GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD LỚP 10

Page 1

PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC

vectorstock.com/20159077

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD LỚP 10 (GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM BÀI 11 MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC, BÀI 13 CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG) WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

MAI HẰNG GIANG

SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐÓNG VAI VÀO DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Ở MỘT SỐ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2020


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

MAI HẰNG GIANG

SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐÓNG VAI VÀO DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Ở MỘT SỐ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Ngành: LL & PPDH bộ môn Lý luận Chính trị Mã số: 8.14.01.11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THU HẠNH

THÁI NGUYÊN - 2020


LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Sử dụng phương pháp đóng vai vào dạy học môn Giáo dục công dân lớp 10 ở một số trường Trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Thái Nguyên” là do chính bản thân tôi đã thực hiện. Các kết quả, số liệu trong luận văn là trung thực. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2020 Tác giả đề tài

MAI HẰNG GIANG

i


LỜI CẢM ƠN Tr

c ti n

c n trị - Tr đ tn

n tri t

m xin tr n trọn cảm n c c t y cô i o

n Đ i ọc S p m T i N uy n đã n c n c qu

u tron suốt n

n năm qua đ

oa y

i o

c

v truy n

m o n t n tốt

a ọc c a m n Đ c iệt m xin trân trọn cảm n cô i o TS. Nguyễn Thu Hạnh đã n iệt t n ọc đ y đ

t m uyết truy n đồn t

đ uận văn đ

ic o mn

i đã

n

c o n t iện

Em c n xin đ

c

n t n n i un

mc t

p

c i n t ôn

oa

n p pn i nc u

n i

i cảm n s u sắc t i

T PT T i N uy n t i ia đ n t o đi u iện đ

n m c tri t

n

an

i m iệu tr

đồn n iệp đã đ n vi n

o nt n

a ọc v

Thái Nguyên, n

i pđ

o n t t uận văn n y 20 tháng 9 năm 2020 Học viên

Mai Hằng Giang

ii

n


MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii MỤC LỤC ........................................................................................................ iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. vi DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ .......................................................... viii MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đ tài ........................................................................................... 1 2. M c đ c v nhiệm v nghiên c u c a đ tài ............................................... 4 3 Đối t

ng và ph m vi nghiên c u................................................................. 4

4. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 5 5 P 6 Ýn

n p p n i n c u c a đ tài .............................................................. 5 ĩa t ực tiễn v đ n

p c a đ tài ...................................................... 6

7. Kết c u c a đ tài .......................................................................................... 7 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ......................... 8 1.1. Tổng quan nghiên c u v n đ .................................................................... 8 1.1.1. Nh ng công trình nghiên c u n đ n vai tron

c ngoài v s d n p

y học ...................................................................................... 8

1.1.2. Nh ng công trình nghiên c u tron n PPĐV tron

n p p

c v PPĐV v s d ng

y học môn GDCD ................................................................... 10

1.1.3. Nh ng giá trị c a các công trình nghiên c u i n quan đến đ tài và nh ng v n đ luận văn tiếp t c làm sáng tỏ ............................................... 14 1.2. M t số khái niệm công c ........................................................................ 16 1.2.1. Khái niệm p

n p p p

n p p đ n vai tron

1.2.2. Khái niệm p

n p p đ n vai v iii

un

y học........... 16

c đi m trong PPĐV ...... 17


1.3. S d n p dân l p 10 ở tr 131 C

n p p đ n vai tron

y học môn Giáo d c công

ng THPT .............................................................................. 25

n tr n

i o

c công dân l p 10 ............................................... 25

1 3 2 Ưu t ế c a việc s d n p

n p p đ n vai tron

y học môn

Giáo d c công dân l p 10 ............................................................................... 34 1.3.3. M c tiêu s d n PPĐV tron

y học c

n tr n

i o

c

công dân l p 10 ............................................................................................... 37 1.3.4. N i dung s d n PPĐV tron l p 10 ở tr

y học môn Giáo d c công dân

ng THPT ..................................................................................... 39

1.3.5. Hình th c s d n PPĐV tron

y học môn Giáo d c công dân

l p 10 ở tr

ng THPT ..................................................................................... 41

Kết luận c

n 1 ........................................................................................... 44

Chƣơng 2. THỰC TRẠNG VÀ QUY TRÌNH SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Ở MỘT SỐ TRƢỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN ................................................................... 45 2.1. Thực tr ng c a việc s d ng p học môn GDCD l p 10 ở m t số tr

n p

p đ n vai trong d y

n T PT tr n địa bàn thành phố

Thái Nguyên. .................................................................................................. 45 2 1 1 K i qu t đ c đi m tình hình chung c a c c tr

n T PT tr n địa

bàn thành phố Thái Nguyên ............................................................................ 45 2.1.2. S d n p ở m t số tr

n p p đ n vai tron

y học môn GDCD l p 10

ng THPT tr n địa bàn thành phố Thái Nguyên ......................... 48

2 2 Đ xu t quy trình thực hiện việc s d n PPĐV tron “Côn

n v i đ o đ c” môn

DCD

p 10 ở m t số tr

y học ph n ng THPT trên

địa bàn thành phố Thái Nguyên. ..................................................................... 56 2.2.1. Các nguyên tắc xây dựng quy trình ...................................................... 56 2.2.2. Quy trình thiết kế .................................................................................. 61 Kết luận c

n 2 ........................................................................................... 70

iv


Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN .......... 72 3.1. Thực nghiệm s p m .............................................................................. 72 3.1.1. Kế ho ch thực nghiệm .......................................................................... 72 3.1.2. N i dung thực nghiệm ........................................................................... 74 3.1.3. Kết quả thực nghiệm s p m .............................................................. 77 3.2. M t số giải pháp nhằm nâng cao ch t p p đ n vai tron 10 ở m t số tr

y học ph n “Côn

ng c a việc s d n p

n

n v i đ o đ c” môn DCD p

ng T PT tr n địa bàn thành phố Thái Nguyên ....................... 86

3 2 1 Đối v i đ i n

i o vi n...................................................................... 86

3 2 2 Đối v i học sinh .................................................................................... 87 3 2 3 Đối v i n Kết luận c

tr

ng ................................................................................ 88

n 3 ........................................................................................... 89

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 93 PHỤ LỤC

v


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNXH

:

C

n ĩa xã

i

ĐC

:

Đối c

GDCD

:

i o

GV

:

Giáo viên

HS

:

Học sinh

Nxb

:

Nhà xu t bản

PPDH

:

P

n p p

PPĐV

:

P

n p p đ n vai

SL

:

Số

THPT

:

Trun

TN

:

T ực n iệm

n c côn

n

y ọc

n

vi

ọc p ổ t ông


DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1:

Nhận th c c a giáo viên v sự c n thiết khi s d n PPĐV trong d y học môn GDCD l p 10 ................................................ 48

Bảng 2.2:

Đ n

i c a giáo viên v m c đ s d n PPĐV và các

PPDH khác trong d y học GDCD l p 10 ..................................... 49 Bảng 2.3:

Đ n

i c a giáo viên v m c đ c s d n PPĐV trong d y

học môn GDCD l p 10 ................................................................ 50 ản 2 4:

M c đ t c cực c a ọc sin đối v i môn DCD khi giáo viên s

ản 2 5:

n PPĐV tron

M cđ vi n s

ản 3 1:

ọc tập môn

n PPĐV v o

n ở tr

Quyến tr

n v đ o đ c” ............ 51

DCD c a ọc sin khi giáo

y ọc ph n “Côn

Đi m i m tra môn DCD i a c

Bảng 3.2:

n t

y học ph n “Côn

p t ực n

n v i đ o đ c” ..... 54 iệm v

n T PT T i N uy n T PT L

p đối

n N ọc

c t ực n iệm ........................................................... 78

M c đ h ng thú học tập c a học sin đối v i môn GDCD sau tiết d y thực nghiệm bằn PPĐV ........................................... 79

Bảng 3.3:

T i đ học tập c a học sin đối v i gi học s d n PPĐV ....... 80

Bảng 3.4:

Kết quả ki m tra 1 tiết môn GDCD ở tr N uy n T PT L

ng THPT Thái

n N ọc Quyến sau thực nghiệm ............... 83

vii


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bi u đồ 3.1: Kết quả ki m tra 1 tiết môn GDCD ở tr N uy n T PT L

ng THPT Thái

n N ọc Quyến sau thực nghiệm ............. 84

viii


MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo d c đ o t o đ

c xem là chính sách, biện pháp quan trọng hàng

đ u đ phát tri n ở nhi u quốc gia trên thế gi i và Việt Nam không phải là ngo i lệ. Đ phát tri n giáo d c, m t trong nh ng biện p p đan đ cho chúng ta là phải đổi m i giáo d c m tr

c đ t ra

đổi m i v p

c hết

n

n Đảng khóa

pháp d y học. Nghị quyết số 29 c a Ban Ch p hành Trun

XI v đổi m i căn ản và toàn diện giáo d c đã n u rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phươn pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năn của n ười học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ má móc” [15; tr.4]. Tron c

n tr n

io

c phổ thông, GDCD là môn học gi vai trò ch

đ o trong việc giúp học sinh hình thành, phát tri n ý th c và hành vi c a n công dân. Thông qua các bài học v lối sốn

i

đ o đ c, pháp luật, kinh tế, môn

GDCD góp ph n bồi

ng cho học sinh nh ng phẩm ch t ch yếu v năn

cốt lõi c a n

n đ c biệt là tình cảm, ni m tin, nhận th c, cách ng x

i côn

phù h p v i chuẩn mực đ o đ c v quy định c a pháp luật c

ực

ĩ năn sống và

bản ĩn đ học tập, làm việc và sẵn sàng thực hiện trách nhiệm công dân trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và h i nhập quốc tế [7; tr.2]. C t DCD đ n vai trò quan trọn tron việc i o côn

nc o S

ôn c ỉ tran

ịc on

c

r n uyện c o

tiếp n x p ù

p v i c uẩn mực đ o đ c c a xã

c c tr

S t i qu n

n p p

n T PT n i c un

y ọc môn

các tr

n vi c a n

ỹ năn t ực iện

n vi iao

i

DCD tron n n năm qua ở

n T PT tr n địa

n t n p ố Thái

N uy n n i ri n c o t y m c ù đã c n i u cố ắn tron đổi m i c c c c

ọc n n

tiễn Đ c iệt c

ết quả đ t đ n tr n

cc at DCD

p 10 v i n n tri t c tr u t c

m ip

y ọc c o p ù

n t c tổ c c

y

n x n v i y u c u đòi ỏi c a t ực

mang tính khái quát hóa cao c a đ n p p

i

i ọc n n tri t c đ o đ c m

đi u quan trọn

Việc đổi m i p

t cv

n i môn

1

V quan t m t ỏa đ n p

n v

ằn việc đổi


Đối v i p n

n

V

Thái Nguyên, PPĐV tuy tn

oa ọc v

y môn

DCD ở các tr

ôn còn xa

iệu quả c

ù đã đ

a cao N

n tn

đ n điệu c

a tập trun v o m c ti u

năn

ct iđ c o

i o

s n t oc

ọc đ t u

t

v im cđc ực n

uốn đ a ra đ

n

n n

n n

S sắm vai còn

m c ti u p t tri n ỹ

ởi ọc tập v t n t c cực c a

ảo n iệm đ

iải quyết v n đ m t c c

c p t uy ở m c đ cao. Việc tìm iếm c c t

c

y

S t c cực iải quyết v n đ t o PPĐV đảm ảo t n p ù

p

y u c u n i un

i ọc đan

p 10 ở các tr

c n i u V vận

i ọc n t

S T ođ

S tron việc t m tòi n i n c u

n T PT tr n địa

i ọc v

n đến r n uyện p t tri n năn

y u c u đ t ra tron đổi m i p

n T PT tr n địa

c tổ c

n p p

y ọc DCD

n t n p ố T i N uy n iện nay

Trên thực tế, việc thực hiện đổi m i PPDH hiện nay có vai trò hết s c quan trọn đối v i ho t đ ng d y và học ở n ở c c tr tr

ng THPT, muốn n n cao đ

c ta Đ c biệt đối v i môn GDCD

c ch t

ng d y và học môn học này,

c hết giáo viên c n phải ch đ ng trong việc đổi m i, lựa chọn các PPDH

tích cực, hiệu quả

i

mong muốn chiếm ĩn đ

cởn

i học sự h ng thú, nhu c u khám phá và

c tri th c c a môn học, biến nó thành tri th c, kỹ

năn c a bản thân mình. Vận d n đ

c n tron đ i sống thực tiễn.

M t trong nh ng PPDH tích cực hiện nay đ GDCD s d n đ

PPĐV đ kết h p v i c c PPD

c giáo viên d y môn cn

t uyết trình,

đ m t o i, nêu v n đ , d y học tình huống, thảo luận nhóm... S d ng PPDH này, gi học trở n n sin đ ng, học sin c đi u kiện suy n ĩ s u sắc v m t v n đ bằng cách tập trung vào m t sự kiện c th m n

i học v a thực hiện

ho c quan sát. Tuy nhiên, không phải n i dung nào c a c DCD

i o vi n c n c t

c n có th s d ng tốt p

thực hiện PPĐV C n n p p n y tron

sinh phổ thông. Bởi, khi s d n PPĐV

n tr n môn

ôn p ải giáo viên nào

y học môn GDCD cho học

i o vi n p ải có kinh nghiệm tổ ch c,

học sinh c n phải m nh d n, tình huốn đ a ra đ học sin đ n vai p ải phù h p v i kiến th c c a bài học v năng lực “ iễn” c a học sinh. Chính nh ng khó ăn n y

iến i o vi n t

ng ng i và r t ít s d n PPĐV đ d y học môn

2


GDCD ở c c tr học môn

ng THPT hiện nay.Việc giáo viên s d n PPĐV tron

y

DCD tron c c tr

n T PT tr n địa bàn thành phố Thái Nguyên l i

càng h n chế Đối v i c c tr

n T PT tr n địa bàn thành phố T i N uy n đổi

m i PPDH môn GDCD trong nh n năm qua c o t y, m c ù đã c n i u cố gắn tron t ay đổi cách d y và học c a cả giáo viên l n học sin n n đ

c c a môn học v n c a đ p n đ

Nhi u giáo viên c a c c tr

c yêu c u đòi ỏi thực tế c a xã h i.

ng c n đã s d ng các PPDH tích cực trong d y học

môn DCD đ nhằm nâng cao ch t

ng c a môn học. Song, trên thực tế nh ng

PPDH m i, tích cực mà giáo viên s d ng v n c a n i u ch yếu nêu v n đ p

ết quả đ t

p

n p p

n p p t ảo luận nhóm kết h p v i các PPDH truy n thốn n

thuyết tr n đ m t o i... Cho nên, học sinh c a c c tr phố Thái Nguyên v n c a t ật coi trọn v t c t xem môn học n

n T PT tr n địa bàn thành đối v i môn học GDCD, v n

môn p , không m y đ u t t i ian đ học tập.

Do vậy, giáo viên d y môn GDCD ở c c tr phố Thái Nguyên ngoài nh n PPD

n T PT tr n địa bàn thành

đã s d ng, ở m t số n i dung c a c

trình GDCD l p 10, 11, 12 nên kết h p v i thiết kế bài giản

n

i hình th c nh ng

v n đ , nh ng tình huống giả định, giúp học sinh tập trung vào m t sự kiện, m t v n đ c th nhằm phát huy tính sáng t o và phát tri n năn ực c a n học sẽ trở n n sin đ ng và h p d n cuốn

t đối v i cả n

i học. Gi

i học l n n

i d y.

T thực tiễn d y học, cùng v i việc tham khảo ở đồng nghiệp v ch t ng học tập môn GDCD c a học sinh các tr

n T PT tr n địa

nt n

p ố Thái Nguyên, tôi nhận th y việc s d ng PPĐV trong d y học môn GDCD l p 10 là hoàn toàn phù h p v i n i dung kiến th c môn học, phù h p v i m c tiêu giáo d c hiện nay Đ c biệt v i đối t THPT Thái Nguyên, T PT L

ng học sinh ở các tr

ng

n N ọc Quyến, THPT Chuyên Thái Nguyên

c c m c tr n đ nhận th c t

n đối tốt so v i m t bằng chung c a học

sin tr n địa bàn tỉnh. Việc luận giải, khảo sát và thực nghiệm d y học theo PPĐV không chỉ c

n ĩa

uận m còn c

việc đổi m i PPDH phát tri n năn

n ĩa t ực tiễn góp ph n vào

ực, phẩm ch t c a học sinh.

3


Xu t phát t nh ng lý do trên, tôi lựa chọn đ tài “Sử dụng phương pháp đóng vai vào dạy học môn GDCD lớp 10 ở một số trường THPT trên địa bàn thành phố Thái Nguyên” m đ tài luận văn th c sĩ c a mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục đích nghiên cứu Tr n c sở lý luận và nhận diện m t số v n đ đ t ra t thực tr ng d y học môn

DCD c

n tr n

p 10 ở tr

ng THPT tr n địa bàn thành phố

Thái Nguyên, luận văn đ xu t quy tr n v đi u kiện s d n p đ n vai nhằm nâng cao ch t 10 t o

ng phát huy năn

ng d y học môn

DCD c

n p p

n tr n

p

ực vận d ng kiến th c vào thực tiễn c a HS.

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ c sở lý luận c a việc s d ng PPĐV trong d y học môn GDCD l p 10 ở tr

ng THPT.

- Đ n giá thực tr n v đ xu t quy trình s d ng PPĐV trong d y học môn GDCD l p 10 ở m t số tr

ng THPT tr n địa bàn thành phố Thái Nguyên.

- Tiến hành thực nghiệm v đ ra m t số giải pháp nhằm s d ng có hiệu quả PPĐV trong d y môn GDCD l p 10 ở m t số tr

ng THPT tr n địa bàn

thành phố Thái Nguyên. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên c u thực tr n v đ xu t quy trình s d ng PPĐV trong d y học GDCD l p 10 ở m t số tr

ng THPT tr n địa bàn thành phố Thái Nguyên.

3.2. Phạm vi nghiên cứu - Trong ph m vi c a đ tài luận văn t c sĩ n y c n tôi c ỉ gi i h n nghiên c u việc s d ng PPĐV trong d y học môn GDCD l p 10 ph n “Côn dân v i đ o đ c” ở ba tr

ng: THPT Thái Nguyên, T PT L

Quyến, THPT Chuyên Thái Nguyên.

4

n N ọc


- Đ tài tiến hành khảo sát đối v i học sinh khối 10 bao gồm các l p: 10A1, 10A2, 10A3, 10A4, 10 chuyên Tin và 10 chuyên S c a a tr T PT T i N uy n T PT L

ng:

n N ọc Quyến, THPT Chuyên Thái Nguyên,

năm ọc 2019 - 2020. 4. Giả thuyết khoa học Việc s d ng PPĐV trong d y học ph n “Côn GDCD l p 10 ở m t số tr đ

ng THPT tr n địa bàn thành phố Thái Nguyên nếu

c làm sáng tỏ c sở lý luận c sở thực tiễn v đ ra đ

c n thiết đ thực hiện t

n v i đ o đ c” môn

sẽ p t uy đ

c quy tr n đi u kiện

c tính tích cực, tự giác, ch đ ng, sáng

t o c a HS trong phát hiện và giải quyết tình huống thực tiễn, t o sự h ng thú trong học tập c a HS, góp ph n nâng cao ch t GDCD l p 10 ở m t số tr

ng d y học c

n tr n

ng THPT tr n địa bàn thành phố Thái Nguyên.

5. Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài 5.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận + Phươn pháp lịch sử và lôgíc: Nghiên c u và thu thập các tài liệu tham khảo t sách báo chuyên ngành, t các công trình nghiên c u đi tr PPĐV và s d ng PPĐV trong d y học môn DCD đ t đ c n tin t

cv

ng thông

iệu c n thiết ph c v cho n i dung nghiên c u c a đ tài. + Phân tích và tổng hợp tài liệu: Tr n c sở nghiên c u thông tin thu

thập đ

c t các tài liệu tham khảo, tác giả tiến hành tổng h p, phân t c đ

làm sáng tỏ c sở lý luận c a việc s d ng PPĐV trong d y học môn GDCD l p 10 ở tr

ng THPT Thái Nguyên T PT L

n Ngọc Quyến, THPT

Chuyên Thái Nguyên. + Phươn pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết: T các kết quả thu đ

c c a việc phân tích tài liệu tham khảo, luận văn tiến hành phân lo i,

chọn lọc t ôn tin đ lựa chọn c c quan đi m lý thuyết v PPĐV và s d ng PPĐV trong d y học môn GDCD l p 10 ph n “Côn

n v i đ o

đ c” đ c c sở đ xu t quy trình và các giải pháp nhằm s d ng có hiệu quả PPĐV trong d y học môn GDCD l p 10 ở m t số tr địa bàn thành phố Thái Nguyên. 5

ng THPT trên


5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phươn pháp phỏng vấn: Tác giả tiến hành phỏng v n trực tiếp giáo viên d y GDCD và học sinh khối 10 ở tr L

ng THPT Thái Nguyên, THPT

n N ọc Quyến, THPT Chuyên Thái Nguyên đ tìm hi u thực tr ng s

d ng PPĐV trong d y học môn GDCD l p 10. + Phươn pháp điều tra xã hội học: Xây dựng bản anket v i hệ thống câu hỏi đ n v c u ỏi mở dành cho giáo viên và học sinh khối 10 ở tr THPT Thái Nguyên T PT L

ng

n N ọc Quyến, THPT Chuyên Thái Nguyên

nhằm khảo sát v thực tr ng s d ng PPĐV trong d y học môn GDCD l p 10 ở các tr

ng THPT này Tr n c sở đ

đ n

i v đ xu t quy trình cùng

các giải pháp nhằm s d ng có hiệu quả PPDH này ở m t số tr tr n địa bàn thành phố T i N uy n tron

ng THPT

iai đo n hiện nay.

+ Phươn pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm quy tr n đã đ xu t, nhằm ki m định l i t n đ n đắn c a giả thuyết khoa học m đ t i đ a ra tr n c sở đ r t ra c c ết luận đ xu t giải pháp và kiến nghị nhằm đ m

i hiệu quả khi giáo viên s d ng PPĐV trong d y học môn

GDCD l p 10 ph n “Côn

n v i đ o đ c” ở m t số tr

ng THPT tr n địa

bàn thành phố Thái Nguyên. 5.3. Phương pháp bổ trợ Sử dụn phươn pháp thống kê: đ x lý số liệu kết quả nghiên c u, xây dựng bảng, bi u... r t ra đ

c các kết luận khoa học đ p n đ

cm c

tiêu và nhiệm v m đ tài nêu ra. 6. Ý nghĩa thực tiễn và đóng góp của đề tài - Đ tài hoàn thành sẽ góp ph n làm sáng tỏ c sở lý luận và thực tiễn c a việc s “Côn

d ng PPĐV tron

y học môn GDCD l p 10 ph n

n v i đ o đ c” ở m t số tr

Thái Nguyên. 6

ng THPT tr n địa bàn thành phố


- Quy trình s d ng PPĐV trong d y học ph n “Côn đ c” môn

DCD

p 10 và nh ng giải p

nv iđ o

p m đ tài nêu ra sẽ góp ph n

nâng cao hiệu quả s d ng PPDH này trong d y học môn GDCD l p 10 ở m t số tr

ng T PT tr n địa bàn thành phố Thái Nguyên nhằm phát huy

tính tích cực c a HS. - Đ tài có th s d ng làm tài liệu tham khảo cho học viên cao học, sin vi n n

n s p

m GDCT; giáo viên d y học GDCD ở các tr

THPT tr n địa bàn thành phố Thái Nguyên trong việc đổi m i p

ng n

pháp d y học. 7. Kết cấu của đề tài Ngoài ph n mở đ u, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn ồm 3 c 7 tiết.

7

n ,


Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Những công trình nghiên cứu nước ngoài về sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học Đ n vai tron

m t trong nh n p

ĩn vực nghệ thuật. Nh ng năm

c cn

n p p đ nđ y p

c s d ng ch yếu n p p n y đã đ

c

s p m s d ng đ t ay đổi cách d y và học nhằm nâng cao ch t

ng d y học. Đã c n i u công trình nghiên c u khoa học c a các tác giả n v PPĐV, có th k đến m t số công trình tiêu bi u n

c ngoài

:

Tác giả I.F.Kharlamop (1979), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào, tập 2, Nxb Giáo d c, Hà N i. Trong cuốn sách này, tác giả đã chỉ ra m t trong nh ng cách th c đ phát huy tính tích cực học tập c a HS mà n

i GV c n thực hiện đ

s d ng các PPDH m i nhằm tăn c

tự giác, ch đ ng, sáng t o c a n việc s d n đ n vai tron khắc ph c nh ng h n chế n

ng ý th c

i học Tron đ t c iả c n đã đ cập t i

y học kết h p v i c c PPD t n r t rè, khả năn

c đ giúp HS

p tác v i nhau trong quá

trình thực hiện các nhiệm v học tập. Tuy nhiên, tác giả chỉ m i d ng l i ở việc đ cập t i PPĐV c

a n u rõ c c

c thực hiện

ay đ n

i v

un

c

đi m c a PPDH này. Tác giả Kanokwan Manorom and Zoë Pollock v i tài liệu “Ro p ay as a Teaching Method: A Practical m t p

n p p

ui ” (

ng d n thực

n : đ n vai n

y học) đã tiếp cận v n đ đ n vai tr n p

PPDH. Theo tác giả: “Đ n vai

n

iện

m t công c giảng d y h u ích vì nó giúp

phát tri n kỹ năn t ực hành và kiến th c học thuật c uy n môn V đ n vai c n

n đến nhu c u c a sin vi n đ 8

ọt

ng thích cách tiếp cận


n đ học và mở r ng hi u biết v cu c đ m p n c a các bên liên

thực

quan thông qua quá trình mô phỏng kinh nghiệm” [42]. V i quan niệm n y đã cho th y tính tích cực khi GV s d n PPĐV tron quả nh t định nhằm kích thích tính sáng t o ở n T c iả Ju method” (S c

ow

tron

n đ n vai n

i

i học.

o “Using role play as a teaching

m tp

n p p iản

y) đăn tr n t p

“T ac in Pu ic A ministration” n y 1/3/1992 vo XII n 01 t tran

69 - 75 đã n u ra vai trò c a việc s đ

y học sẽ mang l i hiệu

n PPĐV tron

c t t cả S t am ia m t c c t c cực ằn c c ọ cảm t y c v n đ

t

n

n v

c x m

c t c sự

ọ t c cực ọc m t tron n

qu tr n

t

iến c o S đ n vai

trải n iệm căn t ẳn v xun đ t t am ia v o

p t c T o t c iả:

t am ia c a ọc sin

y ọc sẽ t u

is

n t

n PPĐV sẽ tăn vai trò

c a ọ đối v i môn ọc

uyến

n [25; tr.69 - 70] V i c c tiếp cận n y PPĐV đ n PPD t c cực p t uy đ

c năn

c

ực c a S tron

ọc tập

Petty Gheossrey (2012) v i cuốn s c “Hướng dẫn thực hành, dạy học n

na ” c a Nx Stan y T oorrn y c n đã đ cập đến v n đ đ n vai

diễn kịch và mô phỏng. Tác giả đã c ỉ ra tính tích cực khi s d n PPĐV trong quá trình tổ ch c d y học. Theo tác giả: “Đ n vai c t c t c việc phát tri n kỹ năn tron môi tr

n đ

iao tiếp cho học sinh, t o c

ng trong

i thực tập kỹ năn

c đảm bảo” [32; tr.224].

Robert J.Marzand, Debra J.Pickering, Jane E.Pollock (2011), Các phươn pháp dạy học hiệu quả (N

i dịch: Nguyễn Hồng Vân), Nxb Giáo

d c Việt Nam, Hà N i. Trong công trình này các tác giả đã n u ra c c PPD hiệu quả tron đ c PPĐV T o n m t c iả: Đóng vai là không chỉ đòi hỏi nhân vật vào vai phải nhận th c đ n đắn đ y đ v n i un m còn đòi hỏi kỹ thuật bi u l xúc cảm, kỹ năn t

uy và x lý tình huống. Vì thế,

đ n vai c n t iết thực bao nhiêu thì kỹ năn t đ

c hình thành và phát tri n b y nhiêu. 9

n

ng c a n

i học càng


rn M i r N uyễn Văn C

Tác giả

n (2018) Lý luận dạ học hiện

đại: Cơ sở đổi mới mục tiêu, Nội dun v phươn pháp dạ học, Nx Đ i ọc S p m Ở côn tr n n i n c u n y c c t c iả đã n u ra quan niệm v PPĐV: đ n vai c

i (còn ọi

trò c

trò c

i tự o trò c

i u iễn ịc ra c c

n t

đ n vai n

m t PPD t ôn qua mô p ỏn v t

năn

i đ n vai) C n i u i đ n vai c c trò c

n t

c trò c

c đ n vai v tiến tr n c a trò c

i ập ế o c

i đ n vai Qua đ c o t y

ả năn đồn cảm đ n

Các công trình nghiên c u tr n đ y c a các tác giả n nhi u khái quát v PPD

y ọc n

i c c t c iả c n đã c ỉ

n PPD t c cực p t tri n đ

ực iao tiếp iễn xu t

i

i quy tắc trò c

i u iễn tự o [2; tr 141] Đồn t

m t tron n

n c t n c t trò

c năn

ực c a S

i … c n o i đ u đã t

đ n vai v c o t y tính tích cực khi s d ng

PPDH này nhằm p t uy năn

ực c o n

luận quan trọn đ tác giả luận văn t am

i học Đ y

n

n c sở lý

ảo, nghiên c u và s d ng trong

khi giải quyết các nhiệm v m đ tài luận văn n u ra 1.1.2. Những công trình nghiên cứu trong nước về PPĐV và sử dụng PPĐV trong dạy học môn GDCD Một là, những công trình nghiên cứu đã được xuất bản thành sách tham khảo Cuốn s c “Phươn pháp luận nghiên cứu khoa học” c a tác giả Ph m Viết V

ng (2000), Nxb Quốc gia, Hà N i. Trong cuốn sách này, tác giả đã đ

cập t i PPĐV Ôn quan niệm: sắm vai là m t hình th c c a p c it u cn mp

n p p trò

n p p t ực hành. Theo ông, s d n trò c i

m t

PPDH nhẹ nhàng, h p d n, lôi cuốn học sinh, v a c i v a học, học tập có hiệu quả. Đ y c n

u đi m c a PPĐV

i V s d ng trong quá trình d y học.

Tác giả Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học v phươn pháp dạy học tron nh trường, Nx Đ i học S p m Hà N i. Ở cuốn sách này, tác giả c n đã luận bàn v vai trò c a PPĐV n u ra c a PPDH này. Tuy nhiên, tác giả c

a

này so v i các PPDH khác. 10

i niệm v c c đ c đi m

m rõ u n

c đi m c a PPDH


Tác giả Nguyễn Văn C

Nguyễn Duy Nhiên (2007), Dạy và học môn

GDCD ở trường THPT - Những vấn đề lí luận và thực tiễn Nx Đ i học S ph m. Tr n c sở khái quát v nh ng v n đ v lí luận và thực tiễn d y và học môn GDCD ở tr ch t

ng THPT, cho th y c n phải đổi m i PPD

ng d y và học môn học này ở tr

đ đến PPĐV - m t trong nh n p

ng THPT Tron đ

n p pc

cuốn s c đã

trọng kỹ năn t ực hành,

vận d ng kiến th c đã ọc vào thực tiễn đ phát tri n năn Tác giả V

đ nâng cao

ực cá nhân.

ồng Tiến (2007), Dạy và học môn GDCD ở trường

THPT, những vấn đề lý luận và thực tiễn Nx Đ i học S p m Hà N i. Ở cuốn sách này, tác giả đã nêu ra nh n đ

u đi m c a PPĐV đ

: “ y

c h ng thú c a HS, t o đi u kiện làm nảy sinh óc sáng t o, giúp cho HS

rèn luyện thực hành nh ng kỹ năn

ng x và bày tỏ t i đ hành vi theo

chuẩn mực đ o đ c và chính trị - xã h i” [39; tr.61- 63]. Nhóm tác giả Đin Văn Đ c D

n Thị Thúy Nga (2011) v i cuốn

giáo trình Phươn pháp dạy học môn GDCD ở trường THPT Nx Đ i học S p m Hà N i c n đã đ cập đến quan niệm v PPĐV v i t c c đ n “tổ ch c c o n

o t

i học thực hành, làm th m t số cách ng x n o đ

trong m t tình huống giả địn ” [18; tr.170]. Nhóm tác giả V Đ n T n Min

V Văn T

ảy (Ch

i n) Đ n Xu n Đi u, Nguyễn

c (2015), Lí luận dạy học môn GDCD ở trường phổ

thông Nx Đ i học Quốc gia Hà N i Tron đ niệm, cách tiến “đ y

PPD

n

đ n

n ằm i p

i v

u n

S suy n

n m t c iả đã n u ra

c đi m c a PPĐV v

i

ẳn định:

ĩ s u sắc v m t v n đ bằng cách tập

trung vào m t sự kiện c th m n

i học v a thực hiện ho c quan sát. Việc

diễn không phải ph n chính c a p

n p p n y m đi u quan trọng là sự

thảo luận sau ph n diễn” [1; tr.100]. 11


Hai là, những bài viết về PPĐV được đăn tron tạp chí và hội thảo Nghiên c u v PPĐV tron

y học nói chung và trong d y học môn

GDCD nói riêng có r t nhi u các bài báo khoa học n

:

Tác giả L u Thu Th y (2013) v i bài viết “Đổi mới phươn pháp dạy học môn GDCD sau năm 2015 theo định hướng phát triển năn lực cho học sinh” Kỷ yếu H i thảo quốc gia v giáo d c đ o đ c công dân trong giáo d c phổ thông Việt Nam, Nxb Giáo d c Việt Nam, 2013. Ở bài viết này, tác giả đã n i đến vai trò c a PPĐV đối v i việc phát tri n năn lực giải quyết v n đ năn

ực giao tiếp năn

ực sáng t o c a HS trong d y học môn GDCD.

Tác giả Ph m Thị Minh Phúc v i bài viết “Kinh nghiệm sử dụng PPĐV trong dạy học môn GDCD ở trường trung học cơ sở” đăn tr n w sit : xahoinhanvan.cdsptw.edu.vn. Tác giả đã n u ra quan niệm v PPĐV v c c c tiến hành s d n PPĐV tron d y học môn GDCD cho HS trung học c sở đ tr

:

c 1. Giáo viên gi i thiệu tình huống vào cuối tiết học tu n

c đ HS xây dựng kịch bản và phân công sắm vai;

bản (tình huốn ); nhận xét đ n

i

d n PPĐV tron

c 2. Th hiện kịch

c 3. Học sinh nhận xét rút ra bài học; V ic c

c 4: Giáo viên

c nêu ra c a tác giả đã i p c o

y học môn GDCD trở nên hiệu quả

V

is

n

Tác giả Lê Thị May (2019), Sử dụng PPĐV trong dạy học môn ngữ văn ở trườn THPT N hĩa Dân, H i thảo c uy n môn “Vận d n p kỹ thuật d y học tích cực trong d y học môn Ng văn” t i tr n Đ o. Báo cáo khẳn địn thực

đ n vai

n đ trình bày nh n suy n

định. T đ

i p

S suy n

đ ng, góc nhìn c a n

p

n p p

ng THPT Tr n

n p p tổ ch c cho HS

ĩ cảm nhận và ng x theo m t vai giả

ĩ s u sắc v m t v n đ bằn c c đ ng t ch

i trong cu c.

