tỉ qua phép nhân hai phân số 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân 4. Phương tiện dạy học: sgk 5. Sản phẩm: Thực hiện nhân hai số hữu tỉ Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Nhân hai số hữu tỉ a c a c - Vớ i x = ; y = (b,d ≠ 0) thì x.y được tính như thế Một cách tổng quát với x = ; y = (b,d ≠ 0) b d b d nào ? a c a.c x.y = . = 3 −3 1 b d b.d Tính: a) 0,2 ⋅ ; b) .2 4 4 2


HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. HS báo cáo kết quả thực hiện. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. - Tính chất phép nhân số hữu tỉ tương tự như phép nhân phân số. Em hãy nêu các tính chất phép nhân số hữu tỉ HS trao đổi, thảo luận, nêu các tính chất. GV kết luận kiến thức

3 1 3 −3 Ví dụ: a) 0,2 ⋅ = − ⋅ = 4 5 4 20 − 3 1 − 3 5 − 15 .2 = . = b) 4 2 4 2 8 * Với x,y,z ∈ Q ta có : x.y = y.x

;

(xy)z = x(yx) x.1 = 1.x = x

;

1 x⋅ = 1 ∀ x ≠ 0 x x ( y + z ) = xy + xz

Hoạt động 3: Chia hai số hữu tỉ 1. Mục tiêu: Chia được hai số hữu tỉ qua phép nhân hai phân số 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi 4. Phương tiện dạy học: sgk 5. Sản phẩm: Thực hiện chia hai số hữu tỉ Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Chia hai số hữu tỉ a c a c a d ad - Vớ i x = ; y = (y≠0) x:y= : = ⋅ = b d b d b c bc - Hãy viết công thức chia x cho y. −2 −4 3 6 VD : -0,4 : = . = −2 3 10 −2 10 - Tính: -0,4 : 3 HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. * Chú ý: Với x,y ∈ Q, y ≠ 0 tỉ số của x & y GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. x ký hiệu hay x : y HS báo cáo kết quả thực hiện. y GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. GV kết luận kiến thức C. LUYỆN TẬP Hoạt động 4: Luyện tập 1. Mục tiêu: Rèn kỹ năng nhân, chia hai sô hữu tỉ 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm 4. Phương tiện dạy học: sgk 5. Sản phẩm: bài tập ? và bài tập 11 sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: -5 9 5  2 ? a) 3,5.  −1  = 4 b. : ( -2) = - Chia lớp thành 2 nhóm thực hiện ? 23 10 46  5 - Cá nhân lên bảng trình bày Bài 11/12 SGK: Tính: - Tiếp tục chia lớp thành 3 nhóm làm bài 11 sgk 1 2 21 − 3 −15 -9 −7 - Cá nhân lên bảng trình bày a) . = ; b) 0,24 ⋅ = ; c) 2 ⋅ =1 6 7 8 4 4 10 12 HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. GV kết luận kiến thức D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 5: Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ 1. Mục tiêu: Biết cách thực hiện đúng thứ tự của dãy phép tính về số hữu tỉ. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm 4. Phương tiện dạy học: sgk 5. Sản phẩm: Bài tập 13 sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung


GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 13/12/SGK: Tính - Hãy nêu thứ tự thực hiện và các bước thực hiện từng câu −3 12 −25 −15 −38 −7 −3 −19 ⋅ ⋅ = ; b) 2 ⋅ ⋅ ⋅ = a - Chia lớp thành 4 nhóm thực hiện. 4 −5 6 2 21 4 8 8 HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ.  11 33  3 11 16 3 4 ; : GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ c)   ⋅ = . . = 12 16 5 12 33 5 15   - Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. 7  −8 45  7 −23 −7 GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. d) . = = . GV kết luận kiến thức 23  6 18  23 6 6 E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc qui tắc nhân, chia số hữu tỉ. - BTVN: 14, 15,16 tr13 SGK - Oân lại giá trị tuyệt đối của một số nguyên, các phép tính về số thập phân. * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: (M1, M2) : Muốn nhân, chia hai số hữu tỉ ta làm thế nào ? Câu 2: (M3) Làm bài 11 tr12 SGK Câu 3: (M4) Làm bài 13 tr12 SGK


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Ghi nhớ khái niệm về GTTĐ của một số hữu tỉ. Cách thực hiện các phép tính về số thập phân. 2. Kĩ năng: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Vận dụng t/c các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý. 3. Thái độ: Cẩn thận, chăm chỉ 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính toán - Năng lực chuyên biệt: NL tìm GTTĐ của số hữu tỉ; NL cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: giáo án, sgk 2. Học sinh: Ôn GTTĐ của một số nguyên, qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, cách viết phân số thập phân dưới dạng số thập phân và ngược lại. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Nhớ khái niệm về GTTĐ của số hữu tỉ. Tìm được giá trị Thực hiện các phép Thực hiện tính Cộng, trừ, nhân, chia giá trị tuyệt đối của tuyệt đối của số tính về số thập nhanh và hợp lí. số thập phân. số hữu tỉ. hữu tỉ. phân. Toán tìm x III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu 1. Mục tiêu: Nhứ định nghĩa và cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân 4. Phương tiện dạy học: sgk 5. Sản phẩm: Giá trị tuyệt đối của só nguyên Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GTTĐ của một số nguyên a là khoảng - GTTĐ của một số nguyên a là gì ? cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số Tìm : 15  ; -3  ; 0  15  = 15 ; -3  = 3 ; 0  = 0 * Hôm nay ta sẽ áp dụng tìm giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ tương tự như vây. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: GTTĐ của một số hữu tỉ 1. Mục tiêu: Nhớ khái niệm và cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi 4. Phương tiện dạy học: sgk 5. Sản phẩm: Tìm được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Hoạt động của GV & HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. GTTĐ cuả một số hữu tỉ - Số nguyên a cũng được xem là số hữu tỉ, vậy ĐN: SGK GTTĐ của một số hữu tỉ là gì ? 1 −1 Ví dụ: 3,5 = 3,5 ; = ; -2 = 2 ; 0 = 0 2 −1 2 - Tìm 3,5 ; ; -2  ; 0  2 ?1 HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. −4 4 a) Nếu x = 3,5 thì x = 3,5 Nế u x = thi x = GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện 7 7 nhiệm vụ.


HS báo cáo kết quả thực hiện. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. GV kết luận kiến thức * GV giap nhiệm vụ: - Làm ?1 SGK theo cặp. Từ câu a GV hướng dẫn HS hoàn thành câu b. Từ đó rút ra nhận xét, áp dụng làm VD - Cá nhân HS tiếp tục làm ?2 Cả lớp làm vào vở ; 2 HS lên bảng thực hiện ?2 GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. GV kết luận kiến thức

b) Nếu x > 0 thì x  = x Nếu x = 0 thì x  = 0 Nếu x < 0 thì x  = -x x x≥0 x =  nếu x<0 − x 2 2 Ví dụ: ; -5,75 = -(-5,75) = 5,75 = 3 3 1  −1  1 ?2 a) x = −   = ; b) x = 7  7  7 1  1 c) x = −  −3  = 3 ; d) x = 0 5  5

Hoạt động 3: Coäng, tröø, nhaân, chia soá thaäp phaân 1. Mục tiêu: Ôn lại cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm 4. Phương tiện dạy học: sgk 5. Sản phẩm: Thực hiện các cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Hoạt động của GV & HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân - Tìm hiểu sgk, nêu qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Ví dụ: a) -1,13 + (- 0,624 ) Cách 1: -1,13 + (- 0,624 ) = - Thực hiện ví dụ theo 2 cách: −113 −624 Cách 1: Hãy viết các số thập phân dưới dạng phân số rồi áp + dụng qui tắc cộng phân số 100 1000 Cách 2: Cộng theo qui tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu −1130 + (−624) −1394 = = = - 1,394 tương tự như đối với số nguyên. 1000 1000 - Rút ra nhận xét cách nào làm nhanh hơn ? Cách 2: -1,13 + (- 0,624 ) HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. = -(1,13 + 0,624 ) = -1,394 GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện. b) 0,245 – 2,134 ; c) –5,2 – 3,14 2 HS lên bảng làm. = –(2,134 - 0,245) = – (5,2 + 3,14) GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. = - 1,889 = - 8,34 GV kết luận kiến thức ?3 Tính : * Áp dụng làm ?3 a) –3,116 + 0,263 = -2,853 - Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện b) –3,7. ( -2,16) GV đánh giá kết quả.

C. LUYỆN TẬP Hoạt động 4: Làm bài tập 1. Mục tiêu: Củng cố định nghĩa GTTĐ của số hữu tỉ và kỹ năng thực hiện phép tính về số thập phân. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cặp đôi, nhóm 4. Phương tiện dạy học: sgk 5. Sản phẩm: Bài 17, bài 18sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 17/15SGK - Làm bài 17 theo cặp 1) a. Đúng ; b. Sai ; c. Đúng. - Làm bài 18 theo nhóm. 1 1 HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. 2) a. x = 5 ⇒ x = ± 5 ; b. x = 0,37 ⇒ x = ± 0,37 GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực 2 2 c. x = 0 ⇒ x = 0 ; d. x = 1 ⇒ x = ± 1 hiện nhiệm vụ. 3 3 HS báo cáo kết quả thực hiện. Bài 18/15SGK GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.


a) -5,17 – 0,469 = -5,639 ; c) (-5,17). (-3,1) = 16,027 ;

b) -2,05 + 1,73 = -0,32 d) (-9,08) : 4,25 = -2,136471

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 5: Làm bài tập tính nhanh 1. Mục tiêu: Áp dụng tính chất các phép tính để tính nhanh hợp lí. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cặp đôi 4. Phương tiện dạy học: sgk 5. Sản phẩm: Bài 19sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 19/15SGK - Tìm hiểu các bài giải, nêu cách thực hiện của các bạn. Bạn hùng cộng từ trái sang phải, cộng các số - Tìm cách giải nhanh hơn. âm lại sau đó cộng với 41,5. Còn bạn Liên HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. nhóm từng cặp các số hạng có tổng là các số GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. nguyên + 3 và 40 HS báo cáo kết quả thực hiện. Cả hai bạn đều áp dụng tính chất giao hoán và GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. kết hợp, tuy nhiên cách làm của bạn Liên nhanh hơn. E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc đ/n GTTĐ của 1 số hữu tỉ, ôn so sánh hai số hữu tỉ, qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. - BTVN 21, 22, 24, tr 15, 16 SGK - Tiết sau luyện tập mang máy tính bỏ túi. * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: (M1) : Nhắc lại định nghĩa GTTĐ của một số hữu tỉ. Câu 2: (M2): Làm bài 17 SGK Câu 3: (M3) Làm bài 18 SGK Câu 4: (M4) Làm bài 19 SGK


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Củng cố quy tắc cộng, trừ, nhân, chia và tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng so sánh số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x. 3. Thái độ: Tự giác, tích cực 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính toán - Năng lực chuyên biệt: Tìm GTTĐ của số hữu tỉ; so sánh các số hữu tỉ, tính nhanh; sử dụng MTBT. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Máy tính bỏ túi 2. Học sinh: Máy tính bỏ túi 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập Biết sắp xếp, tính Biết so sánh các số hữu tỉ. Sử Tính giá trị Tìm x trong biểu thức tổng các số hữu tỉ. dụng được máy tính bỏ túi. của biểu thức. chứa dấu GTTĐ III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án - Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của 1 số số hữu tỉ x. (5đ) - Công thức: sgk - Áp dụng tìm giá trị tuyệt đối của 3,1; - 5,6 (5đ) Áp dụng : 3,1 = 3,1 ; −5, 6 = 5, 6

A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu 1. Mục tiêu: Hs được làm quen với thao tác trên máy tính 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân 4. Phương tiện dạy học: sgk, MTBT, bảng phụ 5. Sản phẩm: Thực hiện các phép tính bằng máy tính bỏ túi Yêu cầu: Hs quan sát và tìm hiểu cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ bằng MTBT. - Dùng máy tính bỏ túi để tính a) (-3,1597) + (-2,39) b) (-0,793) – (-2,1068) c) (-0,5).(-3,2) + (-10,1).0,2 d) 1,2.(-2,6) + (-1,4):0,7 Hs: a) (-3,1597)+(-2,39) = -5,5497 b) (-0,793) – (-2,1068) = 1,3138 c) (-0,5).(-3,2)+(-10,1).0,2 = -0,42 d) 1,2.(-2,6) + (-1,4) : 0,7 = -5,12 Gv theo dõi, hướng dẫn và giúp đỡ Hs thực hiện nhiệm vụ B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Giải bài tập tính giá trị biểu thức, so sánh các số hữu tỉ. (nhóm + cặp đôi) 1. Mục tiêu: Linh hoạt áp dụng tính chất của các phép tính trong từng bài để tính kết quả nhanh và hợp lí. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi 4. Phương tiện dạy học: sgk, MTBT, bảng phụ 5. Sản phẩm: Giải các bài tập sgk: 16, 20, 22, 23, 24 Hoạt động GV & HS Nội dung Bài 16 SGK Bài 16/13 SGK: Tính GV ghi đề bài, yêu cầu HS quan sát, nêu nhận  −2 3  4  −1 4  4  −2 3 −1 4  4 a)  +  : +  +  : =  + + +  : = 0 xét về các biểu thức ?  3 7 5  3 7 5  3 7 3 7 5 GV: Hướng dẫn HS áp dụng tính chất: (a + b) : c = a : c + b : c a : (b + c) = a : b + a : c GV theo dõi, hướng dẫn HS trình bày.


- 2 HS lên bảng làm bài GV nhận xét, đánh giá. Bài 20 tr15 SGK Yêu cầu: - Hãy nêu cách thực hiện tính nhanh - HS thảo luận theo nhóm GV theo dõi, hướng dẫn HS trình bày. - 3 HS lên bảng thực hiện. GV nhận xét, đánh giá. Bài 24 tr16 SGK: Yêu cầu: - Tìm hiểu xem cần áp dụng tính chất nào để giải bài này ? - HS hoạt động theo cặp, GV theo dõi, hướng dẫn HS trình bày. 2 HS lên bảng trình bày bài làm GV nhận xét, đánh giá. Bài 22 tr16 SGK Yêu cầu: - Nêu cách thực hiện. - Tiến hành qui đồng mẫu rồi so sánh. Bài 23 tr16 SGK H: Câu a, câu b cần so sánh với số nào ? Câu c: GV hướng dẫn so sánh với một số trung gian để suy ra.

D. 1. 2. 3. 4. 5.

5  1 5  5  1 2 b) :  −  + :  −  9  11 22  9  15 3  5  −3 −9  5  −3 −3  5 22.5 −550 = : +  = : +  = . = 9  22 15  9  22 5  9 −81 729 Bài 20 tr15 SGK: Tính nhanh a) 6,3 + (- 3,7)+2,7 + (-0.3)= 9 + (- 4) = 5 b) –4,9 + 5,5 + 4,9 + ( - 5,5) = ( -4,9 + 4,9 ) + ( -5,5 + 5,5) = 0 d) – 6,5. 2,8 + 2,8. ( -3,5 ) = 2,8.[-6,5 + (- 3,5)] = 2,8. (- 10) = - 28 Bài 24 tr16 SGK a) (-2,5.0,38.0,4) - [0.125.3,15.( -8)] = [(2,5. 0,4). 0,38]-í[0,125. (-8). 3,15] = -1. 0,38 + 1. 3,15 = 2,77 b) [- 20,38. 0,2+ (-9,17). 0,2] : [2,47.0,5 – (-3,53). 0,5] = ( -30. 0,2 ) : ( 6. 0,5) = - 6 : 3 = 2 Bài 22 tr16 SGK 2 -7 -5 < < Kết quả -1 < 3 8 6 Bài 23 tr16 SGK 4 a) < 1 < 1,1 ; 5 1 −12 12 12 = < = = c) 36 3 −37 37

0<

4 13

b) –500 < 0 < 0,001 ; 13 13 < 39 38

VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG Mục tiêu: Giải các bài toán tìm x và thực hiện tính toán bằng MTBT Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi Phương tiện dạy học: sgk, MTBT, bảng phụ Sản phẩm: Bài 25, 26 sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung Bài 25 tr 16 SGK Bài 25 tr 16 SGK Yêu cầu: a) x – 1,7 = 2,3 - Tìm xem những số nào có GTTĐ bằng 2,3 => x – 1,7 = 2,3 => x = 4 - Với mỗi giá trị thay vào đẳng thức rồi tìm x. hoặc x – 1,7 = - 2,3 => x = - 0,6 Bài 26 tr16 SGK Bài 26 tr16 SGK Yêu cầu: a) (-3,1579) + (-2,39) = - 5,5497 - Đọc phần hướng dẫn sgk c) (-0,5). (-3,2) + (-10,1). 0,2 = - 0,42 - Dùng máy tính để tính câu a, c E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các bài đã làm. - BTVN Bài 25b, 26 (b,d) tr 27 SGK, bài 28, 30, 31 tr38 SBT. - Ôn tập định nghĩa lũy thừa bậc n của a, nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: (M1) Bài 20sgk Câu 2: (M2) Bài 22, 24sgk Câu 3: (M3) Bài 16, 23, 26sgk Câu 4: (M4) Bài 25sgk


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§5.§6. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Biết khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các công thức tính tích, thương của hai lũy thừa cùng cơ số, tính lũy thừa của một lũy thừa. Nắm vững các quy tắc lũy thừa của một tích & lũy thừa của một thương 2. Kĩ năng: Vận dụng được các qui tắc trên vào giải bài tập. 3. Thái độ: Tập trung chú ý và tích cực, tự giác 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính toán - Năng lực chuyên biệt: NL giải các bài toán liên quan đến lũy thừa của số hữu tỉ II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, thước 2. Học sinh: Ôn tập lũy thừa với số mũ tự nhiên, qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Lũy thừa của một Nhớ được các công Viết tích, thương của hai Tính được giá trị số hữu tỉ lũy thừa cùng cơ số dưới của lũy thừa thức về luõy thöøa dạng một lũy thừa. của số hữu tỉ. Lũy thừa của một số Biết các công thức So sánh lũy thừa của một Tính tích, thương hữu tỉ (tiếp) tính lũy thừa của tích, một thương với tích, của hai lũy thừa một tích & của một thương các lũy thừa. thương. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu 1. Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại khái niệm và các công thức về lũy thừa của số tự nhiên. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân 4. Phương tiện dạy học: sgk 5. Sản phẩm: Định nghĩa, công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Hoạt động của GV Hoạt động của HS n Phát biểu định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên, qui a = a.a.a........a (n thừa số a) với a, n∈N tắc và viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số - Muốn nhân (chia) hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ Áp dụng tính: 34. 35 , 58 : 52 nguyên cơ số và cộng (trừ) các số mũ với nhau Đối với số hữu tỉ cũng có các công thức tương tự, bài am. an = am+n ; am : an = am-n hôm nay ta sẽ tìm hiểu. - Áp dụng: 34. 35 = 39 , 58 : 52 = 56 B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Họat động 2: Lũy thừa với số mũ tự nhiên 1. Mục tiêu: Giúp HS nhớ khái niệm về lũy thừa của số hữu tỉ. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi 4. Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ 5. Sản phẩm: HS tính được lũy thữa của một số hữu tỉ. Hoạt động của GV & HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x a H: Nếu x viết dưới dạng (a, b ∈ Z ; b ≠ 0), thì b xn được viết như thế nào ?

1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên Đ/n: (Sgk) Qui ước : x1 = x ; x0 = 1 ( x ≠ 0 ) 2 2 ?1  -3  = ( − 3 ) = 9 ; (- 0,5)3 = - 0,125 ;  4 

42

16


- Làm ?1 SGK theo cặp (- 0,5) 2 = (- 0,5) (- 0,5) = 0,25 3 HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ −8  −2  ; 9,70 = 1 GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ.   = 125  5  HS báo cáo kết quả. GV nhận xét, kết luận kiến thức. Họat động 3: Tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số 1. Mục tiêu: Giúp HS nhớ các công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân 4. Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ 5. Sản phẩm: HS viết được tích, thương hai lũy thừa cùng cơ số dưới dạng một lũy thừa. Hoạt động của GV & HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số m n m+n m n Tương tự công thức a . a = a ; a : a = xm. xn = x m + n m-n m n m a , với x ∈ Q thì x . x = ?; x : xn = ? x m : xn = x m – n ;x≠0;m≥ n - Làm ?2 HS thực hiện nhiệm vụ. ?2 Viết dưới dạng lũy thừa GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ. a) (- 3)2. (- 3)3 = (- 3)5 ; HS báo cáo kết quả. b) (-0,25)5: (-0,25)3 = (-0,25)2 GV nhận xét, kết luận kiến thức. Họat động 4: Lũy thừa của một lũy thừa 1. Mục tiêu: Giúp HS nhớ công thức về lũy thừa của lũy thừa. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm 4. Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ 5. Sản phẩm: HS thực hiện được phép nâng lên lũy thừa của một số hữu tỉ. Hoạt động của GV & HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3. Lũy thừa của lũy thừa - Làm ?3 theo nhóm ?3 Sgk H: Vậy khi tính lũy thừa của một lũy thừa ta Ta có công thức : (xm)n = xmn làm như thế nào ? ?4 Điền số thích hợp vào ô vuông - Làm bài ?4 3 2    3 6 − 3   HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ a )    =  −  ; b) [(0,1)4]2 = (0,1)8 GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ.  4    4  HS báo cáo kết quả. GV nhận xét, kết luận kiến thức. Hoạt động 4: Lũy thừa của một tích 1. Mục tiêu: Nhớ công thức tổng quát và biết cách áp dụng. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi 4. Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ 5. Sản phẩm: Công thức tính lũy thừa của một tích. áp dụng tính nhanh. Hoạt động của GV & HS Nội dung 4. Lũy thừa của một tích, một thương GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: a. Lũy thừa của một tích - Làm ?1 theo cặp ?1 sgk 2 HS lên bảng tính. H: Cách làm nào nhanh hơn ? * Công thức: (x. y) n = xn. yn với n ∈ N H: Muốn tính lũy thừa của một tích ta có thể làm như thế nào ? 3 3 GV nhận xét, đánh giá, chốt công thức tổng quát. 1 1  ?2 Tính:   .33 =  .3  = 1 Áp dụng: Làm ?2 theo cặp  3 3  GV lưu ý hs áp dụng công thức cả hai chiều 3 3 3 (1,5) .8 = 1,5 . 2 = (1,5. 2)3 = 27


GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Làm ?3 - 2 HS lên bảng thực hiện. H: Muốn tính lũy thừa của một thương ta có thể làm như thế nào ? GV nhận xét, đánh giá, chốt công thức tổng quát. - Làm ?4 theo nhóm. Đại diện nhóm lên bảng trình bày. GV nhận xét, đánh giá. GV lưu ý hs áp dụng công thức theo hai chiều

b. Luỹ thừa của một thương ?3 sgk n

x xn Ta có công thức :   = n y  y

(y ≠0)

2

?4

72 2  72  =   = 32 = 9 ; 2 24  24  3

153  15  =   = 53 = 125 ; 27  3 

( −7,5 ) 3 ( 2,5 )

3

3

 −7, 5  3 = = ( −3) = −27   2,5 

C. LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: Áp dụng công thức tính giá trị của lũy thừa. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi 4. Phương tiện dạy học: sgk 5. Sản phẩm: Hs vận dụng được các công thức để làm một số bài toán về lũy thừa. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 27 tr19 SGK: Tính 4 3 3 Làm bài tập 27 sgk (-1)4 1  -1   1  -9  = = ; − 2 = 4 HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ.     = 3 81  4  3  4 GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện. 3 (−9) −729 2 HS lên bảng giải. = 3 GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. 4 64 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: ?5 Tính: - Làm ?5 theo nhóm. a) 0,1253. 83 = ( 0,125. 8)3 = 1 Đại diện nhóm lên bảng trình bày. b) (- 39)4 : 134 = (-3)4 = 81 GV nhận xét, đánh giá. Bài 34/22sgk: Làm bài tập 34 sgk theo cặp a) sai; b) đúng; c) sai; d) sai; e) đúng; f) sai HS trao đổi, thảo luận, kiểm tra các kết quả theo Sửa lại: a) (-5)2.(-5)3 = (-5)5 ; công thức đã học. 4 8   −1  2   1  8 810  8  2 8 3 2 8 6 14 GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS. d)    =  −  f) 8 =   .8 = 2 .( 2 ) = 2 .2 = 2 4  4  7    7  c) (0,2)10: (0,2)5 = (0,2)5 Bài 37d/ 22SGK : Bài 37d/ 22SGK 63 + 3 . 62 + 3 3 Yêu cầu: - Quan sát bài toán, nêu đặc điểm về các số hạng -13 của tử. (3.2)3 + 3.(3.2) 2 + 33 33.23 + 33.2 2 + 33 = = - Hãy viết 6 thành tích hai thừa số. −13 −13 - Viết về dạng tích hai lũy thừa. 3 3 2 3 3 (2 + 2 + 1) 3 .13 - Áp dụng tính chất a(b + c) = ab + ac để tính tử, = = = -3 3 = - 27 − 13 − 13 sau đó rút gọn, tính kết quả. Bài 40 / 23 SGK Cá nhân HS thực hiện các yêu cầu của GV, lên 2 2 2 bảng trình bày. 169 3 1  6 + 7   13  a)  +  =   =  = GV theo dõi, nhận xét, đánh giá. 196 7 2  14   14  Bài 40 / 23 SGK 54.204 (5.20)4 100 4 1 Yêu cầu: c) 5 5 = = = 5 5 25 .4 100 100 - Quan sát bài toán, nêu các bước thực hiện từng (25.4) câu. 5 4 −10   −6  GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu. d)   .   3   5  HS trao đổi, thảo luận, tính - GV theo dõi, hướng


dẫn, giúp đỡ HS gặp khó khăn. Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. GV nhận xét, đánh giá. Bài 41/ 23 SGK GV chia lớp thành 2 nhóm thực hiện. Gọi 2 HS lên bảng thực hiện. GV nhận xét, đánh giá.

4

−10 −2560  −10 −6  −10 = .  ⋅ = 44 ⋅ = 3 3 3  3 5  Bài 41/ 23 SGK 2 17  2 1 4 3 a) 1 + −  .  −  =  3 4   5 4  4800 3

1 2 b) 2 :  −  = -432 2 3 Bài 42 tr 23 SGK 16 16 a) n = 2 ⇒ 2n = = 8 = 23 ⇒ n = 3 2 2 b)(-3)n = -27. 81 = (-3)3. (-3)4 = (-3)7 ⇒ n = 7 c)8 n : 2 n = 4 ; 4 n = 4 1 ⇒ n = 1

Bài 42 tr 23 SGK GV ghi đề bài, yêu cầu: Câu a, Câu b: tìm lũy thừa chưa biết rồi viết kết quả về dạng lũy thừa cùng cơ số để tìm n Câu c: Viết thành lũy thừa của một thương. Gọi HS đọc kết quả, GV hướng dẫn trình bày. D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc các quy tắc. - Làm bài 28, 29, 30, 31 trang 19 SGK. * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: (M1) : Nhắc lại các công thức đã học trong bài Câu 2: (M2) Làm ?2, ?4 Câu 3: (M3) Làm ?1, ?3, bài 27 SGK E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc các công thức tổng quát. - BTVN 35, 37, 38 tr 22 SGK. E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các qui tắc đã học về lũy thừa. - BTVN : 47, 48, 52, 57, 59 tr 11, 12 SBT - Ôn tập khái niệm về tỉ số của hai số hữu tỉ x và y ( y ≠ 0 ). - Định nghĩa hai phân số bằng nhau * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: (M1) : Nhắc lại các công thức về lũy thừa. Câu 2: (M2) Bài 38, 39 sgk Câu 3: (M3) Bài 40, 41 sgk Câu 4: (M4) Bài 42 sgk


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§7. TỈ LỆ THỨC I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Biết định nghĩa và các t/c của tỉ lệ thức của tỉ lệ thức, số hạng (trung tỉ, ngoại tỉ) của tỉ lệ thức. 2. Kĩ năng: Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức đặc biệt là ngoại tỉ, trung tỉ, bước đầu vận dụng các tính chất của nó vào giải bài tập 3. Thái độ: Tập trung chú ý 4. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: Năng lực phát hiện, ghi nhớ và tính toán - Năng lực chuyên biệt: Năng lực nhân, chia số hữu tỉ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK 2. Học sinh: ôn khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ ; định nghĩa hai phân số bằng nhau 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Tỉ lệ thức Định nghĩa và tính Xác định tỉ lệ thức từ Lập tỉ lệ thức từ đẳng thức. chất của tỉ lệ thức. các tỉ số. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Giúp HS tìm được mối liên hệ giữa hai phân số bằng nhau với nội dung bài học - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cặp đôi - Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ - Sản phẩm: Định nghĩa và so sánh hai phân số. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Định nghĩa hai phân số bằng nhau. + Định nghĩa hai phân số bằng nhau 10 a c 18 = khi a.d = b.c - So sánh và 15 b d 27 GV: Đẳng thức ta vừa lập được là một tỉ lệ 10 2 18 + = = thức mà ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay. 15 3 27 B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Họat động 2: Định nghĩa (cá nhân, nhóm) - Mục tiêu: Biết được định nghĩa và cách lập tỉ lệ thức. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cặp đôi - Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ - Sản phẩm: Định nghĩa tỉ lệ thức, lập các tỉ lệ thức. Hoạt động của GV & HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Định nghĩa 10 15 12,5 18 Đẳng thức = là một tỉ lệ thức. Ở biểu thức trên ta có 15 = ta nói đẳng thức 21 17,5 27 này là một tỉ lệ thức. Vậy thế nào là một tỉ lệ thức ? Ta có định nghĩa: Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ Học sinh trả lời rồi kiểm tra hai tỉ số sau có lập được a c số = , ĐK b,d ≠ 0 15 12, 5 b d tỉ lệ thức không : và ? 21 17, 5 a c Kí hiệu: = hoặc a : b = c : d 15 12,5 b d GV khẳng định = là một tỉ lệ thức a,b,c,d là các số hạng của tỉ lệ thức 21 17,5 a,d được gọi là ngọai tỉ ( số hạng ngoài ) HS trao đổi, thảo luận, thực hiện yêu cầu của GV. b,c được gọi là trung tỉ ( số hạng trong ) GV nhận xét, đánh giá, kết luận định nghĩa.


Áp dụng: làm ?1 tr 24 SGK theo nhóm 2học sinh lên bảng thực hiện

2 2 1 1 4 4 1 1 ?1 5 : 4 = ⋅ = ; :8 = ⋅ = 5 4 10 5 5 8 10 2 4 suy ra : : 4 = : 8 là một tỉ lệ thức. 5 5 1 −7 1 −1 2 1 −12 5 −1 b) -3 : 7= ⋅ = ; -2 :7 = . = 2 2 7 2 5 5 5 36 2 1 2 1 ⇒ -3 : 7 ≠ -2 : 7 2 5 5

Họat động 3: Tính chất (cá nhân, cặp đôi) - Mục tiêu: Biết cách lập các tỉ lệ thức từ một đẳng thức. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cặp đôi - Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ - Sản phẩm: Suy luận ra tính chất của tỉ lệ thức. Hoạt động của GV & HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Tính chất a c 18 24 Khi ta có tỉ lệ thức = theo định nghĩa hai phân ?2 18. 36 = 24.27 => = b d 27 36 số bằng nhau ta có ad = bc, ta xét xem tính chất này a c Tính chất 1: Nếu = ⇒ ad = bc còn đúng với tỉ lệ thức không ? b d Tìm hiểu cách suy luận của ví dụ rồi làm ?2 để suy ra Tính chất 2: tính chất 1. ?3 Chia 2 vế của ad = bc cho tích bd a c ad bc a c = hay không? Hãy xem Ngược lại ad = bc ⇒ b d = ⇒ = (1) ĐK b, d ≠0 bd bd b d cách làm của SGK a b 18 24 Chia 2vế cho cd ⇒ = (2) GV: Từ 18.36 = 24.27 ⇒ = để áp dụng làm c d 27 36 d c ?3. Từ đó suy ra tính chất 2. Chia 2 vế cho ab ⇒ = (3) b a HS thảo luận theo cặp thực hiện nhiệm vụ. d b GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức về hai tính Chia 2 vế cho ac ⇒ = (4) c a chất của tỉ lệ thức. C. LUYỆN TẬP Hoạt động 4: Áp dụng (nhóm, cặp đôi) - Mục tiêu: Củng cố định nghĩa và tính chất tỉ lệ thức - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cặp đôi, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ - Sản phẩm: Bài tập 44, 47 sgk Hoạt động của GV & HS Nội dung Bài 44/26sgk: Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa - Làm bài 44 theo nhóm Hướng dẫn HS viết các số hữu tỉ dưới dạng các số nguyên 120 10 1 3 11 3 44 các phân số thập phân, rồi thực hiện rút a) 1,2 : 3,24 = = b) 2 : = : = gọn phân số. 324 27 5 4 5 4 15 Đại diện 3 nhóm lên bảng thực hiện. 2 2 42 100 c) : 0, 42 = : = - Làm bài 47a theo cặp 7 7 100 147 Hướng dẫn HS áp dụng tính chất 2 Bài 47 a/26sgk 6 42 6 9 9 63 42 43 = ; = ; = ; = 9 63 42 43 6 42 6 9 D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc các tính chất của tỉ lệ thức


- Làm các bài tập 45, 46, 47, 48 sgk/26 * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: (M1) : Nhắc lại định nghĩa và các tính chất của tỉ lệ thức. Câu 2: (M2) Làm bài 44 sgk Câu 3: (M3) Làm bài 47 sgk


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức 3. Thái độ: Tích cực, tự giác 4. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: NL tính toán, NL tư duy, NL tự học, NL hợp tác - Năng lực chuyên biệt: NL suy diễn, NL sử dụng các phép tính II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ 2. Học sinh: Học kĩ định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập Lập tỉ lệ thức từ các Lập tỉ lệ thức từ các Tìm số chưa biết Tìm số chưa biết tỉ số đã cho. số cho trước. trong tỉ lệ thức. trong tỉ lệ thức. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Kiểm tra 15 phút Câu hỏi Đáp án 1) Định nghĩa tỉ lệ thức: SGK/ 24 1) Định nghĩa tỉ lệ thức. (3đ) Tìm các tỉ số bằng nhau trong các tỉ số sau rồi lập tỉ - Lập các tỉ lệ thức: lệ thức : 28 : 14 = 8 : 2 ; 1 2 2) Tính chất của tỉ lệ thức: SGK/ 25 1 : ; (7đ) 28 : 14 ; 2 :2 ; 8 : 4 ; Áp dụng tìm x, biết: 2 3 2 –0,51 : x = -9,36 : 16,38 2) Viết tính chất của tỉ lệ thức. (3đ) => x = (-0,51. 16,38) : (-9,36) = 0,89 Áp dụng tìm x, biết: –0,51 : x = -9,36 : 16,38 (7đ) B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP Hoạt động 2: Lập tỉ lệ thức (hoạt động nhóm, cá nhân) - Mục tiêu: Biết cách lập tỉ lệ thức - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cặp đôi, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ - Sản phẩm: Bài tập 49, 51 sgk Hoạt động của GV & HS Nội dung Bài 49 tr 26 SGK Bài 49 tr 26 SGK GV: Ghi đề bài yêu cầu HS nêu cách làm 3, 5 350 14 a. = = HS thực hiện theo nhóm, trình bày. 5, 25 525 21 - GV nhận xét, đánh giá 3, 5 14 ⇒ lập được tỉ lệ thức: = 5, 25 21 3 2 393 5 3 b. 39 : 52 = ⋅ = 10 5 10 262 4 2,1 : 3,5 = 3 : 5 ⇒ không lập được tỉ lệ thức từ các tỉ số đã cho. Bài 51 tr 28 Sgk Bài 51 tr 28 Sgk GV ghi đề bài, yêu cầu HS hoạt động cá nhân tìm các Lập các tỉ lệ thức từ : 1,5 ; 2 ; 3,6 ; 4,8 tích bằng nhau, rồi lập các tỉ lệ thức. Ta có 1,5. 4,8 = 2. 3,6 nên lập được các tỉ lệ thức:


HS làm làm bài, 1 HS lên bảng thực hiện. GV nhận xét, đánh giá

1,5 : 2 = 3,6 : 4,8 4,8 : 2 = 3,6 : 1,5 1,5 : 3,6 = 2 : 4,8 2 : 1,5 = 4,8 : 3,6

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 3: Tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức (hoạt động nhóm, cá nhân) - Mục tiêu: Biết cách tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ - Sản phẩm: Bài tập 50 sgk, bài 69 sbt Hoạt động của GV & HS Nội dung Bài 50 tr 27 SGK Bài 50 tr 27 SGK GV ghi đề lên bảng phụ Kết quả : - Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm rồi lên điền vào N : 14 ; H : -25 ; C : 16 ; I : -63 1 1 bảng phụ. Ư : -0,84 ; Ế : 9,17 ; Y : 4 ; Ơ : 1 GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ HS làm. 5 3 GV nhận xét, đánh giá 3 1 ;U: ; L : 0,3 ; T : 6 B:3 4 2 Tên tác phẩm tìm được là: BINH THƯ YẾU LƯỢC Bài 69 tr 13SBT Bài 69 tr 13 SBT GV ghi đề bài, yêu cầu HS hoạt động cá nhân tìm x. x −60 a) = GV theo dõi, hướng dẫn: x −15 - Tìm các tích bằng nhau từ tỉ lệ thức. Theo tính chất của tỉ lệ thức ta có: - Tìm kết quả của tích, viết thành lũy thừa. x.x = -15.(-60) - Tìm x ⇒ x2 = 900 ⇒ x = ± 30 E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các bài tập đã làm - BTVN : 62, 64, 70 (c,d), 71, 73 tr 13, 14 SBT - Xem trước bài tính chất của dãy tỉ số bằng nhau * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: (M1) : Bài 49sgk Câu 2: (M2) Làm bài 51 sgk Câu 3: (M3) Làm bài 50 sgk Câu 4: (M4) Làm bài 69 sbt


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§8. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Giúp HS biết được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 2. Kĩ năng : Viết dãy tỉ số bằng nhau từ các tỉ số bằng nhau cho trước. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác 4. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: NL tính toán, NL suy luận, NL sử dụng ngôn ngữ toán học. - Năng lực chuyên biệt: NL viết dãy tỉ số bằng nhau. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK 2. Học sinh: Học kĩ định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Viết dãy tỉ số bằng Tìm hai số biết tổng Tính chất của dãy tỉ Viết dãy số bằng số bằng nhau nhau từ hai tỉ số nhau từ nhiều tỉ số (hiệu) và tỉ số của bằng nhau. bằng nhau. chúng. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu (hoạt động cặp đôi) - Mục tiêu: Bước đầu HS nhận ra được nội dung của bài học - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ - Sản phẩm: Lập hai tỉ số bằng nhau Câu hỏi Đáp án 2 3 2+3 2−3 Ta coù: Cho tỉ lệ thức: = . Hãy so sánh các tỉ số và với các 2+3 5 1 2 − 3 −1 1 4 6 4+6 4−6 = = vaø = = tỉ số trong tỉ lệ thức đã cho. 4 + 6 10 2 4 − 6 −2 2 GV: Các tỉ số các em vừa lập là một dãy tỉ số bằng nhau mà chúng 2+3 2−3 2 3 Vậy = = = ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay. 4+6 4−6 4 6 B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (hoạt động cặp đôi, cá nhân) - Mục tiêu: Giúp HS biết cách lập dãy tỉ số bằng nhau từ các tỉ số đã cho. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ - Sản phẩm: Công thức tổng quát về dãy tỉ số bằng nhau. Hoạt động của GV & HS Nội dung GV giao nhiệm vụ: 1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Từ bài tập khởi động, hãy suy ra công thức tổng quát. 2 3 2+3 5 1 2−3 ?1 = = = = = 2 3 −4 4 6 4 + 6 10 2 4 − 6 - Từ dãy tỉ số = = , hãy lập các tỉ số tạo bởi 4 6 −8 2 3 2 + 3 2-3 V ậ y = = = tổng (hiệu) các tử và các mẫu của các tỉ số trong dãy tỉ 4 6 4 + 6 4-6 số trên, rồi so sánh với các tỉ số đã cho. a c a+c a−c = = = Tổng quát: - Lập dãy tỉ số tổng quát b d b+d b−d HS hoạt động theo cặp thực hiện nhiệm vụ, báo cáo kết Tính chất mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau: quả. a c e GV nhận xét, đánh giá. Từ dãy tỉ số = = ta suy ra: b d f GV: Hướng dẫn HS suy luận tính chất tổng quát và kết luận kiến thức về dãy tỉ số bằng nhau.


- Lưu ý HS tính tương thích của dấu cộng & dấu trừ. HS theo dõi và ghi vào vở GV nêu ví dụ, yêu cầu HS áp dụng viết thành dãy các tỉ số bằng nhau. GV nhận xét, đánh giá.

a c e a−c−e a−c+e a+c+e = = = = = b d f b−d − f b−d + f b+d + f 1 15 6 * Ví dụ: Từ dãy tỉ số = = , áp dụng tính 3 45 18 chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 1 15 6 1 + 15 + 6 22 = = = = 3 45 18 3 + 45 + 18 66

Hoạt động 3: Chú ý (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: HS biết viết dãy tỉ số bằng nhau từ các số tỉ lệ với nhau - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ - Sản phẩm: Viết dãy tỉ số bằng nhau Hoạt động của GV & HS Nội dung GV yêu cầu HS: 2. Chú ý - Tìm hiểu sgk, diễn đạt dãy tỉ số bằng nhau; a b c = = ta nói các số a, b, c tỉ lệ với 2; 3; 5 - Áp dụng làm ?2 2 3 5 GV: Nếu ta gọi số HS của 3 lớp lần lượt là: a, b, c thì Ta cũng có thể viết a : b : c = 2 : 3 : 5 ta sẽ biểu diễn như thế nào ? ?2 Gọi số hs các lớp 7A ; 7B ; 7C lần lượt là a, b, Cá nhân HS biểu diễn dãy tỉ số bằng nhau. a b c c ta có: = = Hay a: b : c = 8 : 9 : 10 GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức 8 9 10 C. LUYỆN TẬP Hoạt động 4: Bài tập áp dụng (hoạt động cặp đôi, cá nhân) - Mục tiêu: Biết cách áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và trình bày bài toán. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Bài 54, 57 sgk Hoạt động của GV & HS Nội dung Làm bài tập 54/30 SGK Bài 54/30 sgk Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: x y Tìm hai số x và y, biết = và x+y = 16 x y x + y 16 3 5 = = = =2 Yêu cầu: Lập tỉ số bằng hai tỉ số đã cho để áp dụng 3 5 3+ 5 8 x y được x+y = 16 Vậy = 2 ⇒ x = 6 ; = 5 ; ⇒ y = 10 3 - Tính giá trị của mõi tỉ số suy ra x, y 2 HS hoạt động theo cặp tìm x, y Bài 57/30 sgk: GV đánh giá, nhận xét, hướng dẫn HS cách trình bày. Gọi số bi của 3 bạn Minh ; Hùng ; Dũng lần lượt Làm bài tập 57/ 30 SGK a b c là a, b, c ta có : = = GV: Yêu cầu 2 4 5 - Đọc bài toán Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: - Gọi số bi của 3 bạn lần lượt là a, b, c, hãy viết dãy tỉ a b c a + b + c 44 số bằng nhau từ bài toán cho. = = = = =4 2 4 5 2 + 4 + 5 11 - Giải bài toán tương tự bài 54. a HS hoạt động cá nhân, giải bài toán, lên bảng trình Vậy = 4 ⇒ a = 2.4 = 8 2 bày. b c GV nhận xét, đánh giá, = 4 ⇒ b = 4.4 = 16 ; = 4 ⇒ c = 5.4 = 20 4 5 D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn tập tính chất tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằêng nhau - BTVN 55, 56, 58, 59, 60 tr 30, 31 SGK * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC


Câu 1: (M1) : Viết dãy tỉ số bằng nhau từ hai tỉ số bằng nhau. Câu 2: (M2) Viết dãy tỉ số bằng nhau từ ba tỉ số bằng nhau. Câu 3: (M3) Làm bài 54 sgk


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm x trong tỉ lệ thức, giải các bài toán về chia tỉ lệ. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác 4. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: NL tính toán, tư duy, GQVĐ - Năng lực chuyên biệt: Tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán chia tỉ lệ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK 2. Học sinh: Học kỹ tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập Viết dãy số bằng Tìm x Giải bài toán thức Tìm hai số nhau. tế về chia tỉ lệ. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án 1) Viết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Nêu các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau như sgk/29 (3đ) Bài 55/ 30 SGK Làm bài 55 / 30 SGK: Tìm hai số x và y, Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: biết x y x − y −7 = = = = −1 => x = -2 ; y = 5 x : 2= y : (-5) và x - y = -7 (7đ) 2 −5 2 + 5 7 2) Làm Bài 56 tr 30 SGK Bài 56/30sgk - Tìm diện tích của hình chữ nhật biết tỉ Gọi hai cạnh của hình chữ nhật tương ứng là a, b. số giữa hai cạnh là 2 : 5 và chu vi của nó a b Ta có : a : b = 2 : 5 Hay = là 28 m (10đ) 2 5 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có a b a + b 14 = = = = 2 ⇒ a = 4 ; b = 10 2 5 2+5 2 Vậy Diện tích của hình chữ nhật là : a. b = 4. 10 = 40 m 2 B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Tìm x trong tỉ lệ thức (hoạt động nhóm, cá nhân) - Mục tiêu: Biết cách tìm x trong tỉ lệ thức - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Bài 60 sgk Họat động GV và HS Nội dung Bài 60tr 31SGK : Bài 60 tr 31SGK GV: Ghi đề bài, chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận: 1 2 3 2 1 35 35 1 3 a) x = ⋅1 : ⇒ x = ⇒x= : =8 + Nêu cách tìm ngoại tỉ, trung tỉ chưa biết 2 3 4 5 2 12 12 2 4 + Xác định ngoại tỉ và trung tỉ trong tỉ lệ thức b) 4,5 : 0,3 = 2,25 : (0,1. x) + Nêu thứ tự thực hiện. => 0,1x = (0,3. 2,25) : 4,5 = 0,15 - Đại diện nhóm lên bảng trình bày => x = 0,15 : 0,1 = 1,5 ; GV nhận xét, đánh giá


1  1  c) 8 :  .x  = 2 : 0,02=>  .x  = (8. 0,02) : 2 = 0,08 4  4  1 x = 0,08 : = 0,32 ; 4 1 3 d) 3 : 2 = : (6. x) 4 4 9 9 3  1 3 => 6x =  2 .  : 3 = => x = :6= 16 16 32  4 4

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 2: Giải bài toán thực tế (hoạt động cặp đôi, cá nhân) - Mục tiêu: Biết cách suy luận, trình bày lời giải bài toán. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Bài 58, 62. 64 sgk Họat động GV và HS Nội dung Bài 58 tr 38 SGK Bài 58 tr 38 SGK Yêu cầu: Gọi số cây trồng được của hai lớp 7A, 7B lần lượt là x, y - Đọc đề bài, đặt ẩn cho số cây của mỗi lớp x 4 Ta có = và x – y = 20 - Lập tỉ lệ thức, áp dụng tính chất của dãy tỉ số y 5 bằng nhau để tính. Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: HS thảo luận theo cặp, làm bài. x y x − y −20 = = = = 20 ⇒ x = 80 ; y = 100 Cá nhân lên bảng trình bày. 4 5 4 − 5 − 1 GV nhận xét, đánh giá. Vậy 7A trồng được 80 cây, 7B trồng được 100 cây. Bài 64 tr 31 SGK Bài 64 tr 31 SGK Gọi số hs của khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là a, b, c, d ta có Yêu cầu: a b c d - Đọc bài toán, đặt ẩn = = = và b – d = 70 9 8 7 6 - Lập dãy tỉ số tương ứng với bài toán Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: - Lập dãy tỉ số bằng nhau để giải. a b c d b − d 70 HS thảo luận theo cặp, làm bài. = = = = = = 35 Cá nhân lên bảng trình bày. 9 8 7 6 8−6 2 GV nhận xét, đánh giá. ⇒ a = 9. 35 = 315 ; b = 8.35 = 280 c = 7. 35 = 245 ; d = 6. 35 = 210 Bài 62 tr 31 SGK : Bài 62 tr 31 SGK GV hướng dẫn cách làm như sau x y Tìm 2 số x ; y biết = và xy = 10 x y 2 5 Đặt = = k ⇒ x = 2k ; y = 5k 2 5 x y Đặt = = k ⇒ x = 2k ; y = 5k nên x. y = 10 ta có 2k.5k = 10 k2 2 5 2 ⇒k = 1⇒k= ±1 nên x. y = 10 ta có 2k.5k = 10 k2 Với k = 1 ⇒ x, y = ? ⇒k2= 1⇒k= ±1 Với k = -1 ⇒ x, y = ? Với k = 1 ⇒ x = 2, y = 5 HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV Với k = -1 ⇒ x = -2, y = -5 E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các bài đã giải. Làm bài 61 tr 31 SGK; bài 78, 79, 80, 83 tr 14 SBT. - Đọc trước bài số thập phân hữu hạn. sô thập phân vô hạn tuần hoàn. * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: (M1) : Viết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Câu 2: (M2) Bài 60 sgk Câu 3: (M3) Làm bài 58, 64 sgk Câu 4: (M4) Làm bài 62 sgk


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy: §9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nhận dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. Điều kiện để phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn. - Nhớ được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. 2. Kĩ năng: - Biểu diễn được một số hữu tỉ dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và tìm được chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn. 3. Thái độ: cẩn thận, chính xác 4. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: tính toán, tư duy, suy luận, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Nhận biết và biến đổi số hữu tỉ thành số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn. III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK 2. Học sinh: Ôn lại cách viết phân số về dạng số thập phân 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Số thập phân hữu Chỉ ra các phân số Giải thích các phân số viết Viết phân số Tìm số thích hợp hạn, số thập phân viết được dưới dạng được dưới dạng STP hữu dưới dạng số để phân số viết vô hạn tuần hoàn STP hữu hạn, vô hạn hạn hoặc vô hạn tuần thập phân. được dưới dạng tuần hoàn. hoàn. STP hữu hạn. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Bước đầu thấy được một dạng mới của số hữu tỉ. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Tìm ví dụ về số hữu tỉ Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu: Hãy lấy ví dụ về số hữu tỉ 1 −2 3 , , ; 2,8 ; -4,1,.... H: Số 0,323232.... có phải là số hữu tỉ không ? 5 7 10 GV giới thiệu đó cũng là một dạng của số hữu tỉ mà bài hôm nay ta HS trả lời theo cách hiểu của mình. học. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn - Mục tiêu: Phân biết số thập phân hữu hạn và vô hạn tuần hoàn. Cách viết phân số dưới dạng số thập phân. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Viết phân số dưới dạng số thập phân. Tìm chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV giao nhiệm vụ: 1. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần - Nhắc lại số hữu tỉ được viết dưới dạng nào ? hoàn - Nêu cách biến đổi phân số về dạng số thập a Số hữu tỉ là số có thể viết dưới dạng phân số với a, b phân. b - Viết các phân số dưới dạng số thập phân. ∈Z ;b≠0 HS thảo luận thực hiện nhiệm vụ, báo cáo kết 3 37 Ví dụ 1 : = 0,15 ; = 1,48 quả. 20 25 GV nhận xét, đánh giá.


GV kết luận: Các số 0,15 ; 1,48 là các số thập phân hữu hạn, còn số 0,416666… là số thập phân vô hạn tuần hoàn viết gọn 0,41(6)

5 = 0, 41666.... 12 Số 0,416666… là số thập phân vô hạn tuần hoàn viết gọn 0,41(6). Số 6 là chu kì của số thập phân. Ví dụ 2:

Họat động 3 : Nhận xét - Mục tiêu: Biết cách tìm ra những phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Tìm được các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV giao nhiệm vụ: 2. Nhận xét - Tìm các ước của các mẫu của các phân số ở các (sgk/33) ví dụ trên. −6 −2 7 Ví d ụ : = = − 0, 08 ; = 0, 2333... = 0, 2(3) - Những phân số có đặc điểm gì thì viết được 75 25 30 dưới dạng số thập phân hữu hạn ? ?1 Viết dưới dạng số thập phân. - Thực hiện ví dụ. 1 −5 = 0, 25 ; = −0,8333... = 0,8(3) ; HS tìm hiểu, trả lời. 4 6 GV nhận xét, đánh giá, kết luận nêu nhận xét 13 −17 - Chia nhóm làm ?1 (có thể dùng MTBT) = 0, 26 ; = −0,136 ; 50 125 - Chỉ ra chu kì của số thập phân vo hạn tuần 11 7 1 hoàn. = 0, 2444... = 0, 2(4) ; = = 0,5 H: Vậy một số hữu tỉ có thể viết dưới những 45 14 2 dạng nào? * Kết luận: sgk HS trả lời, GV nhận xét, đánh giá, kết luận về hai dạng của số hữu tỉ. C. LUYỆN TẬP Hoạt động 4 : Bài tập (hoạt động cặp đôi, nhóm) - Mục tiêu: Giải thích cách viết được phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Viết phân số dưới dạng số thập phân Hoạt động của GV và HS Nội dung Yêu cầu hoạt động nhóm làm bài 65, 66 sgk Bài 65/34sgk: - Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1 3 −7 13 −23 = 0, 375; = − 1, 4; = 0, 65; = −0,184 bài. 8 5 20 125 HS thảo luận làm bài, trình bày kết quả. Bài 66/34sgk: GV nhận xét, đánh giá. 1 −5 4 −7 = 0,1(6); = −0, (45); = 0, (4); = −0,3(8) Bài 67 sgk: Hoạt động cặp đôi 6 11 9 18 - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp tìm số để Bài 67/34sgk: điền. 3 3 3 1 3 1 3 3 GV nhận xét, đánh giá. A= = ;B= = ;C= = ;D= = 2.2 4 2.6 4 2.3 2 2.5 10 D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học điều kiện để phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. - BTVN 68, 69, 70, 71 tr 34, 35 sgk * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: (M1) : Những phân số nào viết được dưới số thập phân vô hạn tuần hoàn ? cho VD ? Câu 2: (M2) Số 0,323232…. Có phải là số hữu tỉ không ? Câu 3: (M3) Làm bài 65, 66 tr 34 sgk Câu 4: (M4) Làm bài 67 tr 34 sgk


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§10. LÀM TRÒN SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tế. Thuộc qui ước làm tròn số. 2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các qui ước làm tròn số 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính tự giác, tích cực, tự tin vận dụng kiến thức toán học vào cuộc sống 4. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: tính toán, tư duy, tự học, GQVĐ, hợp tác, giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Làm tròn số II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK 2. Học sinh: Sưu tầm ví dụ thực tế về tròn số 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Làm tròn số Các qui ước làm Làm tròn các số đơn Làm tròn số theo tròn số giản quy ước III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ Bài 68/34sgk Làm bài tập 68sgk HS 1 làm câu a (10 đ) a) Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là: HS 2 làm câu b (10 đ) 5 −3 14 2 ; ; = vì mẫu chỉ có các ước là 2 và 5 8 20 35 5 - Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là: 4 15 −7 ; ; vì mẫu có các ước khác 2 và 5 11 22 12 5 −3 14 2 b) = 0, 625; = 0,15; = = 0, 4 ; 8 20 35 5 4 15 −7 = 0, ( 36 ) ; = 0, 6 ( 81) ; = 0,58 ( 3) 11 22 12 A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Biết được ý nghĩa của việc làm tròn số. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Lấy ví dụ về làm tròn số trong thực tế. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu: Hãy lấy ví dụ về làm tròn số trong thực tế Con đường từ nhà đến trường dài khoảng 5 km; H: Tại sao phải làm tròn số ? Làm tròn số để làm gì ? con lợn nặng khoảng 50 kg GV: Kết luận : việc làm tròn số giúp ta dễ nhớ, dễ so Vì trong thực tế có những kết quả không thể sánh & ước lượng nhanh kết quả các phép toán. chính xác nên phải làm tròn để dễ nhớ, dễ ước lượng, tính toán. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Họat động 2: Ví dụ - Mục tiêu: Quan sát trục số tìm ra cách làm tròn số. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Làm tròn các số đơn giản Hoạt động của GV và HS Nội dung GV nêu ví dụ 1, vẽ trục số, yêu cầu HS: 1. Ví dụ - Tìm trên trục số xem số nguyên nào gần với 4,3; Ví dụ 1: Làm tròn số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng


4,9 ? đơn vị HS quan sát trục số trả lời 4,3 gần 4 hơn 5 còn 4,9 gần 5 hơn 4 nên ta viết: 4,3 GV nhận xét, kết luận về số được làm tròn ≈ 4 ; 4,9 ≈ 5 Hướng dẫn HS cách viết và đọc. ?1 Làm tròn các số sau đến hàng đơn vị - Yêu cầu học sinh làm ?1 5,4 ≈ 5 ; 5,8 ≈ 6 ; 4,5 ≈ 5 ; 4,5≈ 4 Ví dụ 2: Làm tròn số 72.900 đến hàng nghìn GV nhận xét, đánh giá, nêu quy ước 4,5 ≈ 5 Do 73000 gần với 72900 hơn là 72000 nên ta viết 72 - Tiếp tục yêu cầu HS làm ví dụ 2, 3 tương tự ví dụ 1 900 ≈ 73 000 HS tìm hiểu sgk, làm ví dụ VD 3 : Làm tròn số 0,8134 đến phần nghìn GV nhận xét, đánh giá 0,8134 ≈ 0,813 Họat động 3: Quy ước làm tròn số - Mục tiêu: Biết quy ước làm tròn số. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Làm tròn số theo quy ước Hoạt động của GV và HS Nội dung GV giao nhiệm vụ: 2. Quy ước làm tròn số * Quy ước : SGK - Từ các ví dụ trên, hãy xét xem số cuối cùng của phần còn lại có thay đổi gì không ? Thay đổi trong trường hợp nào ? VD1:a) làm tròn số 86,149 đến chữ số - Số đầu tiên của phần bỏ đi có ảnh hưởng gì đến số cuối cùng thập phân thứ 1: 86,149 ≈ 86,1 của phần còn lại ? b) Làm tròn số 542 đến hàng chục - Vậy có mấy trường hợp để làm tròn số, đó là những trường 542 ≈ 540. hợp nào ? VD2: a. Làm tròn 0, 0861 đến các số Cá nhân HS tìm hiểu ví dụ trả lời. thập phân thứ hai : 0, 0861 ≈ 0,09 GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức về hai quy ước làm b) làm tròn số 1573 đến hàng trăm: tròn số. 1573 ≈ 1600 GV lần lượt nêu các ví dụ minh họa ?2 a) 79,3826 ≈ 79, 383 - Yêu cầu HS làm ?2 theo nhóm b) 79,3826 ≈ 79, 38 ; c) 79,3826 ≈ Đại diện nhóm lên bảng ghi kết quả 79, 4 GV nhận xét, đánh giá C. LUYỆN TẬP Hoạt động 4 : Bài tập (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Củng cố quy ước làm tròn số - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Bài tập 73, 76 sgk Nội dung Hoạt động của GV và HS GV giao nhiệm vụ: Bài 73 sgk: Làm tròn các số đến chữ số thập phân thứ hai Làm bài 73 SGK 7,923 ≈ 7,92 ; 17, 418 ≈ 17,42 79, 1364 ≈ 79,14 Làm bài 76 SGK Bài 76 sgk HS đọc bài toán, thực hiện 76 324 753 ≈ 76 324 750; 76 324 753 ≈ 76 324 800 Gọi 2 HS lên bảng làm. 76 324 753 ≈ 76 325000 GV nhận xét, đánh giá 3695 ≈ 3700 ; 3695 ≈ 3700; 3695 ≈ 3700 D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Nắm vững hai qui tắc làm tròn số - BTVN:74, 77, 78, 79 tr 37,38 sgk * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: (M1) : Nêu quy ước làm tròn số. Câu 2: (M2) Làm ?1 Câu 3: (M3) Laøm ?3, baøi 73, 76 sgk


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Củng cố cách viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn không tuần hoàn, cách làm tròn số. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn họăc vô hạn tuần hoàn. Thành thạo việc làm tròn số. 3. Thái độ: tích cực, tự tin 4. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: NL tính toán, tư duy, tự học, GQVĐ, hợp tác, giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: NL viết phân số dưới dạng số thập phân, làm tròn số II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK 2. Học sinh: SGK, Máy tính bỏ túi 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập Nhận biết các phân số viết được dưới Thực hiện phép Viết phân số dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tính và làm tròn dưới dạng số tuần hoàn thập phân. số IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án - Qui ước làm tròn số: Như sgk/36 - Phát biểu qui ước làm tròn số (4đ) - (6đ) Làm tròn các số sau: - Làm tròn các số: a) Tròn chục 5032,6 ; a) 5032,6 ≈ 5030 ; b) Tròn trăm 59436,21 ; b) 59436,21 ≈ 59400 ; c) Tròn nghìn 107506 c) 107506 ≈ 107 000 A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Hoạt động 2: Viết phân số về dạng số thập phân và ngược lại (hoạt động nhóm, cá nhân) - Mục tiêu: Rèn kỹ năng nhận biết và viết phân số về dạng số thập phân và ngược lại - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Bài tập 68, 69, 70 sgk Hoạt động GV và HS Nội dung Bài 68/34 sgk GV chia lớp thành 2 nhóm thực hiện Nhóm 1: Tìm và viết các phân số về dạng số thập phân hữu hạn. Nhóm 1: Tìm và viết các phân số về dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn HS thảo luận tìm, giải thích và tính kết quả Đại diện 2 HS giải thích câu trả lời; 2 HS lên bảng làm câu b. GV nhân xét, đánh giá. Bài 69/34sgk

Bài 68/34sgk a) Các số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là: 5 -3 14 = 0,625 ; = - 0,15 ; = 0,4 8 20 35 Giải thích: Vì mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 b) Các số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn 4 15 -7 = 0,(36) ; = 0,6(81); = 0,58(3) 11 22 12 Giải thích: Vì mẫu chỉ có ước là 2 và 5 Bài 69/34sgk


GV yêu cầu cá nhân HS dùng máy tính bỏ túi thực a) 8,5 : 3 = 2,8(3) ; b) 18,7 : 6 = 3,11(6) hiện phép tính chia, rồi viết kết quả theo yêu cầu của c) 58 : 11 = 5,(27) ; d) 14,2:3,33 =4,(264) bài toán 1 HS lên bảng tính, HS dưới lớp làm vào vở. GV nhận xét, đánh giá. Bài 70 tr 35 SGK Bài 70/35sgk GV yêu cầu HS thực hiện: 32 8 −124 −31 0,32 = = ; -0,124 = = - Viết các số thập phân về dạng phân số 100 25 1000 250 - Rút gọn các phân số đó thành phân số tối giản 128 32 −312 −78 1,28 = = ; -3,12 = = 4 HS lên bảng thực hiện. 100 25 100 25 GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 3: Thực hiện phép tính, làm tròn số (hoạt động cặp đôi, nhóm) - Mục tiêu: Rèn kỹ năng tính toán và làm tròn số - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Bài tập 99 sbt, 77, 81 sgk Hoạt động GV và HS Nội dung Bài tập 99 tr 16 sbt: Viết các hỗn số sau Bài tập 99 tr 16 sbt 2 dưới dạng số thập phân chính xác đến 2 chữ số số a)1 = 1,666… ≈ 1,67 thập phân 3 2 1 3 1 a. 1 ; b. 5 ; c. 4 a) 5 7 = 5,1428… ≈ 5,14 3 7 11 3 Yêu cầu HS nêu cách thực hiện 4 = 4,2727… ≈ 4,27 HS thảo luận theo cặp tính, 3 HS lên bảng thực hiện 11 GV nhận xét, đánh giá. Bài 77 trang 37 sgk GV: Ghi đề bài lên bảng, yêu cầu: Bài 77 trang 37 sgk Làm tròn từng số rồi tính kết quả a) 495. 52 = 25000 HS thực hiện theo cặp, 3 HS lên bảng trình bày b) 82,36. 5,1 = 400 - GV nhận xét, đánh giá c) 6730 : 48 = 140 Bài 81 tr 38 sgk : GV: Ghi đề bài lên bảng, yêu cầu HS thực hiện theo Bài 81 tr 38 sgk nhóm: a) Cách 1: 14,61 – 7,15 + 3,2 ≈ 15 – 7 + 3 ≈ 11 Nhóm 1: Làm câu a Cách 2 : 14,61 – 7,15 + 3,2 ≈ 10,66 ≈ 11 Nhóm 2: làm câu b b) Cách 1 : 7,56 + 5,173 ≈ 8. 5 ≈ 40 Nhóm 3: Làm câu c Cách 2 : 7,56 + 5,173 ≈ 39,10788 ≈ 39 Đại diện 3 HS lên bảng trình bày c) Cách 1 : 73,95 : 14,2≈ 74 : 14 ≈ 5 GV nhận xét, đánh giá Cách 2 : 73,95 : 14,2 ≈ 5,2077 ≈ 5 D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Tính chỉ số BMI của mọi người theo sgk tr39 Bài tập về nhà 79, 80 trang 38 SGK,98,101, 104 trang 16,17 SBT * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: (M1) : Bài 68 sgk Câu 2: (M2) Bài 77, 81 sgk Câu 3: (M3) Bài 69, 70 sgk, 99sbt


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§11. §12. SỐ VÔ TỈ. SỐ THỰC I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Biết sự tồn tại của số thập phân vô hạn không tuần hoàn đó là số vô tỉ. Biết khái niệm căn bậc hai của một số không âm và biết sử dụng ký hiệu . Biết được số thực là tên gọi chung của số hữu tỉ và số vô tỉ ; Nhận biết sự tương ứng 1 – 1 giữa tập hợp R các số thực và tập hợp các điểm trên trục số, thứ tự của các số thực trên trục số. 2. Kĩ năng: Tìm được căn bậc hai của những số chính phương nhỏ. Biết dùng máy tính bỏ túi để tìm giá trị gần đúng của căn bậc hai của một số thực không âm. 3. Thái độ: Tập trung chú ý, tích cực học tập 4. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: tính toán, tư duy, tự học, GQVĐ, hợp tác, giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Tìm căn bậc hai của một số không âm. Tính toán trên tập hợp số thực. Biểu diễn số thực trên trục số II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, thước 2. Học sinh: SGK, thước, Máy tính bỏ túi 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Sự tồn tại của số vô Tìm và viết kí hiệu Số vô tỉ Tìm các căn bậc hai Dùng MTBT tính Khái niệm về căn tỉ. Định nghĩa căn về căn bậc hai của các số không căn bậc hai bậc hai bậc hai âm Số thực Nhận biết các tập Phân biệt các tập hợp Tìm ra các dạng số hợ p s ố số đã học. thực IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tính huống xuất phát - Mục tiêu: Kích thích HS tư duy đến một loại số mới - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: nhóm - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Tìm một số biết bình phương của nó Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2 Giao nhiệm vụ học tập:Hoạt động nhóm −3  9  2 2 2 2 1) 1 = 1 ; 3 = 9 ; (-3) = 9 ;   = − 3   4  2  1) Hãy tính: 12 ; 32 ; (-3)2 ;   2  2  2) a) x = 9 => x = 3 hoặc x = -3 2) Tìm x để a) x2 = 9, b) x2 = 2 b) x2 = 2 không tìm được x * ĐVĐ : Có số hữu tỉ nào bình phương bằng 2 không? Hôm nay ta sẽ giải quyết vấn đề đó B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2 : Số vô tỉ - Mục tiêu: Biết sự tồn tại của số thập phân vô hạn tuần hoàn và được gọi là số vô tỉ - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Tập hợp các số vô tỉ Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Nêu bài toán như sgk, vẽ hình 1. Số vô tỉ GV chuyển giao nhiệm vụ: Xét bài toán: sgk Giải ? Nhìn vào hình vẽ ta thấy SAEBF = 2SABF, Còn SABCD =


4SABF.Vậy SABCD = ? SAEBF= 12 = 1(m2) GV: Gọi x là độ dài AB. (x > 0). Hãy biểu thị diện tích hình SABCD = 2SAEBF vuông ABCD theo x = 2.1= 2(m2) HS quan sát hình vẽ trả lời các câu hỏi của GV. Gọi độ dài cạnh của hình vuông ABCD - Hãy tìm số hữu tỉ mà có bình phương bằng 2 là x. Ta có x2 = 2 HS: Không tìm được. Người ta đã tính được: x = GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức như sgk và giới 1,4142135623730950488016887… thiệu số thập phân vô hạn không tuần hoàn (số vô tỉ). - Số này là một số thập phân vô hạn ? Số vô tỉ là số như thế nào ? không tuần hoàn được gọi là số vô tỉ. ? Số vô tỉ khác số hữu tỉ như thế nào ? * Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số HS tìm hiểu sgk trả lời. thập phân vô hạn không tuần hoàn. GV nhận xét, đánh giá, kết luận về số vô tỉ Tập hợp số vô tỉ ký hiệu là I GV: Thông báo kí hiệu của tập hợp số vô tỉ. Hoạt động 3 : Khái niệm về Căn bậc hai - Mục tiêu: Biết khái niệm căn bậc hai của một số không âm - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Tìm căn bậc hai của một số không âm Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ: 2. Khái niệm về căn bậc hai 2 2 Nhận xét:  2   −2  - Tính 32 ; (-3)2,   ;   ; 02 32 = 9 ; (-3)2 = 9 3  3  Ta nói : 3 và -3 là các căn bậc hai của 9 GV: Ta nói rằng 3 và -3 là các căn bậc hai của 9. Định nghĩa: Căn bậc hai của một số a 2 −2 không âm là số x sao cho x2 = a H: và là căn bậc hai của số nào ? 3 3 Ví dụ: H: Số 0 có căn bậc hai là mấy ? -Căn bậc hai của 16 là 4 và -4 -Vậy thê nào là căn bậc hai của một số a không âm ? 9 3 3 -Căn bậc hai của là và HS thảo luận theo cặp thực hiện nhiệm vụ 25 5 5 GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức về đ.n căn bậc hai * Số dương a có đúng hai căn bậc hai là 9 - Yêu cầu: Tìm các căn bậc hai của : 16 ; hai số đối nhau: Số dương kí hiệu là a 25 và số âm kí hiệu là − a . Số 0 có đúng GV: Thông báo về các căn bậc hai của 1 số dương a. một căn bậc hai là chính số 0, ta viết chú ý không được viết 4 = ± 2 0 = 0. Vì vế trái 4 là ký hiệu chỉ cho căn dương của 4 Ví dụ: 16 = 4 ; - 16 = -4 - Yêu cầu HS làm ?2. ?2 Viết các căn bậc hai: Cá nhân HS làm ?2, 1 HS lên bảng thực hiện GV nhận xét, đánh giá 3, 10, 25 Họat động 2: Số thực - Mục tiêu: Nhận biết tập hợp số thực, biết cách so sánh hai số thực. Biết cách biểu diễn số thực trên trục số - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Tập hợp số thực và cách kí hiệu, so sánh các số thực, mô tả được Trục số thực, biểu diễn số thực trên trục số Họat động của GV và HS Nội dung GV giới thiệu tất cả các số kể trên gọi 3. Số thực. Biểu diễn số thực trên trục số chung là số thực. a. Số thực H: Số thực bao gồm các số nào ? Số hữu tỉ và số vô tỉ gọi chung là số thực. 3 - Làm ?1 theo cặp Ví d ụ : 1 ; -2 ; ; 0,75 ; 1, 2(3) ; 2,151617… ; 3 , ….. là - Hãy nêu các trường hợp có thể xảy ra khi 4


so sánh hai số a và b. - Làm ? 2 thao cặp Cá nhân HS tìm hiểu, trả lời các câu hỏi Thảo luận theo cặp trả lời ?1, ?2 GV nhận xét, đánh giá , kết luận: - Giới thiệu tập hợp số thực và cách kí hiệu tập hợp. - Nêu các trường hợp có thể xảy ra khi so sánh hai số a và b. GV giới thiệu quan hệ giữa a, b và các căn bậc hai của chúng.

các số thực. Tập hợp các số thực gọi ký hiệu là R Tập N, I, Q, Z là tập con của R ?1 Cách viết x ∈ R cho ta biết x có thể là số vô tỉ, cũng có thể là số hữu tỉ * So sánh hai số thực tương tự như so sánh hai số hữu tỉ. Ví dụ: 0,3192< 0,32(5) ?2 So sánh các số thực a) 2,(35) = 2,353535… nên 2,3535 < 2,3636… -7 b. = - 0,636363… = - 0,(63) 11 * Với a, b > 0 nếu a > b ⇒ a > b b. Biểu diễn số thực trên trục số: Sgk - Mỗi số thực được biểu diễn bởi 1 điểm trên trục - Ngược lại mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực. Kết luận : Các điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số * Chú ý : Sgk

GV chuyển giao nhiệm vụ: - Hãy biểu diến một số hữu tỉ trên trục số, trình bày cách biểu diễn. Tương tự số vô tỉ 2 thì biểu diễn như thế nào ? HS tìm hiểu SGK, thực hiện nhiệm vụ GV nhận xét, đánh giá, kết luận cách biểu diễn số thực trên trục số và giới thiệu trục số thực. C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Hoạt động 4 : Bài tập - Mục tiêu: Biết cách tìm căn bậc hai của một số không âm - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Tìm được căn bậc hai và giải thích cách làm Hoạt động của GV và HS Nội dung * Bài tập: Các kết quả sau đúng hay sai ? 3. Bài tập: Chọn câu đúng, sai: 4 2 a. Đúng , b. Sai a. 36 = 6 ; b. (-3)2 = -3: c. - 0.01 = -0,1; d. = c. Đúng , d. Đúng 25 5 Bài 82/41sgk HS thảo luận theo cặp trả lời. a) Vì 52 = 25 nên 25 = 5 GV nhận xét, đánh giá * Làm bài tập 82/41sgk. b) Vì 72 = 49 nên 49 = 7 + Yêu cầu HS xem bài giải mẫu làm tương tự c) Vì 12 = 1 nên 1 = 1 Gọi 2 HS lên bảng làm, mỗi em làm 2 câu. 2 4 2 4 2 GV nhận xét, đánh giá d) Vì   = nên = 9 3 3 9 GV nhận xét, đánh giá GV chuyển giao nhiệm vụ: Bài 87/44sgk Thảo luận theo cặp làm các bài tập 87, 88, 89 SGK. 3 ∈ Q, 3 ∈ R, 3 ∉ I, -2,53 ∈ Q ; 0,2(35) HS thảo luận làm bài ∉ I , N ⊂ Z, I ⊂ R Bài 88/44sgk - 1 HS lên bảng làm bài 87 a) Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc số - 1 HS đứng tại chỗ trả lời bài 88 vô tỉ. GV nhận xét, đánh giá b) Nếu b là số vô tỉ thì b được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Học thuộc định nghĩa căn bậc hai và cách kí hiệu, phân biệt số hữu tỉ và số vô tỉ. BTVN 83, 84 trang 41,42 SGK,106 107,110,114 trang 18,19 SBT BTVN : 90, 91, 92 tr 45 sgk Bài 117, 118 tr 20 sbt


Ôn lại các tập hợp số đã học; các tính chất


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Luyện tập các phép tính về số thực. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng so sánh, thực hiện các phép tính. 3. Thái độ: Tập trung, tự giác, tích cực làm bài 4. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: NL tính toán, NL tư duy, NL tự học, NL GQVĐ - Năng lực chuyên biệt: So sánh các số thực, thực hiện các phép tính. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK 2. Học sinh: SGK, Ôn lại các tính chất của các phép tính đã học 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Số thực So sánh hai số So sánh nhiều số Tính giá trị của biểu thức. Giải Giải bài toán tìm thực thực bài toán tìm x x III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tính huống xuất phát - Mục tiêu: Kích thích HS tư duy đến một loại số mới - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Dự đoán tập hợp số mới từ các số đã học Họat động của GV Họat động của HS - Số tự nhiên: 1; 2; 3; 4;..... GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Hãy cho ví dụ về số tự nhiên, số nguyên âm, phân số, số - Số nguyên:.....; -1; -2; -3; 1; 2; 3; 4;..... 3 thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, số vô tỉ, - Số hữu tỉ:...... 1 ; -2 ; ; 0,75; 1, 2(3) ...... căn bậc hai của 1 số. 4 * GV: Tất cả các tập hợp số đó hợp thành tập hợp số mới, - Số vô tỉ: 2,151617… ; 3 , ….. Em hãy dự đoán xem đó là tập hợp nào ? - Dự đoán câu trả lời về tập hợp số mới Bài hôm nay ta sẽ tìm hiểu B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Hoạt động 1 : So sánh hai số thực - Mục tiêu: Biết cách so sánh các số thực - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Hs so sánh được hai số thực Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 91/45SGK Bài 91/45SGK a) -3,02 < -3,01; b) -7,508 > -7,513 - Cá nhân thực hiện, 4 HS lên bảng thực hiện c) -0,49854 < -0,49826 ; GV nhận xét, đánh giá d) -1,90765 < -1,892 Bài 92 trang 45 SGK Bài 92 / 45 SGK -Gợi ý: Viết về dạng số thập phân rồi so sánh. −1 a) - 3,2 < - 1,5 < < 0 < 1 < 7,4 - HS thảo luận theo nhóm, đại diện 2 HS lên bảng 2 thực hiện. b)0< 1 <1<-1,5<-3,2<7,4 GV nhận xét, đánh giá −2


Hoạt động 2 : Tính giá trị của biểu thức - Mục tiêu: Biết cách nhóm các sổ hạng thích hợp để tính nhanh - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Hs tính được giá trị của biểu thức trên tập hợp số thực Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 120 / 20 SBT Bài 120 trang 20 SBT: Tính bằng cách A = (-5,85) +{[+41,3 + (+5)] + (+0,85) hợp lý nhất = - 5,85 + 41,3 + 5 + 0,85= (-5,85 + 5 + 0,85) + 41,3 = 41,3 GV: Ghi đề bài lên bảng, B = (-87,5) + {(+87,5) + [(+ 3,8) + (-0,8)]} - Hãy nêu cách thực hiện = -8,75 +8,75 + 3,8 – 0,8 = ( -8,75 + 8,75 ) + ( 3,8 – 0,8 )= 3 - HS thảo luận nhóm thực hiện. C = [( + 9,5 ) + ( -13 )] + [ ( -5) + ( +8,5)] Đại diện nhóm lên bảng trình bày = 9,5 – 13 –5 + 8,5 = (9,5 + 8,5 ) + ( - 13 – 5 ) = 18 – 18 = 0 GV: Theo dõi và sửa bài cho từng nhóm - Chốt lại cách làm Hoạt động 3 : Tìm x Mục tiêu: Biết cách giải bài toán tìm x - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Hs làm được bài toán tìm x trên tập hợp số thực Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 93 /45 sgk: Tìm x Bài 93 tr 45 sgk a) 3,2x + (-1,2)x + 2,7 = - 4,9 GV: Ghi đề lên bảng (3,2 – 1,2)x = -4,9 – 2,7 - Hãy nêu thứ tự thực hiện. 2x = - 7,6 - Thảo luận theo cặp trình bày x = – 3,8 Gợi ý: Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với b) –5,6x + 2,9x – 3,86 = - 9,8 phép cộng và trừ để nhóm các số hạng chứa x (-5,6 + 2,9)x = - 9,8 + 3,86 + Áp dụng quy tắc chuyển vế -2,7x = - 5,94 + Tìm x x = 2,2 2 HS lên bảng trình bày. Bài 126 tr 21 sbt : Tìm x, biết GV nhận xét, đánh giá a) 3.(10x) = 111 Bài 126 tr 21 sbt : Tìm x biết 10x = 111 : 3 = 37 GV: Ghi đề lên bảng x = 37 : 10 = 3,7 - HS nêu các bước thực hiện b) 3. (10 + x ) = 111 Cá nhân HS thực hiện. 10 + x = 111 : 3 = 37 2 HS lên bảng trình bày x = 37 - 10 = 27 GV nhận xét, đánh giá D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các dạng bài tập đã giải - Làm các bài tập 95 tr 45 sgk, 96, 97 101 tr 48, 49 sbt - Chuẩn bị ôn tập chương I: Làm 5 câu hỏi ôn tập chương I tr 46 sgk * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: (M1) : Bài 91SGK Câu 2: (M2) Bài 92 sgk Câu 3: (M3) Baøi 120, 126sbt Câu 4: (M4) Bài 95 sgk


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hệ thống các kiến thức về các tập hợp số và tính chất các phép tính. Ôn tập số hữu tỉ, qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, qui tắc các phép toán trong Q 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong R nhanh và hợp lý. 3. Thái độ: Tập trung, tự giác, tích cực làm bài 4. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: NL tính toán, NL tư duy, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt: NL thực hiện phép tính, tính nhanh, tìm x II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK 2. Học sinh: SGK, Làm 10 câu hỏi phần ôn tập chương I 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Ôn tập Hệ thống các kiến thức Tính nhanh Tính giá trị của biểu thức. Tìm x dưới dấu chương I trong chương I. Giải bài toán tìm x giá trị tuyệt đối III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tính huống xuất phát - Mục tiêu: Ôn tập hệ thống kiến thức trong chương I - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Hs trả lời được các câu hỏi ôn tập Họat động của GV Họat động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: I. Ôn tập - Cá nhân HS lần lượt trình bày các câu hỏi phần ôn tập N⊂Z ;Z⊂ Q ; Q⊂ R ;I⊂ R chương I. Q∪I= R, Q∩I=∅ GV nhận xét, đánh giá, chốt lại các kiến thức cơ bản đã học 1. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số trong chương 2. Các phép toán về số hữu tỉ. 3. Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ. x nếu x ≥ 0 x = - x nếu x < 0 4. Các công thức về lũy thừa của một số hữu tỉ. 5. Tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 6. Số vô tỉ. Căn bậc hai của một số không âm. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. ÔN TẬP – LUYỆN TẬP Hoạt động 2 : Luỵên tập - Mục tiêu: Củng cố kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tìm x - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm, cặp đôi - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Giải các bài tập tính giá trị của biểu thức, tìm x


Hoạt động của GV và HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 1:Thực hiện phép tính 4 5 -4 16 + + 0,5 + a) 1 21 23 21 23 3 1 3 1 b) . 19 - . 33 7 3 7 3 1 -5 1 -5 c) 15 : - 25 : 4 7 4 7 GV: Ghi đề bài - Hãy nêu cách thực hiện HS thảo luận nhóm trình bày Đại diện 3 HS lên bảng thực hiện GV: Nhận xét, đánh giá

Nội dung II. Bài tập Bài 1: Thực hiện phép tính 4 5 -4 16 + + 0,5 + a) 1 21 23 21 23 16   4 4   5 = 1 + +  + 0,5  23 23   21 21  =1 +1 + 6,5 = 2,5 3 3 1 b) . 19 - . 33 7 7 3 3 1 1 3 = 19 − 33  = .(−14) = −6 7 3 3 7 1 -5 1 -5 c) 15 : - 25 : 4 7 4 7 1  −5 −7  1 = 15 − 25  : = (−10). = 14 Bài 97/49 SGK 4 7 5  4 GV: Ghi đề lên bảng Bài 97/ 49 SGK:Tính nhanh : - Hãy nêu cách thực hiện a)(-6,37.0,4).2,5) = -6,37. (0,4.2,5) Cá nhân HS thực hiện. = -6,37.1 = -6,37 Hai HS lên bảng trình bày b) (-0,125). (-5,3).8 = (-0,125.8 ). (-5,3) GV: Nhận xét, đánh giá = -1. (-5,3) = 5,3 Bài 98 /49 SGK GV: Ghi đề bài, yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm Bài 98 /49 SGK: Tìm y 3 31 2 3 −4 cách giải. b) y : = -1 c)1 . y + = 8 33 GV kiểm tra các nhóm 5 7 5 −64 8 2 HS lên bảng giải. 7 −4 3 −43 y= ⋅ y= − = GV: Nhận xét, đánh giá 33 3 5 5 7 35 −8 −43 7 −43 5 −43 y= y= : = . = 11 35 5 35 7 49 Bài 101 tr 49 sgk Bài 101 tr 49 sgk: Tìm x, biết GV: Ghi đề bài, hướng dẫn cách giải, yêu cầu HS a) x = 2,5 ⇒ x = ± 2,5 thảo luận nhóm làm bài. HS: Thảo luận nhóm tìm kết quả, đại diện nhóm lên b) x = -1,2 ⇒ không có giá trị nào của x. c) x + 0,573 = 2 bảng trình bày. x = 2- 0,573 = 1,427 GV: Nhận xét, sửa sai (nếu có). ⇒ x = ± 1,427 1 1 d) x +  -4 = -1 ⇒ x +  = 3 3 3 1 8  1  x + 3 = 3 x = 3 − 3 = 3 ⇒ ⇒  x + 1 = −3  x = −3 − 1 = − 10  3  3 3 D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn lại các kiến thức đã ôn tập. Bài tập 99,100,102 trang 49,50 sgk - Bài 133,140, 141, trang 22, 23 SBT * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: (M1) : Trả lời câu hỏi ôn tập chương Câu 2: (M2) Bài 97 sgk Câu 3: (M3) Baøi 96 sgk Câu 4: (M4) Bài 101 sgk


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Củng cố các quy tắc thực hiện phép tính, tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng thực hiện phép tính, tìm số chưa biết, tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của chúng 3. Thái độ: Tập trung, tự giác, tích cực làm bài 4. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: tính toán, tư duy, tự học, GQVĐ, sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt: Thực hiện phép tính, tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của chúng. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK 2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã ôn ở tiết trước 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Ôn tập chương I (tt) Thứ tự thực hiện Tìm x Tính giá trị của Giải bài toán thực phép tính. biểu thức. tế. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. ÔN TẬP – LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Tính giá trị của biểu thức Mục tiêu: Củng cố thứ tự thực hiện và các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số số thực Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm Phương tiện dạy học: sgk Sản phẩm: Làm bài tập 99, 105 sgk Hoạt động GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 99/49sgk Bài 99 / 49 SGK 3 1  1  P =  −0, 5 −  : ( −3) + −  −  : ( −2 ) GV: Ghi đề bài lên bảng, chia lớp thành 2 nhóm 5 3  6  Nhóm 1: Tính P 1  1  1  1 3 Nhóm 2: Tính Q =  − −  : ( −3 ) + −  −  .  −  3  6  2 HS thảo luận, trình bày  2 5 GV theo dõi, hướng dẫn:  11   1  1 1 =  −  . −  + − + Biến đổi hỗn số, số thập phân về dạng phân số  10   3  3 12 + Xét xem thứ tự thực hiện thế nào. 11 1 1 22 + 20 − 5 37 - 2 HS lên bảng trình bày = + − = = 30 3 12 60 60 GV: Nhận xét, đánh giá 5 2  2  4  1 Q=  - 1,008  : :  3 - 6  ⋅ 2 9 17   25  7  4

Bài 105 tr 50 sgk GV ghi đề bài lên bảng - Gọi 2 hs lên bảng thực hiện. GV: Nhận xét, đánh giá

 13 59  36   2 126  4 =   : 7 :  −  .   25 125   4 9  17  29 −116 7  −119 36  −29.7 : (−7) = ⋅ : ⋅ = 125 125 125 4  36 17  Bài 105 tr 50 sgk: Tính giá trị của các biểu thức : a) 0.01 - 0.25 = – 0,1 – 0,5 = - 0,4 1 1 b) 0,5 100 = 0,5.10 - = 5 – 0,5 = 4,5 4 2


Hoạt động 2: Tìm số chưa biết Mục tiêu: Củng cố tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi Phương tiện dạy học: sgk Sản phẩm: Vận dụng được tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để giải toán GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 133 tr 22 sbt Bài 133/ 22 sbt: Tìm x −2,14.(−3,12) a. x = = 5,564 a. x : - 2,14 = - 3,12 : 1,2 1, 2 2 1 8 −3 25 −4 12 −48 b. 2 : x = 2 : ( - 0,06) b. x = . : = ⋅ = 3 2 3 50 12 25 25 625 - Nhắc lại cách tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức. HS thảo luận theo cặp làm bài Gọi 2 HS lên giải Bài 81 tr 14sbt: Tìm a, b, c biết GV: Nhận xét, đánh giá a b a b b c b c Bài 81 tr 14sbt: Tìm a, b, c biết : = ⇒ = ; = ⇒ = 2 3 10 15 5 4 15 12 a b b c = ; = và a + b + c = - 49 a b c a −b+c −49 2 3 5 4 ⇒ = = = = = -7 10 15 12 10 − 15 + 12 7 GV ghi đề bài, hướng dẫn cách làm: a ? Có nhận xét gì về các tỉ số đã cho ? = -7 ⇒ a = -7.10 = -70 Vậ y 10 ? Có thể biến đổi thành dãy 3 tỉ số bằng nhau được b không ? = -7 ⇒ b = -7. 15 = - 105 HS thảo luận theo cặp làm bài 15 1 HS lên bảng giải c = -7 ⇒ c = -7. 12 = -84 GV: Nhận xét, đánh giá 12 D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 3: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của chúng. (hoạt động cá nhân, cặp đôi) - Mục tiêu: Củng cố tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Sản phẩm: Làm bài tập 103 sgk NLHT: Sử dụng ngôn ngữ, vận dụng vào bài toán thực tế, GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 103/50sgk Gọi số tiền lãi của hai tổ là a và b. Ta có: Bài 103/50sgk - Gọi HS đọc đề bài a 3 a b = ⇔ = và a + b = 12 800 000 GV: Nếu gọi số lãi của hai tổ là a và b thì ta sẽ có các b 5 3 5 đẳng thức nào thể hiện nội dung bài toán ? Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: HS: Lập tỉ lệ thức rồi giải tìm a và b a b a + b 12800000 = = = = 1600000 1 HS lên bảng giải 3 5 3+ 5 8 GV: Nhận xét, đánh giá a ⇒ = 1600000 ⇒ a = 4800000 3 b = 1600000 ⇒ b = 8000000 5 Vậy hai tổ được chia số lãi lần lượt là: 4800000 đồng; 8000000 đồng. E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn kĩ các kiến thức đã học, xem lại các bài tập đã giải - Tiết sau kiểm tra 1 tiết. * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: (M2) Bài 133 sbt Câu 2: (M3) Baøi 99, 105 sgk, 81sbt Câu 3: (M4) Bài 103 sgk


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG II : HÀM SỐ – ĐỒ THỊ §1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN

I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Nhớ được định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. 2. Kĩ năng : Viết công thức liên hệ giữa hai đại lượng có tỉ lệ thuận, tìm được hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận. 3. Thái độ: Có ý thức tập trung chú ý, tích cực xây dựng bài 4. Nội dung trọng tâm: Công thức liên hệ và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán, NL hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Viết công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm hệ số tỉ lệ, giá trị của đại lượng tương ứng. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Thước thẳng, bài soạn, SGK 2. Học sinh: SGK, thước thẳng 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung (M1) (M2) (M3) (M4) Đại lượng Định nghĩa và tính Viết được công thức liên Tìm được giá trị Nhận biết được hai đại tỉ lệ thuận chất của hai đại hệ và tìm được hệ số tỉ lệ của y và mối liên lượng có tỉ lệ thuận với lượng tỉ lệ thuận hệ giữa x và y nhau hay không IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: Hoạt động 1: Tình huống xuất phát - Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại kiến thức đã học về hai đại lượng tỉ lệ thuận, bước đầu suy luận được mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Lấy được ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ thuận trong thực tế Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Hai đại lượng tỉ lệ thuận là hai đại lượng - Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận ? mà khi đại lượng này tăng thì đại lượng kia - Hãy lấy ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ thuận mà em biết cũng tăng và ngược lại - Có cách nào để mô tả ngắn gọn hai đại lượng tỉ lệ thuận ? - Ví dụ: Quãng đường đi được tỉ lệ thuận Bài hôm nay ta sẽ tìm hiểu cách mô tả đó. với vận tốc của chuyển động Dự đoán câu trả lời. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Họat động 2 : Định nghĩa - Mục tiêu: Giúp HS nhớ định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận, hệ số tỉ lệ của đại lượng tỉ lệ thuận. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1) Định nghĩa: Đọc và làm ?1 ?1 a. Quãng đường đi được S ( km ) theo thời gian t ( h) a. S = 15 t và vận tốc v = 15 km /h tính theo công thức nào ? b. m = D . V ⇒ m = 7800V b. Khối lượng m (kg) theo V (m3) và D (kg / m3) tính • Định nghĩa: sgk theo công thức nào ?


