Giáo án Vật lý 11 mới theo định hướng phát triển năng lực (2019-2020) Kí duyệt: Nguyễn Văn Long

Page 1

GIÁO ÁN VẬT LÝ SOẠN THEO CHUẨN MỚI

vectorstock.com/23972792

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

DẠY KÈM QUY NHƠN LESSON PLAN PHÁT TRIỂN NỘI DUNG

Giáo án Vật lý 11 mới theo định hướng phát triển năng lực (2019-2020) Kí duyệt: Nguyễn Văn Long WORD VERSION | 2020 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


Ngày soạn:

Tuần 1 Tiết 1: ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU LÔNG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Nhận biết được thế nào là một điện tích, điện tích điểm. - Nêu được các cách làm cho vật nhiễm điện, cách nhận biết vật nhiễm điện.

on

- Nêu được sự tương tác giữa hai loại điện tích. - Phát biểu định luật cu lông, viết được biểu thức của định luật.

uy nh

- Vẽ được các véc tơ tương tác điện giữa hai điện tích.

2. Kỹ năng:

ke m .q

- Biết cách tổng hợp các véc tơ lực tác dụng lên một điện tích điểm theo quy tắc hình bình hành. - Xác định được phương chiều của lực cu lông tương tác giữa các điện tích điểm -Vận dụng được định luật cu lông để giải các bài tập về các điện tích điểm.

ay

- Thực hành làm cho vật nhiễm điện do cọ xát

- Hứng thú học tập.

om /d

3. Thái độ:

- Quan tâm đến các hiện tượng nhiễm điện trong thực tế.

.fa ce bo ok .c

4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh - Khả năng giả quyết vấn đề thông qua một hệ thống câu hỏi; tóm tắt những thông tin liên quan điện tích, tương tác điện tích. - Rèn năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề trong thực tế. - Năng lực hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị

1. Giáo viên:

w

w

- Thước nhựa để cọ xát vào len hoặc dạ.

w

- Bài tập ví dụ - Phiếu học sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau

2. Học sinh: - SGK, giấy nháp, vở ghi. III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh 1. Hướng dẫn chung Chủ đề gồm có chuỗi hoạt động học thiết kế theo phương pháp dạy học giải quyết vấn đề: Từ thí nghiệm thực tế đến bài tập ví dụ, giáo viên tổ chức cho học sinh phát biểu vấn đề nghiên cứu về điện tích, sự tương tác điện. Tiếp đến, thông qua các nhiệm vụ học tập để định hướng


các hoạt động nghiên cứu của học sinh (các hoạt động theo phương pháp thực nghiệm: đề xuất dự đoán, thiết kế phương án thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm và ghi nhận các kết quả để rút ra nhận xét về đặc điểm của các điện tích điểm. Sau đó tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả thể chế hóa kiến thức. Bước 1 (Khởi động): Làm nảy sinh và phát biểu vấn đề tìm hiểu đặc điểm của điện tích, điện tích điểm. Bước 2 (Giải quyết vấn đề - hình thành kiến thức). Bước 4 (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): Vai trò của điện tích đối với đời sống.

Hoạt động

Khởi động

Hoạt động 1

Tạo tình huống có vấn đề về các hiện tượng điện tích

Hoạt động 2

Sự nhiễm điện của các vật

Hoạt động 3

Sự tương tác điện giữa hai hay nhiều điện tích

Thời lượng dự kiến

om /d

ay

10phút

20 phút

Định luật cu lông, tổng hợp lực điện tác dụng lên một điện tích điểm

.fa ce bo ok .c

Hoạt động 4

ke m .q

Các bước

Hình thành kiến thức

Tên hoạt động

uy nh

Dự kiến việc tổ chức các hoạt động theo thời gian như bảng dưới:

on

Bước 3 (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng.

Luyện tập

Hoạt động 5

Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng

Tìm tòi mở rộng

Hoạt động 6

Tìm hiểu vai trò của điện tích trong đời sống, kĩ thuật

10 phút Ở nhà, 5 phút

2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động

w

Hoạt động 1: Làm nảy sinh vấn đề tìm hiểu về điện tích:

w

a) Mục tiêu hoạt động

w

Từ BT tình huống được thực hiện để tạo cho học sinh sự quan tâm đến các vấn đề về điện tích và đặt được các câu hỏi để tìm hiểu về đặc điểm, tính chất của điện tích. Nội dung hoạt động: Tạo tình huống xuất phát. a. Khi cọ xát thước nhựa vào len (hoặc dạ). b. Khi cọ xát thủy tinh vào lụa (hoặc dạ). **Yêu cầu học sinh tìm hiểu về sự nhiễm điện của các vật trong việc lọc bụi ở các ống khói thải ra ở các nhà máy, nhằm lọc bớt bụi, giảm bụi thải vào môi trường. Hiện tượng áo sơ mi về mùa nắng heo vàng khi rũ áo có tiếng nổ lẹt đặt và phát sáng.


b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Hướng dẫn học sinh nhớ lại kiến thức về sự nhiễm điện đã học ở lớp 7. - Học sinh trao đổi nhóm để giải thích hiện tượng. c) Sản phẩm của hoạt động * Dự đoán các phương án trả lời của học sinh:

Câu b.

Thước nhựa nhiễm điện âm Thước nhựa nhiễm điện âm

on

Câu a.

Hoạt động 2: Sự nhiễm điện của các vật

uy nh

a) Mục tiêu hoạt động

Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ nghiên cứu để hiểu được các vật nhiễm điện như thế nào?

ke m .q

Nội dung hoạt động:

- Học sinh làm việc nhóm và thực hiện nhiệm vụ học tập để biết được thế nào là sự nhiễm điện do cọ sát, tiếp xúc, hưởng ứng.

ay

- Nhóm thảo luận để thực hiện kiểm tra dự đoán và hoàn thành nhiệm vụ học tập. b) Gợi ý tổ chức hoạt động

om /d

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm là sáng tỏ vấn đề. - Giáo viên phát đồ dùng làm thí nghiệm và hướng dẫn HS làm thí nghiệm và thảo luận nhóm về các đơn vị kiến thức sau:

.fa ce bo ok .c

+ Sự nhiễm điện do cọ sát.(làm ở các chất liệu khác nhau)

- Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh. - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức. c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của nhóm học sinh. Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh.

w

Hoạt động 3: Sự tương tác điện giữa hai hay nhiều điện tích

w

a) Mục tiêu hoạt động

w

Học sinh nêu được các loại điện tích. HS viết được kí hiệu các loại điện tích. HS biết được sự tương tác giữa hai loại điện tích cùng dấu và khác dấu. Nội dung hoạt động:

- Học sinh làm việc nhóm và thực hiện nhiệm vụ học tập để đưa ra ví dụ về sự tương tác giữa các loại điện tích. - Học sinh làm thí nghiệm minh chứng. Nhóm thảo luận để thực hiện kiểm tra dự đoán và hoàn thành nhiệm vụ học tập.


b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm, là sáng tỏ các vấn đề sau: + Hai điện tích hút nhau(trái dấu). + Hai điện tích đẩy nhau(cùng dấu).

q1

q2

r

q1

F12

F21

F12

r

- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả và thảo luận.

uy nh

+ Một điện tích chịu tác dụng của hai hay nhiều điện tích*.

q2

on

F21

(q1.q2 < 0)

- Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức.

ke m .q

- Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh.

> 0)sinh làm thí nghiệm kháo sát thực nghiệm về sự tương tác giữa các 1.q2học - GV hướng(qdẫn loại điện tích.

om /d

a) Mục tiêu hoạt động

ay

Hoạt động 4: Định luật cu lông, tổng hợp lực điện tác dụng lên một điện tích điểm. Hằng số điện môi. - Học sinh phát biểu được định luật cu lông. Viết biểu thức của định luật. - HS vẽ được véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích với nhau.

.fa ce bo ok .c

- HS tổng hợp các véc tơ lực tác dụng lên một điện tích điểm( theo qui tắc hbh) - HS biết được tác dụng của hằng số điện môi b) Gợi ý tổ chức hoạt động

- Yêu cầu học sinh hoàn thành một số nhiệm vụ sau: + Tìm hiểu ý nghĩa của định luật cu lông. + Đưa ra công thức tính lực tương tác.

w

w

+ Thành lập công thức tổng hợp lực tương tác điện để tính toán. + So sánh lực tương tác trong các môi trường có hằng số điện môi khác nhau.

w

- Cho học sinh làm bài tập ví dụ:

Hai điện tích điểm dương q1 và q2 có cùng độ lớn điện tích là 8.10-7 C được đặt trong không khí cách nhau 10 cm. a. Hãy xác định lực tương tác giữa hai điện tích đó. b. Đặt hai điện tích đó vào trong môi trường có hằng số điện môi là  =2 thì lực tương tác giữa chúng sẽ thay đổi thế nào? Để lực tương tác giữa chúng là không đổi (bằng lực tương tác khi đặt trong không khí) thì khoảng cách giữa chúng khi đặt trong môi trường có hằng số điện môi  =2 là bao nhiêu?


c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của nhóm học sinh. Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh. Hoạt động 5: Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng. A. Hệ thống kiến thức 1. Sự nhiễm điện của các vật. Tương tác điện + Nhiễm điện do cọ sát + Có hai loại điện tích

on

+ Sự tương tác điện (đẩy và hút) giữa các loại điện tích.

uy nh

2. Định luật cu lông. Tổng hợp lực điện tác dụng lên một điện tích. Hằng số điện môi

F = k.

q1.q2 r2

ke m .q

Công thức định luật cu lông

Tổng hợp lực điện tác dụng lên một điện tích điểm →

F = F1 + F2 + ... + Fn

F 2 = F12 + F22 + 2 F1 F2 .cos 

suy ra

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

Các trường hợp đặc biệt

Hằng số điện môi F = k. B. Bài tập vận dụng

q1.q2  .r 2


Bài 1: Hai điện tích q1 = 8.10-8 C và q2 = -8.10-8 C đặt tại A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 6 cm. Xác định lực điện tác dụng lên q3 = 8.10-8 Cđặt tại C nếu : a) CA = 4 cm và CB = 2 cm. b) CA = 4 cm và CB = 10 cm. Bài 2 : Hai điện tích điểm q1 = -10-7 C và q2 = 5.10-8 C đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau 5 cm.Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 = 2.10-8C đặt tại điểm C sao cho CA = 3 cm,CB=4cm

uy nh

on

Bài 3 : Tại 2 điểm A, B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt 2 điện tích q1 = q2 = - 6.10-6 C. Xác định lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q3 = -3.10-8 C đặt tại C. Biết AC = BC = 15 cm Hoạt động 6: Tìm hiểu vai trò của điện tích trong đời sống, kĩ thuật (học sinh làm việc ở nhà và báo cáo thảo luận ở lớp).

ke m .q

IV. Câu hỏi kiểm tra đánh giá chủ đề

1. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1> 0 và q2 < 0.

B. q1< 0 và q2 > 0.

C. q1.q2 > 0.

D. q1.q2 < 0.

B. tăng 2 lần.

C. giảm 4 lần.

om /d

A. tăng 4 lần.

ay

2. Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông D. tăng 4 lần.

3. Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10 -9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là

.fa ce bo ok .c

A. lực hút với F = 9,216.10-12 (N). C. lực hút với F = 9,216.10-8 (N).

B. lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N).

D. lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N).

4. Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong A. chân không.

B. nước nguyên chất.

C. dầu hỏa.

D. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn.

w

5. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là

w

A. q1=q2 = 2,67.10-6 (C).

w

C. q1=q2 = 2,67.10-9 (C).

B. q1=q2 = 2,67.10-8 (C). D.q1=q2 = 2,67.10-7 (C).

V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY


Ngày soạn:

Tuần 1

Tiết 2:THUYẾT ELECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH

I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Trình bày được nội dung thuyết êlectron, nội dung định luật bảo toàn điện tích.

on

- Giải thích được tính dẫn điện, cách điện của một chất. - Trình bày được ý nghĩa của các khái niệm hạt mang điện và vật nhiễm điện

uy nh

- Biết cách làm nhiễm điện các vật. - Lấy được ví dụ về các cách nhiễm điện

ke m .q

2. Kỹ năng: - Vận dụng thuyết electron giải thích các hiện tượng nhiễm điện - Giải bài tốn ứng tương tác tĩnh điện.

ay

3. Thái độ: - Hứng thú học tập.

om /d

- Quan tâm đến các dẫn và cách điện, các điện tích trong thực tế. 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh

.fa ce bo ok .c

- Khả năng giả quyết vấn đề thông qua một hệ thống câu hỏi; tóm tắt những thông tin liên quan vật(chất) dẫn và cách điện. - Rèn năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề. - Năng lực hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị

1. Giáo viên:

- Xem SGK Vật lý 7 để biết HS đã học gì ở THCS.

w

- Bảng vẽ các hình 2.1; 2.2; 2.3

w

w

- Thí nghiệm hiện tượng nhiễm điện - Phiếu học sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau

2. Học sinh: - SGK, giấy nháp, vở ghi. - Các vật(chất) dẫn điện và cách điện III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh 1. Hướng dẫn chung Chuỗi hoạt động học


Các bước

Hoạt động

Thời lượng dự kiến

Tên hoạt động Tạo tình huống có vấn đề về sự nhiễm điện và chất dẫn và cách điện.

Hoạt động 2

Thuyết electron

Hoạt động 3

Vận dụng giải thích các hiện tượng dẫn điện và cách điện. Sự nhiễm điện

Hoạt động 4

Định luật bảo toàn điện tích

Luyện tập

Hoạt động 5

Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng

Tìm tòi mở rộng

Hoạt động 6

Tìm hiểu vai trò của vật dẫn và cách điện trong đời sống, kĩ thuật

uy nh

ke m .q

ay

om /d

Hình thành kiến thức

5phút

on

Hoạt động 1

Khởi động

25 phút

10 phút Ở nhà, 5 phút

2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động

.fa ce bo ok .c

A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP Hoạt động 1:

1) Mục tiêu hoạt động

Từ BT tình huống được thực hiện để tạo cho học sinh sự quan tâm đến các vấn đề về điện tích và đặt được các câu hỏi để tìm hiểu về đặc điểm, tính chất của điện tích. Nội dung hoạt động: Tạo tình huống xuất phát.

w

w

w

Các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên rất phong phú, đa dạng và được các nhà bác học đặt vấn đề cần tìm ra cơ sở để giải thích. Thuyết electron cổ điển công nhận thuyết cấu tạo nguyên tử của Rutheford là cơ sở đầu tiên giải thích nhiều hiện tượng đơn giản. ta sẽ tìm hiểu thuyết này và vận dụng nó giải thích các hiện tượng nhiễm điện như thế nào. a. Vì sao có vật dẫn điện và có vật cách điện. b. Khi cho thanh kim loại tiếp xúc với vật nhiễm điện dương thì thanh kim loại nhiễm điện gì? c. Khi đưa thanh kim loại đến gần vật nhiễm điện dương thì thanh kim loại có bị nhiễm điện không?

2) Gợi ý tổ chức hoạt động - Hướng dẫn học sinh nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 7. - Học sinh trao đổi nhóm để giải thích hiện tượng và giải bài tập. 3) Sản phẩm của hoạt động


* Dự đốn các phương án trả lời của học sinh: a. Chất dẫn điện thì có nhiều electron tự do. Chất cách điện thì không có electron tự do(hoặc có rất ít) b. Thanh kim loại nhiễm điện dương c. Thanh kim loại nhiễm điện do phân cực(đầu gần vật nhiễm dương thì thanh kim loại nhiễm điện âm và ngược lại) B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

on

Hoạt động 2: Thuyết electron.

uy nh

1) Mục tiêu hoạt động

Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ nghiên cứu để hiểu được nội dung cơ bản của thuyết điện tử, các khái niệm hạt mang điện và vật nhiễm điện.

ke m .q

2) Gợi ý tổ chức hoạt động

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm là sáng tỏ vấn đề. - Giáo viên treo hình vẽ 2.1 mô hình nguyên tử heli

ay

3) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của nhóm học sinh. Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh. 1) Mục tiêu hoạt động

om /d

Hoạt động 3: Vận dụng giải thích các hiện tượng dẫn điện và cách điện. Sự nhiễm điện

.fa ce bo ok .c

- Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ nghiên cứu để hiểu được các vật cách điện và vật dẫn điện, vật nhiễm điện bằng những cách nào? Điện tích được bảo tồn như thế nào? - Học sinh làm việc nhóm và thực hiện nhiệm vụ học tập làm thí nghiệm để biết được thế nào là sự nhiễm điện do tiếp xúc, hưởng ứng. - Nhóm thảo luận để thực hiện kiểm tra dự đốn và hồn thành nhiệm vụ học tập. 2) Gợi ý tổ chức hoạt động

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, làm thí nghiệm, thảo luận nhóm là sáng tỏ vấn đề.

w

- Giáo viên treo hình vẽ 2.2; 2.3 nói về sự nhiễm điện.

w

w

- Giáo viên phát đồ dùng làm thí nghiệm và hướng dẫn HS làm thí nghiệm và thảo luận nhóm về các đơn vị kiến thức sau: + các vật dẫn và cách điện + Sự nhiễm điện do tiếp xúc, hưởng ứng. - Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức. 3) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của nhóm học sinh. Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh. Hoạt động 4: Định luật bảo tồn điện tích


1) Mục tiêu hoạt động - Học sinh đọc sách giáo khoa tìm hiểu về đinh luật, hiểu thế nào là hệ cô lập - Hiểu được sự nhiễm điên do tiếp xúc và hưởng ứng về tổng số điện tích 2) Gợi ý tổ chức hoạt động - Cho hai điện tích q1 ; q2 tiếp xúc với nhau rồi tách ra: q’1 = q’2 = (q1 + q2)/2 3) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của nhóm học sinh. Căn cứ vào quá trình thực hiện tính tốn, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh.

on

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

uy nh

1. Mục tiêu Hệ thống kiến thức và giải bài tập vận dụng

ke m .q

1. Nội dung thuyết êlectron: - Cấu tạo nguyên tử: Gồm: hạt nhân mang điện tích dương nằm ở trung tâm và các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh. Hạt nhân cấu tạo bởi hai loại hạt là nơtron không mang điện và prôtôn mang điện dương. - Điện tích nguyên tố: Là những hạt mang điện có độ lớn điện tích nhỏ nhât: (e), prôtôn

om /d

ay

- Êlectron có thể dời khỏi nguyên tử để đi từ nơi này đến nơi khác. Nguyên tử bị mất êlectron sẽ trở thành một hạt mang điện dương gọi là ion dương. - Một nguyên tử ở trạng thái trung hòa có thể nhận thêm êlectron để trở thành một hạt mang điện âm gọi là ion âm.

.fa ce bo ok .c

- Một vật nhiễm điện âm khi số êlectron mà nó chứa lớn hơn số điện tích nguyên tố dương (prôtôn). Nếu số êlectron ít hơn số prôtôn thì vật nhiễm điện dương. 2. Vận dụng a. vật dẫn điện và vật cách điện

Theo thuyết êlectron, vật (chất) dẫn điện là vật (chất) có chứa điện tích tự do (là điện tích có thể dịch chuyển từ điểm này đến điểm khác bên trong vật dẫn, đó là kim loại, dung dịch axit, bazơ, muối. Còn vật (chất) cách điện là vật (chất) không chứa điện tích tự do (như không khí khô, thủy tinh, sứ, cao su…).

w

w

w

b. Sự nhiễm điện do tiếp xúc: Khi vật không mang điện tiếp xúc với vật mang điện thì êlectron có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác làm cho vật không mang điện khi trước cũng bị nhiễm điện theo. c. Sự nhiễm điện do hưởng ứng: Khi một vật dẫn được đặt gần một vật đã nhiễm điện, các điện tích ở vật nhiễm điện sẽ hút hoặc đẩy êlectron tự do trong vật dẫn làm cho một đầu vật dẫn thừa êlectron, một đầu thiếu êlectron. Do vậy, hai đầu của vật dẫn bị nhiễm điện trái dấu. 3. Định luật bảo tồn điện tích * Hệ cô lập về điện: Là hệ vật không có trao đổi điện tích với các vật khác ngồi hệ. * Định luật bảo tồn điện tích: Trong hệ cô lập về điện, tổng đại số của các điện tích là không đổi. 2) Gợi ý tổ chức hoạt động


BT1. Hai quả cầu kim loại nhỏ như nhau mang các điện tích q1 và q2 đặt trong không khí cách nhau 2 cm, đẩy nhau bằng một lực 2,7.10-4 N. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi lại đưa về vị trí cũ, chúng đẩy nhau bằng một lực 3,6.10-4 N. Tính q1, q2 ? Đ s: 6.10-9 C , 2. 10-9 C, -6. 10-9 C, -2. 10-9 C. BT2. Hai quả cầu nhỏ, giống nhau, bằng kim loại. Quả cầu A mang điện tích q1 = 4,50µC , quả cầu B mang điện tích q 2 = – 2, 40 µC . Cho chúng tiếp xúc nhau rồi đưa chúng ra cách nhau 1,56 cm. Tính lực tương tác điện giữa chúng. Đ s: 40,8 N.

on

- Hướng đẫn HS làm 2 bài tập trên D. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG

uy nh

1. Mục tiêu hoạt động:

Tìm hiểu vai trò của các vật dẫn và cách điện trong đời sống, kĩ thuật

ke m .q

- Báo cáo kết quả trước lớp. 2. Gợi ý tổ chức hoạt động:

Yêu cầu học sinh: Làm việc ở nhà, nộp báo cáo kết quả.

ay

Giáo viên: Hướng dẫn các thực hiện và yêu cầu nộp sản phẩm học tập. Gợi ý việc chọn các từ khóa để tìm kiếm thông tin trên Website. 3.Sản phầm hoạt động: Bài làm của học sinh.

om /d

IV. Câu hỏi kiểm tra đánh giá chủ đề

1. Hạt nhân của một nguyên tử oxi có 8 proton và 9 notron, số electron của nguyên tử oxi là B. 16.

C. 17.

.fa ce bo ok .c

A. 9.

D. 8.

2. Nếu nguyên tử đang thừa – 1,6.10-19 C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó A. sẽ là ion dương.

B. vẫn là 1 ion âm.

C. trung hồ về điện.

D. có điện tích không xác định được.

w

3. Có hai quả cầu giống nhau mang điện tích q1 và q2 có độ lớn như nhau ( q1 = q2 ), khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng hút nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra một khoảng thì chúng B. đẩy nhau

C. có thể hút hoặc đẩy nhau

D. không tương tác nhau.

w

w

A. hút nhau

4. Hai của cầu kim loại mang các điện tích lần lượt là q1 và q2, cho tiếp xúc nhau. Sau đó tách chúng ra thì mỗi quả cầu mang điện tích q với A. q= q1 + q2

B. q= q1-q2

C. q=

q1 + q2 2

D. q=

q1 − q2 2

5. Hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích q1 và q2 với q1 = q2 , đưa chúng lại gần thì chúng hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi sau đó tách ra thì mỗi quả cầu sẽ mang điện tích


A. q = 2q1

B. q = 0

C. q= q1

D. q = 0,5q1

V. RÚT KINH NGHIỆM Ngày

tháng

năm 2017

on

Kí duyệt của tổ trưởng

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

Nguyễn Văn Long


Ngày soạn:

Tuần 2

Tiết 3: Bài tập I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

Hiểu được nội dung thuyết êlectron, nội dung định luật bảo tồn điện tích

uy nh

- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập

on

- Hiểu được khái niệm điện tích điểm, sự tương tác giữa các điện tích, định luật Cu-lông, ý nghĩa của hằng số điện môi.

2. Kỹ năng

- Giải được các bài toán liên quan đến lực tương tác giữa các điện tích điểm hợp. - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập - Rèn luyện kỹ năng tính toán và suy luận logic

- Chăm chỉ rèn luyện kĩ năng

om /d

- Hứng thú học tập

ay

3. Thái độ

ke m .q

- Vận dụng quy tắc hình bình hành xác định hướng của vectơ cường độ điện trường tổng

4. Định hướng phát triển năng lực

.fa ce bo ok .c

- Khả năng ghi nhận kiến thức, phân tích bài toán - Biết vận dụng thành thạo các công tổng hợp lực điện trường - Vận dụng công thức liên hệ thực tiễn II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC 1. Giáo viên

- Nêu phương pháp giải một số dạng bài tập

w

- Chuẩn bị phiếu học tập.

w

- Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để hướng dẫn học sinh phương pháp giải.

w

- Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2. Học sinh - Xem lại các kiến thức đã học - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập - Làm các bài tập được giao III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Các bước

Hoạt động

Tên hoạt động

Thời lượng dự kiến


Khởi động

Hoạt động 1

Hệ thống lại kiến thức

10 phút

Luyện tập

Hoạt động 2

Bài tập luyện tập

25 phút

Vận dụng

Hoạt động 3

Bài tập vận dụng. Bài tập về nhà

10 phút

A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP Học sinh hệ thống lại kiến thức, làm các bài tập đã được giao

on

1. Mục tiêu: - Rèn luyện kỹ năng tính toán và suy luận logic

- Giáo viên kiểm tra vở bài tập của học sinh

ke m .q

2. Phương thức:

uy nh

- Củng cố kiến thức định luật cu lông, thuyết electron.

- Đánh giá công việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh - Giáo viên hệ thống các kiến thức trọng tâm.

ay

a. Định luật Cu - lông:

- Điểm đặt: trên 2 điện tích.

om /d

Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm q1; q2 đặt cách nhau một khoảng r trong môi trường có hằng số điện môi ε là F12 ; F21 có:

.fa ce bo ok .c

- Phương: đường nối 2 điện tích. - Chiều:

+ Hướng ra xa nhau nếu

q1.q2 > 0 (q1; q2 cùng dấu)

+ Hướng vào nhau nếu

q1.q2 < 0 (q1; q2 trái dấu)

- Độ lớn: F = k

q1.q2 ;  .r 2

Trong đó: k = 9.109Nm2C-2;  là hằng số điện môi

của môi trường, trong chân không  = 1.

 F21

r

 F12

 F21

 F12

w

w

w

- Biểu diễn:

r

q1.q2 >0

q1.q2 < 0

. Tổng hợp lực : + Quy tắc tổng hợp: dùng quy tắc hình bình hành. + Nếu có hai lực F1 , F2 cùng tác dụng vào một vật thì lực tổng hợp F = F1 + F2

* Cách tìm độ lớn của véc tơ lực tổng hợp F


+ Tổng quát : dùng định lí hàm số cosin F 2 = F12 + F22 − 2 F1 F2 cos( −  ) hay F 2 = F12 + F22 + 2F1 F2 cos  (1) + Các trường hợp đặc biệt : - F1  F2 →  = 00 (1) suy ra : F = F1 + F2 F1 - F1  F2 →  = 1800

F

F

2 (1) suy ra : F = F1 − F2

2

F

F2

F1

on

2

F1

F

(1) suy ra : F = F1 + F2

- F1 ⊥ F2 →  = 900

F2

uy nh

+ Nhận xét : F1 − F2  F  F1 + F2

ke m .q

+ Có thể tìm hợp lực bằng cách chiếu các lực thành phần xuống các trục Ox, Oy của hệ trục Đề – các. Fx = F1x + F2 x ; Fy = F1 y + F2 y suy ra F 2 = Fx2 + Fy2 b. Định luật bảo điên tích

Hai điện tích có độ lớn bằng nhau thì: q1 = q 2

om /d

Hai điện tích bằng nhau thì: q 1 = q 2 .

ay

Hai điện tích có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu thì: q 1 = −q 2

Hai điện tích cùng dấu: q1.q 2  0  q1.q 2 = q1.q 2 .

.fa ce bo ok .c

Hai điện tích trái dấu: q1 .q 2  0  q1.q 2 = −q1.q 2

c. Nguyên lý chồng chất lực điện: Giả sử có n điện tích điểm q1, q2,….,qn tác dụng lên điện tích điểm q những lực tương tác tĩnh điện F1 , Fn ,....., Fn thì lực điện tổng hợp do các điện tích điểm trên tác dụng lên điện tích q tuân theo nguyên lý chồng chất lực điện. F = F1 + Fn + ..... + Fn =

F

i

3. Sản phẩm của hoạt động

w

w

- Học sinh chuẩn bị kiến thức và bài tập được giao

w

- Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả.

- Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: - Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức của chương 1 mà học sinh đã được lĩnh hội - Rèn luyện ký năng giải bài tập 2. Phương thức


Bài 1 : Hai điện tích điểm q1 = -10-7 C và q2 = 5.10-8 C đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau 5 cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 = 2.10-8 C đặt tại điểm C sao cho CA = 3 cm, CB = 4 cm.

A

Hướng dẫn :

Q1

- Lực tương tác giữa q1 và q0 là : q1.q0

Q2

Q0

- Lực tương tác giữa q2 và q0 là : q2 .q0 BC

2

F2

= 5,625.10−3 N

ke m .q

F2 = k

C

uy nh

AC

= 2.10−2 N

2

on

B F1 = k

F

F1

- Lực điện tác dụng lên q0 là : F = F1 + F 2  F = F12 + F22 = 2,08.10−2 N

om /d

ay

Bài 2: Hai điện tích điểm q1 = 4.10-8C và q2 = - 4.10-8C nằm cố định tại hai điểm AB cách nhau 20 cm trong chân không. Tính lực tương tác giữa 2 điện tích. . Lực tương tác giữa 2 điện tích: F = k

 .r

2

= 9.10 . 9

4.10−8.(−4.10−8 )

( 0, 2 )

2

= 36.10−5 ( N )

.fa ce bo ok .c

Bài tập vận dụng.

q1.q2

Câu 1: Bốn vật kích thước nhỏ A,B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện dương. Hỏi B, C, D nhiễm điện gì: A. B âm, C âm, D dương.

B. B âm, C dương, D dương

C. B âm, C dương, D âm

D. B dương, C âm, D dương

Câu 2: Theo thuyết electron, khái niệm vật nhiễm điện: A. Vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương

w

B. Vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm

w

w

C. Vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron, nhiễm điện âm là vật dư electron D. Vật nhiễm điện dương hay âm là do số electron trong nguyên tử nhiều hay ít

Câu 3: Tính lực tương tác điện, lực hấp dẫn giữa electron và hạt nhân trong nguyên tử Hyđrô, biết khoảng cách giữa chúng là 5.10-9cm, khối lượng hạt nhân bằng 1836 lần khối lượng electron A. Fđ = 7,2.10-8 N, Fh = 34.10-48N

B. Fđ = 9,2.10-8 N, Fh = 36.10-48N

C. Fđ = 9,2.10-8 N, Fh = 41.10-48N

D. Fđ = 10,2.10-8 N, Fh = 51.10-48N

Câu 4:Tính lực tương tác điện giữa một electron và một prôtôn khi chúng đặt cách nhau 2.109 cm:


A. 5,76.10-7N

B. 6,6.10-7N

C. 8,76. 10-7N

D. 0,85.10-7N

Câu 5: Hai điện tích điểm q1 = +3 (µC) và q2 = -3 (µC), đặt trong dầu (ε= 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là: A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). C. lực hút với độ lớn F = 90 (N).

B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N). D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).

A. ± 2μC

B. ± 3μC

C. ± 4μC

D. ± 5μC

on

Câu 6: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 12cm, lực tương tác giữa chúng bằng 10N. Các điện tích đó bằng:

A. 1,51

B. 2,01

C. 3,41

uy nh

Câu 7: Hai điện tích điểm đặt trong không khí cách nhau 12cm, lực tương tác giữa chúng bằng 10N. Đặt chúng vào trong dầu cách nhau 8cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10N. Hằng số điện môi của dầu là: D. 2,25.

A. - 40 μC.

B. + 40 μC.

ke m .q

Câu 8: Một điện tích q được đặt trong điện môi đồng tính, vô hạn. Tại điểm M cách q 40cm, điện trường có cường độ 9.105V/m và hướng về điện tích q, biết hằng số điện môi của môi trường là 2,5. Xác định dấu và độ lớn của q: C. - 36 μC.

D. +36 μC.

A. 1,25.10-4C.

om /d

ay

Câu 9: Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4N. Độ lớn của điện tích đó là: B. 8.10-2C

Bài tập về nhà

C. 1,25.10-3C

D. 8.10-4C

.fa ce bo ok .c

Bài 1 : Hai điện tích q1 = 8.10-8 C và q2 = -8.10-8 C đặt tại A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 6 cm. Xác định lực điện tác dụng lên q3 = 8.10-8 C đặt tại C nếu : a) CA = 4 cm và CB = 2 cm.

b) CA = 4 cm và CB = 10 cm. c) CA = CB = 5 cm.

Bài 2: Hai điện tích điểm q1 = 4.10-8C và q2 = 4.10-8C nằm cố định tại hai điểm A, B cách nhau 5 cm. Xác định lực điện tác dụng lên q3 = -2.10-8 C đặt tại C nếu :

w

a) CA = 3 cm và CB = 2 cm.

w

b) CA = 4 cm và CB = 3 cm.

w

c) CA = CB = 5 cm.

c) Sản phẩm hoạt động: - Sản phẩm là các đáp án trả lời các câu hỏi và bài tập trên - Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh

V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY


Tuần 2

ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN (tiết 1)

1. Kiến thức:

ke m .q

I. Mục tiêu bài học

uy nh

Tiết 4: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG

on

Ngày soạn:

- Nắm được điện trường tồn tại ở đâu và có tính chất gì. - Trình bày được khái niệm điện trường.

om /d

ay

- Phát biểu được định nghĩa của cường độ điện trường, viết biểu thức định nghĩa và nêu được ý nghĩa các đại lượng có trong biểu thức - Nắm được đặc điểm của vectơ cường độ điện trường và vẽ được vectơ cường độ điện trường của một điện tích điểm

.fa ce bo ok .c

2. Kỹ năng:

- Xác định phương chiều và độ lớn của vectơ cường độ điện trường tại mỗi điểm do điện tích điểm gây ra. - Vận dụng quy tắc hình bình hành xác định hướng của vectơ cường độ điện trường tổng hợp. - Giải các Bài tập về điện trường. 3. Thái độ:

- Hứng thú học tập.

w

- Quan tâm đến các điện gây ra các véc tơ cường độ điện trường trong thực tế.

w

4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh:

w

- Khả năng giả quyết vấn đề thông qua một hệ thống câu hỏi; tóm tắt những thông tin liên quan điện tích gây ra điện trường sự tác dụng lực lên điện tích thử. - Rèn năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề. - Năng lực hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Một số thí nghiệm đơn giản giải thích sự mạnh yếu của lực tác dụng của một quả cầu mang điện lên một điện tích thử


- Chuẩn bị hình vẽ 3.6 đến 3.9 trang 19 SGK. - Phiếu học sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau 2. Học sinh: - Xem lại nội dung kiến thức tương đương ở chương trình lớp 7. Điện phổ, từ phổ - Ôn tập kiến thức bài 1, bài 2 III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh

on

1. Hướng dẫn chung

ke m .q

Hoạt động 1

Tạo tình huống có vấn đề về môi trường truyền sự tương tác

Hoạt động 2

Điện trường

Hoạt động 3

10 phút

15 phút

Cường độ điện trường. Tổng hợp cường độ điện trường.

.fa ce bo ok .c

Hình thành kiến thức

Tên hoạt động

Thời lượng dự kiến

ay

Khởi động

Hoạt động

om /d

Các bước

uy nh

Chuỗi hoạt động học

Luyện tập

Hoạt động 4

Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng

Tìm tòi mở rộng

Hoạt động 5

Tìm hiểu vai trò của môi trường truyền tương tác điện trong đời sống, kĩ thuật

15 phút Ở nhà, 5 phút

2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động

w

A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP

w

Hoạt động 1:

w

1) Mục tiêu hoạt động Từ BT tình huống được thực hiện để tạo cho học sinh sự quan tâm đến các vấn đề về điện trường và đặt được các câu hỏi để tìm hiểu về đặc điểm, tính chất của điện trường, đường sức điện trường. Nội dung hoạt động: Tạo tình huống xuất phát. Theo thuyết tương tác gần, mọi vật tương tác với nhau phải thông qua môi trường trung gian. Ta biết hai điện tích ở cách xa nhau trong chân không lại tác dụng lực lên nhau, môi trường truyền tương tác đó là môi trường nào?


Đặt hai điện tích cách xa nhau trong môi trường chân không thì chúng có tác dụng lên nhau không? 2) Gợi ý tổ chức hoạt động - Hướng dẫn học sinh nhớ lại kiến thức đã học ở bài 1 và bài 2. - Học sinh trao đổi nhóm để giải thích hiện tượng và giải bài tập. 3) Sản phẩm của hoạt động * Dự đoán các phương án trả lời của học sinh:

uy nh

on

Hai điện tích có tương tác hút hoặc đẩy nhau nhờ có một môi trường trương tác lực hút hoặc đẩy đó. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Điện trường.

ke m .q

1) Mục tiêu hoạt động

Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ nghiên cứu để hiểu được nội dung cơ bản của môi trường truyền tương tác, khái niệm điện trường. Học sinh vẽ được véc tơ cường độ điện trường tại môt điểm do một điện tích gây ra

ay

2) Gợi ý tổ chức hoạt động

om /d

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm là sáng tỏ vấn đề. - Giáo viên treo hình vẽ 3.1; 3.2 SGK

.fa ce bo ok .c

3) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của nhóm học sinh. Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh. Hoạt động 3: Cường độ điện trường. Tổng hợp cường độ điện trường. 1) Mục tiêu hoạt động

- Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ nghiên cứu để hiểu được khái niệm cường độ điện trường - Học sinh phát biểu định nghĩa rồi rút ra công thức tính.

w

- Học sinh vẽ được các véc tơ cường độ điện trường tại một điểm do một điện tích hay nhiều điện tích gây ra.

w

- Nhóm thảo luận để thực hiện kiểm tra dự đoán và hoàn thành nhiệm vụ học tập.

w

2) Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm là sáng tỏ vấn đề. - Giáo viên treo hình vẽ 3.3; 3.4. - Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức. 3) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của nhóm học sinh. Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh.


C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu Hệ thống kiến thức và giải bài tập vận dụng I. Điện trường 1. Môi trường truyền tương tác điện: Môi trường tuyền tương tác giữa các điện tích gọi là điện trường.

on

2. Điện trường: Là một dạng vật chất bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.

uy nh

II. Cường dộ điện trường 1. Khái niệm cường dộ điện trường

ke m .q

Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của điện trường tại điểm đó. 2. Định nghĩa

ay

Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên điện tích thử q (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của q. F q

om /d

E=

Đơn vị cường độ điện trường là N/C hoặc người ta thường dùng là V/m

F E= q

.fa ce bo ok .c

3. Véc tơ cường độ điện trường

+ Q > 0: E có chiều ra xa các điện tích

w

w

+ Q < 0: E có chiều lại gần các điện tích

w

Véc tơ cường độ điện trường E gây bởi một điện tích điểm có :

- Điểm đặt tại điểm ta xét. - Phương trùng với đường thẳng nối điện tích điểm với điểm ta xét. - Chiều hướng ra xa điện tích nếu là điện tích dương, hướng về phía điện tích nếu là điện tích âm. 4. Cường độ điện trường tại một điểm: Là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên một điện tích thử q (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của q.


E=

Q F ; E=k 2 r q

trong đó E là cường độ điện trường tại điểm ta xét. 5. Nguyên lí chồng chất điện trường E = E1 + E2 + ... + En

2) Gợi ý tổ chức hoạt động

B. E = 0,225 (V/m).

C. E = 4500 (V/m).

D. E = 2250 (V/m).

uy nh

A. E = 0,450 (V/m).

on

Câu 1.Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:

A. 36.103V/m

B. 45.103V/m

ke m .q

Câu 2: Một quả cầu kim loại bán kính 4cm mang điện tích q = 5.10-8C. Tính cường độ điện trường tại điểm M cách tâm quả cầu 10cm: C. 67.103V/m

D. 47.103V/m

Câu 3. Cho một điện tích điểm –Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều B. hướng ra xa nó.

ay

A. hướng về phía nó.

D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh.

om /d

C. phụ thuộc độ lớn của nó.

Câu 4. Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ điện trường B. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần.

.fa ce bo ok .c

A. giảm 2 lần. C. giảm 4 lần.

D. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG 1. Mục tiêu.

a) Mục tiêu hoạt động:

Tìm hiểu vai trò của điện trường trong đời sống, kĩ thuật - Báo cáo kết quả trước lớp.

w

b) Gợi ý tổ chức hoạt động:

w

Yêu cầu học sinh: Làm việc ở nhà, nộp báo cáo kết quả.

w

Giáo viên: Hướng dẫn cách thực hiện và yêu cầu nộp sản phẩm học tập. Gợi ý việc chọn các từ khóa để tìm kiếm thông tin trên Website. c) Sản phầm hoạt động: Bài làm của học sinh. IV. Câu hỏi kiểm tra đánh giá chủ đề Câu 1. Điện trường là A. môi trường không khí quanh điện tích. B. môi trường chứa các điện tích.


C. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó. D. môi trường dẫn điện. Câu 2. Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho A. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ. B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng. C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó.

on

D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.

B. giảm 2 lần.

C. không đổi.

D. giảm 4 lần.

ke m .q

A. tăng 2 lần.

uy nh

Câu 3. Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường

Câu 4. Véc tơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều

A. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó. C. phụ thuộc độ lớn điện tích thử.

om /d

D. phụ thuộc nhiệt độ của môi trường.

ay

B. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó.

Câu 5. Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là: A. V/m2.

.fa ce bo ok .c

B. V.m.

D. V.m2.

C. V/m.

V. RÚT KINH NGHIỆM Ngày

tháng

năm 2017

Nguyễn Văn Long

w

w

Kí duyệt của tổ trưởng

Tuần 3

w

Ngày soạn: Tiết 5: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN (tiết 2) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Nắm được điện trường tồn tại ở đâu và có tính chất gì. - Trình bày được khái niệm điện trường.


- Phát biểu được định nghĩa của cường độ điện trường, viết biểu thức định nghĩa và nêu được ý nghĩa các đại lượng có trong biểu thức - Nắm được đặc điểm của vectơ cường độ điện trường và vẽ được vectơ cường độ điện trường của một điện tích điểm - Biết cách tổng hợp các vectơ cường độ điện trường thành phần tại mỗi điểm. - Nắm được khái niệm đường sức điện và các đặc điểm của đường sức điện. - Trình bày được khái niệm về điện trường đều

on

2. Kỹ năng:

uy nh

- Xác định phương chiều và độ lớn của vectơ cường độ điện trường tại mỗi điểm do điện tích điểm gây ra. - Vận dụng quy tắc hình bình hành xác định hướng của vectơ cường độ điện trường tổng hợp.

ke m .q

- Giải các Bài tập về điện trường. 3. Thái độ: - Hứng thú học tập.

- Quan tâm đến các điện gây ra các véc tơ cường độ điện trường trong thực tế.

ay

4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh:

om /d

- Khả năng giả quyết vấn đề thông qua một hệ thống câu hỏi; tóm tắt những thông tin liên quan điện tích gây ra điện trường sự tác dụng lực lên điện tích thử. - Rèn năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề.

.fa ce bo ok .c

- Năng lực hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị

1. Giáo viên:

- Một số thí nghiệm đơn giản giải thích sự mạnh yếu của lực tác dụng của một quả cầu mang điện lên một điện tích thử - Chuẩn bị hình vẽ 3.6 đến 3.9 trang 19 SGK. - Phiếu học sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau

w

2. Học sinh:

w

w

- Xem lại nội dung kiến thức tương đương ở chương trình lớp 7. Điện phổ, từ phổ

- Ôn tập kiến thức bài 1, bài 2 III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh 1. Hướng dẫn chung Chuỗi hoạt động học

Các bước

Hoạt động

Tên hoạt động

Thời lượng dự


kiến Khởi động

Hoạt động 1

Nhắc lại kiến thức cũ

Hoạt động 2

Tổng hợp cường độ điện trường.

5 phút

Hình thành kiến thức

uy nh

on

20 phút

Đường sức điện. Điện trường đều

Luyện tập

Hoạt động 4

Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng

Tìm tòi mở rộng

Hoạt động 5

Hướng dẫn về nhà.

ay

ke m .q

Hoạt động 3

Ở nhà, 5 phút

om /d

2, Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động

15 phút

A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP

.fa ce bo ok .c

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ 1. Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức, điện trường, cường độ điện trường, 2. Phương thức:

- Giáo viên kiểm tra vở bài tập của học sinh - Đánh giá công việc chuẩn bị bài ơ nhà của học sinh

w

- Giáo viên hệ thống các kiến thức trọng tâm.

w

w

Véctơ cường độ điện trường E do 1 điện tích điểm Q gây ra tại một điểm M cách Q một đoạn r có: - Điểm đặt: Tại M. - Phương: đường nối M và Q - Chiều:

Hướng ra xa Q nếu Q > 0 Hướng vào Q nếu Q <0

- Độ lớn:

Q E=k 2  .r

k = 9.10

- Biểu diễn:

r

EM

9

 N .m 2   2   C 


r q >0 0

M

q<0

M EM

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

on

Hoạt động 2: Tổng hợp cường độ điện trường. 1) Mục tiêu hoạt động

- Học sinh phát biểu nội dung rồi rút ra công thức tính.

uy nh

- Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ nghiên cứu để hiểu được nguyên lí chồng chất ddienj trường

ke m .q

- Học sinh vẽ được các véc tơ cường độ điện trường tại một điểm nhiều điện tích gây ra. - Nhóm thảo luận để thực hiện kiểm tra dự đoán và hoàn thành nhiệm vụ học tập. 2) Gợi ý tổ chức hoạt động

ay

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm là sáng tỏ vấn đề.

om /d

- Giáo viên treo hình vẽ 3.3; 3.4.

- Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức.

.fa ce bo ok .c

3) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của nhóm học sinh. Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh. Hoạt động 3: Đường sức điện. Điện trường đều 1) Mục tiêu hoạt động

- Học sinh đọc sách giáo khoa tìm hiểu về đường sức điện - Hiểu được điện trường đều 2) Gợi ý tổ chức hoạt động

w

w

- Cho hai điện tích q1 ; q2 và các mạt cưa nằm lơ lửng trong dầu hỏa ta sẽ nhìn được đường nối hai điện tích

w

3) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của nhóm học sinh. Căn cứ vào các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu Hệ thống kiến thức và giải bài tập vận dụng 5. Nguyên lí chồng chất điện trường E = E1 + E2 + ... + En


6. Đường sức điện: Là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó. Nói cách khác, đường sức điện là đường mà các lực điện tác dụng dọc theo đó. Đường sức của một số điện trường đơn giản: - Điện trường của một điện tích điểm. - Điện trường của hệ gồm hai điện tích điểm. - Qua mỗi điểm trong điện trường có một đường sức điện và chỉ một mà thôi.

on

Đặc điểm:

uy nh

- Đường sức điện là có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó. - Đường sức điện là những đường không khép kín (đi ra từ điện tích dương, và kết thúc tại điện tích âm).

ke m .q

- Số đường sức qua một diện tích nhất định đặt vuông góc với đường sức tại một điểm mà ta xét thì tỉ lệ với cường độ điện trường tại điểm đó (quy ước). * Điện trường đều: Là điện trường mà vectơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều có cùng phương, chiều và độ lớn; đường sức điện là những đường thẳng song song cách đều.

Bài 12 trang21

om /d

ay

2) Gợi ý tổ chức hoạt động

Gọi C là điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng 0. Gọi E 1 và E 2 là cường độ điện trường →

.fa ce bo ok .c

do q1 và q2 gây ra tại C, ta có E = E 1 + E 2 = 0 →

=> E 1 = - E 2 .

Hai véc tơ này phải cùng phương, tức là điểm C phải nằm trên đường thẳng AB. Hai véc tơ này phải ngược chiều, tức là C phải nằm ngoài đoạn AB. Hai véc tơ này phải có môđun bằng nhau, tức là điểm C phải gần A hơn B vài |q1| < |q2|. Do đó ta có: k

| q2 | | q1 | =k 2  ( AB + AC ) 2  . AC

q 4  AB + AC  =>   = 2 = q1 3  AC 

w

w

2

w

=> AC = 64,6cm. Ngoài ra còn phải kể tất cả các điểm nằm rất xa q1 và q2. Tại điểm C và các điểm này thì cường độ điện trường bằng không, tức là không có điện trường. Bài 13 trang 21 →

Gọi Gọi E 1 và E 2 là cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại C. Ta có : E1 = k

| q1 | = 9.105V/m (hướng theo phương AC).  . AC 2


E2 = k

| q1 | = 9.105V/m (hướng theo phương CB).  .BC 2

Cường độ điện trường tổng hợp tại C →

E = E1 + E 2 →

E có phương chiều như hình vẽ. →

on

Vì tam giác ABC là tam giác vuông nên hai véc tơ E 1 và E 2 vuông góc với nhau nên độ lớn →

E=

uy nh

của E là: E12 + E22 = 12,7.105V/m.

ke m .q

D. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG 1. Mục tiêu. a) Mục tiêu hoạt động:

Tìm hiểu vai trò của điện trường trong đời sống, kĩ thuật

om /d

b) Gợi ý tổ chức hoạt động:

ay

- Báo cáo kết quả trước lớp.

Yêu cầu học sinh: Làm việc ở nhà, nộp báo cáo kết quả.

.fa ce bo ok .c

Giáo viên: Hướng dẫn cách thực hiện và yêu cầu nộp sản phẩm học tập. Gợi ý việc chọn các từ khóa để tìm kiếm thông tin trên Website. c) Sản phầm hoạt động: Bài làm của học sinh. IV. Câu hỏi kiểm tra đánh giá chủ đề

1. Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là: A. E = 9.109

Q r2

B. E = −9.109

Q . r2

C. E = 9.109

Q r

D. E = −9.109

Q r

w

2. Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là:

w

A. q = 8.10-6 (C)

B. q = 12,5.10-6 (C)

C. q = 1,25.10-3 (C).

D. q = 12,5

w

(C)

3. Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A. E = 0,450 (V/m) 2250 (V/m)

B. E = 0,225 (V/m)

C. E = 4500 (V/m).

D.

E

=

4. Ba điện tích q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh a. Độ lớn cường độ điện trường tại tâm của tam giác đó là:


A. E = 9.109

Q a2

B. E = 3.9.109

Q a2

C. E = 9.9.109

Q a2

D. E = 0.

5. Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là: A. E = 18000 (V/m)

B. E = 36000 (V/m). C. E = 1,800 (V/m)

D. E = 0 (V/m)

ke m .q

uy nh

on

IV. RÚT KINH NGHIỆM

Tuần 3

om /d

ay

Ngày soạn:

Tiết 6: BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

.fa ce bo ok .c

1. Kiến thức:

- Phát biểu được định nghĩa của cường độ điện trường và nêu được đặc điểm của vectơ cường độ điện trường. - Biết cách tổng hợp các vectơ cường độ điện trường thành phần tại mỗi điểm - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập 2. Kỹ năng :

- Giải được các bài toán liên quan đến lực tương tác giữa các điện tích điểm - Vận dụng quy tắc hình bình hành xác định hướng của vectơ cường độ điện trường tổng

w

hợp.

w

w

- Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập - Rèn luyện kỹ năng tính toán và suy luận logic

3. Thái độ: - Hứng thú học tập - Chăm chỉ rèn luyện kĩ năng 4. Định hướng phát triển năng lực: - Khả năng ghi nhận kiến thức, phân tích bài toán - Biết vận dụng thành thạo các công tổng hợp điện trường


- Vận dụng công thức liên hệ thực tiễn II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC 1. Giáo viên: - Nêu phương pháp giải một số dạng bài tập - Chuẩn bị phiếu học tập.

Hoạt động

Tên hoạt động

Thời lượng dự kiến

Hoạt động 1

Hệ thống lại kiến thức

10 phút

Luyện tập

Hoạt động 2

Bài tập luyện tập

25 phút

Vận dụng

Hoạt động 3

Bài tập vận dụng. Bài tập về nhà

10 phút

.fa ce bo ok .c

om /d

Khởi động

ay

Các bước

ke m .q

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

uy nh

- Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập - Làm các bài tập được giao

on

- Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để hướng dẫn học sinh phương pháp giải.

A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP Học sinh hệ thống lại kiến thức, làm các bài tập đã được giao 1. Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức, điện trường, cường độ điện trường, nguyên lí chồng chất điện trường

- Rèn luyện kỹ năng tính toán và suy luận logic

w

2. Phương thức:

w

w

- Giáo viên kiểm tra vở bài tập của học sinh - Đánh giá công việc chuẩn bị bài ơ nhà của học sinh - Giáo viên hệ thống các kiến thức trọng tâm.

a. Véctơ cường độ điện trường E do 1 điện tích điểm Q gây ra tại một điểm M cách Q một đoạn r có: - Điểm đặt: Tại M. - Phương: đường nối M và Q - Chiều:

Hướng ra xa Q nếu Q > 0


Hướng vào Q nếu Q <0

Q E=k 2  .r

- Độ lớn:

k = 9.10

9

 N .m 2   2   C 

- Biểu diễn:

r

M

q<0

M EM

uy nh

q >0 0

EM

on

r

b. Nguyên lí chồng chất điện trường

ke m .q

Cöôøng ñoä ñieän tröôøng cuûa moät heä ñieän tích ñieåm: AÙp duïng nguyeân lyù choàng chaát ñieän tröôøng: + Vẽ töøng vectô cöôøng ñoä ñieän tröôøng do töøng ñieän tích gaây ra. + Áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm vectô cöôøng ñoä ñieän tröôøng tổng hợp. 3. Sản phẩm của hoạt động

ay

- Học sinh chuẩn bị kiến thức và bài tập được giao

om /d

- Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả.

- Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh

.fa ce bo ok .c

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu:

- Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức của chương 1 mà học sinh đã được lĩnh hội - Rèn luyện ký năng giải bài tập 2. Phương thức Bài 1: Hai điện tích điểm q1 = 4.10-8C và q2 = - 4.10-8C nằm cố định tại hai điểm AB cách nhau 20 cm trong chân không. Tính cường độ điện trường tại:

w

a. điểm M là trung điểm của AB.

w

w

b. điểm N cách A 10cm, cách B 30 cm. c. điểm I cách A 16cm, cách B 12 cm. HD giải. Cường độ điện trường tại M: a.Vectơ cường độ điện trường tổng hợp: E = E1M + E2M Vì 2 véc tơ song song cùng chiều

nên ta có E = E1M + E2M = 72.103 (V / m)

Vectơ cường độ điện trường tổng hợp: E = E1M + E2M Vì 2 véc tơ song song ngươc chiều nên ta có E = E1N - E2N = 32000 (V/m)


 E1M ⊥ E2M

2 nên ta có E = E1N + E22N  28,7.103 (V/m)

Bài 2: Điện tích điểm q1 = 8.10-8C tai O trong chân không. a. Xác định CĐĐT tại M cách O một khoảng 30 cm b. Nếu đặt điện tích q2 =-q1 tại M thì nó chịu lực tác dụng như thế nào? HD E = kq1/r2 = 8000 V/m F = q2E = 0,64.10-3N

on

Bài 2: Hai điện tích điểm q1, q2 đặt ở 2 điểm A và B trong chất điện môi có hằng số điện môi .

uy nh

Xác định vectơ cường độ điện trường tai điểm M nằm trên đường trung trực của AB cách AB một khoảng d. Áp dụng:

b q1 = q2 = 0,1C, AB = 9 cm, d =

9 3 cm,  = 4 2

HD: kq1    + d 2   

a. E1 = E2 = 0,9.108V/m

ay

 AB 2    2

om /d

E1 = E 2 =

ke m .q

a. q1 = - q2 = 10-5C, AB = 6 cm, d = 4 cm,  = 2

E = 2E1cos = 2E1AB/2AM = 1,08.108 V/m

.fa ce bo ok .c

b. E1 =E2 = 2,8.104 V/m

Bài 3: Ba điện tích dương q1 = q2 = q3 = q = 5.10-9 C đặt tại 3 đỉnh hình vuông cạnh a = 30 cm. Xác định cường độ điện trường ở đỉnh thứ tư. HD:

      E = E1 + E2 + E3 = E12 + E3

E12 = E1 2 = 9.109 q2 2

w

a

w

E3 = 9.109q/2a2

w

E = E12 + E3 = 9,5.102V/m Bài tập về nhà. Câu 1: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là: A. E = 9.109

Q r2

B. E = −9.109

Q . r2

C. E = 9.109

Q r

D. E = −9.109

Q r

Câu 2: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là:


A. q = 8.10-6 (C)

B. q = 12,5.10-6 (C)

C. q = 1,25.10-3 (C). D. q = 12,5

(C) Câu 3: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A. E = 0,450 (V/m) 2250 (V/m)

B. E = 0,225 (V/m)

C. E = 4500 (V/m).

D.

E

=

Q a2

B. E = 3.9.109

Q a2

C. E = 9.9.109

Q a2

D. E = 0.

uy nh

A. E = 9.109

on

Câu 4:Ba điện tích q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh a. Độ lớn cường độ điện trường tại tâm của tam giác đó là:

ke m .q

Câu 5: Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là: A. E = 18000 (V/m)

B. E = 36000 (V/m). = 0 (V/m)

C. E = 1,800 (V/m)

D. E

ay

Câu 6: Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:

C. E = 0,3515.10-3 (V/m)

B. E = 0,6089.10-3 (V/m)

om /d

A. E = 1,2178.10-3 (V/m).

D. E = 0,7031.10-3 (V/m)

.fa ce bo ok .c

Câu 7: Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 5 (cm), cách q2 15 (cm) là: A. E = 16000 (V/m).

B. E = 20000 (V/m) 2,000 (V/m)

C. E = 1,600 (V/m)

D. E =

Câu 8: Hai điện tích q1 = 5.10-16 (C), q2 = - 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là: B. E = 0,6089.10-3 (V/m)

C. E = 0,3515.10-3 (V/m)

D. E = 0,7031.10-3 (V/m).

w

A. E = 1,2178.10-3 (V/m)

w

w

Câu 9: Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là: A. E = 0 (V/m) 20000 (V/m)

B. E = 5000 (V/m)

C. E = 10000 (V/m).

D. E =

Câu 10: Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M nằm trên trung trực của AB, cách trung điểm của AB một khoảng l = 4 (cm) có độ lớn là: A. E = 0 (V/m) c) Sản phẩm hoạt động:

B. E = 1080 (V/m) C. E = 1800 (V/m) D. E = 2160 (V/m).


- Sản phẩm là các đáp án trả lời các câu hỏi và bài tập trên - Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh

V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

tháng

năm 2017

on

Ngày

uy nh

Kí duyệt của tổ trưởng

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

Nguyễn Văn Long

Ngày soạn:

Tuần 4


Tiết 7: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Nêu được đặc điểm của lực tác dụng lên điện tích trong điện trường đều.

on

- Lập được biểu thức tính công thức của lực điện trong điện trường đều. - Phát biểu được đặc điểm của công dịch chuyển điện tích trong điện trường bất kì.

uy nh

- Trình bày được khái niệm, biểu thức, đặc điểm của thế năng của điện tích trong điện trường, quan hệ giữa công của lực điện trường và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường.

ke m .q

2. Kĩ năng:

- Phân tích và tính được công của lực điện trong điện trường

- Giải Bài toán tính công của lực điện trường và thế năng điện trường

ay

3. Thái độ: - Hứng thú học tập.

om /d

- Quan tâm đến điện trường và công của lực điện

4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh:

.fa ce bo ok .c

- Có khả năng phân tích và tính công của lực điện

- Khả năng giả quyết vấn đề thông qua một hệ thống câu hỏi - Tóm tắt những thông tin liên quan công của lực điện, - Rèn năng lực học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề trong thực tế. - Năng lực hoạt động nhóm.

II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC 1. Giáo viên:

w

w

-Vẽ trên giấy khổ lớn hình 4.2 sgk và hình ảnh hỗ trợ trường hợp di chuyển điện tích theo một đường cong từ M đến N.

w

- Bài tập ví dụ - Phiếu học sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau

2. Học sinh: - Ôn lại cách tính công của trọng lực và đặc điểm công trọng lực. - Đọc trước bài Công của lực điện III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HOC TẬP


Thời lượng dự kiến

Khởi động

Hoạt động 1

Làm xuất hiện biểu thức tính công

Hoạt động 2

Công của lực điện

Hoạt động 3

Thế năng của một điện tích trong điện trường

Hình thành kiến thức

Tên hoạt động

10phút

20 phút

on

Hoạt động

uy nh

Các bước

Hoạt động 4

Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng

10 phút

Tìm tòi mở rộng

Hoạt động 5

Khảo sát năng lượng của tụ điện

5 phút

Hoạt động 1: Làm xuất hiện biểu thức tính công

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

a) Mục tiêu hoạt động

ke m .q

Luyện tập

- Tạo tình huống để học sinh quan tâm tới biểu thức tính công

w

- Từ hình vẽ hãy xác định công của trọng lực P khi vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng BC và khi rơi tự do từ B

w

w

b) Gợi ý tổ chức hoạt động

- Hướng dẫn học sinh nhớ lại kiến thức về khái niêm công và biểu thức tính công của trọng lực - Học sinh trao đổi nhóm viết biểu thức so sánh và báo cáo kết quả c) Sản phẩm của hoạt động * Dự đoán các phương án trả lời của học sinh: - Công của trọng lực khi vật rơi tự do A = P.h


- Công của trọng lực khi vật trượt trên ặt phẳng nghiêng BC A = p.s.cos 

trong đó h = s.cos  .

A = P.h Ta đã biết công của trọng lưc trong trọng trường không phụ thuộc đường đi. Vậy khi lực điện sinh công có tương tự trọng lực không? Hoạt động 2: Công của lực điện

on

a) Mục tiêu hoạt động

- Học sinh nhớ lại kiến thức về công của trọng lực lớp10. - Học sinh trao đổi nhóm để nêu đặc điểm và so sánh

ke m .q

b) Gợi ý tổ chức hoạt động

uy nh

- Tìm hiểu về đặc điểm của lực điện trong điện trường đều

-.Giáo viên đưa hình vẽ 4.1 đã chuẩn bị lên bảng

- Yêu Cầu họ sinh xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích q > 0 đặt trong điện →

om /d

ay

trường đều có cường độ điện trường E .

w

w

w

.fa ce bo ok .c

- Đưa hình vẽ hình 4.2 đã chuẩn bị lên bảng và - Yêu Cầu học sinh tính công khi điện tích q di chuyển theo đường thẳng từ M đến N. - Tính công khi điện tích di chuyển theo đường gấp khúc MPN. .

- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả và thảo luận. - Sản phẩm của nhóm học sinh. Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh. Đưa ra đặc điểm của lực - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh. - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức.


c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của nhóm học sinh. Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh Hoạt động 3: Thế năng của một điện tích trong điện trường a) Mục tiêu hoạt động - Hiểu được thế năng của một điện tích trong điện trường đều - sự phụ thuộc của thế năng vào điện tích q - Viết được biểu thức liên hệ giữa công lực điện và độ giảm thế năng

on

b) Gợi ý tổ chức hoạt động

uy nh

- GV đặt vấn đề : Ta đã biết điện trường có khả năng thực hiện công , như vậy điện trường phải có năng lượng .năng lượng đó thuộc dạng nào ? Biểu thức tính như thế nào ?

ke m .q

- GV thông báo đó chính là thế năng và nêu khái niệm về thế năng của 1 điện tích trong điện trường . - Từ công thức thế năng hãy cho biết thế năng tương tác tĩnh điện của điện tích q phu thuộc vào giá trị điện tích q ntn?

- Y/C HS hoàn thành C3. c) Sản phẩm hoạt động:

om /d

ay

- Hướng dẫn HS biến đổi rút ra biểu thức liên hệ giữa công của lực điện với độ giảm thế năng .

.fa ce bo ok .c

Sản phẩm của nhóm học sinh. Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh Hoạt động 4: Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng. A. Hệ thống kiến thức I. Công của lực điện

F = qE

Lực F là lực không đổi..

w

w

1. Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều

w

2. Công của lực điện trong điện trường đều AMN = qEd

Với d là hình chiếu đường đi trên một đường sức điện: d = s.cos  . +Nếu  <900 thì cos  >0 ,do đó d >0 ( MH cùng chiều đường sức ) , AMN >0. +Nếu  >900 thì cos  <0 ,do đó d <0 ( MH ngược chiều đường sức ) , AMN <0. Công của lực điện trường trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều từ M đến N là AMN = qEd, không phụ thuộc vào hình dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu M và điểm cuối N của đường đi.


3. Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường bất kì Cũng không phụ thuộc hình dạng của đường đi =>Trường tĩnh điện là1 trường thế II. Thế năng của một điện tích trong điện trường 1. Khái niệm về thế năng của một điện tích trong điện trường * Khái niệm : Thế năng của điện tích đặt tại một điểm trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường khi đặt điện tích tại điểm đó. *Biểu thức :

on

- Đối với điện trường đều :

uy nh

A=qEd = WM - Đối với điện trường bất kì : 2. Sự phụ thuộc của thế năng WM vào điện tích q

ke m .q

WM = AM 

Thế năng của một điện tích điểm q đặt tại điểm M trong điện trường : WM = AM = qVM

ay

Thế năng này tỉ lệ thuận với q.

om /d

VM là hệ số tỉ lệ không phụ thuộc q mà chỉ phụ thuộc vị trí M trong điện trường 3. Công của lực điện và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường AMN = WM - WN

.fa ce bo ok .c

Khi một điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường thì công mà lực điện trường tác dụng lên điện tích đó sinh ra sẽ bằng độ giảm thế năng của điện tích q trong điện trường. B. Bài tập vận dụng Bài 6 /25 SGK:

A = AMN +ANM

w

w

Gọi M và N là 2 điểm bất kì trong điện trường .Khi dich chuyển điện tích q từ M đến N thì lực điện sinh công AMN .Khi di chuyển điện tích q từ N trở lại M thì lực điện sinh công ANM .Công tổng cộng mà lực điện sinh ra là :

w

Vì công của lực điện chỉe phụ thuộc vào vị trí của M và N nên ANM = - AMN Do đó A = 0

Bài 7/25 SGK: Cho : E =1000V/m d = 1cm q = -1,6.10-19 C Tìm :Wđ = ? Giải :


Electron bị bản âm đẩy và bản dương hút nên bay từ bản âm sang bản dươngvà lực điện sinh công dương .Điện trường giữa 2 bản là điện trường đều E=1000V/m . Công của lực điện bằng độ tăng động năng của electron : Wđ – Wđ0 = Eqd Wđ – 0 = -1,6.10-19.1000.-1.10-2 Wđ = 1,6 .10-18 J

ke m .q

uy nh

on

V.RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn:

Tuần 4

ay

Tiết 8: ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ

1. Kiến thức:

om /d

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Trình bày được ý nghĩa, định nghĩa, đơn vị, đặc điểm của điện thế và hiệu điện thế.

.fa ce bo ok .c

- Nêu được mối liên hệ giữa hiệu điện thể và cường độ điện trường của ột điện trường đều. - Biết được cấu tạo của tĩnh điện kế.

- Giải được một số bài tập đơn giản về điện thế và hiệu điện thế 2. Kĩ năng:

- Giải Bài tính điện thế và hiệu điện thế. - So sánh được các vị trí có điện thế cao và điện thế thấp trong điện trường.

w

3. Thái độ:

w

- Hứng thú học tập.

w

- Quan tâm đến điện thế và hiệu điện thế

4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh: - Tìm hiểu khái niệm về điện thế và hiệu điện thế - Rèn năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề trong thực tế. - Năng lực hoạt động nhóm II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC 1. Giáo viên:


- Đọc SGK vật lý 7 để biết HS đã có kiến thức gì về hiệu điện thế. - Thước kẻ, phấn màu. - Chuẩn bị phiếu câu hỏi. 2. Học sinh: - Đọc lại SGK vật lý 7 và vật lý 9 về hiệu điện thế. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HOC TẬP

Hoạt động 1

on

Khởi động

Tên hoạt động

uy nh

Hoạt động

Làm nảy sinh tìm hiểu về điện thế:

10phút

20 phút

Hoạt động 3

Hiệu điện thế

ke m .q

Các bước

Thời lượng dự kiến

Luyện tập

Hoạt động 5

Hệ thống hóa kiến thức và bài tập vận dụng

10 phút

Tìm tòi mở rộng

Hoạt động 6

ay

Đo hiệu điện thế của một tụ điện

.fa ce bo ok .c

Hình thành kiến thức

Điện thế

om /d

Hoạt động 2

Ở nhà, 5 phút

Hoạt động 1: Làm nảy sinh tìm hiểu về điện thế: a) Mục tiêu hoạt động

- Học sinh năm được khái niệm về thế năng - Đặc điểm của thế năng

b) Gợi ý tổ chức hoạt động

w

- Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức tính thế năng của điện tích q tại điểm M trong điện trường.

w

w

c) Sản phẩm hoạt động: - Học sinh thảo luận đua ra biểu thức của thế năng

- Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh. - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức

Hoạt động 2: Điện thế a) Mục tiêu hoạt động - Học sinh năm được khái niệm về điện thế


- Đơn vị của điện thế - Đặc điểm của điện thế b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Thế năng của một điện tích điểm q đặt tại điểm M trong điện trường : WM = AM = qVM Thế năng này tỉ lệ thuận với q.

- Định nghĩa điện thế - Biểu thức : AM q

Đơn vị điện thế là vôn (V).

ke m .q

VM =

uy nh

on

VM là hệ số tỉ lệ không phụ thuộc q mà chỉ phụ thuộc vị trí M trong điện trường nó đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng của điện tích q.

- Đơn vị điện thế :

Đơn vị điện thế là Vôn (V) .Trong( 5.1) Nếu q = 1C, AM  =1J thì VM=1V

ay

Chú ý:

om /d

- Điện thế, hiệu điện thế là một đại lượng vô hướng có giá trị dương hoặc âm; - Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường có giá trị xác định còn điện thế tại một điểm trong điện trường có giá trị phụ thuộc vào vị trí ta chọn làm gốc điện thế.

.fa ce bo ok .c

c) Sản phẩm hoạt động:

- Sản phẩm của nhóm học sinh. Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh Hoạt động 3: Hiệu điện thế a) Mục tiêu hoạt động

- Viết được biểu thức hiệu điện thế giữa hai điểm - Nêu được định nghĩa hiệu điện thế

w

- Cách đo hiệu điện thế

w

- Lập được biểu thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường

w

b) Gợi ý tổ chức hoạt động Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là hiệu giữa hai điện thế VM & VN UMN = VM – VN


N VN M q VM

- Hướng dẫn học sinh Nêu định nghĩa hiệu điện thế.

on

AMN q

uy nh

UMN = VM – VN =

ke m .q

- Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của một điện tích từ M đến N. Nó được xác định bằng thương số giữa công của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển của q từ M đến N và độ lớn của q. - Giáo viên giới thiệu tĩnh điện kế.

ay

- Giáo viên hướng dân học sinh xây dựng biểu thức liên hệ giữa E và U

om /d

E

N

.fa ce bo ok .c

M

Từ

AMN = qEd

UMN = VM – VN =

AMN q

Các nhóm thảo luận rút ra biểu thức mối liên hệ

w

c) Sản phẩm của hoạt động

w

w

Sản phẩm của nhóm học sinh. Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh Hoạt động 4: Hệ thống hóa kiến thức và bài tập vận dụng A. Hệ thống hóa kiến thức 1. Khái niệm điện thế Điện thế tại một điểm trong điện trường đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng của điện tích. - Điện thế là đại lượng đại số


Biểu thức :

VM =

AM q

Đơn vị điện thế là vôn (V). Điện thế là đại lượng đại số . -Điện thế của đất và của 1 điểm ở xa vô cực được chọn làm mốc ( bằng 0) 2. Hiệu điện thế

U MN U = d d

uy nh

E=

AMN q

on

UMN = VM – VN =

A. Bài tập vận dụng

ke m .q

Câu 1: Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 5cm. Hiệu điện thế giữa hai tấm là 50V. Tính cường độ điện trường và cho biết đặc điểm điện trường, dạng đường sức điện trường giữa hai tấm kim loại: A. điện trường biến đổi, đường sức là đường cong, E = 1200V/m

ay

B. điện trường biến đổi tăng dần, đường sức là đường tròn, E = 800V/m

om /d

C. điện trường đều, đường sức là đường thẳng, E = 1200V/m D. điện trường đều, đường sức là đường thẳng, E = 1000V/m

.fa ce bo ok .c

Câu 2: Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 5cm. Hiệu điện thế giữa hai tấm là 50V. Một electron không vận tốc ban đầu chuyển động từ tấm tích điện âm về tấm tích điện dương. Hỏi khi đến tấm tích điện dương thì electron nhận được một năng lượng bằng bao nhiêu: A. 8.10-18J B. 7.10-18J C. 6.10-18J D. 5.10-18J Câu 3: Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000V là 1J. Tính độ lớn điện tích đó: A. 2mC

B. 4.10-2C

C. 5mC

D. 5.10-4C

w

Câu 4: Giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế bằng bao nhiêu nếu một điện tích q = 1μC thu được năng lượng 2.10-4J khi đi từ A đến B:

w

A. 100V

B. 200V

C. 300V

D. 500V

w

Câu 5: Cho ba bản kim loại phẳng tích điện 1, 2, 3 đặt song song lần lượt nhau cách nhau những khoảng d12 = 5cm, d23 = 8cm, bản 1 và 3 tích điện dương, bản 2 tích điện âm. E12 = 4.104V/m, E23 = 5.104V/m, tính điện thế V2, V3 của các bản 2 và 3 nếu lấy gốc điện thế ở bản 1: A. V2 = 2000V; V3 = 4000V

B. V2 = - 2000V; V3 = 4000V

C. V2 = - 2000V; V3 = 2000V

D. V2 = 2000V; V3 = - 2000V

Câu 6: Một quả cầu kim loại bán kính 10cm. Tính điện thế gây bởi quả cầu tại điểm A cách tâm quả cầu 40cm và tại điểm B trên mặt quả cầu, biết điện tích của quả cầu là.10-9C: A. VA = 12,5V; VB = 90V

B. VA = 18,2V; VB = 36V


C. VA = 22,5V; VB = 76V

D.VA = 22,5V; VB = 90V

Câu 7: Một quả cầu kim loại bán kính 10cm. Tính điện thế gây bởi quả cầu tại điểm A cách tâm quả cầu 40cm và tại điểm B trên mặt quả cầu, biết điện tích của quả cầu là - 5.10-8C: A. VA = - 4500V; VB = 1125V

B. VA = - 1125V; VB = - 4500V

C. VA = 1125,5V; VB = 2376V D. VA = 922V; VB = - 5490V Câu 8. Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 4 cm có hiệu điện thế 10 V, giữa hai điểm cách nhau 6 cm có hiệu điện thế là B. 10 V.

C. 15 V.

D. 22,5 V.

on

A. 8 V.

B. 25000 hạt

C. 30 000 hạt

D. 40 000 hạt

ke m .q

A. 20 000 hạt

uy nh

Câu 9: Một hạt bụi kim loại tích điện âm khối lượng 10-10kg lơ lửng trong khoảng giữa hai bản tụ điện phẳng nằm ngang bản tích điện dương ở trên, bản tích điện âm ở dưới. Hiệu điện thế giữa hai bản bằng 1000V, khoảng cách giữa hai bản là 4,8mm, lấy g = 10m/s2. Tính số electron dư ở hạt bụi: Câu 10: Một điện trường đều E = 300V/m. Tính công của lực điện trường trên di chuyển điện tích q = 10nC trên quỹ đạo ABC với ABC là tam giác đều cạnh B. 3. 10-7J

C. - 1.5. 10-7J

om /d

A. 4,5.10-7J

D. 1.5. 10-7J

ay

a = 10cm như hình vẽ:

Ngày

tháng

năm 2017

Kí duyệt của tổ trưởng

Nguyễn Văn Long

w

w

w

.fa ce bo ok .c

V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Ngày soạn:

Tuần 5


TIẾT 9: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức:

on

- Tính được công của lực điện trường làm điện tích di chuyển. - Tính được thế năng điện tích trong điện trường - Vận dụng công thức liên hệ giữa công với độ giảm thế năng và độ tăng động năng - Vận dụng công thức tính điện thế, hiệu điện thế - Liên hệ giữa công và hiệu điện thế - Vận dụng công thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường - Củng cố kiến thức về công của lực điện trường – Điện thế hiệu điện thế

uy nh

- Rèn luyện ký năng giải bài tập 2. Kỹ năng :

- Rèn luyện kỹ năng tính toán và suy luận logic

ay

3. Thái độ:

om /d

- Hứng thú học tập - Chăm chỉ rèn luyện kĩ năng

ke m .q

- Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập - Tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập sao cho giải nhanh, chính xác - Biết vận dụng thành thạo các công thức tính công , điện thế hiệ điện thế để giải các bài tập SGK và các bài tập tương tự .