Ba là, những công trình nghiên cứu về sử dụng PPĐV tron dạy học môn GDCD được viết dưới dạng luận văn, luận án. Tác giả L u T ị Biên (2010), Vận dụng PPĐV vào dạy học phần “Công dân với đạo đức” môn GDCD ở trườn THPT Đo n Thị Điểm - Hà Nội, Luận 12


văn t c sĩ K oa ọc giáo d c. Trong công trình này tác giả đã luận và thực tiễn v vận d n PPĐV tron đ c” môn

DCD ở tr

y học ph n “Côn

c c đi u

y học môn GDCD l p 10 nhằm

ng d y học môn học này c a n

Tác giả Đ o T ị

nv iđ o

n T PT Đo n T ị Đi m n u ra quy tr n

kiện đ thực hiện quy trình s PPĐV tron nâng cao ch t

i qu t c sở lý

tr

ng.

ng (2011), Sử dụn phươn pháp tình huống kết

hợp với PPĐV trong dạy học môn GDCD lớp 12 (qua khảo sát thực tế tại trường THPT Lê Viết Thuận, Thành phố Vinh), Luận văn t c sỹ khoa học Giáo d c Đ i học Vinh. Tác giả Nguyễn Thị Quyên (2014), Kết hợp phươn pháp tình huống với PPĐV trong dạy học môn GDCD ở các trường Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, Luận văn t c sĩ

oa ọc Giáo

d c Đ i học Vinh. Tác giả Nguyễn Thị Nga (2014), Vận dụng PPĐV vào dạy học môn Giáo dục công dân phần “Côn dân với pháp luật” ở trườn THPT Lê Quý Đôn - Hà Đôn , Th nh phố Hà Nội, Luận văn t c sĩ K oa ọc Giáo d c Đ i học S ph m Hà N i. Tác giả Nguyễn Thị Bích H nh (2017), Sử dụng PPĐV trong dạy học môn GDCD ở các trường THPT huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn t c sỹ Khoa học giáo d c Đ SP T i N uy n Tác giả V T ị Bốn (2017), Vận dụng PPĐV trong dạy học phần công dân với pháp luật ở trườn THPT Lươn T i 2 Bắc Ninh, Luận văn t c sỹ khoa học Giáo d c, Khoa học Giáo d c Đ i học S p m Hà N i. Các công trình nghiên c u tr n đ y đ u đã đ a ra đ PPĐV c c tiến hành, chỉ ra nh n

u, n

c quan niệm v

c đi m c a PPD

n y Tr n c

sở phân tích thực tr ng s d n PPĐV tron d y học môn GDCD ở các nhà tr

ng c th đ đ a ra quy tr n s d n PPĐV tron

y học và thực

nghiệm s p m đ khẳn định quy trình nêu ra là h p lý, hiệu quả góp ph n nâng cao ch t

ng d y học môn GDCD trong c c n 13

tr

ng.


Qua nghiên c u các công trình khoa học c a các tác giả đi tr th y, việc s d n PPĐV tron tr

y học nói chung và d y học môn GDCD ở

ng phổ thông là phù h p và c n thiết đ

c a

S

c t c đ

c cho

i p

V p t uy đ

c tính sáng t o, ch đ ng, tích cực ở n

c năn

ực

i học. Tuy

nhiên, m i bài học có n i dung khác nhau, m i tr

ng học l i có nh n đi u

kiện v c sở vật ch t p

n n

n tiện d y học đối t

nên việc s d n PPĐV tron

y c n phải đ

phù h p m i có th p t uy đ

c

ntn

i học khác nhau

c GV vận d ng khéo léo cho

u việt c a PPDH này.

1.1.3. Những giá trị của các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài và những vấn đề luận văn tiếp tục làm sáng tỏ Có th nói, m t khối

ng tri th c phong phú v i nhi u công trình

nghiên c u v PPĐV cho th y s c h p d n ay t n đ c biệt quan trọng c a v n đ n y đối v i đổi m i PPDH môn GDCD. Giá trị khoa học c a các công trình nghiên c u nêu trên có th đ

c khái quát ở các bình diện sau:

Một là, các công trình nghiên c u tr n đ y đã tiếp cận PPĐV trong d y học ở nhi u bình diện DCD

d y học môn

c n au n p

n p p

ng x , giải quyết tình huốn c an

n đ u xem việc s d n PPĐV trong

năn

p p n phát tri n kỹ năn ực t

uy đ c lập v t

iao tiếp,

uy p ản biện

i học. Hai là, các công trình nghiên c u tr n đ y đã ệ thống hóa, phân tích,

đ n

i v

m rõ n

ng n i un c

ản v khái niệm đ c đi m, cách tiến

hành PPĐV trong d y học nói chung và trong d y học môn GDCD ở tr

ng

THPT nói riêng. Ba là

ic c

c đ , bình diện, ph m vi nghiên c u khác nhau, các

công trình nghiên c u nêu trên đã phân tích

m rõ vai trò

c a PPĐV luận bàn tính c n thiết c a việc đổi m i p ng tích cực hóa ho t đ ng nhận th c, chiếm ĩn tri t phát tri n kỹ năn t

n

ng c a HS.

14

u n

c đi m

n p p này theo c, rèn luyện và


Bốn là tr n c sở khảo s t p n t c

đ n

i t ực tr ng vận d ng

PPĐV trong d y học GDCD, nhi u luận văn t c sỹ đã đ xu t đ tr n

đi u kiện d y học GDCD bằng PPĐV ở m t số tr

c quy

ng THPT và tiến

hành thực nghiệm, rút ra nh ng kết luận s p m c n thiết đ nâng cao hiệu quả việc s d n p Tuy n i n c

n p p n y ở c c địa bàn nghiên c u c th . a c côn tr n n i n c u nào trực tiếp bàn luận v v n

đ s d ng PPĐV trong d y học môn GDCD ở m t số tr

ng THPT tr n địa

bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên; c n c

a c côn tr n

nghiên c u n o đ cập và luận giải đ y đ v nh ng v n đ đ t ra trong vận d ng PPĐV vào d y học môn GDCD l p 10 ph n “Công dân v i đ o đ c” ở các tr

ng THPT tr n địa bàn thành phố Thái Nguyên. Dựa tr n c sở kết quả nghiên c u đã c

i n quan đến đ tài, tác giả

tiếp t c nghiên c u đ làm rõ nh ng n i dung sau: - K i qu t v

m rõ

học môn GDCD ở c c tr

n c sở lý luận v s d ng PPĐV trong d y

ng THPT tr n địa bàn thành phố Thái Nguyên,

tron đ c ỉ rõ tính phù h p, sự c n thiết, nh ng yêu c u c n đảm bảo khi s d n p ph n “Côn

n p p n y tron

y học m t số n i dung kiến th c thu c

n v i đ o đ c” môn GDCD l p 10.

- Tr n c sở đ n

i t ực tr ng, chỉ rõ nh ng v n đ đ t ra, tác giả đ

xu t quy trình, thực nghiệm s p m đối v i quy tr n đ ra và nêu lên các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả s d ng PPĐV trong d y học GDCD l p 10 ph n “Côn

n v i đ o đ c” ở tr

ng THPT Thái Nguyên T PT L

n

Ngọc Quyến, THPT Chuyên tỉnh Thái Nguyên. - Nêu ra m t số khuyến nghị đ s d ng PPĐV trong d y học GDCD l p 10 ph n “Côn

n v i đ o đ c” ở m t số tr

ng THPT tr n địa bàn

thành phố Thái Nguyên m t cách hiệu quả và khoa học. 15


1.2. Một số khái niệm công cụ 1.2.1. Khái niệm phương pháp, phương pháp đóng vai trong dạy học - Khái niệm về phương pháp Thuật ng “p c n ĩa

con đ

n p p” c n uồn gốc tiếng Hy L p ng, cách th c ho t đ ng nhằm đ t đ

định. Có th x m p

n p pn

“M t o os”

cm c đc n t

m t nghệ thuật đòi ỏi m i ch th phải

biết sắp xếp các biện pháp, cách th c ho t đ ng sao cho khoa học, hiệu quả nhằm đ t đ

c m c ti u đ t ra Đ hiện thực hóa m t m c tiêu, m i n

th s d n c c p

n p p

ôn

iống nhau nên khái niệm p

i có

n p p

còn bao hàm cả sự sáng t o trong cách th c ho t đ ng c a m i ch th t o n n t n đa

ng, phong phú, nhi u chi u c a khái niệm p

n p p

- Khái niệm về phương pháp dạy học Ho t đ ng d y học

qu tr n t

trình chuy n giao, x lí thông tin địn

n t c i a

Vv

S đ

ng c a GV và quá trình tiếp nhận,

x lí, tái t o thông tin, chiếm ĩn tri t

c, hình thành và phát tri n năn

c a HS. Bản ch t c a quá trình d y học là việc s d ng hệ thốn p d y và học tron đ p phối đến p

n p p

qu ực

n p p

y c a GV quyết địn

t c đ ng và chi

n p p ọc c a HS. Theo tác giả V Đ n

ảy: “PPDH là

cách thức tiến hành các hoạt động của n ười dạ v n ười học nhằm thực hiện một nội dung dạy học xác định” [1; tr.74]. V i cách hi u này, PPDH là cách th c con đ

ng tiến hành ho t đ ng d y học tron đ c

o t đ ng d y

c a th y và ho t đ ng học c a trò gắn bó mật thiết. Tác giả Phan Thị Hồng Vinh quan niệm “PPDH là cách thức hoạt động phối hợp thống nhất của GV và HS trong quá trình dạy học được tiến h nh dưới vai trò chủ đạo của GV nhằm thực hiện tối ưu mục tiêu và các nhiệm vụ dạy học” [40; tr.204]. V i cách tiếp cận này, PPDH chính là sự tác đ ng qua l i c a GV và HS trong việc thực hiện m c tiêu d y học Tron đ V đ n vai trò c

đ o địn

ng, d n dắt ho t đ ng nhận th c c a HS. 16


T việc chỉ ra mối t rằn

n quan i a d y và học, tác giả Ph m Viết V

ng cho

“PPDH là tổng hợp các cách thức hoạt động phối hợp của GV và HS,

tron đó phươn pháp dạy chỉ đạo phươn pháp học, nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh hệ thống kiến thức khoa học và hình thành hệ thống kỹ năn , kỹ xảo thực hành sáng tạo” [41; tr.102]. N

vậy, ph n l n các ý kiến đ a ra đ u hi u PPDH là sự t

n t c

hay giao tiếp gi a GV và HS đ giải quyết các nhiệm v d y học, giúp HS ĩn

i tri th c và phát tri n năn

ực. Có th khái quát l i: PPDH là tổ hợp

cách thức hoạt động của GV và HS trong quá trình dạy học dưới sự định hướng của GV nhằm i p H tự giác, tích cực khám phá, chiếm lĩnh tri thức, hình thành và phát triển các kỹ năn tươn ứng. 1.2.2. Khái niệm phương pháp đóng vai và ưu nhược điểm trong PPĐV - Khái niệm đóng vai Theo T đi n tiếng Việt c a Hoàng Phê: “Đón vai l thể hiện nhân vật trong kịch bản lên sân khấu hay màn ảnh bằn h nh động, giao tiếp. Khi một vấn đề, một chủ đề n o đó tron cuộc sống hiện thực được xây dựng thành một vở kịch thì đó được gọi là kịch bản, nhưn để thể hiện nội dung kịch bản đó, n ười diễn viên phải đảm nhận sắm vai một nhân vật và biểu diễn vai đó, quá trình đó được gọi l đón vai” [33; tr.337]. V i cách tiếp cận n y đ n vai đ

c hi u v i n ĩa

sự hóa thân vào nhân vật c a n

i diễn

viên nhằm th hiện n i dung c a kịch bản. Tác giả Ph m Thị Châu cho rằn nh ng n t n

“Trẻ đ n m t vai c

c t m t môi tr

ng, nh ng xúc cảm mà trẻ thu nhận đ

i l n nh sự tham gia tích cực c a tr t ởn t

này tiếp cận khái niệm đ n vai v i t c c t nt n n

ng xã h i c a

n ” [11 tr 158] Quan niệm

m t d ng th c trò c

i khác, ch không phải là m t p

17

i c th đ tái t o l i

n p p

y học.

i ở đ trẻ hóa


Theo tôi, đ n vai th ” m t số cách p

p

n p p tổ ch c cho HS thực

n o đ

ng x

n p p n ằm i p

tron

S suy n

n

m t tình huống giả địn

“ m Đ y

ĩ s u sắc v m t v n đ bằng cách tập

trung vào m t sự việc c th mà các em v a thực hiện ho c quan s t đ Việc “ iễn”

ôn p ải là ph n chính c a p

c.

n p p n y m đi u quan

trọng là sự thảo luận sau ph n diễn y.

- Khái niệm PPĐV trong dạy học V i bình diện tiếp cận là m t PPDH, có nhi u quan niệm khác nhau v PPĐV. C th : T quan niệm x m đ n vai c

i n ằm t o h n t

vai là m t p trò c

n p p

i ay còn ọi

m t PPD

c on

n p p man t n c t trò

i học, tác giả Nguyễn Văn C

y học thông qua mô phỏn v t trò c

n i dung học tập, yêu c u ng

i tron đ

V

n t

ịch bản có c phân công

ọ học đ

c c c suy n

ĩ t

cđ n

ịch trong tổ

n p pđ n

d y học là GV cung c p kịch bản v đ o diễn, học sin c c ỹ năn

n t n

n p p

ịch trong

n đ ng theo các

hiện t i đ v

n đ ng

ng x khác c a nhân vật trong kịch bản” [30; tr.283].

Đồn quan đi m, tác giả Tr n Thị Tuyết Oanh cho rằn “Đ n ph

c coi là

i đ n vai

ch c d y học. Theo tác giả Phan Trọng Ngọ: “P

c n n

ng có tính ch t

i học đ n c c vai iễn đã đ

M t số tác giả quan niệm PPĐV c n

vai diễn Qua đ

ng: “Đóng

i đ n vai” [12; tr.42]. Đóng vai đ

i d ng tổ ch c trò c

theo hình th c trò c

m tp

y học tron đ

ịch là

V tổ ch c quá trình d y học bằng cách xây

dựng kịch bản và thực hiện kịch bản đ n ằm giúp HS hi u sâu sắc n i dung học tập” [31; tr.227]. Các quan niệm đ a ra n y đ u c đi m chung trong t uy x m đ n vai

PPDH mà vai trò c a n

i GV là xây dựng kịch bản và

tổ ch c cho HS nhập vai thành nhân vật có trong kịch bản, t đ tiếp nhận n i dung kiến th c c a bài học.

18


Tác giả V

ồng Tiến chỉ rõ: “PPĐV c

u đi m

c h ng thú c a

học sinh, t o đi u kiện làm nảy sinh óc sáng t o, giúp cho học sinh rèn luyện thực hành nh ng kỹ năn

ng x và bày tỏ t i đ hành vi theo chuẩn mực đ o

đ c và chính trị xã h i” [39; tr.61-63]. Tác giả đã tiếp cận PPĐV t o phát tri n năn ực n “ ịch bản” v n

i học, ở đ

Vn nc otn

vậy, PPĐV t

n đ

Thúy Nga cho rằn : “PPĐV

c thực hiện thông qua các ti u phẩm do HS tự

p

cách ng x n o đ tron t n [18; tr 22] Đ y t u

p

tn

uống giả địn đ nắm v ng n i dung bài học”

n p p t ực hành mang tính ch đ ng, sáng t o, gây sự

i học tham gia vào bài giảng, t đ p t tri n t

học trở lên thân thiện g n

i v i n au

Tác giả Đin Văn Đ c - D p

n n

đ

uy tr tuệ,

id yv n

i

i học đ t hiệu quả cao.

n T ị Thúy Nga cho rằn

“p

n p pđ n

n p p tổ ch c cho HS thực hành m t số cách ng x n o đ tron t n

huống giả địn đ nắm v ng n i dung bài học” [18 tr 22] Đ y hành mang tính ch đ ng, sáng t o, gây sự c bài giảng, t đ p t tri n t sôi nổi cho l p học n nh đ

n T ị

n p p tổ ch c cho HS thực hành m t số

kỹ năn t ực hành, t o ra b u không khí sôi nổi cho l p học n

vai

c

c c a bài học đ đ n vai

i sự cố v n, tr giúp c a GV. Tác giả Đin Văn Đ c - D

dàn dựn

c

ôn c o tr

i học sẽ tự sáng t o kịch bản, l i tho i i n quan đến n i dung

kiến th c t i đ , kỹ năn c n đ t đ N

uống mở

ng

t u

tn

p

n p p t ực

i học tham gia vào

uy tr tuệ, kỹ năn t ực hành, t o ra b u không khí

id yv n

i học trở lên thân thiện g n

i v i n au

n

i học đ t hiệu quả cao. Tác giả Trịnh Quang T trong bài viết: “P

n p p đ n vai mô

n

a

ho t đ ng ngh nghiệp trong d y học các môn khoa học kỹ thuật” đăn tr n T p chí Giáo d c số 100 (T n 3/2004) c n bàn v p

n p p

y học đ n vai mô

hình hóa ho t đ ng ngh nghiệp. Tác giả cho rằng, trong quá trình thực hiện đ n vai, học vi n t

n t c r n

u c v i nhau theo m t kịch bản nh t định phù h p

v i m c đ c v n iệm v d y học. Kịch bản đ c o p ép v đòi ỏi học viên phải ch đ ng th hiện

n đ n

suy n

ĩc amn n

19

tron m t trò c

ic

không


phải n

c c vai iễn c a các kịch bản nghệ thuật. Chính do học vi n đ

đ ng, sáng t o th hiện vai diễn n

t ế nên họ ĩn

c ch

c n i dung d y học đã

thiết kế trong tình huống v i sự h ng thú và n lực r t cao. P

n p p đ n vai còn đ

qua hình th c đ n i p

n p p

y học thông

ịch, diễn xu t - sự nhập tâm, hoá thân c a HS vào nh ng nhân

vật c th và th hiện t i đ c sở đ

p

c quan niệm

t t ởng, hành vi ng x c a nh ng nhân vật đ

tr n

S t ực hành, trải nghiệm và rút ra nh ng bài học nhận th c và kỹ

năn sống phù h p, tích cực [19, tr.15].

Tóm l i, có th hi u đ n vai n

PPDH

n đến phát tri n năn

i học thông qua vai trò ch đ o c a GV trong ho t đ n địn

ch c quá trình xây dựng kịch bản, tổ ch c c o n chính kiến quan đi m, lập tr

ng cá nhân; th hiện t i đ

c và hình thành kỹ năn t

n

ng, tổ

i học sắm vai đ th hiện t t ởng và cách

ng x , cách giải quyết tình huống nảy sinh trong thực tiễn qua đ chiếm ĩn tri t

ực

S tự giác

ng.

Qua các cách tiếp cận v PPĐV c n tôi t ống nh t v i cách hi u c a ng: PPĐV thực chất l phươn pháp tổ chức cho

tác giả Nguyễn Thị

n ười học thực h nh, “l m thử” một số cách ứng xử n o đó, tron một số tình huống giả định [22; tr.100]. - C n nhận diện p M t c on

p

n p p đ n vai ở m t số đi m c

n p p đ n vai

p

n p p

ản sau:

y học dựa trên việc giao

i học giải quyết m t tình huống c th t ôn qua đ n vai Hai là, tình huốn tron p

n p p đ n vai

nêu v n đ ở ch , tình huốn n y t

n đ

c v i tình huống trong

c thiết kế

i d ng kịch bản do

GV xây dựng, lựa chọn ho c do HS tự xây dựng theo yêu c u n i dung bài học c n c t a

là tình huốn đã v đan nảy sinh trong thực tiễn. đ n vai

p

n p pđ

c đ c tr n

ởi việc

S đ t mình vào

tình huống c n giải quyết, hóa thân vào các nhân vật giả định. C c c a HS, cách giải quyết v n đ , cách ng x c a S đ hi u biết

c t ởn t

n đ ng

c xu t phát t chính sự

ng và trí sáng t o c a HS, thậm chí có nh ng tình huống

không nh t thiết phải m t th i gian tập

t hay dàn dựng.

20


p

Bốn

n p p đ n vai

tuyệt đối, HS có th man v o đ n

ôn p ải là sự chuy n hóa m t cách ng cách cảm c c n ĩ c c

ng x c a

ri n m n tr n c sở tôn trọng các nguyên tắc, chuẩn mực c a xã h i Đ y c n là ti n đ đ Năm

S p t uy đ

c khả năn s n t o c a mình.

ản ch t c a p

n p p đ n vai tron

ng d ng các giá trị c a nghệ thuật đ n ở khuôn khổ c a hình th c đ n trọng là t việc đ n vai y

y học chính là việc

ịch vào d y học n

n

ôn

ẹp

ịch - m t lo i hình nghệ thuật m đi u quan

S r t ra đ

t i đ tích cực đ n đắn và các kỹ năn t

c bài học nhận th c n

n t n đ

c

ng.

- Các bước tiến hành PPĐV là PPDH dựa trên việc iao c o n huống c th t ôn qua đ n vai C c

c tiến

i học giải quyết m t tình n PPĐV ao ồm:

* Giai đoạn chuẩn bị: +

i o vi n x c địn đ tài, mô phỏng các tình huống và các vai c n

diễn đối v i HS. + Thông tin cho học sinh v ch đ và các vai diễn. + Chia nhóm và giao ch đ , tình huống, yêu c u đ n vai c o t ng nhóm c th + HS chọn các vai, ch yếu dựa trên các nguyên tắc tự nguyện, GV có th g i ý, khuyến khích. + C n có quy định rõ th i gian chuẩn bị, th i gian diễn cho m i nhóm. * Giai đoạn tiếp nhận ( iai đo n làm quen): + GV c n giải thích cho rõ n i dung, yêu c u c a tình huống, hay ch đ nêu ra và các vai diễn t

n

ng.

+ Ki m tra l i xem nh n n ay

i cùn c

i c nắm rõ vai trò c a mình

ôn tron qu tr n đ ng vai. + X c định các tiêu chí và giao nhiệm v quan sát. +N

ic

i m qu n v i các vai c a mình, có th s d ng các thẻ mô

tả vai diễn cho HS. 21


* Giai đoạn tương tác ( iai đo n diễn vai ): Đ y

iai đo n HS thực hiện đ n vai v t

hiện n i dung diễn c a

mình cho GV và HS cả l p cùng xem. +N

ic

i tự nhập vào vai c a mình đ diễn theo kịch bản đã x y

dựng phản ánh n i dung, yêu c u học tập mà GV nêu ra. + Nh n n nh n n

i không trực tiếp t am ia đ n vai t

c vai trò

i quan sát.

* Giai đoạn đánh giá: Ở iai đo n này sẽ x c địn v đ n đ p n đ

i v n i dung các vai diễn có

c yêu c u GV nêu ra, tinh th n t i đ c a n

i học khi tham

ia đ n vai v quan s t +N

ic

i tự đ n

i v việc trình diễn, v các vai diễn và cảm

nhận c a mình. +N

i quan sát nhận xét v cách ng x c a các nhân vật c th ho c

các tình huống trong vở diễn. + Cả l p thảo luận đ n

i vai diễn

+ GV nhận xét, kết luận và rút ra nh ng kiến th c t trò c

i

- Ưu điểm và hạn chế của PPĐV trong dạy học * Ưu điểm: Thứ nhất

c rèn luyện, thực hành kỹ năn

bày tỏ t i đ tron môi tr tiễn

S c c

nhiệm v đ

ng giáo d c an to n tr

iao tiếp, ng x và c khi làm trong thực

i làm việc nhóm, cùng h p tác v i n au đ hoàn thành

c giao. Thông qua việc hóa thân vào các vai diễn, x lý các tình

huống giả định sẽ giúp học sinh hi u sâu sắc học, có thêm kinh nghiệm, sự tự tin đ thiết tron đổi m i PPD

i p

th c c a môn học.

22

n iến th c lý thuyết đ

c vào cu c sốn c trải nghiệm nhi u

Đ y

c

sự c n

n đối v i kiến


Thứ hai, s d n PPĐV mđ m mđ

c

ệ sự t ay đổi t i đ , hành vi c a các

i cho HS sự h ng thú, tập trung cao, t o đi u kiện thuận l i đ các

c khám phá, tìm tòi tri th c, rèn luyện cho HS các kỹ năn

v n đ , kỹ năn

iải quyết

iao tiếp, ch đ ng x lý tình huống trong thực tế. Vì thế, HS

sẽ cảm th y hào h n

n tron c c i học khi s d ng PPDH này.

Thứ ba PPĐV

PPD m t ôn qua vai iễn S c t

th y ngay tác

đ ng và hiệu quả c a l i n i o c việc làm mà các vai diễn đã t ực hiện. Bởi lẽ, m i m t vai diễn đ u mang m t n i dung truy n tải nh t định t i n xem. Thông qua nh ng l i n i v việc làm c a vai diễn đ đ n

i đ

c đi u đ

bài học sẽ đ

p ù

p ay

ôn p ù

c chuy n tải trực tiếp đến n

Thứ tư, s d n PPĐV tron tác gi a HS v i GV, HS v i Sc n

p qua đ

S

Sc c

iđ đ

i nh n đ n

ắc ph c đ

i xem sẽ iến th c c a

i học.

y học sẽ t c đẩy nhi u

mình qua diễn xu t đ n vai qua diễn Qua đ

n

i

n sự t

n

c b c l bản thân c a

i n ận xét đối v i các vai

c tính r t rè, e ng i khi tham gia vào các

ho t đ ng chung c a nhóm. V phía giáo viên kịp th i uốn nắn HS đi u chỉnh nh ng hành vi lệch chuẩn và cổ v n i

n ĩ

c

ệ địn

n đ ng tốt, nh n t i năn s m đ

c phát hiện, b c l c đi u

n

kiện phát tri n, nở r Thứ năm v i p

n p p đ n vai tron

y ọc

p n p t uy cao đ t

uy v năn

n

n p p đ n vai tron c c c

y ọc ằn p

đ c sẽ c n vai t iện

m t

n

n p p

n x tron m i t n c trải n

nn nc c c amn

p n côn

ực s n t o c a

u t ế nổi tr i so v i c c p

iệm v i c c c c

n đ nh ng l i

nv iđ ođ cc

iệm đ

uốn

n

đ tn c Ở đ

i o đ

p 10 sẽ

p

S T ay v “t y n i trò

c M i

c ọc ỏi in n

Đ n vai t o c

DCD

uốn v đ o S đ

c trải

c sắm

iệm n x đ

i ọc

o n

DCD đ c iệt ở

ĩa t iết t ực tron việc t c đ n trực tiếp đến

t i đ t n cảm c a S

23


Thứ sáu p

n p p đ n vai c

c o S T ay v c

yếu n

u t ế tron việc t o

t uyết iản v i p

trực tiếp t m tòi tri t

c t m tòi c c

cảm t y

n tron vai trò c a c

o

n

vậy c t

n c a i

đ nt u n

truy n t

c an t

i ọc

i pn

c r n uyện t ực

đi u

i ọc c

đ n

n

tiễn K i V tăn c

n s

DCD P n

năn

n p p

S Qua p ra c n vai c c

ut ếđ

c o

i o

S Đ y

DCD n i c

ôn c iến

o t v o t ực

ản đ p n t c

tron

ọc tập

y ọc c

tn

c t ực

n tr n ỹ năn

iải

uốn tron t ực tế

DCD

p 10

m t tron

ực s n t o c a

n v i c c vai iễn đ

at nv otn

n

uốn

P

iao tiếp

cđ a

n p pđ n

p t c s n t o v tự

ỹ năn r t c n t iết c a côn

n tron

ối cản

ia

i n ập s

p 10 i p i xu t iện tr

đ

n

ịc

trọn p t tri n năn

c v p t tri n ỹ năn

n

tăn c n tran v Thứ tám

i sắm vai

in

S ỹ năn p ản iện n tr n

y ọc iến t o c

iến c a m n

n

n t

s n t o x

DCD

n qu tr n n ận t

i ựn t n

y ọc c

n p p đ n vai

iệm N

uốn c c c u c uyện c c iện t

n r n uyện c o

n p p đ n vai tron n p

n D y ọc

n p p đ n vai tron đ n

c

n x n n S sẽ

v trải n

n

i iản sẽ i p S c

ực c

t c cực tron việc c iếm ĩn ả năn

n c ctn

n p

p 10 c t c

quyết v n đ

mp

i n địn

c x c tron xã

ọa c o

Thứ bảy s

t

ỹ năn v c

tron t ực tế c c v n đ đối c iếu min

iải quyết v n đ v c c

cm

ọc tập

n p p đ n vai

ọc c n đ t iệu quả cao tri t

n t

n p Sc

n p p đ n vai tron đ n t

c đ m đôn

S trở n n tự tin

n m n

n t c trực tiếp n

n tr

y ọc c

ắc p c đ

c tn n

pp n i o

n tr n tn t

c t n đ c ập tự

c tập t

* Hạn chế Thứ nhất, nếu

S t am ia đ n vai mà không hi u rõ vai diễn c a

mình, diễn sai n i dung, yêu c u c a nhận vật đ

cn

mon muốn, gi học sẽ th t b i. 24

ết quả sẽ

ôn đ t


Thứ hai, s d n PPĐV tron

y học chỉ có th tiến hành thuận l i v i

nh n n i c c sở vật ch t là l p học c n phải r ng, c n c

in p

đ

chuẩn bị đ o c , trang ph c, HS c n m nh d n, tích cực, có h ng thú tham gia vào các vai diễn… Trong thực hiện đ n vai nếu

ôn c yếu tố

ho c đ o c sẽ giảm hiệu quả c a gi học, không t o đ n

a tran

c h ng thú cho

i xem, HS sẽ cảm th y nh t nhẽo, gi học th t b i. Thứ ba, vận d ng PPĐV trong d y học sẽ làm m t nhi u th i gian c a

tiết học. Nếu GV không có kinh nghiệm tổ ch c sẽ ản

ởn đến các n i

dung tiếp theo c a môn học. Khi tổ ch c cho HS diễn kịch nếu GV không bao quát, quản lý l p tốt, trật tự l p học r t dễ bị p tự, ồn ào ản

ổn định l p n ay đ tiếp t c p n vai diễn đã ết t c n

n

y ản

c.

p học dễ bị l n x n, giáo viên khó

y c a mình tiếp theo. M t khác, m c dù

at

bắt nhịp ngay vào bài giảng c a GV.

ởng nh t định t i gi học.

Tóm l i, m i PPD GV khi s d ng phải

đ tđ

m c a vai diễn v n còn đọng l i khiến nhi u

HS m t tập trung, phân tâm, c

đ v

p học trở nên m t trật

ởn đến các l p khác, m c tiêu học tập

Thứ tư, kết thúc c a việc đ n vai

Đi u n y c n

v

đ uc

u đi m và h n chế c a nó. Vì thế n

éo éo đ có th p t uy đ

i

c thế m nh c a PPDH

ắc ph c nh ng h n chế đ nhằm mang hiệu quả cao nh t trong quá

trình truy n th tri th c đến n

i học.

1.3. Sử dụng phƣơng pháp đóng vai trong dạy học môn Giáo dục công dân lớp 10 ở trƣờng THPT 1.3.1. Chương trình Giáo dục công dân lớp 10 V m c tiêu c a c

n tr n

DCD

p 10 Ở tr

ng phổ thông, m i

môn học đ u có vị trí vai trò nh t địn đối v i việc giáo d c và phát tri n toàn diện nhân cách c a n

i học.

GDCD là m t trong nh ng môn học c

ản v c

n

ĩa quan trọng

góp ph n giáo d c thế gi i quan và nhân sinh quan khoa học, cách m ng, giáo d c lập tr

ng chính trị t t ởng và các phẩm ch t đ o đ c cho HS.

Chỉ thị số 30/1998/CT-

D & ĐT c a B 25

D&ĐT c n

ẳn định: Môn


GDCD ở tr

ng THPT có vị tr

n đ u trong việc địn

ng phát tri n

nhân cách c a HS thông qua việc cung c p hệ thống tri th c c đ o đ c - n n văn đ

ng lối chính sách l n c a Đản

N

ản v giá trị n

c và pháp

luật, kế th a các truy n thốn đ o đ c, bản sắc dân t c Việt Nam; trung thành v i

t ởn đ c lập dân t c và xã h i ch n

ĩa; tiếp thu nh ng giá trị

tốt đẹp c a nhân lo i và th i đ i. D y học bằn PPĐV r t thích h p v i các môn khoa học xã h i, trong đ c môn DCD L m t trong nh ng môn học c

n ĩa r t quan trọn đối

v i việc hình thành và phát tri n nhân cách HS, môn GDCD giúp các em phát tri n toàn diện v đ o đ c, trí tuệ, th ch t, thẩm mĩ v c c ỹ năn c n t n n n c c con n trong d y học DCD đ

ản,

i Việt Nam xã h i ch n ĩa S d n PPĐV

c xem là m t trong nh n đổi m i c a V đ tham

gia vào quá trình hiện đ i

a v đổi m i giáo d c trong bối cảnh hiện nay.

Dựa trên các quan niệm v PPĐV, theo chúng tôi s d n PPĐV tron d y học môn GDCD là: -

V địn

ng ho t đ ng nhận th c, giáo d c t i đ , hình thành và

phát tri n kỹ năn c a HS thông qua ho t đ ng thiết kế, tổ ch c c o n

i

học sắm vai các tình huống gắn v i kiến th c môn học GDCD đ th hiện chính kiến quan đi m, lập tr

ng cá nhân; th hiện t i đ

t t ởng và cách

ng x , cách giải quyết tình huống nảy sinh trong thực tiễn. - Môn GDCD ở tr nhi u ĩn vực n

ng THPT là m t hệ thống kiến th c i n quan đến

triết học đ o đ c học, kinh tế chính trị học, ch n ĩa xã

h i khoa học, pháp luật đ quan trọng c a N

n

ng lối quan đi m c a Đảng, m t số chính sách

c Việt Nam. Cho nên, n i un

trong d y học môn GDCD r t p on p huống nảy sin huốn tron

v đa

n

i n quan đến thế gi i quan v p

ĩn vực đ n vai

Đ c t

là nh ng tình

n p p uận; các tình

ĩn vực đ o đ c gắn v i chuẩn mực xã h i; c n c t

tình huống nảy sin tron đ i sống kinh tế tron

ĩn vực chính trị hay nh ng

v n đ thu c ĩn vực công dân v i pháp luật, v i quan đi m đ Đảng và nh ng chính sách quan trọng c a N

26

n

là nh ng

c Việt Nam.

ng lối c a


- Sự đa

ng c a PPĐV tron

hiện ở ch nó có th đ đến l p 12 v đ

y học môn GDCD ở tr

c s d ng ở nhi u đ n vị kiến th c khác nhau t l p 10

c thực hiện trong nh ng tình huống c th i n quan đến nhi u

ĩn vực khác nhau c a đ i sống kinh tế, chính trị văn - Thực ch t s d n PPĐV tron V địn

ng THPT th

y học

a đ o đ c và pháp luật.