Em hãy rút ra sự giống nhau của 2 công thức trên ? GV: Nếu ta kí hiệu chung cho quãng đường và khối −3 lượng là y, còn vận tốc và thể tích kí hiệu chung là x, ?2 y tỉ lệ thuận với x theo hệ số 5 các số đã biết kí hiệu là k thì công thức liên hệ giữa −3 −5 Nên ta có y = x => x = y. hai đại lượng trong ?1 có chung công thức nào ? 5 3 HS tìm hiểu, trả lời −5 GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số 3 - Yêu cầu HS làm ? 2 sgk Chú ý: N ế u y t ỉ l ệ thu ậ n v ớ i x theo h ệ số tỉ lệ là k HS dựa vào định nghĩa làm ?2, trả lời GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức rút ra chú ý thì x sẽ tỉ lệ thuận với y theo hệ số là 1 k như sgk ?3 . Khối lượng của các khủng long ở các cột b, c, - Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?3 d lần lượt là: 8tấn, 50tấn, 30tấn. Đại diện nhóm trả lời GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức Họat động 3 : Tính chất - Mục tiêu: Giúp HS biết các tính chất liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Tìm tỉ số giữa các giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2) Tính chất - Yêu cầu HS làm ?4 ?4 a) Vì y tỉ lệ thuận với x nên y = k x - HS dựa vào định nghĩa thảo luận theo cặp làm ⇒k= y:x= 6:3=2 ?4. b) y2 = 2.4 = 8 ; y3 = 2.5 = 10 ; Đại diện HS trả lời y4 = 6.2 = 12 GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức rút ra y1 y2 y3 y4 c) = = = =2 tính chất. x1 x2 x3 x4 * Tính chất: sgk C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Hoạt động 4: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố định nghĩa và tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Làm bài tập 1; 2/ 53, 54 sgk GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài1/53sgk Làm bài 1 sgk a)Vì y và x là hai 2 đại lượng tỉ lệ thuận Cá nhân HS dựa vào định nghĩa làm bài y 2 nên y = kx ⇒ k = = 1 HS lên bảng làm x 3 GV nhận xét, đánh giá 2 b) y = x - GV hướng dẫn cách làm 3 Làm bài 2 sgk 2 c) Với x = 9 ⇒ y = ⋅ 9 = 6 3 2 Với x = 15 ⇒ y = . 15 = 10 3 HS thảo luận theo cặp làm bài 2 Bài 2 / 54 SGK Đại diện 1HS lên bảng trình bày x -3 -1 1 2 5 GV nhận xét, đánh giá y 6 2 -2 -4 -10 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG


E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học kỹ định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. - BTVN : 3 , 4 sgk/54 * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận ? Hai đại lượng tỉ lệ thuận có tính chất gì ? (M1) Câu 2: ?2 SGK (M2) Câu 3: ?3, ?4, bài 1, 2 /53, 54SGK (M3) Câu 4: Bài 3/54 SGK (M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy: §2. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN

I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Biết cách làm các bài toán cơ bản về hai đại lượng tỉ lệ thuận. 2. Kĩ năng: Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận 3. Thái độ: Có ý thức tập trung chú ý, tích cực tìm hiểu bài 4. Nội dung trọng tâm: Cách giải bài toán về hai đại lượng tỉ lệ thuận 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán, NL hợp tác, NL sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Giải bài toán chia phần theo tỉ lệ thuận II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Thước thẳng, bài soạn, SGK. 2. Học sinh: SGK, thước thẳng, học thuộc định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung (M1) (M2) (M3) (M4) Một số bài Mối quan hệ giữa Cách giải bài toán Giải bài toán về hai đại Giải bài toán thực tế toán về đại các đại lượng về đại lượng tỉ lệ lượng tỉ lệ thuận lượng tỉ lệ trong bài toán thuận Giải bài toán chia phần thuận theo tỉ lệ thuận IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án - Phát biểu định nghĩa và tính chất của hai - Phát biểu định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ đại lượng tỉ lệ thuận (4đ) thuận như sgk/52, 53 Làm bài 3/54 sgk (6đ) Bài 3/54sgk V 1 2 3 4 5 m 7,8 15,6 23,4 31,2 39 7,8 7,8 7,8 7,8 7,8 m V b) Hai đại lượng m và V tỉ lệ thuận với nhau vì tỉ số giữa hai giá trị tương ứng luôn không đổi A. KHỞI ĐỘNG: Hoạt động 1: Tình huống xuất phát - Mục tiêu: Giúp HS tư duy đến mối quan hệ giữa đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất dãy tỉ số bằng nhau. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Nêu mối quan hệ giữa đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất dãy tỉ số bằng nhau Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Tổng ba góc của một tam giác bằng bao nhiêu ? - Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 A B C - Ta nói các góc của tam giác tỉ lệ thuận với các số 1, , - Nếu ∆ABC có = = thì mỗi góc A, B 2, 3 1 2 3 - Dựa vào tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tính có quan hệ gì với các số 1, 2, 3? Tính như thế C nào ? Hôm nay ta sẽ xét một số bài toán về hai đại lượng tỉ lệ thuận. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động 2: Bài toán 1


- Mục tiêu: Giúp HS biết cách giải bài toán chia hai phần tỉ lệ thuận - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Giải bài toán 1 và bài toán ở ?1 sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1) Bài toán 1: - Gọi HS đọc bài toán 1 Gọi khối kượng của hai thanh chì tương ứng là m1, ? Khối lượng và thể tích của chì là hai đại lượng m2 như thế nào ? m1 m2 = và m2 – m 1 = 56,5 (g) HS: Hai đại lượng tỉ lệ thuận 12 17 H: Nếu gọi m1 và m2 lần lượt là khối lượng của 2 m m m − m1 56.5 Ta có : 1 = 2 = 2 = = 11,3 thanh chì thì chúng có quan hệ gì với nhau và 12 17 17 − 12 5 quan hệ thế nào với các thể tích ? Vậy : m1 = 11,3 .12 = 135,6 HS: Dựa vào bài toán lập mối quan hệ giữa m1 và m2 = 11,3 . 17 = 192,1 m2 và với thể tích Vậy: Hai thanh chì có khối lượng là 135,6g và 192,1g H: Vậy làm thế nào để tìm m1 và m2 ? HS: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để ?1 Gọi khối kượng của hai thanh kim loại tương ứng là m1, m2 tính m1 và m2 Vì m và V là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên : Yêu cầu HS làm ?1 tương tự m1 m2 m1 + m2 222.5 1 HS lên bảng giải = = = = 8,9 10 15 10 + 15 25 GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức GV nhấn mạnh bài toán ?1 người ta có thể phát Vậy m1 = 8,9 .10 = 89 ; biểu thành: chia 222,5 thành 2 phần tỉ lệ thức với m2 = 15.8,9 = 133,5 10 và 15 Trả lời: Hai thanh kim loại có khối lượng là 89g và 133,5g Hoạt động 3 : Bài toán 2 (hoạt động nhóm, cá nhân) - Mục tiêu: Giúp HS biết cách giải bài toán chia ba phần tỉ lệ thuận - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Giải bài toán 2 Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2) Bài toán 2: Gọi HS đọc bài toán 2 , C Gọi số đo các góc của ∆ABC là A, B Yêu cầu HS Hoạt động theo nhóm. C +C 1800 A B A+ B HS: Thảo luận nhóm làm bài toán 2 = = 300 Ta có: = = = 1 2 3 1 + 2 + 3 6 - Đại diện 1 HS lên bảng giải. GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức ⇒ A = 1 . 300 = 300 = 2 . 300 = 600 ⇒ B = 3 . 300 = 900 ⇒ C

C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Hoạt động 4: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố định nghĩa và tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Hs xác định được đại lượng tỉ lệ thuận dựa vào tính chất, tính toán các đại lượng GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 5/55sgk Làm bài 5/ 55 SGK a) x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận GV chia lớp thành 2 nhóm HS thực hiện y1 y2 vì = =…= 9 HS: Áp dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận x1 x2 để giải


- 2 HS lên bảng giải GV nhận xét, đánh giá Làm bài 6 tr 55 sgk GV hướng dẫn a) 1 m dây nặng 25 gr x m dây nặng y gr Vì khối lượng và chiều dài tỉ lệ thuận, từ đó suy ra công thức biểu diễn b) 1 m dây nặng 25 gr x m dây nặng 4500 gr HS: Lập tỉ lệ thức và tìm x.

b) x và y là hai đại lượng không tỉ lệ thuận 12 24 60 72 90 = = = ≠ vì 1 2 5 6 9 Bài 6/55sgk a)1 m dây nặng 25g, x (m) dây nặng y (g) Vì khối lượng và chiều dài tỉ lệ thuận nên 1 x = => y = 25 x 25 y b)1m dây nặng 25g, x(m) dây nặng 4500 g 1 x Có = ⇒ x = 4500 : 25 = 180 m 25 4500 Vậy cuộn dây dài 180m.

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại hai bài toán đã giải - BTVN : 7 ,8,11 tr 56 sgk , 8 ,10 , 11 , 12 tr 44 SBT * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: ?1 (M2) Câu 2: ?2, bài 5/55 SGK (M3) Câu 3: bài 6 /55SGK (M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa và tính chất của hai đại lượng TLT, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 2. Kĩ năng: Biết giải các bài toán về hai đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán. Thông qua giờ học hs được biết thêm về nhiều bài toán liên quan đến thực tế. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, tư duy, tính toán, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: vận dụng kiến thức thực tế, giải bài toán chia tỉ lệ II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Thước thẳng, bài soạn, SGK. 2. Học sinh: SGK, thước thẳng, học thuộc định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nội dung (M1) (M2) (M3) Mối quan hệ giữa các đại Cách giải bài toán về đại Giải bài toán thực tế về hai Luyện tập đại lượng tỉ lệ thuận lượng trong bài toán lượng tỉ lệ thuận IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Củng cố kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất của nó - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Giải các bài tập trang 56 SGK Câu hỏi Đáp án - Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận như sgk/53 thuận (5 đ) - Phát biểu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau như sgk/28 - Phát biểu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 5đ B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG - Mục tiêu: Rèn kỹ năng giải bài toán về hai đại lượng tỉ lệ thuận và áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Hs vận dụng được kiến thức thực tế, giải bài toán chia tỉ lệ Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 7/56 SGK Gọi x là lượng đường cần thiết cho 2,5 kg dâu. Bài 7/56 SGK HS đọc bài toán Vì lượng đường tỉ lệ với lượng dâu nên ta có: GV hướng dẫn HS tóm tắt, lập tỉ lệ thức 2 3 2, 5.3 = ⇒x= = 3, 75 Tính KL đường 2, 5 x 2 - 1HS làm bài trên bảng. Vậy ý kiến của Hạnh đúng GV hướng dẫn HS dưới lớp cùng làm GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức Bài 8/56 SGK Bài 8/56 SGK - HS đọc đề , trả lời câu hỏi Gọi số cây trồng được của các lớp 7A, 7B, 7C theo thứ - Bài cho biết gì ? y/cầu tìm gì ? tự : x cây, y cây, z cây - Muốn tìm được số cây của các lớp hãy viết dãy Theo bài ra ta có: tỉ số bằng nhau. x y z và x + y + z = 24 = = - Nếu gọi số cây trồng được của các lớp 7A,7B, 32 28 36


7C là x, y, z ta có tỉ lệ thức nào? GV: Hãy áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tính số cây trồng được của ba lớp. 1 HS lên bảng làm GV hướng dẫn HS dưới lớp cùng làm GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức

Bài 9/56 SGK 1 HS đọc đề bài GV : Tương tự bài 8 cần xác định + Đề bài cho gì? + Yêu cầu tìm gì? + Aùp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau 1 HS lên làm, hs dưới lớp theo dõi và nhận xét GV: Nhận xét, sửa sai (nếu có)

Bài 10/56 SGK. HS đọc bài toán GV: Gọi a, b, c là 3 cạnh Thì có dãy tỉ số nào? Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau tính a,b,c HS trình bày bài. GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có: x y z x+ y+z 24 1 = = = = = 32 28 36 32 + 28 + 36 96 4 x 1 32 ⇒ = ⇒x= =8 32 4 4 y 1 28 = ⇒y= =7 28 4 4 z 1 36 = ⇒z= =9 36 4 4 Vậy số cây của ba lớp trồng được lần lượt là: 8 cây, 7 cây, 9cây. Bài 9/56 SGK Gọi KL của niken, kẽm, đồng lần lượt là x (kg), y (kg), x y z z (kg). Theo bài ta có: = = 3 4 13 Và x + y + z = 150 Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có: x y z x + y + z 150 = = = = = 7,5 3 4 13 3 + 4 + 13 20 x = 7, 5 ⇒ x = 22,5 3 y => = 7,5 ⇒ y = 4.7,5 = 30 4 z = 7,5 ⇒ z = 97,5 13 Vậy cần 22,5 kg Niken, 30 kg Kẽm, 97,5 kg Đồng để sản xuất 150 kg đồng bạch. Bài 10/56 SGK. Goị 3 cạnh của tam giác thứ tự là a, b, c a b c a + b + c 45 Theo bài ra : = = = = =5 2 3 4 2+3+ 4 9 a = 2.5 = 10  ⇒ b = 3.5 = 15 c = 4.5 = 20  Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác là 10cm, 15cm, 20cm

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ghi nhớ các bước giải bài toán về hai đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. - Bài tập 11 SGK , 10, 12, 13 SBT. * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Bài 7/56 SGK (M2) Câu 2: Bài 8, 9, 10/56 SGK (M3)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§3. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết công thức biểu thị mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch - Nắm được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không. - Chỉ ra được hệ số tỉ lệ khi biết công thức. - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ dựa vào hai giá trị tương ứng, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và 1 giá trị của đại lượng kia. 3. Thái độ: Có ý thức tập trung, tích cực 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, sáng tạo, tính toán, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Xác định hệ số, viết công thức liên hệ và tính giá trị của hai đại lượng tỉ lệ nghịch II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Thước thẳng, bài soạn, SGK. 2. Học sinh: SGK, thước thẳng, tìm ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ nghịch trong thực tế. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nội dung (M1) (M2) (M3) Đại lượng tỉ Định nghĩa, tính chất của Chỉ ra hệ số của hai Tìm hệ số, viết công thức liên hệ, tìm lệ nghịch hai đại lượng tỉ lệ nghịch đại lượng tỉ lệ nghịch giá trị của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Nhớ lại kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ nghịch đã học, suy nghĩ tới cách biểu diễn mối quan hệ giữa chúng. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Lấy được ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ nghịch Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Ví dụ: - Hãy lấy ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ nghịch mà - Hai cạnh của hình chữ nhật có diện tích không đổi em biết. - Vận tốc và thời gian của chuyển động trên cùng - Có thể mô tả hai đại lượng tỉ lệ nghịch bằng một quãng đường. công thức không ? Dự đoán công thức Để trả lời câu hỏi đó ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Định nghĩa - Mục tiêu: Giúp HS tìm ra công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Định nghĩa -Hướng dẫn HS làm câu ?1 ?1 a) Diện tích của hình chữ nhật là: Hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau trong 3 công 12 x.y = 12 => y = thức trên x 12 b) Lượng gạo trong tất cả các bao là: GV: Giới thiệu ở câu a: y = x


Ta nói đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số 12 HS trả lời câu b, c tương tự. ? Vậy thế nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch HS: Nêu định nghĩa như sgk. GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức: ĐN ở tiểu học là 1 trường hợp riêng a > 0 của a ≠ 0 - Yêu cầu HS làm ? 2 => chú ý

500 x c) Quãng đường đi được của vật c/đ đều: 16 v.t = 16 ⇒ v = t * ĐN: sgk. a - Công thức: y = Hay xy = a a ≠ 0 x −3,5 −3, 5 ?2 y = ⇒x= x y * Chú ý: sgk/57

x.y = 500 ⇒ y =

Hoạt động 3: Tính chất - Mục tiêu: Giúp HS suy luận ra các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Tính chất - Hướng dẫn HS làm ?3 ?3 a) Hệ số tỉ lệ là: a = x1y1 = 2. 30 = 60 GV: Hướng dẫn HS nêu tính chất b) y2 = 20 , y3 = 15, y4 = 12 HS phát biểu như SGK. c) x1y1= x2y2 = x3y3= x4y4 = 60 GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức: Nêu công *T/c: SGK thức tổng quát x1y1= x2y2 = x3y3 = ……= a ? Sự giống và khác nhau của đại lượng tỉ lệ thuận và x1 y2 x1 y3 x2 y3 = ; = ; = ... đại lượng tỉ nghịch là gì ? x2 y1 x3 y1 x3 y2 - Muốn tính hệ số a dựa vào đâu? C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Hoạt động 4: Bài tập (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Củng cố định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch - Sản phẩm: Giải các bài tập 12, 13/58 SGK NLHT: Tính toán, tìm hệ số tỉ lệ, tính giá trị của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Bài 12/58 sgk: Làm bài 12/ 58 sgk a a a ) y = ⇒ 15 = ⇒ a = xy = 15.8 = 120 HS đọc bài toán x 18 GV gọi HS lần lượt lên bảng làm từng câu. 120 b) y = - Cá nhân HS lần lượt lên bảng làm x GV nhận xét, đánh giá 120 120 Nếu còn thời gian thì làm thêm bài 13 c) x = 6 ⇒ y = = 20; x = 10 ⇒ y = = 12 Bài 13/ 58sgk 6 10 * Bài 13/58 sgk: HS tính hệ số tỉ lệ a, rồi tìm các giá trị điền vào bảng x 0,5 -1,2 2 4 6 -3 GV nhận xét, đánh giá y -2 1,5 12 -0,2 3 1 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch - Bài tập 14,15 SGK, 18-22 SBT. - Ôn lại tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau. * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu công thức biểu thị và phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch (M1) Câu 2: Bài 12/58 SGK (M2) Câu 3: Bài 13/58 SGK (M3)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§4. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TỈ LỆ NGHỊCH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Cách giải bài toán về hai đại lượng tỉ lệ nghịch. 2. Kĩ năng: - Biết cách giải bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, sáng tạo, tính toán, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Giải bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Thước thẳng, bài soạn, SGK. 2. Học sinh: SGK, Ôn lại tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nội dung (M1) (M2) (M3) Một số bài toán về Các đại lượng tỉ lệ Các bước giải bài Trình bày lời giải bài toán về hai đại lượng tỉ lệ nghịch nghịch trong bài toán đại lượng tỉ lệ nghịch. toán IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (KTBC) - Mục tiêu: Củng cố cho Hs kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ nghịch đã học và tính chất của nó - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Lấy được ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ nghịch Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch. (5đ) -Nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch như sgk/57 -Nêu tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch (5đ) -Nêu tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch như sgk/58 B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Bài toán 1 - Mục tiêu: Biết cách giải bài toán về hai đại lượng tỉ lệ nghịch dạng toán chuyển động - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Giải được bài toán thực tế. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Bài toán1: SGK. HS đọc bài toán, GV hướng dẫn tóm tắt Ô tô đi từ A tới B với vận tốc v1 thời gian t1, với H: Bài cho biết gì? y/c tìm gì? vận tốc v2 thời gian t2. Nếu gọi vận tốc cũ, mới là v1, v2 tương ứng với Vì vận tốc và thời gian đi là hai đại lượng tỉ lệ thời gian t1, t2 t1 v2 ngh ị ch nên: = Hãy tóm tắt đề: ( t1= 6; v2 = 1,2 v1) t 2 v1 H: vận tốc và thời gian trong bài là hai đại lượng 6 6 quan hệ như thế nào? Mà t1 = 6 , v2 = 1,2v1 ⇒ = 1, 2 ⇒ t2 = =5 t2 1, 2 - Yêu cầu HS lập tỉ lệ thức bằng cách áp dụng tính Trả lời : Vậy với vận tốc mới thì ô tô đi từ A tới B chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch hết 5 giờ. GV hướng dẫn HS trình bày lời giải Hoạt động 2: Bài toán 2 - Mục tiêu: Biết cách giải bài toán về hai đại lượng tỉ lệ nghịch dạng toán năng suất - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân


- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Hs giải được bài toán về hai đại lượng tỉ lệ nghịch dạng toán năng suất Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Bài toán 2: SGK. HS đọc bài toán, GV hướng dẫn tóm tắt Gọi số máy của 4 đội lần lượt là x, y, z, t H: Bài cho biết gì ? y/cầu tìm gì? Ta có: x + y + z + t =36 H: Số máy và số ngày hoàn thành cùng công việc là Vì số ngày hoàn thành công việc tỉ lệ nghịch với số hai đại lượng quan hệ gì ? máy nên ta có: -Nếu gọi số máy của 4 đội là x, y, z, t. 4x = 6y = 10z = 12t - Áp dụng t/c 1 của đại lượng tỉ lệ nghịch biểu diễn x y z t Hay = = = thế nào ? 1 1 1 1 GV hướng dẫn biến đổi các tích bằng nhau thành 4 6 10 12 dãy tỉ số bằng nhau Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có: GV : Có thể nói chia số 36 thành 4 phần tỉ lệ nghịch x y z t x+ y+ z +t 36 = = = = = = 60 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 36 với ; ; ; + + + 4 6 10 12 4 6 10 12 4 6 10 12 60 GV hướng dẫn HS trình bày lời giải. x y z t = 60; = 60; = 60; = 60 1 1 1 1 4 6 10 12 1 1 ⇒ x = .60 = 15; y = .60 = 10 4 6 1 1 z = .60 = 6; t = .60 = 5 10 12 Số máy của bốn độ lần lượt là: 15,10,6,5 a Vậy qua bài 2 ta thấy bài toán về tỉ lệ nghịch quan ? Ta có : x TLN y ⇒ y = (1) x hệ với bài toán tỉ lệ thuận ntn? b - Hướng dẫn HS trả lời ? y TLN z ⇒ y = (2) z b a Từ (1) và (2) suy ra: x = a :   = .z z b a Vậy x TLT với z theo hệ số b C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG - Mục tiêu: Biết cách kiểm tra để nhận biết hai đại lượng có tỉ lệ nghịch với nhau hay không . - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Bài tập 16/60SGK GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 16/60 SGK: * Làm Bài tập : 16/60 SGK a) Ta có: 1. 120 = 2 . 60 = 4 . 30 = 5 . 24 = 8 . 15 HS AD tính chất hai đại lượng TLN làm bài 6. => x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch Hai HS lên bảng trình bày b) 2 . 30 = 3 . 20 = 4 . 15 = 6. 10 ≠ 5 . 12,5 GV nhận xét, đánh giá => x và y là hai đại lượng không tỉ lệ nghịch với nhau. D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ -Xem lại các bài toán đã giải - BTVN 17, 18, 19, 21 SGK, 25-27 SBT. * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Bài 16/60 SGK (M1) Câu 2: Nêu các bước giải bài toán về hai đại lượng tỉ lệ nghịch đã giải (M2)


Câu 3: Bài 18/61 SGK (M3) Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức về đaiï lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. 2. Kĩ năng: - Sử dụng thành thạo các t/c của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài tập. - Được hiểu biết mở rộng vốn sống thông qua các bài tập mang tính thực tế. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, sáng tạo, tính toán, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Giải bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Thước thẳng, bài soạn, SGK. 2. Học sinh: SGK, Ôn lại tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nội dung (M1) (M2) (M3) Chỉ ra các đại lượng tỉ lệ Lập mối liên quan giữa các Trình bày lời giải bài toán về hai Luyện tập nghịch trong bài toán đại lượng trong bài toán. đại lượng tỉ lệ nghịch. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (KTBC) - Mục tiêu: Củng cố cho Hs kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ nghịch đã học và tính chất dãy tỉ số bằng nhau - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Hs nêu được đ.n hai đại lượng tỉ lệ nghịch đã học và tính chất dãy tỉ số bằng nhau Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch (5đ) - Tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch như sgk/58 -Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (5đ) - Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau như sgk/28 B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Củng cố cách giải bài toán về hai đại lượng tỉ lệ nghịch - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Hs giải được các bài toán liên quan đến hai đại lượng tỉ lệ nghịch Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 18/61sgk: G ọi x (giờ) là thời gian 12 người làm. Làm bài 18sgk HS đọc bài toán, GV hướng dẫn tóm tắt Vì số người làm tỉ lệ nghịch với thời gian làm nên ta có: ? Bài toán này có dạng bài nào đã giải ? 3 x 3.6 = ⇒ x = = 1, 5 HS: Tương tự bài toán 1 trong §4 Áp dụng bài 12 6 12 toán 1 giải tương tự, 1 HS lên bảng giải Vậy 12 người làm cỏ cánh đồng đó hết 1,5 giờ. GV nhận xét, đánh giá Làm bài 19 sgk Bài 19/61sgk: HS đọc bài toán, GV hướng dẫn tóm tắt Cùng số tiền mua được 51 m vải loại I giá a (đ/m) H: Số m vải và giá tiền 1 m vải là hai đại lượng x (m) vải loại 2 giá 85% a đ /m có quan hệ gì ? Số m vải và giá tiền 1 m vải là hai đại lượng TLN nên : H: ta có tỉ lệ thức nào? 51 85%.a 85 51.100 = = ⇒x= = 60(m) GV hướng dẫn HS trình bày bài giải x a 100 85 Vậy số tiền đó có thể mua được 60 m vải loại 2.


Làm bài 21 sgk HS đọc bài toán, GV hướng dẫn tóm tắt H: Bài cho biết gì? H: Số máy và số ngày là quan hệ TLT hay TLN? - Hãy lập dãy tỉ số bằng nhau. Tìm số máy? HS làm tương tự bài toán 2, 1 HS lên bảng giải GV nhận xét, đánh giá.

Bài 21/61 SGK. Gọi số máy của các đội lần lượt là : x1 , x 2 , x3 Vì số máy của đội 1 hơn đội 2 là 2 máy nên: x1 - x2 = 2 -Số ngày và số máy là hai đại lượng TLN nên ta có: 4x1 = 6x2 = 8x3 x x x x −x 2 Hay 1 = 2 = 3 = 1 2 = = 24 1 1 1 1 1 1 − 4 6 8 4 6 12 Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có: x1 x2 x3 x1 − x2 2 = = = = = 24 1 1 1 1 1 1 − 4 6 8 4 6 12 1 1 1 ⇒ x1 = .24 = 6; x2 = .24 = 4; x3 = .24 = 3 4 6 8 Vậy số máy của 3 đội theo thứ tự là: 6, 4, 3 máy.

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: Rèn kỹ năng giải bài toán về hai đại lượng tỉ lệ nghịch - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Tìm các giá trị tương ứng của đại lượng tỉ lệ nghịch GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 1: Làm bài 1: Ba người xây xong bức tường trong 24 Gọi x phút là thời gian để 4 người xây xong bức phút. Hỏi 4 người thì xây mất mấy phút ? tường Làm bài 2: Cho x và y là 2 đại lượng TLT. Hãy điền Vì số người và thời gian xây là hai đại lượng tỉ lệ vào bảng sau: nghịch nên ta có: x 1 0,5 2,5 3 x = => x = 18 y -12,5 10 -15 4 24 Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài: Vậy 4 người sẽ xây xong bức tường trong 18 phút 2 nhóm làm bài 1; 2 nhóm làm bài 2 Bài 2: Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. x 1 0 5 2,5 -2 3 - Các nhóm khác nhận xét y -12,5 10 -15 -5 -2,5 GV nhận xét, đánh giá. E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các bài đã giải - Làm bài 20, 22, 23/61, 26 SGK. - Xem trước bài hàm số. * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Bài 22/62 SGK (M2) Câu 2: Bài 23/62 SGK (M3) Câu 3: Bài 20/61 SGK (M3)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§5. HÀM SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được khái niệm hàm số và biết cách cho hàm số bằng bảng và công thức. 2. Kĩ năng: Nhận biết được mối quan hệ về hàm số của hai đại lượng trong những cách cho cụ thể, đơn giản. Tìm giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số. 3. Thái độ: Rèn tính tích cực 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính toán - Năng lực chuyên biệt: Xác định mối tương quan hàm số, tính giá trị của hàm số. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước kẻ, SGK , bảng phụ ghi ví dụ 1, bài tập 24 sgk 2. Học sinh: Thước kẻ, ôn tập về khái niệm đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Hàm số Biết được khái niệm hàm Tính được giá trị của Tính được giá trị của - Nêu được khái số qua ví dụ cụ thể. Biết đại lượng này khi hàm số. Xác định niệm của hàm số được quan hệ hàm số của biết giá trị của đại được hàm số, biến số hai đại lượng. lượng kia. từ các ví dụ IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (Cá nhân) - Mục tiêu: Bước đầu giới thiệu về mối quan hệ giữa hai đại lượng được gọi chung một tên gọi là hàm số. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Tên gọi chung của các công thức tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 50 + m =7,8.V ; t = - Nêu một ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ thuận và một ví dụ về hai đại v lượng tỉ lệ nghịch - Các đại lượng trong các công thức ?: Trong các công thức trên, các đại lượng trong công thức có phụ đều phụ thuộc vào nhau thuộc vào nhau không? - Khi cho đại lượng này một giá trị ?: Khi cho đại lượng này một giá trị thì có tính được giá trị tương thì sẽ tính được giá trị tương ứng của ứng của đại lượng kia không? đại lượng kia GV: người ta gọi chung những công thức này là gì? - Suy nghĩ nhưng chưa trả lời được GV: Để trả lời câu hỏi đó ta tìm hiểu trong bài hôm nay → bài m ới B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Một số ví dụ về hàm số (cặp đôi) - Mục tiêu: Nêu được một số ví dụ về hàm số. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Các ví dụ về hàm số được cho bằng bảng hoặc bằng công thức. Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Một số ví dụ về hàm GV nêu ví dụ, yêu cầu HS thực hiện: Vd1: SGK + HS quan sát trên bảng phụ trả lời câu hỏi: Mỗi giá Vd2: m =7,8.V trị của t cho mấy giá trị của T? ?1 m tỉ lệ thuận với V + Cho m =7,8.V. Tìm giá trị của m khi V = 1; 2; 3; 4 V(cm3) 1 2 3 4


50 m (g) 7,8 15,6 23,4 31,2 . Tìm giá trị của t khi v = 5; 10; 25; 50 50 v Ví dụ 3: t = - HS tính và trình bày v * GV đánh giá nhận xét các câu trả lời ?2 Lập bảng các giá trị của t * GV chốt lại kết quả v(km/h) 5 10 25 50 - GV giới thiệu ở ví dụ 1, T là hàm số của t, t là biến t (h) 10 5 2 1 số - Yêu cầu HS Xác định hàm số và biến số trong ví dụ * Nhận xét: T là hàm số của t (vd1) 2 và 3? m là hàm số của V (vd2) * GV nhận xét đánh giá câu trả lời, GV chốt lại nêu t là hàm số của v (vd3) nhận xét như SGK Hoạt động 3: Khái niệm hàm số - Mục tiêu: HS nêu được khái niệm hàm số; cách viết hàm số; cách tính giá trị hàm số. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Khái niệm hàm số; Hàm số được cho bằng hai cách: Bảng và công thức; Tính giá trị của hàm số bằng cách thay vào rồi tính. Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Khái niệm hàm số + Đại lượng y là hàm số của đại lượng x khi nào * Khái niệm: ( sgk) - HS trình bày. y là hàm số của x và x là biến số * GV đánh giá nhận xét câu trả lời. * Chú ý: SGK. * GV nêu các chú ý về hàm hằng; Cách cho hàm số; - Khi y là hàm số của x ta có thể viết: Cách viết hàm số; Cách tính giá trị hàm số. y = f(x), y = g(x), … * GV chốt lại kiến thức về hàm số Ví dụ: Cho hàm số y = f(x) = 2x + 3 GV: nhấn mạnh từ chỉ một trong khái niệm và giới Tính f(3) thiệu cách viết hàm số. f(3) = 2 . 3 + 3 = 9 C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG - Mục tiêu: HS nêu được khái niệm hàm số; cách viết hàm số; cách tính giá trị hàm số. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Khái niệm hàm số; Hàm số được cho bằng hai cách: Bảng và công thức; Tính giá trị của hàm số bằng cách thay vào rồi tính. Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 24/63SGK: - Làm Bài 24/63SGK: Đại lượng y là hàm số của đại lượng x HS kiểm tra, trả lời Bài 25/63SGK: Cho hàm số y = f (x) = 3x2 + 1. GV nhận xét, đánh giá 1 Tính f   ; f(1) ; f(3) - Làm Bài 25/63SGK: 2 Thay giá trị của x vào hàm số để tính y 1 5 3 HS lên bảng tính f   = ; f(1) = 4 ; f(3) = 10 2 2 GV nhận xét, đánh giá D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Nắm vững khái niệm hàm số. - Làm bài tập 26-30 SGK * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Câu 1: Bài 24/63 SGK (M1) Câu 2: Bài 25/64 SGK (M2) Câu 3: Bài 26/64 SGK (M3)

+ Cho t =


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§6. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được mặt phẳng tọa độ là mặt phẳng chứa hệ trục tọa độ. Hiểu khái niệm tọa độ của một điểm. 2. Kỹ năng:- Biết cách xác định một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó và biết xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, ý thức tự giác, tích cực 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL GQVĐ, NL hợp tác - Năng lực chuyên biệt: NL vận dụng, NL vẽ hệ trục tọa độ, NL xác định tọa độ một điểm trên mặt phẳng II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước kẻ, SGK , bảng phụ ghi ví dụ 1, bài tập 24 sgk 2. Học sinh: Thước kẻ, ôn tập về khái niệm đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Mặt phẳng Biết được MPTĐ Hiểu khái niệm tọa Xác định một Xác định được tung độ tọa độ và tọa độ của một độ của một điểm. Vẽ điểm trên (hoành độ) của các điểm điểm trên MPTĐ được hệ trục tọa độ MPTĐ. trên trục hoành (trục tung) IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Đặt vấn đề(cá nhân) - Mục tiêu: HS biết tọa độ địa lí của một điểm gồm kinh độ và vĩ độ; Kí hiệu về vị trí chỗ ngồi trong rạp xem phim; Xác định vị trí một điểm - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Tọa độ địa lí của mũi Cà Mau; vị trí trong rạp chiếu phim; Vị trí một điểm trên mặt phẳng.. Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Ví dụ 1:Tọa độ địa lí của mũi Cà Mau là: HS đọc và tìm hiểu ví dụ SGK, trả lời câu hỏi: 104040’Đ ?: Ở ví dụ 1 tọa độ một địa điểm trên bản đồ được xác định 80 30’B như thế nào? Ví dụ 2: sgk ?: Ở ví dụ thứ 2: Dòng chữ H1 có nghĩa là gì? -Trong toán học để xác định vị trí của mỗi ?: Vấn đề đặt ra cho bài học hôm nay là gì ? điểm trên mặt phẳng người ta dùng một * GV đánh giá nhận xét câu trả lời của hs cặp gồm hai số. Làm thế nào để có hai số * GV chốt: Trong toán học để xác định vị trí của mỗi điểm đó ? trên mặt phẳng người ta dùng một cặp gồm hai số B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Mặt phẳng toạ độ (cá nhân kết hợp với cặp đôi) - Mục tiêu: HS vẽ được hệ trục tọa độ và nêu đặc điểm của hệ trục tọa độ; Nắm được khái niệm MPTĐ. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Vẽ hệ trục tọa độ Oxy. Các trục Ox và Oy gọi là các trục tọa độ, Ox là trục hoành, Oy là trục tung. O gọi là gốc tọa độ Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Oxy là hệ trục tọa độ. Các trục Ox và Oy gọi là GV: Vẽ hệ trục tọa độ và giới thiệu đó là hệ trục tọa các trục tọa độ, Ox là trục hoành, Oy là trục tung


độ - HS quan sát hình vẽ, tìm hiểu SGK trả lời các câu - O gọi là gốc tọa độ y hỏi: + Hệ trục tọa độ Oxy vẽ như thế nào ? Đặc điểm II I của hệ trục tọa độ ? P 2 + Mặt phẳng tọa độ là gì ? 1 * GV đánh giá nhận xét câu trả lời của HS * GV chốt: Oxy là hệ trục tọa độ. Các trục Ox và 0 -1 x Oy gọi là các trục tọa độ, Ox là trục hoành, Oy là III IV trục tung O gọi là gốc tọa độ Hoạt động 3: Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ - Mục tiêu: HS biết xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng; Biết biểu diễn một điểm lên mặt phẳng tọa độ - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Biểu diễn được M(x0 ;y0) lên mặt phẳng; Xác định được x0 là hoành độ và y0 là tung độ của điểm M; Tìm được tọa độ của điểm O Hoạt động của GV và HS Nội dung (Vẽ P như Hình vẽ trên) * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV vẽ điểm P trên mặt phẳng tọa độ, giới thiệu tọa - Cặp số(-1; 2) là toạ độ của điểm P. Kí hiệu là P(-1; độ của điểm P. 2), -1 là hoành độ, 2 là tung độ của điểm P. HS quan sát hình vẽ trả lời: - Trên mặt phẳng tọa độ + Đường thẳng qua P vuông góc với trục hoành, + Mỗi điểm M xác định một cặp số( x0 ;y0). Ngược trục tung tại điểm nào? lại, mỗi cặp số ( x0 ;y0) xác định một điểm M. + Tọa độ của một điểm được xác định như thế nào ? + Cặp số ( x0 ;y0) gọi là tọa độ của điểm M, x0 là + Nếu có cặp số (-1; 2) ta xác định điểm P như thế hoành độ và y0 là tung độ của điểm M nào? + Kí hiệu M( x0 ;y0) là điểm M có tọa độ (x0 ;y0) + Làm ?1 SGK ?2 Tọa độ của gốc O là: O(0; 0) + Tìm tọa độ của gốc O * GV đánh giá nhận xét câu trả lời của HS * GV chốt kiến thức và giới thiệu trường hợp tổng quát C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Hoạt động 4: Bài tập (cá nhân) - Mục tiêu: xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng; Biết biểu diễn một điểm lên mặt phẳng tọa độ - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Viết tọa độ điểm, biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 32sgk 1) Làm bài 32sgk M(-3, 2) ; N(2, -3) ; P(0, -2) ; Q(-2,0) 2) Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm BT: Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm A(3; -1); B(-4; -2) P(-1, 2) ; M(2, -1) ; N(0, -2) ; Q(-2,0) 2 HS lên bảng thực hiện D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nắm vững k/n và qui định về mặt phẳng toạ độ. Làm bài 33, 34, 35 SGK CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Câu 1: Làm bài 32asgk (M1) Câu 2: Làm bài 32bsgk (M2) Câu 3: Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm A(3; -1); B(-4; -2) (M3)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố cách tính giá trị của hàm số, cách đọc, cách viết tọa độ của một điểm, cách xác định điểm trong mặt phẳng tọa độ. 2. Kĩ năng: - Thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng toạ độ. Biết tìm toạ độ của một điểm cho trước. 3. Thái độ: Có ý thức tập trung, tích cực, tự giác 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán - Năng lực chuyên biệt: sử dụng ngôn ngữ, đọc, viết tọa độ của điểm và xác định điểm trên mặt phẳng tọa độ II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ hình 20sgk 2. Học sinh: Thước kẻ 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung (M1) (M2) (M3) (M4) Mặt phẳng tọa độ

Biết đọc tọa độ của điểm trên MPTĐ. Viết được các cặp số tương ứng của hàm số

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra 15’ Bài 1: (4đ) Cho hàm số y = f(x) = 2x2 – 1. 1 Tính f(1) ; f(-2) ; f   ; f(3) 2 Bài 2: (6đ) a) - Vẽ hệ trục tọa độ Oxy 1  b) Đánh dấu các điểm A  3; −  ; 2  B(-1; 2) ; C(0 ; 2,5); D(4 ; 0)

Tìm được tung độ (hoành độ) của một điểm bất kì trên trục hoành (trục tung) Vẽ được hệ trục tọa độ

Tính được giá trị của hàm số Xác định được các điểm trên mặt phẳng tọa độ

Biểu diễn được mối quan hệ giữa các đại lượng trong bài toán có tính thực tế.

Bài 1: Tính đúng mỗi giá trị: 1 điểm 1 f(1) = 1 ; f(-2) = 7 ; f   = 2 1 ; f(3) = 17 2 Bài 2: Câu a: vẽ đúng 2 điểm, câu b: Xác định đúng mỗi điểm được 1 điểm

A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu (Cá nhân): - Mục tiêu: Nhắc lại các kiến thức về mặt phẳng tọa độ mà hs đã biết đồng thời kích thích cho học sinh tìm thêm vấn đề mới là ý nghĩa khi biểu diễn các điểm lên mặt phẳng tọa độ - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Đọc tọa độ một điểm, biểu diễn một điểm lên mặt phẳng tọa độ; gợi mở về ý nghĩa khi biểu diễn các điểm lên mặt phẳng tọa độ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS ?: Ta có thể đọc được tọa độ của một điểm bất kì nằm trong MPTĐ hay không? - Trả lời (có) ?: Ta có thể biểu diễn một điểm lên MPTĐ hay không? - Trả lời (có) ?: Khi có MPTĐ và điểm biểu diễn lên trên đó thì cho ta biết được những điều gì? - HS có thể không GV: Tiết luyện tập hôm nay sẽ trả lời và củng cố lại cho chúng ta những kiến thức trả lời được về mặt phẳng tọa độ


B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 2: Cá nhân kết hợp nhóm(Làm bài 35, 34 sgk) - Mục tiêu: HS đọc được tọa độ các điểm; Xác định được hoành độ, tung độ của các điểm trên các trục. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Viết và đọc được tọa độ các điểm (Bài 35 sgk), Các điểm trên trục tung có hoành độ bằng không, các điểm trên trục hoành có tung độ bằng 0 (Bài 34 sgk) Hoạt động của GV và HS Nội dung * Yêu cầu: HS làm bài và trả lời: Bài 35 / 68 sgk - Quan sát hình 20: Đọc và viết tọa độ các đỉnh của A( 0,5;2) ; B( 2;2); C( 2;0) ; D( 0,5;0) hình chữ nhật ABCD và tam giác PQR P( -3;3) ;Q( -1;1) ;R( -3;1) - Quan sát hình 19, 20 sgk trả lời: Một điểm bất kì trên trục hoành (trục tung) có tung độ (hoành độ) Bài 34/68 SGK bằng bao nhiêu ? a) Một điểm bất kỳ trên trục tung có hoành độ bằng * GV đánh giá, nhận xét câu trả lời của HS 0 * GV chốt: Các điểm trên trục tung có hoành độ b) Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng bằng không, các điểm trên trục hoành có tung độ 0 bằng 0 Hoạt động 3: Làm bài 37, 38 sgk - Mục tiêu: HS viết và biểu diễn được các cặp giá trị (x;y) lên mặt phẳng tọa độ; Biết được ý nghĩa khi biểu diễn các điểm lên mặt phẳng tọa độ. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Viết và biểu diễn các điểm. Từ việc biểu diễn các điểm lên mặt phẳng tọa độ để so sánh chiều cao và tuổi của các đối tượng được biểu diễn. Hoạt động của GV và HS Nội dung * Yêu cầu: Bài 37 SGK 68. - Quan sát bảng bài 37sgk: Viết tất cả các a) {( x; y )} = {(0,0 ); (1,2); (2,4); (3;6); (4,8)} y cặp giá trị tương ứng (x ; y) D b)Biểu diễn 8 - Vẽ hệ trục tọa độ Oxy, xác định các điểm biểu diến các cặp số ở trên. C - Muốn biết chiều cao của từng bạn ta 6 dựa vào đâu ? -Muốn biết số tuổi của từng bạn ta dựa Bài 38/68 SGK B vào đâu ? Đào là người cao nhất :15dm 4 * GV: Đánh giá nhận xét câu trả lời của Hồng ít tuổi nhất : 11 tuổi HS. Hồng cao hơn Liên , A 2 * GV chốt kiến thức: Muốn biết chiều Liên nhiều tuổi hơn Hồng. cao của từng bạn ta quan sát trục thẳng đứng, muốn biết tuổi ta quan sát trục nằm O ngang. 1 2 3 4 x D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ -Làm bài tập 36sgk, 50, 51 SBT. - Đọc mục: “có thể em chưa biết” -Đọc trước bài đồ thị của hàm số. C.CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: (3 phút) Câu 1: Bài 35 sgk (M1) Câu 2: Bài 34 sgk (M2)


Câu 3: Bài 37,38 sgk (M3) Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§7. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a ≠ 0) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết được khái niệm đồ thị của hàm số. Biết dạng của đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0 ) 2. Kĩ năng: - Vẽ được đồ thị hàm sô y = ax (a ≠ 0 ) 3. Thái độ: Có ý thức nghiêm túc, tự giác tích cực 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL GQVĐ, NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0 ) II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ ghi ?1sgk 2. Học sinh: Thước kẻ, ôn lại số đường thẳng đi qua hai điểm 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung (M1) (M2) (M3) (M4) Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0 )

Biết khái niệm đồ thị Xác định được các Xác định được các điểm Giải thích vì của hàm số. Biết cặp số (x,y) . Biết trên mặt phẳng tọa độ. sao chỉ cần xác dạng của đồ thị hàm cách vẽ đồ thị của Vẽ được đồ thị của hàm định 1 điểm số y = ax (a ≠ 0) hàm số y = ax (a ≠ 0) số y = ax (a ≠ 0) thuộc đồ thị. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích học sinh suy nghĩ khi nối các điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ được hình gì, và được gọi tên là gì. - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phụ - Sản phẩm: Biểu diễn các điểm và nối các điểm này với nhau Hoạt động của GV Hoạt động của HS ?: Ta có thể biểu diễn các điểm A(-2;3), B(-1;2), C(0;-1), D(0,5;1) lên mặt phẳng -Trả lời (có) tọa độ được không? ?: Vậy khi nối các điểm trên lại với nhau thì hình tạo thành đó được gọi là gì? - Chưa trả lời được. Để tìm câu trả lời ta vào bài học hôm nay B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động 2: Đồ thị của hàm số là gì ? - Mục tiêu: Biết được khái niệm đồ thị hàm số - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phụ - Sản phẩm: khái niệm đồ thị hàm số; Vẽ được một đồ thị cho bởi các điểm. Hoạt động của GV và HS Nội dung * Yêu cầu: ?1 Cho hàm số y = f(x) + Làm ?1 sgk? a) Viết các cặp giá trị (x ;y) A + Qua ?1, GV thông báo: Tập hợp các {(x;y)}={(-2;3), (-1;2), (0;-1), B điểm đó gọi là đồ thị hàm số đã cho. (0,5;1), (1,5;-2)} D + Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ? b) * GV nhận xét câu trả lời của HS * GV chốt: Đồ thị của hàm số y = f( x) * Đồ thị của hàm số y = f( x) là C là tập hợp tất cả các các điểm biểu diễn tập hợp tất cả các các điểm biểu E các cặp giá trị tương ứng ( x; y) trên mặt diễn các cặp giá trị tương ứng phẳng tọa độ. ( x; y) trên mặt phẳng tọa độ. y

3

2

1

-3

-2

-1

0

1

-1

-2

2

3

x


Hoạt động 3: Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0 ) - Mục tiêu: Biết dạng của đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) và biết cách vẽ đồ thị của hàm số dạng này. - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phụ - Sản phẩm: Hs vẽ được đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) Hoạt động của GV và HS Nội dung * Yêu cầu: ?2 y = 2x. y + Làm ?2 a) (-2,-4); (-1,-2 ); (0.0);(1,2); (2,4) y = 2x + Qua ?2, trả lời câu hỏi: Đồ thị hàm số b) 2 y = 2x có dạng gì ? * GV đánh giá nhận xét * GV chốt: Đồ thị hàm số y = ax Đồ thị hàm số y = ax O 1 (a ≠ 0 ) là một đường (a ≠ 0 ) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. thẳng đi qua gốc tọa độ.

+ Trả lời ?3 , ?4 + Vì sao chỉ cần xác định 1 điểm thuộc đồ thị là vẽ được đồ thị của hàm số ? + Vẽ đồ thị hàm số y = 1,5x * GV nhận xét bài làm và câu trả lời của HS * GV chốt kiến thức: Để vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0 ) ta chỉ cần xác định thêm một điểm khác gốc tọa độ. (Lưu ý chọn điểm có toạ độ nguyên, nhỏ)

?3 Để vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0 ) ta cần biết 1 điểm thuộc đồ thị ?4 y = 0,5 x Cho x = 2 => y = 1. ta được điểm A(2,1)

x

VD:Vẽ đồ thị: y =-1,5x Cho x = 2 => y = -3. ta được điểm A(2;-3). OA là đồ thị hàm số y=-1,5x. y

y

y = -1 ,5 x 1 O

A

2

1

y = 0,5x

-3

C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 4: Bài tập (cá nhân) - Mục tiêu: Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phụ - Sản phẩm: Hs vẽ được đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) Hoạt động của GV và HS Nội dung - Yêu cầu HS làm bài 39 (a,c) sgk Bài 39/71 sgk: Vẽ đồ thị hàm số Gọi 2 HS lên bảng thực hiện a) y = x GV nhận xét, đánh giá Cho x = 1 => y = 1. ta được điểm B(1;1). OB là đồ thị hàm số y= x. −4 −3 c) y = -2x Cho x = 1 => y = -2. ta được điểm A(1;-2). OA là đồ thị hàm số y = -2x.

2 x

O

x

-3

y 3

2

•B

1 −2

−1

O

1 −1 − 2 •A

−3

2

3

4

x


D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ -Nắm vững các kết luận và cách vẽ đồ thị y = ax (a ≠ 0 ) -Bài tập về nhà: 40, 41, 42, 43. SGK. - Ôn tập phần học trong HKI, tiết sau ôn tập học kỳ I. C.CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: (3 phút) Câu 1: Đồ thị của hàm số là gì ? Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0 ) có dạng gì ? (M1) Câu 2: ?3, ?4 (M2) Câu 3: Bài 39 sgk (M3)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Củng cố cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) 2. Kĩ năng: -Rèn kĩ năng vẽ đồ thị, kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị, biết xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán - Năng lực chuyên biệt: NL vận dụng, NL sử dụng công cụ vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ các hình 25; 26 sgk 2. Học sinh: Thước kẻ, học kỹ cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung (M1) (M2) (M3) (M4) Vẽ được đồ thị của Xác định giá trị Đồ thị hàm số Biết vị trí của đồ thị Xác định được điểm thuộc đồ thị của hàm số y hàm số y = ax của x theo y từ đồ y = ax (a ≠ 0 ) hàm số y = ax thị của hàm số (a ≠ 0 ) trên MPTĐ = ax (a ≠ 0 ). Xác định (a ≠ 0 ). Tìm được được hệ số a và tọa độ giá trị của y hoặc x các điểm trên đồ thị từ đồ thị IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án ( ) ( ) - Đồ thị hàm số y = ax a ≠ 0 - Đồ thị hàm số y = ax a ≠ 0 là đường y có dạng như thế nào? thẳng đi qua gốc tọa độ (4đ) 2 A -Vẽ đồ thị hàm số y = 2x -Vẽ đồ thị hàm số y = 2x (6đ) Cho x = 1 O x ta có y = 2. 1 Ta được điểm A(1 ; 2) Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = 2x A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích học sinh suy nghĩ về một số dạng toán của đồ thị hàm số và cách giải - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phụ các hình vẽ trong SGK - Sản phẩm: Các dạng toán về đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0 ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Có thể trả lời được hoặc ?: Hãy nêu nêu một số dạng toán về đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0 ) không ?: Một số dạng toán về đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0 ) như: Vẽ đồ thị hàm số; Xác định điểm có thuộc đồ thị hay không; Xác định hệ số a; Tính giá trị - Chưa trả lời được hàm số bằng đồ thị...Vậy cách giải những dạng toán này như thế nào? Đó là nội dung của tiết luyện tập B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 2: (Cá nhân kết hợp với cặp đôi )Làm bài 40, 41 sgk - Mục tiêu: HS biết được đồ thị nằm ở góc phần tư thứ mấy nhờ hệ số a; Biết một điểm có thuộc đồ thị hay không. Xác định được hệ số a; Tìm được điểm trên đồ thị thỏa mãn yêu cầu. - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi, nhóm


- Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phụ các hình vẽ trong SGK - Sản phẩm: Hs giải được các bài toán liên quan đến đồ thị hàm số Hoạt động của GV và HS * Yêu cầu: + Dựa vào đồ thị của bài 39 trả lời câu hỏi: Đồ thị hàm số y = ax nằm ở những góc phần tư nào của mặt phẳng tọa độ nếu : +a>0 ; +a<0 + Muốn biết điểm nào thuộc đồ thị hàm số ta làm như thế nào ? * GV đánh giá câu trả lời và bài làm của học sinh. * GV chốt về cách muốn biết một điểm thuộc đồ thị hay không làm thế nào.

* Yêu cầu: Quan sát hình 26sgk, trả lời câu hỏi: + Xác định hệ số a bằng cách nào ? + Làm thế nào để xác định được điểm trên đồ thị có hoành độ hoặc tung độ cho trước ? * GV nhận xét đánh giá câu trả lời của HS * GV chốt cách giải

* Yêu cầu: Thảo luận trả lời câu hỏi + Xác định 1 điểm thuộc đồ thị hàm số y = 0,5 x bằng cách nào ? + Từ đồ thị làm thế nào để tìm giá trị của y hay của x khi biết giá trị của đại lượng kia? + Tìm giá trị của x khi y dương hoặc âm ta dựa vào đâu ? * GV nhận xét đánh giá câu trả lời của HS * GV chốt cách giải

Nội dung

Bài 40/71SGK Nếu a > 0 đồ thị nằm ở góc phần tư thứ I và thứ III Nếu a < 0 đồ thị nằm ở góc phần tư th 1 ứ II và thứ IV Bài 41/72SGK 1 Thay x = − vào hàm số y = - 3x ta được 3  −1  y = - 3 .  = 1  3   −1  Vậy A  ;1  thuộc đồ thị hàm số  3   −1  B  ;1  không thuộc đồ thị hàm số  3  C(0;0) thuộc đồ thị. a) Ta có: A(2;1), thay x = 2; y = 1 vào y công thức y = ax 1 ⇒ 1 = a.2 ⇒ a = 2 b) Trên đồ thị A 1 c) Trên đồ thị -2 O 1 2 -12 * Bài tập 44/73 SGK * Cho x = 2, ta có y = -1. Ta được điểm A(2 ; -1) Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = -0,5x Từ đồ thị ta thấy: a) f(2) = -1 ; f(-2) = 1 ; f(4) = -2 ; f(0) = 0 b) y = -1 ⇒ x = 2 ; y = 0 ⇒ x = 0; y = 2, 5 ⇒ x = −5 c) Khi y dương thì x âm ; khi y âm thì x dương

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Làm bài tập 43; 45; 46 ; 47sgk. a (a ≠ 0) x - Ôn tập theo các câu hỏi ôn tập chương II để tiết sau ôn tập chương * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Bài 40 sgk (M1) Câu 2: Bài 41 sgk (M2) Câu 3: Bài 42 sgk (M3)

- Đọc bài đọc thêm: đồ thị của hàm số y =

x


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch. 2. Kỹ năng: - Giải toán về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Chia 1 số thành các phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho. Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) 3. Thái độ: Có ý thức tập trung, tích cực 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán, NL hợp tác, giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: NL sử dụng ngôn ngữ, biết hệ thống các kiến thức trong chương II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Bảng tổng hợp về ĐL TLN, TLT (ĐN, T/C) 2. Học sinh: Làm các câu hỏi ôn tập chương II. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung (M1) (M2) (M3) (M4) - Nhớ công thức của - Chỉ ra được hệ số tỉ - Giải được bài toán 1. Đại lượng tỉ đại lượng tỉ lệ thuận lệ chia phần tỉ lệ thuận. lệ thuận - Nhớ công thức của - Chỉ ra được hệ số tỉ - Giải được bài toán 3. Đại lượng tỉ đại lượng tỉ lệ nghịch lệ chia phần tỉ lệ nghịch lệ nghịch - Vẽ được đồ thị của Giải thích được 3. Hàm số và đồ Nhớ được dạng đồ thị - Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a của hàm số y = ax (a hàm số y = ax (a ≠ 0) vì sao chỉ cần thị ≠ 0) ≠ 0) xác định 1 điểm thuộc đồ thị III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu (cá nhân) - Mục tiêu: Gợi nhớ lại các nội dung của chương II - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phụ các hình vẽ trong SGK - Sản phẩm: Nội dung và dạng bài tập của chương II Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nhắc lại ?: Nhắc lại các nội dung đã học ở chương II? ?: Có những bài tập dạng nào ở chương này? - Dự đoán câu trả lời GV: Ở chương II này bài tập nội dung chủ yếu là về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số và đồ thị của hàm số y = ax (a khác 0). Tiết này sẽ củng cố lại một số bài tập về các nội dung này. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức - Mục tiêu: Hệ thống lại lí thuyết các kiến thức của chương II - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phụ các hình vẽ trong SGK - Sản phẩm: Lí thuyết các kiến thức của chương Hoạt động của GV và HS Nội dung * Yêu cầu: Thảo luận trả lời câu hỏi I. Hệ thống kiến thức + Nêu công thức liên hệ giữa hai đại 1. y = kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo lượng tỉ lệ thuận hệ số k. + Nêu công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch


+ Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) có dạng gì ? * GV: Nhận xét đánh giá câu trả lời * GV chốt lại các công thức tỉ lệ thuận , tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a khác 0)

+ y1 = y2 = y 3 = ... = k

+ x1 = y1 , x1 = y1

x2 y2 x3 y3 x2 x3 a 2. y = hay xy = a thì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số a x

x1

+ y1 x1 = y2 x2 = y3 x3 = ...a

+ x1 = y2 , x1 = y3 x2

y1 x3

y1

3. Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ

C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 3: Bài tập - Mục tiêu: HS biết giải một số bài tập về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, biết vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phụ các hình vẽ trong SGK - Sản phẩm: Lời giải của các bài tập, Vẽ được đồ thị Hoạt động của GV và HS Nội dung * Yêu cầu: Giải các bài toán Bài 1: Cho x,y TLT , điền vào ô trống Bài 1: Cho x,y TLT , điền vào ô trống 2 x -4 -1 0 5 x -4 -1 2 y 2 0 -10 8 -4 y 2 0 -10 y 2 Từ y = kx → k = = = −2 Bài 2: Cho x và y TLN, điền vào ô trống. x −1 x -5 -2 1 Bài 2: Cho x và y TLN, điền vào ô trống y -10 30 5 x -5 -2 1 -3 6 Bài 3: Chia số 156 thành 3 số y -10 30 5 -6 -15 a) TLT với 3; 4; 6. a = xy = 1.30 = 30 b) TLN với 2, 3, 4 Bài 3: Chia số 156 thành 3 số + Muốn điền vào ô trống ta phải làm gì ? -Tính k Giải theo công thức nào? a) Gọi 3 số lần lượt là a, b, c theo bài ra ta có: Tính a theo công thức nào ? a b c = = và a+ b + c=156 + Nhắc lại các bước giải bài toán TLT, TLN. 3 4 6 * GV đánh giá nhận xét bài làm của HS Áp dụng T/C của dãy tỉ số bằng nhau * GV chốt kiến thức về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch a b c a + b + c 156 * Yêu cầu: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x = = = = = 12 3 4 6 3 + 4 + 6 13 + Muốn vẽ đồ thị hàm số y = 2x ta làm như thế ⇒ a = 3.12 = 36; b = 4.12 = 48; c = 6.12 = 72 nào ? b) Gọi 3 số lần lượt là a, b, c. + Vì sao chỉ cần xác định 1 điểm thuộc đồ thị là vẽ a b c 156 được đồ thị hàm số ? Theo bài ta có: = = = = 144 * GV đánh giá nhận xét bài làm của HS 1 1 1 13 * GV chốt kiến thức về vẽ đồ thị hàm số y = ax(a 2 3 4 12 khác 0) 1 1 1 → a = .144 = 72; b = .144 = 48; c = .144 = 36 2 3 4 Bài 4: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x - Cho x = 1 thì y = 2. Ta được điểm A(1 ; 2) Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = 2x D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ -Ôn tập theo bảng tổng kết và luyện lại các dạng bài tập. - Làm bài tập: 51-55 SGK. - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Hệ thống các kiến thức đã học trong chương II (M1) Câu 2: Bài 1; 2 (M2)


Câu 3: Bài 3; 4 (M3) Câu 4: Giải thích được vì sao chỉ cần xác định 1 điểm thuộc đồ thị (M4) Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

ÔN TẬP HỌC KÌ I

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố lại các phép tính về số hữu tỉ. Giải toán về chia tỉ lệ 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính, tính giá trị biểu thức. Vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết 3. Thái độ: Có ý thức tập trung, tích cực 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo; NL tính toán - Năng lực chuyên biệt: NL vận dụng; NL thực hiện phép tính; NL sử dụng ngôn ngữ II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, giáo án 2. Học sinh: Ôn tập theo các câu hỏi /46sgk 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nhận biết Nội dung (M1) (M2) (M3) (M4) Nắm vững các quy tắc - Biết cách tìm số Thực hiện được các - Giải được bài thực hiện các phép chưa biết trong tỉ phép tính về số hữu tỉ. toán về đại lượng tính về phân số và lũy lệ thức Giải được bài toán tìm tỉ lệ nghịch thừa. Nhớ được tính - Nhận ra được x. Giải được bài toán chất của tỉ lệ thức và dạng toán về đại lượng tỉ lệ thuận dãy tỉ số bằng nhau. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu - Mục tiêu: Gợi nhớ lại các nội dung về số hữu tỉ - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Nội dung và dạng bài tập của chương I Hoạt động của GV Hoạt động của HS ?: Số hữu tỉ có dạng như thế nào? Tỉ lệ thức là gì? - Nhắc lại ?: Có những bài tập dạng nào các nội dung này? - Dự đoán câu trả lời GV đưa ra một số dạng như tìm x, thực hiện phép tính, tính nhanh, giải bài toán áp dụng dãy tỉ số bằng nhau. Tiết này sẽ củng cố lại một số bài tập về các nội dung này. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức - Mục tiêu: HS được hệ thống lại các kiến thức về số hữu tỉ, tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Các kiến thức về số hữu tỉ, tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau. Hoạt động của GV và HS Nội dung * Yêu cầu: Thảo luận, trả lời các I. Hệ thống kiến thức câu hỏi 3, 4, 5, 7, 8, 10 phần câu 1) Số hữu tỉ, số thực, tính giá trị của biểu thức số: hỏi ôn tập chương I/46sgk a S ố h ữ u t ỉ : , ∀a, b ∈ z, b ≠ 0 *GV đánh giá nhận xét câu trả lời b của HS Trong tập R ta thực hiện được các phép toán +, -, x, :, lũy thừa, căn

Kiến thức chương I


* GV chốt lại các kiến thức về số hữu tỉ, tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau.

bậc 2 của một số không âm. 2) Tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau: a c 1 2 = Vd: = b d 3 6 a c a+c a−c a c e a+c+e a−c−e = = = ; = = = = b d b+d b−d b d f b+d + f b−d − f

-TLT là đẳng thức của hai tỉ số: TQ:

C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG - Mục tiêu: HS nắm được một số dạng bài tập về tìm x, thực hiện phép tính, tính nhanh, giải bài toán áp dụng dãy tỉ số bằng nhau. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Hs giải được các dạng bài tập về tìm x, thực hiện phép tính, tính nhanh, giải bài toán áp dụng dãy tỉ số bằng nhau. Hoạt động của GV và HS Nội dung * Yêu cầu: Thảo luận làm các bài tập sau: II. Bài tập Bài 1: Tìm x trong tỉ lệ thức sau Bài 1: Tìm x trong tỉ lệ thức sau x : 8,5 = 0,69 : (-1,15) 8,5.0,69 x : 8,5 = 0,69 : (-1,15) ⇒ x = = −5,1 + Muốn tìm số hạng ngoại tỉ chưa biết ta làm thế − 1,15 nào? Bài 2: Thực hiện các phép tính : Bài 2: Thực hiện các phép tính : 4 5 4 16 a) 1 + + 0,5 + 4 5 4 16 + + 0,5 + a) 1 23 21 23 21 23 21 23 21 16   4 4   5 3 1 3 1 = 1 + +   + 0,5 =1 +1 + 6,5 = 2,5 b) . 19 . 33  23 23   21 21  7 3 7 3 3 1 3 1 1 −5 1 −5 b) . 19 . 33 c) 15 : - 25 : 7 3 7 3 4 7 4 7 3 1 1 3 + Nêu cách thực hiện các phép tính trên = 19 − 33  = .( −14) = −6 7 3 3 7 1 −5 1 −5 c) 15 : - 25 : 4 7 4 7 1 1 − −7   5 =  15 − 25  : = ( −10). = 14 4 7 5  4 Bài 3: Tính nhanh: Bài 3: Tính nhanh: a)(-6,37.0,4).2,5) = -6,37 . (0,4.2,5) a)(-6,37.0,4).2,5) = -6,37 .1 = -6,37 b) (-0,125) . (-5,3).8 b) (-0,125) . (-5,3).8 = (-0,125 .8 ). (-5,3) + Làm thế nào để tính nhanh ? = -1 . (-5,3) = 5,3 Bài 4: Từ 7x = 3y và x-y =16 Bài 4: tìm 2 số x và y biết : 7x = 3y và x-y =16 x y x − y 16 ⇒ = = = = −4 + Hãy lập TLT từ đẳng thức 7x = 3y 3 7 3 − 7 −4 x y ⇒ = −4 ⇒ x = −12; = −4 ⇒ y = −28 3 7 Bài 5: Bài 5: Cứ 100kg thóc cho 60kg gạo, hỏi 20 bao Giải thóc mỗi bao đựng 60 kg cho bao nhiêu gạo? Số thóc trong 20 bao là: 20 . 60 = 1200 kg + số thóc và số gạo là hai đại lượng có quan hệ gì Gọi số gạo khi đem xay 20 bao thóc là x (kg) ? Vì số thóc và số gạo là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên 100 60 1200.60 Ta có: = ⇒x= = 720kg . 1200 x 100 Bài 6: Đào một con mương cần 30 người trong 8


giờ. Nếu tăng lên 10 người thì giảm được mấy giờ Bài 6: ? Giải + Muốn tìm được thời gian giảm thì cần tìm gì Gọi x là số giờ mà 40 người làm xong con mương. vì trước ? số người và số giờ là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta + Số người làm và số giờ liên hệ như thế nào? 30 x 30.8 có: = ⇒x= = 6( h) * GV đánh giá nhận xét bài làm của HS 40 8 40 * GV chốt về thứ tự thực hiện phép tính, tính chất Vậy thời gian giảm được là 2 giờ. của dãy tỉ số bằng nhau D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - On lại các nội dung đã ôn - Xem lại các bài tập đã chữa - Chuẩn bị kiểm tra HKI. * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Hệ thống các kiến thức đã học trong chương I (M1) Câu 2: Bài 1 ; 3 (M2) Câu 3: Bài 2; 4; 5 sgk (M3) Câu 4: Bài 6 (M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch. 2. Kỹ năng: - Giải toán về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Chia 1 số thành các phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho. Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) 3. Thái độ: Có ý thức tập trung, tích cực 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán, NL hợp tác, giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: NL sử dụng ngôn ngữ, biết hệ thống các kiến thức trong chương II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Bảng tổng hợp về ĐL TLN, TLT (ĐN, T/C) 2. Học sinh: Làm các câu hỏi ôn tập chương II. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung (M1) (M2) (M3) (M4) Nh ớ công th ứ c c ủ a Ch ỉ ra đượ c h ệ s ố t ỉ Gi ả i đượ c bài toán 1. Đại lượng tỉ đại lượng tỉ lệ thuận lệ chia phần tỉ lệ thuận. lệ thuận - Nhớ công thức của - Chỉ ra được hệ số tỉ - Giải được bài toán 3. Đại lượng tỉ đại lượng tỉ lệ nghịch lệ chia phần tỉ lệ nghịch lệ nghịch - Vẽ được đồ thị của Giải thích được 3. Hàm số và đồ Nhớ được dạng đồ thị - Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a của hàm số y = ax (a hàm số y = ax (a ≠ 0) vì sao chỉ cần thị ≠ 0) ≠ 0) xác định 1 điểm thuộc đồ thị III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu (cá nhân) - Mục tiêu: Gợi nhớ lại các nội dung của chương II - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phụ các hình vẽ trong SGK - Sản phẩm: Nội dung và dạng bài tập của chương II Hoạt động của GV Hoạt động của HS ?: Nhắc lại các nội dung đã học ở chương II? - Nhắc lại ?: Có những bài tập dạng nào ở chương này? - Dự đoán câu trả lời GV: Ở chương II này bài tập nội dung chủ yếu là về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số và đồ thị của hàm số y = ax (a khác 0). Tiết này sẽ củng cố lại một số bài tập về các nội dung này. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức - Mục tiêu: Hệ thống lại lí thuyết các kiến thức của chương II - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phụ các hình vẽ trong SGK - Sản phẩm: Lí thuyết các kiến thức của chương Hoạt động của GV và HS Nội dung * Yêu cầu: Thảo luận trả lời câu hỏi I. Hệ thống kiến thức + Nêu công thức liên hệ giữa hai đại 1. y = kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo lượng tỉ lệ thuận hệ số k. + Nêu công thức liên hệ giữa hai đại + y1 = y2 = y 3 = ... = k + x1 = y1 , x1 = y1 lượng tỉ lệ nghịch x2 y2 x3 y3 x1 x2 x3 + Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) có


dạng gì ? * GV: Nhận xét đánh giá câu trả lời * GV chốt lại các công thức tỉ lệ thuận , tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a khác 0)

2. y =

a hay xy = a thì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số a x

+ y1 x1 = y2 x2 = y3 x3 = ...a

+ x1 = y2 , x1 = y3 x2

y1 x3

y1

3. Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ

C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 3: Bài tập - Mục tiêu: HS biết giải một số bài tập về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, biết vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phụ các hình vẽ trong SGK - Sản phẩm: Lời giải của các bài tập, Vẽ được đồ thị Hoạt động của GV và HS Nội dung * Yêu cầu: Giải các bài toán Bài 1: Cho x,y TLT , điền vào ô trống Bài 1: Cho x,y TLT , điền vào ô trống x -4 -1 2 0 5 x -4 -1 2 y 2 0 -10 8 -4 y 2 0 -10 y 2 Từ y = kx → k = = = −2 Bài 2: Cho x và y TLN, điền vào ô trống. x −1 x -5 -2 1 Bài 2: Cho x và y TLN, điền vào ô trống y -10 30 5 x -5 -2 1 -3 6 Bài 3: Chia số 156 thành 3 số y -10 30 5 -6 -15 a) TLT với 3; 4; 6. a = xy = 1.30 = 30 b) TLN với 2, 3, 4 Bài 3: Chia số 156 thành 3 số + Muốn điền vào ô trống ta phải làm gì ? -Tính k Giải theo công thức nào? a) Gọi 3 số lần lượt là a, b, c theo bài ra ta có: Tính a theo công thức nào ? a b c = = và a+ b + c=156 + Nhắc lại các bước giải bài toán TLT, TLN. 3 4 6 * GV đánh giá nhận xét bài làm của HS Áp dụng T/C của dãy tỉ số bằng nhau * GV chốt kiến thức về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch a b c a + b + c 156 * Yêu cầu: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x = = = = = 12 3 4 6 3 4 6 13 + + + Muốn vẽ đồ thị hàm số y = 2x ta làm như thế ⇒ a = 3.12 = 36; b = 4.12 = 48; c = 6.12 = 72 nào ? b) Gọi 3 số lần lượt là a, b, c. + Vì sao chỉ cần xác định 1 điểm thuộc đồ thị là vẽ a b c 156 được đồ thị hàm số ? Theo bài ta có: = = = = 144 * GV đánh giá nhận xét bài làm của HS 1 1 1 13 * GV chốt kiến thức về vẽ đồ thị hàm số y = ax(a 2 3 4 12 khác 0) 1 1 1 → a = .144 = 72; b = .144 = 48; c = .144 = 36 2 3 4 Bài 4: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x - Cho x = 1 thì y = 2. Ta được điểm A(1 ; 2) Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = 2x D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ -Ôn tập theo bảng tổng kết và luyện lại các dạng bài tập. - Làm bài tập: 51-55 SGK. - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Hệ thống các kiến thức đã học trong chương II (M1) Câu 2: Bài 1; 2 (M2) Câu 3: Bài 3; 4 (M3) Câu 4: Giải thích được vì sao chỉ cần xác định 1 điểm thuộc đồ thị (M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS ôn lại các kiến thức đã học trong học kỳ I. 2. Kỹ năng: HS có kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ; kỹ năng trình bày bài giải 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, nghiêm túc trong làm bài kiểm tra. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán; NL sử dụng ngôn ngữ, - Năng lực chuyên biệt: NL thực hiện phép tính về số hữu tỉ, NL trình bày II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Đề bài, đáp án + thang điểm, bài trả cho HS, bảng phụ ghi đề bài tập. 2. Học sinh : Ôn lại kiến thức đã học ở học kì I. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Các số trong các tập Thực hiện các Vận dụng tính chất phép nhân Tìm điều kiện của Đề kiểm biến để giá trị của tra học kì I hợp số đã học. Chia phép tính trong số hữu tỉ để tính nhạnh, tìm x. hai lũy thừa cùng Vận dụng tính chất dãy tỉ số biểu thức nguyên. về số hữu tỉ cơ số. Cộng hai bằng nhau để giải bài toán thực phân số cùng mẫu tế. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Nhận xét chung + GV đánh giá về ý thức và kết quả làm bài kiểm tra của HS * Ưu điểm: Đa số các em làm được các bài 1, 2, 3, 4; Nhiều em trình bày bài sạch, đẹp, rõ ràng, có lô gic chặt chẽ * Tồn tại: Một số em chưa vẽ được đồ thị, chia khoảng đơn vị chưa bằng nhau.Một số em kĩ năng tính toán trình bày còn chưa chặt chẽ, rõ ràng + GV tuyên dương những em làm tốt, nhắc nhở những lỗi sai các em hay mắc phải trong bài kiểm tra. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG 2: Chữa bài kiểm tra (Cá nhân) - Mục tiêu: HS ôn lại các kiến thức đã học ở học kỳ I. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Đáp án bài kiểm tra học kì I Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV ghi đề bài 1 - 2 HS lên bảng làm bài 1 - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện HS dưới lớp làm nháp GV nhận xét, chốt kiến thức - HS nghe nhận xét và ghi bài làm đúng vào vở - GV ghi đề bài 2 - 3 HS lên bảng làm bài 2 Gọi 3 HS lên bảng tính HS dưới lớp làm nháp GV nhận xét, chốt kiến thức - HS nghe nhận xét và ghi bài làm đúng vào vở - GV ghi đề bài 3 - 2 HS lên bảng làm bài 3 Gọi 2 HS lên bảng tính HS dưới lớp làm nháp GV nhận xét, chốt kiến thức - HS nghe nhận xét và ghi bài làm đúng vào vở - GV ghi đề bài 4 - 1 HS lên bảng làm bài 4 Gọi 1 HS lên bảng tính HS dưới lớp làm nháp GV nhận xét, chốt kiến thức - HS nghe nhận xét và ghi bài làm đúng vào vở