4. Định hướng phát triển năng lực:

.fa ce bo ok .c

- Khả năng ghi nhận kiến thức, phân tích bài toán - Biết vận dụng thành thạo các công thức tính công - Vận dụng công thức liên hệ thực tiễn II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC 1. Giáo viên:

- Nêu phương pháp giải một số dạng bài tập - Chuẩn bị thêm 1 số bài tập để HS giải

w

w

- Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác

w

- Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học về công của lực điện trường, điện thế, hiệu điện thế - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập - Làm các bài tập được giao

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Các bước

Hoạt động

Tên hoạt động

Thời lượng dự


kiến Khởi động

Hoạt động 1

Hệ thống lại kiến thức

10 phút

Luyện tập

Hoạt động 2

Bài tập luyện tập

25 phút

Vận dụng

Hoạt động 3

Bài tập vận dụng. Bài tập về nhà

10 phút

A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP

on

Hệ thống lại kiến thức đã được giao về nhà theo nhóm

uy nh

1. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về công của lực điện trường, điện thế, hiệu điện thế - Rèn luyện kỹ năng tính toán và suy luận logic

ke m .q

2. Phương thức: Giáo viên giao nhiệm vụ:

Nhóm 1: Hệ thống kiến thức bài: Công của lực điện

om /d

Nhóm 3: Nhận xét bổ xung của nhóm 1

ay

Nhóm 2: Hệ thống kiến thức bài: Điện thế - hiệu điện thế

Nhóm 4: Nhận xét bổ xung của nhóm 2 * Tóm tắt kiến thức cơ bản

.fa ce bo ok .c

- Công của lực điện trong điện trường đều : AMN= qFd - Thế năng của một điện tích trong điện trường: WM = AM  - Điện thế tại điểm M : VM =

WM A = M q q

+ Nếu AM > 0 thì VM > 0. + Nếu AM < 0 thì VM < 0.

w

- Hiệu điện thế:

w

w

- UMN = VM – VN - UMN =

UMN =

AMN = Ed Hay : q

AMN q

E=

U d

c) Sản phẩm hoạt động: - Sản phẩm của nhóm học sinh. Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu:


- Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà học sinh đã được lĩnh hội - Rèn luyện ký năng giải bài tập 2. Phương thức Bài 1: Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại C. AC = 4 cm, BC = 3 cm và nằm trong một điện trường đều. Vectơ cường độ điện trường song song với AC, hướng từ A→ C và có độ lớn E = 5000V/m. Tính: a. UAC, UCB, UAB.

on

b. Công của điện trường khi một electron (e) di chuyển từ A đến B ? Giải

uy nh

UAC = E. AC = 5000.0,04 = 200 V

UAB = E. dAB = E. AC = 5000.0,04 = 200 V

ke m .q

UCB = E. dBC = 5000.0 = 0 V

AAB = q.E. dAB = -5000.0,04.1,6.10-19 = -3,2.10-17J

a). Tìm UAC,UBA và độ lớn E .

ay

Bài 2 : ABC là một tam giác vuông góc tại A được đặt trong điện trường đều E .Biết  = ABC = 600 , AB // E . BC = 6cm,UBC = 120V

om /d

b). Đặt thêm ở C một điện tích q = 9.10 -10 C.Tính cường độ điện trường tổng hợp tại A Giải

.fa ce bo ok .c

a/ ABC là ½ tam giác đều, vậy nếu BC = 6cm.=>: BA = 3cm và AC =

6 3 =3 3 2

UBA = UBC = 120V, UAC = 0 E=

U U BA = = 4000V / m . d BA

w

w

b/ E A = EC + E  EA = E2C + E2 = 5000V/m. - Học sinh làm bài tập trao đổi trong nhom - Học sinh lên bảng giải - Các nhóm nhận xét bổ xung c) Sản phẩm hoạt động:

w

- Sản phẩm là các đáp án trả lời các bài tập trên

- Sản phẩm của nhóm học sinh. Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh C. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG 1. Mục tiêu: - Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mà học sinh đã được lĩnh hội - Rèn luyện ký năng giải bài tập 2. Phương thức:


Bài tập vận dụng .Câu 1. Công của lực điện không phụ thuộc vào A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.

B. cường độ của điện trường.

C. hình dạng của đường đi.

D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.

Câu 2. Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho A. khả năng tác dụng lực của điện trường.

B. phương chiều của cường độ điện trường.

on

C. khả năng sinh công của điện trường. D. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường.

A. chưa đủ dữ kiện để xác định.

B. tăng 2 lần.

Câu 4. Đơn vị của điện thế là vôn (V). 1V bằng B. 1 J/C.

ke m .q

D. không thay đổi.

C. giảm 2 lần.

A. 1 J.C.

uy nh

Câu 3. Nếu chiều dài đường đi của điện tích trong điện trường tăng 2 lần thì công của lực điện trường

C. 1 N/C.

D. 1. J/N.

A. U = E.d.

ay

Câu 5. Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức B. U = E/d.

C. U = q.E.d.

D. U = q.E/q.

om /d

Câu 6. Trong các nhận định dưới đây về hiệu điện thế, nhận định không đúng là: A. Hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng sinh công dịch chuyển điện tích giữa hai điểm trong điện trường.

.fa ce bo ok .c

B. Đơn vị của hiệu điện thế là V/C.

C. Hiệu điện thế giữa hai điểm không phụ thuộc điện tích dịch chuyển giữa hai điểm đó. D. Hiệu điện thế giữa hai điểm phụ thuộc vị trí của hai điểm đó. Câu 7. Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 4 cm có hiệu điện thế 10 V, giữa hai điểm cách nhau 6 cm có hiệu điện thế là A. 8 V.

B. 10 V.

C. 15 V.

D. 22,5 V.

w

w

Câu 8. Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m. Độ lớn cường độ điện trường là 1000 V/m2. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là B. 1000 V.

C. 2000 V.

D. 3000 V

w

A. 500 V.

Câu 9. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là A. 1000 J.

B. 1 J.

C. 1 mJ.

D. 1 μJ.

Câu 10. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2μC ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là A. 2000 J. Bài tập về nhà:

B. – 2000 J.

C. 2 mJ.

D. – 2 mJ.


Một e di chuyển một :đoạn 0,6 cm từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện của 1 điện trường đều thì lực điện sinh công 9,6.10-18J 1. Tính cường độ điện trường E 2. Tính công mà lực điện sinh ra khi e di chuyển tiếp 0,4 cm từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên? 3. Tính hiệu điện thế UMN; UNP 4. Tính vận tốc của e khi nó tới P. Biết vận tốc của e tại M bằng không.

on

c) Sản phẩm hoạt động:

uy nh

- Sản phẩm là các đáp án trả lời các câu hỏi và bài tập trên

ke m .q

- Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh

Ngày soạn:

om /d

ay

V. RÚT KINH NGHIỆM

.fa ce bo ok .c

Tiết 10: TỤ ĐIỆN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức :

- Trả lời được câu hỏi : Tụ điện là gì ?

- Phát biểu được định nghĩa điện dung của tụ điện - Nêu được điện trường trong tụ điện có dự trữ năng lượng.

w

2. Kỹ năng :

w

- Nhận biết được 1 số tụ điện trong thực tế

w

- Giải được 1 số bài tập đơn giãn về tụ điện - Giải được các bài toán tính công của lực điện. - Giải được các bài toán tính hiệu điện thế, liên hệ giữa E, U và A. - Giải được các bài toán về mối liên hệ giữa Q, C, U và W

3. Thái độ : - Hứng thu học tập - Kể tên các thiết bị có tụ, điên quan tâm đến tụ điện và công dụng của tụ điện

Tuần 5


4. Định hướng phát triển năng lực - Nhận biết được tụ điện - Phân biệt được các loại tụ - Nêu được ấu tạo và tên gọi một số loại tụ thường gặp - Thiết lập được mối liên hệ giữa hiệu điện thế và điện tích của tụ điên II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

on

1. Giáo viên: - Một tụ điện giấy đã được bóc vỏ

uy nh

- Một số loại tu điện khác 2. Học sinh:

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

Hoạt động 1

ay

Tên hoạt động

Ứng dung rộng rãi của tụ điện trong các thiết bị điên

.fa ce bo ok .c

Khởi động

Hoạt động

om /d

Các bước

ke m .q

-Đọc bài trước ở nhà

Hoạt động 2

Hình thành kiến thức

Hoạt động 3

w

w

Hoạt động 4

7 phút

Tụ điên Điện dung của tụ điện 23 phút

Các loại tụ và năng lượng điện trường trong tụ điện

Hoạt động 5

Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng.

Hoạt động 6

Tìm hiểu về một số loại tụ

10 phút

w

Luyện tập

Thời lượng dự kiến

Tìm tòi mở rộng

Hoạt động 1 : Ứng dung rộng rãi của tụ điện trong các thiết bị điên a) Mục tiêu hoạt động

5 phút


Từ thực tế để tạo cho học sinh sự quan tâm đến các thiết bị có tụ điện và đặt được các câu hỏi để tìm hiểu về đặc điểm, ứng dụng của tụ điên. Nội dung hoạt động: Tạo tình huống xuất phát. E hãy kể tên các thiết bị có tụ điện mà em biết. b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Hướng dẫn học sinh kể tên các thiết bị có tụ điện - Học sinh trao đổi nhóm để tìm thêm các thiết bị có tụ điện,

on

- Tìm hiểu ứng dụng của tụ điện - Các nhóm tổng hơp báo cáo tên các thiết bi - Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả.

uy nh

c) Sản phẩm của hoạt động

Hoạt động 2 : Tìm hiểu về tụ điên a) Mục tiêu hoạt động

ke m .q

- Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh.

- Học sinh nhân biết được tụ điện, cấu tạo chung của tụ điện

ay

- Ứng dụng của tụ điện , tên gọi của tụ điện - Cách tích điện cho tụ

om /d

b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Tụ điện là gì ? - Tụ điện thường đựơc dùng ở đâu ? có tác dụng gì ?

.fa ce bo ok .c

- GV cho HS quan sát tụ điện giấy đã được bóc vỏ và nêu nhận xét về cấu tạo của nó ?

w

- Từ hình vẽ học sinh trình bày cách tích điện cho tụ điên

w

w

- Học sinh thảo luận làm C1 sau khi tích điện cho tụ điên nếu nối hai bản tụ bằng một đay dẫn thì sẽ xảy ra hiện tượng gì ? - Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh. - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức. c) Sản phẩm của hoạt động Sản phẩm của nhóm học sinh. Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh Hoạt động 3 : ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN


a) Mục tiêu hoạt động - Định nghĩa được điện dung của tụ điện - Nêu đươc đơn vị của điện dung b) Gợi ý tổ chức hoạt động - GV mô tả thí nghiệm : Dùng 1 HĐT nhất định để tích điện cho các tụ khác nhau thì thấy chúng tích được những điện tích khác nhau . - Qua thí nghiệm trên rút ra được kết luận gì?

- Có nhận xét gì về thương số :

uy nh

on

- GV thông báo tiếp : Người ta còn chứng minh đựợc điện tích Q mà 1 tụ điện nhất định tích được tỉ lệ thuận với HĐT đặt giữa 2 bản tụ Q U

- GV thông báo đơn vị của điện dung - Fara là gì ? - Hướng dẫn HS đổi 1 số đơn vị

om /d

1 F = 1.10 −6 F

ay

hiệu C

ke m .q

Q đặc trưng cho khả năng tích điện của 1 tụ điện và được gọi là điện dung của tụ . - Kí U

-

1 nF = 1.10 −9 F

.fa ce bo ok .c

1pF = 1.10-12 F c) Sản phẩm của hoạt động

- Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. - Sản phẩm của nhóm học sinh. Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh Hoạt động 4:

CÁC LOẠI TỤ VÀ NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG TRONG TỤ ĐIỆN

w

a)Mục tiêu hoạt động

w

- Tìm hiểu về một số loại tụ

w

- Tìm hiểu về thông số gi trên tụ - Xác định năng lượng của tụ điện

b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên giới thiệu về một số loại tụ - Khi nối 2 bản tụ bằng 1 dây dẫn thì các điện tích sẽ di chuyển trên dây .Khi tụ hết điện thì sẽ ntn? - Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả.


- Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh. - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức. c) Sản phẩm của hoạt động - Học sinh tiếp thu ghi nhớ khái niệm năng lương điện trường . - Khi tụ điện tích điện thì điện trường trong tụ điện sẽ dự trữ 1 năng lượng . Đó là năng lượng điện trường .

Hoạt động 5: Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng. A. Hệ thống kiến thức

ke m .q

I.Tụ điện :

on

Q2 2C

uy nh

W=

1.Tu điện là gì ?

- Tụ điện là 1 hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng 1 lớp cách điện - Tụ điện là dụng cụ thường để tích và phóng điện trong mạch điện 2.Cách tích điện cho tụ điện :

ay

C

om /d

- Kí hiệu :

Muốn tích điện cho tụ ta nối 2 bản của tụ điện với 2 cực của nguồn điện .Bản nối với cực dương sẽ tích điện dương , bản nối cực âm sẽ tích điện âm .

.fa ce bo ok .c

Lưu ý : Điện tích của bản dương là điện tích của tụ . II.Điện dung của tụ điện . Biểu thức :

Q = C.U Hay C =

Q U

w

2.Đơn vị của điện dung :

w

Đơn vi : Fara (F)

w

Fara là điện dung của 1 tụ điện mà nếu đặt giữa 2 bản của nó hiệu điện thế 1V thì nó tích được điện tích 1C . 1 F = 1.10 −6 F 1 nF = 1.10 −9 F 1pF = 1.10-12 F B. Bài tập vận dụng


Câu 1: Một tụ điện điện dung 5μF được tích điện đến điện tích bằng 86μC. Tính hiệu điện thế trên hai bản tụ: A. 17,2V

B. 27,2V

C.37,2V

D. 47,2V

Câu 2: Một tụ điện điện dung 24nF tích điện đến hiệu điện thế 450V thì có bao nhiêu electron mới di chuyển đến bản âm của tụ điện: A. 575.1011 electron

B. 675.1011 electron

C. 775.1011 electron

D. 875.1011 electron

B. 30,8J

C. 40,8J

D. 50,8J

uy nh

A. 20,8J

on

Câu 3: Bộ tụ điện trong chiếc đèn chụp ảnh có điện dung 750 μF được tích điện đến hiệu điện thế 330V. Xác định năng lượng mà đèn tiêu thụ trong mỗi lần đèn lóe sáng: Câu 4: Bộ tụ điện trong chiếc đèn chụp ảnh có điện dung 750 μF được tích điện đến hiệu điện thế 330V. Mỗi lần đèn lóe sáng tụ điện phóng điện trong thời gian 5ms. Tính công suất phóng điện của tụ điện: B.6 ,17kW

C. 8,17kW

D. 8,17kW

ke m .q

A. 5,17kW

Câu 5:Một tụ điện có điện dung 500pF mắc vào hai cực của một máy phát điện có hiệu điện thế 220V. Tính điện tích của tụ điện: A. 0,31μC

B. 0,21μC

C.0,11μC

D.0,01μC

om /d

ay

Câu 6: Tụ điện phẳng không khí có điện dung 5nF. Cường độ điện trường lớn nhất mà tụ có thể chịu được là 3.105V/m, khoảng cách giữa hai bản là 2mm. Điện tích lớn nhất có thể tích cho tụ là:A. 2 μC B. 3 μC C. 2,5μC D. 4μC Câu 7: Năng lượng điện trường trong tụ điện tỉ lệ với: A. hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện

.fa ce bo ok .c

B. điện tích trên tụ điện

C. bình phương hiệu điện thế hai bản tụ điện D. hiệu điện thế hai bản tụ và điện tích trên tụ Câu 8: Một tụ điện có điện dung 5nF, điện trường lớn nhất mà tụ có thể chịu được là 3.105V/m, khoảng cách giữa hai bản là 2mm. Hiệu điện thế lớn nhất giữa hai bản tụ là: A. 600V

B. 400V

C. 500V

D.800V

w

Câu 9: Một tụ điện có điện dung 2000 pF mắc vào hai cực của nguồn điện hiệu điện thế 5000V. Tính điện tích của tụ điện:

w

A. 10μC

B. 20 μC

C. 30μC

D. 40μC

w

Câu10: Một tụ điện có điện dung 2000 pF mắc vào hai cực của nguồn điện hiệu điện thế 5000V. Tích điện cho tụ rồi ngắt khỏi nguồn, tăng điện dung tụ lên hai lần thì hiệu điện thế của tụ khi đó là:A. 2500V B. 5000V C. 10 000V D. 1250V V. RÚT KINH NGHIỆM Ngày

tháng

năm 2017

Kí duyệt của tổ trưởng


Nguyễn Văn Long Ngày soạn:

Tuần 6 TIẾT 11: Ôn tập chương I

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:

on

- Trình bày được khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích, nội dung định luật Cu-lông, ý nghĩa của hằng số điện môi.

uy nh

- Phát biểu được định nghĩa của cường độ điện trường và nêu được đặc điểm của vectơ cường độ điện trường. - Biết cách tổng hợp các vectơ cường độ điện trường thành phần tại mỗi điểm

ay

ke m .q

- Tính được công của lực điện trường làm điện tích di chuyển. - Tính được thế năng điện tích trong điện trường - Vận dụng công thức tính điện thế, hiệu điện thế - Liên hệ giữa công và hiệu điện thế - Vận dụng công thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường - Củng cố kiến thức về công của lực điện trường – Điện thế hiệu điện thế

om /d

- Phát biểu được định nghĩa điện dung của tụ điện

- Nêu được điện trường trong tụ điện có dự trữ năng lượng.

.fa ce bo ok .c

- Rèn luyện ký năng giải bài tập 2. Kỹ năng :

- Giải được các bài toán liên quan đến lực tương tác giữa các điện tích điểm - Vận dụng quy tắc hình bình hành xác định hướng của vectơ cường độ điện trường tổng hợp.

- Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập - Biết vận dụng thành thạo các công thức tính công , điện thế hiệu điện thế để giải các bài tập SGK và các bài tập tương tự . - Rèn luyện kỹ năng tính toán và suy luận logic

w

3. Thái độ

w

- Hứng thú học tập

w

- Chăm chỉ rèn luyện kĩ năng

4. Định hướng phát triển năng lực - Khả năng ghi nhận kiến thức, phân tích bài toán - Biết vận dụng thành thạo các công thức tính công - Vận dụng công thức liên hệ thực tiễn II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC 1. Giáo viên:


- Nêu phương pháp giải một số dạng bài tập - Chuẩn bị thêm 1 số bài tập để HS giải - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác

on

- Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học về công của lực điện trường, điện thế, hiệu điện thế - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập - Làm các bài tập được giao

Hoạt động

Tên hoạt động

ke m .q

Các bước

uy nh

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

Thời lượng dự kiến

Hoạt động 1

Hệ thống lại kiến thức

10 phút

Luyện tập

Hoạt động 2

Bài tập luyện tập

25 phút

Vận dụng

Hoạt động 3

Bài tập vận dụng. Bài tập về nhà

10 phút

ay

Khởi động

om /d

A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP

Học sinh hệ thống lại kiến thức, làm các bài tập đã được giao 1. Mục tiêu:

.fa ce bo ok .c

- Củng cố kiến thức chương 1

- Rèn luyện kỹ năng tính toán và suy luận logic 2. Phương thức:

- Giáo viên kiểm tra vở bài tập của học sinh - Đánh giá công việc chuẩn bị bài ơ nhà của học sinh - Giáo viên hệ thống kiến thức trọng tâm của chương I

w

1. Định luật Cu - lông:

w

w

Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm q1; q2 đặt cách nhau một khoảng r trong môi trường có hằng số điện môi ε là F12 ; F21 có: - Điểm đặt: trên 2 điện tích. - Phương: đường nối 2 điện tích. - Chiều:

+ Hướng ra xa nhau nếu

q1.q2 > 0 (q1; q2 cùng dấu)

+ Hướng vào nhau nếu

q1.q2 < 0 (q1; q2 trái dấu)


q1.q2 ;  .r 2

Trong đó: k = 9.109Nm2C-2;  là hằng số điện môi

của môi trường, trong chân không  = 1.

- Biểu diễn:  F21

r  F21

 F12

r

 F12

q1.q2 < 0

uy nh

q1.q2 >0

on

- Độ lớn: F = k

F = F1 + Fn + ..... + Fn =

ke m .q

2. Nguyên lý chồng chất lực điện: Giả sử có n điện tích điểm q1, q2,….,qn tác dụng lên điện tích điểm q những lực tương tác tĩnh điện F1 , Fn ,....., Fn thì lực điện tổng hợp do các điện tích điểm trên tác dụng lên điện tích q tuân theo nguyên lý chồng chất lực điện.

F

i

ay

3. Véctơ cường độ điện trường E do 1 điện tích điểm Q gây ra tại một điểm M cách Q một đoạn r có:

om /d

- Điểm đặt: Tại M. - Phương: đường nối M và Q - Chiều:

Hướng ra xa Q nếu Q > 0

.fa ce bo ok .c

Hướng vào Q nếu Q <0

Q E=k 2  .r

- Độ lớn:

k = 9.10

9

 N .m 2   2   C 

- Biểu diễn:

q >0 0

EM

M

r q<0

w

w

w

r

4. Điện thế hiệu điện thế - Công của lực điện trong điện trường đều : AMN= qFd - Thế năng của điện tích trong điện trường : WM = AM  - Điện thế tại M : VM =

WM A = M q q

+ Nếu AM > 0 thì VM > 0.

M EM


+ Nếu AM < 0 thì VM < 0. - Hiệu điện thế: UMN = VM – VN

UMN =

AMN q

c) Sản phẩm của hoạt động - Học sinh chuẩn bị kiến thức và bài tập được giao

on

- Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả.

uy nh

- Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu:

ke m .q

- Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức của chương 1 mà học sinh đã được lĩnh hội

om /d

ay

- Rèn luyện ký năng giải bài tập 2. Phương thức Bài 1 : Hai điện tích điểm q1 = -10-7 C và q2 = 5.10-8 C đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau 5 cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 = 2.10-8 C đặt tại điểm C sao cho CA = 3 cm, CB = 4 cm. Hướng dẫn :

.fa ce bo ok .c

- Lực tương tác giữa q1 và q0 là :

F1 = k

q1.q0 AC

Q1

= 2.10−2 N

2

- Lực tương tác giữa q2 và q0 là : q2 .q0 BC

2

= 5,625.10−3 N

w

F2 = k

A

B Q2

F

F1

Q0

C

F2

w

- Lực điện tác dụng lên q0 là :

w

F = F1 + F 2  F = F12 + F22 = 2,08.10−2 N

Bài 2: Hai điện tích điểm q1 = 4.10-8C và q2 = - 4.10-8C nằm cố định tại hai điểm AB cách nhau 20 cm trong chân không. 1. Tính lực tương tác giữa 2 điện tích. 2. Tính cường độ điện trường tại: a. điểm M là trung điểm của AB. b. điểm N cách A 10cm, cách B 30 cm.


c. điểm I cách A 16cm, cách B 12 cm. 1. Lực tương tác giữa 2 điện tích: F = k

q1.q2

 .r

2

= 9.10 . 9

4.10−8.(−4.10−8 )

( 0, 2 )

2

= 36.10−5 ( N )

2. Cường độ điện trường tại M: a.Vectơ cường độ điện trường tổng hợp: E = E1M + E2M Vì 2 véc tơ song song cùng chiều

nên ta có E = E1M + E2M = 72.103 (V / m)

on

Vectơ cường độ điện trường tổng hợp: E = E1M + E2M

 E1M ⊥ E2M

uy nh

Vì 2 véc tơ song song ngươc chiều nên ta có E = E1N - E2N = 32000 (V/m) 2 nên ta có E = E1N + E22N  28,7.103 (V/m)

ke m .q

Bài tập vận dụng.

Câu 1. Có thể áp dụng định luật Cu – lông để tính lực tương tác trong trường hợp A. tương tác giữa hai thanh thủy tinh nhiễm đặt gần nhau.

B. tương tác giữa một thanh thủy tinh và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau.

ay

C. tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau.

om /d

D. tương tác điện giữa một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn. Câu 2. Có thể áp dụng định luật Cu – lông cho tương tác nào sau đây? A. Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định trong một môi trường.

.fa ce bo ok .c

B. Hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một môi trường. C. Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, một trong dầu, một trong nước. D. Hai điện tích điểm chuyển động tự do trong cùng môi trường. Câu 3. Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100 cm trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì tương tác với nhau bằng lực 8 N. Nêu chúng được đặt cách nhau 50 cm trong chân không thì tương tác nhau bằng lực có độ lớn là A. 1 N.

B. 2 N.

C. 8 N.

D. 48 N.

w

Câu 4. Cho một điện tích điểm –Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều B. hướng ra xa nó.

w

w

A. hướng về phía nó. C. phụ thuộc độ lớn của nó.

D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh.

Câu 5. Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc A. độ lớn điện tích thử. B. độ lớn điện tích đó. C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó. D. hằng số điện môi của của môi trường.


Câu 6. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là A. 1000 J.

B. 1 J.

D. 1 μJ.

C. 1 mJ.

Câu 7. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2μC ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là A. 2000 J.

B. – 2000 J.

D. – 2 mJ.

C. 2 mJ.

A. 500 V.

B. 1000 V.

on

Câu 8. Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m. Độ lớn cường độ điện trường là 1000 V/m2. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là D. chưa đủ dữ kiện để xác định.

C. 2000 V.

A. 5000 V/m.

B. 50 V/m.

uy nh

Câu 9. Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không đổi 200 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là C. 800 V/m.

D. 80 V/m.

A. 2.10-6 C.

ke m .q

Câu 10. Một tụ có điện dung 2 μF. Khi đặt một hiệu điện thế 4 V vào 2 bản của tụ điện thì tụ tích được một điện lượng là B. 16.10-6 C.

C. 4.10-6 C.

ay

Bài tập về nhà

D. 8.10-6 C.

a) CA = 4 cm và CB = 2 cm. b) CA = 4 cm và CB = 10 cm. ĐS:

.fa ce bo ok .c

c) CA = CB = 5 cm.

om /d

Hai điện tích q1 = 8.10-8 C và q2 = -8.10-8 C đặt tại A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 6 cm. Xác định lực điện tác dụng lên q3 = 8.10-8 Cđặt tại C nếu :

Sử dụng nguyên lý chồng chất lực điện.

a) F = F1 + F2 = 0,18 N

b) F = F1 – F2 = 30,24.10-3 N

c) C nằm trên trung trực AB và F = 2F1.cos  = 2.F1.

AH = 27,65.10-3 N AC

w

c) Sản phẩm hoạt động:

w

- Sản phẩm là các đáp án trả lời các câu hỏi và bài tập trên

w

- Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh

V. RÚT KINH NGHIỆM


Ngày soạn:

Tuần 6

on

Tiết 12: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức:

uy nh

- Phát biểu được định nghĩa cường độ dòng điện và viết được công thức thể hiện định nghĩa này. - Nêu được điều kiện để có dòng điện.

ke m .q

- Phát biểu được suất điện động của nguồn điện và viết được công thức thể hiện định nghĩa này. 2. Kĩ năng:

- Giải thích được vì sao nguồn điện có thể duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó. q q ;I= t t

ay

- Giải được các bài toán có liên quan đến các hệ thức : I =

3. Thái độ:

A . q

om /d

- Giải được các bài toán có liên quan đế hệ thức :E =

.fa ce bo ok .c

- Giáo dục học ham mê khám phá khoa học, tìm hiểu và nghiên cứu hiện tượng mới của khoa học, tính tập thể trong nghiên cứu khoa học. 4. Định hướng các năng lực được hình thành: * Năng lực sử dụng kiến thức: Sử dụng được kiến thức vào việc giải các bài toán có liên quan đến cường độ dòng điện hoặc các bài toán có liên quan đến thực tiễn. * Năng lực trao đổi thông tin: Thực hiện các trao đổi, thảo luận với bạn để thực hiện nhiệm vụ.

w

* Năng lực cá thể: Kết hợp được các kiến thức trong việc giải các bài toán cường độ dòng điện, sử dụng kiến thức đã học vào lí giải hoặc vận dụng ở các tình huống thực tiễn.

w

w

II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC 1. Giáo viên - Xem lại những kiến thức liên quan đến bài dạy. - Phiếu học tập - Bài tập vận dụng về cường độ dòng điện 2. Học sinh: Một số pin III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hướng dẫn chung


Thời lượng dự kiến

Hoạt động

Tên hoạt động

Khởi động

Hoạt động 1

Tạo tình huống vấn đề về dòng điện, dòng điện không đổi, nguồn điện

Hoạt động 2

Tìm hiểu cường độ dòng điện, dòng điện không đổi.

Hình thành kiến thức Hoạt động 3

Tìm hiểu về nguồn điện.

uy nh

Hệ thống hóa kiến thức. Bài tập về cường độ dòng điện

Hoạt động 4 mở

10 phút

Hoạt động 45

ke m .q

Tìm tòi rộng

10 phút

Hướng dẫn về nhà.

2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động

15 phút

5 phút

ay

Luyện tập

5 phút

on

Các bước

a) Mục tiêu hoạt động:

om /d

Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập về dòng điện, dòng điện không đổi

.fa ce bo ok .c

Từ kiến thức thực tế của học sinh về dòng điện tạo ra tình huống để cho học sinh sự quan tâm đến vấn đề về dòng điện, dòng điện không đổi và đặt được các câu hỏi để tìm hiểu về dòng điện là gì, các tác dụng của dòng điện. b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Học sinh trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập. - Thảo luận xác định vấn đề nghiên cứu.

- GV chia nhóm và đặt nhiệm vụ trước lớp: Làm việc nhóm xác định khái niệm dòng điện, dòng điện trong kim loại, quy ước chiều dòng điện, các tác dụng của dòng điện, cường độ dòng điện.

w

- Hướng dẫn và theo dõi học sinh làm việc nhóm.

w

- Tổ chức học sinh báo cáo kết quả trước lớp

w

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, xác định vấn đề nghiên cứu và báo cáo trước lớp để thống nhất các vấn đề nghiên cứu: + Dòng điện là gì? dòng điện trong kim loại? + Quy ước chiều dòng điện + Các tác dụng của dòng điện + Cường độ dòng điện? - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức.


c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của nhóm học sinh. + Dòng điện là dòng chuyển động có hướng của các điện tích. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của các electron tự do. + Qui ước chiều dòng điện là chiều chuyển động của các diện tích dương (ngược với chiều chuyển động của các điện tích âm). + Các tác dụng của dòng điện : Tác dụng từ, tác dụng nhiệt, tác dụng hoác học, tác dụng cơ học, sinh lí, …

a, Mục tiêu hoạt động:

uy nh

Hoạt động 2: Tìm hiểu cường độ dòng điện, dòng điện không đổi.

on

+ Cường độ dòng điện cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện. Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế. Đơn vị cường độ dòng điện là ampe (A).

ke m .q

- Nêu được định nghĩa cường độ dòng điện, công thức tính cường độ dòng điện.

- Nêu được dòng điện không đổi, công thức tính cường độ dòng điện không đổi. b) Gợi ý tổ chức hoạt động:

- GV đặt vấn đề bằng cách cho các em đọc thêm SGK thực hiện nhiệm vụ học tập.

om /d

ay

+ Hướng dẫn HS đọc SGK trả lời các khái niệm và công thức của dòng điện, dòng điện không đổi, đơn vị đo. + Cho học sinh làm VD C3, C4

.fa ce bo ok .c

Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS. - Cường độ dòng điện

- Dòng điện không đổi, đơn vị đo

Hoạt động 3 : Tìm hiểu về nguồn điện. a, Mục tiêu của hoạt động: - Học sinh nêu được:

w

+ Điều kiện để có dòng điện

w

w

+ Khái niệm nguồn điện + Khái niệm, công thức tính suất điện động của nguồn điện b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV đặt vấn đề bằng cách cho các em quan sát một số nguồn điện, hướng dẫn các em đọc thêm SGK trả lời các câu hỏi từ C5 đến C9 để hiện nhiệm vụ học tập. - HS tiếp thu nhiệm vụ chuyển giao của GV sau đó thảo luận nhóm để đưa ra báo cáo của nhóm về những dự đoán này, thống nhất cách trình bày kết quả thảo luận nhóm, ghi vào vở các nhân ý kiến của nhóm.


- Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS. - Điều kiện để có dòng điện - Nguồn điện - Suất điện động của nguồn điện

on

Hoạt động 4: Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng. A. Hệ thống kiến thức:

uy nh

1. Cường độ dòng điện

khoảng thời gian t và khoảng thời gian đó. I =

q t

2. Dòng điện không đổi

ke m .q

Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện. Nó được xác định bằng thương số của điện lượng q dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong

Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian.

om /d

3. Điều kiện để có dòng điện

q . t

ay

Cường độ dòng điện của dòng điện không đổi: I =

Điều kiện để có dòng điện là phải có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện.

.fa ce bo ok .c

4. Nguồn điện

+ Nguồn điện duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó. + Lực lạ bên trong nguồn điện: Là những lực mà bản chất không phải là lực điện. Tác dụng của lực lạ là tách và chuyển electron hoặc ion dương ra khỏi mỗi cực, tạo thành cực âm (thừa nhiều electron) và cực dương (thiếu hoặc thừa ít electron) do đó duy trì được hiệu điện thế giữa hai cực của nó. 5, Suất điện động của nguồn điện

w

w

w

Suất điện động E của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích dương q ngược chiều điện trường và độ lớn của điện tích đó. =

A q

B. Bài tập vận dụng: Bài 1. Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là I = 0,5A. a) Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 1 phút b) Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc bóng đèn trong khoảng thời gian nói trên. Biết điện tích của electron là – 1,6.10-19C. Đs: 30C; 1,87.1020e


Bài 2. Suất điện động của một pin là 1,5V. Xác định công của lực lạ khi dịch chuyển một điện tích dương +2C từ cực âm đến cực dương của nguồn điện . Đs: 30J Bài 3. Một bộ acquy có suất điện động 6V và sản ra công 360J khi dịch chuyển điện tích ở bên trong và giữa hai cực của nó khi acquy này phát điện a) Tính lượng điện tích được dịch chuyển này b) Thời gian dịch chuyển của điện tích này là 5 phút, tính cường độ dòng điện chạy qua acquy khi đó. Đs: 60C; 0,2A

on

Bài 4. Lực lạ thực hiện công 840mJ khi dịch chuyển một điện tích 7.10-2C giữa hai cực bên trong nguồn điện. Tính suất điện động của nguồn điện này. Đs: 12V

uy nh

Bài 5. Suất điện động của acquy là 6V. Tính công của lực lạ khi làm dịch chuyển một điện tich,8C bên trong một nguồn điện từ cực âm đến cực dương. Đs: 4,8J Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà

ke m .q

+ Tìm hiểu vai trò của nguồn điện trong đời sống, kĩ thuật (học sinh làm việc ở nhà và báo cáo thảo luận ở lớp). + Bài tập về nhà:

Bài 1: Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là I = 0,5 A.

ay

a) Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 10 phút ?

om /d

b) Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian trên ? Bài 2: Suất điện động của một nguồn điện là 12 V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển một lượng điện tích là 0,5 C bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương của nó ?

.fa ce bo ok .c

Bài 3: Tính suất điện động của nguồn điện. Biết rằng khi dịch chuyển một lượng điện tích 3.10-3 C giữa hai cực bên trong nguồn điện thì lực lạ thực hiện một công là 9 mJ. Bài 4: Suất điện động của một acquy là 6 V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển một lượng điện tích là 0,16 C bên trong acquy từ cực âm đến cực dương của nó ? IV. CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC Câu 1: Cho một dòng điện không đổi trong 10s điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng là 2C Sau 50s điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là: A. 5C

B. 10C

C. 50C

D. 25C

w

w

w

Câu 2: Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 40C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ của dòng điện đó là: A. 12A

B.

C. 0,2A

D. 48A

Câu 3: Một dòng điện không đổi có cường độ 3A thì sau một khoảng thời gian có một điện lượng 4C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dòng điện 4,5 A thì có một điện lượng chuyển qua tiết diện thằng là: A. 4C.

B. 8C.

C. 4,5C.

D. 6C.

Câu 4: Một nguồn điện có suất điện động 200mV. Để chuyển một điện lượng qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là:


A. 20J.

B. 0,05J.

C. 2000J.

D. 2J.

V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Ngày

tháng

năm 2017

on

Kí duyệt của tổ trưởng

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

Nguyễn Văn Long

Ngày soạn:

Tuần 7 Tiết 13: BÀI TẬP


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : - Phát biểu được định nghĩa cường độ dòng điện và viết được công thức thể hiện định nghĩa này. - Nêu được điều kiện để có dòng điện.

2. Kĩ năng:

3. Thái độ:

=

A . q

ke m .q

- Giải được các bài toán có liên quan đế hệ thức:

q q ;I= t t

uy nh

- Giải được các bài toán có liên quan đến các hệ thức: I =

on

- Phát biểu được suất điện động của nguồn điện và viết được công thức thể hiện định nghĩa này.

- Giáo dục học ham mê khám phá khoa học, tìm hiểu và nghiên cứu hiện tượng mới của khoa học, tính tập thể trong nghiên cứu khoa học.

ay

4. Định hướng các năng lực được hình thành:

om /d

- Năng lực sử dụng kiến thức vào thực hiện các nhiệm vụ học tập: Vận dụng kiến thức giải được một số bài tập liên quan đến dòng điện không đổi, nguồn điện. - Năng lực vận dụng kiến thức vật lý: Giải thích ý nghĩa của một số vật dụng trong đời sống thường ngày liên quan đến bài học

.fa ce bo ok .c

- Lựa chọn và sử dụng công cụ toán phù hợp. -Năng lực làm việc cá nhân -Năng lực làm việc nhóm

-Năng lực tự điều chỉnh nhận thức II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC 1. Giáo viên:

- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.

w

- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.

w

2. Học sinh:

w

- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hướng dẫn chung Các bước

Hoạt động

Tên hoạt động

Thời lượng dự kiến


Luyện tập

Vận dụng

Hoạt động 1 Hoạt động 2

Hoạt động 3

Hệ thống lại kiến thức về dòng điện không đổi, nguồn điện

5 phút

Bài tập vận dụng

35 phút

Hướng dẫn về nhà.

5 phút

2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động

uy nh

Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức về dòng điện không đổi, nguồn điện

on

Khởi động

a, Mục tiêu hoạt động:

ke m .q

- HS hệ thống lại được kiến thức của bài học cũ về dòng điện không đổi, nguồn điện b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ

- Tổ chức cho HS lên bảng trình bày, sau đó hs khác nhận xét

om /d

- Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức.

ay

- Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh. c) Sản phẩm hoạt động: Hệ thống hóa kiến thức

.fa ce bo ok .c

1. Cường độ dòng điện:

, cường độ dòng điện I có đơn vị là ampe (A)

Trong đó:

là điện lượng,

là thời gian.

+ nếu

là hữu hạn, thì I là cường độ dòng điện trung bình;

+ nếu

là vô cùng bé, thì i là cường độ dòng điện tức thời.

+ N số electron chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời gian t(s)

w

w

2. Dòng điện không đổi:

w

Lưu ý: số electron chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn: 3. Định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ có điện trở a. Định luật Ôm : b. Điện trở của vật dẫn: Trong đó,

là điện trở suất của vật dẫn. Điện trở suất phụ thuộc vào nhiệt độ theo công thức:


là điện trở suất của vật dẫn ở to (oC) thường lấy ở giá trị 20oC. được gọi là hệ số nhiệt điện trở. c. Ghép điện trở

Hiệu điện thế

Đoạn mạch nối tiếp

Đoạn mạch song song

U = U1 + U2 + …+ Un

U = U1 = U2 = ….= Un

I = I1 = I2= …= In

Điện trở tương đương

Rtđ = R1 + R2 +…+ Rn`

3. Suất điện động nguồn điện

+

A q

ke m .q

=

I = I1 + I2 +….+ In

uy nh

Cường độ dòng điện

on

Đại lượng

Hoạt động 2: Bài tập vận dụng a, Mục tiêu hoạt động:

ay

- HS sử dụng kiến thức trả lời được các câu hỏi và giải được các bài tập được giao b, Gợi ý tổ chức hoạt động:

om /d

- Hs có kĩ năng giải bài tập chính xác, nhanh nhẹn

- Hướng dẫn học sinh sử dụng công thức để trả lời câu hỏi và giải bài tập

.fa ce bo ok .c

- Học sinh trao đổi nhóm để giải bài tập. c) Sản phẩm của hoạt động - Đáp án trả lời bài tập

Câu 1: Dòng điện được định nghĩa là:

A. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. B. dòng chuyển động của các điện tích.

w

C. là dòng chuyển dời có hướng của electron.

w

D. là dòng chuyển dời có hướng của ion dương.

w

Câu 2: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của A. các ion dương.

B. các electron.

C. các ion âm.

D. các nguyên tử.

Câu 3: Trong các nhận định dưới đây, nhận định không đúng về dòng điện là: A. Đơn vị của cường độ dòng điện là A. B. Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế. C. Cường độ dòng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn càng nhiều. D. Dòng điện không đổi là dòng điện chỉ có chiều không thay đổi theo thời gian.


Câu 4: Điều kiện để có dòng điện là: A. có hiệu điện thế.

B. có điện tích tự do.

C. có hiệu điện thế và điện tích tự do.

D. có nguồn điện.

Câu 5: Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách A. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn. B. sinh ra electron ở cực âm. D. làm biến mất electron ở cực dương.

uy nh

Câu 6: Trong các nhận định về suất điện động, nhận định không đúng là:

on

C. sinh ra ion dương ở cực dương.

A. Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện.

ke m .q

B. Suất điện động được đo bằng thương số công của lực lạ dịch chuyển điện tích ngược nhiều điện trường và độ lớn điện tích dịch chuyển. C. Đơn vị của suất điện động là Jun.

D. Suất điện động của nguồn có trị số bằng hiệu điện thế giữa hai cực khi mạch ngoài hở.

ay

Câu 7: Hai nguồn điện có ghi 20V và 40V nhận xét nào sau đây là đúng:

om /d

A. Hai nguồn này luôn tạo ra một hiệu điện thế 20V và 40V cho mạch ngoài. B. Khả năng sinh công của hai nguồn là 20J và 40J C. Khả năng sinh công của nguồn thứ nhất bằng một nửa nguồn thứ hai.

.fa ce bo ok .c

D. Nguồn thứ nhất luôn sinh công bằng một nửa nguồn thứ hai. Câu 8: Hạt nào sau đây không thể tải điện A. Prôtôn.

B. Êlectron.

C. Iôn.

D. Phôtôn.

Câu 9: Dòng điện không có tác dụng nào trong các tác dụng sau. A. Tác dụng cơ.

B. Tác dụng nhiệt.

C. Tác dụng hoá học. D. Tác dụng từ.

Câu10: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

w

A. Dòng điện có tác dụng từ. Ví dụ: nam châm điện.

w

w

B. Dòng điện có tác dụng nhiệt. Ví dụ: bàn là điện. C. Dòng điện có tác dụng hoá học. Ví dụ: acquy nóng lên khi nạp điện. D. Dòng điện có tác dụng sinh lý. Ví dụ: hiện tượng điện giật.

* BÀI TOÁN Câu 1: Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 1,6mA chạy qua. Trong một phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là A.

electron.

B.

electron.

C.

electron.

D.

electron.

Câu 2: Một dòng điện không đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua. Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1s là:


A.

electron.

B.

electron.

C.

electron.

D.

electron.

Câu 3: Qua một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyển một điện lượng 10C thì lực là phải sinh một công là 20mJ. Để chuyển một điện lượng 15C qua nguồn thì lực là phải sinh một công là: A. 10mJ.

B. 20mJ.

C. 30mJ.

D. 15mJ.

B. 180mA.

C. 600mA.

D.

.

uy nh

A. 1,8A.

on

Câu 4: Một tụ điện có điện dung 6mC được tích điện bằng một hiệu điện thế 3V. Sau đó nối hai cực của bản tụ lại với nhau, thời gian điện tích trung hòa là . Cường độ dòng điện trung bình chạy qua dây nối trong thời gian đó là:

Câu 5. Điện tích của êlectron là - 1,6.10-19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 (s) là 15 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là: B. 9,375.1019.

C. 7,895.1019.

ke m .q

A. 3,125.1018.

D. 2,632.1018.

Câu 6. Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 ( ) mắc nối tiếp với điện trở R2 = 300 ( ), điện trở toàn mạch là: C. RTM = 400 ( ).

D. RTM = 500 ( ).

ay

A. RTM = 200 ( ). B. RTM = 300 ( ).

A. U1 = 1 (V).

om /d

Câu 7.Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (W), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (W), hiệu điên thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là: B. U1 = 4 (V).

C. U1 = 6 (V).

D. U1 = 8 (V).

.fa ce bo ok .c

Câu 8. Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 ( ) mắc song song với điện trở R2 = 300 ( ), điện trở toàn mạch là: A. RTM = 75 ( ). B. RTM = 100 ( ). C. RTM = 150 ( ). D. RTM = 400 ( ). -19 Câu 9. Điện tích của êlectron là -1,6.10 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 (s) là 15 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là: A. 3,125.1018.

B. 9,375.1019

C. 7,895.1019

Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. a) Mục tiêu

w

Học sinh làm các bài tập được giao

w

w

- Báo cáo kết quả trước lớp.

b) Tổ chức hoạt động Yêu cầu học sinh: Làm việc ở nhà, nộp báo cáo kết quả. c) Sản phẩm hoạt động: Bài làm của học sinh V. RÚT KINH NGHIỆM

D. 2,632.1018


Ngày soạn:

Tuần 7 Tiết 14: ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN

I . MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức:

uy nh

on

- Nêu được công của dòng điện là số đo điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua. Chỉ ra được lực nào thực hiện công ấy. - Chỉ ra được mối liên hệ giữa công của lực lạ thực hiện bên trong nguồn điện và điện năng tiêu thụ trong mạch kín

ke m .q

2. Kĩ năng:

- Tính được điện năng tiêu thụ và công suất điện của một đoạn mạch theo các đại lượng liên quan và ngược lại. - Tính được công và công suất của nguồn điện theo các đại lượng liên quan và ngược lại.

ay

3. Thái độ:

om /d

- Giáo dục học ham mê khám phá khoa học, tìm hiểu và nghiên cứu hiện tượng mới của khoa học, tính tập thể trong nghiên cứu khoa học. 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh

.fa ce bo ok .c

- Khả năng giả quyết vấn đề thông qua một hệ thống câu hỏi. - Tổng hợp kiến thức liên quan đến điện năng, công suất điện, định luật Jun – Len-xơ - Rèn năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề trong thực tế. - Năng lực hoạt động nhóm.

II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC 1. Giáo viên: Đọc sách giáo khoa Vật lí lớp 9 để biết học sinh đã học những gì về công, công suất của dòng điện, Định luật Jun – Len-xơ và chuẩn bị các câu hỏi hướng dẫn học sinh ôn tập.

w

2. Học sinh: Ôn tập phần này ở lớp 9 THCS và thực hiện các câu hỏi hướng dẫn mà giáo viên đặt ra.

w

w

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Thời lượng dự kiến

Các bước

Hoạt động

Tên hoạt động

Khởi động

Hoạt động 1

Tạo tình huống vấn đề điện năng, công suất điện.

5 phút

Hình thành kiến thức

Hoạt động 2

Tìm hiểu: Điện năng tiêu thụ và công suất điện

10 phút


Tìm tòi mở rộng

Hoạt động 5 Hoạt động 6

5 phút

Hệ thống hóa kiến thức. Bài tập về cường độ dòng điện

Hướng dẫn về nhà.

2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động

on

Luyện tập

Tìm hiểu: Công và công suất của nguồn điện.

10 phút

uy nh

Hoạt động 4

10 phút

ke m .q

Hoạt động 3

Tìm hiểu: Công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua

5 phút

ay

Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập về điện năng, công suất điện a, Mục tiêu:

om /d

- Từ bài tập tình huống tạo điều kiện cho học sinh quan tâm đến kiến thức về điện năng tiêu thụ, công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua.

.fa ce bo ok .c

- Nội dung hoạt động:

+ Tính công của lực điện khi điện tích q di chuyển trong điện trường đều từ M đến N, biết UMN

+ Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R trong thời gian t khi có dòng điện cường độ I chạy qua. b, Gợi ý tổ chức hoạt động:

w

- Hướng dẫn học sinh nhớ lại kiến thức về công, công suất của dòng điện, định luật Len-xơ ở lớp 9 để hoàn thành bài tập tình huống.

w

- Học sinh trao đổi nhóm với nhau để thực hiện nhiệm vụ.

w

c, Sản phẩm của hoạt động - Báo cáo kết quả hoạt động nhóm. - Dự đoán các phương án trả lời của học sinh: Câu 1.

Công của lực điện: A= q.U

Câu 2.

Nhiệt lượng tỏa ra theo định luật Len-xơ: Q = RI2t

Hoạt động 2: Tìm hiểu: Điện năng tiêu thụ và công suất điện a, Mục tiêu hoạt động


- HS viết được công thức tính công của lực điện khi có điện lượng q=It chuyển qua đoạn mạch trong thời gian t. - HS biết được điện năng tiêu thụ của đoạn mạch bằng công của lực điện thực hiện khi di chuyển điện tích. - Nêu được công suất điện là gì? Viết được công thức tính công suất điện. b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm:

on

+ Viết biểu thức tính công của lực điện.

uy nh

+ Trả lời các câu hỏi C1, C2, C3, C4. - Tổ chức cho các nhóm thảo luận. - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức.

ke m .q

c) Sản phẩm hoạt động

- Sản phẩm của nhóm học sinh. Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh. - Nội dung ghi vở của học sinh:

om /d

+ Công suất điện

ay

+ Điện năng tiêu thụ

Hoạt động 3 : Tìm hiểu công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua. a, Mục tiêu hoạt động

.fa ce bo ok .c

- Nêu được nội dung và biểu thức của định luật Jun- Len-xơ - Nêu được định nghĩa và viết được công thức tính công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua. - Nêu được đơn vị đo của các đại lượng có mặt trong các công thức. b) Gợi ý tổ chức hoạt động

- Yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức cũ ở THCS và tham khảo SGK hoàn thành một số nhiệm vụ sau:

w

+ Viết biểu thức của định luật Jun- Len-xơ, từ đó phát biểu nội dung định luật.

w

w

+ Nêu định nghĩa và viết biểu thức của công suất tỏa nhiệt. + Trả lời câu hỏi C4, C5.

- Tổ chức cho các nhóm trao đổi và thảo luận. - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh. - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức. c) Sản phẩm hoạt động Sản phẩm của nhóm học sinh. Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh.


- Nội dung ghi vở của HS: + Định luật Len-xơ + Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn Hoạt động 4: Tìm hiểu công và công suất của nguồn điện a, Mục tiêu hoạt động - HS biết được công của nguồn điện là gì? Viết được công thức tính công của nguồn điện.

on

- Biết được công suất của nguồn điện và công thức tính. b) Gợi ý tổ chức hoạt động

+ Công của nguồn điện là gì? Biểu thức tính công của nguồn điện

uy nh

- Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức lớp 7 về tác dụng của các lực lạ bên trong nguồn điện, suất điện động của nguồn điện trả lời các câu hỏi sau:

ke m .q

+ Công suất của nguồn điện, công thức tính công suất của nguồn điện. - HS trao đổi thảo luận nhóm

- Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức.

om /d

c) Sản phẩm hoạt động

ay

- Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh.

Sản phẩm của nhóm học sinh. Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh.

.fa ce bo ok .c

- Nội dung ghi vở của HS: + Công của nguồn điện

+ Công suất của nguồn điện

Hoạt động 5: Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng. A. Hệ thống kiến thức:

1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch: A = Uq = UIt A = UI t

w

2. Công suất điện: P =

w

3. Định luật Jun – Len-xơ:

Q = RI2t

w

4. Công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua: P =

Q = UI2 t

5. Công của nguồn điện: Ang = qE = E It 6. Công suất của nguồn điện:


P

ng

=

Ang t

=EI

B. Bài tập vận dụng Bài 8 trang 49 SGK HD giải: a) 220V là hiệu điện thế định mức của ấm điện. 1000W là công suất định mức của ấm điện.

on

b) Nhiệt lượng có ích để đun sôi 2 lít nước: Q’ = Cm(t2 – t1)= 628500 (J). Nhiệt lượng toàn phần cần cung cấp

uy nh

Q' Q' 628500 = => Q = = 698333 (J) H 0,9 Q

Ta có : H =

Q 698333 Q => t = = = 698 (s) P 1000 t

Bài 9 trang 49 SGK HD giải :

A = E It = 12. 0,8.900 = 8640 (J) Công suất của nguồn điện khi đó

.fa ce bo ok .c

P = E I = 12.0,8 = 9,6 (W)

om /d

Công của nguồn điện sản ra trong 15 phút

ay

Ta có : P =

ke m .q

Thời gian để đun sôi nước

Bài 8.6 Sách BT vật lí HD giải :

Điện năng mà đèn ống tiêu thụ trong thời gian đã cho là : A1 = P 1.t = 40.5.3600.30 = 21600000 (J) = 6 (kW.h).

Điện năng mà bóng đèn dây tóc tiêu thụ trong thời gian này là :

w

w

A2 = P2.t = 100.5.3600.30 = 54000000 (J)

w

= 15 (kW.h).

Số tiền điện giảm bớt là : M = (A2 - A1).700 = (15 - 6).700 = 6300đ

IV. CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC C©u 1) Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi một dòng điện 2A chạy qua một điện trở thuần 100 Ω là: A. 24 kJ.

B. 24 J.

D. 24000 kJ.

D. 400 J.


C©u 2). Một nguồn điện có suất điện động 2 V thì khi thực hiện một công 10 J, lực lạ đã dịch chuyển một điện lượng qua nguồn là: A. 50 J.

B. 20 J.

C. 20 J.

D. 5 J.

C©u 3) Người ta làm nóng 1 kg nước thêm 10C bằng cách cho dòng điện 1 A đi qua một điện trở 7 Ω. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Thời gian cần thiết là: B. 600 phút. C. 10 s. V. RÚT KINH NGHIỆM

D. 1 h.

Ngày

uy nh

on

A. 10 phút.

tháng

năm 2017

ke m .q

Kí duyệt của tổ trưởng

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

Nguyễn Văn Long


on uy nh ke m .q ay om /d

Ngày soạn:

Tuần 8

.fa ce bo ok .c

Tiết 15: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức :

+ Điện năng tiêu thụ và công suất điện.

+ Nhiệt năng và công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua. + Công và công suất của nguồn điện. 2. Kỹ năng :

w

+ Thực hiện được các câu hỏi liên quan đến điện năng và công suất điện.

w

+ Giải được các bài tập liên quan đến điện năng và công suất điện,

w

3. Thái độ: - Giáo dục học ham mê khám phá khoa học, - Tìm hiểu và nghiên cứu hiện tượng mới của khoa học, tính tập thể trong nghiên cứu khoa học. - Hứng thú trong học tập. - Có tác phong của nhà khoa học. 4. Định hướng các năng lực được hình thành:


- Năng lực sử dụng kiến thức vào thực hiện các nhiệm vụ học tập: Vận dụng kiến thức giải được một số bài tập liên quan điện năng, công suất điện. - Năng lực vận dụng kiến thức vật lý: Giải thích ý nghĩa của một số vật dụng trong đời sống thường ngày liên quan đến bài học - Lựa chọn và sử dụng công cụ toán phù hợp. -Năng lực làm việc cá nhân -Năng lực làm việc nhóm

- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.

ke m .q

2. Học sinh

uy nh

on

-Năng lực tự điều chỉnh nhận thức II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC 1. Giáo viên

- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.

- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.

ay

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hướng dẫn chung

Khởi động

Hoạt động 1

Tên hoạt động

om /d

Hoạt động

Hệ thống lại kiến thức về điện năng, công suất điện

.fa ce bo ok .c

Các bước

Luyện tập Vận dụng

Hoạt động 2

Hoạt động 3

Thời lượng dự kiến

5 phút

Bài tập vận dụng điện năng, công suất điện

35 phút

Hướng dẫn về nhà.

5 phút

2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động

w

Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức về điện năng, công suất điện

w

a, Mục tiêu hoạt động

w

- HS hệ thống lại được kiến thức của bài học cũ về điện năng, công suất đện, công và công suất của nguồn điện b) Gợi ý tổ chức hoạt động - GV đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ - Tổ chức cho HS lên bảng trình bày, sau đó hs khác nhận xét - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh. - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức. c) Sản phẩm hoạt động


Tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải. + Biểu thức tính điện năng tiêu thụ trên một đoạn mạch : A = Uit + Biểu thức tính công suất điện trên một đoạn mạch : P = UI + Biểu thức tính nhiệt toả ra và công suất toả nhiệt trên vật dẫn khi có dòng diện chạy qua : Q = RI2t ; P = RI2 =

U2 R

uy nh

on

+ Công và công suất của nguồn điện :

* Cần lưu ý những vấn đề sau:

ke m .q

+ Trong các công thức tính công, tính nhiệt lượng: Để có công, nhiệt lượng tính ra có đơn vị là Jun (J) cần chú ý đổi đơn vị thời gian ra giây (s). + Mạch điện có bóng đèn: Rđ =

om /d

ay

( Coi như điện trở không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào đèn, không thay đổi theo nhiệt độ.) - Nếu đèn sáng bình thường thì Ithực = Iđm (Lúc này cũng có Uthực = Uđm; Pthực = P đm ) Nếu Ithực < Iđm thì đèn mờ hơn bình thường.

.fa ce bo ok .c

Nếu Ithực > Iđm thì đèn sáng hơn bình thường.

Hoạt động 2: Bài tập vận dụng điện năng, công suất điện a, Mục tiêu hoạt động

- HS sử dụng kiến thức trả lời được các câu hỏi và giải được các bài tập được giao - Hs có kĩ năng giải bài tập chính xác, nhanh nhẹn b, Gợi ý tổ chức hoạt động

- Hướng dẫn học sinh nhớ lại kiến thức về điện năng, công suất điện

w

w

- Học sinh trao đổi nhóm để giải bài tập.

w

c) Sản phẩm của hoạt động - Đáp án trả lời bài tập 1. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là công của lực điện trường làm di chuyển các điện tích tự do trong đoạn mạch và bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó B. Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó


C. Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật D. Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ toả nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng toả ra ở vật đãn đó trong một đơn vị thời gian 2. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn

uy nh

D. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn

on

B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.

3. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

ke m .q

A. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật

B. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua vật C. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện cạy qua vật D. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.

ay

4. Suất phản điện của máy thu đặc trưng cho sự

om /d

A. chuyển hoá điện năng thành nhiệt năng của máy thu B. chuyển hoá nhiệt năng thành điện năng của máy thu C. chuyển hoá cơ năng thành điện năng của máy thu

.fa ce bo ok .c

D. chuyển hoá điện năng thành dạng năng lượng khác, không phải là nhiệt của máy thu. 5. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Suất phản điện của máy thu điện được xác định bằng điện năng mà dụng cụ chuyển hoá thành dạng năng lượng khác, không phải là nhiệt năng, khi có một đơn vị điện tích dương chuyển qua máy

w

B. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích dương q bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương và độ lớn của điện tích q đó

w

w

C. Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật D. Suất phản điện của máy thu điện được xác định bằng điện năng mà dụng cụ chuyển hoá thành dạng năng lượng khác, không phải là cơ năng, khi có một đơn vị điện tích dương chuyển qua máy. 6. Dùng một dây dẫn mắc bóng đèn vào mạng điện. Dây tóc bóng đèn nóng sáng, dây dẫn hầu như không sáng lên vì: A. Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn


B. Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn C. Điện trở của dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn. D. Điện trở của dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn

A. A = EIt.

B. A = UIt

C. A = EI

D. A = UI

C. W

on

7. Công của nguồn điện được xác định theo công thức: 8. Công của dòng điện có đơn vị là: B. KWh.

9. Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức: A. P = EIt

B. P = UIt

C. P = EI.

D. kVA

uy nh

A. J/s

D. P = UI

10. Hai bóng đèn Đ1( 220V – 25W), Đ2 (220V – 100W) khi sáng bình thường thì

ke m .q

A. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 B. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1.

ay

C. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 bằng cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2

om /d

D. Điện trở của bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở của bóng đèn Đ1 11. Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt là U1 = 110 (V) và U2 = 220 (V). Tỉ số điện trở của chúng là: R1 1 = R2 2

B.

R1 2 = R2 1

.fa ce bo ok .c

A.

C.

R1 1 = . R2 4

D.

R1 4 = R2 1

12. Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị: A. R = 100 (  )

B. R = 150 (  )

C. R = 200 (  ).

D. R = 250 (  )

13. Cho một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song và mắc vào một hiệu điện thế không đổi. Nếu giảm trị số của điện trở R2 thì:

w

A. độ sụt thế trên R2 giảm

w

C. dòng điện qua R1 tăng lên

B. dòng điện qua R1 không thay đổi. D. công suất tiêu thụ trên R2 giảm

w

14. Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là: A. 5 (W)

B. 10 (W)

C. 40 (W)

D. 80 (W).

15. Khi hai điện trở giống nhau mắc song vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là: A. 5 (W).

B. 10 (W)

C. 40 (W)

D. 80 (W)


16. Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là: A. t = 4 (phút)

B. t = 8 (phút). C. t = 25 (phút)

D. t = 30 (phút)

* Bài tập về nhà

uy nh

on

1. Cho mạch điện như hình, trong đó U = 9V, R1 = 1,5 ; R2 = 4,5 . Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong 2 phút ?

ke m .q

2. Có hai điện trở mắc giữa hai điểm có hiệu điện thế 12 V. Khi R1 nối tiếp R2 thì công suất của mạch là 4 W. Khi R1 mắc song song R2 thì công suất mạch là 18 W. Hãy xác định R1 và R2 ?

a. Tìm R3 ?

om /d

ay

3. Cho mạch điện như hình với U = 9V, R1 = 1,5W, R2 = 6 W. Biết cường độ dòng điện qua R3 là 1 A.

.fa ce bo ok .c

b. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong 2 phút ? c. Tính công suất của đoạn mạch chứa R1 ?

4. Một quạt điện được sử dụng dưới hiệu điện thế 220 Vthi2 dòng điện chạy qua quạt có cường độ là 5 A. a) Tính nhiệt lượng mà quạt tỏa ra trong 30 phút theo đơn vị Jun ?

w

w

w

b) Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng quạt trong 30 ngày, mỗi ngày sử dụng 30 phút, biết giá điện là 600 đồng / Kwh. (Biết 1 wh = 3600 J, 1 Kwh = 3600 KJ).

5. Cho mạch điện thắp sáng đèn như hình, Nguồn có suất điện động 12 V. Đèn loại 6 V – 3 W. Điều chỉnh R để đèn sáng bình thường. Tính công của nguồn điện trong khoảng thời gian 1h ? Tính hiệu suất của mạch chứa đèn khi sáng bình thường ? Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà.


a) Mục tiêu Học sinh làm các bài tập được giao - Báo cáo kết quả trước lớp. b) Tổ chức hoạt động Yêu cầu học sinh: Làm việc ở nhà, nộp báo cáo kết quả.

on

c) Sản phẩm hoạt động: Bài làm của học sinh

ke m .q

uy nh

V. RÚT KINH NGHIỆM

Tuần 8

ay

Ngày soạn:

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

.fa ce bo ok .c

1. Kiến thức

om /d

Tiết 16: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH

- Phát biểu được quan hệ suất điện động của nguồn và tổng độ giảm thế trong và ngoài nguồn - Phát biểu được nội dung định luật Ôm cho toàn mạch. - Tự suy ra được định luật Ôm cho toàn mạch từ định luật bảo toàn năng lượng. - Trình bày được khái niệm hiệu suất của nguồn điện. 2. Kĩ năng

- Mắc mạch điện theo sơ đồ.

w

- Giải các dạng bài tập có liên quan đến định luật Ôm cho toàn mạch.

w

w

3. Thái độ

- Giáo dục học ham mê khám phá khoa học - Tìm hiểu và nghiên cứu hiện tượng mới của khoa học - Tính tập thể trong nghiên cứu khoa học. 4. Định hướng phát triển năng lực - Khả năng giải quyết vấn đề thông qua một hệ thống câu hỏi; tóm tắt những thông tin liên quan. - Rèn năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề.


- Năng lực hoạt động nhóm. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC 1. Giáo viên - Dụng cu: một số pin - Bộ thí nghiệm định luật Ôm cho toàn mạch. - Chuẩn bị phiếu câu hỏi. 2. Học sinh

Khởi động

Hoạt động 1 Hoạt động 2

Hoạt động 3

Tạo tình huống có vấn đề về

5 phút

tính toán các đại lượng trong toàn mạch Tìm hiểu định luật Ôm đối với toàn 15 phút mạch. Tìm hiểu hiện tượng đoản mạch, mối liên 10 phút hệ giữa định luật Ôm với toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, hiệu suất của nguồn điện.

.fa ce bo ok .c

Hình thành kiến thức

Tên hoạt động

ay

Hoạt động

Thời lượng dự kiến

om /d

Các bước

ke m .q

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

uy nh

- SGK, giấy nháp, vở ghi.

on

- Ôn lại định luật Ômđối với đoạn mạch đã học ở lớp 9

Luyện tập Vận dụng

Hoạt động 4 Hoạt động 5

Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập 15 phút vận dụng Tìm hiểu vai trò của các mạch điện về nhà không đổi trong đời sống, kĩ thuật

w

A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP

w

1. Mục tiêu hoạt động

w

-Từ tình huống thực tế khơi dậy trí tò mò của học sinh muốn tìm hiểu vè mối quan hệ giữa cường độ dòng điện với điện trở trong của nguồn điện. 2. Gợi ý tổ chức hoạt động. - Nội dung hoạt động: Tạo tình huống xuất phát. Cho học sinh quan sát một số pin rồi đặt vấn đề: Khi pin được sử dụng trong một thời gian dài thì điện trở trong của pin tăng lên đáng kể và dòng điện mà pin sinh ra trong mạch kín trở nên khá nhỏ. Vậy cường độ dòng điện chạy trong mạch kín có mối quan hệ như thế nào với điện trở trong của nguồn điện . - Học sinh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi.


3. Sản phẩm của hoạt động: - Khi điện trở trong của pin tăng thì cường độ dòng điện chạy trong mạch kín giảm B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật Ôm đối với toàn mạch. 1. Mục tiêu hoạt động - Phát biểu và viết được biểu thức của định luật Ôm cho toàn mạch.

on

2. Gợi ý tổ chức hoạt động

uy nh

- Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh đọc sgk và thảo luận nhóm về các đơn vị kiến thức sau: + Tìm mối liên hệ giữa suất điện động của nguồn và tổng độ giảm thế ở mạch ngoài và mạch trong.

ke m .q

+ Tìm biểu thức tính cường độ dòng điện trong mạch kín - Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả.

- Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức. 3. Sản phẩm hoạt động:

Thí nghiệm cho thấy :

Với

.fa ce bo ok .c

U N = U 0 – aI =  - aI

om /d

II. Định luật Ôm đối với toàn mạch

ay

- Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh.

U N = U AB = I R N

gọi là độ giảm thế mạch ngoài.

Thí nghiệm cho thấy a = r là điện trở trong của nguồn điện. Do đó :  = I( R N + r) = I R N + Ir

Vậy: Suất điện động có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.

w

Từ hệ thức (9.3) suy ra :

w

w

U N = I R N =  – It

I=

 RN + r

Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó. Hoạt động 3: Tìm hiểu hiện tượng đoản mạch, mối liên hệ giữa định luật Ôm với toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, hiệu suất của nguồn điện. 1. Mục tiêu hoạt động -Học sinh nêu được hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào và có thể gây ra những tác hại gì.


- Nắm được sự phù hợp giữa định luật Ôm với định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. - Nắm được công thức tính hiệu suất của nguồn điện. Nội dung hoạt động: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm làm sáng tỏ vấn đề. Nhóm thảo luận để thực hiện ,hoàn thành nhiệm vụ học tập. 2. Gợi ý tổ chức hoạt động

on

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm làm sáng tỏ các vấn đề sau: + Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào và có thể gây ra những tác hại gì. + Công thức tính hiệu suất của nguồn điện.

ke m .q

- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả và thảo luận.

uy nh

+Tìm lại định luật Ôm từ định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.

- Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh. - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức.

ay

3. Sản phẩm hoạt động: III. Nhận xét

om /d

1. Hiện tượng đoản mạch

I=

 r

.fa ce bo ok .c

Cường độ dòng điện trong mạch kín đạt giá trị lớn nhất khi R N = 0. Khi đó ta nói rằng nguồn điện bị đoản mạch và (9.6)

2. Định luật Ôm đối với toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng Công của nguồn điện sản ra trong thời gian t : A =  It

(9.7)

Nhiệt lượng toả ra trên toàn mạch :

w

Q = ( R N + r) I 2 t (9.8)

w

Theo định luật bảo toàn năng lượng thì A = Q, do đó từ (9.7) và (9.8) ta suy ra

w

I=

RN + r

Như vậy định luật Ôm đối với toàn mạch hoàn toàn phù hợp với định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. 3. Hiệu suất nguồn điện: H =

UN

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu:


- Học sinh biết vận dụng định luật Ôm, hiệu suất của nguồn điện để giải được các bài tập. 2. Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV giao nhiệm vụ cho HS: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo: 3. Sản phẩm hoạt động: Bài 1. Mắc một điện trở 14  vào 2 cực của một nguồn điện có điện trở trong 1  thì hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện là 8,4V.

uy nh

b. Tính công suất của mạch ngoài và công suất của nguồn điện khi đó? Giải

U N 8,4 = = 0,6(A) RN 14

Suất điện động của nguồn điện:

ay

Ta có  = U N + I.r = 8,4 + 0,6.1 = 9(V)

Công suất của nguồn:

.fa ce bo ok .c

P =  .I = 9.0,6 = 5,4(W)

om /d

b) Công suất mạch ngoài: PN = I2. R N = 0,62.14 = 5,04(W)

ke m .q

a) Cường độ dòng điện chạy trong mạch: Ta có U N = IR N => I =

on

a. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và suất điện động của nguồn điện ?

Bài 2. Điện trở trong của một acquy là 0,06  và trên vỏ nó có ghi 12V. Mắc vào 2 cực của acquy này một bóng đèn có ghi 12V- 5W. a. Hãy chứng tỏ khi đó bóng đèn gần như sáng bình thường, tính công suất tiêu thụ của đèn khi đó. b. Tính hiệu suất của nguồn điện trong trường hợp này ? Giải

w

w

a) Cường độ dòng điện định mức của bóng đèn: I dm =

w

Điện trở của bóng đèn

Rd =

2 U dm 122 = 28,8() = Pdm 5

Cường độ dòng điện qua đèn I=

 RN + r

=

12 =0,416(A) 28 ,8 + 0,06

I  I dm nên đèn sáng gần như bình thường

Pdm 5 = =0,417(A) U dm 12


Công suất tiêu thụ thực tế của đèn PN = I 2 Rd = 0,4162.28,8 = 4,98(W)

b) Hiệu suất của nguồn điện: H=

UN

=

I .R d

=

0,416 .28,8 = 0,998 12

D. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG

on

1. Mục tiêu: - Học sinh biết được một số vai trò của mạch điện một chiều trong các thiết bị điện tử

uy nh

2.Gợi ý tổ chức hoạt động:

- GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà tìm hiểu vai trò của mạch điện một chiều trong các thiết bị điện tử

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

V. RÚT KINH NGHIỆM

ke m .q

3. Sản phẩm hoạt động: Vai trò của mạch điện một chiều trong các mạch điện tử

Ngày

tháng

năm 2017

Kí duyệt của tổ trưởng

Nguyễn Văn Long


Ngày soạn:

Tuần 9 Tiết 17 : BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức + Nắm được định luật Ôm đối với toàn mạch.

on

+ Nắm được hiện tượng đoản mạch. + Nắm được hiệu suất của nguồn điện.

uy nh

2. Kỹ năng

+ Thực hiện được các câu hỏi và giải được các bài tập liên quan đến định luật Ôm đối với toàn mạch.

ke m .q

3. Thái độ - Giáo dục học ham mê khám phá khoa học

- Tính tập thể trong nghiên cứu khoa học.

om /d

4. Định hướng phát triển năng lực

ay

- Tìm hiểu và nghiên cứu hiện tượng mới của khoa học

- Khả năng giải quyết vấn đề thông qua một hệ thống câu hỏi; tóm tắt những thông tin liên quan.

.fa ce bo ok .c

- Rèn năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề. - Năng lực hoạt động nhóm. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC 1. Giáo viên

- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. 2. Học sinh

w

- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.

w

w

- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Chuỗi hoạt động học Các bước

Hoạt động

Tên hoạt động

Thời lượng dự kiến

Khởi động

Hoạt động 1

Hệ thống lại kiến thức

10 phút

Luyện tập

Hoạt động 2

Giải một số bài tập

25 phút


Vận dụng

Hoạt động 3

Mở rộng một số bài tập khó

10 phút

A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP 1. Mục tiêu hoạt động - Học sinh nắm được toàn bộ kiến thức về định luật Ôm đối với toàn mạch 2. Gợi ý tổ chức hoạt động. Nội dung hoạt động:

on

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các công thức cần thiếu để làm bài tập

uy nh

- Học sinh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm của hoạt động

I=

U AB hay UAB = VA – VB = I.R R

ke m .q

- Định luật Ôm với một điện trở thuần:

→ Tích số I.R được gọi là độ giảm thế trên điện trở R.

 = I .(R + r ) hay I =

R+r

ay

- Định luật Ôm cho toàn mạch :

om /d

- Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện :

UAB = VA – VB = I.r -  hay I =

 + U AB r

.fa ce bo ok .c

→ dòng điện chạy từ A→ B, qua nguồn từ cực âm sang cực dương. - Hiệu suất của nguồn điện : H =

Acóich U N . RN = = . A Rn + r

- Đèn sáng bình thường khi : Utt = Uđm hay Itt = Iđm =

Pdm U dm

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Giải một số bài tập

w

1. Mục tiêu hoạt động

w

- Học sinh biết cách giải các bài tập về định luật Ôm đối với toàn mạch..

w

2. Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên phát phiếu học tập, hướng dẫn học sinh giair các bài tập - Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh. - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức. 3. Sản phẩm hoạt động:


Bài 1: Một ắc quy có suất điện động và điện trở trong là =6V và r = 0,6Ω. Sử dụng ắc quy này để thắp sáng bóng đèn ghi 6V- 3W. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế giữa hai cực của acquy khi đó Giải Điện trở của bóng đèn 2 U dm 62 = = 12() = R N Pdm 3

RD =

 RN + r

=

6 = 0,476(A) 12 + 0,6

uy nh

I=

on

Cường độ dòng điện chạy trong mạch

U =  – Ir = 6 – 0,476.0,6 = 5,7(V) Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ , 2 pin có cùng

ke m .q

Hiệu điện thế giữa hai cực của acquy

suất điện động  = 1,5V, điện trở trong r = 1 . Hai bóng đèn giống nhau,

ay

có số ghi 3V-0,75W.

b. Tính hiệu suất của bộ nguồn?

om /d

a. Các đèn có sáng bình thường không? Vì sao? c. Tính hiệu điện thế giữa 2 cực của mỗi pin?

Giải

.fa ce bo ok .c

d. Nếu tháo bớt một đèn thì còn lại sáng mạnh hay yếu hơn so với trước đó? Vì sao? Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn :  b = 2 = 3V ; rb = 2r = 2 Điện trở của các bóng đèn RD =

2 U dm 32 = 12() = Pdm 0,75

Điện trở mạch ngoài

w

RD 12 = = 6() 2 2

w

RN =

w

Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính I=

b

R N + rb

=

3 = 0,375(A) 6+2

Cường độ dòng điện chạy qua mỗi bóng đèn : I D =

I 0,375 = 0,1875(A) = 2 2

Cường độ dòng điện định mức của mỗi bóng đèn : I dm =

Pdm 0,75 = = 0,25(A) U dm 3


a) I D < I dm : đèn sáng yếu hơn bình thường b) Hiệu suất của bộ nguồn H=

U

=

IR N

=

0,375 .6 = 0,75 = 75% 3

c) Hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi nguồn : U i =  – Ir = 1,5 – 0,375.1 = 1,125(V)

1 = 12V ,2 = 6V và có điện trở trong không đáng kể. a. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch ? b. Tính công suât tiêu thụ điện của mỗi điện trở ? c. Tính công suất của mỗi acquy và năng lượng mà

om /d

Giải

ay

mỗi acquy cung cấp trong 5 phút.

ke m .q

Các điện trở R1 = 4,R2 = 8.

Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn  b = 1 +  2 = 12 + 6 = 18V ; rb = 0

.fa ce bo ok .c

Điện trở mạch ngoài

R N = R1 + R2 = 4 + 8 = 12()

a) Cường độ dòng điện chạy trong mạch I=

b

R N + rb

=

18 = 1,5(A) 12 + 0

b) Công suất tiêu thụ của mỗi điện trở

w

P1 = I 2 R1 = 1.5 2.4 = 9(W)

w

w

P2 = I 2 R2 = 1.5 2.8 = 18(W)

c) Công suất và năng lượng của mỗi acquy cung cấp trong 5 phút Png1 =  1 .I = 12.1,5 = 18(W) Png 2 =  2 .I = 6.1,5 = 9(W)

Ang1 = 1 .It = 12.1,5.60 = 1080(J) Ang 2 =  2 .It = 6.1,5.60 = 540(J)

C. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG

uy nh

Bài 3. Cho mạch điện như hình vẽ,trong đó các acquy có suất điện động

on

d) Nếu tháo bớt một bóng đèn thì điện trở mạch ngoài tăng, hiệu điện thế mạch ngoài, cũng là hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn còn lại tăng nên đèn còn lại sáng mạnh hơn trước đó.


1. Mục tiêu: - Học sinh làm được một số bài tập về mạch điện phức tạp hơn 2.Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV giao nhiệm vụ cho HS và hướng dẫn học sinh về nhà làm thêm những mạch điện phức tạp. 3. Sản phẩm hoạt động:

on

Bài 1: Một bộ nguồn gồm 20 pin giống nhau ( = 1,8V, r = 0,5) mắc thành 2 dãy song song (mỗi dãy 10 pin nối tiếp như hình vẽ). Đèn Đ ghi 6V-3W.

uy nh

a. Nếu R1 = 18 , tìm R2 để đèn sáng bình thường ? b. Nếu R2 = 10, tìm R1 để đèn sáng bình thường ? như thế nào ? Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ:

ke m .q

c. Nếu giữ nguyên R2 như câu b, tăng R1 thì độ sáng của đèn thay đổi

Các pin giống nhau và mỗi pin có suất điện động  = 2V,

ay

điện trở trong r = 1 .

om /d

R1 = R2 = 6, R3 = 3,5 .

a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ? b. Tính cường độ dòng điện của mạch ngoài ?

.fa ce bo ok .c

c. Tỉm UAB, UBC.

w

w

D. RÚT KINH NGHIỆM

w

Ngày soạn: Tiết 18: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức + Nêu được chiều dòng điện chạy qua đoạn mạch chứa nguồn điện. + Nhận biết được các loại bộ nguồn nối tiếp, song song, hỗn hợp đối xứng. 2. Kĩ năng

Tuần 9


+ Vận dụng được định luật Ôm đối với đoạn mạch có chứa nguồn điện, + Tính được suất điện động và điện trở trong của các loại bộ nguồn ghép. 3. Thái độ - Hứng thú trong học tập, tìm hiểu khoa học. - Có tác phong của nhà khoa học. 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh

- Đặt ra câu hỏi về hiện tượng vật lý - Mô tả hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lý - Lựa chọn và sử dụng công cụ toán phù hợp.

uy nh

on

- Năng lực sử dụng kiến thức vào thực hiện các nhiệm vụ học tập: Vận dụng kiến thức giải được một số bài tập liên quan ghép nguồn điện thành bộ

ke m .q

-Năng lực làm việc cá nhân - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác nhau về ghép nguồn điện thành bộ

- Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm.

om /d

II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC 1. Giáo viên

ay

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: hoàn thành các bài tập được giao

+ Bốn pin có suất điện động 1,5V.

.fa ce bo ok .c

+ Một vôn kế có giới hạn đo 10V và có độ chia nhỏ nhất 0,2V. 2. Học sinh

+ Tìm hiểu về pin

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hướng dẫn chung

w

Các bước

Hoạt động

Tên hoạt động

Thời lượng dự kiến

Hoạt động 1

Tạo tình huống có vấn đề về liên quan đến ghép nguồn điện

5 phút

Hình thành kiến thức

Hoạt động 2

Tìm hiểu cách ghép các nguồn điện thành bộ

20 phút

Luyện tập

Hoạt động 3

Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng

20 phút

Tìm tòi mở rộng

Hoạt động 4

Tìm hiểu vai trò của ghép nguồn điện trong đời sống, kĩ thuật.