DCD

p

n p pm

n đ chính HS xây dựng kịch bản, tập luyện và diễn tr

v m t ch đ n o đ

ắn v i n i dung bài học

cl p

DCD qua đ r t ra n

ng

n i dung kiến th c và kỹ năn c n thiết cho bản thân. - PPĐV tron tăn sự t

y học

DCD đòi ỏi GV và HS, HS v i HS phải gia

n t c tron đ GV phải khuyến khích HS thâm nhập v o đ i

sống thực tế và th đ t mình vào các vị tr

c n au đ giải quyết các tình

huống c th c a cu c sống. S d n PPĐV tron

y học DCD đòi ỏi GV

và HS phải biết đ t mình vào các tình huống c th gắn v i tình hình thực tế c a đ i sống xã h i, sự phát tri n c a thế gi i, c a đ t n Việt Nam qua đ t

c, c a con n

i

hiện n i dung diễn xu t gắn v i n i dung bài học, m c

tiêu c n đ t v kiến th c, kỹ năn t i đ . - S d n PPĐV tron

y học môn GDCD khác v i p

kịch. Nếu trong diễn kịch, kịch bản t n

ng có sẵn, quy mô l n đòi ỏi nhi u

i tham gia v i yêu c u nghệ thuật r t cao t V

ôn c o tr

n p p iễn

PPĐV tron

y học có th

c kịch bản, HS phải tự so n kịch bản theo ch đ , ho c

theo tình huống m

V đ a ra Quy mô c a PPĐV đ

c thực hiện trong

nh ng tình huống c th , ngắn, có m c đ c t ực hành cách ng x , cách giải quyết v n đ c a HS là ch yếu. - Đ PPĐV t ực sự có hiệu quả ta c n tiến

n t oc c

c:

c 1. Giáo viên nêu ch đ , chia nhóm và giao tình huốn đ n vai Tình huốn n u ra c o

S đ n vai c t

là tình huống giả địn c n c t

là tình huống có thật trong thực tế; GV nêu yêu c u đ n vai c a t ng nhóm, tron đ qui định rõ th i gian chuẩn bị, th i ian đ n vai c a m i nhóm. c2

S đ n vai t

hiện n i dung kịch bản 27


c 3. HS nhận xét rút ra bài học. c 4. Giáo viên nhận xét đ n

i v

Tựu chung l i, s d n PPĐV tron địn

ết luận n i dung bài học. y học môn DCD

ng, tổ ch c quá trình nhận th c, chiếm ĩn tri t

năn c o

S t ôn qua o t đ n n

V

n

i

c, hình thành kỹ

i học sắm vai các tình huống gắn v i

tri th c c a môn GDCD m t cách tích cực, ch đ ng, sáng t o, giúp HS học tập h n t

v đ

c trải nghiệm v i nh ng tình huống nảy sinh trong thực

tiễn, t đ t o lập tâm thế ch đ n đ gia nhập v o đ i sống xã h i. C

n tr n

DCD

p 10 v i hệ thống tri th c v triết học đ o đ c,

giúp học sinh có nh ng hi u biết v nh ng nguyên lý, quy luật c nh ng phẩm ch t c n thiết c a côn môn học

nt

n

ản cùng

ai T nh ng kiến th c này,

n đến trang bị thế gi i quan và nhân sinh quan, giáo d c t i đ

tôn trọng luật pháp và các chuẩn mực đ o đ c xã h i cho HS, giúp HS phổ thông biết nhìn nhận đ n chính xác; biết đ a ra v

i sự vật, hiện t

ng m t cách khách quan và

ảo vệ quan đi m cá nhân c a bản t n; đ u tranh

v i nh n quan đi m sai trái, ng h cái m i, cái tiến b . Môn GDCD l p 10 trực tiếp địn

ng và giúp HS hi u đ c nh ng quy

luật phát tri n t t yếu khách quan c a xã h i o i n

i, giúp HS nhận th c đ n

đắn, sống và làm việc theo chuẩn mực đ o đ c, có ý th c trách nhiệm cao đối v i c n đồn đối v i Tổ quốc đối v i nhân dân, v i ia đ n v đối v i chính bản t n m n Qua đ “ i p S p t tri n toàn diện v đ o đ c, trí tuệ, th ch t, thẩm mỹ và các kỹ năn c to

ản, phát tri n năn

n t n n n c c con n

ực cá nhân, t n năn đ ng và sáng

i Việt Nam xã h i ch n ĩa x y ựn t c c

và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho HS tiếp t c học n v đi v o cu c sống lao đ ng, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” [38; tr.21]. V i m c tiêu tổn qu t đã n u c m n mẽ sự phát tri n năn

ực trí tuệ n

n tr n t

DCD

p 10 kích thích

uy tr u t

ng, logic, biện

ch ng và rèn luyện t ao t c t

uy n

c n n

o t đ c lập, sáng t o c a HS.

năn

ực t

uy in

: p n t c tổng h p, so sánh, khái quát

28


V đ c thù tri th c c a môn GDCD l p 10 đ Ph n th nh t

“Côn

c c u trúc thành 2 ph n:

n v i việc hình thành thế gi i quan v p

luận khoa học” v P n th

ai “Côn

n p p

n v i đ o đ c”

Thứ nhất, về cấu trúc chƣơng trình GDCD lớp 10 N i un c

n tr n

DCD

đ c c u tr c t n 2 p n: P n t quan v p C

p 10 ở tr

ng trung học phổ thông hiện hành

nh t “Côn

n v i việc hình thành thế gi i

n p p uận khoa học”; p n t

n tr n đ

c thực hiện v i th i

ai “Côn

ng 37 tiết d y học trong 37 tu n. C th :

+ Học kỳ I: 19 tiết, d y học trong 19 tu n gồm các bài t (tron đ

n v i đ o đ c” i 1 đến hết bài 9

ao ồm cả 1 tiết ki m tra định kỳ và 1 tiết ki m tra cuối học kỳ I). i 10 đến bài 16

+ Học kỳ II: 18 tiết, d y học trong 18 tu n gồm các bài t (tron đ

ao ồm cả 1 tiết ki m tra định kỳ và 1 tiết ki m tra cuối học kỳ II).

N i dung c th c a t ng ph n n

sau:

Phần thứ nhất: Công dân với việc hình thành thế giới quan, phươn pháp luận khoa học. Ở ph n th nh t này gồm 9 bài: B i 1 Thế iới quan du vật v phươn pháp luận biện chứn i n y n i v vai trò c a t ế i i quan v p

N i un c a

n p p uận Triết ọc

Bài 2. Thế giới vật chất tồn tại khách quan. (Theo phân phối c

n tr n

i 2 iảm tải - y u c u S đọc t m) B i3

ự vận độn v phát triển của thế iới vật chất

niệm vận đ n vật v

iện t

vai trò c a vận đ ng v i t n c c n tron t ế i i

đ

c p t tri n

uyn

t

n tron t ế i i

c quan;

p

m rõ

n t

i ọc làm rõ khái c tồn t i c a c c sự

i niệm p t tri n

n t t yếu c a qu tr n vận đ n c a sự vật v

bị cho học sinh nh ng tri th c khoa học v m u t u n đ u tran c a m u t u n n uồn ốc

c quan c a mọi sự vận đ n

i ọc trang

i a c c m t đối ập

p t tri n c a sự vật v

n B i 5 Cách thức vận độn , phát triển của sự vật v hiện tượn

niệm c t v c c t

iện

c quan

B i 4 N uồn ốc vận độn , phát triển của sự vật v hiện tượn

iện t

iải t c

n c a sự vật

c vận đ n

iện t

n ; n i un c

p t tri n c a sự vật

iện t

29

n

ản c a bài học

T khái m rõ


B i6 địn v p iện t

hu nh hướn phát triển của sự vật v hiện tượn địn

iện c

n

t đ

i qu t

uyn

Bài này nói v p

n p t tri n c a sự vật v

n B i 7 Thực tiễn v vai tr của thực tiễn đối với nhận thức N i un c a

i tập trung vào các v n đ n ận t v i n ận t

c t ực tiễn v vai trò c a thực tiễn đối

c

Bài 8. Tồn tại xã hội và ý thức xã hội. (T o p n p ối c

n tr n

i8

iảm tải - y u c u S đọc t m) B i 9 Con n ười l chủ thể của lịch sử, l mục tiêu phát triển của xã hội N i un c a

i i p ọc sin

ra ịc s ; i u đ đ

i uđ

c con n

i

c con n

i

c

i

o con n

Có th nói, 9 bài d y thu c ph n th nh t c a c n

c a ịc s

m c ti u c a sự p t tri n xã

c mọi i trị c a vật c t v tin t n c a xã

tr u t

t

s n t o

i; c

n min

i t o ra

n tr n

t

n đối

ng và có tính khái quát hóa cao so v i tr n đ nhận th c c a học sinh,

n đ

c sắp xếp học ngay ở l p 10, vì theo logic, thế gi i quan v p

pháp luận phải đ

c trang bị tr

c

m c sở lí luận cho ph n kiến th c th hai

liên quan trực tiếp đến quy n l i n gia nhập đ i sống c n đồn

n

n

ĩa v , trách nhiệm c a m t công dân khi

các v n đ v đ o đ c, kinh tế, chính trị - xã

h i và pháp luật. Sau khi học xon p n n y

ọc sinh c n đ t đ

c nh ng m c tiêu c th v

kiến th c, kỹ năn v t i đ . Về kiến thức: + Học sinh nhận biết đ p

c n i un c

ản c a thế gi i quan duy vật và

n p p uận biện ch ng. + Học sinh hi u và nhận th c rõ sự vận đ ng và phát tri n khách quan c a

thế gi i vật ch t v con n

i có th nhận th c, có th vận d n đ

c nh ng quy

luật y. + Học sinh hi u rõ đ

c mối quan hệ biện ch ng gi a ch th v i khách

th nhận th c thế gi i qua các mối quan hệ: Thực tiễn v i nhận th c, tồn t i xã h i v i ý th c xã h i con n

i là ch th c a lịch s và là m c tiêu phát tri n

c a xã h i.

30


Về kỹ năn : + Học sinh biết s d n p vật đ nhận diện p n t c

đ n

n p pt i

uy iện ch ng và lập tr

iải thích các hiện t

ng duy

ng tự nhiên, xã h i và

các v n đ , các tình huống nảy sinh trong thực tiễn. + Hình thành kỹ năn

iải quyết v n đ và các tình huống nảy sinh trong

thực tiễn m t cách khoa học. Về thái độ, học sin c c c t i đ sau: + Tôn trọng nh ng quy luật khách quan, phát huy vai trò c a nhân tố ch quan tron đ i sống xã h i; phê phán nh ng hiện t

ng duy tâm, mê tín, dị đoan v

nh n t t ởng, hành vi thiếu lành m nh trong xã h i. +C t iđ

c quan tin t ởng, ng h và làm theo cái m i, cái tiến b ,

tham gia tích cực và có trách nhiệm v i các ho t đ ng c a c n đồng.

+ Ở phần thứ hai “Côn dân với đạo đức”. Tri th c c a ph n này tập trung vào m t số giá trị đ o đ c c a con n nay Đ y n

n n

i Việt Nam tron

iai đo n hiện

sự phát tri n tiếp nối n i dung môn GDCD ở c p trung học c sở ng chuẩn mực đ o đ c đ

t ởng, chính trị, lối sống c a con n

c nâng lên thành giá trị đ o đ c t i Việt Nam tron

iai đo n hiện nay,

nhằm giúp HS giải quyết h p lý, có hiệu quả các mối quan hệ xã h i. P n n y ồm 7

i:

B i 10 Quan niệm về đạo đức N i un c a đ c; sự iốn v đ i sốn xã

c n au i a đ o đ c v i p p uật; vai trò c a đ o đ c tron

i

B i 11

ột số phạm tr cơ bản của đạo đức học Bài này bao gồm các n i

dung nói v các ph m trù n ĩa v

n t m n n p ẩm

B i 12 Côn dân với tình êu, hôn nhân v trực tiếp trang bị cho học sinh có nh n c n

ôn n n v

ia đ n n

i ao ồm khái niệm đ o

i u iết c

tron t n y u ôn n n v

ựv

n p

ia đình N i un c a v c ếđ

31

i ọc

ôn n n v

c năn c a ia đ n ; tr c n iệm c a côn

ia đ n

c

ản v t n y u t n y u c n

ia đ n ; c c đ c tr n tốt đẹp tiến

c ta iện nay v c c c

an

n


B i 13 Côn dân với cộn đồn đ o đ c c a côn tr

n

Bài này gồm c c n i un v tr c n iệm

n tron mối quan ệ v i c n đồn n i ở v tập t

p ọc

ọc B i 14 Côn dân với sự n hiệp xâ dựn v bảo vệ tổ quốc Bài học gồm

c c n i un v òn y u n bi u iện c t n

c truy n t ốn y u n

c a òn y u n

iệp x y ựn v

cc a

n t c Việt Nam v c c

c Việt Nam; tr c n iệm c a côn

ảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã

i ch n

n đối v i sự

ĩa

B i 15 Côn dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại

i ọc tập

trung phân tích làm rõ m t số v n đ c p t iết c a n n o i iện nay: Ô n iễm môi tr

n

ùn nổ

n số c c ịc

ện

i mn

hi u biết c n thiết v tr c n iệm côn tr

o; Tran

ị cho học sinh nh ng

n đ c biệt là trách nhiệm c a ọc sin

c nh n v n đ c p t iết c a n n o i B i 16 Tự ho n thiện bản thân N i un c

yếu c a

i ọc là làm rõ khái

niệm tự o n t iện ản t n sự c n t iết v y u c u c n p ải tự o n t iện ản t n t o c uẩn mực đ o đ c xã

i

Nh ng m c tiêu c th v kiến th c, kỹ năn v t i đ mà học sinh c n đ t đ

c sau khi học xong nh ng ph n n y : Về kiến thức: - Hi u đ

c các quan niệm v đ o đ c, hi u đ

c thế n o

n

ĩa v

n

tâm, nhân phẩm, danh dự và hi u rõ nh ng yêu c u và nhiệm v m đ o đ c xã h i đ t ra cho công dân. - Hi u đ v òn y u n

c các quan niệm v tình yêu chân chính, v tự hoàn thiện bản thân, c, v nh ng v n đ c p thiết mà nhân lo i đ t ra.

Về kỹ năn : - Có kỹ năn p n t c đ i sống hàng ngày, ở tr

đ n

i c c quan đi m c c

n vi đ o đ c trong

ng và ở ngoài xã h i.

- Có kỹ năn tự đi u chỉnh, tự hoàn thiện bản thân theo các chuẩn mực c a đ o đ c xã h i. - Có kỹ năn vận d ng các kiến th c đã ọc đ nhận diện đ n phán nh ng quan niệm sai trái v ch n c a nhân lo i.

32

ĩa y u n

i

p

c, v nh ng v n đ c p thiết


Về thái độ: - Tin t ởng vào các giá trị đ o đ c xã h i, có tình cảm, ni m tin đối v i các quan đi m t i đ

n vi đ n đắn.

- C t iđ p

p n đối v i c c quan đi m, thái đ hành vi lệch chuẩn xã h i.

- C t i đ yêu quý, gắn bó, trách nhiệm v i tập th qu -C t iđ v

n

đ tn

c

n đ n đ n đắn, phù h p v i chuẩn mực đ o đ c, tuân

th luật pháp góp ph n giải quyết nh ng v n đ c p thiết mà nhân lo i đ t ra. Thứ hai, về đặc điểm của chƣơng trình GDCD lớp 10 Chươn trình GDCD 10 ồm 2 phần chính: - Ph n th nh t, công dân v i việc hình thành thế gi i quan p luận khoa học. Ở ph n này, cung c p cho học sinh các kiến th c c

n p p

ản liên quan

đến triết học, nhằm trang bị cho học sinh nh n c sở an đ u v thế gi i quan, p

n p p uận trong cu c sốn

căn c lý luận cho các ph n sau.

- Ph n th 2, công dân v i đ o đ c. Ph n này giúp học sinh hình thành m t số giá trị đ o đ c c a con n

i Việt Nam tron

iai đo n hiện nay Đ y

sự phát

tri n tiếp nối n i dung môn GDCD ở bậc trung học c sở. Nh ng chuẩn mực đ o đ c mà học sin đã ọc ở các l p

t t ởng chính trị, lối sống c a con n

c nâng lên thành nh ng giá trị đ o đ c,

i Việt Nam trong giai đo n hiện nay, nhằm

giúp học sinh giải quyết h p lý, có hiệu quả các mối quan hệ xã h i. C

n tr n

p n tc

đ n

DCD 10 i p ọc sinh vận d n đ

i c c iện t

ng, các sự kiện, các v n đ trong thực tiễn cu c

sống phù h p v i l a tuổi Qua đ

c c m iết lựa chọn và thực hiện các hành vi

ng x phù h p v i các giá trị xã h i n đ u tran p

c kiến th c đã ọc đ

: iết bảo vệ c i đ n

p n đối v i các hành vi, hiện t

ng tiêu cực trong cu c sống, phù

h p v i khả năn c a bản t n; tin t ởn v o c c đ tôn trọng pháp luật, chính sách c a N

n

c i tốt c i đẹp và

ng lối, ch tr

n c a Đảng;

c v c c quy định chung c a c n đồng,

c a tập th . Sống có hoài bão và m c đ c sốn cao đẹp.

N

vậy, giáo d c ý th c công dân, ý th c chính trị góp ph n hiện thực

hóa m c tiêu d y n h iđ “Côn

i - giáo d c HS trở thành m t công dân có ích cho xã

c th hiện khá rõ nét và sâu sắc trong hệ thống tri th c thu c ph n n v i đ o đ c” Đi u này th hiện rõ t n địn 33

ng chính trị, tính


thực tiễn c a tri th c môn DCD c

n tr n

p 10 hiện hành. Hệ thống tri

th c môn học GDCD l p 10 gắn li n v i việc hình thành kỹ năn c a HS, nh t là kỹ năn

iao tiếp và ng x , kỹ năn

iải quyết v n đ , kỹ năng phản

biện xã h i, nh t là phản biện đối v i c c quan đi m sai tr i đối v i các hành vi lệch chuẩn tron đ i sống xã h i. 1.3.2. Ưu thế của việc sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học môn Giáo dục công dân lớp 10 C

n tr n

DCD

p 10 ở tr

nhi u PPDH khác nhau. M i p

ng THPT có th s d ng kết h p

n p pv

n t

c d y học môn GDCD

đ u có m t m nh và h n chế riêng, phù h p v i t ng lo i bài riêng, t ng khâu riêng c a tiết d y. Vì vậy, không nên quá l m d ng ho c ph định hoàn toàn m tp

n p p o c hình th c d y học nào. V n đ quan trọn

GV phải biết s d n p giảng, t ng tiết giản

n p p n o c o p ù

n

i

p, tối u v i t ng bài

đ n vị kiến th c dựa trên n n kiến th c năn

ực s

ph m c a bản thân và khả năn n ận th c, tham gia vào quá trình d y học c a S C

n tr n

DCD

chuẩn kiến th c, kỹ năn

p 10 th hiện đậm nét sự kết h p hài hòa gi a t i đ ở t ng bài; kết h p gi a lí thuyết và thực o đ GV s d ng

hành, nhận th c và hành vi tích cực trong cu c sốn PPĐV tron

y học sẽ c n

n

u t ế nh t định. C th :

Một là, s d ng PPĐV trong d y học GDCD l p 10 giúp HS ch đ ng v i việc tiếp nhận tri th c C

n tr n

DCD

p 10 mang tính tr u t

ng

khái quát cao ở ph n th nh t: “Côn

n v i việc hình thành thế gi i quan,

p

ng kiến th c ở ph n th

n p p uận khoa học” n

dân v i đ o đ c” i hết s c g n Do đ

i s d ng PPĐV

n n

i ắn v i cu c sốn con n i vai trò địn

ai “Côn

i.

ng c a GV, HS tự đ t

mình vào các tình huống có v n đ và tự giác tìm kiếm cách giải quyết Đ y con đ p

ng, là cách th c đ HS chiếm ĩn tri t

n p pn yđ

c m t cách ch đ ng. Khi

c s d ng hiệu quả trong d y học c

34

n tr n

DCD


l p 10, nó khuyến khích HS có trách nhiệm v i việc học c a mình và chuẩn i tr

bị

d nđ

c khi lên l p. Nh vậy t i đ th đ ng khi tiếp cận môn học sẽ

c khắc ph c. Hai là, việc s d ng PPĐV trong d y học GDCD l p 10

nghiệm v i kỹ năn c n n tr

m việc n

m p ntc

đ n

i tr n

c nh ng v n đ nảy sinh t thực tiễn Đ y

p

c trải

y quan đi m n p pc

u

thế trong việc thực hiện nguyên lý giáo d c học đi đôi v i hành, lý luận gắn li n v i thực tiễn tăn c

ng các ho t đ ng trải nghiệm.

Ba là, s d ng PPĐV trong d y học GDCD l p 10 sẽ cao đ t

uy v năn ực sáng t o c a S T ay v “t y n i trò n

bằng PPĐV trong các ch đ , tình huống v đ o đ c sẽ c c cp

n p p

c Ởđ

m i tình huống giáo d c. M i l n đ đ

p p n phát huy ”

y học

u t ế nổi tr i so v i

c trải nghiệm v i các cách ng x trong c sắm vai là m t l n S đ

c học hỏi kinh nghiệm ng x đ hoàn thiện

c trải nghiệm,

nn nc c c amn Đ n

vai theo ch đ bài học DCD đ c biệt ở ph n công dân v i đ o đ c c

n ĩa

thiết thực trong việc t c đ ng trực tiếp đến t i đ , tình cảm c a HS. Bốn là, s d ng PPĐV c

u t ế trong việc t o h ng thú học tập cho

HS. Thay vì ch yếu nghe thuyết giảng, v i PPĐV

c trực tiếp tìm tòi

tri th c, tìm tòi cách giải quyết v n đ và cách ng x n n hào h n ch t

n tron vai trò c a ch th khám phá và trải nghiệm. Nh vậy,

ng c a gi học c n đ t hiệu quả cao

thu n là truy n th tri th c m c an

i học

i pn

thực tiễn K i

V tăn c

n D y học DCD

đi u khi n địn

ôn đ n

ng quá trình nhận th c

i học ch đ ng, tích cực trong việc chiếm ĩn

th c, rèn luyện, thực hành kỹ năn v c hiện t

S sẽ cảm th y

ả năn

iến

ng d ng linh ho t vào

ng s d ng các tình huống, các câu chuyện, các

ng trong thực tế, các v n đ b c xúc trong xã h i dựng thành kịch bản

đ HS tham gia thực hiện p n t c đối chiếu, minh họa cho bài giản sẽ i p HS có h ng thú trong học tập.

35


Năm l , s d ng PPĐV trong d y học môn GDCD l p 10 có tác d ng rèn luyện cho HS kỹ năn p ản biện, kỹ năn v nđ

năn

iao tiếp, kỹ năn

iải quyết

ực ch đ ng, sáng t o x lý tình huống trong thực tế. S d ng

PPĐV trong d y học môn GDCD l p 10 là m t trong nh ng PPDH kiến t o, chú trọng phát tri n năn các vai diễn đ

ực sáng t o c a HS. V i PPĐV

c đ a ra c n

huống. PPĐV c

c thực hành

iến c a mình khi sắm vai, hóa thân vào tình

u t ế đ giáo d c và phát tri n kỹ năn

iao tiếp, h p tác,

sáng t o và tự ch cho HS. Sáu là, s d ng PPĐV trong d y học môn GDCD l p 10 có tác d ng khích lệ sự t ay đổi t i đ , hành vi c a

St o

đ n vai t ôn qua trao đổi, thảo luận tr

c và sau vai diễn, HS không chỉ

nhận th c toàn diện, sâu sắc v n đ m còn đ n

ng tích cực. Nh việc

i p n iệt đ

c hành vi

đ n sai t đ t ay đổi t i đ , tình cảm v đi u chỉnh hành vi c a bản thân phù h p v i quy luật khách quan, phù h p v i các chuẩn mực đ o đ c c a xã h i Đ y

c n con đ

ng, cách th c hình thành và giáo d c kỹ năn sống

cho HS m t cách trực tiếp và hiệu quả. Thực tiễn cho th y, nhi u vai diễn c a HS v

ĩn vực đ o đ c có th

y x c đ ng, có th ch m t i trái tim c a

ph n l n HS trong l p Đi u n y c t ởn t i đ , hành vi c a n

n ĩa t ực tiễn r t l n trong giáo d c t

i học.

Bảy là, s d ng PPĐV trong d y học môn GDCD l p 10 còn giúp HS ch đ n t đ m đôn tin

n t c

ắc ph c đ

c tính nhút nhát, e ng i khi xu t hiện tr

c

trực tiếp góp ph n giáo d c t n đ c lập, tự ch đ HS trở nên tự

n m nh d n

n tr

Căn c vào nh n

c tập th . u t ế n y m PPĐV đ

trong nh ng PPDH tích cực đ nh t là ph n “Côn

c GV lựa chọn là m t

c s d ng trong d y học môn GDCD l p 10

n v i đ o đ c” đ mang l i hiệu quả ch t

v i môn học này ở c c tr

ng THPT.

36

n cao đối


1.3.3. Mục tiêu sử dụng PPĐV trong dạy học chương trình Giáo dục công dân lớp 10 M t trong nh ng trọng tâm c a đổi m i c

n tr n v s c

giáo d c phổ thông là tập trun v o đổi m i p

n p p

i o

oa

y học, thực hiện

d y học dựa vào ho t đ ng tích cực, ch đ ng c a HS v i sự tổ ch c và ng d n đ n mực c a GV nhằm phát tri n t ph n

n t n p

uy đ c lập, sáng t o, góp

n p p v n u c u tự học, bồi

t o ni m tin và ni m vui trong học tập T o đ

ng h ng thú học tập,

vận d ng PPĐV trong d y

học môn GDCD l p 10 nhằm phát huy tính tích cực, ch đ ng, sáng t o c a n

i học, gắn lí luận v i thực tiễn, nâng cao khả năn t ực

học đ p ng m c tiêu giáo d c: “

n c on

i

ọc đ biết, học đ làm, học đ chung

sống, học đ tự khẳn địn m n ”. Vận d ng PPĐV trong d y học môn GDCD l p 10 phải t o

ng

phát huy tính tích cực, tự giác, ch đ ng, sáng t o c a học sinh; bồi

ng

cho học sin năn c

v

n

ực tự học, khả năn t ực hành, lòng say mê học tập và ý

n c a HS. Vận d ng PPĐV trong d y học môn

DCD c

n

trình l p 10 thực ch t c n đảm bảo khắc ph c lối truy n th m t chi u th y giảng - trò nghe, th y nói- trò ghi và học thu c tri th c môn học m t cách máy móc. S d ng PPĐV trong d y học GDCD l p 10 còn

n đến m c

tiêu hình thành c o S c c ĩ năn t m n ập v o đ i sống n i tâm c a n khác, th u cảm và lắng nghe tâm sự c a n kỹ năn

iao tiếp, ng x , kỹ năn

N

vậy, phát tri n t

luyện kỹ năn

i

i

c đồng th i phát tri n ở HS

iải quyết v n đ .

uy s n t o c o n

ng x , giao tiếp, kỹ năn

i học, hình thành và rèn

ập luận, giải quyết v n đ và kỹ

năn p ản biện xã h i là m c tiêu trọng tâm c a việc s d ng PPĐV trong d y học môn DCD c

n tr n

Ở m c tiêu kiến th c, s GDCD l p 10 c t n đ ĩn

c xây dựn

đ

n đc

p 10. d ng PPĐV trong d y học c

n tr n

đ a S v o vai iễn theo các tình huống

c lựa chọn đ HS ch đ ng tiếp nhận, tìm kiếm và tự giác

i tri th c v thế gi i quan duy vật v p 37

n p p uận biện ch ng; v


sự vận đ ng và phát tri n c a các sự vật hiện t

ng; vai trò c a thực tiễn v i

nhận th c, mối quan hệ gi a tồn t i xã h i v i ý th c xã h i, vai trò c a con n

iv it c c

c

chuẩn mực đ o đ c c đồng th i th y đ tr

Đ còn

th c a lịch s ản n

n ĩa v

c trách nhiệm tr

n

ng tri th c v nh ng

n t m n n p ẩm, danh dự,

c yêu c u tự hoàn thiện bản thân và

c nh ng v n đ c p thiết c a nhân lo i. S d ng PPĐV trong d y học môn GDCD l p 10 phải thu hút HS vào các

ho t đ ng học tập do GV thiết kế; tổ ch c v

ng d n qua đ

khám phá, chiếm ĩn n i dung bài học. Nh vậy

S sẽ

in

Sc t

tự

và thông hi u

đ c kiến th c bài học qua ho t đ ng ch đ ng, n lực c a chính bản thân mình. Ở m c tiêu phát tri n kỹ năn

n i dung ch yếu c a môn GDCD là

giáo d c đ o đ c, giá trị sốn

ĩ năn sốn

học môn GDCD l p 10 c n

n đến m c tiêu trọng tâm là hình thành và

phát tri n ở HS kỹ năn p n t c

đ n

i

o đ s d ng PPĐV trong d y iải quyết v n đ m t cách khoa

học, kỹ năn tự đi u chỉnh hành vi, kỹ năn p ản biện xã h i, nh t là phản biện đối v i c c quan đi m

n vi sai tr i c n n

c c i u hiện tiêu cực

trái v i chuẩn mực xã h i. Ở m c tiêu giáo d c t i đ , s d ng PPĐV trong d y học môn GDCD l p 10 phải chú trọn đến giáo d c t i đ tôn trọng nh ng quy luật khách quan, tham gia tích cực và có trách nhiệm v i các ho t đ ng c a c n đồng, tích cực v

t

đ tự hoàn thiện bản thân theo các chuẩn mực đ o đ c c a xã h i. Việc GV s d ng PPĐV trong d y học môn GDCD l p 10 m t m t chú

trọng m c tiêu phát tri n tri th c, giáo d c t i đ giúp HS tự biết đ n

i tr n đ

d y học chính là nh ng thực mực c a con n

năn n

ĩ năn c o

S m t khác

ực c a bản thân. S d ng PPĐV trong c đ u đ gắn lý thuyết v nh ng chuẩn

i c n đ t t i v i đ i sốn sin đ n đ

c ki m ch ng và

khẳn định. Nh đ , n i dung bài học không còn là nh ng tri th c khô khan, xa r i thực tiễn, xa l v i HS mà là nh ng gì thiết thực đ y sốn đ ng, gắn bó v i thực tiễn xã h i v đ i sống cá nhân c a m i công dân trong c n đồng.

38


1.3.4. Nội dung sử dụng PPĐV trong dạy học môn Giáo dục công dân lớp 10 ở trường THPT Trong d y học môn DCD c có th đ

n tr n

p 10 ở tr

ng THPT, PPĐV

c s d ng ở nhi u đ n vị kiến th c khác nhau. N i dung s d ng

PPĐV trong d y học c

n tr n

DCD

p 10 t t n i n đ

c thực hiện

trong nh ng n i dung và tình huống c th . Một là, vận d ng PPĐV trong d y học GDCD l p 10 đối v i các khái niệm, ph m trù, quy luật Đối v i đ n vị kiến th c này do tính khái quát hóa và tr u t

ng cao nên PPĐV t đ

t

c vận d n

n đ

iđ n

c vận d ng khi làm rõ khái niệm mà

i vai trò

n ĩa c a khái niệm, ph m trù,

quy luật tron đ i sống xã h i. Hai là, n i dung tri th c tron c

n tr n

DCD

p 10 vốn r t g n

i v i HS nên r t phù h p đ GV vận d ng PPĐV trong d y học. Bối cảnh đ tn

c và th i đ i đan đòi ỏi m i cá nhân phải hình thành và phát tri n

nhân cách theo nh ng chuẩn mực giá trị đ o đ c c a dân t c, c a th i đ i Đ là nh ng giá trị đ o đ c đ chính trị, lối sống c a con n c

ản n

c nâng lên thành nh ng chuẩn mực t t ởng i Việt Nam th i

đổi m i. Nh ng phẩm ch t

sống hòa nhập v i c n đồn n n n ĩa; n

đến n ĩa v

ng v n đ liên quan

n t m n n p ẩm, danh dự, trách nhiệm c a công dân v i

việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, v i các v n đ chung c a nhân lo i m c dù không tr u t

n n

n

i đòi ỏi sự liên hệ, vận d ng r t cao c a n

vào nh ng tình huống thực tế, qua đ năn p n t c

đ n

n t n v p t tri n ở n

i c c quan đi m c c

n n y Đi u này có th đ

i học i học kỹ

n vi đ o đ c tron đ i sống

c đ p ng khi HS tích cực t am ia đ n vai

theo tình huống có thật đã t ng tồn t i và nảy sinh trong thực tiễn m

Vđ a

ra Đi u này giúp HS hình thành kỹ năn tự đi u chỉnh, tự hoàn thiện bản thân theo các chuẩn mực đ o đ c xã h i. Ba là, HS có th vào vai m t nhân vật đ k l i nh ng quan niệm khác nhau v thế gi i quan duy vật v p

n p p uận biện ch n Đối v i nh ng

39


n i un t

ng gây tranh luận, thiếu thống nh t ý kiến c n đ

i d ng kịch bản v buổi tọa đ m đ

S đ n vai c c c

c chuy n hóa

th tham gia luận

bàn trực tiếp, th hiện chính kiến cá nhân, bảo vệ quan đi m đ n đắn. Đối v i nh ng n i dung xu t hiện quan đi m sai trái, GV c n tổ ch c cho HS xây dựng kịch bản ho c các tình huống và tiến hành sắm vai chính diện và phản diện. Vai chính diện sẽ bảo vệ quan đi m đ n đắn, vai phản diện đ i diện c o quan đi m sai trái. Hai tuyến nhân vật n y đ

c xây dựn t o

n đối

lập đ khắc sâu sự khác biệt gi a quan đi m đ n đắn v quan đi m sai l m, giúp HS biết nhận diện nh n quan đi m, hành vi sai trái, lệch chuẩn. Ở n i un n y

c dành th i gian chuẩn bị n n

ôn đ

c biết tr

c kịch

bản, l i tho i Sau đ m i nhóm c m t ho c m t số S đ i diện nhóm lên trình bày, tranh luận và phản biện. Các HS còn l i đ n

i m c đ thú vị, h p d n và

tính thuyết ph c trong biện luận c a t ng nhóm. Bốn là, chuy n th m t n i dung bài học thành m t kịch bản và cho HS thảo luận v m t số v n đ trọn t m đ hình thành kỹ năn v năn

c đ t ra, t đ

S tiếp nhận tri th c,

ực c th qua bài học C n c t

xây dựng n i

un đ HS đ n vai x lý m t tình huống giả định gắn v i n i dung bài học. N i un n y t

n đ

xảy ra trong thực tiễn

c áp d ng cho nh ng v n đ HS ít quan tâm ho c ít iđ

Sc t

ho t đ ng theo nhóm ho c c p đôi

t o nên nh ng vai diễn có s d ng hàm ý. Năm là, GV có th vận d ng PPĐV khi trình bày m t v n đ , m t quan đi m v đ o đ c n n au Đ y

c

n t m iđ

an

ự, nhân phẩm t các góc nhìn khác

c bày tỏ quan đi m riêng c a bản thân m t

cách sáng t o thông qua các vai diễn ho c khi nhập vai các phiên tòa giả định, ho c các cu c trao đổi gi a GV, HS và cha mẹ ph huynh HS. V i nh ng n i dung này, HS có th vào vai phóng viên, luật s biệt, cha mẹ HS, GV ch nhiệm và các lực riêng v v n đ đ t ra trong bài học ở c thiết thực

n c

n ĩa t ực tiễn cao. 40

n n tr n

t ẩm phán, bị cáo, HS cá c…đ n u n quan đi m DCD

p 10 mang tính


1.3.5. Hình thức sử dụng PPĐV trong dạy học môn Giáo dục công dân lớp 10 ở trường THPT PPĐV có nhi u hình th c tổ ch c d y học khác nhau. Việc phân lo i hình th c đ n vai đ

c GV s d ng dựa trên nh ng tiêu chí hay các cách

i đ y:

tiếp cận

Một là, dựa theo tiêu chí v th i gian chuẩn bị GV có th s d ng hình th c đ n vai trực tiếp trong cùng m t tiết học v đ n vai c sự chuẩn bị tr c ở nhà. - Đón vai trực tiếp: Là hình th c đ n vai đ tình huốn đ n iản, không nh t thiết phải luận yếu n đòi ỏi sự nhanh nh y, khả năn

c vận d ng cho nh ng

n tr

c

i đ n vai c

ng x khéo léo c a S tr

c nh ng

v n đ đ t ra. Hình th c đ n vai n y đ c đ t ra và th hiện trực tiếp trong cùng m t tiết học v i nh ng l i tho i mang tính tự nhiên, giản đ n đ i t đòi ỏi cao tính khoa học và tính mực t đối v i

S c năn

iếu năn

c Đ n vai t o

ực và tự tin n

n

n t

i

ng, không

c này là l i thế

ăn t ch th c đối Ưu t ế c a

v i nh ng HS vốn nhút nhát, r t rè trong giao tiếp, trong cách ng x hình th c đ n vai n y

i vận d ng vào d y môn

DCD c

n tr n

i ậy ho c khích lệ r t l n đối v i HS , giúp HS th hiện bản ĩn

p 10 là

n

ị lực và

tín đ c lập, tự ch c a bản thân trong nhi u hoàn cảnh c th .