- GV ghi đề bài 6 Chú ý nghe cách hướng dẫn làm bài 6 và ghi kết quả Hướng dẫn HS phân tích để tìm n vào vở HOẠT ĐỘNG 3: Trả bài kiểm tra (Cá nhân) - Mục tiêu: HS xem lại bài thi của mình để nhận ra những lỗi sai bản thân hay gặp phải. - Sản phẩm: Học sinh nhận ra những lỗi sai bản thân hay gặp phải trong khi làm bài thi. D. Dặn dò: - Xem lại các bài tập đã giải - Ôn lại các kiến thức đã học trong học kì 1. - Tiết sau hệ thống kiến thức HKI


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

HỆ THỐNG KIẾN THỨC HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hệ thống các kiến thức về các tập hợp số và tính chất các phép tính - Ôn tập số hữu tỉ, qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, qui tắc các phép toán trong Q 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong R nhanh và hợp lý. 3. Thái độ: Tập trung, tự giác, tích cực làm bài 4. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: NL tính toán, NL tư duy, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt: NL thực hiện phép tính, tính nhanh, tìm x II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK 2. Học sinh: SGK, Làm 10 câu hỏi phần ôn tập chương I 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (M1) (M2) (M3) Ôn tập chương I Hệ thống các kiến thức trong Tính nhanh Tính giá trị của biểu thức . chương I. Giải bài toán tìm x III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Gợi nhớ lại các nội dung về số hữu tỉ - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Nội dung và dạng bài tập của chương I Hoạt động của GV - HS Ghi bảng GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: I. Ôn tập - Cá nhân HS lần lượt trình bày các câu N⊂Z ;Z⊂ Q ; Q⊂ R ;I⊂ R hỏi phần ôn tập chương I. Q∪I= R , Q∩I=∅ GV nhận xét, đánh giá, chốt lại các kiến 1. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số thức cơ bản đã học trong chương 2. Các phép toán về số hữu tỉ. 3. Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ. x nếu x ≥ 0 x = - x nếu x < 0 4. Các công thức về lũy thừa của một số hữu tỉ. 5. Tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 6. Số vô tỉ. Căn bậc hai của một số không âm. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Hoạt động 2 : Bài tập (hoạt động nhóm, cặp đôi, cá nhân) - Mục tiêu: Củng cố kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tìm x - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, cặp đôi - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Giải các bài tập tính giá trị của biểu thức, tìm x Hoạt động của GV - HS Ghi bảng GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 1: Giải: -13 5 -13 -5 -78 -25 -103 13 Bài 1: Tính: a) + = + = + = = -1 15 -18 15 18 90 90 90 90 -13 5 -2 -3 -7  2  3 a) + b)  2  + -3 + -5 c) 7 2 3 36-80-45 -89 29       15 -18 5 11 b) - - = = = -1 2 3 5 60 60 60


3  5  1 2 d) - -3-12+9  4    - GV ghi đề bài, yêu cầu HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm làm 1 bài Gọi 4 HS lên giải HS thảo luận làm bài, lên bảng giải GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Bài 2: Tính 6 21 -31 37 a) - . c) : 7 12 36 -72 - GV ghi đề bài, yêu cầu HS hoạt động cá nhân, giải Gọi 2 HS lên giải GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Bài 3: Tìm x, biết: 2 7 2 4 ; b) x - = a) x + = 7 21 3 5 - GV ghi đề bài, yêu cầu HS thảo luận theo cặp giải Gọi 2 HS lên giải HS thảo luận làm bài, lên bảng giải GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Baøi 4: Chia soá 310 thaønh 3 phaàn tỉ lệ vôùi 2, 3, 5. - GV ghi đề bài, yêu cầu HS thảo luận cặp đôi giải Gọi 1 HS lên giải HS thảo luận làm bài, lên bảng giải GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức ;

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn lại các quy tắc đã học - Xem lại các bài đã giải - Tiếp tục ôn tập hệ thống các kiến thức chương II * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Câu 1: Hệ thống các kiến thức chương I (M1) Câu 2: Bài 2 (M2) Câu 3: Bài 3,4 (M3)

-2 -3 -22-(-15) -22+15 -7 = = = 5 11 55 55 55 3  5 11 3 -71 3 71 d) - -3-36 = -  36  = +  4   4 36 4  13 27+71 98 = = =2 36 36 18 Bài 2: Giải 6 21 6.21 3 1 a) - . == - = -1 7 12 7.12 2 2 -31 37 -31 -72 (-31).(-72) 62 25 c) : = . = = =1 36 -72 36 37 36.37 37 37 c)

Bài 3: Giải: 2 4 2 7 a) x + = b) x - = 3 5 7 21 4 2 7 2 ⇒x= ⇒x= + 5 3 21 7 2 13 ⇒x= ⇒x= 15 21 Bài 4: Giải a) Gọi 3 số cần tìm là: a, b, c a b c a + c + b 310 = 31 ta có: = = = = 2 3 5 2 + 3 + 5 10 Suy ra a = 2 . 31 = 62 b = 3 . 31 = 93 c = 5 . 31 = 155


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

HỆ THỐNG KIẾN THỨC HỌC KÌ I (tt) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hệ thống các kiến thức chương II về hàm số và vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0). 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải bài toán cơ bản về bài toán chia tỉ lệ; Kỹ năng vẽ đồ thị hàm số. 3. Thái độ: Có ý thức tập trung, tích cực 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán, NL sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Giải bài toán cơ bản về bài toán chia tỉ lệ; vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0).. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, giáo án, thước thẳng có chia khoảng 2. Học sinh: SGK, thước, ôn tập quy tắc các phép tính về phân số 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (M1) (M2) (M3) Hệ thống các kiến Hệ thống các kiến Tìm giá trị của hai đại lượng Giải bài toán chia tỉ lệ. thức chương II thức đã học trong tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) chương II Tìm giá trị của hàm số. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Ôn tập - Mục tiêu: Hệ thống các kiến thức đã học trong chương II - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi ôn tập chương II /76 sgk Hoạt động của GV - HS Ghi bảng GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: I. Hệ thống kiến thức + Nêu công thức liên hệ giữa hai 1. y = kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ đại lượng tỉ lệ thuận số k. + Nêu công thức liên hệ giữa hai y y y x y x y + 1 = 2 = 3 = ... = k ; + 1 = 1 , 1= 1 đại lượng tỉ lệ nghịch x1 x2 x3 x2 y2 x3 y3 + Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) a có dạng gì ? 2. y = hay xy = a thì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số a x * GV: Nhận xét đánh giá câu trả lời * GV chốt lại các công thức tỉ lệ x1 y2 x1 y3 + y x = y x = y x = ... a ; + = , = 1 1 2 2 3 3 thuận , tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y x2 y1 x3 y1 = ax (a khác 0) 3. Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Hoạt động 2 : Bài tập - Mục tiêu: Rèn kỹ năng trình bày bài toán chia tỉ lệ và vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, cặp đôi - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Hs Giải được bài toán chia tỉ lệ, vẽ đồ thị hàm số Hoạt động của GV - HS Ghi bảng GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 1: Giải Bài 1: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và a) Vì x và y là hai đại lương tỉ lệ nghịch theo hệ khi x = 3 thì y = 4 số tỉ lệ a nên ta có: x.y = a a) Hãy tìm hệ số tỉ lệ Theo đề ra khi x = 3 thì y = 4


b) Hãy biểu diễn y theo x c) Tính các giá trị của y khi x = 2 ; x = 5 ? Hai đại lượng tỉ lệ nghịch liên hệ với nhau bằng công thức nào. ? Để tìm hệ số tỉ lệ a ta thực hiện như thế nào. ? Làm thế nào để biểu diễn y theo x. ? Để tính các giá trị tương ứng của y ta tính như thế nào.

nên a = 3.4 = 12. Vậy hệ số tỉ lệ a = 12 b) Với a = 12 ta có: x.y = 12 => y = c) Từ công thức y =

12 x

12 ta có; x

12 =6 2 12 khi x = 5 => y = 5 Baøi 2: Goïi x laø thôøi gian ñeå 4 ngöôøi xaây xong böùc töôøng Soá ngöôøi vaø thôøi gian laø hai ñaïi löôïng tæ leä nghòch, neân theo tính chaát hai ñaïi löôïng tæ leä 3 x nghòch ta coù: = => x = 18 4 24 Vaäy 4 ngöôøi seõ xaây xong böùc töôøng trong 18 phuùt

khi x = 2 => y =

Baøi 2: Ba ngöôøi xaây xong böùc töôøng trong 24 phuùt. Hoûi 4 ngöôøi thì xaây maát maáy phuùt ? Baøi 3: Cho x vaø y laø 2 ñaïi löôïng TLT. Haõy ñieàn vaøo baûng sau: x 1 0,5 2,5 y -12,5 10 -15 Yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm laøm baøi: 2 nhoùm laøm baøi 2 ; 2 nhoùm laøm baøi 3 Ñaïi dieän caùc nhoùm leân baûng trình baøy. - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Bài 4: Hàm số y = f(x) được cho bởi công thức: y = 3x 7 a, Tính f(1); f(0); f(5) b, Tìm các giá trị của x tương ứng với các giá trị của y lần lượt 2 là: -4; 5; 20; −6 . 3 ? Nêu cách tìm f(a)? Để tính f(1); f(0); f(5) ta phải thực hiện như thế nào? ? Khi biết y, tìm x như thế nào? Nêu cách tìm các giá trị của x tương ứng với các giá trị của y lần 2 lượt là: -4; 5; 20; −6 ? 3 Bài 5: cho hàm số y = -3x a) Vẽ đồ thị hàm số đã cho. b) Xét xem trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số:  1 1 A(-1;3) ; B(-1;-3) ; C(2;2); D  − ;   2 3 Thảo luận theo cặp làm bài 4,5 Gọi 2 HS lên làm bài 4, 2 HS làm bài 5 GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn lại các kiến thức đã học trong chương I, II - Xem lại các bài đã giải * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Câu 1: Hệ thống các kiến thức chương II (M1) Câu 3: Bài 3,4 (M2)

Baøi 3: x y

1 -5

0,5 -2,5

2,5 -12,5

-2 10

3 -15

Bài 4: Giải: a) f(1) = 3.1 – 7 = - 4. f(0) = 3.0 – 7 = - 7 f(5) = 3.5 – 7 = 8. b) Ta lần lượt thay các giá trị của y = -4; 5; 20; 2 −6 vào công thức hàm số. Từ đó tìm x tương ứng. 3 với y = - 4 ta có: 3x – 7 = - 4 ⇒ x = 1 với y = 5 ta có 3x – 7 = 5 ⇒ x = ... = 4 với y = 20 ta có 3x – 7 = 20 ⇒ x = ... = 9 2 2 với y = −6 ta có 3x – 7 = −6 3 3 1 y 3 ⇒x = 9 Bài 5: Cho hàm số y = -3x. x O -1

Câu 2: Bài 1 (M1) Câu 4: Bài 2, 5 (M3)

y=-3x


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy: Chương III : THỐNG KÊ §1. THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết các khái niệm: số liệu thống kê, tần số. Biết các kí hiệu về dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu và tần số của giá trị. 2. Kỹ năng: Biết cách thu thập các số liệu thống kê. Biết lập bảng đơn giản. Xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra. 3. Thái độ: Có ý thức tập trung, tích cực 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán, NL hợp tác, giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: NL thu thập các số liệu từ thực tiễn cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, SGK 2. Học sinh : Thước kẻ, SGK 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (M1) (M2) (M3) Thu thaäp soá Bieát baûng soá lieäu thoáng Bieát caùch thu thaäp soá Laäp ñöôïc baûng lieäu thoáng keâ ban ñaàu. Bieát daáu hieäu, lieäu vaø caùch laäp baûng. thoáng keâ ban keâ, taàn soá ñôn vò ñieàu tra, giaù trò cuûa Bieát caùch tìm daáu hieäu, ñaàu. Tìm ñöôïc soá daáu hieäu vaø taàn soá giaù trò, taàn soá. giaù trò cuûa daáu hieäu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát - Mục tiêu: Kích thích sự tìm hiểu về các vấn đề thống kê trong cuộc sống - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, ... - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân. - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. - Sản phẩm: Một só ví dụ thống kê được trong cuộc sồng Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS tiếp nhận nhiệm vụ: - Đọc phần mở đầu chương III - Đọc SGK - Chương này ta học về nội dung gì ? - Trả lời các câu hỏi của GV - Hãy lấy ví dụ về thống kê mà em biết - Lấy ví dụ như: Thống kê dân số của thôn GV: Để có được các số liệu thống kê người ta phải điều tra và ghi lại kết quả thế nào hôm nay ta sẽ tìm hiểu B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 2: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu - Mục tiêu: HS biết cách lập bảng số liệu thống kê ban đầu - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, ... - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, thước - Sản phẩm: Lập bảng thống kê ban đầu về số con trong gia đình của các bạn trong tổ Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu Quan sát bảng 1 sgk, trả lời các câu hỏi: Ví dụ: Bảng 1 sgk/4 + Qua bảng 1 các em biết được gì ? - Việc mà người điều tra tìm hiểu ghi lại là thu thập + HS Lập bảng thống kê ban đầu về số con trong gia đình của số liệu các bạn trong tổ - Bảng 1 gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu + Cho đại diện 1 tổ trình bày + GV kiểm tra kết quả của vài nhóm ?1. Lập bảng thống kê ban đầu về số con trong gia


+ GV chốt lại: tuỳ theo y/c điều tra mà cấu tạo bảng gồm 6 đình của các bạn trong tổ (2, 3, 1) cột HOẠT ĐỘNG 3: Dấu hiệu - Mục tiêu: HS biết cách tìm dấu hiệu, tỏng số giá trị và đơn vị điều tra - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, ... - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK - Sản phẩm: Tìm dấu hiệu và đơn vị điều tra của bảng 1 Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Dấu hiệu: Tiếp tục quan sát bảng 1 a. Dấu hiệu, đơn vị điều tra: sgk + Trả lời ?2 ?2 Nội dung điều tra trong bảng 1 là: Số cây trồng được của mỗi lớp GV: giới thiệu đó là dấu hiệu - Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là H: Dấu hiệu là gì ? dấu hiệu. Kí hiệu là X GV giới thiệu đơn vị điều tra Ví dụ: Dấu hiệu X ở bảng 1 là Số cây trồng được của mỗi lớp + HS trả lời ?3 Mỗi lớp là một đơn vị điều tra + GV thông báo: 35 là 1 giá trị của dấu hiệu ?3 Bảng 1 có 20 đơn vị điều tra H: Giá trị của dấu hiệu là gì ? b. Giá trị của dấu hiệu: H: Bảng 1 có bao nhiêu giá trị ? Số liệu của mỗi đơn vị là 1 giá trị của dấu hiệu HS trình bày, GV chốt kiến thức N là số các giá trị của dấu hiệu Ví dụ: Trong bảng 1: N = 20 HOẠT ĐỘNG 4: Tần số của mỗi giá trị - Mục tiêu: HS biết tìm tần số của mỗi giá trị - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, ... - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, thước - Sản phẩm: Tìm tần số của mỗi giá trị trong bảng 1 Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3. Tần số của mỗi giá trị: GV thông báo kí hiệu giá trị của dấu hiệu ?5 có 4 số khác nhau là: 28, 30, 35, 50 H: Trong dãy giá trị của dấu hiệu có mấy giá trị khác ? 6 có 8 lớp trồng được 30 cây nhau ? là những giá trị nào? Nêu theo thứ tự từ bé đến Có 2 lớp trồng được 28 cây; Có 7 lớp trồng được 35 cây lớn. Có 3 lớp trồng được 50 cây H: Mỗi giá trị 28 , 30, 35, 50 xuất hiện mấy lần ? * Tần số: Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị GV: Ta nói giá trị 28 có tần số là 2 của dấu hiệu H: Các giá trị 30, 35, 50 có tần số là mấy ? - Giá trị kí hiệu là x, tần số kí hiệu là n + Làm ? 7. ?7 x1 = 28, n1 = 2 ; x2 = 30 ; n2 = 8 HS lần lượt trình bày, GV chốt kiến thức x3 = 35 , n3 = 7, x4 = 50 , n4 = 3 * KL : SGK / 6 * Chú ý: SGK/ 7. C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 5: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố cách tìm dấu hiệu, tần số - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, ... - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. - Sản phẩm: Tìm dấu hiệu, tần số cảu mỗi giá trị trong bảng lập ở ?1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS thảo luận theo nhóm thực hiện nhiệm vụ Tìm dấu hiệu, tần số cảu mỗi giá trị trong bảng lập ở ?1 Đại diện các nhóm lên bảng trình bày GV nhận xét, đánh giá D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


- HS thuoäc hieåu caùc k/n , daáu hieäu , giaù trò cuûa daáu hieäu. - Baøi taäp : 1, 2, 3, 4 SGK * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Caâu 1: Soá lieäu thoáng keâ laø gì ? Taàn soá laø gì ? (M1) Caâu 2: Daáu hieäu ñieàu tra laø gì ? Haõy neâu caùc kí hieäu trong baøi (M2) Câu 3: ?7, bài tập vận dụng (M3)

Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố các khái niệm về số liệu thống kê, tần số. Ghi nhớ các kí hiệu về dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu và tần số của giá trị. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng thành thạo tìm giá trị của dấu hiệu cũng như tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu chung. 3. Thái độ: Có ý thức tập trung, tự giác, tích cực 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, sáng tạo, tính toán, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Tìm dấu hiệu, giá trị và các tần số của giá trị II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, SGK, Các bảng thống kê 5, 6, 7. 2. Học sinh : Thước kẻ, SGK , Học kỹ các kí hiệu 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (M1) (M2) (M3) Thu thập số liệu Tìm được dấu hiệu điều tra.và Sử dụng các kí hiệu cần Tìm và viết được các giá thống kê, tần số số các giá trị của dấu hiệu. dùng cho từng khái niệm trị khác nhau và tần số của mỗi giá trị III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ: Làm bài 1/7 sgk: Điều tra về số con trong 10 gia đình sống gần nhà em (10 đ) - Đáp án: Tùy HS A. KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về khái niệm Dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, tần số và các kí hiệu - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, ... - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân. - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. - Sản phẩm: Hs nêu được khái niệm Dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, tần số và các kí hiệu Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS tiếp nhận nhiệm vụ: - Số liệu thống kê là gì? Dấu hiệu là gì? Hãy nêu khái niệm tần - Trả lời các câu hỏi của GV số? Viết các kí hiệu và giải thích tên của các kí hiệu?

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG - Mục tiêu: Củng cố cách tìm dấu hiệu, tần số - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, ...


- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. - Sản phẩm: Lời giải các bài 2, 3,4 sgk/8 Hoạt động của GV và HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

Nội dung Bài tập 2/8 SGK a) Dấu hiệu X: Thời gian đi từ nhà đến trường. N = + GV treo bảng 4, HS đọc đề bài 2 10 + Thảo luận trả lời các câu hỏi của bài 2 b) Có 5 giá trị khác nhau + HS trình bày c) các giá trị khác nhau là: * GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS x1 = 17 ; x 2 = 18 ; x 3 = 19 ; * GV chốt kiến thức: cách kiểm tra xem các tần số x 4 = 20 ; x 5 = 21 tìm được đúng hay sai là: Cộng tất cả các tần số đúng Tần số tương ứng: n1 = 1; n2 = 3 ; n3 = 3 ; n4 = 2 ; n5 bằng tổng các giá trị của dấu hiệu. =1 + GV treo bảng 5, 6 Bài tập 3/8 SGK + HS đọc đề bài 3, thảo luận theo nhóm a) Dấu hiệu X: Thời gian chạy 50m của hs lớp 7 + Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm thực hiện ở một Bảng 5: b) Có tất cả 20 giá trị . N = 20 bảng c) Có 5 giá trị khác nhau: + HS trình bày. x1 = 8,3 ; x2 = 8,4 ; x3 = 8,5 ; x4 = 8,7 ; x5 = 8,8 Tần số tương ứng: * GV đánh giá bài làm của HS * GV chốt kiến thức n1 = 2; n2 = 3; n3 = 8; n4 = 5; n5 = 2 Bảng 6: b) Có tất cả 20 giá trị . N = 20 c) Có 4 giá trị khác nhau: x 1 = 8,7 ; x 2 = 9,0; x3 = 9,2; x4 = 9,3; Tần số tương ứng : n1 = 3; n2 = 5; n3 = 7; n4 = 5. + GV treo bảng 7, HS đọc đề bài 4 Bài tập 4/9 SGK GV phân tích nội dung của bài toán. a) Dấu hiệu: Khối lượng chè trong hộp + HS thảo luận trả lời bài toán Tổng số các giá trị là 30. N = 30 + HS trình bày. b) Số giá trị khác nhau là: x1 = 98; x2 = 99; * GV đánh giá bài làm của HS x3 = 100; x4 = 101; x5 = 102. * GV chốt kiến thức Tần số tương ứng là: n1 = 3; n2 = 4; n3 = 16; n4 = 4; n5 = 3. D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Làm bài tập: số lượng hs nam trong một trường được ghi lại như sau: 18 24 20 27 25 16 19 20 16 18 14 14 a) Dấu hiệu là gì ? Số giá trị của dấu hiệu ? b) Tìm các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng. * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Câu 1: Dấu hiệu điều tra là gì ? (M1) Câu 2: Bài 2,3,4/SGK(M3)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§2. BẢNG TẦN SỐ CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu được bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn. 2. Kĩ năng: Biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét. - Phát triển tư duy HS qua dạng toán thực tế. 3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi tính toán. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác, NL suy luận. - Năng lực chuyên biệt: NL lập bảng tần số. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước, phấn màu, máy tính. 2. Học sinh: Thước, máy tính. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Nhận biết dấu Biết nhận xét về Bảng tần số, các Hiểu được bảng tần số là một Biết lập giá trị của dấu hiệu, các giá trị hình thức thu gọn có mục đích bảng tần số. các giá trị của hiệu. khác nhau, số giá của bảng số liệu thống kê ban dấu hiệu. trị của dấu hiệu. đầu. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ: Nội dung Đáp án a) Dấu hiệu là gì ?Số tất cả a)Vấn đề, hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu. các giá trị của dấu hiệu? (3đ) b) Tần số của từng giá trị là Số tất cả các giá trị của dấu hiệu đúng bằng đơn vị điều tra.(3đ) gì ? b) Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị gọi là tần số của giá trị đó (4đ) A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ thu gọn bảng thống kê ban đầu. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Dự đoán của học sinh Hoạt động của GV HĐ của HS H: Thông thường ta thấy bảng thống kê số liệu ban đầu có dài không? - Có. H: Có thể thu gọn bảng số liệu thống kê ban đầu được không? - Dự đoán câu trả lời. Để trả lời câu hỏi này ta vào bài học hôm nay B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động 2: Lập bảng tần số - Mục tiêu: HS nắm được cách lập được bảng tần số - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm


- Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Hs lập được bảng tần số HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * Yêu cầu: GV: Yêu cầu hs đọc yêu cầu của bài ?1 1.Lập bảng tần số : sgk. - Hãy vẽ một khung hình chữ nhật gồm hai dòng: dòng 98 99 100 101 102 trên ghi lại các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ 3 4 16 4 3 tợ tăng dần. Dòng dưới ghi tần số tương ứng dưới mỗi giá trị. - Dựa vào bảng 1 SGK. + Bảng này ta điều tra bao nhiêu đơn vị ? + Giá trị nhỏ nhất ? + Giá trị lớn nhất ? Lập bảng “tần số “ cho bảng 1 : + Giá trị nào có tần số lớn nhất ? Giá trị + Khoảng giá trị có tần số lớn nhất (x) 28 3 35 50 * HS thực hiện, GV đánh giá nhận xét câu trả lời Tần 2 8 7 3 N=20 * GV chốt kiến thức: số(n) - Gv: Giới thiệu: Bảng như thế gọi là bảng phân phối - Điều tra 20 giá trị thực nghiệm của dấu hiệu . Tuy nhiên để cho gọn từ - Giá trị nhỏ nhất là 28 này về sau ta gọi bảng đó là bảng” tần số “ - Giá trị lớn nhất là 50 - Tuy nhiên ta cũng có thể chuyển từ bảng - Giá trị có tần số lớn nhất là 30 ( n = 8) “ngang”sang bảng tần số dạng “dọc” - Khoảng giá trị có tần số lớn nhất là 30 , 35. Hoạt động 2: Chú ý - Mục tiêu: HS nêu được nhận xét từ bảng tần số - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Nhận xét qua bảng tần số HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * Yêu cầu: GV: Yêu cầu hs vẽ bảng 9 vào 2. Chú ý : (sgk) vở. a) Ta có thể chuyển bảng “tần số “ dạng “ ngang “ như - : Bảng “ dọc” có thuận lợi gì hơn so với bảng 8 thành bảng “dọc”như sau bảng ngang? ( phần này ta nghiên cứu sau) Giá trị (x) Tần số ( n) - Số giá trị của dấu hiệu X là bao nhiêu ? 28 2 - Có bao nhiêu giá trị khác nhau ? đó là các 30 8 giá trị nào ? 35 7 - Có bao nhiêu lớp trồng được 28 cây ; 30 cây 50 3 ;35 cây ; 50 cây ? N = 20 - Số cây trồng được chủ yếu là bao nhiêu ? b) Bảng “ dọc” có thuận lợi hơn cho việc tính toán các * HS thực hiện, GV đánh giá nhận xét câu trả tham số của dấu hiệu. lời - Giá trị của X là 20 * GV chốt kiến thức: - Có 4 giátrị khác nhau là : 28 ;30 ;35 ;50 - GV: Yêu cầu học sinh đọc to kiến thức ở + có hai lớp trồng được 28 cây khung + có tám lớp trồng được 30 cây - HS: Đọc phần đóng khung ở sgk. + có bảy lớp trồng được 35 cây + có ba lớp trồng được 50 cây - Số cây trồng được của các lớp chủ yếu là 30 hoặc 35 cây C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 3: Bài tập


- Mục tiêu: Biết cách lập và lập được bảng tần số - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Lời giải bài 6 sgk/11 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp làm bài Bài 6 SGK/11: a) Dấu hiệu: Số con của mỗi gia đình 6 sgk - HS thảo luận làm bài 6, 1 HS lên bảng Bảng tần số: thực hiện 0 1 2 3 4 Số con của mỗi gia đình (x) Gọi HS khác nhận xét Tần số(n) 2 4 17 5 2 N= 30 GV nhận xét, đánh giá b) Nhận xét: - Số con của các gia đình trong thôn là từ 0 đến 4 - Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất. - Số gia đình có từ 3 con trở lên chỉ chiếm xấp xỉ 23,3% D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài theo SGK và vở ghi. - BTVN: 5, 7, 8, 9 SGK/11, 12. * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Câu 1: Bảng tần số được lập như thế nào ? (M1) Câu 2: Bảng tần số có thể lập theo mấy dạng ? (M2) Câu 3: Bài 6 SGK (M3, M4))


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cách lập bảng tần số. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập bảng tần số từ bảng số liệu ban đầu và rút ra nhận xét. 3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi tính toán. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL hợp tác, giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: NL lập bảng tần số. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Nội dung bảng 12; 13; 14 (SGK), thước, phấn màu 2. Học sinh: Thước, SGK 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập Tìm được giá trị khác nhau, Nêu được dấu hiệu Lập bảng tần Nêu nhận xét về các Bảng tần số số giá trị của dấu hiệu. điều tra số. giá trị của dấu hiệu. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: HS nhận biết được nhiệm vụ học tập - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Nội dung tiết học Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Để củng cố và rèn luyện kỹ năng lập bảng tần số ta phải làm gì ? Hôm nay ta sẽ luyện giải các bài tập đó - Làm nhiều bài tập B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 2: Bài tập - Mục tiêu: Rèn kỹ năng lập bảng tần số - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Các bảng tần số và một số nhận xét Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 8 (12 - SGK) Làm bài 8 SGK a. Dấu hiệu: Điểm số đạt được của mỗi lần bắn súng. HS đọc đầu bài Xạ thủ đã bắn 30 phát. H: - Dấu hiệu là gì ? b. Bảng tần số: - Xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát ? Giá trị(x) 7 8 9 10 - Cá nhân HS trả lời miệng. Tần số(n) 3 9 10 8 N=30 - Lập bảng tần số và rút ra nhận xét. 1 HS lên Nhận xét: + Điểm số thấp nhất là 7 bảng thực hiện + Điểm số cao nhất là 10 GV nhận xét, đánh giá + Số điểm 8 và 9 chiếm tỉ lệ cao Làm bài 9 SGK. Bài tập 9 (12-SGK) Gọi 1 HS đọc bài toán. a. Dấu hiệu: Thời gian giải 1 bài toán của mỗi HS. Số


-Yêu cầu cá nhân HS trả lời miệng câu a. - Cho 1 HS lên bảng thực hiện. - Dưới lớp làm vào giấy nháp; - GV kiểm tra theo dõi và hướng dẫn các HS còn lúng túng. 1 HS nhận xét, sửa sai (nếu có). GV nhận xét, đánh giá

các giá trị: 35 b. Bảng tần số: Giátrị(x) 3 4 5 6 7 8 9 10 Tầnsố(n) 1 3 3 4 5 11 3 5 N=35 Nhận xét: + Thời gian giải một bài toán nhanh nhất là 3 phút. + Thời gian giải một bài toán chậm nhất là 10 phút. + Số bạn giải bài toán từ 7 đến 10 phút chiểm tỉ lệ cao. Bài tập thêm: a) Dấu hiệu X là: Thời gian hoàn thành một loại sản phẩm của mỗi công nhân. (3đ) Có 6 giá Bài tập thêm: Thời gian hoàn thành cùng một loại trị khác nhau: 3, 4, 5, 6, 7, 8. (2đ) sản phẩm (tính bằng phút) của 40 công nhân trong b) Bảng tần số một phân xưởng sản xuất ghi lại trong bảng sau: Thời gian (x) 3 4 5 6 7 8 3 5 4 5 4 6 3 6 5 6 Tần số (n) 4 7 15 9 4 1 N = 40 4 7 5 5 5 4 4 3 5 3 * Nhận xét: Thời gian hoàn thành 1 sản phẩm nhanh 5 4 5 7 5 6 6 6 8 6 nhất là 3 phút, chậm nhất là 8 phút. Đa số các công 5 5 6 6 4 5 5 7 5 7 nhân hoàn thành sản phẩm trong 5 phút, chỉ có 1 công a) Dấu hiệu là gì? Có bao nhiêu giá trị khác nhau nhân làm trong 8 phút. của dấu hiệu? b) Lập bảng tần số và rút ra nhận xét? GV nêu bài toán, HS đọc đề bài, thảo luận theo cặp làm bài. 1 HS lên bảng giải HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có) lập bảng tần số và rút ra nhận xét. D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm các bài tập còn lại trong SBT. Xem trước bài: Biểu đồ * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Câu 1: Nêu dấu hiệu điều tra (M2) Câu 2: Lập bảng tần số (M3) Câu 3: Rút ra nhận xét (M4))


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy: §3. BIỂU ĐỒ

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu được ý nghĩa minh họa của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng. Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số 2. Kĩ năng: Dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian. Đọc các biểu đồ đơn giản. 3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận, chính xác khi vẽ . 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tư duy, tính toán, tự học, sử dụng công cụ; hợp tác, giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Vẽ biểu đồ đoạn thẳng II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu 2. Học sinh: Thước, SGK 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nội dung (M1) (M2) (M3) Biểu đồ Các số liệu trên biểu đồ Cách dựng biểu đồ Dựng biểu đồ đoạn thẳng III. Tiến trình dạy học A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu về cách dựng biểu đồ - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Cách dựng biểu đồ Hoạt động của GV - Em hãy nêu tác dụng của bảng tần số Ngoài bảng số liệu thống kê ban đầu, bảng tần số, người ta còn dùng biểu đồ để cho một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu và tần số. ? Làm thế nào để vẽ được biểu đồ B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Biểu đồ đoạn thẳng - Mục tiêu: Giúp HS biết cách dựng biểu đồ cột - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Dựng biểu đồ đoạn thẳng Hoạt động của GV và HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Thực hiện ?1 theo các bước như sgk. HS đọc và làm theo.từng bước GV: lưu ý. a) Độ dài đơn vị trên hai trục có thể khác nhau. Trục hoành biểu diễn các giá trị x Trục tung biểu diễn tần số n.

Hoạt động của HS - Bảng tần số giúp người điều tra dễ dàng rút ra nhận xét ban đầu - Tìm hiểu cách vẽ biểu đồ

Ghi bảng

1. Biểu đồ đoạn thẳng: Giá trị (x) Tần số ( n) 28 2 30 8 35 7 50 3 N = 20

n 6 4 3 0

10

20


b) Giá trị viết trước, tần số viết sau. - Hãy nhắc lại các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng? HS thảo luận theo cặp, trả lời GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: B1: Dựng hệ trục toạ độ B2: Vẽ các điểm có các toạ độ đã cho trong bảng. B3: Vẽ các đoạn thẳng. C. LUYỆN TẬP Hoạt động 3: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố cách vẽ biểu đồ - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Bài 10 sgk Hoạt động của GV và HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Làm bài tập (10 – SGK) - HS thảo luận theo cặp làm bài 1 HS lên bảng thực hiện GV nhận xét, đánh giá

Ghi bảng

Bài 10/14sgk a) Dấu hiệu là: “Điểm kiểm tra toán của học sinh”. N = 50. b) Vẽ biểu đồ:

12 10 8 7 6 4 2 1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: Giúp HS biết biểu đồ hình chữ nhật - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Biểu đồ hình chữ nhật Hoạt động của GV và HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: Bên cạnh các biểu đồ đoạn thẳng trong các tài liệu còn gặp các biểu đồ như ở hình 2. ? Hình 2 là biểu đồ dạng nào ? HS: biểu đồ hình chữ nhật. ? Nêu đặc điểm của biểu đồ hình chữ nhật

2. Chú ý:

n 20 15 10

Ghi bảng


HS: Biểu đồ HCN là hình gồm các HCN có chiều cao tỉ lệ thuận với các tần số.

Diện tích rừng nước ta bị phá từ 1995 đến 1998 E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại cách vẽ biểu đồ - Làm bài tập 11; 12 (14 – sgk) * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng (M2) Câu 2: Bài 10 sgk (M3)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cách vẽ biểu đồ và tìm hiểu về công dụng của biểu đồ trong thực tế. 2. Kĩ năng: Dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số - HS có kĩ năng đọc biểu đồ một cách thành thạo. 3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận, chính xác khi vẽ . 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tư duy, tính toán, tự học, sử dụng công cụ; hợp tác, giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Vẽ biểu đồ đoạn thẳng II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bảng phụ ghi bài tập 2. Học sinh: Thước, SGK 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập vẽ Các số liệu trên Cách dựng biểu Lập bảng tần số, Dựng Từ biểu đồ lập Biểu đồ biểu đồ đồ biểu đồ đoạn thẳng bảng tần số. III. Tiến trình dạy học A. KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Củng cố cho Hs cách dựng biểu đồ - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Hs dựng được biểu đồ đoạn thẳng Câu hỏi Đáp án - Hãy nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng? (4đ) - Các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng - Chữa bài tập 11(14 – SGK)? (6đ) B1: Dựng hệ trục toạ độ B2: Vẽ các điểm có các toạ độ đã cho trong bảng. B3: Vẽ các đoạn thẳng. Bài 11/14 sgk

n 17

5 4

2 0

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Bài tập vẽ biểu đồ

1

2

3

4

x


- Mục tiêu: Lập được bảng tần số và vẽ biểu đồ đoạn thẳng - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm Bảng tần số và biểu đồ đoạn thẳng Hoạt động của GV và HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Làm bài 12 SGK - GV: Gọi HS đọc đầu bài - GV: Căn cứ vào bảng 16, em hãy thực hiện các yêu cầu đầu bài. - Gọi 1 HS lên bảng làm câu a. - Sau đó, gọi 1 HS lên bảng làm câu b. - GV gọi HS khác nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét kĩ năng vẽ biểu đồ của HS. - Yêu cầu HS đọc kĩ đầu bài và hoạt động nhóm. GV: So sánh với bài tập 12(SGK) và bài tập vừa làm, em có nhận xét gì? HS: Đó là hai bài toán ngược nhau. * Làm bài 10 SBT - GV: Gọi HS đọc bài toán. - HS đọc kĩ đầu bài. - GV: Cho HS tự làm vào vở. - 1 HS lên bảng trình bày. - GV nhận xét, cho điểm.

Ghi bảng

Bài tập 12(14 / sgk): a) Lập bảng tần số: Giá trị (x) 17 18 20 25 28 30 31 32 Tần số (n) 1 3 1 1 2 1 2 1 N = 12 b) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng:

n 3 2 1 0

10

1718 20 25 2830 3132

x

Bài tập 10(5 / SBT): a) Mỗi đội phá 18 trận. b) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng:

n

6 5 4 3 2 1

1 HS trả lời câu c, giải thích rõ.

0

1

2

3

4

5 x

c) Số trận đội bóng đó không ghi được bàn thắng là: 18 – * Làm bài 13 SGK 16 = 2 (trận) - GV: Gọi HS đọc bài toán Không thể nói đội này đã thắng 16 trận vì còn phải so sánh - HS đọc kĩ yêu cầu đầu bài. với số bàn thắng của mỗi trận của đội bạn. - GV: Em quan sát và cho biết biểu đồ trên Bài tập 13(15 / sgk): thuộc loại nào? a) Năm 1921 có 16 triệu người. - HS: Biểu đồ hình chữ nhật. b) Sau 78 năm (1999 – 1921 = 78) tăng 60 triệu người. GV: Nêu tầm quan trọng của kế hoạch hoá c) Từ 1980 đến 1999 tăng thêm 22 triệu người. gia đình. D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: Lập được bảng tần số từ biểu đồ đoạn thẳng - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm Bảng tần số


Hoạt động của GV và HS

Ghi bảng

* Cho HS làm bài tập được ghi trên bảng phụ: Biểu đồ sau biểu diễn lỗi chính tả trong một bài tập làm văn của các em HS lớp 7B.

n 7 6 5 4 3 2 1 0 1 2 3 x

4 5 6 7 8

Bài tập: a) Nhận xét: Có 7 HS mắc 5 lỗi. 6 HS mắc 2 lỗi. 5 HS mắc 8 lỗi. 5 HS mắc 3 lỗi. Đa số HS mắc từ 2 đến 8 lỗi. b) Bảng tần số: Giá trị(x) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 0 3 6 5 2 7 3 4 5 3 2 N = 40

9 10

Từ biểu đồ trên hãy: a) Nêu nhận xét. b) Lập lại bảng tần số E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại các bài.đã làm - Làm bài tập sau: Điểm thi HKI môn toán của lớp 7A như sau: 7,5 5 5 8 7 4,5 6,5 8 8 7 8,5 6 5 6,5 8 9 5,5 6 4,5 6 7 8 6 5 7,5 7 6 8 7 6,5 a) Dấu hiệu là gì ? Dấu hiệu có bao nhiêu giá trị ? b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó ? c) Lập bảng tần số dấu hiệu. d) Hãy biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng. - Đọc bài đọc thêm/15 sgk * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Câu 1: Bài 13 sgk (M1) Câu 2: Bài 12 sgk (M3) Câu 3: Lập bảng tần số từ biểu đồ (M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:Biết các cách tính số trung bình cộng; ý nghĩa của số trung bình cộng 2. Kĩ năng: Tính số trung bình cộng theo công thức hoặc từ bảng đã lập. Tìm mốt của dấu hiệu. 3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi tính toán. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: NL tính số trung bình cộng II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước, phấn màu, máy tính. 2. Học sinh: Thước, máy tính. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung Số trung bình cộng

Nhận biết (M1)

Thông hiểu (M2)

Vận dụng

Vận dụng cao

(M3)

(M4)

Các cách tính số trung bình cộng

Ý nghĩa số trung bình cộng Tìm mốt của dấu hiệu

Biết vận dụng tính số trung bình cộng.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về điểm trung bình môn. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Các câu trả lời học sinh Hoạt động của GV HĐ của HS ?: Vào khoảng cuối kì hoặc cuối năm các giáo viên thường đọc điểm các môn học, điểm đó được gọi là gì? - Điểm trung bình môn ?: Vậy điểm trung bình môn đó được tính như thế nào? - Dự đoán câu trả lời. GV: Để trả lời câu hỏi đó ta đi vào bài hôm nay B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Hoạt động 2: Số trung bình cộng của dấu hiệu - Mục tiêu: Tìm được công thức và cách tính số trung bình cộng - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK, thước thẳng, bảng phụ - Sản phẩm: Công thức tính số trung bình cộng HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Tính số TBC của

NỘI DUNG 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu . a) Bài toán : sgk


21,23, 27 ; 21, 23, 27, 22 HS: Số trung bình cộng : 21 + 23 + 27 21 + 23 + 27 + 22 = 23, 6 ; = 23, 25 3 4 - Bằng cách tính tương tự hãy tính số TBC của hs lớp 7C? Giá trị Tần số Tích - Có cách nào trình bày gọn hơn không? (x) (n) (x.n) - GV: 2 là điểm số, 3 là tần số => ta cần tính các 2 3 6 tính (x . n) ở bảng tần số mà bạn vừa lập 3 2 6 GV giới thiệu: kẽ thêm hai cột nữa như bảng 20 và 4 3 12 gọi hs lên bảng điền 5 3 15 2.3 + 3.2 + 4.3 + ... + 9.2 + 10.1 - HS: 8 48 6 40 7 9 63 250 250 = X = = 6, 25 8 9 72 40 40 9 2 18 X =6,25 ?:Tính tổng các tích vừa tìm được? 10 1 10 - GV: Tổng này chính là tổng của 40 giá trị ở bảng N=40 Tổng:250 19. b) Công thức: - Muốn tính số trung bình cộng ở bảng 19 ta phải x .n + x .n + .... + xk .nk làm như thế nào ? X= 1 1 2 2 N - HS : quan sát bảng 20 và nêu các bước tính số Trongđó x , x , x trung bình cộng như sgk 1 2 3 ,.....xx là k giá trị khác nhau của dấu - GV: Giới thiệu cách tính và kí hiệu của số trung hiệu X n1 , n2 , n3 ,.....nx là k tần số tương ứng N là số các giá trị bình cộng ( X ) Từ bảng tần số, yêu cầu HS nêu các bước tính số của dấu hiệu. trung bình cộng . HS trả lời GV : nhận xét, đánh giá, chốt cách tính. C. LUYỆN TẬP - Hoạt động 3: Củng cố cách tính số trung bình cộng - Mục tiêu: Tính được số trung bình cộng. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước thẳng, bảng phụ - Sản phẩm: Làm ?3 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG ?3 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV : Treo bảng phụ có kẽ sẵn bảng 21 Giá trị Tần số Tích - Yêu cầu hs làm ?3. (x) (n) (x.n) HS hpanf thành bảng 21 3 2 6 - Nêu nhận xét kết quả làm bài của hai lớp 7A 4 2 8 và 7C 5 4 20 * HS trả lời 6 10 60 GV nhận xét đánh giá câu trả lời. 7 8 56 8 10 80 * GV chốt kiến thức. 267 X= 9 3 27 40 10 1 10 X =6,675 N=40 Tổng:267


Nhận xét: hs lớp 7A làm bài điểm cao hơn hs lớp 7C. D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 4; Ý nghĩa của số trung bình cộng - Mục tiêu: HS hiểu được ý nghĩa số trung bình cộng. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: ý nghĩa số trung bình cộng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Ý nghĩa của số trung bình cộng: - Số TBC có ý nghĩa như thế nào ? Số trung bình cộng thường được dùng làm - HS nêu ý nghĩa số trung bình cộng như sgk. ‘’đại diện ‘’cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn - GV: Tuy nhiên khi các giá trị của dấu hiệu có so sánh các dấu hiệu cùng loại. khoảng chênh lệch quá lớn thì không nên lấy * Chú ý: sgk số trung bình cộng làm ‘’đại diện’’ X = 1400 - GV lấy VD: Xét dấu hiệu X có dãy giá trị là: Không thể lấy số TBC 4000 1000 500 1000 X = 1400 làm đại diện cho X vì có sự chênh => Cho hs tính số TBC ? lệch rất lớn giữa các giá trị (chẳng hạn, 4000 * HS trả lời, GV nhận xét đánh giá câu trả lời. và 100) * GV chốt kiến thức. - Số TBC có thể không thuộc dãy giá trị của dấu hiệu. - Hoạt động 5: Mốt của dấu hiệu - Mục tiêu: HS hiểu khái niệm mốt của dấu hiệu - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: khái niệm mốt của dấu hiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 3. Mốt của dấu hiệu: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Quan sát bảng 22 sgk, trả lời các câu hỏi sau: * Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất - Cửa hàng này quan tâm điều gì? trong bảng ‘’tần số’’ - Cỡ dép nào bán được nhiều nhất? + Kí hiệu: M0 - Giá trị nào có tần số lớn nhất? - GV: giá trị 39 có tần số lớn nhất được gọi là mốt của dấu hiệu - Vậy mốt của dấu hiệu là giá trị như thế nào? * HS trả lời GV nhận xét đánh giá câu trả lời. * GV chốt kiến thức. E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc công thức và cách tính số trung bình cộng - Xem lại các ví dụ và bài tập đã giải; Làm bài tập 16, 17 sgk và bài 11, 12 SBT. * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Câu 1: Muốn tính số trung bình cộng ta làm như thế nào ? (M1) Câu 2: Số TBC có ý nghĩa gì ? Khi nào không thể lấy số TBC làm đại diện ? (M2) Câu 3: Bài 15 sgk (M3)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố công thức và cách tính số trung bình cộng (các bước và ý nghĩa của các kí hiệu). 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng tính số trung bình cộng của dấu hiệu theo bảng “tần số “ hay theo công thức từ bảng “tần số “ đã lập. 3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận tính toán. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác.. - Năng lực chuyên biệt: NL tính số trung bình cộng. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước, phấn màu, máy tính. 2. Học sinh: Thước, máy tính. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tâp

Cách tính số Tính số trung Thuộc.công thức tính số trung bình trung bình bình cộng. Tìm cộng. cộng mốt của dấu hiệu. IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Hoạt động 1: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố cách tính số trung bình cộng và nêu ý nghĩa của số trung bình cộng. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước - Sản phẩm: Lời giải của bài 16, 17 SGK/20:; 13 SBT/6 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 16 SGK/20: - Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng của dấu - Số trung bình cộng dùng làm đại diện cho dấu hiệu . hiệu


- Tuy nhiên có phải khi nào cũng lấy số trung bình cộng để làm đại diện hay không ?  → cho HS quan sát bảng 24 và trả lời yêu cầu bài 16 . * HS thực hiện, GV đánh giá nhận xét câu trả lời * GV chốt lời giải.: không thể lấy số trung bình cộng làm đại diện khi các giá trị có khoảng chêng lệch quá lớn . * Làm bài 17 sgk - Nêu công thức tính số trung bình cộng? - Tính số trung bình cộng ? - Tím mốt của dấu hiệu ? * HS thực hiện, GV đánh giá nhận xét câu trả lời * GV chốt kiến thức. Bài này đã cho sẵn bảng “tần số “ nên ta tính số trung bình cộng bằng công thức sẽ nhanh hơn. * Làm bai 13 SBT - Hai xạ thủ cùng bắn 20 phát đạn - Tính điểm trung bình của từng xạ thủ - Có nhận xét gì về kết quả và khả năng của từng xạ thủ. * HS thực hiện, GV đánh giá nhận xét câu trả lời * GV chốt lời giải.

- Số trung bình cộng dùng để so sánh các dấu hiệu cùng loại . không thể lấy số trung bình cộng làm đại diện khi các giá trị có khoảng chêng lệch quá lớn . => Không nên dùng số trung bìng cộng làm đại diện ở bài này vì các giá trị có khoảng chêng lệch quá lớn. + VD : giá trị 100 và giá trị 2 Bài 17 SGK/20: 3.1 + 4.3 + 5.4 + ... + 10.5 + 11.3 + 12.2 X= 50 3 + 12 + 20 + 42 + 56 + 72 + 72 + 50 + 33 + 24 X= 50 X = 7,68 . b) M 0 = 8 Bài 13 SBT/6: Xạ thủ A: Giá trị (x) 8 9 10

Tần số (n) 5 6 9 N=20

Tích (x.n) 40 54 90 T:184

X =9,2

Xạ thủ B: Giá trị (x) 6 7 9 10

Tần số (n) 2 1 5 12 N=20

Tích (x.n) 12 7 45 120 T:184

X =9,2

Kết quả : Xạ thủ A có X = 9,2 Xạ thủ B có X =9,2 -Tuy điểm trung bình bằng nhau nhưng xạ thủ A bắn “ chậm “ hơn xạ thủ B Hoạt động 2: Kiểm tra 15 phút: Đề: Số cân nặng (tính tròn đến kilôgam) của 20 HS được ghi lại như sau: 35 30

28 29 30 35 29 35 29 35 30 37 a) Lập bảng tần số và nêu nhận xét. b) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.

30 30

35 37

37 42

29 35


Đáp án và biểu điểm: a) Bảng tần số: (3 điểm) – Nhận xét: Bạn nặng nhất 42 kg, bạn nhẹ nhất: 28kg (1 điểm) Hầu hết các bạn có số cân nặng từ 29 đến 35 kg(chiểm tỉ lệ 75%) (1 điểm) b) (3 điểm) Số cân (x) Tần số (n) Các tích (x.n) 28 1 28 657 X = = 32,85 29 4 216 20 30 5 150 657 35 6 210 X= = 32,85 20 37 3 111 42 1 42 N= 20 Tổng = 657 M0 = 35 (2 điểm) D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại các kiến thức đã học ở chương III. - Trả lời 4 câu hỏi ôn tập ở sgk . - Làm bài tập 18 và 20 sgk; Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương III. * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Bài kiểm tra 15 phút


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

ÔN TẬP CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập có hệ thống các kiến thức đã học ở chương III về dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu . 2. Kĩ năng:Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài toán về thống kê đơn giản. 3. Thái độ: Cần cù trong ôn luyện cẩn thận trong tính toán, biến đổi. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Lập bảng tân số, vẽ biểu đồ và tính số trung bình cộng của dấu hiệu.. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước, phấn màu, máy tính. 2. Học sinh: Thước, máy tính. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung

Nhận biết (M1)

Thông hiểu (M2)

Vận dụng

Vận dụng cao

(M3)

(M4)

Nhớ các khái Hiểu được ý Lập bảng tần số, Thống kê có ý niệm tần số, mốt nghĩa và công vẽ biểu đồ, tính nghĩa gì trong đời sống của của dấu hiệu. thức số trung số trung bình bình cộng. cộng. chúng ta IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: * Kiểm tra bài cũ: Lồng vào ôn tập A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về các dạng toán trong chương III - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Các câu trả lời học sinh Hoạt động của GV HĐ của HS ?: Qua chương III ta thấy dạng toán thống kê gồm những dạng - Tìm dấu hiệu, lập bảng tần số, toán nào? vẽ biểu đồ, tính số trung bình GV: Tiết ôn tập hôm nay sẽ củng cố lại hững kiến thức đó cộng, tìm mốt B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức - Mục tiêu: Ôn tập củng cố lại kiến thức lí thuyết của chương III - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Các kiến thức và câu trả lời cho câu hỏi ôn tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: I. Hệ thống kiến thức Trả lời các câu hỏi: - Bảng số liệu thống kê ban đầu - Muốn thu thập các số liệu về một dấu hiệu nào - Dấu hiệu điều tra đó, em phải làm những việc gì? Trình bày kết - Lập bảng “tần số”: tìm các giá trị khác nhau Ôn tập chương III


quả thu được theo bảng nào? trong bảng giá trị, tìm tần số của mổi giá trị; rút - Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu, em cần ra nhận xét. làm gì? - Vẽ biểu đồ đoạn thẳng, nhận xét từ biểu đồ - Tần số của một giá trị là gì? Có nhận xét gì về - Công thức tính số trung bình cộng tổng các tần số? - Ý nghĩa của số trung bvình cộng - Mốt của dấu hiệu là gì? Kí hiệu? - Tìm mốt của dấu hiệu - Em đã biết những loại biểu đồ nào? - Công thức tính số trung bình cộng? Ý nghĩa số trung bình cộng? - Thống kê có ý nghĩa gì trong đời sống của chúng ta? * HS trả lời, GV nhận xét đánh giá * GV chốt kiến thức. Thống kê giúp chúng ta biết được tình hình các hoạt động, diễn biến của hiện tượng. Từ đó dự đoán các khả năng xảy ra, góp phần phục vụ con người ngày càng tốt hơn. C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 3: Bài tập - Mục tiêu: HS tìm được dấu hiệu, lập bảng tần số, tính số trung bình cộng, vẽ biểu đồ. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Lời giải bài 20 sgk/23 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: II. Bài tập Trả lời các câu hỏi : Bài tập 20 sgk/23: 1) Dấu hiệu cần quan tâm ở đây là gì ? a) - Lập bảng “tần số “ HS: Dấu hiệu cần quan tâm ở đây là năng c/ Tính số trung bình cộng X = 35 tạ / ha suất lúa xuân năm 1990 của các tỉnh Nghệ Giá trị Tần số Các tích Số TBC An trở vào (x) (n) (x.n) (X ) 2) Có tất cả bao nhiêu giá trị? 20 1 20 HS: Có 31 giá trị 25 3 75 3) Số giá trị khác nhau ? 30 7 210 HS: Có 7 giá trị khác nhau của dấu hiệu 35 9 315 X = - Gọi 1 hs lên bảng lập bảng “tần số ” 40 6 240 1090 - Rút ra vài nhận xét từ bảng “tần số “ ≈35 45 4 180 31 - Giá trị lớn nhất,giá trị nhỏ nhất ? 50 1 50 - Giá trị có tần số lớn nhất, giá trị có tần số N = 31 Tổng: 1090 nhỏ nhất b) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng - Mốt của dấu hiệu là giá trị nào ? b) Dựng biểu đồ đoạn thẳng : - GV: Yêu cầu hs nêu các bước lập biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số “ 1 HS vẽ biểu đồ, 1 HS tìm số trung bình cộng, HS dưới lớp làm vào vở. * GV nhận xét, đánh giá câu trả lời. * GV chốt kiến thức.


n 9

7 6

4 3

1

0

20 25 30 35 40 45 50

x

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các bài tập đã giải, cách lập bảng “tần số “, vẽ biểu đồ đoạn thẳng, cách tính số TBC để hôm sau ta kiểm tra 1 tiết . CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Câu 1: Hệ thống các kiến thức đã học trong chương III (M1) Câu 2: Bài 20 sgk (M2, M3) Câu 3: Thống kê có ý nghĩa gì trong đời sống của chúng ta? (M4)


Tuần Tiết

NS: ND:

Chương IV:BIỂU THỨC ĐẠI SỐ §1. §2. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ - GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhớ được khái niệm về biểu thức đại số Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số. Hs biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số 2. Kĩ năng: Nhận biết và lập được một biểu thức đại số 3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi tính toán. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, tính toán, tự học, sử dụng ngôn ngữ, làm chủ bản thân, hợp tác, suy luận. - Năng lực chuyên biệt: Nhận biết và viết được biểu thức đại số, tính giá trị của biểu thức đại số II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước, phấn màu, bảng phụ, sgk 2. Học sinh: Thước, sgk 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Biết khái niệm về Lấy ví dụ biểu Vận dụng viết biểu Viết được biểu thức thức đại số. thức biểu thị một biểu thị nhiều phép Biểu thức đại số. biểu thức đại số. phép toán toán Giá trị của một Biết cách tính giá Biết cách trình Vận dụng tính giá Giải đố thông qua tính biểu thức đại số. trị biểu thức đại số. bày lời giải trị biểu thức đại số giá trị của biểu thức đại số. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về các biểu thức. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Biểu thức đại số Hoạt động của GV HĐ của HS - Lấy ví dụ về biểu thức số đã học lớp 6. 5+3-2 5+a-2 - Nếu thay số 3 trong biểu thức đó bằng chữ a ta được gì? - Biểu thức đó được gọi là gì? -Dự đoán câu trả lời GV: Đó là biểu thức đại số mà bài này ta sẽ tìm hiểu B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Nhắc lại về biểu thức. - Mục tiêu: HS nhớ được khái niệm biểu thức đại số và viết được các biểu thức đại số - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: khái niệm biểu thức đại số và ví dụ về các biểu thức đại số HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Gv hướng dẫn hs tự học mục 1: Nhắc lại về biểu thức 1. Nhắc lại về biểu thức - GV: Nêu nội dung bài toán 2. Khái niệm về biểu thức đại số:


- Trong bài toán này người ta đã dùng chữ a để viết Bài toán : SGK/24 thay một số nào đó (hay nói a là đại diện cho một số Giải: Chu vi hình chữ nhật có 2 cạnh liên tiếp nào đó) bằng 5(cm) và a (cm) là: - Khi a = 2 ta có biểu thức trên biểu thị chu vi hình 2 (5 + a) (cm) chữ nhật nào ? ?2 Biểu thức biểu thị diện tích của hình chữ nhật - Tương tự với a = 3 ; 5 có chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm) là: a.(a + 2) - Làm ?2 * K/N: SGK/25 - Vậy thế nào là biểu thức đại số ? lấy ví dụ. 100 Ví dụ : 5x ; 2(5 + a) ; 6(x + y) ; x2 ; ; ab; * HS trả lời, GV nhận xét đánh giá câu trả lời. t * GV chốt kiến thức. Biểu thức 2 (5 + a) là 1 biểu 1 là những biểu thức đại số thức đại số. Ta có thể dùng biểu thức trên để biểu x−3 hiện chu vi của các hình chữ nhật có 1 cạnh bằng 5, − Trong biểu thức đại số, các chữ đại diện cho cạnh còn lại là a. những số tùy ý nào đó gọi là biến số (biến). Lưu ý: Trong biểu thức đại số người ta cũng dùng các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính Hoạt động 3: Giá trị của một biểu thức đại số - Mục tiêu: HS biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, máy tính - Sản phẩm: Tính giá trị của một biểu thức đại số HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 3 Giá trị của một biểu thức đại số : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV nêu VD 1 Ví dụ 1: Tính giá trị của biểu thức 3x + y tại x = 5 và y = 2,4 - Hãy tìm hiểu cách giải trong sgk. Giải - Thực hiện ví dụ 1 Thay x = 5 và y = 2,4 vào biểu thức ta được: - GV nêu ví dụ 2 3.5 + 2,4 = 17,4 HS thực hiện ví dụ 2 tương tự Vậy 17,4 là giá trị của biểu thức 3x+ y tại x = 5 ; y = 2,4 - Qua hai ví dụ trên để tính giá trị của Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức biểu thức đại số khi biết giá trị của biến 1 4x2 – 3x + 5 tại x = 1; x = trong biểu thức đã cho ta làm thế nào ? 2 * HS trả lời, GV nhận xét, đánh giá, chốt Giải: kiến thức: -Thay x=1 vào biểu thức , ta có:4. 12 – 3. 1 + 5 = 6 Các bước tính giá trị của một biểu thức Vậy giá trị của biểu thức 4x2 – 3x + 5 tại x = 1 là 6. đại số 2 1 1 1  Bước 1:Thay các giá trị của biến vào + 5 =4,5 - Thay x = vào biểu thức, ta có:4.   - 3. 2 2 2 biểu thức 1 Bước 2: Thực hiện phép tính Vậy giá trị của biểu thức 4x2 – 3x + 5 tại x = là 4,5 Bước 3: Kết luận 2 * Kết luận: SGK C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG - Mục tiêu: Củng cố cách viết biểu thức đại số - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện: SGK, thước, bảng phụ - Sản phẩm: Làm ?3 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 3/26sgk - Làm bài 3 sgk Tích của x và y x−y GV: Treo 2 bảng phụ có ghi bài 3 / 26 tổ chức trò 5y Tích của 5 và y


chơi “Thi nối nhanh”. Có 2 đội chơi mỗi đội 5 xy HS. Luật chơi : Mỗi HS được ghép 2 ý một lần, HS 10 + x sau có thể sữa bài của bạn của bạn làm trước. Đội (x + y) (x − y) nào làm đúng và nhanh hơn là đội thắng HS thực hiện, GV nhận xét đánh giá D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Đọc kỹ khái niệm biểu thức đại số - Xem lại cách tính giá trị một biểu thức đại số và các ví dụ - BTVN: 4, 9/27(SGK );1, 2, 4, 5/ 9, 10( SBT) - Đọc “Có thể em chưa biết” : Toán học với sức khỏe con người tr 29 (SGK). - Đọc trước bài : luyện tập

Tổng của 10 và x Tích của tổng x và y với hiệu của x và y Hiệu của x và y


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Củng cố cách viết biểu thức và tính giá trị của một biểu thức đại số. 2. Kĩ năng: Rèn cách trình bày lời giải của bài toán này. 3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi tính toán. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác, NL suy luận. - Năng lực chuyên biệt: NL viết biểu thức đại số, tính giá trị của biểu thức. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước, phấn màu, sgk 2. Học sinh: Thước, sgk 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập Cách tính giá trị Viết được biểu Tính giá trị của Áp dụng kiến của biểu thức đại số biểu thức đại số . thức vào thực tế IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ: Nội dung Đáp án Tính giá trị của các biểu thức sau : a) Giá trị của các biểu thức x2 − 5x tại x = 2 là -6 a) x2 − 5x tại x = 2 (4 đ) b) Giá trị của các biểu thức 3x2 − xy 2 b) 3x − xy tại x = −3 ; y = − 5 (12 đ) tại x = −3 ; y = − 5 là 12 A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về ứng dụng thực tế giá trị của biểu thức đại số - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Tính các số liệu liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế, đời sống, … Hoạt động của GV Hoạt động của HS ?: Giá trị của biểu thức đại số giúp ích gì trong cuộc sống thực tế? Tính các giá trị hàng GV: Giá trị của biểu thức đại số giúp con người tính các giá trị liên ngày quan đến cuộc sống hàng ngày như kinh tế, lao động sản xuất, giá trị sản phẩm làm ra, …Hôm nay ta sẽ củng cố dạng toán này . B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 2: Luyện viết biểu thức đại số và tính giá trị của biểu thức - Mục tiêu: Củng cố và rèn kỹ năng viết biểu thức đại số và tính giá trị của biểu thức - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Viết được biểu thức đại số; Tính được giá trị các biểu thức Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 4/27 sgk: Biểu thức đại số biểu thị lúc mặt trời lặn là: * Làm bài 4 sgk - Gọi HS đọc bài toán t+x-y


? Nhiệt độ trưa biểu thị biểu thức nào ? Tương tự buổi chiều biểu thị biểu thức nào 1 hs lên bảng làm, HS dưới lớp làm nháp GV nhận xét, đánh giá., chốt lời giải * Làm bài 5 sgk - Gọi HS đọc bài toán - Tìm xem 1 quý, 2 quý là mấy tháng - Tính lương 1 quý, 2 quý - Tính lương thực nhận 2 hs lên bảng làm, HS dưới lớp làm nháp GV nhận xét, đánh giá., chốt lời giải * Làm bài 7 sgk ?: Nêu các bước để làm bài này? GV ghi đề lên bảng Gọi 2 hs lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào v ở. GV nhận xét, đánh giá., chốt lời giải

* Làm bài 9 sgk GV ghi đề lên bảng Gọi 1 hs lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào v ở. GV nhận xét, đánh giá., chốt lời giải

Bài 5/27 sgk: Biểu thức đại số biểu thị mức lương của người đó a) trong 1 quý là: 3a + m (đồng) b) trong 2 quý là: 6a – n (đồng)

Bài 7/29 sgk: Tính giá trị biểu thức a) Thay m = -1 và n = 2 vào biểu thức 3m – 2n ta được: 3.(-1) – 2. 2 = -3 – 4 = -7 Vậy giá trị của biểu thức 3m – 2n tại m = -1 và n = 2 là -7 b) Thay m = -1 và n = 2 vào biểu thức 7m + 2n -6 ta được:7 . (1) + 2 . 2 – 6 = -9 Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại m = -1 và n = 2 là -9 Bài 9 sgk/29: Tính giá trị biểu thức

1 vào biểu thức x2y3 + xy ta được : 2 3 1 1 1 12.  = 1. = 8 8 2 1 1 là Vậy giá trị của biểu thức x2y3 + xy tại x = 1 và y = 2 8 Thay x = 1 và y =

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 3: Áp dụng kiến thức vào thực tế - Mục tiêu: HS áp dụng được vào thực tế - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK, thước mét, máy tính - Sản phẩm: Đo đạc, tính được số gạch cần thiết Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 8 sgk/29 : * Làm bài 8 sgk Chiều rộng Chiều dài GV: Chia lớp thành 4 nhóm, thực hiện bài toán (m) (m) HS:Thực hiện đo, tính kết quả theo nhóm, đại diện x y nhóm lên điền vào bảng theo mẫu. GV nhận xét, đánh giá., chốt kiến thức 5,5 6,8 … … E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các bài đã chữa - Đọc mục: Có thể em chưa biết - Đọc trước bài : Đơn thức * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Câu 1: Nêu cách tính giá trị biểu thức (M1) Câu 2: Bài 4,5/27 sgk (M2)

Số gạch (viên)

xy 0,09 416 …


Câu 3: Bài 7,9 / 29 (SGK) (M3) Câu 4: Bài 8 / 29 (SGK) (M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§3. ĐƠN THỨC

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Khái niệm về đơn thức, đơn thức thu gọn, cách tìm bậc của đơn thức, cách nhân hai đơn thức 2. Kĩ năng: - Tìm được đơn thức, đơn thức thu gọn. Chỉ ra phần hệ số, phần biến, tìm bậc của đơn thức - Biết nhân hai đơn thức, thu gọn đơn thức . 3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi tính toán. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác, NL suy luận. - Năng lực chuyên biệt: NL thu gọn đơn thức, xác định hệ số, phần biến của đơn thức; nhân hai đơn thức.. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước, phấn màu, máy tính, sgk. 2. Học sinh: Thước, máy tính., sgk 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá

Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Nhận biết đơn Tìm hệ số, phần Thu gọn đơn thức, nhận Tính giá trị của đơn Đơn thức thức, đơn thức thu biến của đơn thức. hai đơn thức, tìm bậc của thức. gọn. đơn thức. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về dạng của đơn thức trong các biểu thức đại số. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Ví dụ về đơn thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Có ?: 5x có phải là biểu thức đại số không ? -Dự đoán câu trả lời ?: Biểu thức trên còn có tên gọi là gì nữa ? GV: Biểu thức đó là một đơn thức mà tiết học hôm nay ta sẽ tìm hiểu. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS - Hoạt động 2: Đơn thức. - Mục tiêu: HS trình bày được khái niệm đơn thức. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK, bảng phụ - Sản phẩm: Khái niệm đơn thức GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Hoạt động theo nhóm.làm ?1 3 Cho các biểu thức đại số : 4xy2 ; 3 − 2y; − x2y3x; 10x + y; 5(x + 5

NỘI DUNG

1. Đơn thức: * Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm 1 số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa


các số và các biến 3  1 y) ;2x2  −  y3x ; −2y; 9; ; x ; y 3 6  2 Ví dụ : Các biểu thức : − x2y3x ; 2x2 5 Hãy sắp xếp chúng thành hai nhóm : 3  1 3 Nhóm 1: Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ 2  −  y x ; 4xy ; 9 ; ; x, … là Nhóm 2 : Các biểu thức còn lại 6  2 HS trả lời những đơn thức GV (giới thiệu): Các biểu thức nhóm 2 vừa viết là các đơn thức, Chú ý : Số 0 được gọi là đơn thức còn các biểu thức ở nhóm 1 không phải là đơn thức. không - Vậy thế nào là đơn thức ? - Theo em số 0 có phải là đơn thức không ?Vì sao? - Cho HS trả lời ?2 : Cho một số ví dụ về đơn thức GV: Ghi bảng các VD, gọi HS nhận xét, sửa sai * HS trả lời, GV nhận xét đánh giá câu trả lời. * GV chốt kiến thức. Hoạt động 3: Đơn thức thu gọn - Mục tiêu: HS trình bày được khái niệm đơn thức thu gọn và xác định được phần biến, phần hệ số. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: khái niệm đơn thức thu gọn và xác định được phần biến, phần hệ số.. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Đơn thức thu gọn : 5 3 GV: Cho đơn thức 4x y * Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm Trong đơn thức trên có mấy biến ? tích của một số với các biến, mà mỗi - Nhận xét số lần xuất hiện của biến x và y biến đã được nâng lên lũy thừa với số - Thế nào là đơn thức thu gọn ? mũ nguyên dương - Đơn thức thu gọn gồm mấy phần ? Số nói trên gọi là hệ số, phần còn lại là - Hãy chỉ rõ hệ số của đơn thức và phần biến trong VD trên. phần biến của đơn thức thu gọn - Nêu một số VD về đơn thức thu gọn  1 VD: x, -5x2y,  −  yz, … là những - Các đơn thức sau có phải là đơn thức thu gọn không? Vì sao:  2 yxyx ; 6x2yzxy2 ? đơn thức thu gọn - Yêu cầu HS đọc phần chú ý SGK Ví dụ 2 : Các đơn thức : * HS trả lời, GV nhận xét đánh giá câu trả lời. không phải là đơn thức thu gọn * GV chốt kiến thức. Chú ý (SGK) Hoạt động 4: Bậc của đơn thức. - Mục tiêu: HS xác định được bậc của đơn thức - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Tìm được bậc của đơn thức GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3. Bậc của đơn thức: GV :Nêu VD, Yêu cầu HS trả lời : Ví dụ: Cho đơn thức : 7x4y6z - Đơn thức trên có phải là đơn thức thu gọn không? Biến x có số mũ là 4 - Hãy xác định phần hệ số và biến số Biến y có số mũ là 6 - Cho biết số mũ của mỗi biến ? Biến z có số mũ là 1 - Tổng các số mũ của các biến là bao nhiêu ? Tổng các số mũ của các biến là - Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0 ? 6+4+1=11 * HS trả lời, GV nhận xét đánh giá câu trả lời. Ta nói 11 là bậc của đơn thức đã cho. * GV chốt kiến thức. * Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó -Số thực khác 0 là đơn thức bậc không


-Số 0 được coi là đơn thức không có bậc

- Hoạt động 5: Nhân hai đơn thức. - Mục tiêu: HS biết cách nhân được hai đơn thức - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Nhân được hai đơn thức GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV : Cho 2 biểu thức : A = 42.157 ; B = 44. 156 GV: Dựa vào các quy tắc và các tính chất của phép nhân em hãy thực hiện phép tính nhân biểu thức A với B ? GV : Cho 2 đơn thức 4x5y và 9xy2 Bằng cách tương tự, em hãy tìm tích của hai đơn thức trên. - Hãy tìm hệ số, phần biến và bậc của đơn thức thu gọn - Vậy muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào ? * HS trả lời, GV nhận xét, đánh giá câu trả lời. * GV chốt kiến thức.: Nhờ phép nhân, ta có thể viết đơn thức thành đơn thức thu gọn.Chẳng hạn :2x4y(−3)xy2 = −6x5y3 - Yêu cầu HS nhắc lại chú ý tr 32 SGK

4. Nhân hai đơn thức: a) Ví dụ : Nhân hai đơn thức : 4x5y và 9xy2 Ta làm như sau : (4x5y). (9xy2) = (4.9).(x5.x) (y.y2) =18.x6y3 b) Chú y : − Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau − Mỗi đơn thức đều có thể viết thành một đơn thức thu gọn.

C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG - Hoạt động 6: Áp dụng - Mục tiêu: Củng cố cách nhân hai đơn thức, tìm bậc của đơn thức, tính giá trị đơn thức - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, máy tính - Sản phẩm: Làm ?3, bài 12 /32sgk HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: ?3 Tính tích - Làm ?3  1 3 2 4 2 HS cả lớp cùng làm, 1HS lên bảng tính.  − x  (-8xy ) = 2x y  4  GV nhận xét, đánh giá Bài tập 12/32SGK : - Làm bài 12 sgk (nếu còn thời gian) a) Đơn thức 2,5x2y có hệ số là 2,5, phần biến là Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu a 2 x y ; đơn thức 0,25x2y2 có hệ số là 0,25, phần 2 HS lên bảng tính câu b biến là x2y2. GV nhận xét, đánh giá. b) Giá trị của đơn thức 2,5x2y tại x = 1, y =-1 là 2,5 Giá trị của đơn thức 0,25x2y2 tại x = 1, y =-1 là 0,25 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc khái niệm đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức, cách nhân hai đơn thức. - BTVN: 11 ; 12a ; 14/ 32 (SGK); 14 ; 15 ; 16/11 ; 12 (SBT) - Đọc trước bài: “Đơn thức đồng dạng” * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Câu 1: Đơn thức là gì ? (M 1) Câu 2: Bài 12a/32 sgk (M2, M3) Câu 3: Bài 12b / 26 (SGK) (M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng, biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng cộng trừ các đơn thức đồng dạng. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi tính toán. 4. Kiến thức trọng tâm: Biết hai đơn thức đồng dạng, biết cách cộng trừ các đơn thức đồng dạng 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác, NL suy luận. - Năng lực chuyên biệt: NL tự học, NL tư duy, NL cộng trừ các đơn thức đồng dạng II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ. III. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ, thước, phấn màu, máy tính. - Học sinh: Thước, máy tính. 1. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức: Cấp độ Nhận biết(M1) Thông hiểu (M2) Vận dụng Tên Cấp độ thấp Cấp độ cao (M4) chủ để (M3) Nhận biết đơn Tìm phân biệt hệ Biết cách cộng trừ Tính giá trị của Đơn thức đồng thức đồng dạng. số và phần biến các đơn thức đồng biểu thức. dạng. của đơn thức. dạng

V. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Nội dung Đáp án Biểu điểm - HS1: a) Thế nào là đơn thức ? Cho ví dụ một a) SGK 4đ đơn thức bậc 4 với các biến là x, y, z VD: -4x2yz 3đ b) Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn b) 9x2yz ;15,5 3đ thức ? 2 2 5 +x y ; 9x2yz ;15,5 ; 1 − x3 5 9 - HS2: a)Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số 6đ khác 0. Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào a) SGK ? 2đ 2 b) Viết các đơn thức sau dưới dạng thu gọn b) − xy2z (-3x2y)2 = 2x5y4z 2đ 2 3 − xy2z (-3x2y)2 ; x2yz(2xy)2z 2 2 4 3 2 x yz(2xy) z = 2x y z 3 3. Hoạt động khởi động: - Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về hai đơn thức có cùng phần biến - Sản phẩm: Các câu trả lời học sinh Hoạt động của GV HĐ của HS


?: Cho hai đơn thức: 3xy và -5xy, hai đơn thức này có gì giống nhau? -Phần biến ?: Hai đơn thức trên có phần biến giống nhau, thì hai đơn thức trên -Dự đoán câu trả lời được gọi là gì? GV: Tiết học hôm nay sẽ trả lời cho câu hỏi đó 4. Hoạt động hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - Hoạt động 1: Đơn thức đồng dạng. Hoạt động nhóm. - Mục tiêu: HS nêu được khái niệm hai đơn thức đồng dạng - Sản phẩm: Khái niệm hai đơn thức đồng dạng - NLHT: NL tự học, NL tư duy, NL hợp tác. 1. Đơn thức đồng dạng : * Yêu cầu: 2 GV: Cho đơn thức : 3x yz a) Hãy viết 3 đơn thức có phần biến giống Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ phần biến của đơn thức đã cho số khác 0 và có cùng phần biến b) Viết đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho. - GV(giới thiệu) : Trường hợp (a) là các đơn thức đồng dạng, (b) không là đơn thức đồng 1 3 2 3 2 3 2 Ví d ụ : 2x y ; − 5x y và x y là những đơn dạng. 4 - Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? thức đồng dạng - Lấy ví dụ 3 đơn thức đồng dạng ? Chú ý : Các số khác 0 được coi là đơn thức - Nêu chú ý đồng dạng - Trả lời ?2 * HS trả lời, GV nhận xét đánh giá câu trả lời. * GV chốt kiến thức. Hoạt động 2: Cộng trừ các đơn thức đồng dạng. Hoạt động cá nhân và cặp đội. - Mục tiêu: HS vận dụng để cộng trừ các đơn thức đồng dạng - Sản phẩm: Thực hiện cộng trừ các đơn thức đồng dạng - NLHT: NL tự học, NL tư duy, NL hợp tác; NL cộng trừ các đơn thức 2. Cộng trừ các đơn thức đồng * Yêu cầu: - GV: Nêu VD: Tính 2x +3x dạng : - GV: Ta thấy 2x và 3x là hai đơn thức đồng dạng và khi thực hiện ta áp dụng tính chất phân phối đã học để tính GV: Tương tự hãy tính: ; 2x2y -14x2y= 2xy3 + (-5xy3)= xy2 + (−2xy2) + 8xy2 = HS thực hiện và đọc kết quả. GV:Qua các VD trên Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào ? * Để cộng (hay trừ) các đơn thức GV:Cho HS vận dụng làm ?3 3 3 3 đồng dạng ta cộng (hay trừ) các hệ - Hãy tìm tổng của ba đơn thức : xy ; 5xy ; −7xy ? số với nhau và giữ nguyên phần - Ba đơn thức trên có đồng dạng không ? vì sao? biến. GV:Gọi 1HS lên tính tổng ba đơn thức trên ?3 Ta có : * HS trả lời, GV nhận xét đánh giá câu trả lời. 3 xy + 5xy3 + (−7xy3) * GV chốt kiến thức. GV(chú ý cho HS) : Có thể không cần bước trung gian = [1+5+ (−7)] xy3 = − xy3 3 [1+5+ (−7)] xy để HS rèn luyện kỹ năng tính nhẩm 5. Củng cố: Câu 1: Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? (M1) Câu 2: Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào ? (M1)


Bài 16/35( SGK) (M3) - Đáp án: 155xy2 Bài 17/35( SGK) (M4) Cách 1 : Cách 2 1 5 3 1 5 3 x y − x5y + x5y. x y − x5y + x5y 2 4 2 4 1 3 1 3 3 1 3  = .15.(−1)− .15.(−1)+15(−1) = − + −1 =  − + 1 x 5 y = x5 y 2 4 2 4 4 2 4  −2 3 4 −3 3 3 = + − = = .15( −1) = − 4 4 4 4 4 4 GV (chốt lại) : Trước khi tính giá trị của biểu thức, ta nên thu gọn biểu thức đó bằng cách cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng (nếu có) rồi tính giá trị biểu thức 6. Hướng dẫn học ở nhà : - Nắm vững thế nào là đơn thức đồng dạng - Làm thành thạo phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng - BTVN: 19 ; 20 ; 21/36 ( SGK); 19 ; 20 ; 21 ; 22/12( SBT )


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Định nghĩa hai đơn thức đồng dạng, quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. 2. Kĩ năng: Nhận biết các đơn thức đồng dạng - Rèn luyện kỹ năng cộng trừ các đơn thức đồng dạng. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận khi tính toán. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác, NL suy luận. - Năng lực chuyên biệt: NL nhận biết, cộng trừ các đơn thức đồng dạng II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước, phấn màu, sgk 2. Học sinh: Thước, sgk 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá

Nội dung Đơn thức đồng dạng.

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Nhận biết các đơn Tìm phân biệt hệ Biết cách cộng trừ Tính giá trị của thức đồng dạng. số và phần biến các đơn thức đồng biểu thức. của đơn thức. dạng

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ: Nội dung - HS1: a) Thế nào là đơn thức ? (5 đ) b) Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức ? (5 đ) 2 2 5 +x y ; 9x2yz ;15,5 ; 1 − x3 5 9 - HS2: a)Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0 ? Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào ? (5 đ) b) Viết các đơn thức sau dưới dạng thu gọn, rồi tìm bậc của đơn thức thu được (5 đ) 2 − xy2z (-3x2y)2 ; x2yz(2xy)2z 3

Đáp án a) SGK b) 9x2yz ;15,5

a) SGK 2 b) − xy2z (-3x2y)2 = 2x5y4z 3 x2yz(2xy)2z bậc của đơn thức đó là 10 4 3 2 = 2x y z bậc của đơn thức là 9.

A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về hai đơn thức có cùng phần biến - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Đơn thức đồng dạng Hoạt động của GV Hoạt động của HS ?: Cho hai đơn thức: 3xy và -5xy, hai đơn thức này có gì giống Hai đơn thức trên có phần biến nhau? giống nhau ?: Hai đơn thức trên có phần biến giống nhau, thì hai đơn thức -Dự đoán câu trả lời trên được gọi là gì?


GV: Đó là hai đơn thức đồng dạng mà ta tìm hiểu trong bài hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 4. Hoạt động hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - Hoạt động 2: Đơn thức đồng dạng. - Mục tiêu: HS nêu được khái niệm hai đơn thức đồng dạng - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Khái niệm hai đơn thức đồng dạng GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Đơn thức đồng dạng : GV: Cho đơn thức : 3x2yz a) Hãy viết 3 đơn thức có phần biến giống phần biến Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số của đơn thức đã cho khác 0 và có cùng phần biến b) Viết đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho. - GV(giới thiệu) : Trường hợp (a) là các đơn thức đồng dạng, (b) không là đơn thức đồng dạng. 1 Ví dụ : 2x3y2 ; −5x3y2 và x3y2 là những đơn thức - Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? 4 - Lấy ví dụ 3 đơn thức đồng dạng ? đồng dạng - Nêu chú ý Chú ý : Các số khác 0 được coi là đơn thức đồng - Trả lời ?2 dạng * HS trả lời, GV nhận xét đánh giá câu trả lời. * GV chốt kiến thức. Hoạt động 3: Cộng trừ các đơn thức đồng dạng. - Mục tiêu: HS biết cách cộng, trừ các đơn thức đồng dạng - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Thực hiện cộng trừ các đơn thức đồng dạng 2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV: Nêu VD: Tính 2x +3x - GV: Ta thấy 2x và 3x là hai đơn thức đồng dạng và khi thực hiện ta áp dụng tính chất phân phối đã học để tính GV: Tương tự hãy tính: 2xy3 + (-5xy3)= ; 2x2y -14x2y= xy2 + (−2xy2) + 8xy2 = HS thực hiện và đọc kết quả. GV:Qua các VD trên Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng * Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng ta làm thế nào ? dạng ta cộng (hay trừ) các hệ số với GV:Cho HS vận dụng làm ?3 3 3 3 nhau và giữ nguyên phần biến. - Hãy tìm tổng của ba đơn thức : xy ; 5xy ; −7xy ? ?3 Ta có : - Ba đơn thức trên có đồng dạng không ? vì sao? 3 xy + 5xy3 + (−7xy3) GV:Gọi 1HS lên tính tổng ba đơn thức trên * HS trả lời, GV nhận xét đánh giá câu trả lời. = [1+5+ (−7)] xy3 = − xy3 * GV chốt kiến thức. GV(chú ý cho HS) : Có thể không cần bước trung gian [1+5+ (−7)] xy3 để HS rèn luyện kỹ năng tính nhẩm C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG


Hoạt động 4: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố và rèn kỹ năng cộng, trừ các đơn thức đồng dạng - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Làm bài 16, 17 sgk NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3. Bài tập - Làm bài 16 sgk Bài 16/35( SGK) (M3) 1 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm vào vở. - Đáp án: 155xy2 GV nhận xét đánh giá Bài 17/35( SGK) (M4) - Làm bài 17 sgk Cách 1 : 2 HS lên bảng thực hiện hai cách, HS dưới lớp 1 5 3 x y − x5y + x5y làm vào vở. 2 4 GV nhận xét đánh giá 1 5 3 5 1 3 5 GV (chốt lại) : Trước khi tính giá trị của biểu = .1 .(−1)− .1 .(−1)+1 (−1) = − + −1 2 4 2 4 thức, ta nên thu gọn biểu thức đó bằng cách cộng −2 3 4 −3 hay trừ các đơn thức đồng dạng (nếu có) rồi tính = + − = 4 4 4 4 giá trị biểu thức Cách 2 1 5 3 x y − x5y + x5y 2 4 3 1 3  5 =  − + 1 x y = x5 y 4 2 4  3 3 = .15( −1) = − 4 4 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc định nghĩa, quy tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng - BTVN: 19 ; 20 ; 21/36 ( SGK); 19 ; 20 ; 21 ; 22/12( SBT ) * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Câu 1: Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? (M1) Câu 2: Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào ? (M1) Câu 3: Bài 16/35( SGK) (M3) Câu 4: Bài 17/35( SGK) (M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức 3. Kiến thức trọng tâm: Biết tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức. 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác, NL suy luận. - Năng lực chuyên biệt: NL cộng trừ các đơn thức đồng dạng II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước,.phấn màu, sgk 2. Học sinh: Thước, máy tính,.sgk 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Nhận biết đơn Tính giá trị của Cộng và trừ các Tìm đơn thức Luyện tập thức đồng dạng. biểu thức. đơn thức đồng thích hợp dạng IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ: Nội dung Đáp án a) Thế nào là đơn thức đồng dạng ? (2 đ) a) SGK b) Muốn cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào? (3 đ) b) SGK Ap dụng: Tính tổng và hiệu các đơn thức sau: (6 đ) Tính : 2 2 2 x + 5x + (−3x ) x2 + 5x2 + (−3x2)= 3x2 1 1 xyz − 5xyz − xyz xyz − 5xyz − xyz= -4,5xyz 2 2 A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG - Hoạt động 1: Tính tổng và tích các đơn thức. - Mục tiêu: Củng cố và rèn luyện kỹ năng tính tổng, tích các đơn thức. - Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, Giải quyết tình huống; - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước; máy tính bỏ túi. - Sản phẩm: Lời giải bài 21, 22 sgk/36 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * Yêu cầu: GV: Cho HS làm BT21, 22/36 SGK. * Yêu cầu: - Muốn cộng các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào?

