BỘ GIÁO ÁN HÓA THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI LỚP 10
vectorstock.com/8334261
Ths Nguyễn Thanh Tú Tuyển tập
Trường THCS Phượng Cách
Giáo án tự chọn hóa học 8 Năm học : 2017-2018 Giáo viên : Đào Thị Quyên PDF VERSION | 2019 EDITION GIÁ CHUYỂN GIAO : $43 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group
Hỗ trợ 24/7 Fb www.facebook.com/ToiYeuHoaHocGroup Mobi/Zalo 0905779594
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CHỦ ĐỀ 1 :
G
Tiết 3: cấu tạo Nguyên tử.
H Ư
N
Tiết 4: Nguyên tố hóa học.
TR ẦN
Tiết 5: Đơn chất và hợp chất – Phân tử. Tiết 6: Công thức hóa học.
10 00
A
Ó -H Ý -L ÁN
Tiết 7: Bài tập về Hóa trị( tiếp)
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
Tiết 7: Bài tập về Hóa trị.
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Đ ẠO
Tiết 2: Tìm hiểu về Chất.
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
TP
.Q
Tiết 1: Tìm hiểu chung về hóa học
B
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
- HS biết được khái niệm chung về chất và hỗn hợp. Hiểu và vận dụng được các định nghĩa về nguyên tử, nguyên tố hoá học, nguyên tử khối, đơn chất và hợp chất, phân tử và phân tử khối, hóa trị. - Biết nhận ra tính chất của chất biết tách chất từ hỗn hợp. Biết biểu diễn nguyên tố bằng kí hiệu hố học và biểu diễn chất bằng công thức hóa học. - Bước đầu tạo cho HS có hứng thú với môn học. Phát triển năng lực tư duy, đặc biệt là tư duy hoá học – năng lực tưởng tượng về cấu tạo hạt của chất.
Y
NỘI DUNG
U
MỤC TIÊU
N
H
Ơ
N
CẤU TẠO CHẤT
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 1 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy :15/8-8B 16/8-8A Ngày soạn : 13/8/2017
Ơ
N
TIẾT 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ HÓA HỌC
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức: H biết được - Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng. - Hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. 2/ Kĩ năng Bước đầu học sinh biết phải làm gì để học tốt môn Hoá học, trước hết là phải có hứng thú say mê học tập, biết quan sát, biết làm thí nghiệm, ham thích đọc sách, chú ý rèn luyện óc tư duy sáng tạo. 3/ Thái độ: Giúp HS yêu thích bộ môn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữa các chất trong tự nhiên. B/ CHUẨN BỊ - GV: Tranh: Ứng dụng của oxi, chất dẻo, nước. Hóa chất Dụng cụ -Dung dịch CuSO4 -Ống nghiệm có đánh số -Dung dịch NaOH -Giá ống nghiệm -Dung dịch HCl -Kẹp ống nghiệm -Đinh sắt đã chà sạch -Thìa và ống hút hóa chất - HS: SGK, bài soạn trước ở nhà. C/ ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại, thuyết trình… D/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC I/ Ổn định lớp II/ Kiểm tra bài cũ GV không kiểm tra bài cũ III/ Bài mới:
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 2 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
Nội dung I. HÓA HỌC LÀ GÌ ? Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng.
Ơ H N Y U .Q TP
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
TO
ÁN
-L
Ý
-H
Ó
A
-HS:Quan sát, nhận xét. *Nhỏ 1 vài giọt dd CuSO4 vào ống nghiệm 2 đựng dd NaOH Ở ống nghiệm 2 có chất mới màu xanh, không tan tạo thành. *Thả đinh sắt vào ống nghiệm 3 đựng dd HCl ở ống nghiệm 3 có bọt khí xuất hiện. *Thả đinh sắt vào ống nghiệm 1 ?Tìm đặc điểm giống nhau đựng dd CuSO4Phần đinh sắt giữa các thí nghiệm trên. tiếp xúc với dd có màu đỏ. ?Nhờ đâu mà ta biết được -H: Đều có sự biến đổi chất các chất có sự biến đổi? ? Vậy hóa học là gì? -H: nhờ vào môn hóa học ?Tại sao lại có sự biến đổi chất này thành chất khác. -H: trả lời, Đọc kết luận SGK Chúng ta phải nghiên cứu tính chất của các chất
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ ẠO
-Hoạt động theo nhóm: +Quan sát và ghi: *Ống nghiệm 1: dung dịch CuSO4: trong suốt, màu xanh. *Ống nghiệm 2: dung dịch NaOH: trong suốt, không màu. *Ống nghiệm 3: dung dịch HCl: trong suốt, không màu. *Đinh sắt: chất rắn, màu xám đen. +Làm theo hướng dẫn của giáo viên .
10 00
+Hướng dẫn HS làm thí nghiệm *Dùng ống hút, nhỏ 1 vài giọt dd CuSO4 ở ống nghiệm 1 vào ống nghiệm 2 đựng dd NaOH. *Thả đinh sắt vào ống nghiệm 3 đựng dd HCl. *Thả đinh sắt vào ống nghiệm 1 đựng dd CuSO4. Yêu cầu các nhóm quan sát, rút ra nhận xét.
Hoạt động của học sinh
N
Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Tìm hiểu hóa học là gì ? ( 15phút ) -Giới thiệu sơ lược về bộ môn hóa học trong chương trình . -Để hiểu “Hóa học là gì” chúng ta sẽ cùng tiến hành 1 số thí nghiệm sau: +Giới thiệu dụng cụ và hóa chất Yêu cầu HS quan sát màu sắc, trạng thái của các chất. +Hướng dẫn học sinh hoạt đông theo nhóm nhỏ. +Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 trong SGK/3.
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 3 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ơ
H
N
Y
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
-H
Ý
-L
ÁN
TO
Đ
-GV:Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B 10 00
A
III. CÁC EM CẦN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ HỌC TỐT MÔN HÓA - Lần lượt 4 hs phân tích từng HỌC ? hoạt động. 1.Khi học tập môn hóa - Lớp nhận xét, bổ sung. học cần thực hiện các -HS: Chú ý lắng nghe → biết hoạt động sau: cách hướng vào các hoạt động +Thu thập tìm kiếm kiến khi học. thức. +Xử lý thông tin. -HS Làm việc theo nhóm → rút ra phương pháp học tốt môn +Vận dụng. Hóa. +Ghi nhớ. 2.Phương pháp để học tốt môn HH: + Biết làm thí nghiệm, -HS:Đại diện lần lượt các nhóm biết quan sát hiện tượng. lên bảng trình bày. + Có hứng thú say mê, -Các nhóm nhận xét, bổ sung chủ động, chú ý rèn cho nhau. phương pháp tư duy, óc suy luận sáng tạo.
Ó
? Theo em hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta ? Hoạt động 3:Các em cần phải làm gì để học tốt môn hóa học ? (8 phút) -GV: Y/c HS tìm hiếu SGK và cho biết: ? Các hoạt động cần chú ý khi học tập môn HH, hãy phân tích từng hoạt động? Gọi 4 hs phân tích từng hoạt động. -GV:Nhận xét và hoàn chỉnh. -GV: Phương pháp để học tốt môn HH là gì? -GV: Yêu cầu các nhóm hoạt động để rút ra phương pháp học tốt môn Hóa.
IỄ N D
II. HÓA HỌC CÓ VAI TRÒ NHƯ THẾ NÀO TRONG ĐỜI SỐNG - 2 HS đọc câu hỏi SGK. CỦA CHÚNG TA? Hóa học có vai trò rất -Thảo luận và ghi vào giấy. quan trọng trong đời sống +Vật dụng dùng trong gia đình: của chúng ta như: làm vật ấm, dép, đĩa … dụng sinh hoạt trong gia +Sản phẩm hóa học dùng trong đình, trong sản xuất nông nông nghiệp: phân bón, thuốc nghiệp, bảo vệ sức khỏe… trừ sâu, chất bảo quản.. +Sản phẩm hóa học phục vụ cho học tập: sách, bút, cặp… +Sản phẩm hóa học phục vụ cho việc bảo vệ sức khỏe: thuốc… -H: trả lời.
N
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của hóa học trong đời sống. (12 phút) -Yêu cầu HS đọc các câu hỏi mục II.1 SGK/4. -Thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi.(4’) -Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm. -GV nhận xét/ -Giới thiệu tranh: ứng dụng của oxi, nước và chất dẻo.
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Ứng dụng những tính chất đó vào cuộc sống.
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 4 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-GV: Nhận xét, phân tích từng phương pháp của các nhóm.
Chú ý để dần dần hình thành phương pháp học tập tốt nhất cho riêng mình. .
+ Nhớ 1 cách có chọn lọc thông minh. + Tự đọc thêm sách. - Học tốt môn hóa học là nắm vững và có khả năng vận dụng thành thạo kiến thức đã học.
Ơ
N
? Vậy học ntn được coi là học tốt môn hóa học?
D
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Hoạt động 4: BÀI TẬP Câu 1: Hóa học là gì? Cho ví dụ. Làm gì để học tốt môn hóa học? Trả lời: - Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. - Để học tốt môn hóa học cần: + Biết làm thí nghiệm, biết quan sát hiện tượng. + Có hứng thú say mê, chủ động, chú ý rèn phương pháp tư duy, óc suy luận sáng tạo. + Nhớ 1 cách có chọn lọc thông minh. + Tự đọc thêm sách Câu 2: Hóa ho ̣c có vai trò như thế nào trong đời số ng hàng ngày ? Lấy ví dụ Trả lời: - trong sinh hoạt: soong, nồi, chậu, giày dép... - Trong nông nghiệp: quốc, xẻng, phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật... -Trong bảo vệ sức khỏe: Thuốc , thuốc bổ, vitamin, cặp nhiệt độ... Câu 3: có 2 ống nghiệm Ống 1: đựng dung dịch axit clohidric Ống 2: đựng nước Và đinh sắt, mẩu natri. Hiện tượng gì xảy ra khi cho đinh sắt vào ống 1 và natri vào ống 2 Trả lời: Giáo viên làm thí nghiệm( hoặc cho học sinh làm theo hướng dẫn), nêu được] ống 1: có xuất hiện bọt khí ống 2: mẩu natri lăn tròn trên mặt nước và có khí sinh ra. V/ Dặn dò - Các em về nhà tim ̀ hiể u thêm 1số vai trò hóa ho ̣c trong cuô ̣c số ng , từ đó cầ n có ý thức bảo vê ̣ các sản phẩ m từ hóa ho ̣c . -Tìm hiểu thêm các bài tập bên ngoài.
Ngày soạn:19/8/2017 Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 5 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy:22/8- 8B 23/8- 8A
TIẾT 2: TÌM HIỂU VỀ CHẤT
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B 10 00
TO
ÁN
-L
Ý
-H
Ó
A
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ Giáo viên yêu cầu H nhớ lại kiến thức đã học I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ trả lời câu hỏi sau: 1. Chất có ở đâu? 1. Chất có ở khắp nơi, đâu có vật thể 2. Chất có những tính chất nào? Việc hiểu biết là có chất. tính chất của chất có lợi ích gì? 2. Mỗi chất có những tính chất nhất 3. Phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp? định, bao gồm : Tính chất vật lý và tính 4. Cách tách chất ra khỏi hỗn hợp? chất hóa học. -Học sinh nhớ lại kiến thức, trả lời câu hỏi - Việc hiểu biết tính chất của chất có -G: chốt lại đáp án đúng và cho ghi bài lợi ích + Giúp nhận biết chất này với chất khác. + Biết cách sử dụng chất. + Biết ứng dụng chất trong đời sống và sản xuất. 3.Chất tinh khiết : Chỉ gồm 1 chất (không có lẫn chất khác), có tính chất nhất định không đổi. Ví dụ : nước cất, -Hỗn hợp
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
I. MỤC TIÊU : ➢ Hs phân biệt được vật thể (tự nhiên và nhân tạo), vật liệu và chất. Biết được ở đâu có thể có chất và ngược lại. ➢ Biết được cách quan sát , dùng dụng cụ để đo, làm thí nghiệm … để nhận ra tính chất của chất. ➢ Thực hiện TN để biết được tính chất của chất, cách sử dụng hoá chất ➢ HS hứng thú, say mê môn Hoá học, thấy được sự quan trọng của Hoá học trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS : Giáo viên : Giáo án, SGK, sách bài tập… GV chuẩn bị bảng nhóm, hoặc giấy trong , bút dạ … để HS ghi lại kết quả thảo luận theo nhóm. Học sinh : ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà. III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp hoạt động nhóm, thuyết trình... IV. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 6 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
H
Ơ
N
Gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau, có tính chất thay đổi tuỳ theo bản chất các chất thành phần. 4.Tách chất ra khỏi hỗn hợp . Dựa vào tính chất khác nhau của các chất để tách một chất ra khỏi hỗp hợp.
D
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
B. BÀI TẬP G phát phiếu học tập yêu cầu học sinh làm các bài tập trắc nghiệm sau theo nhóm 1) Trong số các vật thể sau, vật thể nào là vật thể nhân tạo? a. Sao mộc c. Sao hoả b. Mặt trăng d. Tàu vũ trụ 2) Trong số những từ in nghiêng trong các câu sau: a. Dây điện được làm bằng nhôm được bọc một lớp chất dẻo. b. Bàn được làm bằng đá. c. Bình đựng nước được làm bằng thuỷ tinh. d. Lốp xe được làm bằng cao su. Những từ chỉ vật thể gồm:…………………………………………………………….. Những từ chỉ chất gồm:………………………………………………………………….. 3) Dây dẫn điện có thể được làm từ chất nào sau đây a. Nhôm c. Đồng b. Cao su d. Sứ 4) Nước tự nhiên (sông, suối, hồ, biển) là: a. Chất tinh khiết c. Chất có nhiệt độ sôi 1000 C b. Hỗn hợp d. Chất có nhiệt độ nóng chảy 00 C 5) Câu nào sai trong số các câu sau: a. Phơi nước biển sẽ thu được muối ăn. b. Tách chất nhờ nhiệt độ sôi khác nhau gọi là chưng cất. c. Không khí quanh ta là chất tinh khiết. d. Đường mía có vị ngọt, tan trong nước. 6) Trong số các tinh chất kể dưới đây của chất, biết được tính chất nào bằng quan sát trực tiếp, tính chất nào dùng dụng cụ đo, tính chất nào phải làm thí nghiệm mới biết được: Màu sắc, tính tan trong nước, tính dận điện, khối lượng riêng, tính chát được, trạng thái, nhiệt độ nóng chảy. 7) Căn cứ vào tính chất nào mà: a) Đồng, nhôm được dùng làm ruột dây điện ; còn chất dẻo, cao su được dùng làm vỏ dây ? b) Bạc được dùng để tráng gương ? c) Cồn được dùng để đốt ? 8) Cho biết axit là những chất có thể làm đổi màu chất quỳ tím thành đỏ (trong phòng thí nghiệm dùng giấy tẩm quỳ). Hãy chứng tỏ rằng trong nước vắt từ qủa chanh có chất axit (axit xitric). 9) Bài tập 1.b trang 30
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 7 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Dùng nam châm hút sắt Fe - Cho hỗn hợp còn lại vào nước, nhôm chìm xuống, gỗ nổi lên, vớt gỗ lên, ta tách riêng được các chất. 10) BT 5,6/12 – SGK.
Ơ H
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Ý
-H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
http://daykemquynhon.ucoz.com
N
G
Đ ẠO
TP
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
Klượng riêng m : k.lượng V : thể tích quan sát Chất rắn, màu trắng Muối Cho vào nước khuấy đều Tan trong nước ăn đốt Không cháy được Quan sát Dầu Cho vào nước hỏa Đốt Cân đo thể tích
N
m V
Y
D =
Sắt
N
Tính chất của chất Chất rắn, màu trắng bạc … Không tan trong nước
U
Tiến hành TN Quan sát Cho vào nước
.Q
Chất
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 8 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Giáo án tự chọn hóa học 8 TrảCách lời : Nguyên tử Mg có : --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 12 p
-
12 e Số lớp e : 3 lớp
N
Ngày soạn:25/8/2017 Ngày dạy:29/8-8B 30/8-8A
N
H
Ơ
TIẾT 3: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
3 .Lớp vỏ electron : - Electron chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp. Mỗi lớp c1o một số e nhất định. - Nhờ có electron mà các nguyên tử có khả năng liên kết. B. BÀI TẬP: 1) Cho biết số p, số e, số e lớp ngoài cùng qua sơ đồ nguyên tử Mg.
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
I. MỤC TIÊU : ➢ HS biết được nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện và tạo ra mọi chất. ➢ Biết được sơ đồ về cấu tạo nguyên tử, và đặc điểm của hạt electron ➢ HS biết được hạt nhân tạo bởi proton và notron và đặc điểm của 2 loại hạt trên. ➢ Biết được những nguyên tử cùng loại là những nguyên tử có cùng số proton. ➢ Biết được trong nguyên tử số proton = số electron, electron luôn chuyển động và sắp xếp thành từng lớp. Nhờ electron mà các nguyên tử có khả năng liên kết với nhau. ➢ Hình thành thế giới quan khoa học, hứng thú học tập bộ môn. II. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS : Giáo viên : Giáo án, SGK, sách bài tập… GV chuẩn bị bảng nhóm, hoặc giấy trong , bút dạ … để HS ghi lại kết quả thảo luận theo nhóm. Học sinh : ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : A. LÝ THUYẾT: 1. Nguyên tử là gì ? - Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện. - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi electron mang điện tích âm. 2. Hạt nhân nguyên tử: Số p = số e - Hạt nhân tạo bởi proton và notron. Trong mỗi nguyên tử, số proton (p,+) bằng số electron (e,-)
-
Số e lớp ngoài cùng : 2e
12 hạt +
Sơ đồ nguyên tử Mg
2) Điền tên tạo thành nguyên tử vào các câu sau đây: a) …………………….. và ………………….. có điện tích như nhau, chỉ khác dấu. Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 9 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B 10 00 A Ó -H Ý -L ÁN TO
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
b) ……………………….. và …………………. Có cùng khối lượng, còn ………………………. có khối lượng rất bé, không đáng kể. c) Những nguyên tử cùng loại có cùng số ……………………………. Trong hạt nhân. d) Trong nguyên tử ……………………………… luôn chuyển động rất nhanh và sắp xếp thành từng lớp. 3) Có thể dùng các cụm từ sau đây để nói về nguyên tử: a. Vô cùng nhỏ b. Trung hoà về điện c. Tạo ra các chất d. Không chia nhỏ hơn trong phản ứng hoá học Hãy chọn cụm từ phù hợp với phần còn trống trong câu: “Nguyên tử là hạt …………………………. vì số electron có trong nguyên tử bằng đúng số proton trong hạt nhân”. 4) Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào sau: a. Nơtron c. Electron b. Proton d. b,c đúng RÚT KINH NGHIỆM ................................................................. ... ............................................................. ........... ........................
