Giáo án Vật Lí 10 HKII dạy học theo phương pháp mới phát triển năng lực cho học sinh

Page 1

GIÁO ÁN VẬT LÍ THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI

vectorstock.com/28062424

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection DẠY KÈM QUY NHƠN LESSON PLAN PHÁT TRIỂN NỘI DUNG

Giáo án Vật Lí 10 HKII dạy học theo phương pháp mới phát triển năng lực cho học sinh WORD VERSION | 2020 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

Tuần 20, tiết 37, 38

Ngày soạn: 7.01.2018

CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Bài 23 : ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

FF IC IA L

I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ a) Kiến thức

- Định nghĩa được động lượng, viết được công thức tính động lượng và nêu được đơn vị đo động lượng.

O

- Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật.

N

b) Kỹ năng

Ơ

- Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải bài toán va chạm mềm.

H

- Giải thích được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.

N

- Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng trong thực tế và giải một số bài toán nâng cao về va chạm của hệ hai vật.

Y

c) Thái độ

Q

U

- HS hứng thú trong học tập.

- Có tác phong của nhà khoa học, yêu thích môn vật lý.

M

2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua các câu lệnh mà GV đặt ra, tóm tắt các thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau .

D

ẠY

- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức về động lượng, định luật bảo toàn động lượng để giải thích các tình huống thực tiễn và giải được các bài tập liên quan đến kiến thức bài học. - Năng lực hợp tác nhóm: làm bài tập nhóm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 1


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

II. Chuẩn bị 1. Giáo viên

FF IC IA L

a) Video về phóng tên lửa; video giật nhanh tờ giấy đặt dưới cốc nước; hiện tượng súng giật... b) Hình ảnh về các hiện tượng trong thực tế liên quan đến bài học. 2. Học sinh - SGK, vở ghi bài, giấy nháp…

O

III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh

N

1. Hướng dẫn chung

Khởi động

Hoạt động 1 Hoạt động 2 Hoạt động 3 Hoạt động 4 Hoạt động 5

Thời lượng dự kiến

Tạo tình huống có vấn đề về động lượng và định luật bảo toàn động lượng Động lượng Định luật bảo toàn động lượng Ứng dụng của định luật bảo toàn động lượng Hệ thống hoá kiến thức và bài tập

Hoạt động 6

Hướng dẫn về nhà

10 phút 15 phút 15 phút 15 phút 30 phút 5 phút

M

Luyện tập Vận dụng Tìm tòi mở rộng

Q

U

Hình thành kiến thức

Tên hoạt động

N

Hoạt động

Y

Các bước

H

Ơ

ĐỘNG LƯỢNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

ẠY

2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động

D

A. Khởi động Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập động lượng – định luật bảo toàn động lượng. a) Mục tiêu hoạt động:

Thông qua video để tạo sự tò mò, hứng thú học tập cho học sinh. b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Bằng ví dụ thực tế, GV đặt câu hỏi để HS tiếp nhận thông tin.

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 2


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

FF IC IA L

Học sinh ghi nhiệm vụ vào vở, ghi vào vở ý kiến của mình. Sau đó thảo luận nhóm với các bạn xung quanh bằng cách ghi lại các ý kiến của bạn khác vào vở của mình. Thảo luận nhóm để đưa ra báo cáo của nhóm về những dự đoán này. Thống nhất cách trình bày kết quả thảo luận nhóm, ghi vào vở. Trong quá trình hoạt động nhóm, giáo viên quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. c) Sản phẩm hoạt động:

Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi.

Ơ

N

O

Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - Giáo viên đặt vấn đề bằng video giật nhanh tờ tiền ra khỏi chai thủy tinh, video phóng tên lửa... sau đó đặt 2 câu hỏi lệnh.

H

- Video giật nhanh tờ tiền ra khỏi chai thủy tinh.

N

→ Câu lệnh 1: Tại sao khi giật nhanh tờ tiền thì chai thủy tinh không đổ?

U

Y

- Video chuyển động của người đi xe đạp; video súng giật khi bắn; video phóng tên lửa.

Q

→ Câu lệnh 2: Các chuyển động trên có nguyên tắc chung gì?

M

- HS thảo luận trả lời câu hỏi.

B. Hình thành kiến thức Hoạt động 2: Động lượng.

ẠY

a) Mục tiêu hoạt động: Tìm hiểu khái niệm xung lượng của lực, động lượng, cách diễn đạt khác của định luật 2 Niu tơn.

D

b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Hình thức chủ yếu của hoạt động này là hoạt động nhóm giải bài toán để giải quyết vấn đề.

c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của học sinh. + Xung lượng + Động lượng

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 3


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

+ Cách diễn đạt khác của định luật 2 Niu tơn.

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - GV đặt vấn đề bằng cách cho các em đọc I. Động lượng: lực: 1. Xung lượng của SGK thực hiện nhiệm vụ học tập thông qua  Khi một lực F không đổi tác dụng lên câu hỏi: Xung lượng của lực là gì? công trong khoảng thời gian t thì tích thức tính, đơn vị và ý nghĩa của xung vật   F được gọi là xung lượng của lực F t lượng? trong khoảng thời gian t Xung lượng của lực là đại lượng véc + Động lượng, cách diễn đạt khác của định luật 2 Niu tơn: đọc SGK để tìm hiểu và giải tơ, cùng  phương chiều với véc tơ lực bài toán để tìm hiểu khái niệm động lượng, Lực F không đổi trong khoảng thời gian tác dụng t. công thức tính, đơn vị và ý nghĩa của động Đơn vị là: N.s lượng; cách diễn đạt khác của định luật 2 2. Động lượng: Niu tơn. Định nghĩa: Động lượng của một vật có  khối lượng m chuyển động với vận tốc v là - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm giải quyết đại lượng được xác định bằng công thức:   bài toán 1: Một vật có khối lượng m, đang p  mv  chuyển động với vận tốc v1 . Dưới tác dụng  

N

p  v

Y

của một lực F không đổi trong thời gian ∆t Đơn vị Kg.m/s  thì vận tốc của vật đạt tới v2 a) Tìm gia tốc

U

vật thu được.

Độ biến thiên động lượng của một vật 

trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên khoảng thời gian đó. Sau khi hs hoàn thành bài toán giáo viên vật trong    nhấn mạnh m v , m v gọi là động lượng. Vậy p  Ft động lượng là gì? công thức tính, đơn vị và ý nghĩa của động lượng?

M

Q

b) Tính xung lượng của lực theo m và v

D

ẠY

- HS làm việc nhóm, báo cáo kết quả. 

Giả sử lực F không đổi tác dụng lên vật  khối lượng m làm vật thay đổi vận tốc từ v1  đến v 2 trong khoảng thời gian t Gia tốc của vật:    v  v1 a 2 t   Mà F  ma

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 4


Dạy học theo phương pháp mới    v 2  v1 Fm t     Ft  mv 2  mv1 ()

Giáo án Vật Lí 10 HKII

FF IC IA L

Nhận xét: vế trái là xung lượng của lực F , vế   phải là biến thiên của đại lượng p  mv gọi là động lượng.

Hoạt động 3: Định luật bảo toàn động lượng a) Mục tiêu hoạt động:

Ơ

b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm

N

O

Tìm hiểu hệ cô lập, nội dung định luật bảo toàn động lượng, biểu thức của định luật, ứng dụng thực tế của định luật bảo toàn động lượng.

+ Hệ cô lập.

Y

+ Định luật bảo toàn động lượng.

N

H

c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của học sinh.

D

ẠY

M

Q

U

Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt + Hệ cô lập: HS đọc SGK và trả lời câu hỏi thế nào II.Định luật bảo toàn động lượng. 1.Hệ cô lập: là hệ cô lập? Cho ví dụ. Hệ nhiều vật được coi là cô lập nếu: + Định luật bảo toàn động lượng: Hoạt động nhóm Không chịu tác dụng của ngoại lực. Nếu có thì các ngoại lực phải cân bằng nhau. giải quyết bài toán. Chỉ có các nội lực tương tác giữa các vật Bài toán 2: Trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn, hai trong hệ. Các nội lực này trực đối nhau từng viên bi chuyển động đến va chạm với nhau như đôi một. 2. Định luật bảo toàn động lượng: hình vẽ: Động lượng của hệ cô lập là đại lượng không a) Tìm độ biến thiên động lượng của mỗi viên bi đổi. Nếu hệ có 2 vật: trong thời gian va chạm ∆t?

    m1v1 m2v2  m1v'1m2v'2

b) So sánh độ biến thiên động lượng của hai viên Chú ý: hệ xét phải là hệ cô lập và các giá trị bi. các đại lượng dựa vào hệ qui chiếu. c) So sánh tổng động lượng của hệ trước và sau va

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 5


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

chạm.

+ Hệ cô lập là gì? + Phát biểu và viết biểu thức của định luật bảo toàn động lượng.

O

Hoạt động 4: Ứng dụng định luật bảo toàn động lượng.

FF IC IA L

Hình thức chủ yếu của hoạt động này là hoạt động nhóm giải bài toán để giải quyết vấn đề. Từ đó vận dụng trả lời các câu hỏi của bài học:

a) Mục tiêu hoạt động:

Ơ

N

Ứng dụng của định luật bảo toàn động lượng giải một số bài toán đặc trưng. b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm

N

H

c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của học sinh.

U

Y

+ Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng vào các bài toán va chạm mềm và chuyển động bằng phản lực; giải thích được nguyên tắc của chuyển động bằng phản lực.

D

ẠY

M

Q

Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - Giáo viên đặt vấn đề bằng cách cho các em tiến 3. Va chạm mềm: Sau va chạm 2 vật nhập lại thành 1 hành giải bài toán 3 và bài toán 4. Học sinh ghi   nhiệm vụ chuyển giao của giáo viên vào vở, ghi ý chuyển động với vận tốc v . Xác định v Áp dụng ĐLBT động lượng: kiến của mình vào vở. Sau đó thảo luận nhóm với   m v  ( m  m ) v 1 1 1 2 các bạn xung quanh bằng cách ghi lại các ý kiến   mv 1 1 của bạn khác vào vở mình. Thảo luận nhóm để đưa v  m1  m2 ra báo cáo, thống nhất cách trình bày kết quả thảo Va chạm của hai vật như trên gọi là va luận nhóm, ghi vào vở cá nhân ý kiến của nhóm. chạm mềm. Bài toán 3: Vật khối lượng m1, chuyển động trên 4. Chuyển động bằng phản lực: mặt phẳng ngang, nhẵn có vận tốc đến va chạm CĐ bằng phản lực là chuyển động của với một vật có khối lượng m2 đang nằm yên trên một vật tự tạo ra phản lực bằng cách phóng mặt phẳng ấy. Biết rằng sau va chạm hai vật nhập về hướng ngược lại một phần của chính nó. Ví dụ: Tên lửa, pháo thăng thiên, … làm một chuyển động với cùng vận tốc . Xác định

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 6


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

?

FF IC IA L

Bài toán 4: Một tên lửa đang đứng yên. Khi phụt ra phía sau một lượng khí có khối lượng m và vận tốc , thì tên lửa có khối lượng M sẽ chuyển động như thế nào? Tính vận tốc của nó ngay sau khi phụt khí?

+ Nguyên tắc của chuyển động bằng phản lực.

N

+ Thế nào là va chạm mềm? Biểu thức tính vận tốc sau va chạm mềm.

O

Hình thức chủ yếu của hoạt động này là hoạt động nhóm giải bài toán để giải quyết vấn đề. Từ đó vận dụng trả lời các câu hỏi của bài học:

H

Ơ

C. Luyện tập Hoạt động 5: Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập.

N

a) Mục tiêu:

Hệ thống hóa kiến thức và vận dụng giải bài tập cơ bản.

U

Y

Nội dung:

Q

+ Xung lượng của lực, động lượng + Định luật bảo toàn động lượng.

M

+ Giải thích câu lệnh 1.

+ Giải thích câu lệnh 2. + Giao cho học sinh luyện tập một số bài tập đã biên soạn.

D

ẠY

b) Tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm thảo luận. c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả và ghi vở. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - Giáo viên yêu cầu làm việc nhóm, tóm tắt Câu 1. Đơn vị của động lượng là kiến thức cơ bản về xung lượng của lực, B. Kgm/s. A. N/s. động lượng, định luật bảo toàn động lượng, ứng dụng của định luật bảo toàn động Câu 2. Động lượng của một hệ cô lập là

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 7


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

lượng.

một đại lượng

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

- Nhóm học sinh thực hiện nhiệm vụ tổng A. không xác định. kết kiến thức. C. không bảo toàn. - Học sinh trình bày sản phẩm trước lớp và Câu 3. Trong quá trình nào sau đây, động thảo luận. lượng của ôtô được bảo toàn? Trong quá trình hoạt động nhóm, giáo viên A. Ô tô tăng tốc. quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi B. Ô tô giảm tốc. nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. Hướng dẫn học sinh tự C. Ô tô chuyển động tròn đều. đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau. Sau cùng, D. Ô tô chuyển động thẳng đều trên giáo viên hệ thống và cùng học sinh chốt đường có ma sát. kiến thức. Câu 4. Hệ cô lập là hệ mà các vật trong hệ A. chỉ tương tác rất ít với các vật khác bên ngoài hệ. B. chỉ tương tác với nhau trong một thời gian rất ngắn. C. không tương tác với nhau. D. chỉ tương tác với nhau mà không tương tác với các vật bên ngoài hệ. Câu 5. Ôtô có khối lượng 500 kg chuyển động nhanh dần đều trên đường thẳng với gia tốc bằng 0,5m/s2. Sau khi khởi hành 1 phút thì động lượng của ôtô là A. 15000 kgm/s. C. 250 kgm/s.

Câu 6. Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 s. Lấy g=10m/s2. Độ biến thiên động

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 8


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII lượng của vật trong khoảng thời gian đó là

II. Tự luận:

B. 10 kgm/s. D. 0,5 kgm/s

C.

FF IC IA L

A. 5,0 kgm/s. 4,9 kgm/s.

O

Bài 1. Một quả bóng gôn có khối lượng 46 g đang nằm yên. Sau một cú đánh, quả bóng bay lên với vận tốc 70 m/s. Tính xung lượng của lực tác dụng và độ lớn trung bình của lực tác dụng, biết thời gian tác dụng là 5.10-4 s.

a) ngược chiều xe chạy. b) cùng chiều xe chạy.

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

Bài 2. Một xe chở cát có khối lượng 38 kg đang chạy trên đường nằm ngang với vận tốc 1m/s. Một vật nhỏ có khối lượng 2 kg bay ngang với vận tốc 7 m/s (đối với mặt đất) đến chui vào cát và nằm yên trong đó. Bỏ qua mọi ma sát. Xác định vận tốc của xe ngay sau khi vật chui vào xe trong trường hợp vật bay đến

D. Vận dụng – Mở rộng Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà

D

ẠY

a) Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong bài học; giải thích các hiện tượng thực tiễn và tự chế tên lửa đơn giản. Tuỳ theo năng lực mà các em sẽ thực hiện ở các mức độ khác nhau. b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm hoặc cá nhân c) Sản phẩm hoạt động: Bài thuyết trình và sản phẩm tên lửa tự làm của mỗi nhóm.

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 9


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

FF IC IA L

Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Giáo viên đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ Nội dung: giải thích hiện tượng thực tế và tìm hiểu tự 1. Chọn lựa một số vấn đề để học sinh về chế tạo tên lửa đơn giản bằng cách dùng các nhà tự tìm hiểu. hình ảnh về tên lửa tự làm.

- Tìm hiểu nguyên tắc chuyển động của một số loài vật: mực, sứa… - Chế tạo các bệ phóng, bệ bắn phù hợp.

Ơ

N

O

2. Tìm hiểu và chế tạo tên lửa đơn giản.

N

H

Học sinh ghi nhiệm vụ vào vở. Sau đó thảo luận nhóm để đưa ra cách thực hiện về những nhiệm vụ này ở ngoài lớp học.

Q

U

Y

Giáo viên hướng dẫn, gợi ý cách thực hiện cho học sinh, hướng dẫn học sinh tự đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau ( nếu có điều kiện )

M

V. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………

ẠY

………………………………………………………………………………………………

D

………………………………………………………………………………………………

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 10


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

Tuần 21, tiết 39

Ngày soạn: 14.01.2018 Bài 24: CÔNG – CÔNG SUẤT

FF IC IA L

I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính công.

U

Y

N

H

Ơ

N

O

2. Về kỹ năng: để giải các bài tập trong SGK và các bài tập - Vận dụng được các công thức tương tự. 3. Thái độ: - Có tinh thần học tập tích cực, nghiêm túc; - Yêu thích bộ môn, say mê trong nghiên cứu khoa học; 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức về điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song để giải thích các tình huống thực tiễn và giải được các bài tập liên quan đến kiến thức bài học. - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Trò chơi trả lời nhanh - lật mảnh ghép bức tranh.

Q

- Phiếu học tập 2. Học sinh: - SGK, vở ghi bài, giấy nháp...

M

- Ôn tập kiến thức phần công đã học ở lớp 8.

D

ẠY

III. PHƯƠNG PHÁP - Dạy học giải quyết vấn đề; Hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Bài mới 2.1. Hướng dẫn chung

Các bước

Hoạt động

Tên hoạt động

Khởi động

Hoạt động 1

Tạo tình huống và phát biểu về vấn đề công

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Thời lượng dự kiến 10 phút

Trang 11


Dạy học theo phương pháp mới

Luyện tập

Hoạt động 2

Tìm hiểu định nghĩa, biểu thức công trong trường hợp tổng quát.

10 phút

Hoạt động 3

Tìm hiểu về công phát động và công cản. Đơn vị công.

12 phút

Hoạt động 4

Hệ thống hoá kiến thức và bài tập về công

Hoạt động 5

Hướng dẫn về nhà

FF IC IA L

Hình thành kiến thức

Giáo án Vật Lí 10 HKII

Vận dụng Tìm tòi mở rộng

10 phút 3 phút

N

O

2.2. Cụ thể từng hoạt động A. Khởi động Hoạt động 1: Tạo tình huống và phát biểu về vấn đề công. a. Mục tiêu hoạt động: Huy động kiến thức cũ về công cơ học (lớp 8) tạo nhu cầu nhận thức.

Ơ

b. Gợi ý tổ chức hoạt động: GV tiến hành cho học sinh tham gia trò chơi trả lời nhanh câu hỏi để lật mảnh ghép bức tranh từ đó đặt câu hỏi vào bài học mới.

N

H

c. Sản phẩm hoạt động: các nhóm giơ tay trả lời nhanh câu hỏi của GV. hoàn thành yêu cầu Gv đặt ra trong hoạt động này. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS

ẠY

M

Q

U

Y

Nội dung cần đạt 1. Lực là đại lượng vecto - GV chia lớp thành 4 đội chơi để tham gia trò chơi. đặt trưng cho tác dụng của Mỗi đội chọn ô câu hỏi tương ứng với 1 mảnh ghép. 4 đội giơ vật này lên vật khác mà kết tay trả lời nhanh câu hỏi GV đặt ra. quả là gây ra gia tốc cho vật Tổng kết 6 câu hỏi tương ứng 6 mảnh ghép thì bức tranh sẽ hoặc là cho vật bị biến hiện ra. Đội nào trả lời được nhiều câu nhất sẽ thắng và nhận dạng. được một phần quà từ GV. 2. Khi lực tác dụng lên 1 NỘI DUNG CÂU HỎI: vật và điểm đặt của lực 1. Trình bày khái niệm lực? chuyển dời. 2. Khi nào một lực sinh công?

D

3. Lực nào thực hiện công cơ học trong trường hợp quả táo rơi 3. Trọng lực. từ trên cây xuống? 4. Khái niệm công trong câu thành ngữ: <Công thành danh 4, Không. Vì Công ở đây là toại> có phải là công cơ học không? vì sao? công danh sự nghiệp. 5. Không một máy nào cho ta lợi về công. Được... bao nhiêu 5. lợi – lực – thiệt – đường lần về ... thì ... bấy nhiêu lần về... và ngược lại. 

6. Khi điểm đặt của lực F chuyển dời một đoạn s theo hướng

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 12


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

của lực thì công được xác định bởi công thức nào?

đi.

FF IC IA L

- GV? Bức tranh người cha kéo vali cùng còn trai chuyển động theo phương ngang khi lực kéo hợp với hướng chuyển dời một 6. A = F.s góc  nào đó thì công trong trường hợp này được xác định như thế nào? - HS? Nhận thức vấn đề của bài học.

B. Hình thành kiến thức HĐ2 : Tìm hiểu định nghĩa, biểu thức công.

O

a. Mục tiêu hoạt động: Nắm được định nghĩa, biểu thức tính công trong trường hợp tổng quát.

N

b. Gợi ý tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm

Ơ

GV đặt vấn đề bằng cách cho các em đọc thêm SGK thực hiện nhiệm vụ học tập.

N

H

HS ghi nhiệm vụ chuyển giao của GV vào vở, ghi vào vở ý kiến của mình. Sau đó được thảo luận nhóm với các bạn xung quanh bằng cách ghi lại các ý kiến của bạn khác vào vở của mình. Thảo luận nhóm để đưa ra báo cáo của nhóm về những dự đoán này, thống nhất cách trình bày kết quả thảo luận nhóm, ghi vào vở các nhân ý kiến của nhóm.

U

Y

Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh.

Q

c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS.

D

ẠY

M

Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - Học sinh tự xây dựng biểu thức công, hoàn I. Công thành nội dung kiến thức có liên quan về 1. Định nghĩa công trong trường hợp công trong phiếu ghi học tập tổng quát  Khi lực F không đổi tác dụng lên một ? Xây dựng công thức tính công của lực F vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực đó chuyển dời một đoạn s theo của lực một góc  thì công của lực đó hướng hợp với hướng của lực một góc  . được xác định bởi công thức A = Fscos 

 F Giáo viên:

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 13


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

FF IC IA L

- Hình thức chủ yếu của hoạt động của học sinh trong phần này là tự học qua tài liệu. Dưới sự hướng dẫn của giáo viên (trực tiếp tại lớp, hướng dẫn tự học ở nhà, thảo luận trên lớp để "chốt" kiến thức), học sinh lĩnh hội được các kiến thức về công, xây dựng biểu thức tính công.

O

HĐ3 : Tìm hiểu về công phát động và công cản. Đơn vị công.

a) Mục tiêu hoạt động: Biện luận các giá trị của công theo góc 

N

b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Vấn đáp.

Ơ

c) Sản phẩm hoạt động: nội dung vở ghi của HS.

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - GV dùng hình ảnh thực tế minh họa và 2. Biện luận: đặt câu hỏi cho HS: - Nếu 0   < 900  cos  > 0 + Từ công thức tính công, cho biết giá trị của  A > 0: gọi là công phát động. công phụ thuộc vào góc  như thế nào ? - Nếu  = 900  cos  = 0 Yêu cầu HS đọc mục 1.3 SGK.  A = 0: Lực không sinh công. Trong trường hợp lực sinh công âm thì lực đó - Nếu 90<   1800  cos  < 0 có tác dụng gì  A < 0: gọi là công cản(công âm) Hoàn thành yêu cầu C2. - HS hoạt động cá nhân trả lời yêu cầu của 3. Đơn vị: GV. Nếu F = 1N, s = 1m, cos  =1 (  = 0) 0 Khi  < 90 thì A > 0 Thì: A = 1N.m =1J 0 Khi  = 90 thì A = 0 Vậy Jun là công do lực có độ lớn 1N thực 0 Khi  > 90 thì A < 0 hiện khi điểm đặt của lực chuyển dời 1m Lực có tác dụng cản trở chuyển động theo hướng của lực. Hoàn thành yêu cầu C2. - GV ? Xác định đơn vị của công ? Jun là gì ?

C. Luyện tập Hoạt động 4: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập a) Mục tiêu hoạt động:

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 14


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

- Vận dụng kiến thức giải bài tập. b) Tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm thảo luận. c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả và ghi vở. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - GV yêu cầu HS nắm được kiến thức Định nghĩa công, viết được biểu thức tính công. Khi nào một lực sinh công phát động, công cản, không thực hiện công? • Vận dụng làm bài tập: Một người kéo m=80kg một hòm gỗ khối lượng 80kg trượt trên sàn =300 0 nhà bằng một dây có phương hợp góc 30 F=150N so với phương nằm ngang. Lực tác dụng s=20m lên dây bằng 150N. Tính công của lực đó A = Fscos  =2598(J) khi hòm trượt đi được 20m. - HS vận dụng công thức đã học hoàn thành yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS củng cố bài học bằng các câu hỏi trắc nghiệm đã chuẩn bị sẵn. - HS: làm việc cá nhân. Câu 1. Chọn câu đúng A. Công là đại lượng vô hướng dương. B. Công là đại lượng vô hướng, âm. C. Công là đại lượng vô hướng có giá trị dương hoặc âm. D. Công là đại lượng có hướng. Câu 2. Công được đo bằng tích của A. năng lượng và khoảng thời gian. B. lực, quãng đường đi đuọc và khoảng thời gian. C. lực và quãng đường đi được. D. lực và vận tốc. Câu 3. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công? A. J B. W.s C. N.m D. N.m/s D. Vận dụng – Mở rộng Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà a. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong bài học. Tùy theo năng lực mà các em sẽ thực hiện ở các mức độ khác nhau.

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 15


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

Nội dung: Chọn các câu hỏi và bài tập để tự tìm hiểu ở ngoài lớp học: 1. Tìm hiểu ứng dụng của công trong đời sống.

FF IC IA L

2. Làm bài tập vận dụng liên quan đến nọi dung bài học. b. Gợi ý tổ chức hoạt động

GV đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ đã nêu để thực hiện ngoài lớp học.

HS ghi nhiệm vụ chuyển giao của GV vào vở. Sau đó được thảo luận nhóm để đưa ra cách thực hiện về những nhiệm vụ này ở ngoài lớp học.

c. Sản phẩm hoạt động: Bài tự làm của HS trên giấy

Ơ

N

Nội dung hoạt động Nội dung cần đạt Bài tập về nhà: Tính công cần thiết để kéo một vật có khối lượng m =100 kg từ chân lên đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 5m, nghiêng góc = 300 so sới đường nằm ngang. Biết rằng lực kéo song song với mặt nghiêng và hệ số ma sát = 0,01 và lấy g =10m/s2. Xét trong các trường hợp sau: a. Vật chuyển động đều. b. Kéo nhanh dần đều trong 2s.

M

Q

U

Y

N

H

Hoạt động của GV và HS GV yêu cầu Hs - Tìm hiểu những ứng dụng của công trong thực tế đời sống và sản xuất? - Làm các bài tập sgk, sbt. - Chuẩn bị nội dung còn lại của bài học. - Ôn tập nội dung công suất đã học ở lớp 8/

O

GV ghi nhận kết quả cam kết của cá nhân hoặc nhóm học sinh. Hướng dẫn, gợi ý cách thực hiện cho HS, hướng dẫn HS tự đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau (nếu có điều kiện).

D

ẠY

V. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………..

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 16


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

Tuần 21, tiết 40

Ngày soạn: 14.01.2018 Bài 24: CÔNG – CÔNG SUẤT

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa công suất và đơn vị của công suất. Nêu được ý nghĩa của công suất. 2. Về kỹ năng: - Vận dụng các công thức tính công suất để giải các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự. 3. Thái độ: - Có tinh thần học tập tích cực, nghiêm túc; - Yêu thích bộ môn, say mê trong nghiên cứu khoa học; 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức về công suất để giải thích các tình huống thực tiễn và giải được các bài tập liên quan đến kiến thức bài học. - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Phiếu học tập 2. Học sinh: - SGK, vở ghi bài, giấy nháp...

Q

- Ôn tập kiến thức phần công suất đã học ở lớp 8.

D

ẠY

M

III. PHƯƠNG PHÁP - Dạy học giải quyết vấn đề; Hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Bài mới 2.1. Hướng dẫn chung Các bước

Hoạt động

Tên hoạt động

Khởi động

Hoạt động 1

Tạo tình huống học tập về công suất

10 phút

Hình thành kiến thức

Hoạt động 2

Tìm hiểu khái niệm, biểu thức và đơn vị của công suất

10 phút

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Thời lượng dự kiến

Trang 17


Dạy học theo phương pháp mới Luyện tập

Giáo án Vật Lí 10 HKII

Hoạt động 3

Hệ thống hoá kiến thức và bài tập về công suất

Hoạt động 4

Hướng dẫn về nhà

20 phút

Vận dụng 5 phút

2.2. Cụ thể từng hoạt động A. Khởi động Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập về công suất a. Mục tiêu hoạt động: tạo nhu cầu nhận thức về công suất

FF IC IA L

Tìm tòi mở rộng

b. Gợi ý tổ chức hoạt động: GV yêu cầu HS làm bài tập kiểm tra bài cũ

O

c. Sản phẩm hoạt động: các nhóm giơ tay trả lời nhanh câu hỏi của GV. hoàn thành yêu cầu Gv đặt ra trong hoạt động này.