Đ n vai t o lực và tự tin n

n

n t

c này là l i thế đối v i

i

ăn t c t

c đối v i nh ng HS vốn nhút

khi vận d ng vào d y môn GDCD l p 10 n

i ậy ho c khích lệ r t l n đối

ị lực v t n đ c lập, tự ch c a bản

thân trong nhi u hoàn cảnh c th . Khi th hiện trên l p t chảy v đ n địn s d n p tr

n

n Đ y

n p p đ n vai tron

iếu năn

Ưu t ế c a hình th c đ n vai n y

nhát trong giao tiếp, trong cách ng x v i HS, giúp HS th hiện bản ĩn

S c năn

n t y học

ng ch t c ẽ trôi

c ng d ng phổ biến nh t khi

DCD c

n tr n

p 10 ở các

n T PT tr n địa bàn thành phố Thái Nguyên.

- Đón vai có sự chuẩn bị trước ở nhà: Đ y

n t

c đóng vai diễn

ra theo m t quy trình bắt đ u HS nhận nhiệm v t khi kết thúc tiết học tr

41

c


c o đến khi thực hiện ở tiết sau. Hình th c n y c

u đi m là GV và HS có sự

lựa chọn n i dung, có th i ian đ xây dựng kịch bản, l i tho i, tập luyện. Khi th hiện trên l p t hình th c đ DCD c

ng ch t c ẽ trôi c ảy v đ n địn

n

n Đ y

c ng d ng phổ biến nh t khi s d ng PPĐV trong d y học n tr n

p 10 ở tr

ng THPT.

Hai là, dựa vào các m c đ nhận th c, s d n PPĐV trong d y học GDCD l p 10, GV có th vận d ng các hình th c

i đ y:

- Đón vai tái hiện - ghi nhớ: là hình th c đ n vai ựa trên n n kiến th c đã iết, xây dựng n i dung kịch bản v i nh ng tình huống, vai diễn đ n iản. “Đ

ịch bản hoá nh ng kiến th c, kỹ năn đã đ

th c n y c

c phân tích t tr

c. Hình

u đi m là giúp HS tái hiện, ghi nh kiến th c m t cách b n v ng,

n n t c t n s n t o vì bị chi phối bởi nh n c i đã iết” [19; tr.17]. - Đón vai su luận - phát triển:

“ n t

c đ n vai m

l i tho i, nh ng v n đ đ t ra trong kịch bản và vai diễn đ

ịch bản,

c xây dựng, phát

tri n t nh ng kiến th c đã iết suy luận mở r ng ra n i dung kiến th c và nh ng cách ng x m i. Hình th c này t o cho HS nh ng h ng thú bởi phải t m tòi

mp

đ v

t qua nh ng c i đã iết” [19; tr.17].

- Đón vai liên hệ - ứng dụng: Đ y đ

n t

c đ n vai m

ịch bản

c xây dựng và thực hiện tr n c sở lý thuyết đã iết đòi ỏi HS phải liên

hệ đến thực tiễn. V i hình th c n y

S sẽ p t uy đ

kiến th c vào thực tiễn, t đ r t ra n

ực vận d ng

ng bài học nhận th c đi u chỉnh hành

vi ng x c a bản thân theo nh ng chuẩn mực đ Qua hình th c n y n

c năn

c x c định trong bài học.

i học c đi u kiện ng d ng lý thuyết, nguyên tắc đã

học vào thực tế sin đ n đa

ng mà họ sẽ tiếp xúc sau này.

Ba là, dựa trên tiêu chí sự t

n t c i a HS v i HS, HS v i GV trong

quá trình thực hiện, có các hình th c đ n vai sau: - Đón vai độc lập: V i hình th c n y c n n t am ia đ n vai xu t m t c c đ c lập. Hình th c n y t

n đ

tình huốn đ n vai c sự đ u tran t t ởn vật. Hình th c n y c

c áp d n đối v i nh ng

đ u tranh trong n i tâm nhân

u đi m là rèn luyện v p t uy đ

42

iễn

c t n đ c lập, tự


ch c a HS trong vai diễn, trong tiếp nhận tri th c qua đ c n đ

c lập tr

n

quan đi m cá nhân c a

Sn

in

v n

i

n r t dễ trở n n đ n điệu,

thiếu sin đ ng nếu kịch bản và l i tho i vai diễn c v in

ễđ n

a đ s c cuốn

t đối

i xem.

- Đón vai theo nhóm: là hình th c đ n vai đòi ỏi sự t

n t cc a

nhóm HS t quá trình chuẩn bị, xây dựng kịch bản đến việc th hiện kịch bản. Đ y

n t

c đ n vai iễn ra phổ biến nh t n p t uy đ

làm việc n m n

n

n chế c a hình th c này là khó cá biệt

c năn

ực

a năn

ực

c a t ng cá nhân HS. Bốn là, dựa vào n i dung bài học, GV có th s d ng các hình th c đ n vai sau: - Đón vai c n chủ điểm, chủ đề: V i hình th c n y c c n m

S sẽ

cùng chuẩn bị cùng th hiện kịch bản, diễn xu t theo m t ch đ x c địn sau đ việc nhận xét, thảo luận đ n

i đ

c tiến hành trên ph m vi cả l p Ưu đi m

c a hình th c này, HS có th so sánh kết quả đ t đ

c c a các nhóm m t cách rõ

ràng, n i dung th hiện v a đảm bảo tính sâu sắc v a đảm bảo t n đa

ng. Tuy

nhiên do gi i h n bởi th i gian và yêu c u v việc thực hiện hệ thống kiến th c c

ản, nên nếu tập trung vào m t ch đi m, m t v n đ t

sẽ ản

ởn đến

việc HS thực hiện nh ng n i dung khác c a quá trình học tập môn học. - Đón vai khác chủ điểm, chủ đề: Ở hình th c này, m i nhóm HS có th tự thiết lập kịch bản v đ n vai t o n

ng ch đi m, ch đ khác nhau.

Ưu đi m c a hình th c này là mở r n c c

ng tiếp cận tình huống cho HS,

khối

đa c i u và phong phú. Do đ ,

ng tri th c mà HS tiếp nhận có th

GV c n phát huy vai trò trong việc địn

ng cho HS tiếp cận tri th c c

bản, cốt õi i n quan đến n i dung bài học. Tóm l i, việc phân lo i hình th c đ n vai c ỉ c

n ĩa t

n đối

theo nh ng cách tiếp cận hay tiêu chí khác nhau. Do tính linh ho t c a hình th c đ n vai n n tron qu tr n vận d ng vào d y học môn GDCD l p 10, GV có th lựa chọn t ay đổi hình th c đ n vai cho phù h p v i t ng tiết học, bài giảng t o sự h p d n, lôi cuốn đối v i n

43

i học.


Kết luận chƣơng 1 PPĐV

m t trong nh ng PPDH tích cực p

n p p n y n ằm giúp học

sin suy n ĩ s u sắc v m t v n đ bằng cách tập trung vào m t sự kiện c th mà n

i học v a thực hiện ho c quan sát thông qua việc x lý các tình huống giả định. S d n PPD

đ n vai trong d y học môn GDCD l p 10 giúp học sinh

thực hành nh ng kỹ năn

ng x và bày tỏ t i đ

cách tự i c T c đẩy nhi u

n sự t

n vi t o

ng tích cực m t

n t c i a giáo viên và học sinh, gi a học

sinh v i nhau trong các tiết học; p t uy đ

c tính ch đ ng và khả năn s n t o

c a học sinh. PPĐV c n Nh n môn

n

u t ế mà không phải PPD

ut ếđ p ù DCD n i ri n

n o c n c t

c đ

c.

p cho việc d y học các môn khoa học xã h i nói chung và Căn c vào ch c năn

PPDH tích cực tron đ c

p

n iệm v , việc giáo viên s d ng các

n PPĐV v o

y học các môn học khoa học xã h i

là c n thiết. Đối v i c

n tr n

DCD

p 10 tập trung trang bị cho học sinh kiến th c

v triết học v đ o đ c, là sự tiếp nối c a c

n tr n trun

ọc c sở, nên giáo

viên c n t o cho học sinh b u không khí học tập thoải m i đ c c m đ v p t uy năn

c th hiện

ực học tập c a mình. Vì thế, ngoài việc s d ng các PPDH truy n

thống, giáo viên d y GDCD l p 10 nên s d n PPĐV c o p n “Côn

nv iđ o

đ c” ở m t số n i dung c th là phù h p đ p ng nhu c u c a học sin c n n xu

n đổi m i giáo d c hiện nay “ y n

i học m trun t m”

Vận d ng PPĐV trong d y học môn GDCD l p 10 góp ph n đổi m i m n mẽ PPDH, khắc ph c lối truy n th m t chi u, phát tri n t t oc on

i học, t n

c áp d n c c p

uy s n

n p p ti n tiến và hiện đ i

vào quá trình d y học Đ s d ng PPĐV có hiệu quả đòi ỏi GV phải có nh ng hi u biết đ y đ v quy trình và các yêu c u khi s d n p n y đồng th i c n kết h p linh ho t v i c c p nhằm p t uy u t ế và khắc ph c h n chế c a p học môn DCD c

n tr n

p 10 ở c c tr

44

n p p

n p p iảng d y khác n p p n y tron

ng THPT.

y


Chƣơng 2 THỰC TRẠNG VÀ QUY TRÌNH SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Ở MỘT SỐ TRƢỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

2.1. Thực trạng của việc sử dụng phƣơng pháp đóng vai trong dạy học môn GDCD lớp 10 ở một số trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Thái Nguyên. 2.1.1. Khái quát đặc điểm tình hình chung của các trường THPT trên địa bàn thành phố Thái Nguyên Thành phố Thái Nguyên là m t trong nh ng thành phố l n c a mi n Bắc Việt Nam. Thành phố là trung tâm vùng trung du và mi n núi Bắc b . Đ

c thành lập năm 1962 t n p ố Thái Nguyên không ng ng l n m nh

và phát tri n. Thành phố t ng là th ph c a Khu tự trị Việt Bắc trong suốt th i gian tồn t i Khu tự trị này (1956- 1965). Thành phố Thái Nguyên còn đ

c biết đến là m t trun t m đ o t o nguồn lực r t l n c o đ t n N o i c c tr

n đ i học cao đẳn v c c tr

bàn thành phố Thái Nguyên hiện nay có 15 tr ngoài ra còn có 1 tr 11 tr

ng thu c khối n n côn an v qu n đ i Tron đ c

Tr

n T PT L

n T PT T i N uy n Tr

n N ọc Quyến Tr

ng THPT Gan T ép Tr

òa Tr

c, dân lập.

Trú Vùng Cao Việt Bắc Tr

an

n T PT D

Tr

ng THPT

n T PT C u Văn

ng THPT Ngô Quy n Tr

n T PT Đồng Hỷ - C ùa

C c tr

n T PT t t

ng trung học phổ thông công lập bao gồm: Tr

C uy n T i n uy n Tr An Tr

ng d y ngh , tr n địa

ng trung học phổ thông và

ng trung học phổ thông công lập và 4 tr C c tr

c.

n Tự Minh,

ng THPT Khánh

ng Phổ Thông Dân T c N i

ng Phổ Thông Dân T c N i Trú Thái Nguyên.

ng trung học phổ t ôn t t

c, dân lập bao gồm: Tr

T PT T Th c Đ o Duy T . Ngoài ra, thành phố còn có tr phổ thông thu c khối công an: Tr

n Văn

45

aI

Công An.

ng

ng trung học


Các tr n

n T PT tr n địa

n n n cao v c t

n

n T n p ố T i N uy n đ u

N

n năm qua c t

c uy n iến t c cực Kết quả đ o t o t oản 98 0 - 99 0%; tỷ ệ HS tốt n n

n tr

n đ ot o y un

c uy n môn n

iệp v

nt đ

iệp

C n

v

n

ối c a Đản

đo n ết cao ý t

tr

t

t

c n s c v p

c tổ c

t c uẩn đa p

ôn n cc p

p uật c a N

n năm đ

t c ỉ ti u ế o c p

nđ u

y

n T PT tr n địa

n tốt c c c

c ỷ uật ối sốn tron s c

n v v

p đ t

n n n cao tr n đ

n

tr

n

c; c tin t

n

n m n ; uôn n u

c tr c n iệm tron t ực iện n iệm v đ

iện o n t

n

n

n T PT C uy n

i o vi n ở c c tr

n p ố T i N uy n uôn c

cc n

n năm t 97 0 đến 99 0% c

i o vi n 100% đ t c uẩn v v

đ n c uy n n

i o

n xuy n v i tỷ ệ

n đ t tỷ ệ HS tốt n iệp 100% n

Đ in

n

ôn

c iao

t tri n i o

uôn t ực

cv đ ot o

c iao c a tỉn

V c sở vật c t tran t iết ị c c tr p ố T i N uy n đ

c tran

tốt v i ệ t ốn p òn

n iệm t ực

n

Đa số c c tr

n đ u c p òn tập đa năn p

a c s nc

an tran

i r n rãi c t

đọc s c c a ọc sin i o vi n c t

N i u tr

n

Về đội n

n THPT tr n địa

ệ t ốn m y c iếu đ y đ

nt n

ọc p òn t n

ế s c sẽ

c v c c o t đ n n o i

viện v i đ u s c

ọc tập đ p n n u c u

n

ệ t ốn m y c iếu i p

p ọc đ u c

n côn n ệ t ôn tin v o

y ọc

iáo viên dạy GDCD ở trường THPT Thái Nguyên, THPT

Lươn N ọc Quyến v trường THPT Chuyên Thái Nguyên. Năm ọc 2019 - 2020 đ i n THPT Thái Nguyên, T PT L Thái Nguyên là 10 n c uẩn Tron đ

tr

1 tr n đ th c sĩ

i o vi n d y môn GDCD ở tr

n N ọc Quyến v tr

ng

ng THPT Chuyên

i Tr n đ c uy n môn đ t 100% tr n c uẩn v

n T PT T i N uy n c 4 i o vi n (tr n đ đ i học 2 tr n đ tiến sĩ

46

1 i o vi n) tr

n T PT L

n


Ngọc Quyến c 3 i o vi n (tr n đ đ i học vi n) tr

2 tr n đ th c sĩ

1 i o

ng THPT Chuyên Thái Nguyên có 3 giáo viên d y DCD (tr n đ

đ i học là 1 tr n đ th c sĩ

2 giáo viên).

Giáo viên d y GDCD ở c c tr

n T PT n y đ u là nh n n

i có

tâm huyết v i ngh , có trách nhiệm trong công tác giáo d c v đ o t o c a n

tr

n c n n

đối v i sự nghiệp phát tri n chung c a n n giáo d c tỉnh

Thái Nguyên. H u hết giáo viên lên l p đ u t ực iện n c t

n n iệm v

i m tra đ n i c m o tđ n

iản

y i o

i đ n v đ c iđ yđ

c to n iện c o ọc sin

n tr n n i un

c đồ ùn

i m c ỉn v c

y ọc quản

ọc tập r n uyện ở tron tr

n

ế o c

iản i o

y

c so n

c u đ o ọc sin tron mọi

ọc

Giáo viên luôn ph n đ u đ t các danh hiệu t i đua tham gia các kì thi giáo viên d y giỏi o tr c

i o vi n đi ồi

ngh nghiệp, nắm bắt đ

n năm c c n

ng và tỉnh tổ ch c.

tr

n đ u

ng chuyên môn nghiệp v đ nâng cao ch t c kịp th i nh n đổi m i tron c

ng

n tr n đ có

nh n đi u chỉnh cho phù h p đ p ng yêu c u c a môn học, nâng cao ch t ng d y và học cho giáo viên và học sinh. Trên thực tế, muốn đ m i nh ng gi học

t

i

i cho học sinh

y u t c đối v i môn học c a mình, giáo viên d y GDCD c n t đổi m i PPDH t o

ng xuyên

ng tích cực, m nh d n s d ng nh ng PPDH m i đ

t o nên sự t ay đổi tron đ o t o đ m

i cho học sinh m t b u không khí

m i, dễ dàng tiếp thu và nâng cao ch t

ng học tập đối v i môn học. Chính

vì vậy, giáo viên d y GDCD ở tr

ng THPT Thái Nguy n T PT L

n

Ngọc Quyến, THPT Chuyên Thái Nguyên nói riêng và giáo viên d y GDCD ở c c tr t

n T PT tr n địa bàn thành phố Thái Nguyên nói chung c n

n xuy n đổi m i, vận d ng các PPDH nhằm mang l i nh ng gi học bổ c

t

c o

nâng cao ch t

S p t uy đ

c tích tích cực, sáng t o ở các em, góp ph n

ng c a môn học này ở c c n

47

tr

ng.


2.1.2. Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học môn GDCD lớp 10 ở một số trường THPT trên địa bàn thành phố Thái Nguyên Đ tìm hi u thực tr ng s d ng PPĐV tron ph n “Côn dân v đạo đức” ở tr

n m t số tr

phố T i N uy n chúng tôi đã tiến T i N uy n T PT L

y học môn GDCD l p 10 ng THPT tr n địa bàn thành

n đi u tra xã h i học ở a tr

ng THPT

n N ọc Quyến, THPT Chuyên Thái Nguyên đối v i

261 học sinh khối 10 và 10 giáo viên d y môn GDCD năm ọc 2019- 2020, kết quả t u đ

cn

sau:

* Kết quả khảo sát đối với giáo viên. Một là, nhận thức của giáo viên về sự cần thiết khi sử dụng PPĐV trong dạy học môn GDCD lớp 10 phần “Côn dân v đạo đức” ở trường THPT Thái N u ên, THPT Lươn N ọc Quyến, THPT Chuyên Thái Nguyên. Bảng 2.1: Nhận thức của giáo viên về sự cần thiết khi sử dụng PPĐV trong dạy học môn GDCD lớp 10 Mức độ Đối tƣợng

Số

Rất

khảo sát

lƣợng

cần thiết

Giáo viên

10

Cần thiết

Ít cần

Không cần

thiết

thiết

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

7

70,0

3

30,0

0

0

0

0

Nguồn: Kết quả điều tra xã hội học của tác giả Nhìn vào bảng 2.1 cho th y tuyệt đ i đa số i o vi n đ

c hỏi đ u

khẳn định m c đ c n thiết và r t c n thiết c a việc s d n PPĐV tron d y học môn GDCD l p 10 t i các tr

n T PT T i N uy n T PT L

n

Ngọc Quyến, THPT Chuyên Thái Nguyên. Không có giáo viên nào lựa chọn m c đ không c n thiết ho c ít c n thiết đối v i việc s d n PPĐV tron học môn GDCD l p 10 ở c c tr

y

ng THPT này. Đi u này ch ng tỏ, sự mong

muốn và kì vọng c a các giáo viên vào việc đổi m i PPD đ nhằm nâng cao ch t

ng học tập môn GDCD t i các n 48

tr

n

iện nay.


Hai là, mức độ sử dụn PPĐV tron dạy học GDCD lớp 10 phần “Côn dân với đạo đức” tại trườn THPT Thái N u ên, THPT Lươn N ọc Quyến, THPT Chuyên Thái Nguyên. Căn c vào kết quả t u đ d n PPĐV tron tr

c ở bảng 2.2

y học môn GDCD ph n “Côn

ng THPT T i N uy n T PT L

Nguyên c

a t ật t

i đ y cho th y việc GV s n v i đ o đ c” t i các

n N ọc Quyến, THPT Chuyên Thái

ng xuyên so v i c c PPD

cn

: đ m t o i, thảo

luận nhóm hay thuyết trình. Bảng 2.2: Đánh giá của giáo viên về mức độ sử dụng PPĐV và các PPDH khác trong dạy học GDCD lớp 10 TT 1 2 3 4 5 7 8 9

Các mức độ Thƣờng xuyên Đôi khi Chƣa bao giờ SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % 10 100 0 0 0 0 10 100 0 0 0 0 0 0 10 100 0 0 3 30 7 70 0 0 10 100 0 0 0 0 0 0 7 70 3 30 0 0 0 0 0 0 6 60 4 40 0 0 Nguồn: Kết quả điều tra xã hội học của tác giả

Phƣơng pháp Thuyết trình Đ mt o i Trực quan Nêu v n đ Thảo luận nhóm Đ n vai Dự án Tình huống Có 70% số i o vi n đ

c hỏi th a nhận đôi

học môn GDCD ở l p 10; còn 30% số i o vi n đ c a s d n PPĐV v o d n PPĐV m t c c t sánh v i c c p

tr

c hỏi còn l i khẳn định

y môn GDCD l p 10 và không có giáo viên nào s y học khác, cho th y ph n l n giáo viên v n t

n p p

ng

y học quen thu c n : t uyết tr n đ m t o i

và thảo luận nhóm (v i 100% ý kiến đ GDCD c a n

y

ng xuyên trong d y học môn học này ở l p 10. Khi so

n p p

xuyên s d n c c p

i s d n PPĐV tron

c hỏi) Đi u này cho th y GV d y

ng v n bị thói quen trong việc s d ng các PPDH truy n

thống chi phối, trở thành thành lối mòn khó có th t ay đổi n ay đ bắt nhịp v i các PPDH m i đòi ỏi phải có sự chuẩn bị công phu v s c lực, th i gian.

49


Qua trao đổi trực tiếp, m t số GV d y GDCD cho rằng so v i các PPDH tích cực khác thì việc s d n PPĐV tron nh t là môn GDCD l p 10 khá ph c t p

y học môn GDCD nói chung và ăn đối v i cả GV và HS. V

phía GV, ngoài việc phải nắm v n PPĐV

iến th c chuyên môn v ng thì

việc lựa chọn n i dung kiến th c đ xây dựng tình huống, nêu thành ch đ đ HS xây dựng kịch bản và thực hiện đ n vai kiến th c c a môn

DCD C

a

đi u không dễ

n đối v i các

còn phải c đ o c , trang ph c cho HS

tham gia, hóa trang thành các nhân vật theo kịch bản… T

i gian bị khống chế

trong 1 tiết học GV không th chỉ cho HS thực hiện m t ho t đ n đ n vai… V phía HS, khi học PPDH này, nhi u m còn n t n t c gia, khả năn t

a m nh d n tham

hiện diễn xu t còn lúng túng nên t o ra sự ng i ngùng, không

tích cực tham gia c a HS vào ho t đ n đ n vai . Ba là, về mục đích sử dụn PPĐV trong dạy học môn GDCD lớp 10 phần “Côn dân với đạo đức” ở trường THPT Thái Nguyên, THPT Lươn Ngọc Quyến, THPT Chuyên Thái Nguyên. Kết quả bảng 2.3 cho th y v c v m c đ c s d n PPĐV : Lĩn

ản

i o vi n đã n ận th c đ n đắn

n đến các n i dung c n đ t c a môn học đ

i tri th c m i v i 9/10 ý kiến đ

c hỏi (chiếm tỷ lệ 90%); Ôn tập,

c ng cố kiến th c và khái quát, hệ thống hóa kiến th c v i 5/10 ý kiến đ hỏi (chiếm 50%); 10/10 ý kiến đ

n t n năn

ực và phát tri n các kỹ năn c o

c S

c hỏi (chiếm tỷ lệ 100%); Vận d ng kiến th c vào thực tiễn

v i 10/10 ý kiến đ

c hỏi (chiếm 100%).

Bảng 2.3: Đánh giá của giáo viên về mục đích sử dụng PPĐV trong dạy học môn GDCD lớp 10 Mục đích sử dụng 1 Lĩn i tri th c m i 2. Ôn tập, c ng cố kiến th c và khái quát, hệ thống hóa kiến th c 3 n t n năn ực và phát tri n các kỹ năn c o S 4. Vận d ng kiến th c vào thực tiễn

Số lƣợng 9/10 5/10

Tỷ lệ % 90 50,0

10/10

100

10/10

100

Nguồn: Kết quả điều tra xã hội học của tác giả 50


Ph n l n ý kiến c a i o vi n đ

c hỏi đ u cho rằng m c đ c c a việc

s d n PPĐV trong d y học môn GDCD l p 10 phát tri n các kỹ năn c o

đ

n t n năn

ực và

S; rèn luyện khả năn vận d ng kiến th c c a

môn học vào thực tiễn (chiếm tỷ lệ 100%) Đi u này ch ng tỏ, nếu giáo viên có khả năn tổ ch c cho HS t am ia đ n vai tron c un v c

n tr n

y học môn GDCD nói

DCD l p 10 nói riêng sẽ đ p n đ

m i PPDH, rèn luyện và phát tri n đ

c các kỹ năn năn

c yêu c u đổi

ực cho n

i học.

* Kết quả khảo sát đối với học sinh Một là, mức độ tích cực của học sinh đối với môn GDCD khi giáo viên sử dụng PPĐV trong dạy học phần “Côn dân v đạo đức” ở tr h i Nguyên,

ng

P

P L ơng Ngọc Quyến, THPT Chuyên Thái Nguyên

Căn c vào kết quả khảo sát bảng 2.4, phản ánh m c đ r t tích cực và tích cực c a HS khi tham gia vào các ho t đ ng trong gi học môn GDCD khi GV s d n PPĐV Bảng 2.4: Mức độ tích cực của học sinh đối với môn GDCD khi giáo viên sử dụng PPĐV trong dạy học phần “Công dân và đạo đức” Các mức độ Rất tích cực Tỷ lệ SL %

Nội dung

STT

Tích cực SL

Tỷ lệ %

Ít tích cực SL

Tỷ lệ %

Không tích cực Tỷ SL lệ %

Tham gia tình 1

uốn

t am 128/

ia đ n

vai

261

49,0

80/ 261

30,7

28/ 261

10,7

25/ 261

9,6

iễn xu t N u v trao đổi iến v i 2

v

t ởn

iễn n i

n vai un

77/ 261

29,5

128/ 261

iễn xu t

51

49,0

29/ 261

11,1

27/ 261

10,3


N u v trao đổi 3

iến v i

V

70/

v n i y u c u 261

26,8

135/ 261

51,7

29/ 261

11,1

27/ 261

10,3

c n t ực iện

4

C ia sẻ

in

n

v i

iệm n

xun

quan

v

128/

c c 261

49,0

80/ 261

30,7

28/ 261

10,7

25/ 261

9,6

n i un côn

5

việc đ

c iao

Tham

gia

đ n

vai v

t

iện vai 261 iễn tr

c

128/

49,0

80/ 261

30,7

28/ 261

10,7

25/ 261

9,6

p

N ận xét đ n i

ổ sun p

6

un

v

n i

iễn xu t

m c đ

70/

o n 261

26,8

135/ 261

51,7

29/ 261

11,1

27/ 261

10,3

t n n iệm v c a c c t n vi n tron Hoàn 7

c c n i

p thành un

77/

do giáo viên 261

29,5

128/ 261

49,0

31/ 261

11,9

25/ 261

9,6

giao cho Nguồn: Kết quả điều tra xã hội học của tác giả

52


Sự tham gia c a HS ở t t cả các ho t đ ng học tập t việc chọn vai, đ n vai

iễn xu t, nêu ý kiến, thảo luận, trình bày ý kiến c a bản thân v i

b n bè và v i giáo viên đ u đ

c các em … v i tinh th n tích cực và r t tích

cực (chiếm tỷ lệ trung bình trên 70% ý kiến đ

c hỏi). Chỉ có số t S

c a

tích cực tham gia vào các ho t đ ng c a gi học mà GV s d n PPĐV đ d y học. Nh ng HS này t

ng là nh ng em nhút nhát, không dám bày tỏ quan

đi m c a mình, tâm lý s sai, ng i n i tr c c m

i suy n

c đ m đôn ho c c n c m t số ít

ĩ n i tham gia, không thích học đối v i môn học…

Do đ , khi giáo viên s d ng các PPDH tích cực n luyện cho HS các kỹ năn

iao tiếp, m nh d n n u ra quan đi m, chính kiến

c a mình, v a đ giúp HS hi u sâu sắc

n v n đ học tập, v a t o cho l p học

không khí cởi mở, môn học trở nên h p d n v i n N ận t y m c đ t c cực

i i o vi n s

c

c

i học.

n PPĐV đã c sự t am ia v i n

c n au c a n i u ọc sin tron

tập t việc c ọn vai đ n vai iễn xu t n u c a ản t n v i

n

pv oc c o tđ n

iến t ảo uận tr n

v v i i o vi n… M c ù tron qu tr n

y ọc ằn PPĐV số

t c cực ở c c i u iện c v i i o vi n; tr n

PPĐV sẽ d n rèn

an i un

i i o vi n s

uyện c o ọc sin c c ỹ năn iến c a m n v a đ c o

p ọc

ôn

iến

i o vi n tổ

ở c c n i un : n u v trao đổi

y quan đi m c a m n tr

y tỏ quan đi m c a m n t m ởi vậy

ọc

n c c m c m c đ t am ia r t t c cực v c

p… Đ y c n

n c ế c un c a ọc sin tron c c tiết ọc c c m t m

y

n

s sai n i n i tr

n r tr

i p ọc sin

n ôn

PPĐV sẽ

nr n

n n u ra quan đi m c n

i u s u sắc

cởi mở môn ọc trở n n

n

c đ m đôn

n c c PPD t c cực n iao tiếp m n

iến

nv nđ p

nv in

ọc tập v a t o i ọc

Hai là, về mức độ hứng thú học tập môn GDCD của học sinh ở các lớp đ ợc giáo viên sử dụng PPĐV trong dạy học phần “Công dân với đạo đức” ở tr

ng THPT Thái Nguyên,

P

L ơng Ngọc Quyến, THPT Chuyên

Thái Nguyên.

53


Bảng 2.5: Mức độ hứng thú học tập môn GDCD của học sinh khi giáo viên sử dụng PPĐV vào dạy học phần “Công dân với đạo đức” STT 1

R t

Mức độ học tập

Số lƣợng

Tỷ lệ %

n t

106/261

40,6

112/261

42,9

25/261

9,6

12/261

4,6

6/261

2,3

n t

2

n t

3 4

Ít

5

K ôn

n

n t n t

Nguồn: Kết quả điều tra xã hội học của tác giả Kết quả bản 2 5 đã n i

n m c đ h ng thú r t cao c a HS đối v i

môn GDCD khi giáo viên s d n PPĐV trong d y học ph n “Côn đ o đ c”. Có t i 106/261 HS chiếm 40,6 % ý kiến đ

c hỏi cho rằng r t h ng

thú v i môn học, có 112/261 HS chiếm 42,9% ý kiến đ h ng thú và chỉ có 6/261 HS chiếm 2,3% ý kiến đ h ng thú v i môn học Đi u n y đã n i d n PPĐV v o

ntn

nv i

c hỏi th a nhận

c hỏi khẳn định không

iệu quả cao c a việc GV s

y học môn GDCD l p 10 n đã

ắc ph c đ

c tâm lý

chán nản, ng i học, ng i nghe giảng c a HS khi GV chỉ chú trọng giảng lý thuyết mà ít cho học sinh thực hành. Việc s d n p 10 ở c c tr

n p p đ n vai tron

y học c

n tr n

DCD

p

n T PT tr n địa bàn thành phố Thái Nguyên bên c nh nh n

u

đi m v n còn m t số nh ng h n chế nh t định: Một là, m c đ s d n p GDCD l p 10 ở c c tr

n p p đ n vai tron

n tr n

n T PT tr n địa bàn thành phố Thái Nguyên còn ít. Trên

thực tế, theo kết quả khảo sát c a tác giả, tỷ lệ GV s d ng th p p đ n vai tron

y học c

y học c

Hai là, kỹ năn s d n p

n tr n

DCD

n xuy n p

n

p 10 còn r t ít.

n p p đ n vai tron

y học c

n tr n

GDCD l p 10 c a m t số GV còn h n chế Nh ng h n chế nêu trên xu t phát t nhi u nguyên nhân khác nhau: M t số GV còn h n chế v năn

ực chuyên môn, nghiệp v s p m; m t số

54

Vc

ac


kỹ năn s d n c c p

n p p

y học tích cực t o

ng phát tri n năn

n tr n môn ọc có nh ng n i dung khá tr u t

S; c

hóa cao; ý th c học tập c a m t số S c học ph ở h u hết

Sc

c khắc ph c Đ c biệt, m t trong nh ng nguyên

thống c a m t số GV chậm đ đ đổi m i p

n p p

y học truy n

c đổi m i, nhi u GV ng i cách tân, ng i tìm tòi,

n p p

T thực tr ng s d n p GDCD l p 10 ở c c tr

ng, v i tính khái quát

a t c cực, quan niệm xem GDCD là môn

n n căn ản c n k đến là thói quen s d n c c p mp

ực

y học n p p đ n vai tron

y học c

n tr n

n T PT tr n địa bàn thành phố Thái Nguyên cho th y yêu

c u khách quan c n thiết phải đổi m i p

n p p

y học tron đ c p

n

p p đ n vai Tr n c sở nghiên c u thực tế v trao đổi v i GV chuyên môn ở c c tr T PT tr n địa bàn thành phố Thái Nguyên, có th đ n d n p

n p p đ n vai tron

Kỹ năn

i

ng

i qu t ỹ năn s

y học GDCD l p 10 ở m t số bình diện sau:

ựa chọn tình huốn đ thiết kế kịch bản sắm vai c a m t số GV

còn h n chế. Việc lựa chọn v n đ , lựa chọn tình huốn đ a ra đ HS nhận diện, p ntc

đ n

i v

mang tính tiêu bi u c c

iải quyết v n đ bằng hình th c đ n vai đôi ac

ic

a

a đựng tính kịch tính và tính h p d n c a v n đ

a cao Do đ

m u t u n tron t

uy c a

HS tự giác, tích cực tranh luận t m tòi

Sc n c mp

a trở thành yếu tố thôi thúc

đ xây dựng kịch bản, thực hiện

đ n vai đ th hiện cách giải quyết v n đ . Kỹ năn địn qua p

ng ho t đ ng nhận th c, giải quyết v n đ cho HS thông

n p p đ n vai c a nhi u GV còn h n chế Vai trò địn

trong xây dựng kịch bản, trong tổ ch c đ

ng c a GV

S đ n vai còn m nh t, kỹ thuật g i ý

các giải p p đ giải quyết v n đ thông qua hình th c sắm vai c a S đôi

ic

a

thật sự khoa học.

