DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
vectorstock.com/10212105
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection DẠY KÈM QUY NHƠN LESSON PLAN PHÁT TRIỂN NỘI DUNG
Giáo án Tin học 7,8,9 HKII theo CV 1790 (Định hướng phát triển năng lực) sở Gia Lai Năm học 2017 - 2018 GV Nguyễn Thị Hằng WORD VERSION | 2020 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
TUẦN: 20 Tiết: 39 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 4/ 1/ 2017 Ngày dạy: 8/ 1/ 2018 Lớp dạy: 7A, 7B
Bài 6. ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Định dạng trang tính. − Thực hiện định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ . − Căn lề trong ô tính. 2. Kỹ năng: − Rèn luyện thao tác định dạng trang tính với kiến thức đã học ở Microsoft Word vận dụng vào bảng tính Excel. 3. Thái độ: − Có ý thức học tập nghiêm túc, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học. 4. Xác định Nội Dung trọng tâm: − Thực hiện định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ . − Căn lề trong ô tính. 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực hội họp, năng lực tri thức, năng lực giao tiếp với máy tính b. Năng lực chuyên biệt: −
Năng lực giao tiếp với máy tính định dạng trang tính
II. PHƯƠNG PHÁP: − Phương pháp thuyết trình, giảng giải, phân tích, làm mẫu, kết hợp sử dụng phương tiện trực quan III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: − Giáo án, máy tính, máy chiếu, SGK tin học dành cho THCS quyển 2, tài liệu tham khảo khác 2. Chuẩn bị của HS: − Kiến thức đã biết về bảng tính, trang tính, bảng nhóm, SGK, đồ dùng học tập 3.Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi bài tập, kiểm tra, đánh giá: Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Nội dung (MĐ 1) (MĐ 2) (MĐ 3) (MĐ 4) Định dạng Hiểu được các phông chữ, thao tác thực hiện
GV: Nguyễn Thị Hằng
1
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7 cỡ chữ, kiểu chữ
Năm học 2017 - 2018 định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ Thực hiện thao tác chọn màu cho phông chữ
Chọn màu phông chữ
Thực hành định dạng căn lề nội dung trong ô tính 4. MÃ CÂU HỎI CỦA BẢNG THAM CHIẾU KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ: Định căn lề
dạng
Nội dung
Câu hỏi/ bài tập
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Định dạng phông chữ, Bài tập định ND1. TL.MĐ1 cỡ chữ, lượng (TL) kiểu chữ Chọn màu Bài tập định ND2. TL.MĐ2 phông chữ tính (TL) Định dạng Bài tập định ND3.TL.MĐ 3 căn lề tính (TL) III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) − Điểm danh HS trong lớp A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1: Không kiểm tra HOẠT ĐỘNG 2. Tình huống xuất phát (2ph) 1. Mục tiêu: HS tư duy nhớ lại các kiến thức về định dạng phông chữ, màu chữ, cỡ chữ, định dạng màu phông chữ, định dạng căn lề trong Word để hình thành kiến thức định dạng phông chữ, màu chữ, cỡ chữ, định dạng màu phông chữ, định dạng căn lề trong Excel 2. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân 4. Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu 5. Sản phẩm: HS tư duy nhớ lại được các kiến thức liên quan đến định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu phông chữ, định dạng căn lề trong Excel Nội dung hoạt động: Sau khi thực hiện nhập dữ liệu cho một trang tính, thực hiện các thao tác chỉnh sửa trên trang tính (nếu có),… nhưng muốn trang tính in ra giấy có bố cục, nội dung, hình ảnh cân đối, đẹp thu hút người đọc thì cần phải thực hiện thao tác định dạng trang tính. Trong Word các em đã biết được các thao tác định dạng phông chữ, kiểu chữ, màu phông chữ, định dạng căn lề. Vậy các thao tác định dạng trong Excel có giống trong Word không. Các
GV: Nguyễn Thị Hằng
2
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
thao tác định dạng nội dung trên trang tính được thực hiện như thế nào? trong tiết học này các em sẽ được tìm hiểu cụ thể. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP (40ph) Hoạt Động Của GV & HS
Nội Dung
Năng lực hình thành
Hoạt động 1: Tìm hiểu các thao tác định dạng phông chữ, cỡ chữ, màu chữ (25ph) 1. Mục tiêu: HS tư duy kiến thức về định dạng phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ trong Excel 2. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân 4. Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu 5. Sản phẩm: HS tư duy nhớ lại được các kiến thức liên quan đến định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ trong Excel GV: Thuyết trình và giải thích cho học 1. Định dạng phông chữ, cỡ chữ và − Năng lực sinh hiểu thế nào là định dạng trong kiểu chữ hội họp, trang tính. năng lực giao tiếp với .Vntime: Chọn phông chữ. HS: Chú ý lắng nghe. máy tính 12: Chọn cỡ cữ. GV: Giới thiệu các nút lệnh trên định dạng B: Chọn chữ đậm thanh công cụ dùng để định dạng trang tính I: chọn chữ nghiêng. phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ. U: Chọn chữ gạch chân. HS: Quan sát hình ảnh, kết hợp với a. Thay đổi phông chữ nghe giảng, ghi nhớ nội dung chính − Bước 1: Chọn ô hoặc các ô cần GV: Sử dụng máy chiếu trình bày các định dạng. bước để thay đổi phông chữ, cỡ chữ, − Bước 2: Nháy mũi tên ở ô Font. kiểu chữ trong Excel. − Bước 3 : Chọn phông chữ thích hợp. HS: Quan sát, lắng nghe, thực hiện lại b. Thay đổi cỡ chữ − Bước 1: Chọn ô hoặc cột cần định dạng. − Bước 2: Nháy mũi tên ở ô Size. − Bước 3 : Chọn cỡ chữ thích hợp. c. Thay đổi kiểu chữ − Bước 1: Chọn ô hoặc cột cần định dạng. − Bước 2: Nháy nút Bold để chọn chữ đậm, nút I để chọn chữ nghiêng, nút U để chọn chữ gạch chân. * Chú ý : Có thể sử dụng đồng thời
GV: Nguyễn Thị Hằng
3
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
các nút trên để có các kiểu chữ thích hợp. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chọn màu cho phông chữ (7ph) 1. Mục tiêu: HS tư duy kiến thức về định dạng màu phông chữ trong Excel 2. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân 4. Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu 5. Sản phẩm: HS tư duy nhớ lại được các kiến thức liên quan đến định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ trong Excel 2. Chọn màu cho phông chữ Chuyển giao nhiệm vụ học tập − Năng lực − Bước 1: Chọn ô hoặc cột cần hội họp, GV: Để thay đổi màu phông chữ trong định dạng. năng lực Word em thực hiện như thế nào? − Bước 2: Nháy nút Font Color. giao tiếp với Thực hiện nhiệm vụ học tập − Bước 3 : Chọn màu chữ thích máy tính hợp. HS: Tư duy nhớ lại kiến thức, trả lời định dạng câu hỏi
trang tính
GV: Vậy để thay đổi màu phông chữ trên trang tính em làm như thế nào? HS: Trả lời câu hỏi. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Nhận xét, sử dụng máy chiếu trình bày các bước để thay đổi màu phông chữ trong Excel. HS: Quan sát, lắng nghe, lên thực hiện lại các thao tác thay đổi màu phông chữ Hoạt động 3: Tìm hiểu các bước căn lề trong ô tính (7ph) 1. Mục tiêu: HS tư duy kiến thức về thao tác căn lề trong ô tính trong Excel 2. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm 4. Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu 5. Sản phẩm: HS tư duy nhớ lại được các kiến thức liên quan đến thao tác căn lề trong ô tính trong Excel 3. Căn lề trong ô tính Chuyển giao nhiệm vụ học tập − Năng lực − Bước 1: Chọn ô hoặc cột cần hội họp, GV: Để thay đổi lề trong ô tính tương định dạng. năng lực tự như thao tác căn lề trong văn bản. − Bước 2: Nháy nút Center để căn giao tiếp với Em hãy nêu các thao tác căn lề ô tính? thẳng giữa ô tính, nút Right để căn máy tính lề phải, nút Left để căn lề trái cho ô
GV: Nguyễn Thị Hằng
4
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7 Thực hiện nhiệm vụ học tập
Năm học 2017 - 2018 tính.
HS: Tìm hiểu SGK trả lời câu hỏi
định dạng trang tính
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Nhận xét, sử dụng máy chiếu trình bày các bước căn lề trong ô tính. HS: Quan sát, lắng nghe, lên thực hiện lại các thao tác thay đổi lề trong ô tính 4. Củng Cố: (2ph) Trình bày các thao tác thay đổi màu chữ, cỡ chữ, kiểu chữ trên trang tính? Thực hiện định dạng màu phông chữ, và căn lề cho trang tính “bảng điểm lớp 7A” 5. Dặn dò: (1ph) − Về nhà học bài, trả lời câu hỏi 1, 2 phần câu hỏi và bài tập − Tìm hiểu phần còn lại của bài chuẩn bị cho tiết sau học V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
5
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
TUẦN: 20 Tiết: 40 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 4/ 1/ 2017 Ngày dạy: 10/ 1/ 2018 Lớp dạy: 7A, 7B
Bài 6. ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH (tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Định dạng trang tính. − Thực hiện định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ . − Căn lề trong ô tính. 2. Kỹ năng: − Rèn luyện thao tác định dạng trang tính với kiến thức đã học ở Microsoft Word vận dụng vào bảng tính Excel. 3. Thái độ: − Có ý thức học tập nghiêm túc, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Thực hiện định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ . − Căn lề trong ô tính. 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực hội họp, năng lực tri thức, năng lực giao tiếp với máy tính b. Năng lực chuyên biệt: −
Năng lực giao tiếp với máy tính định dạng trang tính
II. PHƯƠNG PHÁP: − Phương pháp thuyết trình, giảng giải, phân tích, làm mẫu, kết hợp sử dụng phương tiện trực quan III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: − Giáo án, máy tính, máy chiếu, SGK tin học dành cho THCS quyển 2, tài liệu tham khảo khác 2. Chuẩn bị của HS: − Kiến thức đã biết về bảng tính, trang tính, bảng nhóm, SGK, đồ dùng học tập 3.Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi bài tập, kiểm tra, đánh giá: Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Nội dung (MĐ 1) (MĐ 2) (MĐ 3) (MĐ 4) Tăng, giảm Hiểu tác dụng của số chữ số việc tăng, giảm số
GV: Nguyễn Thị Hằng
6
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7 thập phân
Năm học 2017 - 2018 chữ số thập phân
Tô màu nền Thực hiện thao và tô đường tác tô màu nền và biên cho ô kẻ đường biên tính cho ô tính 4. MÃ CÂU HỎI CỦA BẢNG THAM CHIẾU KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ: Câu hỏi/ bài Vận Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp tập dụng cao Tăng, giảm Bài tập định số chữ số ND1. TL.MĐ2 lượng (tự luận) thập phân Tô màu nền Bài tập định và tô đường lượng (thực ND2. TH.MĐ3 biên cho ô hành) tính III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) − Điểm danh HS trong lớp − Phân nhóm thực hành A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ: (5ph) Câu hỏi: Trình bày cách định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ trong trang tính Trả lời: Thay đổi phông chữ − Bước 1: Chọn ô hoặc các ô cần định dạng. − Bước 2: Nháy mũi tên ở ô Font. − Bước 3 : Chọn phông chữ thích hợp. Thay đổi cỡ chữ − Bước 1: Chọn ô hoặc cột cần định dạng. − Bước 2: Nháy mũi tên ở ô Size. − Bước 3 : Chọn cỡ chữ thích hợp. c. Thay đổi kiểu chữ − Bước 1: Chọn ô hoặc cột cần định dạng. − Bước 2: Nháy nút Bold để chọn chữ đậm, nút I để chọn chữ nghiêng, nút U để chọn chữ gạch chân. HOẠT ĐỘNG 2. Tình huống xuất phát (1ph) 1. Mục tiêu: HS tư duy được cách tăng giảm số chữ số thập phân, kẻ đường biên cho ô tính 2. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm
GV: Nguyễn Thị Hằng
7
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
4. Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu 5. Sản phẩm: HS thực hiện tăng giảm số chữ số thập phân, kẻ đường biên cho ô tính. Áp dụng vào thực hành trên máy tính Nội dung hoạt động: Sau khi thực hiện nhập dữ liệu cho một trang tính, thực hiện các thao tác chỉnh sửa trên trang tính (nếu có),… nhưng muốn trang tính in ra giấy có bố cục, Nội Dung, hình ảnh cân đối, đẹp thu hút người đọc thì cần phải thực hiện thao tác định dạng trang tính. Vậy định dạng trang tính là làm những việc gì, trong tiết học này các em sẽ được tìm hiểu cụ thể. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP (34ph) Hoạt Động Của GV & HS
Nội Dung
Năng lực hình thành
Hoạt động 1: Tìm hiểu các thao tăng hoặc giảm số chữ số thập phân của dữ liệu số (16ph) 1. Mục tiêu: HS tư duy được cách tăng giảm số chữ số thập phân 2. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm 4. Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu 5. Sản phẩm: HS thực hiện tăng giảm số chữ số thập phân. Áp dụng vào thực hành trên máy tính GV: Giới thiệu với HS một số trường 4. Tăng hoặc giảm số chữ số − Năng lực hợp cần sử dụng chữ số thập phân thập phân của dữ liệu số hội họp, trong trang tính. lực Tăng thêm một chữ số thập năng giao tiếp với HS: Chú ý lắng nghe. phân. máy tính GV: Giới thiệu 2 nút lệnh để tăng và Giảm bớt một chữ số thập định dạng giảm số chữ số thập phân trong trang phân. trang tính tính. * Các bước thực hiện tăng HS: Quan sát và ghi chép. (giảm) số chữ số thập phân GV: Đưa ra các bước để tăng hoặc giảm số chữ số thập phân của dữ liệu số trong trang tính. Lấy ví dụ minh họa
− Bước 1: Chọn ô (hoặc các ô) cần giảm hoặc tăng số chữ số thập phân.
HS: Lắng nghe, quan sát và thực hiện lại
− Bước 2: Nháy vào nút để giảm số chữ số thập phân hoặc nút phân.
để tăng số chữ số thập
* Chú ý: Khi giảm bớt một chữ số thập phân, chương trình sẽ thực hiện quy tắc làm tròn số.
GV: Nguyễn Thị Hằng
8
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
Hoạt động 2: Tìm hiểu thao tác tô màu nền và kẻ đường biên của các ô tính (18ph) 1. Mục tiêu: HS tư duy được cách kẻ đường biên cho ô tính 2. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm 4. Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu 5. Sản phẩm: HS thực hiện kẻ đường biên cho ô tính. Áp dụng vào thực hành trên máy tính GV: Chiếu bảng tính Excel đã được 5. Tô màu nền và kẻ đường biên trang trí màu nền và đường biên để học của các ô tính sinh quan sát và hỏi học sinh so sánh − Màu nền của các ô tính khi quan sát với một trang tính chưa giúp ta dễ dàng phân biệt và so được trang trí như vậy. sánh các miền dữ liệu khác nhau HS: Quan sát, đưa ra nhận xét của trên trang tính. mình * Các bước tô màu nền GV: Yêu cầu HS thảo luận nêu các − Bước 1: Chọn ô hoặc các ô bước tô màu nền trong trang tính. cần tô màu nền. HS: Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi. − Bước 2: Nháy vào nút Fill GV: Nhận xét, lấy ví dụ minh họa, yêu Colors để chọn màu nền. cầu HS lên thực hiện lại − Bước 3 : Nháy chọn màu HS: Quan sát GV thực hiện, lên thực nền. hiện thao tác tô màu nền * Các bước kẻ đường biên GV: Đưa ra các bước kẻ đường biên − Bước 1: Chọn các ô cần kẻ trong trang tính. đường biên. HS: Lắng nghe, các nhóm thực hành trên máy tính của mình. − Bước 2: Nháy nút Border GV: Gọi một số nhóm lên làm mẫu để chọn kiểu vẽ đường biên. HS: HS các nhóm lên thực hiện cho cả − Bước 3: Nháy chọn kiểu kẻ lớp quan sát, nhận xét đường biên.
− Năng lực hội họp, năng lực giao tiếp với máy tính định dạng trang tính
4. Củng Cố: (3ph) Trình bày các thao tác tăng hoặc giảm số chữ số phần thập phân? Thực hiện tô màu nền và kẻ đường biên cho trang tính “bảng điểm lớp 7A” 5. Dặn dò: (1ph) − Về nhà học bài, trả lời câu hỏi còn lại ở phần câu hỏi và bài tập − Tìm hiểu bài thực hành 6 chuẩn bị cho tiết sau V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
9
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
TUẦN: 21 Tiết: 41 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 13/ 1/ 2018 Ngày dạy: 15/ 1/ 2018 Lớp dạy: 7A, 7B
Bài thực hành 6. TRÌNH BÀY BẢNG ĐIỂM LỚP EM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Học sinh hiểu được tầm quan trọng của tính toán trong trang tính. − Tác dụng của việc trang trí phù hợp cho một trang tính. 2. − 3. −
Kỹ năng: HS thực hiện được các thao tác căn chỉnh dữ liệu và định dạng trang tính. Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Thực hiện định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ . − Căn lề trong ô tính. 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực hội họp, năng lực tri thức, năng lực giao tiếp với máy tính b. Năng lực chuyên biệt: −
Năng lực giao tiếp với máy tính định dạng trang tính
−
Năng lực thực hiện tính toán trên trang tính
II. PHƯƠNG PHÁP: − Phương pháp thuyết trình, giảng giải, phân tích, làm mẫu, kết hợp sử dụng phương pháp dạy học thực hành IV. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: − Giáo án, máy tính, máy chiếu, SGK tin học dành cho THCS quyển 2, phòng thực hành có cài chương trình bảng tính Excel, tài liệu tham khảo khác 2. Chuẩn bị của HS: − Kiến thức đã biết về bảng tính, trang tính 3.Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi bài tập, kiểm tra, đánh giá: Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Nội dung (MĐ 1) (MĐ 2) (MĐ 3) (MĐ 4) Định dạng Hiểu được các phông chữ, thao tác thực
GV: Nguyễn Thị Hằng
10
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
cỡ chữ, kiểu chữ
hiện định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ Thực hiện thao Chọn màu tác chọn màu cho phông chữ phông chữ Thực hành định Định dạng dạng căn lề nội căn lề dung trong ô tính 4. MÃ CÂU HỎI CỦA BẢNG THAM CHIẾU KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ: Nội dung
Câu hỏi/ bài tập
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Định dạng phông chữ, Bài tập thực ND1. TH.MĐ3 cỡ chữ, hành (TL) kiểu chữ Chọn màu Bài tập thực ND2. TH.MĐ3 phông chữ hành (TL) Định dạng Bài tập thực ND3.TH.MĐ 3 căn lề hành (TL) III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) − Điểm danh HS trong lớp A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1: Kết hợp trong quá trình thực hành HOẠT ĐỘNG 2. Tình huống xuất phát (1ph) 1. Mục tiêu: HS tư duy nhớ lại các kiến thức về định dạng phông chữ, màu chữ, cỡ chữ, định dạng màu phông chữ, định dạng căn lề trong Excel áp dụng thực hành 2. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm 4. Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu 5. Sản phẩm: HS thực hành bài tập liên quan đến định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu phông chữ, định dạng căn lề trong Excel Nội dung hoạt động: Sau khi thực hiện nhập dữ liệu cho một trang tính, thực hiện các thao tác chỉnh sửa trên trang tính (nếu có),… nhưng muốn trang tính in ra giấy có bố cục, nội dung, hình ảnh cân đối, đẹp thu hút người đọc thì cần phải thực hiện thao tác định dạng trang tính. Các em đã biết được các thao tác định dạng phông chữ, kiểu chữ, màu phông chữ, định dạng căn lề. Hôm nay cô hướng dẫn các em thực hành định dạng nội dung trên trang tính
GV: Nguyễn Thị Hằng
11
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP (40ph) Hoạt Động Của GV & HS
Nội Dung
Năng lực hình thành
Hoạt động 1: Hướng dẫn mở đầu (10ph) 1. Mục tiêu: HS tư duy nhớ lại các kiến thức về định dạng phông chữ, màu chữ, cỡ chữ, định dạng màu phông chữ, định dạng căn lề trong Excel áp dụng thực hành 2. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm 4. Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu 5. Sản phẩm: HS thực hành bài tập liên quan đến định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu phông chữ, định dạng căn lề trong Excel Chuyển giao nhiệm vụ học 1. Kiến thức cần nhớ − Năng lực a. Thay đổi phông chữ tập hội họp, GV: Yêu cầu HS trình bày − Bước 1: Chọn ô hoặc các ô cần định năng lực cách thay đổi phông chữ, cỡ dạng. giao tiếp với chữ, kiểu chữ, định dạng màu − Bước 2: Nháy mũi tên ở ô Font. máy tính phông chữ − Bước 3 : Chọn phông chữ thích hợp. định dạng Tiến thành nhiệm vụ học tập b. Thay đổi cỡ chữ trang tính HS: Chú ý lắng nghe, tư duy − Bước 1: Chọn ô hoặc cột cần định nhớ lại trả lời câu hỏi. dạng. Đánh giá nhiệm vụ học tập − Bước 2: Nháy mũi tên ở ô Size. GV: Nhận xét, chốt lại kiến − Bước 3 : Chọn cỡ chữ thích hợp. thức cần cho bài thực hành c. Thay đổi kiểu chữ HS: Lắng nghe, ghi nhớ để − Bước 1: Chọn ô hoặc cột cần định vận dụng làm bài thực hành dạng. Bước 2: Nháy nút B để chọn chữ đậm, nút I để chọn chữ nghiêng, nút U để chọn chữ gạch chân. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành (27ph) 1. Mục tiêu: HS sử dụng kiến thức về định dạng phông chữ, màu chữ, cỡ chữ, định dạng màu phông chữ, định dạng căn lề trong Excel áp dụng thực hành 2. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm 4. Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu 5. Sản phẩm: HS thực hành định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu phông chữ, định dạng căn lề trong Excel Chuyển giao nhiệm vụ học Bài 1. Thực hành định dạng văn bản và − Năng lực số, căn chỉnh dữ liệu, tô màu văn bản, kẻ tập hội họp, GV: Chiếu nội dung yêu cầu đường biên và tô màu nền. năng lực bài thực hành lên màn hình − Mở bảng tính Bảng điểm lớp em đã giao tiếp với
GV: Nguyễn Thị Hằng
12
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
cho HS quan sát. HS: Quan sát, đặt câu hỏi nếu có GV: Hướng dẫn từng yêu cầu cho HS Tiến hành thực hành HS: Lắng nghe, thực hành theo hướng dẫn của GV GV: Gọi một số HS lên làm bài thực hành HS: HS lên thực hiện cho cả lớp quan sát, nhận xét Đánh giá kết quả thực hành GV: Quan sát đôn đốc các HS còn lại thực hiện trên máy tính cá nhân. HS: Thực hành nghiêm túc, không làm việc riêng
được lưu trong bài thực hành 4. Thực máy tính hiện các điều chỉnh và định dạng thích định dạng hợp để có trang tính như hình dưới đây. trang tính Cuối cùng lưu bảng tính.
Yêu cầu: Thực hịên định dạng với phông chữ, cỡ chữ, màu sắc khác nhau; dữ liệu số được căn giữa: − Hàng 1 có các ô từ A1 đến G1 được gộp thành mô ô và Nội Dung được căn giữa bảng. Các cột và các hàng được tô các màu nền và kẻ đường biên để dễ phân biệt.
Hoạt động 3: Hướng dẫn kết thúc (3ph) 1. Mục tiêu: HS lắng nghe những hạn chế của HS trong quá trình thực hành 2. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm 4. Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu 5. Sản phẩm: HS rút kinh nghiệm sau bài thực hành GV: Nhận xét, đánh giá tiết thực hành. Tuyên dương cho điểm những bài làm tốt, phê bình những bạn lười thực hành HS: Lắng nghe rút kinh nghiệ 4. Dặn dò: (1ph) − Về nhà học bài, xem lại bài thực hành − Tìm hiểu Nội Dung còn lại bài thực hành 6 chuẩn bị cho tiết sau V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
13
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
TUẦN: 21 Tiết: 42 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 13/ 1/ 2018 Ngày dạy: 16/ 1/ 2018 Lớp dạy: 7A, 7B
Bài thực hành 6. TRÌNH BÀY BẢNG ĐIỂM LỚP EM (tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Học sinh hiểu được tầm quan trọng của tính toán trong trang tính. − Tác dụng của việc trang trí phù hợp cho một trang tính. 2. − 3. −
Kỹ năng: HS thực hiện được các thao tác căn chỉnh dữ liệu và định dạng trang tính Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học. 4. Xác định Nội Dung trọng tâm: − Thực hiện định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ . − Căn lề trong ô tính. 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực hội họp, năng lực tri thức, năng lực giao tiếp với máy tính b. Năng lực chuyên biệt: −
Năng lực giao tiếp với máy tính định dạng trang tính
−
Năng lực thực hiện tính toán trên trang tính
II. PHƯƠNG PHÁP: − Phương pháp thuyết trình, giảng giải, phân tích, làm mẫu, kết hợp sử dụng phương pháp dạy học thực hành IV. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: − Giáo án, máy tính, máy chiếu, SGK tin học dành cho THCS quyển 2, phòng thực hành có cài chương trình bảng tính Excel, tài liệu tham khảo khác 2. Chuẩn bị của HS: − Kiến thức đã biết về bảng tính, trang tính 3.Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi bài tập, kiểm tra, đánh giá: Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Nội dung (MĐ 1) (MĐ 2) (MĐ 3) (MĐ 4) Định dạng Hiểu được các phông chữ, thao tác thực
GV: Nguyễn Thị Hằng
14
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
cỡ chữ, kiểu chữ
hiện định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ Thực hiện thao Chọn màu tác chọn màu cho phông chữ phông chữ Thực hành định Định dạng dạng căn lề nội căn lề dung trong ô tính 4. MÃ CÂU HỎI CỦA BẢNG THAM CHIẾU KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ: Nội dung
Câu hỏi/ bài tập
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Định dạng phông chữ, Bài tập thực ND1. TH.MĐ3 cỡ chữ, hành (TL) kiểu chữ Chọn màu Bài tập thực ND2. TH.MĐ3 phông chữ hành (TL) Định dạng Bài tập thực ND3.TH.MĐ 3 căn lề hành (TL) III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) − Điểm danh HS trong lớp A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1: Kết hợp trong quá trình thực hành HOẠT ĐỘNG 2. Tình huống xuất phát (1ph) 1. Mục tiêu: HS tư duy nhớ lại các kiến thức về định dạng phông chữ, màu chữ, cỡ chữ, định dạng màu phông chữ, định dạng căn lề trong Excel áp dụng thực hành 2. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm 4. Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu 5. Sản phẩm: HS thực hành bài tập liên quan đến định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu phông chữ, định dạng căn lề trong Excel Nội dung hoạt động: Sau khi thực hiện nhập dữ liệu cho một trang tính, thực hiện các thao tác chỉnh sửa trên trang tính (nếu có),… nhưng muốn trang tính in ra giấy có bố cục, nội dung, hình ảnh cân đối, đẹp thu hút người đọc thì cần phải thực hiện thao tác định dạng trang tính. Các em đã biết được các thao tác định dạng phông chữ, kiểu chữ, màu phông chữ, định dạng căn lề. Hôm nay cô hướng dẫn các em thực hành định dạng nội dung trên trang tính
GV: Nguyễn Thị Hằng
15
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP (40ph) Hoạt Động Của GV & HS
Nội Dung
Năng lực hình thành
Hoạt động 1: Hướng dẫn mở đầu (5ph) 1. Mục tiêu: HS tư duy nhớ lại các kiến thức về định dạng phông chữ, vẽ đường biên trong Excel áp dụng thực hành 2. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm 4. Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu 5. Sản phẩm: HS thực hành bài tập liên quan đến định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu phông chữ, định dạng căn lề, vẽ đường biên trong Excel 1. Kiến thức cần nhớ − Năng lực GV: Yêu cầu HS trình bày cách thay a. Thay đổi phông chữ hội họp, đổi phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, định − Bước 1: Chọn ô hoặc các ô cần năng lực dạng màu phông chữ định dạng. giao tiếp HS: Chú ý lắng nghe, tư duy nhớ lại − Bước 2: Nháy mũi tên ở ô Font. với máy trả lời câu hỏi. − Bước 3 : Chọn phông chữ thích tính định GV: Nhận xét, chốt lại kiến thức cần hợp. dạng trang cho bài thực hành b. Thay đổi cỡ chữ tính HS: Lắng nghe, ghi nhớ để vận dụng − Bước 1: Chọn ô hoặc cột cần định làm bài thực hành dạng. − Bước 2: Nháy mũi tên ở ô Size. − Bước 3 : Chọn cỡ chữ thích hợp. c. Thay đổi kiểu chữ − Bước 1: Chọn ô hoặc cột cần định dạng. Bước 2: Nháy nút B để chọn chữ đậm, nút I để chọn chữ nghiêng, nút U để chọn chữ gạch chân. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành (32ph) 1. Mục tiêu: HS tư duy nhớ lại các kiến thức về định dạng phông chữ, màu chữ, cỡ chữ, định dạng màu phông chữ, định dạng căn lề, tô màu nền trong Excel áp dụng thực hành 2. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm 4. Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu 5. Sản phẩm: HS thực hành bài tập liên quan đến định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu phông chữ, định dạng căn lề, tô màu nền cho ô tính trong Excel Bài 2: Thực hành lập trang tính, sử − Năng lực GV: Chiếu Nội Dung yêu cầu bài dụng công thức. định dạng, căn chỉnh hội họp, thực hành lên màn hình cho HS quan dữ liệu ô và tô màu. năng lực
GV: Nguyễn Thị Hằng
16
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
sát. HS: Quan sát, đặt câu hỏi nếu có GV: Hướng dẫn từng yêu cầu cho HS HS: Lắng nghe, thực hành theo hướng dẫn của GV GV: Gọi một số HS lên làm bài thực hành HS: HS lên thực hiện cho cả lớp quan sát, nhận xét GV: Quan sát đôn đốc các HS còn lại thực hiện trên máy tính cá nhân. HS: Thực hành nghiêm túc, không làm việc riêng
Khởi động chương trình bảng tính Excel. a) Lập trang tính với dữ liệu các nước trong khu vực Đông Nam Á như hình dưới đây (Tên các nước trong côt B được nhập theo thứ tự bảng chữ cái)
giao tiếp với máy tính định dạng trang tính
b) Lập công thức để tính mật độ dân số (người/Km2) của Bru – nây trong ô E5. Sao chép công thức vào các ô tương ứng của cột E để tính mật độ dân số của các nước còn lại. c) Chèn thêm các hàng trống cần thiết, điều chỉnh hàng, cột và thực hiện các thao tác định dạng văn bản, định dạng số để có trang tính tương tự như hình dưới đây. Hoạt động 3: Hướng dẫn kết thúc (4ph) GV: Nhận xét, đánh giá tiết thực hành. Tuyên dương cho điểm những bài làm tốt, phê bình những bạn lười thực hành HS: Lắng nghe rút kinh nghiệm 4. Dặn dò: (1ph) − Xem lại nội dung hai tiết thực hành − Tìm hiểu bài 7 chuẩn bị cho tiết sau V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
17
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
TUẦN: 22 Tiết: 43 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 13/ 1/ 2018 Ngày dạy: 17/ 1/ 2018 Lớp dạy: 7A, 7B
Bài 7. TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Học sinh được học và sử dụng lệnh xem trước khi in trang tính, học các thao tác định dạng trang in, giấy in.. 2. Kỹ năng: − Rèn luyện thao tác trình bày trang tính trước khi in. 3. Thái độ: − Có ý thức học tập nghiêm túc, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học, phát biểu xây dựng bài. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Thực hiện xem trước khi in trang tính − Thực hiện thao tác định dạng trang in, giấy in 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực hội họp, năng lực tri thức, năng lực giao tiếp với máy tính b. Năng lực chuyên biệt: −
Năng lực giao tiếp với máy tính định dạng trang tính, định dạng trang in, hướng giấy
in II. PHƯƠNG PHÁP: − Phương pháp thuyết trình, giảng giải, phân tích, làm mẫu, kết hợp sử dụng phương tiện trực quan, dạy học theo nhóm III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: − Giáo án, máy tính, máy chiếu, SGK tin học dành cho THCS quyển 2, tài liệu tham khảo khác 2. Chuẩn bị của HS: − Kiến thức đã biết về bảng tính, trang tính, bảng nhóm, SGK, đồ dùng học tập IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định trật tự lớp: (1ph) − Kiểm tra sĩ số lớp. − Phân công vị trí ngồ (2 HS/ máy) 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: (40ph)
GV: Nguyễn Thị Hằng
18
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
Hoạt Động Của GV & HS
Nội Dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu lợi ích của việc xem trước khi in (17ph) GV: Thuyết trình và minh hoạ xem 1. Xem trước khi in trước khi in bằng tranh ảnh cho các − Nháy vào nút Print Preview (xem trước em học sinh thấy. HS: Lắng nghe, quan sát hình ảnh. khi in) trên thanh công cụ. GV: Giới thiệu 1 vài nút lệnh chuyên dụng. (Next, Previous..) HS: Thực hiện trên máy tính cá nhân.
Hoạt động 2: Tìm hiểu thao tác điều chỉnh ngắt trang (23ph) GV: Chương trình bảng tính tự 2. Điều chỉnh ngắt trang động phân trang tuỳ theo kích cỡ − Để Điều chỉnh ngắt trang ta sử dụng của trang tính. lệnh Page Break Preview (xem ngắt HS: Chú ý lắng nghe GV: Để tự điều chỉnh cách ngắt trang) trong bảng chọn View. trang theo ý mình ta làm như sau:
− Hiển thị trang tính trong chế độ Page Break Preview
GV: Nguyễn Thị Hằng
19
Năng lực hình thành
− Năng lực hội họp, năng lực tri thức, năng lực giao tiếp với máy tính − Năng lực giao tiếp với máy tính định dạng trang tính, định dạng trang in
− Năng lực hội họp, năng lực tri thức, năng lực giao tiếp với máy tính − Năng lực giao tiếp với máy tính định dạng trang tính, định dạng trang in
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018 − Đưa con trỏ vào đường kẻ xanh để phân chia. − Kéo thả đường xanh đến vị trí tuỳ ý muốn.
− Các đường viền xanh là các dấu ngắt trang. Chúng cho biết các trang in được phân chia như thế nào. GV: Thao tác trên máy chiếu cho học sinh quan sát. HS: Thực hiện trên máy tính cá nhân.
4. Củng Cố: (3ph) Trình bày thao tác điều chỉnh dấu ngắt trang − Để Điều chỉnh ngắt trang ta sử dụng lệnh Page Break Preview (xem ngắt trang) trong bảng chọn View.
− Hiển thị trang tính trong chế độ Page Break Preview − Đưa con trỏ vào đường kẻ xanh để phân chia.
GV: Nguyễn Thị Hằng
20
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
Kéo thả đường xanh đến vị trí tuỳ ý muốn. 5. Dặn dò: (1ph) − Về nhà học bài cũ − Tìm hiểu phần còn lại của bài 7 chuẩn bị cho tiết sau V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
21
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
TUẦN: 22 Tiết: 44 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 13/ 1/ 2018 Ngày dạy: 19/ 1/ 2018 Lớp dạy: 7A, 7B
Bài 7. TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH (tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Học sinh được học và sử dụng lệnh xem trước khi in trang tính, học các thao tác định dạng trang in, giấy in.. 2. Kỹ năng: − Rèn luyện thao tác trình bày trang tính trước khi in. 3. Thái độ: − Có ý thức học tập nghiêm túc, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học, phát biểu xây dựng bài. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Thực hiện xem trước khi in trang tính − Thực hiện thao tác định dạng trang in, giấy in 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực hội họp, năng lực tri thức, năng lực giao tiếp với máy tính b. Năng lực chuyên biệt: −
Năng lực giao tiếp với máy tính định dạng trang tính, định dạng trang in, hướng giấy
in II. PHƯƠNG PHÁP: − Phương pháp thuyết trình, giảng giải, phân tích, làm mẫu, kết hợp sử dụng phương tiện trực quan, dạy học theo nhóm IV. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: − Giáo án, máy tính, máy chiếu, SGK tin học dành cho THCS quyển 2, tài liệu tham khảo khác 2. Chuẩn bị của HS: − Kiến thức đã biết về bảng tính, trang tính, bảng nhóm, SGK, đồ dùng học tập IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định trật tự lớp: (1ph) − Kiểm tra sĩ số lớp. − Phân công vị trí ngồ (2 HS/ máy) 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) Câu hỏi: Em hãy trình bày và thực hiện thao tác điều chỉnh dấu ngắt trang? Trả lời: Để điều chỉnh dấu ngắt trang ta thực hiện như sau:
GV: Nguyễn Thị Hằng
22
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
− Để Điều chỉnh ngắt trang ta sử dụng lệnh Page Break Preview (xem ngắt trang) trong bảng chọn View.
− Hiển thị trang tính trong chế độ Page Break Preview − Đưa con trỏ vào đường kẻ xanh để phân chia. Kéo thả đường xanh đến vị trí tuỳ ý muốn. 3. Bài mới: (35ph) Hoạt Động Của GV & HS
Nội Dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu lợi ích của việc xem trước khi in (28ph) GV: Thông thường các trang in 3. Đặt lề và hướng giấy in được đặt kích thước lề mặc định và − Nháy chuột tại bảng chọn File -> hướng giấy in là hướng đứng. Page Setup (hình vẽ)
Năng lực hình thành
− Năng lực hội họp, năng lực tri thức, năng lực giao tiếp với máy tính − Năng lực giao tiếp với máy tính định dạng trang tính, định dạng trang in
HS: Chú ý lắng nghe. GV: Ta có thể thực hiện việc thay đổi các lề và hướng giấy in cho phù hợp với yêu cầu của mình. GV thực hiện mẫu cho HS nhận xét. − Nháy chuột để mở trang Margins.
GV: Nguyễn Thị Hằng
23
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
HS: Thực hiện trên máy tính cá nhân. GV: Hướng dẫn học sinh cách để in một trang tính ra giấy. Làm mẫu trực tiếp trên máy. HS: Lắng nghe, quan sát, thực hiện trên máy tính cá nhân
Các lề hiện tại được liệt kê trong các ô Top, Bottom. Right, Left. − Thay đổi các thông sô trong các ô Top, Bottom. Right, Left để thiết đặt lề. * Để thay đổi hướng giấy: − Nháy chuột mở trang Page − Chọn Potrait cho hướng giấy đứng hoặc Landscape cho hướng giấy nằm. Hoạt động 2: Tìm hiểu thao tác in trang tính (7ph) GV: Hướng dẫn và thao tác in trang 4. In trang tính tính trên máy chiếu cho HS quan sát. GV thực hiện in trang tính nếu có − Nháy chuột vào nút Print trên thanh công cụ để in trang tính. (hoặc sử dụng kết nối với máy in HS: Lắng nghe, quan sát GV thực bảng chọn) hiện thao tác
− Năng lực hội họp, năng lực tri thức, năng lực giao tiếp với máy tính − Năng lực giao tiếp với máy tính định dạng trang tính, định dạng trang in
4. Củng Cố: (3ph) Trình bày thao tác thay đổi hướng giấy. Để thay đổi hướng giấy: − Nháy chuột mở trang Page − Chọn Potrait cho hướng giấy đứng hoặc Landscape cho hướng giấy nằm 5. Dặn dò: (1ph) − Về nhà học bài, trả lời câu hỏi ở phần câu hỏi và bài tập − Tìm hiểu trước bài thực hành 7 chuẩn bị cho tiết sau V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
24
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
TUẦN: 23 Tiết: 45 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 4/ 2/ 2018 Ngày dạy: 7/ 2/ 2018 Lớp dạy: 7A, 7B
Bài thực hành 7. IN DANH SÁCH LỚP EM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Học sinh biết vận dụng lệnh xem trước khi in trang tính, các thao tác định dạng trang in, giấy in.. 2. Kỹ năng: − Biết kiểm tra trang tính trước khi in. − Thiết lập lề và hướng giấy cho trang in − Biết điều chỉnh cỏc dấu ngắt trang phự hợp với yờu cầu in. 3. Thái độ: − Có ý thức học tập nghiêm túc, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Định dạng trang in, giấy in − Thực hiện thao xem trước khi in và in trang tính 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực hội họp, năng lực tri thức, năng lực giao tiếp với máy tính b. Năng lực chuyên biệt: −
Năng lực giao tiếp với máy tính định dạng trang tính, định dạng trang in, hướng giấy
in II. PHƯƠNG PHÁP: − Phương pháp thuyết trình, giảng giải, phân tích, làm mẫu, kết hợp sử dụng phương pháp dạy học thực hành III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: − Giáo án, máy tính, máy chiếu, SGK tin học dành cho THCS quyển 2, phòng thực hành có cài chương trình bảng tính Excel, tài liệu tham khảo khác 2. Chuẩn bị của HS: − Kiến thức đã biết về bảng tính, in trang tính IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định trật tự lớp: (1ph) − Kiểm tra sĩ số lớp.
GV: Nguyễn Thị Hằng
25
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
− Phân công vị trí ngồ (2 HS/ máy) 2. Kiểm tra 15 phút: Câu hỏi 1: Làm cách nào để có thể điều chỉnh trang in hợp lý? Câu hỏi 2: Làm thế nào để có thể thay đổi hướng của giấy in? Đáp án: Câu hỏi 1: Để điều chỉnh trang in hợp lý ta dùng bảng chọn File Print prewiew (5đ) Câu hỏi 2: Để thay đổi hướng giấy in ta vào bảng chọn File Page Setup. (5đ) 3. Bài mới: (28ph) Hoạt Động Của GV & HS
Nội Dung
Năng lực hình thành
Hoạt động 1: Thực hiện thao tác xem trước khi in (5ph) GV: Yêu cầu HS trình bày thao tác
Bài tập 1. Kiểm tra trang tính HS: Chú ý lắng nghe, tư duy nhớ lại trả trước khi in lời câu hỏi. a. Sử dụng cụng cụ Print Preview GV: Nhận xét, chốt lại kiến thức cần để xem trang tính trước khi in. cho bài thực hành
Bài thực hành 7: In danh sách lớp em
HS: Lắng nghe, ghi nhớ để vận dụng làm bài thực hành
Hoạt động 1: Thực hành kiểm tra trang tính trước khi in Mở bảng tính Bang diem lop em Câu1: Hãy nêu những thay đổi của màn hình, của trang tính khi ở chế độ bình thường và ở chế độ Print Preview? So sánh hai vùng làm việc
2
Chế độ bình thường
− Năng lực hội họp, năng lực tri thức, năng lực giao tiếp với máy tính − Năng lực giao tiếp với máy tính định dạng trang tính, định dạng trang in
Chế độ Print Preview
b. Tìm hiểu chức năng của các nút lệnh khác trên thanh công cụ Print Preview
c. Sử dụng nút lệnh để xem các dấu ngắt trang. d. Ghi nhận các khiếm khuyết về ngắt trang trờn cỏc trang in; liệt kờ những hướng khắc phục khuyết điểm đó.
GV: Nguyễn Thị Hằng
26
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018 Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành (20ph)
GV: Yêu cầu HS tiếp tục sử dụng bảng Bài tập 2. Thiết đặt lề trang in, − Năng lực họp, tính Bảng điểm lớp em. hướng giấy và điều chỉnh các dấu hội năng lực tri a. Mở hộp thoại Page Setup. Trên trang ngắt trang. thức, năng Margins của hộp thoại, quan sát và ghi lực giao tiếp nhận các thông số ngầm định trong các với máy ô Top, Bottom, Left và Right, sau đó tính thay đổi các thông số này. Nháy OK − Năng lực sau mỗi lần thay đổi thông số để thấy giao tiếp với tác dụng trên trang in. Cuối cùng đặt máy tính các thông số này tương ứng là 2; 1.5; định dạng 1.5 và 2. trang tính, b. trên trang Page của hộp thoại Page định dạng Setup , quan sát và ghi nhận các thiết trang in đặt ngầm định Portrait ( đứng ). Đánh dấu chọn trong ô Landscape và quan sát tác dụng. Cuối cùng đặt lại hướng giấy đứng. c. Trở lại với các thiết đặt trang đứng và không có tỷ lệ, kiểm tra các trang bằng chế độ hiển thị Page Break Preview. Kéo thả chuột để điều chỉnh lại sao cho các cột được in hết trên một trang, mỗi trang in khoảng 25 hàng (hình) Hoạt động 3: Hướng dẫn kết thúc (3ph) GV: Nhận xét, đánh giá tiết thực hành. Tuyên dương cho điểm những bài làm tốt, phê bình những bạn lười thực hành HS: Lắng nghe rút kinh nghiệm 4. Dặn dò: (1ph) − Về nhà học bài, xem lại bài thực hành − Tìm hiểu Nội Dung còn lại bài thực hành 7 chuẩn bị cho tiết sau V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
27
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
TUẦN: 23 Tiết: 46 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 4/ 2/ 2018 Ngày dạy: 9/ 2/ 2018 Lớp dạy: 7A, 7B
Bài thực hành 7. IN DANH SÁCH LỚP EM (tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Học sinh biết vận dụng lệnh xem trước khi in trang tính, các thao tác định dạng trang in, giấy in.. 2. Kỹ năng: − Biết kiểm tra trang tính trước khi in. − Thiết lập lề và hướng giấy cho trang in − Biết điều chỉnh cỏc dấu ngắt trang phự hợp với yờu cầu in. 3. Thái độ: − Có ý thức học tập nghiêm túc, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Định dạng trang in, giấy in − Thực hiện thao xem trước khi in và in trang tính 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực hội họp, năng lực tri thức, năng lực giao tiếp với máy tính b. Năng lực chuyên biệt: −
Năng lực giao tiếp với máy tính định dạng trang tính, định dạng trang in, hướng giấy
in II. PHƯƠNG PHÁP: − Phương pháp thuyết trình, giảng giải, phân tích, làm mẫu, kết hợp sử dụng phương pháp dạy học thực hành IV. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: − Giáo án, máy tính, máy chiếu, SGK tin học dành cho THCS quyển 2, phòng thực hành có cài chương trình bảng tính Excel, tài liệu tham khảo khác 2. Chuẩn bị của HS: − Kiến thức đã biết về bảng tính, in trang tính IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định trật tự lớp: (1ph) − Kiểm tra sĩ số lớp. − Phân công vị trí ngồ (2 HS/ máy) 2. Kiểm tra cũ
GV: Nguyễn Thị Hằng
28
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
Kế hợp trong quá trình thực hành 3. Bài mới: (43ph) Hoạt Động Của GV & HS
Năng lực hình thành
Nội Dung
Hoạt động 1: Thực hiện thao tác xem trước khi in (10ph) GV: Yêu cầu HS trình bày thao tác
Bài tập 1. Kiểm tra trang tính trước khi HS: Chú ý lắng nghe, tư duy nhớ lại in trả lời câu hỏi. a. Sử dụng cụng cụ Print Preview để xem GV: Nhận xét, chốt lại kiến thức cần trang tính trước khi in. cho bài thực hành
Bài thực hành 7: In danh sách lớp em
HS: Lắng nghe, ghi nhớ để vận dụng làm bài thực hành
Hoạt động 1: Thực hành kiểm tra trang tính trước khi in Mở bảng tính Bang diem lop em Câu1: Hãy nêu những thay đổi của màn hình, của trang tính khi ở chế độ bình thường và ở chế độ Print Preview? So sánh hai vùng làm việc
Chế độ bình thường
2
Chế độ Print Preview
− Năng lực hội họp, năng lực tri thức, năng lực giao tiếp với máy tính − Năng lực giao tiếp với máy tính định dạng trang tính, định dạng trang in
b. Tìm hiểu chức năng của các nút lệnh khác trên thanh công cụ Print Preview
c. Sử dụng nút lệnh để xem các dấu ngắt trang. d. Ghi nhận các khiếm khuyết về ngắt trang trên các trang in; liệt kê những hướng khắc phục khuyết điểm đó. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành (28ph)
GV: Nguyễn Thị Hằng
29
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
GV: Yêu cầu HS tiếp tục sử dụng Bài tập 2. Thiết đặt lề trang in, hướng bảng tính Bảng điểm lớp em. giấy và điều chỉnh các dấu ngắt trang. a. Mở hộp thoại Page Setup. Trên trang Margins của hộp thoại, quan sát và ghi nhận các thông số ngầm định trong các ô Top, Bottom, Left và Right, sau đó thay đổi các thông số này. Nháy OK sau mỗi lần thay đổi thông số để thấy tác dụng trên trang in. Cuối cùng đặt các thông số này tương ứng là 2; 1.5; 1.5 và 2. HS: Sử dụng bảng tính Bảng điểm lớp em và thực hành theo yêu cầu cỷa giáo viên. b. trên trang Page của hộp thoại Page Setup , quan sát và ghi nhận các thiết đặt ngầm định Portrait ( đứng ). Đánh dấu chọn trong ô Landscape và quan sát tác dụng. Cuối cùng đặt lại hướng giấy đứng. c. Trở lại với các thiết đặt trang đứng và không có tỷ lệ, kiểm tra các trang bằng chế độ hiển thị Page Break Preview. Kéo thả chuột để điều chỉnh lại sao cho các cột được in hết trên một trang, mỗi trang in khoảng 25 hàng (hình) HS: Quan sát trên màn hình giáo viên và thực hiện theo các yêu cầu của giáo viên. Hoạt động 3: Hướng dẫn kết thúc (5ph) GV: Nhận xét, đánh giá tiết thực hành. Tuyên dương cho điểm những bài làm tốt, phê bình những bạn lười thực hành HS: Lắng nghe rút kinh nghiệm 4. Dặn dò: (1ph)
GV: Nguyễn Thị Hằng
30
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
− Về nhà học bài, xem lại bài thực hành − Tìm hiểu Nội Dung còn lại bài thực hành 7 chuẩn bị cho tiết sau V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
31
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
TUẦN: 24 Tiết: 47 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 10/ 2/ 2018 Ngày dạy : 14/ 2/ 2018 Lớp dạy: 7A, 7B
Bài 8. SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − HS biết cách thực hiện thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu trên trang tính. 2. Kỹ năng: − Biết sắp xếp dữ liệu trong trang tính. − Từ việc sắp xếp dữ liệu, học sinh có thể so sánh dữ liệu trong cùng một bảng tính. 3. Thái độ: − Có ý thức học tập nghiêm túc, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học, phát biểu xây dựng bài. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Biết được lợi ích của việc sắp xếp và lọc dữ liệu trong quá trình làm việc với trang tính − Biết được thao tác sắp xếp dữ liệu trong trang tính 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực hội họp, năng lực tri thức, năng lực giao tiếp với máy tính b. Năng lực chuyên biệt: −
Năng lực giao tiếp với máy tính thực hiện thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu
II. PHƯƠNG PHÁP: − Phương pháp thuyết trình, giảng giải, phân tích, làm mẫu, kết hợp sử dụng phương tiện trực quan, dạy học theo nhóm IV. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: − Giáo án, máy tính, máy chiếu, SGK tin học dành cho THCS quyển 2, tài liệu tham khảo khác 2. Chuẩn bị của HS: − Kiến thức đã biết về bảng tính, trang tính, bảng nhóm, SGK, đồ dùng học tập IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định trật tự lớp: (1ph) − Kiểm tra sĩ số lớp. − Kiểm tra vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: (38ph)
GV: Nguyễn Thị Hằng
32
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
Hoạt Động Của GV & HS
Nội Dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu thao tác sắp xếp dữ liệu (38ph) GV: Sắp xếp dữ liệu là hoán đổi vị trí 1. Sắp xếp dữ liệu các hàng để giá trị dữ liệu trong một hay nhiều cột được sắp xếp theo thứ Ví dụ: Trang tính dưới đây là kết quả học tập của một số HS lớp 7a. tự tăng dần hoặc giảm dần Giáo viên thực hiện minh họa trên máy tính cho HS quan sát. HS: Quan sát trên máy chiếu và đưa ra nhận xét của mình.
Sau khi sắp xếp được kết quả:
Năng lực hình thành
− Năng lực hội họp, năng lực tri thức, năng lực giao tiếp với máy tính − Năng lực giao tiếp với máy tính thực hiện thao tác sắp xếp
GV: Qua ví dụ trên em hãy nêu các thao tác cần thực hiện để sắp xếp dữ liệu theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần. Các bước sắp xếp dữ liệu trên trang tính HS: Tìm hiểu SGK trả lời câu hỏi GV: Để sắp xếp thứ hạng của HS B1: Nháy chuột chọn một ô trong cột theo điểm Trung bình ta thực hiện điểm trung bình B2: Nháy nút trên thanh công cụ để những thao tác nào? sắp xếp tăng dần. HS: Thảo luận theo bàn trả lời: 1. Nháy chuột chọn một ô trong cột Nháy nút lệnh trên thanh công cụ để điểm trung bình sắp xếp giẩm dần 2. Nháy nút trên thanh công cụ Ta sẽ nhận được kết quả tương tự như hình minh hoạ. 4. Củng Cố: (5ph) Trình bày thao tác sắp xếp dữ liệu trên trang tính Các bước sắp xếp dữ liệu trên trang tính
GV: Nguyễn Thị Hằng
33
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
B1: Nháy chuột chọn một ô trong cột điểm trung bình B2: Nháy nút trên thanh công cụ để sắp xếp tăng dần. trên thanh công cụ để sắp xếp giảm dần Nháy nút lệnh ph 5. Dặn dò: (1 ) − Về nhà học bài, trả lời câu hỏi ở phần câu hỏi và bài tập − Tìm hiểu trước Nội Dung lọc dữ liệu chuẩn bị cho tiết sau V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
34
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
TUẦN: 24 Tiết: 48 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 10/ 2/ 2018 Ngày dạy: 16/ 2/ 2018 Lớp dạy: 7A, 7B
Bài 8. SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU (tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − HS biết cách thực hiện thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu trên trang tính. 2. Kỹ năng: − Biết sắp xếp dữ liệu trong trang tính. − Từ việc sắp xếp dữ liệu, học sinh có thể so sánh dữ liệu trong cùng một bảng tính. 3. Thái độ: − Có ý thức học tập nghiêm túc, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học, phát biểu xây dựng bài. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Biết được lợi ích của việc sắp xếp và lọc dữ liệu trong quá trình làm việc với trang tính − Biết được thao tác sắp xếp dữ liệu trong trang tính 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực hội họp, năng lực tri thức, năng lực giao tiếp với máy tính b. Năng lực chuyên biệt: −
Năng lực giao tiếp với máy tính thực hiện thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu
II. PHƯƠNG PHÁP: − Phương pháp thuyết trình, giảng giải, phân tích, làm mẫu, kết hợp sử dụng phương tiện trực quan, dạy học theo nhóm III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: − Giáo án, máy tính, máy chiếu, SGK tin học dành cho THCS quyển 2, tài liệu tham khảo khác 2. Chuẩn bị của HS: − Kiến thức đã biết về bảng tính, trang tính, bảng nhóm, SGK, đồ dùng học tập IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định trật tự lớp: (1ph) − Kiểm tra sĩ số lớp. − Kiểm tra vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) Câu hỏi 1: Trình bày các bước thực hiện sắp xếp dữ liệu? (6đ) Mở bảng điểm lớp em lưu trên máy tính GV thực hiện sắp xếp điểm trung bình theo thứ tự giảm dần? (4đ)
GV: Nguyễn Thị Hằng
35
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
Trả lời: Các bước sắp xếp dữ liệu trên trang tính B1: Nháy chuột chọn một ô trong cột điểm trung bình B2: Nháy nút trên thanh công cụ để sắp xếp tăng dần. Nháy nút lệnh 3. Bài mới: (33ph)
trên thanh công cụ để sắp xếp giẩm dần
Hoạt Động Của GV & HS
Nội Dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu thao tác 2. Lọc dữ liệu lọc dữ liệu (25ph) Thực hiện các thao tác sau: GV: Lọc dữ liệu là chọn và chỉ Bước 1. CHUẨN BỊ: Bài 8. Sắp xếp và lọc dữ liệu hiện thị các hàng thoả mãn các 2. Lọc dữ liệu tiêu chuẩn nhất định nào đó. Yêu cầu: Lọc ra những bạn có số phiếu tổng kết là 60 Bước 1: Chuẩn bị - Ví dụ: Lọc ra các học sinh có điểm trung bình từ 8.8 trở lên (hình minh hoạ)
2. Chọn AutoFilter
Xuất hiện các mũi tên xuất hiện cạnh các tiều ñề 1. cộtChọn 1 ô trong danh sách dữ liệu
11
sẽ xuất hiện các mũi tên như bảng sau:
Năng lực hình thành
− Năng lực hội họp, năng lực tri thức, năng lực giao tiếp với máy tính − Năng lực giao tiếp với máy tính thực hiện thao tác lọc dữ liệu
HS: Quan sát lắng nghe GV giảng giải GV: Hướng dẫn HS thực hiện thao tác chuẩn bị lọc dữ liệu, lọc dữ liệu trên máy tính. HS: Thực hành thao tác trên máy tính GV: Gọi một số HS lên thực hiện Bước 2. Lọc: Bài 8. Sắp xếp và lọc dữ liệu mẫu HS: Lên thực hiện, cả lớp quan sát, nhận xét GV: Tóm lượt các thao tác cần thực hiện để lọc dữ liệu HS: Chú ý lắng nghe và ghi chép 2. Lọc dữ liệu
Bước 2: Lọc dữ liệu
1.Nháy mũi tên ñể xem các giá trị chuẩn
2.Chọn giá trị chuẩn ñể ñưa ra dữ liệu phù hợp với yêu cầu
12
GV: Nguyễn Thị Hằng
36
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
− Kết thúc lọc: Chọn Data Filter Show All (Hiển thị tất cả). Hoạt động 2: Tìm hiểu thao tác 3. Lọc các hàng có giá trị lớn nhất hay − Năng lọc các hàng có giá trị lớn nhất nhỏ nhất lực giao ph Bài 8. Sắp xếp và lọc dữ liệu hoặc nhỏ nhất (8 ) tiếp với máy tính GV: Giới thiệu, hướng dẫn học thực hiện sinh cách lọc hàng có giá trị lớn thao tác nhất hay nhỏ nhất. lọc dữ liệu HS: Lắng nghe, thực hiện theo trên máy tính cá nhân Một số tùy chọn trong đặt lọc
Lựa chọn (top 10)
Lọc một số hàng có giá trị lớn nhất hay nhỏ nhất
Lưu ý: Lựa chọn này không sử dụng ñược với các cột có dữ liệu kí tự.
14
VD: Chọn 3 học sinh cú ĐTB lớn nhất: Chọn Top 10 Chọn ô thứ 2 có giá trị là 3 OK.
4. Củng Cố: (5ph) HS lên thực hiện lọc ra 3 người có ĐTB thấp nhất
Thực hiện bước chuẩn bị giống như thao tác lọc dữ liệu bình thường. Chọn Top 10 Tại ô thứ nhất thứ chọn Bottom Tại ô thứ hai gõ giá trị là 3 OK. 5. Dặn dò: (1ph) − Về nhà học bài, trả lời câu hỏi ở phần câu hỏi và bài tập − Tìm hiểu trước bài thực hành 8 chuẩn bị cho tiết sau V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
37
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
TUẦN 25 Tiết 49 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 15/02/2018 Ngày dạy: 21/02/2018 Lớp dạy: 7A, 7B
Bài thực hành 8: “AI LÀ NGƯỜI HỌC GIỎI” I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Biết được thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu. − Biết khái niệm lọc dữ liệu. 2. Kỹ năng: − Thực hiện được thao tác sắp xếp dữ liệu trong trang tính. − Biết cách lọc dữ liệu theo yêu cầu cụ thể. − Từ việc sắp xếp dữ liệu, HS có thể so sánh dữ liệu trong cùng một bảng tính. 3. Thái độ: − Hứng thú, thực hành nghiêm túc trên máy tính và yêu thích môn học. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Biết được lợi ích của việc sắp xếp và lọc dữ liệu trong quá trình làm việc với trang tính − Biết được thao tác sắp xếp dữ liệu trong trang tính 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực hội họp, năng lực tri thức, năng lực giao tiếp với máy tính b. Năng lực chuyên biệt: −
Năng lực giao tiếp với máy tính thực hiện thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu
II. PHƯƠNG PHÁP: − Phương pháp thuyết trình giảng giải, sử dụng phương tiện trực quan, kết hợp với phương pháp dạy học thực hành III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: − Giáo án, sách giáo khoa, giáo án, phòng máy tính hoạt động tốt. 2. Chuẩn bị của HS: − Đọc tài liệu ở nhà trước khi. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình thực hành. 3. Bài mới: (43ph)
GV: Nguyễn Thị Hằng
38
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
Hoạt động GV& HS
Nội Dung
Năng lực hình thành
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (5ph)
GV: Nêu câu hỏi:
1. Kiến thức cần nhớ:
?1 : Sắp xếp dữ liệu là gì ? Nêu các bước sắp xếp dữ liệu.
− Sắp xếp dữ liệu. − Các thao tác thực hiện sắp xếp dữ liệu
?2 : Lọc dữ liệu là gì ? Nêu các − Lọc dữ liệu. Các bước lọc dữ liệu bước lọc dữ liệu. HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành (33ph) GV: Phân công vị trí ngồi thực 2. Nội Dung thực hành: hành (2 HS/ máy) Bài tập 1. Sắp xếp và lọc dữ liệu HS: Ngồi vào vị trí phân công. a) Thực hiện các thao tác sắp xếp theo GV: Yêu cầu HS mở bảng tính điểm các môn học và diẻm trung bình. Bảng điểm lớp em (đã lưu trong b) Thực hiện các thao tác lọc dữ liệu để bài thực hành 6). chọn các bạn có điểm 10 môn Tin học. HS: Quan sát trên màn chiếu và thực hiện theo các yêu cầu của c) Lọc ra các bạn có điểm trung bình cả GV. Thực hành trên máy cá nhân. năm là hai điểm thấp nhất.
− Năng lực giao tiếp với máy tính thực hiện thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu
GV: Quan sát đôn đốc HS thực Bài tập 2: Sắp xếp và lọc dữ liệu hành nghiêm túc trên máy tính a) Mở bảng tính Cac nuoc DNA đã lưu ở của mình, không làm việc riêng Bài thuc hanh 6. HS: Thực hành nghiêm túc theo b) Hãy sắp xếp các nước theo hướng dẫn của GV. • Diện tích tăng dần hoặc giảm dần. GV: Yêu cầu HS tiếp tục sử dụng • Dân số tăng dần hặc giảm dần. bảng tính Cac nuoc DNA (đã lưu • Mật độ dân số tăng dần hặc giảm dần. ở Bài thuc hanh 6). Sau đó thực • Tỉ lệ dân số thành thị tăng dần hặc hiện: giảm dần. a) Mở bảng tính Cac nuoc DNA đã lưu ở Bài thuc hanh 6. b) Hãy sắp xếp các nước theo • Diện tích tăng dần hoặc giảm dần. • Dân số tăng dần hặc giảm dần. • Mật độ dân số tăng dần hặc giảm dần. • Tỉ lệ dân số thành thị tăng dần
GV: Nguyễn Thị Hằng
39
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
hặc giảm dần. HS: Đọc yêu cầu bài tập, đặt câu hỏi (nêu có). GV: Giải thích các câu hỏi của HS đặt ra. HS: Thực hành theo yêu cầu bài tập của GV trên máy tính. GV: Quan sát, đôn đốc, hướng dẫn HS thực hành. Hoạt động 3: Hướng dẫn kết thúc (5ph) GV: Yêu cầu HS thực hiện lưu 3. Kết thúc: bài thực hành với tên BTH8. − Nhận xét, đánh giá các bài thực GV: Nhận xét đánh giá các bài hành của HS. thực hành của HS. Nêu các điểm − Cho điểm một số bài làm tốt. lưu ý để HS rút kinh nghiệm cho tiết thực hành sau. HS: Lắng nghe rút kinh nghiệm cho tiết thực hành sau. 5. Dặn dò: (1ph) − Học các kiến thức cần nhớ, xem lại các bài thực hành ngày hôm nay. − Xem các Nội Dung còn lại của bài thực hành 8 chuẩn bị cho tiết sau thực hành. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
40
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
TUẦN 25 Tiết 50 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 15/02/2018 Ngày dạy: 23/02/2018 Lớp dạy: 7A, 7B
Bài thực hành 8: “AI LÀ NGƯỜI HỌC GIỎI” (tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: − Biết được thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu. − Biết khái niệm lọc dữ liệu. 2. Kỹ năng: − Thực hiện được thao tác sắp xếp dữ liệu trong trang tính. − Biết cách lọc dữ liệu theo yêu cầu cụ thể. − Từ việc sắp xếp dữ liệu, HS có thể so sánh dữ liệu trong cùng một bảng tính. 3. Thái độ: − Hứng thú, thực hành nghiêm túc trên máy tính và yêu thích môn học. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Biết được lợi ích của việc sắp xếp và lọc dữ liệu trong quá trình làm việc với trang tính − Biết được thao tác sắp xếp dữ liệu trong trang tính 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực hội họp, năng lực tri thức, năng lực giao tiếp với máy tính b. Năng lực chuyên biệt: −
Năng lực giao tiếp với máy tính thực hiện thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu
II. PHƯƠNG PHÁP: − Kết hợp các phương pháp thuyết trình giảng giải, dạy học theo nhóm, sử dụng phương tiện trực quan. III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: − Giáo án, sách giáo khoa, giáo án, phòng máy tính hoạt động tốt. 2. Chuẩn bị của HS: − Đọc tài liệu ở nhà trước khi. IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp: (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình thực hành. 3. Bài mới: (43ph) Năng lực Hoạt động GV& HS Nội Dung hình thành Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (5ph)
GV: Nguyễn Thị Hằng
41
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
GV: Nêu câu hỏi:
1. Kiến thức cần nhớ:
?1 : Sắp xếp dữ liệu là gì ? Nêu các bước sắp xếp dữ liệu.
− Sắp xếp dữ liệu. − Các thao tác thực hiện sắp xếp dữ liệu
?2 : Lọc dữ liệu là gì ? Nêu các − Lọc dữ liệu. Các bước lọc dữ liệu bước lọc dữ liệu. HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành (30ph)
− Năng lực GV: Phân công vị trí ngồi thực giao tiếp với Bài tập 2: Sắp xếp và lọc dữ liệu hành (2 HS/ máy) máy tính c) Sử dụng công cụ để lọc HS: Ngồi vào vị trí phân công. thực hiện • Lọc ra các nước có diện tích là năm diện thao tác sắp GV: Yêu cầu HS tiếp tục sử dụng tích lớn nhất. bảng tính Cac nuoc DNA (đã lưu • Lọc ra các nước có số dân là ba số dân ít xếp và lọc dữ liệu ở Bài thuc hanh 6). Sau đó thực nhất. hiện: • Lọc ra các nước có mật sộ dân số la ban c) Sử dụng công cụ để lọc mật độ dân số cao nhất. • Lọc ra các nước có diện tích là Bài tập 3. Tìm hiểu thêm về sắp xếp và năm diện tích lớn nhất. lọc dữ liệu • Lọc ra các nước có số dân là ba a) Sử dụng trang tính của Bài tập 2, hãy số dân ít nhất. nháy chuột tại một ô ngoài bảng dữ liệu. • Lọc ra các nước có mật sộ dân Thực hiện các thao tác sắp xếp hoặc lọc số la ban mật độ dân số cao dữ liệu. Các thao tác đó có được thực nhất. hiện không? Tại sao. HS: Đọc yêu cầu bài tập, đặt câu b) Hãy chèn ít nhất một hàng trống vào hỏi (nêu có). giữa hai nước Ma-lai-xi-a và Mi-an-ma. GV: Giải thích các câu hỏi của Nháy chọn ô C3 và thực hiện một số HS đặt ra. thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu. Quan sát HS: Thực hành theo yêu cầu bài kết quả nhận được và cho nhận xét. 2. Nội Dung thực hành:
c) Hãy chèn ít nhất một cột trống vào giữa GV: Quan sát, đôn đốc, hướng cột D và cột E. Thực hiện các thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu tương tự như câu dẫn HS thực hành. b). Cho nhận xét về kết quả nhận được. GV: Yêu cầu HS Nội Dung bài 3 SGK/tr 74 kết hợp với quan sát trên màn chiếu trả lời các câu hỏi bài 3 yêu cầu tập của GV trên máy tính.
GV: Nguyễn Thị Hằng
42
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
HS: Đọc câu hỏi và trả lời. GV: Gọi HS nhận xét bổ sung, sau đó nhận xét giải thích cho HS hiểu. Hoạt động 3: Hướng dẫn kết thúc (5ph) GV: Yêu cầu HS thực hiện lưu 3. Kết thúc: bài thực hành với tên BTH8. − Nhận xét, đánh giá các bài thực GV: Nhận xét đánh giá các bài hành của HS. thực hành của HS. Nêu các điểm − Cho điểm một số bài làm tốt. lưu ý để HS rút kinh nghiệm cho tiết thực hành sau. HS: Lắng nghe rút kinh nghiệm cho tiết thực hành sau. 4.Củng cố: (3ph) − Nêu lại các kiến thức cần nhớ cần cho bài thực hành hôm nay. − Yêu cầu HS tắt máy, vệ sinh phòng thực hành. 5. Dặn dò: (1ph) − Học các kiến thức cần nhớ, xem lại các bài thực hành ngày hôm nay. − Xem trước nột dung bài 11 “học toán với toolkit math”. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
43
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
TUẦN 26 Tiết 51 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 25/02/2018 Ngày dạy: 28/02/2018 Lớp dạy: 7A, 7B
Bài 11: HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm Toolkit Math. − Biết cách sử dụng phần mềm để hỗ trợ giải các bài tập tính toán và vẽ đồ thị toán học. − Nắm được một cách tổng quát cách khởi động và thoát khỏi phần mềm bất kỳ. − Biết sử dụng chương trình thành thạo. − Linh hoạt trong việc ứng dụng phần mềm để tìm các kiến thức cho môn toán học. 2. Kỹ năng: − Thực hiện khởi động và thoát khỏi phần mềm Toolkit Math bằng nhiều cách khác nhau. 3. Thái độ: − Hứng thú, thực hành nghiêm túc trên máy tính và yêu thích môn học. 4. Xác định nội dung trọng tâm − Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm Toolkit Math. − Biết cách sử dụng phần mềm để hỗ trợ giải các bài tập tính toán và vẽ đồ thị toán học. − Nắm được một cách tổng quát cách khởi động và thoát khỏi phần mềm bất kỳ. 5. Mục tiêu phát triển năng lực: a. Năng lực chuẩn: − Năng lực hợp tác, năng lực tư duy b. Năng lực riêng: −
Năng lực khởi động phần mềm Toolkit Math, năng lực giao tiếp với phần mềm.
II. PHƯƠNG PHÁP: − Kết hợp các phương pháp thuyết trình, lấy ví dụ cụ thể, phân tích tổng hợp, vấn đáp cùng với một số kỹ thuật dạy học khác. III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, sách giáo khoa, giáo án, máy tính. 2. Chuẩn bị của HS: IV.BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC: Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Mức độ thấp Mức độ cao Nhận biết các thành Trình bày chức năng Sử dụng các công cụ của phần chính trên cửa của từng thành phần phần mềm Toolkit Math sổ làm việc của phần chính trên cửa sổ làm để thực hiện tính toán các
GV: Nguyễn Thị Hằng
44
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
mềm Toolkit Math Cửa sổ làm việc của phần mềm gồm có: − Thanh tiêu đề: . − Thanh bảng chọn: − Cửa sổ dòng lệnh: − Cửa sổ làm việc chính: − Cửa sổ vẽ đồ thị:
việc của Toolkit Math: biểu thức đại số − Thanh tiêu đề: Thường gồm tên chương trình − Thanh bảng chọn: Nơi chứa các lệnh chính của phần mềm. − Cửa sổ dòng lệnh: Là nơi nhập các lệnh để máy tính thực hiện. − Cửa sổ làm việc chính: Là nơi thực hiện tất cả các lệnh đã thực hiện của phần mềm. − Cửa sổ vẽ đồ thị: Nếu lệnh là vẽ đồ thị hàm số hoặc liên quan đến đồ
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài mới: (2ph) − Đối với môn toán đại số, thông thường các em kiểm tra lại kết quả của bài tập làm như thế nào? Chúng ta sẽ làm quen với một phần mềm mới, phần mền này sẽ giúp chúng ta đỡ nhàm chán với những con số và phép toán khô khan. Tuy nhiên phần mềm không thay thế cho các em giải một bài toán mà chỉ đưa ra kết quả cho chúng ta đối chiếu mà thôi. b) Bài mới: (38ph) Năng lực Hoạt động GV& HS Nội Dung hình thành Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm Toolkit Math (13ph)
1. Giới thiệu phần mềm Toolkit Math
GV: ? Toolkit math là gì? Có đặc − Toolkit math là phần mềm học toán điểm gì? đơn giản nhưng rất hữu ích cho HS HS: Nghiên cứu SGK, trả lời câu THCS. Toolkit math được thiết kế hỏi. như một công cụ hỗ trợ giải bài tập, HS1: Toolkit math là phần mềm học
GV: Nguyễn Thị Hằng
45
− Năng lực hợp tác, năng lực tư duy − Năng lực
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
toán đơn giản nhưng rất hữu ích cho tính toán và vẽ đồ thị. HS THCS. Toolkit math được thiết − Để cài đặt phần mềm Toolkit Math ta kế như một công cụ hỗ trợ giải bài thực hiện: tập, tính toán và vẽ đồ thị. B1: Tìm đến thư mục chứa phần mềm HS: Lắng nghe và nhắc lại Toolkit math GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại. B2: Chạy tệp tin TIM.EXE trong thư HS: Lắng nghe và ghi bài mục này. GV: ? Sử dụng Toolkit math có những lợi ích gì? HS: Sử dụng Toolkit math giúp ta hiểu hơn được sức mạnh của máy tính và phần mềm máy tính hỗ trợ cho việc học tập hàng ngày của mình. GV: Hướng dẫn HS cài đặt phần mềm: B1: Tìm đến thư mục chứa phần mềm Toolkit math B2: Chạy tệp tin TIM.EXE trong thư mục này. Hoạt động 2: Làm quen với phần mềm: (10ph) GV: ? Hãy nêu lại cách khởi động một phần mềm nói chung. HS: Để khởi động một phần thường 2. Khởi động phần mềm: nháy đúp vào biểu tượng phần mềm. Để khởi động phần mềm Toolkit math GV: Nhận xét, chốt lại: Khởi động chúng ta làm qua hai bước: chương trình Toolkit math cũng vậy. Để khởi động phần mềm chúng ta B1: Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình nền. làm qua hai bước: B1: Nháy đúp chuột vào biểu tượng B2: Nháy chuột vào nút ở giữa (Công cụ đại số Algebra Tools) để bắt đầu làm trên màn hình nền. việc với phần mềm. B2: Nháy chuột vào nút ở giữa (Công cụ đại số Algebra Tools) để bắt đầu làm việc với phần mềm. Hoạt động 3: Màn hình làm việc của phần mềm: (15ph) GV: Dùng bảng phụ để giới thiệu 3. Màn hình làm việc của phần mềm: .Thông thường, một phần mềm chạy trên Windows đề tạo ra một cửa sổ. Gồm các thành phần chính sau:
GV: Nguyễn Thị Hằng
46
khởi động phần mềm Toolkit Math, năng lực giao tiếp với phần mềm.
− Năng lực
khởi động phần mềm Toolkit Math, năng lực giao tiếp với phần mềm.
− Năng lực hợp tác, năng lực tư duy
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7 Thanh tiêu đề, thanh bảng chọn, cửa sổ làm việc chính, cửa sổ vẽ đồ thị, cửa sổ dòng lệnh. ? Nêu đặc điểm của thanh tiêu đề. HS: Thanh tiêu đề: Thường gồm tên chương trình và tên tệp tin chương trình. GV: ? Thanh bảng chọn có những đặc điểm gì? HS: Thanh bảng chọn: Nơi chứa các lệnh chính của phần mềm.Có nhiều bảng chọn khác nhau, trong mỗi bảng chọn thì gồm có nhiều lệnh. GV: ? Nêu chức năng của cửa sổ dòng lệnh ? Cửa sổ làm việc chính có chức năng gì ? Nêu chức năng của cửa sổ vẽ đồ thị ? Cửa sổ làm việc phần mềm có những thành phần nào? Nêu chức năng của từng thành phần. HS1: Cửa sổ dòng lệnh: Là nơi nhập các lệnh để máy tính thực hiện. Sau khi nhập xong một lệnh ta nhấn Enter để kết thúc. Kết quả sẽ thể hiện trên cửa sổ làm việc chính. HS2: Cửa sổ làm việc chính: Là nơi thực hiện tất cả các lệnh đã thực hiện của phần mềm. HS3: Cửa sổ vẽ đồ thị: Nếu lệnh là vẽ đồ thị hàm số hoặc liên quan đến đồ thị hàm số thì đồ thị được hiển thị ở cửa sổ này. GV: Chốt ý cho HS ghi bài. HS: Lắng nghe, ghi bài.
Năm học 2017 - 2018 Năng lực khởi động phần mềm Toolkit Math, năng lực giao tiếp với phần mềm. −
a) Thanh tiêu đề: Thường gồm tên chương trình và tên tệp tin chương trình. b) Thanh bảng chọn: Nơi chứa các lệnh chính của phần mềm.Có nhiều bảng chọn khác nhau, trong mỗi bảng chọn thì gồm có nhiều lệnh. c) Cửa sổ dòng lệnh: Là nơi nhập các lệnh để máy tính thực hiện. Sau khi nhập xong một lệnh ta nhấn Enter để kết thúc. Kết quả sẽ thể hiện trên cửa sổ làm việc chính. d) Cửa sổ làm việc chính: Là nơi thực hiện tất cả các lệnh đã thực hiện của phần mềm. e) Cửa sổ vẽ đồ thị: Nếu lệnh là vẽ đồ thị hàm số hoặc liên quan đến đồ thị hàm số thì đồ thị được hiển thị ở cửa sổ này.
4. Củng Cố: (3ph) Trình bày chức năng của từng thành phần chính trên cửa sổ làm việc của Toolkit Math: − Thanh tiêu đề: Thường gồm tên chương trình − Thanh bảng chọn: Nơi chứa các lệnh chính của phần mềm.
GV: Nguyễn Thị Hằng
47
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
− Cửa sổ dòng lệnh: Là nơi nhập các lệnh để máy tính thực hiện. − Cửa sổ làm việc chính: Là nơi thực hiện tất cả các lệnh đã thực hiện của phần mềm. − Cửa sổ vẽ đồ thị: Nếu lệnh là vẽ đồ thị hàm số hoặc liên quan đến đồ thị 5. Dặn dò: (1ph) − Về nhà học bài kết hợp với Nội Dung SGK/ tr 100 − Xem trước Nội Dung phần 4, phần 5 của bài để tiết sau tiếp tục học Nội Dung của bài. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
48
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
TUẦN 26 Tiết 52 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 25/02/2018 Ngày dạy: 2/03/2018 Lớp dạy: 7A, 7B
Bài 11: HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH (tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm Toolkit Math. − Biết cách sử dụng phần mềm để hỗ trợ giải các bài tập tính toán và vẽ đồ thị toán học. − Nắm được một cách tổng quát cách khởi động và thoát khỏi phần mềm bất kỳ. − Biết sử dụng chương trình thành thạo. − Linh hoạt trong việc ứng dụng phần mềm để tìm các kiến thức cho môn toán học. 2. Kỹ năng: − Thực hiện khởi động và thoát khỏi phần mềm Toolkit Math bằng nhiều cách khác nhau. 3. Thái độ: − Hứng thú, thực hành nghiêm túc trên máy tính và yêu thích môn học. 4. Xác định nội dung trọng tâm − Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm Toolkit Math. − Biết cách sử dụng phần mềm để hỗ trợ giải các bài tập tính toán và vẽ đồ thị toán học. − Nắm được một cách tổng quát cách khởi động và thoát khỏi phần mềm bất kỳ. 5. Mục tiêu phát triển năng lực: a. Năng lực chuẩn: − Năng lực hợp tác, năng lực tư duy b. Năng lực riêng: −
Năng lực khởi động phần mềm Toolkit Math, năng lực giao tiếp với phần mềm.
II. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp các phương pháp thuyết trình, lấy ví dụ cụ thể, phân tích tổng hợp, vấn đáp cùng với một số kỹ thuật dạy học khác. III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, sách giáo khoa, giáo án, máy tính. 2. Chuẩn bị của HS: Đọc tài liệu ở nhà trước khi. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: (1ph) 2. Kiểm tra 15ph Câu hỏi 1: Sử dụng lệnh thích hợp tính giá trị đa thức sau: (3x3+2x-1) + (4x2-4x+5) Câu hỏi 2: Vẽ đồ thị các hàm số sau: y= 4x+1; y= 3 - 5x;
GV: Nguyễn Thị Hằng
49
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
Đáp án: Câu hỏi 1: expand (3*x^3+2*x – 1) + (4*x^2 – 4*x +5) (5đ) Câu hỏi 2: plot y=4*x+1; (2, 5đ) plot y=3 – 5*x; (2,5đ) 3. Bài mới: Hoạt động GV& HS
Nội Dung
Hoạt động 1: Các lệnh tính toán nâng cao (10ph) GV: Để tìm nghiệm của phương 5. Các lệnh tính toán nâng cao: trình đại số chúng ta sử dụng lệnh c. Giải phương trình đại số: nào? Nêu cú pháp của lệnh: Để tìm nghiệm của một đa thức (hay HS: Sử dụng Slove, có cú pháp: còn gọi là phương trình đại số) Slove <Phương tình> <Tên biến> chúng ta sử dụng lệnh solve. Cú GV: Thực hiện, phân tích ví dụ pháp của lệnh như sau: Tìm nghiệm của đa thức 3x+1 Slove <Phương tình> <Tên biến> Kết quả là: Ví dụ: Tìm nghiệm của đa thức 3x+1 Kết quả là: GV: Yêu cầu HS lênh thực hiện các ví dụ khác. HS: Lấy ví dụ và thực hiện trên máy tính, HS còn lại quan sát, nhận xét. GV: Quan sát hướng đẫn HS thực hiện. GV: Một chức năng rất mạnh của phần mềm là khả năng định nghĩa các đa thức. Để định nghĩa một đa thức chúng ta dùng lệnh make. ? Cú pháp của lệnh make như thế nào HS: Lắng nghe, tìm hiểu thông tin SGK trả lời câu hỏi GV: Lấy ví dụ, phân tích ví dụ cho HS hiểu, thực hiện theo. HS: Quan sát GV thực hiện, thực hiện trên máy tính cá nhân.
GV: Nguyễn Thị Hằng
Năng lực hình thành
− Năng lực hợp tác, năng lực tư duy Năng lực khởi động phần mềm Toolkit Math, năng lực giao tiếp với phần mềm. −
d. Định nghĩa đa thức và đồ thị hàm số: Để định nghĩa một đa thức chúng ta dùng lệnh make với cú pháp: Make< tên hàm> <đa thức> Ví dụ: Định nghĩa đa thức P(x)=3x2 Kết quả:
Sau lệnh trên, đa thức 3x-2 được định nghĩa thông qua tên gọi p(x). Ta có thể thực hiện tính đa thức (x2+1)(3x-2) như sau:
50
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
Hoạt động 2: Các chức năng khác (6ph) GV: Giới thiệu các chức năng 6. Các chức năng khác khác của phần mềm cho HS biết a. Làm việc trên của sổ dòng lệnh HS: Lắng nghe, thực hiện các b. Lệnh xóa thông tin trên của sổ chức năng trên máy tính. vẽ đồ thị c. Các lệnh đặt nét vẽ và màu sắc trên của sổ vẽ đồ thị Hoạt động 3: Thực hành (9ph) GV: Giao bài tập cho HS 7. Thực hành: − Năng lực HS: Nhận bài tập, đọc đề bài đưa a. Tính giá trị các biểu thức khởi động ra các câu hỏi (nếu cần). sau: phần mềm GV: Tiếp tục hướng dẫn HS làm 0,24. (-15)/4 ; Toolkit 5 1 5 5 1 2 bài Math, năng :( − )+ :( − ) HS: Làm bài tập theo hướng dẫn 9 11 22 9 15 3 lực giao tiếp của giáo viên. với phần GV: Nhắc HS vệ sinh phòng máy mềm. HS: Làm theo chỉ dẫn của giáo viên. 4. Củng Cố: (3ph) Tính giá trị các đa thức (x3+2x2+1)(3x2-2) Expand ((x^3+2*x^2+1)*(3*x^2-2)) 5. Dặn dò: (1ph) − Về nhà học bài kết hợp với Nội Dung SGK/ tr 101 - 106 − Xem trước Nội Dung phần 5, phần 6 của bài để tiết sau tiếp tục học Nội Dung của bài. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
51
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
TUẦN 27 Tiết 53 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 4/03/2018 Ngày dạy: 07/03/2018 Lớp dạy: 7A, 7B
Bài 11: HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH (tiết 4) I. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm Toolkit Math. − Biết cách sử dụng phần mềm để hỗ trợ giải các bài tập tính toán và vẽ đồ thị toán học. − Nắm được một cách tổng quát cách khởi động và thoát khỏi phần mềm bất kỳ. − Biết sử dụng chương trình thành thạo. − Linh hoạt trong việc ứng dụng phần mềm để tìm các kiến thức cho môn toán học. 2. Kỹ năng: − Thực hiện khởi động và thoát khỏi phần mềm Toolkit Math bằng nhiều cách khác nhau. 3. Thái độ: − Hứng thú, thực hành nghiêm túc trên máy tính và yêu thích môn học. 4. Xác định nội dung trọng tâm − Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm Toolkit Math. − Biết cách sử dụng phần mềm để hỗ trợ giải các bài tập tính toán và vẽ đồ thị toán học. − Nắm được một cách tổng quát cách khởi động và thoát khỏi phần mềm bất kỳ. 5. Mục tiêu phát triển năng lực: a. Năng lực chuẩn: − Năng lực hợp tác, năng lực tư duy b. Năng lực riêng: −
Năng lực khởi động phần mềm Toolkit Math, năng lực giao tiếp với phần mềm.
II. PHƯƠNG PHÁP: − Kết hợp các phương pháp thuyết trình, lấy ví dụ cụ thể, phân tích tổng hợp, vấn đáp cùng với một số kỹ thuật dạy học khác. III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, sách giáo khoa, giáo án, máy tính. 2. Chuẩn bị của HS: Đọc tài liệu ở nhà trước khi. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình thực hành
GV: Nguyễn Thị Hằng
52
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
3. Bài mới: Hoạt động GV& HS
Nội Dung
Năng lực hình thành
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (7ph) GV: Yêu cầu HS nhắc lại cú 1. Kiến thức: pháp lệnh Simplify, lệnh Polt, − Lệnh simplify: simplify <phân số> lệnh Expand, lệnh Solve, lệnh − Lệnh plot: plot<đồ thị hàm số> Make − Lệnh expand: expand <đa thức> HS: Tư duy nhớ lại trả lơi câu hỏi. − Lệnh solve: solve<phương trình><tên GV: Nhắc lại, chốt ý ghi bảng. biến> − Lệnh make: make<tên hàm> <đa thức> Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên (30ph) GV: Phân công vị trí ngồi thực 2. Nội Dung thực hành: − Năng lực hành b. Vẽ đồ thị hàm số sau: khởi động (2 HS/máy). y = 4x+1; y = 3/x; y = 3 – 5x; y = 3x; phần mềm HS:Ngồi thực hành theo vị trị được c. Tính tổng hai đa thức P(x) + Q(x), Toolkit Math, phân công của GV biết: năng lực giao GV: Giao bài tập cho HS P(x) = x2y – 2xy2 + 5xy + 3; tiếp với phần HS: Nhận bài tập, đọc đề bài đưa Q(x) = 3xy2 + 5x2y – 7xy + 2; mềm. ra các câu hỏi (nếu cần). GV: Tiếp tục hướng dẫn HS làm bài HS: Làm bài tập theo hướng dẫn của GV Hoạt động 3: Hướng dẫn thường xuyên (5ph) GV: Tổng kết, đánh giá buổi thực 3. Kết thúc: hành − Nhận xét đánh giá tiết thực hành. HS: Chú ý lắng nghe, rút kinh − Cho điểm các nhóm làm bài tốt. nghiệm. GV: Nhắc HS vệ sinh phòng máy HS: Làm theo chỉ dẫn của giáo viên. 4. Dặn dò: (1ph) − Về nhà học bài kết hợp với Nội Dung SGK/ tr 101 - 106 − Học tất cả các bài ở học kì II chuẩn bị kiểm tra 1 tiết V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
53
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
TUẦN 27 Tiết 54 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 06/03/2018 Ngày dạy: 15/03/2018 Lớp dạy: 7A, 7B
KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Giúp HS lĩnh hội lại những kiến thức đã học về chương trình bảng tính Excel. - Đánh giá giá lại quá trình học tập trong thơì gian vừa qua. 2. Kỹ năng: Làm bài và trình bày bài kiểm tra. 3.Thái độ : HS có thái độ nghiêm túc trong giờ kiểm tra. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: Đề kiểm tra 2. Chuẩn bị của HS: Vở, bút. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: (1ph) 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA . Cấp độ Nhận Biết Thông Hiểu Vận dụng Nội Dung
TN
TL
TN
TL
Định dạng phong chữ, cỡ Bài 6: Định chữ, kiểu chữ, tô màu nền dạng trang tính Số câu Điểm (%)
1,5 (15%)
Số câu Điểm (%)
0,5 (5%) Hiểu và thực hiện được cách điểu chỉnh ngắt trang 1
54
Tổng
8 2,0 (20%)
1 0,25 (2,5%)
0,25 (5%)
Bài 8: Sắp Mục đích của việc sắp xếp Hiểu khái niệm lọc dữ xếp và lọc và lọc dữ liệu liệu, các bước thực hiện dữ liệu sắp xếp và lọc dữ liệu
GV: Nguyễn Thị Hằng
TL
Xử lý tình huống thường gặp khi làm việc với trang tính 2
6
Bài 7: Trình bày và in trang tính
TN
Lọc dữ liệu theo yêu cầu cho trước
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7 Cấp độ
Nhận Biết TN
Nội Dung Số câu Điểm (%)
Năm học 2017 - 2018 Thông Hiểu TL
TN
Vận dụng
TL
1
2
0,25 (5%)
5 (50%)
Bài 11: Học Phần mềm Toolkit Math toán với để toán học phần mềm ToolkitMath 2 Số câu
TN
1 1 (10%) Tính giá trị đa thức sử dụng phần mềm Toolkit Math 1
0,5 (5%)
Điểm (%) Tổng số câu
9
1
2
TL
2
1 (10%) 2
Tổng 4 6, 25 (62,5%)
3 1, 5 (15%) 16
2.25 0,25 5,0 0,5 2 Tổng điểm 10 (100%) (22,5%) (2,25%) (50%) (5%) (20%) (%) B. ĐỀ BÀI: Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm) - Chọn đáp án đúng nhất. 1. Câu nào sau đây đúng: a. Định dạng trang tính làm thay đổi Nội Dung các ô tính. b. Định dạng trang tính không làm thay đổi Nội Dung các ô tính. c. Khi cần thay đổi Nội Dung của ô tính em cần chọn ô tính đó. d. Câu b và c đúng. 2. Câu nào sai: a. Để định dạng Nội Dung một (hoặc nhiều) ô tính em cần chọn ô tính (hoặc các ô tính) đó. Sau khi định dạng lại, Nội Dung cơ bản của các ô tính không thay đổi. b. Trên một bảng tính, dữ liệu kiểu số luôn căn lề phải, còn kiểu kí tự luôn căn lề trái. c. Trong Excel, chỉ định dạng phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, căn lề, tô màu chữ, màu nền d. Tạo viền cho các ô tính là một chức năng trong định dạng ô tính 3. Hãy cho biết hình 2 nhận được từ hình 1 bằng cách chọn các ô tính rồi dùng nút lệnh: a.
b.
c.
d.
Hình 1 Hình 2 4. Để thay đổi cỡ chữ của văn bản, em thực hiện: a. Chọn format, font, fontsize, chọn cỡ chữ thích hợp. b. Chọn khối văn bản, chọn format, font, fontsize, chọn cỡ chữ thích hợp.
GV: Nguyễn Thị Hằng
55
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
c. Nháy mũi tên ở nút lệnh fontsize và chọn cỡ chữ thích hợp. d. Tất cả đều sai 5. Muốn gộp nhiều ô làm một ô, ta làm: b. Nháy vào nút d. Tất cả đều sai.
a. Nháy vào nút c. Chọn các ô cần gộp và nháy vào nút 6. Để tô màu nền cho ô tính, ta làm:
a. Chọn ô tính cần tô, nháy chuột vào nút lệnh vào nút lệnh Fillcolor b. Nháy chuột vào nút lệnh vào nút lệnh Fillcolor c. Chọn ô tính, chọn Format, Cells, chọn Border, chọn color và chọn màu thích hợp. d. Câu a và c đúng. 7. Muốn cho các ký hiệu ###### xuất hiện ở một ô tính, ta làm: a. Xoá các ô có ký hiệu ###### đi. b. Kéo vạch phân cách giữa các hàng có chứa ký hiệu ###### rộng ra. c. Kéo vạch phân cách giữa các cột có chứa ký hiệu ###### rộng ra. d. Tất cả đều sai. 8. Excel có thể cho điều chỉnh trang theo ý muốn của mình với các dấu ngắt trang, để tạo được các dấu ngắt trang ta chọn: a. Chọn File, Pagesetup, Break. b. Chọn View, Page break preview. c. View, toolbar, break preview. d. Câu b và c đúng. 9. Để in trang tính theo hướng nằm ngang ta chọn a. File, page setup, page, portraid b. File, page setup, page, lanpscape c. File, page setup, margin, portraid c. Tất cả sai. 10. Mục đích sắp xếp và lọc dữ liệu là để: a. Dễ so sánh dữ liệu b. Làm đẹp cho bảng tính c. Dễ tìm kiếm dữ liệu d. Tất cả đều đúng 11. Khi sắp xếp dữ liệu câu nào sau đây sai: a. Chọn toàn bộ dữ liệu kể cả tiêu đề. b. Chọn Data, Sort, Chọn Ascending hoặc Descending để sắp xếp tăng hoặc giảm. c. Chọn tiếp những cột khác nếu có yêu cầu. d. Tất cả đều sai 12. Để lọc dữ liệu tự động, sau khi chọn khối cần lọc em chọn tiếp: a. Format, Filter b. View, AutoFilter c. Data, Filter, AutoFilter d. View, Filter, AutoFilter Phần II. Tự luận: (7 điểm) 1. Nêu các bước thực hiện để lọc ra 3 người có điểm môn Tin học cao nhất 2. Sử dụng các lệnh thích hợp tính giá trị biểu thức: a. 0,24. (-15)/4 ;
b.
5 1 5 5 1 2 :( − )+ :( − ) 9 11 22 9 15 3
3. Điền từ vào chỗ trống cho thích hợp.
GV: Nguyễn Thị Hằng
56
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
a. Sắp xếp dữ liệu là ………… vị trí ……………. để giá trị trong một hay nhiều cột được ………………….. hoặc …………………… b. Dữ liệu kí tự ngầm định ở bảng tính được ………………Dữ liệu kiểu số được ………… Em có thể ………… cách căn lề bằng cách dùng ……………. 4. Hãy điền những Nội Dung thích hợp tương ứng với các số ở hình sau: (1): …………………… (2): …………………… (3): …………………… (4): …………………… (5): …………………… (6): …………………… (7): …………………… (8): ……………………
(1) (2)(3)(4)(5) (6)
(7)
(8)
C. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Phần I. Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng (0,25đ) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C C B D C A C B B D C C Phần II. Tự luận: Câu 1: Để lọc ra 3 người có điểm môn Tin học cao nhất ta thực hiện: B1:Nháy chuột 1 ô trong vùng dữ liệu. (0,25đ) B2: Mở bảng chọn Data/ Filter/ chọn Autofilter. (0,25đ) B3: Nháy vào nút mũi tên ở tiêu đề cột Tin học/Top 10/ nhập số hàng 3/ chọn lệnh Ok (0,5đ) Câu 2: a. simplify 0.24*(-15)/4; (0,5đ) b. expand 5/9/(1/11 – 5/22)+5/9/(1/11 – 2/3); (0,5đ) Câu 3: a. hoán đổi – các hàng – sắp xếp tăng dần – sắp xếp giảm dần (1,0đ) b. căn lề trái – căn lề phải – thay đổi – phím tăt (1,0đ) câu 4: Mỗi ý đúng được 0,25đ 1. Định dạng phông chữ 2. Định dạng cỡ chữ 3. Định dạng kiểu chữ đậm 4. Định dạng kiểu chữ nghiêng 5. Định dạng kiểu chữ gạch chân 6. Căn lề giữa 7. Tăng chữ số thập phân 8. Khối ô 4. Dặn dò: (1ph) − Thu bài kiểm tra. − Về nhà xem và chuẩn bị Nội Dung bài 9 “trình bày dữ liệu bằng biểu đồ”
GV: Nguyễn Thị Hằng
57
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
TUẦN 28 Tiết 55 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 12/03/2018 Ngày dạy: 14/03/2018 Lớp dạy: 7A, 7B
Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: − Biết mục đích của việc sử dụng biểu đồ. − Một số dạng biểu đồ thông thường. − Các bước cần thiết để tạo một biểu đồ từ bảng dữ liệu. − Thay đổi dạng biểu đồ đã tạo, xoá, sao chép biểu đồ vào văn bản Word. 2. Kỹ năng: Thực hiện thành thạo các thao tác với biểu đồ. 3. Thái độ: Hứng thú, thực hành nghiêm túc trên máy tính và yêu thích môn học. 4. Xác định nội dung trọng tâm − Biết cách một số dạng biểu đồ thông dụng − Các bước tạo biểu đồ từ bảng dữ liệu có sẵn 5. Mục tiêu phát triển năng lực: a. Năng lực chuẩn: − Năng lực hợp tác, năng lực tư duy b. Năng lực riêng: −
Năng lực thao tác với chương tình bảng tính.
−
Năng lực thực hành tạo biểu đồ từ bảng dữ liệu cho sẵn
II. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp các phương pháp thuyết trình, vấn đáp, phân tích tổng hợp, sử dụng phương tiện trực quan, cùng một số kỹ thuật dạy học khác III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: − Giáo án, sách giáo khoa, giáo án, máy tính, máy chiếu, phòng máy có cài chương trình bảng tính Excel. 2. Chuẩn bị của HS: − Đọc tài liệu ở nhà trước bài 9 “trình bày dữ liệu bằng biểu đồ” IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: (1ph) − Kiểm tra sĩ số lớp. − Kiểm tra vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: (38ph) −
GV: Nguyễn Thị Hằng
58
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
a. Giới thiệu bài mới: (1ph) − Khi quan sát dữ liệu dưới dạng trang tính để thấy được sự thay đổi của dữ liệu, rõ ràng em phải mất một thời gian nhất định. Đối với trang tính có dữ liệu trong nhiều cột và nhiều hàng, điều đó lại càng khó khăn hơn. Bài học hôm nay sẽ đưa ra một giải pháp giúp chúng ta giải quyết vấn đề trên. Bài 9 “trình bày dữ liệu bằng biểu đồ” b. Bài mới: (37ph) Năng lực Hoạt động GV& HS Nội Dung hình thành Hoạt động 1: Tìm hiểu minh họa dữ liệu bằng biểu đồ (7ph)
GV: Chiếu một vài ví dụ lên máy 1. Minh họa số liệu bằng biểu đồ: chiếu cho thấy sự khác nhau khi − Biểu đồ là cách minh họa trực quan. biểu diễn bằng số liệu trên bảng tính − Dễ so sánh dữ liệu, dự đoán xu thế và bằng biểu đồ. tăng hay giảm của các số liệu. GV:? Theo em tại sao một số loại dữ liệu lại được biểu diễn dưới dạng biểu đồ. HS: Nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi. HS1: Giúp cho việt biểu diễn dữ liệu được trực quan, dễ so sánh số liệu, đặc biệt dễ dự đoán xu thế tăng hay giảm của số liệu. HS: Lắng nghe và nhắc lại GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại. HS: Lắng nghe và ghi bài. Hoạt động 2: Làm quen với một số dạng biểu đồ: (10ph) GV:? Trong chương trình phổ thông 2. Một số dạng biểu đồ: em đã được học các loại biểu đồ nào? GV: Chiếu một số loại biểu đồ lên máy chiếu cho HS quan sát ? Em có biết tác dụng riêng của mỗi loại biểu đồ ấy không. HS: Lắng nghe, quan sát, tư duy trả lời câu hỏi.
GV: Nguyễn Thị Hằng
59
Năng lực tư duy −
Năng lực thao tác với chương tình bảng tính −
Năng lực thao tác với chương tình bảng tính. −
Năng lực thực hành tạo biểu đồ từ bảng dữ liệu cho sẵn −
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tạo biểu đồ: (20ph) GV: Giới thiệu cách tạo biểu đồ trên 3. Tạo biểu đồ: chương trình bảng tính Excel. GV: Hướng dẫn HS cách chọn biểu đồ phù hợp với Nội Dung dữ liệu. HS: Quan sát, lắng nghe, ghi chép. GV: Gọi HS lên thực hiện tạo biểu đồ trên máy tính. HS: Tạo biểu đồ từ trang tính GV chuẩn bị trước. HS còn lại quan sát nhận xét. GV: Nhận xét, bổ sung, nêu lại các bước thực hiện cho HS nắm kỹ hơn. GV: Giới thiệu cách tạo biểu đồ trên chương trình bảng tính Excel. GV: Hướng dẫn HS cách chọn biểu đồ phù hợp với Nội Dung dữ liệu. HS: Quan sát, lắng nghe, ghi chép. GV: Gọi HS lên thực hiện tạo biểu đồ trên máy tính. HS: Tạo biểu đồ từ trang tính GV chuẩn bị trước. HS còn lại quan sát nhận xét. GV: Nhận xét, bổ sung, nêu lại các bước thực hiện cho HS nắm kỹ hơn. 4. Củng Cố: (5ph) Câu hỏi: Trình bày 3 dạng biểu đồ cơ bản
Năng lực thao tác với chương tình bảng tính. −
Năng lực thực hành tạo biểu đồ từ bảng dữ liệu cho sẵn −
5. Dặn dò: (1ph) − Về nhà học bài kết hợp với Nội Dung SGK/ tr 79,80 − Xem trước Nội Dung còn lại của bài. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
60
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
TUẦN 28 Tiết 56 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 12/03/2018 Ngày dạy: 16/03/2018 Lớp dạy: 7A, 7B
Bài 9:TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ (tiết 2) I. KIẾN THỨC: 1. Kiến thức: − Biết mục đích của việc sử dụng biểu đồ. − Một số dạng biểu đồ thông thường. − Các bước cần thiết để tạo một biểu đồ từ bảng dữ liệu. − Thay đổi dạng biểu đồ đã tạo, xoá, sao chép biểu đồ vào văn bản Word. 2. Kỹ năng: Thực hiện thành thạo các thao tác với biểu đồ. 3. Thái độ: Hứng thú, thực hành nghiêm túc trên máy tính và yêu thích môn học. 4. Xác định nội dung trọng tâm − Biết cách một số dạng biểu đồ thông dụng − Các bước tạo biểu đồ từ bảng dữ liệu có sẵn 5. Mục tiêu phát triển năng lực: a. Năng lực chuẩn: − Năng lực hợp tác, năng lực tư duy b. Năng lực riêng: −
Năng lực thao tác với chương tình bảng tính.
−
Năng lực thao tác với biểu đồ
−
Năng lực thực hành tạo biểu đồ từ bảng dữ liệu cho sẵn
I. PHƯƠNG PHÁP: − Kết hợp các phương pháp thuyết trình, lấy ví dụ cụ thể, phân tích tổng hợp, vấn đáp cùng với một số kỹ thuật dạy học khác. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: − Giáo án, sách giáo khoa, giáo án, máy tính. 2. Chuẩn bị của HS: − Đọc tài liệu ở nhà trước khi. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: (1ph) − Kiểm tra sĩ số HS 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) Câu hỏi 1: Hãy nêu một số dạng biểu đồ thường được sử dụng nhất. (3đ) Câu hỏi 2: Nêu các bước cần thực hiện để tạo biểu đồ từ một bảng dữ liệu (7đ) Trả lời:
GV: Nguyễn Thị Hằng
61
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
Câu hỏi 1: Có 3 dang biểu đồ cơ bản: + Biểu đồ cột: dùng để so sánh dữ liệu trong nhiều cột của bảng dữ liệu + Biểu đồ tròn: Dùng để so sánh tí lệ từng dữ liệu so với tổng các dữ liệu + Biểu đồ đường gấp khúc: Dùng để so sánh, dự đoán xu hướng tăng, giảm của dữ liệu. Câu 2: Các bước tạo biểu đồ từ một bảng dữ liệu:
3. Bài mới: Hoạt động GV& HS
Năng lực hình thành
Nội Dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tạo biểu đồ (20ph)
GV: Dùng máy tính kết hợp với 3. Tạo biểu đồ: máy chiếu giới thiệu chi tiết chọn a. Chọn dạng biểu đồ: dạng biểu đồ − Tại chart type chọn nhóm biểu đồ (có 14 nhóm biểu đồ): Column, Line, Pie, ... − Tại chart sub- type chọn kiểu biểu đồ chi tiết trong nhóm biểu đồ. − Chọn Next để qua bước tiếp theo b. Xác định miền dữ liệu: − Tại Data range: Chọn vùng dữ liệu HS: Chú ý quan sát GV làm trực cần vẽ biểu đồ tiếp trên máy. − Tại Series: Chọn dãy dữ liệu cần GV: Giới thiệu cách xác định miền minh hoạ theo hàng (rows) hay cột dữ liệu (columns).
GV: Nguyễn Thị Hằng
62
Năng lực thao tác với chương tình bảng tính. −
Năng lực thực hành tạo biểu đồ từ bảng dữ liệu cho sẵn
−
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018 −
HS: Chú ý lắng nghe và ghi chép bài đầy đủ. GV: Giới cách chú thích cho biểu đồ
HS: Chú ý quan sát GV làm trực tiếp trên máy. GV: Giới thiệu cách chọn vị trí đặt biểu đồ
Chọn next để qua bước tiếp theo.
c. Các thông tin giải thích biểu đồ: − Tại Titles (tiêu đề): thao tác cho các tên: + Chart type: Chèn tiêu đề của biểu đồ + Category (X) axis: Chèn tiêu đề trục X + Value (Y) axis: Chèn tiêu đề trục Y − Tại Axes: Hiển thị hay ẩn các trục − Tại Gridlines: Hiển thị hay ẩn các đường lưới − Tại Legend: Hiển thị hay ẩn chú thích, chọn các vị trí thích hợp cho chú thích. − Tại Data lable: hiển thị giá trị cho biểu đồ − Chọn Next. d. Vị trí đặt biểu đồ: − As new sheet: Trên trang tính mới − As object in: Trên trang tính hiện tại − Chọn Finish để kết thúc
HS: Chú ý lắng nghe và ghi chép bài đầy đủ. GV: Yêu cầu HS lên làm trực tiếp trên máy tất cả các bước vừa giới thiệu. HS: Thực hiện trên máy tính cho cả lớp quan sát, nhận xét HS: Chú ý quan sát bài làm của bạn nhận xét. GV: Nhận xét, bổ sung.
GV: Nguyễn Thị Hằng
63
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chỉnh sửa biểu đồ (15ph) GV: Đàm thoại: “Biểu đồ là một đối 4. Chỉnh sửa biểu đồ: tượng giống như hình ảnh. Vậy để a. Thay đổi vị trí của biểu đồ: hiệu chỉnh biểu đồ như thay đổi kích Chọn biểu đồ rồi kéo thả chuột để thay thước, di chuyển, hay thay đổi kiểu đổi vị trí của biểu đồ. biểu đồ thì có làm được không? Nếu b. Thay đổi dạng biểu đồ: được thực hiện thế nào?” − Nháy chuột vào biểu đồ thanh HS: Trả lời câu hỏi: “Được” công cụ Chart xuất hiện. GV: Đưa ra một số thao tác hiệu − Tại Chart type chọn mũi tên chỉ chỉnh biểu đồ. xuống và chọn kiểu biểu đồ thích HS: Chú ý quan sát GV làm trực hợp tiếp trên máy. c. Xóa biểu đồ: GV: Giới thiệu cách thay đổi dạng Chọn biểu đồ cần xoá ấn Delete trên biểu đồ bàn phím d. Sao chép biểu đồ vào văn bản Word − Chọn biểu đồ, nháy chọn Copy − Mở văn bản word, nháy chọn Paste
Năng lực thao tác với biểu đồ −
Năng lực thực hành tạo biểu đồ từ bảng dữ liệu cho sẵn
−
HS: Chú ý quan sát GV làm trực tiếp trên máy. GV: Giới thiệu cách xóa biểu đồ, và cách sao chép biểu đồ vào văn bản Word HS: Chú ý lắng nghe và ghi chép bài đầy đủ. 4. Củng Cố: (3ph) Nêu các thao tác với biểu đồ: a. Thay đổi vị trí của biểu đồ: Chọn biểu đồ rồi kéo thả chuột để thay đổi vị trí của biểu đồ. b.Thay đổi dạng biểu đồ: − Nháy chuột vào biểu đồ thanh công cụ Chart xuất hiện. − Tại Chart type chọn mũi tên chỉ xuống và chọn kiểu biểu đồ thích hợp c. Xóa biểu đồ: Chọn biểu đồ cần xoá ấn Delete trên bàn phím d. Sao chép biểu đồ vào văn bản Word − Chọn biểu đồ, nháy chọn Copy Mở văn bản word, nháy chọn Paste
GV: Nguyễn Thị Hằng
64
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
5. Dặn dò: (1ph) − Về nhà học bài kết hợp với Nội Dung SGK/ tr 80, 81, 82, 83, trả lời các câu hỏi ở cuối bài − Xem trước Nội Dung của bài thực hành 9 “tạo biểu đồ để minh họa” V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
65
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
TUẦN 29 Tiết 57 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 18/03/2018 Ngày dạy: 21/03/2018 Lớp dạy: 7A, 7B
Bài thực hành 9. TẠO BIỂU ĐỒ ĐỂ MINH HỌA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học xong bài này HS có khả năng sau: − Biết cách minh hoạ dữ liệu bằng biểu đồ − Biết cách chèn biểu đồ 2. Kỹ năng: Thực hiện thành thạo thao tác vẽ biểu đồ, các cách tính toán trong ô tính. 3. Thái độ: Hứng thú, thực hành nghiêm túc trên máy tính và yêu thích môn học. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Thực hiện thao tác chèn hình ảnh vào trong văn bản 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực hợp tác, năng lực tri thức, năng lực giao tiếp b. Năng lực chuyên biệt: −
Năng lực tri thức thực hiện thao tác tạo biểu đồ từ bảng dữ liệu cho trước
II. PHƯƠNG PHÁP: − Kết hợp các phương pháp dạy thực hành, hướng dẫn, làm mẫu, kết hợp một số kỹ thuật dạy học khác III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: − Giáo án, sách giáo khoa, giáo án, máy tính. 2. Chuẩn bị của HS: − Đọc tài liệu ở nhà trước khi. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: (1ph) − Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: − Kết hợp trong quá trình thực hành 3. Bài mới: (43ph) Năng lực Hoạt động GV& HS Nội Dung hình thành Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (5ph)
GV: Nguyễn Thị Hằng
66
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
GV: Giới thiệu mục đích bài thực hành. HS: Chú ý lắng nghe GV: Yêu cầu HS nhắc lại một lượt các kiến thức liên quan đến bài thực hành. HS: Tư duy nhớ lại kiến thức đã học và chú ý lắng nghe, ghi nhớ HS: Tư duy nhớ lại trả lơi câu hỏi. GV: Nhắc lại, chốt ý ghi bảng.
1. Kiến thức: − Các thao tác cơ bản để chèn biểu đồ − Các kiểu biểu đồ − Các thao tác để hiệu chỉnh biểu đồ
Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên (33ph)
GV: Phân công vị trí ngồi thực hành (2 HS/máy). HS:Ngồi thực hành theo vị trị được phân công của GV GV: Giao bài tập cho HS HS: Nhận bài tập, đọc đề bài đưa ra các câu hỏi (nếu cần). GV: Tiếp tục hướng dẫn HS làm bài tập 1 ? Tính cột Tổng cộng ta làm ntn HS: =SUM(B5,C5) GV: Yêu cầu HS thực hiện tạo biểu đồ với khối dữ liệu A4:D9. HS: Thực hành theo yêu cầu GV:? Để có được dữ liệu như hình 119 ta làm ntn HS: Từ dữ liệu hình 118 xóa đi cột C (Nam) GV: Yêu cầu HS thực hiện tạo biểu đồ với khối dữ liệu A4:C9. HS: Làm bài tập theo hướng dẫn của GV GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 − Yêu cầu HS tạo mới biểu đồ đường gấp khúc với khối dữ liệu A4:C9. − Yêu cầu HS đổi biểu đồ mục d của Bài tập 1 thành biểu đồ đường gấp khúc. − Yêu cầu HS so sánh kết quả nhận được ở mục a.
GV: Nguyễn Thị Hằng
2. Nội Dung thực hành: − Năng lực Bài tập 1: Lập trang tính và tạo tri thức thực biểu đồ hiện thao tác a) Nhập dữ liệu tạo biểu đồ Bài thực hành 9: Tạo biểu đồ để minh hoạ II. THỰC HÀNH từ bảng dữ liệu cho trước Bài tập 1. a)
Khởi động bảng tính Excel, nhập dữ liệu vào trang tính (h. 113, SGK), có thể nhập theo số liệu khác và thêm lớp ở cột A;
b)
Tạo biểu đồ trên cơ sở dữ liệu của khối A4:D9;
c)
Thực hiện thao tác cần thiết để có trang tính như hình 114, SGK;
d)
Tạo biểu đồ cột trên cơ sở dữ liệu của khối A4:C9.
Hình 113
Hình 114
=SUM(B5,C5) b) Tạo biểu đồ với dữ liệu khối A:D9 c) Thực hiện các thao tác để có trang tính như hình 114 d) Tạo biểu đồ với dữ liệu khối A4:C9 Bài tập 2: Tạo và thay đổi dạng biểu đồ: a) Tạo biểu đồ đường gấp khúc với dữ liệu khối A 4:C9
67
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV GV: ? Để thay đổi dạng biểu đồ ta làm ntn HS: Tư duy trả lời GV: Yêu cầu HS thay đổi dạg biểu đồ như hình 121. HS: Thực hành theo yêu cầu
Bài thực hành 9: Tạo biểu đồ để minh hoạ Hoạt động 3: Phiếu bài tập 2. Học sinh phải sử dụng lại các kết quả của bài tập 1 và thực hành trên máy các yêu cầu sau: a) b)
c)
d) e)
f)
Tạo mới một biểu đồ đường thẳng trên cơ sở dữ liệu của khối A4:C9 (h. 114, SGK); Nháy chọn lại biểu đồ cột đã tạo trong mục d) của Bài tập 1 và đổi dạng biểu đồ thành biểu đồ đường thẳng. So sánh với kết quả nhận được ở mục a); Đổi dạng biểu đồ vừa nhận được ở mục b) thành biểu đồ hình tròn bằng cách nháy nút trên thanh công cụ Chart và chọn biểu tượng (h.115, SGK). Nhận xét về dữ liệu xử lí của biểu đồ đã tạo ở mục b) và biểu đồ vừa tạo; Thực hiện thao tác xoá cột để có trang tính như hình 117, SGK; Tạo biểu đồ hình tròn trên cơ sở dữ liệu của khối A4:B9. Kết quả của em sẽ tương tự như hình 118, SGK. Đổi biểu đồ nhận được thành biểu đồ đường thẳng và sau đó thành biểu đồ cột; Lưu bảng tính với tên Hoc sinh gioi khoi 7.
Hình 115
b) Thay đổi dạng biểu đồ c) Thay đổi dạng biểu đồ Hoạt động 3: Hướng dẫn thường xuyên (5ph) GV: Tổng kết, đánh giá buổi thực hành 3. Kết thúc: HS: Chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm. − Nhận xét đánh giá tiết thực hành. GV: Nhắc HS vệ sinh phòng máy − Cho điểm các nhóm làm bài tốt. HS: Làm theo chỉ dẫn của giáo viên. 4. Dặn dò: (1ph) Xem phần còn lại của bài thực hành 9 “tạo biểu đồ để minh họa” cho tiết sau V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
68
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
TUẦN 29 Tiết 58 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 18/03/2018 Ngày dạy: 24/03/2018 Lớp dạy: 7A, 7B
Bài thực hành 9. TẠO BIỂU ĐỒ ĐỂ MINH HỌA (tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học xong bài này HS có khả năng sau: − Biết cách minh hoạ dữ liệu bằng biểu đồ − Biết cách chèn biểu đồ 2. Kỹ năng: − Thực hiện thành thạo thao tác vẽ biểu đồ, các cách tính toán trong ô tính. 3. Thái độ: − Hứng thú, thực hành nghiêm túc trên máy tính và yêu thích môn học. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Sử dụng biểu đồ đển minh hoạ dữ liệu − Thực hiện thay đổi dạng biểu đồ 5. Mục tiêu phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực tri thức, năng lực giao với máy tính b. Năng lực chuyên biệt: − Năng lực tri thức thực hiện được thao tác tại biểu đồ để minh hoạ dữ liệu
II. PHƯƠNG PHÁP: − Kết hợp phương pháp dạy học thực hành, hướng dẫn làm mẫu và một số kỹ thuật dạy học khác III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: − Giáo án, sách giáo khoa, giáo án, phòng máy tính hoạt động tốt. 2. Chuẩn bị của HS: − Đọc tài liệu ở nhà trước khi. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình thực hành 3. Bài mới: (43ph) Năng lực Hoạt động GV& HS Nội Dung hình thành Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (7ph) GV: Giới thiệu mục đích bài thực 1. Kiến thức:
GV: Nguyễn Thị Hằng
69
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
hành. − Các thao tác cơ bản để chèn biểu HS: Chú ý lắng nghe đồ GV: Yêu cầu HS nhắc lại một lượt các − Các kiểu biểu đồ kiến thức liên quan đến bài thực hành. − Các thao tác để hiệu chỉnh biểu HS: Tư duy nhớ lại kiến thức đã học và chú ý lắng nghe, ghi nhớ HS: Tư duy nhớ lại trả lơi câu hỏi. GV: Nhắc lại, chốt ý ghi bảng. Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên (30ph) GV: Phân công vị trí ngồi thực hành 2. Nội Dung thực hành: (2 HS/máy). Bài tập 2: Tạo và thay đổi dạng HS:Ngồi thực hành theo vị trị được biểu đồ: phân công của GV d) Xóa cột GV: Giao bài tập cho HS e) Tạo biểu đồ hình tròn HS: Nhận bài tập, đọc đề bài đưa ra f) Lưu bảng tính với tên Hoc sinh các câu hỏi (nếu cần). gioi khoi 7 Bài thực hành 9: Tạo biểu đồ để minh hoạ GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 ? Để xoá cột ta làm ntn HS: Tư duy trả lời câu hỏi GV: Yêu cầu HS thực hiện thao tác xoá cột để có trang tính như hình 122. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV GV: Yêu cầu HS đổi biểu đồ nhận được thành biểu đồ đường gấp khúc và biểu đồ cột. Bài tập 3 : Xử lí dữ liệu và tạo biểu HS: Thực hành theo yêu cầu đồ: GV: ? Để lưu bảng tính ta làm ntn a) Tính điểm trung bình theo từng ? Để thay đổi dạng biểu đồ ta làm ntn môn học của cả lớp vào hàng dưới HS: Tư duy trả lời cùng của danh sách dữ liệu. GV: Hướng dẫn HS thực hiện bài tập 3 b) Tạo biểu đồ hình cột. Yêu cầu HS mở bảng tính “Bảng điểm c) Sao chép biểu đồ được tạo trên lớp em” đã lưu trong bài thực hành 7. trang tính vào văn bản Word. GV: Yêu cầu HS tính điểm trung bình theo từng môn. Yêu cầu HS tạo biẻu đồ cột để minh hoạ ĐTB của các môn học. HS: Thực hành theo yêu cầu của GV GV: ? Để sao chép biểu đồ trên trang tính vào Word ta làm ntn?
− Năng lực tri thức thực hiện được thao tác tại biểu đồ để minh hoạ dữ liệu
Hoạt động 3:
Phiếu bài tập 2. Học sinh phải sử dụng lại các kết quả của bài tập 1 và thực hành trên máy các yêu cầu sau:
a) b)
c)
d) e)
f)
Tạo mới một biểu đồ đường thẳng trên cơ sở dữ liệu của khối A4:C9 (h. 114, SGK); Nháy chọn lại biểu đồ cột đã tạo trong mục d) của Bài tập 1 và đổi dạng biểu đồ thành biểu đồ đường thẳng. So sánh với kết quả nhận được ở mục a); Đổi dạng biểu đồ vừa nhận được ở mục b) thành biểu đồ hình tròn bằng cách nháy nút trên thanh công cụ Chart và chọn biểu tượng (h.115, SGK). Nhận xét về dữ liệu xử lí của biểu đồ đã tạo ở mục b) và biểu đồ vừa tạo; Thực hiện thao tác xoá cột để có trang tính như hình 117, SGK; Tạo biểu đồ hình tròn trên cơ sở dữ liệu của khối A4:B9. Kết quả của em sẽ tương tự như hình 118, SGK. Đổi biểu đồ nhận được thành biểu đồ đường thẳng và sau đó thành biểu đồ cột; Lưu bảng tính với tên Hoc sinh gioi khoi 7.
Hình 115
GV: Nguyễn Thị Hằng
70
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
HS: Tư duy trả lời câu hỏi GV: Yêu cầu HS thực hiện thao tác sao chép sang Word. HS: Thực hành trên máy tính yêu cầu của GV Hoạt động 3: Hướng dẫn thường xuyên (5ph) GV: Tổng kết, đánh giá buổi thực 3. Kết thúc: 4. hành: Cho điểm các nhóm làm bài tốt, − Nhận xét đánh giá tiết thực hành. đồng thời phê bình cho điểm xấu các − Cho điểm các nhóm làm bài tốt. nhóm không thực hành nghiêm túc HS: Chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm. GV: Nhắc HS vệ sinh phòng máy HS: Làm theo chỉ dẫn của giáo viên. 5. Dặn dò: (1ph) Xem phần còn lại của bài “học vẽ hình học động với Geogebra” V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
71
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
TUẦN 30 Tiết 59 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 25/03/2018 Ngày dạy: 28/03/2018 Lớp dạy: 7A, 7B
HỌC VẼ HÌNH HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học xong bài này HS có khả năng sau: − Biết phần mềm vẽ hình hình học động Geogebra. − Biết cách cài đặt và khởi động phần mềm. − Hiểu được một số công cụ vẽ và điều khiển hình cơ bản. 2. Kỹ năng: − Rèn luyện khả năng tư duy với hình học. 3. Thái độ: − Nghiêm túc, phát biểu xây dựng bài, yêu máy tính từ đó yêu thích môn học. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Nhận biết và hiểu được công dụng mốt số công cụ của phần mềm Geogebra − Sử dụng các công cụ của phần mềm Geogeobra để thực hiện vẽ hình 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp b. Năng lực chuyên biệt: −
Năng lực giao tiếp với phần mềm Geogebra
II. PHƯƠNG PHÁP: − Phương pháp thuyết trình, hướng dẫn làm mẫu, kết hợp một số kỹ thuật dạy học khác, phương tiện trực quan III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: − Giáo án, SGK tin học dành cho THCS quyển 2, máy tính, máy chiếu. 2. Chuẩn bị của HS: − Đọc tài liệu ở nhà trước khi đến lớp, SGK tin học dành cho THCS quyển 2, vở ghi. IV. BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC: Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Mức độ thấp Mức độ cao Nhận biết các mối Hiểu được các thành − Vẽ tam giác ABC đầu − Sử dụng các quan hệ hình học phần chính trên màn tiên bằng công cụ tạo mối quan hệ hình làm việc của phần đường thẳng hình học để vẽ mềm Geogebra hình − Sử dụng một
GV: Nguyễn Thị Hằng
72
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018 số lệnh cơ bản của phần mềm
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: (38ph) Hoạt động GV& HS
Nội Dung
Năng lực hình thành
Hoạt động 1: Tìm hiểu về phần mềm Geogebra (8ph)
GV: Thuyết trình giới thiệu phần 1. Giới thiệu về phần mềm Geogebra: mềm: Phần mềm Geogebra là phần mềm: HS: Chú ý lắng nghe, quan sát trên − Vẽ và thiết kế các hình dùng để học tập máy chiếu, ghi chép bài đầy đủ. hình học trong chương trình. − Làm cho các hình học chuyển động trên màn hình. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm quen 2. Làm quen với Geogebra: với phần mềm Geogebra (30ph) a. Khởi động: Sử dụng biểu tượng trên nền màn hình: GV: Đàm thoại gợi nhớ: ? Để khởi động một chương trình Geogebra. trên máy tính ta có những cách nào? HS: Ghi nhớ câu hỏi, tư duy nhớ lại cách làm và trả lời: + Sử dụng biểu tượng trên nền màn hình. + Sử dụng tệp chạy trong chương trình. Từ đó giáo viên giới thiệu cách khởi động phần mềm: HS: Chú ý lắng nghe, ghi nhớ. b. Giới thiệu màn hình: GV: Sử dụng máy chiếu, kết hợp − Thanh bảng chọn: Chứa các bảng chọn giảng giải, giải thích để HS ghi lệnh của chương trình. nhớ về cấu trúc màn hình làm việc − Thanh công cụ: Chứa một số lệnh của phần mềm: chính của chương trình. HS: Quan sát máy chiếu, chú ý − Màn hình làm việc: Khu vực trung tâm lắng nghe, tư duy về cấu trúc màn là nơi thể hiện các hình hình học. hình làm việc của phần mềm.
GV: Nguyễn Thị Hằng
73
− Năng lực giao tiếp với phần mềm Geogebra
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
GV: Sử dụng máy chiếu, kết hợp giảng giải, giải thích từng nút lệnh trên thanh công cụ để HS ghi nhớ HS: Quan sát máy chiếu, chú ý lắng nghe, tư duy, ghi nhớ các công cụ vẽ và điều khiển của của phần mềm. GV: ? Tương tự với tệp văn bản, tệp bảng tính, các tệp vẽ chúng ta có thể có các thao tác nào? HS: Tư duy nhớ lại kiến thức và trả lời cách: Mở tệp mới, mở tệp đã tồn tại, ghi tệp. GV: ? Với tệp văn bản để mở một tệp đã tồn tại và ghi một tệp ta có mấy cách thực hiện? Là những cách nào? HS: Tư duy nhớ lại kiến thức và trả lời: Có 3 cách: Sử dụng nút lệnh, sử dụng bảng chọn và sử dụng phím tắt. GV: Nhận xét và đưa ra kết luận về cách mở một tệp hoặc ghi tệp vẽ hình, đồng thời thực hiện trực tiếp trên máy tính để HS quan sát HS: Chú ý lắng nghe, quan sát trên máy chiếu, ghi nhớ bài, lên thao tác lại trên máy tính và chép bài cẩn thận. GV: ? Để thoát khỏi một chương trình trên máy tính ta có những cách nào? HS: Ghi nhớ câu hỏi, tư duy nhớ lại cách làm và trả lời: + Sử dụng bảng chọn + Sử dụng thanh tiêu đề. + Sử dụng phím tắt.
GV: Nguyễn Thị Hằng
Năm học 2017 - 2018 c. Các công cụ vẽ và điều khiển màn hình: − Nháy chuột vào nút lệnh trên thanh công cụ sẽ thực hiện các chức năng khác nhau. − Nháy vào tam giác bên phải phía dưới các biểu tượng sẽ làm xuất hiện các công cụ khác d. Mở và ghi tệp vẽ hình: − Ghi tệp vẽ hình: + C1: Vào bảng chọn File chọn Save + C2: ấn Ctrl + S − Mở tệp vẽ hình đã tồn tại: + C1: Vào bảng chọn File chọn Open + C2: ấn tổ hợp phím Ctrl + O Gõ tên tệp cần mở tại khung file name rồi chọn Open.
e. Thoát khỏi phần mềm: − C1: Vào File chọn Close. − C2: Nhấn vào dấu ”X” trên thanh tiêu đề − C3: ấn Alt + F4
74
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
GV: Giới thiệu trực tiếp trên máy tính cách thoát khỏi phần mềm: HS: Chú ý lắng nghe, quan sát trên máy chiếu, ghi nhớ bài và chép bài cẩn thận. 4. Củng Cố: (5ph) ?Trình bày các thành phần chính trên màn hình làm việc của phần mềm Geogebra Màn hình làm việc của Geogebra bao gồm: − Thanh bảng chọn: Chứa các bảng chọn lệnh của chương trình. − Thanh công cụ: Chứa một số lệnh chính của chương trình. − Màn hình làm việc: Khu vực trung tâm là nơi thể hiện các hình hình học. 5. Dặn dò: (1ph) − Về nhà học bài, kết hợp với Nội Dung SGK − Xem phần tiếp theo của bài “học vẽ hình học động với Geogebra” V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
75
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
TUẦN 30 Tiết 60 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 25/03/2018 Ngày dạy: 30/03/2018 Lớp dạy: 7A, 7B
HỌC VẼ HÌNH HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA (T2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học xong bài này HS có khả năng sau: − Biết phần mềm vẽ hình hình học động Geogebra. − Biết cách cài đặt và khởi động phần mềm. − Hiểu được một số công cụ vẽ và điều khiển hình cơ bản. 2. Kỹ năng: − Rèn luyện khả năng tư duy với hình học. 3. Thái độ: − Nghiêm túc, phát biểu xây dựng bài, yêu máy tính từ đó yêu thích môn học. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Nhận biết và hiểu được công dụng mốt số công cụ của phần mềm Geogebra − Sử dụng các công cụ của phần mềm Geogeobra để thực hiện vẽ hình 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp b. Năng lực chuyên biệt: − Năng lực giao tiếp với phần mềm Geogebra − Năng lực tri thức kiến thức trong môn Toán sử dụng phần mềm Geogebra để vẽ hình
học II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK tin học dành cho THCS quyển 2, máy tính, máy chiếu. 2. Chuẩn bị của HS: Đọc tài liệu ở nhà trước khi đến lớp, SGK tin học dành cho THCS quyển 2, vở ghi. III. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp các phương pháp hướng dẫn, làm mẫu, kết hợp một số kỹ thuật dạy học khác IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) Câu hỏi: 1: Em hãy nêu các thành phần trên màn hình của phần mềm Geogebra? (7đ) 2: Hãy nêu cách mở một tệp đã tồn tại trên phần mềm Geogebra? (3đ) Trả lời:
GV: Nguyễn Thị Hằng
76
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
1. − − − 2.
Các thành phần trên màn hình của phần mềm GeoGebra Thanh bảng chọn: Chứa các bảng chọn lệnh của chương trình. Thanh công cụ: Chứa một số lệnh chính của chương trình. Màn hình làm việc: Khu vực trung tâm là nơi thể hiện các hình hình học Mở tệp vẽ hình đã tồn tại: C1: Vào bảng chọn File chọn Open C2: ấn tổ hợp phím Ctrl + O Gõ tên tệp cần mở tại khung file name rồi chọn Open. 3. Bài mới: Hoạt động GV& HS
Nội Dung
Năng lực hình thành
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách vẽ tam giác AbC (15ph)
GV: Giảng giải, hướng dẫn HS vẽ tam giác ABC trực tiếp trên máy tính. HS: Quan sát trên máy chiếu, lắng nghe cách làm, ghi chép bài. GV: Làm lại một lần, rồi gọi HS lên làm mẫu HS: Một HS lên làm lại các thao tác GV vừa thực hiện.
3. Vẽ hình đầu tiên tam giác ABC: − Nháy chọn công cụ tạo đoạn thẳng. − Nháy chuột tại một vị trí trên màn hình có điểm A, di chuyển chuột đến một vị trí khác và nháy chuột có đoạn AB. − áp dụng tương tự với đoạn BC, CA. → Kết quả nhận được là tam giác ABC. − Lưu tệp với tên tamgiac.ggb
− Năng
lực giao tiếp với phần mềm Geogebra
− Năng lực tri
thức kiến thức trong môn Toán sử dụng phần mềm Geogebra để vẽ hình học
Hoạt động 2: Tìm hiểu quan hệ giữ các đối tượng hình học (20ph) GV: ? Với các đối tượng hình học như 4. Quan hệ giữ các đối tượng hình − Năng lực điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, góc có học: giao tiếp với − Điểm nằm trên đoạn thẳng, đường phần các quan hệ nào? mềm HS: Chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi: thẳng: Dùng công cụ tạo điểm Geogebra Quan hệ giữa điểm và đường thẳng nháy chuột lên đoạn thẳng hoặc − Năng lực tri hoặc đoạn thẳng, quan hệ giữa các đường thẳng. thức kiến − Giao điểm của hai đường thẳng: đoạn thẳng, đường thẳng. thức trong Dùng công cụ tạo giao điểm của GV: Từ đó GV giới thiệu, giảng giải môn Toán sử một số quan hệ và cách thiết lập quan hai đường thẳng, nháy chuột chọn dụng phần hệ giữa các đối tượng hình học trên. hai đối tượng đường thẳng trên mềm Đồng thời giáo viên kết hợp làm trực màn hình. Geogebra để tiếp trên máy chiếu để HS quan sát. − Trung điểm của đoạn thẳng: Sử vẽ hình học HS: Chú ý lắng nghe, quan sát máy dụng công cụ tạo trung điểm của chiếu và ghi chép bài cẩn thận. đoạn thẳng, nháy chuột vào đoạn
GV: Nguyễn Thị Hằng
77
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018 thẳng cần vẽ. − Đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng: Dùng công cụ và nháy chọn điểm và đường thẳng. − Đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng: Dùng công cụ và nháy chọn điểm và đường thẳng. − Đường phân giác của góc: Dùng công cụ, nháy chọn ba điểm trong đó đỉnh góc là điểm thứ hai được chọn.
4.Củng cố: (3ph) GV gọi HS lên thực hiên lại thao tác vẽ tam giác ABC 5. Dặn dò: (1ph) Xem phần còn lại của bài “học vẽ hình học động với Geogebra” V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
78
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
TUẦN 31 Tiết 61 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 29/03/2018 Ngày dạy: 04/04/2018 Lớp dạy: 7A, 7B
HỌC VẼ HÌNH HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA (T3) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học xong bài này HS có khả năng sau: − Biết phần mềm vẽ hình hình học động Geogebra. − Biết cách cài đặt và khởi động phần mềm. − Hiểu được một số công cụ vẽ và điều khiển hình cơ bản. 2. Kỹ năng: − Rèn luyện khả năng tư duy với hình học. 3. Thái độ: − Nghiêm túc, phát biểu xây dựng bài, yêu máy tính từ đó yêu thích môn học. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Nhận biết và hiểu được công dụng mốt số công cụ của phần mềm Geogebra − Sử dụng các công cụ của phần mềm Geogeobra để thực hiện vẽ hình 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp b. Năng lực chuyên biệt: − Năng lực giao tiếp với phần mềm Geogebra − Năng lực tri thức kiến thức trong môn Toán sử dụng phần mềm Geogebra để vẽ hình
học II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK tin học dành cho THCS quyển 2, máy tính, máy chiếu. 2. Chuẩn bị của HS: Đọc tài liệu ở nhà trước khi đến lớp, SGK tin học dành cho THCS quyển 2, vở ghi. IV. Phương pháp: Kết hợp các phương pháp hướng dẫn, làm mẫu, kết hợp một số kỹ thuật dạy học khác IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) Câu hỏi: Nêu các thao tác vẽ tam giác ABC bằng phần mềm Geogebra? (6đ) Lấy ví dụ minh họa? (4đ) 3. Bài mới:
GV: Nguyễn Thị Hằng
79
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
Hoạt động GV& HS
Nội Dung
Năng lực hình thành
Hoạt động 1: Tìm hiểu về phần mềm Geogebra (25ph)
GV: Giới thiệu, giảng giải, hướng dẫn cách dịch chuyển nhãn của đối tượng trên máy chiếu. HS: Chú ý lắng nghe, quan sát máy chiếu và ghi chép bài cẩn thận. GV: Giới thiệu, giảng giải, hướng dẫn thao tác làm ẩn đối tượng hình học trên máy chiếu. HS: Chú ý lắng nghe, quan sát máy chiếu và ghi chép bài cẩn thận. GV: Giới thiệu, giảng giải, hướng dẫn các làm ẩn nhãn của đối tượng trên máy chiếu. HS: Chú ý lắng nghe, quan sát máy chiếu và ghi chép bài cẩn thận.
3. Một số lệnh hay dùng: a) Dịch chuyển nhãn của đối tượng. - Mục đích: Dịch chuyển nhãn xung quanh đối tượng để hiển thị rõ hơn. - Cách thực hiện: Dùng công cụ mũi tên, nháy chuột tại nhãn và kéo thả chuột xung quanh đối tượng đến vị trí mới. b) Làm ẩn đối tượng hình học. - Mục đích: Làm ẩn hiện nhãn của đối tượng. - Cách thực hiện: Nháy chuột phải lên đối tượng, chọn Show label. c) Làm ẩn/ hiện nhãn của đối tượng - Mục đích: Làm ẩn hiện nhãn của đối tượng. GV: Giới thiệu, giảng giải, hướng - Cách thực hiện: Nháy chuột phải lên dẫn HS xóa một đối tượng trên đối tượng, chọn Show label. máy chiếu. HS: Chú ý lắng nghe, quan sát máy chiếu và ghi chép bài cẩn thận. d) Xoá một đối tượng. - Mục đích: Xoá một đối tượng hình học trên màn hình. GV: Giới thiệu, giảng giải, hướng - Cách thực hiện: dẫn HS thực hiện thay đổi tên nhãn + C1: Nháy chọn đối tượng và nhấn phím Delete của đối tượng trên máy chiếu. HS: Chú ý lắng nghe, quan sát máy + C2: Nháy chuột phải lên đối tượng, chọn Delete. chiếu và ghi chép bài cẩn thận. e) Thay đổi tên, nhãn của đối GV: Giới thiệu, giảng giải, hướng tượng. dẫn thực hiện phóng to thu nhỏ các - Mục đích: Đổi tên của đối tượng. đối tượng trên nền màn hình cho - Cách thực hiện: Nháy chuột phải lên đối tượng, chọn Rename Gõ tên HS quan sát trên máy chiếu. HS: Chú ý lắng nghe, quan sát máy mới tại khung New name for Point ... chọn Apply chiếu và ghi chép bài cẩn thận.
− Năng
lực giao tiếp với phần mềm Geogebra
− Năng lực tri
thức kiến thức trong môn Toán sử dụng phần mềm Geogebra để vẽ hình học
g) Phóng to/thu nhỏ các đối tượng
GV: Nguyễn Thị Hằng
80
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
GV: Giới thiệu, giảng giải, hướng dẫn thực hiện dịch chuyển toàn bộ các đối tượng hình học trên màn hình cho HS quan sát trên máy chiếu. HS: Chú ý lắng nghe, quan sát máy chiếu và ghi chép bài cẩn thận.
Năm học 2017 - 2018 trên nền màn hình. - Mục đích: Thuận tiện cho việc thao tác đối tượng. - Cách thực hiện: Nháy chuột phải lên mà hình sau khi xuất hiện bảng chọn, chọn Zoom và chọn tiếp tỉ lệ thích hợp.
h) Dịch chuyển toàn bộ các đối tượng hình học trên màn hình. Nhấn giữ phím Ctrl đồng thời nhấn giữ chuột trái cho đến khi thay đổi hình dáng chuột thì kéo thả chuột trên màn hình để dịch chuyển toàn bộ các đối tượng hình học trên màn hình. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành (10ph) GV: Giao bài tập và nêu rõ yêu cầu 4. Thực hành: của bài − Vẽ tam giác ABC với trọng tâm G HS: Nhận bài tập, đặt câu hỏi (nếu và ba đường trung tuyến có). − Vẽ tam giác ABC với ba đường GV: Giải đáp thắc mắc (nếu có). cao và trực tâm H. HS: Lắng nghe, tiến hành thực − Vẽ tam giác ABC với ba phân giác hành trên máy tính. cắt nhau tại điểm I. GV: Quan sát, hướng dẫn, nhắc − Vẽ hình bình hành ABCD nhở, kiểm tra HS làm bài HS: làm bài trực tiếp trên máy dưới sự hướng dẫn của GV.
− Năng
lực giao tiếp với phần mềm Geogebra
− Năng lực tri
thức kiến thức trong môn Toán sử dụng phần mềm Geogebra để vẽ hình học
4.Củng cố: (3ph) GV nhắc lại các kiến thức trọng tâm trong tiết học. 5. Dặn dò: (1ph) Xem phần còn lại của bài “học vẽ hình học động với Geogebra” V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
81
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
TUẦN 31 Tiết 62 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 01/04/2018 Ngày dạy: 06/04/2018 Lớp dạy: 7A, 7B
Bài thực hành 10. THỰC HÀNH TỔNG HỢP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: − Thực hiện hành tổng hợp các thao tác trên bảng tính. − Sử dụng công thức để tính toán, tạo biểu đồ từ bảng tính cho trước − Thực hiện định dạng trang in 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng làm việc trên bảng tính Excel. 3. Thái độ: Nghiêm túc thực hành, bảo vệ máy tính từ đó yêu thích môn học. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Sử dụng công thức để tính toán, tạo biểu đồ từ bảng tính cho trước − Thực hiện định dạng trang in 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực giao tiếp, năng lực tri thức b. Năng lực chuyên biệt: − Năng lực giao tiếp với máy tính thực hiện tính toán trên trang tính, thực hiện định dạng nội dung trên trang tính − Năng lực tạo biểu đồ từ bảng dữ liệu cho trước II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK tin học dành cho THCS quyển 2, phòng máy có cài đặt chương trình bảng tính Excel, tài liệu tham khao khác. 2. Chuẩn bị của HS: Học trước kiến thức, thao tác thực hiện trên bảng tính, SGK tin học dành cho THCS quyển 2, vở ghi, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp các phương pháp giảng giải, làm nhóm, hướng dẫn, làm mẫu, kết hợp một số kỹ thuật dạy học khác IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình thực hành 3. Bài mới: (42ph)
GV: Nguyễn Thị Hằng
82
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
Hoạt động GV& HS
Nội Dung
Năng lực hình thành
Hoạt động 1: Hướng dẫn mở đầu (7ph)
GV: Giới thiệu mục đích bài 1. Kiến thức cần nhớ: thực hành. − Các kiến thức về định dạng trang tính. HS: Chú ý lắng nghe − Kiến thức về trình bày và in trang tính GV: Nhắc lại một lượt các kiến − Kiến thức về sắp xếp và lọc dữ liệu thức cần nhớ cho bài thực − Kiến thức về biểu đồ. hành. HS: Tư duy nhớ lại kiến thức đã học và chú ý lắng nghe, ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn mở đầu (30ph) GV: Chia nhóm và phân công 2. Nội Dung thực hành: vị trí ngồi thực hành. Bài tập 1: Lập trang tính, định dạng, sử Dùng tài liệu phát cho các dụng công thức và trình bày trang in a) Khới động chương trình Excel và nhập nhóm dữ liệu vào trang tính như bảng tính HS: Ngồi thực hành theo phân dưới đây: nhóm của GV Nhận bài tập, đọc đề bài, đặt câu hỏi (nếu có). GV: Giải đáp câu hỏi của HS. Quan sát, hướng dẫn, nhắc nhở, kiểm tra HS làm bài HS: Làm bài trực tiếp trên máy tính theo sự hướng dẫn của GV b) Nhập dữ liệu vào bảng, thực hiện các điều chỉnh hàng, cột cần thiết, sau đó định dạng trang tính để có kết quả như sau:
− Năng lực giao tiếp với máy tính thực hiện tính toán trên trang tính, thực hiện định dạng nội dung trên trang tính − Năng lực tạo biểu đồ từ bảng dữ liệu cho trước
c) Thực hiện các thao tác sao chép và chỉnh sửa dữ liệu, định dạng để có trang tính như:
GV: Nguyễn Thị Hằng
83
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
d) Lập công thức tính tổng số hiện vật quyên góp ủng hộ các bạn vùng bão lụt vào cột Số lượng của bảng Tổng cộng. e) Nháy nút Print Preview để xem trước khi in Hoạt động 3: Hướng dẫn kết thúc (5ph) 3. Hướng dẫn kết thúc: GV: Tổng hợp, đánh giá kết − Đánh giá kết quả buổi thực hành. quả buổi thực hành. − Vệ sinh phòng máy Nhắc nhở HS một số điểm cần chú ý trong khi thực hiện các thao tác. HS: Chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm. GV: Nhắc nhở HS thực hiện vệ sinh phòng thực hành, xếp ghế ngồi đúng quy định. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. 4. Dặn dò: (1ph) Xem bài tập 2 của bài thực hành 10 “thực hành tổng hợp” V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
84
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
TUẦN 32 Tiết 63 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 08/04/2018 Ngày dạy: 11/04/2018 Lớp dạy: 7A, 7B
Bài thực hành 10. THỰC HÀNH TỔNG HỢP (T2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: − Thực hiện hành tổng hợp các thao tác trên bảng tính. − Sử dụng công thức để tính toán, tạo biểu đồ từ bảng tính cho trước − Thực hiện định dạng trang in 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng làm việc trên bảng tính Excel. 3. Thái độ: Nghiêm túc thực hành, bảo vệ máy tính từ đó yêu thích môn học. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Sử dụng công thức để tính toán, tạo biểu đồ từ bảng tính cho trước − Thực hiện định dạng trang in 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực giao tiếp, năng lực tri thức b. Năng lực chuyên biệt: − Năng lực giao tiếp với máy tính thực hiện tính toán trên trang tính, thực hiện định dạng nội dung trên trang tính − Năng lực tạo biểu đồ từ bảng dữ liệu cho trước II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK tin học dành cho THCS quyển 2, phòng máy có cài đặt chương trình bảng tính Excel, tài liệu tham khao khác. 2. Chuẩn bị của HS: Học trước kiến thức, thao tác thực hiện trên bảng tính, SGK tin học dành cho THCS quyển 2, vở ghi, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp các phương pháp giảng giải, làm nhóm, hướng dẫn, làm mẫu, kết hợp một số kỹ thuật dạy học khác IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình thực hành 3. Bài mới: (33ph)
GV: Nguyễn Thị Hằng
85
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
Hoạt động GV& HS
Nội Dung
Năng lực hình thành
Hoạt động 1: Hướng dẫn mở đầu (5ph)
GV: Giới thiệu mục đích bài thực hành. HS: Chú ý lắng nghe GV: Nhắc lại một lượt các kiến thức cần nhớ cho bài thực hành. HS: Tư duy nhớ lại kiến thức đã học và chú ý lắng nghe
1. Kiến thức cần nhớ: − Các kiến thức về định dạng trang tính. − Kiến thức về trình bày và in trang tính − Kiến thức về sắp xếp và lọc dữ liệu − Kiến thức về biểu đồ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn mở đầu (33ph) GV: Chia nhóm và phân công vị 2. Nội Dung thực hành: trí ngồi thực hành. Bài tập 2: Lập trang tính, định dạng, sử Dùng tài liệu phát cho các nhóm dụng công thức hoặc dùng hàm để thực HS: Ngồi thực hành theo phân hiện tính toán, sắp xếp và lọc dữ liệu. a) Khới động chương trình Excel và nhóm của GV Nhận bài tập, đọc đề bài, đặt câu nhập dữ liệu vào trang tính như bảng hỏi (nếu có). tính dưới đây: GV: Giải đáp câu hỏi của HS. Quan sát, hướng dẫn, nhắc nhở, kiểm tra HS làm bài HS: Làm bài trực tiếp trên máy tính theo sự hướng dẫn của GV
b) Sử dụng công thức hoặc hàm thích hợp và thực hiện các thao tác sao chép công thức để tính: Tổng thu nhập bình quân theo đầu người của từng xã ghi vào các ô tương ứng trong cột Tổng cộng. Thu nhập trung bình theo từng ngành của cả vùng ghi vào hàng Trung bình chung. Tổng thu nhập trung bình của cả vùng ghi vào ô bên phải, hàng dưới cùng.
GV: Nguyễn Thị Hằng
86
− Năng lực giao tiếp với máy tính thực hiện tính toán trên trang tính, thực hiện định dạng nội dung trên trang tính − Năng lực tạo biểu đồ từ bảng dữ liệu cho trước
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018 c) Chỉnh sửa và chèn thêm các hàng, định dạng văn bản và số để có trang tính tương tự như:
Hoạt động 3: Hướng dẫn kết thúc (5ph) GV: Tổng hợp, đánh giá kết quả 3. Hướng dẫn kết thúc: buổi thực hành. − Đánh giá kết quả buổi thực hành. Nhắc nhở HS một số điểm cần − Vệ sinh phòng máy chú ý trong khi thực hiện các thao tác. HS: Chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm. GV: Nhắc nhở HS thực hiện vệ sinh phòng thực hành, xếp ghế ngồi đúng quy định. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. 4. Dặn dò: (1ph) Xem câu d, e của bài tập 2, bài tập 3 của bài thực hành 10 “thực hành tổng hợp” V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
87
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
TUẦN 32 Tiết 64 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 08/04/2018 Ngày dạy: 13/04/2018 Lớp dạy: 7A, 7B
Bài thực hành 10. THỰC HÀNH TỔNG HỢP (T3) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: − Thực hiện hành tổng hợp các thao tác trên bảng tính. − Sử dụng công thức để tính toán, tạo biểu đồ từ bảng tính cho trước − Thực hiện định dạng trang in 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng làm việc trên bảng tính Excel. 3. Thái độ: Nghiêm túc thực hành, bảo vệ máy tính từ đó yêu thích môn học. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Sử dụng công thức để tính toán, tạo biểu đồ từ bảng tính cho trước − Thực hiện định dạng trang in 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực giao tiếp, năng lực tri thức b. Năng lực chuyên biệt: − Năng lực giao tiếp với máy tính thực hiện tính toán trên trang tính, thực hiện định dạng nội dung trên trang tính − Năng lực tạo biểu đồ từ bảng dữ liệu cho trước II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK tin học dành cho THCS quyển 2, phòng máy có cài đặt chương trình bảng tính Excel, tài liệu tham khao khác. 2. Chuẩn bị của HS: Học trước kiến thức, thao tác thực hiện trên bảng tính, SGK tin học dành cho THCS quyển 2, vở ghi, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp các phương pháp giảng giải, làm nhóm, hướng dẫn, làm mẫu, kết hợp một số kỹ thuật dạy học khác IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình thực hành 3. Bài mới:
GV: Nguyễn Thị Hằng
88
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
Hoạt động GV& HS
Nội Dung
Năng lực hình thành
Hoạt động 1: Hướng dẫn mở đầu (5ph)
GV: Giới thiệu mục đích bài thực hành. HS: Chú ý lắng nghe GV: Nhắc lại một lượt các kiến thức cần nhớ cho bài thực hành. HS: Tư duy nhớ lại kiến thức đã học và chú ý lắng nghe, ghi nhớ
1. Kiến thức cần nhớ: − Các kiến thức về định dạng trang tính. − Kiến thức về trình bày và in trang tính − Kiến thức về sắp xếp và lọc dữ liệu − Kiến thức về biểu đồ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn mở đầu (33ph) GV: Chia nhóm và phân công vị 2. Nội Dung thực hành: Bài tập 2: Lập trang tính, định dạng, sử trí ngồi thực hành. Dùng tài liệu phát cho các nhóm dụng công thức hoặc hàm để thực hiện HS: Ngồi thực hành theo phân các tính toán, sắp xếp và lọc dữ liệu d) Sắp xếp các xã theo: nhóm của GV Nhận bài tập, đọc đề bài, đặt câu Tên xã, với thứ tự theo bảng chữ cái; Thu nhập bình quân về Nông nghiệp, hỏi (nếu có). GV: Giải đáp câu hỏi của HS. với thứ tự giảm dần; Quan sát, hướng dẫn, nhắc nhở, Thu nhập bình quân về Công nghiệp, kiểm tra HS làm bài với thứ tự giảm dần; HS: Làm bài trực tiếp trên máy Tổng thu nhập bình quân, với thứ tự giảm dần. tính theo sự hướng dẫn của GV e) Lọc ra các xã: Có thu nhập bình quân về Nông nghiệp thuộc nhóm ba giá trị cao nhất; Có thu nhập bình quân về Công nghiệp thuộc nhóm ba giá trị cao nhất; Có thu nhập bình quân về Thương mại thuộc nhóm ba nước có giá trị thấp nhất; Có tổng thu nhập bình quân theo đầu người thuộc nhóm hai giá trị cao nhất. f) Thoát khỏi chế độ lọc, và lưu trang tính với tên Thống kê Bài tập 3: Tạo biểu đồ và trình bày trang in a) Chọn cột B và cột G của trang tính
GV: Nguyễn Thị Hằng
89
− Năng lực giao tiếp với máy tính thực hiện tính toán trên trang tính, thực hiện định dạng nội dung trên trang tính − Năng lực tạo biểu đồ từ bảng dữ liệu cho trước
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018 và tạo biểu đồ cột minh họa tổng thu nhập bình quân theo đầu người của từng xã trong vùng trên cơ sở dữ liệu đã chọn. Kết quả tương tự hình dưới đây:
Hoạt động 3: Hướng dẫn kết thúc (5ph) GV: Tổng hợp, đánh giá kết quả 3. Hướng dẫn kết thúc: buổi thực hành. − Đánh giá kết quả buổi thực hành. Nhắc nhở HS một số điểm cần chú − Vệ sinh phòng máy ý trong khi thực hiện các thao tác. HS: Chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm. GV: Nhắc nhở HS thực hiện vệ sinh phòng thực hành, xếp ghế ngồi đúng quy định. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. 4. Dặn dò: (1ph) Xem bài tập 3 của bài thực hành 10 “thực hành tổng hợp” V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
90
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
TUẦN 33 Tiết 65 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 16/04/2018 Ngày dạy: 18/04/2018 Lớp dạy: 7A, 7B
Bài thực hành 10. THỰC HÀNH TỔNG HỢP (tiết 4) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: − Thực hiện hành tổng hợp các thao tác trên bảng tính. − Sử dụng công thức để tính toán, tạo biểu đồ từ bảng tính cho trước − Thực hiện định dạng trang in 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng làm việc trên bảng tính Excel. 3. Thái độ: Nghiêm túc thực hành, bảo vệ máy tính từ đó yêu thích môn học. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Sử dụng công thức để tính toán, tạo biểu đồ từ bảng tính cho trước − Thực hiện định dạng trang in 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực giao tiếp, năng lực tri thức b. Năng lực chuyên biệt: − Năng lực giao tiếp với máy tính thực hiện tính toán trên trang tính, thực hiện định dạng nội dung trên trang tính − Năng lực tạo biểu đồ từ bảng dữ liệu cho trước II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK tin học dành cho THCS quyển 2, phòng máy có cài đặt chương trình bảng tính Excel, tài liệu tham khao khác. 2. Chuẩn bị của HS: Học trước kiến thức, thao tác thực hiện trên bảng tính, SGK tin học dành cho THCS quyển 2, vở ghi, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp các phương pháp giảng giải, làm nhóm, hướng dẫn, làm mẫu, kết hợp một số kỹ thuật dạy học khác IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình thực hành 3. Bài mới: (43ph)
GV: Nguyễn Thị Hằng
91
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
Hoạt động GV& HS
Nội Dung
Năng lực hình thành
Hoạt động 1: Hướng dẫn mở đầu (5ph)
GV: Giới thiệu mục đích bài thực hành. HS: Chú ý lắng nghe GV: Nhắc lại một lượt các kiến thức cần nhớ cho bài thực hành. HS: Tư duy nhớ lại kiến thức đã học và chú ý lắng nghe, ghi nhớ
1. Kiến thức cần nhớ: − Các kiến thức về định dạng trang tính. − Kiến thức về trình bày và in trang tính − Kiến thức về sắp xếp và lọc dữ liệu − Kiến thức về biểu đồ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn mở đầu (33ph) GV: Chia nhóm và phân công vị trí 2. Nội Dung thực hành: Bài tập 2: Lập trang tính, định dạng, sử ngồi thực hành. Dùng tài liệu phát cho các nhóm dụng công thức hoặc hàm để thực hiện HS: Ngồi thực hành theo phân các tính toán, sắp xếp và lọc dữ liệu g) Sắp xếp các xã theo: nhóm của GV Nhận bài tập, đọc đề bài, đặt câu Tên xã, với thứ tự theo bảng chữ cái; Thu nhập bình quân về Nông nghiệp, hỏi (nếu có). GV: Giải đáp câu hỏi của HS. với thứ tự giảm dần; Quan sát, hướng dẫn, nhắc nhở, Thu nhập bình quân về Công nghiệp, kiểm tra HS làm bài với thứ tự giảm dần; HS: Làm bài trực tiếp trên máy tính Tổng thu nhập bình quân, với thứ tự giảm dần. theo sự hướng dẫn của GV h) Lọc ra các xã: Có thu nhập bình quân về Nông nghiệp thuộc nhóm ba giá trị cao nhất; Có thu nhập bình quân về Công nghiệp thuộc nhóm ba giá trị cao nhất; Có thu nhập bình quân về Thương mại thuộc nhóm ba nước có giá trị thấp nhất; Có tổng thu nhập bình quân theo đầu người thuộc nhóm hai giá trị cao nhất. i) Thoát khỏi chế độ lọc, và lưu trang tính với tên Thống kê Bài tập 3: Tạo biểu đồ và trình bày trang in b) Chọn cột B và cột G của trang tính
GV: Nguyễn Thị Hằng
92
− Năng lực giao tiếp với máy tính thực hiện tính toán trên trang tính, thực hiện định dạng nội dung trên trang tính − Năng lực tạo biểu đồ từ bảng dữ liệu cho trước
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018 và tạo biểu đồ cột minh họa tổng thu nhập bình quân theo đầu người của từng xã trong vùng trên cơ sở dữ liệu đã chọn. Kết quả tương tự hình dưới đây:
Hoạt động 3: Hướng dẫn kết thúc (5ph) GV: Tổng hợp, đánh giá kết quả 3. Hướng dẫn kết thúc: buổi thực hành. − Đánh giá kết quả buổi thực hành. Nhắc nhở HS một số điểm cần chú − Vệ sinh phòng máy ý trong khi thực hiện các thao tác. HS: Chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm. GV: Nhắc nhở HS thực hiện vệ sinh phòng thực hành, xếp ghế ngồi đúng quy định. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. 4. Dặn dò: (1ph) Xem bài tập 3 của bài thực hành 10 “thực hành tổng hợp” V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
93
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
TUẦN 33 Tiết 66 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 16/04/2018 Ngày dạy: 20/04/2018 Lớp dạy: 7A, 7B KIỂM TRA 1 TIẾT THỰC HÀNH
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: − Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức thực hành của học sinh về trình bày, định dạng, sử dụng công thức tính toán, vẽ biểu đồ, sắp xếp và lọc dữ liệu 2. Kỹ năng: − Rèn kỹ năng tư duy, vận dụng kiến thức vào thực hành. 3. Thái độ: − Nghiêm túc trung thành trong quá trình làm bài thực hành, có trách nhiệm bảo vệ máy tính 4. Xác định nội dụng trọng tâm: − Kiến thức thực hành của học sinh về trình bày, định dạng, sử dụng công thức tính toán, vẽ biểu đồ, sắp xếp và lọc dữ liệu 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực tri thức b. Năng lực riêng: − Năng lực tri thức về sắp xếp, lọc dữ liệu, tri thức cách tạo biểu đồ − Năng lực giao tiếp với máy tính II. PHƯƠNG PHÁP: − Phương pháp dạy học thực hành, phương pháp kiểm tra đánh giá III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: − Giáo án, đề bài, đáp án, thang điểm, phòng máy có cài đặt chương trình bảng tính Excel, tài liệu tham khao khác. 2. Chuẩn bị của HS: − Các kiến thức về về trình bày, định dạng, sử dụng công thức tính toán, vẽ biểu đồ, sắp xếp và lọc dữ liệu IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: (1ph) 2. Kiểm tra: ĐỀ BÀI: Cho bảng tính sau đây Stt 1 2
A Lớp 6A
GV: Nguyễn Thị Hằng
B Gỏi 5
C Khá 15
D T.bình 9
94
E Yếu 0
F Tổng cộng ?