N

Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Ơ

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân giải quyết bài tập sau.

H

1. Tính công của các máy sau:

N

a, Cần cẩu M1 nâng vật nặng 800kg CĐTĐ đi lên cao 5m trong 30s.

Y

b, Cần cẩu M2 nâng vật nặng 1000kg CĐTĐ đi lên cao 6m trong 1 phút.

U

lấy g=10m/s2

Q

2. Thiết bị nào mạnh hơn?

- HS vận dụng kiến thức về công.

A1=m1gh1

M

1. Xét vật CĐTĐ đi lên: F=P=mg A2=m2gh2

D

ẠY

2. So sánh công do mỗi máy sinh ra trong 1 đơn vị thời gian.

B. Hình thành kiến thức HĐ2 : Tìm hiểu khái niệm, biểu thức và đơn vị của công suất a. Mục tiêu hoạt động: Nắm được khái niệm, biểu thức và đơn vị của công suất b. Gợi ý tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 18


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS.

A F.s   F.v là công suất không đổi t t

Ơ

Từ P 

N

O

FF IC IA L

Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Cùng một công nhưng 2 máy khác nhau có II.Công suất: thể thực hiện trong thời gian khác nhau. Để so 1) Khái niệm: sánh tốc độ thực hiện công của một máy người Công suất là đại lượng đo bằng công ta dùng đại lượng công suất. sinh ra trong một đơn vị thời gian. A HS đưa ra định nghĩa công suất. P Lập công thức tính công suất của một máy t thực hiện được một công A trong thời gian t. 2) Đơn vị: Kí hiệu công suất là P ? Nếu A = 1J, t = 1s 1J Đơn vị công suất là gì ? Thì: P   1W Giới thiệu đơn vị mã lực. 1s Hoàn thành yêu cầu C3 ? Vậy Oát là công suất của một máy thực hiện công bằng 1J trong thời gian

U

Y

N

H

của một máy nào đó. Từ biểu thức trên ta thấy muốn tăng độ lớn lực F thì ta làm ntn ? và ngược lại ? Nguyên tắc này được ứng dụng trong hộp số các loại xe.

D

ẠY

M

Q

C. Luyện tập Hoạt động 4: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập a) Mục tiêu hoạt động: - Vận dụng kiến thức giải bài tập. b) Tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm thảo luận. c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả và ghi vở. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Yêu cầu HS giải bài tập: 24.4 SBT. Tóm tắt: 1 phút 40 giây = ? giây m = 10kg s =5m t = 1 phút 40 giây = 100s Vật chuyển động đều thì độ lớn lực kéo cân g = 10m/s2 bằng với lực nào ? Tính P = ? Độ lớn của lực kéo: F = P = mg Công của lực kéo:

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 19


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII A = F.s = mgs Công suất của lực kéo P

A mgs 10.10.5    5W t t 100

FF IC IA L

D. Vận dụng – Mở rộng Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà a. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong bài học. Tùy theo năng lực mà các em sẽ thực hiện ở các mức độ khác nhau. Nội dung: Chọn các câu hỏi và bài tập để tự tìm hiểu ở ngoài lớp học:

O

1. Giao cho HS trước khi học bài học nghiên cứu cách vận chuyển hàng hóa hiệu quả cao từ bến lên tàu chở hàng lớn 2. Làm bài tập vận dụng liên quan đến nội dung bài học.

N

b. Gợi ý tổ chức hoạt động

Ơ

GV đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ đã nêu để thực hiện ngoài lớp học.

N

H

HS ghi nhiệm vụ chuyển giao của GV vào vở. Sau đó được thảo luận nhóm để đưa ra cách thực hiện về những nhiệm vụ này ở ngoài lớp học.

Y

GV ghi nhận kết quả cam kết của cá nhân hoặc nhóm học sinh. Hướng dẫn, gợi ý cách thực hiện cho HS, hướng dẫn HS tự đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau (nếu có điều kiện).

Q

U

c. Sản phẩm hoạt động: Bài tự làm của HS trên giấy

D

ẠY

M

Hoạt động của GV và HS GV yêu cầu Hs nắm kĩ Công thức tính công suất, đơn vị của công suất. Công suất của một người kéo một thùng nước có khối lượng 10kg chuyển động đều từ giếng có độ sâu 10m trong thời gian 0,5 phút là: B.33,3W A.220W

Nội dung hoạt động Nội dung cần đạt

C.3,33W D.0,5kW Dặn dò: Làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT để tiết sau chữa bài tập.

V. RÚT KINH NGHIỆM .......................................................................................................................................

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 20


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

Tuần 22, tiết 41

Ngày soạn:21.01.2018 BÀI TẬP

Ơ

N

O

FF IC IA L

I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: Ôn tập kiến thức - Động lượng, mối liên hệ giữa độ biến thiên động lượng và xung lượng của lực, định luật bảo toàn động lượng. - Công, công suất. 2.Về kỹ năng: - Trả lời được các câu hỏi, giải được các bài toán liên quan đến động lượng và định luật bảo toàn động lượng. - Trả lời được các câu hỏi, giải được các bài toán liên quan đến công và công suất. 3. Thái độ - Hứng thú trong học tập, đam mê học tập nghiên cứu - Hợp tác học tập và cẩn thận trong học tập. 4. Năng lực định hướng và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học : Đọc và nghiên cứu tài liệu Năng lực nêu và giải quyết vấn đề sáng tạo

-

Năng lực hợp tác nhóm và phân tích tình huống sáng tạo

N

H

-

ẠY

M

Q

U

Y

II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Chuẩn bị một số bài tập và phương pháp giải tối ưu nhất. Học sinh: - Làm các bài tập trong SGK trước ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, tương tác nhóm, phát vấn, phân tích IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp (1’) 2.Bài mới 2.1.Hướng dẫn chung. BÀI TẬP Các bước Hoạt Tên hoạt động Thời lượng động dự kiến

D

Khởi động

HĐ1

Hệ thống kiến thức 5’

HĐ 2

Giải các câu hỏi trắc nghiệm trong sgk

10’

Hình

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 21


Dạy học theo phương pháp mới

Luyện tập HĐ4

Giải các bài tập tự luận trong sgk

10’

HS vận dụng giải bài tập khác

13’

FF IC IA L

HĐ 3

thành kiến thức

Giáo án Vật Lí 10 HKII

7’

Vận dụng HĐ 5

Tìm tòi

Giao nhiệm vụ về nhà

N

O

2.2.Cụ thể từng hoạt động A.Khởi động HĐ1 : Củng cố kiến thức a, Mục tiêu hoạt động: Ôn tập kiến thức liên quan đến nội dung sẽ giải bài tập. b,Tổ chức hoạt động: HS làm việc cá nhân hoàn thành nhiệm vụ GV giao. c,Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả

Nội dung cần đạt

H

Ơ

Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS

Y

N

GV phát vấn HS: - Định nghĩa động lượng, mối liên hệ giữa độ biến thiên động lượng và xung lượng của lực, định luật BTĐL - Định nghĩa và đơn vị của công, công suất.

M

Q

U

B. Hình thành kiến thức HĐ 2: Giải các câu hỏi trắc nghiệm trong sgk a, Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức bài động lượng, công-công suất để giải bài tập. b, Tổ chức hoạt động: Cá nhân, làm việc nhóm c) Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả làm việc của Hs. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

D

ẠY

- GV yêu cầu HS lựa chọn đáp án và giải thích tại sao chọn Câu 5 trang 126 : B phương án đó. Câu 6 trang 126 : D - HS làm việc cá nhân. Câu 7 trang 127 : C Câu 3 trang 132 : A Câu 4 trang 132 : C Câu 5 trang 132 : B

Hoạt động 3: Giải các bài tập tự luận trong sgk a, Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức bài động lượng, công-công suất để giải bài tập tự luận trong sách giáo khoa. b, Tổ chức hoạt động: Cá nhân.

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 22


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS - HS hoàn thành yêu cầu của GV

FF IC IA L

c) Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả làm việc của Hs.

Nội dung cần đạt

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

Bài 8 trang 127 Động lượng của xe A : * Tính động lượng xe A. pA = mA.vA = 1000.16,667 = 16667 (kgm/s). Động lượng của xe B : * Tính động lượng xe B. PB = mB.vB = 2000.8,333 = 16667 (kgm/s). *So sánh động lượng hai xe. Như vậy động lượng của hai xe bằng nhau. Bài 9 trang 127 Động lượng của máy bay : *Tính động lượng của máy bay. p = m.v=160000.241,667 = 38,7.106 (kgm/s). Bài 6 trang 133 *Tính công của lực kéo. Công của lực kéo : A = F.s.cos = 150.20.0,87 = 2610 (J) Bài 7 trang 133 Để đưa vật nặng lên cao theo * Xác định lực tối thiểu cần cẩu tác dụng lên vật để phương thẳng đứng thì cần cẩu phải nâng được vật lên. tác dụng lên vật một lực hướng thẳng đứng lên có độ lớn tối thiểu * Tính công của cần cẩu. bằng trọng lượng của vật nên công tối thiểu là : * Tính thời gian nâng. A = Fh = Ph = mgh = 1000.10.30 = 3.105 (J) Thời gian tối thiểu để thực hiện công đó là :

D

- GV nhận xét bài làm của HS.

t =

A 3.10 5 = 20 (s)   15.10 3

C. Luyện tập Hoạt động 4: HS vận dụng giải bài tập khác a, Mục tiêu hoạt động: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập cho HS b, Tổ chức hoạt động: cá nhân c) Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả làm việc của Hs. Nội dung hoạt động

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 23


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

GV: yêu cầu HS giải các bài tập đã chuẩn bị.

Bài 1/ Hai vật có khối lượng m1 = 2kg và m2 = 3kg chuyển động với các vận tốc lần lượt là v1 = 4m/s và v2 = 8m/s.Tìm tổng động lượng ( phương, chiều và độ lớn) của hệ trong các trường hợp sau?   a, v1 và v2 cùng hướng.   b, v1 và v2 cùng phương, ngược chiều.   c, v1 và v2 vuông góc nhau. Hướng dẫn Động lượng của hệ bằng tổng động lượng      của hai vật: p  p1  p2  m1v1  m2 v2   a, Trường hợp v1 và v2 cùng hướng thì véc   tơ động lượng cùng hướng với v1 và v2 , có độ lớn: p = m1v1 + m2v2 = 2.4 + 3.8 = 32kg.m/s   b, Trường hợp v1 và v2 cùng phương, ngược   chiều thì véc tơ p cùng hướng với v2 vì p2> p1 nên: p = - m1v1 + m2v2 = 16kg.m/s   c, Trường hợp v1 và v2 vuông góc nhau

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

HS: thảo luận và trình bày kết quả.

Ta có: p  (m1v1 )2  (m2v2 ) 2 = 25,3 kg.m/s Bài 2. Một vật khối lượng m=1 kg chịu tác dụng của một lực F=10 N có phương hợp với độ dời trên mặt phẳng nằm ngang 1 góc 450; hệ số ma sát trượt là 0,1; Biết độ dời là 3 m; g=10m/s2 1) Tính công các ngoại lực thực hiện lên vật 2) Tính hiệu suất trong trường hợp này HD: Công của lực F là: A1=F s cos  >0 Công của lực ma sát: A2= Fms s. cos180=  .N.s.cos 180 <0 với N=P- F.sin  Công có ích: A’=A1+ A2; hiệu suất H= A’/ A1

D. Vận dụng – Mở rộng Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà a)Mục tiêu hoạt động: Vận dụng bài học giải bài tập b)Tổ chức hoạt động: Cá nhân nhận nhiệm vụ.

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 24


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

c)Sản phẩm hoạt động: vở ghi của HS. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

O

Ơ

N

V. RÚT KINH NGHIỆM

FF IC IA L

GV: Yêu cầu HS o Chuẩn bị bài mới “Động năng” o Định nghĩa, biểu thức, đơn vị của động năng. o Tìm một số ví dụ về một số vật có động năng. Làm các bài tập 24.5- 24.6- 24.7- 24.8 sách bài tâp vật lý 10 HS nhận nhiệm vụ.

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

D

Tuần 22, tiết 42

Ngày soạn:21.01.2018 Bài 25: ĐỘNG NĂNG

I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính động năng. Nêu được đơn vị đo động năng.

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 25


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

- Phát biểu và chứng minh được định lí biến thiên động năng (trong một trường hợp đơn giản). 2. Về kỹ năng: - Vận dụng được định lí biến thiên động năng để giải các bài tóan tương tự như các trong SGK... 3. Thái độ: - Có tinh thần học tập tích cực, nghiêm túc; - Yêu thích bộ môn, say mê trong nghiên cứu khoa học; 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức về đông năng để giải thích các tình huống thực tiễn và giải được các bài tập liên quan đến kiến thức bài học. - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Tìm những ví dụ thực tế về những vật có động năng sinh công. 2. Học sinh: - Ôn lại phần động năng đã học ở chương trình THCS. - Ôn lại công thức tính công của một lực, các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều.

Hoạt động

Các bước

M

Q

U

Y

III. PHƯƠNG PHÁP - Dạy học giải quyết vấn đề; Hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Bài mới 2.1. Hướng dẫn chung Tên hoạt động

Thời lượng dự kiến

Hoạt động 1

Tạo tình huống học tập về động năng

10 phút

Hình thành kiến thức

Hoạt động 2

Tìm hiểu công thức động năng.

5 phút

Hoạt động3

Tìm hiểu mối liên hệ của lực tác dụng và độ biến thiên động năng.

15 phút

Hoạt động 4

Hệ thống hoá kiến thức và bài tập về động năng

10 phút

Hoạt động5

Hướng dẫn về nhà

D

ẠY

Khởi động

Luyện tập Vận dụng Tìm tòi mở rộng

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

5 phút

Trang 26


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

FF IC IA L

2.2. Cụ thể từng hoạt động A. Khởi động Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập về động năng. a. Mục tiêu hoạt động: tạo nhu cầu nhận thức về động năng. b. Gợi ý tổ chức hoạt động: cá nhân làm việc.

c. Sản phẩm hoạt động: HS giơ tay trả lời nhanh câu hỏi của GV. hoàn thành yêu cầu Gv đặt ra trong hoạt động này. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

O

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân giải quyết bài tập sau. 1. Hãy nêu một số ví dụ về một số vật có năng lượng ?

U

Y

N

H

Ơ

N

2. Một vật có khả năng sinh ra công, ta nói vật đó có năng lượng. Vậy một đang chuyển động có năng lượng không tại sao ? 3. Năng lượng mà vật có được do chuyển động phụ thuộc vào các yếu tố nào ? - HS suy nghĩ trả lời. GV đặt vấn đề bài.

Q

B. Hình thành kiến thức HĐ2 : Tìm hiểu công thức động năng.

M

a. Mục tiêu hoạt động: Nắm được công thức tính động năng, giải thích các đơn vị trong công thức.

b. Gợi ý tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm

D

ẠY

c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS - GV yêu cầu HS hoàn thành bài toán:  Tính công của lực không đổi F tác dụng lên vật khối lượng m chuyển động theo hướng của lực, đi được quãng đường s và   vận tốc biến thiên từ v1 đến v 2 . Gợi ý: Dựa vào biểu thức tính công của một lực và công thức liên hệ giữa V,a,s. - HS thảo luận nhóm:

Nội dung cần đạt I. Công thức tính động năng: Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là năng lượng mà vật có được do nó đang chuyển động và được xác định theo công thức: Wñ 

1 mv 2 2

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 27


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

Đơn vị của động năng là Jun (J) Động năng là đại lượng vô hướng và có giá trị không âm.

Công do lực F sinh ra: A  F .s  m.a.s 1  m. (v 22  v12 ) 2 1 1 A  mv 22  mv12 2 2

FF IC IA L

Động năng có tính tương đối, phụ thuộc vào mốc tính vận tốc.

Khi v1 = 0 và v2 = v thì: A

1 mv 2 2

O

? Động năng là gì?

HĐ3 : Tìm hiểu mối liên hệ công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng.

Ơ

N

a. Mục tiêu hoạt động: Nắm được công thức liên hệ công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng.

H

b. Gợi ý tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm

N

c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS. Nội dung hoạt động

M

Q

U

Y

Hoạt động của GV và HS chuyển dời thẳng theo - GV: Xét một vật  phương của lực F và thay đổi vận tốc từ v1 đến v2. Hãy so sánh công mà lực thực hiện và độ biến thiên động năng của vật khi đó ? - HS thảo luận đưa ra đáp án. Độ biến thiên động năng của vật: Wñ  Wñ2  Wñ1

1 1  mv22  mv12 2 2

D

ẠY

Vậy : A = Wđ Nhận xét: - Khi công của lực dương thì động năng của vật tăng. - Khi công của lực âm thì động năng của vật giảm.

Nội dung cần đạt II. Công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng. Độ biến thiên động năng của vật bằng công của ngoại lực tác dụng. 1 1 A  mv22  mv12 2 2 Hệ quả: - Khi A > 0 thì động năng của vật tăng (vật sinh công âm). - Khi A < 0 thì động năng của vật giảm (vật sinh công dương)

C. Luyện tập Hoạt động 4: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập a) Mục tiêu hoạt động:

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 28


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

Wñ 

FF IC IA L

- Vận dụng kiến thức giải bài tập. b) Tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm thảo luận. c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả và ghi vở. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Yêu cầu HS giải bài tập: 3,4,5 sgk 3B 4C 6. Tóm tắt: m = 1000kg v = 80km/ h =22,22 m/s 1 mv 2 = 2,47.105 J 2

Ơ

N

O

D. Vận dụng – Mở rộng Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà a. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong bài học. Tùy theo năng lực mà các em sẽ thực hiện ở các mức độ khác nhau. Nội dung: Chọn các câu hỏi và bài tập để tự tìm hiểu ở ngoài lớp học:

N

H

1. Vận dụng liên hệ giữa công của ngoại lực với biến thiên động năng để giải quyết các bài toán liên quan

Y

2. Làm bài tập còn lại trong sgk và sbt.

U

b. Gợi ý tổ chức hoạt động

Q

GV đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ đã nêu để thực hiện ngoài lớp học.

M

HS ghi nhiệm vụ chuyển giao của GV vào vở. Sau đó được thảo luận nhóm để đưa ra cách thực hiện về những nhiệm vụ này ở ngoài lớp học.

GV ghi nhận kết quả cam kết của cá nhân hoặc nhóm học sinh. Hướng dẫn, gợi ý cách thực hiện cho HS, hướng dẫn HS tự đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau (nếu có điều kiện). c. Sản phẩm hoạt động: Bài tự làm của HS trên giấy

D

ẠY

Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS 1. Một ô tô bắt đầu khời hành và chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a. Động năng của ô tô nói trên có giá trị A. Không đổi trong suốt quá trình. B. Tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động. C. Tỉ lệ thuận với bình phương thời gian chuyển động. D. Tỉ lệ thuận với khoảng đường đi.

Nội dung cần đạt

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 29


Dạy học theo phương pháp mới 2. Một viên đạn khối lượng m = 200 g bay ra khỏi nòng súng với vận tốc v = 150 m/s. Động năng của viên đạn có trị số nào sau đây? A. 4500 J B. 225.104 J C.2250 J 3 D. 15.10 J 3. Một xe nặng 1200 kg chuyển động tịnh tiến trên đường thẳng nằm ngang có vận tốc thay đổi từ 10m/s đến 20 m/s trong quãng đường 300 m. Hợp lực của các lực làm xe chuyển động có giá trị nào sau đây: B. 200 N C.300N A. 100 N D. 600 N

FF IC IA L

Giáo án Vật Lí 10 HKII

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

V. RÚT KINH NGHIỆM .......................................................................................................................................

Ngày soạn:28.01.2018 Bài 26: THẾ NĂNG

M

Tuần 23, tiết 43

D

ẠY

I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa trọng trường, trọng trường đều. Viết được biểu thức trọng lực của một vật. - Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của thế năng trọng trường (thế năng hấp dẫn). Định nghĩa được khái niệm mốc thế năng. Viết được hệ thức liên hệ giữa độ biến thiên thế năng và công của trọng lực. 2. Về kỹ năng: - Vận dụng công thức tính thế năng hấp dẫn để giải các bài tập cơ bản trong SGK và các bài tập tương tự. 3. Thái độ: - Có tinh thần học tập tích cực, nghiêm túc;

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 30


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

Hoạt động

Khởi động

Hoạt động 1

Hình thành kiến thức

Hoạt động 2

Tên hoạt động

Thời lượng dự kiến

Q

M

Hoạt động 3

Luyện tập

U

Y

Các bước

N

H

Ơ

N

III. PHƯƠNG PHÁP - Dạy học giải quyết vấn đề; Hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Bài mới 2.1. Hướng dẫn chung

O

FF IC IA L

- Yêu thích bộ môn, say mê trong nghiên cứu khoa học; 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức về thế năng để giải thích các tình huống thực tiễn và giải được các bài tập liên quan đến kiến thức bài học. - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tìm những ví dụ thực tế về những vật có thế năng có thể sinh công. 2. Học sinh: - Ôn lại phần thế năng, trọng trường đã học ở chương trình THCS. - Ôn lại công thức tính công của một lực.

Tạo tình huống học tập về thế năng

10 phút

Thế năng trọng trường.

20 phút

Hệ thống hoá kiến thức và bài tập về thế năng trọng trường

5 phút

Hướng dẫn về nhà

5 phút

Vận dụng

Hoạt động 4

D

ẠY

Tìm tòi mở rộng

2.2. Cụ thể từng hoạt động A. Khởi động Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập về thế năng. a. Mục tiêu hoạt động: tạo nhu cầu nhận thức về thế năng.

b. Gợi ý tổ chức hoạt động: cá nhân làm việc.

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 31


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

c. Sản phẩm hoạt động: HS giơ tay trả lời nhanh câu hỏi của GV. hoàn thành yêu cầu Gv đặt ra trong hoạt động này. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS

N

B. Hình thành kiến thức HĐ2 : Tìm hiểu nội dung thế năng trọng trường.

O

1. Một hòn đá đang ở độ cao h so với mặt đất khi thả hòn đá xuống trúng đầu cọc, làm cho cọc lún sâu trong đất, chứng tỏ điều gì ? 2. Vậy năng lượng này tồn tại dưới dạng nào ? Phụ thuộc vào yếu tố nào ? biểu thức tính ra sao ? Đây là nội dung nghiên cứu của bài. - HS suy nghĩ trả lời. GV đặt vấn đề bài.

FF IC IA L

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân giải quyết tình huống sau.

Nội dung cần đạt

Ơ

a. Mục tiêu hoạt động: Nắm được công thức tính thế năng, giải thích các đơn vị trong công thức.

H

b. Gợi ý tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm

N

c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS. Nội dung hoạt động

D

ẠY

M

Q

U

Y

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - GV yêu cầu HS đọc sách và trả lời I. Thế năng trọng trường: các câu hỏi. 1. Trọng trường: Mọi vật xung quanh Trái Đất đều chịu tác Biểu hiện của trọng trường là sự xuất   dụng của lực hấp dẫn do Trái Đất gây ra. Lực hiện trọng lực tác dụng lên vật: P  mg này gọi là trọng lực.   Trọng lực của vật: P  mg Tại mọi điểm trong trọng trường có  g như nhau là trọng trường đều.  Nếu trong khoảng không gian nào mà có g như nhau thì trong khoảng không gian đó trọng trường là đều. - Quả tạ rơi xuống là nhờ tác dụng của lực nào ? - Quả tạ búa máy khi rơi từ trên cao xuống thì đóng cọc ngập vào đất, nghĩa là thực hiện công. Vậy năng lượng quả tạ phụ thuộc những yếu tố nào ? . Do đó dạng năng lượng này gọi là thế năng hấp dẫn (hay thế năng trọng trường), ký hiệu

 g

 g

 g

2.Thế năng trọng trường: a. Định nghĩa: Thế năng trọng trường (thế năng hấp dẫn) của một vật là dạng

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 32


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

- Xây dựng biểu thức tính thế năng ? Gợi ý:Thế năng của vật bằng công của trọng lực sinh ra trong quá trình vật rơi. Viết biểu thức tính công của trọng lực.

năng lượng tương tác giữa Trái đất và vật; phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường. b. Biểu thức: Wt = mgz Trong đó: z là độ cao vật so với mốc thế năng (thế năng tại mốc bằng 0). Thông thường chọn mốc thế năng là mặt đất.

FF IC IA L

là Wt - Trả lời C1 ?

N

Q

U

Y

N

H

Ơ

- Trả lời C3 ? HS thảo luận trả lời Gv. GV chốt nội dung kiến thức cần đạt. * GV yêu cầu Hs tìm hiểu thêm mối liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực: Độ giảm thế năng của vật giữa hai điểm bằng công của trọng lực di chuyển vật giữa hai điểm đó: AMN = Wt(M) – Wt(N)

O

Trả lời C2 ? - Đơn vị của các đại lượng ? Lưu ý: z là độ cao của vật so với vật chọn làm mốc để tính thế năng gọi là mốc thế năng. Tuỳ theo cách chọn mốc thế năng mà z có giá trị khác nhau. Thông thường người ta chọn mốc thế năng là mặt đất. Thế năng tại mốc sẽ bằng không.

ẠY

M

Hệ quả: Khi vật giảm độ cao, thế năng giảm, trọng lực sinh công dương. Khi vật tăng độ cao, thế năng tăng, trọng lực sinh công âm.

D

HĐ3 : Hệ thống hoá kiến thức và bài tập về thế năng trọng trường

a) Mục tiêu hoạt động: - Vận dụng kiến thức giải bài tập. b) Tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm thảo luận. c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả và ghi vở. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 33


Dạy học theo phương pháp mới

O N

H

Ơ

Yêu cầu HS giải bài tập: 1. Một vật chuyển động không nhất thiết phải có A. vận tốc. B. động lượng. C. động D. thế năng. năng. 2. Giả sử chọn nóc nhà cao 4 m làm mốc tính thế năng . thế năng của một nặng 3 kg ở đáy giếng sâu 5 m tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 là. B. -120 J C. A. -30 J D. -270 J 150 J 3. Một vật có khối lượng 2 kg rơi từ độ cao h1 = 8 m xuống độ cao h2 = 3 m so với mặt đất. Công của trọng lực sinh ra trong quá trình này có giá trị: (lấy g = 10 m/s2) A. 100 J B. 160 J C. D. 120 J 60 J

FF IC IA L

Giáo án Vật Lí 10 HKII

U

Y

N

D. Vận dụng – Mở rộng Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà a. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong bài học. Tùy theo năng lực mà các em sẽ thực hiện ở các mức độ khác nhau.

Q

Nội dung: Chọn các câu hỏi và bài tập để tự tìm hiểu ở ngoài lớp học:

M

1. Vận dụng liên hệ giữa công của trọngi lực với độ giảm thế năng để giải quyết các bài toán liên quan

2. Làm bài tập còn lại trong sgk và sbt. b. Gợi ý tổ chức hoạt động

ẠY

GV đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ đã nêu để thực hiện ngoài lớp học.

D

HS ghi nhiệm vụ chuyển giao của GV vào vở. Sau đó được thảo luận nhóm để đưa ra cách thực hiện về những nhiệm vụ này ở ngoài lớp học. GV ghi nhận kết quả cam kết của cá nhân hoặc nhóm học sinh. Hướng dẫn, gợi ý cách thực hiện cho HS, hướng dẫn HS tự đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau (nếu có điều kiện). c. Sản phẩm hoạt động: Bài tự làm của HS trên giấy Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 34


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

FF IC IA L

GV yêu vầu HS - Làm bài tập sgk và sbt - Nghiên cứu nội dung còn lại của bài học.

Ngày soạn:28.01.2018

Bài 26: THẾ NĂNG

M

Q

Tuần 23, tiết 44

U

Y

N

H

Ơ

N

O

V. RÚT KINH NGHIỆM .......................................................................................................................................