NỘI DUNG Bài 21/36(SGK): Tính tổng các đơn thức 3 1 1 xyz2; xyz2 ; − xyz2 4 4 2 3 1 1 Ta có: xyz2 + xyz2 + ( − xyz2) 4 4 2


- Muốn tính tích các đơn thức ta làm thế nào ? - Thế nào là bậc của đơn thức ? GV gọi 2HS lên bảng làm * HS trả lời, GV nhận xét đánh giá câu trả lời. * GV chốt kiến thức.

 3 1  − 1  =  + +   xyz 2 = xyz2  4 2  4  Bài 22/36 (SGK) : Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức nhận được: a)

12 4 2 5  12 5  4 x y . xy =  .  .(x .x). 15 9  15 9 

(y4.y)

4 5 3 x y . Có bậc là 8 9 1  2   1 2  b) − x2y.  − xy 4  = − . −  .(x2.x).(y.y4) 7  5   7  5  2 3 5 = x y . Có bậc 8 là 35

=

- Hoạt động 2: Tính giá trị của đơn thức - Mục tiêu: HS tính được giá trị của biểu thức - Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, Giải quyết tình huống; Làm việc cặp đôi - Hình thức tổ chức: Cặp đôi - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước; máy tính bỏ túi. - Sản phẩm: Lời giải bài 19 sgk/36 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Bài19 /36 (SGK) : * Yêu cầu: GV: Cho HS làm BT 19/36 SGK Cách 1 : thay x = 0,5 ; y = −1 vào biểu thức : - Muốn tính giá trị của một biểu thức ta làm thế 16x2y5 − 2x3y2 ta được: nào ? 16(0,5)2.(-1)5− 2(0,5)3.(-1)2 = 16 . 0,25.(-1)-2.0,125.1 - Còn cách nào làm nhanh hơn không ? = − 4 − 0,25 = − 4,25 - GV: gọi 1HS trả lời cách 2. GV ghi bảng Cách 2 : 16x2y5 − 2x3y2 * HS trả lời, GV nhận xét đánh giá câu trả 2 3 1 1 5 lời. = 16..   .(-1) −2..   .(-1)2 2 2 * GV chốt lời giải 1 1 = 16 . .(-1) −2. . 1 4 8 1 17 1 = − 4 − = − = −4 4 4 4 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 3: Tìm đơn thức thích hợp - Mục tiêu: HS tìm được đơn thức thích hợp để đièn vào ô trống - Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, Giải quyết tình huống; Làm việc nhóm - Hình thức tổ chức: Nhóm - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước; máy tính bỏ túi. - Sản phẩm: Lời giải bài 23 sgk/36 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG


- GV: Gọi các nhóm lần lượt HS lên điền kết quả Bài23/36 SGK: vào ô trống . a) 3x2y + 2x2y = 5x2y - Lưu ý HS : câu d, e có thể có nhiều kết quả. b) −5x2 −2x2 = −7x2 c) −8xy + 5xy = −3xy d) 3x5 + −4x5 + 2x5 = x5 e) 4x2z + 2x2z − x2z = 5x2z E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ − Xem lại các bài đã giải − BTVN : 19 ; 20 ; 21 ; 22 ; 23 / 12; 13 (SBT) − Xem nội dung bài học “Đa thức” cho tiết sau * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Câu 1: Thế nào là các đơn thức đồng dạng ? (M1) Câu 2: Bài 19/36 sgk (M2) Câu 3: Bài 21, 22 /36 (SGK) (M3) Câu 4: Bài 23 / 36 (SGK) (M4) .


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§5. ĐA THỨC I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh nêu được khái niệm đa thức; cách thu gọn được đa thức, cách tìm bậc của đa thức một biến. 2.Kĩ năng: Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức. 3.Thái độ: Cẩn thận, tích cực, chính xác. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác, NL suy luận. - Năng lực chuyên biệt: NL thu gọn và tìm bậc đa thức III. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ, thước, phấn màu, máy tính. - Học sinh: Thước, máy tính. IV. MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC: 1. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức: Nhận biết(M1) Cấp độ Thông hiểu (M2) Vận dụng Tên Cấp độ thấp Cấp độ cao (M4) chủ để (M3) Đa thức Khái niệm đa Tìm được bậc của Thu gọn được đa thức. Viết được đa đa thức thức thức và chỉ rõ các hạng tử IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ: A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về tên gọi của biểu thức đại số gồm tổng các đơn thức - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Đa thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: -: Lấy một ví dụ về đơn thức biến x và một đơn thức biến y. Lấy ví dụ về đơn thức GV: Đặt phép cộng vào giữa hai đơn thức ấy và hỏi biểu thức trên Dự đoán câu trả lời được gọi là gì ? GV: Biểu thức đó là đa thức mà bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 2: Đa thức - Mục tiêu: HS nêu được khái niệm đa thức, chỉ ra các hạng tử trong đa thức - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Khái niệm đa thức GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1.Đa thức


GV: Cho các đơn thức x2y ; xy2 ; xy; 5 .: Hãy lập tổng các đơn thức đó. ?: Có nhận xét về các phép tính trong biểu thức sau: x2y 1 - 3xy + 3x2y –3 + xy - x+ 5 2 GV: Đó là những ví dụ về đa thức, trong đó mỗi đơn thức là một hạng tử. -Vậy thế nào là một đa thức ? * HS trả lời, GV nhận xét đánh giá câu trả lời. * GV chốt khái niệm đa thức.

Ví dụ: x

2

3x

+ y 2

2

− y

+ 2

1 xy 2 5 + xy − 7 x 3

- Ta có thể kí hiệu các đa thức bằng các chữ cái in hoa. 5 Ví dụ: P = 3 x 2 − y 2 + xy − 7 x 3 1 ?1 x2y - 3xy + 3x2y –3 + xy - x+ 5 2 1 Các hạng tử: x2y; - 3xy ; 3x2y ; –3 ; xy; - x 2 ;5 * Chú ý: SGK

Hoạt động 3: Thu gọn đa thức - Mục tiêu: HS thu gọn được đa thức - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Thu gọn các đa thức - Giáo viên đưa ra đa thức: 2. Thu gọn đa thức. 1 Xét đa thức: N = x 2 y − 3 xy + 3 x 2 y − 3 + xy − x + 5 2

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Tìm các hạng tử của đa thức. - Tìm các hạng tử đồng dạng với nhau. - Áp dụng tính chất kết hợp và giao hoán, em hãy nhóm và cộng các hạng tử đồng dạng đó với nhau.. GV: Đa thức trên là dạng thu gọn của đa thức. ? Thu gọn đa thức là gì. * HS trả lời, GV nhận xét đánh giá câu trả lời. * GV chốt cách thu gọn đa thức. - Yêu cầu học sinh làm ?2

N = x 2 y − 3 xy + 3 x 2 y − 3 + xy − N = ( x 2 y + 3 x 2 y ) + ( − 3 xy + xy ) −

GV giới thiệu bậc của đa thức ? Bậc của đa thức là gì.

1 x + ( − 3 + 5) 2

1 x +2 2 1 2 2 ?2 Q = 5 x y − 3 x y + 2 x y − x y + 5 x y 1 1 2 1 x + x − − + 3 2 3 4 N = 4 x 2 y − 2 xy −

1 2   =  5x 2y + x y  − (3 x y + x y − 5 x y 2   1 2 1    1 x +  −  +− x + 3  2 4  3 11 2 1 1 = x y + xy + x + 5 3 4

Hoạt động 4: Bậc của đa thức - Mục tiêu: HS tìm được bậc của đa thức - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Tìm được bậc của đa thức GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3. Bậc của đa thức ? Tìm bậc của các hạng tử có trong đa thức: Cho đa thức

M = x 2 y 5 − xy 4 + y 6 + 1

1 x +5 2

M = x 2 y 5 − xy 4 + y 6 + 1 → bậc của đa thức M là 7 ?3

)


- hs làm ?3 thảo luận theo nhóm. * HS trả lời, GV nhận xét đánh giá câu trả lời. * GV chốt cách tìm bậc đa thức.

1 3 3 x y − xy 2 + 3 x 5 + 2 2 4 1 3 3 + 3x 5) − x y − xy 2 + 2 2 4

Q = −3 x 5 − Q = (−3 x 5 Q = −

1 3 3 x y − xy 2 4

2

+ 2

Đa thức Q có bậc là 4 C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 5: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố cách viết đa thức, thu gọn và tìm bậc cảu đa thức. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Bai 24, 25/38sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 4. Bài tập - Làm bài 24 sgk Bài tập 24 (tr38-SGK) (M1) GV lấy ví dụ về giá cụ thể yêu cầu HS viết; từ đó a) Số tiền mua 5 kg táo và 8 kg nho là 5x + 8y viết biểu thức của bài. 5x + 8y là một đa thức. 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở. b) Số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp nho là: GV nhận xét đánh giá. (10.12)x + (15.10)y = 120x + 150y - Làm bài 25 sgk 120x + 150y là một đa thức. Chia lớp thành 2 nhóm, thảo luận trong 3 phút Bài tập 25 (tr38-SGK) Đại diện 2 HS lên bảng thực hiện 1 a) 3 x 2 − x + 1 + 2 x − x 2 GV nhận xét đánh giá. 2 = (3 x 2 − x 2 ) + (2 x − = 2x 2 +

1 x) + 1 2

3 x +1 4

Đa thức có bậc 2. 2 3 3 3 2 b) 3x + 7x − 3 x + 6 x − 3x

= (3 x 2 − 3 x 2 ) + (7 x 3 − 3 x 3 + 6 x 3 ) = 10 x 3 Đa thức có bậc 3 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Làm các bài 26, 27 (tr38 SGK) - Làm các bài 24 → 28 (tr13 SBT) - Đọc trước bài ''Cộng trừ đa thức''. * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Câu 1: ?1 (M1, M2) Câu 2: Bài 24, 25/38 sgk (M2, M3)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§6. CỘNG, TRỪ ĐA THỨC I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: HS biết các bước thực hiện phép cộng và phép trừ các đa thức. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” hoặc dấu “−”, thu gọn đa thức. 3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi tính toán. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác, NL suy luận. - Năng lực chuyên biệt: NL thu gọn và cộng, trừ đa thức. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước, phấn màu, sgk 2. Học sinh: Thước, sgk, ôn lại quy tắc bỏ dấu ngoặc 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung

Nhận biết (M1) Cộng, trừ đa thức Các bước thực hiện cộng, trừ hai đa thức III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC • Kiểm tra bài cũ:

Thông hiểu (M2) Biết lấy ví dụ đa thức.

Nội dung a) Thế nào là đa thức ? b) Hãy thu gọn đa thức và tìm bậc: 3x2 + 9x5y4 - 4x3y2 1 + 6x y -3x + x3y2 + x15 2 5 4

2

Vận dụng (M3) Biết thu gọn đa thức, cộng, trừ đa thức.

Vận dụng cao (M4) Tìm đa thức chưa biết trong tổng, hiệu.

Đáp án a) SGK

(4 đ)

b)15x5y4 + 6x5y4 -

7 3 2 15 x y + x (5 đ) 2

Bậc của đa thức : 15

A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Giúp HS về các phép tính của đa thức - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Cộng, trừ hai đa thức Hoạt động của GV GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hãy nêu các phép tính của đơn thức ?: Dự đoán xem đa thức có các phép tính giống đơn thức không? GV: Đối với đa thức cũng có các phép tính tương tự như vậy; hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu phép cộng và trừ hai đa thức.

(1 đ)

Hoạt động của HS - Nhân hai đơn thức; cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. - Dự đoán câu trả lời.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS - Hoạt động 2: Cộng hai đa thức - Mục tiêu: HS biết cách cộng hai đa thức - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp

NỘI DUNG


- Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Thực hiện cộng các đa thức GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Cộng hai đa thức : GV: Cho HS nghiên cứu VD SGK. Ví dụ : - Em hãy giải thích các bước làm M = 2x4y3 + 5x2 − 3+2y - GV: giới thiệu kết quả là tổng của hai đa thức 1 N = xyz − 4x4y3 + 5y − -3x2 M,N 2 - GV: Cho VD tương tự HS áp dụng tính Tính M + N ta làm như sau : - GV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai M+ N = (2x4y3 + 5x2 − 3+2y) + (xyz − 4x4y3 + 5y − - Làm ?1 tr 39 SGK 1 -3x2) * HS trả lời, GV nhận xét đánh giá câu trả lời. 2 1 * GV chốt các bước: = 2x4y3 + 5x2 − 3 +2y+ xyz −4x4y3 + 5y - -3x2 - Bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu ”+” 2 4 3 4 3 2 2 - Ap dụng tính chất giao hoán và kết hợp của = (2x y - 4x y ) + (5x -3x )+ xyz + (2y+5y) + 7 phép công. 1 (-3 - ) = -2x4y3+2x2 +xyz +7y− - Thu gọn các hạng tử đồng dạng. 2 2 - Hoạt động 3: Trừ hai đa thức - Mục tiêu: HS thực hiện được phép trừ hai đa thức - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Thực hiện trừ hai đa thức GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Trừ hai đa thức: GV: Để trừ hai đa thức ta cũng thực hiện tương tự như VD: Cho hai đa thức: cộng hai đa thức nhưng chú ý về dấu của chúng khi ta A = 7x2y − 4xy3 + 3x − 2 thực hiện bỏ dấu ngoặc có dấu trừ đằng trước. 1 B= xyz − 4x2y+xy3 + 8x − GV: Cho HS nghiên cứu VD SGK và nêu rõ cách thực 2 hiện. Để trừ hai đa thức A và B ta làm như sau: GV: Cho VD tương tự cho HS thực hiện A-B=(7x2y − 4xy3 + 3x − 2)-( xyz − GV: Gọi 1 HS lên bảng thực hiện 1 4x2y+xy3 + 8x − )=7x2y − 4xy3 + 3x − GV: Gọi HS nhận xét và sửa lỗi 2 GV: Qua hai VD trên để cộng trừ hai đa thức ta làm thế 1 2 2- xyz + 4x y - xy3 - 8x + nào? 2 2 2 3 3 * HS trả lời, GV nhận xét đánh giá câu trả lời. =(7x y+4x y) – (4xy + xy )+(3x-8x)-xyz* GV chốt lời giải 3 1 2 3 (2 )= 11x y-5 xy -5x-xyz Để cộng trừ hai đa thức ta làm như sau: 2 2 + Thực hiện bỏ dấu ngoặc + Ap dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng + Cộng trừ các đơn thức đồng dạng Củng cố: Cho HS làm ?2 Gọi 2 HS lên bảng viết kết quả GV: Gọi HS nhận xét và sửa sai. GV nhận xét đánh giá. C. LUYỆN TẬP Hoạt động 4: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố và rèn kỹ năng cộng, trừ hai đa thức - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK


- Sản phẩm: Làm bài 29, 31sgk HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Làm bài 29 sgk 2 HS lên bảng thực hiện; HS dưới lớp làm nháp, nhận xét bài của bạn GV nhận xét, đánh giá. - Làm bài 31 sgk: HS hoạt động theo nhóm làm bài Đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày Các HS khác nhận xét GV nhận xét, đánh giá.

NỘI DUNG Bài 29/ 40 (SGK): Tính: a) (x + y) + (x − y) = x + y + x − y = 2x b) (x + y) − (x − y) = x + y − x + y = 2y Bài 31/ 40 (SGK) : M + N = (3xyz−3x2+5xy − 1) + (5x2+xyz −5xy + 3 − y) = 4xyz + 2x2 − y + 2 M − N = (3xyz−3x2+5xy − 1) − (5x2+xyz −5xy + 3 − y) = 3xyz−3x2+5xy − 1 − 5x2 − xyz +5xy − 3 + y = 2xyz + 10xy − 8x2+y − 4. N − M = (5x2+xyz −5xy + 3 − y) − (3xyz−3x2+5xy − 1) = −2xyz − 10xy + 8x2 − y + 4

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 5: Tìm đa thức chưa biết - Mục tiêu: Biết cách tìm đa thức chưa biết thông qua cộng, trừ hai đa thức - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Làm bài 32 sgk HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - Làm bài 32 sgk Bài 32/40 SGK: GV gợi ý: Tìm đa thức P giống như tìm 1 số hạng a) P = 4y2 – 1 trong một tổng b) Q = 7x2 -4xyz+xy +5 Tìm đa thức Q như tìm số bị trừ HS hoạt động theo nhóm làm bài Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày Các HS khác nhận xét GV nhận xét, đánh giá. E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các bước cộng, trừ hai đa thức - BTVN : 33; 34; 35/ 40( SGK) ; 29, 30 /13, 14 (SBT) * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Câu 1: Nêu các bước cộngm trừ hai đa thức (M1) Câu 2: Bài 29/40 sgk (M2) Câu 3: Bài 31 /40 (SGK) (M3) Câu 4: Bài 32 / 40 (SGK) (M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: HS được củng cố kiến thức về đa thức, cộng trừ đa thức. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị của đa thức. 3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi tính toán. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác, NL suy luận. - Năng lực chuyên biệt: NL thu gọn và cộng, trừ đa thức. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước, phấn màu, sgk 2. Học sinh: Thước, sgk 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá

Nội dung Luyện tập

Nhận biết (M1) Nhận dạng đa thức.

Thông hiểu (M2) Thu gọn đa thức.

Vận dụng (M3) Thực hiện cộng, trừ đa thức. Tính giá trị của đa thức

Vận dụng cao (M4) .Tìm đa thức chưa biết

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu về các dạng toán cộng, trừ hai đa thức - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Các dạng toán áp dụng cách cộng, trừ hai đa thức Hoạt động của GV HĐ của HS ?: Nêu các bước cộng (trừ) hai đa thức? - Viết hai đa thức ? Cộng, trừ hai đa thức có các dạng toán nào hôm nay ta sẽ - Bỏ dấu ngoặc tìm hiểu - Thu gọn đa thức B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 2: Cộng, trừ hai đa thức, tính giá trị của đa thức - Mục tiêu: Củng cố và rèn luyện kỹ năng cộng, trừ hai đa thức. Tính giá trị của đa thức. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Làm bài 35, 36 sgk HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 35/ 40 (SGK): - Làm BT 35/40 (SGK) a) M + N = (x2 − 2xy + y2)+ (y2 + 2xy + x2+ 1) Tính M +N ; M−N ; N − M = x2− 2xy + y2 + y2 + 2xy + x2 + 1 GV gọi 3 HS lên bảng làm = 2x2 + 2y2 + 1 HS1 : Tính M +N b) M − N = (x2 − 2xy + y2)− (y2 + 2 xy + x2 + 1) HS2: Tính M−N = x2 − 2xy + y2 − y2 − 2xy − x2 − 1 HS3: Tính N − M = − 4xy −1


HS dưới lớp làm nháp GV nhận xét, đánh giá ? Có nhận xét kết quả của hai đa thức : M − N và N − M - Làm BT 36/41 (SGK) H: Muốn tính giá trị của một đa thức ta làm thế nào?

c) N − M = (y2 + 2 xy + x2 + 1) − (x2 − 2xy + y2) = y2 + 2xy + x2 + 1 − x2 + 2xy − y2 = 4xy + 1 Bài 36/41 (SGK): Tính giá trị của mỗi đa thức sau: a) x2 + 2xy − 3x3 + 2y3 + 3x3 − y3 = x2 + 2xy + y3 thay x = 5 ; y = 4 vào biểu thức ta được : 52 + 2.5.4 + 43 = 25 + 40 + 64 = 129 b) xy−x2y2+x4y4−x6y6+ x8y8 =xy−(xy)2+(xy)4−(xy)6+ (xy)8. Mà xy = (−1).(−1) = 1 Vậy giá trị của biểu thức là : 1-12 + 14−16 + 18 = 1 − 1 + 1 − 1 + 1 = 1

GV: gọi 2 HS lên bảng làm HS1: Làm câu a HS2: Làm câu b HS dưới lớp làm nháp GV nhận xét, đánh giá * GV chốt kiến thức : Khi cộng, trừ hai đa thức cần lưu ý: Ban đầu nên để 2 đa thức trong ngoặc, sau đó mới bỏ ngoặc để tránh nhầm lẫn - Trước khi tinh giá trị của đa thức nên thu gọn đa thức rồi mới thay giá trị của biến vào đa thức D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 3: Tìm đa thức chưa biết - Mục tiêu: Tìm được đa thức chưa biết từ hai đa thức đã cho - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Bài 38 sgk HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 38/41 (SGK): Cho hai đa thức: - Làm BT 38 SGK/41 H : Muốn tìm đa thức C để C + A = B ta làm như thế A = x2 − 2y + xy + 1; B= x2+ y − x2y2 − 1 nào ? Tìm đa thức C sao cho: GV:gọi 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu a) C = A + B HS1: Làm câu a C = (x2 − 2y + xy + 1) + (x2+ y − x2y2 − 1) HS2: Làm câu b C = 2x2 − x2y2 + xy − y HS dưới lớp làm nháp b) C + A = B ⇒ C = B − A GV nhận xét, đánh giá C = (x2 + y − x2y2 − 1) − (x2 − 2y + xy + 1) C = x2 + y − x2y2 − 1 − x2 + 2y − xy − 1 C = 3y − x2y2 − xy − 2 E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các dạng BT đã giải - BTVN: 31 ; 32/14 (SBT) - Đọc trước bài “Đa thức 1 biến” * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Câu 1: BT 35/ 40 (SGK) (M2) Câu 2: Bài 36/43(SGK) (M3) Câu 3: Bài 38/41(SGK) (M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§7. ĐA THỨC MỘT BIẾN

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS trình bày được khái niệm đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng của biến. 2. Kĩ năng: Tìm được bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức 1 biến. - Tính được giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến. 3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi tính toán. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác, NL suy luận. - Năng lực chuyên biệt: NL sắp xếp và tìm hệ số, bậc của đa thức một biến. Tính giá trị của đa thức. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước, phấn màu, sgk 2. Học sinh: Thước, sgk 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung Đa thức một biến.

Nhận biết Thông hiểu (M1) (M2) Nhận dạng đa thức Tìm bậc của đa một biến. thức một biến.

Vận dụng (M3) Sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến,.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: * Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích hs tìm hiểu về đa thức một biến - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Đa thức một biến… Hoạt động của GV Cho hai đa thức A = x2 − 2y + xy + 1 và B = 5y4 − 3y2 +y+

1 2

Vận dụng cao (M4) Viết đa thức.một biến

HĐ của HS Đa thức A có 2 biến Đa thức B có 1 biến

?: Tìm xem mỗi đa thức trên có mấy biến? GV: Bài hôm nay ta sẽ tìm hiểu về đa thức 1 biến như đa thức B. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 2: Đa thức một biến - Mục tiêu: Nhận biết đa thức một biến, tính giá trị và tìm bậc của đa thức một biến. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: khái niệm đa thức một biến , tính được giá trị và tìm bậc của đa thức một biến. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Đa thức một biến : GV: Qua BT bạn đã làm hãy cho biết thế nào là đa thức * Đa thức một biến là tổng của những đơn thức một biến ? có cùng một biến GV: Giới thiệu cách viết đa thức của biến x, biến y, … VD:


GV (giới thiệu) : A là đa thức của biến y ký hiệu là A(y) GV : Để chỉ rõ B là đa thức của biến x, ta viết thế nào ? GV (lưu ý HS) : viết biến số của đa thức trong ngoặc đơn. Khi đó, giá trị của đa thức A(y) tại y = −1 được ký hiệu A (-1). GV: Hãy tính A (-1) GV: Cho HS làm ?1 , ?2 * HS trả lời, GV nhận xét đánh giá câu trả lời. * GV chốt kiến thức. Giới thiệu bậc của đa thức một biến

A = 5x7 − 8x2 + 2x3 - 4x5+ biến x B = 5y4 − 3y2 +y+

1 là đa thức một biến y 2

− Mỗi số được coi là một đa thức một biến Ký hiệu : A (y) ; B(x) ... Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó

- Hoạt động 3: Sắp xếp một đa thức - Mục tiêu: HS sắp xếp được đa thức - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Sắp xếp được đa thức theo yêu cầu GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: yêu cầu các nhóm HS tự đọc SGK, rồi trả lời câu hỏi sau : − Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức, trước hết ta thường phải làm gì ? − Có mấy cách sắp xếp các hạng tử của đa thức ? Nêu cụ thể. GV: (Lưu ý HS) Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó GV:Cho HS làm ?3 GV: yêu cầu HS làm ?4 3 HS lên bảng thực hiện ?3, ?4 GV nhận xét, đánh giá * GV chốt kiến thức. Nêu nhận xét và chú ý SGK

- Hoạt động 4: Hệ số - Mục tiêu: HS xác định được các hệ số trong đa thức. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Xác định được hệ số cao nhất, hệ số tự do GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: Nêu VD về đa thức một biến dạng thu gọn Yêu cầu HS tìm các hệ số của đa thức. * HS trả lời, GV nhận xét đánh giá * GV chốt kiến thức. Giới thiệu hệ số cao nhất và hệ số tự do.

2 Là đa thức một 5

2. Sắp xếp một đa thức: Ta thường sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa tăng hay giảm của biến ?3 Sắp xếp các hạng tử của đa thức B(x)theo luỹ thừa tăng dần của biến. B(x) =

1 -3x+7x3+6x5 2

?4 Sắp xếp các hạng tử của đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến Q(x) = 5x2−2x+1 R(x) = −x2+2x −10 Nhận xét :Mọi đa thức bậc 2 của biến x, sau khi đã sắp xếp các hạng tử của chúng theo lũy thừa giảm của biến, đều có dạng :ax2 + bx + c Trong đó a, b, c là các số cho trước và a ≠ 0 Chú ý : (SGK)

3 . Hệ số: Xét đa thức :P(x) = 6x7 + 7x5 − 3x8 + 1 +x 2

-3x8 là hạng tử có bậc cao nhất nên bậc của đa thức là 8, -3 là hệ số của hạng tử có bậc cao nhất nên -3 gọi là hệ số cao nhất,

1 là hệ số của 2

luỹ thừa bậc 0 (còn gọi là hệ số tự do)


Chú ý : (SGK)

C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 5: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố cách thu gọn, sắp xếp, tìm bậc và hệ số của đa thức một biến - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Bài 39, 43 /43 sgk HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 39/43 sgk - Làm BT 39/ 43 (SGK) a) P(x) = 2 + 5x2 – 3x3 + 4x2 – 2x – x3 + 6x5 1 HS lên bảng thu gọn và sắp xếp đa thức P(x) = 6x5 – 4x3 + 9x2 – 2x + 2 1 HS đứng tại chỗ trả lời câu b. b) Các hệ số khác 0 là: 6 ; -4 ; 9 . -2; 2 GV nhận xét, đánh giá Bài 43/43 sgk - Làm BT 43 (SGK) a) Bậc 5 b) Bậc 1 Chia nhóm làm bài 43 trong 3 phút HS thảo luận nhóm, thu gọn, tìm bậc của mỗi đa c) Bậc 3 thức, ghi kết quả vào bảng nhóm. d) Bậc 0 GV thu kết quả, nhận xét, đánh giá, chốt đáp án D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 6: Tổ chức trò chơi - Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết đa thức một biến - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK, thước mét, máy tính - Sản phẩm: Viết được đa thức một biến HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Trò chơi : “Thi về đích nhanh nhất”. - Đọc nội dung trò chơi “thi về đích nhanh”. Nội dung : Thi viết nhanh các đa thức một biến có Hai nhóm, mỗi nhóm cử 4 HS bậc bằng số người của nhóm - Nghe GV phổ biến luật chơi Luật chơi : Cử hai nhóm, mỗi nhóm 4 người viết Hai nhóm hoạt động trong vòng ba phút trên hai trên một bảng phụ. Mỗi nhóm chỉ có 1 viên phấn bảng phụ chuyền tay nhau viết, mỗi người viết một đa thức Trong ba phút, nhóm nào viết được đúng nhiều đa thức hơn là về đích trước. E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại cách sắp xếp, ký hiệu đa thức. Cách tìm bậc và hệ số của đa thức - BTVN : 40, 41, 42/43 (SGK); 34 ; 35 ; 36 ; 37 /14 (SBT) - Xem trước nội dung bài học “Cộng trừ đa thức một biến” * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Câu 1: Nêu định nghĩa đa thức một biến và bậc của nó (M1) Câu 2: BT 39/ 43 (SGK) (M3) Câu 3: Bài 43,43(SGK) (M3) Câu 4: Trò chơi : “Thi về đích nhanh nhất”. (M4)


CHỦ ĐỀ: ĐA THỨC MỘT BIẾN Ngày soạn : 08/04/2019 Số tiết : 04 A. Nội dung bài học 1. Mô tả chủ đề Chủ đề gồm các bài: §7. Đa thức một biến §8. Cộng trừ đa thức một biến §9. Nghiệm của đa thức một biến 2. Mạch kiến thức chủ đề - Tiết 62: §7. Đa thức một biến - Tiết 63: §8. Cộng trừ đa thức một biến - Tiết 64: Luyện tập (cộng, trừ đa thức một biến) - Tiết 65: §9. Nghiệm của đa thức một biến B. Tiến trình dạy học I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết cách nhận dạng đa thức một biến, biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng dần của biến; Nhớ được qui tắc thực hiện phép tính cộng, trừ đa thức một biến theo 2 cách (cộng, trừ theo hàng ngang và theo cột dọc); Hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức 2. Kĩ năng: Biết tìm bậc, hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến; Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại mỗi giá trị cụ thể của biến; Cộng, trừ đa thức một biến theo 2 cách; Biết được một đa thức khác 0 có thể có một nghiệm, hai nghiệm, … hoặc không có nghiệm nào. Biết cách kiểm tra xem số a có phải ngiệm của đa thức hay không 3. Thái độ: Cẩn thận tính toán , ham mê học môn toán . 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL hợp tác, NL suy luận. - Năng lực chuyên biệt : Nhận biết đa thức một biến , tính giá trị , tìm bậc , Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng của biến, tìm hệ số; Cộng, trừ đa thức một biến theo 2 cách; biết cách kiểm tra xem số a có phải ngiệm của đa thức hay không II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, SGK 2. Học sinh: Thước thẳng, SGK 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Đa thức một biến Cộng, trừ đa thức một biến

Luyện tập

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (M1) (M2) (M3) Biết đn, bậc, hệ số Hiểu được các kí hiệu, Tính giá trị, tìm bậc, của đa thức một cách sắp xếp của đa thức sắp xếp, tìm hệ số biến một biến của đa thức một biến Biết được quy tắc Hiểu được quy tắc thực Cộng đa thức một thực hiện phép tính hiện phép tính cộng, trừ biến theo 2 cách, trừ cộng, trừ đa thức đa thức một biến theo 2 đa thức một biến một biến theo 2 cách (cộng, trừ theo theo cách 1 cách (cộng, trừ hàng ngang và theo cột theo hàng ngang và dọc), quy tắc bỏ dấu theo cột dọc). ngoặc Biết được quy tắc Hiểu được quy tắc thực Sắp xếp đa thức thực hiện phép tính hiện phép tính cộng, trừ theo lũy thừa giảm cộng, trừ đa thức đa thức một biến hoặc tăng của biến,

Vận dụng cao (M4) Thu gọn đa thức, sắp xếp đa thức một biến Trừ đa thức một biến theo cách 2

Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng của biến, tính


một biến

Nghiệm của đa thức một biến

tính tổng hoặc hiệu của một đa thức Biết đn nghiệm đa Hiểu được đ.n nghiệm Tìm nghiệm của đa thức một biến thức đa thức một biến

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Tuần 31 Tiết: 62 Nội dung 1: §7. ĐA THỨC MỘT BIẾN •

tổng hoặc hiệu của một đa thức Tìm nghiệm của đa thức

Ngày dạy:

9/04/2019

Kiểm tra bài cũ

Đáp án Nội dung Cho hai đa thức : A = x2 – 2y – y2 + 1 – x B = y2 + 2y + x2 + 1 – x a) C = 2x2 – 2x + 2 (5đ) Tính C = A + B; D = A – B b) D = – 2y2 – 4y + 2 (5đ) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát - Mục tiêu: Bước đầu HS nhận biết được đa thức một biến. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, động não. - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Khái niệm đa thức một biến. Hoạt động của GV Hoạt động của Hs ĐVĐ: Thông qua kết quả KTBC hãy nêu nhận xét về số biến trong đa Đa thức C và D chỉ có một thức C và D. biến x hoặc y. Gv giới thiệu: Đó là đa thức một biến, vậy đa thức một biến là gì? Hs nêu dự đoán. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Đa thức một biến Mục tiêu: Hs nắm được khái niệm đa thức một biến. cách viết kí hiệu, tính giá trị của đa thức một biến Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm Phương tiện dạy học: SGK Sản phẩm: Hs nêu được định nghĩa, cho ví dụ đa thức một biến, tính được giá trị của đa thức một biến. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1.Đa thức một biến. +2 nhóm viết 1 đa thức chỉ có chứa biến x 4 1 2 Ví d ụ : A = 3x - x + 3x – 1 là đa thức của biến x +2 nhóm viết 1 đa thức chỉ có chứa biến y 2 Đại diện 2 nhóm lên bảng 1 3 2 B = y – y + 2y + 4 là đa thức của biến y GV Nhận xét , đánh giá, chốt kiến thức 2 + Đây là các đa thức một biến, vậy đa thức một biến Định nghĩa(sgk/41) là gì? Ký hiệu + Vậy vì sao mỗi số gọi là đa thức một biến ? A(x) : A là đa thức của biến x Hs : Mỗi số gọi là đa thức một biến B(y) : A là đa thức của biến y 0 0 ( 5 = 2 + 3 = 2x + 3x ) A(1) là giá trị của đa thức A(x) tại x = 1 Gv : Để kí hiệu cho đa thức một biến, người ta dùng ?1,(sgk/41) chữ cái in hoa và kèm theo biến của nó. 1 1 321 Vd : A(x) (A là đa thức của biến x ) A(5) = 7.52 – 3.5 + = 7.25 – 15 + = 2 2 2 B(y) (B là đa thức của biến y )


và khi đó giá trị của đa thức A(x) tại x = 1 ta viết 1 5 3 5 B(2) = 2x – 3x + 7x + 4x + A(1), … 2 - Làm ?1 , ?2 1 1 = 6x5 – 3x + 7x3 + = 6.25 – 3.2+ 7.23 + 2 HS làm ?1, 1 HS đứng tại chỗ trả lời ?2 2 2 GV Nhận xét , đánh giá, chốt kiến thức 1 1 = 192 – 6 + 56 + = 242 2 2 ?2 (sgk/41) Đa thức : A(y) bậc 2 , A(x) bậc 5 Định nghĩa bậc của đa thức một biến (sgk/41) HOẠT ĐỘNG 3. Sắp xếp một đa thức Mục tiêu: Hs nắm được cách sắp xếp một đa thức theo lũy thừa giảm dần/tăng dần của biến Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi Phương tiện dạy học: SGK Sản phẩm: Hs thực hiện được sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần/tăng dần của biến HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Sắp xếp một đa thức Gv: Đưa ra ví dụ Ví dụ 2 Hs lên bảng P(x) = 5x + 3 – 7x2 + x3 + 3x4 + Trước khi sắp xếp đa thức một biến ta phải làm gì Hãy sắp xếp đa thức trên theo 2 cách ? Giải - Theo thứ tự lũy thừa giảm dần của biến Hstl , gv chốt lại → Chú ý P(x) = 3x4+ x3 – 7x2 + 5x + 3 Gv : Yêu cầu hs làm ? 3 , ? 4 - Theo thứ tự lũy thừa tăng dần của biến. - Tìm bậc của đa thức Q(x) và R(x) ? P(x) = 3 + 5x– 7x2 + x3 + 3x4 Gv: Các đa thức bậc hai đều có dạng Chú ý(sgk/42) ax2 + bx + c trong đó a, b, c là hằng số, a ≠ 0 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ ?4(sgk/42) Q(x) = 4x3- 2x +5x2 -2x3 +1-2x3 = 5x2- 2x +1 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS R(x) = -x2+ 2x4 +2x -3x4 -10 +x4 = -x2 + 2x – 10. GV chốt lại kiến thức Chú ý (sgk) HOẠT ĐỘNG 4. Hệ số Mục tiêu: Hs nhận biết được các hệ số của từng hạng tử của đa thức một biến Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: SGK Sản phẩm: Hs xác định được các hệ số của biến trong đa thức một biến sau khi đã thu gọn HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 3. Hệ số Gv: Đưa ra ví dụ: Xét đa thức: Ví dụ P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x + 1/2 P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x + 1/2 + Đa thức P(x) đã thu gọn chưa? Ta có : + Đọc các hạng tử của đa thức? 6 là hệ số của lũy thừa bậc 5 + Đọc phần hệ số của các hạng tử đó? 7 là hệ số của lũy thừa bậc 3 + Tìm bậc của đa thức? 3 là hệ số của lũy thừa bậc 1 + Hệ số của lũy thừa cao nhất là bao nhiêu? 1/2 là hệ số của lũy thừa bậc 0 Gv : 1/2 còn gọi là hệ số tự do Trong đó : P(x) có bậc 5 nên hệ số của lũy thừa bậc 5 gọi là hệ số cao nhất 6 là hệ số cao nhất Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 1/2 là hệ số tự do Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức Giới thiệu chú ý


+ Xác định hệ số của lũy thừa bậc 4 và bậc 2? C. CỦNG CỐ HOẠT ĐỘNG 5: Bài tập Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi Phương tiện dạy học: SGK Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG 2 GV giao nhiệm vụ học tập. Ta có P(x) = 2 + 5x – 3x3 + 4x2 – 2x – x3 + 6x5. Gv tổ chức cho Hs làm bài tập 39 sgk. a) Thu gọn P(x) = 2 + 9x2 – 4x3 – 2x + 6x5 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện Sắp xếp theo thứ tự giảm của biến: nhiệm vụ P(x) = 6x5 – 4x3 + 9x2 – 2x + 2 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS b) Hệ số lũy thừa bậc 5 là 6 GV chốt lại kiến thức Hệ số lũy thừa bậc 3 là -4 Hệ số lũy thừa bậc 2 là 9 Hệ số lũy thừa bậc 1 là -2 Hệ số lũy thừa bậc 0 là 2. D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Nắm vững các kiến thức đã học. - Làm các bài tập 39 ,40, 41, 42, 43 (sgk/43) - Chuẩn bị bài Cộng,trừ đa thức một biến CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu khái niệm đa thức một biến, bậc của đa thức một biến? (M1) Câu 2: Nêu cách tính giá trị của đa thức một biến, bậc của đa thức một biến? (M2) Câu 3: Bài tập ?2.?3.?4 sgk (M3) Câu 4: Bài tập 39 sgk (M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

Nội dung 2: §8 .CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN * Kiểm tra bài cũ Nội dung Hs làm bài 40

Đáp án a) -5x + 2x + 4x 3 + 4x 2 − 4x − 1 b) Hệ số của luỹ thừa bậc 6 là -5 ................... Hệ số tự do là -1 6

4

Điểm 4đ 1đ 4đ 1đ

A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát Mục tiêu: Hs được tái hiện kiến thức cách cộng, trừ hai đa thức, từ đó xây dựng cách cộng, trừ hai đa thức một biến. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: SGK Sản phẩm: Dự đoán cách cộng, trừ hai đa thức một biến Hoạt động của GV Hoạt động của Hs H: Nêu cách cộng, trừ hai đa thức. Hs nêu như sgk ĐVĐ: cách cộng, trừ hai đa thức có thể áp dụng với đa thức một biến không? Hs nêu dự đoán B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Cộng hai đa thức một biến Mục tiêu: Hs tìm hiểu cách cộng hai đa thức một biến theo cả hai cách. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi Phương tiện dạy học: Thước thẳng, SGK Sản phẩm: Hs thực hiện được cộng hai đa thức một biến theo cả hai cách HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1 Cộng hai đa thức một biến Xét ví dụ : Cho hai đa thức: Ví dụ (sgk/44) P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 +x2 – x – 1 Cho hai đa thức: Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 +x2 – x – 1 Tính : P(x) + Q(x) Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 Gv: Yêu cầu hs thực hiện giống như cộng hai đa thức Cách 1 đã học(bài 6) P(x) + Q(x) = Gv: Đây là cách cộng thứ nhất, ngoài cách 1 ta còn = (2x5 + 5x4 – x3 +x2 – x – 1) + (-x4 + x3 + 5x + 2) có cách cộng khác giống như cộng 2 số đã học ở lớp = 2x5 + 5x4 – x3 +x2 – x – 1 + -x4 + x3 + 5x + 2 dưới. = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1 ⇒ Gv thông báo cho hs qui tắc cộng theo cột dọc : Cách 2 P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 +x2–x – 1 đặt đa thức Q(x) dưới đa thức P(x) sao cho các hạng Q(x) = - x4 + x3 + 5x + 2 tử đồng dạng cùng nằm trên một cột và thực hiện + phép cộng hai đa thức trên P(x) + Q(x) = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1. Hướng dẫn hs cộng theo cột + So sánh hai kết quả và rút ra nhận xét ? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG 3. Trừ hai đa thức một biến Mục tiêu: Hs tìm hiểu cách trừ hai đa thức một biến theo cả hai cách. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não.


Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: Thước thẳng Sản phẩm: Trừ hai đa thức một biến HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Tröø hai ña thöùc moät bieán. Cũng với hai đa thức P(x) và Q(x) ở trên, yêu cầu hs tính Ví duï(sgk/44) P(x) - Q(x) Tính P(x) - Q(x) + Yêu cầu hs nêu quy tắc bỏ dấu ngoặc? Caùch 1 P(x) - Q(x) theo hai cách P(x) - Q(x) Hs1 : tính cách 1 = 2x5 + 6x4 – 2x3+ x2 – 6 x – 3 Hs2 : Đặt phép trừ theo cột. Caùch 2(sgk/44) Gv: Hướng dẫn: Đổi dấu các hạng tử ở đa thức trừ rồi thực Chuù yù (sgk/45) hiện phép cộng + Để thực hiện phép cộng, trừ 2 đa thức một biến có thể thực hiện theo mấy cách, nêu cách là mỗi cách? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức C. CỦNG CỐ HOẠT ĐỘNG 4: Bài tập Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: Thước thẳng, SGK Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Cách 1 Gv:Đưa ra ví dụ ?1 (sgk/45) ( M3) M(x) - N(x) = x4 + 5x3 – x2 +x – 0,5 - 3x4 + Cho hai đa thức 5x2 + x + 2,5 4 3 2 M(x) = x + 5x – x +x – 0,5 = x4 - 3x4 + 5x3 – x2 + 5x2 +x+ x – 0,5 + 2,5 N(x) = 3x4 – 5x2 – x – 2,5 = - 2x4 + 5x3 + 4x2 + 2x + 2 Tính : M(x) - N(x) Cách 2 M(x) = x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5 Yêu cầu Hs tính bằng 2 cách + Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ N(x) = 3x4 –5x2 –x – 2,5 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức M(x) -N(x) = -2x4 + 5x3 + 4x2 + 2x + 2 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Thực hiện lại cộng, trừ đa thức một biến theo 2 cách cho thành thạo - Làm bài tập 45, 46, 47, 48 (sgk/ 45, 46) - Chuẩn bị tiết sau luyện tập CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Cộng , trừ đa thức , đa thức một biến có gì khác nhau ? (M1) Câu 2: Gía trị của đa thức A(y) tại y = 2 ký hiệu là gì , ngược lại A(2) có nghĩa là gì ? (M2) Câu 3: Bậc của đa thức, đa thức một biến, muốn tìm bậc hoặc sắp xếp đa thức một biến trước hết ta phải làm gì, hệ số tự do, hệ số cao nhất của đa thức một biến là gì? (M2) Câu 4: Bài tập 50.51.52 sgk (M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

CHỦ ĐỀ: ĐA THỨC MỘT BIẾN Nội dung 3: LUYỆN TẬP * Kiểm tra bài cũ: A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát Mục tiêu: Tái hiện lại các kiến thức liên quan đến tiết luyện tập Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: SGK Sản phẩm: HS được củng cố các kiến thức về phép cộng, trừ đa thức một biến; Cách tính giá trị của đa thức một biến, cách tìm bậc của đa thức một biến. Hoạt động của GV Hoạt động của Hs H: - Nêu khái niệm đa thức một biến? Hs lần lượt đứng tại chỗ trả lời - Nêu cách cộng, trừ đa thức một biến? như sgk - Nêu cách tính giá trị của đa thức một biến? - Nêu cách tìm bậc của đa thức một biến? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: Thước thẳng, SGK Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 50(sgk/46) Gv:Đưa ra bài 50 a) Thu gọn các đa thức - Nêu cách thu gọn đa thức? N = 15y3 + 5y 2 - y5 - 5y 2 - 4y3 - 2y Hstl :…, Nhận xét , gv ghi bảng = − y5 +(15y 3 - 4y 3 ) + (5y 2 - 5y 2 ) -2y - Nêu cách cộng, trừ đa thức một biến? = -y5 + 11y3 - 2y Hs1 lên bảng tính N + M Hs2 lên bảng tính N - M M = y 2 + y3 - 3y + 1- y 2 + y5 - y3 + 7y5 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ = (y5 + 7y5 ) + (y3 - y3 ) + (y 2 - y 2 ) - 3y +1 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS = 8y5 - 3y + 1 GV chốt lại kiến thức N = -y5 + 11y3 – 2y M = 8y5 – 3y + 1 5 3 N + M = 7y + 11y – 5y + 1

GV giao nhiệm vụ học tập. Gv:Đưa ra bài 51 - Trước khi sắp xếp đa thức ta cần phải làm gì? - Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa tăng của biến? Hstl :…, Nhận xét, gv ghi bảng Hs : Thảo luận nhóm Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày

N = -y5 + 11y3 – 2y – 3y + 1 M = 8y5 N - M = -9y5 + 11y3 +y - 1 Baøi 51(sgk/46) P(x) = 3x2–2x2–5 +x4–x3–3x3 – x6 = x2 – 5 + x4 – 4x3 – x6 Q(x) = x3– 2x3 +2x5-x4 + x2 + x – 1 = - x3 + 2x5 – x4 + x2 + x – 1 Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến P(x) = –5 + x2 – 4x3 + x4– x6 Q(x)= –1+ x + x2 - x3 – x4 + 2x5


Đại diện nhóm khác nhận xét - Tìm các hệ số khác 0 và bậc của đa thức tìm được trong 2 trường hợp? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức

a) P(x) = –5 + x2 – 4x3+ x4 – x6 Q(x) = –1+ x + x2 - x3 –x4 + 2x5 P+Q = -6 + x+2x2- 5x3 +2x5 –x6 b) P(x) = –5 + x2 – 4x3 + x4 – x6 2 3 4 5 Q(x) = –1 + x + x - x – x + 2x P - Q = -4 – x - 3x3 + 2x4 -2x5 –x6 GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 52(sgk/46) Gv: Đưa ra bài 52 P(-1) = (-1)2 - 2(-1) - 8 = 1 + 2 - 8 = - 5 - Tìm bậc của đa thức P(x) và các hệ số khác 0? P(0) = 02 - 2.0 - 8 = - 8 - Nêu kí hiệu giá trị của đa thức P(x) tại x = -1 ; 0 ; 4? P(4) = 42 - 2.4 - 8 = 0 - Nêu cách tính giá trị của P(-1) ; P(0) P(4) ? Hs1 lên tính P(-1) Hs2 lên tính P(0) Hs3 lên tính P(4) Lớp theo dõi , Nhận xét Lưu ý hs : (-1)2 ≠ -12 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem và ôn lại các bài tập đã giải - Làm các bài tập 39, 40, 41, 42(sbt/15) - Ôn lại quy tắc chuyển vế đã học - Chuẩn bị bài 9. Nghiệm của đa thức một biến CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Kiểm tra 15 phút

Câu hỏi Cho hai đa thức: M(x) = x4 + 3x3 - 2x2 + 4 x - 5 N(x) = 5x4 - 7x2 + 3x - 2 Tính M(x) + N(x), M(x) – N(x), N(x) – M(x)

Đáp án M(x) = x4 + 3x3 - 2x2 + 4 x - 5 N(x) = 5x4 - 7x2 + 3x – 2 M(x) + N(x) = 6x4 + 3x3 - 9x2 + 7x – 7 M(x) – N(x) = -4x4 + 3x3 + 5x2 + x – 3 N(x) – M(x) = 4x4 - 3x3 - 5x2 - x + 5

Biểu điểm 1đ 3đ 4đ 2đ


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

CHỦ ĐỀ: ĐA THỨC MỘT BIẾN Nội dung 4: §9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN * Kiểm tra bài cũ A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát Mục tiêu: Bước đầu HS nắm được thế nào là nghiệm của đa thức một biến. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: Thước thẳng, SGK Sản phẩm: Khái niệm nghiệm của đa thức một biến Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Cho đa thức : A(x) = 5x – 10. Tính : A(2) Hs thực hiện phép tính A(2) = 0 ĐVĐ: tại x = 2 thì A(2) = 0 ta nói x = 2 là nghiệm của đa thức A(x), vậy nghiệm của đa thức của đa thức là gì Hs nêu dự đoán B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Nghiệm của đa thức một biến. Mục tiêu: Hs nắm được định nghĩa nghiệm của đa thức một biến Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: Thước thẳng, SGK Sản phẩm: Hs xác định được một số là nghiệm của đa thức một biến hay không HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Gv: Trở lại ví dụ giới thiệu bài 1.Nghiệm của đa thức một biến - Tại x = 2 ta có A(2) = 0 thì x = 2 là nghiệm của đa thức Ví dụ A(x) Cho đa thức : A(x) = 5x - 10 - Tổng quát : Khi nào số a là nghiệm của đa thức P(x) ? Tại x = 2 HS trả lời, GV Nhận xét , chốt kiến thức Ta có A(2) = 0 ta nói x = 2 là nghiệm của đa thức A(x) → Định nghĩa - Căn cứ định nghĩa , nêu cách kiểm tra số nào là nghiệm Định nghĩa (sgk/47) của đa thức đã cho ? HS trả lời GV chốt lại kiến thức Số nào mà thay vào đa thức làm cho giá trị đa thức bằng 0 → nghiệm HOẠT ĐỘNG 3. Ví dụ Mục tiêu: Củng cố về cách xác định một giá trị có là nghiệm của đa thức hay không Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ Sản phẩm: Cách xác định một giá trị có là nghiệm của đa thức hay không HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2.Ví dụ Gv : Đưa ra ví dụ a) x = 1 là nghiệm của đa thức - Em hãy nhẩm xem số nào là nghiệm của đa thức A(x) = x - 1 vì A(1) = 0 a) A(x) = x - 1 b) B(x) = x2 – 4 b) x = -2 và x = 2 là các là Hstl câu a nghiệm của đa thức B(x) = x2 – 4 GV: Nhận xét , gv ghi bảng vì B( ± 2) = 0


Hs lên làm câu b c) Đa thức C(x) = x2 + 2 không - Cho đa thức C(x) = x2 + 2 Hãy tìm nghiệm của đa thức G(x) ? có nghiệm vì x2 ≥ 0 với ∀ x - Qua các ví dụ trên em có kết luận gì về số nghiệm của một đa thức ? ⇒ x2 + 2 ≥ 2 > 0 Hstl :…, gv chốt lại → Chú ý Vậ y : x 2 + 2 > 0 Gv : Đưa ra ?1, ?2 (sgk/48) - Căn cứ định nghĩa và các ví dụ trên Tông quát : Đa thức A(x) có nghiệm ⇒ A(x) = 0 Ngược lại : A(x) = 0 ⇒ A(x) có nghiệm C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 4: Bài tập Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về đa thức một biến Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi Phương tiện dạy học: Thước thẳng, SGK. Sản phẩm: Làm bài 55/48 sgk HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 55(sgk/48) - Làm bài 55/48 sgk a) Cách 1 : - Qua kiến thức trên có mấy cách tìm nghiệm của đa thức y = -2 là nghiệm của đa thức P(y) = 3y + 6 vì một biến ? P(-2) = 3(-2) + 6 = 0 HS trả lời, GV đánh giá, chốt kiến thức: Cách 2 : Cho P(y) = 0 Có 2 cách: ⇒ 3y + 6 = 0 Cách 1: Nhẩm tìm xem số nào làm cho đa thức bằng 0 thì ⇒ 3y = - 6 đó là nghiệm. Trả lời rồi giải thích −6 ⇒ y = =-3 Cách 2: Cho đa thức bằng 0, giải bài toán tìm x đó là 2 nghiệm. Vậy y = - 3 là nghiệm của đa thức P(y) HS thảo luận theo cặp tìm nghiệm b) ) Đa thức C(y) = y2 + 4 không có nghiệm 2 HS lên bảng trình bày vì y2 ≥ 0 với ∀ y GV nhận xét, đánh giá. ⇒ y2 + 4 ≥ 4 > 0 GV hướng dẫn trả lời câu b Vậy : y2 + y > 0 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Nắm vững cách tìm nghiệm của một đa thức. - Xem lại các bài tập đã chữa và làm bài tập 56(sgk/48) và bài 43, 44, 46, 47 sbt - Soạn các câu hỏi ôn tập từ câu 1 đến câu 4 và làm các bài tập 57, 58, 59(sgk/49) - Chuẩn bị tiết sau ôn tập. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Thế nào là nghiệm của đa thức một biến (M1) Câu 2: Nêu cách tìm nghiệm của đa thức một biến? (M2) Câu 3: Bài tập 55 sgk (M3)



Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

ÔN TÂP CHƯƠNG IV I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trị của biểu thức, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức. 3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi tính toán. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, suy luận, tính toán, tự học, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác,. - Năng lực chuyên biệt: NL tính giá trị của biểu thức, nhân hai đơn thức II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước, phấn màu, sgk 2. Học sinh: Thước, sgk 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Ôn tập chương Nhớ các kiến thức Cách tính giá trị của Tính giá trị biểu Giải bài toán thực IV về đơn thức, đa thức biểu thức; nhân hai thức; nhân hai đơn tế đơn thức thức III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ: Kết hợp ôn tập A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Giúp HS tái hiện các kiến thức đã học trong chương IV - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Hệ thống các kiến thức trong chương IV… Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS thảo luận theo cặp, ghi ra các Liệt kê các kiến thức đã học trong chương IV kiến thức trong chương Hôm nay ta sẽ ôn lại các kiến thức đó Trình bày các kiến thức của mình B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức - Mục tiêu: Ôn tập và củng cố các kiến thức đã học trong chương IV - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Các kiến thức về đơn thức, đa thức. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: I. Ôn tập về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức. Cá nhân HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV: 1. Biểu thức đại số - Biểu thức đại số là gì ? cho ví dụ. - Là những biểu thức mà trong đó ngoài các số còn có HS: Mỗi HS lấy 1 ví dụ về biểu thức đại số các chữ đại diện cho các số. - Thế nào là đơn thức ? VD: 3x + y; 3 - x2y - Hãy viết một đơn thức của 2 biến x, y có bậc 2. Đơn thức khác nhau. VD: 2x2y; xy3; - 2x4y2; …. - Bậc của đơn thức là gì ? 2x2y là đơn thức bậc 3 - Tìm bậc của các đơn thức trên. xy3 là đơn thức bậc 4


3 HS lần lượt tìm bậc của 3 đơn thức đã nêu. - Tìm bậc của các đơn thức: x; 1/2; 0 - Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ. - Đa thức là gì ? Cho ví dụ. - Viết 1 đa thức 1 biến x, có 4 hạng tử, có hệ số cao nhất là -2, hệ số tự do là 3. Tìm bậc của đa thức đó. - Hãy viết một đa thức bậc 5 của biến x, có 4 hạng tử, ở dạng thu gọn. HS thảo luận theo cặp, ghi đa thức và trình bày GV nhận xét, đánh giá.

- 2x4y2 là đơn thức bậc 6. - x là đơn thức bậc 1, - 1/2 là đơn thức bậc 0, - Số 0 là đơn thức không có bậc. * Những đơn thức 2x; 3x; 1/2x; -5x là các đơn thức đồng dạng. 3. Đa thức VD: a)2x + y; 3; x2y - x2 + 3; … b) -2x3 + x2 - 5x + 3. Đa thức trên có bậc là 3. c) -3x5 + 2x3 + 4x2 - x

C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 3: Bài tập - Mục tiêu: Rèn kỹ năng tính giá trị biểu thức, nhân hai đơn thức - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Bài 58, 59, 60, 61 SGK HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: II. Bài tập * Làm bài 58 tr. 49 SGK Bài 58 tr. 58 SGK - GV ghi đề bài lên bảng. Tại x = 1; y = -1; z = -2 ta có: - Yêu cầu HS nêu cách làm. a) 2xy. (5x2y + 3x - z) - 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm nháp. = 2.1.(-1).[5.12.(-1) + 3.1 - (-2)] = -2.[-5 + 3 + 2] = 0 - HS khác nhận xét, sửa sai (nếu có). b) xy2 + y2z3 + z3x4 - GV nhận xét, đánh giá, lưu ý cách trình bày. = 1.(-1) + (-1)2.(-2)3 + (-2)3.14 = 1.1 + 1.(-8) + (-8).1 = 1 - 8 - 8 = -15 * Làm bài 60 SGK. Bài 60 tr.49 SGK. - GV ghi đề vào bảng phụ. - Yêu cầu HS lên điền vào bảng phụ. Thời 1ph 2ph 3ph 4ph 10ph x ph 3 HS lần lượt lên bảng thực hiện. gian - GV nhận xét, đánh giá Bể A 130 160 190 220 400 100 + 30x Bể B 40 80 120 160 400 40x 2 bể 170 240 310 380 800 * Làm bài 59 tr. 49 SGK. Bài 59 tr. 49 SGK - GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài, gọi 1 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm vào vở. 5x2yz = 25x3y2z2 - GV nhận xét, đánh giá 15x3y2z = 75x4y2z2 4 5xyz . 25x yz = 125x5y2z2 -x2yz = - 5x3y2z2 3 * Làm bài 61 SGK. - 1/2xy z = - 5/2x2y4z2 - GV ghi đề lên bảng, gọi 2 HS lên bảng làm. Bài 61 tr.50 SGK - 2 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm nháp. 1 1 a) xy 3 .(− 2 x 2 yz 2 ) = − x 3 y 4 z 2 - GV nhận xét, đánh giá 4 2 2 3 b) (-2x yz).(-3xy z) = 6x3y4z2 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn tập các quy tắc cộng, trừ hai đơn thức, đa thức, nghiệm của đa thức. - BTVN: 62; 63; 65 tr.50, 51 SGK. * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH


Câu 1: Nêu các kiến thức đã học trong chương IV (M1) Câu 2: Bài 59/49 sgk (M2) Câu 3: Bài 58, 61/49(SGK) (M3) Câu 4: Bài 60/49(SGK) (M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

ÔN TÂP CHƯƠNG IV (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập các qui tắc cộng, trừ đa thức, tìm nghiệm của đa thức. 2. Kỹ năng:: Rèn kĩ năng cộng, trừ đa thức, sắp xếp đa thức, xác định nghiệm của đa thức. 3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi tính toán. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác, NL suy luận. - Năng lực chuyên biệt: NL thu gọn và cộng, trừ đa thức. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước, phấn màu, sgk 2. Học sinh: Thước, sgk 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Ôn tập Thu gọn, sắp Tính giá trị của Thực hiện cộng, trừ đa thức. Chứng minh đa thức chương IV (tt) xếp đa thức biểu thức. Tìm nghiệm của đa thức không có nghiệm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG - Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng cộng, trừ hai đa thức. Tính giá trị của đa thức. Tìm nghiệm của đa thức - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Thực hiện cộng, trừ hai đa thức, tính giá trị của đa thức. Tìm nghiệm của đa thức. Hoạt động của GV & HS Ghi bảng * Làm bài 62 SGK. Bài 62 tr50 SGK - GV ghi đề lên bảng 1 1 a) P( x) = x5 − 3x 2 + 7 x 4 − 9 x3 + x 2 − x = x5 + 7 x 4 − 9 x3 − 2 x 2 − x - 1 HS lên bảng thực hiện câu a. 4 4 - HS dưới lớp làm vào vở. 1 1 Q ( x) = 5 x 4 − x 5 + x 2 − 2 x 3 + 3 x 2 − = − x 5 + 5 x 4 − 2 x 3 + 4 x 2 − - GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu 4 4 dưới lớp. 1 - Gọi 1 HS khác nhận xét. b) P(x) = x5 +7x4 - 9x3 - 2x2 - x 4 - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện câu 1 b. Q(x) = - x5 + 5x4 - 2x3 + 4x2 - HS dưới lớp làm vào vở. 4 - GV hướng dẫn HS làm câu c bằng 1 1 P(x) + Q(x) = 12x4 - 11x3 + 2x2 - x cách gọi 2 HS tính giá trị của 2 đa 4 4 thức khi x = 0, rồi kết luận. 1 1 P(x) - Q(x) = 2 x5 + 2x4 - 7x3 - 6x2 - x + 4 4 1 c) Tại x = 0 ta có P(0) = 0; Q(0) = 4 Vậy x = 0 là nghiệm của P(x), nhưng không là nghiệm của Q(x). Bài 63 tr 50 SGK * Làm bài 63 SGK. a)M(x) = 5x3 + 2x4 - x2 + 3x2 - x3 - x4 + 1 - 4x3 = x4 + 2x2 + 1 - 1 HS lên bảng làm câu a. b) M(1) = 1 + 2 + 1 = 4 ; M(-1) = 4 - 2 HS tính câu b. c) Ta thấy đa thức M(x) > 0 với mọi giá trị của x nên đa thức không


-

Câu c: yêu cầu HS xột giỏ trị các hạng tử của đa thức để suy ra giá trị của đa thức.

* Làm bài 64 SGK H:Các số tự nhiên nào nhỏ hơn 10? H: Hệ số của đơn thức có thể là các số nào ? - Yêu cầu mỗi HS tìm 1 đơn thức. * Làm bài 65 SGK - GV: Ghi đề lên bảng phụ. - Chia lớp làm 5 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu.

có nghiệm. Bài 64 tr 50 SGK Các đơn thức đồng dạng với đơn thức x2y mà tại x = -1; y = 1 có giá trị là số tự nhiên nhỏ hơn 10 là: 2x2y; 3x2y; 4x2y; 5x2y; 6x2y; 7x2y; 8x2y; 9x2y. Bài 65 tr 51 SGK a) Nghiệm của đa thức A(x) = 2x - 6 là 3 1 1 b) Nghiệm của đa thức B(x) = 3x + là 2 3 c) Nghiệm của đa thức M(x) = x2 - 3x + 2 là 1 và 2 d) Nghiệm của đa thức P(x) = x2 + 5x - 6 là 1 và -6 . e) Nghiệm của đa thức Q(x) = x2 + x là 0; -1.

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn tập kĩ các câu hỏi lý thuyết và xem lại các bài tập đã giải để chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết. * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Câu 1: BT 64/ 50 (SGK) (M2) Câu 2: Bài 62, 65/51(SGK) (M3) Câu 3: Bài 63/50(SGK) (M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

ÔN TẬP HỌC KÌ II (tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về chương Thống kê. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng và cách xác định chúng. II. Chuẩn bị: Thước thẳng III. Tiến trình dạy - học 1. Ổn định tổ chức: 2. Nội dung ôn tập: Hoạt động của GV & HS Nội dung I. Ôn về Thống kê : HĐ1: Ôn tập về thống kê GV: Muốn thu thập các số liệu về một vấn đề cần Điều tra về một vấn đề, cần: 1. Thu thập các số liệu thống kê biết thì em phải làm những việc gì ? Trình bày kết quả theo mẫu bảng nào ? 2. Lập bảng số liệu ban đầu - Tần số của một giá trị là gì ? Thế nào là mốt của 3. Từ đó lập bảng tần số dấu hiệu ? nêu cách tính số trung bình cộng của dấu 4. Tính số trung bình cộng của dấu hiệu và từ đó rút hiệu. ra nhận xét. GV: Trên thực tế, người ta thường dùng biểu đồ để 5. Lập biểu đồ để biết hình ảnh cụ thể về giá trị của làm gì? dấu hiệu và tần số. GV: Số trung bình cộng của dấu hiệu có ý nghĩa gì? Khi nào không nên lấy số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu đó? HĐ2: Bài tập * Làm bài tập 7 (89 / sgk). - HS đọc đầu bài - HS lần lợt trả lời các câu hỏi. Làm bài tập 8 (90/ sgk). HS trả lời câu a. - Một HS lên bảng lập bảng tần số, tính số trung II. Bài tập bình cộng * Bài tập 7(89; 90 - sgk): a. Tỉ lệ trẻ em từ 6 – 10 tuổi của vùng Tây nguyên đi học là 92,29%. Vùng đồng bằng sông Cửu long đi học tiểu học là 87,81 %. b. Vùng có tỉ lệ trẻ em đi học cao nhất là đồng bằng sông Hồng (98,76 %), thấp nhất là đồng bằng sông Cửu long. * Bài tập 8 (90 - sgk): a) Dấu hiệu X: là sản lượng vụ mùa của một xã (tính theo tạ/ha) b) Lập bảng tần số – Tính số trung bình cộng x 31 34 35 36 38 40 42 44 n 10 20 30 15 10 10 5 20 x.n 310 680 1050 540 380 400 210 880 4450 X= = 37,1 120


b) Dựng biểu đồ

n 30 25 20 15 10 5 c) M0=35

31 343536 38 40 42 44 3. Hướng dẫn về nhà: - Yêu cầu HS ôn kĩ các dạng lí thuyết, làm các dạng bài tập. - Làm thêm các bài tập trong SBT, giờ sau tiếp tục ôn tập chương IV

x


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

ÔN TẬP HỌC KÌ II (tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố các khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân đơn thức; cộng, trừ đa thức, tìm nghiệm của đa thức một biến. II. Chuẩn bị: Thước thẳng III. Tiến trình dạy - học 1. Ổn định tổ chức: 2. Nội dung ôn tập: Hoạt động của GV & HS Bài 1: Trong các biểu thức sau: 2xy2; 3x3

Ghi bảng Bài 1: a) Biểu thức là đơn thức:

1 2 1 3 y x; - 2 ; 0 ; x; 4x5- 3x3+ 2 2xy2; - y2x ; - 2 ; 0 ; x ; 3xy.2y ; 2 2 4 Nh ữ ng đơ n th ứ c đồ ng d ạ ng: 2 3 ; 3xy.2y ; ; . 1 y 4 2xy2; - y2x ; 3xy.2y = 6xy2 2 Hãy cho biết: 3 a) Những biểu thức nào là đơn thức? -2 và . - Tìm những đơn thức đồng dạng. 4 + x2y2 – 5y; -

b) Những biểu thức nào là đa thức mà không phải là đơn thức? - Tìm bậc của đơn thức. HS trả lời cá nhân * Bài 2: Cho các đa thức: A = x2-2x-y2+3y - 1 B = - 2x2 + 3y2 - 5x + y +3 a) Tính A+B. Cho x = 2; y =-1 Hãy tính giá trị của biểu thức A+B. b) Tính A-B. Tính giá trị của biểu thức AB tại x = -2; y =1. HS hoạt động nhóm: Một nửa lớp làm câu a, Một nửa lớp làm câu b. Đại diện hai nhóm trình bày lời giải. GV: Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)? * Làm bài tập 12(91 / sgk). 1HS lên bảng làm bài. 2 HS làm câu a và câu b bài tập 13. GV: Ta xét từng hạng tử của đa thức. HS nhận xét bài làm của các bạn. - GV nhận xét và sửa bài làm của HS.

b) Biểu thức là đa thức mà không phải là đơn thức: 3x3 + x2y2 - 5y là đa thức nhiều biến bậc 4 4x5- 3x3+ 2 là đa thức một biến bậc 5.

* Bài 2: A = x2-2x-y2+3y - 1 B = - 2x2 + 3y2 - 5x + y +3 a) A + B = (x2-2x-y2+3y - 1) + ( - 2x2 + 3y2 - 5x + y +3) 2 = - x - 7x + 2y2 + 4y + 2 . Tại x = 2; y = -1, ta có: A + B = - 18 b) A-B = 3x2 + 3x - 4y2 + 2y - 4 Tại x = -2; y = 1, ta có: A-B = 0

* Bài 12 (91 - sgk): P(x) = ax2+5x – 3

1 1 1 Ρ  =a. +5. −3=0 2 4 2 *Bài tập 13 (91 - sgk): a) P(x) = 3 - 2x = 0 - 2x = -3

=> a = 2


x=

3 2

Vậy nghiệm của đa thức P(x) là x =

3 2

Hướng dẫn về nhà: - Tiếp tục ôn tập các qui tắc cộng , trừ đơn thức, đa thức, tìm nghiệm của đa thức để giờ sau tiếp tục ôn tập.

Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

KIỂM TRA HỌC KÌ II Đề của phòng giáo dục ra Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II I. Mục tiêu 1. Kiến thức :- Học sinh thấy được điểm mạnh, yếu của mình từ đó GV có kế hoạch bổ sung kiến thức cần thiết, thiếu cho các em kịp thời. 2. Kĩ năng : Nhận xét kĩ năng làm bài và trình bày bài kiểm tra của học sinh. 3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi tính toán. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác, NL suy luận. - Năng lực chuyên biệt: NL làm bài tập thống kê, thu gọn và cộng, trừ đa thức. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước, phấn màu, sgk, bài kiểm tra 2. Học sinh: Thước, sgk 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Chữa bài kiểm Tìm dấu hiệu Lập bảng tần Tính số trung bình cộng. Chứng minh nghiệm của tra học kì II điều tra, mốt số Thực hiện cộng, trừ đa thức. đa thức. của dấu hiệu. Tìm bậc của Tìm nghiệm của đa thức. Thu gọn, sắp đơn thức. xếp đa thức . III. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp : 2. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Chú ý nghe GV nhận xét HĐ1: Nhận xột 1. Ưu điểm - Đa số các em làm bài đạt điểm trung bình trở lên. - Trình bày bài giải ngắn gọn, rõ ràng, đủ ý. - Nhiều em làm tương đối hoàn chỉnh và đạt


điểm cao. 2. Tồn tại - Nhiều em chưa làm được câu b bài 1, câu b bài 3, câu c bài 4 - Một số em chữ viết chưa cẩn thận, còn sai chớnh tả, thiếu từ. HĐ2: Chữa bài GV đưa bài cho lớp trưởng phát cho các bạn - Nhận bài và kiểm tra lại xem - Lên bảng chữa bài - Gọi HS lần lượt lên sửa từng bài. - Chữa bài vào vở - GV sửa lại những sai sót mà HS thường mắc. 3. Hướng dẫn về nhà - Ôn lại toàn bộ các kiến thức đã học từ đầu năm để giờ sau hệ thống kiến thức. Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

HỆ THỐNG KIẾN THỨC CẢ NĂM (tiết 1) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Hệ thống cho hs các tập hợp số đã học - Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ , qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ , qui tắc các phép toán trong Q 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q nhanh và hợp lý, giải bài toán tìm x 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong R nhanh và hợp lý. 3. Thái độ: Tập trung, tự giác, tích cực làm bài 4. Nội dung trọng tâm: Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong R nhanh và hợp lý. 5. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: NL tính toán, NL tư duy, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt: NL thực hiện phép tính, tính nhanh, tìm x II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK 2. Học sinh: SGK, Làm 10 câu hỏi phần ôn tập chương I 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Ôn tập chương I Hệ thống các kiến Tính nhanh Tính giá trị của thức trong chương biểu thức . Giải bài I. toán tìm x III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Ôn tập (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Hệ thống các kiến thức đã học trong chương I - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi ôn tập chương I /48 sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Oân tập I. Oân tập - Yêu cầu HS lần lượt trả các câu hỏi ôn tập chương I


- Cá nhân HS lần lượt trả lời các câu hỏi theo yêu cầu N ⊂ Z ; Z ⊂ Q ; Q ⊂ R ; I ⊂ R của GV. Q∪I= R , Q∩I=∅ GV: Nêu các tập hợp số đã học và mối quan hệ giữa x nếu x ≥ 0 chúng, minh họa bằng sơ đồ ven x = - x nếu x < 0 C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Hoạt động 2 : Bài tập (hoạt động nhóm, cặp đôi, cá nhân) - Mục tiêu: Củng cố kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tìm x - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Giải các bài tập tính giá trị của biểu thức, tìm x Hoạt động của GV và HS Nội dung Dạng 1:Thực hiện phép tính II. Bài tập GV: Ghi đề bài, hướng dẫn cách làm, gọi 3 HS Bài 1: Thực hiện phép tính 4 5 -4 16 lên bảng thực hiện + + 0,5 + a) 1 HS làm vào vở, lên bảng thực hiện. 21 23 21 23 GV: Nhận xét, sửa sai. 4 4 5 16 = (1 )+( + ) + 0,5 = 2,5 23 23 21 21 3 1 3 1 b) . 19 - . 33 7 3 7 3 3 1 1 3 = 19 − 33  = .(−14) = −6 7 3 3 7 1 -5 1 -5 c) 15 : - 25 : 4 7 4 7 1 1 −5 −7 = (15 − 25 ) : = (−10). = 14 4 4 7 5 Bài 2: Tính nhanh : a)(-6,37.0,4).2,5) Bài 2 = -6,37 . (0,4.2,5) = -6,37 .1 = -6,37 GV: Ghi đề lên bảng, gọi HS lên bảng giải. b) (-0,125) . (-5,3).8 Hai HS lên bảng thực hiện = (-0,125 .8 ). (-5,3) = -1 . (-5,3) = 5,3 Bài 3: Tính giá trị của biểu thức 3 1 −1 P = (-0,5- ) : (-3) + : -2 Bài 3 5 3 6 GV: Ghi đề bài, hướng dẫn cách giải 1 3 1 1 ? Nhận xét mẫu các phân số, nên thực hiện phép P = (- - ) : (-3) + 2 5 3 12 tính ở dạng phân số hay thập phân ? −1 −11 1 1 1 1 = + ⋅ HS: vì và không thể viết dưới dạng số thập 3 6 3 10 3 12 phân hữu hạn nên ta thực hiện bằng cách quy 11 1 1 22 + 20 − 5 37 = + - = = đồng mẫu số 30 3 12 60 60 GV: Hướng dẫn trình bày bài giải. Bài 4: Tìm y Dạng 2: Tìm x 31 3 b) y : = -1 Bài 4 8 33 GV: Ghi đề bài, yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm −64 8 −8 y= ⋅ = cách giải. 33 3 11 GV kiểm tra các nhóm, gọi 2 HS lên bảng giải.


2 3 −4 .y + = 5 7 5 7 −4 3 −43 y = − = 5 5 7 35 −43 7 −43 5 −43 y = : = . = 35 5 35 7 49 Bài 5: Tìm x, biết a) x= 2,5 ⇒ x = ± 2,5 b) x= -1,2 ⇒ không có giá trị nào tồn taiï c) x+ 0,573 = 2 x = 2- 0,573 = 1,427 ⇒ x = ± 1,427 1 1 d) x +  -4 = -1 ⇒ x +  = 3 3 3 1 2 x+ = 3 x= 2 3 3 1 1 ⇒ ⇒ x+ = -3 x = -3 3 3 c )1

Bài 5 GV: Ghi đề bài, hướng dẫn cách giải, yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài. HS: Thảo luận nhóm tìm kết quả, đại diện nhóm lên bảng trình bày. GV: Nhận xét, sửa sai (nếu có).

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn lại các quy tắc đã học - Xem lại các bài đã giải - Tiếp tục ôn tập hệ thống các kiến thức chương II * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Câu 1: Hệ thống các kiến thức chương I (M1) Câu 2: Bài 2 (M2) Câu 3: Bài 3,4 (M3) Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

HỆ THỐNG KIẾN THỨC CẢ NĂM (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Hệ thống hoá kiến thức của chương về 2 đl TLT, 2 đl TLN 2. Kỹ năng: -Rèn kĩ năng giải toán về đl TLT, TLN. Chia 1 số thành các phần TLT, TLN với các số đã cho, đồ thị hàm số y=ax. 3. Thái độ: Có ý thức tập trung, tích cực 4. Nội dung trọng tâm: Hệ thống các kiến thức chương II 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán, NL sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Giải bài toán cơ bản về bài toán chia tỉ lệ; vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0).. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, Bảng tổng hợp về ĐL TLN.TLT (ĐN,T/C) 2. Học sinh: SGK, thước, làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương II. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung

Nhận biết (M1)

Thông hiểu (M2)

Vận dụng (M3)

Vận dụng cao


(M4) Hệ thống các kiến thức chương II

Hệ thống các kiến thức đã học trong chương II

Tìm giá trị của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch Tìm giá trị của hàm s ố.

Giải bài toán chia tỉ lệ. Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)..

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Ôn tập - Mục tiêu: Hệ thống các kiến thức đã học trong chương II - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi ôn tập chương II /76 sgk GV: đặt câu hỏi giúp hs hoàn thành bảng tổng kết . Đl tỉ lệ thuận Đl tỉ lệ nghịch Đl y liên hệ với x theo cthức: Đl y liên hệ với đl x theo cthức: Y=kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói y a hay xy = a y = ĐN TLT với x theo hệ số k. x Thì y TLN với x theo hệ số a Khi y TLT với x theo hệ số k thì x TLT Khi y TLN với x theo hệ số a thì x TLN với y theo hệ hệ số a 1 Chú ý với y theo hệ số k a) y1 x1 = y2 x2 = y3 x3 = ...a y y y a) 1 = 2 = 3 = ... = k x1 x2 x3 x y x y b) 1 = 2 , 1 = 3 Tính chất x2 y1 x3 y1 x y x y b) 1 = 1 , 1 = 1 x2 y2 x3 y3 C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Hoạt động 2 : Bài tập (hoạt động nhóm, cặp đôi, cá nhân) - Mục tiêu: Rèn kỹ năng trình bày bài toán chia tỉ lệ và vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Giải các bài tập Hoạt động của GV & HS Ghi bảng - Nhắc lại các bước giải bài toán TLT, TLN. Bài 1: Chia số 156 thành 3 phần -GV: y/c hai hs đồng thời làm các câu a,b. a) TLT với 3; 4; 6. -HS nhận xét. b) TLN với 3, 4, 6 -GV: sửa sai nếu có. Giải a) Gọi 3 số lần lượt là a, b, c theo bài ra ta có: a b c = = và a+ b+ c =156 3 4 6 Áp dụng T/C của dãy tỉ số bằng nhau a b c a + b + c 156 = = = = = 12 3 4 6 3 + 4 + 6 13


a = 12 → a = 36 3 b = 12 → b = 48 4 c = 12 → c = 72 6 b) Gọi 3 số lần lượt là a, b, c. Bài 2: Cứ 100kg thóc cho 60kg gạo, hỏi 20 bao a b c 156 Theo bài ta có: = = = = 208 thóc mỗi bao đựng 60 kg cho bao nhiêu gạo? 1 1 1 3 1HS tóm tắt bài toán 3 4 6 4 H : Hai đại lượng số bao thóc và số kg thóc là hai 1 1 → a = .208 = 69. đại lượng gì? 3 3 Bài 3: Đào 1 con mương cần 30 người trong 8 1 giờ. Nếu tăng lên 10 người thì giảm được mấy b = 208 = 52 4 giờ. Đọc đề: Muốn tìm được thời gian giảm thì cần tìm 1 2 c = .208 = 34. . gì? 6 3 (Tìm tgian mà 40 người làm ) Bài 2: Giải Số người làm và số giờ liên hệ như thế nào? Gọi số gạo khi đem xây 20 bao thóc là x −2 Vì số thóc và số gạo là 2 đl TLT nên Bài 4: Vẽ đồ thị hàm số y= x 3 100 60 1200.60 Ta có: = ⇒x= = 720kg . 1200 x 100 Bài 3: Giải Gọi x là số giờ mà 40 người làm xong con mương . vì số người và số giờ là 2 đl TLT nên ta có: 30 x 30.8 = ⇒x= = 6(h) 40 8 40 Vậy thời gian giảm được là 2 giờ. Bài 5: Cho y=2x+1 Bài 4: Không vẽ hãy xét xem các điểm A(2;5),

B(3; -7) có thuộc đồ thị hàm số hay không HS làm bài 5, 6

y

0

3

x

-2x y= -2

3

cho x = 3 ⇒ y = −2 A(3,-2) thuộc đồ thị hàm số => OA là đồ thị hàm số Bài 5: Xét A(2,5), x = 2 → y = 2.2 + 1 = 5 Vậy A thuộc đồ thị hàm số Xét B: x = 3 → y = 7 ≠ yb ⇒ B ∉ đồ thị hàm số

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ -Ôn tập theo bảng tổng kết và luyện lại các dạng bài tập. * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ


Câu 1: Hệ thống các kiến thức chương II (M1) Câu 2: Bài 1 (M1) Câu 3: Bài 3,4 (M2) Câu 4: Bài 2, 5 (M3)

Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

ÔN TẬP HỌC KÌ II (tiết 3) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố phương pháp cộng, trừ đơn thức đồng dạng, cộng, trừ đa thức, tìm nghiệm của đa thức. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng cộng, trừ đơn thức; cộng, trừ đa thức, tìm nghiệm của đa thức một biến. II. Chuẩn bị: Thước thẳng III. Tiến trình dạy - học 1. Ổn định tổ chức: 2. Nội dung ôn tập: Ghi bảng Hoạt động của GV & HS Bài 1: Viết một biểu thức đại số của hai biến Bài 1: x, y thỏa mãn điều kiện sau: a) Tùy HS. Có thể là: xy, x2y, … a) Biểu thức đó là đơn thức b) Tùy HS. Có thể là: 2xy2 – xy + y3 b) Biểu thức đó là đa thức có 3 hạng tử. - 2 HS lên bảng viết Bài 2: Hãy viết 4 đơn thức đồng dạng với đơn thức x2y sao cho tại x = -1 và y = 2 thì giá trị Bài 2: Tùy HS. Có thể là: 2x2y ; 5x2y ; 8 x2y; của các đơn thức đó là số tự nhiên nhỏ hơn 20. 9 x2y 1 HS lên bảng viết Bài 3: Tính tích các đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của tích: a) 3x2y3 và -4xy2 ; Bài 3: 2 2 4 3 b) 5x y và 2x y a) 3x2y3 . (-4xy2) = -12x3y5 ; 2 HS lên bảng làm Đơn thức -12x3y5 có hệ số là -12, có bậc là 8 b) 5x2y2 . 2x4y3 = 10x6y5 Bài 4: Cho hai đa thức: Đơn thức 10x6y5 có hệ số là 10, có bậc là 11 P = 2x5y3 – 3x2y + 4x4y2 – 5x3y2– 2xy – 3 Bài 4: Q = 5 x4y2 – 3 x5y3 + 2 x2y – 4 x3y2 + 2 a) P + Q = (2x5y3 – 3x2y + 4x4y2 – 5x3y2– 2xy Hãy tính P + Q và P – Q – 3) + (5 x4y2 – 3 x5y3 + 2 x2y – 4 x3y2 + 2) = 2x5y3 – 3x2y + 4x4y2 – 5x3y2– 2xy – 3 + 5 2 HS lên bảng làm x4y2 – 3 x5y3 + 2 x2y – 4 x3y2 + 2 =( 2x5y3– 3 x5y3) + (–3x2y + 2x2y)+ (4x4y2+ 5 x4y2) + (– 5x3y2– 4x3y2)– 2xy + (–3 + 2) = - x5y3 - x2y + 9 x4y2 - 9x3y2 – 2xy – 1


P - Q = (2x5y3 – 3x2y + 4x4y2 – 5x3y2– 2xy – 3) - (5 x4y2 – 3 x5y3 + 2 x2y – 4 x3y2 + 2) = 2x5y3 – 3x2y + 4x4y2 – 5x3y2– 2xy – 3 - 5 x4y2 + 3 x5y3 - 2 x2y + 4 x3y2 - 2 =( 2x5y3+ 3 x5y3) + (–3x2y - 2x2y)+ (4x4y2- 5 x4y2) + (– 5x3y2+ 4x3y2)– 2xy + (–3 - 2) = 5x5y3 - 5x2y - x4y2 - x3y2 – 2xy – 5 Bài 5: a) M(x) = 3x5 + 5x2 – 2x4 + 4x2 – x5 + 3x4 + 1 – 2x5 + x2. = (3x5– x5– 2x5) + (5x2+ 4x2+ x2) + (– 2x4+ 3x4) + 1 = 10x2 + x4 + 1 = x4 + 10x2 + 1 b) M(1) = 10 . 12 + 14 + 1 = 12 M(-1) = 10 . (-1)2 + (-1)4 + 1 = 12 a) Với mọi x thì 10x2 + x4 + 1 > 0 nên M(x) không có nghiệm Bài 6: a) Ta có: A(0) = 5.0 – 15 = -15; A(3) = 3.5 – 15 = 0 Vậy x = 3 là nghiệm của đa thức A(x)

Bài 5: Cho đa thức: M(x) = 3x5 + 5x2 – 2x4 + 4x2 – x5 + 3x4 + 1 – 2x5 + x2. a) Thu gọn rồi sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến. b) Tính M(1) và M(-1) c) Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm. 1 HS lên bảng làm câu a 1 HS lên bảng làm câu b GV hướng dẫn làm câu c. Bài 6: Trong các số: 0 và 3 số nào là nghiệm của đa thức A(x) = 5x – 15 ? 1 HS lªn b¶ng lµm 3. H-íng dÉn vÒ nhµ: - ¤n l¹i toµn bé c¸c kiÕn thøc ®· «n tËp, xem l¹i c¸c bµi tËp ®· gi¶i ®Ó chuÈn bÞ cho kiÓm tra häc k× II.

Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

HỆ THỐNG KIẾN THỨC CẢ NĂM (tiết 1) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Hệ thống cho hs các tập hợp số đã học - Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ , qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ , qui tắc các phép toán trong Q 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q nhanh và hợp lý, giải bài toán tìm x II. CHUẨN BỊ : HS : Làm câu hỏi trong ôn tập chương I III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Oån định lớp 2. Oân tập Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Oân tập I. Oân tập - Yêu cầu HS lần lượt trả các câu hỏi ôn tập chương I - Cá nhân HS lần lượt trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV. R Q GV: Nêu các tập hợp số đã học và mối quan hệ giữa N Z chúng, minh họa bằng sơ đồ ven N⊂Z ;Z⊂ Q ; Q⊂ R ;I⊂ R Q∪I= R , Q∩I=∅


Họat động 2 : Luỵên tập Dạng 1:Thực hiện phép tính GV: Ghi đề bài, hướng dẫn cách làm, gọi 3 HS lên bảng thực hiện HS làm vào vở, lên bảng thực hiện. GV: Nhận xét, sửa sai.

x nếu x ≥ 0 x = - x nếu x < 0 II. Bài tập Bài 1: Thực hiện phép tính 4 5 -4 16 a) 1 + + 0,5 + 23 21 23 21 4 4 5 16 = (1 )+( + ) + 0,5 = 2,5 23 23 21 21 1 3 1 3 b) . 19 - . 33 3 7 3 7 3 1 1 3 = 19 − 33  = .(−14) = −6 7 3 3 7 1 -5 1 -5 c) 15 : - 25 : 4 7 4 7 Bài 2 1 1 −5 −7 = (15 − 25 ) : = (−10). = 14 GV: Ghi đề lên bảng, gọi HS lên bảng giải. 4 4 7 5 Hai HS lên bảng thực hiện Bài 2: Tính nhanh : a)(-6,37.0,4).2,5) = -6,37 . (0,4.2,5) = -6,37 .1 = -6,37 Bài 3 b) (-0,125) . (-5,3).8 GV: Ghi đề bài, hướng dẫn cách giải = (-0,125 .8 ). (-5,3) = -1 . (-5,3) = 5,3 ? Nhận xét mẫu các phân số, nên thực hiện phép tính Bài 3: Tính giá trị của biểu thức ở dạng phân số hay thập phân ? 3 1 −1 P = (-0,5- ) : (-3) + : -2 1 1 HS: vì và không thể viết dưới dạng số thập phân 5 3 6 3 6 hữu hạn nên ta thực hiện bằng cách quy đồng mẫu số P = (- 1 - 3 ) : (-3) + 1 - 1 2 5 3 12 GV: Hướng dẫn trình bày bài giải. − 1 − 11 1 1 Dạng 2: Tìm x = + ⋅ Bài 4 3 10 3 12 GV: Ghi đề bài, yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm cách 11 1 1 22 + 20 − 5 37 = + - = = giải. 30 3 12 60 60 GV kiểm tra các nhóm, gọi 2 HS lên bảng giải. Bài 4: Tìm y 3 31 b) y : = -1 8 33 −64 8 −8 ⋅ = y= 33 3 11 Bài 5 2 3 − 4 GV: Ghi đề bài, hướng dẫn cách giải, yêu cầu HS c )1 . y + = 5 7 5 thảo luận nhóm làm bài. HS: Thảo luận nhóm tìm kết quả, đại diện nhóm lên 7 −4 3 −43 y = − = bảng trình bày. 5 5 7 35 GV: Nhận xét, sửa sai (nếu có). −43 7 −43 5 y = : = . 35 5 35 7 −43 y = 49 Bài 5: Tìm x, biết e) x= 2,5 ⇒ x = ± 2,5 f) x= -1,2 ⇒ không có giá trị nào tồn taiï


g) x+ 0,573 = 2 x = 2- 0,573 = 1,427 ⇒ x = ± 1,427 1 1 h) x +  -4 = -1 ⇒ x +  = 3 3 3 1 2 x+ = 3 x= 2 3 3 1 1 ⇒ ⇒ x+ = -3 x = -3 3 3

3. Hướng dẫn về nhà: Làm tiếp câu hỏi chương II.


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

HỆ THỐNG KIẾN THỨC CẢ NĂM (Tiết 2) I. Mục tiêu: -Hệ thống hoá kiến thức của chương về 2 đl TLT, 2 đl TLN -Rèn kĩ năng giải toán về đl TLT, TLN. Chia 1 số thành các phần TLT, TLN với các số đã cho, đồ thị hàm số y=ax. II. Chuẩn bị: GV: Bảng tổng hợp về ĐL TLN.TLT (ĐN,T/C) HS: làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương II. III. Tiến trình tiết dạy: Hoạt động1: Ôn tập về Đl TLN, TLT GV: đặt câu hỏi giúp hs hoàn thành bảng tổng kết . Đl tỉ lệ thuận Đl tỉ lệ nghịch Đl y liên hệ với x theo cthức: Đl y liên hệ với đl x theo cthức: Y=kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói y a y = hay xy = a ĐN TLT với x theo hệ số k. x Thì y TLN với x theo hệ số a Khi y TLT với x theo hệ số k thì x TLT Khi y TLN với x theo hệ số a thì x TLN với y theo hệ hệ số a 1 Chú ý với y theo hệ số k a) y1 x1 = y2 x2 = y3 x3 = ...a y y y a) 1 = 2 = 3 = ... = k x1 x2 x3 x y x y b) 1 = 2 , 1 = 3 Tính chất x2 y1 x3 y1 x y x y b) 1 = 1 , 1 = 1 x2 y2 x3 y3 Bài 1: Chia số 156 thành 3 phần Hoạt động 2: Làm toán về ĐL TLT,TLN a) TLT với 3; 4; 6. - Nhắc lại các bước giải bài toán TLT, TLN. b) TLN với 3, 4, 6 -GV: y/c hai hs đồng thời làm các câu a,b. Giải -HS nhận xét. a) Gọi 3 số lần lượt là a, b, c theo bài ra ta có: -GV: sửa sai nếu có. a b c = = và a+ b+ c =156 3 4 6 Áp dụng T/C của dãy tỉ số bằng nhau a b c a + b + c 156 = = = = = 12 3 4 6 3 + 4 + 6 13 a = 12 → a = 36 3 b = 12 → b = 48 4 c = 12 → c = 72 6 b) Gọi 3 số lần lượt là a, b, c. a b c 156 Theo bài ta có: = = = = 208 1 1 1 3 3 4 6 4 Bài 2: Cứ 100kg thóc cho 60kg gạo, hỏi 20 bao thóc


mỗi bao đựng 60 kg cho bao nhiêu gạo? 1HS tóm tắt bài toán H : Hai đại lượng số bao thóc và số kg thóc là hai đại lượng gì? Bài 3: Đào 1 con mương cần 30 người trong 8 giờ. Nếu tăng lên 10 người thì giảm được mấy giờ. Đọc đề: Muốn tìm được thời gian giảm thì cần tìm gì? (Tìm tgian mà 40 người làm ) Số người làm và số giờ liên hệ như thế nào? −2 Bài 4: Vẽ đồ thị hàm số y= x 3

Bài 5: Cho y=2x+1 Không vẽ hãy xét xem các điểm A(2;5), B(3; -7) có thuộc đồ thị hàm số hay không HS làm bài 5, 6

1 1 → a = .208 = 69. 3 3 1 b = 208 = 52 4 1 2 c = .208 = 34. . 6 3 Bài 2: Giải Gọi số gạo khi đem xây 20 bao thóc là x Vì số thóc và số gạo là 2 đl TLT nên 100 60 1200.60 Ta có: = ⇒x= = 720kg . 1200 x 100 Bài 3: Giải Gọi x là số giờ mà 40 người làm xong con mương . vì số người và số giờ là 2 đl TLT nên ta có: 30 x 30.8 = ⇒x= = 6(h) 40 8 40 Vậy thời gian giảm được là 2 giờ. Bài 4: y

0

3

x

-2x y=

3

-2

cho x = 3 ⇒ y = −2 A(3,-2) thuộc đồ thị hàm số => OA là đồ thị hàm số Bài 5: Xét A(2,5), x = 2 → y = 2.2 + 1 = 5 Vậy A thuộc đồ thị hàm số Xét B: x = 3 → y = 7 ≠ yb ⇒ B ∉ đồ thị hàm số

* Hướng dẫn về nhà. -Ôn tập theo bảng tổng kết và luyện lại các dạng bài tập.

NS: 10/5/2015 – ND: 11/5/2015 Tuần 37 HỆ THỐNG KIẾN THỨC CẢ NĂM (tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện phép tính trong Q, giải bài toán chia tỉ lệ thức, bài tập về đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0).


II. Chuẩn bị: Thước thẳng, bảng phụ III. Tiến trình dạy - học 1. Ôn định lớp 2. Ôn tập Hoạt động của GV & HS HĐ1: Ôn tập về số hữu tỉ, số thực - GV: Gọi HS trả lời câu 1 của phần câu hỏi ôn tập sgk - Cá nhân HS trả lời câu 1. - Nêu khái niệm số hữu tỉ, số vô tỉ, số thực, lấy ví dụ minh họa. Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp Q, I, R. - GV nêu câu hỏi 2, yêu cầu HS trả lời. Giá trị tuyệt đối của số hữa tỉ x được xác định như thế nào ? - Cá nhân HS trả lời câu 2. GV hướng dẫn HS làm bài 1 tr 88 SGK. GV ghi đề câu b lên bảng. Gọi 1 HS lên bảng giải.

Ghi bảng I. Ôn tập về số hữu tỉ, số thực

a , b 1 −2 4 , Với a, b ∈ Z , b ≠ 0 . Ví dụ: , 2 5 9 - Cách biểu diễn số hữu tỉ 2 −1 = 0, (3) - Ví dụ: = 0,4; 5 3 - Số vô tỉ được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. - Ví dụ: 2 = 1,4142135623... R = Q∪I  x, x ≥ 0 2) x =  − x , x 〈 0 Bài tập 1 tr 88 SGK: Thực hiện phép tính - GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 tr 89 SGK 5 7 4 5 182 25 9 4 - 1 HS lên bảng làm. . + . b ) − 1, 456 : + 4,5. = − - GV nhận xét, sửa sai (nếu có) 18 25 5 18 125 7 2 5 HĐ2: Ôn tập về tỉ lệ thức, chia tỉ lệ thức 5 26 18 5 8 119 29 = − + = − =− = −1 GV: Tỉ lệ thức là gì ? Phát biểu tính chất cơ bản 18 5 5 18 5 90 90 của tỉ lệ thức. Bài tập 2 tr 89 SGK: Tìm x Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng a) x + x = 0 → x = − x → x ≤ 0 nhau. b) x + x = 2 x → x = x → x ≥ 0 GV hướng dẫn HS làm bài tập 4 tr 89 SGK. - 1 HS đọc bài toán. II. Ôn tập về tỉ lệ thức - GV hướng dẫn đặt ẩn. a c = ⇔ a.d=b.c - Yêu cầu HS nêu mối liên hệ giữa các đại lượng. b d - HS trả lời yêu cầu của GV, áp dụng tính chất a c e a+c+e a−c+e dãy tỉ số bằng nhau để giải. = = = = b d f b+d + f b−d + f - GV hướng dẫn trình bày lời giải. Bài tập 4 tr 89 SGK Gọi số lãi của ba đơn vị được chia lần lượt là a, b, c (triệu HĐ3: Ôn tập về hàm số, đồ thị của hàm số đồng) H: Khi nào hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận, tỉ lệ a b c nghịch với nhau ? Cho ví dụ. Ta có: = = và a + b + c = 560 - Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) có dạng như 2 5 7 thế nào ? Ap dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: GV hướng dẫn HS làm bài tập 5 và 6 tr 89 SGK. a b c a + b + c 560 ? Muốn kiểm tra xem các điiểm A, B, C có thuộc 2 = 5 = 7 = 2 + 5 + 7 = 14 = 40 đồ thị hàm số không ta làm thế nào ? Suy ra: a = 2.40 = 80 (triệu đồng) HS: Ta thay giá trị của x vào hàm số đã cho, tìm b = 5.40 = 200 (triệu đồng) y, rồi so sánh với tung độ của điểm đó. c = 7.40 = 280 (triệu đồng) - GV hướng dẫn kiểm tra điểm A. III. Ôn tập về hàm số, đồ thị - 2 HS lên bảng kiểm tra 2 điểm còn lại. + y = kx, Ví dụ: y = 40x - Gọi HS đọc bài tập 6 ? Đồ thị hàm số đi qua điểm M thì khi đó x = ?, y 1) - Số hữu tỉ được viết dưới dạng


= ? là thỏa mãn. Từ đó suy ra a =? - GV hướng dẫn trình bày.

a , Ví dụ: xy = 300 x - Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. Bài tập 5 tr 89 SGK 1 1 Cho y = -2x + , Với x = 0 thì y = , 3 3 1 −2 1 Với x = thì y = , Với x = thì y = 0. 2 3 6 1 1 Vậy hai điểm A(0; ) và C( ;0) thuộc đồ thị hàm số, 3 6 1 còn điểm B( ;-2) không thuộc đồ thị hàm số. 2 Bài tập 6 tr 89 SGK Đồ thị hàm số đi qua điểm M(-2; -3), nên ta có với x = -2 thì y = -3 3 Tức là: -3 = a.(-2) Suy ra: a = 2 + y=

3. Hướng dẫn về nhà - Làm các bài tập 1; 3; 7 SGK tr 88; 89 - Tiếp tục ôn tập chương III và IV để tiết sau ôn tiếp.

NS: 16/5/2013 – ND: 20/5/2013 Tuần 38 HỆ THỐNG KIẾN THỨC CẢ NĂM (Tiết 2) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức - Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau . Khái niệm số vô tỉ , số thực, căn bậc hai . 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức , trong dãy tỉ số bằng nhau


II. CHUẨN BỊ : GV: bảng phụ ghi định nghĩa, tính chất cơ bản của tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau . HS: Làm 5 câu (6 → 10) ôn tập chương I III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Oån định lớp 2. Oân tập Họat động GV và HS Nội dung Họat động 1: Kiểm tra Bài tập GV: Ghi đề bài lên bảng 3 1  1  P =  −0, 5 −  : ( −3) + −  −  : ( −2 ) - 2 HS lên bảng chữa 5 3  6  GV: Nhận xét, cho điểm 1  1  1  1 3 Họat động 2 : Ôn tập tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng =  − −  : ( −3 ) + −  −  .  −  3  6  2 nhau  2 5 Thế nào là tỉ số của số hữu tỉ a và b (b ≠ 0). cho  11   1  1 1 =  −  . −  + − vd  10   3  3 12 Tỉ lệ thức là gì ? phát biểu cáctính chấtcủa tỉ lệ 11 1 1 22 + 20 − 5 37 thức = + − = = 30 3 12 60 60 Viêùt công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số 2 4 1 5 2 bằng nhau - 1,008) : : [ ( 3 - 6 ) ⋅ 2 Q= ( Bài 1 25 7 4 9 17 Tìm x trong các tỉ lệ thức sau 4 2 126 13 59 36 = ( ) : : [( − ). ] a. x : - 2,14 = - 3,12 : 1,2 7 25 125 4 9 17 2 1 −116 7 −119 36 −29.7 29 b. 2 : x = 2 : ( - 0,06) = ⋅ :( ⋅ )] = : (−7) = 3 2 125 4 36 17 125 125 Hỏi muốn tìm ngọai tỉ , hay trung tỉ ta làm như Bài 1 thế nào ? −2;14.(−3;12) Bài 2: Tìm a , b , c biết : a. x = = 5,564 1; 2 a b b c = ; = và a + b + c = - 49 8 −3 25 −4 12 −48 2 3 5 4 b. x = . : = ⋅ = 3 50 12 25 25 625 Bài 2: Tìm a , b , c biết a b a b b c b c = ⇒ = ; = ⇒ = 2 3 10 15 5 4 15 12 a b c a −b+c −49 ⇒ = = = = = -7 10 15 12 10 − 15 + 12 7 Bài 103/50sgk a - Gọi HS đọc đề bài Vậy = -7 ⇒ a = -7 .10 = -70 10 GV: Nếu gọi số lãi của hai tổ là a và b thì ta lập b được tỉ lệ thức nào ? = -7 ⇒ b = -7 . 15 = - 105 15 HS: Lập tỉ lệ thức rồi giải tìm a và b, trả lời bài c toán. = -7 ⇒ c = -7 . 12 = -84 12 Bài 103/50sgk Gọi số tiền lãi của hai tổ là a và b. Ta có: a 3 a b = ⇔ = b 5 3 5 Aùp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: Họat động 3 : Ôn tập về căn bậc hai , số vô tỉ , số thực


Nêu định nghĩa căn bậc hai của 1 số không âm ? Bài 5 Hai hs lên bảng thực hiện , mỗi em 1 câu Thế nào là số vô tỉ ? cho ví dụ ? HS trả lời

a b a + b 12800000 = = = = 1600000 3 5 3+ 5 8 a ⇒ = 1600000 ⇒ a = 4800000 3 b = 1600000 ⇒ b = 8000000 5 Vậy hai tổ được chia số lãi lần lượt là: 4800000 đồng; 8000000 đồng. Bài 5: Tính giá trị của các biểu thức sau : a) 0.01 - 0.25 = – 0,1 – 0,5 = - 0,4 1 a) 0,5 100 4 1 = 0,5 .10 - = 5 – 0,5 = 4,5 2

4. Hướng dẫn về nhà - Oân kĩ bài, xem lại các bài tập đã giải


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy: Chương I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG §1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH

I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh. 2. Kĩ năng: Nhận biết được các cặp góc đối đỉnh. Biết vẽ hai góc đối đỉnh, vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước. - Vận dụng được tính chất của hai góc đối đỉnh để tính số đo góc, tìm các cặp góc bằng nhau. Bước đầu làm quen với suy luận. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán - Năng lực chuyên biệt: NL nhận biết hai góc đối đỉnh, NL vẽ hai góc đối đỉnh, vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc. Bảng phụ ghi đề bài tập 1 và 2 SGK. 2. Học sinh: Thước kẻ, thước đo góc. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết (M1) Thông hiểu (M2) Vận dụng (M3) Vận dụng cao (M4) Định nghĩa và tính Nhận biết và giải Vẽ và tìm ra các Vẽ góc đối đỉnh với Hai góc đối chất hai góc đối đỉnh. thích hai góc đối đỉnh cặp góc đối đỉnh. góc cho trước. đỉnh III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Phân biệt hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân - Phương tiện dạy học: sgk - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu - Sản phẩm:Chỉ ra đặc điểm khác nhau từ hai hình vẽ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hai góc đối đỉnh Hai góc không đối đỉnh Em có nhận xét gì về đặc điểm các hình vẽ ? Hình bên trái là hai đường thẳng cắt nhau, hình Gv KL: Hình bên trái tạo thành hai góc đối đỉnh, còn bên phải là các tia chung gốc. hình bên phải là hai góc không đối đỉnh. Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh ta sẽ cùng tìm hiểu bài Nêu dự đoán câu trả lời học hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Định nghĩa hai góc đối đỉnh - Mục tiêu: Nhớ định nghĩa và cách vẽ hai góc đối đỉnh


-

Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Nêu và giải thích được đặc điểm của hai góc đối đỉnh. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1/ Thế nào là hai góc đối đỉnh ? GV: Vẽ hình , cho hs quan sát và nhận xét về mối và quan hệ giữa các cạnh và đỉnh của hai góc O 1 * Định nghĩa: (SGK - 81) O 2 3 O3 ( Làm ?1) và O ; O và O là 1 VD: O 1 3 2 4 4 GV thông báo hai góc đó là hai góc đối đỉnh. các cặp góc đối đỉnh. H: Từ ?1, trả lời: Thế nào là hai góc đối đỉnh ? ?1 Mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của - HS làm ?2 góc kia GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện GV kết luận kiến thức: Nhắc lại để hs khắc sâu ?2 O2 và O4 là hai góc đối đỉnh vì hai cạnh Ox và Oy’ các từ ngữ “ Mỗi cạnh của góc này là tia đối của của O là tia đối của hai cạnh Ox’ và Oy của O 2 4 một cạnh của góc kia” Hoạt động 3: Tính chất của hai góc đối đỉnh - Mục tiêu: Suy luận tìm ra tính chất hai góc đối đỉnh - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân + cặp đôi - Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu - Sản phẩm:Đo góc, áp dụng tính chất hai góc kề bù để suy ra tính chất hai góc đối đỉnh. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2/ Tính chất của hai góc đối đỉnh - Yêu cầu HS làm bài tập ?3 =O ; =O O ?3 Đo và so sánh : O 1 3 2 4 - Yêu cầu HS nhắc lại tính chất của hai góc kề bù. * Tập suy luận : =O - Tìm hiểu SGK tập suy luận để suy ra O 1 3 và O kề bù nên O +O =1800 (1) Ta có: O 1 2 1 2 - Tương tự SGK suy luận O2 = O4 0 O2 + O3 =180 (2) (vì kề bù) - Từ cách đo và suy luận tìm ra hai góc đối đỉnh nhau =O Từ (1) và (2) => O có tính chất gì ? 1 3 HS thảo luận, thực hiện nhiệm vụ: đo góc và so sánh Tương tự O và O kề bù nên 3 4 các góc đối đỉnh, suy luận O2 = O4 . + O =1800 (3) O 3 4 GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện O2 + O3 =1800 (kề bù) (4) HS báo cáo kết quả thực hiện. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. =O Từ (3) và (4) => O 2 4 GV kết luận kiến thức về tính chất hai góc đối đỉnh. Tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Hoạt động 4: Làm bài tập - Mục tiêu: Củng cố phát biểu định nghĩa, vẽ hai góc đối đỉnh và vận dụng tính chất hai góc đối đỉnh. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình


- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: SGK, thước, bảng phụ Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Các bài tập 1,2,3,4/82sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 1/82 SGK: - Cá nhân làm bài 1/82 sgk ′Oy′ ..... tia đối ...... a/ .... x - Làm bài tập 2/82 SGK theo cặp b/ ......hai góc đối đỉnh ......O’x ....Oy là tia đối của của cạnh - Cá nhân làm bài tập 3/82 SGK Oy’ - Làm bài tập 4/82 SGK theo cặp Bài tập 2/82 SGK: Hãy điền vào chỗ trống trong các phát HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. biểu sau GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực a/ .............. đối đỉnh hiện nhiệm vụ. b/ ................. đối đỉnh HS báo cáo kết quả thực hiện. z Bài tập 3/82 SGK t' GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. A Hai cặp góc đối đỉnh là : và z ′At ′ , zAt t z' ′ ′ zAt và z At Bài tập 4/82 SGK x y' - Vì hai góc xBy B ′By′ là hai góc đối đỉnh nên : và x

= x ′By′ = 600 xBy D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh - Làm bài tập: 5, 6, 7, 8, 9/ 82, 83 SGK. * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1 : (M1) Bài tập 2/82 SGK Câu 2 : (M2) Bài tập 1/82 SGK Câu 3: (M3) Bài tập 3/82 SGK Câu 4 : (M4) Bài tập 4/82 SGK

x'

y


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh. 2. Kĩ năng: Nhận biết hai góc đối đỉnh, vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước. - Vận dụng tính chất của hai góc đối đỉnh để tìm số đo góc. 3. Thái độ: Rèn tính cần cù, cẩn thận 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ và nhận biết hai góc đối đỉnh, NL tính số đo góc. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc 2. Học sinh: Thước kẻ, thước đo góc 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Cách vẽ 2 Phân biệt 2 góc đối đỉnh Tìm các góc đối đỉnh từ 3 Vẽ 2 góc bằng nhau Luyện tập góc đối đỉnh với 2 góc không đối đỉnh đường thẳng cắt nhau. nhưng không đối đỉnh. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC *Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Phát biểu định nghĩa, tính chất của hai góc - Định nghĩa: SGK/81 đối đỉnh (5 đ) - Tính chất: SGK/82 - Vẽ hình, ghi các cặp góc đối đỉnh (5 đ) và x ′ và x ′Oy′ ; xOy ′Oy - Các cặp góc đối đỉnh: xOy A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Vẽ góc khi biết số đo và tính số đo góc - Mục tiêu: Rèn kỹ năng vẽ và tính số đo góc của góc kề bù, đối đỉnh với góc cho trước. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Bài 5, bài 6 SGK Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 5/82 SGK C' A B Bài tập 5 SGK : 56 Vì ABC kề bù với ABC ′ - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp thực hiện các C nên: ABC + ABC ′ =1800 A' yêu cầu của bài toán. => ABC ′ = 1800 − ABC GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện: 0 0 - Vẽ góc ABC có số đo bằng 56 . ABC ′ =180 - 560=1240 H: Quan sát hình vẽ, em hãy cho biết: Vẽ góc kề bù với ABC và A′BC ′ đối đỉnh nên: góc ABC ta vẽ như thế nào ? ABC = A′BC ′ = 560 H: Góc ABC’ có quan hệ gì với góc ABC, suy ra cách Bài tập 6/83 SGK: tính như thế nào ? 0

1

2B 3 4


H: Tương tự câu b, em hãy cho biết: vẽ góc C’BA’ kề = 470 Ta có: O 1 bù với góc ABC’ ta vẽ như thế nào? 470 H: Góc A’BC’ có quan hệ gì với góc ABC, suy ra cách mà O1 = O3 (đđ) tính như thế nào ? = 470 Nên O 3 HS báo cáo kết quả thực hiện: O1 + O2 = 1800 (kề bù) nên Cá nhân HS lần lượt lên bảng thực hiện từng câu. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. = 1800 - O = 1800 – 470=1330 O 2 1 Bài tập 6 SGK = O = 1330 (vì đối đỉnh) O - Yêu cầu dựa vào bài 5, nêu các bước để vẽ bài 6 2 4 - Tìm hiểu: Các góc Ô1 và Ô3, Ô1 và Ô4 có quan hệ gì với nhau ? - Suy ra số đo các góc đó tính như thế nào ? HS trao đổi, thảo luận, thực hiện bài toán: 1 HS vẽ hình, 1 HS trình bày cách tín trên bảng. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 2: Vẽ và tìm các góc đối đỉnh, không đối đỉnh - Mục tiêu: Phân biệt hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân , cặp đôi - Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Bài 7, bài 8 SGK Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 7/83 SGK Bài tập 7 SGK z - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp thực hiện yêu cầu x y′ của bài toán. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm O vụ: Nên xét từng cặp đường thẳng để tìm. y z′ HS báo cáo kết quả thực hiện: 2 HS lên bảng vẽ hình x′ và ghi các cặp góc đối đỉnh tìm được. - Các cặp góc đối đỉnh : GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. và x ′ và x ′Oy′ ; xOy ′Oy xOy Bài tập 8 SGK và x và z ′Oz ′ ; zOy ′Oy′ xOz - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp thực hiện yêu cầu ′ và x ′ và z của bài toán. ′Oz ; zOy ′Oy xOz GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm Bài tập 8/83 SGK. vụ C B HS báo cáo kết quả thực hiện: 1 HS lên bảng vẽ hình GV nhận xét và kết luận kiến thức. 70 ° A

70 ° O

E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Làm các bài tập: 9,10 tr83 sgk. - Ôn lại khái niệm về góc vuông , trung điểm của đoạn thẳng. Chuẩn bị giấy để gấp hình. * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC

D


Câu 1 : Nêu cách vẽ hai góc đối đỉnh. Hai góc đối đỉnh có tính chất gì ? (M1) Câu 2: Hai góc có số đo bằng nhau có là hai góc đối đỉnh không ? Thể hiện ở bài nào đã giải ? (M2) Câu 3: Bài 7 (M3) Câu 4: Bài 8 (M4)

Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy: §2.

HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhớ khái niệm hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của một đoạn thẳng. 2. Kĩ năng: Biết dùng êke vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước, biết dùng kí hiệu ⊥ 3. Thái độ: Tập trung chú ý học tập, vẽ hình cẩn thận, chính xác 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán, NL hợp tác, giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ và nhận biết hai đường thẳng vuông góc, NL vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước thẳng, êke 2. Học sinh: Thước thẳng, êke, một tờ giấy gấp hình 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) - Nêu định nghĩa và Phát biểu định nghĩa hai - Vẽ đường trung Hai đường thẳng tính chất. đường thẳng vuông góc trực của đoạn vuông góc dưới dạng tổng quát. thẳng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Từ cách vẽ hai góc đối đỉnh dự đoán hai đường thẳng vuông góc. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân - Phương tiện dạy học: thước kẻ Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Hình vẽ hai đường thẳng vuông góc.


Hoạt động của GV GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Vẽ góc vuông xAy - Vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy - Viết tên hai góc vuông không đối đỉnh HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. HS báo cáo kết quả thực hiện. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. GV kết luận kiến thức: Hai đường thẳng xx’ và yy’ như thế là hai đường thẳng vuông góc mà ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay.

Hoạt động của HS y

x

A

x′

y′ Hai góc vuông không đối đỉnh là góc xAy và góc x’Ay.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 2: Khái niệm hai đường thẳng vuông góc - Mục tiêu: Nêu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc từ thực hành và suy luận. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: SGK, thước kẻ, giấy gấp Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? - Yêu cầu cá nhân HS thực hành gấp giấy, làm ?1 ?1 Gấp giấy - Từng cặp HS làm ?2 theo gợi ý SGK. HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. y GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. HS báo cáo kết quả thực hiện. = 900, ?2 O 1 1 GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. 2 = 1800 ( hai gócx kề bù) 3 ? Hai đường thẳng xx’ và yy’ như thế được gọi là O2 + O 1 4 O hai đường thẳng vuông góc. Vậy thế nào là hai => O = 900 2 đường thẳng vuông góc ? =O (đđ) = 900 O GV kết luận kiến thức y/ 1 3 = O (đđ) = 900 O 2

x/

4

Định nghĩa: SGK Kí hiệu :xx’ ⊥ yy’ Hoạt động 3: Vẽ hai đường thẳng vuông góc - Mục tiêu: Biết cách vẽ đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước đi qua điểm cho trước và tính duy nhất của nó. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: sgk, thước kẻ Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình


Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:hình vẽ hai đường thẳng vuông góc và tính chất. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc Cá nhân HS thực hiện ?3 ?3 a Từng cặp thực hiện vẽ ?4 theo từng trường hợp a’ sgk hướng dẫn kí hiệu: a ⊥ a’ a' Rút ra nhận xét: Qua O vẽ được mấy đường ?4 -Điểm O nằm a thẳng a’ mà a’⊥ a? trên đường thẳng a O HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện -Điểm O nằm ngoài a' nhiệm vụ. đường thẳng a HS báo cáo kết quả thực hiện. * Tính chất (SGK /84) a GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. GV kết luận kiến thức: Nêu tính chất thừa nhận. •O Hoạt động 4: Đường trung trực của đoạn thẳng - Mục tiêu: Nêu định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng và cách vẽ. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân - Phương tiện dạy học: sgk, thước có chia khoảng Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Hình vẽ và định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3. Đường trung trực của đoạn thẳng - Quan sát hình 7 xét xem xy có quan hệ gì với x AB ? - Rút ra định nghĩa thế nào là đường trung trực của 1 đoạn thẳng từ hình vẽ xy là đường trung I B A trực của đoạn thẳng AB.? HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. y GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. Định nghĩa: SGK/85 HS báo cáo kết quả thực hiện. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. GV kết luận kiến thức. C. LUYỆN TẬP Hoạt động 5 : Luyện tập - Mục tiêu: Củng cố định nghĩa hai đường thẳng vuông góc. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cặp đôi - Phương tiện dạy học: sgk - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu - Sản phẩm: Lời giải bài 11, 12 sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài tập11: Điền vào chỗ trống - Làm bài 11, 12/86sgk theo cặp a/…… cắt nhau và trong các góc tạo thành có


HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. HS báo cáo kết quả thực hiện. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. GV kết luận kiến thức

một góc vuông b/ …… a ⊥ a’ c/ …… có một và chỉ một …… Bài tập 12: a/ Đúng O b/ Sai

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Thuộc các định nghĩa về hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng. - Làm các bài tập: 13,14,15 tr86 SGK. * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1 : (M1) Phát biểu định nghĩa và tính chất vừa học. Câu 2 : (M2) Làm bài tập 11, 12 sgk Câu 3: (M3) Làm bài 14 sgk.


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy: §3. CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Xác định các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng và tính chất của các góc đó. 2. Kĩ năng: Nhận biết và sử dụng đúng tên gọi của các góc ở vị trí so le trong, cặp góc đồng vị, trong cùng phía. 3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực trong học tập 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán, NL hợp tác, giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ hình và nhận biết các góc ở vị trí so le trong, đồng vị, trong cùng phía; NL tính số đo góc. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước đo góc, êke, bảng phụ 2. Học sinh: Thước đo góc, êke 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Tính và so sánh Các góc tạo bởi một Nhận biết được các Viết được các cặp đường thẳng cắt hai góc soletrong, đồng góc soletrong, đồng được các góc đường thẳng vị vị soletrong, đồng vị với nhau. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi HS1: Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc. (4đ) - Vẽ đường thẳng b vuông góc với đường thẳng a và đi qua điểm A cho trước (a chứa điểm A) (6đ) HS2: Phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng (4đ) - Làm BT 14/86 sgk (6đ)

Đáp án b

1) Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc: SGK/54 a Vẽ hình: 2) Định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng: SGK/55 BT 14/86 sgk • C

A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích tinh thần ham muốn tìm hiểu kiến thức. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân - Phương tiện dạy học: sgk Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Tìm số góc từ hình vẽ đầu bài

A

a

• D


Hoạt động của GV GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Quan sát hình vẽ phần mở bài sgk, hãy tìm số đường thẳng, số góc được tạo thành. - Các góc đó có quan hệ gì với nhau không và quan hệ như thế nào ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay.

Hoạt động của HS Có 5 đường thẳng Có 24 góc được tạo thành.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 2: Góc so le trong. Góc đồng vị - Mục tiêu: Nhận biết được các góc so le trong và các góc đồng vị. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: sgk, thước thẳng Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Viết tên các cặp góc so le trong, đồng vị từ hình vẽ cụ thể. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Góc so le trong. Góc đồng vị - Vẽ 1 đường thẳng c cắt hai đường thẳng a a c và b tại hai điểm A và B -GV giới thiệu 1 cặp góc so le trong và 1 2 A cặp góc đồng vị 1 3 b - Yêu cầu HS tìm cặp góc so le trong và 4 các cặp góc đồng vị còn lại 2 1 HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. 3 GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực 4 hiện nhiệm vụ. ; Các góc so le trong: A1 vàB B A4 và B 3 2 HS báo cáo kết quả thực hiện. ; ; Â 3 và B ; Các góc đồng vị: A1 và B A2 và B GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. 1 2 3 - Yêu cầu HS làm ?1 theo cặp A4 và B 4 -Một HS lên vẽ hình, 2 HS lên làm hai câu a và b - GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS dưới lớp cùng làm. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. Hoạt động 3: Tính chất - Mục tiêu: Nhớ được quan hệ giữa các cặp góc so le trong, đồng vị. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: sgk, thước thẳng Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Làm ?3, suy ra tính chất GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Tính chất: c - Vẽ hình 13 sgk. ?2 a) Tính A1 vàø B 3 a 3 A2 - Làm ?2 theo gợi ý SGK. 4 1

b

3 B 4 4 1


HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. HS báo cáo kết quả thực hiện. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. - Từ kết quả của ?2, ta rút ra tính chất gì GV kết luận kiến thức

vì A4 và A1 kề bù 0 A1 = 180 - A4 = 1350 = 1800 - B = 1350 (hai góc kề bù) B 3

2

b) A2 = A4 = 450 (hai góc đối đỉnh) =B =450 (hai góc đối đỉnh) B 4

2

=1350 c) A1 = B 1 =450 A = B =1350 ; A =B 3

3

4

4

Tính chất (SGK) C. LUYỆN TẬP Hoạt động 4 : Luyện tập - Mục tiêu: Nhận ra các cặp góc so le trong, đồng vị. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân - Phương tiện dạy học: sgk, thước Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Bài 21/89sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 21/89sgk - Vẽ hình 14 sgk. a)……..so le trong - Làm bài 21 sgk b)………đồng vị HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. c)………đồng vị GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. d) …….cặp góc so le trong HS báo cáo kết quả thực hiện. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 5 : Vận dụng tìm số đo các góc, nhận biết góc trong cùng phía - Mục tiêu: vận dụng tính chất, tìm số đo các góc - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cặp đôi - Phương tiện dạy học: sgk, thước Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm: bài 22/89sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung A GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 22/89sgk 1400 3 2400 - Vẽ hình 15sgk, làm bài 22. 400 4 1 0 HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. 140 GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm 0 140 vụ. 3 2 400 HS báo cáo kết quả thực hiện. 400 4 1B 0 GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. 140 0 0 GV kết luận kiến thức c) A1 + B2 = 140 + 40 =1800


+ B A4 = 1400 + 400 =1800 3 Hai góc trong cùng phía bù nhau.

E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc tính chất - Làm bài tập 17, 18, 19 (trang 76 SBT) - Làm bài tập 23 (trang 89 SGK) * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1 : (M1) Làm bài tập 21 SGK Câu 2 : (M2) Làm bài tập 22 SGK Câu 1 : (M3) Bài 23 sgk


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cách vẽ hai đường thẳng vuông góc, nhận biết các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. 2. Kỹ năng:- Có kỹ năng vẽ đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước. - Rèn luyện kỹ năng nhận biết các góc soletrong, đồng vị. 3. Thái độ: Cẩn thận, khéo léo 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán, NL hợp tác, giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ hình, trình bày các bước vẽ; NL nhận biết các góc ở vị trí so le trong, đồng vị, trong cùng phía. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước, êke 2. Học sinh: Thước, êke 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập Vẽ và nhận biết hai Chỉ ra các cặp góc Vẽ hình theo cách Diễn đạt các bước đường thẳng vuông so le trong, đồng vị. diễn đạt. vẽ từ hình vẽ . góc. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án 1) Nêu định nghĩa đường trung trực 1) Định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng: Như SGK/85 của đoạn thẳng (5đ) - Vẽ đường trung trực d - Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng của đoạn thẳng AB AB có độ dài 5cm (5đ) 2) A B 2) Vẽ đường thẳng a cắt hai đường - Các cặp góc soletrong là: • • a thẳng b và c tại hai điểm A và B (3đ) A3 và B1 , A4 và B2 - Viết tên các cặp góc soletrong và các 1 A2 b - Các cặp góc đồng vị là: 4 3 cặp góc đồng vị (7đ) , , A1 và B A và B 1 2 2 2 A3 và B3 , A4 và B4 c 1B 4 3 A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP Hoạt động 1 : Luyện tập về hai đường thẳng vuông góc. - Mục tiêu: Rèn kỹ năng vẽ hai đường thẳng vuông góc. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: sgk, thước, ê ke - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu


Sản phẩm:Bài 16, bài 18, bài 19, bài 20 sgk Hoạt động của GV và HS Bài 16/87sgk GV: Vẽ đường thẳng d và điểm A. Yêu cầu HS nêu trình tự và thực hiện vẽ. 1 hs lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. Bài 18/87sgk - Yêu cầu HS thực hiện theo cặp - Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. Bài 19/87sgk - Yêu cầu HS dựa vào bài 18, nêu trình tự các bước vẽ. HS thảo luận theo cặp trình bày. 1 HS trình bài tại chỗ. GV đánh giá kết quả trình bày của HS Bài 20/87sgk GV vẽ hai trường hợp: Ba điểm A, B, C thẳng hàng và không thẳng hàng. Yêu cầu hai HS lên bảng vẽ , HS dưới lớp vẽ vào v ở. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.

Bài 16/87sgk d

Nội dung d’ •A H

Bài 18/ 87sgk

x B

O

450

A y

C

Bài 19 /87sgk 0 C1: Vẽ d 1Od 2 = 60 , • Vẽ AB ⊥ d2, Vẽ BC ⊥ d1 C2: Vẽ AB , 600 Vẽ d2 ⊥ AB, 0 Vẽ Od1 sao cho d 1Od 2 = 60 , Vẽ BC ⊥ d1 Bài 20 / 87 d

d/

d/

d

A

Hoạt động 2 : Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng O B - Mục tiêu: Rèn kỹ năng vẽ hai đường thẳng vuông O góc. B A O/ C - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: sgk, thước, ê ke - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Bài tập bổ sung Hoạt động của GV và HS Nội dung GV nêu bài tập: Xem hình vẽ rồi điền vào chỗ Baøi taäp bổ sung: T • trống (…) trong các câu sau: và a) EDC AEB là cặp góc ….. A và CDE là cặp góc ….. b) BED M và BAT là cặp góc ….. c) CDE E • và DEB là cặp góc ….. d) TAB và MEA là cặp góc ….. e) EAB g) Một cặp góc soletrong khác là .... h) Một cặp góc đồng vị khác là .... D

O/

C

B

C


D. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trả lời. a) ñoàng vò ; b) trong cuøng phía ; c) ñoàng vò ; VẬ HS thảo luận theo cặp trả lời. d) ngoaøi cuøng phía ; e) soletrong N GV nhận xét kết quả. vaø EDC ; h) TAB vaø g) MED AEB DỤ NG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem các bài tập đã chữa - Ôn lại kiến thức đã học về “Hai đường thẳng song song” - Đọc trước bài: Hai đường thẳng song song * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1 : (M1) Bài tập bổ sung Câu 2 : (M2) Bài 16sgk Câu 3: (M3) Bài 18, bài 20 sgk Câu 4: (M4) Bài 19 sgk


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy: §4. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

I. MỤC TIÊU - 1. Kiến thức: Nhớ khái niệm và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. 2. Kĩ năng: Dùng ê ke vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với đường thẳng đã cho. 3. Thái độ: Tập trung chú ý và cẩn thận vẽ hình. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán, NL hợp tác, giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: NL ghi nhớ kiến thức cũ; NL nhận biết hai đường thẳng song song; NL vẽ hai đường thẳng song song. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng phụ hình 17, bài 24 SGK 2. Học sinh: Thước thẳng, êke, thước đo góc 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Hai đường thẳng - Nhớ khái niệm và Nhận biết hai - Vẽ hai đường Vẽ hai đường thẳng song song dấu hiệu nhận biết đường thẳng song thẳng song song. đi qua hai điểm và hai đường thẳng song song song với nhau. song song. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Nhớ lại vị trí tương đối của hai đường thẳng đã học - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân - Phương tiện dạy học: thước Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Hình vẽ minh họa Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Có 3 trường hợp xảy ra: trùng nhau, song song, cắt Gv chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Cho hai đường thẳng a và b thì ta có thể vẽ được nhau. những trường hợp nào ? - Hãy vẽ hình các trường hợp đó. Với trường hợp hai đường thẳng song song thì làm cách nào để vẽ và nhận biết được. Bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 2: Nhắc lại kiến thức lớp 6 - Mục tiêu: Nhớ lại khái niệm hai đường thẳng song song đã học. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân


- Phương tiện dạy học: sgk, thước Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Khái niệm hai đường thẳng song song GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Nhắc lại kiến thức lớp 6 - Thế nào là hai đường thẳng song song ? SGK - Hai đường thẳng phân biệt có thể xảy ra những trường hợp nào ? HS trả lời GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức. Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song - Mục tiêu: Nhớ hai dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Hai dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. - Làm ?1 theo cặp ?1 Dự đoán các đường thẳng song song H: Có nhận xét gì về các cặp góc tạo bởi các đường a// b ; m// n thẳng này ? Tính chất: (SGK/ 90) H: Từ ?1, em hãy cho biết hai đường thẳng a và b Ký hiệu a // b song song với nhau khi nào ? - HS trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện. HS báo cáo kết quả thực hiện. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. GV kết luận về dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.

Hoạt động 4: Vẽ hai đường thẳng song song - Mục tiêu: Biết cách vẽ và vẽ được hai đường thẳng song song. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân - Phương tiện dạy học: sgk, thước, ê ke Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Hình vẽ hai đường thẳng song song GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3. Vẽ hai đường thẳng song song - Đọc ?2 sgk H: Quan sát hình vẽ, hãy cho biết có mấy cách vẽ đường thẳng b, đó là những cách nào ? - Hãy vẽ hình vào vở HS trả lời câu hỏi, vẽ hình vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện.


GV nhận xét, kết luận kiến thức: Có thể sử dụng 2 loại êke để vẽ - Êke có góc 450 - Êke có góc 300 và 600

C. LUYỆN TẬP Hoạt động 5 : Bài tập vận dụng - Mục tiêu: Củng cố dấu hiệu nhận và cách vẽ hai đường thẳng song song. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân - Phương tiện dạy học: sgk, thước, ê ke - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:bài 24, bài 25 sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 24 /91sgk - Cá nhân hoàn thành bài 24 sgk a) a // b ; b) a song song với b. - Nêu cách vẽ bài 25, vẽ hình vào vở. Bài 25/91sgk HS trả lời, thực hiện yêu cầu của GV. a A GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. • HS báo cáo kết quả: 1 HS trả lời bài 24, 1 HS lên bảng vẽ hình bài 25. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. b B • D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Làm các bài tập 26, 27, 28, 29 (SGK) - Học thuộc dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song. = 1200 - Hướng dẫn bài tập 26: Vẽ xAB Vẽ góc yAB so le trong với góc xAB và góc yBA = 1200 * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1 : (M1) Làm bài tập 24SGK Câu 2 : (M2) Có mấy dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song ? Câu 3: (M3) Bài 28 sgk Câu 3: (M4) Làm bài tập 25 SGK


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song 2. Kỹ năng: Vẽ đường thẳng song song với đường thẳng cho trước bằng êke và thước thẳng. 3. Thái độ: Cẩn thận, tập trung chú ý 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán, NL hợp tác, giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: NL nhận biết hai đường thẳng song song; NL vẽ hai đường thẳng song song. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước, êke, phấn màu 2. Học sinh: Thước, êke 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập - Chỉ ra hai đường Vẽ đường thẳng - Vẽ hai đường - Vẽ hai góc có hai thẳng song song song song với thẳng song song. cạnh tương ứng đường thẳng cho song song. trước. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án - Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường - Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song: Như SGK thẳng song song (5đ) trang 90 a A - Vẽ đường thẳng a đi qua A và song song với đường thẳng b cho trước. (5đ)

b A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Nhận biết hai đường thẳng song song (Cá nhân + cặp đôi) - Mục tiêu: Củng cố dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Chỉ ra hai đường thẳng song song và giải thích GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 26/91 sgk Làm Bài 26/91 sgk x A - HS đọc đề bài. ° 120° - Hãy nêu cách vẽ - HS thảo luận tìm cách vẽ H: Hai đường thẳng Ax và By có song song với nhau

Nội dung

120°° B

y


không ? Vì sao ? Ax // By vì đường thẳng AB cắt hai đường thẳng - HS dựa vào hình vẽ trả lời đó tạo ra một cặp góc soletrong bằng nhau. GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động 2: Vẽ hai đường thẳng song song (Cá nhân + nhóm) - Mục tiêu: Rèn kỹ năng vẽ hai đường thẳng song song - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Vẽ được hai đường thẳng song song theo yêu cầu. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 27 /91 sgk Làm Bài 27 /91 sgk A • - HS đọc đề bài D - Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì? - Muốn vẽ AD// BC ta làm như thế nào? C - Có thể vẽ được mấy đoạn AD ? B Bài 28/91 Bài 28/91 sgk - HS đọc đề bài Cách 1: Vẽ đường thẳng xx’, vẽ đường thẳng c GV: Chia nhóm, Hai bàn làm một nhóm, theo từng nhóm qua A tạo với Ax một góc 600 hãy nêu cách vẽ hình Trên c lấy B bất kỳ (B ≠ A) HS lên bảng vẽ Dùng êke vẽ y′BA = 600 ở vị trí so le trong với GV nhận xét, đánh giá. = 600 xAB Hướng dẫn cách 2: ta có thể vẽ góc đồng vị với xAB Vẽ tia đối của tia By là By’ ta được yy’// xx’ Bài 29/92 Bài 29 /92 sgk - HS đọc đề bài và điểm O’ H: Bài toán cho biết gì? Cần tìm gì? - vẽ xOy và điểm O’ - vẽ xOy - vẽ O’x’// Ox; O’y’//Oy H: Bài này ta sẽ tiến hành vẽ như thế nào ? -Vẽ trường hợp O’ ở ngoài xOy - Vẽ Ox’//Ox; O’y’//Oy và x ′Oy′ - Đo 2 góc xOy H: Theo em điểm O’ có thể ở vị trí nào? x/ và O’nằm trong góc xOy - HS1: vẽ xOy x HS2: vẽ O’x’// Ox; O’y’//Oy y/ O/ HS3: vẽ trường hợp có O’ ở ngoài xOy

và HS4: Dùng thước đo góc kiểm tra số đo của góc xOy ′Oy′ cả hai trường hợp. x HS thực hiện các yêu cầu của GV GV nhận xét, đánh giá.

y

O x

O

x/ y

O/

y/

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các bài tập đã giải - Về nhà: làm bài tập 30 (SGK) – bài tập 24, 25, 26, trang 78- SBT * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1 : (M1) Nêu điều kiện để hai đường thẳng song song Câu 2 : (M2) Nêu cách vẽ đường thẳng đi qua điểm cho trước và song song với đường thẳng cho trước. Câu 3: (M3) Bài 26, 27, 28 sgk Câu 4 (M4) Bài 29 sgk


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy: §5. TIÊN ĐỀ ƠCLÍT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhớ nội dung tiên đề Ơclít là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M (sao cho b//a) - Thuộc các tính chất của hai đường thẳng song song. 2. Kĩ năng: Tính số đo của các góc dựa vào tính chất hai đường thẳng song song 3. Thái độ: Tích cực và tập trung chú ý 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán, NL hợp tác, giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: Vẽ hai đường thẳng song song, phát biểu tính chất, tính số đo góc. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, thước: thẳng đo góc, bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, thước: thẳng đo góc 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M4) Nội dung (M1) (M2) (M3) Tiên đề Ơ-clit Phát biểu đúng tính Chỉ ra các diễn đạt Tính số đo góc dựa Xác định và giải thích số về đường thẳng chất của hai đường đúng nội dung tiên vào tính chất hai đường thẳng đi qua 1điểm song song thẳng song song đề Ơ-clit đường thẳng song và song song với đường song. thẳng cho trước. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu (Cá nhân) Mục tiêu: Củng cố cách vẽ hai đường thẳng song song Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Hình vẽ hai đường thẳng song song Hoạt động của GV Hoạt động của HS

a

b

A


GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Cho điểm A ∉ b - Vẽ đường thẳng a đi qua A và song song với đường thẳng b cho trước. - Vẽ được mấy đường thẳng b như thế ? GV: Bài toán này là nội dung của một tiên đề mà ta sẽ tìm hiểu trong - Chỉ vẽ được 1 đường thẳng b. bài hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Tìm hiểu tiên đề Ơclít (Cá nhân) Mục tiêu: Giúp HS diễn đạt được nội dung tiên đề Ơclit về đường thẳng song song. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Phát biểu tiên đề Ơclit Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1/ Tiên đề Ơclít - Yêu cầu HS làm bài tập “cho điểm M ∉ a, vẽ đường thẳng b đi qua M và M b b//a” vào giấy nháp HS cả lớp vẽ hình theo trình tự đã học ở tiết trước, một học sinh lên bảng làm a HS2: vẽ lại đường thẳng b trên hình, nhận xét H: Vẽ được bao nhiêu đường thẳng như vậy? M∉a; b qua M và b//a là duy nhất - GV: nêu khái niệm về tiên đề toán học và nội dung của tiên đề Ơclít. Cho Tính chất: (sgk) học sinh đọc ở SGK và vẽ hình vào vở. - Hướng dẫn HS phát biểu tiên đề theo các cách khác nhau. Hoạt động 3: Tính chất của hai đường thẳng song song Mục tiêu: Nhớ 3 nội dung của tính chất hai đường thẳng song song Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Tính chất của hai đường thẳng song song. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2/ Tính chất của hai đường thẳng song - Làm ? ở SGK. Yêu cầu mỗi học sinh trả lời một phần. song - Qua bài toán ta rút ra kết luận gì? ? -Cho HS nêu nhận xét về hai góc trong cùng phía Nhận xét: hai góc so le trong bằng nhau, -GV: nêu tính chất của hai đường thẳng song song và cho HS phân hai góc trong cùng phía bù nhau biệt điều cho trước và điều suy ra = 1800 ; A1 + B A4 + 2 -GV hướng dẫn HS suy luận qua bài tập 30 /79 ở SBT trên bảng = 1800 phụ B A 3 3 2 4 1 Tính chất: sgk - Cho HS đo hai góc sole trong A4 và B1 rồi so sánh P 2 , vậy 1 - Nhận xét hai góc so le trong bằng nhau Giả sử A ≠ B 4

1

thì từ A ta vẽ được tia Ap sao cho => qua A ta kẻ Ap sao -Nếu A4 ≠ B pAB = B 1 1 Ap//b vì sao? Qua A có a//b; Ap//b vậy suy ra điều gì ? cho pAB = B 1

3 4

B


GV: như vậy từ hai góc sole trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía như thế nào? HS phát biểu tính chất hai đường thẳng song song. -HS phân biệt điều đã cho và điều suy ra

=> Ap//b , mà qua A có a//b nên theo tiên đề Ơclít ta được: Ap ≡ a tức là a//b thì A = B 4

a

c

b

1

C. LUYỆN TẬP Mục tiêu: Áp dụng nội dung tiên đề và tính chất hai đường thẳng song song. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Giải các bài tập 32, 33, 34 sgk GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 4. Bài 32 A Làm bài tập 32 SGK a-Đ; b-Đ; c-S; d-S 3 2 4 1 ° 37° Làm bài tập 33 SGK Bài 33: a/ bằng nhau ; b/ bằng nhau ; c/ (đề bài ghi lên bảng phụ) 2 1 3 Làm bài tập 34 SGK bù nhau 4 B Hướng dẫn HS áp dụng tính chất để tính số đo các góc Bài 34 theo yêu cầu của bài. =A = 47 0 (hai góc so le trong) a/ Ta có: a//b ⇒ B 1 4 -HS đứng tại chỗ trả lời bài 32, 33 b/ A1 = B4 (hai góc đồng vị) Bài 34 lên bảng giải. GV nhận xét, đánh giá. c/ A = 1800 − 37 0 = 1430 (vì hai góc kề bù) 1

= ⇒B A1 = 1430 2 D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc: tiên đề, tính chất - Làm các bài tập: 31, 35 (94 SGK) ; 28, 29 (78,79 SBT) Hướng dẫn: Bài tập 31 SGK: - Muốn kiểm tra 2 đường thẳng song song ta dựng một cát tuyến sau đó kiểm tra 2 góc soletrong (hay đồng vị) có bằng nhau không rồi rút ra kết luận * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1 : (M1) Bài 33sgk Câu 2 : (M2) Bài 32 sgk Câu 3: (M3) Bài 34 sgk Câu 4: (M4) Bài 35 sgk

Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố nội dung tiên đề Ơclít và các tính chất của hai đường thẳng song song. 2. Kỹ năng: Vận dụng tiên đề Ơclít và tính chất của hai đường thẳng song song để suy luận và trình bày bài toán. 3. Thái độ: Cẩn thận và tích cực tự giác 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tư duy, vẽ hình, tính toán - Năng lực chuyên biệt: Năng lực trình bày bài giải II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, thước, bảng phụ.


2. Học sinh: SGK, thước 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M4) (M1) (M2) (M3) Luyện tập Số đường thẳng đi qua điểm Tìm góc bằng Tìm các cặp Tìm mối quan hệ giữa Dấu cho trước và song song với góc cho trước. góc bằng nhau hiệu nhận biết và tính chất hai đường thẳng song song đường thẳng cho trước. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án - Phát biểu tiên đề Ơclít và tính chất của hai - Tiên đề Ơclít: SGK/92 đường thẳng song song. (10đ) - Tính chất của hai đường thẳng song song: SGK/93 B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân, cặp đôi Mục tiêu: Biết cách áp dụng tiên đề Ơ-clit và tính chất hai đường thẳng song song Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Tìm số đường thẳng song song, các cặp góc bằng nhau. Hoạt động của GV và HS Nội dung Bài tập 35 BT 35 (SGK – 94 ) b a A GV vẽ tam giác ABC, Yêu cầu HS: - Vẽ đường thẳng a, đường thẳng b theo yêu Chỉ vẽ được 1 đường thẳng a và 1 đường thẳng b. Vì theo tiên cầu của bài toán - Xác định và giải thích số đường thẳng vẽ đề Ơ-clit qua 1 điểm chỉ vẽ được. được 1 đường thẳng song Cá nhân HS thực hiện bài toán. song với đường thẳng cho C B 1 HS vẽ trên bảng. trước. GV nhận xét, đánh giá. BT 37 (SGK – 97 ) A B Biết a // b, các cặp góc bằng nhau b của hai ∆ ABC và ∆ CDE là: C = C (đối đỉnh) D C E a 1 2 Bài tập 37 BAC = CDE (SLT của a // b) GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS: (SLT của a // b) - Nêu yêu cầu của bài toán. ABC = CED - Quan sát hình vẽ tìm các góc của hai tam giác. - Tìm các cặp góc bằng nhau trong các góc đã nêu. Giải thích. HS thảo luận theo cặp thực hiện yêu cầu, rồi lên bảng làm. GV nhận xét, đánh giá. D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 3: Hoạt động cặp đôi, nhóm


- Mục tiêu: Biết mối quan hệ giữa dấu hiệu nhận biết và tính chất hai đường thẳng song song - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Tìm mối quan hệ giữa các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song Hoạt động của GV và HS Nội dung Bài tập 36 BT 36 (SGK – 94 ) GV vẽ hình lên bảng, Yêu cầu HS: 3 2 4 1 - Thảo luận theo cặp, quan sát hình vẽ, tìm A các góc bằng nhau. 3 2 GV hướng dẫn câu d có hai cách giải thích. 4 B 1 - Ghi câu trả lời trên bảng GV nhận xét, đánh giá (vì là cặp góc SLT) A1 = B a. 3 Mở rộng: Giới thiệu cặp góc B4 và A2 là cặp (vì là cặp góc đồng vị ) A2 = B b. 2 góc so le ngoài. c. B3 + A4 = 1800(vì là cặp góc trong cùng ) Bài tập 38: Tổ chức trò chơi GV dùng bảng phụ ghi BT 38, chia lớp thành d. B4 = A2 (vì cùng bằng B2 ) hai đội thi điền nhanh. Mỗi đội cử 5 đại diện Bài 38 (Sgk – 95) dùng bút hoặc phấn điền vào chỗ trống. Đội KL: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì nào điền nhanh và đúng thì thắng. - Hai góc SLT bằng nhau. - Hai góc đồng vị bằng nhau. - Hai góc trong cùng phía bù nhau Và ngược lại: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song mà có: - Hai góc SLT bằng nhau; Hoặc Hai góc đồng vị bằng nhau; Hoặc Hai góc trong cùng phía bù nhau Thì hai đường thẳng đó song song với nhau. E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ -Xem lại các bài tập đã giải 3 2 - Làm bài tập: Cho hình vẽ, biết a // b và A = 1300. 1

, B , B Tính B 1 2 3 - Ôn lại định nghĩa hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc - Ôn dấu hiệu nhận biết và tính chất hai đường thẳng song song. - Xem trước bài :’ Từ vuông góc đến song song’ * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1 : (M1) Bài 35 sgk Câu 2 : (M2) Bài 36 sgk Câu 3: (M3) Bài 37 sgk Câu 4 (M4) Bài 38 sgk

4 A1 ° 130°

3 4

2 B

1


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy: §6. TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG

I - MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của hai đường thẳng. 2. Kĩ năng: Biết phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học. - Biết suy luận để CM hai đường thẳng vuông góc hoặc song song. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình và phát biểu. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tư duy, tính toán, ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Phát biểu một mệnh đề toán học II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi, nhóm III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, thước 2. Học sinh: SGK, thước 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Từ vuông góc đến Ba tính chất về Từ hình vẽ suy luận Vẽ hình và minh Chứng minh tính song song quan hệ giữa tính ra tính chất họa các tính chất chất ba đường thẳng vuông góc và tính bằng kí hiệu. song song. song song. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu (Cá nhân) - Mục tiêu: Bước đầu suy luận ra nội dung bài học - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu - Sản phẩm:Vẽ đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước. Tìm mối quan hệ giữa các đường thẳng trên hình vẽ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Cho điểm M không thuộc đường thẳng d, c vẽ đường thẳng c qua M sao cho c ⊥ d d′ M - Vẽ d’ qua M và d’ ⊥ c. • ĐVĐ: Qua hình vẽ em có nhận xét gì về quan hệ giữa d và d’? Vì sao? d GV: Đó là quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của 3 đường thẳng mà bài hôm nay ta học. Nhận xét: d // d’ vì có hai góc so le trong bằng nhau. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động2: Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song (cá nhân, cặp đôi) - Mục tiêu: Phát biểu hai tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình


- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu - Sản phẩm:Hai tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song, hình vẽ minh họa. GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS: 1. Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song - Làm ?1 song HS dựa vào phần mở đầu trả lời ?1 ?1 Vì a ⊥ c => A3 = 900 H: Nếu hai đường thẳng cùng vuông góc với 1 đường = 900 Vì b ⊥ c => B thẳng thì chúng có quan hệ gì với nhau ? 1 - HS nêu tính chất. là SLT => a // b Mà A3 , B 1 GV nhận xét, đánh giá, kết luận tính chất 1. * Tính ch ấ t 1: (SGK / 96 ) - GV vẽ hình: a//b, c vuông góc với a, yêu cầu HS suy luận c a ⊥ c tìm quan hệ giữa c và b. ⇒ a // b  a HS thảo luận theo cặp tìm câu trả lời b ⊥ c GV hướng dẫn: Dựa vào tính chất hai đường thẳng song b song. * Tính chất 2: (SGK / 96 ) HS trả lời. a // b  GV nhận xét, đánh giá, kết luận tính chất 2. ⇒b ⊥c a ⊥ c Hoạt Động 3: Ba đường thẳng song song - Mục tiêu: Phát biểu tính chất về ba đường thẳng song song. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu - Sản phẩm:Tính chất ba đường thẳng song song, hình vẽ minh họa. GV vẽ hình: Cho a // b và a // c. Yêu cầu HS: 2. Ba đường thẳng song song - Dự đoán xem b và c quan hệ thế nào? a - Vẽ đường thẳng d vuông góc với a, rồi trả lời các câu hỏi: b + d có vuông góc với b không ? Vì sao ? c + d có vuông góc với c không ? Vì sao ? + b có song song với c không ? Vì sao ? - Qua bài toán trên hãy phát biểu tính chất. * T/c: SGK - 97 a //c => a //b HS suy nghĩ tìm câu trả lời. GV hướng dẫn: Dựa vào hai tính chất ở mục 1 để suy ra. b // c * Chú ý: K/h: a //b //c HS trả lời GV nhận xét, đánh gia, kết luận tính chất 3 bằng hình vẽ và kí hiệu. C. LUYỆN TẬP Hoạt động 4: Áp dụng (nhóm, cá nhân) - Mục tiêu: Củng cố ba tính chất vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Hoàn thành bài 40, 41 sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chia lớp thành 3 nhóm làm bài tập 40 và Bài 40/97 sgk 41 sgk. Nếu a ⊥ c và b ⊥ c thì a // b HS thảo luận làm bài tập. Nếu a // b và c ⊥ a thì c ⊥ b


Đại diện 3 HS lên bảng làm GV nhận xét, đánh giá.

Bài 41/97 sgk Nếu a // b và a // c thì b // c

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc, hiểu 3 t/c, vẽ hình, tóm tắt bằng kí hiệu. - BTVN: 42 → 44 SGK; 33,34 SBT * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1 : (M1) Phát biểu 3 tính chất trong bài Câu 2 : (M2) Bài 40, 41 sgk Câu 3: (M3) Bài 42,43,44 sgk Câu 4 (M4) Bài 45 sgk


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phát biểu đúng một mệnh đề toán học, vẽ hình, suy luận. 3. Thái độ: Tập trung chú ý và cẩn thận 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, ngôn ngữ, công cụ, tính toán - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ hình, c/m hai đường thẳng song song, vuông góc. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi, nhóm III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, thước 2. Học sinh: SGK, thước 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập Nêu ba tính chất về Vẽ hình ghi tóm tắt c/m hai đường Chứng minh tính quan hệ giữa tính các tính chất thẳng song song, chất ba đường thẳng vuông góc và tính vuông góc. song song. song song IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân - Mục tiêu: Củng cố ba tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Bài 42,43,44 (SGK/98) Hoạt động của GV và HS Nội dung c GV yêu cầu: Bài 42 - 3 học sinh lên bảng làm bài 42,43,44 a) Vẽ hình (SGK/98) b) a ⊥ c và b ⊥ c a HS lên bảng thực hiện suy ra a // b GV nhận xét, đánh giá c) Phát biểu như b c tính chất 1trang 96 Bài 43 a a) Vẽ hình b) c ⊥ a và b // a b suy ra c ⊥ b c) Phát biểu như a tính chất 2 trang 96 Bài 44 b c


a) Vẽ hình b) a // b và c // a suy ra c // b c) Phát biểu như tính chất trang 97

Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân, cặp đôi - Mục tiêu: Biết áp dụng tính chất c/m hai đường thẳng song song hoặc vuông góc. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu - Sản phẩm:Bài 45, 46, 47 sgk/98 Hoạt động của GV và HS Nội dung BT 45/98 (SGK) BT 45/98 SGK Yêu cầu HS hoạt động theo cặp trả lời các Cho d’, d’’ phân biệt, d’//d, và d’’//d câu hỏi của bài toán => d’//d’’ GV vẽ gt d’ và d’’ cắt tại M, hướng dẫn HS d lần lượt trả lời các câu hỏi: d/ - M có thuộc d không? Vì sao? d// - Nếu d’ và d’’ cắt nhau tại M thì qua M có mấy đường thẳng song song với d ? Giải: - Vậy theo tiên đề Ơclit có đúng ? Nếu d’cắt d’’ tại M thì M không thể thuộc d vì M GV hướng dẫn trình bày cách suy luận. thuộc d’ và d’//d * Qua M nằm ngoài d vừa có d’//d vừa có d’’//d thì trái với tiên đề Bài 46/ Sgk *Để không trái tiên đề thì d’ và d’’ không cắt nhau, GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu: vậy d’//d’’ - HS quan sát hình vẽ và dựa vào tính chất BT 46/98 SGK đã học trả lời câu a a) Vì a ⊥ AB và b ⊥ AB A D a H : Muốn tính Ĉ ta làm thế nào? Dựa vào => a// b 120°° đâu? b) Tính C B ? b GV: Aùp dụng tính chất 2 đường thẳng C 0 vì a//b => ACD + DCB = 180 (2 góc trong như thế nào? song song (a và b) tính C cùng phía) 1hs trình bày trên bảng cách tính C hay 1200 + DCB = 1800 GV nhận xét, đánh giá. = 1800 -1200 = 600 => DCB BT47 SGK D GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: 0 A a + Cho a//b và Â = 90 suy ra AB có quan BT47/98 SGK 0 ? Vì Â = 90 nên hệ gì với đt a từ đó áp dụng tính chất suy ra ? 130 0 AB ⊥ a, a//b AB có quan hệ gì với b ? b B C Suy ra AB ⊥ b + => góc B = ? = 900 + Góc D và góc B ở vị trí nào ? Vậ y B + suy ra góc D = ? +C = 1800 (2 góc trong cùng phía) Vì a//b nên D HS dựa vào hình vẽ và t/c đã học trả lời. = 1800 − 1300 = 500 => D GV nhận xét, đánh giá. D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc các tính chất đã học. - Xem trước bài định lí. * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1 : (M1) Phát biểu 3 tính chất trong bài


Câu 2 : (M2) Vẽ hình, ghi tóm tắt các tính chất bằng kí hiệu. Câu 3: (M3) Bài 46, 47 sgk


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy: §7. ĐỊNH LÝ

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cấu trúc một định lí (GT, KL). Biết cách chứng minh một định lí. 2. Kĩ năng: Đưa được một định lí về dạng “Nếu…………………thì” - Tìm GT, KL của một định lý và biết vẽ hình minh họa. 3. Thái độ: Tập trung chú ý và cẩn thận 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL công cụ, NL ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: NL phát biểu định lí, vẽ hình, nêu và ghi giả thiết, kết luận của định lí. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi, nhóm III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, thước, bảng phụ bài 49, 50 sgk 2. Học sinh: SGK, thước 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Định lí Phát biểu tính dưới Chỉ ra giả thiết, kết Vẽ hình, viết giả dạng định lí luận của định lí. thiết, kết luận của định lí. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Suy đoán ra nội dung bài học. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu - Sản phẩm:Các tính chất đã học trong bài §6, tiên đề Ơclit Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Phát biểu tiên đề Ơclit - Phát biểu tiên đề Ơclit: Như SGK/92 - Phát biểu các tính chất về quan hệ từ - Phát biểu các tính chất về quan hệ từ vuông góc đến song vuông góc đến song song song như SGK/96, 97 * ĐVĐ: Tiêu đề Ơclít và quan hệ giữa tính vuông góc và song song đều là những khẳng định đúng nhưng tiên đề thừa nhận qua vẽ hình, còn tính chất được suy ra từ các khẳng định đúng đó là định lí mà bài hôm nay ta sẽ học. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 2: Định lí (hoạt động cặp đôi) - Mục tiêu: Biết cách phát biểu định lí, chỉ ra giả thiết, kết luận của định lí. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu - Sản phẩm:Phát biểu, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của định lí.


GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Định lí - Thế nào là định lí ? a/ Khái niệm : sgk/99 - Làm ?1 ?1 - Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với - Nhắc lại t/c hai góc đối đỉnh. một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với H: Điều đã cho là nội dung nào? Điều nhau cần suy ra là gì ? - Một đường thẳng vuông góc với một trong hai GV: đó là giả thiết của định lý và kết luận đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với của định lí. đường thẳng kia H: Mỗi định lí gồm có mấy phần ? là - Hai đường thẳng phân biệt cùng song song vứi một những phần nào? đường thẳng thứ ba thi chúng song song với nhau. H: Vậy GT và KL của định lí là gì? b. Cấu trúc: Mỗi định lí gồm 2 phần GV: Mỗi định lí đều phát biểu dưới dạng GT: Phần giữa từ “nếu” và từ “thì” nếu …. thì ……… KL: Phần sau từ “thì” - Hãy phát biểu lại tính chất hai góc đối ?2 a/ G T: Hai đường thẳng phân biệt cùng song đỉnh dưới dạng nếu … thì song với một đường thẳng thứ ba - Hãy viết định lí trên dưới dạng GT, KL KL: chúng song song với nhau bằng kí hiệu. d b/ GT: d // d’và d’ // d” / - Yêu cầu HS làm ?2 d KL: d//d’//d” // d HS thảo luận, trả lời các yêu cầu của GV. GV nhận xét, đánh giá, kết luận cách phát biểu định lí, cấu trúc của định lí. Hoạt động 3: Chứng minh định lí (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Biết cách chứng minh một định lí. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu - Sản phẩm:Các bước chứng minh định lí. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Chứng minh định lí: - Tìm hiểu sgk, trả lời: Chứng minh định lí là làm gì ? - GV hướng dẫn viết bài chứng minh 2 tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành Ví dụ: sgk góc vuông ra bảng nháp. Tiến trình chứng minh 1 định lí: H : Vậy c/m 1 định lí ta làm theo tiến - Vẽ hình trình nào? - Ghi GT, KL HS tìm hiểu trả lời. Suy luận từ GT -> KL GV nhận xét, đánh giá, kết luận các bước c/m định lí. C. LUYỆN TẬP Hoạt động 4: Hoạt động nhóm - Mục tiêu: Củng cố cách phát biểu, nêu giả thiết, kết luận, vẽ hình, ghi kí hiệu của một định lí. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Bài 49, 50 sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung GV ghi đề trên bảng phụ, yêu cầu: Bài 49/101sgk - Hai nhóm làm bài tập 49/101 a/ GT: 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng có một cặp


Một nhóm làm bài tập 50/101 - 2 HS làm bài 49, 1 HS làm bài 50 GV nhận xét, đánh giá.

góc soletrong bằng nhau KL: hai đường thẳng đó song song b/ GT: 1 đường thẳng cắt 2 đt song song KL: hai góc so le trong bằng nhau Bài 50/101sgk: a) …… chúng song song với nhau. b) GT a ⊥ c c b⊥c KL a // b

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Tập phát biểu các tính chất đã học dưới dạng định lí - Làm các bài tập: 51, 52, 53/101, 102 sgk. * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1 : (M1) Bài 50a sgk Câu 2 : (M2) Bài 49 sgk Câu 3: (M3) Bài 50b sgk

a b


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố khái niệm và cấu trúc của định lí. 2. Kĩ năng: Phát biểu định lí dưới dạng nếu ……. thì ……….. - Biết minh họa định lí bằng hình vẽ và tóm tắt định lí bằng GT, KL. - Bước đầu biết chứng minh định lí. 3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tư duy, tính toán, hợp tác, giao tiếp

- Năng lực chuyên biệt: Phát biểu, vẽ hình, viết giả thiết, kết luận, lập luận c/m định lí. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi, nhóm III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, thước, bảng phụ ghi bài tập 2. Học sinh: SGK, thước 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Luyện tập

Nhận biết (M1) Phát biểu tính dưới dạng định lí

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Làm bài tập 51 sgk (10đ)

Thông hiểu (M2)

Vận dụng (M3)

Vẽ hình, viết giả thiết, kết luận của định lí bằng kí hiệu.

Suy luận c/m định lí

Đáp án Bài 51/101 sgk a) Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia b) GT a // b c⊥a KL c ⊥ b

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (cá nhân, cặp đôi, nhóm) - Mục tiêu: Biết cách phát biểu, viết được GT, KL và biết cách suy luận c/m định lí. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm

Vận dụng cao (M4)

c a b


Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Phát biểu, viết GT, KL, CM định lí. Hoạt động của GV và HS Nội dung Bài tập 52 sgk: 1) Bài tập 52/101 sgk GV vẽ hình lên bảng 1 - Yêu cầu HS ghi giả thiết, kết luận của 4 O 2 định lí bằng kí hiệu 3 - GV treo bảng phụ phần c/m, yêu cầu GT Ô1 và Ô3 đối đỉnh HS hoàn thành các chỗ trống. KL Ô1 = Ô3 HS: Cá nhân thực hiện GV nhận xét, đánh giá, kết luận các Các khẳng định Căn cứ của kđ bước để chứng minh một định lí. 1 Ô1 + Ô2 = 1800 Vì hai góc kề bù - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp c/m Ô2 2 Ô3 + Ô2 = 1800 Vì hai góc kề bù = Ô4 3 Ô1 + Ô2 = Ô3 + Ô2 Căn cứ vào 1 và 2 HS thảo luận c/m, trình bày. 4 Ô1 = Ô3 Căn cứ vào 3 GV nhận xét, đánh giá. Tương tự c/m Ô2 = Ô4 GT KL

Ô2 và Ô4 đối đỉnh Ô2 = Ô4

Các khẳng định 1 Ô3 + Ô4 = 1800 2 Ô3 + Ô2 = 1800 3 Ô3 + Ô2 = Ô3 + Ô4 4 Ô2 = Ô4

Bài tập bổ sung: 1) Hoàn thành các mệnh đề sau: a. Khoảng cách từ trung điểm của đoạn thẳng ………………… b. Hai tia phân giác của hai góc kề bù là ………………………… c. Tia phân giác của 1 góc tạo với 2 cạnh góc ấy, 2 góc có số đo bằng …. 2) Trong các mệnh đề toán học đó, mệnh đề nào là định lí: - Hãy phát biểu các mệnh đề đó dưới dạng định lí. - Ghi GT, KL của định lí. HS: làm theo nhóm và đại diện nhóm lên bảng ghi kết quả GV: Nhận xét, đánh giá

Căn cứ của kđ Vì hai góc kề bù Vì hai góc kề bù Căn cứ vào 1 và 2 Căn cứ vào 3

2) Bài tập bổ sung: a/ đến mỗi đầu mút của đoạn thẳng bằng nửa độ dài đoạn thẳng ấy b/ một góc vuông c/ nửa số đo góc ấy 2) a) GT M là trung điểm AB KL 1 MA = MB = AB 2 b)

+ xOy x′Oy = 1800 GT

Ot là phân giác của xOy

′Oy Ot’ là phân giác của x KL c) GT

′ = 900 tOt

Ot là tia phân giác của xOy


KL

BT 53/102 sgk - Yêu cầu HS đọc đề bài HS khác vẽ hình và ghi GT, KL - GV treo bảng phụ ghi sẵn câu c. Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành c/m - GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn HS trình bày gọn hơn.

= tOy xOt

BT 53/102 sgk a) Vẽ b) xx’ x yy’ = {O} GT y, o xOy = 90 KL ′ ′Oy′ = 900 xOy = x′Oy = x c. Điền vào chỗ trống : SGK d. Trình bày gọn hơn:

+ x ′Oy = 180o (Kề bù) ta có xOy = 90o => x ′Oy = 90o xOy (đối đỉnh) ′Oy ′ = xOy x ′ = x ′Oy = 90o (đối đỉnh) xOy D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các bài tập đã giải . - Soạn và học các câu hỏi ôn tập chương I . * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1 : (M1) Bài 51a sgk Câu 2 : (M2) Bài 51b, 53a,b sgk Câu 3: (M3) Bài 52, 53c sgk Câu 4: (M4) Bài 53d sgk

x

y

x,


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hệ thống các kiến thức về: Hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, tiên đề Ơ-clit, cách phát biểu và c/m một định lí 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng phát biểu tính chất, kỹ năng vẽ hình - Rèn luyện khả năng nhận biết hai đường thẳng vuông góc và các đường thẳng song song. 3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, tự giác, tích cực 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tư duy, tính toán, công cụ, ngôn ngữ, hợp tác, giao tiếp.

- Năng lực chuyên biệt: Hệ thống các kiến thức đã học, phát biểu và chứng minh định lí. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi, nhóm III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, thước, bảng phụ 2. Học sinh: SGK, thước 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Ôn tập

Nhận biết (M1) Các định nghĩa và tính chất trong chương I

Thông hiểu (M2)

Vận dụng (M3)

Nêu được kiến thức minh họa cho hình vẽ cụ thể.

Vận dụng cao (M4)

Tìm các cạp đường Vẽ hình theo cách thẳng song song, diễn đạt. vuông góc.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức (hoạt động nhóm, cá nhân) - Mục tiêu: Hệ thống được các kiến thức đã học trong chương I. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Hình vẽ thể hiện và phát biểu các nội dung trong chương I. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV giao nhiệm vụ: Bài 1 + Dùng hình vẽ thể hiện các nội dung sau: Các hình sau minh họa cho các kiến thức đã học - Hai góc đối đỉnh; d y, x x - Hai đường thẳng vuông góc; A B • • - Đường trung trực của một đoạn thẳng; y, y x, y - Hai đường thẳng vuông góc, song song , c

x

a

a

b

b

a b c

c


với một đường thẳng; - Tính chất và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. + Hãy phát biểu các nội dung đó bằng lời. HS thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. Đại diện nhóm lên bảng vẽ hình minh họa, * Phát biểu: SGK phát biểu thành lời. GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức. Hoạt động 2: Củng cố kiến thức (hoạt động cặp đôi) - Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Tìm được các nội dung đúng

Hoạt động của GV và HS GV nêu bài tập (bảng phụ): Tìm câu đúng, sai a. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. b. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. c. Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau. d. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc. e. Đường trung trực của đoạn thẳng đi qua trung điểm của nó. * Chú ý: câu sai vẽ hình minh họa. HS thảo luận, trả lời. GV nhận xét, đánh giá, lưu ý cách phát biểu đúng.