Ngày soạn:5/9/2017 Ngày dạy:8,9/9/2017
TIẾT 4:NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 10 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
D
IỄ N
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Ý
-H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
http://daykemquynhon.ucoz.com
N
G
Đ ẠO
TP
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
.Q
U
Y
N
H
Ơ
I. MỤC TIÊU : ➢ HS hiểu được “nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân”. ➢ Biết được kí hiệu hoá học dùng để biểu diễn nguyên tố, mỗi kí hiệu chỉ 1 nguyên tử của nguyên tố. ➢ Biết cách ghi và nhớ những kí hiệu của một số nguyên tố thường gặp. ➢ Biết tỷ lệ thành phần khối lượng các nguyên tố trong vỏ trái đất, các nguyên tố có nhiều trong vỏ trái đất là : silic, oxi … ➢ Rèn luyện cho HS các viết kí hiệu của các nguyên tố hoá học, biết sử dụng thông tin, tư liệu để phân tích, tổng hợp, giải thích các vấn đề liên quan đến hoá học. ➢ Vai trò của hoá học trong thực tiễn, chứng thú học tập bộ môn. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Giáo án, SGK, sách bài tập… GV chuẩn bị bảng nhóm, hoặc giấy trong , bút dạ … để HS ghi lại kết quả thảo luận theo nhóm. Học sinh : ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : A. LÝ THUYẾT: I. Nguyên tố hoá học là gì? 1. Định nghĩa : Nguyên tố hóa học là những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân. Số p đặc trưng cho 1 nguyên tố. 2. Kí hiệu hoá học: Mỗi nguyên tố hoá học được biểu diễn bằng một kí hiệu hóa học. Ví dụ : - Kí hiệu của ng.tố Canxi: Ca. - Kí hiệu của ng.tố Oxi : O - K.hiệu của ng.tố Nhôm: Al II. Có bao nhiêu nguyên tố hoá học ? Có trên 110 nguyên tố. Nguyên tố oxi chiếm gần 50% khối lượng vỏ trái đất. III. Nguyên tử khối : Nguyên tử khối là khối lượng nguyên tử được tính bằng đơn vị Cacbon. Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt. Ví dụ : C = 12 đvC ; H = 1 đvC O = 16đvC ; Ca = 40 đvC B. BÀI TẬP
N
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 11 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
Tên nguyên tố
D
IỄ N
Đ
ÀN
Stt
1 2 3 4
Kí hiệu
Số p 9 19 12 3
Kali Magie Liti
Số e 9 19 12 3
Số n 10 20 12 4
Tổng số hạt trong ng. tử 28 58 36 10
Nguyên tử khối 19 39 24 7
Tổng số hạt trong ng. tử
Nguyên tử khối
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
TO
ÁN
-L
Ý
-H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
http://daykemquynhon.ucoz.com
N
G
Đ ẠO
TP
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
.Q
U
Y
N
H
Ơ
1. Dùng chữ số và KHHH để biểu diễn các ý sau : 3 nguyên tử Bari, 5 nguyên tử hidro, 4 ng.tử magiê … HS : 3 Ba, 5 H, 4 Mg … 2. BT1/20 a. Đáng lẽ nói những nguyên tử loại này, những ng.tử loại khác thì trong hoá học có thể nói những ng.tố hoá học này, ng.tố hóa học kia. Những nguyên tử có cùng proton trong hạt nhân đều là những nguyên tử cùng loại thuộc cùng một nguyên tố hóa học.. 3. Nguyên tử của ng.tố A có khối lượng nặng gấp 14 lần nguyên tử Hidro, em hãy tra bảng 1 và cho biết a. A là nguyên tố nào ? b. Số p và số e trong nguyên tử ? Hướng dẫn : xác định ng.tử khối Số pronton Số e Giải : a) Nguyên tử khối của A là : 14 x 1 = 14 (đvC) A là Nitơ, kí hiệu N b) Số protin là 7 Vì số p = số e Số e là : 7e 4. Nguyên tử của ng.tố B có 16 proton trong hạt nhân. Hãy xem Bảng 1/42 và trả lời các câu hỏi sau: a. Tên và kí hiệu của B b. Số e trong ng.tử của nguyên tố B. c. Nguyên tử B nặng gấp bao nhiêu lần nguyên Hidro, nguyên tử Oxi? Giải : a. B chính là nguyên tố lưu huỳnh (kí hiệu S) b. S = 12 đvC c. Nguyên tử S nặng gấp 32 lần nguyên tử H, gấp 2 lần nguyên tử O 5. Bài tập 7 /20 sgk a. Một đơn vị Cacbon tương ứng với : 1.9926.10-23 g / 12 = 0.16605.10-23 g b. Đáp án C (0.16605.10-23 * 27) 6. Bài tập 8 : Đáp án : D 7. Hãy hoàn chỉnh bảng dưới đây :
N
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đáp án: Stt
Tên nguyên tố
Kí hiệu
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Số p
Số e
Số n
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 12 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Flo Kali Magie Liti
F K Mg Li
9 19 12 3
9 19 12 3
10 20 12 4
28 58 36 10
19 39 24 7
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Ý
-H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
http://daykemquynhon.ucoz.com
N
G
Đ ẠO
TP
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
.Q
U
Y
N
H
Ơ
8. Xem bảng 1 – cho biết kí hiệu và tên gọi của nguyên tố R biết rằng : nguyên tử R nặng gấp 4 lần so với ng.tử Nitơ. GV : Gọi HS sửa BT 5/20 NTK của nitơ N : 14 Vậy R = 14 x 4 = 56 đvC R là nguyên tố sắt, kí hiệu : Fe
N
1 2 3 4
Ngày soạn :12/9/2017 Ngày dạy :15/9-8A 16/9-8B Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 13 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
D
IỄ N
Đ
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
ÀN
TO
ÁN
-L
Ý
-H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
http://daykemquynhon.ucoz.com
N
G
Đ ẠO
TP
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
.Q
U
Y
N
H
Ơ
I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức - HS hiểu được khái niệm đơn chất và hợp chất. - HS phân biệt được kim loại và phi kim - Biết được : Trong một mẫu chất (cả đơn chất và hợp chất) nguyên tử không tách rời mà đều có liên kết với nhau hoặc sắp xếp liền nhau - Hiểu được khái niệm phân tử và cách tính phân tử khối 2. Kĩ năng -Rèn luyện khả năng phân biệt được các loại chất, cách viết kí hiệu của các nguyên tố hoá học. - Rèn kĩ năng quan sát mô hình, viết công thức hóa học. - Rèn kĩ năng tính phân tử khối. 3. Thái độ - H thêm yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Giáo án, SGK, sách bài tập… GV chuẩn bị bảng nhóm, hoặc giấy trong , bút dạ … để HS ghi lại kết quả thảo luận theo nhóm. Học sinh : ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình, hoạt động nhóm... IV.HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : A. LÝ THUYẾT: I. Đơn chất và hợp chất. 1. Đơn chất : a. Định nghĩa : Đơn chất là những chất được tạo nên từ một nguyên tố hoá học. b. Phân loại : - Đơn chất Kim loại : Có ánh kim, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. Ví dụ : sắt, nhôm, vàng … - Đơn chất phi kim : Không có ánh kim, không dẫn điện, dẫn nhiệt, nếu có thì rất kém Ví dụ : Oxi, nitơ, cacbon … c. Đặc điểm cấu tạo: - Đơn chất kim loại : Các nguyên tử sắp xếp khít nhau và theo một trật tự xác định - Đơn chất phi kim : Các nguyên tử liên kết với nhau theo 1 số nhất định và thường là 2 2. Hợp chất a. Định nghĩa: Hợp chất là những chất tạo nên từ 2 nguyên tố hoá học trở lên. b. Phân loại : - Hợp chất hữu cơ
N
TIẾT 5:ĐƠN CHẤT-HỢP CHẤT. PHÂN TỬ
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 14 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
D
IỄ N
Đ
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
ÀN
TO
ÁN
-L
Ý
-H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
http://daykemquynhon.ucoz.com
N
G
Đ ẠO
TP
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
.Q
U
Y
N
H
Ơ
- Hợp chất vô cơ c. Đặc điểm cấu tạo : Trong hợp chất, nguyên tử của các nguyên tố liên kết với nhau theo một tỉ lệ và một thứ tự nhất định III.Phân tử ( H sẽ tìm hiểu thêm phần này sau khi học kiến thức chính trên lớp) 1) Định nghĩa : Phân tử là hạt đại diện cho chất , gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất. Với đơn chất kim loại, nguyên tử là hạt hợp thành và có vai trò như phân tử 2) Phân tử khối : Phân tử khối là khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử. Thí dụ : Phân tử khối của Nước : 2 x 1 + 16 = 18 đvC Muối ăn : 23 +35,5 = 58,5 đvC IV.Trạng thái của chất : ( G thuyết trình bổ sung kiến thức cho học sinh) Mỗi mẫu chất là một tập hợp vô cùng lớn những hạt là phân tử hay nguyên tử. Tùy điều kiện, một chất có thể ở ba trạng thái: rắn, lỏng, khí (hay hơi). Ơ trạng thái khí các hạt rất xa nhau. B. BÀI TẬP : 1) Điền vào chỗ trống : “Khí Hidro, khí Oxi và khí Clo là những …………….. đều tạo nên từ một …………. Nước, muối ăn (natri clorua), axit clohidric là những …………………. Đều tạo nên từ hai ……………..trong thành phần hóa học của nước và axitclohidric đều có chung ……………….còn của muối ăn và axitclohidric lại có chung một………………………..” -> Đáp án: Đơn chất Nguyên tố hóa học Hợp chất Nguyên tố hóa học trở lên Nguyên tố hidro. Nguyên tố clo. 2) Tính phân tử khối của Hiđro, Nitơ. So sánh xem phân tử nitơ nặng hơn phân tử hiđro bao nhiêu lần. -> Đáp án: PTK của H2 = 2 đvc PTK của N2 = 28đvC Phân tử nito nặng hơn hidro 28: 2= 14 lần 3) Bài tập 3 trang 30 SGK a. Phân tử khối của Hidro là : 1 x 2 = 2 (đvc) Phân tử khối của hợp chất là : 2 x 31 = 62 (đvc) b. Khối lượng của 2 nguyên tử ng.tố X là : 62 - 16 = 46 (đvc) Ng.tử khối của X là : MX = 46 : 2 = 23
N
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 15 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
Vậy X là Natri (Na) 4) Trong các chất sau, hãy chỉ ra đâu là đơn chất, đâu là hợp chất a. Khí Amoniac có phân tử gồm 1 nguyên tử H và 3 nguyên tử N b. Phốt pho dỏ có phân tử gồm 1 P c. Canxicacbonat có phân tử gồm 1Ca, 1C và 3O Tính phân tử khối của các chất trên -> Đáp án: a. NH3: là hợp chất có PTK =17 đvC b.P : đơn chất có PTK = 31 đvC c. CaCO3 là hợp chất có PTK = 100đvC 5) Trong các chất sau, hãy chỉ ra đâu là đơn chất, đâu là hợp chất a. Khí Ozôn có phân tử gồm 3O b. Axitclohidric có phân tử gồm 1H và 1Cl. c. Kalipemanganat có phân tử gồm 1K, 1Mn, 4O. Tính phân tử khối của các chất trên. -> Đáp án a. O3 đơn chất có PTK = 48 đvC b. hợp chất HCl có PTK = 36,5 đvC c.Hợp chất KMnO4 có PTK =158Đvc 6) Cho các chất: oxi, lưu huỳnh, sắt, nước. a. Tất cả các chất trên đều là đơn c. Có ba đơn chất và một hợp chất. chất. d. Có hai đơn chất và hai hợp chất. b. Tất cả các chất trên đều là hợp chất. 7) Trong số các chất cho dưới đây, chất nào là đơn chất và chất nào là hợp chất a. Đá vôi gồm các nguyên tố canxi, cacbon và oxi b. Vôi tôi gồm các nguyên tố canxi, hiđro và oxi c. Kim cương gồm các nguyên tử cacbon d. Khí nitơ tạo nên từ các nguyên tử nitơ Các đơn chất là: kim cương và khí nito Các hợp chất là:đá vôi và vôi tôi 8) Phân tử khối của axit sunfuric H2SO4 là ……………….. đvC a. 96 c. 94 b. 98 d. 102
Ngày soạn:19/9/2017 Ngày dạy:23/9/2017- 8B TIẾT 6: TẬP TIẾT 6: LUYỆN Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 16 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Anh hydro là một (1) Mười hai (12) cột carbon Nitro mười bốn (14) tròn Oxi mỏi mòn mười sáu (16) Natri hay láu táu Nhảy tót lên hai ba (23) Khiến Magie gần nhà Ngậm ngùi đành hai bốn (24) Hai bảy (27) nhôm la lớn Lưu huỳnh giành ba hai (32) Khác người thật là tài Clo ba lăm rưỡi (35,5) Kali thích ba chín (39) Canxi tiếp bốn mươi (40) Năm lăm (55) mangan cười
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
BÀI CA NGUYÊN TỬ KHỐI
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó -H Ý -L ÁN TO
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức ➢ Học sinh hiểu được mối quan hệ giữa nguyên tử khối và kí hiệu hóa học của nguyên tố ➢ Biết cách xác định kí hiệu hóa học của nguyên tố khi có NTK và ngược lại. 2. Kĩ năng ➢ Tiếp tục củng cố kĩ năng viết KHHH và nhớ nguyên tử khối của nguyên tố. 3. Thái độ ➢ Học sinh thêm yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ Giáo viên: - Giáo án, SGK, sách bài tập - Nội dung câu hỏi ôn tập cho học sinh Học sinh: - Ôn lại lí thuyết và xem trước các dạng bài tập ở nhà/ III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Lý thuyết - G: tiết hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu dạng bài tập “ xác định tên nguyên tố dựa vào nguyên tử khối” . Vậy để biết được tên nguyên tố hóa học là gì , ta cần biết những điều gì? -H: cần biết số proton hoặc nguyên tử khối của nguyên tố đó. -G: vậy , để làm được dạng bài tập này chúng ta cần nhớ giá trị nguyên tử khối, kí hiệu hóa học của nguyên tố. Còn số proton có thể tra bảng HTTH. -G: bổ sung thêm cho học sinh bài ca nguyên tử khối để giúp các em có thể nhớ được giá trị nguyên tử khối.
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 17 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
N Ơ H N Y
H Ư
N
Diễn đạt X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần NTK của oxi là: X = 3,5.O
B
10 00
Giải: X = 3,5 . O = 3,5 . 16 = 56 => X là nguyên tố sắt, KHHH Fe.
TR ẦN
NTK của O đã biết → tìm được NTK của X → dò bảng xác định được tên nguyên tố X → KHHH
A
Ví dụ 2: Hợp chất của kim loại M với nhóm PO4 có công thức là M3(PO4)2. PTK = 262. Tính toán để xác định M là nguyên tố nào?
-H
Ó
Đáp án: M3(PO4)2 = 262
-L
Ý
ó3 M + 2 (31 + 4. 16) = 262
ÁN
=>M = (262 -190): 3 = 24
TO
+ Tra bảng 1 SGK/ 42 g M là nguyên tố Magie (Mg). Ví dụ 3: Biết ¼ nguyên tử X nặng bằng 1/3 nguyên tử Kali.
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
G
Hướng dẫn:
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U .Q TP
Đ ẠO
Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Biết nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi. Xác định tên và KHHH của nguyên tố X.
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Sắt đây rồi năm sáu (56) Sáu tư (64) đồng nổi cáu Bởi kém kẽm sáu lăm (65) Tám mươi (80) Brom nằm Xa bạc trăm lẻ tám (108) Bari lòng buồn chán Một ba bảy (137) ích chi Kém người ta còn gì Hai lẻ bảy (207) bác chì Thủy ngân hai lẻ một (201)…
Đ
Xác định tên và KHHH của nguyên tố X?
D
IỄ N
Đáp án: ¼ MX= 1/3MK = 1/3. 39 è MX= 1/3 x 39 x 4 = 52 X là nguyên tố Crom (Cr)
2.Bài tập vận dụng Bài 1 Một nguyên tử A nặng hơn nguyên tử oxi 2 lần. Viết kí hiệu và gọi tên nguyên tố X. Bài 2 Một nguyên tử B nhẹ hơn nguyên tử brom 2 lần. Viết kí hiệu và gọi tên nguyên tố B.
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 18 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 3 Một nguyên tử X nặng hơn nguyên tử oxi 2,5 lần. Xác định tên và KHHH của X. Bài 4 Một nguyên tử Y nhẹ và có khối lượng chỉ bằng 0,3 lần khối lượng nguyên tử canxi. Xác định tên và KHHH của Y.
H
Ơ
N
Bài 5 Một nguyên tử D nhẹ hơn nguyên tử sắt 4 lần. Xác định tên và KHHH của D.
Bài 1: A là lưu huỳnh, S.
10 00
B
Bài 2: B là canxi, Ca. Bài 3: X là canxi, Ca.
A
Bài 4: Y là cacbon, C.
-H
Ó
Bài 5: D là nitơ, N.
TO
ÁN
-L
Ý
Bài 6: X là nitơ, N. Bài 7: 1 là Cacbon (C) (2)là canxi ( Ca) (3) là đồng (Cu) (4) là sắt ( Fe) (5) là Nito (N) (6) là bac (Ag) 3.Dặn dò -G : yêu cầu học sinh về xem lại các bài tập và làm các bài tập tương tự
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
TR ẦN
Đáp số:
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
H Ư
N
G
Đ ẠO
TP
.Q
Bài 7 Có 6 nguyên tố được đánh số là: (1); (2); (3); (4); (5); (6). Biết rắng: - Nguyên tử (6) nặng hơn nguyên tử (3) khoảng 1,66 lần. - Nguyên tử (3) nặng hơn nguyên tử (4) khoảng 1,16 lần. - Nguyên tử (4) nặng hơn nguyên tử (2) khoảng 1,4 lần. - Nguyên tử (2) nặng hơn nguyên tử (5) khoảng 2,857 lần. - Nguyên tử (5) nặng hơn nguyên tử (1) khoảng 1,166 lần. Biết nguyên tử (1) có nguyên tử khối là 12. Hãy tìm tên và KHHH của các nguyên tố nói trên.
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
Bài 6 Biết rằng hai nguyên tử X nặng bằng 1 nguyên tử silic. Xác định tên và KHHH của X.
Ngày soạn:24/9/2017 Ngày dạy: 27/9-8B 6/10- 8A Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 19 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 7: CÔNG THỨC HÓA HỌC
D
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức ➢ HS biết được công thức hóa học dùng để biểu diễn đơn chất và hợp chất ➢ HS biết cách ghi chỉ số, khi chỉ số là 1 không ghi. ➢ Biết cách viết CTHH khi biết kí hiệu ( hoặc tên nguyên tố) và số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong phân tử của chất. ➢ Biết ý nghĩa của CTHH và biết áp dụng trong quá trình làm bài tập ➢ HS biết được CTHH còn chỉ 1 phân tử chất, xác định nguyên tố tạo nên chất, số nguyên tử của mỗi nguyên tố và phân tử khối. 2. Kĩ năng ➢ Tiếp tục củng cố kĩ năng viết KHHH của nguyên tố. 3. Thái độ H thêm yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Giáo án, SGK, sách bài tập… GV chuẩn bị bảng nhóm, hoặc giấy trong , bút dạ … để HS ghi lại kết quả thảo luận theo nhóm. Học sinh : ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : A. LÝ THUYẾT I. Công thức hóa học của đơn chất. Gồm kí hiệu hóa học của 1 nguyên tố Công thức chung : An Trong đó : A : là A : là kí hiệu hóa học của nguyên tố. n : là chỉ số Ví dụ : a. CTHH của kim loại : Na, K, Cu… b. CTHH của phi kim : H2, O2, Cl2 , P, S ... II. Công thức hóa học của hợp chất : Gồm kí hiệu hóa học của nhiều nguyên tố Công thức dạng chung : AxBy ; AxByCz… Trong đó : - A,B,C là kí hiệu hóa học của các nguyên tố. - x,y,z, là chỉ số nguyên tử của nguyên tố có trong một phân tử chất. Ví dụ : CTHH của nước : H2O CTHH của muối Natriclorua : NaCl CTHH của kh1i Cacbonic : CO2 III. Ý nghĩa của công thức hóa học : Công thức hóa học của một chất cho ta biết :
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 20 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Tên nguyên tố tạo ra chất. - Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử chất. - Phân tử khối của chất.
N Ơ H N Y
TO
ÁN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
-L
Ý
-H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
2Na, 1S, 4O 1Ag, 1N, 3O 3) Hãy chọn ra đâu là đơn chất, đâu là hợp chất trong các chất sau : P2O5, N2, CO2, H3PO4, Mn, Fe3O4, Cl2, Br2, C2H5OH. -> Đáp án: đơn chất: N2, Mn Còn lại là hợp chất 4) Cho biết ý nghĩa của các công thức hóa học sau : a. Khí Clo Cl2 c. Axitsunfuric H2SO4 b. Nước H2O d. Đá vôi CaCO3 -> GV: yêu cầu học sinh làm theo hướng dẫn đã được học 5) Một hợp chất phân tử gồm 2 nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử Oxi và có phân tử khối là 62 đvc, X là nguyên tố nào sau đây : a. Mg b. Ca c. K d. Na -> Đáp án: 2a + 16 = 62 -> a=23 -> Natri-> D 6) Công thức của đá vôi là CaCO3 . Ý nghĩa của công thức đã cho là a. Phân tử đá vôi gồm một nguyên tử canxi, một nguyên tử cacbon và ba nguyên tử oxi. b. phân tử khối của đá vôi bằng 100 đvC. c. Đá vôi là một hợp chất gồm ba nguyên tố. d. Tất cả các phương án trên đều đúng. -> Đáp án: d 7) Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: a. Đơn chất là những chất được tạo thành từ ……………………… nguyên tố hoá học. b. Hợp chất là những chất được tạo thành từ ……………………….. nguyên tố hoá học trở lên. c. Hạt đại diện cho chất được gọi là …………………………….. d. Tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân được gọi là ………………………………
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U .Q
TP
G
SO3 K2CO3
Phân tử khối của chất
Đ ẠO
Số ng.tử của mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử chất
CTHH
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
B. BÀI TẬP : 1) Viết CTHH của các chất sau : a. Khí Mê tan, biết trong phân tử có 1C và 4H. b. Nhôm oxit, biết trong phân tử có 4Al và 3O. c. Khí Clo, biết trong phân tử có 2 Cl d. Khí Ozon biết trong phân tử có 3O 2) Hãy hoàn thành bảng sau :
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 21 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Ý
-H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
e. Nguyên tố hoá học chiếm gần một nửa khối lượng vỏ trái đất là ………………………………. -> đáp án a. một b. hai c.Phân tử d.nguyên tố hóa học e. oxi 8) Cho các đơn chất sau: lưu huỳnh, hiđro, oxi, nhôm, đồng, than chì, sắt, natri, clo. Điều khẳng định nào sau đây đúng? a. Các kim loại bao gồm: mhôm, đồng, sắt, natri, than chì, các chất còn lại là phi kim. b. Các phi kim bao gồm: lưu huỳnh, hiđro, oxi, clo, sắt. c. Các phi kim bao gồm: lưu huỳnh, hiđro, oxi, nhôm. d. Các kim loại bao gồm: nhôm, đồng, sắt, natri, các chất còn lại là phi kim. -> Đáp án: d 3. Dặn dò Yêu cầu học sinh về học bài và làm những bài tập tương tự trong sách tham khảo
Ngày soạn:8/10/2017 Ngày dạy: 11/10-8B 13/10-8A Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 22 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 8: BÀI TẬP VỀ HÓA TRỊ
D
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức ➢ HS hiệu được hóa trị là gì ? Cáh xác định hóa trị. ➢ Làm quen với hóa trị của một số nguyên tố và một số nhóm nguyên tử thường gặp. ➢ Biết quy tắc về hóa trị và biểu thức. ➢ Áp dụng quy tắc hóa trị và để tính được hóa trị của một số nguyên tố ( hoặc nhóm nguyên tử). 2. Kĩ năng ➢ Rèn luyện kĩ năng tinhs toán 3. Thái độ H thêm yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Giáo án, SGK, sách bài tập… GV chuẩn bị bảng nhóm, hoặc giấy trong , bút dạ … để HS ghi lại kết quả thảo luận theo nhóm. Học sinh : ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : A. LÝ THUYẾT I. Cách xác định hóa trị của một nguyên tố: 1. Cách xác định : * Dựa vào khả năng liên kết với số nguyên tử H quy ước H có hóa trị I) Ví dụ : - Cl liên kết với 1 nguyên tử H nên ta nói Cl có hóa trị I. - N liên kết với 3 nguyên tử H nên ta nói N có hóa trị III. - C liên kết với 4 nguyên tử H nên ta nói C có hóa trị IV. * Dựa vào khả năng liên kết với nguyên tử Oxi ( Oxi có hóa trị II). 2. Kết luận : Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác II. Quy tắc hoá trị 1) Quy tắc AxBy Gọi a là hoá trị của nguyên tố A B là hoá trị của nguyên tố B Ta có : x × a = y × b Trong công thức hoá học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia. 2) Vận dụng a) Tính hóa trị của một nguyên tố Vd 1 : Qui tắc hoá trị : x × a = y × b 1 x a = 3 x II a = VI
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 23 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
N
H
Ơ
N
Vậy hoá trị của lưu huỳnh trong hợp chất là : VI b. Lập công thức hoá học của hợp chất theo hoá trị . Ví dụ : Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố lưu huỳnh hoá trị VI và Oxi Giải: - Công thức chung : SxOy - Theo quy tắc hoá trị : x.a = y.b x.IV = y.II - Chuyển thành tỉ lệ :
Y TR ẦN
x II 2 = = y I 1
B
x =1; y=2 - Công thức cần lập : Na2SO4
TO
ÁN
-L
Ý
-H
Ó
A
10 00
B. BÀI TẬP : 1) Lập CTHH của hợp chất gồm : a. Fe (III) và Cl (I) b. Zn (II) và OH (I) 2) Hãy xác định hoá trị của các nguyên tố (hoặc nhóm nguyên tử) trong các công thức sau : H2SO3, N2O5, MnO2, PH3. ( Biết Hiđro hoá trị I, Oxi hoá trị II) 3) Bài 2 – trang 37-SGK Xác định hoá trị của các chất sau : a. KH : K có hoá trị I H2S : S có hoá trị II CH4 : C có hoá trị IV b. FeO : Fe có hoá trị II Ag2O : Ag có hoá trị I SiO2 : Si có hoá trị IV 4) Hãy cho biết các công thức sau đúng hay sai, hãy sửa lại công thức sai
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
H Ư
N
Giải : - Lập công thức chung : Nax(SO4)y - Theo quy tắc hoá trị : x.I = y.II - Chuyển thành tỉ lệ :
G
trị II.