Tuy nhiên, trong d y học không có PPDH nào là v n năn giáo viên c n khéo léo khi s

c on n

d n PPĐV đ gi học đ t hiệu quả n

mong muốn. 55


2.2. Đề xuất quy trình thực hiện việc sử dụng PPĐV trong dạy học phần “Công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10 ở một số trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Thái Nguyên. 2.2.1. Các nguyên tắc xây dựng quy trình Quá trình tổ ch c d y học theo PPĐV trong d y học môn GDCD l p 10 chỉ đ t kết quả tối u dựng quy trình s nguyên tắc c

c tổ ch c theo m t quy trình c th . Khi xây

d ng PPĐV trong d y học, chúng tôi dựa trên nh ng

ản sau:

Một là, nguyên tắc đảm bảo mục tiêu môn học. Cả v lý luận và thực tiễn đ u chỉ ra rằng, PPDH là cách th c tổ ch c ho t đ ng d y học nhằm hiện thực hóa m c tiêu giáo d c nói chung và m c tiêu môn học nói riêng. Môn GDCD ở tr

n T PT T i N uy n c vai trò

quan trọng trong việc thực hiện nhiệm v , m c tiêu giáo d c là giúp HS phát tri n toàn diện v đ c, trí, th n n c c con n nhiệm côn

mĩ v c c ỹ năn c

ản nhằm hình thành

i Việt Nam xã h i ch n ĩa x y ựn t c c v tr c

n T ođ

PPĐV c n đ

c vận d n đ hiện thực hóa m c

ti u đã n u Nếu xa r i m c tiêu giáo d c t

c cp

n p p

y học sẽ

không có giá trị, thậm chí là phản tác d ng. Vận d ng PPĐV trong d y học c bảo t n

n đc

tran

thế gi i quan duy vật p đ ođ cc

ản Qua đ

n tr n

DCD

p 10 c n đảm

ị cho HS nh ng hệ thống tri th c c n p pt

ản v

uy iện ch ng cùng m t số giá trị

PPĐV c n đ

hình thành thế gi i quan đ n đắn v p

c s d n đ giúp HS t n

c

n p p uận khoa học đ nhận

th c v thế gi i đ t am ia v o đ i sống xã h i v i t c c m t ch th tích cực và sáng t o. Đ hiện thực hóa m c tiêu này, khi vận d ng PPĐV, thông qua hệ thống tri th c khoa học v các chuẩn mực đ o đ c trong ph n “Côn đ o đ c” t u c c

n tr n

DCD

nv i

p 10, khi s d ng PPĐV, GV c n giúp

56


HS ý th c đ

c các giá trị c a con n

i Việt Nam, giáo d c đ các em có cái

n n đ n đắn v thế gi i và th i đ i, v con n

i và c n đồng, v trách

nhiệm công dân trong xã h i. Qua đ n vai

S p ải th hiện đ

c quan đi m, lập tr

n v t iđ

tích cực, biết đ u tran đ bảo vệ và ng h cái m i, cái tiến b , tích cực và chống l i nh ng bi u hiện, hành vi tiêu cực, l c hậu, l i th i và sai trái. V i m c tiêu trang bị kỹ năn sống, phát tri n t nh t

năn

uy v năn

i học,

ực giải quyết v n đ năn lực phản biện xã h i c a môn GDCD.

V i m c tiêu trang bị kỹ năn sống, phát tri n t học, nh t

ực c o n

năn

khi vận d n p

ực giải quyết v n đ năn n p p đ n vai

uy v năn

ực c o n

i

ực phản biện xã h i c a môn GDCD,

V c n nhận th c th u đ o m c ti u n y đ

xây dựng, thiết kế, lựa chọn các tình huốn

địn

n c o S đ n vai v tổ ch c

các ho t đ ng nhận th c m t cách phù h p và hiệu quả.

Khi s d ng PPĐV trong d y học môn GDCD l p 10, GV c n nhận th c th u đ o m c ti u n y đ xây dựng, thiết kế, lựa chọn các tình huống, định h

n c o

S đ n vai v tổ ch c các ho t đ ng nhận th c m t cách

phù h p và hiệu quả

n n a, m i bài học v i nh ng n i dung c th , m c

tiêu khác nhau, giáo viên phải lựa chọn, xây dựng tình huốn đ n vai sát m c tiêu c a t ng bài học C n

m

vậy, m i mang l i kết quả cao trong

quá trình d y học bằng PPĐV. Hai là, nguyên tắc đảm bảo tính khoa học. Khi s d ng PPĐV vào d y học c

n tr n

DCD

p 10 GV c n

đảm bảo tính khoa học v i yêu c u trang bị đ y đ , chính xác hệ thống tri th c c

ản, phổ thông, thiết thực, hiện đ i c a môn học. Tr

c hết, việc s d ng PPĐV trong d y học GDCD l p 10 c n đảm

bảo đ HS nắm v ng n i un c

ản c a bài học đồng th i đ

t i đ và phát tri n kỹ năn t

ng v i n i dung c a t ng bài.

n

Qua PPĐV, GV phải đảm bảo đ HS hi u đ n

c giáo d c

i uđ yđ v n i

dung bài học, tiết học Đi u n y sẽ

p p n khắc ph c v n đ đan đ t ra ở

thực tiễn d y học GDCD l p 10 ở tr

n T PT T i N uy n iện nay là tình

57


tr ng HS th

ôn m y thiết tha, tâm tuyết v i môn học t i đ học th

đ ng, thiếu tích cực chiếm ĩn tri t

c khoa học, chỉ học thu c

iđ l y

đi m hoàn thiện đi u kiện đối v i môn học. Khi s d ng PPĐV trong d y học môn GDCD l p 10, GV c n c n c đ có th p t uy đ

vận d ng linh ho t v i các PPDH

c l i thế c a

PPĐV. GV không nên quá tuyệt đối hóa PPĐV trong d y học mà xem nhẹ các PPDH khác. S d ng PPĐV n

t ế nào cho phù h p là v n đ hết s c căn

bản, m i GV c n có sự nhận th c đ n đắn đối v i v n đ này. GV không nh t thiết coi đ n vai

p

n p pc

d ng nó m t cách thích h p và quan trọn S đ n vai t ảo luận v địn

đ o c a m t bài học mà c n s n ết là cách th c tổ ch c cho

ng tốt quá trình nhận th c cả HS.

Ba là, nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp và tính vừa sức S d n p

n p p tron

y học GDCD l p 10 đòi ỏi m t cách

nghiêm ng t đối v i GV v tính phù h p gi a tình huốn đ a ra đ n vai v i đ c đi m nhận th c c a

S Đ y

y u c u tr

c tiên mà m i GV c n xác

địn đ n đắn khi s d ng d y học bằng PPĐV. GV c n nắm rõ đ c đi m nhận th c, tâm sinh lý l a tuổi c a HS THPT đ lựa chọn, thiết kế, xây dựng tình huốn đ n vai c o p ù bảo tính v a s c. Tình huống GV đ a ra đ v a đ đ bu c n

i học phải suy n

khả năn tr tuệ đ giải quyết n th c c a S đ c biệt M c dù vậy giản, HS có th t m đ

p và phải đảm

S đ n vai c n có tính ph c t p

ĩ t ực sự, phải thảo luận và vận d ng

n đ khó không th v

đối v i học sin tr

t qu tr n đ nhận

n T PT T i N uy n

V c n c n tránh nh ng tình huống quá dễ qu đ n c câu trả l i n ay m c

a c n suy n

tìm tòi. Tình huốn đ n vai p ải ch a đựn t ôn tin đ y đ

ĩ t ảo luận, i p

Sđ a

ra nh ng lí luận và phân tích có chi u sâu, tránh lí luận và phân tích nông c n

Vc n c t

chỉnh s a đ tăn / iảm đ khó c a tình huốn đ n

58


vai. N i dung tình huốn đ n vai p ải phù h p v i tr n đ c a n K ôn n n đ a ra t n

uốn đ n vai qu p

cao tính nghệ thuật trong vai diễn c a đ n vai c ỉ đ n t u n

Sv n

đ a ra c c

ct p

i học.

ôn n n đòi ỏi quá

cl ic n

iải quyết v n đ nếu

ôn n n x m Sđ

c đ t vào

vị trí c a nhân vật. Sự tuyệt đối hóa hay bi u hiện xem nhẹ tính khoa học, tính phù h p và v a s c v i đối t

n n

i học khi s d ng PPĐV đ u có th khiến n

học không tích cực t am ia đ n vai m t cách hiệu quả. Số đ a ra đ

ng tình huống

S đ n vai tron m t gi học nên v a phải, nếu quá nhi u có th

phản tác d n v n m tc

i

i học có th chỉ chú trọn đến việc hoàn thành vai diễn

đến n i dung, m c tiêu chính c a bài học.

Bốn là, nguyên tắc đảm bảo định h ớng phát triển năng lực cho học sinh D y học t o địn

ng phát tri n năn

đến các ho t đ ng d y và học nhằm

ng vào việc tích cực hóa ho t đ ng

học tập và phát tri n tính sáng t o c a n học tập đ

c tổ ch c v địn

khuyến khích HS nhằm t o c

ực là m t khái niệm đ cập

i học Tron đ

ng bởi GV; GV tổ ch c ic o

c c o t đ ng ng d n, h tr ,

c học theo cách tự mình tìm

tòi, khám phá, ch đ ng tham gia giải quyết kỹ năn m i “ ọc tập trải nghiệm sáng t o” Nguyên tắc đảm bảo địn

ng phát tri n năn

s d ng PPĐV trong d y học môn

DCD c

ực c a S đòi ỏi khi

n tr n

n đến cách tổ ch c d y học, xây dựng tình huốn

địn

p 10, GV phải ng cách giải

quyết tình huống bằng hình th c sắm vai c a HS l y việc phát tri n năn c a HS làm m c ti u c

ực

ản c a toàn b quá trình d y học GDCD.

Nguyên tắc đảm bảo địn PPĐV trong d y học GDCD l p 10

ng phát tri n năn

ực c a HS khi s d ng

ôn đồn n ĩa v i việc đòi ỏi quá cao

v việc trang bị tri th c khoa học mà quan trọng là hình thành, rèn luyện cho

59


S năn lực giao tiếp, ng x

năn

nh y, hiệu quả, sáng t o v năn

ực giải quyết v n đ m t cách nhanh

ực phản biện xã h i p

p n đ u tranh

chống nh n quan đi m sai trái, nh ng luận đi m xuyên t c hay nh ng hành vi lệch chuẩn v đ o đ c tron đ i sống xã h i. Nguyên tắc này c n đ

c thực

hiện đ giải quyết v n đ đ t ra hiện nay là nhi u khi GV ở m t số tr

ng

THPT tr n địa bàn thành phố T i N uy n đ n t u n s d ng PPĐV đ thông báo hay tái hiện tri th c bài học m t gián tiếp qua vai diễn c a HS mà xem nhẹ ay c

a t ật sự chú trọn đến m c tiêu phát tri n năn ực n PPĐV là m t trong nh n p

n t n n n c c năn

trọng trong việc i côn

n Đ

y học tích cực, có vị trí r t quan

ực c n thiết cho HS. Vận d ng PPĐV S v n t i nh ng giá trị c

ản c a

n ng giá trị tốt đẹp đ xây dựn n n c c con n

i phát

trong d y học môn GDCD, nhằm n

n p p

i học.

n

tri n toàn diện, có phẩm ch t đ o đ c, có tri th c khoa học v năn nghiệp chuyên môn v ng vàn Đ c biệt ở c PPĐV nhằm hình thành ở HS nh n năn đn

i năn ực

n tr n ực c

DCD

ản n : Năn

ực ngh

p 10, vận d ng ực phân tích,

n đ ng theo quy luật khách quan, biết ng h và bảo vệ cái

tốt c i đ n c i tiến b phù h p v i luật pháp và các chuẩn mực đ o đ c c a xã h i; năn ực thực hiện hành vi ng x c a bản thân trong các mối quan hệ xã h i; năn ực t

uy đ n

i p

p n iải quyết các tình huốn đ o đ c. Tuy nhiên

v i m i bài học c th , tùy theo t ng ch đ , n i dung khác nhau mà GV vận d ng PPĐV đ trực tiếp n t n c c năn ực và phẩm ch t cho HS. Năm l , nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả Tính hiệu quả khi s d ng PPĐV là m t trong nh ng nguyên tắc c c nđ

ản

c GV nhận th c đ n đắn v đảm bảo thực hiện. Thực tiễn s d ng

PPĐV trong d y học môn GDCD l p 10 ở tr

ng m t số tr

ng THPT tr n địa

bàn thành phố T i N uy n c o t y, m c ù c c V đ u nhận th c đ n đắn v t m quan trọng, v sự c n thiết vận d ng PPĐV trong d y học GDCD l p 10 n

n p n l n GV v

pháp này, nh t

Sđ uc

ađ n

đối v i việc phát tri n năn 60

i cao iệu quả c a p

ực c a n

i học.

n


Khi s d n p

n p p đ n vai tron

10 đòi ỏi hiệu quả học tập c a HS phải đ tình huống c a HS phải đ p học

n

y học c

n tr n

c phát tri n. Ở

sáng t o c n n

ả năn

in

p

iải quyết

c đ tiếp cận v m c tiêu trên n p p đ n vai v o

n p t uy đ

p 10 phải

DCD

c n n cao v c c ĩ năn

iện kiến th c v t i đ , việc vận d n p

DCD c

n tr n

kiến th c c a

y

c tính tích cực và sự

S đồng th i kích thích sự

say mê, h ng thú tìm tòi, thực nghiệm c a HS trong t ng gi học, t ng vai diễn.

M t khác, đôi

i

V s d ng PPĐV mang tính hình th c c

trọn đ u t tr tuệ c a cả GV và HS nên hiệu quả thực hiện p c n c

ac

n p pn y

a cao Do đ đảm bảo tính hiệu quả khi s d ng PPĐV là m t nguyên

tắc r t căn ản đòi ỏi GV phải hết s c chú trọng. Khi s d ng PPĐV trong d y học c hiệu quả học tập c a HS phải đ huống c a HS phải đ

n tr n

DCD

c n n cao v c c ĩ năn

c phát tri n. Ở

p 10 đòi ỏi iải quyết tình

c đ tiếp cận v m c ti u tr n p

n

diện kiến th c v t i đ , việc vận d ng PPĐV vào d y học môn GDCD l p 10 phải

n p t uy đ

nh kiến th c c a

c tính tích cực và sự sáng t o c n n

ả năn

i

S đồng th i kích thích sự say mê, h ng thú tìm tòi, thực

nghiệm c a HS trong t ng gi học, t ng vai diễn. Tính hiệu quả c a PPĐV trong d y học môn GDCD c

p 10 phải đảm bảo v a có th

ng

d ng r ng rãi, v a đòi ỏi nh ng yêu c u c th khi vận d ng ở c c tr

ng

khác nhau v i đối t

n

n tr n

Sv c

n tr n

c n au

2.2.2. Quy trình thiết kế Quy trình s d n PPĐV xếp có tổ ch c, có m c đ c đ học tập. T việc nhận th c đ

tr n tự c c iai đo n c c c thực hiện liên tiếp nhằm đ t đ

c sắp

c m c tiêu

c sự c n thiết c a v n đ đã n u tr n c sở kế

th a các công trình nghiên c u đi tr số tr

c căn c v o đi u kiện thực tiễn ở m t

ng THPT tr n địa bàn thành phố Thái Nguyên, chúng tôi tiến hành xây

dựng quy trình s d n PPĐV tron

y học môn GDCD l p 10 n 61

sau:


2.2.2.1. Lập kế hoạch việc vận dụng tình huống trong dạy học Lập kế ho ch d y học s d ng PPĐV là công việc quan trọng, gi vai trò địn

ng cho toàn b ho t đ ng c a GV và HS. Khi s d ng PPĐV trong

d y học môn GDCD l p 10 ở m t số tr

ng THPT tr n địa bàn thành phố Thái

Nguyên, GV c n lập kế ho ch c th : - Dự kiến v th i gian: Tùy vào phân phối c

n tr n

m cđc s

d ng, n i dung, tính ch t c a v n đ c n đ n vai đ phân bố th i gian sao cho h p lí. - Dự kiến v không gian: Ho t đ n đ n vai đ học ho c trong phòng học b môn, thậm chí là n o i - Dự kiến v p chuẩn bị đ o c p

c thực hiện trong l p uôn vi n tr

ng học.

n tiện d y học: Tùy vào t ng tình huốn đ n vai đ n tiện ph c v phù h p.

- Dự kiến v c c p

n p pc t

phối h p: Thuyết tr n

đ m t o i,

dự án, thảo luận, ho t đ ng nhóm. - Dự kiến nh ng phát sinh và cách giải quyết, khắc ph c nh ng v n đ có th phát sinh ản

ởn đến tiến đ c a ho t đ n đ n vai c a HS.

2.2.2.2. Quy trình thực hiện bài giảng Sau khi lựa chọn đ

c n i dung vận d ng PPĐV, lập kế ho ch d y học,

GV c n tiến hành thiết kế giáo án d y học theo kịch bản đã x y ựng. Quy trình thiết kế giáo án có s d ng PPĐV trong d y học c l p 10 gồm c c

n tr n

DCD

c sau:

Bước 1: X c định m c tiêu, n i dung kiến th c c a bài học nói chung và c a ph n d y học theo PPĐV nói riêng. GV c n x c định rõ m c tiêu v kiến th c (tri th c c n nắm đ tiêu v kỹ năn (n

c theo các m c đ ; biết, hi u, vận d ng), m c

ng kỹ năn c n đ t đ

kiến th c d y học theo PPĐV: Kỹ năn giải quyết v n đ , kỹ năn

c sau bài học ho c sau c c đ n vị p tác; kỹ năn t uyết trình; kỹ năn

iao tiếp, kỹ năn p ản biện) và m c tiêu v thái

đ (t i đ ch đ ng, tích cực t i đ tôn trọng tri th c khoa học c a HS).

62


Bước 2: Phân tích kết c u tri th c c a bài học, c a c c đ n vị kiến th c tron

i đ vận d n đ n vai m t cách phù h p v đ m i hiệu quả cao. Bước 3: Lựa chọn p

n p p t i iệu học tập p

n tiện d y học.

Căn c vào n i dung c th c a t ng bài, t ng n i dung mà GV lựa chọn các p

n p p p

n tiện d y học và các tài liệu, t

iệu ph c v ho t đ ng d y

c a GV và ho t đ ng học c a HS m t cách phù h p. D y học theo PPĐV c n đ

c kết h p hài hòa v i c c p

học tron đi u kiện thực tế c a n

n p p tr

c đ tối u

ng, c a l p học.

Bước 4: Lựa chọn tình huốn đ địn phù h p v i tr n đ năn h p v i việc đ n vai t

a o t đ ng d y và

ng cho HS xây dựng kịch bản

ực c a HS. Nếu v n đ đ a ra qu sẽ ản

ôn p ù

ởn đến th i gian và ch t

ng gi d y.

V nguyên tắc, GV c n chọn nh ng tình huống có v n đ đ học sinh xây dựng kịch bản, thảo luận tìm cách giải quyết. Quy trình thực hiện d y học bằng PPĐV trong d y học môn GDCD l p 10 có th th hiện bằng nhi u cách khác nhau: + Đối với bài học mà GV giao nhiệm vụ đón vai cho H từ tiết học trước. Thiết kế bài giảng gồm c c

cn

sau:

c 1: Giao nhiệm v đ n vai sau khi kết thúc tiết học tr giao nhiệm v học tập cho HS; đ a ra t n

uốn

p n côn

c GV

S đảm nhiệm

việc lựa chọn, xây dựng kịch bản, luyện tập th hiện các vai diễn. HS chuẩn bị ở nhà. Việc phân công này phải căn c vào n i dung c a tiết học tiếp theo, có th các nhóm cùng chuẩn bị thực hiện đ n vai t o m t ch đ , ch đi m ho c có sự khác nhau v n i dung, ch đi m và phải r t chú trọn đến sự phân bố th i

ng, th i ian đối v i kịch bản sẽ t c 2: Chuẩn bị tr

hiện.

c đ n vai tìm tòi, phát hiện v n đ và xây dựng

kịch bản Căn c vào n i dung hay ch đi m đ

c phân công, HS tìm tòi,

phát hiện v n đ , thảo luận đ a ra v tiến hành xây dựng kịch bản. c 3: Tập luyện th hiện kịch bản 63


c 4: Th hiện vai diễn và kịch bản tr S sẽ t o t

tự đ

c p n côn sẽ n

c l p Khi vào tiết học c c n m

t lên th hiện kịch bản đ n vai

c 5: Thảo luận, nhận xét, kết luận và rút ra bài học nhận th c. + Đối với bài học GV không giao tình huốn đón vai từ trước m đến tiết học mới giao nhiệm vụ cho các em, thì qu trình sẽ ồm các bước: c 1: GV nêu ch đ , chia nhóm và giao tình huống. Tình huống nêu ra c o

S đ n vai

tn

uống có thật trong thực tế; nêu rõ yêu c u đ n

vai c a t n n m tron đ c quy định rõ th i gian chuẩn bị, th i ian đ n vai c a m i nhóm. Việc giải quyết tình huống trong m t tiết học xây dựn tr

c thành kịch bản, không nên diễn tập tr

vi n” p ải nhập vai nhanh chóng, phải p t uy đ

c

c m đòi ỏi c c “ iễn c c t ởn t

duy sáng t o, linh ho t đ giải quyết tình huốn n ay tron c 2: V địn

ôn đ n v t

i đ n vai

n đ HS thảo luận nhanh v v n đ c n đ n vai

c 3: GV tổ ch c ho t đ n đ n vai c a HS. Ở

c này, GV phải

tổ ch c và quản lý tốt l p học, tránh tình tr ng m t số HS tham gia vai diễn thì tích cực, còn m t số HS khác l i nói chuyện riêng, không tập trung theo dõi, quan sát. Sau khi hoàn thành ho t đ n đ n vai h

n đ c n

S

i l p nhận xét đ n

câu hỏi phản biện, tranh luận quá chú trọn v o năn

V c n tổ ch c định

i v các vai diễn v đ a ra c c

ng vào n i dung trọng tâm bài học, không

ực th hiện các vai diễn.

c 4: GV kết luận và rút ra bài học nhận th c, kỹ năn đ n

i n i un

n ĩa v năn

Tr n c sở

ực th hiện kịch bản, GV khái quát bài

học nhận th c và nh ng yêu c u v việc rèn luyện kỹ năn c o S Ki m tra đ n

i

ết quả học tập c a học sinh

2.2.2.3. Quy trình thực hiện bài giảng trên lớp Trong quá trình thiết kế giáo án s d ng PPĐV, tác giả có dựa vào sách GV và chuẩn kiến th c, kỹ năn đ làm rõ thêm m c tiêu c n đ t và trọng tâm bài học

i o nđ

c thiết kế dựa trên các nguyên tắc:

64

ôn

m t ay đổi


c

n tr n

ế ho ch, n i dung theo quy định c a B Giáo d c v Đ o t o;

tuân th c c

c lên l p và phù h p v i đ c đi m nhận th c c a S v đi u

kiện c sở vật ch t c a n

tr

ng. Các yêu c u c

ản c n đảm bảo c a giáo

án thực nghiệm: Về mục đích của bài học: D th c c

ng d n đi u khi n c a GV giúp HS tự lực chiếm ĩn tri

i sự

ản c a n i dung bài học và hình thành, rèn luyện các kỹ năn c o

HS, bao gồm kỹ năn

iao tiếp, ng x , kỹ năn p ản biện xã h i, kỹ năn

lập luận p n t c đ n

i

ỹ năn

iải quyết v n đ .

Về phươn pháp dạy học: Trong gi học, không phải toàn b th i gian dành cho việc s d n đ n vai mà tác giả chỉ s d n đ n vai c o n ng v n đ kiến th c trọng tâm gắn v i m c tiêu giáo d c t i đ và hình thành các kỹ năn t

n

ng cho HS. Tùy

thu c vào n i dung bài học mà tác giả lựa chọn tình huống phù h p đ HS thiết kế kịch bản v đ n vai N o i ra tron m t tiết học, tác giả kết h p PPĐV v i cn

các PPDH

t uyết tr n đ m t o i, nêu v n đ , thảo luận nhóm.

Chuẩn bị: Tr

c hết

V căn c v o tr n đ nhận th c c a HS và n i dung bài

học đ lựa chọn ch đ cho phù h p v i tr n đ nhận th c. C th : +C

đ p ải nằm tron n i un m n

+ K ôn t ọc o c c

đ t

t ực iện đ n vai v i c

a c t i iệu t đ p ải c t

+C

đ p t uy đ

c ut ếc ap

c ỹ năn

iao tiếp t i đ c c

+ Dựa t o c v i m c ti u

đ m n

c ọc tập i ọc c

c

i ian đ tự ọc

+C

iện đ

i ọc đã đ

t ực iện đ

c ằn p

n p p đ n vai

n p p đ n vai n x

n

n c

iải quyết v n đ

đ đ x y ựn m c ti u ọc tập; m c ti u p ải p ù

i iản n n p ải c t

ổ sun t m c o m c ti u 65

i iản

p


Thứ hai,

V tiến

n x y ựn t n

p ải r t c t ; vai đ n c n c t

ao n i u c n tốt C c

p ải tùy tiện đ t ra m c n suy n tập; n u t

c năn

cn i uv nđ

uốn v vai đ n : t n

ĩ c n n ắc đ t ac n đ

iệu

uốn ôn

iện tốt m c ti u ọc

ọc tập N u trọn t m v

ực iải quyết v n đ ; n u trọn t m v

ỹ năn

iến

iao tiếp t i đ

Khi thiết kế tình huống c n linh ho t trong việc lựa chọn các tình huống đ tránh sự n m c n đ n điệu, kích thích h ng thú học tập c a bảo tính v a s c đối v i HS ở tr

S v đảm

ng THPT Thái Nguyên.

Thực hiện nội dung: Sau khi giao nhiệm v c th cho HS, GV tiến hành tổ ch c cho HS đ n vai đ giải quyết tình huống. Khi thiết kế m t giáo án d y học có s d ng PPĐV theo tình huống, chúng tôi tuân th t o c c

cc

ản:

- X c định rõ m c tiêu, yêu c u c a bài học bao gồm cả n i dung tri th c, kỹ năn v t i đ . - Phân bố th i

ng các tiết và trọng tâm c a bài học.

- X c định hình th c tổ ch c d y học v p - X c định tài liệu học tập v p

n p p

y học.

n tiện d y học.

- Xây dựng tiến trình bài học theo các

c:

Hoạt động 1: Khởi đ ng Đ y đ u

o t đ ng nhằm m c đ c t o nên sự h ng thú cho HS khi bắt

c vào học bài m i. Ho t đ ng khởi đ n đ

c giáo viên s d ng v i

nhi u hình th c khác nhau: có th là m t video ngắn, câu chuyện, tình huống, câu hỏi i n quan đến đ n vị kiến th c m i ho c s d n trò c

i đ d n dắt

vào bài học. Ho t đ ng khởi đ ng là ho t đ ng có sự kết nối v i kiến th c đã học và kiến th c chuẩn bị tìm hi u T ôn t

ng, giáo viên s d ng không

quá 5 phút khi tiến hành ho t đ ng này. Hoạt động 2: Hình thành kiến th c Đ y

u quan trọng trong toàn b tiết học, quyết địn đến sự thành

công bài giảng c a GV khi thực hiện trên l p. Giáo viên c n phải nắm chắc

66


n i dung, bám sát m c ti u đảm bảo chuẩn kiến th c ĩ năn

c ắt lọc nh ng

kiến th c, thông tin c n thiết đ c biệt s d ng nhu n nhuyễn, linh ho t các PPDH, không chỉ s d ng m t PPDH mà có sự kết h p tổ h p PPDH t o nên m t hệ thống ho t đ ng d y - học lô gic, ch t chẽ Đối v i tiết học s d ng PPĐV

V c n phải nắm chắc và ch đ ng thực hiện đ y đ c c

chuẩn bị đ việc s d n PPĐV đ

c đã

c hiệu quả.

Việc hình thành kiến th c m i cho học sinh phải đ

c giáo viên thiết

kế đ y đ , chi tiết các ho t đ ng d y và học đ a ra c u ỏi và dự kiến p

n

n trả l i, tình huống s p m có th xảy ra đ x lí.

D

iđ y

m t quy trình tổ ch c c o S t o PPD đ n vai t i l p:

Bước 1: Chuẩn bị, tạo khôn khí thuận lợi để H đón vai - K xếp i +

n

ếc ot c

p:

n

ế n ồi c a vai đ n đ

n

ếc an

c

ở i a đ mọi n

i quan sát

t uận tiện +

p v i n iệm v đ +

i quan s t (c tọa)

c iao

iản vi n c n c m t c

iến c un -T o

c un quan sao c o t c

ôn

m ản

ôn

:

n ồi t c

p đ t o õi đ

c iễn

ởn đến c c vai đ n

+ T oải m i c o c c vai đ n đ

c iễn xu t

+ Trật tự tập trun Bước 2: Thực hiện đón vai - Tr ọc tập

c

i t ực iện đ n vai

iản vi n c n n u rõ: c

iao n iệm v c o c c vai v n

đ m c ti u

i quan s t x c địn t

i ian đ n

vai c o c n n o c nhóm. - K i t ực iện đ n vai c c vai đ n v t

i ian

iản vi n

đ n

in

qu t

i ian quy địn n i u

o n to n c

ôn n n can t iệp n ắc n ở

o t c a vai iễn C ỉ đ

cn

ôn còn t 67

đ n v n i un m m t tn c

n t ực iện đ n vai

i éo

i ian đ t ảo uận sau đ n vai

i


- Đ t ực iện đ n vai: + Vai đ n ịc

ôn c n t ực iện c c ỹ xảo i u iễn n

tron đ n

y m t tập trun v o n i un

+C n

u

t

iện t i đ

p on c c tron

iao tiếp n t

v i

vai “c n ” +C n t

m s t m c ti u ọc tập n iệm v đ

cc n t c

c iao tron đ n vai c

tr c o đ n vai

Bước 3: Thảo luận sau đón vai - T ảo uận sau đ n vai iản

y ằn p

r t quan trọn

n i un c

ản c a

n p p đ n vai

- T ực iện t ảo uận n ay sau đ

đ

i đ n vai đ n

i ọc còn

u i

c c c n ận xét quan s t qua t ực tế uổi đ n vai iản vi n đi u

n

i n t ảo uận sau đ n vai Qua c c vai đ n

i ọc n ận xét t ảo uận: + V

ỹ năn

iao tiếp: C tr n

không? C c n ôn t s s

n n ôn t c n oa ọc

n c p ù u

i u

p c o vai c n

tr n việc tr n

iến t

ắn n

c: C c

n

p v i

không? Y u c u đ t ra c a V đối v i ôn qua n i un đ n vi n đ mọi n c

i u

... không? Trong

s c vở; ùn c c n ôn t ô tron

iao tiếp ?

nc đ n

ôn ? C c iện

t uyết v i n uy n tắc c un

i ọc c đ p n v

iải quyết đ n

iễn xu t?

n đi u c t

ađ n

iải đ p đ n y u c u c a c c vai đ n ?

iải t c

p p iải quyết n u ra c p ù

xét c

yn

p

p on c c : Việc c o ỏi c c x n

C t ực sự tôn trọn c

-N

iải t c rõ r n

tiếp t u

+V t iđ +V

y

ọc tập r t in n iệm qua đ n vai: C n ố tr

iđ uc t

a rõ n n tiến

nảy sin n

n v nđ c

t ảo uận n

m ri n

ản c

p t i u t oải m i K i c n n trao đổi đ c t a t ốn n t c t

68

đ

n n ận

đi đến ết uận Nếu i tổ c

c m t uổi


c 4: N ận xét c un c a uổi đ n vai - Cuối cùn

GV c n ận xét v

uổi đ n vai

- C n ựa tr n ết quả t ảo uận đ c n ận xét c un ; tr n t n tr n pđ t

ôn p n iệt đ ng, sai, cái nên, không nên làm. -N u nđ - Sau

đ n vai

n đi u ọc tập v n

i t ực iện uổi

c c n i un c +C

cn

y ọc ằn PPĐV, GV c n i m địn t o

yếu sau:

đ c a đ n vai c t c p

pv ip

p v i iến t c v

iản ? C c m c ti u đ

p

ôn ? C

i ọc c a?

ổ sun tốt c o m c ti u

i

c đ ra c đ y đ rõ r n ?

uốn v c c vai đ n c t c

tập? C t o đi u iện đ c c vai đ n t yđ

y ọc n y

ả năn c a n

+ M c ti u c a đ n vai c p ù

tr n

n p p đ n vai? C p ải

n p p tốt n t đ t ực iện n i un

đ c a đ n vai c p ù

+Tn

n đi u c n r t in n iệm

pv ic iện đ

đ

c m c ti u ọc tập? C

c n i u t ôn tin c n t iết? c đ xu t đến n

t ực quan trọn c a n i un

m c ti u ọc

n v n đ t iết

ọc tập?