D

ẠY

I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của thế năng đàn hồi. 2. Về kỹ năng: - Vận dụng công thức tính thế năng đàn để giải các bài tập cơ bản trong SGK và các bài tập tương tự. 3. Thái độ: - Có tinh thần học tập tích cực, nghiêm túc; - Yêu thích bộ môn, say mê trong nghiên cứu khoa học; 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức về thế năng đàn hồi để giải thích các tình huống thực tiễn và giải được các bài tập liên quan đến kiến thức bài học.

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 35


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

O

N

III. PHƯƠNG PHÁP - Dạy học giải quyết vấn đề; Hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Bài mới 2.1. Hướng dẫn chung

FF IC IA L

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tìm những ví dụ thực tế về những vật có thế năng có thể sinh công. 2. Học sinh: - Ôn lại phần thế năng, trọng trường đã học ở chương trình THCS. - Ôn lại công thức tính công của một lực.

Hoạt động

Tên hoạt động

Thời lượng dự kiến

Khởi động

Hoạt động 1

Tạo tình huống học tập về thế năng đàn hồi

Hình thành kiến thức

Hoạt động 2

Thế năng đàn hồi

Luyện tập

Hoạt động 3

N

10 phút

Y

20 phút

Hệ thống hoá kiến thức và bài tập về thế năng đàn hồi

5 phút

Hướng dẫn về nhà

5 phút

U Q

Vận dụng

Hoạt động 4

M

Tìm tòi mở rộng

H

Ơ

Các bước

ẠY

2.2. Cụ thể từng hoạt động A. Khởi động Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập về thế năng đàn hồi. a. Mục tiêu hoạt động: tạo nhu cầu nhận thức về thế năng.

D

b. Gợi ý tổ chức hoạt động: cá nhân làm việc. c. Sản phẩm hoạt động: HS giơ tay trả lời nhanh câu hỏi của GV. hoàn thành yêu cầu Gv đặt ra trong hoạt động này. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân giải quyết tình huống sau.

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 36


Dạy học theo phương pháp mới

1. Vì sao khi bị nén hoặc giãn lò xo có thể thực công (có năng lượng) ? 2. Nêu một số ví dụ về vật có khả năng thực hiện công khi bị biến dạng ? Năng lượng này phụ thuộc như thế nào vào độ biến dạng của vật? Vì sao ? - HS suy nghĩ trả lời. GV đặt vấn đề bài. B. Hình thành kiến thức HĐ2 : Tìm hiểu nội dung thế năng đàn hồi.

FF IC IA L

Giáo án Vật Lí 10 HKII

a. Mục tiêu hoạt động: Nắm được công thức tính thế năng, giải thích các đơn vị trong công thức.

O

b. Gợi ý tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm

Ơ

N

c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS. Nội dung hoạt động

A 

1 k ( l) 2 2

2)Thế năng đàn hồi: Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi. Công thức tính thế năng đàn hồi của một lò xo ở trạng thái có biến dạng l là: Wt 

1 k (l) 2 2

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - GV yêu cầu HS đọc sách tìm hiểu về thế II.Thế năng đàn hồi: năng đàn hồi. 1) Công của lực đàn hồi: - HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày nội Khi đưa lò xo có độ cứng k từ trạng dung. thái biến dạng l về trạng thái không biến - GV chốt lại nội dung kiến thức bài học. dạng thì công thực hiện bởi lực đàn hồi được xác định bằng công thức:

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 37


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

Nội dung cần đạt

O

a) Mục tiêu hoạt động: - Vận dụng kiến thức giải bài tập. b) Tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm thảo luận. c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả và ghi vở. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Yêu cầu HS giải bài tập: 1) Vật khối lượng m gắn vào đầu một lò xo có độ cứng bằng k, đầu kia của lò xo cố định. Khi lò xo bị nén một đoạn l (l< 0) thì thế năng đàn hồi bằng:

FF IC IA L

HĐ3 : Hệ thống hoá kiến thức và bài tập về thế năng đàn hồi

1 1 k(l) 2 B. k(l) 2 2 1 C.  k(l) 2 2

1 2

D.  k(l)

Ơ

N

A.

Q

U

Y

N

H

2) Một lò xo treo thẳng đứng một đầu gắn vật có khối lượng 500g. Biết độ cứng của lò xo k = 200N/m. Khi vật ở vị trí A, thế năng đàn hồi của lò xo là 4.10-2J (lấy mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật), khi đó độ biến dạng của lò xo là: A.. 4,5cm B. 2cm C. -4 4.10 m D. 2,9cm

M

D. Vận dụng – Mở rộng Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà a. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong bài học. Tùy theo năng lực mà các em sẽ thực hiện ở các mức độ khác nhau.

ẠY

Nội dung: Chọn các câu hỏi và bài tập để tự tìm hiểu ở ngoài lớp học:

D

1. Liên hệ thực tế. 2. Làm bài tập còn lại trong sgk và sbt. b. Gợi ý tổ chức hoạt động GV đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ đã nêu để thực hiện ngoài lớp học. HS ghi nhiệm vụ chuyển giao của GV vào vở. Sau đó được thảo luận nhóm để đưa ra cách thực hiện về những nhiệm vụ này ở ngoài lớp học.

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 38


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

GV ghi nhận kết quả cam kết của cá nhân hoặc nhóm học sinh. Hướng dẫn, gợi ý cách thực hiện cho HS, hướng dẫn HS tự đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau (nếu có điều kiện). c. Sản phẩm hoạt động: Bài tự làm của HS trên giấy

FF IC IA L

Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS GV yêu vầu HS - Làm bài tập sgk và sbt - Nghiên cứu nội dung bài cơ năng

Nội dung cần đạt

Q

U

Tuần 24, tiết 45

Y

N

H

Ơ

N

O

V. RÚT KINH NGHIỆM .......................................................................................................................................

Ngày soạn:4.02.2018

Bài 25: CƠ NĂNG

D

ẠY

M

I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Viết được công thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường. Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường. - Viết được công thức tính cơ năng của một vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hòi của lò xo - Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi của lò xo. 2. Về kỹ năng: - Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải được bài toán chuyển động của một vật. - Vận dụng giải thích bài tập định tính. 3. Thái độ: - Có tinh thần học tập tích cực, nghiêm túc; - Yêu thích bộ môn, say mê trong nghiên cứu khoa học;

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 39


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức về cơ năng để giải thích các tình huống thực tiễn và giải được các bài tập liên quan đến kiến thức bài học. - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: a) Dụng cụ thí nghiệm khảo sát định tính động năng, thế năng, định luật bảo toàn cơ năng. b) Các phần mềm mô phỏng định luật bảo toàn cơ năng. c) Các hình ảnh vận dụng định luật bảo toàn cơ năng trong thực tế. 2. Học sinh: - SGK, vở ghi bài, giấy nháp… III. PHƯƠNG PHÁP - Dạy học giải quyết vấn đề; Hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Bài mới 2.1. Hướng dẫn chung Các bước

Hoạt động

Tên hoạt động

Khởi động

Hoạt động 1

Tạo tình huống học tập về cơ năng

10 phút

Hình thành kiến thức

Hoạt động 2

Cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường.

10phút

Hoạt động3

Cơ năng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.

10 phút

Hoạt động 4

Hệ thống hoá kiến thức và bài tập về động năng

10 phút

Hoạt động5

Hướng dẫn về nhà

M

Q

U

Y

Thời lượng dự kiến

Luyện tập Vận dụng

D

ẠY

Tìm tòi mở rộng

5 phút

2.2. Cụ thể từng hoạt động A. Khởi động Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập về cơ năng. a. Mục tiêu hoạt động: tạo nhu cầu nhận thức về cơ năng. b. Gợi ý tổ chức hoạt động: cá nhân làm việc.

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 40


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

c. Sản phẩm hoạt động: HS giơ tay trả lời nhanh câu hỏi của GV. hoàn thành yêu cầu Gv đặt ra trong hoạt động này.

FF IC IA L

Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - Giáo viên yêu cầu HS lấy các ví dụ trong thực tế về khả năng sinh công của các vật khi nó đang chuyển động, có độ cao và khi bị biến dạng theo phiếu học tập:

Sinh công vì có độ cao

Sinh công vì bị biến dạng

Ơ

N

Sinh công vì có vận tốc

O

Lấy các ví dụ về các dạng sinh công:

Q

U

Y

N

H

- Hướng dẫn HS nhớ lại kiến thức đã học ở cấp 2 và SGK và dẫn dắt học sinh phát biểu được câu hỏi nghiên cứu: + Hãy gọi tên các dạng năng lượng trong các nhóm ví dụ trên? + Các dạng năng lượng trên có mối liên hệ gì với nhau?

M

B. Hình thành kiến thức HĐ2 : Cơ năng. Cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường.

a. Mục tiêu hoạt động: Viết được công thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường , giải thích các đơn vị trong công thức. Định luật bảo toàn cơ năng.

ẠY

b. Gợi ý tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm

D

c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS. Nội dung hoạt động

Hoạt động của GV và HS - GV yêu cầu hs tìm hiểu khái niệm cơ năng trong trường hợp tổng quát, viết biểu thức, nêu đơn vị. - HS hoàn thành yêu cầu của GV GV yêu cầu hs hoàn thành các nội dung:

Nội dung cần đạt I. Cơ năng 1. Định nghĩa Cơ năng của một vật bằng tổng động năng và thế năng của vật đó. 2. Biểu thức

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 41


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

1 mv2 + mgz 2

FF IC IA L

W = Wđ + Wt =

2/ Sự bảo toàn cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường: Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng là một đại lượng bảo toàn: W = Wđ + Wt = hằng số

O

1 mv2 + mgz = hằng số 2

3/ Hệ quả: Nếu động năng giảm thì thế năng tăng (động năng chuyển hóa thành thế năng) và ngược lại. Tại vị trí động năng cực đại thì thế năng cực tiểu và ngược lại.

Ơ

1 mv2 + mgz = hằng số 2

W = Wđ + Wt 3. Đơn vị : J II. Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường.

N

Xét vật có khối lượng m chuyển động trong trọng trường từ vị trí M đến N. Trong quá trình chuyển động của vật lực nào thực hiện công ? Công này liên hệ với độ biến thiên động năng và thế năng của vật ? Từ biểu thức vừa viết, nhận xét quan hệ giữa độ biến thiên động năng và độ giảm thế năng giữa hai vị trí M và N ? Từ biểu thức hãy tìm đại lượng nào là không đổi đối với hai vị trí M và N ? Xây dựng khái niệm cơ năng, lập luận cơ năng không đổi. Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn. Biểu thức: W = Wđ + Wt = hằng số

U

Trả lời yêu cầu C1 ?

Y

N

H

Nếu động năng giảm thì thế năng ntn ? Cùng một vị trí nếu động năng cực đại thì thế năng ntn ?

Q

HĐ3 : Cơ năng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.

M

a. Mục tiêu hoạt động: Viết được công thức tính cơ năng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi , giải thích các đơn vị trong công thức. Định luật bảo toàn cơ năng.

b. Gợi ý tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS. Nội dung hoạt động

D

ẠY

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Yêu cầu Hs nhắc lại công thức tính thế năng III. II.Cơ năng của vật chịu tác dụng của của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi lực đàn hồi: HS báo cáo công thức tính cơ năng và phát Khi một vật chuyển động chỉ chịu tác biểu định luật bảo toàn cơ năng của vật chuyển dụng của lực đàn hồi thì cơ năng của vật là động dưới tác dụng của lực đàn hồi. đại lượng bảo toàn: 1 1 Trả lời yêu cầu C2 ? W = mv2 + k(l)2 = hằng số 2

2

C. Luyện tập

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 42


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Hoạt động 4: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập a) Mục tiêu hoạt động Hệ thống hóa kiến thức và vận dụng giải bài tập cơ bản về động năng, thế năng và cơ năng. Nội dung hoạt động: Học sinh làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức về động năng, thế năng và cơ năng: có thể dùng bản đồ tư duy hoặc bảng để trình bày. Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng thực tế và giải bài tập trong sách giáo khoa. b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên yêu cầu làm việc nhóm, tóm tắt các kiến thức về động năng, thế năng và cơ năng để trình bày. Gợi ý học sinh sử dụng bản đồ tư duy hoặc bảng để trình bày. - Nhóm học sinh thực hiện nhiệm vụ tổng kết kiến thức. - Học sinh giới thiệu sản phẩm của nhóm trước lớp và thảo luận. - yêu cầu cả lớp giải nhanh các bài tập trong SGK. c) Sản phẩm hoạt động: sản phẩm của nhóm học sinh. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1/ Một vật khối lượng m = 500g, theo đang chuyển động theo phương ngang. Vật này có dự trữ năng lượng dưới dạng nào? 2/ Một vật khối lượng m = 1 kg, ở độ cao z = 2 m so với vật mặt đất. Vật này sẽ có dự trữ năng lượng dưới dạng nào? 3/ Chứng tỏ các vật sau đây có động năng và có thể sinh công như thế nào? A. Viên đạn đang bay. B. Búa đang chuyển động

ẠY

C. Dòng nước lũ đang chảy mạnh 4/ Nêu định nghĩa và biểu thức của động năng. 5/ Khi nào động năng của vật thay đổi ? 6/ Câu nào sai trong các câu sau? Động năng của vật không đổi khi vật: A. Chuyển động thẳng đều

D

B. Chuyển động tròn đều

C. Chuyển động với gia tốc không đổi D. Chuyển động cong đều 7/ Một vật có khối lượng 500 g đang chuyển động với tốc độ 36 km/h. Động năng của vật có giá trị nào sau đây? B. 9000 J C. 2500 J D. 250 J A. 25 J 8/ Vật khối lượng 2 kg, bắt đầu chuyển động theo phương ngang

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 43


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

FF IC IA L

dưới tác dụng của lực 5 N theo phương ngang. Xác định tốc độ của vật sau khi đi được quãng đường 10 m. A. 7,1 m/s B. 2,5 m/s C. 4m/s D. 5 m/s 9/ Một lò xo đàn hồi có độ cứng k = 200 N/m. Thế năng đàn hồi của lò xo khi bị nén – 2 cm là: B. 400 J C. – 0,04 J D. 40 J A. 0,04 J 10/ Một vật khối lượng 0,5 kg được ném thẳng đứng lên cao từ điểm M cách mặt đất 0,8 m, với tốc độ ban đầu 2 m/s.Cơ năng của vật là B. 5J C. 1 J D. 8 J A. 4 J

Y

N

H

Ơ

N

O

D. Vận dụng – Mở rộng Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà a) Mục tiêu hoạt động: giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong bài học và tương tác với cộng đồng. Tùy theo năng lục mà các em sẽ thực hiện các mức độ khác nhau. b) Gợi ý tổ chức hoạt động Yêu cầu học sinh: Làm việc ở nhà, nộp báo cáo kết quả. Giáo viên: hướng dẫn các thực hiện và yêu cầu nộp sản phẩm học tập. Gợi ý việc chọn các từ khóa để tìm kiếm thông tin trên Website. c) Sản phẩm hoạt động: bài làm của học sinh.Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

ẠY

M

Q

U

Nội dung: Chọn hệ thống bài tập để học sinh tự tìm hiểu ngoài lớp học. 1. Tìm hiểu sự chuyển hóa năng lượng giữa động năng và thế năng. 2. Tìm hiểu các ứng dụng và hiện tượng trong thực tế liên quan đến động năng, thế năng. 3. Tự làm thí nghiện kiểm chứng về động năng, thế năng liên quan đến đời sống hằng ngày.

D

V. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 44


Dạy học theo phương pháp mới

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Giáo án Vật Lí 10 HKII

Tuần 24, tiết 46

Ngày soạn:4.2.2018 BÀI TẬP

D

ẠY

I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Nắm vững các kiến thức về động năng, thế năng, cơ năng. - Nắm vững điều kiện để áp dụng định luật bảo toàn cơ năng. 2.Về kỹ năng: - Trả lời được các câu hỏi có liên quan đến động năng, thế năng, cơ năng và định luật bảo toàn cơ năng. - Giải được các bài toán có liên quan đến sự biến thiên động năng, thế năng và sự bảo toàn cơ năng. 3. Thái độ - Hứng thú trong học tập, đam mê học tập nghiên cứu

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 45


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

- Hợp tác học tập và cẩn thận trong học tập. 4. Năng lực định hướng và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học : Đọc và nghiên cứu tài liệu Năng lực nêu và giải quyết vấn đề sáng tạo

-

Năng lực hợp tác nhóm và phân tích tình huống sáng tạo

FF IC IA L

-

2.Bài mới 2.1.Hướng dẫn chung.

Ơ

N

O

II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Chuẩn bị một số bài tập và phương pháp giải tối ưu nhất. Học sinh: - Làm các bài tập trong SGK trước ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, tương tác nhóm, phát vấn, phân tích IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp

BÀI TẬP

HĐ 2

H

N

Giải các câu hỏi trắc nghiệm

Q

Hình thành kiến thức

Giải các bài tập tự luận

5’ 10’ 15’

M

HĐ 3

Thời lượng dự kiến

Hệ thống kiến thức

Y

HĐ1

Khởi động

Tên hoạt động

U

Các bước Hoạt động

Luyện tập Hoạt động 4

Hệ thống hoá kiến thức và bài tập về cơ năng

ẠY

Vận dụng

D

Tìm tòi

10 phút

5’ HĐ 4

Giao nhiệm vụ về nhà

2.2.Cụ thể từng hoạt động A.Khởi động HĐ1 : Củng cố kiến thức a, Mục tiêu hoạt động: Ôn tập kiến thức liên quan đến nội dung sẽ giải bài tập. b,Tổ chức hoạt động: HS làm việc cá nhân hoàn thành nhiệm vụ GV giao.

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 46


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

c,Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

FF IC IA L

1 GV phát vấn HS những kiến thức về động năng, Động năng : Wđ = mv2 ; thế năng, co năng 2 Thế năng trọng trường : Wt = mgz ; Thế

năng đàn hồi : Wt =

1 k(l)2 2

Mối liên hệ giữa độ biến thiên động năng và công của ngoại lực : 1 1 mv22 - mv12 = Wđ2 – Wđ1 2 2

O

A=

N

Định luật bảo toàn cơ năng đối với vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực :

N

H

Ơ

1 1 mv12 + mgz1 = mv22 + mgz2 = … 2 2

Định luật bảo toàn cơ năng đối với vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi : 1 1 1 1 mv12+ k(l1)2= mv22+ k(l2)2 2 2 2 2

M

Q

U

Y

B. Hình thành kiến thức HĐ 2: Giải các câu hỏi trắc nghiệm trong sgk a, Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức bài động lượng, công-công suất để giải bài tập. b, Tổ chức hoạt động: Cá nhân, làm việc nhóm c) Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả làm việc của Hs. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

D

ẠY

- GV yêu cầu HS lựa chọn đáp án và giải thích tại sao chọn Câu 3 trang 136 : B phương án đó. Câu 4 trang 136 : C - HS làm việc cá nhân. Câu 5 trang 136 : D Câu 6 trang 136 : B Câu 2 trang 141 : B Câu 3 trang 141 : A Câu 4 trang 141 : A Câu 5 trang 144 : C Câu 7 trang 145 : D Câu 8 trang 145 : C Hoạt động 3: Giải các bài tập tự luận trong sgk a, Mục tiêu hoạt động: về động năng, thế năng, co năng

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 47


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS - HS hoàn thành yêu cầu của GV

FF IC IA L

b, Tổ chức hoạt động: Cá nhân. c) Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả làm việc của Hs.

Nội dung cần đạt

Bài 8 trang 136 Ta có : A =

1 1 mv22 - mv12 2 2

Vì : A = F.s.cos 0o = F.s và v1 = 0

Viết biểu thức định lí về động năng. Lập luận, suy rađể tính v2.

1 mv22 => 2 2 F .s 2.5.10  = 7,1 (m/s) m 2

O

Do đó : F.s =

Ơ

N

v2 =

1 k(l)2 2 1 = .200.(-0,02)2 = 0.04 (J) 2

Wt =

N

H

Viết biểu thức tính thế năng đàn hồi của hệ.

Bài 6 trang 141 Thế năng đàn hồi của hệ :

Thay số, tính toán.

M

Q

U

Y

Thế năng này không phụ thuộc vào khối lượng của vật vì trong Cho biết thế năng này có phụ thuộc khối lượng hay biểu thức của thế năng đàn hồi không chứa khối lượng. không ? Tại sao ? Bài 26.7 Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Vì có lực cản của không khí nên cơ Chọn mốc thế năng. năng không được bảo toàn mà : A = W2 – W 1

D

ẠY

Xác định cơ năng vị trí đầu. Xác định cơ năng vị trí cuối. Tính công của lực cản.

1 1 mv22+ mgz2 – ( mv12+ mgz1) 2 2 1 1 0,05.202- .0,05.182= 2 2

=

0,05.10.20 = - 8,1 (J)

C. Luyện tập Hoạt động 4: HS vận dụng giải bài tập khác a, Mục tiêu hoạt động: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập cho HS b, Tổ chức hoạt động: cá nhân c) Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả làm việc của Hs.

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 48


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt Một viên bi khối lượng 20g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4m/s từ độ cao 1,6m so với mặt đất. Cho g = 10m/s2. a. Trong hệ quy chiếu gắn mặt đất. Tính động năng, thế năng và cơ năng của hòn bi tại lúc ném? b. Tính độ cao cực đại mà hòn bi lên được? Giải Chọn gốc thế năng tại mặt đất.

FF IC IA L

GV: yêu cầu HS giải các bài tập đã chuẩn bị. HS: thảo luận và trình bày kết quả.

O

a. Động năng: Wđ =

mv2 = 0,16J 2

Ơ

N

Thế năng: Wt = mgh = 0,32J Cơ năng: W = Wđ + Wt = 0,48J b. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:

H

mghmax =

v2 mv2 + mgh → hmax = +h= 2 2g

N

2,42m

M

Q

U

Y

D. Vận dụng – Mở rộng Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà a)Mục tiêu hoạt động: Vận dụng bài học giải bài tập b)Tổ chức hoạt động: Cá nhân nhận nhiệm vụ. c)Sản phẩm hoạt động: vở ghi của HS. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

ẠY

GV: Yêu cầu HS làm thê bài tập tương tự và ôn tập phần cấu tạo chất. HS nhận nhiệm vụ.

D

V. RÚT KINH NGHIỆM .............................................................................................................................................

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 49


Dạy học theo phương pháp mới

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Giáo án Vật Lí 10 HKII

Tuần 25, tiết 47

Ngày soạn:20.02.2018

D

ẠY

M

PHẦN HAI : NHIỆT HỌC Chương 5 : CHẤT KHÍ Bài 28 : CẤU TẠO CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ I.Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Nêu được nội dung cơ bản về cấu tạo chất. - Nêu được ví dụ chứng tỏ giữa các phân tử có lực hút và lực đẩy. - Nêu được định nghĩa khí lí tưởng. - So sánh được các thể khí, lỏng, rắn về các mặt: loại nguyên tử, phân tử, tương tác nguyên tử, phân tử và chuyển động nhiệt. 2. Về kỹ năng: - Vận dụng được các đặc điểm về khoảng cách giữa các phân tử, về chuyển động phân tử, tương tác phân tử để giải thích các đặc điểm về thể tích và hình dạng của vật chất ở thể khí, thể lỏng, thể rắn. 3. Thái độ:

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 50


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

- Có tinh thần học tập tích cực, nghiêm túc; - Yêu thích bộ môn, say mê trong nghiên cứu khoa học; 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức để giải thích các tình huống thực tiễn và giải được các bài tập liên quan đến kiến thức bài học. - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Dụng cụ làm thí nghiệm ở hình 28.4 SGK (không có) - Mô hình mô tả sự tồn tại của lực hút và lực đẩy phân tử và hình 28.5 SGK. 2. Học sinh: - Ôn lại những kiến thức về cấu tạo chất đã học ở chương trình THCS - SGK, vở ghi bài, giấy nháp… III. PHƯƠNG PHÁP - Dạy học giải quyết vấn đề; Hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Bài mới 2.1. Hướng dẫn chung Các bước

Hoạt động

Tên hoạt động

Khởi động

Hoạt động 1

Tạo tình huống học tập về thuyết động học phân tử chất khí

10 phút

Hình thành kiến thức

Hoạt động 2

Tìm hiểu lực tương tác phân tử của chất khí

10phút

Hoạt động3

Nội dung thuyết động học phân tử chất khí- Khí lí tưởng

10 phút

Hoạt động 4

Hệ thống hoá kiến thức

10 phút

Hoạt động5

Hướng dẫn về nhà

M

Q

U

Y

Thời lượng dự kiến

ẠY

Luyện tập

D

Vận dụng Tìm tòi mở rộng

5 phút

2.2. Cụ thể từng hoạt động A. Khởi động Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập về thuyết động học phân tử chất khí a. Mục tiêu hoạt động: tạo nhu cầu nhận thức về thuyết động học phân tử chất khí

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 51


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

b. Gợi ý tổ chức hoạt động: cá nhân làm việc. c. Sản phẩm hoạt động: HS giơ tay trả lời nhanh câu hỏi của GV. hoàn thành yêu cầu Gv đặt ra trong hoạt động này.

N

O

FF IC IA L

Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - Hướng dẫn HS nhớ lại kiến thức đã học ở cấp 2 và SGK và dẫn dắt học sinh phát biểu được câu hỏi nghiên cứu: 1. Các chất được cấu tạo như thế nào? 2. Nếu các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động không ngừng thì tại sao vật không bị rã ra thành từng phần tử riêng rẽ mà lại có thể giữ được hình dạng và thể tích của chúng ?

Ơ

B. Hình thành kiến thức HĐ2 : Tìm hiểu lực tương tác phân tử của chất khí

H

a. Mục tiêu hoạt động: Nêu được ví dụ chứng tỏ giữa các phân tử có lực hút và lực đẩy.

N

b. Gợi ý tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm

U

Y

c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS. Nội dung hoạt động Nội dung cần đạt I.Cấu tạo chất: 1. Những điều đã học về cấu tạo chất: 2. Lực tương tác phân tử: - Các phân tử tương tác nhau bằng lực hút và lực đẩy. Khoảng cách giữa các phân tử nhỏ thì lực đẩy lớn hơn lực hút và ngược lại.

D

ẠY

M

Q

Hoạt động của GV và HS - GV ?Các phân tử tương tác với nhau bằng lực hút và lực đẩy phân tử. Độ lớn của lực phụ thuộc vào khoảng cách giữa các phân tử. Độ lớn của lực hút và lực đẩy giữa các phân tử phụ thuộc như thế nào vào khoảng cách giữa các phân tử ? Hoàn thành yêu cầu C1, C2 Khi các phân tử ở rất gần nhau thì có một lực hút đáng kể. - HS : Đọc SGK trả lời: Nếu khoảng cách nhỏ thì lực đẩy lớn hơn lực hút và ngược lại. Thảo luận, đại diện nhóm trả lời C1 và C2. - Cá nhân đọc SGK trả lời câu hỏi của GV Các chất tồn tại ở những trạng thái nào ? Lấy ví dụ tương ứng ?

3. Các thể rắn, lỏng, khí: - Ở thể khí các phân tử ở xa nhau, lực tương tác yếu, chất khí không có thể tích và

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 52


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII hình dạng riêng. Chất khí có thể tích chiếm toàn bộ bình chứa, có thể nén dễ dàng. - Ở thể rắn các phân tử ở gần nhau, lực tương tác rất mạnh, chất rắn có thể tích và hình dạng riêng xác định. Ở thể lỏng lực tương tác giữa các phân tử lớn hơn ở thể khí nhưng nhở hơn thể rắn, chất lỏng có thể tích xác định có hình dạng của phần bình chứa nó..

HĐ3 : Nội dung thuyết động học phân tử chất khí- Khí lí tưởng

FF IC IA L

Nêu những điểm khác biệt giữa những trạng thái đó ? Đọc SGK và giải thích điểm khác biệt giữa những trạng thái?

O

a. Mục tiêu hoạt động: Nắm nội dung thuyết động học phân tử chất khí, khí lí tưởng là gì?

N

b. Gợi ý tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm

Ơ

c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS. Nội dung hoạt động

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Yêu cầu Hs Đọc SGK II. Thuyết động học phân tử chất khí: Trình bày nội dung thuyết và nêu định nghĩa 1. Nội dung cơ bản của thuyết động học khí lí tưởng. phân tử chất khí: Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng. Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng; chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng cao. Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình. 2. Khí lí tưởng: Chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm gọi là khí lí tưởng.