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U .Q
Đ ẠO
TP
x=1;y=3 - Công thức cần lập : SO3 Ví dụ 2:Lập công thức hoá học của hợp chất gồm : Na hoá trị I và nhóm (SO4) hoá
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
x II 1 = = y VI 3
a. b. c. d.
K(SO4)2 K2SO4 CuO3 CuO Na2O Ag2NO3 AgNO3
e. f. g. h.
SO2 Al(NO3) Al(NO3)3 FeCl3 Ba2OH Ba(OH)2
5) Lập CTHH của các hợp chất sau : a. Fe (III) và O (II) Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 24 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN B 10 00 A Ó -H Ý -L ÁN TO
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
b. P (V) và O (II) c. Na (I) và SO4 (II) d. K (I) và CO3 (II) e. Mg (II) và Cl (I) f. Zn (II) và NO3 6) Lập CTHH của hợp chất gồm : a. Silic (IV) và Oxi b. Phốtpho (III) và Hiđrô c. Nhôm (III) và Clo (I) d. Canxi. (II) và nhóm OH (I) e. Tính phân tư khối của các chất trên. Giải : a. SiO2 = 60 đvc b. PH3 = 34 đvc c. AlCl3 = 133.5 đvc d. Ca(OH)2 = 68 đvc 7) CTHH một số hợp chất của nhôm được viết như sau : AlCl4, AlNO3, Al2O3, AlS, Al3(SO4)2, Al(OH)2, Al2(PO4)3 Hãy cho biết công thức nào sai và sửa lại cho đúng
CHỦ ĐỀ 2 :
PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 25 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
MỤC TIÊU
NỘI DUNG Tiết 9: Sự biến đổi chất.
H Ư
N
G
Tiết 13: luyện tập
B 10 00 A Ó -H Ý -L ÁN
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Đ ẠO
TP
Tiết 12: Phương trình hoá học
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
U
Y
N
Tiết 11: định luật bảo toàn khối lượng
H
Ơ
N
Tiết 10: Phản ứng hoá học.
TR ẦN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
- Hiểu và vận dụng được định nghỉa về phản ứng hoá học cùng bản chất, điều kiện xảy ra và dấu hiệu nhận biết : nội dung định luật bảo toàn khối lượng. - Tập cho HS phân biệt được hiện tượng hoá học với hiện tượng lí học, biết biểu diễn phản ứng hoá học bằng phương trình hoá học, biết cách lập và hiểu được ý nghĩa của phương trình hoá học. - Tiếp tục tạo cho HS có hứng thú với môn học, phát triển năng lực tư duy, đặc biệt là tư duy hoá học – năng lực tưởng tượng về sự biến đổi hạt (phân tử) của chất.
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 26 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn :15/10/2017 Ngày dạy: 18/10-8B 20/10-8A
Ơ
N
Tiết 9: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
TO
ÁN
-L
Ý
Thí nghiệm 2 : Muối ăn(rắn) hoà tan vào nước dd muối t0 muối ăn(rắn) Kết luận : Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu là hiện tượng vật lý. 2. Hiện tượng hoá học : Thí nghiệm : SGK. Kết luận : Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, gọi là hiện tượng hoá học. B. BÀI TẬP: 1) Hoà tan muối ăn vào nước, được dung dịch trong suốt. Cô cạn dung dịch, những hạt muối ăn lại xuất hiện. Quá trình này được gọi là hiện tượng: a. Hoá học. c. Hoà tan. b. Vật lí. d. Bay hơi. 2) Trong số các quá trình sau, đâu là hiện tượng hoá học? a. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành chai, lọ. b. Cồn để trong lọ hở nút bị bay hơi. c. Nước đá tan thành nước lỏng. d. Than cháy trong oxi tạo ra cacbon đioxit.
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A ( khí)
Ó
( lỏng)
-H
(rắn)
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức ➢ HS phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học. ➢ Biết phân biệt được các hiện tượng xung quanh ta là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hoá học. 2. Kĩ năng ➢ Tiếp tục rèn cho HS kỹ năng làm thí nghiệm và quan sát thí nghiệm. 3. Thái độ H thêm yêu thích môn học, có những biện pháp bảo vệ đồ vật xung quanh II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Giáo án, SGK, sách bài tập… GV chuẩn bị bảng nhóm, hoặc giấy trong , bút dạ … để HS ghi lại kết quả thảo luận theo nhóm. Học sinh : ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : A. LÝ THUYẾT: 1. Hiện tượng vật lý : Thí nghiệm 1 : Nước Nước Nước
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 27 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
3) Điền từ cho sẵn vào các khoảng trống sao cho thích hợp Trong phản ứng hoá học chỉ có …………(1)………….. giữa các …………….(2)………………… thay đổi làm cho ……………..(3)………………. này biến đổi thành ………………(4)………………… khác. a. Nguyên tử. c. Phân tử. e. Hợp chất b. Liên kết. d. Chất. 1 ………………….. ; 2 ………………………. ; 3 ………………………… ; 4 ………………………. 4) Bài 1 trang 47 SGK Dấu hiệu chính là sự xuất hiện của chất mới. 5) Bài 2 trang 47 SGK Hiện tượng hoá học a) và c) (lưu huỳnh rắn cháy, biến đổi thành khí lưu huỳnh đioxit, canxi cacbonat biến đổi thành hai chất khác). Hiện tượng vật lý : b) và d) (thủy tinh, cồn vẫn giữ nguyên là chấu ban đầu ). 6) Bài 3 trang 47 SGK Hiện tượng vật lý diễn ra ở giai đoạn nến chảy lỏng thấm vào bấc và giai đoạn nến lỏng chuyển thành hơi, trong hai giai đoạn này chất parafin chỉ biến đổi về trạng thái. Hiện tượng hoá học diễn ra ở giai đoạn nến cháy trong không khí, khi đó chất parafin đã biến đổi thành hai chất khác. 7) Bài 12.2 trang 15 SBT I. Hiện tượng vật lý , sắt chỉ biến đổi về hình dạng. II. Hiện tượng vật lý, axit axetic chỉ hoà tan vào nước, không biến đổi thành chất khác. III. Hiện tượng hoá học, sắt biến đổi thành chất màu nâu đỏ. IV. Hiện tượng hoá học, rượu etylic biến đổi thành axit axetic. 8) Bài 12.3 trang 15 SBT Ở công đoạn thứ nhất chất canxi cacbonat chỉ biến đổi về hình dạng, xảy ra hiện tượng vật lý. Ơ công đoạn thứ hai chất canxi cacbonat biến đổi thành hai chất khác ( chất canxi cacbonat và khí cacbon đioxit), xảy ra hiệt tượng hoá học. 9) Bài 12.4 trang 15 SBT a) Có bọt sủi lên khi mở nắp chai nước giải khát loại có ga là do khí cacbon đioxit bị nén trong đó thoát ra. Đây là hiệt tượng vật lý. b) Hoà vôi sống ( chất canxi oxit) vào nước, vôi sống biến đổi thành vôi tôi là một chất khác (chất canxi hiđroxit). Đây là hiện tượng hoá học. C. DẶN DÒ Yêu cầu học sinh về xem lại bài tập, tìm hiểu các bài tập liên quan tới bài học
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 28 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn :………………………………. Ngày dạy :………………………………..
H
Ơ
N
Tuần 8
-L
ÁN
Tên chất tham gia tên sản phẩm tạo thành
TO
II. Diễn biến của phản ứng hoá học : Trong phản ứng hoá học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. III. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra ? Phản ứng hoá học xảy ra khi : Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau. Một số phản ứng cần có nhiệt độ. Một số phản ứng cần có chất xúc tác. IV. Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra Dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện có tính chất khác hẳn với chất phản ứng ban đầu (màu sắc, tính tan, trạng thái, sự toả nhiệt, phát sáng …). B. BÀI TẬP:
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
(sản phẩm)
Ý
(Chất tham gia)
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
-H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ ẠO
TP
.Q
I. MỤC TIÊU : ➢ HS biết được phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. ➢ Biết được bản chất của phản ứng hóa học là sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử, làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. ➢ Rèn luyện cho HS kỹ năng viết phương trình chữ. Phân biệt được các chất tham gia, các chất tạo thành trong một phản ứng hoá học. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : i. Giáo án, SGK, sách bài tập… ii. GV chuẩn bị bảng nhóm, hoặc giấy trong , bút dạ … để HS ghi lại kết quả thảo luận theo nhóm. Học sinh : ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : A. LÝ THUYẾT: I. Định nghĩa : Quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học. Ví dụ : Lưu huỳnh + Oxi Lưu huỳnh đi oxit
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 29 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
D
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
1) Hoàn chỉnh các phương trình phản ứng hoá học sau bằng cách thay dấu hỏi bằng công thừc hoá học và thêm hệ số thích hợp. a. Mg + ? MgO b. Zn + ? ZnCl2 + H2 2) Điền từ thích hợp vào các khoảng trống sao cho có nghĩa. Phương trình hoá học biểu diễn ngắn gọn …………………………..(1)……………………………. Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ về số ……………………(2)……………………., số …………….(3)………………. giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng. 3) Khái niệm nào sau đây là khác loại? a. Hiện tượng vật lý c. Hoá trị b. Hiện tượng hoá học d. Hiện tượng bay hơi 4) Khi đốt nến (làm bằng parafin), các quá trình xảy ra bao gồm: Nến chảy lỏng thấm vào bấc, sau đó nến lỏng bay hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và nước. a. Tất cả các quá trình trên đều là hiện tượng vật lý. b. Tất cả các quá trình trên đều là hiện tượng hoá học. c. Các quá trình thứ nhất và thứ hai đều là hiện tượng vật lý. d. Quá trình thứ ba là hiện tượng hoá học. e. c và d đúng. 5) Bài 2 trang 50 SGK Vì hạt hợp thànhcủa hầu heat các chất là phân tử , mà phân tử thể hiện nay đủ tính chất hoá học của chất . Đơn chất kim loại có hạt hợp thành là nguyên tử , nên nguyên tử tham gia phản ứng (tạo ra liên kết với nguyên tử của nguyên tố khác. 6) Bài 3 trang 50 SGK Parafin + Khí oxi Nước + Khí cacbon đioxit. Chất phản ứng : Parafin, Khí oxi ; Sản phẩm : Nước, Khí cacbon đioxit. 7) Bài 4 trang 50 SGK “ Trước khi cháy chất parafin ở thể rắn , còn khi cháy ở thể hơi . Các phân tử parafin phản ứng với các phân tử khí oxi.” 8) Bài 5 trang 50 SGK Axit clohiđric + Canxi cacbonat Canxi clorua + Nước + Khí cacbon đioxit Chất phản ứng : Axit clohiđric, Canxi cacbonat Sản phẩm : Canxi clorua, Nước và Khí cacbon đioxit. Dấu hiệu nhận biết có phản ứng xảy ra : xuất hiện chất khí (sủi bọtở vỏ trứng). 9) Bài 6 trang 50 SGK Đập vừa nhỏ than để tăng bề mặt tíêp xúc của than với khí oxi ( trong không khí) .Dùng que lửa châm để nâng nhiệt độ của than ( hay : làm nóng than) ,quạt mạnh để thêm đủ khí oxi. Khi than bén cháy là đã có phản ứng hoá học xảy ra. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................... .... .................................................................... .... ....................
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 30 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:28/10/2017 Ngày dạy: 1/11- 8B; 3/11- 8A
TIẾT 11: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
D
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức ➢ HS hiểu được nội dung của định luật, biết giải thích định luật dựa vào sự bảo toàn về khối lượng của nguyên tử trong phản ứng hoá học. ➢ HS biết vận dụng định luật để làm bài tập hoá học. 2. Kĩ năng ➢ Rèn kỹ năng viết phương trình hoá học chữ cho HS. 3. Thái độ -H: thêm yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Giáo án, SGK, sách bài tập… GV chuẩn bị bảng nhóm, hoặc giấy trong , bút dạ … để HS ghi lại kết quả thảo luận theo nhóm. Học sinh : ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : A. LÝ THUYẾT: I. Thí nghiệm : (SGK) II. Định luật : Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng. A + B C + D Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có biểu thức : mA + mB = mC + mD III. Áp dụng : Bài tập 1 : Đốt cháy hoàn toàn 3,1g phốt pho trong không khí, ta thu được 7,1g hợp chất di phôtphopentaoxit (P2O5) a. Viết phương trình chữ của phản ứng. b. Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng. Giải : a. Phương trình chữ : Phôtpho +oxi đi photphopentaoxit b. Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có : mPhôtpho + moxi mđi photphopentaoxit 3,1 + moxi = 7,1 moxi = 7,1 - 3,1 = 4
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 31 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
D
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
B. BÀI TẬP: 1) Khoanh tròn chữ Đ nếu điều khẳng định là đúng và chữ S nếu sai a. Nung CaCO3 thu được CaO và CO2 Đ S b. Nung KMnO4 thu được O2, K2MnO4 và MnO2 Đ S c. Canxi có hoá trị III trong các hợp chất Đ S d. Oxi có hoá trị II trong các hợp chất Đ S 2) Khi thả một cục vôi sống (canxi oxit) vào cốc nước, nó hoá hợp với nước tạo thành canxi hiđroxit (Ca(OH)2). Phương trình phản ứng của canxi oxit với nước: ……………………………………………………………………………. 3) Than cháy trong không khí, thực chất là phản ứng hoá học giữa cacbon và oxi. Cần đập nhỏ than đá trước khi đưa vào lò, sau đó dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến lúc than cháy, bởi vì: a. Đập nhỏ than để tăng diện tích tiếp xúc giữa than và oxi b. Quạt là để tăng lượng oxi tiếp xúc với than c. Phản ứng giữa than và oxi cần nhiệt độ cao để khơi mào d. Tất cả các giải thích trên đều đúng. 4) a. Viết công thức về khối lượng cho phản ứng giữa kim loại kẽm và axit clohiđric HCl tạo ra chất kẽm clorua ZnCl2 và khí hiđro. b. Cho biết khối lượng của kẽm và axit clohiđric đã phản ứng là 6,5 g và 7,3 g, khối lượng của chất kẽm clorua là 13,6 g. Hãy tính khối lượng của khí hiđro bay lên. 5) Bài 2 trang 54 SGK Khối lượng của bari clorua đã phản ứng : k.lượng BaCl2 = k.lượng BaSO4 + k.lượng NaCl – k.lượng Na2SO4 = 23,3 + 11,7 – 14,2 = 20,8 (g) 6) Bài 3 trang 54 SGK a) k.lượng Mg + k.lượng O2 = k.lượng MgO b) Khối lượng của khí oxi đã phản ứng : k.lượng O2 = k.lượng MgO – k.lượng Mg = 15 – 9 = 6 (g) 7) Bài 15.2 trang 18 SBT Sau một thời gian phản ứng , can sẽ ở vị trí B . Vì trong phản ứng có một lượng khí cácbon đioxit thoát ra làm cho khối lượng hụt đi. 8) Bài 15.3 trang 18 SBT a) Khi nung nóng cục đá vôi có chất khí cácbon đioxit thoát ra nên khối lượng giảm đi. b) Khi nung nóng miếng đồng trong không khí thì đồng hoá hợp với khí oxi tạo ra một chất mới nên khối lượng tăng lên.
Ngày soạn :………………………………. :………………………………..
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Ngày dạy
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 32 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:5/11/2017 Ngày dạy: 8/11-8B; 10/11-8A
Tiết 12: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
D
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức ➢ HS biết được phương trình dùng để biểu diễn phản ứng hoá học, gồm công thức hoá học của các chất phản ứng và sản phẩm với các hệ số thích hợp. ➢ Biết cách lập phương trình hoá học khi biết các chất phản ứng và sản phẩm. 2.Kĩ năng ➢ Tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập công thức hoá học. 3.Thái độ Học sinh thêm yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ Giáo viên : Giáo án, SGK, sách bài tập… GV chuẩn bị bảng nhóm, hoặc giấy trong , bút dạ … để HS ghi lại kết quả thảo luận theo nhóm. Học sinh : ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : A. LÝ THUYẾT: 1. Lập phương trình hoá học : a. Phương trình hoá học : Phương trình hoá học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học. Ví dụ : 2H2 + O2 = 2H2O b. Các bước lập phương trình hoá học : B1 : Viết sơ đồ phản ứng B2 : Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố. B2 : Viết thành PTHH, thay dấu “ ” bằng dấu “ ” c. Áp dụng : Bài tập 1 : Nhôm tác dụng với oxi tạo ra nhôm oxit (Nhôm oxit được tạo bởi 2 nguyên tố nhôm và oxi) Hãy viết phương trình hoá học. Al + O2 Al2O3 4Al + 3O2 = 2Al2O3 Bài tập 2 : Cho sơ đồ phản ứng sau, hãy lập PTHH. Na2CO3 + Ca(OH)2 NaOH + CaCO3 Na2CO3 + Ca(OH)2 = 2NaOH + CaCO3 2. Ý nghĩa của phương trình hoá học : Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ về số nguyên tử , số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng. Ví dụ :PTHH : 2H2 + O2 = 2H2O Ta có tỉ lệ 2 : 1 : 2
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 33 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
D
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
B. BÀI TẬP: 1. Phốtpho bị đốt cháy trong oxi thu được hợp chất đi phôtpho pentaoxit Hãy lập phương trình của phản ứng. 2. Hãy cân bằng các sơ đồ phản ứng sau : 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 S + O2 SO2 Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O 3. BT 2 Trang 78/SGK a. Na + O2 = Na2O b. P2O5 + H2O = H3PO4 4. BT3 Trang 78/SGK a. HgO = Hg + O2 b. Fe(OH)3 = Fe2O3 + H2O 5. BT5 - trang 59-SGK Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 Tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1 6. Bài tập 7/58/SGK a. 2Cu + O2 2CuO b. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 c. CaO + 2HNO3 Ca(NO3)2 + H2O 7. Chọn các hệ số và chỉ số thích hợp thay thế vào các ẩn số x,y,z a. ?Al + ?CuClx ?AlCly + ?Cu b. R + 2HCl RCl2 + H2 8. để đốt cháy hoàn toàn m gam một chất A cần 6,4 gam oxi thu được 4,4 gam cacbon đioxit và 3,6 gam nước. Giá trị của m là: a. 1,8 gam c. 1,7 gam b. 1,6 gam d. 1,5 gam 9. Điều khẳng định nào sau là đúng? a. Trong phản ứng hoá học số lượng nguyên tử được bảo toàn. b. Trong phản ứng hoá học số lượng phân tử được bảo toàn. c. Trong phản ứng hoá học hạt nhân nguyên tử bị biến đổi. d. Trong phản ứng hoá học các chất được bảo toàn. 10. Trong số các chất sau, chất nào không cùng loại với ba chất còn lại: a. Oxi (O2) c. Nitơ (N2) b. Lưu huỳnh (S) d. Sắt (Fe) 11. Điền từ thích hợp vào các khoảng trống trong những câu sau: Từ phương trình hoá học ta rút ra được tỉ lệ số ………….(1)…………….. số …………..(2)……………….. giữa các chất trong phản ứng, …………..(3)……………….. này bằng tỉ lệ hệ số đặt trước ……………..(4)………………. hoá học mỗi chất. a. phân tử d. tỉ lệ b. nguyên tử e. nguyên tử c. công thức 1 ……………… ; 2 …………………… ; 3 …………………… ; 4 IV.DẶN DÒ Nhắc nhở học sinh làm bài tập trong sách bài tập và sách giáo khoa.
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 34 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:12/11/2017 Ngày dạy: 15/11-8B; 17/11-8A
TIẾT 13: LUYỆN TẬP
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Giúp H nhớ khái niệm phương trình hoá học, ý nghĩa của phương trình hoá học. - Nhớ định luật bảo toàn khối lượng và áp dụng định luật bảo toàn khối lượng. - Biết cách cân bằng phương trình hoá học - Rèn kĩ năng cân bằng phương trình hoá học và áp dụng định luật bảo toàn khối lượng trong tính toán hoá học. B. CHUẨN BỊ - G: hệ thống kiến thức và câu hỏi ôn tập -H: ghi nhớ kiến thức đã học. C. PHƯƠNG PHÁP - Đàm thoại, trao đổi nhóm, làm bài tập D. HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC I. Kiến thức cần nhớ. - G;cho học sinh nhớ lại kiến thức thông qua trò chơi: HÁI HOA DÂN CHỦ. - Luật chơi. Cá nhân học sinh sẽ lên bốc thăm câu hỏi, trả lời đúng được điểm, sai thì dành quyền cho học sinh khác. Mỗi học sinh chỉ được trả lời một lần. - Câu hỏi 1. Phương trình hoá học là gì? Ý nghĩa của phương trình hoá học. 2. Định luật bảo toàn khối lượng do ai đưa ra? 3. Nội dung của định luật bảo toàn khối lượng? 4. Cho 37 g Fe cháy trong không khí, thu được 50 g oxit sắt từ. Vậy khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là bao nhiêu? 5. Nêu các bước lập phương trình hoá học? 6. Hệ số thích hợp của phương trình sau: SO2 + O2 -> SO3 7. Hệ số thích hợp của phương trình sau: H2 + O2 -> H2O 8. Hệ số thích hợp của phương trình sau: Al + HCl -> AlCl3 + H2O 9. Hệ số thích hợp của phương trình sau: Fe2O3 + H2SO4 -> Fe2 (SO4)3 + H2O 10. Một phương trình được cân bằng như sau là đúng hay sai: 2Na + H2O -> 2NaOH + H2 II.
Bài tập
Bài 1: cân bằng pt sau a. C + O2 --> CO2 Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 35 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
b. Al + Cl2 --> AlCl3 c. Na + S -->Na2S d. Fe3O4 + CO --> Fe + CO2
H
Ơ
N
Bài 2:cho 27g Al tác dụng với dd axit sunfuric H2SO4 cho 171g muối nhôm sunfat và 3 g
Y
N
hidro.
H Ư
N
G
mAl + m axit = m muối + m Khi
TR ẦN
m axit = 171+ 3 -27= 147g
Bài 3: Cho hỗn hợp 2 muối A2SO4 và BSO4 có khối lượng 44,2 g tác dụng vừa đủ với
của 2 muối tan sau phản ứng.
10 00
B
62,4g dung dịch BaCl2 thì cho ra 69,9g kết tủa BaSO4 và 2 muối tan. Tìm khối lượng
-H
Ó
A
hướng dẫn: A2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2ACl
Ý
BSO4 + BaCl2 -> BaSO4 + BCl2
ÁN
-L
Theo ĐLBTKL: m hh + m BaCl2 = m kết tủa + m muối tan. m muối= 44,2 + 62,4 – 69,9 = 36,7g
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
=> Hướng dẫn: 2Al + 3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 +3 H2
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U .Q Đ ẠO
TP
b. Tính khối lượng axit đã dùng.