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7 3 4 5 6 7 8 9 10 ....
6B 6C 6D 6E 7A 7B 7C 7D 7E
Năm học 2017 - 2018 4 6 9 5 4 2 1 10 15
12 16 20 16 19 18 14 20 21
5 5 4 8 8 10 15 4 6
0 0 0 0 3 5 1 0 0
? ? ? ? ? ? ? ? ?
Yêu cầu 1. Khởi động Excel, nhập dữ liệu và trình bày theo mẫu trên. 2. Sử dụng hàm để tính cột Tổng cộng. 3. Tạo biểu đồ cột trên cơ sở dữ liệu của khối A2:E12. 4. Lọc ra lớp có số học sinh giỏi nhiều nhất. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM: Câu Đáp án 1 Khởi động Excel, nhập dữ liệu và trình bày theo mẫu 2 Trong cột F nhập công thức =SUM(B2:E2) =SUM(B3:E3) =SUM(B4:E4) =SUM(B5:E5) =SUM(B6:E6) =SUM(B7:E7) =SUM(B8:E8) =SUM(B9:E9) =SUM(B10:E10) =SUM(B....:E....) 3 Tạo biểu đồ đúng (Có giải thích trục đứng, trục ngang) Lọc được lớp có số học sinh giỏi nhiều nhất 4 Trình bày đẹp, chính xác nhanh, lưu bài đúng yêu cầu
Biểu điểm 2 5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 1 1 1
3. Dặn dò: (1ph) − Xem lại toàn bộ kiến thức đã học trong học kì II chuẩn bị ô tập kiểm tra học kì II V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
95
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
TUẦN 34 Tiết 67 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 23/04/2018 Ngày dạy: 25/04/2018 Lớp dạy: 7A, 7B ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: − Hệ thống kiến thức về trình bày, định dạng, sử dụng công thức tính toán, vẽ biểu đồ, sắp xếp và lọc dữ liệu 2. Kỹ năng: − Rèn kỹ năng tư duy, vận dụng kiến thức đã học làm bài tập ôn tập,bài tập thực hành. 3. Thái độ: − Nghiêm túc trung thành trong quá trình làm bài ôn tập bài thực hành trên máy tính. 4. Xác định nội dụng trọng tâm: − Kiến thức về trình bày, định dạng, sử dụng công thức tính toán, vẽ biểu đồ, sắp xếp và lọc dữ liệu 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực tri thức, năng lực giao tiếp b. Năng lực riêng: − Năng lực tri thức về sắp xếp, lọc dữ liệu, tri thức cách tạo biểu đồ − Năng lực giao tiếp với máy tính IV.PHƯƠNG PHÁP: − Phương pháp thuyết trình, giảng giải, phương pháp dạy học thực hành III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: − Đề cương ôn tập, phòng máy có cài đặt chương trình bảng tính Excel, tài liệu tham khao khác. 2. Chuẩn bị của HS: − Các kiến thức về về trình bày, định dạng, sử dụng công thức tính toán, vẽ biểu đồ, sắp xếp và lọc dữ liệu IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: A. LÝ THUYẾT: Câu 1: Để lưu 1 trang trính ta cần sử dụng lệnh nào sau đây? a. File/Open b. File/Exit c. File/Save d. File/Print Câu 2: Ñeå goäp nhieàu oâ cuûa trang tính thaønh moät oâ vaø thöïc hieän canh giöõa döõ lieäu choïn nuùt leänh a. ; b. ; c. ; d.
GV: Nguyễn Thị Hằng
96
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
Câu 3 Ñeå ñònh daïng kieåu chöõ ñaäm söû duïng nuùt leänh treân thanh coâng cuï ñònh daïng b. c. d. a vaø c ñuùng a. Câu 4. Nút lệnh có nghĩa là: a. Màu b. Kiểu chữc. c. Đóng khung bảng tính bảng Câu 5 Nút lệnh sắp xếp dữ liệu giảm dần.
d. Căn dữ liệu
a. b. c. d. Câu 6: Để mở 1 trang trính có sẳn trong máy tinh, ta cần sử dụng lệnh nào sau đây? a. File/Open b. File/Save c. File/Exit d. File/Print Câu 7: Để định dạng kiểu chữ in nghiên, em sử dụng nút lệnh nào? a. b c. d. A và C đúng Câu 8 Để thoát khỏi trang trính ta cần sử dụng lệnh nào sau đây? a. File/Exit; b. Alt+F4; trên thanh công cụ d. Cả a,b,c đều đúng. c. Nháy chuột vào nút lệnh C©u 9 Trong các phần mềm sau, phần mềm nào là phần mềm trang tính? a/ MicroSoft Word b/ MicroSoft Excel c/ MicroSoft Power Point/ MicroSoft Access Câu 10: Để thực hiện việc in văn bản, em chọn nút lệnh nào? a. b. c. ñuùng Caâu 11: Nút lệnh nào sau đây dùng để vẽ biểu đồ?
d. b vaø c
a. b. c. d. Câu 12: Để làm phép toán 3/4 + 7/9 trong phần mềm Toolkit Math, ta dùng lệnh a. solve b. plot c. expand d. simplify Câu 13: Để vẽ đồ thị trong phần mềm Toolkit Math, em dùng lệnh nào sau đây? a. simplify b. expand c. solve d. plot Câu 14: Để thay đổi lề trang in, em sử dụng lệnh a. File/Page Setup/chọn trang Magins b. File/Page Setup/chọn trang Sheet c. File/Page Setup/chọn trang Page d. Câu a, b, d đều đúng Câu 15: Để thay đổi hướng trang in, em sử dụng lệnh a. File/Page Setup/chọn trang Magins b. File/Page Setup/chọn trang Sheet c. File/Page Setup/chọn trang Page d. Câu a, b, d đều đúng Câu 16 : Để lọc dữ liệu ta thực hiện lệnh? a Data/Filter/Show All; c. Data/Filter/Advanced Filter; b. Data/Filter/AutoFilter; d. Data/AutoFillter/Filter Câu 17: Muốn xoá hẳn một hàng ra khỏi trang tính ta thực hiện câu lệnh nào sau đây? a. Nhấn phím Delete; b. Edit \ Delete; c. Table \ Delete Rows; d. Tool \ Delete. Câu 18: Để sắp xếp điểm của một môn học (ví dụ: Tin học), bước đầu tiên là. a. Bấm vào nút
b. Tô đen hết vùng dữ liệu
c. Click chuột vào cột Tin học
c. Bấm vào nút
GV: Nguyễn Thị Hằng
97
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
Câu 19 Có mấy dạng biểu đồ phổ biến nhất mà em được học trong chương trình? a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 Câu 20: Để giải các phương trình đại số bằng phần mềm Toolkit Math sử dụng lệnh: a. Simplify; b. Plot; c. Expand; d. Solve. Câu 21: Phần mềm nào sau đây dùng để vẽ hình học động a. Typing Test b. Earth Explorer c. Toolkit Math d. Geogebra Câu 22: Để tính toán với đa thức bằng phần mềm Toolkit Math dử dụng lệnh: a. Simplify; b. Plot; c. Expand; d. Solve. Câu 23: Nút lệnh trên thanh công cụ của phần mềm Excel có tác dụng gì? a. Chọn phông chữ. b. Tô mầu nền và mầu cho phông chữ. c. Thay đổi cỡ chữ d. Tất cả đều sai. Câu 24. Để ngắt trang tính ta sử dụng lệnh nào? a. Page Break Preview b. Print Preview c. Print d. Cả a, b, c đều sai Câu 25. Nút lệnh nào dùng để sắp xếp theo thứ tự giảm dần? b. c. a. Câu 26. Để tăng chữ số thập phân ta sử dụng lệnh: a. b. c. Câu 27. Nút lệnh a. Vẽ biểu đồ
có nghĩa là: b. Định dạng dữ liệu
d. Cả a, b, d đều sai d. Cả a, b, c đều sai
c. Chèn ảnh
d. Vẽ hình AutoShapes
Câu 28. Nút Lệnh có nghĩa là: a. Sắp xếp tăng dần b. Sắp xếp giảm dần c. Trích lọc dữ liệu d.Vẽ biểu đồ Câu 29: Muốn đặt lề trên của trang tính thì trong hộp thoại PageSetup chọn ô: a.Top b.Leftc. Bottom d.Right Câu 30: Nút lệnh nào dùng để sắp xếp theo thứ tự tăng dần ? a. b. c. d.Cả a, b, c đều sai 3. Dặn dò: (1ph) − Xem lại toàn bộ kiến thức đã ôn tập trong học kì II chuẩn bị kiểm tra học kì II V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
98
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
TUẦN 34 Tiết 68 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 23/04/2018 Ngày dạy: 27/04/2018 Lớp dạy: 7A, 7B ÔN TẬP HỌC KÌ II (tiết 2)
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: − Hệ thống kiến thức về trình bày, định dạng, sử dụng công thức tính toán, vẽ biểu đồ, sắp xếp và lọc dữ liệu 2. Kỹ năng: − Rèn kỹ năng tư duy, vận dụng kiến thức đã học làm bài tập ôn tập,bài tập thực hành. 3. Thái độ: − Nghiêm túc trung thành trong quá trình làm bài ôn tập bài thực hành trên máy tính. 4. Xác định nội dụng trọng tâm: − Kiến thức về trình bày, định dạng, sử dụng công thức tính toán, vẽ biểu đồ, sắp xếp và lọc dữ liệu 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực tri thức, năng lực giao tiếp b. Năng lực riêng: − Năng lực tri thức về sắp xếp, lọc dữ liệu, tri thức cách tạo biểu đồ − Năng lực giao tiếp với máy tính II. PHƯƠNG PHÁP: − Phương pháp thuyết trình, giảng giải, phương pháp dạy học thực hành III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: − Đề cương ôn tập, phòng máy có cài đặt chương trình bảng tính Excel, tài liệu tham khao khác. 2. Chuẩn bị của HS: − Các kiến thức về về trình bày, định dạng, sử dụng công thức tính toán, vẽ biểu đồ, sắp xếp và lọc dữ liệu IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: B. TỰ LUẬN: Câu 1. Để có trang in hợp lý em phải làm gì? Nêu các bước thực hiện? Câu 2. Nêu các bước thay đổi hướng giấy in cho trang tính? Câu 3. Phần mềm Geogebra dùng để làm gì? Nêu các thành phần chính trên màn hình Geogebra?
GV: Nguyễn Thị Hằng
99
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
Câu 4. Cho bảng tính sau:
Hãy nêu các bước để thực hiện: a) Sắp xếp cột điểm Tin học theo thứ tự tăng dần. b) Lọc ra bạn có Điểm TB bằng 8.5 Câu 5. 4) Hãy nêu một số khả năng định dạng dữ liệu của trang tính? Câu 6. Mục đích của việc sử dụng biểu đồ? Nêu một số dạng biểu đồ thường hay sử dụng nhất? Câu 7. Nêu các thao tác thực hiện đặt lề cho trang tính? Câu 8 Cho bảng tính sau:
Hãy nêu các bước để thực hiện: a) Sắp xếp cột điểm Toán theo thứ tự giảm dần. b) Lọc ra bạn có Điểm TB bằng 8.3 Câu 1. - Để có trang in hợp lý em phải làm : Thực hiện điều chỉnh ngắt trang. - Các bước thực hiện: + Hiển thị trang tính trong chế độ Page Break Preview + Đưa con trỏ chuột vào vạch ngắt trang + Kéo thả đến vị trí thích hợp. Câu 2. Các bước thay đổi hướng giấy in cho trang tính: - Mở bảng chọn File -> Page Setup -> xuất hiện hộp thoai
GV: Nguyễn Thị Hằng
100
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
+ Mở trang Page + Chọn Portrait cho hướng giấy đứng + Chọn Landscape cho hướng giấy ngang. Câu 3. - Phần mềm Geogebra dùng để vẽ và thiết kế các hình để học tập hình học trong chương trình môn Toán. - Các thành phần chính trên màn hình Geogebra + Thanh bảng chọn + Thanh công cụ + Khu vực trung tâm nơi thể hiện các hình vẽ. Câu 4. Hãy nêu các bước để thực hiện: a) Sắp xếp cột điểm Tin học theo thứ tự tăng dần. - Chọn một ô trong cột điểm Tin học - Nháy chuột vào nút
để sắp xếp theo thứ tự tăng dần
b) Lọc bạn có Điểm TB bằng 8.0 - Chọn một ô trong vùng có dữ liệu cần lọc - Mở bảng chọn Data -> Filter -> Autofilter -> xuất hiện các nút lọc ở cạnh tiêu đề các cột. - Nháy chuột vào nút lọc cạnh tiêu đề cột Điểm TB chọn tiêu chuẩn lọc là 8.0. Câu 5. Một số khả năng định dạng dữ liệu của trang tính? - Thay đổi phong chữ, cở chữ, kiểu chữ - Căn lề trong ô tính - Tô màu nền, tô màu văn bản - Kẻ đường biên, tăng giảm chữ số thập phân Câu 6.? Nêu một số dạng biểu đồ thường hay sử dụng nhất? - Mục đích của việc sử dụng biểu đồ: Minh hoạ dữ liệu trực quan, dễ so sánh, dễ dự đoán xu thế tăng giảm của các số liệu. - Một số dạng biểu đồ : Biểu đồ hình cột, biểu đồ hình tròn và biểu đồ đường gấp khúc Câu 7. Các thao tác thực hiện đặt lề cho trang tính : Mở bảng chọn File -> Page Setup -> xuất hiện hộp thoai
GV: Nguyễn Thị Hằng
101
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
+ Mở trang Margins + Thay đổi các số trong các ô Top, Bottom, Right, Left để thiết đặt lề Câu 8. Nêu các bước thực hiện : a) Sắp xếp cột điểm Toán theo thứ tự giảm dần. - Chọn một ô trong cột điểm Toán - Nháy chuột vào nút
để sắp xếp theo thứ tự giảm dần
b) Lọc ra bạn có Điểm TB bằng 8.3 - Chọn một ô trong vùng có dữ liệu cần lọc - Mở bảng chọn Data -> Filter -> Autofilter -> xuất hiện các nút lọc ở cạnh tiêu đề các cột. - Nháy chuột vào nút lọc cạnh tiêu đề cột Điểm TB chọn tiêu chuẩn lọc là 8.3. 3. Dặn dò: (1ph) − Xem lại toàn bộ kiến thức đã ôn tập trong học kì II chuẩn bị kiểm tra học kì II V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
102
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
GV: Nguyễn Thị Hằng
Năm học 2017 - 2018
103
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
TUẦN 35 Tiết 69 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 28/04/2018 Ngày dạy: 2/05/2018 Lớp dạy: 7A, 7B KIỂM TRA HỌC KÌ II (THỰC HÀNH)
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: − Kiểm tra kiến thức về trình bày, định dạng, sử dụng công thức tính toán, vẽ biểu đồ, sắp xếp và lọc dữ liệu 2. Kỹ năng: − Rèn kỹ năng tư duy, vận dụng kiến thức đã học làm bài tập thực hành. 3. Thái độ: − Nghiêm túc trung thành trong quá trình làm bài thực hành trên máy tính. 4. Xác định nội dụng trọng tâm: − Kiến thức về trình bày, định dạng, sử dụng công thức tính toán, vẽ biểu đồ, sắp xếp và lọc dữ liệu 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực tri thức, năng lực giao tiếp b. Năng lực riêng: − Năng lực tri thức về sắp xếp, lọc dữ liệu, tri thức cách tạo biểu đồ − Năng lực giao tiếp với máy tính II. PHƯƠNG PHÁP: − Phương pháp thuyết trình, giảng giải, phương pháp dạy học thực hành III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: − Đề, phòng máy có cài đặt chương trình bảng tính Excel, đáp án biểu điểm 2. Chuẩn bị của HS: − Các kiến thức về về trình bày, định dạng, sử dụng công thức tính toán, vẽ biểu đồ, sắp xếp và lọc dữ liệu IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: (1ph) 2. Kiểm tra: ĐỀ THỰC HÀNH Câu 1 : Nhập dữ liệu theo mẫu như sau lên bảng tính, điều chỉnh độ rộng cột, dòng hợp lý
GV: Nguyễn Thị Hằng
104
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
Câu 2: Lập công tích tính cho cột Điểm trung bình ? Câu 3: Lập công thức tìm Điểm trung bình. lớn nhất cho ô (G8). Lập công thức tìm Điểm trung bình. nhỏ nhất cho ô (G9). Câu 4: + Chọn hướng giấy ngang + Thiết đặt lề trang in với thông số Top (1.5), Bottom (1.5), Left (2), Right (2). Câu 5: Hãy kẻ đường biên và tô màu xanh cho cột Điểm trung bình. Câu 6: a. Sắp xếp dữ liệu cột điểm môn VĂN theo thứ tự tăng dần b. Lọc ra 3 bạn có điểm TIN thấp nhất. Câu 7: Hãy vẽ biểu đồ hình cột của trang tính. (Lưu ý HS phải biết định dạng trang trí màu săc biểu đồ đẹp) Chú ý Lưu bảng tính của em với tên tệp (tập tin) là : D:\ THI THUC HANH\hoten. Lop7A? . (Trong đó LỚP 7A?: là lớp em học, hoten: là họ và tên của học sinh dự thi thực hành) C. HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN THỰC HÀNH: (thang điểm 10) Câu 1: Nhập dữ liệu theo mẫu như sau lên bảng tính, điều chỉnh độ rộng cột, dòng hợp lý (1,0 đ)
Câu 2: Lập công tích tính cho cột Điểm trung bình theo yêu cầu sau: (1,0 đ) Điểm trung bình = Tổng điểm các môn học/ Tổng số môn
GV: Nguyễn Thị Hằng
105
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
Câu 3: Lập công thức tìm Điểm trung bình. lớn nhất cho ô (G14). Lập công thức tìm Điểm trung bình. nhỏ nhất cho ô (G15). (1,0 đ - mỗi ý đúng 0,5 đ) Câu 4: + Chọn hướng giấy đứng (0,75 đ) + Thiết đặt lề trang in với thông số Top (1.5), Bottom (1.5), Left (2), Right (2). (0,75đ) Câu 5: +Hãy kẻ đường biên. (0,75 đ) + Tô màu xanh cho cột Điểm trung bình. (0,75đ) Câu 6: + Sắp xếp dữ liệu cột điểm môn VĂN theo thứ tự tăng dần (1,0 đ) Câu 7: Lọc ra 3 bạn có điểm TIN thấp nhất. (1,5 đ) Câu 8: Hãy vẽ biểu đồ hình cột của trang tính. (Lưu ý HS phải biết định dạng trang trí màu săc biểu đồ đẹp) (1,5đ)(NẾU KHÔNG ĐỊNH DẠNG TRỪ 0,25 Đ) Lưu bảng tính của em với tên tệp (tập tin) là : hoten. Lop7. Không lưu đúng trừ 0,25đ 3. Dặn dò: (1ph) − Chấm bài thực hành của HS V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
106
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
TUẦN 35 Tiết 70 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 28/04/2018 Ngày dạy: 4/05/2018 Lớp dạy: 7A, 7B KIỂM TRA HỌC KÌ II (LÝ THUYẾT)
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: − Kiểm tra, đánh giá kiến thức về trình bày, định dạng, sử dụng công thức tính toán, vẽ biểu đồ, sắp xếp và lọc dữ liệu 2. Kỹ năng: − Rèn kỹ năng tư duy, vận dụng kiến thức đã học làm bài kiểm tra. 3. Thái độ: − Nghiêm túc trung thành trong quá trình bài kiểm tra. 4. Xác định nội dụng trọng tâm: − Kiến thức về trình bày, định dạng, sử dụng công thức tính toán, vẽ biểu đồ, sắp xếp và lọc dữ liệu 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực tri thức, năng lực giao tiếp b. Năng lực riêng: − Năng lực tri thức về sắp xếp, lọc dữ liệu, tri thức cách tạo biểu đồ − Năng lực giao tiếp với máy tính II. PHƯƠNG PHÁP: − Phương pháp thuyết trình, giảng giải, phương pháp dạy học thực hành III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: − Đề, phòng máy có cài đặt chương trình bảng tính Excel, đáp án biểu điểm 2. Chuẩn bị của HS: − Các kiến thức về về trình bày, định dạng, sử dụng công thức tính toán, vẽ biểu đồ, sắp xếp và lọc dữ liệu IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: (1ph) 2. Kiểm tra: A. MA TRẬN: Cấp độ Chủ đề Định dạng trang tính
Nhận biết
Thông hiểu
TNKQ TL TNKQ TL Nhận biết nút Thực hiện các lệnh để : Định thao tác định
GV: Nguyễn Thị Hằng
107
Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL
Tổng Cộng
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
dạng tính
trang dạng như: kẻ đường biên, tô màu nền, màu chữ, cỡ chữ,… Số câu 4 1 Số điểm 1,0 1,0 Tỉ lệ % 10% 10% Nhận biết nút Biết điều chỉnh Trình bày và lệnh để trình ngắt trang, các in trang tính bày trang tính bước thực hiện Số câu 1 1 Số điểm 0,25 1,5 Tỉ lệ % 2,5% 15% Học toán Vận dụng phân với phần biệt các lệnh để mềm tookit phần mềm để tính math toán, vẽ đồ thị,.. Số câu 3 Số điểm 0,75 Tỉ lệ % 7,5% Hiểu các bước lọc Hiểu các bước lọc, dữ liệu, biết lọc sắp xếp dữ liệu dữ liệu theo tiêu chuẩn cho trước 1 1 3,0 0,25 30% 2,5%
Xắp xếp và lọc dữ liệu Số câu Số điểm Tỉ lệ % Học vẽ hình học động với Geogebra Số câu Số điểm Tỉ lệ %
Biết sử dụng công cụ vẽ đường thẳng, đoạn thẳng,… 1 0,25 2,5%
108
2 1,75 đ 17,5%
3 0,75 7,5%
2 3,25 đ 32,5%
1 0,25 2,5%
Nhận biết các dạng biểu đồ, Hiểu được mục Tạo biểu đồ nút lệnh tạo đích của việc tạo để minh họa biểu đồ trên biểu đồ thanh công cụ Số câu 2 1 1
GV: Nguyễn Thị Hằng
5 2,0 đ 20%
4
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
Số điểm 0,5 0,75 0,75 Tỉ lệ % 5,0% 7,5% 7,5% 7 1 1 2 3 2 1 Tổng số câu Tổng điểm 1,75 0,75 0,25 1,75 0,75 4,5 0,25 Tỉ lệ % 17,5% 7,5% 2,5% 17,5% 7,5% 45,0% 2,5% B. ĐỀ LÝ THUYẾT I. Trắc nghiệm khách quan: (3,0 Đ). Chọn phương án đúng trong mỗi câu và điền vào bảng bên dưới: Câu 1: Để tạo biểu đồ từ dữ liệu trên trang tính, ta sử dụng nút lệnh:
2,0 đ 20,0% 17 10,0 đ 100%
B. Nút C. Nút D. Nút A. Nút Câu 2: Nếu thực hiệ phép tính (1/5 + 2/7)(3/13-8) em sử dụng lệnh A. Expand. B) Solve. C) Plot. D) Simplify. Câu 3: Tìm những câu đúng trong các câu sau: A. Khi dữ liệu thay đổi, phải xây dựng biểu đồ lại từ đầu. B. Các biểu đồ trình bày thông tin số dưới dạng hình ảnh. C. Hộp thoại Chart Wizard không cho phép xác định các thông tin: Tiêu đề, chú giải cho các trục. D. Biểu đồ cột hiển thị các số liệu dưới dạng các cột. Câu 4 : Để kẻ đường biên cho trang tính, ta sử dụng nút lệnh: A. Nút B. Nút C. Nút Câu 5: Nếu thực hiện y=3x+5 em dùng lệnh: A. Plot. B. Expand. C. Solve. Câu 6: Để tô màu nền cho trang tính em sử dụng nút lệnh: A. Nút
B. Nút
C. Nút
D. Nút D. Simplify. D. Nút
Câu 7: Nút lệnh (Font Color) dùng để: A. Định dạng phông chữ. B. Định dạng màu chữ. C. Định dạng kiểu chữ. D. Định dạng cỡ chữ. Câu 8: Trong các thao tác sau, đâu là thao tác mở hộp thoại để chọn hướng giấy in? A. File → Page setup → Page B. View → Page Break Preview C. File → Page setup → Margins D. Cả 3 cách trên đều sai. Câu 9: Em hãy tìm lệnh tương ứng ở trong ô vuông sau cho hợp lý (x+1)*(x-1) answer: x2 -1 A. graph B. Plot C. Simplify D. Expand Câu 10: Tiêu chuẩn lọc Top 10 là tiêu chuẩn lọc: A. Hàng có giá trị cao nhất. B. Hàng có giá trị nhỏ nhất. C. Cột có giá trị cao nhất. D. Hàng có giá trị cao nhất hoặc nhỏ nhất
GV: Nguyễn Thị Hằng
109
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
Câu 11: Để vẽ trung điểm đoạn thẳng, ta sử dụng công cụ vẽ nào sau đây: B.
A. Câu 12: Các nút lệnh
C. nằm trên thanh nào?
A. Thanh tiêu đề C. Thanh bảng chọn
D.
B. Thanh công thức D. Thanh công cụ
B – PHẦN TỰ LUẬN (7,0 Đ) Câu 1: (1,5 Đ) Làm thế nào để có thể điều chỉnh được các trang in cho hợp lí? Câu 2: (3,0 Đ) Hãy nêu các bước cần thực hiện khi lọc dữ liệu? Câu 3: (1,5 Đ) Mục đích của việc sử dụng biểu đồ là gì? Hãy nêu một vài dạng biểu đồ thường được sử dụng nhất? Câu 4: (1,0 Đ) Nêu các bước kẻ đường biên cho trang tính? C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: I. TRẮC NGHIỆM: (3,0Đ) − Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/a.đúng B D D C A A D A D D C D II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu hỏi Đáp án Cách thực hiện: - Vào View Page Break Preview Câu 1 - Đưa con trỏ vào đường kẻ xanh nét liền, chuyển thành ↕ hoặc ↔ - Kéo thả chuột đến vị trí cần thiết
Câu 2:
Câu 3
Các bước cần thực hiện khi lọc dữ liệu: - Bước 1 : Chuẩn bị + Nháy chuột chọn một ô trong vùng có dữ liệu cần lọc + Mở bảng Data Filter Auto Filter - Bước 2: Lọc + Nháy vào nút trên hàng tiêu đề cột + Chọn một giá trị trong cột Mục đích của việc sử dụng biểu đồ : - Minh họa dữ liệu trực quan - Dễ so sánh số liệu - Dự đoán được xu thế tăng hay giảm của số liệu.
GV: Nguyễn Thị Hằng
110
Điểm 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ
0,75 đ 0,75 đ 0,75 đ 0,75 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
Một vài dạng biểu đồ thường được sử dụng nhất: - Biểu đồ dạng cột 0,25 đ - Biểu đồ đường gấp khúc 0,25 đ - Biểu đồ hình tròn 0,25 đ Các bước để kẻ đường biên cho các ô tính: Câu 4 Bước 1: Chọn các ô cần kẻ đường biên 0,5 đ Bước 2: Nháy nút Borders để chọn kiểu vẽ đường biên 0,5 đ ph 3. Dặn dò: (1 ) − Thu bài kiểm tra, kiểm tra số lượng bài thu V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
111
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
TUẦN 36 Tiết 71(Theo PPCT)
Ngày soạn: 5/05/2018 Ngày dạy:9/05/2018 Lớp dạy: 7A, 7B
CHỮA BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II (THỰC HÀNH) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: − Hệ thống kiến thức về trình bày, định dạng, sử dụng công thức tính toán, vẽ biểu đồ, sắp xếp và lọc dữ liệu 2. Kỹ năng: − Rèn kỹ năng tư duy, vận dụng kiến thức đã học làm bài tập ôn tập,bài tập thực hành. 3. Thái độ: − Nghiêm túc trung thành trong quá trình làm bài ôn tập bài thực hành trên máy tính. 4. Xác định nội dụng trọng tâm: − Kiến thức về trình bày, định dạng, sử dụng công thức tính toán, vẽ biểu đồ, sắp xếp và lọc dữ liệu 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực tri thức, năng lực giao tiếp b. Năng lực riêng: − Năng lực tri thức về sắp xếp, lọc dữ liệu, tri thức cách tạo biểu đồ − Năng lực giao tiếp với máy tính II. PHƯƠNG PHÁP: − Phương pháp thuyết trình, giảng giải, phương pháp dạy học thực hành III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: − Đề, phòng máy có cài đặt chương trình bảng tính Excel, đáp án biểu điểm 2. Chuẩn bị của HS: − Các kiến thức về về trình bày, định dạng, sử dụng công thức tính toán, vẽ biểu đồ, sắp xếp và lọc dữ liệu IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: (1ph) 2. Kiểm tra: ĐỀ THỰC HÀNH Câu 1 : Nhập dữ liệu theo mẫu như sau lên bảng tính, điều chỉnh độ rộng cột, dòng hợp lý
GV: Nguyễn Thị Hằng
112
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
Câu 2: Lập công tích tính cho cột Điểm trung bình ? Câu 3: Lập công thức tìm Điểm trung bình. lớn nhất cho ô (G8). Lập công thức tìm Điểm trung bình. nhỏ nhất cho ô (G9). Câu 4: + Chọn hướng giấy ngang + Thiết đặt lề trang in với thông số Top (1.5), Bottom (1.5), Left (2), Right (2). Câu 5: Hãy kẻ đường biên và tô màu xanh cho cột Điểm trung bình. Câu 6: a. Sắp xếp dữ liệu cột điểm môn VĂN theo thứ tự tăng dần b. Lọc ra 3 bạn có điểm TIN thấp nhất. Câu 7: Hãy vẽ biểu đồ hình cột của trang tính. (Lưu ý HS phải biết định dạng trang trí màu săc biểu đồ đẹp) Chú ý Lưu bảng tính của em với tên tệp (tập tin) là : D:\ THI THUC HANH\hoten. Lop7A? . (Trong đó LỚP 7A?: là lớp em học, hoten: là họ và tên của học sinh dự thi thực hành) C. HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN THỰC HÀNH: (thang điểm 10) Câu 1: Nhập dữ liệu theo mẫu như sau lên bảng tính, điều chỉnh độ rộng cột, dòng hợp lý (1,0 đ)
Câu 2: Lập công tích tính cho cột Điểm trung bình theo yêu cầu sau: (1,0 đ) Điểm trung bình = Tổng điểm các môn học/ Tổng số môn
GV: Nguyễn Thị Hằng
113
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
Câu 3: Lập công thức tìm Điểm trung bình. lớn nhất cho ô (G14). Lập công thức tìm Điểm trung bình. nhỏ nhất cho ô (G15). (1,0 đ - mỗi ý đúng 0,5 đ) Câu 4: + Chọn hướng giấy đứng (0,75 đ) + Thiết đặt lề trang in với thông số Top (1.5), Bottom (1.5), Left (2), Right (2). (0,75đ) Câu 5: +Hãy kẻ đường biên. (0,75 đ) + Tô màu xanh cho cột Điểm trung bình. (0,75đ) Câu 6: + Sắp xếp dữ liệu cột điểm môn VĂN theo thứ tự tăng dần (1,0 đ) Câu 7: Lọc ra 3 bạn có điểm TIN thấp nhất. (1,5 đ) Câu 8: Hãy vẽ biểu đồ hình cột của trang tính. (Lưu ý HS phải biết định dạng trang trí màu săc biểu đồ đẹp) (1,5đ) (NẾU KHÔNG ĐỊNH DẠNG TRỪ 0,25 Đ) Lưu bảng tính của em với tên tệp (tập tin) là : hoten. Lop7. Không lưu đúng trừ 0,25đ 3. Dặn dò: (1ph) − Nhắc lại nội dung kiến thức cần nhớ V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
114
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
TUẦN 36 Tiết 72 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 5/05/2018 Ngày dạy: 11/5/2018 Lớp dạy: 7A, 7B
CHỮA BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II (LÝ THUYẾT) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: − Hệ thống kiến thức về trình bày, định dạng, sử dụng công thức tính toán, vẽ biểu đồ, sắp xếp và lọc dữ liệu 2. Kỹ năng: − Rèn kỹ năng tư duy, vận dụng kiến thức đã học làm bài tập ôn tập,bài tập thực hành. 3. Thái độ: − Nghiêm túc trung thành trong quá trình làm bài ôn tập bài thực hành trên máy tính. 4. Xác định nội dụng trọng tâm: − Kiến thức về trình bày, định dạng, sử dụng công thức tính toán, vẽ biểu đồ, sắp xếp và lọc dữ liệu 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực tri thức, năng lực giao tiếp b. Năng lực riêng: − Năng lực tri thức về sắp xếp, lọc dữ liệu, tri thức cách tạo biểu đồ − Năng lực giao tiếp với máy tính II. PHƯƠNG PHÁP: − Phương pháp thuyết trình, giảng giải, phương pháp dạy học thực hành III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: − Đề, phòng máy có cài đặt chương trình bảng tính Excel, đáp án biểu điểm 2. Chuẩn bị của HS: − Các kiến thức về về trình bày, định dạng, sử dụng công thức tính toán, vẽ biểu đồ, sắp xếp và lọc dữ liệu IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: (1ph) 2. Kiểm tra: ĐỀ LÝ THUYẾT I. Trắc nghiệm khách quan: (3,0 Đ). Chọn phương án đúng trong mỗi câu và điền vào bảng bên dưới: Câu 1: Để tạo biểu đồ từ dữ liệu trên trang tính, ta sử dụng nút lệnh: A. Nút
GV: Nguyễn Thị Hằng
B. Nút
C. Nút
115
D. Nút
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
Câu 2: Nếu thực hiệ phép tính (1/5 + 2/7)(3/13-8) em sử dụng lệnh A. Expand. B) Solve. C) Plot. D) Simplify. Câu 3: Tìm những câu đúng trong các câu sau: A. Khi dữ liệu thay đổi, phải xây dựng biểu đồ lại từ đầu. B. Các biểu đồ trình bày thông tin số dưới dạng hình ảnh. C. Hộp thoại Chart Wizard không cho phép xác định các thông tin: Tiêu đề, chú giải cho các trục. D. Biểu đồ cột hiển thị các số liệu dưới dạng các cột. Câu 4 : Để kẻ đường biên cho trang tính, ta sử dụng nút lệnh: B. Nút C. Nút A. Nút Câu 5: Nếu thực hiện y=3x+5 em dùng lệnh: A. Plot. B. Expand. C. Solve. Câu 6: Để tô màu nền cho trang tính em sử dụng nút lệnh: A. Nút
B. Nút
C. Nút
D. Nút D. Simplify. D. Nút
Câu 7: Nút lệnh (Font Color) dùng để: A. Định dạng phông chữ. B. Định dạng màu chữ. C. Định dạng kiểu chữ. D. Định dạng cỡ chữ. Câu 8: Trong các thao tác sau, đâu là thao tác mở hộp thoại để chọn hướng giấy in? A. File → Page setup → Page B. View → Page Break Preview C. File → Page setup → Margins D. Cả 3 cách trên đều sai. Câu 9: Em hãy tìm lệnh tương ứng ở trong ô vuông sau cho hợp lý (x+1)*(x-1) answer: x2 -1 A. graph B. Plot C. Simplify D. Expand Câu 10: Tiêu chuẩn lọc Top 10 là tiêu chuẩn lọc: A. Hàng có giá trị cao nhất. B. Hàng có giá trị nhỏ nhất. C. Cột có giá trị cao nhất. D. Hàng có giá trị cao nhất hoặc nhỏ nhất Câu 11: Để vẽ trung điểm đoạn thẳng, ta sử dụng công cụ vẽ nào sau đây: A.
B.
Câu 12: Các nút lệnh
C. nằm trên thanh nào?
A. Thanh tiêu đề C. Thanh bảng chọn
D.
B. Thanh công thức D. Thanh công cụ
B – PHẦN TỰ LUẬN (7,0 Đ) Câu 1: (1,5 Đ) Làm thế nào để có thể điều chỉnh được các trang in cho hợp lí? Câu 2: (3,0 Đ) Hãy nêu các bước cần thực hiện khi lọc dữ liệu?
GV: Nguyễn Thị Hằng
116
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 7
Năm học 2017 - 2018
Câu 3: (1,5 Đ) Mục đích của việc sử dụng biểu đồ là gì? Hãy nêu một vài dạng biểu đồ thường được sử dụng nhất? Câu 4: (1,0 Đ) Nêu các bước kẻ đường biên cho trang tính? C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: I. TRẮC NGHIỆM: (3,0Đ) − Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/a.đúng B D D C A A D A D D C D II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu hỏi Câu 1
Câu 2:
Đáp án
Điểm
Cách thực hiện: - Vào View Page Break Preview - Đưa con trỏ vào đường kẻ xanh nét liền, chuyển thành ↕ hoặc ↔ - Kéo thả chuột đến vị trí cần thiết Các bước cần thực hiện khi lọc dữ liệu: - Bước 1 : Chuẩn bị + Nháy chuột chọn một ô trong vùng có dữ liệu cần lọc + Mở bảng Data Filter Auto Filter - Bước 2: Lọc
0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ
0,75 đ 0,75 đ
0,75 đ trên hàng tiêu đề cột + Nháy vào nút 0,75 đ + Chọn một giá trị trong cột Mục đích của việc sử dụng biểu đồ : - Minh họa dữ liệu trực quan 0,25 đ - Dễ so sánh số liệu 0,25 đ - Dự đoán được xu thế tăng hay giảm của số liệu. 0,25 đ Câu 3 Một vài dạng biểu đồ thường được sử dụng nhất: - Biểu đồ dạng cột 0,25 đ - Biểu đồ đường gấp khúc 0,25 đ - Biểu đồ hình tròn 0,25 đ Các bước để kẻ đường biên cho các ô tính: Câu 4 Bước 1: Chọn các ô cần kẻ đường biên 0,5 đ Bước 2: Nháy nút Borders để chọn kiểu vẽ đường biên 0,5 đ ph 3. Dặn dò: (1 ) − Nhắc lại kiến thức cần nhớ V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
117
Trường PTDT BT –THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
TUẦN: 20 Tiết: 39 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 5/ 1/ 2018 Ngày dạy: 11/ 1/ 2018 Lớp dạy: 8 Bài 7. CÂU LỆNH LẶP
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Biết nhu cầu có câu lệnh lặp trong ngôn ngữ lập trình. − Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc nào đó một số lần. − Biết một số chương trình ví dụ với câu lệnh lặp. 2. Kỹ năng: − Biết cách vận dụng đúng đắn cấu trúc lặp vào tình huống cụ thể. − Viết được thuật toán của một số bài toán đơn giản. 3. Thái độ: − Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng. − Làm cho HS yêu thích môn lập trình, yêu thích môn học hơn. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Biết nhu cầu cần có Câu lệnh lặp trong ngôn ngữ lập trình. − Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc nào đó một số lần. 5. Mục tiêu phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp b. Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngôn ngữ lặp trình để viết chương trình, năng lực trí thức về câu lệnh lặp −
II. PHƯƠNG PHÁP: − Phương pháp thuyết trình, giảng giải, phân tích, làm mẫu, kết hợp sử dụng phương pháp trực quan III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: − Giáo án, máy tính, máy chiếu, SGK tin học dành cho THCS quyển 3, tài liệu tham khảo khác 2. Chuẩn bị của HS: − Kiến thức đã học về ngôn ngữ lập trình, chương trình, Câu lệnh điều kiện, vở ghi chép, bảng phụ 3.Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi bài tập, kiểm tra, đánh giá:
GV: Nguyễn Thị Hằng
1
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Cấp độ Nội dung
Năm học 2017 - 2018
Nhận biết (MĐ 1)
Thông hiểu (MĐ 2)
Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao (MĐ 3) (MĐ 4)
− Hiểu hoạt động câu lệnh lặp với − Biết sự cần thiết số lần biết trước, − Sử dụng của công việc lặp câu lệnh lặp với − Mô tả thuật câu lệnh lặp Câu lệnh lặp giải quyết − Biết cú pháp câu số lần chưa biết toán trước bài toán lệnh lặp − Đọc hiểu thuật toán 4. MÃ CÂU HỎI CỦA BẢNG THAM CHIẾU KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ: Câu hỏi/ Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Nội dung Nhận biết bài tập Bài tập Câu lệnh định lượng ND1.TL.MĐ1 ND1.TL.MĐ2 ND1.TL.MĐ3 ND1.TL.MĐ4 lặp (tự luận) III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) − Kiểm tra sĩ số lớp. − Phân công vị trí thực hành 2 HS/ nhóm − Vệ sinh lớp học. A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra HOẠT ĐỘNG 2. Tình huống xuất phát (1ph) 1. Mục tiêu: HS phát hiện được vấn đề các hoạt động có tính lặp đi lặp lại trong quá trình thực hiện, câu lệnh lặp trong Pascal 2. Phương pháp: Đàm thoại 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân 4. Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu 5. Sản phẩm: HS hiểu được các hoạt động nào có tính lặp đi lặp lại, hiểu cú pháp hoạt động của câu lệnh lặp trong Pascal Nội dung hoạt động: Trong đời sống có nhiều hoạt động được lặp đi lặp lại, vậy các hoạt động trong đời sống đó được thực hiện trong ngôn ngữ lập trình Pascal như thế nào. Để biết được hoạt động này thực hiện trong Pascal như thế nào, hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu về câu lệnh lặp B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP (40ph)
GV: Nguyễn Thị Hằng
2
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
Hoạt Động Của GV & HS
Nội Dung
Năng lực hình thành
Hoạt động 1: Các công việc phải thực hiện nhiều lần (15ph) 1. Mục tiêu: HS phát hiện được vấn đề các hoạt động có tính lặp đi lặp lại trong quá trình thực hiện 2. Phương pháp: Đàm thoại 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm 4. Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu 5. Sản phẩm: HS hiểu được các hoạt động nào có tính lặp đi lặp lại Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Các công việc phải thực hiền nhiều − Năng lực GV: Hàng ngày chúng ta thường lần giao tiếp, phải làm một số việc lặp đi lặp − Công việc không biết trước số lần lặp năng lực lại một số lần, hãy lấy ví dụ về lại: Học bài cho đến khi thuộc hết các bài, hợp tác một số việc hàng ngày phải làm. − Công việc đã biết trước số lần lặp: Đi Triển khai nhiệm vụ học tập học mỗi sáng 5 tiết, mỗi ngày tập 7 bài thể HS: Thảo luận theo bàn, tìm dục buổi sáng, đánh răng mỗi ngày 3 lần, một số ví dụ ghi vào bảng nhóm. GV: Cho HS treo ví dụ của các nhóm lên bảng. => Để chỉ cho máy tính thực hiện đúng HS: Nhận xét, lấy thêm một số công việc, trong nhiều trường hợp khi viết ví dụ. một chương trình máy tính chúng ta cũng GV: Qua những ví dụ trên bảng phải viết lặp lại nhiều Câu lệnh thực hiện thì những công việc nào chúng một phép tính nhất định. ta đã biết trước số lần lặp đi lặp Ví dụ1: Để tính 5 số tự nhiên đầu tiên ta lại và công việc nào chúng ta có thể viết như sau: chưa biết số lần lặp lại của nó? begin HS: Tách ví dụ thành hai loại i=0; Tong:=0; (một loại đã biết trước số lần lặp i:=i+1; Tong:=Tong+i; và một loại chưa biêt số lần lặp ) i:=i+1; Tong:=Tong+i; Đánh giá kết quả thực hiện i:=i+1; Tong:=Tong+i; nhiệm vụ học tập i:=i+1; Tong:=Tong+i; GV: Nhận xét và tổng kết lại. i:=i+1; Tong:=Tong+i; Readln; end. Hoạt động 2: Tìm hiểu câu lệnh lặp, một lệnh thay thế cho nhiều lệnh (10ph) 1. Mục tiêu: HS biết được lợi ích của câu lệnh lặp 2. Phương pháp: Đàm thoại 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm 4. Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu 5. Sản phẩm: HS hiểu được hoạt động câu lệnh lặp – một lệnh thay cho nhiều lệnh Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Câu lệnh lặp - một lệnh thay cho − Năng lực
GV: Nguyễn Thị Hằng
3
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
GV: Yêu cầu HS tìm hiểu ví dụ nhiều lệnh giao tiếp, 1 SGK trang 56,57. năng lực Ví dụ1: Vẽ 3 hình vuông giống nhau. HS: Đọc sách, tìm hiểu ví dụ. Thuật toán (SGK trang 56,57) hợp tác GV: Phân tích ví dụ 1. HS: Lắng nghe, tập phân tích theo ý mình GV: Yêu cầu HS xác định input, output của ví dụ. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS: Xác định input, output của Ví dụ2: Tính tổng của 100 số tự nhiên đầu ví dụ. tiên. GV: Yêu cầu HS mô tả lại thuật Thuật toán: (đã nghiên cứu ở bài học số 5) toán, phân tích thuật toán. HS: Mô tả lại thuật toán và phân tích thuật toán. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Lắng nghe và nhận xét câu trả lời của HS. => Kết luận: HS: Lắng nghe và ghi chép. − Cách mô tả các hoạt động lặp trong GV: Yêu cầu HS đọc SGK và thuật toán như trong 2 ví dụ trên được gọi tìm hiểu ví dụ 2. Xác định input, là cấu trúc lặp. output của bài toán. − Mọi ngôn ngữ lập trình đều có “cách” HS: Tìm hiểu ví dụ, xác định để chỉ thị cho máy tính thực hiện cấu trúc input, output bài toán. lặp với một Câu lệnh. Đó là Câu lệnh lặp. GV: Yêu cầu HS đọc lại ví dụ 3 trong bài 5 để nhớ lại thuật toán của bài toán. HS: Đọc lại ví dụ 3 - bài 5. GV: Qua hai ví dụ trên, hãy chỉ ra những công việc được lặp đi lặp lại? HS: Thảo luận nhóm, chỉ ra công việc lặp lại ở ví dụ1 và ví dụ2 GV: Kết luận. HS: Lắng nghe, ghi chép Hoạt động 3: Tìm hiểu ví dụ về câu lệnh lặp (15ph) 1. Mục tiêu: HS biết cú pháp câu lệnh lặp, sử dụng câu lệnh lặp để viết chương trình 2. Phương pháp: Đàm thoại
GV: Nguyễn Thị Hằng
4
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm 4. Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu 5. Sản phẩm: HS hiểu được các hoạt động nào có tính lặp đi lặp lại GV: Trình bày cấu trúc vòng lặp 3. Ví dụ về Câu lệnh lặp: − Năng lực For ……..to……..do………….. − Trong pascal Câu lệnh lặp dạng tiến có giao tiếp, HS: Ghi cấu trúc vòng lặp vào cú pháp: năng lực vở. For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị hợp tác, cuối> do <Câu lệnh>; năng lực sử Trong đó: for, to, do là các từ khoá, Biến dụng ngôn GV: Giải thích từng thành phần đếm là biến đơn có kiểu nguyên (có thể là ngữ lập trong cấu trúc lệnh. kiểu kí tự hoặc kiểu đoạn con) trình để viết HS: Lắng nghe, ghi chép. Giá trị đầu, giá trị cuối là số cụ thể hoặc chương là biểu thức có kiểu cùng kiểu với biến trình đếm, giá trị cuối phải lớn hơn giá trị đầu. Câu lệnh có thể là Câu lệnh đơn hoặc Câu lệnh kép. - Câu lệnh sẽ được thực hiện nhiều lần, mỗi lần thực hiện Câu lệnh biến đếm sẽ tự động tăng lên 1 đơn vị, tăng cho đến khi giá trị của biến đếm lớn hơn giá trị cuối thì GV: Vận dụng Câu lệnh viết vòng lặp được dừng lại. vòng lặp cho ví dụ 1 phần 1. Var i, tong: integer; (GV có thể hướng dẫn cho HS Begin viết). Tong:=0; HS: Theo hướng dẫn của GV để For i: = 1 to 5 do viết. HS lên bảng viết chương Tong:= tong + i; trình Write(‘tong=’,tong); Readln End ph 4. Củng Cố: (3 ) Trình bày cú pháp Câu lệnh lặp dạng tiến? Trình bày các thành phần và hoạt động của Câu lệnh lặp dạng tiến? 5. Dặn dò: (1ph) − Về nhà học cú pháp, hoạt động của Câu lệnh lặp, lấy ví dụ về Câu lệnh lặp. − Tìm hiểu phần còn lại của bài 7 chuẩn bị cho tiết sau học V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
5
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
TUẦN: 20 Tiết: 40 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 5/ 1/ 2017 Ngày dạy: 11/ 1/ 2018 Lớp dạy: 8 Bài 7. CÂU LỆNH LẶP (tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Biết nhu cầu có câu lệnh lặp trong ngôn ngữ lập trình. − Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc nào đó một số lần. − Biết một số chương trình ví dụ với Câu lệnh lặp. 2. Kỹ năng: − Biết cách vận dụng đúng đắn cấu trúc lặp vào tình huống cụ thể. − Viết được thuật toán của một số bài toán đơn giản. 3. Thái độ: − Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng. − Làm cho HS yêu thích môn lập trình, yêu thích môn học hơn. 4. Xác định Nội Dung trọng tâm: − Biết nhu cầu cần có Câu lệnh lặp trong ngôn ngữ lập trình. − Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc nào đó một số lần. 5. Mục tiêu phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp b. Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngôn ngữ lặp trình để viết chương trình, năng lực trí thức về câu lệnh lặp −
II. PHƯƠNG PHÁP: − Phương pháp thuyết trình, giảng giải, phân tích, làm mẫu, kết hợp sử dụng phương pháp trực quan III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: − Giáo án, máy tính, máy chiếu, SGK tin học dành cho THCS quyển 3, tài liệu tham khảo khác 2. Chuẩn bị của HS: − Kiến thức đã học về ngôn ngữ lập trình, chương trình, Câu lệnh điều kiện, vở ghi chép, bảng phụ 3.Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi bài tập, kiểm tra, đánh giá:
GV: Nguyễn Thị Hằng
6
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Cấp độ Nội dung
Năm học 2017 - 2018
Nhận biết (MĐ 1)
Thông hiểu (MĐ 2)
Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao (MĐ 3) (MĐ 4)
− Hiểu hoạt động câu lệnh lặp với − Biết sự cần thiết số lần biết trước, − Sử dụng của công việc lặp câu lệnh lặp với − Mô tả thuật câu lệnh lặp Câu lệnh lặp giải quyết − Biết cú pháp câu số lần chưa biết toán trước bài toán lệnh lặp − Đọc hiểu thuật toán 4. MÃ CÂU HỎI CỦA BẢNG THAM CHIẾU KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ: Câu hỏi/ Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Nội dung Nhận biết bài tập Bài tập Câu lệnh định lượng ND1.TL.MĐ1 ND1.TL.MĐ2 ND1.TL.MĐ3 ND1.TL.MĐ4 lặp (tự luận) III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) − Kiểm tra sĩ số lớp. − Phân công vị trí thực hành 2 HS/ nhóm − Vệ sinh lớp học. A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ: (5ph) Câu hỏi: 1. Trình bày cú pháp và hoạt động của Câu lệnh lặp dạng tiến? (5đ) 2. Lấy ví dụ về Câu lệnh lặp dạng tiến (5đ) Trả lời: 1. Trong pascal Câu lệnh lặp dạng tiến có cú pháp: For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <Câu lệnh>; Trong đó: for, to, do là các từ khoá, Biến đếm là biến đơn có kiểu nguyên (có thể là kiểu kí tự hoặc kiểu đoạn con) Giá trị đầu, giá trị cuối là số cụ thể hoặc là biểu thức có kiểu cùng kiểu với biến đếm, giá trị cuối phải lớn hơn giá trị đầu. Câu lệnh có thể là Câu lệnh đơn hoặc Câu lệnh kép. - Câu lệnh sẽ được thực hiện nhiều lần, mỗi lần thực hiện Câu lệnh biến đếm sẽ tự động tăng lên 1 đơn vị, tăng cho đến khi giá trị của biến đếm lớn hơn giá trị cuối thì vòng lặp được dừng lại. 2. VD: Var i, tong: integer;
GV: Nguyễn Thị Hằng
7
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
Begin Tong:=0; For i: = 1 to 5 do Tong:= tong + i; Write(‘tong=’,tong); Readln End HOẠT ĐỘNG 2. Tình huống xuất phát (1ph) 1. Mục tiêu: HS phát hiện được vấn đề các hoạt động có tính lặp đi lặp lại trong quá trình thực hiện, câu lệnh lặp trong Pascal 2. Phương pháp: Đàm thoại 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân 4. Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu 5. Sản phẩm: HS hiểu cú pháp hoạt động của câu lệnh lặp trong Pascal Nội dung hoạt động: Để sử dụng câu lệnh lặp trong Pascal để thể hiện các hoạt động lặp như thế nào. Hôm này các em sẽ sử dụng câu lệnh lặp trong Pascal để mô tả hoạt động B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP (35ph) Hoạt Động Của GV & HS
Nội Dung
Năng lực hình thành
Hoạt động 1: Các công việc phải thực hiện nhiều lần (35ph) 1. Mục tiêu: HS phát hiện được vấn đề các hoạt động có tính lặp đi lặp lại trong quá trình thực hiện, câu lệnh lặp trong Pascal 2. Phương pháp: Đàm thoại 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân 4. Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu 5. Sản phẩm: HS hiểu cú pháp hoạt động của câu lệnh lặp trong Pascal GV: Trình bày cấu trúc của Câu lệnh 3. Ví dụ về Câu lệnh lặp − Năng lực lặp lùi trong pascal: giao tiếp, − Cú pháp Câu lệnh lặp lùi: For ……..downto……….do For <biến đếm>:= <giá trị cuối> năng lực HS: Ghi chép cấu trúc vào vở. downto <giá trị đầu> do <Câu lệnh>; hợp tác, GV: Giải thích hoạt động của Câu − Câu lệnh sẽ được thực hiện nhiều năng lực lệnh. dụng lần, mỗi lần thực hiện Câu lệnh là một sử lần lặp và sau mỗi lần lặp biến đếm sẽ ngôn ngữ tự động giảm đi1 đơn vị, giảm cho lập trình viết đến khi giá trị của biến đếm nhỏ hơn để giá trị đầu thì vòng lặp được dừng lại. chương Số lần lặp = giá trị cuối-giá trị đầu+1 trình HS: Đọc và tìm hiểu chương trình => for…do là cấu trúc lặp với số lần HS: Đứng tại chỗ phân tích hoạt động lặp biết trước.
GV: Nguyễn Thị Hằng
8
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8 của ví dụ. HS khác thảo luận và cho ý kiến. GV: Cho chạy chương trình mẫu đã gõ trước trong máy; Yêu cầu HS quan sát kết quả. GV: Giải thích kết quả của chương trình HS: Đọc và tìm hiểu chương trình HS: Đứng tại chỗ phân tích hoạt động của ví dụ. HS: Các em khác thảo luận và cho ý kiến. GV: Trình bày cấu trúc Câu lệnh ghép. HS: Nghe, ghi chép. GV: Cho chạy chương trình mẫu đã gõ trước trong máy, Yêu cầu HS quan sát kết quả. GV: Giải thích kết quả của chương trình.
Năm học 2017 - 2018 Ví dụ 3 (SGK-58) in ra màn hình thứ tự lần lặp. Program lap; Var i: integer; Begin For i:=1 to 10 do Writeln(‘day la lan lap thu’, i); Readln End. Ví dụ 4 (SGK-58): Viết chương trình đưa ra màn hình những chữ “0” theo hình trứng rơi. Program trung_roi; Uses crt; Var i: integer; Begin Clrscr; For i:=1 to 10 do begin Writeln(‘0’); delay(100); end; Readln End. − Tập hợp các Câu lệnh con được đặt trong cặp từ khoá begin...end; được gọi là Câu lệnh ghép.
4. Củng Cố: (2ph) Trình bày cú pháp câu lệnh lặp dạng lùi. Trình bày các thành phần và hoạt động của câu lệnh lặp dạng lùi 5. Dặn dò: (1ph) − Về nhà học cú pháp, hoạt động của câu lệnh lặp, lấy ví dụ về câu lệnh lặp. − Chuẩn bị trước nội dung về câu lệnh lặp để tiết sau làm bài tập V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
9
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
TUẦN: 21 Tiết: 41 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 15/ 1/ 2018 Ngày dạy: 17/ 1/ 2018 Lớp dạy: 8 Bài 7. CÂU LỆNH LẶP (tiết 3)
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Biết nhu cầu có câu lệnh lặp trong ngôn ngữ lập trình. − Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc nào đó một số lần. − Biết một số chương trình ví dụ với câu lệnh lặp. 2. Kỹ năng: − Biết cách vận dụng đúng đắn cấu trúc lặp vào tình huống cụ thể. − Viết được thuật toán của một số bài toán đơn giản. 3. Thái độ: − Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng. − Làm cho HS yêu thích môn lập trình, yêu thích môn học hơn. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Biết nhu cầu cần có câu lệnh lặp trong ngôn ngữ lập trình. − Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc nào đó một số lần. 5. Mục tiêu phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp b. Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngôn ngữ lặp trình để viết chương trình, năng lực trí thức về câu lệnh lặp −
II. PHƯƠNG PHÁP: − Phương pháp thuyết trình, giảng giải, phân tích, làm mẫu, kết hợp sử dụng phương pháp trực quan III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: − Giáo án, máy tính, máy chiếu, SGK tin học dành cho THCS quyển 3, tài liệu tham khảo khác 2. Chuẩn bị của HS: − Kiến thức đã học về ngôn ngữ lập trình, chương trình, Câu lệnh điều kiện, vở ghi chép, bảng phụ 3.Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi bài tập, kiểm tra, đánh giá:
GV: Nguyễn Thị Hằng
10
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao (MĐ 1) (MĐ 2) (MĐ 3) (MĐ 4) − Thực hiện giải Quá trình − Quy trình giải bài bài toán trên máy giải bài toán tính theo quy toán trên máy tính trên máy tính trình − Hiểu được cú − Vận dụng câu Câu lệnh lặp pháp của câu lệnh lệnh lặp để viết lặp chương trình 4. MÃ CÂU HỎI CỦA BẢNG THAM CHIẾU KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ: Câu hỏi/ bài Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Nội dung tập cao Quá trình giải bài Bài tập định ND1.TL.MĐ1 ND1.TL.MĐ2 toán trên lượng (tự luận) máy tính Câu lệnh Bài tập định ND2.TL.MĐ2 ND2.TH.MĐ3 lặp lượng (tự luận) III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) − Kiểm tra sĩ số lớp. − Phân công vị trí thực hành 2 HS/ nhóm − Vệ sinh lớp học. A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình hệ thống kiến thức Cấp độ Nội dung
HOẠT ĐỘNG 2. Tình huống xuất phát (1ph) 1. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về câu lệnh lặp trong Pascal 2. Phương pháp: Đàm thoại 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm 4. Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu 5. Sản phẩm: HS hiểu, sử dụng câu lệnh lặp trong NNLT Pascal để viết chương trình Nội dung hoạt động: Để củng cố toàn bộ kiến thức đã học trong học kì I đặc biết kiến thức về câu lệnh điều kiện, sử dụng câu lệnh điều kiện để viết chương trình. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP (40ph)
GV: Nguyễn Thị Hằng
11
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
Hoạt Động Của GV & HS
Nội Dung
Năng lực hình thành
Hoạt động 1: Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp (35ph) 1. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về câu lệnh lặp trong Pascal 2. Phương pháp: Đàm thoại 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm 4. Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu 5. Sản phẩm: HS hiểu được thuật toán, chương trình tính tổng, tích bằng câu lệnh lặp Chuyển giao nhiệm vụ học tập 4. Tính tổng và tích bằng câu lệnh − Năng lực GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ 5 trang 59 lặp giao tiếp, SGK. Ví dụ 5: Tính tổng của N số tự nhiên năng lực HS: Đọc ví dụ 5 trang 59 – SGK. đầu tiên. hợp tác, GV: Thuyết trình về tính tổng bằng (Chương trình SGK) năng lực Câu lệnh lặp. • Lưu ý: với N lớn, tổng của N số tự sử dụng HS: Theo dõi lời giảng của GV, ghi nhiên đầu tiên có thể rất lớn nên ngôn ngữ tóm tắt bài học. trong chương trình sử dụng kiểu dữ lập trình GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ 6 trang 59, liệu mới của Pascal, kiểu Longint. để viết 60 – SGK. Ví dụ 6: Chương trình tính N!, với N chương HS: Đọc ví dụ 6 trang 59, 60 – SGK. là số tự nhiên được nhập vào bàn trình GV: Hướng dẫn các nhóm viết thuật phím. toán cho ví dụ 6. (Chương trình SGK) • Lưu ý: Vì N! là số rất lớn so với N, Thực hiện nhiệm vụ học tập HS: Theo hướng dẫn của HS, viết cần lưu ý khai báo biến chứa giá trị của nó đủ lớn. thuật toán. Đánh giá kết quả thực hành GV: Theo dõi, nhận xét, giúp HS sửa lại đúng thuật toán GV: Thuyết trình về tính tích bằng Câu lệnh lặp. HS: Theo dõi lời giảng của GV, ghi tóm tắt bài học. 4. Củng Cố: (3ph) Trình bày cú pháp câu lệnh lặp dạng lùi. Trình bày các thành phần và hoạt động của câu lệnh lặp dạng lùi 5. Dặn dò: (1ph) − Về nhà học cú pháp, hoạt động của câu lệnh lặp, lấy ví dụ về câu lệnh lặp. − Chuẩn bị trước nội dung về câu lệnh lặp để tiết sau làm bài tập V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
12
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
TUẦN: 21 Tiết: 42 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 15/ 1/ 2018 Ngày dạy: 17/ 1/ 2018 Lớp dạy: 8 BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − HS củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học về cách xác định bài toán, quá trình giải bài toán trên máy, lệnh rẽ nhánh If…then, phép chia lấy phần dư mod. − Nắm sâu hơn về chức năng của lệnh lặp For…to . 1. Kỹ năng: − Xác định INPUT, OUTPUT và mô tả thuật toán. − Sử dụng lệnh lặp For…to để viết chương trình. 3. Thái độ: − Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng. − Làm cho HS yêu thích môn lập trình, yêu thích môn học hơn. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Biết sử dụng câu lệnh lặp trong ngôn ngữ lập trình. − Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để viết chương trình 5. Mục tiêu phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp b. Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngôn ngữ lặp trình để viết chương trình, năng lực trí thức về câu lệnh lặp −
II. PHƯƠNG PHÁP: − Phương pháp thuyết trình, giảng giải, phân tích, làm mẫu, kết hợp sử dụng phương pháp trực quan III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: − Giáo án, máy tính, máy chiếu, SGK tin học dành cho THCS quyển 3, tài liệu tham khảo khác 2. Chuẩn bị của HS: − Kiến thức đã học về ngôn ngữ lập trình, chương trình, Câu lệnh điều kiện, vở ghi chép, bảng phụ 3.Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi bài tập, kiểm tra, đánh giá: Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Nội dung (MĐ 1) (MĐ 2) (MĐ 3) (MĐ 4) Quá trình − Quy trình giải bài − Thực hiện giải giải bài toán toán trên máy tính bài toán trên máy
GV: Nguyễn Thị Hằng
13
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
trên máy tính
tính theo quy trình − Hiểu được cú − Vận dụng câu Câu lệnh lặp pháp của câu lệnh lệnh lặp để viết lặp chương trình 4. MÃ CÂU HỎI CỦA BẢNG THAM CHIẾU KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ: Câu hỏi/ bài Vận dụng Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp tập cao Quá trình giải bài toán Bài tập định ND1.TL.MĐ1 ND1.TL.MĐ2 trên máy lượng (tự luận) tính Câu lệnh Bài tập định ND2.TL.MĐ2 ND2.TH.MĐ3 lặp, lượng (tự luận) III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) − Kiểm tra sĩ số lớp. − Phân công vị trí thực hành 2 HS/ nhóm − Vệ sinh lớp học. A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra HOẠT ĐỘNG 2. Tình huống xuất phát (1ph) 1. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về câu lệnh lặp trong Pascal 2. Phương pháp: Đàm thoại 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân 4. Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu 5. Sản phẩm: HS hiểu, sử dụng câu lệnh lặp trong NNLT Pascal để viết chương trình Nội dung hoạt động: Để củng cố kiến thức về câu lệnh lặp để viết chương trình B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP (35ph) Hoạt Động Của GV & HS
Nội Dung
Năng lực hình thành
Hoạt động 1: Bài tập 1 (15ph) 1. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về câu lệnh lặp trong Pascal 2. Phương pháp: Đàm thoại 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân 4. Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu 5. Sản phẩm: HS hiểu, sử dụng câu lệnh lặp trong NNLT Pascal để viết chương trình GV: Gọi lần lượt HS giải đáp các bài Bài tập 1: Viết chương trình in ra − Năng lực
GV: Nguyễn Thị Hằng
14
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
tập trong SGK. màn hình các số tự nhiên từ 1 đến giao tiếp, GV: Chiếu máy bài tập cho HS quan 100. năng lực sát. Chương trình: hợp tác, Program SoTN; GV: Gợi ý cho HS. năng lực HS: Hoạt động nhóm thảo luận nêu Uses crt; sử dụng thuật toán của bài tập trên. ngôn ngữ Var i: integer; HS: Các nhóm đại diện trả lời. lập trình Begin Các nhóm khác nhận xét. CLRSCR; để viết GV: Nhận xét và chiếu máy đưa ra chương For i:= 1 to 100 do các bước của thuật toán để giải quyết Write (i:4); trình vấn đề trên. Readln; GV: Gợi ý cho HS khai báo 1 biến để End. đưa vào làm biến đếm cho vòng lặp For và để in ra kết quả. HS: Các nhóm hoạt động, viết chương trình vào bảng nhóm. GV: Gọi các nhóm giải thích các Câu lệnh sử dụng trong chương trình. GV: Nhận xét và chiếu máy đưa ra đáp án đúng và giải thích các Câu lệnh cho HS. HS: Quan sát, viết chương trình trên máy tính, thực hiện chạy chương trình. Hoạt động 2: bài tập 2 (20ph) 1. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về câu lệnh lặp trong Pascal 2. Phương pháp: Đàm thoại 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân 4. Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu 5. Sản phẩm: HS hiểu, sử dụng câu lệnh lặp trong NNLT Pascal để viết chương trình HS: Tìm INPUT và OUTPUT của bài Bài tập 2: Viết chương trình in ra − Năng lực tập trên. màn hình các số chia hết cho 6 từ 1 giao tiếp, GV: Gọi HS trả lời. đến 100. năng lực GV: Nhận xét và đưa ra đáp án đúng. Chương trình: hợp tác, HS: Lắng nghe Program Chiahetcho5; năng lực GV: Hoạt động nhóm thảo luận nêu Uses crt; sử dụng Var i:integer; thuật toán của bài tập trên. ngôn ngữ HS: Các nhóm đại diện trả lời. Begin lập trình Các nhóm khác nhận xét. CLRSCR; để viết GV: Nhận xét. For i:= 1 to 100 do chương
GV: Nguyễn Thị Hằng
15
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
GV: Gợi ý cho HS khai báo biến để trình If i mod 6 = 0 Then đưa vào làm biến đếm cho vòng lặp Write (i:4); For và để in ra kết quả và sử dụng Readln; Câu lệnh If…then và phép chia lấy End. phần dư MOD để viết chương trình. HS: Viết chương trình ở bảng nhóm. GV: Gọi các nhóm giải thích các Câu lệnh sử dụng trong chương trình. Các nhóm lần lượt nhận xét. GV: Nhận xét các nhóm và chiếu máy đưa ra đáp án đúng và giải thích các Câu lệnh trong chương trình cho HS hiểu. HS: Lắng nghe 4. Củng Cố: (7ph) Trình bày thuật toán, viết chương trình tính tổng các số nguyên chẵn từ 1 đến 100 5. Dặn dò: (1ph) − Về nhà học thuộc cú pháp, hoạt động của Câu lệnh lặp với số lần biết trước dạng tiến, dạng lùi, lấy thêm ví dụ về Câu lệnh lặp. − Làm bài tập trong SBT V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
16
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
TUẦN: 22 Tiết: 43 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 12 1/ 2018 Ngày dạy: 16/ 1/ 2018 Lớp dạy: 8 BÀI TẬP (tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − HS củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học về cách xác định bài toán, quá trình giải bài toán trên máy, lệnh rẽ nhánh If…then, phép chia lấy phần dư mod. − Nắm sâu hơn về chức năng của lệnh lặp For…to . 2. Kỹ năng: − Xác định INPUT, OUTPUT và mô tả thuật toán. − Sử dụng lệnh lặp For…to để viết chương trình. 3. Thái độ: − Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng. − Làm cho HS yêu thích môn lập trình, yêu thích môn học hơn. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Biết sử dụng câu lệnh lặp trong ngôn ngữ lập trình. − Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để viết chương trình 5. Mục tiêu phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp b. Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngôn ngữ lặp trình để viết chương trình, năng lực trí thức về câu lệnh lặp −
II. PHƯƠNG PHÁP: − Phương pháp thuyết trình, giảng giải, phân tích, làm mẫu, kết hợp sử dụng phương pháp trực quan III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: − Giáo án, máy tính, máy chiếu, SGK tin học dành cho THCS quyển 3, tài liệu tham khảo khác 2. Chuẩn bị của HS: − Kiến thức đã học về ngôn ngữ lập trình, chương trình, Câu lệnh lặp, vở ghi chép, bảng phụ IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định trật tự lớp: (1ph) − Kiểm tra sĩ số lớp. − Kiểm tra vệ sinh lớp − Phân công vị trí ngồi 2 HS/ nhóm 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph)
GV: Nguyễn Thị Hằng
17
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
Câu hỏi: Trình bày thuật toán tính tổng các số nguyên chẵn từ 1 đến 100 (10đ) Trả lời: B1: S←0; i←0; B2: i←i+1; B3: Nếu i>100 thì chuyển sang B5 B4: Nếu i mod 2 = 0 thì S← S+i; quay lại B2 B5: Thống báo giá trị S, kết thúc thuật toán 3. Bài mới: (35ph) Hoạt Động Của GV & HS
Nội Dung
Năng lực hình thành
Hoạt động 1: Các công việc phải thực hiện nhiều lần (18ph) Bài tập 3: Viết chương trình in ra GV: Chiếu Bài tập cho cả lớp đọc màn hình các số lẻ từ 1 đến 200. và tìm hiểu bài tập. Chương trình: HS: Đọc Nội Dung, Yêu cầu của Program Sole; bài toán. Uses crt; GV: Gợi ý cho HS. Var i:integer; HS: Hoạt động nhóm thảo luận nêu Begin CLRSCR; thuật toán của bài tập trên. For i:= 1 to 100 do HS các nhóm đại diện trả lời. Write (i*2-1:4); Các nhóm khác nhận xét. GV: Nhận xét và chiếu máy đưa ra Readln; các bước của thuật toán để giải End. quyết vấn đề trên. HS: Dự vào thuật toán, viết chương trình cho bài toán GV: Gợi ý cho HS khai báo biến để đưa vào làm biến đếm cho vòng lặp For và để in ra kết quả. HS: Viết chương trình vào bảng nhóm GV: Gọi các nhóm giải thích các Câu lệnh sử dụng trong chương trình. HS: Các nhóm giải thích chương trình GV: Nhận xét và chiếu máy đưa ra đáp án đúng và giải thích các Câu lệnh cho HS. HS: Viết chương trình, sửa lỗi,
GV: Nguyễn Thị Hằng
18
− Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ lập trình để viết chương trình
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
chạy chương trình trên máy tính. Hoạt động 2: Tìm hiểu Câu lệnh lặp, một lệnh thay thế cho nhiều lệnh (17ph) GV: Chiếu bài tập cho cả lớp đọc Bài tập 4: Viết chương trình in ra − Năng lực và tìm hiểu bài tập. màn hình các số chẵn từ 1 đến 200. giao tiếp, HS: Tìm INPUT và OUTPUT của Chương trình: năng lực hợp bài tập trên. Program Sole; tác, năng lực GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời. Uses crt; sử dụng HS: Tư duy trả lời Câu hỏi Var i:integer; ngôn ngữ lập GV: Nhận xét và đưa ra đáp án Begin trình để viết đúng. CLRSCR; chương trình HS: Hoạt động nhóm thảo luận nêu For i:= 1 to 200 do Write (i*2:4); thuật toán của bài tập trên. HS: Các nhóm thảo luận, đại diện Readln; End. trả lời. HS Các nhóm khác nhận xét. GV: Nhận xét, đưa ra thuật otans cho bài toán. GV: Gợi ý cho HS khai báo biến để đưa vào làm biến đếm cho vòng lặp For và để in ra kết quả. HS: Lắng nghe, viết chương trình vào bảng nhóm. GV: Gọi các nhóm giải thích các Câu lệnh sử dụng trong chương trình. HS: Các nhóm lần lượt giải thích từng Câu lệnh. GV: Nhận xét các nhóm và chiếu máy đưa ra đáp án đúng và giải thích các Câu lệnh trong chương trình cho HS hiểu. 4. Củng Cố: (3ph) Trình bày thuật toán, viết chương trình tính tổng các số nguyên nguyên tố từ 1 đến 100 5. Dặn dò: (1ph) − Về nhà học thuộc cú pháp, hoạt động của Câu lệnh lặp với số lần biết trước dạng tiến, dạng lùi, lấy thêm ví dụ về Câu lệnh lặp. − Xem các bài tập đã làm trong 2 tiết, chuẩn bị tiết sau thực hành V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
19
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
TUẦN: 22 Tiết: 44 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 12/ 1/ 2018 Ngày dạy: 18/ 1/ 2018 Lớp dạy: 8 Bài thực hành 5. SỬ DỤNG LỆNH LẶP FOR...DO
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Vận dụng kiến thức của vòng lặp for… do, Câu lệnh ghép để viết chương trình. 2. Kỹ năng: − Viết được chương trình có sử dụng vòng lặp for … do; − Sử dụng được câu lệnh ghép; − Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu chương trình có sử dụng vòng lặp for ….. do. 3. Thái độ: − Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các bài tập thực hành − Làm cho HS yêu thích môn lập trình, yêu thích môn học hơn. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Sử dụng câu lệnh lặp for... do, câu lệnh ghép để viết chương trình 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực hợp tác, năng lực tri thức, năng lực giao tiếp b. Năng lực chuyên biệt: −
Năng lực tri thức về câu lệnh for...do, câu lệnh ghép, năng lực giáo tiếp với máy tính
−
Năng lực sử dụng NNLT Pascal
II. PHƯƠNG PHÁP: − Phương pháp thuyết trình, giảng giải, phân tích, làm mẫu, kết hợp sử dụng phương pháp dạy học thực hành III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: − Giáo án, máy tính, máy chiếu, phòng máy có cài đặt phần mềm Turbo Pascal, SGK tin học dành cho THCS quyển 3, tài liệu tham khảo khác 2. Chuẩn bị của HS: − Kiến thức đã học về ngôn ngữ lập trình, chương trình, Câu lệnh lặp, Câu lệnh lặp. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định trật tự lớp: (1ph) − Kiểm tra sĩ số lớp. − Phân công vị trí ngồi 2 HS/ nhóm 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình thực hành 3. Bài mới: : (40ph) Hoạt Động Của GV & HS
GV: Nguyễn Thị Hằng
Nội Dung
20
Năng lực
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018 hình thành
Hoạt động 1: Bài thực hành tính tổng các số tự nhiên đầu tiên (23ph) GV: Yêu cầu HS đọc Nội Dung bài Bài 1: Tính tổng của n số tự nhiên đầu thực hành, thảo luận nhóm đưa ra tiên thuật toán cho bài toán. Program tinh_tong; HS: Phát biểu thuật toán cho bài Uses crt; toán. Var i, n: integer; tong: longin; GV: Nhận xét thuật toán của HS. Begin GV: Yêu cầu mỗi nhóm viết chương Clrscr; trình vào máy tính Tong:=0; HS: Gõ chương trình, chạy thử Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n); chương trình, sửa lỗi chương trình For i:=1 to n do Tong: = Tong+i; và báo cáo kết quả. GV: Hỗ trợ HS trong quá trình thực Writeln(‘Tong của’, n,’so tu nhien dautien la’,tong); hành. Sau khi kết quả chạy chương trình Readln; đã đúng, GV Yêu cầu HS chữa bài End. của mình đã làm ở nhà cho đúng *Viết chương trình tìm xem có bao theo chương trình đã chạy. nhiêu số dương trong n số nhập vào từ bàn phím Program tinh_so_cac_so_duong; Uses crt; Var i,A, dem, n: integer; Begin Clrscr; Dem:=0; Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n); For i:=1 to n do begin writeln(‘nhap vao so thu’,i); readln(A); if A>0 then dem:=dem+1; end; Writeln(‘So cac so duong la’,dem); Readln; End. Hoạt động 2: Chương trình bảng cửu chương (17ph) GV: Nghiên cứu bài toán, tìm input Bài 2: Viết chương trình in ra màn hình và output. bảng nhân của một số từ 1 đến 9, và HS: Đứng tại chỗ nêu input, output dừng màn hình để có thể quan sát kết cho bài toán quả.