C. Luyện tập Hoạt động 4: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập a) Mục tiêu hoạt động Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng thực tế và giải bài tập trong sách giáo khoa. b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Cá nhân

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 53


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

c) Sản phẩm hoạt động: sản phẩm của học sinh. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử vật chất ở thể khí ? A Chuyển động hỗn độn và không ngừng. B. Chuyển động hỗn độn và va chạm vào thành bình gây ra áp suất lên thành bình. C. Chuyển động hỗn độn xung quanh các vị trí cân bằng cố định. D. Chuyển động hỗn độn và giữa hai lần va chạm quỹ đạo của phân tử khí là đường thẳng. Câu 2: Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng ? A. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau. B. Lực hút phân tử có thể nhỏ hơn lực đẩy phân tử. C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử. D. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử. D. Vận dụng – Mở rộng Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà a) Mục tiêu hoạt động: giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong bài học và tương tác với cộng đồng. Tùy theo năng lục mà các em sẽ thực hiện các mức độ khác nhau. b) Gợi ý tổ chức hoạt động Yêu cầu học sinh: Làm việc ở nhà, nộp báo cáo kết quả. Giáo viên: hướng dẫn các thực hiện và yêu cầu nộp sản phẩm học tập. Gợi ý việc chọn các từ khóa để tìm kiếm thông tin trên Website. c) Sản phẩm hoạt động: bài làm của học sinh. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Nội dung: Chọn hệ thống bài tập để học sinh tự tìm hiểu ngoài lớp học. 1. Dùng thuyết động học phân tử khí để giải thích định tính các hiện tượng trong thực tế. 2. Tìm hiểu nội dung bài định luật Bôi lơ - Mariot V. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 54


Dạy học theo phương pháp mới

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Giáo án Vật Lí 10 HKII

Ngày soạn:20.02.2018

Bài 29 : QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ - MA-RI-ỐT

M

Tuần 25, tiết 48

D

ẠY

I.Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Nhận biết và phân biệt được: "trạng thái" và "quá trình" - Nêu được định nghĩa quá trình đẳng nhiệt. - Phát biểu và viết được biểu thức của định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt 2. Về kỹ năng: - Xử lí số liệu thu được từ thực nghiệm và vận dụng vào việc xác định mối quan hệ giữa áp suất và thể tích trong quá trình đẳng nhiệt. - Vận dụng được định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt để giải các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự. 3. Thái độ: - Có tinh thần học tập tích cực, nghiêm túc;

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 55


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

- Yêu thích bộ môn, say mê trong nghiên cứu khoa học; 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức để giải thích các tình huống thực tiễn và giải được các bài tập liên quan đến kiến thức bài học. - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Dụng cụ làm thí nghiệm ở hình 29.1 và 29.2 SGK - Bảng phụ vẽ khung của bảng "kết quả thí nghiệm". 2. Học sinh: - Mỗi nhóm HS 1 bảng phụ kẻ ô li để vẽ đường đẳng nhiệt. - SGK, vở ghi bài, giấy nháp… III. PHƯƠNG PHÁP - Dạy học giải quyết vấn đề; Hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Bài mới 2.1. Hướng dẫn chung Hoạt động

Tên hoạt động

Khởi động

Hoạt động 1

Hình thành kiến thức

Hoạt động 2

Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái

Hoạt động3

Quá trình đẳng nhiệt. Định luật bôi lơ - Mariot

20 phút

Hoạt động 5

Hệ thống hoá kiến thức

5 phút

Hoạt động5

Hướng dẫn về nhà

5 phút

Y

Các bước

M

Q

U

Tạo tình huống học tập về quá trình đẳng nhiệt

Luyện tập

Thời lượng dự kiến 10 phút 5phút

Vận dụng

D

ẠY

Tìm tòi mở rộng

2.2. Cụ thể từng hoạt động A. Khởi động Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập về quá trình đẳng nhiệt. a. Mục tiêu hoạt động: tạo nhu cầu nhận thức về quá trình đẳng nhiệt. b. Gợi ý tổ chức hoạt động: cá nhân làm việc.

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 56


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

c. Sản phẩm hoạt động: HS giơ tay trả lời nhanh câu hỏi của GV. hoàn thành yêu cầu Gv đặt ra trong hoạt động này.

N

O

FF IC IA L

Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV tiến hành thí nghiệm hình 29-sgk, yêu cầu hs quan sát và cho biết 1. Xét một lượng khí nhất định, khi thể tích giảm thì áp suất sẽ thế nào? 2. Vận dụng thuyết động học phân tử chất khí để giải thích hiện tượng trên ? 3, Mối liên hệ định lượng giữa áp suất và thể tích khi nhiệt độ không đổi được xác định như thế nào?

H

Ơ

B. Hình thành kiến thức HĐ2 : Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái

N

a. Mục tiêu hoạt động: Nêu trạng thái của một lượng khí được xác định bởi 3 thông số p, v, T b. Gợi ý tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm

U

Y

c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS. Nội dung hoạt động Nội dung cần đạt I. Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái: Trạng thái khí được xác định bằng 3 thông số: thể tích V, nhiệt độ T và áp suất P. Lượng khí có thể chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác gọi là quá trình biến đổi trạng thái.

D

ẠY

M

Q

Hoạt động của GV và HS HS đọc sách trình bày nội dung này

GV bổ sung: Khi quá trình biến đổi trạng thái mà 2 trong 3 thông số thay đổi, 1 thông số giữ nguyên gọi quà đẳng quá trình.

HĐ3 : Quá trình đẳng nhiệt. Định luật bôi lơ – Mariot. Đường đẳng nhiệt a. Mục tiêu hoạt động: Nắm quá trình đẳng nhiệt. Định luật bôi lơ - Mariot

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 57


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

b. Gợi ý tổ chức hoạt động: HS làm tn, nhận xét và rút ra kết luận. c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS. Nội dung hoạt động

p

1 hay pV = hằng số V

N

p

O

FF IC IA L

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV nêu ví dụ thực tế về quá trình đẳng nhiệt II.Quá trình dẳng nhiệt: của 1 lượng khí Quá trình biến đổi trạng thái trong đó Hs phát biểu thế nào là quá trình đẳng nhiệt. nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình yêu cầu HS xây dựng phương án tìm mối đẳng nhiệt. liên hệ giữa áp suất và thể tích khi nhiệt độ II.Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt không đổi. 1. TN HS thảo luận, làm tn, nhận xét kết quả, tính 2. Nôi dung : Trong quá trình đẳng nhiệt toán và nêu công thức của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.

T2

N

T2 > T1

V

D

ẠY

M

Q

U

Y

O

T1

H

Ơ

3. Đường đẳng nhiệt: Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt

C. Luyện tập Hoạt động 4: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập a) Mục tiêu hoạt động Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng thực tế và giải bài tập trong sách giáo khoa. b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Cá nhân

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 58


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

FF IC IA L

c) Sản phẩm hoạt động: sản phẩm của học sinh. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. (Vận dụng) Giải thích tại sao trước khi Cá nhân làm việc tiêm thuốc cho bệnh nhân bác sỹ phải vẫy cho hết bọt khí ra khỏi dung dịch thuốc tiêm ? 2. (Vận dụng) Một xilanh chứa 150 cm3khí ở áp suất 2 .105 Pa. Pit – tông nén khí trong xilanh xuống còn 100 cm3. Tính áp suất của khí trong xilanh lúc này, coi nhiệt độ như không đổi. Bài giải:

O

Trạng thái 1: p1 = 2 .105 pa

N

V1 = 150 cm3

Trạng thái 2: p2 = ?

Ơ

V2 = 100 cm3

N

H

Nhiệt độ không đổi. Theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: p1V1 = p2V2. => p2 = p1V1/V2 = 2.105.150 /100 = 3 . 105 Pa

D

ẠY

M

Q

U

Y

D. Vận dụng – Mở rộng Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà a) Mục tiêu hoạt động: giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong bài học và tương tác với cộng đồng. Tùy theo năng lục mà các em sẽ thực hiện các mức độ khác nhau. b) Gợi ý tổ chức hoạt động Yêu cầu học sinh: Làm việc ở nhà, nộp báo cáo kết quả. Giáo viên: hướng dẫn các thực hiện và yêu cầu nộp sản phẩm học tập. Gợi ý việc chọn các từ khóa để tìm kiếm thông tin trên Website. c) Sản phẩm hoạt động: bài làm của học sinh. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Nội dung: Chọn hệ thống bài tập để học sinh tự tìm hiểu ngoài lớp học. 1. Trong đồ thị P – V, giải thích tại sao đường đẳng nhiệt trên có nhiệt độ cao hơn 2. Tìm hiểu nội dung bài định luật Sác lơ V. RÚT KINH NGHIỆM

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 59


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

...................................................................................................................................... Tuần 26, tiết 49

Ngày soạn:25.02.2018

Bài 30 : QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC - LƠ

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

I.Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Nêu được định nghĩa quá trình đẳng tích. - Phát biểu và nêu được biểu thức về mối quan hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích. - Nhận biết được dạng đường đẳng tích trong hệ tọa độ (p,T). - Phát biểu được định luật Sác- lơ. 2. Về kỹ năng: - Xử lý được các số liệu ghi trong bảng kết quả thí nghiệm để rút ra kết luận về mối quan hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích. - Vận đụng được định luật Sác- lơ để giải các bài tập trong bài và các bài tập tương tự. 3. Thái độ: - Có tinh thần học tập tích cực, nghiêm túc; - Yêu thích bộ môn, say mê trong nghiên cứu khoa học; 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức để giải thích các tình huống thực tiễn và giải được các bài tập liên quan đến kiến thức bài học. - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Thí nghiệm vẽ ở hình 30.1, 30.2 SGK. 2. Học sinh: - Mỗi nhóm HS 1 bảng phụ kẻ ô li - SGK, vở ghi bài, giấy nháp… III. PHƯƠNG PHÁP - Dạy học giải quyết vấn đề; Hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Bài mới 2.1. Hướng dẫn chung Các bước Hoạt động Tên hoạt động Thời lượng dự kiến Khởi động

Hoạt động 1

Tạo tình huống học tập về quá trình đẳng tích

Hình thành kiến thức

Hoạt động 2

Tìm hiểu quá trình đẳng tích và phương án thí nghiệm khảo sát.

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

10 phút 5phút

Trang 60


Dạy học theo phương pháp mới

Luyện tập

Giáo án Vật Lí 10 HKII

Hoạt động3

Phát biểu và vận dụng định luật Sác- lơ. Tìm hiểu về đường đẳng tích.

20 phút

Hoạt động 5

Hệ thống hoá kiến thức

5 phút

Hoạt động5

Hướng dẫn về nhà

Tìm tòi mở rộng

FF IC IA L

Vận dụng 5 phút

2.2. Cụ thể từng hoạt động A. Khởi động Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập về quá trình đẳng tích. a. Mục tiêu hoạt động: tạo nhu cầu nhận thức về quá trình đẳng tích.

O

b. Gợi ý tổ chức hoạt động: cá nhân làm việc.

Ơ

N

c. Sản phẩm hoạt động: HS giơ tay trả lời nhanh câu hỏi của GV. hoàn thành yêu cầu Gv đặt ra trong hoạt động này.

Q

U

Y

N

H

Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV tiến hành thí nghiệm hình 30.1-sgk, yêu cầu hs quan sát và cho biết 1. Xét một lượng khí nhất định, mối liên hệ giữa áp suất và nhiệt độ tuyệt đối khi thể tích được giữ không đổi?

M

B. Hình thành kiến thức HĐ2 : Tìm hiểu quá trình đẳng tích và phương án thí nghiệm khảo sát.

a. Mục tiêu hoạt động: Nắm được quá trình đẳng tích là gì? ví dụ về quá trình đẳng tích. b. Gợi ý tổ chức hoạt động: cá nhân

D

ẠY

c. Sản phẩm hoạt động: nội dung vở ghi của HS. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS

|

Nội dung cần đạt I. Quá trình đẳng tích: Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi là quá trình đẳng tích

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 61


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

HĐ3 : Phát biểu và vận dụng định luật Sác- lơ. Tìm hiểu về đường đẳng tích. a. Mục tiêu hoạt động: Tiến hành thí nghiệm. Phát biểu nội dung định luật.

FF IC IA L

b. Gợi ý tổ chức hoạt động: HS làm tn, nhận xét và rút ra kết luận.

c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS. Nội dung hoạt động

O

Nội dung cần đạt II. Đinh luật Sác-lơ 1. Thí nghiệm: 2. Đinh luật Sác-lơ Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối . p P ~ T hay = hằng số . T - Gọi p1 , T1 là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của khối khí ở trạng thái 1 - Gọi p2 , T2 là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của khối khí ở trạng thái 2

N

H

Ơ

N

Hoạt động của GV và HS Hoạt động nhóm Trình bày thí nghiệm, nêu kết luận và phát biểu định luật sác lơ GV chú ý trông công thức trên T là nhiệt độ tuyệt đối đơn vị K

p1 T1  p2 T2

Q

U

Y

HS: - Vẽ đường biểu diễn sự biến thiện của áp suất theo nhiệt độ trong quá trình đẳng tích. - Nhận xét về dạng đường đồ thị thu được.

M

Suy nghĩ, thảo luận và đưa ra so sánh

P

V2 V1

D

ẠY

- So sánh thể tích ứng với hai đường đẳng tích của cùng một lượng khí vẽ trong cùng một hệ tọa độ (p-T)

III. Đường đẳng tích Đường đẳng tích là đường thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ. - Với những thể tích khác nhau của cùng một khối lượng khí, ta có những đường đẳng tích khác nhau. - Các đường đẳng tích biểu diễn V2 nhỏ hơn V1

O

T

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 62


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

C. Luyện tập Hoạt động 4: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập a) Mục tiêu hoạt động Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng thực tế và giải bài tập trong sách giáo khoa. b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Cá nhân c) Sản phẩm hoạt động: sản phẩm của học sinh. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1(Vận dụng). Một bóng đèn dây tóc chứa Cá nhân làm việc khí trơ 270C và dưới áp suất 0,6atm. Khi đèn cháy sáng áp suất trong đèn là 1atm và không làm vỡ bóng đèn. Tính nhiệt độ khí trong đèn khi cháy sáng? ĐS: 2270C. 2(Vận dụng). Một bánh xe dược bơm vào lúc sáng sớm khi nhiệt độ không khí xung quanh là 70C. Hỏi áp suất khí trong ruột bánh xe tăng thêm bao nhiêu phần trăm vào giữa trưa, lúc nhiệt độ lên đến 350C. Coi thể tích xăm không thay đổi. ĐS: 10 %.

D

ẠY

M

Q

D. Vận dụng – Mở rộng Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà a) Mục tiêu hoạt động: giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong bài học và tương tác với cộng đồng. Tùy theo năng lục mà các em sẽ thực hiện các mức độ khác nhau. b) Gợi ý tổ chức hoạt động Yêu cầu học sinh: Làm việc ở nhà, nộp báo cáo kết quả. Giáo viên: hướng dẫn các thực hiện và yêu cầu nộp sản phẩm học tập. Gợi ý việc chọn các từ khóa để tìm kiếm thông tin trên Website. c) Sản phẩm hoạt động: bài làm của học sinh. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Nội dung: Chọn hệ thống bài tập để học sinh tự tìm hiểu ngoài lớp học. 1. Trong đồ thị P – T, giải thích tại sao đường đẳng tích trên coa thể tích thấp hơn?

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 63


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

FF IC IA L

2. Tìm hiểu nội dung bài phương trình trạng thái khí lí tưởng. V. RÚT KINH NGHIỆM ...................................................................................................................................... Tuần 26, tiết 50 Ngày soạn:25.02.2018 Bài 31 : PHƯƠNG TRÌNNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG.

I.Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Phân biệt được khí thực và khí lí tưởng , phạm vi giới hạn khi áp dụng các định luật chất khí

O

- Phát biểu và viết được phương trình trạng thái khí lí tưởng

Ơ

N

2. Về kỹ năng: - Từ các phương trình của định luật Bôi lơ-Mariốt và định luật Saclơ xây dựng được phương trình trạng thái khí lí tưởng và từ biểu thức của phương trình này viết được biểu thức đặc trưng cho các đẳng quá trình.

N

H

- Vận dụng được phương trình trạng thái khí lí tưởng để giải được các bài tập ra trong bài và bài tập tương tự. - Đọc hiểu tài liệu ( Sách giáo khoa )

D

ẠY

M

Q

U

Y

3. Thái độ: - Có tinh thần học tập tích cực, nghiêm túc; - Yêu thích bộ môn, say mê trong nghiên cứu khoa học; 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức về để giải thích các tình huống thực tiễn và giải được các bài tập liên quan đến kiến thức bài học. - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Video khởi động 2. Học sinh: Ôn lại các bài 29, 30 III. PHƯƠNG PHÁP - Dạy học giải quyết vấn đề; Hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Bài mới 2.1. Hướng dẫn chung Các bước Hoạt động Tên hoạt động Thời

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 64


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII lượng dự kiến

Hoạt động 1

Tạo tình huống vấn đề về phương trình trạng thái khí lí tưởng

10 phút

Hình thành kiến thức

Hoạt động 2

Xây dựng phương trình trạng thái khí lí tưởng

20phút

Luyện tập

Hoạt động 3

Hệ thống hóa kiến thức. Bài tập về phương trình trạng thái khí lí tưởng

10 phút

Hoạt động4

Hướng dẫn về nhà

FF IC IA L

Khởi động

Vận dụng

5 phút

O

Tìm tòi mở rộng

Ơ

N

2.2. Cụ thể từng hoạt động A. Khởi động Hoạt động 1: Tạo tình huống vấn đề về phương trình trạng thái khí lí tưởng a. Mục tiêu hoạt động: tạo nhu cầu nhận thức về mối liên hệ giữa 3 thông số P, V, T

H

b. Gợi ý tổ chức hoạt động: cá nhân làm việc.

N

c. Sản phẩm hoạt động: HS giơ tay trả lời nhanh câu hỏi của GV. hoàn thành yêu cầu Gv đặt ra trong hoạt động này. Nội dung cần đạt

Q

U

Y

Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Cho học sinh xem video:

M

- Nung nóng khí trong một lon soda, sau đó thả bình khí nóng vào chậu nước đá, lon soda bị bẹp lại

D

ẠY

- Cho một quả bóng bàn bị bẹp vào một cốc nước sôi, quả bóng bàn phồng lên.

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 65


Dạy học theo phương pháp mới

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Giáo án Vật Lí 10 HKII

Q

U

Giáo viên yêu cầu học sinh: quan sát thí nghiệm, mô tả thí nghiệm, và vẽ đồ thị biểu diễn các trạng thái giải thích hiện tượng quan sát được dựa vào kiến thức đã học về chất khí.

D

ẠY

M

Sau khi đã ghi cách tiến hành thí nghiệm và kết quả thí nghiệm, học sinh tìm cách giải thích hiện tượng từ các kiến thức chất khí đã học, nhưng vẫn chưa giải thích được, cần thiết lập một phương trình thể hiện sự liên hệ giữa các thông số trạng thái khi thay đổi cả ba thông số trạng thái. Kiến thức đã học chưa hoàn thiện tạo ra mục đích và động lực để học sinh học kiến thức mới trong bài.

B. Hình thành kiến thức HĐ2 : Xây dựng phương trình trạng thái khí lí tưởng a. Mục tiêu hoạt động: Nắm được phương trình trạng thái khí lí tưởng

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 66


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

b. Gợi ý tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm c. Sản phẩm hoạt động: báo cáo của nhóm và nội dung vở ghi của HS.

Hoạt động của GV và HS - |GV yêu cầu hs : Nêu và phân tích quá trình biến đổi trạng thái bất kì của một lượng khí. - HS thảo luận: Xét thêm một trạng thái trung gian để có các đẳng quá trình đã học. Từ(1) (p1,V1,T1)sang(2’)(p’2,V1,T2) : đẳng tích T p1 p'2  p’2 = p1 2  T1 T1 T2

(!)

p.V p1.V1 p2.V2 = => = hằng số T1 T2 T

Ơ

V2 (2) V1

H

Từ (1 ) và (2) ta có T2 V = p2 2 T1 V1 p1 .V1 p 2 .V2   T2 T1 pV  const hay T

N

Từ (2’)(p’2,V1,T2) sang (2 ) (p2,V2,T2) : đẳng nhiệt  p’2V1=p2V2  p2= p2

Nội dung cần đạt I. Phương trình trạng thái khí lí tưởng Xét một khối khí xác định: - Ở trạng thái 1 được xác định bởi 3 thông số:( p1,V1,T1) - Ở trạng thái 2 được xác định bởi 3 thông số: ( p2,V2,T2)

O

FF IC IA L

Nội dung hoạt động

U

Y

N

p1

M

Q

GV: Giới thiệu về phương trình Cla-pê-rông

C. Luyện tập HĐ3 : Hệ thống hóa kiến thức. Bài tập về phương trình trạng thái khí lí tưởng a. Mục tiêu hoạt động: vận dụng phương trình trạng thái để giải bài tập.

ẠY

b. Gợi ý tổ chức hoạt động: cá nhân

D

c. Sản phẩm hoạt động: nội dung vở ghi của HS. Nội dung hoạt động

Hoạt động của GV và HS GV yêu cầu HS làm bài tập ví dụ trong SGK HS: Trình bày kết quả Tr thái 1 Tr thái 2 5 P1=10 Pa P1=?Pa

Nội dung cần đạt Bài tập: Một cái bơm chứa 100 cm3 không khí ở nhiệt độ 270C vá áp suất là 105 Pa. Tính áp suất của không khí trong bơm khi không khí bị nén xuống cò 20 cm3 và

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 67


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

p2 

nhiệt độ tăng lên tới 390C

FF IC IA L

V1=100cm3 V1=20cm3 T1=3000K T1=3120K Giải Từ PTTT KLT p1.V1 p2.V2 = T1 T2 Ta có : p1V1T2 = 5,2.105Pa V2T1

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

D. Vận dụng – Mở rộng Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà a) Mục tiêu hoạt động: giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong bài học và tương tác với cộng đồng. b) Gợi ý tổ chức hoạt động Yêu cầu học sinh: Làm việc ở nhà, nộp báo cáo kết quả. Giáo viên: hướng dẫn các thực hiện và yêu cầu nộp sản phẩm học tập. Gợi ý việc chọn các từ khóa để tìm kiếm thông tin trên Website. c) Sản phẩm hoạt động: bài làm của học sinh. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản đã học trong bài Hướng dẫn học sinh làm các bài tập củng cố Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị phần còn lại của bài 31 và làm các bài tập trong phiếu học tập V. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 68


Dạy học theo phương pháp mới

FF IC IA L

Giáo án Vật Lí 10 HKII

Ngày soạn:4.03.2018

O

Tuần 27, tiết 51

N

Bài 31 : PHƯƠNG TRÌNNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG.

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

I.Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Nêu đuợc định nghĩa quá trình đẳng áp, viết được biểu thức liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp và nhận được đường đẳng áp trong hệ trục tọa độ (p, T ) và (p,t) - Hiểu được ý nghĩa vật lí của “ không độ tuyệt đối” 2. Về kỹ năng:  Từ biểu thức của phương trình trạng thái khí lí tưởng này viết được biểu thức đặc trung của các đẳng quá trình.  Vận dụng được phương trình để giải được bài tập. 3. Thái độ: - Có tinh thần học tập tích cực, nghiêm túc; - Yêu thích bộ môn, say mê trong nghiên cứu khoa học; 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức về để giải thích các tình huống thực tiễn và giải được các bài tập liên quan đến kiến thức bài học. - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Một số bài tập vận dụng. 2. Học sinh: Ôn lại các bài 31 III. PHƯƠNG PHÁP - Dạy học giải quyết vấn đề; Hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 69


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

1. Ổn định lớp. 2. Bài mới 2.1. Hướng dẫn chung Các bước Hoạt động

Tên hoạt động

Khởi động

Hoạt động 1

Tạo tình huống vấn đề về quá trình đẳng áp

10 phút

Hình thành kiến thức

Hoạt động 2

Liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp

20phút

Luyện tập

Hoạt động 3

Hệ thống hóa kiến thức. Bài tập vận dụng

10 phút

Hoạt động4

Hướng dẫn về nhà

FF IC IA L

Thời lượng dự kiến

5 phút

N

Tìm tòi mở rộng

O

Vận dụng

N

H

Ơ

2.2. Cụ thể từng hoạt động A. Khởi động Hoạt động 1: Tạo tình huống vấn đề về quá trinh đẳng áp a. Mục tiêu hoạt động: tạo nhu cầu nhận thức về mối liên hệ giữa 3 thông số V, T khi P không đổi.

Y

b. Gợi ý tổ chức hoạt động: cá nhân làm việc.

U

c. Sản phẩm hoạt động: HS giơ tay trả lời nhanh câu hỏi của GV. hoàn thành yêu cầu Gv đặt ra trong hoạt động này.

Q

Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

M

GV đặt các câu hỏi lệnh

1. Viết phương trình trạng thái khí lí tưởng?

ẠY

2. Nếu thể tích khí được giữ không đổi thì các thông số còn lại liên hệ như thế nào.

D

B. Hình thành kiến thức HĐ2 : Liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp

a. Mục tiêu hoạt động: Nắm được thế nào là quá trình đẳng áp. Liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp b. Gợi ý tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm c. Sản phẩm hoạt động: báo cáo của nhóm và nội dung vở ghi của HS.

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 70


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

Nội dung hoạt động

FF IC IA L

Nội dung cần đạt II. Quá trình đẳng áp 1. Quá trình đẳng áp: Là quá trình biến đổi trạng thái của một khối khí khi áp suất không đổi gọi là quá trình đẳng áp 2. Liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp V1 V2 V  hay  const (*) T T1 T2

Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối 3. Đường đẳng áp Trong hệ tọa độ (V,T) đường đẳng tích là đường thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ. - với những áp suất khác nhau của cùng một khối lượng khí, ta có những đường đẳng áp khác nhau. - Các đường đẳng áp ở trên ứng với P2 nhỏ hơn P1 V

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

Hoạt động của GV và HS - GV đặt câu hỏi: 1. Quá trình đẳng áp là gì? Cho ví dụ minh họa. 2. Từ phương trình trạng thái của khí lí tưởng, hãy thiết lập công thức thể hiện mối liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp? - HS trả lời Gv

P2

M

P1

O

T

D

ẠY

C. Luyện tập HĐ3 : Hệ thống hóa kiến thức. a. Mục tiêu hoạt động: vận dụng phương trình trạng thái suy ra các liên hệ giữa các thông số trong các đẳng quá trình b. Gợi ý tổ chức hoạt động: cá nhân c. Sản phẩm hoạt động: nội dung vở ghi của HS. Nội dung hoạt động

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 71


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII Nội dung cần đạt T = hs PV  PV 1 1 2 2

PV PV 1 1  2 2 T1 T2

V= hs

P1 P2  T1 T2

FF IC IA L

- GV yêu cầu HS nắm công thức của phương trình trạng thái, aps dụng cho các quá trình đẳng nhiệt, đẳng tích, đẳng áp/

P= hs V1 V2 T1

- HS vận dụng làm bài tập

T2

N

H

Ơ

N

O

1. Đun nóng đẳng áp một khối lượng khí lên đến 470C thì thể tích khí tăng thêm 1/10 thể tích khí lúc đầu. Nhiệt độ ban đầu của khí là? ĐS: 17,90C. 2. Một khối khí ở 270C có thể tích là 10 lít. Nhiệt độ của khối khí đó là bao nhiêu khi thể tích khối khí đó là 12 lít ? Coi áp suất khí là không đổi. ĐS: 870C

D

ẠY

M

Q

U

Y

D. Vận dụng – Mở rộng Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà a) Mục tiêu hoạt động: giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong bài học. b) Gợi ý tổ chức hoạt động Yêu cầu học sinh: Làm việc ở nhà, nộp báo cáo kết quả. Giáo viên: hướng dẫn các thực hiện và yêu cầu nộp sản phẩm học tập. Gợi ý việc chọn các từ khóa để tìm kiếm thông tin trên Website. c) Sản phẩm hoạt động: bài làm của học sinh. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản đã học trong bài 1. Hệ thống toàn bộ kiến thức của chương Các định luật chất khí. 2. Làm các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập. V. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 72


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

Tuần 27, tiết 52

Ngày soạn:4.3.2018 BÀI TẬP

N

O

FF IC IA L

I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: Giúp học sinh ôn lại kiến thức về các đẳng quá trình, và phương trình trạng thái của khí lý tưởng. 2.Về kỹ năng: Vận dụng phương trình trạng thái để giải một số bài tập đơn giản trong SGK, SBT 3. Thái độ - Hứng thú trong học tập, đam mê học tập nghiên cứu - Hợp tác học tập và cẩn thận trong học tập. 4. Năng lực định hướng và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học : Đọc và nghiên cứu tài liệu Năng lực nêu và giải quyết vấn đề sáng tạo

-

Năng lực hợp tác nhóm và phân tích tình huống sáng tạo

H

Ơ

-

Q

U

Y

N

II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Chuẩn bị một số bài tập và phương pháp giải tối ưu nhất. Học sinh: - Làm các bài tập trong SGK trước ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, tương tác nhóm, phát vấn, phân tích IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp

M

2.Bài mới 2.1.Hướng dẫn chung.