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
a.Viết phương trình hoá học xảy ra.
D
IỄ N
Đ
ÀN
III. Dặn dò - Yêu cầu học sinh làm bài tập thêm trong sách bài tập. - Làm bài tập về nhà. BT: khi nung 2,8 g Si trong khí oxi cho 6g SiO2. Khi đốt cháy SiH4 cần 64g oxi tạo ra 60g SiO2 và 36 g H2O. các số liệu có phù hợp với định luật bảo toàn khối lượng không?
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 36 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CHỦ ĐỀ 3:
H Ư
N
G
Tiết 17: Tính theo công thức hoá học. Tiết 18: Tính theo phương trình hoá học. Tiết 19: chữa bài kiểm tra học kì
B 10 00 A Ó -H Ý -L ÁN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
Tiết 16: Tỉ khối của chất khí.
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U .Q
Đ ẠO
TP
Tiết 15: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và mol.
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
Y
Tiết 14: Mol.
TR ẦN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
- Biết được những khái niện mới và quan trọng: mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối của chất khí. - Biết cách chuyển đổi qua lại giữa số mol chất và khối lượng chất, giữa số mol chất khí và thể tích khí ở đktc. - Biết cách tính tỉ khối của chất khí A đối với chất khí B và từ đó suy ra được khối lượng mol của một chất khí. - Giải được những bài tập hoá học liên quan đến công thức hoá học và phương trình hoá học.
H
NỘI DUNG
N
MỤC TIÊU
Ơ
N
TÍNH TOÁN HOÁ HỌC
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 37 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:19/11/2017 Ngày dạy: 22/11-8B; 24/11- 8A
TIẾT 14: MOL
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
I. MỤC TIÊU : 1.Kiến Thức ➢ HS biết được các khái niệm : Mol, khối lượng mol, thế tích mol của chất khí. ➢ Vận dụng các khái niệm trên để tính được khối lượng mol của các chất, thể tích khí (ở đktc)… 2.Kĩ năng ➢ Củng cố các kỹ năng tính phân tử khối và của cố về công thức hoá học của các đơn chất và hợp chất. 3.Thái độ Học sinh thêm yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ Giáo viên : Giáo án, SGK, sách bài tập… GV chuẩn bị bảng nhóm, hoặc giấy trong , bút dạ … để HS ghi lại kết quả thảo luận theo nhóm. Học sinh : ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : A. LÝ THUYẾT: I. Mol là gì ? Mol là lượng chất có chứa N (6.1023) nguyên tử hoặc phân tử chất đó. Ví dụ : - 1 mol nguyên tử Al có chứa 6.1023 nguyên tử Al. - 1 mol phân tử O2 có chứa 6.1023 phân tử O2. II. Khối lượng mol là gì ? Khối lượng mol (kí hiệu là M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó. Ví dụ : - Khối lượng mol nguyên tử H là 1g MH = 1 g
D
IỄ N
Đ
- Khối lượng mol phân tử O2 là 32g MO2 = 32 g
- Khối lượng mol phân tử H2O là 18g MH2O = 18 g * Nhận xét : Khối lượng mol (M) có cùng số trị với nguyên tử khối hay phân tử khối chất đó. III. Thể tích mol của chất khí là gì ? Thể tích mol chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó Một mol bất kỳ chất khí nào trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất (đktc) đều chiếm những thể tích bằng nhau.
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 38 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc) 1 mol bất kỳ chất khí nào cũng chiếm thể tích là 22,4 lit
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
4
N
2
4
G
2
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
Ví dụ : Ở đktc VH2 = VO2 = VCO2 = VN2 = 22,4 lít. B. BÀI TẬP: 1) Bài 1 trang 65 SGK: Hãy xác định số nguyên tử hoặc phân tử có trong a. 1,5 mol nguyên tử Al có : 1,5 x 6.1023 = 9.1023 nguyên tử b. 0,5 mol phân tử H2 có : 0,5 x 6.1023 = 3.1023 phân tử c. 0,25 mol phân tử NaCl có : 0,25 x 6.1023 = 1,5.1023 phân tử. 2) tính khối lượng của : a) 0.1 mol H2SO4 b) 0.5 mol NaOH Giải : a. M H SO = 98 g Khối lượng của 0.5 mol H2SO4 là : mH SO = 0.1 x 98 = 9.8 (g) b. M NaOH = 23 + 16 + 1 = 40( g ) mNaOH = 0.5 x 40 = 20 g 3) Bài 2 trang 65 SGK b) MCu = 64 g ; MCuO = (64 + 16 ) = 80 g d) MNaCl = (23 + 35,5) =58,5 g MC12H22O11 = ( 12.12) + (1.22) + (16.11) = 144 + 22 + 175 = 342 g 4) Bài 3 trang 65 SGK a) VCO2 = 1.22,4 = 22,4 l ; VH2 = 2.22,4 = 44,8 l ; VO2 = 1,5.22,4 = 33,6 l b) Vhh = 22,4 . (0,25 + 1,25) = 22,4 . 1,5 33,6 l 5)Hãy xác định khối lượng và thể tích của những lượng khí sau: a. 0,05 mol phân tử O2; 0,15 mol phân tử H2 b. hỗn hợp khí gồm 0,3 mol CO2 , 0,15 mol O2 6) Hãy chọn phương án đúng. Số nguyên tử có trong 2,8 gam Fe là: a. 3.1022 b. 6.1022 c. 3.1023 d. 6.1021 7) Thể tích của 22 gam khí cácbon đioxit ở điều kiện tiêu chuẩn là: a. 11,2 lít b. 16,8 lít c. 1,12 lít d. 1,68 lít 8) Hãy cho biết số nguyên tử hoặc phân tử có trong những lượng chất sau: - 0,1 mol nguyên tử H - 0,15 mol phân tử CO2 - 10 mol phân tử H2O - 0,01 mol phân tử H2 - 0,24 mol nguyên tử Fe - 1,44 mol nguyên tử 9)Hãy tìm số mol nguyên tử hoặc phân tử của những lượng chất sau a. 0,6 N nguyên tử O; 1,8N phân tử O2 0,9N nguyên tử H b. 24.1023 phân tử H2O; 1,44.1023 phân tử CO2 Giải: a.0,6 mol; 1,8 mol; 0,9 mol b.4 mol; 0,24 mol; C. DẶN DÒ Yêu cầu H về xem lại bài và làm các bài tập thêm trong sách bài tập
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 39 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:26/11/2017 Ngày dạy: 29/11-8B; 1/12-8A
Ơ
N
TIẾT 15: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ MOL.
V = n x 22.4
TO
n=
V 22.4
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
ÁN
-L
Ý
2.Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí Công thức chuyển đổi
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
m n
A
M=
Ó
m M
-H
n=
B. BÀI TẬP: 1) Bài 1: Tính khối lượng của : a. 0.15 mol Fe2O3 b. 0.75 mol MgO Giải : a. M Fe O = 56 x 2 + 16 x3 = 160( g ) ; mFe O = nxM = 0.15 x160 = 24( g ) b. MMgO = 24 + 16 = 40 (g) ; mMgO = 0.75 x 40 = 30 (g) 2) Bài 2: Tính số mol của : a. 2g CuO b. 10g NaOH Giải :
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức ➢ HS hiểu được công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất. ➢ Biết vận dụng các công thức trên để làm các bài tập chuyển đổi giữa 3 đại lượng trên 2.Kĩ năng ➢ HS được củng cố kỹ năng tính khối lượng mol, khái niệm mol, tính thể tích mol chất khí, khái niệm về công thức hóa học. II. CHUẨN BỊ Giáo viên : Giáo án, SGK, sách bài tập… GV chuẩn bị bảng nhóm, hoặc giấy trong , bút dạ … để HS ghi lại kết quả thảo luận theo nhóm. Học sinh : ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : A. LÝ THUYẾT: 1. Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất. Công thức chuyển đổi : m= n x M
2 3
2 3
a. MCuO = 64 + 16 = 80 (g) ; nCuO = Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
m 2 = = 0.025mol M 80 www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 40 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------10 b. MNaOH = 23 + 16 + 1 = 40 (g) ; nNaOH = = 0.25mol 40
3) Bài 3: Tính thể của : a. 0.5 mol khí O2 Giải : V a. O = n x 22.4 = 0.5 x 22.4 = 11.2 lit =28 lit 4) Bài 4: Tính số mol của a. 4.48 lit khí H2 (ở đktc) b. 67.2 lit khí CH4 (ở đktc) Giải :
b. 1.25 mol khí CO2 b. VCO =n x 22.4 = 1.25 x 22.4
H
Ơ
N
2
TP
b. nCH = 4
Đ ẠO
2
M (gam)
Vkhí (lit) đktc
Số phân tử
0.01
-H
Ó
A
5.6
1.12 1.5.1023
Ý
CO2 N2 SO3 CH4
10 00
B
n (mol)
TR ẦN
H Ư
N
G
5) Bài 5 : Hợp chất A có công thức R2O, biết rằng 0.25 mol hợp chất A có khối lượng là 15.5g. Hãy xác định công thức của A. 6) Bài 6 : tính : a. Khối lượng của 1.25 mol H2SO4 b. Số mol của 10 g H2SO4 7) Bài 7 : Điền số thích hợp vào ô trống
TO
ÁN
-L
8) Bài 8 : Hợp chất B ở thể khí có công thức là RO2. biết rằng khối lượng của 5.6 lit khí B ở đktc là 16g. hãy xác định công thức của B. 9) Bài 9: Hãy tìm khối lượng của những đơn chất và hợp chất sau: CO2 , H2O , N2 , O2 , H2 , NaCl để cùng có số phân tử bằnh nhau là 0,6.1023 . 10) Bài 10: Phải lấy bao nhiêu gam mỗi chất khí sau để chúng cùng có thể tích khí là 5,6 lít ở đktc: a) CO2 ; b) CH4 ; c) O2 ; d) N2 ; e) Cl2. 11) Bài 11: hợp chất C có công thức XO. Biết 0,05 mol hợp chất C này có khối lượng bằng khối lượng của 2,8 lít khí oxi ở đktc. Tìm X. C. DĂN DÒ Yêu cầu học sinh về làm bài tập và tìm hiểu thêm trong sách bài tập
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
V 67.2 = = 3mol 22.4 22.4 m 5.4 d. nAl = = = 0.2mol M 27
V 4.48 = = 0.2mol 22.4 22.4 m 28 c. nFe = = = 0.5mol M 56
a. nH =
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
U
Y
N
c. 28g Fe d. 5.4 g Al
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
2
Ngày soạn :2/12/2017 Ngày dạy : 6/12-8b Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 41 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 16: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ
MA 29
MA = 29 x d A
kk
D
IỄ N
Đ
dA/kk =
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Ó -H
TO
ÁN
-L
Ý
Trong đó : dA/B : là tỉ khối của khí A so với khí B MA : khối lượng mol của A MB : khối lượng mol của B 2. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hơn hay nhẹ hơn không khí ? Công thức tính tỉ khối của khí A đối với không khí :
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00 MA MB
A
dA/B =
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức ➢ HS biết cách xác định tỉ khối của chất khí A đối với khí B và biết cách xác định tỉ khối của 1 chất khí đối với không khí. ➢ Biết vận dụng các công thức tính tỉ khối để làm các bài toán hoá học có liên quan đến tỉ khối của chất khí. ➢ Củng cố các khái niệm Mol và cách tính khối lượng Mol. 2.Kĩ năng - Rèn Kĩ năng tính toán, áp dụng công thức để làm bài tập 3. Thái độ -H thêm yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ Giáo viên : Giáo án, SGK, sách bài tập… GV chuẩn bị bảng nhóm, hoặc giấy trong , bút dạ … để HS ghi lại kết quả thảo luận theo nhóm. Học sinh : Ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : A. LÝ THUYẾT: 1. Bằng cách nào để biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B. Công thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B
B. BÀI TẬP: 1) Bài 1 : Khí O2 nặng hay nhẹ hơn khí H2 bao nhiêu lần ? Giải : M O = 16 x 2 = 32 (g) ; M H = 1 x 2 = 2 (g) 2
2
d O2
= H2
M O2 M H2
=
32 = 16 2
Vậy khí O2 nặng hơn khí H2 16 lần 2) Bài 2: Khí CO2 nặng hay nhẹ hơn khí H2 và bằng bao nhiêu lần ? Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 42 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------Giải: M CO 2 = 12 + 16 x 2 = 44 (g) ; M H 2 = 1 x 2 = 2 (g)
M H2
H2
=
44 = 22 2
N
Vậy khí CO2 năng hơn khí H2 22 lần 3) Bài 3: Điền số thích hợp và các ô trống trong bảng sau: dA MA
d CH 4
= kk
M CH 4
0,55
29
Ơ H N Y U .Q
Đ ẠO
4
TP
32 14 8 4) Bài 4: Khí CH4 nặng hơn hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần ? Giải : M CH = 12 + 1 x 4 = 16 (g)
3
3
d SO
3
= kk
80 2,759 ; 29
TR ẦN
H Ư
N
G
Vậy khí CH4 nhẹ hơn không khí 0,55 lần 5) Bài 5: Có các khí sau : SO3, C3H6 Hãy cho biết các khí trên nhẹ hơn hay nặng hơn không khí bao nhiêu lần ? Giải : M SO = 32 + 16 x 3 = 80 (g) ; M C H = 12 x 3 + 1 x 6 = 42 (g) 6
dC H 3
6
=
kk
42 1,448 29
Ý
mA = n x M ;
-H
Ó
A
10 00
B
Vậy SO3 nặng hơn không khí 2,759 lần Khí C3H6 năng hơn không khí 1,448 lần 6) Bài 6: Hợp chất A có tỉ khối so với khí Hiđrô là 17. Hãy cho biết 5,6 lít khí A (ở đktc) có khối lượng là bao nhiêu gam ? Bài giải :
-L
MA = dA
nA =
V 5,6 = = 0,25 (mol ) 22 ,4 22 ,4
= 17 x 2 = 34 ( g )
H2
ÁN
mA = n x MA = 0,25 x 34 = 8,5 (g)
TO
7) Bài 7: Tính tỉ khối của khí CH4 và khí N2 so với Hidro. 8) Bài 8: Có những khí sau: N2 , O2 ; H2S , CH4 . Hãy cho biết: a) Những khí nào nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần ? b) Những khí nào nặng hay nhẹ hơn khí hiđro bao nhiêu lần ? c) Khí SO2 nặng hay nhẹ hơn khí O2 là bao nhiêu lần ? d) Khí nào nặng nhất ? Khí nào nhẹ nhất ? 9) Bài 9: Hai chất khí A và B có tỉ khối đối với không khí lần lượt là: d A 1,52 ;
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
H2
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
M CO2
=
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
d CO2
kk
d B 0,55 . Tính khối lượng mol phân tử của khí A và khí B ? kk
10) Bài 2 trang 69 /SGK Khối lượng mol của các khí đã cho là : a) M = 1.375 . 32 = 44 g ; M = 0,0625 . 32 = 2 g b) M = 29 . 2,207 = 64 g ; M = 29 . 1,172 = 34 g 11) Bài 3 trang 69 /SGK ( bài tập về nhà) Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 43 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Những khí có tỉ khối đối với không khí lớn hơn 1 ( thu bằng cách đặt đứng bình ) : Khí Clo nặng hơn không khí 2,45 lần Khí cacbon đioxit nặng hơnkhông khí 1,52 lần. Những khí còn lại có tỉ khối đối với không khí nhỏ hơn 1 (thu bằng cách đặt ngược bình ) : - Khí hiđro nhẹ hơn không khí và nặng bằng 0,07 lần không khí - Khí metan CH4 nhẹ hơn không khí và nặng bằng 0,55 lần không khÍ
H
Ơ
N
a) b)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Ý
-H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
http://daykemquynhon.ucoz.com
N
G
Đ ẠO
TP
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
.Q
U
Y
N
C.DẶN DÒ Yêu cầu học sinh làm bài tập về nhà và xem lại các nội dung liên quan.
Ngày soạn:10/12/2017 Ngày dạy: 14/12-8A Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 44 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
chiều
TIẾT 17:TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
TO
ÁN
-L
Ý
-H
Ó
A
* Các bước tiến hành : - Tìm khối lượng mol của hợp chất. - Tìm số mol của mỗi nguyên tố có trong hợp chất - Tính thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất. 2. Xác định công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần phấn trăm các nguyên tố. * Các bước tiến hành : - Tím khối lượng của mỗi nguyên tố có trong một mol hợp chất. - Tìm số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất Suy ra các chỉ số x,y,z B. BÀI TẬP : 1) Thành phần phần trăm (theo khối lượng) của lưu huỳnh và oxi trong các hợp chất SO2 và SO3 lần lượt là: a) 50%, 50% và 40%, 60% c) 50%, 50% và 45%, 55% b) 50%, 50% và 30%, 70% d) 40%, 60% và 40%, 60% 2) Biết khối lượng mol của hợp chất là 58,5 gam. Công thức hoá học của hợp chất gồm hai nguyên tố, có thành phần % các nguyên tố Na 39,32 %, còn lại Cl là: a) Na2Cl c) NaCl b) NaCl2 d) NaCl3 3) Một hợp chất khí A gồm hai nguyên tố là hiđro và lưu huỳnh có tỉ khối so với hiđro d A = 17 , thành phần % của H = 5,88 % và 94,12 % S. Công thức phân tử của A là:
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức ➢ Từ CTHH, HS biết cách xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố. ➢ Từ thành phần phần trăm tính theo khối lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất., HS biết xác định CTHH của hợp chất. 2.Kĩ năng ➢ Rèn luyện kỹ năng tính toán các bài tập hóa học có liên quan đến tỉ khối của chất khí, củng cố khả năng tính khối lượng mol… 3.Thái độ Học sinh thêm yêu thích môn học II.CHUẨN BỊ Giáo viên : Giáo án, SGK, sách bài tập… GV chuẩn bị bảng nhóm, hoặc giấy trong , bút dạ … để HS ghi lại kết quả thảo luận theo nhóm. Học sinh : Ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : A. LÝ THUYẾT: 1. Xác định thành phần phần trăm của các nguyên tố trong hợp chất.
H2
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 45 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
a) HS c) HS2 b) H2S d) H2S3 4) Cho các hợp chất của sắt: FeO, Fe2O3, FeSO4 và Fe3O4. Hợp chất có hàm lượng % sắt lớn nhất trong số bốn hợp chất nêu trên là: a) FeO c) FeSO4 b) Fe2O3 d) Fe3O4 5) Đốt cháy hoàn toàn 0,24 gam magie trong không khí, người ta thu được 0,4 gam magie oxit. Em hãy tìm công thức đơn giản của magie oxit. 6) Biết 4 gam thủy ngân kết hợp với clo tạo ra 5,42 g thuỷ ngân clorua. Em hãy cho biết công thức hoá học đơn giản của thuỷ ngân clorua. Cho biết Hg = 200,. 7) Một loại oxit sắt có thành phần là: 7 phần khối lượng sắt kết hợp với 3 phần khối lượng oxi. Em hãy cho biết: a) Công thức phân tử của oxit sắt, biết công thức phân tử cũng chính là công thức đơn giản. b) Khối lượng mol của oxit sắt tìm được ở trên. 8) Một hợp chất khí có thành phần % theo khối lượng là 82,35 % N và 17,65 % H. Em hãy cho biết: a) Công thức hoá học của hợp chất. Biết hợp chất này có tỉ khối đối với hiđro là 8,5. b) Số mol nguyên tử của các nguyên tố có trong 0,5 mol hợp chất. 9) Phân đạm urê có công thức hoá học là CO(NH2)2. Hãy xác định: a) Khối lượng mol phân tử của urê. b) Thành phần phần trăm (theo khối lượng) các nguyên tố trong phân đạm urê. c) Trong 2 mol phân tử urê có bao nhiêu mol nguyên tử của mỗi nguyên tố. 10) Bài 1 trang 71/SGK a) 42,9 % C ; 57,1 % O và 27,3 % C ; 72,7 % O. b) 72,4 % Fe ; 27,6 %O và 70 %Fe ; 30 % O. c) 50 %S ; 50 % O và 40 % S ; 60 % O. 11) Bài 2 trang 71/SGK Công thức hoá học của hợp chất : a) Hợp chất A là Na Cl b) Hợp chất B là Na2CO3 C, DẶN DÒ Học sinh về làm bài tập thêm và xem lại nội dung kiến thức bài học
Ngày soạn:19/12/2017 Ngày dạy: 22/12-8A
TIẾT 18:TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 46 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
MỤC TIÊU : - Từ PTHH và các dự liệu bài cho, HS biết cách xác định khối lượng, (thể tích, lượng chất) của những chất tham gia hoặc các sản phẩm . - HS tiếp tục rèn kỹ năng lập PTHH và kỹ năng sử dụng các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích khí và lượng chất. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Giáo án, SGK, sách bài tập… GV chuẩn bị bảng nhóm, hoặc giấy trong , bút dạ … để HS ghi lại kết quả thảo luận theo nhóm. Học sinh : Ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : A. LÝ THUYẾT: * Các bước tiến hành : - Đổi số liệu đầu bài (Tính số mol của chất mà đầu bài đã cho) - Lập phương trình hóa học - Dựa vào số mol của chất đã biết, tính số mol của chất cần biết (theo phương trình(. - Tính ra khối lượng (thể tích) theo yêu cầu của bài. B. BÀI TẬP: 1) Khối lượng của đơn chất oxi có số phân tử bằng số phân tử của 1 gam khí hiđro là: a) 8 gam c) 12 gam b) 16 gam d) 20 gam 2) Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất X cần 2 mol khí oxi, thu được 1 mol khí cacbon đioxit và 2 mol nước. Công thức phân tử của chất X là: a) CH4 c) C2H4 b) C2H6 d) C2H2 3) Cho 10 gam hỗn hợp hai kim loại Fe và Cu tác dụng với dung dịch axit HCl dư. Biết rằng trong hai kim loại chỉ có Fe phản ứng, tạo ra hợp chất, trong đó Fe có hoá trị II. Sau khi kết thúc phản ứng, lượng khí hiđro thu được là 2,24 lít ở đktc. Phân chất rắn không tan được lọc, rửa sạch và sấy khô, cân nặng m gam. Giá trị của m là: a) 10 gam c) 8 gam b) 9 gam d) 7 gam 4) Biết nguyên tử khối của cacbon là 12 đvC. Số mol cácbon có trong 30 gam cácbon là: a) 2,0 c) 3,0 b) 2,5 d) 3,5 5) Đốt cháy hoàn toàn 1.12 lit khí CH4. Tính thể tích khí Oxi cần dùng và thể tích khí CO2 tạo thành (ở đktc) 6) Đốt cháy hoàn toàn ag bột nhôm cần dùng hết 19,2g oxi, phản ứng kết thúc, thu được b g Nhôm oxit (Al2O3) a. Lập PTHH của phản ứng trên. b. Tính các giá trị a, b Giải :
D
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
I.