Ở nhà

w

w

Khởi động


2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập về ghép nguồn điện thành bộ a) Mục tiêu hoạt động Từ việc quan sát thực tế một số nguồn điện và bài tập tình huống được thực hiện để tạo cho học sinh sự quan tâm đến các vấn đề ghép nguồn điện mà dùng các kiến thức đã học chưa giải thích được dẫn tới điều mâu thuẫn. Nội dung hoạt động: Tạo tình huống xuất phát.

on

Cho ba pin giông nhau mỗi pin là một nguồn điện có suất điện động 1,5 V và điện trở trong r . Nêu cách ghép để có:

- Một bộ nguồn ghép song song b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Học sinh trao đổi nhóm để giải bài tập. c) Sản phẩm của hoạt động

ay

* Dự đoán các phương án trả lời của học sinh:

.fa ce bo ok .c

om /d

- Ghép nối tiếp:

- Ghép song song:

ke m .q

- Hướng dẫn học sinh nhớ lại kiến thức về nguồn điện.

uy nh

- Một bộ nguồn ghép nối tiếp

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách ghép các nguồn điện thành bộ

w

a) Mục tiêu hoạt động

w

- HS chỉ ra được có 2 cách ghép các nguồn điện lại với nhau: ghép nối tiếp và ghép song song

w

- Biết được cách ghép các nguồn thành bộ nguồn ghép nối tiếp và ghép song song - Biết được công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn theo 2 cách ghép trên b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm để tìm ra cách ghép nguồn điện - Yêu cầu các nhóm thực hiện nhiệm vụ học tập. - Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả và thảo luận về ghép nối tiếp và ghép song song các nguồn điện.


- Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh. - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức về ghép nguồn điện thành bộ. c) Sản phẩm hoạt động Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS. + Bộ nguồn ghép nối tiếp + Bộ nguồn song song

on

Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng

uy nh

A. Hệ thống hóa kiến thức

ke m .q

1. Bộ nguồn ghép nối tiếp

Eb = E1 + E2 + … + En Rb = r1 + r2 + … + rn

ay

Trường hợp riêng, nếu có n nguồn có suất điện động e và điện trở trong r ghép nối tiếp thì : Eb = ne ; rb = nr

.fa ce bo ok .c

om /d

2. Bộ nguồn song song

Nếu có m nguồn giống nhau mỗi cái có suất điện động e và điện trở trong r ghép song song thì : Eb = e ; rb =

r m

w

B. Bài tập vận dụng

w

a, Mục tiêu hoạt động:

w

- HS sử dụng kiến thức trả lời được các câu hỏi và giải được các bài tập được giao - Hs có kĩ năng giải bài tập chính xác, nhanh nhẹn b, Gợi ý tổ chức hoạt động: - Hướng dẫn học sinh sử dụng công thức về ghép nguồn điện thành bộ để làm bài tập vận dụng - Học sinh trao đổi nhóm để giải bài tập. c) Sản phẩm của hoạt động - Đáp án trả lời bài tập


Bài 4 trang 58 Điện trở của bóng đèn RĐ =

2 U dm 62 = = 12() = RN Pdm 3

Cường độ dòng điện chạy trong mạch E 6 = 0,476(A) = RN + r 12 + 0,6

on

I=

Hiệu điện thế giữa hai cực của acquy

uy nh

U = E – Ir = 6 – 0,476.0,6 = 5,7(V) Bài 6 trang 58

ke m .q

Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn : Eb = 2E = 3V ; rb = 2r = 2 Điện trở của các bóng đèn RD =

2 U dm 32 = 12() = Pdm 0,75

RD 12 = = 6() 2 2

om /d

RN =

ay

Điện trở mạch ngoài

Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính Eb 3 = = 0,375(A) RN + rb 6 + 2

.fa ce bo ok .c

I=

Cường độ dòng điện chạy qua mỗi bóng đèn : ID =

I 0,375 = 0,1875(A) = 2 2

Cường độ dòng điện định mức của mỗi bóng đèn : Idm =

Pdm 0,75 = = 0,25(A) U dm 3

a) ID < Idm : đèn sáng yếu hơn bình thường

w

b) Hiệu suất của bộ nguồn

U IRN 0,375.6 = 0,75 = 75% = = E E 3

w

w

H=

c) Hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi nguồn : Ui = E – Ir = 1,5 – 0,375.1 = 1,125(V) d) Nếu tháo bớt một bóng đèn thì điện trở mạch ngoài tăng, hiệu điện thế mạch ngoài, cũng là hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn còn lại tăng nên đèn còn lại sáng mạnh hơn trước đó. Bài 2 trang 62 Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn Eb = E1 + E2 = 12 + 6 = 18V ; rb = 0


Điện trở mạch ngoài RN = R1 + R2 = 4 + 8 = 12() a) Cường độ dòng điện chạy trong mạch Eb 18 = 1,5(A) = RN + rb 12 + 0

I=

b) Công suất tiêu thụ của mỗi điện trở

on

P1 = I2R1 = 1,52.4 = 9(W) c) Công suất và năng lượng của mỗi acquy cung cấp trong 5 phút PA1 = E1I = 12.1,5 = 18(W)

PA2 = E2I = 6.1,5 = 9(W) AA2 = E2Tt = 6.1,5.60 = 540(J) Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. a) Mục tiêu - Báo cáo kết quả trước lớp. b) Tổ chức hoạt động

om /d

Học sinh làm các bài tập được giao

ay

ke m .q

AA1 = E1Tt = 12.1,5.60 = 1080(J)

uy nh

P2 = I2R2 = 1,52.8 = 18(W)

.fa ce bo ok .c

Yêu cầu học sinh: Làm việc ở nhà, nộp báo cáo kết quả. c) Sản phẩm hoạt động: Bài làm của học sinh

Ngày

tháng

năm 2017

Kí duyệt của tổ trưởng

w

w

w

V. RÚT KINH NGHIỆM

Nguyễn Văn Long


on uy nh ke m .q ay om /d .fa ce bo ok .c

Ngày soạn:

Tuần 10

Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa

w

w

Tiết 19, 20: THỰC HÀNH

w

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Biết cách khảo sát sự phụ thuộc của hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch chứa nguồn vào cường độ dòng điện I chạy trong mạch đó. - Biết cách khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I chạy trong mạch kín vào điện trở R của mạch ngoài.


- Biết cách chọn phương án thí nghiệm để tiến hành khảo sát các quan hệ phụ thuộc giữa các đại lượng U, I hoặc I, R. Từ đó có thể xác định chính xác suất điện động và điện trở trong của một pin điện hoá. 2. Kĩ năng - Biết cách lựa chọn và sử dụng một số dụng cụ điện thích hợp và mắc chúng thành mạch điện để khảo sát sự phụ thuộc của hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch chứa nguồn vào cường độ dòng điện I chạy trong mạch đó.

- Giáo dục học ham mê khám phá khoa học - Tìm hiểu và nghiên cứu hiện tượng mới của khoa học

ke m .q

- Tính tập thể trong nghiên cứu khoa học.

uy nh

on

- Biết cách biểu diễn các số liệu đo được của cường độ dòng điện I chạy trong mạch và hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch dưới dạng một bảng số liệu. 3. Thái độ

4. Định hướng phát triển năng lực

- Khả năng giải quyết vấn đề thông qua một hệ thống câu hỏi; tóm tắt những thông tin liên quan.

ay

- Rèn năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề.

om /d

- Năng lực hoạt động nhóm. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC 1. Giáo viên

.fa ce bo ok .c

- Bộ thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa - Kiểm tra hoạt động của các dụng cụ thí nghiệm cần thiết. 2. Học sinh

- Đọc kĩ nội dung bài thực hành..

- Chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm. - SGK, giấy nháp, vở ghi.

w

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động

Tên hoạt động Tạo tình huống có vấn đề

5 phút

Tìm hiểu mục đích thí nghiệm.

4 phút

Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm

12 phút

Tìm hiểu cơ sở lí thuyết

12 phút

w

w

Các bước

Thời lượng dự kiến

Khởi động

Hoạt động 1 Hoạt động 2

Hình thành Hoạt động 3 kiến thức Hoạt động 4


Vận dụng

Hoạt động 5

Tìm hiểu dụng cụ đo

12 phút

Hoạt động 6

Tiến hành thí nghiệm

45 phút

Hoạt động 7

Báo cáo thực hành

ở nhà

A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP 1. Mục tiêu hoạt động

on

- Từ tình huống thực tế khơi dậy trí tò mò của học sinh muốn tìm hiểu cách xác định suất điện động và điện trở trong của pin điện hóa.

uy nh

2. Gợi ý tổ chức hoạt động. -Nội dung hoạt động: Tạo tình huống xuất phát.

3. Sản phẩm của hoạt động

om /d

- Học sinh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi.

ay

ke m .q

Cho học sinh quan sát một số pin rồi đặt vấn đề: Pin điện hóa luôn có điện trở trong r khác 0. Khi có dòng điện I chạy qua pin thì hiệu điện thế U giữa hai cực của pin này bao giờ cũng nhỏ hơn suất điện động  của pin. Hơn nữa, nếu cường độ dòng điện (do chất khử cực tác dụng không kịp)nên điện trở trong r của pin sẽ tăng. Khi đó hiệu điện thế U giữa hai cực của pin điện hóa càng nhỏ so với suất điện động  của pin , đồng thời giá trị của cường độ dòng điện I chạy qua pin không ổn định. Vậy ta phải lựa chọn phương pháp và các dụng cụ đo như thế nào để có thể xác định được giá trị của suất điện động  và điện trở trong r của pin điện hóa.

- Sử dụng bộ thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa

.fa ce bo ok .c

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Tìm hiểu mục đích thí nghiệm. 1. Mục tiêu hoạt động

- Hiếu được mục đích của bài thí nghiệm. 2. Gợi ý tổ chức hoạt động

+ Bài thực hành nhằm mục đích gì.

w

w

- Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh đọc sgk và thảo luận nhóm về các đơn vị kiến thức sau:

w

- Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh. - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức. 3. Sản phẩm hoạt động: I. Mục đích thí nghiệm - Áp dụng hệ thức hiệu điện thế của đoạn mạch chứa nguồn điện và định luật Ôm đối với toàn mạch để xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa.


- Sử dụng các đồng hồ đo điện đa năng hiện số (Digital Multimeter) để đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong các mạch điện. Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm 1. Mục tiêu hoạt động - Học sinh nêu được các dụng cụ thí nghiệm. 2. Gợi ý tổ chức hoạt động

on

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm làm sáng tỏ các vấn đề sau:

- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả và thảo luận.

uy nh

+ Bộ thí nghiệm gồm những dụng cụ nào. - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh. - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức.

ke m .q

3. Sản phẩm hoạt động: II. Dụng cụ thí nghiệm 2. Biến trở núm xoay R(loại 10Ω  10).

ay

1. Pin điện hoá (loại pin “con thỏ”).

om /d

3. Đồng hồ đo điện đa năng hiện số (DT-830B) dùng làm chức năng miliampe kế một chiều A. 4. Đồng hồ đo điện đa năng hiện số (DT-830B) dùng làm chức năng vôn kế một chiều V. 5. Điện trở bảo vệ R0.

.fa ce bo ok .c

6. Bộ dây dẫn nối mạch.

7. Khoá đóng – ngát điện K.

Hoạt động 4: Tìm hiểu cơ sở lí thuyết 1. Mục tiêu hoạt động

- Nắm được cách xác định , r từ U,I 2. Gợi ý tổ chức hoạt động

w

w

w

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm làm sáng tỏ các vấn đề sau: + Vẽ mạch điện khảo sát. + Tìm biểu thức liên hệ giữa U, I , 

- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả và thảo luận. - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh. - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức. 3. Sản phẩm hoạt động: III. Cơ sở lí thuyết


on

- Khi mạch ngoài để hở hiệu điện thế gữa hai cực của nguồn điện bằng suất điện động của nguồn điện.

uy nh

Đo U MN khi K ngắt : U MN =  - Định luật Ôm cho đoạn mạch MN có chứa nguồn : U MN = U =  – I(R0 - r)

- Định luật Ôm đối với toàn mạch : 

R + R A + R0 + r

Tính toán và so sánh với kết quả đo. 1. Mục tiêu hoạt động

om /d

Hoạt động 5:Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm

ay

I=

ke m .q

Đo U MN và I khi K đóng, Biết  và R0 ta tính được r.

- Nắm được cấu tạo và cách sử dụng đồng hồ đa năng hiện số.

.fa ce bo ok .c

2. Gợi ý tổ chức hoạt động

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm làm sáng tỏ các vấn đề sau: + Cấu tạo của đồng hồ đa năng hiện số. + Cách sử dụng đồng hồ đa năng hiện số.

- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả và thảo luận. - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh.

w

- Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức.

w

3. Sản phẩm hoạt động:

w

IV. Giới thiệu dụng cụ đo 1. Đồng hồ đo điện đa năng hiện số - Gồm 2000 điểm đo có thể hiển thi bằng 4 chữ số từ 0000 đến 1999 nhờ các tinh thể lỏng (LCD). Mặt sau gồm một pin 9V cấp điện và một cầu chì bảo vệ 0,2A 2. Những điểm cần chú ý khi thực hiện - Vặn núm xoay của nó đến vị trí tương ứng với chức năng và thang đo cần chọn. Sau đó nối các cực của đồng hồ vào mạch rồi gạt nút bật – tắt sang vị trí “ON”.


- Nếu chưa biết rỏ giá trị giới hạn của đại lượng cần đo, ta phải chọn thang đo có giá trị lớn nhất phù hợp với chức năng đã chọn. - Không do cường độ dòng điện và hiệu điện thế vượt quá thang đo đã chọn. - Không chuyển đổi chức năng thang đo khi đang có dòng điện chạy qua nó. - Không dùng nhầm thang đo cường độ dòng điện để đo hiệu điện thế. - Khi sử dụng xong các phép đo phải gạt nút bật – tắt về vị trí “OFF” )

on

- Phải thay pin 9V bên trong nó khi pin yếu (góc phải hiễn thị kí hiệu - Phải tháo pin ra khỏi đồng hồ khi không sử dụng trong thời gian dài.

uy nh

Hoạt động 6: Tiến hành thí nghiệm 1. Mục tiêu hoạt động - Biết sử lí kết quả đo được để tìm ra  và r. 2. Gợi ý tổ chức hoạt động

ke m .q

- Thực hiện được các thao tác thí nghiệm

+ Xử lí số liệu.

om /d

+ Thao tác làm thí nghiệm

ay

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm làm sáng tỏ các vấn đề sau:

- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả và thảo luận.

- Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh.

.fa ce bo ok .c

- Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức. 3. Sản phẩm hoạt động:

- Các số liệu mà học sinh đo được C. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG 1. Mục tiêu:

- Học sinh biết sử lí số liệu và hoàn thành báo cáo thực hành

w

2.Gợi ý tổ chức hoạt động:

w

- GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà viết bài báo cáo thực hành

w

3. Sản phẩm hoạt động: - Bài báo cáo thực hành của học sinh V. RÚT KINH NGHIỆM Ngày

tháng

năm 2017

Kí duyệt của tổ trưởng Nguyễn Văn Long


Ngày soạn:

Tuần 11

Tiết 21: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Nắm được định luật Ôm, công thức tính điện năng tiêu thụ, công suất tiêu thụ điện năng và công suất toả nhiệt của một đoạn mạch ; công, công suất và hiệu suất của nguồn điện.

uy nh

on

- Nắm được công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn nối tiếp, song song để giải các bài toán về toàm mạch. 2. Kĩ năng:

ke m .q

- Vận dụng định luật Ôm để giải các bài toán về toàn mạch. - Vận dụng các công thức tính điện năng tiêu thụ, công suất tiêu thụ điện năng và công suất toả nhiệt của một đoạn mạch ; công, công suất và hiệu suất của nguồn điện. - Vận dụng được các công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn nối tiếp, song song và hỗn hợp đối xứng để giải các bài toán về toàm mạch.

- Giáo dục học ham mê khám phá khoa học

ay

3. Thái độ:

om /d

- Tìm hiểu và nghiên cứu hiện tượng mới của khoa học - Tính tập thể trong nghiên cứu khoa học.

.fa ce bo ok .c

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Khả năng giải quyết vấn đề thông qua một hệ thống câu hỏi; tóm tắt những thông tin liên quan. - Rèn năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề. - Năng lực hoạt động nhóm.

II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC 1. Giáo viên

w

- Nhắc nhở học sinh ôn tập các nội dung kiến thức.

w

- Chuẩn bị một số bài tập ngoài các bài tập đã nêu trong sgk để ra thêm cho học sinh khá.

w

2. Học sinh - Ôn tập các nội dung kiến thức mà thầy cô yêu cầu. - SGK, giấy nháp, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Chuỗi hoạt động học Các bước

Hoạt động

Tên hoạt động

Thời lượng dự kiến


Khởi động

Hoạt động 1

Hình thành Hoạt động 2 kiến thức

Tạo tình huống có vấn đề về

10 phút

tính toán các đại lượng trong toàn mạch Tìm hiểu những lưu ý trong phương pháp 5 phút giải.

Luyện tập

Hoạt động 3

Giải bài tập vận dụng

20 phút

Vận dụng

Hoạt động 4

Tìm hiểu một số bài tập khó

10 phút

on

A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP 1. Mục tiêu hoạt động

uy nh

-Từ bài tập tình huống được thực hiện để tạo cho học sinh sự quan tâm đến các vấn đề về giải một số bài toán về toàn mạch. 2. Gợi ý tổ chức hoạt động.

ke m .q

- Nội dung hoạt động:

Cho một mạch điện kín gồm các điện trở ghép hỗn hợp nối tiếp và song song. Vậy điện trở tương đương của mạch, cường độ dòng điện và hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở và hai đầu mạch điện được xác định như thế nào?

ay

- Học sinh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi.

om /d

3. Sản phẩm của hoạt động - Khi R1 nối tiếp R 2 nối tiếp R3 .....thì: Rtd = R1 + R2 + R3 + ...... I = I 1 = I 2 = I 3 = ......

.fa ce bo ok .c

U = U 1 + U 2 + U 3 + ....

- Khi R1 // R 2 // R3 .....thì: 1 1 1 1 = + + Rtd R1 R2 R3

I = I 1 + I 2 + I 3 + ......

w

U = U 1 = U 2 = U 3 = ....

w

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

w

Hoạt động 2: Tìm hiểu những lưu ý trong phương pháp giải. 1. Mục tiêu hoạt động - Nắm được định luật Ôm, công thức tính điện trở tương đương, cường độ dòng điện điện, hiệu điện thế của đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song,điện năng tiêu thụ, công suất tiêu thụ điện năng và công suất toả nhiệt của một đoạn mạch ; công, công suất và hiệu suất của nguồn điện. - Nắm được công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn nối tiếp, song song để giải các bài toán về toàm mạch.


2. Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh đọc sgk và thảo luận nhóm về các đơn vị kiến thức sau: + Toàn mạch là gì. + Điện trở tương đương, cường độ dòng điện, hiệu điện thế của mạch ngoài gồm các điện trở ghép nối tiếp và song song được tính như thế nào

uy nh

- Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả.

on

+ Công thức cường độ dòng điện điện, điện năng tiêu thụ, công suất tiêu thụ nhiệt lượng tỏa ra và công suất toả nhiệt của một đoạn mạch ; công, công suất và hiệu suất của nguồn điện. - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh.

I. Những lưu ý trong phương pháp giải - Các công thức cần sử dụng :

Rtd = R1 + R2 + R3 + ...... I = I 1 = I 2 = I 3 = ...... U = U 1 + U 2 + U 3 + ....

.fa ce bo ok .c

Khi R1 // R 2 // R3 .....thì:

om /d

Khi R1 nối tiếp R 2 nối tiếp R3 .....thì:

ay

3. Sản phẩm hoạt động:

ke m .q

- Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức.

1 1 1 1 = + + Rtd R1 R2 R3

I = I 1 + I 2 + I 3 + ......

U = U 1 = U 2 = U 3 = ....

I=

RN + r

;

A = UIt, P = UI, Q = I 2 Rt Ang = It , Png = I

w

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

w

1. Mục tiêu:

w

- Học sinh biết vận dụng các công thức để giải được các bài tập. 2. Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV giao nhiệm vụ cho HS: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo: 3. Sản phẩm hoạt động: II. Bài tập ví dụ Bài tập 1


a) Điện trở mạch ngoài R N = R1 + R2 + R3 = 5 + 10 + 3 = 18

b) Cường độ dòng điện chạy qua nguồn điện (chạy trong mạch chính) I=

 RN + r

=

6 = 0,3(A) 18 + 2

Hiệu điện thế mạch ngoài

on

U = I R N = 0,3.18 = 5,4(V)

U 1 = I R1 = 0,3.5 = 1,5(V)

Bài tập 2

2 U dm 62 2 = 8() = Pdm2 4,5

I dm1 =

Pdm1 6 = = 0,5(A) U dm1 12

I dm 2 =

Pdm 2 4,5 = = 0,75(A) U dm 2 6

.fa ce bo ok .c

RD 2 =

ay

2 U dm 122 1 = 24() = Pdm1 6

om /d

R D1 =

ke m .q

Điện trở và cường độ dòng điện định mức của các bóng đèn

uy nh

c) Hiệu điện thế giữa hai đầu R1

Điện trở mạch ngoài RN =

RD1 ( Rb + RD 2 ) 24 (8 + 8) = RD1 + RB + RD 2 24 + 8 + 8

= 9,6()

Cường độ dòng điện trong mạch chính 

RN + r

=

12 ,5 = 1,25(A) 9,6 + 0,4

w

w

I=

w

Cường độ dòng điện chạy qua các bóng

I D1 =

IR U 1,25 .9,6 = N = = 0,5(A) RD1 RD1 24

I D2 =

IR N U 1,25 .9,6 = = RD 2 Rb + R D 2 8+8

= 0,75(A) a) I D1 = I dm1 ; I D 2 = I dm 2 nên các bóng đèn Đ1 và Đ2 sáng bình thường b) Công suất và hiệu suất của nguồn


Png = I = 12,5.1,12 = 15,625 (W)

U

H=

=

IR N

=

1,25 .9,6 = 0,96 = 96% 12 ,5

Bài tập 3 a) Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn 4r = 2r = 2() 2

on

 b = 4e = 6 (V) ; rb =

Điện trở của bóng đèn 2 U dm 62 = = 6() = RN Pdm 6

uy nh

RD =

I=

ke m .q

b) Cường độ dòng điện chạy qua đèn E 6 = = 0,75(A) RN + r 6 + 2

Công suất của bóng đèn khi đó

ay

PD = I 2 RD = 0,752.6 = 3,375(W)

Pb =  b I = 6.0,75 = 4,5(W)

Pb 4,5 = = 0,5625(W) 8 8

.fa ce bo ok .c

Pi =

om /d

c) Công suất của bộ nguồn, công suất của mỗi nguồn và giữa hai cực mỗi nguồn

Ui = e -

I 0,75 r = 1,5 − .1 = 1,125 (V) 2 2

D. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG 1. Mục tiêu:

- Học sinh được mở rộng thêm một số bài toán khó 2.Gợi ý tổ chức hoạt động:

w

- GV giao cho HS một số bài tập khó

E, r

w

3. Sản phẩm hoạt động:

w

Bài 1. Cho mạch điện như hình 1: E = 6 V; r = 1 ;

R1 A

C

B R4

R2

R1 = R4 = 1 ; R2 = R3 = 3 ; Ampe kế có điện trở

R3

D

Hình 1

nhỏ không đáng kể. Tính cường độ dòng mạch chính, hiệu điện thế UAB. ĐS: (2,4 A; 3,6 V) Bài 2. Cho mạch điện như hình 2: E = 6 V; r = 1 ;

E, r R1 A

C A

R3 B


R1 = R4 = 1 ; R2 = R3 = 3 ; Ampe kế có điện trở nhỏ không đáng kể. Tính cường độ dòng mạch chính và số chỉ của Ampère kế. Chỉ rõ chiều của dòng điện qua Ampe kế. ĐS: (2,4 A; 1,2 A có chiều từ C đến D)

Tiết 22

BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

ke m .q

uy nh

on

V. RÚT KINH NGHIỆM

om /d

2.Kỹ năng :

ay

Nắm được cách xác định suất điện động và điện trở trong của các loại bộ nguồn ghép. Giải được các bài toán về mạch điện có bộ nguồn ghép và mạch ngoài có các điện trở và bóng đèn.

.fa ce bo ok .c

3. Thái độ:

- Giáo dục học ham mê khám phá khoa học, tìm hiểu và nghiên cứu hiện tượng mới của khoa học, tính tập thể trong nghiên cứu khoa học. 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác nhau

w

- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức về định luật Ôm đối với toàn mạch, ghép nguồn điện để vận dụng công thức vào việc giải toán.

w

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả tính toán.

w

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: hoàn thành các bài tập được giao. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác trong phiếu học tập. 2. Học sinh - Xem lại những kiến thức về đoạn mạch có các điện trở ghép với nhau đã học ở THCS.


- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh 1. Hướng dẫn chung Bài gồm có chuỗi hoạt động học thiết kế theo phương pháp dạy học giải quyết vấn đề: Từ kiến thức bài Ghép nguồn điện thành bộ và bài tập, giáo viên tổ chức cho học sinh ôn tập, củng cố kiến thức. Tiếp đến, thông qua các nhiệm vụ học tập để định hướng các hoạt động nghiên cứu bài tập của học sinh .Sau đó tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả Bước 2 (Luyện tập):

on

Bước 1 (Khởi động): Hệ thống lại kiến thức về điện năng, công suất điện Giải bài tập về ghép nguồn điện

uy nh

Bước 3 (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): Vai trò của ghép nguồn điện thành bộ trong đời sống khoa học kĩ thuật với đời sống.

ke m .q

Dự kiến việc tổ chức các hoạt động theo thời gian như bảng dưới:

Thời lượng dự kiến

Hoạt động

Tên hoạt động

Khởi động

Hoạt động 1

Hệ thống lại kiến thức về ghép nguồn 5 phút điện thành bộ

Hoạt động 3

Giải bài tập về ghép nguồn điện Hướng dẫn về nhà

.fa ce bo ok .c

Vận dụng

Hoạt động 2

om /d

Luyện tập

ay

Các bước

35 phút

5 phút

2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động

Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức về ghép nguồn điện thành bộ a) Mục tiêu hoạt động

+ Viết các công thức xác định suất điện động và điện trở trong của các loại bộ nguồn ghép đã học.

w

w

+ Viết các công thức xác định cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở tương đương của đoạn mạch gồm các điện trở ghép nối tiếp và đoạn mạch gồm các điện trở ghép song song.

w

b) Gợi ý tổ chức hoạt động - GV đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ - Tổ chức cho HS lên bảng trình bày, sau đó hs khác nhận xét - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh. - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức. c) Sản phẩm hoạt động Tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải


1. Bộ nguồn ghép nối tiếp

Eb = E1 + E2 + … + En Rb = r1 + r2 + … + rn

on

Trường hợp riêng, nếu có n nguồn có suất điện động e và điện trở trong r ghép nối tiếp thì : Eb = ne ; rb = nr

ke m .q

uy nh

2. Bộ nguồn song song

ay

Hoạt động 2: Bài tập vận dụng điện năng, công suất điện a, Mục tiêu hoạt động:

om /d

- HS sử dụng kiến thức trả lời được các câu hỏi và giải được các bài tập được giao - Hs có kĩ năng giải bài tập chính xác, nhanh nhẹn

.fa ce bo ok .c

b, Gợi ý tổ chức hoạt động:

- Hướng dẫn học sinh sử dụng các công thức về ghép nguồn điện thành bộ để vận dụng làm bài tập - Học sinh trao đổi nhóm để giải bài tập. c) Sản phẩm của hoạt động - Đáp án trả lời bài tập a) Mục tiêu

w

Học sinh làm các bài tập được giao

w

- Báo cáo kết quả trước lớp.

w

b) Tổ chức hoạt động Yêu cầu học sinh: Làm việc ở nhà, nộp báo cáo kết quả.

c) Sản phẩm hoạt động: Bài làm của học sinh Câu 1. Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: A. I =

E1 − E2 R + r1 + r2

B. I =

E1 − E2 R + r1 − r2

C. I =

E1 + E2 R + r1 − r2

D. I =

E1 + E2 . R + r1 + r2


Câu 2. Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E, r1 và E, r2 mắc song song với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: A. I =

2E R + r1 + r2

B. I =

E . r1.r2 R+ r1 + r2

C. I =

2E r .r R+ 1 2 r1 + r2

D. I =

E r +r R+ 1 2 r1.r2

Câu 3. Cho đoạn mạch như hình vẽ (2.42) trong đó E1 = 9 (V), r1 = 1,2 (  ); E2 = 3 (V), r2 = 0,4 (  ); điện trở R = 28,4 (  ). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB = 6 (V). Cường độ dòng điện trong mạch có chiều và độ lớn là:

C. chiều từ A sang B, I = 0,6 (A)

uy nh

A B

B. chiều từ B sang A, I = 0,4 (A)

R

on

E1, r1 E2, r2

A. chiều từ A sang B, I = 0,4 (A).

D. chiều từ B sang A, I = 0,6 (A)

Hình 2.42

A. I’ = 3I

B. I’ = 2I

ke m .q

Câu 4. Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là: C. I’ = 2,5I

D. I’ = 1,5I.

A. I’ = 3I

om /d

ay

Câu 5. Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồng điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là: B. I’ = 2I

D. I’ = 1,5I.

.fa ce bo ok .c

Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà.

C. I’ = 2,5I

a) Mục tiêu

Học sinh làm các bài tập được giao - Báo cáo kết quả trước lớp. b) Tổ chức hoạt động

Yêu cầu học sinh: Làm việc ở nhà, nộp báo cáo kết quả.

w

c) Sản phẩm hoạt động: Bài làm của học sinh

w

w

V. RÚT KINH NGHIỆM

Ngày

tháng

năm 2017

Kí duyệt của tổ trưởng

Nguyễn Văn Long Ngày soạn:

Tuần 12 Tiết 23: ÔN TẬP CHƯƠNG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


1. Kiến thức: - Nắm được định nghĩa và biểu thức của cường độ dòng điện không đổi. - Nắm được các công thức tính điện năng tiêu thụ, công suất tiêu thụ điện năng và công suất toả nhiệt của một đoạn mạch ; công, công suất và hiệu suất của nguồn điện. - Nắm được định luật Ôm. - Nắm được công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn nối tieps và song song.

on

2. Kỹ năng: 3. Thái độ: - Giáo dục học ham mê khám phá khoa học

ke m .q

- Tìm hiểu và nghiên cứu hiện tượng mới của khoa học

uy nh

+ Vận dụng các công thức trên để giải được các bài tập liên quan.

- Tính tập thể trong nghiên cứu khoa học. 4. Định hướng phát triển năng lực:

ay

- Khả năng giải quyết vấn đề thông qua một hệ thống câu hỏi; tóm tắt những thông tin liên quan.

om /d

- Rèn năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề.

.fa ce bo ok .c

- Năng lực hoạt động nhóm. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC 1. Giáo viên

- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. 2. Học sinh

- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.

w

w

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Chuỗi hoạt động học Hoạt động

Tên hoạt động

Khởi động

Hoạt động 1

Hệ thống lại kiến thức

10 phút

Luyện tập

Hoạt động 2

Giải một số bài tập

25 phút

Vận dụng

Hoạt động 3

Mở rộng một số bài tập khó

10 phút

w

Các bước

Thời lượng dự kiến

A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP


1. Mục tiêu hoạt động - Học sinh nắm được toàn bộ kiến thức của chương 2. Gợi ý tổ chức hoạt động. Nội dung hoạt động: - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các công thức cần thiếu để làm bài tập - Học sinh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi.

on

3. Sản phẩm của hoạt động

I=

q t

b. Điện năng và công suất điện. Định luật Jun – Lenxơ:

uy nh

a. Dòng điện:

ke m .q

- Công và công suất của dòng điện ở đoạn mạch(điện năng và công suất điện ở đoạn mạch) A = U.I.t ; P = U.I - Định luật Jun- Lenxo:

ay

Q = R.I2.t.

A =  .I.t ; Png =  . I =

Ang t

om /d

- Công và công suất của nguồn điện :

.fa ce bo ok .c

- Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua:

Q U2 2 = R.I = P = = U.I t R

c. Định luật Ôm đối với toàn mạch:

- Định luật Ôm với một điện trở thuần:

U AB R

w

I=

w

w

- Định luật Ôm cho toàn mạch :

 = I .(R + r ) hay I =

 R+r

- Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện : UAB = VA – VB = I.r -  hay I = - Hiệu suất của nguồn điện : H =

 + U AB r Acóich U N . RN = = . A Rn + r


d. Ghép các nguồn điện thành bộ : - Mắc nối tiếp :

rb = r1 + r2 + ... + rn

 b = 1 +  2 + ... +  n và

* Trong trường hợp mắc xung đối : Nếu 1   2 thì  b = 1 −  2 và rb = r1 + r2 Dòng điện đi ra từ cực dương của

1 r n

on

- Mắc song song : (n nguồn giống nhau) :  b =  0 và rb = B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

uy nh

Hoạt động 2: Giải một số bài tập 1. Mục tiêu hoạt động

ke m .q

- Học sinh biết cách giải các bài tập của chương 2. Gợi ý tổ chức hoạt động

- Giáo viên phát phiếu học tập, hướng dẫn học sinh giải các bài tập - Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả.

3. Sản phẩm hoạt động: Bài 1: Cho hai bóng đèn có

.fa ce bo ok .c

Pdm1=Pdm2

om /d

- Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức.

ay

- Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh.

Udm1=110V; Udm2=220V Hỏi:

R1 =? R2

Giải Ta có:

w

2 2  U dm U dm 1 1 R1 = 2 2 Pdm Pdm U dm R1 1   110  1   = = =  = 2 2 2 R 220 4   U U U dm 2 2  dm 2 dm 2 R 2 = P Pdm dm 

Pdm

w

w

R=

2 U dm

Bài 2: Một điện lượng 6 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2 s. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này. Giải I=

q =3 t

E,r

Bài 3: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: E = 7,8V, r = 0,4  , R1 = R3 = R3 =3  ,

R1 M R3 A

B


R4 = 6  . a.Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và mỗi điện trở. b.Tính hiệu điện thế UMN. Giải - Điện trở tương đương của mạch: Rtđ = 3,6  . E = 1,95A. Rtd + r

on

- Cường độ dòng điện qua mạch chính: I =

U AB = 1,17A. R13

- Cường độ dòng điện qua R2 và R4: I= =

U AB = 0,78A. R24

- Hiệu điện thế : U1 = UAM = I1.R1 = 3,51V - Hiệu điện thế : U2 = UAN = I2.R2 = 2,34 V.

1. Mục tiêu:

om /d

C. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG

ay

Vậy: UMN = UMA + UAN = UAN – UAM = -1,17 V.

ke m .q

- Cường độ dòng điện qua R1và R3: I13 =

uy nh

- Hiệu điện thế hai dầu A và B: UAB = I.RAB = 7,02 V.

- Học sinh làm được một số bài tập về mạch điện phức tạp hơn

.fa ce bo ok .c

2.Gợi ý tổ chức hoạt động:

- GV giao nhiệm vụ cho HS và hướng dẫn học sinh một số bài tập khó. 3. Sản phẩm hoạt động:

Bài 1: Một nguồn điện có suất điện động E = 6V, điện trở trong r = 2, mạch ngoài có điện trở R. a) Tính R để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là P = 4W.

w

b) Với giá trị nào của R thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là lớn nhất ? Tính giá trị đó. E2 = 4,5W. 4r

w

w

ĐS : a) R = 1 hoặc R = 4 ; b) R = r = 2 ; Pmax = Bài 2: Cho mạch điện như hình, trong đó nguồn điện

E, r

có suất điện động E = 1,5V, điện trở trong r = 0,7 ; Các điện trở R1 = 0,3 ; R2 = 2. a) Điện trở R phải có giá trị bằng bao nhiêu để công suất

R R1

tiêu thụ ở mạch ngoài là lớn nhất? b) Muốn cho công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất thì R

R2


phải bằng bao nhiêu? Tính công suất trên R khi đó. ĐS : a) R = 0,5 ; b) R = 2/3 ; PRmax = 3/8W.

V. RÚT KINH NGHIỆM

tháng

năm 2017

on

Ngày

uy nh

Kí duyệt của tổ trưởng

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

Nguyễn Văn Long


on uy nh

Ngày soạn:

Tuần 13

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

Tiết 25: DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Nêu được tính chất điện chung của các kim loại, sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ. - Nêu được nội dung chính của thuyết electron về tính dẫn điện của kim loại và công thức tính điện trở suất của kim loại. Nêu được cấp độ lớn của các đại lượng đã nói đến trong thuyết này. 2. Về kỹ năng: - Giải thích được một cách định tính các tính chất điện chung của kim loại dựa trên thuyết electron về tính dẫn điện của kim loại. -Giải được một số bài tập về dòng điện trong kim loại 3. Về thái độ: - Quan tâm đến các sự kiện, hiện tượng về dòng điện trong kim loại - Hào hứng trong học tập, tìm hiểu các hiện tượng liên quan. - Có tác phong của nhà khoa học. 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học: đọc và nghiên cứu tài liệu. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: khám phá bản chất dòng điện trong kim loại - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin - Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và an toàn thí nghiệm. II. TÌA LIỆU, THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Giáo viên a, Thí nghiệm : + Chuẫn bị thí nghiệm đã mô tả (tranh vẽ hoặc video )trong sgk. + Chuẫn bị thí nghiệm về cặp nhiệt điện. b) Phiếu hướng dẫn học sinh tự đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau. 2. Học sinh - SGK, vở ghi bài, giấy nháp... - Mỗi nhóm hoặc nhiều nhóm 01 bộ thí nghiệm (tùy theo điều kiện của nhà trường). III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh 1. Hướng dẫn chung Có thể mô tả chuổi hoạt động học và dự kiến thời gian như sau: Các bước Hoạt động Tên hoạt động Thời


lượng dự kiến Hoạt động 1

Tạo tình huống và phát biểu vấn đề về dòng điện trong kim loại

Hoạt động 2

Tìm hiểu bản chất của dòng điện trong kim loại

Hoạt động 3

Tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ

Hoạt động 4

Tìm hiểu điện trở của kim loại ở nhiệt độ thấp và hiện tượng siêu dẫn

5 phút

10

uy nh

on

Khởi động

10

Tìm hiểu hiện tượng nhiệt điện

.fa ce bo ok .c

Hoạt động 5

om /d

ay

ke m .q

Hình thành kiến thức

10

5

Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận 5 dụng Tìm tòi mở Tìm hiểu những ứng dụng của dòng điện Ở nhà Hoạt động 7 rộng trong kim loại trong đời sống, kĩ thuật 2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động Hoạt Động 1 : Tạo tình huống học tập về dòng điện trong kim loại a) Mục tiêu hoạt động: Tạo mâu thuẫn giữa kiến thức hiện có của HS với những kiến thức mới .Tạo cho học sinh sự quan tâm đến các vấn đề về dòng điện trong kim loại và đặt được các câu hỏi để tìm hiểu về đặc điểm, tính chất của dòng điện trong kim loại .Nội dung hoạt động: - Học sinh thảo luận nhóm hoàn thành các câu hỏi sau: + Kể tên một số kim loại thường dùng để làm dây dẫn điện . + Dự đoán xem dòng điện trong kim loại được ra như thế nào ? + Tại sao kim loại có điện trở ? + Khi nhiệt độ tăng thì điện trở kim loại tăng hay giảm ? Tại sao ? b) Gợi ý tổ chức hoạt động: -GV chia nhóm và đặt nhiệm vụ trước lớp - Hướng dẫn và theo dõi học sinh làm việc nhóm. - Tổ chức học sinh báo cáo kết quả trước lớp c) Sản phẩm hoạt động: Ý kiến của các nhóm. * Dự đoán các phương án trả lời của học sinh:

w

w

w

Luyện tập

Hoạt động 6


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

+ Các kim loại như đồng , nhôm … + Do sự chuyển dời có hướng của các hạt mang điện + Do các hạt mang điện bị cản trở chuyển động + Nhiệt độ tăng điện trở có thể tăng hoặc giảm tùy ý kiến học sinh Hoạt Động 2 : (Hình thành kiến thức) Tìm hiểu bản chất của dòng điện trong kim loại a) Mục tiêu hoạt động: Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ nghiên cứu để hiểu được đặc điểm mạng tinh thể kim loại, bản chất dòng điện trong kim loại - Học sinh làm việc nhóm và thực hiện nhiệm vụ học tập để biết được bản chất dòng điện trong kim loại . -Nội dung hoạt động : HS thảo luận nhóm về các đơn vị kiến thức sau: 1. Mạng tinh thể kim loại có cấu tạo như thế nào ? 2.Các electron chuyển động như thế nào khi chưa có điện trường và có điện trường? 3.Bản chất dòng điện trong kim loại là gì ? 4. Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại ? 5.Vì sao kim loại dẫn điện tốt? b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm làm sáng tỏ vấn đề. - Giáo viên phát phiếu học tập và hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm - Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh. - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức. c) Sản phầm hoạt động: Sản phẩm cá nhân, sản phẩm nhóm, các báo cáo và thảo luận. Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh Hoạt Động 3 :Tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ a) Mục tiêu hoạt động -Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ nghiên cứu để hiểu được sự phụ thuộc của điện trở suất theo nhiệt độ - Học sinh làm việc nhóm và thực hiện nhiệm vụ học tập để biết được khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của kim loại tăng -Nội dung hoạt động : HS thảo luận nhóm về các đơn vị kiến thức sau: 1.Khi nhiệt độ tăng điện trở của kim loại tăng hay giảm ? Tại sao ? 2.Quan sát và nhận xét dạng đồ thị điện trở suất của đồng phụ thuộc nhiệt đô. 3. Đưa ra công thức sự phụ thuộc của điện trở suất kim loại vào nhiệt dộ .Nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức . b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm làm sáng tỏ vấn đề. - Giáo viên phát phiếu học tập và hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm - Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh. - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức. c) Sản phầm hoạt động: Sản phẩm cá nhân, sản phẩm nhóm, các báo cáo và thảo luận. Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh HĐ 4: Tìm hiểu điện trở của kim loại ở nhiệt độ thấp và hiện tượng siêu dẫn a) Mục tiêu hoạt động


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

-Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ nghiên cứu để biết được khi nhiệt độ giảm thì điện trở kim loại đều giảm, biết được thế nào là hiện tượng siêu dẫn và các ứng dụng của hiện tượng siêu dẫn - Quan sát đồ thị điện trở của Hg khi nhiệt độ thấp để nhận biết được hiện tượng siêu dẫn -Nội dung hoạt động : HS thảo luận nhóm về các đơn vị kiến thức sau: 1.Khi nhiệt độ giảm điện trở của kim loại tăng hay giảm ? Tại sao ? 2.Quan sát và nhận xét dạng đồ thị điện trở suất của Hg phụ thuộc nhiệt đô. 3.Thế nào là hiện tượng siêu dẫn . 4. Kể những ứng dụng của hiện tượng siêu dẫn b) Gợi ý tổ chức hoạt động- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm làm sáng tỏ vấn đề. - Giáo viên phát phiếu học tập và hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm - Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh. - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức. c) Sản phầm hoạt động: Sản phẩm cá nhân, sản phẩm nhóm, các báo cáo và thảo luận. Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh HĐ 5: Tìm hiểu hiện tượng nhiệt điện a) Mục tiêu hoạt động -Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ nghiên cứu để biết thế nào là hiện tượng nhiệt điện - Học sinh quan sát và làm thí nghiệm về cặp nhiệt đi từ đó biết được thế nào là cặp nhiệt điện và đưa ra được ứng dụng của cặp nhiệt điện - Học sinh đưa ra công thức tính suất điện động nhiệt điện -Nội dung hoạt động : HS thảo luận nhóm về các đơn vị kiến thức sau: 1.Thế nào là hiện tượng nhiệt điện 2.Cặp nhiệt điện là gì ?. 3.Ứng dụng của cặp nhiệt điện là gì ? 4 Trình bày công thức tính suất điện động nhiệt điện .Tên và đơn vị các đại lượng trong công thức b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên giới thiệu thí nghiệm về cặp nhiệt điện và hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm về cặp nhiệt điện . - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm làm sáng tỏ vấn đề. - Giáo viên phát phiếu học tập và hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm - Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh. - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức. c) Sản phầm hoạt động: Sản phẩm cá nhân, sản phẩm nhóm, các báo cáo và thảo luận. Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh HĐ6: Hệ thống hóa kiến thức – Bài tập vận dụng a,Mục tiêu hoạt động Hệ thống hóa kiến thức và vận dụng giải bài tập cơ bản về dòng điện trong kim loại Học sinh làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức về dòng điện trong kim loại : có thể dùng bản đồ tư duy hoặc dùng bảng hoặc các hình thức khác để trình bày


Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng dòng điện trong kim loại và giải bài tập vận dụng. a) Gợi ý tổ chức hoạt động -Giáo viên yêu cầu làm việc nhóm, tóm tắt các kiến thức về dòng điện trong kim loại để trình bày. Gợi ý học sinh sử dụng bản đồ tư duy hoặc bảng để trình bày (không bắt buộc) -Nhóm học sinh thực hiện nhiệm vụ tổng kết kiến thức. -Học sinh giới thiệu sản phẩm của nhóm trước lớp và thảo luận. - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm giải các bài tập trong sách giáo khoa. Bài 7 trang 78 R=

U 2 220 2 = = 484() 100 P

Bài 8 trang 78 a) Thể tích của 1 mol đồng V=

A 64 .10 −3 = = 7,2.10-6(m3/mol) D 8,9.10 3

Mật độ electron tự do trong đồng N A 6,023 .10 23 = = 8,4.1028(m-3) −6 V 7,2.10

om /d

n=

ke m .q

484 R = = 49() −3 1 +  (t − t 0 ) 1 + 4,5.10 (2000 − 20 )

ay

 R0 =

uy nh

Điện trở của đèn khi không thắp sáng Ta có : R = R0(1 + (t – t0))

on

Điện trở của dèn khi thắp sáng

b) Số electron tự do qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1 giây: N = vSn Cường độ dòng điện qua dây dẫn: I 10 = = 7,46.10-5(m/s) −19 eSn 1,6.10 .10 −5.8,4.10 28

.fa ce bo ok .c

I = eN = evSn => v =

Bài 11 trang 85 Khối lượng đồng muốn bóc đi m = V = dS = 8,9.103.10-5.10-4 = 8,9.10-6(kg) = 8,9.10-3(g) Mà m =

1 A . .It F n

=>t =

m.F .n 8,9.10 −3.96500 .2 = A.I 64 .10 −2

= 2680(s)

w

w

w

c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm cá nhân, sản phẩm nhóm, các báo cáo và thảo luận. Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh HĐ7 (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): Tìm hiểu ứng dụng của dòng điện trong kim loại với đời sống, kĩ thuật. a) Mục tiêu hoạt động: Học sinh tìm hiểu được ứng dụng của dòng điện trong kim loại với từng lĩnh vực đời sống, kĩ thuật; Nội dung hoạt động: - Tứng cá nhân đọc sách giáo khoa ứng dụng của hiện tượng siêu dẫn - Tìm hiểu thêm về các ứng dụng của dòng điện trong kim loại qua Internet - Trình bày và lựa chọn thông tin để xây dựng báo cáo của nhóm về vấn đề ứng dụng của dòng điện trong kim loại b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Yêu cầu học sinh: Làm việc ở nhà.


.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

Giáo viên: Hướng dẫn cách thực hiện và yêu cầu trình bày kết quả hoạt động nhóm vào vở bài tập .Gợi ý việc chọn các từ khóa để tìm kiếm thông tin trên Website. c) Sản phầm hoạt động: Bài làm của học sinh trong vở bài tập . IV. Câu hỏi kiểm tra đánh giá chủ đề Câu 1 : Điền vào chỗ trống a, Bản chất dòng điện trong kim loại được nêu rõ ràng trong một lý thuyết gọi là : ……… b, Các êlectron hóa trị sau khi tách khỏi nguyên tử trở thành : ………… c, Các êlectron tự do chuyển động nhiệt hỗn loạn trong toàn mạnh tinh thể kim loại tạo thành : …….. d, Khí êlectron chuyển động trôi ngược chiều điện trường ngoài, tạo thành : ……… f, Những chất dẫn điện tốt và có điện trở suất khá nhỏ (10-7 – 10-8 m) thường là các : ……. g, Các hạt mang điện tham gia vào quá trình dẫn điện được gọi là : ………. h, Hệ số xác định sự phụ thuộc của điện trở suất vào nhiệt độ gọi là : ………. i, Chất có điện trở suất giảm đột ngột xuống giá trị bằng 0 khi nhiệt độ của nó hạ thấp hơn nhiệt độ tới hạn Tc của nó được gọi là : ……….. j, Bộ hai dây dẫn khác loại có hai đầu hàn nối với nhau thành một mạch kín gọi là cặp nhiệt điện. Suất điện động xuất hiện trong cặp nhiệt điện khi giữa hai mối hàn của nó có một độ chênh lệch nhiệt độ gọi là : ……….. Câu 2 : Sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ được thể hiện theo công thức nào : a,  = o + (t – to) b,  = o 1+ (t – to) c,  = o 1+ (t – to),  < 0 d,  = o(t – to) Câu 3 : Hệ số nhiệt điện trở  của kim loại phụ thuộc vào các yếu tố nào : a, Khoảng nhiệt độ b, Độ sạch (độ tinh khiết) của kim loại. c, Chế độ gia công d, cả 3 yếu tố trên Câu 4 : Câu nào dưới đây nói về tính chất điện của kim loại là không đúng ? a, Kim loại là chất dẫn điện. b, Điện trở suất của kim loại khá lớn, lớn hơn 107 m. c, Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ. d, Cường độ dòng điện chạy qua dây kim loại tuân theo đúng định luật Ôm khi nhiệt độ của dây kim loại thay đổi không đáng kể.

w

w

RÚT KINH NGHIỆM

w

Tiết 26: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN (tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Mô tả được cấu trúc vi mô của môi trường chất điện phân - Nêu được bản chất của dòng điện trong chất điện phân - Mô tả được hiện tượng dương cực tan và đặc điểm của hiện tượng này 2. Kỹ năng - Lắp ráp và tiến hành được một số thí nghiệm đơn giản - Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến sự điện phân. 3. Thái độ


Hoạt động 1

Tạo tình huống và phát biểu vấn đề về sự dẫn điện trong chất điện phân

.fa ce bo ok .c

Khởi động

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

- Quan tâm đến các sự kiện, hiện tượng về dòng điện trong chất điện phân - Hào hứng trong học tập, tìm hiểu các hiện tượng liên quan. - Có tác phong của nhà khoa học. 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học: đọc và nghiên cứu tài liệu. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: khám phá bản chất dòng điện trong chất điện phân . - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: đo các góc, hoàn thành các bảng số liệu khi làm thí nghiệm. - Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và an toàn thí nghiệm. II. TÀI LIỆU, THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Giáo viên a) Thí nghiệm Thí nghiệm và dòng điện trong chất điện phân theo danh mục tối thiểu. b) Phiếu hướng dẫn học sinh tự đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau. 2. Học sinh - SGK, vở ghi bài, giấy nháp... - Mỗi nhóm hoặc nhiều nhóm 01 bộ thí nghiệm (tùy theo điều kiện của nhà trường). III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh 1. Hướng dẫn chung Có thể mô tả chuổi hoạt động học và dự kiến thời gian như sau: Thời Các bước Hoạt động Tên hoạt động lượng dự kiến

Hình thành Hoạt động 2 kiến thức

Luyện tập

Hoạt động 3

w

w

Tìm tòi mở Hoạt động 4 rộng

Tìm hiểu đặc tính dẫn điện của chất điện phân, trường hợp cực dương tan và về định luật Fa-ra-đây Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng Tìm hiểu những ứng dụng của hiện tượng điện phân trong đời sống, kĩ thuật (làm việc ở nhà và báo cáo thảo luận ở lớp)

15 phút

20 phút

10 phút Ở nhà

w

2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động HĐ1 : Tạo tình huống học tập về dòng điện trong chất điện phân a) Mục tiêu hoạt động: Tạo mâu thuẫn giữa kiến thức hiện có của HS với những kiến thức mới bằng cách cho HS quan sát thí nghiệm về hiện tượng điện phân. Nội dung hoạt động: - Học sinh thảo luận nhóm để kể tên một số chất dẫn điện đã biết và thảo luận câu hỏi : nước nguyên chất có dẫn điện không? - Thảo luận nhóm: xây dựng phương án thí nghiệm kiểm tra tính dẫn điện của nước tinh khiết. Tổ chức cho các nhóm báo cáo trước cả lớp.


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

- Nghe và quan sát giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghiệm: Cốc đựng, nước tinh khiết, các điện cực để kết nối với nguồn điện một chiều (acquy hoặc biến áp nguồn). - Tiến hành thực hiện thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của giáo viên. - Pha thêm muối (xút hoặc axit) vào nước và thực hiện lại thí nghiệm để thấy nước có pha muối... lại dẫn được điện. - Thảo luận xác định vấn đề nghiên cứu. b) Gợi ý tổ chức hoạt động: -GV chia nhóm và đặt nhiệm vụ trước lớp: Làm việc nhóm kể tên các chất dẫn điện và trả lời xem nước nguyên chất có dẫn điện không? - Hướng dẫn và theo dõi học sinh làm việc nhóm. - Tổ chức học sinh báo cáo kết quả trước lớp: kể tên các chất dẫn điện, thiết kế phương án thí nghiệm đánh giá tính dẫn điện của nước nguyên chất. - Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm với nước nguyên chất và nước muối. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, xác định vấn đề nghiên cứu và báo cáo trước lớp để thống nhất các vấn đề nghiên cứu: + Tại sao khi có chất tan (muối, axit hoặc ba zơ) trong nước thì dung dịch (chất điện phân) lại dẫn được điện? + Dòng điện trong chất điện phân có bản chất là gì? Gây ra hiện tượng gì ở bình điện phân? + Dòng điện trong chất điện phân phụ thuộc vào các yếu tố nào? + Hiện tượng điện phân có ứng dụng gì trong đời sống và kĩ thuật? c) Sản phẩm hoạt động: Ý kiến của các nhóm. HOẠT ĐỘNG 2 : (Hình thành kiến thức) Tìm hiểu bản chất dòng điện trong chất điện phân, trường hợp cực dương tan và định luật Fa-ra-đây a) Mục tiêu hoạt động: Tìm hiểu được bản chất dòng điện trong chất điện phân, hiện tượng dương cực tan từ sách giáo khoa. Nội dung hoạt động: - Làm việc cá nhân tìm hiểu cấu trúc của chất điện li ( đọc trang 79, 80, 81) và trả lời câu hỏi: 1. Hạt tải điện trong chất điện phân là gì? Tại sao? 2. Nồng độ các hạt tải điện trong chất điện phân phụ thuộc vào các yếu tố nào? 3. Phát biểu bản chất dòng điện trong chất điện phân? 4. Khi các hạt tải điện đến điện cực sẽ xảy ra hiện tượng thế nào? 5. Khối lượng chất thoát ra ở điện cực (nếu có) được tính theo công thức nào? - Trình bày trước nhóm và thảo luận để chọn ra các thông tin hợp lí cho các câu hỏi trên. - Báo cáo kết quả trước cả lớp, trao đổi để chọn được các thông tin quan trọng. - Thảo luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện qua chất điện phân, với trường hợp cực dương tan, phụ thuộc vào các yếu tố của bình điện phân. - Làm việc nhóm, thiết kế phương án thí nghiệm kiểm tra các dự đoán và tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu sau: 1. Xét trường hợp cực dương tan, nhóm thảo luận để xác định: cường độ dòng điện qua chất điện phân (khi điện áp không đổi) phụ thuộc vào các yếu tố nào và phụ thuộc như thế nào vào các yếu tố đó? 2. Thiết kế các dụng cụ và vẽ hình cách bố trí thí nghiệm? 3. Kế hoạch thực hiện thí nghiệm? 4. Tiến hành thí nghiệm và ghi lại các kết quả quan sát được? 5. Nhận xét. b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV hướng dẫn học sinh đọc SGK;


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

- HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân, sau đó thảo trình bày và thảo luận nhóm để thống nhất kết quả. - Hướng dẫn học sinh báo cáo trước, giám sát và điều khiển thảo luận. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. - Yêu cầu học sinh thực hiện theo các bước. - Phát các dụng cụ thí nghiệm cho mỗi nhóm (Dựa theo bộ thí nghiệm dòng điện trong chất điện phân- Danh mục thiết bị thí nghiệm tối thiểu do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành năm 2009): điện cực đồng và than, sunfat đồng, đồng hồ đo điện đa năng hiện số hoặc đồng hồ kim, các dây nối...(giáo viên tự xây dựng hoặc hướng dẫn học sinh tự xây dựng và tiến hành thí nghiệm ở phòng thí nghiệm hoặc ở nhà. - Hướng dẫn và giám sát học sinh làm thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào các yếu tố ( diện tích điện cực, khoảng cách điện cực, nồng độ dung dịch) c) Sản phầm hoạt độn: Sản phẩm cá nhân, sản phẩm nhóm, các báo cáo và thảo luận. Hoạt động : Hệ thống hóa kiến thức – Bài tập vận dụng a, Mục tiêu hoạt động Hệ thống hóa kiến thức và vận dụng giải bài tập cơ bản về dòng điện trong chất điện phân. Nội dung hoạt động Học sinh làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức về hiện tượng điện phân: có thể dùng bản đồ tư duy hoặc dùng bảng hoặc các hình thức khác để trình bày Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng về điện phân và giải bài tập vận dụng: Tính điện trở bình điện phân dựa theo số liệu của đồ thị Hình 19.4 trang 97- Sách giáo khoa. b, Gợi ý tổ chức hoạt động -Giáo viên yêu cầu làm việc nhóm, tóm tắt các kiến thức về điện phân để trình bày. Gợi ý học sinh sử dụng bản đồ tư duy hoặc bảng để trình bày (không bắt buộc) -Nhóm học sinh thực hiện nhiệm vụ tổng kết kiến thức. -Học sinh giới thiệu sản phẩm của nhóm trước lớp và thảo luận. - Yêu cầu cả lớp giải nhanh bài tập Tính điện trở bình điện phân dựa theo số liệu của đồ thị Hình 19.4 trang 97- Sách giáo khoa. c) Sản phẩm hoạt động: Bài làm của học sinh, nhóm học sinh. Hoạt động 4 (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): Tìm hiểu ứng dụng của hiện tượng điện phân đối với đời sống, kĩ thuật. a) Mục tiêu hoạt động: Học sinh tìm hiểu được ứng dụng của các kiến thức về sự điện phân đối với từng lĩnh vực đời sống, kĩ thuật; Nội dung hoạt động: - Tứng cá nhân đọc sách giáo khoa, mục 6, ứng dụng của hiện tượng điện phân - Tìm hiểu thêm về các ứng dụng của hiện tượng điện phân qua Internet - Trình bày và lựa chọn thông tin để xây dựng báo cáo của nhóm về vấn đề ứng dụng của hiện tượng điện phân. b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Yêu cầu học sinh: Làm việc ở nhà, nộp báo cáo kết quả. Giáo viên: Hướng dẫn các thực hiện và yêu cầu nộp sản phẩm học tập. Gợi ý việc chọn các từ khóa để tìm kiếm thông tin trên Website. c) Sản phầm hoạt động: Bài làm của học sinh. IV. Câu hỏi kiểm tra đánh giá chủ đề GV có thể lựa chọn các câu hỏi trong SGK và các câu hỏi dưới đây để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. 1. Chọn một đáp án sai khi nói về cấu trúc môi trường chất điện phân là dung dịch muối. A. Chỉ có các phân tử nước là lưỡng cực điện và phân tử muối bị tan trong dung dịch


.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

B. Có phân tử nước, phân tử muối, các ion dương và âm của phân tử muối C. Các hạt trong dung dịch chuyển động hỗn độn không ngừng D. Để có dòng điện qua chất điện phân cần tạo ra và duy trì điện áp giữa 2 điện cực nhúng trong chất điện phân 2. Nguyên nhân làm xuất hiện các hạt mang điện tự do trong chất điện phân là do: A. sự tăng nhiệt độ của chất điện phân B. sự chênh lệch điện thế giữa hai điện cực C. sự phân ly của các phân tử chất tan trong dung môi D. sự trao đổi electron với các điện cực 3. Do những nguyên nhân gì mà độ dẫn điện của chất điện phân tăng khi nhiệt độ tăng? A. chuyển động nhiệt của các phân tử tăng làm khả năng phân ly thành ion tăng do va chạm B. độ nhớt của dung dịch giảm làm các ion chuyển động dễ dàng hơn C. chuyển động nhiệt của các phân tử ở điện cực tăng lên vì thế tác dụng mạnh lên dung dịch D. cả A và B 4. Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của: A. các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường. B. các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường. C. các electron ngược chiều điện trường, lỗ trống theo chiều điện trường. D. các ion và electron trong điện trường. 5. Hiện tượng cực dương tan xảy ra khi điện phân dung dịch: A. muối kim loại có anốt làm bằng kim loại. B. axit có anốt làm bằng kim loại đó. C. muối kim loại có anốt làm bằng kim loại đó. D. muối, axit, bazơ có anốt làm bằng kim loại. RÚT KINH NGHIỆM Ngày tháng năm 2017

Ngày soạn:

Kí duyệt của tổ trưởng Nguyễn Văn Long Tuần 14

w

w

w

Tiết 27: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN (tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Mô tả được cấu trúc vi mô của môi trường chất điện phân - Nêu được bản chất của dòng điện trong chất điện phân - Mô tả được hiện tượng dương cực tan và đặc điểm của hiện tượng này - Phát biểu được định luật Fa-ra-đây về điện phân và viết được hệ thức của định luật này - Kể ra được một số ứng dụng của hiện tượng điện phân. 2. Kỹ năng - Xây dựng được phương án thí nghiệm nghiên cứu về tính dẫn điện của chất điện phân và thí nghiệm về định luật Fa-ra-đây - Lắp ráp và tiến hành được một số thí nghiệm đơn giản - Vận dụng định luật Fa-ra-đây để giải được các bài tập đơn giản về hiện tượng điện phân - Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến sự điện phân. 3. Thái độ - Quan tâm đến các sự kiện, hiện tượng về dòng điện trong chất điện phân


Hoạt động 1

15 phút

Tìm hiểu Định luật Fa-ra-đây

20 phút

Tạo tình huống về định luật Fa-ra-đây

.fa ce bo ok .c

Khởi động

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

- Hào hứng trong học tập, tìm hiểu các hiện tượng liên quan. - Có tác phong của nhà khoa học. 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học: đọc và nghiên cứu tài liệu. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: khám phá bản chất dòng điện trong chất điện phân . - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: đo các góc, hoàn thành các bảng số liệu khi làm thí nghiệm. - Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và an toàn thí nghiệm. II. TÀI LIỆU, THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Giáo viên a) Thí nghiệm Thí nghiệm và dòng điện trong chất điện phân theo danh mục tối thiểu. b) Phiếu hướng dẫn học sinh tự đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau. 2. Học sinh - SGK, vở ghi bài, giấy nháp... - Mỗi nhóm hoặc nhiều nhóm 01 bộ thí nghiệm (tùy theo điều kiện của nhà trường). III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh 1. Hướng dẫn chung Có thể mô tả chuổi hoạt động học và dự kiến thời gian như sau: Thời Các bước Hoạt động Tên hoạt động lượng dự kiến

Hình thành Hoạt động 2 kiến thức

Luyện tập

Hoạt động 3

w

w

Tìm tòi mở Hoạt động 4 rộng

Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng Tìm hiểu những ứng dụng của hiện tượng điện phân trong đời sống, kĩ thuật (làm việc ở nhà và báo cáo thảo luận ở lớp)

10 phút Ở nhà

w

2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động Hoạt động 1 : Tạo tình huống học tập về định luật Fa-ra-đây a) Mục tiêu hoạt động: Tạo mâu thuẫn giữa kiến thức hiện có của HS với những kiến thức mới bằng cách cho HS quan sát thí nghiệm về hiện tượng điện phân. Nội dung hoạt động: - Học sinh thảo luận nhóm để xác định một cách định tính chất tan ra và chất bám vào điện điện cực? - Thảo luận nhóm: xây dựng phương án thí nghiệm kiểm tra nội dung trên. Tổ chức cho các nhóm báo cáo trước cả lớp. - Thảo luận xác định vấn đề nghiên cứu. b) Gợi ý tổ chức hoạt động:


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

-GV chia nhóm và đặt nhiệm vụ trước lớp: Làm việc nhóm kể tên các chất dẫn điện và trả lời xem nước nguyên chất có dẫn điện không? - Hướng dẫn và theo dõi học sinh làm việc nhóm. - Tổ chức học sinh báo cáo kết quả trước lớp: kể tên các chất dẫn điện, thiết kế phương án thí nghiệm đánh giá tính dẫn điện của nước nguyên chất. - Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm với nước nguyên chất và nước muối. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, xác định vấn đề nghiên cứu và báo cáo trước lớp để thống nhất các vấn đề nghiên cứu: + Tại sao khi có chất tan (muối, axit hoặc ba zơ) trong nước thì dung dịch (chất điện phân) lại dẫn được điện? + Dòng điện trong chất điện phân có bản chất là gì? Gây ra hiện tượng gì ở bình điện phân? + Dòng điện trong chất điện phân phụ thuộc vào các yếu tố nào? + Hiện tượng điện phân có ứng dụng gì trong đời sống và kĩ thuật? c) Sản phẩm hoạt động: Ý kiến của các nhóm. HOẠT ĐỘNG 2 : (Hình thành kiến thức) Tìm hiểu định luật Fa-ra-đây a) Mục tiêu hoạt động: Tìm hiểu được bản chất dòng điện trong chất điện phân, hiện tượng dương cực tan từ sách giáo khoa. Nội dung hoạt động: - Làm việc cá nhân tìm hiểu cấu trúc của chất điện li ( đọc trang 79, 80, 81) và trả lời câu hỏi: 1. Khi các hạt tải điện đến điện cực sẽ xảy ra hiện tượng thế nào? 2. Khối lượng chất thoát ra ở điện cực (nếu có) được tính theo công thức nào? - Trình bày trước nhóm và thảo luận để chọn ra các thông tin hợp lí cho các câu hỏi trên. - Báo cáo kết quả trước cả lớp, trao đổi để chọn được các thông tin quan trọng. - Thảo luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện qua chất điện phân, với trường hợp cực dương tan, phụ thuộc vào các yếu tố của bình điện phân. - Làm việc nhóm, thiết kế phương án thí nghiệm kiểm tra các dự đoán và tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu sau: 1. Xét trường hợp cực dương tan, nhóm thảo luận để xác định: cường độ dòng điện qua chất điện phân (khi điện áp không đổi) phụ thuộc vào các yếu tố nào và phụ thuộc như thế nào vào các yếu tố đó? 2. Thiết kế các dụng cụ và vẽ hình cách bố trí thí nghiệm? 3. Kế hoạch thực hiện thí nghiệm? 4. Tiến hành thí nghiệm và ghi lại các kết quả quan sát được? 5. Nhận xét. b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV hướng dẫn học sinh đọc SGK; - HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân, sau đó thảo trình bày và thảo luận nhóm để thống nhất kết quả. - Hướng dẫn học sinh báo cáo trước, giám sát và điều khiển thảo luận. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. - Yêu cầu học sinh thực hiện theo các bước. - Phát các dụng cụ thí nghiệm cho mỗi nhóm (Dựa theo bộ thí nghiệm dòng điện trong chất điện phân- Danh mục thiết bị thí nghiệm tối thiểu do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành năm 2009): điện cực đồng và than, sunfat đồng, đồng hồ đo điện đa năng hiện số hoặc đồng hồ kim, các dây nối...(giáo viên tự xây dựng hoặc hướng dẫn học sinh tự xây dựng và tiến hành thí nghiệm ở phòng thí nghiệm hoặc ở nhà.


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

- Hướng dẫn và giám sát học sinh làm thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào các yếu tố ( diện tích điện cực, khoảng cách điện cực, nồng độ dung dịch) c) Sản phầm hoạt độn: Sản phẩm cá nhân, sản phẩm nhóm, các báo cáo và thảo luận. Hoạt Động 3: Hệ thống hóa kiến thức – Bài tập vận dụng a, Mục tiêu hoạt động Hệ thống hóa kiến thức và vận dụng giải bài tập cơ bản về dòng điện trong chất điện phân. Nội dung hoạt động Học sinh làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức về hiện tượng điện phân: có thể dùng bản đồ tư duy hoặc dùng bảng hoặc các hình thức khác để trình bày Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng về điện phân và giải bài tập vận dụng: Tính điện trở bình điện phân dựa theo số liệu của đồ thị Hình 19.4 trang 97- Sách giáo khoa. b, Gợi ý tổ chức hoạt động -Giáo viên yêu cầu làm việc nhóm, tóm tắt các kiến thức về điện phân để trình bày. Gợi ý học sinh sử dụng bản đồ tư duy hoặc bảng để trình bày (không bắt buộc) -Nhóm học sinh thực hiện nhiệm vụ tổng kết kiến thức. -Học sinh giới thiệu sản phẩm của nhóm trước lớp và thảo luận. - Yêu cầu cả lớp giải nhanh bài tập Tính điện trở bình điện phân dựa theo số liệu của đồ thị Hình 19.4 trang 97- Sách giáo khoa. c) Sản phẩm hoạt động: Bài làm của học sinh, nhóm học sinh. Hoạt động 4 (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): Tìm hiểu ứng dụng của hiện tượng điện phân đối với đời sống, kĩ thuật. a) Mục tiêu hoạt động: Học sinh tìm hiểu được ứng dụng của các kiến thức về sự điện phân đối với từng lĩnh vực đời sống, kĩ thuật; Nội dung hoạt động: - Tứng cá nhân đọc sách giáo khoa, mục 6, ứng dụng của hiện tượng điện phân - Tìm hiểu thêm về các ứng dụng của hiện tượng điện phân qua Internet - Trình bày và lựa chọn thông tin để xây dựng báo cáo của nhóm về vấn đề ứng dụng của hiện tượng điện phân. - Báo cáo kết quả trước lớp. b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Yêu cầu học sinh: Làm việc ở nhà, nộp báo cáo kết quả. Giáo viên: Hướng dẫn các thực hiện và yêu cầu nộp sản phẩm học tập. Gợi ý việc chọn các từ khóa để tìm kiếm thông tin trên Website. c) Sản phầm hoạt động: Bài làm của học sinh. IV. Câu hỏi kiểm tra đánh giá chủ đề GV có thể lựa chọn các câu hỏi trong SGK và các câu hỏi dưới đây để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. 1. Cặp nhiệt điện sắt – constantan có hệ số nhiệt điện động α = 50,4μV/K và điện trở trong r = 0,5Ω được nối với điện kế G có điện trở R = 19,5Ω. Đặt mối hàn thứ nhất vào trong không khí ở nhiệt độ 270C, mối hàn thứ 2 trong bếp có nhiệt độ 3270C. Tính hiệu điện thế hai đầu điện kế G: A. 14,742mV B. 14,742μV C. 14,742nV D. 14,742V 2. Cặp nhiệt điện đồng – constantan có hệ số nhiệt điện động α = 41,8μV/K và điện trở trong r = 0,5Ω. Nối cặp nhiệt điện này với điện kế có điện trở R = 30Ω rồi đặt mối hàn thứ nhất ở không khí có nhiệt độ 200C, mối hàn thứ hai trong l. điện có nhiệt độ 4000C. Cường độ dòng điện chạy qua điện kế là: A. 0,52mA B. 0,52μA C. 1,04mA D. 1,04μA?