+ Côn t c c uẩn ị c o uổi đ n vai (n u rõ c tập iao n iệm v c o c c vai n - T ực iện uổi đ n vai

đ

m c ti u ọc

i quan sát...). n

n t ảo uận sau

i đ n vai

Qua

đ r t in n iệm đ tiếp t c o n t iện t m Hoạt động 3: C ng cố, luyện tập Toàn b n i dung c a bài giảng sẽ đ C c đ n vị kiến th c đ un c đ đ n đ

c khái quát thành m t hệ thống.

c kết nối l i v i nhau giúp HS nắm đ

c nh ng n i

ản c a bài học m t c c đ y đ , toàn diện. Việc c ng cố, luyện tập

c GV s d ng qua hình th c: s đồ, bảng bi u, bài tập nhằm ki m tra, i n ận th c, ý th c học tập c a HS, giúp các em khắc sâu kiến th c c ĩn

i trong gi học.

69


Hoạt động 4: Vận d ng Ho t đ ng này nhằm m c đ c

i p HS vận d ng đ

học đ giải quyết m t v n đ n o đ kiến th c đ

c kiến th c đã

i n quan đến bài học. Ph n vận d ng

c GV xây dựng thông qua hình th c đ a ra m t sự kiện, tình

huống, thông tin thực tế có v n đ đ yêu c u HS đ a ra p quyết. Vận d ng kiến th c đ ĩ năn

n iải

c GV xây dựng ở 2 m c đ : vận d ng th p và

vận d ng cao. Thông qua ho t đ ng này, GV sẽ đ n th c c a học sin

n

iải quyết v n đ v t

i đ

c năn

ực nhận

uy p ản biện.

Hoạt động 5: Mở r ng Ho t đ ng mở r n đ thiện qu tr n ĩn

c thực hiện sau cùng c a bài học, giúp HS tự hoàn

i tri th c ĩ năn

ĩ xảo, mở r ng tài liệu tham khảo đ o

s u suy n ĩ t m tòi c ng cố, hệ thống hóa kiến th c, rèn luyện năn ực tự học. Đ thực hiện tốt ho t đ n n y đòi ỏi GV phải ng d n nghiên c u tài liệu p

bài tập

c đ n vi n đ giúp HS đ t đ

ng d n n i dung câu hỏi,

n p p t ực hiện đồng th i khuyến

c m c tiêu, nhiệm v đ ra.

Kết luận chƣơng 2 Tr n c sở T PT L đ n

n T PT T i N uy n

n N ọc Quyến, THPT Chuyên Thái Nguyên, đ t i đã khảo sát,

i t ực tr ng s d ng PPĐV vào d y học môn GDCD l p 10 ph n

“Côn đ

i qu t đ c đi m c a các tr

n v đ o đ c”. Kết quả khảo sát cho th y đa số

c tính c n thiết vận d ng PPĐV n

đ s d n PPD

n yc

nay là phát tri n năn

at

ực n

n

V đ u nhận th c

iệu quả thực hiện c

a cao; m c

ng xuyên. M c ti u đổi m i giáo d c hiện i học trong khi GV ở m t số tr

ng THPT

tr n địa bàn thành phố Thái Nguyên ph n l n v n s d ng PPĐV đ tái hiện kiến th c là ch yếu; HS khi tham gia vào gi học s d n PPĐV

n c nh

nh ng em tích cực v n còn m t b phận nhỏ HS ch a t c cực, ch đ ng tham gia vào gi học…

70


Đ PPĐV đ ph n “Côn

c thực hiện có hiệu quả trong d y học môn GDCD l p 10

n v i đ o đ c” ở các tr

N uy n tron c

ng THPT tr n địa bàn thành phố Thái

n n y c n tôi đã đ xu t quy trình s d ng PPĐV

trong d y học GDCD l p 10 bao gồm: việc lập kế ho ch; quy trình thiết kế bài giảng, quy trình thực hiện bài giảng trên l p Quy tr n đ mong muốn sẽ giúp GV khi s d n PPĐV tron ph n “Côn

n v i đ o đ c” c t

nâng cao ở các tr

c xây dựng v i

y học môn GDCD l p 10

ng d y và học c a môn học sẽ đ

c

ng THPT tr n địa bàn thành phố Thái Nguyên trong giai

đo n hiện nay.

71


Chƣơng 3 THỰC NGHIỆM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Ở MỘT SỐ TRƢỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 3.1. Thực nghiệm sƣ phạm 3.1.1. Kế hoạch thực nghiệm 3.1.1.1. Mục đích thực nghiệm Tác giả tiến hành thực nghiệm s p m tr

c hết đ đ n

i v

i m

ch ng m t cách khách quan, toàn diện, chính xác v sự c n thiết, tính khả thi, và tính hiệu quả c a việc thực hiện quy trình s d ng PPĐV trong d y học c trình GDCD l p 10 ph n “Côn T PT L

n v đ o đ c” ở tr

n

ng THPT Thái Nguyên,

n N ọc Quyến m đ tài luận văn đã đ xu t ở c

n 2. T kết quả

thực nghiệm, tác giả sẽ p t iện các v n đ đ t ra, t đ tiếp t c đi u chỉnh, bổ sung nhằm hoàn thiện quy tr n và h p

t o

đi u kiện vận d ng PPĐV m t cách khoa học

ng nâng cao ch t

năn ực HS ở các tr

ng d y học môn GDCD và phát tri n

ng THPT tr n địa bàn thành phố Thái Nguyên.

3.1.1.2. Giả thuyết thực nghiệm Nếu tác giả thực nghiệm vận d ng PPĐV trong d y học môn GDCD l p 10 ph n “Côn

n v đ o đ c” ở tr

L

sẽ t u đ

n N ọc Quyến t

ng THPT Thái Nguyên, THPT

c kết quả n

sau:

- Ở l p thực nghiệm, việc s d ng PPĐV sẽ t u

c sự chú ý tập

trung c a HS. V i PPĐV, m t số HS vốn nhút nhát, r t r c n ph c đ

n khắc

c h n chế c a mình bằng việc sẵn sàng tiếp nhận thông tin, có tinh

th n sáng t o, tích cực tham gia vào ho t đ n đ n vai; thực hành cách ng x , giải quyết v n đ trên lập tr c a nhóm. Kết quả c a môn học đ

n quan đi m c n n c n n c nâng cao.

72

quan đi m


- Ở l p đối ch ng, do không s d ng PPĐV mà GV ch yếu dùng p

n p p thuyết trình làm n i dung bài giảng nên HS th đ ng tiếp nhận

tri th c năn

ực phản biện xã h i t

giải quyết v n đ c a S c n tập môn học

ôn đ

uy s n t o, kỹ năn

ôn đ

ng x , giao tiếp,

c chú trọng hình thành. Kết quả học

c cải thiện.

3.1 1 3 Phươn pháp thực nghiệm Đ tiến hành thực nghiệm đảm bảo tính chính xác, khách quan, khoa học, tác giả đã s d n p

n p p đi u tra xã h i học đ khảo s t tr n đ

c a học sinh, tính hiệu quả c a việc s d ng PPDH c a giáo viên ở 2 nhóm l p đối ch ng và thực nghiệm. S d n p

n p p to n t ốn

đ x lý số liệu đi u tra v p

n

pháp phân tích tổng h p đ phân tích kết quả thực nghiệm so s n đối ch ng, đ a ra ết luận, tr n c sở đ đ xu t các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả s d n PPĐV tron đ c”

y học môn GDCD l p 10 ph n “Côn

p p n vào việc nâng cao ch t

T PT T i N uy n tron n

nv iđ o

ng d y và học môn GDCD ở tr

n

n năm ọc t i.

3.1 1 4 Địa điểm tiến hành thực nghiệm Do dịch Covid 19 vì thế, tác giả chỉ tiến hành thực nghiệm t i hai tr

n T PT tr n địa bàn thành phố T i N uy n đ

Nguyên v T PT L

: Tr

n T PT T i

n N ọc Quyến.

3.1.1.5. Thời gian tiến hành thực nghiệm Th i gian thực nghiệm: Học kỳ 2 năm ọc 2019 - 2020 - iai đo n 1: Chuẩn bị thực nghiệm (tháng 1- 2020) + Lựa chọn l p đối ch ng và l p thực nghiệm. + Khảo sát kết quả đ u vào c a l p thực nghiệm và l p đối ch ng. + Nghiên c u n i dung và lựa chọn đ n vị kiến th c thực nghiệm. Tiến hành thực nghiệm tr n c sở cùng m t n i dung kiến th c cho l p thực nghiệm và l p đối ch ng.

73


+ Thiết kế giáo án thực nghiệm d y bằng PPĐV. - iai đo n 2: Tiến hành thực nghiệm (tháng 4 - 2020) + Tiến hành d y học theo giáo án thực nghiệm. + Tiến hành d y học không vận d ng PPĐV. - iai đo n 3: Đ n

i

ết quả thực nghiệm (tháng 5 - 2020)

+ Xây dựn ti u c

v t an đ n

i

+ Phân tích, x lý kết quả thực nghiệm. + Rút ra kết luận c n thiết. 3.1 1 6 Đối tượng thực nghiệm v đối chứng Đối t

ng c a thực nghiệm là nh ng HS khối 10 tr

T i N uyên, T PT L

n T PT

n N ọc Quyến năm ọc 2019 - 2020. L p thực

nghiệm và l p đối ch n đ đ u cả v số

n Tr

c chọn ở nh ng l p có số

St

n đối đồng

n v tr n đ nhận th c. Các l p thực nghiệm và l p đối

ch ng gồm: Tên trƣờng

Tên lớp TN

Tên lớp ĐC

T PT T i N uy n

10A1

10A3

10A2

10A4

T PT L

n N ọc Quyến

3.1.2. Nội dung thực nghiệm 3.1.2.1. Lựa chọn đơn vị kiến thức thực nghiệm Do n i un c

n tr n môn DCD

p 10 ph n “Côn

nv iđ o

đ c” ồm 7 bài. Trong ph m vi c a đ tài luận văn, tác giả chỉ lựa chọn 2 i đ tiến hành d y thực nghiệm v đối ch ng. Trong m i bài tác giả c n chỉ lựa chọn m t số n i un đ

S đ n vai qua đ

S tự tiếp nhận tri

th c, hình thành kỹ năn v t i đ m t cách ch đ ng, tích cực. Bài 11. M t số ph m trù c

ản c a đ o đ c học (tiết 2) Bài 13: Công dân v i c ng

đồng (tiết 2. Tác giả không tiến hành thực nghiệm đối v i nh ng tiết học thực hành, ngo i

a v đọc thêm.

74


3.1.2.2. Thiết kế bài giảng thực nghiệm Trong quá trình thiết kế giáo án s d ng PPĐV, tác giả có dựa vào sách GV và chuẩn kiến th c, kỹ năn đ làm rõ thêm m c tiêu c n đ t và trọng tâm bài học. Giáo án c a l p thực nghiệm đ ôn

m t ay đổi c

n tr n

c thiết kế dựa trên các nguyên tắc:

ế ho ch, n i un t o quy định c a B

Giáo d c v Đ o t o; tuân th c c

c lên l p và phù h p v i đ c đi m nhận

th c c a S v đi u kiện c sở vật ch t c a n

tr

ng.

Các yêu cầu cơ bản cần đảm bảo của giáo án thực nghiệm: 1. V m c đ c c a bài học: D HS tự chiếm ĩn tri t c c

i sự

ản c a n i dung bài học và hình thành, rèn luyện

các kỹ năn c o S ao ồm kỹ năn h i, kỹ năn ập luận p n t c đ n 2. V p

n p p

ng d n đi u khi n c a GV giúp

iao tiếp, ng x , kỹ năn p ản biện xã i

ỹ năn

iải quyết v n đ .

y học: Trong gi học, không phải toàn b th i

gian dành cho việc s d n đ n vai m t c iả chỉ s d n đ n vai c o nh ng v n đ kiến th c trọng tâm gắn v i m c tiêu giáo d c t i đ và hình thành các kỹ năn t

n

ng cho HS. Tùy thu c vào n i dung bài học mà tác

giả lựa chọn tình huống phù h p đ HS thiết kế kịch bản v đ n vai N o i ra, trong m t tiết học, tác giả kết h p c c p

n p p

cn

y học

thuyết tr n đ m t o i, nêu v n đ , thảo luận nhóm. 3. Chuẩn bị: Tr

c hết

V căn c v o tr n đ nhận th c c a HS và

n i dung bài học đ s d ng tình huống cho phù h p v i tr n đ nhận th c. Sau đ

GV giao nhiệm và yêu c u cho HS. HS tiếp nhận nhiệm v , n i

dung/câu hỏi và tiến hành thực hiện đ n vai

i sự địn

Khi thiết kế ch đ , v n đ vận d ng tình huốn

c n tôi c n

ng c a GV. in

o t

trong việc lựa chọn các tình huốn đ tránh sự n m c n đ n điệu, kích thích h ng thú học tập c a học sin v đảm bảo tính v a s c đối v i HS ở tr

n T PT T i N uy n v T PT L

75

n N ọc Quyến.


4. Thực hiện n i dung: Sau khi giao nhiệm v c th cho học sinh, giáo viên tiến hành tổ ch c cho học sin đ n vai

iễn xu t các vai diễn theo kịch

bản m c c m đã x y ựn ; đ a ra n ận xét đ n

i sau

i ết thúc diễn

xu t đ rút ra n i dung bài học. Khi thiết kế giáo án s d n PPĐV tron th theo các

cc

y học c n tôi p ải tuân

ản:

c 1: X c định rõ m c tiêu, yêu c u c a bài học bao gồm các chuẩn v n i dung tri th c, kỹ năn v t i đ . c 2: Phân bố th i

ng các tiết và trọng tâm c a bài học.

c 3: X c định hình th c tổ ch c d y học v p c 4: X c định tài liệu học tập v p

n p p

y học.

n tiện d y học.

c 5: Xây dựng tiến trình bài học. THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SỐ 1 (Xem Ph l c 5) THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SỐ 2 (Xem Ph l c 6) 3.1.2.3. Tiến hành dạy thực nghiệm * Các bước tiến hành thực nghiệm: - Đ tiến hành d y thực nghiệm, tác giả đã tiến tr ởn tr

n T PT T i N uy n T PT L

tổ b môn v dự định thực nghiệm c a m n nghiệm theo th i khóa bi u đã đ ch n đ

iệu

n N ọc Quyến, trao đổi v i Sau đ

tiến hành d y thực

c sắp xếp. Ở l p thực nghiệm và l p đối

c d y cùn m t n i dung bài học. Gi d y c a l p đối ch ng tiến

hành d y tr

c, gi d y l p thực nghiệm d y sau c m i c c t y cô i o

trong tổ b môn đi ự gi đ cùng nhận xét đ n - Ph

n xin p ép

i

ng pháp thực nghiệm khoa học mà chúng tôi s d ng là thực

nghiệm đối ch ng. L p thực nghiệm bị t c đ ng bởi nh ng biến số đ c lập đ xem xét sự diễn biến c đ n v i giả thuyết thực nghiệm đã đ a ra L p đối ch n đ diễn biến c a quá trình d y học phát tri n tự nhiên, v c m t ay đổi b t c yếu tố n o đ

ản không

c sở đ ki m tra nh ng kết quả t ay đổi

c a l p thực nghiệm. 76


* Kiểm tra, đánh iá sau thực nghiệm: Ngay sau khi kết thúc gi d y, chúng tôi tiến hành ki m tra tr n đ nhận th c c a học sinh ở cả hai l p đối ch ng và thực nghiệm nhằm so sánh m c đ nhận th c và kết quả học tập cả học sinh ở hai l p. Bài ki m tra đ

c

làm trong th i ian 45 p t Đ bài bao gồm 2 p n: tự luận và trắc nghiệm. Cả hai l p làm chung m t đ

đ n

i t o t an đi m n

n au Cùn v i

việc cho học sinh làm bài ki m tra, chúng tôi phát phiếu đi u tra xã h i học nhằm đ n

i n

d n PPĐV C c c c

ng bi u hiện c a học sinh trong gi học khi giáo viên s i m tra v x

ết quả thực nghiệm đ

c tiến hành theo

c sau đ y: c 1: So n câu hỏi ki m tra theo m c tiêu bài d y c 2: Cho học sinh làm bài ki m tra, trả l i phiếu đi u tra c 3: Ch m bài ki m tra c a hai l p thực nghiệm v đối ch ng c 4: X Đ đ n

i

ết quả ki m tra, số liệu đi u tra đ rút ra kết luận. ả năn nắm bắt tri th c c a học sin

thang đi m 10 đan đ

cs

ng phổ biến ở các tr

c n tôi s

ng

n T PT trên địa bàn

thành phố T i N uy n. C c đi m số đ

c phân làm bốn m c đ sau:

- Lo i giỏi: Đi m 9 đến 10 - Lo i

: Đi m 7 đến 8

- Lo i trun

n : Đi m 5 đến 6

- Lo i yếu ém: C c đi m

i5

3.1.3. Kết quả thực nghiệm sư phạm 3.1.3.1. Khảo sát trình độ ban đầu của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Đ ki m tra tr n đ nhận th c c a HS l p đối ch ng và l p thực nghiệm c a tr

ng THPT Thái Nguyên T PT L

n N ọc Quyến

ic

a

tiến hành thực nghiệm s p m c n tôi đã c o S ở 2 nhóm l p đối ch ng

77


và thực nghiệm cùng làm m t bài ki m tra đ n

i t o t an đi m n

nhau. N i dung ki m tra là kiến th c c a bài học tiết tr Kết quả ki m tra đ

c phản n n

c các em v a học.

sau:

Bảng 3.1: Điểm kiểm tra môn GDCD giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ở trƣờng THPT Thái Nguyên, THPT Lƣơng Ngọc Quyến trƣớc thực nghiệm Kết quả điểm kiểm tra khảo sát ban đầu Lớp

Giỏi

Số HS

SL TN

SL

TB

%

SL

%

Yếu

Kém

SL %

SL %

L p 10A1

45

8

17,8 20

44,4

12

26,7

5 11,1

0

0

L p 10A2

55

10 18,2 22

40,0

17

37,8

6 10,9

0

0

100

18 18,0 42

42,0

29

29,0 11 11,0

0

0

L p 10A3

50

10 20,0 18

36,0

16

32,0

6 12,0

0

0

L p 10A4

50

8

16,0 19

38,0

16

32,0

7 14,0

0

0

100

18 18,0 37

37,0

32

32,0 13 13,0

0

0

Tổng ĐC

%

Khá

Tổng

N uồn: ết quả khảo sát của tác giả So sánh kết quả học tập ở cả hai lo i l p đối ch ng và thực nghiệm, chúng tôi có nhận xét sau: - Học lực c a HS ở cả hai lo i l p thực nghiệm v đối ch n đ

n n au c n

ệc

ôn đ n

, trên 85%

t

n

S c đi m ki m tra 1 tiết

môn GDCD ở m c trung bình trở lên, không có HS nào bị đi m kém. Tỷ lệ học sinh yếu c a nhóm l p thực nghiệm chiếm tỷ lệ trung bình là 11,0% và nhóm l p đối ch ng tỷ lệ trung bình là 13,0% - Kỹ năn chênh lệc

m

i c a HS ở cả hai lo i l p thực nghiệm v đối ch ng

ôn đ n

tái hiện kiến th c t

, đa p n ở m c trung bình khá. Khả năng ghi nh ,

n đối tốt. Tuy nhiên, khả năn suy uận đ n

quyết v n đ nảy sinh trong thực tiễn còn h n chế.

78

i

iải


3.1.3.2. Phân tích kết quả thực nghiệm Sau thực nghiệm, chúng tôi đã p n t c

đ n

PPĐV trong d y học môn GDCD l p 10 ph n “Côn thực nghiệm v đối ch ng t i tr

i

ết quả s d ng

n v i đ o đ c” ở l p

n T PT T i N uy n T PT L

n N ọc

Quyến, qua quan sát m c đ h ng thú, tính tích cực t am ia trao đổi, thực hành c a HS; qua kết quả ki m tra 1 tiết c a HS v các kiến th c ở bài 11 (tiết 2) và bài 13 (tiết 2) tron c

n tr n

DCD

p 10; qua đi u tra xã h i học

đối v i 200 HS tham gia thực nghiệm; qua trao đổi chuyên môn v i 4 GV tham gia giảng d y các l p thực nghiệm, l p đối ch ng và các GV trong tổ b môn đi ự gi . Kết quả thực nghiệm được đánh giá như sau: Một là, mức độ hứng thú, tích cực của H trường THPT Thái Nguyên, THPT Lươn N ọc Quyến đối với môn học GDCD lớp 10 khi GV sử dụng PPĐV trong dạy học. Sau quá trình thực nghiệm, m c đ h ng thú c a HS các l p thực nghiệm có sự t ay đổi rõ rệt so v i các l p đối ch ng. H u hết, HS nhóm l p thực nghiệm đã thích thú cực ăn

i vào các ho t đ ng học tập do GV thiết kế, tính tích cực ch đ ng,

sáng t o c a Vv

n tron học tập đối v i môn học. HS tham gia tích

c phát huy. Gi học trở nên sôi nổi vui t

i t oải mái,

S đ u cảm th y h ng khởi sau tiết d y thực nghiệm bằn PPĐV

Bảng 3.2: Mức độ hứng thú học tập của học sinh đối với môn GDCD sau tiết dạy thực nghiệm bằng PPĐV Các mức độ Lớp

TS

Rất hứng Hứng thú thú SL % SL %

Bình thƣờng SL %

Ít hứng thú SL

%

Không hứng thú SL %

ĐC

100

20

20,0 27 27,0 34

31,0

12

12,0

10

10,0

TN

100

62

62,0 31 31,0

5,0

2,0

2,0

0

0

5

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả

79


Nhìn vào kết quả bảng 3.2, có t i 62,0% ý kiến HS nhóm l p thực nghiệm khẳn định r t h ng thú và 31,0% ý kiến cho rằng h ng thú v i tiết học GDCD khi GV s d n PPĐV trong d y học Tron

i đ ở l p đối ch ng, tỷ lệ học

sinh r t h ng thú và h ng thú v i môn học chỉ chiếm 47,0% ý kiến học sinh đ

c hỏi. V n có t i 10,0% ý kiến

c hỏi cho rằng không h ng thú v i

gi học GDCD khi GV s d ng PPDH truy n thống thuyết trình là ch yếu. Tr n c sở quan sát các tiết d y và trực tiếp trao đổi v i giáo viên b môn, chúng tôi nhận th y ở các l p thực nghiệm t i đ học tập c a học sinh n c c mc

tốt

tri th c

đ ng, tích cực trao đổi v n i dung bài học và chiếm ĩn

i vai trò địn

ng, tổ ch c, d n dắt c a GV. Học sinh đã ch

đ ng tham gia vào ho t đ ng đ n vai v cảm th y thích thú v i gi học khi giáo viên s PPDH này. Hai là, về vai tr , ý n hĩa của việc sử dụn PPĐV tron dạy học môn GDCD lớp 10 ở trườn THPT Thái N u ên, THPT Lươn N ọc Quyến Bảng 3.3: Thái độ học tập của học sinh đối với giờ học sử dụng PPĐV TT

1

Số ý

Tỷ lệ

kiến

%

Có hi u bài

78/100

78,0

Hi u ít

17/100

17,0

Không hi u bài

5/100

5,0

78/100

78,0

19

19,0

3

3,0

Phƣơng án trả lời

Câu hỏi M c đ

hi u bài c a

học sinh

Bài học h p d n sin

2

đ ng, sôi nổi, vui

Cảm nhận c a học

n t oải m i

sinh v gi học GV s

n t

d n PPĐV

n

n.

n n

n ng

gi học khác. Không thích gi n

vậy.

80

học


c a Bài học đ c ghi nh học sinh sau bài học ngay trên l p. này so v i các bài Chỉ nh đ c m t số n i dung. giảng mà giáo viên d y Không nh đ c n i bằng các PPDH khác. dung bài học M c đ

3

4

5

ghi nh

S d n PPĐV c vai trò n t ế n o đối v i việc hình thành, phát tri n kỹ năn c a học sinh.

78/100

78,0

18/100

18,0

4/100

4,0

Hình thành ở học sinh kỹ năn iao tiếp, h p tác

18/100

18,0

Hình thành ở học sinh kỹ năn đ n i t uy phản biện

4/100

4,0

T t cả các kỹ năn tr n

78/100

78,0

78/100

78,0

18/100

18,0

4/100

4,0

M c đ mong muốn c a R t muốn học sinh tiếp t c đ c n t ng giáo viên s d ng PPĐV tron y học Không thích môn GDCD l p 10.

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả Kết quả khảo sát bảng 3.5 cho th y việc GV s d n PPĐV tron môn GDCD l p 10 ph n “Côn có 70%

n v i đ o đ c” đã giúp HS hi u bài t ôn t

Khi GV s d n PPĐV v o N đã

ng; bài học c n

n gi học thêm ph n sôi nổi, tích cực đ y

định c a 78/100 HS chiếm tỷ lệ 78,0% số m đ năn

n Đã

c hỏi sau gi d y thực nghiệm bằn PPĐV th a nhận hi u bài

n so v i việc GV s d n c c PPD n sin đ n

y học

iao tiếp, h p t c t

pd n iến khẳng

c hỏi ở l p thực nghiệm.

y học c n đã p t tri n cho HS c c ĩ

uy p ản biện đ n

i năn

ực giải quyết v n đ .

p p n khắc ph c ph n nào tình tr ng HS th đ ng, nhút nhát, r t

rè trong gi học t ay v o đ

HS đã t c cực tham gia các ho t đ ng học tập

do giáo viên thiết kế. Trên thực tế, chỉ có 4,0% số HS l p thực nghiệm không thích giáo viên s d n PPĐV tron 81

y học.


Bên c nh việc khảo sát HS c n tôi c n tiến viên d y GDCD t i tr

n T PT T i N uy n

n trao đổi v i giáo

u hết giáo viên tham gia

trao đổi chuyên môn và trả l i phỏng v n đ u cho rằng s d ng PPĐV tron d y học môn GDCD l p 10 là h p lý v i nhi u u đi m: - D y ọc đ n vai man c

đ n

tự tin

n tron

i iệu quả cao tron

iao tiếp i a HS v i HS

viên. Thông qua o t đ n đ n vai uốn n

x y ựn n i un i

ịc

p m i t

đi u c ỉn c c t n

i

cc c x

p a ọc sin đ

tn

V- tron vai trò c a

c r t n i u in n

uốn mô p ỏn sao c o

T ôn qua việc đ n vai

ọc sin v i i o

ọc sin đ a ra đ

ản m đôi

n ắt - c n sẽ tiếp t u đ

c c n n/ iải p

ọc tập HS c sự

iệm v n

m p on p

n

i iản

n v i t ực tế ở m c tối đa

ọc sin sẽ c đi u iện đ vận

n

in

o t

t uyết v o t ực tiễn -S vốn

ô

n PPĐV tron an tr u t

y ọc môn DCD còn m iến t

n trở n n

n

iv in

c c vai iễn i p ọc sin n n cao t n c

đ n

ọc tập đối v i môn ọc K c v i việc tiếp t u iđ

c iao c

đ tn

uốn

c c n m p ải c

c uẩn ị đ o c tran p c p ù -S năn

ỹ năn ọc đ

m c o vốn iến t

n t

t uyết m t c c t đ n x y ựn

đ n ịc

ản

p đ đ n vai

ập uận ảo vệ v p ản iện c c c tôn trọn v ắn n

c c a m n p on p

m việc n m iến tr

iến c a n

c đ m đôn i

n

Tuy nhiên, trong quá trình d y học thực nghiệm c th y có m t số v n đ đ t ra khi s d n PPĐV tron l p 10 mà GV c n quan t m đ

amn v o

s n t o v sự

n PPĐV i p ọc sin n n cao ỹ năn

iao tiếp

ọc sin c n

i ọc Việc

c môn ọc

n tôi c n n ận y học môn GDCD

:

1. Làm thế n o đ xây dựng các tình huống giả định sao cho chúng g n v i thực tế ở m c tối đa v v n đảm bảo chuy n tải đ học đến học sinh. 82

c kiến th c c a bài


2. Làm thế nào đ phát huy tính tích cực, sáng t o c a t t cả học sinh trong l p khi tham gia gi học s d n PPĐV Ba là, kết quả kiểm tra 1 tiết của học sinh ở trườn THPT Thái N u ên, THPT Lươn N ọc Quyến sau thực nghiệm sử dụn PPĐV trong dạy học. Bảng 3.4: Kết quả kiểm tra 1 tiết môn GDCD ở trƣờng THPT Thái Nguyên, THPT Lƣơng Ngọc Quyến sau thực nghiệm Mức độ Lớp

Số

Yếu

Kém

HS SL

TL

TL

SL

(%)

Khá

TB

(%)

SL

TL (%)

SL

TL (%)

Giỏi SL

TL (%)

TN

100

0

0

0

0

12

12,0

63

63

25

25

ĐC

100

0

0

6

6,0

30

30,0

48

48

16

16,0

Kết quả bảng 3.4 cho th y, có sự khác nhau v các m c đ đi m: giỏi, khá, trung bình, yếu ở hai nhóm l p. Các l p thực nghiệm, không có

Sđ t

đi m yếu kém. HS đ t đi m trung bình chiếm tỉ lệ th p: 12,0%, trong khi tỉ lệ S đ t đi m khá, giỏi t

n đối cao: Khá đ t tỷ lệ 63,0%; giỏi chiếm tỷ lệ

25,0%. Ở các l p đối ch n

S đ t đi m khá và giỏi chiếm tỉ lệ th p

v i l p thực nghiệm: Khá là 48,0%; giỏi 16,0%, trong khi tỉ lệ yếu, trung

n cao

n

n so

S đ t đi m

p thực nghiệm: Yếu 6,0 %; trung bình 30,0%.

Có th dễ dàng nhận th y u t ế tích cực c a nhóm l p thực nghiệm so v i l p đối ch ng qua bi u đồ

i đ y:

Sự khác biệt v kết quả học tập gi a l p thực nghiệm và l p đối ch ng là m t trong nh n căn c khẳn định tính hiệu quả c a quy trình thực hiện PPĐV m

V đã tiến hành trong d y học môn GDCD l p 10.

Đi u này giúp tác giả luận văn o n to n đ n đắn. Ch t

ẳn định, giả thuyết m đ t i đ a ra

ng học tập c a HS l p đối ch ng th p

thực nghiệm ch ng tỏ việc vận d n PPĐV v o tron qu tr n góp ph n nâng cao ch t Thái Nguyên T PT L

ng d y học môn GDCD l p 10 ở tr n N ọc Quyến. 83

n

p

y học đã ng THPT


%

70

63

60 48

50 40

30 25

30

16

20

12 6

10 0

0

0

0 ĐC

TN Yếu

Kém

TB

Khá

iỏi

Biểu đồ 3.1: Kết quả kiểm tra 1 tiết môn GDCD ở trường THPT Thái Nguyên, THPT Lương Ngọc Quyến sau thực nghiệm T ực n iệm s p m n i nc uđ t i

m t

oa ọc giáo d c T ôn qua qu tr n t ực n

thuyết m đ t i đ t ra m i đ quả t n

c không th t iếu tron qu tr n

ả t i c a việc s

c ki m ch ng và khẳn địn đ ng m t PPD n o đ tron qu

Tiến hành thực nghiệm s d n PPĐV tron dân v i đ o đ c” môn L

DCD

p 10 ở tr

n T PT T

n N ọc Quyến tôi nhận th y, nếu giáo vi n s

PPDH này vào d y học c un

c tron c

n tr n

ch đ ng, sáng t o ph c đ

n tr n

n say m v

n ng lý thuyết,

:

S tđ

ctn

iả iệu

y học.

y ọc ph n “Côn i N uy n, THPT n t

ng xuyên

p 10 n i ri n v c c n i

DCD n i c un sẽ giúp học sinh tích cực,

c nh ng h n chế m tr

học môn học n y n

DCD

iệm

n t

n đối v i môn học, khắc

c nay học sinh v n mắc phải m i khi

i học, không thích học vì môn học khô khan, c tham gia thực hành...

84


Kết luận thực nghiệm T sự phân tích các kết quả t u đ s d n PPĐV tron đ c” ở tr

c c a quá trình thực nghiệm việc

y học môn GDCD l p 10 ph n “Côn

ng THPT Thái Nguyên, T PT L

các biện p p n

p t p iếu t ăm ò

nv iđ o

n N ọc Quyến kết h p v i

iến v trao đổi trực tiếp v i HS,

GV, chúng tôi xin rút ra m t nhận xét sau đ y: - Quá trình thực nghiệm s p m đã quả c a quy trình s d n PPĐV tron “Côn

n v i đ o đ c” ở m t số tr

ẳn định tính khả thi và hiệu y học môn GDCD l p 10 ph n

ng THPT tr n địa bàn thành phố Thái

N uy n m đ tài luận văn đ xu t. Việc vận d n p d y học c a

V đã i p

ch đ ng tích cực c a n

S i u bài, nắm chắc kiến th c c a môn học; tính Sđ

i học. Các kỹ năn n

làm việc nhóm c a HS đ

ng pháp này trong

c phát huy, gi học trở nên h p d n p tác, giao tiếp, khả năn

nv i

iải quyết v n đ

c rèn luyện và phát tri n.

- Qua phân tích kết quả ki m tra cho th y ở nhóm l p thực nghiệm có kết quả đi m đ t khá và giỏi chiếm tỷ lệ cao

n so v i nhóm l p đối ch ng.

Đi u này khẳng tính hiệu quả và khả thi c a PPĐV d y học môn GDCD l p 10 ph n “Côn

c s d ng trong

n v i đ o đ c”

- Kết quả đi u tra tr n c u ý kiến c a d n PPĐV tron

Sc n

y học môn GDCD l p 10 ph n “Côn

ẳn định việc s n v i đ o đ c”

ở l p thực nghiệm là hiệu quả, phù h p, HS mong muốn GV tiếp t c vận d ng PPDH này ở các bài giảng tiếp theo c a môn học này. Căn c kết quả thực nghiệm đã

ẳn địn t n đ n đắn khoa học,

tính chân thực c a giả thuyết thực nghiệm đ tài nêu ra. Việc s d n PPĐV trong d y học môn GDCD l p 10 ph n “Côn giá trị tích cực đối v i việc nâng cao ch t tr

ng THPT Thái Nguyên. 85

n v i đ o đ c” đã man

i

ng d y và học môn học này ở


3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng của việc sử dụng phƣơng pháp đóng vai trong dạy học phần “Công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10 ở một số trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 3.2.1. Đối với đội ngũ giáo viên - Giải pháp dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập

Thứ nhất đ có th s d ng tốt PPĐV tron

y học môn GDCD l p

10, GV c n phải thông hi u và nắm v ng nh ng kiến th c c a môn học m t cách toàn diện, chuyên sâu, th y rõ vị trí, vai trò, nhiệm v , m c tiêu và ý n ĩa c n trị sâu sắc c a môn GDCD ở tr c ađ tn

c v con n

Cùng v i đ i o

oa môn

n T PT đối v i sự phát tri n

i Việt Nam. V p ải nắm v ng n i dung, c u tr c c

DCD c

n tr n

p 10, hi u rõ đ

đ p n đ

s c

c vị trí, m c ti u đ c

đi m n i dung c a t ng bài, t n đ n vị kiến th c tron c c sở, là ti n đ đ GV có th s d n PPĐV p ù

n tr n n tr n

Đ y

p v i đ c thù môn học,

c m c tiêu giáo d c v kiến th c, kỹ năn

t i đ cho HS.