ẠY

Các bước Hoạt động

D

Khởi động

Hình thành kiến thức

HĐ1

BÀI TẬP Tên hoạt động

Thời lượng dự kiến

Hệ thống kiến thức 5’

HĐ 2

Giải các câu hỏi trắc nghiệm

10’

HĐ 3

Giải các bài tập tự luận

15’

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 73


Dạy học theo phương pháp mới Luyện tập Hoạt động 4

Giáo án Vật Lí 10 HKII

Hệ thống hoá kiến thức và bài tập về các định luật chất khí

10 phút

5’

Vận dụng Giao nhiệm vụ về nhà

FF IC IA L

HĐ 4

Tìm tòi

O

2.2.Cụ thể từng hoạt động A.Khởi động HĐ1 : Củng cố kiến thức a, Mục tiêu hoạt động: Ôn tập kiến thức liên quan đến nội dung sẽ giải bài tập. b,Tổ chức hoạt động: HS làm việc cá nhân hoàn thành nhiệm vụ GV giao. c,Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả

N

Nội dung hoạt động

Nội dung cần đạt

Ơ

Hoạt động của GV và HS

PV PV 1 1  2 2 T1 T2

T = hs PV  PV 2 2 1 1

V= hs

P1 P2  T1 T2

P= hs V1 V2 T1

T2

M

Q

U

Y

N

H

GV phát vấn HS - Phát biểu và viết hệ thức định luật Bôi-lơ – Ma-riôt? - Phát biểu và viết hệ thức định luật Sac-lơ? - Hãy viết phương trình trạng thái của khí lý tưởng? Nhận xét, bổ sung ghi công thức lên bảng.

D

ẠY

B. Hình thành kiến thức HĐ 2: Giải các câu hỏi trắc nghiệm trong sgk a, Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức chương để giải bài tập. b, Tổ chức hoạt động: Cá nhân, làm việc nhóm c) Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả làm việc của Hs. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

- GV yêu cầu HS lựa chọn đáp án và giải thích tại sao chọn Câu 5 trang 154 : C phương án đó. Câu 6 trang 154 : C - HS làm việc cá nhân. Câu 7 trang 155 : D Câu 5 trang 159 : B Câu 6 trang 159 : C Câu 7 trang 159 : A Câu 4 trang 162 : B

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 74


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII Câu 5 trang 162 : B Câu 6 trang 162 : B Câu 5 trang 166 : D Câu 6 trang 166 : B

FF IC IA L

Hoạt động 3: Giải các bài tập tự luận trong sgk a, Mục tiêu hoạt động: Giải các bài tập đơn giản về các định luật chất khí b, Tổ chức hoạt động: Cá nhân. c) Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả làm việc của Hs. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Ơ

N

O

- HS hoàn thành yêu cầu của GV lên bảng Bài tập 7(trang 166) trình bày các bài tập trong chương. V1 = 40 cm 3 ; P1 = 750mmHg; t1 = 27 0 C  T1 = 300 0 K t2 = 0 0 C  T2 = 273 0 K P2 = 760 mmHg V2 = ?

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Từ phương trình trạng thái của chất khí: PV PV 1 1  2 2 T1 T2 P1V1T 2 = 36cm 3  V2 = T1 P2

Bài tập 8 (trang 166) H =3140 m h = 10m, thì P = 1mmHg t = 2 0 C  T = 275 0 K P0 = 760mmHg; t0 = 0 0 C  T0 = 273 0 K D0 = 1,29 kg/m 3 ; D=? Từ PTTT ta suy ra được P0 P  T0 D 0 T D  D=

P T0 D0 T P0

Ở đỉnh tháp áp suất còn lại là P = 760 – 314 = 446 mmHg Thay số vào ta có

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 75


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII D=

P T0 D 0 = 0,75 kg/m 3 T P0

P

FF IC IA L

Bài 3 BTVL trang 73 Dựa vào đồ thị Khối lượng khí không đổi, Các thông sô trạng thái cuả khí thay đổi như thế nào

II

I

O

O

N

V

Y

N

H

Ơ

C. Luyện tập Hoạt động 4: HS vận dụng giải bài tập khác a, Mục tiêu hoạt động: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập cho HS b, Tổ chức hoạt động: cá nhân c) Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả làm việc của Hs. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Q

U

GV: yêu cầu HS giải các bài tập đã chuẩn bị.

D

ẠY

M

HS: thảo luận và trình bày kết quả.

1. Trong hệ tọa độ V-T,đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp? A. Đường thẳng song song với trục hoành. B. Đường thẳng song song với trục tung. C. Đường hypepol. D. Đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ. 2. Hệ thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng áp? A.

V 1  hằng số. B. V  T T V1 V2 D.  T1 T2

C. V  T

3. Hệ thức nào sau đây không phù hợp với phương trình trạng thái khí lí tưởng? A.

PV = hằng số. T

C. PV  T

D.

B.

PV PV 1 1  2 2 T1 T2

PT = hằng số V

4. Một lượng khí đựng trong một xi lanh có

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 76


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

FF IC IA L

pit tông chuyển động được. Lúc đầu khí có thể tích 15lit, nhiệt độ 270C và áp suất 2at. Khi pit tông nén khí đến thể tích 12lit thì áp suất khí tăng tới 3,5at. Nhiệt độ của khí trong pit tông lúc này là: B. 1470C. C. A. 37,80C. 0 147K D. 47,5 C. ĐÁP ÁN: 1D-2B-3D-4B

Ơ

N

O

D. Vận dụng – Mở rộng Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà a)Mục tiêu hoạt động: Vận dụng bài học giải bài tập b)Tổ chức hoạt động: Cá nhân nhận nhiệm vụ. c)Sản phẩm hoạt động: vở ghi của HS. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

U

V. RÚT KINH NGHIỆM

Y

N

H

GV: Yêu cầu HS làm thêm bài tập tương tự và ôn tập 2 chương 4 và 5 để kiểm tra 1 tiết HS nhận nhiệm vụ.

D

ẠY

M

Q

.............................................................................................................................................

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 77


Dạy học theo phương pháp mới

Tuần 28-Tiết 53

Giáo án Vật Lí 10 HKII

Ngày soạn:11/03/2018 KIỂM TRA 1 TIẾT ( Chuyển sang ôn tập)

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Các định luật bảo toàn : Động lượng. Động năng. Thế năng. Cơ năng. Định luật bảo toàn đông lượng. Định luật bảo toàn cơ năng. Định lí động năng. - Chất khí : Thuyết động học phân tử. Phương trình trạng thái. Các quá trình biến đổi trạng thái. 2. Kỹ năng - Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm khách quan. - Giải được các bài tập có liên quan đến các định luật bảo toàn và quá trình biến đổi trạng thái của chất khí. 3.Thái độ: giáo dục tính cẩn thận, kiên nhẫn, ý thức nghiến cứu. II. ĐỀ RA : A. CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KÌ II NĂM HỌC 2017 – 2018 MÔN VẬT LÝ 10 Câu 1: Trong hệ tọa độ (p,V) đường đẳng nhiệt là đường: A. Hyperbol B. Parabol C. Đường thẳng đứng D. Đường thẳng nằm ngang. Câu 2 : Phương trình trạng thái của khí lí tưởng cho biết mối quan hệ nào sau đây? A. Nhiệt độ, thể tích và áp suất. B. Nhiệt độ và áp suất. C. Thể tích và áp suất. D. Nhiệt độ và thể tích. Câu 3 : Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của công suất? A. J.s B. W C. N.m/s D. HP Câu 4 : Cho một vật có khối lượng 1kg đang chuyển động với vận tốc 2 m/s. Động năng của vật bằng? A. 2J B. 1J C. 4J D. 3J Câu 5: Một vật có khối lượng 1kg, có thế năng 1J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8m/s2. Khi đó vật ở độ cao bằng bao nhiêu? A. 0,102m B. 0,1m C. 9.8m D. 32m Câu 6: Điều nào sau đây là sai khi nói về công cơ học? A. Công là một đại lượng véctơ. B. Đơn vị của công là Jun. C. Công là một đại lượng vô hướng có thể dương,âm hoặc bằng không. D. Biểu thức tính công tổng quát: A = F S cos  . Câu 7: Gọi  là góc hợp bởi hướng của lực và hướng dịch chuyển.Trường hợp nào sau đây ứng với công phát động? A. Góc  là góc nhọn. B. Góc  bằng  . C. Góc  là góc tù D. Góc  bằng  /2 Câu 8 : Biểu thức tính công suất là:

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 78


Dạy học theo phương pháp mới A t

A. P 

B. P 

t A

Giáo án Vật Lí 10 HKII D. P = A.t2

C. P = A.t

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Câu 9 : Điều nào sau đây là sai khi nói về động lượng? A. Động lượng có đơn vị là kg.m/s2. B. Động lượng là một đại lượng véctơ. C. Động lượng xác định bằng tích khối lượng của vật và véctơ vận tốc của vật ấy. D. Trong hệ kín, động lượng của hệ là một đại lượng bảo Câu 10 : Ở nhiệt độ 2730C thể tích của một lượng khí là 10 lít. Thể tích của lượng khí đó ở 5460C khi áp suất không đổi là bao nhiêu? A. 15lít B. 20 lít C. 10 lít D. 5 lít 0 Câu 11: Một lượng khí ở 0 C có áp suất 5atm. Đun nóng đẳng tích lượng khí trên đến 2730C thì áp suất của khí là bao nhiêu? A. 10 atm B. 17,5 atm C. 5 atm D. 2,5 atm Câu 12: Khi vận tốc của vật tăng gấp đôi thì: A. động lượng của vật tăng gấp đôi. B. động năng của vật tăng gấp đôi. C. cơ năng của vật tăng gấp đôi. D. gia tốc của vật tăng gấp đôi. Câu 13 : Đồ thị nào sau đây biểu diễn quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định?

Q

U

Y

p

p

A

O

V

ẠY D

O

V

B

p

M

O

p

T

O

T

D C Câu 14 : Một vật khối lượng 0,1kg, có động năng 1J. Khi đó vận tốc của vật bằng bao nhiêu? A. 4,4 m/s B. 0,45 m/s

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 79


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

C. 1m/s D. 1,4 m/s Câu 15: Một vật khối lượng m gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng K, đầu kia của lò xo cố định. Khi lò xo bị nén lại một đoạn  l thì thế năng đàn hồi bằng: 1 2 K  l  . 2 1 2 B. - K  l  . 2 1 C. K  l  2 1 D. - K  l  . 2

FF IC IA L

A.

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

Câu 16: Định luật bảo toàn cơ năng áp dụng khi vật: A. Chỉ chịu tác dụng của trọng lực và lực đàn hồi. B. Chỉ chịu tác dụng của trọng lực C. Chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi. D. Không chịu tác dụng của trọng lực và lực đàn hồi. II. TỰ LUẬN Bài 1: Phát biểu và viết biểu thức của định luật Sác-lơ. CÂU 2 :Một vật nhỏ khối lượng 10 g được ném thẳng đứng lên trên từ độ cao 2 m so với mặt đất với vận tốc ban đầu 5m/s. Bỏ qua sức cản không khí và lấy g=10m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. a) Tính động năng,thế năng,cơ năng của vật ở vị trí ném vật b)Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được? c) Khi vật ở độ cao nào thì thế năng bằng 2 lần động năng? Câu 3: (1 điểm) : Cho hai đường đẳng tích ứng với hai thể tích khác nhau như đồ thị hình vẽ. Chứng minh rằng thể tích V1 > V2. ------------------------Hết--------------------------

ĐÁP ÁN :Bài 1 Câu 1: (1 điểm) : - Phát biểu nội dung định luật: Viết biểu thức:

ẠY

-

p  hằng số T

(0,5 điểm) (0,5 điểm)

D

Bài 2 : Chọn gốc thế năng tại mặt đất. -

-

a, Động năng: Wđ =

mv 2 = 0,12J 2

Thế năng: Wt = mgh = 0,2J Cơ năng: W = Wđ + Wt = 0,32J

(0,5 điểm) (0,5 điểm) (1đ)

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 80


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

b, Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: mghmax =

mv 2 + mgh → hmax = 3,2m 2

c, 3mgz = 2W → z = 2,13m Câu 3: (1 điểm) : Xét quá trình từ 1 sang 2 là quá trình đẳng áp: V T V1 V2   1  1 1 T1 T2 V2 T2

(1đ)

p

FF IC IA L

Ta có:

(0,5 điểm)

(Vì theo đồ thị hình vẽ thì T1 > T2)  V1 > V2 (đpcm)

(1đ)

V2

2

1

V1

(0,5 điểm)

O

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

T

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 81


Dạy học theo phương pháp mới

FF IC IA L

Giáo án Vật Lí 10 HKII

Tuần 28, tiết 54

Ngày soạn:11.03.2018

Chương VI. CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC § 32. NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI NỘI NĂNG

U

Y

N

H

Ơ

N

O

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Phát biểu được định nghĩa nội năng trong nhiệt động lực học. - Chứng minh được nội năng của một vật phụ thuộc nhiệt độ và thể tích. - Nêu được các vd cụ thể về thực hiện công và truyền nhiệt. - Viết được công thức tính nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra, nêu được tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức. 2. Kỹ năng - Giải thích một cách định tính một số hiện tượng đơn giản về thay đổi nội năng. - Vận dụng được công thức tính nhiệt lượng để giải các bài tập ra trong bài và các bài tập tương tự. 3.Thái độ: đam mê nghiên cứu vật lý, hứng thú học tập 4. Năng lực định hướng và phát triển cho học sinh Năng lực tự học : Đọc và nghiên cứu tài liệuNăng lực nêu và giải quyết vấn đề sáng tạo

Q

Năng lực hợp tác nhóm và phân tích tình huống sáng tạo

D

ẠY

M

II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : Thí nghiệm ở hình 32.1a và 32.1c SGK. 2.Học sinh : Ôn lại các bài 22, 23, 24, 25, 26 trong SGK vật lí 8. III. PHƯƠNG PHÁP: Dạy học giải quyết vấn đề; Hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Bài mới 2.1. Hướng dẫn chung Các bước Hoạt động Tên hoạt động

Khởi động

Thời lượng dự kiến

Hoạt động 1

Tạo tình huống vấn đề dựa váo năng lượng

5 phút

Hoạt động 2

Nội năng- sự biến thiên nội năng

10phút

Hình thành

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 82


Dạy học theo phương pháp mới kiến thức

Hoạt động 3

Luyện tập

Hoạt động 4

Giáo án Vật Lí 10 HKII 15 phút

Hệ thống hóa kiến thức. Bài tập vận dụng

8 phút

FF IC IA L

Vận dụng Hướng dẫn về nhà 7 phút Tìm tòi mở Hoạt động 5 rộng 2.2. Cụ thể từng hoạt động A. Khởi động: Hoạt động 1: Khởi động a. Mục tiêu hoạt động: đưa HS vào vấn đề cần được giải quyết thông qua năng lượng sử dụng

O

b. Gợi ý tổ chức hoạt động: cá nhân làm việc. c. Sản phẩm hoạt động: tạo được vấn đề cho HS để học tập

Nội dung cần đạt

Ơ

N

Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS GV đặt các câu hỏi lệnh

H

1. Nêu các dạng năng lượng sử dụng quanh ta hiện nay ?

N

2. Các máy điều hòa máy lạnh dùng năng lượng gì?

Y

B. Hình thành kiến thức HĐ2 : Nghiên cứu Nội năng – sự biến thiên nội năng.

Q

U

a. Mục tiêu hoạt động: Hiểu được khái niệm và đại lượng quang trọng sử dụng trong chương này

M

b. Gợi ý tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm

c. Sản phẩm hoạt động: báo cáo của nhóm và nội dung vở ghi của HS.

Hoạt động của GV và HS Gv đưa ra vấn đề: xét vật rắn xem các phân tử cấu tạo tồn tại như thế nào? ?: Nhắc lại: Động năng? Thế năng? Và công thức? Các phân tử trong vật có các năng lơ]ơngj náy không? ? C 1: HS giải quyết ? C2: HS giải quyết. Gv: chốt kiến thức tren cơ sở HS tìm ra.

ẠY D

Nội dung hoạt động Nội dung cần đạt I. Nội năng. 1. Nội năng của vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. - U = f(T, V) - KLT: U = f (T) 2. Độ biến thiên nội năng. Quan tâm đến độ biến thiên nội năng U của vật, nghĩa là phần nội năng tăng thêm hay giảm bớt đi trong một quá trình. U = U2 – U1

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 83


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

HĐ : Nghiên cứu Nội năng – sự biến thiên nội năng. a. Mục tiêu hoạt động: Hiểu được khái niệm và đại lượng quang trọng sử dụng trong chương này

FF IC IA L

b. Gợi ý tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm

c. Sản phẩm hoạt động: báo cáo của nhóm và nội dung vở ghi của HS. Nội dung hoạt động

Nội dung cần đạt II. Các cách thây đổi nội năng 1. Thực hiện công. - A = F.s -> thay đổi U = U2 – U1 -Có sự biến đổi năng lượng 2. Truyền nhiệt. a) Quá trình truyền nhiệt. Q -> thay đổi U Không có sự chuyển hoá năng lượng mà chỉ có sự truyền nội năng từ vật này sang vật khác. b) Nhiệt lượng. Sô đo : U = Q Nhiệt lượng mà vật thu vào hay toả tính theo công thức :Q = mct

Y

N

H

Ơ

N

O

Hoạt động của GV và HS GV giao cho HS phân tích hình 32. 2 a ? : Công lực ma sát và lực kéo tính ntn. ? Giữa hai công này biến đổi ntn? Và vật nóng lên không? GV cho HS làm thí nghiệm kiểm tra : Chà ngón tay lên mặt bàn xem nóng không? KL:

Q

U

C. Luyện tập HĐ4 : Hệ thống hóa kiến thức.

M

a. Mục tiêu hoạt động: Trả lời các câu hỏi cuối bài học để cũng cố: b. Gợi ý tổ chức hoạt động: cá nhân

ẠY

c. Sản phẩm hoạt động: nội dung vở ghi của HS. Nội dung hoạt động

D

- GV yêu cầu HS nắm kiến thức của bài thông qua các câu hỏi yêu cầu của bài học

Nội dung cần đạt HS phân biệt được thực hiện công và truyền nhiệt, nội năng và nhiệt lượng

D. Vận dụng – Mở rộng Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà a) Mục tiêu hoạt động: giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong bài học. b) Gợi ý tổ chức hoạt động

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 84


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

FF IC IA L

Yêu cầu học sinh: Làm việc ở nhà, nộp báo cáo kết quả. Giáo viên: hướng dẫn các thực hiện và yêu cầu nộp sản phẩm học tập. Gợi ý việc chọn các từ khóa để tìm kiếm thông tin trên Website. c) Sản phẩm hoạt động: bài làm của học sinh. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hướng dẫn: GV: giao nhiệm vụ bài 7 sách gk sau bài học Áp dụng CT: Q = mc( tcao - tthấp) Cho ra Qthu và Qtỏa Viết PT cân bằng nhiệt:Qthu = Qtỏa Suy ra t = 24oC

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

V. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 85


Dạy học theo phương pháp mới

FF IC IA L

Giáo án Vật Lí 10 HKII

Tuần 29, tiết 55- 56

Ngày soạn:18.3.2018 CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

N

H

Ơ

N

O

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Phát biểu và viết được công thức của nguyên lí thứ nhất của nhiệt động lực học (NĐLH), nêu được tên, đơn vị và quy ước về dấu của các đại lượng trong công thức. - Phát biểu được nguyên lí thứ hai của NĐLH. 2. Kỹ năng - Vận dụng được nguyên lí thứ hai của NĐLH vào các đẳng quá trình của khí lí tưởng để viết và nêu ý nghĩa vật lí của biểu thức của nguyên lí này cho từng quá trình. - Vận dụng được nguyên lí thứ nhất của NĐLH để giải các bài tập ra trong bài học và các bài tập tương tự. - Nêu được vd về quá trình không thuận nghịch. 3.Thái độ 4. Năng lực phân tích, giải thích Năng lực Đọc và nghiên cứu tài liệuNăng lực nêu và giải quyết vấn đề sáng tạo

U

Y

Năng lực hợp tác nhóm và phân tích tình huống sáng tạo

D

ẠY

M

Q

II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : Tranh mô tả chất khí thực hiện công. 2.Học sinh : Ôn lại bài “Sự bão toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt” (bài 27,vật lí 8). III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, tương tác nhóm, phát vấn, diễn giảng. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp 2.Bài mới 2.1.Hướng dẫn chung. BÀI TẬP Các bước Hoạt Tên hoạt động Thời lượng động dự kiến Khởi động

HĐ1

Hệ thống kiến thức 5’

HĐ 2

Nguyên lí I

10’

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 86


Dạy học theo phương pháp mới HĐ 3

bài tập tự luận vận dụng

HĐ 4

Nguyên lí II

Luyện tập Hoạt động 5

15’

FF IC IA L

Hình thành kiến thức

Giáo án Vật Lí 10 HKII

Hệ thống hoá kiến thức và trả lời các câu hỏi cuối bài học

5’

Vận dụng HĐ 6

Giao nhiệm vụ về nhà

O

Tìm tòi

10 phút

Y

N

H

Ơ

N

2.2.Cụ thể từng hoạt động A.Khởi động HĐ1 : Đặt vấn đề học tập thông qua các ví dụ về các máy lạnh, máy điều hòa hoạt động như thế nào? => đưa HS vào cần hiếu vấn đề này. a, Mục tiêu hoạt động: Hs cần biết các máy HĐ ntn? b,Tổ chức hoạt động: HS làm việc cá nhân hoàn thành nhiệm vụ GV giao. c,Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

ẠY

M

Q

U

GV: đưa vấn đề: HS trao đổi trả lời và cần được hiểu Gv vào bài B. Hình thành kiến thức HĐ 2: Nguyên lí I a, Mục tiêu hoạt động: Hiểu nguyên lí I b, Tổ chức hoạt động: Cá nhân, làm việc nhóm c) Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả làm việc của Hs. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS

D

- GV yêu cầu HS đọc sách -GV phấn tích ví dụ

GV yêu cầu HS trả lời C1? 4 Hs làm 4 ý Cả lớp nhận xét chót cùng GV => KL

Nội dung cần đạt I. Nguyên lí I nhiệt động lực học. 1. Phát biểu nguyên lí. Độ biến thiên nọi năng của một vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được. U = A + Q Qui ước dấu :

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 87


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

2. Vận dụng. Xét một khối khí lí tưởng chuyển từ trạng thái 1 (p1, v1, T1) sang trạng thái 2 (p2, V2, T2): + Với quá trình đẵng nhiệt (Q = 0), ta có : U = A Độ biến thiên nội năng bằng công mà hệ nhận được. Quá trình đẵng nhiệt là quá trình thực hiện công. + Với quá trình đẳng áp (A  0; Q  0), ta có: U = A + Q Độ biến thiên nội năng bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được. + Với quá trình đẵng tích (A = 0), ta có : U = Q Độ biến thiên nội năng bằng nhiệt lượng mà hệ nhận được. Quá trình đẵng tích là quá trình tuyền nhiệt

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

GV: Bắt đầu từ việc kiểm tra lại kiến thức cũ các đẳng quá trình đã học

Nội dung cần đạt

O

Hoạt động 3: Vận dụng nguyên lí I a, Mục tiêu hoạt động: b, Tổ chức hoạt động: Cá nhân. c) Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả làm việc của Hs. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS

FF IC IA L

U> 0: nội năng tăng; U< 0: nội năng giảm. A> 0: hệ nhận công; A< 0: hệ thực hiện công. Q> 0: hệ nhận nhiệt; Q< 0: hệ truyền nhiệt.

D

ẠY

Hoạt động 4: Nguyên lí II và Vận dụng a, Mục tiêu hoạt động: Hiểu được nội dung nguyên lí II để vận dụng b, Tổ chức hoạt động: Cá nhân. c) Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả làm việc của Hs. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV: Cho Hs nghi nhận Nội dung

2. Nguyên lí II nhiệt dộng lực học. a) Cách phát biểu của Clau-di-út. Nhiệt không thể tự truyền từ một vật

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 88


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

3. Vận dụng. Giải thích đông cơ nhiệt Mỗi động cơ nhiệt đều phải có ba bộ phận cơ bản là : + Nguồn nóng để cung cấp nhiệt lượng (Q1). + Bộ phận phát động gồm vật trung gian nhận nhiệt sinh công (A) gọi là tác nhân và các thiết bị phát động. + Nguồn lạnh để thu nhiệt lượng do tác nhân toả ra (Q2). Hiệu suất của động cơ nhiệt :

N

O

C3: Không vi phạm. vì trường hợp này có máy điều hòa can thiệp. chứ nhiệt k phải tự truyền đi

FF IC IA L

sang một vật nóng hơn. b) Cách phát biểu của Các-nô. Động cơ nhiệt không thể chuyển hoá tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.

Ơ

| A | Q1  Q2 <1  Q1 Q1

H

H=

Q

U

Y

N

C. Luyện tập Hoạt động 5: HS vận dụng giải bài tập khác a, Mục tiêu hoạt động: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập cho HS b, Tổ chức hoạt động: cá nhân c) Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả làm việc của Hs. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Bai 6 sgk: U = 80J Bài 7sgk: : U = 30J

M

GV: yêu cầu HS giải các bài tập đã chuẩn bị. sgk HS: thảo luận và trình bày kết quả các câu trắc nghiệm 3D-4C-5A

D

ẠY

D. Vận dụng – Mở rộng Hoạt động 6: Giao nhiệm vụ về nhà a)Mục tiêu hoạt động: Vận dụng bài học giải bài tập b)Tổ chức hoạt động: Cá nhân nhận nhiệm vụ. c)Sản phẩm hoạt động: vở ghi của HS. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

GV: Yêu cầu HS làm thêm bài tập 8sgk Gv có thể hướng dãn thêm

A =F.s =p.V= 4. 106 J

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 89


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII U = Q – A = = 2. 106 J

HS nhận nhiệm vụ. V. RÚT KINH NGHIỆM

FF IC IA L

............................................................................................................................................. Tuần 30, tiết 57 Ngày soạn: 19/3/2018 BÀI TẬP

HĐ1

Khởi động

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nội năng và sự biến đổi nội năng. Sự thực hiện công và truyền nhiệt. - Các nguyên lí I và II nhiệt động lực học. 2. Kỹ năng - Trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm có liên quan đến những kiến thức nêu trên. - Giải được các bài tập liên quan đến sự truyền nhiệt và nguyên lí I. 3.Thái độ: học tâp nghiêm túc, hợp tác nhau cung làm việc, ý chí học tập II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : - Xem lại các câu hỏi và các bài tập trong sách gk và trong sách bài tập. - Chuẩn bị thêm một vài câu hỏi và bài tập khác. 2.Học sinh : - Trả lời các câu hỏi và giải các bài tập mà thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị các câu hỏi cần hỏi thầy cô về những phần chưa rỏ. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, tương tác nhóm, phát vấn, phân tích IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp 2.Bài mới 2.1.Hướng dẫn chung. BÀI TẬP Tên hoạt động Các bước Hoạt Thời lượng động dự kiến 5’

HĐ 2

Giải các câu hỏi trắc nghiệm

10’

HĐ 3

Giải các bài tập tự luận

15’

D

ẠY

Hình thành kiến thức

Hệ thống kiến thức

Luyện tập Hoạt động 4

Cũng cố kiến thức qua bài tập

10 phút

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 90


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

Vận dụng

5’ HĐ 4

Tìm tòi

Bài tập nâng cao - Giao nhiệm vụ về nhà

Nội dung hoạt động

Nội dung cần đạt

N

U = A + Q Qui ước dấu : U> 0: nội năng tăng; U< 0: nội năng giảm. A> 0: hệ nhận công; A< 0: hệ thực hiện công. Q> 0: hệ nhận nhiệt; Q< 0: hệ truyền nhiệt.