đương lượng hóa của đồng là

k=

uy nh

on

3. Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có anốt làm bằng đồng, điện trở của bình điện phân R = 8  , được mắc vào hai cực của bộ nguồn E = 9 V, điện trở trong r =1  . Khối lượng Cu bám vào catốt trong thời gian 5 h có giá trị là: A. 5 g. B. 10,5 g. C. 5,97 g. D. 11,94 g. 4. Cho dòng điện chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối của niken, có anôt làm bằng niken, biết nguyên tử khối và hóa trị của niken lần lượt bằng 58,71 và 2. Trong thời gian 1h dòng điện 10A đã sản ra một khối lượng niken bằng: A. 8.10,3kg B. 10,95 g. C. 12,35 g. D. 15,27 g. 5. Chiều dày của lớp Niken phủ lên một tấm kim loại là d = 0,05mm sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30cm2. Cho biết Niken có khối lượng riêng là ρ = 8,9.103 kg/m3, nguyên tử khối A = 58 và hoá trị n =2. Cường độ dòng điện qua bình điện phân là: A. 2,5 μA. B. 2,5 mA. C. 250 A. D. 2,5 A. 6. Cho dòng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, có anôt bằng Cu. Biết rằng 1 A . = 3,3.10−7 ( kg / C ) . Để trên catôt xuất hiện 0,33 kg F n

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

đồng, thì điện tích chuyển qua bình phải bằng: A. 105 C. B. 106 C. C. 5.106 C. D. 107 C. 7. Khi điện phân dung dịch muối ăn trong nước, người ta thu được khí hiđrô tại catốt. Khí thu được có thể tích V= 1 lít ở nhiệt độ t = 27 0C, áp suất p = 1 atm. Điện lượng đã chuyển qua bình điện phân là: A. 6420 C. B. 4010 C. C. 8020 C. D. 7842 C. 8. Đặt một hiệu điện thế U = 50 V vào hai cực bình điện phân để điện phân một dung dịch muối ăn trong nước, người ta thu được khí hiđrô vào một bình có thể tích V = 1 (lít), áp suất của khí hiđrô trong bình bằng p = 1,3 at và nhiệt độ của khí hiđrô là t = 270C. Công của dòng điện khi điện phân là: A. 50,9.105 J B. 0,509 MJ C. 10,18.105 J D. 1018 kJ. 10. Có thể dùng chế độ ôm kế của đồng hồ đo đa năng để đo trực tiếp điện trở của bình điện phân được không?

w

w

w

RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 28: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức + Nắm được bản chất dòng điện trong kim loại, nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại, sự phụ thuộc của điện trở của kim loại vào nhiệt độ, hiện tượng siêu dẫn và hiện tượng nhiệt điện. + Nắm được hiện tượng điện li, bản chất dòng điện trong chất điện phân, hiện tượng dương cực tan, các định luật Fa-ra-đay và các ứng dụng của hiện tượng điện phân. 2. Kỹ năng


Hoạt động 2

Vận dụng

Hoạt động 3

25 phút

Bài tập vận dụng. Bài tập về nhà

10 phút

Bài tập luyện tập

om /d

Luyện tập

ay

ke m .q

uy nh

on

+ Thực hiện được các câu hỏi liên quan đến dòng điện trong kim loại và dòng điện trong chất điện phân. + Giải được các bài toán liên quan đến dòng điện trong kim loại. + Giải được các bài toán liên quan đến định luật Fa-ra-đây. 3. Thái độ - Giáo dục học ham mê khám phá khoa học, tìm hiểu và nghiên cứu hiện tượng mới của khoa học, tính tập thể trong nghiên cứu khoa học. 4. Định hướng phát triển năng lực - Khả năng ghi nhận kiến thức, phân tích bài toán - Biết vận dụng thành thạo các công Thức về định luật Fa-ra-đây để làm bài tập. - Vận dụng công thức liên hệ thực tiễn II. TÀI LIỆU THIẾT BỊ DẠY HỌC 1.Giáo viên: + Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. + Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. 2.Học sinh: + Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. + Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Thời Các bước Hoạt động Tên hoạt động lượng dự kiến 10 phút Khởi động Hoạt động 1 Hệ thống lại kiến thức

w

w

w

.fa ce bo ok .c

A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP Học sinh hệ thống lại kiến thức, làm các bài tập đã được giao 1. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức định luật Fa-ra-dây - Rèn luyện kỹ năng tính toán và suy luận logic 2. Phương thức: - Giáo viên kiểm tra vở bài tập của học sinh - Đánh giá công việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh - Giáo viên hệ thống các kiến thức trọng tâm. Kiến thức cơ bản * Định luật Fa-ra-đây thứ nhất Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó. M = kq k gọi là đương lượng hoá học của chất được giải phóng ở điện cực. * Định luật Fa-ra-đây thứ hai Đương lượng điện hoá k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam Hệ số tỉ lệ

1 , trong đó F gọi là số Fa-ra-đây: F

k=

A của nguyên tố đó. n

1 A . F n

Thường lấy F = 96500 C/mol. * Kết hợp hai định luật Fa-ra-đây, ta được công thức Fa-ra-đây : m =

1 A . It F n

m là chất được giải phóng ở điện cực, tính bằng gam.


on

3. Sản phẩm của hoạt động - Học sinh chuẩn bị kiến thức và bài tập được giao - Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. - Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: - Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức về định luật Fa-ra-đây mà học sinh đã được lĩnh hội - Rèn luyện ký năng giải bài tập 2. Phương thức

Khối lượng đồng có trong thanh :

ke m .q

uy nh

Câu 1: Để tách đồng ra khỏi một hỗn hợp rắn chứa 12% tạp chất khác người ta dùng thanh hỗn hợp này làm cực dương của bình điện phân đựng dung dịch CuSO4. Hiệu điện thế giữa hai cực là U = 6(V). Tính điện năng tiêu hao để xử lý 1 (kg) hỗn hợp ? GIẢI:

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

Định luật Faraday : (C ) 3 Điện năng tiêu hao để xử lý 1 (kg) hỗn hợp : W = qU = 2654.10 .6 = 15923 (kJ) = 4,42 (kWh). Câu2: Một bình điện phân đựng dung dịch bạc Nitrat với Anốt làm bằng bạc. Điện trở của bình điện phân là R = 2Ω . Hiệu điện thế đặt ở hai cực là U = 10(V). Cho A = 108, n = 1. Khối lượng bạc bám vào cực âm sau 2 giờ là A. 8,04.10- 2 kg. B. 8,04 g C. 40,3 kg D. 40,3 g GIẢI + Dòng điện qua bình :

w

w

w

+ Công thức pha-ra-đây về điện phân : Hoạt động 3: Bài tập vận dụng – Bài tập về nhà Câu 1: Đương lượng điện hoá của niken là 3.10-4 g/C. Khi cho một điên lượng 10C chạy qua bình điện phân có anốt làm bằng niken thì khối lượng của niken bám vào catốt là: A. 3.10-3g B. 0,3.10-3g C. 3.10-4g D. 0,3.10-4g Câu 2: Một tấm kim loại được mạ niken bằng phương pháp điện phân. Biết diện tích bề mặt của tấm kim loại là 40cm2, cường độ dòng điện là 2A, khối lượng riêng của niken là 8900kg/m3. A=58, n=2. hỏi chiều dày của lớp niken sau 30phút điện phân bằng bao nhiêu? A. 0,03mm. B. 0,06mm C. 0,3mm D. 0,6mm Câu 3: Điện phân dung dịch H2SO4 với các cực làm bằng platin, ta thu được khí hydro và oxi ở các cực. Tìm thể tích khí hydro thu được ở catốt (ở đktc) nếu dòng điện là 5A, thời gian điện phân là 32phút 10giây. A. 1,12l B. 2,24l C. 11,2l D. 22,4l Câu 4: Khi điện phân dung dịch muối ăn trong nước, người ta thu được khí hydro tại catốt. Khí thu được có thể tích 1l ở 270C và 1atm. hỏi điện lượng đã dịch chuyển qua bình điện phân bằng bao nhiêu? A. 7840C B. 6500C C. 5430C D. 2500C Câu 5: Điện phân dung dịch AgNO3. biết cường độ dòng điện qua bình là 0,2A. Khối lượng Ag bám vào catôt là 0,216g. Hỏi thời gian điện phân bằng bao nhiêu? A. 16phút 5giây. B. 30phút 20giây. C. 40phút 15giây . 54 phút 10giây


Kí duyệt của tổ trưởng

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

Câu 6: Điện phân dung dịch CuSO4 trong 16phút 5giây thu được 0,48g Cu. Hỏi cường độ dòng điện qua bình bầng bao nhiêu? A. 1,5A B. 2A C. 2,5A D. 3A Câu 7: Điện phân dung dich muối của một kim loại dùng làm anốt. Biết cường độ dòng điện qua bình là 1A, trong thời gian 16phút 5giây ta thu được 1,08g kim loại đó bám vào catốt. Hỏi kim loại đó là chất gì? A. Cu B. Fe C. Na D. Ag Câu 8: Một bình điện phân chứa dung dịch muối niken với hai điện cực bằng niken.Đương lượng điện hóa của niken là k=0,30 g/C.Khi cho dòng điện cường độ I = 5A chạy qua bình này trong khoảng thời gian t =1 giờ thì khối lượng m của niken bám vào catot bằng bao nhiêu ? A. 5,40 g B.5,40 mg C.1,50g D.5,40 kg Câu 9: Chất nào sau đây là chất cách điện. A. nước cất. B. Dung dịch muối. C. Dung dịch nước vôi trong. D. Dung dịch xút Câu 10: Hạt tải điện trong chất điện phân là: A. i ôn âm và iôn dương. B. Electron tự do. C. Iôn â m và electron tự do D. Iôn âm. Câu 11: Dòng điện trong chất điện phân không được ứng dụng làm gì sau đây: A. điốt điện tử. B. luyện kim. C. điều chế hoá ch D. mạ điện. Câu 12: một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. điện trở của bình là 10Ω, hiệu điện thế đặt vào hai cực là 50V. xác định lượng bạc bám vào cực âm sau 2h A. 40,3g B. 80,6g C. 20,15g D. 10,07g Câu 13: Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có anôt bằng bạc, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là 5A. Lượng bạc bám vào cực âm của bình điện phân trong 2 giờ là bao nhiêu, biết bạc có A = 108, n = 1: A. 40,29g B. 40,29.10-3 g C. 42,9g D. 42,910-3g Câu 14: Đơn vị của đương lượng điện hóa và của hằng số Farađây lần lượt là: A. N/m; F B. N; N/m C. kg/C; C/mol D. kg/C; mol/C Câu 15: Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có đương lượng điện hóa là 1,118.106 kg/C. Cho dòng điện có điện lượng 480C đi qua thì khối lượng chất được giải phóng ra ở điện cực là: A. 0,56364g B. 0,53664g C. 0,429g D. 0,0023.10-3g * Sản phẩm hoạt động: - Sản phẩm là các đáp án trả lời các câu hỏi và bài tập trên - Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày tháng năm 2017

Nguyễn Văn Long


on uy nh ke m .q

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

Ngày soạn:

Tuần 15

w

w

w

Tiết 29: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ ( tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: - Hiểu được bản chất dòng điện trong chất khí, mô tả được sự phụ thuộc của dòng điện vào hiệu điện thế - Dưới sự định hướng của giáo viên, Học sinhcó thể thiết kế được phương án thí nghiệm kiểm tra dự đoán về dòng điện trong chất khí ở điều kiện thường. Hiểu được thí nghiệm nghiên cứu dòng điện trong chất khí khi giáo viên tiến hành thí nghiệm - Trình bày được hiện tượng nhân số hạt trong quá trình phóng điện trong chất khí - Mô tả được cách tạo hồ quang điện, nêu được điều kiện tạo ra được hồ quang điện và các ứng dụng chính của hồ quang điện 2. Về kỹ năng: - Quan sát giáo viên làm thí nghiệm , từ đó rút ra kết luận của bài học - rèn cho học sinh kĩ năng giải thích các hiện tượng vật lí: sét, hồ quang điện - Rèn luyện kí năng thu thập thông tin khi đọc tài liệu 3. Về thái độ: - Quan tâm đến các sự kiện, hiện tượng về dòng điện tron chất khí


om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

- Hào hứng trong học tập, tìm hiểu các hiện tượng liên quan. - Có tác phong của nhà khoa học. 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học: đọc và nghiên cứu tài liệu. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: khám phá bản chất dòng điện trong chất khí - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin - Năng lực thực hành thí nghiệm: quan sát các thao tác và an toàn thí nghiệm. II. TÀI LIỆU – THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Giáo viên a, Thí nghiệm : + Chuẫn bị thí nghiệm đã mô tả (tranh vẽ hoặc video )trong sgk. + Vẽ phóng to các hình 15.2, 15.4 trong sách giáo khoa b) Phiếu hướng dẫn học sinh tự đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau. 2. Học sinh - SGK, vở ghi bài, giấy nháp... III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh 1. Hướng dẫn chung - Tiết 1. Tổ chức để học sinh tìm hiểu sự dẫn điện trong chất khí từ đó hiểu bản chất của dòng điện trong chất khí, sự phụ thuộc của dòng điện trong chất khí vào hiệu điên thế. Nội dung được thiết kế gồm có: Khởi động – Hình thành kiến thức- Luyện tập. Phần vận dụng và tìm tòi mở rộng được GV giao cho học sinh tự tìm hiểu ở nhà và trình bày kết quả vào vở bài tập . Có thể mô tả chuổi hoạt động học và dự kiến thời gian như sau: Thời Các bước Hoạt động Tên hoạt động lượng dự kiến Tạo tình huống và phát biểu vấn đề về dòng điện trong chất khí

.fa ce bo ok .c

Khởi động

Hoạt động 1

Hoạt động 2

Hình thành kiến thức

w

w

Hoạt động 3

w

Tìm tòi mở Hoạt động 4 rộng

Tìm hiểu sự dẫn điện của chất khí trong điều kiện bình thường và điều kiện có tác nhân kích thích. Bản chất dòng điện trong chất khí Tìm hiểu qúa trình dẫn điện không tự lực và sự phụ thuộc của dòng điện trong chất khí vào hiệu điện thế Tìm hiểu những ứng dụng của dòng điện trong chất khí trong đời sống, kĩ thuật

5 phút

30

10 Ở nhà

2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động Hoạt động 1 : Tạo tình huống học tập về dòng điện trong chất khí : a) Mục tiêu hoạt động: Tạo mâu thuẫn giữa kiến thức hiện có của HS với những kiến thức mới .Tạo cho học sinh sự quan tâm đến các vấn đề về dòng điện trong không khí . Nội dung hoạt động: Tạo tình huống xuất phát: Ngày nay tại sao người ta không dùng đèn sợi dây tóc mà dùng đèn ống trong gia đình và dùng đèn thủy ngân, đèn natri ngoài đường phố ? b) Gợi ý tổ chức hoạt động:


.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

Hocj sinh trao đổi nhóm để giải quyết tình huống c) Sản phẩm hoạt động: Ý kiến của các nhóm. * Dự đoán các phương án trả lời của học sinh: - Để tiết kiệm điện Hoạt động2 : (Hình thành kiến thức) Tìm hiểu sự dẫn điện của chất khí trong điều kiện bình thường và điều kiện có tác nhân kích thích a) Mục tiêu hoạt động: Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ nghiên cứu để hiểu được sự dẫn điện của chất khí trong điều kiện bình thường và điều kiện có tác nhân kích thích Nội dung hoạt động HS thảo luận nhóm về các đơn vị kiến thức sau: 1.Điều kiện để có dòng điện trong môi trường? 2. Đặc điểm của các phân tử khí trong điều kiện bình thường ? 3. Muốn không khí dẫn điện cần phải làm thế nào? 4.Trình bày được thí nghiệm chứng minh được không khí ở điều kiện bình thường không dẫn điện và khi được kích thích không khí trở nên dẫn điện 5. bản chất của dòng điện trong chất khí b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm làm sáng tỏ vấn đề. - Giáo viên phát phiếu học tập và hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm - Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. - Hs chia nhóm ghi nhiệm vụ vào vở và thực hiện yêu cầu của giáo viên bằng cách thảo luận nhóm thống nhất ý kiến của nhóm vào vở, báo cáo kết quả học tập của nhóm theo yêu cầu của giáo viên - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh. - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức. c) Sản phầm hoạt động: sản phẩm nhóm, các báo cáo và thảo luận. Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh Chất khí là môi trường cách điện Thí nhiệm sự dẫn điện của chất khí ở điều kiện thường Sự ion hóa không khí và tác nhân ion hóa Bản chất của dòng điện trong chất khí Hoạt động 3 : Tìm hiểu qúa trình dẫn điện không tự lực và sự phụ thuộc của dòng điện trong chất khí vào hiệu điện thế

w

w

w

a) Mục tiêu hoạt động -Học sinh hiểu được thế nào là quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí - Học sinh làm việc nhóm và thực hiện nhiệm vụ học tập để biết được dòng điện trong chất khí không tuân theo định luật Ôm và sự phụ thuộc của dòng điện vào hiệu điện thế -Nội dung hoạt động : HS thảo luận nhóm về các đơn vị kiến thức sau: 1.Nội dung định luật Ôm, mối quan hệ giữa I và U 2.Quan sát và mô tả sự phụ thuộc của I theo U trong quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí.(hình 15.4) 3. Giải thích tại sao U quá lớn thì I tăng? Mật độ hạt tải điện thay đổi như thế nào khi U quá lớn b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm làm sáng tỏ vấn đề. - Giáo viên phát phiếu học tập và hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm - Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả.


- Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh. - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức. c) Sản phầm hoạt động: Sản phẩm cá nhân, sản phẩm nhóm, các báo cáo và thảo luận. Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh -Định nghĩa được quá trình dẫn điện không tự lực - Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế trong quá trình dẫn điện tự lực

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

HĐ6: Hệ thống hóa kiến thức – Bài tập vận dụng a,Mục tiêu hoạt động Hệ thống hóa kiến thức và vận dụng giải bài tập cơ bản về dòng điện trong chất khí Học sinh làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức về dòng điện trong chất khí : có thể dùng bản đồ tư duy hoặc dùng bảng hoặc các hình thức khác để trình bày Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng dòng điện trong chất khí và giải bài tập vận dụng. a) Gợi ý tổ chức hoạt động -Giáo viên yêu cầu làm việc nhóm, tóm tắt các kiến thức về dòng điện trong chất khí[ để trình bày. Gợi ý học sinh sử dụng bản đồ tư duy hoặc bảng để trình bày (không bắt buộc) -Nhóm học sinh thực hiện nhiệm vụ tổng kết kiến thức. -Học sinh giới thiệu sản phẩm của nhóm trước lớp và thảo luận. - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm giải các bài tập trong sách giáo khoa. c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm cá nhân, sản phẩm nhóm, các báo cáo và thảo luận. Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh Hoạt động (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): Tìm hiểu ứng dụng của dòng điện trong chất khí với đời sống, kĩ thuật. a) Mục tiêu hoạt động: Học sinh tìm hiểu được ứng dụng của dòng điện trong chất khí với từng lĩnh vực đời sống, kĩ thuật; Nội dung hoạt động: - Tứng cá nhân đọc sách giáo khoa ứng dụng của hiện tượng siêu dẫn - Tìm hiểu thêm về các ứng dụng của dòng điện trong chất khí qua Internet - Trình bày và lựa chọn thông tin để xây dựng báo cáo của nhóm về vấn đề ứng dụng của dòng điện trong chất khí b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Yêu cầu học sinh: Làm việc ở nhà. Giáo viên: Hướng dẫn cách thực hiện và yêu cầu trình bày kết quả hoạt động nhóm vào vở bài tập .Gợi ý việc chọn các từ khóa để tìm kiếm thông tin trên Website. c) Sản phầm hoạt động: Bài làm của học sinh trong vở bài tập . IV. RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 30: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ ( tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức:


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

on

uy nh

- Hiểu được bản chất dòng điện trong chất khí, mô tả được sự phụ thuộc của dòng điện vào hiệu điện thế - Dưới sự định hướng của giáo viên, Học sinhcó thể thiết kế được phương án thí nghiệm kiểm tra dự đoán về dòng điện trong chất khí ở điều kiện thường. Hiểu được thí nghiệm nghiên cứu dòng điện trong chất khí khi giáo viên tiến hành thí nghiệm - Trình bày được hiện tượng nhân số hạt trong quá trình phóng điện trong chất khí - Mô tả được cách tạo hồ quang điện, nêu được điều kiện tạo ra được hồ quang điện và các ứng dụng chính của hồ quang điện 2. Về kỹ năng: - Quan sát giáo viên làm thí nghiệm , từ đó rút ra kết luận của bài học - rèn cho học sinh kĩ năng giải thích các hiện tượng vật lí: sét, hồ quang điện - Rèn luyện kí năng thu thập thông tin khi đọc tài liệu 3. Về thái độ: - Quan tâm đến các sự kiện, hiện tượng về dòng điện tron chất khí - Hào hứng trong học tập, tìm hiểu các hiện tượng liên quan. - Có tác phong của nhà khoa học. 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học: đọc và nghiên cứu tài liệu. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: khám phá bản chất dòng điện trong chất khí - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin - Năng lực thực hành thí nghiệm: quan sát các thao tác và an toàn thí nghiệm. II. TÀI LIỆU – THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Giáo viên a, Thí nghiệm : + Chuẫn bị thí nghiệm đã mô tả (tranh vẽ hoặc video )trong sgk. + Vẽ phóng to các hình 15.2, 15.4 trong sách giáo khoa b) Phiếu hướng dẫn học sinh tự đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau. 2. Học sinh - SGK, vở ghi bài, giấy nháp... III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh 1. Hướng dẫn chung - Tiết 2. Tìm hiểu quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí và điều kiện để tạo ra quá trình dẫn điện tự lực.Giải thích được 2 hiện tượng phóng điện tự lực thường gặp trong thực tế là tia lửa điện và hồ quang điện, vận dụng giải thích các hiện tượng thực tế của hai hiện tượng này. Nội dung được thiết kế gồm có: Khởi động – Hình thành kiến thức- Luyện tập. Phần vận dụng và tìm tòi mở rộng được GV giao cho học sinh tự tìm hiểu ở nhà và trình bày kết quả vào vở bài tập . Có thể mô tả chuổi hoạt động học và dự kiến thời gian như sau:


Các bước Hoạt động Tên hoạt động Khởi động Hoạt động 1 Tạo tình huống và phát biểu vấn đề về quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí Tìm hiểu quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí

Thời lượng dự kiến 5 phút

ke m .q

uy nh

Hoạt động 3 Tìm hiểu quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí 10 Hoạt động 4 Tìm hiểu hai hiện tượng phóng điện tự lực là tia lửa điện và hồ quang điện 10 Luyện tập Hoạt động 5 Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng 5 Tìm tòi mở rộng Hoạt động 6 Tìm hiểu những ứng dụng của dòng điện trong chất khí trong đời sống, kĩ thuật Ở nhà

on

Hoạt động 2 Tìm hiểu qúa trình dẫn điện không tự lực và sự phụ thuộc của dòng điện trong chất khí vào hiệu điện thế 15

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động HĐ1 : Tạo tình huống học tập về quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí : a)Mục tiêu hoạt động: Tạo mâu thuẫn giữa kiến thức hiện có của HS với những kiến thức mới .Tạo cho học sinh sự quan tâm đến các vấn đề về dòng điện trong không khí . Nội dung hoạt động: Tạo tình huống xuất phát: Ngày nay tại sao người ta không dùng đèn sợi dây tóc mà dùng đèn ống trong gia đình và dùng đèn thủy ngân, đèn natri ngoài đường phố ? b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Hocj sinh trao đổi nhóm để giải quyết tình huống c) Sản phẩm hoạt động: Ý kiến của các nhóm. * Dự đoán các phương án trả lời của học sinh: - Để tiết kiệm điện HĐ 2 : Tìm hiểu qúa trình dẫn điện không tự lực và sự phụ thuộc của dòng điện trong chất khí vào hiệu điện thế

w

w

w

a) Mục tiêu hoạt động -Học sinh hiểu được thế nào là quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí - Học sinh làm việc nhóm và thực hiện nhiệm vụ học tập để biết được dòng điện trong chất khí không tuân theo định luật Ôm và sự phụ thuộc của dòng điện vào hiệu điện thế -Nội dung hoạt động : HS thảo luận nhóm về các đơn vị kiến thức sau: 1.Nội dung định luật Ôm, mối quan hệ giữa I và U 2.Quan sát và mô tả sự phụ thuộc của I theo U trong quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí.(hình 15.4) 3. Giải thích tại sao U quá lớn thì I tăng? Mật độ hạt tải điện thay đổi như thế nào khi U quá lớn


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

on

uy nh

b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm làm sáng tỏ vấn đề. - Giáo viên phát phiếu học tập và hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm - Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh. - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức. c) Sản phầm hoạt động: Sản phẩm cá nhân, sản phẩm nhóm, các báo cáo và thảo luận. Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh -Định nghĩa được quá trình dẫn điện không tự lực - Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế trong quá trình dẫn điện tự lực HĐ 3: Tìm hiểu quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí a) Mục tiêu hoạt động -Học sinh hiểu được quá trình dẫn điện tự lưc trong không khí và điều kiện tạo ra quá trình dẫn điện tự lực -Nội dung hoạt động : HS làm việc cá nhân và thực hiện nhiệm vụ học tập để nêu được định nghĩa quá trình dẫn điện tự lực, các cách dòng điện có thể tạo ra hạt tải điện mới trong chất khí. b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa nêu định nghĩa quá trình dẫn điện tự lực? Điều kiện để tạo ra quá trình dẫn điện tự lực là gì? -Hs tìm hiểu kiến thức trong sách giáo khoa trả lời câu hỏi - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức. c) Sản phầm hoạt động:. Căn cứ vào quá trình thực hiện, các câu trả lời của học sinh để đánh giá học sinh -Định nghĩa quá trình dẫn điện tự lực - Điều kiện của quá trình dẫn điện tự lực trong không khí HĐ 4: Tìm hiểu hai hiện tượng phóng điện tự lực là tia lửa điện và hồ quang điện a) Mục tiêu hoạt động -Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ nghiên cứu để Mô tả được cách tạo ra tia lửa điện và nêu được nguyên nhân hình thành tia lửa điện và các ứng dụng chính của tia lửa điện - Mô tả được cách tạo ra hồ quang điện, nêu được điều kiện tạo ra hồ quang điện và các ứng dụng chính của hồ quang điện Nội dung hoạt động : HS thảo luận nhóm về các đơn vị kiến thức sau: 1.Thế nào tia lửa điện? hồ quang điện? 2.Điều kiện và quá trình hình thành tia lửa điện và hồ quang điện? 3.Ứng dụng của tia lửa điện và hồ quang điện b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên giới thiệu một số hình ảnh về quá trình phóng điện tự


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

on

uy nh

lực của không khí trong thực tế - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, phân nhóm tìm hiểu về hai nội dung là tia lửa điện và hồ quang điện thảo luận nhóm làm sáng tỏ vấn đề nêu trên. - Giáo viên phát phiếu học tập và hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm - Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh. - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức. c) Sản phầm hoạt động: Sản phẩm cá nhân, sản phẩm nhóm, các báo cáo và thảo luận. Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh - Tia lửa điện : định nghĩa, điều kiện tạo ra tia lửa điện, ứng dụng - Hồ quang điện: định nghĩa, điều kiện tạo ra hồ quang điện, ứng dụng HĐ5: Hệ thống hóa kiến thức – Bài tập vận dụng a,Mục tiêu hoạt động Hệ thống hóa kiến thức và vận dụng giải bài tập cơ bản về dòng điện trong chất khí Học sinh làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức về dòng điện trong chất khí : có thể dùng bản đồ tư duy hoặc dùng bảng hoặc các hình thức khác để trình bày Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng dòng điện trong chất khí và giải bài tập vận dụng. b) Gợi ý tổ chức hoạt động -Giáo viên yêu cầu làm việc nhóm, tóm tắt các kiến thức về dòng điện trong chất khí[ để trình bày. Gợi ý học sinh sử dụng bản đồ tư duy hoặc bảng để trình bày (không bắt buộc) -Nhóm học sinh thực hiện nhiệm vụ tổng kết kiến thức. -Học sinh giới thiệu sản phẩm của nhóm trước lớp và thảo luận. - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm giải các bài tập trong sách giáo khoa. c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm cá nhân, sản phẩm nhóm, các báo cáo và thảo luận. Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh HĐ6 (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): Tìm hiểu ứng dụng của dòng điện trong chất khí với đời sống, kĩ thuật. a) Mục tiêu hoạt động: Học sinh tìm hiểu được ứng dụng của dòng điện trong chất khí với từng lĩnh vực đời sống, kĩ thuật; Nội dung hoạt động: - Tứng cá nhân đọc sách giáo khoa ứng dụng của hiện tượng siêu dẫn - Tìm hiểu thêm về các ứng dụng của dòng điện trong chất khí qua Internet - Trình bày và lựa chọn thông tin để xây dựng báo cáo của


nhóm về vấn đề ứng dụng của dòng điện trong chất khí b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Yêu cầu học sinh: Làm việc ở nhà. Giáo viên: Hướng dẫn cách thực hiện và yêu cầu trình bày kết quả hoạt động nhóm vào vở bài tập .Gợi ý việc chọn các từ khóa để tìm kiếm thông tin trên Website. c) Sản phầm hoạt động: Bài làm của học sinh trong vở bài tập . tháng

năm 2017

on

V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày

Nguyễn Văn Long

Ngày soạn:

ke m .q

uy nh

Kí duyệt của tổ trưởng

Tuần 16

ay

Tiết 31. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN (T1)

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nêu được tính chất điện của chất bán dẫn - Hiểu được cơ chế tạo thành các hạt tải điện (electron tự do và lỗ trống) trong bán dẫn tinh khiết và bán dẫn pha tạp. - Nêu được bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn, phân biệt bán dẫn loại n, loại p và bán dẫn chứa tập chất dono, tạp chất axepto. 2. Kĩ năng - Giải tích được cơ chế hình thành các loại hạt tải điện trong chất bán dẫn - Giải thích được tính chỉnh lưu của điót bán dẫn, đường đặc trưng Vôn- Ampe của điốt bán dẫn và mạch cầu chỉnh lưu bằng 4 điốt bán dẫn. - Lấy được các ví dụ về ứng dụng thực tế sử dụng điốt bán dẫn. 3. Thái độ - Học tập nghiêm túc, sôi nổi - Hứng thú học tập, tìm hiểu các hiện tượng liên quan. - Quan tâm linh kiện bán dẫn trong kỹ thuật và đời sống. 4 . Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học: Đọc và nghiên cứu tài liệu thông qua một hệ thống câu hỏi; tóm tắt những thông tin liên quan - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Khám phá bản chất dòng điện trong chất bán dẫn. - Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả hoạt động nhóm. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - vi deo, thí nghiệm mô phỏng, Phiếu học tập - Phiếu học sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau - Hình ảnh một số loại linh kiện bán dẫn.


Tạo tình huống có vấn đề, phát biểu vấn đề về chất bán dẫn

5 phút

Hoạt động 2

Tìm hiểu chất bán dẫn và tính chất điện của nó.

15 phút

Hoạt động 3

Tìm hiểu bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn, bán dẫn tinh khiết và bán dẫn pha tạp

15 phút

Hình thành kiến thức

ay

Hoạt động 1

om /d

Khởi động

ke m .q

uy nh

on

2. Học sinh: - SGK, giấy nháp, vở ghi. III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh 1. Hướng dẫn chung Chủ đề gồm có chuỗi hoạt động học thiết kế theo phương pháp dạy học giải quyết vấn đề: Từ ví dụ thực tế, giáo viên tạo tình huống có vấn đề, tổ chức cho học sinh phát biểu vấn đề nghiên cứu về dòng điện trong chất bán dẫn. Tiếp đến, thông qua các nhiệm vụ học tập để định hướng các hoạt động nghiên cứu của học sinh: đề xuất ví dụ, quan sát video thì nghiệm mô phỏng, và ghi nhận các kết quả để rút ra nhận xét về được tính tính dẫn điện của chất bán dẫn, bản chất dòng điện trong chất bán dẫn, lớp chuyển tiếp p-n. Sau đó tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả thể chế hóa kiến thức. Mỗi nội dung được thiết kế gồm có: Khởi động – Hình thành kiến thức- Luyện tập. Phần vận dụng và tìm tòi mở rộng được GV giao cho học sinh tự tìm hiểu ở nhà và trình bày kết quả vào vở bài tập . Dự kiến việc tổ chức các hoạt động theo thời gian như bảng dưới: Thời lượng Các bước Hoạt động Tên hoạt động dự kiến

Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập 10 phút vận dụng Tìm tòi mở Hướng dẫn về nhà tìm hiểu các thiết bị Hoạt động 5 ở nhà rộng điện trong gia đình có chứa tụ điện 2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động Hoạt động 1: Tạo tình huống có vấn đề để nghiên cứu về chất bán dẫn a) Mục tiêu hoạt động: Tạo mâu thuẫn giữa kiến thức hiện có của HS với những kiến thức mới .Tạo cho học sinh sự quan tâm đến các vấn đề về dòng điện trong chất bán dẫn và đặt các câu hỏi để tìm hiểu về đặc điểm, tính chất của dòng điện trong chất bán dẫn . Nội dung hoạt động: Tạo tình huống xuất phát: - Học sinh thảo luận nhóm hoàn thành các câu hỏi sau: + Nêu điều kiện để có dòng điện chạy trong vật dẫn? + Tại sao kim loại dẫn điện tốt? + Chất điện môi có dẫn điện tốt không? + Có chất nào trong tự nhiên vừa dẫn điện tốt lại vừa không dẫn điện được không? b) Gợi ý tổ chức hoạt động: -GV chia nhóm và đặt nhiệm vụ trước lớp - Hướng dẫn và theo dõi học sinh làm việc nhóm. - Tổ chức học sinh báo cáo kết quả trước lớp c) Sản phẩm hoạt động: Ý kiến của các nhóm. * Dự đoán các phương án trả lời của học sinh: - Có hạt mang điện tự do và có điện trường ngoài - Trong kim loại có rất nhiều electron tự do nên dẫn điện tốt Hoạt động 4

w

w

w

.fa ce bo ok .c

Luyện tập


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

- Chất điện môi không có các hạt mang điện tự do. - Một số chất: Si, Ga, P... nhiệt độ thấp không dẫn điện, chiếu sáng tăng nhiệt độ thì dẫn điện tốt. Hoạt động 2: Tìm hiểu về chất bán dẫn và tính chất. a) Mục tiêu hoạt động: Học sinh quan sát thí nghiệm thí nghiệm: - Thí nghiệm 1: Mô tả cấu trúc nguyên tử của bán dẫn Silic (Si), tính dẫn điện khi ở nhiệt độ thấp, tăng dần nhiệt độ; một khối bán dẫn Si một đầu ở nhiệt độ cao và một đầu ở nhiệt độ thấp. - Thí nghiệm 2: thể hiện tính dẫn điện khi pha tạp thêm Phopho (P) vào Si; - Thí nghiệm 3: thể hiện tính dẫn điện khi pha tạp thêm Bo (B) vào nguyên tử Si. Từ các thí nghiệm nêu trên, học sinh thực hiện được các nhiệm vụ nghiên cứu để hiểu được chất bán dẫn và tính chất điện của chúng. - Học sinh làm việc nhóm và thực hiện nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của giáo viên: -Nội dung hoạt động : HS thảo luận nhóm về các đơn vị kiến thức sau: 1. Kể tên một số chất bán dẫn? Thế nào gọi là chất bán dẫn? 2.Nêu sự phụ thuộc của điện trở suất của bán dẫn vào nhiệt độ, tạp chất? 3. Hiện tượng gì sảy ra khi bán dẫn bị kích thích bằng cách chiếu sáng hoặc các tác nhân ion hóa? b) Gợi ý tổ chức hoạt động - GV: Chia lớp thành các nhóm hoạt động; yêu cầu học sinh quan sát vi deo, đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm làm sáng tỏ vấn đề. - Giáo viên phát phiếu học tập và hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm; Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. - HS: Chia nhóm, ghi nhiệm vụ vào vở và thực hiện yêu cầu của giáo viên bằng cách thảo luận nhóm, ghi ý kiến cá nhân và ý kiến thống nhất của nhóm vào vở, báo cáo kết quả hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV. - Giáo viên quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ; đánh giá kết quả hoạt giá học động để làm cơ sở đánh sinh. - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh. - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức. c) Sản phầm hoạt động: Sản phẩm cá nhân, sản phẩm nhóm, các báo cáo và thảo luận. Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh Hoạt động 3: Tìm hiểu bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn, bán dẫn tinh khiết và bán dẫn pha tạp a) Mục tiêu hoạt động: Học sinh quan sát lại các thí nghiệm mô phỏng: - Thí nghiệm 1: Mô tả cấu trúc nguyên tử của bán dẫn Silic (Si), tính dẫn điện khi ở nhiệt độ thấp, tăng dần nhiệt độ; một khối bán dẫn Si một đầu ở nhiệt độ cao và một đầu ở nhiệt độ thấp. - Thí nghiệm 2: thể hiện tính dẫn điện khi pha tạp thêm Phopho (P) vào Si; - Thí nghiệm 3: thể hiện tính dẫn điện khi pha tạp thêm Bo (B) vào nguyên tử Si. Từ các thí nghiệm trên, học sinh thấy được quá trình hình hành electron tự do và lỗ trống của các loại bán dẫn, từ đó học sinh thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu để hiểu được bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn, phân loại bán dẫn loại n, loại p, bán dẫn pha tạp dono và axepto. - Học sinh làm việc nhóm và thực hiện nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của giáo viên: -Nội dung hoạt động : HS thảo luận nhóm về các đơn vị kiến thức sau: 1.Khi pha tạp P vào bán dẫn Si, nhận xét hạt dẫn điện chủ yếu?


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

2.Khi pha tạp B vào bán dẫn Si, nhận xét hạt dẫn điện chủ yếu? 3. Bản chất dòng điện chạy trong bán dẫn là gì? 4 Thế nào là bán dẫn tinh khiết? Bán dẫn pha tạp? Phân loại bán dẫn pha tạp? b) Gợi ý tổ chức hoạt động - GV: Chia lớp thành các nhóm hoạt động; yêu cầu học sinh quan sát video đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm làm sáng tỏ vấn đề. - Giáo viên phát phiếu học tập và hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm; Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. - HS: Chia nhóm, ghi nhiệm vụ vào vở và thực hiện yêu cầu của giáo viên bằng cách thảo luận nhóm, ghi ý kiến cá nhân và ý kiến thống nhất của nhóm vào vở, báo cáo kết quả hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV. - Giáo viên quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ; đánh giá kết quả hoạt giá học động để làm cơ sở đánh sinh. - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh. - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức. c) Sản phầm hoạt động: Sản phẩm cá nhân, sản phẩm nhóm, nội dung thảo luận, nội dung ghi vở của HS. Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh Hoạt động 4: Hệ thống hóa kiến thức – Bài tập vận dụng a,Mục tiêu hoạt động Hệ thống hóa kiến thức và vận dụng giải bài tập cơ bản về dòng điện trong chất bán dẫn. Học sinh làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức về dòng điện trong chất bán dẫn: có thể dùng bản đồ tư duy hoặc dùng bảng hoặc các hình thức khác để trình bày Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng dòng điện trong chất bán dẫn, vận dụng làm bài tập. c) Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên yêu cầu làm việc nhóm, tóm tắt các kiến thức về dòng điện trong chất bán dẫn để trình bày. Gợi ý học sinh sử dụng bản đồ tư duy hoặc bảng để trình bày (không bắt buộc) - Nhóm học sinh thực hiện nhiệm vụ tổng kết kiến thức. - Học sinh giới thiệu sản phẩm của nhóm trước lớp và thảo luận. - Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân giải các bài tập phần câu hỏi kiểm tra, đánh giá chủ đề. c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm cá nhân, sản phẩm nhóm, các báo cáo và thảo luận. Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh A. Hệ thống hóa kiến thức I. Chất bán dẫn và tính chất Chất bán dẫn là chất có điện trở suất nằm trong khoảng trung gian giữa kim loại và chất điện môi. Nhóm vật liệu bán dẫn tiêu biểu là gecmani và silic. + Ở nhiệt độ thấp, điện trở suất của chất bán dẫn siêu tinh khiết rất lớn. Khi nhiệt độ tăng, điện trở suất giảm nhanh, hệ số nhiệt điện trở có giá trị âm. + Điện trở suất của chất bán dẫn giảm rất mạnh khi pha một ít tạp chất. + Điện trở của bán dẫn giảm đáng kể khi bị chiếu sáng hoặc bị tác dụng của các tác nhân ion hóa khác II. Hạt tải điện trong chất bán dẫn, bán dẫn loại n và bán dẫn loại p 1. Bán dẫn loại n và bán dẫn loại p Bán dẫn có hạt tải điện âm gọi là bán dẫn loại n. Bán dẫn có hạt tải điện dương gọi là bán dẫn loại p. 2. Electron và lỗ trống


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

Chất bán dẫn có hai loại hạt tải điện là electron và lỗ trống. Dòng điện trong bán dẫn là dòng các electron dẫn chuyển động ngược chiều điện trường và dòng các lỗ trống chuyển động cùng chiều điện trường. 3.Tạp chất cho (đôno) và tạp chất nhận (axepto)(SGK) B. Bài tập vận dụng Câu hỏi kiểm tra đánh giá chủ đề 1/ Nhận định nào sau đây không đúng về điện trở của chất bán dẫn ? A. thay đổi khi nhiệt độ thay đổi; B. thay đổi khi có ánh sáng chiếu vào; C. phụ thuộc vào bản chất; D. không phụ thuộc vào kích thước. 2/ Silic pha tạp asen thì nó là bán dẫn A. hạt tải cơ bản là eletron và là bán dẫn loại n. B. hạt tải cơ bản là eletron và là bán dẫn loại p. C. hạt tải cơ bản là lỗ trống và là bán dẫn loại n. D. hạt tải cơ bản là lỗ trống và là bán dẫn loại p. 3/ Silic pha pha tạp với chất nào sau đây không cho bán dẫn loại p? A. bo. B. nhôm. C. gali. D. phốt pho. 4/ Pha tạp chất đonơ vào silic sẽ làm A. mật độ electron dẫn trong bán dẫn rất lớn hơn so với mật độ lỗ trống. B. mật độ lỗ trống trong bán dẫn rất lớn hơn so với mật độ electron dẫn. C. các electron liên kết chặt chẽ hơn với hạt nhân. D. các ion trong bán dẫn có thể dịch chuyển. 5/ Nhận xét nào sau đây không đúng về lớp tiếp xúc p – n ? A. là chỗ tiếp xúc bán dẫn loại p và bán dẫn loại n; B. lớp tiếp xúc này có điện trở lớn hơn so với lân cận; C. lớp tiếp xúc cho dòng điện dễ dàng đi qua theo chiều từ bán dẫn n sang bán dẫn p; D. lớp tiếp xúc cho dòng điện đi qua dễ dàng theo chiều từ bán dẫn p sang bán dẫn n. 6/ Diod bán dẫn có tác dụng A. chỉnh lưu dòng điện (cho dòng điện đi qua nó theo một chiều). B. làm cho dòng điện qua đoạn mạch nối tiếp với nó có độ lớn không đổi. C. làm khuyếch đại dòng điện đi qua nó. D. làm dòng điện đi qua nó thay đổi chiều liên tục. Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà : a) Mục tiêu hoạt động: Học sinh tìm hiểu được ứng dụng của dòng điện trong chất bán dẫnvới từng lĩnh vực đời sống, kĩ thuật; Nội dung hoạt động: - Tứng cá nhân đọc sách giáo khoa phần Tranzito lưỡng cực n-p-n, cầu tạo và nguyên lý hoạt động - Tìm hiểu thêm về các ứng dụng của bán dẫn qua In ternet, sách, bao.... - Trình bày và lựa chọn thông tin để xây dựng báo cáo của nhóm về vấn đề ứng dụng của dòng điện trong chất bán dẫn b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Yêu cầu học sinh: Làm việc ở nhà. Giáo viên: Hướng dẫn cách thực hiện và yêu cầu trình bày kết quả hoạt động nhóm vào vở bài tập .Gợi ý việc chọn các từ khóa để tìm kiếm thông tin trên Website. c) Sản phầm hoạt động: Bài làm của học sinh trong vở bài tập . * RÚT KINH NGHIỆM : ........................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................


Tiết 32. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN (Tiết 2)

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nêu được tính chất điện của chất bán dẫn - Chất bán dẫn loại n và loại p là gì ? - Lớp chuyển tiếp p-n là gì ? - Tranzito n-pn là gì ? - Hiểu được sự hình thành của lớp chuyển tiếp p-n, dòng điện chạy qua lớp chuyển tiếp p-n, tính chỉnh lưu của điot bán dẫn. 2. Kĩ năng - Giải tích được cơ chế hình thành các loại hạt tải điện trong chất bán dẫn - Giải thích được tính chỉnh lưu của điót bán dẫn, đường đặc trưng Vôn- Ampe của điốt bán dẫn và mạch cầu chỉnh lưu bằng 4 điốt bán dẫn. - Lấy được các ví dụ về ứng dụng thực tế sử dụng điốt bán dẫn. 3. Thái độ - Học tập nghiêm túc, sôi nổi - Hứng thú học tập, tìm hiểu các hiện tượng liên quan. - Quan tâm linh kiện bán dẫn trong kỹ thuật và đời sống. 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học: Đọc và nghiên cứu tài liệu thông qua một hệ thống câu hỏi; tóm tắt những thông tin liên quan - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Khám phá bản chất dòng điện trong chất bán dẫn. - Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả hoạt động nhóm. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - vi deo, thí nghiệm mô phỏng, Phiếu học tập - Phiếu học sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau - Hình ảnh một số loại linh kiện bán dẫn. 2. Học sinh: - SGK, giấy nháp, vở ghi. III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh 2. Hướng dẫn chung Chủ đề gồm có chuỗi hoạt động học thiết kế theo phương pháp dạy học giải quyết vấn đề: Từ ví dụ thực tế, giáo viên tạo tình huống có vấn đề, tổ chức cho học sinh phát biểu vấn đề nghiên cứu về dòng điện trong chất bán dẫn. Tiếp đến, thông qua các nhiệm vụ học tập để định hướng các hoạt động nghiên cứu của học sinh: đề xuất ví dụ, quan sát video thì nghiệm mô phỏng, và ghi nhận các kết quả để rút ra nhận xét về được tính tính dẫn điện của chất bán dẫn, bản chất dòng điện trong chất bán dẫn, lớp chuyển tiếp p-n. Sau đó tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả thể chế hóa kiến thức. Mỗi nội dung được thiết kế gồm có: Khởi động – Hình thành kiến thức- Luyện tập. Phần vận dụng và tìm tòi mở rộng được GV giao cho học sinh tự tìm hiểu ở nhà và trình bày kết quả vào vở bài tập . Dự kiến việc tổ chức các hoạt động theo thời gian như bảng dưới: Thời lượng Các bước Hoạt động Tên hoạt động dự kiến


Khởi động

Hoạt động 1

Tạo tình huống có vấn đề, phát biểu vấn 5 phút đề về chất bán dẫn

Hoạt động 2

Tìm hiểu lớp chuyển tiếp p-n

Hoạt động 3

Tìm hiểu về điốt bán dẫn và mạch chỉnh 15 phút điốt bán dẫn

15 phút

on

Hình thành kiến thức

Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập 10 phút vận dụng Tìm tòi mở Hướng dẫn về nhà tìm hiểu các thiết bị Hoạt động 5 ở nhà rộng điện trong gia đình 3. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động Hoạt động 1: Tạo tình huống có vấn đề để nghiên cứu về chất bán dẫn a) Mục tiêu hoạt động: Tạo mâu thuẫn giữa kiến thức hiện có của HS với những kiến thức mới .Tạo cho học sinh sự quan tâm đến các vấn đề về dòng điện trong chất bán dẫn và đặt các câu hỏi để tìm hiểu về đặc điểm, tính chất của dòng điện trong chất bán dẫn . Nội dung hoạt động: Tạo tình huống xuất phát: Học sinh thảo luận nhóm hoàn thành các câu hỏi sau: - cho biết thế nào là lớp nghèo ? - Tại sao ở lớp chuyển tiếp p-n có rất ít các hạt tải điện. - có dòng điện chạy trong lớp nghèo không? b) Gợi ý tổ chức hoạt động: -GV chia nhóm và đặt nhiệm vụ trước lớp - Hướng dẫn và theo dõi học sinh làm việc nhóm. - Tổ chức học sinh báo cáo kết quả trước lớp c) Sản phẩm hoạt động: Ý kiến của các nhóm. Hoạt động 2: Tìm hiểu lớp chuyển tiếp p-n. a) Mục tiêu hoạt động: Học sinh quan sát thí nghiệm mô phỏng khảo sát tính dẫn điện của lớp chuyển tiếp p-n bằng cách cho bán dẫn loại p và bán dẫn loại n tiếp xúc với nhau. Từ các thí nghiệm trên, học sinh thấy được lớp tiếp xúc p-n rất nghèo electron tự do và lỗ trống, xác định chiều dòng điện chạy qua lớp nghèo khi đặt điện trường định hướng, từ đó học sinh thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu để hiểu được lớp chuyển tiếp p-n - Học sinh làm việc nhóm và thực hiện nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của giáo viên: -Nội dung hoạt động : HS thảo luận nhóm về các đơn vị kiến thức sau: 1. Giải thích tại sao chỗ tiêp xúc p-n rất nghèo các hạt tải điện? 2.Vì sao hai bên lớp nghèo lại có các ion dương và ion âm? 3. Nhận xét về dòng điện chạy qua lớp nghèo khi đặt điện trường hướng từ p sang n; điện trường hướng từ n sang p? 4 Thế nào gọi là hiện tượng phun hạt tải điện? b) Gợi ý tổ chức hoạt động - GV: Chia lớp thành các nhóm hoạt động; yêu cầu học sinh quan sát video đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm làm sáng tỏ vấn đề. - Giáo viên phát phiếu học tập và hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm; Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. Hoạt động 4

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

Luyện tập


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

- HS: Chia nhóm, ghi nhiệm vụ vào vở và thực hiện yêu cầu của giáo viên bằng cách thảo luận nhóm, ghi ý kiến cá nhân và ý kiến thống nhất của nhóm vào vở, báo cáo kết quả hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV. - Giáo viên quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ; đánh giá kết quả hoạt giá học động để làm cơ sở đánh sinh. - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh. - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức. c) Sản phầm hoạt động: Sản phẩm cá nhân, sản phẩm nhóm, nội dung thảo luận, nội dung ghi vở của HS. Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh Hoạt động 3: Tìm hiểu về điốt bán dẫn, mạch chỉnh lưu sử dụng điốt bán dẫn. a) Mục tiêu hoạt động: Học sinh thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu để hiểu về đi ốt bán dẫn, giải thích đặc tính chỉnh lưu của đi ốt bán dẫn. - Học sinh làm việc nhóm và thực hiện nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của giáo viên: -Nội dung hoạt động : HS thảo luận nhóm về các đơn vị kiến thức sau: 1. Đi ốt bán dẫn là gì? 2..Giải thích đường đặc trưng Vôn- Am pe của đi ốt bán dẫn 2.Giải tích nguyên tắc chỉnh lưu từ dòng xoay chiều thành dòng một chiều của hệ cầu chỉnh lưu dùng 4 đi ốt ( hình 17.7 sgk) b) Gợi ý tổ chức hoạt động - GV: Chia lớp thành các nhóm hoạt động; yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa, thảo luận nhóm làm sáng tỏ vấn đề. - Giáo viên phát phiếu học tập và hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm; Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. - HS: Chia nhóm, ghi nhiệm vụ vào vở và thực hiện yêu cầu của giáo viên bằng cách thảo luận nhóm, ghi ý kiến cá nhân và ý kiến thống nhất của nhóm vào vở, báo cáo kết quả hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV. - Giáo viên quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ; đánh giá kết quả hoạt giá học động để làm cơ sở đánh sinh. - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh. - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức. c) Sản phầm hoạt động: Sản phẩm cá nhân, sản phẩm nhóm, nội dung thảo luận, nội dung ghi vở của HS. Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh Hoạt động 4: Hệ thống hóa kiến thức – Bài tập vận dụng a,Mục tiêu hoạt động Hệ thống hóa kiến thức và vận dụng giải bài tập cơ bản về dòng điện trong chất bán dẫn. Học sinh làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức về dòng điện trong chất bán dẫn: có thể dùng bản đồ tư duy hoặc dùng bảng hoặc các hình thức khác để trình bày Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng dòng điện trong chất bán dẫn, vận dụng làm bài tập. 3. Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên yêu cầu làm việc nhóm, tóm tắt các kiến thức về dòng điện trong chất bán dẫn để trình bày. Gợi ý học sinh sử dụng bản đồ tư duy hoặc bảng để trình bày (không bắt buộc) - Nhóm học sinh thực hiện nhiệm vụ tổng kết kiến thức. - Học sinh giới thiệu sản phẩm của nhóm trước lớp và thảo luận. - Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân giải các bài tập phần câu hỏi kiểm tra, đánh giá chủ đề.


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm cá nhân, sản phẩm nhóm, các báo cáo và thảo luận. Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh A. Hệ thống hóa kiến thức III. Lớp chuyển tiếp p-n Lớp chuyển tiếp p-n là chổ tiếp xúc của miền mang tính dẫn p và miền mang tính dẫn n được tạo ra trên 1 tinh thể bán dẫn. 1. Lớp nghèo Ở lớp chuyển tiếp p-n không có hoặc có rất ít các hạt tải điện, gọi là lớp nghèo. Ở lớp nghèo, về phía bán dẫn n có các ion đôno tích điện dương và về phía bán dẫn p có các ion axepto tích điện âm. Điện trở của lớp nghèo rất lớn. 2. Dòng điện chạy qua lớp nghèo Dòng diện chạy qua lớp nghèo chủ yếu từ p sang n. Ta gọi dòng điện qua lớp nghèo từ p sang n là chiều thuận chiều từ n sang p là chiều ngược. 3. Hiện tượng phun hạt tải điện Khi dòng điện đi qua lớp chuyển tiếp p-n theo chiều thuận, các hạt tải điện đi vào lớp nghèo có thể đi tiếp sang miền đối diện. Đó sự phun hạt tải điện. IV. Điôt bán dẫn và mạch chỉnh lưu dùng điôt bán dẫn(SGK) B. Bài tập vận dụng IV. Câu hỏi kiểm tra đánh giá chủ đề Câu 1: Chọn một đáp án sai khi nói về tính chất điện của bán dẫn: A. Điện trở suất ρ của bán dẫn có giá trị trung gian giữa kim loại và điện môi B. Điện trở suất ρ của bán dẫn tinh khiết giảm mạnh khi nhiệt độ tăng C. Tính chất điện của bán dẫn phụ thuộc rất mạnh vào các tạp chất có mặt trong tinh thể D. Điện dẫn suất σ của bán dẫn tinh khiết giảm mạnh khi nhiệt độ tăng Câu 2: Chọn một đáp án sai khi nói về bán dẫn: A. Nếu bán dẫn có mật độ electron cao hơn mật độ lỗ trống thì nó là bán dẫn loại n B. Nếu bán dẫn có mật độ lỗ trống cao hơn mật độ electron thì nó là bán dẫn loại p C. Nếu bán dẫn có mật độ lỗ trống bằng mật độ electron thì nó là bán dẫn tinh khiết D. Dòng điện trong bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các lỗ trống cùng hướng điện trường Câu 3: Dòng điện trong bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các hạt: A. electron tự do B. ion C. electron và lỗ trống D. electron, các ion dương và ion âm Câu 4: Chọn một đáp án sai khi nói về bán dẫn: A. Ở nhiệt độ thấp, bán dẫn dẫn điện kém giống như điện môi B. Ở nhiệt độ cao bán dẫn dẫn điện khá tốt giống như kim loại C. Ở nhiệt độ cao, trong bán dẫn có sự phát sinh các electron và lỗ trống D. Dòng điện trong bán dẫn tuân theo định luật Ôm giống kim loại Câu 5: Mối liên hệ giữa điện trở suất của bán dẫn vào nhiệt độ được biểu diễn bằng đồ thị nào sau đây:

ρ O

A

T

O

ρ

ρ

ρ B

T

O

C

T

Câu 6: Đáp án nào sau đây là sai khi nói về lớp chuyển tiếp p – n: A. có điện trở lớn, vì ở gần đó hầu như không có hạt tải điện tự do B. dẫn điện tốt theo một chiều từ p sang n C. dẫn điện tốt theo một chiều từ n sang p

O

D

T


om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

D. có tính chất chỉnh lưu Câu 7: Chọn một đáp án sai: A. Khi dòng điện chạy qua điôt phát quang, ở lớp chuyển tiếp p – n có ánh sáng phát ra B. Tranzito là dụng cụ bán dẫn có hai lớp chuyển tiếp p – n C. Cặp nhiệt điện bán dẫn có hệ số nhiệt điện động lớn gấp trăm lần so với cặp nhiệt điện kim loại. D. Phôtôđiốt dùng để biến tín hiệu ánh sáng thành tín hiệu âm thanh Câu 8: Chọn một đáp án sai khi nói về điện trở quang: A. là linh kiện bán dẫn có độ dày vài chục micromet, trên đó gắn hai điện cực kim loại B. là linh kiện áp dụng tính chất điện trở thay đổi theo cường độ chiếu sáng C. là linh kiện có điện trở lớn và bề mặt rộng, chiếu ánh sáng thích hợp vào thì điện trở của nó tăng mạnh D. là linh kiện ứng dụng phổ biến trong các mạch tự động hóa Câu 9: Điốt chỉnh lưu bán dẫn: A. có lớp tiếp xúc p – n chỉ cho dòng điện chạy qua theo một chiều từ p sang n B. có lớp tiếp xúc p – n chỉ cho dòng điện chạy qua theo một chiều từ n sang p C. Nối nó với nguồn điện ngoài để cực dương nguồn nối với n, cực âm nguồn nối với p, thì nó cho dòng qua D.Nối nó với nguồn điện ngoài để cực dương nguồn nối với p, cực âm nguồn với n, thì nó không cho dòng qua Câu 10: Chọn một đáp án sai khi nói về cấu tạo của tranzito: A. Cực phát là Emitơ B. cực góp là Côlectơ C. Cực gốc là Bazơ D. Cực gốc là Côlectơ

w

w

w

.fa ce bo ok .c

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D D C D D C D C A D Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà : a) Mục tiêu hoạt động: Học sinh tìm hiểu được ứng dụng của dòng điện trong chất bán dẫnvới từng lĩnh vực đời sống, kĩ thuật; Nội dung hoạt động: - Tứng cá nhân đọc sách giáo khoa phần Tranzito lưỡng cực n-p-n, cầu tạo và nguyên lý hoạt động - Tìm hiểu thêm về các ứng dụng của bán dẫn qua In ternet, sách, bao.... - Trình bày và lựa chọn thông tin để xây dựng báo cáo của nhóm về vấn đề ứng dụng của dòng điện trong chất bán dẫn b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Yêu cầu học sinh: Làm việc ở nhà. Giáo viên: Hướng dẫn cách thực hiện và yêu cầu trình bày kết quả hoạt động nhóm vào vở bài tập .Gợi ý việc chọn các từ khóa để tìm kiếm thông tin trên Website. c) Sản phầm hoạt động: Bài làm của học sinh trong vở bài tập . * RÚT KINH NGHIỆM : ........................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Kí duyệt của tổ trưởng


uy nh

on

Nguyễn Văn Long

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

Ngày soạn: Tuần: 17 Tiết 33 Thực hành: KHẢO SÁT KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CHỈNH LƯU CỦA ĐIỐT BÁN DẪN VÀ ĐẶC TÍNH KHUẾCH ĐẠI CỦA TRANZITO (tiết1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được cấu tạo của điôt bán dẫn và giải thích được tác dụng chỉnh lưu dòng điện của nó. - Trình bày được cách khảo sát đặc tính chỉnh lưu dòng điện của điôt bán dẫn. 2. Kĩ năng - Lựa chọn, sử dụng các dụng cụ, các linh kiện điện thích hợp (đồng hồ vạn năng, biến trở, nguồn điện) và mắc chúng thành một mạch điện để tiến hành khảo sát đặc tính chỉnh lưu dòng điện của điôt bán dẫn. - Đo, ghi kết quả đo để lập bảng số liệu và vẽ đặc tuyến Vôn – ampe của điốt - Tính sai số và viết đúng kết quả của phép đo. 3. Thái độ - Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các dụng cụ thí nghiệm, tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm. - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học. 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tự học. - Năng lực hợp tác, năng lực thực nghiệm. II.CHUẨN BỊ Giáo viên : Bài toán tính sai số để HS vận dụng. Cho mỗi nhóm HS: - Điốt chỉnh lưu (loại D 4007) - Nguồn điện U (AC – DC: 0-3-6-9-12V/3A) - Điện trở bảo vệ R0 = 820Ω - Biến trở núm xoay R (loại 10Ωx10) - Đồng hồ đo điện đa năng hiện số (DT-830B) dùng làm chức năng miliampe kế một chiều A - Đồng hồ đo điện đa năng hiện số (DT-830B) dùng làm chức năng vôn kế một chiều V - Bảng lắp ráp mạch điẹn - Bộ dây dẫn nối mạch điện có hai đầu phích cắm - Khóa đóng – ngắt mạch điện K - Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị - Kẻ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu trong bài 18 SGK III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 4. Hướng dẫn chung


Hoạt động 2

Tìm hiểu mục tiêu bài thực hành

5 phút

Hoạt động 3

Đề xuất phương án thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm

15 phút

ay

Hình thành kiến thức

ke m .q

uy nh

on

Chủ đề gồm có chuỗi hoạt động học thiết kế theo phương pháp dạy học hoạt động nhóm thí nghiệm thực hành : Từ mục tiêu bài thực hành, thông qua các nhiệm vụ học tập để định hướng các hoạt động nghiên cứu của học sinh (các hoạt động theo phương pháp thực nghiệm: đề xuất dự đoán, thiết kế phương án thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm và ghi nhận các kết quả để rút ra nhận xét về đặc tính chỉnh lưu của điốt bán dẫn. Sau đó tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả thể chế hóa kiến thức. Bước 1 (Khởi động): Làm nảy sinh và phát biểu vấn đề tìm hiểu đặc tính chỉnh lưu của điốt bán dẫn Bước 2 (Giải quyết vấn đề - hình thành kiến thức). Bước 3 (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức , xử lý số liệu Bước 4 (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): Tìm hiểu ứng dụng của điốt bán dẫn trong thực tế Dự kiến việc tổ chức các hoạt động theo thời gian như bảng dưới: Thời lượng Các bước Hoạt động Tên hoạt động dự kiến Tạo tình huống có vấn đề về đặc tính Khởi động Hoạt động 1 chỉnh lưu của điốt bán dẫn 5 phút

Hoạt động 4

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

Tiến hành thí nghiệm 20 phút Tìm tòi mở Tìm hiểu ứng dụng của điốt bán dẫn Hoạt động 5 Ở nhà rộng trong thực tế 2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động Hoạt động 1: Làm nảy sinh vấn đề tìm hiểu về đặc tính chính lưu của điốt bán dẫn a) Mục tiêu hoạt động Từ BT tình huống được thực hiện để tạo cho học sinh sự quan tâm đến các vấn đề về điốt bán dẫn và đặt được các câu hỏi để tìm hiểu về đặc tính chỉnh lưu của điốt bán dẫn. Nội dung hoạt động: Tạo tình huống xuất phát. b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Cho hs quan sát một số ứng dụng về tính chỉnh lưu của điốt bán dẫn trong thực tế. Trong thực tế, mạng điện mà chúng ta sử dụng là mạng điện xoay chiều 220V nhưng hầu hết các thiết bị điện, điện tử mà chúng ta sử dụng lại hoạt động với dòng điện một chiều và người ta phải sử dụng điốt bán dẫn để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều để các thiết bị của chúng ta có thể hoạt động một cách bình thường. Vậy điốt bán dẫn chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều bằng cách nào? Làm thế nào để khảo sát được đặc tính chỉnh lưu của điốt bán dẫn? - Học sinh trao đổi nhóm để giải quyết vấn đề . c) Sản phẩm của hoạt động - Do tác dụng của lớp chuyển tiếp p-n nên điốt bán dẫn chỉ cho dòng điện đi theo một chiều theo chiều thuận từ miền p sang miền n chiều ngược lại nó sẽ không cho đi qua - Tiến hành thí nghiệm sử dụng các đồng hồ đo điện đa năng hiện số để khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điốt bán dẫn. Hoạt động 2: Tìm hiểu mục tiêu bài thực hành a) Mục tiêu hoạt động Học sinh xác định được mục tiêu bài thực hành là: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điốt bán dẫn và vẽ đặc tuyến vôn – ampe của điốt. -Nội dung hoạt động:


- Học sinh làm việc nhóm và thực hiện nhiệm vụ học tập để biết mục tiêu của bài thực hành - Nhóm thảo luận để thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ học tập. b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm làm sáng tỏ vấn đề. - Giáo viên phát phiếu học tập và hướng dẫn HS thảo luận nhóm về các đơn vị kiến thức sau:

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

+ Mục tiêu bài thực hành là gì ? - Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh. - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức. c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của nhóm học sinh. Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh. Hoạt động 3: Đề xuất phương án thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm a) Mục tiêu hoạt động : Đưa ra được các phương án thí nghiệm chứng tỏ điốt có tính chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều + Thiết kế được phương án thí nghiệm theo sơ đồ 18.3 khi điốt phân cực thuận và theo sơ đồ 18.4 khi điốt phân cực ngược + Nếu khi tiến hành thí nghiệm mà dòng điện qua điốt chỉ đi theo chiều thuận, khi thay đổi u ta đo được các i tương ứng qua điốt còn theo chiều ngược thì hầu như ta không đo được i hoặc i rất nhỏ không đáng kể thì điốt có tính chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. + Xử lý số liệu để đưa ra đồ thị đặc tuyến vôn – ampe của điốt. - Đưa ra được các dụng cụ cần có để tiến hành thí nghiệm: + Điốt chỉnh lưu (loại D 4007) + Nguồn điện U (AC – DC: 0-3-6-9-12V/3A) + Điện trở bảo vệ R0 = 820Ω + Biến trở núm xoay R (loại 10Ωx10) + Đồng hồ đo điện đa năng hiện số (DT-830B) dùng làm chức năng miliampe kế một chiều A + Đồng hồ đo điện đa năng hiện số (DT-830B) dùng làm chức năng vôn kế một chiều V + Bảng lắp ráp mạch điẹn + Bộ dây dẫn nối mạch điện có hai đầu phích cắm + Khóa đóng – ngắt mạch điện K Nội dung hoạt động: - Học sinh làm việc nhóm và thực hiện nhiệm vụ học tập để đưa ra phương án thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm. Nhóm thảo luận để thực hiện, hoàn thành nhiệm vụ học tập. b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm là sáng tỏ các vấn đề sau: + Đưa ra các phương án thí nghiệm khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điốt bán dẫn + Để tiến hành thí nghiệm ta cần có những dụng cụ gì? Cách thức tiến hành thí nghiệm như thế nào? - Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả và thảo luận. - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh. - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức. c) Sản phẩm hoạt động: Căn cứ vào quá trình thực hiện nhiệm vụ, các báo cáo kết quả và kết quả làm bài tập để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh. Hoạt động 4: Tiến hành thí nghiệm


.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

a) Mục tiêu hoạt động - Học sinh làm được các thí nghiệm khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điốt bán dẫn: - Làm việc theo nhóm: + Khảo sát dòng điện thuận chạy qua điốt: Mắc điốt AK và điện trở bảo vệ theo sơ đồ mạch điện hình 18.3 (khóa K ở chế độ OFF, nguồn điện U ở vị trí 6V một chiều, a nốt A nối với cực dương, ca tốt K nối với cực âm, vôn kế V ở vị trí DCV 20, miliampe kế A ở vị trí DCA 20m); cắm phích lấy điện của nguồn U vào ổ điện 220V, gạt công tắc của nguồn điện về bên phải để nguồn điện hoạt động; gạt núm bật tắt của miliampe kế và vôn kế để khởi động; đóng khóa k và vnj núm xoay của biến trở R sao cho UAK = 0 sau đó vặn núm xoay để tăng dần U đo và ghi các giá trị I tương ứng vào bảng số liệu của báo cáo thực hành + Khảo sát dòng điện ngược chạy qua điốt: Mắc mạch điện theo sơ đồ 18.4 (a nốt A nối với cực âm, ca tốt K nối với cực dươc của nguồn điện, miliampe kế để ở chế độ 200µ) tiến hành thí nghiệm đo giống khi phân cực thuận và điền kết quả vào bảng số liệu của báo cáo thực hành b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Yêu cầu học sinh hoàn thành nhiệm vụ sau: + Tiến hành các thí nghiệm khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điốt bán dẫn theo phương án thí nghiệm vừa phân tích ở trên. + Ghi kết quả thí nghiệm vào bảng trong báo cáo thực hành. Tổ chức cho các nhóm thí nghiệm khảo sát và báo cáo kết quả Giáo viên theo dõi và hướng dẫn các nhóm học sinh c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của nhóm học sinh. Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh. V. Rút kinh nghiệm

Tiết 34:Thực hành: KHẢO SÁT KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CHỈNH LƯU CỦA ĐIỐT BÁN DẪN VÀ ĐẶC TÍNH KHUẾCH ĐẠI CỦA TRANZITO (tiết2)

w

w

w

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được cấu tạo của điôt bán dẫn và giải thích được tác dụng chỉnh lưu dòng điện của nó. - Trình bày được cách khảo sát đặc tính chỉnh lưu dòng điện của điôt bán dẫn. 2. Kĩ năng - Lựa chọn, sử dụng các dụng cụ, các linh kiện điện thích hợp (đồng hồ vạn năng, biến trở, nguồn điện) và mắc chúng thành một mạch điện để tiến hành khảo sát đặc tính chỉnh lưu dòng điện của điôt bán dẫn. - Đo, ghi kết quả đo để lập bảng số liệu và vẽ đặc tuyến Vôn – ampe của điốt - Tính sai số và viết đúng kết quả của phép đo. 3. Thái độ - Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các dụng cụ thí nghiệm, tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm. - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học. 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tự học. - Năng lực hợp tác, năng lực thực nghiệm. II.CHUẨN BỊ Giáo viên : Bài toán tính sai số để HS vận dụng.


Luyện tập

Hệ thống hóa kiến thức, xử lý số liệu

10 phút

Hoạt động 3

Báo cáo thực hành

20 phút

Hoạt động 4

Hệ thống hóa kiến thức, xử lý số liệu

10 phút

ay

Hoạt động 2

om /d

Hình thành kiến thức

ke m .q

uy nh

on

Cho mỗi nhóm HS: Báo cáo thực hành III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1. Hướng dẫn chung Chủ đề gồm có chuỗi hoạt động học thiết kế theo phương pháp dạy học hoạt động nhóm thí nghiệm thực hành : Từ mục tiêu bài thực hành, thông qua các nhiệm vụ học tập để định hướng các hoạt động nghiên cứu của học sinh (các hoạt động theo phương pháp thực nghiệm: đề xuất dự đoán, thiết kế phương án thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm và ghi nhận các kết quả để rút ra nhận xét về đặc tính chỉnh lưu của điốt bán dẫn. Sau đó tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả thể chế hóa kiến thức. Bước 1 (Khởi động): Làm nảy sinh và phát biểu vấn đề tìm hiểu đặc tính chỉnh lưu của điốt bán dẫn Bước 2 (Giải quyết vấn đề - hình thành kiến thức). Bước 3 (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức , xử lý số liệu Bước 4 (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): Tìm hiểu ứng dụng của điốt bán dẫn trong thực tế Dự kiến việc tổ chức các hoạt động theo thời gian như bảng dưới: Thời lượng Các bước Hoạt động Tên hoạt động dự kiến Tạo tình huống có vấn đề về đặc tính Khởi động Hoạt động 1 chỉnh lưu của điốt bán dẫn 5 phút

w

w

w

.fa ce bo ok .c

Tìm tòi mở Tìm hiểu ứng dụng của điốt bán dẫn Hoạt động 5 Ở nhà rộng trong thực tế 5. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động Hoạt động 1: Làm nảy sinh vấn đề tìm hiểu về đặc tính chính lưu của điốt bán dẫn a) Mục tiêu hoạt động Từ BT tình huống được thực hiện để tạo cho học sinh sự quan tâm đến các vấn đề về điốt bán dẫn và đặt được các câu hỏi để tìm hiểu về đặc tính chỉnh lưu của điốt bán dẫn. Nội dung hoạt động: Tạo tình huống xuất phát. b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Cho hs quan sát một số ứng dụng về tính chỉnh lưu của điốt bán dẫn trong thực tế. Trong thực tế, mạng điện mà chúng ta sử dụng là mạng điện xoay chiều 220V nhưng hầu hết các thiết bị điện, điện tử mà chúng ta sử dụng lại hoạt động với dòng điện một chiều và người ta phải sử dụng điốt bán dẫn để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều để các thiết bị của chúng ta có thể hoạt động một cách bình thường. Vậy điốt bán dẫn chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều bằng cách nào? Làm thế nào để khảo sát được đặc tính chỉnh lưu của điốt bán dẫn? - Học sinh trao đổi nhóm để giải quyết vấn đề . c) Sản phẩm của hoạt động - Do tác dụng của lớp chuyển tiếp p-n nên điốt bán dẫn chỉ cho dòng điện đi theo một chiều theo chiều thuận từ miền p sang miền n chiều ngược lại nó sẽ không cho đi qua - Tiến hành thí nghiệm sử dụng các đồng hồ đo điện đa năng hiện số để khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điốt bán dẫn. Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức, xử lý số liệu . * Hệ thống hóa kiến thức:


om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

Điốt bán dẫn hay Điốt là một loại linh kiện bán dẫn chỉ cho phép dòng điện đi qua nó theo một chiều mà không theo chiều ngược lại. Có nhiều loại điốt bán dẫn, như điốt chỉnh lưu thông thường, điốt Zener, LED. Chúng đều có nguyên lý cấu tạo chung là một khối bán dẫn loại P ghép với một khối bán dẫn loại N và được nối với 2 chân ra là anode và cathode. Điốt bán dẫn, loại sử dụng phổ biến nhất hiện nay, là các mẫu vật liệu bán dẫn kết tinh với cấu trúc p-n được nối với hai chân ra là anode và cathode. Hoạt động Khối bán dẫn loại P chứa nhiều lỗ trống tự do mang điện tích dương nên khi ghép với khối bán dẫn N (chứa các điện tử tự do) thì các lỗ trống này có xu hướng chuyển động khuếch tán sang khối N. Cùng lúc khối P lại nhận thêm các điện tử (điện tích âm) từ khối N chuyển sang. Kết quả là khối P tích điện âm (thiếu hụt lỗ trống và dư thừa điện tử) trong khi khối N tích điện dương (thiếu hụt điện tử và dư thừa lỗ trống). Ở biên giới hai bên mặt tiếp giáp, một số điện tử bị lỗ trống thu hút và khi chúng tiến lại gần nhau, chúng có xu hướng kết hợp với nhau tạo thành các nguyên tử trung hòa. Quá trình này có thể giải phóng năng lượng dưới dạng ánh sáng (hay các bức xạ điện từcó bước sóng gần đó).

w

w

w

.fa ce bo ok .c

Điện áp tiếp xúc hình thành. Sự tích điện âm bên khối P và dương bên khối N hình thành một điện áp gọi là điện áp tiếp xúc (UTX). Điện trường sinh ra bởi điện áp có hướng từ khối n đến khối p nên cản trở chuyển động khuếch tán và như vậy sau một thời gian kể từ lúc ghép 2 khối bán dẫn với nhau thì quá trình chuyển động khuếch tán chấm dứt và tồn tại điện áp tiếp xúc. Lúc này ta nói tiếp xúc P-N ở trạng thái cân bằng. Điện áp tiếp xúc ở trạng thái cân bằng khoảng 0.7V đối với điốt làm bằng bán dẫn Si và khoảng 0.3V đối với điốt làm bằng bán dẫn Ge.

Điệp áp ngoài ngược chiều điện áp tiếp xúc tạo ra dòng điện. Hai bên mặt tiếp giáp là vùng các điện tử và lỗ trống dễ gặp nhau nhất nên quá trình tái hợp thường xảy ra ở vùng này hình thành các nguyên tử trung hòa. Vì vậy vùng biên giới ở hai bên mặt tiếp giáp rất hiếm các hạt dẫn điện tự do nên được gọi là vùng nghèo. Vùng này không dẫn điện tốt, trừ phi điện áp tiếp xúc được cân bằng bởi điện áp bên ngoài. Đây là cốt lõi hoạt động của điốt. Nếu đặt điện áp bên ngoài ngược với điện áp tiếp xúc, sự khuếch tán của các điện tử và lỗ trống không bị ngăn trở bởi điện áp tiếp xúc nữa và vùng tiếp giáp dẫn điện tốt. Nếu đặt điện áp bên ngoài cùng chiều với điện áp tiếp xúc, sự khuếch tán của các điện tử và lỗ trống càng bị


on

ngăn lại và vùng nghèo càng trở nên nghèo hạt điện tự do. Nói cách khác điốt chỉ cho phép dòng điện qua nó khi đặt điện áp theo một hướng nhất định.

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

Điệp áp ngoài cùng chiều điện áp tiếp xúc ngăn dòng điện. Điốt chỉ dẫn điện theo một chiều từ anode sang cathode. Theo nguyên lý dòng điện chảy từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp, muốn có dòng điện qua điốt theo chiều từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp, cần phải đặt ở anode một điện thế cao hơn ở cathode. Khi đó ta có UAK > 0 và ngược chiều với điện áp tiếp xúc (Utiếp xúc). Như vậy muốn có dòng điện qua điốt thì điện trường do UAK sinh ra phải mạnh hơn điện trường tiếp xúc, tức là: UAK >UTX. Khi đó một phần của điện áp UAK dùng để cân bằng với điện áp tiếp xúc (khoảng 0.6V), phần còn lại dùng để tạo dòng điện thuận qua điốt. Khi UAK > 0, ta nói điốt phân cực thuận và dòng điện qua điốt lúc đó gọi là dòng điện thuận (thường được ký hiệu là IF tức I-FORWARD hoặc ID tức I-DIODE). Dòng điện thuận có chiều từ anode sang cathode. Khi UAK đã đủ cân bằng với điện áp tiếp xúc thì điốt trở nên dẫn điện rất tốt, tức là điện trở của điốt lúc đó rất thấp (tầm khoảng vài chục Ohm). Do vậy phần điện áp để tạo ra dòng điện thuận thường nhỏ hơn nhiều so với phần điện áp dùng để cân bằng với Utiếp xúc. Thông thường phần điện áp dùng để cân bằng với Utiếp xúc cần khoảng 0.6V và phần điện áp tạo dòng thuận khoảng 0.1V đến 0.5V tùy theo dòng thuận vài chục mA hay lớn đến vài Ampere. Như vậy giá trị của UAK đủ để có dòng qua điốt khoảng 0.6V đến 1.1V. Ngưỡng 0.6V là ngưỡng điốt bắt đầu dẫn và khi UAK = 0.7V thì dòng qua Diode khoảng vài chục mA. Nếu Diode còn tốt thì nó không dẫn điện theo chiều ngược cathode sang anode. Thực tế là vẫn tồn tại dòng ngược nếu điốt bị phân cực ngược với hiệu điện thế lớn. Tuy nhiên dòng điện ngược rất nhỏ (cỡ μA) và thường không cần quan tâm trong các ứng dụng công nghiệp. Mọi điốt chỉnh lưu đều không dẫn điện theo chiều ngược nhưng nếu điện áp ngược quá lớn (VBR là ngưỡng chịu đựng của Diode) thì điốt bị đánh thủng, dòng điện qua điốt tăng nhanh và đốt cháy điốt. Vì vậy khi sử dụng cần tuân thủ hai điều kiện sau đây: - Dòng điện thuận qua điốt không được lớn hơn giá trị tối đa cho phép (do nhà sản xuất cung cấp, có thể tra cứu trong các tài liệu của hãng sản xuất để xác định). - Điện áp phân cực ngược (tức UKA) không được lớn hơn VBR (ngưỡng đánh thủng của điốt, cũng do nhà sản xuất cung cấp). Giáo viên hướng dẫn học sinh đo kết quả thí nghiệm BÁO CÁO THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH HỆ SỐ MA SÁT Họ và tên: ……………………. Ngày: …………………….. Lớp: ………………………….. a). Kết quả thí nghiệm Điốt phân cực thuận U (V) I (mA) 0,00 0,00

Điốt phân cực ngược U (V) I (µA) 0,00 0,00


0,00 0,00 0,00 0,00 0,02 0,70 1,90 5,40 14,6 29,4

0,20 0,20 0,40 0,80 1,00 1,50

0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00

on

0,10 0,20 0,30 0,40 0,50 0,55 0,60 0,65 0,70 0,73

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

Yêu cầu học sinh về nhà hoàn thành báo cáo thực hành theo mẫu b) Nhận xét và kết luận: - Cường độ dòng điện I chạy qua điôt phân cực thuận có giá trị ……. trong khoảng hiệu điện thế U có giá trị từ 0 đến ……. và nó chỉ bắt đầu ……. mạnh khi hiệu điện thế U tiếp tục tăng từ …… đến các giá trị lớn hơn. - Cường độ dòng điện I chạy qua điôt phân cực ngược có giá trị gần như …… với mọi giá trị của hiệu điện thế U từ 0 đến khoảng ……. - Các kết quả trên chứng tỏ điôt bán dẫn có đặc tính ……. ……. ……., tức là chỉ cho dòng điện chạy qua nó theo chiều từ cực ……. sang cực ……. IV. CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ Câu 1: Đáp án nào sau đây là sai khi nói về lớp chuyển tiếp p – n: A. Có điện trở lớn, vì ở gần đó hầu như không có hạt tải điện tự do B. Dẫn điện tốt theo một chiều từ p sang n C. Dẫn điện tốt theo một chiều từ n sang p D. Có tính chất chỉnh lưu Câu 2: Điốt chỉnh lưu bán dẫn: A. Có lớp tiếp xúc p – n chỉ cho dòng điện chạy qua theo một chiều từ p sang n B. Có lớp tiếp xúc p – n chỉ cho dòng điện chạy qua theo một chiều từ n sang p C. Nối nó với nguồn điện ngoài để cực dương nguồn nối với n, cực âm nguồn nối với p, thì nó cho dòng qua D. Nối nó với nguồn điện ngoài để cực dương nguồn nối với p, cực âm nguồn với n, thì nó không cho dòng qua Câu 3: Dòng điện ngược qua lớp tiếp xúc p – n được tạo ra khi: A. Điện trường ngoài đặt vào cùng chiều với điện trường trong của lớp tiếp xúc p – n B. Nối bán dẫn p với cực âm, bán dẫn n với cực dương của nguồn điện bên ngoài C. Chỉ có dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện không cơ bản qua lớp tiếp xúc p–n D. A và B Câu 4: Mô tả nguyên tắc cấu tạo của điốt chỉnh lưu. Vẽ kí hiệu của điốt này kèm theo tên gọi các điện cực của nó? Câu 5: Điốt chỉnh lưu có đặc tính gì? Giải thích rõ chiều của dòng điện chạy qua điốt này? Câu 6: Vẽ sơ đồ mạch điện dùng để khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điốt bán dẫn trong 2 TH: a, Điốt phân cực thuận b, Điốt phân cực ngược V. RÚT KINH NGHIỆM : .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................