Thứ hai, GV d y GDCD c n phải có sự nhận th c đ n đắn và sâu sắc v đổi m i PPDH t o

ng phát tri n năn

nh t đ vận d n PPĐV v o quan niệm suy n

ực n

y học c n

n

i học Đi m m u chốt i th y phải tự t ay đổi

ĩ n ận th c c a mình v bản ch t

n ĩa c a việc d y và

học theo hình th c đ n vai GV phải dành th i gian, công s c đ chuẩn bị các n i dung cho ho t đ ng d y học t o PPĐV m t c c đ y đ đ n quy tr n đ y đ c c

c.

Thứ ba, GV phải tích cực, tâm huyết v i việc đổi m i p học tr

c hết

đổi m i v t

uy v cách th c tiến

thói quen giảng d y. Thay vì s d ng ch yếu ph tho i, GV c n nhận th c th u đ o

n p p

n p p t uyết tr n

n ĩa vai trò c a PPĐV tron

d y học khác phù h p v i đ c thù b môn học n

p

đ m y học

n p p

n p p t uyết trình,

n p áp thảo luận nhóm, d y học tình huống, nêu v n đ đ m t o i...

86

y

n đ t ay đổi tận gốc

môn GDCD l p 10 đ c biệt là cách th c kết h p PPĐV v i c c p p

đảm bảo


Trên thực tế, không có m t p

n p p

y học n o

h p v i mọi m c tiêu và n i dung d y học. M i p d y học có nh n đa

n c cp

u n

to n năn

n p pv

p ù

n t

c

c đi m và gi i h n s d ng riêng. Việc phối h p

n p pv

n t

c d y học trong toàn b quá trình d y

học là r t c n thiết đ p t uy u t ế c a t n p nh ng h n chế c a PPĐV ằn c c p

n p p

n p pv

ắc ph c

y học khác cho phù h p.

Thứ tư, GV phải có kỹ năn t iết kế bài d y s d n PPĐV v i t c c p

n p p

y học trọng tâm, ch đ o ở m t số đ n vị kiến th c. GV c n

nắm chắc và s d ng tốt quy trình c a d y học t o PPĐV, t việc lựa chọn nh n đ n vị kiến th c phù h p, lựa chọn tình huống đ n vai đến việc phân c ia n m đ n vai; t việc địn

ng quá trình thảo luận, phân bổ th i gian

h p lý cho t ng tình huống, t ng kịch bản đ n vai đến việc địn

ng, d n

dắt, tổ ch c quá trình giải quyết tình huống theo hình th c đ n vai c a HS. Thứ năm, GV c n khích lệ tinh th n học tập c a

S đ các em trong

l p đ u tích cực tham gia vào các ho t đ ng học tập c a l p học. GV c n khéo léo lôi cuốn đ HS tích cực, ch đ ng cùng tham gia xây dựng bài học m t cách tự nhiên, chân thực, tránh gò ép, áp đ t. GV nên xây dựng nh ng n i dung ch đ mà có sự tham gia c a đôn đảo HS trong l p vào các vai diễn nhằm t o cho t t cả HS ý th c học tập v đ

c học tập, cùng nhau hoàn

thành các m c tiêu, yêu c u c a GV. 3.2.2. Đối với học sinh - Giải pháp địn

ng cho HS học cách t

uy n

p n tc

yc a

V

tổng

h p đ c biệt hoá, khái quát hoá Một là, cùng v i việc đổi m i p t ay đổi p

n p p

n p p ọc T ay đổi thói quen học tập bị đ ng bằng ý th c

tích cực, ch đ ng, sáng t o p t uy t bảo vệ ẽ p ải, bảo vệ nh n c i đ n lập tr

Sc n c n

n c n n tron

uy p ản biện, tinh th n phê phán,

c i tiến b , th hiện đ

i đ n vai

87

c chính kiến,


Hai là, HS c n x c định rõ nhiệm v học tập, tình huống mà GV đ a ra tr n c sở đ

tự giác xây dựng kịch bản, tập luyện và ch đ ng

v i t ng vai diễn tr n c sở hi u đ n học đ

i u đ y đ v n i dung c a bài

c s d n tron đ n vai V i p

th i gian, công s c và tâm huyết c a bị kịch bản tr

c

S

n p ođ

p đ n đòi ỏi nhi u S c n nghiêm túc chuẩn

i đến l p.

Ba là, HS phải chuẩn bị đ y đ c c p việc học tập v i PPĐV n

:S c

i o

đ n iản ở m c đ c n thiết đ tăn t n

n tiện c n thiết ph c v cho

oa s c t am

ảo, nh n đ o c

p d n c a vai diễn.

Bốn là, HS c n m nh d n, ch đ ng, tích cực và tâm huyết v i kịch bản, v i vai diễn c a bản thân, c a nhóm. V i HS l p 10 ở tr tr

ng m t số

ng THPT tr n địa bàn thành phố T i N uy n việc khắc ph c tâm lí tự ti,

e ng i, nhút nhát, ng i xu t hiện tr

c đ m đôn …

thiết vì nh ng yếu tố tâm lí này có ản HS c n n

y u c u hết s c c n

ởng r t l n đến kết quả đ n vai c a

iệu quả gi d y có s d n PPĐV c a GV.

3.2.3. Đối với nhà trường Đ nâng cao ch t

ng, hiệu quả c a việc s d n PPĐV tron

học GDCD l p 10 ở m t số tr

ng THPT tr n địa bàn thành phố Thái

Nguyên, tôi nhận th y rằng, tự bản thân GV và HS khó có th thực hiện đ nếu không có sự địn

- Tr

c

ng, t o đi u kiện t phía các c p quản lý. Trong gi i

h n c a luận văn n y c thu c c p quản

y

c sở đ

n tôi c ỉ xin đ cập t i m t số đi u kiện c c p tr

c hết, Ban Giám hiệu tr

ản

ng v i m t số n i dung sau: ng c c tr

ng THPT tr n địa bàn thành

phố T i N uy n c n có nhận th c đ n đắn v quan đi m chỉ đ o u ti n đối v i ho t đ n đổi m i p

n p p

y học tron đ c PPĐV

- Các c p quản lý c n quan tâm sâu sát t i c sở vật ch t, thiết bị d y học ph c v hiệu quả c o qu tr n đổi m i p v PPĐV n i ri n

88

n p p

y học nói chung


- Các c p quản lý c n c c c ế c n s c đ ng viên, khuyến khích GV tích cực đổi m i p năn

biệt

n p p

y học t o

ực phản biện xã h i năn

t o T ođ

an

i m iệu tr

ng phát tri n năn

ực S đ c

ực giải quyết tình huống m t cách sáng

ng c c tr

ng THPT tr n địa bàn thành phố

T i N uy n tổ tr ởng tổ chuyên môn c n có cách th c khuyến khích GV s d n PPĐV tron d y học t o d n t

y học GDCD. Làm thế n o đ việc đổi m i p ng phát tri n năn

n p p

ực S tron đ c PPĐV p ải đ

ng xuyên, thậm chí trở thành nhu c u đ ng lực c a V v

c vận S Đi u

này m t ph n thu c v trách nhiệm c a các c p quản lý. - Ban Giám hiệu các tr

ng THPT tr n địa bàn thành phố T i N uy n

c n tập trung chỉ đ o việc nâng cao ch t qua việc thực hiện tốt n i un

c

ng d y và học môn GDCD thông

n tr n

đổi m i p

n p p

y học

nhằm phát huy tính tích cực, ch đ ng, sáng t o, tự giác c a GV và HS trong học tập. Chú trọng công tác thanh, ki m tra i o n đổi m i p

n p p

giảng d y c a GV, t o đi u kiện i p đ GV thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn, nâng cao ch t

n đ o t o. Kết luận chƣơng 3

Việc tiến n

n

n t ực n iệm p

iả t uyết t ực n

iệm đồn t

ọc c a đ t i Qua qu tr n tiến GDCD ở tr

i c c

ic n c

n t ực n

n T PT T i N uy n T PT L

n ận t y việc vận rệt v t

n p p đ n vai n ằm i m c

n PPĐV v o qu tr n

n đối ổn địn đ n cả n

P

n min iệm p

y ọc đã đ m

n thú ọc tập

trò iến qu tr n đ o t o t n qu tr n tự đ o t o; n L vận

iệu quả

y ọc môn

DCD ở tr

n p p đ ng vai tron qu tr n 89

y ọc

i iệu quả rõ

c t n t c cực tự môn; i p t y v

p p n n n cao c t

n T PT T i N uy n, THPT

n N ọc Quyến T đ y chúng tôi c t n p

n p p

oa

n N ọc Quyến chúng tôi

n p p n y đã p t uy đ

i ọc n n cao

iả t uyết

n

ẳn địn t n y ọc DCD

ả t i c a việc p 10.


Tuy n i n tron qu tr n s số v n đ còn tồn t i m K i tiến

ôn p ải ễ

n đ n vai trật tự

ăn tron việc ao qu t trun đ n

i tiến

at ởn

a qu n v i c c

iện triệt đ

y ọc n y

đòi ỏi m i n

c uđ ov t

truy n t ốn

p p đ n vai tron Do đ

tr

ởi muốn s

n v n i

n c ap i p ải s

n p p n p

n

n p p đ n vai

i i o vi n p ải c sự c uẩn ị đ u t t ật cẩn t ận

muốn v

Tron

r tn i

m t r o cản c o việc s t qua đ

n p p

y ọc

n xuy n p

n

c r o cản n y p ải c sự t c đ n t n i u n

i tự t n vận đ n

y ọc t c cực v o tron qu tr n

c t iết ế t o

n min đ

n t

n ta qu n v i

y ọc

c ết i o vi n p ải

n p p

i i o vi n c a c

i p ải t ay đổi san p

Kết quả t ực n iệm c a

tr n p

ọc sin v sự t n

n t n côn p

iện p p n ằm n n cao iệu quả c t

c

ct c

n c n p ải coi trọn việc đổi m i p

đ c” đ

n yếu

i ian côn s c v sự am i u s u sắc v c uy n môn c n

m i Đ y t ực sự

n

ọr t ts

sự am i u v PPĐV

n ĩ p

n t

qua số iệu đi u tra t ực tế c o t y rằn m c ù c

y ọc đ n vai son

p a m tr

uốn đ a ra N

c a i o vi n

m t số i o vi n đã t m i u v n ận t

PPD

tập

y

nc n đ

n

:

ọc n y n n việc n ập vai còn

t ởn c a t n

ôn n ỏ đến t m

cn

pr tn i u

GV

i o vi n tiếp t c p n n i un tiếp t o. Trong c

i đ n vai

cđ nx n

côn c a tiết

t

v

ắc p

p ọc ị

tố n y ản

p p

n c t

p ọc ị p

p sau

iệm c c m v n còn c n t n

n PPĐV, chúng tôi n ận t y m t

c sự p ù

n s p tn

n

i iản n p ảt iv

n p p đ n vai

90

n p p i o

đổi m i c c

y ọc M t y ọc n

c m t

c đ o t o c a mình.

DCD p n “Côn

nv iđ o

n p p đ n vai đã p n n o iệu quả c a việc p

n quy


KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận V i địn

n đổi m i p

n p p

cực, ch đ ng, sáng t o c a n PPĐV trong d y học c

y học nhằm phát huy tính tích

i học, phát tri n năn

n tr n

DCD

ực HS, việc s d ng

p 10 ở m t số tr

ng THPT trên

địa bàn thành phố T i N uy n đã trở thành yêu c u c p thiết đ giáo d c, hình thành và phát tri n kỹ năn c a n đ t m t chi u, ghi nh m y m c;

i học; khắc ph c lối truy n th áp

n đến d y cách học, cách n ĩ

khích tự học, t o c sở đ HS tự khám phá, chiếm ĩn tri t phát tri n đ

c c c năn

ực t

n

uyến

c, hình thành và

ng theo m c tiêu môn học.

Tr n c sở tổng h p các quan niệm v đ n vai v PPĐV trong d y học nói chung và d y học GDCD nói riêng, luận văn đã

p p n làm sáng tỏ vai

trò

DCD c

n ĩa c a d y học theo PPĐV trong d y học

10 ở c c tr

n tr n

p

ng THPT.

Tr n c sở khảo s t đ n GDCD l p 10 ở m t số tr

i t ực tr ng s d ng PPĐV trong d y học

ng THPT tr n địa bàn thành phố Thái Nguyên,

luận văn đã c ỉ rõ m t số v n đ đan đ t ra c n thiết phải đ

c giải quyết

bằn c c đổi m i quy trình và cách th c s d ng PPĐV đ nâng cao ch t ng d y học

n đến phát tri n năn

ực HS. M i

c trong d y học

theo hình th c đ n vai đ u có nh ng yêu c u nh t định phải đảm bảo. Xét m t cách tổng th c n đến c c đi u kiện v c sở vật ch t, v các c p lãnh đ o, quản lý, v đ i n

Vv

ọc sinh.

Tr n c sở x c định các nguyên tắc, yêu c u đảm bảo cho việc vận d ng PPĐV, luận văn đã x c định quy trình và tiến hành thực nghiệm trong d y học c

n tr n

DCD

p 10 ở m t số tr

ng THPT tr n địa bàn thành

phố Thái Nguyên. Kết quả thực nghiệm cho th y việc d y học theo PPĐV đ

c x c định trong quy trình d y học đã đ m i hiệu quả rõ rệt v i nhi u u

thế, không chỉ t o h ng thú học tập c o 91

S p t uy đ

c tính tích cực c a


n

i học mà còn góp ph n trực tiếp vào việc giáo d c t i đ và phát tri n

năn

ực c o S Đ khắc ph c m t số h n chế đ

c x c địn tron đ tài c n

thực hiện đồng b m t số biện p p đã n u 2. Khuyến nghị Đ nâng cao hiệu quả vận d ng PPĐV trong d y học c GDCD l p 10 ở m t tr

ng THPT tr n địa bàn thành phố Thái Nguyên trong

th i gian t i, tác giả xin đ a ra m t vài khuyến nghị n Một là, nhà tr

n tr n

sau:

ng c n thay thế m t số bàn ghế đã c

ằng hệ thống bàn

m i thuận tiện cho việc di chuy n, ghép bàn phù h p v i yêu c u đ n vai Hai là tr

ng c n đi u chỉnh số HS trong l p ao đ ng khoảng 30 - 35

S đ có th cá biệt

c HS trong d y học.

Ba là tron đi u kiện in p

n

tr

ng có h n, việc trang bị m t số

đ o c ch yếu ph c v d y học bằng PPĐV v n còn h n chế. Vì vậy, GV c n khuyến đ o c đ n iản đ s d n

c

đ ng viên và cùng HS tự thiết kế các

i đ n vai C c đ o c này c n đ

kế th a, bổ sung qua c c năm ọc.

92

c

u i và


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu Tiếng Việt 1.

V Đn

ảy (Ch

i n) Đ n Xu n Đi u, Nguyễn T n Min V Văn

Th c (2015), Lí luận dạy học môn GDCD ở trường phổ thông Nx Đ i học Quốc gia Hà N i. 2.

rn M i r N uyễn Văn C n (2018) Lý luận dạ học hiện đại: Cơ sở đổi mới mục tiêu, Nội dun v phươn pháp dạ học, Nx Đ i ọc S p m

3.

L u T ị Biên (2010), Vận dụn phươn pháp đón vai v o dạy học phần "Công dân với đạo đức" môn GDCD ở trườn THPT Đo n Thị Điểm - Hà Nội, Luận văn t c sĩ K oa ọc Giáo d c Đ i học S p m Hà N i.

4.

B Giáo d c và Đ o t o (2006), Chươn trình iáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ- BGDĐT n

5/6/2006 của Bộ

trưởng Bộ Giáo dục v Đ o tạo. 5.

B Giáo d c v Đ o t o (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chươn trình sách iáo khoa lớp 10 THPT, Nxb Giáo d c.

6.

B Giáo d c v Đ o t o (2008), Sách giáo khoa GDCD lớp 10, Nxb Giáo d c.

7.

B Giáo d c v Đ o t o (2018), Chươn trình Giáo dục phổ thông tổng thể.

8.

P ùn Văn

(1999), Lý luận dạy học bộ môn GDCD ở trường THPT,

Nx Đ i học Quốc gia Hà N i. 9.

V T ị Bốn (2017), Vận dụn phươn pháp đón vai tron dạy học phần công dân với pháp luật ở trườn THPT Lươn T i 2 Bắc Ninh, Luận văn th c sỹ khoa học Giáo d c, Khoa học Giáo d c Đ i học S p m Hà N i.

10. Nguyễn Văn C , Nguyễn Duy Nhiên (2007), “Dạy và học môn GDCD ở trường THPT - Những vấn đề lí luận và thực tiễn” Nx Đ i học S p m. 11. Ph m Thị Châu - Nguyễn Tuyết Oanh - Tr n Thị Sinh (2004), Giáo dục học Mầm Non Nx Đ i học Quốc Gia Hà N i. 12. Nguyễn Văn C

ng (2016), Lí luận dạy học hiện đại - Cơ sở đổi mới mục

tiêu, nội dun v phươn pháp dạy học Nx Đ i học Quốc gia, Hà N i. 93


13. Đ o Đ c Doãn (2015) “Đ xu t giải p p đổi m i d y học môn giáo d c côn Đ SP

n tron tr

ng phổ thông hiện nay” Tạp chí Khoa học,

N i.

14. Đảng C ng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia Hà N i. 15. Đản C n sản Việt Nam (2013) N hị qu ết số 29 - QĐ/ TW Hội n hị Trun ươn 8 khóa XI về đổi mới căn bản, to n diện iáo dục v đ o tạo 16. Đảng C ng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia Hà N i. 17. Ph m Văn Đôn (1994) “P p p vô cùn qu 18. Đin

n p p p t uy t n t c cực - m t p

n

u” Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 271/1994.

Văn Đ c - D

n

T ị T

y N a (đồng ch

biên) (2011),

Phươn pháp dạy học môn Giáo dục công dân ở trường THPT, Nxb Đ i học S p m, Hà N i. 19. Nguyễn Thị Bích H nh (2017), Sử dụn phươn pháp đón vai tron dạy học môn GDCD ở các trường THPT huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn t c sỹ Khoa học giáo d c Đ SP T i N uy n 20. Tr n

o n (2002) “N n đ c tr n c a p

n p p

y học tích

cực” tạp chí Giáo dục, số 32/2002. 21. Đ o T ị

ng (2011), Sử dụn phươn pháp tình huống kết hợp với

phươn pháp đón vai trong dạy học môn GDCD lớp 12 (qua khảo sát thực tế tại trường THPT Lê Viết Thuận, Thành phố Vinh), Luận văn t c sỹ khoa học Giáo d c. 22. Nguyễn Thị

ng (2016), Giáo trình phươn pháp dạy học GDCD ở

THPT I, Nx Đ i học Thái Nguyên. 23. Nguyễn Sin

uy (1995) “Tiếp cận xu thế đổi m i p

d c” tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 274/1995.

94

n p p i o


24. Nguyễn Kỳ (1995), Phươn pháp iáo dục tích cực lấ n ười học làm trung tâm, Nxb Giáo d c. 25. Lê Thị May (2019), Sử dụn phươn pháp đón vai trong dạy học môn ngữ văn ở trườn THPT N hĩa Dân, H i thảo chuyên môn t i tr Tr n

ng THPT

n Đ o.

26. Nguyễn Thị Nga (2014), Vận dụn phươn pháp đón vai v o dạy học môn Giáo dục công dân phần “Côn dân với pháp luật” ở trường THPT Lê Quý Đôn - H Đôn , Th nh phố Hà Nội, Luận văn t c sĩ K oa ọc Giáo d c, Đ i học S p m Hà N i. 27. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học v phươn pháp dạy học trong nhà trường Nx Đ i học S p m Hà N i. 28. Tr n Thị Tuyết Oanh (ch biên) (2005), Giáo trình Giáo dục học, Tập 1, Nx Đ i học S p m Hà N i. 29. Petty Gheossrey (2012), Hướng dẫn thực hành, dạy học ngày nay, Nxb Stanley Thoorrney 30. Hoàng Phê (1992), Từ điển Tiếng Việt Nx Đ Nẵng. 31. V T ị Hồng Quế (2009), Quy trình kết hợp phươn pháp đón vai kết hợp với thảo luận nhóm trong dạy học môn đạo đức ở bậc tiểu học, Luận văn t c sĩ K oa ọc giáo d c Đ i học Vinh. 32. Nguyễn Thị Quyên (2014), “ ết hợp phươn pháp tình huống với phươn pháp đón vai tron dạy học môn GDCD ở các trường Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An”, Luận văn t c sĩ K oa ọc Giáo d c Đ i học Vinh. 33. Tr n Thị T m (2017) Vận dụn phươn pháp thảo luận nhóm trong dạy học Giáo dục công dân lớp 10 ở các trường THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn t c sỹ Khoa học giáo d c Đ SP T i N uy n. 34. Bùi Thị T

n (2011) Vận dụn phươn pháp đón vai tron

iảng dạy

môn Giáo dục công dân phần “Côn dân với pháp luật” ở trường THPT, Khóa luận tốt nghiệp đ i học ngành Giáo d c Chính trị.

95


35. L u T u T y (2013), “Đổi mới phươn pháp dạy học môn GDCD sau năm 2015 theo định hướng phát triển năn lực cho học sinh”, ỷ yếu Hội thảo quốc gia về giáo dục đạo đức công dân trong giáo dục phổ thông Việt Nam, Nxb Giáo d c Việt Nam. 36. V

ồng Tiến (2007), Dạy và học môn GDCD ở trường THPT - Những

vấn đề lý luận và thực tiễn Nx Đ i học S p m, Hà N i. 37. Phan Thị Hồng Vinh (2007), Phươn pháp dạy học Giáo dục học Nx Đ i học S p m Hà N i. 38. Ph m Viết V

ng (2000), Phươn pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb

Quốc gia, Hà N i 39. www.academia.edu/4035694/26109576/ Tác giả Lê Thị Ngọc T

n đã

biên dịch t

tài liệu “Role Play as a Teaching Method: A Practical

Guide” (

ng d n thực

n : đ n vai n

m tp

n p p

y học)

c a tiến sĩ Kano wan Manorom v Zoë Po oc II. Tài liệu Tiếng Anh 40. Robert J.Marzand, Debra J.Pickering, Jane E.Pollock (2011), Các phươn pháp dạy học hiệu quả (N

i dịch: Nguyễn Hồng Vân), Nxb Giáo d c

Việt Nam, Hà N i. 41. Ju

ow

(1/3/1992) “Usin ro

n đ n vai n

m t p

p ay as a t ac in m t o ” (S

n p p iản

y) t p c

“Teaching

Public Administration” vo XII n 01. 42. I.F.Kharlamop (1979), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào, tập 2, Nxb Giáo d c, Hà N i. 43. Petty Gheossrey (2012), Hướng dẫn thực hành, dạy học ngày nay, Nxb Stanley Thoorrney

96


PHỤ LỤC Phụ lục 1 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Đ góp ph n nâng cao hiệu quả vận d ng PPĐV trong d y học GDCD l p 10 ở m t số tr

ng THPT tr n địa bàn thành phố Thái Nguyên, xin Th y/Cô vui

lòng cho biết ý kiến c a mình v các v n đ

i đ y bằn c c đ n

u (X)

vào ý kiến lựa chọn. Câu 1: Th y/Cô đ n p

n p p

y học

i n

t ế nào v sự c n thiết và m c đ thực hiện các

i đ y tron qu tr n

y học GDCD l p 10 ở tr

ng

T PT n i T y/Cô công tác? Sự cần thiết TT

Phƣơng pháp

Rất cần thiết

1 T uyết tr n 2 Đ mt o i 3 Trực quan 4 N uv nđ 5 T ảo uận n m 6 Đ n vai 7 Dự n

Cần Ít cần thiết

thiết

Mức độ thực hiện Không cần thiết

Thƣờng Đôi xuyên

khi

Chƣa bao giờ


Câu 2: Th y/Cô đ n pháp d y học

i n

t ế nào v hiệu quả thực hiện c c p

i đ y tron c

n tr n

DCD

p 10 ở tr

n

n T PT n i

Th y/Cô công tác? Hiệu quả thực hiện Phƣơng pháp

TT

Hiệu quả Hiệu quả ở cao

1

T uyết tr n

2

Đ mt o i

3

Trực quan

4

N uv nđ

5

T ảo uận n m

6

Đ n vai

7

Dự n

8

P

n p p

Hiệu quả

K m hiệu

thấp

quả

mức TB

c

Câu 3: Khi học sinh học môn GDCD l p 10, sự h ng thú học tập c a l p đ t đ

cm cđ n o

i đ y?

a. R t h ng thú b. H ng thú c

n t

ng

d. Ít h ng thú e. Không h ng thú Câu 4: Theo Th y/Cô việc s d ng PPĐV trong d y học GDCD l p 10 ở tr T PT n i T y/Cô côn t c đã man a. Giúp học sinh tự i c ĩn

i n ĩa

đối v i HS?

i tri th c m i

b. Giúp học sinh ôn tập và c ng cố kiến th c c. Giúp học sinh khái quát và hệ thống hoá kiến th c d. Giúp học sinh vận d ng kiến th c vào thực tiễn

ng


e. Giúp học sinh phát tri n kỹ năn

iải quyết v n đ

g. Giúp học sinh phát tri n kỹ năn p ản biện h. Giúp học sinh phát tri n kỹ năn

iao tiếp

i P t uy năn ực sáng t o c a học sinh Câu 5: Th y/ Cô đ n

i n

t ế nào v nh n

d ng PPĐV trong d y học c

n tr n

ăn trở ng i c a việc s

DCD

p 10, ở tr

n T PT n i

Th y/ Cô công tác? n

a. Số đôn

S tron

S qu đôn n n c a p t uy đ

c tính tích cực c a số

p

b. Kỹ năn đ n vai c a HS còn h n chế c. Nhi u GV có thói quen s d n p d. Khả năn đ p n p

n p p t uyết trình

n tiện d y học đ thực hiện PPĐV còn h n chế

Năn ực thiết kế tình huống, xây dựng kịch bản c a GV còn h n chế g. Kết h p PPĐV v i c c p

n p p

c còn thiếu linh ho t

h. Việc lựa chọn n i dung bài học đ vận d ng PPĐV Câu 6. Theo Th y/Cô đ nâng cao hiệu quả vận d ng PPĐV vào d y học môn DCD c

n tr n

p 10, GV c n đảm bảo đi u kiện gì?

a. Nắm v ng kiến th c chuyên môn b. Lựa chọn tình huốn đi n hình, phù h p khi vận d ng PPĐV c. Kết h p linh ho t p

n p pn uv nđ v ic cp

n pháp d y học khác

d. T o h ng thú cho HS tích cực t am ia đ n vai Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của Quý Thầy/Cô!


Phụ lục 2 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN CỦA HỌC SINH Đ góp ph n nâng cao hiệu quả việc s d ng PPĐV trong d y học môn GDCD l p 10 ở m t số tr

ng THPT tr n địa bàn thành phố Thái Nguyên,

các em vui lòng cho biết ý kiến c a mình v các v n đ đ n

i đ y ằng cách

u (X) vào ý kiến lựa chọn.

Câu 1: Trong quá trình d y học c d n c cp

n p p

1

T uyết tr n

2

Đ mt o i

3

Trực quan

4

N uv nđ

5

T ảo uận n m

6

Đ n vai

7

Dự n

8

P

n p p

Câu 2: Khi học c l pđ tđ

n tr n

cm cđ n o

b. H ng thú n t

Mức độ sử dụng Thƣờng uyên

Đôi khi

Chƣa bao giờ

c

a. R t h ng thú c

i o vi n đã s

i đ y ở m c đ nào?

y học

Phƣơng pháp

TT

n trình GDCD l p 10

ng

d. Ít h ng thú e. Không h ng thú

DCD p 10 t o PPĐV, sự h ng thú học tập c a i đ y?


Câu 3: Em đ n

i n

t ế nào v m c đ hài lòng c a bản t n đối v i thực

tiễn d y học môn GDCD l p 10? Hài

Nội dung đánh giá

Bình Chƣa hài

lòng thƣờng

l ng

a. Khả năn i n ệ, vận d ng lý luận vào thực tiễn b. Thực hiện nguyên tắc học đi đôi v i hành c. T o h ng thú học tập và khích lệ HS tích cực học tập d. Vận d ng linh ho t c c p

n p p

n t c

d y học P t uy năn ực giải quyết v n đ c a HS g. Phát huy năn ực giao tiếp t

uy p ản biện

c a HS P t uy năn ực sáng t o c a HS Câu 4: Bản t n m đ n

i n

t ế nào v sự c n thiết đổi m i p

d y học GDCD l p 10? a. C n thiết b. R t c n thiết c. Không c n thiết d

n t

ng

e. Ý kiến khác Xin chân thành cảm ơn các em đã cộng tác!

n pháp


Phụ lục 3 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN CỦA HỌC SINH LỚP THỰC NGHIỆM Đ góp ph n nâng cao hiệu quả vận d ng PPĐV trong d y học GDCD l p 10 ở m t số tr

ng THPT tr n địa bàn thành phố Thái Nguyên,

các em vui lòng cho biết ý kiến c a mình v các v n đ đ n

i đ y ằng cách

u (X) vào ý kiến lựa chọn.

Câu 1: Em có hi u bài học hôm nay không? a. Hi u bài b. Hi u ít c. Không hi u bài Câu 2: V i gi học hôm nay, sự h ng thú học tập c a l p đ t đ

c m c đ nào

i đ y? a. R t h ng thú b. H ng thú c

n t

ng

d. Ít h ng thú e. Không h ng thú Câu 3: Cảm nhận c a em v gi học hôm nay? a. Bài học h p d n n t

n n

n sin đ ng, sôi nổi n ng gi học khác

c. Không thích gi học n Câu 4: ãy đ n

i

vậy

n ĩa c a PPĐV

a. Giúp học sin ĩn

n

i đ c giáo viên s d ng trong bài học?

i tri th c m i

b. Giúp học sinh ôn tập và c ng cố kiến th c c. Giúp học sinh liên hệ kiến th c v i thực tiễn d. Giúp học sinh phát tri n kỹ năn

iải quyết v n đ

e. Giúp học sinh phát tri n kỹ năn p ản biện g. Giúp học sinh phát tri n kỹ năn

m việc nhóm

h. Phát huy tính sáng t o, kích thích nhu c u khám phá, giải quyết v n đ c a HS


Câu 5: Em có mong muốn tiếp t c đ

c học c

PPĐV không? R t muốn n t

ng

Không mong muốn Xin chân thành cảm ơn các em đã cộng tác!

n tr n

DCD

p 10 theo


Phụ lục 4 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN CỦA HỌC SINH LỚP ĐỐI CHỨNG Đ góp ph n nâng cao hiệu quả vận d ng PPĐV trong d y học GDCD l p 10 ở m t số tr

ng THPT tr n địa bàn thành phố Thái Nguyên, các em vui lòng

cho biết ý kiến c a mình v các v n đ

i đ y ằn c c đ n

u (X) vào ý

Câu 2: V i gi học hôm nay, sự h ng thú học tập c a l p đ t đ

c m c đ nào

kiến lựa chọn. Câu 1: Em có hi u bài học hôm nay không? a. Hi u bài b. Hi u ít c. Không hi u bài i đ y? a. R t h ng thú b. H ng thú c

n t

ng

d. Ít h ng thú e. Không h ng thú Câu 3: Cảm nhận c a em v gi học hôm nay? a. Bài học h p d n n t

n n

n sin đ ng, sôi nổi

n

n ng gi học khác

c. Không thích gi học n

vậy

Câu 4: Gi học hôm nay giúp em phát tri n các kỹ năn v năn ực nào? (có th chọn m t ho c nhi u câu trả l i) a. Giúp học sin ĩn i tri th c m i b. Giúp học sinh ôn tập và c ng cố kiến th c c. Giúp học sinh liên hệ kiến th c v i thực tiễn d. Giúp học sinh phát tri n kỹ năn iải quyết v n đ e. Giúp học sinh phát tri n kỹ năn p ản biện g. Giúp học sinh phát tri n kỹ năn m việc nhóm h. Phát huy tính sáng t o, kích thích nhu c u khám phá, giải quyết v n đ c a HS Xin chân thành cảm ơn các em đã cộng tác!


Phụ lục 5 THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SỐ 1 BÀI 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC (tiết 2) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này, HS c n đ t đ

c các yêu c u sau:

1. V kiến th c: - HS hi u đ

c thế nào là nhân phẩm, danh dự và h nh phúc.

- HS hi u đ n

n ĩa v tr c n iệm công dân trong gi gìn nhân

phẩm, danh dự và h nh phúc. 2. V

ĩ năn : - Biết gi gìn nhân phẩm, danh dự c a bản thân. - Biết ph n đ u cho h nh phúc c a bản thân và xã h i.

B. PHƢƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC CÓ THỂ SỬ DỤNG Thuyết tr n

đ m t o i, nêu v n đ , thảo luận n

m đ n vai Tron

đ n vai y u c u chung là: M i nhóm th hiện kịch bản trong th i gian t 5 đến 7 phút. Ngôn ng th hiện phù h p, trang ph c tự chọn, khuyến khích có s d ng m t số d ng c

đ oc n

n đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả, tiện ích.

C. PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC - Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD l p 10; gi y khổ l n, bút d , phiếu học tập, m t số đ o c ph c v đ n vai - GV có th s d ng thêm m t số trang ản t - GV có th s d ng kết h p các tài liệu p ph n m m d y học n n

iệu i n quan đến bài học. n tiện nói trên v i các

Pow rPoint v i sự h tr c a các thiết bị d y học

m y vi tính, máy Projector, màn chiếu....

D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Tron

in y

c thực hiện các ho t đ ng thông qua các hình

th c: Tự học cá nhân, học theo nhóm và cả l p. I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG


* Mục tiêu: HS giải quyết tình huống bằn c c đ n vai đi m v sự việc xảy ra, t đ

y tỏ quan

n dắt HS vào n i dung bài học.

* Năng lực: - Năn

ực tự nhận th c

- Năn

ực t

- Năn

ực i n định

- Năn

ực phản biện

- Năn

ực đ n

n

ng

i v tự đ n

i

* Phƣơng thức tổ chức hoạt động: Giáo viên nêu tình huống giả định, học sinh tiếp nhận, trải nghiệm qua vai diễn. Chuẩn bị: Khi kết t c 2 đ n vị kiến th c "N ĩa v

L

n t m"

V iao

nhiệm v học tập cho HS chuẩn bị cho tiết sau, "Nhân phẩm, Danh dự, h nh phúc". GV phân l p học t n 2 n cho m i n

m C cn

m

mc t

iao t n

uốn đ n vai n u y u c u n iệm v

lựa chọn tình huống g i ý c a

kịch bản đ n vai o c tìm tình huống m i (c n i un t -N

m 1: T m i u thế nào là nhân phẩm.

-N

m 2: T m i u thế nào là danh dự.

Yêu cầu chung: M i n

đến 7 phút. Ngôn ng th hiện p ù d n đ oc n

V đ xây dựng

n tự)

c thực hiện m t kịch bản trong th i gian t 5 p, trang ph c tự chọn, khuyến

c c s

n đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả, tiện ích.