Nội dung Bài 3: Các câu sau đúng hay sai ? a. Đ b. S c. Đ d. S e. S

Hoạt động 3: Làm bài tập (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Rèn kỹ năng vẽ, nhận biết hai đường thẳng song song, vuông góc. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Làm bài 54, 55 sgk Hoạt động của GV và HS - Làm bài tập 54 (SGK) GV vẽ hình 37 lên bảng. Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, trả lời GV nhận xét, đánh giá - Làm bài tập 55 (SGK) GV vẽ hình 38 lên bảng Yêu cầu HS vẽ vào vở, rồi vẽ thêm theo yêu cầu của bài toán, 1HS lên bảng vẽ. GV nhận xét, đánh giá

Nội dung BT 54/103 (SGK): 5 cặp đường thẳng vuông góc là: d1 ⊥ d8 ; d3 ⊥ d4 ; d3 ⊥ d7 , d1 ⊥ d2 ; d3 ⊥ d5 - 4 cặp đường thẳng // là: d8 // d2 ; d4 // d5 ; d4 // d7 ; d5 // d7 BT 55/103 (SGK): N d • •M

e


D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học kĩ các kiến thức đã học trong chương -Làm các bài tập 56; 57/103 sgk. - Hướng dẫn bài tập 57: + Qua O kẻ đường thẳng c song song với đường thẳng a =O +O + Chia góc O thành hai góc Ô1 và Ô2 . Vậy O 1

2

= ?, O =? + Dựa vào t/c hai dường thẳng song song suy ra O 1 2

* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1 : (M1) Hệ thống các kiến thức đã học trong chương I. Câu 2 : (M2) Bài 1, 2, 3 Câu 3: (M3) Bài 54 sgk Câu 4: (M4) Bài 55 sgk


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song, định lí và cách chứng minh. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vẽ hình theo yêu cầu của bài toán. - Kỹ năng vẽ hình, c/m các đường thẳng song song, vuông góc, tính số đo góc. 3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, tự giác, tích cực 4. Nội dung trọng tâm: Bài tập vận dụng các kiến thức trong chương I. 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tư duy, tính toán, công cụ, ngôn ngữ, hợp tác, giao tiếp.

- Năng lực chuyên biệt: Vẽ và c/m các đường thẳng song song, vuông góc, tính số đo góc. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi, nhóm III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, Thước thẳng, thước đo góc 2. Học sinh: SGK, Thước kẻ, thước đo góc, ê ke. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Ôn tập chương I (tiếp)

Nhận biết (M1) Các góc đối đỉnh, so le trong, đồng vị, trong cùng phía

Thông hiểu (M2) Tính số đo góc

Vận dụng (M3)

Vận dụng cao (M4)

Vẽ hình theo yêu cầu. Tính số đo góc c/m hai đường thẳng vuông góc.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Hoạt động 1: Làm bài tập (hoạt động nhóm, cá nhân) - Mục tiêu: Rèn kỹ năng vẽ hình, c/m đường thẳng song song, vuông góc, tính số đo góc - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:Giải các bài tập Hoạt động của GV và HS Nội dung Bài 57/104 SGK BT 57/104 (SGK) A GV giao nhiệm vụ: 1 380 - Vẽ hình như hình 39 sgk 1 O - Vẽ thêm đường thẳng a theo hướng dẫn sgk. 2 1 1320 B

a c b


- Muốn tính số đo x của góc O ta tính số đo của những góc nào ? (hai góc so le trong) A1 = O Kẻ c // a => 1 ; O - Nêu cách tính O o 1 2 A1 = 38 => O1 = 38o - c và b có song song với nhau ? vì a// c => b// c (T/C 3 đt song song) - Hãy tính O b // a 2 Cá nhân HS thực hiện nhiệm vụ + O = 180o (hai góc trong cùng phía) => B 1 2 Nêu kết quả tìm được. o = 180o 132 + O GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn cách trình 2 bày. => O = 180o – 32o = 48o 2

OC nằm giữa 2 tia OA, OB + O => AOB = O 1

2

* Bài 58/104sgk AOB = 38o + 48o = 86o GV giao nhiệm vụ: BT58/104 SGK A1150 2 Hãy vẽ hình 40, đặt tên các hình vẽ: Vì a ⊥ c => a // b - Quan hệ của hai đường thẳng a và b? 1B b⊥c - Nhắc lại tính chất của hai đt song song vì a // b nên - Áp dụng tính chất nào của hai đt song song để = 180o c A2 + B 1 ? tính B 1 (hai góc trong cùng phía) a b Cá nhân HS thực hiện nhiệm vụ o o o mà A2 = 115 =>115 + B1 =180 Nêu kết quả tìm được. GV nhận xét, đánh giá = 180o – 115o = 65o => B 1 GV: Hướng dẫn HS trình bày bài giải Bài 59/104sgk Bài 59/104sgk Yêu cầu: HS vẽ hình, ghi GT, KL. GT d // d” // d’ - Quan sát hình vẽ, tìm xem: = 60o; và E ở vị trí nào? A 5 6 B C +C 1 d 1 1 o và G ở vị trí nào? D3 = 110 C D 110°° + D 3 2 d, 4 60°° KL Tính E , G2 , và D , , B và G 1 3 2 Tương tự: D A5 và E 1 4 3 1 6 3 d,, E G HS thảo luận theo nhóm thực hiện các yêu cầu G3 , D4 , Â 5, của GV. B 6 Đại diện các nhóm lên bảng ghi kết quả. GV nhận xét, đánh giá E1 = C1 = 60o (SLT của d’’//d’) = G = 110o (Đồng vị của d’’//d’) D 3

2

= 180o- G =180o - 110o = 70o (Kề bù) G 3 2 D = D = 110o (đối đỉnh )

4 3 Bài tập 45 sbt: Yêu cầu: Vẽ hình theo trình tự sau: A5 = E1 (đồng vị của d//d’’) - Vẽ ba điểm không thẳng hàng A, B, C. = G = 70o (đồng vị của d//d’) - Vẽ đường thẳng d1 đi qua B và vuông góc với B 6 3 đường thẳng AC Bài tập 45 sbt: B• - Vẽ đường thẳng d2 đi qua B và song song với đường thẳng AC Vì sao d1 vuông góc với d2 ? • 1 HS lên bảng vẽ hình, HS dưới lớp vẽ vào vở, A

d1

d2 • C


trả lời câu hỏi GV nhận xét, đánh giá Vì AC // d2 và d1 ⊥ AC nên d1 ⊥ d 2

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 2: Liên hệ thực tế (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Nhận biết hai đường thẳng vuông góc, song song trong thực tế. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu Sản phẩm:các hình ảnh về các đường thẳng vuông góc, song song trong thực tế. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV giao nhiệm vụ: Hình ảnh thực tế về các đường thẳng vuông - Mỗi HS hãy tìm một hình ảnh về hai đường góc, song song: thẳng vuông góc, song song trong thực tế. - Các bức tường, trụ điện đều vuông góc với Cá nhân HS tìm hiểu, trả lời. nền và trần nhà. GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức: - Chân bàn vuông góc với mặt bàn; Trong thiết kế và xây dựng các công trình hầu - Các bức tường song song với nhau hết người ta dựa vào tính chất vuông góc và - Các đường dây điện song song với nhau; song song của hai đường thẳng. - Các bậc cầu thang song song với nhau; E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học kĩ các kiến thức đã học trong chương -Làm các bài tập 56; 60/103 sgk. - Học bài và xem lại các bài tập đã giải để tiết sau kiểm tra 1 tiết. * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1 : (M1) Bài 59sgk Câu 2 : (M2) Bài 58sgk Câu 3: (M3) Bài 45 sbt Câu 4: (M4) Bài 57 sgk


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

Chương II: TAM GIÁC Chủ đề : TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (3 Tiết) A. Nội dung bài học: 1. Mô tả chủ đề Chủ đề gồm các bài: - Tổng ba góc của một tam giác 2. Mạch kiến thức chủ đề - Tổng ba góc của tam giác ; - Áp dụng vào tam giác vuông; Góc ngoài của tam giác - Luyện tập B. Tiến trình dạy học I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Chứng minh định lí về tổng ba góc của một tam giác - Nhận biết góc ngoài của tam giác, quan hệ giữa góc ngoài và góc trong không kề với nó. 2. Kĩ năng: Vận dụng các định lí vào việc tính số đo các góc của tam giác. 3. Thái độ: Có ý thức cẩn thận trong thực hành đo và cắt dán, có thái độ tự giác. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tính toán, suy luận. - Năng lực chuyên biệt: Thực hành đo góc, cắt ghép, Chứng minh định lí về tổng ba góc của một tam giác, tính số đo các góc trong tam giác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: Thước đo góc, bảng phụ, tam giác bằng bìa, kéo - Học liệu: Giáo án, SGK 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, thước đo góc, bảng nhóm, tam giác bằng bìa, kéo 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (M1) (M2) (M3) Tổng ba góc của Định lí về tổng Biết cách tính số Tính số đo các tam giác ba góc của một đo góc của tam góc của tam giác tam giác giác Áp dụng vào tam Định lí áp dụng Tìm mối liên hệ Tính số đo góc giác vuông ; Góc vào tam giác giữa góc ngoài và góc ngoài của ngoài của tam vuông. Nhận biết góc trong không tam giác giác góc ngoài và tính kề với nó. chất của góc ngoài Luyện tập Nhận biết tam Biết cách tính số Tính số đo các giác: vuông, đo góc của tam góc của tam giác nhọn, tù giác III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Nội dung 1: Tổng ba góc của một tam giác A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tình huống xuất phát - Mục tiêu: Kích thích HS tìm tính chất liên quan đến ba góc của các tam giác - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: sgk, thước - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình

Vận dụng cao (M4) Tính số đo các góc của tam giác So sánh các góc của tam giác

c/m hai đường thẳng song song


Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Dự đoán tổng số đo ba góc của một tam giác Hoạt động của HS Hoạt động của GV GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - HS quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi - GV vẽ hai tam giác lên bảng - Nêu kết quả tìm được - Yêu cầu HS tìm đặc điểm và tính chất giống nhau của hai tam giác GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức: Hai tam giác này có tổng ba góc đều bằng nhau. ? Em hãy dự đoán xem tổng đó bằng bao nhiêu - Nêu dự đoán GV: Để biết câu trả lời của các em có đúng không chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Tổng ba góc của một tam giác - Mục tiêu: Rèn cho HS kỹ năng thực hành đo góc, cắt ghép hình, suy luận và chứng minh định lí tổng ba góc của một tam giác. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: thực hành, thảo luận, đàm thoại, gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: SGK, thước đo góc, bảng phụ, kéo, tam giác bằng bìa - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Thực hành đo góc, cắt, ghép góc của một tam giác, phát biểu và chứng minh định lí về tổng ba góc của một tam giác. Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Tổng ba góc của một tam giác GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Vẽ một tam giác vào vở. A P - Đo 3 góc của tam giác vừa vẽ. - 2 HS lên bảng đo các góc của hai tam giác trên bảng. - Tính tổng số đo 3 góc của mỗi tam giác. N C M B - Nêu nhận xét về tổng số đo 3 góc của các tam ?1 Kết quả đo: giác ? A = = Cá nhân thực hiện ?1, nêu nhận xét M GV nhận xét, đánh giá = = B N - Chia nhóm thực hành ?2 SGK = = P C - Nêu dự đoán về tổng các góc của ∆ ABC. A + B + C = 180o HS thảo luận thực hành cắt ghép, nêu dự đoán

về tổng các góc A, B, C của ∆ ABC. GV nhận xét, đánh giá GV kết luận kiến thức bằng định lí - Yêu cầu HS phát biểu định lí, vẽ hình, ghi GT, KL, tìm hướng c/m Gợi ý: - Quan sát kết quả của phần thực hành, xét xem tổng 3 góc của tam giác ABC ghép lại thành góc gì ? - Hai góc sau khi ghép có quan hệ gì với hai góc lúc đầu ? - Suy ra cần vẽ thêm đường nào ? - Áp dụng t/c 2 đt song song tìm các góc bằng nhau? - Tổng 3 góc của ∆ ABC bằng tổng 3 góc nào? HS suy luận từ thực hành trả lời.

+ N + P = 180o M ?2 Thực hành

+ C = 180o * Dự đoán: A + B A * Định lí: ( sgk) 1 2 GT ∆ ABC = 180o + C KL A + B B

d

C

Chứng minh - Qua A vẽ đường thẳng d song song với BC. = = A2 (các góc sole trong) d// BC => B A1 , C


GV nhận xét, đánh giá Suy ra GV kết luận: hướng dẫn trình bày c/m. + B + C = BAC + BAC A1 + A2 = 1800 Hoạt động 3: Áp dụng - Mục tiêu: Áp dụng định lí để tính số đo góc của tam giác - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: SGK, bảng phụ - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Bài 1 sgk (hình 47, 48, 49) Hoạt động của GV và HS Nội dung Baøi taäp1/107sgk: Baøi 1 /107 sgk C G A 0 GV treo baûng phuï vẽ các hình 47, 48, 49 x 300 90 Yêu cầu: - Nêu cách tính góc x; M - Chia lớp thành 3 nhóm thực hiện 550 400 x x HS thảo luận, tính kết quả B H I Đại diện 3 HS lên bảng trình bày. GV nhận xét, đánh giá 0 x P N 50 + C = 180o Hình 47 : ∆ABC có A + B 0 0 0 Hay 90 + 55 + x = 180 => x = 1800 – ( 550 + 900) = 350 + H + Iɵ = 180o Hình 48 : ∆GHI có G 0 0 0 Hay 30 + x + 40 = 180 => x = 1800 –( 300 + 400 ) + N + P = 180o Hình 49: ∆MNP có M Hay x + 500 + x = 1800 hay 2x + 500 = 1800 => x = (1800 – 500): 2 = 650 * Dặn dò về nhà - Học thuộc ñònh lí trong bài. - Laøm caùc BT 2 (108 SGK); 1, 2, 9 (SBT - 98 ) - Xem tröôùc caùc muïc 2, 3 SGK - 107

Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

Chủ đề : TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tt)

Nội dung 2: Áp dụng vào tam giác vuông Góc ngoài của tam giác III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi - Phát biểu định lý về tổng ba góc của một tam giác (3 đ) Áp dụng: Tìm x, y trong hình vẽ (7 đ)

800 x

y

400

1100

y

Đáp án - Phát biểu định lý về tổng ba góc của một tam giác như sgk/106 - Tìm x, y trong hình vẽ x = 1800 – (800 + 400) = 600 y = (1800 – 1100) : 2 = 350


Hoạt động 4: Áp dụng vào tam giác vuông - Mục tiêu: Nêu định nghĩa tam giác vuông, định lí về hai góc nhọn trong một tam giác vuông - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: SGK, thước - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Định nghĩa tam giác vuông, tính tổng hai góc nhọn trong một tam giác vuông. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Áp dụng vào tam giác vuông - GV vẽ tam giác ABC có góc A vuông lên Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông. bảng, yêu cầu HS vẽ vào vở C - GV giới thiệu đó là tam giác vuông Vẽ tam giác ABC 0 - Yêu cầu HS nêu định nghĩa ? ( A = 90 ) HS thực hiện vẽ hình, nêu định nghĩa BC: cạnh huyền - GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức AB, AC: cạnh góc vuông A B về định nghĩa tam giác vuông, giới thiệu + C = 180o ?3 A + B cạnh góc vuông và cạnh huyền + C = 1800 – A B - Yêu cầu HS làm ?3 theo cặp

= 1800 – 900 = 900 - Qua ?3, trả lời: Hai góc nhọn của tam gọi là hai góc phụ nhau và C giác vuông có quan hệ gì với nhau ? Phát B biểu thành định lí Định lý: Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ HS thảo luận thực hiện nhiệm vụ nhau GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức về định lí trong tam giác vuông. Hoạt động 5: Góc ngoài của tam giác - Mục tiêu: Nhận biết được góc ngoài của tam giác, nhớ quan hệ giữa góc ngoài với hai góc trong không kề với nó. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: SGK, thước , bảng phụ - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Định nghĩa góc ngoài của tam giác, định lí về tính chất góc ngoài. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3. Goùc ngoaøi cuûa tam giaùc GV: Vẽ tam giác ABC lên bảng, yêu cầu HS vẽ Ñònh nghóa: Goùc ngoaøi cuûa moät tam giaùc laø góc kề bù với góc C goùc keà buø vôùi moät goùc cuûa tam Agiaùc aáy GV giới thiệu góc vừa vẽ là góc ngoài goùc ACx laø goùc ngoaøi - Yêu cầu HS nêu định nghĩa từ cách vẽ taïi ñænh C cuûa tam - Vẽ góc ngoài tại A; tại B giaùc ABC. khi ñoù, Yêu cầu hs làm ?4 theo cặp caùc goùc A, B, C B x So sánh ACx với A , ACx với B C goï i laø goù c trong cuû a tam giaù c HS thảo luận thực hiện nhiệm vụ ; A + B = 1800- C GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức ?4 ACx = 1800 – C Â =>Ñònh lyù, Nhaän xeùt: (sgk) ACx = A + B ACx > A ; ACx > B Ñònh lyù: (sgk/107) Hoạt động 6: Áp dụng làm bài tập - Mục tiêu: Củng cố tính chất góc ngoài của tam giác - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở - Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm, cặp đôi


- Phương tiện dạy học: SGK, thước - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Bài 1 (hình 50, 51), bài 2 Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 1/108sgk Làm bài 1/108sgk: hình 50, 51 Hình 50: x = 1800 – 400 = 1400 GV: Treo bảng phụ hình 50, 51 sgk y = 600 + 400 = 1000 - Yêu cầu HS nêu cách tính từng hình. Hình 51: x = 400 + 700 = 1100 Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm làm một y = 1800 – (400 + 1100) = 300 hình Bài 2/108sgk B 0 G HS thảo luận, tìm x,y ° 80° ∆ABC, B = 80 D Đại diện 2 HS lên bảng làm. 0 1 C = 30 ; A1 = A2 30°° GV nhận xét, đánh giá. 2 A C KL Tính * Làm bài 2/108sgk ADC ; ADB Yêu cầu: A = 1800 − ( ) B+C - Đọc bài toán, vẽ hình, ghi gt, kl = 1800 − 800 + 300 = 700 - Nêu các bước thực hiện, tính kết quả HS thảo luận theo cặp, thực hiện nhiệm vụ B AC 700 0 GV theo dõi, giúp đỡ: Dựa vào GT của bài toán A 1 = A 2 = 2 = 2 = 3 5 cho, tính số đo góc A, rồi áp dụng tính chất góc ADB = 300 + 350 = 650 (Góc ngoài của ∆ADC) ngoài tính hai góc cần tìm 0 ADC = 800 + 350 = 115 (Góc ngoài của ∆ADB) - HS trình bày cách thực hiện GV nhận xét, đánh giá. * Hướng dẫn về nhà - Học thuộc các định lí - Làm các bài tập 3, 4, 5, 6, 7 sgk /108

(

Tuần: Tiết:

)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Chủ đề : TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tt) Nội dung 3: LUYỆN TẬP III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án - Phát biểu định lí về tổng số đo 3 góc của - Phát biểu định lí về tổng số đo 3 góc của tam giác tam giác. (4đ) như sgk/106 - Nêu định nghĩa, tính chất của góc ngoài - Nêu định nghĩa và tính chất góc ngoài tam giác như tam giác. (6đ) sgk/107. C. LUYỆN TẬP Hoạt động 7: So sánh góc ngoài và góc trong của tam giác, tính số đo góc của tam giác vuông - Mục tiêu: Củng cố tính chất góc ngoài của tam giác và định lí áp dụng trong tam giác vuông. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở - Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm, cặp đôi, cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK, thước - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Bài 3, bài 6, bài 7 sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 3/108sgk A Làm bài 3/108sgk a) BIK > BAK I


- Vẽ hình, tìm mối liên hệ giữa các góc cần so sánh - Áp dụng tính chất góc ngoài để so sánh. HS thảo luận theo cặp, làm bài - Trình bày cách làm GV nhận xét, đánh giá Bài 6/109sgk GV: Dùng bảng phụ vẽ sẵn các hình 55, 56, 57,58. Chia lớp thành 4 nhóm làm bài. HS thảo luận nhóm tính x Gợi ý: - Tìm mối quan hệ giữa các góc nhọn trong các tam giác vuông để suy ra VD: H55: Tìm mối quan hệ giữa các góc A và AIH, B và BIK, từ đó suy ra x. Töông töï 2 HS tính hình 56, 57, 58 Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. GV nhận xét, đánh giá

(Góc ngoài của ∆ABI) (1) > CAK b) CIK (Góc ngoài của ∆ACI) (2) Từ (1) và (2) Suy ra + CIK > BAK + CAK BIK

H

> BAC Hay BIC Baøi 6 /108SGK 40°° A H.55: ∆ AHI vuoâng taïi H I o -> A + AIH = 90 o -> AIH (1) A = 90 - = 90o + BIK ∆KIB vuoâng ôû K -> B = 900 - => B AIH (2) AIH = AIH (ñoái ñænh) (3) Từ (1), (2) và (3) suy ra A= A 0 B => x = 40 H.56: D E ∆ABD vuoâng taïi D: x ° 25° = 90o A + B B ∆AEC vuoâng taïi E: = 90o A +C = C = 25o => B H57: x = 60o H58: x = 125o Bài 7 /109 sgk A Bài 7/109sgk a) Các cặp góc phụ nhau: 1 2 - HS đọc đề, GV vẽ hình. H: Cặp góc phụ nhau là cặp góc như A1 và A 2 ; B và C ; thế nào? A1 và B A 2 và C H B HS quan sát hình vẽ trả lời câu a. b) Các cặp góc nhọn bằng nhau: HS nêu các cặp góc có tổng bằng 900, A1 = C (cùng phụ với góc B) từ đó suy ra các góc bằng nhau. A2 = B (cùng phụ với góc C) D. VẬN DỤNG - TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 8: CM hai đường thẳng song song - Mục tiêu: Vận dụng tính chất góc ngoài của tam giác để c/m hai đường thẳng song song. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK, thước - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Bài 8 sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Baøi 8 /109SGK y - Đọc đề bài x A GV hướng dẫn vẽ hình 1 H: Muốn c/m Ax//BC ta cần c/m điều kiện gì ? ) ( A =C

K x B

C

C

1

- So saùnh goùc xAC vôùi goùc A1, vôùi goùc C ñeå

B

C


suy ra. Coøn thôøi gian cho HS laøm BT9. Chuù yù tìm goùc ABC töông töï tìm goùc x H.55/ BT6.

= C = 40o GT ∆ABC, B Ax laø phaân giaùc yA C

KL

Ax // BC Chöùng minh + C = 40o + 40o = 80o (t/c Ta coù yA x = B = 1 goùc ngoaøi) => B yA x (1) 2

Vì Ax laø phaân giaùc nên xA C =

80° =40O (2) 2

Töø (1) vaø (2) suy ra A1 = B laø hai goùc SLT => Ax// BC maø A1 vaø C

E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại các bài đã giải. Làm bàt tập 14 -> 18 SBT. - Ôn lại các định lí đã học. * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Câu 1 : (M1) Phát biểu định lí về tổng ba góc của tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác Câu 2 : (M2) Hãy nêu cách tính sô đo 1 góc trong một tam giác khi biết hai góc. Câu 3: (M3) Bài 1, 2, 6 sgk Câu 4: (M4) Bài 3, 8 sgk

Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết viết ký hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước 2. Kĩ năng: Tìm được các đỉnh, các góc, các cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau. Tìm được hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau của hai tam giác bằng nhau 3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, tự giác, tích cực 4. Nội dung trọng tâm: Định nghĩa hai tam giác bằng nhau 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán; NL sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Định nghĩa và viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau. Tìm được các đỉnh, các góc, các cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau. Tìm được hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau của hai tam giác bằng nhau II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài soạn, SGK, thước chia khoảng, thước đo góc, bảng phụ hình 61, 62, 63, 64 sgk 2. Học sinh: SGK, thước chia khoảng, thước đo góc 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao (M4) Nội dung Nhận biết (M1) (M2) (M3) Tìm các đỉnh, Hai tam Định nghĩa hai tam Tìm các tam giác cạnh, góc tương giác bằng giác bằng nhau. bằng nhau. ứng của hai tam nhau giác bằng nhau. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG: Hoạt động 1: Mở đầu (hoạt động cá nhân)


- Mục tiêu: Từ cách so sánh hai đoạn thẳng, hai góc dự đoán cách so sánh hai tam giác bằng nhau - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Định nghĩa hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau, dự đoán hai tam giác bằng nhau. Hoạt động của HS Hoạt động của GV GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hai đoạn thẳng bằng nhau là hai đoạn thẳng có cùng độ dài. - Thế nào là hai đoạn thẳng bằng nhau ? Hai góc bằng nhau là hai góc có cùng số đo - Thế nào là hai góc bằng nhau ? - Hãy dự đoán xem thế nào là hai tam giác bằng góc. - Dự đoán câu trả lời. nhau. GV Để biết kết quả dự đoán của các em có đúng không, ta tìm hiểu bài hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Định nghĩa hai tam giác bằng nhau (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Từ cách đo kiểm tra phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Định nghĩa hai tam giác bằng nhau. NLHT: Đo đoạn thẳng, đo góc, phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Định nghĩa - Thực hiện ?1 sgk ?1 AB = A’B’ (= 2 cm); A = A′ (= 790) Cá nhân HS đo các cạnh, các góc trong AC = A’C’ (= 3 cm); B = B′ (= 620) hình 60 sgk theo ?1 0 - GV theo dõi, giúp đỡ HS thực hiện BA = B’C’ (= 3,2 cm); C = C ′ (= 39 ) - HS báo cáo kết quả thực hiện A A/ GV nhận xét, đánh giá, kết luận câu trả lời - GV giới thiệu ∆ABC và ∆A’B’C’ bằng nhau. B C B/ C/ Vậy hai tam giác bằng nhau khi nào? HS phát biểu định nghĩa Hai tam giác ABC và A’B’C’ như trên là hai tam GV nhận xét, đánh giá, kết luận định nghĩa giác bằng nhau hai tam giác bằng nhau, vẽ hai tam giác Hai đỉnh A và A’ (B và B’, C và C’) là hai đỉnh bằng nhau và nêu các yếu tố tương ứng. tương ứng. - GV nhấn mạnh: yếu tố bằng nhau yếu Hai góc A và A’ (B và B’, C và C’) là hai góc tố tương ứng. tương ứng. Cạnh bằng nhau -> đỉnh tương ứng Hai cạnh AB và A’B’ (BC và B’C’, AC và A’C’) là -> góc tương ứng hai cạnh tương ứng. Định nghĩa (SGK) Hoạt động 3: Kí hiệu hai tam giác bằng nhau (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Từ cách định nghĩa , viết được kí hiệu hai tam giác bằng nhau. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Viết đúng kí hiệu hai tam giác bằng nhau. NLHT: Viết và đọc kí hiệu hai tam giác bằng nhau. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Kí hiệu: A H: ∆ABC = ∆A’B’C’ khi nào? - GV ghi kí hiệu và lưu ý HS tính hai chiều của ĐN. H: Khi viết hai tam giác bằng nhau ta chú ý B C

A/

B/

C/


điều gì? ∆ABC = ∆A’B’C’ HS suy luận trả lời A = A′ ; B = B′ ; C = C ′ GV đánh giá, nhận xét, kết luận về cách viết hai tam giác bằng nhau theo đúng thứ tự của các AB = A’B’; AC = A’C’; BA = B’C’ góc và các đỉnh tương ứng.

C. LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 3: Áp dụng: (Hoạt động nhóm, cá nhân) - Mục tiêu: Tìm các đỉnh, góc, cạnh tương ứng, viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Làm ?2, ?3, bài 10, 11 sgk NLHT: Tìm hai tam giác bằng nhau, viết kí hiệu và nêu các yếu tố tương ứng. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: ?2 a) ∆ABC = ∆MNP Thảo luận nhóm Làm ?2 b) Đỉnh tương ứng với A là đỉnh M. - GV treo bảng phụ vẽ hình 61 lên bảng c) ∆ABC = ∆MNP - HS đọc đề; quan sát hình vẽ, thảo luận trả lời AC = MP ; GV nhận xét, đánh giá * GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 62 +C = 180o ?3 ∆ABC có A + B Yêu cầu Làm ?3 + C Cho ∆ABC = ∆DEF thì suy ra các góc, các => A =1800- B cạnh nào bằng nhau ? =>1800 – (500+700) =600 Hãy tính A , rồi suy ra D 0 Cá nhân HS quan sát hình vẽ, dựa vào đầu bài, => D = A = 60 (hai góc tương ứng) BC = EF = 3cm (hai cạnh tương ứng) cách tính số đo góc để tính, trả lời GV nhận xét, đánh giá * Làm bài tập 10, 11 sgk + Bài 10 sgk Bài 10/111 sgk GV treo bảng phụ vẽ hình 63 sgk Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, tìm các tam giác ∆ABC = ∆IMN ; ∆PQR = ∆HRQ bằng nhau HS thảo luận nhóm thực hiện, trả lời. GV nhận xét, đánh giá Bài 11/112 sgk: ∆ABC = ∆HIK + Bài 11 sgk a) Cạnh tương ứng với BC là cạnh IK - Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu a Góc tương ứng với góc H là góc A. - 2 HS lên bảng viết các góc bằng nhau và các b) AB = HI, AC = HK, BC = IK cạnh bằng nhau. A = H , B = Iɵ , C =K GV nhận xét, đánh giá D. VẬN DỤNG - TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc định nghĩa và viết ký hiệu hai tam giác bằng nhau - BT 12-> 14 SGK. * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Câu 1 : (M1) Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Câu 2 : (M2) ?2, bài 11sgk Câu 3: (M3) Bài 1, 2, 6 sgk Câu 4: (M4) ?3, Bài 10 sgk

(

)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa hai tam giác bằng nhau, cách viết kí hiệu 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau, chỉ ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau 3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, tự giác, tích cực 4. Nội dung trọng tâm: Bài tập về hai tam giác bằng nhau 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán - Năng lực chuyên biệt: Tìm và viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau, chỉ ra các yếu tố tương ứng của hai tam giác bằng nhau II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài soạn, SGK, thước chia khoảng, thước đo góc 2. Học sinh: SGK, thước chia khoảng, thước đo góc 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao (M4) (M1) (M2) (M3) Luyện tập về Chỉ ra các yếu tố Tìm số đo cạnh, Viết kí hiệu hai Hai tam giác tương ứng của hai tam góc của hai tam tam giác bằng bằng nhau giác bằng nhau. giác bằng nhau nhau. Tính chu vi tam Tìm các tam giác giác bằng nhau. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG: B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 1: Tìm số đo cạnh, góc của hai tam giác bằng nhau (Hoạt động cặp đôi, cá nhân) - Mục tiêu: Tìm đúng góc, cạnh tương ứng với góc, cạnh đã biết. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Làm bài 12, 13 sgk NLHT: Tìm số đo các góc, cạnh của hai tam giác bằng nhau. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 12/112sgk - Làm bài 12/112sgk ∆ABC = ∆HIK => AB = HI ; BC = IK Gọi HS đọc bài toán = 40o mà AB = 2 cm ; BC =4 cm ; B - Chỉ ra yếu tố tương ứng với các yếu tố -> HI = 2 cm ; IK = 4 cm ; Iɵ = 40o đã cho và số đo của chúng Cá nhân HS thực hiện nhiệm vụ, trả lời GV nhận xét, đánh giá - Làm bài 13/112sgk Gọi HS đọc bài toán H: Hãy so sánh chu vi của hai tam giác bằng nhau ? H: Trước hết ta cần tìm cạnh nào ? HS thaỏ luận theo cặp làm bài

Bài 13/112sgk ∆ABC = ∆DEF suy ra AC = DF = 5cm Chu vi của mỗi tam giác là: 4 + 6 + 5 = 15 (cm)


1 HS lên bảng tính GV nhận xét, đánh giá HOẠT ĐỘNG 2: Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác (Hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Viết đúng kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Làm bài 14 sgk NLHT: Viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 14 /112SGK =K Bài 14 /112SGK Từ AB = KI ; B HS đọc đề bài => Ñænh B töông öùng vôùi K - Muốn viết được k/h bằng nhau ta tìm gì ? Ñænh A töông öùng vôùi I - Tìm các đỉnh tương ứng với các đỉnh A, B, C Ñænh C töông öùng vôùi H HS : Đứng tại chỗ trả lời Vaäy ∆ABC = ∆IKH D. VẬN DỤNG - TÌM TÒI, MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG 3: Kiểm tra 15 phút - Mục tiêu: Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác. Tìm các góc, các cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Kết quả bài kiểm tra 15’ NLHT: Viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau và các yếu tố tương ứng, tìm số đo cạnh, góc của hai tam giác bằng nhau. Đề bài Đáp án Điểm Bài 1: (4đ) Cho ∆ABC = ∆DEF Bài 1: ∆ABC = ∆DEF 0,5 a) Tìm cạnh tương ứng với cạnh AB. a) Cạnh tương ứng với cạnh AB là DE. Tìm góc tương ứng với góc E. - Góc tương ứng với góc E là góc B. 0,5 b) Tìm các góc bằng nhau và các cạnh b) AB= DE; BC = EF; AC = DF ; 1,5 bằng nhau. A = D ; B =E ; C =F 1,5 Bài 2: (4đ) Cho ∆ABC = ∆MNP trong Bài 2: ∆ABC = ∆MNP Suy ra: 0 đó AB = 3cm, MP = 5cm, B = 50 ; M = MN = AB = 3cm, AC = MP = 5cm; 1 700. Hãy tìm số đo của các cạnh và các = 700 ; A=M N = B = 500; 1 góc còn lại (nếu được) của hai tam giác 0 0 0 0 2 C = P = 180 – (70 + 50 ) = 60 đo. Bài 3: Bài 3: (2đ) Cho hai tam giác MNP và 2 ∆MNP = ∆EDH EHD có MN = ED, MP = EH, = D = E , N NP = DH, M Hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học kĩ định nghĩa hai tam giác bằng nhau. - Xem lại các bài đã giải. Làm BT 22 -> 26 SBT * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Câu 1 : (M1) Bài 12 sgk Câu 2 : (M2) Bài 13sgk Câu 3: (M3) Bài 14 sgk


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNH (C-C-C) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác - Biết cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó. 2. Kĩ năng: Vẽ tam giác biết ba cạnh, nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh 3. Thái độ: Có ý thức tích cực, tự giác, vẽ hình chính xác 4. Nội dung trọng tâm: Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, GQVĐ, sáng tạo, tính toán, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Vẽ tam giác biết ba cạnh, nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài soạn, SGK, thước chia khoảng, thước đo góc, com pa, bảng phụ bài 17sgk 2. Học sinh: SGK, thước chia khoảng, thước đo góc, com pa 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao (M4) (M1) (M2) (M3) Trường hợp Trường hợp bằng Vẽ tam giác biết 3 Tìm các tam giác bằng nhau nhau thứ nhất của tam cạnh. bằng nhau theo thứ nhất của giác trường hợp c.c.c. tam giác Cách vẽ tam giác biết Tìm số đo góc (c.c.c) 3 cạnh. tam giác IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG: Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Bước đầu dự đoán được trường hợp bằng nhau thứ nhất - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Dự đoán trường hợp bằng nhau thứ nhất Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Hai tam giác bằng nhau khi nào ? - Khi ba cạnh và ba góc của tam giác này tương - Không cần xét góc ta cũng nhận biết được hai ứng bằng ba cạnh và ba góc của tam giác kia. tam giác bằng nhau. Em hãy đoán xem đó là - Đó yếu tố về cạnh những yếu tố nào bằng nhau ? Vậy nhận biết thế nào ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV và HS Nội dung *Hoạt động 2: Vẽ tam giác biết 3 cạnh (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Biết cách vẽ tam giác biết ba cạnh - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus


Sản phẩm: Vẽ được tam giác khi biết ba cạnh NLHT: Vẽ tam giác GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Vẽ tam giác biết 3 cạnh Bài toán (SGK) - GV nêu bài toán như sgk A * Cách vẽ: sgk - Hãy tìm hiểu sgk, nêu cách vẽ 3 - Thực hiện vẽ hình theo các bước đã nêu 2 HS tìm hiểu thực hiện nhiệm vụ GV nhận xét, đánh giá, kết luận cách vẽ C B 4 tam giác ABC. Yêu cầu HS làm ?1 ?1 Vẽ ∆A’B’C’ biết A/ - Nêu cách vẽ tam giác A’B’C’. B’C’ = 4cm; 5 2 Một HS lên bảng vẽ. A’C’ = 3cm; GV kiểm tra cả lớp vẽ vào vở. A’B’ = 2cm GV nhận xét, đánh giá C/ B/ 4 *Hoạt động 3: Trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh- cạnh (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c) - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Từ cách vẽ và đo suy luận: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác NLHT: Sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, phát biểu tính chất GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Tröôøng hôïp baèng nhau caïnh - caïnh - caïnh - Hãy đo các góc của hai tam giác ABC Neáu ba caïnh cuûa tam giaùc naøy baèng ba caïnh cuûa tam và A’B’C’ giaùc kia thì hai tam giaùc ñoù baèng nhau. - Xét xem hai tam giác đó có bằng nhau Neáu ∆ABC vaø ∆A’B’C’ coù : không ? vì sao ? AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’ HS thực hiện nhiệm vụ - 2 HS đo các góc của 2 tam giác trên thì ∆ABC = ∆A’B’C’ bảng, HS dưới lớp đo các góc của hai tam giác trong vở của mình. - Nêu kết luận hai tam giác đó có bằng nhau hay không. GV: Dựa vào cách vẽ trên, em có thể rút ra kết luận hai tam giác bằng nhau khi nào ? HS nêu tính chất GV nhận xét, đánh giá, kết luận trường hợp bằng nhau c.c.c. C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Hoạt động 4: Áp dụng (hoạt động cặp đôi, nhóm) - Mục tiêu: Nhận biết hai tam giác bằng nhau, suy ra số đo góc tương ứng - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Làm ?2, bài 17sgk NLHT: Nhận biết các tam giác bằng nhau GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: ?2 Tìm số đo góc B A - Làm ?2 theo cặp 120°° + Hãy chỉ ra hai tam giác bằng nhau theo tính Ta có: ∆ACD = ∆BCD chất trên (c.c.c) C D = A = 1200 Khi ∆ACD = ∆BCD suy ra B = ? Suy ra B - Làm bài 17 sgk theo nhóm GV vẽ hình vào bảng phụ. * Bài 17 /114SGK B - Yêu cầu HS chỉ ra các yếu tố bằng nhau, từ đó H68 : ∆ABC = ∆ABD


suy ra các tam giác bằng nhau. H69 : ∆MNQ = ∆QPM Lưu ý H70 có nhiều cặp tam giác bằng nhau. H70 : ∆EHI = ∆IKE ; D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc trường hợp bằng nhau c-c-c. - Làm BT 15, 16, 18, 19, 20, 21 Sgk. * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Câu 1 : (M1) Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Câu 2 : (M2) ?1, Bài 15sgk Câu 3: (M3) ?2, Bài 17 sgk

∆HEK = ∆KIH


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp HS biết cách c/m hai tam giác bằng nhau và cách vẽ tia phân giác của góc bằng thước và compa. Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác 2. Kĩ năng: Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp canh – cạnh – cạnh - Rèn kĩ năng vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và compa 3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, tự giác, tích cực 4. Nội dung trọng tâm: Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, sáng tạo, tính toán, sử dụng công cụ. - Năng lực chuyên biệt: Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài soạn, SGK, thước, com pa 2. Học sinh: SGK, thước , com pa 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung

Nhận biết (M1) Nhận ra các bước c/m hai tam giác bằng nhau, các bước vẽ tia phân giác của góc

Thông hiểu Cấp độ thấp (M2) (M3) Vẽ hình, ghi giả Chứng minh hai thiết, kết luận của góc bằng nhau bài toán

Cấp độ cao (M4) Chứng minh tia phân giác của góc

Luyện tập: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án Điểm - Phát biểu trường hợp bằng - Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam nhau thứ nhất của tam giác. giác như sgk/113. 4đ Làm bài 15/114 sgk Làm bài 15/114 sgk N

2,5cm

3cm

5cm P M A. KHỞI ĐỘNG: B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Chứng minh hai góc bằng nhau (hoạt động nhóm, cặp đôi) - Mục tiêu: Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Bài tập 16, 19 /114 sgk NLHT: Chứng minh hai tam giác bằng nhau Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 18 /114SGK - Làm bài 18 /114SGK GV vẽ hình, 1HS ghi GT, KL ∆AMB , ∆BNB HS thảo luận nhóm, sắp xếp các bước c/m GT MA = MB, NA = NB

M

N


Đại diện các nhóm lên bảng ghi thứ tự sắp KL AMN = BMN xếp GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức về Chứng minh cách chứng minh hai góc bằng nhau dựa vào Sắp xếp theo thứ tự d, b, a, c hai tam giác bằng nhau và cách chứng minh hai tam giác bằng nhau. Bài 19 /114SGK - Làm bài 19 /114SGK D GV vẽ hình lên bảng, HS vẽ hình vào vở. AD = BD Gọi HS lên bảng ghi GT, KL GT AE = BE - Xem lại cách c/m ở bài 18, tìm cách c/m a) ∆ADE = ∆BDE bài toán. KL b) DAE = DBE Muốn c/m ∆ADE = ∆BDE phải chỉ ra các A Chứng minh yếu tố nào bằng nhau? Vì sao? E HS thảo luận theo cặp, c/m hai tam giác a. Xét ∆ADE và ∆BDE có: AD = BD (gt) bằng nhau DE là cạnh chung => ∆ADE = ∆BDE 1 HS lên bảng trình bày AE = EB (gt) (c.c.c) GV hướng dẫn HS dưới lớp cùng làm b. Vì ∆ADE = ∆BDE (câu a) GV nhận xét, đánh giá = DBE (hai góc tương ứng) Gọi HS trả lời câu b. => DAE D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 2: Vẽ và chứng minh tia phân giác của góc (hoạt động cá nhân, cặp đôi) - Mục tiêu: Giúp HS biết cách vận dụng hai tam giác bằng nhau để c/m tia phân giác của góc. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: làm bài 20/115 sgk NLHT: vẽ hình, chứng minh tia phân giác của góc. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Baøi 20 /115SGK x - Làm bài 20 /114SGK 1 Yêu cầu HS vẽ hình theo từng bước của bài. A 3 - Một HS vẽ trên bảng. C O - Hãy nêu GT, KL của bài toán. xOy GV hướng dẫn HS phân tích bài toán theo sơ B 2 đồ sau: GT (O,r) ∩ Ox = {A} ∆AOC = ∆BOC (O,r) ∩ Oy = {B} y ⇑ (A,r’) ∩ (B,r') = { } C =O O 1 2 KL Oc laø phaân giaùc xOy ⇑ Chöùng minh OC là phân giác xOy Noái AC vaø BC. Xeùt ∆OAC vaø ∆OBC coù: HS thảo luận theo cặp trình bày c/m OA = OB (cuøng baèng r) Một HS trình bày. GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức: Bài AC = BC(cuøng baèng r) =>∆OAC = ∆OBC OC chung (c.c.c) toán này cho ta cách vẽ tia phân giác. => O1 = O 2 (1) OC naèm giöõa 2 tia Ox, Oy (2) Töø (1) vaø (2) => OC laø phaân giaùc x Ô y E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các bài đã làm - Làm BT 22, 23, SGK ; 30, 32, 33 SBT * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Câu 1 : Nêu các bước c/m hai tam giác bằng nhau, các bước vẽ tia phân giác của góc (M1)

B

4


Câu 2 : Bài 18, 19 sgk (M3) Câu 3: Bài 20 sgk (M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP (tt) I- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS biết cách vẽ góc bằng góc cho trước. Khắc sâu cách chứng minh hai tam giác bằng nhau. 2. Kĩ năng : Rèn kỹ năng vẽ một góc bằng góc cho trước, vẽ tia phân giác bằng thước và compa. - Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau . 3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, tự giác, tích cực 4. Nội dung trọng tâm: Bài tập vận dụng trường hợp bằng nhau thứ nhất để vẽ góc 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán - Năng lực chuyên biệt: NL vận dụng, NL sử dụng công cụ, II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài soạn, SGK, thước , com pa 2. Học sinh: SGK, thước , com pa 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập: Biết các bước vẽ góc Vẽ hình, ghi giả Chứng minh hai Trường hợp bằng góc cho trước thiết, kết luận của góc bằng nhau bằng nhau bằng thước và com pa bài toán c.c.c của tam giác (tt) IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án Điểm - Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng - Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. nhau như sgk/110. 5đ - Nêu trường hợp bằng nhau thứ nhất. - Nêu trường hợp bằng nhau thứ nhất 5đ như sgk/113. A. KHỞI ĐỘNG: B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Hoạt động 1: Vẽ và chứng minh hai góc bằng nhau (hoạt động cá nhân, cặp đôi) - Mục tiêu: Giúp HS biết vẽ góc bằng góc cho trước. Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Bài tập 22 /115 sgk, bài 32/102 sbt NLHT: Vẽ góc bằng góc cho trước, chứng minh hai tam giác bằng nhau Hoạt động của GV & HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 22/115 SGK Làm bài 22/115 SGK E C y - HS đọc đề. Yêu cầu HS vẽ hình theo các bước của bài toán. = xOy ta cần c/m thế nào O - Muốn c/m DAE x D Nối B, C và E,D.BXét ∆OBC vàA∆AED ? Có: OB = AE (= r)


HS thảo luận theo cặp, c/m tương tự bài 18. OC = AD (= r) => ∆ OBC = ∆AED Đại diện 1 HS nêu cách c/m ED = BC (cách vẽ) (c.c.c) GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn cách => BOC = xOy (2góc tương ứng) A trình bày = xOy (đpcm) hay DAE GV kết luận kiến thức: Cách vẽ góc bằng Bài 32 /102(SBT) góc cho trước. - Làm bài 32/102(SBT): Tam giác ABC có ∆ABC, AB = AC AB = AC, M là trung điểm của BC. CMR: GT MC = MB AM vuông góc với BC. KL AM ⊥ BC - HS đọc bài toán, vẽ hình ghi GT, KL. Chứng minh C B M GV gợi ý phân tích Xét ∆AMB và ∆AMC có: (GT) AM là cạnh chung , MB = MC , AB = AC (GT) ⇓ Do đó ∆AMB = ∆AMC (c.c.c) ∆ABM = ∆ACM => AMB = AMC (2góc tương ứng) ⇓ mà AMB + AMC = 1800 (kề bù) o M 1 = M 2 = 90 ⇒ 2 AMB = 2 AMC = 1800 ⇒ AMB = AMC = 900 1 HS lên bảng CM ∆ABM = ACM hay AM ⊥ BC (đpcm) o GV hướng dẫn c/m M 1 = M 2 = 90 Hoạt động 2: Vẽ tam giác và chứng minh tia phân giác của góc (hoạt động cá nhân, cặp đôi) - Mục tiêu: Rèn kỹ năng vẽ tam giác và chứng minh tia phân giác của góc - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Vẽ tam giác, vẽ và c/m tia phân giác của góc. NLHT: vẽ tam giác, c/m hai góc bằng nhau Hoạt động của GV & HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Baøi taäp laøm theâm: B A Làm bài tập: 1) Câu 1: Vẽ ∆ABC biết AB = 4; AC = 3 ; BC = 5. Vẽ tia phân giác của A . D Câu 2: Cho ∆ABC biết AB = AC, H là trung . điểm BC. C/m AH là tia phân giác BAC 2) B Cá nhân HS làm câu 1 C H ChöùA ng minh C 1 HS lên bảng vẽ Xeùt ∆ABH vaø ∆ACH coù: Thảo luận theo nhóm làm câu 2 AB = AC (GT) , HB = HC (GT) , Đại diện nhóm lên bảng thực hiện AH: caïnh chung GV nhận xét, đánh giá => ∆ABH = ∆ACH (c.c.c) = BAH (2 goùc töông öùng) Suy ra CAH Hay AH laø tia phaân giaùc cuûa BAC D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các bài đã giải. Bài tập 23/116 SGK , 33 , 35/102 SBT - Đọc trước bài: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-góc-cạnh. * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Câu 1 : Nêu các bước c/m hai tam giác bằng nhau, các bước vẽ góc bằng góc cho trước, vẽ tia phân giác của góc. (M1) Câu 2: Bài 23/116 sgk


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC - CẠNH (C.G.C) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác - Cách vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó. 2. Kĩ năng: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó. Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp bằng nhau c.g.c. 3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, tự giác, tích cực 4. Nội dung trọng tâm: Cách vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó. - Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, tư duy, tính toán, sử dụng công cụ, ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp bằng nhau c.g.c. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài soạn, SGK, Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, Thước kẻ, thước đo góc 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung

Nhận biết Thông hiểu (M1) (M2) Trường hợp Tính chất về trường Cách vẽ tam giác bằng nhau hợp bằng nhau thứ hai biết hai cạnh và c.g.c của của tam giác góc xen giữa tam giác

Cấp độ thấp (M3) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa Chứng minh hai tam giác bằng nhau

Cấp độ cao (M4) Suy luận ra trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG: Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: HS có thể suy đoán cách c/m tam giác bằng cách xét hai cạnh và 1 góc. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Dự đoán trường hợp bằng nhau thứ hai. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Định nghĩa hai tam giác bằng nhau như SGK/110 - Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau - TH bằng nhau thứ nhất của tam giác như SGK/113 - Phát biểu TH bằng nhau thứ nhất của tam giác - Dự đoán câu trả lời. Chỉ cần xét hai cạnh và 1 góc có thể kết luận được hai tam giác bằng nhau hay không ? GV: Bài hôm nay ta sẽ xét trường hợp đó. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV & HS

Nội dung


Hoạt động 2: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Biết cách vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Vẽ được tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa NLHT: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa - 1 HS đọc bài toán . * Bài toán : Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm , - Tìm hiểu SGK, nêu các bước vẽ = 700 x BC = 3cm , B - Thực hiện vẽ hình vào vở. 1 HS lên bảng vẽ * Cách vẽ: sgk/117 GV nhận xét, đánh giá, chốt lại cách vẽ A GV giới thiệu góc xen giữa hai cạnh. 2 - Tìm góc xen giữa hai cạnh AB và BC. ° 70° - Góc C xen giữa hai cạnh nào ? B C y 2 HS trả lời * Lưu ý: Góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và GV nhận xét, đánh giá BC Hoạt động 3: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (hoạt động cá nhân, cặp đôi) - Mục tiêu: Phát biểu tính chất về trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Tính chất về trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh. NLHT: Sử dụng công cụ và ngon ngữ; Vẽ tam giác; phát biểu tính chất. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Trường hợp bằng nhau cạnh . góc . cạnh - HS đọc ?1 * Bài toán 2: Vẽ tam giác x/ A’B’C’ biết A’B’ = 2cm , - Nêu cách vẽ ∆A’B’C’ A/ ′ = 700 - Vẽ ∆A’B’C’, 1 HS vẽ trên bảng, cả lớp cùng B’C’ = 3cm , B vẽ vào vở. Đo AC = A’C’ 1 HS khác lên bảng đo AC và A’C’ rút ra nhận => ∆ABC = ∆A’B’C’ 70°° xét. B/ C/ y/ GV nhận xét, đánh giá * T/c (SGK) H: Vậy hai tam giác có các yếu tố nào bằng ∆ABC và ∆A’B’C’ có nhau ta cũng kết luận được chúng bằng nhau ? AC = A’C’ HS trả lời  =  ’ => ∆ABC=∆A’B’C’ (c.g.c) GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức AB = A’B’ - GV nêu tính chất và viết kí hiệu. - Gọi vài HS nhắc lại tính chất ?2 ∆ABC = ∆ADC vì có: * Củng cố: làm ?2 sgk BC = DC - 1 HS đứng tại chỗ trả lời. ACB = ACD AC là cạnh chung C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Hoạt động 4: Củng cố (hoạt động cá nhân, nhóm) - Mục tiêu: Nhận biết hai tam giác bằng nhau - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Bài tập 25 /118 sgk NLHT: Chỉ ra các yếu tố bằng nhau, viết đúng kí hiệu hai tam giác bằng nhau. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 25/118 sgk Làm bài 25sgk H.82 : ∆ABD = ∆AED vì có : GV treo bảng phụ vẽ các hình 82, 83, AB = AE, BAD = EAD , AD là cạnh chung 84 sgk, yêu cầu HS quan sát hình vẽ H.83 : ∆IKG = ∆HGK vì có :


nêu các yếu tố bằng nhau rồi kết luận = HGK , GK: C¹nh chung IK = GH, IKG Chia lớp thành 3nhóm, mỗi nhóm xét 1 H.84 : Hai tam giác không bằng nhau vì cặp góc bằng hình nhau không xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau. HS thảo luận nhóm, trình bày GV nhận xét, đánh giá D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG * Hoạt động 5: Hệ quả (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh áp dụng vào tam giác vuông - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Hệ quả NLHT: Sử dụng ngôn ngữ, phát biểu hệ quả GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3. Hệ quả: D GV: Giới thiệu hệ quả. ?3 C - HS làm ?3 sgk HS: Quan sát hình vẽ nêu các yếu tố bằng nhau ? Các cạnh bằng nhau của hai tam giác trên là các cạnh gì ? (Các cạnh góc vuông) E F - Hãy phát biểu TH bằng nhau cạnh – góc – cạnh áp dụng vào tam giác vuông. A B HS trả lời GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức nêu hệ ∆ABC và ∆DEF có : quả AB = DE A = D = 900 AC = DF => ∆ABC = ∆DEF (c.g.c) * Hệ quả: (SGK - 118) E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học kĩ trường hợp bằng nhau thứ hai (c.g.c) - Làm các bài tập 24, 26, 27, 28 sgk. * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Câu 1 : Phát biểu tính chất và hệ quả (M1) Câu 2: Nêu các bước vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. Câu 3: ?1, bài 25 SGK (M3) Câu 4: ?3 (M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố trường hợp bằng nhau thứ hai cạnh-góc-cạnh của tam giác 2. Kĩ năng: Rèn cách nhận biết, C/M hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh. 3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, tự giác, tích cực 4. Nội dung trọng tâm: Củng cố kỹ năng nhận biết, chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, sáng tạo, sử dụng công cụ, giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Nhận biết, chứng minh hai tam giác bằng nhau II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài soạn, SGK, Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, Thước kẻ, thước đo góc 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập Các yếu tố bằng nhau Tìm điều kiện để Chứng minh hai của hai tam giác hai tam giác bằng tam giác bằng Các bước c/m hai tam nhau nhau giác bằng nhau. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án Phát biểu TH bằng nhau cạnh – góc – cạnh của - Phát biểu TH bằng nhau như sgk/117 tam giác (5đ) - Phát biểu hệ quả như sgk/118 Phát biểu hệ quả (5đ) A. KHỞI ĐỘNG: B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Nhận biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Làm bài 26 SGK NLHT: Sắp xếp các bước chứng minh phù hợp GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: BT 26 /118SGK A Làm bài 26 sgk Gọi HS đọc bài toán - GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS vẽ vào vở C M Yêu cầu HS đọc bài c/m trong sgk rồi sắp B xếp GV chốt lại cách c/m của bài toán E


Sắp xếp: 5) , 1), 2), 4), 3) Hoạt động 2: Tìm điều kiện để hai tam giác bằng nhau (hoạt động cá nhân, nhóm) - Mục tiêu: Tìm được điều kiện để hai tam giác bằng nhau - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Bài 27 SGK NLHT: Nhận ra yếu tố cần có để hai tam giác bằng nhau GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 27/119 sgk = DAC - Làm bài 27 sgk a) Cần thêm BAC - Chỉ ra các yếu tố bằng nhau trên từng b) Cần thêm AM = EM hình c) Cần thêm AC = BD - Tìm thêm điều kiện để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh. HS thảo luận nhóm, tìm điều kiện Đại diện nhóm nêu điều kiện tìm được. GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 3: Tìm và chứng minh hai tam giác bằng nhau (hoạt động cá nhân, nhóm) - Mục tiêu: Tìm ra, chứng minh các tam giác bằng nhau - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Bài 28, 29 SGK NLHT: Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: BT 28 /120SGK = 80o , E = 40o => D = 60o - Làm bài 28 sgk ∆ADE có K GV dùng bảng phụ vẽ hình. => ∆ABC = ∆KDE (c.g.c) vì có - Yêu cầu HS tìm các yếu tố bằng nhau AB = KD (gt) của 3 tam giác o HS thảo luận nhóm tìm các yếu tố bằng B = D (= 60 ) BC = DE (gt) nhau để suy ra các tam giác bằng nhau * ∆NMP không bằng hai tam giác còn lại. - Làm bài 29 sgk BT 29 /120SGK Gọi HS đọc bài toán C GV hướng dẫn vẽ hình, ghi GT, KL. H: ∆ABC và ∆ADE có chung yếu tố GT B, E ∈ Ax D D, C ∈ Ay nào? Ỵếu tố nào bằng nhau theo GT ? AB = AD GV hướng dẫn cách c/m bài toán, Gọi 1 A BE = DC HS lên bảng trình bày B GV hướng dẫn HS yếu dưới lớp cùng KL ∆ABC = ∆ADE E làm. Chứng minh Xét ∆ABC và ∆ADE có: AB = AD (GT) A chung AE = AC (vì AD = AB, BE = DC) Vậy ∆ABC = ∆ADE (c.g.c) D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các bài đã sửa. - Chú ý cách lập luận, chứng minh hình học. - Làm BT 30, 31 SGK * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Câu 1 : Bài 26, 28 SGK (M1)

y

y


Câu 2: Bài 27 SGK (M2) Câu 3: Bài 29 SGK (M3)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP (tt) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của tam giác. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng c/m hai tam giác bằng nhau để suy ra hai góc, hai cạnh bằng nhau 3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, tự giác, tích cực 4. Nội dung trọng tâm: Bài tập vận dụng trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, sáng tạo, tính toán, sử dụng công cụ - Năng lực chuyên biệt: Chứng minh hai tam giác bằng nhau II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài soạn, SGK, Thước thẳng, thước đo góc. 2. Học sinh: SGK, Thước kẻ, thước đo góc 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Luyện (tt)

Nhận biết (M1) tập Các yếu tố bằng nhau của hai tam giác

Thông hiểu Cấp độ thấp (M2) (M3) Giải thích trường So sánh các đoạn hợp hai tam giác thẳng, các góc không bằng nhau

Cấp độ cao (M4)

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án - Phát biểu trường hợp bằng nhau c.g.c - Phát biểu trường hợp bằng nhau c.g.c của hai tam của hai tam giác. (5đ) giác như SGK/117. - Phát biểu hệ quả (5đ) - Phát biểu hệ quả như SGK/118 A. KHỞI ĐỘNG: B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.c (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Củng cố cách nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.c - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Bài tập 30/120 SGK NLHT: Nhận biết hai tam giác có bằng nhau hay không Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 30/120sgk A/ Bài 30sgk ABC không phải là góc xen giữa - HS đọc bài toán, vẽ hình hai cạnh BC và CA, A 2 - Yêu cầu HS nêu những yếu tố bằng 2 A′BC không phải là nhau 30°° góc xen giữa hai B C 3 - Nhận xét, trả lời c ạnh BC và CA nên không thể sử dụng TH c.g.c để GV nhận xét, đánh giá KL ∆ABC = ∆A’BC. D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 2: c/m hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Rèn kỹ năng c/m hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau dựa vào hai tam giác bằng nhau. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân


Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Bài tập 31, 32/120 SGK NLHT: c/m hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 31/120sgk M GT IA=IB ; MI ⊥ AB Bài 31sgk - Yêu cầu HS nhắc lại đ/n đường trung trực của KL So sánh MA và MB đoạn thẳng AB. 1 2 - Nêu cách vẽ trung trực AB. Chứng minh: B A I - Dự đoán quan hệ MA và MB. Xét ∆AIM và ∆BIM có - Hãy chứng minh MA = MB IA = IB (gt) 1 HS lên bảng trình bày I 1 = I 2 = 900 (gt) GV hướng dẫn HS dưới lớp cùng làm. d MI : cạnh chung GV nhận xét, đánh giá Do đó ∆AIM = ∆BIM (c.g.c) Suy ra : MA = MB (Hai cạnh tương ứng) Bài 32sgk A BT 32/120 sgk HS đọc bài toán, vẽ hình, ghi GT, KL GT BC ⊥ AK ? Tia phân giác của góc là gì ? HA = HK H GV : Ta cần đưa về c/m hai tam giác có chứa B KL Tìm tia pg và c/m hai góc cần c/m Chứng minh HS nêu các yếu tố bằng nhau, tìm các tam giác Xét ∆ ABH và ∆KBH có: K bằng nhau để suy ra các góc bằng nhau. o 1 HS lên bảng trình bày BH chung; AHB = KHB (= 90 );HA = HK (gt) GV hướng dẫn HS dưới lớp cùng làm. Do đó ∆ABH = ∆KBH (c.g.c) GV nhận xét, đánh giá (2 góc tương ứng ) => ABH = KBH mà BH nằm giữa 2 tia BA và BK ABK => BH là phân giác * Tương tự c/m CH phân giác AKC E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các bài đã làm. - Làm BT 40, 41, 42 SBT * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Câu 1 : Hãy nêu các bước chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau. (M1) Câu 2: Bài 30 SGK (M2) Câu 3: Bài 31 SGK (M3) Câu 3: Bài 32 SGK (M3)

C


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC-CẠNH -GÓC (G-C-G) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nắm được trường hợp bằng nhau thứ 3 góc-cạnh-góc của tam giác - Nắm được hai hệ quả áp dụng vào tam giác vuông 2. Kĩ năng: - Vẽ được tam giác biết một cạnh và hai góc kề. Nhận biết được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp g.c.g. 3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, tự giác, tích cực 4. Nội dung trọng tâm: Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, sáng tạo, tính toán, hợp tác, sử dụng công cụ, ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề, nhận biết hai tam giác bằng nhau II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài soạn, SGK, Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, Thước kẻ, thước đo góc 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao (M1) (M2) (M3) (M4) Trường hợp Định lí và hệ quả về Vẽ tam giác biết Tìm các tam giác bằng nhau trường hợp bằng nhau một cạnh và hai bằng nhau theo thứ 3 của g.c.g trường hợp bằng góc kề tam giác nhau g.c.g IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Suy nghĩ thêm một trường hợp bằng nhau nữa của tam giác. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Dự đoán trường hợp bằng nhau thứ 3 Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Phát biểu các trường hợp bằng nhau đã học - Phát biểu các trường hợp bằng nhau đã học của tam giác. của tam giác như SGK/113, 117. - Hãy dự đoán xem còn trường hợp nào nữa - Dự đoán câu trả lời. không ? Hôm nay ta sẽ tìm hiểu trường hợp bằng nhau thứ 3 B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 2: Vẽ tam giác biết 1 cạnh và hai góc kề (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: HS biết cách vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Vẽ tam giác ABC NLHT: Sử dụng công cụ, vẽ tam giác GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề:


* Bài toán : Vẽ ∆ABC biết BC = 4cm ; = 40o = 60o; C y x B A - Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm - Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC ° 40° ° 60° vẽ các tia Bx, By sao B C 4 0 0 cho xBC = 60 , yCB = 40 . Hai tia trên cắt nhau tại A, ta được tam giác ABC. Hoạt động 3: Trường hợp bằng nhau góc- cạnh – góc (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ 3 của tam giác - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Tính chất về trường hợp bằng nhau thứ 3 của tam giác NLHT: Sử dụng công cụ, vẽ tam giác; sử dụng ngôn ngữ, phát biểu tính chất. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Trường hợp bằng nhau góc- cạnh - góc - Đọc ?1 Vẽ ∆A’B’C’ có B’C’ = 4cm; Y/c cả lớp vẽ ∆A’B’C’. B̂ ’ = 60o; Ĉ ’ = 40o y/ x/ - Một HS lên bảng vẽ. A/ - Yêu cầu HS đo và nhận xét độ dài AB và ∆ ABC và ∆A’B’C’ có : A’B’, rút ra kết luận A = A′ ? ∆ABC và ∆A’B’C’ có các yếu tố nào 40°° AB = A’B’ 60°° bằng nhau thì KL chúng bằng nhau ? B/ C/ 4 =B ′ B GV chốt lại, nêu tính chất như sgk. => ∆ ABC = ∆A’B’C’ (c.g.c) Gọi vài HS nhắc lại tính chất C. LUYỆN TẬP Hoạt động 4: Củng cố (hoạt động nhóm) - Mục tiêu: Tìm được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp g.c.g - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Làm ?2 NLHT: Nhận biết hai tam giác bằng nhau GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: ?2 H.94: ∆ABD = ∆CDB vì có Làm ?2 theo nhóm ; BD chung; ABD = CDB ADB = CBD GV : Treo bảng phụ các hình vẽ 94, 95, 96. H. 95 có ∆OEF = ∆OGH Vì có: Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm xét 1 hình thảo luận và làm vào giấy nháp trong 5’rồi lên F = H ; EF = HG ; E = G H. 96 có ∆ABC = ∆EDF vì có bảng trình bày. =F ; AC = EF ; A= E C - GV nêu bài toán - Yêu cầu HS nêu các bước vẽ tam giác theo yêu cầu trên HS nêu cách vẽ như sgk GV hướng dẫn vẽ theo các bước đã nêu. HS vẽ hình vào vở. GV giới thiệu hai góc kề 1 cạnh.

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 5: Hệ quả (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Phát hiện ra hai hệ quả áp dụng trong tam giác vuông - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Hai hệ quả NLHT: sử dụng ngôn ngữ, phát biểu hệ quả GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3. Hệ quả: ? Hai tam giác vuông bằng nhau khi có điều a. Hệ quả 1: SGK kiện gì ? ∆ABC và ∆EDF có: GV nêu hệ quả 1 A = D = 900 , Đó là TH bằng nhau của 2 tam giác vuông, suy AB = DE

F

C

A

B

D

E


ra từ trường hợp g-c-g. GV vẽ hình, hướng dẫn c/m để suy ra hệ quả 2

=E B => ∆ABC = ∆DEF b. Hệ quả 2: SGK ∆ABC và ∆EDF có: A = D = 900 BC = EF, =E B => ∆ABC = ∆DEF Chứng minh (sgk)

E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc định lí và các hệ quả. - Làm BT 33, 34 /123sgk. * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Câu 1 : Phát biểu trường hợp bằng nhau g-c-g. Hệ quả 1, hệ quả 2. (M1) Câu 2: Bài ?1 SGK (M2) Câu 3: Bài ?2 SGK (M3) Câu 3: Bài 34 SGK (M3)

F

C

A

B

D

E


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Khắc sâu trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau (g-c-g) từ đó suy ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau - Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận, cách trình bày 3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, tự giác, tích cực 4. Nội dung trọng tâm: Bài tập về trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán - Năng lực chuyên biệt: NL vận dụng, NL sử dụng công cụ II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. - Học sinh: Thước kẻ, thước đo góc III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Phát biểu trường hợp g-c-g của 2 tam giác ? (4đ) (6đ) - Chữa bài tập 34 (SGK ) 3. Luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung y Bài 35/123sgk Bài 35/123sgk ≠ góc bẹt HS đọc bài toán xOy B GV hướng dẫn vẽ hình, đọc lại bài t ; Ot pg của xOy C toán từ hình vẽ, yêu cầu HS ghi GT, H2 1 GT H ∈Ot; A∈Ox; 2 1 O KL B∈Oy, AB⊥Ot ? OA, OB thuộc các tam giác nào ? A KL a)OA=OB x - ∆OHA = ∆OHB (t/h nào?) = OBC b)CA = CB; OAC HS c/m câu a Chứng minh GV : Trên hình vẽ có các yếu tố nào a) Xét ∆OHA và ∆OHB có: bằng nhau ? =H = 900 ; H Để chứng minh hai góc bằng nhau ta 1 2 cần chứng mimh hai tam giác nào OH: Cạnh chung ; =O (Do Ot là phân giác của góc O ) bằng nhau ? O 1 2 HS c/m ∆OAC = ∆OBC suy ra các Nên ∆OHA = ∆OHB(g-c-g) cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau => OA = OB theo yêu cầu bài toán. b) ∆OAC và ∆OBC có: OC chung, ; AOC = BOC OA = OB (gt) => ∆OAC = ∆OBC (c-g-c)


= OBC => AC = BC hay CA = CB và OAC (hai góc và hai cạnh tương ứng) Bài 37/123SGK Baøi 37/123SGK GV: Treo bảng phụ vẽ các hình 101, H.101: coù B = D = 800 ; BC = DE = 3 102, 103 và yêu cầu học sinh trả lời =E = 400 C 3 HS lên bảng làm, hs dưới lớp nhận =>∆ABC=∆FDE (c-g-c) xét H.102 : khoâng coù caëp tam giaùc naøo baèng nhau H.103 : Xeùt ∆NRQ vaø ∆RNP coù

= 1800 − ( 600 + 400 ) = 800 = R N 1 1

Bài 36 sgk: HS đọc đề bài và trả lời đề bài cho biết gì ? tìm gì? = OBD HS: Cho biết OA = OB , OAC Chöùng minh : AC = BD 1 HS ghi GT, KL cuûa baøi toaùn HS c/m hai tam giaùc baèng nhau ñeå suy ra.

=R = 400 NR chung; N 2 2 => ∆NRQ = ∆RNP (g-c-g) Baøi 36/123 sgk: Hình 100 sgk Xeùt hai tam giaùc OAC vaø OBD. Coù: OA = OB( gt) = OBD ( gt) OAC OÂ: Goùc chung = > ∆OAC = ∆OBD ( g.c.g) => AC = BD ( hai caïnh töông öùng)

4. Cuûng coá - Neâu caùc tröôøng hôïp baèng nhau cuûa hai tam giaùc. - Neâu caùc heä quaû cuûa caùc tröôøng hôïp baèng nhau cuûa 2 tam giaùc - Ñeå chæ ra 2 ñoaïn thaúng, 2 goùc baèng nhau ta thöôøng laøm theo nhöõng caùch naøo? 5. Höôùng daãn veà nhaø - OÂn naém vöõng caùc tröôøng hôïp baèng nhau cuûa 2 tam giaùc vaø heä quaû cuûa nhöõng tröôøng hôïp ñoù . - Laøm baøi taäp 52->55 SBT (104) - OÂn laïi toaøn boä kieán thöùc ñaõ hoïc ñeå chuaån bò oân taäp hoïc kì I.


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Ôn tập hệ thống các kiến thức về các định nghĩa, tính chất: hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc. 2. Kĩ năng: - Luyện vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận của một bài toán, bước đầu suy luận có căn cứ 3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, tự giác, tích cực 4. Nội dung trọng tâm: Bài tập về trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán - Năng lực chuyên biệt: NL vận dụng, NL sử dụng công cụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: thước thẳng - Học sinh: Làm các câu hỏi ôn tập theo SGK III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định lớp 2. Oân tập Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết I. Oân tập x y -Vẽ hình, nêu tính chất của hai góc đối 1. Hai góc đối đỉnh = x đỉnh. Chứng minh tính chất xOy ' Oy ' O -Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường x ' Oy = xOy ' x′ y′ thẳng song song 2. Hai đường thẳng song song -Trong từng dấu hiệu yêu cầu học sinh vẽ hình minh họa. a - Phát biểu tiên đề Ơ-clit b - Phát biểu định lí về hai đường thẳng song song bị cắt bởi đường thẳng thứ 3. c a // b => a // c c // b a ⊥ b => a// c b⊥ c II. Bài tập Bài 1: a)

* Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: a. Vẽ hình theo trình tự sau: - Vẽ tam giác ABC. - Qua A vẽ AH ⊥ BC (H thuộc BC) - Từ một điểm K thuộc AH vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E và b. E 1 = B 1 (đvị) AC tại F.

B

b a

c

A E

1

K

H

2

F

C


b. Chỉ ra các cặp góc bằng nhau trên hình, giải thích. c. C/m: AH ⊥ EK d. Qua A vẽ đường thẳng m ⊥ AH C/m : m // EK - GV: Cho HS làm vào vở câu a. - Một HS lên vẽ hình, ghi GT, KL - Câu b cho 1 HS đứng tại chỗ trả lời. - Câu c, d cho HS hoạt động theo nhóm, nêu cách trình bày. Bài 2: Cho hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O tạo thành 4 gĩc (khơng kể = 1300 . Tính số gĩc bẹt). Biết AOC + BOD đo của 4 gĩc tạo thành. GV hướng dẫn vẽ hình và giải: ? hai gĩc AOC và BOC cĩ quan hệ gì ? Suy ra mỗi gĩc tính như thế nào ? ? hai gĩc AOC và AOD cĩ quan hệ gì ? => gĩc AOD => gĩc BOC.

=C F 2

(đvị) c) Ta có: AH ⊥ BC và EK // BC suy ra AH ⊥ EK d) Ta có: AH ⊥ EK, AH ⊥ m suy ra: m// EK.

D

Bài 2: Ta cĩ:

O

A

B

= 1300 AOC + BOD Mà AOC = BOD

(vì là hai gĩc đối đỉnh)C 0

= 130 = 650 AOC = BOD Nên

2 Ta lại cĩ: AOC + AOD = 1800 (Vì là hai gĩc

kề bù) 650 + AOD = 1800 ⇒ AOD = 1800 − 650 = 1150 = BOC AOD = 1150 (Hai gĩc đối đỉnh)

3. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập các định nghĩa, tính chất, định lí đã học. - Luyện kĩ năng vẽ hình, ghi GT, KL. - Làm các bài tập: 47, 49 SBT. - Tiếp tục ôn tập định lí về tổng ba góc của một tam giác, hai tam giác bằng nhau và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 2) I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn tập hệ thống các kiến thức về tổng các góc của tam giác, hai tam giác bằng nhau và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 2. Kĩ năng: Luyện vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của một bài toán, c/m hai tam giác bằng nhau 3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, tự giác, tích cực 4. Nội dung trọng tâm: Bài tập về trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán - Năng lực chuyên biệt: NL vận dụng, NL sử dụng công cụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC II- CHUẨN BỊ - GV: Thước thẳng, bảng phụ. - HS: Thước kẻ. III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định lớp 2. Oân tập Hoạt động của GV và HS Nội dung * HĐ1: Kiểm tra việc ôn tập của học I. Oân tập sinh - Phát biểu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. II. Bài tập * HĐ 2: Ôn tập bài tập tính góc Làm bài tập 14 (trang 99- BT) Bài 1: Giải A HS đọc bài toán ∆ABC ; AH ⊥ BC GV hướng dẫn vẽ hình, gọi HS ghi gt, GT B = 700 , C = 300 , kl = CAD BAD C B H: ∆ABC có đặc điểm gì? KL HD Hãy tính góc BAC = ?; HAD = ? ; ADH = ? BAC HS tính góc BAC theo định lí về tổng ba góc của tam giác. a) Aùp dụng định lí về tổng 3 góc của - Tính góc ADH dựa vào tính chất góc tam giác ta có: ngoài của tam giác. = 900 − HAD ADH = 900 − 700 = 200 - Tính góc HAD dựa vào ∆HAD vuông. +C = 1800 − ( 700 + 300 ) = 800 A = 1800 − B Gọi 1 HS làm câu a - GV hướng dẫn làm câu b. b)Vì AD là phân giác của  nên: = CAD = 400 1 HS làm câu c BAD = DAC + HDA ACD (Góc ngoài ∆ADC)

(

)

= 300 + 400 = 700 HDA

*HĐ 3: Luyện tập bài tập suy luận = 900 − c) HAD ADH = 900 − 700 = 200 Bài tập: Cho ∆ABC có AB = AC, M là Bài 2: Giải


trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. a. C/m ∆ABM = ∆ DCM b. C/m AB // DC c. C/m AM ⊥ BC d. Tìm ĐK của ∆ABC để ADC = 300 GV: Theo gt và hình vẽ xét xem ∆ABM và ∆CMD có yếu tố nào bằng nhau? - ∆ABM = ∆DCM theo trường hợp nào? Cho HS trình bày chứng minh. - Vì sao AB// DC? - Muốn AM ⊥ BC ta cần điều kiện gì? - Khi nào ADC = 300 ? = 300 khi nào? - DAB và BAC - Tìm mối liên hệ giữa DAB của ∆ABC.

a. Xét ∆ABM và ∆DCM có: A AM = MD (gt) MB = MC (gt) =M (đđ) M 1 M 1 2 2 C B => ∆ABM = ∆DCM (c.g.c) b. Vì ∆ABM = ∆ DCM (cmt) = CDM (2 góc tương ứng) => BAM D => AB//DC (vì có 2 góc sole trong bằng nhau) c. Ta có: ∆ABM = ∆ACM (c-c-c) => AMB = AMC (2 góc tương ứng) mà AMB + AMC = 1800 (2 góc kề bù) 1800 = 900 =>AM ⊥ BC 2 = 300 => BAC = 600 d.Để ADC = 300 thì BAD = 600 thì Vậy nếu AB=AC và BAC

=> AMB =

ADC = 300

3. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập kĩ lý thuyết - Xem lại các bài tập đã làm để chuẩn bị làm bài kiểm tra học kì 1.


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I (phÇn h×nh häc) I. Môc tiªu: Tr¶ bµi kiÓm tra nh»m gióp HS thÊy ®-îc -u ®iÓm, tån t¹i trong bµi lµm cña m×nh. II- CHUẨN BỊ - GV: Bµi kiÓm tra, th-íc th¼ng. - HS: Th-íc kÎ III- TiÕn tr×nh bµi d¹y 1. æn ®Þnh líp 2. Bµi míi Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS Líp tr-ëng tr¶ bµi cho tõng c¸ nh©n H§1: Tr¶ bµi kiÓm tra C¸c HS nhËn bµi ®äc, kiÓm tra l¹i c¸c bµi Giao bµi cho c¸c líp tr-ëng chia cho ®· lµm. tõng b¹n. H§2: NhËn xÐt ch÷a bµi + GV nhËn xÐt bµi lµm cña HS: -§· biÕt lµm c¸c bµi tËp tõ dÔ ®Õn HS nghe GV nh¾c nhë, nhËn xÐt rót kinh nghiÖm. khã -§· n¾m ®-îc c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n Nh-îc ®iÓm: -KÜ n¨ng vÏ h×nh ch-a ®¹t. -Mét sè em kÜ n¨ng tr×nh bµy chøng minh h×nh, tÝnh to¸n ch-a râ rµng *GV ch÷a bµi cho HS ( PhÇn h×nh HS ch÷a bµi vµo vë häc) Ch÷a bµi theo ®¸p ¸n chÊm tiết 38, 39 (Đại số 7) * GV tuyªn d-¬ng mét sè em ®iÓm cao, tr×nh bµy s¹ch ®Ñp. Nh¾c nhë, ®éng viªn mét sè em cã ®iÓm cßn ch-a cao, tr×nh bµy ch-a ®¹t yªu cÇu 3. H-íng dÉn vÒ nhµ - ¤n l¹i c¸c kiÕn thøc ®· häc trong häc k× 1 - ¤n l¹i c¸c tr-êng hîp b»ng nhau cña tam gi¸c ®Ó giê sau luyÖn tËp



Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

HỆ THỐNG KIẾN THỨC HỌC KÌ I I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn tập hệ thống các kiến thức hình học của học kì I 2. Kĩ năng: - Luyện về vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận của một bài toán, bước đầu suy luận có căn cứ 3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, tự giác, tích cực 4. Nội dung trọng tâm: Bài tập về trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán - Năng lực chuyên biệt: NL vận dụng, NL sử dụng công cụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC II- CHUẨN BỊ - GV: Thước thẳng, bảng phụ. - HS: Thước kẻ. III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định lớp 2. Oân tập Ho¹t ®éng cña GV & HS Nội dung * Hoạt Động 1: Kiểm tra việc ôn tập của học sinh. - Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, các hệ quả bằng nhau của hai tam giác vuông. - Cho 2 HS trả lời và cả lớp nhận xét. nhọn; A ∈ Ox , B ∈ Oy: * Hoạt Động 2: Ôn tập bài tập chứng Cho xOy minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy GT OA = OB. C ∈Ax, D ∈ By: ra các góc bằng nhau các cạnh bằng AC = BD, AD ∩ BC nhau. a. ∆ OAD = ∆ OBC. GV cho HS làm bài tập . KL b. ∆ IAC = ∆ IBD Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy c.OI là tia phân giác của góc xOy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Trên tia Ax lấy điểm C trên y D tia Ay lấy điểm D sao cho OC = OD a/ Chứng minh: ∆ OAD = ∆ OBC. B 1 b/ Gọi I là giao điểm của AD và BC. 1 2 Chứng minh: ∆ IAC = ∆ IBD 2 I 1 c/ chứng minh: OI là tia phân giác của a. ∆ OAD O = ∆ OBC. 1 A góc xOy Xét ∆ OAD và ∆ OBC có:C - HS1: đọc bài tập x OA = OB (gt ) - HS2: nêu gt, kl Ô: là góc chung - HS3: vẽ hình OD = OC ( vì OB = OA và BD = AC ) a. ∆ OAD = ∆ OBC. Do đó : ∆ OAD = ∆ OBC ( c.g.c) Hai tam giác trên bằng nhau theo trường b. ∆ IAC = ∆ IBD


hợp nào? Em hãy chỉ ra các yếu tố để hai tam giác trên bằng nhau b. ∆ IAC = ∆ IBD Hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp nào? Em hãy chỉ ra các yếu tố để hai tam giác trên bằng nhau. c. OI là tia phân giác của góc xOy muốn chứng minh OI là tia phân giác của góc xOy ta phải chứng minh điều gì? Ta chứng minh: ∆ OAI = ∆ OBI theo trường hợp nào?