GV: Nguyễn Thị Hằng
21
− Năng lực
hợp tác, năng lực tri thức, năng lực giao tiếp − Năng lực tri thức về câu lệnh for...do, câu lệnh ghép, năng lực giáo với tiếp máy tính − Năng lực sử dụng NNLT Pascal
− Năng lực
hợp tác, năng lực tri thức,
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
GV: Đưa Nội Dung chương trình lên Program Bang_cuu_chuong; màn hình. Uses crt; HS: Đọc, phân tích Câu lệnh tìm Var i, n: integer; hiểu hoạt động của chương trình. Begin GV: Yêu cầu một HS đứng tại vị trí Clrscr; trình bày hoạt động của chương Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n); trình, các nhóm khác cùng tham gia Writeln(‘Bang nha’,n); phân tích. Writeln; HS: Tham gia hoạt động của giáo For i:=1 to 10 do viên Writeln(n,’x’,i:2,’=’,n*i:3); GV: Yêu cầu HS lập bảng hoạt động Readln; của chương trình theo mẫu: End. Giả sử N=2: Bước i i<=10 Writel n(n,’.’, i,’=’,n *i) 1 1 đúng 2. =2 HS: Các nhóm lập bảng và đại diện nhóm báo cáo kết quả. GV: Nhận xét. GV: cho chương trình chạy trên máy, Yêu cầu HS quan sát kết quả. 4. Củng Cố: (5ph) Viết chương trình tính số Fibonaci thứ n, biết: ph
năng lực giao tiếp − Năng lực tri thức về câu lệnh for...do, câu lệnh ghép, năng lực giáo tiếp với máy tính − Năng lực sử dụng NNLT Pascal
Fn = Fn-1+Fn-2
5. Dặn dò: (1 ) − Xem lại nội dung bài thực hành − Xem các bài tập còn lại chuẩn bị tiết thực hành tiếp theo V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
TUẦN: 23
GV: Nguyễn Thị Hằng
Ngày soạn: 2/ 2/ 2018
22
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
Tiết: 45 (Theo PPCT)
Ngày dạy: 6/ 2/ 2018 Lớp dạy: 8 Bài thực hành 5. SỬ DỤNG LỆNH LẶP FOR...DO
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Vận dụng kiến thức của vòng lặp for… do, Câu lệnh ghép để viết chương trình. 2. Kỹ năng: − Viết được chương trình có sử dụng vòng lặp for … do; − Sử dụng được câu lệnh ghép; − Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu chương trình có sử dụng vòng lặp for ….. do. 3. Thái độ: − Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các bài tập thực hành − Làm cho HS yêu thích môn lập trình, yêu thích môn học hơn. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Sử dụng câu lệnh lặp for... do, câu lệnh ghép để viết chương trình 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực hợp tác, năng lực tri thức, năng lực giao tiếp b. Năng lực chuyên biệt: −
Năng lực tri thức về câu lệnh for...do, câu lệnh ghép, năng lực giáo tiếp với máy tính
−
Năng lực sử dụng NNLT Pascal
II. PHƯƠNG PHÁP: − Phương pháp thuyết trình, giảng giải, phân tích, làm mẫu, kết hợp sử dụng phương pháp dạy học thực hành III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: − Giáo án, máy tính, máy chiếu, phòng máy có cài đặt phần mềm Turbo Pascal, SGK tin học dành cho THCS quyển 3, tài liệu tham khảo khác 2. Chuẩn bị của HS: − Kiến thức đã học về ngôn ngữ lập trình, chương trình, Câu lệnh lặp, Câu lệnh lặp. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định trật tự lớp: (1ph) − Kiểm tra sĩ số lớp. − Phân công vị trí ngồi 2 HS/ nhóm 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình thực hành 3. Bài mới: : (43ph) Hoạt Động Của GV & HS
GV: Nguyễn Thị Hằng
Nội Dung
23
Năng lực hình thành
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
Hoạt động 1: Bài thực hành tính tổng các số tự nhiên đầu tiên (23ph) GV: Chạy kết quả của bài thực hành Bài 2 SGK (T63) − Năng lực Bang_cuu_chuong Yêu cầu HS quan a. Giới thiệu lệnh gotoxy(), wherex hợp tác, sát kết quả và nhận xét khoảng cách − Gotoxy(a,b) năng lực tri giữa các hàng, cột. thức, năng Trong đó: a là chỉ số cột, b là chỉ số HS: quan sát và đưa ra nhận xét. lực giao tiếp hàng ? Có cách nào để khoảng cách giữa − ý nghĩa của Câu lệnh là đưa con − Năng lực các hàng và các cột tăng lên? tri thức về trỏ về cột a hàng b. GV: Giới thiệu Câu lệnh gotoxy và lệnh − Wherex: cho biết số thứ tự của cột, câu where. for...do, câu wherey cho biết số thứ tự của HS: Chú ý lắng nghe lệnh ghép, hàng. GV: Yêu cầu HS mở chương trình năng lực * Lưu ý: Phải khai báo thư viện crt giáo tiếp với Bang_cuu_chương và sửa lại trước khi sử dụng hai lệnh trên chương trình theo bài trên màn hình a. Chỉnh sửa chương trình như sau: máy tính của giáo viên. − Năng lực Program Bang_cuu_chuong; HS: gõ chương trình vào máy, sửa sử dụng Uses crt; lỗi chính tả, chạy chương trình, quan Var i, n: integer; NNLT Pascal sát kết quả. Begin GV: Yêu cầu HS quan sát kết quả và Clrscr; so sánh với kết quả của chương trinh Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n); khi chưa dùng lệnh gotoxy(5, Writeln(‘Bang nha’,n); wherey) Writeln; HS: quan sát và nhận xét. For i:=1 to 10 do begin gotoxy(5, wherey); Writeln(n,’x’,i:2,’=’,n*i:3); End; Readln; End. Hoạt động 2: Chương trình bảng cửu chương (20ph) GV: Giới thiệu cấu trúc lệnh for − Năng lực Bài 3 SGK (T64). lồng, hướng dẫn HS cách sử dụng hợp tác, a. Câu lệnh for lồng trong for lệnh. For <biến đếm1:= giá trị đầu> to năng lực tri HS: ghi chép cấu trúc và lĩnh hội thức, năng <giá trị cuối> do kiến thức mới For <biến đếm 2:=giá trị đầu> to lực giao tiếp GV: Đưa Nội Dung chương trình bài <giá trị cuối> do< Câu lệnh>; − Năng lực thực hành 3 lên màn hình, yêu cầu Program Tao_bang; tri thức về HS đọc chương trình, tìm hiểu hoạt Uses crt; câu lệnh động của chương trình. Var i,j: byte; for...do, câu HS: Hoạt động theo nhóm, tìm hiểu Begin lệnh ghép,
GV: Nguyễn Thị Hằng
24
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
hoạt động của chương trinh, đại diện Clrscr; năng lực của nhóm báo cáo kết quả thảo luận. For i:=1 to 9 do giáo tiếp với GV: Cho chạy chương trình. máy tính Begin HS : Quan sát kết quả trên màn − Năng lực For j:=0 to 9 do hình. Writeln(10*i+j:4); sử dụng Thực hành trên máy tính cá nhân NNLT Writeln; Pascal End; Readln; End. ph 4. Dặn dò: (1 ) − Xem lại Nội Dung bài thực hành − Xem các bài tập còn lại chuẩn bị tiết thực hành tiếp theo V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
TUẦN: 23
GV: Nguyễn Thị Hằng
Ngày soạn: 2/ 2/ 2018
25
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
Tiết: 46 (Theo PPCT)
Ngày dạy: 8/ 2/ 2018 Lớp dạy: 8 häc vÏ h×nh với phÇn mÒm Geogebra
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − HS bước đầu hiểu được các đối tượng hình học cơ bản của phần mềm Geogebra tiếng Việt và quan hệ giữa chúng. − HS hiểu và thao tác được một số lệnh liên quan đến điểm, đoạn, đường thẳng, hình tròn, biến đổi hình học và cách thiết lập quan hệ giữa chúng. − Thông qua phần mềm, HS biết và hiểu được các ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ và minh họa các hình hình học được học trong chương trình môn Toán. 2. Kỹ năng: − Làm quen với phần mềm này như khởi động, các thanh công cụ, các nút lệnh ... − Biết được cách vẽ một hình nào đó khi sử dụng phần mềm Geogebra này. 3. Thái độ: − Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực phát biểu xây dựng bài − Làm cho HS yêu thích môn lập trình, yêu thích môn học hơn. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − HS hiểu và thao tác được một số lệnh liên quan đến điểm, đoạn, đường thẳng, hình tròn, biến đổi hình học và cách thiết lập quan hệ giữa chúng. − Thông qua phần mềm, HS biết và hiểu được các ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ và minh họa các hình hình học được học trong chương trình môn Toán. 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực hợp tác, năng lực tri thức, năng lực giao tiếp b. Năng lực chuyên biệt: −
Năng lực thao tác với phần mềm Geogebra
Năng lực thao tác vẽ được một số lệnh liên quan đến điểm, đoạn, đường thẳng, hình tròn, biến đổi hình học và cách thiết lập quan hệ giữa chúng bằng phần mềm Geogebra
−
II. PHƯƠNG PHÁP: − Phương pháp thuyết trình, giảng giải, phân tích, làm mẫu, kết hợp sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: − Giáo án, máy tính, máy chiếu, phòng máy có cài đặt phần mềm Geogebra, SGK tin học dành cho THCS quyển 3, tài liệu tham khảo khác 2. Chuẩn bị của HS: − Đọc, tìm hiểu trước kiến thức về phần mềm Geogebra, đồ dùng học tập
GV: Nguyễn Thị Hằng
26
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
IV. BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp − Biết cách khởi − Hiểu được một số − Thao tác được một động phần mềm lệnh liên quan đến số lệnh liên quan đến điểm, đoạn, đường điểm, đoạn, đường geogebra − Biết màn hình làm thẳng, hình tròn, biến thẳng, hình tròn đổi hình học và cách việc của phần mềm thiết lập quan hệ giữa chúng. V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định trật tự lớp: (1ph) − Kiểm tra sĩ số lớp. − Phân công vị trí ngồi 2 HS/ nhóm 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: : (43ph) Hoạt Động Của GV & HS
Vận dụng cao − Thao tác được một số lệnh liên quan đến biến đổi hình học và cách thiết lập quan hệ giữa chúng.
Năng lực hình thành
Nội Dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về phần mềm Geogebra (7ph) 1. Em biết gì về Geogebra? − Phần mềm Geogebra dùng để vẽ ? Em biết gì về phần mềm Geogebra. các hình hình học đơn giản như điểm, Nếu biết hãy nêu một vài ví dụ. đoạn thẳng, đường thẳng ở lớp 7 em HS: Tìm hiểu SGK, kết hợp kiến thức đã đã được học qua. học trong chương trình tin học ở lớp 7 để trả lời Câu hỏi GV: Cho học sinh đọc thông tin SGK
Năng lực hợp tác, năng lực tri thức, năng lực giao tiếp
−
? Phần mềm Geogebra có đặc điểm gì GV giới thiệu lại cho HS nghe HS: Lắng nghe và nghi nhớ các Nội Dung chính Hoạt động 2: Làm quen với phần mềm Geogebra tiếng Việt (36ph) GV: Cho học sinh quan sát SGK và giới 2. Làm quen với phần mềm thiệu các thao tác vơi phần mềm Geogebra tiếng Việt a) Khởi động Geogebra Để khởi động ta làm như thế nào? HS: Tư duy nhớ lại trả lời Câu hỏi
Nháy chuột tại biểu tượng khởi động chương trình.
Ngoài cách này còn có cách nào nữa
b) Giới thiệu màn hình Geogebra
GV: Nguyễn Thị Hằng
27
để
Năng lực hợp tác, năng lực tri thức, năng lực giao tiếp
−
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8 không?
HS: Trả lời Màn hình của phần mềm Geogebra tiếng Việt có những phần nào? HS: Trả lời Em hiểu Bảng chọn là gì? Giáo viên chú ý cho HS.
Năm học 2017 - 2018 tiếng Việt Màn hình làm việc chính của phần mềm bao gồm bảng chọn, thanh công cụ và khu vực thể hiện các đối tượng: Bảng chọn là hệ thống các lệnh chính của phần mềm Geogebra. với phần mềm Geogebra tiếng Việt em sẽ thấy các lệnh bằng tiếng Việt. Thanh công cụ của phần mềm chứa các công cụ làm việc chính. Đây chính là các công cụ dùng để vẽ, điều chỉnh và làm việc với các đối tượng.
Chú ý rằng các lệnh trên bảng chọn không dùng để vẽ các đối tượng-hình. Các lệnh tác động trực tiếp với đối tượng hình học được thực hiện thông qua các c) Giới thiệu các công cụ làm việc công cụ trên thanh công cụ của phần chính mềm. Công cụ di chuyển Thanh công cụ là gì ? Hãy nêu một lệnh bất kỳ trong thanh đó. (có thể cho HS Chú ý: Khi đang sử dụng một công cụ lên bảng vẽ) khác, nhấn phím ESC để chuyển về công cụ di chuyển. Các công cụ liên quan đến đối tượng điểm
GV: Thiệu các công cụ làm việc chính cho học sinh. Để chọn một công cụ hãy nháy chuột lên biểu tượng của công cụ này. Mỗi nút trên thanh công cụ sẽ có nhiều công cụ cùng nhóm. Nháy chuột vào nút nhỏ hình tam giác phía dưới các biểu tượng sẽ làm xuất hiện các công cụ khác nữa.
Các công cụ liên quan đến đối tượng
GV: Nguyễn Thị Hằng
Năng lực thao tác với phần mềm Geogebra − Năng lực thao tác vẽ được một số lệnh liên quan đến điểm, đoạn, đường thẳng, hình tròn, biến đổi hình học và cách thiết lập quan hệ giữa chúng bằng phần mềm Geogebra −
+ Công cụ dùng để tạo một điểm mới. Điểm được tạo có thể là điểm tự do trên mặt phẳng hoặc là điểm thuộc một đối tượng khác (ví dụ đường thẳng, đoạn thẳng). + Công cụ dùng để tạo ra điểm là giao của hai đối tượng đã có trên mặt phẳng. dùng để tạo + Công cụ trung điểm của (đoạn thẳng nối) hai điểm cho trước: Chọn công cụ rồi nháy chuột tại hai điểm này để
28
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8 điểm
Năm học 2017 - 2018 tạo trung điểm. Các công cụ liên quan đến đoạn, đường thẳng + Các công cụ
Cách tạo: Chọn công cụ và nháy chuột lên một điểm trống trên màn hình hoặc nháy chuột lên một đối tượng để tạo điểm thuộc đối tượng này.
Các công cụ liên quan đến đoạn, đường thẳng
,
,
dùng để tạo đường, đoạn, tia đi qua hai điểm cho trước. Thao tác như sau: Chọn công cụ, sau đó nháy chuột chọn lần lượt hai điểm trên màn hình. + Công cụ sẽ tạo ra một đoạn thẳng đi qua một điểm cho trước và với độ dài có thể nhập trực tiếp từ bàn phím. Thao tác: chọn công cụ, chọn một điểm cho trước, sau đó nhập một giá trị số vào cửa sổ có dạng:
Nháy nút áp dụng sau khi đã nhập Chú ý: Trong cửa sổ trên có thể nhập xong độ dài đoạn thẳng. một chuỗi kí tự là tên cho một giá trị số. Các công cụ tạo mối quan hệ hình học
Các công cụ tạo mối quan hệ hình học
+ Công cụ dùng để tạo đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường hoặc đoạn thẳng cho trước. Thao tác: Chọn công cụ, sau đó lần lượt chọn điểm, đường (đoạn, tia) hoặc ngược lại chọn đường (đoạn, tia) và chọn điểm. + Công cụ sẽ tạo ra một đường thẳng song song với một
GV: Nguyễn Thị Hằng
29
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8 GV: Giới thiệu thao tác Thao tác: chọn công cụ, sau đó lần lượt chọn điểm, đường (đoạn, tia) hoặc ngược lại chọn đường (đoạn, tia) và chọn điểm. HS: Chú ý lắng nghe, nghi nhớ những Nội Dung chính GV: Giới thiệu thao tác Thao tác: chọn công cụ, sau đó chọn một đoạn thẳng hoặc chọn hai điểm cho trước trên mặt phẳng. GV: Giới thiệu thao tác Thao tác: Chọn công cụ và sau đó lần lượt chọn ba điểm trên mặt phẳng. Điểm chọn thứ hai chính là đỉnh của góc này.
− Công cụ tạo ra hình tròn bằng cách xác định tâm và một điểm trên hình tròn. Thao tác: chọn công cụ, chọn tâm hình tròn và điểm thứ hai nằm trên hình tròn.
Năm học 2017 - 2018 đường (đoạn) cho trước và đi qua một điểm cho trước. dùng để vẽ đường + Công cụ trung trực của một đoạn thẳng hoặc hai điểm cho trước. + Công cụ dùng để tạo đường phân giác của một góc cho trước. Góc này xác định bởi ba điểm trên mặt phẳng. Các công cụ liên quan đến hình tròn
+ Công cụ dùng để vẽ hình tròn đi qua ba điểm cho trước. Thao tác: chọn công cụ, sau đó lần lượt chọn ba điểm. + Công cụ dùng để tạo một nửa hình tròn đi qua hai điểm đối xứng tâm.
− Công cụ dùng để tạo ra hình tròn bằng cách xác định tâm và bán kính. Thao tác: Chọn công cụ, chọn tâm hình Thao tác: chọn công cụ, chọn lần lượt tròn, sau đó nhập giá trị bán kính trong hai điểm. Nửa hình tròn được tạo sẽ là phần hình tròn theo chiều ngược kim hộp thoại sau: đồng hồ từ điểm thứ nhất đến điểm Các công cụ liên quan đến hình tròn thứ hai. + Công cụ sẽ tạo ra một cung tròn là một phần của hình tròn nếu xác định trước tâm hình tròn và hai điểm trên cung tròn này. Thao tác: Chọn công cụ, chọn tâm hình tròn và lần lượt chọn hai điểm.
GV: Nguyễn Thị Hằng
30
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018 Cung tròn sẽ xuất phát từ điểm thứ nhất đến điểm thứ hai theo chiều ngược chiều kim đồng hồ. + Công cụ sẽ xác định một cung tròn đi qua ba điểm cho trước. Thao tác: chọn công cụ sau đó lần lượt chọn ba điểm trên mặt phẳng. Các công cụ biến đổi hình học
HS: Chú ý lắng nghe, thực hành trên máy tính cá nhân
+ Công cụ dùng để tạo ra một đối tượng đối xứng với một đối tượng cho trước qua một trục là đường hoặc đoạn thẳng. Thao tác: Chọn công cụ, chọn đối tượng cần biến đổi (có thể chọn nhiều đối tượng bằng cách kéo thả chuột tạo thành một khung chữ nhật chứa các đối tượng muốn chọn), sau đó nháy chuột lên đường hoặc đoạn thẳng làm trục đối xứng. + Công cụ dùng để tạo ra một đối tượng đối xứng với một đối tượng cho trước qua một điểm cho trước (điểm này gọi là tâm đối xứng). 4.. Dặn dò: (1ph) − Xem lại nội dung của bài học − Học thuộc các thao tác thực hiện vẽ các đối tượng khi sử dụng phần mềm Geogebra. Xem nội dung còn lại của bài chuẩn bị tiết tiếp theo V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
31
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
.................................................................................................................................................... TUẦN: 24 Ngày soạn: 10/ 2/ 2018 Tiết: 47 (Theo PPCT) Ngày dạy: 13/ 2/ 2018 Lớp dạy: 8 HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA (tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − HS bước đầu hiểu được các đối tượng hình học cơ bản của phần mềm Geogebra tiếng Việt và quan hệ giữa chúng. − HS hiểu và thao tác được một số lệnh liên quan đến điểm, đoạn, đường thẳng, hình tròn, biến đổi hình học và cách thiết lập quan hệ giữa chúng. − Thông qua phần mềm, HS biết và hiểu được các ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ và minh họa các hình hình học được học trong chương trình môn Toán. 2. Kỹ năng: − Làm quen với phần mềm này như khởi động, các thanh công cụ, các nút lệnh ... − Biết được cách vẽ một hình nào đó khi sử dụng phần mềm Geogebra này. 3. Thái độ: − Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực phát biểu xây dựng bài − Làm cho HS yêu thích môn lập trình, yêu thích môn học hơn. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − HS hiểu và thao tác được một số lệnh liên quan đến điểm, đoạn, đường thẳng, hình tròn, biến đổi hình học và cách thiết lập quan hệ giữa chúng. − Thông qua phần mềm, HS biết và hiểu được các ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ và minh họa các hình hình học được học trong chương trình môn Toán. 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực hợp tác, năng lực tri thức, năng lực giao tiếp b. Năng lực chuyên biệt: −
Năng lực thao tác với phần mềm Geogebra
Năng lực thao tác vẽ được một số lệnh liên quan đến điểm, đoạn, đường thẳng, hình tròn, biến đổi hình học và cách thiết lập quan hệ giữa chúng bằng phần mềm Geogebra
−
II. PHƯƠNG PHÁP: − Phương pháp thuyết trình, giảng giải, phân tích, làm mẫu, kết hợp sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: − Giáo án, máy tính, máy chiếu, phòng máy có cài đặt phần mềm Geogebra, SGK tin học dành cho THCS quyển 3, tài liệu tham khảo khác
GV: Nguyễn Thị Hằng
32
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
2. Chuẩn bị của HS: − Đọc, tìm hiểu trước kiến thức về phần mềm Geogebra, đồ dùng học tập IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định trật tự lớp: (1ph) − Kiểm tra sĩ số lớp. − Phân công vị trí ngồi 2 HS/ nhóm 2. Kiểm tra 15 phút: Viết chương trình tính: 1 +
1 1 1 1 + + + ......... + với n được nhập từ bàn phím. 2 3 4 n
Đáp án Program TinhTong;
0,5 đ
Uses crt;
0,5 đ
Var i, n: Integer;
S: Real;
1,5 đ
Begin
0,5 đ
Clrscr;
0,5 đ
Writeln (‘Nhap gia tri n’); Readln (n);
1,5 đ
S:= 0;
1,5 đ
For i:=1 to n do S:= S + 1/i;
2,0 đ
Writeln (‘Tong cua’, S:5:3); Readln End. 3. Bài mới: : (28ph) Hoạt Động Của GV & HS
1,5 đ
Nội Dung
Năng lực hình thành
Hoạt động 1: Tìm hiểu các thao tác với tệp phần mềm Geogebra (10ph) − Năng lực GV: Cho học sinh đọc thông tin d. Các thao tác với tệp SGK, kết hợp các kiến thức đã học − Để lưu hình hãy nhấn tổ hợp phím hợp tác, năng về phần mềm Geogebra tiếng Anh Ctrl+S hoặc thực hiện lệnh Hồ sơ → lực tri thức, Lưu lại từ bảng chọn. Nếu là lần đầu tiên năng lực giao cho biết: tiếp ? Nêu thao tác lưu, mở tệp phần lưu tệp, phần mềm sẽ yêu cầu nhập tên tệp. Gõ tên tệp tại vị trí File name và − Năng lực mềm Geogebra. thao tác với nháy chuột vào nút Save. Nếu biết hãy nêu một vài ví dụ. phần mềm Để mở một tệp đã có, nhấn tổ hợp phím HS: Tìm hiểu SGK, kết hợp kiến Geogebra Ctrl+O hoặc thực hiện lệnh Hồ sơ → thức đã học trong chương trình tin Mở. Chọn tệp cần mở hoặc gõ tên tại ô học ở lớp 7 để trả lời Câu hỏi File name, sau đó nháy chuột vào nút Các HS khác nhận xét, bổ sung
GV: Nguyễn Thị Hằng
33
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
Câu trả lời của HS thứ nhất
Open.
GV: Giới thiệu lại cho HS nghe
e. Thoát khỏi phần mềm
HS: Lắng nghe và nghi nhớ các Nội Dung chính
− Nháy chuột chọn Hồ sơ → Đóng hoặc nhấn tổ hợp phím Alt+F4. Hoạt động 2: Tìm hiểu các đối tượng hình học của phần mềm Geogebra (18ph) ? Em hiểu thế nào là đối tượng − Năng lực 3. Đối tượng hình học hình học? hợp tác, năng a. Khái niệm đối tượng hình học HS: Dựa vào những kiến thức đã Các đối tượng hình học cơ bản bao gồm: lực tri thức, học về phần mềm Geogebra ở lớp 7 Điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, tia, hình năng lực giao tiếp trả lời Câu hỏi tròn, cung tròn. GV: Gọi HS nhận xé, chốt ý chính − Năng lực cho HS ghi nhớ thao tác với b. Đối tượng tự do và đối tượng phụ mềm HS: Lắng nghe, ghi nhớ Nội Dung thuộc phần chính Geogebra − Sau đây là một vài ví dụ: − Năng lực + Điểm thuộc đường thẳng thao tác vẽ + Đường thẳng đi qua hai điểm được một số lệnh liên quan + Giao của hai đối tượng hình học điểm, − Cho trước một hình tròn và một đường đến đoạn, đường thẳng, hình để xác định ? Giáo viên nêu các đối tượng phụ thẳng. Dùng công cụ tròn, biến đổi giao của đường thẳng và đường tròn. thuộc và cho biết ý nghĩa của nó. HS: Tìm hiểu thông tin SGK trả lời Chúng ta sẽ có quan hệ "giao nhau". Giao hình học và điểm, nếu có, thuộc hai đối tượng ban đầu cách thiết lập Câu hỏi quan hệ giữa là đường tròn và đường thẳng. GV: Nhận xét và chốt ý chính chúng bằng Thực hiện trên máy tính cho HS − Một đối tượng không phụ thuộc vào bất mềm thấy được sự phụ thuộc của các đối kì một đối tượng nào khác được gọi là đối phần Geogebra tượng tượng tự do. Các đối tượng còn lại gọi là đối tượng phụ thuộc. Như vậy mọi đối tượng hình học trong phần mềm Geogebra đều có thể chia thành hai loại là tự do hay phụ thuộc. GV: Dùng lệnh Hiển thị → Hiển c. Danh sách các đối tượng trên màn thị danh sách đối tượng để hiện/ ẩn hình khung thông tin này trên màn hình. − Phần mềm Geogebra cho phép hiển thị HS: Quán sát GV thực hiện và danh sách tất cả các đối tượng hình học thực hành theo hiện đang có trên trang hình. 4.. Dặn dò: (1ph)
GV: Nguyễn Thị Hằng
34
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
− Xem, ghi nhớ Nội Dung của bài học − Ghi nhớ mối quan hệ giữa các đối tượng khi sử dụng phần mềm Geogebra. Xem Nội Dung còn lại của bài chuẩn bị tiết tiếp theo V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
35
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
TUẦN: 24 Tiết: 48 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 10/ 2/ 2018 Ngày dạy: 15/ 2/ 2018 Lớp dạy: 8
HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA (tiết 3) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − HS bước đầu hiểu được các đối tượng hình học cơ bản của phần mềm Geogebra tiếng Việt và quan hệ giữa chúng. − HS hiểu và thao tác được một số lệnh liên quan đến điểm, đoạn, đường thẳng, hình tròn, biến đổi hình học và cách thiết lập quan hệ giữa chúng. − Thông qua phần mềm, HS biết và hiểu được các ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ và minh họa các hình hình học được học trong chương trình môn Toán. 2. Kỹ năng: − Làm quen với phần mềm này như khởi động, các thanh công cụ, các nút lệnh ... − Biết được cách vẽ một hình nào đó khi sử dụng phần mềm Geogebra này. 3. Thái độ: − Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực phát biểu xây dựng bài − Làm cho HS yêu thích môn lập trình, yêu thích môn học hơn. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − HS hiểu và thao tác được một số lệnh liên quan đến điểm, đoạn, đường thẳng, hình tròn, biến đổi hình học và cách thiết lập quan hệ giữa chúng. − Thông qua phần mềm, HS biết và hiểu được các ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ và minh họa các hình hình học được học trong chương trình môn Toán. 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực hợp tác, năng lực tri thức, năng lực giao tiếp b. Năng lực chuyên biệt: −
Năng lực thao tác với phần mềm Geogebra
Năng lực thao tác vẽ được một số lệnh liên quan đến điểm, đoạn, đường thẳng, hình tròn, biến đổi hình học và cách thiết lập quan hệ giữa chúng bằng phần mềm Geogebra
−
II. PHƯƠNG PHÁP: − Phương pháp thuyết trình, giảng giải, phân tích, làm mẫu, kết hợp sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV:
GV: Nguyễn Thị Hằng
36
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
− Giáo án, máy tính, máy chiếu, phòng máy có cài đặt phần mềm Geogebra, SGK tin học dành cho THCS quyển 3, tài liệu tham khảo khác. 2. Chuẩn bị của HS: − Đọc, tìm hiểu trước kiến thức về phần mềm Geogebra, đồ dùng học tập IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định trật tự lớp: (1ph) − Kiểm tra sĩ số lớp. − Phân công vị trí ngồi 2 HS/ nhóm 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình học tập 3. Bài mới: : (43ph) Hoạt Động Của GV & HS
Nội Dung
Năng lực hình thành
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thay đổi thuộc tính của đối tượng trên phần mềm Geogebra (25ph) d. Thay đổi thuộc tính của đối tượng − Năng GV: C¸c ®èi t−îng h×nh ®Òu cã c¸c tÝnh Sau đây là một vài thao tác thường lực hợp chÊt nh− tªn (nh·n) ®èi t−îng, c¸ch thÓ dùng để thay đổi tính chất của đối tác, năng hiÖn kiÓu ®−êng, mµu s¾c, .... lực tri thức, tượng. năng lực GV: Thực hiện thao tác ẩn hiện đối − Ẩn đối tượng: Để ẩn một đối tượng, giao tiếp tượng. thực hiện các thao tác sau: − Năng HS: Quan sát, thực hiện. 1. Nháy nút phải chuột lên đối lực thao tác tượng; vẽ được 2. Huỷ chọn Hiển thị đối tượng một số lệnh liên quan trong bảng chọn: đến điểm, đoạn, đường thẳng, hình tròn, biến đổi hình − Ẩn/hiện tên (nhãn) của đối tượng: Để học và làm ẩn hay hiện tên của đối tượng, thực cách thiết hiện các thao tác sau: lập quan hệ 1.Nháy nút phải chuột lên đối giữa chúng tượng trên màn hình; bằng phần 2.Huỷ chọn Hiển thị tên trong mềm Geogebra bảng chọn.
GV: Nguyễn Thị Hằng
37
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018 − Thay đổi tên của đối tượng: Muốn thay đổi tên của một đối tượng, thực hiện các thao tác sau: 1.Nháy nút phải chuột lên đối tượng trên màn hình; 2.Chọn lệnh Đổi tên trong bảng chọn:
? Thay ®æi c¸c thuéc tÝnh.
GV: Hướng dẫn HS mở, xóa dấu vết.
Sau đó nhập tên mới trong hộp thoại:
HS: Quan sát thực hiện thao Yêu cầu
3.Nháy nút áp dụng để thay đổi, nháy nút Huỷ bỏ nếu không muốn đổi tên. −
Đặt/huỷ vết chuyển động của đối tượng: Chức năng đặt vết khi đối tượng chuyển động có ý nghĩa đặc biệt trong các phần mềm "Toán học động". Chức năng này được sử dụng trong các bài toán dự đoán quĩ tích và khảo sát một tính chất nào đó của hình khi các đối tượng khác chuyển động.
Để đặt/huỷ vết chuyển động cho một đối tượng trên màn hình thực hiện thao tác sau: 1.Nháy nút phải chuột lên đối tượng; 2.Chọn mở dấu vết khi di chuyển. Để xoá các vết được vẽ, nhấn tổ hợp
GV: Nguyễn Thị Hằng
38
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018 phím Ctrl+F. 1.Dùng công cụ chọn đối tượng rồi nhấn phím Delete. 2. Nháy nút phải chuột lên đối tượng và thực hiện lệnh Xoá.
trên thanh công 3. Chọn công cụ cụ và nháy chuột lên đối tượng muốn xoá. Hoạt động 2: Thực hành vẽ hình hình học với phần mềm Geogebra (18ph) GV: Yêu cầu HS:
Thực hành:
Vẽ một hình bất kì rồi dùng công cụ − Yêu cầu HS vẽ một hình bất kì rồi xoay quang một điểm và di chuyển dùng công cụ xoay quang một điểm và hình đó. di chuyển hình đó. Đặt tên cho các điểm và tạo ra các điểm mới. HS: Thực hiện nghiêm túc các yêu cầu của giáo viên và tích cực thực hành theo nhóm. GV: Thực hiện xoá hình vừa vẽ.
− Đặt tên cho các điểm và tạo ra các điểm mới. − Thực hiện vẽ các lệnh ở trong nhóm lệnh trên thanhcông cụ. − Vẽ hình sau:
HS: Thực hiện vẽ hình theo yêu cầu. HS: Thực hiện theo nhóm để hoàn thành hình. Nhóm nào làm xong báo cáo kết quả. GV: Quan sát sửa sai bài thực hành của HS.
Năng lực thao tác với phần mềm Geogebra − Năng lực thao tác vẽ được một số lệnh liên quan đến điểm, đoạn, đường thẳng, hình tròn, biến đổi hình học và cách thiết lập quan hệ giữa chúng bằng phần mềm Geogebra −
4.. Dặn dò: (1ph) − Xem, ghi nhớ Nội Dung của tiết học hôm nay − Xem các bài tập thực hành còn lại chuẩn bị cho tiết thực hành tiếp theo V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
39
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
.................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
TUẦN: 25 Tiết: 49 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 15/ 2/ 2018 Ngày dạy: 20/ 2/ 2018 Lớp dạy: 8
HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA (tiết 4) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − HS bước đầu hiểu được các đối tượng hình học cơ bản của phần mềm Geogebra tiếng Việt và quan hệ giữa chúng. − HS hiểu và thao tác được một số lệnh liên quan đến điểm, đoạn, đường thẳng, hình tròn, biến đổi hình học và cách thiết lập quan hệ giữa chúng. − Thông qua phần mềm, HS biết và hiểu được các ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ và minh họa các hình hình học được học trong chương trình môn Toán. 2. Kỹ năng: − Làm quen với phần mềm này như khởi động, các thanh công cụ, các nút lệnh ... − Biết được cách vẽ một hình nào đó khi sử dụng phần mềm Geogebra này. 3. Thái độ: − Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực phát biểu xây dựng bài − Làm cho HS yêu thích môn lập trình, yêu thích môn học hơn. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − HS hiểu và thao tác được một số lệnh liên quan đến điểm, đoạn, đường thẳng, hình tròn, biến đổi hình học và cách thiết lập quan hệ giữa chúng. − Thông qua phần mềm, HS biết và hiểu được các ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ và minh họa các hình hình học được học trong chương trình môn Toán. 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực hợp tác, năng lực tri thức, năng lực giao tiếp b. Năng lực chuyên biệt: −
Năng lực thao tác với phần mềm Geogebra
Năng lực thao tác vẽ được một số lệnh liên quan đến điểm, đoạn, đường thẳng, hình tròn, biến đổi hình học và cách thiết lập quan hệ giữa chúng bằng phần mềm Geogebra
−
II. PHƯƠNG PHÁP:
GV: Nguyễn Thị Hằng
40
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
− Phương pháp thuyết trình, giảng giải, phân tích, làm mẫu, kết hợp sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: − Giáo án, máy tính, máy chiếu, phòng máy có cài đặt phần mềm Geogebra, SGK tin học dành cho THCS quyển 3, tài liệu tham khảo khác 2. Chuẩn bị của HS: − Đọc, tìm hiểu trước kiến thức về phần mềm Geogebra, đồ dùng học tập IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định trật tự lớp: (1ph) − Kiểm tra sĩ số lớp. − Phân công vị trí ngồi 2 HS/ nhóm 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) Câu hỏi: Thực hiện vÏ tam gi¸c vu«ng ABC. (10đ) Trả lời: Dùng công cụ
tạo ra đoạn thẳng AB, Tại điểm B dùng công cụ
ra đoạn thẳng BC, tại điểm C dùng công cụ
tạo
tạo ra đoạn thẳng CA
3. Bài mới: : (38ph) Hoạt Động Của GV & HS
Nội Dung
Năng lực hình thành
Hoạt động 1: Thực hành vẽ tam giác phần mềm Geogebra (15ph) GV: Yêu cầu HS thực hành theo yêu 1. VÏ tam gi¸c, tø gi¸c: − Năng lực cầu. thao tác vẽ Dùng công cụ được một số HS: Thực hiện nghiêm túc các yêu đoạn thẳng vẽ lệnh liên quan cầu của GV các cạnh của đến điểm, tam giác. HS: Tích cực thực hành theo nhóm. đoạn, đường thẳng, bằng GV: Yêu cầu HS lưu các hình vừa Dùng công cụ phần mềm vẽ. đoạn thẳng vẽ Geogebra HS: Thực hiện lưu các hình vừa vẽ. các cạnh của tứ giác. Hoạt động 2: Thực hành vẽ hình thang với phần mềm Geogebra (23ph) HS: Thực hiện vẽ hình theo yêu cầu. 2. Vẽ hình thang. − Năng lực thao tác vẽ GV: Yêu cầu HS làm việc theo được một số nhúm. lệnh liên quan HS: Thực hiện theo nhóm để hoàn đến điểm, thành hình vẽ. đoạn, đường
GV: Nguyễn Thị Hằng
41
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8 HS: Nhóm nào làm xong báo cáo kết quả. GV: Quan sót và sửa sai. HS: Lắng nghe và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm trong quá trình thực hành
Năm học 2017 - 2018 thẳng, bằng phần mềm Geogebra
Cho trước ba đỉnh A, B, C. Dựng đỉnh D của hình thang ABCD dựa trên các công cụ đoạn thẳng và đường song song. 3. Vẽ hình thang cân. Cho trước ba đỉnh A, B, C. Dựng đỉnh D của hình thang câun ABCD dựa trên các công cụ đoạn thẳng, đường trung trực và phép biến đổi đối xứng qua trục.
Hoạt động 1: Thực hành vẽ hình với 4.Vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác phần mềm Geogebra (15ph) Cho trước tam GV: Yêu cầu HS thực hành theo yêu giác ABC. Dùng cầu. công cụ đường HS: Thực hiện nghiêm túc các yêu tròn vẽ đường cầu của GV tròn đi qua ba điểm A, B, C. HS: Tích cực thực hành theo nhóm. GV: Yêu cầu HS lưu các hình vừa vẽ. HS: Thực hiện lưu các hình vừa vẽ. HS: Thực hiện vẽ hình theo yêu cầu. GV: Yêu cầu HS làm việc theo nhúm. HS: Thực hiện theo nhóm để hoàn thành hình vẽ. HS: Nhóm nào làm xong báo cáo kết quả. GV: Quan sót và sửa sai.
5.Vẽ đường tròn nội tiếp tam giác Cho trước tam giác ABC. Dùng các công cụ đường phân giác, đường vuông góc và đường tròn vẽ đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
HS: Lắng nghe và chỉnh sửa, rút
GV: Nguyễn Thị Hằng
42
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
kinh nghiệm trong quá trình thực 6.Vẽ hình thoi. hành Cho trước cạn AB và một đường thẳng đi q a A. ãy vẽ hình thoi ABCD lấy đường thẳng đã cho là đường chéo. Sử dụng các công cụ thích hợp đã học để dựng các đỉnh C, D của hình thoi. ph 4.. Dặn dò: (1 ) − Ghi nhớ các thao tác liên quan đến công cụ đường tròn,.... − Về nhà xem lại tất cả các công cụ có trong phần mềm Geogebra, chuẩn bị bài thực hành còn lại để tiết sau thực hành vẽ các hình V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
43
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
TUẦN: 25 Tiết: 50 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 15/ 2/ 2018 Ngày dạy:22/ 2/ 2018 Lớp dạy: 8 Bài 8. LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước trong ngôn ngữ lập trình; − Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc đến khi một điều kiện nào đó được thoả mãn; 2. Kỹ năng: − Nhận biết được đâu là hoạt động lặp với số lần chưa biết trước. 3. Thái độ: − Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng. − Làm cho HS yêu thích môn lập trình, yêu thích môn học hơn. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước trong ngôn ngữ lập trình; − Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc đến khi một điều kiện nào đó được thoả mãn; 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực hợp tác, năng lực tri thức, năng lực giao tiếp b. Năng lực chuyên biệt: − Năng lực nhận biết hoạt động, cấu trúc hoạt động câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. − Năng lực sử dụng câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước để viết chương trình. II. PHƯƠNG PHÁP: − Phương pháp thuyết trình, giảng giải, phân tích, làm mẫu, kết hợp sử dụng phương pháp trực quan III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV:
GV: Nguyễn Thị Hằng
44
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
− Giáo án, máy tính, máy chiếu, SGK tin học dành cho THCS quyển 3, tài liệu tham khảo khác 2. Chuẩn bị của HS: − Kiến thức đã học về ngôn ngữ lập trình, chương trình, Câu lệnh lặp, vở ghi chép, bảng phụ IV. BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao − Nhận biết các − Hiểu được cú − Vận dụng cấu trúc − Vận dụng cấu trúc hoạt động lặp với pháp, hoạt động câu câu lệnh lặp với số câu lệnh lặp với số số lần chưa biết lệnh lặp với số lần lần chưa biết trước lần chưa biết trước chưa biết trước tìm kết quả của viết chương trình trước chương trình cho cho một bài toán trước V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định trật tự lớp: (1ph) − Kiểm tra sĩ số lớp. − Kiểm tra vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) Câu hỏi: Viết thuật toán tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên 1,2,3,…, 99, 100 (10đ) Trả lời: Thuật toán tính tổng 100 số tự nhiên 1, 2, 3,..., 99, 100 B1: S←0; i←0; B2: i←i+1; B3: Nếu i>100 thi chuyển sang bước 5 B4 S←S+1; quay lại B2 B5: Thông báo giá trị S, kết thúc thuật toán; 3. Bài mới: : (35ph) a. Giới thiệu bài mới: (1ph) với bài toán tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên 1, 2, 3,…, 99, 100 là bài toán lặp biết trước số lần lặp, nhưng trong thực tế có rất nhiều bài toán như: tìm n sao cho tổng Tn số tự nhiên đầu tiên nhỏ nhất lớn hơn 100? Khi gặp những bài toán như thế này ta phải làm như thế nào? Sử dụng cú pháp nào để diễn tả Câu lệnh? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời các Câu hỏi ở trên, bài 8 “lặp với số lần chưa biết trước”. b. Bài mới: (34ph) Hoạt Động Của GV & HS
Nội Dung
Năng lực hình thành
Hoạt động 1: Tìm hiểu các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước (14ph) GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ 1SGK/67 1. Các hoạt động lặp với số lần chưa − Năng lực HS: Đọc ví dụ SGK nhận biết biết trước GV : Phân tích ví dụ hoạt động, a. Ví dụ 1 (SGK).
GV: Nguyễn Thị Hằng
45
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8 HS: Chú ý lắng nghe GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ 1SGK/67 HS: 2-3 HS đọc ví dụ SGK GV: Phân tích ví dụ HS: Chú ý lắng nghe GV: Hướng dẫn HS xây dựng thuật toán HS: Nghe GV hướng dẫn, sau đú tự xây dựng thuật toán GV: Chạy tay cho HS xem (Chỉ chạy tay thử từ 1 đến 10 ) HS: Chú ý nghe . HS: Ghi vào vở ví dụ 2
Năm học 2017 - 2018
b.Ví dụ 2: Nếu cộng lần lượt n số tự nhiên đầu tiên (n = 1, 2, 3,...), cần cộng bao nhiêu số tự nhiên đầu tiên để ta nhận được tổng Tn nhỏ nhất lớn hơn 1000? Giải : Kí hiệu S là tổng cần tìm và ta có thuật toán sau: + Bước 1. S ← 0, n ← 0. + Bước 2. Nếu S ≤ 1000, n ← n + 1; ngược lại chuyển tới bước 4. + Bước 3. S ← S + n và quay lại bước 2. + Bước 4. In kết quả : S và n là số tự nhiên nhỏ nhất sao cho S > 1000. Kết thúc thuật toán * Ta có sơ đồ khối :
cấu trúc hoạt động câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước.
GV: Giới thiệu sơ đồ khối GV: Nêu nhận xét
* Nhận xét : Để viết chương trình chỉ dẫn máy tính thực hiện các hoạt động lặp như trong các ví dụ trên, ta cú thể sử dụng Câu lệnh có dạng lặp với số lần chưa biết trước Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước (20ph) 2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa − Năng lực GV: Có thể sử dụng lệnh lặp với số biết trước nhận biết lần lặp chưa biết trước trong các Trong Pascal Câu lệnh lặp với số lần hoạt động, chương trình lập trình. Sau đây ta xét chưa biết trước có dạng: cấu trúc Câu lệnh và ví dụ trong ngôn ngữ lập while <điều kiện> do <Câu hoạt động trình Pascal lệnh>; câu lệnh GV: Giới thiệu cú pháp lệnh lặp với số Trong đó: lần chưa while … do ….;
GV: Nguyễn Thị Hằng
46
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
HS: chú ý lắng nghe và ghi chép
− điều kiện thường là một phép so biết trước. − Năng lực sánh; GV: Xét ví dụ 3 sử dụng − Câu lệnh cú thể là Câu lệnh đơn Chúng ta biết rằng, nếu n càng lớn thì câu lệnh hay Câu lệnh ghép. 1 lặp với số càng nhỏ, nhưng luôn luôn lớn hơn Câu lệnh lặp này được thực hiện như n lần chưa sau: 1 biết trước 0. với giỏ trị nào của n thì < 0.005 n Bước 1 : Kiểm tra điều kiện. để viết 1 Bước 2 : Nếu điều kiện SAI, Câu lệnh chương hoặc < 0.003 ? n sẽ bị bỏ qua việc thực hiện lệnh lặp. trình. ( GV đưa chương trình đã chuẩn bị Nếu điều kiện ĐÚNG thực hiện Câu của ví dụ 3 ) lệnh lặp và quay lại bước 1. HS: Đọc ví dụ 3 (từ chương trình GV Ví dụ 3. trình chiếu) 1 với giá trị nào của n ( n>0 ) thì < GV: Giới thiệu chương trình mẫu n SGK 1 0.005 hoặc < 0.003? Chương trình HS: Quan sát n GV: Chạy tay cho HS xem 1 dưới đây tính số n nhỏ nhất để nhỏ HS: Chú ý nghe và tự chạy tay lại n GV: Yêu cầu HS mở máy tính và mở hơn một sai số cho trước : chương trình ví dụ 3 uses crt; (GV chuẩn bị chương trình mẫu và var x: real; đưa lên các máy của HS) n: integer; HS: Thực hiện const sai_so=0.003; GV: Cho HS chạy chương trình trên begin máy tính và quan sát. clrscr; HS: Thực hiện x:=1; n:=1; GV: Yêu cầu HS thay điều kiện while x>=sai_so do sai_so = 0.003 thành 0.002 ; 0.001 ; begin 0.005 ; ... và quan sát kết quả n:=n+1; HS :Thực hiện x:=1/n; end; writeln('So n nho nhat de 1/n < ',sai_so:5:4, 'la ', n); readln end. 4. Củng Cố: (3ph) ? Nêu cú pháp, ý nghĩa của các thành phần có trong Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước Lấy ví dụ một bài toán có sử dụng Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước
GV: Nguyễn Thị Hằng
47
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
5. Dặn dò: (1ph) − Về nhà học cú pháp, hoạt động của Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước, lấy ví dụ về Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. − Tìm hiểu phần còn lại của bài 8 chuẩn bị cho tiết sau học V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... TUẦN: 26 Tiết: 51 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 24/ 2/ 2018 Ngày dạy: 27/ 02/ 2018 Lớp dạy: 8 Bài 8. LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC (tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước trong ngôn ngữ lập trình; − Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc đến khi một điều kiện nào đó được thoả mãn; 2. Kỹ năng: − Nhận biết được đâu là hoạt động lặp với số lần chưa biết trước. 3. Thái độ: − Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng. − Làm cho HS yêu thích môn lập trình, yêu thích môn học hơn. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước trong ngôn ngữ lập trình; − Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc đến khi một điều kiện nào đó được thoả mãn; 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực hợp tác, năng lực tri thức, năng lực giao tiếp b. Năng lực chuyên biệt: − Năng lực nhận biết hoạt động, cấu trúc hoạt động câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. − Năng lực sử dụng câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước để viết chương trình. − Năng lực nhận biết lỗi vòng lặp vô hạn để khi viết chương trình không mắc phải II. PHƯƠNG PHÁP:
GV: Nguyễn Thị Hằng
48
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
− Phương pháp thuyết trình, giảng giải, phân tích, làm mẫu, kết hợp sử dụng phương pháp trực quan III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: − Giáo án, máy tính, máy chiếu, SGK tin học dành cho THCS quyển 3, tài liệu tham khảo khác 2. Chuẩn bị của HS: − Kiến thức đã học về ngôn ngữ lập trình, chương trình, Câu lệnh lặp, vở ghi chép, bảng phụ IV. BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Nhận biết hoạt động − Hiểu được cú − Vận dụng hoạt − Sử dụng câu lệnh lặp với số lần chưa pháp câu lệnh lặp động câu lệnh lặp để lặp viết chương trình biết trước chưa biết trước số đọc hiểu chương lần lặp trình − Hiểu được lỗi − Sửa lỗi chương vòng lặp vô hạn trình có sử dụng câu lệnh lặp V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định trật tự lớp: (1ph) − Kiểm tra sĩ số lớp. − Kiểm tra vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) Câu hỏi: Vẽ sơ đồ, và nhận xét về Câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước? (10đ) Trả lời: Sơ đồ khối câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước:
* Nhận xét : Để viết chương trình chỉ dẫn máy tính thực hiện các hoạt động lặp như trong các ví dụ trên, ta cú thể sử dụng Câu lệnh có dạng lặp với số lần chưa biết trước 3. Bài mới: : (33ph) Hoạt Động Của GV & HS
Nội Dung
Năng lực hình thành
Hoạt động 1: Tìm hiểu các ví dụ về Câu lệnh lặp (10ph)
GV: Nguyễn Thị Hằng
49
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
GV: Ta tiếp tục xét các ví dụ mà Ví dụ 4. Chương trình Pascal dưới đây − Năng lực trong chương trình có Câu lệnh với thể hiện thuật toán tính số n trong ví dụ nhận biết số lần lặp chưa biết trước hoạt động, 2: Xét ví dụ 4 var S, n: integer; cấu trúc GV: Cho HS quan sát chương trình hoạt động begin ví dụ 4 trong SGK S:=0; n:=1; câu lệnh lặp HS: Quan sát while S <=1000 do với số lần GV: Chạy tay cho HS xem chưa biết begin n:=n+1; trước. HS: Chú ý nghe và tự chạy tay lại GV: Yêu cầu HS mở máy tính và mở S:=S+n; − Năng lực end; chương trình ví dụ 4 (GVchuẩn bị sử dụng câu writeln('So n nho nhat de tong > chương trình mẫu và đưa lên các máy lệnh lặp với 1000 la ',n); của HS ) số lần chưa writeln('Tong dau tien > 1000 la ',S); biết trước HS: Thực hiện GV: Cho HS chạy chương trình trên end. để viết máy chương HS: Thực hiện trình. GV: Chạy chương trình này, ta nhận được giá trị nào? HS: Nếu chạy chương trình này ta sẽ nhận được n = 45 và tổng đầu tiên lớn hơn 1000 là 1034. Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ 5 về lệnh lặp với số lần chưa biết trước (15ph) GV: Giới thiệu ví dụ 5 SGK − Năng lực Ví dụ 5. Viết chương trình tính tổng Viết chương trình tính tổng nhận biết 1 1 1 T = 1 + + + ... + 1 1 1 hoạt động, 2 3 100 T = 1 + + + ... + 2 3 100 cấu trúc Giải : GV: Cho HS quan sát chương trình hoạt động Để viết chương trình tính tổng ví dụ 5 trong SGK 1 1 1 câu lệnh lặp T = 1 + + + ... + ta có thể sử dụng HS: Quan sát 2 3 100 với số lần GV: Chạy tay (cả hai chương trình ) lệnh lặp với số lần lặp biết trước chưa biết cho HS quan sát for…do: trước. HS: Chú ý nghe và tự chạy tay lại T:=0; − Năng lực GV: So sánh kết quả khi chạy hai for i:=1 to 100 do T:=T+1/i; sử dụng câu chương trình writeln(T); lệnh lặp với HS: Kết quả bằng nhau Nếu sử dụng lệnh lặp while…do, đoạn số lần chưa GV: Ví dụ này cho thấy rằng chúng chương trình dưới đây cũng cho cùng biết trước Ta có thể sử dụng Câu lệnh một kết quả: để viết while…do thay cho Câu lệnh T:=0; chương for…do. i:=1; trình.
GV: Nguyễn Thị Hằng
50
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
while i<=100 do begin T:=T+1/i; i:=i+1; end; writeln(T); * Nhận xét : Ví dụ này cho thấy rằng chúng ta có thể sử dụng Câu lệnh while…do thay cho Câu lệnh for…do. Hoạt động 3: Tìm hiểu lỗi lặp vô hạn (8ph) GV: Giới thiệu phần 3 3. Lặp vô hạn lần – Lỗi lập trình cần GV: Khi viết chương trình sử dụng tránh cấu trúc lặp cần chú ý tránh tạo nên Khi viết chương trình sử dụng cấu trúc vòng lặp không bao giờ kết thúc lặp cần chú ý tránh tạo nên vòng lặp không bao giờ kết thúc. HS: Chú ý nghe var a:integer; GV: Chẳng hạn, chương trình dưới đây sẽ lặp lại vô tận: HS: Quan sát GV: Trong chương trình trên, giá trị của biến a luôn luôn bằng 5, điều kiện a<6 luôn luôn đúng nên lệnh writeln('A') luôn được thực hiện.
− Năng
lực nhận biết các lỗi vòng lặp vô hạn
begin a:=5; while a<6 do writeln('A'); end.
Do vậy, khi thực hiện vòng lặp, điều kiện trong Câu lệnh phải được thay đổi để sớm hay muộn giá trị của điều kiện được chuyển từ đúng sang sai. Chỉ như thế chương trình mới không "rơi" vào những "vòng lặp vô tận". 4. Củng Cố: (5ph) Câu 1: Lỗi lặp vô hạn là lỗi như thế nào? Câu 2: (Bài tập 5 SGK trang 71) Hãy tìm hiểu các cụm câu lệnh sau đây và cho biết với các câu lệnh đó chương trình thực hiện bao nhiêu vòng lặp? Hãy rút ra nhận xét của em a> s:=0; n:=0; b> s:=0; n:=0; While s<=10 do while s<=10 do Begin n:=n+1; n:=n+1; s:=s+n; s:=s+n; End; Hướng dẫn câu 2: a> chương trình sẽ thực hiện 5 lần lặp
GV: Nguyễn Thị Hằng
51
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
b> Vòng lặp của chương trình sẽ thực hiện vô số lần vì câu lệnh n:=n+1; chỉ làm thay đổi giá trị của biến n trong khi giá trị của biến s không thay đổi, do đó điều kiện lặp s<=10 luôn luôn thoả mãn. 5. Dặn dò: (1ph) − Trả lời phần câu hỏi và bài tập − Tìm hiểu, chuẩn bị các kiến thức cho bài thực hành 6 V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... TUẦN: 26 Tiết: 52 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 24/ 2/ 2018 Ngày dạy: 1/ 03/ 2018 Lớp dạy: 8 Bài 8. LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC (tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước trong ngôn ngữ lập trình; − Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc đến khi một điều kiện nào đó được thoả mãn; 2. Kỹ năng: − Nhận biết được đâu là hoạt động lặp với số lần chưa biết trước. 3. Thái độ: − Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng. − Làm cho HS yêu thích môn lập trình, yêu thích môn học hơn. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước trong ngôn ngữ lập trình; − Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc đến khi một điều kiện nào đó được thoả mãn; 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực hợp tác, năng lực tri thức, năng lực giao tiếp b. Năng lực chuyên biệt: − Năng lực nhận biết hoạt động, cấu trúc hoạt động câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước.
GV: Nguyễn Thị Hằng
52
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
Năng lực sử dụng câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước để viết chương trình. − Năng lực nhận biết lỗi vòng lặp vô hạn để khi viết chương trình không mắc phải II. PHƯƠNG PHÁP: − Phương pháp thuyết trình, giảng giải, phân tích, làm mẫu, kết hợp sử dụng phương pháp trực quan III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: − Giáo án, máy tính, máy chiếu, SGK tin học dành cho THCS quyển 3, tài liệu tham khảo khác 2. Chuẩn bị của HS: − Kiến thức đã học về ngôn ngữ lập trình, chương trình, Câu lệnh lặp, vở ghi chép, bảng phụ IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định trật tự lớp: (1ph) − Kiểm tra sĩ số lớp. − Kiểm tra vệ sinh lớp 4. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình thực hành 5. Bài mới: : (38ph) −
Hoạt Động Của GV & HS
Nội Dung
Năng lực hình thành
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số bài tập về Câu lệnh lặp (12ph) GV: Ta tiến hành làm các bài tập về Bài 1. Em hãy trình bày sự khác biệt − Năng lực câu lệnh với số lần lặp chưa biết nhận biết giữa câu lệnh lặp với số lần biết trước trước và câu lệnh lặp với số lần chưa hoạt động, HS: Đọc câu hỏi cấu trúc biết trước. hoạt động Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi − Trong câu lệnh lặp với số lần biết Đại diện một nhóm trả lời câu hỏi, câu lệnh lặp trước, câu lệnh được thực hiện ít nhất các nhóm khác nhận xét câu trả lời một lần, sau đó kiểm tra điều kiện. với số lần biết GV: Nhận xét câu trả lời các nhóm Trong câu lệnh lặp với số lần chưa biết chưa giải thích thêm trước. trước, trước hết điều kiện được kiểm HS: Lắng nghe, ghi nhớ nội dung tra. Nếu điều kiện được thoả mãn, câu lệnh được thực hiện, trong trường hợp điều kiện sai câu lệnh có thể hoàn toàn không được thực hiện Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ 5 về lệnh lặp với số lần chưa biết trước (20ph) GV: Giới thiệu ví dụ 5 SGK Bài 2. Hãy tìm hiểu các thuật toán sau − Năng lực Viết chương trình tính tổng đây và cho biết khi thực hiện thuật toán, nhận biết máy tính sẽ thực hiện bao nhiêu vòng hoạt động,
GV: Nguyễn Thị Hằng
53
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8 1 1 1 T = 1 + + + ... + 2 3 100
Năm học 2017 - 2018 lặp? Khi kết thúc, giá trị s bằng bao nhiêu? Viết chương trình Pascal thể hiện tuật toán đó
GV: Cho HS quan sát chương trình ví dụ 5 trong SGK HS: Quan sát GV: Chạy tay (cả hai chương trình ) cho HS quan sát HS: Chú ý nghe và tự chạy tay lại GV: So sánh kết quả khi chạy hai chương trình HS: Kết quả bằng nhau GV: Ví dụ này cho thấy rằng chúng Ta có thể sử dụng Câu lệnh while…do thay cho Câu lệnh for…do. Hoạt động 3: Tìm hiểu lỗi lặp vô hạn (6ph) 3. Lặp vô hạn lần – Lỗi lập trình cần GV: Giới thiệu phần 3 tránh GV: Khi viết chương trình sử dụng Khi viết chương trình sử dụng cấu trúc cấu trúc lặp cần chú ý tránh tạo nên lặp cần chú ý tránh tạo nên vòng lặp không bao giờ kết thúc. vòng lặp không bao giờ kết thúc var a:integer; HS: Chú ý nghe GV: Chẳng hạn, chương trình dưới đây sẽ lặp lại vô tận: HS: Quan sát GV: Trong chương trình trên, giá trị của biến a luôn luôn bằng 5, điều kiện a<6 luôn luôn đúng nên lệnh writeln('A') luôn được thực hiện.
cấu trúc hoạt động câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. − Năng lực sử dụng câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước để viết chương trình.
− Năng
lực nhận biết các lỗi vòng lặp vô hạn
begin a:=5; while a<6 do writeln('A'); end.
Do vậy, khi thực hiện vòng lặp, điều kiện trong Câu lệnh phải được thay đổi để sớm hay muộn giá trị của điều kiện được chuyển từ đúng sang sai. Chỉ như thế chương trình mới không "rơi" vào những "vòng lặp vô tận". 4. Củng Cố: (5ph) Câu 1: Lỗi lặp vô hạn là lỗi như thế nào?
GV: Nguyễn Thị Hằng
54
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
Câu 2: (Bài tập 5 SGK trang 71) Hãy tìm hiểu các cụm câu lệnh sau đây và cho biết với các câu lệnh đó chương trình thực hiện bao nhiêu vòng lặp? Hãy rút ra nhận xét của em b> s:=0; n:=0; b> s:=0; n:=0; While s<=10 do while s<=10 do Begin n:=n+1; n:=n+1; s:=s+n; s:=s+n; End; Hướng dẫn câu 2: 2. chương trình sẽ thực hiện 5 lần lặp 3. Vòng lặp của chương trình sẽ thực hiện vô số lần vì câu lệnh n:=n+1; chỉ làm thay đổi giá trị của biến n trong khi giá trị của biến s không thay đổi, do đó điều kiện lặp s<=10 luôn luôn thoả mãn. 5. Dặn dò: (1ph) − Trả lời phần câu hỏi và bài tập − Tìm hiểu, chuẩn bị các kiến thức cho bài thực hành 6 V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... TUẦN: 27 Ngày soạn:4/ 3/ 2018 Tiết: 53 (Theo PPCT) Ngày dạy: 6/ 3/ 2018 Lớp dạy: 8 Bài thực hành 6. SỬ DỤNG LỆNH LẶP WHILE...DO I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Biết viết chương trình sử dụng Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước 2. Kỹ năng: − Đọc hiểu, viết, sửa chữa một chương trình viết bằng NNLT Pascal 3. Thái độ: − Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập thực hành. − Làm cho HS yêu thích môn lập trình, yêu thích môn học hơn. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − HS hiểu và thao tác được một số lệnh liên quan đến điểm, đoạn, đường thẳng, hình tròn, biến đổi hình học và cách thiết lập quan hệ giữa chúng. − Thông qua phần mềm, HS biết và hiểu được các ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ và minh họa các hình hình học được học trong chương trình môn Toán. 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực hợp tác, năng lực tri thức, năng lực giao tiếp b. Năng lực chuyên biệt:
GV: Nguyễn Thị Hằng
55
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
Năng lực nhận biết hoạt động, cấu trúc hoạt động câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. − Năng lực sử dụng câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước để viết chương trình. − Năng lực nhận biết lỗi vòng lặp vô hạn để khi viết chương trình không mắc phải II. PHƯƠNG PHÁP: − Phương pháp thuyết trình, giảng giải, phân tích, làm mẫu, kết hợp sử dụng phương pháp dạy học thực hành III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: − Giáo án, máy tính, máy chiếu, phòng thực hành có cài đặt Turbo Pascal, SGK tin học dành cho THCS quyển 3, tài liệu tham khảo khác 2. Chuẩn bị của HS: − Kiến thức đã học về ngôn ngữ lập trình, chương trình, Câu lệnh lặp, vở ghi chép, bảng phụ IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định trật tự lớp: (1ph) − Kiểm tra sĩ số lớp. − Kiểm tra vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình thực hành 3. Bài mới: (43ph) a. Giới thiệu bài mới: (2ph) Trong bài 8 “lặp với số lần chưa biết trước” các em đã được tìm hiểu về cú pháp, hoạt động, ví dụ của Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước trong NNLT Pascal, để củng cố lại những kiến thức đã học trong bài 8 hôm nay chúng ta sẽ thực hành sử dụng Câu lệnh while...do b. Bài mới: (41ph) −
Hoạt Động Của GV & HS
Nội Dung
Hoạt động 1: Bài thực hành 1 (15ph) GV: Đưa ra bài tập 1 SGK – yêu Bài 1. Viết chương trình sử dụng lệnh cầu các nhóm thảo luận nêu ý lặp While…do để tính trung bình n số tưởng của bài toán thực x1, x2, x3,..., xn. Các số n và x1, x2, HS: Đại diện các nhóm đứng tại x3,..., xn được nhập vào từ bàn phím. chỗ nêu ý tưởng giải quyết bài toán ý tưởng: Sử dụng một biến đếm và lệnh − Các nhóm khác nhận xét bổ lặp While…do để nhập và cộng dần các sung số vào một biến kiểu số thực cho đến khi GV: Nhận xét, nêu ý tưởng giải nhập đủ n số. quyết bài toán. a. Mô tả thuật toán của chương trình, các
GV: Nguyễn Thị Hằng
56
Năng lực hình thành − Năng
lực sử dụng câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước để viết chương trình.
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
HS: Làm bài tập thực hành theo biến dự định sẽ sử dụng và kiểu của yêu cầu chúng. GV: Quan sát, chỉnh sửa cho HS b. Gõ chương trình sau đây và lưu chương trình với tên Hoạt động 2: Bài thực hành 2 (23ph) HS:Thảo luận nhóm trong thời Tinh_TB.pas: gian 4 phút đọc hiểu xem chương Program Tinh_Trung_binh; trình thực hiện công việc gì? uses crt; −
HS các nhóm phát biểu ý kiến
GV: Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu bài tập.
Var n, dem: Integer; x, TB: real;
begin HS: Đánh máy bài tập vào máy tính – kiểm tra, sửa lỗi và chạy clrscr; dem:=0 ; TB:=0 ; chương trình trên GV: Quan sát, kiểm tra, sửa lỗi và write('Nhap so cac so can tinh n = '); readln(n); chạy chương trình while dem<n do
− Năng
lực sử dụng câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước để viết chương trình.
begin dem:=dem+1; write('Nhap so thu ',dem,'= '); readln(x); TB:=TB+x; end; TB:=TB/n; writeln('Trung binh cua ',n,' so la = ',TB:10:3); writeln('Nhan Enter de thoat ...'); readln end. a) Đọc và tìm hiểu ý nghĩa của từng Câu lệnh. Dịch chương trình và sửa lỗi, nếu có. Chạy chương trình với các bộ dữ liệu được gõ từ bàn phím và kiểm tra kết quả nhận được. b) Viết lại chương trình bằng cách sử dụng Câu lệnh for…do thay cho Câu lệnh while…do.
GV: Nguyễn Thị Hằng
57
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
Hoạt động 3: Hướng dẫn kết thúc (3ph) GV: Nhận xét đánh giá tiết thực hành − Cho điểm các nhóm thực hành tốt. − Phê bình các nhóm lười thực hành, thực hành không tích cực. − Lưu ý các lỗi HS thường mắc phải HS: Chú ý nghe, rút kinh nghiệm 4. Dặn dò: (1ph) − Xem lại bài thực hành tiết học hôm nay, học thuộc Câu lệnh while...do − Tìm hiểu bài còn lại của bài thực hành 6 tiết sau thực hành V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... TUẦN: 27 Ngày soạn:2/ 3/ 2018 Tiết: 54 (Theo PPCT) Ngày dạy: 6/ 3/ 2018 Lớp dạy: 8 Bài thực hành 6. SỬ DỤNG LỆNH LẶP WHILE...DO (tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Biết viết chương trình sử dụng Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước 2. Kỹ năng: − Đọc hiểu, viết, sửa chữa một chương trình viết bằng NNLT Pascal 3. Thái độ: − Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập thực hành. − Làm cho HS yêu thích môn lập trình, yêu thích môn học hơn. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − HS hiểu chương trình có sử dụng câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực hợp tác, năng lực tri thức, năng lực giao tiếp b. Năng lực chuyên biệt: − Năng lực nhận biết hoạt động, cấu trúc hoạt động câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước.
GV: Nguyễn Thị Hằng
58
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
Năng lực sử dụng câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước để viết chương trình. − Năng lực nhận biết lỗi vòng lặp vô hạn để khi viết chương trình không mắc phải II. PHƯƠNG PHÁP: − Phương pháp thuyết trình, giảng giải, phân tích, làm mẫu, kết hợp sử dụng phương pháp dạy học thực hành III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: − Giáo án, máy tính, máy chiếu, phòng thực hành có cài đặt Turbo Pascal, SGK tin học dành cho THCS quyển 3, tài liệu tham khảo khác 2. Chuẩn bị của HS: − Kiến thức đã học về ngôn ngữ lập trình, chương trình, Câu lệnh lặp, vở ghi chép, bảng phụ IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định trật tự lớp: (1ph) − Kiểm tra sĩ số lớp. − Kiểm tra vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình thực hành 3. Bài mới: (43ph) a. Giới thiệu bài mới: (2ph) Trong bài 8 “lặp với số lần chưa biết trước” các em đã được tìm hiểu về cú pháp, hoạt động, ví dụ của Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước trong NNLT Pascal, để củng cố lại những kiến thức đã học trong bài 8 hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục thực hành sử dụng Câu lệnh while...do b. Bài mới: (41ph) −
Hoạt Động Của GV & HS
Nội Dung
Năng lực hình thành
Hoạt động 1: Bài thực hành 1 (18ph) GV: Phân công vị trí ngồi thực Bài 2. Tìm hiểu chương trình nhận biết một số tự nhiên N được nhập vào − Năng lực hành giống tiết thực hành 1. từ bàn phím có phải là số nguyên tố sử dụng HS: Ngồi thực hành theo phân hay không. câu lệnh công của GV ý tưởng: Kiểm tra lần lượt N có chia lặp với số lần chưa GV: Đưa ra bài tập 2 SGK hết cho các số tự nhiên 2 ≤ i ≤ N biết trước GV: Yêu cầu HS đọc bài tập 2 hay không. Kiểm tra tính chia hết để viết bằng phép chia lấy phần dư (mod). SGK/ tr 73 a. Đọc và tìm hiểu ý nghĩa của từng chương HS: Đứng tại chỗ đọc bài Câu lệnh trong chương trình sau đây: trình. GV Gọi HS nêu ý tưởng cho bài Uses Crt;
GV: Nguyễn Thị Hằng
59
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
Var n, i: integer; Begin HS: Nêu ý tưởng giải bài tập 2 Clrscr; GV: Nhận xét, bổ sung ý tưởng, write('Nhap vao mot so nguyen n= '); hướng dẫn lại ý tưởng cho HS ghi readln(n); nhớ If n<=1 then writeln ('N khong la so GV: Ghi thuật toán trên bảng, yêu nguyen to') else cầu HS dựa vào thuật toán sử dụng begin ngôn ngữ lặp trình Pascal viết i:=2; chương trình cho bài tập 2. while (n mod i<>0) do i:=i+1; HS: Lên bảng viết chương trình. if i=n then writeln (n,' la so nguyen to!') else writeln (n,' khong phai la so nguyen to!'); end; readln end. Hoạt động 2: Bài thực hành 2 (20ph) HS: Gõ chương trình vào máy tính, Bài 2. Tìm hiểu chương trình nhận thực hiện dịch chương trình, chạy biết một số tự nhiên N được nhập vào − Năng lực từ bàn phím có phải là số nguyên tố sử dụng chương trình theo yêu cầu Câu b. hay không. câu lệnh GV: Quan sát, đôn đốc, hướng dẫn ý tưởng: Kiểm tra lần lượt N có chia lặp với số HS thực hành trên máy tính. lần chưa hết cho các số tự nhiên 2 ≤ i ≤ N biết trước HS: Thực hành trên máy tính. hay không. Kiểm tra tính chia hết để viết GV: Kiểm tra đánh giá bài làm của bằng phép chia lấy phần dư (mod). chương HS thường xuyên. Uses Crt; trình. Var n,i:integer; Begin Clrscr; write('Nhap vao mot so nguyen n= '); readln(n); If n<=1 then writeln('N khong la so nguyen to') else begin i:=2; while (n mod i<>0) do i:=i+1; tập 2
GV: Nguyễn Thị Hằng
60
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018 if i=n then writeln(n,' la so nguyen to!') else writeln(n,' khong phai la so nguyen to!'); end; readln end. b. Gõ, dịch và chạy thử chương trình với một vài độ chính xác khác nhau.
Hoạt động 3: Hướng dẫn kết thúc (3ph) GV: Nhận xét đánh giá tiết thực hành − Cho điểm các nhóm thực hành − Phê bình các nhóm lười thực hành, thực hành không tích cực. − Lưu ý các lỗi HS thường mắc phải HS: Chú ý nghe, rút kinh nghiệm 4. Dặn dò: (1ph) − Hiểu các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước while..do − Yêu cầu HS lưu bài thực hành theo tên đã yêu cầu trong bài tập. − Yêu cầu HS tắt máy, vệ sinh phòng thực hành. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
61
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
TUẦN: 28 Tiết: 55 (Theo PPCT)
Ngày soạn:10/ 3/ 2018 Ngày dạy: 13/ 3/ 2018 Lớp dạy: 8 BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Biết viết chương trình sử dụng Câu lệnh lặp với số lần biết trước, Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. 2. Kỹ năng: − Đọc hiểu, viết, sửa chữa một chương trình viết bằng NNLT Pascal 3. Thái độ: − Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập thực hành. − Làm cho HS yêu thích môn lập trình, yêu thích môn học hơn. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − HS hiểu được các đoạn chương tình viết bằng câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước và câu lệnh lặp với số lần biết trước − Viết chương trình sử dụng câu lệnh lặp với số lần biết trước, câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước 5. Định hướng phát triển năng lực:
GV: Nguyễn Thị Hằng
62
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
a. Năng lực chung: − Năng lực hợp tác, năng lực tri thức, năng lực giao tiếp b. Năng lực chuyên biệt: − Năng lực nhận biết hoạt động, cấu trúc hoạt động câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước, câu lệnh lặp với số lần biết trước. − Năng lực sử dụng câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước để viết chương trình. − Năng lực nhận biết lỗi vòng lặp vô hạn để khi viết chương trình không mắc phải II. PHƯƠNG PHÁP: − Phương pháp thuyết trình, giảng giải, phân tích, làm mẫu, kết hợp sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm. III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: − Giáo án, máy tính, máy chiếu, phòng thực hành có cài đặt Turbo Pascal, SGK tin học dành cho THCS quyển 3, tài liệu tham khảo khác 2. Chuẩn bị của HS: − Kiến thức đã học về ngôn ngữ lập trình, chương trình, Câu lệnh lặp, vở ghi chép, bảng phụ IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định trật tự lớp: (1ph) − Kiểm tra sĩ số lớp. − Kiểm tra vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình làm bài tập 3. Bài mới: (43ph) Hoạt Động Của GV & HS
Nội Dung
Hoạt động 1: Bài tập dạng 1 (18ph) GV: Đưa ra các bài tập ở SGK và gọi 1. Cho một vài ví dụ về hoạt động HS lên bảng làm. được thực hiện lặp lại trong cuộc Bài 2: Câu lệnh lặp có tác dụng làm sống hằng ngày. đơn giản và giảm nhẹ công sức của 2. Hãy cho biết tác dụng của Câu lệnh người viết chương trình. lặp.
Năng lực hình thành − Năng lực
hợp tác, năng lực tri thức, năng lực giao tiếp
Bài 3: Chúng ta nói rằng khi thực hiện 3. Khi thực hiện Câu lệnh lặp, chương các hoạt động lặp, chương trình kiểm trình kiểm tra một điều kiện. Với tra một điều kiện. Với lệnh lặp lệnh lặp for <biến đếm> := <giá trị đầu> for <biến đếm> := <giá trị đầu> to to <giá trị cuối> do <Câu lệnh>; <giá trị cuối> do <Câu lệnh>; của Pascal, điều kiện cần phải kiểm tra chính là giá trị của biến đếm lớn hơn
GV: Nguyễn Thị Hằng
của Pascal, điều kiện cần phải kiểm tra là gì?
63
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
giá trị cuối. Nếu điều kiện không được thoả mãn, Câu lệnh được tiếp tục thực hiện; ngược lại, chuyển sang Câu lệnh tiếp theo trong chương trình. HS: Thực hiện làm bài tập. GV: Chữa bài tập. Hoạt động 2: Bài tập dạng 2 (20ph) Bài 4: Không thực hiện công việc gì. Bài 5: Trừ d), tất cả các Câu lệnh đều không hợp lệ: a. Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối; b. Các giá trị đầu và giá trị cuối phải là số nguyên; c. Thiếu dấu hai chấm khi gán giá trị đầu; d. Thừa dấu chấm phẩy thứ nhất, nếu như ta muốn lặp lại Câu lệnh writeln('A') mười lần, ngược lại Câu lệnh là hợp lệ; e. Biến x đã được khai báo như là biến có dữ liệu kiểu số thực vì thế không thể dùng để xác định giá trị đầu và giá trị cuối trong Câu lệnh lặp.
4. Chương trình Pascal sau đây thực − Năng lực nhận biết hiện công việc gì? hoạt động, var i: integer; cấu trúc hoạt begin động câu for i:=1 to 1000 do; lệnh lặp với end. số lần biết 5. Các Câu lệnh Pascal sau có hợp lệ trước. không, vì sao? a. b. c. d. e.
for i:=100 to 1 do writeln('A'); for i:=1.5 to 10.5 do writeln('A'); for i=1 to 10 do writeln('A'); for i:=1 to 10 do; writeln('A'); var x: real; begin for x:=1 to 10 do writeln('A'); end.
6. Hãy mô tả thuật toán để tính tổng sau đây:
Bài 6: Thuật toán tính tổng
A
1 A = 1 + 1 + 1 + ....... 1 .3 2 .4 3 .5 n ( n + 1)
1 1 1 1 . + + + ....... 1 .3 2 .4 3 .5 n ( n + 1)
=
Bước 1. Gán A ← 0, i ← 1. Bước 2. A ←
1 . i (i + 2)
Bước 3. i ← i + 1. Bước 4. Nếu i ≤ n, quay lại bước 2. Bước 5. Ghi kết quả A và kết thúc thuật toán. HS: Thảo luận nhóm hoàn thành bài tập. GV: Chữa bài tập. Hoạt động 3: Hướng dẫn kết thúc (5ph)
GV: Nguyễn Thị Hằng
64
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
GV: Nhận xét đánh giá tiết bài tập − Cho điểm các nhóm làm bài tập tốt. − Phê bình các nhóm lười làm bài tập − Lưu ý các lỗi HS thường mắc phải HS: Chú ý nghe, rút kinh nghiệm 4. Dặn dò: (1ph) − Hiểu các hoạt động lặp với số lần biết trước for...to...do − Xem lại cú pháp, hoạt động của Câu lệnh While...do V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
TUẦN: 28 Tiết: 56 (Theo PPCT)
Ngày soạn:10/ 3/ 2018 Ngày dạy: 15/ 3/ 2018 Lớp dạy: 8 BÀI TẬP (tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Biết viết chương trình sử dụng Câu lệnh lặp với số lần biết trước, Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. 3. Kỹ năng: − Đọc hiểu, viết, sửa chữa một chương trình viết bằng NNLT Pascal 3. Thái độ: − Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập thực hành. − Làm cho HS yêu thích môn lập trình, yêu thích môn học hơn. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − HS hiểu được các đoạn chương tình viết bằng câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước và câu lệnh lặp với số lần biết trước − Viết chương trình sử dụng câu lệnh lặp với số lần biết trước, câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước
GV: Nguyễn Thị Hằng
65
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực hợp tác, năng lực tri thức, năng lực giao tiếp b. Năng lực chuyên biệt: − Năng lực nhận biết hoạt động, cấu trúc hoạt động câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước, câu lệnh lặp với số lần biết trước. − Năng lực sử dụng câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước để viết chương trình. − Năng lực nhận biết lỗi vòng lặp vô hạn để khi viết chương trình không mắc phải II. PHƯƠNG PHÁP: − Phương pháp thuyết trình, giảng giải, phân tích, làm mẫu, kết hợp sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm. III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: − Giáo án, máy tính, máy chiếu, phòng thực hành có cài đặt Turbo Pascal, SGK tin học dành cho THCS quyển 3, tài liệu tham khảo khác 2. Chuẩn bị của HS: − Kiến thức đã học về ngôn ngữ lập trình, chương trình, Câu lệnh lặp, vở ghi chép, bảng phụ IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định trật tự lớp: (1ph) − Kiểm tra sĩ số lớp. − Kiểm tra vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình làm bài tập 3. Bài mới: (43ph) Hoạt Động Của GV & HS
Nội Dung
Năng lực hình thành
Hoạt động 1: Bài tập dạng 1 (18ph) GV: Đưa ra các bài tập ở SGK và gọi Bài 1: Nêu một vài ví dụ về hoạt động − Năng lực HS lên bảng trả lời. nhận biết lặp với số lần chưa biết trước? hoạt động, HS: Đọc Câu hỏi và trả lời cấu trúc 2) Hãy phát biểu sự khác biệt giữa hoạt động Câu lệnh lặp với số lần lặp cho trước Bài 2: Sự khác biệt: lệnh câu và Câu lệnh lặp với số lần lặp chưa a. Câu lệnh lặp với số lần lặp cho trước lặp với số biết trước. biết chỉ thị cho máy tính thực hiện một lệnh lần hoặc một nhóm lệnh với số lần đã được trước. xác định từ trước, còn với Câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước thì số lần
GV: Nguyễn Thị Hằng
66
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018 lặp chưa được xác định trước. b.Lệnh lặp với số lần cho trước, điều kiện là giá trị của một biến đếm có giá trị nguyên đã đạt được giá trị lớn nhất hay chưa, còn trong Câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước, điều kiện tổng quát hơn nhiều, có thể là kiểm tra một giá trị của một số thực
c. Lệnh lặp với số lần cho trước, Câu lệnh được thực hiện ít nhất một lần, sau đó kiểm tra điều kiện. Lệnh lặp với số lần chưa xác định trước, trước hết điều Bài 3: a. Thuật toán 1: Công lặp được kiện được kiểm tra. Nếu điều kiện được thực hiện 10 lần. Khi kết thúc thuật thoả mãn, Câu lệnh mới được thực toán S = 5.0. Đoạn chương trình hiện. Pascal tương ứng Bài 3: Hãy tìm hiểu các thuật toán sau Var s, x real;
đây và cho biết khi thực hiện thuật toán, máy tính sẽ thực hiện bao nhiêu vòng lặp? Khi kết thúc, giá trị của S bằng bao nhiêu? Viết chương trình Pascal thể hiện các thuật toán đó.
begin S:=10; x:=0.5; while S>5.2 do begin s:=S-x; writeln(S);end; a) Thuật toán 1 end. b. Thuật toán 2: Không vòng lặp nào Bước 1. S ← 10, x ← 0.5. được thực hiện vì ngay từ đầu điều Bước 2. Nếu S ≤ 5.2, chuyển tới bước kiện đã không được thỏa mãn nên các 4. bước 2 và 3 bị bỏ qua. S = 10 khi kết Bước 3. S ← S − x và quay lại bước 2. thúc thuật toán. Đoạn chương trình Bước 4. Thông báo S và kết thúc thuật Pascal tương ứng: toán. S:=10; n:=0; b) Thuật toán 2 while S<10 do Bước 1. S ← 10, n ← 0. begin n:=n+3; S:=S-n; Bước 2. Nếu S ≥ 10, chuyển tới bước end; 4. writeln(S); Bước 3. n ← n + 3, S ← S − n quay GV: Yêu cầu HS đọc hiểu thuật toán lại bước 2. của bài 3 sau đó trả lời Câu hỏi đề bài. Bước 4. Thông báo S và kết thúc thuật Lên bảng viết chương trình với thuật toán. toán tương ứng. HS: Đọc hiểu thuật toán lên bảng viết chương trình của từng thuật toán
GV: Nguyễn Thị Hằng
67
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
tương ứng. HS khác nhận xét, bổ sung bài làm trên bảng. GV: Nhận xét, giải thích cho HS hiểu thuật toán và chương trình của từng bài. Hoạt động 2: Bài tập dạng 2 (20ph) Bài 4: Hãy tìm hiểu mỗi đoạn lệnh sau Bài 5: Trừ d), tất cả các Câu lệnh đều đây và cho biết với đoạn lệnh đó chương trình thực hiện bao nhiêu vòng không hợp lệ: lặp? Hãy rút ra nhận xét của em. a. Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị a. S:=0; n:=0; cuối; while S<=10 do b. Các giá trị đầu và giá trị cuối phải begin n:=n+1; S:=S+n; end; là số nguyên; b. S:=0; n:=0; c. Thiếu dấu hai chấm khi gán giá trị while S<=10 do n:=n+1; S:=S+n; đầu; Bài 4: Không thực hiện công việc gì.
d. Thừa dấu chấm phẩy thứ nhất, nếu như ta muốn lặp lại Câu lệnh writeln('A') mười lần, ngược lại Câu lệnh là hợp lệ; e. Biến x đã được khai báo như là biến có dữ liệu kiểu số thực vì thế không thể dùng để xác định giá trị đầu và giá trị cuối trong Câu lệnh lặp.