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 47 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
N Ơ H N Y
TO
ÁN
-L
Ý
-H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
8) Trong phòng TN, người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân Kaliclorat theo sơ đồ phản ứng sau : KClO3 → KCl + O2 a. Tính khối lượng KclO3 cần để điều chế 9.6g oxi b. Tính khối lượng KCl tạo thành bằng 2 cách. Bài giải : nO2 = m/M = 9.6/32 =0.3mol KClO3 → 2KCl + O2 n KClO3 = nO2 x 2/3 = 0.3x2/3 = 0.2mol n KCl = n KClO3 = 0.2 mol a. Khối lượng của KClO3 cần dùng là : m KClO3 = n x M = 0.2 x 122.5 = 24.5 g b. Khối lượng của KCl tạo thành là : MKCl = 39 + 35.5 = 74.5 g MKCl = n x M = 0.2 x 74.5 = 14.9 g
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
N H Ư
mP2O5 = 0.1x142 = 14.2 g
G
nP2O5 = 0,12x 2 = 0,1(mol )
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U .Q
Đ ẠO
TP
- Số mol Oxi dùng là : nO2 = m/M = 19.2/32= 0.6 mol - Lập PTHH: 4Al + 3O2 → 2Al2O3 - Theo phương trình hoá học: nAl =0.6 x4 /3 = 0.8 mol n Al2O3 = 0.8 x 2 /4 = 0.4 mol - Tính khối lượng của các chất mAl = 0.8 x 27 = 21.6 g m Al2O3 = 0.4 x 102 = 40.8 g 7) Đốt cháy 3,1g Phốtpho trong oxi thu được hỗn hợp P 2O5. a. Lập phương trình hóa học. b. Tính khối lượng hỗp hợp tạo thành ? Giải : PTHH : 2P + 5O2 2P2O5 2 mol 5mol 2 mol 0,1 mol ? ?
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
D
IỄ N
Đ
Cách 2 : Theo định luật BTKL mKCl = m KClO3 - mO2 = = 24.5 - 9.6 = 14.9 g 9) Sắt tác dụng với Axitclohidric theo phương trình hóa học sau : Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Nếu có 2.8g Fe tham gia phản ứng. a. Tính thể tích khí Hidro sinh ra? b. Tính khối lượng Axit tham gia phản ứng Giải :
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 48 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
n
Fe =
2.8 = 0.05( mol ) 56
PTHH : Fe + 2HCl FeCl2 + H2 1mol 2mol 1mol 1mol 0.05 ? ?
N
0.05 x1 = 0.059(mol ) 1 = n.22.4 = 0.05 x 22.4 = 1.12(lit )
Ơ
a. nH =
N H Ư
TR ẦN B 10 00 A Ó -H Ý -L ÁN TO
D
IỄ N
Đ
ÀN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
TP
N
G
Đ ẠO
C. Dặn dò Yêu cầu học sinh về làm lại các bài tập đã học và tìm hiểu thêm bài tập trong sách bài tập
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U
Y
0.05 x 2 = 0.1(mol ) 1
MHCl =35.5 + 1 = 36.5 mHCl = 0.1 x 36.5 = 3.65 g
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
b. nHCl =
.Q
VH 2
H
2
HỌC KÌ II
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 49 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CHỦ ĐỀ 4 :
OXI
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Tiết 21: Điều chế oxi – Phản ứng phân hủy.
10 00 A Ó -H Ý -L ÁN
Ơ U .Q
Đ ẠO
TP
Tiết 20: Khái niệm oxi hoá- phản ứng hoá hợp
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
Y
Tiết19: Tính chất của oxi.
- Nắm được những khái niệm mới: sự oxi hoá, sự cháy, sự oxi hoá chậm, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân hủy.
http://daykemquynhon.ucoz.com
N
- Nắm vững được các khái niệm cụ thể về nguyên tố và đơn chất oxi như: tính chất vật lý, tính chất hoá học, ứng dụng, trạng thái tự nhiên và cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
N
NỘI DUNG
H
MỤC TIÊU
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 50 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:22/12/2017 Ngày dạy:25/12-8A, 8B
Ơ
N
TIẾT 19:LUYỆN TẬP
D
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
I. MỤC TIÊU - Biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng - Biết ý nghĩa về tỉ khối chất khí. Biết cách xác định tỉ khối của chất này đối với chất khí kia và tỉ khối của chất khí đối với không khí. - Rèn kĩ năng vận dụng những khái niệm đã học để giải bài toán theo CTHH và PTHH II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Giáo án, SGK, sách bài tập… GV chuẩn bị bảng nhóm, hoặc giấy trong , bút dạ … để HS ghi lại kết quả thảo luận theo nhóm. Học sinh : Ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A. KIẾN THỨC: 1. Mol: Em hiểu thế nào khi nói: - 1 mol nguyên tử Zn - 0,5 mol nguyên tử Oxi - 1,5 mol nguyên tử CO2 2. Khối lượng Mol Em biết thế nào khi nói: - khối lượng mol của nước là 18g? - Kl mol của nguyên tử H là 1g? - Kl mol của phân tử H2 là 2g? 3. Thể tích mol chất khí: - Thể tích mol của các chất khí ở cùng đk nhiệt độ và áp suất? - Thể tích mol của các chất khí ở cùng đktc ? - khối lượng mol và thể tích mol của những chất khí khác nhau? 4. Mối liên hệ giữa các đại lượng Tìm các CT thể hiện mối liên hệ của 1,2,3,4 trong sơ đồ sau: M⇄n⇄V 5. Tỉ khối của chất khí Em biết những gì khi người ta : Nói khối của khí A so với khí B bằng 1,5 Hỏi khí CO2 ,CO nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần. B. BÀI TẬP: 1) Bài 3 trang 79 SGK a. mK 2CO3 = 39 x 2 + 12 + 16 x 3 = 138 (g) b . Thành phần phần trăm về khối lượng.
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 51 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------39 x 2 %K= x 100% = 56.52% 138 12 %C = x 100% = 8.7 % 138 16 x3 %O = x 100% = 34.78% 138
N Ơ H N Y
n 5 = = 0.05(mol ) M 100 Theo phương trình
N
TR ẦN
b. nCaCO3 =
H Ư
mCaCl2 = 0.1 x 111 = 11.1 (g)
G
M CaCl2 = 40 + 35.5 x 2 = 111 (g)
10 00
B
nCO2 = nCaCO3 = 0.05 (mol) VCO2 = n x 24 = 0.05 x 24 = 1.2 (lit)
Ó
A
3) Hãy chọn câu trả lời đúng trong mỗi câu sau : = 13 . vậy A là 1. Chất khí A có d A
-H
H2
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Ý
a. CO2 b. CO c. C2H2 d. NH3 2. Chất khí nhẹ hơn không khí là : a. Cl2 b. C2H6 c. CH4 d. NO2 3. Số nguyên tử oxi có trong 3.2 g khí oxi là a. 3.1023 b. 6.1023 c. 9.1023 d. 1,2.102 4) Tính thể tích không khí cần để đốt cháy hết 9,6 g lưu huỳnh. Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí. Giải: nS = 9,6/32 = 0,3 (mol) Phương trình hoá học: S + O2 SO2 0,3 0.3 nkk = 5 x 0,3 = 1,5 (mol) Vkk = 1,5 x 22,4 = 33,6 (lít) 5) Cho 4,8 g Mg tác dụng hết với dung dịch HCl. Tính khối lượng muối MgCl2 và thể tích H2 (đktc) thu được. Giải: Số mol của Mg: nMg = 4,8/24 = 0,2 (mol)
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
Đ ẠO
Theo phương trình nCaCl2 = nCaCO3 = 0.1 mol
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U .Q
n 10 = = 0.1(mol ) M 10
TP
nCaCO3 =
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Hoặc : %O = 100% -(56.52%+8.7%) = 34.78% 2) Bài tập 4 : Phương trình : CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 52 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
Phương trình hoá học: Mg + 2HCl MgCl2 + H2 0,2 0,4 0,2 0,2 Khối lượng của muối MgCl2 thu được : m = 0,2 x 95 = 19 (gam) Thể tích H2 thu được: V = 0,2 x 22,4 = 4,48 (lít) 6) Đốt cháy 3,2 g S trong bình chứa 3,36 l khí O2. Tính thể tích các khí trong bình sau phản ứng. Các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giải: nS = 3,2/32 = 0,1 mol ; nO2 = 3,36/22,4 = 0,15 mol - Phương trình hoá học : S + O2 SO2 0,1 0,1 0,1 s - Sau phản ứng: nSO2 = 0,1 mol ; VSO2 = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít nO2 dư = 0,15 – 0,1 = 0,05 mol VO2 dư = 0,05 x 22,4 = 1,12 lit 7) Tính khối lượng CaO thu được khi nhiệt phân hết 1 tấn đá vôi. Cho rằng đá vôi không lẫn tạp chất và hiệu suất phản ứng là 100 %. Giải: Phương trình hoá học: CaCO3 CaO + CO2 100g 46g 1 tấn 0,46 tấn mCaO = 0,46 tấn = 460 kg 8) Hoà tan 5,4 g bột nhôm trong dung dịch axit clohđric. Tính khối lượng muối AlCl3 và thể tích khí ở (đktc) Giải: Số mol của nhôm: nAl = 5,4/ 27 = 0,2 mol 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 2 2 3 0,2 0,2 0,3 nAlCl3 = 0,2 mAlCl3 = 0,2 x 133,5 = 26,7 gam nH2 = 0,3 VH2 = 0,3 x 22,4 = 6,72 lít C.DẶN DÒ Về làm lại và ôn luyện dạng bài tập liên quan
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 53 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:5/1/2017 Ngày dạy:8/1-8B
TIẾT 20:TÍNH CHẤT CỦA OXI
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
o
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
I. MỤC TIÊU : ➢ HS nắm được trạng thái tự nhiên và các tính chất vật lý của oxi. ➢ Biết được một số tính chất hoá học của Oxi ➢ Rèn kỹ năng lập phương trình hoá học của oxi với đơn chất và một số hợp chất. - HS hiểu được sự Oxi hóa một chất là sự tác dụng của Oxi với chất đó. Biết dẫn ra được những VD để minh họa. - PƯ Hóa Hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu. Biết dẫn ra những VD minh họa. - Ưng dụng của khí Oxi: dùng cho sự hô hấp của người và động vật , dùng để đốt nhiên liêu trong đời sống và sản xuất. - Rèn kĩ năng viết CTHH của Oxi khi biết hóa trị của nguyên tố kim loại hoặc phi kim. ➢ Kĩ năng viết PTHH tạo Oxít II.CHUÂN BI: Giáo viên : Giáo án, SGK, sách bài tập… GV chuẩn bị bảng nhóm, hoặc giấy trong , bút dạ … để HS ghi lại kết quả thảo luận theo nhóm. Học sinh : Ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A. LÝ THUYẾT: I. Tính chất vật lý : Oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. - Oxi hoá lỏng ở -1830C. - Oxi lỏng có màu xanh nhạt. II. Tính chất hoá học : 1. Tác dụng với phi kim : a. Với lưu huỳnh (S) : t ⎯⎯ → S + O2 SO2 (r) (k) (k) b. Với phốtpho : t → 2 P2O5 4P + 5O2 ⎯⎯ (r) (k) (r) 2.Tác dụng với kim loại: t → Fe3O4 3Fe + 2O2 ⎯⎯ Tác dụng với nhiểu kim loại ở nhiệt độ cao-> oxit 3.Tác dụng với hợp chất Khí metan cháy trong không khí do tác dụng với Oxi. t → CO2 + 2H2O CH4 + 2O2 ⎯⎯ III. Sự Oxi Hóa Sự tác dụng của một chất với oxi gọi là sự Oxi hóa.
D
IỄ N
Đ
o
o
o
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 54 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
4
N
H Ư
Theo phương trình : M CH = 2 x M CH = 0.2 x 2 = 0.4 (mol) M CH = n x 22.4 = 0.4 x 22.4 = 8.96 (l)
G
M CH 4 = 12 + 1 x 4 = 16 (g)
4
4
Ý
-H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
Bài tập 2: a. Tính thể tích khí Oxi tối thiểu (Ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết 1.6g bột lưu huỳnh. b. Tính khối lượng khí SO2 tạo thành ? Bài tập 3: Đốt cháy 6.2g photpho trong một bình chứa 6.72 lit khí O2 ở đktc a. Viết PTPƯ xảy ra. b. Sau phản ứng, photpho hay oxi dư là bao nhiêu ? c. Tính khối lượng hợp chất tạo thành ? Bài tập 4/sgk/84 : Phương trình phản ứng t → 2P2O5 4P + 5O2 ⎯⎯
TO
ÁN
-L
o
Đ IỄ N D
m 12.4 = = 0.4(mol ) M 31 m 37 nO2 = = = 0.53125(mol ) M 31 nP =
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
m 3.2 = = 0.2(mol ) M 16
Đ ẠO
nCH 4 =
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
o
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
IV. Phản ứng hóa hợp Là phản ứng hóa học trong đó có một chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu. V. Ứng dụng của oxi Khí oxi cần cho sự hô hấp của người và động vật, cần để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất. B. BÀI TẬP: Bài tập 1: a. Tính thể tích khí oxi (đktc) cần thiết để đốt cháy hết 3.2g khí mêtan. b. Tính khối lượng khí Cacbonic tạo thành Giải : Phương trình : t → CO2 + 2H2O CH4 + 2O2 ⎯⎯
Theo phương trình : oxi dư nO2 (du ) =
0.4 x5 == 0.53125(mol ) 4
nO2 dư = 0.53125 – 0.5 = 0.03125 (mol) b. Chất được tạo thành là điphotphopentaoxit nP2O5 =
0.4 = 0.2(mol ) 2
M P2O5 = 31 x2 + 16 x 5 = 142 (g)
mP2O5 = nxM = 0.2 x 142 = 28.4 (mol) Bài tập 5 sgk/84 C +
O2
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
t ⎯⎯ → o
CO2
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 55 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
12g……………………………....22,4 lít Lượng cacbon nguyên chất: 24000.98 = 1960(mol )C → 43904 lít khí CO2 100.12 to ⎯⎯ → S + O2 SO2
N
1 mol…………………………………………………….22,4 lít
H
Ơ
24000.0,5 22, 4.3, 75 = 3, 75(mol ) S → = 84 lít khí SO2 100.32 1
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
TO
ÁN
-L
Ý
-H
Ó
A
10 00
B
8) Lập PTHH biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại Mg, Zn, Fe, Al? Giải: S + Mg MgS S + Zn ZnS S + Fe FeS 3S + 2Al Al2S3 9) Bài 4 trang 87/sgk a) Khi cho một cây nến đang cháy vào một lọ thủy tinh và đậy nút kín, ngọn lửa cây nến sẽ yếu dần rồi tắt. Đó là vì khi nến cháy, lượng oxi trong không khí sẽ bị giảm dần rồi hết, lúc đó nến sẽ bị tắt. b) Khi tắt đèn cồn người ta đậy nắp đậy nắp đèn lại nhằm ngăn cách giữa cồn với khí oxi có trong không khí làm cho quá trình cháy ngưng xảy ra. 12) a) Củi, than cháy được trong không khí. Nhà em có củi, than xếp trong hộc bếp, xung quanh có không khí. Tại sao củi, than đó lại không cháy? b) Củi than đang cháy em muốn dập tắt thì phải làm thế nào? 13) Hỗn hợp C2H2 và O2 với tỉ lệ nào về thể tích thì phản ứng cháy sẽ tạo ra nhiệt độ cao nhất? Ứng dụng phản ứng này để làm gì? C. DẶN DÒ - yêu cầu học sinh về làm bài tập và xem lại kiến thức
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
2.22, 4.980 = 1960 lít 22, 4
TR ẦN
Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng:
H Ư
N
G
o
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
Bài 6 sgk/84 a) Con dế mèn sẽ chết vì thiếu khí oxi. Khí oxi duy trì sự sống. b) Phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá (vì oxi tan một phần trong nước) để cung cấp thêm oxi cho cá. 7) Tính thể tích khí Oxi cần thiết để đốt cháy hoàn toàn khí Mêtan trong 1m3 khí chứa 2% tạp chất không khí. Các thể tích đó được đo ở đktc. Giải: t ⎯⎯ → CH4 + 2 O2 CO2 + 2 H2O 22,4 lít 2. 22,4 lít Lượng khí metan nguyên chất: 1000 lít – 20 lít = 980 lít
Ngày soạn:12/1/2017 Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 56 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy: 15/1/2017
TIẾT 21:ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY
TO
ÁN
o
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
o
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
-L
Ý
-H
Ó
A
10 00
* Nguyên liệu : Những hợp chất của Oxi dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao - KMnO4 : Kali permanganat - KClO3 : Kaliclorat * Cách thu : - Đẩy không khí - Đẩy nước * Phương trình hóa học : t → 2 KCl + 3 O2 2 KClO3 ⎯⎯ t → K 2MnO4 + MnO2 + O2 2 KMnO4 ⎯⎯ II. Sản xuất Oxi trong công nghiệp 1. Sản xuất Oxi từ không khí : - Hóa lỏng không khí ở nhiệt độ thấp và áp suất cao. - Sau đó, cho không khí lỏng bay ra, trước hết ta thu được khí Nitơ (-196oC), sau đó tới khí Oxi (-183oC) 2. Sản xuất Oxi từ nước : Điện phân nước trong các bình điện phân, sẽ thu được H2 và O2 riêng biệt H2O điện phân H2 + O2 III. Phản ứng phân hủy : Phản ứng phân hủy là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới. B. BÀI TẬP: Bài tập 1 : a. Tính thể tích khí Oxi tối thiểu (Ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết 1.6g bột lưu huỳnh.