Ngày

tháng

năm 2017


Kí duyệt của tổ trưởng

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

Nguyễn Văn Long


on uy nh

Ngày soạn: TIẾT : 35

Tuần:18

ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết1)

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày được khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích, nội dung định luật Cu-lông, ý nghĩa của hằng số điện môi. - Phát biểu được định nghĩa của cường độ điện trường và nêu được đặc điểm của vectơ cường độ điện trường. - Biết cách tổng hợp các vectơ cường độ điện trường thành phần tại mỗi điểm - Tính được công của lực điện trường làm điện tích di chuyển. - Tính được thế năng điện tích trong điện trường - Vận dụng công thức tính điện thế, hiệu điện thế - Liên hệ giữa công và hiệu điện thế - Vận dụng công thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường - Củng cố kiến thức về công của lực điện trường – Điện thế hiệu điện thế - Phát biểu được định nghĩa điện dung của tụ điện - Nêu được điện trường trong tụ điện có dự trữ năng lượng. - Rèn luyện ký năng giải bài tập 2. Kỹ năng : - Giải được các bài toán liên quan đến lực tương tác giữa các điện tích điểm - Vận dụng quy tắc hình bình hành xác định hướng của vectơ cường độ điện trường tổng hợp. - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập - Biết vận dụng thành thạo các công thức tính công , điện thế hiệu điện thế để giải các bài tập SGK và các bài tập tương tự . - Rèn luyện kỹ năng tính toán và suy luận logic 3. Thái độ - Hứng thú học tập - Chăm chỉ rèn luyện kĩ năng 4. Định hướng phát triển năng lực - Khả năng ghi nhận kiến thức, phân tích bài toán - Biết vận dụng thành thạo các công thức tính công - Vận dụng công thức liên hệ thực tiễn II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC GV: - Nêu phương pháp giải một số dạng bài tập - Chuẩn bị thêm 1 số bài tập để HS giải


on

- Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện HS: - Xem lại các kiến thức đã học về công của lực điện trường, điện thế, hiệu điện thế - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập - Làm các bài tập được giao III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Thời lượng dự Các bước Hoạt động Tên hoạt động kiến 10 phút Khởi động Hoạt động 1 Hệ thống lại kiến thức Luyện tập

Hoạt động 2

Bài tập luyện tập

Vận dụng

Hoạt động 3

Bài tập vận dụng. Bài tập về nhà

uy nh

25 phút 10 phút

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP Học sinh hệ thống lại kiến thức, làm các bài tập đã được giao 1. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức chương 1 - Rèn luyện kỹ năng tính toán và suy luận logic 2. Phương thức: - Giáo viên kiểm tra vở bài tập của học sinh - Đánh giá công việc chuẩn bị bài ơ nhà của học sinh - Giáo viên hệ thống kiến thức trọng tâm của chương I 1. Định luật Cu - lông: Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm q1; q2 đặt cách nhau một khoảng r trong môi trường có hằng số điện môi ε là F12 ; F21 có: - Điểm đặt: trên 2 điện tích. - Phương: đường nối 2 điện tích. - Chiều: + Hướng ra xa nhau nếu q1.q2 > 0 (q1; q2 cùng dấu) + Hướng vào nhau nếu q1.q2 < 0 (q1; q2 trái dấu) - Độ lớn: F = k

q1.q2  .r 2 ;

Trong đó: k = 9.109Nm2C-2;  là hằng số điện môi

của môi trường, trong chân không  = 1.

w

w

w

- Biểu diễn:

 F21

r  F21

 F12

r

 F12

q1.q2 < 0

q1.q2 >0

2. Nguyên lý chồng chất lực điện: Giả sử có n điện tích điểm q1, q2,….,qn tác dụng lên điện tích điểm q những lực tương tác tĩnh điện F1 , Fn ,....., Fn thì lực điện tổng hợp do các điện tích điểm trên tác dụng lên điện tích q tuân theo nguyên lý chồng chất lực điện. F = F1 + Fn + ..... + Fn =

F

i

3. Véctơ cường độ điện trường E do 1 điện tích điểm Q gây ra tại một điểm M cách Q một đoạn r có: - Điểm đặt: Tại M. - Phương: đường nối M và Q


- Chiều:

Hướng ra xa Q nếu Q > 0 Hướng vào Q nếu Q <0

Q E=k 2  .r

- Độ lớn:

k = 9.10

9

 N .m 2   2   C 

- Biểu diễn:

r

r

EM

M E

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

M >0 động M q<0 c) Sản phẩm củaqhoạt 0 bị kiến thức và bài tập được giao - Học sinh chuẩn - Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. - Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: - Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức của chương 1 mà học sinh đã được lĩnh hội - Rèn luyện ký năng giải bài tập 2. Phương thức Bài tập ví dụ: Bài 1: Hai quả cầu nhỏ tích điện có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 5cm trong chân không thì hút nhau bằng một lực 0,9N. Xác định điện tích của hai quả cầu đó. Tóm tắt:

.fa ce bo ok .c

q1 = q 2 r = 5cm = 0,05m F = 0,9 N , lực hút. q1 = ? q 2 = ?

Giải.

Theo định luật Coulomb: F = k.

q 1 .q 2 r2

 q1 .q 2 =

Mà q1 = q 2

nên

F.r 2 k

 q1 .q 2 =

0,9.0,05 2 = 25 .10 −14 9.10 9

 q1 = 25.10 −14 2

q 2 = q1 = 5.10−7 C

w

w

w

Do hai điện tích hút nhau nên: q1 = 5.10 −7 C ; q 2 = −5.10 −7 C hoặc: q1 = −5.10 −7 C ; q 2 = 5.10 −7 C Bài 2: Hai điện tích điểm q1 = 4.10-8C và q2 = - 4.10-8C nằm cố định tại hai điểm AB cách nhau 20 cm trong chân không. 1. Tính lực tương tác giữa 2 điện tích. 2. Tính cường độ điện trường tại: a. điểm M là trung điểm của AB. b. điểm N cách A 10cm, cách B 30 cm. c. điểm I cách A 16cm, cách B 12 cm. 4.10−8.(−4.10−8 ) q1.q2 9 = 9.10 . = 36.10−5 ( N ) 1. Lực tương tác giữa 2 điện tích: F = k 2 2  .r ( 0, 2 ) 2. Cường độ điện trường tại M: a.Vectơ cường độ điện trường tổng hợp: E = E1M + E2M


Vì 2 véc tơ song song cùng chiều nên ta có E = E1M + E2M = 72.103 (V / m) Vectơ cường độ điện trường tổng hợp: E = E1M + E2M Vì 2 véc tơ song song ngươc chiều nên ta có E = E1N - E2N = 32000 (V/m)  E1M ⊥ E2M

2 nên ta có E = E1N + E22N  28,7.103 (V/m)

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

Bài tập vận dụng. Bài1:Hai điện tích q1 =-q2 =10-5C(q1>0) đặt ở 2điểm A,B(AB=6cm) trong chất điện môi có hằng số điện môi  =2. a)Xác định cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB cách AB một khoảng d=4cm A:16.107V/m; B:2,16..107V/m; C:2.107V/m; D: 3.107V/m. b)xác định d để E đạt cực đại tính giá trị cực đại đó của E : A:d=0 và Emax =108 V/m; B:d=10cm và Emax =108 V/m 8 C:d=0 và Emax =2.10 V/m; D: d=10cm và Emax =2.108 V/m Bài2:cho 2điện tích q1=4.10-10C,q2= -4.10-10Cđặt ở A,B trong không khí.ChoAB=a=2cm.Xác định véc tơ CĐĐT E tại các điểm sau: a)Điểm H là trung điểm của đoạn AB A:72.103(V/m) B:7200(V/m); C:720(V/m); D:7,2.105(V/m) b)điểm M cách A 1cm,cáh B3cm. A:32000(V/m); B:320(V/m); C:3200(V/m); D:một kết quả khác. c)điểm N hợp với A,B thành tam giác đều A:9000(V/m); B:900(V/m); C:9.104(V/m); D:một kết quả khác BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1. Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không, cách nhau 10 cm. Lực đẩy giữa chúng là 9.10-5N. a/ Xác định dấu và độ lớn hai điện tích đó. b/ Để lực tương các giữa hai điện tích đó tăng 3 lần thì phải tăng hay giảm khoảng cách giữa hai điện tích đó bao nhiêu lần? Vì sao? Xác định khoảng cách giữa hai điện tích lúc đó. ĐS: a/ q1 = q 2 = 10 −8 C ; hoặc q1 = q 2 = −10 −8 C b/Giảm 3 lần; r'  5,77cm Bài 2. Hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 25cm trong điện môi có hằng số điện môi bằng 2 thì lực tương tác giữa chúng là 6,48.10-3 N. a/ Xác định độ lớn các điện tích. b/ Nếu đưa hai điện tích đó ra không khí và vẫn giữ khoảng cách đó thì lực tương tác giữa chúng thay đổi như thế nào? Vì sao? c) Sản phẩm hoạt động: - Sản phẩm là các đáp án trả lời các câu hỏi và bài tập trên - Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh

Tiết 36 : ÔN TẬP HỌC KÌ I(Tiết2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Nắm được định nghĩa và biểu thức của cường độ dòng điện không đổi.


.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

- Nắm được các công thức tính điện năng tiêu thụ, công suất tiêu thụ điện năng và công suất toả nhiệt của một đoạn mạch ; công, công suất và hiệu suất của nguồn điện. - Nắm được định luật Ôm. - Nắm được công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn nối tieps và song song. - Phát biểu được định luật Fa-ra-đây về điện phân và viết được hệ thức của định luật này 2. Kỹ năng - Vận dụng các công thức trên để giải được các bài tập liên quan. - Vận dụng định luật Fa-ra-đây để giải được các bài tập đơn giản về hiện tượng điện phân 3. Thái độ - Giáo dục học ham mê khám phá khoa học - Tìm hiểu và nghiên cứu hiện tượng mới của khoa học - Tính tập thể trong nghiên cứu khoa học. 4. Định hướng phát triển năng lực - Khả năng giải quyết vấn đề thông qua một hệ thống câu hỏi; tóm tắt những thông tin liên quan. - Rèn năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề. - Năng lực hoạt động nhóm. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC 1. Giáo viên - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. 2. Học sinh - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Chuỗi hoạt động học Thời lượng Các bước Hoạt động Tên hoạt động dự kiến 10 phút Khởi động Hoạt động 1 Hệ thống lại kiến thức Luyện tập

Hoạt động 2

Giải một số bài tập

10 phút

w

w

w

Vận dụng Hoạt động 3 Mở rộng một số bài tập khó A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP 1. Mục tiêu hoạt động - Học sinh nắm được toàn bộ kiến thức của chương 2. Gợi ý tổ chức hoạt động. Nội dung hoạt động: - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các công thức cần thiếu để làm bài tập - Học sinh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm của hoạt động

25 phút

a. Dòng điện:

I=

q t

b. Điện năng và công suất điện. Định luật Jun – Lenxơ: - Công và công suất của dòng điện ở đoạn mạch(điện năng và công suất điện ở đoạn mạch) A = U.I.t ; P = U.I - Định luật Jun- Lenxo: Q = R.I2.t.


A =  .I.t ; Png =  . I =

- Công và công suất của nguồn điện :

Ang t

- Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua:

Q U2 2 = R.I = P = = U.I t R c. Định luật Ôm đối với toàn mạch:

- Định luật Ôm cho toàn mạch :

 = I .(R + r ) hay I =

on

U AB R

 R+r

- Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện :

 + U AB r

ke m .q

UAB = VA – VB = I.r -  hay I =

uy nh

- Định luật Ôm với một điện trở thuần:

I=

A U . RN - Hiệu suất của nguồn điện : H = cóich = N = . A Rn + r

d. Ghép các nguồn điện thành bộ :

 b = 1 +  2 + ... +  n và

rb = r1 + r2 + ... + rn

ay

- Mắc nối tiếp :

* Trong trường hợp mắc xung đối : Nếu 1   2 thì  b = 1 −  2 và rb = r1 + r2

1

om /d

Dòng điện đi ra từ cực dương của

- Mắc song song : (n nguồn giống nhau) :  b =  0 và rb =

r n

w

w

w

.fa ce bo ok .c

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Giải một số bài tập 1. Mục tiêu hoạt động - Học sinh biết cách giải các bài tập của chương 2. Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên phát phiếu học tập, hướng dẫn học sinh giải các bài tập - Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh. - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức. E1,r1 3. Sản phẩm hoạt động: Bài 1: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: Biết, E1 = 20V, r1 = 4  , E2 = 12V, r2 = 2  . M E2,r2 R1 = 2  ,R2 = 3  , C = 5 C . R1 R2 Tính các dòng điện trong mạch và điện tích của tụ C. Hướng dẫn: - Giả sử dòng điện có chiều như hình vẽ:

C

N


I1 =

U NM + E1 E1 − U MN = r1 r1

Ta có: I 2 =

U NM + E2 E2 − U MN = r2 r2

I3 =

U MN R1 + R2

Gọi UMN = U ta có:

E − U E2 − U U = 1 + R1 + R2 r1 r2

on

Tại M ta có; I3 = I1 + I2.

om /d

ay

ke m .q

uy nh

Giải phương trình này ta được U = 11,58V. Suy ra : I1 = 2,1A I2 = 0,2A I3 = 2,3A. - Vậy chiều dòng điện là đúng với chiều thật của đã chọn. UR2 = I3.R2 = 6,9V. - Điện tích của tụ C là: Q = C.UR2 = 5. 6,9 = 34,5 C . E,r Bài 2: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: E = 7,8V, r = 0,4  , R1 = R3 = R3 =3  , R4 = 6  . R1 M R3 a.Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và mỗi điện trở. b.Tính hiệu điện thế UMN. Giải A - Điện trở tương đương của mạch: Rtđ = 3,6  . R2 N R4 - Cường độ dòng điện qua mạch chính: I =

E = 1,95A. Rtd + r

.fa ce bo ok .c

- Hiệu điện thế hai dầu A và B: UAB = I.RAB = 7,02 V. - Cường độ dòng điện qua R1và R3: I13 =

U AB = 1,17A. R13

- Cường độ dòng điện qua R2 và R4: I= =

U AB = 0,78A. R24

w

w

w

- Hiệu điện thế : U1 = UAM = I1.R1 = 3,51V - Hiệu điện thế : U2 = UAN = I2.R2 = 2,34 V. Vậy: UMN = UMA + UAN = UAN – UAM = -1,17 V. E,r Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E= 9V, điện trở trong r = 2, R1 = 6, R2 = 9. Bình điện phân đựng dung dịch R đồng sunfat có điện cực bằng đồng, điện trở của 1 bình điện phân là Rp = 3. Tính: R a) Cường độ dòng điện qua mạch và qua các điện trở, bình điện phân. R 2 b) Khối lượng đồng bám vào ca tôt sau 32 phút 10 giây. p Biết đối với đồng A = 64, n = 2. C. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG 1. Mục tiêu: - Học sinh làm được một số bài tập về mạch điện phức tạp hơn 2.Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV giao nhiệm vụ cho HS và hướng dẫn học sinh một số bài tập khó.

B


3. Sản phẩm hoạt động: D. RÚT KINH NGHIỆM ....................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Ngày tháng năm 2017

KIỂM TRA 1 TIẾT

w

w

w

.fa ce bo ok .c

Tiết 37

om /d

ay

ke m .q

uy nh

Nguyễn Văn Long

on

Kí duyệt của tổ trưởng


Ngày soạn:

Tuần 19 CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG

Tiết 38 Bài 19: TỪ TRƯỜNG

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Biết được từ trường là gì? - Nêu lên được cách xác định phương, chiều của từ trng tại một điểm. - Nêu được các tính chất của từ trường. 2. Kỹ năng - Biết cách xác định chiều các đường sức từ, từ đó suy ra chiều dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài - Biết cách xác định mặt nam hay mặt bắc của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn. 3. Thái độ - Rèn luyện kĩ năng làm việc nghiêm túc, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh và có tính tập thể 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác nhau về từ trường. - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức để xác định được chiều đường sức từ - Năng lực hợp tác nhóm. - Năng lực, trình bày và trao đổi thông tin: II. Thiết bị - Tài liệu dạy học 1. Giáo viên - Băng, đĩa, máy tính, hình ảnh cho học sinh quan sát sự mô phỏng các đường sức từ. - Nam châm thẳng, nam châm hình chữ U 2. Học sinh - SGK, vở ghi bài, giấy nháp... III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh 1. Hướng dẫn chung - Từ việc yêu cầu học sinh tham khảo sách giáo khoa để tìm ra các vật liệu có thể làm được nam châm. - Tham khảo sách giáo khoa xem nam châm có những đặc điểm gi? - Từ đó giao cho học sinh xem nam châm có những tính chất gì? Và dây dẫn mang dòng điện có đặc tính gì? - Từ kiến thức bên trên GV có thể giao nhiệm vụ cho học sinh để học sinh đưa ra định nghĩa từ trường. Và cách xác định hướng của từ trường Có thể mô tả chuỗi hoạt động học và dự kiến thời gian như sau: Tên hoạt động

Thời lượng dự kiến

Khởi động Hoạt động 1

Tạo tình huống và phát biểu từ trường

10 phút

Hìnhthành Hoạt động 2 kiến thức

Tìm hiểu về từ trường và đường sức từ.

Các bước

Hoạt động

15 phút


Luyện tập

Hoạt động 3

Quy tắc xác định chiều đường sức và tính chất 10 phút đường sức.

Hoạt động 4

Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng

10 phút

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động Hoạt động1: Tạo tình huống và phát biểu từ trường a. Mục tiêu hoạt động: Trong các bài trước học sinh đã học hai dạng trường lực là: - Trọng trường gây ra tương tác giữa các vật - Điện trường gây ra tương tác giữa các vật tích điện. Chúng ta sẽ nghiên cứu một trường lực mới từ trường gây ra tương tác giữa các vật có từ tính. b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Học sinh ghi nhiệm vụ để nhóm thảo luận. GV đặt câu hỏi: -Giựa vào đâu để nhận biết đó là nam châm. - Mồi nam châm có mấy cực và được kí hiệu như thế nào? - Các nam châm đặt gần nhau có tương tác với nhau không? Lực tương tác đó gọi là lực gì? Và chúng có những tính chất gì? - Học sinh quan sát thí nghiệm để đưa ra dong điện cũng có từ tính. - Trả lời C2 c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS. Hoạt động 2: Từ trường và đường sức từ. a) Mục tiêu hoạt động: Nắm được bản chất của từ trường Từ trường do nam châm, do dòng điện sinh ra. - Hai dòng điện thẳng đặt cạnh nhau cũng tương tác với nhau ta nó dòng điện và nam châm có từ tính. b) Gợi ý tổ chức hoạt động: So sánh bản chất giữa điện trường và từ trường. Cho các nhóm hoàn thành bảng sau. Điện trường Từ trường - Để phát hiệ ra từ trường ta dùng…

- Điện tích gây ra điện trường.

- Dòng điện gây ra……….

- Điện trường là rạng vật chất bao quanh điên tích.

- Từ trường là gi?

- Trong điện trường có các đường sức điện.

- Trong từ trường có các đường sức…

w

w

w

- Để phát hiện ra điện trường ta dùng điện tích thử.

c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS. + Định nghĩa từ trường + Định nghĩa đường sức từ. Hoạt động 3: Quy tắc xác định chiều đường sức và tính chất đường sức. a) Mục tiêu hoạt động: Học sinh quan sát từ phổ bằng thí nghiệm nó là các đường sức từ do dòng điên thẳng dài gây ra. - Tìm mối quan hệ giữa chiều dòng điện và chiều của đường sức từ. b) Gợi ý tổ chức hoạt động:


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

GV đặt câu hỏi. - Chiều của dòng điện và chiều của đường sức từ có mối quan hệ như thế nào? - Đối với dong điện tròn Chiều của dòng điện, chiều của đường sức, Mặt của dòng điện tròn có mối quan hệ gì với nhau. - Trả lời C3 - Nêu tính chất của đường sức từ. Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. c) Sản phẩm hoạt động: ghi vở những nội dung sau: + Quy tắc bàn tay phải + Tính chất của đường sức từ. Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà. a) Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong bài học. Tùy theo năng lực mà các em sẽ thực hiện ở các mức độ khác nhau. - Làm thí nghiệm đối với từ phổ dụng cụ Mạt sát, nam châm, tấm bìa - Luyện tập cách xác định tên các mặt của dòng điện b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - Rắc mạt sắt trên một tấm bìa cứng, đặt tấm bìa trên một nam châm. Gõ nhẹ tấm bìa, quan sát hình ảnh của mạt sắt. - Bài tập sách bài tập 19.8; 19.9; 19.10 c) Sản phẩm hoạt động: ghi vở những nội dung sau thí nghiệm để thảo luận. V. Rút kinh nghiệm tiết dạy

Ngày kí duyệt: Tổ trưởng chuyên môn

Nguyễn Văn Long


Ngày soạn:

Tuần 20

Tiết 39 Bài 20: LỰC TỪ VÀ CẢM ỨNG TỪ

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

I. Mục tiêu bài học 1 Kiến thức - Từ trường đều là gi? - Cách xác định véctơ cảm ứng từ.Đơn vị. - Quy tắc xác định chiều lực từ. 2. Kỹ năng - Vận dụng giải các bài toán về cảm ứng từ và lực từ. - thiết lập được công thức tính lực từ, công thức (20.1) sách giáo khoa 3. Thái độ - Hào hứng trong học tập, tìm hiểu các hiện tượng liên quan đến lực từ, cảm ứng từ. - Rèn luyện kĩ năng làm việc nghiêm túc, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh và có tính tập thể 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học: đọc và nghiên cứu tài liệu. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. - Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và an toàn thí nghiệm. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: đo các góc, hoàn thành các bảng số liệu khi làm thí nghiệm. II. Tài liệu – Thiết bị dạy học 1. Giáo viên a) Thí nghiệm Thí nghiệm lực từ 2. Học sinh - SGK, vở ghi bài, giấy nháp... III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh 1. Hướng dẫn chung Bài này chia làm hai nội dung chính: Cho hoc sinh quan sát vi deo hoặc làm thí nghiêm đối với lực từ. Từ đó các em tự rút ra những vấn đề cần giả quyết trong bài học. - Cách xác định chiều của lực từ. Độ lớn của lực từ, đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực từ là gì? - Cảm ứng từ, véctơ cảm ứng từ, quy tắc xác định chiều lực từ. Có thể mô tả chuổi hoạt động học và dự kiến thời gian như sau:

Các bước

Hoạt động

Khởi động Hoạt động 1 Hìnhthành Hoạt động 2 kiến thức

Tên hoạt động

Thời lượng dự kiến

Làm nảy sinh vấn đề về cảm ứng từ.

10 phút 15 phút


Từ trường đều.Lực từ, quy tắc xác định lực từ

Luyện tập

Hoạt động 3

Cảm ứng từ, đơn vị, véctơ cảm ứng từ, Công thức 10 phút tổng quát tính lực từ.

Hoạt động 4

Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng

10 phút

ke m .q

uy nh

on

2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động Hoạt động 1 (Khởi động): Làm nảy sinh vấn đề về cảm ứng từ. a) Mục tiêu hoạt động Đại lượng đặc trưng cho tác dụng của điện trường là cường độ điện trường. Vây đại lượng đặc trưng cho tác dụng của từ trường là gì? b) Gợi ý tổ chức dạy học Nhắc lại. - Điện trường đều là gì? Từ đó các em nêu từ trường đều là gi? Nhắc lại hướng của từ trường.

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của các nhóm, việc trình bày, thảo luận của các nhóm để có những đánh giá cho các nhóm. Hoạt động 2: Từ trường đều. Lực từ, quy tắc xác định lực từ a) Mục tiêu hoạt động Tiến hành thí nghiệm hình (20.2a) hoặc cho học sinh quan sát thí nghiệm trên máy chiếu. Học sinh ghi những kết quả các em quan sát được đối với phương của dây treo 01M1 và 02M2 trong các trường hợp. - khi chưa cho dòng điện chạy vào M1M2 - khi cho dòng điện chạy vào M1M2 b) Gợi ý tổ chức dạy học GV đặt câu hỏi. - Phương của dây treo trong trường hợp có dòng điện chạy vào M1M2 như thế nào? - Nguyên nhân nào làm cho phương của dây treo 01M1 và 02M2 lệch so với phương thẳng đứng một góc  . - Chiều của lực từ, chiều dòng điện, chiều từ trường có mối quan hệ theo quy tắc nào? - Xác định công thức tính độ lớn của lực từ. c) Sản phẩm hoạt động: ghi vở của học sinh + Từ trường đều + Quy tắc bàn tay trái. + Công thức xác định lực từ. Hoạt động 3: Tìm hiểu cảm ứng từ, đơn vị, véctơ cảm ứng từ. Công thức tổng quát tính lực từ. a) Mục tiêu hoạt động Từ thí nghiệm mô phỏng ở trên cho phép các em xác định được lực từ do từ trường tác dung lên đoạn dây dẫn mang dòng điện. Tiếp tục thí nghiệm trên bằng cách thay đổi I và l học sinh ghi lại kết quả. Tính thương số

F Il

b) Gợi ý tổ chức dạy học Nhắc lại cường độ điện trường là gì? GV đặt câu hỏi.


F như thế nào? Il

uy nh

- Cảm ứng từ là gì? - Độ lớn của cảm ứng từ. - B có hướng như thế nào? c) Sản phẩm hoạt động: ghi vở của học sinh + Công thức tính cảm ứng từ. + Đơn vị, Véctơ cảm ứng từ. + Biểu thức tổng quát của F theo B Hoạt động 4: Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng a) Mục tiêu hoạt động Hệ thống hóa kiến thức và vận dụng giải bài tập cơ bản về lực từ.

on

- Kết quả tính thương số

ke m .q

Nội dung hoạt động: Học sinh làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức về lực từ và cảm ứng từ: . Vận dụng kiến thức để đi xác định chiều của lực từ.. b) Gợi ý tổ chức dạy học

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

- Giáo viên yêu cầu làm việc nhóm, tóm tắt các kiến thức về lực từ cảm ứng từ. - Nhóm học sinh thực hiện nhiệm vụ tổng kết kiến thức.. - Yêu cầu cả lớp giải nhanh bài tập số 6,7 sách giáo khoa. c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của nhóm học sinh. IV. CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ Câu 1. Phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện không có đặc điểm nào sau đây? A. Vuông góc với dây dẫn mang dòng điện; B. Vuông góc với véc tơ cảm ứng từ; C. Vuông góc với mặt phẳng chứa véc tờ cảm ứng từ và dòng điện; D. Song song với các đường sức từ. Câu 2. Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong một từ trường có chiều từ dưới lên thì lực từ có chiều A. từ trái sang phải. B. từ trên xuống dưới. C. từ trong ra ngoài. D. từ ngoài vào trong. Câu 3. Đặt một đoạn dây dẫn thẳng dài 120 cm song song với từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 0,8 T. Dòng điện trong dây dẫn là 20 A thì lực từ có độ lớn là A. 19,2 N. B. 1920 N. C. 1,92 N. D. 0 N. Câu 4. Cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài không có đặc điểm nào sau đây? A. vuông góc với dây dẫn; B. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện; C. tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đang xét đến dây dẫn; D. tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn. V. RÚT KINH NGHIỆM


Tiết 40 : TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

+ Phát biểu được cách xác định phương chiều và viết được công thức tính cảm ứng từ B của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳn dài, dòng điện chạy trong dây dẫn tròn và dòng điện chạy trong ống dây. 2. Kỹ năng + Vận dụng được nguyên lí chồng chất từ trường để giải các bài tập. 3. Thái độ - Giáo dục học ham mê khám phá khoa học, tìm hiểu và nghiên cứu hiện tượng mới của khoa học, tính tập thể trong nghiên cứu khoa học. 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác nhau về dòng điện chạy qua các dây dẫn có hình dạng đặc biệt. - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức để xác định được từ trường qua các dây dẫn thẳng dài, dây dẫn uốn thành tròn và ống dây. - Năng lực hợp tác nhóm. - Năng lực, trình bày và trao đổi thông tin. II. Thiết bị - Tài liệu dạy học 1. Giáo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm về từ phổ và kim nam châm nhỏ để xác định hướng của cảm ứng từ. 2. Học sinh: On lại các bài 19, 20. III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh 1. Hướng dẫn chung Có thể mô tả chuổi hoạt động học và dự kiến thời gian như sau: Các bước

Tên hoạt động

Hoạt động 1

Làm nảy sinh vấn đề về đề về đặc điểm của từ trường trong các hình dạng đặc biệt. 5 phút

w

Khởi động

Thời lượng dự kiến

Hoạt động

10 phút

w

Hoạt động 2

Tìm hiểu từ trường của dòng diện chạy trong dây dẫn thẳng dài.

w

Hìnhthành kiến thức

Luyện tập

Hoạt động 3

Tìm hiểu từ trường của dòng điện chạy trong dây 10 phút dẫn uốn thành vòng tròn.

Hoạt động 4

Tìm hiểu từ trường của dòng điện chạy trong 10 phút ống dây hình trụ.

Hoạt động 5

Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng

10 phút

2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động Hoạt động 1 (Khởi động): Làm nảy sinh vấn đề về đặc điểm của từ trường trong các hình dạng đặc biệt.


a) Mục tiêu hoạt động Trong các dây dẫn có hình dạng khác nhau thì từ trường phụ thuộc vào những yếu tố nào? b) Gợi ý tổ chức dạy học HS nghiên cứu SGK chỉ ra từ trường tại một điểm phụ thuộc vào những yếu tố nào? c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của các nhóm, việc trình bày, thảo luận của các nhóm để có những đánh giá cho các nhóm. →

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

* Cảm ứng từ B tại một điểm M: + Tỉ lệ với cường độ dòng điện I gây ra từ trường; + Phụ thuộc vào dạng hình học của dây dẫn; + Phụ thuộc vào vị trí của điểm M; + Phụ thuộc vào môi trường xubg quanh. Hoạt động 2: Tìm hiểu từ trường của dòng diện chạy trong dây dẫn thẳng dài. a) Mục tiêu hoạt động Nêu được đặc điểm của từ trường của dòng diện chạy trong dây dẫn thẳng dài. b) Gợi ý tổ chức dạy học GV đặt câu hỏi. - Nêu đặc điểm của từ trường về: + Phương + Chiều + Quy tắc xác định + Độ lớn c) Sản phẩm hoạt động: ghi vở của học sinh + Đường sức từ là những đường tròn nằm trong những mặt phẵng vuông góc với dòng điện và có tâm nằm trên dây dẫn. + Chiều đường sức từ được xác định theo qui tắc nắm tay phải.  .I + Độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn một khoảng r: B = 2.10-7 .

.fa ce bo ok .c

r

w

w

w

Hoạt động 3 :Tìm hiểu từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn. a) Mục tiêu hoạt động Nêu được đặc điểm của từ trường của dòng diện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn b) Gợi ý tổ chức dạy học GV đặt câu hỏi. - Nêu đặc điểm của từ trường về: + Phương + Chiều + Quy tắc xác định + Độ lớn c) Sản phẩm hoạt động: ghi vở của học sinh + Đường sức từ đi qua tâm O của vòng tròn là đường thẳng vô hạn ở hai đầu còn các đường khác là những đường cong có chiều di vào mặt Nam và đi ra mặt Bác của dòng điện tròn đó.  .I + Độ lớn cảm ứng từ tại tâm O của vòng dây: B = 2.10-7 R

Hoạt động 4 :Tìm hiểu từ trường của dòng điện chạy trong ống dây hình trụ. a) Mục tiêu hoạt động Nêu được đặc điểm của từ trường của dòng diện chạy trong ống dây hình trụ b) Gợi ý tổ chức dạy học GV đặt câu hỏi. - Nêu đặc điểm của từ trường về:


+ Phương + Chiều + Quy tắc xác định + Độ lớn c) Sản phẩm hoạt động: ghi vở của học sinh + Trong ống dây các đường sức từ là những đường thẳng song song cùng chiều và cách đều nhau. + Cảm ứng từ trong lòng ống dây: B = 4.10-7

N I = 4.10-7nI l

uy nh

on

Hoạt động 5: Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng a) Mục tiêu hoạt động Hệ thống hóa kiến thức và vận dụng giải bài tập cơ bản về từ trường của dòng điện trong các dây dẫn thẳng dài, dây dẫn uốn thành vòng tròn, ống dây hình trụ.

ay

ke m .q

Nội dung hoạt động: Học sinh làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức về : từ trường của dòng điện trong các dây dẫn thẳng dài, dây dẫn uốn thành vòng tròn, ống dây hình trụ. Vận dụng kiến thức để làm bài tập. b) Gợi ý tổ chức dạy học Giáo viên yêu cầu làm việc nhóm, tóm tắt các kiến thức về từ trường của dòng điện trong các dây dẫn thẳng dài, dây dẫn uốn thành vòng tròn, ống dây hình trụ..

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

- Nhóm học sinh thực hiện nhiệm vụ tổng kết kiến thức.. - Yêu cầu cả lớp giải nhanh bài tập sách giáo khoa. c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của nhóm học sinh. IV. CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ Câu 1. Độ lớn cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong ống dây tròn phụ thuộc A. chiều dài ống dây. B. số vòng dây của ống. C. đường kính ống. D. số vòng dây trên một mét chiều dài ống. Câu 2. Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn có độ lớn 10 A đặt trong chân không sinh ra một từ trường có độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn 50 cm A. 4.10-6 T. B. 2.10-7/5 T. C. 5.10-7 T. D. 3.10-7 T. Câu 3. Một ống dây dài 50 cm có 1000 vòng dây mang một dòng điện là 5 A. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống là A. 8 π mT. B. 4 π mT. C. 8 mT. D. 4 mT. V. RÚT KINH NGHIỆM Ngày tháng năm Kí duyệt của tổ trưởng

Nguyễn Văn Long


TUẦN 21

on

Ngày soạn

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

Tiết 41 : BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : + Nắm vững các khái niệm về từ trường, cảm ứng từ, đường sức từ. + Nắm được dạng đường cảm ứng từ, chiều đường cảm ứng từ véc tơ cảm ứng từ của từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có dạng dặc biệt. 2. Kỹ năng + Thực hiện được các câu hỏi trắc nghiệm có liên quan đến từ trường, đường sức từ, cảm ứng từ và lực từ. + Giải được các bài toán về xác định cảm ứng từ tổng hợp do nhiều dòng diện gây ra. 3. Thái độ - Giáo dục học ham mê khám phá khoa học, tìm hiểu và nghiên cứu hiện tượng mới của khoa học, tính tập thể trong nghiên cứu khoa học. 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh. - Năng lực vận dụng kiến thức để xác định được từ trường qua các dây dẫn thẳng dài, dây dẫn uốn thành tròn và ống dây để giải các bài tập được giao. - Năng lực hợp tác nhóm. - Năng lực, trình bày và trao đổi thông tin. II. Thiết bị - Tài liệu dạy 1. Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. 2. Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi. III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh 1. Hướng dẫn chung

w

w

w

II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC 1. Giáo viên - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. 2. Học sinh - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Chuỗi hoạt động học Các bước

Hoạt động

Tên hoạt động

Thời lượng dự kiến


Khởi động

Hoạt động 1

Hệ thống lại kiến thức

10 phút

Luyện tập

Hoạt động 2

Giải một số bài tập

25 phút

Vận dụng

Hoạt động 3

Mở rộng một số bài tập khó

10 phút

ke m .q

uy nh

on

A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức 1. Mục tiêu hoạt động - Học sinh nắm được toàn bộ kiến thức về từ trường của dây dẫn trong các hình dạng đặc biệt 2. Gợi ý tổ chức hoạt động. Nội dung hoạt động: - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các công thức cần thiếu để làm bài tập - Học sinh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm của hoạt động Dòng điện thẳng dài: + Đường sức từ là những đường tròn nằm trong những mặt phẵng vuông góc với dòng điện và có tâm nằm trên dây dẫn. + Chiều đường sức từ được xác định theo qui tắc nắm tay phải.  .I + Độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn một khoảng r: B = 2.10-7 . r

om /d

ay

Dòng điện tròn: + Đường sức từ đi qua tâm O của vòng tròn là đường thẳng vô hạn ở hai đầu còn các đường khác là những đường cong có chiều di vào mặt Nam và đi ra mặt Bác của dòng điện tròn đó.  .I + Độ lớn cảm ứng từ tại tâm O của vòng dây: B = 2.10-7 R

.fa ce bo ok .c

Ống dây hình trụ: Trong ống dây các đường sức từ là những đường thẳng song song cùng chiều và cách đều nhau. + Cảm ứng từ trong lòng ống dây: B = 4.10-7

N I = 4.10-7nI l

w

w

w

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Giải một số bài tập 1. Mục tiêu hoạt động - Học sinh biết cách giải các bài tập về 2. Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên hướng dẫn học sinh giải các bài tập SGK - Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh. - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức. 3. Sản phẩm hoạt động: Câu 5 trang 124 : B Câu 6 trang 124 : B Câu 4 trang 128 : B Câu 5 trang 128 : B Câu 3 trang 133 : A Câu 4 trang 133 : C


Bài 6 trang 133 Giả sử các dòng điện được đặt trong mặt phẵng như hình vẽ. →

on

Cảm ứng từ B1 do dòng I1 gây ra tại O2 có phương vuông góc với mặt phẵng hình vẽ, có chiều hướng từ ngoài vào và có độ lớn  .I 2 B1 = 2.10-7. 1 = 2.10-7. = 10-6(T)

uy nh

0, 4

r

R2

ke m .q

Cảm ứng từ B2 do dòng I2 gây ra tại O2 có phương vuông góc với mặt phẵng hình vẽ, có chiều hướng từ ngoài vào và có độ lớn I 2 B1 = 2.10-7 1 = 2.10-7 = 6,28.10-6(T) 0, 2

Cảm ứng từ tổng hợp tại O2: B = B1 + B2 →

om /d

ay

Vì B1 và B2 cùng pương cùng chiều nên B cùng phương, cùng chiều với B1 và B2 và có độ lớn: B = B1+ B2 = 10-6+ 6,28.10-6 = 7,28.10-6(T) Bài 7 trang 133 Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẵng hình vẽ, dòng I1 đi vào tại A, dòng I2 đi vào tại B. Xét điểm M tại đó cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng I1 và I2 gây ra là: →

.fa ce bo ok .c

B = B1 + B2 = 0 => B1 = - B2

Để B1 và B2 cùng phương thì M phải nằm trên đường thẳng nối A và B, để B1 va B2 ngược →

chiều thì M phải nằm trong đoạn thẳng nối A và B. Để B1 và B2 bằng nhau về độ lớn thì  .I 2 .I 2.10-7 1 = 2.10-7 AM

( AB − AM )

w

w

w

=> AM = 30cm; BM = 20cm. Quỹ tích những điểm M nằm trên đường thẳng song song với hai dòng điện, cách dòng điện thứ nhất 30cm và cách dòng thứ hai C. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG 1. Mục tiêu: - Học sinh làm được một số bài tập khó hơn về nguyên lí chồng chất từ trường 2.Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV giao nhiệm vụ cho HS và hướng dẫn học sinh về nhà làm - Phiếu học tập Câu 1.Một ống dây dài 50cm,có 2000 vòng dây.Diện tích mặt cắt của ống dây là 25cm2.Tính độ tự cảm của ống dây đó.Giả thuyết từ trường trong ống dây là từ trường đều Câu 2.Cho 2 dòng điện cùng chiều có cường độ I1 = 2 A ; I 2 = 3A chạy trong hai dây dẫn thẳng dài vô hạn, đồng phẳng đặt tại hai điểm A và C cách nhau 10cm trong không khí. a.Xác định vectơ cảm ứng từ tại điểm M cách A một khoảng 8cm và cách C một khoảng 2cm. b.Tìm quỹ tích những điểm tại đó B = 0 . c.Tính lực từ tác dụng lên 50cm chiều dài của dây 2


ke m .q

uy nh

on

Câu 3.Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I2=1 (A) ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của 2 dòng điện ngoài khoảng hai dòng điện và cách dòng điện I1 8 (cm). Tính cảm ứng từ tại M ? Câu 4.Hai vòng dây tròn có cùng bán kính 10cm, có tâm trùng nhau và đặt vuông góc với  nhau. Cường độ dòng điện trong hai dây bằng nhau và bằng 2 A. Tính B tại tâm O của vòng dây. Câu 5.Hai dây dẫn song song cách nhau 2a, dòng điện trong mỗi dây là I và cùng chiều. Mặt phẳng (P) vuông góc với hai dây và cách chúng tại A và B. M  (P) nằm trên đường trung trực của AB và cách điểm chính giữa O của AB một khoảng là x. Tính  a.Cảm ứng từ B tại O  b.Cảm ứng từ B tại M c.Xác định vị trí các điểm M để cảm ứng từ tại đó có độ lớn cực đại. 3. Sản phẩm hoạt động: Bài làm về nhà của HS V. RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 42 : LỰC LO-REN-XƠ

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Phát biểu được lực Lo-ren-xơ là gì và nêu được các đặc trưng về phương, chiều và viết được công thức tính lực Lo-ren-xơ. - Nêu được các đặc trưng cơ bản của chuyển động của hạt mang điện tích trong từ trường đều; viết được công thức tính bán kính vòng tròn quỹ đạo. - Nêu được đặc điểm của lực Lorenxo 2. Kĩ năng - Vận dụng được các công thức để làm các bài tập cơ bản sách giáo khoa. 3. Thái độ - Học sinh trật tự, nghiêm túc trong giờ học, ghi chép đầy đủ - Tích cực tìm hiểu về ảnh hưởng của từ trường lên sinh vật. - Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài 4. Năng lực - Năng lực vận dụng kiến thức vào giải bài tập - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC 1. Giáo viên - Soạn giáo án - Câu hỏi và bài tập ( Phiếu học tập) 2. Học sinh: Ôn lại về chuyển động tròn đều, lực hướng tâm và định lí động năng, cùng với thuyết electron về dòng điện trong kim loại. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hướng dẫn chung Từ việc yêu cầu học sinh: Nêu đặc điểm của lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu về đặc điểm của lực từ tác dụng lên hạt điện tích chuyển động trong từ trường. Có thể mô tả chuỗi hoạt động học và dự kiến thời gian như sau:


Thời lượng dự kiến

Các bước

Hoạt động

Khởi động

Hoạt động 1

Kiểm tra bài cũ

Hoạt động 2

Tìm hiểu Lực Lo - ren - xơ

Hoạt động 3

Tìm hiểu chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều.

Luyện tập

Hoạt động 4

Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập

Vận dụng, mở rộng

Hoạt động 5

5 phút

Hướng dẫn về nhà

25 phút

on

5 phút 7 phút

uy nh

Hình thành kiến thức

Tên hoạt động

3 phút

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP 1. Mục tiêu: Dòng chuyển dời có hướng của các hạt điện tích tạo thành dòng điện, khi dòng điện đặt trong từ trường thì chịu tác dụng của lực từ. Vậy khi hạt điện tích chuyển động trong từ trường thì hạt ấy có chịu tác dụng của lực từ không? 2. Phương thức (Gợi ý tổ chức hoạt động): - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên đặt vấn đề bằng cách yêu cầu học sinh nêu: + Dòng điện là gì? + Đặc điểm lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường. Từ đó đưa ra tình huống học tập cần nghiên cứu bằng cách đặt ra câu hỏi: Khi hạt điện tích chuyển động trong từ trường thì hạt ấy có chịu tác dụng của lực từ không? - Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: Học sinh ghi nhận nhiệm vụ chuyển giao của giáo viên, làm việc độc lập nhớ lại kiến thức đã học. - Báo cáo kết quả: Cá nhân học sinh báo cáo kết quả - Đánh giá, nhận xét: Giáo viên ghi nhận kết quả làm việc của học sinh, nhận xét đánh giá kết quả báo cáo của học sinh. 3. Sản phẩm hoạt động: Mỗi HS có thể trình bày sản phẩm với các mức độ khác nhau, GV lựa chọn 01 sản phẩm tốt nhất của HS để làm tình huống kết nối vào bài mới. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. Hoạt động 2: Tìm hiểu về Lực Lo-ren-xơ a. Mục tiêu hoạt động: - Phát biểu được định nghĩa Lực Lorenxo - Xác định được các đặc điểm của lực Lorenxo b. Phương thức (Gợi ý tổ chức hoạt động): - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên đặt vấn đề bằng cách cho các em quan sát thí nghiệm mô phỏng về dòng điện chạy trong một dây dẫn kim loại đặt trong từ trường và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm rồi đưa ra nhận xét về đặc điểm của lực từ tác dụng lên các hạt điện tích chuyển động trong từ trường? - Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: Học sinh ghi nhận nhiệm vụ chuyển giao của giáo viên vào vở, ghi vào vở ý kiến của mình. Sau đó được thảo luận nhóm với các bạn xung quanh bằng cách ghi lại các ý kiến của bạn khác vào vở của mình. Thảo luận nhóm để đưa ra báo cáo của nhóm về những dự đoán này, thống nhất cách trình bày kết quả thảo luận nhóm, ghi vào vở các nhân ý kiến của nhóm.


on

Trong quá trình hoạt động nhóm, giáo viên quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. - Báo cáo kết quả: Thảo luận nhóm để đưa ra báo cáo của nhóm về những dự đoán này, thống nhất cách trình bày kết quả thảo luận nhóm, ghi vào vở các nhân ý kiến của nhóm. - Đánh giá, nhận xét: Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh, nhận xét đánh giá kết quả báo cáo của các nhóm c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của học sinh: I. Lực Lo-ren-xơ 1. Định nghĩa lực Lo-ren-xơ Mọi hạt mang điện tích chuyển động trong một từ trường, đều chịu tác dụng của lực từ. Lực này được gọi là lực Lo-ren-xơ. 2. Xác định lực Lo-ren-xơ

uy nh

Lực Lo-ren-xơ do từ trường có cảm ứng từ B tác dụng lên một hạt điện tích q0 chuyển động →

với vận tốc v : →

ke m .q

+ Có phương vuông góc với v và B ; + Có chiều theo qui tắc bàn tay trái: để bàn tay trái mở rộng sao cho từ trường hướng vào lòng →

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón giữa là chiều của v khi q0 > 0 và ngược chiều v khi q0 < 0. Lúc đó chiều của lực Lo-ren-xơ là chiều ngón cái choãi ra; + Có độ lớn: f = |q0|vBsin 2. Hoạt động 3: Tìm hiểu chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều (Đọc thêm) a. Mục tiêu hoạt động: - Nêu được các đặc trưng cơ bản của chuyển động của hạt mang điện tích trong từ trường đều. - Viết được công thức tính bán kín vòng tròn quỹ đạo. b. Phương thức (Gợi ý tổ chức hoạt động): - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thêm - Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: Học sinh ghi nhận nhiệm vụ chuyển giao của giáo viên. - Báo cáo kết quả: Học sinh tự nghiên cứu, trình bày - Đánh giá, nhận xét: c. Sản phẩm hoạt động: II. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều (Đọc thêm) 1. Chú ý quan trọng(SGK) 2. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều Chuyển động của hạt điện tích là chuyển động phẵng trong mặt phẳng vuông góc với từ trường. →

w

w

Trong mặt phẳng đó lực Lo-ren-xơ f luôn vuông góc với vận tốc v , nghĩa là đóng vai trò f=

w

lực hướng tâm:

mv 2 = |q0|vB R

Kết luận: Quỹ đạo của một hát điện tích trong một từ trường đều, với điều kiện vận tốc ban đầu vuông góc với từ trường, là một đường tròn nằm trong mặt phẵng vuông góc với từ trường, có bán kín: R =

mv | q0 | B

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà học sinh đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức. Nội dung: Giao cho học sinh luyện tập theo một số câu hỏi trắc nghiệm 2. Phương thức (Gợi ý tổ chức hoạt động):


- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trong quá trình làm việc học sinh có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo: PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Lực Lorenxơ tác dụng lên một điện tích q chuyển động tròn trong từ trường có đặc điểm: A. luôn hướng về tâm của quỹ đạo C. chỉ hướng vào tâm khi q >0

B. luôn tiếp tuyến với quỹ đạo D. chưa kết luận được vì phụ thuộc vào hướng

của .

on

Câu 2: Đưa một nam châm mạnh lại gần ống phóng điện tử của máy thu hình thì hình ảnh trên màn hình bị nhiễu. Giải thích nào là đúng:

uy nh

A. Từ trường của nam châm tác dụng lên sóng điện từ của đài truyền hình B. Từ trường của nam châm tác dụng lên dòng điện trong dây dẫn

ke m .q

C. Nam châm làm lệch đường đi của ánh sáng trong máy thu hình

D. Từ trường của nam châm làm lệch đường đi của các electron trong đèn hình Câu 3: Một proton bay vào trong từ trường đều theo phương hợp với đường sức 300 với vận tốc ban đầu 3.107m/s, từ trường B = 1,5T. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt đó là: 1,8

B. 0,36.10-12N

C. 3,6.10-12 N

ay

A. 36.1012N .10-12N

D.

om /d

Câu 4: Một hạt mang điện 3,2.10-19C bay vào trong từ trường đều có B = 0,5T hợp với hướng của đường sức từ 300. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn 8.10-14N. Vận tốc của hạt đó khi bắt đầu vào trong từ trường là: 10 m/s

B. 5.106m/s

.fa ce bo ok .c

A. 107m/s 6

C. 0,5.106m/s

D.

Câu 5: Một electron chuyển động với vận tốc 2.106m/s vào trong từ trường đều B = 0,01T chịu tác dụng của lực Lorenxơ 16.10-16N . Góc hợp bởi véctơ vận tốc và hướng đường sức từ trường là: A. 600

B. 300

w

w

3. Sản phẩm hoạt động: Câu

Đáp án

C. 900

D. 450

1

2

3

4

5

A

D

C

D

B

w

D. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG 1. Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mới mà học sinh đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn về lực Lorenxo 2. Phương thức (Gợi ý tổ chức hoạt động): - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: + Làm bài tập SGK+ SBT + Tìm hiểu ứng dụng của lực Lorenxo trong đời sống và trong kỹ thuật. 3. Sản phẩm hoạt động: - Lời giải của bài tập. - Video và hình ảnh ứng dụng của lực Lorenxo trong đời sống. IV. CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ


V. Rút kinh nghiệm

tháng

năm

ke m .q

Ngày

uy nh

on

Câu 1.Trong một từ trường có chiều từ trong ra ngoài, một điện tích âm chuyển động theo phương ngang chiều từ trái sang phải. Nó chịu lực Laurentz có chiều A. từ dưới lên trên. B. từ trên xuống dưới. C. từ trong ra ngoài. D. từ trái sang phải. Câu 2. Một electron bay vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều độ lớn 100 mT thì chịu một lực Laurentz có độ lớn 1,6.10-12 N. Vận tốc của electron là A. 109 m/s. B. 108 m/s. C. 1,6.106 m/s. D. 1,6.109 m/s. Câu 3 .Một điện tích bay vào một từ trường đều với vận tốc 2.105 m/s thì chịu một lực Laurentz có độ lớn là 10 mN. Nếu điện tích đó giữa nguyên hướng và bay với vận tốc 5.105 m/s vào thì độ lớn lực Laurentz tác dụng lên điện tích là A. 25 mN. B. 4 mN. C. 5 mN. D. 10 mN.

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

Kí duyệt của tổ trưởng

Nguyễn Văn Long


on uy nh

Tiết 43 BÀI TẬP

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : + Nắm được đặc trưng về phương chiều và biểu thức của lực Lo-ren-xơ. + Nắm được các đặc trưng cơ bản của chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều, biểu thức bán kín của vòng tròn quỹ đạo. 2. Kỹ năng: + Vận dụng để giải các bài tập liên quan 3. Thái độ - Giáo dục học ham mê khám phá khoa học, tìm hiểu và nghiên cứu hiện tượng mới của khoa học, tính tập thể trong nghiên cứu khoa học. 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh. - Năng lực vận dụng kiến thức để giải các bài tập được giao. - Năng lực hợp tác nhóm. - Năng lực, trình bày và trao đổi thông tin. II. Thiết bị - Tài liệu dạy 1. Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. 2.Học sinh: - Ôn lại chuyển động đều, lực hướng tâm, định lí động năng, thuyết electron về dòng điện trong kim loại, lực Lo-ren-xơ. - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.

w

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Chuỗi hoạt động học Hoạt động

Tên hoạt động

Khởi động

Hoạt động 1

Hệ thống lại kiến thức

10 phút

Luyện tập

Hoạt động 2

Giải một số bài tập

25 phút

Vận dụng

Hoạt động 3

Mở rộng một số bài tập khó

10 phút

w

Các bước

Thời lượng dự kiến

A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức


1. Mục tiêu hoạt động - Học sinh nắm được toàn bộ kiến thức về lực Lo ren xơ 2. Gợi ý tổ chức hoạt động. Nội dung hoạt động: - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các công thức cần thiết để làm bài tập - Học sinh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm của hoạt động a, Lực Lo-ren-xơ →

Lực Lo-ren-xơ do từ trường có cảm ứng từ B tác dụng lên một hạt điện tích q0 chuyển động → →

on

với vận tốc v : →

uy nh

+ Có phương vuông góc với v và B ; + Có chiều theo qui tắc bàn tay trái: để bàn tay trái mở rộng sao cho từ trường hướng vào lòng →

ke m .q

bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón giữa là chiều của v khi q0 > 0 và ngược chiều v khi q0 < 0. Lúc đó chiều của lực Lo-ren-xơ là chiều ngón cái choãi ra; + Có độ lớn: f = |q0|vBsin b. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều Chuyển động của hạt điện tích là chuyển động phẵng trong mặt phẳng vuông góc với từ trường. →

om /d

lực hướng tâm:

mv 2 f= = |q0|vB R

ay

Trong mặt phẳng đó lực Lo-ren-xơ f luôn vuông góc với vận tốc v , nghĩa là đóng vai trò

Quỹ đạo của một hát điện tích trong một từ trường đều, với điều kiện vận tốc ban đầu vuông góc với từ trường, là một đường tròn nằm trong mặt phẵng vuông góc với từ trường, có bán mv | q0 | B

R=

.fa ce bo ok .c

kín:

w

w

w

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Giải một số bài tập 1. Mục tiêu hoạt động - Học sinh biết cách giải các bài tập về 2. Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên hướng dẫn học sinh giải các bài tập SGK - Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh. - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức. 3. Sản phẩm hoạt động: Câu 3 trang 138 : C Câu 4 trang 138 : D Câu 5 trang 138 : C Câu 22.1 : A Câu 22.2 : B Câu 22.3 : B Bài 6 trang 138 a) Tốc độ của prôtôn: Ta có R = v =

mv |q|B

| q | .B.R 1,6.10 −19.10 −2.5 = m 9,1.10 −31


= 4,784.106(m/s) . b) Chu kì chuyển động của prôtôn: 2R 2.3,14 .5 = T= = 6,6.10-6(s) 6 v

4,784 .10

Bài 22.11 →

Cảm ứng từ B do dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng gây ra trên đường thẳng hạt điện tích chuyển động có phương vuông góc với mặt phẵng chứa dây dẫn và đường thẳng điện tích chuyển động, có độ lớn: 2  .I B = 2.10-7 = 2.10-7 = 4.10-6(T) 0,1

on

r

ke m .q

uy nh

Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt có phương vuông góc với v và B và có độ lớn: f = |q|.v.B = 10-6.500.4.10-6 = 2.10-9(N) C. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG 1. Mục tiêu: - Học sinh làm được một số bài tập khó hơn về Lực Lo ren xơ 2.Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV giao nhiệm vụ cho HS và hướng dẫn học sinh về nhà làm - Phiếu học tập Bài tập .Một proton bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B=3.10-4(T) với vận

om /d

ay

tốc ban đầu v0 = 2,8.106 (m/s) vuông góc với B khối lượng của proton là 1,67.10-27(kg). a.Tính bán kính quỹ đạo của proton trong từ trường ? b.tần số và chu kì của hạt c.động năng và động lượng của hạt 3. Sản phẩm hoạt động: Bài làm về nhà của HS

.fa ce bo ok .c

V. RÚT KINH NGHIỆM

w

w

w

Tiết 44. TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ ( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ. - Viết công thức tính từ thông qua một diện tích và nêu được đơn vị đo từ thông. 2. Kỹ năng - Vận dụng để xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong các trường hợp khác nhau. - Làm được hoặc trình bày được cách làm và kết quả thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ. 3. Thái độ - Có ý thức tự lực học tập, biết tôn trọng các thành viên trong nhóm. - Hứng thú trong học tập và tìm hiểu khoa học 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác nhau về một hiện tượng , biết tóm tắt phân tích và xử lý thông tin nhận được để giải quyết vấn đề thắc mắc. - Năng lực tự học, đọc hiểu: Biết tự tìm tòi để chiếm lĩnh kiến thức mới.


- Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thông tin.. - Năng lực tính toán, trình bày - Năng lực làm thí nghiệm II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC 1. GV: - Thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ. Video về hiện tượng cảm ứng điện từ. 2. HS: SGK, giấy bút… Mỗi nhóm chuẩn bị bộ thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ.

on

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Chuỗi hoạt động học

Thời lượng dự kiến

Hoạt động

Tên hoạt động

Khởi động

Hoạt động 1

Tạo tình huống vấn đề về hiện tượng cảm 10 phút ứng điện từ.

Hình thành Hoạt động 2 kiến thức

Hình thành công thức tính từ thông. Hiện 25 phút tượng cảm ứng điện từ.

ke m .q

Hệ thống hóa kiến thức. Bài tập về từ 5 phút thông, xác định chiều dòng điện cảm ứng.

Hoạt động 4

Hướng dẫn về nhà

ay

Vận dụng

Hoạt động 3

om /d

Luyện tập

uy nh

Các bước

5 phút

w

w

w

.fa ce bo ok .c

A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP 1. Mục tiêu: Thông qua 2 thí nghiệm để tạo mâu thuẫn giữa kiến thức hiện có của HS với kiến thức mới: Nội dung: Chuẩn bị thí nghiệm - TN1: Cho nam châm chuyển động vào, ra khỏi vòng dây, kim điện kế quay, khi nam châm đứng yên thì kim điện kế ko quay. - TN2: Ống dây nối với nguồn điện đặt lồng với ống dây nối với kim điện kế. Đóng mở mạch điện kim điện kế quay. Khi đóng mạch điện ổn định kim điện kế không quay. - TN3: Khung dây dẫn đặt trong từ trường củ nam châm, hai đầu khung dây nối với điện kế. Quay khung kim điện kế lệch, khung dây đứng yên kim điện kế không quay. Từ việc quan sát thí nghiệm HS trả lời các câu hỏi: + Nguyên nhân chung làm xuất hiện dòng điện trong các thí nghiệm? + Mối liên hệ giữa chiều và độ lớn của dòng điện với nguyên nhân làm xuất hiện dòng điện đó là gì? Sau khi HS ghi được kết quả đối với mỗi thí nghiệm, HS đi sâu vào bản chất của sự thay đổi, HS có thể dự đoán phần nào được câu trả lời cho thắc mắc cần giải quyết. Sự không đầy đủ tạo mục đích, thúc đẩy động lực để HS giải quyết vấn đề 2. Phương thức (Gợi ý tổ chức hoạt động): - Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS quan sát cấu tạo của dynamo xe đạp


on uy nh

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

Tại sao khi xoay núm thì đèn sáng? Dynamo xe đạp hoạt động dựa trên nguyên lí nào? Nam châm đóng vai trò gì trong việc làm đèn sáng? Từ vấn đề đặt ra GV yêu cầu HS làm các thí nghiệm sau: - TN1: Cho nam châm chuyển động vào, ra khỏi vòng dây. - TN2: Ống dây nối với nguồn điện đặt lồng với ống dây nối với kim điện kế. Đóng mở mạch điện - TN3: Khung dây dẫn đặt trong từ trường của nam châm, hai đầu khung dây nối với điện kế. Quay khung. GV hướng dẫn HS bố trí thí nghiệm, ghi lại hiện tượng xảy ra khi tiến hành làm thí nghiệm. GV chia lớp làm 6 nhóm, nhiệm vụ của các nhóm: Nhóm 1,2: thực hiện TN1 Nhóm 3,4: Thực hiện TN2 Nhóm 5,6: Thực hiện TN3 - Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ HS ghi nhiệm vụ chuyển giao của GV, ghi lại ý kiến của mình. Thảo luận nhóm để đưa ra báo cáo chung của nhóm, ghi vào vở ý kiến của thành viên khác trong nhóm. - Báo cáo kết quả Các thành viên trong nhóm thống nhất để đưa ra báo cáo chung và trình bày kết quả thảo luận của nhóm. - Đánh giá, nhận xét: Trong quá trình các nhóm tiến hành TN và thảo luận hoạt động nhóm, GV quan sát, trợ giúp khi các em cần hỗ trợ. Đánh giá nhận xét quá trình hoạt động của HS. 3. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động của nhóm và nội dung ghi vở của HS. Kết quả báo cáo có thể là: - Khi nam châm và ống dây dịch chuyển tương đối với nhau thì kim điện kế lệch, suy ra xuất hiện dòng điện trong ống dây. - Khi đóng ngắt mạch điện thì kim điện kế lệch, suy ra xuất hiện dòng điện trong ống dây. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu từ thông. Hiện tượng cảm ứng điện từ 1. Mục tiêu: - Tìm hiểu khái niệm từ thông công thức từ thông và đơn vị, xem xét hiện tượng cảm ứng điện từ dựa trên khái niệm từ thông.


om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

- Biết được hiện tượng cảm ứng điện từ là gì? Khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng? Nguyên nhân làm xuất hiện dòng điện cảm ứng? 2. Gợi ý tổ chức hoạt động a. Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu Hs từ kết quả thí nghiệm rút ra từ phần trước phân tích thí nghiệm để thấy rằng nguyên nhân xuất hiện dòng điện trong ống dây là do số đường sức qua ống dây biến đổi. Gv dẫn dắt HS: muốn khảo sát dòng điện trong TN thì khảo sát cái gì? Khảo sát bằng cách nào? GV yêu cầu HS đọc SGK, tìm hiểu công thức tính từ thông, đơn vị từ thông và ý nghĩa của đơn vị? b. Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ Hs ghi nhận nhiệm vụ, đọc SGK và thảo luận nhóm. Ghi ý kiến cá nhân của mình. Thảo luận chung và trao đổi thông tin với các thành viên khác trong nhóm. c. Báo cáo kết quả: Hs trao đổi thống nhất chung trong nhóm để đưa ra báo cáo chung của nhóm d. Đánh giá, nhận xét: Gv quan sát quá trình hoạt động nhóm, trợ giúp HS. Đánh giá nhận xét kết quả hoạt động của nhóm 3. Sản phẩm của hoạt động Báo cáo kết quả hoạt động nhóm. Gv kết luận và hợp thức hóa kiến thức:, ghi vào vở các nội dung: + Từ thông + Hiện tượng cảm ứng điện từ C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức

w

w

w

.fa ce bo ok .c

2. Phương thức : a. Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu mỗi nhóm trình bày sơ đồ tư duy cho bài học. GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập sau theo nhóm: Phiếu học tập: Chọn đáp án đúng 1. Véc tơ pháp tuyến của diện tích S là véc tơ A. Có độ lớn bằng 1 đơn vị và có phương vuông góc với diện tích đã cho. B. Có độ lớn bằng 1 đơn vị và song song với diện tích đã cho. C. Có độ lớn bằng 1 đơn vị và tạo với diện tích đã cho một góc không đổi. D. Có độ lớn bằng hằng số và tạo với diện tích đã cho một góc không đổi. 2. Từ thông qua một diện tích S không phụ thuộc yếu tố nào sau đây? A. Độ lớn cảm ứng từ; B. Điện tích đang xét; C. Góc tạo bởi pháp tuyến và véc tơ cảm ứng từ; D. Nhiệt độ môi trường. 3. Cho véc tơ pháp tuyến của diện tích vuông góc với các đường sức từ thì khi độ lớn cảm ứng từ tăng 2 lần, từ thông A Bằng 0. B. Tăng 2 lần. C. Tăng 4 lần. D. Giảm 2 lần. 4. 1 vêbe bằng A. 1 T.m2. B. 1 T/m. C. 1 T.m. D. 1 T/ m2. b. Thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm thực hiện yêu cầu của GV. c. Báo cáo kết quả Các nhóm thống nhất kết quả, cử đại diện trình bày trước lớp. d. Đánh giá, nhận xét: GV nhận xét, đánh giá sản phẩm hoạt động của HS. 3. Sản phẩm hoạt động: Sơ đồ tư duy của bài học.


Đáp án phiếu học tập. D. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG 1. Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn: HS tìm hiểu những nội dung sau:

ke m .q

uy nh

on

1. Tìm hiểu sự chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ 2. Tìm hiểu ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ. 2. Phương thức (Gợi ý tổ chức hoạt động): - GV giao nhiệm vụ cho HS: yêu cầu HS tìm hiểu mục 1,2 đã nêu. Yêu cầu HS tìm hiểu bài mới trước ở nhà. - HS ghi nhận nhiệm vụ - GV gợi ý hướng dẫn HS tìm hiểu 3. Sản phẩm hoạt động: Tự tìm hiểu và ghi vào vở những nội dung đã tìm hiểu. V. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

………………………………………………………………………………………………

Ngày kí duyệt: Tổ trưởng chuyên môn

Nguyễn Văn Long


Ngày soạn: Tiết 47 :

Tuần 24 BÀI TẬP

ke m .q

uy nh

on

I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: +Nắm được nội dung định luật định luật Faraday về suất điện động cảm ứng. +Nắm được quan hệ giưã suất điện động cảm ứng và định luật Lenxơ. 2.Kỹ năng: +Giải được các bài tóan cơ bản về suất điện động cảm ứng.. 3.Thái độ: HS chú ý theo dói GV giảng bài, say mê yêu thích môn học 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh. - Năng lực vận dụng kiến thức để giải các bài tập được giao. - Năng lực hợp tác nhóm. - Năng lực, trình bày và trao đổi thông tin. II. Thiết bị - Tài liệu dạy 1. Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. 2.Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.

om /d

ay

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Chuỗi hoạt động học Tên hoạt động

Thời lượng dự kiến

Hệ thống lại kiến thức

10 phút

Hoạt động 2

Giải một số bài tập

25 phút

Hoạt động 3

Mở rộng một số bài tập khó

10 phút

Hoạt động

Khởi động

Hoạt động 1

Luyện tập Vận dụng

.fa ce bo ok .c

Các bước

w

w

w

A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức 1. Mục tiêu hoạt động - Học sinh nắm được toàn bộ kiến thức về suất điện động cảm ứng 2. Gợi ý tổ chức hoạt động. Nội dung hoạt động: - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các công thức cần thiết để làm bài tập - Học sinh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm của hoạt động + Độ lớn cuả suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín: +Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong ống dây B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Giải một số bài tập 1. Mục tiêu hoạt động - Học sinh biết cách giải các bài tập về

ec = N

ec =

 − 1  = 2 t t

 − 1  =N 2 t t


2. Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên hướng dẫn học sinh giải các bài tập SGK - Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh. - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức. 3. Sản phẩm hoạt động: 1/Bài 4/152 sgk Suất điện động cảm ứng trong mạch: ec = i.r = 10 (V) ec =

 B.S t t

=

ke m .q

 − 1  = 2 t t

uy nh

2/Bài 5/152 sgk Suất điện động cảm ứng trong khung:  = 00 hoặc 1800 +Từ thông gửi qua diện tích S :  = Bscos  =  B.a2 ec =

B ec 10 = = 2 = 103 ( T/s) t S 0,1

on

Độ biến thiên từ thông qua mạch kín:

a 2 .(B2 − B1 ) B2 .a 2 − B1 .a 2 = t t

=

0,5.0,12 = 0,1V 0,05

  =N S t t

Với

B = 410-2T/s t

= 1000.4.10-2 .10-2 = 0,4 V.

ec 0, 4 1 = = A R 40 16

.fa ce bo ok .c

Cường độ dòng điện cảm ứng:i =

om /d

ec =

ay

3/Bài 24.4/62 sách bài tập Từ thông qua ống dây:  = Bscos00 = NBS Vì B tăng nên  tăng: trong ống dây xuất hiện suất điện động cảm ứng:

Công suất nhiệt toả ra trong ống dây theo định luật Jun-Lenxơ: P = Ri2 = 16. 4/Bài 24.5/62 sách bài tập

+Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch: ec =

 B =S cos 0 0 t t

w

w

w

= 10-2.5.10-2 = 5.10-4 V +Vì mạch hở nên hiệu điện thế giưã hai bản tụ điện : uc = ec = 5.10-4 V +Điện tích cuả tụ điện: q = C.uc = 200.10-6 .5.10-4 = 10-7C C. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG 1. Mục tiêu: - Học sinh làm được một số bài tập khó hơn về suất điện động cảm ứng 2.Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV giao nhiệm vụ cho HS và hướng dẫn học sinh về nhà làm - BTVN: Làm bài 24.5,24.7/62 sách bài tập. Soạn bài:TỰ CẢM 3. Sản phẩm hoạt động: Bài làm về nhà của HS V. RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 48.

TỰ CẢM

1 = 10-2W 2 40


om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Nắm được các bước thực hiện thí nghiệm về hiện tượng tự cảm. Nắm được hiện tượng tự cảm là gì? - Xác định được từ thông riêng của mạch kín, độ tự cảm của mạch kín. Xác định độ tự cảm của ống dây - Tính được suất điện động tự cảm trong ống dây khi dòng điện chạy qua nó có cường độ biến đổi theo thời gian. 2. Kỹ năng - Tính được độ tự cảm của ống dây hình trụ. - Thực hiện được thí nghiệm về hiện tượng tự cảm. Giải thích được hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm. - Tính được suất điện động tự cảm khi từ thông biến thiên hoặc khi dòng điện qua cuộn dây có cường độ biến đổi theo thời gian. - Giải thích được một số hiện tượng xảy ra liên quan đến tự cảm. 3. Thái độ - Quan tâm đến các sự kiện, hiện tượng tự cảm - Hào hứng học tập, tìm hiểu các hiện tượng liên quan. - Có tác phong của nhà khoa học. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tự học: đọc và nghiên cứu tài liệu. - Năng lực nêu vấn đề, giải quyết vấn đề: tìm hiểu nguyên nhân của hiện tượng tự cảm. - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi, thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

w

.fa ce bo ok .c

1. Giáo viên. Các thí nghiệm về hiện tượng tự cảm. 2. Học sinh. SGK, vở ghi, giấy nháp… - Nghiên cứu các thí nghiệm phải tiến hành. - Xem lại hiện tượng cảm ứng điện từ, suất điện động cảm ứng. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP 1. Mục tiêu: - Chuẩn bị thí nghiệm đơn giản, HS quan sát (Hoặc video) - Pin, cuộn dây, dây nối, đèn led - Nối pin với đèn led: đèn không sáng; nối đèn với cuộn dây, rồi nối với pin: đèn không sáng; Khi nhấc một đầu dây nối với pin ra: đèn lóe sáng rồi tắt. 2. Phương thức (Gợi ý tổ chức hoạt động): GV HS

w

w

? Quan sát thí nghiệm thực hiện, mô tả hiện tượng xảy ra, giải thích nguyên nhân

- Nối đèn với pin: đèn không sáng - Nối qua cuôn dây rồi nối với pin: đèn không sáng - Thay đổi dây nối với pin: đèn lóe sáng.

Hiện tượng dòng điện tăng đột ngột có giống hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung dây kín khi từ thông qua nó biến thiên không? Chúng ta cùng tìm hiểu ? Xác định cảm ứng từ do cuộn dây gây ra khi có dòng điện I chạy qua. Nhắc lại công thức tính

Nguyên nhân: Do dòng điện qua cuộn dây tăng: đèn sáng


cảm ứng từ ? Tại thời điểm đóng ngắt dây nối, từ thông của khung dây có thay đổi không

+ =NBS

uy nh

on

+

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

3. Sản phẩm hoạt động: Nhóm Hs làm, đại diện trình bày. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về từ thông riêng của một mạch kín * Mục tiêu: Hiểu về khái niệm từ thông riêng của mạch kín. HS phân tích từ kết quả của hoạt động khởi động để hiểu về từ thông riêng của mạch với từ thông ở cuộn dây đặt trong một từ trường khác - GV treo tranh vẽ từ thông qua một khung dây khi đặt cạnh nó một thanh nam châm thẳng để HS phân biệt - Công thức tính từ thông riêng của mạch kín. - Độ tự cảm của cuộn dây là gì? Đơn vị - So sánh công thức tính từ thông riêng của mạch với từ thông khi cuộn dây đặt trong từ trường khác để rút ra công thức tính độ tự cảm của cuộn dây. - Độ tự cảm của cuộn dây phụ thuộc các yếu tố nào? - Kí hiệu cuộn dây trong mạch điện *Phương thức (Gợi ý tổ chức hoạt động): Hoạt động nhóm, để trả lời. Phân theo các bàn, hai bàn đối nhau ở hai dãy thực hiện cùng nhiệm vụ ( bàn 1,3,5), (bàn 2,4,6) Nhóm 1,3,5 Nhóm 2,4,6

w

w

w

? Từ thông riêng của mạch là gì, công thức tính

So sánh công thức tính từ thông riêng của mạch với từ thông khi cuộn dây đặt trong từ trường khác để rút ra công thức tính độ tự cảm của cuộn dây. ? Độ tự cảm của cuộn dây phụ thuộc các yếu tố nào

- Báo cáo kết quả: Nhóm lên trình bày - Đánh giá, nhận xét * Sản phẩm hoạt động: - Từ thông riêng của mạch - Độ tự cảm của cuộn dây L (H) - Cuộn dây hình trụ: : phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của mạch kín. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về hiện tượng tự cảm. * Mục tiêu: Hiện tượng tự cảm là gì? Xảy ra trong các trường hợp nào?


- Làm việc nhóm để thực hiện các thí nghiệm theo yêu cầu để hiểu rõ hiện tượng thí nghiệm thực hiện *Phương thức (Gợi ý tổ chức hoạt động): Hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi GV HS ? Hiện tượng tự cảm là gì ? Xảy ra trong mạch có cuộn dây với các điều kiện như thế nào

-Là hiện tượng cảm ứng điện từ, xảy ra trong mạch có dòng điện mà sự biến thiên của từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch

on

- mạch 1 chiều: khi đóng ngắt mạch, thay đổi điện trở cảu mạch

uy nh

- Mạch xoay chiều: luôn xảy ra.

ke m .q

- Hoạt động nhóm để thực hiện thí nghiệm: Nghiên cứu để mắc mạch điện. Thực hiện theo yêu cầu. Quan sát và ghi chép hiện tượng xảy ra. GV HS -Đ 1, 2 giống nhau. Đóng K, điều chỉnh R để hai đèn có cùng độ sáng. Ngắt K, quan sát độ sáng hai đèn? Giải thích

TN1.

om /d

ay

- Đóng K, quan sát độ sáng hai đèn? Giải thích

TN2

.fa ce bo ok .c

Đóng K, điều chỉnh độ sáng của đèn vừa phải. Ngắt K, mô tả hiện tượng xảy ra.? Giải thích

- Đánh giá, nhận xét * Sản phẩm hoạt động: TN1

-Ngắt K, Đ 2 sáng bừng lên rồi mới tắt, Đ 1 tắt luôn.

TN2 -Ngắt K, Đ bừng sáng rồi mới tắt.

w

w

w

- GT: Trong mạch đang có dòng điện iL, ngắt - GT: Do Đ 2 mắc với cuộn dây, khi I thay K, iL giảm đột ngột xuống 0, trong cuộn dây đổi, trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng nên xảy ra tự cảm, chống lại sự giảm của iL, ngắt Đ 2 sáng bừng lên đột ngột nên cường độ cảm ứng khá lớn nên Đ sáng bừng lên trước khi tắt. Đóng K, Đ 2 từ từ sáng , Đ 1 sáng luôn. - GT: Do Đ 2 mắc với cuộn dây, khi I thay đổi, trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng làm cản trở dòng điện trong mạch nên Đ 2 từ từ sáng. Còn Đ 1 sáng ngay 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về suất điện động tự cảm. * Mục tiêu: Suất điện động tự cảm là gì? Biểu thức tính? Ứng dụng hiện tượng tự cảm. - Làm việc cá nhân


*Phương thức (Gợi ý tổ chức hoạt động): Hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi GV HS ? Suất điện động tự cảm là gì

-Suất điện động xuất hiện trong mạch kín khi cường độ dòng điện qua mạch biến thiên.

? Công thức tính

- Dùng trong các mạch điện xoay chiều, mạch dao động, máy biến áp…

on

? Ứng dụng hiện tượng tự cảm

uy nh

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: - Nhắc được từ thông riêng của mạch kín. Vận dụng tính độ tự cảm của cuộn dây - Tính được suất điện động cảm ứng. 2. Phương thức (Gợi ý tổ chức hoạt động): Hệ thống các câu hỏi Câu 1. Điều nào sau đây không đúng khi nói về hệ số tự cảm của ống dây?