− Năng lực
nhận biết hoạt động, cấu trúc hoạt động câu lệnh lặp với số lần biết trước.
Bài 5: Hãy chỉ ra lỗi trong các Câu lệnh sau đây: a. X:=10; while X:=10 do X:=X+5; b. X:=10; while X=10 do X=X+5; c. S:=0; n:=0; while S<=10 do n:=n+1; S:=S+n;
Bài 6: Thuật toán tính tổng A = 1 + 1 + 1 + ....... 1 .3
2 .4
3 .5
1 n ( n + 1)
Bước 1. Gán A ← 0, i ← 1. Bước 2. A ←
1 . i (i + 2)
Bước 3. i ← i + 1. Bước 4. Nếu i ≤ n, quay lại bước 2. Bước 5. Ghi kết quả A và kết thúc thuật toán. HS: Thảo luận nhóm hoàn thành bài tập. GV: Chữa bài tập.
GV: Nguyễn Thị Hằng
68
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
Hoạt động 3: Hướng dẫn kết thúc (5ph) GV: Nhận xét đánh giá tiết bài tập − Cho điểm các nhóm làm bài tập tốt. − Phê bình các nhóm lười làm bài tập − Lưu ý các lỗi HS thường mắc phải HS: Chú ý nghe, rút kinh nghiệm 4. Dặn dò: (1ph) − Hiểu các hoạt động lặp với số lần biết trước While...do − Xem lại toàn bộ kiến thực trong học kỳ II chuẩn bị kiểm tra 1 tiết V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
TUẦN: 29 Tiết: 57 (Theo PPCT)
Ngày soạn:16/ 3/ 2018 Ngày dạy: 20/ 3/ 2018 Lớp dạy: 8 KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Giúp HS lĩnh hội lại những kiến thức đã học trong ngôn ngữ lập trình Pascal về Câu lệnh lặp. − Đánh giá giá lại quá trình học tập trong thơì gian vừa qua. 2. Kỹ năng: −
Đọc hiểu, viết, sửa chữa một chương trình viết bằng NNLT Pascal
3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong giờ kiểm tra. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Sử dụng câu lệnh lặp để hoàn thành bài kiểm tra 5. Định hướng phát triển năng lực: −
GV: Nguyễn Thị Hằng
69
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
a. Năng lực chung: − Năng lực tri thức các kiến thức đã học b. Năng lực riêng biệt: −
Năng lực tư duy về câu lệnh lặp để hoàn thành bài kiểm tra thất tốt
II. PHƯƠNG PHÁP: − Phương pháp kiểm tra đánh giá III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: − Đề kiểm tra, đáp án. 2. Chuẩn bị của HS: − Kiến thức đã học về ngôn ngữ lập trình Pascal, Câu điều kiện, Câu lệnh lặp. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định trật tự lớp: (1ph) − Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA . Mục tiêu Biết Hiểu Vận dụng Nội Dung TN TL TN TL TN TL Biết được lệnh lặp Bài 6: Câu lệnh với số lần chưa biết lặp trước. 1 Số Câu Điểm (%)
0,5 (5%)
Biết cấu trúc Câu Bài 7: Câu lệnh lệnh lặp lặp. Số Câu Điểm (%)
1 0,5 (5%)
Biết được lệnh lặp Bài 8: Lặp với số với số lần biết trước. lần chưa biết trước Số Câu Điểm (%)
Tổng
Lệnh xóa màn hình.
1
2
0,5 (5%)
1,0 (10%)
- In được số lần lặp. - Lệnh lặp dùng để
Viết chương trình tính và in ra tổng.
làm gì. Viết cú pháp 1 1 0,5 (5%)
1,5 (15%) Lệnh nào là đúng trong Pascal
1
1
0,5 (5%)
0,5 (5%)
1 2,5(25 %) Sử dụng Câu lệnh để viết chương trình 2 1 1,0 (10%)
1,5 (15%)
4 5,0 (50%)
6 3,5 (35%)
Học vẽ với phần Phần mềm Geogebra mềm Geogebra để vẽ hình học
GV: Nguyễn Thị Hằng
70
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8 Mục tiêu Nội Dung Số Câu Điểm (%)
Năm học 2017 - 2018 Biết TN 1
Hiểu TL
TN
Vận dụng TL
TN
TL
Tổng 1
0,5 (5%)
0,5 (5%)
Tổng số Câu Tổng Điểm (%)
2đ (4 Câu)
1,5đ (3 Câu)
1,5đ (1 Câu)
1đ 4đ (2 Câu) (1 Câu)
10đ (11 Câu)
B. ĐỀ BÀI Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm) : Hãy khoanh tròn đáp án đúng nhất : Câu 1: Pascal sử dụng Câu lệnh nào sau đây để lặp với số lần lặp biết trước ? B. if...then...else C. for...do D. while...do A. if...then Câu 2: Pascal sử dụng Câu lệnh nào sau đây để lặp với số lần lặp chưa biết trước ? B. if...then...else C. for...do D. while...do A. if...then Câu 3: Lệnh lặp nào sau đây là đúng : A. For <biến đếm> = <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <Câu lệnh>; B. For <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <Câu lệnh>; C. While <điều kiện> = do <Câu lệnh>; D. While <điều kiện> := do <Câu lệnh>; Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng : A. Phần mềm Geogebra dùng để vẽ hình hình học. B. Phần mềm Finger Break Out dùng để quan sát thời gian trên trái đất. C. Phần mềm Pascal dùng để luyện gõ phím nhanh D. Phần mềm Sun Times dùng để lập trình. Câu 5:Câu lệnh Pascal : While (3*5>=15) do Writeln (3*5); sẽ : A. In số 15 ra màn hình 3 lần. B. In số 15 ra màn hình 5 lần. C. Không thực hiện lệnh Writeln (3*5); D. Lặp vô hạn lần lệnh Writeln (3*5); Câu 6: Ý nghĩa của lệnh clrscr; A. Khai báo sử dụng thư viện chuẩn trong chương trình C. Xóa màn hình B. Dừng chương trình D. Cả A, B, C đều sai Câu 7: Trong Pascal, Câu lệnh nào sau đây là đúng? A. S:=1; while S<10 do S:=S+i; i:=i+1; B. i:=0; S:=1;While S<10 do write(S); C. n:=2; while n<5 do write(‘A’); D. Cả A và B. Câu 8. Trong Câu lệnh lặp: For i := 1 to 10 do j:= j + 2; write( j ); Khi kết thúc Câu lệnh lặp trên, Câu lệnh write( j ); được thực hiện bao nhiêu lần?
GV: Nguyễn Thị Hằng
71
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
A. 10 lần ; B. 5 lần; C. 1 lần; D. Không thực hiện. Phần II. Tự luận (6 điểm) : Câu 1.Trong lập trình, cấu trúc lặp dùng để làm gì ? Hãy nêu dạng tổng quát và cách thực hiện lệnh của Câu lệnh lặp While... do... trong ngôn ngữ lập trình Pascal ? (2 đ) Câu 2. (1,5 đ) Cho thuật toán sau: B1: j 0; T 100; B3: j j + 5; T T – j; B4: In ra kết quả T và j; B2: Nếu T< 30 thì chuyển qua B4; a) Hãy cho biết, khi thực hiện thuật toán trên, máy tính sẽ thực hiện bao nhiêu vòng lặp và giá trị của T và j là bao nhiêu (0,5 đ) b) Sử dụng lệnh lặp while...do viết đoạn chương trình thể hiện thuật toán trên. (1đ) 1 1 2 3
1 4
Câu 3. (2,5điểm ) Viết chương trình tính và in ra tổng S = 1 + + + + ... +
1 với n là một n
số tự nhiên bất kỳ nhập từ bàn phím. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM - I/ Trắc nghiệm (4 điểm) : Mỗi Câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C D B A D C A C II/ Tự luận (6 điểm) : Câu 1: (2 đ) Trả lời : - Trong lập trình, cấu trúc lặp dùng để chỉ thị cho máy tính thực hiện lặp lại một vài hoạt động nào đó cho đến khi một điều kiện nào đó được thỏa mãn. (0,5 đ) - Dạng tổng quát của Câu lệnh lặp While... do... là : While <điều kiện> do <Câu lệnh>; (0,5 đ) - Cách thực hiện lệnh của Câu lệnh lặp While... do... : Bước 1: Kiểm tra <điều kiện>. (0,25 đ) Bước 2: Nếu <điều kiện> sai, <Câu lệnh> sẽ bị bỏ qua và việc thực hiện lệnh lặp kết thúc. Nếu <điều kiện> đúng, máy sẽ thực hiện <Câu lệnh> và quay lại bước 1. (0,75 đ) Câu 2: (1,5 đ) a, Khi thực hiện thuật toán trên, máy tính sẽ thực hiện 5 vòng lặp và T = 25; j = 25. (0,5 đ) b, Đoạn chương trình thể hiện thuật toán: j := 0; T := 100; While T >= 30 do begin j := j + 5; T := T - j end; (1,0 đ) Write(T); write(j); Câu 3: (2,5đ) Program tinh_tong ; Uses crt ; Var i , n : integer ; S : real ; (0,5 đ) Begin Write ( ‘ nhap n = ‘ ); readln (n);
GV: Nguyễn Thị Hằng
72
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
S:=0; For i:=1 to n do S:=S+1/i ; Write (‘ tong S la : ‘ , S :4:2); Readln
(0,5 đ) (1,0 đ) (0,5 đ)
End. 3. Dặn dò: (1ph) − Thu bài kiểm tra − Xem trước bài 9 ”làm việc với dãy số” V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
TUẦN: 29 Tiết: 58 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 18/ 3/ 2018 Ngày dạy: 22/ 3/ 2018 Lớp dạy: 8 Bài 9. LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Biết được khái niệm mảng một chiều − Biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập các phần tử của mảng 2. Kỹ năng: − Hiểu được thuật toán tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất 3. Thái độ: − Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực tham gia xây dựng bài. − Làm cho HS yêu thích môn lập trình, yêu thích môn học hơn. 4. Xác định nội dung trọng tâm:
GV: Nguyễn Thị Hằng
73
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
Thực hiện thao tác khai báo mảng, nhập, in, và truy cập đến phần tử của mảng 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực hợp tác, năng lực tri thức b. Năng lực chuyên biệt:
−
Năng lực tri thức thực hiện khai báo mảng, tri xuất đến phần tử trong mảng, nhập giá trị cho mảng, in giá trị của mảng ra ngoài màn hình −
II. PHƯƠNG PHÁP: − Phương pháp thuyết trình, giảng giải, phân tích, làm mẫu, kết hợp sử dụng phương pháp trực quan III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: − Giáo án, máy tính, máy chiếu, SGK tin học dành cho THCS quyển 3, tài liệu tham khảo khác 2. Chuẩn bị của HS: − Kiến thức đã học về ngôn ngữ lập trình, chương trình, đọc trước nội dung bài học ở nhà IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định trật tự lớp: (1ph) − Kiểm tra sĩ số lớp. − Kiểm tra vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: (38ph) a. Giới thiệu bài mới: (2ph) Trong quá trình làm việc với số liệu ta thường gặp những số liệu như điểm trung bình môn của một lớp, hay lượng mưa của các tháng trong năm,... khi lập trình với những số liệu như trên ta cần dùng rất nhiều biến để lưu chúng. Việc làm này sẽ làm tốn thời gian và bộ nhớ rất nhiều. Do đó ngôn ngữ lập trình tạo ra kiểu dữ liệu mới đó là kiểu dữ liệu mảng (dãy số) thay vì phải khai báo rất nhiều biến ta chỉ cần khai báo một dãy số có độ rộng bằng với số biến ta cần khai báo. Để hiểu rõ hơn điều này chúng ta cùng tìm hiểu bài 9 “làm việc với dãy số”. b. Bài mới: (36ph) Hoạt Động Của GV & HS
Nội Dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu dãy số và biến mảng (17ph) GV: Đưa ví dụ 1 SGK để giới thiệu 1. Dãy số và biến mảng cho HS cách sử dụng biến mảng như Ví dụ 1. Trong Pascal ta cần nhiều thế nào Câu lệnh khai báo và nhập dữ liệu
GV: Nguyễn Thị Hằng
74
Năng lực hình thành − Năng lực
tri thực
thức hiện
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8 HS: Chú ý lắng nghe GV: Phân tích bài toán để HS hiểu rõ hơn vấn đề GV: ? Để giải quyết các vấn đề trên chúng ta cần có dữ liệu gì HS: Biến mảng GV: ?Việc sắp xếp thứ tự như thế nào HS: Bằng cách gán gán cho mỗi phần tử 1 chỉ số GV: ?Giá trị của mảng như thế nào? HS: Là một biến nguyên
Năm học 2017 - 2018 dạng sau đây, mỗi Câu lệnh tương ứng khai báo mảng với điểm của một HS: Var Diem_1, Diem_2, Diem_3,… : real; Read(Diem_1); Read(Diem_2), Read(Diem_3); … Nếu số HS trong lớp càng nhiều thì đoạn khai báo và đọc dữ liệu trong chương trình càng dài. Giả sử chúng ta có thể lưu nhiều dữ liệu có liên quan với nhau (như Diem_1, Diem_2, Diem_3,... ở trên) bằng một biến duy nhất và đánh "số thứ tự" cho các giá trị đó, ta có thể sử dụng quy luật tăng hay giảm của "số thứ tự" và một vài Câu lệnh lặp để xử lí dữ liệu một cách đơn giản hơn, chẳng hạn: − Với i = 1 đến 50: hãy nhập Diem_i; − Với i = 1 đến 50: hãy so sánh Max với Diem_i; Để giúp giải quyết các vấn đề trên, một kiểu dữ liệu được gọi là kiểu mảng. Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có cùng một kiểu dữ liệu, gọi là kiểu của phần tử. Việc sắp thứ tự được thực hiện bằng cách gán cho mỗi phần tử một chỉ số: Hình 40 Khi khai báo một biến có kiểu dữ liệu là kiểu mảng, biến đó được gọi là biến mảng. Giá trị của biến mảng là một mảng, tức một dãy số (số nguyên, hoặc số thực) có thứ tự, mỗi số là giá trị của biến thành phần tương ứng.
GV: Nguyễn Thị Hằng
75
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
Hoạt động 2: Tìm hiểu một vài ví dụ (19ph) GV: Để làm việc với các dãy số 2. Ví dụ về biến mảng − Năng lực nguyên hay số thực, chúng ta phải Cách khai báo mảng trong Pascal như tri thức khai báo biến mảng sau: thực hiện GV: Đưa ra ví dụ về khai báobiến Tên mảng : array[<chỉ số đầu>.. <chỉ khai báo mảng, phân tích ví dụ cho HS hiểu. số cuối>] of <kiểu dữ liệu> ; mảng, tri Cách khai báo đơn giản một biến Trong đó: xuất đến mảng trong ngôn ngữ Pascal như sau: + chỉ số đầu và chỉ số cuối là hai số phần tử var Chieucao: array[1..50] of real; nguyên hoặc biểu thức nguyên thoả trong var Tuoi: array[21..80] of integer; mãn chỉ số đầu ≤ chỉ số cuối. mảng, Trong đó: + kiểu dữ liệu có thể là integer hoặc nhập giá trị − Với Câu lệnh thứ nhất, ta đã khai real. cho mảng, báo một biến có tên Chieucao in giá trị gồm 50 phần tử, mỗi phần tử là của mảng biến có kiểu số thực. ngoài ra − Với lệnh khai báo thứ hai, có biến màn hình Tuoi gồm 60 phần tử (từ 21 đến 80) có kiểu số nguyên. HS: Chú ý lắng nghe GV phân tích ví dụ GV: Từ ví dụ em hãy nêu cách khai bái biến mảng trong Pascal. HS: Tìm hiểu SGK, kết hợp với thảo luận nhóm (2HS) GV: Nhẫn xét, bổ sung, chốt ý cho HS ghi bài. HS: Chú ý lắng nghe và ghi vào vở 4. Củng Cố: (5ph) Lấy ví dụ khai báo một dãy số var luongmua: array[1..12] of real; var Tuan: array[1..7] of integer; 5. Dặn dò: (1ph) − Trả lời phần câu hỏi và bài tập − Tìm hiểu, chuẩn bị các kiến thức cho bài thực hành 6 V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
76
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
.................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
TUẦN: 30 Tiết: 59 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 24/ 3/ 2018 Ngày dạy: 27/ 3/ 2018 Lớp dạy: 8 Bài 9. LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ (tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Biết được khái niệm mảng một chiều − Biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập các phần tử của mảng 2. Kỹ năng: − Hiểu được thuật toán tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất 3. Thái độ:
GV: Nguyễn Thị Hằng
77
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực tham gia xây dựng bài. − Làm cho HS yêu thích môn lập trình, yêu thích môn học hơn. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Thực hiện thao tác khai báo mảng, nhập, in, và truy cập đến phần tử của mảng 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực hợp tác, năng lực tri thức b. Năng lực chuyên biệt: −
Năng lực tri thức thực hiện khai báo mảng, tri xuất đến phần tử trong mảng, nhập giá trị cho mảng, in giá trị của mảng ra ngoài màn hình −
II. PHƯƠNG PHÁP: − Phương pháp thuyết trình, giảng giải, phân tích, làm mẫu, kết hợp sử dụng phương pháp trực quan III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: − Giáo án, máy tính, máy chiếu, SGK tin học dành cho THCS quyển 3, tài liệu tham khảo khác 2. Chuẩn bị của HS: − Kiến thức đã học về ngôn ngữ lập trình, chương trình, đọc trước Nội Dung bài học ở nhà IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định trật tự lớp: (1ph) − Kiểm tra sĩ số lớp. − Kiểm tra vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (4ph) Câu hỏi: Em hãy nêu cách khai báo biến mảng trong Pascal, lấy ví dụ minh họa. (10đ) Trả lời: Cách khai báo biến mảng trong Pascal là: Tên mảng : array[<chỉ số đầu>.. <chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu> ; Trong đó: + chỉ số đầu và chỉ số cuối là hai số nguyên hoặc biểu thức nguyên thoả mãn chỉ số đầu ≤ chỉ số cuối. + kiểu dữ liệu có thể là integer hoặc real. Vd: Hocsinh: array[1..32]of integer; 3.Bài mới: (34ph) Hoạt Động Của GV & HS
Nội Dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách sử dụng biến mảng (14ph) GV: Đưa ví dụ 2 2. Ví dụ về biến mảng: HS: Đọc hiểu ví dụ Ví dụ 2. Tiếp tục với ví dụ 1, thay vì
GV: Nguyễn Thị Hằng
78
Năng lực hình thành − Năng
lực tri thức thực
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8 GV: Hướng dẫn HS cách sử dụng biến mảng HS: Chú ý GV: Cách khai báo biến có ích lợi gì? HS: Tiết kiệm thời gian và công sức viết chương trình.
Năm học 2017 - 2018 khai báo các biến Diem_1, Diem_2, Diem_3,... để lưu điểm số của các HS, ta khai báo biến mảng Diem như sau: var Diem: array[1..50] of real; Có thể thay rất nhiều Câu lệnh nhập và in dữ liệu ra màn hình bằng một Câu lệnh lặp. Chẳng hạn, để nhập điểm của các HS. For i:=1 to 50 do readln(Diem[i]); Để so sánh điểm của mỗi HS với một giá trị nào đó, ta cũng chỉ cần một Câu lệnh lặp như: For i:=1 to 50 do if Diem[i]>8.0 then writeln('Gioi'); ⇒ Điều này giúp tiết kiệm rất nhiều thời gian và công sức viết chương trình. Hơn nữa, mỗi HS có thể có nhiều điểm theo từng môn học: điểm Toán, điểm Văn, điểm Lí,... Để xử lí đồng thời các loại điểm này, ta có thể khai báo nhiều biến mảng: var DiemToan: array[1..50] of real; var DiemVan: array[1..50] of real; var DiemLi: array[1..50] of real; hay var DiemToan, DiemVan, DiemLi: array[1..50] of real; Khi đó, ta cũng có thể xử lí điểm thi của một HS cụ thể
khai hiện báo mảng, tri xuất đến phần tử trong mảng, nhập giá trị cho mảng, in giá trị của mảng ra ngoài màn hình
Ví dụ 2 cũng cho thấy rằng, chúng ta gán giá trị, đọc giá trị và tính toán với các giá trị của một phần tử trong biến mảng thông qua chỉ số tương ứng của phần tử đó. Chẳng hạn, trong Câu
GV: Nguyễn Thị Hằng
79
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
lệnh trên Diem[i] là phần tử thứ i của biến mảng Diem. Ta có thể gán giá trị cho các phần tử của mảng bằng Câu lệnh gán: A[1]:=5; A[2]:=8; hoặc nhập dữ liệu từ bàn phím bằng Câu lệnh lặp: for i := 1 to 5 do readln(a[i]); Hoạt động 2: Tìm hiểu bài toán tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏe nhất của dãy số (20ph) GV: Đưa ví dụ 3 3. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất − Năng lực HS: Đọc hiểu ví dụ của dãy số tri thức thực GV: Hướng dẫn HS cách sử dụng Ví dụ 3. (SGK) Phần khai báo của khai hiện biến mảng chương trình có thể như sau: báo mảng, HS: Chú ý program MaxMin; tri xuất đến - Ghi vào vở và thực hiện chương uses crt; phần tử trình. trong mảng, Var nhập giá trị i, n, Max, Min: integer; cho mảng, A: array[1..100] of integer; in giá trị Phần thân chương trình sẽ tương tự của mảng ra dưới đây: ngoài màn Begin hình clrscr; write('Hay nhap do dai cua day so, N = '); readln(n); writeln('Nhap cac phan tu cua day so:'); For i:=1 to n do Begin write('a[',i,']='); readln(a[i]); End; Max:=a[1]; Min:=a[1]; for i:=2 to n do begin if Max<a[i] then Max:=a[i]; if Min>a[i] then Min:=a[i] end; write('So lon nhat la Max = ',Max); write('; So nho nhat la Min =
GV: Nguyễn Thị Hằng
80
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018 ',Min); readln End.
4. Củng Cố: (5ph) Lấy ví dụ cách khai báo, nhập các phần tử mảng, in, truy cập đến phần tử mảng HS: Trình bày khai báo một biến mảng có độ rộng 5 phần tử, nhập 5 phần tử của mảng trên, in ra màn hình các phần tử vừa nhập, viết Câu lệnh truy cập đến phần tử thứ 3 của mảng 5. Dặn dò: (1ph) − Trả lời phần còn lại ở phần câu hỏi và bài tập − Tìm hiểu, chuẩn bị các kiến thức về mảng cho tiết bài tập V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
TUẦN: 30 Tiết: 60 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 24/ 3/ 2018 Ngày dạy: 29/ 3/ 2018 Lớp dạy: 8 BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: −
Biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập các phần tử của mảng
2. Kỹ năng: − Hiểu thực hiện được việc nhập, in và truy cập đến các phần tử của mảng một chiều. 3. Thái độ:
GV: Nguyễn Thị Hằng
81
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực tham gia tìm cách giải bài tập − Làm cho HS yêu thích môn lập trình, yêu thích môn học hơn. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Thực hiện thao tác khai báo mảng, nhập, in, và truy cập đến phần tử của mảng 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực hợp tác, năng lực tri thức b. Năng lực chuyên biệt: −
Năng lực tri thức thực hiện khai báo mảng, tri xuất đến phần tử trong mảng, nhập giá trị cho mảng, in giá trị của mảng ra ngoài màn hình −
II. PHƯƠNG PHÁP: − Phương pháp thuyết trình, giảng giải, phân tích, làm mẫu, kết hợp sử dụng phương pháp trực quan III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: − Giáo án, máy tính, máy chiếu, SGK tin học dành cho THCS quyển 3, tài liệu tham khảo khác 2. Chuẩn bị của HS: − Kiến thức đã học về ngôn ngữ lập trình, chương trình, đọc hiểu kiến thức về biến mảng, kiểu dữ liệu mảng IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định trật tự lớp: (1ph) − Kiểm tra sĩ số lớp. − Kiểm tra vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình làm bài tập 3. Bài mới: (40ph)
Hoạt Động Của GV & HS
Nội Dung
Năng lực hình thành
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nhập, in các phần tử của mảng (15ph) GV: Đưa bài tập, yêu cầu HS Bài tập 1: Viết chương trình Pascal sử − Năng lực đọc hiểu và khai báo các biến dụng biến mảng để nhập từ bàn phím các tri thức thực cho bài toán trên. phần tử của một dãy số, sau đó in ra màn hiện khai HS: Đọc hiểu bài tập, phân tích hình dãy số đó. Độ dài của dãy số được báo mảng, bài tập cần phải khai báo nhập từ bàn phím tri xuất đến những biến nào? Phần khai báo tương tự dưới đây: phần tử HS: Lên bảng khai báo biến. program Nhap_mang; trong mảng,
GV: Nguyễn Thị Hằng
82
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
GV: Nhận xét bổ sung bài làm của HS, hướng dẫn HS viết phần thân chương trình HS: Chú ý lắng nghe, lên bảng viết phần thân chương trình GV: Gọi HS khác nhận xét bài làm của HS, sửa bài làm của HS. HS: Lắng nghe, viết chương trình và chạy chương trình trên máy tính.
uses crt; Var i, n: integer; A: array[1..100] of integer; Phần thân chương trình sẽ tương tự dưới đây: Begin clrscr; writeln('Hay nhap do dai cua day so N = '); readln(n); writeln('Nhap cac phan tu cua day so:'); For i:=1 to n do Begin write('Nhap phan tu thu a[',i,']='); readln(a[i]); End; For i:=1 to n do write(‘Phan tu thu a[‘,i,’]=’,a[i]); readln End. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài toán dãy số không giảm (25ph) GV: Đưa bài tập Bài tập 2: Hãy viết chương trình Pascal để HS: Đọc hiểu bài tập thực hiện các nhiệm vụ sau đây: GV: Hướng dẫn HS thế nào là − Nhập vào từ bàn phím một dãy không dãy số không giảm? Lấy ví dụ, quá 30 số nguyên. phân tích cho HS hiểu dãy số − Kiểm tra rồi cho biết dãy số vừa nhập không giảm, nêu ý tưởng để phải là dãy không giảm hay không. Ví giải bài toán trên. dụ dãy 3,5,5,7,7,9 là một dãy không HS: Chú ý lắng nghe. giảm. GV: Yêu cầu HS thảo luận Hướng dẫn làm bài: nhóm đưa ra thuật toán cho bài Phần khai báo tương tự dưới đây: toán trên. program Day_khong_giam; HS: Thảo luận nhóm, đại diện uses crt; nhóm nêu thuật toán của nhóm. Var i, n, dem: integer; GV: Củng cố, đưa ra thuật A: array[1..30] of integer; toán. Phần thân chương trình sẽ tương tự dưới Gọi HS lên viết phần khai báo, đây: phần thân chương trình dựa Begin vào thuật toán ở trên. clrscr; HS: Lên viết chương trình
GV: Nguyễn Thị Hằng
83
nhập giá trị cho mảng, in giá trị của mảng ra ngoài màn hình
− Năng
lực tri thức thực hiện khai báo mảng, tri xuất đến phần tử trong mảng, nhập giá trị cho mảng, in giá trị của mảng ra ngoài màn hình
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
GV: Chỉnh sửa chương trình, write('Hay nhap do dai cua day so, N = cho HS ghi bài '); readln(n); HS: Ghi vào vở chương trình. while (n<1) or (n>30) do begin write(‘ nhap lai gia tri n’); readln(n); end; writeln('Nhap cac phan tu cua day so:'); For i:=1 to n do Begin write('a[',i,']='); readln(a[i]); End; Dem:=1; for i:=1 to n do if a[i] >a[i+1] then dem:=0; if dem=1 then write('day so vua nhat la day khong giam) else write (‘day so vua nhap khong phai la day khong giam’); readln End. ph 4. Củng Cố: (3 ) Lấy ví dụ cách khai báo biến mảng biểu diễn thời tiết trong một tháng, nhập dữ liệu cho mảng, truy cập đến thời tiết của ngày 15 HS: Trình bày khai báo một biến mảng có độ rộng 30 phần tử, nhập 30 phần tử của mảng trên, viết Câu lệnh truy cập đến phần tử thứ 15 của mảng 5. Dặn dò: (1ph) − Làm bài tập trong sách bài tập V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... TUẦN: 31 Ngày soạn: 1/ 4/ 2018 Tiết: 61 (Theo PPCT) Ngày dạy: 3/ 4/ 2018 Lớp dạy: 8 Bài thực hành 7. XỬ LÝ DÃY SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: −
Biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập các phần tử của mảng
2. Kỹ năng: − Ôn lại cấu trúc câu lệnh lặp For.. do.
GV: Nguyễn Thị Hằng
84
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
Hiểu thực hiện được việc nhập, in và truy cập đến các phần tử của mảng một chiều. − Rèn kỹ năng đọc hiểu chương trình, chạy và sửa lỗi cho chương trình. 3. Thái độ: − Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động nhóm, giải quyết các bài tập thực hành. − Làm cho HS yêu thích môn lập trình, yêu thích môn học hơn. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Thực hiện nhập giá trị cho mảng; − Thực hiện truy cập đến phần tử của mảng; − Thực hiện tính toán với giá trị trong mảng 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực hợp tác, năng lực tri thức b. Năng lực chuyên biệt: −
Năng lực tri thức thực hiện khai báo mảng, tri xuất đến phần tử trong mảng, nhập giá trị cho mảng, in giá trị của mảng ra ngoài màn hình −
II. PHƯƠNG PHÁP: − Phương pháp thuyết trình, giảng giải, phân tích, làm mẫu, kết hợp sử dụng phương pháp trực quan, phương pháp dạy học thực hành. III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: − Giáo án, máy tính, máy chiếu, SGK tin học dành cho THCS quyển 3, tài liệu tham khảo khác 2. Chuẩn bị của HS: − Kiến thức đã học về ngôn ngữ lập trình, chương trình, đọc hiểu kiến thức về biến mảng, kiểu dữ liệu mảng IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định trật tự lớp: (1ph) − Kiểm tra sĩ số lớp. − Kiểm tra vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình làm bài tập thực hành 3. Bài mới: (42ph) Hoạt Động Của GV & HS
Nội Dung
Năng lực hình thành
Hoạt động 1: Hướng dẫn mở đầu (7ph) GV: Nêu cú pháp của câu lệnh lặp với 1. Kiến thức số lần chưa biết trước. − Cú pháp và hoạt động của câu Cú pháp của khai báo biến mảng lệnh lặp với số lần chưa biết HS: Tư duy nhớ lại trả lời câu hỏi. trước.
GV: Nguyễn Thị Hằng
85
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
GV: Nhắc lại cho HS ghi tóm tắt Nội − Khai báo biến mảng. Dung cần nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên (32ph) Nội Dung thực hành: 2. GV: Phân công vị trí ngồi thực hành Bài 1. Viết chương trình nhập điểm Đưa ra bài tập 1 SGK của các bạn trong lớp. Sau đó in ra ? Gọi HS nêu ý tưởng màn hình số bạn đạt kết quả học tập GV: Hướng dẫn cho HS nêu thuật loại giỏi, khá, trung bình và kém toán, từ đó viết chương trình (theo tiêu chuẩn từ 8.0 trở lên đạt HS: Làm bài tập loại giỏi, từ 6.5 đến 7.9 đạt loại GV: Quan sát và hướng dẫn HS làm khá, từ 5.0 đến 6.4 đạt trung bình bài tập trên máy tính. và dưới 5.0 xếp loại kém).
− Năng
lực tri thức thực hiện khai báo mảng, tri xuất đến phần tử trong mảng, nhập giá trị cho mảng, in a) Xem lại các ví dụ 2 và ví dụ 3, giá trị của ra bài 9 về cách sử dụng và khai báo mảng biến mảng trong Pascal. ngoài màn b) Liệt kê các biến dự định sẽ sử hình dụng trong chương trình. Tìm hiểu phần khai báo dưới đây và tìm hiểu tác dụng của từng biến: program Phanloai; uses crt; Var i, n, Gioi, Kha, Trungbinh, Kem: integer; A: array[1..100] of real;
a) Gõ phần khai báo trên vào máy tính và lưu tệp với tên Phanloai. Tìm hiểu các câu lệnh trong phần thân chương trình dưới đây: Begin clrscr; write(‘Nhap so cac ban trong lop, n = ‘); readln(n); writeln(‘Nhap diem:’); For i:=1 to n do Begin write(i,’. ‘); readln(a[i]); End; Gioi:=0; Kha:=0; Trungbinh:=0; Kem:=0; for i:=1 to n do
GV: Nguyễn Thị Hằng
86
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018 begin if a[i]>=8.0 then Gioi:=Gioi+1; if a[i]<5 then Kem:=Kem+1; if (a[i]<8.0) and (a[i]>=6.5) then Kha:=Kha+1; if (a[i]>=5) and (a[i]<6.5) then Trungbinh:=trungbinh+1 end; writeln(‘Ket qua hoc tap:’); writeln(Gioi,’ ban hoc gioi’); writeln(Kha,’ ban hoc kha’); writeln(Trungbinh,’ ban hoc trung binh’); writeln(Kem,’ ban hoc kem’); readln End. d)Gõ tiếp phần chương trình này vào máy tính sau phần khai báo. Dịch, chạy chương trình.
Hoạt động 3: Hướng dẫn kết thúc (3ph) GV: Nhận xét đánh giá tiết thực hành, 3. Kết thúc: lưu ý những lỗi HS hay gặp phải trong − Nhận xét đánh giá tiết thực hành quá trình viết chương trình. − Yêu cầu HS dọn vệ sinh phòng HS: Lắng nghe rút kinh nghiệm. máy. GV: Yêu cầu HS tắt máy tính, vệ sinh phòng máy 4. Củng cố (1ph) − Cách sử dụng biến mảng − Cách kết hợp với lệnh lặp for…do 5. Dặn dò: (1ph) − Về nhà xem lại bài học tiết sau chúng ta thực hành tiếp. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
87
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
.................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
TUẦN: 31 Tiết: 62 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 1/ 4/ 2018 Ngày dạy: 5/ 4/ 2018 Lớp dạy: 8 Bài thực hành 7. XỬ LÝ DÃY SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH (tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: −
Biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập các phần tử của mảng
GV: Nguyễn Thị Hằng
88
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
2. Kỹ năng: − Ôn lại cấu trúc câu lệnh lặp For.. do. − Hiểu thực hiện được việc nhập, in và truy cập đến các phần tử của mảng một chiều. − Rèn kỹ năng đọc hiểu chương trình, chạy và sửa lỗi cho chương trình. 3. Thái độ: − Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động nhóm, giải quyết các bài tập thực hành. − Làm cho HS yêu thích môn lập trình, yêu thích môn học hơn. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Thực hiện nhập giá trị cho mảng; − Thực hiện truy cập đến phần tử của mảng; − Thực hiện tính toán với giá trị trong mảng 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực hợp tác, năng lực tri thức b. Năng lực chuyên biệt: Năng lực tri thức thực hiện khai báo mảng, tri xuất đến phần tử trong mảng, nhập giá trị cho mảng, in giá trị của mảng ra ngoài màn hình −
II. PHƯƠNG PHÁP: − Phương pháp thuyết trình, giảng giải, phân tích, làm mẫu, kết hợp sử dụng phương pháp trực quan, phương pháp dạy học thực hành. III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: − Giáo án, máy tính, máy chiếu, SGK tin học dành cho THCS quyển 3, tài liệu tham khảo khác 2. Chuẩn bị của HS: − Kiến thức đã học về ngôn ngữ lập trình, chương trình, đọc hiểu kiến thức về biến mảng, kiểu dữ liệu mảng IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định trật tự lớp: (1ph) − Kiểm tra sĩ số lớp. − Kiểm tra vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ: − Kết hợp trong quá trình làm bài tập 3. Bài mới: (42ph) Hoạt Động Của GV & HS
Nội Dung
Năng lực hình thành
Hoạt động 1: Hướng dẫn mở đầu (7ph) GV: Nêu cú pháp của câu lệnh lặp 1. Kiến thức với số lần chưa biết trước. − Cú pháp và hoạt động của câu lệnh lặp
GV: Nguyễn Thị Hằng
89
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
Cú pháp của khai báo biến mảng với số lần chưa biết trước. HS: Tư duy nhớ lại trả lời câu hỏi. − Khai báo biến mảng. GV: Nhắc lại cho HS ghi tóm tắt Nội Dung cần nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên (32ph) GV: Phân công vị trí ngồi thực 2. Nội Dung thực hành: hành như tiết thực hành trước Bài 2. Bổ sung và chỉnh sửa chương trình trong bài 1 để nhập hai loại điểm Toán và Đưa ra bài tập 2 SGK Ngữ văn của các bạn, sau đó in ra màn hình ? Gọi HS nêu ý tưởng GV: Hướng dẫn cho HS nêu thuật điểm trung bình của mỗi bạn trong lớp (theo toán, từ đó viết chương trình công thức điểm trung bình = (điểm Toán + HS: Làm bài tập điểm Ngữ văn)/2), điểm trung bình của cả GV: Quan sát và hướng dẫn HS lớp theo từng môn Toán và Ngữ văn. làm bài tập trên máy tính. a) Tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh sau HS: Thực hành trên máy tính. đây:
− Năng lực
tri thức thực hiện khai báo mảng, tri xuất đến phần tử trong mảng, nhập giá trị cho mảng, Phần khai báo: in giá trị Var của mảng i, n: integer; ra ngoài TbToan, TbVan: real; DiemToan, DiemVan: array[1..100] of real; màn hình Phần thân chương trình tương tự dưới đây: begin writeln('Diem trung binh:'); for i:=1 to n do writeln(i,'. ',(DiemToan[i]+DiemVan[i])/2:3:1); TbToan:=0; TbVan:=0; for i:=1 to n do begin TbToan:=TbToan+DiemToan[i]; TbVan:=TbVan+DiemVan[i] end; TbToan:=TbToan/n; TbVan:=TbVan/n; writeln('Diem trung binh mon Toan: ',TbToan:3:2); writeln('Diem trung binh mon Van: ',TbVan:3:2); end. b) Bổ sung các câu lệnh trên vào vị trí thích hợp trong chương trình. Thêm các lệnh cần thiết, dịch và chạy chương trình với các số
GV: Nguyễn Thị Hằng
90
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018 liệu thử.
Hoạt động 3: Hướng dẫn kết thúc (3ph) GV: Nhận xét đánh giá tiết thực 3. Kết thúc: hành, lưu ý những lỗi HS hay gặp − Nhận xét đánh giá tiết thực hành phải trong quá trình viết chương − Yêu cầu HS dọn vệ sinh phòng máy. trình. HS: Lắng nghe rút kinh nghiệm. GV: Yêu cầu HS tắt máy tính, vệ sinh phòng máy 4. Củng cố: (1ph) − Cách sử dụng biến mảng − Cách kết hợp với lệnh lặp for…do 5. Dặn dò: (1ph) − Về nhà xem lại bài học tiết sau chúng ta thực hành tiếp. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
TUẦN: 32 Tiết: 63 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 08/ 04/ 2018 Ngày dạy: 10/04/ 2018 Lớp dạy: 8 QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA
GV: Nguyễn Thị Hằng
91
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − HS hiểu được các đối tượng hình học cơ bản của phần mềm và quan hệ giữa chúng 2. Kỹ năng: − Thông qua phần mềm HS biết và hiểu các ứng dụng của phần mềm trong toán học, thiết lập quan hệ toán học giữa các đối tượng này. − Biết cách sử dụng phần mềm để vẽ các hình học không gian trong chương trình lớp 8 3. Thái độ: − Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, quan sát thự hiện thao tác với phần mềm Yenka 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Nhận biết các thành phần trên màn hình làm việc của Yenka 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực tri thức, năng lực giao tiếp b. Năng lực chuyên biệt: −
Năng lực tri thức về phần mềm Yenka, nhận biết màn hình làm việc của Yenka
−
Năng lực thực hiện tạo hình không gian với phần mềm Yenka
II. PHƯƠNG PHÁP: − Phương pháp thuyết trình, giảng giải, phân tích, làm mẫu, kết hợp sử dụng phương pháp trực quan III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: − Giáo án, máy tính, máy chiếu, SGK tin học dành cho THCS quyển 3, tài liệu tham khảo khác 2. Chuẩn bị của HS: − Kiến thức đã học về phần mềm học tập IV. BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Nội dung Nhận biết các Thực hiện các Thực hiện tạo Thực hiện một thành phần trên thao tác với file hình không gian số chức năng màn hình làm việc được tạo ra từ với phần mềm nâng cao trên của Yenka phần phần mềm mềm Yenka Yenka Yenka V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định trật tự lớp: (1ph) − Kiểm tra sĩ số lớp. − Kiểm tra vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ:
GV: Nguyễn Thị Hằng
92
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
Không kiểm tra 3. Bài mới: (42ph) a. Giới thiệu bài mới: (2ph) Ở trong chương trình tin học quyển 2 các em đã được làm quen với phần mềm Toolkit Math là phần mềm hỗ trợ trong việc học số học, phần mềm Geogebra là phần mềm hỗ trợ trong việc học hình học. Để giúp các em trong việc học hình học không gian b. Bài mới: (40ph) Hoạt Động Của GV & HS
Năng lực hình thành
Nội Dung
Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm (5ph)
1. Giới thiệu phần mềm: GV: Cho HS đọc thông tin ở SGK. Yenka là một phần mềm nhỏ, đơn giản nhưng rất hữu ích khi mới làm ? Yenka là phần mềm như thế nào quen với các hình không gian như HS: Yenka là một phần mềm nhỏ, hình chóp, hình nón, hình trụ. đơn giản nhưng rất hữu ích khi mới làm quen với các hình không gian như hình chóp, hình nón, hình trụ. Ngoài việc tạo ra các hình này, ta cũng có thể thay đổi kích thước, màu, di chuyển và sắp xếp chúng. Từ những hình không gian cơ bản em cũng có thể sáng tạo ra các mô hình hoàn chỉnh như công trình xây dựng, kiến trúc theo ý mình GV: Nhận xét, ghi tóm tắt ý cho HS HS: Lắng nghe, ghi chép bài Hoạt động 2: Tìm hiểu màn hình làm việc của phần mềm (25ph) GV: Cho HS đọc thông tin phần 2 − Năng lực ? Để khởi động phần mềm Yenka 2. Giới thiệu màn hình làm việc tri thức về chính của phần mềm: em làm như thế nào phần mềm a. Khởi động phần mềm: HS: Đọc phần 2, trả lời câu hỏi. Yenka, nhận GV: Chốt ý cho HS ghi tóm tắt biết màn Nháy đúp vào biểu tượng để Nội Dung chính hình làm việc HS: Lắng nghe, ghi chép cẩn thận. khởi động phần mềm, khi đó sẽ xuất của Yenka hiện cửa sổ sau đấy:
GV: Hãy cho biết màn hình chính
GV: Nguyễn Thị Hằng
93
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
của phần mềm gồm những thành phần nào? HS: Hộp công cụ, thanh công cụ, khu vực tạo các đối tượng GV: Cho HS quan sát màn hình làm việc của phần mềm Yenka Giới thiệu chi tiết từng thành phần b. Màn hình chính: − Hộp cụng cụ: Dùng để tạo ra các cho HS quan sát hình không gian. Các hình sẽ được HS: Quan sát lắng nghe và ghi tạo ra tại khung chính giữa màn chép Nội Dung hình. − Thanh cụng cụ: Chứa các nút lệnh dùng để điều khiển và làm việc với các đối tượng. − Muốn thoát khỏi phần mềm, nháy nút Close trên thanh công cụ. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách tạo hình không gian (10ph) GV: Giới thiệu bảng tạo mô hình 3. Tạo hình không gian: của hình học không gian. Yêu cầu a. Tạo mô hình: HS lên nêu chức năng của các mô Biểu tượng trên thanh công cụ. hình. Khi nhấn giữ và di chuyển chuột, em sẽ thấy mô hình quay trong không gian 3D. Phúng to, thu nhỏ
− Năng
lực thực hiện tạo hình không gian với mềm phần Yenka
Biểu tượng trên thanh công cụ. Khi nhấn giữ và di chuyển chuột em sẽ thấy mô hình sẽ được phúng to, thu nhỏ tuỳ thuộc vào sự di chuyển của chuột. Dịch chuyển khung mô hình biểu tượng trên thanh công cụ. HS: Chú ý quan sát, lắng nghe, lên Khi nhấn giữ và di chuyển chuột em bảng trình bày: sẽ thấy mô hình chuyển động theo GV: Các công cụ dùng để tạo hình hướng di chuyển của chuột. không gian thường gặp gồm hình trụ (
), hình nón (
), hình
chóp ( ) và hình lăng trụ ( ). Khi kéo thả các đối tượng này vào giữa màn hình, em sẽ nhận được mô hình có dạng tương ứng. HS: Chú ý lắng nghe, quan sát GV thực hiện GV: Giới thiệu một số chức năng
GV: Nguyễn Thị Hằng
94
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
chính của phần mềm: Biểu tượng trên thanh công cụ. Khi nhấn giữ và di chuyển chuột, em sẽ thấy mô hình quay trong không gian 3D. Phúng to, thu nhỏ trên thanh công Biểu tượng cụ. Khi nhấn giữ và di chuyển chuột em sẽ thấy mô hình sẽ được phúng to, thu nhỏ tuỳ thuộc vào sự di chuyển của chuột. Dịch chuyển khung mô hình biểu tượng trên thanh công cụ. Khi nhấn giữ và di chuyển chuột em sẽ thấy mô hình chuyển động theo hướng di chuyển của chuột. HS: Lắng nghe và ghi chép 4. Dặn dò: (2ph) − Về nhà học bài kết hợp với Nội Dung SGk − Tìm hiểu phần tiếp theo của bài học Quan sát không gian với phần mềm Yenka V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
TUẦN: 32
GV: Nguyễn Thị Hằng
Ngày soạn: 08/ 04/ 2018
95
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8 Tiết: 64 (Theo PPCT)
Năm học 2017 - 2018 Ngày dạy: 12/04/ 2018 Lớp dạy: 8 QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA (tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − HS hiểu được các đối tượng hình học cơ bản của phần mềm và quan hệ giữa chúng 2. Kỹ năng: − Thông qua phần mềm HS biết và hiểu các ứng dụng của phần mềm trong toán học, thiết lập quan hệ toán học giữa các đối tượng này. − Biết cách sử dụng phần mềm để vẽ các hình học không gian trong chương trình lớp 8 3. Thái độ: − Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, quan sát thự hiện thao tác với phần mềm Yenka 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Nhận biết các thành phần trên màn hình làm việc của Yenka 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực tri thức, năng lực giao tiếp b. Năng lực chuyên biệt: −
Năng lực thực hiện tạo hình không gian
−
Năng lực thực hiện điều khiển hình không gian với phần mềm Yenka
II. PHƯƠNG PHÁP: − Phương pháp thuyết trình, giảng giải, phân tích, làm mẫu, kết hợp sử dụng phương pháp trực quan III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: − Giáo án, máy tính, máy chiếu, SGK tin học dành cho THCS quyển 3, tài liệu tham khảo khác 2. Chuẩn bị của HS: − Kiến thức đã học về phần mềm học tập IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định trật tự lớp: (1ph) − Kiểm tra sĩ số lớp. − Kiểm tra vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (3ph) Câu hỏi: Nêu các thành phần chính của phần mềm Yenka? (10đ) Trả lời: Màn hình làm việc chính của Yenka bao gồm: − Hộp cụng cụ: Dùng để tạo ra các hình không gian. Các hình sẽ được tạo ra tại khung chính giữa màn hình.
GV: Nguyễn Thị Hằng
96
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
− Thanh cụng cụ: Chứa các nút lệnh dùng để điều khiển và làm việc với các đối tượng. Muốn thoát khỏi phần mềm, nháy nút Close trên thanh công cụ. 3. Bài mới: (40ph) Hoạt Động Của GV & HS
Năng lực hình thành
Nội Dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tạo hình không gian (15ph) GV: Cho HS quan sát menu File 3. Tạo hình không gian: b. Các lệnh tạo mới, lưu, mở tệp mô hình: − Để tạo tệp mới ta chọn Menu File => New − Để lưu ta chọn Menu File => Save/ (Save as) − Để mở tệp mụ hình ta chọn Menu File => Open. Từ đó, yêu cầu HS nêu cách tạo tệp mới, mở và lưu tệp mô hình HS: Quan sát, lắng nghe trả lời: − Để tạo tệp mới ta chọn Menu File => New − Để lưu ta chọn Menu File => Save/ (Save as) − Để mở tệp mụ hình ta chọn Menu File => Open. GV: Nhận xét, ghi tóm tắt ý cho HS HS: Lắng nghe, ghi chép bài Hoạt động 2: Tìm hiểu màn hình làm việc của phần mềm (25ph) GV:? Để thay đổi hoặc di chuyển 4. Khám phá, điều kiển các hình một đối tượng hình học trong không gian: phần mềm Yenka em làm như thế a. Thay đổi, di chuyển: nào Để di chuyển một hình không gian ta HS: Để di chuyển một hình kéo thả đối tượng đó không gian ta kéo thả đối tượng b. Thay đổi kích thước: đó. Để thay đổi kích thước của một đối GV:? Nêu cách để thay đổi kích tượng trước tiên cần chọn hình. Chọn thước của đố tượng hình học tương tác để thay đổi kích thước. HS: Để thay đổi kích thước của c. Thay đổi màu cho các hình: một đối tượng trước tiên cần chọn Các bước thực hiện tô màu:
GV: Nguyễn Thị Hằng
97
− Năng lực
thực hiện tạo hình không gian
− Năng lực
thực hiện tạo hình không gian − Năng lực
thực hiện điều khiển hình không gian với phần mềm
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
hình. Khi đó sẽ xuất hiện các − Kéo thả một màu ra mô hình. Khi đó Yenka trên các hình xuất hiện các chấm đen đường viền và các nút nhỏ trên cho biết hình đó có thể thay đổi đối tượng, cho phép tương tác để màu. thay đổi kích thước. Tuỳ vào từng − Kéo thả màu vào các chấm đen để tô đối tượng mà các nút, đường viền màu. có dạng khác nhau GV: Giới thiệu cách thay đổi màu cho các hình. Muốn tô màu, thay đổi màu cho các hình, em dùng công cụ . Khi nháy chuột vào công cụ này em sẽ thấy một danh sách các màu ? Nêu các bước thực hiện tô màu HS: Lắng nghe và trả lời câu hỏi Các bước thực hiện tô màu: Kéo thả một màu ra mô hình. Khi đó trên các hình xuất hiện các chấm đen cho biết hình đó có thể thay đổi màu. Kéo thả màu vào các chấm đen để tô màu. Ví dụ, ta có thể tô màu các mặt của hình lăng trụ tam giác với các màu khác nhau. GV: Hướng dẫn lại cho HS hiểu HS: Quan sát lắng nghe và ghi chép nội dung. 4. Dặn dò: (1ph) − Về nhà học bài kết hợp với nội dung SGK. − Tìm hiểu phần tiếp theo của bài học Quan sát không gian với phần mềm Yenka V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
98
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
TUẦN: 33 Tiết: 65 (Theo PPCT)
Năm học 2017 - 2018
Ngày soạn: 15/ 04/ 2018 Ngày dạy: 17/04/ 2018 Lớp dạy: 8 QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA (tiết 3)
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − HS hiểu được các đối tượng hình học cơ bản của phần mềm và quan hệ giữa chúng 2. Kỹ năng: − Thông qua phần mềm HS biết và hiểu các ứng dụng của phần mềm trong toán học, thiết lập quan hệ toán học giữa các đối tượng này. − Biết cách sử dụng phần mềm để vẽ các hình học không gian trong chương trình lớp 8 3. Thái độ: − Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, quan sát thự hiện thao tác với phần mềm Yenka 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Nhận biết các thành phần trên màn hình làm việc của Yenka 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực tri thức, năng lực giao tiếp b. Năng lực chuyên biệt: −
Năng lực thực hiện tạo hình không gian
−
Năng lực thực hiện điều khiển hình không gian với phần mềm Yenka
II. PHƯƠNG PHÁP: − Phương pháp thuyết trình, giảng giải, phân tích, làm mẫu, kết hợp sử dụng phương pháp trực quan III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: − Giáo án, máy tính, máy chiếu, SGK tin học dành cho THCS quyển 3, tài liệu tham khảo khác 2. Chuẩn bị của HS: − Kiến thức đã học về phần mềm học tập IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định trật tự lớp: (1ph) − Kiểm tra sĩ số lớp. − Kiểm tra vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) Câu hỏi: Thực hiện tạo ra 4 đối tượng sau đó thực hiện thay đổi vị trí, kích thước, tô màu cho các hình đó trên phần mềm Yenka? (10đ)
GV: Nguyễn Thị Hằng
99
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
Trả lời: Học sinh thực hiện thao tác trên phần mềm các thao tác trên một hình đúng được 2,5 điểm 3. Bài mới: (37ph) Hoạt Động Của GV & HS
Nội Dung
Năng lực hình thành
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số chức năng nâng cao (25ph)
GV: Đối với các hình không 5. Một số chức năng nâng cao: gian, ngoài việc thay đổi màu a. Thay đổi mẫu thể hiện: sắc, kích thước, ta còn thay đổi Thao tác thực hiện: được kiểu và mẫu thể hiện của B1: Nháy đúp chuột để mở hộp thoại tùy chọn của hình. hình không gian. Chọn Surface apperance. B2: GV: Hướng dẫn HS thực hiện B3: Chọn Use material và chọn mẫu thay đổi mẫu thể hiện. Yêu cầu trong danh sách Material. HS lên thực hiện lại các thao tác b. Quay hình trong không gian: thay đổi mẫu thể hiện. Nháy các nút lệnh ở khung Rotation để HS: Quan sát, lắng nghe, lên quay hình không gian. bảng thao tác theo hướng dẫn của GV. GV: Từ các thao tác vừa thực hiện em hay nêu các bước thực hiện để thay đổi mẫu thể hiện bằng phần mềm yenka. HS: Tư duy, phát biểu ý kiến. GV: Chốt ý cho HS ghi bài. HS: Lắng nghe, ghi bài. GV: Để quay hình không gian em thực hiện như thế nào? HS: Trả lời, lên bảng thực hiện xoay hình không gian. Hoạt động 2: Thực hành (12ph) GV: Yêu câu HS thực hành theo 6. Thực hành: các Nội Dung GV đưa ra. Thực hiện tạo mới các đối tượng, sau đó HS: Thực hành trên máy tính cá thực hiện: nhân của mình, HS lên bảng thể + Thay đổi kích thước của các đối hiện cho cả lớp quan sát. tượng. GV: Nhận xét, hướng dẫn lại. + Thực hiện tô màu cho đối tượng. HS: Lắng nghe, rút khinh + Xoay hình không gian. nghiệm − Thay đổi mẫu thể hiện các đối tượng.
GV: Nguyễn Thị Hằng
100
− Năng lực
thực hiện tạo hình không gian − Năng lực
thực hiện điều khiển hình không gian với phần mềm Yenka
− Năng lực
thực hiện tạo hình không gian điều khiển hình không gian với phần mềm Yenka
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
4. Dặn dò: (2ph) − Về nhà học bài kết hợp với Nội Dung SGK. − Nêu cách thay đổi mẫu thể hiện? − Thực hiện thao tác thay đổi mẫu đối tượng và thao tác xoay đối tượng? V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
101
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
TUẦN: 33 Tiết: 66 (Theo PPCT)
Năm học 2017 - 2018
Ngày soạn: 15/ 04/ 2018 Ngày dạy: 19/04/ 2018 Lớp dạy: 8 QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA (tiết 4)
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − HS hiểu được các đối tượng hình học cơ bản của phần mềm và quan hệ giữa chúng 2. Kỹ năng: − Thông qua phần mềm HS biết và hiểu các ứng dụng của phần mềm trong toán học, thiết lập quan hệ toán học giữa các đối tượng này. − Biết cách sử dụng phần mềm để vẽ các hình học không gian trong chương trình lớp 8 3. Thái độ: − Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, quan sát thự hiện thao tác với phần mềm Yenka 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Nhận biết các thành phần trên màn hình làm việc của Yenka 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực tri thức, năng lực giao tiếp b. Năng lực chuyên biệt: −
Năng lực thực hiện tạo hình không gian
−
Năng lực thực hiện điều khiển hình không gian với phần mềm Yenka
II. PHƯƠNG PHÁP: − Phương pháp thuyết trình, giảng giải, phân tích, làm mẫu, kết hợp sử dụng phương pháp trực quan III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: − Giáo án, máy tính, máy chiếu, SGK tin học dành cho THCS quyển 3, tài liệu tham khảo khác 2. Chuẩn bị của HS: − Kiến thức đã học về phần mềm học tập IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định trật tự lớp: (1ph) − Kiểm tra sĩ số lớp. − Kiểm tra vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình thực hành 3. Bài mới: (42ph)
GV: Nguyễn Thị Hằng
102
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
Hoạt Động Của GV & HS
Nội Dung
Năng lực hình thành
Hoạt động 1: Hướng dẫn mở đầu (7ph) 1. Kiến thức cần nhớ: − Thao tác tạo hình không gian. − Thao tác xoay khung nhìn trong không gian. − Sử dụng công cụ để di chuyển khung nhìn trong không gian. − Vẽ các hình trong không gian và di chuyể các hình không gian đó
GV: Yêu cầu HS thực hiện nhắc lại: − Thao tác tạo hình không gian. − Thao tác xoay khung nhìn trong không gian. − Sử dụng công cụ để di chuyển khung nhìn trong không gian. − Vẽ các hình trong không gian và di chuyể các hình không gian đó HS: Lắng nghe, Tư duy nhớ lại trả lời câu hỏi. GV: Nhắc lại lần nữa cho HS nắm được các thao tác thực hiện. HS: Lắng nghe, ghi nhớ. Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên (30ph) GV: Yêu câu HS thực hành theo 2. Nội dung thực hành: các Nội Dung GV đưa ra. Thực hiện tạo mới các đối tượng, sau đó HS: Thực hành trên máy tính cá thực hiện: nhân của mình, HS lên bảng thể + Thay đổi kích thước của các đối hiện cho cả lớp quan sát. tượng. GV: Nhận xét, hướng dẫn lại. + Sử dụng công cụ điều khiển để xoay GV: Quan sát, đôn đốc, hướng khung nhì trong không gian. dẫn HS thực hành. + Sử dụng công cụ để di chuyển khung HS: Lắng nghe, rút khinh nhìn trong không gian. nghiệm + Vẽ các hình không gian, sau đó xếp chồng chúng lên nhau. + Thực hiện tô màu cho đối tượng. Hoạt động 3: Hướng dẫn kết thúc (5ph) GV: Nhận xét, đánh giá tiết thực 3. Kết thúc: hành, nêu ra các lỗi HS thường − Nhận xét, đánh giá tiết thực hành. gặp trong quá trình thực hành và Cho HS vệ sinh phòng thực hành cách khắc phục các lỗi đó.
GV: Nguyễn Thị Hằng
103
− Năng lực
thực hiện tạo hình không gian điều khiển hình không gian với phần mềm Yenka
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
HS: Lắng nghe, ghi nhớ, rút kinh nghiệm cho tiết thực hành sau GV: Cho HS thực hiện dọn vệ sinh phòng máy HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV 4. Dặn dò: (2ph) − Về nhà học bài kết hợp với Nội Dung SGK. − Xem lại Nội Dung thực hành − Ôn tập lại toàn bộ kiến thức về phần mềm trình chiếu chuẩn bị kiểm tra 1 tiết V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
104
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
TUẦN: 34 Tiết: 67 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 20/ 04/ 2018 Ngày dạy: 24/04/ 2018 Lớp dạy: 8 KIỂM TRA 1TIẾT
I . MỤC TIÊU 1. Kiến thức − Kiểm tra đánh giá các kiến thức về khái niệm ngôn ngữ lập trình, các từ khóa, câu lệnh, quá trình giải bài toán trên máy tính, cấu trúc rẽ nhánh, câu lệnh lặp, phần mềm học tập. 2. Kỹ năng − Vận dụng thành thạo: Kiến thức, kỹ năng, tri thức, phương pháp được học vào giải bài tập, viết chương trình. 3. Thái độ − Cẩn thận, chính xác . − Tập trung cao độ, nghiêm túc trong giờ học. − Phát triển tư duy suy luận logic, trí tưởng tượng và tạo được hứng thú trong học tập. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Kiến thức về câu lệnh lặp, câu lệnh điều kiện, cấu trúc mảng 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực tri thức b. Năng lực chuyên biệt: −
Năng lực lập trình bằng NNLT Pascal
−
Năng lực sửa lỗi, chạy chương trình trong môi trường Tubor Pascal
II. PHƯƠNG PHÁP − Phương pháp kiểm tra đánh giá III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: − Đề thi, đáp án, thang điểm 2. Chuẩn bị của HS: − Các kiến thức, kỹ năng, tri thức về lập trình, NNLT IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1 . Ổn định lớp: (1ph) 2. Kiểm tra A. Ma trận đề:
GV: Nguyễn Thị Hằng
105
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Mức độ Nội Dung
Năm học 2017 - 2018
Nhận biết TN
TL
Thông hiểu TN
TL
Làm việc với dãy số
Vận dụng TN
TL
Tổng
1 câu 1 câu 10 điểm 10 điểm
Luyện gõ phím nhanh với Finger Break Out Tìm hiểu thời gian với phần mềm Sun Times 1 câu 10 điểm
Tổng
1 câu 10 điểm
B. Đề bài: Câu hỏi: Em hãy viết chương trình (dùng ngôn ngữ Pascal) nhập vào từ bàn phím một dãy số tự nhiên gồm N phần tử rồi in ra trên màn hình số lớn nhất trong dãy số đó. C. Đáp án – thang điểm: Đáp án (Chương trình/Câu lệnh) Điểm Ghi chú Program Tim_max;
0,25 Khai báo tên chương trình
Uses CRT; Var i,N, Max: Integer; A: Array[1 .. 100] Of Integer;
Khai báo biến: i,N, Max: Integer; (0,25đ) 0,75 A: Array[1 ..100] Of Integer; (0,5đ)
BEGIN
0,25 Bắt đầu thân chương trình
CLRSCR; Write('Nhap so luong phan tu cua day so, N = '); Readln(N);
0,5
Nhập số phần tử có thật của mảng (N ≤ 100)
Writeln('Nhap cac phan tu cua day so:'); For i:=1 To N Do Begin Write('A[',i,'] = '); Readln(A[i]); End;
3
Nhập giá trị cho các phần tử của mảng từ bàn phím
Max:=A[1]; For i:=2 To n Do Begin If Max<A[i] Then max:=A[i];
3
Tìm số lớn nhất
GV: Nguyễn Thị Hằng
106
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
End; Writeln('So lon nhat la Max = ', Max); Readln; END.
2
In số lớn nhất ra màn hình
0,25 kết thúc thân chương trình
10 Cộng điểm Số liệu nhập thử khi chạy chương trình: Nhap so luong phan tu cua day so, N = 5 Nhap cac phan tu cua day so: A[1] = 78 A[2] = 98 A[3] = 45 A[4] = 67 A[5] = 65 So lon nhat la Max = 98 3. Dặn dò: (2ph) − Thu bài kiểm tra V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
107
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
TUẦN: 34 Tiết: 68 (Theo PPCT)
Năm học 2017 - 2018
Ngày soạn: 20/ 04/ 2018 Ngày dạy: 26/04/ 2018 Lớp dạy: 8 ÔN TẬP HỌC KÌ II
I . MỤC TIÊU 1. Kiến thức − Hiểu được các kiến thức cơ bản trong chương trình HK II như: Khái niệm ngôn ngữ lập trình, các từ khóa, câu lệnh, quá trình giải bài toán trên máy tính, cấu trúc rẽ nhánh, câu lệnh điều kiện, phần mềm học tập. 2. Kỹ năng − Bước đầu biết lập trình hóa những bài toán có nội dung thực tiễn. − Bước đầu viết được một chương trình đơn giản bằng ngôn ngữ lập trình Pascal. − Vận dụng được: đưa bài toán từ thực tiễn đến chương trình thông qua mô tả thuật toán; sử dụng các từ khóa, câu lệnh của ngôn ngữ lập trình Pascal để lập trình bài toán thực tiễn thành chương trình trên máy tính. − Vận dụng thành thạo: Kiến thức, kỹ năng, tri thức, phương pháp được học vào giải bài tập, viết chương trình. 3. Thái độ − Cẩn thận, chính xác . − Tập trung cao độ, nghiêm túc trong giờ học. − Phát triển tư duy suy luận logic, trí tưởng tượng và tạo được hứng thú trong học tập. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Kiến thức cấu trúc rẽ nhánh, câu lệnh điều kiện, phần mềm học tập. 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực tri thức, năng lực giao tiếp b. Năng lực chuyên biệt: −
Năng lực lập trình bằng NNLT Pascal
−
Năng lực sửa lỗi, chạy chương trình trong môi trường Tubor Pascal
II. PHƯƠNG PHÁP − Gợi mở vấn đáp đan xen thảo luận nhóm. III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: − Giáo trình, bảng phụ, đề cương ôn tập. 2. Chuẩn bị của HS:
GV: Nguyễn Thị Hằng
108
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
− Kiến thức cũ, sách, vở. IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1 . Ổn định lớp: (1ph) 2. Ôn tập: I. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng Câu 1: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal câu lệnh nào sau đây là đúng: A. If <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2> B. If <điều kiện> then <câu lệnh 1>; else <câu lệnh 2>; C. If <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>; D. If <điều kiện> ; then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>; Câu 2: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, phát biểu nào sau đây là đúng với câu lệnh điều kiện If…then…? A. Nếu sau then muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các lệnh phải đặt giữa hai dấu ngoặc đơn. B. Nếu sau then muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các lệnh phải đặt giữa Begin và End C. Nếu sau then muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các lệnh phải đặt giữa Begin và End; D. Nếu sau then muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các lệnh phải đặt giữa Begin và End. Câu 3: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal câu lệnh nào sau đây là đúng: A. If a=5 then a:=d+1; else a:=d+2; B. If a=5 then a:=d+1else a:=d+2; C. If a=5 then a=d+1; else a=d+2; D. If a=5 then a:=d+1else a:=d+2 Câu 4: Trong ngôn ngữ Pascal, về mặt cú pháp câu lệnh nào sau đây đúng với cấu trúc lặp For…to…do ? A. For i:=1 to 100 do a:=a-1; B. For i:=1 to 100 do; a:=a-1; C. For i:=1 to 100 do a:=a-1 D. For i:=1; to 100 do a:=a-1; Câu 5: Trong lệnh lặp For…to…do của Pascal, sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng 1 đơn vị; B. Giảm 1 đơn vị; C. Một giá trị bất kì; D. Một giá trị khác 0; Câu 6: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến a bằng bao nhiêu? a:=2 ; for i:= 1 to 3 do a:= a+1; A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 7: Trong câu lệnh lặp for i:=1 to 10 do begin…end; câu lệnh ghép được thực hiện bao nhiêu lần (nói cách khác, bao nhiêu vòng lặp được thực hiện?) A. Không lần nào B. 1 lần C. 10 lần D. 2 lần Câu 8: Trong ngôn ngữ Pascal, đoạn chương trình sau đưa ra màn hình kết quả gì? For i:=1 to 10 do write (i,’ ‘); A. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B. 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1
GV: Nguyễn Thị Hằng
109
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
C. Đưa ra 10 dấu cách D. Không đưa ra kết quả gì II. Đánh dấu x vào ô vuông sau các câu lệnh em cho là đúng ? a) if a>b then max:=a; else max:=b; b) if a>b then max:=a else max:=b; c) for i:=1 to 10 for j:=1 to 10 do x:=x+1; d) for i:=1 to 10 do x:=x+1; III. Viết cấu trúc các câu lệnh trong PASCAL: a) Câu lệnh lặp với số lần cho trước: ....................................................................... ……. ………………………………………………………………………………………………. . ................................................................................................................................................. .............................................................................................................. b) Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước : ................... ………………… …….. . …… ……………………………………………………… …………………………………………………….………………………………………… ……………………………………………………………………….. IV. Hãy viết chương trình để giải quyết bài toán sau : Câu 1: Nhập vào 2 số nguyên a, b. So sánh hai số đó và thông báo kết quả ra màn hình. Câu 2: Tính và thông báo ra màn hình tổng: 12 + 22 + 32 + … + n2. Với n là số tự nhiên được nhập từ bàn phím. 3. Dặn dò: (2ph) − Về nhà học bài kết hợp với Nội Dung SGK. − Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã được ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì II V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
110
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
.................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
TUẦN: 35 Tiết: 69 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 25/ 04/ 2018 Ngày dạy: 1/05/ 2018 Lớp dạy: 8 ÔN TẬP HỌC KÌ II (tiết 2)
I . MỤC TIÊU 1. Kiến thức − Hiểu được các kiến thức cơ bản trong chương trình HK II như: Khái niệm ngôn ngữ lập trình, các từ khóa, câu lệnh, quá trình giải bài toán trên máy tính, cấu trúc rẽ nhánh, câu lệnh điều kiện, phần mềm học tập. 2. Kỹ năng − Bước đầu biết lập trình hóa những bài toán có nội dung thực tiễn. − Bước đầu viết được một chương trình đơn giản bằng ngôn ngữ lập trình Pascal. − Vận dụng được: đưa bài toán từ thực tiễn đến chương trình thông qua mô tả thuật toán; sử dụng các từ khóa, câu lệnh của ngôn ngữ lập trình Pascal để lập trình bài toán thực tiễn thành chương trình trên máy tính. − Vận dụng thành thạo: Kiến thức, kỹ năng, tri thức, phương pháp được học vào giải bài tập, viết chương trình. 3. Thái độ − Cẩn thận, chính xác . − Tập trung cao độ, nghiêm túc trong giờ học. − Phát triển tư duy suy luận logic, trí tưởng tượng và tạo được hứng thú trong học tập. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Kiến thức cấu trúc rẽ nhánh, câu lệnh điều kiện, phần mềm học tập. 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực tri thức, năng lực giao tiếp b. Năng lực chuyên biệt: −
Năng lực lập trình bằng NNLT Pascal
−
Năng lực sửa lỗi, chạy chương trình trong môi trường Tubor Pascal
II. PHƯƠNG PHÁP − Gợi mở vấn đáp đan xen thảo luận nhóm. III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: − Giáo trình, bảng phụ, đề cương ôn tập.
GV: Nguyễn Thị Hằng
111
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
2. Chuẩn bị của HS: − Kiến thức cũ, sách, vở. IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1 . Ổn định lớp: (1ph) 2. Ôn tập: I. Đánh dấu x vào ô vuông sau các câu lệnh em cho là đúng ? a) if a>b then max:=a; else max:=b; b) if a>b then max:=a else max:=b; c) for i:=1 to 10 for j:=1 to 10 do x:=x+1; d) for i:=1 to 10 do x:=x+1; II. Viết cấu trúc các câu lệnh trong PASCAL: a) Câu lệnh lặp với số lần cho trước: ....................................................................... ……. ………………………………………………………………………………………………. . ................................................................................................................................................. .............................................................................................................. b) Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước : ................... ………………… …….. . …… ……………………………………………………… …………………………………………………….………………………………………… ……………………………………………………………………….. III. Hãy viết chương trình để giải quyết bài toán sau : Câu 1: Nhập vào 2 số nguyên a, b. So sánh hai số đó và thông báo kết quả ra màn hình. Câu 2: Tính và thông báo ra màn hình tổng: 12 + 22 + 32 + … + n2. Với n là số tự nhiên được nhập từ bàn phím. 3. Dặn dò: (2ph) − Về nhà học bài kết hợp với Nội Dung SGK. − Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã được ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì II V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
112
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
.................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... TUẦN: 35 Ngày soạn: 25/ 04/ 2018 Tiết: 70 (Theo PPCT) Ngày dạy: 3/05/ 2018 Lớp dạy: 8 KIỂM TRA HỌC KÌ II I . MỤC TIÊU 1. Kiến thức − Kiểm tra đánh giá các kiến thức về khái niệm ngôn ngữ lập trình, các từ khóa, câu lệnh, quá trình giải bài toán trên máy tính, cấu trúc rẽ nhánh, câu lệnh điều kiện, phần mềm học tập. 2. Kỹ năng − Vận dụng thành thạo: Kiến thức, kỹ năng, tri thức, phương pháp được học vào giải bài tập, viết chương trình. 3. Thái độ − Cẩn thận, chính xác . − Tập trung cao độ, nghiêm túc trong giờ học. − Phát triển tư duy suy luận logic, trí tưởng tượng và tạo được hứng thú trong học tập. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Kiến thức cấu trúc rẽ nhánh, câu lệnh điều kiện, phần mềm học tập. 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực tri thức, năng lực giao tiếp b. Năng lực chuyên biệt: −
Năng lực lập trình bằng NNLT Pascal
−
Năng lực sửa lỗi, chạy chương trình trong môi trường Tubor Pascal
II. PHƯƠNG PHÁP − Gợi mở vấn đáp đan xen thảo luận nhóm. III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: − Đề thi, đáp án, thang điểm 2. Chuẩn bị của HS: − Các kiến thức, kỹ năng, tri thức về lập trình, NNLT IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1 . Ổn định lớp: (1ph) 2. Kiểm tra
GV: Nguyễn Thị Hằng
113
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
A. Ma trận đề: Cấp độ
Nhận biết
Chủ đề
TNKQ TL Biết cú pháp Câu lệnh câu lệnh lặp lặp với số lần biết trước Số câu 2 Số điểm 0,5đ Tỉ lệ % 5% Biết cú pháp Lặp với số câu lệnh lặp lần chưa với số lần biết trước chưa biết trước Số câu 3 Số điểm 0,75đ Tỉ lệ % 7,5%
Thông hiểu TNKQ
TL
Hiếu được hoạt động lệnh lặp với số lần chưa biết trước 1 2,0đ 20%
Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Tìm giá trị khi thực hiện câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước 2 0,5đ 5%
1 0,25đ 2,5%
5 3,0 đ 30,0% Nhập giá trị, thực hiện tính toán với biến mảng, in giá trị ra màn hình 1 5,0đ 50,0%
1 0,25đ 2,5% Biết màn hình làm việc chính của phần mềm Geogebre 1 0,25 2,5% Biết màn hình làm việc chính, cách thoát phần mềm Yenka 2 0,5
GV: Nguyễn Thị Hằng
4 1,0 đ 10%
Tìm giá trị khi thực hiện câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước
Biết cú pháp Làm việc lệnh khai báo với dãy số biến mảng Số câu Số điểm Tỉ lệ % Học vẽ hình học động với Geogebra Số câu Số điểm Tỉ lệ % Quan sát không gian với phần mềm Yenka Số câu Số điểm
Tổng Cộng
2 5,25đ 52,5%
1 0,25 2,5%
2 0,5
114
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
Tỉ lệ % 5,0% 5,0% 9 1 3 1 14 Tổng số 2,0 0,75 5,0đ Tổng điểm 2,25 10,0 đ Tỉ lệ % 22,5% 20,0% 7,5% 50,0% 100% B. ĐỀ LÝ THUYẾT A. Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm) Câu 1: Màn hình làm việc chính của phần mềm Geogebra gồm có A. Thanh bảng chọn, công cụ di chuyển, công cụ liên quan đến đối tượng điểm B. Thanh bảng chọn, thanh công cụ C. Thanh công cụ, khu vực các đối tượng hình vẽ D. Bảng chọn, thanh công cụ, khu vực các đối tượng hình vẽ Câu 2: Thoát phần mềm Yenka nhanh nhấn thổ hợp phím: A. Alt+F5 B. Alt+F6 C. Alt+F4 D. Ctrl+F4 Câu 3: Cú pháp khai báo câu lệnh lặp với số lần biết trước trong Pascal là: A. For <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối>; B. while <điều kiện> do<câu lệnh>; C. For <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do < câu lệnh>; D. For <biến đếm>:=<giá trị đầu> downto <giá trị cuối> do< câu lệnh>; Câu 4: Trong câu lệnh lặp: For i := 4 to 10 do begin j:= j + 2; write( j ); end; Khi kết thúc câu lệnh lặp trên, câu lệnh write( j ); được thực hiện bao nhiêu lần? C. 7 lần D. 5 lần A. 6 lần B. 10 lần Câu 5: Khi thực hiện đoạn chương trình sau: n:=100; T:=10; While T>20 do begin T:=T – 10; n:=n+5; end; Hãy cho biết giá trị của biến n bằng bao nhiêu? A. 10 B. 100 C. 16 D. 15 Câu 6: Hãy chọn câu đúng trong các câu sau đây: A. X:=10; while X=10 do X:=X+5; B. S:=0; n:=0; while S<=10 do n:=n+1; S:=S+n; C. X:=10; while X:=10; do X:=X+5; D. X:=10; while X=10 do X=X+5; Câu 7: Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây được viết đúng? A. for i=1 to 100 do writeln(‘A’); B. for i:= 4 to 10 do writeln(‘A’); C. If i:= 4 to 1 do writeln(‘A’); D. While i:= 1 to 100 writeln(‘A’); Câu 8: Cho đoạn chương trình: j:= 0; For i:= 3 to 6 do j:= j + i; Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá trị của biến j bằng bao nhiêu? A. 18 B. 22 C. 21. D. 15 Câu 9: Màn hình chính của phần mề Yenka bao gồm A. Hộp công cụ, thanh công cụ B. Thanh công cụ, hộp công cụ, khu vực tạo các đối tượng C. Thanh bảng chọn, thanh công cụ, khu vực tạo các đối tượng D. Khu vực tạo các đối tượng, thanh công cụ, thanh tiêu đề Câu 10: Cú pháp khai báo biến mảng trong pascal là: A. Tên mảng:array[<chỉ số đầu>,<chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>;
GV: Nguyễn Thị Hằng
115
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
B. Tên mảng:array{<chỉ số đầu>..<chỉ số cuối>} of <kiểu dữ liệu>; C. Tên mảng:array(<chỉ số đầu>,<chỉ số cuối>) of <kiểu dữ liệu>; D. Tên mảng:array[<chỉ số đầu>..<chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>; Câu 11: Cú pháp khai báo câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước trong Pascal là: A. For <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối>; B. while <điều kiện> do<câu lệnh>; C. For <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do < câu lệnh>; D. For <biến đếm>:=<giá trị đầu> downto <giá trị cuối> do< câu lệnh>; Câu 12: Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng? A. n:=2; while n<5 do write(‘A’); B. S:=1; While S<10 do write(S); i:=i+1; C. i:=1; S:=1;while s:=10 do S:=S+i; D. i:=1; S:=1;while s<10 do S:=S+i; B. Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1. (2 điểm) Viết cú pháp câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. Nêu hoạt động của câu lệnh. Câu 2.(5 điểm) Viết chương trình sử dụng biến mảng để nhập các phần tử của dãy số gồm n phần tử, kiểm tra xem dãy số đã cho có bao nhiêu số nguyên dương và bao nhiêu số nguyên âm C. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM A. Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm – mỗi câu đúng 0,25 điểm).