∆ IAC và ∆ IBD có: C = D ( vì ∆ OAD = ∆ OBC

Xét

)

AC = BD (gt) =D và I = I ) =B ( vì C A 1 1 1 2 Do đó : ∆ IAC = ∆ IBD ( g.c.g) c. OI là tia phân giác của góc xOy Xét ∆ OAI và ∆ OBI có: OA = OB (gt ) IA = IB ( cmt ) OI : là cạnh chung Do đó: ∆ OAI = ∆ OBI ( c.c.c) =O ⇒O 1 2

Vậy OI là tia phân giác của góc xOy

3. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập kĩ lý thuyết - Xem lại các bài tập và làm một số bài tập ở SGK và SBT



Tuần 20 Tiết 35

NS: 06/01/2021 ND: 09/01/2021 LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC

I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Áp dụng các hệ quả của trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác để c/m hai tam giác bằng nhau. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình ghi GT, KL, C/M 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, ý thức tự giác, tích cực 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, sáng tạo, tính toán, hợp tác, giao tiếp, sử dụng công cụ và ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: c/m hai tam giác bằng nhau. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, SGK 2. Học sinh : Thước kẻ, SGK 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M4) (M1) (M2) (M3) Luyện tập Tìm được hai tam CM được các hai CM được các ba Chỉ ra được các thẳng bằng nhau thẳng bằng nhau yếu tố bằng nhau giác vuông bằng nhau từ các hình vẽ. dựa vào hai tam dựa vào các tam của hai tam giác giác bằng nhau. giác bằng nhau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Củng cố trường hợp bằng nhau thức ba của tam giác - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, ... - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK - Sản phẩm: Nêu được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động của học sinh H: Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác Hs trả lời như sgk H: Nêu hệ quả các trường hợp bằng nhau của tam giác B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 1: Tìm các tam giác vuông bằng nhau - Mục tiêu: Củng cố trường hợp bằng nhau thức ba của tam giác - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, ... - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân kết hợp nhóm - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK - Sản phẩm: Tìm được các tam giác bằng nhau HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 39/124 sgk Làm Bài tập 39 (SGK 124) H.105 có ∆AHB = ∆AHC (c-g-c) + Quan sát các hình từ 105 đến 108/124 Vì có BH = HC; AHB = AHC = 900 , AH chung SGK tìm các yêu tố bằng nhau H.106 có ∆EDK = ∆FDK (g-c-g) + Tìm các tam giác bằng nhau trên mỗi = FDK (gt), DK chung, DKE = DKF Vì có EDK hình H.107 có ∆ABD = ∆ ACD (g-c-g) - HS trả lời thảo luận thực hiện, trả lời = CAD (gt), AD chung, GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án Vì có: BAD ABD = ACD = 900 N H. 108 có ∆ABD = ∆ ACD (g-c-g)


= CAD (gt), AD chung, Vì có: BAD ABD = ACD = 900 N ∆ABH = ∆ACE (g.c.g) ; ∆BDE = ∆CHD (g.c.g) ;

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG 1: Chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau - Mục tiêu: Rèn kỹ năng c/m hai tam giác bằng nhau - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, ... - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân kết hợp cặp đôi - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, thước - Sản phẩm: c/m các đoạn thẳng bằng nhau từ các tam giác bằng nhau HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 40/124sgk A Thảo luận làm bài 40, 41/124sgk Bài 40: GT ∆ABC, MB = MC + GV hướng dẫn vẽ hình BE ⊥ Ax , CF ⊥ Ax + HS ghi GT, KL KL So sánh BE và CF E + Hãy dự đoán so sánh BE và CF Chứng minh + Cần đưa về c/m hai tam giác nào ? Xét ∆BEM và ∆CFM có: M B + Hãy chỉ ra các yếu tố bằng nhau để 0 F BEM = CFM = 90 (gt) suy ra = CMF (đối đỉnh) MB = MC (gt) , BME HS thảo luận c/m x Nên ∆BEM = ∆CFM (g.c.g) 1 HS lên bảng trình bày Suy ra BE = CF GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án A Bài 41/124sgk = IBE , Bài 41 F ∆ABC, IBD + GV hướng dẫn vẽ hình = ICF D ICE I GT + HS ghi GT, KL ID ⊥ AB , IE ⊥ BC , + Cần c/m mấy cặp tam giác bằng IF ⊥ AB nhau B E KL ID = IE = IF HS thảo luận c/m Chứng minh 1 HS lên bảng trình bày Xét ∆BID và ∆BIE có: GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án = BEI = 900 (gt) , BI chung, IBD = IBE (gt) BDI Do đó ∆BID = ∆BIE (g.c.g) Suy ra ID = IE (1) Xét ∆CIE và ∆CIF có: = CFI = 900 (gt) , CI chung, ICE = ICF (gt) CEI Do đó ∆CIE = ∆CIF (g.c.g) Suy ra IE = IF (2) Từ (1) và (2) suy ra ID = IE = IF E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác - Làm bài tập 57 đến 61 (SBT) CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Câu 1: Bài 39 (M2) Câu 2: Bài 40 (M3) Câu 3: Bài 41 (M4)

C

C



Tuần 20 Tiết 36

NS: 07/01/2021 ND: 09/01/2021 LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC (tt) I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo cả 3 trường hợp của tam giác thường và áp dụng vào tam giác vuông 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh 2 tam giác bằng nhau 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, ý thức tự giác, tích cực 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, sáng tạo, tính toán, hợp tác, giao tiếp, NL sử dụng công cụ và ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: c/m hai tam giác bằng nhau. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, SGK 2. Học sinh : Thước kẻ, SGK 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Chỉ ra được các Nêu được cách c/m c/m được hai tam C/m được hai tam Luyện tập về ba trường hợp bằng yếu tố bằng nhau hai gĩc hoặc hai giác bằng nhau. giác bằng nhau nhau của tam của hai tam giác cạnh bằng nhau. nhờ tính chất góc giác ngoài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Củng cố trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, ... - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK - Sản phẩm: Nêu được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động của học sinh H: Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác Hs trả lời như sgk H: Nêu hệ quả các trường hợp bằng nhau của tam giác B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG - Mục tiêu: chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau dưạ vào hai tam giác bằng nhau - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, ... - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân kết hợp nhóm - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: c/m được các tam giác bằng nhau suy ra các đoạn thẳng, các góc bằng nhau HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1) Bài tập 43/125(Sgk) y - Thảo luận làm bài tập 43/125 sgk xOy , A, B∈ Ox; C, D∈ Oy D + Học sinh đọc đề, vẽ hình, ghi GT, KL GT OA < OB; OC < OD OA = OC; OB = OD + Muốn c/m hai góc hoặc hai cạnh C a) AD = BC E bằng nhau ta c/m thế nào ? KL b) ∆EAB = ∆ECD a) Em hãy chỉ ra các yếu tố bằng nhau c) OE là phân giác của xOy để ∆OBC = ∆ODA =>AD = BC B x O A Chứng minh 1 HS lên bảng trình bày câu a GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án a) Xét ∆OBC và ∆ODA có:


OA = OC (gt) , O chung ; OB = OD (gt) b) GV gợi ý: chứng minh theo TH (g-c- => ∆OBC = ∆ODA (c-g-c) có nhiều cách; => AD = BC (2 cạnh tương ứng) g) nhưng chỉ ra A2 = C 2 (áp dụng góc ngoài, tổng 3 góc, góc kề b) Ta có B = D , A1 = C1 bù ( +C = 1800 ) A2 = C A1 + A2 = C 2 1 2 + Em hãy chỉ ra các yếu tố bằng nhau Vì OB = OD ; OA = OC để ∆EAB = ∆ECD => OB – OA = OD – OC Hay AB = CD 1 HS lên bảng trình bày câu b =D (cmtrên) ; AB = CD (cmt) Xét ∆EAB và ∆ECD có B GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án => ∆EAB = ∆ECD (g-c-g) A2 = C 2 c) Em hãy chỉ ra các yếu tố bằng nhau c)Xét ∆OAE và ∆OCE có: OA = OC (gt) ; OE chung để ∆OAE = ∆OCE AE = CE (2 cạnh tương ứng ∆EAB và ∆ECB) HS thảo luận, trình bày => ∆OAE = ∆OCE (c-c-c) GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án và =O (2 góc tương ứng) (1) => O 1 2 các cách c/m khác. OE nằm giữa Ox, Oy (2) Từ (1), (2)=> OE là tia phân giác xOy Bài tập bổ sung: 2) Bài tập bổ sung A a) cho ∆ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC. Chứng minh AM là phân GT AB=AC. giác  . MB=MC KL AM là phân giác  b) Cho ∆ABC có B = C , phân giác  cắt BC tại D. Chứng minh AB = AC C B M Chứng minh + HS vẽ hình, ghi GT, KL a) Xét ∆AMB và ∆AMC có: + Hướng dẫn HS lần lượt c/m từng câu AB=AC (gt), AM chung, MB=MC (gt) H: Bài toán cho có các yếu tố nào bằng => ∆ABM = ∆ACM (c-c-c) nhau ? = MAC (2 góc tương ứng) (1) => MAB + Em hãy chỉ ra các yếu tố bằng nhau A Tia AM nằm giữa 2 tia AB, AC (2) để ∆ABM = ∆ACM Từ (1) (2) =>AM là phân giác của BAC Câu b: Hãy tìm cách c/m ∆ABD = =C b) GT A1 = A2 ; B ∆ACD GV gợi ý: áp dụng tính chất góc ngoài KL AB = AC 1 2 của tam giác để c/m hai tam giác bằng Chứng minh C B D nhau. 1 = A 2 + C (tính chất góc ngoài) D HS thảo luận, trình bày c/m theo nhóm 2 = A 1 + B (nt) D Đại diện 2 HS lên bảng trình bày =C (gt)b=> D =D GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án Mà A1 = A2 ; B 1 2 Suy ra ∆ABD = ∆ACD (g.c.g)b=> AB = AC

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác - Làm tất cả các bài tập 63 -> 65 (SBT), bài 45 (SGK) - Đọc trước bài tam giác cân * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Câu 1: Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác (M1) Câu 2: Bài 43 sgk (M3) Câu 3: Bài tập bổ sung (M4)


Tuần 20 Tiết 37

Ngày soạn: 8/01/2021 Ngày dạy: 11/01/2021 §6. TAM GIÁC CÂN

I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Học sinh biết các khái niệm tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết các tính chất của tam giác cân, tam giác đều. 2. Kỹ năng : Biết vẽ tam giác cân, vuông cân. Nhận ra được 1 tam giác là tam giác cân, tam giác đều. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, ý thức tự giác, tích cực 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, sáng tạo, tính toán, hợp tác, giao tiếp, sử dụng công cụ và ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: vẽ và c/m tam giác cân. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Thước kẻ, com pa, phấn màu, SGK 2. Học sinh : Thước kẻ, com pa, SGK 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Tam giác Nêu được định Tìm được các tam giác c/m được hai góc ở đáy Vẽ được tam giác cân nghĩa, tính chất cân. Kể được các cạnh của tam giác cân bằng đều. Giải thích và tam giác cân, bên, cạnh đáy, góc ở nhau. Tính được số đo tính được số đo vuông cân, tam đỉnh, góc ở đáy của tam mỗi góc nhọn của tam các góc của tam giác đều. giác cân. giác vuông cân. giác đều. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1: Đặt vấn đề - Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu về các tam giác đặc biệt - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, ... - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân. - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. - Sản phẩm:Kể các tam giác đặc biệt Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Tam giác vuông, tam giác nhọn, tam giác tù. - Kể tên các dạng tam giác mà các em đã học - Nêu đặc điểm của các tam giác đó Tam giác vuông có 1 góc vuông - Các tam giác các em vừa kể chỉ liên quan đến góc Tam giác nhọn có 3 góc đều nhọn ? Nếu tam giác có 2 hoặc 3 cạnh bằng nhau được gọi Tam giác tù có một góc tù là tam giác gì ? Suy nghĩ trả lời câu hỏi Hôm nay ta sẽ tìm hiểu các tam giác đó. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Định nghĩa - Mục tiêu: Nhớ định nghĩa tam giác cân - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, ...


- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân. - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Định nghĩa và các yếu tố của tam giác cân, vẽ tam giác cân Hoạt động của GV và HS Nội dung A GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Định nghĩa: (SGK) + Vẽ ∆ABC có AB = AC. AB = AC => ∆ABC cân tại A 1 2 + Giáo viên: Giới thiệu tam giác cân AB, AC: 2 cạnh bên; BC: Cạnh đáy + Thế nào là tam giác cân? Â : góc ở đỉnh + Giáo viên: Giới thiệu cạnh đáy, cạnh B, C hai góc ở đáy C bên, góc đáy, góc đỉnh. B D ?1 + HS trả lời miệng ?1 - Tam giác ABC cân tại A có các cạnh bên là AB, AC; GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: c Hướng dẫn HS cách vẽ tam giác cân bằng ạnh đáy là BC; góc ở đáy là B và C, góc ở đỉnh là A - Tam giác ADE cân tại A có các cạnh bên là AD, AE; thước và compa. cạnh đáy là DE; góc ở đáy là D và E, góc ở đỉnh là A - Tam giác ACH cân tại A có các cạnh bên là AH, AC; cạnh đáy là HC; góc ở đáy là H và C, góc ở đỉnh là A Hoạt động 3: Tính chất - Mục tiêu: Thuộc tính chất của tam giác cân và định nghĩa tam giác vuông cân - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, ... - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi. - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, thước thẳng. - Sản phẩm: c/m tính chất tam giác cân, định nghĩa tam giác vuông cân Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Tính chaát A + Làm ?2 ?2 Giaûi => Tam giác cân có tính chất gì ? 1 2 Xeùt ∆ABD vaø ∆AACD coù: - Điều ngược lại tam giác có 2 góc AB = AC (gt); A1 = A2 (AD phaân giaùc) bằng nhau là tam giác gì ? + GV: Vẽ hình 114 SGK và giới thiệu AD chung ∆ABC tam giác vuông cân. => ∆ABD = ∆ACD (c-g-c) + Thế nào là tam giác vuông cân ? =C (2 goùc töông öùng). => B C + Làm ?3 B D Ñònh lí 1: SGK/126 HS thực hiện GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến * Ñònh lí 2: SGK/126 thức: * Ñònh nghóa tam giaùc vuoâng caân ∆ABC, Â = 900, AB = AC => ∆ABC laø tam giaùc vuoâng caân ôû A =C = 450 ?3 B Hoạt Động 4: Tam giác đều - Mục tiêu: Biết định nghĩa tam giác đều - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, ... - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân. - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Định nghĩa và tính chất tam giác đều Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3. Tam giác đều + Quan sát hình 115 sgk, GV giới thiệu đó là tam giác đều. -Định nghĩa: SGK A + Thế nào là tam giác đều ? ∆ABC, AB = BC = CA

B

C


+ Làm ?4 =>ABC là tam giác đều HS thực hiện, A = B =C = 600 GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: Hệ quả: SGK/127 + Hướng dẫn cách vẽ tam giác đều. + Nêu hệ quả C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (kết hợp trong bài) D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác đều. - Làm bài tập: 46, 47, 48, 49 (SGK). * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Câu 1: Nhắc lại định nghĩa, tính chất tam giác cân, vuông cân, tam giác đều. (M1) Câu 2: Có mấy cách chứng minh tam giác cân, tam giác đều ? là những cách nào ? (M2) Câu 3: Bài 47 sgk (M3)


Tuần: 21 Tiết: 38

NS: 13/01/2021 ND: 16/01/2021

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng vẽ hình, tính số đo góc (ở đỉnh hoặc đáy) của một tam giác cân - Chứng minh một tam giác cân, tam giác đều. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, ý thức tự giác, tích cực 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, sáng tạo, tính toán, NL hợp tác, giao tiếp, sử dụng công cụ và ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ và chứng minh tam giác cân. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Thước thẳng, thước đo góc bảng phụ các hình 116, 117, 118 sgk. 2. HS: Thước thẳng, thước đo góc. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M4) (M1) (M2) (M3) Tính được số đo góc c/m được tam Luyện tập Nhận ra được Giải thích được tam về Tam các tam giác giác đã cho là tam giác của tam giác cân. Vận giác là tam giác giác cân cân, tam giác cân, tam giác đều. Nêu dụng so sánh được các đều. đều. Góc ở được cách tính góc của góc. c/m được tam giác đỉnh, đáy. tam giác cân. là tam giác cân. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án Điểm Định nghĩa tính chất tam - Định nghĩa, tính chất tam giác cân: SGK/125, 126 5đ giác cân, tam giác đều? - Định nghĩa, tính chất tam giác đều: SGK/126 5đ A. KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về cách tính góc ở đáy của tam giác cân - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Câu trả lời của HS Hoạt động của GV Hoạt động của HS H: Muốn biết một tam giác cân hay đều ta dựa vào đâu? - Dựa vào số cạnh bằng nhau hoặc số H: Công thức tính góc ở đáy của tam giác cân? góc bằng nhau Tiết luyện tập hôm nay sẽ trả lời câu hỏi này - Dự đoán câu trả lời. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Tìm được các tam giác cân, tam giác đều, tính góc của tam giác cân - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Lời giải bài 47, 50 sgk/127 Hoạt động của GV và HS Nội dung GV treo bảng phụ các hình 116, 117, 118 sgk 4. Bài tập 47/127 sgk * Yêu cầu: + Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm ∆ABD cân tại A vì có AB = AD xét 1 hình. ∆ACE cân tại A vì có AC = AE


+ HS quan sát hình vẽ thực hiện các yêu cầu của ∆IGH cân tại I vì có H =G = 700 bài. ∆MKO cân tại M vì có MK = MO + Đại diện các nhóm đứng tại chỗ trả lời. ∆NOP cân tại N vì có NO = NP * GV đánh giá nhận xét câu trả lời của HS ∆OMN là tam giác đều * GV chốt câu trả lời vì có OM = ON = MN GV vẽ hình 149 SGK lên bảng * Yêu cầu: HS quan sát hình vẽ trả lời: Bài 50/127 sgk + ∆ABC trên hình 119 là tam giác gì ? 1800 − 1450 + Góc tạo bởi hai thanh AB, AC là góc nào ? ABC = = 17,50 a/ 2 Đó là góc ở đỉnh hay đáy của tam giác ? 0 + Muốn tính góc đáy của tam giác cân ta làm 180 − 1000 ABC = = 400 b/ ntn? 2 + Tính góc ABC trong hai trường hợp. * GV đánh giá nhận xét bài làm của HS * GV chốt đáp án D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: Chứng minh được tam giác cân, tam giác đều - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Lời giải bài 51, 52 sgk/128 Hoạt động của GV và HS Nội dung A GV hướng dẫn vẽ hình bài 51 Bài 51 (SGK/128) * Yêu cầu: + HS vẽ hình, ghi GT, KL GT ∆ABC, AB=BC E I D ? dự đoán quan hệ hai góc ở câu a AD = AE hãy CM KL a/ ss ABD và ACE + Hãy dự đoán ∆ABC là tam giác gì? Vì sao? C b/∆IBC là tam giác gì? B * GV đánh giá nhận xét bài làm của HS a) xét ∆ABD và ∆ACE có: * GV chốt đáp án AE = AD(gt), Â chung, AB=AC (gt) => ∆ABD =∆ACE (c-g-c) => ABD = ACE

(câu a) b) Ta có: ABD = ACE ABC = ACB (hai góc ở đáy tam giác cân) => ABC − ABD = ACB − ACE * Yêu cầu: + HS đọc bài 52, GV hướng dẫn vẽ hình H: OA là tia phân giác suy ra hai góc nào bằng nhau ? + Tính góc CAB suy ra tam giác ABC * GV đánh giá nhận xét bài làm của HS * GV chốt đáp án

= ICB => ∆ IBC cân tại I Hay IBC Bài 52 (SGK/128) y

GT

A

=1200 xOy

C OA: tia phân giác xOy O AB⊥ Ox, AC⊥Oy KL ∆ABC là tam giác gì? Vì sao ? Chứng minh =C = 900 xét ∆ ABD và ∆ACO có B 0

B

= COB = 120 = 600 COA 2 = 600 => CAO = BAO = 900 − 600 = 300 => CAB

x


=> ∆ABC là tam giác đều (tam giác cân có 1 góc 600)

E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học kỹ định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác đều, - BTVN: 72-76/SBT * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Câu 1: Bài 47 SGK (M1, M2) Câu 2: Bài 50 SGK (M2) Câu 3: Bài 51 SGK (M3) Câu 4: Bài 52 SGK (M4)


Tuần: 21 Tiết: 39

NS: 13/01/2021 ND: 17/01/2021 §7. ĐỊNH LÝ PITAGO

I -Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được ĐL Pitago về quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác vuông và định lý đảo. 2. Kỹ năng: Vận dụng định lý để tính độ dài cạnh của tam giác vuông. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, ý thức tự giác, tích cực 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, GQVĐ, tính toán, hợp tác, giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: vẽ tam giác, đo độ dài, thực hành cắt dán, tính độ dài cạnh của tam giác vuông. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Hai tấm bìa hình vuông, 8 tam giác vuông bằng nhau, thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ hình 124, 125, 127 SGK 2. HS: Thước, ê ke, compa 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M4) (M1) (M2) (M3) Định lí Phát hiện được quan hệ Thực hành cắt Tính được diện tích - Vẽ được tam Pitago giữa 3 cạnh của tam giác dán. Phát biểu các hình vuông. Tính giác biết độ dài vuông. So sánh được diện được định lí được độ dài cạnh của 3 cạnh. tích các hình vuông. Pitago. tam giác vuông. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về quan hệ giữa ba cạnh trong tam giác vuông - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Câu trả lời của HS Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Trong tam giác vuông, nếu biết độ dài hai cạnh ta sẽ tính được cạnh thứ ba ? Em hãy suy nghĩ xem tính như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi này - Dự đoán câu trả lời. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Định lí Pytago - Mục tiêu: HS nêu được định lí Pitago và tính được độ dài cạnh tam giác - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK, thước kẻ, bảng phụ - Sản phẩm: Thực hành cắt, ghép, suy ra định lí Pitago Hoạt động của GV và HS Nội dung * Yêu cầu: HS thực hiện ?1 1/ Định lý Pytago + HS1 lên bảng vẽ tam giác ABC ?1 Vẽ ∆ABC có: A = 900 + HS 2 đo cạnh huyến BC AB = 4 cm, AC = 3 cm + Tính và so sánh 32 + 42 với 52 Đo được BC = 5 cm ? Qua đo, em phát hiện ra mối quan hệ giữa các ?2 sgk C cạnh của tam giác vuông là gì ? *Định lý (SGK) Yêu cầu Hs về nhà tự làm ?2 (giảm tải) ∆ABC, A = 900 HS thực hành và rút ra nhận xét. A

B


* GV đánh giá nhận xét câu trả lời của HS * GV chốt định0020lí + Làm ?3

⇒ BC2=AB2 + AC2 =1v ⇒ AB2 + BC2=AC2 ? 3 ∆ABC có B 2 2 Hay AB + 8 =102 ⇒ AB2 =100 -64 =36 ⇒ AB = 6 hay x=6 b/ EF2 =12+ 12=2 =>EF = 2 hay x = 2

Hoạt động 3: Định lý Pytago đảo - Mục tiêu: HS nêu được định lí Pitago đảo - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước kẻ, thước đo góc - Sản phẩm: Định lí Pitago Hoạt động của GV và HS Nội dung * Yêu cầu: Làm ? 4 2/ Định lý Pytago đảo: + HS1 vẽ ∆ABC như đã cho ?4 Vẽ ∆ABC + HS2 xác định số đo BAC

C

=900 GV:∆ABC có AB2+ AC2=BC2 => BAC 4 ? Em hãy cho biết ba cạnh của tam giác có quan 2 2 2 ∆ABC có BC = AB + AC hệ với nhau như thế nào thì đó là tam giác vuông? =900 => BAC HS trả lời. A * Định lí đảo: sgk/130 * GV đánh giá nhận xét câu trả lời của HS * GV chốt định lí đảo C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Hoạt động 4: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố định lí Pita go - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK, thước thẳng, bảng phụ - Sản phẩm: Lời giải bài 53 sgk/131 Hoạt động của GV và HS Nội dung Làm bài tập 53 sgk BT53/SGK : GV treo bảng phụ hình 127 a/ x = 13 ; b/ x = 15 ; Yêu cầu HS hoạt động nhóm tính x c/ x=20 ; d/ x=4 Mỗi nhóm làm một hình Đại diện 4 HS lên bảng tính GV nhận xét, đánh giá D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc hai định lý - Làm BT 56, 58 (SGK) * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Câu 1: Phát biểu định lý Pytago (thuận và đảo) (M1) Câu 2: Định lý Pytago và định lý đảo có ứng dụng như thế nào trong hình học ? (M2) Câu 3: Làm bài tập 53 sgk (M3, M4)

5

3

B



Tuần: 21 Tiết: 40

NS: 15/01/ 2021 ND: 17/01/2021

LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố định lí Pytago về quan hệ ba cạnh của tam giác vuông, vận dụng định lí đảo của định lí Pytago để kiểm tra một tam giác có phải là một tam giác vuông hay không . 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính độ dài cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài 2 cạnh kia nhờ vào định lí Pytago . 3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi vẽ hình và tư duy trong lập luận. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tư duy, tính toán, tự học, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: tính độ dài cạnh trong tam giác vuông, kiểm tra tam giác vuông II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Thước thẳng, phấn màu, máy tính. 2. HS: Thước thẳng, máy tính 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Nhớ định lí Pi xác định Vận dụng định lí Pytago để tính Vận dụng kiến Luyện tập ta go và định lí được yêu cầu độ dài một cạnh của tam giác thức vào bài toán Pytago đảo. của bài toán. vuông và vận dụng định lí Pytago thực tế. đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Củng cố cho Hs về định lý pitago và pitago-đảo - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Hs nêu được định lý pitago và pitago-đảo Nội dung Đáp án Biểu điểm a) Phát biểu định lí Pytago thuận. Hs nêu như Sgk 5đ b) Phát biểu định lí Pytago đảo 5đ Gv nhận xét và ghi điểm B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP Hoạt động 1 : Kiểm tra một tam giác vuông hay không vuông - Mục tiêu: HS tìm được tam giác vuông nhờ định lí Pitago đảo - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Lời giải bài 56, 57 sgk/131 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG *Yêu cầu: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Bài 56 SGK/131: - Nêu định lí Pytago đảo? a) Ta có : 152 = 225 và - Để kiểm tra một tam giác vuông ta làm gì? 92 + 122 = 81 + 144 = 225 * GV đánh giá nhận xét câu trả lời của HS Ta thấy 225 = 225. Vậy 152 = 92 + 122 * GV chốt :


- GV: Để kiểm tra tam giác vuông nhờ vào định lí Pytago đảo: “chọn cạnh có độ dài lớn nhất bình phương và so sánh với tổng bình phương hai cạnh kia”

* Yêu cầu: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - Bạn Tâm giải bài toán này đúng hay sai ? tại sao ? - Cạnh lớn nhất là cạnh nào? Tam giác ABC vuông tại đâu. * GV đánh giá nhận xét câu trả lời của HS * GV chốt kiến thức

=> Tam giác này là tam giác vuông b) 10 2 = 100 ; 7 2 + 7 2 = 49+49=98 Vì 100 ≠ 98 nên 10 2 ≠ 7 2 + 7 2 Vậy tam giác này không phải là tam giác vuông . Bài 57 SGK/131: Lời giải của bạn Tâm là sai. Ta phải so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng bình phương hai cạnh còn lại 82 + 152 = 64 + 225 = 289; 17 2 = 289 Do 82 + 152 = 172 Vậy ∆ ABC là tam giác vuông .

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 2: Tính độ dài cạnh trong tam giác vuông - Mục tiêu: HS áp dụng định lí Pitago vào thực tế - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Lời giải bài 58 sgk/131 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * Yêu cầu: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Bài 58 SGK/132: - Nêu định lí Pytago thuận. 4dm - So sánh d và chiều cao của trần nhà. - Trong lúc anh Nam dựng tủ , tủ có bị vướng vào 21dm d trần nhà không? 20dm - HS trả lời. * GV đánh giá nhận xét câu trả lời của HS * GV chốt kiến thức Gọi đường chéo của tủ là d Ta có: d2 = 42 + 202 = 16 + 400 = 416 => d = 416 ≈ 20,4 dm Vậy Anh Nam dựng tủ không bị vướng vào trần nhà. Làm bài 83 SBT Bài tập 83/108 SBT - 1 học sinh đọc đề toán. Chứng minh: A - Yêu cầu vẽ hình . Xét ∆ AHB theo Py- ? Chu vi tam giác tính như thế nào. ta-go ta có: 20 - 1 HS trả lời miệng. 2 2 2 12 AB = AH + BH = ? Để tính chu vi của tam giác ABC ta phải tính 2 12 + 52 = 169 = 132 C B 5 H được gì. => AB = 13 (cm) - Học sinh: AB, AC, BC . Xét ∆ AHC theo Py-ta-go ta có: ? Ta đã biết cạnh nào, cạnh nào cần phải tính - HS: Biết AC = 20 cm, cần tính AB, BC ? Tính AB bằng cách nào? ? Độ dài BC bằng tổng độ dài 2 đoạn thẳng nào? - Học sinh lên bảng làm theo gợi ý của GV. - HS dưới lớp làm nháp. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét, sửa sai (nếu có). - HS cả lớp ghi phần chứng minh đúng vào vở. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

AC 2 = AH 2 + HC 2 → HC 2 = AC 2 − AH 2 = 202 − 122 = 400 − 144 → HC 2 = 256 → HC = 16cm → BC = BH + HC = 5 + 16 = 21cm

Chu vi của ∆ ABC là:

AB + BC + AC = 13 + 21 + 20 = 54cm


- Học thuộc định lí Pytago thuận, đảo. - Xem lại các bài tập đã giải - Làm các bài tập ở phần luyện tập 2: 59, 60, 61, 62SGK/133 * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Câu 1: Bài 56 SGK (M1, M3) Câu 2: Bài 57 SGK (M2) Câu 3: Làm bài tập 58 sgk (M4) Câu 4: Bài 83 SBT (M3) Tuần: 22 NS: 25/04/2021 Tiết: 41 ND: 27/04/2021 LUYỆN TẬP (tt) I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố về định lí Pytago, vận dụng định lí Pytago để tính các yếu tố về cạnh của tam giác vuông. 2. Kĩ năng: Vận dụng định lí Pytago để giải các bài toán về tam giác vuông, để tính các bài toán liên hệ với thực tế. 3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi vẽ hình và tư duy trong lập luận. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ hình, tính độ dài cạnh trong tam giác vuông II. CHUẨN BỊ 1. GV: Thước thẳng, thước đo góc 2. HS: Thước thẳng, thước đo góc. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Thuộc định lí Cách tính các yếu Áp dụng tính các Vận dụng định lí Pytago Luyện Pytago và định lí tố trong tam giác cạnh trong tam giải các bài toán thực tế. tập Pytago đảo. vuông. giác vuông. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ (kiểm tra 15 phút) Câu hỏi Đáp án Điểm HS:a) Phát biểu định lí Pytago và - SGK 5đ định lí Pytago đảo. - Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông ABC ta b) Cho tam giác ABC vuông cân tại có: BC2 = AB2 + AC2 1đ 2 2 A có BC = 12cm. Tính AB, AC? 12 = 2 AB ( AB = AC) 1đ 2 2đ Suy ra AB = 72 => AB = 72 1đ Vậy AB = AC = 72 A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về ứng dụng thực tế của định lí Pitago - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Câu trả lời của HS Hoạt động của GV Hoạt động của HS H: Nhờ định lí Pitago ta biết được mối quan hệ nào trong tam giác - Mối quan hệ giữa ba cạnh vuông?


H: Vậy định lí Pitago có ứng dụng gì trong thực tế? - Dự đoán câu trả lời. Tiết luyện tập hôm nay sẽ trả lời câu hỏi này B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP Hoạt động 2: Bài tập tính độ dài cạnh của tam giác - Mục tiêu: Áp dụng định lí Pitago tính độ dài cạnh của tam giác. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Lời giải bài 59; 60; 61 sgk/133 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * Yêu cầu: GV yêu cầu HS trả lời các câu Bài 59 SGK/133 : hỏi: Ap dụng định lí Pytago trong tam giác vuông ADC: Ta có: AC2 = AD2 + DC2 = 482 + 362 = 3600 - ∆ABC, ∆ADClà các tam giác gì? => AC = 60cm - AC là cạnh gì của tam giác ADC? - Nêu định lí Pytago? - Tính AC? * HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời * GV chốt lời giải * Yêu cầu : GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - Tam giác nhọn là tam giác như thế nào? - Tính AC dựa vào tam giác nào? Tính BC dựa vào đâu? * HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời * GV chốt lời giải

- GV: Vẽ hình 135 SGK - GV: Gợi ý HS lấy thêm các điểm H, K, I trên hình. * Yêu cầu : GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - Xét các tam giác vuông nào chứa các cạnh của tam giác ABC? - Tính AB, AC, BC?

Bài 60 SGK/133 : - Áp dụng đlí Pytago cho A tam giác AHC ta có: 13 12 AC2 = AH2 + HC2 = 122 + 162 = 144 + 256 = 400 16 B H C => AC = 20 (cm) 2 - Ap dụng đlí Pytago cho tam giác AHB ta có AB = AH2 + HB2 => HB2 = AB2–AH2 = 132 - 122 = 169 - 144= 25 => AB = 5 (cm) Vậy BC = BH + HC = 5 + 16 = 21( cm) Bài 61 SGK/133: Tam giác ABI vuông: AB2 = AI2 + BI2 = 22 + 12 = 4 + 1 = 5 ⇒ AB = 5 Tam giác BHC vuông: BC2 = BH2 + CH2 = 32 + 52 = 9 + 25 = 34

⇒ BC = 34 Tam giác AKC vuông: AC2 = AK2 + KC2 = 32 +42 = 9 + 16 = 25

⇒ AC = 25 = 5 D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: Tính khoảng cách từ một điểm đến các đỉnh của hình chữ nhật - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Lời giải bài 62 sgk/133 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - GV: Vẽ hình 136 SGK Bài 62 SGK/133:


- Để biết con cún có thể tới các vị trí A, B, C, D để canh giữ mảnh vườn hay không, ta phải làm gì? - So sánh lần lượt OA, OB, OC, OD với 9. Vậy con cún có đến được các vị trí A, B, C, D không? * HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời * GV chốt lời giải

OA 2 = 32 + 42 = 52 suy ra OA = 5 <9 OB2 = 42 + 62 =52 suy ra OB = 52 <9 OC 2 = 82 + 62 = 102 suy ra OA = 10 >9 OD 2 = 32 + 82 = 73 suy ra OD = 73 <9 Vậy con cún đến được các vị trí A, B, D nhưng không đến được vị trí C.

E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học kỹ các định lí đã học. Xem phần có thể em chưa biết . - Xem trước bài ‘’Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông’’ (ôn lại ba trường hợp bằng nhau đã biết về tam giác vuông) * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Câu 1: Phát biểu định lí Pitago (M1) Câu 2: Bài 59 SGK (M2) Câu 3: Bài 60; 61 SGK (M3) Câu 4: Bài 62 SGK (M4)


Tuần 22 Tiết 42

NS: 20/01/2021 ND: 24/01/2021

§8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG – LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông, vận dụng định lí Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông của hai tam giác vuông. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. Lĩnh hội kiến thức và rèn kỹ năng vẽ hình. 3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi vẽ hình và chứng minh bài toán hình học. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, tính toán, tự học, sử dụng ngôn ngữ, làm chủ bản thân, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ hình, chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước, phấn màu, máy tính. 2. Học sinh: Thước, máy tính. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Các trường hợp Cách chứng minh Tìm các tam giác Chứng minh hai Các trường hợp vuông bằng nhau. tam giác bằng bằng nhau của bằng nhau của hai tam giác tam giác vuông. tam giác vuông. nhau. vuông bằng nhau. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Câu trả lời của HS Hoạt động của GV Hoạt động của HS H: Các hệ quả của các trường hợp bằng nhau trong tam giác là nói về sự - Tam giác vuông bằng nhau của những tam giác nào? H: Vậy ngoài những hệ quả đó còn có thêm sự bằng nhau của tam giác - Dự đoán câu trả lời. vuông nào nữa không? Bài hôm nay sẽ trả lời câu hỏi này B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Các trường hợp bằng nhau đã biết về tam giác vuông: - Mục tiêu: Nhớ lại về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông đã biết. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Ba trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV hướng dẫn Hs tự học ở 1. Các trường hợp bằng nhau đã biết về tam giác vuông nhà theo chương trình giải (Sgk) tải của BGD Hoạt động 3: Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông. - Mục tiêu: HS được nêu thêm một trường hợp bằng nhau của tam giác vuông nữa.


- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Định lí trường hợp bằng nhau về cạnh huyền – cạnh góc vuông HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * Yêu cầu: 2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc F GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: vuông: B - Định lí: (SGK) - Phát biểu định lí SGK - Nêu GT và KL của định lí = 900 ; ∆ABC , ∆DEF : A = D - Nêu định lí Pytago? GT BC = EF = a KL ∆ABC = ∆DEF D A C E Chứng minh: Đặt BC = EF = a, AC = DF = b Ap dụng định lí Pytago cho tam giác vuông ABC Ta có: BC2 = AB2 + AC2 - Đặt BC = EF = a, AC = DF = b => AB2 = BC2 – AC2 = a2 – b2 (1) - ∆ABC : A = 900 tính AB2 = ? - Ap dụng định lí Pytago cho tam giác vuông DEFTa có: = 900 tính DE2 = ? - ∆DEF : D EF2 = DE2 + DF2 2 2 - Nhận xét gì về AB và DE ? => DE2 = EF2 – DF2= a2 – b2 (2) 2 2 - Kết luận gì về 2 tam giác ABC và Từ (1) và (2) => AB = DE => AB = DE DEF? Do đó ∆ABC = ∆DEF (c.c.c) C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Hoạt động 4: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK, thước thẳng, bảng phụ - Sản phẩm: Lời giải bài ?2 sgk/136 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG A ?2 - Làm ?2( Hoạt động nhóm) - Cách 1: Xét hai tam giác vuông - Chứng minh : ∆AHB = ∆AHC (giải bằng 2 AHB và AHC ta có: cách) AB = AC (gt) AH cạnh chung * HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời * GV chốt: Nhắc lại trường hợp bằng nhau hai => ∆AHB = ∆AHC tam giác vuông : cạnh huyền cạnh góc vuông (cạnh huyền – cạnh góc vuông) B H - Cách 2 : Xét hai tam giác vuông AHB và AHC

- GV: Vẽ hình 148 sgk. * Yêu cầu : HS trả lời câu hỏi : - Tìm các tam giác vuông trên hình vẽ: - Nngoài ra còn hai tam giác nào bằng nhau nữa không ? - ∆ABM và ∆ ACM có những yếu tố nào bằng nhau ? * HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời hs * GV chốt lời giải

=C ( ∆ABC cân) ta có: AB = AC (gt) ; B => ∆AHB = ∆AHC (cạnh huyền -góc nhọn) Bài 66 sgk/137 : + ∆ ADM = ∆ AEM Vì = EAM (gt) AM cạnh chung ; DAM + Từ : ∆ ADM = ∆ AEM nên DM = EM ( 2 cạnh tương ứng ) => ∆ DBM = ∆ ECM (cạnh huyền – cạnh góc vuông) Vì MB = MC ( GT) , DM = EM + ∆ ABM = ∆ ACM ( c – c – c ) Vì AM chung; MB = MC ( GT) Ta lại có AD = AE ( câu a) DB = EC ( câu b)

C


Suy ra AB = AC

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: HS vận dụng được các kiến thức về tam giác vuông bằng nhau để chứng minh hình học - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Lời giải bài 65 sgk/137 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - Làm bài 65 sgk/ 137. Bài 65 sgk/137: A * Yêu cầu: GV yêu cầu HS đọc bài toán, vẽ hình, Ghi giả thiết và kết luận. ∆ ABC : AB = AC Trả lời câu hỏi : GT BH ⊥ AC ; CK ⊥ AC - Để c/m AH = AK ta cần c/m điều gì? I = BH ∩ CK K - Chứng minh ∆ ABH = ∆ ACK KL a) AK =AH H I - Thế nào là tia phân giác của một góc ? b)AI là tia phân giác của  B C - Để chứng minh AE là tia phân giác của  Giải : ta c/m như thế nào ? ˆ = 900 )Và ACK ( a) Xét hai tam giác vuông ABH ( H - C/m ∆ AKI = ∆ AHI * HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời hs Có K = 900 ) * GV chốt lời giải Ta có AB = AC,  chung => ∆ ABH = ∆ ACK (cạnh huyền – góc nhọn ) => AH = AK ( 2cạnh tương ứng )

ˆ

ˆ

= 900 và ∆ AHI có H = 900 b) Xét ∆ AKI có K Ta có AI cạnh chung , AK = AH (c/m trên ⇒ ∆ AHI = ∆ AKI cạnh huyền – cạnh góc vuông ) = CAI ( hai góc tương ứng ) => BAI Hay AI là tia phân giác của  E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. - Làm các bài tập 63, 64, 65, 66 sgk/136, 137. * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Câu 1: Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (M1) Câu 2: Nêu cách c/m định lí về trường hợp bằng nhau cạnh huyền – cạnh góc vuông (M2) Câu 3: Làm bài tập ?2. bài 66 sgk (M3) Câu 4: Làm bài tập 65 sgk (M4)


Tuần 24 Tiết 47

Ngày soạn: 18/02/2021 Ngày dạy: 21/02/2021

ÔN TẬP CHƯƠNG II (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về các tam giác đặc biệt và định lí Pitago. 2. Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học vào vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế. 3. Thái độ: Rèn ý thức tự giác, tích cực trong học tập 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, sáng tạo, tính toán, hợp tác, giao tiếp, sử dụng công cụ - Năng lực chuyên biệt: Tính độ dài cạnh của tam giác vuông, kiểm tra tam giác là vuông hay không ; c/m tam giác vuông, cân, tam giác đều II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, SGK 2. Học sinh : thước thẳng, com pa, êke 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) c/m tam giác c/m tam giác Ôn tập Thuộc định nghĩa, tính Tính độ dài cạnh của tam vuông, cân đều chương II (tt) chất các tam giác đặc giác vuông, kiểm tra tam biệt; định lí Pitago giác là vuông hay không III. Các hoạt động dạy học: * Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong ôn tập A. KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Ôn lại các tam giác đặc biệt và định lí Pitago. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, ... - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, thước - Sản phẩm: Đ/n, t/c tam giác cân, tam giác vuông, vuông cân, tam giác đều; định lí Pitago Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: I. Một số dạng tam giác đặc biệt H: Trong chương II ta đã học những dạng tam - Tam giác cân: Có 2 cạnh bên bằng nhau, có 2 giác đặc biệt nào ? góc ở đáy bằng nhau. - HS nêu: tam giác cân, vuông, đều, vuông cân. - Tam giác đều: Có 3 cạnh bằng nhau, 3 góc bằng - Nêu định nghĩa các tam giác đặc biệt đó. nhau và bằng 600. - Nêu các tính chất về cạnh, góc của các tam - Tam giác vuông: Là tam giác có 1 góc vuông. giác trên. - Tam giác vuông cân: có 1 góc vuông và 2 cạnh - Nêu một số cách chứng minh của các tam góc vuông bằng nhau.


giác trên. - 3 HS nhắc lại các tính chất của tam giác. - Phát biểu định lý Pitago (thuận và đảo). HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

* Định lý Pitago: Nếu tam giác ABC có A = 900 thì BC 2 = AB 2 + AC 2 Ngược lại nếu BC 2 = AB 2 + AC 2 Thì A = 900

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG - Mục tiêu: Củng cố và rèn kỹ năng c/m tam giác cân, tam giác vuông, tam giác đều. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, ... - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi, nhóm - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, thước - Sản phẩm: c/m tam giác cân, tam giác vuông, tam giác đều. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: II. Luyện tập * Làm bài tập: Bài 1: Tam giác nào là tam giác vuông trong các Bài 1: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau: tam giác có độ dài ba cạnh như sau: a) 13m, 12m, 5m a) 13m, 12m, 5m b) 8cm, 9cm, 15cm b) 8cm, 9cm, 15cm Giải HS thảo luận theo cặp giải bài 1 theo định lí a) Tam giác có độ dài 3 cạnh 13m, 12m, 5m là Pitago đảo tam giác vuông, Vì 132 = 52 + 122 2 HS lên bảng giải b) Tam giác có độ dài 3 cạnh 8cm, 9cm, 15cm GV nhận xét, đánh giá không phải là tam giác vuông, vì: 82 + 92 ≠ 152 , 152 + 82 ≠ 92 , 152 + 92 ≠ 82 Bài 2: Tìm độ dài x trên các hình sau: Bài 2: Tìm độ dài x trên các hình sau: C

D

6

2

10 A

x

3

x B

E

Giải Hình a: x = 10 - 6 = 64 => x = 64 = 8 Hình b: x2 = 22 + 32 = 13 => x = 13 2

F

2

2

HS thảo luận theo nhóm làm bài 2 Đại diện 2 nhóm lên bảng tính GV nhận xét, đánh giá Bài 3: Bài tập 70 (tr141-SGK) Bài 3: Bài tập 70 SGK A - Gọi HS đọc đề toán. - GV hướng dẫn vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán. - HS vẽ hình, ghi GT, KL vào vở.

K

H

M

B

C

O

GT

∆ ABC có AB = AC, BM = CN BH ⊥ AM; CK ⊥ AN

N


HB ∩ CK = O = 600 ; BM = CN = BC BAC

? Muốn CM tam giác AMN cân ta cần c/m điều gì ? - HS c/m tam giác AMB và tam giác ANC bằng nhau để suy ra. - Gọi 1 HS lên bảng trình bày. ? Để c/m BH = CK ta cần c/m hai tam giác nào bằng nhau ? ? Hai tam giác đó có các yếu tố nào bằng nhau ? - Gọi 1 HS c/m hai tam giác MBH và NCH bằng nhau để suy ra BH = CK. ? C/M AH = AK thì cần c/m hai tam giác nào bằng nhau ? - Gọi 1 HS lên bảng c/m tam giác ABH bằng tam giác ACK. = 600 và BM = CN = BC thì suy ra ? Khi BAC được gì. - HS: ∆ ABC là tam giác đều, ∆ BMA cân tại B, ∆ CAN cân tại C. ? Tính số đo các góc của ∆ AMN - HS đứng tại chỗ trả lời. ? ∆ CBC là tam giác gì. HS: Tam giác đều

a) ∆ AMN cân b) BH = CK c) AH = AK KL d) ∆ OBC là tam giác gì ? Vì sao. c) Tính số đo các góc của ∆ AMN xác định dạng ∆ OBC Bài giải a) ∆ABM và ∆ACN có AB = AC (GT) ABM = ACN (cùng = 1800 - ABC ) BM = CN (GT) → ∆ABM = ∆ACN (c.g.c) =N → → M ∆AMN cân b) Xét ∆ HBM và ∆KNC cú =N M (theo câu a); MB = CN → ∆HBM = ∆KNC (c.huyền – g.nhọn) → BH = CK c) Theo câu a ta có AM = AN (1) Theo chứng minh trên: HM = KN (2) Từ (1), (2) ∆ ABM = ∆ ACK → HA = AK = KCN ( d) HBM ∆HBM = ∆KNC) = HBM (đối đỉnh) ; mặt khác OBC

= KCN (đối đỉnh) ; OBC = OCB BCO → ∆CBC cân tại O 0 e) Khi BAC = 60 thì ∆ABC là tam giác đều → ACB = ABC = 600 → ABM = ACN = 1200 ta có ∆BAM cân vì BM = BA (gt) 0 0 = 180 − ABM = 60 = 300 → M 2 2 0 Tương tự ta có N = 30 0 0 0 0 Do đó MAN = 180 − 30 + 30 = 120 0 0 0 Vì M = 30 → HBM = 60 → OBC = 60 0 Tương tự ta có OCB = 60 → ∆OBC là tam giác đều.

(

)

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn tập kỹ lí thuyết và xem lại các bài tập đã giải, làm bài 71; 72; 73 SGK - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra. * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Câu 1: Hệ thống các kiến thức đã học (M1) Câu 2: Tính độ dài cạnh của tam giác vuông, kiểm tra tam giác là vuông hay không ? (M2)


Câu 3: c/m tam giác cân, tam giác tam giác đều (M3, M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

Chương III: QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC §1. QUAN GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS thuộc nội dung hai định lí, biết cách chứng minh của định lí1, so sánh được các góc hoặc các cạnh trong một tam giác khi biết các yếu tố đối diện.. 2. Kĩ năng: - Vẽ hình theo yêu cầu và dự đoán, nhận xét các tính chất qua hình vẽ. - Diễn đạt 1 định lí thành một bài toán với hình vẽ, giả thiết và kết luận. 3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi vẽ hình và chứng minh bài toán hình học. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công cụ, NL hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Phát biểu và chứng minh định lí; so sánh các góc, các cạnh trong một tam giác. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Tam giác bằng giấy, thước, phấn màu, máy tính. 2. Học sinh: Thước, máy tính., tam giác bằng giấy 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác

Nhận biết (M1) Phát biểu hai định lí.

Thông hiểu (M2) - Quan sát và dự đoán. - Viết GT và KL từ định lí.

Vận dụng (M3) So sánh các góc, các cạnh.trong một tam giác.

Vận dụng cao (M4)

IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: *. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về cách so sánh các cạnh của một tam giác bằng thước đo độ - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Câu trả lời của HS Hoạt động của GV Hoạt động của HS ?: Thước đo độ dùng để làm gì? - Đo góc. ?: Với thước đo độ có thể so sánh các cạnh của một tam - Dự đoán câu trả lời. giác hay không? Để trả lời câu hỏi này ta vào tiết học hôm nay B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Góc đối diện với cạnh lớn hơn - Mục tiêu: HS nêu được định lí về góc đối diện với cạnh lớn hơn - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm - Phương tiện: SGK, thước, tam giác bằng giấy - Sản phẩm: Định lí 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV: Ta đã biết trong tam giác ABC, AB = AC ⇔ Bˆ = Cˆ .

NỘI DUNG 1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn: ?1


Bây giờ ta xét trường hợp AB>AC hoặc AB<AC để biết quan hệ giữa Bˆ , Cˆ * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: Cho HS thực hành ?1 và ?2 - HS dự đoán kết quả ?1 và ?2 GV: Qua 2 BT trên hãy rút ra nhận xét gì về mối quan hệ giữa cạnh và góc? GV: Gọi HS phát biểu định lí 1 GV: Vẽ hình minh hoạ lên bảng HS dựa vào hình ghi gt,kl GV: Hướng dẫn HS cách c/m GV: Sau khi lấy điểm B’ trên cạnh BC và vẽ tia phân giác của góc A thì có nhận xét gì về hai tam giác ABM và AB’M. GV: Gọi HS nhắc lại tính chất góc ngoài của một tam giác. * HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời * GV chốt kiến thức

ˆ > C B ?2

AB' M>C

Định lí 1: (SGK) A

B'

B

GT KL

C

∆ ABC; AB > AC >C B

Chứng minh: sgk - Hoạt động 3: Cạnh đối diện với góc lớn hơn - Mục tiêu: HS nêu được định lí về cạnh đối diện với góc lớn hơn - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Hoạt động cặp đôi - Phương tiện: SGK, thước - Sản phẩm: Định lí 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Cạnh đối diện với góc lớn hơn: GV: Cho HS làm ?3 HS thực hiện và nêu ra dự đoán trường hợp nào trong ba trường hợp a, b, c Qua đó GV cho HS phát biểu nội dung định lí 2 * Định lí 2: (SGK) Và từ đó nêu nhận xét SGK * HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời * Nhận xét: (SGK) * GV chốt kiến thức C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG - Hoạt động 4: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố hai định lí vừa học - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Bài 1, bài 2/55 sgk HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Thảo luận theo cặp làm bài 1 sgk - Đại diện 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào vở GV nhận xét, đánh giá - Làm bài 2 sgk ? Chỉ cho 2 góc ta có thể so sánh cả 3 cạnh được không ? Vì sao ? HS: Tính được góc còn lại ta sẽ so sánh được

NỘI DUNG Bài 1/55sgk Ta có : AB = 2 cm, BC = 4 cm; AC = 5 cm AB < BC < AC

<A <B (Theo định lí 1) C Bài 2/55sgk +A +B = 1800 => ∆ ABC có C = 1800 − A −B = 1800 − 800 − 450 = 550 C


3 cạnh <C <A => B 1 HS lên bảng giải, HS dưới lớp làm vào vở => AC < AB < BC (Theo định lí 2) GV nhận xét, đánh giá D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc nội dung 2 định lí . - BTVN: 3; 4; 7/56 (SGK); 5; 6 /24 (SBT) - Chuẩn bị tốt các BT ở phần luyện tập cho tiết sau. * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH - Câu 1: Phát biểu định lí 1 và 2 quan hệ giữa góc và cạnh trong một tam giác?(M1) - Bài tập 2/55(SGK). (M3)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố nội dung hai định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện 2. Kĩ năng: - HS vận dụng hai định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện vào so sánh các góc, các cạnh trong một cách thành thạo. 3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi vẽ hình và chứng minh bài toán hình học. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: NL so sánh các góc, các cạnh trong một tam giác II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: thước, phấn màu, máy tính. 2. Học sinh: Thước, máy tính. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung Luyện tập

Nhận biết (M1) Phát biểu hai định lí.

Thông hiểu (M2) Biết viết GT và KL từ định lí.

Vận dụng (M3) So sánh các góc, các cạnh.trong một tam giác

Vận dụng cao (M4) Vận dụng vào thực tế.

IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: * Kiểm tra bài cũ: Nội dung Đáp án - HS: Hãy phát biểu nội dung định lí 1 và định lí - Định lí 1: SGK (3 đ) 2. - Định lí 2: SGK (2 đ) BT áp dụng: So sánh các góc của ∆ ABC biết : - Ta có: AB>AC>BC (2đ) AB= 7cm; BC= 3cm; AC= 4cm. >B >A (3 đ) ⇒C A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ mối quan hệ giữa góc và cạnh trong một tam giác. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Câu trả lời của HS Hoạt động của GV Hoạt động của HS ?: Khi biết các góc trong tam giác có so sánh được các cạnh không? - Có ?: Khi biết các cạnh trong tam giác có so sánh được các góc không? - Có. ?: Quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác sẽ có ứng - Dự đoán kết quả dụng trong thực tế như thế nào? Để củng cố những kiến thức này ta vào tiết học hôm nay B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP Hoạt động 2: So sánh các canh, các góc trong một tam giác - Mục tiêu: HS tìm được cạnh lớn nhất, góc đối diện với cạnh nhỏ nhất.


- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước - Sản phẩm: Lời giải bài 3, 4 sgk/56 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * Yêu cầu: GV yêu cầu trả lời câu hỏi: Bài 3/ 56(SGK): - Để biết được cạnh nào lớn nhất trong ∆ ABC Cho ∆ ABC với Aˆ = 100 0 , Bˆ = 40 0 ta dựa vào đâu? a) Tam giác ABC có 1 góc tù thì hai góc còn lại của HS: Dựa vào số đo các góc nó phải là những góc nhọn vì tổng ba góc của một - Trong tam giác tù góc nào là góc lớn nhất? tam giác bằng 1800. Do đó góc tù là góc lớn nhất HS: Góc tù trong tam giác. - Tam giác ABC là tam giác gì ? Vì sao? Theo định lí 2 ta có Aˆ = 1000 là góc lớn nhất nên cạnh HS: Tam giác tù vì có 1 góc tù - Trong một tam giác đối diện với cạnh nhỏ nhất BC lớn nhất. b) ∆ ABC: Aˆ = 100 0 , Bˆ = 40 0 ⇒ Cˆ = 40 0 là góc gì? Tại sao? HS: Góc nhọn Ta có: Bˆ = Cˆ = 40 0 ⇒ ∆ ABC là tam giác cân. * HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời Bài 4/ 56(SGK): * GV chốt kiến thức : Trong tam giác tù góc lớn Trong một tam giác : Đối diện với cạnh nhỏ nhất là nhất là góc tù. góc nhỏ nhất (theo Đ/L1) . Mà trong một tam giác thì Đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhỏ nhất góc nhỏ nhất chỉ có thể là góc nhọn (Do tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 và mỗi tam giác có ít nhất là một góc nhọn) D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 3: Giải bài toán thực tế - Mục tiêu: HS vận dụng định lí vào thực tế - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: nhóm - Phương tiện: SGK, thước - Sản phẩm: Lời giải bài 5, 7 sgk/56 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: Cho HS làm bài 5,7 SGK56 Bài 5/ 56(SGK): * Yêu cầu: GV yêu cầu trả lời câu hỏi: D - Nêu định lí quan hệ gữa cạnh và góc đối diện. - Ta cần so sánh điều gì? Dựa vào mối quan hệ nào? - Nêu định lí quan hệ gữa góc và cạnh đối diện.

A

2 B

1 C

ˆ > 900 - Xét ∆ DBC có C >B Suy ra C 1 < 90 0 ⇒ DB>BC(quan hệ giữa cạnh và góc Vì B 1 đối diên)

< 90 0 ⇒ B 1

> 90 0 (hai góc kề bù) B 2 > 90 0 ⇒ B >A Xét ∆ DAB có B 2 2 - AC>AB thì góc ABC như thế nào với góc ABB’?

⇒ DA>DB (quan hệ giữa cạnh và góc đối diên) ⇒ DA>BC>DC nên Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần

nhất. Bài 7/ 56(SGK):

A


- AB = AB’ thì góc AB’B như thế nào với góc ABB’? - Góc ABC như thế nào với góc ACB?

B’ B

* HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời * GV chốt lời giải.

C Chứng minh a)Vì AC > AB nên B’ nằm giữa (1) A và C , do đó: ABˆ C > ABˆ B ' b) ∆ ABB’ có AB = AB’ nên ∆ ABB’ cân tại A ' ' (2) ⇒ ABˆ B > ABˆ B ’ ' ˆ c) AB B là góc ngoài tại đỉnh B của ∆ BB’C nên : ABˆ ' B > ACˆ B (3) ˆ Từ (1), (2), (3) suy ra ABC > ACˆ B

E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn lại các kiến thức đã học về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện - Xem lại các dạng BT đã làm. - BTVN: 3; 7; 8 / 24; 25(SBT). - Xem trước nội dung bài 2 “Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu”. * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Câu 1: Nhắc lại nội dung hai định lí 1, 2.(M1) Câu 2: Bài 3,4 (M3) Câu 3: Bài 5,6 (M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§2. QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS chỉ ra đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. - HS biết quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu của nó. 2. Kĩ năng: HS vẽ hình và nhận ra các yếu tố trên hình vẽ. - HS so sánh được đường vuông góc và đường xiên. So sánh được các đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó và các hình chiếu của chúng. 3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi vẽ hình và chứng minh bài toán hình học. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ đường vuông góc, đường xiên; chỉ ra đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu; nêu mói quan hệ giữa các yếu tố. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước thẳng, êke 2. Học sinh: Thước, Ôn lại định lí Py-ta-go, so sánh căn bậc hai và quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung (M1) (M2) (M3) (M4) Quan hệ giữa Biết phát biểu Biết viết GT và Vận dụng được Vận dụng định lí đường vuông góc hai định lí 1, 2. KL từ định lí. hai định lí để so Pytago để so và đường xiên, sánh các đoạn sánh các đoạn đường xiên và thẳng. thẳng. hình chiếu. IV. TIẾN TRINH TIẾT DẠY: • Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về tên gọi của các đoạn thẳng trong hình vẽ. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Câu trả lời của HS Hoạt động của GV Hoạt động của HS A Cho hình vẽ, hãy so sánh AH và AB. ∆AHB vuông tại H ?: AB, AH, HB được gọi là gì ? >B Ta có H Suy ra AB >AH (QH cạnh và góc trong tam giác H - Dự đoán câu trả lời AH là đường vuông góc

B GV: AB là đường xiên, HB là hình chiếu của đường xiên AB trên đường thẳng d. Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - Hoạt động 2: khái niệm về đường vuông góc đường xiên, hình chiếu của đường xiên

d


- Mục tiêu: HS nhận ra đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước - Sản phẩm: các khái niệm về đường vuông góc đường xiên, hình chiếu của đường xiên * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1.Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình A GV:Vẽ hình 7 lên bảng và trình bày như SGK chiếu của đường xiên : - Đoạn AH gọi là d đoạn vuông góc hay H B Gọi HS nhắc lại các khái niệm. đường vuông góc kẻ từ điểm A đến đường thẳng d. - Điểm H gọi là chân của đường vuông góc hay hình chiếu của điểm A trên đường thẳng d. - Đoạn thẳng AB là một đường xiên kẻ từ A đến d. GV: Cho HS đọc và làm ?1 HS: tự đặt tên chân đường vuông góc và chân - Đoạn thẳng HB gọi là hình chiếu của đường xiên AB trên d. đường xiên. A Một HS lên bảng vẽ hình và chỉ ra đường vuông ?1 góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên * HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời K là hình chiếu * GV chốt kiến thức của A trên d, KM là hình chiếu d của AM trên d. K M Hoạt động 3: Quan hệ về đường vuông góc và đường xiên - Mục tiêu: HS nêu được mối quan hệ giữa đường vuông góc đường xiên. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cặp đôi - Phương tiện: SGK, thước - Sản phẩm: Định lí 1 * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên GV: Cho HS làm ?2 ?2 A GV:Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình minh hoạ Từ một điểm A nằm GV: Dựa trên hình vẽ hãy so sánh độ dài của ngoài đường thẳng d đường vuông góc và các đường xiên ? ta chỉ kẻ được một đường vuông góc d GV: Qua BT trên em rút ra được kết luận gì ? và vô số đường K M E N xiên đến đường thẳng d. GV: Giới thiệu nội dung định lí Đường vuông góc ngắn hơn đường. xiên Một HS lên bảng vẽ hình và ghi GV, KL của * Định lí: (SGK). định lí. A ∉ d, AH ⊥ d GT GV: Em nào có thể chứng minh được định lý AB là đường xiên trên ? KL AH < AB HS: đứng tại chỗ chứng minh miệng. Chứng minh : GV: Định lý nêu rõ mối quan hệ giữa các cạnh ∆AHB có Ĥ = 1v ⇒ AB là cạnh lớn nhất. trong tam giác vuông là định lý nào ? Ta có : AB > AH - Độ dài đường vuông góc AH gọi là khoảng cách từ GV: Cho HS làm ?3 điểm A đến đường thẳng d. Hãy phát biểu định lý Py-ta-go và dùng định lý ?3 Trong tam giác vuông AHB( Ĥ = 1v) này để chứng minh AB > AH Có: AB2 = AH2 + HB2 ( định lí Py-ta-go) GV: Cho HS trả lời câu hỏi đầu bài: Suy ra AB2 > AH2 HS: Đứng tại chỗ trả lời miệng. Suy ra AB >HA GV đánh giá câu trả lời


* GV chốt kiến thức Trong thực tế đường đi ngắn nhất là đường thẳng vuông góc hay là khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng. - Hoạt động 4: Các đường xiên và hình chiếu của chúng. - Mục tiêu: HS thấy được mối quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Nhóm - Phương tiện: SGK, thước - Sản phẩm: Định lí 2 * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3. Các đường xiên và hình chiếu của chúng: GV: Cho HS làm ?4 ?4 A GV: Gọi HS đứng tại chỗ trình bày chứng minh Xét tam giác vuông AHB có câu a, câu b HS lên bảng trình bày. Câu c chứng AB2 = AH2+ HB2 (định lí Py-ta-go) minh tương tự. Xét tam giác vuông AHC có d GV nhận xét và sửa lỗi AC2 = AH2 + HC2 B C H Qua BT trên GV giới thiệu nội dung định lí 2 (định lí Py-ta-go) 2 2 * HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời a)Có HB > HC (gt) ⇒ HB > HC * GV chốt kiến thức ⇒ HB2 + AH2 > HC2 + AH2 ⇒AB2 > AC2 ⇒AB > AC b) có AB > AC (gt) ⇒ AB2 > AC2 ⇒ HB2 + AH2 > HC2 + AH2 ⇒ HB2 > HC2 ⇒ HB > HC c) HB = HC ⇔ HB2 = HC2 ⇔ AH2 + HB2 = AH2 + HC2 ⇔ AB2 = AC2 ⇔ AB = AC Định lý 2 : (SGK) C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG - Hoạt động 5: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố hai định lí vừa học - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Giải bài tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG S * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài tập Cho hình vẽ, a) Đường vuông góc là SI Điền vào chố trống cho hợp lý P Các đường xiên là a) Đường vuông góc kẻ từ S đến d là ……… : SA, SB, SC, PA Các đường xiên kẻ từ S đến đường thẳng d là b) Hình chiếu của S trên d là I d ………………… Hình chiếu của PA trên d là IA A C B I b) Hình chiếu của S trên d là ………………… c) SI < SB ; SB > SA Hình chiếu của PA trên d là ………………… c) So sánh: SI…….SB Cho IB>IA so sánh SB…….SA D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc hai định lí - BTVN :9;10; 11; 12; 13/ 59 ; 60 (SGK); 11, 12/ 25 (SBT) - Hd bài 9 . Sgk : Để biết bạn Nam tập có đúng mục đích hay không ta đi so sánh các đường bơi của Nam dựa vào quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu tương ứng của chúng * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Câu 1: Nêu các khái niệm, nội dung định lí 1, định lí 2. (M1) Câu 2: Bài 8 SGK/59: (M3)


.


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Củng cố các định lý quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu của chúng 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình theo yêu cầu đề bài, tập phân tích để chứng minh bài toán, biết chỉ ra căn cứ của các bước chứng minh 3. Thái độ: Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn 4.Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Nhận biết và so sánh đường vuông góc và các đường xiên II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước thẳng, êke, com pa 2. Học sinh: Học thuộc các định lí, thước thẳng, compa, thứơc đo góc, com pa 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nhận biết Thông hiểu (M1) (M2) Luyện tập Phát biểu hai định Vẽ hình, viết GT lí 1, 2. và KL của bài toán. IV. TIẾN TRINH TIẾT DẠY: • Kiểm tra bài cũ: Nội dung

Vận dụng (M3) So sánh các đoạn thẳng.

Vận dụng cao (M4) Chứng minh đường tròn cắt đường thẳng

Nội dung Đáp án - Phát biểu định lý 2 về quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu - sgk (5đ) Chữa bài tập 8 sgk/59 (5đ) Bài tập 8 sgk/59 chọn C A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ mối quan hệ giữa kiến thức toán học với thực tế.. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Câu trả lời của HS Hoạt động của GV Hoạt động của HS ?: Quan sát hình 12 sgk/59 thì bạn Nam tập bơi như thế có đúng mục - Nam tập đúng mục đích đề ra không? đích ? Dựa vào đâu ta có câu trả lời đó ? - Suy nghĩ câu trả lời GV: Đây là một dạng toán ứng dụng trong thực tế của quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu.mà tiết học hôm nay ta sẽ tìm hiểu B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 2: Bài tập về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên - Mục tiêu: So sánh độ dài các đoạn thẳng dựa vào đường vuông góc và các đường xiên - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước kẻ - Sản phẩm: Lời giải bài 10 sgk/59


* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 10/ 59 SGK A - Gọi 1 HS đọc đề BT 10/59(SGK) - Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL GT ∆ABC: ? Khoảng cách từ A đến BC là đoạn nào ? M ở AB =AC những vị trí nào ? M ∈ BC GV: Hãy xét từng vị trí của M để chứng minh KL AM ≤ AB AM ≤ AB B M H C GV: Gợi ý HS rồi gọi HS lên bảng trình bày * GV nhận xét, đánh giá Từ A ta hạ AH ⊥ BC ; BH, MH lần lượt là * GV chốt kiến thức hình chiếu của AB, AM trên đường thẳng BC. Nếu M ≡ B (hoặc C) thì AM = AB = AC. Nếu M ≡ H thì AM = AH < AB (ĐLý 1) Nếu M ở giữa B, H (hoặc C và H) thì MH < BH (MH < CH) ⇒ AM < BA. Vậy trong mọi trường hợp ta đều có AM ≤ AB - Hoạt động 3: Bài tập về quan hệ giữa các đường xiên và các hình chiếu - Mục tiêu: So sánh độ dài các đoạn thẳng dựa vào các đường xiên và các hình chiếu của chúng - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước - Sản phẩm: Lời giải bài 13 sgk/59 * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 13 (tr60-SGK) B - Làm bài tập 13 sgk/60. GV: Vẽ lại hình 16. ∆ ABC, Yêu cầu chứng minh: GT A = 1v , BE < BC a) D D ∈ AB, b) DE < BC E ∈AC GV: Tại sao BE < BC ? a) BE < BC KL b) DE < BC GV: Làm thế nào để chứng minh E A C DE < BC. Hãy xét các điểm B, D kẻ tại E đến a) Vì E nằm giữa A và C nên AE < AC đoạn thẳng AB ? → BE < BC (1) (Quan hệ giữa đường xiên và * HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời hình chiếu) * GV chốt kiến thức b) Vì D nằm giữa A và B nên AD < AB → ED < EB (2) (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu) Từ (1) và (2) suy ra DE < BC D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 4: Chứng minh đường tròn cắt đường thẳng - Mục tiêu: Biết cách vận dụng các định lí đã học trong §1 và §2 để chứng minh - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện: SGK, thước, com pa - Sản phẩm: Lời giải bài 13 sbt/59 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG A * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài13 / 25 (SBT) : GV: Gọi 1 HS đọc đề BT 13/25(SBT) Cung tròn tâm A GV: Để biết cung tròn tâm A bán kính 9cm có cắt Cắt đường thẳng 10 9 đường thẳng BC không ? Vì sao ? BC, cắt cạnh BC. ? 9 10 Trước hết ta hạ AH ⊥ BC. Hãy tính AH ? Từ A hạ AH ⊥ BC Xét ∆ AHB và ∆ AHC có : H GV: Gọi 1 HS thực hiện tính AH Hˆ 1 = Hˆ 2 = 1v; AH chung, B D E 12 GV: Tại sao D và E lại nằm trên cạnh BC ? AB = AC (gt)

C


* HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời * GV chốt kiến thức

⇒ ∆AHB = ∆AHC (cạnh huyền - góc nhọn) ⇒ HB = HC =

BC = 6 (cm) 2

Xét ∆ AHB có AH2 = AB2 − BH2 (pytago) AH2 = 102−62 = 64 ⇒ AH = 8(cm) Vì bán kính cung tròn tâm A lớn hơn khoảng cách từ A đến đường thẳng BC nên cung tròn (A, 9cm) cắt đường thẳng BC tại hai điểm, D và E. Giả sử D và C nằm cùng phía với H trên đường thẳng BC. Có :AD = 9cm ; AC = 10cm ⇒ AD < AC ⇒ HD < HC (đ/lý 2 về quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu) Vậy cung tròn (A; 9cm) cắt cạnh BC E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ − Ôn lại các định lý trong §1 ; § 2 và xem lại các dạng BT đã giải − BTVN : 14/ 60 (SGK); 15;17 (SBT) − BT bổ sung : Vì ∆ABC có AB = 4cm,. AC = 5cm, BC = 6cm a) So sánh các góc của ∆ABC ; b) Kẻ AH ⊥ BC (H ∈ BC). So sánh AB và BH, AH và HC * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Câu 1: Nhắc lại nội dung hai định lí 1, 2.(M1) Câu 2: Bài 10, 13 SGK (M3) Câu 3: Bài 13 SBT (M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§3. QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC. BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nêu được quan hệ giữa độ dài ba cạnh của 1 tam giác từ đó biết được ba đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không thể là ba cạnh của 1 tam giác(điều kiện cần để ba đoạn thẳng là ba cạnh của một tam giác ) 2. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng tính chất về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác , về đường vuông góc với đường xiên . Luyện tập cách chuyển từ một định lý thành 1 bài toán và ngược lại. Bước đầu biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải bài toán. 3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi vẽ hình và chứng minh bài toán hình học. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: NL so sánh độ dài ba cạnh của tam giác II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước thẳng, sgk 2. Học sinh: Thước, sgk 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung

Nhận biết (M1) Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác, bất đẳng thức tam giác.

Thông hiểu (M2) Biết viết GT và KL từ định lí.

Vận dụng (M3) Kiểm tra ba độ dài có phải ba cạnh của tam giác.

Vận dụng cao (M4)

Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác, bất đẳng thức tam giác. III. TIẾN TRINH TIẾT DẠY: • Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Giúp hs suy nghĩ về độ dài đường thẳng và đường gấp khúc. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Đường thẳng ngắn hơn đường gấp khúc Hoạt động của GV

?: Hai bạn đi theo hai con đường như hình vẽ, bạn nào tới đích nhanh hơn? GV: Để trả lời câu hỏi này ta vào bài học hôm nay B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Bất đẳng thức tam giác - Mục tiêu: HS phát biểu được nội dung định lí về bất đẳng thức tam giác - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước

HĐ của HS - Dự đoán câu trả lời


- Sản phẩm: Định lí 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Bất đẳng thức tam giác - Cho HS làm ?1 ?1 Hãy thử vẽ tam với các cạnh có độ dài Định lý : (SGK) D a) 3cm, 2cm, 4cm ∆ABC : b) 1cm, 2cm, 4cm AB + AC > BC Em có vẽ được không ? AB + BC > AC GV: Không phải ba độ dài nào cũng là độ dài AC + BC > AB A ba cạnh của một tam giác. - Yêu cầu hs so sánh trong mỗi trường hợp, 2 tổng độ dài hai đoạn nhỏ hơn đoạn lớn nhất B như thế nào? GT ∆ABC GV: Giới thiệu nội dung định lí KL AB + AC > BC ; GV vẽ hình và giới thiệu các BĐT tam giác. AB + BC > AC GV: Cho HS làm ?2 AC + BC > AB Hãy cho biết GT, KL của định lý. GV: Hướng dẫn HS cách chứng minh bất đẳng C/M: thức đầu tiên : AB + AC > BC Sgk * HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời * GV chốt kiến thức C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG - Hoạt động 3: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố bất đẳng thức tam giác - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Tìm ra các bộ ba đoạn thẳng là độ dài ba cạnh của tam giác và giải thích HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Nhóm 1: Tổ chức: Trò chơi LUẬT CHƠI: Lớp chia làm hai Các bộ ba đoạn Vẽ nhóm, mỗi nhóm cử ba bạn đại diện thẳng được tham gia trò chơi. Mỗi bạn lên bảng thực hiện một ý, xong chạy về ngay, bạn thứ hai tiếp tục chạy lên bảng làm a 2cm; cm; 6cm ý thứ 2, cứ tiếp tục cho tới hết. Nhóm b 2cm; 4cm; 6cm nào làm đúng và nhanh nhất là nhóm thắng cuộc. Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm c 3cm; 4cm; 6cm x tra xem bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây không thể là ba cạnh của một tam Nhóm 2: giác. Chỉ rõ tại sao. Các bộ ba đoạn thẳng

Vẽ được

a

2cm; 3cm; 4cm

x

b

1cm; 2cm; 3,5cm

C

Không vẽ được

Tại sao?

x

Vì 2+3 < 6

x

Vì 2+4 = 6 Vì 3+4 >6

Khôn g vẽ được

Tại sao?

Vì 2+3 > 4 x

Vì 1+2 < 3,5


c

2,2cm; 4,2cm

2cm;

x

Vì 2,2+2 = 4,2

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 4: Hệ quả. - Mục tiêu: HS hiểu được nội dung hệ quả về bất đẳng thức tam giác - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Hệ quả của bất đẳng thức tam giác HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Hệ quả của bất đẳng thức tam giác GV: Từ các bất đẳng thức tam giác yêu cầu hs Từ các BĐT tam giác ta suy ra: chuyển vế trong từng bất đẳng thức? AB >AC-BC; AC >AB-BC; GV: Giới thiệu về hệ quả của BĐT tam giác. AB >BC-AC; AC > BC-AB; GV: Hãy phát biểu lại hệ quả này BC > AB-AC; BC > AC-AB GV: Kết hợp với các bất đẳng thức tam giác ta có Hệ quả: (SGK) AC− AB < BC < AC + AB Hãy phát biểu nhận xét trên * Nhận xét: (SGK) GV: Cho HS trả lời ?3 Hãy giải thích vì sao không có tam giác với ba cạnh * Chú ý: (SGK) 1cm, 2cm, 4cm? * HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời * GV chốt kiến thức E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ − Học thuộc bất đẳng thức tam giác, biết cách chứng minh định lý bất đẳng thức tam giác − BTVN 17 ; 18 ; 19/ 63 (SGK) ; 24 ; 25 ; 26 ; 27/26;27(SBT) − Chuẩn bị tốt các BT cho tiết luyện tập sau. * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Câu 1: Nêu định lí và hệ quả của BĐT tam giác. (M1) Câu 2: Trò chơi (M3)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố quan hệ giữa độ dài và các cạnh của 1 tam giác. Biết vận dụng quan hệ này để xét xem 3 đoạn thẳng cho trước có thể là 3 cạnh của tam giác không. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình theo đề bài, phân biệt GT, KL và vận dụng quan hệ giữa 3 cạnh của 1 tam giác để chứng minh bài toán 3. Thái độ: Vận dụng quan hệ giữa 3 cạnh của 1 tam giác vào thực tế đời sống. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: NL xét 3 đoạn thẳng cho trước có thể là 3 cạnh của tam giác không II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước thẳng, sgk 2. Học sinh: Thước, sgk 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung Luyện tập

Nhận biết (M1) Thuộc bất đẳng thức tam giác.

Thông hiểu (M2) Vẽ hình, viết GT và KL của bài toán.

Vận dụng (M3) So sánh các đoạn thẳng, các cạnh của tam giác.

Vận dụng cao (M4) Giải bài toán thực tế

III. TIẾN TRINH TIẾT DẠY: * Kiểm tra bài cũ: Nội dung - Nêu định lí 1, hệ quả của bất đẳng thức tam giác. Ba đoạn thẳng có độ dài là 3; 4; 5 có phải là ba cạnh của một tam giác không?

Đáp án - Định lí 1: SGK/61 (3 đ) - Hệ quả: sgk/62 (3 đ) - Là ba cạnh của một tam giác (4 đ)

A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Giúp hs suy nghĩ về ứng dụng thực tế của bất đẳng thức tam giác. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Ứng dụng xây dựng giao thông Hoạt động của GV Hoạt động của HS ?: Bất đẳng thức tam giác có ứng dụng gì trong thực tế? - Dự đoán câu trả lời GV: Trả lời câu hỏi này ta vào tiết luyện tập hôm nay B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Hoạt động 2: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố các bất đẳng thức tam giác - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước - Sản phẩm: chứng minh được các bất đẳng thức tam giác, tìm độ dài cạnh tam giác HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * Làm BT 19/ 63(SGK)

NỘI DUNG Bài 19/ 63 (SGK) :


Gọi độ dài cạnh thứ ba của tam giác cân là x thì x có quan hệ gì với hai cạnh đã biết ? Áp dụng định lí và hệ quả viết BĐT rồi tìm x Tính chu vi tam giác HS tính, nêu kết quả GV nhận xét, đánh giá câu trả lời * GV chốt lời giải * BT 26/27(SBT) GV gợi ý : AD <

AB + BC + CA 2

⇒ 2AD < AB+AC+BD+DC AD+AD<(AB+BC)+(AC+DC) GV: Gọi HS nêu cách chứng minh HS lên bảng trình bày GV nhận xét, đánh giá * GV chốt lời giải

Gọi độ dài cạnh thứ ba của tam giác cân là x (cm), theo bất đẳng thức tam giác 7,9 − 3,9 < x < 7,9 + 3,9 4 < x < 11,8 ⇒ x = 7,9(cm) Chu vi của tam giác cân là: 7,9.2+3,9 = 19,7cm Bài 26/27 (SBT) : GT ∆ABC D nằm giữa B, C KL AD <

AB + BC + CA 2

Chứng minh : ∆ABD có:AD < AB+BD (1) Tương tự : ∆ACD có :AD < AC +DC (2) Từ (1) và (2) suy ra : AD+AD< AB+BD + AD +DC 2AD < AB + BC + CA AD <

AB + BC + CA 2

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Hoạt động 3: Vận dụng vào thực tế - Mục tiêu: HS vận dụng bất đẳng thức tam giác vào thực tế - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Lời giải bài 22 sgk/64 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Làm BT 22/ 64 (SGK) áp dụng vào thực tế

NỘI DUNG Bài 22/ 64 (SGK) : B Máy phát C

90km

∆ABC: 90 − 30 < BC < 90+30 Hay 60 < BC < 120 do đó : a) Nếu đặt C máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động 60km, thì thành phố B không nhận được tín hiệu. b) Nếu đặt tại C máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động bằng 120km thì thành phố B nhận được tín hiệu 30km

GV: Cho HS thảo luận nhóm rồi gọi đại diện nhóm trả lời Gọi HS nhận xét góp ý GV đánh giá câu trả lời * GV chốt lời giải

A

E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ − HS thuộc quan hệ giữa ba cạnh của 1 tam giác thể hiện bằng bất đẳng thức tam giác − BTVN 25 ; 27 ; 29 ; 30 / 26; 27 (SBT) − Ôn tập trung điểm của đoạn thẳng, cách xác định trung điểm của đoạn thẳng bằng thước và gấp giấy. − HS chuẩn bị : mỗi em 1 hình tam giác bằng giấy và 1 mảnh giấy kẻ ô vuông mỗi chiều 10 ô * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Câu 1: Nêu các bất đẳng thức tam giác. (M1) Câu 2: Bài 17 SGK/64: (M3) Câu 3: Bài 22/64sgk (M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§4. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nhớ được khái niệm đường trung tuyến và tính chất ba đường trung tuyến.của tam giác, hiểu khái niệm trọng tâm của tam giác. 2. Kĩ năng:- Luyện kỹ năng vẽ các đường trung tuyến của một tam giác. - Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông phát hiện ra tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. 3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi vẽ hình và chứng minh bài toán hình học. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ đường trung tuyến, phát hiện tính chất ba đường trung tuyến. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước thẳng, sgk, êke, com pa, bảng phụ hình 22 sgk 2. Học sinh: Thước, sgk, vẽ tam giác trên giấy như hình 22 sgk 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung

Nhận biết (M1) Cách vẽ đường trung tuyến của tam giác

Thông hiểu (M2) Vẽ và xác định được ba đường trung tuyến của tam giác.

Vận dụng (M3) Tìm tỉ số giữa các đoạn thẳng

Vận dụng cao (M4)

Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. III. TIẾN TRINH TIẾT DẠY: • Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về đường nối đỉnh đối diện với trung điểm. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Đường trung tuyến Hoạt động của GV Hoạt động của HS * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Trung điểm của đoạn thẳng là điểm GV vẽ tam giác ABC nằm giữa và cách đều hai đầu đoạn ? Trung điểm của đoạn thẳng là gì ? thẳng. - Xác định trung điểm của BC. - Dùng thước đo độ dài đoạn thẳng rồi - Hãy nối đỉnh A với trung điểm của cạnh BC. chia thành 2 phần bằng nhau ? Đường thẳng đó gọi là gì? . -Dự đoán câu trả lời GV: Để trả lời câu hỏi này ta vào bài học hôm nay B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - Hoạt động 2: Đường trung tuyến của tam giác - Mục tiêu: HS nêu được khái niệm đường trung tuyến của tam giác. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước, bảng phụ vẽ tan giác - Sản phẩm: Khái niệm đường trung tuyến của tam giác và vẽ đường trung tuyến * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Đường trung tuyến của tam giác A


- GV:Vẽ∆ABC, yêu cầu HS - Xác định trung điểm của M (bằng thước thẳng) - Vẽ đoạn thẳng AM HS thực hiện, GV nhận xét, đánh giá GV giới thiệu đoạn thẳng AM là đường trung tuyến − Đoạn thẳng AM nối đỉnh A của (xuất phát từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh BC) của tam ∆ABC với trung điểm M của cạnh BC giác ABC gọi là đường trung tuyến (xuất phát từ ? Thế nào là đường trung tuyến của tam giác ? đỉnh A hoặc ứng với cạnh BC) của * HS trả lời, GV đánh giá, chốt kiến thức: Đường ∆ABC trung tuyến của tam giác là đoạn thẳng nối từ đỉnh của − Đường thẳng AM cũng gọi là đường tam giác tới trung điểm cạnh đối diện. trung tuyến của ∆ABC - Tương tự, hãy vẽ trung tuyến xuất phát từ đỉnh B, từ − Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến C của ∆ABC ? Một tam giác có mấy đường trung tuyến ? HS thực hiện, GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: - Hoạt động 3: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác - Mục tiêu: HS nêu được tính chất ba đường trung tuyến. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK, thước, - Sản phẩm: Tính chất ba đường trung tuyến * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2.Tính chất ba đường trung tuyến của - Cho HS thực hành gấp giấy theo nhóm tam giác a) Thực hành : (SGK) Qua bài thực hành 1 gọi HS trả lời ?2 HS thực hành theo nhóm, trả lời ?2, GV nhận xét, A đánh giá - Tiếp tục cho HS trả lời ?3 - Các nhóm HS quan sát hình vẽ, dựa vào các ô vuông, H E K làm ?3 F G GV nhận xét, đánh giá ? Qua các thực hành trên em có nhận xét gì về tính C chất ba đường trung tuyến của một tam giác? D * HS trả lời, GV đánh giá, chốt kiến thức B - GV: Giới thiệu trọng tâm của tam giác - GV: Hướng dẫn HS cách xác định trọng tâm của tam ?3 − AD là đường trung tuyến của giác theo hai cách sau: ∆ABC Cách 1: Chỉ cần vẽ giao điểm của hai đường trung tuyến AG BG CG 2 −Ta có : = = = Cách 2: Vẽ 1 trung tuyến và chia trung tuyến đó thành ba AD BE CF 3 phần bằng nhau rồi lấy cách đỉnh 2 phần hoặc lấy cách b) Tính chất : A trung điểm 1 phần , điểm đó là trọng tâm của tam giác cần Định lý : (sgk) xác định E F G

D

B

C

Các đường trung tuyến AD, BE, CF cùng đi qua điểm G (hay còn gọi là đồng quy tại điểm G) và ta có : AG BG CG = = AD BE CF

=

2 3

Điểm G gọi là trọng tâm của tam giác C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG - Hoạt động 4: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố khái niệm và tính chất ba đường trung tuyến của tam giác - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận


- Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Giải bài 23, 24/66 sgk HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 23/66sgk GH 1 - Làm bài 23/66 (SGK) Khẳng định đúng là = HS thảo luận theo cặp tìm câu trả lời đúng DH 3 Đại diện 1 HS nêu câu trả lời Bài 24/66sgk 1 GV nhận xét, đánh giá 2 1 a) MG = MR ; GR = MR ;GR = MG - Làm bài 24/66 (SGK) 2 3 3 HS thảo luận theo cặp, tìm số để điền 3 b) NS = NG ; NS = 3 GS ; NG = 2 GS 2 HS lên bảng trình bày 2 GV nhận xét, đánh giá D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ − Học thuộc định lý về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác − BTVN: 25 ; 26 ; 27/ 67 (SGK) ; 31 ; 33 /27 (SBT) − Chuẩn bị tốt các BT cho tiết luyện tập sau và đọc phần “Có thể em chưa biết” * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Câu 1: Phát biểu tính chất ba đường trung tuyến. (M1) Câu 2: Bài 23/66 sgk (M2) Câu 3: Bài 24/66 sgk (M3)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Củng cố định lý về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác 2. Kĩ năng:- Rèn kỹ năng sử dụng định lý về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác để giải bài tập. - Chứng minh tính chất trung tuyến của tam giác cân, tam giác đều, một dấu hiệu nhận biết tam giác cân 3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi vẽ hình và chứng minh bài toán hình học. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ đường trung tuyến, chứng minh, tính độ dài đoạn thẳng II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước thẳng, sgk 2. Học sinh: Thước, sgk 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập Thuộc tính chất Vẽ được đường Chứng minh hai tam Chứng minh tính của ba đường trung trung tuyến của giác bằng nhau, tính chất trung tuyến tuyến. tam giác. độ dài đường trung của tam giác cân, tuyến. tam giác vuông. III. TIẾN TRINH TIẾT DẠY: * Kiểm tra bài cũ: Nội dung Đáp án a) Phát biểu định lý về tính chất ba đường trung tuyến của a) Tính chất: SGK/66 (3 đ) tam giác. b) Vẽ hình đúng (4 đ) b) Vẽ tam giác ABC, trung tuyến AM, BN, CP. Gọi trọng tâm tam giác là G AG 2 GN 1 GP 1 = ; = ; = (3 đ) AG GN GP Hãy điền và ô trống : = .....; = .....; = ...; AM 3 BN 3 GC 2 AM

BN

GC

A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về ứng dụng tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Mục “có thể em chưa biết” Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Đặt một miếng bìa tam giác lên giá nhọn, miếng bìa nằm thăng bằng -Dự đoán câu trả lời tại vị trí nào của nó ? GV: Để trả lời câu hỏi này ta vào tiết luyện tập hôm nay B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Hoạt động 2: Bài tập - Mục tiêu: HS Làm được một số bài tập liên quan đến đường trung tuyến - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Lời giải của các bài 25, 26, 27, 29 sgk/67 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Bài 26/ 67 SGK : Bài 26/ 67 SGK GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL ∆ABC, AB = AC A

F

E


của bài toán GV: Để c/m BE=CF ta c/m điều gì? Gọi 1 HS lên bảng trình bày c/m GV: Gọi HS nhận xét bài làm và sửa lỗi

GT AE = EC; AF =FB KL BE = CF Chứng minh Xét ∆ABE và ∆ACF có : AB = AC (gt), Â chung AE = EC =

Bài 29/ 67 (SGK) : GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL của BT 29 GV: Ta biết ∆ đều là ∆ cân ở cả ba đỉnh. Áp dụng bài 26 trên, ta có điều gì? GV: Làm sao để c/m được GA= GB = GC GV: Gọi 1 HS bảng trình bày GV gọi HS nhận xét GV:Qua bài 26 và bài 29, em hãy nêu tính chất các đường trung tuyến trong tam giác cân, tam giác đều Bài 27/ 68 (SGK): GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình BT 27 (SGK) Để c/m ∆ABC cân ta c/m điều gì? GV: Gợi ý HS cách c/m rồi gọi 1 HS lên bảng trình bày. GV: Gọi HS nhận xét và sửa lỗi nếu có.