B. không phụ thuộc vào môi trường xung quanh;

ke m .q

A. phụ thuộc vào số vòng dây của ống; C. phụ thuộc tiết diện ống;

D. có đơn vị là H (henry).

Câu 2. Từ thông riêng của một mạch kín phụ thuộc vào

B. cường độ dòng điện qua mạch.

B. điện trở của mạch.

D. tiết diện dây dẫn.

ay

A. chiều dài dây dẫn.

B. sự biến thiên của chính cường độ điện trường

.fa ce bo ok .c

A. sự biến thiên từ trường Trái Đất. trong mạch.

om /d

Câu 3. . Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi

C. sự chuyển động của mạch với nam châm mạch.

D. sự chuyển động của nam châm với

w

w

Câu 4. Một ống dây dài 50cm gồm 1000 vòng. Diện tích mỗi vòng là 20cm2 . Giả thiết ống dây không có lõi và nó được đặt trong từ trường đều. a) Tính hệ số tự cảm của ống dây. b) Tính suất điện động tự cảm trong ống dây, nếu từ dòng điện chạy qua ống dây giảm đều đặn từ 5A đến 1A trong 0,01s. l=50 cm=0,5m a. + + Thay số L=0,05H N=1000 vòng

w

S=200 cm2=0,02 m2 a. L=?

b. Thay số etc=0,2V

b. i1=5A, i2=1A, t=1s=>etc=? 3. Sản phẩm hoạt động D. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG 1. Mục tiêu: Tìm hiểu ứng dụng của hiện tượng tự cảm 2. Phương thức (Gợi ý tổ chức hoạt động): - GV giao nhiệm vụ cho HS (học sinh có thể làm bài tập ở nhà):


3. Sản phẩm hoạt động: HS làm theo nhóm, nộp sản phẩm IV. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………

on

Ngày kí duyệt: Tổ trưởng chuyên môn

uy nh

Nguyễn Văn Long

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

Ngày soạn: Tuần 25 Tiết 49. BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Nắm được định nghĩa và biểu thức tính suất điện động cảm ứng, nắm được quan hệ giưa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ. - Nắm được hiện tượng tự cảm và biểu thức tính suất điện động tự cảm. 2. Kỹ năng: Biết cách tính suất điện động cảm ứng và suất điện động tự cảm, tính năng lượng điện trường của ống dây có dòng điện chạy qua. 3. Thái độ - Giáo dục học ham mê khám phá khoa học, tìm hiểu và nghiên cứu hiện tượng mới của khoa học, tính tập thể trong nghiên cứu khoa học. 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh. - Năng lực vận dụng kiến thức để giải các bài tập được giao. - Năng lực hợp tác nhóm. - Năng lực, trình bày và trao đổi thông tin. II. Thiết bị - Tài liệu dạy Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.

w

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Chuỗi hoạt động học Hoạt động

Tên hoạt động

Thời lượng dự kiến

Khởi động

Hoạt động 1

Hệ thống lại kiến thức

10 phút

Luyện tập

Hoạt động 2

Giải một số bài tập

25 phút

Vận dụng

Hoạt động 3

Mở rộng một số bài tập khó

10 phút

w

w

Các bước

A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức 1. Mục tiêu hoạt động


- Học sinh nắm được các lưu ý khi giải bài tập. 2. Gợi ý tổ chức hoạt động. Nội dung hoạt động: - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các công thức cần thiết để làm bài tập - Học sinh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm của hoạt động N2  . Độ tự cảm của ống dây: L = 4.10-7.. .S. Từ thông l t i riêng của một mạch kín:  = Li. Suất điện động tự cảm: etc = - L . Năng lượng từ trường của t 1 2 ống dây tự cảm: W = Li . 2

uy nh

on

Suất điện động cảm ứng: eC = -

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Giải một số bài tập 1. Mục tiêu hoạt động - Học sinh biết cách giải các bài tập về hiện tượng cảm ứng điện từ. 2. Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên hướng dẫn học sinh giải các bài tập SGK - Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh. - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức. 3. Sản phẩm hoạt động: Câu 3 trang 152 : C Câu 4 trang 157 : B Câu 5 trang 157 : C Câu 25.1 : B Câu 25.2 : B Câu 25.3 : B Câu 25.4 : B Bài 5 trang 152 Suất điện động cảm trong khung:  − 1 B .S − B1S  =- 2 =- 2 t t t 2 2 B.a 0,5.0,1 =− == - 0,1(V) t 0,05

eC = -

w

w

Dấu (-) cho biết từ trường cảm ứng ngược chiều từ trường ngoài. Bài 6 trang 157 Độ tự cảm của ống dây: N2 L = 4.10 .. .S l (10 3 ) 2 = 4.10-7. ..0,12 = 0,079(H). 0,5

w

-7

Bài 25.6

i = (R + r).i = 0 t 3 .5 L.i L.i => t = = = = 2,5(s) 6 e e

Ta có: e - L

C. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG 1. Mục tiêu:


uy nh

a. Sau khi đóng công tắc tới thời điểm ĐS:e t=0,05s tc=0,74V

on

- Học sinh làm được một số bài tập khó hơn về hiện tượng cảm ứng điện từ. 2.Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV giao nhiệm vụ cho HS và hướng dẫn học sinh về nhà làm - Phiếu học tập ống dây dây dài dàiđược 50cm,quấn có 1000 vòng với mật độ dây. 2000Diện tích tiết diện của ống là 20cm2. Tính độ Bài 81 Một ống 3 trường trong ống dây là từ trường đều. tự cảm của ốngdây dâycóđó.thểGiả thiết500cm rằng từ vòng/mét.Ống tuchs .Ống dây được mắc vào một mạch điện.Sau khi đóng ĐS: L  5.10-3H. công tắc dòng điện trong ống dây biến đổi theo theodài đồ 50cm thị.Lúc ứng với kính ống dây bằng 2cm.Cho một dòng Bài 2 thời Một gian ống dây cóđóng 2500công vòngtắc dây.Đường thời t=0.Tính suấtgian điệnchạy độngqua tự cảm điện điểm biến đổi theo thời ống trong dây.Sau thời gian 0,01s dòng điện tăng từ 0 đến ống: 1,5A.Tính suất điện động tự cảm trong ống dây b.Từ thời điểm t=0,05s trởdây về phụ sau thuộc vào thời gian theo công thức i=0,4(5-t),i tính Một dòng điện trong ống bằng A,t tính bằng s.Ống dây có hệ số tự cảm L=0,05H.Tính suất điện động tự cảm trong ĐS:a. etc=0,25V; b. etc=0 ống dây

ke m .q

Bài 3

ĐS:etc=0,02V

Tính độ tự cảm của một ống dây dài 30cm, đường kính 2cm, có 1000 vòng dây. Cho biết trong khoảng thời gian 0,01s cường độ dòng điện chạy qua ống dây giảm đều đặn từ 1,5A đến 0. Tính suất điện động cảm ứng trong ống dây.

ay

Bài 4

ĐS: L  2,96.10-3H  3.10-3H ; e = 0,45V. Cho một ống dây dài,có độ tự cảm L=0,5H,điện trở thuần R=2  .Khi cho dòng điện có cường độ I chạy qua ống dây thù năng lượng từ trường trong ống dây là W=100J

om /d

Bài 5

a. Tính cường độ dòng điện qua ống dây?

.fa ce bo ok .c

b. Tính công suất tỏa nhiệt

ĐS:a. I=20A; b.P =800W

Bài 6

Một ống dây dài  = 31,4cm có 100 vòng, diện tích mỗi vòng S = 20cm2, có dòng điện I = 2A chạy qua. a) Tính từ thông qua mỗi vòng dây.

w

w

b) Tính suất điện động tự cảm trong cuộn dây khi ngắt dòng điện trong thời gian t = 0,1s. Suy ra độ tự cảm của ống dây.

w

Bài 7

ĐS: a)  = 1,6.10-5 Wb ; b) e = 0,16V ; L = 0,008H.

Sau thời gian t = 0,01s, dòng điện trong mạch tăng đều từ 2A đến 2,5A và suất điện động tự cảm là 10V. Tính độ tự cảm của cuộn dây. ĐS: L = 0,2H.


Cho mạch điện như hình vẽ,cuộn cảm có điện trở bằng 0

Bài 9

Dòng điện qua L bằng 1,2A;độ tự cảm L=0,2H,chuyển khóa K từ vị trí a sang vị trí b,tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở ĐS: Q=0,144J

a. Tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây trong khoảng thời gian nói trên

ĐS:a. etc=12V; b.I=0

ke m .q

b. Tính cường độ dòng điện trong mạch trong khoảng thời gian nói trên

on

Cho mạch điện như hình vẽ,L=1H,  =12V,r=0,điện trở của biến trở là R=10  .Điều chỉnh biến trở để trong 0,1s điện trở của biến trở giảm còn 5  .

uy nh

Bài 10

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

3. Sản phẩm hoạt động: Bài làm về nhà của HS V. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………

w

Ngày soạn:

Tuần 26 Tiết 51 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng và viết được hệ thức của định luật này. - Nêu được chiết suất tuyệt đối, chiết suất tỉ đối là gì. - Nêu được tính chất thuận nghịch của sự truyền ánh sáng và chỉ ra sự thể hiện tính chất này ở định luật khúc xạ ánh sáng. 2. Kĩ năng: - Tiến hành được các thí nghiệm theo kế hoạch đã đề ra.


- Vận dụng được hệ thức của định luật khúc xạ ánh sáng. 3. Thái độ - Tự tin đưa ra các ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà. - Chủ động trao đổi, thảo luận với các HS khác và với GV. - Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu, thí nghiệm ở nhà. 4. Định hướng các năng lực được hình thành

ke m .q

uy nh

on

* Năng lực sử dụng kiến thức: Sử dụng được kiến thức vào việc giải các bài toán có liên quan đến khúc xạ ánh sáng hoặc các bài toán có liên quan đến thực tiễn. * Năng lực phương pháp: Đề xuất được và làm được thí nghiệm hình 26.3 trang 163 sgk và đưa ra được kết quả đo góc tới i và góc khúc xạ r tương ứng trong thí nghiệm. Từ đó vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của góc r vào góc i , của sinr vào sini ; đề xuất được các dụng cụ thí nghiệm và cách bố trí hợp lí; đưa ra được kế hoạch làm thí nghiệm với các dụng cụ đã xây dựng; thực hiện được các thí nghiệm theo kế hoạch đã đề xuất để kiểm tra các giả thuyết đã nêu về khúc xạ ánh sáng. * Năng lực trao đổi thông tin: Thực hiện các trao đổi, thảo luận với bạn để thực hiện nhiệm vụ.

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

* Năng lực cá thể: Kết hợp được các kiến thức trong việc giải các bài toán về khúc xạ ánh sáng, sử dụng kiến thức đã học vào lí giải hoặc vận dụng ở các tình huống thực tiễn. II. TÀI LIỆU – THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Giáo viên - Thí nghiệm khúc xạ ánh sáng - Máy tính có nối mạng internet, máy chiếu. - Các phiếu học tập: Hệ thống câu hỏi chuẩn bị ở nhà a. Phiếu học tập 1(PHT1): Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng.

P1. Hãy cho biết tại sao lại có hình ảnh như trên?

w

w

w

P2. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? b. Phiếu học tập 2(PHT2): Tìm hiểu định luật khúc xạ ánh sáng. P1. Hãy chú thích hình 26.2 P2. Dựa vào bảng 26.1, khi thay đổi góc tới i thực nghiệm cho kết quả

sin i =? sin r

P3. Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng? c. Phiếu học tập 3(PHT3): Tìm hiểu chiết suất của môi trường. P1. Tỉ số

sin i = không đổi trong hiện tượng khúc xạ được gọi là gì? sin r

P2. Biện luận các trường hợp n21 > 1, n21 < 1? P3. Chiết suất tuyệt đối (n) của môi trường là gì? P4. Viết hệ thức liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối? d. Phiếu học tập 4(PHT4): Tìm hiểu tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng.


P1. Nếu đảo chiều, cho ánh sáng truyền từ nước ra không khí (ở thí nghiệm 26.2) theo tia RI thì tia khúc xạ là tia nào ? Tiến hành thí nghiệm rút ra nhận xét P2. Thế nào là tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng? P3. Chứng tỏ: n12 =

1 ? n 21

on

2. Học sinh - Chuẩn bị các thí nghiệm khúc xạ ánh sáng - Nghiên cứu trả lời các câu hỏi được giao - Nghiêm túc thực hiện các công việc được phân chia theo nhóm III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Chuỗi hoạt động học

Thời lượng dự kiến

Hoạt động

Tên hoạt động

Khởi động

Hoạt động 1

Tạo tình huống vấn đề về hiện tượng 5 phút khúc xạ ánh sáng

Hoạt động 4

Luyện tập

Vận dụng

Hoạt động 4

ke m .q

10 phút

Tìm hiểu tính thuận nghịch của sự truyền 5 phút ánh sáng. Hệ thống hóa kiến thức.

.fa ce bo ok .c

Hoạt động 5

Tìm hiểu chiết suất của môi trường

ay

Hình thành Hoạt động 3 kiến thức

Tìm hiểu định luật khúc xạ ánh sáng 15 phút (bằng con đường khảo sát thực nghiệm).

om /d

Hoạt động 2

uy nh

Các bước

5 phút

Vận dụng kiến thức về khúc xạ ánh sáng để chỉ ra được vai trò của khúc xạ ánh sáng; mở rộng kiến thức tìm hiểu về định 5 phút luật khúc xạ ánh sáng (làm việc chung cả lớp và làm việc ở nhà).

w

w

w

A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP Hoạt động 1 (Khởi động): Làm nảy sinh vấn đề tìm hiểu về hiện tượng khúc xạ ánh sáng a) Mục tiêu - Từ thí nghiệm thực tế học sinh quan sát chiếc thìa được cắm trong cốc nước, cho hs quan sát thí nghiệm chiếu tia sáng vào khối nhựa trong suốt, để thấy được do có hiện tượng khúc xạ ánh sáng ta thấy thìa trong cốc như bị gãy ở mặt nước. Tia sáng khi chiếu xiên góc qua khối nhựa bị lệch phương truyền b) Gợi ý tổ chức - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Yêu cầu học sinh tìm hiểu và trình bày thí nghiệm về sự đổi phương của ánh sáng qua các môi trường. - Phát phiếu học tập 1(PHT1): Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng. GV mô tả một tình huống trong thực tế


.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

GV nêu yêu cầu các HS thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi: Hãy cho biết tại sao lại có hình ảnh như trên? (Tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo bàn). - Thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh làm việc theo nhóm. - Báo cáo kết quả và thào luận HS cử đại diện trả lời: Do có hiện tượng khúc xạ ánh sáng ta thấy thìa trong cốc như bị gãy ở mặt nước. - Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: GV nhận xét câu trả lời. Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cũ về Khúc xạ ánh sáng đã học ở THCS. Sau đó GV nhắc lại nhằm hệ thống kiến thức cũ. c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS: Tia sáng bị đổi phương ( gãy ) khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt Hoạt động 2. Tìm hiểu định luật khúc xạ ánh sáng (bằng con đường khảo sát thực nghiệm). a) Mục tiêu - Nêu được hiện tượng khúc xạ ánh sáng. - Phát biểu được nội dung của định luật khúc xạ ánh sáng. Nội dung: - Gợi nhớ lại kiến thức đã học lớp 9 và thí nghiệm vừa quan sát được học sinh nêu được hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Quan sát thí nghiệm so sánh phương tia sáng tới mặt phân cách của không khí và khối nhựa ,với tia sáng rời khỏi mặt phân cách để từ đó rút ra được hiện tượng. - HS tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm, tiến hành đo góc khúc xạ , góc tới và tìm quan hệ giữa góc khúc xạ và góc tới để tìm ra được nội dung định luật . - Hs vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của góc r vào góc i. - Hs vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của góc sinr vŕo góc sini. b) Gợi ý tổ chức - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Phát phiếu học tập 2(PHT2) GV yêu cầu HS tập trung vào hai công việc: Nhắc lại kết luận thu được ở lớp 9. Khảo sát hai đồ thị (r theo i) và (sinr theo sini) để suy ra kết luận dẫn đến định luật. - Thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh làm việc theo nhóm để đo góc tới i và góc khúc xạ r tương ứng. Hs vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của góc r vào góc i. Hs vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của góc sinr vào góc sini. - Báo cáo kết quả và thào luận: Gv: Giúp Hs thực hiện nhiệm vụ học tập và báo cáo từng kết quả.

w

- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Từ hai đồ thị trên ta chỉ có:

sin i = không đổi sin r

w

w

c) Sản phẩm của học sinh Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS: Hiện tượng khúc xạ : Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương ( gãy) của các tia sang khi truyền xuyên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau Định luật khúc xạ ánh sáng: + Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới ( tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới. + Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới ( sini) và sin góc khúc xạ ( sinr) luôn không đổi Hoạt động 3: Tìm hiểu chiết suất của môi trường.


a) Mục tiêu Thấy được tỉ số không đổi trên phụ thuộc vào cặp môi trường trong suốt, và được gọi là chiết suất tỉ đối n 21 .Các nhóm biện luận các trường hợp n21 > 1, n21 < 1. Chiết suất tuyệt đối (n) của môi trường là gì. Viết hệ thức liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối? b) Gợi ý tổ chức - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Phát phiếu học tập 3(PHT3) - Thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh làm việc theo nhóm. - Báo cáo kết quả và thào luận: Tỉ số

sin i = không đổi trong hiện tượng khúc xạ được gọi là sin r

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

chiết suất tỉ đối n21 của môi trường (2) (chứa tia khúc xạ) đối với môi trường (1) (chứa tia tới) - Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Về chiết suất, trong thực tế Hs thường sử dụng chiết suất tuyệt đối. khi xét một môi trường thì đề bài cũng cho biết chiết suất tuyệt đối của nó. Bởi vậy SGK giới thiệu công thức của định luật khúc xạ ánh sáng dưới dạng đối xứng, sử dụng chiết suất tuyệt đối: n1sini = n2sinr Với dạng này, HS tránh được nhầm lẫn khi áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng vì tính sai chiết suất tỉ đối. c) Sản phẩm của học sinh Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS: Hoạt động 4. Tìm hiểu tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng. a) Mục tiêu Nhận xét được sự truyền ánh sáng có tính thuận nghịch b) Gợi ý tổ chức - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Phát phiếu học tập 4(PHT4) - Thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh làm việc theo nhóm. - Báo cáo kết quả và thào luận: HS cử đại diện trả lời PHT4 - Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: GV: Khái quát hóa kiến thức. HS: Ghi nhận kiến thức. c) Sản phẩm của học sinh Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS: Hoạt động 5. Vận dụng kiến thức về khúc xạ ánh sáng để chỉ ra được vai trò của khúc xạ ánh sáng; mở rộng kiến thức tìm hiểu về định luật khúc xạ ánh sáng (làm việc chung cả lớp và làm việc ở nhà). Ví dụ: Khi chiếu một tia sáng từ không khí vào một bản trong suốt có chiết suất n = 3 dưới một góc tới i = 600. Tính : a) Góc khúc xạ r. N b) Góc hợp bởi phương của tia tới và i phương của tia khúc xạ.

I

w

w

r D V. Câu hỏi kiểm tra đánh giá bài học Câu 1.Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sáng A. luôn lớn hơn 1. B. luôn nhỏ hơn 1. C. luôn bằng 1. D. luôn lớn hơn 0. Câu 2. Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n1, của thuỷ tinh là n2 Chiết suất tỉ đối khi tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh là: A. n21 = n1/n2 B. n21 = n2/n1 C. n21 = n2 – n1 D. n12 = n1 – n2 Câu 3. Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ với môi trường tới A. luôn lớn hơn 1. B. luôn nhỏ hơn 1. C. bằng tỉ số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới.


on

D. bằng hiệu số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới. Câu 4. Một chùm tia song song hẹp truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của của một chất lỏng có chiết suất n với góc tới i = 600ta có tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Góc lệch của tia sáng đi vào chất lỏng là: A. 150 . B. 300. C. 450. D. 600. Câu 5. Một bể chứa nước có thành cao 80(cm) và đáy phẳng dài 120 (cm) và độ cao mực nước trong bể là 60 (cm), chiết suất của nước là 4/3. ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 300 so với phương ngang. Độ dài bóng đen tạo thành trên mặt nước là A. 11,5 cm . B. 34,6 cm. C. 63,7 cm. D. 44,4 cm.

uy nh

Giao nhiệm vụ về nhà:

om /d

ay

ke m .q

Hệ thống câu hỏi chuẩn bị ở nhà của bài phản xạ toàn phần 1. Phiếu học tập 1(PHT1): Tìm hiểu sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn(n1>n2). P1. Tại sao ở mặt cong của bán trụ (h27.1), chùm tia tới truyền theo phương bán kính lại truyền thẳng? P2. Thay đổi độ nghiêng của chùm tia tới (thay đổi góc tới i tăng dần) và quan sát chùm tia khúc xạ ra không khí. Hãy rút ra nhận xét? P3. Khi nào thì không còn tia khúc xạ ra không khí? 2. Phiếu học tập 2(PHT2): Tìm hiểu hiện tượng phản xạ toàn phần. P1. Định nghĩa hiện tượng phản xạ toàn phần? P2. Điều kiện để có phản xạ toàn phần? P3. Về hiện tượng phản xạ toàn phần, có nhiều ý kiến xung quanh giá trị i = igh. Khi đó còn có khúc xạ hay không?

.fa ce bo ok .c

P4. So sánh phản xạ toàn phần với phản xạ thông thường. So sánh Phản xạ toàn phần Giống nhau:

Phản xạ thông thường

Cùng là hiện tượng phản xạ: ● tia sáng đổi phương đột ngột và trở lại môi trường cũ. ● Cả hai hiện tượng đều tuân theo với định luật phản xạ phản xạ ánh sáng.

Khác nhau:

- Xảy ra khi có hai điều kiện:

w

w

w

* n2 < n1;

- Xảy ra dưới góc tới bất kỳ, không cần thêm điều kiện gì.

* i ≥ igh - Nếu bỏ qua sự hấp thụ ánh sáng thì ở htpxtp tia phản xạ sáng như tia tới.

- Nếu bỏ qua sự hấp thụ ánh sáng, tia phản xạ ánh sáng thì ở đây dù sao cũng yếu hơn tia tia tới.

3. Phiếu học tập 3(PHT3): Tìm hiểu những ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần. P1. Cáp quang là gì? P2. Hãy cho biết cấu tạo của cáp quang? P3. Nêu một vài ứng dụng của cáp quang? P4. Giải thích tại sao kim cương và pha lê sáng lóng lánh?


P5. Người ta tạo ra nhiều mặt cho kim cương hay các vật bằng pha lê để làm gì? RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................................

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

TIẾT 52 – BÀI TẬP VỀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Khúc xạ ánh sáng: - Nắm được hiện tượng khúc xạ ánh sáng, phân biệt được tia tới, tia khúc xạ, góc tới, góc khúc khúc xạ. - Nắm được công thức định luật khúc xạ ánh sáng và từ đó vẽ được đường truyền tia sáng trong các trường hợp. - Nắm được chiết suất tỉ đối, tuyệt đối , tính thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng. 2. Kĩ năng Giải Bài toán tính khúc xạ ánh sáng 3. Về thái độ - Tạo cho học sinh sự say mê học tập, nghiên cứu. - Tự tin đưa ra các ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà. - Chủ động trao đổi, thảo luận với các HS khác và với GV. - Quan tâm đến các ứng dụng của hiện tượng khúc xạ ánh sáng 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh + Năng lực giải quyết vấn đề + Năng lực giao tiếp + Năng lực hợp tác + Năng lực tính toán + Năng lực sáng tạo II- CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. 2. Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô. III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hướng dẫn chung Mỗi nội dung được thiết kế gồm có: Khởi động – Hình thành kiến thức- Luyện tập. Phần vận dụng và tìm tòi mở rộng được GV giao cho học sinh tự tìm hiểu ở nhà và nộp bài cho GV vào bài sau. Có thể mô tả chuổi hoạt động học và dự kiến thời gian như sau: Thời lượng Các bước Hoạt động Tên hoạt động dự kiến Khởi động

Hoạt động 1

Hệ thống kiến thức khúc xạ ánh sáng

10 phút

Hình thành Hoạt động 2 kiến thức

Vận dụng làm các bài tập

29 phút

Hoạt động 3

Nhắc lại kiến thức của bài

3 phút

Luyện tập


Tìm tòi mở Hoạt động 4 rộng

Giao bài tập về nhà

2 phút

uy nh

on

2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức a) Mục tiêu hoạt động: Hướng dẫn học sinh nhớ lại kiến thức khúc xạ ánh sáng Học sinh thảo luận nhóm và trả lời trước lớp Thống nhất vấn đề cần hỏi + Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng ? Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng. + Chiết suất tỉ đối n21 của môi trường (2) đối với môi trường (1) là gì ? + Chiết suất ( tuyệt đối) n của một môi trường là gì ? Viết hệ thức liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối + Theo công thức của định luật khúc xạ ánh sáng, trường hợp nào không có hiện tượng khúc xạ ? + Thế nào là tính thuận nghịch của sư truyền ánh sáng? Chứng tỏ n12 =

4 . Chiết suất của không khí đối với nước là bao nhiêu ? 3

ke m .q

Nước có chiết suất là

1 . n 21

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu mỗi nhóm trình bày kiến thức và GV yêu cầu trả lời các câu hỏi lên bảng phụ - Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: HS ghi nhiệm vụ chuyển giao của GV vào vở, ghi vào vở ý kiến của mình. Sau đó được thảo luận nhóm với các bạn xung quanh bằng cách ghi lại các ý kiến của bạn khác vào vở của mình. Thảo luận nhóm để đưa ra báo cáo của nhóm về những dự đoán này, thống nhất cách trình bày kết quả thảo luận nhóm, ghi vào vở các nhân ý kiến của nhóm. - Báo cáo kết quả: Kết quả được trình bày trên bảng phụ - Đánh giá, nhận xét: Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. c) Sản phẩm của hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS. + Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương ( gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau. Định luật khúc xạ: Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới ( tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới. Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới ( sini) và sin góc khúc xạ ( sinr) luôn luôn không đổi :

sin i = hằng số sin r

w

sin i = n21 đươc gọi là chiết suất tỉ đối n21 của môi trường (2) đối với môi trường (1) sin r

w

+ Tỉ số

w

+ Theo công thức định luật khúc xạ ánh sáng: n1sini = n2sinr thì trường hợp i = 00 → r = 00 Tia sáng qua mặt phân cách của hai môi trường theo phương vuông góc với mặt phân cách không bị khúc xạ + Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng: Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó Hoạt động 2: Vận dụng làm bài tập a) Mục tiêu hoạt động: Vận dụng làm các bài tập - Yêu cầu HS làm bài tập 9(SGK/167); Bài tập 10(SGK/167), Bài tập 26.8(SBT/67); Bài tập 26.9 ( SBT/68); - Yêu cầu của bài: + Học sinh biết vận dụng biểu thức của định luật khúc xạ ánh sáng


ay

ke m .q

uy nh

on

+ Học sinh nhắc lại công thức định lí động năng + Chứng minh thế năng của q ở M có giá trị âm. b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV hướng dẫn học sinh đọc bài tập SGK và SBT - HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân, sau đó thảo trình bày và thảo luận nhóm để thống nhất kết quả. - Hướng dẫn học sinh báo cáo trước, giám sát và điều khiển thảo luận. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. - Yêu cầu học sinh thực hiện theo các bước + Đọc và tóm tắt đề bài + Áp dụng biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng + Tính toán + Nhận xét bài - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh. - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức về đặc điểm công của lực điện trường. c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm cá nhân, sản phẩm nhóm, các báo cáo và thảo luận. Bài9(SGK/167);

BI 4 sin i n = =n = = 1 => i = 450; AB 4 sin r 1 2 sin i = 2 = 0,53 = sin320 sinr = r = 320 4 n 3 HA ' 4 HA' = Ta lại có: tanr = => IH =  6,4cm tan r 0,626 IH

.fa ce bo ok .c

om /d

Ta có: tani =

Bài tập 10(SGK/167)

Góc khúc xạ lớn nhất khi tia khúc xạ qua đỉnh của mặt đáy:

w

→ im = 600

w

w

. Bài tập 26.8(SBT/67) Theo đề ra : n1 sin600 = n2 sin450 = n3 sin300 sinr3 =

sin600 =

n2 sin600 = n3 sỉnr3 r3

Bài tập 26.9 ( SBT/68) CC’ = 7 cm → HC – HC’ = h ( tani – tanr) = 7 cm tan r = Do đó: 3: Nhắc lại kiến của bài a) Mục tiêu hoạt động: Nhắc lại kiến thức để làm bài tập

380


Nội dung hoạt động: Học sinh làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức về công của lực điện trường: có thể dùng bản đồ tư duy hoặc dùng bảng hoặc các hình thức khác để trình bày. Giáo viên chốt lại nội dung kiến thức b) Gợi ý tổ chức hoạt động:

ke m .q

uy nh

on

- Giáo viên yêu cầu làm việc nhóm, tóm tắt các kiến thức về công của lực điện. Gợi ý học sinh sử dụng bản đồ tư duy hoặc bảng để trình bày (không bắt buộc) - Nhóm học sinh thực hiện nhiệm vụ tổng kết kiến thức. - Học sinh giới thiệu sản phẩm của nhóm trước lớp và thảo luận. c) Sản phẩm của hoạt động: Bài làm của học sinh, nhóm học sinh Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà a) Mục tiêu hoạt động: Học sinh tìm hiểu được ứng dụng của các kiến thức về hiện tượng khúc xạ ánh sáng đối với từng lĩnh vực đời sống, kĩ thuật. Nội dung hoạt động: - Tứng cá nhân đọc sách giáo khoa bài 27: Phản xạ toàn phần - Tìm hiểu thêm về điện thế. Hiệu điện thế - Trình bày và lựa chọn thông tin để xây dựng báo cáo của nhóm về vấn đề ứng dụng của hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Báo cáo kết quả trước lớp. b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Yêu cầu học sinh: Làm việc ở nhà, nộp báo cáo kết quả.

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

Giáo viên: Hướng dẫn các thực hiện và yêu cầu nộp sản phẩm học tập. Gợi ý việc chọn các từ khóa để tìm kiếm thông tin trên Website. c) Sản phẩm của hoạt động: Bài làm của học sinh. IV: CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Câu1. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Chiết suất tỉ đối của môi trường chiết quang nhiều so với môi trường chiết quang ít thì nhỏ hơn đơn vị. B. Môi trường chiết quang kém có chiết suất tuyệt đối nhỏ hơn đơn vị. C. Chiết suất tỉ đối của môi trường 2 so với môi trường 1 bằng tỉ số chiết suất tuyệt đối n2 của môi trường 2 với chiết suất tuyệt đối n1 của môi trường 1. D. Chiết suất tỉ đối của hai môi trường luôn lớn hơn đơn vị vì vận tốc ánh sáng trong chân không là vận tốc lớn nhất. Câu2. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng A. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới. B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới. C. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới. D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần. Câu3. Trong hiện tượng khúc xạ A. Mọi tia sáng truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt đều bị đổi hướng. B. Góc khúc xạ luôn nhỏ hơn góc tới. C. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới. D. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới Câu 4. Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức A. sini = n. B. sini = 1/n . C. tani = n. D. tani = 1/n. Câu 5. Một bể chứa nước có thành cao 80(cm) và đáy phẳng dài 120 (cm) và độ cao mực nước trong bể là 60 (cm), chiết suất của nước là 4/3. ánh nắng chiếu theo phương nghiêng


góc 300 so với phương ngang. Độ dài bóng đen tạo thành trên đáy bể là A. 11,5 cm. B. 34,6 cm. C. 51,6 cm. D. 85,9 cm. V- RÚT KINH NGHIỆM Ngày tháng năm Kí duyệt của tổ trưởng

uy nh

on

Nguyễn Văn Long

ke m .q

Ngày soạn:

Tuần 27

TIẾT 53 BÀI 27: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng phản xạ toàn phần. - Nêu được hiện tượng phản xạ toàn phần. - Nêu được điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần. 2. Kỹ năng - Làm được hoặc trình bày được cách làm và kết quả thí nghiệm về hiện tượng phản xạ toàn phần. - Vận dụng điều kiện phản xạ toàn phần để giải các bài tập và giải thích các hiện tượng thực tế. 3. Thái độ - Hứng thú trong học tập, tìm hiểu khoa học. - Có tác phong của nhà khoa học. 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác nhau về hiện tượng phản xạ toàn phần. - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức về hiện tượng phản xạ toàn phần giải thích các hiện tượng trong thực tế. - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: hoàn thành các bảng số liệu khi làm thí nghiệm. - Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và an toàn thí nghiệm. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên a) Thí nghiệm về hiện tượng phản xạ toàn phần. b) Tranh ảnh, các phần mềm mô phỏng về ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần. 2. Học sinh - SGK, vở ghi bài, giấy nháp... - Mỗi nhóm hoặc nhiều nhóm 01 bộ thí nghiệm (tùy theo điều kiện của nhà trường). III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh 1. Hướng dẫn chung


on

Bài học gồm có chuỗi hoạt động học thiết kế theo phương pháp dạy học giải quyết vấn đề: Từ bài tập ví dụ, giáo viên tổ chức cho học sinh phát biểu vấn đề nghiên cứu về hiện tượng phản xạ toàn phần. Tiếp đến, thông qua các nhiệm vụ học tập để định hướng các hoạt động nghiên cứu của học sinh (các hoạt động theo phương pháp thực nghiệm: đề xuất dự đoán, thiết kế phương án thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm và ghi nhận các kết quả để rút ra nhận xét về đặc điểm của hiện tượng phản xạ toàn phần. Sau đó tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả thể chế hóa kiến thức. Dự kiến việc tổ chức các hoạt động theo thời gian như bảng dưới: Thời Các bước Hoạt động Tên hoạt động lượng dự kiến Hoạt động 1

Tạo tình huống có vấn đề về liên quan đến hiện tượng phản xạ toàn phần

5 phút

Hình thành kiến thức

Hoạt động 2

Tìm hiểu hiện tượng phản xạ toàn phần và điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần

20 phút

Luyện tập

Hoạt động 3 Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng

20 phút

Tìm tòi mở rộng

Hoạt động 4

ke m .q

uy nh

Khởi động

ay

Tìm hiểu vai trò của phản xạ toàn phần trong đời sống, kĩ thuật.

Ở nhà

om /d

2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động HĐ1: Tạo tình huống học tập về hiện tượng phản xạ toàn phần

w

w

.fa ce bo ok .c

a) Mục tiêu hoạt động Từ bài tập tình huống được thực hiện để tạo cho học sinh sự quan tâm đến các vấn đề về hiện tượng phản xạ toàn phần mà dùng các kiến thức đã học chưa giải thích được dẫn tới điều mâu thuẫn. Nội dung hoạt động: Tạo tình huống xuất phát. Cho một tia sáng truyền từ môi trường thủy tinh chiết suất n1 =1,5 sang môi trường không khí chiết suất n2 =1. Biết góc tới i = 450. Tính góc khúc xạ và vẽ đường truyền của tia sáng trên. b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Hướng dẫn học sinh nhớ lại kiến thức về định luật khúc xạ ánh sáng. - Học sinh trao đổi nhóm để giải bài tập. c) Sản phẩm của hoạt động Dự đoán các phương án trả lời của học sinh: Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng ta có:

w

sin i = n21  sin r = 1,06  vô lý nên không vẽ được tia khúc xạ. Vậy tia sáng truyền đi sin r

như thế nào? HĐ2 : Tìm hiểu hiện tượng phản xạ toàn phần và điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần a) Mục tiêu hoạt động Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ nghiên cứu để xác định được hiện tượng phản xạ toàn phần và điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần: xây dựng được phương án thí nghiệm và tiến hành các thí nghiệm để rút ra được các nhận xét đường truyền tia sáng khi chiếu tia sáng từ môi trường thủy tinh sang không khí nếu tăng dần góc tới i.


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

Nội dung hoạt động: - Học sinh làm việc nhóm, đọc sách giáo khoa để xác định và xây dựng phương án thí nghiệm. - Nhóm thảo luận để thực hiện kiểm tra dự đoán và hoàn thành nhiệm vụ học tập theo các bước sau: 1. Bố trí thí nghiệm 2. Kế hoạch thực hiện thí nghiệm; 3. Tiến hành thí nghiệm và ghi lại các kết quả quan sát được; 4. Nhận xét. - Các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm, trao đổi để rút ra các nhận xét chung về đặc điểm của lực ma sát nghỉ và ma sát trượt. b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm để tìm ra phương án thí nghiệm. - Yêu cầu các nhóm thực hiện nhiệm vụ học tập để xây dựng phương án thí nghiệm. - Giáo viên phát các dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm tiến hành thí nghiệm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh ghi chép số liệu thí nghiệm và thảo luận nhóm để rút ra các nhận xét. - Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả và thảo luận về đường truyền tia sáng khi góc tới i thay đổi. - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh. - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức về hiện tượng phản xạ toàn phần. c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS. + Hiện tượng phản xạ toàn phần + Điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần HĐ 3: Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng. Hệ thống kiến thức 1. Hiện tượng phản xạ toàn phần: là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra tại mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. 2. Điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần: a) Ánh sáng truyền từ một môi trường tới môi trường chiết quang kém hơn n2 < n1 n2 b) Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc tới hạn: i  i gh = n1 Bài tập vận dụng Bài 1: Một tia sáng trong thủy tinh đến mặt phân cách giữa thủy tinh và không khí dưới góc tới i = 300 , tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau . a) Tính chiết suất của thủy tinh . b) Tính góc tới để không có tia sáng ló ra không khí . Bài 2: Có ba môi trường (1) , (2) và (3) . Với cùng một góc tới , nếu ánh sáng đi từ (1) vào (2) thì góc khúc xạ là 300 , nếu ánh sáng đi từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 450 . a) Hai môi trường (2) và (3) thì môi trường nào chiết quang hơn . b) Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần giữa (2) và (3) . HĐ 4 (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): Tìm hiểu vai trò của phản xạ toàn phần trong đời sống, kĩ thuật. a) Mục tiêu Học sinh tìm hiểu được ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần trong chế tạo sợi cáp quang. Nội dung hoạt động:


- Tìm hiểu cấu tạo. - Tìm hiểu về ứng dụng và giải thích. - Báo cáo kết quả trước lớp. b) Tổ chức hoạt động Yêu cầu học sinh: Làm việc ở nhà, nộp báo cáo kết quả.

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

c) Sản phẩm hoạt động: Bài làm của học sinh IV. Câu hỏi kiểm tra đánh giá bài học 1) Khi ánh sáng từ nước chiết suất n = 4/3 sang không khí góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là : A. igh = 41048’. B. igh = 62044’. C. igh = 48035’. D. igh = 38026’. 2) Một tia sáng hẹp truyền từ một môi trường có chiết suất n1 = 3 vào một môi trường khác có chiết suất n2 chưa biết. Để khi tia sáng tới gặp mặt phân cách hai môi trường dưới góc tới i  60 o sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần thì n2 phải thoả mãn điều kiện nào? A. n2  3 / 2 . B. n2  1,5 . C. n 2  3 / 2 . D. n2  1,5 . 3) Chiếu một tia sáng đơn sắc từ không khí vào một chất lỏng trong suốt dưới góc tới 45o thì góc khúc xạ là 30o. Bây giờ, chiếu tia sáng đó từ chất lỏng ra không khí dưới góc tới i. Với giá trị nào của i để có tia khúc xạ ra ngoài không khí? A. i>45o. B. i<45o. C. 30o<i<90o. D. i<60o. 4) Một tia sáng truyền từ không khí tới bề mặt môi trường trong suốt chiết suất n = 3 sao cho tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc nhau. Khi đó góc tới i có giá trị là : A. 450. B. 600. C. 300. D. 200. 5) Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4 (cm). Ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh OA. Thả miếng gỗ nổi trong một chậu nước có chiết suất n = 1,33. Đinh OA ở trong nước. Mắt đặt trong không khí, chiều dài lớn nhất của OA để mắt không thấy đầu A là: A. OA = 3,25 (cm). B. OA = 3,53 (cm). C. OA = 4,54 (cm). D. OA = 5,37 (cm). V. RÚT KINH NGHIỆM

TIẾT 54 –BÀI TẬP VỀ HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức

w

w

w

- Mô tả được hiện tượng phản xạ toàn phần và nêu được điều kiện xảy ra hiện tượng này. - Mô tả được sự truyền ánh sáng trong cáp quang và nêu được ví dụ về ứng dụng của cáp quang. 2. Kĩ năng - Vận dụng được công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần. 3. Về thái độ: - Tự tin đưa ra các ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà. - Chủ động trao đổi, thảo luận với các HS khác và với GV. - Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu, 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh + Năng lực giải quyết vấn đề + Năng lực giao tiếp + Năng lực hợp tác


10 phút

Hình thành Hoạt động 2 kiến thức

Vận dụng làm các bài tập

30 phút

Hoạt động 3

Nhắc lại kiến thức của bài

3 phút

Giao bài tập về nhà

2 phút

Luyện tập

Hoạt động 1

Tìm tòi mở Hoạt động 4 rộng

ay

Hệ thống kiến thức công của lực điện

om /d

Khởi động

ke m .q

uy nh

on

+ Năng lực tính toán + Năng lực sáng tạo II- CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. 2. Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô. III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hướng dẫn chung Mỗi nội dung được thiết kế gồm có: Khởi động – Hình thành kiến thức- Luyện tập. Phần vận dụng và tìm tòi mở rộng được GV giao cho học sinh tự tìm hiểu ở nhà và nộp bài cho GV vào bài sau. Có thể mô tả chuổi hoạt động học và dự kiến thời gian như sau: Thời Các bước Hoạt động Tên hoạt động lượng dự kiến

w

w

w

.fa ce bo ok .c

2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức a) Mục tiêu hoạt động: Hướng dẫn học sinh nhớ lại kiến thức hiện tượng phản xạ toàn phần Học sinh thảo luận nhóm và trả lời trước lớp Thống nhất vấn đề cần hỏi + Thế nào là phản xạ toàn phần? Nêu điều kiện để có phản xạ toàn phần. + So sánh phản xạ toàn phần với phản xạ thường + Cáp quang là gì ? Hãy cho biết cấu tạo của cáp quang. Nêu một vài ứng dụng. + Giải thích tại sao kim cương ( Hình 27.4) và pha lê sáng lóng lánh. Người ta tạo ra nhiều mặt cho viên kim cương hay các vật bằng pha lê để làm gì ? b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu mỗi nhóm trình bày kiến thức và Gv yêu cầu trả lời lên bảng phụ - Nhận và thực hiện nhiệm vụ: HS ghi nhiệm vụ chuyển giao của GV vào vở, ghi vào vở ý kiến của mình. Sau đó được thảo luận nhóm với các bạn xung quanh bằng cách ghi lại các ý kiến của bạn khác vào vở của mình. Thảo luận nhóm để đưa ra báo cáo của nhóm về những dự đoán này, thống nhất cách trình bày kết quả thảo luận nhóm, ghi vào vở các nhân ý kiến của nhóm. - Báo cáo kết quả: Các nhóm viết kết quả thảo luận lên bảng phụ, đại diện nhóm trình bày - Đánh giá nhận xét: Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. c) Sản phẩm của hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS.


+ Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. n 2  n1

Điều kiện để có phản xạ toàn phần:  i  i gh

( sin i gh =

n2 ) n1

on

+ So sánh phản xạ toàn phần với phản xạ thông thường -)Giống nhau: Tia phản xạ đều truyền ngược lại được môi trường đầu; đều tuân theo định luật phản xạ. -) Khác nhau: +) Cường độ của tia phản xạ toàn phần lớn bằng cường độ tia tới; Còn cường độ của tia sáng phản xạ thông thường nhỏ hơn cường độ tia tới.

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

+) Điều kiện xảy ra: Tia phản xạ thông thường xảy ra khi gặp mặt phẳng nhẵn dưới mọi góc. Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi tia sáng đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém và góc tới i<igh. + Cáp quang là bó sợi quang. Mỗi sợi quang là một dây trong suốt có tính dẫn sáng nhờ phản xạ toàn phần. Hoạt động 2: Vận dụng làm bài tập a) Mục tiêu hoạt động: Vận dụng làm các bài tập - Yêu cầu HS làm bài tập 8(SGK/173); bài tập 9(SGK/173); Bài tập 27.8(SBT/70); Bài tập 27.9(SBT/71), Bài tập 27.10(SBT/71) - Yêu cầu của bài: + Học sinh biết vận dụng đặc điểm công của lực điện trường trong trường hợp cho điện tích dương, điện tích âm di chuyển trong điện trường, trong trường hợp nào lực sinh công dương, sinh công âm và lực không sinh công + Học sinh nhắc lại công thức định lí động năng + Chứng minh thế năng của q ở M có giá trị âm. b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV hướng dẫn học sinh đọc bài tập SGK và SBT - HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân, sau đó thảo trình bày và thảo luận nhóm để thống nhất kết quả. - Hướng dẫn học sinh báo cáo trước, giám sát và điều khiển thảo luận. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. - Yêu cầu học sinh thực hiện theo các bước + Đọc và tóm tắt đề bài + Dự vào điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra + Tính toán + Nhận xét bài - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh. - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức về đặc điểm công của lực điện trường. c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm cá nhân, sản phẩm nhóm, các báo cáo và thảo luận. Bài 8 trang 173 - Ta có sinigh =

n2 1 1 = = = sin450 n1 n1 2

=> igh = 450. a) Khi i = 900 -  = 300 < igh: Tia tới một phần bị phản xạ, một phần khúc xạ ra ngoài không khí. b) Khi i = 900 -  = 450 = igh: Tia tới một phần bị phản xạ, một phần khúc xạ đi là là sát mặt phân cách (r = 900). c) Khi i = 900 -  = 600 > igh: Tia tới bị phản xạ toàn phần.


Bài 9 trang 173 - Ta phải có i > igh => sini > sinigh = - Nhưng cosr = 1− sin 2 r

= 1−

n2 . n1

Vì i = 900 – r => sini = cosr >

n2 . n1

n22 sin 2  sin 2  Do đó: 1 > n12 n12 n12

=>Sin< n12 − n22 = 1,5 2 − 1,412 = 0,5 = sin300 =>  < 300. Bài 27.7 / SBT

ke m .q

Bài 27.8 /SBT

uy nh

n2 sin 30 0 1 = b) Ta có sinigh = = = sin450 => igh = 450. 0 n1 sin 45 2

on

n2 sin 45 0 a) Ta có = > 1 => n2 > n3: Môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (3). n3 sin 30 0

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

a) Tia SO có tia khúc xạ OJ truyền theo phương một bán kính (HÌnh 27.1G). Do đó tại J, góc tới bằng 0. Tia sáng truyền thẳng qua không khí.

w

Ta có D = i – r = 450 – 300 = 150 b) Đối với tia tới SA, môi trường bán trụ có thể coi như có hai pháp tuyến vuông góc nhau.

w

w

Trong hai trường hợp ta luôn có: i = 450, r = 300 Do đó kết hợp các tính chất hình học, ta có hai đường đi của tia sáng như sau (Hình 27.2G): + SABCA’S’ + SACR (A, B, C, A’ chia nửa đường tròn thành ba phần bằng nhau). Bài 27.9 SBT Tia SI truyền thẳng tới mặt EC tại J. sinigh = 1/n = 2/3 à igh ≈ 420 iJ > igh: phản xạ toàn phần Tia phản xạ từ J tới sẽ phản xạ toàn phần lần lượt tại DA, AB, BC, và ló ra khỏi DE ở N theo phương vuông góc (tức là song song với SI nhưng ngược chiều (Hình 27.3G). Góc phải tìm là 00. Bài 27.10/SBT


Ta phải có: i > igh Nhưng: Do đó:

= >

sin α <

0,5 = sin300

→ 2

< 600

on

3: Nhắc lại kiến của bài a) Mục tiêu hoạt động: Nhắc lại kiến thức để làm bài tập

uy nh

Nội dung hoạt động: Học sinh làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức về hiện tượng phản xạ toàn phần có thể dùng bản đồ tư duy hoặc dùng bảng hoặc các hình thức khác để trình bày. Giáo viên chốt lại nội dung kiến thức b) Gợi ý tổ chức hoạt động:

om /d

ay

ke m .q

- Giáo viên yêu cầu làm việc nhóm, tóm tắt các kiến thức về hiện tượng phản xạ toàn phần. Gợi ý học sinh sử dụng bản đồ tư duy hoặc bảng để trình bày (không bắt buộc) - Nhóm học sinh thực hiện nhiệm vụ tổng kết kiến thức. - Học sinh giới thiệu sản phẩm của nhóm trước lớp và thảo luận. c) Sản phẩm của hoạt động: Bài làm của học sinh, nhóm học sinh Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà a) Mục tiêu hoạt động: Học sinh tìm hiểu được ứng dụng của các kiến thức về hiện tượng phản xạ toàn phần đối với từng lĩnh vực đời sống, kĩ thuật.

w

w

w

.fa ce bo ok .c

Hệ thống câu hỏi chuẩn bị ở nhà của bài lăng kính I. Phiếu học tập 1(PHT1): Tìm hiểu cấu tạo của lăng kính. P1. Lăng kính là gì? P2. Nêu cấu tạo và các đặc trưng quang học của lăng kính? II. Phiếu học tập 2(PHT2): Khảo sát đường truyền của tia sáng qua lăng kính đặt trong không khí. P1. Trình bày tác dụng của lăng kính đối với sự truyền ánh sáng qua nó. Xét hai trường hợp: - Ánh sáng đơn sắc; - Ánh sáng trắng. P2. Tại sao khi ánh sáng truyền từ không khí vào lăng kính tia khúc xạ lệch gần pháp tuyên hơn so với tia tới? P3. Góc tạo bởi tia ló và tia tới được gọi là gì? III. Phiếu học tập 3(PHT3): Thiết lập các công thức lăng kính. P1. Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng và một số định lí hình học về góc có thể thiết lập các công thức về lăng kính. P2. Nếu các góc i1 và A nhỏ (<100) thì các công thức về lăng kính được viết như thế nào? IV. Phiếu học tập 4(PHT4): Tìm hiểu công dụng của lăng kính. P1. Nêu các công dụng của lăng kính? P2. Giải thích sự phản xạ toàn phần ở hai mặt bên của lăng kính_Hình 28.7 SGK? - Báo cáo kết quả trước lớp. b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Yêu cầu học sinh: Làm việc ở nhà, nộp báo cáo kết quả. Giáo viên: Hướng dẫn các thực hiện và yêu cầu nộp sản phẩm học tập. Gợi ý việc chọn các từ khóa để tìm kiếm thông tin trên Website. c) Sản phẩm của hoạt động: Bài làm của học sinh.


Ngày tháng năm Kí duyệt của tổ trưởng

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

IV: CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Câu1. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Khi có phản xạ toàn phần thì toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm tia sáng tới. B. Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chiết quang hơn. C. Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần igh. D. Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ số giữa chiết suất của môi trường kém chiết quang với môi trường chiết quang hơn. Câu 2. Khi một chùm tia sáng phản xạ toàn phần tại mặt phân cách giữa hai môi trường thì A. cường độ sáng của chùm khúc xạ bằng cường độ sáng của chùm tới. B. cường độ sáng của chùm phản xạ bằng cường độ sáng của chùm tới. C. cường độ sáng của chùm khúc xạ bị triệt tiêu. D. cả B và C đều đúng. Câu 3. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi xiên góc từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn. B. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi xiên góc từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn. C. Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm tia khúc xạ. D. Khi có sự phản xạ toàn phần, cường độ sáng của chùm phản xạ gần như bằng cường độ sáng của chùm sáng tới. Câu 4. Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là: A. igh = 41048’. B. igh = 48035’. C. igh = 62044’. D. igh = 38026’. Câu 5. Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3). Điều kiện của góc tới i để không có tia khúc xạ trong nước là: A. i ≥ 62044’. B. i < 62044’. C. i < 41048’. D. i < 48035’. Câu5. Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3). Điều kiện của góc tới i để không có tia khúc xạ trong nước là: A. i ≥ 62044’. B. i < 62044’. C. i < 41048’. D. i < 48035’. V. RÚT KINH NGHIỆM

Nguyễn Văn Long


Ngày soạn:

Tuần 26 Tiết 51 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng và viết được hệ thức của định luật này. - Nêu được chiết suất tuyệt đối, chiết suất tỉ đối là gì. - Nêu được tính chất thuận nghịch của sự truyền ánh sáng và chỉ ra sự thể hiện tính chất này ở định luật khúc xạ ánh sáng. 2. Kĩ năng: - Tiến hành được các thí nghiệm theo kế hoạch đã đề ra. - Vận dụng được hệ thức của định luật khúc xạ ánh sáng. 3. Thái độ - Tự tin đưa ra các ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà. - Chủ động trao đổi, thảo luận với các HS khác và với GV. - Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu, thí nghiệm ở nhà. 4. Định hướng các năng lực được hình thành * Năng lực sử dụng kiến thức: Sử dụng được kiến thức vào việc giải các bài toán có liên quan đến khúc xạ ánh sáng hoặc các bài toán có liên quan đến thực tiễn. * Năng lực phương pháp: Đề xuất được và làm được thí nghiệm hình 26.3 trang 163 sgk và đưa ra được kết quả đo góc tới i và góc khúc xạ r tương ứng trong thí nghiệm. Từ đó vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của góc r vào góc i , của sinr vào sini ; đề xuất được các dụng cụ thí nghiệm và cách bố trí hợp lí; đưa ra được kế hoạch làm thí nghiệm với các dụng cụ đã xây dựng; thực hiện được các thí nghiệm theo kế hoạch đã đề xuất để kiểm tra các giả thuyết đã nêu về khúc xạ ánh sáng. * Năng lực trao đổi thông tin: Thực hiện các trao đổi, thảo luận với bạn để thực hiện nhiệm vụ. * Năng lực cá thể: Kết hợp được các kiến thức trong việc giải các bài toán về khúc xạ ánh sáng, sử dụng kiến thức đã học vào lí giải hoặc vận dụng ở các tình huống thực tiễn. II. TÀI LIỆU – THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Giáo viên - Thí nghiệm khúc xạ ánh sáng - Máy tính có nối mạng internet, máy chiếu. - Các phiếu học tập: Hệ thống câu hỏi chuẩn bị ở nhà a. Phiếu học tập 1(PHT1): Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng.


on uy nh

P1. Hãy cho biết tại sao lại có hình ảnh như trên? P2. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? b. Phiếu học tập 2(PHT2): Tìm hiểu định luật khúc xạ ánh sáng. P1. Hãy chú thích hình 26.2

P2. Dựa vào bảng 26.1, khi thay đổi góc tới i thực nghiệm cho kết quả

P1. Tỉ số

ke m .q

P3. Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng? c. Phiếu học tập 3(PHT3): Tìm hiểu chiết suất của môi trường.

sin i =? sin r

sin i = không đổi trong hiện tượng khúc xạ được gọi là gì? sin r

1 ? n 21

.fa ce bo ok .c

P3. Chứng tỏ: n12 =

om /d

ay

P2. Biện luận các trường hợp n21 > 1, n21 < 1? P3. Chiết suất tuyệt đối (n) của môi trường là gì? P4. Viết hệ thức liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối? d. Phiếu học tập 4(PHT4): Tìm hiểu tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng. P1. Nếu đảo chiều, cho ánh sáng truyền từ nước ra không khí (ở thí nghiệm 26.2) theo tia RI thì tia khúc xạ là tia nào ? Tiến hành thí nghiệm rút ra nhận xét P2. Thế nào là tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng?

2. Học sinh - Chuẩn bị các thí nghiệm khúc xạ ánh sáng - Nghiên cứu trả lời các câu hỏi được giao - Nghiêm túc thực hiện các công việc được phân chia theo nhóm III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Chuỗi hoạt động học Hoạt động

Khởi động

Hoạt động 1

w

w

w

Các bước

Hình thành kiến thức

Hoạt động 2 Hoạt động 3

10 phút Tìm hiểu chiết suất của môi trường

Hoạt động 4

Luyện tập

Thời lượng dự kiến Tạo tình huống vấn đề về hiện tượng 5 phút khúc xạ ánh sáng Tìm hiểu định luật khúc xạ ánh sáng 15 phút (bằng con đường khảo sát thực nghiệm). Tên hoạt động

Hoạt động 5

Tìm hiểu tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng. Hệ thống hóa kiến thức.

5 phút

5 phút


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

Vận dụng kiến thức về khúc xạ ánh sáng để chỉ ra được vai trò của khúc xạ ánh Vận dụng Hoạt động 4 sáng; mở rộng kiến thức tìm hiểu về định 5 phút luật khúc xạ ánh sáng (làm việc chung cả lớp và làm việc ở nhà). A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP Hoạt động 1 (Khởi động): Làm nảy sinh vấn đề tìm hiểu về hiện tượng khúc xạ ánh sáng a) Mục tiêu - Từ thí nghiệm thực tế học sinh quan sát chiếc thìa được cắm trong cốc nước, cho hs quan sát thí nghiệm chiếu tia sáng vào khối nhựa trong suốt, để thấy được do có hiện tượng khúc xạ ánh sáng ta thấy thìa trong cốc như bị gãy ở mặt nước. Tia sáng khi chiếu xiên góc qua khối nhựa bị lệch phương truyền b) Gợi ý tổ chức - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Yêu cầu học sinh tìm hiểu và trình bày thí nghiệm về sự đổi phương của ánh sáng qua các môi trường. - Phát phiếu học tập 1(PHT1): Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng. GV mô tả một tình huống trong thực tế GV nêu yêu cầu các HS thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi: Hãy cho biết tại sao lại có hình ảnh như trên? (Tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo bàn). - Thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh làm việc theo nhóm. - Báo cáo kết quả và thào luận HS cử đại diện trả lời: Do có hiện tượng khúc xạ ánh sáng ta thấy thìa trong cốc như bị gãy ở mặt nước. - Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: GV nhận xét câu trả lời. Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cũ về Khúc xạ ánh sáng đã học ở THCS. Sau đó GV nhắc lại nhằm hệ thống kiến thức cũ. c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS: Tia sáng bị đổi phương ( gãy ) khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt Hoạt động 2. Tìm hiểu định luật khúc xạ ánh sáng (bằng con đường khảo sát thực nghiệm). b) Mục tiêu - Nêu được hiện tượng khúc xạ ánh sáng. - Phát biểu được nội dung của định luật khúc xạ ánh sáng. Nội dung: - Gợi nhớ lại kiến thức đã học lớp 9 và thí nghiệm vừa quan sát được học sinh nêu được hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Quan sát thí nghiệm so sánh phương tia sáng tới mặt phân cách của không khí và khối nhựa ,với tia sáng rời khỏi mặt phân cách để từ đó rút ra được hiện tượng. - HS tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm, tiến hành đo góc khúc xạ , góc tới và tìm quan hệ giữa góc khúc xạ và góc tới để tìm ra được nội dung định luật . - Hs vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của góc r vào góc i. - Hs vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của góc sinr vŕo góc sini. b) Gợi ý tổ chức - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Phát phiếu học tập 2(PHT2) GV yêu cầu HS tập trung vào hai công việc: Nhắc lại kết luận thu được ở lớp 9. Khảo sát hai đồ thị (r theo i) và (sinr theo sini) để suy ra kết luận dẫn đến định luật. - Thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh làm việc theo nhóm để đo góc tới i và góc khúc xạ r tương ứng.


Hs vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của góc r vào góc i. Hs vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của góc sinr vào góc sini. - Báo cáo kết quả và thào luận: Gv: Giúp Hs thực hiện nhiệm vụ học tập và báo cáo từng kết quả. - Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Từ hai đồ thị trên ta chỉ có:

sin i = không đổi sin r

ke m .q

uy nh

on

c) Sản phẩm của học sinh Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS: Hiện tượng khúc xạ : Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương ( gãy) của các tia sang khi truyền xuyên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau Định luật khúc xạ ánh sáng: + Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới ( tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới. + Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới ( sini) và sin góc khúc xạ ( sinr) luôn không đổi

om /d

ay

Hoạt động 3: Tìm hiểu chiết suất của môi trường. b) Mục tiêu Thấy được tỉ số không đổi trên phụ thuộc vào cặp môi trường trong suốt, và được gọi là chiết suất tỉ đối n 21 .Các nhóm biện luận các trường hợp n21 > 1, n21 < 1. Chiết suất tuyệt đối (n) của môi trường là gì. Viết hệ thức liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối? b) Gợi ý tổ chức - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Phát phiếu học tập 3(PHT3) - Thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh làm việc theo nhóm. - Báo cáo kết quả và thào luận: Tỉ số

sin i = không đổi trong hiện tượng khúc xạ được gọi là sin r

w

w

w

.fa ce bo ok .c

chiết suất tỉ đối n21 của môi trường (2) (chứa tia khúc xạ) đối với môi trường (1) (chứa tia tới) - Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Về chiết suất, trong thực tế Hs thường sử dụng chiết suất tuyệt đối. khi xét một môi trường thì đề bài cũng cho biết chiết suất tuyệt đối của nó. Bởi vậy SGK giới thiệu công thức của định luật khúc xạ ánh sáng dưới dạng đối xứng, sử dụng chiết suất tuyệt đối: n1sini = n2sinr Với dạng này, HS tránh được nhầm lẫn khi áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng vì tính sai chiết suất tỉ đối. c) Sản phẩm của học sinh Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS: Hoạt động 4. Tìm hiểu tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng. b) Mục tiêu Nhận xét được sự truyền ánh sáng có tính thuận nghịch b) Gợi ý tổ chức - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Phát phiếu học tập 4(PHT4) - Thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh làm việc theo nhóm. - Báo cáo kết quả và thào luận: HS cử đại diện trả lời PHT4 - Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: GV: Khái quát hóa kiến thức. HS: Ghi nhận kiến thức. c) Sản phẩm của học sinh Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS: Hoạt động 5. Vận dụng kiến thức về khúc xạ ánh sáng để chỉ ra được vai trò của khúc xạ ánh sáng; mở rộng kiến thức tìm hiểu về định luật khúc xạ ánh sáng (làm việc chung cả lớp và làm việc ở nhà).


Ví dụ: Khi chiếu một tia sáng từ không khí vào một bản trong suốt có chiết suất n = 3 dưới một góc tới i = 600. Tính : a) Góc khúc xạ r. N b) Góc hợp bởi phương của tia tới và i phương của tia khúc xạ.

I

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

r D V. Câu hỏi kiểm tra đánh giá bài học Câu 1.Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sáng A. luôn lớn hơn 1. B. luôn nhỏ hơn 1. C. luôn bằng 1. D. luôn lớn hơn 0. Câu 2. Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n1, của thuỷ tinh là n2 Chiết suất tỉ đối khi tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh là: A. n21 = n1/n2 B. n21 = n2/n1 C. n21 = n2 – n1 D. n12 = n1 – n2 Câu 3. Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ với môi trường tới A. luôn lớn hơn 1. B. luôn nhỏ hơn 1. C. bằng tỉ số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới. D. bằng hiệu số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới. Câu 4. Một chùm tia song song hẹp truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của của một chất lỏng có chiết suất n với góc tới i = 600ta có tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Góc lệch của tia sáng đi vào chất lỏng là: A. 150 . B. 300. C. 450. D. 600. Câu 5. Một bể chứa nước có thành cao 80(cm) và đáy phẳng dài 120 (cm) và độ cao mực nước trong bể là 60 (cm), chiết suất của nước là 4/3. ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 300 so với phương ngang. Độ dài bóng đen tạo thành trên mặt nước là A. 11,5 cm . B. 34,6 cm. C. 63,7 cm. D. 44,4 cm.

w

w

w

Giao nhiệm vụ về nhà: Hệ thống câu hỏi chuẩn bị ở nhà của bài phản xạ toàn phần 1. Phiếu học tập 1(PHT1): Tìm hiểu sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn(n1>n2). P1. Tại sao ở mặt cong của bán trụ (h27.1), chùm tia tới truyền theo phương bán kính lại truyền thẳng? P2. Thay đổi độ nghiêng của chùm tia tới (thay đổi góc tới i tăng dần) và quan sát chùm tia khúc xạ ra không khí. Hãy rút ra nhận xét? P3. Khi nào thì không còn tia khúc xạ ra không khí? 2. Phiếu học tập 2(PHT2): Tìm hiểu hiện tượng phản xạ toàn phần. P1. Định nghĩa hiện tượng phản xạ toàn phần? P2. Điều kiện để có phản xạ toàn phần? P3. Về hiện tượng phản xạ toàn phần, có nhiều ý kiến xung quanh giá trị i = igh. Khi đó còn có khúc xạ hay không? P4. So sánh phản xạ toàn phần với phản xạ thông thường. So sánh Phản xạ toàn phần Phản xạ thông thường Giống nhau:

Cùng là hiện tượng phản xạ: ● tia sáng đổi phương đột ngột và trở lại môi trường cũ. ● Cả hai hiện tượng đều tuân theo với định luật phản xạ phản xạ ánh sáng.


Khác nhau:

- Xảy ra khi có hai điều kiện: * n2 < n1; * i ≥ igh - Nếu bỏ qua sự hấp thụ ánh sáng thì ở htpxtp tia phản xạ sáng như tia tới.

- Xảy ra dưới góc tới bất kỳ, không cần thêm điều kiện gì. - Nếu bỏ qua sự hấp thụ ánh sáng, tia phản xạ ánh sáng thì ở đây dù sao cũng yếu hơn tia tia tới.

ke m .q

uy nh

on

3. Phiếu học tập 3(PHT3): Tìm hiểu những ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần. P1. Cáp quang là gì? P2. Hãy cho biết cấu tạo của cáp quang? P3. Nêu một vài ứng dụng của cáp quang? P4. Giải thích tại sao kim cương và pha lê sáng lóng lánh? P5. Người ta tạo ra nhiều mặt cho kim cương hay các vật bằng pha lê để làm gì? RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................................

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

TIẾT 52 – BÀI TẬP VỀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Khúc xạ ánh sáng: - Nắm được hiện tượng khúc xạ ánh sáng, phân biệt được tia tới, tia khúc xạ, góc tới, góc khúc khúc xạ. - Nắm được công thức định luật khúc xạ ánh sáng và từ đó vẽ được đường truyền tia sáng trong các trường hợp. - Nắm được chiết suất tỉ đối, tuyệt đối , tính thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng. 2. Kĩ năng Giải Bài toán tính khúc xạ ánh sáng 3. Về thái độ - Tạo cho học sinh sự say mê học tập, nghiên cứu. - Tự tin đưa ra các ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà. - Chủ động trao đổi, thảo luận với các HS khác và với GV. - Quan tâm đến các ứng dụng của hiện tượng khúc xạ ánh sáng 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh + Năng lực giải quyết vấn đề + Năng lực giao tiếp + Năng lực hợp tác + Năng lực tính toán + Năng lực sáng tạo II- CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. 2. Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô. III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hướng dẫn chung


Có thể mô tả chuổi hoạt động học và dự kiến thời gian như sau: Các bước

Hoạt động

Tên hoạt động

Thời lượng dự kiến

Khởi động

Hoạt động 1

Hệ thống kiến thức khúc xạ ánh sáng

10 phút

Vận dụng làm các bài tập

29 phút

Hình thành Hoạt động 2 kiến thức

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

Luyện tập Hoạt động 3 Nhắc lại kiến thức của bài 3 phút Tìm tòi mở Hoạt động 4 Giao bài tập về nhà 2 phút rộng 2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức a) Mục tiêu hoạt động: Hướng dẫn học sinh nhớ lại kiến thức khúc xạ ánh sáng Học sinh thảo luận nhóm và trả lời trước lớp Thống nhất vấn đề cần hỏi + Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng ? Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng. + Chiết suất tỉ đối n21 của môi trường (2) đối với môi trường (1) là gì ? + Chiết suất ( tuyệt đối) n của một môi trường là gì ? Viết hệ thức liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối + Theo công thức của định luật khúc xạ ánh sáng, trường hợp nào không có hiện tượng khúc xạ ? + Thế nào là tính thuận nghịch của sư truyền ánh sáng? Chứng tỏ n12 = Nước có chiết suất là

1 . n 21

4 . Chiết suất của không khí đối với nước là bao nhiêu ? 3

w

w

w

.fa ce bo ok .c

b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu mỗi nhóm trình bày kiến thức và GV yêu cầu trả lời các câu hỏi lên bảng phụ - Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: HS ghi nhiệm vụ chuyển giao của GV vào vở, ghi vào vở ý kiến của mình. Sau đó được thảo luận nhóm với các bạn xung quanh bằng cách ghi lại các ý kiến của bạn khác vào vở của mình. Thảo luận nhóm để đưa ra báo cáo của nhóm về những dự đoán này, thống nhất cách trình bày kết quả thảo luận nhóm, ghi vào vở các nhân ý kiến của nhóm. - Báo cáo kết quả: Kết quả được trình bày trên bảng phụ - Đánh giá, nhận xét: Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. c) Sản phẩm của hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS. + Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương ( gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau. Định luật khúc xạ: Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới ( tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới. Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới ( sini) và sin góc khúc xạ ( sinr) luôn luôn không đổi : + Tỉ số

sin i = hằng số sin r

sin i = n21 đươc gọi là chiết suất tỉ đối n21 của môi trường (2) đối với môi trường (1) sin r


.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

+ Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng: Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó Hoạt động 2: Vận dụng làm bài tập a) Mục tiêu hoạt động: Vận dụng làm các bài tập - Yêu cầu HS làm bài tập 9(SGK/167); Bài tập 10(SGK/167), Bài tập 26.8(SBT/67); Bài tập 26.9 ( SBT/68); - Yêu cầu của bài: + Học sinh biết vận dụng biểu thức của định luật khúc xạ ánh sáng + Học sinh nhắc lại công thức định lí động năng + Chứng minh thế năng của q ở M có giá trị âm. b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV hướng dẫn học sinh đọc bài tập SGK và SBT - HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân, sau đó thảo trình bày và thảo luận nhóm để thống nhất kết quả. - Hướng dẫn học sinh báo cáo trước, giám sát và điều khiển thảo luận. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. - Yêu cầu học sinh thực hiện theo các bước + Đọc và tóm tắt đề bài + Áp dụng biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng + Tính toán + Nhận xét bài - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh. - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức về đặc điểm công của lực điện trường. c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm cá nhân, sản phẩm nhóm, các báo cáo và thảo luận. Bài9(SGK/167);

BI 4 sin i n = =n = = 1 => i = 450; AB 4 sin r 1 2 sin i = 2 = 0,53 = sin320 sinr = r = 320 4 n 3 HA ' 4 HA' = Ta lại có: tanr = => IH =  6,4cm tan r 0,626 IH

w

Ta có: tani =

w

w

Bài tập 10(SGK/167) Góc khúc xạ lớn nhất khi tia khúc xạ qua đỉnh của mặt đáy:

→ im = 600 . Bài tập 26.8(SBT/67) Theo đề ra : n1 sin600 = n2 sin450 = n3 sin300 sinr3 =

sin600 =

n2 sin600 = n3 sỉnr3 r3

380


Bài tập 26.9 ( SBT/68) CC’ = 7 cm → HC – HC’ = h ( tani – tanr) = 7 cm tan r =

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

Do đó: 3: Nhắc lại kiến của bài a) Mục tiêu hoạt động: Nhắc lại kiến thức để làm bài tập Nội dung hoạt động: Học sinh làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức về công của lực điện trường: có thể dùng bản đồ tư duy hoặc dùng bảng hoặc các hình thức khác để trình bày. Giáo viên chốt lại nội dung kiến thức b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - Giáo viên yêu cầu làm việc nhóm, tóm tắt các kiến thức về công của lực điện. Gợi ý học sinh sử dụng bản đồ tư duy hoặc bảng để trình bày (không bắt buộc) - Nhóm học sinh thực hiện nhiệm vụ tổng kết kiến thức. - Học sinh giới thiệu sản phẩm của nhóm trước lớp và thảo luận. c) Sản phẩm của hoạt động: Bài làm của học sinh, nhóm học sinh Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà a) Mục tiêu hoạt động: Học sinh tìm hiểu được ứng dụng của các kiến thức về hiện tượng khúc xạ ánh sáng đối với từng lĩnh vực đời sống, kĩ thuật. Nội dung hoạt động: - Tứng cá nhân đọc sách giáo khoa bài 27: Phản xạ toàn phần - Tìm hiểu thêm về điện thế. Hiệu điện thế - Trình bày và lựa chọn thông tin để xây dựng báo cáo của nhóm về vấn đề ứng dụng của hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Báo cáo kết quả trước lớp. b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Yêu cầu học sinh: Làm việc ở nhà, nộp báo cáo kết quả. Giáo viên: Hướng dẫn các thực hiện và yêu cầu nộp sản phẩm học tập. Gợi ý việc chọn các từ khóa để tìm kiếm thông tin trên Website. c) Sản phẩm của hoạt động: Bài làm của học sinh. IV: CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Câu1. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Chiết suất tỉ đối của môi trường chiết quang nhiều so với môi trường chiết quang ít thì nhỏ hơn đơn vị. B. Môi trường chiết quang kém có chiết suất tuyệt đối nhỏ hơn đơn vị. C. Chiết suất tỉ đối của môi trường 2 so với môi trường 1 bằng tỉ số chiết suất tuyệt đối n2 của môi trường 2 với chiết suất tuyệt đối n1 của môi trường 1. D. Chiết suất tỉ đối của hai môi trường luôn lớn hơn đơn vị vì vận tốc ánh sáng trong chân không là vận tốc lớn nhất. Câu2. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng A. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới. B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới. C. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới. D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần. Câu3. Trong hiện tượng khúc xạ A. Mọi tia sáng truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt đều bị đổi hướng. B. Góc khúc xạ luôn nhỏ hơn góc tới. C. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới.


uy nh

on

D. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới Câu 4. Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức A. sini = n. B. sini = 1/n . C. tani = n. D. tani = 1/n. Câu 5. Một bể chứa nước có thành cao 80(cm) và đáy phẳng dài 120 (cm) và độ cao mực nước trong bể là 60 (cm), chiết suất của nước là 4/3. ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 300 so với phương ngang. Độ dài bóng đen tạo thành trên đáy bể là A. 11,5 cm. B. 34,6 cm. C. 51,6 cm. D. 85,9 cm. V- RÚT KINH NGHIỆM Ngày tháng năm Kí duyệt của tổ trưởng

ke m .q

Ngày soạn:

Nguyễn Văn Long Tuần 27

TIẾT 53 BÀI 27: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng phản xạ toàn phần. - Nêu được hiện tượng phản xạ toàn phần. - Nêu được điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần. 2. Kỹ năng - Làm được hoặc trình bày được cách làm và kết quả thí nghiệm về hiện tượng phản xạ toàn phần. - Vận dụng điều kiện phản xạ toàn phần để giải các bài tập và giải thích các hiện tượng thực tế. 3. Thái độ - Hứng thú trong học tập, tìm hiểu khoa học. - Có tác phong của nhà khoa học. 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác nhau về hiện tượng phản xạ toàn phần. - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức về hiện tượng phản xạ toàn phần giải thích các hiện tượng trong thực tế. - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: hoàn thành các bảng số liệu khi làm thí nghiệm. - Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và an toàn thí nghiệm. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên a) Thí nghiệm về hiện tượng phản xạ toàn phần. b) Tranh ảnh, các phần mềm mô phỏng về ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần. 2. Học sinh - SGK, vở ghi bài, giấy nháp... - Mỗi nhóm hoặc nhiều nhóm 01 bộ thí nghiệm (tùy theo điều kiện của nhà trường). III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh 1. Hướng dẫn chung


on

Bài học gồm có chuỗi hoạt động học thiết kế theo phương pháp dạy học giải quyết vấn đề: Từ bài tập ví dụ, giáo viên tổ chức cho học sinh phát biểu vấn đề nghiên cứu về hiện tượng phản xạ toàn phần. Tiếp đến, thông qua các nhiệm vụ học tập để định hướng các hoạt động nghiên cứu của học sinh (các hoạt động theo phương pháp thực nghiệm: đề xuất dự đoán, thiết kế phương án thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm và ghi nhận các kết quả để rút ra nhận xét về đặc điểm của hiện tượng phản xạ toàn phần. Sau đó tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả thể chế hóa kiến thức. Dự kiến việc tổ chức các hoạt động theo thời gian như bảng dưới: Thời Các bước Hoạt động Tên hoạt động lượng dự kiến Hoạt động 1

Tạo tình huống có vấn đề về liên quan đến hiện tượng phản xạ toàn phần

5 phút

Hình thành kiến thức

Hoạt động 2

Tìm hiểu hiện tượng phản xạ toàn phần và điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần

20 phút

ke m .q

uy nh

Khởi động

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

Luyện tập Hoạt động 3 Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng 20 phút Tìm tòi mở Tìm hiểu vai trò của phản xạ toàn phần trong Hoạt động 4 Ở nhà rộng đời sống, kĩ thuật. 2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động HĐ1: Tạo tình huống học tập về hiện tượng phản xạ toàn phần a) Mục tiêu hoạt động Từ bài tập tình huống được thực hiện để tạo cho học sinh sự quan tâm đến các vấn đề về hiện tượng phản xạ toàn phần mà dùng các kiến thức đã học chưa giải thích được dẫn tới điều mâu thuẫn. Nội dung hoạt động: Tạo tình huống xuất phát. Cho một tia sáng truyền từ môi trường thủy tinh chiết suất n1 =1,5 sang môi trường không khí chiết suất n2 =1. Biết góc tới i = 450. Tính góc khúc xạ và vẽ đường truyền của tia sáng trên. b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Hướng dẫn học sinh nhớ lại kiến thức về định luật khúc xạ ánh sáng. - Học sinh trao đổi nhóm để giải bài tập. c) Sản phẩm của hoạt động Dự đoán các phương án trả lời của học sinh: Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng ta có:

w

w

sin i = n21  sin r = 1,06  vô lý nên không vẽ được tia khúc xạ. Vậy tia sáng truyền đi sin r

như thế nào? HĐ2 : Tìm hiểu hiện tượng phản xạ toàn phần và điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần a) Mục tiêu hoạt động Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ nghiên cứu để xác định được hiện tượng phản xạ toàn phần và điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần: xây dựng được phương án thí nghiệm và tiến hành các thí nghiệm để rút ra được các nhận xét đường truyền tia sáng khi chiếu tia sáng từ môi trường thủy tinh sang không khí nếu tăng dần góc tới i. Nội dung hoạt động:


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

- Học sinh làm việc nhóm, đọc sách giáo khoa để xác định và xây dựng phương án thí nghiệm. - Nhóm thảo luận để thực hiện kiểm tra dự đoán và hoàn thành nhiệm vụ học tập theo các bước sau: 1. Bố trí thí nghiệm 2. Kế hoạch thực hiện thí nghiệm; 3. Tiến hành thí nghiệm và ghi lại các kết quả quan sát được; 4. Nhận xét. - Các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm, trao đổi để rút ra các nhận xét chung về đặc điểm của lực ma sát nghỉ và ma sát trượt. b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm để tìm ra phương án thí nghiệm. - Yêu cầu các nhóm thực hiện nhiệm vụ học tập để xây dựng phương án thí nghiệm. - Giáo viên phát các dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm tiến hành thí nghiệm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh ghi chép số liệu thí nghiệm và thảo luận nhóm để rút ra các nhận xét. - Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả và thảo luận về đường truyền tia sáng khi góc tới i thay đổi. - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh. - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức về hiện tượng phản xạ toàn phần. c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS. + Hiện tượng phản xạ toàn phần + Điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần HĐ 3: Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng. Hệ thống kiến thức 1. Hiện tượng phản xạ toàn phần: là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra tại mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. 2. Điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần: a) Ánh sáng truyền từ một môi trường tới môi trường chiết quang kém hơn n2 < n1 n2 b) Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc tới hạn: i  i gh = n1 Bài tập vận dụng Bài 1: Một tia sáng trong thủy tinh đến mặt phân cách giữa thủy tinh và không khí dưới góc tới i = 300 , tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau . a) Tính chiết suất của thủy tinh . b) Tính góc tới để không có tia sáng ló ra không khí . Bài 2: Có ba môi trường (1) , (2) và (3) . Với cùng một góc tới , nếu ánh sáng đi từ (1) vào (2) thì góc khúc xạ là 300 , nếu ánh sáng đi từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 450 . a) Hai môi trường (2) và (3) thì môi trường nào chiết quang hơn . b) Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần giữa (2) và (3) . HĐ 4 (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): Tìm hiểu vai trò của phản xạ toàn phần trong đời sống, kĩ thuật. a) Mục tiêu Học sinh tìm hiểu được ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần trong chế tạo sợi cáp quang. Nội dung hoạt động: - Tìm hiểu cấu tạo.