Câu Đáp án
1 D
2 C
3 C
4 C
5 B
6 A
7 B
8 A
9 B
10 D
11 B
12 D
B. Phần tự luận: (7,0 điểm) CÂU Câu 1
Câu 2
ĐÁP ÁN − Cú pháp câu lệnh: while <điều kiện> do <câu lệnh>; − Hoạt động: Khi thực hiện câu lệnh chương trình kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện đúng thực hiện câu lệnh sau từ khóa do và quay lại kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện sai bỏ qua câu lệnh sau từ khóa do và kết thúc. Program nguyeam_nguyenduong; Ues crt; Var i, n, am, duong: integer; A:array[1..100] of integer; Begin Clrscr; Write(‘ nhap so nguyen n = ‘); readln(n) for i:=1 to n do begin Write (‘nhap gia tri cho phan tu thu’,i,’); readln(a[i]); end; am:=0; duong:=0; for i:=1 to n do
GV: Nguyễn Thị Hằng
116
ĐIỂM 1,0 1,0
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
if a[i] >0 then duong:=duong+1 else am:=am+1; 0,5 Write(‘ so so duong trong day la’, duong); 0.25 Write(‘ so so am trong day la’, am); 0.25 readln 0.25 End. 0.25 3. Dặn dò: (2ph) − Thu bài kiểm tra V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
117
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
TUẦN:36 Tiết: 71 (Theo PPCT)
Năm học 2017 - 2018
Ngày soạn: 5/ 05/ 2018 Ngày dạy: 8/05/ 2018 Lớp dạy: 8 CHỮA BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II
I . MỤC TIÊU 1. Kiến thức − Kiểm tra đánh giá các kiến thức về khái niệm ngôn ngữ lập trình, các từ khóa, câu lệnh, quá trình giải bài toán trên máy tính, cấu trúc rẽ nhánh, câu lệnh điều kiện, phần mềm học tập. 2. Kỹ năng − Vận dụng thành thạo: Kiến thức, kỹ năng, tri thức, phương pháp được học vào giải bài tập, viết chương trình. 3. Thái độ − Cẩn thận, chính xác . − Tập trung cao độ, nghiêm túc trong giờ học. − Phát triển tư duy suy luận logic, trí tưởng tượng và tạo được hứng thú trong học tập. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Kiến thức cấu trúc rẽ nhánh, câu lệnh điều kiện, phần mềm học tập. 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực tri thức, năng lực giao tiếp b. Năng lực chuyên biệt: −
Năng lực lập trình bằng NNLT Pascal
−
Năng lực sửa lỗi, chạy chương trình trong môi trường Tubor Pascal
II. PHƯƠNG PHÁP − Gợi mở vấn đáp đan xen thảo luận nhóm. III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: − Đề thi, đáp án, thang điểm 2. Chuẩn bị của HS: − Các kiến thức, kỹ năng, tri thức về lập trình, NNLT IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1 . Ổn định lớp: (1ph)
GV: Nguyễn Thị Hằng
118
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
2. Chữa bài kiểm tra A. Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm) Câu 1: Màn hình làm việc chính của phần mềm Geogebra gồm có A. Thanh bảng chọn, công cụ di chuyển, công cụ liên quan đến đối tượng điểm B. Thanh bảng chọn, thanh công cụ C. Thanh công cụ, khu vực các đối tượng hình vẽ D. Bảng chọn, thanh công cụ, khu vực các đối tượng hình vẽ Câu 2: Thoát phần mềm Yenka nhanh nhấn thổ hợp phím: B. Alt+F6 C. Alt+F4 D. Ctrl+F4 A. Alt+F5 Câu 3: Cú pháp khai báo câu lệnh lặp với số lần biết trước trong Pascal là: A. For <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối>; B. while <điều kiện> do<câu lệnh>; C. For <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do < câu lệnh>; D. For <biến đếm>:=<giá trị đầu> downto <giá trị cuối> do< câu lệnh>; Câu 4: Trong câu lệnh lặp: For i := 4 to 10 do begin j:= j + 2; write( j ); end; Khi kết thúc câu lệnh lặp trên, câu lệnh write( j ); được thực hiện bao nhiêu lần? A. 6 lần B. 10 lần C. 7 lần D. 5 lần Câu 5: Khi thực hiện đoạn chương trình sau: n:=100; T:=10; While T>20 do begin T:=T – 10; n:=n+5; end; Hãy cho biết giá trị của biến n bằng bao nhiêu? A. 10 B. 100 C. 16 D. 15 Câu 6: Hãy chọn câu đúng trong các câu sau đây: A. X:=10; while X=10 do X:=X+5; B. S:=0; n:=0; while S<=10 do n:=n+1; S:=S+n; C. X:=10; while X:=10; do X:=X+5; D. X:=10; while X=10 do X=X+5; Câu 7: Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây được viết đúng? A. for i=1 to 100 do writeln(‘A’); B. for i:= 4 to 10 do writeln(‘A’); C. If i:= 4 to 1 do writeln(‘A’); D. While i:= 1 to 100 writeln(‘A’); Câu 8: Cho đoạn chương trình: j:= 0; For i:= 3 to 6 do j:= j + i; Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá trị của biến j bằng bao nhiêu? A. 18 B. 22 C. 21. D. 15 Câu 9: Màn hình chính của phần mề Yenka bao gồm A. Hộp công cụ, thanh công cụ B. Thanh công cụ, hộp công cụ, khu vực tạo các đối tượng C. Thanh bảng chọn, thanh công cụ, khu vực tạo các đối tượng D. Khu vực tạo các đối tượng, thanh công cụ, thanh tiêu đề Câu 10: Cú pháp khai báo biến mảng trong pascal là: A. Tên mảng:array[<chỉ số đầu>,<chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>; B. Tên mảng:array{<chỉ số đầu>..<chỉ số cuối>} of <kiểu dữ liệu>; C. Tên mảng:array(<chỉ số đầu>,<chỉ số cuối>) of <kiểu dữ liệu>; D. Tên mảng:array[<chỉ số đầu>..<chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>; Câu 11: Cú pháp khai báo câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước trong Pascal là: A. For <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối>;
GV: Nguyễn Thị Hằng
119
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
B. while <điều kiện> do<câu lệnh>; C. For <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do < câu lệnh>; D. For <biến đếm>:=<giá trị đầu> downto <giá trị cuối> do< câu lệnh>; Câu 12: Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng? B. S:=1; While S<10 do write(S); i:=i+1; A. n:=2; while n<5 do write(‘A’); C. i:=1; S:=1;while s:=10 do S:=S+i; D. i:=1; S:=1;while s<10 do S:=S+i; ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM A. Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm – mỗi câu đúng 0,25 điểm). 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Câu D C C C B A B A B D B D Đáp án ph 3. Dặn dò: (2 ) − Thu bài kiểm tra V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
120
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
TUẦN: 36 Tiết: 72 (Theo PPCT)
Năm học 2017 - 2018
Ngày soạn: 5/ 05/ 2018 Ngày dạy: 10/05/ 2018 Lớp dạy: 8 CHỮA BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II
I . MỤC TIÊU 1. Kiến thức − Kiểm tra đánh giá các kiến thức về khái niệm ngôn ngữ lập trình, các từ khóa, câu lệnh, quá trình giải bài toán trên máy tính, cấu trúc rẽ nhánh, câu lệnh điều kiện, phần mềm học tập. 2. Kỹ năng − Vận dụng thành thạo: Kiến thức, kỹ năng, tri thức, phương pháp được học vào giải bài tập, viết chương trình. 3. Thái độ − Cẩn thận, chính xác . − Tập trung cao độ, nghiêm túc trong giờ học. − Phát triển tư duy suy luận logic, trí tưởng tượng và tạo được hứng thú trong học tập. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Kiến thức cấu trúc rẽ nhánh, câu lệnh điều kiện, phần mềm học tập. 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực tri thức, năng lực giao tiếp b. Năng lực chuyên biệt: −
Năng lực lập trình bằng NNLT Pascal
−
Năng lực sửa lỗi, chạy chương trình trong môi trường Tubor Pascal
II. PHƯƠNG PHÁP − Gợi mở vấn đáp đan xen thảo luận nhóm. III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: − Đề thi, đáp án, thang điểm 2. Chuẩn bị của HS: − Các kiến thức, kỹ năng, tri thức về lập trình, NNLT IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
GV: Nguyễn Thị Hằng
121
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
1 . Ổn định lớp: (1ph) 2. Chữa bài kiểm tra B. Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1. (2 điểm) Viết cú pháp câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. Nêu hoạt động của câu lệnh. Câu 2.(5 điểm) Viết chương trình sử dụng biến mảng để nhập các phần tử của dãy số gồm n phần tử, kiểm tra xem dãy số đã cho có bao nhiêu số nguyên dương và bao nhiêu số nguyên âm B. Phần tự luận: (7,0 điểm) CÂU
ĐÁP ÁN ĐIỂM − Cú pháp câu lệnh: while <điều kiện> do <câu lệnh>; 1,0 1,0 − Hoạt động: Khi thực hiện câu lệnh chương trình kiểm tra Câu 1 điều kiện. Nếu điều kiện đúng thực hiện câu lệnh sau từ khóa do và quay lại kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện sai bỏ qua câu lệnh sau từ khóa do và kết thúc. Program nguyeam_nguyenduong; 0,25 Ues crt; 0,25 Var i, n, am, duong: integer; 0,25 A:array[1..100] of integer; 0,25 Begin 0,25 Clrscr; 0,25 Write(‘ nhap so nguyen n = ‘); readln(n) 0,25 for i:=1 to n do 0.25 Begin 0.25 Câu 2 Write (‘nhap gia tri cho phan tu thu’,i,’); 0.25 readln(a[i]); 0.25 end; 0.25 am:=0; duong:=0; 0.25 for i:=1 to n do 0.25 if a[i] >0 then duong:=duong+1 else am:=am+1; 0,5 Write(‘ so so duong trong day la’, duong); 0.25 Write(‘ so so am trong day la’, am); 0.25 Readln 0.25 End. 0.25 ph 3. Dặn dò: (2 ) − Thu bài kiểm tra V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
122
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 8
Năm học 2017 - 2018
.................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
123
Trường PPTD BT THCS LơKu
Giáo án Tin học 9 Tuần 20 Tiết: 39 (Theo PPCT)
Năm học 2017 - 2018
Ngày soạn: 4 /01/2018 Ngày dạy: 8/ 01/ 2018 Lớp dạy: 9 Bài 10: MÀU SẮC TRÊN TRANG CHIẾU
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Học sinh biết vai trò của màu nền trang chiếu và cách tạo màu nền cho trang chiếu. − Biết một số khả năng định dạng văn bản trên trang chiếu. 2. Kỹ năng: − Bước đầu hình thành kĩ năng về định dạng màu sắc trên trang chiếu. 3. Thái độ: − Rèn tính kiên nhẫn, ham học hỏi, rèn khả năng sáng tạo, yêu thích môn học. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Học sinh biết vai trò của màu nền trang chiếu và cách tạo màu nền cho trang chiếu. − Biết một số khả năng định dạng văn bản trên trang chiếu. 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: − Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tri thức b. Năng lực chuyên biệt: − Năng lực giao tiếp với phần mềm trình chiếu powerpint, năng lực sử dụng màu sắc trên trang chiếu II. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp các phương pháp thuyết trình, giảng giải, vấn đáp, hướng dẫn làm mẫu, sử dụng phương tiện trực quan III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: − Giáo án điện tử, SGK tin học dành cho THCS quyển 4, máy tính, máy chiếu, phòng thực hành có cài phần mềm Microsft Powerpoint. 2. Chuẩn bị của học sinh: − Học bài cũ. Đọc bài trước nội dung của bài 10, đồ dùng học tập. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi bài tập, kiểm tra, đánh giá Vận dụng Cấp độ Thông hiểu Nhận biết Cấp độ thấp Cấp độ cao (MĐ 2) (MĐ 1) Nội dung (MĐ 3) (MĐ 4) − Nhận biết màu − Hiểu được thao − Nhận biết màu − Hiểu được tác tạo màu nền nền trang chiếu thao tác tạo Màu sắc trên nền trang chiếu − Nhận biết màu trang chiếu − Nhận biết màu màu nền trang trang chiếu các đối tượng trên − Hiểu các thao các đối tượng chiếu
GV: Nguyễn Thị Hằng
1
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9 trang chiếu
Năm học 2017 - 2018 tác màu các đối trên trang chiếu tượng trên trang chiếu − Hiểu các thao tác định dạng nội dung trang chiếu
− Hiểu các thao tác màu các đối tượng trên trang chiếu − Hiểu các thao tác định dạng nội dung trang chiếu
MÃ CÂU HỎI CỦA BẢNG THAM CHIẾU KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ: Câu hỏi/ bài Vận dụng Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao tập thấp Bài tập định Màu sắc lượng ( trắc trên trang ND1.ĐL.MĐ1 ND1.ĐL.MĐ2 ND1.ĐL.MĐ3 ND1.ĐL.MĐ4 nghiệm, tự chiếu luận) III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) Điểm danh HS trong lớp, A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra HOẠT ĐỘNG 2. Tình huống xuất phát (1ph) 1. Mục tiêu: HS lắng nghe những phân tích của GV để thấy được mục đích của việc thêm màu sắc vào trên trang chiếu 2. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, dạy học trực quan 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân 4. Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu 5. Sản phẩm: Hiểu được tầm quan trọng và sự cần thiết của việc chọn màu sắc cho trang chiếu Nội dung hoạt động: Trong trong tiết học trước các em biết cách tạo một bài trình chiếu. Vậy để bài trình chiếu được sinh động, thu hút người người nghe, các em cần phải chọn màu sắc trang chiếu sao cho phù hợp. Chọn màu sắc trên trang chiếu được thực hiện như thế nào? Tiết học hôm nay các em sẽ được tìm hiểu cụ thể B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP (39ph) Năng lực Hoạt động của GV & HS Nội dung hình thành Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tạo màu nền trang chiếu (7ph)
GV: Nguyễn Thị Hằng
2
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
1. Mục tiêu: HS nhận biết được màu nền của trang chiếu, thực hiện tạo màu nền cho trang chiếu 2. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, dạy học trực quan 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm 4. Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu 5. Sản phẩm: Hiểu được thao tác chọn màu nền cho trang chiếu Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Màu nền trang chiếu − Năng lực GV: Cho HS xem 4 màu nền khác Màu sắc trên trang chiếu gồm: giao tiếp, nhau: − Màu nền trang chiếu. năng lực − Màu chữ. hợp tác − Năng lực giao tiếp với phần mềm HS: Quan sát. trình chiếu GV: Em có nhận xét gì về 4 dạng nền powerpint, trên? năng lực sử Thực hiện nhiệm vụ học tập dụng màu HS: Thảo luận nhóm (2 HS) - Trả lời. sắc trên GV: Muốn trang chiếu sinh động ta trang chiếu có thể chọn màu sắc cho các đối tượng nào? HS: Chủ yếu là màu nền trang chiếu và màu chữ (văn bản). Chuyển giao nhiệm vụ học tập * Tác dụng của màu nền: GV: Tại sao phải cần tạo màu nền − Màu nền trang chiếu và định dạng cho trang chiếu? văn bản là các yếu tố làm cho bài trình Thực hiện nhiệm vụ học tập HS: Cần tạo màu nền cho trang chiếu chiếu thêm sinh động và hấp dẫn. thêm sinh động, hấp dẫn. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: + Màu sắc trên trang chiếu là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên sự hấp dẫn, tăng mức độ thu hút người nghe. + Cho HS quan sát một số màu nền (đã chuẩn bị sẵn) và quan sát mẫu ở hình 70 SGK. GV: Nhận xét các màu sắc trên nền
GV: Nguyễn Thị Hằng
3
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
trang chiếu? HS: Trả lời. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Cho HS quan sát một số mẫu màu nền làm cho nội dung văn bản không rõ. Nhận xét cách phối màu giữa màu nền và màu chữ? * Cách tạo màu nền: HS: Màu nền và màu chữ điệp nhau B1: Chọn Slide cần tạo màu dẫn đến nội dung văn bản bị lu mờ, B2: Format → Background không rõ, khó đọc, B3: Lựa chọn. Automatic GV: Theo em màu nền có tác dụng gì? − More color: Một màu Thực hiện nhiệm vụ học tập − Fill Effects: Đa sắc HS: Màu nền có tác dụng làm hiện rõ * Gadient: + One color: Một màu phần văn bản cần trình bày. + Two color: Hai màu GV: Khi chọn màu nền ta cần lưu ý + Texture, pattem: Màu có sẵn điều gì? + Picture: Chọn hình ảnh làm nền HS: Chọn màu nền sao cho phù hợp B4: Chọn một trong hai ô sau với nội dung của bài trình chiếu (có − Apply to All: Chọn màu cho tất cả nghĩa là giữa màu nền và màu chữ các trang. phải tương phản nhau). − Apply: Chọn màu cho một Slide hiện GV: Các bước tạo màu nền cho một thời. trang chiếu Powerpoint? HS: Trả lời. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số thao tác khác với trang chiếu (8ph) 1. Mục tiêu: HS biết được một số thao tác định dạng nội dung trang chiếu 2. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, dạy học trực quan 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm 4. Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu 5. Sản phẩm: Hiểu thực hiện được thao tác định dạng nội dung trang chiếu Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Định dạng nội dung văn bản: GV: Chiếu một bài mẫu. B1: Chọn phần văn bản cần định dạng bằng cách: HS: Quan sát bài mẫu kết hợp với quan sát hình 72 SGK. + C1: Di chuyển chuột để chọn. GV: Để định dạng được nội dung văn + C2: Đưa chuột ra biên của khung bản đầu tiên ta phải làm gì? văn bản sao cho chuột có dạng nháy HS: Trả lời, chọn phần văn bản. chuột để chọn GV: Chọn phần văn bản bằng cách di B2: Định dạng: chuyển chuột để chọn hoặc nháy + Font: Chọn phông chữ
GV: Nguyễn Thị Hằng
4
− Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác − Năng lực giao tiếp với phần mềm trình chiếu powerpint,
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
+ Font Color : Màu chữ chuột ra biên của khung văn bản. + Font Size: Cỡ chữ GV: Định dạng văn bản có những tính chất nào? + B, I, U: Kiểu chữ + : Các kiểu căn Thực hiện nhiệm vụ học tập HS: Trao đổi theo cặp → đại diện trả lề lời, cả lớp nhận xét, góp ý. Trái, giữa, phải, căn đều hai bên Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV chốt lại: Định dạng phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, màu chữ và các kiểu căn lề. Cho biết các nút lệnh định dạng văn bản? HS: Lên chỉ trên màn chiếu cho cả lớp quan sát Font (phông chữ), Font color (màu chữ), size, kiểu chữ, các kiểu căn lề. * Chú ý: − Nên chọn màu chữ tương phản với màu nền. − Cỡ chữ phải đủ lớn để ở xa có thể GV: Cho HS quan sát trực quan trên đọc được. phần mềm. Làm thế nào để chọn màu * Tóm lại: và cỡ chữ? − Màu nền cần được chọn phù hợp với HS: Trả lời kết hợp lên thao tác trên nội dung của bài trình chiếu. máy tính − Văn bản định dạng sao cho màu chữ GV: Cho HS quan sát bài mẫu có hiển thị rõ trên màu nền. phối màu giữa màu nền và màu chữ − Phông chữ, cỡ chữ phù hợp với nội (1 Slide thể hiện rõ nội dung, 1 Slide dung. màu nền và màu chữ điệp nhau). Hãy − Màu nền nên đặt duy nhất một màu so sánh hai cách phối màu? cho cả bài trình chiếu. HS: Nhận xét GV: Nên chọn màu chữ tương phản với màu nền (Ví dụ: màu nền xanh đậm thì màu chữ trắng), cỡ chữ phải đủ lớn, nội dung và màu sắc phải phù hợp, … GV: Gọi ba HS thao tác – HS thao tác trên máy tính Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sử dụng mẫu bài trình chiếu (9ph)
GV: Nguyễn Thị Hằng
5
năng lực sử dụng màu sắc trên trang chiếu
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
1. Mục tiêu: HS biết sử dụng một số mẫu bài trình chiếu khi soạn một bài trình chiếu 2. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, dạy học trực quan 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm 4. Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu 5. Sản phẩm: Thực hiện sử dụng mẫu bài trình chiếu trong quá trình tạo bài trình chiếu 3. Sử dụng mẫu bài trình chiếu: − Năng lực GV: Việc tạo màu nền cho bài trình giao tiếp, chiếu khá đợn giản, nhưng việc tạo năng lực màu nền đòi hỏi sự tinh tế và tính hợp tác thẩm mỹ cao. − Năng lực − Thực tế phần mềm trình chiếu giao tiếp với thường cung cấp sẵn một số mẫu bài phần mềm trình chiếu trình chiếu GV: Cho HS quan sát các mẫu trực powerpint, quan trên máy kết hợp với quan sát năng lực sử mẫu hình 74 SGK trang 92. − Mẫu bài trình chiếu gồm: Màu nền, dụng màu ?Hãy nhận xét các mẫu trình chiếu? hình ảnh nền, định dạng văn bản được sắc trên HS: Mẫu bài có: Màu nền, hình ảnh thiết kế sẵn cho bài trình chiếu. trang chiếu nền, phông chữ, cỡ chữ, màu chữ được thiết kết sẵn rất hài hoà, ta chỉ việc nhập nội dung. ?Hãy cho biết tác dụng của mẫu bài trình chiếu? HS: Màu nền, màu chữ, cỡ chữ, rất hài hoà, tiết kiệm được thời gian định dạng. ?Làm thế nào để có mẫu bài này? * Cách thực hiện: HS quan sát trực quan trên máy và B1: C1: Nháy chọn nút lệnh Design SGK để trình bày. C2: Format → Slide Design GV: Thao tác mẫu – HS quan sát B2: Chọn kiểu trong khung Used in this ?Nêu các bước thực hiện? Presen tation bên phải màn hình → nháy HS: trả lời – cả lớp nhận xét, góp ý. vào nút của mẫu + Apply to Selected Slide: Chọn mẫu cho một Slide hiện thời. + Apply to All Slide: Cho toàn bộ trang chiếu
GV: Nguyễn Thị Hằng
6
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
GV: Gọi hai em thao tác HS: Lên thao tác trực tiếp trên máy tính Hoạt động 4: Tìm hiểu một số thao tác khác với trang chiếu (15ph) 1. Mục tiêu: HS biết thực hiện tạo bài trình chiếu theo các bước 2. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, dạy học trực quan 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm 4. Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu 5. Sản phẩm: HS thực hành tạo bài trình chiếu theo các bước Hoạt động nhóm: ?Tìm hiểu các 4. Các bước tạo bài trình chiếu: bước cần để thực hiện tạo bài trình chiếu? * Đại diện nhóm trình bày → cả lớp nhận xét, góp ý. GV chốt lại: Gồm các bước sau: a. Chuẩn bị nội dung cho bài trình − Chuẩn bị nội dung chiếu: − Chọn màu − Việc quan trọng nhất khi xây dựng − Nhập và định dạng bài trình chiếu là tạo nội dung cho các − Thêm hình ảnh trang chiếu. − Tạo hiệu ứng − Nội dung bao gồm: − Kiểm tra, trònh chiếu + Văn bản ?Theo em việc quan trọng nhất khi + Hình ảnh, biểu đồ xây dựng một bài trình chiếu là gì? + Âm thanh, đoạn phim, … HS: Tạo nội dung cho các trang chiếu ?Nội dung của trang chiếu bao gồm những thông tin dạng nào? − Các nội dung cần ngắn gọn, đủ ý và HS: Trả lời câu hỏi sắp xếp theo trật tự hợp lý. ?Theo em nội dung ở dạng nào là quan trọng nhất? HS: Nội dung dạng văn bản là quan trọng nhất. ?Theo em khi đưa nội dung cần lưu ý điều gì? HS: Trả lời GV: Nội dung đưa vào trình chiếu có vai trò như dàn ý của một bài văn.
− Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác − Năng lực giao tiếp với phần mềm trình chiếu powerpint, năng lực sử dụng màu sắc trên trang chiếu
GV: Mở một cửa sổ mới Power Point HS: Quan sát
GV: Nguyễn Thị Hằng
7
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9 ?Màu ngầm định của trang chiếu là màu gì? HS: Màu ngầm định của trang chiếu là màu trắng GV: Cho HS quan sát bài mẫu (Có tạo nhiều màu nền khác nhau) – HS quan sát ?Hãy nhận xét cách bố trí màu? HS: Ta có thể tạo được nhiều màu cho trang chiếu. GV: Chiếu một bài mẫu – HS quan sát GV: Để tạo một bài trình chiếu bắt mắt, dể hiểu, hấp dẫn người nghe ta cần tạo cho trang chiếu sao cho làm nối bật nội dung cần trình chiếu. GV: Thao tác mẫu – HS quan sát trực quan ?Hãy nêu các bước tạo màu nền – HS trả lời GV: Chốt lại
Gọi ba HS thao tác – HS thao tác GV: Tạo màu nền xong ta tạo nội dung cho trang chiếu. HS Trao đổi theo cặp. ?Tìm hiểu cách nhập, bố trí nội dung trên trang chiếu? Đại diện trình bày → cả lớp nhận xét, góp ý GV: Chốt lại
GV: Nguyễn Thị Hằng
Năm học 2017 - 2018
b. Chọn màu hoặc hình ảnh cho nền trang chiếu:
* Màu nền cần được chọn phù hợp với nội dung của bài trình chiếu. B1: Format → lựa chọn C1: Slide Design → chọn kiểu có sẵn trong khung Used in this Presentation ở bên phải màn hình. C2: Background → lựa chọn trong khung Automatic + More color: Chọn một màu + Fill Effects: Nhiều màu * Gadient: + One color: Đơn sắc + Two color: Hai màu * Texture và Pattern: Màu có sẵn * Picture: Chọn hình ảnh làm nền → Select Picture → chọn đường dẫn → chọn tệp ảnh → OK → OK − Apply to All: Chọn màu nền cho toàn bộ các Slide − Apply: Cho một Slide hiện thời c. Nhập và định dạng nội dung văn bản:
* Màu nền trang chiếu và định dạng văn bản là các yếu tố làm cho bài trình chiếu thêm sinh động, hấp dẫn. * Tạo nội dung văn bản nổi bật trên màu nền giúp người xem dễ hiểu, dễ
8
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018 quan sát
GV: - Khi mới mở trang chiếu màu nền và màu chữ được ngầm định là màu trắng và đen. - Ta có thể thay đổi màu chữ, cỡ chữ cho phù hợp nội dung. ?Cách bố trí màu chữ, cỡ chữ như thế nào cho phù hợp với màu nền? HS: Cỡ chữ phải đủ lớn, màu chữ làm nổi bật nội dung trên màu nền trang chiếu giúp người xem dễ quan sát GV: Chiếu bài mẫu – HS quan sát
GV: Tạo bài trình chiếu rất cần chèn thêm hình ảnh để minh hoạ. ?Hãy cho biết việc chèn thêm hình ảnh có tác dụng gì? HS: Việc chèn thêm hình ảnh, âm thanh, video vào trang chiếu là rất cần thiết giúp minh hoạ nội dung, trình chiếu thêm sinh động, dễ hiểu, hấp dẫn người nghe, … GV: Chiếu bài mẫu – HS quan sát ?Hãy cho biết cách chèn hình ảnh đã học ở Word, Excel – HS trả lời GV: Thao tác mẫu – HS quan sát GV: Soạn nội dung trình chiếu ta cần tạo hiệu ứng động để cách trình bày được rõ ràng, dễ hiểu GV: Cho HS quan sát vài trang trình chiếu – HS: Quan sát ?Nhận sét cách trình bày? HS: Cách trình bày có hiệu ứng động, màu sắc hài hoà giúp người xem dễ hiếu hiểu hơn, có thể tạo hiệu ứng động cho từng đối tượng trên trang chiếu. GV: Khi tạo xong một bài trình chiếu
GV: Nguyễn Thị Hằng
B1: Nháy chuột vào khung soạn thảo → nhập dữ liệu B2: Định dạng văn bản − Font: Phông chữ − Font Size: Cỡ chữ − Font Color: Màu chữ − B, I, U: Kiểu chữ * Chú ý: Muốn định dạng ta phải chọn văn bản. d. Thêm hình ảnh để minh hoạ:
B1: Chọn mẫu bố trí có nội dung văn bản, hình ảnh B2: − Nháy chọn hình ảnh → chọn ảnh − Nháy chọn video clip → chọn âm thanh, video. + Automatically: Chạy tự động + When Click: Nháy chuột để chạy e. Tạo hiệu ứng động:
Ta có thể tạo hiệu ứng chuyển động cho các đối tượng trên Slide.
f. Trình chiếu, kiểm tra, chỉnh sửa và lưu bài trình chiếu:
9
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
để kiểm tra kết quả. - Cần kiểm tra lỗi chính tả, thứ tự, cách ?Theo em chúng ta cần kiểm tra trình bày nội dung, hình ảnh. - Kiểm tra hiệu ứng động, cách xuất những gì? HS: Kiểm tra lỗi chính tả, thứ tự nội hiện của từng đối tượng trên trang chiếu. dung cần trình bày, hình ảnh minh hoạ, màu nề với màu chữ đã tương phản chưa, bài trình chiếu đã hấp dẫn, dễ đọc, dễ hiểu chưa. 4. Củng cố(3ph) Nêu các thao tác chọn màu nền cho trang chiếu? Thực hiện các thao tác định dạng phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ? Thiết kế một bài trình chiếu theo đúng các bước đã học 5. Dặn dò (1ph) − Về nhà tập tạo một trang chiếu với phần mềm Power Point sau đó thực hiện chọn màu nền, định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ cho trang chiếu đó. − Chuẩn bị nội dung còn lại của bài 10 IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
10
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
Tuần 20 Tiết: 40 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 8 /01/2018 Ngày dạy: 11/ 01/ 2018 Lớp dạy: 9 Bài thực hành 7: THÊM MÀU SẮC CHO TRANG CHIẾU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Học sinh biết vai trò của màu nền trang chiếu và cách tạo màu nền cho trang chiếu. − Biết một số khả năng định dạng văn bản trên trang chiếu. 2. Kỹ năng: − Bước đầu hình thành kĩ năng về định dạng màu sắc trên trang chiếu. 3. Thái độ: − Rèn tính kiên nhẫn, ham học hỏi, rèn khả năng sáng tạo, yêu thích môn học. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Học sinh biết vai trò của màu nền trang chiếu và cách tạo màu nền cho trang chiếu. − Biết một số khả năng định dạng văn bản trên trang chiếu. 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tri thức b. Năng lực chuyên biệt: 3. Năng lực giao tiếp với phần mềm trình chiếu powerpint, năng lực sử dụng màu sắc trên trang chiếu II. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp các phương pháp thuyết trình, giảng giải, vấn đáp, hướng dẫn làm mẫu, sử dụng phương tiện trực quan III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án điện tử, SGK tin học dành cho THCS quyển 4, máy tính, máy chiếu, phòng thực hành có cài phần mềm Microsft Powerpoint. 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ. Đọc bài trước nội dung của bài 10, đồ dùng học tập. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi bài tập, kiểm tra, đánh giá Vận dụng Cấp độ Thông hiểu Nhận biết Cấp độ thấp Cấp độ cao (MĐ 2) (MĐ 1) Nội dung (MĐ 3) (MĐ 4) − Hiểu được thao − Thao tác tạo tác tạo màu nền màu nền trang Màu sắc trên trang chiếu chiếu trang chiếu − Hiểu các thao − Thao tác màu
GV: Nguyễn Thị Hằng
11
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
tác màu các đối các đối tượng tượng trên trang trên trang chiếu chiếu − Hiểu các thao − Hiểu các thao tác định dạng nội tác định dạng nội dung trang chiếu dung trang chiếu MÃ CÂU HỎI CỦA BẢNG THAM CHIẾU KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ: Câu hỏi/ bài Vận dụng Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao tập thấp Màu sắc Bài tập thực trên trang hành (TH) ND1.TH.MĐ2 ND1.TH.MĐ3 chiếu III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) Điểm danh HS trong lớp, A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra HOẠT ĐỘNG 2. Tình huống xuất phát (1ph) 1. Mục tiêu: HS biết thao tác thêm màu sắc vào trên trang chiếu 2. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, dạy học trực quan 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân 4. Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu 5. Sản phẩm: Thực hành thêm màu nền cho trang chiếu Nội dung hoạt động: Để bài trình chiếu được sinh động, thu hút người người nghe, các em cần phải chọn màu sắc trang chiếu sao cho phù hợp. Các em thực hành chọn màu sắc trên trang chiếu B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP (40ph) Năng lực Hoạt động của GV & HS Nội dung hình thành ph Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành (35 ) 1. Mục tiêu: HS biết thao tác thêm màu sắc vào trên trang chiếu 2. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, dạy học trực quan 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm 4. Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu 5. Sản phẩm: Thực hành thêm màu nền cho trang chiếu GV: Nhấn mạnh những kiến thức Bài 1. Tạo màu nền cho trang chiếu − Năng lực trọng tâm để học sinh vận dụng vào 1. Khởi động phần mềm trình chiếu giao tiếp, bài tập. PowerPoint. Quan sát PowerPoint, trang năng lực HS: Lắng nghe, tư duy nhớ lại kiến
GV: Nguyễn Thị Hằng
12
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9 thức Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV : Phổ biến nội dung yêu cầu chung trong tiết thực hành . HS: Đọc yêu cầu bài 1 GV: Làm mẫu cho HS quan sát một lần. HS: Quan sát, đặt câu hỏi (nếu có) GV: Thông báo rõ công việc của HS và làm trong thời gian thực hành Thực hiện nhiệm vụ học tập HS: Lắng nghe, tiến hành thực hành theo yêu cầu Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Quan sát học sinh làm bài. Học sinh nào làm sai, giáo viên nhắc nhở và đặt ra câu hỏi giúp các em nhớ lại kiến thức và tự động sửa lại bài. − Nhắc nhở cả lớp khi có nhiều em cùng sai một lỗi, uốn nắn sai sót. − Khen ngợi các em làm tốt, động viên nhắc nhở và tháo gỡ thắc mắc cho học sinh yếu. − Cho học sinh phát biểu các thắc mắc và giải đáp . − Lưu ý những lỗi mà HS thường hay mắc phải. − Tiếp tục ghi nhận, giúp đỡ các học sinh yếu để các em làm theo đúng tiến trình của lớp. − Kiểm tra bài thực hành hoàn chỉnh của HS và nhắc nhở những lỗi sai và khen những bạn có thao tác tốt
Năm học 2017 - 2018 chiếu đầu tiên. Sau đó thêm ba trang chiếu mới và quan sát các trang chiếu, quan sát biểu tượng của các trang chiếu trong ngăn Slide ở bên trái và rút ra nhận xét. 2. Tạo màu nền trang chiếu với các màu nền tương tự như hình dưới đây.
hợp tác − Năng lực giao tiếp với phần mềm trình chiếu powerpint, năng lực sử dụng màu sắc trên trang chiếu
Yêu cầu: Trang chiếu thứ nhất có màu nền đơn sắc, trang chiếu thứ hai có màu chuyển từ hai màu, nền của trang chiếu thứ ba là mẫu có sẵn, còn nền của trang chiếu thứ tư là một ảnh có sẵn. Em có thể lưu kết quả với tên tuỳ ý. Lưu ý khi chọn màu nền hoặc ảnh nền cho trang chiếu: Nếu màu nền muốn chọn không có sẵn trên hộp thoại Background (h. 71), ta có thể: • Nháy More Color để hiển thị hộp thoại Color và chọn màu thích hợp (h. 79a). • Nháy Fill Effects để hiển thị hộp thoại Fill Effects và chọn hai màu, chọn cách chuyển màu thích hợp (h. 79b). • Nháy mở trang Picture trên hộp thoại Fill Effects và chọn hình ảnh có sẵn để làm nền cho trang chiếu (h. 79c).
a)
b)
c)
Bài 2. áp dụng mẫu bài trình chiếu 1. Tạo bài trình chiếu mới
GV: Nguyễn Thị Hằng
13
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
File→New -> Blank Presentation Tạo thêm hai trang chiếu mới Nháy nút Design trên thanh công cụ và chọn một mẫu tuỳ ý ở ngăn bên phải cửa sổ để áp dụng cho bài trình chiếu. Hãy cho nhận xét về: - Phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ và màu chữ của nội dung văn bản trên các trang chiếu. - Kích thước và vị trí các khung văn bản trên các trang chiếu. Hãy áp dụng một vài mẫu bài trình chiếu khá Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá tiết thực hành (5ph) 1. Mục tiêu: HS nhận biết những hạn chế trong tiết thực hành 2. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, dạy học trực quan 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân 4. Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu 5. Sản phẩm: Biết những tồn tại trong tiết thực hành để sửa chữa trong tiết thực hành sau GV: Nhận xét tiết thực hành, cho điểm những bài thực hành tốt. HS: Lắng nghe rút kinh nghiệm GV: Cho học sinh đúc kết lại các kiến thức đạt được thông qua bài thực hành ngày hôm nay. GV: Nhắc lại các kiến thức trong bài một lần nữa và nhấn mạnh những kiến thức các em hay bị sai sót. 4. Củng cố (2ph) Tạo, chọn màu nền, phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ cho một trang chiếu? 5. Dặn dò (1ph) − Về nhà tập tạo một trang chiếu với phần mềm Power Point sau đó thực hiện chọn màu nền, định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ cho trang chiếu đó. − Chuẩn bị nội dung bài thực hành 7 tiếp theo IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
14
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
Tuần 21 Tiết: 41 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 13/01/2018 Ngày dạy: 15/ 01/ 2018 Lớp dạy: 9 Bài 11: THÊM HÌNH ẢNH VÀO TRANG CHIẾU
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Học sinh biết được vai trò của hình ảnh và các đối tượng khác trên trang chiếu, cách chèn đối tượng đó vào trang chiếu. − Biết được một số thao tác cơ bản để xử lý các đối tượng được chèn vào trang chiếu như: thay đổi vị trí, kích thước của đối tượng. − Hiểu được mục đích của việc đưa thêm hình ảnh vào các trang chiếu là để minh hoạ cho nội dung văn bản. 2. Kỹ năng: − Tạo và trình bày một bài trình chiếu có hình ảnh sinh động thu hút người xem 3. Thái độ: − Rèn tính kiên nhẫn, ham học hỏi, rèn khả năng sáng tạo, yêu thích môn học. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Học sinh biết được một số thao tác cơ bản để xử lý các đối tượng được chèn vào trang chiếu như: thay đổi vị trí, kích thước của đối tượng. 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tri thức b. Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp với phần mềm trình chiếu powerpint, năng lực thực hiện thao tác chèn hình ảnh vào trang chiếu II.PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp các phương pháp thuyết trình, giảng giải, vấn đáp, hướng dẫn làm mẫu, sử dụng phương tiện trực quan III. CHUẨN BỊ a. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án điện tử, SGK tin học dành cho THCS quyển 4, máy tính, máy chiếu, phòng thực hành có cài phần mềm Microsft Powerpoint. b. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ nội dung của bài 10, xem trước nội dung bài 11 đồ dùng học tập. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi bài tập, kiểm tra, đánh giá
GV: Nguyễn Thị Hằng
15
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
Cấp độ Nội dung
Nhận biết (MĐ 1)
Thông hiểu (MĐ 2)
Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao (MĐ 3) (MĐ 4)
Các đối − Biết các đối tượng trên tương trên trang trang chiếu chiếu – hình ảnh Chèn hình − Hiểu các bước − Thực hiện ảnh lên trang chèn hình ảnh lên chèn hình ảnh chiếu trang chiếu vào trang chiếu MÃ CÂU HỎI CỦA BẢNG THAM CHIẾU KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ: Câu hỏi/ bài Vận dụng Vận Nội dung Nhận biết Thông hiểu tập thấp dụng cao Các đối Bài tập tự tượng trên ND1.TL.MĐ1 luận (TL) trang chiếu Chèn hình Bài tập thực ảnh lên trang ND2.TH.MĐ2 ND2.TH.MĐ3 hành (TH) chiếu III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) Điểm danh HS trong lớp, A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ (4ph) Câu hỏi: Mở phần mềm trình chiếu và mở thêm 3 Slide và tạo màu nền mỗi Slide một màu (10đ) Trả lời: − HS thực hiện được thao tác khởi động phần mềm powerpint 2 điểm − Thực hiện tạo 3 slide đúng mỗi slide được 2 điểm. − Định dạng màu sắc cho trang chiếu 2 điểm HOẠT ĐỘNG 2. Tình huống xuất phát (1ph) 1. Mục tiêu: HS biết thao tác thêm hình ảnh vào trên trang chiếu 2. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, dạy học trực quan 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân 4. Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu 5. Sản phẩm: Thực hiện thao tác chèn hình ảnh vào trang chiếu Nội dung hoạt động: Để bài trình chiếu được sinh động, thu hút người người nghe ngoài việc chọn màu sắc trang chiếu sao cho phù hợp thì chọn hình ảnh chèn vào trang chiếu cũng là một trong những việc giúp cho bài trình chiếu thêm sinh động, thu hút hơn. Vậy để chèn được hình
GV: Nguyễn Thị Hằng
16
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
ảnh vào trang chiếu thì làm như thế nào. Bài học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em thực hiện chèn hình ảnh vào trang chiếu. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP (35ph) Năng lực Hoạt động của GV & HS Nội dung hình thành ph Hoạt động 1: Tìm hiểu các đối tượng trên trang chiếu (10 ) 1. Mục tiêu: HS biết các đối tượng – hình ảnh trên trang chiếu 2. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, dạy học trực quan 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân 4. Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu 5. Sản phẩm: Nhận biết được đối tượng hình ảnh trên trang chiếu 1. Hình ảnh và các đối tượng khác − Năng lực GV: Hình ảnh là dạng thông tin trực trên trang chiếu: giao tiếp, quan và dễ gây ấn tượng nhất dùng năng lực hợp để minh hoạ cho nội dung là văn tác bản. − Hình ảnh và các đối tượng là dạng − Năng lực HS: Chú ý lắng nghe. thông tin trực quan, dễ gây ấn tượng giao tiếp với ?Ta có thể chèn những đối tượng dùng để minh hoạ hoặc giải thích phần mềm nào vào trang chiếu? cho nội dung là văn bản. trình chiếu HS: Tìm hiểu SGK trả lời − Các đối tượng trên trang chiếu: powerpint, GV: Chốt lại cho HS ghi bảng + Hình ảnh, văn bản năng lực sử + Âm tanh, các đoạn phim dụng màu sắc + Bảng và biểu đồ trên trang chiếu Hoạt động 2: Tìm hiểu các thao tác chèn hình ảnh vào trang chiếu (25ph) 1. Mục tiêu: HS biết thao tác chèn hình ảnh vào trang chiếu 2. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, dạy học trực quan 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm 4. Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu 5. Sản phẩm: Thực hiện thao tác chèn hình ảnh vào trang chiếu * Các thao tác chèn hình ảnh: − Năng lực Chuyển giao nhiệm vụ học tập giao tiếp, GV: Hoạt động nhóm: Liệt kê các năng lực hợp bước chèn hình ảnh vào văn bản? tác Thực hiện nhiệm vụ học tập − Năng lực HS: Đại diện nhóm trình bày → cả giao tiếp với lớp nhận xét, góp ý bổ sung. C1: B1: Insert → Picture → From phần mềm Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm File trình chiếu B2: Chọn đường dẫn đến tệp powerpint, vụ học tập GV: Chốt lại và cho HS quan sát bài ảnh → chọn ảnh → Insert
GV: Nguyễn Thị Hằng
17
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
C2: Chọn mẫu bố trí có hình ảnh → năng lực sử mẫu HS: Quan sát, lắng nghe và ghi chép nháy chọn hình ảnh → OK dụng màu sắc trên trang nội dung chính chiếu Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Gọi hai HS thao tác * Chú ý: Hình ảnh được chèn phải Thực hiện nhiệm vụ học tập được chọn lọc kỹ, phù hợp với nội HS: HS lên thực hiện thao tác GV: Cho HS quan sát Slide ảnh dung trình chiếu. chèn chưa được sắp xếp và một slide ảnh đã được sắp xếp theo từng chủ đề HS: Quan sát, đưa ra nhận xét. ?Hãy nhận xét cách bố trí hình ảnh trên hai trang chiếu? GV: Để có được cách xắp xếp như vậy ta phải thay đổi cách bố trí và kích thước hình ảnh. 4. Củng cố(3ph) Câu hỏi: Nêu các bước chèn hình ảnh vào trang chiếu: Trả lời: C1: B1: Insert → Picture → From File B2: Chọn đường dẫn đến tệp ảnh → chọn ảnh → Insert C2: Chọn mẫu bố trí có hình ảnh → nháy chọn hình ảnh → OK 5. Dặn dò (1ph) − Về nhà học thuộc các thao tác chèn hình ảnh vào trang chiếu − Chuẩn bị nội dung còn lại của bài 11 “Thêm hình ảnh vào trang chiếu” để tiết sau học IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
18
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
Tuần 21 Tiết: 42 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 13/01/2018 Ngày dạy: 17/ 01/ 2018 Lớp dạy: 9
Bài 11: THÊM HÌNH ẢNH VÀO TRANG CHIẾU (tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Học sinh biết được vai trò của hình ảnh và các đối tượng khác trên trang chiếu, cách chèn đối tượng đó vào trang chiếu. − Biết được một số thao tác cơ bản để xử lý các đối tượng được chèn vào trang chiếu như: thay đổi vị trí, kích thước của đối tượng. − Hiểu được mục đích của việc đưa thêm hình ảnh vào các trang chiếu là để minh hoạ cho nội dung văn bản. 2. Kỹ năng: − Tạo và trình bày một bài trình chiếu có hình ảnh sinh động thu hút người xem 3. Thái độ: − Rèn tính kiên nhẫn, ham học hỏi, rèn khả năng sáng tạo, yêu thích môn học. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Học sinh biết được một số thao tác cơ bản để xử lý các đối tượng được chèn vào trang chiếu như: thay đổi vị trí, kích thước của đối tượng. 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: 4. Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tri thức b. Năng lực chuyên biệt: 5. Năng lực giao tiếp với phần mềm trình chiếu powerpint, năng lực thực hiện thao tác chèn hình ảnh vào trang chiếu II.PHƯƠNG PHÁP: 6. Kết hợp các phương pháp thuyết trình, giảng giải, vấn đáp, hướng dẫn làm mẫu, sử dụng phương tiện trực quan III. CHUẨN BỊ a. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án điện tử, SGK tin học dành cho THCS quyển 4, máy tính, máy chiếu, phòng thực hành có cài phần mềm Microsft Powerpoint. b. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước nội dung còn lại của bài 11, đồ dùng học tập. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi bài tập, kiểm tra, đánh giá
GV: Nguyễn Thị Hằng
19
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
Cấp độ Nhận biết (MĐ 1)
Thông hiểu (MĐ 2)
Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao (MĐ 3) (MĐ 4) − Thay đổi kích thước hình ảnh
Nội dung Thay đổi kích thước hình ảnh Thay đổi − Hiểu các bước − Thực hiện thay cách bố trí thay đổi bố trí đổi cách bố trí hình ảnh hình ảnh hình ảnh MÃ CÂU HỎI CỦA BẢNG THAM CHIẾU KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ: Câu hỏi/ bài Vận dụng Vận Nội dung Nhận biết Thông hiểu tập thấp dụng cao Các đối Bài tập tự tượng trên D1.TL.MĐ3 luận (TL) trang chiếu Chèn hình Bài tập thực ảnh lên trang ND2.TL.MĐ2 ND2.TH.MĐ3 hành (TH) chiếu III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) Điểm danh HS trong lớp, A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ (4ph) Câu hỏi: Nêu thao tác chèn hình ảnh và thực hiện trên máy (10đ) Trả lời: C1: B1: Insert → Picture → From File B2: Chọn đường dẫn đến tệp ảnh → chọn ảnh → Insert C2: Chọn mẫu bố trí có hình ảnh → nháy chọn hình ảnh → OK HOẠT ĐỘNG 2. Tình huống xuất phát (1ph) 1. Mục tiêu: HS biết thao tác thêm hình ảnh vào trên trang chiếu, thay đổi kích thước, cách bố trí hình ảnh trên trang chiếu 2. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, dạy học trực quan 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân 4. Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu 5. Sản phẩm: Thực hiện thao tác chèn hình, thay đổi kích thước hình ảnh, bố trí hình ảnh trên trang chiếu Nội dung hoạt động: Sau khi chèn hình ảnh vào trang chiếu, để cho nội dung trang chiếu và hình ảnh trên trang chiếu được bố trí hợp lý, gây chú ý cho người đọc người nghe các em cần phải thay
GV: Nguyễn Thị Hằng
20
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
đổi cách bố trí hình ảnh trên trang chiếu. Vậy thao tác thay đổi cách bố trí hình ảnh trên trang chiếu được thực hiện như thế nào. Hôm nay cô hướng dẫn các em thay đổi cách bố trí hình ảnh trên trang chiếu B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP (35ph) Năng lực Hoạt động của GV & HS Nội dung hình thành Hoạt động 1: Tìm hiểu các thao tác thực hiện thay đổi kích thước hình ảnh (19ph) 1. Mục tiêu: HS biết thao tác thay đổi kích thước trên trang chiếu 2. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, dạy học trực quan 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân 4. Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu 5. Sản phẩm: Thực hiện thao tác thay đổi kích thước hình ảnh trên trang chiếu 2. Thay đổi vị trí và kích thước hình − Năng lực Chuyển giao nhiệm vụ học tập ảnh: giao tiếp, GV: Để thay đổi được hình ảnh ta phải năng lực chọn hình ảnh. Để thay đổi hình ảnh ta phải chọn hợp tác ?Nêu cách chọn đối tượng hình ảnh đó − Năng lực HS: Liên hệ với cách chọn đối tượng a. Thay đổi vị trí: giao tiếp với trong Word và Excel để trả lời câu hỏi. phần mềm HS nhớ lại cách thay đổi vị trí hình ảnh trình chiếu đã học ở lớp 6, powerpint, ?Để thay đổi vị trí hình ảnh ta làm thế Nháy chuột vào hình ảnh → di năng lực sử nào? chuyển chuột đến vị trí cần → thả dụng màu HS: Tư duy nhớ lại để trả lời chuột. sắc trên GV: Gọi một HS lên thực hiện thao tác trang chiếu b. Thay đổi kích thước: Thực hiện nhiệm vụ học tập Đưa chuột vào một trong 4 ô tròn ở HS: Lên thực hiện thao tác ?Làm thế nào để thay đổi kích thước bốn góc hình ảnh sao cho chuột có hình ảnh? dạng ↔, ↕ di chuyển chuột để chọn. HS: Tìm hiểu SGK trả lời Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Nhận xét, thực hiện thao tác mẫu HS: Quan sát GV thực hiện GV: Gọi một HS lên thực hiện lại thao tác của GV. GV: Cho HS quan sát một Slide hình ảnh được thay đổi thứ tự, một Slide hình ảnh ở dạng mới chèn.
GV: Nguyễn Thị Hằng
21
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
HS: Quan sát và rút ra nhận xét Hoạt động 2: Tìm hiểu thao tác thay đổi thứ tự của hình ảnh (16ph) 1. Mục tiêu: HS biết thao tác cách bố trí hình ảnh trên trang chiếu 2. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, dạy học trực quan 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân 4. Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu 5. Sản phẩm: Thực hiện thao tác bố trí hình ảnh trên trang chiếu Chuyển giao nhiệm vụ học tập c. Thay đổi thứ tự của hình ảnh: − Năng lực GV: Để có được Slide có các hình ảnh giao tiếp, được sắp xếp theo yêu cầu như vậy ta năng lực cần thay đổi thứ tự cho hình ảnh. B1: Nháy phải chuột vào hình ảnh cần hợp tác thay đổi thứ tự đưa lên lớp trên hoặc − Năng lực Thực hiện nhiệm vụ học tập HS: Trao đổi theo cặp. đưa xuống lớp dưới → chọn Order. giao tiếp với ?Liệt kê các bước thay đổi thứ tự hình B2: Lựa chọn. phần mềm ảnh? − Bring to Front: Đưa lên lớp trên. trình chiếu GV: Đại diện trả lời → cả lớp nhận − Send to Back: Đưa xuống lớp powerpint, xét, góp ý bổ sung năng lực sử dưới Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ dụng màu học tập sắc trên GV: Nhận xét, thực hiện thao tác mẫu trang chiếu cho HS quan sát HS: Quan sát GV thực hiện, ghi nhớ thao tác 4. Củng cố (3ph) Câu hỏi: Nêu các bước thay đổi thứ tự của hình ảnh vào trang chiếu: Trả lời: B1: Nháy phải chuột vào hình ảnh cần thay đổi thứ tự đưa lên lớp trên hoặc đưa xuống lớp dưới → chọn Order. B2: Lựa chọn. − Bring to Front: Đưa lên lớp trên. Send to Back: Đưa xuống lớp dưới 5. Dặn dò (1ph) − Về nhà học thuộc các thao tác chèn hình ảnh vào trang chiếu, thay đổi kích thước, thứ tự của hình ảnh trên trang chiếu − Chuẩn bị nội dung còn lại của bài 11 “Thêm hình ảnh vào trang chiếu” để tiết sau học IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
22
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
Tuần 22 Tiết: 43 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 15/01/2018 Ngày dạy: 28/ 01/ 2018 Lớp dạy: 9
Bài 11: THÊM HÌNH ẢNH VÀO TRANG CHIẾU (tiết 3) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Học sinh biết được vai trò của hình ảnh và các đối tượng khác trên trang chiếu, cách chèn đối tượng đó vào trang chiếu. − Biết được một số thao tác cơ bản để xử lý các đối tượng được chèn vào trang chiếu như: thay đổi vị trí, kích thước của đối tượng. − Hiểu được mục đích của việc đưa thêm hình ảnh vào các trang chiếu là để minh hoạ cho nội dung văn bản. 2. Kỹ năng: − Tạo và trình bày một bài trình chiếu có hình ảnh sinh động thu hút người xem 3. Thái độ: − Rèn tính kiên nhẫn, ham học hỏi, rèn khả năng sáng tạo, yêu thích môn học. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Học sinh biết được một số thao tác cơ bản để xử lý các đối tượng được chèn vào trang chiếu như: thay đổi vị trí, kích thước của đối tượng. 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: 7. Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tri thức b. Năng lực chuyên biệt: 8. Năng lực giao tiếp với phần mềm trình chiếu powerpint, năng lực thực hiện thao tác sao chép, di chuyển trang chiếu II. PHƯƠNG PHÁP: 9. Kết hợp các phương pháp thuyết trình, giảng giải, vấn đáp, hướng dẫn làm mẫu, sử dụng phương tiện trực quan III. CHUẨN BỊ a. Chuẩn bị của giáo viên: 10. Giáo án điện tử, SGK tin học dành cho THCS quyển 4, máy tính, máy chiếu, phòng thực hành có cài phần mềm Microsft Powerpoint. b. Chuẩn bị của học sinh: 11. Học bài cũ nội dung của bài 10, xem trước nội dung bài 11 đồ dùng học tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) − Kiểm tra sĩ số học sinh.
GV: Nguyễn Thị Hằng
23
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
− Phân công vị trí ngồi 2 HS/ nhóm 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) Câu hỏi: Thực hiện thao tác thay đổi vị trí và kích thước của hình ảnh trên trang chiếu (10đ) Trả lời: HS thực hiện đúng thao tác được 10 đ 3. Giảng bài mới: (35ph) a. Giới thiệu bài mới: (1ph) GV: Cho HS xem hai Slide , một Slide chứa một hình ảnh và một Slide chứa sáu hình ảnh đã được sao chép từ một hình ảnh ra. HS: Quan sát ?Để có 6 hình ảnh như nhau ta làm thế nào? HS: Trả lời ta cần sao chép ra GV: Sao chép như thế nào để có được 6 hình như Slide này? Để hiểu rõ vấn đề này ta tìm hiểu bài mới. b. Bài mới: (34ph) Năng lực Hoạt động của GV & HS Nội dung hình thành Hoạt động 1: Tìm hiểu các thao tác sao chép và di chuyển trang văn bản (34ph)
GV: Tạo một bài trình chiếu thường có nhiều trang chiếu, đôi khi ta tạo xong nhưng thứ tự các Slide không như mong muốn ta cần phải sắp xếp lại các trang chiếu thứ tự theo yêu cầu. HS: Trao đổi theo cặp: ?Tìm các nút lệnh dùng để sao chép, di chuyển và liệt kê các bước sao chép, di chuyển? Đại diện trả lời – cả lớp nhận xét, gói ý, bổ sung. GV: Ngoài các cách sao chép, di chuyển đã trình bày ở SGK ta còn có rất nhiều cách khác để thực hiện công việc này. GV: Thao tác mẫu HS: Quan sát GV thực hiện mẫu, thực hiện trên máy tính cá nhân GV: Gọi một HS thao tác sao chép
GV: Nguyễn Thị Hằng
3. Sao chép và di chuyển trang chiếu:
− Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác * Sao chép, di chuyển hình ảnh: − Năng lực C1: Sử dụng các nút lệnh: Copy, Cut, giao tiếp với Paste để thực hiện. phần mềm C2: B1: Chọn hình ảnh trình chiếu B2: Ctrl + di chuyển chuột kéo ra → thả powerpint, chuột. năng lực * Sao chép trang chiếu: sao chép, di C1: Sử dụng các nút lệnh Copy, Paste chuyển C2: Insert → Duplicate Slide (nhân bản trang chiếu Slide) * Di chuyển trang chiếu: Nháy chọn trang chiếu cần di chuyển → di chuyển chuột đến vị trí cần → thả chuột * Xoá đối tượng trên trang chiếu: B1: Chọn đối tượng cần xóa B2: Gõ phím Delete
24
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
trang chiếu HS: Lên thực hiện thao * Xoá trang chiếu: tác B1: Nháy chuột vào biểu tượng trang chiếu. B2: Gõ phím Delete GV: Ngoài ra ta cũng có thể xoá đối tượng trên trang chiếu. Gọi một HS thao tác – HS thao tác Gọi một HS nhận xét thao tác – HS nhận xét 4. Củng cố (3ph) Câu hỏi: Nêu các thao tác thực hiện sao chép và di chuyển trang chiếu? * Sao chép trang chiếu: C1: Sử dụng các nút lệnh Copy, Paste C2: Insert → Duplicate Slide (nhân bản Slide) * Di chuyển trang chiếu: Nháy chọn trang chiếu cần di chuyển → di chuyển chuột đến vị trí cần → thả chuột 5. Dặn dò (1ph) − Về nhà làm bài tập 6 SGK trang 105. − Xem trước bài thực hành 8, bài 1 để tiết sau học − Tìm kiếm hình ảnh liên quan đến Hà Nội. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................
Tuần 22
GV: Nguyễn Thị Hằng
Ngày soạn: 15/01/2018
25
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
Tiết: 44 (Theo PPCT)
Ngày dạy: 19/ 01/ 2018 Lớp dạy: 9
Bài thực hành 8: TRÌNH BÀY THÔNG TIN BẰNG HÌNH ẢNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − HS biết cách chèn hình ảnh vào trang chiếu. − Thực hiện các thao tác sao chép di chuyển hình ảnh, các đối tượng trên trang chiếu 2. Kỹ năng: − Tạo và trình bày một bài trình chiếu có hình ảnh sinh động thu hút người xem 3. Thái độ: − Rèn tính kiên nhẫn, ham học hỏi, rèn khả năng sáng tạo, yêu thích môn học. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Thực hiện các thao tác sao chép di chuyển hình ảnh, các đối tượng trên trang chiếu 5. Định hướng phát triển năng lực a. Năng lực chung: − Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tri thức b. Năng lực chuyên biệt: − Năng lực giao tiếp với phần mềm trình chiếu powerpint, năng lực thực hiện thao thêm hình ảnh vào trang chiếu. II.PHƯƠNG PHÁP: 12. Kết hợp các phương pháp thuyết trình, giảng giải, vấn đáp, hướng dẫn làm mẫu, sử dụng phương tiện trực quan, kết hợp với phương pháp dạy học thực hành III. CHUẨN BỊ a. Chuẩn bị của giáo viên: 13. Giáo án điện tử, SGK tin học dành cho THCS quyển 4, máy tính, máy chiếu, phòng thực hành có cài phần mềm Microsft Powerpoint. b. Chuẩn bị của học sinh: 14. Nội dung kiến thức của bài 11, kiến thức về Powerpoint, đồ dùng học tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) − Kiểm tra sĩ số học sinh. − Phân công vị trí ngồi 2 HS/ nhóm 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình thực hành IV. Giảng bài mới: (43ph) a. Giới thiệu bài mới: (1ph)
GV: Nguyễn Thị Hằng
26
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
Để củng cố lại những kiến thức đã học về cách thêm hình ảnh vào trang chiếu, thực hiện các thao tác định dạng hình ảnh, các đối tượng trên trang chiếu. Hôm nay chúng ta tiến hành thực hành trình bày thông tin bằng hình ảnh b. Bài mới: (42ph) Năng lực Hoạt động của GV & HS Nội dung hình thành Hoạt động 1: Hướng dẫn mở đầu (5ph) Hoạt động 1: Hướng dẫn mở đầu (5ph) 1. Kiến thức: GV: Chia nhóm thực hành (2 HS/1 máy) Yêu cầu HS nhớ, nhắc lại lý thuyết đã học ở bài 11 “Thêm hình ảnh vào trang chiếu” HS: Nhớ lại, trả lời câu hỏi - Thực hành theo “Bài thực hành 8” bài 1 SGK trang 106, 99. Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên (33ph) Bài 1: Chèn hình ảnh vào trang chiếu. GV: Yêu cầu HS mở “Bai TH7” HS: Thực hiện thao tác nháy chọn nút lệnh (Open) → mở ổ đĩa D → mở thư mục “LOP 9” chọn tệp “Bai TH7” → Open GV: Để chèn hình ảnh vào trang chiếu thực hiện như thế nào? HS: C1: Chèn hình ảnh làm nền trang chiếu. + B1: Format → Background + B2: Chọn Fill Effects → Picture → Select → chọn đường dẫn đến tệp ảnh → chọn ảnh → Insert + B3: OK GV: Hướng dẫn HS thực hiện chèn hình ảnh làm trang nền C2: Chèn hình ảnh trên nền trang chiếu + B1: Insert → Picture → From
GV: Nguyễn Thị Hằng
2. Nội dung thực hành: Bài 1: Chèn hình ảnh vào trang chiếu. 1) Mở “Bai TH7” Nháy chọn nút lệnh (Open) → mở ổ đĩa D → mở thư mục “LOP 9” chọn tệp “Bai TH7” → Open 2) Chèn hình ảnh vào trang chiếu. − Slide 1: Trang chủ đề. C1: Chèn hình ảnh làm nền trang chiếu. + B1: Format → Background + B2: Chọn Fill Effects → Picture → Select → chọn đường dẫn đến tệp ảnh → chọn ảnh → Insert + B3: OK C2: Chèn hình ảnh trên nền trang chiếu + B1: Insert → Picture → From
27
− Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tri thức − Năng lực giao tiếp với phần mềm trình chiếu powerpint, năng lực thực hiện thao thêm hình ảnh vào trang chiếu.
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
File → chọn đường dẫn đến tệp ảnh File → chọn đường dẫn đến tệp → chọn ảnh → Insert ảnh → chọn ảnh → Insert + B2: Thay đổi Size cho ảnh bằng + B2: Thay đổi Size cho ảnh cách đưa chuột vào một trong 4 ô bằng cách đưa chuột vào một tròn ở 4 góc của ảnh sao cho chuột trong 4 ô tròn ở 4 góc của ảnh sao có dạng ↔, ↕ di chuyển chuột để cho chuột có dạng ↔, ↕ di chọn. chuyển chuột để chọn. + B3: Cho chuột nằm dưới văn + B3: Cho chuột nằm dưới văn bản. bản. Nháy phải tại hình ảnh → Order → Nháy phải tại hình ảnh → Order → chọn Bring to Format. chọn Bring to Format. HS: Chú ý lắng nghe, tư duy nhớ lại 3) Chèn hình ảnh là bản đồ Hà Nội thao tác vào trang chiếu. GV: Yêu cầu HS thực hiện: Thao tác chèn hình ảnh và thay đổi − Chèn hình ảnh là bản đồ Hà Nội vị trí, kích thước như trên. 4) Sử dụng mẫu bố trí có dạng cột vào trang chiếu. − Thao tác chèn hình ảnh và thay văn bản. 5) Thêm trang chiếu mới. đổi vị trí, kích thước như trên. − Sử dụng mẫu bố trí có dạng cột C1: Nháy chọn nút lệnh New Sile C2: Ctrl + M văn bản. HS: Thao tác để có các trang chiếu như 6) Lưu tệp tin mới với tệp “BAI TH8” hình 78 SGK trang 99 Thêm trang chiếu mới. C1: Nháy chọn nút lệnh New Sile C2: Ctrl + M Lưu tệp tin mới với têp “BAI TH8” GV: Quan sát, đôn đốc, hướng dẫn HS thực hiện thao tác. HS: Thực hành nghiêm túc không làm việc riêng Hoạt động 3: Hướng dẫn kết thúc (4ph)
GV: Nhận xét ưu khuyết điểm trong 3. Kết thúc: quá trình thực hành của HS. − Nhắc nhở các lỗi HS thường mắc phải trong quá trình thực hành. − Nhận xét cho điểm các nhóm thực hành tốt. − Phê bình các nhóm không thực
GV: Nguyễn Thị Hằng
28
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
hành nghiêm túc. HS: Chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm. 4. Dặn dò (1ph) − Về nhà xem lại bài thực hành − Xem trước nội dung còn lại của bài thực hành 8 để tiết sau học IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................
Tuần 23
GV: Nguyễn Thị Hằng
Ngày soạn: 5/02/2018
29
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
Tiết: 45 (Theo PPCT)
Ngày dạy: 8/ 02/ 2018 Lớp dạy: 9
Bài thực hành 8: TRÌNH BÀY THÔNG TIN BẰNG HÌNH ẢNH (tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − HS biết cách chèn hình ảnh vào trang chiếu. − Thực hiện các thao tác sao chép di chuyển hình ảnh, các đối tượng trên trang chiếu 2. Kỹ năng: − Tạo và trình bày một bài trình chiếu có hình ảnh sinh động thu hút người xem 3. Thái độ: − Rèn tính kiên nhẫn, ham học hỏi, rèn khả năng sáng tạo, yêu thích môn học. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Thực hiện các thao tác sao chép di chuyển hình ảnh, các đối tượng trên trang chiếu 5. Định hướng phát triển năng lực a. Năng lực chung: − Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tri thức b. Năng lực chuyên biệt: − Năng lực giao tiếp với phần mềm trình chiếu powerpint, năng lực thực hiện thao thêm hình ảnh vào trang chiếu. II. PHƯƠNG PHÁP: 15. Kết hợp các phương pháp thuyết trình, giảng giải, vấn đáp, hướng dẫn làm mẫu, sử dụng phương tiện trực quan, kết hợp với phương pháp dạy học thực hành III. CHUẨN BỊ a. Chuẩn bị của giáo viên: 16. Giáo án điện tử, SGK tin học dành cho THCS quyển 4, máy tính, máy chiếu, phòng thực hành có cài phần mềm Microsft Powerpoint. b. Chuẩn bị của học sinh: 17. Nội dung kiến thức của bài 11, kiến thức về Powerpoint, đồ dùng học tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) − Kiểm tra sĩ số học sinh. − Phân công vị trí ngồi 2 HS/ nhóm 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình thực hành 3. Giảng bài mới: (43ph) a. Giới thiệu bài mới: (1ph)
GV: Nguyễn Thị Hằng
30
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
Để củng cố lại những kiến thức đã học về cách thêm hình ảnh vào trang chiếu, thực hiện các thao tác định dạng hình ảnh, các đối tượng trên trang chiếu. Hôm nay chúng ta tiến hành thực hành trình bày thông tin bằng hình ảnh b. Bài mới: (42ph) Năng lực Hoạt động của GV & HS Nội dung hình thành Hoạt động 1: Hướng dẫn mở đầu (5ph)
GV: Chia nhóm thực hành (2 HS/1 máy) 1. Kiến thức: Yêu cầu HS nhớ, nhắc lại lý thuyết đã học ở bài 11 “Thêm hình ảnh vào trang chiếu” HS: Nhớ lại, trả lời câu hỏi - Thực hành theo “Bài thực hành 8” bài 2 SGK trang 106, 99. Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên (32ph) Bài 1: Chèn hình ảnh vào trang chiếu. GV: Yêu cầu HS mở “Bai TH8” HS: Thực hiện thao tác nháy chọn nút lệnh (Open) → mở ổ đĩa D → mở thư mục “LOP 9” chọn tệp “Bai TH8” → Open GV: Để chèn thêm trang chiếu vào bài trình chiếu? HS: C1: Nhấn chuột phải chọn lệnh New silde. C2: Ctrl + M GV: Hướng dẫn HS thực hiện chèn thêm trang chiếu vào bài trình chiếu HS: Thực hiện chèn thêm trang chiếu vào bài trình chiếu có nội dung như trang 7 vào trang 8 SGK trang 99, 100 GV: Hướng dẫn HS sử dụng nút lệnh silde sorter để hiển thị toàn bộ slide. HS: Thao tác để có các trang chiếu như hình 93 SGK trang 100 GV: Quan sát, đôn đốc, hướng dẫn HS thực hiện thao tác. HS: Thực hành nghiêm túc không làm
GV: Nguyễn Thị Hằng
31
2. Nội dung thực hành: Bài 1: Thêm nội dung và sắp xếp bài trình chiếu: 1. Mở tệp :BAI TH 8” đã lưu ở tiết trước. (Open) → Nháy chọn nút lệnh mở ổ đĩa D → mở thư mục “LOP 9” chọn “BAI TH8” → Open 2. Thực hành theo nội dung SGK trang 99, 100. − Yêu cầu tạo thêm 2 Slide và gõ nội dung như SGK trang 99, 100 để có các trang chiếu như hình 79 trang 100. 3. Sử dụng nút lệnh Silde Sorter để hiển thị toàn bộ Slide. − Nháy vào nút lệnh Silde Sorter → xem toàn bộ các Slide. − Thay đổi thứ tự các trang chiếu sao cho như hình 79 SGK trang 100. 4. Mở thêm 2 Slide và gõ nội dung tuỳ ý. − Nháy vào nút lệnh New Slide (hai
− Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tri thức − Năng lực giao tiếp với phần mềm trình chiếu powerpint, năng lực thực hiện thao thêm hình ảnh vào trang chiếu.
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9 việc riêng
Năm học 2017 - 2018 lần) 5. Lưu dữ liệu vừa chỉnh sửa. − Nháy chọn nút lệnh Save trên thanh công cụ. Bài 3: Chèn bảng vào trang chiếu 1. Tạo bài trình chiếu mới. Áp dụng mẫu bố trí trang nội dung cho trang chiếu và chèn bảng vào trang chiếu mới với nội dung như SGK trang 100 2. Thực hiện chỉnh sửa định dạng cần thiết rồi lưu trang chiếu. Kết quả nhận được như hình 80 SGK trang 101. 3. Các bước chèn bảng vào trang chiếu: − Chọn trang chiếu cần chèn bảng. − Chọn lệnh Insert ->Table. − Nhập số hàng, số cột cần tạo bảng -> ok − Nhập thông tin cho bảng. Hoạt động 3: Hướng dẫn kết thúc (5ph)
GV: Nhận xét ưu khuyết điểm trong quá 3. Kết thúc: trình thực hành của HS. − Nhắc nhở các lỗi HS thường mắc phải trong quá trình thực hành. − Nhận xét cho điểm các nhóm thực hành tốt. − Phê bình các nhóm không thực hành nghiêm túc. HS: Chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm. 4. Dặn dò (1ph) − Về nhà xem lại bài thực hành, đọc bài đọc thêm 6 SGK trang 102 − Xem trước nội dung của bài 11 để tiết sau học IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Tuần 23 Ngày soạn: 5/02/2018
GV: Nguyễn Thị Hằng
32
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
Tiết: 46 (Theo PPCT)
Ngày dạy: 10/ 02/ 2018 Lớp dạy: 9 Bài 12: TẠO CÁC HIỆU ỨNG ĐỘNG
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Học sinh biết vai trò và tác dụng của các hiệu ứng động khi trình chiếu và phân biệt được hai dạng hiệu ứng động. − Biết tạo các hiệu ứng động có sẵn cho bài trình chiếu. 2. Kỹ năng: − Tạo và trình bày một bài trình chiếu có hiêu ứng sinh động thu hút người xem 3. Thái độ: − Rèn tính kiên nhẫn, ham học hỏi, rèn khả năng sáng tạo, yêu thích môn học. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Biết được tác dụng của các hiệu ứng động trong quá trình trình chiếu − Thực hiện các thao tác sao chép di chuyển hình ảnh, các đối tượng trên trang chiếu 5. Định hướng phát triển năng lực a. Năng lực chung: − Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tri thức b. Năng lực chuyên biệt: 18. Năng lực giao tiếp với phần mềm trình chiếu powerpint, năng lực thực hiện thao tạo hiệu ứng động cho đối tượng theo ý người dùng để có những bài trình chiếu có bố cục, hiệu ứng màu sắc thích hợp. II. PHƯƠNG PHÁP: 19. Kết hợp các phương pháp thuyết trình, giảng giải, vấn đáp, hướng dẫn làm mẫu, sử dụng phương tiện trực quan, kết hợp với phương pháp dạy học theo nhóm. III. CHUẨN BỊ a. Chuẩn bị của giáo viên: 20. Giáo án điện tử, SGK tin học dành cho THCS quyển 4, máy tính, máy chiếu, phòng thực hành có cài phần mềm Microsft Powerpoint. b. Chuẩn bị của học sinh: 21. Xem trước nội dung của bài 11, đồ dùng học tập, SGK, vở ghi. IV. BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 22. Biết tác dụng 23. Hiểu được 24. Tạo hiệu ứng 25. Tạo hiệu ứng của hiệu ứng trong thao tác tạo hiệu ứng chuyển trang trên cho đối tượng trên bài trình chiếu chuyển trang trên trang chiếu trang chiếu.
GV: Nguyễn Thị Hằng
33
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018 26. Thay đổi thứ tự thực hiện các hiệu ứng
trang chiếu
V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) − Kiểm tra sĩ số học sinh. − Phân công vị trí ngồi 2 HS/ nhóm 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: (38ph) a. Giới thiệu bài mới: (2ph) GV: Khi tạo một bài trình chiếu để tăng sự chủ động trong trình chiếu, thu hút sự chú ý của người nghe hoặc nhấn mạnh những điểm quan trọng. GV chiếu hai bài mẫu: một có tạo hiệu ứng và một bài không tạo hiệu ứng động. HS: Nhận xét → rút ra kết luận. − Bài không tạo hiệu ứng động tất cả nội dung trình chiếu được trình chiếu đồng thời mỗi khi chuyển Slide. − Bài có tạo hiệu ứng động: sinh động, hấp dẫn hơn, người trình chiếu chủ động trong việc trình bày nội dung cần chuyển tải. GV: Đó là nhu cầu cần tạo hiệu ứng chuyển động. Nghĩa là phương pháp sắp xếp thứ tự đối tượng ra trước hay ra sau, …Vậy tạo hiệu ứng động như thế nào? Để hiểu rõ vấn đề này ta tìm hiểu bài mới. b. Bài mới: (36ph) Năng lực Hoạt động của GV & HS Nội dung hình thành Hoạt động 1: Tìm hiểu thao tác chuyển trang chiếu (36ph)
GV: Thông thường khi soạn nội dung bài trình chiếu, nội dung của mỗi trang chiếu và trang chiếu thường hiển thị một cách đồng thời trên toàn màn hình. Để tạo sự chú ý của người nghe ta cần cho trang chiếu xuất hiện chậm, hoặc như mở trang giấy đó gọi là hiệu ứng chuyển trang. GV: Cho HS quan sát bài mẫu một bài không chuyển trang, một bài có tạo hiệu ứng chuyển trang. HS: Quan sát rút ra nhận xét. GV: Mục đích của tạo hiệu ứng
GV: Nguyễn Thị Hằng
− Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tri thức − Năng lực giao tiếp với 1. Chuyển trang chiếu: phần mềm − Cùng với kiểu hiệu ứng chuyển trình chiếu trang ta có thể chọn các tùy chọn để powerpint, điều khiển: năng lực + Thời điểm xuất hiện trang thực hiện
34
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
chuyển động là làm thu hút sự chú ý của người nghe hoặc nhấn mạnh những điểm quan trọng. HS: Chú ý lắng nghe. GV: Yêu cầu HS Trao đổi theo cặp: Tìm hiểu các bước tạo sự chuyển động trang chiếu? HS: Đại diện trình bày – cả lớp nhận xét, góp ý GV: Chốt lại bằng cách thao tác mẫu. HS: Quan sát, ghi nhớ thao tác. GV: Gọi ba HS thao tác HS: Lên thực hiện thao tác GV: Ngoài việc tạo hiệu ứng chuyển trang ta còn có thể tạo hiệu ứng động cho từng đối tượng để tăng sự chủ động trong công việc trình chiếu.
chiếu. + Tốc độ xuất hiện trang chiếu. + Âm thanh đi kèm khi trang chiếu xuất hiện. * Các bước thực hiện: B1: Chọn trang chiếu cần tạo hiệu ứng B2: Slide Show → Slide Transition B3: Chọn kiểu chuyển trang ở khung bên phải. + Apply to Selected Slides + Speed: Chọn tốc độ chuyển động + Sound: Chọn âm thanh đi kèm * Chọn chế độ chuyển trang: + On mouse click: Nháy chuột để lật trang. + Auto matically ofter: Tự động chuyển trang theo thời gian lựa chọn. B4: Apply to All Slide: cho tất cả các Slide
thao tạo hiệu ứng động cho đối tượng theo ý người dùng để có những bài trình chiếu có bố cục, hiệu ứng màu sắc thích hợp.
4. Củng cố(5ph) Câu hỏi: Mục đích của việc tạo hiệu ứng động là gì? − Thu hút sự chú ý của người nghe hoặc nhấn mạnh điểm quan trọng, giúp việc trình chiếu thêm hấp dẫn, sinh động. − Chủ động trong việc trình chiếu. 5. Dặn dò (1ph) − Về nhà học thuộc các thao tác tạo hiệu ứng động trên trang chiếu − Chuẩn bị nội dung còn lại của bài 12 “tạo hiệu ứng động” để tiết sau học IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................