Ơ

N

H

GV phát vấn HS - Phát biểu Nội dung viết biểu thức nguyên lí I Công lực tác dung? HS: Nhớ lại và trả lời Nhận xét

O

Hoạt động của GV và HS

FF IC IA L

2.2.Cụ thể từng hoạt động A.Khởi động HĐ1 : Củng cố kiến thức a, Mục tiêu hoạt động: Ôn tập kiến thức liên quan đến nội dung sẽ giải bài tập. b,Tổ chức hoạt động: HS làm việc cá nhân hoàn thành nhiệm vụ GV giao. c,Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả

Nội dung cần đạt

M

Q

U

Y

B. Hình thành kiến thức HĐ 2: Giải các câu hỏi trắc nghiệm trong sgk a, Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức chương để giải bài tập. b, Tổ chức hoạt động: Cá nhân, làm việc nhóm c) Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả làm việc của Hs. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS

D

ẠY

- GV yêu cầu HS lựa chọn đáp án và giải thích tại sao chọn Câu 4 trang 173 : B phương án đó. Câu 5 trang 173 : C - HS làm việc cá nhân. Câu 6 trang 173 : B Câu 3 trang 179 : D Câu 6 trang 179 : C Câu 7 trang 179 : A Hoạt động 3: Giải các bài tập tự luận trong sgk a, Mục tiêu hoạt động: Giải các bài tập đơn giản về các định luật chất khí b, Tổ chức hoạt động: Cá nhân. c) Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả làm việc của Hs. Nội dung hoạt động

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 91


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

=> t =

FF IC IA L

- HS hoàn thành yêu cầu của GV lên bảng Bài 7 trang173 Khi có sự cân bằng nhiệt, nhiệt lượng mà trình bày các bài tập trong chương. miếng sắt toả ra bằng nhiệt lượng bình nhôm và nước thu vào. Do đó ta có : cs.ms(t2 – t) = cN.mN(t – t1) + cn.mn(t – t1) c s ms t 2  c N m N t1  c n mn t1 = 25oC c s m s  c N m N  c n mn

N

H

Ơ

N

O

Bài 8 trang 180 Độ biến thiên nội năng của khí : U = A + Q = - p. V + Q - 8.106.0,5 + 6.106 = 2.106 (J) Bài 33.9 Độ lớn của công chất khí thực hiện được để thắng lực ma sát : A = F.l Vì khí nhận nhiệt lượng và thực hiện công nên : U = A + Q = - F.l + Q = -20.0,05 + 1,5 = 0,5 (J

M

Q

U

Y

C. Luyện tập Hoạt động 4: HS vận dụng giải bài tập khác a, Mục tiêu hoạt động: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập cho HS b, Tổ chức hoạt động: cá nhân c) Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả làm việc của Hs. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

D

ẠY

GV: yêu cầu HS giải các bài tập đã A Q chuẩn bị trong sbt : a. H = = 1 - 2 = 1 – 0,7 = 0,3 = 30% Q1 Q1 Đề: Một động cơ nhiệt lí tưởng hoạt động theo chu trình Các-nô, trả cho b.A = HQ1 = 1860J nguồn lạnh 70% nhiệt lượng thu được của nguồn nóng. Nhiệt lượng thu được trong một chu trình là 6200J. Tìm: a. Hiệu suất của chu trình Cácnô. b. Công của động cơ sinh ra trong một chu trình.

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 92


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

HS: thảo luận và trình bày kết quả.

FF IC IA L

D. Vận dụng – Mở rộng Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà a)Mục tiêu hoạt động: Vận dụng bài học giải bài tập b)Tổ chức hoạt động: Cá nhân nhận nhiệm vụ. c)Sản phẩm hoạt động: vở ghi của HS. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

O

GV: Yêu cầu HS làm thêm bài tập tương tự và ôn tập 2 chương 4 và 5 để kiểm tra 1 tiết HS nhận nhiệm vụ.

N

V. RÚT KINH NGHIỆM

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

.............................................................................................................................................

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 93


Dạy học theo phương pháp mới

FF IC IA L

Giáo án Vật Lí 10 HKII

Tuần 30, tiết 58

Ngày soạn: 25.3.2018

Bài 34: CHẤT RẮN KẾT TINH - CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức:

O

- Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình dựa trên cấu trúc vi mô và những tính chất vĩ mô của chúng.

N

- Phân biệt được chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể dựa trên tính dị hướng và tính đẳng hướng.

Ơ

- Kể ra được những ứng dụng của chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình trong sản xuất và đời sống.

H

2. Về kỹ năng:

N

- Giải thích được sự khác nhau về tính chất vật lí của các chất rắn khác nhau.

Y

3. Thái độ:

- Có tinh thần học tập tích cực, nghiêm túc;

U

- Yêu thích bộ môn, say mê trong nghiên cứu khoa học;

Q

4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh:

M

- Năng lực tự học: đọc và nghiên cứu tài liệu.

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua các câu lệnh mà giáo viên đặt ra, tóm tắt các thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau. - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi, thảo luận đưa ra kết luận cuối cùng. - Năng lực trình bày và trao đổi thông tin.

ẠY

II. Chuẩn bị:

D

1. Giáo viên: - Mô hình tinh thể muối ăn, hình ảnh mô tả cấu trúc tinh thể của kim cương, than

chì. - Sơ đồ tư duy ghi nhớ kiến thức trọng tâm của bài học. - Hình ảnh minh họa cho các ứng dụng của chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình. 2. Học sinh:

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 94


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

- SGK, vở ghi bài. - Ôn tập các kiến thức về cấu tạo chất. III. PHƯƠNG PHÁP

FF IC IA L

- Dạy học giải quyết vấn đề; Hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Bài mới 2.1. Hướng dẫn chung Hoạt động

Tên hoạt động

Khởi động

Hoạt động 1

Tạo tình huống học tập về cấu trúc tinh thể của chất rắn kết tinh.

3 phút

Hình thành kiến thức

Hoạt động 2

Chất rắn kết tinh

20 phút

Hoạt động 3

Chất rắn vô định hình

10 phút

Hoạt động 4

Hệ thống hoá kiến thức và bài tập

10 phút

Vận dụng Hoạt động 5

N

Ơ

H

N

Hướng dẫn về nhà

2 phút

Q

U

Tìm tòi mở rộng

Y

Luyện tập

Thời lượng dự kiến

O

Các bước

2.2. Cụ thể từng hoạt động

M

A. Khởi động

Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập về cấu trúc tinh thể của chất rắn kết tinh.

a. Mục tiêu hoạt động: Tạo nhu cầu nhận thức về cấu trúc tinh thể của các chất rắn khác nhau.

ẠY

b. Gợi ý tổ chức hoạt động: Phát vấn.

D

c. Sản phẩm hoạt động: Nhận thức vấn đề cần nghiên cứu trong bài học. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

- GV cho HS quan sát hình ảnh của kim cương và than chì. Kim cương vật liệu tự nhiên cứng nhất trên hành tinh này, nó là có thể cắt được bất kỳ thứ gì trên trái đất, kim cương không

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 95


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

dẫn điện.

FF IC IA L

Than chì rất mềm mại và có thể tô vẽ lên thứ khác, than chì dẫn điện. Cả hai đều cấu tạo từ cùng một loại nguyên tử cacbon. Tại sao tính chất của chúng khác nhau như vậy?

Để làm rõ vấn đề này, chúng ta tìm hiểu nội dung bài học hôm nay "Chất rắn kết tinh – Chất rắn vô định hình". B. Hình thành kiến thức

O

Hoạt động 2: Chất rắn kết tinh. a. Mục tiêu hoạt động:

N

- Nêu được định nghĩa cấu trúc tinh thể.

Ơ

- Nêu được định nghĩa, tính chất và công dụng của chất rắn kết tinh. b. Gợi ý tổ chức hoạt động: Phát vấn, hoạt động nhóm.

H

GV đặt vấn đề bằng cách cho các em đọc thêm SGK thực hiện nhiệm vụ học tập.

N

c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo sản phẩm hoạt động và nội dung vở ghi của HS.

Y

Nội dung hoạt động

U

Hoạt động của GV và HS

Q

- GV cho HS quan sát hình dạng của hạt muối ăn và viên đá thạch anh.

Nội dung cần đạt I. Chất rắn kết tinh

M

- GV: Các hạt muối và viên đá thạch anh có hình dạng như thế nào?

- HS: Có dạng hình học tự nhiên xác định. Tinh thể muối có dạng khối lập phương, tinh thể thạch anh có dạng khối lăng trụ sáu mặt và hai đầu là hình chóp.

D

ẠY

- GV thông báo: Sở dĩ muối hay thạch anh có dạng hình học xác định là vì chúng có cấu trúc tinh thể. Vậy cấu trúc tinh thể là gì? Chúng ta tìm hiểu nội dung 1. Cấu trúc tinh thể. - GV: Cho HS quan sát mô hình động của tinh thể muối ăn NaCl. Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: H1: Tinh thể muối ăn được cấu tạo từ các hạt nào? TL1: Cấu tạo từ các hạt ion Na+ và ion Cl-.

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 96


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

H2: Do đâu chúng liên kết được với nhau? TL2: Chúng liên kết với nhau bằng những lực tương tác.

FF IC IA L

H3: Trật tự sắp xếp của các hạt như thế nào? TL3: Các hạt sắp xếp theo một trật tự hình học không gian xác định. H4: Các hạt này dao động ra sao? TL4: Mỗi hạt luôn dao động nhiệt quanh vị trí cân bằng của nó. H: Qua việc phân tích cấu trúc tinh thể muối và thạch anh, hãy cho biết cấu trúc tinh thể là gì?

N

- HS: Trả lời.

O

- GV giới thiệu cấu trúc tinh thể thạch anh SiO2.

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

1. Cấu trúc tinh thể Cấu trúc tinh thể hay tinh thể là cấu - GV: Nhận xét. trúc tạo bởi các hạt ( nguyên tử, - GV thông báo: Chất rắn có cấu trúc tinh thể gọi là chất phân tử, ion) liên kết chặt với nhau rắn kết tinh hay chất rắn tinh thể. bằng những lực tương tác và sắp H1: Kích thước của tinh thể phụ thuộc vào yếu tố nào? xếp theo một trật tự hình học không gian xác định gọi là mạng tinh thể, TL1: Tùy thuộc quá trình hình thành tinh thể diễn biến nhanh hay chậm: Tốc độ kết tinh càng nhỏ, tinh thể có kích trong đó mỗi hạt luôn dao động nhiệt quanh vị trí cân bằng của nó. thước càng lớn. - Chất rắn có cấu trúc tinh thể gọi H2: Tinh thể của một chất được hình thành trong quá trình là chất rắn kết tinh. nóng chảy hay đông đặc? - Kích thước tinh thể của một chất TL2: Đông đặc. tuỳ thuộc quá trình hình thành tinh thể diễn biến nhanh hay chậm (tốc - GV: Để biết chất rắn kết tinh có những tính chất nào, độ kết tinh càng nhỏ, tinh thể có chúng ta cùng tìm hiểu nội dung tiếp theo của bài học. kích thước càng lớn). - GV chia lớp học thành 4 nhóm. Yêu HS đọc sách tìm hiểu các đặc tính của chất rắn kết tinh, ghi nhanh thông tin vào bảng phụ và treo lên bảng.

D

- HS: Thảo luận, báo cáo sản phẩm hoạt động. - GV trình chiếu nội dung các tính chất trên slide cho HS đối chiếu xem các nhóm đã ghi đủ thông tin chưa. Bổ sung với nhóm còn thiếu nội dung. * GV và HS lần lượt phân tích từng đặc tính của chất rắn kết tinh. - Tính chất 1: GV cho HS quan sát hình vẽ cấu trúc tinh

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 97


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

thể của than chì và kim cương.

TL:... Phân tích cấu trúc tinh thể của than chì: Các nguyên tử cacbon được sắp xếp thành các mạng phẳng song song.

O

Cấu trúc tinh thể của kim cương: Các nguyên tử cacbon liên kết theo mọi hướng đều như nhau. Kết luận: Chất rắn kết tinh được cấu tạo từ cùng một loại hạt nhưng cấu trúc tinh thể khác nhau thì tính chất vật lí của chúng cũng khác nhau.

2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh a/ Các chất rắn kết tinh được cấu tạo từ cùng một loại hạt, nhưng cấu trúc tinh thể không giống nhau thì những tính chất vật lí của chúng cũng rất khác nhau. b/ Mỗi chất rắn kết tinh(ứng với một cấu trúc tinh thể) có một nhiệt độ nóng chảy xác định không đổi ở mỗi áp suất cho trước. c/ Chất rắn kết tinh có 2 loại: - Chất rắn đơn tinh thể có tính dị hướng. - Chất rắn đa tinh thể có tính đẳng hướng.

FF IC IA L

H: Kim cương và than chì đều được cấu tạo từ nguyên tử gì? Cấu trúc tinh thể giống nhau không? Tính chất vật lý của chúng như thế nào?

Ơ

N

- Tính chất 2: GV cung cấp thông tin về nhiệt độ nóng chảy của một số chất rắn kết tinh ở áp suất chuẩn ở bảng 38.1 trang 205 (SGK)

N

H

- Tính chất 3: Hãy so sánh cấu tạo, đặc điểm của chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể. Cho ví dụ? Chất rắn đa tinh thể - Được cấu tạo từ vô số tinh thể rất nhỏ liên kết hỗn độn với nhau.

Q

U

- Được cấu tạo từ một tinh thể – Tất cả các hạt của nó được sắp xếp trong cùng một mạng tinh thể chung.

Y

Chất rắn đơn tinh thể

M

VD: Muối, thạch anh, kim cương...

D

ẠY

- Có tính dị hướng: Các tính chất vật lý khác nhau theo các hướng khác nhau trong tinh thể.

VD: Kim loại và hợp kim... - Có tính đẳng hướng: Có tính chất vật lí giống nhau theo mọi hướng trong tinh thể.

H: Tại sao chất rắn đơn tinh thể có tính dị hướng, còn chất rắn đa tinh thể lại có tính đẳng hướng? TL: Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hướng vì nó là một tinh thể mà tinh thể có tính dị hướng. Chất rắn đa tinh thể được cấu tạo bởi vô số các tinh thể nhỏ sắp xếp hỗn độn nên tính dị hướng của mỗi tinh thể nhỏ được bù

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 98


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

FF IC IA L

trừ trong toàn khối chất vì thế chất rắn đa tinh thể 3. Ứng dụng của các chất rắn kết không có tính dị hướng như chất rắn đơn tinh thể. tinh - GV: Yêu cầu HS trình bày các ứng dụng của chất rắn kết - Si, Ge dùng làm linh kiện bán dẫn. tinh trong thực tế. - Kim cương dùng làm mũi khoan, - HS: Trình bày. dao cắt kính... - Kim loại và hợp kim dùng trong - GV: Cho HS quan sát bằng hình ảnh những ứng dụng công nghệ luyện kim, chế tạo máy, của chất rắn kết tinh. xây dựng cầu đường, đồ gia dụng... - HS: Ghi nhận thông tin.

O

Hoạt động 3: Chất rắn vô định hình

N

a) Mục tiêu hoạt động: - Nêu được định nghĩa, tính chất và công dụng của chất rắn vô định hình.

Ơ

b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Phát vấn.

c) Sản phẩm hoạt động: Nội dung vở ghi của HS.

H

Nội dung hoạt động

N

Hoạt động của GV và HS

U

Y

- GV: Cho HS quan sát hình ảnh thủy tinh, nhựa đường, các chất dẻo và thông báo đó là chất rắn vô định hình. H1: Chất rắn vô định hình là gì?

M

Q

TL1: Chất rắn vô định hình là các chất không có cấu trúc tinh thể và do đó không có dạng hình học xác định.

H2: Chất rắn vô định hình có tính dị hướng không? Vì sao?

ẠY

TL2: Chất rắn vô định hình không có tính dị hướng vì không có cấu trúc tinh thể nên tính chất vật lí theo mọi hướng là như nhau.

Nội dung cần đạt II. Chất rắn vô định hình - Chất rắn vô định hình là các chất không có cấu trúc tinh thể và do đó không có dạng hình học xác định. - Các chất rắn vô định hình có tính đẳng hướng và không có nhiệt độ nóng chảy xác định. - Lưu ý: một số chất rắn như đường, lưu huỳnh, … có thể tồn tại ở dạng tinh thể hoặc vô định hình. - Ứng dụng: Dùng phổ biến trong nhiều ngành công nghệ khác nhau.

D

H3: Chất rắn vô định hình có nhiệt độ nóng chảy xác định không? TL3: Không có nhiệt độ nóng chảy xác định vì khi bị nung nóng chúng mềm dần và chuyển sang thể lỏng. - GV: Một số chất rắn như đường, lưu huỳnh, … có thể tồn tại ở dạng tinh thể hoặc vô định hình. Ví dụ

Giáo viên: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com

Trang 99


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

H5: Cho biết những ứng dụng của chất rắn vô định hình? TL5: ... - GV trình chiếu một số công dụng của chất rắn vô định hình. - HS: Ghi nhận thông tin.

H

Ơ

N

O

- GV: Tích hợp lồng ghép về vấn đề ô nhiễm môi trường do chất thải sinh hoạt( túi ninon, chai nhựa...), chất thải công nghiệp...gây ra biến đổi khí hậu. Mỗi chúng ta phải nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, có biện pháp xử lí chất thải phù hợp, sử dụng chất dẻo sinh học trong đời sống sinh hoạt thay cho các loại chất dẻo thông thường.

FF IC IA L

khi đun lưu huỳnh kết tinh cho nóng chảy ở 3500C rồi làm nguội đột ngột bằng cách đổ vào nước lạnh thì ta có lưu huỳnh vô định hình. Còn nếu để lưu huỳnh nguội dần đến khi đông đặc thì ta có lưu huỳnh kết tinh.

N

C. Luyện tập

Y

Hoạt động 4: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập

U

a) Mục tiêu hoạt động: Phân loại và so sánh các đặc tính của chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình.

Q

b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm.

M

c) Sản phẩm hoạt động: Nội dung vở ghi của HS. Nội dung hoạt động

Hoạt động của GV và HS

*Hệ thống kiến thức:

D

ẠY

- GV: Hệ thống hóa kiến thức bài học: Phân loại và so sánh các đặc tính của chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình bằng sơ đồ tư duy.

Nội dung cần đạt

- HS: Ghi nhớ kiến thức trọng tâm của bài qua sơ đồ. - GV yêu cầu HS làm các bài tập luyện tập thông qua trò chơi: "Con số may mắn" - HS: Suy nghĩ và trả lời.

Giáo viên:

Trang 100

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

FF IC IA L

- GV: Nhận xét.

*Bài tập luyện tập:

O

1. Phân loại chất rắn theo chất nào dưới đây là đúng? A. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vô định hình.

N

B. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình.

Ơ

C. Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình.

H

D. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể.

N

2. Đặc điểm và tính chất nào dưới đây không liên quan đến chất rắn kết tinh?

D

ẠY

M

Q

U

Y

A. Có dạng hình học xác định. B. Có cấu trúc tinh thể. C. Có nhiệt độ nóng chảy không xác định. D. Có nhiệt độ nóng chảy xác định. 3. Đặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan đến chất rắn vô định hình ? A. Có dạng hình học xác định. B. Có cấu trúc tinh thể. C. Có tính dị hướng. D. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định. 4. Chất rắn nào dưới đây thuộc loại chất rắn kết tinh? A. Thủy tinh. B. Nhựa đường. C. Kim loại. D. Cao su. 5. Chất rắn nào dưới đây thuộc loại chất rắn vô định

Giáo viên:

Trang 101

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII hình? A. Băng phiến. B. Nhựa đường.

FF IC IA L

C. Kim loại. D. Hợp kim. D. Vận dụng – Mở rộng Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà

a. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong bài học. Tùy theo năng lực mà các em sẽ thực hiện ở các mức độ khác nhau.

O

b. Gợi ý tổ chức hoạt động

GV đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ đã nêu để thực hiện ngoài lớp học.

N

c. Sản phẩm hoạt động: Bài tự làm của HS trên giấy

Nội dung cần đạt

N

GV yêu cầu Hs

H

Hoạt động của GV và HS

Ơ

Nội dung hoạt động

U

Y

1. Lập bảng phân loại và so sánh chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình vào vở bài tập.

M

Q

2. Tìm hiểu về tinh thể lỏng và những ứng dụng của nó.

V. RÚT KINH NGHIỆM

D

ẠY

................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ......................................................................................................................

Tuần 31, tiết 59

Giáo viên:

Ngày soạn:1.04.2018

Trang 102

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Bài 36 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Mô tả được các dụng cụ và phương pháp tiến hành thí nghiệm để xác định độ nở dài của vật rắn. Dựa vào bảng 36.1 ghi kết quả đo độ nở dài của thanh rắn thay đổi theo độ tăng nhiệt độ , tính được giá trị trung bình của hệ số nở dài. - Phát biểu được quy luật về sự nở dài và sự nở khối của vật rắn. Đồng thời nêu được ý nghĩa vật lí và đơn vị đo hệ số nở dài và hệ số nở khối. 2. Về kỹ năng: - Vận dụng được công thức về sự nở dài và sự nở khối của vật rắn để giải các bài tập đã cho trong bài. - Nêu được ý nghĩa thực tiễn của việc tính toán độ nở dài và độ nở khối của vật rắn trong đời sống và kĩ thuật. 3. Thái độ: - Có tinh thần học tập tích cực, nghiêm túc; - Yêu thích bộ môn, say mê trong nghiên cứu khoa học; 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề . - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: GV: Bảng 36.1 SGK trên giấy lớn. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức Vật lí lớp 6 III. PHƯƠNG PHÁP - Dạy học giải quyết vấn đề; Hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Bài mới 2.1. Hướng dẫn chung Hoạt động

Tên hoạt động

Khởi động

Hoạt động 1

Hình thành kiến thức

Hoạt động 2

Tạo tình huống học tập về sự nở vì nhiệt. Tìm hiểu sự nở dài

20phút

Hoạt động3

Tìm hiểu về sự nở khối và ứng dụng

10 phút

Hoạt động 4

Hệ thống hoá kiến thức và bài tập

5 phút

D

ẠY

Các bước

Luyện tập

Giáo viên:

Thời lượng dự kiến 5 phút

Trang 103

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

Vận dụng Hoạt động5

Tìm tòi mở rộng

Hướng dẫn về nhà

5 phút

FF IC IA L

2.2. Cụ thể từng hoạt động A. Khởi động Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập về sự nở vì nhiệt. a. Mục tiêu hoạt động: tạo nhu cầu nhận thức về về sự nở vì nhiệt. b. Gợi ý tổ chức hoạt động: cá nhân làm việc.

O

c. Sản phẩm hoạt động: HS giơ tay trả lời nhanh câu hỏi của GV. Hoàn thành yêu cầu Gv đặt ra trong hoạt động này. Nội dung cần đạt

N

Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân giải quyết tình huống sau.

Q

U

B. Hình thành kiến thức HĐ2 : Tìm hiểu sự nở dài

Y

N

H

Ơ

1. Tại sao giữa 2 đầu thanh ray của đường sắt lại phải có một khe hở? 2. Tại sao người ta đốt nóng một vánh sắt trước khi lắp nó vào một bánh xe bò bằng gỗ? - HS suy nghĩ trả lời. GV đặt vấn đề bài.

M

a. Mục tiêu hoạt động: - Phát biểu được quy luật về sự nở dài của vật rắn. Đồng thời nêu được ý nghĩa vật lí và đơn vị đo hệ số nở dài.

b. Gợi ý tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS. Nội dung hoạt động

D

ẠY

Hoạt động của GV và HS HS- Đọc SGK  trình bày mục đích TN và cách tiến hành TN - Đưa ra dự đoán (độ nở dài tỉ lệ thuận với độ dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ) và thảo luận về các dự đoán và cách tiến hành TN để kiểm tra dự đoán. - Chúng ta phải dùng TN đo l0 ; l ; t

Giáo viên:

Nội dung cần đạt I. Sự nở dài 1. Thí nghiệm Kết luận: Độ nở dài của thanh rắn tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ và độ dài ban đầu của thanh.

Trang 104

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

- Tính các giá trị của  ở mỗi lần đo. - Hs làm việc dưới sự hướng dẫn của gv. - Trình bày kết luận của nhóm trước tập thể.

FF IC IA L

2. Kết luận Độ nở dài l  l  l0   l0 t trong đó  là hệ số nở dài, đơn vị 1/K hay K-1.

- Hs trả lời C2 rồi thảo luận chung.

HĐ3 : Tìm hiểu về sự nở khối và ứng dụng

O

a. Mục tiêu hoạt động: - Phát biểu được quy luật về sự nở khối của vật rắn. Đồng thời nêu được ý nghĩa vật lí và đơn vị đo hệ số nở khối. b. Gợi ý tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm

Ơ

N

c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS. Nội dung hoạt động

M

Q

U

Y

N

H

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HS đọc sách trình bày II. Sự nở khối. - Khi nung nóng, kích thước của vật rắn tăng V  V  V0  V0 t theo mọi hướng nên thể tích của nó cũng tăng. trong đó  gọi là hệ số nở khối với Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng   3 gọi là sự nở khối. III. Ứng dụng - Cũng từ những TN người ta xác định độ nở SGK khối của vật rắn theo công thức: V  V  V0  V0 t trong đó  gọi là hệ số nở khối với   3 GV nhận xét.

D

ẠY

C. Luyện tập Hoạt động 4: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập a) Mục tiêu hoạt động: - Vận dụng kiến thức giải bài tập. b) Tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm thảo luận. c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả và ghi vở. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HS làm việc cá nhân Một thước thép có hệ số nở dài 1,2.10-5K1 , ở 200C có chiều dài1000mm. khi nhiệt độ tăng lên 400C thước này dài thêm bao nhiêu?

Giáo viên:

Trang 105

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII  l = l - l 0 =  l 0  t = 0,24mm.

FF IC IA L

D. Vận dụng – Mở rộng Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà a. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong bài học. b. Gợi ý tổ chức hoạt động

GV đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ đã nêu để thực hiện ngoài lớp học. c. Sản phẩm hoạt động: Bài tự làm của HS trên giấy

Nội dung cần đạt

H

Ơ

N

O

Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS GV yêu cầu HS cho biết: Các bác sỹ nha khoa thường khuyên không ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh, như thế sẽ ảnh hưởng xấu đến men răng. Lời khuyên này dựa trên cơ sở vật lí nào?

N

V. RÚT KINH NGHIỆM

D

ẠY

M

Q

U

Y

.......................................................................................................................................

Giáo viên:

Trang 106

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

Tuần 31, tiết 60

Ngày soạn: 1.4.2018 BÀI TẬP

FF IC IA L

I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - HS nắm được công thức tính độ nở dài, độ nở khối của vật rắn để vận dụng giải các dạng bài tập có liên quan .

Ơ

N

O

2.Về kỹ năng: - Rèn cho HS kĩ năng vận dụng giải BT và giải thích các hiện tượng về sự nở vì nhiệt của vật rắn. 3. Thái độ - Hứng thú trong học tập, đam mê học tập nghiên cứu - Hợp tác học tập và cẩn thận trong học tập. 4. Năng lực định hướng và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học : Đọc và nghiên cứu tài liệu Năng lực nêu và giải quyết vấn đề sáng tạo

-

Năng lực hợp tác nhóm và phân tích tình huống sáng tạo

H

-

ẠY

M

Q

U

Y

N

II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Chuẩn bị một số bài tập và phương pháp giải tối ưu nhất. Học sinh: - Làm các bài tập trong SGK trước ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, tương tác nhóm, phát vấn, phân tích IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp 2.Bài mới 2.1.Hướng dẫn chung. BÀI TẬP Các bước Hoạt Tên hoạt động Thời lượng động dự kiến

D

Khởi động

Hình thành kiến thức

Giáo viên:

HĐ1

Hệ thống kiến thức 5’

HĐ 2

Giải các câu hỏi trắc nghiệm

10’

HĐ 3

Giải các bài tập tự luận

15’

Trang 107

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Dạy học theo phương pháp mới Luyện tập Hoạt động 4

Giáo án Vật Lí 10 HKII

Hệ thống hoá kiến thức và bài tập sự nở vì nhiệt

10 phút

5’

Vận dụng Giao nhiệm vụ về nhà

FF IC IA L

HĐ 4

Tìm tòi

O

2.2.Cụ thể từng hoạt động A.Khởi động HĐ1 : Củng cố kiến thức a, Mục tiêu hoạt động: Ôn tập kiến thức liên quan đến nội dung sẽ giải bài tập. b,Tổ chức hoạt động: HS làm việc cá nhân hoàn thành nhiệm vụ GV giao. c,Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả

N

Nội dung hoạt động

Nội dung cần đạt

Ơ

Hoạt động của GV và HS

I. Chất rắn kết tinh, chất rắn vô định hình. II. Sự nở vì nhiệt của chất rắn. 1. Độ nở dài : l   l0 t  l  l0 (1  t ) 2. Độ nở khối: V   V0 t  V  V0 (1   t ); (  3 ) 3. Độ nở diện tích: S  2 S0 t  S  S0 (1  2t )

M

Q

U

Y

N

H

GV phát vấn HS - Lập sơ đồ so sánh chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình về cấu trúc vi mô và tính chất vĩ mô? - Nêu công thức và giải thích các đại lượng trong công thức độ nở dài? - Nêu công thức và giải thích các đại lượng trong công thức độ nở khối? HS: Nhận xét, bổ sung ghi công thức lên bảng. -GV: Chốt nội dung cần đạt.