.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

- Tìm hiểu về ứng dụng và giải thích. - Báo cáo kết quả trước lớp. b) Tổ chức hoạt động Yêu cầu học sinh: Làm việc ở nhà, nộp báo cáo kết quả. c) Sản phẩm hoạt động: Bài làm của học sinh IV. Câu hỏi kiểm tra đánh giá bài học 6) Khi ánh sáng từ nước chiết suất n = 4/3 sang không khí góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là : A. igh = 41048’. B. igh = 62044’. C. igh = 48035’. D. igh = 38026’. 7) Một tia sáng hẹp truyền từ một môi trường có chiết suất n1 = 3 vào một môi trường khác có chiết suất n2 chưa biết. Để khi tia sáng tới gặp mặt phân cách hai môi trường dưới góc tới i  60 o sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần thì n2 phải thoả mãn điều kiện nào? A. n2  3 / 2 . B. n2  1,5 . C. n 2  3 / 2 . D. n2  1,5 . 8) Chiếu một tia sáng đơn sắc từ không khí vào một chất lỏng trong suốt dưới góc tới 45o thì góc khúc xạ là 30o. Bây giờ, chiếu tia sáng đó từ chất lỏng ra không khí dưới góc tới i. Với giá trị nào của i để có tia khúc xạ ra ngoài không khí? A. i>45o. B. i<45o. C. 30o<i<90o. D. i<60o. 9) Một tia sáng truyền từ không khí tới bề mặt môi trường trong suốt chiết suất n = 3 sao cho tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc nhau. Khi đó góc tới i có giá trị là : A. 450. B. 600. C. 300. D. 200. 10) Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4 (cm). Ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh OA. Thả miếng gỗ nổi trong một chậu nước có chiết suất n = 1,33. Đinh OA ở trong nước. Mắt đặt trong không khí, chiều dài lớn nhất của OA để mắt không thấy đầu A là: A. OA = 3,25 (cm). B. OA = 3,53 (cm). C. OA = 4,54 (cm). D. OA = 5,37 (cm). V. RÚT KINH NGHIỆM

w

w

w

TIẾT 54 –BÀI TẬP VỀ HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Mô tả được hiện tượng phản xạ toàn phần và nêu được điều kiện xảy ra hiện tượng này. - Mô tả được sự truyền ánh sáng trong cáp quang và nêu được ví dụ về ứng dụng của cáp quang. 2. Kĩ năng - Vận dụng được công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần. 3. Về thái độ: - Tự tin đưa ra các ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà. - Chủ động trao đổi, thảo luận với các HS khác và với GV. - Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu, 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh + Năng lực giải quyết vấn đề + Năng lực giao tiếp + Năng lực hợp tác + Năng lực tính toán + Năng lực sáng tạo


Hoạt động 1

Hình thành Hoạt động 2 kiến thức

Hệ thống kiến thức công của lực điện

10 phút

Vận dụng làm các bài tập

30 phút

ke m .q

Khởi động

uy nh

on

II- CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. 2. Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô. III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hướng dẫn chung Mỗi nội dung được thiết kế gồm có: Khởi động – Hình thành kiến thức- Luyện tập. Phần vận dụng và tìm tòi mở rộng được GV giao cho học sinh tự tìm hiểu ở nhà và nộp bài cho GV vào bài sau. Có thể mô tả chuổi hoạt động học và dự kiến thời gian như sau: Thời Các bước Hoạt động Tên hoạt động lượng dự kiến

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

Luyện tập Hoạt động 3 Nhắc lại kiến thức của bài 3 phút Tìm tòi mở Hoạt động 4 Giao bài tập về nhà 2 phút rộng 2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức a) Mục tiêu hoạt động: Hướng dẫn học sinh nhớ lại kiến thức hiện tượng phản xạ toàn phần Học sinh thảo luận nhóm và trả lời trước lớp Thống nhất vấn đề cần hỏi + Thế nào là phản xạ toàn phần? Nêu điều kiện để có phản xạ toàn phần. + So sánh phản xạ toàn phần với phản xạ thường + Cáp quang là gì ? Hãy cho biết cấu tạo của cáp quang. Nêu một vài ứng dụng. + Giải thích tại sao kim cương ( Hình 27.4) và pha lê sáng lóng lánh. Người ta tạo ra nhiều mặt cho viên kim cương hay các vật bằng pha lê để làm gì ? b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu mỗi nhóm trình bày kiến thức và Gv yêu cầu trả lời lên bảng phụ - Nhận và thực hiện nhiệm vụ: HS ghi nhiệm vụ chuyển giao của GV vào vở, ghi vào vở ý kiến của mình. Sau đó được thảo luận nhóm với các bạn xung quanh bằng cách ghi lại các ý kiến của bạn khác vào vở của mình. Thảo luận nhóm để đưa ra báo cáo của nhóm về những dự đoán này, thống nhất cách trình bày kết quả thảo luận nhóm, ghi vào vở các nhân ý kiến của nhóm. - Báo cáo kết quả: Các nhóm viết kết quả thảo luận lên bảng phụ, đại diện nhóm trình bày - Đánh giá nhận xét: Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. c) Sản phẩm của hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS. + Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.


n 2  n1

Điều kiện để có phản xạ toàn phần:  i  i gh

( sin i gh =

n2 ) n1

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

+ So sánh phản xạ toàn phần với phản xạ thông thường -)Giống nhau: Tia phản xạ đều truyền ngược lại được môi trường đầu; đều tuân theo định luật phản xạ. -) Khác nhau: +) Cường độ của tia phản xạ toàn phần lớn bằng cường độ tia tới; Còn cường độ của tia sáng phản xạ thông thường nhỏ hơn cường độ tia tới. +) Điều kiện xảy ra: Tia phản xạ thông thường xảy ra khi gặp mặt phẳng nhẵn dưới mọi góc. Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi tia sáng đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém và góc tới i<igh. + Cáp quang là bó sợi quang. Mỗi sợi quang là một dây trong suốt có tính dẫn sáng nhờ phản xạ toàn phần. Hoạt động 2: Vận dụng làm bài tập a) Mục tiêu hoạt động: Vận dụng làm các bài tập - Yêu cầu HS làm bài tập 8(SGK/173); bài tập 9(SGK/173); Bài tập 27.8(SBT/70); Bài tập 27.9(SBT/71), Bài tập 27.10(SBT/71) - Yêu cầu của bài: + Học sinh biết vận dụng đặc điểm công của lực điện trường trong trường hợp cho điện tích dương, điện tích âm di chuyển trong điện trường, trong trường hợp nào lực sinh công dương, sinh công âm và lực không sinh công + Học sinh nhắc lại công thức định lí động năng + Chứng minh thế năng của q ở M có giá trị âm. b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV hướng dẫn học sinh đọc bài tập SGK và SBT - HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân, sau đó thảo trình bày và thảo luận nhóm để thống nhất kết quả. - Hướng dẫn học sinh báo cáo trước, giám sát và điều khiển thảo luận. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. - Yêu cầu học sinh thực hiện theo các bước + Đọc và tóm tắt đề bài + Dự vào điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra + Tính toán + Nhận xét bài - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh. - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức về đặc điểm công của lực điện trường. c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm cá nhân, sản phẩm nhóm, các báo cáo và thảo luận. Bài 8 trang 173 - Ta có sinigh =

n2 1 1 = = = sin450 n1 n1 2

=> igh = 450. a) Khi i = 900 -  = 300 < igh: Tia tới một phần bị phản xạ, một phần khúc xạ ra ngoài không khí. b) Khi i = 900 -  = 450 = igh: Tia tới một phần bị phản xạ, một phần khúc xạ đi là là sát mặt phân cách (r = 900). c) Khi i = 900 -  = 600 > igh: Tia tới bị phản xạ toàn phần. Bài 9 trang 173


- Ta phải có i > igh => sini > sinigh = - Nhưng cosr = 1− sin r 2

n2 . n1

Vì i = 900 – r => sini = cosr >

n2 . n1

n22 sin 2  sin 2  = 1− 2 Do đó: 1 > 2 n1 n12 n1

=>Sin< n12 − n22 = 1,5 2 − 1,412 = 0,5 = sin300 =>  < 300. Bài 27.7 / SBT

b) Ta có sinigh =

n2 sin 30 0 1 = = = sin450 => igh = 450. 0 n1 sin 45 2

Bài 27.8 /SBT

on

n2 sin 45 0 = > 1 => n2 > n3: Môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (3). n3 sin 30 0

uy nh

a) Ta có

om /d

ay

ke m .q

a) Tia SO có tia khúc xạ OJ truyền theo phương một bán kính (HÌnh 27.1G). Do đó tại J, góc tới bằng 0. Tia sáng truyền thẳng qua không khí.

.fa ce bo ok .c

Ta có D = i – r = 450 – 300 = 150 b) Đối với tia tới SA, môi trường bán trụ có thể coi như có hai pháp tuyến vuông góc nhau.

w

w

w

Trong hai trường hợp ta luôn có: i = 450, r = 300 Do đó kết hợp các tính chất hình học, ta có hai đường đi của tia sáng như sau (Hình 27.2G): + SABCA’S’ + SACR (A, B, C, A’ chia nửa đường tròn thành ba phần bằng nhau). Bài 27.9 SBT Tia SI truyền thẳng tới mặt EC tại J. sinigh = 1/n = 2/3 à igh ≈ 420 iJ > igh: phản xạ toàn phần Tia phản xạ từ J tới sẽ phản xạ toàn phần lần lượt tại DA, AB, BC, và ló ra khỏi DE ở N theo phương vuông góc (tức là song song với SI nhưng ngược chiều (Hình 27.3G). Góc phải tìm là 00. Bài 27.10/SBT


Ta phải có: i > igh Nhưng: Do đó:

= >

sin α <

0,5 = sin300

→ 2

< 600

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

3: Nhắc lại kiến của bài a) Mục tiêu hoạt động: Nhắc lại kiến thức để làm bài tập Nội dung hoạt động: Học sinh làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức về hiện tượng phản xạ toàn phần có thể dùng bản đồ tư duy hoặc dùng bảng hoặc các hình thức khác để trình bày. Giáo viên chốt lại nội dung kiến thức b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - Giáo viên yêu cầu làm việc nhóm, tóm tắt các kiến thức về hiện tượng phản xạ toàn phần. Gợi ý học sinh sử dụng bản đồ tư duy hoặc bảng để trình bày (không bắt buộc) - Nhóm học sinh thực hiện nhiệm vụ tổng kết kiến thức. - Học sinh giới thiệu sản phẩm của nhóm trước lớp và thảo luận. c) Sản phẩm của hoạt động: Bài làm của học sinh, nhóm học sinh Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà a) Mục tiêu hoạt động: Học sinh tìm hiểu được ứng dụng của các kiến thức về hiện tượng phản xạ toàn phần đối với từng lĩnh vực đời sống, kĩ thuật. Hệ thống câu hỏi chuẩn bị ở nhà của bài lăng kính I. Phiếu học tập 1(PHT1): Tìm hiểu cấu tạo của lăng kính. P1. Lăng kính là gì? P2. Nêu cấu tạo và các đặc trưng quang học của lăng kính? II. Phiếu học tập 2(PHT2): Khảo sát đường truyền của tia sáng qua lăng kính đặt trong không khí. P1. Trình bày tác dụng của lăng kính đối với sự truyền ánh sáng qua nó. Xét hai trường hợp: - Ánh sáng đơn sắc; - Ánh sáng trắng. P2. Tại sao khi ánh sáng truyền từ không khí vào lăng kính tia khúc xạ lệch gần pháp tuyên hơn so với tia tới? P3. Góc tạo bởi tia ló và tia tới được gọi là gì? III. Phiếu học tập 3(PHT3): Thiết lập các công thức lăng kính. P1. Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng và một số định lí hình học về góc có thể thiết lập các công thức về lăng kính. P2. Nếu các góc i1 và A nhỏ (<100) thì các công thức về lăng kính được viết như thế nào? IV. Phiếu học tập 4(PHT4): Tìm hiểu công dụng của lăng kính. P1. Nêu các công dụng của lăng kính? P2. Giải thích sự phản xạ toàn phần ở hai mặt bên của lăng kính_Hình 28.7 SGK? - Báo cáo kết quả trước lớp. b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Yêu cầu học sinh: Làm việc ở nhà, nộp báo cáo kết quả. Giáo viên: Hướng dẫn các thực hiện và yêu cầu nộp sản phẩm học tập. Gợi ý việc chọn các từ khóa để tìm kiếm thông tin trên Website. c) Sản phẩm của hoạt động: Bài làm của học sinh. IV: CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Câu1. Phát biểu nào sau đây là không đúng?


Ngày tháng năm Kí duyệt của tổ trưởng

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

A. Khi có phản xạ toàn phần thì toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm tia sáng tới. B. Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chiết quang hơn. C. Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần igh. D. Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ số giữa chiết suất của môi trường kém chiết quang với môi trường chiết quang hơn. Câu 2. Khi một chùm tia sáng phản xạ toàn phần tại mặt phân cách giữa hai môi trường thì A. cường độ sáng của chùm khúc xạ bằng cường độ sáng của chùm tới. B. cường độ sáng của chùm phản xạ bằng cường độ sáng của chùm tới. C. cường độ sáng của chùm khúc xạ bị triệt tiêu. D. cả B và C đều đúng. Câu 3. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi xiên góc từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn. B. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi xiên góc từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn. C. Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm tia khúc xạ. D. Khi có sự phản xạ toàn phần, cường độ sáng của chùm phản xạ gần như bằng cường độ sáng của chùm sáng tới. Câu 4. Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là: A. igh = 41048’. B. igh = 48035’. C. igh = 62044’. D. igh = 38026’. Câu 5. Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3). Điều kiện của góc tới i để không có tia khúc xạ trong nước là: A. i ≥ 62044’. B. i < 62044’. C. i < 41048’. D. i < 48035’. Câu5. Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3). Điều kiện của góc tới i để không có tia khúc xạ trong nước là: A. i ≥ 62044’. B. i < 62044’. C. i < 41048’. D. i < 48035’. V. RÚT KINH NGHIỆM

Nguyễn Văn Long


on uy nh

Ngày soạn:

Tuần 28

ke m .q

TIẾT 55 .LĂNG KÍNH

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: + Nêu được cấu tạo của lăng kính. + Trình bày được hai tác dụng của lăng kính: - Tán sắc chùm ánh sáng trắng. - Làm lệch về phía đáy một chùm sáng đơn sắc. + Viết được các công thức về lăng kính và vận dụng được. + Nêu được công dụng của lăng kính. 2. Kĩ năng: -Vận dùng giải các bài toán về lăng kính - Xác định được hệ số ma sát trượt bằng thí nghiệm - Xác định được hệ số ma sát nghỉ cực đại bằng thí nghiệm 3. Về thái độ: - Tạo cho học sinh sự say mê học tập, nghiên cứu. - Tự tin đưa ra các ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà. - Chủ động trao đổi, thảo luận với các HS khác và với GV. - Quan tâm đến các ứng dụng lăng kính 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh + Năng lực giải quyết vấn đề + Năng lực giao tiếp + Năng lực hợp tác + Năng lực tính toán + Năng lực sáng tạo II. TÀI LIỆU – THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Giáo viên: + Các dụng cụ để làm thí nghiệm tại lớp. + Các tranh, ảnh về quang phổ, máy quang phổ, máy ảnh, kính tiềm vọng 2. Học sinh: Ôn lại sự khúc xạ và phản xạ toàn phần. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hướng dẫn chung Mỗi nội dung được thiết kế gồm có: Khởi động – Hình thành kiến thức- Luyện tập. Phần vận dụng và tìm tòi mở rộng được GV giao cho học sinh tự tìm hiểu ở nhà và nộp bài cho GV vào bài sau.


Có thể mô tả chuổi hoạt động học và dự kiến thời gian như sau: Thời lượng dự kiến

Hoạt động

Tên hoạt động

Khởi động

Hoạt động 1

Tạo tình huống vấn đề về lăng kính

7 phút

Tìm hiểu về lăng kính

23 phút

Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng

10 phút

Hình thành Hoạt động 2 kiến thức Luyện tập

Hoạt động 3

on

Các bước

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

Tìm tòi mở Hoạt động 4 Tìm hiểu công dụng của lăng kính 5phút rộng 2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động Hoạt động 1 (Khởi động): Làm nảy sinh và phát biểu vấn đề lăng kính a) Mục tiêu hoạt động Từ các tình huống được thực hiện để tạo cho học sinh sự quan tâm đến vấn đề của lăng kính Nội dung hoạt động: Tạo tình huống xuất phát. - Giáo viên : cho học sinh xem một số tranh ảnh về sơ đồ cấu tạo của máy quang phổ, máy ảnh, kính tiềm vọng ,ống nhòm Giáo viên :yêu cầu học sinh quan sát tìm ra bộ phận cấu tạo chung của các dụng cụ - Học sinh trao đổi nhóm tìm ra bộ phận cấu tạo chung b) Gợi ý tổ chức dạy học - Giáo viên mô tả tình huống thực tiễn và yêu cầu học sinh nêu tên của kiến thức được nói tới trong tình huống (kiến thức này đã được học ở THCS nhưng chưa đầy đủ). Chuyển giao nhiệm vụ cho các nhóm (hoặc yêu cầu các nhóm ghi lại yêu cầu của nhiệm vụ học tập) và yêu cầu các nhóm làm việc nhóm c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của các nhóm, việc trình bày, thảo luận của các nhóm để có những đánh giá cho các nhóm. Hoạt động 2 (Hình thành kiến thức): Tìm hiểu chung về lăng kính a) Mục tiêu hoạt động Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ nghiên cứu để lăng kính: Định nghĩa, cấu tạo, đặc trưng, đường truyền tia sáng, công thức. Nội dung hoạt động: - Học sinh làm việc nhóm, đọc sách giáo khoa để xác định Định nghĩa, cấu tạo, đặc trưng, công thức. - Học sinh làm việc nhóm và thực hiện nhiệm vụ học tập để xây dựng phương án và thực hiện thí nghiệm tìm đường truyền tia sáng Nhóm thảo luận để thực hiện kiểm tra dự đoán và hoàn thành nhiệm vụ học tập theo các bước sau: 1. Định nghĩa, đặc trưng của lăng kính 2. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính 3. Các công thức 4. Công dụng - Các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm, trao đổi để rút ra các nhận xét chung lăng kính b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm để tìm ra Định nghĩa, cấu tạo, đặc trưng, công thức.


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

- Yêu cầu các nhóm thực hiện nhiệm vụ học tập để xây dựng phương án thí nghiệm. - Giáo viên phát các dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm như nguồn sáng ,nguồn điện, lăng kính …và hỗ trợ các nhóm lắp ráp và thực hiện thí nghiệm khảo sát để xác định Đường truyền của tia sáng qua lăng kính. - Giáo viên hướng dẫn học sinh ghi chép số liệu thí nghiệm và thảo luận nhóm để rút ra các nhận xét. - Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả và thảo luận về các đặc điểm của Đường truyền của tia sáng qua lăng kính - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh. - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức về lăng kính. c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của nhóm học sinh. Căn cứ vào quá trình làm thí nghiệm, các báo cáo kết quả làm thí nghiệm, cách trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh. Hoạt động 3 (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập a) Mục tiêu hoạt động Hệ thống hóa kiến thức và vận dụng giải bài tập cơ bản về lăng kính Nội dung hoạt động: Học sinh làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức về lăng kính: có thể dùng bản đồ tư duy hoặc dùng bảng để trình bày. Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên yêu cầu làm việc nhóm, tóm tắt các kiến thức về lăng kính - Nhóm học sinh thực hiện nhiệm vụ tổng kết kiến thức. - Học sinh giới thiệu sản phẩm của nhóm trước lớp và thảo luận. - Yêu cầu cả lớp giải nhanh bài tập số 4 ,5 sách giáo khoa. c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của nhóm học sinh. Hoạt động 4 (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): Tìm hiểu công dụng của lăng kính a) Mục tiêu Học sinh tìm hiểu được công dụng của lăng kính trong đời sống,KHKT Nội dung hoạt động: - Tìm hiểu về ứng dụng những kiến thức lăng kính - Báo cáo kết quả trước lớp. b) Tổ chức hoạt động: Yêu cầu học sinh: Làm việc nhóm . c) Sản phẩm hoạt động: Bài làm của học sinh. IV. Câu hỏi kiểm tra đánh giá chủ đề Câu 1. Chiếu một chùm tia sáng đỏ hẹp coi như một tia sáng vào mặt bên của một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác cân ABC có góc chiết quang A = 80 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang tại một điểm tới rất gần A. Biết chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là nd = 1,5. Góc lệch của tia ló so với tia tới là: A. 20 B. 40 C. 80 D. 120 Câu 2: Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính là góc tạo bởi A. hai mặt bên của lăng kính. B. tia tới và pháp tuyến. C tia tới lăng kính và tia ló ra khỏi lăng kính.

D. tia ló và pháp tuyến.

Câu 3. Một lăng kính có góc chiết quang A và chiết suất n, được đặt trong nước có chiết suất n’. Chiếu 1 tia sáng tới lăng kính với góc tới nhỏ. Tính góc lệch của tia sáng qua lăng kính. A. D = A(

n − 1) n'

B. D = A(

n + 1) n'

C. D = A(

n' − 1) n

D. D = A(

n' + 1) n


Câu 4. Lăng kính có góc chiết quang A =600 . Khi ở trong không khí thì góc lệch cực tiểu là 300. Khi ở trong một chất lỏng trong suốt chiết suất x thì góc lệch cực tiểu là 40. Cho biết sin 3 2 . Giá trị của x là: 8

320 =

4 D. x = 1,5 3 Câu 5. Lăng kính có góc chiết quang A =600 , chiết suất n = 2 ở trong không khí. Tia sáng

A. x =

2

B. x = 3

C. x =

Tiết 56: Bài tập

ke m .q

Ngày soạn:

uy nh

on

tới mặt thứ nhất với góc tới i. Có tia ló ở mặt thứ hai khi: A. i  150 B. i  150 C. i  21, 470 D. i  21, 470 IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : + Củng cố , khắc sâu kiến thức về lăng kính. + Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về lăng kính. 2. Kỹ năng: + Rèn luyên kĩ năng vẽ hình và giải bài tập về lăng kính. 3. Thái độ: + Hứng thú trong học tập + HS học tập tự giác , tích cực 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức về lăng kính . - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin qua việc hoàn thành các bài tập mà giáo viên giao. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC 1. Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. 2. Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Chuỗi hoạt động học Hoạt động

Tên hoạt động

Khởi động

Hoạt động 1

Hệ thống lại kiến thức về lăng kính

Luyện tập

Hoạt động 2

Giải các bài tập tự luận, trắc nghiệm

Vận dụng

Hoạt động 3

Giải các bài tập về nhà

w

Các bước

A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP 1. Mục tiêu:

Thời lượng dự kiến 10 phút 35 phút Làm việc ở nhà


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

+ Củng cố , khắc sâu kiến thức về lăng kính. 2. Phương thức (Gợi ý tổ chức hoạt động): - Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên đặt các câu hỏi kiểm tra kiến thức của học sinh + Định nghĩa lăng kính? + Các công thức của lăng kính? - Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ + HS trả lời các câu hỏi mà GV giao - Báo cáo kết quả + Đại diện học sinh báo các kết quả - Đánh giá, nhận xét - GV đánh giá, nhận xét kết quả hoạt động cảu HS 3. Sản phẩm hoạt động: * Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất, thường có dạng lăng trụ tam giác. Một lăng kính được đặc trưng bởi: + Góc chiết quang A; + Chiết suất n. * Các công thức của lăng kính sini1 = nsinr1; A = r1 + r2 sini2 = nsinr2; D = i1 + i2 – A . B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: + Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về lăng kính. + Rèn luyên kĩ năng vẽ hình và giải bài tập về lăng kính. 2. Phương thức (Gợi ý tổ chức hoạt động): - GV giao nhiệm vụ cho HS: GV giao nhiệm vụ cho HS - HS chủ yếu cho làm việc cá nhân, trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo - Chuyển giao nhiệm vụ Giải các bài tập sau: a, Tự luận: Bài 28.7 SBT vật lí 11 b, Trắc nghiệm PHIẾU HỌC TẬP Câu 1. Lăng kính phản xạ toàn phần là một khối lăng trụ thủy tinh có tiết diện thẳng là A. một tam giác vuông cân B. một hình vuông C. một tam giác đều D. một tam giác bất kì Câu 2. Tiết diện thẳng của lăng kính là tam giác đều. Một tia sáng đơn sắc chiếu tới mặt bên lăng kính và cho tia ló đi ra từ một mặt bên khác. Nếu góc tới và góc ló là 450 thì góc lệch là A. 100 B. 200 C. 300 D. 400 Câu 3. Chiếu tia sáng vuông góc với mặt bên của lăng kính thuỷ tinh chiết suất n = 1,5; góc chiết quang A; góc lệch D= 300. Giá trị của góc chiết quang A bằng : A. 41010’ B. 66025’ C. 38015’ D. 24036’ Câu 4. Điều nào sau đây là đúng khi nói về lăng kính và đường đi của một tia sáng qua lăng kính? A. Tiết diện thẳng của lăng kính là một tam giác cân. B. Lăng kính là một khối chất trong suốt hình lăng trụ đứng, có tiết diện thẳng là một hình tam giác C. Mọi tia sáng khi quang lăng kính đều khúc xạ và cho tia ló ra khỏi lăng kính ở mặt bên còn lại. D. Góc chiết quang của lăng kính luôn nhỏ hơn 900.


sin i2' sin 900 1 =2 = = 0 sin r2 sin 30 0,5

om /d

=> n’ =

ay

ke m .q

uy nh

on

Câu 5. Lăng kính có góc chiết quang A = 600, chiết suất n = 2 ở trong không khí. Tia sáng tới mặt thứ nhất với góc tới i. Không có tia ló ở mặt thứ hai khi: A. i  150 B. i  150 C. i  21, 470 D. i  21, 470 Câu 6. Lăng kính có góc chiết quang A và chiết suất n = 3 . Khi ở trong không khí thì góc lệch có giá trị cực tiểu Dmin =A. Giá trị của A là: A. A = 300 B. A = 600 C. A = 450 D. tất cả đều sai 0 Câu 7. Lăng kính có góc chiết quang A = 30 , chiết suất n = 2 . Tia ló truyền thẳng ra không khí vuông góc với mặt thứ hai của lăng kính khi góc tới i có giá trị: A. i = 300 B. i= 600 C. i = 450 D. i= 150 Câu 8. Lăng kính có góc chiết quang A =600, chiết suất n = 2 . Góc lệch D đạt giá trị cực tiểu khi góc tới i có giá trị: A. i= 300 B. i= 600 C. i= 450 D. i= 900 3. Sản phẩm hoạt động: a, Bài tự luận a) Tại I ta có i1 = 0 => r1 = 0. Tại J ta có r1 = A = 300  sini2 = nsinr2 = 1,5sin300 = 0,75 = sin490 => i2 = 490. Góc lệch: D = i1 + i2 – A = 00 + 480 – 300 = 190. b) Ta có sini2’ = n’sinr2

w

w

w

.fa ce bo ok .c

b. Đáp án trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐA A C C A D A C C C. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG 1. Mục tiêu: Ôn tập và cuảng cố lí thuyết, các dạng bài tập về lăng kính. 2. Phương thức (Gợi ý tổ chức hoạt động): - GV giao nhiệm vụ cho HS : hoàn thành bài tập sau ở nhà Câu 1. Lăng kính có tiết diện thẳng là nửa tam giác đều. Góc chiết quang của lăng kính không thể có giá trị nào sau đây? A. 30o B. 60o C. 90o D. 45o Câu 2. Chọn câu sai. Chiếu 1 tia sáng hẹp đơn sắc vào mặt bên của một lăng kính đặt trong không khí thì: A. góc khúc xạ r1 nhỏ hơn góc tới i1 B. Chùm tia ló ra khỏi lăng kính lệch về phía đáy của lăng kinh so với tia tới. C. Chùm tia ló ra khỏi lăng kính gồm nhiều chùm sáng màu khác nhau. D. Góc lệch D của chùm tia ló phụ thuộc vào chiết suất của lăng kính. Câu 3. Chọn phát biểu SAI về tác dụng của lăng kính: A. Lăng kính có tác dụng phân tích chùm sáng trắng truyền qua nó thành những chùm sáng màu khác nhau. B. Chùm sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. C. Chùm sáng đơn sắc sau 2 lần khúc xạ ở hai mặt bên của lăng kính sẽ cho một chùm tia ló lệch về hướng đáy của lăng kính. D. Chùm sáng trắng sau 2 lần khúc xạ ở 2 mặt bên của lăng kính sẽ cho chùm tia ló gồm 7 màu: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Câu 4. Chọn phát biểu sai về máy quang phổ: A. Lăng kính là bộ phận chính của máy quang phổ.


ke m .q

uy nh

on

B. Máy quang phổ là một ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần. C. Máy quang phổ dùng để phân tích ánh sáng từ nguồn phát ra thành những thành phần đơn sắc, từ đó xác định được thành phần cấu tạo của nguồn sáng. D. Mỗi máy quang phổ có thể từ một đến 2 lăng kính. Câu 5. Lăng kính phản xạ toàn phần: A. Là lăng kính có tiết diện là một tam giác đều. B. Được sử dụng để tạo ảnh thuận chiều thay cho gương phẳng trong một số dụng cụ như ống nhòm, máy ảnh… C. Hoạt động dựa trên hiện tượng khúc xạ ánh sáng. D. Là lăng kính có tiết diện là một tam giác cân. Câu 6. Chọn phát biểu sai về lăng kính phản xạ toàn phần: A. Lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác vuông cân. B. Góc chiết quang của lăng kính có thể là 90o hoặc 45o. C. Nếu tia sáng chiếu vuông góc tới mặt đối diện với góc vuông thì tia sáng bị phản xạ toàn phần 2 lần rồi ló ra không khí. D. Mọi tia tới lăng kính đều bị phản xạ toàn phần ở mặt bên thứ 2. 3. Sản phẩm hoạt động: Bài làm về nhà của học sinh. V. RÚT KINH NGHIỆM

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

Ngày tháng năm Kí duyệt của tổ trưởng

Nguyễn Văn Long


on uy nh ke m .q

Ngày soạn:

Tuần 29

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

Tiết 57: THẤU KÍNH MỎNG (Tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức + Nêu được cấu tạo và phân loại của thấu kính. + Trình bày được các khái niệm về: quang tâm, trục, tiêu điểm, tiêu cự, độ tụ của thấu kính mỏng. 2. Kỹ năng + Giải một số bài toán về thấu kính + Tiến hành được một số thí nghiệm đơn giản + Giải thích được một số hiện tượng tạo ảnh qua thấu kính. 3. Thái độ - Quan tâm đến các sự kiện, hiện tượng, công dụng của thấu kính - Hào hứng trong học tập, tìm hiểu các hiện tượng liên quan. - Có tác phong của nhà khoa học. 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học: đọc và nghiên cứu tài liệu. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo, khám phá - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: - Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và an toàn thí nghiệm. II. TÀI LIỆU – THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Giáo viên a) Thí nghiệm + Sơ đồ,hình vẽ một số loại kính : kính cận.kính lão,kính lúp.kính hiển vi. Bộ thí nghiệm thấu kính. b) Phiếu hướng dẫn học sinh tự đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau. 2. Học sinh - SGK, vở ghi bài, giấy nháp... - Mỗi nhóm hoặc nhiều nhóm 01 bộ thí nghiệm


uy nh

on

- Ôn lại kiến thức về thấu kính đã học ở lớp 9. - Ôn lại các kết quả đã học về khúc xạ ánh sáng và lăng kính. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 1. Hướng dẫn chung Chủ đề này cần thực hiện trong thời gian 2 tiết ở trên lớp (theo quy định) cộng với thời gian làm việc ở phòng thí nghiệm. Cụ thể: - Tiết 1. Tổ chức để học sinh tìm hiểu cấu tạo, phân loại, các khái niệm: quang tâm, trục, tiêu điểm, tiêu cự, độ tụ của thấu kính mỏng. Mỗi nội dung được thiết kế gồm có: Khởi động – Hình thành kiến thức - Luyện tập. Phần vận dụng và tìm tòi mở rộng được GV giao cho học sinh tự tìm hiểu ở nhà và nộp bài cho GV vào tiết sau. Có thể mô tả chuổi hoạt động học và dự kiến thời gian như sau: Thời lượng Các bước Hoạt động Tên hoạt động dự kiến Tạo tình huống và HS quan sát các loại thấu kính.

Hình thành kiến thức

Hoạt động 2

Tìm hiểu cấu tạo thấu kính, các khái niệm;quang tâm, trục, tiêu điểm, tiêu cự, độ tụ của thấu kính mỏng.

Luyện tập Tìm tòi mở rộng

Hoạt động 3 Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng

10 phút

Hoạt động 4

Ở nhà

om /d

ay

ke m .q

Hoạt động 1

Khởi động

Tìm hiểu những ứng dụng của thấu kính

5 phút

30 phút

w

w

w

.fa ce bo ok .c

2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động HĐ1 : Tạo tình huống học tập về dòng điện trong chất điện phân a) Mục tiêu hoạt động: Tạo mâu thuẫn giữa kiến thức hiện có của HS với những kiến thức mới bằng cách cho HS quan sát: + Sơ đồ, hình vẽ một số loại kính: kính cận, kính lão, kính lúp, kính hiển vi. +Thí nghiệm về sự tạo ảnh của thấu kính Nội dung hoạt động: - Học sinh thảo luận nhóm để kể tên một số loại kính trên hình vẽ - Thảo luận nhóm: kể ra bộ phận cấu tạo chung - Nhận xét về sự tạo ảnh qua thấu kính hội tụ, dự đoán sự tạo ảnh qua thấu kính phân kì b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV chia nhóm và đặt nhiệm vụ trước lớp: - Học sinh thảo luận nhóm để kể tên một số loại kính trên hình vẽ - Thảo luận nhóm: kể ra bộ phận cấu tạo chung - Nhận xét về sự tạo ảnh qua thấu kính hội tụ, dự đoán sự tạo ảnh qua thấu kính phân kì - Hướng dẫn và theo dõi học sinh làm việc nhóm. - Tổ chức học sinh báo cáo kết quả trước lớp: c) Sản phẩm hoạt động: Ý kiến của các nhóm. HĐ2 : (Hình thành kiến thức) Tìm hiểu cấu tạo thấu kính, các khái niệm; quang tâm, trục, tiêu điểm, tiêu cự, độ tụ của thấu kính mỏng. a) Mục tiêu hoạt động: *Tìm hiểu cấu tạo thấu kính, các khái niệm; quang tâm, trục, tiêu điểm, tiêu cự, độ tụ của thấu kính mỏng.


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

Nội dung hoạt động: - Làm việc nhóm tìm hiểu cấu tạo thấu kính, các khái niệm; quang tâm, trục, tiêu điểm, tiêu cự, độ tụ của thấu kính mỏng. ( đọc trang 181,182,183,184) và trả lời câu hỏi: 1. Thấu kính là gì? phân loại 2. Trình bày về quang tâm, trục, tiêu điểm, tiêu cự, độ tụ của thấu kính mỏng. - Báo cáo kết quả trước cả lớp, trao đổi để chọn được các thông tin quan trọng. b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV hướng dẫn học sinh đọc SGK, lắp ráp và tiến hành thí nghiệm; - HS thực hiện nhiệm vụ nhóm, sau đó thảo trình bày và thảo luận nhóm để thống nhất kết quả. - Hướng dẫn học sinh báo cáo trước, giám sát và điều khiển thảo luận. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. - Yêu cầu học sinh thực hiện theo các bước. - Phát các dụng cụ thí nghiệm cho mỗi nhóm - Hướng dẫn và giám sát học sinh làm thí nghiệm c) Sản phầm hoạt động: sản phẩm của các nhóm, các báo cáo và thảo luận. + Thấu kính là một khối chất trong suốt giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẵng. + Phân loại: - Thấu kính lồi (rìa mỏng) là thấu kính hội tụ. - Thấu kính lỏm (rìa dày) là thấu kính phân kì. a) Quang tâm + Điểm O chính giữa của thấu kính mà mọi tia sáng tới truyền qua O đều truyền thẳng gọi là quang tâm của thấu kính. + Đường thẳng đi qua quang tâm O và vuông góc với mặt thấu kính là trục chính của thấu kính. + Các đường thẳng qua quang tâm O là trục phụ của thấu kính. b) Tiêu điểm. Tiêu diện + Chùm tia sáng song song với trục chính sau khi qua thấu kính sẽ hội tụ tại một điểm trên trục chính. Điểm đó là tiêu điểm chính của thấu kính. Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm chính F (tiêu điểm vật) và F’ (tiêu điểm ảnh) đối xứng với nhau qua quang tâm. + Chùm tia sáng song song với một trục phụ sau khi qua thấu kính sẽ hội tụ tại một điểm trên trục phụ đó. Điểm đó là tiêu điểm phụ của thấu kính. Mỗi thấu kính có vô số các tiêu điểm phụ vật Fn và các tiêu điểm phụ ảnh Fn’. + Tập hợp tất cả các tiêu điểm tạo thành tiêu diện. Mỗi thấu kính có hai tiêu diện: tiêu diện vật và tiêu diện ảnh. Có thể coi tiêu diện là mặt phẵng vuông góc với trục chính qua tiêu điểm chính. 2. Tiêu cự. Độ tụ Tiêu cự: f = OF ' . Độ tụ: D =

1 . f

Đơn vị của độ tụ là điôp (dp): 1dp =

1 1m

Qui ước: Thấu kính hội tụ: f > 0 ; D > 0. Thấu kính phân kì: f < 0 ; D < 0. HĐ3: Hệ thống hóa kiến thức – Bài tập vận dụng a) Mục tiêu hoạt động Hệ thống hóa kiến thức và vận dụng giải bài tập cơ bản về thấu kính mỏng Nội dung hoạt động


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

Học sinh làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức về thấu kính mỏng: có thể dùng bản đồ tư duy hoặc dùng bảng hoặc các hình thức khác để trình bày Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng về thấu kính và giải bài tập vận dụng: bài 11 trang 190 b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên yêu cầu làm việc nhóm, tóm tắt các kiến thức về điện phân để trình bày. Gợi ý học sinh sử dụng bản đồ tư duy hoặc bảng để trình bày (không bắt buộc) - Nhóm học sinh thực hiện nhiệm vụ tổng kết kiến thức. - Học sinh giới thiệu sản phẩm của nhóm trước lớp và thảo luận. c) Sản phẩm hoạt động: Bài làm của học sinh, nhóm học sinh. Hoạt động 4 (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): Tìm hiểu ứng dụng của thấu kính đối với đời sống, kĩ thuật. a) Mục tiêu hoạt động: Học sinh tìm hiểu được ứng dụng của các kiến thức về thấu kínhđối với từng lĩnh vực đời sống, kĩ thuật. Nội dung hoạt động: - Tìm hiểu thêm về các ứng dụng của thấu kính qua Internet - Trình bày và lựa chọn thông tin để xây dựng báo cáo của nhóm về vấn đề ứng dụng của thấu kính. - Báo cáo kết quả trước lớp. b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Yêu cầu học sinh: Làm việc trước ở nhà, nộp báo cáo kết quả. Giáo viên: Hướng dẫn các thực hiện và yêu cầu nộp sản phẩm học tập. c) Sản phầm hoạt động: Bài làm của học sinh. IV. Câu hỏi kiểm tra đánh giá chủ đề Câu 1. Chọn phát biểu đúng. A. Thấu kính hội luôn tạo chùm tia ló hội tụ. B. Thấu kính phân kỳ luôn tạo chùm tia ló phân kỳ. C. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính không thể bằng vật. D. Cả 3 phát biểu trên đều sai. Câu 2. L là thấu kính phân kỳ. Chọn phát biểu đúng. A. Tia tới qua L cho tia ló lệch về gần trục chính so với tia tới. B. Luôn luôn cho ảnh ảo. C. Tiêu điểm ảnh F’ là tiêu điểm ảo. D. Một vật đặt trước L cho ảnh đối xứng với vật qua L. Câu 3. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai? A. Chùm tia tới song song qua thấu kính hội tụ cho tia ló là chùm hội tụ. B. Chùm tia tới song song qua thấu kính phân kỳ cho tia ló là chùm phân kì. C. Vật nằm trên trục chính và ở xa thấu kính sẽ cho ảnh ở tiêu điểm ảnh chính. D. Vật đặt tại tiêu điểm vật chính cho ảnh ở tiêu điểm ảnh chính. V. RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 58: THẤU KÍNH MỎNG (Tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức + Vẽ được ảnh tạo bởi thấu kính và nêu được đặc điểm của ảnh. + Nêu được một số công dụng của thấu kính


.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

2. Kỹ năng + Viết và vận dụng được các công thức của thấu kính. 3. Thái độ - Giáo dục học ham mê khám phá khoa học, tìm hiểu và nghiên cứu hiện tượng mới của khoa học, tính tập thể trong nghiên cứu khoa học. 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học: đọc và nghiên cứu tài liệu. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo, khám phá - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: - Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và an toàn thí nghiệm. II. TÀI LIỆU – THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Giáo viên a) Thí nghiệm + Sơ đồ,hình vẽ một số loại kính : kính cận.kính lão,kính lúp.kính hiển vi. Bộ thí nghiệm thấu kính. b) Phiếu hướng dẫn học sinh tự đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau. 2. Học sinh - SGK, vở ghi bài, giấy nháp... - Mỗi nhóm hoặc nhiều nhóm 01 bộ thí nghiệm - Ôn lại kiến thức về thấu kính đã học ở lớp 9. - Ôn lại các kết quả đã học về khúc xạ ánh sáng và lăng kính. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 1. Hướng dẫn chung Chủ đề này cần thực hiện trong thời gian 2 tiết ở trên lớp (theo quy định) cộng với thời gian làm việc ở phòng thí nghiệm. Cụ thể: - Tiết 2. Tổ chức để học sinh tìm hiểu sự tạo ảnh, công thức và công dụng của thấu kính mỏng. Mỗi nội dung được thiết kế gồm có: Khởi động – Hình thành kiến thức - Luyện tập. Phần vận dụng và tìm tòi mở rộng được GV giao cho học sinh tự tìm hiểu ở nhà và nộp bài cho GV vào tiết sau. Có thể mô tả chuổi hoạt động học và dự kiến thời gian như sau: Các bước

w

Khởi động

w

w

Hình thành kiến thức

Luyện tập Tìm tòi mở rộng

Hoạt động

Tên hoạt động

Thời lượng dự kiến

Hoạt động 1

Tạo tình huống và HS quan sát ảnh của vật qua các loại thấu kính.

5 phút

Hoạt động 2

Tìm hiểu sự tạo ảnh qua thấu và xây dựng công thức của thấu kính.

30 phút

Hoạt động 3 Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng

10 phút

Hoạt động 4

Ở nhà

Tìm hiểu những công dụng của thấu kính

2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động HĐ1 : Tạo tình huống học tập về sự tạo ảnh của vật qua thấu kính a) Mục tiêu hoạt động: Tạo mâu thuẫn giữa kiến thức hiện có của HS với những kiến thức mới bằng cách cho HS quan sát: Thí nghiệm về sự tạo ảnh của thấu kính * Nội dung hoạt động:


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

- Nhận xét về sự tạo ảnh qua thấu kính hội tụ, dự đoán sự tạo ảnh qua thấu kính phân kì b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV chia nhóm và đặt nhiệm vụ trước lớp: + Nhận xét về sự tạo ảnh qua thấu kính hội tụ, dự đoán sự tạo ảnh qua thấu kính phân kì + Hướng dẫn và theo dõi học sinh làm việc nhóm. + Tổ chức học sinh báo cáo kết quả trước lớp: c) Sản phẩm hoạt động: Ý kiến của các nhóm. HĐ2 : (Hình thành kiến thức) Tìm hiểu về sự tạo ảnh và xây dựng công thức thấu kính a) Mục tiêu hoạt động: Tìm hiểu về sự tạo ảnh và xây dựng công thức thấu kính Các nhóm làm thí nghiệm để trả lời các câu hỏi sau: 1. Đường đi của các tia đặc biệt qua thấu kính 2. Đặc điểm của ảnh qua thấu kính hội tụ và phân kì 3.Cách dựng ảnh qua thấu kính 4. Công thức thấu kính - Báo cáo kết quả trước cả lớp, trao đổi để chọn được các thông tin quan trọng. b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV hướng dẫn học sinh đọc SGK, lắp ráp và tiến hành thí nghiệm; - HS thực hiện nhiệm vụ nhóm, sau đó thảo trình bày và thảo luận nhóm để thống nhất kết quả. - Hướng dẫn học sinh báo cáo trước, giám sát và điều khiển thảo luận. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. - Yêu cầu học sinh thực hiện theo các bước. - Phát các dụng cụ thí nghiệm cho mỗi nhóm - Hướng dẫn và giám sát học sinh làm thí nghiệm c) Sản phầm hoạt động: sản phẩm của các nhóm, các báo cáo và thảo luận. Sự tạo ảnh bởi thấu kính Khái niệm ảnh và vật trong quang học + Ảnh điểm là điểm đồng qui của chùm tia ló hay đường kéo dài của chúng, + Ảnh điểm là thật nếu chùm tia ló là chùm hội tụ, là ảo nếu chùm tia ló là chùm phân kì. + Vật điểm là điểm đồng qui của chùm tia tới hoặc đường kéo dài của chúng. + Vật điểm là thật nếu chùm tia tới là chùm phân kì, là ảo nếu chùm tia tới là chùm hội tụ. Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính Sử dụng hai trong 4 tia sau: - Tia tới qua quang tâm -Tia ló đi thẳng. - Tia tới song song trục chính -Tia ló qua tiêu điểm ảnh chính F’. - Tia tới qua tiêu điểm vật chính F -Tia ló song song trục chính. - Tia tới song song trục phụ -Tia ló qua tiêu điểm ảnh phụ F’n. Các trường hợp ảnh tạo bởi thấu kính Xét vật thật với d là khoảng cách từ vật đến thấu kính: a) Thấu kính hội tụ + d > 2f: ảnh thật, nhỏ hơn vật. + d = 2f: ảnh thật, bằng vật. + 2f > d > f: ảnh thật lớn hơn vật. + d = f: ảnh rất lớn, ở vô cực. + f > d: ảnh ảo, lớn hơn vật. b) Thấu kính phân kì Vật thật qua thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. + Công thức xác định vị trí ảnh:


1 1 1 = + f d d'

+ Công thức xác định số phóng đại: k=

A' B ' d' =d AB

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

+ Qui ước dấu: Vật thật: d > 0. Vật ảo: d < 0. Ảnh thật: d’ > 0. Ảnh ảo: d’ < 0. k > 0: ảnh và vật cùng chiều ; k < 0: ảnh và vật ngược chiều. HĐ3: Hệ thống hóa kiến thức – Bài tập vận dụng c) Mục tiêu hoạt động Hệ thống hóa kiến thức và vận dụng giải bài tập cơ bản về thấu kính mỏng Nội dung hoạt động Học sinh làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức về thấu kính mỏng: có thể dùng bản đồ tư duy hoặc dùng bảng hoặc các hình thức khác để trình bày Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng về thấu kính và giải bài tập vận dụng: bài 11 trang 190 d) Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên yêu cầu làm việc nhóm, tóm tắt các kiến thức về điện phân để trình bày. Gợi ý học sinh sử dụng bản đồ tư duy hoặc bảng để trình bày (không bắt buộc) - Nhóm học sinh thực hiện nhiệm vụ tổng kết kiến thức. - Học sinh giới thiệu sản phẩm của nhóm trước lớp và thảo luận. - Yêu cầu cả lớp giải nhanh bài tập :Bài 11 /190 SGK c) Sản phẩm hoạt động: Bài làm của học sinh, nhóm học sinh. Hoạt động 4 (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): Tìm hiểu ứng dụng của thấu kính đối với đời sống, kĩ thuật. a) Mục tiêu hoạt động: Học sinh tìm hiểu được ứng dụng của các kiến thức về thấu kínhđối với từng lĩnh vực đời sống, kĩ thuật. Nội dung hoạt động: - Tứng cá nhân đọc sách giáo khoa, mục 6, trang 188 - Tìm hiểu thêm về các ứng dụng của thấu kính qua Internet - Trình bày và lựa chọn thông tin để xây dựng báo cáo của nhóm về vấn đề ứng dụng của thấu kính. - Báo cáo kết quả trước lớp. b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Yêu cầu học sinh: Làm việc trước ở nhà, nộp báo cáo kết quả. Giáo viên: Hướng dẫn các thực hiện và yêu cầu nộp sản phẩm học tập. c) Sản phầm hoạt động: Bài làm của học sinh. IV. Câu hỏi kiểm tra đánh giá chủ đề Câu 1. Vật AB đặt trước một thấu kính L, ảnh A’B’ tạo bởi thấu kính đó cùng chiều và nhỏ hơn vật. A. L là thấu kính hội tụ, A’B’ là ảnh thật. B. L là thấu kính phân kỳ, A’B’ là ảnh ảo. C. L là thấu kính phân kỳ, A’B’ là ảnh thật. D. L là thấu kính hội tụ, A’B’ là ảnh ảo. Câu 2. Một vật đặt trước thấu kính hội tụ trong khoảng tiêu cự cho: A. Ảnh ảo lớn hơn vật. B. Ảnh thật lớn hơn vật. C. Ảnh thật có thể nhỏ hoặc lớn hơn vật. D. Ảnh ảo nhỏ hơn vật.


Ngày tháng năm Kí duyệt của tổ trưởng

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

Câu 3. Vật sáng đặt trước một thấu kính, trên trục chính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính bằng 3 lần vật. Có thể kết luận gì về loại thấu kính? A. Thấu kính hội tụ. B. Thấu kính phân kì. C. Có thể là thấu kính hội tụ hoặc phân kỳ. D. Không thể kết luận được. Câu 4. Vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ. Chọn kết luận sai. A. Nếu d > 2f thì ảnh thu được là ảnh thật, nhỏ hơn vật. B. Nếu d = 2f thì ảnh thu được ngược chiều vật và cao bằng vật. C. Nếu d < f thì ảnh thu được là ảnh thật, lớn hơn vật. D. Nếu 2f > d > f thì ảnh thu được là ngược chiều vật và lớn hơn vật. Câu 5. Vật AB đặt trước một TKPK, vuông góc với trục chính cho ảnh A’B’. Cho AB di chuyển về gần trục chính thì: A. A’B’ di chuyển về gần thấu kính và độ lớn của ảnh tăng lên. B. A’B’ di chuyển về gần thấu kính và độ lớn của ảnh nhỏ dần. C. A’B’ di chuyển ra xa thấu kính và độ lớn của ảnh tăng lên. D. A’B’ di chuyển ra xa thấu kính và độ lớn của ảnh giảm dần. Câu 6. Chọn phát biểu sai về đường đi của các tia đặc biệt qua thấu kính. A. Tia sáng đi qua quang tâm O thì truyền thẳng. B. Tia sáng song song vơi trục chính cho tia ló hoặc đường kéo dài của tia ló đi qua tiêu điểm ảnh chính F’. C. Tia sáng đi qua hoặc có đường kéo dài đi qua tiêu điểm vật chính F thì cho tia ló song song với trục chính. D. Tia sáng đi qua hoặc có đường kéo dài đi qua tiêu điểm vật chính F thì cho tia ló đi qua tiêu điểm ảnh chính F’. Câu 7. Một vật đặt trước thấu kính hội tụ cách thấu kính d = 2f. Chọn phát biểu đúng về ảnh thu được. A. Ảnh thật lớn hơn vật. B. Ảnh thật bằng vật. C. Ảnh thật có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn vật. D. Ảnh thật nhỏ hơn vật. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Nguyễn Văn Long


on

Tuần 30

Tiết 59 BÀI TẬP

uy nh

Ngày soạn:

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : + Củng cố, khắc sâu kiến thức về thấu kính + Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về thấu kính. 2. Kỹ năng: + Rèn luyên kĩ năng vẽ hình và giải bài tập về thấu kính. 3. Thái độ + Hứng thú trong học tập + HS học tập tự giác , tích cực 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức về thấu kính . - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin qua việc hoàn thành các bài tập mà giáo viên giao II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC 1. Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. 2. Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.

w

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Chuỗi hoạt động học: Hoạt động

Tên hoạt động

Khởi động

Hoạt động 1

Hệ thống lại kiến thức về thấu kính

Luyện tập

Hoạt động 2

Giải các bài tập tự luận

Vận dụng

Hoạt động 3

Giải các bài tập trắc nghiệm

w

w

Các bước

A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP 1. Mục tiêu: + Củng cố , khắc sâu kiến thức về thấu kính 2. Phương thức (Gợi ý tổ chức hoạt động):

Thời lượng dự kiến 10 phút 35 phút Làm việc ở nhà


.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

- Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên đặt các câu hỏi kiểm tra kiến thức của học sinh + Định nghĩa thấu kính? + Trình bày : quang tâm, trục chính, trục phụ, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính? + Các công thức của thấu kính? - Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ + HS trả lời các câu hỏi mà GV giao - Báo cáo kết quả + Đại diện học sinh báo các kết quả - Đánh giá, nhận xét - GV đánh giá , nhận xét kết quả hoạt động cảu HS 3. Sản phẩm hoạt động: ) Quang tâm + Điểm O chính giữa của thấu kính mà mọi tia sáng tới truyền qua O đều truyền thẳng gọi là quang tâm của thấu kính. + Đường thẳng đi qua quang tâm O và vuông góc với mặt thấu kính là trục chính của thấu kính. + Các đường thẳng qua quang tâm O là trục phụ của thấu kính. b) Tiêu điểm. Tiêu diện + Chùm tia sáng song song với trục chính sau khi qua thấu kính sẽ hội tụ tại một điểm trên trục chính. Điểm đó là tiêu điểm chính của thấu kính. Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm chính F (tiêu điểm vật) và F’ (tiêu điểm ảnh) đối xứng với nhau qua quang tâm. + Chùm tia sáng song song với một trục phụ sau khi qua thấu kính sẽ hội tụ tại một điểm trên trục phụ đó. Điểm đó là tiêu điểm phụ của thấu kính. Mỗi thấu kính có vô số các tiêu điểm phụ vật Fn và các tiêu điểm phụ ảnh Fn’. + Tập hợp tất cả các tiêu điểm tạo thành tiêu diện. Mỗi thấu kính có hai tiêu diện: tiêu diện vật và tiêu diện ảnh. Có thể coi tiêu diện là mặt phẵng vuông góc với trục chính qua tiêu điểm chính. 2. Tiêu cự. Độ tụ Tiêu cự: f = OF ' . Độ tụ: D =

1 . f

Đơn vị của độ tụ là điôp (dp): 1dp =

1 1m

Qui ước: Thấu kính hội tụ: f > 0 ; D > 0. Các công thức của thấu kính 1 1 1 = + f d d' A' B ' d' + Công thức xác định số phóng đại: k = =d AB

w

w

w

+ Công thức xác định vị trí ảnh:

+ Qui ước dấu: Vật thật: d > 0. Vật ảo: d < 0. Ảnh thật: d’ > 0. Ảnh ảo: d’ < 0. k > 0: ảnh và vật cùng chiều ; k < 0: ảnh và vật ngược chiều. B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: + Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về lăng kính, thấu kính. + Rèn luyên kĩ năng vẽ hình và giải bài tập về lăng kính, thấu kính. 2. Phương thức (Gợi ý tổ chức hoạt động): - GV giao nhiệm vụ cho HS: GV giao nhiệm vụ cho HS


- HS chủ yếu cho làm việc cá nhân, trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo * Chuyển giao nhiệm vụ Giải các bài tập sau: Bài 1: Bài 11 trang 190 SGK Bài 2 : Bài 10 trang 190 SGK 3. Sản phẩm hoạt động: Bài 1 Ta có: D =

1 1 = - 0,2(m) = 20(cm). = D −5 1 1 1 b) Ta có: = . + f d d' d. f 30 .( −20 ) = => d’ = = - 12(cm). d − f 30 − (−20 ) d' − 12 Số phóng đại: k = - = − = 0,4. d 30

1 f

on

a) Tiêu cự của thấu kính:

ke m .q

uy nh

f=

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

Anh cho bởi thấu kính là ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. Bài 2: Gọi khoảng cách vật - ảnh là L Ta có : L = d + d’  Trường hợp 1: d + d’ = L  d2 – Ld + Lf = 0 (1) ĐK : d > 0 Trường hợp 2: d + d’ = -L  d2 + Ld - Lf = 0 (2) ĐK : d > 0 a. TH1: khi L = 125 cm 2  d -125d + 2500 = 0  d3 = 25 cm (nhận) ; d4 = 100 cm (nhận)

TH2: khi L = - 125 cm  d + 125d – 2500 = 0  d1 = 17,54 cm (nhận) ; d2 = -142,5 cm (loại) b. TH1: khi L = 45 cm  d2 -45d + 900 = 0  phương trình vô nghiệm TH2: khi L = - 45 cm 2  d + 45d – 900 = 0  d1 = 15 cm (nhận) ; d2 = - 60 cm (loại) C. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG 1. Mục tiêu: Ôn tập và cuảng cố lí thuyết, các dạng bài tập về thấu kính 2. Phương thức (Gợi ý tổ chức hoạt động): - GV giao nhiệm vụ cho HS : hoàn thành phiếu học tập sau ở nhà PHIẾU HỌC TẬP Câu 1 :Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của vật thật là đúng? A. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật. B. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. D. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí của vật. Câu 2: Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính nhỏ hơn khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh : A. ảo, nhỏ hơn vật. B. ảo, lớn hơn vật C. thật, nhỏ hơn vật D. thật, lớn hơn vật.

w

w

w

2


om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

Câu 3 : Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính bằng hai lần tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh A’B’ thật, cách thấu kính : A. bằng khoảng tiêu cự. B. nhỏ hơn khoảng tiêu cự. C. lớn hơn hai lần khoảng tiêu cự. D. bằng hai lần khoảng tiêu cự. Câu 4:Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính 20cm. Thấu kính có tiêu cự 10cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là : A. 20cm B. 10cm. C. 30cm. D. 40cm. Câu 5: Đặt vật AB = 2 (cm) thẳng góc trục chính thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu kính một khoảng d = 12 (cm) thì ta thu được : A. ảnh thật A’B’, cao 2cm B. ảnh ảo A’B’, cao 2cm. C. ảnh ảo A’B’, cao 1 cm D. ảnh thật A’B’, cao 1 cm. Câu 6: Qua một thấu kính, ảnh thật của một vật thật cao hơn vật 2 lần và cách vật 36 cm. Đây là thấu kính A. hội tụ có tiêu cự 24 cm. B. phân kì có tiêu cự 8 cm. C. phân kì có tiêu cự 24 cm. D. hội tụ có tiêu cự 8 cm. Câu 7: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 10cm, qua thấu kính cho ảnh ảo A’B’ cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là A. f = - 15cm. B. f = 15cm. C. f = 12cm. D. f = 18cm. Câu 8: Vật sáng AB qua thấu kính phân kì cho ảnh cao bằng 0,5 lần vật và cách vật 60cm. Tiêu cự của thấu kính là: A. f = - 120cm. B. f = 100cm. C. f = 12cm. D. f = -18cm. 3. Sản phẩm hoạt động: HS trả lời các câu trong phiếu trắc nghiệm tại nhà Câu 1 2 3 4 5 16 7 8 ĐA C B D A C D B A

.fa ce bo ok .c

IV. RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 60: MẮT

w

w

w

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Trình bày được cấu tạo của mắ về phương diện quang hình học, sự điều tiết của mắt - Trình bày được các khái niệm: điểm cực viễn và điểm cực cận, khoảng cực cận của mắt, khoản nhìn rõ của mắt, mắt không có tật, gốc trông vật, năng suất phân li. - Trình bày được điều kiện nhìn rõ của mắt và vận dụng điều kiện này để thực hành xác định năng suất phân ly của mắt. - Trình bày được đặc điểm của mắt cận, mắt viễn, mắt lão và các cách khắc phục tật cận thị, viễn thị và lão thị. - Đề xuất được cách khắc phục tật của mắt. 2. Kỹ năng: - Tính toán, xác định được độ tụ của kính cận, kính viễn và kính lão cần đeo cũng như điểm nhìn rõ vật gần nhất, xa nhất khi đeo kính. - Thu thập và xử lí thông tin. - Tìm kiếm thông tin trên mạng. - Ứng dụng công nghệ thông tin trong học tập.


Hoạt động

.fa ce bo ok .c

Các bước

om /d

on

ay

ke m .q

uy nh

- Làm việc theo nhóm. - Viết và trình bày báo cáo trước đám đông. - Học tập tích cực, chủ động, sáng tạo. - Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn. - Công nghệ thông tin: sử dụng phần mềm Microsoft Office 3. Thái độ: - Hứng thú trong quá trình học tập. - Độc lập, tự giác, tự chịu trách nhiệm trước nhóm. - Yêu thích quá trình thiết kế và chế tạo sản phẩm. - Hòa nhập vào cộng đồng. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo - Năng lực học hợp tác nhóm - Năng lực thực nghiệm - Năng lực trình bày và trao đổi thông tin. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC 1. Giáo viên -Thí nghiệm ảo, các clip về sự điều tiết của mắt - Tranh ảnh - Các loại kính cận thị, viễn thị, kính lão - Phiếu hướng dẫn học sinh tự đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau. 2. Học sinh - SGK, vở ghi bài, giấy nháp... III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Chuỗi hoạt động học

Khởi động

w

Hình thành kiến thức

w

Luyện tập

Tên hoạt động

Thời lượng dự kiến 5 phút

Hoạt động 1

Tạo tình huống vấn đề Ý tưởng: học sinh đóng vai trò là một tư vấn viên về các tật khúc xạ trong học đường

Hoạt động 2

cấu tạo quang học của mắt

15 phút 10phút

Hoạt động 3

Sự điều tiết của mắt. Điểm cực viễn. Điểm cực cận.

Hoạt động 4

Bài tập, Củng cố kiến thức

10 phút

w

Vận dụng Hoạt động 5 Vận dụng, tìm tòi mở rộng 5 phút A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP 1. Mục tiêu: Tạo tình huống thu hút học sinh tiếp nhận kiến thức mới về mắt và các tật của mắt 2. Phương thức (Gợi ý tổ chức hoạt động): - Chuyển giao nhiệm vụ Chia học sinh thành 4 nhóm: Yêu cầu chuẩn bị trước ra giấy A0 . Đại diện 1 nhóm sẽ đóng vai trò 1 chuyên gia (hoặc 1 bác sĩ về mắt) và 1 học sinh sẽ đóng vai trò người bị tật về mắt để tham vấn chuyên gia - Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

Nhiệm vụ của 4 nhóm: Trình bày trước ở nhà các câu hỏi về: 1.Cấu tạo của mắt, 2. Đặc điểm và các sửa tật cận thị, 3. Đặc điểm và cách sửa tật viễn thị, 4. Mắt lão - Báo cáo kết quả: Treo sản phẩm chuẩn bị của các nhóm lên bàng - Đánh giá, nhận xét: Giáo viên nhận xét công việc chuẩn bị của từng nhóm 3. Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm trình bày ra giấy A0 B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. Hoạt động 1: Mục tiêu: Tạo tình huống học tập để dẫn dắt học sinh vào kiến thức mới trong bài Mắt 2. Hoạt động 2: Cấu tạo quang học của mắt a. Mục tiêu hoạt động: Nội dung: Trình bày được cấu tạo của mắt về phương diện quang hình học, sự điều tiết của mắt Học sinh được giao nhiệm vụ nhóm chuẩn bị ở nhà ở nhóm 1 là nêu cấu tạo về phương diện quang học của mắt. Đại diện của nhóm sẽ thuyết trình Hình thức chủ yếu của hoạt động của học sinh trong phần này là tự học qua tài liệu. Dưới sự hướng dẫn của giáo viên (trực tiếp tại lớp, hướng dẫn tự học ở nhà, thảo luận trên lớp để "chốt" kiến thức), học sinh lĩnh hội được các kiến thức và vận dụng để trả lời câu hỏi của bài học: Câu hỏi: - Cấu tạo của mắt ? - Về phương diện sinh học mắt được cấu tạo bởi những bộ phận nào? - Những bộ phận này có gì đặc biệt? b. Gợi ý tổ chức hoạt động: Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS về cấu tạo quang học của mắt 3. Hoạt động 3: Sự điều tiết của mắt. Điểm cực viễn. Điểm cực cận. a. Mục tiêu hoạt động: Nội dung: + Trình bày được khái niệm về sự điều tiết và các đặc điểm liên quan như: Điểm cực viễn, điểm cực cận, khoảng nhìn rỏ. + Trình bày được các khái niệm: Năng suất phân li, sự lưu ảnh. Nêu được ứng dụng của hiện tượng này Câu hỏi: - Ảnh của vật qua mắt hiện lên màng lưới như thế nào ? - Khi khoảng cách từ vật đến mắt thay đổi, thì làm sao để ảnh vẫn luôn hiện lên màng lưới? - Thế nào là sự điều tiết ở mắt? - Trình bày trước nhóm và thảo luận để chọn ra các thông tin hợp lí cho các câu hỏi trên. - Báo cáo kết quả trước cả lớp, trao đổi để chọn được các thông tin quan trọng. b. Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV hướng dẫn học sinh đọc SGK; - HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân, sau đó thảo trình bày và thảo luận nhóm để thống nhất kết quả. - Hướng dẫn học sinh báo cáo trước, giám sát và điều khiển thảo luận. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. c) Sản phầm hoạt động: Sản phẩm cá nhân, sản phẩm nhóm, các báo cáo và thảo luận. Hoạt động 4 (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập a) Mục tiêu hoạt động Hệ thống hóa kiến thức và vận dụng giải bài tập về các tật của mắt


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

Nội dung hoạt động: Học sinh làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức về các tật của mắt và cách khắc phục: có thể dùng bản đồ tư duy hoặc dùng bảng để trình bày. Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng và giải bài tập số 6 (SGK). b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên yêu cầu làm việc nhóm, tóm tắt các kiến thức về mắt và các tật của mắt - Nhóm học sinh thực hiện nhiệm vụ tổng kết kiến thức. - Học sinh giới thiệu sản phẩm của nhóm trước lớp và thảo luận. - Yêu cầu cả lớp giải nhanh bài tập số 6 sách giáo khoa. c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của nhóm học sinh. Bài tập củng cố: Bài 1: Một người đeo sát mắt một kính có độ tụ D=-1,25đp thì nhìn rõ những vật nàm cách mắt trong khoảng từ 20cm đến rất xa .mắt người này mắc tật gì?Xác định giới hạn nhìn rõ của mắt người ấy khi không đeo kính ? Hướng dẫn giải: Tiêu cự của thấu kính là : f =1/D = 1/-1,25 = -0,8 m=-80cm Vật ở rất xa tức là d=  cho ảnh d’= f=-80cm là ảnh ảo trước thấu kính Tức trước mắt ) là 80cm . Vậy điểm cực viễn cách mắt 80cm <  nên mắt đó là mắt cận thị . Vật đặt cách mắt là d= 20cm cho ảnh cách mắt là d’ : Bài 2: Mắt một người cận thị có khoảng thấy rõ ngắn nhất là 12,5cm và có giới hạn nhìn rõ 37,5cm . a. Hỏi người này phải đeo kính cớ độ tụ bằng bao nhiêu để nhìn rõ được các vật ở vô cực mà không phải điều tiết ?Người đó đeo kính có độ tụ như thế nào thì sẽ không nhìn thấy rõ được bất kì vật nào trước mắt ?Coi kính đeo sát mắt . b. Người này không đeo kính ,cầm một gương phẳng đặt sát mắt rồi dịch gương lùi dần ra xa mắt và quan sát ảnh của mắt qua gương .Hỏi độ tụ của thuỷ tinh thể thay đổi như thế nào trong khi mắt nhìn thấy rõ ảnh ?Độ lớn của ảnh và góc trông ảnh có thay đổi không?Nếu có thì tăng hay giảm ? Hướng dẫn giải: a. Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn : OCV=12,5cm+37,5cm=50cm. Kính đặt sát mắt nên tiêu cự của kính là :f=-OCV=-50cm=-0,5m Độ tụ của kính là D=1/f=1/-0,5=-2điôp - Nếu kính là thấu kính hội tụ thì ảnh ảo sẽ nằm trước kính từ sát kính đến xa vô cùng tức là luôn có những vị trí của vật có ảnh ảo nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt và mắt có thể nhìn rõ được các vật đó . -Với thấu kính phân kì ảnh của mọi vật là ảo nằm trong khoảng từ kính đến tiêu điểm ảnh FNếu F nằm bên trong điểm cực cận CC thì mắt không thể nhìn rõ được bất cứ vật nào : OF<OCC-f<12,5cmf>-12,5cm=-0,125m D=1/f<1/-0,125=-8điôp b. Khi gương lùi đến vị trí mà ảnh của mắt trong gương hiện lên điểm cực cậnCC thì mắt phải điều tiết tối đa , tiêu cự của thuỷ tinh thể nhỏ nhất .Khi đưa ra xa,khoảng cách giữa mắt và ảnh tăng lên do đó tiêu cự của thuỷ tinh thể tăng dần để ảnh hiện rõ nét trên võng mạc .Khi ảnh hiện lên ở điểm cực viễn CV thì mắt không phải điều tiết , thuỷ tinh thể có tiêu cự lớn nhất . Ảnh qua gương phẳng có độ cao luôn bằng vật đối xứng với vật qua gương không phụ thuộc vào khoảng cách từ vật đến gương . Tuy nhiên góc trông ảnh giảm vì khoảng cách từ ảnh đến mắt tăng lên . Hoạt động 5 (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): b) Mục tiêu: Tìm hiểu cách vệ sinh và bảo vệ đôi mắt phòng chống các tật về mắt


c) Nội dung hoạt động: Yêu cầu các nhóm về nhà tìm hiểu thông tin: - Để có đôi mắt khỏe mạnh thì chúng ta phải dùng các thực phẩm bổ xung như thế nào? Chúng ta phải có thói quen sinh hoạt như thế nào? c. Sản phẩm: Yêu cầu học sinh: Làm việc ở nhà, nộp báo cáo kết quả. V. Rút kinh nghiệm. Ngày tháng năm 2018 Kí duyệt của tổ trưởng

on

Nguyễn Văn Long Tiết 60

MẮT

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Trình bày được cấu tạo của mắ về phương diện quang hình học, sự điều tiết của mắt - Trình bày được các khái niệm: điểm cực viễn và điểm cực cận, khoảng cực cận của mắt, khoản nhìn rõ của mắt, mắt không có tật, gốc trông vật, năng suất phân li. - Trình bày được điều kiện nhìn rõ của mắt và vận dụng điều kiện này để thực hành xác định năng suất phân ly của mắt. - Trình bày được đặc điểm của mắt cận, mắt viễn, mắt lão và các cách khắc phục tật cận thị, viễn thị và lão thị. - Đề xuất được cách khắc phục tật của mắt. 2. Kỹ năng: - Tính toán, xác định được độ tụ của kính cận, kính viễn và kính lão cần đeo cũng như điểm nhìn rõ vật gần nhất, xa nhất khi đeo kính. - Thu thập và xử lí thông tin. - Tìm kiếm thông tin trên mạng. - Ứng dụng công nghệ thông tin trong học tập. - Làm việc theo nhóm. - Viết và trình bày báo cáo trước đám đông. - Học tập tích cực, chủ động, sáng tạo. - Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn. - Công nghệ thông tin: sử dụng phần mềm Microsoft Office 3. Thái độ: - Hứng thú trong quá trình học tập. - Độc lập, tự giác, tự chịu trách nhiệm trước nhóm. - Yêu thích quá trình thiết kế và chế tạo sản phẩm. - Hòa nhập vào cộng đồng. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo - Năng lực học hợp tác nhóm - Năng lực thực nghiệm - Năng lực trình bày và trao đổi thông tin. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC 1. Giáo viên -Thí nghiệm ảo, các clip về sự điều tiết của mắt - Tranh ảnh - Các loại kính cận thị, viễn thị, kính lão - Phiếu hướng dẫn học sinh tự đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau.


2. Học sinh - SGK, vở ghi bài, giấy nháp... III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Chuỗi hoạt động học Tên hoạt động

Hoạt động 1

Tạo tình huống vấn đề Ý tưởng: học sinh đóng vai trò là một tư vấn viên về các tật khúc xạ trong học đường

Hoạt động 2

cấu tạo quang học của mắt

Hình thành kiến thức

Hoạt động 3

Sự điều tiết của mắt. Điểm cực viễn. Điểm cực cận.

Luyện tập

Hoạt động 4

Bài tập, Củng cố kiến thức

15 phút

ke m .q

Khởi động

Thời lượng dự kiến 5 phút

on

Hoạt động

10phút

uy nh

Các bước

10 phút

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

Vận dụng Hoạt động 5 Vận dụng, tìm tòi mở rộng 5 phút A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP 1. Mục tiêu: Tạo tình huống thu hút học sinh tiếp nhận kiến thức mới về mắt và các tật của mắt 2. Phương thức (Gợi ý tổ chức hoạt động): - Chuyển giao nhiệm vụ Chia học sinh thành 4 nhóm: Yêu cầu chuẩn bị trước ra giấy A0 . Đại diện 1 nhóm sẽ đóng vai trò 1 chuyên gia (hoặc 1 bác sĩ về mắt) và 1 học sinh sẽ đóng vai trò người bị tật về mắt để tham vấn chuyên gia - Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: Nhiệm vụ của 4 nhóm: Trình bày trước ở nhà các câu hỏi về: 1.Cấu tạo của mắt, 2. Đặc điểm và các sửa tật cận thị, 3. Đặc điểm và cách sửa tật viễn thị, 4. Mắt lão - Báo cáo kết quả Treo sản phẩm chuẩn bị của các nhóm lên bàng - Đánh giá, nhận xét: Giáo viên nhận xét công việc chuẩn bị của từng nhóm 3. Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm trình bày ra giấy A0 B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. Hoạt động 1: Mục tiêu: Tạo tình huống học tập để dẫn dắt học sinh vào kiến thức mới trong bài Mắt 2. Hoạt động 2: Cấu tạo quang học của mắt a. Mục tiêu hoạt động: Nội dung: Trình bày được cấu tạo của mắt về phương diện quang hình học, sự điều tiết của mắt Học sinh được giao nhiệm vụ nhóm chuẩn bị ở nhà ở nhóm 1 là nêu cấu tạo về phương diện quang học của mắt. Đại diện của nhóm sẽ thuyết trình Hình thức chủ yếu của hoạt động của học sinh trong phần này là tự học qua tài liệu. Dưới sự hướng dẫn của giáo viên (trực tiếp tại lớp, hướng dẫn tự học ở nhà, thảo luận trên lớp để "chốt" kiến thức), học sinh lĩnh hội được các kiến thức và vận dụng để trả lời câu hỏi của bài học: Câu hỏi: - Cấu tạo của mắt ? - Về phương diện sinh học mắt được cấu tạo bởi những bộ phận nào?


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

- Những bộ phận này có gì đặc biệt? b. Gợi ý tổ chức hoạt động: Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS về cấu tạo quang học của mắt 3. Hoạt động 3: Sự điều tiết của mắt. Điểm cực viễn. Điểm cực cận. a. Mục tiêu hoạt động: Nội dung: + Trình bày được khái niệm về sự điều tiết và các đặc điểm liên quan như: Điểm cực viễn, điểm cực cận, khoảng nhìn rỏ. + Trình bày được các khái niệm: Năng suất phân li, sự lưu ảnh. Nêu được ứng dụng của hiện tượng này Câu hỏi: - Ảnh của vật qua mắt hiện lên màng lưới như thế nào ? - Khi khoảng cách từ vật đến mắt thay đổi, thì làm sao để ảnh vẫn luôn hiện lên màng lưới? - Thế nào là sự điều tiết ở mắt? - Trình bày trước nhóm và thảo luận để chọn ra các thông tin hợp lí cho các câu hỏi trên. - Báo cáo kết quả trước cả lớp, trao đổi để chọn được các thông tin quan trọng. b. Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV hướng dẫn học sinh đọc SGK; - HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân, sau đó thảo trình bày và thảo luận nhóm để thống nhất kết quả. - Hướng dẫn học sinh báo cáo trước, giám sát và điều khiển thảo luận. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. c) Sản phầm hoạt động: Sản phẩm cá nhân, sản phẩm nhóm, các báo cáo và thảo luận. . Hoạt động 4 (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập a) Mục tiêu hoạt động Hệ thống hóa kiến thức và vận dụng giải bài tập về các tật của mắt Nội dung hoạt động: Học sinh làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức về các tật của mắt và cách khắc phục: có thể dùng bản đồ tư duy hoặc dùng bảng để trình bày. Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng và giải bài tập số 6 (SGK). b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên yêu cầu làm việc nhóm, tóm tắt các kiến thức về mắt và các tật của mắt - Nhóm học sinh thực hiện nhiệm vụ tổng kết kiến thức. - Học sinh giới thiệu sản phẩm của nhóm trước lớp và thảo luận. - Yêu cầu cả lớp giải nhanh bài tập số 6 sách giáo khoa. c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của nhóm học sinh. Bài tập củng cố: Bài 1: Một người đeo sát mắt một kính có độ tụ D=-1,25đp thì nhìn rõ những vật nàm cách mắt trong khoảng từ 20cm đến rất xa .mắt người này mắc tật gì?Xác định giới hạn nhìn rõ của mắt người ấy khi không đeo kính ? Hướng dẫn giải: Tiêu cự của thấu kính là : f =1/D = 1/-1,25 = -0,8 m=-80cm Vật ở rất xa tức là d=  cho ảnh d’= f=-80cm là ảnh ảo trước thấu kính Tức trước mắt ) là 80cm . Vậy điểm cực viễn cách mắt 80cm <  nên mắt đó là mắt cận thị . Vật đặt cách mắt là d= 20cm cho ảnh cách mắt là d’ :


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

Bài 2: Mắt một người cận thị có khoảng thấy rõ ngắn nhất là 12,5cm và có giới hạn nhìn rõ 37,5cm . a. Hỏi người này phải đeo kính cớ độ tụ bằng bao nhiêu để nhìn rõ được các vật ở vô cực mà không phải điều tiết ?Người đó đeo kính có độ tụ như thế nào thì sẽ không nhìn thấy rõ được bất kì vật nào trước mắt ?Coi kính đeo sát mắt . b. Người này không đeo kính ,cầm một gương phẳng đặt sát mắt rồi dịch gương lùi dần ra xa mắt và quan sát ảnh của mắt qua gương .Hỏi độ tụ của thuỷ tinh thể thay đổi như thế nào trong khi mắt nhìn thấy rõ ảnh ?Độ lớn của ảnh và góc trông ảnh có thay đổi không?Nếu có thì tăng hay giảm ? Hướng dẫn giải: a. Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn : OCV=12,5cm+37,5cm=50cm. Kính đặt sát mắt nên tiêu cự của kính là :f=-OCV=-50cm=-0,5m Độ tụ của kính là D=1/f=1/-0,5=-2điôp - Nếu kính là thấu kính hội tụ thì ảnh ảo sẽ nằm trước kính từ sát kính đến xa vô cùng tức là luôn có những vị trí của vật có ảnh ảo nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt và mắt có thể nhìn rõ được các vật đó . -Với thấu kính phân kì ảnh của mọi vật là ảo nằm trong khoảng từ kính đến tiêu điểm ảnh FNếu F nằm bên trong điểm cực cận CC thì mắt không thể nhìn rõ được bất cứ vật nào : OF<OCC-f<12,5cmf>-12,5cm=-0,125m D=1/f<1/-0,125=-8điôp b. Khi gương lùi đến vị trí mà ảnh của mắt trong gương hiện lên điểm cực cậnCC thì mắt phải điều tiết tối đa , tiêu cự của thuỷ tinh thể nhỏ nhất .Khi đưa ra xa,khoảng cách giữa mắt và ảnh tăng lên do đó tiêu cự của thuỷ tinh thể tăng dần để ảnh hiện rõ nét trên võng mạc .Khi ảnh hiện lên ở điểm cực viễn CV thì mắt không phải điều tiết , thuỷ tinh thể có tiêu cự lớn nhất . Ảnh qua gương phẳng có độ cao luôn bằng vật đối xứng với vật qua gương không phụ thuộc vào khoảng cách từ vật đến gương . Tuy nhiên góc trông ảnh giảm vì khoảng cách từ ảnh đến mắt tăng lên . Hoạt động 5 (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): d) Mục tiêu: Tìm hiểu cách vệ sinh và bảo vệ đôi mắt phòng chống các tật về mắt e) Nội dung hoạt động: Yêu cầu các nhóm về nhà tìm hiểu thông tin: - Để có đôi mắt khỏe mạnh thì chúng ta phải dùng các thực phẩm bổ xung như thế nào? Chúng ta phải có thói quen sinh hoạt như thế nào? c. Sản phẩm: Yêu cầu học sinh: Làm việc ở nhà, nộp báo cáo kết quả. V. Rút kinh nghiệm. ........................................................................................................................................................ ..................................................................................................................