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức - HS biết được phương pháp điều chế, cách thu khí oxi trong phòng thí nghiệm và cách sản xuất oxi trong công nghiệp. - HS biết khái niệm phản ứng phân hủy và dẫn ra được ví dụ minh họa., so sánh với phản ứng hoá hợp 2.Kĩ năng - Rèn cho HS kỹ năng lập phương trình hóa học. 3.Thái độ -H thêm yêu thich môn học II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Giáo án, SGK, sách bài tập… GV chuẩn bị bảng nhóm, hoặc giấy trong , bút dạ … để HS ghi lại kết quả thảo luận theo nhóm. Học sinh : Ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A. LÝ THUYẾT: I. Điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm:
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 57 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
TO
ÁN
o
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
b. Tính khối lượng khí SO2 tạo thành ? Bài tập 2 : Đốt cháy 6.2g photpho trong một bình chứa 6.72 lit khí O2 ở đktc c) Viết PTPƯ xảy ra. d) Sau phản ứng, photpho hay oxi dư là bao nhiêu ? e) Tính khối lượng hợp chất tạo thành ? Bài tập 3 : Cân bằng các PTPƯ sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng hóa hợp, phản ứng nào là phản ứng phân hủy ? Giải : a. 2FeCl2 +Cl2 2FeCl3 b. CuO + H2 Cu + H2O c. 2KNO3 2KNO2 + O2 d. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O e. CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O Phản ứng hóa hợp : a Phản ứng phân hủy : c , d Bài tập 5 : Lấy cùng một lượng KClO3 và KMnO4 để điều chế khí O2 . Chất nào cho nhiều khí O2 hơn ? a) Viết phương trình phản ứng và giải thích. b) Nếu điều chế cùng một thể tích khí oxi thì dùng chất nào kinh tế hơn? Biết rằng KMnO4 là 30.000 đ/kg và KClO3 là 96.000 đ/kg. Bài tập 6: Dùng 3,2 kg khí oxi để đốt cháy khí axetilen. Hỏi với lượng khí oxi như trên, có thể đốt cháy bao nhiêu m3 khí axetilen (đktc). Bài tập 7: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 g Al. a) Tính thể tích oxi cần dùng. b) Tính số gam KMnO4 cần dùng để điều chế lượng oxi trên. Bài tập 8: Người ta điều chế vôi sống (CaO) bằng cách nung đá vôi CaCO3 . Lượng vôi sống thu được từ 1 tấn đá vôi có chứa 10 % tạp chất là: a) 0,252 tấn c) 0,504 tấn b) 0,378 tấn d) 0,606 tấn Bài 4 trang 94/sgk t → 2 KClO3 ⎯⎯ 2 KCl + 3 O2 2 mol ……………………………………………………….. 3 mol n mol ………………………………………………………. 48 : 32 = 1,5 mol n’ mol ……………………………………………………… 44,8 : 22,4 = 2 mol a) Để điều chế được 44 gam khí oxi cần: Số mol KClO3 cần thiết là: nKClO = 3
2.1,5 = 1mol KClO3 3
Số gam KClO3 là: 122,5.1 = 122,5 gam b) Để điều chế được 44,8 lít khí oxi cần: Số mol KClO3 là: n 'KClO = 3
Số gam KClO3 là:
2.2 4 = mol 3 3
122,5.4 = 163,3 gam 3
Bài 6 trang 94/sgk Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 58 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------to ⎯⎯ → 3Fe + 2O2 Fe3O4
H
Ơ
N
3 mol (3.56 g) 2 mol 1 mol (232 g) x mol ? y mol ? 0,01 mol (2,32 g) a) Lượng sắt cần dùng: x = 3.0,01 = 0,03 mol Số gam sắt cần dùng: 0,03.56 = 1,68 g Lượng oxi cần dùng: y = 2.0,01 = 0,02 mol Số gam oxi cần dùng: 0,02.32 = 0,64 g b) Số gam KMnO4 cần dùng: t → K2MnO4 + MnO2 + O2 2KMnO4 ⎯⎯ 2 mol ……………………………………………………………………. 1 mol n mol …………………………………………………………………… 0,02 mol
Đ ẠO
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Ý
-H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
http://daykemquynhon.ucoz.com
N
G
mKMnO4
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
2.0, 02 = 0, 04mol 1 = 158.0, 04 = 6,32 g
nKMnO4 =
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
TP
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
.Q
U
Y
N
o
Ngày soạn:20/1/2017 Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 59 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy: 23/1-8B
TIẾT 22: OXIT
D
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức -Học sinh biết và hiểu định nghĩa Oxit là hợp chất của oxi với một nguyên tố khác. -Biết và hiểu CTHH của Oxit và cách gọi tên Oxit. - Biết Oxit gồm 2 loại chính là Oxit Axit và Oxit Bazơ. Biết dẫn ra VD minh họa của một số là Oxit Axit và Oxit Bazơ thường gặp. 2.Kĩ năng -Vận dụng thành thạo quy tắc lập CTHH đã học để lập CTHH của Oxit. 3.Thái độ -H thêm yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ Giáo viên : Giáo án, SGK, sách bài tập… GV chuẩn bị bảng nhóm, hoặc giấy trong , bút dạ … để HS ghi lại kết quả thảo luận theo nhóm. Học sinh : Ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A. LÝ THUYẾT: I. Định nghĩa Oxít là hợp chất của Oxi với một nguyên tố khác. II. Công thức Oxit MxOy M: kí hiệu một ng. tố khác (hóa trị n) Công thức MxOy theo đúng quy tắc về hóa trị n.x = II.y III. Cách gọi tên Oxít. 1. Oxit bazơ ( Oxit kim loại) Tên Oxít= tên kim loại (kèm theo hóa trị) + Oxit 2. Oxit axít ( Oxit phi kim) Tên Oxít= tên phi kim (kèm theo tiền tố) + Oxit (tiền tố chỉ số nguyên tử) B. BÀI TẬP: 1. Có một số công thức hoá học được viết như sau: KO, Al2O3, FeO, CaO, Zn2O, MgO, Mg2O, N2O, PO, SO, S2O. Hãy chỉ ra những công thức oxit viết sai. 2. Hãy viết tên và công thức hoá học của 4 oxit axit và 4 oxit bazơ. Hãy chỉ ra các oxit tác dụng được với nước (nếu có). 3. Viết phương trình biểu diển những chuyển hoá sau: a) Natri natri oxit natri hiđroxit. b) Cacbon cacbon đioxit axit cacbonic (H2CO3). 4. Khu mỏ sắt ở Trại Cau (Thái Nguyên) có một loại quặng sắt (thành phần chính là Fe2O3). Khi phân tích một mẫu quặng này, người ta nhận thấy có 2,8 g sắt. Trong mẫu quặng trên, khối lượng sắt (III) oxit Fe2O3 ứng với hàm lượng sắt nói trên là: a) 6 g b) 8 g c) 4 g d) 3 g
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 60 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B 10 00 A Ó -H Ý -L ÁN TO
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
5. Oxit là …................. của……...............nguyên tố. Trong đó có một…......................là ……............tên của Oxit là tên……............cộng với từ…………............. Trả lời: Oxit là hợp chất của hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi. Tên của oxit là tên nguyên tố cộng với từ oxit 6. Cho những Oxit có công thức hóa học như sau: SO3, N2O5, CO2, Fe2O3, CuO, CaO. Những chất nào thuộc Oxit Axit , Oxit Bazơ? Và đọc tên chúng. Bài tập 4 trang 91/sgk : Những chất thuộc loại Oxit bazơ : Fe2O3, CuO , CaO Những chất thuộc loại Oxit axit : SO3 , N2O5, CO2 Bài tập 5 trang 91/sgk : Những công thức hoá học viết đúng : Na2O , CaCO3 , Ca(OH)2 , HCl , CaO , FeO Những công thức viết sai : NaO , Ca2O Bài tập 2 trang 91/sgk : a) công thức hoá học của một loại oxit của photpho (V) là: P 2O5 b) công thức hoá học của crôm (III) oxi là: Cr2O3
Ngày soạn: 27/1/2017 Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 61 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy: 30/1-8B
TIẾT 23: AXIT
D
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - -Học sinh biết và hiểu định nghĩa axit : gồm 1 hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc axit -Biết và hiểu CTHH của axit và cách gọi tên axit. - Biết axit gồm 2 loại chính là axit có oxi và axit không có oxi. Biết dẫn ra VD minh họa của một số loại thường gặp. - Biết cách đọc tên của một số gốc axit. 2.Kĩ năng - Biết tìm ra gốc axit và gọi tên gốc axit đấy. 3.Thái độ -H thêm yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ Giáo viên : Giáo án, SGK, sách bài tập… GV chuẩn bị bảng nhóm, hoặc giấy trong , bút dạ … để HS ghi lại kết quả thảo luận theo nhóm. Học sinh : Ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A. LÝ THUYẾT: I. Định nghĩa Axit gồm một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. Các nguyên tử H này có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại. II. Công thức Oxit HnA Với A là gốc axit n: là hoá trị của gốc axit vậy gốc axit có hoá trị bao nhiêu thì có bấy nhiêu nguyên tử H G cho H xem bảng phụ lục về một số gốc axit và hoá trị của chúng. III.Phân loại Có 2 loại Axit không có oxi: HCl, H2S; HBr… Axit có oxi: -> axit có ít oxi: H2SO3, H3PO3, HNO2 ->axit có nhiều oxi: H2SO4, H3PO4 , HNO3 , H2CO3 ( g lưu ý học sinh phân loại axit có nhiều oxi và có ít oxi) IV.Đọc tên 1. Axit không có oxi: Axit + tên phi kim + hidric Tên gốc axit: tên phi kim + ua Ví dụ: Stt
Axit
Tên axit
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Gốc axit
Tên gốc axit
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 62 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Axit clo hidric Axit sunfuhdric
Ơ H
N
Tên gốc axit Sunfit Hidro sunfit nitrit
-H
Ó
A
10 00
B
B. BÀI TẬP 1. Hãy viết gốc axit tương ứng của các axit sau , và gọi tên các gốc axit đấy. HNO3, HCl, HBr, H2SO4, H3PO4, H2SO3, HNO2. Lưu ý: với axit có nhiều oxi thì có nhiều gốc axit. 2.Từ những oxit sau, hãy viết công thức axit tương ứng và gọi tên axit đấy N2O5; SO3, SO2, P2O5; 3.gọi tên các axit sau và phân loại chúng. HNO3, HCl, HBr, H2SO4, H3PO4, H2SO3, HNO2, H3PO3, H2S, HBr, HF
TO
ÁN
-L
Ý
Axit không có oxi
Axit có oxi
Đ
Có ít oxi
D
IỄ N
Có nhiều oxi
H2S HBr HF HCl HNO3, H2SO4, H3PO4 H2SO3 HNO2 H3PO3
Axit sunfuhidric Axit bromhidric Axit flohidric Axit clohidric Axit nitric Axit sunfuric Axit phôtphoric Axit sunfuro Axit nitro Axit photphoro
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Axit nitrơ
Y
Đ ẠO
H Ư
N
G
Gốc axit =SO3 -HSO3 -NO2
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
Axit nitric
HNO2
Tên gốc axit Sunfat Hidro sunfat nitrat
TR ẦN
2
Gốc axit =SO4 -HSO4 -NO3
TP
HNO3
3. Axit có ít oxi: Axit + tên phi kim+ ơ Ví dụ: Stt Axit Tên axit 1 H2SO3 Axit sunfurơ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
2
clorua Sunfua Hidro sunfua
N
2. Axit có nhiều oxi: Axit + tên phi kim + ic Ví dụ: Stt Axit Tên axit 1 H2SO4 Axit sunfuhidric
-Cl =S -HS
U
HCl H2S
.Q
1 2
C. DẶN DÒ Yêu cầu học sinh về làm lại bài tập,ôn lại lí thuyết bài bazo Ngày soạn: 4/2/2018 Ngày dạy: 6/2-8B
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 63 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 24: BAZO
D
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - -Học sinh biết và hiểu định nghĩa bazo gồm 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm OH -Biết và hiểu CTHH của bazo và cách gọi tên - Biết bazo gồm 2 loại chính là bazo tan trong nước va bazo không tan. Biết dẫn ra VD minh họa của một số loại thường gặp. 2.Kĩ năng - Biết tìm ra bazo từ các oxit 3.Thái độ -H thêm yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ Giáo viên : Giáo án, SGK, sách bài tập… GV chuẩn bị bảng nhóm, hoặc giấy trong , bút dạ … để HS ghi lại kết quả thảo luận theo nhóm. Học sinh : Ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A. LÝ THUYẾT: I. Định nghĩa Bazo gồm 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hidroxit –OH Lưu ý: kim loại có hoá trị bao nhiêu thì có bấy nhiêu nhóm OH II. Công thức M(OH)m M là nguyên tử kim loại m là hoá trị của kim loại III.Phân loại Dựa vào khả năng tan của các bazơ trong nước chia bazơ thành 2 loại: + bazơ kiềm( bazo tan) NaOH, KOH, Ca(OH)2 , Ba(OH)2 + bazơ không tan trong nước. Cu(OH)2 , Fe(OH)3, Mg(OH)2 IV.Đọc tên tên kim loại ( kèm theo hoá trị nếu kim loại nhiều hoá trị ) + hidroxit NaOH: natri hidroxit Fe(OH)2: sắt (II) hidroxit Mg(OH)2: magie hidroxit Cu(OH)2 : đồng (II) hidroxit B. BÀI TẬP 1. Hãy phân loại các hợp chất sau đâu là oxit, axit, bazo, ? Và gọi tên CO2, BaO, SO2 ,CuSO4, NaCl, H2SO4 , Fe(OH)3, H2CO3,NaOH, Hướng dẫn: Axit: H2SO4 , H2CO3
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 64 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Y
N
H
Ơ
N
Muối tương ứng NaNO3
TO
ÁN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
-L
Ý
-H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ ẠO
TP
MgCl2 3.Gv cho hs chơi trò chơi theo nhóm : dán các tấm bìa có ghi cthh vào phần tên gọi , bộ bìa gồm các CT : C02, Ba0, S02 ,S03,CuS04, NaCl, H2S04 , Fe(0H)3,P205,Cu0, HBr, NaOH, NaHCO3 Bảng phụ có ghi tên gọi các oxit : các bonđioxit , điphotphotrioxit, lưuhuỳnhđioxit, lưu huỳnh trioxit, đồng (II)oxit, bairi oxit, magiê oxit, chì (II) oxit, đồng sunfat, axit sunfuric, sắt (III) hidroxit, axit bromhidric, natrihidroxit, natri hidrocacbonat -> chon mỗi đội chơi 2 người. 4. hãy viết bazo tương ứng của các oxit sau và gọi tên: CaO=> Ca(OH)2 FeO=> Fe(OH)2 Fe2O3=> Fe(OH)3 Na2O=> NaOH CuO=> Cu(OH)2 MgO=> Mg(OH)2 Al2O3 =>Al(OH)3 BaO=> Ba(OH)2 C. Dặn dò G yêu cầu hs về làm lại bài tập đã làm trên lớp và làm bài tập trong sách bài tập \
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U
=SO3 =CO3 ≡PO4 x
Axit Bazo tương ứng tương ứng HNO3 H2SO4 NaOH Ca(OH)2 KOH x Cu(OH)2
.Q
Gốc axit
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Bazo : Fe(OH)3 , NaOH. Oxit : CO2, BaO, SO2 2. hoàn thành bảng sau: Nguyên tố Hóa trị Oxit tương ứng Na Fe2O3 SO2 CO2 P V
Ngày soạn:24/2/2018 Ngày dạy:27/2-8B Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 65 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 25: MUỐI
D
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức -Học sinh biết và hiểu định nghĩa muối gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit. -Biết và hiểu CTHH của muối và cách gọi tên - Biết muối gồm 2 loại chính là muối trung hoà và muối axit. Biết dẫn ra VD minh họa của một số loại thường gặp. 2.Kĩ năng - Biết tìm ra muối từ axit và bazo 3.Thái độ -H thêm yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ -G: gồm giáo án, SGK, sách bài tập. G chuẩn bị bài tập và bảng phụ -H: ôn lại lí thyết đã học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Lý thuyết -G: cho H nhắc lại kiến thức liên quan đến bazo như định nghĩa, công thức, tên gọi, phân loại dưới hình thức trắc nghiệm. từ đó H rút ra được kiến thức cần nhớ 1. Định nghĩa Phân tử muối gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit. 2. Công thức Mx(A)m Với: M: nguyên tử kim loại, hoá trị m A là gốc axit, hoá trị x 3. phân loại Muối gồm 2 loại + Muối trung hoà: CaCO3, NaCl + Muối axit: Ca(HCO3)2 , NaHSO4 4. Tên gọi Tên muối= tên kim loại( kèm theo hoá trị nếu kim loại nhiều hoá trị) + Tên gốc axit Lưu ý H: cách gọi tên gốc axit đã được học ở bài axit. Ví dụ: CaCO3: canxi cacbonat NaCl: natri clorua Ca(HCO3)2 : canxi hidro cacbonat NaHSO4 : natri hidro sunfat B. BÀI TẬP 1. yêu cầu H hoàn thành bảng sau:
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 66 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bazo tương ứng
Oxit bazo
Axit tương ứng
Oxit axit
K2O
HNO3 SO2 SO3
Al2O3 Na2O
H N Y
G
N
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
TO
ÁN
-L
Ý
-H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
2. -G: cho H chơi trò chơi sau. Chia lớp thành 3 nhóm chơi, phát cho mỗi nhóm tấm bìa cho ghi tên của 1 số chất. trên bảng G đưa bảng phu có CTHH của các chất. y/c mỗi đội chơi nhanh tay ghép đúng tên với CTHH. CTHH: NaOH, CuSO4, Ca(HCO3)2, Na3PO4, HBr, HNO2, H2SO4, Fe(OH)3, Mg(OH)2, CaHPO4, H2SO3 - H chơi trò chơi, nắm được tên gọi của các hợp chất vô cơ. -G:nhận xét phần chơi của các đội, khen thưởng đội xuất sắc. 3.Hãy phân loại các hợp chất sau đâu là oxit, axit, bazo, muối? Và gọi tên chúng CO2, BaO, SO2 ,CuSO4, NaCl, H2SO4 , Fe(OH)3, H2CO3,NaOH, Ba(NO3)2 Hướng dẫn: Axit: H2SO4 , H2CO3 Bazo : Fe(OH)3 , NaOH. Muối: CuSO4, NaCl, Ba(NO3)2 Oxit : CO2, BaO, SO2 2. (BTVN) hoàn thành bảng sau: Nguyên tố Hóa trị Oxit Gốc axit Axit Bazo Muối tương ứng tương ứng tương ứng tương ứng Na HNO3 NaNO3 Fe2O3 H2SO4 SO2 =SO3 NaOH CO2 =CO3 Ca(OH)2 P V ≡PO4 KOH x x Cu(OH)2 MgCl2 C. DẶN DÒ Yêu cầu học sinh ôn lại kiến thức và làm bài tập.
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
HNO3 H2SO3 H2SO4 H3PO4 H2SO4
U
N2O5 SO2 SO3 P2O5 SO3
.Q
KOH Ca(OH)2 Al(OH)3 NaOH Fe(OH)3
Muối tạo bới kim loại và gốc axit KNO3 CaSO3 Al2(SO4)3 Na3PO4 Fe2(SO4)3
TP
Axit tương ứng
Đ ẠO
Oxit axit
H Ư
K2O CaO Al2O3 Na2O Fe2O3
Bazo tương ứng
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Ơ
H3PO4 H2SO4
Fe(OH)3 Đáp án Oxit bazo
N
Ca(OH)2
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Muối tạo bới kim loại và gốc axit
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 67 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
Ơ
N
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
D
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
I. MỤC TIÊU : ➢ HS biết được không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần không khí theo thể tích gồm có 78% Nitơ, 21% oxi, 1% các chất khí khác. ➢ HS biết sự cháy và sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng, còn sự oxi hóa chậm cũng là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng. KHÍ – vàSỰ ➢ HS biết và hiểu điều kiệnKHÔNG phát sinh sự cháy biếtCHÁY cách dập tắt sự cháy. ➢ HS hiểu và có ý thức giữ cho bầu không khí không bị ô nhiễm và phòng chống cháy. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : i. Giáo án, SGK, sách bài tập… ii. GV chuẩn bị bảng nhóm, hoặc giấy trong , bút dạ … để HS ghi lại kết quả thảo luận theo nhóm. Học sinh : Ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : A. LÝ THUYẾT: I. Thành phần của không khí. 1. Thí nghiệm : * Kết luận : không khí Là một hỗp hợp khí , trong đó oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích chính xác hơn là khí oxi chiếm (21% thể tích không khí, phần còn lại hầu hết là khí Nitơ 2. Ngoài khí oxi và Nitơ, không khí còn chứa những chất nào khác ? Trong không khí, ngoài khí N2 và O2, còn có hơi nước, khí CO2, một số khí hiếm như : Ne, Ar, bụi chất …(chiếm tỉ lệ khoảng 1%) 3. Bảo vệ không khí trong lành tránh ô nhiễm . Không khí bị ô nhiễm gây ảnh hưởng đến sức khỏe của con người, và đời sống động vật, thực vật. Không khí bị ô nhiễm còn phá hoại dẫn những công trình xây dựng như : cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử, … Các biện pháp nên làm : - Xử lý khí thải của nhà máy, các lò đốt, các phương tiện giao thông … Bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng nhiều cây xanh… II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm: 1. Sự cháy: Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng. 2. Sự oxi hoá chậm: Đó là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng. Trong điều kiện nhất định, sự oxi hoá chậm có thể chuyển thành sự cháy, đó là sự tự bốc cháy. 3. Điều kiện pháp sinh và các biện pháp để dập tắt sự cháy: - Các điều kiện phát sinh sự cháy là:
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 68 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
10 00
TO
ÁN
-L
Ý
-H
Ó
A
- Bài tập 3: Sự cháy và sự oxi hoá chậm có ý nghĩa như thế nào trong công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải và trong đời sống hàng ngày? Trả lời: Sự cháy và sự oxi hoá chậm có ý nghĩa như: Trong công nghiệp: Sự cháy của nhiên liệu (than, xăng, dầu,… ) sinh ra nhiệt năng. Nhiệt năng này được chuyển thành cơ năng, điện năng. Sự oxi hoá chậm được dùng trong công nghiệp thực phẩm để chế biến thức ăn cho người và gia súc (sự lên men, ủ chua,…) Trong nông nghiệp: Sự ủ phân chuồng, phân xanh, sự hô hấp của cây cối là sự oxi hoá chậm. Trong giao thông vận tải: Sự cháy của các nhiên liệu sinh ra năng lượng. Năng lượng này được dùng trong các động cơ đốt trong của các phương tiện vận tải (ô tô, xe máy, tàu thủy, máy bay, …). Trong đời sống hàng ngày: Nhiệt năng sinh ra từ sự cháy của các nhiên liệu (than, củi, khí đốt,…) dùng để nấu ăn, sưởi ấm… Chế biến thực phẩm bằng phương pháp lên men (làm giấm ăn, nước chấm, sữa chua,… ) Rút kinh nghiệm .................................................................... ... ..................................................................... .. ......................
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
1 21 = 0,84 m3 3 100
12 m3 . .
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
+ Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy + Phải có đủ khí oxi cho sự cháy -Muốn dập tắt sự cháy, cần thực hiện một hay đồng thời cả hai biện pháp sau: + Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy. + Cách li chất cháy với khí oxi B. BÀI TẬP: - Bài tập 1: Muốn dập tắt ngọc lửa do xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải dày hoặc phủ cát lên ngọn lửa, mà không dùng nước. Giải thích vì sao? Trả lời: Không dùng nước vì xăng dầu không tan trong nước, nhẹ hơn nước, nổi lên trên nên vẫn cháy, có thể làm cho đám cháy lan rộng. Thường trùm vải dày hoặc phủ cát lên ngọn lửa để cách li ngọn lửa với không khí – đó là một trong hai biện pháp để dập tắt sự cháy. - Bài tập 2: Mỗi giờ một người lớn tuổi hít vào trung bình 0,5 m3 không khí, cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxi có trong không khí đó. Như vậy, thực tế mỗi người trong một ngày đêm cần trung bình: a) Một thể tích không khí là bao nhiêu? b) Một thể tích khí oxi là bao nhiêu? (Giả sử các thể tích khí được đo ở đktc). Giải: a) Thể tích không khí cần dùng trong một ngày (24 giờ) cho mỗi người là: 0,5 m3.24 = 12 m3 b) Thể tích khí oxi trung bình cần dùng trong một ngày cho một người là:
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 69 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Y
N
H
Ơ
N
KÝ DUYỆT
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
TO
ÁN
-L
Ý
-H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
I. MỤC TIÊU - Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và các khái niện hoá học trong chương 4 về oxi, không khí. - Rèn luyện kỹ năng tính toán theo công thức hoá học và phương trình hoá học. - Tập luyện cho HS vận dụng các khái niệm cơ bản đã học ở chương 1, 2, 3 để khắc sâu hoặc giải thích các kiến thức ở chương 4, rèn luyện cho HS phương pháp học tập, bước đầu tập vận dụng kiến thức hoá học vào thực tế đời sống. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : iii. Giáo án, SGK, sách bài tập… iv. GV chuẩn bị bảng nhóm, hoặc giấy trong , bút dạ … để HS ghi lại kết quả thảo luận theo nhóm. Học sinh : Ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A. LÝ THUYẾT: - Khí oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao dễ tham gia phản ứng hoá học với nhiều phi kim, kim loại và hợp chất. - Oxi cần cho sự hô hấp của người và động vật, dùng để đốt nhiên liệu. - Nguyên liệu điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là các hợp chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao. - Sự tác dụng của oxi với chất khác là sự oxi hoá. - Oxit là hợp chất hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi. Oxit gồm 2 loại chính: oxit axit và oxit bazơ. - Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có 1 chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. - Phản ứng phân hủy là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới. B. BÀI TẬP: Bài tập 1:
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
N
G
LUYỆN TẬP
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Ngày soạn :………………………………. Ngày dạy :……………………………….. TUẦN 6 (25) HK II
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 70 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ơ
N
Đốt cháy khí CH4 trongkhông khí hoặc trong oxi đều tạo ra khí CO2 và hơi nước. Đốt 10 cm3 khí CH4 trong 100 cm3 không khí (biết rằng thể tích oxi chiếm 1/5 thể tích không khí). a) Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng. b) Tính thể tích các khí còn lại sau phản ứng. Giải: Thể tích các khí trong không khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất là: 100 = 20 cm3 5 = 100 − 20 − 80 cm3
N Y .Q
TP
2
-H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
4
100 = 2, 222 (l) 90 2, 222 nO2 = = 0, 099 mol 22, 4
ÁN
-L
Ý
(0,1.20) .
t → K2MnO4 + MnO2 + O2 2KMnO4 ⎯⎯ 2 mol 1 mol x mol 0,099 mol o
TO Đ
IỄ N D
Đ ẠO
2
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
o
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
t → CO2 + 2 H2O Phương trình hoá học: CH4 + 2 O2 ⎯⎯ Theo phương trình thì thể tích khí oxi cần dùng vừa đủ, không dư và bằng 20 cm 3. Thể tích các khí còn lại sau phản ứng: VN = 100 − 20 − 80 cm3 VCO = VCH = 10 cm3 Vhơi nước = 2.10 = 20 cm3 Bài 4/101 Câu phát biểu đúng: D Bài 5/101 Câu phát biểu sai: B, C, E Bài 6/101 - Phản ứng hoá hợp là: b - Phản ứng phân hủy là: a,c, d Bài 7/101 Các phản ứng có xảy ra sự oxi hoá là: a, b. Bài 8/101 a) Thể tích khí oxi cần dùng là:
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U
VN 2
H
VO2 =
0, 099.2 = 0,198 mol 1 = 0,198.158 = 31,346 gam
nKMnO4 = mKMnO4
Rút kinh nghiệm .................................................................... ... ..................................................................... .. ......................