Tuần 24
GV: Nguyễn Thị Hằng
Ngày soạn: 10/02/2018
35
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
Tiết: 47 (Theo PPCT)
Ngày dạy: 15/ 02/ 2018 Lớp dạy: 9
Bài 12: TẠO CÁC HIỆU ỨNG ĐỘNG (tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Học sinh biết vai trò và tác dụng của các hiệu ứng động khi trình chiếu và phân biệt được hai dạng hiệu ứng động. − Biết tạo các hiệu ứng động có sẵn cho bài trình chiếu. 2. Kỹ năng: − Tạo và trình bày một bài trình chiếu có hiêu ứng sinh động thu hút người xem 3. Thái độ: − Rèn tính kiên nhẫn, ham học hỏi, rèn khả năng sáng tạo, yêu thích môn học. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Biết được tác dụng của các hiệu ứng động trong quá trình trình chiếu − Thực hiện các thao tác sao chép di chuyển hình ảnh, các đối tượng trên trang chiếu 5. Định hướng phát triển năng lực a. Năng lực chung: − Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tri thức b. Năng lực chuyên biệt: 27. Năng lực giao tiếp với phần mềm trình chiếu powerpint, năng lực thực hiện thao tạo hiệu ứng động cho đối tượng theo ý người dùng để có những bài trình chiếu có bố cục, hiệu ứng màu sắc thích hợp. II. PHƯƠNG PHÁP: 28. Kết hợp các phương pháp thuyết trình, giảng giải, vấn đáp, hướng dẫn làm mẫu, sử dụng phương tiện trực quan, kết hợp với phương pháp dạy học theo nhóm. III. CHUẨN BỊ a. Chuẩn bị của giáo viên: 29. Giáo án điện tử, SGK tin học dành cho THCS quyển 4, máy tính, máy chiếu, phòng thực hành có cài phần mềm Microsft Powerpoint. b. Chuẩn bị của học sinh: 30. Xem trước nội dung của bài 11, đồ dùng học tập, SGK, vở ghi. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) − Kiểm tra sĩ số học sinh. − Phân công vị trí ngồi 2 HS/ nhóm 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph)
GV: Nguyễn Thị Hằng
36
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
Câu hỏi: Yêu cầu HS tạo 5 trang chiếu sau đó tạo hiệu ứng chuyển trang cho 5 trang chiếu trên? (10đ) Trả lời: − HS tạo 5 trang chiếu với nội dung bất kì, mỗi trang chiếu được 1 điểm − HS tạo hiệu ứng cho 5 trang chiếu mỗi trang chiếu được 1 điểm 3. Giảng bài mới: (33ph) Năng lực Hoạt động của GV & HS Nội dung hình thành Hoạt động 1: Tìm hiểu thao tác tạo hiệu ứng động cho các đối tượng trên trang chiếu (33ph)
GV: Chiếu một bài trình chiếu không tạo hiệu ứng động cho các đối tượng và một bài có tạo hiệu ứng động cho các đối tượng HS: Quan sát, rút ra nhận xét về mục đích của tạo hiệu ướng động? HS: Quan sát, trả lời câu hỏi. GV: Chiếu hai Slide tạo hiệu ứng động hỗn tạp (xoay ngược, xoay xuôi, xoay lung tung, …) HS: Quan sát và rút ra nhận xét nên sử dụng hiệu ứng động như thế nào cho hợp lý? GV: Chốt lại nội dung chính HS: Lắng nghe, ghi nhớ các ý chính. GV:Yêu cầu HS thảo luận theo bàn cho biết: Tìm hiểu các bước tạo hiệu ứng động? HS: Đại diện nhóm trình bày → cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến. GV: Chốt lại bằng cách thao tác mẫu. HS: Quan sát, ghi nhớ thao tác của GV Gọi hai HS thao tác – HS thao tác. GV: Ngoài cách sử dụng hiệu ừng động có sẵn ta còn có thể tạo hiệu ứng động hấp dẫn hơn băng cách tự tạo.
GV: Nguyễn Thị Hằng
2. Tạo hiệu ứng động cho các đối tượng: * Mục đích của tạo hiệu ứng động: − Thu hút sự chú ý của người nghe hoặc nhấn mạnh điểm quan trọng, giúp việc trình chiếu thêm hấp dẫn, sinh động. − Chủ động trong việc trình chiếu.
− Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tri thức − Năng lực giao tiếp với phần mềm =>Nên sử dụng các hiệu ứng động ở mức trình chiếu độ vừa phải, phù hợp phục vụ cho mục powerpint, năng lực đích chínhlà truyền đạt nội dung. thực hiện thao tạo hiệu ứng động cho đối tượng * Cách thực hiện: C1 Sử dụng hiệu ứng có sẵn: B1: Chọn trang chiếu cần tạo hiệu ứng động. B2: Slide Show → Animation Schemes B3: Chọn kiểu thích hợp ở khung bên phải Apply to Seclected Slides C2 Tạo hiệu ứng động tuỳ chọn: B1: Chọn các đối tượng cần tạo hiệu ứng động B2: Slide Show → Custom Animation B3: Tuỳ chọn hiệu ứng ở mục Add
37
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9 GV: - Giới thiệu thêm phần này cho những HS khá giỏi. - GV thao tác mẫu – HS quan sát
Năm học 2017 - 2018 Effects + Entrance (lối vào): chọn kiểu hiệu ứng + Emphasis (em phây xít): Chọn hiệu ứng động làm thay đổi đối tượng sau trình chiếu. + Exit: Tạo hiệu ứng biết mất (thoát) cho đối tượng. + Motions Paths: Tạo hiệu ứng theo đường dẫn. B4: OK
4. Củng cố(5ph) Câu hỏi: Trình bày các bước tạo hiệu ứng động tùy chọn Tạo hiệu ứng động tuỳ chọn: B1: Chọn các đối tượng cần tạo hiệu ứng động B2: Slide Show → Custom Animation B3: Tuỳ chọn hiệu ứng ở mục Add Effects + Entrance (lối vào): chọn kiểu hiệu ứng + Emphasis (em phây xít): Chọn hiệu ứng động làm thay đổi đối tượng sau trình chiếu. + Exit: Tạo hiệu ứng biết mất (thoát) cho đối tượng. + Motions Paths: Tạo hiệu ứng theo đường dẫn. B4: OK 5. Dặn dò (1ph) − Về nhà học thuộc các thao tác tạo hiệu ứng động trên trang chiếu − Chuẩn bị nội dung còn lại của bài 12 “tạo hiệu ứng động” để tiết sau học IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
Tuần 24
GV: Nguyễn Thị Hằng
Ngày soạn: 10/02/2018
38
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
Tiết:48 (Theo PPCT)
Ngày dạy: 17/ 02/ 2018 Lớp dạy: 9
Bài 12: TẠO CÁC HIỆU ỨNG ĐỘNG (tiết 3) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Học sinh biết vai trò và tác dụng của các hiệu ứng động khi trình chiếu và phân biệt được hai dạng hiệu ứng động. − Biết tạo các hiệu ứng động có sẵn cho bài trình chiếu. 2. Kỹ năng: − Tạo và trình bày một bài trình chiếu có hiêu ứng sinh động thu hút người xem 3. Thái độ: − Rèn tính kiên nhẫn, ham học hỏi, rèn khả năng sáng tạo, yêu thích môn học. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Biết được tác dụng của các hiệu ứng động trong quá trình trình chiếu − Thực hiện các thao tác sao chép di chuyển hình ảnh, các đối tượng trên trang chiếu 5. Định hướng phát triển năng lực a. Năng lực chung: − Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tri thức b. Năng lực chuyên biệt: 31. Năng lực giao tiếp với phần mềm trình chiếu powerpint, năng lực thực hiện thao tạo hiệu ứng động cho đối tượng theo ý người dùng để có những bài trình chiếu có bố cục, hiệu ứng màu sắc thích hợp. II. PHƯƠNG PHÁP: 32. Kết hợp các phương pháp thuyết trình, giảng giải, vấn đáp, hướng dẫn làm mẫu, sử dụng phương tiện trực quan, kết hợp với phương pháp dạy học theo nhóm. III. CHUẨN BỊ a. Chuẩn bị của giáo viên: 33. Giáo án điện tử, SGK tin học dành cho THCS quyển 4, máy tính, máy chiếu, phòng thực hành có cài phần mềm Microsft Powerpoint. b. Chuẩn bị của học sinh: 34. Xem trước nội dung của bài 11, đồ dùng học tập, SGK, vở ghi. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) − Kiểm tra sĩ số học sinh. − Phân công vị trí ngồi 2 HS/ nhóm 2. Kiểm tra bài cũ: (4ph)
GV: Nguyễn Thị Hằng
39
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
Câu hỏi: Yêu cầu HS mở bài trình chiếu được lưu trong bài thực hành số 8 và thực hiện thao tác tạo hiệu ứng chuyển trang, tạo hiệu ứng cho các đối tượng trên trang chiếu. (10đ Trả lời: Hiệu ứng được tạo cho 1 trang chiếu được 1 điểm 3. Giảng bài mới: (34ph) Năng lực Hoạt động của GV & HS Nội dung hình thành Hoạt động 1: Tìm hiểu cách sử dụng các hiệu ứng động (16ph) ?Vậy khi tạo hiệu ứng động ta cần lưu ý điều gì? HS: Dựa vào những kiến thức đã học trả lời GV: Để tạo được bài trình chiếu đạt yêu cầu cần phải hiểu rõ mục đích cần tạo là nội dung gì? HS: Lắng nghe, ghi nhớ
3. Sử dụng các hiệu ứng động: − Hiệu ứng động là khả năng tạo các hiệu ứng trong bài trình chiếu giúp việc trình chiếu hấp dẫn, sinh động. * Một số điểm cần lưu ý khi tạo hiệu ứng động: − Hiệu ứng động chỉ là công cụ phục vụ việc truyền đạt. − Sử dụng hiệu ứng động phù hợp với nội dung trình bày (đây là điểm quan trọng nhất). − Cần cân nhắc kỹ khi lựa chọn hiệu ứng động cho từng đối tượng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số lưu ý khi tạo bài trình chiếu (18ph) ? Khi tạo ra bài trình chiếu ta cần lưu ý 4. Một vài lưu ý khi tạo bài trình những điều gì khi tạo bài trình chiếu chiếu: HS: Trả lời theo hiểu biết của mình − HS khác nhận xét, bổ sung GV: Để có được sản phẩm đẹp, hấp dẫn − Xây dựng dàn ý: Chọn nội dung và phục vụ tốt cho nội dung trình bày cần văn bản, hình ảnh và các đối tượng có ý tưởng của người tạo bài trình chiếu. khác thích hợp. HS: Lắng nghe, ghi nhớ nội dung chính − Nội dung của từng trang chỉ nên tập trung vào một ý chính. − Nội dung cần ngắn gọn, cô đọng và xúc tích. − Màu nền và định dạng văn bản phù hợp, màu nên và màu chữ phải tương phản nhau sao cho hiện rõ nội ?Khi tạo nội dung ta cần tránh điều gì? dung cần trình bày. HS: Trả lời * Khi tạo nội dung cần tránh: HS khác nhận xét bổ sung − Lỗi chính tả. GV: Nhận xét, chốt ý chính cho HS ghi − Cỡ chữ nhỏ. nhớ − Màu nền và màu chữ khó phân
GV: Nguyễn Thị Hằng
40
− Năng lực giao tiếp với phần mềm trình chiếu powerpint, năng lực thực hiện thao tạo hiệu ứng động cho đối tượng
− Năng lực giao tiếp với phần mềm trình chiếu powerpint, năng lực thực hiện thao tạo hiệu ứng động cho đối tượng
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018 biệt (điệp màu) − Quá nhiều nội dung trên một trang chiếu
4. Củng cố(5ph) Nêu một số lưu ý, điều cần tránh trong quá trình tạo trang chiếu? − Xây dựng dàn ý: Chọn nội dung văn bản, hình ảnh và các đối tượng khác thích hợp. − Nội dung của từng trang chỉ nên tập trung vào một ý chính. − Nội dung cần ngắn gọn, cô đọng và xúc tích. − Màu nền và định dạng văn bản phù hợp, màu nên và màu chữ phải tương phản nhau sao cho hiện rõ nội dung cần trình bày. * Khi tạo nội dung cần tránh: − Lỗi chính tả. − Cỡ chữ nhỏ. − Màu nền và màu chữ khó phân biệt (điệp màu) Quá nhiều nội dung trên một trang chiếu 5. Dặn dò (1ph) − Về nhà học thuộc các thao tác tạo hiệu ứng động trên trang chiếu, một số lưu ý khi tạo bài trình chiếu − Chuẩn bị nội dung bài thực hành để tiết sau học IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................
Tuần 25
GV: Nguyễn Thị Hằng
Ngày soạn: 17 /02/2018
41
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
Tiết: 49 (Theo PPCT)
Ngày dạy: 22/ 02/ 2018 Lớp dạy: 9 Bài thực hành 9: HOÀN THIỆN BÀI TRÌNH CHIẾU VỚI HIỆU ỨNG ĐỘNG
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Biết tạo hiệu ứng động cho các đối tượng trên trang chiếu. − Thực hiện tạo được các hiệu ứng động cho trang trình chiếu. 2. Kỹ năng: − Tạo và trình bày một bài trình chiếu với hiệu ứng động thu hút người xem 3. Thái độ: − Rèn tính kiên nhẫn, ham học hỏi, rèn khả năng sáng tạo, yêu thích môn học. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Thực hiện được thao tác tạo hiệu ứng động cho bài trình chiếu 5. Định hướng phát triển năng lực a. Năng lực chung: − Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tri thức b. Năng lực chuyên biệt: 35. Năng lực giao tiếp với phần mềm trình chiếu powerpint, năng lực thực hiện thao tạo hiệu ứng động cho đối tượng theo ý người dùng để có những bài trình chiếu có bố cục, hiệu ứng màu sắc thích hợp. II.PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp các phương pháp thuyết trình, giảng giải, vấn đáp, hướng dẫn làm mẫu, sử dụng phương tiện trực quan III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: 36. Giáo án điện tử, SGK tin học dành cho THCS quyển 4, máy tính, máy chiếu, phòng thực hành có cài phần mềm Microsft Powerpoint. 2. Chuẩn bị của học sinh: 37. Học bài cũ nội dung của bài 10, 11,12 đồ dùng học tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) − Kiểm tra sĩ số học sinh. − Phân công vị trí ngồi 2 HS/ nhóm 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) Câu hỏi: Nêu thao tác tạo hiệu ứng cho đối tượng? Thực hiện thao tác trên máy tính? (10đ) Trả lời: Các bướ thực hiện tạo hiệu ứng cho đối tượng trên trang chiếu:
GV: Nguyễn Thị Hằng
42
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
C1 Sử dụng hiệu ứng có sẵn: B1: Chọn trang chiếu cần tạo hiệu ứng động. B2: Slide Show → Animation Schemes B3: Chọn kiểu thích hợp ở khung bên phải Apply to Seclected Slides C2 Tạo hiệu ứng động tuỳ chọn: B1: Chọn các đối tượng cần tạo hiệu ứng động B2: Slide Show → Custom Animation B3: Tuỳ chọn hiệu ứng ở mục Add Effects + Entrance (lối vào): chọn kiểu hiệu ứng + Emphasis (em phây xít): Chọn hiệu ứng động làm thay đổi đối tượng sau trình chiếu. + Exit: Tạo hiệu ứng biết mất (thoát) cho đối tượng. + Motions Paths: Tạo hiệu ứng theo đường dẫn. B4: OK 3. Giảng bài mới: (38ph) Năng lực Hoạt động của GV & HS Nội dung hình thành ph Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu (15 ) GV : Phổ biến nội dung yêu cầu chung Bài 1. Thêm các hiệu ứng động cho − Năng lực trong tiết thực hành . bài trình chiếu giao tiếp với 1. Mở bài trình chiếu Ha Noi đã lưu phần mềm HS: Lắng nghe và ghi nhớ trong Bài thực hành 8. Chọn một vài trình chiếu GV làm mẫu cho HS quan sát một lần. HS : Quan sát, làm thử. trang chiếu đơn lẻ và tạo các hiệu ứng powerpint, GV: Thông báo rõ công việc của HS và chuyển cho các trang chiếu đã chọn, năng lực làm trong 36’ trình chiếu và quan sát các kết quả thực hiện nhận được. thao tạo hiệu ứng động cho đối tượng ph Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành (20 ) GV: Quan sát học sinh làm bài. Học Bài 1. Thêm các hiệu ứng động cho − Năng lực sinh nào làm sai, giáo viên nhắc nhở và bài trình chiếu giao tiếp với đặt ra câu hỏi giúp các em nhớ lại kiến 2. Chọn và áp dụng một hiệu ứng phần mềm thức và tự động sửa lại bài. chuyển khác cho tất cả các trang chiếu trình chiếu − Nhắc nhở cả lớp khi có nhiều em của bài trình chiếu. Hãy thay đổi một powerpint, cùng sai một lỗi, uốn nắn sai sót. vài hiệu ứng với các tốc độ xuất hiện năng lực − Khen ngợi các em làm tốt, động khác nhau, trình chiếu và quan sát các thực hiện viên nhắc nhở và tháo gỡ thắc mắc cho kết quả nhận được. Cuối cùng, chọn
GV: Nguyễn Thị Hằng
43
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
học sinh yếu. − Cho học sinh phát biểu các thắc mắc và giải đáp . HS: Thực hành, đặt câu hỏi cho GV (nếu có) GV: Lưu ý những lỗi mà HS thường hay mắc phải. − Tiếp tục ghi nhận, giúp đỡ các học sinh yếu để các em làm theo đúng tiến trình của lớp. Kiểm tra bài thực hành hoàn chỉnh của HS và nhắc nhở những lỗi sai và khen những bạn có thao tác tốt HS: Lắng nghe, rút kinh nghiệm
tạo một hiệu ứng thích hợp theo ý em thao (chẳng hạn, chọn hiệu ứng Blind hiệu ứng vertical với tốc độ Slow) và áp dụng động cho cho mọi trang chiếu. đối tượng 3. Chọn một vài trang chiếu đơn lẻ. Sử dụng lệnh Slide Show → Animation Schemes và chọn một số hiệu ứng khác nhau để áp dụng cho các đối tượng trên các trang chiếu đã chọn. Trình chiếu và quan sát các kết quả nhận được. Cuối cùng, chọn một hiệu ứng thích hợp theo ý em (chẳng hạn, chọn hiệu ứng Faded zoom) và áp dụng hiệu ứng duy nhất đó cho mọi trang chiếu. Trình chiếu, quan sát các kết quả nhận được và lưu kết qu¶.
Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá tiết thực hành (3ph) GV: Nhận xét tiết thực hành, cho điểm những bài thực hành tốt. HS: Lắng nghe rút kinh nghiệm GV: Cho học sinh đúc kết lại các kiến thức đạt được thông qua bài thực hành ngày hôm nay. GV: Nhắc lại các kiến thức trong bài một lần nữa và nhấn mạnh những kiến thức các em hay bị sai sót. Cho điểm những bài thực hành tốt, phê bình những nhóm thực hàn không hiệu quả 4. Dặn dò (1ph) − Về nhà tập tạo một trang chiếu với phần mềm Power Point sau đó thực hiện tạo hiệu ứng sang trang, hiệu ứng cho các đối tượng trên trang chiếu. − Chuẩn bị nội dung còn lại của bài thực hành 8 để tiết sau học IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Tuần 25 Ngày soạn: 17 /02/2018
GV: Nguyễn Thị Hằng
44
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
Tiết: 50 (Theo PPCT)
Ngày dạy: 23/ 02/ 2018 Lớp dạy: 9 Bài thực hành 9: HOÀN THIỆN BÀI TRÌNH CHIẾU VỚI HIỆU ỨNG ĐỘNG (tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Biết tạo hiệu ứng động cho các đối tượng trên trang chiếu. − Thực hiện tạo được các hiệu ứng động cho trang trình chiếu. 2. Kỹ năng: − Tạo và trình bày một bài trình chiếu với hiệu ứng động thu hút người xem 3. Thái độ: − Rèn tính kiên nhẫn, ham học hỏi, rèn khả năng sáng tạo, yêu thích môn học. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Thực hiện được thao tác tạo hiệu ứng động cho bài trình chiếu 5. Định hướng phát triển năng lực a. Năng lực chung: − Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tri thức b. Năng lực chuyên biệt: 38. Năng lực giao tiếp với phần mềm trình chiếu powerpint, năng lực thực hiện thao tạo hiệu ứng động cho đối tượng theo ý người dùng để có những bài trình chiếu có bố cục, hiệu ứng màu sắc thích hợp. II. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp các phương pháp thuyết trình, giảng giải, vấn đáp, hướng dẫn làm mẫu, sử dụng phương tiện trực quan III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: 39. Giáo án điện tử, SGK tin học dành cho THCS quyển 4, máy tính, máy chiếu, phòng thực hành có cài phần mềm Microsft Powerpoint. 2. Chuẩn bị của học sinh: 40. Học bài cũ nội dung của bài 10, 11,12 đồ dùng học tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) − Kiểm tra sĩ số học sinh. − Phân công vị trí ngồi 2 HS/ nhóm 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình thực hành 3. Giảng bài mới: (43ph)
GV: Nguyễn Thị Hằng
45
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
Năng lực hình thành
Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu (15ph) Bài 2. Tạo bộ sưu tập ảnh
− Năng lực GV : Phổ biến nội dung yêu cầu chung giao tiếp với trong tiết thực hành . Tạo bài trình chiếu và chèn hình phần mềm ảnh các loài hoa đẹp tự sưu tầm trình chiếu HS: Lắng nghe và ghi nhớ GV làm mẫu cho HS quan sát một lần. được để có bộ sưu tập ảnh như hình powerpint, HS : Quan sát, làm thử. 98. năng lực GV: Thông báo rõ công việc của HS và thực hiện làm trong 36’ thao tạo hiệu ứng động cho đối tượng
Hình 1 Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành (25ph) GV: Quan sát học sinh làm bài. Học Bài 2. Tạo bộ sưu tập ảnh sinh nào làm sai, giáo viên nhắc nhở và đặt ra câu hỏi giúp các em nhớ lại kiến Tạo bài trình chiếu và chèn hình thức và tự động sửa lại bài. ảnh các loài hoa đẹp tự sưu tầm − Nhắc nhở cả lớp khi có nhiều em được để có bộ sưu tập ảnh như hình cùng sai một lỗi, uốn nắn sai sót. − Khen ngợi các em làm tốt, động 98. viên nhắc nhở và tháo gỡ thắc mắc cho học sinh yếu. − Cho học sinh phát biểu các thắc mắc và giải đáp . HS: Thực hành, đặt câu hỏi cho GV (nếu có) GV: Lưu ý những lỗi mà HS thường hay mắc phải. − Tiếp tục ghi nhận, giúp đỡ các học sinh yếu để các em làm theo đúng tiến trình của lớp. Kiểm tra bài thực hành hoàn chỉnh của HS và nhắc nhở những lỗi sai và khen
GV: Nguyễn Thị Hằng
46
− Năng lực giao tiếp với phần mềm trình chiếu powerpint, năng lực thực hiện thao tạo hiệu ứng động cho đối tượng
Hình 2 Áp dụng các hiệu ứng động cho các
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
những bạn có thao tác tốt HS: Lắng nghe, rút kinh nghiệm
trang chiếu và lưu kết quả.
Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá tiết thực hành (3ph) GV: Nhận xét tiết thực hành, cho điểm những bài thực hành tốt. HS: Lắng nghe rút kinh nghiệm GV: Cho học sinh đúc kết lại các kiến thức đạt được thông qua bài thực hành ngày hôm nay. GV: Nhắc lại các kiến thức trong bài một lần nữa và nhấn mạnh những kiến thức các em hay bị sai sót. Cho điểm những bài thực hành tốt, phê bình những nhóm thực hàn không hiệu quả 4. Dặn dò (1ph) − Về nhà tập tạo một trang chiếu với phần mềm Power Point sau đó thực hiện tạo hiệu ứng sang trang, hiệu ứng cho các đối tượng trên trang chiếu. − Chuẩn bị nội dung còn lại của bài thực hành 8 để tiết sau học IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................
Tuần 26
GV: Nguyễn Thị Hằng
Ngày soạn: 25 /02/2018
47
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
Tiết: 51 (Theo PPCT)
Ngày dạy: 01/ 03/ 2018 Lớp dạy: 9 Bài thực hành 10: THỰC HÀNH TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Biết chọn màu nền, màu sắc cho các đối tượng trên trang chiếu − Chèn hình ảnh vào trang chiếu − Biết tạo hiệu ứng động cho các đối tượng trên trang chiếu. − Thực hiện tạo được các hiệu ứng động cho trang trình chiếu 2. Kỹ năng: − Tạo và trình bày một bài trình chiếu với hiệu ứng động thu hút người xem 3. Thái độ: − Rèn tính kiên nhẫn, ham học hỏi, rèn khả năng sáng tạo, yêu thích môn học. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Thực hiện chèn hình ảnh vào trang chiếu − Tạo màu nền, màu cho các đối tượng trên trang chiếu − Thực hiện được thao tác tạo hiệu ứng động cho bài trình chiếu 5. Định hướng phát triển năng lực a. Năng lực chung: − Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tri thức b. Năng lực chuyên biệt: 41. Năng lực giao tiếp với phần mềm trình chiếu powerpint, năng lực thực hiện thao tác thêm hình ảnh vào trang chiếu, chọn màu nền cho trang chiếu, tạo hiệu ứng động cho đối tượng theo ý người dùng để có những bài trình chiếu có bố cục, hiệu ứng màu sắc thích hợp. II. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp các phương pháp thuyết trình, giảng giải, vấn đáp, hướng dẫn làm mẫu, sử dụng phương tiện trực quan, phương pháp dạy học thực hành. III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: 42. Giáo án điện tử, SGK tin học dành cho THCS quyển 4, máy tính, máy chiếu, phòng thực hành có cài phần mềm Microsft Powerpoint. 2. Chuẩn bị của học sinh: 43. Học bài cũ nội dung của bài 10, 11, 12. IV. BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC:
Nhận biết
GV: Nguyễn Thị Hằng
Thông hiểu
48
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
44. Biết tạo được 45. Hiểu được các trang chiếu thao tác chèn hình ảnh vào trang chiếu, thao tác tạo hiệu ứng cho bài trình chiếu
46. Tạo bài trình chiếu hoàn chình bao gồm nội dung, hình ảnh
47. Tạo hiệu ứng cho trang chiếu, các đối tượng trên trang chiếu. 48. Thay đổi thứ tự thực hiện các hiệu ứng
V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tình hình lớp (1ph) − Kiểm tra sĩ số học sinh. − Phân công vị trí ngồi 2 HS/ nhóm 2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong quá trình thực hành 3. Giảng bài mới: (43ph) a. Giới thiệu bài mới: (1ph) Để củng cố lại toàn bộ những kiến thức đã học về tạo và hoàn thành một bài trình chiếu với hiệu ứng động chuẩn bị cho tiết kiểm tra. Hôm này, chúng ta tiến hành thực hành tổng hợp b. Bài mới: (42ph) Năng lực Hoạt động của GV & HS Nội dung hình thành Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu (7ph) GV : Phổ biến nội dung yêu cầu 1. Kiến thức: chung trong tiết thực hành. Các bước tạo một bài trình chiếu: HS: Lắng nghe và ghi nhớ GV: Yêu cầu HS nhắc lại các bước − Chuẩn bị nội dung. − Chọn màu hoặc ảnh nền cho trang tạo một bài trình chiếu. HS : Tư duy nhớ lại, nêu các bước chiếu. tạo một bài trình chiếu. − Nhập và định dạng nội dung văn bản. − Thêm các hình ảnh minh hoạ. − Tạo các hiệu ứng động. − Trình chiếu kiểm tra, chỉnh sửa và lưu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành (32ph) GV: Gợi ý đưa ra dàn ý cho bài thực 2. Nội dung thực hành − Năng lực hành giao tiếp với HS: Lắng nghe, hình thành ý tưởng phần mềm để hoàn thành bài trình chiếu.
GV: Nguyễn Thị Hằng
49
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
Bài thực hành 10
Thực hành tổng hợp Gợi ý:
5
- Dàn ý của bài trình chiếu có thể như sau
Trang 1 2
GV: Yêu cầu HS nêu các bước thực hiện: − Chọn màu hoặc ảnh nền cho trang chiếu. − Thêm các hình ảnh minh hoạ. − Tạo các hiệu ứng động. HS: Các nhóm thảo luận, tư duy nhớ lại kiến thức cũ, trả lời câu hỏi.
GV: Quan sát, nhắc nhở HS thực hành tạo trang chiếu − Nhắc nhở cả lớp khi có nhiều em cùng sai một lỗi, uốn nắn sai sót. − Khen ngợi các em làm tốt, động viên nhắc nhở và tháo gỡ thắc mắc cho học sinh yếu. − Cho học sinh phát biểu các thắc
GV: Nguyễn Thị Hằng
3
4
Lịch sử máy tính Máy tính điện tử đầu tiên 6 • Có tên là ENIAC • Khởi công năm 1943, hoàn thành năm 1946 ENIAC • Rất lớn và rất nặng 7 • Có bộ nhớ và hoạt động theo chương trình • Được chế tạo dựa trên nguyên lí của Phôn Nôi-man Một số máy tính lớn khác
Máy tính cá nhân đầu tiên • Có tên là Micral • Do ông Trương Trọng Thi (người Việt sống ở Pháp) và đồng nghiệp phát minh (1973) Máy tính cá nhân IBM • IBM PC/XT (1983) • Phần lớn máy tính các nhân hiện nay được sản xuất dựa trên máy tính IBM Một số dạng máy tính ngày nay • Máy tính lớn • Siêu máy tính • Máy tính xách tay • Máy tính bỏ túi • Máy tính cầm tay (PDA)
Tạo màu nền cho trang chiếu : + B1 : Chọn trang chiếu trong ngăn bên trái (ngăn Slide) + B2 : Chọn lệnh Format Background + B3 : Nháy nút và chọn màu thích hợp. + B4 : Nháy nút Apply trên hộp thoại. ( nếu nháy nút Apply to all ở b4 thì màu nền sẽ áp dụng cho toàn bộ trang chiếu) Định dạng nội dung văn bản. + B1 : Chọn phần văn bản muốn định dạng. + B2 : Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng. Cách định dạng nội dung văn bản trong PPt tương tự như trong phần mềm Word. Cách thao tác chèn hình ảnh vào trang chiếu: + Chọn trang chiếu cần chèn hình ảnh vào. + Chọn lệnh Insert Picture From File. Hộp thoại Insert Picture xuất hiện. + Chọn thư mục lưu tệp hình ảnh trong ô Look in. + Nháy chọn tập tin đồ họa cần thiết
50
trình chiếu powerpint, năng lực thực hiện thao tác thêm hình ảnh vào trang chiếu, chọn màu nền cho trang chiếu, tạo hiệu ứng động cho đối tượng theo ý người dùng để có những bài trình chiếu có bố cục, hiệu ứng màu sắc thích hợp.
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9 mắc và giải đáp . HS: Thực hành, đặt câu hỏi cho GV (nếu có) GV: Lưu ý những lỗi mà HS thường hay mắc phải. − Tiếp tục ghi nhận, giúp đỡ các học sinh yếu để các em làm theo đúng tiến trình của lớp. Kiểm tra bài thực hành hoàn chỉnh của HS và nhắc nhở những lỗi sai và khen những bạn có thao tác tốt HS: Lắng nghe, rút kinh nghiệm
Năm học 2017 - 2018 và nháy Insert. Các bước đặt hiệu ứng chuyển trang: + B1: Chọn các slide cần tạo hiệu ứng. + B2: Từ menu Slide Show Slide Transition. + B3: Nháy chọn hiệu ứng thích hợp ở ô bên phải. Chú ý : No Transition (không hiệu ứng) là ngầm định. + Có 2 tùy chọn điều khiển việc chuyển trang: - On mouse click: Chuyển trang kế tiếp sau khi Click chuột. - Automatically after : Tự động chuyển trang sau một khoảng thời gian. Cách tạo hiệu ứng động cho đối tượng:
Có hai lọai hiệu ứng động: + Hiệu ứng có sẳn của phần mềm. + Hiệu ứng tùy biến (Custom Animation) Các bước tạo hiệu ứng động: + B1. Chọn các trang chiếu. + B2. Mở bảng chọn Slide Show chọn Animation Schemes… + B3. Nháy chọn hiệu ứng thích hợp − Nhấn F5 để trình chiếu − Nhấn phím ESC để trả về Design rồi chỉnh sửa Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá tiết thực hành (3ph) GV: Nhận xét tiết thực hành, cho điểm những bài thực hành tốt. HS: Lắng nghe rút kinh nghiệm GV: Cho học sinh đúc kết lại các kiến thức đạt được thông qua bài thực hành ngày hôm nay. GV: Nhắc lại các kiến thức trong bài một lần nữa và nhấn mạnh những kiến thức các em hay bị sai sót. Cho điểm những bài thực hành tốt,
GV: Nguyễn Thị Hằng
51
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
phê bình những nhóm thực hàn không hiệu quả 4. Dặn dò (1ph) − Về nhà tập tạo một trang chiếu với phần mềm Power Point sau đó thực hiện tạo hiệu ứng sang trang, hiệu ứng cho các đối tượng trên trang chiếu, thực hiện chỉnh sửa nội dung trang chiếu. − Chuẩn bị nội dung còn lại của bài thực hành 10 để tiết sau học IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
52
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
Tuần 26 Tiết: 52 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 25 /02/2018 Ngày dạy: 03/ 03/ 2018 Lớp dạy: 9 Bài thực hành 10: THỰC HÀNH TỔNG HỢP (tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Biết chọn màu nền, màu sắc cho các đối tượng trên trang chiếu − Chèn hình ảnh vào trang chiếu − Biết tạo hiệu ứng động cho các đối tượng trên trang chiếu. − Thực hiện tạo được các hiệu ứng động cho trang trình chiếu 2. Kỹ năng: − Tạo và trình bày một bài trình chiếu với hiệu ứng động thu hút người xem 3. Thái độ: − Rèn tính kiên nhẫn, ham học hỏi, rèn khả năng sáng tạo, yêu thích môn học. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Thực hiện chèn hình ảnh vào trang chiếu − Tạo màu nền, màu cho các đối tượng trên trang chiếu − Thực hiện được thao tác tạo hiệu ứng động cho bài trình chiếu 5. Định hướng phát triển năng lực a. Năng lực chung: − Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tri thức b. Năng lực chuyên biệt: 49. Năng lực giao tiếp với phần mềm trình chiếu powerpint, năng lực thực hiện thao tác thêm hình ảnh vào trang chiếu, chọn màu nền cho trang chiếu, tạo hiệu ứng động cho đối tượng theo ý người dùng để có những bài trình chiếu có bố cục, hiệu ứng màu sắc thích hợp. II. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp các phương pháp thuyết trình, giảng giải, vấn đáp, hướng dẫn làm mẫu, sử dụng phương tiện trực quan, phương pháp dạy học thực hành. III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: 50. Giáo án điện tử, SGK tin học dành cho THCS quyển 4, máy tính, máy chiếu, phòng thực hành có cài phần mềm Microsft Powerpoint. 2. Chuẩn bị của học sinh: 51. Học bài cũ nội dung của bài 10, 11, 12. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tình hình lớp (1ph) − Kiểm tra sĩ số học sinh.
GV: Nguyễn Thị Hằng
53
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
− Phân công vị trí ngồi 2 HS/ nhóm 2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong quá trình thực hành 3. Giảng bài mới: (43ph) a. Giới thiệu bài mới: (1ph) Để củng cố lại toàn bộ những kiến thức đã học về tạo và hoàn thành một bài trình chiếu với hiệu ứng động chuẩn bị cho tiết kiểm tra. Hôm này, ta tiếp tục hành thực hành tổng hợp b. Bài mới: (42ph) Năng lực Hoạt động của GV & HS Nội dung hình thành ph Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu (7 ) 1. Kiến thức: GV : Phổ biến nội dung yêu cầu chung Các bước tạo một bài trình chiếu: trong tiết thực hành. − Chuẩn bị nội dung. HS: Lắng nghe và ghi nhớ GV: Yêu cầu HS nhắc lại các bước tạo − Chọn màu hoặc ảnh nền cho trang chiếu. một bài trình chiếu. HS : Tư duy nhớ lại, nêu các bước tạo − Nhập và định dạng nội dung văn một bài trình chiếu. bản. − Thêm các hình ảnh minh hoạ. − Tạo các hiệu ứng động. − Trình chiếu kiểm tra, chỉnh sửa và lưu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành (32ph) GV: Gợi ý đưa ra dàn ý cho bài thực 2. Nội dung thực hành: hành − Nhập nội dung cho từng trang HS: Lắng nghe, hình thành ý tưởng để chiếu. hoàn thành bài trình chiếu − Chèn hình ảnh minh họa cho từng nội dung cho trang chiếu. * Các slide trình chiếu có thể như sau: GV: Yêu cầu HS nêu các bước thực hiện: − Nhập nội dung cho trang chiếu. − Thêm các hình ảnh minh hoạ như mẫu. HS: Các nhóm thảo luận, tư duy nhớ lại kiến thức cũ, trả lời câu hỏi. GV: Quan sát, nhắc nhở HS thực hành tạo trang chiếu
GV: Nguyễn Thị Hằng
54
− Năng lực giao tiếp với phần mềm trình chiếu powerpint, năng lực thực hiện thao tác thêm hình ảnh vào trang chiếu, chọn màu nền cho trang chiếu,
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
− Nhắc nhở cả lớp khi có nhiều em cùng sai một lỗi, uốn nắn sai sót. − Khen ngợi các em làm tốt, động viên nhắc nhở và tháo gỡ thắc mắc cho học sinh yếu. − Cho học sinh phát biểu các thắc mắc và giải đáp . HS: Thực hành, đặt câu hỏi cho GV (nếu có) GV: Lưu ý những lỗi mà HS thường hay mắc phải. − Tiếp tục ghi nhận, giúp đỡ các học sinh yếu để các em làm theo đúng tiến trình của lớp. Kiểm tra bài thực hành hoàn chỉnh của HS và nhắc nhở những lỗi sai và khen những bạn có thao tác tốt HS: Lắng nghe, rút kinh nghiệm Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá tiết thực hành (3ph)
tạo hiệu ứng động cho đối tượng theo ý người dùng để có những bài trình chiếu có bố cục, hiệu ứng màu sắc thích hợp.
GV: Nhận xét tiết thực hành, cho điểm những bài thực hành tốt. HS: Lắng nghe rút kinh nghiệm GV: Cho học sinh đúc kết lại các kiến thức đạt được thông qua bài thực hành ngày hôm nay. GV: Nhắc lại các kiến thức trong bài một lần nữa và nhấn mạnh những kiến thức các em hay bị sai sót. Cho điểm những bài thực hành tốt, phê bình những nhóm thực hàn không hiệu quả 4. Dặn dò (1ph) − Về nhà tập tạo một trang chiếu với phần mềm Power Point sau đó thực hiện tạo hiệu ứng sang trang, hiệu ứng cho các đối tượng trên trang chiếu, thực hiện chỉnh sửa nội dung trang chiếu. − Chuẩn bị nội dung của bài thực hành 10 để tiết sau học tiết thứ 3 IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
55
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
Tuần 27 Tiết: 53 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 03 /03/2018 Ngày dạy: 08/ 03/ 2018 Lớp dạy: 9 Bài thực hành 10: THỰC HÀNH TỔNG HỢP (tiết 3)
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Biết chọn màu nền, màu sắc cho các đối tượng trên trang chiếu − Chèn hình ảnh vào trang chiếu − Biết tạo hiệu ứng động cho các đối tượng trên trang chiếu. − Thực hiện tạo được các hiệu ứng động cho trang trình chiếu 2. Kỹ năng: − Tạo và trình bày một bài trình chiếu với hiệu ứng động thu hút người xem 3. Thái độ: − Rèn tính kiên nhẫn, ham học hỏi, rèn khả năng sáng tạo, yêu thích môn học. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Thực hiện chèn hình ảnh vào trang chiếu − Tạo màu nền, màu cho các đối tượng trên trang chiếu − Thực hiện được thao tác tạo hiệu ứng động cho bài trình chiếu 5. Định hướng phát triển năng lực a. Năng lực chung: − Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tri thức b. Năng lực chuyên biệt: 52. Năng lực giao tiếp với phần mềm trình chiếu powerpint, năng lực thực hiện thao tác thêm hình ảnh vào trang chiếu, chọn màu nền cho trang chiếu, tạo hiệu ứng động cho đối tượng theo ý người dùng để có những bài trình chiếu có bố cục, hiệu ứng màu sắc thích hợp. II. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp các phương pháp thuyết trình, giảng giải, vấn đáp, hướng dẫn làm mẫu, sử dụng phương tiện trực quan, phương pháp dạy học thực hành. III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: 53. Giáo án điện tử, SGK tin học dành cho THCS quyển 4, máy tính, máy chiếu, phòng thực hành có cài phần mềm Microsft Powerpoint. 2. Chuẩn bị của học sinh: 54. Học bài cũ nội dung của bài 10, 11, 12. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) − Kiểm tra sĩ số học sinh.
GV: Nguyễn Thị Hằng
56
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
− Phân công vị trí ngồi 2 HS/ nhóm 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình thực hành 3. Giảng bài mới: (43ph) a. Giới thiệu bài mới: (1ph) Để củng cố lại toàn bộ những kiến thức đã học về tạo và hoàn thành một bài trình chiếu với hiệu ứng động chuẩn bị cho tiết kiểm tra. Hôm này, ta tiếp tục hành thực hành nội dung này b. Bài mới: (42ph) Năng lực Hoạt động của GV & HS Nội dung hình thành Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu (7ph)
GV : Phổ biến nội dung yêu cầu chung 1. Kiến thức: trong tiết thực hành. − Khởi động Power point. HS: Lắng nghe và ghi nhớ − Tạo hiệu ứng chuyển tiếp trang . GV: Yêu cầu HS nhắc lại các bước tạo + Chọn slide Show/chọn Slide một bài trình chiếu. stransition HS : Tư duy nhớ lại, nêu các bước tạo + Chọn hiệu ứng thích hợp vòa một bài trình chiếu. khung bên phải. − Hiệu ứng động cho các trang chiếu có sẵn. + Vào slide Show/ chọn slide Animation Schemes + Chọn hiệu ứng thích hợp vào khung xuất hiện bên phải màn hình. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành (32ph) GV: Thực hành mẫu cho HS quan sát. 2. Nội dung thực hành: HS: Lắng nghe, hình thành ý tưởng để − Tạo hiệu ứng động chuyển tiếp hoàn thành bài trình chiếu. trang: checkerboard down cho tất cả các trang. GV: Yêu cầu HS nêu các bước thực − Tạo các hiệu ứng động có sẵn cho hiện: trang chiếu với mỗi slide em tự chọn − Nhập nội dung và trình bày trang trình chiếu thích hợp. chiếu như mẫu. * Các slide trình chiếu có thể như sau: − Chọn hiệu ứng chuyển trang, hiệu ứng cho các đối tượng trên trang chiếu. HS: Các nhóm thảo luận, tư duy nhớ lại
GV: Nguyễn Thị Hằng
57
− Năng lực giao tiếp với phần mềm trình chiếu powerpint, năng lực thực hiện thao tác thêm hình ảnh vào trang chiếu,
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
kiến thức cũ, trả lời câu hỏi. chọn màu GV: Quan sát, nhắc nhở HS thực hành nền cho tạo trang chiếu trang chiếu, tạo hiệu ứng − Nhắc nhở cả lớp khi có nhiều em động cho cùng sai một lỗi, uốn nắn sai sót. đối tượng − Khen ngợi các em làm tốt, động theo ý người viên nhắc nhở và tháo gỡ thắc mắc cho dùng để có học sinh yếu. những bài − Cho học sinh phát biểu các thắc mắc trình chiếu và giải đáp . có bố cục, HS: Thực hành, đặt câu hỏi cho GV hiệu ứng (nếu có) màu sắc GV: Lưu ý những lỗi mà HS thường hay thích hợp. mắc phải. − Tiếp tục ghi nhận, giúp đỡ các học sinh yếu để các em làm theo đúng tiến trình của lớp. Kiểm tra bài thực hành hoàn chỉnh của HS và nhắc nhở những lỗi sai và khen những bạn có thao tác tốt HS: Lắng nghe, rút kinh nghiệm Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá tiết thực hành (3ph) GV: Nhận xét tiết thực hành, cho điểm những bài thực hành tốt. HS: Lắng nghe rút kinh nghiệm GV: Cho học sinh đúc kết lại các kiến thức đạt được thông qua bài thực hành ngày hôm nay. GV: Nhắc lại các kiến thức trong bài một lần nữa và nhấn mạnh những kiến thức các em hay bị sai sót. Cho điểm những bài thực hành tốt, phê bình những nhóm thực hàn không hiệu quả 4. Dặn dò (1ph) − Về nhà tập tạo một trang chiếu với phần mềm Power Point sau đó thực hiện tạo hiệu ứng sang trang, hiệu ứng cho các đối tượng trên trang chiếu, thực hiện chỉnh sửa nội dung trang chiếu, tạo hiệu ứng chuyển trang cho trang chiếu
GV: Nguyễn Thị Hằng
58
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
− Chuẩn bị nội dung của bài thực hành 10 để tiết sau học tiết thứ 4 IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
59
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
Tuần 27 Tiết: 54 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 03 /03/2018 Ngày dạy: 10/ 03/ 2018 Lớp dạy: 9 Bài thực hành 10: THỰC HÀNH TỔNG HỢP (tiết 4)
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Biết chọn màu nền, màu sắc cho các đối tượng trên trang chiếu − Chèn hình ảnh vào trang chiếu − Biết tạo hiệu ứng động cho các đối tượng trên trang chiếu. − Thực hiện tạo được các hiệu ứng động cho trang trình chiếu 2. Kỹ năng: − Tạo và trình bày một bài trình chiếu với hiệu ứng động thu hút người xem 3. Thái độ: − Rèn tính kiên nhẫn, ham học hỏi, rèn khả năng sáng tạo, yêu thích môn học. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Thực hiện chèn hình ảnh vào trang chiếu − Tạo màu nền, màu cho các đối tượng trên trang chiếu − Thực hiện được thao tác tạo hiệu ứng động cho bài trình chiếu 5. Định hướng phát triển năng lực a. Năng lực chung: − Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tri thức b. Năng lực chuyên biệt: 55. Năng lực giao tiếp với phần mềm trình chiếu powerpint, năng lực thực hiện thao tác thêm hình ảnh vào trang chiếu, chọn màu nền cho trang chiếu, tạo hiệu ứng động cho đối tượng theo ý người dùng để có những bài trình chiếu có bố cục, hiệu ứng màu sắc thích hợp. II. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp các phương pháp thuyết trình, giảng giải, vấn đáp, hướng dẫn làm mẫu, sử dụng phương tiện trực quan, phương pháp dạy học thực hành. III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: 56. Giáo án điện tử, SGK tin học dành cho THCS quyển 4, máy tính, máy chiếu, phòng thực hành có cài phần mềm Microsft Powerpoint. 2. Chuẩn bị của học sinh: 57. Học bài cũ nội dung của bài 10, 11, 12. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) − Kiểm tra sĩ số học sinh.
GV: Nguyễn Thị Hằng
60
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
− Phân công vị trí ngồi 2 HS/ nhóm 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình thực hành 3. Giảng bài mới: (43ph) Hoạt động của GV & HS
Nội dung
Năng lực hình thành
Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu (7ph) 1. Kiến thức: GV : Phổ biến nội dung yêu cầu chung trong − Khởi động Power point. tiết thực hành. − Tạo hiệu ứng chuyển tiếp trang . HS: Lắng nghe và ghi nhớ + Chọn slide Show/chọn Slide GV: Yêu cầu HS nhắc lại các bước tạo một stransition bài trình chiếu. + Chọn hiệu ứng thích hợp vòa HS : Tư duy nhớ lại, nêu các bước tạo một khung bên phải. bài trình chiếu. − Hiệu ứng động cho các trang chiếu có sẵn. + Vào slide Show/ chọn slide Animation Schemes + Chọn hiệu ứng thích hợp vào khung xuất hiện bên phải màn hình. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành (33ph) GV: Thực hành mẫu cho HS quan sát. 2. Nội dung thực hành: HS: Lắng nghe, hình thành ý tưởng để hoàn − Khởi động Power point. − Tạo hiệu ứng cho trang chiếu do thành bài trình chiếu. người dùng tự thiết lập. + Chọn các đối tượng cần tạo GV: Yêu cầu HS nêu các bước thực hiện: hiệu ứng. − Nhập nội dung và trình bày trang chiếu + Slide show/ Custom như mẫu. Animation/xuất hiện menu dọc bên − Tự tạo hiệu ứng cho các đối tượng trên phải chọn Add Effect/ chọn các trang chiếu theo ý mình. hiệu ứng thích hợp. HS: Các nhóm thảo luận, tư duy nhớ lại kiến * Các slide trình chiếu có thể như sau: thức cũ, trả lời câu hỏi. GV: Quan sát, nhắc nhở HS thực hành tạo trang chiếu − Nhắc nhở cả lớp khi có nhiều em cùng sai một lỗi, uốn nắn sai sót.
GV: Nguyễn Thị Hằng
61
− Năng lực giao tiếp với phần mềm trình chiếu powerpint, năng lực thực hiện thao tác thêm hình ảnh vào trang chiếu, chọn màu nền cho trang chiếu, tạo hiệu ứng
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
động cho − Khen ngợi các em làm tốt, động viên đối tượng nhắc nhở và tháo gỡ thắc mắc cho học sinh theo ý người yếu. dùng để có − Cho học sinh phát biểu các thắc mắc và những bài giải đáp . trình chiếu HS: Thực hành, đặt câu hỏi cho GV (nếu có) có bố cục, GV: Lưu ý những lỗi mà HS thường hay hiệu ứng mắc phải. màu sắc − Tiếp tục ghi nhận, giúp đỡ các học sinh thích hợp. yếu để các em làm theo đúng tiến trình của lớp. Kiểm tra bài thực hành hoàn chỉnh của HS và nhắc nhở những lỗi sai và khen những bạn có thao tác tốt HS: Lắng nghe, rút kinh nghiệm Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá tiết thực hành (3ph) GV: Nhận xét tiết thực hành, cho điểm những bài thực hành tốt. HS: Lắng nghe rút kinh nghiệm GV: Cho học sinh đúc kết lại các kiến thức đạt được thông qua bài thực hành ngày hôm nay. GV: Nhắc lại các kiến thức trong bài một lần nữa và nhấn mạnh những kiến thức các em hay bị sai sót. Cho điểm những bài thực hành tốt, phê bình những nhóm thực hàn không hiệu quả 4. Dặn dò (1ph) − Về nhà tập tạo một trang chiếu với phần mềm Power Point sau đó thực hiện tạo hiệu ứng sang trang, hiệu ứng cho các đối tượng trên trang chiếu, thực hiện chỉnh sửa nội dung trang chiếu, tạo hiệu ứng cho các đối tượng trên trang chiếu theo ý người dùng − Chuẩn bị nội dung các bài 10,11, 12 chuẩn bị làm bài tập IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
62
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
Tuần 28 Tiết: 55 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 12 /03/2018 Ngày dạy: 15/ 03/ 2018 Lớp dạy: 9 ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Ôn tập lại các kiến thức về thực hiện tạo slide mới − Chèn hình hảnh vào trang chiếu − Tạo hiệu ứng động cho trang chiếu 2. Kỹ năng: − Tạo và trình bày một bài trình chiếu với hiệu ứng động thu hút người xem 3. Thái độ: − Rèn tính kiên nhẫn, ham học hỏi, rèn khả năng sáng tạo, yêu thích môn học. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Thực hiện chèn hình ảnh vào trang chiếu − Tạo màu nền, màu cho các đối tượng trên trang chiếu − Thực hiện được thao tác tạo hiệu ứng động cho bài trình chiếu 5. Định hướng phát triển năng lực a. Năng lực chung: − Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tri thức b. Năng lực chuyên biệt: 58. Năng lực giao tiếp với phần mềm trình chiếu powerpint, năng lực thực hiện thao tác thêm hình ảnh vào trang chiếu, chọn màu nền cho trang chiếu, tạo hiệu ứng động cho đối tượng theo ý người dùng để có những bài trình chiếu có bố cục, hiệu ứng màu sắc thích hợp. II. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp các phương pháp thuyết trình, giảng giải, vấn đáp, hướng dẫn làm mẫu, dạy học theo nhóm. III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: 59. Giáo án điện tử, SGK tin học dành cho THCS quyển 4, SBT tin học quyển 4, tài liệu tham khảo khác. 2. Chuẩn bị của học sinh: 60. Học bài cũ nội dung của bài 10, 11, 12. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) − Kiểm tra sĩ số học sinh. − Phân công lớp thành 4 nhóm.
GV: Nguyễn Thị Hằng
63
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình thực hành 3. Giảng bài mới: (43ph) a. Giới thiệu bài mới: (1ph) Để củng cố lại toàn bộ những kiến thức đã học về tạo và hoàn thành một bài trình chiếu với hiệu ứng động chuẩn bị cho tiết kiểm tra. Hôm này, ta làm bài tập về phần mềm trình chiếu. b. Bài mới: (42ph) Năng lực Hoạt động của GV & HS Nội dung hình thành Hoạt động 1: Hướng dẫn trả lời câu hỏi (20ph)
GV: GV giao hệ thống câu hỏi cho các nhóm. Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi. HS: Trả lời. 1. Thành phần cơ bản của một bài trình chiếu là gì?
1. Câu hỏi và bài tập:
1. Thành phần cơ bản của một bài trình chiếu là tập hợp các trang chiếu được đánh số thứ tự gồm: + Trang chủ đề và các trang nội dung. + Nội dung trình chiếu: Văn bản, hình ảnh, âm thanh, các đoạn phím,… 2. Tác dụng của mẫu bố trí trang chiếu: 2. Tác dụng của mẫu bố trí trang chiếu + Trình bày nội dung nhất quán, là gì? dễ dàng, tiện lợi, nhanh chóng trên mọi trang chiếu. + Tiết kiệm được thời gian định dạng. + Dễ dàng chèn hình ảnh, âm thanh, video. 3. Các đối tượng trên trang chiếu: 3. Nêu các đối tượng trên trang chiếu? + Văn bản, hình ảnh + Âm thanh, các đoạn phim, các liên kết + Bảng biểu, biểu đồ − 4. Khung văn bản trên trang chiếu là 4. Khung văn bản trên trang chiếu là một khung có đường biên kẻ chấm mờ, gì? Có mấy kiểu khung văn bản và tác dùng để nhập thông tin dạng văn bản. dụng của nó là gì? − Có hai kiểu khung văn bản và tác dụng của nó: + Khung Title Text: Nhập tiêu đề cho nội dung thường được đặt trên một hàng. + Khung Click to Add Sub title:
GV: Nguyễn Thị Hằng
64
− Năng lực giao tiếp với phần mềm trình chiếu powerpint, năng lực thực hiện thao tác thêm hình ảnh vào trang chiếu, chọn màu nền cho trang chiếu, tạo hiệu ứng động cho đối tượng theo ý người dùng để có những bài trình chiếu có bố cục, hiệu ứng màu sắc thích hợp.
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
5. Nêu tác dụng của màu sắc trang chiếu là gì?
6. Nêu lợi ích của việc tạo bài trình chiếu dựa trên mẫu có sẵn.
7. Nêu các bước cơ bản để tạo bài trình chiếu?
8. Nêu cách chọn mẫu bố trí?
Năm học 2017 - 2018 Dùng để nhập nội dung trình chiếu. 5. Tác dụng của màu sắc trên trang chiếu. Là các yếu tố làm cho bài trình chiếu thêm sinh động, hấp dẫn, dễ hiểu, thu hút người nghe. 6. Lợi ích của việc tạo bài trình chiếu dựa trên mẫu có sẵn: + Đỡ tốn thời gian chọn màu sắc cho trang chiếu. + Không phải định dạng văn bản nhờ thế tiết kiệm được thời gian định dạng do hình ảnh nền, phông chữ, cỡ chữ được thiết kế sẵn. 7. Các bước cơ bản để tạo bài trình chiếu. B1: Chuẩn bị nôi dung cho bài trình chiếu. + Nội dung cần ngắn gọn, cô đọng, xúc tích, đủ ý. + Hình ảnh minh hoạ phù hợp. B2: Tạo màu nền trang chiếu. + Tạo màu nền sao cho hiển thị rõ nội dung cần trình chiếu. B3: Nhập và định dạng nội dung văn bản. B4. Thêm hình ảnh minh hoạ. B5. Tạo hiệu ứng động: Là tạo được sự chủ động trong trình chiếu. B6. Trình chiếu, kiểm tra, chỉnh sửa, lưu bài trình chiếu. 8. Cách chọn mẫu bố trí B1: Format → Slide Layout B2: Nháy chọn mẫu ở khung Slide Layout
GV: Nhận xét chốt lại. HS: Lắng nghe, ghi chép nội dung chính Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành (22ph) GV: Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu 9. Mục đích của việc chèn hình ảnh, âm hỏi. thanh, các đoạn phim vào trang chiếu là HS: Trả lời. để minh hoạ hoặc giải thích nội dung 9. Nêu mục đích của việc chèn hình trang chiếu. ảnh, âm thanh, các đoạn phim vào trang chiếu? 10. Nêu các bước chèn hình ảnh vào 10. Các bước chèn hình ảnh vào trang trang chiếu? chiếu.
GV: Nguyễn Thị Hằng
65
− Năng lực giao tiếp với phần mềm trình chiếu powerpint, năng lực thực hiện
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
11. Nêu ưu điểm khi làm việc với bài trình chiếu ở chế độ hiển thị sắp xếp là gì? 12. Nêu cách thay đổi thứ tự của hình ảnh.
13. Hiệu ứng động trong bài trình chiếu là gì? 14. Có mấy loại hiệu ứng động? 15. Nêu lợi ích của việc sử dụng hiệu ứng động 16. Áp dụng các hiệu ứng động có sẵn bằng lệnh nào? GV: Nhận xét chốt lại. HS: Ghi chép nội dung cần thiết
C1. Sử dụng mẫu bố trí. B1: Format → Slide Layout B2: Chọn mẫu có hình ảnh B3: Nháy chọn nút lệnh Insert Picture trong khung ảnh → chọn ảnh → OK. C2. Sử dụng bảng chọn B1: Insert → Picture → chọn From File → chọn đường dẫn đến tệp ảnh B2: Chọn ảnh → Insert 11. Ưu điểm: − Nhìn được tổng thể cách sắp xếp trang chiếu. − Dễ dàng thay đổi vị trí trang chiếu. − Dễ dàng sao chép. 12. Cách thay đổi thứ tự của hình ảnh. B1: Nháy phải chuột tại hình ảnh cần thay đổi → chọn Order B2: Lựa chọn: + Bring to Front: đưa ảnh lên trên + Send to Back: đưa ảnh xuống dưới 13. Hiệu ứng động trong bài trình chiếu là làm thay đổi cách xuất hiện của trang chiếu hay các đối tượng trên trang chiếu. 14. Có hai loại hiệu ứng động đó là: + Hiệu ứng chuyển trang chiếu + Hiệu ứng động cho các đối tượng. 15. Lợi ích của việc sử dụng hiệu ứng động trong bài trình chiếu lá làm thui hút sự chú ý của người nghe hoặc để nhấn mạnh điểm quan trọng giúp việc trình chiếu thêm hấp dẫn sinh động, dễ hiếu. 16. Áp dụng các hiệu ứng động có sẵn bằng lệnh Slide Show → Animation Schemes → chọn kiếu ở khung Apply to Selected Slide
thao tác thêm hình ảnh vào trang chiếu, chọn màu nền cho trang chiếu, tạo hiệu ứng động cho đối tượng theo ý người dùng để có những bài trình chiếu có bố cục, hiệu ứng màu sắc thích hợp.
4. Dặn dò (1ph) − Về nhà học các câu hỏi ôn tập, kiến thức trong các bài 8, bài 9, bài 10, bài 11, bài 12 − Chuẩn bị nội dung để kiểm tra 1 tiết IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG ................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
66
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
Tuần 28 Tiết: 56 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 12 /03/2018 Ngày dạy: 17/ 03/ 2018 Lớp dạy: 9 KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Kiểm tra kiến thức cơ bản về ‘Phần mềm trình chiếu’. − Biết thêm màu sắc, thêm hình ảnh vào trang chiếu. − Biết thêm hình ảnh, tạo các hiệu ứng động cho trang chiếu. 2. Kỹ năng: − Kỹ năng vận dụng tư duy phát triển tự tin 3. Thái độ: − Nghiêm túc trong quá trình kiểm tra 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Kiến thức cơ bản về ‘Phần mềm trình chiếu’. 5. Định hướng phát triển năng lực a. Năng lực chung: − Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tri thức b. Năng lực chuyên biệt: 61. Năng lực tri thức các kiến thức về phần mềm trình chiếu II. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp kiểm tra đánh giá. III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: 62. Đề kiểm tra, đáp án, thang điểm. 2. Chuẩn bị của học sinh: 63. Học bài cũ nội dung của bài 8, 9, 10, 11, 12. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) − Kiểm tra sĩ số học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: A. Ma trận đề.
GV: Nguyễn Thị Hằng
67
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Cấp độ Nội dung Chủ đề 1 Phần mềm trình chiếu Bài trình chiếu Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 2 Màu sắc trên trang chiếu Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 3 Thêm hình ảnh vào trang chiếu Số câu Số điểm Tỉ lệ %
Nhận biết
Thông hiểu
TN
TN
TL
TL
Vận dụng Cấp độ thấp TN
TL
Cấp độ cao TN
Cộng
TL
Làm quen với phần mềm power point 6 1.5 15% Biết tạo màu sắc và định dạng trang chiếu 7 1.75 17.5%
Chủ đề 4 Tạo các hiệu ứng động Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ B. Đề bài:
Năm học 2017 - 2018
6 1.5 15%
7 1.75 17.5% Biết các bước chèn hình vào trang chiếu 1 0.25 0.5%
Biết các bước chèn phim vào trang chiếu 1 2.0 20%
Hiểu được các bước tạo hiệu ứng
Khi tao nội dung cho trang chiếu cần tránh gì?
2 0.5 5% 13 3.25 32.5%
GV: Nguyễn Thị Hằng
1 2.0 20% 3 0.75 7.5%
68
3 7.5% 60%
2 2.25 22.5% Chỉnh các tùy chon hiệu ứng chuyển trang chiếu 1 2.0 20%
4 4.5 45% 19 10.0 100%
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
I.Trắc nghiệm: (4đ) Chọn câu trả lời đúng : 1. Cách chèn thêm trang chiếu (slide) mới? A. Insert New Slide B. Nháy vào nút New Slide… C. Nháy phải ở khung bên trái và chọn New Slide D. Cả 3 đều được. 2. Cách mở mẫu bố trí (slide layout)? A. Insert Slide layout… B. Format New Slide… C. Format Slide layout… D. Tools Slide layout… 3. Bảng chọn nào sau đây là đặc trưng của power point? A. insert B. Format C. View D. Slide show 4. Bài trình chiếu tạo ra với mục đích gì ? A. Tạo và chiếu nội dung trên màn hình thay cho việc viết bảng. B. Minh hoạ hình ảnh một cách trực quan sinh động hơn. C. Minh hoạ một số nội dung mà khi viết bảng không làm được như : Trình chiếu đoạn phim minh hoạ, một số chuyển động của hình học… D. Cả a, b và c 5. Cách tạo màu nền cho 1 trang chiếu? A. Chọn trang chiếu Chọn Format / Background Nháy nút nút Apply to All trên hộp thoại.
và chọn màu Nháy
B. Chọn trang chiếu Chọn Format / Background Nháy nút và chọn màu Nháy nút Apply trên hộp thoại. C. Chọn trang chiếu Chọn Format / Background Nháy nút Apply trên hộp thoại. D. Chọn trang chiếu Chọn Format / Background Nháy nút Apply to All trên hộp thoại. 6. Em có thể chèn hình ảnh vào trang chiếu bằng cách nào? A. Insert Text box B. Format Font C. Insert Picture from file… D. Edit Select All. 7. Phần mềm power point hỗ trợ đọc file video ở dạng nào? A. mp3 B. flv C. avi D. wmv 8. Lệnh nào sau đây có tác dụng tạo hiệu ứng cho đối tượng? A. Slide Show – Custom Animation – Add Effect B. Slide Show – Setup Show - Add Effect C. View – Custom Animation – Add Effect D. Slide Show – Slide Transition – Add Effect 9. Ứng dụng chính của phần mềm trình chiếu là: A. Chiếu phim B. Tạo anbum ảnh, anbum ca nhạc, phục vụ dạy và học, tạo các tờ quảng cáo, C. vẽ hình D. Soạn thảo văn bản, tính toán. 10. Đâu là công cụ hỗ trợ cho việc trình chiếu:
GV: Nguyễn Thị Hằng
69
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
A. Bảng và máy chiếu. B. Bảng và SGK C. SGK và máy chiếu. D. Cả ba đáp án đều sai. 11. Biểu tượng nào sau đây có tác dụng hiển thị bài trình chiếu ở chế độ soạn thảo A. B. C. D . 12.Khung văn bản có bao nhiêu loại: A. 2. B. 4. C. 3 D.1 13. Trong kiểu chữ của Microsoft power point thì có kiểu chữ nào khác so với các cửa sổ Microsoft Word và Excel? A. Chữ nghiêng B. Chữ đậm C. Chữ có vệt bóng D. Chữ gạch chân 14. Để trình chiếu bài trình chiếu ta sử dụng phím nào? A. F1 B. F2 C. F4 D. F5 15. Trong việc định dạng văn bản trong trang chiếu cần lưu ý điều gì? A. Định dạng cỡ chữ. B. Định dạng kiểu chữ. C. Định dạng cỡ chữ và màu chữ. D. Định dạng cỡ chữ và font chữ. 16. Chúng ta có bao nhiêu bước để tạo một bài trình chiếu hoàn chỉnh: A. 3. B . 6. C. 4. D. 2. II. Phần tự luận:(6đ) Câu 1. (2đ) Khi tạo nội dung cho bài trình chiếu, ta cần tránh những lỗi gì? Câu 2. (2đ) Nêu các tuỳ chọn trong hiệu ứng chuyển trang chiếu? Câu 3. (2đ). Nêu các bước chèn phim vào trang chiếu? C. Đáp án, thang điểm: TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu trả lời đúng 0.25 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án d c d d c d a a b a d a c d c B TỰ LUẬN: 1. Khi tạo nội dung cho bài trình chiếu cần tránh( 2đ) − Các lỗi chính tả − Cỡ chữ quá nhỏ − Quá nhiều nội dung văn bản trên 1 trang chiếu − Màu nền và màu chữ khó phân biệt 2. Các tùy chọn trong hiệu ứng chuyển trang chiếu( 2đ) − Thời điểm xuất hiện: khi nháy chuột hoặc tự động − Tốc độ xuất hiện(speed): chậm, nhanh, trung bình − Âm thanh đi kèm(sound) 3. Các bước chèn phim ( 2 đ) B1: Chọn trang chiếu cần chèn B2: Chon insert movie and sound movie from file
GV: Nguyễn Thị Hằng
70
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
B3: Chọn tệp phim phù hợp, nhấn OK 3. Dặn dò (1ph) − Thu bài kiểm tra − Chuẩn bị nội dung “thông tin đa phương tiện” IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
71
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9 Tuần 29 Tiết: 57 (Theo PPCT)
Năm học 2017 - 2018
Ngày soạn: 20 /03/2018 Ngày dạy: 23/ 03/ 2018 Lớp dạy: 9 Bài 13: THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Biết khái niệm đa phương tiện và ưu điểm của đa phương tiện. − Biết một số ví dụ về đa phương tiện. 2. Kỹ năng: − Hình thành khái niệm đa phương tiện, sử dụng thông tin đa phương tiện trong học tập. 3. Thái độ: − Rèn tính kiên nhẫn, ham học hỏi, rèn khả năng sáng tạo, yêu thích môn học. − Từ đó HS có thái độ nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Biết được ưu điểm của đa phương tiện − Một số đa phương tiện được sử dụng phổ biến hiện nay 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: 64. Năng lực hợp tác, năng lực tri thức b. Năng lực chuyên biệt: 65. Năng lực tri thức về thông tin đa phương tiện vào trong học tập, ứng dụng trong đời sống hằng ngày. 66. Năng lực tri thức được lợi ích của thông tin đa phương tiện trong học tập và đời sống II. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp các phương pháp thuyết trình, giảng giải, vấn đáp, hướng dẫn làm mẫu, sử dụng phương tiện trực quan III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: 67. Giáo án điện tử, SGK tin học dành cho THCS quyển 4, máy tính, máy chiếu, tài liệu tham khảo khác 2. Chuẩn bị của học sinh: 68. Đọc bài trước nội dung của bài 13, đồ dùng học tập, SGK tin học dành cho THCS quyển 4. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tình hình lớp (1ph) − Kiểm tra sĩ số học sinh. − Kiểm tra vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ:
GV: Nguyễn Thị Hằng
72
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
Không kiểm tra 3. Giảng bài mới: (40ph) a. Giới thiệu bài mới: (1ph) GV: Hiện nay các em biết nhiều sản phẩm được tạo ra từ máy tính và phần mềm máy tính. Ví dụ: Các giáo án được trình chiếu trên Power Point, Violet, ảnh động, … ?Hãy cho biết có những thành phần nào trên trang chiếu? HS: Văn bản, hình ảnh, âm thanh, các đoạn phim, bảng, biểu đồ, … GV: Đó chính là sản phẩm đa phương tiện. Vậy đa phương tiện là gì? để hiểu rõ vấn đề này ta tìm hiểu bài mới. b. Giảng bài mới: (39ph) Năng lực Hoạt động của GV & HS Nội dung hình thành Hoạt động 1: Tìm hiểu đa phương tiện (15ph) ?Tìm một số ví dụ về các dạng thông tin mà em gặp. HS: Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày → cả lớp nhận xét, góp ý GV: VD1: Khi xem phim tài liệu vừa có lời bình vừa có hình ảnh minh hoạ, nhạc nền. VD 2: GV dạy môn hoá chiếu đoạn phim thí nghiệm, vừa thí nghiệm vừa có lời bình. VD 3: Xem ca sĩ hát có vũ đạo phụ hoạ ta vừa được cảm thụ âm nhạc vừa được xem vũ đạo phụ hoạ, … Đó chính là các sản phẩm đa phương tiện.
1. Đa phương tiện là gì?
− Đa phương tiện là sự kết hợp thông tin nhiều dạng khác nhau và các thông tin đó có thể được thể hiện một cách đồng thời. − Sản phẩm đa phương tiện là sản phẩm được tạo ra bằng máy tính và phần mềm ?Vậy sản phẩm đa phương tiện là gì? máy tính – HS trả lời ?Tìm hiểu một số ví dụ về sản phẩm đa phương tiện? HS: Trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu một số ví dụ về thông tin đa phương tiện (17ph) GV: 2. Một số ví dụ về đa phương tiện: - VD1: SGK vừa có văn bản, vừa có hình ảnh minh hoạ. - VD2: Trang web với nhiều dạng thông tin như: chữ viết, hình ảnh, bản đồ, âm thanh, các đoạn phim, các liên kết, ảnh động, …
GV: Nguyễn Thị Hằng
73
− Năng lực tri thức về thông tin đa phương tiện vào trong học tập, ứng dụng trong đời sống hằng ngày.
− Năng lực tri thức được lợi ích của thông tin đa phương
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
- VD3: Bài giảng bằng giáo án điện tử − VD 1: Trang web. Có nhiều dạng thông tin như: chữ viết, hình ảnh, âm thanh, các đoạn phim, bản đồ, … − VD 2: Bài giảng bằng giáo án điện tử. − VD 3: Phần mềm trò chơi. − VD 4: Các đoạn phim quảng cáo. − VD 5: Phim hoạt hình. 1. KHỞI ĐỘNG : Kích đúp chuột vào biểu tượng SolarSystem trên màn hình Desktop 2. THOÁT KHỎI PHẦN MỀM : * Cách 1 : Kích chuột vào (Close) * Cách 2: File Exit
3. CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN QUAN SÁT : Dịch chuyển toàn bộ khung nhìn
Đặt lại vị trí mặc định hệ thống
Nâng lên vị trí quan sát
Hạ xuống vị trí quan sát
Phóng to, thu nhỏ khung nhìn
Thay đổi vận tốc chuyển động
Hiện hoặc ẩn đi quỹ đạo chuyển động của các hành tinh.
tiện trong học tập và đời sống
Xem thông tin chi tiết của các vì sao
Cho phép chọn vị trí quan sát thích hợp nhất tầm nhìn quan sát tự chuyển động trong không gian
Giáo án điện tử
Trang web ?Vậy ưu điểm của đa phương tiện là gì? HS: Trả lời Hoạt động 3: Tìm hiểu một số thao tác khác với trang chiếu (7ph) GV: Ngày nay xã hội phát triển, công 3. Ưu điểm của đa phương tiện: − Năng lực nghệ thông tin bùng nổ, để mọi người tri thức hiểu kĩ hơn về một số vấn đề nào đó, được lợi con người đã tạo ra các phần mềm ích của − Đa phương tiện giúp hiểu thông tin một thông qua máy tính để con người tự cách đầu đủ và nhanh hơn, đồng thời thu thông tin tạo ra được các sản phẩm đa phương hút sự chú ý hơn. đa phương tiện phục vụ cho mục đích chính của − Rất phù hợp cho việc giải trí và dạy học tiện trong mình. học tập và HS: Lắng nghe, ghi nhớ đời sống 4. Củng cố(3ph) Lấy một vài ví dụ về đa phương tiện? − VD 2: Bài giảng bằng giáo án điện tử. − VD 3: Phần mềm trò chơi. − VD 4: Các đoạn phim quảng cáo. VD 5: Phim hoạt hình.
GV: Nguyễn Thị Hằng
74
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
5. Dặn dò (1ph) − Chuẩn bị nội dung Về nhà học bài kết hợp với SGK − còn lại của bài 13 IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
75
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
Tuần 29 Tiết: 58 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 27 /03/2018 Ngày dạy: 29/ 03/ 2018 Lớp dạy: 9 Bài 13: THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN (tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Biết khái niệm đa phương tiện và ưu điểm của đa phương tiện. − Biết một số ví dụ về đa phương tiện. 2. Kỹ năng: − Hình thành khái niệm đa phương tiện, sử dụng thông tin đa phương tiện trong học tập. 3. Thái độ: − Rèn tính kiên nhẫn, ham học hỏi, rèn khả năng sáng tạo, yêu thích môn học. − Từ đó HS có thái độ nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Biết được ưu điểm của đa phương tiện − Một số đa phương tiện được sử dụng phổ biến hiện nay 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: 69. Năng lực hợp tác, năng lực tri thức b. Năng lực chuyên biệt: 70. Năng lực tri thức về các thành phần của đa phương tiện 71. Tri thức các lĩnh vực mà đa phương tiện được sử dụng II. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp các phương pháp thuyết trình, giảng giải, vấn đáp, hướng dẫn làm mẫu, sử dụng phương tiện trực quan III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: 72. Giáo án điện tử, SGK tin học dành cho THCS quyển 4, máy tính, máy chiếu, tài liệu tham khảo khác 2. Chuẩn bị của học sinh: 73. Đọc bài trước nội dung của bài 13, đồ dùng học tập, SGK tin học dành cho THCS quyển 4. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tình hình lớp (1ph) − Kiểm tra sĩ số học sinh. − Kiểm tra vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph)
GV: Nguyễn Thị Hằng
76
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
Câu hỏi: 1: Thế nào là đa phương tiện? cho ví dụ? (7đ) 2: Ưu điểm của đa phương tiện là gì? (3đ) Trả lời: 1. Đa phương tiện là sự kết hợp thông tin nhiều dạng khác nhau và các thông tin đó có thể được thể hiện một cách đồng thời. − VD 1: Trang web. Có nhiều dạng thông tin như: chữ viết, hình ảnh, âm thanh, các đoạn phim, bản đồ, … − VD 2: Bài giảng bằng giáo án điện tử. − VD 3: Phần mềm trò chơi. 2. Ưu điểm của đa phương tiện: − Đa phương tiện giúp hiểu thông tin một cách đầu đủ và nhanh hơn, đồng thời thu hút sự chú ý hơn. 3. Giảng bài mới: (35ph) Năng lực Hoạt động của GV & HS Nội dung hình thành Hoạt động 1: Tìm hiểu các thành phần của đa phương tiện (20ph) Hoạt động 1: Tìm hiểu các thành phần của đa phương tiện (20ph) ?Hãy cho biết có những dạng thông tin nào? HS: Văn bản, hình ảnh, âm thanh, các đoạn phim, các liên kết, … GV: Đó chính là các thành phần của đa phương tiện. ?Văn bản được thể hiện như thế nào? HS: Dạng văn bản gồm các kí tự được thể hiện ở nhiều dáng vẻ khác nhau như: phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu chữ GV: Cho HS quan sát nhiều dạng kí tự khác nhau – HS quan sát ?Âm thanh được thể hiện ở những dạng nào? HS: Qua tai ta nghe được âm thanh. ?Ta có thể ghi lại âm thanh bằng cách nào? HS: Qua Micro, thiết bị ghi âm và phần mềm ta có thể ghi được âm thanh và lưu thành tệp dưới nhiều dạng khác nhau như: MP3, MP4, Wma, Mid, …
GV: Nguyễn Thị Hằng
4. Các thành phần của đa phương − Năng lực tiện: tri thức được các thành phần của đa phương tiện − Văn bản: Là dạng thông tin cơ bản quan trọng nhất. − Âm thanh: Là thành phàn rất điển hình của đa phương tiện.
− Ảnh tĩnh: Là tranh ảnh thể hiện cố định một nội dung nào đó.
77
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
?Thế nào là ảnh tĩnh? HS: Ảnh tĩnh là ảnh được chụp, vẽ côc định ?Cho ví dụ về ảnh tĩnh? − Ảnh động: Là sự kết hợp và thể hiện HS: Ảnh chụp lớp học, ảnh vẽ của nhiều ảnh tĩnh được ghép lại trong phong cảnh làng quê những khoảng thời gian ngắn. GV: Cho HS quan sát một số hình ảnh tĩnh. HS: Quan sát GV: Các em đã hiểu ảnh tĩnh là ảnh như thế nào rồi. Trong thực tế không chỉ có ảnh tĩnh ta còn có ảnh động. ?Vậy thế nào là ảnh động? cho ví dụ. – HS trả lời ?Ảnh động thường được dùng vào − Phim: Là thành phần rất đặc biệt của việc gì? đa phương tiện và được coi là dạng tổng HS: Trong quảng cáo, thương mại hợp tất cả các dạng thông tin. và giáo dục ?Có thể tạo được ảnh động không? HS: Ta có thể tạo được ảnh động thông qua nhiều ảnh tĩnh bằng cách ghép các ảnh tĩnh lại với nhau và có thời gian chuyển động nhờ phần mềm. Trên trang web có những thành phần gì? HS: Văn bản, hình ảnh, âm thanh, các đoạn phim và các liên kết. ?Phim là thành phần như thế nào? – HS trả lời GV: Cho HS quan sát một đoạn phim có nhiều dạng thông tịn như chữ viết, lời bình, hình ảnh, âm thanh nền, …. – HS quan sát ?Vậy ứng dụng đa phương tiện vào thực tế như thế nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu một số ứng dụng của đa phương tiện (15ph) GV: Hầu như ngày nay mọi ngành 5. Ứng dụng của đa phương tiện: nghề, mọi lĩnh vực trong cuộc sống đều liên quan và sử dụng đa phương tiện HS: Hoạt động nhóm: Tìm những Đa phương tiện có rất nhiều ứng dụng ứng dụng của đa phương tiện trong các lĩnh vực khác nhau của cuộc sống như: trong cuộc sống?