D

ẠY

B. Hình thành kiến thức HĐ 2: Giải các câu hỏi trắc nghiệm trong sgk a, Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập. b, Tổ chức hoạt động: Cá nhân, làm việc nhóm c) Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả làm việc của Hs. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

- GV yêu cầu HS lựa chọn đáp án và giải thích tại sao chọn Câu 4 trang 187 : B phương án đó. Câu 5 trang 187 : C - HS làm việc cá nhân. Câu 6 trang 187 : D Câu 4 trang 197 : D Câu 5 trang 197 : C Câu 6 trang 197 : B

Giáo viên:

Trang 108

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

FF IC IA L

Hoạt động 3: Giải các bài tập tự luận trong sgk a, Mục tiêu hoạt động: Giải các bài tập đơn giản về sự nở vì nhiệt của vật rắn b, Tổ chức hoạt động: Cá nhân. c) Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả làm việc của Hs. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

t

5 1 d 1 (  1)  167 0 C (  1)  6  D0 12.10 4,99

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

- HS hoàn thành yêu cầu của GV lên bảng Bài 1: Sửa BT 36.12 SBT trình bày các bài tập trong chương. Giải : - GV nhận xét, lưu ý bài làm, cho điểm HS Sai số tuyệt đối của 150 độ chia trên thước kẹp khi nhiệt độ của thước tăng từ 100C 400C là : l  l  l0  l0 (t  t0 )  150.12.106.30  0, 054mm Vì hợp kim inva có hệ số nở dài 0,9.10-6K-1 tức chỉ bằng 7,5% hệ số nở dài của thép nên : l '  7, 5%l  4  m Vì độ dài này quá nhỏ nên độ dài của thước kẹp làm bằng hợp kim inva coi như không thay đổi trong khoảng từ 100C  400C. Bài 2: Sửa BT 36.14 SBT Muốn bỏ viên bi sắt vừa lọt lỗ thủng thì đường kính D của lỗ thủng của đĩa sắt ở t0C phải đúng bằng đường kính D của viên bi : D  D0 (1   t )  d (D0 là đường kính lỗ thủng ở 00C) Nhiệt độ cần phải nung nóng đĩa sắt là :

D

ẠY

C. Luyện tập Hoạt động 4: HS vận dụng giải bài tập khác a, Mục tiêu hoạt động: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập cho HS b, Tổ chức hoạt động: cá nhân c) Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả làm việc của Hs. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

GV: yêu cầu HS giải các bài tập đã chuẩn bị. HS: thảo luận và trình bày kết quả.

Giáo viên:

Bài 1: Một thanh sắt và một thanh đồng có chiều dài như nhau ở 200C và chênh nhau 2mm ở 1200C. Cho biết hệ số nở dài của sắt 1,2.10-5K-1, của đồng 1,7.10-5K-1. Ở 200C chiều dài của các

Trang 109

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

FF IC IA L

thanh đó bằng bao nhiêu? Bài 2: Một thước thép có hệ số nở dài 1,2.10-5K1 , ở 200C có chiều dài1000mm. khi nhiệt độ tăng lên 400C thước này dài thêm bao nhiêu? HD: Bài 1: Áp dụng công thức nở dài: l - l 0 =  l 0  t  l = l0(1 + t ) cho cả thanh sắt và đồng. lđồng - lsắt = 2.10-3  l0 = 4m. Bài 2:  l = l - l 0 =  l 0  t = 0,24mm.

H

Ơ

N

O

D. Vận dụng – Mở rộng Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà a)Mục tiêu hoạt động: Vận dụng bài học giải bài tập b)Tổ chức hoạt động: Cá nhân nhận nhiệm vụ. c)Sản phẩm hoạt động: vở ghi của HS. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

U

Y

N

GV: Yêu cầu HS làm tự làm đồ dùng thí nghiệm cho bài học "Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng" HS nhận nhiệm vụ.

Q

V. RÚT KINH NGHIỆM

D

ẠY

M

.............................................................................................................................................

Giáo viên:

Trang 110

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

Tuần 32, tiết 61

Ngày soạn:8.04.2018

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Bài 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: -Mô tả được TN về hiện tượng căng bề mặt. -Nói rõ được phương, chiều và độ lớn của lực căng bề mặt. Nêu được ý nghĩa và đơn vị đo của hệ số căng bề mặt. 2. Về kỹ năng: -Vận dụng được công thức tính lực căng bề mặt để giải các bài tập. 3. Thái độ: - Có tinh thần học tập tích cực, nghiêm túc; - Yêu thích bộ môn, say mê trong nghiên cứu khoa học; 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề . - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Tìm những ví dụ thực tế về hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng. 2. Học sinh: - Bộ TN về hiện tượng căng mặt ngoài của chất lỏng.

M

Q

U

III. PHƯƠNG PHÁP - Dạy học giải quyết vấn đề; Hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Bài mới 2.1. Hướng dẫn chung Hoạt động

Tên hoạt động

Khởi động

Hoạt động 1

Hình thành kiến thức

Hoạt động 2

Tạo tình huống học tập về hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng Tìm hiểu hiện tượng căng bề mặt. Tìm hiểu lực căng bề mặt.

D

ẠY

Các bước

Luyện tập

Giáo viên:

Hoạt động3

Tìm hiểu về ứng dụng của lực căng bề mặt.

Hoạt động 4

Hệ thống hoá kiến thức và bài tập

Thời lượng dự kiến 5 phút 20phút 5 phút 10 phút

Trang 111

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

Vận dụng Hoạt động5

Tìm tòi mở rộng

Hướng dẫn về nhà

5 phút

FF IC IA L

2.2. Cụ thể từng hoạt động A. Khởi động Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập về hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng. a. Mục tiêu hoạt động: tạo nhu cầu nhận thức về hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng. b. Gợi ý tổ chức hoạt động: cá nhân làm việc.

O

c. Sản phẩm hoạt động: HS giơ tay trả lời nhanh câu hỏi của GV. Hoàn thành yêu cầu Gv đặt ra trong hoạt động này. Nội dung cần đạt

N

Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân giải quyết bài tập sau.

Q

U

Y

N

H

Ơ

1. GV biểu diễn TN chiếc kim nổi trên mặt nước. Vì sao kim không chìm trong nước mà nổi trên mặt nước? 2. Khi ngồi trên 1 bãi biển, chúng ta có thể dùng cát ướt để xây một cái tháp nhỏ, có thể làm việc ấy với tháp khô không? Vì sao? - HS suy nghĩ trả lời. GV đặt vấn đề bài.

M

B. Hình thành kiến thức HĐ2 : Tìm hiểu hiện tượng căng bề mặt. Tìm hiểu lực căng bề mặt.

ẠY

a. Mục tiêu hoạt động: -TN về hiện tượng căng bề mặt. -Nói rõ được phương, chiều và độ lớn của lực căng bề mặt. Nêu được ý nghĩa và đơn vị đo của hệ số căng bề mặt.

D

b. Gợi ý tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS. Nội dung hoạt động

Hoạt động của GV và HS - GV yêu cầu HS tiến hành TN như hình 37.2 đã chuẩn bị sẵn. Cho biết kết quả TN. Giải thích hiện tượng và trả lời C1.

Giáo viên:

Nội dung cần đạt I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng. 1. Thí nghiệm H 37.2

Trang 112

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

- HS tiến hành TN, thảo luận, trình bày. - GV: Bổ sung. GV? Từ TN trên hãy xác định phương, chiều của lực căng bề mặt? + Làm thế nào để xác định độ lớn của lực căng bề mặt? - HS: Chúng ta có bài TH để xác định độ lớn của lực căng bề mặt. * GV: Kết quả TN đối với các chất lỏng khác nhau cho thấy: Độ lớn của lực căng bề mặt phụ thuộc vào tính chất của chất lỏng và tỉ lệ với độ dài của đường mà lực tác dụng lên. + Giới thiệu bảng 37.1; Hệ số căng mặt ngoài của nước là 73.10-3 N/m có nghĩa gì? *Giới thiệu TN hình 37.3 dùng để xác định độ lớn của lực F từ đó suy ra hệ số căng bề mặt. Cho thêm một số VD thực tế khác. + Các em hãy giải thích vì sao hình dạng của chất lỏng trên con tàu vũ trụ có dạng hình cầu ? - HS: Thảo luận trả lời

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

2. Lực căng bề mặt Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kỳ trên bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn f tỉ lệ thuận với độ dài l của đoạn đường đó. f   .l  Gọi là hệ số căng mặt ngoài (N/m)

N

HĐ3 : Tìm hiểu về ứng dụng của lực căng bề mặt.

Y

a. Mục tiêu hoạt động: Nắm được ứng dụng của lực căng bề mặt.

U

b. Gợi ý tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm

Q

c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS. Nội dung hoạt động

M

Hoạt động của GV và HS - HS đọc sách trình bày các ứng dụng của hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng. - GV: Bổ sung thêm các ứng dụng khác.

Nội dung cần đạt 3. Ứng dụng. SGK

D

ẠY

C. Luyện tập Hoạt động 4: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập a) Mục tiêu hoạt động: - Vận dụng kiến thức giải bài tập. b) Tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm thảo luận. c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả và ghi vở. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Yêu cầu HS trả lời 2 câu lệnh đã đặt ra ở - Với cát ướt, lực căng bề mặt của màng

Giáo viên:

Trang 113

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

đầu bài học.

nước boa xung quanh hạt cát sẽ làm chúng dính lại với nhau, cát khô không có màng nước này nên không thể làm được.

FF IC IA L

D. Vận dụng – Mở rộng Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà a. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong bài học. b. Gợi ý tổ chức hoạt động

GV đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ đã nêu để thực hiện ngoài lớp học.

O

c. Sản phẩm hoạt động: Bài tự làm của HS trên giấy

Nội dung cần đạt

N

H

Ơ

N

Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS GV yêu cầu HS trình bày thí nghiệm xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng theo phương pháp kéo vòng kim loại bức ra khỏi bề mặt của chất lỏng đó?

D

ẠY

M

Q

U

Y

V. RÚT KINH NGHIỆM .......................................................................................................................................

Tuần 32, tiết 62

Ngày soạn:8.04.2018

Bài 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức:

Giáo viên:

Trang 114

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

-Mô tả được Tn về hiện tương dính ướt và hiện tượng không dính ướt của chất lỏng. -Mô tả được sự tạo thành mặt khum của bề mặt chất lỏng ở sát thành bình chứa nó trong 2 trường hợp: dính ướt, không dính ướt. -Mô tả được Tn về hiện tượng mao dẫn. 2. Về kỹ năng: - Vận dụng được hiện tượng mao dẫn để giải thích một số hiện tượng vật lí trong tự nhiên. 3. Thái độ: - Có tinh thần học tập tích cực, nghiêm túc; - Yêu thích bộ môn, say mê trong nghiên cứu khoa học; 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề . - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Tìm những ví dụ thực tế về hiện tượng dính ướt, không dính ướt, hiện tượng mao dẫn. 2. Học sinh: - Dụng cụ để làm các TN hình 37.4; 37.7 và Tn mô tả trong C4. - Lá sen, lá khoai, miếng thủy tinh,… III. PHƯƠNG PHÁP - Dạy học giải quyết vấn đề; Hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Bài mới 2.1. Hướng dẫn chung Hoạt động

Tên hoạt động

Thời lượng dự kiến

M

Các bước

Hoạt động 1

Hình thành kiến thức

Hoạt động 2

D

ẠY

Khởi động

Luyện tập

Tạo tình huống học tập về hiện tượng dính ướt, không dính ướt, mao dẫn Tìm hiểu hiện tượng dính ướt. Hiện tượng không dính ướt.

5 phút 15phút

Hoạt động3

Tìm hiểu về hiện tượng mao dẫn

15 phút

Hoạt động 4

Hệ thống hoá kiến thức và bài tập

5 phút

Hoạt động5

Hướng dẫn về nhà

5 phút

Vận dụng Tìm tòi mở rộng

Giáo viên:

Trang 115

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

FF IC IA L

2.2. Cụ thể từng hoạt động A. Khởi động Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập về hiện tượng dính ướt, không dính ướt, mao dẫn a. Mục tiêu hoạt động: tạo nhu cầu nhận thức về hiện tượng dính ướt, không dính ướt, mao dẫn b. Gợi ý tổ chức hoạt động: cá nhân làm việc.

c. Sản phẩm hoạt động: HS giơ tay trả lời nhanh câu hỏi của GV. Hoàn thành yêu cầu Gv đặt ra trong hoạt động này.

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi sau:

Nội dung cần đạt

O

Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS

N

H

Ơ

N

1. Trong dân gian có câu: "Nước đổ đầu vịt" có ý nghĩa gì? Nó liên quan đến kiến thức vật lí nào? 2. Ngòi bút máy thường xẻ một rảnh nhỏ, rãnh này có tác dụng gì? 3. Vì sao thợ hồ chỉ quét vôi lên tường khi tường đã khô? - HS suy nghĩ trả lời. GV đặt vấn đề bài.

Y

B. Hình thành kiến thức HĐ2 : Tìm hiểu hiện tượng dính ướt. Hiện tượng không dính ướt.

M

Q

U

a. Mục tiêu hoạt động: -Mô tả được Tn về hiện tương dính ướt và hiện tượng không dính ướt của chất lỏng. -Mô tả được sự tạo thành mặt khum của bề mặt chất lỏng ở sát thành bình chứa nó trong 2 trường hợp: dính ướt, không dính ướt. b. Gợi ý tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm

c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS. Nội dung hoạt động

D

ẠY

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - GV yêu cầu HS làm TN hình 37.5 , hãy quan II. Hiện tượng dính ướt. Hiện tượng sát rồi cho nhận xét. (chú ý mặt lồi và mặt lõm) không dính ướt. - HS làm TN  nêu nhận xét. 1. Thí nghiệm - Giải thích theo yêu cầu của gv. SGK - HS tìm thêm ví dụ về sự dính ướt, không dính 2. Ứng dụng ướt trong thực tế. - Làm giàu quặng theo phương pháp “ - HS đọc sách, tài liệu trình bày ứng dụng của Tuyển nổi ’’ hiện tượng dính ướt. - GV: Chốt lại nội dung kiến thức.

Giáo viên:

Trang 116

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

HĐ3 : Tìm hiểu về hiện tượng mao dẫn

FF IC IA L

a. Mục tiêu hoạt động: Nắm được hiện tượng mao dẫn là gì và ứng dụng của nó. b. Gợi ý tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm

c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS. Nội dung hoạt động

N

O

Nội dung cần đạt III. Hiện tượng mao dẫn 1. Thí nghiệm SGK 2. Định nghĩa Hiện tượng mức chất lỏng bên trong các ống có đường kính trong nhỏ luôn cao hơn, hoặc hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng ở bên ngoài ống gọi là hiện tượng mao dẫn.

N

H

Ơ

Hoạt động của GV và HS - HS tiến hành làm TN đã chuẩn bị. Nêu kết luận. - GV yêu cầu HS cho biết hiện tượng mao dẫn là gì, nêu những ứng dụng trong thực tế. - HS tìm thêm ví dụ về hiện tượng mao dẫn trong thực tế.

3. Ứng dụng SGK

D

ẠY

M

Q

U

Y

C. Luyện tập Hoạt động 4: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập a) Mục tiêu hoạt động: - Vận dụng kiến thức giải bài tập. b) Tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm thảo luận. c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả và ghi vở. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Yêu cầu HS trả lời 3 câu lệnh đã đặt ra ở 1. Liên quan hiện tượng không dính ướt. đầu bài học. tương tự nước đổ lá môn. 2. Rãnh bút có tác dụng như ống mao dẫn - GV nhận xét. làm mực chảy từ ruột bút xuống giấy. 3. Khi tường khô, tọa ra nhiều kẻ hở rất nhỏ hút vôi vào bên trong tường làm nước vôi bám chắc vào tường hơn. D. Vận dụng – Mở rộng Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà a. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong bài học.

Giáo viên:

Trang 117

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

b. Gợi ý tổ chức hoạt động GV đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ đã nêu để thực hiện ngoài lớp học.

FF IC IA L

c. Sản phẩm hoạt động: Bài tự làm của HS trên giấy Nội dung cần đạt

O

Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Một bình thủy tinh chứa một ít nước cũng đậy chặt bằng nút thủy tinh, nước trong bình sẽ có dạng thế nào nếu: - Bình đặt trong phòng thí nghiệm trên mặt đất. - Bình đặt trong trạng thái không trọng lượng.

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

V. RÚT KINH NGHIỆM .......................................................................................................................................

D

Tuần 33, tiết 63

Ngày soạn:15.04.2018

BÀI TẬP I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - HS nắm được công thức tính lực căng bề mặt của chất lỏng để vận dụng giải các dạng bài tập có liên quan . 2.Về kỹ năng:

Giáo viên:

Trang 118

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

FF IC IA L

- Rèn cho HS kĩ năng vận dụng giải BT và giải thích các hiện tượng về sự căng bề mặt của chất lỏng. 3. Thái độ - Hứng thú trong học tập, đam mê học tập nghiên cứu - Hợp tác học tập và cẩn thận trong học tập. 4. Năng lực định hướng và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học : Đọc và nghiên cứu tài liệu -

Năng lực nêu và giải quyết vấn đề sáng tạo

-

Năng lực hợp tác nhóm và phân tích tình huống sáng tạo

Hệ thống kiến thức

Q

U

HĐ1

Khởi động

Y

N

H

Ơ

N

O

II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Chuẩn bị một số bài tập và phương pháp giải tối ưu nhất. Học sinh: - Làm các bài tập trong SGK trước ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, tương tác nhóm, phát vấn, phân tích IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp 2.Bài mới 2.1.Hướng dẫn chung. BÀI TẬP Các bước Hoạt Tên hoạt động Thời lượng động dự kiến

HĐ 3

Hình thành kiến thức

M

HĐ 2

D

ẠY

Luyện tập Hoạt động 4

Giải các câu hỏi trắc nghiệm

10’

Giải các bài tập tự luận

20’

Hệ thống hoá kiến thức và bài tập

Vận dụng Tìm tòi

5’

5 phút

5’ HĐ 4

Giao nhiệm vụ về nhà

2.2.Cụ thể từng hoạt động A.Khởi động HĐ1 : Củng cố kiến thức

Giáo viên:

Trang 119

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS

FF IC IA L

a, Mục tiêu hoạt động: Ôn tập kiến thức liên quan đến nội dung sẽ giải bài tập. b,Tổ chức hoạt động: HS làm việc cá nhân hoàn thành nhiệm vụ GV giao. c,Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả

Nội dung cần đạt

1. Lực căng bề mặt chất lỏng : f  l 2. Trọng lượng một đoạn dây hình trụ : P  mg  Vg 3. Lực đẩy Acsimet : FA  dV   gV

O

GV phát vấn HS

Nội dung cần đạt

N

H

Ơ

N

B. Hình thành kiến thức HĐ 2: Giải các câu hỏi trắc nghiệm trong sgk a, Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập. b, Tổ chức hoạt động: Cá nhân, làm việc nhóm c) Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả làm việc của Hs. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS

Q

U

Y

- GV yêu cầu HS lựa chọn đáp án và giải thích tại sao chọn Câu 6 trang 203 : B phương án đó. Câu 7 trang 203 : D - HS làm việc cá nhân. Câu 8 trang 203 : D Câu 9 trang 203 : C Câu 10 trang 203 : A

D

ẠY

M

Hoạt động 3: Giải các bài tập tự luận trong sách bài tập a, Mục tiêu hoạt động: Giải các bài tập đơn giản trong sgk, sbt b, Tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm c) Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả làm việc của Hs. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - HS hoàn thành yêu cầu của GV lên bảng Bài 1: Sửa BT 37.9 SBT Giải : trình bày các bài tập. Phân tích những dữ kiện đề bài, đề xuất hướng a) Lực căng bề mặt của nước xà giải quyết bài toán phòng tác dụng lên đoạn dây : HS thảo luận theo nhóm tìm hướng giải theo F  2 l gợi ý. Trọng lượng đoạn dây : Cả lớp theo dõi, nhận xét. d2 P  mg    Vg  gl Nêu từng bước giải : 4 +Tính lực căng dây F  2 l (V,d là thể tích và đường kính đoạn dây

Giáo viên:

Trang 120

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

+Tính trọng lượng đoạn dây : d2 P  mg  Vg   gl

ab) Điều kiện để đoạn dây cân bằng: FP

4

Từ đó suy ra d.

d 

4

FF IC IA L

 2 l   gl

A  Fx

d2

8 8.0, 04   1, 08mm 3,14.8900.9,8  g

b) Công thực hiện để kéo đoạn dây ab dịch chuyển xuống dưới 1 đoạn x bằng công để thắng công cản : A  Fx  2 lx   2S

Cả lớp theo dõi, nhận xét.

 A  0, 04.2.80.103.15.103  9, 6.105 J

O

Nêu từng bước giải : + Viết công thức tính P , F, FA. + Điều kiện để mẩu gỗ nổi. + Từ đó tính x

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

- GV nhận xét, lưu ý bài làm, cho điểm HS

Ơ

N

Bài 2: Sửa BT 37.10 SBT Giải : Điều kiện để mẩu gỗ nổi lên mặt nước :    P  F  FA (1) Với P là trọng lượng mẩu gỗ F là lực căng bề mặt FA là lựv đẩy Acsimet Gọi a là độ dài mỗi cạnh mẩu gỗ x là độ ngập sau trong nước của mỗi cạnh Mà : P  mg F   4a FA   a 2 xg  dV (V  a 2 x; d   g ) Từ phương trình (1) thay các giá trị ta được: mg   4a   a 2 xg mg   4a x  2, 3cm  a2 g

C. Luyện tập Hoạt động 4: HS vận dụng giải bài tập khác a, Mục tiêu hoạt động: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập cho HS b, Tổ chức hoạt động: cá nhân c) Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả làm việc của Hs. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV: yêu cầu HS giải các bài tập đã

Giáo viên:

Bài 1: Một quả cầu có mặt ngoài hoàn toàn

Trang 121

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Dạy học theo phương pháp mới chuẩn bị.

Giáo án Vật Lí 10 HKII

không bị nước làm dính ướt. Bán kính quả cầu là R = 0,2mm. Suất căng mặt ngoài của nước là  = 73.10-3N/m. Bỏ qua sức cản Acsimet tac dụng lên quả cầu.Tính lực căng mặt ngoài lớn nhất tác dụng lên quả cầu khi nó đặt lên mặt nước? Bài 2: Ống mao đẫn có đường kính 1mm, mực nước trong ống dâng lên 32,6mm. Cho khối lượng riêng của nước là D = 1000 kg/m3. Tính hệ số căng bề mặt của nước? Hướng dẫn: Bài 1: Quả cầu không dính ướt nên mặt nước lõm xuống và tạo ra lực căng mặt ngoài hướng lên: F =  l =  2  r, Fmax =  2  R = -6 91,69.10 N. Bài 2: Trọng lực cột nước: P = V.D = h.  r2D . Lực căng bề mặt: F =  2  r . lúc cân bằng F = P   = 8.10-2N/m.

Ơ

N

O

FF IC IA L

HS: thảo luận và trình bày kết quả.

Q

U

Y

N

H

D. Vận dụng – Mở rộng Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà a)Mục tiêu hoạt động: Vận dụng bài học giải bài tập b)Tổ chức hoạt động: Cá nhân nhận nhiệm vụ. c)Sản phẩm hoạt động: vở ghi của HS. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

M

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu bài Sự chuyển thể của các chất. HS nhận nhiệm vụ. V. RÚT KINH NGHIỆM

D

ẠY

.............................................................................................................................................

Tuần 33, tiết 64

Ngày soạn:15.04.2018

Bài 38: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: -Định nghĩa, nêu được các đặc điểm và công thức (tính nhiệt nóng chảy) của sự nóng chảy và

Giáo viên:

Trang 122

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

sự động đặc. 2. Về kỹ năng: - Nêu được ứng dụng liên quan đến các quá trình nóng chảy – đông đặc trong đời sống và kĩ thuật. - Áp dụng được công thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn 3. Thái độ: - Có tinh thần học tập tích cực, nghiêm túc; - Yêu thích bộ môn, say mê trong nghiên cứu khoa học; 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề . - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Tìm những ứng dụng của sự nóng chảy. 2. Học sinh: - On tập kiến thức vật lí 6 liên quan đến bài học. III. PHƯƠNG PHÁP - Dạy học giải quyết vấn đề; Hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Bài mới 2.1. Hướng dẫn chung Các bước Hoạt động Tên hoạt động Thời lượng dự kiến Tạo tình huống học tập về sự nóng chảy Tìm hiểu sự nóng chảy

15phút

Hoạt động3

Tìm hiểu nhiệt nóng chảy và ứng dụng

15 phút

Hoạt động 4

Hệ thống hoá kiến thức và bài tập

5 phút

Hoạt động5

Hướng dẫn về nhà

5 phút

Hoạt động 2

Hình thành kiến thức

Hoạt động 1

M

Khởi động

ẠY

Luyện tập

5 phút

D

Vận dụng Tìm tòi mở rộng

2.2. Cụ thể từng hoạt động A. Khởi động Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập về sự nóng chảy

Giáo viên:

Trang 123

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

a. Mục tiêu hoạt động: tạo nhu cầu nhận thức về sự nóng chảy. b. Gợi ý tổ chức hoạt động: cá nhân làm việc.

Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi sau:

FF IC IA L

c. Sản phẩm hoạt động: HS giơ tay trả lời nhanh câu hỏi của GV. Hoàn thành yêu cầu Gv đặt ra trong hoạt động này. Nội dung cần đạt

N

O

1. Hãy cho biết trình tự làm việc khi người ta đúc một cái tượng bằng đồng. 2. Nhiệt lượng cần cung cấp để nóng chảy hoàn toàn một chất rắn ở nhiệt độ nóng chảy được xác định như thế nào? - HS suy nghĩ trả lời. GV đặt vấn đề bài.

Ơ

B. Hình thành kiến thức HĐ2 : Tìm hiểu sự nóng chảy

N

H

a. Mục tiêu hoạt động: -Nêu được sự nóng chảy là gì, tìm hiểu nhiệt độ nóng chảy của một số chất. b. Gợi ý tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm

U

Y

c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS. Nội dung hoạt động

D

ẠY

M

Q

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - GV thông qua ví dụ về sự chuyển thể của các I. Sự nóng chảy chất, yêu cầu HS: Quá trình chuyển thể từ rắn sang lỏng của + Nhắc lại định nghĩa sự nóng chảy, lấy ví dụ… các chất gọi là sự nóng chảy. Quá trình chuyể thể ngược lại từ thể lỏng - HS thao luận làm theo yêu cầu gv (A  B: sang thể rắn của các chất gọi là sự đông đặc. thể rắn, nhiệt độ tăng dần; B  C: Vừa thể lỏng vừa thể rắn, nhiệt độ không đổi; C  D: thể lỏng, nhiệt độ tăng dần) - Theo dõi và ghi nhận - GV gợi ý và nhận xét đánh giá. - HS nhắc lại đặc điểm nhiệt độ nóng chảy của chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình.

Giáo viên:

1. Thí nghiệm Mỗi chất kết tinh (ứng với một cấu trúc tinh thể) có một nhiệt độ nóng chảy không đôit xác định ở mỗi áp suất cho trước. Các chất rắn vô định hình (thủy tinh, nhựa dẻo, sáp nến,..) không có nhiệt độ nóng chảy xác định.