Soạn ngày: Tuần: 31

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

Tiết 61 MẮT (Tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Trình bày được cấu tạo của mắt về phương diện quang hình học, sự điều tiết của mắt - Trình bày được các khái niệm: điểm cực viễn và điểm cực cận, khoảng cực cận của mắt, khoản nhìn rõ của mắt, mắt không có tật, gốc trông vật, năng suất phân li. - Trình bày được điều kiện nhìn rõ của mắt và vận dụng điều kiện này để thực hành xác định năng suất phân ly của mắt. - Trình bày được đặc điểm của mắt cận, mắt viễn, mắt lão và các cách khắc phục tật cận thị, viễn thị và lão thị. - Đề xuất được cách khắc phục tật của mắt. 2. Kỹ năng: - Tính toán, xác định được độ tụ của kính cận, kính viễn và kính lão cần đeo cũng như điểm nhìn rõ vật gần nhất, xa nhất khi đeo kính. - Thu thập và xử lí thông tin. - Tìm kiếm thông tin trên mạng. - Ứng dụng công nghệ thông tin trong học tập. - Làm việc theo nhóm. - Viết và trình bày báo cáo trước đám đông. - Học tập tích cực, chủ động, sáng tạo. - Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn. - Công nghệ thông tin: sử dụng phần mềm Microsoft Office 3. Thái độ: - Hứng thú trong quá trình học tập. - Độc lập, tự giác, tự chịu trách nhiệm trước nhóm. - Yêu thích quá trình thiết kế và chế tạo sản phẩm. - Hòa nhập vào cộng đồng. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo - Năng lực học hợp tác nhóm - Năng lực thực nghiệm - Năng lực trình bày và trao đổi thông tin. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC 1. Giáo viên -Thí nghiệm ảo, các clip về sự điều tiết của mắt - Tranh ảnh - Các loại kính cận thị, viễn thị, kính lão - Phiếu hướng dẫn học sinh tự đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau. 2. Học sinh - SGK, vở ghi bài, giấy nháp...


III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Chuỗi hoạt động học

Hoạt động 1 Hoạt động 2

Luyện tập

Tên hoạt động Học sinh đóng vai trò là một tư vấn viên về các tật của mắt và cách khắc phục Năng suất phân li của mắt

Hoạt động 3

Các tật của mắt và cách khắc phục

Hoạt động 4

Bài tập, Củng cố kiến thức

Thời lượng dự kiến 5 phút

5 phút 15 phút

on

Khởi động

Hoạt động

15 phút

uy nh

Các bước

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

Vận dụng Hoạt động 5 Vận dụng, tìm tòi mở rộng 5 phút A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP 1. Mục tiêu: Tạo tình huống thu hút học sinh tiếp nhận kiến thức mới về mắt và các tật của mắt 2. Phương thức (Gợi ý tổ chức hoạt động): - Chuyển giao nhiệm vụ Chia học sinh thành 4 nhóm: Yêu cầu chuẩn bị trước ra giấy A0 . Đại diện 1 nhóm sẽ đóng vai trò 1 chuyên gia (hoặc 1 bác sĩ về mắt) và 1 học sinh sẽ đóng vai trò người bị tật về mắt để tham vấn chuyên gia - Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: Nhiệm vụ của 4 nhóm: Trình bày trước ở nhà các câu hỏi về: 1.Cấu tạo của mắt, 2. Đặc điểm và các sửa tật cận thị, 3. Đặc điểm và cách sửa tật viễn thị, 4. Mắt lão - Báo cáo kết quả Treo sản phẩm chuẩn bị của các nhóm lên bàng - Đánh giá, nhận xét: Giáo viên nhận xét công việc chuẩn bị của từng nhóm 3. Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm trình bày ra giấy A0 B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Năng suất phân li của mắt a. Mục tiêu hoạt động: Nội dung: + Trình bày được khái niệm về sự điều tiết và các đặc điểm liên quan như: Điểm cực viễn, điểm cực cận, khoảng nhìn rỏ. + Trình bày được các khái niệm: Năng suất phân li, sự lưu ảnh. Nêu được ứng dụng của hiện tượng này Câu hỏi: - Ảnh của vật qua mắt hiện lên màng lưới như thế nào ? - Khi khoảng cách từ vật đến mắt thay đổi, thì làm sao để ảnh vẫn luôn hiện lên màng lưới? - Thế nào là sự điều tiết ở mắt? - Trình bày trước nhóm và thảo luận để chọn ra các thông tin hợp lí cho các câu hỏi trên. - Báo cáo kết quả trước cả lớp, trao đổi để chọn được các thông tin quan trọng. b. Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV hướng dẫn học sinh đọc SGK; - HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân, sau đó thảo trình bày và thảo luận nhóm để thống nhất kết quả. - Hướng dẫn học sinh báo cáo trước, giám sát và điều khiển thảo luận. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh.


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

c) Sản phầm hoạt động: Sản phẩm cá nhân, sản phẩm nhóm, các báo cáo và thảo luận. Hoạt động 2: Các tật của mắt và cách khắc phục a. Mục tiêu hoạt động: + Nêu được 3 tật cơ bản của mắt và cách khắc phục, nhờ đó giúp học sinh có ý thức giữ vệ sinh về mắt Câu hỏi: Các tật của mắt Cận thị Câu 1: Vị trí cực cận và cực viễn của mắt bình thường là như thế nào? Câu 2: Hãy mô tả khả năng nhìn của mắt cận thị (khi không đeo kính cận) Câu 3: Hãy cho biết vị trí cực viễn, và cực cận của mắt cận thị? Câu 4: So sánh độ tụ thấu kính mắt của mắt cận với mắt thường? Câu 5: Khi không điều tiết tiêu điểm F’ của thủy tinh thể mắt có vị trí như thế nào? Câu 6: Nguyên nhân cận thị? Nêu cách khắc phục tật cận thị ? Câu 7: Làm thế nào để giảm độ tụ thấu kính mắt cận cho như bình thường? Cách hay dùng nhất trong đời sống là gì? Câu 8: Tại sao đeo thấu kính phân kỳ lại giúp mắt cận nhìn rõ vật ở xa? Câu 9: Xác định tiêu cự của kính cần đeo? Câu 10: Mắt quan sát ảnh ảo nhỏ hơn vật! Vậy tại sao cảm giác về vật của mắt vẫn như bình thường? Viễn thị Câu 1: Hãy mô tả khả năng nhìn của mắt viễn thị (khi không đeo kính viễn) Câu 2: Hãy cho biết vị trí cực cận của mắt viễn thị? Câu 3: So sánh độ tụ thấu kính mắt của mắt viễn với mắt thường? Câu 4: Hãy nêu cách khắc phục tật viễn thị? Câu 5: Tại sao đeo thấu kính hội tụ lại giúp mắt viễn nhìn rõ những vật ở gần? Mắt lão Câu 1: Tại sao người lớn tuổi khi đọc sách phải lại đặt sách ra xa mắt ? Câu 2: Cực cận của mắt lão có vị trí như thế nào? Câu 3: Tại sao cực cận của mắt lão lại xa vậy? Câu 4: Điểm khác biệt của mắt lão so với mắt viễn là gì? b. Gợi ý tổ chức hoạt động: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm để tìm ra đặc điểm về mắt cận thị, mắt viễn thị, mắt lão. - Thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi nêu trên. - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức về đặc điểm của các tật của mắt và cách khắc phục c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của các nhóm, việc trình bày, thảo luận của các nhóm để có những đánh giá cho các nhóm. Hoạt động (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập a) Mục tiêu hoạt động Hệ thống hóa kiến thức và vận dụng giải bài tập về các tật của mắt Nội dung hoạt động: Học sinh làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức về các tật của mắt và cách khắc phục: có thể dùng bản đồ tư duy hoặc dùng bảng để trình bày. Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng và giải bài tập số 6 (SGK). b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên yêu cầu làm việc nhóm, tóm tắt các kiến thức về mắt và các tật của mắt - Nhóm học sinh thực hiện nhiệm vụ tổng kết kiến thức. - Học sinh giới thiệu sản phẩm của nhóm trước lớp và thảo luận. - Yêu cầu cả lớp giải nhanh bài tập số 6 sách giáo khoa.


ke m .q

Tiết 62 BÀI TẬP

uy nh

on

c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của nhóm học sinh. Hoạt động 5 (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): f) Mục tiêu: Tìm hiểu cách vệ sinh và bảo vệ đôi mắt phòng chống các tật về mắt g) Nội dung hoạt động: Yêu cầu các nhóm về nhà tìm hiểu thông tin: - Để có đôi mắt khỏe mạnh thì chúng ta phải dùng các thực phẩm bổ xung như thế nào? Chúng ta phải có thói quen sinh hoạt như thế nào? c. Sản phẩm: Yêu cầu học sinh: Làm việc ở nhà, nộp báo cáo kết quả. *Rút kinh nghiệm. ........................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : + Củng cố , khắc sâu kiến thức về: - cấu tạo quang học của mắt - Các đặc điểm của mắt không tật - Các tật của mắt và cách khắc phục + Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về các tật của mắt 2. Kỹ năng: + Rèn luyên kĩ năng tính toán, lập luận, phân tích khi giải bài tập mắt. 3. Thái độ + Hứng thú trong học tập + HS học tập tự giác , tích cực 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức về thấu kính . - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin qua việc hoàn thành các bài tập mà giáo viên giao II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC 1. Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. 2. Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Chuỗi hoạt động học

Các bước

Hoạt động

Tên hoạt động

Khởi động

Hoạt động 1

Hệ thống lại kiến thức

Luyện tập

Hoạt động 2

Giải các bài tập tự luận

Vận dụng

Hoạt động 3

Giải các bài tập trắc nghiệm

Thời lượng dự kiến 10 phút 35 phút Làm việc ở nhà


w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP 1. Mục tiêu: + Củng cố , khắc sâu kiến thức về mắt và accs tật của mắt 2. Phương thức (Gợi ý tổ chức hoạt động): - Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên đặt các câu hỏi kiểm tra kiến thức của học sinh + Nêu các đặc điểm cấu tạo mắt trên phương diện quang học? + Thế nào là điểm cực cận, điểm cực viễn? + Trình bày mắt cận và cách khắc phục? + Trình bày mắt viễn và cách khắc phục? + Trình bày mắt lão và cách khắc phục? - Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ + HS trả lời các câu hỏi mà GV giao - Báo cáo kết quả + Đại diện học sinh báo các kết quả - Đánh giá, nhận xét - GV đánh giá , nhận xét kết quả hoạt động cảu HS 3. Sản phẩm hoạt động: Mỗi HS có thể trình bày sản phẩm với các mức độ khác nhau, GV lựa chọn 01 sản phẩm nào đó của HS để làm tình huống kết nối vào bài mới. B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: + Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về mắt và các tật của mắt + Rèn luyên kĩ năng tính toán, lập luận, phân tích khi giải bài tập mắt. 2. Phương thức (Gợi ý tổ chức hoạt động): - GV giao nhiệm vụ cho HS: - HS chủ yếu cho làm việc cá nhân, trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo * Chuyển giao nhiệm vụ Giải các bài tập sau: Bài 1 : Bài 9 trang 203 SGK Bài 2 : Bài 31.15 SBT vật lí 11 Bài 3 : Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm. Tính ộ tụ của kính phải đeo sát mắt để có thể nhìn vật ở vô cùng không phải điều tiết . 3. Sản phẩm hoạt động: Bài 1 a) Điểm cực viễn CV cách mắt một khoảng hữu hạn nên người này bị cận thị. b) fK = - OCV = - 50cm = - 0,5m. => DK = 1 = 1 = - 2(dp). fK

− 0,5

w

c) d’ = - OCC = - 10cm. d=

d' fk − 10.(−50) = 12,5(cm). = d '− f K − 10 + 50

Bài 2 a) Điểm cực viễn CV ở vô cực. Ta có fK = 1 = 1 = 0,4 = 40(cm). DK

2,5

Khi đeo kính ta có d = OCCK – l = 25cm.


d’ =

df k 25.40 = - 66,7(cm). = d '− f k 25 − 40

Mà d’ = - OCC + l OCC = - d’ + l = 68,7cm. b) Đeo kính sát mắt : OCVK = fK = 40cm. − OCC . f k = 25,3cm. − OCC − f K

CV d1= d’1=f k

Bài 3: (M) ⎯⎯⎯ → A2B2 ở (O M )

d2=OMC

V

d'1 =O M OVk − d 2

Ta có: d’1 = 0 – 50 = - 50cm = - 0,5m (1)

Từ (1) và (2) ta có : fk = - 0,5m Độ tụ : D =

1 1 = = -2 dp f k −0,5

ke m .q

1 1 1 1 1 1 1 1 + =  + =  +0= d'1  fk d'1 fk Vì d'1 d f k  d'1 = f k (2)

on

(L) → A1B1 ở AB ⎯⎯⎯ (Ok )

uy nh

OCCK =

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

C. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG 1. Mục tiêu: Ôn tập và cuảng cố lí thuyết, các dạng bài tập về alwng kính, thấu kính 2. Phương thức (Gợi ý tổ chức hoạt động): - GV giao nhiệm vụ cho HS : hoàn thành phiếu học tập sau ở nhà PHIẾU HỌC TẬP Câu 1 : Một người chưa đeo kính nhìn được vật gần nhất cách mắt 12cm. Để đọc sách gần nhất cách mắt 24cm. Người này cần phải đeo kính sát mắt: A. TKHT f = 24cm B. TKHT f = 8cm C. TKPK f = - 24cm D. TKPK f = - 8cm Câu 2: Một người cận thị khi đeo kính có độ tụ - 2,5dp thì nhìn rõ các vật cách mắt từ 22cm đến vô cực. Kính cách mắt 2cm. Độ biến thiên độ tụ của mắt khi điều tiết không mang kính: A. D = 5dp. B. D = 3,9dp C. D = 2,5dp D. D = 4,14dp. Câu 3: Một mắt không có tật có khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là 22mm . Điểm cực cận cách mắt 25cm . Tiêu cự của thủy tinh thể khi mắt điều tiết mạnh nhất là A. f = 20,22mm B. f = 21mm C. f = 22mm D. f = 20,22mm Câu 4: Một người đứng tuổi khi nhìn vật ở xa thì không cần đeo kính, nhưng khi đeo kính có độ tụ 1dp thì nhìn rõ vật cách mắt gần nhất 25cm (kính đeo sát mắt). Độ biến thiên độ tụ của mắt người đó bằng A. 5điốp B. 8 điốp C. 3 điốp D. 9 điốp Câu 5: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm đến 50cm. Khi đeo kính sửa (kính đeo sát mắt, nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết), người ấy nhìn vật gần nhất cách mắt là: A. 16,7cm B. 22,5cm C. 17,5cm D. 15cm Câu 6: Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết , tiêu điểm của mắt A. nằm trên võng mạc B. nằm trước võng mạc C. nằm sau võng mạc D. ở sau mắt Câu 7: Mắt viễn thị là mắt khi không điều tiết , tiêu điểm của mắt A. nằm trên võng mạc B. nằm trước võng mạc


uy nh

on

C. nằm sau võng mạc D. ở tr ước mắt Câu 8: Khi đưa vật ra xa mắt thì A. độ tụ của thủy tinh thể tăng lên B. độ tụ của thủy tinh thể giảm xuống C. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc tăng D. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc giảm Câu 9: Mắt một người có thể nhìn rõ từ 10cm - 50cm. Tìm phát biểu sai về mắt của người đó . A. Người này mắc tật cận thị vì điểm cực viễn của mắt không đeo kính không phải là ở xa vô cực như người mắt tốt. B. Kính chữa tật mắt của người này là kính phân kì có tiêu cự fk = - 50cm. C. Khi đeo kính chữa sát mắt người này đọc sách sẽ để sách cách mắt 15cm. D. Miền nhìn rõ của người này khi đeo sát mắt kính chữa tật mắt là từ 12,5cm đến vô cùng. Câu 10: Một người cận thị đeo sát mắt kính có độ tụ -2điốp sẽ nhìn rõ các vật cách mắt từ 20cm đến vô cực. Giới hạn nhìn rõ của mắt người đó là? 100 cm đến 50cm 7 100 D. cm đến 50cm 3

100 cm đến 25cm 7 100 C. cm đến 100cm 7

B.

ay

ke m .q

A.

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

3. Sản phẩm hoạt động: HS trả lời các câu trong phiếu trắc nghiệm tại nhà Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA C D A C A B C B B B *Rút kinh nghiệm. ........................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... Kí duyệt:..... /..../2018 Tổ trưởng: Nguyễn Văn Long


Soạn ngày: Tuần: 32

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

Tiết 63 KÍNH LÚP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: + Trình bày được các khái niệm chung về tác dụng và số bội giác của các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt. + Nêu được công dụng và cấu tạo của kính lúp. 2. Kỹ năng: + Vẽ được đường truyền của chùm tia sáng từ một điểm của vật qua kính lúp. + Viết và vận dụng được công thức số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực để giải bài tập. 3. Thái độ: + Với thái độ học tập nghiêm túc, cùng hợp tác, cùng suy nghĩ để hoàn thành công việc được giao. 4. Định hướng phát triển năng lực: + Có thể xây dựng công thức tính số bội giác của kính lúp trong các trường hợp khác như ngắm chừng ở điểm cực cận, mắt đặt cách kính, người cận thị quan sát kính lúp.... II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC 1. Chuẩn bị của giáo viên: + Chuẩn bị một số kính lúp để học sinh quan sát. + Các bức tranh so sánh giữa quan sát vật bằng mắt và bằng kính lúp. 2. Chuẩn bị của học sinh: + Ôn lại kiến thức về thấu kính và mắt. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Chuỗi hoạt động học Thời Các bước Hoạt động Tên hoạt động lượng dự kiến 5 phút Khởi động Hoạt động 1 Tạo tình huống Hình thành kiến thức Luyện tập

Hoạt động 2

Tìm hiểu về số bội giác của dụng cụ quang học

Hoạt động 3

Tìm hiểu về kính lúp

Hoạt động 5

Làm các bài tập

5 phút 25 phút 5 phút

w

w

w

Vận dụng Hoạt động 6 Củng cố 5 phút A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP 1. Mục tiêu: Cho học sinh phân biệt cách quan sát ảnh của một vật bằng mắt và bằng kính lúp 2. Phương thức: - Chuyển giao nhiệm vụ: Phân công và chia nhóm - GV giao nhiệm vụ cho HS: Hãy quan sát những vật nhỏ bằng mắt và qua kính lúp và thảo luận một số vấn đề dưới đây: + Quan sát vật nhỏ bằng mắt và qua kính cách nào dễ quan sát hơn? + Ảnh của vật qua kính lúp? - Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ - Báo cáo kết quả: Từng nhóm báo cáo kết quả thu được. - Đánh giá, nhận xét


ke m .q

uy nh

on

3. Sản phẩm hoạt động: Mỗi HS có thể trình bày sản phẩm với các mức độ khác nhau, GV lựa chọn 01 sản phẩm nào đó của HS để làm tình huống kết nối vào bài mới. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về số bội giác của các dụng cụ quang học nói chung. * Mục tiêu: Để học sinh biết được các khái niệm về góc trông vật, góc trông ảnh qua dụng cụ quang học, và khái niệm về số bội giác của kính. *Phương thức - Chuyển giao nhiệm vụ: Các nhóm thực hiện và nêu cách xác định góc trông trong các trường hợp - Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm tự tìm hiểu về khái niêm góc trông - Báo cáo kết quả:  tan  - Đánh giá, nhận xét: Ta có  nhỏ nên   tan  nên số bội giác: G = =  0 tan  0 * Sản phẩm hoạt động: + Các dụng cụ quang bỗ trợ cho mắt đều có tác dụng tạo ảnh với góc trông lớn hơn góc trông  tan  vật nhiều lần. Số bội giác: G = =  0 tan  0

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về kính lúp * Mục tiêu: + Để học sinh biết được cấu tạo của kính lúp là gì? + Cách ngắm ảnh qua kính lúp + Xây dựng công thức về số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực. *Phương thức - Chuyển giao nhiệm vụ: Các nhóm nghiên cứu và trả lời các câu hỏi của giáo viên: + Nêu cấu tạo của kính lúp? + Nêu cách ngắm ảnh qua kính lúp? + Xây dựng công thức về số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực? - Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thực hiện theo yêu cầu. - Báo cáo kết quả: từng nhóm nêu kết quả thu được. - Đánh giá, nhận xét: * Sản phẩm hoạt động: a, Kính lúp là dụng cụ quang bỗ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ. Kính lúp được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ (hoặc hệ ghép tương đương với thấu kính hội tụ) có tiêu cự nhỏ (cm). b, + Đặt vật trong khoảng từ quang tâm đến tiêu điểm vật của kính lúp. Khi đó kính sẽ cho một ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật. + Để nhìn thấy ảnh thì phải điều chỉnh khoảng cách từ vật đến thấu kính để ảnh hiện ra trong giới hạn nhìn rỏ của mắt. Động tác quan sát ảnh ở một vị trí xác định gọi là ngắm chừng ở vị trí đó. + Khi cần quan sát trong một thời gian dài, ta nên thực hiện cách ngắm chừng ở cực viễn để mắt không bị mỏi. c, Xét trường hợp ngắm chừng ở vô cực. Khi đó vật AB phải đặt ở tiêu diện vật của kính lúp. OC C AB AB tan  Ta có: tan = và tan 0 = . Do đó G = = f OC C tan  o f Người ta thường lấy khoảng cực cận OCC = 25cm. Khi sản xuất kính lúp người ta thường ghi giá trị G ứng với khoảng cực cận này trên kính (5x, 8x, 10x, …). C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

1. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mà học sinh vừa có được qua tiết học. 2. Phương thức: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau: Bài 1: Biểu thức độ bội giác của kính lúp trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực G là: A. G=.OCC/f1.f2 B. G=OCC/f C. G=0,25/f D. Đáp án khác. Bài 2: Độ bội giác G của dụng cụ quang học là: A. Tỉ số góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang học với góc trông trực tiếp vật khi vật đặt ở điểm cực cận của mắt. B. Tỉ số giữa góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang học với góc trông trực tiếp vật. C. Tỉ sổ giữa góc trông trực tiếp vật với góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang học. D. Tỉ số góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang học với góc trông trực tiếp vật khi vật đặt ở điểm cực viễn của mắt. Bài 3: Một người mắt thường, điểm cực cận cách mắt 20cm, dùng kính lúp mà trên vành kính có ghi X5. Độ bội giác trong trường hợp người ấy ngắm chừng ở vô cực. A. 4 B. 10 C.6 D. Đáp án khác. Bài 4: Một người thợ sửa đồng hồ có giới hạn nhìn rõ từ 15cm đến 50cm, đeo sát mắt một kính lúp có độ tụ 20dp để quan sát chiếc đồng hồ ở trạng thái ngắm chừng ở cực cận thì độ bội giác là: A. 5 B. 3,5 C.4 D. Đáp án khác. Bài 5: Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ của mắt khi không đeo kính cách mắt từ 10cm đến 50cm. Người này quan sát vật nhờ một kính lúp có tiêu cự 4cm, kính lúp đặt cách mắt 2cm. Vật phải đặt cách kính lúp từ: A. 4,36cm đến 8cm B. 2,67cm đến 3,69cm C. 4,34cm đến 6,7cm D. Đáp án khác.

w

w

w

.fa ce bo ok .c

- GV giao nhiệm vụ cho HS: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo: 3. Sản phẩm hoạt động: Học sinh làm và đưa ra các đáp án cho mỗi câu hỏi D. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG 1. Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn về các làm tăng góc trông ảnh, làm tăng độ nét của kính lúp 2. Phương thức: + Về nhà có thể chế tạo ra một kính lúp từ những vật dụng sẵn có, có thể là những vật dụng bỏ đi (tái chế) + Học sinh về nhà làm bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập. 3. Sản phẩm hoạt động: *Rút kinh nghiệm. ........................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... Tiết 64 KÍNH HIỂN VI.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: + Nêu được công dụng và cấu tạo của kính hiển vi. Nêu được đặc điểm của vật kính và thị kính của kính hiển vi. + Trình bày được sự tạo ảnh qua kính hiển vi. + Nêu được các đặc điểm của việc điều chỉnh kính hiển vi. 2. Kỹ năng:


on

+ Vẽ được đường truyền của chùm tia sáng từ một điểm của vật qua kính trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực. + Viết và áp dụng được công thức số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực để giải bài tập. 3. Thái độ: + Với thái độ học tập nghiêm túc, cùng hợp tác, cùng suy nghĩ, cùng thảo luận để hoàn thành công việc được giao. 4. Định hướng phát triển năng lực: + Có thể xây dựng công thức tính số bội giác của kính hiển vi trong các trường hợp khác như ngắm chừng ở điểm cực cận, mắt đặt cách sau thị kính, người cận thị quan sát kính hiển vi....

Hoạt động 3

Tìm hiểu về cấu tạo và công dụng của kính hiển vi

.fa ce bo ok .c

Hình thành kiến thức

Hoạt động 2

om /d

ay

ke m .q

uy nh

II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC 1. Chuẩn bị của giáo viên: + Kính hiển vi, các tiêu bản để quan sát. Tranh vẽ sơ đồ tia sáng qua kính hiển vi để giới thiệu, giải thích cho học sinh. 2. Chuẩn bị của học sinh: + Ôn lại kiến thức về mắt và số bội giác của dụng cụ quang học. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Chuỗi hoạt động học Thời Các bước Hoạt động Tên hoạt động lượng dự kiến 5 phút Khởi động Hoạt động 1 Tạo tình huống

Tìm hiểu về kính hiển vi

5 phút 25 phút

Luyện tập

Hoạt động 5

Làm các bài tập

5 phút

Vận dụng

Hoạt động 6

Củng cố

5 phút

w

w

w

A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP 1. Mục tiêu: Cho học sinh biết được không phải vật nào cứ đặt trong khoảng nhìn rõ của mắt cũng đều nhìn thất được. Muốn quan sát nó ta phải dùng tới một dụng cụ là kính hiển vi, dù trước đó ta đã quan sát bằng kính lúp nhưng ta vẫn không nhìn thấy 2. Phương thức: - Chuyển giao nhiệm vụ: Phân công và chia nhóm - GV giao nhiệm vụ cho HS: Hãy quan sát những vật nhỏ bằng mắt và bằng kính lúp và thảo luận một số vấn đề dưới đây: + Quan sát vật nhỏ bằng mắt và qua kính lúp có nhìn thấy nó không? + Quan sát vật qua kính hiển vi thì quan sát được không? - Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ - Báo cáo kết quả: Từng nhóm báo cáo kết quả thu được qua cách quan sát vật - Đánh giá, nhận xét 3. Sản phẩm hoạt động: Mỗi HS có thể trình bày sản phẩm với các mức độ khác nhau, GV lựa chọn 01 sản phẩm nào đó của HS để làm tình huống kết nối vào bài mới. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu tạo và công dụng của kính hiển vi. * Mục tiêu:


.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

+ Để học sinh biết được kính hiển có cấu tạo như thế nào? + Công dụng của kính hiển vi. *Phương thức - Chuyển giao nhiệm vụ: Các nhóm thực hiện và nêu trả lời các câu hỏi của giáo viên. - Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm tự tìm hiểu về công dụng và cấu tạo của kính hiển vi. - Báo cáo kết quả: - Đánh giá, nhận xét: * Sản phẩm hoạt động: + Công dụng: Kính hiển vi là dụng cụ quang học bỗ trợ cho mắt để nhìn các vật rất nhỏ, bằng cách tạo ra ảnh có góc trông lớn. Số bội giác của kính hiễn vi lớn hơn nhiều so với số bội giác của kính lúp. + Cấu tạo: Kính hiển vi gồm vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu rất nhỏ (vài mm) và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ (vài cm). Vật kính và thị kính đặt đồng trục, khoảng cách giữa chúng O1O2 = l không đổi. Khoảng cách F1’F2 =  gọi là độ dài quang học của kính. Ngoài ra còn có bộ phận tụ sáng để chiếu sáng vật cần quan sát. Đó thường là một gương cầu lõm. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về kính hiển vi * Mục tiêu: + Biết cách ngắm ảnh qua kính hiển vi + Xây dựng công thức về số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực. *Phương thức - Chuyển giao nhiệm vụ: Các nhóm nghiên cứu và trả lời các câu hỏi của giáo viên: + Nêu cách quan sát ảnh của vật qua kính hiển vi? + Xây dựng công thức về số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực? - Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thực hiện theo yêu cầu. - Báo cáo kết quả: từng nhóm nêu kết quả thu được. - Đánh giá, nhận xét: * Sản phẩm hoạt động: a, Sơ đồ tạo ảnh :

w

w

w

+ A1B1 là ảnh thật lớn hơn nhiều so với vật AB. A2B2 là ảnh ảo lớn hơn nhiều so với ảnh trung gian A1B1. + Mắt đặt sau thị kính để quan sát ảnh ảo A2B2. + Điều chỉnh khoảng cách từ vật đến vật kính (d1) sao cho ảnh cuối cùng (A2B2) hiện ra trong giới hạn nhìn rỏ của mắt và góc trông ảnh phải lớn hơn hoặc bằng năng suất phân li của mắt. + Nếu ảnh sau cùng A2B2 của vật quan sát được tạo ra ở vô cực thì ta có sự ngắm chừng ở vô cực. b, + Khi ngắm chừng ở vô cực:  .OC C G = |k1|G2 = f1 f 2

Với  = O1O2 – f1 – f2. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mà học sinh vừa có được qua tiết học về kính hiển vi. 2. Phương thức: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau: Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về kính hiển vi:


om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

A. Là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh của vật rất nhỏ, với độ bội giác lớn hơn rất nhiều so với độ bội giác của kính lúp. B. Khi sử dụng người ta điều chỉnh kính bằng cách thay đổi khoảng cách từ vật kính đến thị kính. C. Để khi quan sát đỡ mỏi mắt người ta thường ngắm chừng ở điểm cực cận. D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 2: Điều nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của kính hiển vi: A. Là hệ hai thấu kính có cùng trục chính. B. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là một kính lúp. C. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính có thể thay đổi khi ngắm chừng. D. Cả A, B và C đều sai. Câu 3: Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là f1 = 0,5 cm và f2 = 5cm. Khoảng cách giữa hai kính là 18,5 cm. Một người có mắt bình thường đặt mắt sát sau thị kính quan sát một vật nhỏ AB mà không điều tiết. Độ bội giác của kính G khi đó bằng: A. 130. B. 90. C. 175. D. 150. Câu 4: Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là f1 = 1 cm và f2 = 4cm. Một người có mắt bình thường đặt mắt sát sau thị kính quan sát một vật nhỏ AB mà không điều tiết. Độ bội giác của kính khi đó là G = 90. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng: A. 17 cm. B. 20 cm. C. 22 cm. D. 19,4 cm. Câu 5. Kính hiển vi trên vành vật kính có ghi X 200 và trên vành thị kính có ghi X 5. Một người có năng suất phân ly bằng 5 x 10-4rad dùng kính ngày để quan sát vật AB. Vật AB nhỏ nhất có thể nhìn được khi ngắm chừng ở vô cực bằng bao nhiêu. Lấy Đ = 20 cm. A. 0,5 μm. B. 2μm. C. 2,5 μm. D. 0,1 μm. - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo:

.fa ce bo ok .c

3. Sản phẩm hoạt động: Học sinh làm và đưa ra các đáp án cho mỗi câu hỏi

w

w

w

D. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG 1. Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mới mà học sinh đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn về các làm tăng góc trông ảnh, làm số bội giác của kính tăng lên, làm tăng độ nét ảnh của kính hiển vi 2. Phương thức: + Về nhà có thể chế tạo ra một kính hiển vi từ những vật dụng sẵn có, có thể là những vật dụng bỏ đi (tái chế) + Có thể cải tiến về cách điều chỉnh kính hiển vi sao cho dễ quan sát ảnh. + Học sinh về nhà làm bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập. 3. Sản phẩm hoạt động:

*Rút kinh nghiệm. ........................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... Kí duyệt:..... /..../2018 Tổ trưởng: Nguyễn Văn Long


on uy nh ke m .q

Soạn ngày: Tuần: 33

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

Tiết 65 KÍNH THIÊM VĂN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: + Nêu được công dụng của kính thiên văn và cấu tạo của kính thiên văn . + Nhớ được công thức tính số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực 2. Kỹ năng: + Vẽ được đường truyền của chùm tia sáng qua kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực. + Thiết lập và vận dụng được công thức tính số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực. 3. Thái độ: + Với thái độ học tập nghiêm túc, cùng hợp tác, cùng suy nghĩ để hoàn thành công việc được giao. 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực giải quyết vấn đề: xây dựng công thức tính số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực + Năng lực tính toán : vận dụng được công thức tính số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC 1. Chuẩn bị của giáo viên: + Kính thiên văn loại nhỏ dùng trong phòng thí nghiệm. + Tranh vẽ cấu tạo kính thiên văn và đường truyền của chùm tia sáng qua kính thiên văn. 2. Chuẩn bị của học sinh: + Ôn lại kiến thức về kính lúp và mắt. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Chuỗi hoạt động học Thời lượng Các bước Hoạt động Tên hoạt động dự kiến 5 phút Khởi động Hoạt động 1 Tạo tình huống


Hoạt động 2

Công dụng và cấu tạo kính thiên văn

Hoạt động 3

Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn

Hoạt động 4

Số bội giác của kính thiên văn

15 phút

Luyện tập

Hoạt động 5

5 phút

Vận dụng

Hoạt động 6

Làm các bài tập Hướng dẫn chế tạo kính thiên văn ( làm ở nhà)

Hình thành kiến thức

10 phút 10 phút

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP 1. Mục tiêu: thông qua hoạt động học sinh biết lịch sử hình thành kính thiên văn

w

w

w

2. Phương thức: - Chuyển giao nhiệm vụ: Phân công và chia nhóm - GV giao nhiệm vụ cho HS: Quan sát hai hình ảnh và trả lời các câu hỏi sau: + Tên nhà bác học ở tấm tranh ? + Ông đang giới thiệu dụng cụ gì? - Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ - Báo cáo kết quả: Từng nhóm báo cáo kết quả thu được. - Đánh giá, nhận xét 3. Sản phẩm hoạt động: Mỗi HS có thể trình bày sản phẩm với các mức độ khác nhau, GV lựa chọn 01 sản phẩm nào đó của HS để làm tình huống kết nối vào bài mới. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của kính thiên văn * Mục tiêu: Để học sinh biết được cấu tạo cuả kính và chức năng của từng bộ phận . *Phương thức - GV Chuyển giao nhiệm vụ: Đọc SGK hoàn thành các câu trả lời sau + Công dụng của kính thiên văn?


w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

+ Cấu tạo và chức năng của từng bộ phận của kính thiên văn? + Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn có gì khác so với kính hiển vi không? - HS Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm tự tìm hiểu - Báo cáo kết quả: - Đánh giá, nhận xét: * Sản phẩm hoạt động: + Kính thiên văn là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt, có tác dụng tạo ảnh có góc trông lớn đối với các vật ở xa. + Kính thiên văn gồm: Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài (và dm đến vài m). Thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (vài cm). Vật kính và thị kính đặt đồng trục, khoảng cách giữa chúng thay đổi được. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự tạo ảnh bởi kính thiên văn * Mục tiêu: + HS nắm được cách quan sát qua kính thiên văn *Phương thức - GV Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu đọc SGK hoàn thành các câu trả lời sau + Nêu cách ngắm ảnh của vật qua kính thiên văn? + Đặc điểm của ảnh ? - Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thực hiện theo yêu cầu. - Báo cáo kết quả: từng nhóm nêu kết quả thu được. - Đánh giá, nhận xét: * Sản phẩm hoạt động: Hướng trục của kính thiên văn đến vật AB ở rất xa cần quan sát để thu ảnh thật A1B1 trên tiêu diện ảnh của vật kính. Sau đó thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính để ảnh cuối cùng A2B2 qua thị kính là ảnh ảo, nằm trong giới hạn nhìn rỏ của mắt và góc trông ảnh phải lớn hơn năng suất phân li của mắt. Mắt đặt sau thị kính để quan sát ảnh ảo này 3. Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực * Mục tiêu: Học sinh xây dựng được công thức và áp dụng công thức làm bài tập . *Phương thức - GV Chuyển giao nhiệm vụ: cho HS xây dưng công thức tính độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực dựa vào hình vẽ sau:


- HS Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm tự tìm hiểu - Báo cáo kết quả: - Đánh giá, nhận xét: * Sản phẩm hoạt động: tan  Áp dụng công thức G = tan  0 AB O A f tan  = 1 1. 1 1 = 1 Dựa vào hình vẽ ta có : tan  0 A1O2 A1 B1 f 2 G =

f1 f2

on

Vậy

ke m .q

uy nh

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mà học sinh vừa có được qua tiết học. 2. Phương thức: giải các bài tập cuối SGK - GV giao nhiệm vụ cho HS: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo:

om /d

ay

3. Sản phẩm hoạt động: Câu 5 – B Câu 6- A Câu 7: - Khoảng cách giữa hai kính khi ngắm chừng ở vô cực là : l = f1 + f2 = 1,24m - Số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực là : G =

f1 = 30 f2

.fa ce bo ok .c

D. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG 1. Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn 2. Phương thức: + Về nhà có thể chế tạo ra một kính thiên văn từ những vật dụng sẵn có, có thể là những vật dụng bỏ đi (tái chế)

w

w

w

+ Hướng dẫn làm kính thiên văn: 1. Tròng kính viễn 1 Diop làm vật kính: giá 15 – 20 nghìn, có bán ở các tiệm kính mắt. 2. Kính lúp tiêu cự 2.5cm: giá 33-35 nghìn, 3. Ống PVC phi 60mm làm thân kính 4. Ống PVC phi 27mm làm ống thị kính 5. Ống PVC phi 21mm: 3cm 6. Chuyển bậc 60-34 (hoặc 60-42): 1 cái 7. Đầu nối ống 60mm: 1 cái 8. Giấy bìa rô-ki 9. Băng keo trong bản nhỏ 10. Băng keo xốp 11. Băng keo hai mặt 1. Ống kính: – Vật kính: sử dụng là kính mắt viễn 1 độ (f1 = 100 cm đường kính 6cm) giá khoảng 10 ngàn đồng. Có thể mua dễ dàng ở các cửa hàng kính mắt. Lưu ý độ (diop) là nghịch đảo của tiêu cự ví dụ: 1 độ kính sẽ có tiêu cự 100 cm, 2 độ tiêu cự là 50 cm.


ay

ke m .q

uy nh

on

– Thị kính: sử dụng kính lúp gấp (còn gọi là kính soi vải) mua ở nhà sách (f2 khoảng 2cm đường kính hơn 1 cm) giá 30 ngàn đồng. Kính lúp thường có chất lượng thấp và gây ra hiện tượng sắc sai, nên có thể thay bằng các thấu kính trong các thiết bị quang học như: máy ảnh cũ, máy quay phim, kính hiển vi…

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

Kính lúp gấp – Phần ống chính của thân ống gồm 2 phần: đoạn Φ60 dài khoảng 90cm và co giảm bậc từ Φ60 xuống 34 (hoặc 42) với mục đích để dễ dàng gắn ống chỉnh tiêu cự vào. – Một ống nối thẳng Φ60, dùng để giữ vật kính. Ống chính Φ60 và băng keo xốp hoặc bìa cứng lót ở trong sẽ chặn và giữ vật kính nằm ở giữa.


ke m .q

uy nh

on

– Ống chỉnh tiêu cự là ống Φ27, dài > 15cm, một đầu dán một lớp băng keo để tránh ống bị tuột ra ngoài khi tinh chỉnh tiêu cự. Băng keo xốp hai mặt (hoặc bìa cứng) quấn nhiều lớp trên ống Φ27 sao cho vừa khít đầu Φ42 của co giảm, mặt trong cùng giữ nguyên lớp giấy trơn để ống 27 có thể tịnh tiến dễ dàng trên lớp băng keo này.

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

Để thị kính lắp vào đảm bảo đồng trục với ống giữ thị kính, ta phải làm thêm một bộ phận để chặn giữ thị kính (có tác dụng như gờ của đầu nối vật kính). Đề làm bộ phận này, ta lấy mẫu ống 21mm đã chuẩn bị từ trước và quấn băng keo trong lên để tăng đường kính ống đến khi nhét vừa khít vào ống 27. Cho toàn bộ mẫu ống 21 đã quấn keo vào hẳn trong ống 27 sao cho đầu ống 21 nằm sâu cách miệng ống 27 khoảng 5mm, sau đó lắp thị kính vào. Hoặc có thể làm ống chặn này bằng bìa cứng hoặc băng keo xốp, cần cuốn bìa cứng trong lòng ống 27 để vừa với thị kính như trong hình. Lưu ý: với các kích cỡ vật kính và thị kính khác, cần thay đổi kích cỡ của ống cho phù hợp trên nguyên tắc đảm bảo cho vật kính và thị kính đồng trục và thay đổi khoảng cách được trong khoảng f1 + f2 để tìm vị trí nhìn rõ. 2. Chân đế: Đế giữ kính: Dùng ống Φ60, dài 200mm làm ống chính, sử dụng 1 nắp đậy Φ60 gắn ở đầu dùng để bắt chặt vào đế gỗ giữ kính. – Đế gỗ ghép từ 3 miếng gỗ nhỏ bằng đinh: + 2 miếng dài làm bệ gắn kính, 2 bên có 2 đinh ốc cắm vào ống kính. Lưu ý khi bắt vít thân ống vào giá dỡ cần xác định trong tâm của ống kính. Quan sát vật ở rất xa với ống kính chưa có giá đỡ, và chỉnh cho vật nhìn rõ. Sau đó xác định trong tâm của ống kính bằng cách tìm vị trí ống kính cân bằng nhất giữa phần đầu và phần dưới trên 1 điểm tựa.


on uy nh ke m .q ay om /d

w

w

w

.fa ce bo ok .c

+ 1 miếng ngắn làm đáy bắt ốc vào nắp PVC Φ60

Chân đế:- Dùng ống nối thẳng Φ42 (đủ dày), chẻ làm 6 miếng như sau để làm tai bắt vào chân gỗ và gắn 6 miếng này vào một đầu ống Φ60 như sau:


on uy nh ke m .q ay om /d

w

w

w

.fa ce bo ok .c

3. Lắp ráp: Sau khi hoàn tất các chi tiết, lắp ráp lại ta sẽ có môt kính khúc xạ, với độ phóng đại G = f1/f2, nếu G >10 lần có thể nhìn được các miệng hố trên mặt trăng, với G khoảng 30 lần tương đương với kính thiên văn của Galieo có thể nhìn thấy dạng của các hành tinh như Thổ tinh và Mộc tinh … Kính khúc xạ với các thấu kính đơn có khuyết điểm bị sắc sai, để giảm sắc sai của kính có thể dùng các tấm bìa khoét lỗ che bớt vật kính. Dùng phương pháp này sắc sai sẽ giảm nhưng đồng thời sẽ làm tối ảnh. Rất khó khăn để chế tạo được một kính khúc xạ có chất lượng tốt vì lệ thuộc vào chất lượng của thị kính và vật kính tìm được. 2. Sản phẩm hoạt động: *Rút kinh nghiệm. ........................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................

TIẾT 66 THỰC HÀNH: ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH PHÂN KỲ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Trình bày được phương pháp đo tiêu cự của TKPK.


- Đo được tiêu cự của TKPK theo phương pháp trên. 2. Kĩ năng: Đo tiêu cự của TKPK 3. Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học. 4. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS: + Rèn luyện năng lực tự học, năng lực tính toán, năng lực hợp tác. + Năng lực học hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. + Năng lực thực nghiệm: các thao tác và an toàn thí nghiệm.

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: - 1 TKPK có tiêu cự cần đo, 1 TKHT, 1 vật sáng chữ F, 1 nguồn sáng, - 1 màn hứng nhỏ, 1 giá quang học có thước đo. - Tranh ảnh minh họa 2. Học sinh: - Đọc và nghiên cứu trước bài SGK. - Kẻ trước báo cáo thực hành. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Chủ đề này cần thực hiện trong thời gian 2 tiết ở trên lớp (theo quy định) cộng với thời gian làm việc ở phòng thí nghiệm. Cụ thể: - Tiết 1. Tổ chức để học sinh tìm hiểu lý thuyết về TKPK, các dụng cụ thí nghiệm và cách lắp ráp các dụng cụ thí nghiệm. - Hoạt động thí nghiệm: Tổ chức các nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm - Tiết 2. Tổ chức báo cáo tổng kết Mỗi nội dung được thiết kế gồm có: Khởi động – Hình thành kiến thức- Luyện tập. Phần vận dụng và tìm tòi mở rộng được GV giao cho học sinh tự tìm hiểu ở nhà và nộp bài cho GV vào bài sau. Có thể mô tả chuổi hoạt động học và dự kiến thời gian như sau:

w

w

Dự kiến các hoạt động và thời gian thực hiện Các bước Hoạt động Tên hoạt động Khởi động Hoạt động 1 Tạo tình huống về ảnh của TKPK Hình thành kiến thức Hoạt động 2 Tìm hiểu lý thuyết về TKPK

Hoạt động 3

Vận dụng, tìm tòi, mở rộng

Hoạt động 4

w

Luyện tập

Thời gian dự kiến 10 phút 20 phút

Tìm hiểu cách bố trí thí nghiệm Lắp ráp, Mắc dụng 30 phút cụ thí nghiệm, cách tạo ra ảnh của TKPK và cách quan sát ảnh đó Viết báo cáo thực 30 phút hành

A. HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ 1. Hoạt động 1 : Tạo tình huống học tập bài thực hành


on

a. Mục tiêu hoạt động Tạo mâu thuẫn giữa kiến thức hiện có của hs với bài mới bằng cách cho HS làm BT Nội dung hoạt động: Tạo tình huống xuất phát Bài tập: Đặt một vật vuông góc với trục chính của TKPK, cách TK 10cm thấy tạo ra 1 ảnh ảo cách TK 8cm. a. Vẽ hình minh họa. b. Tính tiêu cự của TK b. Phương thức hoạt động STT Hoạt động Nội dung Chuyển giao nhiệm Yêu cầu học sinh đề xuất các phương án tính toán để làm 1 vụ BT trên.

uy nh

Thực hiện nhiệm vụ Học sinh thảo luận nhóm để đề ra phương án làm BT trên. Kết quả thảo luận được trình bày bằng bảng phụ. 3 Báo cáo, thảo luận Giáo viên tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo Kết luận hoặc nhận -Từ kết quả báo cáo, thảo luận giáo viên giúp học sinh lựa chọn 4 định hoặc hợp thức đáp án đúng. Kết quả ý a hóa kiến thức Đáp án f = - 40cm. c. Sản phẩm hoạt động : Mỗi nhóm HS trình bày kết quả làm của nhóm mình ra vở. GV kiểm tra nhanh vở các nhóm, từ đó có phương án gợi mở cho HS 2. Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức bài học a. Mục tiêu Tìm hiểu về định ảnh tạo ra của vật qua TKPK, công dụng các dụng cụ thí nghiệm. b. Phương thức hoạt động STT Hoạt động Nội dung Chuyển giao nhiệm Yêu cầu học sinh nhận xét các tính chất của ảnh qua TKPK. 1 vụ Vẽ hình minh họa ảnh. Cách lắp ráp các dụng cụ thí nghiệm

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

2

w

w

w

Thực hiện nhiệm vụ Học sinh thảo luận nhóm để nêu ra tính chất ảnh của vật qua 2 TKPK, tên các dụng cụ và tác dụng của chúng, công dụng và cách lắp ráp các dụng cụ đó. Báo cáo, thảo luận Giáo viên tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo: Nêu 3 kết quả Kết luận hoặc nhận 4 định hoặc hợp thức GV chốt lại kiến thức, cách tính tiêu cự TKPK qua bài TN. GV hóa kiến thức nhắc nhở an toàn khi làm TN ở tiết sau. c. Sản phẩm hoạt động : Mỗi nhóm HS trình bày kết quả làm của nhóm mình ra vở. GV kiểm tra nhanh vở các nhóm, từ đó có phương án gợi mở cho HS Hình thành kiến thức về cách đo tiêu cự TKPK, cách làm TN a. Mục tiêu: Tìm hiểu được về cách đo tiêu cự TKPK, cách lắp dụng cụ để đo tiêu cự. b. Phương thức hoạt động STT Hoạt động Nội dung Chuyển giao nhiệm Yêu cầu học sinh đề xuất các phương án để đo được tiêu cự 1 vụ f TKPK, cách mắcbộ TN Thực hiện nhiệm vụ Học sinh thảo luận nhóm để đề ra phương án tìm ra cách tính tiêu cự qua TN. Cách mắc các dụng cụ TN qua gợi ý của bài học 2 trong SKG VL 11. 3

Báo cáo, thảo luận

Giáo viên tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo: Nêu kết quả


4

Báo cáo, thảo luận Kết luận hoặc nhận định hoặc hợp thức hóa kiến thức

Giáo viên tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo: Nêu kết quả GV chốt lại ngắn gọn nhất lý thuyết bài học. Cách làm TN và những lưu ý khi làm TN

ke m .q

3

uy nh

on

Kết luận hoặc nhận 4 định hoặc hợp thức GV chốt lại kiến thức hóa kiến thức c. Sản phẩm hoạt động : Mỗi nhóm HS trình bày kết quả làm của nhóm mình ra vở. GV kiểm tra nhanh vở các nhóm, từ đó có phương án gợi mở cho HS 3. Hoạt động Luyện tập a. Mục tiêu: Củng cố, ôn tập lại cách làm TN, khắc sâu kiến thức bài học. b. Phương thức hoạt động STT Hoạt động Nội dung Chuyển giao nhiệm Yêu cầu học sinh tóm tắt lại cách làm TN, cách quan sát ảnh 1 vụ tạo ra qua hệ TK Thực hiện nhiệm vụ Học sinh thảo luận nhóm để đề ra phương án làm 2

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

c. Sản phẩm hoạt động : Mỗi nhóm HS trình bày kết quả làm của nhóm mình ra vở. GV kiểm tra nhanh vở các nhóm, từ đó có phương án gợi mở cho HS. 4. Hoạt động vận dụng a. Mục đích: Học sinh viết báo cáo thực hành để đưa ra kết quả đo tiêu cự TKPH qua buổi làm TN b. Tổ chức hoạt động: Yêu cầu học sinh: Làm việc ở nhà, nộp báo cáo kết quả. Giáo viên: Hướng dẫn các thực hiện và yêu cầu nộp sản phẩm học tập c. Sản phẩm hoạt động : Bài làm của HS nộp lại vào hôm sau. Mẫu BC thí nghiệm theo SKG. *Rút kinh nghiệm. ........................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... Kí duyệt:..... /..../2018 Tổ trưởng: Nguyễn Văn Long


Soạn ngày: Tuần: 34 TIẾT 67: THỰC HÀNH: ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH PHÂN KỲ

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Trình bày được phương pháp đo tiêu cự của TKPK. - Đo được tiêu cự của TKPK theo phương pháp trên. 2. Kĩ năng: Đo tiêu cự của TKPK 3. Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học. 4. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS: + Rèn luyện năng lực tự học, năng lực tính toán, năng lực hợp tác. + Năng lực học hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. + Năng lực thực nghiệm: các thao tác và an toàn thí nghiệm. II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: - 1 TKPK có tiêu cự cần đo, 1 TKHT, 1 vật sáng chữ F, 1 nguồn sáng, - 1 màn hứng nhỏ, 1 giá quang học có thước đo. - Tranh ảnh minh họa 2. Học sinh: - Đọc và nghiên cứu trước bài SGK. - Kẻ trước báo cáo thực hành. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Chủ đề này cần thực hiện trong thời gian 2 tiết ở trên lớp (theo quy định) cộng với thời gian làm việc ở phòng thí nghiệm. Cụ thể: - Tiết 1. Tổ chức để học sinh tìm hiểu lý thuyết về TKPK, các dụng cụ thí nghiệm và cách lắp ráp các dụng cụ thí nghiệm. - Hoạt động thí nghiệm: Tổ chức các nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm - Tiết 2. Tổ chức báo cáo tổng kết Mỗi nội dung được thiết kế gồm có: Khởi động – Hình thành kiến thức- Luyện tập. Phần vận dụng và tìm tòi mở rộng được GV giao cho học sinh tự tìm hiểu ở nhà và nộp bài cho GV vào bài sau. Có thể mô tả chuổi hoạt động học và dự kiến thời gian như sau:

Dự kiến các hoạt động và thời gian thực hiện Các bước Hoạt động Tên hoạt động Khởi động Hoạt động 1 Tạo tình huống về ảnh của TKPK Hình thành kiến Hoạt động 2 Tìm hiểu lý thuyết về thức TKPK

Thời gian dự kiến 10 phút 20 phút


Tìm hiểu cách bố trí thí nghiệm Luyện tập

Hoạt động 3

Lắp ráp, Mắc dụng cụ thí nghiệm, cách tạo ra ảnh của TKPK và cách quan sát ảnh đó Viết báo cáo thực hành

30 phút

4

Báo cáo, thảo luận Kết luận hoặc nhận định hoặc hợp thức hóa kiến thức

Học sinh thảo luận nhóm để đề ra phương án làm BT trên. Kết quả thảo luận được trình bày bằng bảng phụ. Giáo viên tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo -Từ kết quả báo cáo, thảo luận giáo viên giúp học sinh lựa chọn đáp án đúng. Kết quả ý a Đáp án f = - 40cm.

om /d

3

Thực hiện nhiệm vụ

.fa ce bo ok .c

2

ay

ke m .q

uy nh

on

Vận dụng, tìm Hoạt động 4 30 phút tòi, mở rộng A. HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ 1. Hoạt động 1 : Tạo tình huống học tập bài thực hành a. Mục tiêu hoạt động Tạo mâu thuẫn giữa kiến thức hiện có của hs với bài mới bằng cách cho HS làm BT Nội dung hoạt động: Tạo tình huống xuất phát Bài tập: Đặt một vật vuông góc với trục chính của TKPK, cách TK 10cm thấy tạo ra 1 ảnh ảo cách TK 8cm. a. Vẽ hình minh họa. b. Tính tiêu cự của TK b. Phương thức hoạt động STT Hoạt động Nội dung Chuyển giao nhiệm Yêu cầu học sinh đề xuất các phương án tính toán để làm 1 vụ BT trên.

w

w

w

c. Sản phẩm hoạt động : Mỗi nhóm HS trình bày kết quả làm của nhóm mình ra vở. GV kiểm tra nhanh vở các nhóm, từ đó có phương án gợi mở cho HS 2. Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức bài học a. Mục tiêu Tìm hiểu về định ảnh tạo ra của vật qua TKPK, công dụng các dụng cụ thí nghiệm. b. Phương thức hoạt động STT Hoạt động Nội dung Chuyển giao nhiệm Yêu cầu học sinh nhận xét các tính chất của ảnh qua TKPK. 1 vụ Vẽ hình minh họa ảnh. Cách lắp ráp các dụng cụ thí nghiệm Thực hiện nhiệm vụ Học sinh thảo luận nhóm để nêu ra tính chất ảnh của vật qua 2 TKPK, tên các dụng cụ và tác dụng của chúng, công dụng và cách lắp ráp các dụng cụ đó. Báo cáo, thảo luận Giáo viên tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo: Nêu 3 kết quả Kết luận hoặc nhận 4 định hoặc hợp thức GV chốt lại kiến thức, cách tính tiêu cự TKPK qua bài TN. GV hóa kiến thức nhắc nhở an toàn khi làm TN ở tiết sau. c. Sản phẩm hoạt động : Mỗi nhóm HS trình bày kết quả làm của nhóm mình ra vở. GV kiểm tra nhanh vở các nhóm, từ đó có phương án gợi mở cho HS


Báo cáo, thảo luận

Giáo viên tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo: Nêu kết quả

uy nh

3

on

Hình thành kiến thức về cách đo tiêu cự TKPK, cách làm TN a. Mục tiêu: Tìm hiểu được về cách đo tiêu cự TKPK, cách lắp dụng cụ để đo tiêu cự. b. Phương thức hoạt động STT Hoạt động Nội dung Chuyển giao nhiệm Yêu cầu học sinh đề xuất các phương án để đo được tiêu cự 1 vụ f TKPK, cách mắcbộ TN Thực hiện nhiệm vụ Học sinh thảo luận nhóm để đề ra phương án tìm ra cách tính tiêu cự qua TN. Cách mắc các dụng cụ TN qua gợi ý của bài học 2 trong SKG VL 11.

Kết luận hoặc nhận định hoặc hợp thức GV chốt lại kiến thức hóa kiến thức c. Sản phẩm hoạt động : Mỗi nhóm HS trình bày kết quả làm của nhóm mình ra vở. GV kiểm tra nhanh vở các nhóm, từ đó có phương án gợi mở cho HS 3. Hoạt động Luyện tập a. Mục tiêu: Củng cố, ôn tập lại cách làm TN, khắc sâu kiến thức bài học. b. Phương thức hoạt động STT Hoạt động Nội dung Chuyển giao nhiệm Yêu cầu học sinh tóm tắt lại cách làm TN, cách quan sát ảnh 1 vụ tạo ra qua hệ TK Thực hiện nhiệm vụ Học sinh thảo luận nhóm để đề ra phương án làm 2 3

Báo cáo, thảo luận

om /d

ay

ke m .q

4

Giáo viên tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo: Nêu kết quả

w

w

w

.fa ce bo ok .c

Kết luận hoặc nhận định hoặc hợp thức GV chốt lại ngắn gọn nhất lý thuyết bài học. Cách làm TN và hóa kiến thức những lưu ý khi làm TN c. Sản phẩm hoạt động : Mỗi nhóm HS trình bày kết quả làm của nhóm mình ra vở. GV kiểm tra nhanh vở các nhóm, từ đó có phương án gợi mở cho HS. 4. Hoạt động vận dụng a. Mục đích: Học sinh viết báo cáo thực hành để đưa ra kết quả đo tiêu cự TKPH qua buổi làm TN b. Tổ chức hoạt động: Yêu cầu học sinh: Làm việc ở nhà, nộp báo cáo kết quả. Giáo viên: Hướng dẫn các thực hiện và yêu cầu nộp sản phẩm học tập c. Sản phẩm hoạt động : Bài làm của HS nộp lại vào hôm sau. Mẫu BC thí nghiệm theo SKG *Rút kinh nghiệm. ........................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... 4

Tiết 68

I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

ÔN TẬP


om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

Hệ thống hóa lại toàn bộ kiến thức trọng tâm học kì II nhằm tái hiện lại kiến thức một cách cơ bản và cô đọng để học sinh nắm và chuẩn bị cho kiểm tra học kì II. 2.Kỹ năng: Học sinh vận dụng kiến thức một cách cơ bản những vấn đề trọng tâm của học kì II để làm bài. Rèn kỹ năng tính toán, suy luận logic. 3.Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, hợp tác với giáo viên 4.Định hướng phát triển năng lực: Qua việc thực hiện các hoạt động học trong bài học, học sinh được rèn luyện về năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề. II. THIẾT BỊ- TÀI LIỆU DẠY HỌC 1. Giáo viên: hệ thống kiến thức và phương pháp ôn 2. Học sinh: ôn lại toàn bộ kiến thức của học kì II. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hướng dẫn chung Từ việc yêu cầu học sinh ôn tập toàn bộ các chương IV, V, của học kì II. Từ đó làm nảy sinh vấn đề cần ôn tập. Chuỗi hoạt động học miêu tả như sau: Thời lượng Các bước Hoạt động Tên hoạt động dự kiến ôn tập nội dung kiến thức của 2 10 phút Khởi động Hoạt động 1 chương 4,5của học kì II 10 phút Hệ thống hóa kiến thức lý thuyết Hoạt động 3 chương 4 và chương 5 Hoạt động 4 Luyện tập Bài tập vận dụng 20 phút

-

w

w

w

-

.fa ce bo ok .c

-

Vận dụng Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà 5 phút I) Tạo tình huống học tập liên quan tới vấn đề cần ôn tập a) Mục tiêu hoạt động: Cần ôn tập lại nội dung các chương 4,5 trong học kì II b) Phương thức hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên đặt vấn đề cần phải ôn tập lại nội dung của 2 chương trong học kì 2. Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ chuyển giao của GV. Sau đó được thảo luận nhóm với các bạn xung quanh . - Thảo luận nhóm để đưa ra báo cáo của nhóm về những dự đoán này, thống nhất cách trình bày kết quả thảo luận nhóm. c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG CHƯƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ II) Hình thành kiến thức : HĐ1 : Hệ thống hóa kiến thức lý thuyết chương 4 và chương 5 a) Mục tiêu hoạt động: Ôn lại chương 4 và chương 5 - Nội dung: CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG Từ trường Lực từ. Cảm ứng từ


Lực Lo - ren - xơ

Cảm ứng từ

Từ trường của dòng diện chạy trong dây dẫn thẳng dài

.fa ce bo ok .c

TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT

Từ trường Lực từ

ay

LỰC TỪ. CẢM ỨNG TỪ

Nam châm Từ tính của dây dẫn có dòng điện

om /d

TỪ TRƯỜNG

ke m .q

uy nh

on

Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng đặc biệt CHƯƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Từ thông. Cảm ứng điện từ Suất điện động cảm ứng Tự cảm b) Gợi ý tổ chức hoạt động Giáo viên đặt vấn đề bằng cách cho mỗi nhóm học sinh nhắc lại nội dung chính của từng bài trong chương 4 và chương 5 HS nhận nhiệm vụ chuyển giao của GV. Sau đó được thảo luận nhóm với các bạn xung quanh .Thảo luận nhóm để đưa ra báo cáo của nhóm về nhiệm vụ , thống nhất cách trình bày kết quả thảo luận nhóm. c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS. CHƯƠNG 4: TỪ TRƯỜNG

w

w

w

LỰC LOREN-XƠ.

TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn Từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ Từ trường của nhiều dòng điện Lực Lo-ren-xơ

Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều.

CHƯƠNG V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Từ thông Hiện tượng cảm ứng điện Định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng : Dòng điện Fu-cô

SUẤT ĐIỆN

Suất điện động cảm ứng trong mạch kín


ĐỘNG CẢM ỨNG

Quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ Chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ Từ thông riêng qua một mạch kín Hiện tượng tự cảm

TỰ CẢM

on

Bài 25: Suất điện động tự cảm

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

HĐ4: Luyện tập 1. Mục tiêu: Chuẩn hóa kiến thức và luyện tập. 2. Phương thức: - GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo: Nội dung: học sinh ôn tập và trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập sau: Chương 4 và chương 5 Câu 1: Đơn vị của từ thông là: A. Tesla (T). B. Ampe (A). C. Vêbe (Wb). D. Vôn (V). Câu 2: Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2 (N). Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là: A. 0,4 (T). B. 0,8 (T). C. 1,0 (T). D. 1,2 (T). Câu 3: Từ thông qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb) xuống còn 0,4 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng: A. 6 (V). B. 4 (V). C. 2 (V). D. 1 (V). Câu 4: Một hình chữ nhật kích thước 3 (cm) x 4 (cm) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4 (T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Từ thông qua hình chữ nhật đó là: A. 6.10-7 (Wb). B. 3.10-7 (Wb). C. 5,2.10-7 (Wb). D. 3.10-3 (Wb). Câu 5: Máy phát điện hoạt động theo nguyên tắc dựa trên: A. hiện tượng mao dẫn. B. hiện tượng cảm ứng điện từ. C. hiện tượng điện phân. D. hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Câu 6: Một thanh dây dẫn dài 20 (cm) chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều có B = 5.10-4 (T). Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh, vuông góc với vectơ cảm ứng từ và có độ lớn 5 (m/s). Suất điện động cảm ứng trong thanh là: A. 0,05 (V). B. 50 (mV). C. 5 (mV). D. 0,5 (mV). Câu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm. B. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm. C. Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm. Câu 8: Đơn vị của hệ số tự cảm là: A. Vôn (V). B. Tesla (T). C. Vêbe (Wb). D. Henri (H). Câu 9: Biểu thức tính suất điện động tự cảm là: A. e = −L

I . t

B. e = L.I.

C. e = 4ð. 10-7.n2.V

D. e = −L

t I


ay

ke m .q

uy nh

on

Câu 10. Từ thông  qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb) xuống còn 0,4 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng: A. 6 (V). B. 4 (V). C. 2 (V). D. 1 (V). Câu 11: Một ống dây dài 50 (cm), diện tích tiết diện ngang của ống là 10 (cm2) gồm 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây là: A. 0,251 (H). B. 6,28.10-2 (H). C. 2,51.10-2 (mH). D. 2,51 (mH). Câu 12: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H). Khi có dòng điện chạy qua ống, ống dây có năng lượng 0,08 (J). Cường độ dòng điện trong ống dây bằng: A. 2,8 (A). B. 4 (A). C. 8 (A). D. 16 (A). Câu 13: Dòng điện qua một ống dây giảm đều theo thời gian từ I1 = 1,2 (A) đến I2 = 0,4 (A) trong thời gian 0,2 (s). ống dây có hệ số tự cảm L = 0,4 (H). Suất điện động tự cảm trong ống dây là: A. 0,8 (V). B. 1,6 (V). C. 2,4 (V). D. 3,2 (V). Câu 14: Một ống dây dài 50 (cm), cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 (A). cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 25.10-4 (T). Số vòng dây của ống dây là: A. 250 B. 320 C. 418 D. 497 Câu 15. Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô không xuất hiện trong: A. Quạt điện. B. Lò vi sóng. C. Nồi cơm điện. D. Bếp từ. Chương 4 và chương 5 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 DA C B B B B D D D A B D B B D C

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

C. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG 1. Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức đã học để ôn tập lại chương 4,5,6,7 của học kì 2 2. Phương thức (Gợi ý tổ chức hoạt động): - GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà ôn đề cương mà giáo viên đã giao để chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì vào tiết sau. *Rút kinh nghiệm. ........................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................


Soạn ngày: Tuần: 35

Tiết 69

ÔN TẬP HỌC KÌ 2

w

w

w

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Hệ thống hóa lại toàn bộ kiến thức trọng tâm học kì II nhằm tái hiện lại kiến thức một cách cơ bản và cô đọng để học sinh nắm và chuẩn bị cho kiểm tra học kì II. 2.Kỹ năng: - Học sinh vận dụng kiến thức một cách cơ bản những vấn đề trọng tâm của học kì II để làm bài. - Rèn kỹ năng tính toán, suy luận logic. 3.Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc, hợp tác với giáo viên 4.Định hướng phát triển năng lực: Qua việc thực hiện các hoạt động học trong bài học, học sinh được rèn luyện về năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề. II.THIẾT BỊ- TÀI LIỆU DẠY HỌC Giáo viên: hệ thống kiến thức và phương pháp ôn Học sinh: ôn lại toàn bộ kiến thức của học kì II. III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 2. Hướng dẫn chung - Từ việc yêu cầu học sinh ôn tập toàn bộ các chương IV, V, VI, VII của học kì II. Từ đó làm nảy sinh vấn đề cần ôn tập. - Nội dung chủ đề thực hiện trong 2 tiết. cụ thể như sau: Tiết 1. Hướng dẫn học sinh ôn lại toàn bộ lý thuyết chương IV, V, VI, VII Tiết 2: Chữa một số dạng bài tập điển hình Chuỗi hoạt động học miêu tả như sau: Thời Các bước Hoạt động Tên hoạt động lượng dự kiến Tạo tình huống liên quan đến vấn đề cần 5 phút Khởi động Hoạt động 1 ôn tập nội dung kiến thức của 4 chương 4,5,6,7 của học kì II Hệ thống hóa kiến thức lý thuyết chương 20 phút Hoạt động 2 4,5 Hình thành kiến thức Hệ thống hóa kiến thức lý thuyết chương 20 phút Hoạt động 3 6 và chương 7 Hoạt động 4 Luyện tập Bài tập vận dụng 40 phút

-

Vận dụng Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà 5 phút I) Tạo tình huống học tập liên quan tới vấn đề cần ôn tập a.Mục tiêu hoạt động: Cần ôn tập lại nội dung các chương 4,5,6,7 trong học kì II b.Phương thức hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên đặt vấn đề cần phải ôn tập lại nội dung của 4 chương trong học kì 2.


f)

w

w

w

b)

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

a)

on

e)

uy nh

d)

Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ chuyển giao của GV. Sau đó được thảo luận nhóm với các bạn xung quanh . - Thảo luận nhóm để đưa ra báo cáo của nhóm về những dự đoán này, thống nhất cách trình bày kết quả thảo luận nhóm. c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm CHƯƠNG VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG CHƯƠNG VII: MẮT, CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC II) Hình thành kiến thức : HĐ1 : Hệ thống hóa kiến thức lý thuyết chương 6 và chương 7 Mục tiêu hoạt động: Ôn lại chương 6 và chương 7 - Nội dung: Gợi ý tổ chức hoạt động Giáo viên đặt vấn đề bằng cách cho mỗi nhóm học sinh nhắc lại nội dung chính của từng bài trong chương 6 và chương 7 HS nhận nhiệm vụ chuyển giao của GV. Sau đó được thảo luận nhóm với các bạn xung quanh .Thảo luận nhóm để đưa ra báo cáo của nhóm về nhiệm vụ , thống nhất cách trình bày kết quả thảo luận nhóm. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS. HĐ2 : Hệ thống hóa kiến thức lý thuyết chương 6 và chương 7 Mục tiêu hoạt động: ôn lại chương 6 và chương 7 Nội dung: CHƯƠNG VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Khúc xạ ánh sáng Phản xạ toàn phần CHƯƠNG VII: MẮT, CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC Lăng kính Thấu kính mỏng Mắt Kính lúp Kính hiển vi Kính thiên văn Thực hành: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên đặt vấn đề bằng cách cho mỗi nhóm học sinh nhắc lại nội dung chính của từng bài trong chương 6 và chương 7 - HS nhận nhiệm vụ chuyển giao của GV. Sau đó được thảo luận nhóm với các bạn xung quanh . - Thảo luận nhóm để đưa ra báo cáo của nhóm về nhiệm vụ , thống nhất cách trình bày kết quả thảo luận nhóm. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS. CHƯƠNG VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

ke m .q

-

c)

I. Sự khúc xạ ánh sáng Khúc xạ ánh sáng

II. Chiết suất của môitrường III. Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng


Phản xạ toàn phần

MẮT

Quang tâm.Tiêu điểm.Tiêu diện. Tiêu cự. Độ tụ Sự tạo ảnh bởi thấu kính Các công thức của thấu kính Cấu tạo quang học của mắt Sự điều tiết của mắt. Điểm cực viễn. Điểm cực cận. Các tật của mắt và cách khắc phục

ke m .q

Thấu kính mỏng

uy nh

on

Lăng kính

Hiện tượng phản xạ toàn phần 1. Định nghĩa + Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ ánh sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. 2. Điều kiện để có phản xạ toàn phần + Ánh sáng truyền từ một môi trường tới một môi trường chiết quang kém hơn. + i  igh. CHƯƠNG VII: MẮT, CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC Cấu tạo lăng kính Các công thức của lăng kính Thấu kính. Phân loại thấu kính

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

Tổng quát về các dụng cụ quang học bỗ trợ cho mắt Kính lúp Công dụng và cấu tạo của kính lúp Số bội giác của kính lúp Công dụng và cấu tạo của kính hiễn vi Kính hiển vi Số bội giác của kính hiễn vi Công dụng và cấu tạo của kính thiên văn Kính thiên văn Số bội giác của kính thiên văn

w

w

w

HĐ4: Luyện tập 1. Mục tiêu: Chuẩn hóa kiến thức và luyện tập. 2. Phương thức: - GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo: Nội dung: học sinh ôn tập và trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập sau: Chương 6 và chương 7 Câu 1. Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n1, của thuỷ tinh là n2. Chiết suất tỉ đối khi tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh là: A. n21 = n1/n2 B. n21 = n2/n1 C. n21 = n2 – n1 D. n12 = n1 – n2 Câu 2.Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sáng A. luôn lớn hơn 1. B. luôn nhỏ hơn 1. C. luôn bằng 1. D. luôn lớn hơn 0. Câu 3. Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức A. sini = n B. sini = 1/n C. tani = n D. tani = 1/n Câu 4. Một người nhìn hòn sỏi dưới đáy một bể nước thấy ảnh của nó dường như cách mặt nước một khoảng 1,2 (m), chiết suất của nước là n = 4/3. Độ sâu của bể là: A. h = 90 (cm) B. h = 10 (dm) C. h = 15 (dm) D. h = 1,8 (m) Câu 5. Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là: A. igh = 41048’. B. igh = 48035’. C. igh = 62044’. D. igh = 38026’.


.fa ce bo ok .c

om /d

ay

ke m .q

uy nh

on

Câu 6.Cho một tia sáng đi từ nước (n = 4/3) ra không khí. Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới: A. i < 490. B. i > 420. C. i > 490. D. i > 430. Câu 7. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Chiếu một chùm sáng vào mặt bên của một lăng kính đặt trong khong khí: A. Góc khúc xạ r bé hơn góc tới i. B. Góc tới r’ tại mặt bên thứ hai bé hơn góc ló i’. C. Luôn luôn có chùm tia sáng ló ra khỏi mặt bên thứ hai.D. Chùm sáng bị lệch đi khi đi qua lăng kính. Câu 8. Cho một tia sáng đơn sắc đi qua lăng kính có góc chiết quang A = 600 và thu được góc lệch cực tiểu Dm = 600. Chiết suất của lăng kính là A. n = 0,71 B. n = 1,41 C. n = 0,87 D. n = 1,51 Câu 9. Đặt vật AB = 2 (cm) trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu kính một khoảng d = 12 (cm) thì ta thu được A. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô cùng lớn. B. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, vô cùng lớn. C. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao 1 (cm). D. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao 4 (cm). Câu 10. Thấu kính có độ tụ D = 5 (đp), đó là: A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 5 (cm). B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 (cm). C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5 (cm). D. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm). Câu 11. Nhận xét nào sau đây là không đúng? A. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực là mắt bình thường. B. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm) là mắt mắc tật cận thị. C. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 80 (cm) đến vô cực là mắt mắc tật viễn thị. D. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 15 (cm) đến vô cực là mắt mắc tật cận thị. Câu 12. Một người cận thị phải đeo kính cận số 0,5. Nếu xem tivi mà không muốn đeo kính, người đó phải ngồi cách màn hình xa nhất là: A. 0,5 (m). B. 1,0 (m). C. 1,5 (m). D. 2,0 (m). Câu 13. Số bội giác của kính lúp là tỉ số G =

 trong đó 0

w

w

w

A.  là góc trông trực tiếp vật,  0 là góc trông ảnh của vật qua kính. B.  là góc trông ảnh của vật qua kính,  0 là góc trông trực tiếp vật. C.  là góc trông ảnh của vật qua kính,  0 là góc trông trực tiếp vật khi vật tại cực cận. Câu 14. Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 20 (đp) trong trạng thái ngắm chừng ở cực cận. Độ bội giác của kính là: A. 4 (lần). B. 5 (lần). C. 5,5 (lần). D. 6 (lần). Câu 15. Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực A. tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và thị kính. B. tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự của thị kính. C. tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự của thị kính. D. tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính. 3. Sản phẩm hoạt động: Là các đáp án trả lời các câu hỏi nêu trên CHƯƠNG 6 VÀ CHƯƠNG 7 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 DA B A C C B C C D C D D D C C. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG 1. Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức đã học để ôn tập lại chương 6,7 của học kì 2

14 15 D D


2. Phương thức (Gợi ý tổ chức hoạt động): - GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà ôn đề cương mà giáo viên đã giao để chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì vào tiết sau.

KIỂM TRA HỌC KÌ II

on

Tiết 70.

A. 1.

w

w

w

2. 3.

.fa ce bo ok .c

om /d

ay

-

ke m .q

uy nh

I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Hệ thống hóa lại toàn bộ kiến thức học kì II - Nhằm đánh giá lại các kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý 2.Kỹ năng: Học sinh vận dụng kiến thức một cách cơ bản những vấn đề trọng tâm của học kì II để làm bài. Rèn kỹ năng tính toán, suy luận logic. 3.Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, đúng đắn 4.Định hướng phát triển năng lực: Qua việc thực hiện các hoạt động học trong bài học, học sinh được rèn luyện về năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề. II.THIẾT BỊ- TÀI LIỆU DẠY HỌC 1.Giáo viên: - Chuẩn bị nội dung kiểm tra, in đề kiểm tra. 2.Học sinh: ôn lại toàn bộ kiến thức của học kì II . III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục tiêu: nhằm củng cố kiến thức các chương 4,5,6,7 cho học sinh thông qua bài kiểm tra học kì Phương thức: làm bài kiểm tra ra phiếu mà giáo viên chuẩn bị trước Học sinh nghiêm túc làm bài B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 1.Hướng dẫn chung: Hướng dẫn học sinh cách làm bài ra phiếu trả lời Chuỗi hoạt động học miêu tả như sau: Thời Các bước Hoạt động Tên hoạt động lượng dự kiến Yêu cầu học sinh chuẩn bị mọi điều kiện 2 phút Khởi động Hoạt động 1 cho bài kiểm tra Hình thành Phát đề kiểm tra cho học sinh theo mã đề 40 phút Hoạt động 2 kiến thức Vận dụng Hoạt động 3 Thu bài 3 phút 2.Nội dung: trả lời 10 câu hỏi trắc nghiệm và giải 2 bài tập tự luận theo đề sau: 3. Kết quả: đáp án


w

w

w

on

uy nh

ke m .q

ay

om /d

.fa ce bo ok .c


w

w

w

on

uy nh

ke m .q

ay

om /d

.fa ce bo ok .c


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.