AC 2

(gt), AF = FB =

2 3

AM ; BG =

2 3

(gt)

⇒ AE = AF Vậy∆ABE = ∆ACF (c.g.c) ⇒ BE = CF ( Hai cạnh tương ứng) Bài 29/ 67 (SGK) : A GT ∆ABC AB=BC=CG F E G trọng tâm G KL GA=GB=GC Chứng minh B D C Áp dụng bài 26 ta có :AD = BE = CF Theo định ba đường trung tuyến của ∆ ta cóGA =

2 3

2 3

AD ; GB = BE; GC =

2 3

CF

⇒ GA = GB = GC Bài 27/ 68 (SGK): GT ∆ABC; AF=FB AE = EC;BE=CF F E G KL ∆ABC cân 1 2 Chứng minh Do BE, CF là hai đường trung tuyến nên Cta có : B AE = EC, AF = FB (1) G là trọng tâm ∆ABC nên BG = 2EG ; CG = 2FG (2) Do BE = CF nên từ (2) ta có FG = EG, BG = CG ⇒ ∆BFG = ∆CEG (c.g.c) ⇒ BF = CE (3) từ (1) và (3) ta có AB=AC Vậy ∆ABC cân tại A

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ − Xem lại các dạng bài tập đã giải − BTVN: 30/ 67 (SGK) ; 35, 36, 38/ 28(SBT) − Hướng dẫn bài 30 (SGK) GG’ = GA =

AB 2

BN.

Chứng minh ∆MBG = ∆MCG (c.g.c)⇒ BG’ = CG =

2 3

CP

− Xem trước nội dung bài học ” Tính chất tia phân giác của một góc” * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Câu 1:Bài 25/67 sgk (M2) Câu 2: Bài 26 SGK/67: (M3) Câu 3: Bài 29/67sgk (M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§5. TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS trình bày được định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác của một góc và định lý đảo của nó. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ tia phân giác.của góc 3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi vẽ hình và chứng minh bài toán hình học. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ tia phân giác, gấp hình, chứng minh định lí II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước hai lề, sgk, êke, com pa, thứơc đo góc. 2. Học sinh: Thước hai lề, sgk, êke, com pa, thứơc đo góc. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (M3) Vận dụng cao (M1) (M2) (M4) Tính chất tia Phát biểu định Phát biểu được Vẽ và chứng Chứng minh tia phân giác của lý về tính chất định lý đảo minh cách vẽ tia phân giác của một góc. các điểm thuộc phân giác bằng góc ngoài tia phân giác của thước hai lề. một góc III. TIẾN TRINH TIẾT DẠY: *. Kiểm tra bài cũ: Nội dung Đáp án a)Nêu định nghĩa tia phân giác của một góc? a) Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh (5 đ) của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. b) Nêu cách vẽ? (5 đ) b) Cách vẽ: Bằng thước đo độ A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Tạo hứng thú cho hs tìm hiểu về cách vẽ tia phân giác bằng thước hai lề. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Thước hai lề và công dụng của nó Nội dung

Hoạt động của GV * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: ?: Để vẽ tia phân giác của một góc ta sử dụng dụng cụ nào? ?: Dùng thước hai lề (thước có hai cạnh song song) có thể vẽ được tia phân giác của một góc không ? GV: Để trả lời câu hỏi này ta vào bài học hôm nay

Hoạt động của HS - Thước đo độ hoặc com pa -Dự đoán câu trả lời

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - Hoạt động 2: Định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác. - Mục tiêu: HS trình bày được định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước, ê ke, góc bằng giấy - Sản phẩm: Định lí 1 ( Định lí thuận)


* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - HS Thực hành theo yêu cầu của SGK Qua đó trả lời ?1 ? Điểm nằm trên tia phân giác của góc có tính chất gì ? HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời * GV chốt kiến thức: định lí 1 - Gọi HS lên bảng làm ?2 Hãy viết GT, KL của định lí

1. Định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác : a) Thực hành: (SGK) b) Định lí 1(định lí thuận ) : Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó. K

: xOy

0

GT Oz là tia phân giác của xOˆ y M ∈ Oz , MH ⊥ Ox, MK ⊥ Oy KL MH = MK

M H

Chứng minh : Hai tam giác vuông MHO và MKO có OM là cạnh huyền chung = MOK (gt) MOH Nên ∆MOH = ∆ MOK (cạnh huyền –góc nhọn). ⇒ MH = MK(Hai cạnh tương ứng) - Hoạt động 3: Định lý 2(định lí đảo) - Mục tiêu: HS trình bày được định lí đảo - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK, thước, com pa - Sản phẩm: Định lí 2 ( Định lí đảo) 2. Định lý 2(định lí đảo) : * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: Nêu BT SGK Điểm nằm bên trong một góc và cách Gọi HS trả lời : Điểm M có nằm trên tia phân giác đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia của góc xOy hay không? Cần làm gì để kiểm tra phân giác của góc đó HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời * GV chốt kiến thức: định lí 2 Nhận xét : Tập hợp các điểm nằm bên trong một - HS thực hiện ?3 góc và cách đều hai cạnh của góc là tia GV: Hướng dẫn HS c/m như SGK phân giác của góc đó. GV: Nêu nhận xét Từ định lí 1 và định lí 2 * HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời * GV chốt kiến thức C. LUYỆN TẬP - Hoạt động 4: Cách vẽ tia phân giác bằng thước hai lề - Mục tiêu: Củng cố tính chất tia phân giác của một góc. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Giải bài 31/70 sgk ? Để c/m MH=MK ta c/m điều gì ? * HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời * GV chốt cách chứng minh

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 31 SGK/70: - Làm bài tập 31 sgk M cách đều Ox và Oy vì bằng bề rộng thước. 1 HS lên bảng vẽ hình theo các bước sgk, HS Ap dụng định lý 2 ta được OM là phân giác dưới lớp vẽ vào vở. xOy - Nêu cách c/m GV quan sát, hướng dẫn hoàn thành c/m D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Hoạt động 5: Chứng minh tia phân giác của góc ngoài - Mục tiêu: Tìm hiểu tính chất tia phân giác của góc ngoài.


- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Giải bài 32/70 sgk HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Làm bài tập 32 sgk GV vẽ hình lên bảng, HS dưới lớp vẽ vào vở. - Nêu cách c/m GV quan sát, hướng dẫn hoàn thành c/m

NỘI DUNG Bài 32 SGK/ 70: M cách đều AB và AC nên M nằm trên tia phân giác  A

C

B

M

E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ − Học thuộc nội dung hai định lí − BTVN: 33 ; 34 ; 35/ 70; 71(SGK) − Chuẩn bị tố các BT cho tiết luyện tập sau. * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Câu 1: Phát biểu nội dung định lí1 và định lí 2. (M1, M2) Câu 2: Bài 31/70 sgk (M2) Câu 3: Bài 32/70 sgk (M3)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS được củng cố kiến thức của hai định lý (thuận và đảo) về tính chất tia phân giác của một góc. 2. Kĩ năng: - Vận dụng các định lý trên để tìm tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau và giải bài tập. - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích trình bày bài giải. 3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi vẽ hình và chứng minh bài toán hình học. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ và chứng minh tia phân giác của góc, II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước thẳng, sgk, êke, com pa, 2. Học sinh: Thước thẳng, sgk, êke, com pa, 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nhận biết Thông hiểu (M1) (M2) Luyện tập Thuộc các định Biết các cách vẽ lý về tính chất tia tia phân giác của phân giác của một một góc. góc.. III. TIẾN TRINH TIẾT DẠY: • Kiểm tra bài cũ: Nội dung

Vận dụng (M3) Chứng minh các đoạn thẳng, các góc bằng nhau.

Vận dụng cao (M4)

Câu hỏi Đáp án - Phát biểu hai định lí về tính chất tia phân giác - Hai định lí: sgk/68, 69 (5 đ) của góc - Vẽ góc (2 đ) - Vẽ góc xOy và vẽ tia phân giác của góc đó - Vẽ tia phân giác (3 đ) bằng thước hai lê A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Hoạt động 1: Chứng minh các đoạn thẳng, các góc bằng nhau - Mục tiêu: HS chứng minh được các đoạn thẳng bằng nhau, tia phân giác của một góc - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Lời giải bài 34 sgk/71 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Làm BT 34 SGK GV vẽ hình lên bảng HS ghi GT,KL

a) - Hãy nêu cách chứng minh AD = BC .

NỘI DUNG Bài 34/71 (SGK) < 1800 xOy A,B ∈ Ox ; C,D ∈ Oy GT OA=OC; OB=OD 0 AD cắt BC tại I a) BC=AD KL b) IA=IC, IB=ID c) Tia OI là tia phân giác của góc xOy

A 1 2 1 2 C

B I D


HS: CM ∆AOD = ∆COB 1 HS lên bảng c/m, HS dưới lớp làm vào vở GV nhận xét, đánh giá.

Chứng minh a) Hai ∆AOD và ∆COB có : OA = OC (gt) OD = OB (gt) Ô chung Nên ∆AOD = ∆COB (c.g.c) ⇒ AD = BC b) OA = OC ; OB = OD ⇒ AB = CD ∆AOD = ∆COB ⇒ Bˆ = Dˆ ; Â1 = Ĉ1 ⇒ Â2 = Ĉ 2 Nên ∆ ABI = ∆CDI (g.c.g) Suy ra IA = IC; IB = ID c) ∆AOI = ∆COI ⇒ AOI = COI ⇒ OI là tia phân giác của góc xOy

b) Nêu cách chứng minh : IA = IC ; IB = ID. HS: CM ∆AOD = ∆COB - Nêu các yếu tố bằng nhau của hai tam giác đó HS trả lời, GV hướng dẫn trình bày. c) Nêu cách chứng minh OI là phân giác của góc xOy. HS: CM ∆AOI = ∆COI 1 HS lên bảng c/m, HS dưới lớp làm vào vở GV nhận xét, đánh giá.

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 2: Ứng dụng tính chất tia phân giác vào thực tế - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức tia phân giác vào thực tế - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Lời giải bài 35 sgk/71 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Làm BT 34 SGK GV: Gợi ý HS áp dụng BT 34 để làm BT 35 SGK Gọi 1 HS lên bảng trình bày Gọi HS nhận xét và sửa lỗi.

NỘI DUNG Bài 35/71(SGK)

B

A I

0 C

D

Áp dụng bài tập 34 Trên Ox lấy hai điểm A và C Trên Oy lấy hai đểim B và D sao cho OA = OB OC = OD. Gọi I là giao điểm của AD và BC thì OI là tia phân giác của xÔy E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại các dạng BT đã làm. - Xem lại tính chất tia phân giác. - Nghiên cứu bài mới : Tính chất ba đường phân giác của tam giác. * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS *Kiểm tra 15 phút: Đề: Cho ∆ABC cân tại A, tia phân giác góc A cắt BC tại I. Chứng minh a) ∆ABI = ∆ACI b) Tính góc BIA * Đáp án và biểu điểm Đáp án Vẽ hình GT ∆ABC cân tại A ( AB = AC) = CAI , I ∈ BC BAI

A

Biểu điểm 1


KL

a) ∆ABI = ∆ACI b) Tính góc BIA

1

Chứng minh: a) ∆ABI và ∆ACI có AB = AC ( gt) = CAI ( gt) BAI AI cạnh chung Do đó ∆ABI = ∆ACI ( c – g – c) = CIA b) Vì ∆ABI = ∆ACI nên BIA

1 1 1 1

0 + CIA = 1800 Suy ra BIA = CIA = 180 = 900 mà BIA 2 0 Vậy BIA = 90

3

:

1


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§4. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết khái niệm đường phân giác và tính chất 3 đường phân giác của tam giác. HS tự chứng minh được định lý : “Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy. 2. Kĩ năng:- Rèn luyện kỹ năng gấp hình, suy luận, chứng minh, áp dụng định lý vào bài tập. 3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi vẽ hình và chứng minh bài toán hình học. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ đường phân giác, gấp hình, chứng minh tính chất ba đường phân giác. 1. Giáo viên: Thước, phấn màu, sgk, tam giác bằng giấy. 2. Học sinh: Thước, sgk, tam giác bằng giấy. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá

Nội dung Tính chất ba đường phân giác của tam giác giác.

Nhận biết (M1) Biết vẽ đường phân giác của một tam giác

Thông hiểu (M2) Gấp hình xác định tính chất ba đường phân giác của một tam giác.

Vận dụng (M3) Chứng minh tính chất ba đường phân giác

Vận dụng cao (M4) Chứng minh điểm cách đều 3 cạnh của tam giác

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ: A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về tính chất điểm cách đều ba cạnh của tam giác. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Tính chất điểm cách đều 3 cạnh của tam giác Hoạt động của GV GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: ?: Ta đã biết một điểm cách đều hai cạnh của góc thì nằm ở đâu? ?: Vậy trong một tam giác một điểm cách đều ba cạnh của tam giác sẽ nằm ở đâu? GV: Để trả lời câu hỏi này ta vào bài học hôm nay

HĐ của HS - Trên tia phân giác của góc đó. -Dự đoán câu trả lời

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - Hoạt động 2:Đường phân giác của tam giác - Mục tiêu: HS trình bày khái niệm về đường phân giác của tam giác và tính chất đường phân giác của tam giác.cân. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Vẽ đường phân giác của tam giác và tính chất về đường phân giác trong tam giác cân GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Đường phân giác của tam giác

cắt cạnh BC tại M. - Vẽ ∆ ABC, vẽ tia phân giác của A GV giới thiệu đường phân giác của ∆ ABC.

A

B

M

C


GV: Một tam có mấy đường phân giác ? - Cho tam giác cân ABC(AB = AC). Vẽ tia phân giác của góc BAC cắt BC tại M. Chứng minh MB = MC. - Qua bài toán trong một tam giác cân đường phân giác xuất phát từ một đỉnh đồng thời là đường gì của tam giác. * HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời * GV chốt kiến thức - GV: Giới thiệu t/c và gợi ý cho HS tự c/m

Đoạn thẳng AM gọi là đường phân giác xuất phát từ đình A của ∆ABC - Mỗi tam giác có ba đường phân giác * Tính chất : (SGK)

- Hoạt động 3: Tính chất ba đường phân giác của tam giác - Mục tiêu: HS trình bày được tính chất ba đường phân giác của tam giác - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, tam giác bằng giấy - Sản phẩm: Định lí về ba đường phân giác của tam giác GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Tính chất ba đường phân giác của tam giác : Định lí : - HS thực hành ?1 Ba đường phân giác của một ∆ cùng đi qua 1 điểm. điểm Quan sát và cho biết ba đường phân giác có đi qua một điểm hay không ? này cách đều ba cạnh của ∆ đó A - Rút ra tính chất ba đường phân giác của tam giác K E L GV: Giới thiệu nội dung định lí I F - Vẽ lại Hình 37 SGK yêu cầu HS làm ?2 Hãy viết GT,KL B C H GV: Gợi ý HS cách c/m rồi cho HS xem cách ?2 c/m SGK ∆ABC * HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời BE là phân giác của B̂ ; * GV chốt kiến thức GT CF là phân giác của Ĉ ; BE cắt CF tại I IH ⊥ BC ; IK ⊥ AC; IL ⊥ AB KL a)AI là phân giác của  b) IH = IK = IL Chứng minh : (Xem SGK) C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 4: Bài tập - Mục tiêu: Rèn kỹ năng vẽ đường phân giác. Củng cố tính chất ba đường phân giác - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước - Sản phẩm: Tính số đo góc, chứng minh điểm cách đều ba cạnh của tam giác HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 38 SGK: I Làm bài 38sgk GT ∆ IKL, Iɵ = 620 - Nêu đặc điểm của hình 38 = OKL IKO 0 - Nêu cách vẽ hình 38 0 2 2 ˆ ILO = OLK HS I = 52 , OK, OL là các tia phân giác 1 1 0 ˆ KL a) Tính KOL Cách vẽ: Vẽ tam giác IKL có I = 52 , vẽ hai tia L K phân giác của góc K và góc L cắt nhau tại O. b) Tính KIO - ! HS ghi GT, KL của bài toán Chứng minh - Nêu cách tính góc KOL, KIO a) Xét ∆ IKL có : Iˆ + Kˆ + Lˆ = 1800 HS: Dựa vào tam giác IKL và các tia phân giác ⇒ Kˆ + Lˆ = 1800 − Iˆ = 1800 − 620 = 1180 - Điểm O nằm trên các đường nào suy ra câu c HS: O là giao điểm 3 đường phân giác.


GV hướng dẫn cách trình bày HS lên bảng trình bày GV nhận xét, đánh giá., chốt kiến thức

Có Kˆ 1 + Lˆ1 =

Kˆ + Lˆ 1180 = = 590. 2 2

Xét ∆OKL có: = 1800 − ( Kˆ + Lˆ ) = 1800 − 590 = 1210 KOL 1 1 b) Vì O là giao điểm hai đường phân giác xuất phát từ K và L nên IO là phân giác của Iˆ (tính chất 3 đường phân giác). 0 ɵ 0 = I = 62 = 310 ⇒ KI 2 2 c) Theo chứng minh trên có O là điểm chung của ba đường phân giác của tam giác nên O cách đều 3 cạnh của tam giác.

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc định lý, tính chất 3 đường phân giác của ∆, tính chất ∆ cân - BTVN : 37 ; 39 ; 43 /72, 73 (SGK) * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Câu 1: Nêu tính chất ba đường phân giác của tam giác (M1) Câu 2: Bài ?1, ?2 sgk (M2) Câu 3: Bài 38a,b / 73(SGK) (M3) Câu 4: Bài 38c / 73(SGK) (M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố các định lý về tính chất ba đường phân giác của tam giác, tính chất đường phân giác của 1 góc ngoài, tính chất đường phân giác của tam giác cân, tam giác đều. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán. Chứng minh một dấu hiệu nhận biết tam giác cân. - Học sinh thấy được ứng dụng thực tế của tính chất ba đường phân giác của tam giác, của một góc. 3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi vẽ hình và chứng minh bài toán hình học. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ đường phân giác, chứng minh II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước, phấn màu, sgk 2. Học sinh: Thước, sgk 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá

Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập Thuộc tính chất ba Biết viết GT và KL Biết vận dụng tính Chứng minh ba đường phân giác bài toán. chất ba đường phân điểm thẳng hàng. của tam giác giác giải bài tập. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: • Ổn định lớp : • . Kiểm tra bài cũ: Nội dung Đáp án a) Hãy phát biểu t/c ba đường phân giác của tam a) SGK (4 đ) giác. b) Chữa BT 37/72 (SGK) b) HS vẽ được (6 đ) A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về dạng bài tập về ba đường phân giác của tam giác. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: các dạng bài tập áp dụng tính chất ba đường phân giác của tam giác.… Hoạt động của GV HĐ của HS ?: Dựa vào tính chất ba đường phân giác của tam giác sẽ suy ra được bài tập - Chứng minh ba đoạn dạng nào? thẳng bằng nhau. GV: Để củng cố kiến thức này ta vào bài học hôm nay B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 2: Bài 40/ 73 (SGK). - Mục tiêu: HS chứng minh được ba điểm thẳng hàng. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK , thước - Sản phẩm: Lời giải bài 40 sgk/73 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG


GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Gọi HS nhắc lại trọng tâm của tam giác là gì ? Làm thế nào để xác định được trọng tâm? Còn I được xác định như thế nào ? Yêu cầu cả lớp vẽ hình ghi GT, KL GV: ∆ ABC cân tại A ,vậy phân giác AM của ∆ đồng thời là đường gì của tam giác ? GV: Tại sao G, I, A thẳng hàng ? GV hoàn chỉnh và sửa sai nếu có * HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời * GV chốt lời giải

Bài 40/ 73 (SGK) :

A I G

C GT ∆ABC, AB = BAC ; G Là trọng tâm tam giác I là giao điểm 3 phân giác KL A ; G ; I thẳng hàng Chứng minh : Vì ∆ ABC cân tại A nên phân giác AM của ∆ đồng thời là trung tuyến (t/c ∆ cân) G là trọng tâm của ∆ nên G ∈ AM. I là giao điểm của các đường phân giác của ∆ nên I ∈ AM ⇒ A, G, I thẳng hàng vì cùng thuộc AM

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Hoạt động 3: Bài 42/73 (SGK)- Mục tiêu: HS chứng minh tam giác cân - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước - Sản phẩm: Lời giải bài 42 sgk/73 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 42/73 (SGK) A GV: Hướng dẫn HS vẽ hình, kéo dài AD một đoạn GT ∆ABC, Â1 = Â2 DA’ = AD. Gợi ý phân tích bài toán BD = DC 1 2 ∆ABC cân ⇔ AB = AC KL ∆ABC cân có AB = A’C → AC = A’C Chứng minh: 1 Kéo dài AD một đoạn DA’ sao cho B (∆ADB = ∆A’DC) D 2 C DA’=AD ⇒ ∆ CAA’ cân → Â’ = Â2 Xét ∆ADB và ∆A’DC có : GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày c/m AD = A’D (cách vẽ) Dˆ1 = Dˆ 2 (đđ) A’ DB = DC (gt) ⇒ ∆ADB = ∆A’DC (c.g.c) * HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời ⇒ Â1 = Â2 và AB = A’C * GV chốt lời giải Xét ∆CAA’ có Â2 = Â’=Â1⇒ ∆CAA’ cân ⇒ AC = A’C mà A’C = AB (c/m trên ) ⇒ AC = AB ⇒ ∆ABC cân E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các dạng BT đã làm - Ôn lại các tính chất đường phân giác của góc, tính chất và dấu hiệu nhận biết tam giác cân, định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng - BTVN: 49 ; 50 ; 51 /29 (SBT * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Câu 1: Ba đường phân giác của tam giác có tính chất gì ? (M1) Câu 2: Bài 40/73 sgk (M3) Câu 3: Bài 41/73(SGK) (M2) Câu 4: Bài 42/73(SGK) (M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§7. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS phát biểu và chứng minh được hai định lý về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cách vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng thẳng bằng thước kẻ và com pa. Biết vận dụng định lý để chứng minh lý thuyết. 3. Thái độ: Thái độ rèn luyện ý thức tự giác tự rèn luyện nắm vững kiến thức 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ hình và chứng minh định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước, phấn màu, sgk 2. Học sinh: Thước, sgk 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá

Nội dung Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng.

Nhận biết (M1) Phát biểu tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng.

Thông hiểu (M2) Cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. Chứng minh hai định lí.

Vận dụng (M3) Vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước và com pa

Vận dụng cao (M4) Chứng minh ba điểm thẳng hàng

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: • Kiểm tra bài cũ: Nội dung Đáp án a) Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng ? a) Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường b) Cho đoạn thẳng AB hãy dùng thước có chia thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm khoảng và ê ke vẽ đường trung trực của AB. của đoạn thẳng. (5 đ) b) Vẽ đúng (5 đ) A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu về cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng không dùng thước chia khoảng. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước - Sản phẩm: Cách vẽ đường trung trực bằng thước và com pa Hoạt động của GV GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hãy nêu các bước vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB ở trên (phần KTBC) Nếu không có thước chia khoảng mà chỉ có thước thẳng và ê com pa thì có vẽ được đường trung trực đó không ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em thực hiện điều đó.

Hoạt động của HS - Dùng thước chia khoảng xác định trung điểm M của AB - Dùng ê ke vẽ đường vuông góc với AB tại M đó là đường trung trực của AB. Suy nghĩ tìm câu trả lời

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 2: Định lý về tính chất các điểm thuộc đường trung trực


- Mục tiêu: HS trình bày được tính chất của các điểm thuộc đường trung trực. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK, thước - Sản phẩm: Định lí 1 (Định lí thuận) GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Định lý về tính chất các điểm thuộc - Vẽ đoạn thẳng AB đường trung trực - Vẽ đường trung trực d của AB d - Lấy 1 điểm M trên d M - Nối MA, MB - So sánh MA và MB (c/m) HS thảo luận nhóm thực hiện vẽ hình, trả lời. GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: B I A Điểm M nằm trên đường trung trực của AB thì MA * Định lý1: (Định lý thuận): SGK/74 = MB (M cách đều hai mút A và B) ? Vậy điểm thuộc đường trung trực của đoạn thẳng GT Đoạn thẳng AB có tính chất gì ? IA = IB, d ⊥ AB tại I HS trả lời M∈d GV nhânj xét, đánh giá, chốt kiến thức: KL MA = MB - Nêu định lí 1, ghi GT, KL và cách c/m - Hoạt động 3: Định lý 2 (Định lí đảo) - Mục tiêu: HS trình bày được định lí đảo. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện: SGK, thước - Sản phẩm: Định lí 2 (Định lí đảo) GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Định lý2 (Định lí đảo) : - Xét điểm M cách đều hai mút của đoạn thẳng AB SGK/75 B A M .Hỏi điểm M có nằm trên đường trung trực của đoạn M thẳng AB hay không? HS thảo luận theo cặp trả lời GV nhânj xét, đánh giá, chốt kiến thức B Điểm cách đều hai mút của đoạn thẳng thì nằm trên Đoạn AB,AMA=MBI GT đường trung trực của đoạn thẳng đó. KL M ∈ trung trực của GV: Đó là nội dung định lí 2 đoạn AB - Yêu cầu HS viết GT, KL của định lí - HS tìm hiểu SGK nêu cách c/m Chứng minh: Xem SGK Gọi HS đứng tai chỗ trình bày c/m Nhận xét : GV nhận xét, đánh giá, chốt lại cách c/m Tập hợp các điểm cách đều hai mút của ? Qua định lí thuận và định lí đảo có thể phát biểu một đoạn thẳng là đường trung trực của gộp thế nào ? đoạn thẳng đó. * HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời * GV chốt kiến thức bằng nhận xét C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 4: Ứng dụng - Mục tiêu: Củng cố hai định lí. HS biết cách vẽ đường trung trực bằng thước và compa - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước, com pa - Sản phẩm: Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng bằng thước và com pa

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Tìm hiểu SGK, nêu cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng

NỘI DUNG 3. Ứng dụng : Vẽ đường trung trực của đoạn MN M

P

I

N


Cá nhân HS tìm hiểu sgk nêu cách vẽ bằng thước và compa GV nhận xét, đánh giá, chốt lại cách vẽ và thực Chú ý: (SGK) hiện vẽ minh họa trên bảng HS vẽ vào vở. GV: Nêu chú ý SGK Bài 44/76 sgk - Làm bài 44 sgk Vì M nằm trên đường trung trực của AB nên Cá nhân HS áp dụng định lí 1 trả lời MA = MB. Mà MA = 5 cm nên MB = 5 cm. GV nhận xét, đánh giá, chốt lại câu trả lời. D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: Củng cố định lí. Đảo - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước, com pa - Sản phẩm: Bài 46 /47sgk HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 46/76 (SGK): A - Làm bài 46 sgk ∆ABC, AB = AC D GV vẽ hình lên bảng GT ∆DBC, DB = DC HS vẽ hình vào vở ∆EBC, EB = EC HS ghi GT, KL của bài toán B KL A, D, E thẳng hàng A ? Cho các tam giác cân thì suy ra các đoạn nào bàng nhau Chứng minh : AB = AC (gt) ⇒ A ∈Etrung trực ? Các đỉnh của các tam giác đó nằm ở đâu ? BC (đ/lý 2) Cá nhân HS áp dụng định lí 2 trả lời Tương tự : E, D ∈ trung trực BC GV nhận xét, đánh giá, chốt cách trình bày ⇒ A, D, E thẳng hàng E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc các định lý về tính chất trung trực của 1 đoạn thẳng, vẽ thành thạo đường trung trực của đoạn thẳng bằng thước và compa - BTVN: 45, 46, 47 ; 48 ; 51/ 76( SGK), 56, 59/ 30 (SBT) * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Câu 1: Phát biểu hai định lí trong bài (M1) Câu 2: Nêu các cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng (M2) Câu 3: Bài 44/76(SGK) (M3) Câu 4: Bài 46/76(SGK) (M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố các định lý về tính chất đường trung trực của đoạn thẳng, vận dụng các tính chất đó vào việc giải các bài toán thực tế. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước - Giải bài tập thực tế có ứng dụng tính chất trung trực của 1 đoạn thẳng. 3. Thái độ: Thái độ rèn luyện ý thức tự giác tự rèn luyện nắm vững kiến thức 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ đường trung trực của đoạn thẳng, vận dụng tính chất đường trung trực của đoạn thẳng chứng minh các tam giác bằng nhau, so sánh các đoạn thẳng, ứng dụng vào thực tế.. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước, phấn màu, sgk 2. Học sinh: Thước, sgk 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá

Nội dung

Nhận biết (M1) Thuộc tính chất Luyện tập đường trung trực của một đoạn thẳng. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: • Kiểm tra bài cũ:

Thông hiểu (M2) Chứng minh hai tam giác bằng nhau, .

Vận dụng (M3) So sánh các đoạn thẳng Vận dụng giải bài toán thực tế

Vận dụng cao (M4) .Chứng minh hai đường thẳng vuông góc từ cách vẽ.

Nội dung Đáp án -Phát biểu tính chất đường trung trực của một - Tính chất 1: sgk/74 (5 đ) đoạn thẳng? - tính chất 2: sgk/75 (5 đ) A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Tạo ý thức tích cực trong tìm hiểu ứng dụng thực tế của tính chất đường trung trực trong HS - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Ứng dụng tính chất đường trung trực của đoạn thẳng vào thực tế.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS ?: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng sẽ có ứng dụng gì - Dự đoán câu trả lời trong thực tế? GV: Để trả lời câu hỏi này ta vào bài học hôm nay B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP Hoạt động 2: Chứng minh hai tam giác bằng nhau, so sánh các đoạn thẳng - Mục tiêu: Vận dụng định lí 1 để giải bài tập - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện: SGK, thước - Sản phẩm: Bài 47, 48sgk HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Làm bài 47 /76 sgk

NỘI DUNG Bài 47/76 (SGK) M A

I

B


- Vẽ hình - Ghi GT, KL của bài toán - Chứng minh HS thảo luận theo cặp làm bài 1 HS lên bảng trình bày GV nhận xét, đánh giá., chốt lời giải

GT

* Làm bài 48/77 SGK - Gọi HS đọc bài toán - GV hướng dẫn vẽ hình, phân tích cách c/m . So sánh IM + IN và LN ? GV: Nếu I ≠ P thì IL + IN so với LN như thế nào? tại sao ? GV: Nếu I ≡ P thì IL + IN so với LN như thế nào ? * HS trả lời, GV nhận xét, đánh giá * GV chốt lời giải, hướng dẫn cách trình bày

IA = IB MN ⊥ AB tại I KL ∆ AMN = ∆ BMN Chứng minh Xét ∆ AMN và ∆ BMN có: MA = MB, NA = NB (do M, N thuộc đường trung trực của AB) MN là cạnh chung Do đó ∆ AMN = ∆ BMN (c.c.c) Bài 48/ 77 (SGK)

M

N P

I

L

Chứng minh L đối xứng với M qua xy nên xy là trung trực của đoạn ML, I ∈ xy => IM = IL Nếu I ≠ P thì IL + IN > LN hay IM + IN > LN (bđt tam giác) Nếu I ≡ P thì IL + IN = PL + PN = LN IM + IN nhỏ nhất khi I ≡ P

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 3: Ứng dụng tính chất đường trung trực của đoạn thẳng vào thực tế - Mục tiêu: Biết cách vận dụng kiến thức đã học vào thực tế - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK, thước - Sản phẩm: Bài 49, 50 sgk HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Làm bài 49/77 SGK - Gọi HS đọc bài toán - GV hướng dẫn vẽ hình, tìm câu trả lời: ? Bài tập này liên quan đến bài tập nào. HS: Liên quan đến bài tập 48. ? Vai trò điểm A, C, B như các điểm nào của bài tập 48. HS: A, C, B tương ứng M, I, N ? Vậy đặt điểm C ở đâu để AC + CB ngắn nhất. - Học sinh nêu phương án. GV nhận xét, đánh giá., chốt lời giải * Làm BT 50 SGK - Đọc bài toán, Bài này áp dụng định lí nào ? => Địa điểm xây dựng trạm y tế

NỘI DUNG Bài tập 49/ 77sgk

B A C

a

R Lấy R đối xứng A qua a. Nối RB cắt a tại C. Vậy xây dựng trạm máy bơm tại C.

Bài 50/77 (SGK) Địa điểm xây dựng trạm y tế là giao của đường trung trực nối hai điểm dân cư với cạnh đường quốc lộ


HS trả lời GV nhận xét, đánh giá., chốt lời giải Bài tập 51/ 77sgk * Làm BT 51 SGK Theo cách dựng PA = PB ; CA = CB ⇒ P, C Vẽ lại hình 46 SGK nằm trên trung trực của đoạn AB ⇒ vậy PC là Yêu cầu HS c/m PC ⊥ d trung trực của đoạn AB ⇒ PC ⊥ AB Gọi 1 HS trình bày c/m => d ⊥ AB GV nhận xét, đánh giá E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các dạng BT đã làm - Ôn tập các định lý về tính chất đường trung trực của 1 đoạn thẳng, các tính chất tam giác cân - BTVN: 53 ; 59 ; 60, 61/ 30, 31 (SBT) - Xem trước bài: Tính chất ba đường trung trực của tam giác. * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Câu 1: Phát biểu tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng (M1) Câu 2: Bài 47/76 sgk (M2) Câu 3: Bài 48, 49, 50/77 (SGK) (M3) Câu 4: Bài 51/77(SGK) (M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§8. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được khái niệm đường trung trực của một tam giác, mỗi tam giác có 3 đường trung trực. - Nắm được tính chất trong tam giác cân, tính chất ba đường trung trực của tam giác, hiểu khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác. 2. Kĩ năng:- Biết cách dùng thước thẳng, com pa để vẽ trung trực của tam giác. - Chứng minh được định lí về t/c ba đường trung trực của tam giác. 3. Thái độ: rèn luyện ý thức tự giác tự rèn luyện nắm vững kiến thức 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ hình và chứng minh định lí về tính chất ba đường trung trực của tam giác II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước, phấn màu, sgk 2. Học sinh: Thước, sgk 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung Tính chất ba đường trung trực của tam giác

Nhận biết Thông hiểu (M1) (M2) Phát biểu tính Vẽ được ba chất ba đường đường trung trực trung trực của của tam giác tam giác

Vận dụng (M3) Chứng minh được tính chât Vận dụng giải bài tập

Vận dụng cao (M4)

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ: Nội dung - Định nghĩa và vẽ trung trực của đoạn thẳng MN. (5đ) - Nêu tính chất trung trực của đoạn thẳng. (5đ) A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Tìm hiểu về đường trung trực trong tam giác - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Đường trung trực trong tam giác … Hoạt động của GV GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hãy nêu các đường đồng quy trong tam giác đã học Hôm nay ta sẽ tìm hiểu thêm một loại đường nữa đó là đường trung trực. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Tìm hiểu đường trung trực của tam giác - Mục tiêu: Nêu được định nghĩa đường trung trực của tam giác - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước

Đáp án SGK SGK

Hoạt động của HS Đường trung tuyến, Đường phân giác


- Sản phẩm: Định nghĩa đường trung trực của tam giác Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Đường trung trực của tam giác A - GV và HS cùng vẽ ∆ ABC, vẽ đường thẳng là a trung trực của đoạn thẳng BC. ? Ta có thể vẽ được trung trực ứng với cạnh nào? Mỗi tam giác có mấy trung trực. a là đường trung trực ứng với cạnh BC của ∆ ABC HS: - Mỗi tam giác có 3 trung trực. B C * Nhận xét: SGK ? ∆ ABC thêm điều kiện gì để a đi qua A. A HS: - ∆ ABC cân tại A. ∆ ABC có AI là trung trực ? Hãy chứng minh. GV hướng dẫn để HS tự chứng minh. AI là trung KL GV nhận xét, đánh giá., chốt kiến thức tuyến * Định lí: SGK B I Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất ba đường trung trực của tam giác - Mục tiêu: Nêu được định nghĩa đường trung trực của tam giác - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước - Sản phẩm: Định nghĩa đường trung trực của tam giác Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Tính chất ba trung trực của tam giác - Yêu cầu học sinh làm ?2 B O a) Định lí : SGK/78 GV nêu định lí - Giáo viên hướng dẫn vẽ hình và ghi GT, KL GT ∆ ABC, ba là trung trực của AC của định lí. c là trung trực của AB, b và c cắt nhau ở O A b KL O nằm trên trung trực của BC OA = OB = OC - CM: - GV hướng dẫn CM dựa vào tính chất đường Vì O thuộc trung trực AB → OB = OA (1) trung trực của đoạn thẳng. Vì O thuộc trung trực BC → OC = OA (2) GV nhận xét, đánh giá., chốt kiến thức → OB = OC → O thuộc trung trực BC và OB = OC = OA, tức ba trung trực đi qua 1 điểm, điểm này cách đều 3 đỉnh của tam giác. b) Chú ý: A

- Gọi HS đọc chú ý SGK. \

\ B

///

///

O //

//

C

O là tâm của đường tròn ngoại tiếp ∆ ABC

C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 4: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố tính chất ba đường trung trực của tam giác - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước - Sản phẩm: Bài 53 sgk

C

C


Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 53/80sgk: - Làm bài tập 53: Vị trí của giếng là giao điểm ba đường trung trực - Gọi HS trả lời miệng của tam giác tạo bởi ba nhà GV nhận xét, đánh giá., chốt kiến thức D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học kĩ tính chất 3 đường trung trực của tam giác. - Làm bài tập 52, 54, 55 (tr80-SGK) - Hướng dẫn bài 54: Dựa vào định nghĩa đường trung tuyến và đường trung trực để c/m hai tam giác bằng nhau rồi suy ra. * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Câu 1: Nêu tính chất ba đường trung trực của tam giác (M1) Câu 2: Vẽ các đường trung trực của tam giác (M2) Câu 3: Bài 53/.80(SGK) (M3)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố tính chất ba đường trung trực trong tam giác. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ trung trực của tam giác. - Biết vận dụng các kiến thức đã học để chứng minh bài tập hình học. 3. Thái độ: Thái độ rèn luyện ý thức tự giác tự rèn luyện nắm vững kiến thức 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ đường trung trực của tam giác; chứng minh 3 điểm thẳng hàng; tìm điểm cách đều các điểm cho trước. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước, phấn màu, sgk 2. Học sinh: Thước, sgk 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung Luyện tập

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (M1) (M2) (M3) Điểm cách đều 3 Vẽ đường tròn đi Chứng minh 3 đỉnh của tam giác qua 3 đỉnh của điểm thẳng hàng. tam giác

Vận dụng cao (M4) Giải bài toán thực tế.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC • Kiểm tra bài cũ: Nội dung Đáp án - Phát biểu tính chất ba đường trung trực của tam - SGK/78 giác (4 đ) Bài 53/78sgk: Vị trí của giếng là giao điểm ba - Làm bài 53/80 SGK (6 đ) đường trung trực của tam giác tạo bởi ba nhà. A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Tìm hiểu về ứng dụng tính chất ba đường trung trực trong giải toán và thực tế - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Ứng dụng tính chất ba đường trung trực của tam giác.… Hoạt động của GV GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Tính chất ba đường trung trực trong tam giác có những ứng dụng gì trong giải toán và trong thực tế ? Bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu các ứng dụng đó.

Hoạt động của HS - Tìm tâm đường tròn đi qua 3 đỉnh tam giác - Tìm vị trí cách đều ba địa điểm.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 2: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố tính chất ba đường trung trực của tam giác - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Vẽ đường tròn đi qua ba đỉnh tam giác, chứng minh ba điểm thẳng hàng.


Hoạt động của GV & HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Làm bài tập 52 SGK HS đọc bài toán - GV hướng dẫn vẽ hình, gọi HS ghi GT, KL của bài toán - GV: Hướng dẫn c/m: + Muốn c/m ∆ ABC cân ta cần c/m điều kiện gì ? + Cần c/m hai tam giác nào bằng nhau để suy ra ? Chúng có các yếu tố nào bằng nhau ? - Hướng dẫn HS trình bày. GV nhận xét, đánh giá., chốt kiến thức * Làm bài tập 54 SGK. - HS đọc kĩ yêu cầu của bài. - GV cho mỗi HS làm 1 phần (nếu HS không làm được thì HD) ? Tâm của đường tròn qua 3 đỉnh của tam giác ở vị trí nào, nó là giao của các đường nào? - HS: giao của các đường trung trực. - Lưu ý: + Tam giác nhọn tâm ở phía trong. + Tam giác tù tâm ở ngoài. + Tam giác vuông tâm thuộc cạnh huyền.

Ghi bảng Bài 52/ 80-SGK ∆ ABC, AM là trung tuyến GT và là trung trực. ∆ ABC cân ở A KL Chứng minh: (GT) Xét ∆ AMB và ∆ AMC có: BM = MC B 0 BMA = CMA = 90 , AM chung

Bài 54/ 80-SGK A

A

C

B C

B

A

C

B

B

=

3

+D = 90 D 2 3

(

+D = 1800 − DAI + DAK D 2 3

)

HS trình bày GV nhận xét, đánh giá., chốt kiến thức

D 4 3 21

I

)

0

=

4

A

/

K

= 900 − DAK (hai góc phụ nhau) Ta lại có D 2 = 900 − DAI (hai góc phụ nhau) D 3

(

)

+D = 1800 − DAI + DAK = 1800 − 900 = 900 => D 2 3

(

)

+D +D +D =2 D +D = 2.900 = 1800 D 1 2 3 4 2 3 = 1800 => B, D, C th¼ng hµng hay BDC

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

C

M

→ ∆ AMB = ∆ AMC (c.g.c) → AB = AC → ∆ ABC cân ở A

* Làm bài 55 SGK GV vẽ hình lên bảng và hướng dẫn HS c/m theo sơ đồ ngược: B, D, C thẳng hàng ⇑ Bài 55 /80 SGK 0 Xét ∆ DAK và ∆ DCK có: BDC = 180 AK cạnh chung ⇑ = DKC = 900 DKA = 1800 D1 + D2 + D3 + D 4 AK = CK (hình vẽ) ⇑ => ∆ DAK = ∆ DCK (c.g.c) 0 =D => D 2 D2 + D3 = 180 1 2 =D CM tương tự D

(

A

/

C


- Lµm bµi tËp 56, 57/80 SGK; 68, 69 (SBT) - ¤n c¸c tr−êng hîp b»ng nhau cña hai tam gi¸c, c¸c tÝnh chÊt cña tam gi¸c c©n, ®Òu, ®Þnh lý Pytago thuËn vµ ®¶o. * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Câu 1: Ba đường trung trực của tam giác có tính chất gì ? (M1) Câu 2: Bài 54/80 sgk (M2) Câu 3: Bài 55/80 (SGK) (M3) Câu 4: Bài 57/80(SGK) (M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§9. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm đường cao của tam giác, thấy được vị trí 3 đường cao của tam giác nhọn, tam giác vuông, tù. - Nắm được phương pháp chứng minh 3 đường đồng qui. - Công nhận định lí về tính chất 3 đường cao, biết khái niệm trực tâm. 2. Kĩ năng - Luyện cách vẽ đường cao của tam giác. 3. Thái độ: rèn luyện ý thức tự giác tự rèn luyện nắm vững kiến thức 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ hình và chứng minh định lí về tính chất ba đường cao của tam giác II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước, phấn màu, sgk 2. Học sinh: Thước, sgk 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Tính chất ba Phát biểu tính Vẽ được ba Chứng minh đường cao của chất ba đường đường cao của được tính chât tam giác cao của tam giác tam giác các đường đồng qui trong tam giác cân. Vận dụng giải bài tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ: A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Tìm hiểu thêm một đường đồng qui nữa của tam giác - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Đường cao của tam giác… Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Đã học 3 đường đồng Hãy kể tên các đường đồng qui trong tam giác đã học qui: trung tuyến, phân Hôm nay ta sẽ tìm hiểu thêm một đường đồng quy nữa đó là đường cao. giác, trung trực. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Tìm hiểu về khái niệm đường cao của tam giác - Mục tiêu: Biết được khái niệm đường cao và vẽ đường cao của tam giác. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK , thước - Sản phẩm: Khái niệm đường cao và vẽ đường cao của tam giác. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Đường cao của tam giác - Vẽ ∆ ABC - Vẽ AI ⊥ BC (I ∈ BC)


- Học sinh tiến hành vẽ hình vào vở. GV: Thông báo khái niệm đường cao của tam giác. - HS lên bảng vẽ 1 đường cao khác. ? Mỗi tam giác có mấy đường cao ? - 1 HS lên bảng vẽ các đường cao còn lại, HS khác vẽ hình vào vở. ? Ba đường cao có cùng đi qua một điểm hay không ? HS trả lời, GV nhận xét, đánh giá., chốt kiến thức

A

C

B

I

. AI là đường cao xuất phát từ A (hoặc ứng cạnh BC) của ∆ ABC. - Mỗi tam giác có 3 đường cao.

Hoạt động 3: Tìm hiểu tích chất ba đường cao của tam giác - Mục tiêu: Biết được tính chất ba đường cao của tam giác., vẽ các đường cao trong tam giác vuông, nhọn, tù - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK , thước - Sản phẩm: Tính chất ba đường cao của tam giác., vẽ các đường cao trong tam giác vuông, nhọn, tù Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Tính chất ba đường cao của tam giác - Vẽ 3 tam giác: vuông, nhọn, tù Định lí - Vẽ 3 đường cao của mỗi tam giác đó. - Ba đường cao của tam giác cùng đi qua 1 điểm. GV: điểm H gọi là trực tâm của tam giác H B A ABC. K K ? Trực tâm của mỗi loại tam giác ở vị trí nào L A L của tam giác ? H I HS: Dựa vào hình vẽ trả lời. GV nhận xét, đánh giá., chốt kiến thức B I C H≡ A I C B a)

C

c)

b)

Điểm H gọi là trực tâm của tam giác ABC. Hoạt động 4: Tìm hiểu các đường đồng qui của tam giác cân - Mục tiêu: Biết được các đường đồng quy trong tam giác cân, tam giác đều - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK , thước - Sản phẩm: Tính chất về các đường đồng quy trong tam giác cân, tam giác đều Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3. Về các đường cao, trung tuyến, trung trực, - Cho HS phát biểu tính chất của tam giác cân. phân giác của tam giác cân A - GV minh họa trên hình vẽ - Yêu cầu HS phát biểu các trường hợp còn lại. /

\

B

- GV vẽ tam giác đều, hướng dẫn HS phát biểu

//

I

//

C

a) Tính chất của tam giác cân: ∆ ABC cân AI là đường cao thì nó cũng là đường trung trực, đường trung tuyến, đường phân giác


tính chất của tam giác đều.

b) Tam giác có 2 trong 4 đường cùng xuất phát từ một đỉnh thì tam giác đó cân. * Tính chất của tam giác đều: A Trong tam giỏc đều, trọng tõm, \ / điểm cỏch đều 3 đỉnh, điểm F E O nằm trong tam giỏc và cỏch / \ đều 3 cạnh là 4 điểm / / B D trùng nhau.

C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 5: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố tính chất 3 đường cao của tam giác - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Bài 58 sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung * Làm bài 58 sgk Bài 58/83 sgk - Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ để giải thích. Vì tam giác vuông có hai đường cao là hai cạnh - HS thảo luận trả lời. góc vuông nên trực tâm của tam giác chính là - GV tổ chức thảo luận chung đưa ra câu trả lời đỉnh góc vuông. Còn tam giác tù thì chân của hai đúng. đường cao nằm ngoài tam giác nên trực tâm của tam giác nằm ở ngoài tam giác. D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Lµm bµi tËp 59, 60, 61, 62 HD59: Dùa vµo tÝnh chÊt vÒ gãc cña tam gi¸c vu«ng. HD61: N lµ trùc t©m → KN ⊥ MI * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Câu 1: Nhắc lại t/c các đường đồng qui của tam giác. (M1) Câu 2: Vẽ các đường cao của tam giác vuông , nhọn, tù (M2) Câu 3: Bài 58 (SGK) (M3)

C


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố khái niệm và tính chất đường cao của tam giác. 2. Kỹ năng: Luyện cách vẽ đường cao của tam giác. - Vận dụng giải được một số bài toán. 3. Thái độ: rèn luyện ý thức tự giác tự rèn luyện nắm vững kiến thức 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ hình và chứng minh định lí về tính chất ba đường cao của tam giác II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước, phấn màu, sgk 2. Học sinh: Thước, sgk 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (M1) (M2) (M3) Luyện tập Tính chất ba đường cao Vẽ được ba đường Vận dụng giải bài của tam giác cao của tam giác tậ p III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ: Nội dung Đáp án - Phát biểu tính chất ba đường cao của tam giác (5đ) - sgk - Phát biểu tính chất về các đường đồng qui trong tam giác sgk cân (5đ)

Vận dụng cao (M4)

A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: tìm hiểu các dạng bài tập về đường cao - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: … các dạng bài tập về đường cao Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tính chất 3 đường cao vận dụng để giải các bài tập dạng nào ? Dự đoán câu trả lời Hôm nay ta sẽ luyện giải các bài tập đó B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 2: Bài tập - Mục tiêu: củng cố và rèn luyện kỹ năng vận dụng tính chất 3 đường cao vào giải bài tập - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Bài 59, 60, 61 sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung Bài 59/83 (SGK) * Làm bài 59 sgk L - GV vẽ hỡnh lờn bảng. - HS đọc kĩ đầu bài, vẽ hình ghi GT, KL. ? LS, MS là đường gì của ∆ LNM. - HS: đường cao của tam giác.

Q S GT

∆ LMN, MQ ⊥ NL, LP ⊥ ML M

50 °

P

N


? S là điểm gì của tam giác. HS: Trực tâm. ? Vậy NS là đường gỡ của tam giỏc ? GV hướng dẫn trỡnh bày c/m - Hướng dẫn HS tìm lời giải phần b: =? MSP

↑ ∆ SMP SMP = ?

↑ ∆ MQN QNM - Yêu cầu HS dựa vào phân tích trình bày lời giải. * Làm bài 60 sgk - Gọi HS đọc bài toán - GV hướng dẫn vẽ hình, phân tích bài toán. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, nêu nhận xét về các đường NJ và KH trong ∆NIK. H: NJ và KH là đường gì trong ∆NIK ? - M là điểm gì của tam giác đó. - Từ đó suy ra IM là đường gì ? Vởy kết luận IM và NK có quan hệ gì ? * Làm bài 61 sgk - Yêu cầu học sinh làm bài tập 61 ? Cách xác định trực tâm của tam giác. - Xác định được giao điểm của 2 đường cao. - 2 học sinh lên bảng trình bày phần a, b. - Lớp nhận xét, bổ sung, sửa chữa. - Giáo viên chốt lại.

KL

= 500 LNP a) NS ⊥ ML = ? PSQ =? b) MSP

Giải a) Vì MQ ⊥ LN, LP ⊥ MN → S là trực tâm của ∆ LMN → NS ⊥ ML + QMN = 900 b) Xét ∆ MQL có: N

= 900 → QMN = 400 500 + QMN . Xét ∆ MSP có: + MSP = 900 SMP = 900 − SMP = 900 − 400 = 500 ⇒ MSP + PSQ = 1800 MSP = 1800 − MSP = 1800 − 500 = 1300 ⇒ PSQ Bài 60/83 sgk

N

H

M•

• • • Trong ∆NIK có: J KH ⊥ IN, M là giao K I NJ ⊥ IK, điểm của NJ và KH. Nên NJ và KH là hai đường cao và M là trực tâm của ∆NIK. Suy ra IM là l đường cao thứ 3 của ∆NIK. Vậy IM ⊥ NK. Bài 61/83 sgk A

N M Hng cao của ∆ BHC. a) HK, BN, CM là ba đườ Trực tâm của ∆ BHC là A. C b) trực tâm củaB ∆ AHC là B. K Trực tâm của ∆ AHB là C.

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các bài tập đã giải. - Làm bài tập 70, 71, 72 (SBT/50, 51) - Làm câu hỏi ôn tập chương III. * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Câu 1: Nêu tính chất 3 đường cao của tam giác(M1) Câu 2: Bài 59 sgk (M2) Câu 3: Bài 60 (SGK) (M3) Câu 4: Bài 61(SGK) (M4)

d


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

ÔN TẬP CHƯƠNG III

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:: Ôn tập, củng cố các kiến thức về quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh hình học. 3. Thái độ: rèn luyện ý thức tự giác tự rèn luyện nắm vững kiến thức 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: NL phát biểu các định lí về quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước, phấn màu, sgk 2. Học sinh: Thước, sgk 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Ôn tập Phát biểu các Vẽ hình, ghi giả Giải bài tập liên quan chương III tính chất thiết, kết luận III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Ôn tập hệ thống kiến thức - Mục tiêu: Ôn lại quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK , thước - Sản phẩm: Các định lí về quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Hoạt động của GV & HS Ghi bảng GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: I. Lí thuyết - Nhắc lại mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện 1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam trong tam giác. ⇔ BC > AC giác: Trong ∆ABC: A > B - Mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường 2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, xiên, đường xiên và hình chiếu của nó. đường xiên và hình chiếu của nó. - Mối quan hệ giữa ba cạnh của tam giác, bất đẳng AH < AB, AH < AC thức tam giác. AB > AC HB > HC , AB = AC HB = HC - Cá nhân HS lần lượt trả lời các câu hỏi đã chuẩn 3. Mối quan hệ giữa ba cạnh của tam giác bị. AB + AC > BC > AB - AC GV nhận xét, đánh giá., chốt kiến thức C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 2: Bài tập - Mục tiêu: Rèn kỹ năng giải bài tập so sánh các góc, các cạnh trong tam giác - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước - Sản phẩm: Bài 63,64,65 sgk Hoạt động của GV & HS Ghi bảng GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: II. Bài tập * Làm bài tập 63 sgk. Bài tập 63 (tr87) A - Học sinh vẽ hình ghi GT, KL ? Nhắc lại tính chất về góc ngoài của tam giác. a) Ta có ADC là góc ngoài của ∆ ABD → - Giáo viên dẫn dắt học sinh tìm lời giải: (Vì ∆ ABD cân tại B)(1) ADC 〉 BAD → ADC 〉 BDA B ? ADC là góc ngoài của tam giác nào ? D E C


? ∆ ABD là tam giác gì ? - 1 học sinh lên trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, đánh giá., chốt kiến thức * Làm bài 64sgk - Gọi HS đọc bài toán, GV hướng dẫn vẽ hình - Yêu cầu HS chỉ ra đường vuông góc, đường xiên , hình chiếu, nêu mối quan hệ giữa các yếu tố đó để c/m HN < HP. - Nêu mối quan hệ giữa các góc, các cạnh trong tam giác để c/m NMH < PMH - GV hướng dẫn trình bày c/m. * Làm bài tập 65 theo nhóm. - Các nhóm thảo luận dựa vào bất đẳng thức tam giác. GV nhận xét, đánh giá., chốt kiến thức

là góc ngoài của ∆ ADE Lại có BDA 〉 → BDA AEB (2) Từ 1, 2 → ADC 〉 AEB b) Trong ∆ ADE: ADC 〉 AEB → AE > AD Bài tập 64 (tr87) M Ta có: MH là đường vuông góc, MN, MP là các đường xiên, HN, HP là các hình chiếu Nếu MN < MP thì HN < HP (Quan hệ giữa đường N H xiên và hình chiếu) 〉P (QH giữa góc và cạnh đối diện) và N

P

= PMH +P = 900 Nên Mà NMH + N NMH < PMH Bài tập 65/87 Vẽ được 3 tam giác có độ dài các cạnh là: 2cm, 3cm, 4cm ; 3cm, 4cm, 5cm và 2cm, 4cm, 5cm

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học theo bảng tổng kết các kiến thức cần nhớ. Đọc phần có thể em chưa biết. - Làm bài tập 64, 66 (tr87-SGK) * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Câu 1: Nhắc lại bất đẳng thức tam giác, quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa các đường xiên và các hình chiếu của nó.. (M1) Câu 2: Bài 65sgk(M2) Câu 3: Bài 63,64 (SGK) (M3)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

ÔN TẬP CHƯƠNG III (tt)

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tục ôn tập, củng cố các kiến thức về các đường đồng quy trong tam giác. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, vận dụng tính chất các đường đồng quy để c/m. 3. Thái độ: rèn luyện ý thức tự giác tự rèn luyện nắm vững kiến thức 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: NL phát biểu các định lí về các đường đồng quy trong tam giác II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước, phấn màu, sgk 2. Học sinh: Thước, sgk 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Vẽ hình, ghi giả Giải bài tập liên quan Ôn tập chương III Phát biểu các (tt) tính chất thiết, kết luận III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ: A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức - Mục tiêu: Ôn tập về các đường đồng quy trong tam giác - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Tính chất các đường đồng quy trong tam giác Hoạt động của GV & HS Ghi bảng GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: I. Lí thuyết - Tính chất ba đường trung tuyến. *. Các đường đồng quy trong tam giác: - Tính chất ba đường phân giác. Trọng tâm, điểm cách đều 3 cạnh của tam giác, - Tính chất ba đường trung trực. điểm cách đều 3 đỉnh của tam giác, trực tâm. - Tính chất ba đường cao. 4. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng: - Các nhóm thảo luận. Trả lời câu 4,5 sgk a - d' ; b - a' ; c - b' ; d - c' - Giáo viên gọi đại diện các nhóm trả lời. 5. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng: a - b' ; b - a' ; c - d' ; d - c' GV nhận xét, đánh giá., chốt kiến thức C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 2: Bài tập - Mục tiêu: Rèn kỹ năng vận dụng các tính chất để chứng minh - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước - Sản phẩm: Bài 68, 69 sgk Hoạt động của GV & HS Ghi bảng GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: II. Bài tập A x * Làm bài 68sgk Bài tập 68/88 - Gọi HS đọc bài toán, gv hướng dẫn vẽ hình, a) Để M cách đều M hướng dẫn c/m. hai cạnh Ox và ? M cách đều hai cạnh của góc thì M nằm trên Oy thì M nằm trên tia O phân giác của góc xOy (1) B trung y đường nào ? Để M cách đều A và B thì M nằm trên đường ? M cách đều hai điểm A, B thì M nằm trên trực của đoạn thẳng AB (2) đường nào ? Từ (1) và (2) suy ra M vừa nằm trên tia phân giác của


Từ đó suy ra vị trí của M.

* Làm bài tập 69sgk - Gọi HS đọc bài toán. - GV hướng dẫn vẽ hình và chứng minh bài toán theo các câu hỏi gợi ý: -Trong tam giác OSQ có SR và PQ là các đường gì ? HS: Hai đường cao. - M là điểm gì của tam giác ? HS: M là trực tâm của tam giác. Suy ra OM là đường gì của tam giác đó ? HS: OM là 1 đường cao của tam giác. - GV hướng dẫn trình bày.

góc xOy, vừa nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB. Vậy M là giao điểm của tia phân giác của góc xOy và đường trung trực của đoạn thẳng AB. b) Nếu OA = OB thì có vô số điểm M, tập hợp các điểm M là tia phân giác của góc xOy. d c Bài tập 69/88 S P a M• O b Q Chứng minh R Theo GT bài toán ta thấy SR và QP là hai đường cao trong tam giác OSQ. Do đó M là trực tâm của tam giác, suy ra OM cũng là 1 đường cao. Vậy OM vuông góc với SQ

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Trả lời 3 câu hỏi phần ôn tập 6, 7, 8 (tr87-SGK) - Làm bài tập 67, 70 (tr87-SGK) - Chuẩn bị ôn tập cuối năm. * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Câu 1: Nhắc lại t/c các đường đồng qui của tam giác. (M1) Câu 2: Câu 4,5 /86 (M2) Câu 3: Bài 68, 69 (SGK) (M3)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

ÔN TẬP HỌC KÌ II (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng các góc của một tam giác và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. - Các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân. 2. Kĩ năng - Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán chứng minh, tính toán, vẽ hình ... 3. Thái độ: rèn luyện ý thức tự giác tự rèn luyện nắm vững kiến thức 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: NL phát biểu các định lí về quan hệ giữa các góc trong tam giác.và các trường hợp bằng nhau của tam giác II. Chuẩn bị: 1. GV: Thước thẳng, ê ke, thước đo góc, com pa. Bảng phụ ghi bảng tổng kết các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và bảng phụ ghi nội dung bài tập 68 SGK. 2. HS: làm các câu hỏi phần ôn tập chương, thước thẳng, com pa, thước đo độ. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Ôn tập học kì Phát biểu các Vẽ hình, ghi giả Giải bài tập liên quan II tính chất thiết, kết luận III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Ôn tập hệ thống kiến thức - Mục tiêu: Ôn lại quan hệ giữa các góc trong tam giác.và các trường hợp bằng nhau của tam giác - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK , thước - Sản phẩm: Các định lí về quan hệ giữa các góc trong tam giác.và các trường hợp bằng nhau của tam giác. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng * Ôn tập về tổng các góc trong một tam giác I. Ôn tập về tổng các góc trong một tam giác GV: Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi 1 SGK - Trong ∆ ABC có: Aˆ + Bˆ + Cˆ = 180 0 - 1 HS đứng tại chỗ trả lời. - Tính chất góc ngoài: Góc ngoài của tam giác - GV ghi nội dung bài tập lên bảng phụ bằng tổng 2 góc trong không kề với nó. - HS thảo luận theo nhóm. Bài tập 68 (tr141-SGK) - Đại diện 1 nhóm lên trình bày. - Câu a và b được suy ra trực tiếp từ định lí tổng - Cả lớp nhận xét. 3 góc của một tam giác. II. Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của * Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam hai tam giác giác 2. Ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác là: - GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu 2-SGK. c.c.c; c.g.c; g.c.g.


- 3 HS đứng tại chỗ trả lời. - GV treo bảng phụ nội dung bảng tr139 SGK. - HS ghi bằng kí hiệu. - GV: Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi 3-SGK. - 1 HS đứng tại chỗ trả lời. * Ôn tập một số dạng tam giác đặc biệt ? Trong chương II ta đã học những dạng tam giác đặc biệt nào ? - HS nêu các tam giác đặc biệt: tam giác cân, vuông, đều, vuông cân. ? Nêu định nghĩa các tam giác đặc biệt đó. - Cá nhân HS lần lượt nêu định nghĩa các tam giác đặc biệt. ? Nêu các tính chất về cạnh, góc của các tam giác trên. ? Nêu một số cách chứng minh của các tam giác trên. - Giáo viên treo bảng phụ. - 3 HS nhắc lại các tính chất của tam giác. - Yêu cầu HS phát biểu định lý Pitago.

3. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông là: 2 cạnh góc vuông; cạnh góc vuông và góc nhọn; cạnh huyền và góc nhọn; cạnh huyền và cạnh góc vuông. III. Một số dạng tam giác đặc biệt - Tam giác cân: Có 2 cạnh bên bằng nhau, có 2 góc ở đáy bằng nhau. - Tam giác đều: Có 3 cạnh bằng nhau, 3 góc bằng nhau và bằng 600. - Tam giác vuông: Là tam giác có 1 góc vuông. - Tam giác vuông cân: có 1 góc vuông và 2 cạnh góc vuông bằng nhau. * Định lý Pitago: Nếu tam giác ABC có Â = 900 thì BC 2 = AB 2 + AC 2

C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 2: Bài tập - Mục tiêu: Rèn kỹ năng giải bài tập tính các góc trong tam giác, chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước - Sản phẩm: Bài 70/141 sgk Hoạt động của GV và HS Ghi bảng - GV yêu cầu HS làm bài tập 70 SGK Bài tập 70 (tr141-SGK) A - Gọi HS đọc đề toán. - GV hướng dẫn vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán. - HS vẽ hình, ghi GT, KL vào vở. K H ∆ ABC có AB = AC, BM = CN GT BH ⊥ AM; CK ⊥ AN HB ∩ CK ≡ O B M C N a) ∆ AMN cân b) BH = CK c) AH = AK O Bài giải KL d) ∆ OBC là tam giác gì ? Vì sao. a) ∆ABM và ∆ACN có = 600 ; BM = CN = BC c) Khi BAC AB = AC (GT) tính số đo các góc của ∆ AMN xác định dạng ∆ OBC ABM = ACN (cùng = 1800 - ABC ) ? Muốn CM tam giác AMN cân ta cần c/m điều gì BM = CN (GT) → ∆ABM = ∆ACN (c.g.c) ? - Yêu cầu HS c/m tam giác AMB và tam giác


ANC bằng nhau để suy ra. - Gọi 1 HS lên bảng trình bày. ? Để c/m BH = CK ta cần c/m hai tam giác nào bằng nhau ? ? Hai tam giác đó có các yếu tố nào bằng nhau ? - Gọi 1 HS c/m hai tam giác MBH và NCH bằng nhau để suy ra BH = CK. ? C/M AH = AK thì cần c/m hai tam giác nào bằng nhau ? - Gọi 1 HS lên bảng c/m tam giác ABH bằng tam giác ACK. = 600 và BM = CN = BC thì suy ra đ? Khi BAC

=N → → M ∆AMN cân b) Xét =N M

HBM và

KNC có

(theo câu a); MB = CN

→ HMB = → BH = CK

KNC (c.huyền – g.nhọn)

c) Theo câu a ta có AM = AN (1) Theo chứng minh trên: HM = KN (2) Từ (1), (2) ABH = ACK → HA = AK d) HBM = KCN ( HMB = KNC) mặt = HBM (đối đỉnh) BCO = KCN (đối khác OBC

= OCB → ∆ OBC cân tại O đỉnh) OBC ược gì. = 600 → - HS: ∆ ABC là tam giác đều, ∆ BMA cân tại B, e) Khi BAC ∆ABC là đều ∆ CAN cân tại C. 0 → ACB = ABC = 60 ? Tính số đo các góc của ∆ AMN → ABM = ACN = 1200 - HS đứng tại chỗ trả lời. ta có ∆BAM cân vì BM = BA (gt) ? ∆ CBC là tam giác gì. 0 0 = 180 − ABM = 60 = 300 → M 2 2 0 Tương tự ta có N = 30 0 0 0 0 Do đó MAN = 180 − 30 + 30 = 120

(

)

0 0 0 Vì M = 30 → HBM = 60 → OBC = 60 0 Tương tự ta có OCB = 60 → ∆OBC là tam giác đều.

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Tiếp tục ôn tập chương III. * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Câu 1: Nhắc lại định lí về tổng các góc trong một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác (M1) Câu 2: Bài 70 sgk(M2, M3)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

ÔN TẬP HỌC KÌ II (Tiết 2)

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương III 2. Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán. - Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình. 3. Thái độ: rèn luyện ý thức tự giác tự rèn luyện nắm vững kiến thức 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: NL phát biểu các định lí về quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác II. Chuẩn bị: 1. GV: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông, bảng phụ. 2. HS: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Ôn tập học kì II Phát biểu các Vẽ hình, ghi giả Giải bài tập liên quan (tt) tính chất thiết, kết luận III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ: A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức - Mục tiêu: Ôn tập về quan hệ giữa các yếu tố và các đường đồng quy trong tam giác - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Tính chất về quan hệ giữa các yếu tố và các đường đồng quy trong tam giác Hoạt động của GV & HS - Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức trọng tâm của chương. ? Nhắc lại mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. ? Mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu của nó. ? Mối quan hệ giữa ba cạnh của tam giác, bất đẳng thức tam giác. ? Tính chất ba đường trung tuyến. ? Tính chất ba đường phân giác. ? Tính chất ba đường trung trực. ? Tính chất ba đường cao. - Cá nhân HS lần lượt trả lời các câu hỏi đã chuẩn bị.

Ghi bảng I. Lí thuyết 1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác: ⇔ BC > AC Trong ∆ABC: A > B 2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu của nó. AH: Đường vuông góc AB, AC: Đường xiên AH < AB, AH < AC AB > AC HB > HC , AB = AC HB = HC 3. Mối quan hệ giữa ba cạnh của tam giác AB + AC > BC > AB - AC 4. Các đường đồng quy trong tam giác: Trọng tâm, điểm cách đều 3 cạnh của tam giác,


điểm cách đều 3 đỉnh của tam giác, trực tâm. C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 2: Bài tập - Mục tiêu: Rèn kỹ năng vận dụng các tính chất để chứng minh - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước - Sản phẩm: Bài 63, 65, 69 sgk

- Yêu cầu học sinh làm bài tập 63. - Học sinh vẽ hình ghi GT, KL ? Nhắc lại tính chất về góc ngoài của tam giác. - Giáo viên dẫn dắt học sinh tìm lời giải: ? ADC là góc ngoài của tam giác nào. ? ∆ ABD là tam giác gì. - 1 học sinh lên trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 theo nhóm. - Các nhóm thảo luận. - HD: dựa vào bất đẳng thức tam giác. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 69 - Gọi HS đọc bài toán. - GV hướng dẫn vẽ hình và chứng minh bài toán theo các câu hỏi gợi ý: -Trong tam giác OSQ có SR và PQ là các đường gì ? HS: Hai đường cao. - M là điểm gì của tam giác ? HS: M là trực tâm của tam giác. Từ đó suy ra OM là đường gì của tam giác đó ? HS: OM là 1 đường cao của tam giác. - GV hướng dẫn trình bày.

II. Bài tập Bài tập 63 (tr87)

A

B

D

E

C

a) Ta có ADC là góc ngoài của ∆ ABD → → (1) ADC 〉 BAD ADC 〉 BDA (Vì ∆ ABD cân tại B) là góc ngoài của ∆ ADE → Lại có BDA 〉 BDA AEB (2) Từ 1, 2 → ADC 〉 AEB b) Trong ∆ ADE: ADC 〉 AEB → AE > AD

Bài tập 65 Vẽ được 3 tam giác có độ dài các cạnh là: 2cm, 3cm, 4cm ; 3cm, 4cm, 5cm và 2cm, 4cm, d 5cm c S Bài tập 69 P a M• O b

R

Q

Chứng minh Theo GT bài toán ta thấy SR và QP là hai đường cao trong tam giác OSQ. Do đó M là trực tâm của tam giác, suy ra OM cũng là 1 đường cao. Vậy OM vuông góc với SQ

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học theo bảng tổng kết các kiến thức cần nhớ. - Chuẩn bị ôn tập cuối năm.


* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Câu 1: Nhắc lại bất đẳng thức tam giác, tính chất các đường đống qui của tam giác, quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa các đường xiên và các hình chiếu của nó. (M1) Câu 2: Bài 65/87 (M2) Câu 3: Bài 63, 69/87 (SGK) (M3) Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II I. Mục tiêu 1. Kiến thức :- Học sinh thấy được điểm mạnh, yếu của mình từ đó GV có kế hoạch bổ sung kiến thức cần thiết, thiếu cho các em kịp thời. 2. Kĩ năng : Nhận xét kĩ năng làm bài và trình bày bài kiểm tra của học sinh. 3. Thái độ: rèn luyện ý thức tự giác tự rèn luyện nắm vững kiến thức 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: NL phát biểu các định lí về quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác II. Chuẩn bị: 1. GV: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông, Bài KT học kì II của HS 2. HS: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Trả bài kiểm tra Phát biểu các Vẽ hình, ghi giả Giải bài tập liên quan học kì II tính chất thiết, kết luận III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. ổn định lớp : 2. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chú ý nghe GV nhận xét HĐ1: Nhận xét 1. Ưu điểm - Đa số các em trình bày được nội dung định lí Pitago và áp dụng tính được BC - Hình vẽ chính xác, rõ ràng. - Chứng minh ngắn gọn, rõ ràng, có lô gíc đủ ý. - Nhiều em làm tương đối hoàn chỉnh và đạt điểm cao. 2. Tồn tại - Một số em trình bày nội dung định lí Pitago chưa đầy đủ, thiếu chính xác. - Một số em chưa chứng minh được câu b bài 1. - Nhận bài và kiểm tra lại - Lên bảng chữa bài HĐ2: Chữa bài - Chữa bài vào vở GV đưa bài cho lớp trưởng phát cho các bạn xem - Gọi HS lần lượt lên sửa từng bài. - GV nhắc nhở HS sửa lại những sai sót mà HS thường mắc.


3. Hướng dẫn về nhà - Ôn lại toàn bộ các kiến thức đã học từ đầu năm để giờ sau hệ thống kiến thức.


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

HỆ THỐNG KIẾN THỨC CẢ NĂM I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn tập hệ thống các câu hỏi về kiến thức: các định nghĩa, tính chất: hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của tam giác, trường hợp bằng nhau của hai tam giác 2. Kĩ năng: - Luyện về vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận của một bài toán. Kỹ năng chứng minh một bài toán hình học. 3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, tự giác, tích cực 4. Nội dung trọng tâm: hệ thống các kiến thức trong chương I 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán, NL sử dụng công cụ - Năng lực chuyên biệt: Vẽ hình, nhận biết góc, chứng minh hai đường thẳng song II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK 2. Học sinh: SGK, ôn tập chương I 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (M1) (M2) (M3) Tính số đo góc Hệ thống chương I Hệ thống các kiến Nhận biết các góc thức trong chương Vẽ hình c/m hai đường I. thẳng song song III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Ôn tập - Mục tiêu: Hệ thống các kiến thức đã học trong chương I - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước - Sản phẩm: Các kiến thức cơ bản trong chương I

Vận dụng cao (M4)

Hoạt động của GV & HS Ghi bảng * Hoạt Động 1: Kiểm tra việc ôn tập của học I. Ôn tập sinh. Các trường hợp bằng nhau của hai tam - Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai giác tam giác. C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Hoạt động 2 : Bài tập - Mục tiêu: Rèn kỹ năng vẽ hình, nhận biết góc, chứng minh hai đường thẳng song - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, cặp đôi - Phương tiện: SGK, thước - Sản phẩm: Giải các bài tập Hoạt động của GV & HS

Ghi bảng


GV cho HS làm bài tập . Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Trên tia Ax lấy điểm C trên tia Ay lấy điểm D sao cho OC = OD a/ Chứng minh: ∆ OAD = ∆ OBC. b/ Gọi I là giao điểm của AD và BC. Chứng minh: ∆ IAC = ∆ IBD c/ chứng minh: OI là tia phân giác của góc xOy - HS1: đọc bài tập - HS2: nêu gt, kl - HS3: vẽ hình a. ∆ OAD = ∆ OBC. Hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp nào? Em hãy chỉ ra các yếu tố để hai tam giác trên bằng nhau b. ∆ IAC = ∆ IBD Hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp nào? Em hãy chỉ ra các yếu tố để hai tam giác trên bằng nhau. c. OI là tia phân giác của góc xOy muốn chứng minh OI là tia phân giác của góc xOy ta phải chứng minh điều gì? Ta chứng minh: ∆ OAI = ∆ OBI theo trường hợp nào?

II. Bài tập

D B

GT

O

1

2 1

1

y

1 2 I

nhọn; AA∈ Ox , B ∈ Oy: Cho xOy C OA = OB. C ∈ Ax, D ∈ By: x AC = BD, AD ∩ BC KL a. ∆ OAD = ∆ OBC. b. ∆ IAC = ∆ IBD c.OI là tia phân giác của góc xOy Chứng minh a. Xét ∆ OAD và ∆ OBC có: OA = OB (gt ), Ô: là góc chung OD = OC ( vì OB = OA và BD = AC ) Do đó : ∆ OAD = ∆ OBC ( c.g.c) b. Xét ∆ IAC và ∆ IBD có: =D ( vì ∆ OAD = ∆ OBC ) C AC = BD (gt) =B ( vì C =D và I = I ) A 1 1 1 2 Do đó : ∆ IAC = ∆ IBD ( g.c.g) c. Xét ∆ OAI và ∆ OBI có: OA = OB (gt ), IA = IB ( cmt ), OI : là cạnh chung =O Do đó: ∆ OAI = ∆ OBI ( c.c.c) ⇒ O 1 2

Vaäy OI laø tia phaân giaùc cuûa goùc xOy D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các bài tập và làm một số bài tập ở SGK phần ôn tập cuối năm. - Tiếp tục ôn tập hệ thống các kiến thức chương II * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Câu 1: Hệ thống các kiến thức chương I (M1) Câu 2: Bài tập (M2, M3)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

HỆ THỐNG KIẾN THỨC CẢ NĂM (tt) I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn tập hệ thống các kiến thức về: tổng các góc của tam giác, góc ngoài của tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. 2. Kĩ năng: Luyện về kỹ năng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của một bài toán, kỹ năng c/m. 3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, tự giác, tích cực 4. Nội dung trọng tâm: hệ thống các kiến thức đã học trong chương II 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán, NL sử dụng công cụ - Năng lực chuyên biệt: Vẽ hình, tính góc trong tam giác, chứng minh hai tam giác bằng nhau. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK 2. Học sinh: SGK, ôn tập chương I 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Hệ thống chương II Nhận biết các yếu Tính số đo góc c/m 2 đường thẳng song tố bằng nhau Trong tam giác song , vuông góc IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Ôn tập - Mục tiêu: Hệ thống các kiến thức đã học trong chương II - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước - Sản phẩm: Các kiến thức cơ bản trong chương II Hoạt động của GV và HS Nội dung + Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung: I. Ôn tập - Định lí về tổng 3 góc của 1 tam giác - Định lí về tổng 3 góc của 1 tam giác - Góc ngoài của tam giác - Góc ngoài của tam giác - Các trường hợp bằng nhau của tam giác - Các trường hợp bằng nhau của tam giác - Cách c/m hai đường thẳng vuông góc, song song. - Cách c/m hai đường thẳng vuông góc, song song. C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Hoạt động 2: Bài tập - Mục tiêu: Rèn kỹ năng tính góc trong tam giác, chứng minh hai tam giác bằng nhau. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi, nhóm - Phương tiện: SGK, thước - Sản phẩm: Giải các bài tập Hoạt động của GV & HS Ghi bảng A 1) Làm bài tập 14 (trang 99- BT) II. Bài tập Bài 1 - Theo giả thiết ∆ABC có đặc điểm gì? Hãy tính góc BAC HS tính góc BAC theo định lí về tổng ba góc của B C tam giác. HD = 300 = 700, C - Tính góc ADH dựa vào tính chất góc ngoài của GT ∆ABC ; B


tam giác. - Tính góc HAD dựa vào tam giác vuông.

phân giác AD (D ∈ BC) AH ⊥ BC (H ∈ BC ) KL a. BAC =? =? b. HAD c. ADH = ?

2) Bài tập: Cho ∆ABC có: AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. Giải a. C/m ∆ABM = ∆ DCM a) Ap d ụ ng đị nh lí v ề t ổ ng 3 góc của tam giác ta có: b. C/m AB // DC 0 c. C/m AM ⊥ BC HAD = 90 − ADH = 900 − 700 = 200 A + B +C = 1800 d. Tìm điều kiện của ∆ABC để góc ADC = 300 GV: - Theo gt và hình vẽ xét xem +C = 1800 − ( 700 + 300 ) = 800 ⇒ A = 1800 − B ∆ABM và ∆CMD có yếu tố nào bằng nhau? - ∆ABM = ∆DCM theo trường hợp nào của ∆? Cho b)Vì AD là phân giác của  nên: HS trình bày chứng minh. BÂD = CÂD = 400 - Vì sao AB// DC? = DAC + HDA ACD (Góc ngoài của tam giác) - Muốn AM ⊥ BC ta cần điều kiện gì? 0 = 30 + 400 = 700 HDA - Khi nào ADC = 300? = 300 khi nào? = 900 − - BAD c) HAD ADH = 900 − 700 = 200 c ủa và BAC Bài 2 - Tìm mối liên hệ giữa BAD A a. Xét ∆ABM và ∆DCM có: ∆ABC. AM = MD (gt) MB = MC (gt) =M (đđ) 1 M M

(

1

2

)

B

2

C

=> ∆ABM = ∆DCM (c.g.c) b. Vì ∆ABM = ∆ DCM (cmt) = CDM (2 góc tương ứng) D => BAM và CDM là 2 góc ở vị trí sole trong => mà BAM AB//DC (theo dấu hiệu nhận biết) c. Ta có: ∆ABM = ∆ACM (c-c-c) => AMB = AMC (2 góc tương ứng) AMB + AMC = 1800 (2 góc kề bù) mà 1800 => AMB = = 900 =>AM ⊥ BC 2 =300 d. ADC = 300 Khi BAD = 300 nếu BAC = 600 BAD

= 600 thì Vậy nếu ∆ABC có AB = AC và BAC ADC = 300 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn tập kĩ lý thuyết - Xem lại các bài tập và làm một số bài tập ở SGK phần ôn tập cuối năm. * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Câu 1: Hệ thống các kiến thức chương II (M1) Câu 2: Bài 1 (M1, M2) Câu 3: Bài 2(M3)


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.