Trang 124

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

HĐ3 : Tìm hiểu về hiện tượng mao dẫn

FF IC IA L

a. Mục tiêu hoạt động: Tìm hiểu nhiệt nóng chảy và ứng dụng b. Gợi ý tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm

c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS. Nội dung hoạt động

H

Ơ

N

O

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - Nhiệt cần cung cấp cho chất rắn trong quá 2. Nhiệt nóng chảy. Q  m trình nóng chảy gọi là nhiệt nóng chảy. GV yêu cầu HS cho biết ý nghĩa của nhiệt  là nhiệt nóng chảy riêng (J/kg) nóng chảy riêng. 3. Ứng dụng. HS suy nghĩ trả lời SGK - HS trình bày ứng dụng của sự nóng chảy hay đông đặc trong thực tế cuộc sống. GV chốt nội dung bổ sung kiến thức.

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

C. Luyện tập Hoạt động 4: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập a) Mục tiêu hoạt động: - Vận dụng kiến thức giải bài tập. b) Tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm thảo luận. c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả và ghi vở. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Yêu cầu HS trả lời 3 câu lệnh đã đặt ra ở 1. Nấu chảy kim loại(hóa lỏng), rót vào đầu bài học. khuôn, làm nguội cho đồng đông đặc lại. 2. Q   m - GV nhận xét. D. Vận dụng – Mở rộng Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà a. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong bài học. b. Gợi ý tổ chức hoạt động GV đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ đã nêu để thực hiện ngoài lớp học. c. Sản phẩm hoạt động: Bài tự làm của HS trên giấy

Giáo viên:

Trang 125

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII Nội dung cần đạt  m = 3,4.104 J

FF IC IA L

Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS GV yêu cầu HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị nội Q = dung còn lại: Tính nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn một cục nước đá có khối lượng 100g ở 00C. Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105 J/kg.

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

V. RÚT KINH NGHIỆM .......................................................................................................................................

Tuần 34, tiết 65

Ngày soạn:22.04.2018

M

Bài 38: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT (Tiết 2)

D

ẠY

I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Phân biệt được hơi khô, hơi bão hòa. Giải thích được nguyên nhân của trạng thái hơi bão hòa dựa trên quá trình cân bằng động giữa bay hơi và ngưng tụ. - Định nghĩa và nêu được đặc điểm của sự sôi 2. Về kỹ năng: - Nêu được ứng dụng liên quan đến các quá trình bay hơi – ngưng tụ và quá trình sôi trong đời sống và kĩ thuật. - Áp dụng được công thức tính nhiệt hóa hơi của chất lỏng để giải các bài tập ra trong bài. 3. Thái độ: - Có tinh thần học tập tích cực, nghiêm túc; - Yêu thích bộ môn, say mê trong nghiên cứu khoa học; 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh:

Giáo viên:

Trang 126

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Dạy học theo phương pháp mới

O

Thời lượng dự kiến

Ơ

N

- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề . - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Tìm những ứng dụng của sự bay hơi, sự sôi 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học ở lớp 6 về sự sôi. III. PHƯƠNG PHÁP - Dạy học giải quyết vấn đề; Hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Bài mới 2.1. Hướng dẫn chung Các bước Hoạt động Tên hoạt động

FF IC IA L

Giáo án Vật Lí 10 HKII

Hoạt động 1

Hình thành kiến thức

Hoạt động 2

Tạo tình huống học tập về sự bay hơi, sự sôi Tìm hiểu sự bay hơi

Hoạt động3

Tìm hiểu sự sôi

N

15 phút

Y

Hoạt động 4

10phút

Hệ thống hoá kiến thức và bài tập

10 phút

U

Luyện tập

5 phút

H

Khởi động

Q

Vận dụng

Hoạt động5

Hướng dẫn về nhà

5 phút

M

Tìm tòi mở rộng

D

ẠY

2.2. Cụ thể từng hoạt động A. Khởi động Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập về sự bay hơi, sự sôi a. Mục tiêu hoạt động: tạo nhu cầu nhận thức về sự bay hơi, sự sôi b. Gợi ý tổ chức hoạt động: cá nhân làm việc. c. Sản phẩm hoạt động: HS giơ tay trả lời nhanh câu hỏi của GV. Hoàn thành yêu cầu Gv đặt ra trong hoạt động này.

Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Ta có một lọ xăng khi để hở miệng thì nó bay hơi sau một thời gian thì hết. Con khi đây nấp kín thì xăng trong lọ không thể bay hết được. Tại sao? Hơi xăng trong chai không đây nút với hơi xăng

Giáo viên:

Nội dung cần đạt

Trang 127

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

trong chai đậy nút có gì khác nhau? - HS suy nghĩ trả lời. GV đặt vấn đề bài.

FF IC IA L

B. Hình thành kiến thức HĐ2 : Tìm hiểu sự bay hơi

a. Mục tiêu hoạt động: -Nêu được sự bay hơi là gì, Phân biệt hơi khô, hơi bão hòa. b. Gợi ý tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm

c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS. Nội dung hoạt động

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - Các em hãy nhắc lại định nghĩa và đặc điểm II. Sự bay hơi của sự bay hơi và ngưng tụ? 1. Thí nghiệm - Ở lớp 6 chúng ta đã định nghĩa sự bay hơi và SGK ngưng tụ và cũng đã tìm hiểu một số đặc điểm 2. Sự bay hơi của các quá trình này. Tuy nhiên chúng ta chưa - Là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể giải thích được tại sao có sự bay hơi và ngưng khí ở mặt thoáng của chất lỏng. tụ. - Sự ngưng tụ là quá trình chuyển ngược lại - GV trình bày về sự bay hơi và ngưng tụ. từ thể khí ( hơi ) sang thể lỏng. - Các em trả lời C2 và giải thích - Khi chất khí ngưng tụ thì nhiệt độ của nó tăng 2. Hơi khô và hơi bão hòa. hay giảm? SGK - Tại sao khi sắp mưa thì rất oi bức, còn sau khi mưa thì mát mẻ?

M

HĐ3 : Tìm hiểu về sự sôi

a. Mục tiêu hoạt động: - Định nghĩa và nêu được đặc điểm của sự sôi - Áp dụng được công thức tính nhiệt hóa hơi của chất lỏng để giải các bài tập ra trong bài. b. Gợi ý tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm

D

ẠY

c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS. Nội dung hoạt động

Hoạt động của GV và HS - Ôn lại kiến thức cũ.

Nội dung cần đạt III. Sự sôi. Quá trình chuyển thể từ thể lỏng sang thể - Nhắc lại TN về đun nước. Giải thích đồ thị do khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất gv vẽ trên bảng. lỏng gọi là sự sôi.

Giáo viên:

Trang 128

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

- Phát biểu dự đoán và thảo luận. 1. Thí nghiệm Dưới áp suất chuẩn, mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ xác định và không thay đổi.

FF IC IA L

- Viết công thức tính nhiệt hóa hơi Q  Lm L: là nhiệt hóa hơi riêng (J/kg) - Trả lời câu hỏi của gv.

O

2. Nhiệt hóa hơi. Q  Lm L: là nhiệt hóa hơi riêng (J/kg)

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

C. Luyện tập Hoạt động 4: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập a) Mục tiêu hoạt động: - Vận dụng kiến thức giải bài tập. b) Tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm thảo luận. c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả và ghi vở. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Yêu cầu HS làm bài tập vận dụng. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để làm cho một cục nước đá có khối lượng 0,2kg - GV nhận xét. ở -200C tan thành nước và sau đó tiếp tục đun sôi để biến hoàn toàn thành hơi ở 1000C. Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105 J/kg. Nhiệt dung riêng của nước đá là 2,09.103 J/(kg.K). Nhiệt dung riêng của nước là 4,18.103 J/(kg.K). Nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.106 J/kg. HD: Q = cđm(t0 – t1) +  m + cnm(t2 – t1) + Lm = 619,96 kJ. D. Vận dụng – Mở rộng Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà a. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong bài học. b. Gợi ý tổ chức hoạt động

Giáo viên:

Trang 129

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

GV đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ đã nêu để thực hiện ngoài lớp học. c. Sản phẩm hoạt động: Bài tự làm của HS trên giấy Nội dung cần đạt

FF IC IA L

Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Tại sao không thể luộc chín trứng ở nước sôi trên núi cao?

M

Q

Tuần 34, tiết 66

U

Y

N

H

Ơ

N

O

V. RÚT KINH NGHIỆM .......................................................................................................................................

Ngày soạn:22.04.2018

Bài 39: ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ

D

ẠY

I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Định nghĩa được độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại. - Định nghĩa được độ ẩm tỉ đối. - Phân biệt được sự khác nhau giũa các độ ẩm nói trên và nêu được ý nghĩa của chúng. 2. Về kỹ năng: - Quan sát các hiện tượng tự nhiên về độ ẩm. - So sánh các khái niệm 3. Thái độ: - Có tinh thần học tập tích cực, nghiêm túc; - Yêu thích bộ môn, say mê trong nghiên cứu khoa học; 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề .

Giáo viên:

Trang 130

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

O

FF IC IA L

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Các lọai ẩm kế : Ẩm kế tóc, ẩm kế khô ướt, ẩm kế điểm sương. 2. Học sinh: - Ôn lại trạng thái hơi khô với trạng thái hơi bão hòa. III. PHƯƠNG PHÁP - Dạy học giải quyết vấn đề; Hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Bài mới 2.1. Hướng dẫn chung Các bước Hoạt động Tên hoạt động

N

Thời lượng dự kiến

Hoạt động 1

Hình thành kiến thức

Hoạt động 2

Tạo tình huống học tập liên quan đến độ ẩm không khí Độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm cực đại và độ ẩm tỉ đối.

Hoạt động3

Ảnh hưởng của độ ẩm không khí

H

N

Y

Hoạt động 4

Q

Vận dụng

Hoạt động5

15phút

Hệ thống hoá kiến thức và bài tập

10 phút

Hướng dẫn về nhà

5 phút

M

Tìm tòi mở rộng

5 phút

10 phút

U

Luyện tập

Ơ

Khởi động

D

ẠY

2.2. Cụ thể từng hoạt động A. Khởi động Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập liên quan đến độ ẩm không khí a. Mục tiêu hoạt động: tạo nhu cầu nhận thức liên quan đến độ ẩm không khí b. Gợi ý tổ chức hoạt động: cá nhân làm việc.

c. Sản phẩm hoạt động: HS giơ tay trả lời nhanh câu hỏi của GV. Hoàn thành yêu cầu Gv đặt ra trong hoạt động này.

Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Em có biết " Độ ẩm 82%" ghi trong mục "Dự báo thời tiết" của chương trình truyền hình VTV3 buổi sáng có ý nghĩa gì? - HS suy nghĩ trả lời.

Giáo viên:

Nội dung cần đạt

Trang 131

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

GV đặt vấn đề bài.

FF IC IA L

B. Hình thành kiến thức HĐ2 : Độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm cực đại và độ ẩm tỉ đối. a. Mục tiêu hoạt động: -Nêu được độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm cực đại và độ ẩm tỉ đối. b. Gợi ý tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm

c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS. Nội dung hoạt động

N

O

Nội dung cần đạt I. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại. 1. Độ ẩm tuyệt đối. Độ ẩm tuyệt đối a của không khí là đại lượng được đo bằng khối lượng hơi nước tính ra gam chứa trong 1m3 không khí. Đơn vị của độ ẩm tuyệt đối là g/m3. 2. Độ ẩm cực đại. Độ ẩm cực đại A là độ ẩm tuyệt đối của không khí chứa hơi nước bảo hoà. Giá trị của độ ẩm cực đại A tăng theo nhiệt độ. Đơn vị của độ ẩm cực đại là g/m3. 3. Độ ẩm tỉ đối. Độ ẩm tỉ đối f của không khí là đại lượng đo bằng tỉ số phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối a và độ ẩm cực đại A của không khí ở cùng nhiệt độ :

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

Hoạt động của GV và HS - Các nhóm đọc tài liệu, thảo luận - Một nhóm trình bày từng nội dung chi tiết. - Các nhóm còn lại nhận xét bổ sung. - GV chốt kiến thức cần nhớ.

Giáo viên:

f=

a .100% A

hoặc tính gần đúng bằng tỉ số phần trăm giữa áp suất riêng phần p của hơi nước và áp suất pbh của hơi nước bảo hoà trong không khí ở cùng một nhiệt độ. f=

p .100% pbh

Không khí càng ẩm thì độ ẩm tỉ đối của nó càng cao. Có thể đo độ ẩm của không khí bằng các ẩm kế : Am kế tóc, ẩm kế khô – ướt, ẩm kế điểm sương.

Trang 132

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

HĐ3 : Ảnh hưởng của độ ẩm không khí

FF IC IA L

a. Mục tiêu hoạt động: - Nắm những ảnh hưởng của độ ẩm không khí đối với đời sống từ đó có biện pháp chống ẩm phù hợp. b. Gợi ý tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS. Nội dung hoạt động

Nội dung cần đạt II. Ảnh hưởng của độ ẩm không khí. Độ ẩm tỉ đối của không khí càng nhỏ, sự Ghi nhận các ảnh hưởng của độ ẩm không khí. bay hơi qua lớp da càng nhanh, thân người càng dễ bị lạnh. Nêu các biện pháp chống ẩm. Độ ẩm tỉ đối cao hơn 80% tạo điều kiện cho cây cối phát triển, nhưng lại lại dễ làm ẩm mốc, hư hỏng các máy móc, dụng cụ, … Để chống ẩm, người ta phải thực hiện nhiều biện pháp như dùng chất hút ẩm, sấy nóng, thông gió, …

H

Ơ

N

O

Hoạt động của GV và HS Nêu các ảnh hưởng của độ ẩm không khí.

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

C. Luyện tập Hoạt động 4: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập a) Mục tiêu hoạt động: - Vận dụng kiến thức giải bài tập. b) Tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm thảo luận. c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả và ghi vở. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Yêu cầu HS trả lời câu hỏi đầu bài học.. Độ ẩm 82% là độ ẩm tỉ đối của không khí. - GV nhận xét. D. Vận dụng – Mở rộng Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà a. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong bài học. b. Gợi ý tổ chức hoạt động GV đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ đã nêu để thực hiện ngoài lớp học. c. Sản phẩm hoạt động: Bài tự làm của HS trên giấy Nội dung hoạt động

Giáo viên:

Trang 133

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII Nội dung cần đạt

FF IC IA L

Hoạt động của GV và HS Tại sao vào mùa thu, sau khi mặt trời mọc, sương mù vẫn còn phủ trên mặt sông quá lâu? Tại sao vào mùa thu mây lại thấp hơn mùa hè?

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

V. RÚT KINH NGHIỆM .......................................................................................................................................

Ngày soạn:30.04.2018

M

Tuần 35, tiết 67

D

ẠY

BÀI TẬP I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Nắm vững sự chuyển thể của các chất, nhiệt nóng chảy, nhiệt hoá hơi. - Nắm vững các khái niệm liên quan đến độ ẩm không khí. 2.Về kỹ năng: - Trả lời được các câu hỏi liên quan - Vận dụng được các công thức giải được một số bài tập liên quan. 3. Thái độ - Hứng thú trong học tập, đam mê học tập nghiên cứu - Hợp tác học tập và cẩn thận trong học tập. 4. Năng lực định hướng và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học : Đọc và nghiên cứu tài liệu

Giáo viên:

Trang 134

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

-

Năng lực nêu và giải quyết vấn đề sáng tạo

-

Năng lực hợp tác nhóm và phân tích tình huống sáng tạo

Ơ

Giải các câu hỏi trắc nghiệm

HĐ 3

Giải các bài tập tự luận

N

HĐ 2

5’ 10’ 20’

Hệ thống hoá kiến thức và bài tập

5 phút

M

Q

Luyện tập Hoạt động 4

U

Y

Hình thành kiến thức

Hệ thống kiến thức

H

HĐ1

Khởi động

N

O

FF IC IA L

II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Chuẩn bị một số bài tập và phương pháp giải tối ưu nhất. Học sinh: - Làm các bài tập trong SGK trước ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, tương tác nhóm, phát vấn, phân tích IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp 2.Bài mới 2.1.Hướng dẫn chung. BÀI TẬP Các bước Hoạt Tên hoạt động Thời lượng dự kiến động

Vận dụng

HĐ 4

Tìm tòi

5’ Giao nhiệm vụ về nhà

D

ẠY

2.2.Cụ thể từng hoạt động A.Khởi động HĐ1 : Củng cố kiến thức a, Mục tiêu hoạt động: Ôn tập kiến thức liên quan đến nội dung sẽ giải bài tập. b,Tổ chức hoạt động: HS làm việc cá nhân hoàn thành nhiệm vụ GV giao. c,Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả Nội dung hoạt động

Giáo viên:

Trang 135

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt 1. * Nhiệt lượng Q cung cấp cho chất rắn trong quá trình nóng chảy gọi là nhiệt nóng chảy. Q= m 2* Nhiệt lượng Q cung cấp cho chất lỏng trong khi sôi gọi là nhiệt hóa hơi của khối chất lỏng ở nhiệt độ sôi. Q = Lm 3* Độ ẩm tỉ đối f của không khí

a .100% A

O

f=

FF IC IA L

GV phát vấn HS

P 100% Pbh

Nội dung cần đạt

Y

N

H

Ơ

N

B. Hình thành kiến thức HĐ 2: Giải các câu hỏi trắc nghiệm trong sgk a, Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập. b, Tổ chức hoạt động: Cá nhân, làm việc nhóm c) Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả làm việc của Hs. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS

hoặc f 

D

ẠY

M

Q

U

- GV yêu cầu HS lựa chọn đáp án và giải thích tại sao chọn Câu 7 trang 210 : D phương án đó. Câu 8 trang 210 : B - HS làm việc cá nhân. Câu 9 trang 210 : C Câu 10 trang 210 : D Câu 4 trang 213 : C Câu 5 trang 214 : A Câu 6 trang 214 :C Hoạt động 3: Giải các bài tập tự luận trong sách giáo khoa, sách bài tập a, Mục tiêu hoạt động: Giải các bài tập đơn giản trong sgk, sbt b, Tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm c) Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả làm việc của Hs. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - HS hoàn thành yêu cầu của GV lên bảng Bài 14 trang 210 trình bày các bài tập. Nhiệt lượng cần cung cấp để hoá lỏng hoàn toàn nước đá : Q1 = m = 3,4.105.4 = 13,6.105 (J) - GV nhận xét, lưu ý bài làm, cho điểm HS Nhiệt lượng cần cung cấp để chuyển nước từ 0oC lên 20oC :

Giáo viên:

Trang 136

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

FF IC IA L

Q2 = cmt = 4180.4.20 = 334400 (J) Nhiệt lượng tổng cộng : Q = Q1 + Q2 = 13,6.105 + 3,344.105 = 16,944.105 (J) Bài 15 trang 210 m = 100 g = 0,1 kg t1 = 20 0 c ; t2 = 658 0 c c = 896 J/kg.K  = 3,9.10 5 J/kg Q = Q1 + Q2 = ?

N

O

Q1 = c.m.t Q2 = m =

Y

N

H

Ơ

C. Luyện tập Hoạt động 4: HS vận dụng giải bài tập khác a, Mục tiêu hoạt động: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập cho HS b, Tổ chức hoạt động: cá nhân c) Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả làm việc của Hs. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Q

U

GV: yêu cầu HS giải các bài tập đã chuẩn bị.

D

ẠY

M

HS: thảo luận và trình bày kết quả.

Bài 1: Tính khối lượng hơi nước có trong phòng thể tích 100 m3 ở nhiệt độ 250C và độ ẩm tương đối là 65%. Biết độ ẩm cực đại ở nhiệt độ đó là 23 g/m3. Bài 2: không khí ở 300C có độ ẩm tuyệt đối là 21,53 g/m3. Hãy xác định độ ẩm cực đại và độ ẩm tỉ đối của không khí ở nhiệt độ đó. Hướng dẫn: Bài 1: a = f.A = 14,95 g/m3 m = V.a = 1,495 kg Bài 2: A = 30,29 g/m3, f = 71%.

D. Vận dụng – Mở rộng Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà a)Mục tiêu hoạt động: Vận dụng bài học giải bài tập b)Tổ chức hoạt động: Cá nhân nhận nhiệm vụ. c)Sản phẩm hoạt động: vở ghi của HS. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Giáo viên:

Trang 137

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

FF IC IA L

GV: Yêu cầu HS đọc trước bài thực hành đo hệ số căng bề mặt HS nhận nhiệm vụ. V. RÚT KINH NGHIỆM

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

.............................................................................................................................................

Ngày soạn:30.04.2018

M

Tuần 35, tiết 68

D

ẠY

Bài 40: Thực hành : ĐO HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG (tiết 1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức Cách đo được lực căng bề mặt của nước tác dụng lên một chiếc vòng kim lọai nhúng chạm vào trong nước, từ đó xác định hệ số căng bề mặt của nước ở nhiệt độ phòng. 2. Kĩ năng Biết cách sử dụng thước cặp để đo độ dài chu vi vòng tròn. Biết cách dùng lực kế nhạy ( thang đo 0,1N), thao tác khéo léo để đo được chính xác giá trị lực căng tác dụng vào vòng. Tính hệ số căng bề mặt và xác định sai số của phép đo. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Lực kế 0,1N có độ chính xác 0,001N. - Vòng kim lọai (hoặc vòng nhựa) có dây treo.

Giáo viên:

Trang 138

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

- Cốc nhựa đựng chất lỏng ( nước sạch). - Giá treo có cơ cấu nâng hạ cốc đựng chất lỏng. - Thuớc cặp 0 – 150/0,05mm. - Giấy lau ( mềm). - Kẻ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu trong bài 40 SGK vật lý 10. 2. Học sinh Báo cáo thí nghiệm , máy tính cá nhân. III. Tiến trình dạy - học 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới. Hoạt động 1 : Hoàn chỉnh cơ sở lý thuyết của phép đo. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Xác định độ lớn của lực căng Mô tả thí nghiệm hình 40.2 bề mặt từ số chỉ của lực kế và Hướng dẫn : xác định các lực trọng lượng của chiếc vòng tác dụng lên chiếc vòng. Viết biểu thức tính hệ số căng Hướng dẫn : Đường giời hạn mặt ngòai của chất lỏng. mặt thóang là chu vi trong và ngòai của vòng Hoạt động 2 : Hoàn chỉnh phương án thí nghiệm. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Thảo luận rút ra các đại lượng Hướng dẫn ; Phương án từ cần xác định. biểu thức tính hệ số căng mặt Xây dựng phương án xác định ngòai vừa thiết lập. các dại lượng. Nhận xét và hòan chỉnh phương án. Hoạt động 3:Tìm hiểu các dụng cụ đo.

M

Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Quan sát và tìm hiểu họat Giới thiệu cách sử dụng thước động của các dụng cụ có sẵn kẹp. Hoạt động 4 ( phút) :Tiến hành thí nghiệm. Nội dung ghi chép

Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hòan thảnh bảng 40.1 và 40.2 Hướng dẫn ; Nhắc lại cách Tính sai số của các phép đo tính sai số của phép đo trực

Nội dung ghi chép

D

ẠY

Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hướng dẫn các nhóm Tiến hành thí nghiệm theo nhóm Theo dõi HS làm thí nghiệm Ghi kết quả vào bảng 40.1 và 40.2 Hoạt động 5 ( phút) : Xử lý số liệu.

Giáo viên:

Trang 139

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

FF IC IA L

trực tiếp lực căng và đường tiếp và gián tiếp. kính. Nhận xét kết quả Tính sai số và viết kết quả đo hệ số căng mặt ngòai. Hoạt động 6 ( phút) : giao nhiệm vụ về nhà Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Nêu câu hỏi và bài tập về - Ghi những chuẩn bị cho bài nhà. sau - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau.

O

Nội dung ghi chép

N

Tuần 36, tiết 69

Ngày soạn:22.04.2018

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

Bài 40: Thực hành : ĐO HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG (tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Cách đo được lực căng bề mặt của nước tác dụng lên một chiếc vòng kim lọai khi chạm vào mặt nước, từ đó xác định hệ số căng bề mặt của nước ở nhiệt độ phòng. 2. Kỹ năng - Biết cách sử dụng thước để đo độ dài chu vi vòng tròn. - Biết cách dùng lực kế nhạy (thang đo 0,1 N), thao tác khéo léo để đo được chính xác giá trị lực căng tác dụng vào vòng . - Tính hệ số căng bề mặt và xác định sai sô của phép đo. II. CHUẨN BỊ Giáo viên : Cho mỗi nhóm HS : - Lực kế 0,1 N có độ chính xác 0,001N. - Vòng kim loại ( hoặc vòng nhựa) có dây treo. - Cốc nhựa đựng chất lỏng ( nước sạch). - Giá treo có cơ cấu nâng hạ cốc đựng chất lỏng. - Thước cặp 0-150/0,05mm. - Giấy lau ( mềm). - Kẻ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu trong bài 40 SGK Vật lí 10. Học sinh : Báo cáo thí nghiệm, máy tính cá nhân. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 ( phút) : Hoàn chỉnh cơ sở lí thuyết của phép đo. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung -Mô tả thí nghiệm hình 40.2. -Xác định độ lớn lực căng bề mặt -HD: Xác định các lực tác dụng từ số chỉ của lực kế và trọng lên chiếc vòng. lượng của vòng nhẫn. -HD: Đường giới hạn mặt thoáng -Viết biểu thức tính hệ số căng

Giáo viên:

Trang 140

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Dạy học theo phương pháp mới

Giáo án Vật Lí 10 HKII

Nội dung

Nội dung

Nội dung

Nội dung

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

là chu vi trong và ngoài của vòng. mặt ngoài của chất lỏng. Hoạt động 2 ( phút) : Hoàn chỉnh phương án thí nghiệm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS -HD: Phương án từ biểu thức tính -Thảo luận rút ra các đại lượng hệ số căng mặt ngoài vừa thiết cần xác định. lập. -Xây dựng phương án xác định -Nhận xét và hoàn chỉnh phương các đại lượng. án. Hoạt động 3 ( phút) : Tìm hiểu các dụng cụ đo. Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Giới thiệu cách sử dụng thước -Quan sát và tìm hiểu hoạt động kẹp của các dụng cụ có sẵn. Hoạt động 4 ( phút) : Tiến hành thí nghiệm Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Hướng dẫn các nhóm -Tiến hành thí nghiệm theo nhóm. -Theo dõi HS làm thí nghiệm -Ghi kết quả và bảng 40.1 và 40.2 Hoạt động 5 ( phút) : Xử lí số liệu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Hoàn thành bảng 40.1 và 40.2 -HD: Nhắc lại cách tính sai số của -Tính sai số của các phép đo trực phép đo trực tiếp và gián tiếp. tiếp lực căng và đường kính. -Nhận xét kết quả. -Tính sai số và viết kết quả đo hệ số căng mặt ngoài. Viết báo cáo thực hành theo mẫu trang 221 sách giáo khoa. IV. RÚT KINH NGHIỆM

Giáo viên:

Trang 141

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Dạy học theo phương pháp mới

FF IC IA L

Tiết : 70 KIỂM TRA HỌC KỲ II

Ngày soạn : 5/05/2018

O

Tuần : 37

Giáo án Vật Lí 10 HKII

N

I.MỤC TIÊU:

Ơ

1. Kiến thức:

N

H

- Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đã học của các chương (chương 4, 5, 6, 7). - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tâp của HS đã học của các chương (chương 4, 5, 6, 7). - Đánh giá sự lĩnh hội kiến thức của học sinh. 2. Kĩ năng:

Y

- HS vận dụng kiến thức đã học hoàn thành bài kiểm tra.

U

- Rèn luyện kĩ năng tự làm bài tập của học sinh theo hình thức trắc nghiệm khách

M

3. Thái độ:

Q

quan kết hợp với tự luận.

- Làm bài nghiêm túc, đúng quy chế kiểm tra, thi cử. II. CHUẨN BỊ: -

GV: Đề kiểm tra một tiết theo hình thức Trắc nghiệm 40% + Tự luân 60% (GV

ẠY

được phân công ra đề).

D

-

HS: Ôn tập các kiến thức của các chương (chương 4, 5, 6, 7)

II. NỘI DUNG: (Ma trận đề, Đề kiểm tra, Đáp án và thang điểm được lưu ở Tổ chuyên môn)

Giáo viên:

Trang 142

Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.