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 71 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Ý
-H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
http://daykemquynhon.ucoz.com
N
G
Đ ẠO
TP
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
.Q
U
Y
N
H
Ơ
N
KÝ DUYỆT
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 72 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CHỦ ĐỀ 5 :
HIĐRO - NƯỚC
Tuần 7: Tính chất – ứng dụng của hiđro.
Đ ẠO
Tuần 9: Điều chế hiđro. Phản ứng thế.
- Hiểu sâu sắc hơn thành phần định tính, định lượng của nước, các tính chất vật lý và hoá học của nước.
H Ư
N
G
Tuần 10: Nước.
Tuần 11: Axit – Bazơ – Muối.
TR ẦN
- Hình thành được những khái niệm mới: Phản ứng thế, sự khử, chất khử, phản ứng oxi hoá khử, axit, bazơ, muối.
Tuần 12: Luyện tập.
A
10 00
B
- Củng cố và phát triển các khái niệm đã học ở các chương 1,2,3,4.
Ngày dạy
TO
ÁN
-L
Ý
-H
Ó
Ngày soạn :………………………………. :………………………………..
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
TP
Tuần 8: Phản ứng oxi hoá – khử.
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
U
Y
N
- Nắm vững các khái niệm về nguyên tố hiđro và đơn chất hiđro: công thức hoá học, tính chất vật lý, tính chất hoá học của đơn chất hiđro. Trạng thái tự nhiên, ứng dụng và điều chế hiđro.
H
Ơ
N
NỘI DUNG
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
MỤC TIÊU
Ngày soạn:4/3/2018/3/2018 Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 73 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy: 6./3- 8B
TÍNH CHẤT CỦA HIĐRO. PHẢN ỨNG THẾ
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TO
ÁN
-L
Ý
-H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : v. Giáo án, SGK, sách bài tập… vi. GV chuẩn bị bảng nhóm, hoặc giấy trong , bút dạ … để HS ghi lại kết quả thảo luận theo nhóm. Học sinh : Ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà. III.HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : A. LÝ THUYẾT: Kí hiệu hóa học : H Công thức đơn chất : H2 Nguyên tử khối : 1 Phân tử khối : 2 I. Tính chất vật lý của Hiđrô Hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nước. II. Tính chất hóa học : 1. Tác dụng với Oxi : t → 2 H2O 2 H2 + O2 ⎯⎯ 2. Tác dụng với CuO PTHH: t → H2O + Cu H2 + CuO ⎯⎯ khí H2 đã chiếm nguyên tố O trong hợp chất CuO 3. Kết luận - Ơ nhiệt độ thích hợp, khí H2 không những kết hợp được với đơn chất Oxi, mà nó còn có thể kết hợp được với nguyên tố Oxi trong một số Oxit kim loại. - Khí H2 có tính khử - Các phản ứng này đều tỏa nhiệt
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
I. MỤC TIÊU : ➢ HS biết được các tính chất vật lý và tính chất hóa học của Hiđrô. ➢ Rèn luyện khả năng viết phương trình phản ứng và khả năng quan sát TN của HS ➢ Tiếp tục rèn luyện cho HS làm bài tập tính theo phương trình hóa học. ➢ HS biết và hiểu Hiđro có tính khử, Hiđro không những tác dụng với oxi đơn chất mà còn tác dụng với oxi ở dạng hợp chất. Các phản ứng này đều tỏa nhiệt. ➢ Học sinh biết Hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khi cháy đều tỏa nhiệt. ➢ Biết làm TN Hiđro tác dụng với CuO. Biết viết phương trình phản ứng của Hiđro với oxit kim loại. HS Học sinh hiểu nguyên liệu, phương pháp cụ thể điều chế Hiđro trong phòng thí nghiệm (axit HCl hoặc H2SO4 tác dụng với Zn hoặc Al). Biết nguyên tắc điều chế Hiđro trong công nghiệp. ➢ Hiểu được phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.
D
IỄ N
Đ
o
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
o
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 74 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
D
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
III. Ứng dụng Khí H2 có nhiều ứng dụng chủ yếu do tính chất nhẹ, tính khử và tính cháy tỏa nhiều nhiệt IV. Phản ứng thế Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế cho nguyên tử của nguyên tố trong hợp chất. Ví dụ : Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 B. BÀI TẬP: Bài tập 1 : Đốt cháy 2.8 lít khí Hiđro sinh ra nước. a. Viết phương trình phản ứng b. Tính thể tích và khối lượng của oxi cần dùng cho TN trên ? c. Tính khối lượng nước thu được (thể tích các chất khí đo ở Đktc) Bài tập 2 : Cho 2.24 lít khí Hiđro tác dụng với 1.68 lít khí oxi (đktc). Tính khối lượng nước thu được Bài tập 3 : - Hãy so sánh sự giống và khác nhau về tính chất vật lý của Hiđro và Oxi ? - Nêu cách thử độ tinh khiết của Hiđro ? Trả lời: - Sự giống và khác nhau về tính chất vật lý của Hiđro và Oxi + Giống nhau: đều là chất khí, không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước + Khác nhau: khí oxi nặng hơn không khí còn khí hiđro nhẹ hơn không khí và là khí nhẹ nhất. - Cách thử độ tinh khiết của Hiđro: Thu khí hiđro thoát ra vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí (úp ngược ống nghiệm), sau đó dùng ngón tay cái bịt miệng ống nghiệm và đưa lại gần đèn cồn rồi bỏ tay ra. Nếu không có tiếng nổ hoặc tiếng nổ nhỏ là hiđro đã tinh khiết, còn nếu có tiếng nổ lớn thì hiđro thoát ra chưa tinh khiết. Bài tập 4 : 1. Viết PTHH của phản ứng Hiđro khử các chất sau: a-) Sắt (III) Oxit b-) Thủy ngân (II) Oxit c-) Chì (II) Oxit 2. Hãy kể những ứng dụng của Hiđro mà em biết? Bài tập 5 : Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí hiđro. Hãy: a) Tính số gam đồng kim loại thu được. b) Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng. Giải: Phương trình hoá học của phản ứng hiđro khử đồng (II) oxit: t ⎯⎯ → H2 + CuO Cu + H2O 22,4 l 80 g 64 g yl? 48 g xg? a) Khối lượng kim loại đồng thu được khi khử 48 gam CuO: o
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 75 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------64.48 x= = 38, 4 (g) Cu 80
b) Thể tích khí H2 cần dùng: y=
22, 4.48 = 13, 44 (l) H2 80
2
3
H Ư
2
N
G
3 4
2
TR ẦN
3 4
-L
Ý
-H
Ó
A
10 00
B
2 3
o
o
6 − 2,8 2,8 = 0, 05mol ; nCu = = 0, 05mol 56 64
ÁN
TO
b) nFe =
Theo (1) và (2), ta có: 3 3 nH 2 = nCu + nFe = 0, 05 + .0, 05 = 0,125mol 2 2 VH 2 = 0,125.22, 4 = 2,8 lít
D
IỄ N
Đ
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Đ ẠO
o
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
o
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
Bài tập 6: Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng oxit CO để khử 0,2 mol Fe3O4 và dùng khí hiđro để khử 0,2 mol Fe2O3 ở nhiệt độ cao. a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng đã xảy ra. b) Tính số lít khí CO và H2 ở đktc cần dùng cho mỗi phản ứng. c) Tính số gam sắt thu được ở mỗi phản ứng hoá học. Giải: t → 4CO2 + 3Fe (1) a) Fe3O4 + 4CO ⎯⎯ t ⎯⎯ → 3H2O + 2Fe (2) Fe2O3 + 3H2 b) (1) nCO = 4nFe O = 4.0, 2 = 0,8mol VCO = 0,8.22,4 = 17,92 lít (2) nH = 3nFe O = 3.0, 2 = 0, 6mol VH = 0, 6.22, 4 = 13, 44 lít c) (1) nFe = 3nFe O = 3.0, 2 = 0, 6mol mFe = 0,6.56 = 33,6 gam (2) nFe = 2nFe O = 2.0, 2 = 0, 4mol mFe = 0,4.56 = 22,4 gam Bài tập 7: a) Hãy viết phương trình hoá học của phản ứng giữa hiđro với hỗn hợp đồng (II) oxit , sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp. b) Nếu thu được 6 gam hỗn hợp 2 kim loại, trong đó có 2,8 gam sắt thì thể tích (ở đktc) khí hiđro vừa đủ cần dùng để khử đồng (II) oxit , sắt (III) oxit là bao nhiêu? Giải: t ⎯⎯ → a) CuO + H2 H2O + Cu (1) t ⎯⎯ → 3H2O + 2Fe (2). Fe2O3 + 3H2
C. DẶN DÒ Yc H ôn tập và làm bài tập về nhà sau Dẫn 2.24 lit khí H2 (Đktc) vào một ống có chứa 12g CuO đã nung nóng tới nhiệt độ thích hợp. Kết thúc phản ứng trong ống còn lại a g chất rắn. a. Viết phương trình phản ứng. b. Tính khối lượng nước tạo thành sau PƯ c. Tính a ? Hướng dẫn : a. Phương trình :
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 76 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------to → Cu + H2O H2 + CuO ⎯⎯
1
1
nH2 =
1
1
(mol)
V 2.24 m 12 = = 0.1(mol ) nCuO = = = 0.15(mol ) 22.4 22.4 M 80
CuO dư, H2 phản ứng hết b.Theo phương trình :
Ơ
N
nH 2O = nH 2 = nCuO = 0.1(mol )
N
H
mH 2O = n.M = 0.1x18 = 1.8( g )
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Ý
-H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
http://daykemquynhon.ucoz.com
N
G
Đ ẠO
mCu = 0.1 x 64 = 6.4 (g) a = mCuO dư + mCu = 4 + 6.4 = 10.4(g)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
TP
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
nCu = nH 2 = 0.1(mol )
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
U
Y
c. nCuO dư = 0.15 - 0.1 = 0.05 (mol) mCuO dư = 0.05 x 80 = 4 (g) Theo phương trình :
Ngày soạn:11/3/2018 Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 77 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy: 13/3- 8B
TIẾT 27: TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
o
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
I. MỤC TIÊU : HS biết và hiểu thành phần hóa học của hợp chất nước gồm 2 nguyên tố là Oxi và Hiđrô. Chúng hóa hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là 2 phần Hiđrô và một phần oxi và theo tỉ lệ khối lượng là 8 oxi và 1 Hiđrô. ➢ HS biết và hiểu tính chất vật lý và tính chất hóa học của nước (hòa tan được nhiều chất rắn, tác dụng với một số kim loại tạo thành bazơ, tác dụng với nhiều oxit phi kim tạo thành axit). ➢ HS hiểu và viết được phương trình hóa học thể hiện tính chất hóa học nêu trên đây của nước. ➢ Tiếp tục rèn kỹ năng tính toán thể tích các chất khí theo phương trình hóa học. ➢ HS biết được những nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước và biện pháp phòng chống ô nhiễm, có ý thức giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Giáo án, SGK, sách bài tập… GV chuẩn bị bảng nhóm, hoặc giấy trong , bút dạ … để HS ghi lại kết quả thảo luận theo nhóm. Học sinh : Ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : A. LÝ THUYẾT I. Thành phần hóa học của nước. 1. Sự phân hủy của nước. - Khi có dòng điện chạy qua, nước bị phân hủy thành khí H2 và khí O2. - Thể tích khí H2 gấp 2 lần thể tích khí O2 . PTHH : 2H2O điện phân 2H2 + O2 2. Sự tổng hợp nước . Khi đốt bằng tia lửa điện, Hiđrô và oxi đã hóa hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là 2:1 và theo tỉ lệ về khối lượng là 1:8 PTHH : t → 2H2O 2H2 + O2 ⎯⎯ 3. Kết luận : - Nước là hợp chất được tạo bởi 2 nguyên tố là Hiđrô và Oxi. - Tỉ lệ hóa hợp giữa Hiđrô và Oxi về thể tích là 2:1, về khối lượng là 1:8 - Công thức hóa học của nước là: H2O II. Tính chất của nước 1. Tính chất vật lý : Nước là chất lỏng không màu,không mùi, không vị. Sôi ở 1000C (áp suất 1atm), khối lượng riêng là 1g/ml. nước có thể hòa tan được nhiều chất rắn, lỏng và khí. 2. Tính chất hóa học : a. Tác dụng với Kim loại
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 78 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- PTPƯ
Vây thể tích các chất khí cần lấy là :
Ó
A
VH 2 = 0, 4 x 22, 4 = 8,96(l )
-H
VO2 = 0, 2 x 22, 4 = 4,88(l )
ÁN
-L
Ý
Bài tập 2: Tính khối lượng nước ở trạng thái lỏng sẽ thu được khi đốt cháy hoàn toàn 112 lit khí Hiđrô (đktc). Biết D nước = 1 g/cm3 Giải :
TO
nH 2 =
Đ
VH 2 22, 4
=
112 = 5(mol ) 22, 4
t → 2H2O Phương trình : 2H2 + O2 ⎯⎯ 2mol 1mol 2mol Theo phương trình, nH = nH O = 2(mol ) Theo đề bài : nH = nH O = 5(mol ) o
2
2
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
0, 4 x1 = 0, 2(mol ) 2
10 00
nO2 =
B
o
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
t ⎯⎯ → 2H2O Phương trình : 2H2 + O2 Theo phương trình : nH 2 = nH 2O = 0, 4(mol )
IỄ N D
7,2 =0,4( mol ) 18
TR ẦN
nH 2O =
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
2Na + 2H2O 2NaOH + H2 Nước có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường như K, Na, Ba, Ca . .. tạo ra bazơ tan. b. Tác dụng với oxit bazơ - PTPƯ CaO + H2O Ca(OH)2 Hợp chất tạo ra do oxit bazơ hóa hợp với nước thuộc loại bazơ. Dd bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh. c. Tác dụng với oxit axit : - PTPƯ : P2O5 + 3 H2O 2 H3PO4 Hợp chất đựơc tạo ra do nước hóa hợp với oxit axit thuộc loại axit. Dung dịch axit làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ. B. BÀI TẬP Bài tập 1 : Tính thể tích khí Hiđrô và Oxi (đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra 7,2g nước. Giải :
2
2
mH 2O = nH 2O xM H 2O = 5 x18 = 90( g )
Ta có DH O = 1g 2
cm3 = VH 2O = 90(l )
Vậy mH O Bài tập 3: Cho 8,6 gam hỗn hợp gồm Ca và CaO tác dụng với nước dư, thu được 1,68 lít khí hidro ( đktc). Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp . Làm thế nào để biết được dung dịch sau phản ứng là axit hay bazo? 2
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 79 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ơ Y
N
H
2H2O 2 x 18 gam x?
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Ý
-H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
http://daykemquynhon.ucoz.com
N
G
Đ ẠO
Bài tập 5: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau a. Ca-> CaO-> Ca(OH)2 -> CaCO3 b. Na -> NaOH-> Na2CO3
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
112 x 2 x18 = 90 (gam) 2 x 22, 4
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
o
TP
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
mH 2O = x =
t ⎯⎯ →
O2
U
Bài tập 4 SGK/125 2H2 + 2 x 22,4 lit 112 lít
N
Hướng dẫn : Tính mol Hidro = 0,075 mol Viết phương trình. Từ nH2 -> n Ca -> mCa-> mCaO Kết quả: 3g Ca; 5,6g CaO
Ngày soạn: 18/3/2018 Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 80 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy: 20/3-8B
TIẾT 28: LUYỆN TẬP
D
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
I. MỤC TIÊU : ➢ Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức và các khái niệm hóa học về thành phần hóa học của nước (theo tỉ lệ khối lượng và thể tích hiđrô và oxi) và các tính chất hoá học của nước : tác dụng với một số oxit bazơ tạo ra bazơ tan, tác dụng với oxit axit tạo ra axit. ➢ Học sinh biết và hiểu định nghĩa , công thức, tên gọi và phân loại các axit. Bazơ, muối, oxit. ➢ Học sinh nhận biết và gọi tên được các axit có oxi và axit không có oxi, các bazơ tan và không tan trong nước, các muối trung hòa và muối axit khi biết công thức hóa học của chúng. ➢ Biết vận dụng các kiến thức trên để làm bài tập tổng hợp có liên quan đến nước, axit, bazơ, muối. Tiếp tục rèn luyện phương pháp học tập môn hóa học và ngôn ngữ hóa học. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Giáo án, SGK, sách bài tập… GV chuẩn bị bảng nhóm, hoặc giấy trong , bút dạ … để HS ghi lại kết quả thảo luận theo nhóm. Học sinh : Ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : Bài tập 1/131/sgk a. Các phương trình phản ứng : 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 2K + 2H2O 2KOH + H2 Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2 b. Tất cả các phản ứng trên thuộc loại phản ứng thế . Bài tập 4/132/sgk Đặt công thức hóa học của oxit kim loại là A2Oy Khối lượng kim loại cần tìm mA = 160x70/100 = 112g Vậy khối lượng oxi có trong công thức là : mO = 160 – 112 = 48 g Vật số nguyên tử oxi có trong công thức là : 48/16 = 3 nguyên tử Vậy kim loại trong công thức mang hóa trị III và có khối lượng là 112/2=56 Vậy kim loại đó là Fe CTHH : Fe2O3 : Sắt (III) oxit Cho HS chơi trò chơi ghép công thức hóa học HS :Chuẩn bị các mẩu giấy nhỏ GV : Chiếu bài tập lên màn hình và chia cột trên bảng, yêu cầu HS hoàn chỉnh lại những công thức còn chỗ chấm vào mẩu giấy nhỏ và dán lên bảng theo cột TT 1
Oxit K2….
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Axit ….Cl
Bazơ …. (OH)2
Muối ….Cl
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 81 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
….O ….O Na2…. ….O5
2 3 4 5
….NO3 ….Br H2…. ….CO3
K…. Cu…. Fe…. …. (OH)3
K2…. ….Cl2 ….Cl2 …. (NO3)3 ….CO3 NaH….
D
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
6 ….O3 H2S Zn…. 7 C…. H…. Na…. 8 ….O5 H3…. …. (OH)3 9 Zn…. GV :căn cứ vào mỗi công thức dán đúng, GV chấm điểm. Lưu ý : mỗi hS chỉ được lên một lần. Sau khi HS đã hoàn chỉnh xong, GV chiếu bài làm đúng lên như sau TT Oxit Axit Bazơ Muối 1 K2O HCl Ba(OH)2 NaCl 2 MgO HNO3 KOH K2SO4 3 CuO HBr Cu(OH)2 CuCl2 4 Na2O H2SO4 Fe(OH)2 MgCl2 5 P2O5 H2CO3 Fe(OH)3 Al(NO3 6 SO3 H2S Zn(OH)2 MgCO3 7 CO2 HBr NaOH NaHCO3 8 N2O5 H3PO4 Al(OH)3 9 ZnO Bài tập 3 : Cho 9.2g natri vào nước (dư). a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. Bài giải : b. Tính thể tích khí hiđrô thoát ra ở Đktc a. Phương trình c. Tính khối lượng của hợp chất bazơ tạo 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 thành sau phản ứng ? 2mol 2mol 2mol 1mol GV : hướng dẫn HS xác bước làm và mỗi 0.4mol ? ? HS tự làm vào vở bài tập, GV thường xuyên nNa = 9.2/23 = 0.4 mol đi kiểm tra các bước làm của HS trên vở. b. nH2 = 0.4x1/2 = 0.2 mol Sau đó chiếu bài sửa lên màn hình và VH2 = n x 22.4 = 0.2 x 22.4 = 4.48 chỉnh sửa một số ý sai của HS. lit b. nNaOH =nNa = 0.2 mol MNaOH = 23+16+1=40g mNaOH = 0.4 x 40 = 16 g DẶN DÒ G: yêu cầu H làm thêm dạng bài tập hoan thành sơ đồ phản ứng đã học ở tiết trước.
Ngày soạn: 24/3/2018 Ngày dạy:28/3-8B Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 82 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 29: DUNG DỊCH
D
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
I. MỤC TIÊU : ➢ Học sinh hiểu được khái niệm dung môi, chất tan, dung dịch. ➢ Hiểu được khái niệm dung dịch bão hòa và dung dịch chưa bão hòa. ➢ Biết cách làm cho quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn. ➢ Rèn cho HS khả năng làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, từ thì nghiệm rút ra nhận xét. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Giáo án, SGK, sách bài tập… GV chuẩn bị bảng nhóm, hoặc giấy trong , bút dạ … để HS ghi lại kết quả thảo luận theo nhóm. Học sinh : Ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : A. LÝ THUYẾT: I. Dung môi, chất tan, dung dịch : - Dung môi là chất có khả năng hòa tan được chất khác để tạo thành dung dịch - Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi - Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. II. Dung dịch bão hòa – dung dịch chưa bão hòa : - Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan. - Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan. III. Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước diễn ra nhanh hơn. Muốn quá trình hòa tan xảy ra nhanh hơn, ta thực hiện các biện pháp sau : - Khuấy dung dịch - Đun nóng dung dịch - Nghiền nhỏ chất rắn. B. BÀI TẬP: Bài 1: Dung dịch là: a) Hỗn hợp của nước và chất tan. b) Hợp chất của dung môi và chất tan. c) Hỗn hợp của nước và đường. d) Hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. Bài 2: Điền từ thích hợp cho sẵn vào các chỗ trống trong đoạn văn sau: Dung môi là chất có khả năng ………….(1)………….. chất khác để tạo thành dung dịch. Chất tan là chất …………(2)………… hoà tan trong ……………(3)…………. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của …………(4)…………. Và dung môi. a. bị d. dung môi b. hoà tan e. dung dịch c. chất tan Bài 3: Trong số các từ cho sau, từ nào khác loại? a. Dung dịch c. Hỗn hợp b. Dung môi d. Chất tan
Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 83 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A Ó -H Ý -L ÁN TO
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
Bài 4: Muốn chuyển đổi một dung dịch NaCl từ bão hoà sang chưa bão hoà, ta có thể dùng biện pháp nào sau đây: a. Đun nóng dung dịch. c. Tăng dung môi là nước. b. Khuấy dung dịch. d. a và c đúng. Bài 5: Muốn hoà tan nhanh đường phèn (đường kết tinh dạng viên lớn) vào nước, biện pháp nào sau đây có thể được sử dụng? a. Nghiền nhỏ đường phèn. c. Đun nóng dung dịch. b. Khuấy trộn dung dịch. d. Tất cả các biện pháp trên. Bài 6: Rượu vang Đà Lạt, một sản phẩm nổi tiếng của Việt Nam có ghi độ rượu là 0 11 . Điều đó có nghĩa là trong 100ml rượu vang Đà Lạt có 10ml rượu etylic nguyên chất, còn lại là nước. Mệnh đề nào sau đây là đúng? a. Chất tan là nước, dung môi là rượu etylic. b. Chất tan là rượu etylic, dung môi là nước. c. Chất tan có thể là rượu etylic hoặc nước. d. Cả hai chất nước và rượu vừa là chất tan, vừa là dung môi. Bài tập 4/138/sgk a) Ví dụ: + Hoà tan 15 gam đường vào 10 gam nước (ở 200C). + Hoà tan 3 gam muối ăn vào 10 gam nước (ở 200C). (5 đ) b) Nếu khuấy 25 gam đường vào 10 gam nước (ở nhiệt độ 20 0C) thì đường không tan hết, dung dịch thu được là dung dịch bão hoà. (mkhối lượng đường không tan = 25 – 20 = 5 gam) Khuấy 3,5 gam muối ăn vào 10 gam nước (ở 200C) thì muối ăn tan hết, ta thu được dung dịch chưa bão hoà.