Các tình huống g i ý: *Đơn vị kiến thức 1: a, Nhân phẩm. Tình huốn : Lan m Vinh hỏi thì Lan nói dối th c t

c

n sách c a Vin v c

định l y luôn không trả. Khi

đã đ n m t và tự nh rằn “ăn tr m s c đ t c

y tri

đ n x u hổ”

b, Danh dự. Ly nhà nghèo phải đi h i cho ti n n n ôn

n vé số đ kiếm sống, m t n

n Ly t chối không nhận v n i: “C u

c u c ỉ dùng nh n đồng ti n do cháu tự ao đ n

i khách th y t

n

ôn n ận đ u xin cảm m ra t ôi”


1. Ổn định tổ ch c l p 2. Ki m tra

ic

Câu hỏi: Em hi u n o đ trở t n n

n t m

ic

?L

ọc sinh em phải rèn luyện n

t ế

n t m?

HS: Trả l i GV: Nhận xét đ n

i c o đi m

3. Giảng bài m i Giới thiệu bài: V: N ĩa v v

n t m

n

ng ph m trù đ o đ c c

luôn tự rèn luyện bản thân, thực hiện tốt n Đi u đ

ản, m i con n

ĩa v và sốn c

i phải

n t m tron s n

i p t o ra cho m i cá nhân nh ng phẩm ch t nh t định, nh ng phẩm ch t

này làm nên giá trị c a c n n đ

n n p ẩm, danh dự Đ làm sáng tỏ v n đ

này, chúng ta tiếp t c tìm hi u n i dung bài học hôm nay. * Kết quả mong đợi từ hoạt động: Quan đi m bày tỏ c a học sinh II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1. Học sinh tìm hiểu khái niệm nhân phẩm * Mục tiêu: Học sinh biết đ

c thế nào là nhân phẩm

* Phƣơng thức tổ chức hoạt động V: Y u c u n

m1t

hiện kịch bản đ n vai 3. Nhân phẩm và danh dự

đã c uẩn bị.

a. Nhân phẩm là gì?

V: Quy định th i gian th hiện p

t tron

in

m1t

ôn qu 7

hiện, t t cả HS khác

phải c

t o õi sau đ n ận xét đ t ra câu

hỏi c o n

m 1 tran

uận (N

m1c t

hiện kịch bản do GV g i ý ho c o n dựng tình huống m i t

th

m tự xây

n tự).

Câu hỏi sau ph n diễn: 1: Em có nhận xét v đ n hành vi c a b n Lan ?

i n

t ế nào v


S: Suy n ĩ n u

iến

HS khác bổ sung GV: Nhận xét: Lan đã đ m

i d ng lòng tốt c a b n

n sách và cố t n qu n đi N

vậy là Lan

muốn biến tài sản c a b n thành tài sản c a mình. Việc làm c a Lan không h p v i chuẩn mực đ o đ c xã h i Lan đã tự làm hoen ố nhân phẩm c a mình. GV: Vậy theo các em nhân phẩm là gì? S: Suy n ĩ trả l i. HS: Nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, kết luận: HS: ghi bài

- Nhân phẩm là toàn b nh ng phẩm ch t mà m i n đ

i có

c. Nói cách khác, nhân

phẩm là giá trị m in

m n

i c a

i.

* Biểu hiện của nhân phẩm. GV: M i n

i đ u có nh ng phẩm ch t nh t

định, nh ng phẩm ch t này làm nên giá trị c a cá n n đ

ọi là nhân phẩm.

2. Việc làm c a b n Lan c đ hiện tốt n

c coi là thực

ĩa v và chuẩn mực đ o đ c c

a?

T i sao? - S: Suy n ĩ trả l i - HS: Nhận xét, bổ sung - GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận. Việc làm c a b n Lan c

a p ù

p v i trách


nhiệm c a học sinh nói riêng và chuẩn mực đ o đ c xã h i n i c un đan

Do đ

n ay t khi còn

tr

ng, chúng ta c n

n ồi trên ghế n

phải học tập và rèn luyện đ o đ c đ c

n

tâm trong sáng, có nhu c u vật ch t và tinh th n lành m nh. 3 T

o m n

i có nhân phẩm có nh ng

bi u hiện nào? Ai sẽ đ n m t con n

i n

n p ẩm c a

i?

- S: Suy n ĩ trả l i - HS: Nhận xét, bổ sung - GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận v bi u hiện và - C n

ĩa c a n

i có nhân phẩm.

- HS: Ghi bài

n t m tron s n

- Có nhu c u vật ch t và tinh th n lành m nh. - Thực hiện tốt n

ĩa v

đ o

đ c. - Thực hiện tốt chuẩn mực đ o đ c tiến b . - Xã h i đ n nhân phẩm.

- GV: Yêu c u HS tìm nh ng câu ca dao, t c ng và nh ng t m

n v gi gìn nhân phẩm.

- S: Suy n ĩ trả l i. - HS: Nhận xét, bổ sung. - GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận VD: T c ng : “Đ i c o s c

r c c ot

“ i y rách phải gi l y l ”

m”

i cao n

i có


VD: T m

n

i

gìn nhân phẩm: Nguyễn

Trãi, Bác Hồ.... - HS: chú ý lắng nghe - GV: Kết luận: K i con n

i t o ra cho mình nh ng giá trị

đ o đ c, giá trị m n t

n

iđ c

dự c

an

n ĩa n

c xã h i công nhận

ự, vậy danh dự là gì, danh

t ế nào v i m i cá nhân,chúng

ta tiếp t c tìm hi u m c b * Kết quả mong đợi: Hs học tập tích cực, biết đ

c thế nào là nhân phẩm.

Hoạt động 2: HS tìm hiểu thế nào là danh dự. * Mục tiêu: - HS biết đ

c thế nào là danh dự

- Phân biệt đ

n ĩa c a danh dự.

c tự trọng và tự ái

* Phƣơng thức tổ chức hoạt động GV: Y u c u n

m2

nt

hiện kịch b. Danh dự

bản đ n vai đã c uẩn bị. (Thảo luận, * Khái niệm nhận xét đ n

i

hiện t

p nt

n tự n

ổ sun đ

c thực

nh t).

Hỏi: a. Em có nhận xét v đ n

i n

thế nào v việc làm c a b n Ly? - S: Suy n

ĩ trả l i.

- HS: Nhận xét, bổ sung. - GV: Nhận xét, bổ sung. Chúng ta th y, tuy còn nhỏ n n Ly n

i có bản ĩn

ao đ ng và học tập

iết khắc ph c ôn

ởng t i danh dự c a m n biết trọng danh dự, thật đ n

ăn

m đi u gì ảnh Ly n

n

i


Vậy theo em danh dự là gì? T i sao gi gìn danh dự là s c m nh tinh th n? - S: Suy n

ĩ trả l i.

- HS: Nhận xét, bổ sung. - GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận

- Danh dự là sự coi trọn giá cao c a m tn

đ n

uận xã h i đối v i

i dựa trên các giá trị tinh

th n đ o đ c c a n

i đ

vậy danh dự là nhân phẩm đ đ n

Do c

i v côn n ận.

b. Theo em, nhân phẩm và danh dự có quan hệ v i nhau hay không? HS: Cả l p cùn trao đổi. GV: Nhận xét, bổ sung các ý kiến. Danh dự và nhân phẩm là hai ph m trù đ ođ c

c n au n

n

i có quan hệ

biện ch ng v i nhau. Nhân phẩm là giá trị m n

i, còn danh dự là kết quả xây

dựng và bảo vệ nhân phẩm * Ý n hĩa: - Danh dự và nhân phẩm có quan hệ mật thiết v i nhau. - Gi

gìn danh dự là s c m nh

GV: Khi m t cá nhân biết tôn trọng và tinh th n c a m i n bảo vệ danh dự c a m n t đ

n

i đ

c coi là có lòng tự trọng

GV: G i ý cho học sinh l y ví d ch ng minh.

* Lòng tự trọng:

i.


- Chú công an không nhận ti n mãi l . - Th y giáo không nhận ti n c a ph uyn xin đi m cho con. Hỏi: Nh n c n n tr n c đ c tính gì? Họ m n - S: Suy n

vậy c

n ĩa

?

ĩ trả l i.

- HS: Nhận xét, bổ sung. - GV: Nhận xét, bổ sung. N

i có lòng tự trọng biết làm ch các

nhu c u bản thân, kìm chế nhu c u, ham muốn

ôn c n đ n v cố gắng tuân

theo các quy tắc, chuẩn mực đ o đ c tiến b c a xã h i đồng th i biết quý trọng danh dự nhân phẩm c a n

i khác. - Khái niệm: Lòng tự trọng là ý th c và tình cảm c a m i cá nhân tôn trọng và bảo vệ nhân phẩm và danh dự c a chính mình. - Biểu hiện: + Làm ch các nhu c u c a bản thân, ki m chế các nhu c u ham muốn

ôn c n đ n

+ Tuân theo chuẩn mực đ o đ c tiến b . + Quý trọng nhân phẩm danh dự c an

i khác.


V: Đ a ra c u ỏi 1 Em đã tự ái bao gi c S: Suy n

a? V

.

ĩ trả l i

HS: Bổ sung, nhận xét. GV: Tổng h p ý kiến. 2. Tự ái có l i hay có h i? 3. So sánh tự trọng và tự ái. S: Suy n

ĩ trả l i

HS: Bổ sung, nhận xét. GV: Nhận xét, kết luận Tự trọng khác v i tự ái. Tự i

qu đ

cao cái tôi c a bản t n n n t

ng có

t i đ bực t c, khó chịu, giận d i khi mình bị đ n t

i

th p N

i tự ái

ng không muốn ai khuyên bảo mình,

phản ng thiếu sáng suốt và sai l m. Tự i

đ c tính không tốt c n lo i bỏ.

Kết quả mong đợi: - Hs biết thế nào là danh dự, phân biệt đ

c tự trọng và tự ái.

Hoạt động 3: HS tìm hiểu thế nào là hạnh phúc * Mục tiêu: Học sinh biết đ

c thế nào là h nh phúc

* Phƣơng thức tổ chức hoạt động - GV: Thuyết trình

4. Hạnh phúc

H nh phúc là m t ph m trù trung tâm c a a. Hạnh phúc là gì? đ o đ c học. Trong lịch s

t ng tồn t i

nhi u quan niệm khác nhau v h nh phúc, sở ĩ c

n

ng quan niệm khác nhau y là

vì h nh phúc gắn v i cảm nhận đ n c a cá nhân, xã h i v cu c sống thực t i.

i


- V đ t câu hỏi cho HS: 1. Em hi u thế nào là nhu c u vật ch t và tinh th n? 2. Em hãy nêu m t số nhu c u vật ch t và tinh th n c a con n i? 3 K i con n i đ c thoả mãn nhu c u thì xu t hiện cảm xúc gì? Cảm x c đ ọi là gì? 4. Em hãy l y ví d v h nh phúc. - HS: cả l p cùn trao đổi, thảo luận - GV: liệt kê ý kiến lên bảng ph - GV: nhận xét, bổ sung, kết luận - GV nh n m nh tính chân chính và lành m nh c a các nhu c u. Trên thực tế có nh ng nhu c u không lành m nh, thiếu đ o đ c. - HS: Ghi bài

- H nh phúc là cảm x c vui s ng, hài lòng c a con n i trong cu c sốn i đ c đ p ng, thoả mãn các nhu c u chân chính, lành m nh v vật ch t và tinh th n.

* Kết quả mong đợi: Hs làm việc cá nhân tích cực; Biết đ

c thế nào là h nh phúc.

Hoạt động 4: HS đọc thêm tìm hiểu hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội * Mục tiêu: Biết ph n đ u cho h nh phúc cá nhân và xã h i. * Phƣơng thức tổ chức hoạt động. GV: Yêu c u học sin đọc thêm trên l p b. Hạnh phúc cá nhân và hạnh (Nếu còn th i gian, nếu không còn th i gian phúc xã hội (Đọc thêm) yêu c u học sin đọc bài ở nhà) Cuối cùn

V đ n

i

ết quả thực hiện

kịch bản v đ n vai c a cả ai n xét nh n

u đi m n

m n ận

c đi m khi các em

th hiện tình huống, khen ng i v đ ng viên các học sin đã t am ia t

hiện.

* Kết quả mong đợi: HS làm việc cá nhân tích cực; Biết ph n đ u cho h nh phúc cá nhân và xã h i.


III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP * Mục tiêu: HS c ng cố và hoàn thiện kiến th c, biết đ nhân phẩm, danh dự, h nh phúc, phân biệt đ cho học sinh luyện kỹ năn

c thế nào là

c tự trọng và tự i Đồng th i, rèn

iải quyết v n đ , kỹ năn

ập luận, kỹ năn tr n

y quan đi m cá nhân. * Phƣơng thức tổ chức hoạt động: HS hoàn thành bài tập * Kết quả mong đợi: Sản phẩm c a HS theo yêu c u. Câu 1. Đ trở t n n

ic

n t m ọc sin c n t ực iện đi u n o

i đ y?

A C t n cảm đ o đ c tron s n n c ế iao

uv i

nx u

C C ăm c ỉ ao đ n D C ăm c ỉ ọc tập Câu 2. Sự coi trọn đ n

i cao c a

uận xã

tr n c c i trị tin t n đ o đ c c a n

A Tự trọn C Câu 3.

n p

D N

n vi n o

iđ yt

hiện n

n đ n

C. i p đ n D. ng h đồn

i cả thị tr

ĩa v

i không có nhân phẩm?

A. Bán hàng giả, hàng kém ch t n

i p ải ựa

ọi ?

Dan c

i đối v i mọi n

ng ng

i nghèo o

t

IV. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG * Mục tiêu: uận v

S vận

n c c iến t

n p c c a m t ọc sin trun

c

ỹ năn

ập uận đ viết m t

i

ọc

* Phƣơng thức tổ chức hoạt động: HS hoàn thành bài tập. * Kết quả mong đợi: Sản phẩm c a HS theo yêu c u. V. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG * Mục tiêu: S tiếp t c t m tòi mở r n

i u iết v n n p ẩm

ằn c c s u t m v c ia sẻ suy n p ẩm an

ựv

n p c

ĩv n

an

ựv

n c u c uyện việc i

n p

c

nn n


* Phƣơng thức tổ chức hoạt động: HS làm việc cá nhân: S ut mn n n n p ẩm an

n c u ca ao t c n ựv

n p

it

i

t c u c uyện n i v

i

c

* Kết quả mong đợi: Sản phẩm c a HS theo yêu c u. VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .......................................................................................................................................


Phụ lục 6 THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SỐ 2 Bài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG (Tiết 2) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này, HS cần đạt đƣợc các yêu cầu sau: 1. Về kiến thức - HS hi u đ

c thế nào là hòa nhập, h p tác.

- Hi u đ

c các bi u hiện c th c a hòa nhập, h p tác

- Hi u đ

c hòa nhập, h p t c

đi u kiện đ thành công trong cu c sống

2. Về kĩ năng - Biết sống hòa nhập, h p tác v i mọi n

i xung quanh.

- Rèn kỹ năn

p tác, kỹ năn

trình, kỹ năn sốn

m việc nhóm, kỹ năn òa đồng v i mọi n

iao tiếp, thuyết

i.

3. Về thái độ - C t i đ đồng tình, ng h các quan niệm đ n đắn v hòa nhập, h p tác. - C t i đ yêu quý, gắn bó hòa nhập, h p tác v i c n đồng, v i l p, v i tr

ng, v i địa p

n n i c tr

- M nh d n phê phán nh ng nhận th c và hành vi lệch l c, sai trái v hòa nhập, h p tác: Biết phê phán nh ng bi u hiện cá nhân, sống b t h p tác, không òa đồng v i b n bè và mọi n

i xung quanh.

B. PHƢƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC CÓ THỂ SỬ DỤNG Thuyết tr n

đ m t o i, nêu v n đ , thảo luận n m đ n vai Tron

đ n vai y u c u chung là: M i nhóm th hiện kịch bản trong th i gian t 5 đến 7 phút. Ngôn ng th hiện phù h p, trang ph c tự chọn, khuyến khích có s d ng m t số d ng c đ o c n n đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả, tiện ích.


C. PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC - Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD l p 10; gi y khổ l n, bút d , phiếu học tập, m t số đ o c ph c v đ n vai - GV có th s d ng thêm m t số trang ản t - GV có th s d ng kết h p các tài liệu p ph n m m d y học n

iệu i n quan đến bài học. n tiện nói trên v i các

Pow rPoint v i sự h tr c a các thiết bị d y học n

máy vi tính, máy Projector, màn chiếu.... D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Tron

in y

c thực hiện các ho t đ ng thông qua các hình

th c: Tự học cá nhân, học theo nhóm và cả l p. I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS khi tiếp nhận kiến thức, tìm tòi, khám phá tri thức, rèn luyện kỹ năng. * Phƣơng thức tổ chức hoạt động: - GV chiếu hình ảnh v cu c sống c a trẻ nhỏ sống trong tr i trẻ mồ côi -

V đ t ra m t số câu hỏi đ g i mở t

côi, trẻ nhỏ c n nh t đi u gì? Xã h i c n m

uy c a HS: Trong tr i trẻ mồ đ trẻ mồ côi sống hòa nhập v i

tập th và xã h i? - GV kết nối n i dung c a tiết học tr côn

c v i v n đ m i: Trách nhiệm c a

n đối v i c n đồng. * Kết quả mon đ i t ho t đ ng: HS h ng khởi v i bài học m i.

II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1 (14 phút): Kết h p PPĐV + thuyết trình + Đ m t o i + Trực quan đ tìm hi u khái niệm hòa nhập.

NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT


- Vđ tv nđ :N

c n ta đã iết, 2. Trách nhiệm c a côn

c n đồn

ng xã h i đ các c n đồng

môi tr

cá nhân thực hiện h p tác v i nhau t o b. Hòa nhập n n đ i sống c a mình và c n đồng. n ĩa c a

Vậy thế nào là hòa nhập hòa nhập là gì ?

- GV: Yêu c u nhóm 1 lên th hiện kịch bản đã c uẩn bị:“ i p đ

b n

khuyết tật hòa nhập c n đồn ” - GV nhắc l i n i dung tình huốn đ n vai đã iao c o S c uẩn bị tr c: Gi vào l p, th y giáo ch nhiệm d n vào m t b n học sinh, b n bị khuyết tật m t bên chân nên phải dùng n n đi l i khá v t vả. Th y gi i thiệu: “ Đ y là b n Tu n Anh, b n v a chuy n đến l p chúng ta học. Các em làm quen và i p đ b n n é!” Th y v a đi

ỏi, m t số b n nam

nghịch ng m trong l p đã

n tiếng

trêu chọc b n. Tu n Anh lẳng l ng chống n n

đi v o

n

m t b n

thoáng nét buồn. Gi toán, cô giáo cho bài tập, cả l p ôn ai m đ

c,chỉ có Tu n Anh là

i tay n ảng. Cô giáo cho b n đi m 9, khen b n tr

c l p và yêu c u cả l p

ãy i p đ b n. Nh sự thân thiện và

n đối v i


hóm hỉnh c a mình Tu n Anh nhanh chóng hòa nhập v i tập th l p. -

V: Quy định th i gian không quá 5

phút, trong khi nhóm 1 th hiện t t cả các l p t o õi sau đ r t ra n ận xét. - HS: Th hiện kịch bản đã c uẩn bị. V đi u

- GV: Kết thúc ph n th hiện hành ph n thảo luận đ n

i v các

n i dung sau: ? Em có nhận xét gì v tình huống các b n nhóm 1 v a th hiện? ? Là m t học sinh khuyết tật n

n

b n Tu n Anh trong tình huốn đã hòa nhập v i các b n trong l p n thế nào? ? T tình huống trên em hi u thế nào là sống hòa nhập? - HS trả l i các câu hỏi và rút ra khái niệm hòa nhập - GV nhận xét đ a ra - GV s d n p

i niệm

- Khái niệm: Sống hòa nhập là g n

i

n p pđ mt o i

chan hòa, không xa lánh mọi n

i;

v i câu hỏi: Việc b n Tu n Anh hòa không gây mâu thu n, b t hoà v i nhập v i tập th l p sẽ đ m i cho b n n n ĩa ?

ho t đ ng chung c a c n đồng.

Vậy khi t t cả chúng ta sống hòa nhập v i c n đồng, xã h i sẽ đ m n ĩa

?

- S: Suy n ĩ đ c lập, trả l i.

i khác; có ý th c tham gia các

i ý


- GV: Chốt l i v n đ : - GV: Nhi u n

i kém may mắn,

ho c bị khuyết tật trong cu c sống t

ng thu mình, m c cảm. Nhi u

c n đồng không cảm thông, chia sẻ v i họ nên họ c n cô đ n v nhi u Tr

ăn tron cu c sốn

p n

ng h p b n Tu n Anh trong tình

huống có gì khác? N

i sống không hòa nhập sẽ cảm

th y đ n đ c, buồn tẻ, cu c sống kém n ĩa - GV: Tích h p giáo d c t m

n

đ o đ c Hồ Chí Minh: Cho HS xem m t số hình ảnh Ch tịch Hồ Chí Minh sốn cùn đồng bào dân t c thi u số ở ATK Định Hóa. Yêu c u HS rút ra bài học v lối sống hòa nhập c a Bác. - GV s d n p đ

S tr n

n p pđ mt o i

y quan đi m cá nhân v

v nđ : HS c n phải

m

đ sống hòa nhập

v i c n đồng, xã h i ? -

S đ c lập suy n ĩ v tr n

quan đi m cá nhân

y


- GV: Nhận xét, chốt l i v n đ

- Ý n ĩa c a sống hòa nhập: Sống hòa nhập sẽ có thêm ni m vui, ni m tin và s c m n v

t qua khó

ăn tron cu c sống. - HS c n phải: + Tôn trọn đo n ết i p đ , vui vẻ, chan hòa v i b n, th y cô, mọi n

i

xung quanh. + Tích cực tham gia vào các ho t đ ng tập th , ho t đ ng xã h i, vận đ ng mọi n

i cùng tham gia.

Hoạt động 2 (16 phút): Kết h p p

n p p n u v n đ + thảo luận

n m + đ n vai + t uyết tr n đ tìm hi u khái niệm h p tác và bi u hiện c a h p tác. - GV: Trong cu c sốn

con n

i c. H p tác

không chỉ sống hòa nhập mà c n phải biết h p tác v i nhau. - V đ a ra 2 quan đi m trái chi u: + Quan đi m 1 cho rằng, Việt Nam hoàn thành thắng l i cu c cách m ng giải phóng dân t c m t ph n là do nhân dân Việt Nam m t òn đo n ết, h p t cđ n

i c.

+ Quan đi m 2: Ph nhận quan niệm c a nhóm 1 và khẳn định: Nguyên nhân duy nh t đ Việt Nam hoàn thành


thắng l i cu c cách m ng giải phóng i pđ c a

dân t c là nh sự viện tr c cn

c khác.

- GV chia l p t n 3 n m tron đ n m 1 đ i diện c o quan đi m 1, nhóm 2 đ i diện c o quan đi m 2 vai là nh n n

ai n m đ n

i phản biện l n n au đ

khẳn định chính kiến c a mình. Nhóm 3, nhóm 4 quan sát, nhận xét, đ n

i

ổ sung ý kiến.

- HS trong 2 nh m trao đổi, thảo luận v i các thành viên khác trong nhóm và c 2 đ i diện lên v i vai phản biện. - GV khéo léo tổ ch c cho 2 nhóm phản biện quan đi m c a nhau. -

Sn m3 n m4đ n

i

n ận

xét và bổ sung. - GV nhận xét đ n

i v

i qu t

v n đ , đồng th i thuyết trình, giảng giải v vai trò c a sự đo n ết, h p tác m t lòng c a nhân dân Việt Nam đối v i thắng l i c a cu c cách m ng giải phóng dân t c ở n

c ta.

- GV phát v n HS v i câu hỏi: H p tác là gì? - HS trả l i -

V

i qu t v đ a ra

i niệm

h p tác - GV tổ ch c cu c thi vẽ tranh v i th i gian 3 phút:

- Khái niệm: H p tác là cùng chung s c làm việc

i p đ , h tr l n nhau

trong m t công việc, m t ĩn vực nào đ v m c đ c c un


Đ i 1: Chỉ duy nh t 1 n

i và ho t

đ n c n n đ c lập Đ i 2: Gồm 4 n n n

i phối h p nhịp

đ hoàn thiện tranh vẽ trong

khoảng th i gian r t ngắn. - Kết thúc th i gian, GV tổ ch c cho Sđ n

i

ết quả 2 đ i và tìm hi u

nguyên nhân t i sao đ i 1 không hoàn t n đ

c b c tran còn đ i 4 có th

hoàn thành tranh trong th i gian ngắn. - HS trả l i câu hỏi - GV kết luận và khái quát các bi u - Bi u hiện c a h p tác: + Cùng bàn b c hiện c a h p tác - V: L u c o S p n iệt h p

+ Phối h p nhịp nhàng

tác v i chia bè kéo cánh.

+ Hi u biết v nhiệm v c a nhau

- HS nhận diện bi u hiện khác nhau + Sẵn s n

i p đ , chia sẻ.

c a 2 v n đ đã n u - GV kết luận: H p tác khác chia bè, kéo cánh, kết t n p

p i

ăn n m

h i đ thực hiện m c đ c

ôn c n

đ n ( y rối đ n n au ) - GV: Nêu v n đ : H p t c c n

n ĩa

t ế nào?

- S: Đ c lập suy n ĩ trả l i câu hỏi. - GV: Nhận xét, chốt l i n i dung. - GV: Thuyết trình, giảng giải v nguyên tắc h p tác - GV l y ví d ch ng minh v h p tác c a Việt Nam v i các tổ ch c quốc tế.

- Ý n ĩa c a h p tác. + T o nên s c m n đ v ăn t

t qua khó

thách.

+ Đ m công việc.

i ch t

ng và hiệu quả


Hoạt động 3 (7 phút): Kết h p p

n

pháp nêu v n đ + đ m t o i đ tìm hi u trách nhiệm c a HS v h p tác. - GV: T khi ngồi trên ghế nhà tr

- HS phải:

ng, HS chúng ta c n phải rèn luyện + Cùng nhau bàn b c, xây dựng kế

tinh th n h p tác v i mọi n

i trong ho ch, phân công c th .

các ho t đ ng học tập ao đ ng, ho t + Nghiêm túc thực hiện. đ ng tập th , ho t đ ng xã h i.

+ Phối h p nhịp nhàng, chia sẻ,

? Vậy đ thực hiện tốt tinh th n h p

đ n

tác HS c n phải làm gì ?

+Đ n

ps n

iến cho nhau.

i r t in n iệm.

- S: Suy n ĩ trả l i câu hỏi - GV: Gọi HS khác nhận xét câu trả l i. - GV: Tổng h p l i kiến th c III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG Giải thích câu ca dao: “M t cây làm chẳng lên non Ba cây ch m l i n òn n i cao” IV. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI GV giao nhiệm v cho 4 nhóm (chia theo tổ) yêu c u m i nhóm chuẩn bị 1 ti u phẩm v i th i gian 5 phút theo ch đ “Tr c n iệm c a công dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” đ chuẩn bị cho bài học tiếp theo. V. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY - GV nhận xét tiết d y trên các bình diện: Ý th c chuẩn bị

i tr

c khi

đến l p, nh t là ý th c chuẩn bị kịch bản đ n vai; t i đ học trên l p; kết quả nhận th c, giáo d c t i đ và kỹ năn đối v i cả l p và cá nhân HS.

Vc t

đ a ra

i khen, l i nhắc nhở


Phụ lục 7 BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ SAU THỰC NGHIỆM MÔN GDCD LỚP 10 Th i gian làm bài: 45 phút A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 đi m): I. Hãy khoanh tr n vào đáp án mà em cho là đúng nhất ( 3 đi m) C u 1 N ĩa v là trách nhiệm c a c n n đối v i? A. Sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. B. Yêu c u, l i ích chung c a c n đồng xã h i. C. Sự phát tri n b n v ng c a đ t n

c.

D. Thế hệ hôm nay và mai sau. C u2 N

i sống không hòa nhập sẽ cảm th y

A. Có thêm ni m vui và s c m n v B. H nh phúc và tự

o

t qua

ăn tron cu c sống.

n

C. Tự tin, cởi mở, chan hòa D Đ n đ c, buồn tẻ, cu c sống sẽ ém n ĩa Câu 3. Danh dự là? A.Nhân phẩm đã đ Đ c t n đa đ C Uy t n đã đ

cđ n

i v côn n ận.

c tôn trọn v đ cao.

c xác nhận và tôn trọng.

D Năn ực đã đ

c khẳng định và th a nhận.

Câu 4. Học sinh cùng nhau xây dựng gi học tốt đ A. H nh phúc B. H p tác C. Sốn n n n ĩa D. Hòa nhập.

i u hiện c a


C u5 N yđ u

c vào l p 10 N a đã v

nguy n đ cùn v

t qua

b n y u qu Đ

i u hiện c a

t qua m c cảm là m t cô gái tật

ăn t o học kịp các b n trong l p v đ

c các

A. Sự i p đ trong c n đồng. B. Sự chia sẻ v i c n đồng. C. Sự h p tác v i c n đồng. D. Sống hòa nhập v i c n đồng. C u 6 C u ca ao “m t cây làm chẳng nên non - ba cây ch m l i nên hòn núi cao ”đ cập đến n i dung: A. H p tác. B. Danh dự. C. Hòa nhập D Đ o đ c. II. Hãy chọn một phƣơng án đúng nhất trong các phƣơng án a, b, c, d để điền vào chỗ trống trong mỗi câu dƣới đây: (1 đi m) Câu 7. Khi m t cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự c a m n t đ

n

c coi là có ..... A. tinh th n tự ch . B. tính tự tin. C

c v

n n

D. lòng tự trọng. Câu 8. Tr ng thái thanh thản c a

n t m i p con n

i

n v o ản thân

A. tự giác B. tự tin C. sáng t o D. tích cực. Câu 9. Tr ng thái cắn r t c a

n t m i pc oc n n

yêu c u c a xã h i. A. hoàn thiện mình. B. nhắc nhở mình. C đi u chỉn suy n ĩ c a mình. D đi u chỉnh hành vi c a mình.

c op ù

pv i


Câu 10. H nh phúc là cảm x c vui s sốn

ng, hài lòng c a con n

i trong cu c

c đ p ng, thỏa mãn.........v vật ch t và tinh th n?

A C c đi u kiện đ y đ , hoàn hảo. C c

cm

o i ão

C. Các nhu c u chân chính, lành m nh. D. Các ham muốn t t cùng. III. Hãy đánh dấu x vào các cột (Đúng), (Sai) trong các câu dƣới đây (2 đi m) Câu 11. Quan đi m Đ n Sai a. Bán thực phẩm bẩn c o n

i ti u ùn

b. Khi bị đi m kém c n th y

n t m cắn r t

c. Buôn lậu hàng hóa không phải

n vi vô

d. Luôn làm việc tốt là bi u hiện sốn c

n t m n t m

n t m

Câu 12. Quan đi m Đ n Sai a. Chỉ c n đ

c thỏa mãn các nhu c u vật ch t là có h nh phúc

Đối v i m i n

i chỉ c n đảm bảo h n p c c n n

đ

c. H nh phúc cá nhân thì c n hài hòa v i h nh phúc xã h i d. Mọi n

i đ u c n tham gia ho t đ ng t thiện

B. PHẦN TỰ LUẬN (4 đi m) 1 Đọc tình huống sau và trả l i câu hỏi: (2 đi m) “T i m t p i n tòa n

i ta đã ết t i m t bà c vì t i ăn cắp. Bà c cho

biết, bà phải làm li u vì gia cảnh quá nghèo, trong khi con trai bị bện còn đ a cháu bị suy in

n T a

p p uật là pháp luật tôi

n

pháp luật nên phải x nghiêm minh, nay tôi tuyên ph t bà bồi t Rupia c o n

i m t cắp, và nếu bà không có ti n bồi t

ngồi tù ai năm r

i đ i diện c a ng 1 triệu

ng, bà bu c phải

i - viên chánh án tuyên bố. Bà c run rẩy n

c mắt ch a

chan. Thế rồi b t ng ông chánh án phán tiếp: N n an đ i diện c a công lý, tôi tuyên ph t t t cả nh ng công dân nào có m t trong phiên tòa này 50.000 Rupiah - vì cùng sống trong thành phố i u c v văn minh thế này, mà l i đ


cho m t cho cô t

ão ăn cắp vì con - cháu bị đ i v truy n đi

Rupiah ti n quy n

ệnh tật. Nói xong, ông cởi m đ a

ắp phòng và cuối cùng, bà c đã n ận đ

c 3,5 triệu

p tron đ c cả 50.000 Rupiah c a ông. Và phiên tòa đã

kết thúc trong h nh phúc c a t t cả mọi n a.Vị chánh án trong câu chuyện đã c

i” iải p p n o đ giải c u bà c ?

b. Giải pháp y xu t phát t đ u? 2. H p tác là gì? T i sao con n

i phải h p tác v i n au tron đ i sống c ng

đồng? Chỉ ra nh ng bi u hiện h p tác c a công dân trong bảo vệ môi tr Việt Nam hiện nay? (2 đi m) .....................................................................

ng ở


ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ SAU THỰC NGHIỆM MÔN GDCD LỚP 10 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 đi m) I 3 đi m (0 5 đ/c u x 6 c u) Câu

1

2

3

Đ p n

B

A

A

Câu

4

5

6

Đ p n

B

D

A

II 1 đi m (0 25 đ/c u x 4 c u) Câu

7

8

Đ p n

D

B

Câu

9

10

Đ p n

D

C

III 2 đi m (0 25 đ/ x 8 ) Câu 11

a

b

c

d

Đ p n

Đ

Đ

S

Đ

Câu 12

a

b

c

d

Đ p n

S

S

Đ

Đ


A. PHẦN TỰ LUẬN (4 đi m): Kiến thức

Câu a Vị c n c đ

n đã c

xét x

quy n

iải p p tuyệt v i đ

c t

c đ

t m N n

1 0đ

n đã

i tron p òn x

c

C u c uyện cảm đ n v

Câu 1

i p

c đ n t o p p uật n

p ti n c a mọi n

i pđ

Điểm

cn

ết t c c

ậu n y c ỉ

sự t ôi t c m n mẽ c a

n t m

n s n m vi n c n

1 0đ

n n-

i đ i iện c a uật p p đã t m ra m t iải pháp

tuyệt v i đ c u

c

-

pt c

cùn c un s c m việc i p đ

10đ

tr

n n au tron m t côn việc m t ĩn vực n o

đ v m c đ c c un - Tron đ i sốn c n đồn con n pt cv

p t c sẽ man

ic t

i c n p ải iết n v

0 5đ

iệu

quả cao c o côn việc c un Câu 2

- M t số i u iện môi tr

p t c c a côn

n tron

ảo vệ

n ở Việt Nam iện nay

+ Cùn n au vệ sin n i côn c n n i m n ở đ

n

n

n õx m

+ Cùn n au m s c môi tr

n

i n môi tr

sôn suối + Cùn n au t u om v x

c t t ải

n

0 5đ


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.