GV: Nguyễn Thị Hằng
78
− Năng lực tri thức các lĩnh vực ứng dụng đa phương tiện
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
HS đại diện nhóm trình bày → cả − Trong nhà trường: Giúp tự học, Giúp GV trong bài giảng. lớp nhận xét − Trong y khoa: Máy chụp và đo cắt lớp, mổ nội soi, siêu âm, … − Trong khoa học: Dùng đa phương tiện mô phỏng trái đất, học địa lí, học toán học, học vật lí, … − Trong thương mại: Dùng quảng cáo − Trong quán lí xã hội: Quản lí bản đồ, đường đi trong thành phố, bản đồ vệ tinh dùng trong an ninh quốc phòng. − Trong nghệ thuật: Sản xuất phim hoạt hình. − Trong công nghiệp giải trí: Game, … ph 4. Củng cố(3 ) Trình bày những ứng dụng đa phương tiện: − Trong nhà trường: Giúp tự học, Giúp GV trong bài giảng. − Trong y khoa: Máy chụp và đo cắt lớp, mổ nội soi, siêu âm, … − Trong khoa học: Dùng đa phương tiện mô phỏng trái đất, học địa lí, học toán học, học vật lí, … − Trong thương mại: Dùng quảng cáo − Trong quán lí xã hội: Quản lí bản đồ, đường đi trong thành phố, bản đồ vệ tinh dùng trong an ninh quốc phòng. − Trong nghệ thuật: Sản xuất phim hoạt hình. Trong công nghiệp giải trí: Game, … 5. Dặn dò (1ph) − Về nhà học bài kết hợp với SGK, trả lời câu hỏi ở phần câu hỏi và bài tập − Chuẩn bị nội dung của bài 14 IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................
Tuần 30
GV: Nguyễn Thị Hằng
Ngày soạn: 27/03/2018
79
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
Tiết: 59 (Theo PPCT)
Ngày dạy: 31/ 03/ 2018 Lớp dạy: 9 Bài 14: LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM TẠO ẢNH ĐỘNG
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Biết nguyên tắc tạo các hình ảnh động. − Biết khả năng tạo ảnh động của chương trình Beneton movie gif và các thao tác cần thực hiện để tạo ảnh động. 2. Kỹ năng: − Hình thành các kỹ năng tạo ảnh động bằng phần mềm Beneton movie gif. 3. Thái độ: − Rèn tính kiên nhẫn, ham học hỏi, rèn khả năng sáng tạo, yêu thích môn học. − Từ đó HS có thái độ nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Biết cách tạo ảnh động của chương trình Beneton movie gif và các thao tác cần thực hiện để tạo ảnh động. 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: 74. Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp b. Năng lực chuyên biệt: 75. Năng lực tri thức cách tạo ảnh động bằng phần mềm Beneton movie gif, năng lực giao tiếp với máy tính thực hiện tạo ảnh động bằng phần mềm Beneton movie gif II. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp các phương pháp thuyết trình, giảng giải, vấn đáp, hướng dẫn làm mẫu, sử dụng phương tiện trực quan III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: 76. Giáo án điện tử, SGK tin học dành cho THCS quyển 4, máy tính có cài đặt phần mềm Beneton movie gif, máy chiếu, tài liệu tham khảo khác 2. Chuẩn bị của học sinh: 77. Đọc bài trước nội dung của bài 14, đồ dùng học tập, SGK tin học dành cho THCS quyển 4. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tình hình lớp (1ph) − Kiểm tra sĩ số học sinh. − Kiểm tra vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ:
GV: Nguyễn Thị Hằng
80
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
Không kiểm tra 3. Giảng bài mới: (40ph) a. Giới thiệu bài mới: (1ph) Các em đa được học tạo bài trình chiếu Power Point, có thể chèn ảnh tĩnh, ảnh động vào trang chiếu. Vậy làm thế nào để có được ảnh động? Ví dụ: Để có được một bông hồng đang nở ta phải đợi quay bông hồng từ từ nở sao? Hay một chiếc đồng hồ đang chạy, … Để có được các tệp ảnh như: Đèn tín hiệu giao thông, đồng hồ đang chạy, hoa nở, …. Con người đã tạo ra phần mềm hỗ trợ công việc này. Có rất nhiều phần mềm dùng để tạo ảnh động trong đó có phần mềm Beneton Movie gif. Vậy sử dụng phần mềm này như thế nào? Ta tìm hiểu bài mới b. Bài mới: (39ph) Năng lực Hoạt động của GV & HS Nội dung hình thành Hoạt động 1: Tìm hiểu các nguyên tác tạo ảnh động: (10ph) GV: Ảnh động chính là sự thể hiện 1. Nguyên tắc tạo ảnh động: − Năng lực liên tiếp của ảnh tĩnh ở nhiều góc độ hợp tác, * Nguyên tắc: khác nhau trong một thời gian ngắn. năng lực ?Hãy cho biết nguyên tắc tạo ảnh − Tạo ra các ảnh tĩnh rồi ghép chúng giao tiếp động? lại với nhau thành dãy và đặt thời gian HS: Thảo luận theo bàn trả lời xuất hiện liên tiếp của từng ảnh. − Ảnh động có thể gồm nhiều ảnh tĩnh xuất hiện trong một thời gian nhất định. GV: Hãy cho biết chức năng của phần * Chức năng của phần mềm: mềm tạo ảnh động? − Ghép các ảnh tĩnh thành một dãy, có HS: Làm việc nhóm (2 HS/ nhóm) – thể thay đổi vị trí ảnh trong dãy. đại diện một số nhóm trả lời, các nhóm − Thêm hay bớt ảnh khỏi dãy. nhận xét, bổ sung − Đặt thời gian xuất hiện cho mỗi ảnh. GV: Hiện nay có rất nhiều phần mềm tạo ảnh động, nhưng phần mềm được lựa chọn để HS lớp 9 học là phần mềm Beneton Movie gif. Vậy sử dụng phần mềm này ra sao? Để hiểu rõ vấn đề ta tìm hiểu mục 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tạo ảnh động bằng phần mềm Beneton Movie gif (25ph) GV: Beneton Movie gif là phần mềm 2. Tạo ảnh động bằng phần mềm − Năng lực miễm phí cho phép tạo các ảnh tĩnh Beneton Movie gif: hợp tác, thành các tệp ảnh động dạng .gif năng lực ?Để làm việc được với phần mềm đầu giao tiếp tiên ta phải làm gì? − Năng lực HS: Cần phải khởi động phần mềm a. Khởi động: tri thức cách ?Nêu cách khởi động phần mềm mà em biết? Nháy đúp chuột vào biểu tượng tạo ảnh
GV: Nguyễn Thị Hằng
81
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
HS: Trả lời GV: Gọi một HS thao tác – HS lên thực hiện thao tác ?Hãy cho biết các thành phần chính trên của sổ phần mềm? – HS trả lời HS: Thảo luận theo bàn trả lời câu hỏi
Chọn Yes → OK
động bằng phần mềm Beneton movie gif, năng lực giao tiếp với máy tính thực hiện tạo ảnh động bằng phần mềm Beneton movie gif
b. Các thành phần chính trên giao diện của phần mềm: − Thanh công cụ chứa các lệnh làm việc chính với tệp, khung hình. − Khung bên trái màn hình: hiển thị thông tin của khung hình. − Khung bên phải: lựa chọn kiểu hiệu ứng. GV: Hướng dẫn và nêu rõ chức năng − Khung Emply Preject: hiển thị dãy khung hình tĩnh. của một số nút lệnh. HS: Quan sát, ghi nhớ một số chứ * Tìm hiểu chức năng của một số nút lệnh: năng của phần mềm GV: Gọi một HS lên chỉ và nêu lại − Add Blank Frame: Chèn một khung hình rỗng vào cuối dãy khung hình. chức năng của các nút lệnh HS: Lên thực hiện trên máy. − Add Frame From a file: Chèn các khung hình từ một tệp gif. − Insert blank Frame: Chèn thêm khung hình rỗng vào trước khung hình. − Add Frame From a batch of Image GV: Hướng dẫn HS cách tạo ảnh động file: Chèn ảnh tĩnh. HS: Quan sát, ghi nhớ nội dung. c. Cách tạo ảnh động: GV: Gọi hai em thao tác B1: Khởi động phần mềm HS: Lên thực hiện thao tác B2: Add Frame From a file → chọn đường dẫn đến tệp ảnh → chọn ảnh → * Chú ý: Mục Delay 100 tương đương Open (nếu chọn từ ảnh 2 trở đi → chọn với 1 giây Stretch → OK) B3: Thiết đặt các tuỳ chọn cho ảnh B3.1: Nháy chọn khung hình B3.2: - Delay gõ thời gian chuyển động cho khung hình. - Loop: Nếu chọn ảnh sẽ chuyển động liên tục. B4: Lưu tệp nháy chọn nút lệnh (Save) →OK→ chọn đường dẫn để lưu→gõ tên tệp vào ô File name chọn Save → OK Hoạt động 3: Tìm hiểu thao tác xem và chỉnh sửa khung ảnh (5ph) GV: Hướng dẫn HS và thao tác mẫu 3. Xem và điều chỉnh khung hình: − năng
GV: Nguyễn Thị Hằng
82
Trường PTDT BT – THCS LơKu
lực
Giáo án Tin học 9 HS: Quan sát
Năm học 2017 - 2018 − Delay: Thay đổi thời gian dừng của khung hình. − Play animation: Xem thử kết quả − Copy: Sao chép khung hình. − Cut: Di chuyển khung hình. − Paste: Dán − Delete: Xoá khung hình * Thay đổi chế độ hiển thị của khung hình. B1: Nháy phải tại khung hình B2: Lựa chọn − Set Transparent: Hiển thị không có khung nền (nên chọn) − Set non – Transparent: Hiển thị có khung nền − Change delay: Gõ thời gian dừng cho khung hình.
giao tiếp với máy tính thực hiện tạo ảnh động bằng phần mềm Beneton movie gif
4. Củng cố(3ph) Trình bày thao tác tạo ảnh động: B1: Khởi động phần mềm B2: Add Frame From a file → chọn đường dẫn đến tệp ảnh → chọn ảnh → Open (nếu chọn từ ảnh 2 trở đi → chọn Stretch → OK) B3: Thiết đặt các tuỳ chọn cho ảnh B3.1: Chọn khung hình B3.2 Delay gõ thời gian chuyển động cho khung hình. Loop: Nếu chọn ảnh sẽ chuyển động liên tục. B4: Lưu tệp 5. Dặn dò (1ph) − Về nhà học bài kết hợp với SGK, trả lời câu hỏi ở phần câu hỏi và bài tập − Chuẩn bị nội dung của bài 14 IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
83
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
Tuần 30 Tiết: 60 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 03/04/2018 Ngày dạy: 05/ 04/ 2018 Lớp dạy: 9 Bài 14: LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM TẠO ẢNH ĐỘNG (tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Biết nguyên tắc tạo các hình ảnh động. − Biết khả năng tạo ảnh động của chương trình Beneton movie gif và các thao tác cần thực hiện để tạo ảnh động. 2. Kỹ năng: − Hình thành các kỹ năng tạo ảnh động bằng phần mềm Beneton movie gif. 3. Thái độ: − Rèn tính kiên nhẫn, ham học hỏi, rèn khả năng sáng tạo, yêu thích môn học. − Từ đó HS có thái độ nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Biết cách tạo ảnh động của chương trình Beneton movie gif và các thao tác cần thực hiện để tạo ảnh động. 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: 78. Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp b. Năng lực chuyên biệt: 79. Năng lực tri thức cách tạo ảnh động bằng phần mềm Beneton movie gif, năng lực giao tiếp với máy tính thực hiện tạo ảnh động bằng phần mềm Beneton movie gif 80. Năng lực giao tiếp với phần mềm thiết đặt hiệu ứng cho phần mềm II. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp các phương pháp thuyết trình, giảng giải, vấn đáp, hướng dẫn làm mẫu, sử dụng phương tiện trực quan III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: 81. Giáo án điện tử, SGK tin học dành cho THCS quyển 4, máy tính có cài đặt phần mềm Beneton movie gif, máy chiếu, tài liệu tham khảo khác 2. Chuẩn bị của học sinh: 82. Đọc bài trước nội dung của bài 14, đồ dùng học tập, SGK tin học dành cho THCS quyển 4. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tình hình lớp (1ph) − Kiểm tra sĩ số học sinh. − Kiểm tra vệ sinh lớp
GV: Nguyễn Thị Hằng
84
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) Câu hỏi: 1. Nêu nguyên tắc tạo ảnh động. (4đ) 2.Tạo một ảnh động với 5 ảnh tĩnh? (6đ) Trả lời: 1. Nguyên tắc tạo ảnh động: − Tạo ra các ảnh tĩnh rồi ghép chúng lại với nhau thành dãy và đặt thời gian xuất hiện liên tiếp của từng ảnh. − Ảnh động có thể gồm nhiều ảnh tĩnh xuất hiện trong một thời gian nhất định. 2. HS thực hiện thao tác với phần mềm Beneton movie gif trên máy tính 3. Giảng bài mới: (33ph) Năng lực Hoạt động của GV & HS Nội dung hình thành Hoạt động 2: Tìm hiểu các thao tác với khung hình: (25ph) 4. Thao tác với khung hình: − Năng lực a. Chọn khung hình: tri thức cách Nháy chuột vào khung hình cần chọn tạo ảnh hoặc nháy nút → ← động bằng b. Xoá khung hình: Chọn khung hình phần mềm cần xoá → gõ phím Delete hoặc nút Beneton movie gif, Delete. c. Sao chép: Chọn khung hình cần sao năng lực chép → nháy nút Copy → Nháy nut giao tiếp với Paste máy tính d. Di chuyển: Chọn khung hình cần di hiện chuyển → nháy nút Cut → Nháy nut thực tạo ảnh Paste. động bằng GV: Thao tác mẫu chỉnh sủa khung e. Chỉnh sửa khung hình trực tiếp: hình trực tiếp B1: Nháy chọn khung hình cần chỉnh sửa phần mềm HS: Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ B2: Nháy nút lệnh Edit Frame Beneton thao tác B3: Chỉnh sửa. movie gif − : Chọn lại hình khác − : Lưu chỉnh sửa − √ Close and save: Chấp nhận và thôi * Gọi 3 em thao tác lại – HS thao chỉnh sửa tác − X Close and Cancel: Huỷ chỉnh sửa − Flood Fill và Airbrush: đổ màu − Change color: Chọn màu − Go to Frame: Chuyển đến khung hình khác Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tạo hiệu ứng động (8ph) 5. Tạo hiệu ứng động: − Năng lực Gọi một HS nêu lại các thao tác với khung hình HS: Các nhóm 2 HS thao tác thảo luận trả lời câu hỏi ?Hãy cho biết cách xoá đối tượng HS: Trả lời HS: Lên thực hiện thao tác xóa ?Nêu cách sao chép, di chuyển đối tượng? HS: Trả lời HS: Lên thực hiện thao tác sao chép, di chuyển khung hình
GV: Nguyễn Thị Hằng
85
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
GV: Ngoài việc cho phép tạo, chỉnh giao tiếp với sửa khung hình, phần mềm còn cho * Hiệu ứng chuẩn (Normal Effects): phần mềm phép tạo các hiệu ứng động Chọn kiểu hiệu ứng ở trong khung thiết đặt GV: Thao tác tạo hiệu ứng động * Hiệu ứng động (Animated Effects): hiệu ứng mẫu Chọn kiểu hiệu ứng ở trong khung cho phần HS: Quan sát mềm GV: Gọi hai em thao tác lại HS: Lên thực hiện thao tác 4. Củng cố: (5ph) Bài 1 SGK trang 144: Sự giống, khác nhau giữa ảnh tĩnh và ảnh động Giống nhau: Đều là các tệp ảnh Khác nhau: - Ảnh tĩnh chỉ chứa một khung hình - Ảnh động chứa nhiều khung hình và được thể hiện liên tiếp các khung hình trên màn hình theo thời gian nhất định. Bài 3 SGK trang 144: Tác dụng khác nhau của hai nút lệnh. - Add Frame (s): Bổ sung khung hình vào cuối dãy khung hình. - Insert Frame (s): Chèn khung hình vào trước khung hình hiện thời. 5. Dặn dò (1ph) − Về nhà học bài kết hợp với SGK, trả lời câu hỏi ở phần câu hỏi và bài tập − Chuẩn bị nội dung của bài thực hành 11 IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
86
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
Tuần 31 Tiết: 61 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 03/04/2018 Ngày dạy: 07/ 04/ 2018 Lớp dạy: 9 Bài thực hành 11: TẠO ẢNH ĐỘNG ĐƠN GIẢN
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Biết khả năng tạo ảnh động của chương trình Beneton movie gif và các thao tác cần thực hiện để tạo ảnh động. − Thực hiện tạo được một vài ảnh động bằng phần mềm Beneton movie gif 2. Kỹ năng: − Hình thành các kỹ năng tạo ảnh động bằng phần mềm Beneton movie gif. 3. Thái độ: − Rèn tính kiên nhẫn, ham học hỏi, rèn khả năng sáng tạo, yêu thích môn học. − Từ đó HS có thái độ nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Biết cách tạo ảnh động của chương trình Beneton movie gif và các thao tác cần thực hiện để tạo ảnh động. 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: 83. Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp b. Năng lực chuyên biệt: 84. Năng lực tri thức cách tạo ảnh động bằng phần mềm Beneton movie gif, năng lực giao tiếp với máy tính thực hiện tạo ảnh động bằng phần mềm Beneton movie gif 85. Năng lực giao tiếp với phần mềm thiết đặt hiệu ứng cho phần mềm II. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp các phương pháp thuyết trình, giảng giải, vấn đáp, hướng dẫn làm mẫu, sử dụng phương tiện trực quan, phương pháp dạy học thực hành. III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: 86. Giáo án điện tử, SGK tin học dành cho THCS quyển 4, phòng máy tính có cài đặt phần mềm Beneton movie gif, máy chiếu, tài liệu tham khảo khác 2. Chuẩn bị của học sinh: 87. Đọc bài trước nội dung của bài 14, đồ dùng học tập, SGK tin học dành cho THCS quyển 4. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tình hình lớp (1ph) − Kiểm tra sĩ số học sinh. − Kiểm tra vệ sinh lớp
GV: Nguyễn Thị Hằng
87
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) Câu hỏi 1. Lên tạo một ảnh động gồm 5 ảnh tĩnh ghép lại, thời gian xuất hiện của mỗi khung hình là 50s (7đ) Câu hỏi 2: Tạo hiệu ứng chuyển trang? (3đ) Trả lời: HS thực hiện thao tác trên máy tính với phần mềm Beneton movie gif 3. Giảng bài mới: (37ph) Năng lực Hoạt động của GV & HS Nội dung hình thành Hoạt động 1: Hướng dẫn mở đầu: (5ph) GV: Trình bày các bước tạo một 1. Kiến thức ảnh động Các bước tạo ảnh động: HS: Tư duy nhớ lại trả lời câu B1: Nháy chọn nút lệnh Add Frames From hỏi. a File → chọn đường dẫn đến tệp ảnh tĩnh B2: Chọn tệp ảnh → Open B3: Thiết đặt các tuỳ chọn cho ảnh B3.1: Nháy chọn khung hình B3.2: - Delay: Gõ thời gian xuất hiện cho ảnh - Loop: Chuyển động liên tục Nếu muốn chỉnh sửa khung hình nháy chọn nút Edit Frame - Thay đổi màu sắc, thêm kí tự vào khung hình, xoá bớt, … → Nháy nút √ để kết thúc chỉnh sửa B4: Chọn hiệu ứng động B5: Lưu tệp ảnh động nháy nút (Save) để lưu Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành (27ph) Bài 1: - Khởi động và tìm hiểu 2. Nội dung thực hành: phần mềm Beneton Movie gif Bài 1: * Khởi động: - Nháy đúp chuột vào biểu - Tạo ảnh động từ các ảnh tĩnh có tượng Beneton Movie gif. sẵn. Tìm hiểu màn hình của phần mềm. * Tạo ảnh động: B1: Nháy chọn nút lệnh Add Frames From a File → chọn đường dẫn đến tệp ảnh tĩnh B2: Chọn tệp ảnh → Open B3: Thiết đặt các tuỳ chọn cho ảnh B3.1: Nháy chọn khung hình B3.2: - Delay: Gõ thời gian xuất hiện cho ảnh - Loop: Chuyển động liên tục * Nếu muốn chỉnh sửa khung hình nháy chọn nút Edit Frame
GV: Nguyễn Thị Hằng
88
88. Năng lực tri thức cách tạo ảnh động bằng phần mềm Beneton movie gif, năng lực giao tiếp với máy tính thực hiện tạo ảnh động bằng phần mềm
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018 - Thay đổi màu sắc, thêm kí tự vào khung hình, xoá bớt, … → Nháy nút √ để kết thúc chỉnh sửa B4: Chọn hiệu ứng động (Save) B5: Lưu tệp ảnh động nháy nút để lưu
Bài 2: Tạo ảnh động bằng Beneton Movie gif (tự tạo) − Tạo 12 cái đồng hồ tĩnh, mỗi cái cách nhau 5’ − Tạo ảnh động bằng cách ghép 12 ảnh tỉnh − Delay gõ 500 = 5 giây
Bài 2: * Tạo 12 cái đồng hồ (ảnh tĩnh) HS tự vẽ trên Power Point hoặc Geogebra 12 cái đồng hồ mỗi cái cách nhau 5’ * Tạo ảnh động bằng cách lần lượt copy ảnh tĩnh đồng hồ và dán vào khung All Frame → Nháy phải chuột tại khung hình → chọn Set transparent (để không chọn luôn khung hình) → Chọn thời gian xuất hiện cho khung hình tại Delay → Lưu tệp tin
Beneton movie gif 89. Năng lực giao tiếp với phần mềm thiết đặt hiệu ứng cho phần mềm
HS: Tiến hành thực hành trên máy tính. GV: Quan sát, đôn đốc, hướng dẫn HS thực hành Hoạt động 3: Hướng dẫn kết thúc (5ph) GV: Nhận xét, đánh giá tiết thực 3. Kết thúc hành. Cho điểm các nhóm thực hành tốt, phê bình các nhóm thực hành không nghiêm túc HS: Lắng nghe, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành tiếp theo. GV: Cho HS vệ sinh phòng máy HS: Xếp ghế ngồi, vệ sinh phòng máy 4. Dặn dò (1ph) − Về nhà xem lại các bài thực hành − Chuẩn bị nội dung còn lại của bài thực hành 11 IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
89
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
GV: Nguyễn Thị Hằng
Năm học 2017 - 2018
90
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
GV: Nguyễn Thị Hằng
Năm học 2017 - 2018
91
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
Tuần 32 Tiết: 63 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 08/04/2018 Ngày dạy: 12/ 04/ 2018 Lớp dạy: 9 Bài thực hành 11: TẠO ẢNH ĐỘNG ĐƠN GIẢN (tiết 3)
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Biết khả năng tạo ảnh động của chương trình Beneton movie gif và các thao tác cần thực hiện để tạo ảnh động. − Thực hiện tạo được một vài ảnh động bằng phần mềm Beneton movie gif 2. Kỹ năng: − Hình thành các kỹ năng tạo ảnh động bằng phần mềm Beneton movie gif. 3. Thái độ: − Rèn tính kiên nhẫn, ham học hỏi, rèn khả năng sáng tạo, yêu thích môn học. − Từ đó HS có thái độ nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Biết cách tạo ảnh động của chương trình Beneton movie gif và các thao tác cần thực hiện để tạo ảnh động. 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: 90. Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp b. Năng lực chuyên biệt: 91. Năng lực tri thức cách tạo ảnh động bằng phần mềm Beneton movie gif, năng lực giao tiếp với máy tính thực hiện tạo ảnh động bằng phần mềm Beneton movie gif 92. Năng lực giao tiếp với phần mềm thiết đặt hiệu ứng cho phần mềm II. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp các phương pháp thuyết trình, giảng giải, vấn đáp, hướng dẫn làm mẫu, sử dụng phương tiện trực quan, phương pháp dạy học thực hành. III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: 93. Giáo án điện tử, SGK tin học dành cho THCS quyển 4, phòng máy tính có cài đặt phần mềm Beneton movie gif, máy chiếu, tài liệu tham khảo khác 2. Chuẩn bị của học sinh: 94. Đọc bài trước nội dung của bài 14, đồ dùng học tập, SGK tin học dành cho THCS quyển 4. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tình hình lớp (1ph) − Kiểm tra sĩ số học sinh. − Kiểm tra vệ sinh lớp
GV: Nguyễn Thị Hằng
92
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) Câu hỏi 1. Lên tạo một ảnh động từ 6 ảnh tĩnh lưu trên máy tính, thời gian xuất hiện của mỗi khung hình là 100 (10đ) Trả lời: HS thực hiện thao tác trên máy tính 3. Giảng bài mới: (38ph) Năng lực Hoạt động của GV & HS Nội dung hình thành Hoạt động 1: Hướng dẫn mở đầu: (5ph) GV: Trình bày các bước tạo một ảnh 1. Kiến thức động Các bước tạo ảnh động: HS: Tư duy nhớ lại trả lời câu hỏi. B1: Nháy chọn nút lệnh Add Frames From a File → chọn đường dẫn đến tệp ảnh tĩnh B2: Chọn tệp ảnh → Open B3: Thiết đặt các tuỳ chọn cho ảnh B3.1: Nháy chọn khung hình B3.2: - Delay: Gõ thời gian xuất hiện cho ảnh - Loop: Chuyển động liên tục Nếu muốn chỉnh sửa khung hình nháy chọn nút Edit Frame - Thay đổi màu sắc, thêm kí tự vào khung hình, xoá bớt, … → Nháy nút √ để kết thúc chỉnh sửa B4: Chọn hiệu ứng động B5: Lưu tệp ảnh động nháy nút (Save) để lưu Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành: (28ph) Bài 3: Găm USB và copy → paste Bài 3: Găm USB và copy → paste hình hình ảnh vào thư mục “LOP 9” ảnh vào thư mục “LOP 9” * Tạo ảnh động từ một số hình ảnh * Tạo ảnh động từ một số hình ảnh đã đã chuẩn bị: chuẩn bị: B1: Add Frame From a File → chọn B1: Add Frame From a File → chọn hình ảnh → Open hình ảnh → Open B2: Thiết đặt các tuỳ chọn. B2: Thiết đặt các tuỳ chọn. - Delay: Đặt thời gian chuyển động - Delay: Đặt thời gian chuyển động cho cho khung hình khung hình - Chọn không xuất hiện khung hình - Chọn không xuất hiện khung hình bằng bằng cách nháy phải chuột tại khung cách nháy phải chuột tại khung hình → hình → chọn Set transparent . chọn Set transparent . - Thêm thông tin chú thích cho từng - Thêm thông tin chú thích cho từng khung hình → Edit Frame → nháy khung hình → Edit Frame → nháy chọn
GV: Nguyễn Thị Hằng
93
95. Năng lực tri thức cách tạo ảnh động bằng phần mềm Beneton movie gif, năng lực giao tiếp với máy tính thực hiện tạo ảnh động bằng phần mềm
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
chọn nút A (text) → gõ nội dung → nút A (text) → gõ nội dung → nháy nút Beneton nháy nút √ √ movie gif 96. Năng B3: Lưu tệp tin. B3: Lưu tệp tin. lực giao tiếp * Chèn ảnh * Chèn ảnh với phần Insert Image → chọn hình ảnh vừa Insert Image → chọn hình ảnh vừa lưu mềm thiết đặt hiệu ứng lưu → OK → OK cho phần * Tạo đèn tín hiệu giao thông mềm B1: Mô phỏng đèn tín hiệu giao thông * Tạo đèn tín hiệu giao thông đã chuẩn bị trước ở nhà B1: Mô phỏng đèn tín hiệu giao B2: Tạo ảnh động> (cách làm như trên) thông đã chuẩn bị trước ở nhà B2: Tạo ảnh động> (cách làm như trên) HS: Tiến hành thực hành trên máy tính. GV: Quan sát, đôn đốc, hướng dẫn HS thực hành Hoạt động 3: Hướng dẫn kết thúc (5ph) GV: Nhận xét, đánh giá tiết thực 3. Kết thúc hành. Cho điểm các nhóm thực hành tốt, phê bình các nhóm thực hành không nghiêm túc HS: Lắng nghe, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành tiếp theo. GV: Cho HS vệ sinh phòng máy HS: Xếp ghế ngồi, vệ sinh phòng máy 4. Dặn dò (1ph) − Về nhà xem lại các bài thực hành − Chuẩn bị nội dung còn lại của bài thực hành 11 IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
94
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
Tuần 32 Tiết: 64 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 10/04/2018 Ngày dạy: 14/ 04/ 2018 Lớp dạy: 9 Bài thực hành 12: TẠO SẢN PHẨM ĐA PHƯƠNG TIỆN
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Tạo được sản phẩm đa phương tiện đơn giản bằng phần mềm Power Point. 2. Kỹ năng: − Tạo bài trình chiếu với phần mềm Power point cùng với các sản phẩm đa phương tiện được chèn vào trang chiếu 3. Thái độ: − Rèn tính kiên nhẫn, ham học hỏi, rèn khả năng sáng tạo, yêu thích môn học. − Từ đó HS có thái độ nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Biết cách tạo được bài trình chiếu bằng phần mềm Power Point − Chèn các sản phẩm đa phương tiện vào trong phần mềm 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: 97. Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp b. Năng lực chuyên biệt: 98. Năng lực tri thức cách tạo các slide bằng phần mềm Power Point, thực hiện chèn hình ảnh vào trong bài trình chiếu 99. Năng lực giao tiếp với phần mềm thiết đặt hiệu ứng cho các slide II. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp các phương pháp thuyết trình, giảng giải, vấn đáp, hướng dẫn làm mẫu, sử dụng phương tiện trực quan, phương pháp dạy học thực hành. III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: 100. Giáo án điện tử, SGK tin học dành cho THCS quyển 4, phòng máy tính có cài đặt phần mềm Beneton movie gif, phần mềm Power point, máy chiếu, tài liệu tham khảo khác 2. Chuẩn bị của học sinh: 101. Đọc bài trước nội dung của bài thực hành 12, đồ dùng học tập, SGK tin học dành cho THCS quyển 4. IV. BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC:
GV: Nguyễn Thị Hằng
95
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
Mức độ Nhận biết
Vận dụng thấp
Thông hiểu
Nội dung Nhận biết các Hiểu được sản phẩn đa thao tác phương tiện slide, chèn phẩm phương vào slide V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tình hình lớp (1ph) − Kiểm tra sĩ số học sinh. − Kiểm tra vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình thực hành 3. Giảng bài mới: (43ph) Hoạt động của GV & HS
các tạo sản đa tiện
Thực hiện chèn các sản phẩm đa phương tiện vào bài trình chiếu
Vận dụng cao Tạo hiệu ứng, hoàn thành bài trình chiếu có chèn sản phẩm đa phương tiện vào máy tính
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu các thao tác với khung hình: (5ph) GV: Trình bày các bước chọn màu 1. Kiến thức nền cho trang chiếu, − Khởi động power point: HS: Tư duy nhớ lại trả lời câu hỏi. − Nháy đúp chuột vào biểu tượng power GV: Trình bày các bước chọn hiệu point trên màn hình nền. ứng cho các đối tượng theo người − Tạo màu nền cho trang chiếu. dùng C1: Có thể sử dụng mẫu bài trình chiếu HS: Tư duy nhớ lại trả lời câu hỏi. Design C2: Tạo màu tự pha bằng lệnh Format → Background Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành: (33ph) GV: Yêu cầu HS đọc nội dung của 2. Nội dung thực hành bài thực hành 12 phần 1 và 2 ở SGK 1. Khởi động power point: Nháy đúp chuột vào biểu tượng power trang 149, 150. point trên màn hình nền. HS: Đọc yêu cầu phần 1, phần 2 của 2. Tạo màu nền cho trang chiếu. bài thực hành 12, suy nghĩ tìm cách C1: Có thể sử dụng mẫu bài trình làm chiếu Design GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 C2: Tạo màu tự pha bằng lệnh Format HS và tiến hành thực hành trên máy → Background 3. Thêm trang chiếu và nhập nội dung. tính theo yêu cầu * Thêm trang chiếu: HS: Thực hành theo yêu cầu của Nháy chuột vào biểu tượng của trang GV.
GV: Nguyễn Thị Hằng
96
Năng lực hình thành
102. Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp 103. Năng lực tri thức cách tạo các slide bằng phần mềm Power
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
chiếu và gõ phím Enter * Nhập nội dung: − Slide 1: Tạo trang chủ đề. + Chèn hai hình ảnh về động Phong Nha và Vịnh Hạ Long (Đây là hai địa danh được UNESCO công nhận là “Di sản thiên nhiên thế giới hay Di sản văn hoá thế giới” GV: Quan sát, đôn đốc HS thực − Mở thêm 7 Slide và nhập nội dung hành nghiêm túc, hoàn thành bài theo SGK. 4. Lưu tệp tin: thực hành B1: File → Save → chọn đường dẫn HS: Các nhóm tập trung thực hành để lưu tệp tin theo yêu cầu, không làm việc riêng B2: Gõ tên tệp tin vào khung File name với tên “BAI TH 12” chọn Save
Point, thực hiện chèn hình ảnh vào trong bài trình chiếu 104. Năng lực giao tiếp với phần mềm thiết đặt hiệu ứng cho các slide
Hoạt động 3: Hướng dẫn kết thúc (5ph) GV: Nhận xét, đánh giá tiết thực 3. Kết thúc hành. Cho điểm các nhóm thực hành tốt, phê bình các nhóm thực hành không nghiêm túc HS: Lắng nghe, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành tiếp theo. GV: Cho HS vệ sinh phòng máy HS: Xếp ghế ngồi, vệ sinh phòng máy 4. Dặn dò (1ph) − Về nhà xem lại các bài thực hành của tiết học − Chuẩn bị nội dung, kiến thức về phần mềm trình chiếu, phần mềm tạo ảnh động. − Xem trước nội dung bài thực hành 12 chuẩn bị tốt cho tiết thực hành tiếp theo IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
97
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
Tuần 33 Tiết: 65 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 15/04/2018 Ngày dạy: 19/ 04/ 2018 Lớp dạy: 9 Bài thực hành 12: TẠO SẢN PHẨM ĐA PHƯƠNG TIỆN (tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Tạo được sản phẩm đa phương tiện đơn giản bằng phần mềm Power Point. 2. Kỹ năng: − Tạo bài trình chiếu với phần mềm Power point cùng với các sản phẩm đa phương tiện được chèn vào trang chiếu 3. Thái độ: − Rèn tính kiên nhẫn, ham học hỏi, rèn khả năng sáng tạo, yêu thích môn học. − Từ đó HS có thái độ nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Biết cách tạo được bài trình chiếu bằng phần mềm Power Point − Chèn các sản phẩm đa phương tiện vào trong phần mềm 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: 105. Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp b. Năng lực chuyên biệt: 106. Năng lực tri thức cách tạo các slide bằng phần mềm Power Point, thực hiện chèn hình ảnh vào trong bài trình chiếu 107. Năng lực giao tiếp với phần mềm thiết đặt hiệu ứng cho các slide II. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp các phương pháp thuyết trình, giảng giải, vấn đáp, hướng dẫn làm mẫu, sử dụng phương tiện trực quan, phương pháp dạy học thực hành. III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: 108. Giáo án điện tử, SGK tin học dành cho THCS quyển 4, phòng máy tính có cài đặt phần mềm Beneton movie gif, phần mềm Power point, máy chiếu, tài liệu tham khảo khác 2. Chuẩn bị của học sinh: 109. Đọc bài trước nội dung của bài thực hành 12, đồ dùng học tập, SGK tin học dành cho THCS quyển 4. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tình hình lớp (1ph) − Kiểm tra sĩ số học sinh. − Kiểm tra vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ:
GV: Nguyễn Thị Hằng
98
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
Kết hợp trong quá trình thực hành 3. Giảng bài mới: (43ph) Hoạt động của GV & HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu các thao tác với khung hình: (5ph) GV: Trình bày các bước chọn màu 1. Kiến thức nền cho trang chiếu, − Khởi động power point: HS: Tư duy nhớ lại trả lời câu hỏi. − Nháy đúp chuột vào biểu tượng power GV: Trình bày các bước chọn hiệu point trên màn hình nền. ứng cho các đối tượng theo người − Tạo màu nền cho trang chiếu. dùng C1: Có thể sử dụng mẫu bài trình chiếu HS: Tư duy nhớ lại trả lời câu hỏi. Design C2: Tạo màu tự pha bằng lệnh Format → Background Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành: (33ph) GV: Yêu cầu HS đọc nội dung của 2. Nội dung thực hành bài thực hành 12 phần 1 và 2 ở 1. Khởi động power point: Nháy đúp chuột vào biểu tượng power SGK trang 149, 150. point trên màn hình nền. HS: Đọc yêu cầu phần 1, phần 2 2. Tạo màu nền cho trang chiếu. của bài thực hành 12, suy nghĩ tìm C1: Có thể sử dụng mẫu bài trình chiếu cách làm Design GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 C2: Tạo màu tự pha bằng lệnh Format → HS và tiến hành thực hành trên Background 3. Thêm trang chiếu và nhập nội dung. máy tính theo yêu cầu * Thêm trang chiếu: HS: Thực hành theo yêu cầu của Nháy chuột vào biểu tượng của trang GV. chiếu và gõ phím Enter * Nhập nội dung: − Slide 1: Tạo trang chủ đề. + Chèn hai hình ảnh về động Phong Nha và Vịnh Hạ Long (Đây là hai địa danh được UNESCO công nhận là “Di sản thiên nhiên thế giới hay Di sản văn hoá thế giới” − Mở thêm 7 Slide và nhập nội dung theo GV: Quan sát, đôn đốc HS thực SGK. hành nghiêm túc, hoàn thành bài 4. Lưu tệp tin: thực hành B1: File → Save → chọn đường dẫn để HS: Các nhóm tập trung thực hành lưu tệp tin B2: Gõ tên tệp tin vào khung File name theo yêu cầu, không làm việc riêng với tên “BAI TH 12” chọn Save
GV: Nguyễn Thị Hằng
99
Năng lực hình thành
110. Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp 111. Năng lực tri thức cách tạo các slide bằng phần mềm Power Point, thực hiện chèn hình ảnh vào trong bài trình chiếu 112. Năng lực giao tiếp với phần mềm thiết đặt hiệu ứng cho các slide
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
Hoạt động 3: Hướng dẫn kết thúc (5ph) GV: Nhận xét, đánh giá tiết thực 3. Kết thúc hành. Cho điểm các nhóm thực hành tốt, phê bình các nhóm thực hành không nghiêm túc HS: Lắng nghe, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành tiếp theo. GV: Cho HS vệ sinh phòng máy HS: Xếp ghế ngồi, vệ sinh phòng máy 4. Dặn dò (1ph) − Về nhà xem lại các bài thực hành của tiết học − Chuẩn bị nội dung, kiến thức về phần mềm trình chiếu, phần mềm tạo ảnh động. − Xem trước nội dung bài thực hành 12 chuẩn bị tốt cho tiết thực hành tiếp theo IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
Tuần 33
GV: Nguyễn Thị Hằng
Ngày soạn: 15/04/2018
100
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
Tiết: 66 (Theo PPCT)
Ngày dạy: 21/ 04/ 2018 Lớp dạy: 9 Bài thực hành 12: TẠO SẢN PHẨM ĐA PHƯƠNG TIỆN (tiết 3)
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Tạo được sản phẩm đa phương tiện đơn giản bằng phần mềm Power Point. 2. Kỹ năng: − Tạo bài trình chiếu với phần mềm Power point cùng với các sản phẩm đa phương tiện được chèn vào trang chiếu 3. Thái độ: − Rèn tính kiên nhẫn, ham học hỏi, rèn khả năng sáng tạo, yêu thích môn học. − Từ đó HS có thái độ nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Biết cách tạo được bài trình chiếu bằng phần mềm Power Point − Chèn các sản phẩm đa phương tiện vào trong phần mềm 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: 113. Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp b. Năng lực chuyên biệt: 114. Năng lực tri thức cách tạo các slide bằng phần mềm Power Point, thực hiện chèn hình ảnh vào trong bài trình chiếu 115. Năng lực giao tiếp với phần mềm thiết đặt hiệu ứng cho các slide II. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp các phương pháp thuyết trình, giảng giải, vấn đáp, hướng dẫn làm mẫu, sử dụng phương tiện trực quan, phương pháp dạy học thực hành. III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: 116. Giáo án điện tử, SGK tin học dành cho THCS quyển 4, phòng máy tính có cài đặt phần mềm Beneton movie gif, phần mềm Power point, máy chiếu, tài liệu tham khảo khác 2. Chuẩn bị của học sinh: 117. Đọc bài trước nội dung của bài thực hành 12, đồ dùng học tập, SGK tin học dành cho THCS quyển 4. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tình hình lớp (1ph) − Kiểm tra sĩ số học sinh. − Kiểm tra vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình thực hành
GV: Nguyễn Thị Hằng
101
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
3. Giảng bài mới: (43ph) Hoạt động của GV & HS
Nội dung
Năng lực hình thành
Hoạt động 1: Tìm hiểu các thao tác với khung hình: (5ph)
GV: Trình bày các bước chọn màu nền cho trang chiếu, HS: Tư duy nhớ lại trả lời câu hỏi. GV: Trình bày các bước chọn hiệu ứng cho các đối tượng theo người dùng HS: Tư duy nhớ lại trả lời câu hỏi.
1. Kiến thức − Khởi động power point: − Nháy đúp chuột vào biểu tượng power point trên màn hình nền. − Tạo màu nền cho trang chiếu. C1: Có thể sử dụng mẫu bài trình chiếu Design C2: Tạo màu tự pha bằng lệnh Format → Background Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành: (33ph) GV: Yêu cầu HS đọc nội dung của 2. Nội dung thực hành bài thực hành 12 phần 1 và 2 ở SGK 1. Khởi động power point: Nháy đúp chuột vào biểu tượng power trang 149, 150. point trên màn hình nền. HS: Đọc yêu cầu phần 1, phần 2 của 2. Tạo màu nền cho trang chiếu. bài thực hành 12, suy nghĩ tìm cách C1: Có thể sử dụng mẫu bài trình làm chiếu Design GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 C2: Tạo màu tự pha bằng lệnh Format HS và tiến hành thực hành trên máy → Background 3. Thêm trang chiếu và nhập nội dung. tính theo yêu cầu HS: Thực hành theo yêu cầu của * Thêm trang chiếu: Nháy chuột vào biểu tượng của trang GV. chiếu và gõ phím Enter * Nhập nội dung: − Slide 1: Tạo trang chủ đề. + Chèn hai hình ảnh về động Phong Nha và Vịnh Hạ Long (Đây là hai địa danh được UNESCO công nhận là “Di sản thiên nhiên thế giới hay Di sản văn hoá thế giới” − Mở thêm 7 Slide và nhập nội dung GV: Quan sát, đôn đốc HS thực theo SGK. hành nghiêm túc, hoàn thành bài 4. Lưu tệp tin: thực hành B1: File → Save → chọn đường dẫn để lưu tệp tin HS: Các nhóm tập trung thực hành B2: Gõ tên tệp tin vào khung File theo yêu cầu, không làm việc riêng name với tên “BAI TH 12” chọn Save
GV: Nguyễn Thị Hằng
102
118. Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp 119. Năng lực tri thức cách tạo các slide bằng phần mềm Power Point, thực hiện chèn hình ảnh vào trong bài trình chiếu 120. Năng lực giao tiếp với phần mềm thiết đặt hiệu ứng cho các slide
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
Hoạt động 3: Hướng dẫn kết thúc (5ph) GV: Nhận xét, đánh giá tiết thực 3. Kết thúc hành. Cho điểm các nhóm thực hành tốt, phê bình các nhóm thực hành không nghiêm túc HS: Lắng nghe, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành tiếp theo. GV: Cho HS vệ sinh phòng máy HS: Xếp ghế ngồi, vệ sinh phòng máy 4. Dặn dò (1ph) − Về nhà xem lại các bài thực hành của tiết học − Chuẩn bị nội dung, kiến thức về phần mềm trình chiếu, phần mềm tạo ảnh động. − Xem trước nội dung bài thực hành 12 chuẩn bị tốt cho tiết thực hành tiếp theo IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................
Tuần 34 Tiết: 67Theo PPCT)
GV: Nguyễn Thị Hằng
Ngày soạn: 24/04/2018 Ngày dạy: 26/ 04/ 2018
103
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018 Lớp dạy: 9 ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Hệ thống kiến thức về phần mềm trình chiếu, phần mềm tạo ảnh động 2. Kỹ năng: − Tạo bài trình chiếu với phần mềm Power point cùng với các sản phẩm đa phương tiện được chèn vào trang chiếu 3. Thái độ: − Rèn tính kiên nhẫn, ham học hỏi, rèn khả năng sáng tạo, yêu thích môn học. − Từ đó HS có thái độ nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Biết cách tạo được bài trình chiếu bằng phần mềm Power Point − Thực hiện tạo ảnh động − Chèn các sản phẩm đa phương tiện vào trong phần mềm 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: 121. Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp b. Năng lực chuyên biệt: 122. Năng lực tri thức cách tạo các slide bằng phần mềm Power Point, thực hiện chèn hình ảnh vào trong bài trình chiếu 123. Năng lực giao tiếp với phần mềm thiết đặt hiệu ứng cho các slide II. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp các phương pháp thuyết trình, giảng giải, vấn đáp, hướng dẫn làm mẫu, sử dụng phương tiện trực quan, phương pháp dạy học thực hành. III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: 124. Giáo án điện tử, SGK tin học dành cho THCS quyển 4, phòng máy tính có cài đặt phần mềm Beneton movie gif, phần mềm Power point, máy chiếu, tài liệu tham khảo khác 2. Chuẩn bị của học sinh: 125. Ôn tập lại kiến thức liên quan đến phần mềm trình chiếu, đồ dùng học tập, SGK tin học dành cho THCS quyển 4. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tình hình lớp (1ph) − Kiểm tra sĩ số học sinh. − Kiểm tra vệ sinh lớp 2. Ôn tập:
GV: Nguyễn Thị Hằng
104
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
Câu 1: Thông tin nào dưới đây không là đa phương tiện A. Em vừa đọc bài thơ vừa soạn thảo văn bản trên máy tính vừa nghe nhạc B. Em đọc truyện tranh C. Em thi IOE trực tuyến D. Em đang xem tivi Câu 2: Ta gọi các nội dung trên các trang chiếu là: A. Hình ảnh, phim B. Âm thanh C. Đối tượng D. Văn bản Câu 3: Hãy chọn câu trả lời sai trong các câu sau: A. Ảnh động bao gồm một số ảnh tĩnh ghép lại và thể hiện theo thứ tự thời gian trên màn hình B. Phim được quay bằng máy ảnh kĩ thuật số cũng là một dạng ảnh động C. Khi hiển thị ảnh động trên màn hình máy tính ta sẽ nhìn thấy hình chuyển động D. Ảnh động là ảnh chụp lại một cảnh hoạt động của con người hoặc các sự vật Câu 4: Em có thể chèn hình ảnh vào trang chiếu bằng cách nào? A. Format Font B. Insert Text box C. Edit Select All. D. Insert Picture From file… Câu 5: Chọn câu sai: Khi tạo nội dung cho các trang chiếu cần tránh A. Các lỗi chính tả B. Màu nền và màu chữ khó phân biệt C. Quá nhiều nội dung trên một trang chiếu D. Chèn ba hình ảnh trên một trang chiếu Câu 6: Trên giao diện của phần mềm tạo ảnh động, Delay 200 có nghĩa là A. Thời gian xuất hiện của mỗi khung hình là 2 giây B. Thời gian xuất hiện của mỗi khung hình là 2 phút C. Thời gian xuất hiện của mỗi khung hình là 200 giây D. Thời gian hoàn thành một ảnh động là 2 giây Câu 7: Muốn trình chiếu một bài trình chiếu ta dùng phím: A. F1 B. F3 C. F5 D. F7 Câu 8: Trong phần mềm tạo ảnh động, nút lệnh để di chuyển khung hình A. và B. và C. Câu 9: Để cài đặt hiệu ứng cho từng đối tượng em chọn
và
D.
và
A. Slide Show – Slide Transition B. Slide Show – Setup Show C. Slide Show – Custom Animation D. View – Custom Animation Câu 10: Cách mở mẫu bài trình chiếu (Slide Design…) A. Nháy nút Design trên thanh công cụ B. View Slide Design… C. Format Slide Design… D. Cả A và C đều đúng Câu 11: Cách nào dưới đây không chèn thêm trang chiếu mới A. Nháy phải chuột vào biểu tượng trang chiếu New Slide B. Insert Chart C. Ctrl + M
GV: Nguyễn Thị Hằng
105
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
D. Insert New Slide Câu 12: Khi tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu, cùng với hiệu ứng ta có thể tùy chọn mục nào sau đây? A. Âm thanh đi kèm và hình ảnh xuất hiện B. Thời điểm xuất hiện C. Thời điểm xuất hiện và âm thanh đi kèm D. Thời điểm xuất hiện và hình ảnh xuất hiện Câu 13: Trong các phần mềm dưới đây, phần mềm nào có chức năng tạo ảnh động? A. Beneton Movie GIF. B. PowerPoint. C. Kompozer. D. Audacity Câu 14: Trong phần mềm tạo ảnh động, nút lệnh để thêm khung hình trống vào trước khung hình đã chọn A. Insert frame (s)
B. Insert blank frame (s)
C. Add frame (s) D. Add blank frame (s) Câu 15: Để chèn âm thanh, phim ảnh vào trang chiếu ta thực hiện A. Insert Movies and Sound B. Slide Show Movies and Sound C. Format Movies and Sound D. Insert Slide From File Câu 16: Cách mở mẫu bố trí (slide layout)? A. Format Slide layout… B. Insert Slide layout… C. Tools Slide layout… D. Format New Slide… Câu 17: Cách tạo màu nền cho một trang chiếu? A. Chọn trang chiếu Insert Background Nháy nút B. Chọn trang chiếu Format Background Nháy nút C. Chọn trang chiếu Insert Background Nháy nút
và chọn màu Apply và chọn màu Apply và chọn màu Apply to All
D. Chọn trang chiếu Format Background Nháy nút và chọn màu Apply to All Câu 18: Phần mềm trình chiếu dùng để làm gì? A. Tạo các hình vẽ… B. Tạo các bài trình chiếu C. Soạn thảo các trang văn bản D. Tạo các trang tính và thực hiện các tính toán Câu 19: Đặt hiệu ứng chuyển trang: A. Slide Show Hide B. Slide Show Animation Schemes C. Slide Slide Show View Show D. Slide Show Slide Transition Câu 20: Trong phần mềm tạo ảnh động, để thêm ảnh vào cuối dãy hiện thời ta chọn nút lệnh A. Insert frame (s)
B. Add frame (s)
C. Insert blank frame (s)
D. Add blank frame (s)
GV: Nguyễn Thị Hằng
106
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
Câu 21: Khi hình ảnh đã được chèn để làm nền cho trang chiếu, ta có thể A. Thay đổi kích thước B. Thay đổi vị trí của hình C. Thay đổi thứ tự của hình ảnh D. Không thể thay đổi vị trí, kích thước và thứ tự của hình Câu 22: Tệp do phần mềm trình chiếu tạo ra có phần mở rộng là A. Pdf B. ppt hoặc pptx C. Xls hoặc xlsx D. Gif Câu 23: Em có thể cài đặt thuộc tính cho hiệu ứng thực hiện lặp lại A. Bao nhiêu lần tùy ý B. 1 lần C. 2 lần D. 3 lần Câu 24: Trong phần mềm tạo ảnh động, nút lệnh để chỉnh sửa khung hình trực tiếp A. B. C. D. Câu 25: Thao tác chèn ảnh làm nền cho trang chiếu A. Chọn trang chiếu Format Background Fill Effect... Picture B. Chọn trang chiếu Format Background Fill Effect... Gradient C. Chọn trang chiếu Format Background Fill Effect... Pattern D. Insert Picture From file… 3. Dặn dò (1ph) − Về nhà xem học thuộc những nội dung kiến thức đã ôn tập − Chuẩn bị nội dung, kiến thức về phần mềm trình chiếu, phần mềm tạo ảnh động theo ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì II. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................
Tuần 34 Tiết: 78 Theo PPCT)
Ngày soạn: 24/04/2018 Ngày dạy: 28/ 04/ 2018 Lớp dạy: 9 ÔN TẬP HỌC KÌ II
GV: Nguyễn Thị Hằng
107
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Hệ thống kiến thức về phần mềm trình chiếu, phần mềm tạo ảnh động 2. Kỹ năng: − Tạo bài trình chiếu với phần mềm Power point cùng với các sản phẩm đa phương tiện được chèn vào trang chiếu 3. Thái độ: − Rèn tính kiên nhẫn, ham học hỏi, rèn khả năng sáng tạo, yêu thích môn học. − Từ đó HS có thái độ nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Biết cách tạo được bài trình chiếu bằng phần mềm Power Point − Thực hiện tạo ảnh động − Chèn các sản phẩm đa phương tiện vào trong phần mềm 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: 126. Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp b. Năng lực chuyên biệt: 127. Năng lực tri thức cách tạo các slide bằng phần mềm Power Point, thực hiện chèn hình ảnh vào trong bài trình chiếu 128. Năng lực giao tiếp với phần mềm thiết đặt hiệu ứng cho các slide II. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp các phương pháp thuyết trình, giảng giải, vấn đáp, hướng dẫn làm mẫu, sử dụng phương tiện trực quan, phương pháp dạy học thực hành. III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: 129. Giáo án điện tử, SGK tin học dành cho THCS quyển 4, phòng máy tính có cài đặt phần mềm Beneton movie gif, phần mềm Power point, máy chiếu, tài liệu tham khảo khác 2. Chuẩn bị của học sinh: 130. Ôn tập lại kiến thức liên quan đến phần mềm trình chiếu, đồ dùng học tập, SGK tin học dành cho THCS quyển 4. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tình hình lớp (1ph) − Kiểm tra sĩ số học sinh. − Kiểm tra vệ sinh lớp 2. Ôn tập: B. PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1 Em hãy nêu các bước tạo bài trình chiếu? Câu 2 Đa phương tiện là gì? Hãy nêu 2 ví dụ về đa phương tiện?
GV: Nguyễn Thị Hằng
108
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
Câu 3 Em hãy trình bày các bước tạo ảnh động với phần mềm Beneton Movie GIF?
Câu 4 Hãy tạo một bài trình chiếu có các trang chiếu với nội dung như sau: Slide 1:
Slide 2: Chương trình khuyến học
Cùng nhau toả sáng • Người tiêu dùng Đổi lấy quà tặng • Cửa hàng Làm ăn khấm khá • Xã hội Cơ hội học hành cho con em nghèo Slide 4:
Slide 3: Sản phẩm cô Gái Hà Lan
Chương trình khuyến học
Các loại sữa
Sữa tươi
Sữa đặc
Sữa bột Hộp thiếc
Sữa bột
Sữa bột Hộp giấy
Ngày xưa, Mạc Đỉnh Chi là một học trò nghèo phải bắt dom đóm làm đèn đọc sách, miệt mài sôi kinh nấu sử rồi trở thành vị quan tài ba. Ngày nay, vẫn có nhiều học sinh nghèo hiếu học rất cần mọi người chung tay giúp đỡ.
Câu 5 Tạo màu nền, định dạng kí tự để có một bài trình chiếu nhìn tổng thể: đẹp, khoa học, sinh động… Câu 6 Thêm hình ảnh để minh họa. Câu 7 Tạo hiệu ứng chuyển động cho các đối tượng, tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu. 3. Dặn dò (1ph) − Về nhà xem học thuộc những nội dung kiến thức đã ôn tập − Chuẩn bị nội dung, kiến thức về phần mềm trình chiếu, phần mềm tạo ảnh động theo ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì II. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Tuần 35 Ngày soạn: 01/05/2018 Tiết: 69 (Theo PPCT) Ngày dạy: 3/ 05/ 2018 Lớp dạy: 9 KIỂM TRA HỌC KÌ II
GV: Nguyễn Thị Hằng
109
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Đánh giá kiến thức về phần mềm trình chiếu, phần mềm tạo ảnh động 2. Kỹ năng: − Tạo bài trình chiếu với phần mềm Power point cùng với các sản phẩm đa phương tiện được chèn vào trang chiếu 3. Thái độ: − Rèn tính kiên nhẫn, ham học hỏi, rèn khả năng sáng tạo, yêu thích môn học. − Từ đó HS có thái độ nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Biết cách tạo được bài trình chiếu bằng phần mềm Power Point − Thực hiện tạo ảnh động − Chèn các sản phẩm đa phương tiện vào trong phần mềm 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: 131. Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp b. Năng lực chuyên biệt: 132. Năng lực tri thức cách tạo các slide bằng phần mềm Power Point, thực hiện chèn hình ảnh vào trong bài trình chiếu 133. Năng lực giao tiếp với phần mềm thiết đặt hiệu ứng cho các slide II. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp các phương pháp thuyết trình, giảng giải, vấn đáp, hướng dẫn làm mẫu, sử dụng phương tiện trực quan, phương pháp dạy học thực hành. III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: 134. Giáo án điện tử, SGK tin học dành cho THCS quyển 4, phòng máy tính có cài đặt phần mềm Beneton movie gif, phần mềm Power point, máy chiếu, tài liệu tham khảo khác 2. Chuẩn bị của học sinh: 135. Ôn tập lại kiến thức liên quan đến phần mềm trình chiếu, đồ dùng học tập, SGK tin học dành cho THCS quyển 4. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tình hình lớp (1ph) − Kiểm tra sĩ số học sinh. − Kiểm tra vệ sinh lớp 2. Kiểm tra: A. Ma trận đề: Vận dụng Cấp độ Tổng Nhận biết Thông hiểu Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao
GV: Nguyễn Thị Hằng
110
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9 Chủ đề
Bài trình chiếu
Số câu Số điểm Tỉ lệ % Màu sắc trên trang chiếu Số câu Số điểm Tỉ lệ %
TNKQ
TL
Biết các bước tạo bài trình chiếu bằng phần mềm Powerpoint
1 0,25 2,5% Biết cách tạo màu nền cho trang chiếu hoặc toàn bộ bài trình chiếu 2 0,5 5%
Năm học 2017 - 2018 TNKQ TL TNKQ TL Hiểu được cách mở mẫu bố trí, mẫu bài trình chiếu Chèn thêm slide Hiểu được các mới vào bài trình đối tượng nào có chiếu thể làm nội dung cho bài trình chiếu 2 1 1 0,5 1,0 0,25 5% 10% 2,5%
Số câu Số điểm Tỉ lệ %
GV: Nguyễn Thị Hằng
5 2,0 đ 20%
Thêm âm thanh, video vào trang chiếu Hiểu được các bước chèn hình ảnh vào một trang chiếu 1 1 0,25 3,0 2,5% 30%
1 0,25 2,5%
Tạo các hiệu ứng động
TL
2 0,5 5%
Biết cách Thêm hình thêm hình ảnh ảnh vào trang vào bài trình chiếu chiếu Số câu Số điểm Tỉ lệ %
TNKQ
3 3,5 35%
Hiểu được các hiệu ứng có thể tạo cho đối tượng 1 0,25 2,5%
1 0,25 2,5%
111
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Thông tin đa phương tiện Số câu Số điểm Tỉ lệ %
Năm học 2017 - 2018
Hiểu được khái niệm đa phương tiện là gì 1 0,75 7,5%
biết Nhận Làm quen với được phần phần mềm mềm tạo ảnh tạo ảnh động động
ứng dụng của thông tin đa phương tiện trong cuộc sống 1 2,25 22,5% Hiểu được các thao tác chèn khung ảnh, chèn ảnh trong phần mềm Beneton Movie GIF 2 0,5 5% 5 1 1,25 1,0 12,5% 10%
2 3,0 30%
Số câu 1 3 Số điểm 0,25 0,75 Tỉ lệ % 2,5% 7,5% Tổng số câu 5 1 2 1 1 16 Tổng điểm 1,25 0,75 0,5 3,0 2,25 10,0 đ Tỉ lệ % 12,5% 7,5% 5% 30% 22,5% 100% B. ĐỀ LÝ THUYẾT I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0Đ): Câu 1: Cách chèn thêm trang chiếu (slide) mới nào sau đây là đúng? A. Insert New Slide; B. Nháy vào nút New Slide… C. Nháy phải ở khung bên trái và chọn New Slide; D. Cả 3 đều đượC. Câu 2: Cách mở mẫu bố trí (slide layout) nào sau đây là đúng? A. Insert Slide layout…; B. Format New Slide…; C. Format Slide layout…; D. Tools Slide layout…. Câu 3: Cách mở mẫu bài trình chiếu (Slide Design) nào sau đây là đúng? A. Insert Slide Design…; B. Format Slide Design…; C. View Slide Design…; D. Tools Slide Design… . Câu 4: Các bước tạo một bài trình chiếu nào sau đây là đúng? A. Chuẩn bị nội dung cho bài chiếu, chọn màu hoặc hình ảnh nền cho trang chiếu; B. Nhập và định dạng nội dung văn bản,thêm các hình ảnh minh họa; C. Tạo hiệu ứng chuyển động, trình chiếu kiểm tra, chỉnh sửa và lưu bài trìnhchiếu; D. Cả a, b và c. Câu 5: Cách tạo màu nền cho 1 trang chiếu nào sau đây là đúng? A. Chọn trang chiếu Chọn Format / Background Nháy nút và chọn màu Nháy nút Apply to All trên hộp thoại;
GV: Nguyễn Thị Hằng
112
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
B. Chọn trang chiếu Chọn Format / Background Nháy nút và chọn màu Nháy nút Apply trên hộp thoại; C. Chọn trang chiếu Chọn Format / Background Nháy nút Apply trên hội thoại; D. Chọn trang chiếu Chọn Format / Background Nháy nút Apply to All trên hộp thoại. Câu 6: Em có thể chèn hình ảnh vào trang chiếu bằng cách nào? A. Insert Text box; B. Format Font; C. Insert Picture from file…; D. Edit Select All. Câu 7: Để dụng màu nền cho toàn bộ trang chiếu thì nháy vào nút lệnh nào sau đây? A. Apply; B. Apply to All; C. Apply to Selected; D. Apply to All Slide. Câu 8: Để đối tượng chọn hiệu ứng biến mất em chọn nhóm hiệu ứng A. Exit ; A. Entrance; B. Motion Path ; C. Emphasis. Câu 9: Phần mềm nào sau đây có chức năng tạo ảnh động? A. Kompozer; B. Microsoft PowerPoint; C. M icrosoft Paint; D. Benenton Movie GIF. Câu 10: Tại phần mềm Beneton Movie GIF, muốn chèn ảnh vào trước khung hình đă chọn ta nháy nút: A. Insert Frame(s); B. Add Picture; C. Add Frame(s); D. Insert Picture. Câu 11: Trong phần mềm tạo ảnh động, để thêm ảnh vào cuối dãy hiện thời ta chọn nút lệnh A. Insert frame (s)
B. Add frame (s)
C. Insert blank frame (s) D. Add blank frame (s) Câu 12: Để chèn âm thanh, phim ảnh vào trang chiếu ta thực hiện A. Insert Movies and Sound B. Slide Show Movies and Sound C. Format Movies and Sound D. Insert Slide From File II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0Đ) Câu 1 (1.0đ): Ta có thể nhập những đối tượng nào làm nội dung cho các trang chiếu? Câu 2 (3.0 đ): Nêu các bước cần thực hiện để chèn hình ảnh vào trang chiếu? Câu 3 (3.0đ): a. Đa phương tiện là gì? b. Nêu ba ứng dụng tiêu biểu của đa phương tiện trong cuộc sống? C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: I. TRẮC NGHIỆM: (3,0Đ) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu Đ/A.đúng
1 D
GV: Nguyễn Thị Hằng
2 C
3 B
4 D
113
5 B
6 C
7 B
8 A
9 D
10 A
11 B
12 A
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0Đ) Câu hỏi Câu 1
Câu 2
Đáp án -
Câu 3
-
Điểm
Văn bản Hình ảnh, biểu đồ Các tệp âm thanh, các đoạn phim…. Các siêu liên kết Chọn trang chiếu cần chốn hỡnh ảnh vào Chọn lệnh Insert Picture From File Chọn thư mục lưu tệp hỡnh ảnh trong ụ Look in Nhỏy chọn tệp đồ họa cần thiết và nháy Insert. Đa phương tiện (multimedia) là sự kết hợp thông tin từ nhiều dạng thông tin khác nhau và các thông tin đó có thể được thể hiện một cách đồng thời. Trong nhà trường: Giáo viên sử dụng đa phương tiện để minh họa cho bài giảng, học sinh sử dụng đa phương tiện để học tập. Trong y học: Sử dụng đa phương tiện để mổ nội soi, chữa bệnh bằng máy tính. Trong thương mại: Dùng đa phương tiện để quảng cáo, mua bán trực tuyến,… ( các ví dụ khác đảm bảo yêu cầu đều được điểm tối đa)
0,25 0,25 0,25 0,25 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75
3. Dặn dò (1ph) − Thu bài, kiểm tra số lượng bài thi IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
Tuần 35 Tiết: 70 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 01/05/2018 Ngày dạy: 5/ 05/ 2018 Lớp dạy: 9 KIỂM TRA HỌC KÌ II
GV: Nguyễn Thị Hằng
114
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Đánh giá kiến thức về phần mềm trình chiếu, phần mềm tạo ảnh động 2. Kỹ năng: − Tạo bài trình chiếu với phần mềm Power point cùng với các sản phẩm đa phương tiện được chèn vào trang chiếu 3. Thái độ: − Rèn tính kiên nhẫn, ham học hỏi, rèn khả năng sáng tạo, yêu thích môn học. − Từ đó HS có thái độ nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Biết cách tạo được bài trình chiếu bằng phần mềm Power Point − Thực hiện tạo ảnh động − Chèn các sản phẩm đa phương tiện vào trong phần mềm 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: 136. Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp b. Năng lực chuyên biệt: 137. Năng lực tri thức cách tạo các slide bằng phần mềm Power Point, thực hiện chèn hình ảnh vào trong bài trình chiếu 138. Năng lực giao tiếp với phần mềm thiết đặt hiệu ứng cho các slide II. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp các phương pháp thuyết trình, giảng giải, vấn đáp, hướng dẫn làm mẫu, sử dụng phương tiện trực quan, phương pháp dạy học thực hành. III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: 139. Giáo án điện tử, SGK tin học dành cho THCS quyển 4, phòng máy tính có cài đặt phần mềm Beneton movie gif, phần mềm Power point, máy chiếu, tài liệu tham khảo khác 2. Chuẩn bị của học sinh: 140. Ôn tập lại kiến thức liên quan đến phần mềm trình chiếu, đồ dùng học tập, SGK tin học dành cho THCS quyển 4. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tình hình lớp (1ph) − Kiểm tra sĩ số học sinh. − Kiểm tra vệ sinh lớp 2. Kiểm tra: A. ĐỀ THỰC HÀNH Câu 1 (4 điểm) : Tạo một bài trình chiếu có các trang chiếu với nội dung như sau : Slide 1 : Slide 2 :
GV: Nguyễn Thị Hằng
115
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
KÍNH CHÀO CÁC BẠN
Máy tính nào hợp với người dùng Việt Nam Thị trường PC theo chủng loại: ☺ PC sách tay 3% ☺ PC tự lắp ráp 70%
Với sự hoà nhập vào WTO nước ta đã không ngừng ngày một phát triển trên mọi lĩnh vực. Slide 3 : Số lượng phân phối máy tính tại Việt Nam Năm 2004 2005 2006 2007 2008
Tổng Số 1050 3050 5000 8000 10000
☺ PC có thương hiệu 27% Slide 4 : Dự báo lượng sản phẩm các năm tiếp theo
PC 3% PC 70% PC 27% 40 250 1000 2500 3000
850 2000 3000 4000 5000
160 800 1000 1500 2000
30000 25000 20000 15000 10000 5000 0 1
2
3
4
5
Năm
Câu 2: (2đ): Tạo màu nền, định dạng kí tự để có một bài trình chiếu nhìn tổng thể: Đẹp, khoa học, sinh động… Câu 3: (1,5đ): Thêm hình ảnh để minh họa (có thể thêm hình khác với bài mẫu). Câu 4: (2đ): Tạo hiệu ứng chuyển động cho các đối tượng, tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu. Câu 5: (0,5đ): Lưu tên File “BAIKT2” vào thư mục “LOP 9A” vào ổ đĩa D B. HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN THỰC HÀNH: (thang điểm 10) Câu 1 (4 điểm) : Tạo một trình chiếu có các trang chiếu đúng với nội dung bố cục như mẫu – mỗi slide được 1,0 điểm Câu 2 Tạo màu nền, định dạng kí tự để có một bài trìnhchiếu nhin tổng thể: Đẹp, khoa học, sinh động, mỗi slide được 0,5 điểm tổng điểm (2,0 điểm): Câu 3: Thêm hình ảnh để minh họa – mỗi slide 1, slide 2, slide 3 được 0,25 điểm, slide 4 được 0,75 điểm: Câu 4: Tạo hiệu ứng chuyển động cho các đối tượng, tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu – mỗi slide được 0,5 điểm. Câu 5: Lưu tên File “BAIKT2” vào thư mục “LOP 9…” vào ổ đĩa D (0,5 điểm): 3. Dặn dò (1ph)
GV: Nguyễn Thị Hằng
116
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
− Kiểm tra, chấm bài thi thực hành trên máy tính. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................
Tuần 36 Tiết: 71 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 05/05/2018 Ngày dạy: 9/ 05/ 2018 Lớp dạy: 9 CHỮA BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II (THỰC HÀNH)
GV: Nguyễn Thị Hằng
117
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Đánh giá kiến thức về phần mềm trình chiếu, phần mềm tạo ảnh động 2. Kỹ năng: − Tạo bài trình chiếu với phần mềm Power point cùng với các sản phẩm đa phương tiện được chèn vào trang chiếu 3. Thái độ: − Rèn tính kiên nhẫn, ham học hỏi, rèn khả năng sáng tạo, yêu thích môn học. − Từ đó HS có thái độ nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Biết cách tạo được bài trình chiếu bằng phần mềm Power Point − Thực hiện tạo ảnh động − Chèn các sản phẩm đa phương tiện vào trong phần mềm 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: 141. Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp b. Năng lực chuyên biệt: 142. Năng lực tri thức cách tạo các slide bằng phần mềm Power Point, thực hiện chèn hình ảnh vào trong bài trình chiếu 143. Năng lực giao tiếp với phần mềm thiết đặt hiệu ứng cho các slide II. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp các phương pháp thuyết trình, giảng giải, vấn đáp, hướng dẫn làm mẫu, sử dụng phương tiện trực quan, phương pháp dạy học thực hành. III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: 144. Giáo án điện tử, SGK tin học dành cho THCS quyển 4, phòng máy tính có cài đặt phần mềm Beneton movie gif, phần mềm Power point, máy chiếu, tài liệu tham khảo khác 2. Chuẩn bị của học sinh: 145. Ôn tập lại kiến thức liên quan đến phần mềm trình chiếu, đồ dùng học tập, SGK tin học dành cho THCS quyển 4. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tình hình lớp (1ph) − Kiểm tra sĩ số học sinh. − Kiểm tra vệ sinh lớp 2. Chữa bài kiểm tra: A. ĐỀ THỰC HÀNH Câu 1 (4 điểm) : Tạo một bài trình chiếu có các trang chiếu với nội dung như sau : Slide 1 : Slide 2 :
GV: Nguyễn Thị Hằng
118
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
KÍNH CHÀO CÁC BẠN
Máy tính nào hợp với người dùng Việt Nam Thị trường PC theo chủng loại: ☺ PC sách tay 3% ☺ PC tự lắp ráp 70%
Với sự hoà nhập vào WTO nước ta đã không ngừng ngày một phát triển trên mọi lĩnh vực. Slide 3 : Số lượng phân phối máy tính tại Việt Nam Năm 2004 2005 2006 2007 2008
Tổng Số 1050 3050 5000 8000 10000
☺ PC có thương hiệu 27% Slide 4 : Dự báo lượng sản phẩm các năm tiếp theo
PC 3% PC 70% PC 27% 40 250 1000 2500 3000
850 2000 3000 4000 5000
160 800 1000 1500 2000
30000 25000 20000 15000 10000 5000 0 1
2
3
4
5
Năm
Câu 2: (2đ): Tạo màu nền, định dạng kí tự để có một bài trình chiếu nhìn tổng thể: Đẹp, khoa học, sinh động… Câu 3: (1,5đ): Thêm hình ảnh để minh họa (có thể thêm hình khác với bài mẫu). Câu 4: (2đ): Tạo hiệu ứng chuyển động cho các đối tượng, tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu. Câu 5: (0,5đ): Lưu tên File “BAIKT2” vào thư mục “LOP 9A” vào ổ đĩa D B. HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN THỰC HÀNH: (thang điểm 10) Câu 1 (4 điểm) : Tạo một trình chiếu có các trang chiếu đúng với nội dung bố cục như mẫu – mỗi slide được 1,0 điểm Câu 2 Tạo màu nền, định dạng kí tự để có một bài trìnhchiếu nhin tổng thể: Đẹp, khoa học, sinh động, mỗi slide được 0,5 điểm tổng điểm (2,0 điểm): Câu 3: Thêm hình ảnh để minh họa – mỗi slide 1, slide 2, slide 3 được 0,25 điểm, slide 4 được 0,75 điểm: Câu 4: Tạo hiệu ứng chuyển động cho các đối tượng, tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu – mỗi slide được 0,5 điểm. Câu 5: Lưu tên File “BAIKT2” vào thư mục “LOP 9…” vào ổ đĩa D (0,5 điểm): IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
GV: Nguyễn Thị Hằng
119
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
Tuần 36 Tiết: 72 (Theo PPCT)
Ngày soạn: 05/05/2018 Ngày dạy: 12/ 05/ 2018 Lớp dạy: 9 CHỮA BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II (LÝ THUYẾT)
GV: Nguyễn Thị Hằng
120
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Đánh giá kiến thức về phần mềm trình chiếu, phần mềm tạo ảnh động 2. Kỹ năng: − Tạo bài trình chiếu với phần mềm Power point cùng với các sản phẩm đa phương tiện được chèn vào trang chiếu 3. Thái độ: − Rèn tính kiên nhẫn, ham học hỏi, rèn khả năng sáng tạo, yêu thích môn học. − Từ đó HS có thái độ nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính. 4. Xác định nội dung trọng tâm: − Biết cách tạo được bài trình chiếu bằng phần mềm Power Point − Thực hiện tạo ảnh động − Chèn các sản phẩm đa phương tiện vào trong phần mềm 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: 146. Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp b. Năng lực chuyên biệt: 147. Năng lực tri thức cách tạo các slide bằng phần mềm Power Point, thực hiện chèn hình ảnh vào trong bài trình chiếu 148. Năng lực giao tiếp với phần mềm thiết đặt hiệu ứng cho các slide II. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp các phương pháp thuyết trình, giảng giải, vấn đáp, hướng dẫn làm mẫu, sử dụng phương tiện trực quan, phương pháp dạy học thực hành. III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: 149. Giáo án điện tử, SGK tin học dành cho THCS quyển 4, phòng máy tính có cài đặt phần mềm Beneton movie gif, phần mềm Power point, máy chiếu, tài liệu tham khảo khác 2. Chuẩn bị của học sinh: 150. Ôn tập lại kiến thức liên quan đến phần mềm trình chiếu, đồ dùng học tập, SGK tin học dành cho THCS quyển 4. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tình hình lớp (1ph) − Kiểm tra sĩ số học sinh. − Kiểm tra vệ sinh lớp 2. Chữa Kiểm tra: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0Đ): Câu 1: Cách chèn thêm trang chiếu (slide) mới nào sau đây là đúng? A. Insert New Slide; B. Nháy vào nút New Slide…
GV: Nguyễn Thị Hằng
121
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
C. Nháy phải ở khung bên trái và chọn New Slide; D. Cả 3 đều đượC. Câu 2: Cách mở mẫu bố trí (slide layout) nào sau đây là đúng? A. Insert Slide layout…; B. Format New Slide…; C. Format Slide layout…; D. Tools Slide layout…. Câu 3: Cách mở mẫu bài trình chiếu (Slide Design) nào sau đây là đúng? A. Insert Slide Design…; B. Format Slide Design…; C. View Slide Design…; D. Tools Slide Design… . Câu 4: Các bước tạo một bài trình chiếu nào sau đây là đúng? A. Chuẩn bị nội dung cho bài chiếu, chọn màu hoặc hình ảnh nền cho trang chiếu; B. Nhập và định dạng nội dung văn bản,thêm các hình ảnh minh họa; C. Tạo hiệu ứng chuyển động, trình chiếu kiểm tra, chỉnh sửa và lưu bài trìnhchiếu; D. Cả a, b và c. Câu 5: Cách tạo màu nền cho 1 trang chiếu nào sau đây là đúng? A. Chọn trang chiếu Chọn Format / Background Nháy nút và chọn màu Nháy nút Apply to All trên hộp thoại; B. Chọn trang chiếu Chọn Format / Background Nháy nút và chọn màu Nháy nút Apply trên hộp thoại; C. Chọn trang chiếu Chọn Format / Background Nháy nút Apply trên hội thoại; D. Chọn trang chiếu Chọn Format / Background Nháy nút Apply to All trên hộp thoại. Câu 6: Em có thể chèn hình ảnh vào trang chiếu bằng cách nào? A. Insert Text box; B. Format Font; C. Insert Picture from file…; D. Edit Select All. Câu 7: Để dụng màu nền cho toàn bộ trang chiếu thì nháy vào nút lệnh nào sau đây? A. Apply; B. Apply to All; C. Apply to Selected; D. Apply to All Slide. Câu 8: Để đối tượng chọn hiệu ứng biến mất em chọn nhóm hiệu ứng A. Exit ; A. Entrance; B. Motion Path ; C. Emphasis. Câu 9: Phần mềm nào sau đây có chức năng tạo ảnh động? A. Kompozer; B. Microsoft PowerPoint; C. M icrosoft Paint; D. Benenton Movie GIF. Câu 10: Tại phần mềm Beneton Movie GIF, muốn chèn ảnh vào trước khung hình đă chọn ta nháy nút: A. Insert Frame(s); B. Add Picture; C. Add Frame(s); D. Insert Picture. Câu 11: Trong phần mềm tạo ảnh động, để thêm ảnh vào cuối dãy hiện thời ta chọn nút lệnh A. Insert frame (s)
B. Add frame (s)
C. Insert blank frame (s)
D. Add blank frame (s)
GV: Nguyễn Thị Hằng
122
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
Câu 12: Để chèn âm thanh, phim ảnh vào trang chiếu ta thực hiện A. Insert Movies and Sound B. Slide Show Movies and Sound C. Format Movies and Sound D. Insert Slide From File II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0Đ) Câu 1 (1.0đ): Ta có thể nhập những đối tượng nào làm nội dung cho các trang chiếu? Câu 2 (3.0 đ): Nêu các bước cần thực hiện để chèn hình ảnh vào trang chiếu? Câu 3 (3.0đ): a. Đa phương tiện là gì? b. Nêu ba ứng dụng tiêu biểu của đa phương tiện trong cuộc sống? C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: I. TRẮC NGHIỆM: (3,0Đ) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu Đ/A.đúng
1 D
2 C
3 B
4 D
5 B
6 C
7 B
8 A
9 D
10 A
11 B
12 A
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0Đ) Câu hỏi
Đáp án
Điểm
Văn bản 0,25 Hình ảnh, biểu đồ 0,25 Câu 1 Các tệp âm thanh, các đoạn phim…. 0,25 Các siêu liên kết 0,25 Chọn trang chiếu cần chốn hỡnh ảnh vào 0,75 Chọn lệnh Insert Picture From File 0,75 Câu 2 Chọn thư mục lưu tệp hỡnh ảnh trong ụ Look in 0,75 Nhỏy chọn tệp đồ họa cần thiết và nháy Insert. 0,75 Đa phương tiện (multimedia) là sự kết hợp thông tin từ nhiều 0,75 dạng thông tin khác nhau và các thông tin đó có thể được thể hiện một cách đồng thời. - Trong nhà trường: Giáo viên sử dụng đa phương tiện để minh 0,75 họa cho bài giảng, học sinh sử dụng đa phương tiện để học tập. Câu 3 - Trong y học: Sử dụng đa phương tiện để mổ nội soi, chữa bệnh bằng máy tính. 0,75 - Trong thương mại: Dùng đa phương tiện để quảng cáo, mua bán trực tuyến,… 0,75 ( các ví dụ khác đảm bảo yêu cầu đều được điểm tối đa) IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... -
GV: Nguyễn Thị Hằng
123
Trường PTDT BT – THCS LơKu
Giáo án Tin học 9
Năm học 2017 - 2018
................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Hằng
124
Trường PTDT BT – THCS LơKu