Ngày soạn:31/3/2018 Ngày dạy: 3/4 – 8B Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Trang 84 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 30: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC
D
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
I. MỤC TIÊU : ➢ Học sinh hiểu được khái niệm chất tan, chất không tan, biết được tính tan của một số axit, bazơ, muối trong nước. ➢ Hiểu được khái niệm độ tan của một chất trong nước và các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan ➢ Liên hệ với đời sống hàng ngày về độ tan của một số chất khí trong nước. ➢ Rèn luyện khả năng làm một số bài toán liên quan đến độ tan. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Giáo án, SGK, sách bài tập… GV chuẩn bị bảng nhóm, hoặc giấy trong , bút dạ … để HS ghi lại kết quả thảo luận theo nhóm. Học sinh : Ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : A. LÝ THUYẾT: I. Chất tan và chất không tan : 1. Thí nghiệm về tính tan của chất : Kết luận : - CaCO3 không tan trong nước - NaCl tan trong nước. 2. Tính tan của một số axit, bazơ, muối trong nước . - Hầu hết các axit đều tan trong nước (trừ H2SiO3) - Phần lớn các bazơ không tan trong nước, (trừ KOH, NaOH, Ba(OH) 2 và Ca(OH)2 ít tan … - Muối : + Muối của Na, K đều tan + Muối nitrat đều tan + Hầu hết muối clorua, sunfat đều tan + Phần lớn muối cacbonat, muối photphat đều không tan (trừ muối của Na và K) II. Độ tan của một chất trong nước : 1. Định nghĩa : Độ tan (S) của một chất trong nước là số g chất đó hòa tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định. CT: S= (k/l chất tan/ k/l dung môi) . 100 2. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan: a. Độ tan của chất rắn : phụ thuộc vào nhiệt độ. b. Độ tan của chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất. B. BÀI TẬP: Bài 1: Dựa vào bảng 6.5/sgk, hãy xác định độ tan của một số chất sau : a. Độ tan của NaNO3 , KBr, KNO3 , NH4Cl , NaCl , Na2SO4 ở 100C và ở 600C b. Xác định độ tan của muối Na2CO3 trong nước ở 180C. biết rằng ở nhiệt độ này khi hòa tan hết 53g Na2CO3 trong 250g nước thì được dung dịch bão hòa. Giáo viên : Đào Thị Quyên
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Trang 85 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giải : b. ở 180C, cứ 205g nước hòa tan được hết 53g Na2CO3 Vậy trong 100g nước hòa tan hết x g Na2CO3 x=
53x100 = 21, 2 g 250
D
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
Vậy độ tan của Na2CO3 ở 180C là 25,85g Bài 2: Điền từ thích hợp cho sẵn vào các chỗ trống trong đoạn văn sau: Độ tan (kí hiệu là S) của một chất trong nước là ………….(1)………… chất đó hoà tan trong … (2)…………… nước để tạo thành ……………(3)………… ở một ………..(4)………. xác định. a. nhiệt độ d. 100 gam b. dung dịch bão hoà e. Dung dịch chưa bão hoà c. số gam Bài 3: Hãy cho biết những câu sau đúng hay sai: a. Độ tan của chất rắn trong nước tăng khi nhiệt độ tăng. b. Độ tan của chất rắn trong nước nói chung là sẽ tăng khi nhiệt độ tăng. c. Độ tan chủa chất khí trong nước tăng khi nhiệt độ giảm. d. Độ tan của chất khí trong nước tăng khi áp suất tăng. Bài 4: Độ tan của muối Na2CO3 ở 180C được xác định như sau: Cân 25 gam nước cất, thêm muối Na2CO3 từ từ cho đến khi dung dịch đạt mức bão hoà thì lượng muối là 5,3 gam. Độ tan của Na2CO3 ở nhiệt độ đã cho là: a. 10,6 gam c. 2,12 gam b. 21,2 gam d. 1,06 gam Bài 5: Về tính tan của các muối trong nước, điều khẳng định nào sau đây là sai? a. Tất cả các muối nitrat đều tan b. Tất cả các muối của kim loại Na, K đều tan. c. Tất cả các muối clorua, muối sunfat đều tan. d. Phần lớn các muối cacbonat không tan e. Muối natri cacbonat tan trong nước f. Muối natri clorua tan trong nước. Bài 6: Người ta sử dụng độ tan khác nhau của các chất trong nước để tách chúng ra khỏi hỗn hợp và tinh chế chúng là sử dụng phương pháp a. Chương cất c. Chiết b. Hoà tan, lọc và kết tinh lại d. Sắc kí Bài tập 5/142/sgk - Ở 18 0 C - 250 gam nước hoà tan được tối đa 53 gam. Vậy 100 gam nước hoà tan được tối đa x gam. x=
53x100 = 21, 2 (gam) 250
- Theo định nghĩa độ tan độ tan của Na2CO3 ở 18 0 C là 21,2 gam ngày soạn:7/4/2018 ngày dạy: 10/4-8B
Tiết 31: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH Giáo viên : Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Trang 86 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
mct 10 x100% = x100% = 20% mdd 50
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
C% =
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
I. MỤC TIÊU : ➢ HS hiểu đựơc khái niệm nồng độ phần trăm, biểu thức tính ➢ Biết vận dụng để làm một số bài tập về nồng độ phần trăm . ➢ Củng cố cách giải bài toán tính theo phương (có nồng độ phần trăm) II. CHUẨN BỊ Giáo viên : Giáo án, SGK, sách bài tập… GV chuẩn bị bảng nhóm, hoặc giấy trong , bút dạ … để HS ghi lại kết quả thảo luận theo nhóm. Học sinh : Ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : A. LÝ THUYẾT: I. Nồng độ phần trăm. (C%) m C % = ct x100% Công thức : mdd Trong đó : mct : khối lượng chất tan mdd : khối lượng dung dịch 2. Nồng độ mol (CM) Nồng độ mol (CM) của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lit dung dịch Công thức : n CM = V Trong đó : CM là nồng độ mol n : số mol chất tan V : Thể tích dung dịch B. BÀI TẬP: Bài 1 : Hòa tan 10g đường vào 40g nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được. Giải : mdd = mdm + mct = 40 +10 = 50g
D
IỄ N
Đ
ÀN
Bài 2: Tính khối lượng NaOH có trong 200g dung dịch NaOH 15% Giải : Ta có : C % =
m
NaOH =
mct x100% mdd
C %.mdd 15 x 200 = =30 g 100% 100%
Bài 3 : Hoà tan 20g muối vào nước được dung dịch có nồng độ là 10% a. Tính khối lượng dung dịch nước muối thu đựơc b. Tính khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế . Giải : Giáo viên: Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 87 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TO
ÁN
-L
Ý
-H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
mH 2 SO4 = n x M = 0.1 x 98 = 9.8 g Bài 6: Trộn 50 g dd muối ăn có nồng độ 20% với 50g dung dịch muối ăn có nồng độ 5%. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được ? Giải : m C % = ct x100% mdd C %.mdd 20 x50 mct (dd1) = = = 10( g ) 100% 100% C %.mdd 5 x50 mct (dd 2) = = = 2,5( g ) 100% 100% mdd3 = 50+50 = 100 (g) mct3 = 10 + 2,5 = 12,5 (g) Vậy nồng độ dung dịch mới thu được là 12,5% Vậy nồng độ dung dịch mới thu được là 12,5% Bài 7: Hòa tan 6.5g kẽm cần vừa đủ Vml dd HCl 2M - Viết phương trình phản ứng - Tính V - Tính thể tích khí thu được ở đktc - Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng Giải : m 6.5 nZn = = = 0.1(mol ) M 65 Phương trình : Zn + HCl ZnCl2 + H2 Theo phương trình : nHCl = 2 nZn = 0.1 x 2 = 0.2 mol Thể tích dd HCl cần dùng là :
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
a.Khối lượng dung dịch nước muối thu được m 20 mdd = ct x100% = x100% = 200( g ) C% 10 b. Khối lượng nước cần dùng là : 200 – 20 = 180(g) Bài 4: Trong 20 ml dung dịch có hòa tan 16g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch Giải : 200ml = 0.2 lit m 16 nNaOH = = = 0, 4(mol ) M 40 n 0.4 CM = = = 0.2M V 0.2 Bài 5: Tính khối lượng của H2SO4 có trong 50ml dd H2SO4 2M Bài giải : Số mol H2SO4 có trong 50ml dd 2M nH 2 SO4 = CM xV = 2 x 0.05 = 0.1 mol M H 2 SO4 = 1 x 2 + 32 + 16 x 4 = 98 gam
Giáo viên: Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 88 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
n 0.2 = = 0.1(lit ) = 100 ml CM 2 c. Theo phương trình : nH 2 =nZn = 0.1 mol VHCl =
VH 2 = n x 22.4 = 0.1 x 22.4 = 2.24 lit
d. Theo phương trình :
Ơ
N
nZnCl2 = nZn = 0.1 mol
H
M ZnCl2 = 65 + 35.5 +x2 = 136 gam
Y
N
mZnCl2 = n x M = 0.1 x 136 = 13.6 g
mct x100% mdd
C %.mdd 20 x50 = = 10( g ) 100% 100% C %.mdd 5 x50 mct (dd 2) = = = 2,5( g ) 100% 100% mdd3 = 50+50 = 100 (g) mct3 = 10 + 2,5 = 12,5 (g)
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Ý
-H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
http://daykemquynhon.ucoz.com
N
G
mct (dd1) =
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q TP
C% =
Đ ẠO
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Giải :
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U
Bài 5/146/sgk
ngày soạn:14/4/2018 ngày dạy: 17/4-8B TIẾT 32: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH ( tiếp) I. MỤC TIÊU : ➢ HS hiểu đựơc khái niệm nồng độ phần trăm, biểu thức tính ➢ Biết vận dụng để làm một số bài tập về nồng độ phần trăm . Giáo viên: Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 89 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
G
- Tính khối lượng chất tan trong dd 1
H Ư
N
mmuối (1)= (C%*mdd):100=(20*50):100=10 gam
TR ẦN
- Tính khối lượng chất tan trong dd 2 mmuối (2)= (C%*mdd):100=(5*50):100=2,5 gam - Tính khối lượng chất tan trong dd 3
10 00
B
mmuối (3)= mmuối (1) + mmuối (2)=10+2,5=12,5 gam - Tính khối lượng dd 3
Ó
A
mdd (3)= mdd(1) + mdd (2)= 50+50=100 gam
-H
- Tính nồng độ phần trăm của dd 3:
-L
=12,5 %
Ý
C%(3)=(mct(3)*100):mdd(3)
ÁN
Bài tập 2: Để hoà tan m gam kẽm cần vừa đủ 50 gam dd HCl 7,3% Viết PTPƯ
b)
Tính m?
c)
Tính thể tích khí thu được (ở đktc)
TO
a)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Giải:
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
Đ ẠO
TP
Trộn 50 gam dd muối ăn có nồng độ 20% với 50 gam dd muối ăn 5%. Tính nồng độ phần trăm của dd thu được?
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
➢ Củng cố cách giải bài toán tính theo phương (có nồng độ phần trăm) II. CHUẨN BỊ Giáo viên : Giáo án, SGK, sách bài tập… GV chuẩn bị bảng nhóm, hoặc giấy trong , bút dạ … để HS ghi lại kết quả thảo luận theo nhóm. Học sinh : Ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà. III.HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC Giáo viên cho học sinh làm bài tập liên quan tới nồng độ để củng cố kiên thức và rèn kĩ năng tính toán. Bài tập 1:
D
d)
Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng
giải: Zn + 2HCl---> ZnCl2 + H2 mHCl=(C%.mdd):100 =(50.7,3):100 =3,65 gam
Giáo viên: Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 90 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
=> nHCl= 3,65:36,5 =0,1 mol Theo PTPƯ: nZn=nZnCl2=nH2=1/2.nHCl=0,1:2=0,05 mol
Ơ
N
b) m = mZn= 0,05.65 = 3,25 gam
N
H
c) VH2 = 0,05.22,4 = 1,12 lit
b)
Tính V
c)
Tính thể tích khí thu được (ở đktc)
d)
Tính khối lượng muối tạo thành sau p/ư
.Q G N H Ư
TR ẦN
giải : Zn+2HClà ZnCl2 +H2
B
nZn= 6,5:65=0,1 mol
10 00
b) Theo pthh
A
nHCl=2nZn=.0,1 =0,2 mol
-H
Ó
à Vdd HCl=n:cM=0,2:2=0,1 lit =100 ml c) Theo pthh
-L
Ý
nH2=nZnCl2= nZn=0,1 mol
ÁN
VH2=0,1 . 22,4 =2,24 lit
TO
d) mZnCl2=0,1.136=13,6 gam\ Bài 4: Trộn 2,5 lit dd đường 0,5M với 3 lit dd đường 1M. Tính nồng độ mol của dd sau khi trộn
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
Viết ptpư
Đ ẠO
a)
TP
Hoà tan 6,5 gam kẽm cần vừa đủ Vml dd HCl 2M
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Bài tập 3:
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U
Y
d) mZnCl2 = 0,05.136= 6,8 gam
IỄ N
Đ
Giải:
D
-
Tính số mol đường có trong dd 1:
n1=CM 1.Vdd 1=0,5.2=1 mol -
Tính số mol đường có trong dd 2:
n2=CM 2.Vdd 2 =1.3=3 mol -
Tính số mol đường có trong dd 3:
n3=n1+n2=1+3=4 mol Giáo viên: Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 91 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tính thể tích dd 3
-
Vdd 3=Vdd 1 +Vdd 2=2+3=5 lit Tính nồng độ mol dd 3
-
CM=n:V=4:5=0,8 M
Ơ
N
Bài 5: Để hòa tan hết m (g) kẽm cần dùng vừa đủ 50g dung dịch HCl 7,3%.
N
H
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
.Q
->
ZnCl2 + H2
2 mol
1 mol
0,05mol
0,1mol
0,05mol
N
1 mol
H Ư
b. Ta có:
TR ẦN
mHCl = 3,65 g mol HCl = 0,1 mol
Ó
=> m= 0,05.65 = 3,25 g
A
c. n Zn = 0,05 mol
10 00
=> V H2 = 0,05.22,4 = 11,2 l
B
b, n H2 = 0,05 mol
TO
ÁN
-L
Ý
-H
IV. Dặn dò Yêu cầu H ôn tâp kĩ các nội dung đã học
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
2HCl
Đ ẠO
Zn +
G
a.
TP
Giải:
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
c. Xác định giá trị m.
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U
Y
b. Tính thể tích H2 thu được (đktc).
Ngày soạn:19/4/2018 Ngày dạy: 24/4-8B TIẾT 33: ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC H được ôn lại các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch… Giáo viên: Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 92 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
. 100%
TR ẦN
mdd = mdm + mct Hoặc mdd = Vdd (ml) . D(g/ml)
B
* Mối liên hệ giữa độ tan của một chất và nồng độ phần trăm dung dịch bão hoà của chất đó ở một nhiệt độ xác định.
Vậy: x(g)
y(g)
//
100g
-H
Ó
A
//
10 00
Cứ 100g dm hoà tan được Sg chất tan để tạo thành (100+S)g dung dịch bão hoà.
Hoặc S =
-L
Ý
Công thức liên hệ: C% =
ÁN
Công thức tính nồng độ mol/lit:
CM =
=
TO
* Mối liên hệ giữa nồng độ % và nồng độ mol/lit. Hoặc CM =
IỄ N
Đ
Công thức liên hệ: C% =
//
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
C% =
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q TP . 100
Đ ẠO
=
G
Công thức tính nồng độ %:
chất
N
St
H Ư
Công thức tính độ tan:
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
Rèn luyện kĩ năng làm các bài tập về tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol hoặc tính các đại lượng khác trong dung dịch. Tiếp tục rèn luyện cho H kĩ năng làm các bài tập tính theo phương trình có sử dụng đến nồng độ. II/ CHUẨN BỊ 1. GV:Phiếu học tập, nội dung ôn tập cho H 2. H: ôn lại các kiến thức cũ có liên quan. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên nhắc lại một số kiến thức cơ bản đã học ở tiết trước và cho học sinh làm bài tập liên quan tới nồng độ, độ tan và tính theo phương trình hóa học. Một số công thức tính cần nhớ:
D
Trong đó: -
mct là khối lượng chất tan( đơn vị: gam)
-
mdm là khối lượng dung môi( đơn vị: gam)
-
mdd là khối lượng dung dịch( đơn vị: gam)
-
V là thể tích dung dịch( đơn vị: lit hoặc mililit)
Giáo viên: Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 93 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
D là khối lượng riêng của dung dịch( đơn vị: gam/mililit)
-
M là khối lượng mol của chất( đơn vị: gam)
-
S là độ tan của 1 chất ở một nhiệt độ xác định( đơn vị: gam)
-
C% là nồng độ % của 1 chất trong dung dịch( đơn vị: %)
-
CM là nồng độ mol/lit của 1 chất trong dung dịch( đơn vị: mol/lit hay M)
N
H
Ơ
N
-
Y H Ư
N
G
Bài 1: ở 400C, độ tan của K2SO4 là 15. Hãy tính nồng độ phần trăm của dung dịch K2SO4 bão hoà ở nhiệt độ này?
TR ẦN
Đáp số: C% = 13,04%
10 00
B
Bài 2: Tính độ tan của Na2SO4 ở 100C và nồng độ phần trăm của dung dịch bão hoà Na2SO4 ở nhiệt độ này. Biết rằng ở 100C khi hoà tan 7,2g Na2SO4 vào 80g H2O thì được dung dịch bão hoà Na2SO4.
A
Đáp số: S = 9g và C% = 8,257%
-H
Ó
Loại 2: Bài toán tính lượng tinh thể ngậm nước cần cho thêm vào dung dịch cho sẵn.
Ý
Cách làm:
ÁN
-L
Dùng định luật bảo toàn khối lượng để tính: * Khối lượng dung dịch tạo thành = khối lượng tinh thể + khối lượng dung dịch ban đầu.
Đ
ÀN
* Khối lượng chất tan trong dung dịch tạo thành = khối lượng chất tan trong tinh thể + khối lượng chất tan trong dung dịch ban đầu.
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
Đ ẠO
Loại 1: Bài toán liên quan giữa độ tan của một chất và nồng độ phần trăm dung dịch bão hoà của chất đó.
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U .Q TP
DẠNG 1: TOÁN ĐỘ TAN
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Bài tập
D
IỄ N
* Các bài toán loại này thường cho tinh thể cần lấy và dung dịch cho sẵn có chứa cùng loại chất tan. Bài tập áp dụng: Bài 1: Tính lượng tinh thể CuSO4.5H2O cần dùng để điều chế 500ml dung dịch CuSO4 8%(D = 1,1g/ml). Đáp số: Khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O cần lấy là: 68,75g
Giáo viên: Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 94 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 2: Để điều chế 560g dung dịch CuSO4 16% cần phải lấy bao nhiêu gam dung dịch CuSO48% và bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O. Hướng dẫn
N
* Cách 1:
= 89,6(g)
=
G
chứa
//
(g)
H Ư
x(g)
N
Vậy
Đ ẠO
1mol(hay 250g) CuSO4.5H2O chứa 160g CuSO4
dd CuSO4 8% có trong dung dịch CuSO4 16% là (560 – x) g
m
=
(g)
10 00
B
ct CuSO4(có trong dd CuSO4 8%) là
TR ẦN
m
Ta có phương trình:
+
= 89,6
Ó
A
Giải phương trình được: x = 80.
-L
Ý
-H
Vậy cần lấy 80g tinh thể CuSO4.5H2O và 480g dd CuSO4 8% để pha chế thành 560g dd CuSO4 16%.
ÁN
* Cách 2: Giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn. * Cách 3: Tính toán theo sơ đồ đường chéo.
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
TP
Đặt mCuSO4.5H2O = x(g)
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
=
TO
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
ct CuSO4(có trong dd CuSO4 16%) =
U
m
Y
N
H
Ơ
Trong 560g dung dịch CuSO4 16% có chứa.
Đ
ÀN
Lưu ý: Lượng CuSO4 có thể coi như dd CuSO4 64%(vì cứ 250g CuSO4.5H2O thì có chứa .100% = 64%.
D
IỄ N
160g CuSO4). Vậy C%(CuSO4) =
DẠNG 2: TOÁN NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH Bài 1: Cho 50ml dung dịch HNO3 40% có khối lượng riêng là 1,25g/ml. Hãy: a/ Tìm khối lượng dung dịch HNO3 40%? b/ Tìm khối lượng HNO3? Giáo viên: Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 95 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com https://daykemquynhon.blogspot.com Trường THCS Phượng Cách Giáo án tự chọn hóa học 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
c/ Tìm nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 40%? Đáp số:
N
a/ mdd = 62,5g
H
Ơ
b/ mHNO = 25g
Y
N
c/ CM(HNO ) = 7,94M
TR ẦN
H Ư
c/ Hoà tan 28,6g Na2CO3.10H2O vào một lượng nước vừa đủ để thành 200ml dung dịch Na2CO3. Đáp số:
10 00
B
a/ CM( NaOH ) = 2M
Ó
-H
c/ CM(Na2CO3) = 0,5M
A
b/ CM( HCl ) = 2,4M
-L
Ý
Bài 3: Cho 2,3g Na tan hết trong 47,8ml nước thu được dung dịch NaOH và có khí H2 thoát ra . Tính nồng độ % của dung dịch NaOH?
TO
ÁN
Đáp số: C%(NaOH) = 8%
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
N
G
b/ Hoà tan 26,88 lít khí hiđro clorua HCl (đktc) vào 500ml nước thành dung dịch axit HCl. Coi như thể dung dịch không đổi.
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
= 1g/ml, coi như thể tích dung dịch
TP
O
Đ ẠO
a/ Hoà tan 20g NaOH vào 250g nước. Cho biết DH không đổi.
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Bài 2: Hãy tính nồng độ mol/l của dung dịch thu được trong mỗi trường hợp sau:
Giáo viên: Đào Thị Quyên Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial Trang 96 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial