HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬN DỤNG CAO MÔN HÓA HỌC (ĐIỂM 9, 10) ÔN THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA (PHẦN 1)

Page 1

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬN DỤNG CAO MÔN HÓA HỌC

vectorstock.com/28062440

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬN DỤNG CAO MÔN HÓA HỌC (ĐIỂM 9, 10) ÔN THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA CÓ ĐÁP ÁN WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐIỆN PHÂN Ở CẤP ĐỘ VẬN DỤNG CAO

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

Câu 1: Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 mol khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là A. 4,480. B. 3,920. C. 1,680. D. 4,788. Câu 2: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,5 mol AgNO3 với cường độ dòng điện 3,86A, trong thời gian t giây, thu được dung dịch X (hiệu suất quá trình điện phân là 100%). Cho 22,4 gam bột Fe vào X, thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và sau các phản ứng hoàn toàn thu được 42,2 gam chất rắn Y. Giá trị của t là A. 3000. B. 2500. C. 3600. D. 5000. Câu 3: Điện phân 225 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không đổi 4,02A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 18,9 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 21,75 gam rắn T và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Phát biểu nào sau đây sai? A. Chất rắn T thu được chứa 2 kim loại. B. Do Y có chứa HNO3 nên dung dịch sau điện phân có pH<7. C. Trước khi cho sắt vào, nước ở catot chưa bị điện phân. D. Quá trình điện phân được tiến hành trong 5600 giây. Câu 4: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2, cường độ dòng điện 2,68A, trong thời gian t (giờ), thu được dung dịch X. Cho 14,4 gam bột Fe vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 13,5 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Giá trị của t là A. 0,60. B. 1,00. C. 0,25. D. 1,20. Câu 5: Điện phân dung dịch chứa AgNO3 điện cực trơ, với cường độ dòng điện 2A, một thời gian thu được dung dịch X. Cho m gam bột Mg vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,58m gam hỗn hợp bột kim loại và 1,12 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm NO, N2O có tỉ khối hơi đối với H2 là 19,2 và dung dịch Y chứa 37,8 gam muối. Cho toàn bộ hỗn hợp bột kim loại tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Thời gian điện phân là A. 23160 giây. B. 24125 giây. C. 22195 giây. D. 28950 giây.

DẠ Y

M

QU

Y

Câu 6: Cho 7,76 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu (n Fe : n Cu  7 : 6) tác dụng với dung dịch chứa 0,4 mol HNO3, thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Tiến hành điện phân dung dịch Y với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi I = 9,65A trong thời gian t giây, thấy khối lượng catot tăng 4,96 gam (kim loại sinh ra bám hết vào catot). Giá trị của t là A. 2602. B. 2337. C. 2400. D. 2000. Câu 7: Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) dung dịch X chứa a mol MSO4 (M là kim loại) và 0,3 mol KCl trong thời gian t giây, thu được 2,24 lít khí ở anot (đktc) và dung dịch Y có khối lượng giảm m gam so với khối lượng dung dịch X. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì thu được dung dịch Z có khối lượng giảm 19,6 gam so với khối lượng dung dịch X. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Giá trị của a là 0,15. B. Giá trị của m là 9,8. C. Tại thời điểm 2t giây, chưa có bọt khí ở catot. D. Tại thời điểm 1,4t giây, nước chưa bị điện phân ở anot. Câu 8: Điện phân 200 ml dung dịch X chứa CuSO4 1M và NaCl 0,75M với điện cực trơ, có màng ngăn. Sau một thời gian, thu được dung dịch Y có khối lượng nhỏ hơn dung dịch X là 16,125 gam. Dung dịch Y trên phản ứng vừa đủ với m gam Al. Giá trị m là A. 3,24. B. 2,25. C. 2,16. D. 1,35.

1


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

Câu 9: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 0,3M và NaCl 1M (điện cực trơ màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước) với cường độ dòng điện không đổi 0,5A trong thời gian t giây. Dung dịch sau điện phân có khối lượng giảm 9,56 gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của t là A. 27020. B. 30880. C. 34740. D. 28950. Câu 10: Điện phân (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) dung dịch chứa đồng thời 0,15 mol Cu(NO3)2 và 0,12 mol HCl trong thời gian t giờ với cường độ dòng điện không đổi 2,68A thì ở anot thoát ra 0,672 lít khí (đktc) và thu được dung dịch X. Dung dịch X hòa tan tối đa m gam bột sắt (sản phẩm khử của NO 3 là khí NO duy nhất). Giá trị của t và m lần lượt là A. 0,6 và 10,08. B. 0,6 và 8,96. C. 0,6 và 9,24. D. 0,5 và 8,96. Câu 11: Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch X chứa CuSO4 và NaCl (có tỉ lệ mol tương ứng 3:2) bằng dòng điện một chiều có cường độ 5A, sau thời gian t giờ thu được dung dịch Y chứa hai chất tan và thấy khối lượng dung dịch Y giảm 33,1 gam so với khối lượng của dung dịch X. Dung dịch Y hòa tan tối đa 3,6 gam Al. Giả sử khí sinh ra trong quá trình điện phân thoát hết ra khỏi dung dịch. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 4,5. B. 6. C. 5,36. D. 6,66. Câu 12: Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol NaCl và x mol Cu(NO3)2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được dung dịch X và khối lượng dung dịch giảm 21,5 gam. Cho thanh sắt vào dung dịch X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy khối lượng thanh sắt giảm 1,8 gam và thấy thoát ra khí NO duy nhất. Giá trị của x là A. 0,4. B. 0,5. C. 0,6. D. 0,3. Câu 13: Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, hiệu suất 100% dòng điện có cường độ không đổi) dung dịch X gồm 0,2 mol CuSO4 và 0,15 mol HCl, sau một thời gian điện phân thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 14,125 gam so với khối lượng dung dịch X. Cho 15 gam bột Fe vào Y đến khi kết thúc các phản ứng thu được m gam chất rắn. Biết các khi sinh ra hòa tan không đáng kể trong nước. Giá trị của m là A. 8,6. B. 15,3. C. 10,8. D. 8,0. Câu 14: Điện phân điện cực trơ màng ngăn xốp, dung dịch X chứa a gam Cu(NO3)2 và b gam NaCl đến khi có khí thoát ra ở cả 2 điện cực thì dừng lại, thu được dung dịch Y và 0,51 mol khí Z. Dung dịch Y hòa tan tối đa 12,6 gam Fe giải phóng NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch T. Dung dịch T cho kết tủa với dung dịch AgNO3. Tổng giá trị của (a + b) là A. 135,36. B. 147,5. C. 171,525. D. 166,2.

2


HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐIỆN PHÂN Ở CẤP ĐỘ VẬN DỤNG CAO

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

Câu 1: Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 mol khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là A. 4,480. B. 3,920. C. 1,680. D. 4,788. Câu 2: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,5 mol AgNO3 với cường độ dòng điện 3,86A, trong thời gian t giây, thu được dung dịch X (hiệu suất quá trình điện phân là 100%). Cho 22,4 gam bột Fe vào X, thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và sau các phản ứng hoàn toàn thu được 42,2 gam chất rắn Y. Giá trị của t là A. 3000. B. 2500. C. 3600. D. 5000. Câu 3: Điện phân 225 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không đổi 4,02A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 18,9 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 21,75 gam rắn T và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Phát biểu nào sau đây sai? A. Chất rắn T thu được chứa 2 kim loại. B. Do Y có chứa HNO3 nên dung dịch sau điện phân có pH<7. C. Trước khi cho sắt vào, nước ở catot chưa bị điện phân. D. Quá trình điện phân được tiến hành trong 5600 giây. Câu 4: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2, cường độ dòng điện 2,68A, trong thời gian t (giờ), thu được dung dịch X. Cho 14,4 gam bột Fe vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 13,5 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Giá trị của t là A. 0,60. B. 1,00. C. 0,25. D. 1,20. Câu 5: Điện phân dung dịch chứa AgNO3 điện cực trơ, với cường độ dòng điện 2A, một thời gian thu được dung dịch X. Cho m gam bột Mg vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,58m gam hỗn hợp bột kim loại và 1,12 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm NO, N2O có tỉ khối hơi đối với H2 là 19,2 và dung dịch Y chứa 37,8 gam muối. Cho toàn bộ hỗn hợp bột kim loại tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Thời gian điện phân là A. 23160 giây. B. 24125 giây. C. 22195 giây. D. 28950 giây.

DẠ Y

M

QU

Y

Câu 6: Cho 7,76 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu (n Fe : n Cu  7 : 6) tác dụng với dung dịch chứa 0,4 mol HNO3, thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Tiến hành điện phân dung dịch Y với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi I = 9,65A trong thời gian t giây, thấy khối lượng catot tăng 4,96 gam (kim loại sinh ra bám hết vào catot). Giá trị của t là A. 2602. B. 2337. C. 2400. D. 2000. Câu 7: Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) dung dịch X chứa a mol MSO4 (M là kim loại) và 0,3 mol KCl trong thời gian t giây, thu được 2,24 lít khí ở anot (đktc) và dung dịch Y có khối lượng giảm m gam so với khối lượng dung dịch X. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì thu được dung dịch Z có khối lượng giảm 19,6 gam so với khối lượng dung dịch X. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Giá trị của a là 0,15. B. Giá trị của m là 9,8. C. Tại thời điểm 2t giây, chưa có bọt khí ở catot. D. Tại thời điểm 1,4t giây, nước chưa bị điện phân ở anot. Câu 8: Điện phân 200 ml dung dịch X chứa CuSO4 1M và NaCl 0,75M với điện cực trơ, có màng ngăn. Sau một thời gian, thu được dung dịch Y có khối lượng nhỏ hơn dung dịch X là 16,125 gam. Dung dịch Y trên phản ứng vừa đủ với m gam Al. Giá trị m là A. 3,24. B. 2,25. C. 2,16. D. 1,35.

1


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

Câu 9: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 0,3M và NaCl 1M (điện cực trơ màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước) với cường độ dòng điện không đổi 0,5A trong thời gian t giây. Dung dịch sau điện phân có khối lượng giảm 9,56 gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của t là A. 27020. B. 30880. C. 34740. D. 28950. Câu 10: Điện phân (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) dung dịch chứa đồng thời 0,15 mol Cu(NO3)2 và 0,12 mol HCl trong thời gian t giờ với cường độ dòng điện không đổi 2,68A thì ở anot thoát ra 0,672 lít khí (đktc) và thu được dung dịch X. Dung dịch X hòa tan tối đa m gam bột sắt (sản phẩm khử của NO 3 là khí NO duy nhất). Giá trị của t và m lần lượt là A. 0,6 và 10,08. B. 0,6 và 8,96. C. 0,6 và 9,24. D. 0,5 và 8,96. Câu 11: Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch X chứa CuSO4 và NaCl (có tỉ lệ mol tương ứng 3:2) bằng dòng điện một chiều có cường độ 5A, sau thời gian t giờ thu được dung dịch Y chứa hai chất tan và thấy khối lượng dung dịch Y giảm 33,1 gam so với khối lượng của dung dịch X. Dung dịch Y hòa tan tối đa 3,6 gam Al. Giả sử khí sinh ra trong quá trình điện phân thoát hết ra khỏi dung dịch. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 4,5. B. 6. C. 5,36. D. 6,66. Câu 12: Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol NaCl và x mol Cu(NO3)2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được dung dịch X và khối lượng dung dịch giảm 21,5 gam. Cho thanh sắt vào dung dịch X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy khối lượng thanh sắt giảm 1,8 gam và thấy thoát ra khí NO duy nhất. Giá trị của x là A. 0,4. B. 0,5. C. 0,6. D. 0,3. Câu 13: Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, hiệu suất 100% dòng điện có cường độ không đổi) dung dịch X gồm 0,2 mol CuSO4 và 0,15 mol HCl, sau một thời gian điện phân thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 14,125 gam so với khối lượng dung dịch X. Cho 15 gam bột Fe vào Y đến khi kết thúc các phản ứng thu được m gam chất rắn. Biết các khi sinh ra hòa tan không đáng kể trong nước. Giá trị của m là A. 8,6. B. 15,3. C. 10,8. D. 8,0. Câu 14: Điện phân điện cực trơ màng ngăn xốp, dung dịch X chứa a gam Cu(NO3)2 và b gam NaCl đến khi có khí thoát ra ở cả 2 điện cực thì dừng lại, thu được dung dịch Y và 0,51 mol khí Z. Dung dịch Y hòa tan tối đa 12,6 gam Fe giải phóng NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch T. Dung dịch T cho kết tủa với dung dịch AgNO3. Tổng giá trị của (a + b) là A. 135,36. B. 147,5. C. 171,525. D. 166,2.

2


ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1:

AL

+ Vì ion SO 4 2  không bị oxi hóa nên ở anot H2O bị oxi hóa tạo ra khí O2.

CI

+ Ở catot thứ tự khử như sau : M2+ > H2O. ● Điện phân trong thời gian 2t giây.  Theo giaû thieát vaø baûo toaøn electron, ta coù:

FI

 n O  n H  0,1245 n H  0,0545; n M2  0,0855  2 2  0,035.2 ?  2    13,68  2 nH  4 nO  96  64 (Cu) 2 n M  M 2 2 2   0,0855   ? ? 0,035.2

OF

● Điện phân trong thời gian t giây.  Theo baûo toaøn electron, ta coù:

2 n Cu2 pö  4 n O  n Cu2 pö  0,07 mol  y  m Cu  0,07.64  4,48 gam 2  0,035

?

 22,4 gam Fe

ñpdd  dd AgNO3   dd X  42,2 gam chaát raén Y 

NH Ơ

0,5 mol

N

Câu 2:

H : x   n  n Fe pö  0,25  0,125x    n NO  H  0,25x  Ag : 0,5  x  ;   4 NO  : 0,5  BTE : 2n n Ag taïo thaønh  0,5  x  3n NO  n Ag Fe pö 3     

dd X

 m Y  22,4  56(0,25  0,125x)  108(0,5  x)  42,2  x  0,2. n electron trao ñoåi .F

Câu 3:

 5000 giaây

QU

 18,9 gam Fe

I

Y

 n electron trao ñoåi  n H  0,2  t 

ñpdd  dd AgNO3   dd Y  21,75 gam raén T  0,225 mol

H : x   n  n Fe pö  0,1125  0,125x    n NO  H  0,25x  Ag : 0,225  x  ;   4 NO  : 0,225  BTE : 2n n Ag taïo thaønh  0,225  x  3n NO  n Ag Fe pö 3  

M

dd Y

 m T  18,9  56(0,1125  0,125x)  108(0,225  x)  21,75  x  0,15.

DẠ Y

T coù Fe dö vaø Ag  Dung dòch Y coù pH  7  ÔÛ catot nöôùc chöa bò ñieän phaân  n electron trao ñoåi .F n  n H  0,15  t   3600 giaây  electron trao ñoåi I  Vaäy keát luaän sai laø : Quaù trình ñieän phaân ñöôïc tieán haønh trong 5600 giaây

Câu 4:

1


 Caùch 1:  n Cu2 trong X  0,2  m Cu  12,8 gam  Chaát raén coù Fe dö.

ñpdd (1)

0,2 mol

Cu : x mol    Fedö    

Fe (2)

13,5 gam

dung dòch X

NH Ơ

 BTÑT trong X : 2x  y  0,4 x  0,15    BTE cho pö (2) : 2z  2x  3(0,4  2z)    y  0,1  z  0,1875 n NO   m chaát raén : 64x  (14,4  56z)  13,5 96500.0,1  n electron trao ñoåi  n H  0,1  t   3600 giaây  1 giôø 2,68  Caùch 2 :

OF

NO

N

O2 (ôû anot)

 14,4 gam Fe

ñpdd  dd Cu(NO3 )2   dd X  13,5 gam raén Y  0,2 mol

H : x   n  n Fe pö  0,2  0,125x  2  n NO  H  0,25x  Cu : 0,2  0,5x  ;   4 NO  : 0,4  BTE : 2n n Cu taïo thaønh  0,2  0,5x  3n NO  2n Cu2 Fe pö  3   

Y

dd X

F.n electron trao ñoåi I

QU

 m Y  14,4  56(0,2  0,125x)  64(0,2  0,5x)  13,5  x  0,1 t

96500.0,1  3600 giaây  1 giôø 2,68

Câu 5:

M

n NO  n N O  0,05 n NO  0,02 2   30n NO  44n N2 O  0,05.19,2.2  1,92 n N2 O  0,03  Sô ñoà phaûn öùng :

DẠ Y

HNO3  ñpdd AgNO3    AgNO3 dö   

2

X

Mg dö  HCl  H2       Ag   0,25 mol 1,58m gam

Mg m gam

Mg(NO3 )2    NH 4 NO3    Y, m muoái  37,8 gam

NO : 0,02 mol    N 2 O : 0,03 mol   Z

FI

Cu2  : x mol     H : y mol  NO  : 0,4 mol  3   

CI

2 Fe : z mol     NO3 : 2z mol 

Cu (ôû catot)

Cu(NO3 )2 

AL

 Sô ñoà phaûn öùng :


 Trong phaûn öùng cuûa X vôùi Mg : Chaát khöû laø Mg, chaát oxi hoùa laø N 5 , Ag . 3 )2

m   n Mg bñ  n Mg dö  n Mg bñ  n H    0,25  . 2  24 

 1,58m  0,25.24 n Ag  108   m  1,58m  0,25.24 m  12  BTE : 2   0,25   0,02.3  0,03.8  8x   108  24  x  0,01   m  m muoái  148   0,25   80x  37,8  24   3/X

 4n NO  10n N O  10n NH NO  0,48  t  2

4

3

nF  23160 giaây I

OF

 n e trao ñoåi  n HNO

AL

3

CI

4

FI

 n NH NO  x; n Mg(NO

Câu 6: n  7x n  0,07   Fe  7x.56  6x.64  7,76  x  0,01   Fe n Cu  6x n Cu  0,06

NH Ơ

N

2n Fe  2n Cu  0,26  n electron do Fe, Cu nhöôøng  3n Fe  2n Cu  0,33     n  0,3 (Vì 4H  NO   2H 2 O)    NO3  3e    elcctron do N nhaän 0,1 0,4 0,3  Fe2  : x mol, Fe3 : y mol  x  y  0,07 x  0,03  Y coù  2      Cu : 0,06 mol, NO3 : 0,3 2x  3y  0,06.2  0,3 y  0,04 4,96  0,06.64 ñpdd  Y   4,96 gam Cu, Fe  n 2   n Fe   0,02 I  9,65A, t giaây Fe pö 56 nF  BTE : n electron trao ñoåi  n 3  2n 2   2n 2   0,2  t   2000 giaây Fe Cu Fe pö I Câu 7:

QU

Y

Thöù töï oxi hoùa treân anot : Cl   H 2 O  n eletron trao ñoåi  n Cl  0,3 thì anot môùi thoaùt khí MSO 4 a mol  ñpdd   0,1 mol khí ôû anot, ñaây laø khí Cl 2   t giaây KCl : 0,3 mol   Dung dòch X

DẠ Y

M

ÖÙng vôùi t(s) thì n electron trao ñoåi  0,2 mol   D ÖÙng vôùi 1,4t(s) thì n electron trao ñoåi  0,28  0,3

Câu 8:

3


 Thöù töï khöû treân catot : Cu2   H 2 O; Thöù töï oxi hoùa : Cl   H 2 O.  Sô ñoà phaûn öùng :

CI

AL

SO 4 2  : 0,2    Cl : 0,075 CuSO 4 : 0,2  ñpdd Na : 0,15    2  2      Cu   O2 : x NaCl : 0,15    Cu  catot    H   dd X anot    dd Y

OF

FI

BTE : 2n Cu  2n Cl  4n O 2 2  m dd giaûm  64n Cu  71n Cl2  32n O2  16,125 n  0,075  2x   Cu  x  0,0375 64(0,075  2x)  0,075.71  32x  16,125

N

  SO 4 2  : 0,2  SO 4 2  : 0,2        Na : 0,15    2  Na : 0,15   Al    Cu   H 2  Cu : 0,2  0,15  0,05  0,25  BTÑT  H  : 0,15  BTÑT  Al3 :   3    m Al  2,25 gam Câu 9:

NH Ơ

dd Y

 Thöù töï oxi hoùa treân anot : Cl   H 2 O; thöù töï khöû treân catot : Cu2   H 2 O.  n CuSO  0,06 mol; n NaCl  0,2 mol  2n Cu2  n Cl . 4   n

e Cu2 nhaän

n

e Cl nhöôøng

 Giaû söû Cu2  bò oxi khöû heát , BTE : n Cl  n Cu  0,06 mol. 2

Y

 m dd giaûm  0,06.64  0,06.71  8,1 gam  9,56 gam.

QU

 ÔÛ catot Cu2  bò khöû heát , H 2 O ñaõ bò khöû taïo ra H 2 .

BTE : n electron trao ñoåi  2 n Cu  2 n H  2 n Cl  2 2  n H  0,02 0,06 ? ?   2  2 n H  71n Cl  9,56 m dd giaûm  64 n n Cl2  0,08 Cu 2 2  0,06 ? ? I

0,16.96500  30880 giaây 0,5

M

n electron trao ñoåi .F

DẠ Y

t

Câu 10:

4


 Thöù töï khöû treân catot : Cu2   H   H 2 O; thöù töï oxi hoùa treân anot : Cl   H 2 O.

X

0,27  0,06  0,165  m Fe  9,24 gam 2

OF

 n Fe  n Fe2 

NH Ơ

dd Y

N

Câu 11:  Tröôøng hôïp 1:

Na : 2x    CuSO 4 : 3x mol  ñpdd  SO 4 2  : 3x   Cl 2   Cu     coù maøng ngaên   NaCl : 2x mol  x   2  x Cu : 2x   dd X 

FI

  Cu2  : 0,15  0,03  0,12  2   Fe : ?       NO3 : 0,3  Fe (max)    NO   Cl : 0,06     ...  0,12 H : 0,12    0,12 4 Cl  : 0,12  0,03.2  0,06  NO3 : 0,3   0,27  4  

CI

AL

ÔÛ anot khí thoaùt ra laø Cl 2 ; n Cl  0,03 2  2 ÔÛ catot Cu bò khöû : BTE : n Cu  n Cl2  0,03 n electron trao ñoåi .F 0,03.2.96500 t   0,6 giôø I 2,68.3600

m dd giaûm  71x  64x  33,1 x  0,245   BT E : 3 n  2 n 2   loaïi. Al Cu trong Y   x  0,1  3,6/ 27 2x   Tröôøng hôïp 2 :

QU

Y

Na : 2x  anot catot CuSO 4 : 3x mol      ñpdd 2  SO 4 : 3x   Cl 2   O2   Cu   H2     coù maøng ngaên     NaCl : 2x mol  3x     x a b H : 4x  dd X dd Y

M

m dd giaûm  m Cl  m O  m Cu  m H 2 2 2   BT E trong pö ñp : 2n Cl  4n O  2n Cu  2n H 2 2 2  BT E cho (Y  Al) : n H  3n Al 71x  3x.64  32a  2b  33,1 x  0,1; a  0,2 : b  0,2    2x  4a  6x  2b   (0,1.2  0,2.4).96500  5,36 giôø 4x  0,4 t  5.3600  

DẠ Y

 Chuù yù: Tính mol H  trong Y baèng baûo toaøn ñieän tích.

Câu 12:

5


2

NO3 : 2x  NO3 : 2x  0,05        Na : 0,2     NO   Na : 0,2    Fe    Cu   0,2 H : 0,2  BTÑT  Fe2  : x  0,125 x  0,2  0,05 4 Cu2  : x  0,2     

N

 m  m Fe pö  m Cu taïo thaønh  56.(x  0,125)  64.(x  0,2)  1,8  x  0,5  Giaû söû ôû anot chæ coù Cl  bò oxi hoùa, suy ra :

NH Ơ

Câu 13:

Y

BT E : n Cu taïo thaønh  n Cl max  0,075 2  H 2 O ôû anot ñaõ bò oxi hoùa m dd giaûm max  71n Cl  64 n Cu  10,125  14,125    ÔÛ anot thu ñöôïc Cl 2 vaø O2 2  0,075 0,075  BTE : n Cu  n Cl  2 n O  2 2  n Cu  0,125 ?  0,075 ?    71n Cl  32 n O  14,125 n O2  0,025 m dd giaûm  64 n Cu  2 2  ? 0,075 ?

QU

SO 4 2  : 0,2  2  2   SO 4 : 0,2  Cu : 0,075 Fe  Cu : 0,2  0,125  0,075    2   15 gam Fe : 0,2  Fe dö  H  : 0,25      dd Y

 m chaát raén  0,075.64   0,2.56)    (15     8,6 gam

M

m Fe dö

DẠ Y

m Cu

Câu 14:

6

CI

OF

FI

NO3 : 2x mol     Na : 0,2 mol    Fe  dd X   NO  X goàm   vaø Cl ñaõ heát.  H  Cu2  (coù theå coøn hoaëc heát )   nO  a  2 n Cu  0,1  2a  n Cl  0,5n Cl  0,1  2 m dd giaûm  64(0,1  2a)  32a  0,1.71  21,5  BTE : 2n  2n  4n  Cu Cl2 O2  a  0,05  dd sau ñieän phaân coù: n H  4n O  0,2; n Cu2  x  0,2.

AL

 Thöù töï khöû treân catot : Cu2   H 2 O; Thöù töï oxi hoùa : Cl   H 2 O.


 Sô ñoà phaûn öùng :

AL

Cl 2     : 0,51 mol O2     Z, anot

Y

T

Cu  catot

DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

BTE : 2n Fe  3n NO n NO  0,15 n   Y  Fe :    n H O bò oxi hoùa  H  0,3 2 2 n H  4n NO n H  0,6  n H O bò oxi hoùa  0,15 n Na  n Cl  2n Cl2  0,72 nO  2 2  Z coù   2 n  0,51  0,15  0,36 BTÑT : n NO3 trong Y  0,72  0,6  1,32  Cl2 n NaCl  0,72   m hoãn hôïp  166,2 n  0,66 Cu(NO )  3 2

FI

X

CI

Na , H   Fe Fe2  : 0,225        NO  max NO3  Na , NO3      

Cu(NO3 )2 : x mol  ñpdd   NaCl : y mol  

TIN NHẮN KHÔNG KÍ TỰ CỦA BỐ 7


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

Bố hơn 70 tuổi, tôi mua cho cụ một chiếc điện thoại di động để tiện liên lạc. Bố cầm điện thoại, sờ sờ, ấn ấn, nâng niu như một vật báu. Nhìn thấy ảnh mình trong điện thoại, bố có vẻ thích lắm. Cụ cười vui như đứa trẻ được quà. Tôi biết một người cả đời vất vả, cần kiệm như bố sẽ không nỡ gọi điện thoại nên tôi dạy bố cách nhắn tin. Bố già rồi, những thứ hiện đại thế này rất khó để nắm bắt. Tôi chỉ cho bố từng chút một, bố gật đầu ậm ừ nhưng nhìn vào đôi mắt đục đang nheo lên đầy căng thẳng, tôi biết bố vẫn chưa hiểu rõ cách dùng. Khi sắp về thành phố, tôi nói với cụ: “Bố ơi, có chuyện gì thì bố cứ gọi điện thoại cho con nhé!” Bố tôi giơ chiếc điện thoại lên: “Bố sẽ nhắn tin cho. Ừm, nhắn tin cho đỡ tốn tiền.” Tôi cười nhẹ, tôi rất hiểu bố. Khi lên xe, điện thoại báo tin nhắn đến. Là tin nhắn của bố. Nhưng là một tin nhắn trắng. Tôi mỉm cười, lòng ấm áp lạ. Tôi hiểu bố muốn hỏi tôi đã lên xe chưa. Tôi lập tức nhắn tin lại. “Bố ơi, con lên xe rồi ạ.” Về đến nhà, bố lại gửi cho tôi một tin nhắn không lời. “Con về đến nơi rồi bố ạ. Bố ở nhà giữ gìn sức khỏe nhé!” Những ngày sau đó, cách 3 ngày, bố lại gửi cho tôi một tin nhắn. Tin nhắn không có nội dung nhưng tôi hiểu những điều bố muốn nói. Lần nào tôi cũng trả lời tin nhắn của cụ. “Bố ơi, cả nhà con đều rất tốt ạ!” “Bố, công việc của vợ chồng con rất thuận lợi. Anh Tùng được lên chức trưởng phòng rồi ạ.” “Bé Bông học hành tiến bộ lắm bố ạ! Con bé nhớ ông ngoại, cuối tuần này vợ chồng con cho bé về thăm ông.” ........ Cứ như vậy, tôi luôn nhận được những tin nhắn không lời nhưng đầy ắp quan tâm của bố. Tôi có thể tưởng tượng ra cảnh bố đang ngồi trên chiếc tràng kỷ quen thuộc, cẩn thận dò từng số, nhắn tin cho tôi. Tôi còn tưởng ra nét mặt vui mừng khi cụ nhận được những tin nhắn bình an từ con gái. 17 tháng 5 sinh nhật lần thứ 40 của tôi. Ngày hôm đó, khi đang cùng bạn bè tổ chức bữa tiệc nhỏ, điện thoại tôi rung lên. Là tin nhắn của bố, tôi hết sức ngạc nhiên vì đó không phải là tin nhắn trắng. Trong tin nhắn ghi vẻn vẹn con số “40”. Tôi không biết bố đã phải mày mò bao lâu để có thể viết ra được con số đó nhưng tôi biết đằng sau con số ấy, đằng sau tin nhắn ấy là tình yêu thương, là sự quan tâm, là niềm hạnh phúc của bố tôi. Tôi đã 40 tuổi, bố cũng đã già hơn rất nhiều. Đọc tin nhắn của bố, bất giác sống mũi tôi cay cay, nước mắt tràn ra lúc nào không biết... Chuyện đẹp nhất trên đời chính là: Khi con trưởng thành, cha mẹ vẫn chưa già, con có khả năng báo đáp thì cha mẹ vẫn khỏe mạnh. (SƯU TẦM)

8


AL

HỆ THỐNG BÀI TẬP KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM, SẮT VÀ CÁC HỢP CHẤT Ở CẤP ĐỘ VẬN DỤNG CAO

DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

Câu 1: Dung dịch E chứa các ion: Ca2  , Na , HCO3 , Cl  trong đó số mol của Cl  gấp đôi số mol của ion Na+. Cho một nửa dung dịch E phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được 4 gam kết tủa. Cho một nửa dung dịch E còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 5 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch E thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 11,84. B. 6,84. C. 5,92. D. 14,94. Câu 2: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,05 mol AgNO3 và 0,125 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 9,72 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 4,2 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi các phản ứng hoàn toàn, thu được 4,68 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 2,16. B. 2,40. C. 2,64. D. 2,32. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4, FeS2 cần dùng 0,6 mol O2, thu được 0,4 mol Fe2O3 và 0,4 mol SO2. Cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sản phẩm khử duy nhất là SO2 thì số mol H2SO4 tham gia phản ứng là bao nhiêu? A. 2,8 mol. B. 2,0 mol. C. 2,4 mol. D. 1,6 mol. Câu 4: Cho m gam Mg tác dụng với dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và H2SO4 đun nóng, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X, 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí Y trong đó có một khí hóa nâu khi để ngoài không khí có tỉ khối so với He là 4 và 1,76 gam hỗn hợp 2 kim loại không tan có cùng số mol. Giá trị của m là A. 4,08. B. 2,16. C. 1,68. D. 3,6. Câu 5: Hòa tan 9,61 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Ba, Al và Fe vào nước (lấy dư), thu được 2,688 lít H2 (đktc) và chất rắn Y. Cho Y tác dụng hết với CuSO4 thu được 7,04 gam Cu. Phần trăm khối lượng của Al trong X là A. 22,47%. B. 33,71%. C. 28,09%. D. 16,85%. Câu 6: Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 (trong đó Al chiếm 60% khối lượng) tan hoàn toàn trong dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và m gam hỗn hợp khí T (trong T có 0,015 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 93,2 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,935 mol. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 2,5. B. 3,0. C. 1,0. D. 1,5. Câu 7: Lấy m gam Mg tác dụng với 500 ml dung dịch AgNO3 0,2M và Fe(NO3)3 2M. Kết thúc phản ứng thu được (m+4) gam kim loại. Gọi a là tổng các giá trị m thỏa mãn bài toán trên, giá trị của a là? A. 7,3. B. 25,3. C. 18,5. D. 24,8. Câu 8: Rót từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaHCO3 và b mol Na2CO3, thu được (a+b)/7 mol khí CO2 và dung dịch X. Hấp thụ a mol CO2 vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol Na2CO3 và b mol NaOH, thu được dung dịch Y. Tổng khối lượng chất tan trong 2 dung dịch X và Y là 59,04 gam. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch Y thu được m1 gam kết tủa. Giá trị của m1 là A. 19,70. B. 29,55. C. 23,64. D. 15,76. Câu 9: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 trong 200,0 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí H2 (đktc). Thêm 300,0 ml hoặc 700,0 ml dung dịch HCl yM vào dung dịch Y đều thu được cùng một lượng kết tủa có khối lượng m gam. Giá trị gần nhất của m là A. 6,9. B. 8,0. C. 9,1. D. 8,4. Câu 10: Hòa tan 11,25 gam hỗn hợp Na, K, Na2O, K2O vào nước dư, thu được 2,8 lít khí và dung dịch X trong đó có chứa 8 gam NaOH. Dẫn V lít CO2 vào dung dịch X được dung dịch Y. Cho từ từ 280 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y thấy thoát ra 4,48 lít khí CO2. Các chất khí đều đo ở đktc. Giá trị của V là A. 6,048. B. 4,480. C. 6,720. D. 5,600. Câu 11: Dung dịch X gồm CuCl2 0,2M; FeCl2 0,3M; FeCl3 0,3M. Cho m gam bột Mg vào 100 ml dung dịch X khuấy đều đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y. Thêm dung dịch KOH dư vào Y được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 5,4 gam chất rắn T. Giá trị của m là A. 2,88 B. 0,84 C. 1,32 D. 1,44

1


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

Câu 12: Cho 12,96 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 1,8 mol HNO3 tạo ra sản phẩm khử X duy nhất. Làm bay hơi dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 96,66. B. 116,64. C. 105,96. D. 102,24 Câu 13: Hòa tan hết 10,62 gam hỗn hợp gồm Fe, Zn vào 800 ml dung dịch hỗn hợp X gồm NaNO3 0,45M và H2SO4 1M, thu được dung dịch Y và 3,584 lít khí NO (duy nhất). Y hòa tan được tối đa m gam bột sắt và thu được V lít khí. Các khí đo ở đktc và NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các thí nghiệm trên. Giá trị của m và V lần lượt là A. 24,64 và 6,272. B. 20,16 và 4,48. C. 24,64 và 4,48. D. 20,16 và 6,272. Câu 14: Cho 8,654 gam hỗn hợp X gồm khí Cl2 và O2 tác dụng vừa đủ với 0,396 mol hỗn hợp Y gồm Mg, Zn, Al, thu được 23,246 gam hỗn hợp Z gồm muối clorua và oxit của 3 kim loại. Cho Z phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch T. Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 2M vào T đến khi lượng kết tủa thu được không thay đổi về khối lượng thì cần vừa đủ 286 ml. Giá trị của V là A. 780. B. 864. C. 572. D. 848. Câu 15: Hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại Ba, Na, Zn có tỉ lệ mol tương ứng là 2:3:x. Cho 7,98 gam X vào lượng nước dư, thu được V lít khí (đktc). Nếu cũng lượng X trên cho vào dung dịch KOH dư thì thu được 2,352 lít khí (đktc). Giá trị của V là A. 1,568. B. 2,352. C. 3,136. D. 1,12. Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 31 gam hỗn hợp M gồm Fe và Mg vào 250 gam dung dịch H2SO4 73,1276% đun nóng, thu được dung dịch X; 1,68 gam rắn không tan; 32,287 gam hỗn hợp khí Y gồm H2S và SO2 có tỉ khối so với hiđro là d. Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,75M vào dung dịch X đến khi kết tủa đạt cực đại thì thấy vừa hết 1,65 lít. Lọc lấy kết tủa đem cân thì thấy có khối lượng là 359,7125 gam. Giá trị của d là A. 32,01. B. 28,05. C. 25,06. D. 27,05. Câu 17: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 trong điều kiện không có không khí thu được 28,92 gam hỗn hợp Y, nghiền nhỏ, trộn đều và chia hỗn hợp Y thành hai phần. Phần một tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,008 lít H2 (đktc) và 3,36 gam chất rắn không tan. Phần hai tan vừa hết trong 608 ml dung dịch HNO3 2,5M thu được 3,808 lít NO (đktc) và dung dịch Z chứa m gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 101. B. 102. C. 99. D. 100. Câu 18: Cho m gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm M và Al vào nước dư, thu được dung dịch Y; 0,4687m gam chất rắn không tan và 7,2128 lít H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl có số mol lớn hơn 0,18 mol vào dung dịch Y, ngoài kết tủa còn thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 11,9945 gam chất rắn khan. Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 18. B. 17. C. 15. D. 14. Câu 19: Cho m gam hỗn hợp E gồm NaHCO3, Fe2O3, ZnO, MgCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 24,5%, thu được dung dịch X chứa (m + 37,24) gam muối trung hòa và 193,08 gam H2O và có khí CO2 thoát ra. Dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thì xuất hiện 139,8 gam kết tủa. Biết phân tử khối trung bình của E bằng 94,96. Phần trăm khối lượng Fe2O3 trong E là A. 26,96%. B. 24,88%. C. 27,58%. D. 34,12%. Câu 20: Cho 240 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 200 ml dung dịch gồm AlCl3 a mol/lít và Al2(SO4)3 2a mol/lít; sau khi các phản ứng kết thúc thu được 51,3 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,16. B. 0,18. C. 0,12. D. 0,15. Câu 21: Nung hỗn hợp chất rắn X gồm Al và một oxit của sắt trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch chứa 257,9 gam muối và x mol khí NO. - Phần 2: Tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 2M, thu được 1,5x mol H2 và 22,4 gam chất rắn không tan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 352. B. 206. C. 251. D. 230.

Câu 22: Có 3,94 gam hỗn hợp X gồm bột Al và Fe3O4 (trong đó Al chiếm 41,12% về khối lượng), thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn hỗn hợp X trong chân không thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch

2


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

chứa 0,314 mol HNO3, thu được dung dịch Z chỉ có các muối và 0,02 mol một khí duy nhất NO. Cô cạn dung dịch Z, rồi thu lấy chất rắn khan nung trong chân không đến khối lượng không đổi thu được hốn hợp khí và hơi T. Khối lượng của T gần giá trị nào nhất sau đây? A. 14,15 gam. B. 15,35 gam. C. 15,78 gam. D. 14,58 gam. Câu 23: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm a mol CuxFeSy và b mol FeSy ( a: b =1: 3; x,y nguyên dương) trong dung dịch HNO3 đặc nóng thu được dung dịch Y chỉ gồm 2 muối sunfat, đồng thời giả phóng 43,008 lít ( đktc) hỗn hợp 2 khí có tỉ khối so với He là 12,9375. Giá trị a, b lần lượt là: A. 0,03375; 0,10125. B. 0,035; 0,105. C. 0,0335; 0, 1005. D. 0,0375; 0,01125. Câu 24: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol Mg và 0,1 mol Fe cho vào 500 ml dung dịch Y gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 20 gam chất rắn Z và dung dịch E. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E, lọc kết tủa và nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 8,4 gam hỗn hợp 2 oxit. Nồng độ mol/l của AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là A. 0,12M và 0,36M. B. 0,24M và 0,6M. C. 0,24M và 0,5M. D. 0,12M và 0,3M. Câu 25: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí), thu được 36,15 gam hỗn hợp X. Nghiền nhỏ, trộn đều và chia X thành hai phần. Cho phần một tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1,68 lít khí H2 (đktc) và 5,6 gam chất rắn không tan. Hòa tan hết phần hai trong 850 ml dung dịch HNO3 2M, thu được 3,36 lít khí NO (đktc) và dung dịch chỉ chứa m gam hỗn hợp muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 113. B. 95. C. 110. D. 103. Câu 26: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm (Al và Fe2O3) trong điều kiện không có không khí đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Chia Y thành hai phần. - Phần một: Cho tác dụng với dung dịch NaOH (dư), thu được 0,896 lít khí (đktc) và còn lại chất rắn không tan chiếm 44,8% khối lượng phần một. - Phần hai: Cho tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 2,688 lít khí (đktc). Khối lượng nhôm đem trộn là A. 8,1 gam. B. 7,2 gam. C. 5,4 gam. D. 4,5 gam. Câu 27: Cho một luồng khí O2 đi qua ống đựng 63,6 gam hỗn hợp kim loại Mg, Al và Fe nung nóng thu được 92,4 gam chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn lượng X trên bằng dung dịch HNO3 (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 3,44 gam hỗn hợp khí Z. Biết có 4,25 mol HNO3 tham gia phản ứng, cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được 319 gam muối. Phần trăm khối lượng của N có trong 319 gam hỗn hợp muối trên là A. 18,082%. B. 18,125%. C. 18,038%. D. 18,213%. Câu 28: Lấy 16 gam hỗn hợp Mg và M (có cùng số mol) tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch X chứa 84 gam muối và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 (tỉ lệ 1:1 về số mol). Nếu lấy 22,4 gam kim loại M tác dụng hoàn toàn với 300 ml dung dịch H2SO4 1M thì thu được V lít khí (đktc). Giá trị của lớn nhất của V là? A. 8,96. B. 6,72. C. 12,544. D. 17,92. Câu 29: Hòa tan 11,25 gam hỗn hợp Na, K, Na2O, K2O vào nước dư, thu được 2,8 lít khí và dung dịch X trong đó có chứa 8 gam NaOH. Dẫn V lít CO2 vào dung dịch X được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch Y vào 280 ml dung dịch HCl 1M thấy thoát ra 4,48 lít khí CO2. Các chất khí đều đo ở đktc. Giá trị của V là A. 6,272. B. 4,480. C. 6,720. D. 5,600. Câu 30: Cho O3 dư vào bình kín chứa hỗn hợp Fe và Cu rồi nung nóng tới phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn tăng 5,12 gam và thu được m gam hỗn hợp oxit. Mặt khác, cho hỗn hợp kim loại trên vào dung dịch HNO3 thu được 2,688 (lít) khí NO đktc (sản phẩm khử duy nhất) và 2m/7 gam chất rắn chỉ chứa một kim loại. Giá trị m gần nhất với A. 15,0. B. 20,0. C. 25,0. D. 26,0. Câu 31: Cho lượng dư Mg tác dụng với dung dịch gồm HCl, 0,1 mol KNO3 và 0,2 mol NaNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chứa m gam muối và 6,272 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của Y so với H2 là 13. Giá trị của m là A. 83,16. B. 60,34. C. 84,76. D. 58,74. Câu 32: Dung dịch X chứa các ion: Na  ; Ba 2  ; HCO3 . Chia X thành ba phần bằng nhau. Phần một tác dụng với KOH dư, được m gam kết tủa. Phần hai tác dụng với Ba(OH)2 dư, được 4m gam kết tủa. Đun sôi đến cạn phần ba, thu được V1 lít CO2 (đktc) và chất rắn Y. Nung Y đến khối lượng không đổi, thu được thêm V2 lít CO2 (đktc). Tỉ lệ V1 : V2 bằng

3


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

A. 1 : 3. B. 3 : 2. C. 2 : 1. D. 1 : 1. Câu 33: Hỗn hợp X gồm khí Cl2 và O2. Cho 4,928 lít X (ở đktc) tác dụng hết với 15,28 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Fe, thu được 28,56 gam hỗn hợp Z. Các chất trong Z tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng (dùng vừa đủ), thu được dung dịch T và 2,464 lít khí không màu hóa nâu trong không khí (là sản phẩm khử duy nhất và ở đktc). Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch T là A. 73,34 gam. B. 63,9 gam. C. 70,46 gam. D. 61,98 gam. Câu 34: Trộn 8,1 gam bột Al với 35,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, Fe3O4, FeO, Fe2O3 và Fe(NO3)2 thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch chứa 1,9 mol HCl và 0,15 mol HNO3 khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z (không chứa ion NH 4 ) và 0,275 mol hỗn hợp khí T gồm NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Z. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch M; 0,025 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 280,75 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong Y là A. 76,70%. B. 41,57%. C. 51,14%. D. 62,35%. Câu 35: Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe và Cu tác dụng với 130 ml dung dịch Cu(NO3)2 1M thu được 12,48 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Cho toàn bộ chất rắn Y tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl thu được 0,896 lít H2 (đktc). Cho dung dịch Z tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m và phần trăm khối lượng của Cu trong X lần lượt là A. 7,60; 20,87%. B. 7,12; 20,87%. C. 7,60; 60,87%. D. 8,00; 60,87%. Câu 36: Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3 và MCl (M là kim loại kiềm). Cho 32,65 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch Y và có 17,6 gam CO2 thoát ra. Dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được 100,45 gam kết tủa. Kim loại M là A. Li. B. Na. C. K. D. Rb. Câu 37: Lấy m gam hỗn hợp bột Al và Fe2O3 đem phản ứng nhiệt nhôm. Để nguội sản phẩm sau đó chia thành 2 phần không đều nhau. P1 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 8,96 lít H2 (đktc) và phần không tan có khối lượng bằng 44,8% khối lượng P1. P2 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl thu 2,688 lít H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 83,21 B. 53,20 C. 50,54 D. 57,5. Câu 38: Hoà tan 14,2 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 và một muối cacbonat của kim loại M vào một lượng vừa đủ axit HCl 7,3%, thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí CO2 (đktc). Nồng độ MgCl2 trong Y là 6,028%. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chấy rắn. Giá trị của m là A. 7,6. B. 10,4. C. 8,0. D. 12,0. Câu 39: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Hoà tan m gam hỗn hợp X vào nước dư, thu được V lít H2 (đktc) và còn a gam chất rắn không tan. Cho a gam chất rắn tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 6,272 lít NO (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 3,4m gam muối khan. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 2V lít H2 (đktc). Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 12,7. B. 11,9. C. 14,2. D. 15,4. Câu 40: X là hỗn hợp chứa Fe, Al, Mg. Cho một luồng khí O2 đi qua 21,4 gam X nung nóng, thu được 26,2 gam hỗn hợp rắn Y. Cho toàn bộ Y vào bình chứa 400 gam dung dịch HNO3 (dư 10% so với lượng phản ứng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có NO và N2 thoát ra với tỉ lệ mol 2 : 1. Biết khối lượng dung dịch Z sau phản ứng là 421,8 gam, số mol HNO3 phản ứng là 1,85 mol. Tổng khối lượng các chất tan có trong bình sau phản ứng gần nhất với A. 156. B. 134. C. 124. D. 142.

Câu 41: Cho V lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,14 mol AlCl3, thu được m gam kết tủa. Mặt khác, cho 1,5V lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,14 mol AlCl3, thu được 0,75m gam kết tủa. Giá trị của V là A. 0,32. B. 0,40. C. 0,36. D. 0,28. Câu 42: Hấp thụ hết 8,96 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3, thu được 400 ml dung dịch X. Lấy 200 ml dung dịch X cho từ từ vào 600 ml dung dịch HCl 0,5M, thu được 5,376 lít khí (đktc). Mặt

4


Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

khác, 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 39,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x là A. 0,3. B. 0,2. C. 0,1. D. 0,12. Câu 43: Cho hỗn hợp M gồm Ba, Na, K, Al (Na và K có số mol bằng nhau) tác dụng hết với 300 ml dung dịch HCl 2M, sau phản ứng thu được dung dịch X trong suốt và 10,752 lít H2 (đktc). Nhỏ từ từ 150 ml dung dịch H2SO4 0,4M vào dung dịch X thì lượng kết tủa Al(OH)3 đạt giá trị cực đại. Lọc bỏ kết tủa và cô cạn dung dịch còn lại thì thu được 44,4 gam muối khan. Phần trăm khối lượng của Ba trong M gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 49%. B. 53%. C. 48%. D. 31%. Câu 44: Hỗn hợp gồm m gam các oxit của sắt và 0,54m gam Al. Nung hỗn hợp X trong chân không cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được V lít H2 (đktc); dung dịch Z và chất rắn T. Thổi khí CO2 dư vào dung dịch Z thu được 67,6416 gam kết tủa. Cho chất rắn T tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 1,22V lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 17. Giá trị của V là A. 11,25. B. 12,34. C. 13,32. D. 14,56. Câu 45: Hoà tan hoàn toàn m gam ZnCl2 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 200 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 240 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là A. 21,76. B. 16,32. C. 13,6. D. 27,2. Câu 46: Dung dịch X chứa AlCl3, HCl và MgCl2, trong đó số mol MgCl2 bằng tổng số mol HCl và AlCl3. Rót từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X ta có đồ thị sau:

DẠ Y

M

QU

Với x1 + x2=0,48. Cho m gam AgNO3 vào dung dịch X, thu được m1 gam kết tủa và dung dịch chứa 45,645 gam chất tan. Giá trị của m1 là A. 55,965. B. 58,835. C. 111,930. D. 68,880. Câu 47: Cho m gam hỗn hợp Mg, Fe, Al2O3, Fe3O4 (trong đó oxi chiếm 20% về khối lượng) tan vừa đủ trong 140 gam dung dịch H2SO4 61,6% đun nóng nhẹ, sau phản ứng thoát ra 6,048 lít hỗn hợp 2 khí H2 và SO2 có tỉ khối so với He là 10,833. Phần dung dịch thu được đem cho tác dụng với dung dịch NH3 dư, thu được 45,52 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 34,40. B. 27,15. C. 32,00. D. 28,00. Câu 48: Hỗn hợp X gồm Fe2O3 và Cu. Cho m gam hỗn hơp X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch chứa 122,76 gam chất tan. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ, thu được dung dịch Y chứa 3 chất tan với tỉ lệ số mol 1:2:3. Dung dịch Y làm mất màu tối đa bao nhiêu gam KMnO4 trong môi trường axit sunfuric? A. 6,162. B. 5,846. C. 5,688. D. 6,004.

Câu 49: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch hỗn hợp Al2(SO4)3 và AlCl3, thu được kết tủa có khối lượng theo số mol Ba(OH)2 như đồ thị:

5


AL CI FI OF

M

QU

Y

NH Ơ

N

Tổng giá trị (x + y) bằng A. 163,2. B. 162,3. C. 132,6. D. 136,2. Câu 50: Cho m gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO, MgS và Cu2S (oxi chiếm 30% khối lượng) tan hết trong dung dịch H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa 4m gam muối trung hòa và 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2, SO2 (không còn sản phẩm khử khác). Cho Y tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(NO3)2, được dung dịch Z và 9,32 gam kết tủa. Cô cạn Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí (có tỉ khối so với H2 bằng 19,5). Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 3,0. B. 2,5. C. 3,5. D. 4,0. Câu 51: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al, Mg, FeO, CuO cần dùng 2 lít dung dịch HNO3 0,35M, thu được dung dịch Y chỉ chứa muối nitrat (không chứa ion Fe2+) và 3,36 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Mặt khác, cho X tác dụng hết với dung dịch HCl vừa đủ, thêm AgNO3 (dư) vào hỗn hợp phản ứng, thu được 77,505 gam kết tủa. Tổng khối lượng của oxit kim loại trong X là A. 7,68 gam. B. 3,84 gam. C. 3,92 gam. D. 3,68 gam. Câu 52: Dung dịch X chứa x mol NaOH và y mol Na2ZnO2 (hoặc Na2[Zn(OH)4]); dung dịch Y chứa z mol Ba(OH)2 và t mol Ba(AlO2)2 (hoặc Ba[Al(OH)4]2) (trong đó x<2z). Tiến hành hai thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch X. Thí nghiệm 2: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Y. Kết quả hai thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

DẠ Y

Giá trị của y và t lần lượt là: A. 0,075 và 0,10. B. 0,075 và 0,05.

C. 0,15 và 0,05.

D. 0,15 và 0,10.

Câu 53: Nhiệt phân hỗn hợp X gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 thu được m gam hỗn hợp khí A và ( m + 15,04) gam chất rắn B. Hấp thụ toàn bộ hỗn hợp khí A vào bình chứa nước đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 600 ml dung dịch D có pH = 1 và có 0,112 lít (đktc) một khí duy nhất thoát ra khỏi bình. Mặt khác cũng lượng hỗn hợp X

6


OF

FI

CI

AL

ở trên được hòa tan hết vào nước thu được dung dịch Y, nhúng một thanh Fe vào dung dịch Y đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rút thanh Fe ra cân lại thấy khối lượng thanh Fe tăng thêm 3,84 gam so với ban đầu. Hiệu suất phản ứng nhiệt phân Cu(NO3)2 và AgNO3 theo thứ tự là A. 25% và 50%. B. 50% và 25%. C. 40% và 60%. D. 60% và 40%. Câu 54: Đốt cháy m gam hỗn hợp Mg, Fe trong oxi một thời gian, thu được (m + 4,16) gam hỗn hợp X chứa các oxit. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y chứa (3m + 1,82) gam muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Y thấy tạo (9m + 4,06) gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hết 3,75m gam hỗn hợp X bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch Z chứa x gam muối nitrat kim loại. Giá trị của x là A. 107,6. B. 161,4. C. 158,92. D. 173,4. Câu 55: Dung dịch A chứa a mol ZnSO4; dung dịch B chứa b mol AlCl3; dung dịch C chứa c mol NaOH. Tiến hành 2 thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho từ từ dung dịch C vào dung dịch A; Thí nghiệm 2: Cho từ từ dung dịch C vào dung dịch B. Lượng kết tủa ở 2 thí nghiệm biến đổi theo đồ thị sau đây:

n

b a

x

0,32

4a

nNaOH

NH Ơ

0

N

__ _

M

QU

Y

Tổng khối lượng kết tủa ở 2 thí nghiệm khi dùng x mol NaOH gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 9. B. 8. C. 8,5. D. 9,5. Câu 56: Hỗn hợp X có khối lượng 15,44 gam gồm bột Cu và oxit sắt FexOy được chia thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất rắn không tan. - Phần hai cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư), thu được dung dịch Y và 1,904 lít khí NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn Y được 23,79 gam hỗn hợp chất rắn khan. Giá trị của m là A. 1,92. B. 0,32. C. 1,60. D. 0,64. Câu 57: Cho m gam Al tác dụng với O2, sau một thời gian thu được (m + 2,88) gam hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được a mol H2 và dung dịch Y. Rót từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y ta có đồ thị sau :

DẠ Y

Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được V lít hỗn hợp khí NO và N2O (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 16,75 và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu, được (m + 249a) gam chất rắn khan. Giá trị của V gần nhất với giá trị nào dưới đây? A. 2,3. B. 2,1. C. 1,9. D. 1,7.

RỒI CHÚNG TA CÒN ĐƯỢC BÊN CHA MẸ THÊM BAO NHIÊU LÂU NỮA?

7


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

Chuyện kể rằng có một cậu bé mỗi ngày đều đến chơi cùng một cây táo. Cây táo cũng quý mến cậu bé và thích chơi đùa với cậu, họ là những người bạn thân thiết của nhau. Thời gian trôi qua, cậu bé lớn dần lên nhưng không còn chơi cùng cây táo nữa. Một hôm, cậu bé đến bên cây táo với khuôn mặt buồn bã. Thấy cậu bé, cây táo vui vẻ gọi: - Cậu bé, lại đây chơi với tôi nào! - Không, tôi không còn là trẻ con, tôi không thích chơi với cây nữa. Tôi muốn có đồ chơi cơ và tôi cần tiền để mua chúng. - Cậu bé rầu rĩ nói. - Tiếc thật, tôi không có tiền. Nhưng cậu có thể hái hết táo của tôi và đem đi bán. Khi đó, cậu sẽ có tiền để mua thứ mà cậu muốn. Nghe cây nói vậy, cậu bé thích lắm. Cậu liền hái hết táo trên cây, vui vẻ rời đi và không quay lại nữa. Cây táo cảm thấy rất buồn. Một ngày nọ, cậu bé - nay đã là một chàng trai - quay trở lại. Cây táo mừng rỡ nói: - Cậu bé, lại đây chơi với tôi nào! - Tôi không có thời gian để chơi, tôi còn phải làm việc để nuôi gia đình. Gia đình tôi đang cần một ngôi nhà. Cây có thể giúp tôi không? - Xin lỗi, tôi không có một ngôi nhà. Nhưng cậu có thể chặt những cành cây trên thân tôi để dựng nhà. Vậy là chàng trai chặt hết những cành cây rồi vui sướng bỏ đi. Cây táo rất mừng khi thấy cậu bé hạnh phúc, nhưng cậu bé chẳng quay lại nên cây táo thấy buồn và cô đơn lắm lắm. Một ngày hè nóng nực, chàng trai - nay đã là một người đàn ông - trở lại bên cây táo. Cây táo vui sướng nói với cậu bé: - Cậu bé, lại đây chơi với tôi nào! Người đàn ông trầm tư nói: - Tôi buồn vì cảm thấy mình mỗi lúc một già đi. Tôi muốn đi chèo thuyền để thư giãn. Cây có thể cho tôi một chiếc thuyền không? - Cậu hãy dùng thân cây của tôi để đóng thuyền. Rồi cậu sẽ chèo thật xa và chắc chắn sẽ thấy dễ chịu hơn. Người đàn ông chặt thân cây để làm thuyền. Cũng như mọi lần, cậu bé đã chèo đi thật xa và rất lâu sau vẫn chưa quay lại. Cuối cùng, người đàn ông trở về sau rất nhiều năm đi xa. Lần này, cây táo ủ rũ nói: - Xin lỗi cậu bé, tôi chẳng còn gì để cho cậu nữa, tôi chẳng còn trái táo nào hết. Người đàn ông mỉm cười bảo: - Tôi đâu còn răng để ăn táo chứ. Cây táo nói tiếp: - Tôi cũng chẳng còn cành để cho cậu trèo lên chơi nữa. - Tôi đã quá già để làm được điều đó. - Người đàn ông đáp. - Tôi thực sự chẳng thể cho cậu thêm thứ gì ngoài gốc cây già cỗi này. - Cây táo buồn rầu nói. Người đàn ông trả lời: - Tôi chẳng cần gì nhiều, chỉ cần một chỗ để nghỉ ngơi. Tôi đã quá mệt mỏi sau những tháng năm dài đã sống. - Ôi, gốc cây già này chính là một nơi tốt để cậu dựa lưng đấy. Hãy đến với tôi và nghỉ ngơi thôi nào! Người đàn ông ngồi xuống bên cây táo. Và cả cây táo lẫn cậu bé đều cảm thấy thanh thản bình yên.

* Bài học rút ra: Cha mẹ chúng ta cũng giống như cây táo trong câu chuyện. Cha mẹ luôn hy sinh tất cả vì chúng ta, thực hiện những đòi hỏi có khi vô lý của chúng ta, bao dung và vị tha với mọi lỗi lầm mà chúng ta gây ra... 8


AL

Đối với cha mẹ, chúng ta là điều tuyệt vời nhất mà thượng đế ban tặng họ; niềm hạnh phúc lớn lao của họ chính là thấy chúng ta trưởng thành, sống cuộc sống vui vẻ và hạnh phúc. Bởi vậy đừng bao giờ làm cho cha mẹ chúng ta buồn bạn nhé. Cha mẹ xứng đáng được nhận những điều tốt đẹp từ chúng ta!

DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

(SƯU TẦM)

9


AL

HỆ THỐNG BÀI TẬP KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM, SẮT VÀ HỢP CHẤT Ở CẤP ĐỘ VẬN DỤNG CAO

DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

Câu 1: Cho a gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư, thấy có 0,7 mol axit phản ứng và còn lại 0,35a gam chất rắn không tan. Mặt khác, khử hoàn toàn a gam hỗn hợp A bằng H2 dư, thu được 34,4 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp A gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 25,0%. B. 16,0%. C. 40,0%. D. 50,0%. Câu 2: Nung m gam hỗn hợp gồm Mg và Cu(NO3)2 trong điều kiện không có không khí, sau một thời gian thu được chất rắn X và 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và O2. Hòa tan hoàn toàn X bằng 650 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y chỉ chứa 71,87 gam muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N2 và H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 5,7. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 50. B. 55. C. 45. D. 60. Câu 3: Cho 27,04 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,88 mol HCl và 0,04 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không chứa ion NH4+) và 0,12 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, thấy thoát ra 0,02 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất), đồng thời thu được 133,84 gam kết tủa. Biết tỉ lệ mol của FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong X lần lượt là 3:2:1. Phần trăm số mol của Fe có trong hỗn hợp ban đầu gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 48%. B. 58%. C. 54%. D. 46%. Câu 4: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4. Khử m gam hỗn hợp X bằng khí CO dư (đun nóng), thu được 0,798m gam hỗn hợp kim loại. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl lấy dư, thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được 427,44 gam kết tủa và V lít khí NO (đktc). Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,75V lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị gần nhất của V là A. 2,24. B. 2,68. C. 2,82. D. 2,71. Câu 5: Lấy hỗn hợp X gồm Zn và 0,3 mol Cu(NO3)2 nhiệt phân một thời gian, thu được hỗn hợp rắn Y và 10,08 lít hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2. Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 2,3 mol HCl, thu được dung dịch T chỉ chứa các muối clorua và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí E gồm 2 đơn chất không màu có tỉ khối so với H2 là 7,5. Tổng khối lượng muối trong dung dịch T có giá trị gần nhất với A. 154,5. B. 155,5. C. 155,0. Câu 6: Trộn 58,75 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và kim loại M với 46,4 gam FeCO3 được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y vào lượng vừa đủ dung dịch KHSO4, thu được dung dịch Z chỉ chứa 4 ion (không kể H+ và OH− của H2O) và 16,8 lít hỗn hợp T (đktc) gồm 3 khí trong đó có 2 khí có cùng phân tử khối và 1 khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của T so với H2 là 19,2. Cô cạn 1/10 dung dịch Z thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là A. 39,385. B. 37,950. C. 39,835. D. 39,705. Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 29,6 gam hỗn hợp H gồm FeS2 và CuO vào 500 gam dung dịch HNO3 C% (dùng dư 10% so với lượng phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 56,12 gam hỗn hợp muối khan. Biết trong quá trình xảy ra phản ứng chỉ có NO2 là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị C gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 31,6. B. 28,7. C. 39,4. D. 52,9. Câu 8: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 vào 200,0 ml dung dịch chứa NaNO3 1M và H2SO4 2M, thu được dung dịch Y và thấy thoát ra 1,12 lít khí NO. Thêm dung dịch HCl dư vào dung dịch Y, lại thấy thoát ra 1,12 lít khí NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của ion nitrat và thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là A. 18,4 B. 24,0. C. 25,6. D. 26,4. Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 8,6 gam hỗn hợp Al, Mg, Fe, Zn vào 100 gam dung dịch gồm KNO3 1M và H2SO4 2M, thu được dung dịch X chứa 43,25 gam muối trung hòa và hỗn hợp khí Y (trong đó H2 chiếm 4% khối lượng Y). Cho một lượng KOH vào X, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kết tủa Z (không có khí thoát ra). Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi được 12,6 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO4 trong X gần giá trị nào nhất sau đây? A. 7,50%. B. 7,00%. C. 7,75%. D. 7,25%.

1


M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

Câu 10: Hòa tan hết 17,6 gam hỗn hợp rắn X gồm Cu, Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 0,55 mol KHSO4 loãng, đun nóng. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 87,63 gam muối trung hòa và 1,68 lít hỗn hợp khí Z gồm NO và H2 (ở đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 6,6. Biết trong Y không chứa muối Fe3+. Cho Ba(OH)2 dư vào Y thì thấy m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là A. 150,53. B. 122,78. C. 120,84. D. 146,36. Câu 11: Hoà tan hết 15,44 gam hỗn hợp gồm Fe3O4, Fe và Al (trong đó oxi chiếm 20,725% về khối lượng) bằng 280 gam dung dịch HNO3 20,25% (dùng dư), thu được 293,96 gam dung dịch X và 0,896 lít hỗn hợp khí X gồm NO và N2O. Để tác dụng tối đa các chất trong dung dịch X cần 450 ml dung dịch NaOH 2M. Nếu cô cạn dung dịch X thu được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thấy khối lượng chất rắn giảm m gam. Giá trị m là A. 44,12. B. 46,56. C. 43,72. D. 45,84. Câu 12: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, S, FeS2 và CuS trong đó O chiếm 4,6997% khối lượng. Cho 15,32 gam X tác dụng vừa đủ với 0,644 mol H2SO4 đặc (đun nóng) sinh ra 14,504 lít khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Nhúng thanh Mg dư vào Y sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn lấy thanh Mg ra cân lại thấy tăng 5,14 gam (Giả sử 100% kim loại sinh ra bám vào thanh Mg). Đốt cháy hoàn toàn 15,32 gam X bằng lượng vừa đủ V lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm O2 và O3 tỉ lệ mol 1:1. Giá trị gần nhất của V là A. 4,3. B. 10,5. C. 5,3. D. 3,5. Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 17,44 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3, CuO, Cu, Mg, MgO (trong đó oxi chiếm 18,35% về khối lượng) trong dung dịch chứa 0,804 mol HNO3 loãng (dư 20% so với lượng cần cho phản ứng), kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và V lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2 và N2O (tỷ lệ số mol tương ứng là 2:3). Cho dung dịch NaOH tới dư vàoY rồi đun nóng, không có khí thoát ra. Giá trị của V là A. 0,56. B. 0,448. C. 1,39. D. 1,12. Câu 14: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, CuO trong khí trơ ở nhiệt độ cao, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 21,504 lít khí H2 (đktc) và còn lại hỗn hợp rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, thấy khối lượng chất rắn T thu được sau phản ứng tăng 1,6 gam so với khối lượng của Z. Hòa tan hoàn toàn T bằng 426 gam dung dịch HNO3 35% (dư 25% so với lượng cần thiết), thu được 8,8 gam NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và thấy khối lượng dung dịch tăng 40,16 gam. Phần trăm về khối lượng của Fe2O3 trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 38%. B. 39%. C. 36%. D. 37%. Câu 15: Hòa tan 22 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3, Fe3O4 vào 0,5 lít dung dịch HNO3 2M thì thu được dung dịch Y (không có NH4NO3) và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO. Lượng HNO3 dư trong Y tác dụng vừa đủ với 13,44 gam NaHCO3. Cho hỗn hợp Z vào bình kín có dung tích không đổi 8,96 lít chứa O2 và N2 tỉ lệ thể tích 1 : 4 ở 00C và áp suất 0,375 atm. Sau đó giữ bình ở nhiệt độ 00C thì trong bình không còn O2 và áp suất cuối cùng là 0,6 atm. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 trong hỗn hợp X là A. 52,73%. B. 26,63%. C. 63,27%. D. 42,18%. Câu 16: Cho 33,35 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)3, Cu tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,414 mol H2SO4 (loãng), thu được khí NO sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y chỉ chứa 2 muối. Cho bột Cu vào dung dịch Y thấy phản ứng không xảy ra. Cô cạn Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 65,976. B. 75,922. C. 61,520. D. 64,400. Câu 17: Hòa tan m gam hỗn hợp A gồm Mg, Al, MgO và Al2O3 bằng dung dịch HCl vừa đủ thì được dung dịch chứa (m + 70,295) gam muối. Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 13,328 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Nếu cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 3,808 lít hỗn hợp khí NO và N2O (đktc) có tỉ khối so với hiđro là

318 , dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu 17

DẠ Y

được 162,15 gam muối khan. Giá trị của m là A. 30,99. B. 40,08. C. 29,88. D. 36,18. Câu 18: Hòa tan hết 20 gam hỗn hợp X gồm Cu và các oxit sắt (trong hỗn hợp X oxi chiếm 16,8% về khối lượng) cần vừa đúng dung dịch hỗn hợp A chứa b mol HCl và 0,2 mol HNO3 thu được 1,344 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch AgNO3 vừa đủ thu được m gam kết tủa và dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 22,4 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 70,33. B. 76,81. C. 83,29. D. 78,97. Câu 19: Hòa tan hết 16,32 gam hỗn hợp Fe và Cu trong 134,4 gam dung dịch HNO3 45%, thu được dung dịch X (không chứa muối amoni). Cho X phản ứng với 400 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 1M và KOH 0,5M, thu

2


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

được kết tủa Y và dung dịch Z. Nung Y trong trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 21,6 gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO. Cô cạn Z, thu được hỗn hợp chất rắn khan T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được 43,44 gam hỗn hợp chất rắn. Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 trong X gần giá trị nào nhất sau đây? A. 20. B. 6. C. 10. D. 4. Câu 20: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm 5,6 gam Fe; 27 gam Fe(NO3)2 và m gam Al trong dung dịch chứa 0,61 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 47,455 gam muối trung hòa và 2,352 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Tỉ khối của Z so với H2 là 16. Giá trị của m là A. 1,080. B. 4,185. C. 5,400. D. 2,160. Câu 21: Hỗn hợp X gồm Al và Fe. Cho X tan vừa hết trong 352 ml dung dịch HNO3 2,5M, thu được dung dịch Y chứa 53,4 gam hỗn hợp muối và 2,24 lít hỗn hợp khí Z gồm NO, N2O (đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 17,1. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch NH3 dư, lọc thu được m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 5,95. B. 20,00. C. 20,45. D. 17,35. Câu 22: Hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Fe3O4, CuO, Fe và Cu, trong đó oxi chiếm 20,4255% khối lượng hỗn hợp. Cho 6,72 lít khí CO (đktc) đi qua 35,25 gam X nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam muối (không có muối NH4NO3 sinh ra) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí T gồm NO và N2O. Tỉ khối của T so với H2 là 16,75. Giá trị của m là A. 96,25. B. 117,95. C. 80,75. D. 139,50. Câu 23: Hòa tan hết 23,76 gam hỗn hợp X gồm FeCl2, Cu và Fe(NO3)2 vào 400 ml dung dịch HCl 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch chứa AgNO3 1M vào Y đến khi phản ứng hoàn thấy dùng hết 580 ml, thu được m gam kết tủa và thoát ra 0,448 lít khí (đktc). Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong cả quá trình, giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 82. B. 84. C. 80. D. 86. Câu 24: Cho 20 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3, Fe2O3 vào ống sứ nung nóng và dẫn từ từ 0,2 mol hỗn hợp khí Y gồm CO và H2 (tỉ khối so với H2 bằng 4,25) qua ống sứ, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn X1 và khí Y1. Cho khí Y1 hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 7 gam kết tủa và 0,06 mol khí Y2 (tỉ khối so với H2 bằng 7,5). Hoà tan X1 bằng dung dịch HNO3 (đặc, nóng, dư), thu được dung dịch Z và 0,62 mol hỗn hợp 2 khí, trong đó có một khí màu nâu đỏ là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Nếu cho X tác dụng với dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư) thì thu được 0,225 mol hỗn hợp 2 khí. Phần trăm khối lượng của Fe2O3 trong X là A. 32%. B. 48%. C. 16%. D. 40%. Câu 25: Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe trong 2,912 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2, thu được (m + 6,11) gam hỗn hợp Y gồm các muối và oxit (không thấy khí thoát ra). Hòa tan hết Y trong dung dịch HCl, đun nóng, thu được dung dịch Z chứa 2 muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu được 73,23 gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hết m gam hỗn hợp X trên trong dung dịch HNO3 31,5%, thu được dung dịch T và 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất; đktc). Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 trong dung dịch T gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 5%. B. 7%. C. 8%. D. 9%. Câu 26: Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4, FeO, Cu2O trong đó oxi chiếm 17,827% khối lượng hỗn hợp. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 8,736 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 4,48 lít NO (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 145,08 gam muối khan. Giá trị của m là A. 46,15. B. 42,79. C. 43,08 . D. 45,14. Câu 27: Hỗn hợp X gồm Na2SO3, CuO, CuCO3. Hòa tan m gam hỗn hợp X trong dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M vừa đủ, thu được dung dịch Y chứa (m + 8,475) gam chất tan gồm muối clorua và sunfat trung hòa; 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 27,6. Điện phân dung dịch Y với điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khi lượng Cu2+ còn lại bằng 6% lượng Cu2+ trong dung dịch Y thì dừng lại thu được dung dịch Z. Cho 0,14m gam Fe vào dung dịch Z đến khi phản ứng kết thúc thu được m1 gam chất rắn. Giá trị của m1 là A. 4,5118. B. 4,7224. C. 4,9216. D. 4,6048. Câu 28: Cho hỗn hợp gồm Cu2S và FeS2 tác dụng hết với dung dịch chứa 0,52 mol HNO3, thu được dung dịch X (không chứa NH4+) và hỗn hợp khí gồm NO và 0,3 mol NO2. Để tác dụng hết với các chất trong X cần dùng 260 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng lọc kết tủa nung trong không khí tới khối lượng khôi đổi thu được 6,4 gam chất rắn. Tổng khối lượng chất tan có trong dung dịch X gần nhất với giá trị nào sau đây?

3


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

A. 19,0. B. 21,0 . C. 18,0. D. 20,0. Câu 29: Cho 29,64 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe(NO3)2, Al, Zn trong đó số mol Al bằng số mol Zn tan hoàn toàn trong dung dịch hỗn hợp chứa 1,16 mol KHSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 179,72 gam muối sunfat trung hòa và 6,72 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với He là 1,9. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X là A. 13,664%. B. 14,228%. C. 15,112%. D. 16,334%. Câu 30: Hòa tan hoàn toàn 216,55 gam hỗn hợp KHSO4 và Fe(NO3)3 vào nước được dung dịch X. Cho m gam hỗn hợp Y gồm Mg, Al, MgO và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 64/205 về khối lượng) tan hết vào X, sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z chỉ chứa muối trung hòa và 2,016 lít hỗn hợp khí T có tổng khối lượng 1,84 gam gồm 5 khí (đktc), trong đó về thể tích H2, N2O, NO2 lần lượt chiếm 4/9, 1/9 và 1/9. Cho BaCl2 dư vào Z thu được 356,49 gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 40. B. 35. C. 20. D. 30. Câu 31: Cho 87,35 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2, Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 3,425 mol KHSO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 516,125 gam muối sunfat trung hòa và 8,12 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với 365 He là . Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? 58 A. 10%. B. 11%. C. 12%. D. 13%. Câu 32: Hòa tan hết m gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Cu(NO3)2, Fe, FeCO3 vào dung dịch chứa H2SO4 và 0,045 mol NaNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa 62,605 gam các muối (không có ion Fe3+) và thấy thoát ra 3,808 lít (đktc) hỗn hợp khí T gồm N2, NO2, N2O, NO, H2, CO2 có tỉ khối so với H2 bằng 304/17 (trong T có chứa 0,02 mol H2). Cho dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất là 31,72 gam thì dùng hết 865 ml. Mặt khác, cho 94,64 gam BaCl2 vừa đủ vào Y sau đó cho tiếp AgNO3 dư vào thì thu được 256,04 gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của m là A. 27,2. B. 28,4. C. 24,36. D. 32,8. Câu 33: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp X gồm CO2, CO, H2, H2O. Dẫn X đi qua 25,52 gam hỗn hợp Fe3O4 và FeCO3 nung nóng thu được chất rắn Y gồm Fe, FeO, Fe3O4; hơi nước và 0,2 mol CO2. Chia Y thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Hòa tan hết trong dung dịch chứa a mol HNO3 và 0,025 mol H2SO4, thu được 0,1 mol khí NO duy nhất. - Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch chứa hai muối có số mol bằng nhau và 0,15 mol khí SO2 duy nhất. Giá trị của a là A. 0,40 mol. B. 0,45 mol. C. 0,35 mol. D. 0,50 mol. Câu 34: Cho m gam hỗn hợp M gồm Al (6x mol), Zn (7x mol), Fe3O4, Fe(NO3)2 tác dụng hết với 250 gam dung dịch H2SO4 31,36%, thu được dung dịch X chỉ chứa các muối trung hòa và 0,16 mol hỗn hợp Y chứa hai khí NO, H2 có đối với He bằng 6,625. Cô cạn dung dịch X thu được (m + 60,84) gam muối. Nếu nhỏ từ từ dung dịch KOH 2M vào dung dịch X đến khi không còn phản ứng nào xảy ra thì vừa hết 1 lít dung dịch KOH. Nồng độ phần trăm của FeSO4 có trong dung dịch X là A. 10,28%. B. 10,43%. C. 19,39%. D. 18,82%. Câu 35: Hỗn hợp X gồm Cu2O, FeO, M (kim loại M có hóa trị không đổi), trong X số mol của ion O2- gấp 2 lần số mol M. Hòa tan 38,55 gam X trong dung dịch HNO3 loãng dư thấy có 1,5 mol HNO3 phản ứng, sau phản ứng thu được 118,35 gam hỗn hợp muối và 2,24 lít NO (đktc). Tính phần trăm khối lượng của M trong X? A. 25,29%. B. 50,58%. C. 16,86%. D. 24,5%.

4


AL

HỆ THỐNG BÀI TẬP KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM, SẮT VÀ HỢP CHẤT Ở CẤP ĐỘ VẬN DỤNG CAO

DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

Câu 1: Cho a gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư, thấy có 0,7 mol axit phản ứng và còn lại 0,35a gam chất rắn không tan. Mặt khác, khử hoàn toàn a gam hỗn hợp A bằng H2 dư, thu được 34,4 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp A gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 25,0%. B. 16,0%. C. 40,0%. D. 50,0%. Câu 2: Nung m gam hỗn hợp gồm Mg và Cu(NO3)2 trong điều kiện không có không khí, sau một thời gian thu được chất rắn X và 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và O2. Hòa tan hoàn toàn X bằng 650 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y chỉ chứa 71,87 gam muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N2 và H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 5,7. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 50. B. 55. C. 45. D. 60. Câu 3: Cho 27,04 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,88 mol HCl và 0,04 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không chứa ion NH4+) và 0,12 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, thấy thoát ra 0,02 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất), đồng thời thu được 133,84 gam kết tủa. Biết tỉ lệ mol của FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong X lần lượt là 3:2:1. Phần trăm số mol của Fe có trong hỗn hợp ban đầu gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 48%. B. 58%. C. 54%. D. 46%. Câu 4: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4. Khử m gam hỗn hợp X bằng khí CO dư (đun nóng), thu được 0,798m gam hỗn hợp kim loại. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl lấy dư, thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được 427,44 gam kết tủa và V lít khí NO (đktc). Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,75V lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị gần nhất của V là A. 2,24. B. 2,68. C. 2,82. D. 2,71. Câu 5: Lấy hỗn hợp X gồm Zn và 0,3 mol Cu(NO3)2 nhiệt phân một thời gian, thu được hỗn hợp rắn Y và 10,08 lít hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2. Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 2,3 mol HCl, thu được dung dịch T chỉ chứa các muối clorua và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí E gồm 2 đơn chất không màu có tỉ khối so với H2 là 7,5. Tổng khối lượng muối trong dung dịch T có giá trị gần nhất với A. 154,5. B. 155,5. C. 155,0. Câu 6: Trộn 58,75 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và kim loại M với 46,4 gam FeCO3 được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y vào lượng vừa đủ dung dịch KHSO4, thu được dung dịch Z chỉ chứa 4 ion (không kể H+ và OH− của H2O) và 16,8 lít hỗn hợp T (đktc) gồm 3 khí trong đó có 2 khí có cùng phân tử khối và 1 khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của T so với H2 là 19,2. Cô cạn 1/10 dung dịch Z thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là A. 39,385. B. 37,950. C. 39,835. D. 39,705. Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 29,6 gam hỗn hợp H gồm FeS2 và CuO vào 500 gam dung dịch HNO3 C% (dùng dư 10% so với lượng phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 56,12 gam hỗn hợp muối khan. Biết trong quá trình xảy ra phản ứng chỉ có NO2 là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị C gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 31,6. B. 28,7. C. 39,4. D. 52,9. Câu 8: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 vào 200,0 ml dung dịch chứa NaNO3 1M và H2SO4 2M, thu được dung dịch Y và thấy thoát ra 1,12 lít khí NO. Thêm dung dịch HCl dư vào dung dịch Y, lại thấy thoát ra 1,12 lít khí NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của ion nitrat và thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là A. 18,4 B. 24,0. C. 25,6. D. 26,4. Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 8,6 gam hỗn hợp Al, Mg, Fe, Zn vào 100 gam dung dịch gồm KNO3 1M và H2SO4 2M, thu được dung dịch X chứa 43,25 gam muối trung hòa và hỗn hợp khí Y (trong đó H2 chiếm 4% khối lượng Y). Cho một lượng KOH vào X, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kết tủa Z (không có khí thoát ra). Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi được 12,6 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO4 trong X gần giá trị nào nhất sau đây? A. 7,50%. B. 7,00%. C. 7,75%. D. 7,25%.

1


M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

Câu 10: Hòa tan hết 17,6 gam hỗn hợp rắn X gồm Cu, Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 0,55 mol KHSO4 loãng, đun nóng. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 87,63 gam muối trung hòa và 1,68 lít hỗn hợp khí Z gồm NO và H2 (ở đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 6,6. Biết trong Y không chứa muối Fe3+. Cho Ba(OH)2 dư vào Y thì thấy m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là A. 150,53. B. 122,78. C. 120,84. D. 146,36. Câu 11: Hoà tan hết 15,44 gam hỗn hợp gồm Fe3O4, Fe và Al (trong đó oxi chiếm 20,725% về khối lượng) bằng 280 gam dung dịch HNO3 20,25% (dùng dư), thu được 293,96 gam dung dịch X và 0,896 lít hỗn hợp khí X gồm NO và N2O. Để tác dụng tối đa các chất trong dung dịch X cần 450 ml dung dịch NaOH 2M. Nếu cô cạn dung dịch X thu được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thấy khối lượng chất rắn giảm m gam. Giá trị m là A. 44,12. B. 46,56. C. 43,72. D. 45,84. Câu 12: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, S, FeS2 và CuS trong đó O chiếm 4,6997% khối lượng. Cho 15,32 gam X tác dụng vừa đủ với 0,644 mol H2SO4 đặc (đun nóng) sinh ra 14,504 lít khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Nhúng thanh Mg dư vào Y sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn lấy thanh Mg ra cân lại thấy tăng 5,14 gam (Giả sử 100% kim loại sinh ra bám vào thanh Mg). Đốt cháy hoàn toàn 15,32 gam X bằng lượng vừa đủ V lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm O2 và O3 tỉ lệ mol 1:1. Giá trị gần nhất của V là A. 4,3. B. 10,5. C. 5,3. D. 3,5. Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 17,44 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3, CuO, Cu, Mg, MgO (trong đó oxi chiếm 18,35% về khối lượng) trong dung dịch chứa 0,804 mol HNO3 loãng (dư 20% so với lượng cần cho phản ứng), kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và V lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2 và N2O (tỷ lệ số mol tương ứng là 2:3). Cho dung dịch NaOH tới dư vàoY rồi đun nóng, không có khí thoát ra. Giá trị của V là A. 0,56. B. 0,448. C. 1,39. D. 1,12. Câu 14: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, CuO trong khí trơ ở nhiệt độ cao, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 21,504 lít khí H2 (đktc) và còn lại hỗn hợp rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, thấy khối lượng chất rắn T thu được sau phản ứng tăng 1,6 gam so với khối lượng của Z. Hòa tan hoàn toàn T bằng 426 gam dung dịch HNO3 35% (dư 25% so với lượng cần thiết), thu được 8,8 gam NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và thấy khối lượng dung dịch tăng 40,16 gam. Phần trăm về khối lượng của Fe2O3 trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 38%. B. 39%. C. 36%. D. 37%. Câu 15: Hòa tan 22 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3, Fe3O4 vào 0,5 lít dung dịch HNO3 2M thì thu được dung dịch Y (không có NH4NO3) và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO. Lượng HNO3 dư trong Y tác dụng vừa đủ với 13,44 gam NaHCO3. Cho hỗn hợp Z vào bình kín có dung tích không đổi 8,96 lít chứa O2 và N2 tỉ lệ thể tích 1 : 4 ở 00C và áp suất 0,375 atm. Sau đó giữ bình ở nhiệt độ 00C thì trong bình không còn O2 và áp suất cuối cùng là 0,6 atm. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 trong hỗn hợp X là A. 52,73%. B. 26,63%. C. 63,27%. D. 42,18%. Câu 16: Cho 33,35 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)3, Cu tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,414 mol H2SO4 (loãng), thu được khí NO sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y chỉ chứa 2 muối. Cho bột Cu vào dung dịch Y thấy phản ứng không xảy ra. Cô cạn Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 65,976. B. 75,922. C. 61,520. D. 64,400. Câu 17: Hòa tan m gam hỗn hợp A gồm Mg, Al, MgO và Al2O3 bằng dung dịch HCl vừa đủ thì được dung dịch chứa (m + 70,295) gam muối. Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 13,328 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Nếu cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 3,808 lít hỗn hợp khí NO và N2O (đktc) có tỉ khối so với hiđro là

318 , dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu 17

DẠ Y

được 162,15 gam muối khan. Giá trị của m là A. 30,99. B. 40,08. C. 29,88. D. 36,18. Câu 18: Hòa tan hết 20 gam hỗn hợp X gồm Cu và các oxit sắt (trong hỗn hợp X oxi chiếm 16,8% về khối lượng) cần vừa đúng dung dịch hỗn hợp A chứa b mol HCl và 0,2 mol HNO3 thu được 1,344 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch AgNO3 vừa đủ thu được m gam kết tủa và dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 22,4 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 70,33. B. 76,81. C. 83,29. D. 78,97. Câu 19: Hòa tan hết 16,32 gam hỗn hợp Fe và Cu trong 134,4 gam dung dịch HNO3 45%, thu được dung dịch X (không chứa muối amoni). Cho X phản ứng với 400 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 1M và KOH 0,5M, thu

2


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

được kết tủa Y và dung dịch Z. Nung Y trong trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 21,6 gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO. Cô cạn Z, thu được hỗn hợp chất rắn khan T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được 43,44 gam hỗn hợp chất rắn. Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 trong X gần giá trị nào nhất sau đây? A. 20. B. 6. C. 10. D. 4. Câu 20: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm 5,6 gam Fe; 27 gam Fe(NO3)2 và m gam Al trong dung dịch chứa 0,61 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 47,455 gam muối trung hòa và 2,352 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Tỉ khối của Z so với H2 là 16. Giá trị của m là A. 1,080. B. 4,185. C. 5,400. D. 2,160. Câu 21: Hỗn hợp X gồm Al và Fe. Cho X tan vừa hết trong 352 ml dung dịch HNO3 2,5M, thu được dung dịch Y chứa 53,4 gam hỗn hợp muối và 2,24 lít hỗn hợp khí Z gồm NO, N2O (đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 17,1. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch NH3 dư, lọc thu được m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 5,95. B. 20,00. C. 20,45. D. 17,35. Câu 22: Hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Fe3O4, CuO, Fe và Cu, trong đó oxi chiếm 20,4255% khối lượng hỗn hợp. Cho 6,72 lít khí CO (đktc) đi qua 35,25 gam X nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam muối (không có muối NH4NO3 sinh ra) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí T gồm NO và N2O. Tỉ khối của T so với H2 là 16,75. Giá trị của m là A. 96,25. B. 117,95. C. 80,75. D. 139,50. Câu 23: Hòa tan hết 23,76 gam hỗn hợp X gồm FeCl2, Cu và Fe(NO3)2 vào 400 ml dung dịch HCl 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch chứa AgNO3 1M vào Y đến khi phản ứng hoàn thấy dùng hết 580 ml, thu được m gam kết tủa và thoát ra 0,448 lít khí (đktc). Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong cả quá trình, giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 82. B. 84. C. 80. D. 86. Câu 24: Cho 20 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3, Fe2O3 vào ống sứ nung nóng và dẫn từ từ 0,2 mol hỗn hợp khí Y gồm CO và H2 (tỉ khối so với H2 bằng 4,25) qua ống sứ, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn X1 và khí Y1. Cho khí Y1 hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 7 gam kết tủa và 0,06 mol khí Y2 (tỉ khối so với H2 bằng 7,5). Hoà tan X1 bằng dung dịch HNO3 (đặc, nóng, dư), thu được dung dịch Z và 0,62 mol hỗn hợp 2 khí, trong đó có một khí màu nâu đỏ là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Nếu cho X tác dụng với dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư) thì thu được 0,225 mol hỗn hợp 2 khí. Phần trăm khối lượng của Fe2O3 trong X là A. 32%. B. 48%. C. 16%. D. 40%. Câu 25: Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe trong 2,912 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2, thu được (m + 6,11) gam hỗn hợp Y gồm các muối và oxit (không thấy khí thoát ra). Hòa tan hết Y trong dung dịch HCl, đun nóng, thu được dung dịch Z chứa 2 muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu được 73,23 gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hết m gam hỗn hợp X trên trong dung dịch HNO3 31,5%, thu được dung dịch T và 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất; đktc). Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 trong dung dịch T gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 5%. B. 7%. C. 8%. D. 9%. Câu 26: Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4, FeO, Cu2O trong đó oxi chiếm 17,827% khối lượng hỗn hợp. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 8,736 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 4,48 lít NO (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 145,08 gam muối khan. Giá trị của m là A. 46,15. B. 42,79. C. 43,08 . D. 45,14. Câu 27: Hỗn hợp X gồm Na2SO3, CuO, CuCO3. Hòa tan m gam hỗn hợp X trong dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M vừa đủ, thu được dung dịch Y chứa (m + 8,475) gam chất tan gồm muối clorua và sunfat trung hòa; 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 27,6. Điện phân dung dịch Y với điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khi lượng Cu2+ còn lại bằng 6% lượng Cu2+ trong dung dịch Y thì dừng lại thu được dung dịch Z. Cho 0,14m gam Fe vào dung dịch Z đến khi phản ứng kết thúc thu được m1 gam chất rắn. Giá trị của m1 là A. 4,5118. B. 4,7224. C. 4,9216. D. 4,6048. Câu 28: Cho hỗn hợp gồm Cu2S và FeS2 tác dụng hết với dung dịch chứa 0,52 mol HNO3, thu được dung dịch X (không chứa NH4+) và hỗn hợp khí gồm NO và 0,3 mol NO2. Để tác dụng hết với các chất trong X cần dùng 260 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng lọc kết tủa nung trong không khí tới khối lượng khôi đổi thu được 6,4 gam chất rắn. Tổng khối lượng chất tan có trong dung dịch X gần nhất với giá trị nào sau đây?

3


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

A. 19,0. B. 21,0 . C. 18,0. D. 20,0. Câu 29: Cho 29,64 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe(NO3)2, Al, Zn trong đó số mol Al bằng số mol Zn tan hoàn toàn trong dung dịch hỗn hợp chứa 1,16 mol KHSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 179,72 gam muối sunfat trung hòa và 6,72 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với He là 1,9. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X là A. 13,664%. B. 14,228%. C. 15,112%. D. 16,334%. Câu 30: Hòa tan hoàn toàn 216,55 gam hỗn hợp KHSO4 và Fe(NO3)3 vào nước được dung dịch X. Cho m gam hỗn hợp Y gồm Mg, Al, MgO và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 64/205 về khối lượng) tan hết vào X, sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z chỉ chứa muối trung hòa và 2,016 lít hỗn hợp khí T có tổng khối lượng 1,84 gam gồm 5 khí (đktc), trong đó về thể tích H2, N2O, NO2 lần lượt chiếm 4/9, 1/9 và 1/9. Cho BaCl2 dư vào Z thu được 356,49 gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 40. B. 35. C. 20. D. 30. Câu 31: Cho 87,35 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2, Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 3,425 mol KHSO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 516,125 gam muối sunfat trung hòa và 8,12 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với 365 He là . Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? 58 A. 10%. B. 11%. C. 12%. D. 13%. Câu 32: Hòa tan hết m gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Cu(NO3)2, Fe, FeCO3 vào dung dịch chứa H2SO4 và 0,045 mol NaNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa 62,605 gam các muối (không có ion Fe3+) và thấy thoát ra 3,808 lít (đktc) hỗn hợp khí T gồm N2, NO2, N2O, NO, H2, CO2 có tỉ khối so với H2 bằng 304/17 (trong T có chứa 0,02 mol H2). Cho dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất là 31,72 gam thì dùng hết 865 ml. Mặt khác, cho 94,64 gam BaCl2 vừa đủ vào Y sau đó cho tiếp AgNO3 dư vào thì thu được 256,04 gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của m là A. 27,2. B. 28,4. C. 24,36. D. 32,8. Câu 33: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp X gồm CO2, CO, H2, H2O. Dẫn X đi qua 25,52 gam hỗn hợp Fe3O4 và FeCO3 nung nóng thu được chất rắn Y gồm Fe, FeO, Fe3O4; hơi nước và 0,2 mol CO2. Chia Y thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Hòa tan hết trong dung dịch chứa a mol HNO3 và 0,025 mol H2SO4, thu được 0,1 mol khí NO duy nhất. - Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch chứa hai muối có số mol bằng nhau và 0,15 mol khí SO2 duy nhất. Giá trị của a là A. 0,40 mol. B. 0,45 mol. C. 0,35 mol. D. 0,50 mol. Câu 34: Cho m gam hỗn hợp M gồm Al (6x mol), Zn (7x mol), Fe3O4, Fe(NO3)2 tác dụng hết với 250 gam dung dịch H2SO4 31,36%, thu được dung dịch X chỉ chứa các muối trung hòa và 0,16 mol hỗn hợp Y chứa hai khí NO, H2 có đối với He bằng 6,625. Cô cạn dung dịch X thu được (m + 60,84) gam muối. Nếu nhỏ từ từ dung dịch KOH 2M vào dung dịch X đến khi không còn phản ứng nào xảy ra thì vừa hết 1 lít dung dịch KOH. Nồng độ phần trăm của FeSO4 có trong dung dịch X là A. 10,28%. B. 10,43%. C. 19,39%. D. 18,82%. Câu 35: Hỗn hợp X gồm Cu2O, FeO, M (kim loại M có hóa trị không đổi), trong X số mol của ion O2- gấp 2 lần số mol M. Hòa tan 38,55 gam X trong dung dịch HNO3 loãng dư thấy có 1,5 mol HNO3 phản ứng, sau phản ứng thu được 118,35 gam hỗn hợp muối và 2,24 lít NO (đktc). Tính phần trăm khối lượng của M trong X? A. 25,29%. B. 50,58%. C. 16,86%. D. 24,5%.

4


ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1:  TN1:

Fe3O 4    Fe2 O3   Cu  

Fe3O 4    H2 Fe  Fe2 O3      H2O to Cu    Cu   34,4 (g)

FeCl 2 : x    CuCl 2 : y 

HCl 0,7

A, m A  a (g)

A, m A  a (g)

14  0,1.64  51% gaàn nhaát vôùi 50% 40

Câu 2:

NH Ơ

n H  n N  0,05 n H  0,01 2  Trong Z :  2  2 2n H2  28n N2  0,05.5,7.4  1,14 n N2  0,04  Sô ñoà phaûn öùng :

OF

 %m Cu/ A 

N

TN1: n O/ A  n H O  0,5n HCl  0,35 a  0,35.16  34,4  40 2   TN1: m  34,4  TN1: m Cu dö  0,35.40  14 (Cu, Fe) 56x  64y  34,4  14  20,4 x  0,25  TN1:   x  y  0,35 y  0,1

FI

H2O

CI

Cu : 0,35a(g)

AL

 TN2 :

Mg, MgO   NO2   Mg : x mol  to      CuO     Cu(NO3 )2 : y mol  O2    Cu(NO )    3 2  m (g)  0,45 mol X

QU

Y

MgCl 2 : x  Mg, MgO    N : 0,04    HCl  CuCl 2 : y    2  CuO     H2O 1,3 mol H 2 : 0,01  Cu(NO )  NH Cl   3 2  4   Z  X

Y, m muoái  71,87 (g)

M

BTNT O : n O/ X  n H O  6n Cu(NO )  2n(NO , O )  6y  0,9 2 3 2 2 2   1,3  0,01.2  2(6y  0,9)  (0,77  3y) BTNT H : n NH4Cl  4   95x  135y  53,5(0,77  3y)  71,87 x  0,39 m   muoái  y  0,25 BTNT Cl : 2x  2y  (0,77  3y)  1,3

DẠ Y

 m  56,36 gaàn nhaát vôùi 55

Câu 3:

1


2

3

3 )2

z

HCl: 0,88 mol PÖ1: X  dd Y  ... Cl  : 0,88 mol HNO3 : 0,04 mol   Y chöùa   2 3 AgNO3 dö  NO  ... PÖ2 : Y  H , Fe , Fe  0,88  0,04  0,08  0,42 n H trong Y  4n NO  0,08 n H2 O taïo ra ôû PÖ1  2   (133,84  0,88.143,5) n Fe2 trong Y  3n NO  n Ag n  3.0,02   0,13  Fe2 trong Y 108  BTÑT cho Y  n Fe3  0,18  m caùc chaát tan trong Y  48,68

OF

n NO  n N O  0,12 n NO  0,08 2  2  2 46n NO2  44n N2 O  m X  m axit  m chaát tan trong Y  m H2 O  5,44 n N2 O  0,04 BTNT N : n Fe(NO )  (0,08  0,04.2  0,04) / 2  0,06 3 2   x  0,14 ( 54%)  BTNT Fe : x  3y  3.2y  2y  0,06  0,31  BTE : 3x  3y  2y  0,06  0,08  0,04.8  0,13 y  0,01 

N

Câu 4:

3

QU

Y

NH Ơ

 n O m  0,798m 0,202m   FeCl 2 : 0,606m / 64 n Fe3O4  4 16.4 64   HCl dö   CuCl 2 : 0,202m / 64  Cu  232.0,202m m Z  HCl dö 0,26775m 64   n Cu  64 64  Y AgCl   Y  AgNO3 dö   NO    Ag   1,616m 4V  n AgCl  2n FeCl2  2n CuCl2  n HCl  2n FeCl2  2n CuCl2  4n NO  64 22,4    1,616m 4V  427,44  143,5     22,4   64 n 2  3n NO  n Ag  0,606m  3V  (*) 64 22,4 108  Fe  BTE cho pö X  HNO3 : n Fe O  2n Cu  3n NO 4

0,202m 2.0,26775m 2,75V.3   (**) 64 64 22,4 m  85,6  Töø (*) vaø (**) suy ra :  V  2,678 gaàn nhaát vôùi 2,68

DẠ Y

M

Câu 5:

2

AL

4

CI

3

FI

 Trong X : n Fe  x; n FeO  3y; n Fe O  2y; n Fe O  y; n Fe(NO


AL

n H  n N  0,1 n H  0,05 2  Trong E :  2  2 2n  28n N  0,1.7,5.2  1,5 n N  0,05 2  H2  2  Sô ñoà phaûn öùng :

CI

 Zn, ZnO   Zn  to   NO2       CuO     Cu(NO3 )2 : 0,3 mol  O2    Cu(NO )    3 2  X  Z, 0,45 mol Y

Y

FI

 ZnCl 2   Zn, ZnO    N     HCl  CuCl 2 : 0,3 mol    2   H 2 O  CuO   0,23 mol H 2   Cu(NO )  NH Cl   3 2  4    E 

OF

T

Câu 6: Fe3 , M n    Z goàm   ; T goàm 2  K , SO 4 

N 2 O (M  44)    CO2 (M  44)  NO (hoùa naâu)  

NH Ơ

 m muoái  154,65 gaàn nhaát vôùi 154,5

N

 BTNT O : n H2O  6n Cu(NO3 )2  2n(O2 , NO2 )  0,9  n HCl  2n H  2n H O  2 2  BTNT H : n NH NO   0,1 4 3 4  n HCl  n NH Cl  2n CuCl  4 2  0,8 BTNT Cl : n ZnCl2  2 

3

2

58,75  46,4  2,5.136  1,25.18  28,8  39,385 10

DẠ Y

M

 BTKL : m muoái trong 1/10 dd Z 

4

QU

2

Y

n CO  n FeCO  0,4 x  y  0,4  0,75 x  0,05 3  2   44x  30y  0,4.44  19,2.2.0,75  28,8 y  0,3 n N2 O  x; n NO  y  n H  4n NO  10n N O  2n CO 2  2, 5  n KHSO  2,5; n H O  1,25.

Câu 7:

3


 Sô ñoà phaûn öùng : HNO3 muoái chöùa caùc ion   Fe3 , Cu2   3    Fe , Cu2    coâ caïn 2  SO , NO    4  3  2  SO 4 , NO3      H    2x

CI

FeS2    CuO 

AL

NO2

 n HNO

3

 n HNO

3

 n NO  n NO  / muoái  15n FeS  (3n Fe3  2n Cu2  2n SO 2 )  2,28 2

ñem pö

2

3

4

 2,28  2,28.10%  2,508  C%HNO  31,6% 3

N

Câu 8:

OF

120x  80y  29,6 x  0,14   56x  64y  2x.96  62(2y  x)  56,12 y  0,16

FI

n FeS  x n SO42 2   n n NO3 / muoái  3x  2y  4x  2y  x  CuO  y

NH Ơ

Dung dòch Y coù Fe2  neân cho HCl vaøo coù NO bay ra    n NO  0,1  n NaNO3  0,2 neân cuoái cuøng dung dòch coøn NO3  Baûn chaát phaûn öùng : Cu2  Fe2  , Fe3  Cu : x  H2SO4 : 0,4  NO       H2O   Fe2 O3 : y  NaNO3 : 0,2 0,05 mol NO3 , SO 4 2     X

Y

 BTNT H : 0,4.2  0,05.4  2.3y  y  0,1.

Fe3 , Cu2     Cu Fe , Fe  HCl  NO   Na , SO 4 2    H 2 O      2 NO3 , SO 4 0,05 mol       NO3  Y 3(0,05  0,05)  BTE : 2n Cu  3n NO  n Cu   0,15  m  0,1.160  0,15.64  25,6 gam 2 3

Y

2

DẠ Y

M

QU

2

Câu 9:

4


3

2

AL

MgSO 4 , FeSO 4 , Fe2 (SO 4 )3  Töø giaû thieát suy ra X chöùa  Al 2 (SO 4 )3 , ZnSO 4 , K 2 SO 4  n KNO  x; n H SO  2x  m muoái / X  8,6  39x  2x.96  43,25  x  0,15. 4

 n H  y  m Y  50y, n H O  0,3  y. BTKL : m kim loaïi  m (KNO , H SO )  m muoái  m Y  m H O 3 2 4 2  BTKL : m kim loaïi  m dd (KNO3 , H2 SO4 )  m dd X  m Y 8,6  0,15.101  0,3.98  43,25  50y  18(0,3  y) y  0,140625   8,6  100  m dd X  50y m dd X  101,56875

 C%FeSO 

152.0,05 .100%  7,48% gaàn nhaát vôùi 7,5% 101,56875

DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

4

N

OF

n KOH  2n K SO  n KNO  0,45 2 4 3  KOH  X   dd chæ chöùa K 2 SO 4  Z   n  n  0,4 5 KOH  OH trong Z 0,45 mol OH    0,225 mol O2   Khi nung Z seõ xaûy ra quaù trình :  oxi hoùa Fe2  z mol O2  O2   0,225.16  16z  12,6  8,6  z  0,025  BTE : n Fe2  2n O2  0,05

CI

2

FI

2

Câu 10:

5


 Sô ñoà phaûn öùng : NO      H2O H 2   

AL

CuSO 4 , FeSO 4  Cu, Fe3O 4     MgSO 4 , K 2 SO 4      KHSO 4  Mg, Fe(NO3 )2    (NH ) SO   4 2 4   X

Z

FI OF N

NH Ơ

n NO  n H  0,075 n NO  0,03 2   30n NO  2n H2  0,075.13,2  0,99 n H2  0,045  17,6  0,55.136  87,63  0,99  0,21 BTKL : n H2 O  18  0,55  0,045.2  0,21.2   0,01 BTNT H : n NH4  4  0,01  0,03 BTNT N : n   0,02 Fe(NO ) 3 2  2  BTNT O : n Fe O  0,21  0,03  0,02.6  0,03 3 4  4 CuSO 4 : x mol    MgSO 4 : y mol    160x  120y  22,4 x  0,08  FeSO 4 : 0,11    x  y  0,16  y  0,08 K SO : 0,275   2 4  (NH 4 )2 SO 4 : 0,005 

CI

Y

Y

DẠ Y

M

QU

Y

BaSO5 : 0,55    Fe(OH)2 : 0,11   Y  Ba(OH)2 dö   Keát tuûa goàm    m keát tuûa  150,53 Cu(OH)2 : 0,08  Mg(OH) : 0,08 2  

Câu 11:

6


 Quy ñoåi hoãn hôïp ban ñaàu thaønh Al (x mol), Fe (y mol), O (0,2 mol).  n NaOH  0,9; n NH  trong X  z mol; n HNO ban ñaàu  0,9 mol. 3

4

AL

 Sô ñoà phaûn öùng : NO    N 2 O  HNO3

CI

AlO2  : x     Na : 0,9  NO  : 0,9  x   3  

FI

Al    Fe  O   

dd Y

dd X

NaOH

coâ caïn, nung

Fe2 O3    Al2 O3   

NH Ơ

chaát raén Z

O 2    NO2  NH   3

OF

3

N

Al , Fe      NH 4 , H    NO3     3

n NO  n N O  0,04 n NO  0,02 2   30n NO  44n N O  15,44  280  293,96  1,48 n N2 O  0,02 2 

DẠ Y

M

QU

Y

m (Al, Fe)  27x  56y  12,24   BT E : 3x  3y  8z  0,02.3  0,02.8  0,2.2 BT N vaø BTÑT trong Z : 0,9  x  0,9  z  0,02  0,02.2  x  0,08 n NO  trong muoái Al(NO ) , Fe(NO )  0,78 mol 3 3 3 3   3  y  0,18   0,78  43,72 gam z  0,02 m  0,02.80  62.0,78  16. 2  

Câu 12:

7


 Sô ñoà phaûn öùng :

X'

CI

X, 4,7%O

Fe2 (SO 4 )3 : 0,5x  Mg Fe        MgSO 4 Cu  (1,5x CuSO 4 : y      y) mol 

FI

Y

OF

m X' 56x  64y  32z  14,6 x  0,047     BTNT S  z  0,644  1,5x  y  0,6475  y  0,1 m 56x  64y  24(1,5x  y)  4,94 z  0,174   

quy ñoåi (O , O )  n O pö  0,4735  2 3  O   BTE : 2n O pö  2n O/ X'  3n Fe  2n Cu  4n S m (O2 , O3 )  m O pö  7,576 2,

O3 )

 4,24 gaàn nhaát vôùi 4,3 lít

Câu 13:  n HNO

3

 20%n HNO

3

 0,804  n HNO

3

 0,67; n H O  0,335.

 n O/ X  0,2;n N  2x; n N O  3x; n NO  taïo muoái  y 2

2

NH Ơ

 Y  NaOH khoâng giaûi phoùng khí  Y khoâng chöùa NH 4  .

N

 32x  48x  7,576  x  0,0947  V(O

3

 Sô ñoà phaûn öùng :

2

DẠ Y

M

QU

Y

Fe, Fex O y  Fe(NO3 )3   N 2     HNO3  Cu, CuO   Cu(NO3 )2      H2O Mg, MgO  Mg(NO )  N 2 O   3 2    BTNT O : n O/ X  3n HNO  3n NO  taïo muoái  n N O  n H O  3 2 2 3  BTNT N : n HNO3  n NO3 taïo muoái  2n N2 O  2n N2 3 0,2  0,67.3  3y  3x  0,335 x  5.10 ; y  0,62   3 0,67  y  2.3x  2.2x V(N2 , N2 O)  5.5.10 .22,4  0,56 lít

Câu 14:

8

AL

FeO  Fe : x      Cu : y   FeS2  H2 SO4 ñaëc Fe2 (SO 4 )3 : 0,5x            SO 2  0,674 mol Quy ñoåi  CuSO 4 : y  S : z  Fe2 O3     0,6475 mol O : 0,045 S, CuS Y    


 BTE : 3n Al/ Y  2n H  n Al/ Y  0,64 mol. 2

3

bò khöû

 0,1

AL

2

CI

 n Cu/ Y  0,2 n n Cu/ Y  0,24   Cu/ T  BTE : 2(n Cu/ Y  0,2)  3n NO n CuO bò khöû  0,24 0,1.6  0,24.2  n Al khöû Fe O , CuO   0,36  n Al/ X  1. 2 3 3 Cu(NO3 )2  Cu : 0,44       CuO : z   HNO3   Fe(NO3 )3   NO   H 2 O Fe O : t  HNO  2 3   3   T

 n HNO

3

pö vôùi X

 n HNO

3

ban ñaàu

 n NaHCO  0,5.2  3

NH Ơ

N

OF

n HNO pö  0,25n HNO pö  426.0,35 / 63 n HNO pö  1,8933 3 3 3    n HNO pö  2n Cu(NO )  3n Fe(NO )  n NO  2(0,44  z)  6t  0,2933  1,8933 3 3 2 3 3  0,44.64  80z  160t  8,8  40,16  m dd taêng  m T  m NO n  0,2; n CuO/ X  0,3; n Al/ X  1 z  0,06  Fe2 O3 / X   0,2.160  38,55% gaàn nhaát vôùi 39% t  0,1 %Fe2 O3  0,2.160  0,3.80  27  Câu 15:

FI

 n Fe/ Y  n Cu taïo thaønh  x  m  8x  1,6  x  0,2  n Fe O

13,44  0,84. 84

Fe : x    CO : y   FeCO3 : y   HNO3   Fe(NO3 )3   2  H2O   NO : (0,84  3x  3y  9z)   Fe O : z  0,84 x  y  3z   3 4  Z

QU

Y

 8,96.0,375 n O  0,03 n(N2 , O2 )  0,082.273  0,15  2   n NO pö  2n O  0,06  giaûm 0,03 mol. 2 8,96.0,6 n   0,24 n (N 2 , NO2 , NO dö )    NO2 taïo thaønh 0,06 0,082.273 m X  56x  116y  232z  22 x  0,02    BTE : 3x  y  z  3(0,84  3x  3y  9z)  y  0,06 0,15  [y  (0,84  3x  3y  9z)]  0,03  0,24 z  0,06   4

0,06.232 .100%  63,27% 22

DẠ Y

3

M

 %m Fe O 

Câu 16:

9


AL

CuSO 4  Y chöùa 2 muoái   Y coù   Y khoâng phaûn öùng vôùi Cu FeSO 4   Sô ñoà phaûn öùng :

CI

Fe3O 4 : x  CuSO 4 : z    H2SO4   NO   H 2 O Fe(NO3 )3 : y     0,414 mol FeSO 4 : (3x  y)  Cu : z    Y

 Sô ñoà phaûn öùng :

Al, Al 2 O3  Al, Mg        quy ñoåi Mg, MgO   O    

H 2 SO 4 ñaëc

Mg2  , Al3    Cl   

(2)

Y

hoãn hôïp A

HCl (1)

NH Ơ

n NO  n N O  0,17 2 n NO  0,08     0,17.318.2  6,36 n N2 O  0,09 30n NO  44n N2 O  17 

N

Câu 17:

OF

m X 232x  242y  64z  33,35   2  BT SO 4  (3x  y)  z  0,414 BTE : 2n  2n 2z  2x  y  3.3y  n Fe(NO )  3n NO  Cu Fe3O4  3 3 x  0,069   y  0,023  m muoái / Y  64,4 gam z  0,184 

FI

X, m X  33,35 (g)

SO2

QU

HNO3 (3)

Al(NO3 )3    Mg(NO3 )2  NH NO  4 3  

NO    N 2 O 

M

BTÑT cho (1) : n Cl  n electron maø Mg, Al nhöôøng   BT E cho (2) : n  2n O2  2 n SO  n Cl  2n O2  1,19 (*) electron maø Mg, Al nhöôøng 2  0,595   Theo (1) vaø söï taêng giaûm khoái löôïng, ta coù: 35,5n Cl  16n O2  70,295 (**)

DẠ Y

n   2,21  Töø (*) vaø (**) suy ra :  Cl n O2  0,51 BT E cho (3) : n electron maø Mg, Al nhöôøng  3n NO  8n N O  8n NH NO  2 n O 2 4         3  0,08 0,51  0,09 2,21 ?  m (Al, Mg)  m muoái khan  80n NH4 NO3  62 n electron maø Mg, Al nhöôøng    2,21

n NH NO  0,02875  4 3  m  22,83  0,51.16  30,99 gam m (Al, Mg)  22,83

Câu 18:

10


 Sô ñoà phaûn öùng :

AL

Fe2  , Fe3  Cu    Cu, Fe  HCl     Cu2  , NO3   NO      HNO : 0,2 mol Quy ñoåi 3 Fex O y    O     Cl   X  Y

AgNO3 vöøa ñuû

FI

Fe2  , Fe3   2   Cu , NO3    Cl   

CI

AgCl     Ag  

OF

Y

Fe3 , Cu2   NaOH Fe(OH)3  t o Fe2 O3           Cu(OH)2   NO3  CuO 

QU

Y

NH Ơ

N

 20.16,8%  0,21 n H  2n O2  4n NO  0,66 n HCl  0,46  n O2  16  ;  n NO  0,06; n   0,14 n H  n HCl  n HNO3 n AgCl  0,46 NO3 / Y  n  x m (Fe, Cu)  56x  64y  20  20.16,8%  16,64 x  0,16   Fe   y  0,12 n Cu  y m (Fe2 O3 , CuO)  80x  80y  22,4 n 2  a n 2 3  a  b  0,16 a  0,12   Fe   (Fe , Fe )  n Fe3  b BTÑT / Y : 2a  3b  0,46  0,14  2.0,12  b  0,04 n Ag  n Ag  n Fe2  0,12  m  0, 46.143,5  0,12.108  78,97

DẠ Y

M

Câu 19:

11


NH Ơ

N

AL CI FI

OF

KNO2 n KNO2  n KOH  0,2 m  44,6  43,44  Giaû söû T chöùa    T NaNO2 n NaNO2  n NaOH  0,4 T coøn chöùa caû bazô (1) Na : 0,4; K  : 0,2 x  y  0,6 x  0,56 (2)  T taïo bôûi caùc ion :      NO2 : x; OH : y 46x  17y  26,44 y  0,04 m hoãn hôïp  56n Fe  64n Cu  16,32  Z coù K  , Na , NO3 , OH  dö   (1)     21,6  16,32 H 100%  Fe2 O3 , CuO BT E : 3n Fe  2n Cu  2. Fe, Cu  16  (2) 3n Fe3  2n Cu2  n NO3 trong X  0,56 n  0,12   Fe (3); Töø    (3) Vaäy X coù Fe3 , Fe2  , Cu2  , NO3 n Cu  0,15 n Fe2  n Fe3  0,12 n 2  0,1    Fe 2n Fe2  3n Fe3  n NO3  2n Cu2  0,26 n Fe3  0,02 BTNT H : HNO3   NO3  H 2 O  N a O b      0,56 mol 0,48 mol 0,96 mol  BTKL : m N O  m HNO  m   m H O  17,12 NO3 a b 3 2  0,02.242  m dd X  m (Cu, Fe)  m dd HNO  m N O  133,6  C%Fe(NO )   4% 3 a b 3 3 133,6 Câu 20:

n NO  n N O  0,105 n NO  0,09 2   30n NO  44n N2O  0,105.16.2  3,36 n N2O  0,015  Sô ñoà phaûn öùng :

QU

Y

Fe2  , Fe3  Fe : 0,1 mol   3    Al : x  NO : 0,09   Fe(NO3 )2 : 0,15 mol   HCl    H2O    Al : x mol  0,61 NH 4 : y  N 2 O : 0,015   NO  : z  3   47,455 gam

M

 0,61  4y  0,305  2y BTNT H : n H2O  2   BTNT O : 0,09  0,015  (0,305  2y)  3z  0,15.6  0,9 BTNT N : y  z  0,09  0,015.2  0,15.2  0,3  BTKL : 27x  18y  62z  0,25.56  0,61.35,5  47,455

DẠ Y

2y  3z  0,49 x  0,04    y  z  0,18  y  0,01  m Al  1,08 27x  18y  62z  11,8 z  0,17  

Câu 21:

12


NO     H2O N 2 O   

AL

Fe2  , Fe3   Al  HNO3  3  Sô ñoà phaûn öùng :     Al , NO3   0,88 Fe     NH 4  : x mol   X

Y

NH Ơ

N

BTÑT : n OH  3n Al3  3n Fe3  2n Fe2  (0,75  0,03)  0,03  0,69  m keát tuûa  m kim loaïi  m OH  8,22  0,69.17  19,95  20 Câu 22: + Sơ đồ phản ứng:

OF

 0,88  4x  0,44  2x BTNT H : n H2 O  2   x  0,03  BTNT N : n NO3 / Y  0,88  0,07  0,03.2  x  0,75  x  BTNT H : 3.0,88  3.(0,75  x)  0,03  0,07  (0,44  2x) m (Al, Fe)  8,22  BTKL : m (Al, Fe)  m muoái  m khí  m H2 O  m HNO3  Y  dd NH3   keát tuûa

FI

n NO  n N O  0,1 n NO  0,07 2   30n NO  44n N O  17,1.2.0,1  3,42 n N2 O  0,03 2 

CI

Y

CO     CO2     Z

Al, Al 2 O3    Fe, Fe3O 4  Cu, CuO  

3 2 Fe , Cu   3  Al , NO3 

CO to

X

Y

Cu, Fe    Al 2 O3 ,...  

QU

HNO3 dö

Y

NO     N 2 O     T

M

m 2   35,25.20,4255%  7,2   O /X  n 2   0,45 (1) O /X m (ion Fe, Al, Cu)/ X  35,25  7,2  28,05 x  0,15 CO : x BTNT C : x  y  0,3  M Z  36  Z goàm    CO2 : y m Z  28x  44y  0,3.36 y  0,15 (2)  (1) vaø (2)  n

O2  trong Y

 0,45  0,15  0,3.

DẠ Y

n NO  n N O  0,2 n NO  0,15 2  T coù   30n NO  44n N O  0,2.16,75.2 n N2O  0,05 2 

n HNO  2n 2   4n NO  10n N O  1,7  O /Y 3 2   m muoái  28,05  1,45.62  117,95 n  1,7  0,15  0,05.2  1,45  NO3 / muoái

Câu 23:

13


 Sô ñoà phaûn öùng :

(1) HCl 0,4 mol

X, m X  23,76 gam

Fe2  , Fe3   2   Cu , H   Cl   

(2) AgNO3 0,58 mol

dd Y

Fe3 : (x  z)  2  Cu : y  NO   3   dd Z

OF

Ag     AgCl  

CI

NO : 0,02 mol

FI

FeCl 2 : x    Cu : y  Fe(NO ) : z  3 2  

AL

NO 

NH Ơ

N

n H / Y  4n NO ôû (2)  0,08 n   n AgNO  n NO ôû (2)  0,56 3   NO3 / Z   n HCl  n H / Y 0,08  0,04  0,08 z  n NO ôû (1)  2  4  m  127x  64y  0,04.180  23,76 x  0,08  X  BTÑT trong Z : 3(x  0,04)  2y  0,56 y  0,1 BTNT Cl : n AgCl  2n FeCl  n HCl  0,56 2   m (Ag, AgCl)  82,52 gaàn nhaát vôùi 82 BTNT Ag : n  n  n AgCl  0,02  Ag AgNO3

Câu 24:  TN1:

X1

X

CO  t o   H 2  (1) 

H 2 O (hôi)

QU

Fe, Fe2 O3    FeCO3   

Y

FeO, Fe2 O3  HNO3 ñ CO2         Fe(NO3 )3 o Fe, FeCO3  t , (2) NO2   

Y

M

CO, H 2  CO  Ca(OH)2  CaCO3          (3)  H  CO2   2   0,07 mol 

o

Y1

DẠ Y

t  TN2 : X  H 2 SO 4 ñaëc   Fe2 (SO 4 )3  (SO2 , CO2 )   H 2 O

14

Y2


X, m (g)

Y, (m  6,11) g

Z coù 2 muoái

AL CI

N

Cu  (Cl2 , O2 ) oxit  HCl CuCl 2  AgNO3 dö AgCl    TN1:            Fe  0,13 mol muoái  ... ...         

FI

x  0,09; 20  0,09.56  0,06.116   %m Fe O   40% 2 3 20 y  0,06 Câu 25:

OF

n H  n CO  0,2 n H  0,15   n  Y1 coù  2  2  0,12; n CO pö  0,02 2n  28n  8,5.0,2   H2 pö n  0,05 CO  CO  H2   n CO2 taïo thaønh töø CO  0,02 n H  n CO  0,06  n  0,03    H  Y2 coù  2  2  n CO2 taùch ra töø FeCO3  0,05 2n H2  28n CO  15.0,06 n CO  0,03 TN1: Chaát khöû laø Fe, FeCO3 , CO, H 2 ; chaát oxi hoùa laø HNO3  TN2 : Chaát khöû laø Fe, FeCO3 ; chaát oxi hoùa laø H 2 SO 4 BT E cho TN1: 3x  y  2(0,12  0,02)  0,62 (y  0,05)      n Fe  x n n ( CO , H2 ) pö NO2     y) n FeCO3  y BT E cho TN2 : 3x  y  2(0,225  nSO  2

73,23 (g)

NH Ơ

n O  n Cl  0,13 n O  0,08 n 2  0,16 2  2  2  O 32n O2  71n Cl2  6,11 n Cl2  0,05 n HCl  2n O2  0,32 BNTN Cl : n AgCl  2n Cl  n HCl  0,42 n FeCl / Z  n Ag  0,12 2 2      73,23  0,42.143,5 0,42  0,12.2  0,12  0,09 n Ag  n CuCl2  108 2    m  0,12.56  0,09.64  12,48

QU

Y

Fe(NO3 )3 : x mol  Cu  HNO3    TN2 :     Fe(NO3 )2 : y mol   NO   H2O  31,5% Fe   Cu(NO ) : 0,09 mol  0,15 mol 3 2   X, m (g)

DẠ Y

M

BTE : 3x  2y  0,09.2  0,15.3 x  0,03   BTNT Fe : x  y  0,12 y  0,09 BTNT N : n HNO  3n Fe(NO )  2n Fe(NO )  2n Cu(NO )  n NO  0,6 3 3 3 3 2 3 2   0,03.242  5,67% gaàn nhaát 5% C%Fe(NO3 )3  12,48  0,6.63 : 31,5%  0,15.30 

15


Câu 26:

AL

M : 0,82173m (g) quy ñoåi Al, Fe3O 4        O : 0,17827m (g)  FeO, Cu2 O    X'

X, m (g)

CI

M  H2SO4 ñaëc  TH1:     M 2 (SO 4 )n  SO2   H 2 O O  X'

2.0,17827m  0,78 2 16 M n    M  HNO3    TH2 :    NH 4 : x   NO   H2O  O    0,2 mol  NO3   X'

OF

FI

 n electron M nhöôøng  2n O  2n SO 

Y, m Y 145,08 (g)

NH Ơ

N

n  2n O  8n   3n NO NH 4  electron M nhöôøng   n   n electron M nhöôøng  n  NO / Y NH 4  3 m muoái  m Mn   m NO   m NH  3 4  0,78  8x  0,6 x  0,0225     2.0,17827m   0,78  x   18x  145,08  m  43,08 0, 82173m  62  16   

Câu 27:

n CO  n SO  0,25 n CO  0,11 n CuCO  0,11 3 2  2  2  44n CO  64n SO  27,6.2.0,25  13,8 n SO  0,14 n Na SO  0,14 2 2   2  2 3

QU

Y

BTNT H : hh X  (HCl SO 4 )   dd Y  (CO2 , SO2 )   H 2 O , H 2     x mol  0,5x mol x mol BTKL : m  36,5x  49x  (m  8,475)  13,8  18x  Na : 0,28; Cl  : 0,33; SO 4 2  : 0,165    x  0,33  Y coù  2  0,165.2  0,33  0,28   0,19  Cu : 2    m  0,11.124  0,14.126  80.(0,19  0,11)  37,68

M

Cu2  : 0,0114; Na : 0,28 : SO 4 2  : 0,165  ñpdd  Y   dd Z    H  0,165.2  0,28  0,0114.2  0, 0272 

DẠ Y

0,0114 mol Cu  0,0942 mol Fe  dd Z   chaát raén   m1  4,6048 0,0692 mol Fe

16


Câu 28:  Sô ñoà phaûn öùng :

Na : 0,26    2 SO 4 : x  2y     NO3 : 0,52  0,3  z  

HNO3 0,52

dd Z

Cu , Fe     2 H , SO 4    NO3   

FI

3

NaOH 0,26

OF

2

CI

Cu2 S : x    FeS2 : y 

AL

NO2 : 0,3   NO : z 

dd X

Fe(OH)3  Fe O   2 3     CuO   Cu(OH)2  

NH Ơ

BTNT Fe, Cu : 2x.80  0,5y.160  6,4 x  0,03    BTE : 10x  15y  3z  0,3  y  0,02 BTÑT / Z : 0,26  2(x  2y)  (0,22  z) z  0,1  

N

6,4 (g)

DẠ Y

M

QU

Y

Cu2  : 0,06 mol   3  Fe : 0,02 mol  BTÑT : n  0,08    H  X coù: SO 4 2  : 0,07 mol      m chaát tan/ X  19,2 gaàn nhaát vôùi 19  NO3 : 0,12 mol  H  : ? mol   

Câu 29:

17


M Z  1,9.4  7,6   Z goàm  Z goàm 2 khí trong ñoù coù NO (hoùa naâu)

H 2  NO

AL

n H  n NO  0,3 n H  0,24  2  2 2n  30n NO  0,3.7,6  2,28 n NO  0,06  H2

CI

 Sô ñoà phaûn öùng :

FI

FeO  Fe2  , Fe3 , Al3  H 2    Fe(NO )  KHSO   O    H 3 2 2  2   4   NH 4 , SO 4  NO  Al, Mg  1,16 mol  ? mol      2,28 gam 179,72 gam

 n KHSO  n BaSO  1,53; n Fe(NO 4

4

3 )3

NH Ơ

N

 29,64  1,16.136  179,72  2,28  0,3 BTKL : n H2 O  18  1,16  0,24.2  0,3.2   0,02 BT H : n NH   4  4  0,06  0,02  0,04 BT N : n Fe(NO3 )2  2  BT O : n FeO  0,3  0,06  0,04.6  0,12 x  0,15 n  n zn  x   Al  27x  65x  29,64  0,04.180  0,12.72  %m Al  13,664% Câu 30:

OF

29,64 gam

216,55  1,53.136  0,035 242

DẠ Y

M

QU

Y

n H  0,04  2 x  y  0,03 x  0,01  T coù n NO  n N O  0,01    2 2 30x  28y  0,86 y  0,02  n  x; n  y  NO N2 Tính oxi hoùa : NO3 / H   H    Trong Z khoâng coù NO3  H 2  ... dd X  Y  BTNT N : 3n  2n N  2n N O  n NO  n NO  n NH  Fe(NO3 )3 2 2 2 4    BTNT H : n KHSO  2n H  4n NH   2n H O 4 2 2 4  BTNT O : n O trong Y  9n Fe(NO3 )3  n N2 O  n NO  2n NO2  n H2 O n NH   0,025  4 16.0,4 64  n H O  0,675  %m O    m  20,5 gaàn nhaát vôùi 20 2 m 205  n O trong Y  0,4

Câu 31:

18


Fe3O 4  2 3 3   Fe , Fe , Al  H 2    Fe(NO3 )2   KHSO      H2O   4 NH 4  , SO 4 2   NO   Al  3,425 mol     ? mol  9,125 gam   516,125 gam 87,35 gam

NH Ơ

N

OF

 87,35  3,425.136  516,125  9,125  1,55 BTKL : n H2 O  18  3,425  1,55.2  0,0625.2  m Al  9,45  0,05 BT H : n NH4    4 %m Al  11% BT N : n Fe( NO )  0,175  3 2   1,55  0,3  0,175.6  0,2 BT O : n Fe3O4  4 

FI

CI

AL

 365.4 H  25,17 M Z    Z goàm  2 58 NO  Z goàm 2 khí trong ñoù coù NO (hoùa naâu)  n H  n NO  0,3625 n H  0,0625  2 2    0,3625.365.4 n 2n  30n   9,125  H2  NO  0,3 NO 58   Sô ñoà phaûn öùng :

Câu 32:

QU

Y

n BaSO  n BaCl  0,455; n AgCl  2n BaCl  0,91 4 2 2   n BaCl  0,455   256,04  0,455.233  0,91.143,5 2  0,18 n Ag  108  n Na SO  0,5n NaNO  0,0225; n H SO  n BaCl  0,455 mol; n FeSO  n Ag  0,18 3 2 4 2 4  2 4 n  x; n  y; n  z  CuSO4 MgSO4 (NH 4 )2 SO4 Na2 SO 4    FeSO 4   N 2 , NO2  Mg, Cu(NO3 )2  NaNO3        MgSO 4 O       NO, N 2 O    H 2  Fe, FeCO3 H SO         4  ?   2 , H2  2 CuSO 4  CO 48,415 gam m gam   (NH 4 )2 SO 4  6,08 gam  62,605 gam

M

n NaOH  2n FeSO  2n MgSO  2n CuSO  2n(NH ) SO 4 4 4 4 2 4   m keát tuûa  m Fe(OH)  m Cu(OH)  m Mg(OH) 2 2 2  m  m  m  m  m  m Na SO  muoái FeSO4 MgSO4 CuSO4 (NH 4 )2 SO4 2 4 0,865  0,18.2  2y  2x  2z x  0,04    31,72  90.0,18  98x  58y  y  0,2 62,605  152.0,18  120y  160x  132z  142.0,0225 z  0,0125  

DẠ Y

BTNT H : 2 n H SO  8n(NH ) SO  2 n H  2 n H O n H O  0,385 2 4 4 2 2   4 2     2 0,455 0,0125 0,02 ? BTKL : m  m  m  27,2  m muoái  m khí  m H O X (NaNO3 , H 2 SO4 ) 2 

19


Câu 33:  Baûn chaát phaûn öùng :

X, m X  25,52 (g)

AL

n O trong Y  (4x  3y  0,4) Fe3O 4 : x mol  C Fe, FeO    CO2        o Fe3O 4   n O trong 0,5Y  (2x  1,5y  0,2) FeCO3 : y mol  t     0,2 mol  Y

CI

 Fe, FeO  H2SO4 ñaëc FeSO 4 : z mol        SO o 2  t  Fe3O 4  Fe2 (SO 4 )3 : z mol      0,15 mol  0,5Y

Fe3 : 0,1, Fe2  : 0,05 Fe, FeO   HNO3 : a mol      H2SO4 : 0,025 mol    NO   2 Fe3O 4  NO : (a  0,1), SO : 0,025 0,1    3 4    0,5Y

 BTÑT : 0,1.3  0,05.2  0,025.2  (a  0,1)  a  0,45

OF

FI

m X  232x  116y  25,52 x  0,08    BTE : 2z  3.2z  0,15.2  2(2x  1,5y  0,2)  y  0,06 BTNT Fe : 3x  y  2(z  2z) z  0,05  

DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

Chú ý: Vì số mol electron trao đổi ở 2 phần bằng nhau nên lượng muối sắt sinh ra trong các dung dịch sau phản ứng cũng bằng nhau.

20


Câu 34:

 ZnSO 4 , Al 2 (SO 4 )3  Al, Fe3O 4    (1) SO 4  FeSO 4 , Fe2 (SO 4 )3    H 2  Zn, Fe(NO3 )2    (NH ) SO    0,8 mol 4 2 4  M 

AL

 Sô ñoà phaûn öùng : NO      H2O H 2    Y

FI OF N

NH Ơ

n NO  n H  0,16 n NO  0,14 2   30n NO  2n H2  0,16.26,5  4,24 n H2  0,02  m  78,4  (m  60,84)  4,24  0,74 BTKL : n H2 O  18  0,8.2  0,02.2  0,74.2   0,02 BTNT H : n NH4  4  ÔÛ (1) :  0,14  0,02 BTNT N : n   0,08 Fe(NO ) 3 2  2  BTNT O : n Fe O  0,74  0,14  0,08.6  0,1 3 4  4  ZnSO 4 : 7x mol    K 2 SO 4 : 0,8 mol  Al 2 (SO 4 )3 : 3x mol       FeSO 4 : y mol  KAlO2 : 6x mol   ...   KOH   Fe (SO ) : z mol  2 mol K ZnO : 7x mol  4 3 2 2    2  (NH 4 )2 SO 4 : 0,01 mol  Z 

CI

X

X

0,2.152  10,28% 6.0,02.27  7.0,02.65  0,08.180  0,1.232  250  4,24

DẠ Y

M

4

QU

 C%FeSO 

Y

BTNT Fe : y  2z  0,38 x  0,02    BTNT S : 7x  9x  y  3z  0,01  0,8  y  0,2 BTNT K : 0,8.2  6x  7x.2  2 z  0,09  

Câu 35:

21


X, m X  38,55 (g)

AL

Cu2  , Fe3  Cu2 O : x mol     HNO3  n   FeO : y mol    M , NH 4    NO   H2O  1,5 mol 0,1 mol      M NO3    

OF

n O x  y  0,3   2x  y  0,15n  0,1.3  0,05.8 BTE : 2n Cu2O  n FeO  3n NO  8n NH4 x  0,25 38,55  144.0,25  72.0,05  n 1  M  7 (loaïi). 0,15 y  0,05

FI

 38,55  1,5.63  118,35  0,1.30  0,65 BTKL : n H2O  18  1,5  0, 65.2 BTNT H : n   0,05 NH 4   4 BTNT N : n   n HNO  n NO  n   1,35 n  38,55  33,75  0,3 NO3 NH 4 3   O 16 m kim loaïi  118,35  1,35.62  0,05.18  33,75 n  0,15  M

CI

118,35 (g)

DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

x  0,1 38,55  144.0,1  72.0,2  n2 M  65 (Zn)  %Zn  25,29% 0,15 y  0,2

22


HỆ THỐNG BÀI TẬP ESTE Ở CẤP ĐỘ VẬN DỤNG CAO

DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

Câu 1: Hỗn hợp X gồm một ancol và một axit cacboxylic đều no, đơn chức, mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 51,24 gam X, thu được 101,64 gam CO2. Đun nóng 51,24 gam X với xúc tác H2SO4 đặc, thu được m gam este (hiệu suất phản ứng este hóa bằng 60%). Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 25,5. B. 28,5. C. 41,8. D. 47,6. Câu 2: Hỗn hợp Z gồm ancol X no, mạch hở và axit cacboxylic Y no, đơn chức, mạch hở (X và Y có cùng số nguyên tử C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol Z cần 31,36 lít (đktc) khí O2, thu được 26,88 lít (đktc) khí CO2 và 25,92 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng 0,4 mol Z với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hóa (hiệu suất 75%) thì thu được m gam este. Giá trị của m là A. 10,4. B. 36,72 gam. C. 10,32 gam. D. 12,34 gam. Câu 3: X là este 3 chức. Xà phòng hóa hoàn toàn 2,904 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ Y có khối lượng 1,104 gam và hỗn hợp 3 muối của 1 axit cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic và 2 axit cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic. Cho toàn bộ lượng Y tác dụng hết với Na, thu được 0,4032 lít H2 (đktc). Hỏi khi đốt cháy hoàn toàn 2,42 gam X thu được tổng khối lượng H2O và CO2 là bao nhiêu gam? A. 6,10. B. 5,92. C. 5,04. D. 5,22. Câu 4: Hỗn hợp X gồm 1 ancol đơn chức và 1 este đơn chức (mạch hở, cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ V lít O2, thu được 17,472 lít CO2 và 11,52 gam nước. Mặt khác, m gam X phản ứng với dung dịch KOH dư thì thu được 0,26 mol hỗn hợp ancol. Biết X không tham gia phản ứng tráng gương, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị V là bao nhiêu? A. 21,952. B. 21,056. C. 20,384. D. 19,6. Câu 5: Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C10H8O4 trong phân tử chỉ chứa 1 loại nhóm chức. 1 mol X phản ứng vừa đủ với 3 mol NaOH tạo thành dung dịch Y gồm 2 muối (trong đó có 1 muối có M < 100), 1 anđehit no (thuộc dãy đồng đẳng của metanal) và nước. Cho dung dịch Y phản ứng với lượng dư AgNO3/NH3 thì khối lượng kết tủa thu được là A. 162 gam. B. 432 gam. C. 162 gam. D. 108 gam. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 17,6 gam hợp chất hữu cơ X mạch hở, cần dùng vừa đủ 16,8 lít O2 (đktc), thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 7 : 6. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, X phản ứng hết với lượng dư dung dịch NaOH chỉ sinh ra một muối của axit no, mạch hở và một ancol có công thức phân tử C3H7OH. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là A. 8. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 7: X là este đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH 11,666%. Sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thì phần hơi chỉ có H2O với khối lượng 86,6 gam, còn lại chất rắn Z có khối lượng là 23 gam. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của X thoả mãn tính chất trên? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8: Ancol X (MX= 76) tác dụng với axit cacboxylic Y thu được hợp chất Z mạch hở (X và Y đều chỉ có một loại nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn 17,2 gam Z cần vừa đủ 14,56 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 7 : 4. Mặt khác, 17,2 gam Z lại phản ứng vừa đủ với 8 gam NaOH trong dung dịch. Biết Z có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Số công thức cấu tạo của Z thỏa mãn là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 9: Thủy phân hoàn toàn 4,84 gam este A bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, rồi cô cạn chỉ thu được hơi nước và hỗn hợp X gồm hai muối (đều có khối lượng phân tử lớn hơn 68). Đốt cháy hoàn toàn lượng muối trên cần đúng 6,496 lít O2 (đktc), thu được 4,24 gam Na2CO3; 5,376 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Thành phần phần trăm khối lượng muối có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong X là A. 27,46%. B. 37,16%. C. 36,61%. D. 63,39%.

1


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

Câu 10: Este A tạo bởi 2 axit cacboxylic X, Y (đều mạch hở, đơn chức) và ancol Z. Xà phòng hóa hoàn toàn a gam A bằng 140 ml dung dịch NaOH tM thì cần dùng 80 ml dung dịch HCl 0,25M để trung hòa vừa đủ lượng NaOH dư, thu được dung dịch B. Cô cạn B thu được b gam hỗn hợp muối khan N. Nung N trong NaOH khan dư có thêm CaO thu được chất rắn R và hỗn hợp khí K gồm 2 hiđrocacbon có tỉ khối với oxi là 0,625. Dẫn K lội qua nước brom thấy có 5,376 lít 1 khí thoát ra, cho toàn bộ R tác dụng với axit H2SO4 loãng dư thấy có 8,064 lít khí CO2 sinh ra. Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam Z cần dùng 2,352 lít oxi sinh ra nước CO2 có tỉ lệ khối lượng 6 : 11. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 26. B. 27. C. 28. D. 29. Câu 11: X là este đơn chức; Y là este hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy 21,2 gam hỗn hợp E chứa X, Y thu được x mol CO2 và y mol H2O với x = y + 0,52. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 21,2 gam E cần dùng 240 ml dung dịch KOH 1M, thu được một muối duy nhất và hỗn hợp F chứa 2 ancol đều no. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 8,48 gam. Số nguyên tử H (hiđro) có trong este Y là A. 14. B. 12. C. 10. D. 8. Câu 12: X là một axit cacboxylic, Y là một este hai chức, mạch hở (được tạo ra khi cho X phản ứng với ancol đơn chức Z). Cho 0,2 mol hỗn hợp gồm X và Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch KHCO3 lấy dư, thu được 0,11 mol CO2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp trên, thu được 0,69 mol CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là A. 6,21. B. 10,68. C. 14,35. D. 8,82. Câu 13: Xà phòng hoá hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 28 gam dung dịch KOH 28%. Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 25,68 gam chất lỏng X và chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và K2CO3, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 18,34 gam. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được 13,888 lít khí H2 (đktc). Giá trị m gần nhất với A. 11. B. 12. C. 10. D. 14. Câu 14: X là este no, đơn chức; Y là este đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol hỗn hợp E chứa X, Y (số mol X lớn hơn số mol Y) cần dùng 7,28 lít O2 (đktc). Mặt khác, đun nóng 0,08 mol E với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan và hỗn hợp F chứa 2 ancol đồng đẳng kế tiếp. Đun nóng F với CuO thu được hỗn hợp G chứa 2 anđehit, lấy toàn bộ hỗn hợp G tác dụng với AgNO3/NH3 thu được 28,08 gam Ag. Giá trị m là A. 6,86. B. 7,28. C. 7,92. D. 6,64. Câu 15: Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no có một liên kết đôi C = C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu được 0,43 mol khí CO2 và 0,32 mol hơi nước. Mặt khác, thủy phân 46,6 gam E bằng lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thu được 55,2 gam muối khan và phần hơi có chứa chất hữu cơ Z. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với A. 46,5%. B. 48,0%. C. 43,5%. D. 41,5%. Câu 16: X là este no, đơn chức, Y là axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C; Z là este 2 chức tạo bởi etylen glicol và axit Y (X, Y, Z, đều mạch hở, số mol Y bằng số mol Z). Đốt cháy a gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,335 mol O2 thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 19,74 gam. Mặt khác, a gam E phản ứng vừa đủ với 0,03 mol H2. Khối lượng của X trong E là A. 8,6. B. 6,6. C. 6,8. D. 7,6. Câu 17: X, Y là hai chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của ancol anlylic; Z là axit no, hai chức; T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 17,12 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở) cần dùng 10,864 lít (đktc) khí O2, thu được 7,56 gam H2O. Mặt khác, 17,12 gam E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,09 mol Br2. Nếu đun nóng 0,3 mol hỗn hợp E với 450 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng lấy phần lỏng chứa các chất hữu cơ đi qua bình đựng Na (dư) thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 8,4. B. 8,5. C. 8,6. D. 8,7. Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 26,72 gam hỗn hợp X gồm axit metacrylic, axit ađipic, axit axetic và glixerol (trong đó số mol axit metacrylic bằng số mol axit axetic) bằng O2 dư, thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y vào dung dịch chứa 0,76 mol Ba(OH)2, thu được 98,5 gam kết tủa và dung dịch Z. Đun nóng Z lại xuất hiện kết tủa. Cho 26,72 gam hỗn hợp X tác dụng với 150 ml dung dịch KOH 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần giá trị nào nhất ? A. 30,1. B. 35,6. C. 24,7. D. 28,9. Câu 19: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đơn chức A và B (chứa C, H, O và đều có phân tử khối lớn hơn 50). Lấy m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng hoàn toàn thu được sản phẩm là dung dịch Y chỉ chứa

2


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

hai muối, trong đó có một muối chứa 19,83% natri về khối lượng. Chia dung dịch Y thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 đem thực hiện phản ứng tráng bạc, thu được tối đa 16,2 gam Ag. Phần 2 đem cô cạn rồi đốt cháy hoàn toàn thu được CO2, H2O và 10,6 gam Na2CO3. Giá trị m là A. 13,85. B. 30,40. C. 41,80. D. 27,70. Câu 20: Hỗn hợp E gồm X là một axit cacboxylic có mạch cacbon không phân nhánh và Y là một ancol hai chức mạch hở (trong đó số mol X nhỏ hơn số mol Y). Đốt cháy hoàn toàn 3,36 gam hỗn hợp E thu được 5,5 gam CO2 và 2,34 gam H2O. Mặt khác, khi cho cùng một lượng E trên phản ứng với Na dư thì thu được 784 ml khí H2 (đktc). Z được tạo thành khi este hoá hỗn hợp E, biết Z có cấu tạo mạch hở và có một nhóm chức este. Số đồng phân cấu tạo có thể có của Z là A. 6. B. 8. C. 7. D. 9. Câu 21: Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) chỉ có một loại nhóm chức. Cho 0,15 mol X phản ứng vừa đủ với 180 gam dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y. Làm bay hơi Y, chỉ thu được 164,7 gam hơi nước và 44,4 gam hỗn hợp chất rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 23,85 gam Na2CO3; 56,1 gam CO2 và 14,85 gam H2O. Mặt khác, Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được hai axit cacboxylic đơn chức và hợp chất T (chứa C, H, O và MT < 126). Số nguyên tử H trong phân tử T bằng A. 8. B. 6. C. 10. D. 12.

HỌC LỰC LÀ QUÁ KHỨ, HỌC TẬP MỚI THỂ HIỆN TƯƠNG LAI 3


(SƯU TẦM)

DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

Có một anh tiến sĩ được phân đến một viện nghiên cứu, là người có học vị cao nhất ở đây. Có một hôm anh ta ra hồ sau viện nghiên cứu câu cá, giám đốc và phó giám đốc cũng ngồi câu cá ở hai bên. Anh ta chỉ gật đầu chào hỏi cho có, hai tên chỉ tốt nghiệp đại học có gì để nói chuyện? Một lúc sau, ông giám đốc đặt cần câu xuống, vươn vai, đạp lên mặt nước như bay đến nhà vệ sinh. Anh tiến sĩ mắt trợn trừng như sắp long ra đến nơi. Bay trên mặt nước? Không phải chứ? Đây là cái hồ nước đó! Lúc ông giám đốc đi vệ sinh cũng đạp nước quay về. Chuyện gì thế? Anh tiến sĩ ngại không dám hỏi, bản thân là tiến sĩ mà! Một lúc sau, phó giám đốc cũng đứng lên, bước vài bước, rồi đạp nước bay đến nhà vệ sinh. Lần này anh tiến sĩ ngất: “Không nhầm chứ, mình đang ở nơi toàn cao thủ giang hồ?” Anh tiến sĩ cũng mót rồi. Cái hồ này hai bên là tường bao, muốn đến chỗ nhà vệ sinh phải đi đường vòng hết 10 phút, mà nếu quay về cơ quan để dùng thì lại xa quá, làm sao bây giờ? Anh ta cũng không muốn hỏi hai vị giám đốc, nhịn cả nửa ngày, cuối cùng cũng đứng lên đi ra chỗ mặt nước: “Ta không tin là tốt nghiệp đại học bay qua mặt nước được, còn tiến sĩ ta lại không thể.” Tùm! Anh tiến sĩ ngã nhào xuống nước. Hai vị giám đốc vội vàng kéo anh ta lên, hỏi sao lại nhảy xuống nước làm gì, anh ta hỏi lại: “Sao hai ông đi qua được vậy?” Hai vị giám đốc nhìn nhau cười: “Cái hồ này có hai hàng cọc, hai hôm nay trời mưa nước dâng lên. Chúng tôi đều biết vị trí của hàng cọc, vì vậy có thể đi trên đó. Sao anh không hỏi một tiếng?” Bài học: Học lực là thứ thể hiện quá khứ, chỉ có học tập mới thể hiện tương lai. Tôn trọng, học tập những người có kinh nghiệm, mới có thể tránh được đường vòng. Một nhóm tốt cũng là một nhóm không ngừng học tập.

BÀI HỌC CUỘC ĐỜI Ý NGHĨA TỪ LÍNH ĐẶC NHIỆM NAVY SEAL McRaven, cựu tư lệnh Bộ chỉ huy các lực lượng đặc biệt Mỹ (USSOC), người tổ chức cuộc đột kích tiêu diệt trùm khủng bố Osama Bin Laden, đã chia sẻ bài học cuộc đời thông qua chính trải nghiệm bản thân. Là một người lính đặc nhiệm SEAL của Hải quân Mỹ trong 36 năm, cuộc đời binh nghiệp của ông thử thách nhất khi tham gia khóa huấn luyện cơ bản của SEAL. Huấn luyện SEAL giống như thách thức cả cuộc đời, được nhét vào trong vỏn vẹn 6 tháng trời. Trong giai đoạn huấn luyện chiến đấu trên bộ, các học viên được đưa tới đảo San Clemente, nằm ngoài khơi San Diego. Vùng nước ngoài khơi San Clemente đầy cá mập trắng. Để vượt qua hoạt động huấn luyện SEAL, các học viên phải thực hiện nhiều bài bơi cự ly dài, với một bài diễn ra trong đêm. Trước bài đó, các thầy vui vẻ hướng dẫn cho học viên biết thông tin về mọi loài cá mập đang sống ở vùng nước ngoài khơi San Clemente.

4


Họ đảm bảo với bạn rằng không một sinh viên nào từng bị cá mập ăn thịt, ít nhất là cho tới gần đây. Nhưng bạn cũng được cho biết rằng nếu cá mập bắt đầu bơi lòng vòng quanh mình, hãy ở yên một chỗ. Đừng bơi đi, nhưng cũng đừng tỏ ra sợ hãi. Và nếu con cá mập, dĩ nhiên đang đói nên mói mò đi kiếm ăn trong đêm, lao về phía bạn thì hãy dồn toàn bộ sức mạnh để đấm vào miệng nó. Con vật sẽ xoay mình và bỏ đi.

AL

Thế giới có rất nhiều cá mập. Nếu muốn hoàn thành chặng bơi của mình, bạn sẽ phải đương đầu với chúng. Vì thế, nếu bạn muốn thay đổi thế giới, hãy đừng sợ cá mập.

Trong cuộc sống hiện nay, “cá mập” tượng trưng cho những khó khăn, thử thách của cuộc đời. Hoặc là bạn để nỗi sợ cá mập khuất phục bạn, hoặc là bạn phải đủ mạnh mẽ để đối đầu với cá mập hung dữ đang trong cơn đói.

CI

Thế hệ trẻ chúng ta giờ đây còn đang sống trong nỗi sợ. Chúng ta sợ thất bại, chúng ta sợ khó khăn, sợ thử thách, hay nói cách khác là chúng ta sợ “những con cá mập đói khát và hung dữ”. Chúng ta sợ mất việc, chúng ta sợ kinh tế khủng hoảng, chúng ta sợ rủi ro khi khởi nghiệp, chúng ta sợ lạm phát, chúng ta sợ toàn cầu,...

DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

Cho nên, nếu muốn thay đổi cuộc đời mình, thì bạn ngay từ bây giờ phải vượt qua nỗi sợ “cá mập”.

5


HỆ THỐNG BÀI TẬP ESTE Ở CẤP ĐỘ VẬN DỤNG CAO

DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

Câu 1: Hỗn hợp X gồm một ancol và một axit cacboxylic đều no, đơn chức, mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 51,24 gam X, thu được 101,64 gam CO2. Đun nóng 51,24 gam X với xúc tác H2SO4 đặc, thu được m gam este (hiệu suất phản ứng este hóa bằng 60%). Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 25,5. B. 28,5. C. 41,8. D. 47,6. Câu 2: Hỗn hợp Z gồm ancol X no, mạch hở và axit cacboxylic Y no, đơn chức, mạch hở (X và Y có cùng số nguyên tử C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol Z cần 31,36 lít (đktc) khí O2, thu được 26,88 lít (đktc) khí CO2 và 25,92 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng 0,4 mol Z với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hóa (hiệu suất 75%) thì thu được m gam este. Giá trị của m là A. 10,4. B. 36,72 gam. C. 10,32 gam. D. 12,34 gam. Câu 3: X là este 3 chức. Xà phòng hóa hoàn toàn 2,904 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ Y có khối lượng 1,104 gam và hỗn hợp 3 muối của 1 axit cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic và 2 axit cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic. Cho toàn bộ lượng Y tác dụng hết với Na, thu được 0,4032 lít H2 (đktc). Hỏi khi đốt cháy hoàn toàn 2,42 gam X thu được tổng khối lượng H2O và CO2 là bao nhiêu gam? A. 6,10. B. 5,92. C. 5,04. D. 5,22. Câu 4: Hỗn hợp X gồm 1 ancol đơn chức và 1 este đơn chức (mạch hở, cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ V lít O2, thu được 17,472 lít CO2 và 11,52 gam nước. Mặt khác, m gam X phản ứng với dung dịch KOH dư thì thu được 0,26 mol hỗn hợp ancol. Biết X không tham gia phản ứng tráng gương, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị V là bao nhiêu? A. 21,952. B. 21,056. C. 20,384. D. 19,6. Câu 5: Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C10H8O4 trong phân tử chỉ chứa 1 loại nhóm chức. 1 mol X phản ứng vừa đủ với 3 mol NaOH tạo thành dung dịch Y gồm 2 muối (trong đó có 1 muối có M < 100), 1 anđehit no (thuộc dãy đồng đẳng của metanal) và nước. Cho dung dịch Y phản ứng với lượng dư AgNO3/NH3 thì khối lượng kết tủa thu được là A. 162 gam. B. 432 gam. C. 162 gam. D. 108 gam. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 17,6 gam hợp chất hữu cơ X mạch hở, cần dùng vừa đủ 16,8 lít O2 (đktc), thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 7 : 6. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, X phản ứng hết với lượng dư dung dịch NaOH chỉ sinh ra một muối của axit no, mạch hở và một ancol có công thức phân tử C3H7OH. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là A. 8. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 7: X là este đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH 11,666%. Sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thì phần hơi chỉ có H2O với khối lượng 86,6 gam, còn lại chất rắn Z có khối lượng là 23 gam. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của X thoả mãn tính chất trên? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8: Ancol X (MX= 76) tác dụng với axit cacboxylic Y thu được hợp chất Z mạch hở (X và Y đều chỉ có một loại nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn 17,2 gam Z cần vừa đủ 14,56 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 7 : 4. Mặt khác, 17,2 gam Z lại phản ứng vừa đủ với 8 gam NaOH trong dung dịch. Biết Z có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Số công thức cấu tạo của Z thỏa mãn là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 9: Thủy phân hoàn toàn 4,84 gam este A bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, rồi cô cạn chỉ thu được hơi nước và hỗn hợp X gồm hai muối (đều có khối lượng phân tử lớn hơn 68). Đốt cháy hoàn toàn lượng muối trên cần đúng 6,496 lít O2 (đktc), thu được 4,24 gam Na2CO3; 5,376 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Thành phần phần trăm khối lượng muối có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong X là A. 27,46%. B. 37,16%. C. 36,61%. D. 63,39%.

1


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

Câu 10: Este A tạo bởi 2 axit cacboxylic X, Y (đều mạch hở, đơn chức) và ancol Z. Xà phòng hóa hoàn toàn a gam A bằng 140 ml dung dịch NaOH tM thì cần dùng 80 ml dung dịch HCl 0,25M để trung hòa vừa đủ lượng NaOH dư, thu được dung dịch B. Cô cạn B thu được b gam hỗn hợp muối khan N. Nung N trong NaOH khan dư có thêm CaO thu được chất rắn R và hỗn hợp khí K gồm 2 hiđrocacbon có tỉ khối với oxi là 0,625. Dẫn K lội qua nước brom thấy có 5,376 lít 1 khí thoát ra, cho toàn bộ R tác dụng với axit H2SO4 loãng dư thấy có 8,064 lít khí CO2 sinh ra. Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam Z cần dùng 2,352 lít oxi sinh ra nước CO2 có tỉ lệ khối lượng 6 : 11. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 26. B. 27. C. 28. D. 29. Câu 11: X là este đơn chức; Y là este hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy 21,2 gam hỗn hợp E chứa X, Y thu được x mol CO2 và y mol H2O với x = y + 0,52. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 21,2 gam E cần dùng 240 ml dung dịch KOH 1M, thu được một muối duy nhất và hỗn hợp F chứa 2 ancol đều no. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 8,48 gam. Số nguyên tử H (hiđro) có trong este Y là A. 14. B. 12. C. 10. D. 8. Câu 12: X là một axit cacboxylic, Y là một este hai chức, mạch hở (được tạo ra khi cho X phản ứng với ancol đơn chức Z). Cho 0,2 mol hỗn hợp gồm X và Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch KHCO3 lấy dư, thu được 0,11 mol CO2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp trên, thu được 0,69 mol CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là A. 6,21. B. 10,68. C. 14,35. D. 8,82. Câu 13: Xà phòng hoá hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 28 gam dung dịch KOH 28%. Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 25,68 gam chất lỏng X và chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và K2CO3, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 18,34 gam. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được 13,888 lít khí H2 (đktc). Giá trị m gần nhất với A. 11. B. 12. C. 10. D. 14. Câu 14: X là este no, đơn chức; Y là este đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol hỗn hợp E chứa X, Y (số mol X lớn hơn số mol Y) cần dùng 7,28 lít O2 (đktc). Mặt khác, đun nóng 0,08 mol E với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan và hỗn hợp F chứa 2 ancol đồng đẳng kế tiếp. Đun nóng F với CuO thu được hỗn hợp G chứa 2 anđehit, lấy toàn bộ hỗn hợp G tác dụng với AgNO3/NH3 thu được 28,08 gam Ag. Giá trị m là A. 6,86. B. 7,28. C. 7,92. D. 6,64. Câu 15: Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no có một liên kết đôi C = C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu được 0,43 mol khí CO2 và 0,32 mol hơi nước. Mặt khác, thủy phân 46,6 gam E bằng lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thu được 55,2 gam muối khan và phần hơi có chứa chất hữu cơ Z. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với A. 46,5%. B. 48,0%. C. 43,5%. D. 41,5%. Câu 16: X là este no, đơn chức, Y là axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C; Z là este 2 chức tạo bởi etylen glicol và axit Y (X, Y, Z, đều mạch hở, số mol Y bằng số mol Z). Đốt cháy a gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,335 mol O2 thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 19,74 gam. Mặt khác, a gam E phản ứng vừa đủ với 0,03 mol H2. Khối lượng của X trong E là A. 8,6. B. 6,6. C. 6,8. D. 7,6. Câu 17: X, Y là hai chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của ancol anlylic; Z là axit no, hai chức; T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 17,12 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở) cần dùng 10,864 lít (đktc) khí O2, thu được 7,56 gam H2O. Mặt khác, 17,12 gam E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,09 mol Br2. Nếu đun nóng 0,3 mol hỗn hợp E với 450 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng lấy phần lỏng chứa các chất hữu cơ đi qua bình đựng Na (dư) thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 8,4. B. 8,5. C. 8,6. D. 8,7. Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 26,72 gam hỗn hợp X gồm axit metacrylic, axit ađipic, axit axetic và glixerol (trong đó số mol axit metacrylic bằng số mol axit axetic) bằng O2 dư, thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y vào dung dịch chứa 0,76 mol Ba(OH)2, thu được 98,5 gam kết tủa và dung dịch Z. Đun nóng Z lại xuất hiện kết tủa. Cho 26,72 gam hỗn hợp X tác dụng với 150 ml dung dịch KOH 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần giá trị nào nhất ? A. 30,1. B. 35,6. C. 24,7. D. 28,9. Câu 19: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đơn chức A và B (chứa C, H, O và đều có phân tử khối lớn hơn 50). Lấy m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng hoàn toàn thu được sản phẩm là dung dịch Y chỉ chứa

2


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

hai muối, trong đó có một muối chứa 19,83% natri về khối lượng. Chia dung dịch Y thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 đem thực hiện phản ứng tráng bạc, thu được tối đa 16,2 gam Ag. Phần 2 đem cô cạn rồi đốt cháy hoàn toàn thu được CO2, H2O và 10,6 gam Na2CO3. Giá trị m là A. 13,85. B. 30,40. C. 41,80. D. 27,70. Câu 20: Hỗn hợp E gồm X là một axit cacboxylic có mạch cacbon không phân nhánh và Y là một ancol hai chức mạch hở (trong đó số mol X nhỏ hơn số mol Y). Đốt cháy hoàn toàn 3,36 gam hỗn hợp E thu được 5,5 gam CO2 và 2,34 gam H2O. Mặt khác, khi cho cùng một lượng E trên phản ứng với Na dư thì thu được 784 ml khí H2 (đktc). Z được tạo thành khi este hoá hỗn hợp E, biết Z có cấu tạo mạch hở và có một nhóm chức este. Số đồng phân cấu tạo có thể có của Z là A. 6. B. 8. C. 7. D. 9. Câu 21: Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) chỉ có một loại nhóm chức. Cho 0,15 mol X phản ứng vừa đủ với 180 gam dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y. Làm bay hơi Y, chỉ thu được 164,7 gam hơi nước và 44,4 gam hỗn hợp chất rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 23,85 gam Na2CO3; 56,1 gam CO2 và 14,85 gam H2O. Mặt khác, Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được hai axit cacboxylic đơn chức và hợp chất T (chứa C, H, O và MT < 126). Số nguyên tử H trong phân tử T bằng A. 8. B. 6. C. 10. D. 12.

3


ĐÁP ÁN CHI TIẾT

AL

Câu 1:

n C H COOC H  0,36.60%  0,216 mol  2 5 3 7  m C2 H5COOC3H7  25,056 gam  gaàn nhaát vôùi giaù trò 25,5 gam Câu 2:

QU

Y

NH Ơ

N

 nO  2,6 n O/ Z  1,04; O  n O/ Z  2n O  2n CO  n H O nZ  2 2 2   n  1,2; n H O  1,44; n O  1,4  1,2 2 2  CO2 CX  CY  3  0,4 BT : 3x  2y  1,04 x  0,24  X laø C3 H 5 (OH)3 : x mol    Y laø C2 H 5COOH : y mol BT C : x  y  0,4 y  0,16 o H 2 SO4 ñaëc , t COOH   OH   COO   H 2 O H  75%  n  OH  0,72  n  COOH  0,16 n  OH pö  n  COOH pö  0,16.75%  0,12 mol   92.0,12  0,12.74  0,12.18  10,4 gam m este  3 

OF

FI

CI

n  2,31 C n H 2n  2 O : x mol  CO2 51,24n  X goàm    MX  2,31 2,31 n X  C n H 2n O2 : y mol n  51,24n  14n  18   14n  32  2,2  3,91  n  3 2,31 m X  60x  74y  51,24 x  0,41 C H OH  X goàm  3 7 ;  y  0,36 C2 H 5COOH n CO2  x  y  0,77

Câu 3:

DẠ Y

M

 X laø : R(OOCR) (k     C  C   5) 3 COO  n R(OOCR)  n R(OH)  0,012      3 3 3 2     3n R(OH)  2n H  0,036  R(OOCR)3  C n H 2n 8O3 3 2   n R(OOCR)3  n R(OH)3 M Cn H2 n8O6  242  n  11  n O  0,115 46 n C H O  4 n O 14 6 2 11   2   ?   0,01 m (CO  H O)  m C H O  m O  6,1 gam 2 2 11 14 6 m     2  m  m C11H14 O6 O2 0,115.32  (CO2  H2 O) 2,42 

Câu 4:

1


x  0,12; y  0,14 n O  0,91 mol x  y  0,26   2    n O/ X  2 n O  2 n CO  n H O   2 2 2  6x  4y  1,28    VO2 (ñktc)  20,384 lít ?  0,91 0,78 0,64  0,38

N

O X  4  2(COO)  X coù daïng :  COOC6 H 4 COO  (*)  n X : n NaOH  1: 3 C H CHO NaOH X (C X  10)    n 2n 1 (**) RCOONa (M  100)

OF

Câu 5:  Theo giaû thieát :

CI

CH3COOCH3 : x mol   coù 6H   CCH 2 OH : y mol CH    coù 4H

FI

n(RCOOR ', R ''OH)  n(R 'OH , R ''OH)  0,26    X goàm n CO 2n H O 2 2  3; H X   4,923 C X  nX nX 

AL

 X goàm RCOOR ' vaø R ''OH   este vaø ancol coù cuøng soá C   RCOO  HCOO AgNO3 / NH3  X   Ag 

NH Ơ

n  1; R laø H  Töø (*) vaø (**), suy ra :   X laø HCOOC6 H 4 COOCH  CH 2 X  HCOONa CHO   3NaOH       NaOC6 H 4 COONa  CH 3  1 mol 3 mol 1 mol 1 mol  n  2n  2n CH CHO  4  m Ag  432 gam HCOONa 3  Ag Câu 6:

QU

Y

n CO  7x; n H O  6x x  0,1; n C  0,7; n H  1,2 2  2   m  m  m  m   17,6  0,7.12  1,2 X O2 CO2 H2 O  0,5     n O trong X  17,6 16  0,75.32 7x.44 6x.18   n C : n H : n O  7 :12 : 5  CTPT cuûa X laø C7 H12 O5 .  C7 H12 O5  NaOH  1 muoái cuûa axit no, maïch hôû  C3 H 7 OH

 X khoâng coù n h oùm  COOH. Vaäy X coù 2 chöùc este vaø coù1 n h oùm  OH töï do.

DẠ Y

M

HOCH 2 COOCH 2 COOCH 2 CH 2 CH3  X coù 2 ñoàng phaân laø :  HOCH 2 COOCH 2 COOCH(CH3 )2 PS : Nếu giả thiết “X phản ứng hết với lượng dư dung dịch NaOH chỉ sinh ra một muối của axit no, mạch hở và một ancol có công thức phân tử C3H7OH” bằng giả thiết “X phản ứng hết với lượng dư dung dịch NaOH sinh ra một muối của axit no, mạch hở và một ancol có công thức phân tử C3H7OH” thì X sẽ có 8 đồng phân.

Câu 7:

2


o

t RCOOR ' 2KOH   RCOOK  R 'OK  H 2 O

2x

x

 X coù 4 ñoàng phaân :

o  HCOOC6 H 4 CH3 , m  HCOOC6 H 4 CH3 p  HCOOC6 H 4 CH3 vaø CH3COOC6 H 5

Câu 8:

OF

 2x.56  2x.56  848x m H2O/dd KOH  m dd KOH  m KOH  11,666%  m  18x  H2O sinh ra ôû (1) m hôi nöôùc  848x  18x  86,6  x  0,1  BTKL : m  m KOH  m chaát raén  m H O (1)   RCOOR ' 2          M RCOOR '  136 (C8 H8O2 )  x.M RCOOR ' 2x.56 23 18x 

CI

x

(1)

FI

mol :

AL

+ Este X đơn chứa, mạch hở tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thì phần hơi chỉ có nước, chứng tỏ X là este của phenol.  Phöông trình phaûn öùng :

NH Ơ

N

m Z  32 n O  18n H O  44 n CO x  0,1; n O/ Z  0,5 2 2  2    17,2 0,65 4x 7x   nC : n H : nO  7 : 8 : 5  2 n O  n H O  2 n CO n CTPT cuûa Z laø C H O (M  172) O/ Z 2 2  2 7 8 5   ? 0,65 4x 7x

 Z coù 3 ñoàng phaân laø :

QU

Y

 n NaOH 0,2  2   n C7 H8O5 0,1   X laø R '(OH)2     2 chöùc este    Z coù    R '  25 (loaïi) M  72  moät chöùc  OH   Y laø R(COOH) 2    1 chöùc este  X laø R '(OH)2  R '  42 (C3 H 6 )       Z coù 1 chöù c axit   M  72     R  24 (C  C) vaø moät chöùc  OH Y laø R(COOH) 2     HOOC  C  C  COOCH 2 CHOHCH3

HOOC  C  C  COOCH 2 CH 2 CH 2 OH

DẠ Y

M

HOOC  C  C  COOCH(CH 2 OH)CH3

Câu 9:

3


 Sô ñoà phaûn öùng :  Este A  NaOH   4,84 gam

?

AL

H2O (1) O , to

? gam

0,04 mol

0,24 mol

1,8 gam

 A laø este cuûa phenol.

OF N

NH Ơ

n C/ A  n Na CO  n CO  0,28 2 3 2 n : n : n  7 : 5 : 2    C H O mA  mC  mH  0,08 A laø (C 7 H 5O2 )n n O/ A  16  n  2; A laø C6 H 5OOC  COOC6 H 5 n NaOH : n H2 O (1)  2    0,04.116 A laø (C 7 H 5O2 )n %C6 H 5ONa  7,32  63,39% 

FI

n NaOH  2n Na CO  0,08 2 3  m 2 muoái  m CO2  m Na2 CO3  m H2 O (2)  m O2  7,32 m A  m NaOH  m muoái  18n H O (1) n H O (1)  0,04 2   2 n  n NaOH  2n H O (1)  2n H O (2) n H/ A  0,2 2 2  H/ A

Câu 10:

m Z  m O  m CO  m H O 2 2 2   x  0,36; n CO  0,09  2,76 0,105.32 11x 6x 2   n  0,12; n O trong Z  0,09 n O trong Z  2 n O2  2 n CO2  n H2 O      H2O   0,105 11x/ 44 6x/18 ?  n C : n H : n O  0,09 : 0,24 : 0,09  3 : 8 : 3  Z laø C3 H 5 (OH)3 .

QU

Y

n  COO   n RCOONa  n Na CO  n CO  0,36  20.0,36  0,24.16 2 3 2   28  M Cx H y  0,12   CH 4 : 0,24 mol M K  20  K goàm  C H laø C H 2 4  x y C x H y : 0,12 mol 

DẠ Y

M

A laø (CH3COO)2 C3 H 5OOCCH  CH 2   n  COO   0,12; m A  230.0,12  27,6 gam  28 gam n A  3 

Câu 11:

4

CI

2 2 muoái Z   Na2 CO3  CO2  H 2 O (2)       


E

AL

 X laø este ñôn chöùc muoái duy nhaát   X laø RCOOCn H 2n 1  KOH        0,24 mol Y laø este hai chöùc  hai ancol no  Y laø (RCOO)2 Cm H 2m       E

 n OH ancol  n KOH  0,24; m ancol  m goác ancolat  m H trong OH  8,48  0,24  8,72 gam. 25,92  108  R laø C2 H  0,24

CH  CCOOCH3 : x mol    O2 CO2 : (4x  8y  z) mol   E  (CH  CCOO)2 C2 H 4 : y mol     to CH : z mol  H 2 O : (2x  3y  z) mol   2 

CI

 m RCOOK  m E  m KOH  m ancol  25,92  M RCOOK 

OF

m  84x  166y  14z  21,2 x  0,16 CH 2 naèm trong Y  E   n KOH  x  2y  0,24  y  0,04   n  n  2x  5y  0,52 z  0,08 n CH2 : n Y  2  CO H O  2 2

FI

quy ñoåi

 Caàn theâm 2 n h oùm CH 2 vaøo Y  Y laø (CH  CCOO)2 C4 H8  Y coù10H Câu 12:

N

 Nhieàu khaû naêng X laø axit no, hai chöùc; Z laø ancol no, ñôn chöùc.

NH Ơ

n  0,11: 2  0,055  COOH   H 2 O  COOK   X      KHCO3  CO 2  n Y  0,2  0,055  0,145 0,11 0,11 (COOH)2 : 0,055    O2 , t o CO2 : (0,69  x) mol   X, Y   (COOCH3 )2 : 0,145    H 2 O : (0,49  x) mol  CH : x   2  quy ñoåi

 n CO  0,69  x  0,69  x  0  n H O  0,49  m H O  8,82 gam 2

2

2

QU

m H O  28.(100  28)%  20,16 gam  1,12 mol 2  m R 'OH  5,52 gam  1,24  n R 'OH  0,12; M nR'OH  46 (C2 H 5OH)  n RCOOR '  n R 'OH  0,12

E : RCOOR '   X goàm n KOH  0,14  n R 'OH  n H O  2n H 2 2    ? 1,12 n  RCOOR '  n R 'OH

Y

Câu 13:

2

2

M

K 2 CO3 : 0,07 mol  KOH : 0,02 : mol  o     O , t quy ñoåi 2  Y   CO2 : (0,05  x)  HCOOK : 0,12 mol   CH : x mol  H O : (0,07  x)   2   2   m (CO , H O)  (0,05  x).44  (0,07  x).18  18,34  x  0,24  n CH : n HCOOK  2 2

DẠ Y

 E : C2 H 5COOC2 H 5 ; m E  0,12.102  12,24 gam gaàn nhaát vôùi 12 gam

Câu 14:

5


 Vì 2 

n Ag n RCHO

0,26  4  F goàm 0,08

CH3OH : x mol ; G goàm  C2 H 5OH : y mol

HCHO  CH3CHO

N

HCOONa : 0,05   Chaát raén goàm C3 H 5COONa : 0,03  m chaát raén  7,28 gam NaOH : 20%.0,08  0,016 

M  32 quy ñoåi  Z  E  E' goàm  Z laø CH3OH

NH Ơ

Câu 15: C2 H3COOCH3    C2 H 2 (COOH)2  CH   2 

C2 H3COOCH3 : x mol    O2 , t o CO2 : (4x  4y  z) mol   TN1: C2 H 2 (COOH)2 : y mol     CH : z mol  H 2 O : (3x  2y  z) mol   2 

QU

Y

C2 H3COOCH3 : kx mol  C2 H3COONa : kx mol    NaOH    TN2 : C2 H 2 (COOH)2 : ky mol   C2 H 2 (COONa)2 : ky mol  CH : kz mol  CH : kz mol  2 2       46,6 gam

55,2 gam

M

  x  0,05 z  x  2y n CO2  4x  4y  z  0,43     n H O  3x  2y  z  0,32  y  0,03  1CH 2 vaøo este trong E' 2  z  0,11 2CH vaøo axit trong E' 2   m E '  86x  116y  14z  46,6  m  muoái 94x  160y  14z 55,2

DẠ Y

 X laø C3 H 5COOCH3 : 0,05   E goàm    %Y  46,35% gaàn nhaát vôùi 46,5% Y laø C4 H 6 (COOH)2 : 0,03

Câu 16:

6

CI FI

n CH : n CH2  CHCOOC2 H5  1:1  X laø HCOOCH3   2   1CH 2 naèm trong goác axit khoâng no Y laø C3 H 5COOC2 H 5 

OF

 X no, Y khoâng no  X laø Cn H 2n 1COOC2 H 5 : 0,03  Chuù yù:   loaïi tröôøng hôïp  Y laø Cm H 2m 1COOCH3 : 0,05 n X  n Y HCOOCH3 : 0,05 mol  CO    O2 , t o  X, Y   CH 2  CHCOOC2 H 5 : 0,03 mol    2  0,325 mol CH : x mol  H 2 O   2   BTE : 6x  8.0,05  24.0,03  4.0,325  x  0,03

AL

n  x  y  0,08 x  0,05  X laø Cn H 2n 1COOCH3 : 0,05 mol   RCHO   n Ag  4x  2y  0,26 y  0,03 Y laø Cm H 2m 1COOC2 H 5 : 0,03 mol


CI

OF

N

(k  1)n hchc  n CO  n H O y  3y  n CO  n H O y  0,01 2 2 2 2     m (CO , H O)  44n CO  18n H O  19,74  n CO  0,33 2 2 2 2 2    n H2 pö vôùi E n H2 pö vôùi E  3y  0,03 n H2 O  0,29  BT O : 2x  6y  0,335.2  0,33.2  0,29  x  0,11.  BT C hoaëc H : z  0

FI

m (CO , H O)  44.(2x  11y  z)  18.(2x  7y  z)  19,74 y  0,01 2 2    BTE : 8x  46y  6z  0,335.4  x  0,11 n z  0  3y  0,03   H2 pö vôùi E  Caùch 2 :

AL

HCOOCH3 : x mol    CO : (2x  11y  z) CH 2  CHCOOH : y mol  O2 , t o quy ñoåi  E    2    0,335 mol H 2 O : (2x  7y  z)  (CH 2  CHCOO)2 C2 H 4 y mol     CH : z mol  19,74 gam  2   Ñeå tìm x, y, z ta coù nhöõng caùch sau :  Caùch 1:

Câu 17:

Y

CH 2  CH  CH 2 OH : x mol    (COOH)2 : y mol  quy ñoåi  E    (COOCH 2  CH  CH 2 ) : z mol  CH : t mol   2 

NH Ơ

 X laø HCOOCH3 : 0,11 mol     E goàm Y laø CH 2  CHCOOH : 0,01 mol   m X  6,6 gam  Z laø (CH  CHCOO) C H : 0,01 mol  2 2 2 4  

QU

m hoãn hôïp 58x  90y  170z  14t  17,12 x  0, 07    n  Br2 pö x  2z  0,09 y  0,12    BTE cho E  O2 16x  2y  34z  6t  4.0,485 z  0,01 n 3x  y  5z  t  0,42 t  0,04  H2 O  Nhaän xeùt : t  y neân khoâng theå gheùp CH 2 vaøo axit, cuõng khoâng theå gheùp CH 2

M

vaøo goác axit trong este vì trong E chæ coù moät axit. Vaäy CH 2 naèm trong ancol.

CH  CH  CH 2 OH : 0, 09 mol  NaOH  (x  y  z)  0,2 mol E   2  CH 2 : 0,04 mol  C H OH : 0,135 mol  Na C3 H 5ONa : 0,135 mol  NaOH  0,3 mol E   3 5     CH 2 : 0,06 mol  CH 2 : 0,06 mol 

DẠ Y

 m bình taêng  m ancol  m CH  m H/ OH bò taùch ra  8,535 gaàn nhaát vôùi giaù trò 8,5 gam 2

Câu 18:

7


3 )2

 0,5  2(0,76  0,5)  1,02

CH  C(CH3 )COOH : x mol  2  (C2 H 4 )2 (COOH)2 : x mol CH3COOH : x mol (C H ) (COOH)2 : a mol 146a  92b  26,72 a  0,12 X 2 4 2   C3 H 5 (OH)3 : b mol 6a  3b  1,02  b  0,1 (C H ) (COOK)2 : 0,12 mol  26,72 gam X  0,3 mol KOH  chaát raén  2 4 2 KOH dö : 0,06  m chaát raén  30 gam gaàn nhaát vôùi 30,1 gam Câu 19: HCOONa  R 'ONa

OF

 A : HCOOH ; Y goàm  NaOH A, B  dd Y chæ chöùa 2 muoái  B : HCOOR '   AgNO3 / NH3 A : R 'OH  Ag Y   ; Y goàm  B : HCOOR '

HCOONa  R 'ONa

Câu 20:

NH Ơ

N

%Na trong HCOONa  18,93% R '  77 (C6 H 5 )    23  19,83% R 'COONa  C6 H 5ONa %Na trong R 'ONa  R ' 39  2n HCOONa  n Ag  0,15 n HCOONa  0,075 A : HCOOC6 H 5    n  0,125 n  n  2n  0,2 B : C6 H 5OH C H ONa  HCOONa C H ONa Na CO  6 5 6 5 2 3   m  2.(0,075.122  0,05.94)  27,7 gam

 X coù maïch C khoâng phaân nhaùnh, suy ra X coù toái ña hai chöùc.  n H O  0,13  n CO  0,125  Y laø ancol no, hai chöùc : Cn H 2n (OH)2 . 2

2

QU

Y

 3,36  0,13.2  0,125.12 2x  y   0,1 x  0,03 n  COOH  x  16    y  0,04 x  y  2n  2.0,784  0,07 n  OH  y H2  22.4 n C H (OH)  0,02 m : soá C trong R n  4   n 2n 2   n R(COOH)2  0,015 0,02n  0,015.(m  2)  0,125 m  1

DẠ Y

M

Y laø C4 H8 (OH)2 : coù 6 ñoàng phaân   Z coù 9 ñoàng phaân  X laø HOOCCH 2 COOH * X khoâng theå laø ñôn chöùc vì khi ñoù n X  n Y : traùi vôùi giaû thieát.

Câu 21:

8

AL

3

CI

2

FI

 n CO  n BaCO  2n Ba(HCO


 Sô ñoà phaûn öùng :

O2 t

chaát raén Z  44,4 gam

o

Na2 CO2  CO2  H 2 O      0,225 mol

1,275 mol

AL

0,15 mol

H 2 O : 164,7 gam 0,825 mol

(2)

(3) H 2 SO4 loaõng, dö

RCOOH     T (C, H, O; M T  126) 2 axit

m X  m Z  m H O  m dd NaOH  29,1 n NaOH  2n Na2 CO3  0,45 2  ; m  m  m NaOH  m Z  2,7 n  n  n CO  1,5    C trong X  H2 O (1) X  Na2 CO3 2 29,1 44,4 0,45.40 

DẠ Y

M

QU

Y

 Z laø HOC6 H 4 CH 2 OH  Z coù 8 nguyeân töû H

NH Ơ

N

OF

n H trong X  2 n H O (1)  2 n H O (2)  n NaOH  1,5  1,5 2 2  Ctrong X  H trong X   10;      0,45   0,15 0,15 0,825   0,6 29,1  1,5.12  1,5 n O   4; X laø C10 H10 O4  0,6 trong X  O trong X   0,15  16  1 este cuûa ancol  X coù 2 chöùc este  n NaOH : n C H O  3 :1 10 10 4 1 cuûa phenol     H 2 SO4 Z  RCOOH  HCOOC6 H 4 CH 2 OOCCH3     T (M T  126)   2 axit   X laø CH COOC H CH OOCH 6 4 2  3 

CI

chaát X   dd Y   

laøm bay hôi

FI

dd NaOH 180 g, (1)

CÂU CHUYỆN VỀ CÂY BÚT CHÌ 9


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

Khi ra đời, một cây bút chì luôn thắc mắc không biết cuộc sống bên ngoài xưởng làm bút chì sẽ ra sao bởi thỉnh thoảng nó nghe những người thợ làm bút chì nói chuyện với nhau. Bút chì băn khoăn mãi, anh em của nó cũng không biết gì hơn. Cuối cùng, trước hôm được mang đến các cửa hàng, bút chì mạnh dạn hỏi người thợ làm bút rằng nó và anh em của nó sẽ ra sao ở bên ngoài cuộc sống rộng lớn kia. Người thợ làm bút mỉm cười. Ông nói: Có 5 điều con và các anh em của con nên nhớ khi bắt đầu cuộc sống. Nếu con nhớ và làm được thì con sẽ trở thành cây bút chì tốt nhất. Thứ nhất: Con có thể làm được những điều kỳ diệu nhất nếu con nằm trong bàn tay một người nào đó và giúp họ làm việc. Thứ hai: Con sẽ cảm thấy đau đớn mỗi khi bị gọt, nhưng phải trải qua như thế con mới trở nên tốt hơn và có thể tiếp tục cuộc sống của mình. Thứ ba: Nếu con viết sai một lỗi, con hãy nhớ sửa lại. Thứ tư: Điều quan trọng nhất đối với con và những người dùng con không phải là nước sơn bên ngoài con mà là những gì bên trong con đấy. Và cuối cùng, trong bất cứ trường hợp nào, con cũng phải tiếp tục viết. Đó là cuộc sống của con. Cho dù con gặp tình huống khó khăn như thế nào cũng vẫn phải viết thật rõ ràng, viết để để lại những dấu ấn của mình. (SƯU TẦM)

10

(SƯU TẦM)


AL

HỆ THỐNG BÀI TẬP AMIN, MUỐI AMONI, AMINO AXIT, PEPTIT Ở CẤP ĐỘ VẬN DỤNG CAO

DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

Câu 1: Cho a gam hỗn hợp X gồm 2 α-amino axit no, hở chứa 1 nhóm amino, 1 nhóm cacboxyl tác dụng 40,15 gam dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Để tác dụng hết các chất trong dung dịch Y cần 140 ml dung dịch KOH 3M. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2 được dẫn qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 32,8 gam. Biết tỷ lệ khối lượng phân tử của chúng là 1,56. Amino axit có phân tử khối lớn là A. valin. B. tyrosin. C. Lysin. D. Alanin. Câu 2: Cho 14,19 gam hỗn hợp gồm 3 amino axit (phân tử chỉ chứa một nhóm cacboxyl và một nhóm amino) vào dung dịch chứa 0,05 mol axit oxalic, thu được dung dịch X. Thêm tiếp 300 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 26,19 gam chất rắn khan Y. Hòa tan Y trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 19,665. B. 35,39. C. 37,215. D. 39,04. Câu 3: Hợp chất X có công thức phân tử C2H8O3N2. Cho 16,2 gam X phản ứng hết với 400 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì được phần hơi và phần chất rắn. Trong phần hơi có chứa amin đa chức, trong phần chất rắn chỉ chứa các chất vô cơ. Khối lượng phần chất rắn là A. 26,75 gam. B. 12,75 gam. C. 20,7 gam. D. 26,3 gam. Câu 4: Thủy phân hết m lượng pentapeptit X thu được 32,88 gam Ala-Gly-Ala-Gly; 10,85 gam Ala-Gly-Ala; 16,24 gam Ala-Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly; 8,9 gam alanin; còn lại là Gly-Gly và glyxin. Tỉ lệ số mol Gly-Gly : Gly là 10 : 1. Tổng khối lượng Gly-Gly và glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là A. 27,9 gam. B. 29,7 gam. C. 13,95 gam. D. 28,8 gam. Câu 5: Tripeptit X mạch hở có công thức phân tử C10H19O4N3. Thủy phân hoàn toàn một lượng X trong dung dịch 400,0 ml dung dịch NaOH 2M (lấy dư), đun nóng, thu được dung dịch Y chứa 77,4 gam chất tan. Cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sau đó cô cạn cẩn thận, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 124,9. B. 101,5. C. 113,2. D. 89,8. Câu 6: Đipeptit X, hexapeptit Y đều mạch hở và cùng được tạo ra từ 1 amino axit no, mạch hở trong phân tử có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho 13,2 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, làm khô cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 22,3 gam chất rắn. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thì cần ít nhất bao nhiêu mol O2 nếu sản phẩm cháy thu được gồm CO2, H2O, N2? A. 1,25 mol. B. 1,35 mol. C. 0,975 mol. D. 2,25 mol. Câu 7: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C7H13N3O4), trong đó X là muối của axit đa chức, Y là tripeptit. Cho 27,2 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 0,1 mol hỗn hợp 2 khí. Mặt khác 27,2 gam E phản ứng với dung dịch HCl thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là A. 44,525. B. 39,350. C. 34,850. D. 42,725. Câu 8: Cho 16,5 gam chất A có công thức phân tử là C2H10O3N2 vào 200 gam dung dịch NaOH 8%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và khí C. Tổng nồng độ phần trăm các chất có trong B gần nhất với giá trị A. 8%. B. 9%. C. 12%. D. 11%. Câu 9: Khi thủy phân không hoàn toàn một peptit X có khối lượng phân tử 293 g/mol và chứa 14,33%N (theo khối lượng) thu được 2 peptit Y và Z. 0,472 gam Y phản ứng vừa hết với 18 ml dung dịch HCl 0,222M. 0,666 gam peptit Z phản ứng vừa hết với 14,7 ml dung dịch NaOH 1,6% (khối lượng riêng là 1,022 g/ml). Cấu tạo có thể có của X là: A. Phe-Ala-Gly hoặc Ala-Gly-Phe. B. Phe-Gly-Ala hoặc Ala-Gly-Phe. C. Ala-Phe-Gly hoặc Gly-Phe-Ala. D. Phe-Ala-Gly hoặc Gly-Ala-Phe. Câu 10: Hỗn hợp M gồm Lys–Gly–Ala, Lys–Ala–Lys–Lys–Lys–Gly và Ala–Gly trong đó oxi chiếm 21,3018% về khối lượng. Cho 0,16 mol M tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 93,26. B. 83,28. C. 86,16. D. 90,48.

Câu 11: Thủy phân tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp các α-amino axit (no, mạch hở, phân tử đều chứa 1 nhóm −NH2 và 1 nhóm −COOH). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X bằng CuO dư, đun nóng thấy khối lượng

1


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

CuO giảm 3,84 gam. Cho hỗn hợp khí và hơi sau phản ứng vào dung dịch NaOH đặc, dư thấy thoát ra 448 ml khí N2 (đktc). Thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch HCl dư, đun nóng thu được muối có khối lượng là A. 5,12. B. 4,74. C. 4,84. D. 4,52. Câu 12: Hỗn hợp X gồm Gly và Ala. Người ta lấy m gam X cho tác dụng với lượng vừa đủ KOH, thu được 13,13 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, cũng từ lượng X trên ở điều kiện thích hợp người ta điều chế được hỗn hợp Y chỉ gồm hỗn hợp các peptit có tổng khối lượng m’ gam và nước. Đốt cháy hoàn toàn m’ gam hỗn hợp peptit trên cần 7,224 lít khí O2 (đktc). Giá trị đúng của m gần nhất với? A. 7. B. 8. C. 10. D. 9. Câu 13: Thủy phân hết 0,05 mol hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X (CxHyOzN3) và Y (CnHmO6Nt), thu được hỗn hợp gồm 0,07 mol glyxin và 0,12 mol alanin. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,1 mol Y trong dung dịch HCl dư, thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là A. 59,95. B. 63,50. C. 47,40. D. 43,50. Câu 14: Hỗn hợp E gồm ba peptit mạch hở: đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1 : 1. Cho một lượng E phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 0,25 mol muối của glyxin, 0,2 mol muối của alanin và 0,1 mol muối của valin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 39,14. Giá trị của m là A. 16,78. B. 25,08. C. 20,17. D. 22,64. Câu 15: Cho m gam hỗn hợp M (có tổng số mol 0,03 mol) gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 6,0. B. 6,9. C. 7,0. D. 6,08. Câu 16: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa một số peptit mạch hở bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 151,2 gam muối natri của các amino axit là Gly, Ala và Val. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thấy tốn 107,52 lít oxi (đktc), thu được 64,8 gam H2O. Giá trị m là A. 51,2. B. 50,4. C. 102,4. D. 100,05. Câu 17: Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu được 4,095 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 7,0. B. 6,5. C. 6,0. D. 7,5. Câu 18: X là một peptit có 16 mắt xích được tạo thành từ các amino axit cùng dãy đồng đẳng với glyxin. Để đốt cháy m gam X cần dùng 45,696 lít O2. Nếu cho m gam X tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH rồi cô cạn cẩn thận thì thu được hỗn hợp rắn Y. Đốt cháy Y trong bình chứa 12,5 mol không khí, toàn bộ khí sau phản ứng cháy được ngưng tụ hơi nước thì còn lại 271,936 lít hỗn hợp khí Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc, trong không khí có 1/5 thể tích O2 còn lại là N2. Giá trị gần nhất của m là A. 30,92. B. 41. C. 43. D. 38. Câu 19: Cho m gam hỗn hợp M gồm 3 peptit X, Y, Z đều mạch hở và có tỉ lệ số mol nX : nY : nZ = 2 : 3 : 5. Thủy phân hoàn toàn N, thu được 60 gam Gly, 80,1 gam Ala, 117 gam Val. Biết số liên kết peptit trong X, Y, Z khác nhau và có tổng là 6. Giá trị của m là A. 226,5. B. 255,4. C. 257,1. D. 176,5. Câu 20: 18,5 gam chất hữu cơ A (có công thức phân tử C3H11N3O6) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M tạo thành nước, 1 chất hữu cơ đa chức bậc I và m gam hỗn hợp muối vô cơ. Giá trị gần đúng nhất của m là A. 19,05. B. 25,45. C. 21,15. D. 8,45. Câu 21: Đun nóng 45,54 gam hỗn hợp E gồm hexapeptit X và tetrapeptit Y cần dùng 580 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa muối natri của glyxin và valin. Mặt khác, đốt cháy cùng lượng E ở trên trong oxi vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 115,18 gam. Công thức phân tử của peptit Y là A. C14H26N4O5. B. C17H32N4O5. C. C11H20N4O5. D. C18H32N4O5. Câu 22: Cho một hợp chất hữu cơ X có công thức C2H10N2O3. Cho 11 gam chất X tác dụng với một dung dịch có chứa 12 gam NaOH, đun nóng để các phản ứng xẩy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp Y gồm hai khí đều có khả năng làm đổi màu quỳ tím ẩm và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

2


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

A. 14,6. B. 10,6. C. 28,4. D. 24,6. Câu 23: Thuỷ phân hoàn toàn m gam tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp Y gồm 2 amino axit (no, phân tử chứa 1 nhóm -COOH, 1 nhóm -NH2) là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ 58,8 lít không khí (chứa 20% O2 về thể tích, còn lại là N2) thu được CO2, H2O và 49,28 lít N2 (các khí đo ở đktc). Số công thức cấu tạo thoả mãn của X là A. 8. B. 12. C. 4. D. 6. Câu 24: Hỗn hợp A gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Thủy phân hoàn toàn m gam A thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 21,75 gam Glyxin và 16,02 gam Alanin. Biết số liên kết peptit trong phân tử X nhiều hơn trong Z và tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X, Y, Z nhỏ hơn 17. Giá trị của m là A. 30,93. B. 30,57. C. 30,21. D. 31,29. Câu 25: Thuỷ phân hoàn toàn m gam hexapeptit X mạch hở thu được (m + 4,68) gam hỗn hợp Y gồm alanin và valin. Oxi hoá hoàn toàn một lượng hỗn hợp Y ở trên cần vừa đủ a mol khí oxi, thu được hỗn hợp Z gồm CO2, hơi H2O và N2. Dẫn hỗn hợp Z qua bình H2SO4 đậm đặc (dư) thấy khối lượng khí thoát ra khỏi bình giảm 18b gam so với khối lượng hỗn hợp Z; tỉ lệ a : b = 51 : 46. Để oxi hoá hoàn toàn 27,612 gam X thành CO2, H2O và N2 cần tối thiểu V lít oxi (đktc). Giá trị của V gần nhất với A. 32,70. B. 29,70. C. 53,80. D. 33,42. Câu 26: Hỗn hợp X gồm hai chất: Y (C2H8N2O3) và Z (C2H8N2O4). Trong đó, Y là muối cua amin, Z là muối của axit đa chức. Cho 29,4 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,4 mol khí và m gam muối. Giá trị của m là A. 28,60. B. 30,40. C. 26,15. D. 20,10. Câu 27: Hỗn hợp X gồm 3 peptit Y, Z, T (đều mạch hở) với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Tổng số liên kết peptit trong phân tử Y, Z, T bằng 12. Thủy phân hoàn toàn 39,05 gam X, thu được 0,11 mol X1; 0,16 mol X2 và 0,2 mol X3. Biết X1, X2, X3 đều có dạng H2NCnH2nCOOH. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 32,816 lít O2 (đktc). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 31. B. 26. C. 28. D. 30. Câu 28: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H10O3N2) và chất Z (C2H7O2N). Cho 14,85 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch M và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp T gồm 2 khí (đều làm xanh quỳ tím tẩm nước cất). Cô cạn toàn bộ dung dịch M thu được m gam muối khan. Giá trị của m có thể là A. 11,8. B. 12,5. C. 14,7. D. 10,6. Câu 29: Hỗn hợp E chứa ba peptit đều mạch hở gồm peptit X (C4H8O3N2), peptit Y (C7HxOyNz) và peptit Z (C11HnOmNt). Đun nóng 28,42 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm 3 muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy toàn bộ T cần dùng 1,155 mol O2, thu được CO2, H2O, N2 và 23,32 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là A. 4,64%. B. 6,97%. C. 9,29%. D. 13,93%. Câu 30: Cho 9 gam chất hữu cơ A có công thức CH4ON2 phản ứng hoàn toàn với 450 ml dung dịch NaOH 1M, giải phóng khí NH3. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 19,9. B. 15,9. C. 21,9. D. 26,3. Câu 31: Hỗn hợp E gồm tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol E trong dung dịch NaOH dư, thu được 76,25 gam hỗn hợp muối của alanin và glyxin. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,2 mol E trong dung dịch HCl dư, thu được 87,125 gam muối. Thành phần % theo khối lượng của X trong hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào? A. 27%. B. 31%. C. 35%. D. 22%. Câu 32: Cho hỗn hợp X gồm muối A (C5H16O3N2) và B (C4H12O4N2) tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai muối D và E (MD < ME) và 2,24 lít hỗn hợp Z gồm hai amin no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi đối với H2 là 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là A. 6,14 gam. B. 2,12 gam. C. 2,68 gam. D. 4,02 gam.

Câu 33: Hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở, đều được tạo thành từ các amino axit có dạng H2NCmHnCOOH. Đun nóng 4,63 gam X với dung dịch KOH dư, thu được dung dịch chứa 8,19 gam muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn 4,63 gam X cần 4,2 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O, N2) vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng thu được m gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 21,87 gam. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 35,0. B. 30,0. C. 32. D. 28.

3


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

Câu 34: Hỗn hợp X gồm 4 chất hữu cơ đều có cùng công thức phân tử C2H8O3N2. Cho một lượng X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 0,5M và đun nóng, thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 6,72 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 3 amin. Cô cạn toàn bộ dung dịch Y thu được 29,28 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của V là A. 420. B. 480. C. 960. D. 840. Câu 35: Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở T1, T2 (T1 ít hơn T2 một liên kết peptit, đều được tạo thành từ X, Y là hai amino axit có dạng H2NCnH2nCOOH; MX<MY) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 0,42 mol muối của X và 0,14 mol muối của Y. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam T cần vừa đủ 0,63 mol O2. Phân tử khối của T1 là A. 402. B. 387. C. 359. D. 303. Câu 36: Hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O, N. Đốt chát hoàn toàn 0,01 mol X bằng lượng vừa đủ 0,0875 mol O2. Sau phản ứng cháy, sục toàn bộ sản phẩm vào nước vôi trong dư. Sau các phản ứng hoàn toàn, thấy tách ra 7 gam kết tủa và khối lượng dung dịch thu được giảm 2,39 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu, đồng thời có 0,336 lít khí thoát ra (đktc). Khi lấy 4,46 gam X tác dụng vừa đủ với 60 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa m gam 3 chất tan gồm một muối của axit hữu cơ đơn chức và hai muối của hai amino axit (đều chứa một nhóm – COOH và một nhóm –NH2, phân tử khối hơn kém nhau 14 đvC). Giá trị của m là A. 5,80. B. 5,44. C. 6,14. D. 6,50. Câu 37: Thủy phân m gam hỗn hợp T gồm 1 tetrapeptit X và 1 pentapeptit Y (X và Y đều mạch hở, chứa đồng thời glyxin và alanin trong phân tử) bằng 1 lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sản phẩm cho (m+15,8) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được Na2CO3 và hỗn hợp hơi Z gồm CO2, H2O và N2. Dẫn Z đi qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư, thấy khối lượng thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04 gam so với ban đầu và có 4,928 lít khí duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình. Xem như N2 không bị nước hấp thụ, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp T là A. 35,37%. B. 58,92%. C. 46,94%. D. 50,92%.

BÀI HỌC NGÀN VÀNG

Ngày xửa ngày xưa ở vương quốc nọ có một đức vua trên đường vi hành tình cờ đã nghe được từ một ông lão rao bán rằng: "Có một bài học đáng giá nghìn vàng", ai bỏ ra một ngàn lượng vàng thì ông ta sẽ bán cho cái đạo lý đó... Nhiều người nghe thấy lạ thì tò mò đi theo dò hỏi, tuy nhiên gạn hỏi thế nào ông lão 4


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

cũng chỉ nói: Ai trả đủ một ngàn lượng vàng thì kẻ đó mới được biết bí mật của “bài học”. Bởi vậy nhiều người cho là lão bị điên vì họ nghĩ chẳng có bài học nào đắt đến như vậy. Ngày ngày ông lão cần mẫn đi như một người bán rong và rồi tiếng rao của lão cũng đến tai nhà vua. Vua ngạc nhiên vội cho cận thân theo dõi và được mật báo rằng ông lão có hành tung như một vị hiền triết cốt cách khoan thai, đời sống chuẩn mực, đàng hoàng, lời ăn tiếng nói không thừa một chữ, biểu hiện của người siêu phàm, thoát tục... Nhà vua cả mừng bèn giả dạng thường dân đến gặp và hỏi ông lão rằng bài học gì mà lão rao bán đến một nghìn lượng vàng? Ông lão nói: Đây là bài học mà có thể làm cho người ta thoát khỏi những đau khổ của cuộc đời, vượt qua khỏi những lầm lỗi và có thể đạt tới tột đỉnh vinh quang... Nghe xong, nhà vua vẫn còn bán tín bán nghi nên bỏ về, nhưng lòng cứ ray rứt bởi sức hấp dẫn của ý nghĩa bí ẩn của bài học đáng giá ngàn vàng ấy. Rồi nhà vua quyết định mở ngân khố lấy ra một nghìn lượng vàng rồi hạ chỉ mời ông lão vào hoàng cung. Ông lão cả mừng vì nhận ra đức vua chính là người hôm trước đã gặp và hỏi lão về bí mật của bài học đáng giá ngàn vàng. Vua nói: Ta chấp nhận hoặc bị lừa mất một nghìn lượng vàng hoặc thật sự sẽ được một bài học vô giá. Nói đoạn, nhà vua truyền cho quan Thủ ngân chất đủ một ngàn lượng vàng trước mặt ông lão. Nhận đủ số vàng, ông lão cung kính dâng lên đức vua một vuông lụa viết vỏn vẹn 12 chữ: "Phàm làm việc gì phải suy nghĩ đến hậu quả của nó". Đọc xong 10 chữ ấy, đức vua có cảm giác như mình đã bị lừa, nhưng lời vua nặng tựa Thái Sơn, nên không kịp rút lại, đành “ngậm bồ hòn làm ngọt”. Còn ông lão thì lặng lẽ chất vàng vào túi vải, cung kính vái tạ vua rồi rời khỏi kinh thành. Từ đó nhà vua cứ bị ám ảnh bởi 12 chữ: "Phàm làm việc gì phải suy nghĩ đến hậu quả của nó" và nếu nhà vua chỉ mua câu nói này với một lượng vàng thì chắc hẳn Người đã quên bài học này từ lâu. Nhưng đằng này, mỗi chữ trị giá tới 100 lượng vàng. Nghĩ vậy, đức vua vừa tức giận, vừa tiếc công quỹ và câu nói nặng ngàn vàng đó đã nhập vào tâm nhà vua tự bao giờ để rồi mỗi khi nhà vua làm việc gì đều suy nghĩ đến hậu quả của nó. Từ khi đức vua mua “bài học ngàn vàng” thì cả triều đình nhận ra nhà vua thay đổi từng ngày. Đức vua trầm tĩnh hơn, khôn ngoan hơn, công tư phân minh, phân định mọi việc sáng suốt, ngồi trên ngai vàng trong hoàng cung mà đoán định tình hình ở biên cương như thần...Đất nước từ đó bắt đầu cường thịnh. Thần dân thì mừng vui vì đời sống được an lành, thịnh vượng. Nhưng chính nhà vua lại không nhận ra điều đó, ông chỉ bị ám ảnh bởi bài học ngàn vàng và Người luôn tự nhủ: Phàm làm việc gì cũng phải suy nghĩ đến hậu quả của nó! Nhờ vậy mà nhân cách nhà vua được tu chỉnh, đức vua không còn là một Vương tầm thường kế vị ngai vàng, thích hưởng thụ như ngày xưa mà giờ đây làm việc gì Người cũng suy nghĩ cho dân, cho nước. (SƯU TẦM)

5


AL

HỆ THỐNG BÀI TẬP AMIN, MUỐI AMONI, AMINO AXIT, PEPTIT Ở CẤP ĐỘ VẬN DỤNG CAO

DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

Câu 1: Cho a gam hỗn hợp X gồm 2 α-amino axit no, hở chứa 1 nhóm amino, 1 nhóm cacboxyl tác dụng 40,15 gam dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Để tác dụng hết các chất trong dung dịch Y cần 140 ml dung dịch KOH 3M. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2 được dẫn qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 32,8 gam. Biết tỷ lệ khối lượng phân tử của chúng là 1,56. Amino axit có phân tử khối lớn là A. valin. B. tyrosin. C. Lysin. D. Alanin. Câu 2: Cho 14,19 gam hỗn hợp gồm 3 amino axit (phân tử chỉ chứa một nhóm cacboxyl và một nhóm amino) vào dung dịch chứa 0,05 mol axit oxalic, thu được dung dịch X. Thêm tiếp 300 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 26,19 gam chất rắn khan Y. Hòa tan Y trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 19,665. B. 35,39. C. 37,215. D. 39,04. Câu 3: Hợp chất X có công thức phân tử C2H8O3N2. Cho 16,2 gam X phản ứng hết với 400 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì được phần hơi và phần chất rắn. Trong phần hơi có chứa amin đa chức, trong phần chất rắn chỉ chứa các chất vô cơ. Khối lượng phần chất rắn là A. 26,75 gam. B. 12,75 gam. C. 20,7 gam. D. 26,3 gam. Câu 4: Thủy phân hết m lượng pentapeptit X thu được 32,88 gam Ala-Gly-Ala-Gly; 10,85 gam Ala-Gly-Ala; 16,24 gam Ala-Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly; 8,9 gam alanin; còn lại là Gly-Gly và glyxin. Tỉ lệ số mol Gly-Gly : Gly là 10 : 1. Tổng khối lượng Gly-Gly và glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là A. 27,9 gam. B. 29,7 gam. C. 13,95 gam. D. 28,8 gam. Câu 5: Tripeptit X mạch hở có công thức phân tử C10H19O4N3. Thủy phân hoàn toàn một lượng X trong dung dịch 400,0 ml dung dịch NaOH 2M (lấy dư), đun nóng, thu được dung dịch Y chứa 77,4 gam chất tan. Cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sau đó cô cạn cẩn thận, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 124,9. B. 101,5. C. 113,2. D. 89,8. Câu 6: Đipeptit X, hexapeptit Y đều mạch hở và cùng được tạo ra từ 1 amino axit no, mạch hở trong phân tử có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho 13,2 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, làm khô cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 22,3 gam chất rắn. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thì cần ít nhất bao nhiêu mol O2 nếu sản phẩm cháy thu được gồm CO2, H2O, N2? A. 1,25 mol. B. 1,35 mol. C. 0,975 mol. D. 2,25 mol. Câu 7: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C7H13N3O4), trong đó X là muối của axit đa chức, Y là tripeptit. Cho 27,2 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 0,1 mol hỗn hợp 2 khí. Mặt khác 27,2 gam E phản ứng với dung dịch HCl thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là A. 44,525. B. 39,350. C. 34,850. D. 42,725. Câu 8: Cho 16,5 gam chất A có công thức phân tử là C2H10O3N2 vào 200 gam dung dịch NaOH 8%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và khí C. Tổng nồng độ phần trăm các chất có trong B gần nhất với giá trị A. 8%. B. 9%. C. 12%. D. 11%. Câu 9: Khi thủy phân không hoàn toàn một peptit X có khối lượng phân tử 293 g/mol và chứa 14,33%N (theo khối lượng) thu được 2 peptit Y và Z. 0,472 gam Y phản ứng vừa hết với 18 ml dung dịch HCl 0,222M. 0,666 gam peptit Z phản ứng vừa hết với 14,7 ml dung dịch NaOH 1,6% (khối lượng riêng là 1,022 g/ml). Cấu tạo có thể có của X là: A. Phe-Ala-Gly hoặc Ala-Gly-Phe. B. Phe-Gly-Ala hoặc Ala-Gly-Phe. C. Ala-Phe-Gly hoặc Gly-Phe-Ala. D. Phe-Ala-Gly hoặc Gly-Ala-Phe. Câu 10: Hỗn hợp M gồm Lys–Gly–Ala, Lys–Ala–Lys–Lys–Lys–Gly và Ala–Gly trong đó oxi chiếm 21,3018% về khối lượng. Cho 0,16 mol M tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 93,26. B. 83,28. C. 86,16. D. 90,48.

Câu 11: Thủy phân tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp các α-amino axit (no, mạch hở, phân tử đều chứa 1 nhóm −NH2 và 1 nhóm −COOH). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X bằng CuO dư, đun nóng thấy khối lượng

1


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

CuO giảm 3,84 gam. Cho hỗn hợp khí và hơi sau phản ứng vào dung dịch NaOH đặc, dư thấy thoát ra 448 ml khí N2 (đktc). Thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch HCl dư, đun nóng thu được muối có khối lượng là A. 5,12. B. 4,74. C. 4,84. D. 4,52. Câu 12: Hỗn hợp X gồm Gly và Ala. Người ta lấy m gam X cho tác dụng với lượng vừa đủ KOH, thu được 13,13 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, cũng từ lượng X trên ở điều kiện thích hợp người ta điều chế được hỗn hợp Y chỉ gồm hỗn hợp các peptit có tổng khối lượng m’ gam và nước. Đốt cháy hoàn toàn m’ gam hỗn hợp peptit trên cần 7,224 lít khí O2 (đktc). Giá trị đúng của m gần nhất với? A. 7. B. 8. C. 10. D. 9. Câu 13: Thủy phân hết 0,05 mol hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X (CxHyOzN3) và Y (CnHmO6Nt), thu được hỗn hợp gồm 0,07 mol glyxin và 0,12 mol alanin. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,1 mol Y trong dung dịch HCl dư, thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là A. 59,95. B. 63,50. C. 47,40. D. 43,50. Câu 14: Hỗn hợp E gồm ba peptit mạch hở: đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1 : 1. Cho một lượng E phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 0,25 mol muối của glyxin, 0,2 mol muối của alanin và 0,1 mol muối của valin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 39,14. Giá trị của m là A. 16,78. B. 25,08. C. 20,17. D. 22,64. Câu 15: Cho m gam hỗn hợp M (có tổng số mol 0,03 mol) gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 6,0. B. 6,9. C. 7,0. D. 6,08. Câu 16: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa một số peptit mạch hở bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 151,2 gam muối natri của các amino axit là Gly, Ala và Val. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thấy tốn 107,52 lít oxi (đktc), thu được 64,8 gam H2O. Giá trị m là A. 51,2. B. 50,4. C. 102,4. D. 100,05. Câu 17: Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu được 4,095 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 7,0. B. 6,5. C. 6,0. D. 7,5. Câu 18: X là một peptit có 16 mắt xích được tạo thành từ các amino axit cùng dãy đồng đẳng với glyxin. Để đốt cháy m gam X cần dùng 45,696 lít O2. Nếu cho m gam X tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH rồi cô cạn cẩn thận thì thu được hỗn hợp rắn Y. Đốt cháy Y trong bình chứa 12,5 mol không khí, toàn bộ khí sau phản ứng cháy được ngưng tụ hơi nước thì còn lại 271,936 lít hỗn hợp khí Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc, trong không khí có 1/5 thể tích O2 còn lại là N2. Giá trị gần nhất của m là A. 30,92. B. 41. C. 43. D. 38. Câu 19: Cho m gam hỗn hợp M gồm 3 peptit X, Y, Z đều mạch hở và có tỉ lệ số mol nX : nY : nZ = 2 : 3 : 5. Thủy phân hoàn toàn N, thu được 60 gam Gly, 80,1 gam Ala, 117 gam Val. Biết số liên kết peptit trong X, Y, Z khác nhau và có tổng là 6. Giá trị của m là A. 226,5. B. 255,4. C. 257,1. D. 176,5. Câu 20: 18,5 gam chất hữu cơ A (có công thức phân tử C3H11N3O6) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M tạo thành nước, 1 chất hữu cơ đa chức bậc I và m gam hỗn hợp muối vô cơ. Giá trị gần đúng nhất của m là A. 19,05. B. 25,45. C. 21,15. D. 8,45. Câu 21: Đun nóng 45,54 gam hỗn hợp E gồm hexapeptit X và tetrapeptit Y cần dùng 580 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa muối natri của glyxin và valin. Mặt khác, đốt cháy cùng lượng E ở trên trong oxi vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 115,18 gam. Công thức phân tử của peptit Y là A. C14H26N4O5. B. C17H32N4O5. C. C11H20N4O5. D. C18H32N4O5. Câu 22: Cho một hợp chất hữu cơ X có công thức C2H10N2O3. Cho 11 gam chất X tác dụng với một dung dịch có chứa 12 gam NaOH, đun nóng để các phản ứng xẩy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp Y gồm hai khí đều có khả năng làm đổi màu quỳ tím ẩm và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

2


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

A. 14,6. B. 10,6. C. 28,4. D. 24,6. Câu 23: Thuỷ phân hoàn toàn m gam tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp Y gồm 2 amino axit (no, phân tử chứa 1 nhóm -COOH, 1 nhóm -NH2) là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ 58,8 lít không khí (chứa 20% O2 về thể tích, còn lại là N2) thu được CO2, H2O và 49,28 lít N2 (các khí đo ở đktc). Số công thức cấu tạo thoả mãn của X là A. 8. B. 12. C. 4. D. 6. Câu 24: Hỗn hợp A gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Thủy phân hoàn toàn m gam A thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 21,75 gam Glyxin và 16,02 gam Alanin. Biết số liên kết peptit trong phân tử X nhiều hơn trong Z và tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X, Y, Z nhỏ hơn 17. Giá trị của m là A. 30,93. B. 30,57. C. 30,21. D. 31,29. Câu 25: Thuỷ phân hoàn toàn m gam hexapeptit X mạch hở thu được (m + 4,68) gam hỗn hợp Y gồm alanin và valin. Oxi hoá hoàn toàn một lượng hỗn hợp Y ở trên cần vừa đủ a mol khí oxi, thu được hỗn hợp Z gồm CO2, hơi H2O và N2. Dẫn hỗn hợp Z qua bình H2SO4 đậm đặc (dư) thấy khối lượng khí thoát ra khỏi bình giảm 18b gam so với khối lượng hỗn hợp Z; tỉ lệ a : b = 51 : 46. Để oxi hoá hoàn toàn 27,612 gam X thành CO2, H2O và N2 cần tối thiểu V lít oxi (đktc). Giá trị của V gần nhất với A. 32,70. B. 29,70. C. 53,80. D. 33,42. Câu 26: Hỗn hợp X gồm hai chất: Y (C2H8N2O3) và Z (C2H8N2O4). Trong đó, Y là muối cua amin, Z là muối của axit đa chức. Cho 29,4 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,4 mol khí và m gam muối. Giá trị của m là A. 28,60. B. 30,40. C. 26,15. D. 20,10. Câu 27: Hỗn hợp X gồm 3 peptit Y, Z, T (đều mạch hở) với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Tổng số liên kết peptit trong phân tử Y, Z, T bằng 12. Thủy phân hoàn toàn 39,05 gam X, thu được 0,11 mol X1; 0,16 mol X2 và 0,2 mol X3. Biết X1, X2, X3 đều có dạng H2NCnH2nCOOH. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 32,816 lít O2 (đktc). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 31. B. 26. C. 28. D. 30. Câu 28: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H10O3N2) và chất Z (C2H7O2N). Cho 14,85 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch M và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp T gồm 2 khí (đều làm xanh quỳ tím tẩm nước cất). Cô cạn toàn bộ dung dịch M thu được m gam muối khan. Giá trị của m có thể là A. 11,8. B. 12,5. C. 14,7. D. 10,6. Câu 29: Hỗn hợp E chứa ba peptit đều mạch hở gồm peptit X (C4H8O3N2), peptit Y (C7HxOyNz) và peptit Z (C11HnOmNt). Đun nóng 28,42 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm 3 muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy toàn bộ T cần dùng 1,155 mol O2, thu được CO2, H2O, N2 và 23,32 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là A. 4,64%. B. 6,97%. C. 9,29%. D. 13,93%. Câu 30: Cho 9 gam chất hữu cơ A có công thức CH4ON2 phản ứng hoàn toàn với 450 ml dung dịch NaOH 1M, giải phóng khí NH3. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 19,9. B. 15,9. C. 21,9. D. 26,3. Câu 31: Hỗn hợp E gồm tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol E trong dung dịch NaOH dư, thu được 76,25 gam hỗn hợp muối của alanin và glyxin. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,2 mol E trong dung dịch HCl dư, thu được 87,125 gam muối. Thành phần % theo khối lượng của X trong hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào? A. 27%. B. 31%. C. 35%. D. 22%. Câu 32: Cho hỗn hợp X gồm muối A (C5H16O3N2) và B (C4H12O4N2) tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai muối D và E (MD < ME) và 2,24 lít hỗn hợp Z gồm hai amin no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi đối với H2 là 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là A. 6,14 gam. B. 2,12 gam. C. 2,68 gam. D. 4,02 gam.

Câu 33: Hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở, đều được tạo thành từ các amino axit có dạng H2NCmHnCOOH. Đun nóng 4,63 gam X với dung dịch KOH dư, thu được dung dịch chứa 8,19 gam muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn 4,63 gam X cần 4,2 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O, N2) vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng thu được m gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 21,87 gam. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 35,0. B. 30,0. C. 32. D. 28.

3


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

Câu 34: Hỗn hợp X gồm 4 chất hữu cơ đều có cùng công thức phân tử C2H8O3N2. Cho một lượng X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 0,5M và đun nóng, thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 6,72 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 3 amin. Cô cạn toàn bộ dung dịch Y thu được 29,28 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của V là A. 420. B. 480. C. 960. D. 840. Câu 35: Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở T1, T2 (T1 ít hơn T2 một liên kết peptit, đều được tạo thành từ X, Y là hai amino axit có dạng H2NCnH2nCOOH; MX<MY) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 0,42 mol muối của X và 0,14 mol muối của Y. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam T cần vừa đủ 0,63 mol O2. Phân tử khối của T1 là A. 402. B. 387. C. 359. D. 303. Câu 36: Hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O, N. Đốt chát hoàn toàn 0,01 mol X bằng lượng vừa đủ 0,0875 mol O2. Sau phản ứng cháy, sục toàn bộ sản phẩm vào nước vôi trong dư. Sau các phản ứng hoàn toàn, thấy tách ra 7 gam kết tủa và khối lượng dung dịch thu được giảm 2,39 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu, đồng thời có 0,336 lít khí thoát ra (đktc). Khi lấy 4,46 gam X tác dụng vừa đủ với 60 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa m gam 3 chất tan gồm một muối của axit hữu cơ đơn chức và hai muối của hai amino axit (đều chứa một nhóm – COOH và một nhóm –NH2, phân tử khối hơn kém nhau 14 đvC). Giá trị của m là A. 5,80. B. 5,44. C. 6,14. D. 6,50. Câu 37: Thủy phân m gam hỗn hợp T gồm 1 tetrapeptit X và 1 pentapeptit Y (X và Y đều mạch hở, chứa đồng thời glyxin và alanin trong phân tử) bằng 1 lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sản phẩm cho (m+15,8) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được Na2CO3 và hỗn hợp hơi Z gồm CO2, H2O và N2. Dẫn Z đi qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư, thấy khối lượng thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04 gam so với ban đầu và có 4,928 lít khí duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình. Xem như N2 không bị nước hấp thụ, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp T là A. 35,37%. B. 58,92%. C. 46,94%. D. 50,92%.

CÓ NHỮNG CHUYỆN NẾU TA KHÔNG NÓI...

Một con tàu du lịch gặp nạn trên biển, trên thuyền có một đôi vợ chồng rất khó khăn mới lên đến trước mũi thuyền cứu hộ, trên thuyền cứu hộ chỉ còn thừa duy nhất 1 chỗ ngồi. Lúc này, người đàn ông để vợ mình ở lại, còn bản thân nhảy lên thuyền cứu hộ. 4


N

OF

FI

CI

AL

Người phụ nữ đứng trên con thuyền sắp chìm, hét lên với người đàn ông một câu… Kể đến đây, thầy giáo hỏi học sinh: “ Các em đoán xem, người phụ nữ sẽ hét lên câu gì?” Tất cả học sinh phẫn nộ , nói rằng: “Em hận anh, em đã nhìn nhầm người rồi” Lúc này thầy giáo chú ý đến một cậu học sinh mãi vẫn không trả lời, liền hỏi cậu bé. Cậu học sinh nói: “Thầy ơi, em nghĩ người phụ nữ sẽ nói: Chăm sóc tốt con của chúng ta anh nhé”. Thầy giáo ngạc nhiên hỏi: “ Em nghe qua câu chuyện này rồi ư?” Học sinh lắc đầu: “Chưa ạ, nhưng mà mẹ em trước khi mất cũng nói với bố em như vậy” Thầy giáo xúc động: “Trả lời rất đúng”. Người đàn ông được cứu sống trở về quê hương, một mình nuôi con gái trưởng thành. Nhiều năm sau, anh ta mắc bệnh qua đời, người con gái lúc sắp xếp kỷ vật, phát hiện quyển nhật ký của bố. Hóa ra, lúc mẹ và bố ngồi trên chiếc tàu ấy, người mẹ đã mắc bệnh nan y, trong giây phút quyết định, người chồng đã dành lấy cơ hội sống duy nhất về phần mình. Trong nhật ký viết rằng: “Anh ước gì anh và em có thể cùng nhau chìm xuống đáy biển, nhưng anh không thể. Vì con gái chúng ta, anh chỉ có thể để em một mình ngủ giấc ngủ dài dưới đáy đại dương sâu thẳm. Anh xin lỗi" Kể xong câu chuyện, phòng học trở nên im ắng, các em học sinh đã hiểu được ý nghĩa câu chuyện này: Thiện và ác trên thế gian, có lúc lắm mối rối bời, khó lòng phân biệt, bởi vậy đừng nên dễ dàng nhận định người khác.

DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

● Người thích chủ động thanh toán tiền, không phải bởi vì người ta dư dả, mà là người ta xem trọng tình bạn hơn tiền bạc. ● Trong công việc, người tình nguyện nhận nhiều việc về mình, không phải bởi vì người ta ngốc, mà là người ta hiểu được ý nghĩa trách nhiệm. ● Sau khi cãi nhau người xin lỗi trước, không phải bởi vì người ta sai, mà là người ta hiểu được trân trọng người bên cạnh mình. ● Người tình nguyện giúp đỡ người khác, không phải vì nợ người đó cái gì, mà là vì người ta xem người đó là bạn. (SƯU TẦM)

5


AL

HỆ THỐNG BÀI TẬP TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÓA HỮU CƠ Ở CẤP ĐỘ VẬN DỤNG CAO

DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

Câu 1: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở (đều chứa C, H, O), trong phân tử mỗi chất có hai nhóm chức trong số các nhóm -OH, -CHO, -COOH. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4,05 gam Ag và 1,86 gam một muối amoni hữu cơ. Cho toàn bộ lượng muối amoni hữu cơ này vào dung dịch NaOH (dư, đun nóng), thu được 0,02 mol NH3. Giá trị của m là A. 1,24. B. 2,98. C. 1,22. D. 1,50. Câu 2: Hỗn hợp X gồm (CH3COO)3C3H5, CH3COOCH2CH(OOCCH3)CH2OH, CH3COOH, CH3COOCH2CHOHCH2OH và CH2OHCHOHCH2OH trong đó CH3COOH chiếm 10% tổng số mol hỗn hợp. Đun nóng m gam hỗn hợp X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 20,5 gam natri axetat và 0,604m gam glixerol. Để đốt cháy m gam hỗn hợp X cần V lít O2 (đktc). Giá trị của V gần nhất là A. 25,3. B. 24,6. C. 24,9. D. 25,5. Câu 3: Đốt cháy 0,15 mol hỗn hợp X gồm metyl acrylat, etylen glicol, axetanđehit và ancol metylic cần dùng a mol O2. Sản phẩm cháy dẫn qua 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, lọc bỏ kết tủa, cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào phần nước lọc thì thu được thêm 53,46 gam kết tủa nữa. Giá trị của a là bao nhiêu? A. 0,215. B. 0,625. C. 0,455. D. 0,375. Câu 4: Cho hỗn hợp X gồm 1 este no, đơn chức Y và 1 ancol đơn chức Z tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,35 mol ancol Z. Cho Z tách nước ở điều kiện thích hợp thu được chất hữu cơ T có tỉ khối hơi so với Z là 1,7. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn X cần dùng 44,24 lít O2 (đktc). Công thức phân tử của axit tạo Y là A. C5H10O2. B. C4H8O2. C. C3H6O2. D. C2H4O2. Câu 5: Hỗn hợp X gồm C2H5OH, HCHO, CH3COOH, HCOOCH3, CH3COOC2H3, CH2OHCH(OH)CHO và CH3CH(OH)COOH. Đốt cháy hoàn toàn 13,8 gam X cần dung vừa đủ 12,04 lít O2 (đktc), thu được CO2 và 9 gam H2O. Thành phần phần trăm theo khối lượng của CH3COOC2H3 trong X là A. 15,58%. B. 12,46%. C. 31,16%. D. 24,92%. Câu 6: Ba chất hữu cơ bền X, Y, Z chứa C, H, O có phân tử khối lập thành một cấp số cộng. Khi đốt cháy một lượng với tỉ lệ bất kỳ của X, Y, Z đều thu được khối lượng CO2 gấp 44/9 lần khối lượng H2O. X và Y tác dụng với Na với tỉ lệ mol tương ứng là 1:1 và 1:2. Cho 0,12 mol hỗn hợp cùng số mol của X, Y, Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau các phản ứng hoàn toàn đều tạo ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất T trong dung dịch. Khối lượng của T có thể là A. 18,44 gam. B. 14,88 gam. C. 16,66 gam. D. 8,76 gam. Câu 7: Hỗn hợp A gồm một axit đơn chức, một ancol đơn chức và 1 este đơn chức (các chất trong A đều có nhiều hơn 1C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn m gam A rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 135 gam kết tủa xuất hiện, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 58,5 gam. Biết số mol ancol trong m gam A là 0,15. Cho Na dư vào m gam A thấy có 2,8 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác m gam A tác dụng vừa đủ dung dịch chứa 12 gam NaOH. Cho m gam A vào dung dịch nước brom dư. Phần trăm khối lượng của axit trong A là A. 47,84%. B. 28,9%. C. 23,25%. D. 24,58%. Câu 8: Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X (MZ < 100); T là hợp chất chứa hai chức este tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 64,6 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 59,92 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 46,8 gam nước. Mặt khác, 64,6 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,2 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với KOH dư là A. 21,6 gam. B. 23,4 gam. C. 32,2 gam. D. 25,2 gam. Câu 9: X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở; Z là ancol no; T là este hai chức, mạch hở được tạo bởi X, Y, Z. Đun nóng 37,36 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam; đồng thời thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,5 mol O2, thu được CO2, Na2CO3 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong hỗn hợp E là A. 39,08%. B. 48,56%. C. 56,56%. D. 40,47%.

1


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

Câu 10: X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở; Z là ancol no; T là este hai chức, mạch hở được tạo bởi X, Y, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam; đồng thời thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,7 mol O2, thu được CO2, Na2CO3 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong hỗn hợp E là A. 8,88%. B. 26,40%. C. 13,90%. D. 50,82%. Câu 11: T là hỗn hợp chứa hai axit đơn chức, một ancol no hai chức và một este hai chức tạo bởi các axit và ancol trên (tất cả đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 24,16 gam T thu được 0,94 mol CO2 và 0,68 mol H2O. Mặt khác, cho lượng T trên vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy có 0,32 mol Ag xuất hiện. Biết tổng số mol các chất có trong 24,16 gam T là 0,26 mol. Phần trăm khối lượng của axit có khối lượng phân tử lớn hơn trong T là A. 23,84%. B. 5,13%. C. 11,42%. D. 59,61%. Câu 12: X là amino axit có công thức H2NCnH2nCOOH, Y là axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. Cho hỗn hợp E gồm peptit Ala-X-X và Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M, thu được m gam muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z cần 25,2 lít khí O2 (đktc), thu được N2, Na2CO3 và 50,75 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong Z là A. 14,55 gam. B. 12,30 gam. C. 26,10 gam. D. 29,10 gam. Câu 13: Hỗn hợp E gồm X, Y và Z là 3 peptit đều mạch hở (MX > MY > MZ). Đốt cháy 0,16 mol X hoặc Y hoặc Z đều thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,16 mol. Nếu đun nóng 69,8 gam hỗn hợp chứa X, Y và 0,16 mol Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa 101,04 gam hai muối của alanin và valin. Biết nX < nY. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với A. 12%. B. 95%. C. 54%. D. 10%. Câu 14: Hỗn hợp E gồm 3 chất: X (là este của amino axit); Y và Z là hai peptit mạch hở, hơn kém nhau một nguyên tử nitơ (đều chứa ít nhất hai loại gốc amino axit, MY < MZ). Cho 36 gam E tác dụng vừa đủ với 0,44 mol NaOH, thu được 7,36 gam ancol no, đơn chức, mạch hở và 45,34 gam ba muối của glyxin, alanin, valin (trong đó có 0,1 mol muối của alanin). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 36 gam E trong O2 dư, thu được CO2, N2 và 1,38 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E là A. 18,39%. B. 20,72%. C. 27,58%. D. 43,33%.

NGƯỜI HẠNH PHÚC NHẤT 2


KHÔNG PHẢI LÀ NGƯỜI CÓ NHỮNG THỨ TỐT NHẤT

DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

Một nhóm sinh viên giờ đã thành đạt trong công việc cùng nhau về thăm thầy giáo cũ. Cuộc nói chuyện nhanh chóng được chuyển sang những vấn đề trong cuộc sống và công việc… Muốn mời những học trò cũ uống cà phê, ông giáo vào bếp và quay lại với rất nhiều cà phê đựng trong những chiếc cốc khác nhau: cái bằng sứ, cái bằng nhựa, cái bằng thủy tinh, cái bằng pha lê, một số trông rất đơn giản, số khác lại có vẻ đắt tiền, vài cái được chế tác rất tinh xảo… Khi tất cả mọi người đều đã cầm cốc cà phê trong tay, ông giáo nhẹ nhàng lên tiếng: “Không biết các trò có chú ý không, nhưng những chiếc cốc trông đẹp đẽ, đắt tiền luôn được lựa chọn trước, để lại những cái trông đơn giản và rẻ tiền. Mặc dù rất đơn giản và dễ hiểu khi các trò muồn điều tốt đẹp nhất cho bản thân nhưng đó cũng là nguồn gốc, nguyên nhân của mọi vấn đề căng thẳng của các trò. Một điều chắc chắn rằng cái cốc không phải là thứ quyết định chất lượng của cà phê đựng bên trong. Một số trường hợp, nó chỉ đơn giản là cái vỏ đắt tiền hơn và một số khác thậm chí che giấu cái mà nó đang chứa đựng. Điều các trò thực sự muốn là cà phê chứ không phải cái cốc, nhưng các trò vẫn có ý thức lựa chọn cái cốc tốt nhất. Sau đó các trò mới để mắt đến những cái cốc khác. Cũng như vậy, cuộc sống của chúng ta là cà phê, công việc, tiền bạc và vị trí xã hội là những cái cốc. Chúng chẳng qua chỉ bao bọc lấy cuộc sống. Và loại cốc mà trò có không làm nên cũng như không thay đổi cuộc đời mà trò đang sống…”. Đôi khi, chúng ta chỉ quan tâm đến cốc mà quên thưởng thức thứ cà phê ông trời đã ban tặng cho chúng ta. Người hạnh phúc nhất không phải là người có những thứ tốt nhất mà là người biết biến những thứ mình đang có thành thứ tốt nhất. (SƯU TẦM)

3


AL

HỆ THỐNG BÀI TẬP TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÓA HỮU CƠ Ở CẤP ĐỘ VẬN DỤNG CAO

DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

Câu 1: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở (đều chứa C, H, O), trong phân tử mỗi chất có hai nhóm chức trong số các nhóm -OH, -CHO, -COOH. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4,05 gam Ag và 1,86 gam một muối amoni hữu cơ. Cho toàn bộ lượng muối amoni hữu cơ này vào dung dịch NaOH (dư, đun nóng), thu được 0,02 mol NH3. Giá trị của m là A. 1,24. B. 2,98. C. 1,22. D. 1,50. Câu 2: Hỗn hợp X gồm (CH3COO)3C3H5, CH3COOCH2CH(OOCCH3)CH2OH, CH3COOH, CH3COOCH2CHOHCH2OH và CH2OHCHOHCH2OH trong đó CH3COOH chiếm 10% tổng số mol hỗn hợp. Đun nóng m gam hỗn hợp X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 20,5 gam natri axetat và 0,604m gam glixerol. Để đốt cháy m gam hỗn hợp X cần V lít O2 (đktc). Giá trị của V gần nhất là A. 25,3. B. 24,6. C. 24,9. D. 25,5. Câu 3: Đốt cháy 0,15 mol hỗn hợp X gồm metyl acrylat, etylen glicol, axetanđehit và ancol metylic cần dùng a mol O2. Sản phẩm cháy dẫn qua 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, lọc bỏ kết tủa, cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào phần nước lọc thì thu được thêm 53,46 gam kết tủa nữa. Giá trị của a là bao nhiêu? A. 0,215. B. 0,625. C. 0,455. D. 0,375. Câu 4: Cho hỗn hợp X gồm 1 este no, đơn chức Y và 1 ancol đơn chức Z tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,35 mol ancol Z. Cho Z tách nước ở điều kiện thích hợp thu được chất hữu cơ T có tỉ khối hơi so với Z là 1,7. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn X cần dùng 44,24 lít O2 (đktc). Công thức phân tử của axit tạo Y là A. C5H10O2. B. C4H8O2. C. C3H6O2. D. C2H4O2. Câu 5: Hỗn hợp X gồm C2H5OH, HCHO, CH3COOH, HCOOCH3, CH3COOC2H3, CH2OHCH(OH)CHO và CH3CH(OH)COOH. Đốt cháy hoàn toàn 13,8 gam X cần dung vừa đủ 12,04 lít O2 (đktc), thu được CO2 và 9 gam H2O. Thành phần phần trăm theo khối lượng của CH3COOC2H3 trong X là A. 15,58%. B. 12,46%. C. 31,16%. D. 24,92%. Câu 6: Ba chất hữu cơ bền X, Y, Z chứa C, H, O có phân tử khối lập thành một cấp số cộng. Khi đốt cháy một lượng với tỉ lệ bất kỳ của X, Y, Z đều thu được khối lượng CO2 gấp 44/9 lần khối lượng H2O. X và Y tác dụng với Na với tỉ lệ mol tương ứng là 1:1 và 1:2. Cho 0,12 mol hỗn hợp cùng số mol của X, Y, Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau các phản ứng hoàn toàn đều tạo ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất T trong dung dịch. Khối lượng của T có thể là A. 18,44 gam. B. 14,88 gam. C. 16,66 gam. D. 8,76 gam. Câu 7: Hỗn hợp A gồm một axit đơn chức, một ancol đơn chức và 1 este đơn chức (các chất trong A đều có nhiều hơn 1C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn m gam A rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 135 gam kết tủa xuất hiện, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 58,5 gam. Biết số mol ancol trong m gam A là 0,15. Cho Na dư vào m gam A thấy có 2,8 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác m gam A tác dụng vừa đủ dung dịch chứa 12 gam NaOH. Cho m gam A vào dung dịch nước brom dư. Phần trăm khối lượng của axit trong A là A. 47,84%. B. 28,9%. C. 23,25%. D. 24,58%. Câu 8: Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X (MZ < 100); T là hợp chất chứa hai chức este tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 64,6 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 59,92 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 46,8 gam nước. Mặt khác, 64,6 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,2 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với KOH dư là A. 21,6 gam. B. 23,4 gam. C. 32,2 gam. D. 25,2 gam. Câu 9: X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở; Z là ancol no; T là este hai chức, mạch hở được tạo bởi X, Y, Z. Đun nóng 37,36 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam; đồng thời thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,5 mol O2, thu được CO2, Na2CO3 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong hỗn hợp E là A. 39,08%. B. 48,56%. C. 56,56%. D. 40,47%.

1


NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

Câu 10: X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở; Z là ancol no; T là este hai chức, mạch hở được tạo bởi X, Y, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam; đồng thời thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,7 mol O2, thu được CO2, Na2CO3 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong hỗn hợp E là A. 8,88%. B. 26,40%. C. 13,90%. D. 50,82%. Câu 11: T là hỗn hợp chứa hai axit đơn chức, một ancol no hai chức và một este hai chức tạo bởi các axit và ancol trên (tất cả đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 24,16 gam T thu được 0,94 mol CO2 và 0,68 mol H2O. Mặt khác, cho lượng T trên vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy có 0,32 mol Ag xuất hiện. Biết tổng số mol các chất có trong 24,16 gam T là 0,26 mol. Phần trăm khối lượng của axit có khối lượng phân tử lớn hơn trong T là A. 23,84%. B. 5,13%. C. 11,42%. D. 59,61%. Câu 12: X là amino axit có công thức H2NCnH2nCOOH, Y là axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. Cho hỗn hợp E gồm peptit Ala-X-X và Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M, thu được m gam muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z cần 25,2 lít khí O2 (đktc), thu được N2, Na2CO3 và 50,75 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong Z là A. 14,55 gam. B. 12,30 gam. C. 26,10 gam. D. 29,10 gam. Câu 13: Hỗn hợp E gồm X, Y và Z là 3 peptit đều mạch hở (MX > MY > MZ). Đốt cháy 0,16 mol X hoặc Y hoặc Z đều thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,16 mol. Nếu đun nóng 69,8 gam hỗn hợp chứa X, Y và 0,16 mol Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa 101,04 gam hai muối của alanin và valin. Biết nX < nY. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với A. 12%. B. 95%. C. 54%. D. 10%. Câu 14: Hỗn hợp E gồm 3 chất: X (là este của amino axit); Y và Z là hai peptit mạch hở, hơn kém nhau một nguyên tử nitơ (đều chứa ít nhất hai loại gốc amino axit, MY < MZ). Cho 36 gam E tác dụng vừa đủ với 0,44 mol NaOH, thu được 7,36 gam ancol no, đơn chức, mạch hở và 45,34 gam ba muối của glyxin, alanin, valin (trong đó có 0,1 mol muối của alanin). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 36 gam E trong O2 dư, thu được CO2, N2 và 1,38 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E là A. 18,39%. B. 20,72%. C. 27,58%. D. 43,33%.

DẠ Y

M

QU

Y

-----------------------------------------------

CUỘC SỐNG KHÔNG TỆ NHƯ BẠN NGHĨ 2


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

Xưa có một người đàn ông nghèo sống cùng vợ, năm đứa con trai và con dâu trong một gian nhà gỗ chật hẹp, vừa ẩm thấp vừa cũ kỹ. Cuộc sống thiếu thốn trăm bề khiến ông chán nản. Một hôm, ông quyết định đi tìm nhà hiền triết để mong giúp đỡ. Ông nói với nhà hiền triết: – Cả nhà chúng tôi đông người mà phải sống chung trong một gian nhà gỗ nhỏ bé, rất chật chội, cả ngày cãi vã không đứt. Cuộc sống như thế khác nào địa ngục. Tôi thật không còn muốn sống tiếp nữa! Nhà hiền triết hỏi trong nhà ông có những gì. Ông ta đáp, nhà mình chỉ có một con bò, con dê núi và đàn gà. Nhà hiền triết liền bảo: – Ông chỉ cần làm theo cách của tôi, mọi thứ sẽ ổn thỏa cả thôi. Thì ra nhà hiền triết bảo ông ta về nhà rồi cho bò, đê và đàn gà vào sống chung. Có như thế ông ta mới thoát khỏi hoàn cảnh khó khăn. Người đàn ông nghe xong rất ngạc nhiên, nhưng ông vẫn đồng ý làm theo. Chỉ vài hôm sau, người đàn ông này lại chạy đến tìm nhà hiền triết và khổ sở than rằng: – Ông bày cho tôi cách quỷ quái gì vậy? Mọi chuyện không những không tốt lên mà chỉ thảm hại hơn thôi. Bây giờ nhà tôi thực sự biến thành địa ngục rồi. Tôi thật không muốn sống nữa. Nhà hiền triết cười nói với ông ta: – Được rồi, thế ông về nhà không cho gà ở chung nữa là được thôi. Không lâu sau, người đàn ông này lại đến tìm nhà hiền triết. Vẫn mang bộ mặt buồn thảm đó, ông ta vừa khóc vừa kể: - Con dê núi nhai hết mọi thứ trong nhà, làm cho cuộc sống của tôi trở thành ác mộng. Nhà hiền triết nhẹ nhàng nói: – Cho dê ra ngoài là được. Sau đó, ông ta lại đến kêu ca với nhà hiền triết: – Con bò biến nhà tôi thành cái chuồng bò rồi. Người làm sao sống chung với súc vật được chứ? Nhà hiền triết khuyên: – Thế ông mau về nhà và cho con bò ra ngoài ở đi. Ít hôm sau, ông nhà nghèo lại chạy đến, lần này với vẻ mặt tươi tỉnh. Ông nói với nhà hiền triết: – Cám ơn ông đã giúp tôi tìm thấy cuộc sống ngọt ngào. Bây giờ, tất cả gia súc đều ra ngoài ở, căn nhà nhỏ bé của tôi trở nên yên tĩnh, rộng rãi và sạch sẽ rồi. Tôi vui lắm! Hoàn cảnh có thể không được như ý bạn muốn và nhìn bề ngoài thì có vẻ rất tồi tệ. Nhưng cuộc sống còn nhiều thứ kinh khủng hơn thế. Cho nên bạn đừng quá thất vọng hay sầu não dù có bất cứ điều gì xảy ra. Hãy lạc quan lên, bạn sẽ thấy cuộc đời thật đẹp! (SƯU TẦM)

3


ĐÁP ÁN CHI TIẾT

AL

Câu 1: Ag : 2y mol

CI

to NaOH COONH 4   NH3  

0,02 mol

xy

2y  0,0375 y  0,01875   3 x  y  0,02 x  1,25.10

Câu 2: C3 H 5 (OH)3 x (OOCCH3 )x : a mol n HOH  n CH3COOH  b  X goàm  ; n  n CH COONa  0,25 CH3COOH : b mol 3  NaOH

OF

 m X  m muoái  1,86  1,25.103 (62  45)  0,01875(62  29)  1,22 gam

FI

COOH : x mol  CHO : y mol

AgNO3 / NH3

 BT E : 8n CH COOH  (14  8x)n C 3

 VO

2

(ñktc)

3 2 x

H82 x O3 x

 4n O  n O  1,13 mol 2

2

 25,3162 gaàn nhaát vôùi giaù trò 25,3 0

0

0

0

0

4 2

o

NH Ơ

N

BTKL : m  10  20,5  0,604m  18b m  27,424    m C H (OH)  0,604m  92a   b  0,02  x  1,2783 3 5 3  a  0,18   b  0,1(a  b)

1

2

0

t  Löu yù: Cx H y Oz N t  O2   CO2  H 2 O N 2

Y

n electron O nhaän  4n O 2 2  (4x  y  2z)n C H O N  4n O  x y z t 2 n  electron Cx Hy Oz Nt nhöôøng  (4x  y  2z)n Cx Hy Oz Nt

QU

Câu 3:

M

CH 2  CHCOOCH3  C 4 H 6 O2  C 4 H 2 .2H 2 O  CH OHCH 2 OH  C2 H 6 O2  C2 H 2 .2H 2 O  X goàm  2  X : C x H 2 .yH 2 O CH3CHO  C2 H 4 O2  C2 H 2 .H 2 O CH OH  CH O  CH .H O 4 2 2  3 Ba(OH)2

CO O2  C x H 2 .yH 2 O   2 H 2 O

BaCO3 : x mol

DẠ Y

BaCO3 : y mol Ca(OH)2 Ba(HCO3 )2   CaCO3 : y mol n  0,38 n Ba(OH)  x  y  0,2 y  0,18  CO2 2    0,38 m keát tuûa  100y  197y  53,46 x  0,02 x  0,15   0,38 1   BT electron : (4x  2)n X  4n O  n O     .0,15  0,455 mol 2 2  0,15 2 

Câu 4:

1


Câu 5:

NH Ơ

N

AL CI

OF

C2 H 5OH; HCHO  CH 2 O    CH3COOH   CH 2 O : x mol  HCOOCH   C2 H 4 O2     Quy ñoåi    3  X goàm    C2 H 5OH : y mol  CH 2 OHCHOHCHO   CH COOC H : z mol  2 3  3  CH CHOHCOOH   C3 H 6 O3    3  CH COOC H  2 3  3   m X  30x  46y  86z  13,8 x  0,35  4.12,04    BT E : 4x  12y  18z   y  0,025  %m CH COOC H  15,58% 3 2 3 22,4  z  0,025   2.9 BT H : 2x  6y  6z  18 

FI

H2 SO4 ñaëc, t o  n Z môùi taïo thaønh  n este Y  n NaOH  0,2  Z (ROH)  T  ; M T n  0,35  0,2  0,15  1,7   Z coù saün trong X M  Z T laø ROR R  43 (C3 H 7 ) Y laø C n H 2n 1COOC3 H 7 : 0,2 mol    2R  16   X:   1,7 ROH laø C3 H 7 OH  Z laø C3 H 7 OH : 0,15 mol   R  17 to  X  O   CO2  H 2 O 2 n  1   BT E :18 n  (6n  20)n  4 n   Y O2 axit taïo Y laø CH3COOH hay C2 H 4 O2 Z     0,15 0,2 1,795 

Câu 6:

QU

Y

 X, Y, Z chöùa C, H, O  n CO n 1 1   C   2  nH 1  M X , M Y , M Z laäp thaønh caáp soá coäng   n H2O 0,5   O2 X, Y, Z vôùi tæ leä baát kyø   m CO : m H O  44 : 9  X, Y, Z coù daïng Cn H n Ox 2 2   X laø OHC  COOH (C2 H 2 O3 ) 1:1  X  Na  ...   Maët khaùc :   Y laø HOOC  COOH (C2 H 2 O4 ) 1:2 Y  Na  ...   Z laø OHC  CHO (C2 H 2 O2 )

M

 X : OHC  COOH    AgNO3 / NH3 , t o  Y : HOOC  COOH    T : H 4 NOOC  COONH 4  m T  14,88     Z : OHC  CHO  0,12 mol    

DẠ Y

0,12 mol

Câu 7:

2


CI

AL

n CO  n CaCO  1,35 3 n CO  1,35  2  m  2  m  44 n  18n  58,5 dd giaûm CaCO CO2 H2 O   3  n H2O  0,95 1,35 ? 135   n ROH  n R'COOH  2 n H    2  n  0,1  0,15 ? 0,125    R'COOH  n R''COOR'''  n NaOH  0,3 n R''COOR'''  0,2 n R'COOH        ? ?

OF

FI

 n CO 1,35 2 ancol : C3 H x O C A   3 nA 0,45     axit : C3 H y O2 2n H O 0,95.2   2   4,22 este : C3 H z O2 H A  n 0,45 A   0,15x  0,1y  0,2z  1,9  x  6; y  2; z  4 0,1.70  %C3 H 2 O2   23,25% 0,15.58  0,1.70  0,2.72

N

Câu 8:

NH Ơ

C  3, CY  3; CZ  CX  3  Töø giaû thieát suy ra :  X OH Z  2 m E  m O  m CO  m H O  Z laø ancol no 2 2 2     64,6 59,92 ? 103,4 46,8 C3 H 6 (OH)2 .32   22,4  M Z  100, Z laø C H (OH)  3 5 3 n CO2 : n H2O  2,35 : 2,6  0,903  1   Nhaän ñònh : Nhieàu khaû naêng Z seõ laø C3 H 5 (OH)3 vì ñeà noùi T laø hôïp chaát chöùa hai chöùc este thay vì T laø este hai chöùc.

DẠ Y

M

QU

Y

CH 2  CHCOOH : 0,2 mol ( n Br ) 2   C H (OH) : x mol  3 5  O2 CO2 : 2,35 mol  quy ñoåi 3  E       CH 2 : y mol  H 2 O : 2,6 mol  H O : z mol   2  m  72.0,2  92x  14y  18z  64,6  x  0,55  E   n CO  0,2.3  3x  y  2,35  y  0,1 2  z  0,1  n H2O  0,2.2  4x  y  z  2,6 CH  CHCOOK : 0,2  KOH dö  E   muoái  2   m muoái  23,4 gam CH 2 : 0,1   Neáu tröôøng hôïp treân khoâng ñuùng thì Z laø C3 H 6 (OH)2 vaø ta laøm töông töï.

Câu 9:

3


AL

 X, Y laø axit cacboxylic maïch hôû     Z laø ancol 2 chöùc    Z laø ancol no    T laø este hai chöùc, maïch hôû taïo bôûi X, Y, Z   X, Y ñeàu ñôn chöùc  

2

37,36 gam

37,36  0,2.46  0,2.60  19,76  0,2  n T  0,1 mol 18 T : HCOOC3 H 6 OOCCH3 : 0,1    Z : C3 H 6 (OH)2 : 0,16   E goàm    %T  39,08%  X : HCOOH : 0,1  Y : CH COOH : 0,1  3  

OF

BT O : n CO  0,4  X laø HCOOH : 0,2 mol  2 Na2 CO3  CO2   H 2 O          BT C : C  0,5 Y laø CH3COOH : 0,2 mol  R  0,4 mol ? mol 0,2 mol

NH Ơ

N

x

Câu 10:

 X, Y laø axit cacboxylic maïch hôû     Z laø ancol 2 chöùc    Z laø ancol no    T laø este hai chöùc, maïch hôû taïo bôûi X, Y, Z   X, Y ñeàu ñôn chöùc  

Y

 X, Y  RCOOH  n RCOO  n NaOH  0,4 mol. 2

QU

19,24  0,26.2  76  Z laø C3 H 6 (OH)2 . 0,26 RCOOH : 0,4 mol   NaOH  X, Y  quy ñoåi  O2 , t o    C3 H 6 (OH)2 : 0,26 mol   RCOONa    0,7 mol Z, T   0,4 mol H O : x mol    2   E   n Z  n H  0,26 mol  M Z 

38,86 gam

DẠ Y

M

BT O : n CO  0,6 2   X laø HCOOH : 0,2 mol  Na2 CO3  CO2   H 2 O  BT C : CR  1         Y laø C2 H3COOH : 0,2 mol    0,4 mol ? mol 0,2 mol H R  2 38,86  0,2.46  0,2.72  19,76 x  0,25  n T  0,125 mol 18 T : HCOOC3 H 6 OOCC2 H3 : 0,125    Z : C3 H 6 (OH)2 : 0,135   E goàm    %T  50,82% X : HCOOH : 0,075   Y : C H COOH : 0,075  2 3  

Câu 11:

4

FI

19,24  0,26.2  76  Z laø C3 H 6 (OH)2 . 0,26 RCOOH : 0,4 mol   NaOH  X, Y  quy ñoåi  O2 , t o    C3 H 6 (OH)2 : 0,26 mol   RCOONa   0,5 mol Z, T   0,4 mol H O : x mol    2  E   n Z  n H  0,26 mol  M Z 

CI

 X, Y  RCOOH  n RCOO  n NaOH  0,4 mol.


 n HCOO- 

n Ag 2

 0,16 mol

CI FI

NH Ơ

N

OF

HCOOH : 0,16 mol    C2 H 4 (OH)2 : x mol    O2 , t o CO2 : (0,16  2x  3y  z)   CH 2  CH  COOH : y mol    CH : z mol  H 2 O : (0,16  3x  2y  z  t)  2  H 2 O : t mol (t  0)  n CO  0,16  2x  3y  z  0,94 x  0,12  2   0,16  3x  2y  z  t  0,68 n y  0,18   H2 O   n este  0,1. n T  0,16  x  y  t  0,26 z  0  t  0,2 m T  0,16.46  62x  72y  14z  18t  24,16  HCOOC2 H 4 OOCCH  CH 2 : 0,1    C H (OH)2 : 0,02 mol   T goàm  2 4   %C2 H3COOH  23,84% HCOOH : 0,16  0,1  0,06  CH  CHCOOH : 0,18  0,1  0,08  2 

AL

(k  1)n  n CO  n H O  0,26 este coù k  3 hoãn hôïp 2 2  k 2 axit coøn laïi coù k  2 n hoãn hôïp  0,26  Giaû söû axit coøn laïi coù k  2, quy ñoåi T thaønh :

Câu 12:

QU

Y

CO : 3x  y    Ala  X  X  H(HN[CH 2 ]n CO)3 OH : x mol  quy ñoåi NH : 3x       CH 2 : z Y : H  (CH 2 )m CO  OH : y mol         E H2 O : x  y  CO : 3x  y  CO : 3x  y      NH : 3x  NaOH NH : 3x  O2    CO2   H 2 O  Na2 CO3     0,45 mol 1,125 mol      CH 2 : z  CH 2 : z  1,5x  z  0,225 3x  y  z  0,225 0,225 H O : x  y  NaOH : 0,45   2  Z

M

BT Na : 3x  y  0,45   BTE : 2(3x  y)  3x  6z  1,125.4 m  44(3x  y  z  0,225)  18(1,5x  z  0,225)  50,75  (CO2 , H2 O) x  0,1  z  3x  y n C (peptit, Y)  n C peptit  2,22  C(Ala, X, Y)  3x  y  y  0,15    CY  2 nY z  0,55  X laø H NCH COOH (2C) 2 2    Muoái coù M beù nhaát laø CH3COONa  m CH COONa  0,15.82  12,3 gam

DẠ Y

3

Câu 13:

5


 Coâng thöùc chung cuûa hôïp chaát höõu cô laø Cn H 2n  2  2k  t Ox N t .  Ñoái vôùi peptit thì k  t, x  t  1 neân coâng thöùc seõ laø Cn H 2n  2  t Ot 1N t . 0,16

CI

Hoãn hôïp E  4NaOH  muoá O i  H    2      101,04 gam 4t mol   69,8 gam, t mol t mol   t  0,22 BTKL : 69,8  40.4t  101,04  18t    111n Ala Na  139n Val  Na  101,04 n Ala Na  0,76   n Ala Na  n Val  Na  0,88 n Val  Na  0,12

DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

n  n Y  0,06 x  0,03  TH2 :  X   loaïi vì n X  n Y . n Val  Na  3n X  n Y  0,12 y  0,03

N

OF

M X  M Y  M Z  Z laø (Ala)4 (M  302)     69,8 69,8  0,16.302  317,27 M(X, Y)   358 M E  0,22 0,22  0,16   Y laø (Ala)3 Val (M  330) Y laø (Ala)3 Val (M  330)  TH1:  hoaëc TH2 :   X laø (Val)3 Ala (M  386)  X laø (Val)4 (M  414) x  0,02; y  0,04 n X  n Y  0,06   TH1:   0,04.414 n Val  Na  4n X  n Y  0,12 %X  69,8  11,86 gaàn nhaát vôùi 12% 

FI

0,16

AL

 Ta coù: (0,5t  1)n peptit  n CO  n H O  t  4  X, Y, Z laø tetrapeptit. 2 2   

Câu 14:

6


AL

AlaNa : 0,1 x  0,31   BTNT Na : x  y  0,1  0,44  GlyNa : x     ValNa : y  m muoái  97x  139y  0,1.111  45,34 y  0,03   45,34 gam O , to

2  E  1,38 mol H 2 O  n H trong E  2,76 mol.

45,34 gam

NH Ơ

N

OF

BTKL : m E  m NaOH  m ancol  m muoái  18a a  0,05   BTNT H : n  n  n H/ ancol  n H/ muoái  2a   H/ E H/ NaOH       n H/ ancol  0,96  2,76 0,44 ? 2,14  7,36(2n  2)  n H/ ancol   0,96  n  2  ancol laø C2 H 5OH (0,16 mol) (**). 14n  18 NaOH  X laø H 2 NCH 2 COOC2 H 5 (M  103)   GlyNa : 0,16 mol   0,16 mol  (*)  GlyNa : 0,15 mol    n muoái taïo ra töø X, Y   NaOH (**) Y, Z   AlaNa : 0,1 mol   N   5,6  n(X, Y)    ValNa : 0,03 mol  n  0,02 Y : (Gly)a (Ala)5 a Y laø pentapeptit n Y  n Z  0,05    Y   Z laø hexapeptit 5n Y  6n Z  0,28 n Z  0,03  Z : (Gly)b (Ala)5 b Val

FI

CI

GlyNa : 0,31    Hoãn hôïp E  NaOH   Cn H 2n 1OH  AlaNa : 0,1  (*)  H 2 O     0,44 mol ValNa : 0,03 a mol 36 gam, a mol 7,36 gam  

DẠ Y

M

QU

Y

a  3 Y laø (Gly)3 (Ala)2 (M  331) 0,02.331  0,02a  0,03b  0,15     %Y   18,38% 36  b  3  Z laø (Gly)3 (Ala)2 Val (M  430)

KHÔNG BAO GIỜ GỤC NGÃ 7


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

Nhiều năm về trước, khi khai quật một ngôi mộ cổ Ai Cập, một nhà khảo cổ đã tìm thấy những hạt giống vùi trong một miếng gỗ. Khi được trồng trở lại, những hạt giống ấy đã nảy mầm, bộc lộ sức sống tiềm tàng sau hơn 3.000 năm bị chôn vùi. Phải chăng điều kiện sống của con người chúng ta quá chán nản, quá dễ thất bại mà chúng ta – vì không nhận ra được những tiềm năng vốn có của mình – đã cam chịu sống trong những thất bại và tuyệt vọng câm nín? Hay trong chúng ta cũng có những hạt mầm của những khả năng, như một sự thôi thúc vươn lên mạnh mẽ đến nỗi mọi vỏ cứng của nghịch cảnh cũng sẽ bị chọc thủng? Hãy suy ngẫm câu chuyện từng được phát rộng rãi trên AP vào ngày 23 tháng 5 năm 1984 như sau: Khi còn là một cô bé, Mary Groda không thể học đọc và viết được. Các chuyên gia cho rằng cô bé mắc chứng chậm phát triển. Khi đến tuổi dậy thì, cô lại bị gán cho là “kẻ bất trị” và bị giam hai năm trong trại cải tạo. Thật kỳ lạ, chính tại nơi đây, Mary bắt đầu học và cô học 16 giờ mỗi ngày. Sự nỗ lực của cô đã được đền đáp bằng tấm bằng tốt nghiệp trung học. Thế nhưng những bất hạnh vẫn tiếp tục đến với Mary. Sau khi rời trại cải tạo, cô mang thai mà không nhận được sự trợ giúp nào. Rồi hai năm sau, lần mang thai thứ hai đã khiến cô bị một cơn đột quỵ, mất hẳn khả năng đọc và viết mà khó khăn lắm cô mới có được. Với sự trợ giúp và ủng hộ của người cha, Mary đã chiến đấu chống trả bệnh tật, giành lại được những gì đã mất. Trong điều kiện tài chính eo hẹp, Mary vẫn cố gắng vượt qua tất cả. Để thoát khỏi bước đường cùng, cô nhận nuôi bảy đứa trẻ cùng lúc. Cùng thời gian đó, cô bắt đầu học tại một trường cao đẳng cộng đồng. Khi hoàn thành khóa học, cô nộp đơn và được chấp thuận vào học tại trường Y khoa Albany. Vào mùa xuân năm 1984 tại Oregon, Mary Groda Lewis – giờ đây đã lập gia đình – bước lên sân khấu nhận tấm bằng tốt nghiệp trong trang phục cử nhân. Không ai biết được Mary đang nghĩ gì khi cô đưa tay nhận tấm bằng minh chứng cho sự tự tin vào bản thân và lòng kiên trì của mình. Tấm bằng đã cho cả thế giới biết rằng: Nơi đây, ngay tại một điểm rất nhỏ trên trái đất này, có một con người dám ước mơ một giấc mơ tưởng chừng không thể, một con người đã khẳng định với tất cả chúng ta về những khả năng tuyệt diệu mà con người có thể làm được. Nơi đây, người đang hiên ngang ngẩng cao đầu chính là Mary Groda Lewis, tiến sĩ y khoa. (SƯU TẦM)

8


OF

FI

CI AL

NGÀY THỨ NHẤT – 25/01/2017 Câu 32 (rất khó): Hòa tan hết 16,32 gam hỗn hợp Fe và Cu trong 134,4 gam dung dịch HNO3 45%, thu được dung dịch X (không chứa muối amoni). Cho X phản ứng với 400 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 1M và KOH 0,5M, thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Nung Y trong trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 21,6 gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO. Cô cạn Z, thu được hỗn hợp chất rắn khan T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được 43,44 gam hỗn hợp chất rắn. Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 trong X gần giá trị nào nhất sau đây? A. 20. B. 6. C. 10. D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2016)

ƠN

KNO2 n KNO2  n KOH  0,2 m  44,6  43,44  Giaû söû T chöùa    T n NaNO2  n NaOH  0,4 T coøn chöùa caû bazô (1) NaNO2 Na : 0,4; K  : 0,2 x  y  0,6 x  0,56 (2)  T taïo bôûi caùc ion :      46x  17y  26,44 y  0,04 NO2 : x; OH : y

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

m hoãn hôïp  56n Fe  64n Cu  16,32  Z coù K  , Na , NO3 , OH  dö   (1)    21,6  16,32 H 100%  Fe2 O3 , CuO BT E : 3n Fe  2n Cu  2. Fe, Cu  16   n  0,12 (2) 3n Fe3  2n Cu2  n NO3 trong X  0,56   Fe (3); Töø    (3) Vaäy X coù Fe3 , Fe2  , Cu2  , NO3 n Cu  0,15 n Fe2  n Fe3  0,12 n 2  0,1    Fe 2n  3n Fe3  n NO   2n Cu2  0,26 n 3  0,02  Fe 3  Fe2  BTNT H : HNO3   NO3  H 2 O  N a O b      0,56 mol 0,48 mol 0,96 mol  BTKL : m N O  m HNO  m   m H O  17,12 NO3 a b 3 2  0,02.242  m dd X  m (Cu, Fe)  m dd HNO  m N O  133,6  C%Fe(NO )   4% 3 a b 3 3 133,6

1


OF

FI

CI AL

Câu 35: Cho 20 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3, Fe2O3 vào ống sứ nung nóng và dẫn từ từ 0,2 mol hỗn hợp khí Y gồm CO và H2 (tỉ khối so với H2 bằng 4,25) qua ống sứ, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn X1 và khí Y1. Cho khí Y1 hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 7 gam kết tủa và 0,06 mol khí Y2 (tỉ khối so với H2 bằng 7,5). Hoà tan X1 bằng dung dịch HNO3 (đặc, nóng, dư), thu được dung dịch Z và 0,62 mol hỗn hợp 2 khí, trong đó có một khí màu nâu đỏ là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Nếu cho X tác dụng với dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư) thì thu được 0,225 mol hỗn hợp 2 khí. Phần trăm khối lượng của Fe2O3 trong X là A. 32%. B. 48%.C. 16%. D. 40%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2016)  TN1:

X1

X

CO  t o   H 2  (1) 

H 2 O (hôi)

Y

NH

Fe, Fe2 O3    FeCO3   

ƠN

FeO, Fe2 O3  HNO3 ñ CO2         Fe(NO3 )3 o Fe, FeCO3  t , (2) NO2   

CO, H 2  CO  Ca(OH)2  CaCO3          (3)   H 2  CO2    0,07 mol  Y1

Y2

to

QU Y

 TN2 : X  H 2 SO 4 ñaëc  Fe2 (SO 4 )3  (SO2 , CO2 )   H 2 O

Y

KÈ M

n H  n CO  0,2 n H  0,15   n  Y1 coù  2  2  0,12; n CO pö  0,02 2n  28n  8,5.0,2   H2 pö n  0,05 CO  CO  H2   n CO2 taïo thaønh töø CO  0,02 n H  n CO  0,06  n  0,03    H  Y2 coù  2  2  n CO2 taùch ra töø FeCO3  0,05 2n H2  28n CO  15.0,06 n CO  0,03 TN1: Chaát khöû laø Fe, FeCO3 , CO, H 2 ; chaát oxi hoùa laø HNO3  TN2 : Chaát khöû laø Fe, FeCO3 ; chaát oxi hoùa laø H 2 SO 4 BT E cho TN1: 3x  y  2(0,12  0,02)  0,62 (y  0,05)      n Fe  x n n ( CO , H2 ) pö NO2     y) n FeCO3  y BT E cho TN2 : 3x  y  2(0,225  nSO  2

DẠ

x  0,09; 20  0,09.56  0,06.116   %m Fe O   40% 2 3 20 y  0,06

2


CI AL

Câu 48: Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al vào nước dư, phản ứng kết thúc thu được 3,024 lít khí (đktc), dung dịch Y và 0,54 gam chất rắn không tan. Cho 110 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y được 5,46 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 8,74. B. 7,21. C. 8,2. D. 8,58. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2016)  Sô ñoà phaûn öùng : H2O

H 2 : 0,135 mol

(1)

OF

Al, Ba    BaO   

FI

Al : 0,02 mol

X

Ba2   HCl: 0,11 mol  Al(OH)3      (2)  AlO2    0,07 mol 

ƠN

Y

 BTNT H : n H O  n H  0,135 2

2

Ba2  , Cl     Al3   Z

NH

n Ba  x BT E cho (1) : 2x  3(z  0,02)  2.0,135 x  0,015     n BaO  y  BTÑT cho Z : 2(x  y)  3(z  0,09)  0,11  y  0,025 n  z BTNT O : y  0,135  2(z  0,02) z  0,1    Al  m  m Ba  m BaO  m Al  8,58 gam

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

Câu 46: Hòa tan hoàn toàn 216,55 gam hỗn hợp KHSO4 và Fe(NO3)3 vào nước được dung dịch X. Cho m gam hỗn hợp Y gồm Mg, Al, MgO và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 64/205 về khối lượng) tan hết vào X, sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z chỉ chứa muối trung hòa và 2,016 lít hỗn hợp khí T có tổng khối lượng 1,84 gam gồm 5 khí (đktc), trong đó về thể tích H2, N2O, NO2 lần lượt chiếm 4/9, 1/9 và 1/9. Cho BaCl2 dư vào Z thu được 356,49 gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 40. B. 35. C. 20. D. 30.

3


4

4

3 )3

216,55  1,53.136  0,035 242

CI AL

 n KHSO  n BaSO  1,53; n Fe(NO

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

n H  0,04  2 x  y  0,03 x  0,01  T coù n NO  n N O  0,01    2 2 30x  28y  0,86 y  0,02  n NO  x; n N2  y Tính oxi hoùa : NO3 / H   H    Trong Z khoâng coù NO3  H 2  ... dd X  Y  BTNT N : 3n  2n N  2n N O  n NO  n NO  n NH  Fe(NO3 )3 2 2 2 4    BTNT H : n KHSO  2n H  4n NH   2n H O 4 2 2 4  BTNT O : n  9n  n  n  2n NO  n H O  O trong Y Fe(NO3 )3 N2 O NO 2 2 n NH   0,025  4 16.0,4 205  n H O  0,675  %m O    m  20,5 gaàn nhaát vôùi 20 2 m 64  n O trong Y  0,4 Câu 47: Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch X chứa CuSO4 và NaCl (có tỉ lệ mol tương ứng 3:2) bằng dòng điện một chiều có cường độ 5A, sau thời gian t giờ thu được dung dịch Y chứa hai chất tan và thấy khối lượng dung dịch Y giảm 33,1 gam so với khối lượng của dung dịch X. Dung dịch Y hòa tan tối đa 3,6 gam Al. Giả sử khí sinh ra trong quá trình điện phân thoát hết ra khỏi dung dịch. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 4,5. B. 6. C. 5,36. D. 6,66.

4


Na : 2x    CuSO 4 : 3x mol  ñpdd  SO 4 2  : 3x   Cl 2   Cu     coù maøng ngaên   NaCl : 2x mol  x   2  x Cu : 2x   dd X 

OF

FI

dd Y

m dd giaûm  71x  64x  33,1 x  0,245   BT E : 3 n  2 n 2   loaïi. Al Y  x  0,1 Cutrong   3,6/ 27 2x   Tröôøng hôïp 2 :

CI AL

 Tröôøng hôïp 1:

ƠN

Na : 2x  anot catot CuSO 4 : 3x mol      ñpdd 2  SO 4 : 3x   Cl 2   O2   Cu   H2     coù maøng ngaên     NaCl : 2x mol  3x     x a b H : 4x  dd X dd Y

QU Y

NH

m dd giaûm  m Cl  m O  m Cu  m H 2 2 2   BT E trong pö ñp : 2n Cl  4n O  2n Cu  2n H 2 2 2  BT E cho (Y  Al) : n H  3n Al 71x  3x.64  32a  2b  33,1 x  0,1; a  0,2 : b  0,2    2x  4a  6x  2b   (0,1.2  0,2.4).96500  5,36 giôø 4x  0,4 t  5.3600    Chuù yù: Tính mol H  trong Y baèng baûo toaøn ñieän tích.

KÈ M

Câu 49: Hòa tan hoàn toàn 22,4 gam Fe trong 500 ml dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl 2,6M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 7,84 lít hỗn hợp khí NO và H2 với tỉ lệ mol lần lượt là 4:3, cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X thu được dung dịch Y và m gam chất rắn. Giá trị của m là (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5). A. 218,95. B. 16,2. C. 186,55. D. 202,75. n NO  4x  n  7,84  NO 0,2   7x   x  0,05   n  3x n  0,15 22,4  H2  H2  Xeùt toaøn boä quaù trình phaûn öùng :

DẠ

Y

 2,6.0,5  0,15.2  0,25 n NO  4 n Ag bò khöû  0,15  n Ag taïo thaønh  0,15   BT E : 3n  2 n  3n  n    Fe H2 NO Ag bò khöû        m chaát raén  m (Ag, AgCl)  202,75 gam 0,25 0,4 0,15 ?  n AgCl  n Cl  1,3

5


OF

FI

CI AL

Câu 43: Hỗn hợp X gồm Al, FexOy. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp Y. Chia Y thành 2 phần: - Phần 1 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1,008 lít H2 (đktc) và còn lại 5,04 gam chất rắn không tan. - Phần 2 có khối lượng 29,79 gam, cho tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 8,064 lít NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m và công thức của oxit sắt là: A. 39,72 gam và FeO B. 39,72 gam và Fe3O4 C. 38,91 gam và FeO D. 36,48 gam và Fe3O4 H 100%  X  Y Al, Fe  to   Y coù   NaOH Al 2 O3  Y  H 2

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

n Al  0,03 n 1 BTE : 3n Al  2n H2   P1:    Al  5,04  0,09 n Fe 3 n Fe  chaát raén laø Fe 56  x  0,09; m Y ôû P2  3m Y ôû P1 n Al  x; n Fe  3x    P2 :   3.8,064  29,79  0,09.27  0,27.56  0,12 BTE : 3x  3.3x  n Al2 O3  22,4 102   n : n  0,27 : 0,12.3  3 : 4  oxit laø Fe O 3 4  Fe O  29,79  39,72 gam m  29,79  3  Câu 44 (rất khó). Cho 27,04 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,88 mol HCl và 0,04 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không chứa ion NH4+) và 0,12 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, thấy thoát ra 0,02 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất), đồng thời thu được 133,84 gam kết tủa. Biết tỉ lệ mol của FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong X lần lượt là 3:2:1. Phần trăm số mol của Fe có trong hỗn hợp ban đầu gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 48% B. 58% C. 54% D. 46%

6


 Trong X : n Fe  x; n FeO  3y; n Fe O  2y; n Fe O  y; n Fe(NO 4

2

3

3 )2

z

CI AL

3

OF

FI

HCl: 0,88 mol PÖ1: X  dd Y  ... Cl  : 0,88 mol HNO3 : 0,04 mol   Y chöùa   2 3 AgNO3 dö  NO  ... PÖ2 : Y  H , Fe , Fe  0,88  0,04  0,08  0,42 n H trong Y  4n NO  0,08 n H2 O taïo ra ôû PÖ1  2   (133,84  0,88.143,5) n Fe2 trong Y  3n NO  n Ag n  3.0,02   0,13 2 Fe trong Y  108  BTÑT cho Y  n Fe3  0,18  m caùc chaát tan trong Y  48,68

n NO  n N O  0,12 n NO  0,08 2  2  2 46n NO  44n N O  m X  m axit  m chaát tan trong Y  m H O  5,44 n N O  0,04 2 2 2   2

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

BTNT N : n Fe(NO )  (0,08  0,04.2  0,04) / 2  0,06 3 2   x  0,14 ( 54%)  BTNT Fe : x  3y  3.2y  2y  0,06  0,31  BTE : 3x  3y  2y  0,06  0,08  0,04.8  0,13 y  0,01  Câu 49: Hỗn hợp X gồm Na2SO3, CuO, CuCO3. Hòa tan m gam hỗn hợp X trong dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M vừa đủ, thu được dung dịch Y chứa (m + 8,475) gam chất tan gồm muối clorua và sunfat trung hòa; 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 27,6. Điện phân dung dịch Y với điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khi lượng Cu2+ còn lại bằng 6% lượng Cu2+ trong dung dịch Y thì dừng lại thu được dung dịch Z. Cho 0,14m gam Fe vào dung dịch Z đến khi phản ứng kết thúc thu được m1 gam chất rắn. Giá trị của m1 là A. 4,5118. B. 4,7224. C. 4,9216. D. 4,6048.

7


CI AL

n CO  n SO  0,25 n CO  0,11 n CuCO  0,11 3 2  2  2  44n CO  64n SO  27,6.2.0,25  13,8 n SO  0,14 n Na SO  0,14 2 2   2  2 3

OF

Na : 0,28; Cl  : 0,33; SO 4 2  : 0,165    x  0,33  Y coù  2  0,165.2  0,33  0,28   0,19  Cu : 2    m  0,11.124  0,14.126  80.(0,19  0,11)  37,68

FI

BTNT H : hh X  (HCl SO 4 )   dd Y  (CO2 , SO2 )   H 2 O , H 2     x mol  0,5x mol x mol BTKL : m  36,5x  49x  (m  8,475)  13,8  18x 

Cu2  : 0,0114; Na : 0,28 : SO 4 2  : 0,165  ñpdd  Y   dd Z    H  0,165.2  0,28  0,0114.2  0, 0272 

QU Y

NH

ƠN

0,0114 mol Cu  0,0942 mol Fe  dd Z   chaát raén   m1  4,6048 0,0692 mol Fe Câu 47: Cho m gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm M và Al vào nước dư, thu được dung dịch Y; 0,4687m gam chất rắn không tan và 7,2128 lít H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl có số mol lớn hơn 0,18 mol vào dung dịch Y, ngoài kết tủa còn thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 11,9945 gam chất rắn khan. Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 18. B. 17. C. 15. D. 14.  X  H 2 O thu ñöôïc chaát raén, ñoù laø Al dö  (M, Al)  H 2 O   MAlO2  H 2 .  x mol

7,2128  x  0,161 22,4 M  : 0,161; Cl   0,18    MAlO2  HCl  Al(OH)3   3 0,18  0,161      0,18 mol Al   0,161 mol 3   M

KÈ M

 BTE : x  3x  2.

dd Z

11,9945  0,18.35,5  27. 0,161

0,019 3  33,74

DẠ

Y

 M  23 (Na)  23.0,161  0,016.27  m  0,4687m  m  15  M  7 (Na)  7.0,161  0,016.27  m  0,4687m  m  10,3 (khoâng coù ñaùp aùn).

8

NGÀY THỨ HAI– 26/01/2017


OF

FI

CI AL

Câu 5: X là dung dịch Al2(SO4)3, Y là dung dịch Ba(OH)2. Trộn 200 ml X với 300 ml Y được 8,55 gam kết tủa. Trộn 200 ml X với 500 ml Y được 12,045 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch X và Y lần lượt là: A. 0,1M và 0,05M B. 0,05M và 0,075M C. 0,1M và 0,2M D. 0,075M và 0,1M  8,55 gam keát tuûa TN1: 200 ml Al 2 (SO 4 )3 xM  300 ml Ba(OH)2 yM   12,045 gam keát tuûa TN2 : 200 ml Al 2 (SO 4 )3 xM  500 ml Ba(OH)2 yM  ÔÛ TN1 Al 2 (SO 4 )3 chöa phaûn öùng heát  ÔÛ TN2 Al 2 (SO 4 )3 ñaõ phaûn öùng heát , Al(OH)3 ñaõ bò tan moät phaàn  2n Ba(OH) 2  0,2y n BaSO  n Ba(OH)  0,3y; n Al(OH)  4 2 3  TN1:   y  0,1 3 m  keát tuûa  0,3y.233  0,2y.78  8,55

ƠN

n BaSO  3n Al (SO )  0,6x 0,6x.233  78(1,6x  y)  12,045 4 2 4 3  TN2 :   n Al(OH)3  4n Al3  n OH  1,6x  y vôùi y  0,1

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

 y  0,075

9


OF

FI

CI AL

Câu 18 (khó): Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp M gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và V lít (đktc) hỗn hợp khí R (gồm hai chất khí có tỉ lệ số mol 3:2). Cho 500 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 trong X là A. 13,56%. B. 20,20%. C. 40,69%. D. 12,20%. m  42,5  41,05  Giaû söû T chöùa KNO2  n KNO  n KOH  0,5   T 2 T coøn chöùa caû KOH (1)

NH

ƠN

K  : 0,5 x  y  0,5 x  0,45 (2)  T taïo bôûi caùc ion :      NO2 : x; OH : y 46x  17y  21,55 y  0,05 m hoãn hôïp  56n Fe  64n Cu  11,6  Z coù K  , NO3 , OH  dö   (1)    16  11,6 H 100%  Fe2 O3 , CuO BT E : 3n Fe  2n Cu  2. Fe, Cu  16  n  0,15 (2) 3n Fe3  2n Cu2  n NO3 trong X  0,45   Fe (3); Töø    n Cu  0,05 (3) Vaäy X coù Fe3 , Fe2  , Cu2  , NO3

QU Y

n Fe2  n Fe3  0,15 n 2  0,1    Fe 2n Fe2  3n Fe3  n NO3  2n Cu2  0,35 n Fe3  0,05 BTNT H : HNO3   NO3  H 2 O  N a O b      0,45 mol 0,35 mol 0,7 mol  BTKL : m N O  m HNO  m   m H O  9,9 NO3 a b 3 2   m dd X  m (Cu, Fe)  m dd HNO  m N O  89,2  C%Fe(NO

DẠ

Y

KÈ M

3

10

a

b

3 )3

0,05.242  13,56% 89,2


365 . Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X có giá trị 58

OF

gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 10%. B. 11%. C. 12%. D. 13%.  365.4 H  25,17 M Z    Z goàm  2 58 NO  Z goàm 2 khí trong ñoù coù NO (hoùa naâu) 

FI

của Z so với He là

CI AL

Câu 31: Cho 87,35 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2, Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 3,425 mol KHSO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 516,125 gam muối sunfat trung hòa và 8,12 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối

ƠN

n H  n NO  0,3625 n H  0,0625  2 2    0,3625.365.4 n 2n  30n   9,125  H2  NO  0,3 NO 58   Sô ñoà phaûn öùng :

NH

Fe3O 4  2 3 3   Fe , Fe , Al  H 2    Fe(NO3 )2   KHSO      H2O   4 NH 4  , SO 4 2   NO   Al  3,425 mol     ? mol  9,125 gam   516,125 gam 87,35 gam

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

 87,35  3,425.136  516,125  9,125  1,55 BTKL : n H2 O  18  3,425  1,55.2  0,0625.2  m Al  9,45  0,05 BT H : n NH4    4 %m Al  11% BT N : n Fe( NO )  0,175  3 2   1,55  0,3  0,175.6  0,2 BT O : n Fe3O4  4  Câu 49: Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và 0,4 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây thu được 4,48 lít khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t thì tổng thể tích khí thu được ở cả 2 điện cực là 10,08 lít (đktc). Biết hiệu suất điện phân 100%. Giá trị của a là A. 0,20. B. 0,15. C. 0,25.D. 0,22.

11


CI AL

CuSO 4 : a mol  ñpdd coù maøng ngaên  TN1:   0,2 mol Cl 2 ôû anot   t giaây KCl : 0,4 mol   n electron trao ñoåi trong thôøi gian t giaây  0,2.2  0,4 mol.

0,2 mol Cl 2  anot   0,1 mol O2 

FI

CuSO 4 : a mol  ñpdd coù maøng ngaên  TN2 :   2t giaây KCl : 0,4 mol 

 BTE ôû TN2 : 2a  0,15.2  0,8  a  0,25

OF

a mol Cu  catot   (0,45  0,3) mol H 2 

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

Câu 1: Cho 7,749 gam Al vào dung dịch hỗn hợp chứa x mol FeCl3 và y mol CuCl2, sau khi phản ứng kết thúc thu được 18,028 gam hỗn hợp 2 kim loại. Cho 7,749 gam Al vào dung dịch hỗn hợp chứa y mol FeCl3 và x mol CuCl2, sau khi phản ứng kết thúc thu được 21,988 gam hỗn hợp 2 kim loại. Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa (x + y) mol FeCl3 và (x + y) mol CuCl2 với điện cực trơ, màng ngăn xốp cường độ dòng điện 10A trong 14764,5 giây thì khối lượng kim loại bám trên catot là A. 35,20 gam. B. 34,08 gam. C. 34,36 gam. D. 34,64 gam. 18,028  64y 21,998  64x  TN1: n Cu  y; n Fe  ; TN2 : n Cu  x; n Fe  . 56 56 BTE ôû TN1: 3n Al  n Fe3  2n Cu2  2n Fe2 bò khöû  BTE ôû TN2 : 3n Al  n Fe3  2n Cu2  2n Fe2 bò khöû  18,028  64y 3.0,287  x  2y  2. x  0,26 56   3.0,287  y  2x  2. 21,998  64x y  0,15  56 n Cu  0,41 FeCl3 : 0,41   ñpdd    m KL  34,64   1,53  0,41  0,41.2 ne tñ 1,53 mol CuCl : 0,41  0,15 n Fe  2   2 

DẠ

Y

ÔÛ catot

12


NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 42 (rất khó): Hòa tan hết m gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Cu(NO3)2, Fe, FeCO3 vào dung dịch chứa H2SO4 và 0,045 mol NaNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa 62,605 gam các muối (không có ion Fe3+) và thấy thoát ra 3,808 lít (đktc) hỗn hợp khí T gồm N2, NO2, N2O, NO, H2, CO2 có tỉ khối so với H2 bằng 304/17 (trong T có chứa 0,02 mol H2). Cho dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất là 31,72 gam thì dùng hết 865 ml. Mặt khác, cho 94,64 gam BaCl2 vừa đủ vào Y sau đó cho tiếp AgNO3 dư vào thì thu được 256,04 gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của m là A. 27,2. B. 28,4. C. 24,36. D. 32,8. n BaSO  n BaCl  0,455; n AgCl  2n BaCl  0,91 4 2 2   n BaCl  0,455   256,04  0,455.233  0,91.143,5 2  0,18 n Ag  108  n Na SO  0,5n NaNO  0,0225; n H SO  n BaCl  0,455 mol; n FeSO  n Ag  0,18 3 2 4 2 4  2 4 n  x; n  y; n  z  CuSO4 MgSO4 (NH 4 )2 SO4 Na2 SO 4    FeSO 4   N 2 , NO2  Mg, Cu(NO3 )2  NaNO3        MgSO 4 O       NO, N 2 O    H 2  Fe, FeCO3 H 2 SO 4           ?   , H2  2 CuSO 4  CO 48,415 gam m gam   (NH 4 )2 SO 4  6,08 gam  62,605 gam

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

n NaOH  2n FeSO  2n MgSO  2n CuSO  2n(NH ) SO 4 4 4 4 2 4   m keát tuûa  m Fe(OH)  m Cu(OH)  m Mg(OH) 2 2 2  m  m  m  m  m  m Na SO  muoái FeSO4 MgSO4 CuSO4 (NH 4 )2 SO4 2 4 0,865  0,18.2  2y  2x  2z x  0,04    31,72  90.0,18  98x  58y  y  0,2 62,605  152.0,18  120y  160x  132z  142.0,0225 z  0,0125   BTNT H : 2 n H SO  8n(NH ) SO  2 n H  2 n H O n H O  0,385 2 4 4 2 2   4 2     2 0,455 0,0125 0,02 ? BTKL : m  m  m  27,2  m muoái  m khí  m H O X (NaNO3 , H 2 SO4 ) 2 

13


FI

CI AL

Câu 45: Rót từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaHCO3 và b mol Na2CO3, thu được (a+b)/7 mol khí CO2 và dung dịch X. Hấp thụ a mol CO2 vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol Na2CO3 và b mol NaOH, thu được dung dịch Y. Tổng khối lượng chất tan trong 2 dung dịch X và Y là 59,04 gam. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch Y thu được m1 gam kết tủa. Giá trị của m1 là A. 19,70. B. 29,55. C. 23,64. D. 15,76. 6a  8b  0 ab  TN1: n CO  n H  n CO 2  ab 2 3 7 a  b

 m chaát tan trong Y  62a  106a  40b  18b

ƠN

OF

n Na  a  2b X coù   m chaát tan trong X  23(a  2b)  35,5a  2b.61 n   a; n   2b  Cl HCO3 NaHCO3 Na CO Na CO : a mol  TN2 : CO2   2 3  H 2 CO3   2 3    HOH   NaOH : b mol Na CO b mol  NaOH  2 3  a mol  m chaát tan trong X vaø Y  226,5a  190b  59,04

NH

6a  8b  0 a  0,16   226,5a  190b  59,04  b  0,12 NaHCO3 : y BTNT Na : 2x  y  0,44 x  0,12  Y chöùa    BTNT C : x  y  0,32 y  0,2 Na2 CO3 : x

QU Y

 Y  BaCl 2 dö   0,12 mol BaCO3  m BaCO  23,64 gam 3

DẠ

Y

KÈ M

Câu 43 (khó): Hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4. Khử m gam hỗn hợp X bằng khí CO dư (đun nóng), thu được 0,798m gam hỗn hợp kim loại. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl lấy dư, thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được 427,44 gam kết tủa và V lít khí NO (đktc). Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,75V lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị gần nhất của V là A. 2,24. B. 2,68. C. 2,82. D. 2,71.

14


3

ƠN

OF

FI

CI AL

 n O m  0,798m 0,202m   FeCl 2 : 0,606m / 64 n Fe3O4  4 16.4 64   HCl dö    CuCl 2 : 0,202m / 64  Cu  232.0,202m m Z  HCl dö 0,26775m 64   n Cu  64 64  Y AgCl   Y  AgNO3 dö   NO    Ag   1,616m 4V  n AgCl  2n FeCl2  2n CuCl2  n HCl  2n FeCl2  2n CuCl2  4n NO  64 22,4    1,616m 4V  427,44  143,5     64 22,4  0,606m 3V  n 2  3n NO  n Ag    (*)  Fe 64 22,4 108  BTE cho pö X  HNO3 : n Fe O  2n Cu  3n NO 4

NH

0,202m 2.0,26775m 2,75V.3    (**) 64 64 22,4 m  85,6  Töø (*) vaø (**) suy ra :  V  2,678 gaàn nhaát vôùi 2,68

KÈ M

QU Y

Câu 40: Trộn 58,75 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và kim loại M với 46,4 gam FeCO3 được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y vào lượng vừa đủ dung dịch KHSO4, thu được dung dịch Z chỉ chứa 4 ion (không kể H+ và OH− của H2O) và 16,8 lít hỗn hợp T (đktc) gồm 3 khí trong đó có 2 khí có cùng phân tử khối và 1 khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của T so với H2 là 19,2. Cô cạn 1/10 dung dịch Z thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là A. 39,385. B. 37,950. C. 39,835. D. 39,705. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Thị Xã Quảng Trị, năm 2015) Fe3 , M n    Z goàm   ; T goàm 2  K , SO 4 

N 2 O (M  44)    CO2 (M  44)  NO (hoùa naâu)  

DẠ

Y

n CO  n FeCO  0,4 x  y  0,4  0,75 x  0,05 3  2   44x  30y  0,4.44  19,2.2.0,75  28,8 y  0,3 n N2 O  x; n NO  y  n H  4n NO  10n N O  2n CO 2  2, 5  n KHSO  2,5; n H O  1,25. 2

 BTKL : m muoái trong 1/10 dd Z 

3

4

2

58,75  46,4  2,5.136  1,25.18  28,8  39,385 10

15


OF

FI

CI AL

NGÀY THỨ BA – 27/01/2017 Câu 45 (rất khó): Hòa tan hoàn toàn 8,6 gam hỗn hợp Al, Mg, Fe, Zn vào 100 gam dung dịch gồm KNO3 1M và H2SO4 2M, thu được dung dịch X chứa 43,25 gam muối trung hòa và hỗn hợp khí Y (trong đó H2 chiếm 4% khối lượng Y). Cho một lượng KOH vào X, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kết tủa Z (không có khí thoát ra). Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi được 12,6 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO4 trong X gần giá trị nào nhất sau đây? A. 7,50%. B. 7,00%. C. 7,75%. D. 7,25%. MgSO 4 , FeSO 4 , Fe2 (SO 4 )3  Töø giaû thieát suy ra X chöùa  Al 2 (SO 4 )3 , ZnSO 4 , K 2 SO 4  n KNO  x; n H SO  2x  m muoái / X  8,6  39x  2x.96  43,25  x  0,15. 3

2

4

 n H  y  m Y  50y, n H O  0,3  y. 2

2

NH

ƠN

BTKL : m kim loaïi  m (KNO , H SO )  m muoái  m Y  m H O 3 2 4 2  BTKL : m  m  m  m  kim loaïi dd (KNO3 , H 2 SO4 ) dd X Y 8,6  0,15.101  0,3.98  43,25  50y  18(0,3  y) y  0,140625   8,6  100  m dd X  50y m dd X  101,56875

 C%FeSO 

152.0,05 .100%  7,48% gaàn nhaát vôùi 7,5% 101,56875

KÈ M

4

QU Y

n KOH  2n K SO  n KNO  0,45 2 4 3  KOH  X   dd chæ chöùa K 2 SO 4  Z   n OH trong Z  n KOH  0,45 0,45 mol OH    0,225 mol O2   Khi nung Z seõ xaûy ra quaù trình :  oxi hoùa Fe2  z mol O2  O2   0,225.16  16z  12,6  8,6  z  0,025  BTE : n Fe2  2n O2  0,05

DẠ

Y

Câu 46: Hòa tan hết 17,6 gam hỗn hợp rắn X gồm Cu, Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 0,55 mol KHSO4 loãng, đun nóng. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 87,63 gam muối trung hòa và 1,68 lít hỗn hợp khí Z gồm NO và H2 (ở đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 6,6. Biết trong Y không chứa muối Fe3+. Cho Ba(OH)2 dư vào Y thì thấy m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là A. 150,53. B. 122,78. C. 120,84. D. 146,36.

16


CuSO 4 , FeSO 4  Cu, Fe3O 4     MgSO 4 , K 2 SO 4      KHSO 4  Mg, Fe(NO3 )2    (NH ) SO   4 2 4   X

CI AL

 Sô ñoà phaûn öùng : NO      H2O H 2    Z

Y

Y

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

n NO  n H  0,075 n NO  0,03 2   30n NO  2n H2  0,075.13,2  0,99 n H2  0,045  17,6  0,55.136  87,63  0,99  0,21 BTKL : n H2 O  18  0,55  0,045.2  0,21.2   0,01 BTNT H : n NH4  4  0,01  0,03 BTNT N : n   0,02 Fe(NO ) 3 2  2  BTNT O : n Fe O  0,21  0,03  0,02.6  0,03 3 4  4 CuSO 4 : x mol    MgSO 4 : y mol    160x  120y  22,4 x  0,08  FeSO 4 : 0,11    x  y  0,16  y  0,08 K SO : 0,275   2 4  (NH 4 )2 SO 4 : 0,005 

DẠ

Y

KÈ M

BaSO5 : 0,55    Fe(OH)2 : 0,11   Y  Ba(OH)2 dö   Keát tuûa goàm    m keát tuûa  150,53 Cu(OH)2 : 0,08  Mg(OH) : 0,08 2   Câu 50: Cho m gam hỗn hợp M gồm Al (6x mol), Zn (7x mol), Fe3O4, Fe(NO3)2 tác dụng hết với 250 gam dung dịch H2SO4 31,36%, thu được dung dịch X chỉ chứa các muối trung hòa và 0,16 mol hỗn hợp Y chứa hai khí NO, H2 có đối với He bằng 6,625. Cô cạn dung dịch X thu được (m + 60,84) gam muối. Nếu nhỏ từ từ dung dịch KOH 2M vào dung dịch X đến khi không còn phản ứng nào xảy ra thì vừa hết 1 lít dung dịch KOH. Nồng độ phần trăm của FeSO4 có trong dung dịch X là A. 10,28%. B. 10,43%. C. 19,39%. D. 18,82%.

17


 ZnSO 4 , Al 2 (SO 4 )3  Al, Fe3O 4    (1) SO 4  FeSO 4 , Fe2 (SO 4 )3    H 2  Zn, Fe(NO3 )2    (NH ) SO    0,8 mol 4 2 4  M  X

CI AL

 Sô ñoà phaûn öùng : NO      H2O H 2    Y

X

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

n NO  n H  0,16 n NO  0,14 2   30n NO  2n H2  0,16.26,5  4,24 n H2  0,02  m  78,4  (m  60,84)  4,24  0,74 BTKL : n H2 O  18  0,8.2  0,02.2  0,74.2   0,02 BTNT H : n NH4  4  ÔÛ (1) :  0,14  0,02 BTNT N : n   0,08 Fe(NO3 )2  2  BTNT O : n Fe O  0,74  0,14  0,08.6  0,1 3 4  4  ZnSO 4 : 7x mol    K 2 SO 4 : 0,8 mol  Al 2 (SO 4 )3 : 3x mol       FeSO 4 : y mol  KAlO2 : 6x mol   ...   KOH   Fe (SO ) : z mol  2 mol K ZnO : 7x mol  4 3 2 2    2  (NH 4 )2 SO 4 : 0,01 mol  Z  BTNT Fe : y  2z  0,38 x  0,02    BTNT S : 7x  9x  y  3z  0,01  0,8  y  0,2 BTNT K : 0,8.2  6x  7x.2  2 z  0,09  

0,2.152  10,28% 6.0,02.27  7.0,02.65  0,08.180  0,1.232  250  4,24

KÈ M

 C%FeSO 

DẠ

Y

4

18


FI

CI AL

Câu 48 (khó): Cho hỗn hợp M gồm Ba, Na, K, Al (Na và K có số mol bằng nhau) tác dụng hết với 300 ml dung dịch HCl 2M, sau phản ứng thu được dung dịch X trong suốt và 10,752 lít H2 (đktc). Nhỏ từ từ 150 ml dung dịch H2SO4 0,4M vào dung dịch X thì lượng kết tủa Al(OH)3 đạt giá trị cực đại. Lọc bỏ kết tủa và cô cạn dung dịch còn lại thì thu được 44,4 gam muối khan. Phần trăm khối lượng của Ba trong M gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 49%. B. 53%. C. 48%. D. 31%.  Sô ñoà phaûn öùng :

H2

BaSO 4     Al(OH)3  

dd HCl (1)

M

(2)

NH

X

dd H 2 SO4

ƠN

Ba2  , Na      K , AlO2     Cl , OH    

OF

K, Na    Ba, Al   

  Na , K     Cl ,...    Y

 n H  0,48; n HCl  0,6; n H SO  0,06. 2

2

4

 TH1: Y coù K , Na , Cl , SO 4 2  

QU Y

KÈ M

n Na  n K  x BTE cho (1) 2x  2y  3z  2.0,48     n Ba  y ; BTÑT cho Y  2x  0,6  2(0,06  y) n  z m 23x  39x  0,6.35,5  96(0,06  y)  44,4   chaát tan trong Y  Al x  0,328 0,0315.137   y  0,0315  %m Ba   16,1% 0,328.62  0,0315.137  0,08.27 z  0,08   TH2 : Y coù K  , Na , Cl  , Ba2 

DẠ

Y

n Na  n K  x BTE cho (1) 2x  2y  3z  2.0,48     n Ba  y ; BTÑT cho Y  2x  2(y  0,06)  0,6 n  z m 23x  39x  0,6.35,5  137(y  0,06)  44,4   chaát tan trong Y  Al x  0,24 0,12.137   y  0,12  %m Ba   49% 0,24.62  0,12.137  0,08.27 z  0,08 

19


OF

HNO3

muoái chöùa caùc ion   Fe3 , Cu2   3    Fe , Cu2    coâ caïn 2  SO , NO    4  3  2  SO 4 , NO3     H    2x

ƠN

FeS2    CuO 

FI

CI AL

Câu 44 (hay): Hòa tan hoàn toàn 29,6 gam hỗn hợp H gồm FeS2 và CuO vào 500 gam dung dịch HNO3 C% (dùng dư 10% so với lượng phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 56,12 gam hỗn hợp muối khan. Biết trong quá trình xảy ra phản ứng chỉ có NO2 là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị C gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 31,6. B. 28,7. C. 39,4. D. 52,9.  Sô ñoà phaûn öùng : NO2

n FeS  x n SO42 2   n n NO3 / muoái  3x  2y  4x  2y  x  CuO  y

 n HNO

2

3

ñem pö

3

2

4

 2,28  2,28.10%  2,508  C%HNO  31,6%

QU Y

3

NH

120x  80y  29,6 x  0,14   56x  64y  2x.96  62(2y  x)  56,12 y  0,16  n HNO pö  n NO  n NO  / muoái  15n FeS  (3n Fe3  2n Cu2  2n SO 2 )  2,28 3

DẠ

Y

KÈ M

Câu 33: Điện phân 225 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không đổi 4,02A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 18,9 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 21,75 gam rắn T và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Phát biểu nào sau đây sai? A. Chất rắn T thu được chứa 2 kim loại. B. Do Y có chứa HNO3 nên dung dịch sau điện phân có pH<7. C. Trước khi cho sắt vào, nước ở catot chưa bị điện phân. D. Quá trình điện phân được tiến hành trong 5600 giây.

20


 18,9 gam Fe

CI AL

ñpdd  AgNO3   dd Y  21,75 gam raén T

H  : x   n  n Fe pö  0,1125  0,125x    n NO  H  0,25x  Ag : 0,225  x  ;   4 NO  : 0,225  BTE : 2n n Ag taïo thaønh  0,225  x  3n NO  n Ag Fe pö 3   dd Y

FI

 m T  18,9  56(0,1125  0,125x)  108(0,225  x)  21,75  x  0,15.

OF

T coù Fe dö vaø Ag  Dung dòch Y coù pH  7  ÔÛ catot nöôùc chöa bò ñieän phaân  n electron trao ñoåi .F n  n  0,15  t   3600 giaây  H  electron trao ñoåi I

ƠN

 Vaäy keát luaän sai laø Quaù trình ñieän phaân ñöôïc tieán haønh trong 5600 giaây

 Sô ñoà phaûn öùng :

QU Y

NH

Câu 46: Hòa tan hoàn toàn 31 gam hỗn hợp M gồm Fe và Mg vào 250 gam dung dịch H2SO4 73,1276% đun nóng, thu được dung dịch X; 1,68 gam rắn không tan; 32,287 gam hỗn hợp khí Y gồm H2S và SO2 có tỉ khối so với hiđro là a. Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,75M vào dung dịch X đến khi kết tủa đạt cực đại thì thấy vừa hết 1,65 lít. Lọc lấy kết tủa đem cân thì thấy có khối lượng là 359,7125 gam. Giá trị của a là A. 32,01. B. 28,05. C. 25,06. D. 27,05. SO2     H 2 S    

Fe    Mg   

H 2 SO4 (1)

Fe(OH)3   Fe2 (SO 4 )3     Ba(OH)2   Mg(OH)2   MgSO 4   (2) H SO  BaSO   2 4 4      X

S

DẠ

Y

M

KÈ M

Y

21


OF

BTE cho (1) : 0,125.3  1.2  0,0525.6  8n H S  2n SO 2 2  m  34n  64n  32,287  (H2 S, SO2 ) H2 S SO2 x  0,1515 32,287  a  28,05 2(0,1515  0,424) y  0,424

CI AL

56x  24y  31 x  0,125    1,5x  y  z  1,2375  y  1 107x  58y  1,2375.233  359,7125 z  0,05  

FI

n Fe (SO )  0,5x n Fe  n Fe(OH)  x 3  2 4 3   Trong Y coù: n MgSO  y  n Mg  n Mg(OH)  y 4 2   n  z n  (1,5x  y  z)  H2 SO4  BaSO4

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

Câu 49: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, CuO trong khí trơ ở nhiệt độ cao, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 21,504 lít khí H2 (đktc) và còn lại hỗn hợp rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, thấy khối lượng chất rắn T thu được sau phản ứng tăng 1,6 gam so với khối lượng của Z. Hòa tan hoàn toàn T bằng 426 gam dung dịch HNO3 35% (dư 25% so với lượng cần thiết), thu được 8,8 gam NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và thấy khối lượng dung dịch tăng 40,16 gam. Phần trăm về khối lượng của Fe2O3 trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 38%. B. 39%. C. 36%. D. 37%.

22


 BTE : 3n Al/ Y  2n H  n Al/ Y  0,64 mol. 2

bò khöû

 0,1

OF

n Cu/ Y  0,24 n  n Cu/ Y  0,2   Cu/ T  BTE : 2(n Cu/ Y  0,2)  3n NO n CuO bò khöû  0,24 0,1.6  0,24.2  n Al khöû Fe O , CuO   0,36  n Al/ X  1. 2 3 3 Cu(NO3 )2  Cu : 0,44       CuO : z   HNO3   Fe(NO3 )3   NO   H 2 O Fe O : t  HNO  2 3   3  

3

FI

 n Fe/ Y  n Cu taïo thaønh  x  m  8x  1,6  x  0,2  n Fe O

CI AL

2

T

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

n HNO pö  0,25n HNO pö  426.0,35 / 63 n HNO pö  1,8933 3 3 3    n HNO pö  2n Cu(NO )  3n Fe(NO )  n NO  2(0,44  z)  6t  0,2933  1,8933 3 3 2 3 3  0,44.64  80z  160t  8,8  40,16 m  m  m   dd taêng T NO n  0,2; n CuO/ X  0,3; n Al/ X  1 z  0,06  Fe2 O3 / X   0,2.160  38,55% gaàn nhaát vôùi 39% t  0,1 %Fe2 O3  0,2.160  0,3.80  27 

23


NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 46 (khó): Cho m gam hỗn hợp E gồm NaHCO3, Fe2O3, ZnO, MgCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 24,5%, thu được dung dịch X chứa (m + 37,24) gam muối trung hòa và 193,08 gam H2O và có khí CO2 thoát ra. Dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thì xuất hiện 139,8 gam kết tủa. Biết phân tử khối trung bình của E bằng 94,96. Phần trăm khối lượng Fe2O3 trong E là A. 26,96%. B. 24,88%. C. 27,58%. D. 34,12%. BTNT S : n H SO  n BaSO  0,6 2 4 4   BTKL : m  m  m muoái  44 n CO  m H O  n CO2  0,22 H 2 SO4 2 E dd   2   m  37,24 m 0,6.98:24,5% ? 193,08   m H O thu ñöôïc  m H O trong dd H SO 2 2 2 4  0,66 n H O taïo thaønh   2 18 BTNT H : n  2n H O taïo thaønh  2n H SO  0,12 NaHCO3 2 2 4  Na2 SO 4 : 0,06 mol  NaHCO3 : 0,12 mol      MgCO3 : 0,1 mol  H2 SO4 MgSO 4 : 0,1 mol   E coù       ... Fe2 O3 : x mol  Fe2 (SO 4 )3 : x mol   ZnO : y mol   ZnSO : y mol    4  

BTNT S : 3x  y  0,1  0,06  0,6 x  0,08    0,22.84  160x  81y  94,96 y  0,2 M E  0,22  x  y  0,08.160  26,96% 94,96(0,22  0,08  0,2)

QU Y

 %Fe2 O3 

DẠ

Y

KÈ M

NGÀY THỨ TƯ – 28/01/2017 Câu 40 (khó): Điện phân dung dịch gồm 28,08 gam NaCl và m gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi khối lượng dung dịch giảm 51,60 gam thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X. Cho thanh sắt vào X, sau khi các phản ứng kết thúc thấy khối lượng thanh sắt giảm 6,24 gam và thu được khí NO (sản phẩm khử). m có thể nhận giá trị gần nhất nào sau đây? A. 180. B. 160. C. 170. D. 190.

24


CI AL

  NaCl : 0,48 mol  ñpdd Na , NO3  Fe         NO  X coù H Cu(NO ) : x mol ... 3 2     X

FI

TH1 TH2     Na , NO3  Na , NO3   ÔÛ anot H 2 O ñaõ bò oxi hoùa  X coù    hoaëc   2  H , Cu   H   TH1

OF

ÔÛ anot : n Cl  0,24 mol; n O  y; BTE : ÔÛ catot n Cu  n Cl  2n O  0,24  2y 2 2 2 2  m  0,24.71  32y  (0,24  2y).64  51,6  dd giaûm  y  0,12

3 2

 TH2

NH

ƠN

n H  4n O  4y  0,48 2  n  Cu2 trong X  x  2y  0,24  x  0,48 2n Fe  3n NO  2n Cu2 n Fe  x  0,3    n H m thanh Fe giaûm  56(x  0,3)  64(x  0,48)  6,24 n NO  4   x  0,96  m Cu(NO )  180,48

QU Y

ÔÛ anot : n Cl  0,24 mol; n O  y 2 2  ÔÛ catot n Cu  x; n H2  z BTE : 0,24  2y  x  z  m dd giaûm  0,24.71  32y  64x  2z  51,6

Y

KÈ M

 n H  n NO   n Na  2x  0,48 3  n Fe  0,75x  0,18  2n Fe  3n NO   m thanh Fe giaûm  56(0,75x  0,18)  6,24 n  n  H  NO 4 y  0,2775  x  0,38857   (thoûa maõn)  m  73,05 z  0,4063

DẠ

 Choïn A

25


FI

CI AL

Câu 9. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp X gồm bột Al và một sắt oxit trong điều kiện không có không khí, được hỗn hợp Y. Nghiền nhỏ, trộn đều Y rồi chia thành hai phần: - Phần 1 có khối lượng 14,49 gam được hòa tan hết trong dung dịch HNO3 (dư) đun nóng, được dung dịch Z và 3,696 lít khí NO duy nhất (đktc). - Phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thấy giải phóng 0,336 lít khí H2 (đktc) và còn lại 2,52 gam chất rắn. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 21,735. B. 28,980. C. 19,320. D. 43,470. (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD & ĐT Thanh Hóa, năm 2015)

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

chaát raén laø Fe n  0,045 n Fe 4,5 NaOH  P2     Fe   n Al 1 BTE : 3n Al  2n H2 n Al  0,01 x  0,03  n Fe  4,5x; n Al  x  P1:    n Fe ôû P1 4,5.0,03  3 BTE : 4,5x  x  0,165  0,045  n Fe ôû P2 14,49  m  m P1  m P2  14,49   19,32 gam 3 Câu 22: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, S, FeS2 và CuS trong đó O chiếm 4,6997% khối lượng. Cho 15,32 gam X tác dụng vừa đủ với 0,644 mol H2SO4 đặc (đun nóng) sinh ra 14,504 lít khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Nhúng thanh Mg dư vào Y sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn lấy thanh Mg ra cân lại thấy tăng 5,14 gam (Giả sử 100% kim loại sinh ra bám vào thanh Mg). Đốt cháy hoàn toàn 15,32 gam X bằng lượng vừa đủ V lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm O2 và O3 tỉ lệ mol 1:1. Giá trị gần nhất của V là A. 4,3. B. 10,5. C. 5,3. D. 3,5.

26


 Sô ñoà phaûn öùng :

X'

CI AL

FeO  Fe : x      Cu : y   FeS2  H2 SO4 ñaëc Fe2 (SO 4 )3 : 0,5x            SO 2  0,674 mol Quy ñoåi  CuSO 4 : y  S : z  Fe2 O3     0,6475 mol O : 0,045 S, CuS Y     X, 4,7%O

FI

Fe2 (SO 4 )3 : 0,5x  Mg Fe        MgSO 4 Cu  (1,5x CuSO 4 : y      y) mol 

OF

Y

ƠN

m X' 56x  64y  32z  14,6 x  0,047     BTNT S  z  0,644  1,5x  y  0,6475  y  0,1 m 56x  64y  24(1,5x  y)  4,94 z  0,174   

quy ñoåi (O , O )  n O pö  0,4735  2 3  O   BTE : 2n O pö  2n O/ X'  3n Fe  2n Cu  4n S m (O2 , O3 )  m O pö  7,576

 4,24 gaàn nhaát vôùi 4,3 lít

NH

 32x  48x  7,576  x  0,0947  V(O

2,

O3 )

QU Y

Câu 49: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm a mol CuxFeSy và b mol FeSy ( a: b =1: 3; x,y nguyên dương) trong dung dịch HNO3 đặc nóng thu được dung dịch Y chỉ gồm 2 muối sunfat, đồng thời giả phóng 43,008 lít ( đktc) hỗn hợp 2 khí có tỉ khối so với He là 12,9375. Giá trị a, b lần lượt là: A. 0, 03375; 0,10125 B. 0;035; 0,105 C. 0,0335 ; 0, 1005 D. 0,0375 ; 0,01125 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trần Bình Trọng – Phú Yên, năm 2015) HNO3 ñaëc S   SO 4 2  NO2 : x x  y  1,92 x  1,68  to   2 khí laø      HNO3 ñaëc  2 khí N 2 O 4 : y 46x  92y  99,36 y  0,24 to  X 

Y

KÈ M

Fe3 : 4a  Cux FeSy : a  HNO ñaëc  2   NO2  3   Cu : ax       to SO 2  : 4ay  N 2 O 4  FeSy : 3a   4  BTÑT : 12a  2ax  8ay 6  x  4y   BTE : 2ax  3a  6ay  9a  18ay  1,68  0,24.2 (12a  2ax)  24ay  2,16

DẠ

x  2; y  2   a  0,03375  ay  0,0675

n Cu FeS  0,03375  x y  n FeSy  0,10125

27


3

 20%n HNO

3

 0,804  n HNO

3

 0,67; n H O  0,335.

 n O/ X  0,2;n N  2x; n N O  3x; n NO  taïo muoái  y 2

2

3

 Sô ñoà phaûn öùng :

OF

 n HNO

FI

CI AL

Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 17,44 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3, CuO, Cu, Mg, MgO (trong đó oxi chiếm 18,35% về khối lượng) trong dung dịch chứa 0,804 mol HNO3 loãng (dư 20% so với lượng cần cho phản ứng), kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và V lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2 và N2O (tỷ lệ số mol tương ứng là 2:3). Cho dung dịch NaOH tới dư vàoY rồi đun nóng, không có khí thoát ra. Giá trị của V là A. 0,56. B. 0,448. C. 1,39. D. 1,12. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ, năm 2015)  Y  NaOH khoâng giaûi phoùng khí  Y khoâng chöùa NH 4  . 2

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

Fe, Fex O y  Fe(NO3 )3   N 2     HNO3  Cu, CuO   Cu(NO3 )2      H2O Mg, MgO  Mg(NO )  N 2 O   3 2    BTNT O : n O/ X  3n HNO  3n NO  taïo muoái  n N O  n H O  3 2 2 3  BTNT N : n HNO3  n NO3 taïo muoái  2n N2 O  2n N2 3 0,2  0,67.3  3y  3x  0,335 x  5.10 ; y  0,62   3 0,67  y  2.3x  2.2x V(N2 , N2 O)  5.5.10 .22,4  0,56 lít Câu 45: Cho a mol Al tan hoàn toàn vào dung dịch chứa b mol HCl thu được dung dịch Y chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y ta có đồ thị sau :

Cho a mol Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp chứa 0,15b mol FeCl3 và 0,2b mol CuCl2. Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 11,776 B. 12,896 C. 10,874 D. 9,864 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Bến Tre, năm 2015)

28


CI AL

NH

ƠN

OF

FI

AlCl3 : a mol  Y chöùa :   a  b  3a hay 4a  b. HCl : (b  3a) mol + Dựa vào bản chất của phản ứng và đồ thị, ta bổ sung các điểm trên đồ thị như sau:

QU Y

x  n HCl/ Y  b  3a  y  n HCl/ Y  4n Al(OH)3 max  (b  3a)  4a  b  a  Döïa vaøo tính chaát ñoà thò, ta coù: 0,1875b  b  a  0,68. 4a  b a  0,16   0,1875b  b  a  0,68  b  0,64

DẠ

Y

KÈ M

FeCl3 : 0,096 mol   AÙp duïng BTE cho phaûn öùng : 0,16 mol Al    CuCl 2 : 0,128 mol  n Fe  n Fe2 pö  0,064 3n Al  n Fe3  2 n Cu2  3n Fe2 pö    m  11,776     n Cu  0,128 0,16 0,128 0,096 ?

29


CI AL

FI

Câu 6: Hỗn hợp X gồm M và R2O trong đó M là kim loại kiềm thổ và R là kim loại kiềm. Cho m gam hỗn hợp X tan hết vào 58,4 gam dung dịch HCl 12% thu được dung dịch Y chứa 15,312 gam các chất tan có cùng nồng độ mol. Biết Y chỉ chứa 1 loại anion. Giá trị của m là A. 8,832 B. 3,408 C. 4,032 D. 8,064 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2015)

58,4.12%  0,192 mol. 36,5 MCl 2 : x mol  TH1: Y coù  RCl : x mol  BTNT Cl : 3x  0,192  x  0,064  0,064M  0,064R  8,496 (loaïi).

NH

MCl 2 : x mol   TH1: Y coù RCl : x mol HCl : x mol 

ƠN

OF

 n HCl 

 BTNT Cl : 4x  0,192  x  0,048  0,048M  0,048R  8,448

QU Y

 M  137 (Ba); R  39 (K)  m  8,332

DẠ

Y

KÈ M

Câu 32: Hỗn hợp X gồm Mg, Cu và Al. Cho 19,92 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 9,856 lít H2 (đktc) và còn m1 gam chất rắn không tan. Cho 19,92 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít NO (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 97,95 gam muối khan. Cho m1 gam chất rắn không tan tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,32V lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng Mg trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 10% B. 12% C. 11% D. 9% (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2015)

30


ƠN

OF

FI

CI AL

Trong X coù: n Al  x; n Cu  y; n Mg  z   0,96V n electron do X nhöôøng  2n H2  3n NO (sinh ra töø pö m1 gam chaát raén  HNO3 )  0,88  22,4    0,96V  59,52V m muoái nitrat kim loaïi  19,92  62  0,88    74,48  22,4  22,4    X  HNO3 thì  59,52V 59,52V m  muoái NH4 NO3  97,95  74,48  22,4  23,47  22,4 m X  27x  64y  24z  19,92  V  8,4 BTE : 3x  2z  0,88   x  0,24 0,96V  BTE : 2y   22,4  y  0,18   23,47 59,52V  z  0,08 0,96V 3V   8  0,88   22,4 22,4 22,4.80    80

0,08 .100%  9,64% gaàn nhaát vôùi 10% 19, 92 0050: Cho hai dung dịch: dung dịch X chứa NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M; dung dịch Y chứa AlCl3 1M và Al2(SO4)3 0,5M. - Cho V1 lít dung dịch X vào V2 lít dung dịch Y thu được 56,916 gam kết tủa. - Nếu cho dung dịch BaCl2 dư vào V2 lít dung dịch Y thu được 41,94 gam kết tủa. Tỉ lệ V1/V2 là: A. 169/60 hoặc 3,2. B. 153/60 hoặc 3,6. C. 149/30 hoặc 3,2. D. 0,338 hoặc 3,6. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Thái Bình năm 2015)

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

 %m Mg 

31


n   2V1  n SO 2  0,18 4   OH  56,916 gam keát tuûa    n  0,5V n  0,24 2 3      1 Ba Al    dd X

FI

dd Y

CI AL

 41,94  0,18 V2  0,12 n SO42  1,5V2   Trong V2 lít dd Y :   233 n 3  2V n Al3  0,24 2  Al

 TH1 : n Ba2  n SO 2  0,5V1  0,18  V1  0,36; n OH  0,72  3n Al3  0,72 4

OF

n BaSO  n Ba2  0,5V1 4 78.2V1    56,916  V1  0,3377 n OH 2V1  233.0,5V1  3  n Al(OH)3  3 3   V1 : V2  2,814.

ƠN

 TH2 : n Ba2  n SO 2  0,5V1  0,18  V1  0,36; n OH  0,72  3n Al3  0,72 4

NH

n BaSO  n Ba2  0,18 4   233.0,18  78.(0,96  2V1 )  56,916  V1  0,384 n Al(OH)3  4n Al3  n OH  V1 : V2  3,2.  V1 : V2  2,814 hoaëc V1 : V2  3,2

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

Câu 6: Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 25% khối lượng hỗn hợp. Cho 1,344 lít khí CO (đktc) đi qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch chứa 3,08m gam muối và 0,896 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 8,0. B. 9,5. C. 8,5. D. 9,0. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2014)

32


CI AL

 m Z  m CO ban ñaàu 18.2.0,06  28.0,06   0,03 nCO phaûn öùng  nO phaûn öùng  16 16   n  2 nCO  2 nO  3n NO     electron do kim loaïi nhöôøng 0,03 0,25m 0,04  16   nelectron do kim loaïi nhöôøng  0,06  0,03125m

OF

FI

n   nelectron do kim loaïi nhöôøng  NO3  m muoái  m kim loaïi  m NO  taïo muoái 3 

 3,08m  0,75m  62(0,06  0,03125m)  m  9,447 gam  9,5 gam

NH

ƠN

Câu 23: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit sắt trong khí trơ, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào Y, thu được 7,8 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dung dịch H2SO4 , thu được dung dịch chứa 15,6 gam muối sunfat và 2,464 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của H2SO4). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 5,04. B. 6,29. C. 6,48. D. 6,96. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2014)

x y

QU Y

 2.0,672  0,06 n Al  0,02 3n Al  2n H2  22,4   n Al  2n Al O  n Al(OH)  0,1 n Al2O3  0,04 2 3 3   nO/ Fe O  nO/ Al O  0,12 mol 2 3

KÈ M

 2.2,464  0,22 2nSO 2 taïo muoái  nelectron trao ñoåi  2nSO2  22,4 4  m Fe trong muoái  96n 2  m muoái  15,6 SO4 taïo muoái  n 2  0,11 m Fe trong FexOy  m Fe trong muoái  5,04  SO4 taïo muoái    m Fe trong muoái  5,04 m FexOy  m O  m Fe  0,12.16  5,04  6,96 gam 

DẠ

Y

Câu 28: Có ba dung dịch riêng biệt : H2SO4 1M; KNO3 1M; HNO3 1M được đánh số ngẫu nhiên là (1), (2), (3). - Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư, thu được V1 lít khí NO. - Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được 2V1 lít khí NO.

33


Trộn 5 ml dung dịch (2) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V2 lít khí NO. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. So sánh nào sau đây đúng? A. V2  2V1 . B. 2V2  V1 . C. V2  3V1 . D. V2  V1 .

CI AL

-

FI

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2014) Coi 3 phản ứng tương ứng với các thí nghiệm 1 (TN1), TN2, TN3. Quá trình khử : 4H   NO3   3e  NO  H 2 O

OF

Bản chất phản ứng là Cu bị NO3  oxi hóa trong môi trường H+.

n n

H

4.

NO3

ƠN

Nhận thấy khi trộn 2 dung dịch với nhau, không có trường hợp nào

Suy ra trong các phản ứng NO3 đều có dư, H+ hết; tỉ lệ mol khí NO thoát ra ở các thí nghiệm bằng tỉ lệ H+ trong các thí nghiệm.

n

H  ôû TN1

V2 V1

n NO ôû TN2 n NO ôû TN1

VNO ôû TN3 VNO ôû TN1

n n

VNO ôû TN2 VNO ôû TN1

H  ôû TN3

dung dòch (1) laø KNO3   2  dung dòch (2) laø HNO3 dung dòch (3) laø H SO 2 4 

NH

H  ôû TN2

 3  V2  3V1

QU Y

n

H  ôû TN1

DẠ

Y

KÈ M

Câu 33: Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO4 và 0,2 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được 2,464 lít khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là 5,824 lít (đktc). Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,26. B. 0,24. C. 0,18. D. 0,15. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2014)

34


0,48

?

OF

FI

CI AL

n  0,5n n  0,1 Cl  Cl2  Cl2    Trong thôøi gian t(s) : nCl  nO  0,11  nO  0,01 2 2 2   ne trao ñoåi  2nCl2  4nO2 ne trao ñoåi  0,24 ôû anot : ne trao ñoåi  0,48  2 nCl  4 nO nO  0,07 2 2    Trong thôøi gian 2t(s) :   2 0,1 ? ôû caû anot vaø catot : n  n  n  0,26 n H2  0,09 Cl2 O2 H2   ÔÛ catot : ne trao ñoåi  2 n 2  2 n H  n 2  0,15 Cu Cu   2  0,09

 nCuSO  0,15 mol 4

NH

ƠN

Câu 39: Đốt cháy 4,16 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong khí O2, thu được 5,92 gam hỗn hợp X chỉ gồm các oxit. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 6 gam chất rắn. Mặt khác cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 10,80. B. 32,11. C. 32,65. D. 31,57. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2014)

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

n Mg  x 24x  56y  4,16 x  0,01     40x  160.0,5y  6 y  0,07 n Fe  y  5,92  4,16  0,055  n O2  32 n   0,01 n  0,01;n  AgCl  0,22  Ag pö  Ag  2 n Mg  3n Fe  4 nO  n      2 Ag pö  m (Ag, AgCl)  32,65 gam     nCl  0,22   0,07 0,01 0,055 ?  n  2n 2  4 nO  0,22 2 O  Cl   0,055 Câu 45: Cho hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng với 1 lít dung dịch gồm AgNO3 a mol/l và Cu(NO3)2 2a mol/l, thu được 45,2 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được 7,84 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là A. 0,25. B. 0,30. C. 0,15. D. 0,20. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B, năm 2014) Nếu trong Y có kim loại dư. Giả sử có Al dư, theo bảo toàn electron và giả thiết, ta có :

35


FI

OF

n   2n 2  nelectron trao ñoåi  2nSO  0,7 2 Cu pö  Ag  108n Ag  64nCu2 pö  45,2 

CI AL

ì ï 3n Al + n Ag + 2 nCu = 2nSO = 0,7 ï    2 ï ì ï ïb = -0,106 2a a ï b Þï í í ï ï 27n Al + 108n Ag + 64 nCu = 45,2 ï ï îa = 0,203   ï  ï 2a b ï a î Suy ra kim loại không còn dư, Y chỉ có Ag và Cu. Theo bảo toàn electron và giả thiết, ta có :

ƠN

n   0,3  Ag   a  0,3 nCu2 pö  0,2 

QU Y

NH

Câu 6: Điện phân có màng ngăn với điện cực trơ 400 ml dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 xM và NaCl 1M với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Sau khi ngừng điện phân thấy khối lượng dung dịch tạo thành bị giảm so với ban đầu là 10,4 gam. Giá trị của x là A. 0,2. B. 0,1. C. 0,129. D. 0,125. n   0,4   Cl  ÔÛ anot chæ coù Cl  bò oxi hoùa, nCl  0,1 2 ne trao ñoåi  0,2  Trong phaûn öùng ñieän phaân :

BTE : 2n 2  2n H  0,2 n 2  0,05   Cu 2 Cu    m dd giaûm  64nCu2  2n H2  0,1.71  10,4 n H2  0,05

DẠ

Y

KÈ M

 0,4x  0,05  x  0,125 NGÀY THỨ NĂM – 29/01/2017 Câu 49: Hòa tan hết 10,4 gam hỗn hợp Fe, Mg vào 500ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,4M và HCl 0,8M thu được dung dịch Y và 6,72 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 34,2≤ m ≤ 39,2 B. 36,7 C. 34,2 D. 39,2 Mg2  , Fe2   Mg2  , Fe2   n H  2 n H SO  n HCl  0,8   2 2 4     SO : 0,2  Coâ caïn  2 0,4 0,2    4   SO 4 : 0,2   HCl  0,2 n   2n  0,6 Cl : 0,4     H2 Cl : 0,2   H pö  H  : 0,2   muoái Y

 m muoái  10,4  0, 2.96  0,2.35,5  36,7 gam

36


FI

CI AL

Câu 7: Cho m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl vào nước thu được dung dịch X. Điện phân X với điện cực trơ, màng ngăn xốp, đến khi trên catot thu được 4,48 lít khí ở (đktc) thì ngừng điện phân. Khi đó thu được dung dịch Y và trên anot thu được 6,72 lít khí ở (đktc). Dung dịch Y hòa tan tối đa 10,2 gam Al2O3. Giá trị lớn nhất của m là: A. 53,25 gam. B. 61,85 gam. C. 57,55 gam. D. 77,25 gam. ------------(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015) + Thứ tự khử trên catot : Cu2+ > H2O; Thứ tự oxi trên anot : Cl   H 2 O.

OF

+ Dung dịch X hòa tan được Al2O3, chứng tỏ X có chứa H  hoặc OH  .  Sô ñoà phaûn öùng :

ñpdd

dd X

NH

NaCl : x mol    CuSO 4 : y mol 

ƠN

TH1

, O2 Na : x mol  anot : Cl 2    0,5x mol 2 SO 4 : y mol    , H    catot : Cu 2 H y mol    0,2 mol

, O2 Na : x mol  anot : Cl 2    0,5x mol 2 SO 4 : y mol      catot : Cu H  2 OH   0,2 mol dd X

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

TH2

37


2

CI AL

 TH1:  BTÑT  BTNT : n H  3n Al3  6n Al O  0,6 3

FI

ÔÛ anot : n  n  0,3 Cl2 O2  2.0,5x  4(0,3  0,5x)  2y  0,4   BTE : 2n Cl  4n O  2n Cu  2n H   2 2 2 x  0,6  2y  BTÑT : n  n  2n  Na H SO42 x  0,1   m  61,85 y  0,35

2

2

OF

 TH2 :  n OH  n AlO   2n Al O  0,2 3

NH

ƠN

ÔÛ anot : n  n  0,3 Cl2 O2  2.0,5x  4(0,3  0,5x)  2y  0,4   BTE : 2n Cl  4n O  2n Cu  2n H   2 2 2 x  2y  0,2  BTÑT : n  2n  n  Na SO42 OH  x  0,5   m  53,25 y  0,15  m max  61,85

KÈ M

QU Y

Câu 12: Cho 39,84 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và kim loại M vào dung dịch HNO3 đun nóng, khuấy đều hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít NO2 sản phẩm khử duy nhất (ở đktc), dung dịch G và 3,84 gam kim loại M. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch G thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 40 gam chất rắn R. Biết M có hóa trị không đổi trong các phản ứng trên. Phần trăm khối lượng của M trong X gần nhất với giá trị nào sau đây: A. 40%. B. 32%.C. 10%. D. 50%. ------------(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015)  Vì M coøn dö neân trong Y coù M(NO3 )n vaø Fe(NO3 )2 ; R goàm Fe2 O3 vaø M2 On .

DẠ

Y

m (Fe O , M) pö  232x  My  39,84  3,84 x  0,1 3 4  M   BTE : ny  0,2  2x  My  12,8   32 n m  160.1,5x  0,5y(2M  16n)  40 ny  0,4   R n  2; M  64 (Cu) 12,8  3,84   %Cu   41,76% gaàn nhaát vôùi 40% 39,84 y  0,2

38


3

pö vôùi X

 n HNO

3

ban ñaàu

 n NaHCO  0,5.2  3

13,44  0,84. 84

FI

 n HNO

CI AL

Câu 45: Hòa tan 22 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3, Fe3O4 vào 0,5 lít dung dịch HNO3 2M thì thu được dung dịch Y (không có NH4NO3) và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO. Lượng HNO3 dư trong Y tác dụng vừa đủ với 13,44 gam NaHCO3. Cho hỗn hợp Z vào bình kín có dung tích không đổi 8,96 lít chứa O2 và N2 tỉ lệ thể tích 1 : 4 ở 00C và áp suất 0,375 atm. Sau đó giữ bình ở nhiệt độ 00C thì trong bình không còn O2 và áp suất cuối cùng là 0,6 atm. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 trong hỗn hợp X là A. 52,73%. B. 26,63%. C. 63,27%. D. 42,18%.

OF

Fe : x    CO : y   FeCO3 : y   HNO3   Fe(NO3 )3   2  H2O   NO : (0,84  3x  3y  9z)  Fe O : z  0,84 x  y  3z  3 4  Z

ƠN

 8,96.0,375 n O  0,03 n(N2 , O2 )  0,082.273  0,15  2   n NO pö  2n O  0,06  giaûm 0,03 mol. 2 8,96.0,6 n    0,24 (N , NO , NO dö ) n NO2 taïo thaønh  0,06 0,082.273  2 2

QU Y

NH

m X  56x  116y  232z  22 x  0,02    BTE : 3x  y  z  3(0,84  3x  3y  9z)  y  0,06 0,15  [y  (0,84  3x  3y  9z)]  0,03  0,24 z  0,06   0,06.232  %m Fe O  .100%  63,27% 3 4 22 Câu 36: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm K, K2O, KOH, KHCO3, K2CO3 trong lượng vừa đủ dung dịch HCl 14,6%, thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai khí có tỉ khối so với H2 là 15 và dung dịch Y có nồng độ 25,0841%. Cô cạn dung dịch Y, thu được 59,6 gam muối khan. Giá trị của m là A. 46,6. B. 37,6. C. 18,2.D. 36,4.

DẠ

Y

KÈ M

 6,72 m (CO2 , H2 )  22,4 .15.2  9  0,8.36,5   200 m dd HCl  59,6  14,6%  m dd KCl   237,6   25,0841%  m  m  m (CO , H )  m dd HCl  46,6 gam dd Y 2 2  X n HCl  n KCl  0,8  

39


CI AL

Câu 37: Cho 38,55 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO3)2 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,725 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 96,55 gam muối sunfat trung hòa và 3,92 lít (đktc) khí Z gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 9. Phần trăm số mol của Mg trong hỗn hợp X có thể nhận giá trị nào sau đây? A. 25. B. 15. C. 40. D. 30.

NH

ƠN

OF

x  y  0,175 x  0,1   30x  2y  0,175.18  3,15 y  0,075  38,55  0,725.98  96,55  3,15  0,55 BTKL : n H2 O  18  2n H SO  2n H O  2n H  2 4 2 2  0,05 BTNT H : n NH4  4   n   n NO BTNT N : n Fe(NO )  NH4  0,075 3 2 2  BTNT O : n  n  n  6n  0,2 ZnO H2 O NO Fe(NO3 )2   Neáu muoái saét trong Y laø Fe3

FI

 Z goàm 2 khí vaø chöùa khí NO (hoùa naâu) NO : x mol   Z coù  H 2 : y mol M Z  18

QU Y

m X  27n Al  24n Mg  m ZnO  m Fe(NO )  38,55 27n Al  24n Mg  8,85 3 2   BTE : 3n Al  2n Mg  n Fe(NO3)2  3n NO  2n H2  8n NH4 3n Al  2n Mg  0,775 n Al  0,05 0,3125   %n Mg   49% n  0,3125 0,05  0,3125  0,075  0,2  Mg  Neáu muoái saét trong Y laø Fe2 

KÈ M

m X  27n Al  24n Mg  m ZnO  m Fe(NO )  38,55 27n Al  24n Mg  8,85 3 2   BTE : 3n Al  2n Mg  3n NO  2n H2  8n NH4 3n Al  2n Mg  0,85 n Al  0,15 0,2   %n Mg   32% 0,15  0,2  0,075  0,2 n Mg  0,2

DẠ

Y

 Keát hôïp vôùi ñaùp aùn suy ra : %n Mg  40%

40


FI

CI AL

Câu 43: Hòa tan hoàn toàn m gam MSO4 (M là kim loại) vào nước thu được dung dịch X. Điện phân dung dịch X (điện cực trơ, hiệu suất 100%) với cường độ dòng điện 7,5A không đổi, trong khoảng thời gian 1 giờ 4 phút 20 giây, thu được dung dịch Y và khối lượng catot tăng a gam. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch chứa KOH 1M và NaOH 1M, sinh ra 4,9 gam kết tủa. Coi toàn bộ lượng kim loại sinh ra đều bám hết vào catot. Giá trị của m và a lần lượt là A. 24 và 9,6.B. 32 và 4,9. C. 30,4 và 8,4. D. 32 và 9,6. ñpdd  BCPÖ : MSO 4  H 2 O   M  H 2 SO 4  O2

ƠN

OF

 7,5.(3600  4.60  20)  0,3 n M2 pö  0,15 BTE : 2n M2 pö  n e trao ñoåi  96500   BTÑT : n  n H taïo thaønh  0,3  2n H taïo thaønh M2 pö  n H  2n M2 dö  n OH  0,4 n M(OH)2  n M2 dö  0,05   4,9  34  64 (Cu) n M(OH)2  n M2 dö M  0,05 

NH

m  (0,15  0,05).160  32  a  0,15.64  9,6

KÈ M

QU Y

NGÀY THỨ SÁU – 30/01/2017 Câu 18: Chom gam hỗn hợp Fe và Cu (Fe chiếm 36% về khối lượng) tác dụng với dung dịch chứa 0,7 mol HNO3 tới khi phản ứng hoàn toàn, thu được0,68m gam chất rắn X, dung dịch Y và 6,72 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm NO2 và NO. %V của NO trong hỗn hợp Z gần với giá trị nào nhất? A. 34%. B. 25%.C. 17%. D. 50%. Fe : 0,36m (g)  0,7 mol HNO NO  3   t raén X  H 2 O     chaá  NO Cu : 0,64m (g)   2    0,68m (g) 0,3 mol

 X chöùa Cu vaø Fe dö, muoái taïo thaønh laø Fe(NO3 )2 .

DẠ

Y

BTNT Fe, H : Fe   Fe(NO3 )2  NO  NO2  H 2 O   HNO 3    0,32m 0,3 0,7 0,32m  56 56   2.0,32m  0,3 BTNT N : 0,7  56  n NO  n NO  0,3 n  0,05 (16,67%  17% 2   m  35     NO 2.0,32.35  0,4 n NO2  0,25 3n NO  n NO2  56 

41


ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 18 (khó): Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp M gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và V lít (đktc) hỗn hợp khí R (gồm hai chất khí có tỉ lệ số mol 3:2). Cho 500 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe, Cu trong M và giá trị của V lần lượt là A. 72,41%; 27,59% và 5,6 B. 48,28%; 51,72% và 6,72 C. 67,59%; 32,41% và 4,48 D. 57,93%; 42,07% và 8,96 m  42,5  41,05  Giaû söû T chöùa KNO2  n KNO  n KOH  0,5   T 2 T coøn chöùa caû KOH (1)  K : 0,5 x  y  0,5 x  0,45 (2)  T taïo bôûi caùc ion :      NO2 : x; OH : y 46x  17y  21,55 y  0,05

n  0,15   Fe (3)  n Cu  0,05

NH

m hoãn hôïp  56n Fe  64n Cu  11,6  Z coù K  , NO3 , OH  dö   (1)    16  11,6 H 100%  Fe2 O3 , CuO BT E : 3n Fe  2n Cu  2. Fe, Cu  16  %m Fe  72,41%  %m Cu  25,59%

KÈ M

QU Y

(2) 3n Fe3  2n Cu2  n NO3 trong X  0,45  Töø    (3) Vaäy X coù Fe3 , Fe2  , Cu2  , NO3 n Fe2  n Fe3  0,15 n 2  0,1    Fe 2n Fe2  3n Fe3  n NO3  2n Cu2  0,35 n Fe3  0,05 BTNT H : HNO3   NO3  H 2 O  N a O b      0,45 mol 0,35 mol 0,7 mol  BTKL : m N O  m HNO  m   m H O  9,9 NO3 a b 3 2  n N  0,7  0,45  0,25 3,2   Trong N a O b coù   N a O b  N O1,6 . 9,9  0, 25.14  0,4 nO  16 

DẠ

Y

 BTE : 0,1.2  0,05.3  0,05.2  (5  3,2)n NO  n NO  0,25  5,6 lít

42

1,6

1,6


43

Y

DẠ

KÈ M QU Y ƠN

NH

FI

OF

CI AL


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 42: Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol NaCl và x mol Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) sau một thời gian thu được dung dịch X, khối lượng dung dịch giảm 21,5 gam. Cho thanh sắt vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thành sắt giảm 2,6 gam và thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của x là A. 0,2. B. 0,3. C. 0,5. D. 0,4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Thị Xã Quảng Trị, năm 2015)

1


 Thöù töï oxi hoùa treân anot : Cl   H 2 O; thöù töï khöû treân catot : Cu2   H 2 O. NO3 , Na  NO3 , Na  X chöùa  hoaë c     2 H H , Cu     TH1: ÖÙng vôùi tröôøng hôïp naøy ta thaáy :

OF

FI

ôû anot thu ñöôïc Cl 2 (0,1 mol), O2 (y mol)  ôû catot thu ñöôïc Cu, BTE : n Cu  n Cl2  2n O2  (0,1  2y) mol  m dd giaûm  0,1.71  32y  64(0,1  2y)  21,5  y  0,05

CI AL

 Fe  dd X , sau phaûn öùng thaáy khoái löôïng thanh giaûm, suy ra :

ƠN

n H / X  4n O  4y  0,2 2  n Cu2  x  (0,1  2y)  (x  0,2) Fe  Cu   NO   dd   0,2:4  0,05 n NO3  2x  n Na  0,2   dd X

 2x  0,25  2x  0,25  m  56    64(x  0,2)  2,6  x  0,4 2 2  

NH

 n Fe2 

NO3 : 2x  0,05    Na : 0,2  Fe2  : ?   

 TH2 : ÖÙng vôùi tröôøng hôïp naøy ta thaáy :

QU Y

ôû anot thu ñöôïc Cl 2 (0,1 mol), O2 (y mol)  ôû catot thu ñöôïc Cu (x mol), H 2 (z mol) BTE : 0,1.2  4y  2x  2z  (*) m dd giaûm  0,1.71  32y  64x  2z  21,5

KÈ M

n NO   2x  3 Fe   NO   dd n Na  0,2  (2x  0,2):4  n H  2x  0,2  dd X

 n Fe2 

 2x  0,2   NO3 : 2x   4    Na : 0,2  Fe2  : ?     

 1,5x  0,15  1,5x  0,15  m thanh Fe giaûm  56    2,6  x  0,16 2 2  

Y

Thay x  0,16 vaøo (*) ta coù:

DẠ

0,1.2  4y  2.0,16  2z y  0,1188  (thoûa maõn).  0,1.71  32y  64.0,16  2z  21,5 z  0,1777

2


FI

CI AL

Câu 47: Hòa tan hết 23,76 gam hỗn hợp X gồm FeCl2, Cu và Fe(NO3)2 vào 400 ml dung dịch HCl 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch chứa AgNO3 1M vào Y đến khi phản ứng hoàn thấy dùng hết 580 ml, thu được m gam kết tủa và thoát ra 0,448 lít khí (đktc). Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong cả quá trình, giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 82. B. 84. C. 80. D. 86. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Thị Xã Quảng Trị, năm 2015)  Sô ñoà phaûn öùng :

(1) HCl 0,4 mol

NO : 0,02 mol

ƠN

FeCl 2 : x    Cu : y  Fe(NO ) : z  3 2  

OF

NO 

X, m X  23,76 gam

(2) AgNO3

NH

Fe2  , Fe3   2   Cu , H   Cl   

QU Y

dd Y

0,58 mol

Fe3 : (x  z)  2  Cu : y  NO   3   dd Z

Ag     AgCl  

DẠ

Y

KÈ M

n H / Y  4n NO ôû (2)  0,08 n   n AgNO  n NO ôû (2)  0,56 3   NO3 / Z    n HCl  n H / Y 0,08  0,04  0,08 z  n NO ôû (1)  2  4  x  0,08 m  127x  64y  0,04.180  23,76  X  BTÑT trong Z : 3(x  0,04)  2y  0,56 y  0,1 BTNT Cl : n AgCl  2n FeCl  n HCl  0,56 2   m (Ag, AgCl)  82,52 gaàn nhaát vôùi 82 BTNT Ag : n  n  n  0,02  Ag AgNO3 AgCl

3


CI AL

ƠN

OF

FI

Câu 41. Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe trong 2,912 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2, thu được (m + 6,11) gam hỗn hợp Y gồm các muối và oxit (không thấy khí thoát ra). Hòa tan hết Y trong dung dịch HCl, đun nóng, thu được dung dịch Z chứa 2 muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu được 73,23 gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hết m gam hỗn hợp X trên trong dung dịch HNO3 31,5%, thu được dung dịch T và 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất; đktc). Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 trong dung dịch T gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 5%. B. 7%. C. 8%. D. 9%.

X, m (g)

Y, (m  6,11) g

NH

Cu  (Cl2 , O2 ) oxit  HCl CuCl 2  AgNO3 dö AgCl    TN1:            Fe  0,13 mol muoái  ... ...           Z coù 2 muoái

73,23 (g)

QU Y

n O  n Cl  0,13 n O  0,08 n 2  0,16 2  2  2  O 32n O2  71n Cl2  6,11 n Cl2  0,05 n HCl  2n O2  0,32 BNTN Cl : n AgCl  2n Cl  n HCl  0,42 n FeCl / Z  n Ag  0,12 2 2     73,23  0,42.143,5 0,42  0,12.2  0,12  0,09 n Ag  n CuCl2  108 2    m  0,12.56  0,09.64  12,48

KÈ M

Fe(NO3 )3 : x mol  Cu  HNO3    TN2 :     Fe(NO3 )2 : y mol   NO   H2O  31,5% Fe   Cu(NO ) : 0,09 mol  0,15 mol 3 2   X, m (g)

DẠ

Y

BTE : 3x  2y  0,09.2  0,15.3 x  0,03   BTNT Fe : x  y  0,12 y  0,09 BTNT N : n HNO  3n Fe(NO )  2n Fe(NO )  2n Cu(NO )  n NO  0,6 3 3 3 3 2 3 2   0,03.242  5,67% gaàn nhaát 5% C%Fe(NO3 )3  12,48  0,6.63 : 31,5%  0,15.30 

4


CI AL FI

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

Câu 50. Cho hỗn hợp gồm Cu2S và FeS2 tác dụng hết với dung dịch chứa 0,52 mol HNO3, thu được dung dịch X (không chứa NH4+) và hỗn hợp khí gồm NO và 0,3 mol NO2. Để tác dụng hết với các chất trong X cần dùng 260 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng lọc kết tủa nung trong không khí tới khối lượng khôi đổi thu được 6,4 gam chất rắn. Tổng khối lượng chất tan có trong dung dịch X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 19,0. B. 21,0 . C.18,0. D. 20,0.

5


CI AL

 Sô ñoà phaûn öùng : NO2 : 0,3   NO : z 

FI

HNO3 0,52

OF

Cu2 S : x    FeS2 : y 

Na : 0,26    2 SO 4 : x  2y     NO3 : 0,52  0,3  z   dd Z

Cu , Fe     2 H , SO 4    NO3    3

NH

dd X

NaOH 0,26

ƠN

2

Fe(OH)3  Fe O   2 3     CuO   Cu(OH)2   6,4 (g)

QU Y

BTNT Fe, Cu : 2x.80  0,5y.160  6,4 x  0,03    BTE : 10x  15y  3z  0,3  y  0,02 BTÑT / Z : 0,26  2(x  2y)  (0,22  z) z  0,1  

DẠ

Y

KÈ M

Cu2  : 0,06 mol   3  Fe : 0,02 mol  BTÑT : n  0,08    H  X coù: SO 4 2  : 0,07 mol      m chaát tan/ X  19,2 gaàn nhaát vôùi 19  NO : 0,12 mol 3   H  : ? mol   

Câu 48: Cho a gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư, thấy có 0,7 mol axit phản ứng và còn lại 0,35a gam chất rắn không tan. Mặt khác, khử hoàn toàn a gam hỗn hợp A bằng H2 dư, thu được 34,4 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp A gần nhất với giá trị nào sau đây?

6


B. 16,0%.

C. 40,0%.

 TN2 : Cu : 0,35a(g) FeCl 2 : x    CuCl 2 : y 

HCl 0,7

Fe3O 4    H2 Fe  Fe2 O3      H2O to Cu    Cu   34,4 (g) A, m A  a (g)

FI

Fe3O 4    Fe2 O3   Cu  

CI AL

A. 25,0%. D. 50,0%.  TN1:

A, m A  a (g)

OF

H2O

NH

14  0,1.64  51% gaàn nhaát vôùi 50% 40

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

 %m Cu/ A 

ƠN

TN1: n O/ A  n H O  0,5n HCl  0,35 a  0,35.16  34,4  40 2   TN1: m Cu dö  0,35.40  14 TN1: m (Cu, Fe)  34,4 56x  64y  34,4  14  20,4 x  0,25  TN1:   x  y  0,35 y  0,1

7


CI AL

OF

FI

Câu 27: Cho một luồng khí O2 đi qua ống đựng 63,6 gam hỗn hợp kim loại Mg, Al và Fe nung nóng thu được 92,4 gam chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn lượng X trên bằng dung dịch HNO3 (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 3,44 gam hỗn hợp khí Z. Biết có 4,25 mol HNO3 tham gia phản ứng, cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được 319 gam muối. Phần trăm khối lượng của N có trong 319 gam hỗn hợp muối trên là A. 18,082%. B. 18,125%. C. 18,038%. D. 18,213%. + Sơ đồ phản ứng: hh Z   3,44 gam

63,6 (g)

pö : 4,25 mol

X, m X  92,4 (g)

ƠN

Mg, Al  O2 oxit       to Fe  kim loaïi    

HNO3 dö

NH

Mg2  , Fe3   3  coâ caïn  muoái Al , NO3   hh    319 (g)  NH 4   Y

QU Y

BTKL : 18n H O  m X  m HNO  m muoái  m Z n H O  2,095   2 2 3   BTNT H : n HNO3  2n H2O  4n NH4 n NH4  0,015 62n   18n   m (ion kim loaïi )  319 n NO3  4,115; m N/ muoái  57,82 NO3 NH 4     57,82  18,125% m N/ muoái  14(n NO3  n NH4 ) %m N/ muoái  319 

DẠ

Y

KÈ M

Câu 32: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm (Al và Fe2O3) trong điều kiện không có không khí đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Chia Y thành hai phần. - Phần một: cho tác dụng với dung dịch NaOH (dư), thu được 0,896 lít khí (đktc) và còn lại chất rắn không tan chiếm 44,8% khối lượng phần một. - Phần hai: cho tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 2,688 lít khí (đktc). Khối lượng nhôm đem trộn là A. 8,1 gam. B. 7,2 gam. C. 5,4 gam. D. 4,5 gam.

8


CI AL

Al  to , H 100% P1: m1 gam chia thaønh  Y     (1) Fe2 O3   P2 : m 2 gam  X

NaOH  P1   H 2  Y chöùa Al, Fe, Al 2 O3 ; chaát raén thu ñöôïc töø (2) laø Fe. (2)

OF

FI

 2n H 0,224m1 0,08  2 n Al O  n Fe O  0,5n Fe  BTE : n Al    2 3  56 3 3  2 3   102.0,224m 27.0,08 0,448m  m  1 1  0,448m1  n Fe   1 3 56 56 n Al O  0,02; n Fe  0,04; Y coù n Al : n Al O : n Fe  4 : 3 : 6 2 3  2 3  m1  5    0,08   0,02.3   1,8 m Al/ P1  27   3  

QU Y

NH

ƠN

n  4x; n Fe  6x x  0,01  P2 :  Al  BTE : 3.4x  2.6x  2.0,12 m Al/ P1 : m Al/ P2  2 : 3 1,8.3  m Al/ X  1,8   4,5 gam 2 Câu 31: Cho O3 dư vào bình kín chứa hỗn hợp Fe và Cu rồi nung nóng tới phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn tăng 5,12 gam và thu được m gam hỗn hợp oxit. Mặt khác, cho hỗn hợp kim loại trên vào dung dịch HNO3 thu được 2,688 (lít) khí NO đktc (sản phẩm khử duy nhất) và 2m/7 gam chất rắn chỉ chứa một kim loại. Giá trị m gần nhất với A.15,0. B. 20,0. C. 25,0. D. 26,0. O3 (Cu, Fe)   (CuO, Fe2 O3 ) m (Cu, Fe)  (m  5,12); m O3  5,12 (1)        m gam 6.5,12  0,64 m n electron trao ñoåi   5,12 gam 48   chaát raén taêng

KÈ M

Cu2  : x mol   Cu  HNO3  2   TN2 :     Fe : y mol   NO   Cu dö  (2)   Fe    NO   0,12 mol 2m/ 7 (g) 3   (m  5,12) g

DẠ

Y

 m (Cu, Fe) pö  56x  64y  (m  5,12)  2m / 7 x  0,08    y  0,1 BTE cho (2) : 2x  2y  0,12.3   2.2m m  22,4 gaàn nhaát vôùi 20 BTE cho (1), (2) : 3x  2y   0,64 7.64 

9


CI AL

Câu 38 (hay): Hỗn hợp X gồm khí Cl2 và O2. Cho 4,928 lít X (ở đktc) tác dụng hết với 15,28 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Fe, thu được 28,56 gam hỗn hợp Z. Các chất trong Z tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng (dùng vừa đủ), thu được dung dịch T và 2,464 lít khí không màu hóa nâu trong không khí (là sản phẩm khử duy nhất và ở đktc). Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch T là A. 73,34 gam. B. 63,9 gam. C. 70,46 gam. D. 61,98 gam.

FI

 Sô ñoà phaûn öùng :

OF

muoái  (Cl2 , O2 )  Mg2  , Fe3  Mg : x  X,n   HNO3 X  0,22   oxit    NO         (2)   t o (1) Fe : y  Cl , NO 0,11 mol      3    ...   Y, m Y 15,28 (g)  T Z, m Z  28,56 (g)

NH

ƠN

n Cl  n O  0,22 n Cl  0,16 2  2  2 71n Cl2  32n O2  28,56  15,28 n O2  0,06 BTE cho (1), (2) : 2x  3y  0,16.2  0,06.4  0,11.3 x  0,1   y  0,23 m Y  24x  56y  15,28 n   0,57 BTÑT cho T : 0,1.2  0,23.3  0,16.2  n  NO3   NO   3 BTKL : m muoái / T  15,28  0,32.35,5  62n NO3  m muoái / T  61,98

QU Y

Câu 41: Hoà tan bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa NaNO3 và H2SO4. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X; 6,72 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm NO, H2 có tỉ lệ mol 2 : 1 và 3 gam chất rắn không tan. Biết dung dịch X không chứa muối amoni. Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng muối khan là A. 126 gam. B. 75 gam. C. 120,4 gam. D. 70,4 gam.

KÈ M

 n NO  2x; n H  x  3x  0,3  x  0,1  n NaNO  n NO  0,2. 2

3

 Tính oxi hoùa : NO3 / H  H  X khoâng coù NO3   2 Fe  (NaNO3  H 2 SO 4 )  chaát raén  ... Fe dö, X chæ coù ion döông Fe 

DẠ

Y

 n Na  0,2  3n NO  2n H 0,2.3  0,1.2  2  X chöùa BTE : n 2     0,4 Fe 2 2  2n 2   n  0,4.2  0,2  Na   0,5 BTÑT : n SO 2   Fe 4 2 2  coâ caïn  X   0,2.23  0,4.56  0,5.96  75 gam

10


FI

CI AL

Câu 23: X là hỗn hợp chứa Fe, Al, Mg. Cho một luồng khí O2 đi qua 21,4 gam X nung nóng, thu được 26,2 gam hỗn hợp rắn Y. Cho toàn bộ Y vào bình chứa 400 gam dung dịch HNO3 (dư 10% so với lượng phản ứng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có NO và N2 thoát ra với tỉ lệ mol 2 : 1. Biết khối lượng dung dịch Z sau phản ứng là 421,8 gam, số mol HNO3 phản ứng là 1,85 mol. Tổng khối lượng các chất tan có trong bình sau phản ứng gần nhất với A. 156. B. 134. C. 124. D. 142. + Sơ đồ phản ứng:

Fe, Al  quy ñoåi  oxit  O2  M       to Mg  kim loaïi      Y, m Y  26,2 (g)

Z, m dd Z  421,8 (g)

dd HNO3 400 (g)

NH

X, m X  21,4 (g)

ƠN

OF

HNO3 dö    NH 4 NO3    M(NO3 )n  H O  2  

NO : 2x    N 2 : x 

QU Y

BTKL : 16n O2   21,4  26,2 n 2   0,3   O BTKL : 2x.30  28x  26,2  400  421,8 x  0,05 BT H : n HNO  2 n 2   4 n NO  12 n N  10 n NH NO O 4 3  3  2   n NH NO  0,025 0,1  1,85 0,3 0,05 ?   4 3  3n NO  10 n N  8n NH NO BTE : n e M nhöôøng  2 n n e M nhöôøng  1,6 O2  4 3  2   0,1 0,3 0,05 ?

DẠ

Y

KÈ M

n   1,6 mol  NO3 / Z  m m  m NO  m M(NO )  123,7655 gaàn nhaát vôùi 134 3 dö 4 3 3 n  chaát tan trong Z HNO   NH    1,85.10%.63 0,025.80 (21,4 1,6.62)

11


CI AL

OF

Y chöùa 2 muoái CuSO 4    Y coù   Y khoâng phaûn öùng vôùi Cu FeSO 4   Sô ñoà phaûn öùng :

FI

Câu 12. Cho 33,35 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)3, Cu tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,414 mol H2SO4 (loãng), thu được khí NO sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y chỉ chứa 2 muối. Cho bột Cu vào dung dịch Y thấy phản ứng không xảy ra. Cô cạn Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 65,976. B. 75,922. C. 61,520. D. 64,400.

ƠN

Fe3O 4 : x  CuSO 4 : z    H2SO4  Fe(NO3 )3 : y     NO   H 2 O 0,414 mol FeSO 4 : (3x  y)  Cu : z    Y X, m X  33,35 (g)

QU Y

NH

m X 232x  242y  64z  33,35   2  BT SO 4  (3x  y)  z  0,414 BTE : 2n  2n 2z  2x  y  3.3y  n Fe(NO )  3n NO  Cu Fe3O4  3 3 x  0,069   y  0,023  m muoái / Y  64,4 gam z  0,184 

KÈ M

Câu 24: Hòa tan hết 4,667 gam hỗn hợp Na, K, Ba và ZnO (trong đó oxi chiếm 5,14% khối lượng) vào nước, thu được dung dịch X và 0,032 mol khí H2. Cho 88 ml dung dịch HCl 1M vào X đến khi các phản ứng kết thúc, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 0,990. B. 0,198. C. 0,297. D. 0,495.

Na , K  , Ba2    4,667.5,14% n  n   0,015    ZnO O 16   X chöùa  ZnO2 2  : 0,015 n ñt (  )  n   n     2n H  0,064  OH H / H2 O 2  OH : 0,034 

DẠ

Y

  Na , K  , Ba2   Na , K  , Ba2     HCl    2   ZnO2 : 0,015   Cl : 0,088    Zn(OH) 2  0,088       0,003 mol 0,088  0, 064 OH : 0,034   Zn 2  :  0,012  2  

 m Zn(OH)  0,297 gam

12

2


CI AL

3 4

 Sô ñoà phaûn öùng :

33,9  0,1 mol. 80  27  232

OF

 n CuO  n Al  n Fe O 

FI

Câu 24 : Hỗn hợp X gồm các chất CuO, Fe3O4, Al có số mol bằng nhau. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm 33,9 gam X trong môi trường khí trơ, sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư, thu được hỗn hợp sản phẩm khử Z chỉ gồm NO2, NO có tổng thể tích 4,48 lít (đktc). Tỉ khối của Z so với heli là A. 10,5. B. 21,0. C. 9,5. D. 19,0.

ƠN

Fe(NO3 )3  CuO     to Fe, Cu  HNO3 dö NO     Fe3O 4        Cu(NO3 )2  Al 2 O3 ,... NO2       Al      Al(NO3 )3  Y Z X

NH

 Chaát khöû laø Al, Fe3O 4 ; chaát oxi hoùa laø HNO3 .

 d Z/ He  38 : 4  9,5

QU Y

n NO  n NO  0,1 n NO  n NO  0,2 2  2   0,1.30  0,1.46  38 BTE : 3n NO  n NO2  3n Al  n Fe3O4  0,4 M Z  0,2 

DẠ

Y

KÈ M

Câu 14: Hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Fe3O4, CuO, Fe và Cu, trong đó oxi chiếm 20,4255% khối lượng hỗn hợp. Cho 6,72 lít khí CO (đktc) đi qua 35,25 gam X nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam muối (không có muối NH4NO3 sinh ra) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí T gồm NO và N2O. Tỉ khối của T so với H2 là 16,75. Giá trị của m là A. 96,25. B. 117,95. C. 80,75. D. 139,50. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) + Sơ đồ phản ứng:

13


CI AL FI OF

CO     CO2     Z

3 2 Fe , Cu   3  Al , NO3 

CO to

ƠN

Al, Al 2 O3    Fe, Fe3O 4  Cu, CuO   X

HNO3 dö

NH

Cu, Fe    Al 2 O3 ,...   Y

NO     N 2 O     T

O2  trong Y

 0,45  0,15  0,3.

KÈ M

 (1) vaø (2)  n

QU Y

m 2   35,25.20,4255%  7,2   O /X  n 2   0,45 (1) O /X m (ion Fe, Al, Cu)/ X  35,25  7,2  28,05 CO : x BTNT C : x  y  0,3 x  0,15  M Z  36  Z goàm    CO2 : y m Z  28x  44y  0,3.36 y  0,15 (2)

DẠ

Y

n NO  n N O  0,2 n NO  0,15 2  T coù   30n NO  44n N2O  0,2.16,75.2 n N2O  0,05 n HNO  2n 2   4n NO  10n N O  1,7  O /Y 3 2   m muoái  28,05  1,45.62  117,95 n NO3 / muoái  1,7  0,15  0,05.2  1,45 Câu 1: Hoà tan hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 trong 400 ml dung dịch HCl a mol/lít được dung dịch Y và còn lại 1 gam đồng không tan. Nhúng thanh Mg vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xong, nhấc thanh Mg ra thấy khối lượng tăng 4 gam so với ban đầu và có 1,12 lít khí H2 (đktc) bay ra. (Giả thiết toàn bộ lượng kim loại thoát ra đều bám vào thanh Mg). Khối lượng của Cu trong X và giá trị của a là:

14


CI AL

A. 4,2 gam và 1. B. 4,8 gam và 2. C. 1,0 gam và 1 D. 3,2 gam và 2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2015)

FI

+ Sơ đồ phản ứng: Cu dö HCl

OF

Cu    Fe2 O3    X

ƠN

CuCl 2    Mg Cu   FeCl 2      H 2   MgCl 2 Fe   HCl   Y

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

n Cu pö  x BTE : 2x  2y  Ñaët   n Fe2O3  y dd Y coù n CuCl2  x; n FeCl2  2x. n Mg pö  n H  n CuCl  n FeCl  (0,05  3x) 2 2 2   x  0,05. m thanh Mg taêng  64x  56.2x  24(0,05  3x)  4 m  0,05.64  1  4,2  Cu  n HCl  2n MgCl2  0,4  a  1

15


FI

CI AL

Câu 20: Hoà tan 14,2 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 và một muối cacbonat của kim loại M vào một lượng vừa đủ axit HCl 7,3%, thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí CO2 (đktc). Nồng độ MgCl2 trong Y là 6,028%. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chấy rắn. Giá trị của m là A. 7,6. B. 10,4. C. 8,0. D. 12,0. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2015)

 2H   CO32    CO2   H 2 O  n HCl  2n CO  2.0,15  0,3. 2

NH

ƠN

OF

 0,3.36,5  0,15.44  157,6 m dd spö  14,2  7,3%  6,028%.157,6 BT Mg : n  n MgCl   0,1 MgCO3 2  95  2n 2  n  CO3  0,1 m M (CO )  5,8  2 3n  M n n   n  0,15  0,1  0,05 2  0,1M  CO3 / M2 (CO3 )n   n  5, 8  0,05.60  2,8 MgO : 0,1 mol; Fe2 O3 : 0,025 mol n  2 M    28    Chaát raén goàm  n M  56 (Fe)   m chaát raén  8

QU Y

Câu 49: Điện phân (điện cực trơ, có màng ngăn) 2 lít dung dịch gồm CuSO4 và 0,01 mol NaCl đến khi cả 2 điện cực đều thoát ra 448ml khí (đktc) thì ngừng điện phân. Giả sử nước bay hơi không đáng kể trong quá trình điện phân. Giá trị pH dung dịch sau điện phân là A. 1,4. B. 1,7. C. 1,2. D. 2,0. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2015)

KÈ M

 Thöù töï oxi hoùa treân anot : Cl   H 2 O; thöù töï khöû treân catot : Cu2   H 2 O.

DẠ

Y

n electron trao ñoåi  2 n 2   2 n H  2 n Cl  4 n O Cu  2 2 2  n O  0,015  ? 0,02 ? 0,005   2  n O  0,02 n khí ôû anot  n n Cu2   0,015 Cl2 2  ? 0,005 n 2   n 2   0,015   0,02 Cu  SO4  0,01 [H ]  2  dd sau ñieän phaân coù: n   0,01  Na   pH  2 n H  0,015.2  0,01  0,02 

16


 n Al  n Fe  n Mg 

12,84  0,12 27  56  24

Y, M Y  37

 Söû duïng sô ñoà ñöôøng cheùo suy ra :

nN O 2

n NO

ƠN

OF

N 2 : a mol  quy ñoåi (chuyeån 1O töø NO2 sang N2 )    N 2 O   NO2 : a mol     NO   N O, NO   2  Y ', M Y '  37 

FI

CI AL

Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 12,84 gam hỗn hợp gồm Fe, Al và Mg có số mol bằng nhau trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X chứa 75,36 gam muối và hỗn hợp khí Y gồm N2, N2O, NO và NO2. Trong Y, số mol N2 bằng số mol NO2. Biết tỉ khối của Y so với H2 bằng 18,5. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là A. 1,275 mol. B. 1,080 mol. C. 1,140 mol. D. 1,215 mol. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh – Đăk Nông, năm 2015)

37  30 1  44  37 1

X

NH

Al3 , Fe3  Al   N O : x    HNO3  2   Fe    Mg , NO3    2   H2O Mg    NO : x   NH 4 : y    

 n HNO  n

NO3

n

NH 4 

 n NO  2n N O  1,251 2

DẠ

Y

KÈ M

3

QU Y

BTE : 8x  3x  8y  0,12.3  0,12.3  0,12.2  0,96  x  0,06  n   0,96  y  NO3 / X y  0,0375  m muoái  12,84  62(0,96  y)  18y  75,36

17


CI AL

Câu 25: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm 0,01 mol Cu2S; 0,04 mol FeCO3 và x mol FeS2 bằng dung dịch HNO3 vừa đủ. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít (đktc) hỗn hợp hai khí, trong đó có một khí màu nâu đỏ và dung dịch Y chỉ chứa muối của Cu2+, Fe3+ với một anion. Giá trị của V là A. 47,488. B. 46,592. C. 51,072. D. 50,176. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh – Đăk Nông, năm 2015)

OF

FI

Fe3 : (0,04  x)  Cu2 S : 0,01    NO (naâ u ñoû )    HNO3    2 2  FeCO3 : 0,04      Cu : 0,02  CO2 : 0,04   FeS : x  2 SO 4 : (0,01  2x) 2     X

Y

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

 V  22,4(2,24  0,04)  51,072 lít

ƠN

BTÑT cho Y : 3(0,04  x)  0,02.2  2(0,01  2x) x  0,14   BTE : n NO  n FeCO  10n Cu S  15n FeS n  2,24 2 3 2 2  NO2 

18


FI

H 2  NO

OF

M Z  1,9.4  7,6   Z goàm  Z goàm 2 khí trong ñoù coù NO (hoùa naâu) n H  n NO  0,3 n H  0,24  2  2 2n H2  30n NO  0,3.7,6  2,28 n NO  0,06  Sô ñoà phaûn öùng :

CI AL

Câu 2 : Cho 29,64 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe(NO3)2, Al, Zn trong đó số mol Al bằng số mol Zn tan hoàn toàn trong dung dịch hỗn hợp chứa 1,16 mol KHSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 179,72 gam muối sunfat trung hòa và 6,72 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với He là 1,9. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X là A. 13,664%. B. 14,228%. C. 15,112%. D. 16,334%.

ƠN

FeO  2 3 3   Fe , Fe , Al  H 2    Fe(NO3 )2   KHSO     H2O   4 NH 4  , SO 4 2   NO   Al, Mg  1,16 mol     ? mol    2,28 gam 179,72 gam 29,64 gam

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

 29,64  1,16.136  179,72  2,28  0,3 BTKL : n H2 O  18  1,16  0,24.2  0,3.2   0,02 BT H : n NH   4  4  0,06  0,02  0,04 BT N : n Fe(NO3 )2  2  BT O : n FeO  0,3  0,06  0,04.6  0,12 x  0,15 n  n zn  x   Al  27x  65x  29,64  0,04.180  0,12.72  %m Al  13,664% Câu 7 : Cho m gam hỗn hợp X gồm CuS; Fe3O4; Cu có tỉ lệ mol 1:1:2 vào dùng dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc lấy chất rắn không tan Y cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được V lít khí SO2 (đktc). Hấp thụ hết khí SO2 vào 500 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và KOH 0,8M thu được dung dịch chứa 67,2 gam chất tan. Giá trị của m là A. 36,48. B. 45,60. C. 47,88. D. 38,304.

19


 Sô ñoà phaûn öùng :

CI AL

CuS : x  Cu : x  H2SO4 ñaëc   HCl dö NaOH: 0,5    chaá t tan Fe3O 4 : x     SO 2 BTE: n Fe O  nCu pö KOH: 0,4    3 4 CuS : x   Cu : 2x  67,2 (g) y mol  Y X

 SO2  (KOH, NaOH)  H 2 SO3  (KOH, NaOH).   y mol

FI

y mol

 TH1: KOH, NaOH heát :

OF

H 2 SO3  (KOH , NaOH)  chaát tan  HOH  y  0,5      0,9 0,4 0,5  y  (thoûa maõn) n H  n OH 82y  0,4.56  0,5.40  67,2  0,9.18   BTE : 2n Cu  8n CuS  2n SO  x  0,1  m X  46,5 gam 2

ƠN

 TH1: KOH, NaOH dö :

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

H 2 SO3  (KOH , NaOH)  chaát tan  HOH  y  0,539      2y 0,4 0,5  y  (loaïi) n  n    82y  0,4.56  0,5.40  67,2  2y.18 OH  H 

20


A. 46,15

B. 42,79

C.43,08

M  H2SO4 ñaëc  TH1:     M 2 (SO 4 )n  SO2   H 2 O O  X'

2.0,17827m  0,78 16 M n    M  HNO3   TH2 :    NH 4  : x   NO   H2O  O    0,2 mol  NO3   X'

ƠN

 n electron M nhöôøng  2n O  2n SO 

NH

2

Y, m Y 145,08 (g)

OF

X'

X, m (g)

D. 45,14

FI

Al, Fe3O 4  quy ñoåi M : 0,82173m (g)       O : 0,17827m (g)  FeO, Cu2 O   

CI AL

Câu 18 : Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4, FeO, Cu2O trong đó oxi chiếm 17,827% khối lượng hỗn hợp. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 8,736 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 4,48 lít NO (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 145,08 gam muối khan. Giá trị của m là

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

n  2n O  8n   3n NO NH 4  electron M nhöôøng   n   n electron M nhöôøng  n  NO / Y NH 4  3 m muoái  m Mn   m NO   m NH  3 4  0,78  8x  0,6 x  0,0225     2.0,17827m   0,78  x   18x  145,08  m  43,08 0, 82173m  62  16   

21


X

OF

 Sô ñoà phaûn öùng :

FI

Fe O  to NaOH   x y    Y   H 2  Y coù Al dö. H 100% Al   

CI AL

Câu 26 : Hỗn hợp gồm m gam các oxit của sắt và 0,54m gam Al. Nung hỗn hợp X trong chân không cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được V lít H2 (đktc); dung dịch Z và chất rắn T. Thổi khí CO2 dư vào dung dịch Z thu được 67,6416 gam kết tủa. Cho chất rắn T tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 1,22V lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 17. Giá trị của V là A. 11,25 B. 12,34 C. 13,32 D. 14,56

H 2 : V lít NaOH dö

Y

Y

X

NaOH  CO2  Al(OH)3      NaAlO2   0,8672 mol 

ƠN

Fex O y  Al O  to  2 3     100% Fe, Al  Al     

NH

NO  HNO3 dö Fe   : 1,22V lít   NO2   Z

 BTNT Al : n Al  n Al(OH)  0,8672  m  3

M  34

0,8672.27  43,36 0,54

QU Y

 m Y  m X  m  0,54m  66,7744 gam.

DẠ

Y

KÈ M

BTE : 3n  2n H  Al/ Y 2V 2,5.1,22V  2 ; n Fe/ Y  n Al/ Y   2,5 2 3.22,4 3.22,4 quy ñoåi    (NO, NO2 )  N O1,25    1 2V   n  0,8672  M  34    Al2O3 / Y 2  3.22,4  BTE : 3n  (5  2,5)n Fe/ Y NO1,25  27.2V 56.2,5.1,22V 102  2V      0,8672    66,7744  V  12,34 3.22,4 3.22,4 2  3.22,4 

22


CI AL

Câu 26: Hỗn hợp X gồm Fe2O3 và Cu. Cho m gam hỗn hơp X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch chứa 122,76 gam chất tan. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ, thu được dung dịch Y chứa 3 chất tan với tỉ lệ số mol 1:2:3. Dung dịch Y làm mất màu tối đa bao nhiêu gam KMnO4 trong môi trường axit sunfuric? A. 6,162 B. 5,846 C. 5,688 D. 6,004

Y

OF

FeSO 4 : 2x mol    Fe2 O3  H2 SO4 loaõng   CuSO 4 : x mol    BTE: nCu  n Fe O 2 3 Cu     Fe2 (SO 4 )3 : 3x mol   X 

FI

 X  H 2 SO 4   Y chöùa 3 chaát tan  Chæ coù moät phaàn Fe3 oxi hoùa Cu.

ƠN

FeCl 2 : 2x mol  Fe2 O3  HCl     CuCl 2 : x mol   2x.127  135x  162,5.6x  122,76   Cu   FeCl : 6x mol   3 X  x  0,09.  BTE cho Y  KMnO 4 / H 2 SO 4 :

NH

122,76 gam

n FeSO  5n KMnO  n KMnO  0,036  m KMnO  5,688 gam 4

4

4

4

QU Y

Câu : Dung dịch X chứa 14,6 gam HCl và 22,56 gam Cu(NO3)2. Thêm m gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng là 0,628m gam và chỉ tạo khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của m là A. 14,88. B. 1,92. C. 20,00. D. 9,28. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015)

KÈ M

Fe dö  HCl : 0,4  Fe   NO       m (g) Cu(NO)2 : 0,12  Cu     X

Cl  , NO3    2 Fe  Y

 n  n NO  H  0,1 0,4  0,14   n 2   0,27. 4 Fe / Y 2 n   0,12.2  0,1  0,14  NO3 / Y

Y

 BTKL : m Cu/ X  m Fe bñ  m (Fe dö , Cu)  m Fe/ Y  m  20 gam     m

0,628m

0,27.56

DẠ

0,12.64

23


CI AL

Câu : Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4, FeS2 cần dùng 0,6 mol O2, thu được 0,4 mol Fe2O3 và 0,4 mol SO2. Cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sản phẩm khử duy nhất là SO2 thì số mol H2SO4 tham gia phản ứng là bao nhiêu? A. 2,8 mol. B. 2,0 mol. C. 2,4 mol. D. 1,6 mol.

OF

X

FI

n  2n Fe O  0,8 FeO, Fe2 O3  Fe : 0,8 2 3  Fe/ X    Quy ñoåi    n S/ X  n SO  0,4  Fe3O 4 , Fe   O : 0,8  2   FeS  S : 0,4   2  n O/ X  3n Fe2O3  2n SO2  2n O2  0,8   X'

ƠN

Fe : 0,8    O : 0,8   H 2 SO 4 ñaëc   Fe2 (SO 4 )3  SO2   H 2 O  to    S : 0,4  x mol x mol 0,4 mol  X',m X '  70,4 (g)

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

BTNT S : n SO  0,4  x  1,2  x  0,8 2   x  2,4 BTKL : 70,4  98x  0,4.400  64(x  0,8)  18x Câu : Cho m gam Mg tác dụng với dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và H2SO4 đun nóng, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X, 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí Y trong đó có một khí hóa nâu khi để ngoài không khí có tỉ khối so với He là 4 và 1,76 gam hỗn hợp 2 kim loại không tan có cùng số mol. Giá trị của m là A. 4,08. B. 2,16. C. 1,68. D. 3,6.

24


Mg2     2 SO 4     NH 4  Cu : 0,02    Mg dö : 0,02 

ƠN

OF

H 2 SO 4  Mg   Cu(NO )   3 2  m (g)

FI

NO : 0,02    H 2 : 0,02 

CI AL

M Y  16 NO : x x  y  0,04 x  0,02   Y coù    H 2 : y Y chöùa NO (hoùa naâu) 30x  2y  0,04.16 y  0,02 1,76  Kim loaïi goàm Mg dö, Cu, n Mg dö  n Cu   0,02 mol. 64  24  Sô ñoà phaûn öùng :

NH

 BTNT Cu : n Cu(NO3 )2  n Cu  0,02 n Mg pö  0,15   BTNT N : n   2n Cu(NO )  n NO  0,02  NH 4 3 2   m  4,08 BTE : 2n Mg pö  3n NO  2n H2  8n NH   2n Cu2  4 

QU Y

Câu : Cho 55,86 gam hỗn hợp X gồm K2CO3, KOH, CaCO3 và Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 5,376 lít CO2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 33,525 gam muối kali và m gam muối canxi. Giá trị của m là A. 33,30. B. 36,63. C. 35,52. D. 38,85.

 n CO  0,24 mol; n KCl  0,45 mol. 2

KÈ M

K  : 0,45    KOH, K 2 CO3  quy ñoåi Ca2  : x         CO  2 Ca(OH)2 , CaCO3  OH : y  0,24  O2  : 0,24  X, m X  55,86 (g)  X', m X '  45,3 (g)

m  0,45.39  40x  17y  0,24.16  45,3 x  0,33   X'  BTÑT : 0,45  2x  y  0,24.2 y  0,63  n CaCl  n Ca  m CaCl  36,63 gam 2

DẠ

Y

2

25


CI AL

Câu : Hòa tan hết hỗn hợp 3 kim loại Al, Zn, Mg trong dung dịch HNO3 loãng vừa đủ, thu được dung dịch X và không thấy khí thoát ra. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối khan (trong đó O chiếm 54% về khối lượng). Nung m gam muối khan nói trên tới khối lượng không đổi, thu được 70,65 gam chất rắn. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 210. B. 200. C. 195. D. 185.

m (g)

OF

FI

Mg2  , Al3  Mg  MgO   to    HNO3  2     Sô ñoà phaûn öùng : Al    Zn , NH 4   Al 2 O3   Zn     ZnO  NO3      70,65 (g)

NH

ƠN

 0,54m n NO3   0,54m 16.3  9x (n   x)   NH 4 BTE : n electron nhöôøng  8n NH   16.3  4   m  4x.16   m  9x.62  18x   70,65 n   n electron nhöôøng  n   oxit   m 2 NH 4 m 3 O  NO3  (Al , Zn2  , Mg2  )  2n 2   n electron nhöôøng  O m  196,25 gaàn nhaát vôùi 195  x  0,2453125

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

Câu (hiểm): Cho m gam hỗn hợp Mg, Fe, Al2O3, Fe3O4 (trong đó oxi chiếm 20% về khối lượng) tan vừa đủ trong 140 gam dung dịch H2SO4 61,6% đun nóng nhẹ, sau phản ứng thoát ra 6,048 lít hỗn hợp 2 khí H2 và SO2 có tỉ khối so với He là 10,833. Phần dung dịch thu được đem cho tác dụng với dung dịch NH3 dư, thu được 45,52 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 34,40. B. 27,15. C. 32,00. D. 28,00.

26


CI AL

Fe, Fe3O 4  quy ñoåi M : 0,8m (g)       Mg, Al 2 O3  O : 0,2m (g)  n H  n SO  0,27 n H  0,09 2  2  2 2n H2  64n SO2  11,7 n SO2  0,18  Sô ñoà phaûn öùng :

OF

FI

M : 0,8m (g) H2SO4 M n   SO2 : 0,18 mol     H2O      S  0,88 mol SO 4 2    H 2 : 0,09 mol  x mol  O : 0,2m (g)   dd NH3

45,52 (g)

ƠN

M(OH)n 

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

BTNT H : n H O  0,88  0,09  0,79  2   n   2n 2   (1,4  2x) OH SO4 BTNT S : n SO42   0,88  x  0,18  0,7  x m M(OH)  0,8m  17(1,4  2x)  45,52 n  m  28     0,2m  0,88.4  0,18.2  0,79  4(0,7  x) x  0,02 BTNT O : 16 

27


X

Y

ab 3

ƠN

 BTE : 2n Fe  2n Cu  3n NO  2a  2b  3.2c  c 

OF

FeCl 2 : (a  c) Fe : a     HCl   CuCl 2 : b Cu : b     NO   H 2 O Fe(NO ) : c HCl dö  3 2   

FI

 Y chöùa 2 muoái vaø HCl dö neân ta coù:

CI AL

Câu : Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm a mol Fe, b mol Cu và c mol Fe(NO3)2 trong dung dịch HCl dư. Sau khi kết thúc phản ứng thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất), dung dịch Y chỉ chứa 2 muối và HCl dư. Dung dịch Y không có khả năng hòa tan bột Cu. Biểu thức liên hệ giữa a, b, c là A. a = 2(3c – b). B. b = 3(2c – a)/2. C. c = (a + b)/3. D. b = 3(2c – a).

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

Câu : Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al, Mg, FeO, CuO cần dùng 2 lít dung dịch HNO3 0,35M, thu được dung dịch Y chỉ chứa muối nitrat (không chứa ion Fe2+) và 3,36 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Mặt khác, cho X tác dụng hết với dung dịch HCl vừa đủ, thêm AgNO3 (dư) vào hỗn hợp phản ứng, thu được 77,505 gam kết tủa. Tổng khối lượng của oxit kim loại trong X là A. 7,68 gam. B. 3,84 gam. C. 3,92 gam. D. 3,68 gam.

28


 TN1:

X

CI AL

Al3 , Cu2   Al, Mg     HNO3  3  Fe , Mg2    NO   H2O  CuO    0,7 0,15  FeO   NO    3   BTNT N : n HNO  n   n NO  n NO  / Y  0,55 NO3 / Y 3   3 BTÑT : n HNO3  2n(FeO, CuO)  4n NO n(FeO, CuO)  0,05  TN2 :

Al3 , Cu2    3  2 Fe , Mg   NO   3  

OF

Al3 , Cu2   Al, Mg   AgNO3 AgCl     HCl  2   Fe , Mg2     CuO     Ag    FeO   Cl       77,505

FI

Y

ƠN

X

Y

n AgCl  n Ag  0,55  0,55   NO3 / Y 3 143,5n AgCl  108n Ag  77,505 n AgCl  0,51 n FeO  n 2   0,04 Fe    m (CuO, FeO)  3,68 gam n  0,04 n  0,05  0,04  0,01  CuO  Ag  n AgNO  n

NH

3

2

A. 4,8.

3

QU Y

Câu 1 : Cho m gam FeS2 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được V lít SO2 (đktc). Hấp thụ V lít SO2 này vào 400 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Na2SO3 0,25M, thu đựơc dung dịch Y chứa 2 muối có tỉ lệ số mol n NaHSO : n Na SO  2 :1. Giá trị của m là B. 5,6.

C. 21,0.

D. 8,4.

KÈ M

NaHSO3 : 2y mol  H2 SO4 ñaëc noùng NaOH: 0,4 mol  Sô ñoà phaûn öùng : FeS2   SO2    Na2SO3 : 0,1 mol Na SO : y mol   2 3  x mol

DẠ

Y

BTNT Na : 4y  0,6 y  0,15   BTNT S : x  0,1  3y x  0,35 0,7  BTE : 15n FeS  2n SO  n FeS   m FeS  5,6 gam 2 2 2 2 15

29


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 9 (rất khó) : Hỗn hợp X gồm Na và Al. Hoà tan m gam hỗn hợp X vào nước dư thu được V lít H2 (đktc) và còn a gam chất rắn không tan. Cho a gam chất rắn tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 6,272 lít NO (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 3,4m gam muối khan. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 2V lít H2 (đktc). Giá trị của V gần với A. 12,7. B. 11,9. C. 14,2. D. 15,4.

30


H 2 : V lít (ñktc) Al    Na  

H2O

m (g)

FI

Al(NO3 )3  HNO3 Al    NO     NH 4 NO3  0,28 mol a (g)   3,4m (g)

OF

Al  NaOH  TN2 :     H 2 : 2V lít (ñktc) Na  

CI AL

 TN1:

m (g)

NH

ƠN

  2V  V  2V n electron do a (g) Al nhöôøng  2    1  2V   22,4  22,4   BTE : n NH NO    0,28.3  4 3 8  22,4 1  2V   n    Al coù trong a gam  3 22,4     213  2V  80  2V  m muoái   0,28.3   3,4m (*)    3  22,4  8  22,4 

QU Y

n Na  3n Al pö  2n H 1  2V  2  ÔÛ TN2 :   n Na  n Al pö    4  22,4  n Na  n Al pö 23  2V  27  2V  27  2V          m (**) 4  22,4  4  22,4  3  22,4 

DẠ

Y

KÈ M

m  22,86 (*)   (**)  V  11,9

31


OF

FI

CI AL

Câu (khó): Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp X gồm CO2, CO, H2, H2O. Dẫn X đi qua 25,52 gam hỗn hợp Fe3O4 và FeCO3 nung nóng thu được chất rắn Y gồm Fe, FeO, Fe3O4; hơi nước và 0,2 mol CO2. Chia Y thành 2 phần bằng nhau: – Phần 1: Hòa tan hết trong dung dịch chứa a mol HNO3 và 0,025 mol H2SO4, thu được 0,1 mol khí NO duy nhất. – Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch chứa hai muối có số mol bằng nhau và 0,15 mol khí SO2 duy nhất. Giá trị của a là A. 0,40 mol. B. 0,45 mol. C. 0,35 mol. D. 0,50 mol.  Baûn chaát phaûn öùng :

ƠN

n O trong Y  (4x  3y  0,4) Fe3O 4 : x mol  C Fe, FeO    CO2        o Fe3O 4   n O trong 0,5Y  (2x  1,5y  0,2) FeCO3 : y mol  t     0,2 mol  Y

X, m X  25,52 (g)

NH

Fe, FeO  H2SO4 ñaëc FeSO 4 : z mol         SO o 2  t  Fe3O 4  Fe2 (SO 4 )3 : z mol      0,15 mol  0,5Y

QU Y

m X  232x  116y  25,52 x  0,08    BTE : 2z  3.2z  0,15.2  2(2x  1,5y  0,2)  y  0,06 BTNT Fe : 3x  y  2(z  2z) z  0,05   Fe3 : 0,1, Fe2  : 0,05  Fe, FeO  HNO3 : a mol         NO  Fe3O 4  H2SO4 : 0,025 mol NO3 : (a  0,1), SO 4 2  : 0,025  0,1  0,5Y

 BTÑT : 0,1.3  0,05.2  0,025.2  (a  0,1)  a  0,45

DẠ

Y

KÈ M

Chú ý: Vì số mol electron trao đổi ở 2 phần bằng nhau nên lượng muối sắt sinh ra trong các dung dịch sau phản ứng cũng bằng nhau.

32


CI AL

Câu 46. Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 vào 200,0 ml dung dịch chứa NaNO3 1M và H2SO4 2M, thu được dung dịch Y và thấy thoát ra 1,12 lít khí NO. Thêm dung dịch HCl dư vào dung dịch Y, lại thấy thoát ra 1,12 lít khí NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của ion nitrat và thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là A. 18,4 B. 24,0. C. 25,6. D. 26,4.

X

Y

ƠN

 BTNT H : 0,4.2  0,05.4  2.3y  y  0,1.

OF

Cu2  Fe2  , Fe3  Cu : x  H2SO4 : 0,4  NO       H2O   Fe2 O3 : y  NaNO3 : 0,2 0,05 mol NO3 , SO 4 2    

FI

Dung dòch Y coù Fe2  neân cho HCl vaøo coù NO bay ra    n NO  0,1  n NaNO3  0,2 neân cuoái cuøng dung dòch coøn NO3  Baûn chaát phaûn öùng :

Fe3 , Cu2     Cu Fe , Fe  HCl  NO   Na , SO 4 2    H 2 O      2 NO3 , SO 4 0,05 mol       NO3  Y 3(0,05  0,05)  BTE : 2n Cu  3n NO  n Cu   0,15. 2  m  0,1.160  0,15.64  25,6 gam 2

3

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

2

33


CI AL

Câu 17. Cho 8,654 gam hỗn hợp X gồm khí Cl2 và O2 tác dụng vừa đủ với 0,396 mol hỗn hợp Y gồm Mg, Zn, Al, thu được 23,246 gam hỗn hợp Z gồm muối clorua và oxit của 3 kim loại. Cho Z phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch T. Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 2M vào T đến khi lượng kết tủa thu được không thay đổi về khối lượng thì cần vừa đủ 286 ml. Giá trị của V là A. 780. B. 864. C. 572. D. 848.  Sô ñoà phaûn öùng :

0,396 mol

23,246 (g)

T

 Phaûn öùng cuûa T vôùi Ba(OH)2 : Mg  2OH    Mg(OH)2 Al3  4OH    AlO2   2H 2 O

ƠN

Zn 2   4OH    ZnO2 2   2H 2 O

FI

8,654 (g)

Mg, Al  to oxit  HCl 1M Mg2  , Al3  Ba(OH)2   Mg(OH)2         2  0,572 mol   Zn  muoái  V ml Zn , Cl        

OF

Cl 2    O2  

NH

n Mg  x n Y  x  y  z  0,396 x  0,22     n Zn  y  m Y  24x  65y  27z  23,246  8,654  y  0,12 n  z 2x  4y  4z  n z  0,056  1,144   Al OH   m X  71n Cl  32n O  8,654 n Cl  0,034 2 2   2 BTE : 2n Cl  4n O  0,22.2  0,12.2  0,056.3 n O  0,195 2 2   2 H

 2n

O2 

 2.2n O  0,78 mol  VHCl 1M  0,78 lít  780 ml

QU Y

n

2

DẠ

Y

KÈ M

Câu 19. Cho 7,76 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu (n Fe : n Cu  7 : 6) tác dụng với dung dịch chứa 0,4 mol HNO3, thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Tiến hành điện phân dung dịch Y với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi I = 9,65A trong thời gian t giây, thấy khối lượng catot tăng 4,96 gam (kim loại sinh ra bám hết vào catot). Giá trị của t là A. 2602. B. 2337. C. 2400. D. 2000.

34


NH

ƠN

OF

FI

CI AL

n  7x n  0,07   Fe  7x.56  6x.64  7,76  x  0,01   Fe n Cu  6x n Cu  0,06 2n Fe  2n Cu  0,26  n electron do Fe, Cu nhöôøng  3n Fe  2n Cu  0,33     n  0,3 (Vì 4H  NO   2H 2 O)    NO3  3e    elcctron do N nhaän 0,1 0,4 0,3  Fe2  : x mol, Fe3 : y mol  x  y  0,07 x  0,03  Y coù  2      Cu : 0,06 mol, NO3 : 0,3 2x  3y  0,06.2  0,3 y  0,04 4,96  0,06.64 ñpdd  Y   4,96 gam Cu, Fe  n 2   n Fe   0,02 I  9,65A, t giaây Fe pö 56 nF  BTE : n electron trao ñoåi  n 3  2n 2   2n 2   0,2  t   2000 giaây Fe Cu Fe pö I Câu 45. Điện phân dung dịch X gồm x mol KCl và y mol Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp), khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân thu được dung dịch Y (làm quỳ tím hóa xanh), có khối lượng giảm 2,755 gam so với khối lượng dung dịch X ban đầu (giả thiết nước bay hơi không đáng kể). Trung hòa toàn bộ lượng Y bằng dung dịch HCl 1M thì cần 20 ml. Tỉ lệ x : y có giá trị gần nhất với A. 0,75. B. 1,25. C. 1,65. D. 3,35.

X

QU Y

anot chæ coù quaù trình oxi hoùa Cl   Baûn chaát phaûn öùng :  2 catot coù quaù trình khöû Cu vaø H 2 O K  , NO3  KCl : x  ñpdd       Cu(NO3 )2 : y  ñeán khi H2O bò phaân ôû caû hai ñieän cöïc  OH      Y

Cu      Cl 2  H 2     anot catot

KÈ M

n   n HCl  0,02 BTÑT trong Y : x  2y  0,02   OH  n  0,5n   0,01 m dd giaûm  0,01.2  64y  0,5x.71  2,755 OH  H2

DẠ

Y

x  0,05   x : y  3,33 gaàn nhaát vôùi 3,35 y  0,015

35


FI

CI AL

Câu 49. Hỗn hợp X có khối lượng 15,44 gam gồm bột Cu và oxit sắt FexOy được chia thành hai phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất rắn không tan. - Phần 2 cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư), thu được dung dịch Y và 1,904 lít khí NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn Y được 23,79 gam hỗn hợp chất rắn khan. Giá trị của m là A. 1,92. B. 0,32. C. 1,60. D. 0,64.

OF

Cu, Fe  quy ñoåi Cu         O  Fex O y 

Cu, Fe  HNO3 ñaëc noùng, dö Cu(NO3 )2   P2 :    H2O      NO 2   O  Fe(NO3 )3      0,085 mol 7,72 (g)

23,79 (g)

ƠN

n Cu  x 64x  56y  16z  7,72 x  0,03 n  3    y  0,075  Fe  n Fe  y  188x  242y  23,79 nO 4 n  z BTE : 2x  3y  2z  0,085 z  0,1    O

NH

Cu : 0,03 mol  HCl dö FeCl 2   P1:       Cu  Fe3O 4 : 0,025 mol  CuCl 2 

BTE : n Cu pö  n Fe O  0,025  m Cu dö  0,005.64  0,32 gam 3 4

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

Câu 49. Lấy hỗn hợp X gồm Zn và 0,3 mol Cu(NO3)2 nhiệt phân một thời gian, thu được hỗn hợp rắn Y và 10,08 lít hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2. Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 2,3 mol HCl, thu được dung dịch T chỉ chứa các muối clorua và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí E gồm 2 đơn chất không màu có tỉ khối so với H2 là 7,5. Tổng khối lượng muối trong dung dịch T có giá trị gần nhất với A. 154,5. B. 155,5. C. 155,0. D. 154,0.

36


Y

FI

 Zn, ZnO   NO2    Zn  to      CuO     Cu(NO3 )2 : 0,3 mol  O2    Cu(NO )    3 2  X  Z, 0,45 mol

CI AL

n H  n N  0,1 n H  0,05 2  Trong E :  2  2 2n H2  28n N2  0,1.7,5.2  1,5 n N2  0,05  Sô ñoà phaûn öùng :

Y

T

NH

ƠN

 BTNT O : n H2O  6n Cu(NO3 )2  2n(O2 , NO2 )  0,9  n HCl  2n H  2n H O  2 2  BTNT H : n NH NO   0,1 4 3 4  n HCl  n NH Cl  2n CuCl  4 2  0,8 BTNT Cl : n ZnCl2  2 

OF

 ZnCl 2   Zn, ZnO    N     HCl  CuCl 2 : 0,3 mol    2   H 2 O  CuO   0,23 mol H 2   Cu(NO )  NH Cl   3 2  4   E

 m muoái  154,65 gaàn nhaát vôùi 154,5

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

Câu 44: Hòa tan hết m gam Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HCl, thu được dung dịch X và khí NO. Thêm tiếp 19,2 gam Cu vào X, sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 2 muối trung hòa và còn lại 6,4 gam chất rắn. Cho toàn bộ Y vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 183 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 28,8. B. 21,6. C. 19,2. D. 32,0.

37


NO  Fe(NO3 )3     HCl 

Cu (m  12,8) g

FI

Fe2  : x   2   AgNO3 AgCl   Cu : y     Ag    Cl  : z   183 (g)

CI AL

 Baûn chaát phaûn öùng :

Y

OF

BTÑT trong Y 2x  2y  z x  0,1     BTE : 2n Cu  n 3  3n NO  2y  x  3.3x  y  0,5 Fe  108x  143,5z  183 z  1,2   n Ag  n Fe2  ; n AgCl  n Cl

ƠN

 0,5.64  m  12,8  m  19,2

QU Y

NH

Câu 31: Đốt cháy m gam hỗn hợp Mg, Fe trong oxi một thời gian, thu được (m + 4,16) gam hỗn hợp X chứa các oxit. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y chứa (3m + 1,82) gam muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Y thấy tạo (9m + 4,06) gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hết 3,75m gam hỗn hợp X bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch Z chứa x gam muối nitrat kim loại. Giá trị của x là A. 107,6. B. 161,4. C. 158,92. D. 173,4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Đồng Đậu – Vĩnh Phúc, năm 2016) AgCl   Mg  O2 AgNO3 HCl      oxit  muoái    o   Fe  t Ag      (m  4,16) (3m 1,82) m

(9m  4,06)

DẠ

Y

KÈ M

 4,16  0,26 BTKL : n O2   16   (3m  1,82)  (m    4,16     4,16)   0,52.35,5 m  m 2 BTÑT : n   2n 2   0,52 m muoái m oxit Cl O Cl O   m  8,32. 9.8,32  4,06  0,52.143,5  n AgCl  n   0,52  n Ag   0,04. Cl 108 m (Fe, Mg)  56n Fe  24n Mg  8,32 n Fe  0,08   BTE : 3n Fe  2n Mg  2n O2   n Ag  0,56 n Mg  0,16  Trong X : n Fe : n Mg : n O  0, 08 : 0,16 : 0,26  4 : 8 :13 m Oxit / 3,75m gam  56.4x  24.8x  16.13x  3,75.8,32  31,2 x  0,05   m  107,6 m muoái  242.4x  148.8x  muoái

38


CI AL

Câu 48: Dung dịch X gồm CuCl2 0,2M; FeCl2 0,3M; FeCl3 0,3M. Cho m gam bột Mg vào 100 ml dung dịch X khuấy đều đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y. Thêm dung dịch KOH dư vào Y được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 5,4 gam chất rắn T. Giá trị của m là A. 2,88 B. 0,84 C. 1,32 D. 1,44 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Thái Bình, năm 2016)  n CuCl  0,02 mol; n FeCl  0,03 mol; n FeCl  0,03 mol. 2

 Tính oxi hoùa : Fe  Cu 3

3

2

 Fe . 2

FI

2

   goàm Fe2 O3 , MgO

ƠN

OF

BTE : 2 n Mg  n 3  2 n 2   2 n 2  Fe Cu Fe pö      x  0,055; y  0,02  x 0,02 0,03   y    160 n Fe O  5,4 m T  40 n  m Mg  1,32 MgO 2 3   x 0,03 0,5y     goàm CuO, Fe2 O3 , MgO

NH

BTE : 2 n Mg  n 3  2 n 2  Fe Cu pö      x  0,055 x 0,03  y    160 n Fe O  80 n CuO  5,4 y  0,04 (voâ ly)ù m T  40 n MgO 2 3    0,02  y x 0,03

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

Câu 49 (rất khó): Hỗn hợp X gồm Cu2O, FeO, M (kim loại M có hóa trị không đổi), trong X số mol của ion O2- gấp 2 lần số mol M. Hòa tan 38,55 gam X trong dung dịch HNO3 loãng dư thấy có 1,5 mol HNO3 phản ứng, sau phản ứng thu được 118,35 gam hỗn hợp muối và 2,24 lít NO (đktc). Tính phần trăm khối lượng của M trong X? A. 25,29%. B. 50,58%. C. 16,86%. D. 24,5%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Thái Bình, năm 2016)

39


X, m X  38,55 (g)

118,35 (g)

CI AL

Cu2  , Fe3  Cu2 O : x mol     HNO3  n   FeO : y mol    M , NH 4    NO   H2O  1,5 mol 0,1 mol      M NO3    

OF

FI

 38,55  1,5.63  118,35  0,1.30  0,65 BTKL : n H2O  18  1,5  0, 65.2 BTNT H : n   0,05  NH  4 4 BTNT N : n   n HNO  n NO  n   1,35 n  38,55  33,75  0,3 NO3 NH 4 3   O 16 m  118,35  1,35.62  0,05.18  33,75  kim loaïi n  0,15  M

ƠN

n O x  y  0,3   2x  y  0,15n  0,1.3  0,05.8 BTE : 2n Cu2O  n FeO  3n NO  8n NH4 x  0,25 38,55  144.0,25  72.0,05  n 1  M  7 (loaïi). 0,15 y  0,05

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

x  0,1 38,55  144.0,1  72.0,2  n2 M  65 (Zn)  %Zn  25,29% 0,15 y  0,2 Câu 50: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO (oxi chiếm 8,75% về khối lượng) vào nước, thu được 400 ml dung dịch Y và 1,568 lít H2 (đktc). Trộn 200 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,15M, thu được 400 ml dung dịch có pH = 13. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 12. B. 14. C. 15. D. 13. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Thái Bình, năm 2016)

40


Na, Na2 O    K, K 2 O  Ba, BaO  

H2O

X

OF

...  NaOH    H   KOH   OH  Ba(OH)  ...  2    Y

n

OH  trong 200 ml Y

n

H

n

OH  dö

FI

H 2 : 0,07 mol

CI AL

 Sô ñoà phaûn öùng :

 0,2.(0,2  0,15.2)  0,4.0,1  0,14

0,07.16  12,8 gaàn nhaát vôùi 13 8,75%

NH

 mX 

ƠN

 n  n   2.0,14  0,28 n  OH  n H  0,21 OH trong 400 ml Y H O pö 2   2 2 n H2  0,07 n  O trong X  0,28  0,21  0,07

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

Câu 8. Điện phân điện cực trơ màng ngăn xốp, dung dịch X chứa a gam Cu(NO3)2 và b gam NaCl đến khi có khí thoát ra ở cả 2 điện cực thì dừng lại, thu được dung dịch Y và 0,51 mol khí Z. Dung dịch Y hòa tan tối đa 12,6 gam Fe giải phóng NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch T. Dung dịch T cho kết tủa với dung dịch AgNO3. Tổng giá trị của (a + b) là A. 135,36. B. 147,5. C. 171,525. D. 166,2.

41


Cl 2     : 0,51 mol O2     Z, anot

X

Na , H   Fe Fe2  : 0,225        NO  max NO3  Na , NO3       Y

OF

Cu 

T

FI

Cu(NO3 )2 : x mol  ñpdd   NaCl : y mol  

CI AL

 Sô ñoà phaûn öùng :

catot

NH

ƠN

BTE : 2n Fe  3n NO n NO  0,15 n   Y  Fe :    n H O bò oxi hoùa  H  0,3 2 n  4n NO 2 n H  0,6  H n   n   2n Cl  0,72 n O  0,15  Na Cl 2  Z coù  2  n Cl2  0,51  0,15  0,36 BTÑT : n NO3 trong Y  0,72  0,6  1,32 n NaCl  0,72   m hoãn hôïp  166,2 n Cu(NO3 )2  0,66

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn bằng dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) khí Z (gồm hai hợp chất khí không màu) có khối lượng 7,4 gam. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,3 gam hỗn hợp muối. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng gần nhất với : A. 1,75 mol. B. 1,875 mol. C. 1,825 mol. D. 2,05 mol. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lê Lợi – Thanh Hóa, năm 2016)

42


HNO3

  : z  4 3  

25,3 (g)

NO : 0,1     H2O N 2 O : 0,1

122,3

 n HNO  4n NO  10n N O  10n NH 3

2

4 NO3

OF

n   3n NO  8n N O  8n  NO taïo muoái M(NO3 )n NH 4 2  3  z  0,05 m muoái trong Y  25,3  62(1,1  8z)  80z  122,3

CI AL

M(NO3 )n

 M    NH NO

FI

2 khí khoâng maøu N NO   Z goàm   Z goàm  hoaëc  2 7,4 N 2 O M Z  0,2  37 N 2 O  x  y  0,2 x  0,1 NO : x mol  TH1: Z goàm    N 2 O : y mol 30x  44y  7,4 y  0,1

 1,9 gaàn nhaát vôùi 1,875

122,3

NH

ƠN

N : x mol x  y  0, 2 x  0,0875  TH2 : Z goàm  2   N 2 O : y mol 28x  44y  7,4 y  0,1125 M(NO3 )n  N 2 : 0,0875  HNO3 M        H2O NH NO : z N O : 0,1125    4 3 2    25,3 (g)

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

n   10n N  8n N O  8n  NO taïo muoái M(NO3 )n NH 4 2 2  3  z  0 (loaïi) m muoái trong Y  25,3  62(1,775  8z)  80z  122,3

43


FI

CI AL

Câu 49: Cho m gam hỗn hợp G gồm Mg và Al có tỉ lệ mol 4:5 vào dung dịch HNO3 20%. Sau khi các kim loại tan hết có 6,72 lít hỗn hợp X gồm NO, N2O, N2 bay ra (đktc) và được dung dịch T. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, sau phản ứng được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch KOH dư, có 4,48 lít hỗn hợp khí Z đi ra (đktc). Tỉ khối của Z đối với H2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch T thì lượng kết tủa lớn nhất thu được là (m+39,1) gam. Biết HNO3 dùng dư 20% so với lượng cần thiết. Nồng độ phần trăm của Al(NO3)3 trong T gần nhất với A. 9,5%. B. 9,6%. C. 9,4%. D. 9,7%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lê Lợi – Thanh Hóa, năm 2016)

OF

 Sô ñoà phaûn öùng :

T

Mg : 4x    Al : 5x   

HNO3

NH

E, m E  m gam

ƠN

Mg(NO3 )2    NaOH vöøa ñuû Al(OH)3    Al(NO3 )3    Mg(OH)2   NH NO    4 3   (m  39,1) gam 

NO, N 2 O  O2 NO2 , N 2 O  KOH N 2 O          N 2  N2 N 2            0,3 mol

0,3 mol

2

QU Y

 n NO  n NO  0,3  0,2  0,1.

n N O  n N  0,2 n N O  0,15 2  2  2 44n N O  28n N  0,2.40  8 n N  0,05 2 2   2

DẠ

Y

KÈ M

 39,1  2,3 n electron trao ñoåi  2.4x  3.5x  n OH  x  0,1 17   n NH4 NO3  0,0375 n electron trao ñoåi  3n NO  8n N O  10n N  8n NH NO 2 2 4 3  n HNO pö  4n NO  12n N  10n N O  10n NH NO  2,875 3 2 2 4 3  n  2,875  20%.2,875  3,45  HNO3 ñem pö m dd T  0,4.24  0,5.27  3,45.63   0,1.30  8  1098,85  20%  0,5.213 C%Al(NO )   9,69% gaàn nhaát vôùi 9,7% 3 3 1098,85 

44

0,2 mol


CI AL

Câu 43: Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp X chứa H2SO4 1M, Fe(NO3)3 0,5M và CuSO4 0,25M. Khuấy đều cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,75m gam chất rắn, khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và dung dịch Y. Giá trị của m là A. 56,0. B. 32,0. C. 33,6. D. 43,2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở GD và ĐT Vĩnh Phúc, năm 2016)  Sô ñoà phaûn öùng :

X

FI

SO 4 2  : 0,25   Fe        NO3 : 0,3  0,1  0,2  Cu    2    Fe : ?  0,75m (g) 

OF

H 2 SO 4 : 0,2    Fe  NO     Fe(NO3 )3 : 0,1  0,2.2 m (g) CuSO : 0,05   0.1 4 4  

Y

o

QU Y

NH

ƠN

 0,25.2  0,2  0,35 BTÑT : n Fe2     m  43,2 gam 2 BTKL : m  56.0,1  0,05.64  0,75m  0,35.56  Câu 11: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm NaNO3; Al(NO3)3; Cu(NO3)2, thu được 10 gam chất rắn Y và hỗn hợp khí. Hấp thụ khí Z vào 112,5 gam H2O được dung dịch axit có nồng độ 12,5% và có 0,56 lít một khí (đktc) duy nhất thoát ra. Phần trăm khối lượng của NaNO3 trong hỗn hợp X là A. 21,25%. B. 42,5%. C. 17,49%. D. 8,75%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)  Phöông trình phaûn öùng : t 2NaNO3   2NaNO2  O2 

KÈ M

3 to 2Al(NO3 )3   Al 2 O3  6NO2   O2  2 1 to Cu(NO3 )2  CuO  2NO2   O2  2 4NO2  O2  2H 2 O   4HNO3

(1) (2) (3) (4)

n HNO  n NO ôû (4)  n NO ôû (2), (3)  4x 4x.63 3 2 2   C%HNO   12,5% 3 4x.46  32x  112,5 n O2 ôû (4)  n O2 ôû (2), (3)  x  x  0,0625

DẠ

Y

n NaNO  2n khí thoaùt ra (O ) ôû (1)  2.0,025  0,05 3 2  m khí thoaùt ra ôû (1), (2), (3)  0,025.32  4.0,0625.46  32.0,0625  14,3 0,05.85  %m NaNO   17,49% 3 10  14,3

45


CI AL

Câu 10: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeCO3 (trong đó Fe3O4 chiếm 25% số mol hỗn hợp) bằng dung dịch HNO3 dư, khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa (m + 284,4) gam muối và 15,68 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và CO2. Tỉ khối của Z so với H2 bằng 18. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của m là A. 151,2. B. 102,8. C. 78,6. D. 199,6. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Quý Đôn, năm 2016)

FI

n NO  n CO  0,7 n NO  0,4 2   30n NO  44n CO  0,7.2.18 n CO2  0,3 2 

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

n FeCO  n CO  0,3 3 2  BTE : 0,3  x  y  z  3.0,4 n FeO  x    y  25%(0,3  x  y  z) n Fe3O4  y 62.3.(0,3  x  3y  z)  60.0,3  16x  64y  34z  284,4  n  Fe(OH)2  z y  0,3   x  0,4  m X  151,2 z  0,2 

46


FI

CI AL

Câu 36 (khó): Nung m gam hỗn hợp gồm Mg và Cu(NO3)2 trong điều kiện không có không khí, sau một thời gian thu được chất rắn X và 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và O2. Hòa tan hoàn toàn X bằng 650 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y chỉ chứa 71,87 gam muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N2 và H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 5,7. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 50. B. 55. C. 45. D. 60. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Quý Đôn, năm 2016)

OF

n H  n N  0,05 n H  0,01 2  Trong Z :  2  2 2n  28n N  0,05.5,7.4  1,14 n N  0,04 2  H2  2  Sô ñoà phaûn öùng :

X

ƠN

Mg, MgO   NO2   Mg : x mol  to      CuO     Cu(NO3 )2 : y mol  O2    Cu(NO )    3 2  m (g)  0,45 mol

NH

MgCl 2 : x  Mg, MgO    N : 0,04    HCl  CuCl 2 : y    2  CuO     H2O 1,3 mol H 2 : 0,01  Cu(NO )  NH Cl   3 2  4   Z  X

Y, m muoái  71,87 (g)

QU Y

BTNT O : n O/ X  n H O  6n Cu(NO )  2n(NO , O )  6y  0,9 2 3 2 2 2   1,3  0,01.2  2(6y  0,9)  (0,77  3y) BTNT H : n NH4Cl  4  m  95x  135y  53,5(0,77  3y)  71,87 x  0,39   muoái  y  0,25 BTNT Cl : 2x  2y  (0,77  3y)  1,3

DẠ

Y

KÈ M

 m  56,36 gaàn nhaát vôùi 55

47


CI AL

Câu 34: Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3 và MCl (M là kim loại kiềm). Cho 32,65 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch Y và có 17,6 gam CO2 thoát ra. Dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được 100,45 gam kết tủa. Kim loại M là A. Li. B. Na. C. K. D. Rb. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đồng Đậu – Vĩnh Phúc, năm 2016)  Sô ñoà phaûn öùng :

HCl

OF

M 2 CO3 : x mol    MHCO3 : y mol  MCl : z mol   

FI

CO2 : (x  y)

AgNO

3 MCl : (2x  y  z)  AgCl : (2x  y  z)

QU Y

NH

ƠN

n CO  x  y  0,4  2  n AgCl  2x  y  z  0,7  m X  (2M  60)x  (M  61)y  (M  35,5)z  32,65 n CO  x  y  0,4  2  n AgCl  2x  y  z  0,7  m X  M(2x  y  z)  60(x  y)  y  35,5z  32,65 8,65  0,7M  8,65  y  35,5z  M   12,357  M laø Li 0,7

KÈ M

Câu 46: Cho x mol hỗn hợp kim loại X và Y tan hết trong dung dịch chứa y mol HNO3, sau khi kết thúc phản ứng thu được khí Z và dung dịch T chỉ chứa X2+ ; Y3+; NO3 ; trong đó số mol ion NO3 gấp 2,5 lần số mol 2 ion kim loại. Biết tỉ lệ x : y = 8 : 25. Khí Z là A. N2O B. NO2 C. NO D. N2 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở GD và ĐT Bắc Ninh, năm 2016)

n   8.2,5  20 x  8 NO taïo muoái  Choïn   3 y  25 n N trong saûn phaåm khöû  25  20  5

Y

 Goïi n laø soá electron N 5 nhaän vaøo ñeå thaønh saûn phaåm khöû.

DẠ

n electron kim loaïi nhöôøng  n   20 NO3 taïo muoái    20  5n  n  4 n electron kim loaïi nhöôøng  n electron N5 nhaän  5n

 N 5  4e   N 1  SPK laø N 2 O

48


FI

CI AL

Câu 49: Cho m gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO, MgS và Cu2S (oxi chiếm 30% khối lượng) tan hết trong dung dịch H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa 4m gam muối trung hòa và 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2, SO2 (không còn sản phẩm khử khác). Cho Y tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(NO3)2, được dung dịch Z và 9,32 gam kết tủa. Cô cạn Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí (có tỉ khối so với H2 bằng 19,5). Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 3,0. B. 2,5. C. 3,5. D. 4,0. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Ngọc Hiển – Cà Mau, năm 2016)  Phaûn öùng nhieät phaân muoái

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

1 to Cu(NO3 )2   CuO  2NO2  O2 (1) 2 1 to Mg(NO3 )2   MgO  2NO2  O2 (2) 2 1 to NaNO3   NaNO2  O2 (3) 2 n NO  n O  0,12 n NO  0,06 2  2  2 46n NO2  32n O2  0,12.2.19,5  4,68 n O2  0,06   n NO n NO 2 2 n O ôû (1), (2)   0, 015 n(Cu(NO ) , Mg(NO ) )   0,03 3 2 3 2  2  4 2 n n  0,045  2n O  0,09 2 (3)  O2 (3)  NaNO3 (Cu2  , Mg2  ) : 0,03 n   0,07  2  NO3 SO : 0,04 (n  n )  4 BaSO4 SO42   Y coù   n NO  0,09  0,07  0,02 2 Na : 0,09   n SO2  0,03  0,01  0,01  NO3 : ? 0,0375m  0,02  BTE : 6n S  2n(Cu, Mg)  2n SO  n NO  2n O  n S  2 2 6  0,0375m  0,02   m  0,3m  32    0,09.23  0,07.62  0,04.96  4m 6  

DẠ

Y

 m  2,959 gaàn nhaát vôùi 3

49


50

Y

DẠ

KÈ M QU Y ƠN

NH

FI

OF

CI AL


PHẢN ỨNG TẠO MUỐI AMONI (NH 4  )

CI AL

CHUYÊN ĐỀ :

Phản ứng tạo muối amoni là một trong những dạng bài tập hóa vô vơ hay và khó. Nếu như đề thi trước năm 2014 dừng lại ở việc tạo ra NH4NO3 thì từ năm 2014 đến nay, mức độ khó đã tăng lên đáng kể. Phản ứng vẫn tạo ra NH4NO3 nhưng sau đó ion NO3 bị khử hết thành các sản phẩm khác.

ƠN

OF

FI

Dưới đây là các dạng thường gặp : I. Phản ứng tạo ra NH4NO3 1. Những vấn đề cần lưu ý Dấu hiệu nhận biết phản ứng tạo muối NH4NO3 : Hỗn hợp chất rắn chứa kim loại hoạt động mạnh như Mg, Al, Zn phản ứng với dung dịch HNO3 tạo ra các khí N2, N2O, NO,… 2. Ví dụ minh họa :

NH

Ví dụ 1: Đốt cháy 10,08 gam Mg trong oxi một thời gian, thu được m gam hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X trong dung dịch gồm HCl 0,9M và H2SO4 0,6M, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối có khối lượng 3,825m gam. Mặt khác, hòa tan hết 1,25m gam X trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch Z chứa 82,5 gam muối và hỗn hợp khí T gồm N2 và 0,015 mol khí N2O. Số mol HNO3 phản ứng là A. 1,23 mol. B. 1,32 mol. C. 1,42 mol. D. 1,28 mol. Hướng dẫn giải

KÈ M

QU Y

n  0,9x  Cl BTÑT : 0,9x  2.0,6x  2.0,42   Trong Y n SO 2  0,6x   4 BTKL : 35,5.0,9x  96.0,6x  3,825m  10,08  n Mg2  0,42  1,25.(12  10,08)  0,15 x  0,4 n MgO    Trong 1,25m gam X coù  16 m  12 n  1,25.0,42  0,15  0,375  Mg  82,5  1,25.0,42.148  0,06 BTKL : n NH4 NO3 trong Z  80  BT E : n  0,375.2  0,06.8  0,015.8  0,015 N2  10

Y

 n HNO  2n Mg2  2n N  2n N O  2n NH NO  1,23 mol 2

2

4

3

DẠ

3

Ví dụ tương tự : Ví dụ 1.1: Đốt cháy 11,2 gam bột Ca bằng O2, thu được m gam chất rắn A gồm Ca và CaO. Cho chất rắn A tác dụng vừa đủ với axit trong dung dịch gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M, thu được H2 và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được (m +

1


CI AL

21,14) gam chất rắn khan. Nếu hòa tan hết m gam chất rắn A vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 0,896 lít NO (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? A. 47,52 gam. B. 48,12 gam. C. 45,92 gam. D. 50,72 gam.

FI

Ví dụ 2: Hòa tan hết 30 gam rắn gồm Mg, MgO, MgCO3 trong HNO3 thấy có 2,15 mol HNO3 phản ứng. Sau phản ứng thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, CO2 có tỉ so với H2 là 18,5 và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 134,80 B. 143,20 C. 153,84 D. 149,84 Hướng dẫn giải

OF

n NO  n CO  0,2 n NO  0,1 2    n MgCO  0,1 3 30n NO  44n CO  0,2.18,5.2  7,4 n CO2  0,1 2   Sô ñoà phaûn öùng :

hoãn hôïp X

dd Y

NH

n Mg  a n NH4  x  ; n MgO  b BT N : n NO3 trong Y  2,05  x

NO    CO2 

ƠN

Mg2  ; NH 4   Mg, MgO       HNO  3 NO3   MgCO3        2,15 mol 

QU Y

BT E : 2a  8x  0,1.3 a  0,65    BTÑT trong Y : 2(a  b  0,1)  x  2,05  x   b  0,15 m  24a  40b  0,1.84  30 x  0,125  X   m muoái trong Y  143,2 gam

DẠ

Y

KÈ M

Ví dụ tương tự :

2


OF

FI

CI AL

Ví dụ 2.1: Hòa tan hoàn toàn 5,22 gam hỗn hợp bột M gồm Mg, MgO, Mg(OH)2, MgCO3, Mg(NO3)2 bằng một lượng vừa đủ 0,26 mol HNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 0,448 lít hỗn hợp khí gồm N2O và CO2. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được 6,96 gam kết tủa màu trắng. Phần trăm theo khối lượng của Mg(OH)2 trong hỗn hợp đầu gần nhất là A. 11,11%. B. 22,22%. C. 33,33%. D. 44,44%. Ví dụ 2.2: Hòa tan hết m gam hỗn hợp M chứa Mg, MgCO3 và FeCO3 trong dung dịch HCl loãng dư, thu được hỗn hợp khí X và dung dịch chứa các chất tan có cùng nồng độ mol. Mặt khác, m gam hỗn hợp trên phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 1,02 mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm 2 khí có tỉ khối so với H2 bằng 22. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được (2m + 17,8) gam muối khan. Giá trị m là A. 54,0. B. 40,5. C. 27,0. D. 39,15.

NH

ƠN

Ví dụ 3: Cho 9,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe3O4 vào 300 ml dung dịch HNO3 2M, thu được dung dịch Y và 0,896 lít (đktc) hỗn hợp N2O và NO có tỉ khối so với hiđro là 16,75. Trung hòa Y cần dùng 40 ml NaOH 1M thu được dung dịch Z, cô cạn Z thu được m gam muối khan. Biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn và khi cô cạn muối không bị nhiệt phân. Giá trị m là A. 42,26. B. 19,76. C. 28,46. D. 72,45.

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

Hướng dẫn giải

3


 Y chöùa HNO3 dö neân Y khoâng chöùa Fe2  .

HNO3 0,6 mol

OF

Mg    Fe3O 4   

FI

NO    N 2 O 

CI AL

n NO  n N O  0,04 n NO  0,03 2   30n NO  44n N2 O  0,04.16,75.2  1,34 n N2 O  0,01  Sô ñoà phaûn öùng :

hoãn hôïp X

dd Y

ƠN

Mg2  , Fe3  Mg2  , Fe3      NaOH    NH 4  , NO3  NH 4 , NO3   trung hoøa     H Na     dd Z

NH

n Mg2  x n NH   z n Mg  x   ; 4 n  y  Fe3O4 n Fe3  3y BT N : n NO3 trong Z  0,55  z

QU Y

m X  24x  232y  9,6 x  0,11    BT E : 2x  y  0,03.3  0,01.8  8z  y  0,03 BTÑT trong Z : 2x  9y  z  0,04  0,55  z z  0,01    m muoái trong Z  m Fe3  m Mg2  m NH   m Na  m NO   42,26 gam 4

3

DẠ

Y

KÈ M

Ví dụ tương tự : Ví dụ 3.1: Cho một luồng khí O2 đi qua 63,6 gam hỗn hợp kim loại Mg, Al và Fe thu được 92,4 gam chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn lượng X trên bằng dung dịch HNO3 (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 3,44 gam hỗn hợp khí Z. Biết có 4,25 mol HNO3 tham gia phản ứng, cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được 319 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ có trong 319 gam hỗn hợp muối trên là A. 18,082%. B. 18,125%. C. 18,038%. D. 18,213%. Ví dụ 3.2: A là hỗn hợp chứa Fe, Al, Mg. Cho một luồng khí O2 đi qua 21,4 gam A nung nóng thu được 26,2 gam hỗn hợp rắn B. Cho toàn bộ B vào bình chứa 400 gam dung dịch HNO3 (dư 10% so với lượng phản ứng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có NO và N2 thoát ra với tỉ lệ mol 2 : 1. Biết khối lượng dung dịch C sau phản ứng là 421,8 gam, số mol HNO3 phản ứng là 1,85 mol. Tổng khối lượng các chất tan có trong bình sau phản ứng gần nhất với A. 156. B. 134. C. 124. D. 142.

4


CI AL

Ví dụ 3.3: Hoà tan hết 15,44 gam hỗn hợp gồm Fe3O4, Fe và Al (trong đó oxi chiếm 20,725% về khối lượng) bằng 280 gam dung dịch HNO3 20,25% (dùng dư), thu được 293,96 gam dung dịch X và 0,896 lít hỗn hợp khí X gồm NO và N2O. Để tác dụng tối đa các chất trong dung dịch X cần 450 ml dung dịch NaOH 2M. Nếu cô cạn dung dịch X thu được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thấy khối lượng chất rắn giảm m gam. Giá trị m là A. 44,12. B. 46,56. C. 43,72. D. 45,84.

318 , dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 162,15 gam muối khan. Giá trị 17

của m là A. 30,99.

ƠN

OF

FI

Ví dụ 4: Hòa tan m gam hỗn hợp A gồm Mg, Al, MgO và Al2O3 bằng dung dịch HCl vừa đủ thì được dung dịch chứa (m + 70,295) gam muối. Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 13,328 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Nếu cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 3,808 lít hỗn hợp khí NO và N2O (đktc) có tỉ khối so với hiđro

B. 40,08.

C. 29,88.

D. 36,18.

Hướng dẫn giải

NH

n NO  n N O  0,17 2 n NO  0,08    0,17.318.2  6,36 n N2 O  0,09 30n NO  44n N2 O  17 

QU Y

 Sô ñoà phaûn öùng :

Al, Al 2 O3  Al, Mg        quy ñoåi Mg, MgO   O     hoãn hôïp A

HCl (1) H 2 SO4 ñaëc (2)

KÈ M

HNO3 (3)

SO2

NO    N 2 O 

DẠ

Y

Al(NO3 )3    Mg(NO3 )2  NH NO  4 3  

2 3 Mg , Al    Cl   

5


CI AL

BTÑT cho (1) : n Cl  n electron maø Mg, Al nhöôøng   BT E cho (2) : n  2n O2  2 n SO  n Cl  2n O2  1,19 (*) electron maø Mg, Al nhöôøng 2  0,595   Theo (1) vaø söï taêng giaûm khoái löôïng, ta coù: 35,5n Cl  16n O2  70,295 (**)

OF

FI

n   2,21  Töø (*) vaø (**) suy ra :  Cl n O2  0,51 BT E cho (3) : n electron maø Mg, Al nhöôøng  3n NO  8n N O  8n NH NO  2 n O 2 4         3  0,08 0,51  0,09 2,21 ?  m (Al, Mg)  m muoái khan  80n NH4 NO3  62 n electron maø Mg, Al nhöôøng    2,21

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

n NH NO  0,02875  4 3  m  22,83  0,51.16  30,99 gam m (Al, Mg)  22,83 Ví dụ tương tự : Ví dụ 4.1: Hỗn hợp X gồm FexOy, Fe, MgO và Mg. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 6,72 lít hỗn hợp khí N2O và NO (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 15,933 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 129,4 gam muối khan. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 15,68 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 104 gam muối khan. Giá trị của m là A. 27,20. B. 28,80. C. 26,16. D. 22,86. Ví dụ 4.2: Đốt cháy 16,96 gam hỗn hợp gồm Fe và Mg trong oxi một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X trong 242 gam dung dịch HNO3 31,5%, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối có khối lượng 82,2 gam và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và NO có tỉ khối so với He bằng 10,125. Cho NaOH dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 25,6 gam chất rắn khan. Nồng độ C% của Fe(NO3)3 trong Y có giá trị gần nhất với: A. 12%. B. 13%. C. 14%. D. 15%.

ĐÁP ÁN HƯỚNG VÀ DẪN GIẢI MỘT SỐ BÀI KHÓ 1.1A 2.1A 2.2C 3.1B 3.2B 3.3C 4.1B 4.2B

DẠ

Y

Ví dụ 2.1: ● Cách tiếp cận thứ nhất : Gặp bài tập này, tôi đã rất lúng túng vì hỗn hợp có tới 5 chất. Loay hoay mãi, vẫn không tìm được cách nào cho đơn giản. Vì thế đành quay lại cách thông thường, đó là đặt x, y, z, t, v ứng với số mol của các chất trong M. Rồi dựa vào giả thiết và áp dụng các định luật bảo toàn lập hệ phương trình. Có 4 phương trình, nhưng lại có 5

6


CI AL

ẩn số! Ngán quá đi! Cách này không ổn rồi! Nhưng thử biến đổi toán học thêm một chút nữa, tôi đã tìm được số mol của Mg(OH)2. ● Cách tiếp cận thứ hai : Trời! Ai ra cái bài này mà ghê thế chứ! Chẳng lẽ cứ phải làm thế này cho những bài tương tự sao. Không! Phải có cách nào khác đơn giản hơn chứ, tôi cứ nghĩ như thế và rồi đã tìm thấy nó :

ƠN

OF

FI

n   n   0,25 Na  NO3 n   n NH   n HNO  3 4  X coù: n Mg2  n Mg(OH)  0,12   NO3 2  N 2 O do N trong Mg(NO3 )2 taïo ra n NH4  0,01 Mg(OH)2 : x mol  Mg : (0,12  x) mol  Quy ñoåi M thaønh  O : y mol (N O  CO ) : 0,02 mol 2  2

NH

m   34x  16y  1,46 x  0,01; y  0,07   (OH , O) trong M  BT E : 2(0,12  x)  2y  0,01.8 %m Mg(OH)2  11,11%

Với cách tiếp cận này, vấn đề đã được giải quyết đơn giản hơn, nhưng tính khái quát vẫn chưa cao. ● Cách tiếp cận thứ ba :

KÈ M

QU Y

n   n   0,25 Na  NO3   X coù: n Mg2  n Mg(OH)  0,12  m muoái  18,56 gam. 2  n  0,01  NH4 Mg, MgO  Mg2     Mg(OH)   CO   2   Sô ñoà phaûn öùng :    NO3    2   H 2 O   HNO 3  N 2 O   MgCO3     0,26 mol  ? mol NH 4   Mg(NO )  0,02 mol    3 2    18,56 gam 5,22 gam

DẠ

Y

 5,22  0,26.63  18,56  0,02.44  0,12 BTKL : n H2 O  18   %m Mg(OH)  11,11% 2 0,12.2  0,01.4  0,26 BTNT H : n   0,01 Mg(OH) 2  2 Ví dụ 2.2:

Ta thấy : Dung dịch Y gồm các ion Fe3 , Mg2  , NO3 , có thể có NH 4  và hai ion kim loại có số mol bằng nhau. Hai khí là CO2 và N2O.

7


CI AL

● Cách tiếp cận thứ nhất : Đặt ẩn x, y , z cho các chất Mg, MgCO3 và FeCO3. Số mol của CO2 thì có thể tính theo y, z. Nhưng số mol của N2O thì còn phụ thuộc vào số mol của HNO3 và các ion trong dung dịch Y, như vậy sẽ cần thêm một ẩn nữa cho ion NH 4  . Như vậy là có 4 ẩn rồi, lại còn ẩn m nữa chứ, ôi sao mà nản quá! Nếu nghĩ thêm một chút nữa thì có thể làm mất ẩn m, nhưng 4 ẩn là đủ mệt rồi. ● Cách tiếp cận thứ hai :

FI

 Sô ñoà phaûn öùng :

OF

Mg2  : x mol  Mg : x mol   3    quy ñoåi Fe : x mol  HNO3 Fe : x mol  CO2 : y mol   M        1,02 mol  O : y mol  NH 4 : z  N 2 O : (0,25  y) mol  CO : y mol  NO    2  3  

ƠN

dd Y

x  0,18   y  0,21  m  27 z  0,02 

NH

BT N vaø BTÑT trong Y : 5x  z  1,02  z  2(0,25  y)   BT E : 5x  2y  8z  8(0,25  y) m  muoái  2m M  62[1,02  z  2(0,25  y)]  18z  2(44  16)y  80x  17,8

QU Y

● Cách tiếp cận thứ ba :

Mg  Mg2  , Fe3  CO2     Sô ñoà phaûn öùng : MgCO3   HNO3    O H 2       N O NH , NO     FeCO  1,02 mol 2  4 3   ? gam    3    0,25 mol (2m 17,8) gam m gam

KÈ M

 BTKL : m H O  35,46  m  m  35,46  C 2

Ví dụ 3.1:

DẠ

Y

 92,4  4,25.63  319  3,44  2,095 BTKL : n H2 O  18  4,25  2,095.2   BTNT N : n NH  trong Y   0,015  %N trong Y  18,125% 4 4  319  63,6  0,015.18   4,115 BTKL n NO3 trong Y  62  Ví dụ 3.2:

8


CI AL

n NO  2x; n N  x 2   26,2  400  421,8  0,05 BTKL : x  88  n NH   a; BTNT N : n NO   1,65  a 3  4  Trong C :   a  0,025 26,2  21,4  0,8  8a n ñieän tích döông cuûa ion kim loaïi  2. 16 

FI

 m chaát tan trong X  1,85.10%.63  0,025.18  21,4  1,625.62  134, 225  134

OF

Ví dụ 3.3:

 Quy ñoåi hoãn hôïp ban ñaàu thaønh Al (x mol), Fe (y mol), O (0,2 mol).  n NaOH  0,9; n NH  trong X  z mol; n HNO 4

3

ban ñaàu

 0,9 mol.

 Sô ñoà phaûn öùng :

HNO3

NH

Al    Fe  O   

ƠN

NO    N 2 O 

Al , Fe      NH 4 , H    NO3     3

QU Y

3

dd Y

NaOH

coâ caïn, nung

Fe2 O3    Al2 O3    chaát raén Z

O 2    NO2  NH   3

DẠ

Y

KÈ M

dd X

AlO2  : x     Na : 0,9  NO  : 0,9  x   3  

9


Ví dụ 4.1:  Quy ñoåi X thaønh Fe (x mol), Mg (y mol), O.

CI AL

ƠN

n NO  n N O  0,3 n NO  0,26 2   30n NO  44n N2 O  15,933.2.0,3 n N2 O  0,04  Giaû söû trong Y coù NH 4  , ta coù:

OF

FI

n NO  n N O  0,04 n NO  0,02 2   30n NO  44n N2 O  15,44  280  293,96  1,48 n N2 O  0,02 m (Al, Fe)  27x  56y  12,24   BT E : 3x  3y  8z  0,02.3  0,02.8  0,2.2 BT N vaø BTÑT trong Z : 0,9  x  0,9  z  0,02  0,02.2  x  0,08 n NO  trong muoái Al(NO ) , Fe(NO )  0,78 mol 3 3 3 3   3  y  0,18   0,78  43,72 gam z  0,02 m  0,02.80  62.0,78  16. 2  

0,7

NH

BT E : 2 n SO  8n NH   3n NO  8n N O  n NH   0,0375. 2  4 4 2   0,26

?

0,04

m muoái nitrat kim loaïi  242x  148y  129,4  0,0375.80 x  0,4   y  0,2 m muoái sunfat kim loaïi  200x  120y  104 0,4

DẠ

Y

KÈ M

Ví dụ 4.2:

0,2

QU Y

 BT E : 3n Fe  2 n Mg  2 n O  2 n SO  n O  0,1  m X  28,8 gam    2

10

?

0,7


OF

FI

CI AL

n NO  n N O  0,08 n NO  0,02 2   30n NO  44n N2 O  0,08.10,125.4  3,24 n N2 O  0,06 n Mg  x m (Mg, Fe)  24x  56y  16,96 x  0,24    n Fe  y m (Fe2 O3 , MgO)  40x  80y  25,6 y  0,2 Fe2  : a  3 a  b  0,2 Fe : b   2  Y coù: Mg : 0,24  18z  62(1,07  z)  82,2  16,96  65,24 NH  : z 2a  3b  0,24.2  z  1,07  z  4  BT N : NO  : (1,07  z) 3 

ƠN

 0,24.2  0,2.3  0,02.3  0,06.8  0,025.8 a  0,06  0,17 n O trong Z   2   b  0,14   0,14.242 z  0,025 C%  .100%  13% Fe(NO3 )3   16,96  0,17.2  242  3,24

1. Những vấn đề cần lưu ý

NH

II. Phản ứng ion NH 4  , còn NO3 đã bị khử hết

Dấu hiệu nhận biết phản ứng tạo ra ion NH 4  : Xảy ra phản ứng của kim loại

QU Y

hoạt động mạnh (Mg, Al, Zn) với ( H  vaø NO3 ) . Sản phẩm khử ngoài N2, N2O,… thì còn có cả H2. Giải thích : Như ta biết, tính oxi hóa của NO3 mạnh hơn H+, nên phản ứng tạo ra H2 thì chứng tỏ trong dung dịch thu được không thể có NO3 . 2. Ví dụ minh họa

Hướng dẫn giải

DẠ

Y

KÈ M

Ví dụ 1: Cho 4,32 gam Mg vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4, đun nhẹ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X; 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có khối lượng 0,92 gam gồm 2 khí không màu có một khí hóa nâu trong không khí và còn lại 2,04 gam chất rắn không tan. Cô cạn cẩn thận dung dịch X, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 18,27. B. 14,90. C. 14,86. D. 15,75. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015)

11


H 2 : 0,01  X khoâng coù NO3 .  NO : 0,03

2  NaNO3  Mg ; Na  Mg         SO 4 2  ; NH 4   H 2 SO 4   0,095 mol 

CI AL

M 2 khí  23   2 khí laø coù moät khí laø NO (hoùa naâu)  Sô ñoà phaûn öùng :

H 2    NO 

dd Y

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

BT E : 2n  2n H  3n NO  8n NH  Mg pö 2 4  n NH   0,01    BT N : n NO   n NO  n NH   4 3 4  n Na  n NO3  0,04 BTÑT : n Na  n NO3 BTÑT trong Y : n SO 2  0,12  4  m muoái trong X  m Mg2  m Na  m NH4  m SO42  14,9 gam Ví dụ tương tự : Ví dụ 1.1: Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl; 0,05 mol NaNO3 và 0,1 mol KNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối; 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của Y so với H2 là 12,2. Giá trị của m là A. 61,375. B. 64,05. C. 57,975. D. 49,775. Ví dụ 1.2: Cho 3,48 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl (dư) và KNO3, thu được dung dịch X chứa m gam muối và 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2 và H2. Khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11,4. Giá trị của m là A. 16,085. B. 14,485. C. 18,300. D. 18,035. (Đề thi tuyển sinh khối B năm 2014) Ví dụ 1.3: Cho 5 gam bột Mg vào dung dịch KNO3 và H2SO4. Đun nhẹ trong điều kiện thích hợp đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chứa m gam muối và 1,792 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm 2 khí không màu, trong đó có 1 khí hoá nâu ngoài không khí và còn lại 0,44 gam chất rắn không tan. Biết tỉ khối hơi của Y đối với H2 là 11,5. Giá trị của m là : A. 27,96. B. 31,08. C. 36,04. D. 29,72. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Hồng Lĩnh, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 2: Cho 5,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 4 tan vừa đủ trong dung dịch hỗn hợp chứa HCl và KNO3. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được 0,224 lít khí N2O duy nhất (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa muối clorua. Biết các phản ứng hoàn toàn. Cô cạn cẩn thận Y thu được m gam muối. Giá trị của m là : A. 20,51. B. 18,25. C. 23,24. D. 24,17.

12

Hướng dẫn giải


 Sô ñoà phaûn öùng : HCl    KNO3 

  Mg2  ; K    0,18 mol x mol     N2O     ; Cl  NH  4  z mol 0,01 mol  y mol    

CI AL

 Mg     0,1 mol     MgO  :  0,08 mol 

dd Y

OF

FI

BT E : 0,1.2  0,01.8  8y y  0,015    BT N : x  y  0,01.2  x  0,035  m muoái / Y  20,51 gam BTÑT trong Y : 0,18.2  x  y  z z  0,41  

QU Y

NH

ƠN

Ví dụ tương tự : Ví dụ 2.1: Cho 31,15 gam hỗn hợp bột Zn và Mg (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và NaHSO4 thu được dung dịch A chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm N2O và H2. Khí B có tỷ khối so với H2 bằng 11,5. Giá trị m gần nhất với A. 240. B. 255. C. 132. D. 252. Ví dụ 2.2: Nung m gam hỗn hợp gồm Mg và Cu(NO3)2 trong điều kiện không có không khí, sau một thời gian thu được chất rắn X và 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và O2. Hòa tan hoàn toàn X bằng 650 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y chỉ chứa 71,87 gam muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N2 và H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 5,7. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 50. B. 55. C. 45. D. 60.

Hướng dẫn giải

DẠ

Y

KÈ M

Ví dụ 3: Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 (trong đó Al chiếm 60% khối lượng) tan hoàn toàn trong dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và m gam hỗn hợp khí T (trong T có 0,015 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 93,2 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,935 mol. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 2,5. B. 3,0. C. 1,0. D. 1,5. (Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2015)

13


 Ta coù: n Al  0,17 mol; n Al O  0,03 mol; n BaSO  0,4 mol; n NaOH  0,935 mol. 2

3

4

X

 3 H 2 SO 4  NH , Al    4     Na , SO 4 2     3 NaNO     Y

Z

BaCl 2 dö

H 2    NO x     T

NaOH pö max

FI

Al    Al 2 O3    

CI AL

 Sô ñoà phaûn öùng :

AlO2     SO 4 2  , Na    

OF

BaSO 4

W

ƠN

BT Al : n AlO   0,23 BTÑT trong W : n   1,03   Na 2  Trong W   BT Na : n  n Na trong Z  0,095 BT S : n  0,4   Na trong Y SO42 BTÑT trong Z : n NH   0,015; BT N : n NO  0,08 x  0,25 x 4   BT E : 3.0,17  0,08(5  2x)  0,015.2  0,015. 8  m T  1,47  1,5 gam

KÈ M

QU Y

NH

Ví dụ tương tự : Ví dụ 3.1: Hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Fe và Fe3O4 trong đó oxi chiếm 26,86% về khối lượng. Hòa tan hết 41,7 gam X cần vừa đủ 1525 ml dung dịch HNO3 1,5M, thu được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp Z (đktc) gồm NO và N2O có tỉ khối so với H2 là 18,5. Làm bay hơi dung dịch Y thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 162,2 gam. B. 64,6 gam. C. 160,7 gam. D. 151,4 gam. Ví dụ 3.2: Hỗn hợp X gồm Al, Mg, FeO, Fe3O4 trong đó oxi chiếm 20,22% khối lượng hỗn hợp. Cho 25,32 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 3,584 lít hỗn hợp khí NO và N2O (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 15,875 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Nung muối khan này trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 30,92 gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là A. 106. B. 103. C. 105. D. 107. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Bến Tre, năm 2015)

DẠ

Y

Ví dụ 4: Cho 66,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2, Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 3,1 mol KHSO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 466,6 gam muối sunfat trung hòa và 10,08 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với He là 23/18. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 15. B. 20. C. 25. D. 30. (Đề minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2015)

14


 23.4  5,11 M Z    Z goàm 18  Z goàm 2 khí trong ñoù coù NO (hoùa naâu) 

H 2  NO

FI

n H  n NO  0,45 n H  0,4  2   2 0,45.23.4  2,3 n NO  0,05 2n H2  30n NO  18   Sô ñoà phaûn öùng :

CI AL

Hướng dẫn giải

OF

Fe3O 4  Fe2  , Fe3 , Al3  H 2      Fe(NO3 )2   KHSO    H2O   4 NH 4  , SO 4 2   NO    Al   3,1 mol    ? mol  2,3 gam   466,6 gam 66,2 gam

NH

ƠN

 66,2  3,1.136  466,6  2,3  1,05 BTKL : n H2 O  18  3,1  1,05.2  0,4.2  m  10,8  0,05 BT H : n NH4     Al  A 4 %m Al  16,3% BT N : n Fe(NO )  0,05 3 2   1,05  0,05  0,05.6  0,2 BT : n Fe3O4  4 

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

Ví dụ tương tự : Ví dụ 4.1: Đốt 58,05 gam Al bằng 16,8 lít khí O2 (đktc) thu được hỗn hợp A. Hòa tan hỗn hợp A trong 800 gam dung dịch B chứa H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch C chỉ chứa muối và m gam hỗn hợp khí (trong đó có 0,4 gam khí H2). Cho BaCl2 dư vào C thấy có 838,8 gam kết tủa xuất hiện. Mặt khác, cho 39 gam K vào dung dịch C sau khi các phản ứng xảy ra thì thấy khối lượng dung dịch tăng 12,9 gam. (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và giả thiết chất khí không hòa tan vào nước). Nồng độ phần trăm của muối Al trong dung dịch C là A. 42,26%. B. 41,15%. C. 43,27%. D. 38,35%. Ví dụ 4.2: Cho 82,05 gam hỗn hợp A gồm Al và Al2O3 (có tỷ lệ mol 2,3 : 1) tan hoàn toàn trong dung dịch B chứa H2SO4 và NaNO3 thu được dung dịch C chỉ chứa 3 muối và m gam hỗn hợp khí D (trong D có 0,2 mol khí H2). Cho BaCl2 dư vào C thấy có 838,8 gam kết tủa xuất hiện. Mặt khác cho 23 gam Na vào dung dịch C sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng dung dịch giảm 3,1 gam. Giá trị của m gần nhất với A. 16. B. 13. C. 12. D. 15. Ví dụ 4.3: Hòa tan 54,24 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe3O4, MgCO3 và Fe(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 31,858% về khối lượng hỗn hợp) vào dung dịch chứa 0,04 mol NaNO3 và 2,24 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung

15


CI AL

dịch Y và 0,16 mol hỗn hợp khí Z gồm 2 khí có tỉ khối so với He bằng 11. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng, thấy thoát ra 0,02 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được 334,4 gam kết tủa. Nếu cô cạn dung dịch Y thu được 111,44 gam muối. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 có trong hỗn hợp X là A. 25,66%. B. 28,32%. C. 39,82%. D. 6,19%.

OF

FI

Ví dụ 5: Cho m1 gam hỗn hợp X chứa Al, Fe(NO3)2 và 0,1 mol Fe3O4 tan hết trong dung dịch chứa 1,025 mol H2SO4. Sau phản ứng thu được 5,04 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí có tỉ khối so với H2 là 31/3, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH dư, không thấy tạo kết tủa nâu đỏ. Cho BaCl2 vào Z để kết tủa vừa hết ion SO 4 2  , sau đó cho tiếp dung dịch AgNO3 dư vào thì thu được m2 gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của tổng (m1 + m2) là A. 389,175. B. 585,0. C. 406,8. D. 628,2.

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

Hướng dẫn giải

16


CI AL

Y goàm 2 khí, moät khí hoùa naâu  H : 0,075 mol   Y goàm  2 31.2 ; n Y  0,225 NO : 0,15 mol M Y  3   Z  NaOH dö : khoâng taïo keát tuûa naâu ñoû  Z khoâng coù Fe3 .  Sô ñoà phaûn öùng :

FI

H 2 : 0,075   NO : 0,15     khí Y

OF

BaSO 4  Al3 , Fe2   cho BaCl tröôùc   2   AgCl    sau ñoù cho AgNO3  2  NH 4 , SO 4  Ag      dung dòch Z

H 2 SO4 1,025 mol

hoãn hôïp X, m1 gam

H2O

ƠN

Al    Fe(NO3 )2 : x  Fe O : 0,1 mol  3 4   

m 2 gam

 BT H : 2n H SO  2n H  4n NH   2n H O  n H O  0,875  2n NH  2

4

2

4

2

2

4

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

BT N : 2 n Fe(NO )  n NO  n NH  3 2   4     0,15 x  y   n H  m (NO, H )  18 n H O  18n NH  BTKL : 62 n NO3  16 n O2 2 2 4         2,05 0,4 (0,95 2y) 4,65 y 2x  n 2  0,4 x  0,1   Trong Z  Fe  m1  52 gam y  0,05 BTÑT : n Al3  0,4 n BaCl  n BaSO  1,025; n AgCl  2,05; n Ag  n Fe2  0,4 2 4   m1  m 2  628,2 m  m  m AgCl  m Ag  576,2 gam  2 BaSO4 Ví dụ tương tự : Ví dụ 5.1: Cho 50,82 gam hỗn hợp X gồm NaNO3, Fe3O4, Fe(NO3)2 và Mg tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 1,8 mol KHSO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 275,42 gam muối sunfat trung hòa (không có Fe3+) và 6,272 lít khí (đktc) Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 11. Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp X là A. 25,5%. B. 20,2%. C. 19,8%. D. 22,6%. Ví dụ 6: Hòa tan hết 13,52 gam hỗn hợp X gồm Mg(NO3)2, Al2O3, Mg và Al vào dung dịch chứa hai chất tan NaNO3 và 1,08 mol HCl. Sau khi kết thức phản ứng, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và H2, có tỉ khối so với He bằng 5. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 1,14 mol NaOH, lấy kết tủa nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi thu được 9,6 gam rắn. Phần trăm khối lượng của Al có trong hỗn hợp X là :

17


B. 19,97%.

C. 23,96%.

D. 27,96%.

Hướng dẫn giải

 Sô ñoà phaûn öùng :

N 2 O : 0,06 mol     H2O H 2 : 0,08 mol     hoãn hôïp Z

CI AL

A. 31,95%.

MgO 

0,24 mol

to

FI

Mg(NO3 )2    HCl :1,08 mol Al 2 O3  NaNO : a mol 3 Al, Mg     13,52 gam hoãn hôïp X

NaOH

1,14 mol

ƠN

Al3 , Mg2       Na , NH 4     Cl   

OF

Mg(OH)2

dung dòch Y

NH

Na , Cl      AlO2   dung dòch Z

mX

KÈ M

QU Y

dd Z : n AlO   n Cl  n Na 2     1,08 a 1,14 ?  (a  0,06)   n  a  0,06; n Mg2  0,24  3(a  0,06)  0,24.2  a  b  1,08 (1) dd Y :  Al3   n Na  a; n Cl  1,08 : n NH4  b  m muoái / Y  27(a  0,06)  0,24.24  23a  18b  1,08.35,5  50a  18b  45,72   n HCl  2n H  4n NH  1,08  0,08.2  4b 2 4   (0,46  2b) n H O  2 2  2  13,52  18b  45,72  2b)   2,8   1,08.36,5   50a    85a     18(0,46    (2) m HCl

m NaNO

3

m( N

2O , H 2 )

m muoái/Y

mH

2O

DẠ

Y

4a  b  0,42 a  0,1  Töø (1), (2) suy ra :   35a  18b  3,86  b  0,02  2n N O  n NH   n NaNO 2 3 4 n Mg(NO )   0,02; n Mg  0,22 n  0,12 3 2   Al 2    2 n Mg  2 n H  8n N O  8n NH  3n Al  %Al  23,96% 2 2 4      ? 0,22 0,08 0,06 0,02 

18


NO, H2, CO2 có tỉ khối so với H2 bằng

CI AL

Ví dụ tương tự : Ví dụ 6.1: Hòa tan hết m gam hỗn hợp rắn A gồm Mg, Cu(NO3)2, Fe, FeCO3 vào dung dịch chứa H2SO4 và 0,045 mol NaNO3 thu được dung dịch B chỉ chứa 62,605 gam các muối và thấy thoát ra 3,808 lít (đktc) hỗn hợp khí C gồm N2, NO2, N2O,

304 (trong C có chứa 0,02 mol H2). Cho 17

365 . Phần trăm khối lượng của Al trong X gần nhất với 58

A. 11%.

1.1B 5.1A

B. 10%.

1.2D 6.1B

1.3B 6.2A

C. 12%.

D. 13%.

ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ 2.1A 2.2B 3.1A 3.2C 4.1A

NH

ƠN

OF

FI

dung dịch NaOH 1M vào dung dịch B đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất là 31,72 gam thì dùng hết 865 ml. Mặt khác, cho 94,64 gam BaCl2 vào B sau đó cho tiếp AgNO3 dư vào thì thu được 256,04 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 28,4. B. 27,2. C. 32,8. D. 34,6. Ví dụ 6.2: Cho 87,35 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2, Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 3,425 mol KHSO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 516,125 gam muối và 8,12 lít hỗn hợp khí Z gồm 2 khí (đktc) trong đó có 1 khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với He

4.2C

4.3A

QU Y

BÀI TẬP VÔ CƠ HAY VÀ KHÓ DÀNH ĐIỂM 9, 10 Câu : Cho 12 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với 500 ml dung dịch HNO3 aM, thu được 2,24 lít NO (đktc) và dung dịch X. X có thể hoà tan tối đa 9,24 gam sắt. Giá trị của a là (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5) A. 1,28. B. 1,64. C. 1,88. D. 1,68. Trong phản ứng của 12 gam hỗn hợp Fe và các oxit của nó với HNO3, theo bảo toàn khối lượng và bảo toàn electron, ta có :

KÈ M

56n Fe  16nO  12 n Fe  0,18  3n Fe  2nO  3n NO    nO  0,12  0,1  9,24  0,345. 56 Xét toàn bộ quá trình phản ứng, ta thấy : Sau tất cả các phản ứng, dung dịch thu được chứa muối Fe(NO3)2. Áp dụng bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình phản ứng, ta có :

DẠ

Y

  n Fe tham gia vaøo toaøn boä quaù trình phaûn öùng  0,18 

19


CuO  H 2 SO4  CuSO4  H 2 O

ƠN

OF

FI

CI AL

2 n Fe  2 nO  3n NO     n NO  0,15 0,12 ? 0,84  0,345   [HNO3 ]   1,68M n  2 n  n n HNO  0,84 0,5 Fe(NO3 )2 NO  HNO3   3    ?  n Fe  Câu : Cho 46,8 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch H2SO4 (loãng, vừa đủ) thu được dung dịch (A). Cho m gam Mg vào dung dịch (A), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch (B). Thêm dung dịch KOH dư vào (B) được kết tủa (D). Nung (D) trong không khí đến khối lượng không đổi được 45,0 gam chất rắn (E). Giá trị của m là: A. 7,2 gam. B. 5,4 gam. C. 4,8 gam. D. 9,0 gam. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm học 2013 – 2014) Bản chất phản ứng (không quan tâm đến hệ số cân bằng):

Fe3O4  H 2 SO4  FeSO4  Fe2 (SO4 )3  H 2 O Theo giả thiết và bảo toàn electron, ta có :

QU Y

NH

n  0,15  CuSO4 80nCuO  232n Fe O  46,8 n  0,15   CuO  3 4   A coù n FeSO  0,15;  4 n  0,15 nCuO  n Fe3O4   Fe3O4 n  Fe2 (SO4 )3  0,15 Nếu lượng Mg cho vào dung dịch A không đủ để tạo ra Cu thì chỉ riêng khối lượng của CuO và Fe2O3 trong E đã lớn hơn 45 gam. Thật vậy :

KÈ M

nCuO  0,15; n Fe O  0,225 nCuO  nCuSO  0,15   2 3 4    3n  3n  3.0,15  0,45 m  m  m  Fe2O3  E Fe3O4 CuO Fe2O3  48 gam (loaïi) Vậy khi cho Mg vào A phải có kim loại bị tách ra. Nếu chỉ có Cu bị tách ra, theo bảo toàn electron và bảo toàn nguyên tố Mg, Cu, Fe, ta có :

DẠ

Y

2 n Mg  n 3  2 n 2 Fe Cu     x 2x  2y  0,3 0,3 y    40x  80y  3 40 n MgO  80 n CuO  160 n Fe2O3  45    0,15 y x 0,225  x  0,375  (loaïi) y  0,225  0,15

20


CI AL

Vậy có cả Cu và Fe bị tách ra. Theo bảo toàn electron và bảo toàn nguyên tố Mg, Cu, Fe, ta có :

ƠN

OF

FI

2 n Mg  n 3  2 n 2  2 n 2 Fe Cu Fe pö x  0,375          0,3 0,15   x 2x  2y  0,6 y   y  0,075  40x  80y  9  40 n MgO  160 n Fe2O3  45 m  0,375.24  9 gam     Mg x 0,225 0,5y  Câu : Hòa tan hết 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO3, thu được dung dịch X và 4,48 lít khí NO ( đktc). Thêm từ từ 3,96 gam kim loại Mg vào hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 224 ml khí NO (đktc), dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng. Giá trị của m là: A. 9,6. B. 12,4. C. 15,2. D. 6,4. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2014) Theo giả thiết và bảo toàn electron trong phản ứng của Fe, Cu với dung dịch

NH

56n Fe  64nCu  15,2  n  0,1 HNO3, ta có :    Fe 3.4,48  0,6 nCu  0,15 3n Fe  2nCu  3n NO  22,4  Xét toàn bộ quá trình phản ứng ta thấy: Bản chất phản ứng là Mg, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 giải phóng khí NO. Thứ tự tính khử của kim loại :

QU Y

Mg  Fe  Cu  Fe2 .

Theo bảo toàn electron, ta có: 2 n Mg  2 n Fe  2 nCu pö  3 n NO  3.0,21  0,63    0,165

0,1

?

DẠ

Y

KÈ M

nCu pö  0,05;nCu dö  0,1   m chaát raén  m Cu dö  6,4 gam Câu : Tiến hành nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Cu(NO3)2 và Cu trong một bình kín, thu được chất rắn Y có khối lượng (m – 7,36) gam. Cho toàn bộ chất rắn Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,672 lít SO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m là: A. 19,52 gam. B. 20,16 gam. C. 22,08 gam. D. 25,28 gam. (Đề thi thử ĐH lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2013 – 2014) ● Cách 1 : Chất rắn Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc giải phóng SO2, chứng tỏ trong Y còn Cu. Vậy bản chất phản ứng là : Cu(NO3)2 bị nhiệt phân tạo ra NO2 và O2;

21


CI AL

O2 sinh ra oxi hóa một phần Cu, tạo ra CuO; phần Cu còn lại phản ứng với H2SO4 đặc, giải phóng SO2. Suy ra khối lượng chất rắn giảm là khối lượng của NO2. Sơ đồ phản ứng :

NO2 

to

FI

Cu  Cu(NO3 )2

OF

CuO H2SO4   CuSO4  SO2   Cu Trong phản ứng nhiệt phân Cu(NO3)2, theo giả thiết và bảo toàn electron, ta có :

ƠN

 7,36 n NO  0,16  0,16 n NO2   2 46    4nO  n NO  0,16 nO2  0,04 2 2  Theo bảo toàn nguyên tố N và bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình phản ứng, ta có :

QU Y

NH

2nCu(NO )  n NO  0,16 nCu(NO3 )2  0,08; nCu  0,11 3 2 2    m  m 2 nCu  4 nO  2 nSO Cu(NO3 )2  m Cu  22,08 gam 2 2         0,11.64 0,04 0,03  ?  0,08.188

KÈ M

● Cách 2 : Chất rắn Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc giải phóng SO2, chứng tỏ trong Y còn Cu. Sơ đồ phản ứng : N O2 

to

Y

 0 Cu  2 5 Cu(N O ) 3 2 

4

6

2 4 CuO H2 S O4  CuSO4  S O2   Cu

DẠ

Căn cứ vào toàn bộ quá trình phản ứng, ta thấy : Chất khử là Cu; chất oxi hóa là 5

6

4

4

N và S , sản phẩm khử tương ứng là N O2 vaø S O2 . Khối lượng chất rắn

giảm là khối lượng của NO2 thoát ra.

22


CI AL

Theo bảo toàn nguyên tố N và bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình phản ứng, ta có :

4

ƠN

OF

FI

 7,36 n  0,08; nCu  0,11 2nCu(NO3 )2  n NO2  46  0,16  Cu(NO3 )2    m  m 2 n  n Cu(NO3 )2  m Cu  22,08 gam  2 n  Cu NO2 SO2         0,11.64   ? 0,08.188 0,16 0,03 Câu : Cho 0,5 mol Mg và 0,2 mol Mg(NO3)2 vào bình kín không có oxi rồi nung ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp chất rắn X. Hỗn hợp chất rắn X tác dụng với nhiều nhất 500 ml dung dịch Fe(NO3)3 có nồng độ aM. Giá trị của a là A. 0,667. B. 0,4. C. 2. D. 1,2. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Quảng Bình, năm học 2013 – 2014) Sơ đồ phản ứng :

 0 Mg  5 Mg(N O ) 3 2 

to

NH

N O2

QU Y

 2 3 MgO Fe(NO3 )3 Mg(NO3 )2 2    MgO   2 Mg  Fe(NO3 )2 Xét toàn bộ quá trình phản ứng, ta thấy: 5

3

Chất khử là Mg; chất oxi hóa là N vaø Fe .

KÈ M

Theo bảo toàn nguyên tố N và bảo toàn electron, ta có :

DẠ

Y

n NO  2n Mg(NO )  2.0,2  0,4 n Fe(NO3 )3 max  0,6 2 3 2    2 n Mg  n NO  n Fe(NO ) max 0,6 2 3 3   1,2M      [Fe(NO3 )3 ]  0,5  0,4 ?  0,5 PS : Lượng Fe(NO3)3 dùng nhiều nhất khi Fe3+ bị khử thành Fe2+. Câu : Hòa tan hết m gam hỗn hợp Fe, Mg vào 100 ml dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với lượng dư KNO3, thu được dung dịch Y và 168 ml khí NO (đktc). Nhỏ dung dịch HNO3 loãng, dư vào dung dịch Y thì thấy thoát ra thêm 56 ml khí NO (đktc) nữa. Cũng lượng dung dịch X ở trên, cho phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được 5,6 gam kết tủa. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị m là

23


Sơ đồ phản ứng :

CI AL

B. 2,96. C. 2,42. D. 2,88. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Nam Định, năm học 2013 – 2014)

NO

Fe2 , Mg2  Fe H2SO4     (1) 2   Mg SO4 , H  

KNO3

NO

(2)

dd X

NaOH

HNO3 (3)

OF

(4)

Fe2 , Fe3    2 2  Mg , SO  4      K , NO3 

FI

A. 3,52.

ƠN

Mg(OH)2    Fe(OH)2 

Fe3 , Mg2     2  H , SO4      K , NO3 

NH

Bản chất phản ứng (2), (3) là Fe2+ bị oxi hóa hoàn toàn bởi NO3  / H  , tạo ra 0,01 mol NO. Bản chất phản ứng (4) là phản ứng trao đổi, kết tủa thu được là Fe(OH)2 và Mg(OH)2. Theo bảo toàn electron, giả thiết và bảo toàn nguyên tố Fe, Mg, ta có :

KÈ M

QU Y

n 2  3n NO  Fe  0,01 x  0,03  x   m  0,03.56      0,05.24     2,88 gam 90 n Fe(OH)2  58n Mg(OH)2  5,6 y  0,05 m Fe m Mg       x y  Câu : Dẫn 1 luồng hơi nước qua than nóng đỏ thì thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm CO2, CO, H2, tỉ khối hơi của X so với H2 là 7,8. Toàn bộ V lít hợp khí X trên khử vừa đủ 24 gam hỗn hợp CuO, Fe2O3 nung nóng thu được rắn Y chỉ có 2 kim loại. Ngâm toàn bộ Y vào dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lít H2 bay ra (ở đktc). Giá trị V là A. 13,44 lít. B. 10,08 lít. C. 8,96 lít. D. 11,20 lít. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Nam Định, năm học 2011 – 2012) Theo bảo toàn nguyên tố Fe, bảo toàn electron và bảo toàn khối lượng, ta có :

DẠ

Y

2n Fe O  n Fe  n H  0,2 n Fe O  0,1 2 3 2   2 3  m (CuO, Fe O )  m Fe O   24  0,1.160 2 3 2 3  0,1 nCuO  nCuO  80  80 

24


CI AL

Theo giả thiết, theo bảo toàn electron trong phản ứng của C với H2O và phản ứng của CO, H2 với CuO, Fe2O3, ta có :

FI

 28nCO  44nCO  2n H 2 2   7,8.2  15,6   nCO  nCO  n H 2 2 nCO  0,1    nCO  0,1  n(CO, CO , H )  11,2 lít 2nCO  4nCO2  2n H2 2 2 2   2n  2n  2 n  6 n n  0,3  CO  H2 H2 CuO Fe2O3    0,1 0,1 

NH

ƠN

OF

Câu : Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 trong 200 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu được gồm dung dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 đều là NO. Giá trị của m là : A. 12,8. B. 6,4. C. 9,6. D. 3,2. (Đề thi tuyển sinh đại học khối B năm 2012) Sơ đồ phản ứng : NO NO HNO3

FeS2

Cu

QU Y

Fe3 , SO 2  4    NO3 , H

KÈ M

Cu2  , Fe2    2 NO3 , SO 4 Áp dụng bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình phản ứng, bảo toàn điện tích cho dung dịch sau phản ứng và bảo toàn nguyên tố Fe, S, N, Cu, ta có : ìï14 n FeS2 + 2 n Cu = 3n NO ïï    ïï x y 0,1 ïì2x - 3y = -1,4 ïìïx = 0,2 ïí Þ íï Þí ïï2 n 2+ + 2 n 2+ = 2 n 2- + n - ïïî2x + y = 1 ïîïy = 0,6 Fe  Cu  SO4 NO3 ïï      ïï 0,1 x 0,2 0,8-y î Suy ra : m Cu = 0,2.64 = 12,8 gam

DẠ

Y

Câu : Hòa tan hết 10,24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4 và 0,5 mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol NO và a mol NO2 (không còn sản phẩm khử nào khác). Chia dung dịch Y thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được 5,35 gam một chất kết tủa.

25


1 nöûa dung dich Y

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

- Phần hai tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 20,62. B. 41,24. C. 20,21. D. 31,86. (Đề thi tuyển sinh khối B năm 2014) Hướng dẫn giải Xét phản ứng của một nửa hỗn hợp X. Chất kết tủa thu được là Fe(OH)3 (0,05 mol). Theo giả thiết, bảo toàn electron, bảo toàn nguyên tố Fe, N và bảo toàn điện tích trong một nửa dung dịch Y, ta có : ìï 10,24 ïï56 n + 232 n = = 5,12 Fe Fe O ïï  3 4 2  ïï ìï56x + 232y = 5,12 ìïx = 0,05 x y ïï ï ïï ïí3x + y - 0,5a = 0,15 Þ ïïíy = 0,01 + n = 3n + n Þ ïïí3n Fe Fe3O4 NO NO  ïï ï 2   ïï x 0,05 ïîï3x + 9y + 0,5a = 0,25 ïïîïa = 0,02 0,5a y ïï ïï3 n + n + = 2 n 2- + n ïï  Fe3+ K SO4 NO3     ïï x+3y-0,05 0,2 0,05 0,25-0,05-0,5a ïî Suy ra : ìïFe3+ : 0,08 mol ïï ìïFe(OH) ¯: 0,08 mol ïï + Ba(OH)2 dö 3 2ï ® íSO4 : 0,05mol Þ Y ¾¾¾¾¾¾ í ïï ïïBaSO ¯: 0,05 mol 4 î  ïïH+ , NO 3 ïî m keát tuûa =0,08.107+0,05.233= 20,21 gam

KÈ M

Câu : Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO4 (0,05 mol) và NaCl bằng dòng điện có cường độ không đổi 2A (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được dung dịch Y và khí ở hai điện cực có tổng thể tích là 2,24 lít (đktc). Dung dịch Y hòa tan tối đa 0,8 gam MgO. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của t là A. 6755. B. 772. C. 8685. D. 4825. (Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2014) Hướng dẫn giải Dung dịch Y hòa tan được MgO chứng tỏ Y có chứa ion H+. Suy ra trong Y có

Y

chứa các ion H+, Na+ và SO42- .

DẠ

Áp dụng bảo toàn điện tích trong phản ứng của Y với MgO và bảo toàn điện tích trong Y, ta có :

26


OF

FI

CI AL

ì ï 2.0,8 ï n + = 2n 2- = 2n MgO = = 0,04 ì ï ï n - = n + = 0,06 ï H O 40 ï ï Cl Na ï ï Þ ín í + n + = 2 n 2ï ï + n = 0,03 ï ï Na H SO4   ï ï î Cl2 (ôû anot)  ï 0,04 ï 0,05 ï î ? Theo giả thiết và bảo toàn electron, ta có : ïìïnO (ôû anot) + n H (ôû catot) + nCl = 0,1 2 2 (ôû anot) ïï 2   ïï 0,03 í ïï2 n 2+ + 2n H (ôû catot) = 2 nCl + 4nO (ôû anot) 2 2 (ôû anot) 2 Cu  ïï    ïï 0,05 0,03 î

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

ì ï n H (ôû catot) = 0,04; nO (ôû anot) = 0,03 ï 2 2 ï ï Þí (2nCl + 4nO ).96500 n .F ï electron trao ñoåi 2 2 ï t = = = 8685 giaây ï ï I 2 î Câu : Cho a gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Fe3O4, Cu vào dung dịch HCl dư thấy có 1 mol axit phản ứng và còn lại 0,256a gam chất rắn không tan. Mặt khác, khử hoàn toàn a gam hỗn hợp X bằng H2 dư, thu được 42 gam chất rắn. Tính % khối lượng Cu trong hỗn hợp X? A. 25,6%. B. 50%. C. 44,8%. D. 32%. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Chu Văn An – Hà Nội, năm 2014) Theo giả thiết, suy ra : Khử X bằng H2 dư, thu được 42 gam Fe và Cu. Áp dụng bảo toàn điện tích trong phản ứng và bảo toàn khối lượng, ta có : 2n 2  n   1 n 2  0,5 H m Cu dö  0,256a  12,8  O  O  m X  m (Cu, Fe)  m 2 a  m (Cu, Fe)  m 2  50   O O          m (Fe2O3 , Fe3O4 , Cu) pö  37,2 0,5.16 42 42  a  Trong phản ứng của 37,2 gam Fe2O3, Fe3O4, Cu với HCl, chất khử là Cu, chất oxi hóa là các oxit sắt. Áp dụng bảo toàn electron, bảo toàn điện tích trong dung dịch muối sau phản ứng, ta có :  n Fe O  n Fe O  n Cu 3 4 2 3    z x  y  z  0 x  0,05 x y    2 n 2  2 n 2  n   1  6x  4y  2z  1  y  0,1 Fe Cu Cl    232x  160y  64z  37,2 z  0,15 z  3x  2y   232 n  160 n  64 n  37,2 Fe3O4 Fe2 O3 Cu     z x y  12,8  0,15.64 Vậy %m Cu/ X  .100%  44,8% 50

27


CI AL

Câu : Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl (hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Al2O3. Giá trị của m là A. 25,6. B. 23,5 C. 51,1. D. 50,4. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2013)

FI

Thứ tự khử trên catot : Cu2+ > H2O; Thứ tự oxi hóa trên anot: Cl  > H2O. Dung dịch X sau phản ứng điện phân hòa tan được Al2O3, chứng tỏ trong X chứa axit (H+) hoặc bazơ ( OH  ).

OF

Nếu dung dịch X chứa OH  thì khí sinh ra ở anot là Cl2 (0,3 mol). Trong dung dịch X chứa các ion âm là SO42 và OH  và ion dương là Na+.

Vậy ion Cl  trong NaCl đã được thay thế bằng ion SO42 và OH  .

ƠN

Áp dụng bảo toàn điện tích trong dung dịch sau điện phân và trong phản ứng của Al2O3 với OH  , ta có:

NH

n   2n 2  n   2 nCl  0,6 SO4 Cl 2  OH n   0,4 nCuSO  n 2  0,1 4 0,3 SO4   OH       n  0,1 n  n  2 n  0,4 Al2O3  OH  SO 2 n NaCl  nCl  0,6 [Al(OH)4 ]  4    0,2 

0,1.160

QU Y

Suy ra m  m CuSO  m NaCl  51,1 gam 4     0,6.58,5

DẠ

Y

KÈ M

Nếu dung dịch sau điện phân chứa H+ thì khí sinh ra là Cl2 và O2. Theo giả thiết và áp dụng bảo toàn điện tích ta có: n   3n 3  3.2n Al O  1,2 2 3 Al  H  nO  0,3  nCl  0 (loaïi).  2 2 n  2n  2.2nO 2   H 2 O trong H2O  Câu : Hoà tan hết 12,8 gam hỗn hợp X gồm Cu2S và FeS2 trong dung dịch có chứa a mol HNO3 thu được 31,36 lít khí NO2 (ở đktc và là sản phẩm duy nhất của sự khử N+5) và dung dịch Y. Biết Y phản ứng tối đa với 4,48 gam Cu giải phóng khí NO. Tính a ? A. 1,8 mol. B. 1,44 mol. C. 1,92 mol. D. 1,42 mol. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Đoan Hùng – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Theo giả thiết và áp dụng bảo toàn electron cho phản ứng của X với HNO3, ta có: 160nCu S  120n FeS  12,8 nCu S  0,02   2 2 2    10n  15n  n  1,4  n FeS2  0,08 Cu2S FeS2 NO2

28


Dung dịch Y gồm Fe3+, Cu2+, SO42 , NO3 , H+. Khi cho Cu (tối đa) vào Y, Cu

CI AL

bị oxi hóa bởi (H+, NO3 ) và Fe3+. Vậy bản chất của bài toán là: Hỗn hợp Cu2S, FeS2 và Cu tác dụng với dung dịch HNO3, giải phóng hỗn hợp khí NO,

NO2 và tạo ra dung dịch muối (Z). Dung dịch Z có các ion Fe2+, Cu2+, SO42 , ion còn lại là H+ hoặc NO3 . Vì 2n

Cu2 

 2n

Fe2 

 2n

SO42 

nên ion còn lại

FI

trong dung dịch Z là ion âm để cân bằng điện tích, đó là ion NO3 .

Áp dụng bảo toàn electron và bảo toàn điện tích trong dung dịch Z, ta có :

ƠN

OF

10 nCu S  14 n FeS  2 nCu  n NO  3n NO    2 2 2    n NO  0,02 0,07 ? 0,02 0,08 1,4    2 n n  0,02  2 n  n  n    NO3 Cu2  Fe2  SO42  NO3     0,11 0,08 0,18 ?  Áp dụng bảo toàn nguyên tố N, ta có: 1,4

0,02

0,02

NH

n HNO  n NO  n NO  n   1,44 mol  NO3 3 2  

QU Y

Câu : Cho m gam Fe vào 1 lít dung dịch X gồm H2SO4 0,1M, Cu(NO3)2 0,1M, Fe(NO3)3 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,69m gam hỗn hợp kim loại, dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m và khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn dung dịch Y là: A. 25,8 và 78,5. B. 25,8 và 55,7. C. 20 và 78,5. D. 20 và 55,7. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Cẩm Khê – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Trong phản ứng của Fe với dung dịch X, chất khử là Fe, chất oxi hóa là NO3 / H 

KÈ M

, Fe3+ và Cu2+. Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại, chứng tỏ Fe dư nên muối tạo thành trong dung dịch là Fe2+. Áp dụng bảo toàn electron trong phản ứng của Fe với dung dịch X, bảo toàn điện tích trong dung dịch Y và bảo toàn nguyên tố Fe, N, ta có :

DẠ

Y

2 n Fe  n Fe3  2 n Cu2  3n NO      y 2x  3y  0,3 x  0,225 0,1 0,1  x    2 n  2 n  n 2x  y  0,5 y  0,05   Fe2 SO42 NO3    x  0,1 0,1 0,5 y Theo bảo toàn khối lượng, ta có :

29


0,325.56

0,1.96

CI AL

m muoái  m Fe2  m SO 2  m NO   55,7 gam 4 3    0,45.62

m hoãn hôïp kim loaïi  m  0,225.56     0,1.64   0,69m  m  20 gam m Fe dö

m Cu

3

NO3

n Fe(OH)  3

Na

21,4  0,2 mol. 107

ƠN

OF

FI

Câu : Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong 400 ml dung dịch HNO3 3M (dư), đun nóng, thu được dung dịch Y và V lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Cho 350 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y, thu được 21,4 gam kết tủa và dung dịch Z. Giá trị của V là : A. 3,36. B. 5,04. C. 5,6. D. 4,48. (Đề thi thử Đại học lần 1 – Trường THPT Lê Hồng Phong – Nam Định, năm học 2011 – 2012) Theo giả thiết, ta có : n   n HNO  0,4.3  1,2 mol; n   n NaOH  0,35.2  0,7 mol;

NH

Dung dịch Z chứa Na , NO3 và có thể còn Fe3 .

Quy đổi hỗn hợp X thành Fe và O. Theo bảo toàn khối lượng, bảo toàn electron, bảo toàn điện tích cho dung dịch Z và bảo toàn nguyên tố N, Fe, ta có :

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

56 n Fe  16 nO  19,2 x  0,3     56x  16y  19,2  x y   y  0,15 3n Fe  2 nO  3n NO  3x  2y  3z  0      z  0,2  x 3x  z  1,1  y z   V  4,48 lít  NO  n   3n 3  n  Na Fe NO   3  x  0,2  0,7 1,2 z Câu : Hòa tan hết 31,2 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 vào 800 ml dung dịch HNO3 2M vừa đủ, thu được V lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X hòa tan tối đa 9,6 gam Cu. Giá trị của V là: A. 8,21 lít B. 6,72 lít C. 3,36 lít D. 3,73 lít (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên KHTN Huế, năm học 2013 – 2014) Sơ đồ phản ứng :

30


NO HNO3

CI AL

Fe Fe   FeO    quy ñoå i O Fe O  2 3

FI

Fe3 Fe2 , Cu2 Cu      NO3 NO3 Xét toàn bộ quá trình phản ứng, ta thấy: Chất khử là Fe, Cu; chất oxi hóa là O

OF

và N 5 trong HNO3. Theo bảo toàn electron, bảo toàn điện tích trong dung dịch sau phản ứng và giả thiết, ta có :

NH

ƠN

2 n Fe  2 nCu  2 nO  3n NO x  0,5        2x  2y  3z   0,3 x 0,15 y z   y  0,2 2 n 2  2 n 2  n   2x  z  1,3  z  0,3 Fe Cu NO3    56x  16y  31,2   x 0,15   V 1,6 z  6,72 lít  NO (ñktc)  56 n  16 n  31,2 Fe O     x y

QU Y

Câu : Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl; 0,05 mol NaNO3 và 0,1 mol KNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối; 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của Y so với H2 là 12,2. Giá trị của m là A. 61,375. B. 64,05. C. 57,975. D. 49,775. (Đề thi thử Đại học lần 1 – Trường THPT Chuyên – Đại học Vinh, năm học 2013 – 2014) Theo giả thiết, suy ra trong Y có NO (khí không màu hóa nâu trong không khí). Mặt khác, M Y  12,2.2  24,4  khí còn lại trong Y là H2. Vì đã có H2 sinh ra

KÈ M

nên NO3 không còn trong dung dịch X.

DẠ

Y

Theo giả thiết, bảo toàn nguyên tố N, bảo toàn electron, ta có : n   n   n NO  0,05 NO3 bñ   NH4   0,1 n NO  n H  0,125  n  0,1    NO  0,15 2    30n NO  2n H2  24,4.0,125 n H2  0,025 2 n Zn  2 n H2  8n NH   3n NO   4   ? 0,1 0,025  0,05  n Zn  0,375 Theo bảo toàn điện tích trong dung dịch X và bảo toàn khối lượng, ta có :

31


CI AL

n   2 n 2  n   n   n  0,95 Zn Na K NH 4    Cl   0,375 0,1 0,05  0,05  m muoái  65n Zn2  23n Na  39 nK   18n NH   35,5nCl  64,05 gam     4   0,375 0,1 0,05 0,95  0,05 Hoặc có thể tính khối lượng muối như sau : 0,05

0,375

0,1

0,05

FI

m muoái  136 n ZnCl  58,5n NaCl  74,5nKCl  53,5n NH Cl  64,05 gam   2 4  

NH

ƠN

OF

Đây là dạng bài tập mới về phản ứng tạo muối amoni. Các em học sinh cần chú ý vì đề thi Đại học năm 2015 có thể ra câu tương tự dựa trên ý tưởng này. Câu : Hòa tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO3, thu được 0,45 mol khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và dung dịch X. Nhỏ tiếp dung dịch H2SO4 vừa đủ vào dung dịch X thu thêm được 0,05 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là. A. 32,50 gam. B. 40,00 gam. C. 29,64 gam. D. 45,60 gam. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Nam Định, năm học 2012 – 2013) Theo bảo toàn electron, bảo toàn nguyên tố N trong toàn bộ quá trình phản ứng; bảo toàn điện tích và bảo toàn khối lượng trong dung dịch X, ta có :

QU Y

3n Fe  n NO  3n NO   2    n Fe  0,2; n NO  / Y  0,4 ? 0,05 0,45 3    n  n  n  3n  2n n   NO  / Y  Fe3 NO NO3 / X SO42  NO3 / Y 3   n   nelectron trao ñoåi  n NO m muoái  m 3  m   m 2 2 Fe NO3 / Y SO4  NO3 / X 

DẠ

Y

KÈ M

n 2  0,1  SO4  m muoái  45,6 gam  Câu : Oxi hóa m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe (có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 2) trong 3,92 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm O2 và Cl2, thu được hỗn hợp rắn Z gồm các oxit kim loại và muối clorua. Để hòa tan hoàn toàn lượng hỗn hợp Z cần 150 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch T, thêm tiếp dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch T thì thu được 82,55 gam kết tủa. Giá trị của m là. A. 12,16 gam. B. 7,6 gam. C. 15,2 gam. D. 18,24 gam. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Nam Định, năm học 2012 – 2013) Sơ đồ phản ứng :

32


hoãn hôïp X

hoãn hôïp Y

dung dòch T

hoãn hôïp Z

CI AL

CuO, CuCl2  HCl FeCl2 , FeCl3  AgNO dö Ag   Cu  Cl2  to 3                FeCl3 , Fex Oy  Fe  CuCl AgCl   O2       2       

Áp dụng bảo toàn điện tích trong phản ứng của Z với dung dịch HCl, bảo toàn nguyên tố O và giả thiết, ta có :

OF

FI

n   2n 2  4nO nO  0,075 2 H O     2  0,3 n  n nCl2  0,1 Cl2  0,175  O2 Xét toàn bộ quá trình phản ứng, ta thấy : Chất khử là Cu, Fe; chất oxi hóa là O2, Cl2, Ag+. Áp dụng bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình phản ứng, bảo toàn nguyên tố Cl và giả thiết, ta có :

QU Y

NH

ƠN

2 nCu  3n Fe  4 nO  2 nCl  n  2 Ag  2     2x 0,075 0,1  3x y  0,1; x  0,05 y    m n AgCl  nCl  2 nCl2  0,5 (Cu, Fe)  m Cu  m Fe  15,2 gam       3.0,05.64 2.0,05.56 0,1 0,3   108n  143,5n AgCl  82,55  Ag    0,5 y 

KÈ M

Câu : Cho m gam hỗn hợp X gồm Na và K (tỉ lệ mol 1 : 1) vào 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm Al2(SO4)3 0,5M và H2SO4 1M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với 1,5 lít dung dịch HCl 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 23,4 gam kết tủa. Giá trị nhỏ nhất của m là A. 130,2 gam. B. 27,9 gam. C. 105,4 gam. D. 74,4 gam. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Nam Định, năm học 2011 – 2012) Sơ đồ phản ứng : K  , Na , [Al(OH) ]  K  H2 SO4  HCl 4   Al(OH)3           (1) (2) 2    Na  Al2 (SO4 )3   SO4 , OH  0,3 mol 

hoãn hôïp X

dung dòch Y

3   Al , K , Na    2  SO4 , Cl     dung dòch Z

Y

Khối lượng Na, K đã dùng có giá trị nhỏ nhất khi xảy ra hiện tượng hòa tan một

DẠ

phần kết tủa ở phản ứng (2). Theo bảo toàn nguyên tố Al, gốc SO42 và bảo toàn điện tích trong dung dich Z, ta có:

33


FI

CI AL

n 3  n 3  n Al(OH)  0,2 x  1,7 3 Al bñ  Al / Z  n  m  SO 2  n H2SO4  3n Al2 (SO4 )3  1,25 min  m K m Na  105,4 gam   4   1,7.39 1,7.23  3n 3  n   n   n   2 n 2 Al /Z  K Na Cl SO4        x x 1,5  0,2 1,25

ƠN

OF

Câu : Hòa tan hoàn toàn m gam sắt vào dung dịch HNO3, thu được 0,45 mol khí NO2 và dung dịch X (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Nhỏ tiếp dung dịch H2SO4 vừa đủ vào dung dịch X, thu thêm được 0,05 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cô cạn Y thu được khối lượng muối khan là A. 40,00 gam. B. 32,50 gam. C. 29,64 gam. D. 45,60 gam. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Cẩm Khê – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Theo giả thiết : Khi cho H2SO4 vào X thấy giải phóng khí NO, chứng tỏ trong X có ion Fe2 . Dung dịch X có thể có ion Fe3 hoặc không. Sơ đồ phản ứng :

NH

NO2 HNO3

Fe

(1)

H 2 SO4 (2)

KÈ M

QU Y

Fe2 , Fe3   NO3

NO

Fe3  2  SO4 , NO3

Y

 n   H 4 n   0,2   H   n 2  0,1 mol. Ở (2), ta có:  n NO3 SO4  2nSO 2  n H  0,2 4  n  n  0,05  NO  NO 3  Áp dụng bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình phản ứng, ta có : 3n Fe  n NO  3n NO  n Fe  0,2 mol  n 3  0,2 mol.    2 Fe

DẠ

?

0,45

0,05

Áp dụng bảo toàn điện tích cho dung dịch Y, ta có :

34


OF

FI

CI AL

3n 3  2 n 2  n  Fe SO4 NO3     n   0,4  0,2  NO3 0,1 ?   m muoái  56 n Fe3  96 nSO 2  62 n NO  m muoái  45,6 gam   4 3    0,2  0,1 ? Câu : Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Fe3O4 bằng 100 gam dung dịch HNO3 a% vừa đủ thu được 15,344 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có khối lượng 31,35 gam và dung dịch chỉ chứa 30,15 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là A. 46,24. B. 43,115. C. 57,33. D. 63. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Hùng Vương – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) : Từ giả thiết, suy ra :

NH

ƠN

 15,344  0,685 n NO  0,01 n NO  n NO2  22,4   n  0,675 30n  46n  31,35  NO2 NO NO2  Theo bảo toàn electron, bảo toàn điện tích trong dung dịch sau phản ứng và giả thiết, ta có :

QU Y

15n FeS  n Fe O  3n NO  n NO  0,705  2 3 4  2  0,01 x 0,675 15x  y  0,705 y   3n  x  9y  z  0  Fe3  2 nSO 2  n NO  4 3 552x  504y  62z  30,15     x  3y   2x z m  m 3  m 2  m   30,15  muoái  Fe SO4 NO3      56(x  3y) 96.2x 62z 

DẠ

Y

KÈ M

n  n   n(NO, NO )  0,91 mol 2 x  0,045  HNO3 NO  3    0,685 0,225  y  0,03   z  0,225  0,91.63  57,33%  C%HNO3  100  Câu : Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước, thu được dung dịch X. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 300 ml hoặc 700 ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là A. 23,4 và 35,9. B. 15,6 và 27,7. C. 23,4 và 56,3. D. 15,6 và 55,4. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Chu Văn An – Hà Nội, năm học 2013 – 2014)

35


Theo giả thiết : Cho từ từ 0,1 mol HCl vào dung dịch X thì bắt đầu xuất hiện kết

CI AL

tủa, chứng tỏ trong X có 0,1 mol OH  , các ion còn lại là Na+, [Al(OH)4 ] .

Theo giả thiết : Cho từ từ 0,3 mol HCl vào X (TN1) hoặc cho 0,7 mol HCl vào X (TN2), thu được lượng kết tủa như nhau. Ở TN1, 0,1 mol H+ để trung hòa OH  , còn 0,2 mol H+ phản ứng với [Al(OH)4 ] tạo ra 0,2 mol Al(OH)3. Suy ra

ở cả hai thí nghiệm n Al(OH)  0,2 mol  15,6 gam , ở TN1 chưa có hiện

FI

3

tượng hòa tan kết tủa, ở TN2 đã có hiện tượng hòa tan kết tủa. Sơ đồ phản ứng :

OF

ƠN

HCl 0,3 mol

HCl 0,7 mol

NH

Al2 O3  H O Na , OH   2       Na2 O  [Al(OH)4 ] 

Na , Cl    Al(OH)3     [Al(OH)4 ]  0,2 mol

Na , Cl     3   Al(OH) 3 Al  0,2 mol

 m (Na

2O, Al2O3 )

QU Y

Áp dụng bảo toàn điện tích cho các dung dịch sau phản ứng ở TN1, TN2, ta có: n   n n   n  Na [Al(OH)4 ]  Cl  n Na O  Na  0,2   0,3  x x  0,4  2 2 y    n Al(OH)  n 3 y  0,1  n   3n 3  n  3 Al Na Al Cl  0,15    n Al2O3  2  y x 0,7   27,7 gam

DẠ

Y

KÈ M

Câu : Cho 12 gam hỗn hợp Fe và Cu vào cốc chứa 200 ml dung dịch HNO3 2M, thu được một chất khí (sản phẩm khử duy nhất) không màu, hóa nâu trong không khí và có một kim loại dư. Sau đó cho thêm dung dịch H2SO4 2M, thấy chất khí trên tiếp tục thoát ra, để hoà tan hết kim loại cần 33,33 ml. Khối lượng kim loại Fe trong hỗn hợp là A. 8,4 gam. B. 5,6 gam. C. 2,8 gam. D. 1,4 gam. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Hà Nội Amsterdam, năm 2011) Sơ đồ phản ứng :

36


HNO3

NO

(1)

Fe2 , Cu2    NO3 , Cu     

H 2 SO4 (2)

FI

Fe    Cu 

CI AL

NO

trong coác

OF

Fe2 , Cu2    2  NO3 , SO4 

QU Y

NH

ƠN

Thứ tự tính khử : Cu  Fe2 . Suy ra : Ở phản ứng (2) để hòa tan hết kim loại thì chỉ có Cu phản ứng, Fe2+ chưa tham gia phản ứng. Theo giả thiết, bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình phản ứng, bảo toàn điện tích trong dung dịch sau phản ứng và bảo toàn nguyên tố N, ta có : 56 n Fe  64 nCu  12 x  0,1     56x  64y  12  x y   y  0,1 2 n Fe  2 nCu  3n NO  2x  2y  3z  0     z  0,133  x 2x  2y  z  0,53332  y z   m  5,6 gam  Fe 2 n 2   2 n 2   n   2 n 2  Fe Cu NO3 SO4      y  x 0,06666 0,4 z Câu : Cho một dung dịch X chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Na+, d mol

HCO3 , e mol Cl  . Có thể dùng Ca(OH)2 để làm mất hoàn toàn tính cứng của

DẠ

Y

KÈ M

X trong trường hợp : A. d  2(a + b). B. 2a + 2b +c = d +e. C. d  a + b. D. a = d. (Đề thi thử Đại học – THPT chuyên Chu Văn An – Hà Nội, năm học 2012 – 2013) Câu : Dung dịch X gồm NaOH xM và Ba(OH)2 yM. Dung dịch Y gồm NaOH yM và Ba(OH)2 xM. Hấp thụ 3,136 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X, thu được 7,88 gam kết tủa. Hấp thụ 3,136 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Y, thu được 13,79 gam kết tủa. Giá trị thích hợp của x và y lần lượt là : A. 0,35 và 0,20. B. 0,50 và 0,25. C. 0,40 và 0,25. D. 0,40 và 0,30. (Đề thi thử Đại học – THPT chuyên Chu Văn An – Hà Nội, năm học 2012 – 2013) Để làm mất hoàn toàn tính cứng của nước thì Ca2+, Mg2+ phải chuyển hết vào kết tủa. Dung dịch thu được chỉ còn các ion, Na , Cl  hoặc có thêm cả ion

HCO3 còn dư. Theo bảo toàn điện tích trong X và trong dung dịch sau phản

ứng, ta có :

37


OF

FI

CI AL

2 n 2   2 n 2   n   n   n Ca Na Cl HCO3    Mg      c  2a  2b  c  d a c e   b d    hay d  2(a  b) n   n  Na Cl   e  c Câu : Hấp thụ hết 4,48 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3, thu được 200 ml dung dịch X. Lấy 100 ml dung dịch X cho từ từ vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M, thu được 2,688 lít khí (đktc). Mặt khác, 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 0,06. B. 0,15. C. 0,2. D. 0,1. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Lê Quy Đôn – Quảng Trị, năm học 2013 – 2014) Theo sự bảo toàn nguyên tố C, công thức nCO  n   n 2 và sự bảo toàn điện H

ƠN

2

CO3

QU Y

NH

tích trong dung dịch X, ta có :  39,4.2  nCO2  nK2CO3  n BaCO3  197  0,4      nK CO  0,2 0,2 ?   2 3  nCO  nK CO  n  n  nCO 2 / X  0,06  2 2  3 HCO3 / X CO32  / X   3   0,2 ?  n  0,34  HCO3 / X  n  n  n  0,06   CO 2 / X CO2 H   3  0,15.2 0,12.2   n   2 n 2  n  x  0,06 /X CO3 / X HCO3 / X K     x  0,4

0,06

0,34

DẠ

Y

KÈ M

Câu : Cho 4,55 gam bột Zn vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4, đun nhẹ, trong điều kiện thích hợp, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A chứa m gam muối; 0,448 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và còn lại 1,3 gam chất rắn không tan. Biết tỉ khối hơi của B đối với H2 là 8. Giá trị của m là A. 9,95325 B. 10,23875. C. 9,61625. D. 9,24255. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Lê Quy Đôn – Quảng Trị, năm học 2013 – 2014) Theo giả thiết, ta có :

38


CI AL

n NO  n H  0,02  NO (M  30) 2  n NO  0,01     M B  16   B goàm  khoâng maøu hoùa naâu   30n NO  2n H   2  16 n H2  0,01 H (M  2)  B chöùa NO n  n  2 H2  NO Vì có H2 giải phóng nên trong dung dịch sau phản ứng không còn ion NO3 .

FI

Giả sử dung dịch sau phản ứng có chứa ion NH 4  . Theo bảo toàn electron, bảo

ƠN

2 n Zn pö  3n NO  2 n H  8n  2 NH 4     0,01 0,01  0,05 ?  2 n  n  n  2 n  Zn2  Na SO42   4   NH   ?  0,05 ? ? n  n   n NO  n   Na NO3 NH 4    ? 0,01 ? ? 

OF

toàn điện tích trong dung dịch sau phản ứng, bảo toàn nguyên tố N và bảo toàn điện tích trong NaNO3, ta có :

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

n   0,00625; n Na  0,01625; n SO 2   0,06125  NH4 4   m muoái  65n Zn2   23 n Na  18n NH   96 n SO 2   9,61625    4 4   0,05  0,01625 0,00625 0,06125 Câu : Hòa tan hoàn toàn m gam Fe bằng dung dịch HNO3, thu được dung dịch X và 1,12 lít NO (đktc). Thêm dung dịch chứa 0,1 mol HCl vào dung dịch X thì thấy khí NO tiếp tục thoát ra và thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần 115 ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của m là A. 3,36. B. 3,92. C. 2,8. D. 3,08. (Đề thi thử Đại học lần 6 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm học 2012 – 2013) Sơ đồ phản ứng :

39


NO HNO3 (1)

Fe2 , Fe3     NO3   

CI AL

Fe

NO

HCl (2)

dd X

OF

FI

Fe3 , Cl   NaOH Na , Cl        (3)   NO3 ,...  NO3      dd Y

dd Z

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

Áp dụng bảo toàn electron và bảo toàn điện tích cho phản ứng (1); bảo toàn điện tích cho dung dịch Z, ta có : n   nelectron trao ñoåi  NO3 / X n   0,15 n   0,02  3.1,12  NO3 / X  NO3 pö ôû (2)  3n NO   0,15     22,4 n NO  / Z  0,13 n H pö ôû (2)  0,08 n  3    n Na  NO3 / Z  n Cl      0,1 0,23 ?  Theo bảo toàn nguyên tố H và bảo toàn điện tích cho dung dịch Y và bảo toàn nguyên tố Fe, ta có : n   0,1  0,08  0,02 n Fe bñ  n 3  0,07 mol  H  Fe  3n  n  n  n   3    Fe H NO Cl  m Fe bñ  0,07.56  3,92 gam 3      0,02 ? 0,1  0,13 Câu : Hòa tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X (TN1) thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X (TN2) thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 17,71. B. 16,10. C. 32,20. D. 24,15. (Đề thi thử Đại học lần 5 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm học 2012 – 2013) 3a 3 n Zn(OH)2 ôû TN1  3y   n Zn(OH) ôû TN2 m Zn(OH) ôû TN2 2a 2 n Zn(OH) ôû TN2  2y 2 2 2  Từ giả thiết, suy ra : Ở TN2 đã có hiện tượng hòa tan kết tủa. Ở TN1 có thể kết tủa đã bị hòa tan hoặc chưa bị hòa tan. ● Nếu ở TN1 Zn(OH)2 chưa bị hòa tan, áp dụng bảo toàn điện tích trong các dung dịch sau phản ứng, ta có : n Zn(OH)

DẠ

Y

Ta có :

40

2 ôû TN1

m Zn(OH)

2 ôû TN1


CI AL

TN1: n   2 n 2  2 n 2 K Zn SO4     0,22 x 3y  x  TN2 : n  2 n  2 n 2  K [Zn(OH)4 ]2  SO4     0,28 x 2y x 

ƠN

TN1: n   2 n  2 n 2 K [Zn(OH)4 ]2  SO4     0,22  x 3y x  TN2 : nK   2 n[Zn(OH) ]2  2 nSO 2  4 4    0,28 x 2y x 

OF

FI

y  0,0366; x  0,1066 6y  0,22    TN1: 2 n 2  n  (loaïi) Zn OH 4x  4y  0,28     0,1066 0,22  ● Nếu ở TN1 Zn(OH)2 đã bị hòa tan, áp dụng bảo toàn điện tích trong các dung dịch sau phản ứng, ta có :

NH

4x  6y  0,22 x  0,1; y  0,03   4x  4y  0,28 m ZnSO4  0,1.161  16,1 gam

SO4

KÈ M

QU Y

Thật ra bài này thì phương pháp tối ưu là sử dụng đồ thị Câu : Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 trong 50 ml dung dịch H2SO4 18M (đặc, dư, đun nóng), thu được V lít khí SO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y. Cho 450 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y, thu được 21,4 gam kết tủa và dung dịch Z. Giá trị của V là A. 4,48. B. 5,60. C. 6,72. D. 3,36. (Đề thi thử Đại học lần 2 –THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Theo giả thiết, ta có : n 2  n H SO  18.0,05  0,9 mol; n   n NaOH  0,45.2  0,9 mol; 2

n Fe(OH)  3

4

Na

21,4  0,2 mol. 107

Y

Dung dịch Z chứa Na , SO42 và có thể còn Fe3 .

DẠ

Quy đổi hỗn hợp X thành Fe và O. Theo bảo toàn khối lượng, bảo toàn electron, bảo toàn điện tích cho dung dịch Z và bảo toàn nguyên tố S, Fe, ta có :

41


FI

CI AL

56 n Fe  16 n O  19,2 x  0,3      56x  16y  19,2 x y  y  0,15  3n Fe  2 n O  2 n SO  3x  2y  2z  0   z  0,3    2  3x  2z  1,5   x y z  V   6,72 lít  SO2  n   3n 3  2 n 2 Na Fe SO4    0,9 x  0,2  0,9  z  Câu : Một dung dịch X chứa 0,1 mol Na+; 0,2 mol Ba2+; x mol HCO3 và y mol

OF

Cl  . Cô cạn dung dịch X rồi lấy chất rắn đem nung đến khối lượng không đổi thu được 43,6 gam chất rắn. Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,1 và 0,4. B. 0,14 và 0,36. C. 0,45 và 0,05. D. 0,2 và 0,1. (Đề thi thử Đại học lần 5 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm học 2013 – 2014) ● Nếu n   2n 2  thì khi cô cạn dung dịch X và nung đến khối lượng không Ba

ƠN

HCO3

đổi sẽ thu được hỗn hợp gồm BaO, NaCl hoặc BaO, NaCl và BaCl2. Như vậy, ion HCO3 đã được thay bằng ion O2 . Theo giả thiết và bảo toàn điện tích, ta có :

QU Y

NH

n  n   n   2 n 2 HCO3 Cl Na Ba       y 0,1 0,2  x x  y  0,5 x  0,14     n HCO   2 nO2 8x  35,5y  13,9 y  0,36  3    0,5x  x    23n  137n 2  35,5n   16 n 2  43,6  Na Ba Cl O      0,1 0,2 y 0,5x  ● Nếu trường hợp n không thỏa mãn thì ta xét trường hợp   2n 2  HCO3

n

HCO3

 2n

Ba2 

Ba

. Khi đó chất rắn sẽ gồm Na2CO3, BaO và NaCl. Theo giả

DẠ

Y

KÈ M

thiết và bảo toàn điện tích, ta có : n  n   n   2 n 2 HCO3 Cl Na Ba       y 0,1 0,2  x   n HCO   2 n O2  2 n CO 2  2 n Ba2  2 n CO 2   3    3  3  0,2 0,2  x z z 23n  137 n 2  35,5n   16 n 2  60 n 2  43,6   Na Ba Cl O CO    3   0,1 0,2 y 0,2 z 

 x  y  0,5  x  1,1     x  2z  0,4   y  1,6 35,5y  60z  10,7 z  0,75  

42


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu : Cho 38,55 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO3)2 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,725 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 96,55 gam muối sunfat trung hòa và 3,92 lít (đktc) khí Z gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 9. Phần trăm số mol của Mg trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 25. B. 15. C. 40. D. 30. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Chuyên Đại học Vinh, năm 2015) Câu : Cho 26,88 gam bột Fe vào 600 ml dung dịch hỗn hợp A gồm Cu(NO3)2 0,4M và NaHSO4 1,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn B và khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là: A. 15,92 B. 13,44 C. 17,04 D. 23,52 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Chuyên Hà Giang, năm 2015) Câu : Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và V lit (đktc) hỗn hợp khí B. Cho 500 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ % của Fe(NO3)3 trong X có giá trị gần nhất với : A. 13,0% B. 20,0% C. 40,0% D. 12,0% (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An, năm 2015) Câu : Hoà tan hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 trong 400 ml dung dịch HCl a mol/lít được dung dịch Y và còn lại 1 gam đồng không tan. Nhúng thanh Mg vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xong, nhấc thanh Mg ra thấy khối lượng tăng 4 gam so với ban đầu và có 1,12 lít khí H2 (đktc) bay ra.(Giả thiết toàn bộ lượng kim loại thoát ra đều bám vào thanh Mg). Khối lượng của Cu trong X và giá trị của a là: A. 4,2g và a = 1M. B. 4,8g và 2M. C. 1,0g và a = 1M D. 3,2g và 2M. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2015) Câu : Cho 24,06 gam hỗn hợp X gồm Zn, ZnO và ZnCO3 có tỉ lệ số mol 3:1:1 theo thứ tự trên tan hoàn toàn trong dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và m gam hỗn hợp khí T (đktc) gồm NO, N2O, CO2, H2 (Biết số mol của H2 trong T là 0,04 mol ). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 79,22 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 1,21 mol. Giá trị của m gần nhất với : A. 3,6 B. 4,3 C. 5,2 D.2,6

43


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015) Câu : Hỗn hợp M gồm Al, Al2O3, Fe3O4, Fe2O3, FeO, CuO, Fe và Cu, trong đó oxi chiếm 20,4255% khối lượng hỗn hợp. Cho 6,72 lít khí CO (đktc) đi qua 35,25 gam M nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn N và hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hòa tan hết toàn bộ N trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam muối (không có muối NH4NO3 sinh ra) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Tỉ khối của Z so với H2 là 16,75. Giá trị của m là : A. 117,95 B. 114,95 C. 133,45 D. 121,45 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015) Câu : Hòa tan hết 35,4 gam hỗn hợp gồm Mg và FeCO3 trong dung dịch HCl loãng dư thu được 20,16 lít hỗn hợp khí X (đktc). Mặt khác cũng hòa tan hết 35,4 gam hỗn hợp trên cần dùng vừa đủ V lít dung dịch chứa H2SO4 0,25M và HNO3 0,75M đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm 2 khí không màu trong đó có 1 khí hóa nâu. Tỉ khối của Z so với He bằng 8,8125. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối. Giá trị m là. A. 152,72 B. 172,42 C. 142,72 D. 127,52 Câu : Hỗn hợp rắn A gồm FeS2, Cu2S và FeCO3 có khối lượng 20,48 gam. Đốt cháy hỗn hợp A một thời gian bằng oxi thu được hỗn hợp rắn B và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X ( không có O2 dư ). Toàn bộ B hòa tan trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư. Kết thúc phản ứng thu được 13,44 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm 2 khí ( không có khí SO2) và dung dịch Y. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được 34,66 gam kết tủa. Lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 29,98 gam rắn khan. Biết rằng tỉ khối của Z so với X bằng 86/105. Phần trăm khối lượng FeS2 trong A gần nhất với : A. 23,4% B. 25,6% C. 22,2% D. 31,12% Câu : Cho a mol hỗn hợp rắn X chứa Fe3O4, FeCO3, Al (trong đó số mol của Fe3O4 là a mol) tác dụng với 0,224 lít(đktc) khí O2 đun nóng, kết thúc phản ứng chỉ thu 3 được hỗn hợp rắn Y và 0,224 lít khí CO2 . Cho Y phản ứng với HCl vừa đủ thu được 1,344 lít hỗn hợp khí Z và dung dịch T. Cho AgNO3 dư vào dung dịch T, phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 101,59 gam kết tủa. Biết các khí đo ở đktc. Giá trị của a gần nhất là: A. 0,14 B. 0,22 C. 0,32 D. 0,44 Câu : Hòa tan hết 22,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Cu trong 348 gam dung dịch HNO3 15,75% thu được dung dịch Y và 0,784 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Mặt khác hòa tan hết 22,8 gam hỗn hợp trên trong dung dịch HCl loãng thu được dung dịch T gồm 3 chất tan có tổng khối lượng 40,4 gam (không có

44


NH

ƠN

OF

FI

CI AL

khí thoát ra). Trộn dung dịch Y và T thu được dung dịch G. Cho AgNO3 dư vào G thu được m gam kết tủa. Biết trong T số mol của Cu2+ gấp 2 lần số mol của Fe3+. Giá trị của m gần nhất với : A. 126 B. 124 C. 130 D. 134 Câu : Đốt cháy 16,96 gam hỗn hợp gồm Fe và Mg trong oxi một thời gian thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X trong 242 gam dung dịch HNO3 31,5% thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối có khối lượng 82,2 gam và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và NO có tỉ khối so với He bằng 10,125. Cho NaOH dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 25,6 gam rắn khan. Nồng độ C% của Fe(NO3)3 trong Y gần đúng nhất với: A. 12% B. 13% C. 14% D. 15% Câu : Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe trong 2,912 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2 thu được (m + 6,11) gam hỗn hợp Y gồm các muối và oxit (không thấy khí thoát ra). Hòa tan hết Y trong dung dịch HCl, đun nóng thu được dung dịch Z chứa 2 muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z thu được 73,23 gam kết tủa. Mặt khác hòa tan hết m gam hỗn hợp X trên trong dung dịch HNO3 31,5% thu được dung dịch T và 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất; đktc). Nồng độ C% của Fe(NO3)3 có trong dung dịch T gần đúng nhất với: A. 5,6% B. 7,7% C. 8,2% D. 9,4% Câu : Hỗn hợp A gồm MgO, Fe2O3, FeS và FeS2. Người ta hòa tan hoàn toàn m gam A trong dung dịch H2SO4 (đ/n dư) thu được khí SO2, dung dịch sau phản ứng

155 m gam muối. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam A trên vào dung dịch 67

QU Y

chứa

HNO3 (đ/n dư) thu được 14,336 lít hỗn hợp khí gồm NO2 và SO2 có tổng khối lượng là 29,8 gam. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28,44 gam hỗn hợp muối khan. Biết trong A oxi chiếm

10 .100% về khối lượng. Phần trăm khối 67

DẠ

Y

KÈ M

lượng của FeS trong A có giá trị gần đúng nhất với : A. 28% B. 30% C. 32% D. 34% Câu : Cho a gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư thấy có 0,7 mol axit phản ứng và còn lại 0,35a gam chất rắn không tan. Mặt khác, khử hoàn toàn a gam hỗn hợp A bằng H2 dư thu được 34,4 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp A gần đúng nhất : A. 25,0% B. 16,0%. C. 40,0% D. 50,0%. Câu : Cho một luồng khí O2 đi qua 63,6 gam hỗn hợp kim loại Mg, Al và Fe thu được 92,4 gam chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn lượng X trên bằng dung dịch HNO3 (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 3,44 gam hỗn hợp khí Z. Biết có 4,25 mol HNO3 tham gia phản ứng, cô cạn cẩn thận dung

45


B.20,0

C. 25,0

FI

trị m gần nhất với : A.15,0

2 m gam chất rắn chỉ chứa một kim loại. Giá 7 D.26,0

OF

NO đktc (sản phẩm khử duy nhất) và

CI AL

dịch Y thu được 319 gam muối. Phần trăm khối lượng của N có trong 319 gam hỗn hợp muối trên là : A. 18,082% B. 18,125% C. 18,038% D. 18,213% Câu : Cho O3 dư vào bình kín chứa hỗn hợp Fe và Cu rồi nung nóng tới phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn tăng 5,12 gam và thu được m gam hỗn hợp oxit. Mặt khác, cho hỗn hợp kim loại trên vào dung dịch HNO3 thu được 2,688 (lít) khí

QU Y

NH

ƠN

Câu : Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH)2. Cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 27,96 B. 29,52 C. 36,51 D. 1,56 Câu : A là hỗn hợp chứa Fe, Al, Mg cho một luồng khí O2 đi qua 21,4 gam A nung nóng thu được 26,2 gam hỗn hợp rắn B. Cho toàn bộ B vào bình chứa 400 gam dung dịch HNO3 (dư 10% so với lượng phản ứng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có NO và N2 thoát ra với tỷ lệ mol 2 : 1. Biết khối lượng dung dịch C sau phản ứng là 421,8 gam, số mol HNO3 phản ứng là 1,85 mol. Tổng khối lượng các chất tan có trong bình sau phản ứng gần nhất với : A.156 B.134 C.124 D.142 Câu : Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu, FeO và Fe 2 O3 tan hết trong dung dịch HCl

DẠ

Y

74 68

KÈ M

( vừa đủ ) thu được dung dịch (A). Cho a gam Mg vào dung dịch (A), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch (B). Thêm dung dịch KOH dư vào (B) được kết tủa (D). Nung (D) trong không khí đến khối lượng không đổi được b gam chất rắn (E). Mối quan hệ giữa a,b được biểu hiện qua sơ đồ sau : b (gam)

62

46


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

0 3,6 7,2 10,8 a (gam) Mặt khác, khi cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3, thu được V lít hỗn hợp khí T gồm NO, NO2 và N2O. Biết T có tỷ khối so với Hidro là 164 và khối lượng HNO3 tham gia phản ứng là 158,76(g). Giá trị V gần nhất với : 9 A.1,9 B.1,95 C. 2,0 D. 2,05 Câu : Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp rắn A gồm Al, Mg và Fe2O3 trong V lít dung dịch HNO3 0,5M. Sau phản ứng thu được dung dịch B và 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí D gồm 2 khí không màu, không hóa nâu trong không khí có tỉ khối hơi so với H2 là 14,8. Đem dung dịch B tác dụng với NaOH dư thu được dung dịch C và kết tủa E nặng 47,518 gam. Đem lọc kết tủa E nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 38,92 gam chất rắn F. Để hòa tan hết F cần dùng 1,522 lít dung dịch HCl 1M. Đem dung dịch C sục dư CO2 thì thu được 13,884 gam kết tủa trắng. Khối lượng muối có trong B là : A. 148,234 B. 167,479 C. 128,325 D. 142,322 Câu : Nung m gam hỗn hợp X gồm bột Al, và Fe3O4 sau một thời gian thu được chất rắn Y. Để hòa tan hết Y cần V ml dung dịch H2SO4 0,7M (loãng). Sau phản ứng thu được dung dịch Z và 9,846 lít khí (đo ở 1,5 atm, 270C). Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Z đến dư, thu được kết tủa M. Nung M trong chân không đến khối lượng không đổi thu được 44 gam chất rắn T. Cho 50 gam hỗn hợp X1 gồm CO và CO2 qua ống sứ đựng chất rắn T nung nóng. Sau khi T phản ứng hết, thu được hỗn hợp khí X2 có khối lượng gấp 1,208 lần khối lượng X1. Giá trị của m và V lần lượt là: A. 59,9 và 1091 B. 66,9 và 1900 C. 57,2 và 2000 D. 59,9 và 2000 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Chuyên KHTN Hà Nội, năm 2015) Câu : Hỗn hợp M gồm Fe, FeO, Fe2O3 nặng 14,16 gam. Chia thành 3 phần đều nhau. Cho dòng khí H2 (dư) đi qua phần 1 (nung nóng) thì thu được 3,92 gam Fe. Cho phần 2 vào lượng dư dung dịch CuSO4 thì thu được 4,96 gam hỗn hợp rắn. Phần 3, được hòa tan vừa hết bởi một lượng tối thiểu V ml dung dịch HCl 7,3% (d=1,03g/ml). Sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, được a gam kết tủa. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V lần lượt là: A. 6,25 và 15,12 B. 67,96 và 14,35 C. 56,34 và 27,65 D . 67,96 và 27,65 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Chuyên KHTN Hà Nội, năm 2015) Câu : Điện phân 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 2M với điện cực trơ trong t giây, cường độ dòng điện không đổi 1,93A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 16,8 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 15,99 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của t là

47


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

A. 5000. B. 4820. C. 3610. D. 6000. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Chuyên Bảo Lộc – Lâm Đồng, năm 2015) Câu : Cho hỗn hợp X gồm CuO và NaOH có tỉ lệ số mol 1:1 tác dụng vừa đủ với dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam hỗn hợp muối trung hoà. Điện phân dung dịch Y với điện cực trơ màng ngăn xốp cường độ I=2,68A đến khi khối lượng dung dịch giảm 20,225 gam mất t giây thì dừng lại thu được dung dịch Z. Cho m gam Fe vào dung dịch Z sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,9675m gam hỗn hợp 2 kim loại. Giá trị của t là A. 11522 B. 10684 C. 12124 D. 14024 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Bến Tre, năm 2015) Câu : Hòa tan hết 8,56 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và CuO (tỉ lệ mol tương ứng là 3:2) trong lượng vừa đủ dung dịch HCl, thu được dung dịch Y. Điện phân dung dịch Y (điện cực trơ, có màng ngăn, hiệu suất 100%) với cường độ dòng điện không đổi 5A, đến khi khối lượng dung dịch giảm 11,18 gam thì dừng điện phân và thu được dung dịch Z. Dung dịch Z tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,1M trong H2SO4 loãng. Giá trị của V là A. 240 ml. B. 80 ml. C. 160 ml. D. 400 ml. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, năm 2015) Câu : Điện phân dung dịch chứa m gam muối AgNO3 với cường độ dòng điện I (ampe), sau thời gian t (giây) thì AgNO3 điện phân hết, ngắt dòng điện, sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn ta thu được 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO2 và O2, dung dịch Y và kim loại Ag. Giá trị lớn nhất của m là: A. 34,0. B. 68,0. C. 42,5. D. 51,0. (Đề thi chọn HSG tỉnh Thái Bình năng 2015) Câu : Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO4 và 0,15 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây thu được 2,24 lít khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tông thể tích khí thu được ở 2 điện cực là 4,76 lít (đktc). Biết hiệu suất của quá trình điện phân đạt 100% và các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,20. B. 0,15. C. 0,25. D. 0,30. (Đề thi thử THPT Quốc Gia – SGD & Đào Tạo TP. Hồ Chí Minh, năm 2015) Câu : Cho 14,625 gam NaCl vào 300ml dung dịch Cu(NO3)2 1M thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp tới khi dung dịch giảm 26,875 gam thì ngừng điện phân. Cho m gam bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy có khí NO thoát ra (Sản phẩm khử duy nhất) và 0,6m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị gần nhất với m là : A. 11. B. 12. C. 14. D. 13. Câu : Tiến hành điện phân V lít dung dịch chứa Cu(NO3)2 1M và NaCl 0,5M bằng điện cực trơ tới khi khối lượng dung dịch giảm m gam thì dừng điện phân. Cho 9,5

48


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

gam Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thu được 1,12 lít khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất) và còn lại 5,7 gam hỗn hợp rắn không tan. Giá trị của m gần nhất với : A. 12. B. 15. C. 17. D. 14. Câu : Điện phân 2000 ml ( điện cực trơ, có màng ngăn) dung dịch gồm CuSO4 và 0,01 mol NaCl đến khi cả 2 điện cực đều thoát ra 448ml khí (đktc) thì ngừng điện phân. Giả sử nước bay hơi không đáng kể trong quá trình điện phân. Giá trị pH dung dịch sau điện phân là: A. 1,4. B. 1,7. C. 1,2. D. 2,0. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2015) Câu : Điện phân (với điện cực trơ, có màng ngăn) m gam dung dịch chứa 0,1 mol FeCl3 và 0,15 mol HCl với cường độ dòng điện không đổi 1,92A. sau thời gian t giờ thì dung dịch thu được sau điện phân có khối lượng (m – 5,156)gam. Biết trong quá trình điện phân nước bay hơi không đáng kể. Giá trị của t là: A. 2,5 B. 2,0 C. 3,0 D. 1,5 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Chuyên Đại học Vinh, năm 2015) Câu : Điện phân 400ml dung dịch X gồm NaCl 0,2M và Cu(NO3)2 0,4M với cường độ dòng điện là 2,573 A trong thời gian t giờ thu được dung dịch Y. Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch Y để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,68 gam chất rắn khan. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của t gần nhất với : A. 1 B. 2,5. C. 2. D. 1,5. Câu : Điện phân (với điện cực trơ, có màng ngăn) m gam dung dịch chứa 0,1 mol FeCl3 và 0,15 mol HCl với cường độ dòng điện không đổi 1,92A. sau thời gian t giờ thì dung dịch thu được sau điện phân có khối lượng (m-5,156)gam. Biết trong quá trình điện phân nước bay hơi không đáng kể. Giá trị của t là: A. 2,5 B. 2,0 C. 3,0 D. 1,5 Câu : Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 1,6 gam Cu trong 500ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,1M và HCl 0,4M, thu được khí NO (khí duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam chất rắn .Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm duy nhất của N+5 trong các phản ứng. Giá trị của m là: A. 30,05. B. 34,10. C. 28,70. D. 5,4. Câu : Hỗn hợp X gồm FexOy, Fe, MgO và Mg. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 6,72 lít hỗn hợp khí N2O và NO (đktc) có tỷ khối so với hidro là 15,933 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 129,4 gam muối khan. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 15,68 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 104 gam muối khan. Giá trị của m là : A. 27,2 B. 28,8 C. 26,16 D. 22,86 Câu : Nung nóng hỗn hợp chất rắn A gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được chất rắn X và 0,45 mol hỗn hợp khí NO2 và O2. X tan hoàn

49


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

toàn trong dung dịch chứa vừa đủ 1,3 mol HCl, thu được dung dịch Y chứa m gam hỗn hợp muối clorua, và thoát ra 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N2 và H2, tỉ khối của Z so với H2 là 11,4. Giá trị m gần nhất là A. 82. B. 74. C. 72. D. 80. Câu : Cho 26,88 gam bột Fe vào 600 ml dung dịch hỗn hợp A gồm Cu(NO3)2 0,4M và NaHSO4 1,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn B và khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là: A. 15,92 B. 13,44 C. 17,04 D. 23,52 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Hà Giang, năm 2015) Câu : Cho 3,9 gam hỗn hợp Al, Mg tỷ lệ mol 2 : 1 tan hết trong dung dịch chứa KNO3 và HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch A chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hòa và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm NO và H2. Khí B có tỷ khối so với H2 bằng 8. Giá trị của m gần giá trị nào nhất? A. 24 B. 26 C. 28 D. 30 Câu : Nung nóng hỗn hợp gồm 31,6 gam KMnO4 và 24,5 gam KClO3 một thời gian thu được 46,5 gam hỗn hợp rắn Y gồm 6 chất. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl đặc dư, đun nóng thu được khí clo. Hấp thụ khí sinh ra vào 300ml dung dịch NaOH 5M đung nóng thu được dug dịch Z. Cô cạn Z được m(gam) chất rắn khan. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là: A. 79,8 g B. 91,8 g. C. 66,5 g. D. 86,5 g (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Chuyên Lê Khiết, năm 2015) Câu : Cho 13,36 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được V1 lít SO2 và dung dịch Y. Cho Y phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa T, nung kết tủa này đến khối lượng không đổi thu được 15,2 gam rắn Q. Nếu cũng cho lượng X như trên vào 400 ml dung dịch P chứa HNO3, và H2SO4 thấy có V2 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất thoát ra, còn 0,64 gam kim loại chưa tan hết. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc. Giá trị V1, V2 là A. 2,576 và 0,896. B. 2,576 và 0,224. C. 2,576 và 0,672. D. 2,912 và 0,224 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Lê Khiết, năm 2015) Câu 12: Cho 9,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe3O4 vào 300ml dung dịch HNO3 2M thu được dung dịch Y và 0,896 lít (đktc) hỗn hợp N2O và NO có tỷ khối so với hidro là 16,75. Trung hòa Y cần dùng 40ml NaOH 1M thu được dung dịch A, cô cạn A thu được m gam muối khan. Biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn và khi cô cạn muối không bị nhiệt phân. Giá trị m là: A. 42,26. B. 19,76 C. 28,46 D. 72,45 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Chuyên Quốc Học Huế, năm 2015) Câu : Cho khí CO qua m gam hỗn hợp X gồm các oxit sắt nung nóng FeO, Fe2O3 và Fe3O4 sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Khi cho toàn bộ khí Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư, đến phản ứng hoàn toàn, thu được 4 gam kết tủa. Mặt khác, khi hòa tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn Y trong dung dịch H2SO4 đặc nóng lấy dư, thu được một dung dịch chứa 18 gam muối và một sản phẩm khí SO2 duy nhất là 1,008 lít (đktc). Giá trị của m là: A. 5,80. B. 14,32 C. 6,48 D. 7,12

50


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Quốc Học Huế, năm 2015) Câu : Hoà tan bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa NaNO3 và H2SO4. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và 6,72 lit hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và H2 có tỉ lệ mol 2 : 1 và 3 gam chất rắn không tan. Biết dung dịch A không chứa muối amoni. Cô cạn dung dịch A thu được khối lượng muối khan là A. 126,0 gam. B. 75,0 gam. C. 120,4 gam. D. 70,4 gam. Câu : Hòa tan hết 13,52 gam hỗn hợp X gồm Mg(NO3)2, Al2O3, Mg và Al vào dung dịch NaNO3 và 1,08 mol HCl (đun nóng). Sau khi kết thức phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và H2. Tỷ khối của Z so với He bằng 5. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 1,14 mol NaOH, lấy kết tủa nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi thu được 9,6 gam rắn. Phần trăm khối lượng của Al có trong hỗn hợp X là : A. 31,95% B. 19,97% C. 23,96% D. 27,96% Câu : Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 151,5. B. 137,1. C. 97,5. D. 108,9. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Bạc Liêu, năm 2015) Câu 29: Nung hỗn hợp gồm 0,12 mol Al và 0,04 mol Fe3O4 một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X gồm Al , Fe , FeO , Fe3O4 , Al2O3 . Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư thu được 0,15 mol khí H2 và m gam muối. Giá trị của m là A. 41,97 B. 32,46 C. 32,79 D. 31,97 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Hà Giang, năm 2015) Câu : Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit sắt trong khí trơ, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào Y, thu được 8,58 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dung dịch H2SO4, thu được dung dịch chứa 20,76 gam muối sunfat và 3,472 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của H2SO4). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 6,80 gam B. 8,04 gam C. 6,96 gam D. 7,28 gam (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Lê Quý Đôn, năm 2015)

51


CHUYÊN ĐỀ 10 : BÀI TẬP HỮU CƠ HAY VÀ KHÓ DÀNH ĐIỂM 9, 10

DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

Câu 1: Hỗn hợp X chứa 2 hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp có phân tử khối trung bình là 31,6. Cho 6,32 gam X lội qua 200 gam dung dịch (gồm nước và chất xúc tác thích hợp), thu được dung dịch Y và thấy thoát ra V lít hỗn hợp khí khô Z (đktc), tỉ khối của hỗn hợp Z so với H2 là 16,5. Biết rằng các phản ứng chỉ tạo ra sản phẩm chính và dung dịch Y chứa anđehit có nồng độ 1,3046%. Giá trị của V là: A. 3,316 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 2,688 lít. (Đề thi chọn HSG tỉnh Thái Bình, năm 2016) Câu 2: Hỗn hợp X gồm but-1-en và butan có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Dẫn X qua ống đựng xúc tác thích hợp, nung nóng thu được hỗn hợp Y gồm các chất mạch hở CH4, C2H6 C2H4, C3H6, C4H6, C4H8, C4H10, H2. Tỷ khối của Y so với X là 0,5. Nếu dẫn 1 mol Y qua dung dịch brom dư thì khối lượng brom phản ứng là: A. 80 gam. B. 120 gam. C. 160 gam. D. 100 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nguyễn Khuyến – TP.HCM, năm 2015) Câu 3: Hỗn hợp X gồm metan, etilen, propin, vinylaxetilen và hiđro. Dẫn X qua Ni nung nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với khí nitơ đioxit là 1. Biết 5,6 lít hỗn hợp Y (đktc) làm mất màu vừa đủ 72 gam brom trong dung dịch. Hỏi 5,6 lít hỗn hợp X (đktc) làm mất màu vừa đủ bao nhiêu gam brom trong dung dịch? A. 56 gam. B. 60 gam. C. 48 gam. D. 96 gam. Câu 4: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một hiđrocacbon Y, mạch hở. Tỉ khối của X đối với H2 bằng 3. Đun nóng X với bột Ni xúc tác, tới phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X1 có tỉ khối so với H2 bằng 4,5. Công thức phân tử của Y là: A. C2H2. B. C2H4. C. C3H6. D. C3H4. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015) Câu 5: Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylaxetilen (0,4 mol), hiđro (0,65 mol) và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian, thu được hồn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 19,5. Khí X phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được m gam kết tủa và 10,08 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 76,1. B. 92,0. C. 75,9. D. 91,8. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B, năm 2014) Câu 6: Hỗn hợp T gồm hai ancol đơn chức là X và Y (Mx < My), đồng đẳng kế tiếp của nhau. Đun nóng 27,2 gam T với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z gồm: 0,08 mol ba ete (có khối lượng 6,76 gam) và một lượng ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 43,68 lít O2 (đktc). Hiệu suất phản ứng tạo ete của X và Y lần lượt là A. 50% và 20%. B. 20% và 40%. C. 40% và 30%. D. 30% và 30%. (Kỳ thi THPT quốc gia năm 2015) Câu 7: M là hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y và Z có số nguyên tử cacbon liên tiếp nhau, đều mạch hở (MX < MY < MZ); X, Y no, Z không no (có 1 liên kết C=C). Chia M thành 3 phần bằng nhau: - Đốt cháy hoàn toàn phần I được 45,024 lít CO2 (đktc) và 46,44 gam H2O. - Phần II làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 16 gam Br2. - Đun nóng phần III với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 18,752 gam hỗn hợp 6 ete (T). Đốt cháy hoàn toàn T thu được 1,106 mol CO2 và 1,252 mol H2O. Hiệu suất tạo ete của X, Y và Z lần lượt là: A. 50%; 40%; 35%. B. 50%; 60%; 40%. C. 60%; 40%; 35%. D. 60%; 50%; 35%. (Đề thi chọn HSG tỉnh Thái Bình, năm 2016) Câu 8: Oxi hoá 46,08 gam ancol đơn chức (có xúc tác) thu được hỗn hợp sản phẩm X. Chia X thành ba phần bằng nhau: Phần 1 tác dụng vừa đủ với 160 ml dung dịch KOH 1,0 M. Phần 2 tác dụng với Na dư thu được 7,168 lít H2 (đktc). Phần 3 tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thu được m gam Ag. Biết hiệu suất phản ứng oxi hoá ancol là 75%. Giá trị của m là :

1


B. 77,76. C. 120,96. D. 43,20. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sào Nam – Quảng Nam, năm 2015) Câu 9: Oxi hóa 4,16 gam ancol đơn chức X bằng O2 (xúc tác thích hợp) thu được 7,36 gam hỗn hợp sản phẩm Y gồm ancol dư, anđehit, axit và nước. Cho Y tác dụng với Na dư thu được 2,464 lít H2 ở (đktc). Mặt khác, cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 dư đun nóng, đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là: A. 8,64. B. 56,16. C. 28,08. D. 19.44. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015) Câu 10: Chia 20,8 gam hỗn hợp gồm hai anđehit đơn chức là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được 108 gam Ag. - Phần hai tác dụng hoàn toàn với H2 dư (xúc tác Ni, t0), thu được hỗn hợp X gồm hai ancol Y và Z (MY < MZ). Đun nóng X với H2SO4 đặc ở 1400C, thu được 4,52 gam hỗn hợp ba ete. Biết hiệu suất phản ứng tạo ete của Y bằng 50%. Hiệu suất phản ứng tạo ete của Z bằng A. 40%. B. 60%. C. 30%. D. 50%. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B, năm 2014) Câu 11: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở (đều chứa C, H, O), trong phân tử mỗi chất có hai nhóm chức trong số các nhóm -OH, -CHO, -COOH. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4,05 gam Ag và 1,86 gam một muối amoni hữu cơ. Cho toàn bộ lượng muối amoni hữu cơ này vào dung dịch NaOH (dư, đun nóng), thu được 0,02 mol NH3. Giá trị của m là A. 1,24. B. 2,98. C. 1,22. D. 1,50. Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol hỗn hợp E chứa ancol X; este đơn chức Y và anđehit Z (X, Y, Z đều no, mạch hở và có cùng số nguyên tử hiđro) có tỉ lệ mol tương ứng 3 : 1 : 2 thu được 24,64 lít CO2 (đktc) và 21,6 gam nước. Mặt khác cho 0,6 mol hỗn hợp E trên tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3, đun nóng thu được m gam Ag. Giá trị m là: A. 64,8 gam.B. 97,2 gam. C. 86,4 gam. D. 108 gam. (Đề thi chọn HSG tỉnh Thái Bình, năm 2016) Câu 13: Hỗn hợp T gồm ba chất hữu cơ X, Y, Z (50 < MX < MY < MZ và đều tạo nên từ các nguyên tố C, H, O). Đốt cháy hoàn toàn m gam T thu được H2O và 2,688 lít khí CO2 (đktc). Cho m gam T phản ứng với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 1,568 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, cho m gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của m là A. 4,6. B. 4,8. C. 5,2. D. 4,4. (Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc Gia, năm 2015) Câu 14: Chia 0,15 mol hỗn hợp X gồm một số chất hữu cơ (trong phân tử cùng chứa C, H và O) thành ba phần bằng nhau. Đốt cháy phần một bằng một lượng oxi vừa đủ rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 5 gam kết tủa. Phần hai tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 8,64 gam Ag. Phần ba tác dụng với một lượng Na vừa đủ thu được 0,448 lít H2 (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của 0,15 mol hỗn hợp X là A. 6,48 gam. B. 5,58 gam. C. 5,52 gam. D. 6,00 gam. Câu 15: Hỗn hợp T gồm ba chất hữu cơ X, Y, Z (50 < MX < MY < MZ và đều tạo nên từ các nguyên tố C, H, O). Đốt cháy hoàn toàn m gam T thu được H2O và 2,688 lít khí CO2 (đktc). Cho m gam T phản ứng với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 1,568 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, cho m gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của m là A. 4,6. B. 4,8. C. 5,2. D. 4,4. (Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc Gia, năm 2015) Câu 16: Hỗn hợp M gồm CH3CH2OH, CH2=CHCH2OH, CH3COOH, CH2=CHCOOH, HCOOCH3. Đốt cháy hoàn toàn m gam M cần dùng vừa đủ 0,4 mol O2, thu được 0,35 mol CO2 và 0,35 mol H2O. Mặt khác, cho m gam M trên tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch Ba(OH)2 nồng độ x%. Giá trị của x là A. 68,40. B. 17,10. C. 34,20. D. 8,55. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên Đại Học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 26,72 gam hỗn hợp X gồm axit metacrylic, axit ađipic, axit axetic và glixerol (trong đó số mol axit metacrylic bằng số mol axit axetic) bằng O2 dư, thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y vào

DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

A. 86,4.

2


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

dung dịch chứa 0,76 mol Ba(OH)2, thu được 98,5 gam kết tủa và dung dịch Z. Đun nóng Z lại xuất hiện kết tủa. Cho 26,72 gam hỗn hợp X tác dụng với 150 ml dung dịch KOH 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần giá trị nào nhất ? A. 30,1 gam.B. 35,6 gam. C. 24,7 gam. D. 28,9 gam. (Đề thi chọn HSG tỉnh Thái Bình, năm 2016) Câu 18: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M đun nóng, thu được hợp chất hữu cơ no mạch hở Y có phản ứng tráng bạc và 37,6 gam hỗn hợp muối hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào bình chứa dung dịch nước vôi trong (Ca(OH)2) dư, thấy khối lượng bình tăng 24,8 gam. Khối lượng của X là A. 30,8 gam. B. 33.6 gam. C. 32,2 gam. D. 35,0 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Can Lộc – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 19: Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C10H8O4 trong phân tử chỉ chứa 1 loại nhóm chức. 1 mol X phản ứng vừa đủ với 3 mol NaOH tạo thành dung dịch Y gồm 2 muối (trong đó có 1 muối có M < 100), 1 anđehit no (thuộc dãy đồng đẳng của metanal) và nước. Cho dung dịch Y phản ứng với lượng dư AgNO3/NH3 thì khối lượng kết tủa thu được là: A. 162 gam. B. 432 gam. C. 162 gam. D. 108 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 20: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X cần 200 ml dd NaOH 1,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được glixerol và 24,6 gam muối khan của axit hữu cơ mạch thẳng. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo ? A. 1. B. 4. C. 7. D. 6. (Đề thi thử THPT Quốc Gia – THPT chuyên Vĩnh Phúc, năm 2015) Câu 21: Xà phòng hoá hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 28 gam dung dịch KOH 28%. Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 25,68 gam chất lỏng X và chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và K2CO3, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 18,34 gam. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được 13,888 lít khí H2 (đktc). Giá trị m gần nhất với A. 11. B. 12. C. 10. D. 14. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Diễn Châu 5 – Nghệ An, năm 2015) Câu 22: Ancol X (MX= 76) tác dụng với axit cacboxylic Y thu được hợp chất Z mạch hở (X và Y đều chỉ có một loại nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn 17,2 gam Z cần vừa đủ 14,56 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 7 : 4. Mặt khác, 17,2 gam Z lại phản ứng vừa đủ với 8 gam NaOH trong dung dịch. Biết Z có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Số công thức cấu tạo của Z thỏa mãn là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. (Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc Gia, năm 2015) Câu 23: X là este no, đơn chức; Y là este đơn chức; không no chứa một liên kết đôi C=C (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 14,4 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 14,336 lít O2 (đktc) thu được 9,36 gam nước. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn E trong môi trường axit thu được hỗn hợp chứa 2 axit cacboxylic A, B (MA < MB) và ancol Z duy nhất. Cho các nhận định sau: (1) X, A đều cho được phản ứng tráng gương. (2) X, Y, A, B đều làm mất màu dung dịch Br2 trong môi trường CCl4. (3) Y có mạch cacbon phân nhánh, từ Y điều chế thủy tinh hữu cơ bằng phản ứng trùng hợp. (4) Đun Z với H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken tương ứng. (5) Nhiệt độ sôi tăng dần theo thứ tự X < Y < Z < A < B. (6) Tính axit giảm dần theo thứ tự A > B > Z. Số nhận định đúng là: A. 3. B. 4. C. 5 D. 6. Câu 24: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức, tỉ lệ mol 1 : 3. Đốt cháy hoàn toàn 36,4 gam X, dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 170 gam kết tủa, khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 66,4 gam. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 36,4 gam X trong dung dịch NaOH, thu được một ancol đơn chức và 34 gam hỗn hợp hai muối cacboxylat. Hai este trong X là: A. CH2=C(CH3)COOC2H5 và CH3COOC2H5. B. CH2=CHCOOC2H5 và CH3COOC2H5.

3


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

C. CH2=CHCH2COOCH3 và C2H5COOCH3. D. CH2=CHCH2COOCH3 và C2H5COOCH3. Câu 25: Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng hết với dung dịch KOH dư là A. 4,68 gam B. 5,44 gam C. 5,04 gam D. 5,80 gam (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2014) Câu 26: Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm -COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (có đồng phân hình học, chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este không no trong X là A. 38,76%. B. 40,82%. C. 34,01%. D. 29,25%. (Kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2015) Câu 27: X, Y là 2 axit đơn chức cùng dãy đồng đẳng, T là este 2 chức tạo bởi X, Y với ancol no mạch hở Z. Đốt cháy 8,58 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T thì thu được 7,168 lít CO2 và 5,22 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 8,58 gam E với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 17,28 gam Ag. Tính khối lượng chất rắn thu được khi cho 8,58 gam E phản ứng với 150 ml dung dịch NaOH 1M? A. 11,04. B. 9,06. C. 12,08. D. 12,80. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Khuyến – TP. Hồ Chí Minh, năm 2015) Câu 28: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no chứa một liên kết C = C và có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so với trước phản ứng. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp F là: A. 4,68 gam. B. 8,64 gam. C. 8,10 gam. D. 9,72 gam. Câu 29: X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở; Z là ancol no; T là este hai chức, mạch hở được tạo bởi X, Y, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam; đồng thời thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,7 mol O2, thu được CO2, Na2CO3 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong hỗn hợp E là: A. 8,88%. B. 26,40%. C. 13,90%. D. 50,82%. Câu 30: Thủy phân hoàn toàn 4,84 gam este A bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, rồi cô cạn chỉ thu được hơi nước và hỗn hợp X gồm hai muối (đều có khối lượng phân tử lớn hơn 68). Đốt cháy hoàn toàn lượng muối trên cần đúng 6,496 lít O2 (đktc), thu được 4,24 gam Na2CO3; 5,376 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Thành phần phần trăm khối lượng muối có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong X là A. 27,46%. B. 37,16%. C. 36,61%. D. 63,39%. Câu 31: Este A tạo bởi 2 axit cacboxylic X, Y (đều mạch hở, đơn chức) và ancol Z. Xà phòng hóa hoàn toàn a gam A bằng 140 ml dung dịch NaOH tM thì cần dùng 80 ml dung dịch HCl 0,25M để trung hòa vừa đủ lượng NaOH dư, thu được dung dịch B. Cô cạn B thu được b gam hỗn hợp muối khan N. Nung N trong NaOH khan dư có thêm CaO thu được chất rắn R và hỗn hợp khí K gồm 2 hiđrocacbon có tỉ khối với oxi là 0,625. Dẫn K lội qua nước brom thấy có 5,376 lít 1 khí thoát ra, cho toàn bộ R tác dụng với axit H2SO4 loãng dư thấy có 8,064 lít khí CO2 sinh ra. Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam Z cần dùng 2,352 lít oxi sinh ra nước CO2 có tỉ lệ khối lượng 6 : 11. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 26. B. 27. C. 28. D. 29. Câu 32: Hỗn hợp P gồm ancol X, axit caboxylic Y (đều no, đơn chức, mạch hở) và este Z tạo ra từ X và Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam P cần dùng vừa đủ 0,18 mol O2, sinh ra 0,14 mol CO2. Cho m gam P trên vào 500 ml dung dịch NaOH 0,1M đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Q. Cô cạn dung dịch Q còn lại 3,68 gam chất rắn khan. Người ta cho thêm bột CaO và 0,48 gam NaOH vào 3,68 gam chất rắn khan trên rồi nung trong

4


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

bình chân không. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a gam khí. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,85 gam. B. 1,25 gam. C. 1,45 gam. D. 1,05 gam. Câu 33: Ba chất hữu cơ X, Y, Z (50 < MX < MY < MZ) đều có thành phần nguyên tố C, H, O. Hỗn hợp T gồm X, Y, Z, trong đó n X  4(n Y  n Z ) . Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được 13,2 gam CO2. Mặt khác, m gam T phản ứng vừa đủ với 0,4 lít dung dịch KHCO3 0,1M. Cho m gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 56,16 gam Ag. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp T là: A. 22,26 %. B. 67,90%. C. 74,52%. D. 15,85%. Câu 34: X, Y, Z là ba axit cacboxylic đơn chức cùng dãy đồng đẳng (MX < MY < MZ), T là este tạo bởi X, Y, Z với một ancol no, ba chức, mạch hở E. Đốt cháy hoàn toàn 26,6 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T (trong đó Y và Z có cùng số mol) bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 26,6 gam M với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác, cho 13,3 gam M phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được dịch N. Cô cạn dung dịch N thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với A. 38,04. B. 24,74. C. 16,74. D. 25,10. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên Đại Học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn một este no đa chức X được tạo thành từ axit hai chức mạch hở và ancol ba chức mạch hở bằng oxi, sục toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 60 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 29,1 gam. Khối lượng mol của X là: A. 362. B. 348. C. 350. D. 346. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm học 2013 – 2014) Câu 36: Hỗn hợp X gồm anđehit fomic, anđehit axetic, metyl fomat, etyl axetat và một axit cacboxylic no, hai chức, mạch hở Y. Đốt cháy hoàn toàn 29 gam hỗn hợp X (số mol của anđehit fomic bằng số mol của metyl fomat) cần dùng 21,84 lít (đktc) khí O2, sau phản ứng thu được sản phẩm cháy gồm H2O và 22,4 lít (đktc) khí CO2. Mặt khác, 43,5 gam hỗn hợp X tác dụng với 400 ml dung dịch NaHCO3 1M, sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị có thể có của m là ? A. 34,8 gam. B. 21,8 gam. C. 32,7 gam. D. 36,9 gam. Câu 37: X, Y là hai axit cacboxylic đều hai chức, mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng kế tiếp; Z và T là hai este thuần chức hơn kém nhau 14 đvC, đồng thời Y và Z là đồng phân của nhau (MX < MY < MT). Đốt cháy 17,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 10,752 lít O2 (đktc). Mặt khác, đun nóng 17,28 gam E cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 4,2 gam hỗn hợp gồm 3 ancol có cùng số mol. Số mol của X trong E là: A. 0,05 mol. B. 0,04 mol. C. 0,06 mol. D. 0,03 mol. Câu 38: Cho hỗn hợp X gồm một axit no, đơn chức A và một este E tạo bởi một axit no, đơn chức B và một ancol no đơn chức C (A và B là đồng đẳng kế tiếp của nhau). Cho m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 thu được 1,92 gam muối. Nếu cho a gam hỗn hợp X tác dụng với lượng vừa đủ NaOH rồi đun nóng thì thu được 4,38 gam hỗn hợp D gồm muối của hai axit hữu cơ A, B và 0,03 mol ancol C, biết tỉ khối hơi của C so với hiđro nhỏ hơn 25 và C không điều chế trực tiếp được từ chất vô cơ. Đốt cháy hai muối trên bằng một lượng oxi vừa đủ thu được một muối vô cơ, hơi nước và 2,128 lít CO2 (đktc). Các phản ứng coi như xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 1,81. B. 3,7. C. 3,98. D. 4,12. Câu 39: X, Y là 2 hợp chất hữu cơ no, mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức; X, Y khác chức hóa học (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn a mol X cũng như Y đều thu được x mol CO2 và y mol H2O với x = y + a. Lấy 0,25 mol hỗn hợp E chứa X, Y tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 86,4 gam Ag. Mặt khác, đun nóng 0,25 mol E với dung dịch NaOH dư thì sản phẩm thu được chứa 15 gam hỗn hợp 2 muối của 2 axit hữu cơ no, đơn chức và 7,6 gam một ancol Z. Đốt cháy hoàn toàn 14,25 gam X cần dùng V lít O2 (đktc). Giá trị của V là A. 21 lít. B. 25,2 lít. C. 23,52 lít. D. 26,88. Câu 40: Hỗn hợp X gồm (CH3COO)3C3H5, CH3COOCH2CH(OOCCH3)CH2OH, CH3COOH, CH3COOCH2CHOHCH2OH và CH2OHCHOHCH2OH trong đó CH3COOH chiếm 10% tổng số mol hỗn hợp. Đun nóng m gam hỗn hợp X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 20,5 gam natri axetat và 0,604m gam glixerol. Để đốt cháy m gam hỗn hợp X cần V lít O2 (đktc). Giá trị của V gần nhất là A. 25,3. B. 24,6. C. 24,9. D. 25,5. Câu 41: X là este no, đơn chức, Y là axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C; Z là este 2 chức tạo bởi etylen glicol và axit Y (X, Y, Z, đều mạch hở, số mol Y bằng số mol Z). Đốt cháy a gam hỗn hợp E

5


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

chứa X, Y, Z cần dùng 0,335 mol O2 thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 19,74 gam. Mặt khác, a gam E làm mất màu tối đa dung dịch chứa 0,14 mol Br2. Khối lượng của X trong E là: A. 8,6. B. 6,6. C. 6,8. D. 7,6. Câu 42: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp hai este đơn chức mạch hở A, B (MA < MB) trong 700 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch X và hỗn hợp Y gồm 2 ancol là đồng đẳng liên tiếp. Đun nóng Y trong H2SO4 đặc ở 140oC, thu được hỗn hợp Z. Trong Z tổng khối lượng của các ete là 8,04 gam (Hiệu suất ete hóa của các ancol đều là 60%). Cô cạn dung dịch X được 54,4 gam chất rắn C. Nung chất rắn này với lượng dư hỗn hợp NaOH, CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít hỗn hợp khí T (đktc). Phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp ban đầu là: A. 66,89%. B. 48,96%. C. 49,68%. D. 68,94%. Câu 43: Đốt cháy 0,15 mol hỗn hợp X gồm metyl acrylat, etylen glicol, axetanđehit và ancol metylic cần dùng a mol O2. Sản phẩm cháy dẫn qua 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, lọc bỏ kết tủa, cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào phần nước lọc thì thu được thêm 53,46 gam kết tủa nữa. Giá trị của a là bao nhiêu ? A. 0,215. B. 0,625. C. 0,455. D. 0,375. Câu 44: X là axit cacboxylic no, hai chức; Y là ancol hai chức; Z là este thuần chức tạo bởi X và Y (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 11,424 lít O2 (đktc) thu được 9,0 gam nước. Mặt khác đun nóng 13,8 gam với 120 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 9,72 gam. B. 12,00 gam. C. 9,00 gam. D. 8,40 gam. Câu 45: Cho 0,5 mol hỗn hợp E chứa 2 este đều đơn chức, mạch hở tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng, thu được 64,8 gam Ag. Mặt khác, đun nóng 37,92 gam hỗn hợp E trên với 320 ml dung dịch NaOH 2M rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần rắn Y và 20,64 gam hỗn hợp chứa 2 ancol no trong đó oxi chiếm 31,0% về khối lượng. Đốt cháy hết chất rắn Y thu được Na2CO3; x mol CO2; y mol H2O. Tỉ lệ x : y là A. 17 : 9. B. 7 : 6. C. 14 : 9. D. 4 : 3. Câu 46: Thủy phân hoàn toàn 4,84 gam este hai chức A (tạo bởi axit hai chức) bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, rồi cô cạn chỉ thu được hơi H2O và hỗn hợp X gồm hai muối (đều có khối lượng phân tử lớn hơn 68). Đốt cháy toàn bộ lượng muối trên cần vừa đúng 6,496 lít O2 (đktc), thu được 4,24 gam Na2CO3; 5,376 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Thành phần phần trăm khối lượng của muối có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong hỗn hợp X là A. 27,46%. B. 54,92%. C. 36,61%. D. 63,39%. Câu 47: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất chứa C, H, O, N. Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam X thu được 4,48 lít CO2, 7,2 gam H2O và 2,24 lít khí N2 (đktc). Nếu cho 0,1 mol chất X trên tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 15. B. 21,8. C. 5,7. D. 12,5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm 2015) Câu 48: Cho 16,5 gam chất A có công thức phân tử là C2H10O3N2 vào 200 gam dung dịch NaOH 8%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và khí C. Tổng nồng độ phần trăm các chất có trong B gần nhất với giá trị : A. 8%. B. 9%. C. 12%. D. 11%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015) Câu 49: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H10O3N2) và chất Z (C2H7O2N). Cho 14,85 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch M và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp T gồm 2 khí (đều làm xanh quỳ tím tẩm nước cất). Cô cạn toàn bộ dung dịch M thu được m gam muối khan. Giá trị của m có thể là A. 11,8. B. 12,5. C. 14,7. D. 10,6. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 50: Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là C3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,40 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 3,12. B. 2,76. C. 3,36. D. 2,97. (Kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2015)

6


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

Câu 51: Cho 18,5 gam chất hữu cơ A (có công thức phân tử C3H11N3O6) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M tạo thành nước, 1 chất hữu cơ đa chức bậc I và m gam hỗn hợp muối vô cơ. Giá trị gần đúng nhất của m là A. 19,05. B. 25,45. C. 21,15. D. 8,45. Câu 52: Cho 0,05 mol một amino axit (X) có công thức H2NCnH2n-1(COOH)2 vào 100 ml dung dịch HCl 1,0M thì thu được một dung dịch Y. Cho Y tác dụng vừa đủ với một dung dịch Z có chứa đồng thời NaOH 1M và KOH 1M thì thu được một dung dịch T, cô cạn T thu được 16,3 gam muối, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm về khối lượng của cacbon trong phân tử X là: A. 36,09. B. 40,81. C. 32,65. D. 24,49. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Thái Bình, năm 2015) Câu 53: Cho 14,19 gam hỗn hợp gồm 3 amino axit (phân tử chỉ chứa một nhóm cacboxyl và một nhóm amino) vào dung dịch chứa 0,05 mol axit oxalic, thu được dung dịch X. Thêm tiếp 300 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 26,19 gam chất rắn khan Y. Hòa tan Y trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 19,665. B. 35,39. C. 37,215. D. 39,04. Câu 54: Chia hỗn hợp X gồm glyxin và một số axit cacboxylic thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí Y gồm CO2, H2O, N2 và 10,6 gam Na2CO3. Cho toàn bộ hỗn hợp khí Y qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 34 gam kết tủa đồng thời thấy khối lượng bình tăng thêm 20,54 gam so với ban đầu. Phần hai tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch HCl 1M. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, coi như N2 không bị nước hấp thụ. Thành phần phần trăm khối lượng của glyxin trong hỗn hợp X là A. 25,73%. B. 24,00%. C. 25,30%. D. 22,97%. Câu 55: Hỗn hợp X gồm hai amino axit no, mạch hở Y và Z, có cùng số nguyên tử cacbon và đều có một nhóm NH2 trong phân tử (số mol của Y lớn hơn số mol của Z). Cho 52,8 gam X vào dung dịch NaOH dư, thu được 66 gam muối. Nếu cho 52,8 gam X vào dung dịch HCl dư thì thu được 67,4 gam muối. Phần trăm khối lượng của Z trong hỗn hợp X là A. 55,68%. B. 33,52%. C. 66,48%. D. 44,32%. Câu 56: Thủy phân hết một lượng pentapeptit T thu được 32,88 gam Ala-Gly-Ala-Gly; 10,85 gam Ala-Gly-Ala; 16,24 gam Ala-Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly; 8,9 gam Alanin; còn lại là Glyxin và Gly-Gly với tỉ lệ mol tương ứng là 1:10. Tổng khối lượng Gly-Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là A. 25,11 gam. B. 27,90 gam. C. 34,875 gam. D. 28,80 gam. (Đề thi chọn HSG tỉnh Thái Bình, năm học 2013 – 2014) Câu 57: Thủy phân một pentapeptit mạch hở, thu được 3,045 gam Ala-Gly-Gly, 3,48 gam Gly-Val, 7,5 gam Gly, x mol Val và y mol Ala. Giá trị x, y có thể là: A. 0,03; 0,035 hoặc 0,13; 0,06 hoặc 0,055; 0,135. B. 0,055; 0,06 hoặc 0,13; 0,06 hoặc 0,03; 0,035. C. 0,055; 0,135 hoặc 0,035; 0,06 hoặc 0,13; 0,06. D. 0,03; 0,035 hoặc 0,13; 0,035 hoặc 0,055; 0,135. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trần Bình Trọng – Phú Yên, năm 2015) Câu 58: Khi thủy phân không hoàn toàn một peptit X có khối lượng phân tử 293 g/mol và chứa 14,33%N (theo khối lượng) thu được 2 peptit Y và Z. 0,472 gam Y phản ứng vừa hết với 18 ml dung dịch HCl 0,222M. 0,666 gam peptit Z phản ứng vừa hết với 14,7 ml dung dịch NaOH 1,6% (khối lượng riêng là 1,022 g/ml). Cấu tạo có thể có của X là: A. Phe-Ala-Gly hoặc Ala-Gly-Phe. B. Phe-Gly-Ala hoặc Ala-Gly-Phe. C. Ala-Phe-Gly hoặc Gly-Phe-Ala. D. Phe-Ala-Gly hoặc Gly-Ala-Phe. Câu 59: Hỗn hợp M gồm Lys-Gly-Ala, Lys-Ala-Lys-Lys-Gly, Ala-Gly trong đó nguyên tố oxi chiếm 21,3018% khối lượng. Cho 0,16 mol hỗn hợp M tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được bao nhiêu gam muối? A. 90,48. B. 83,28. C. 93,36. D. 86,16. Câu 60: Hỗn hợp M gồm một peptit mạch hở X và một peptit mạch hở Y (mỗi peptit được cấu tạo từ một loại αamino axit, tổng số nhóm –CO–NH– trong 2 phân tử X, Y là 5) với tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3. Khi thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 81 gam glyxin và 42,72 gam alanin. Giá trị của m là: A. 104,28. B. 109,5. C. 116,28. D. 110,28.

7


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

(Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Thái Bình, năm 2015) Câu 61: Cho m gam hỗn hợp M gồm 3 peptit X, Y, Z đều mạch hở và có tỉ lệ số mol nX : nY : nZ = 2 : 3 : 5. Thủy phân hoàn toàn N, thu được 60 gam Gly, 80,1 gam Ala, 117 gam Val. Biết số liên kết peptit trong X, Y, Z khác nhau và có tổng là 6. Giá trị của m là A. 226,5. B. 255,4. C. 257,1. D. 176,5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2015) Câu 62: Hỗn hợp A gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Thủy phân hoàn toàn m gam A thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 21,75 gam Glyxin và 16,02 gam Alanin. Biết số liên kết peptit trong phân tử X nhiều hơn trong Z và tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X, Y, Z nhỏ hơn 17. Giá trị của m là A. 30,93. B. 30,57. C. 30,21. D. 31,29. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Tĩnh Gia 2 – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 63: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm propilen và 2 amin no mạch hở đồng đẳng kế tiếp trong oxi dư thu được 16,8 lít CO2, 2,016 lít N2 (đktc) và 16,74 gam H2O. Khối lượng của amin có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn là A. 1,35 gam. B. 2,16 gam. C. 1,8 gam. D. 2,76 gam. Câu 64: X là một α–amino axit no, chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Từ m gam X điều chế được m1 gam đipeptit Y. Từ 2m gam X điều chế được m2 gam tripeptit Z. Đốt cháy m1 gam Y thu được 0,9 mol H2O. Đốt cháy m2 gam Z thu được 1,7 mol H2O. Giá trị của m là A. 11,25. B. 1335. C. 22,50. D. 26,70. ● Lưu ý : Lượng CO2 thu được khi đốt cháy Z bằng gấp 2 lần lượng CO2 thu được khi đốt cháy Y là vì : Y được điều chế từ m gam X, còn Z được điều chế từ 2m gam X. Câu 65: Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp M gồm hai peptit X (CxHyOzN4) và Y (CnHmO7Nt) với dung dịch NaOH vừa đủ chỉ thu được dung dịch chứa 0,28 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy m gam M trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 63,312 gam. Giá trị m gần nhất với: A. 32. B. 18. C. 34. D. 28. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Diễn Châu 5 – Nghệ An, năm 2015) Câu 66: Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (CxHyOzN6) và Y (CnHmO6Nt) cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chứa a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy 30,73 gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 69,31 gam. Giá trị a : b gần nhất với A. 0,730. B. 0,810. C. 0,756. D. 0,962. (Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc Gia, năm 2015) Câu 67: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol một α-amino axit no, mạch hở A chứa 1 nhóm –NH2, 1 nhóm –COOH và 0,025 mol pentapeptit mạch hở cấu tạo từ A. Đốt cháy hỗn hợp X cần a mol O2, sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 1 lít dung dịch NaOH 1,2M thu được dung dịch Y. Rót từ từ dung dịch chứa 0,8a mol HCl vào dung dịch Y thu được 14,448 lít CO2 (đktc). Đốt 0,01a mol đipeptit mạch hở cấu tạo từ A cần V lít O2 (đktc). Giá trị của V là A. 2,2491. B. 2,5760. C. 2,3520. D. 2,7783. Câu 68: Đun nóng 45,54 gam hỗn hợp E gồm hexapeptit X và tetrapeptit Y cần dùng 580 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa muối natri của glyxin và valin. Mặt khác, đốt cháy cùng lượng E trên trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O, N2; trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 115,18 gam. Công thức phân tử của peptit X là A. C17H30N6O7. B. C21H38N6O7. C. C24H44N6O7. D. C18H32N6O7. Câu 69: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH, thu được 151,2 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, Y ở trên cần 107,52 lít khí O2 (đktc) và thu được 64,8 gam H2O. Giá trị của m là A. 102,4. B. 97,0. C. 92,5.D. 107,8. Câu 70: X, Y, Z, T là các peptit đều được tạo bởi các α-amino axit no, chứa một nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH và có tổng số nguyên tử oxi là 12. Đốt cháy 13,98 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 14,112 lít O2 (đktc) thu được CO2, H2O, N2. Mặt khác, đun nóng 0,135 mol hỗn hợp E bằng dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được lượng chất rắn khan là A. 31,5 gam. B. 24,51 gam. C. 36,05 gam. D. 25,84 gam.

8


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

Câu 71: Đun nóng 0,08 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (CxHyOzN6) và Y (CnHmO6Nt) cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chứa a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy 60,90 gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 136,14 gam. Giá trị a : b là A. 0,750. B. 0,625. C. 0,775. D. 0,875. Câu 72: X và Y là hai peptit được tạo từ các α-amino axit no, mạch hở, chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp E chứa X, Y bằng dung dịch NaOH (vừa đủ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Đốt cháy toàn bộ lượng muối này thu được 0,2 mol Na2CO3 và hỗn hợp gồm CO2, H2O, N2 trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 65,6 gam. Mặt khác đốt cháy 1,51m gam hỗn hợp E cần dùng a mol O2, thu được CO2, H2O và N2. Giá trị của a gần nhất với A. 2,5. B. 1,5. C. 3,5. D. 3,0. Câu 73: Đun nóng 0,045 mol hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y (có số liên kết peptit hơn kém nhau 1) cần vừa đủ 120 ml KOH 1M, thu được hỗn hợp Z chứa 3 muối của Gly, Ala, Val trong đó muối của Gly chiếm 33,832% về khối lượng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,68 gam E cần dùng 14,364 lít khí O2 (đktc), thu được hỗn hợp khí và hơi trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 31,68 gam. Phần trăm khối lượng muối của Ala trong Z gần nhất với: A. 45% B. 50% C. 55% D. 60% Câu 74: Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X (x mol) và Y (y mol), đều tạo bởi glyxin và alanin. Đun nóng 0,7 mol T trong lượng dư dung dịch NaOH thì có 3,8 mol NaOH phản ứng và thu được dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y thì đều thu được cùng số mol CO2. Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Giá trị của m là A. 396,6. B. 340,8. C. 409,2. D. 399,4. (Kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2015) Câu 75: Hỗn hợp X gồm peptit A mạch hở có công thức CxHyN5O6 và hợp chất B có công thức phân tử là C4H9NO2. Lấy 0,09 mol X tác dụng vừa đủ với 0,21 mol NaOH chỉ thu được sản phẩm là dung dịch gồm ancol etylic và a mol muối của glyxin, b mol muối của alanin. Nếu đốt cháy hoàn toàn 41,325 gam hỗn hợp X bằng lượng oxi vừa đủ thì thu được N2 và 96,975 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Giá trị a : b gần nhất với A. 0,50. B. 0,76. C. 1,30. D. 2,60. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 76: Hỗn hợp E gồm tripeptit X và pentapeptit Y, đều được tạo thành từ amino axit no, mạch hở chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 0,1 mol E tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Z, dung dịch Z tác dụng vừa đủ với 620 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy 13,15 gam E trong lượng O2 vừa đủ, lấy sản phẩm tạo thành sục vào dung dịch NaOH dư, thấy thoát ra 2,352 lít khí (ở đktc). Amino axit tạo thành X và Y là: A. gly và ala. B. gly. C. ala. D. gly và val. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015) Câu 77: Peptit X và peptit Y có tổng liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3 cần dùng 22,176 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam, khí thoát ra khỏi bình có thể tích 2,464 lít (đktc). Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E thu được a mol Gly và b mol Val. Tỉ lệ a : b là A. 1 : 1. B. 1 : 2. C. 2 : 1. D. 2 : 3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2015) Câu 78: Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm một tetrapeptit A và một pentapeptit B (A và B chứa đồng thời glyxin và alanin trong phân tử) bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được (m + 15,8) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được Na2CO3 và hỗn hợp hơi Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ hỗn hợp hơi Y đi rất chậm qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04 gam so với ban đầu và có 4,928 lít một khí duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình. Xem như N2 không bị nước hấp thụ, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp X là A. 55,92%. B. 35,37%. C. 30,95%. D. 53,06%.

9


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

Câu 79: X là peptit mạch hở cấu tạo từ axit glutamic và α-amino axit Y no, mạch hở chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Để tác dụng vừa đủ với 0,1 mol X cần 0,7 mol NaOH tạo thành hỗn hợp muối trung hoà. Đốt 6,876 gam X cần 8,2656 lít O2 (đktc). Đốt m gam tetrapeptit mạch hở cấu tạo từ Y cần 20,16 lít O2 (đktc). Giá trị của m là A. 24,60. B. 18,12. C. 15,34. D. 13,80. Câu 80: Hỗn hợp X gồm Ala–Val–Ala,Val–Val, Ala–Ala, Ala–Val, Val–Ala. Thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp X thu được Alanin và Valin có tỉ lệ về khối lượng là Alanin:Valin=445:468. Đốt 0,4 mol hỗn hợp X thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 216,1 gam. Phần trăm khối lượng Ala–Val–Ala trong hỗn hợp X là A. 31,47%. B. 33,12%. C. 32,64%. D. 34,08%. Câu 81: Cho m gam hỗn hợp E gồm một peptit X và một amino axit Y (MX > 4MY) được trộn theo tỉ lệ mol 1 : 1 tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch G chứa (m + 12,24) gam hỗn hợp muối natri của glyxin và alanin. Dung dịch G phản ứng tối đa với 360 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch T chứa 63,72 gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kết luận nào sau đây đúng? A. X có 6 liên kết peptit. B. X có thành phần trăm khối lượng nitơ là 20,29%. C. Y có thành phần phần trăm khối lượng nitơ là 15,73%. D. X có 5 liên kết peptit. Câu 82: Hỗn hợp A gồm 2 ancol X, Y đều mạch hở có tỉ lệ mol 1 : 1 (X nhiều hơn Y một nguyên tử C). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A, sản phẩm chỉ chứa CO2 và H2O có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 22 : 9. Z là axit cacboxylic no hai chức, mạch hở; G là este thuần chức được điều chế từ Z với X và Y. Hỗn hợp B gồm X, Y, G có tỉ lệ mol 2 : 1 : 2. Đun nóng 8,31 gam hỗn hợp B cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,3M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi D chứa các chất hữu cơ. Lấy toàn bộ D tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 9,78 gam kết tủa. Tên gọi của Z là A. axit oxalic. B. axit malonic. C. axit glutaric. D. axit ađipic. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI 1D 2D 3B 4A 5B 6A 7B 8C 9C 10B 11C 12D 13A 14B 15A 16B 17A 18C 19B 20D 21B 22B 23A 24B 25A 26C 27A 28B 29D 30D 31C 32A 33D 34B 35D 36C 37C 38D 39A 40A 41B 42D 43C 44A 45B 46D 47D 48B 49C 50B 51A 52A 53C 54D 55B 56B 57A 58C 59A 60A 61A 62A 63D 64D 65D 66A 67D 68A 69A 70A 71D 72C 73B 74A 75C 76A 77A 78D 79D 80A 81B 82C

10


CH  CH    CH  C  CH3 

CH  CH : (0,12  x) mol    CH  C  CH3 : (0,08  y) mol  

OF

hoãn hôïp khí Z

CI

dung dòch Y

H2 O, t o xt

FI

M X  31,6 CH  CH : 0,12 mol   6,32 gam X goàm  H2 O  anñehit  ... CH  C  CH3 : 0,08 mol  X  xt CH3CHO : x mol    CH3COCH3 : y mol    

AL

Câu 1:

 44x C%CH3CHO  200  26x  40y  1,3046% x  0,06; y  0,02     M Z  6,32  26x  40y  16,5.2 VZ  0,06.2.22,4  2,688 lít  0,12  x  0,08  y

N

Câu 2:  Phöông trình phaûn öùng : o

mol :

x

NH Ơ

t , xt C4 H10   C4 H 6  2H 2

x  2x

o

t , xt C4 H10   Cn H 2n  Cm H 2m  2

mol :

y

y

y

DẠ Y

M

QU

Y

n  4 n C H  3  X n  4 n khí taêng  4 4 10  Choïn    nX MY  X    0,5 n Y  8 n lieân keát  taêng  4 n C4 H8  1   nY MX Trong 8 mol Y coù1  4  5 mol lieân keát  n Br2 pö vôùi 0,1 mol Y  0,625   Trong 1 mol Y coù 0,625 mol lieân keát  m Br2 pö vôùi 0,1 mol Y  100 gam Câu 3:

11


 Caùc hiñrocacbon trong X coù daïng Cn H 4 .  Y phaûn öùng vôùi Br2 neân trong Y khoâng coøn H 2 .

AL

 Sô ñoà phaûn öùng : Cn H 4 : a mol t o , Ni Br2 0,45   Cn H x : 0,25 mol   Cn H x Bry     H 2 : b mol   hoãn hôïp Y, M  46 0,25

0,6

FI

NH Ơ

0,4 mol X laøm maát maøu 0,6.160  96 gam Br2   0,25.96  60 gam Br2 0,25 mol X laøm maát maøu 0,4  Câu 4:

N

0,25

OF

12n  x  46 12n  x  46 n  3,4    2n  x  2   .0,25  0,45 2n  x  1,6  x  5,2 2  C H : 0,25 t o , Ni  Hoãn hôïp X ban ñaàu laø  3,4 4 vì C3,4 H 4  0,6H 2   C3,4 H 5,2 H 2 : 0,15  Phaûn öùng cuûa X vôùi Br2 : C3,4 H 4  2,4Br2   C3,4 H 4 Br4,8

CI

hoãn hôïp X

 M X1  9  Trong X1 coù H 2 , Y ñaõ chuyeån heát thaønh hiñrocacbon no. 1

n X M X1 4,5   . nX 3 MX 1

n  4,5  Choïn  X  n H pö  1,5. 2 n Y  3  Neáu X laø Cn H 2n thì :

Y

 n X .M X  n X .M X1 

QU

n C H  n H pö  1,5 1,5.14n  3.2 n 2n 2  MX   6  n  1 (loaïi).  4,5 n H2 bñ  3  Neáu X laø Cn H 2n 2 thì : n C H  0,5n H pö  0,75 n  2 0,75.(14n  2)  3,75.2 n 2 n 2 2  MX  6  4,5 n H2 bñ  3,75  Y laø C2 H 2

M

Câu 5:

 m Y m X 0,5.26  0,4.52  0,65.2    0,9 n Y  19,5.2 MY MY  n  n X  n Y  (0,5  0,4  0,65)  0,9  0,65  H2 phaûn öùng  H 2 phaûn öùng heát.

DẠ Y

2n  nC H dö  nC H  n AgNO  0,7 4 4 4 6 3  C2H2 dö  n  n  n  0,9  0,45  0,45  C2H2 dö C4 H 4 dö C4 H 6  2nC2H2 dö  3nC4H4 dö  2nC4H6  2nC2H2 ban ñaàu  3nC4H4 ban ñaàu  n Br2  n H2  1

12


AL

n  0,25  C2H2 dö  nC4H4 dö  0,1  m keát tuûa  0,25.240    0,1.159     0,1.161     92 gam  m C Ag m C H Ag m C H Ag 2 2 4 3 4 5 nC4H6  0,1

OF

NH Ơ

Câu 7:

x  0,5 (50%)  y  0,2 (20%)

N

n C H OH phaûn öùng taïo ete  0,2x; n C H OH phaûn öùng taïo ete  0,3y 2 5 3 7   0,2x.46  0,3y.60  6,76  18(0,1x  0,15y)  0,2x  0,3y  0,08.2 

FI

6,76  84,5  R  34,25  2 ancol laø C n H 2n 1OH. 0,08 m ancol dö  m T  m ete  m H O  27,2  6,76  0,08.18  19 n  2,6 2      Ñoát chaùy Z cuõng nhö ñoát chaùy T : 27,2 .6n  4.1,95    X : C2 H 5OH     T :  14n  18  ne nhaän  Y : C3 H 7 OH  ne nhöôøng  n C H OH  n C H OH  0,5 n C H OH  0,2 3 7  2 5  2 5 46n C H OH  60n C H OH  27,2 n C H OH  0,3 2 5 3 7   3 7  M ROR 

CI

Câu 6:

P1 : n 2 ancol no  n H O  n CO  0,57 C3 ancol  2,01  3 2  2  0,67    2,58 2,01 X : C H OH, C3 H 7 OH, C4 H 7 OH 2  5   P : n    n Br  0,1   2 ancol khoâ n g no 2   x mol y mol

2

5

3

7

Y

x  y  0,57 x  0,1   2x  3y  2,01  4.0,1 y  0,47  P3 : Ñaët n C H OH pö  a mol; n C H OH pö  b mol; n C H OH pö  c mol. 4

7

QU

AÙp duïng BT C, BTKL vaø coâng thöùc (k  1)n C H O  n CO  n H O suy ra : x

2a  3b  4c  1,106  46a  60b  72z  18,752  0,5(a  b  c).18  a  b  1,252  0,5(a  b  c)  1,106 

y

z

2

2

a  0,05 (hs  50%)   b  0,282 (hs  60%) c  0,04 ( hs  40%) 

M

Câu 8:

DẠ Y

Oxi hoùa ancol : n RCH OH pö  n HOH 2   P1: n RCOOH  n KOH  0,16 P2 : n  n HOH  n RCOOH  2n H  0,64 RCH2 OH dö  2 n RCH OH dö  n RCH OH pö  n RCOOH  0,64 2 2        0,16  ?  0,48  46,08 M  RCH2OH  3.0,48  32 (CH3OH) n Ag  4 n HCHO  2 n HCOOH  1,12  46, 08      0,36  n CH3OH pö  0,75. 0,2 0,16   3.32 n m  1,12.108  120,96 gam  HCHO  0,36  n HCOOH  0,2  Ag

Câu 9:

13


 Phöông trình phaûn öùng : o

t RCH 2 OH  O   RCHO  H 2 O o

CI FI

OF

 7,36  4,16  0,2  n O pö  16  0,2  n RCH2OH pö  0,1  X laø CH3OH    nO n  0,13 1  M RCH2OH  41,6 2  CH3OH bñ  n RCH2OH n HOH  n HCOOH  n HCHO  n CH OH pö 3 n  0,09   HCOOH 7,36  4,16   n HCOOH  n HOH  n O pö   0,2  n CH OH dö  0,02 3 16   n n CH OH dö  n HCOOH  n HOH  2n H  0,22  HCHO  0,02 2  3

AL

t RCH 2 OH  2O   RCOOH  H 2 O

 n Ag  4n HCHO  2n HCOOH  0,26 mol  m Ag  28,08 gam Câu 10:

NH Ơ

N

2n  n Ag  1 n  0,5  RCHO   RCHO  20,8  10,4 M RCHO  20,8 (loaïi) m RCHO  2  4n HCHO  2nCH CHO  n Ag  1 n nCH OH  0,2   HCHO  0,2  3 3      n  0,1 30n  44n  10,4 n   CH3CHO  C2H5OH  0,1 HCHO CH3CHO

Y

n  0,5nancol  (0,05  0,05h%) nCH OH pö  0,2.50%  0,1  H2O   3  0,1.32  0,1.h%.46  4,52  (0,05  0,05h%)18       n  C2H5OH pö  0,1.h%  m ete m ancol mH O  2

Câu 11:

QU

 h%  60%

Ag : 2y mol

to

M

COOH : x mol  CHO : y mol

AgNO3 / NH3

NaOH COONH 4   NH3   xy

0,02 mol

2y  0,0375 y  0,01875   3 x  y  0,02 x  1,25.10

 m X  m muoái  1,86  1,25.103 (62  45)  0,01875(62  29)  1,22 gam

Câu 12:

DẠ Y

 21,6.2  X laø CH3OH; Y laø HCOOCH3 H(X, Y, Z)  18.0,6  4    1,1  1.0,3  2.0,1  3, Z laø CH 2 (CHO)2 C(X, Y, Z)  24,64  1,8 CZ  0,2   22,4.0,6  n Ag  2n HCOOCH  4n CH 3

2 (CHO)2

 1 mol  m Ag  108 gam

● PS : Vì Z là hợp chất no nên chỉ cần tìm được số C và H là có thể tìm được công thức của nó. Câu 13:

14


CI

N

OF

n 1  0,05  0,05 1  3X C X    0,05 n C trong 1 X  n CO2  n CaCO3  0,05  X goàm CH OH; HCHO; HCOOH 3  3  n CH OH  n HCHO  n HCOOH  0,05 n CH OH  0,02; n HCHO  0,01; n HCOOH  0,02  3  3   4n HCHO  2n HCOOH  n Ag  0,08  m 0,15 mol X  3(0,02.32  0,01.30  0,02.46)    5,58 gam n CH3OH  n HCOOH  2n H2  0,04 

FI

50  M  M  M  X, Y, Z khoâng theå laø HCHO, HCOOH X Y Z    X, Y, Z laàn löôït laø OHC  CHO, OHC  COOH, HOOC  COOH  m T  m  CHO  m  COOH  0,05.29  0,07.45  4,6 gam Câu 14:

AL

n C trong T  n CO  0,12 2   n  COOH  n  CHO  0,12 n  2n  CHO  n Ag  0,1   C trong T  X, Y, Z khoâng coù C ôû goác hiñrocacbon  n  COOH  n NaHCO3  n CO2  0,07

Câu 15:

NH Ơ

n C trong T  n CO  0,12 2  n  COOH  n  CHO  0,12  n  2n  CHO  n Ag  0,1   C trong T   X, Y, Z khoâng coù C ôû goác hiñrocacbon n  COOH  n NaHCO3  n CO2  0,07

Y

50  M  M  M  X, Y, Z khoâng theå laø HCHO, HCOOH X Y Z    X, Y, Z laàn löôït laø OHC  CHO, OHC  COOH, HOOC  COOH  m T  m  CHO  m  COOH  0,05.29  0,07.45  4,6 gam Câu 16:

DẠ Y

M

QU

CH3CH 2 OH     Cn H6 O    CH 2  CHCH 2 OH  x mol  BT H : 6x  4y  0,35.2  M goàm CH COOH   3 BT O : x  2y  0,25   CH 2  CHCOOH   C m H 4 O2     HCOOCH y mol 3   x  0,05 n OH  n Cm H4 O2  0,1 0,05.171    C%Ba(OH)   17,1% 2 50 y  0,1 n Ba(OH)2  0,05 Câu 17:

15


3 )2

 0,5  2(0,76  0,5)  1,02

CH  C(CH3 )COOH : x mol  2  (C2 H 4 )2 (COOH)2 : x mol CH3COOH : x mol (C H ) (COOH)2 : a mol 146a  92b  26,72 a  0,12 X 2 4 2   6a  3b  1,02  b  0,1 C3 H 5 (OH)3 : b mol (C H ) (COOK)2 : 0,12 mol  26,72 gam X  0,3 mol KOH  chaát raén  2 4 2 KOH dö : 0,06  m chaát raén  30 gam  30,1 gam

Câu 18:

NH Ơ

N

OF

 n NaOH 0,4 Y laø anñehit no, ñôn chöùc  1    n X (2 este ñôn chöùc) 0,3   este cuûa phenol (x mol) X goàm  AgNO3 / NH3 NaOH  X    Y   Ag  este cuûa ankin (y mol)   ñôn chöùc O2 , t o  H O   CO2  H 2 O n 2n x  0,1; y  0,2 C n X  x  y  0,3          0,2 mol 0,2n mol 0,2n mol n NaOH  2x  y  0,4 n Y (Cn H2 n O )  0,2  0,2n(44  18)  24,8  n  2  X  NaOH  muoá H O  H 2 O (n H O  n este cuûa phenol ) i  C   2 4 2    37,6 gam 0,4 mol 0,1 mol 0,2 mol  m  37,6  0,2.44  0,1.18  0,4.40  32,2 gam  X

AL

3

CI

2

FI

 n CO  n BaCO  2n Ba(HCO

Câu 19:  Theo giaû thieát :

QU

Y

O X  4  2(COO)  X coù daïng :  COOC6 H 4 COO  (*)  n X : n NaOH  1: 3 C H CHO NaOH X (C X  10)    n 2n 1 (**) RCOONa (M  100) n  1; R laø H  Töø (*) vaø (**), suy ra :   X laø HCOOC6 H 4 COOCH  CH 2

M

X  HCOONa CHO   3NaOH       NaOC6 H 4 COONa  CH 3  1 mol 3 mol 1 mol 1 mol  n  2n  2n CH CHO  4  m Ag  432 gam HCOONa 3  Ag Câu 20:

X  Glixerol  muoái cuûa axit höõu cô   NaOH   0,1

0,3

DẠ Y

 X laø C H (OOCR) : 0,1 mol 24,6 3 5 3  R  67  15 0,3 Muoái laø RCOONa : 0,3 mol R1 : CH3  (b) R1 : H  (a) R1 : H  (a)     R 2 : CH3  (b) hoaëc R 2 : CH3  (b) hoaëc R 2 : H  (a) R : C H  (c) R : CH  (b) R CH CH CH  (d) 3 2 2 3  3 2 5  3  3  Soá ñoàng phaân cuûa X laø 6 :

CH 2  OOC 

16

CH  OOC  CH 2  OOC 

(b) (b)

(a) (b)

(b) (c)

(c) (a)

(a) (a)

(a) (d)


(b)

(c)

(a)

(b)

(d)

(a)

Câu 21:

2

OF

FI

n C H OH  n H O  2n H  1,24 2 2 n C H OH  0,12; M C H OH  46 (C2 H 5OH)   m 2 m1 m 2 m 1    m 2 m1 1,12 n  n  0,12 n  Cn H2 n1COOCm H2 m1 Cm H 2 m 1OH  n C H OH m 2 m 1  Cn H2 n1COOCm H2 m1 CO2 : 0,12(n  1)  0,07  KOH : 0,02 2n  1  O2 , t o  Y goàm    H 2 O : (0,01  .0,12) 2 C n H 2n 1COOK : 0,12  K 2 CO3 : 0,07  m (CO , H O)  (0,12n  0,05)44  (0,12n  0,07)18  18,34  n  2

AL

H 2 O : 20,16 gam  1,12 mol  C m H 2m 1OH : 5,52 gam

CI

E : C n H 2n 1COOC m H 2m 1  ; X goàm n KOH  0,14

2

 E : C2 H 5COOC2 H 5 ; m E  0,12.102  12,24 gam  12 gam

Câu 22:

NH Ơ

N

m Z  32 n O  18n H O  44 n CO x  0,1; n O/ Z  0,5 2 2  2    17,2 0,65 4x 7x   nC : n H : nO  7 : 8 : 5  2 n O  n H O  2 n CO n CTPT cuûa Z laø C H O (M  172) O/ Z 2 2  2 7 8 5   ? 0,65 4x 7x

 Z coù 3 ñoàng phaân laø :

QU

Y

 n NaOH 0,2  2   n C7 H8O5 0,1   X laø R '(OH)2     2 chöùc este    Z coù    R '  25 (loaïi) M  72  moät chöùc  OH   Y laø R(COOH)2    1 chöùc este  X laø R '(OH)2       R '  42 (C3 H 6 )    M  72  Z coù 1 chöùc axit R  24 (C  C)  vaø moät chöùc  OH Y laø R(COOH) 2     HOOC  C  C  COOCH 2 CHOHCH3

HOOC  C  C  COOCH 2 CH 2 CH 2 OH

M

HOOC  C  C  COOCH(CH 2 OH)CH3 Câu 23:

 X : C n H 2n O2 (k  1); Y : C m H 2m  2 O2 (k  2).

DẠ Y

m (X, Y)  m O  44 n CO  18n H O n CO  0,58; n O/ (X, Y)  0,4 2 2    2  2  14,4 0,64.32 ? 0,52    (k  1)n hchc  n Y  n CO  n H O  0,06 2 2  2 n O  2 n CO  n H O n  O/ (X, Y) 2 2 2       n X  (0,4  0,06.2) / 2  0,14  ? 0,64 ? 0,52

 X laø HCOOCH3 ; B laø C3 H 5COOH n  2   BT C : 0,14n  0,06m  0,58    Y laø C3 H 5COOCH3 ;A laø HCOOH m  5   Z laø CH3OH + Vậy có 3 kết luận đúng là : (1), (5), (6). + (2) sai vì nhóm -CHO chỉ làm mất màu dung dịch Br2 trong nước. (3) sai vì Y có thể có các công thức cấu tạo khác nhau :

17


CH 2  C(CH3 )COOCH3

CH 2  CHCH 2 COOCH3

CH3CH  CHCOOCH3

N

m  0,1(R  67)  0,3(R '' 67)  34 R  3R ''  72   muoái  BTKL : m ancol  0,1(R ' 17)  0,3(R '' 17)  14,4 R ' 3R '''  116

OF

FI

CI

 CO  bình ñöïng Ca(OH)2 dö O2 , t o   2    CaCO3   X    n CO  n CaCO  1,7 H 2 O   3 170 gam   2 n  1,6 m bình Ca(OH) giaûm  m CaCO  44 n CO  18n H O   H2 O 2 2 2   3   ? ? 66,4 gam 170   36,4  1,7.12  1,6.2  0,8 x  0,1 n O/ X    16 n RCOOR '  0,1; n R ''COOR ''' 0,3 BT O : 2x  6x  0,8  RCOOR ' : 0,1 mol RCOONa : 0,1 mol R 'OH : 0,1 mol to Câu 25:   NaOH     R ''COOR ''' : 0,3 mol 0,4 mol R ''COONa : 0,3 mol R '''OH : 0,3 mol

AL

(4) sai vì CH3OH là ancol có 1 nguyên tử C nên khi tách nước ở 140 hay 170oC cũng chỉ tạo ra ete. Câu 24:  X goàm : RCOOR ' x mol; R ''COOR ''' : 3x mol.

NH Ơ

R  27; R ''  15   X goàm CH 2  CHCOOC2 H 5 ; CH3COOC2 H 5 R ''  R '''  29

Y

m E  32nO  44nCO  18n H O nCO  0,47 n H O  nCO  2 2 2 2 2   2  n  0,59; n  0,52; m  11,16 n  0,28  O2  O/(X, Y, Z, T) H2O E  Z laø ancol no Từ đặc điểm cấu tạo ta thấy độ bất bão hòa của (X, Y), Z, T lần lượt là 1; 0; 4. Sử dụng mối liên hệ giữa độ bất bão hòa với số mol CO2, H2O và số mol của hợp chất hữu cơ; mối liên hệ giữa độ bất bão hòa với số mol Br2 phản ứng và số mol của hợp chất hữu cơ; bảo toàn nguyên tố O trong phản ứng đốt cháy, ta có :

QU

n  n Z  3n T  nCO  n H O  0,05 n(X, Y)  0,02  nCO 2 2  (X, Y) 2  C E   3,6  n  2n  n  0,04  n  0,1  nE  (X, Y)  Z  T Br2  n  0,01   Z laø C3 H6 (OH)2 2n(X, Y)  2n Z  4n T  0,28  T Trong phản ứng của X, Y, Z, T với KOH, ta có :

DẠ Y

Câu 26:

M

n H O  n(X, Y)  0,02  2 nancol  n Z  0,01   m muoái  4,68 gam nKOH  n(X, Y)  2n T  0,04   m muoái  m ancol  m H O m (X, Y, Z)  m KOH 2          0,04 ? 0,01.76 0,02.18 11,16 0,1.76

18


AL FI

0,02Ceste khoâng no  0,06Ceste no  0,24 3  Ceste khoâng no  6   1  m  4 2  Ceste no  3

CI

n Y  2n H  0,08 m  2,56 2   Y  Y laø CH3OH m  m  2,48  Y H2 M Y  32 n X  n Y  0,08 HCOOCH3 ; CH3COOCH3    X goàm  5,88 C m H 2m 1COOCH3 M X  0,08  73,5  n H  2n H O  0,44; n O  0,08.2  0,16 n C H COOCH  n CO  n H O  0,02 2  3 2 2    m 2 m1 5,88  0,16.16  0,44 n  0,06  0,24  (HCOOCH3 ; CH3COOCH3 ) n CO2  n C  12 

OF

m  3 (do axit coù ñoàng phaân hình hoïc)   100.0,02 %C3 H 5COOCH3  5,88 .100  34, 01% 

Câu 27:

N

 X : HCOOH (k  1)   E   Ag  E goàm Y : C n H 2n 1COOH (k  1) T : HCOOC H OOCC H (k  2, n  2) m 2m n 2n 1 

NH Ơ

AgNO3 / NH3 , t o

 n T  n CO  n H O  0,32  0,29  0,03 n T  0,03 2 2    BT E : 2n X  2n T  n Ag  0,16  n X  0,05   BT O : 2n  2n  4n  8,58  0,32.12  0,29.2 n Y  0,02 X Y T  16  BT C : 0,05  (n  1)0,02  (2  m  n)0,03  0,32  n  2, m  3

QU

Y

n X  n Y  2n T  n NaOH  NaOH dö   m E  m NaOH  m chaát raén  m H O  m C H (OH) 2 3 6       2  8,58 0,15.40 0,07.18 ?  11,04 0,03.76  Câu 28:

M

n CO  x; n H O  y 2  2 n  2n  2n NaOH  2.0,3  0,6  O/ X, Y, Z  COO  m (C, H)  12x  2y  21,62  0,3.2.16  12,02 x  0,87   y  0,79 m dd giaûm  100x  (44x  18y)  34,5 n X  n Y  n Z  n  COO   n NaOH  0,3  X laø HCOOCH3    0,87  k X  1 C(X, Y, Z)  0,3  2,9 

DẠ Y

0,87  0,22.2 n  n Y  n Z  0,3 n X  0,22  X   C(Y, X)   5,375 0,08 n Y  n Z  0,08 n Y  n Z  0,08 Y laø CH3  CH  CH  COOCH3   m C H COONa  0,08.108  8,64 gam 3 5  Z laø CH3  CH  CH  COOC2 H 5

Câu 29:

19


AL

CI

 X laø R 'COOH : x mol; Y laø R ''COOH : y mol  E goàm   Z laø R(OH)2 : z mol; T laø R 'COOROOCR '' : t mol R 'COONa    (x  t ) mol O2 , t o  CO2  Na2 CO3  H 2 O  0,5 mol     ''COONa R  0,4 mol 0,2 mol  (y  t ) mol NaOH  Hoãn hôïp E 0,4 mol  36,46 gam

Na R(OH)2   H 2  ; m bình Na taêng  19,24 gam     (z  t )  0,26

FI

(z  t ) mol

NH Ơ

N

OF

n R(OH)  n H  0,26 n R(OH)  0,26; m R(OH)  19,76 2 2 2 2    m   m  m 19,76 taêng H2  76 : C3 H 6 (OH)2 bình    R(OH)  2   M R(OH)2  0,26 0,26.2 19,24  ?  n Na CO  0,5n NaOH  0,2 0,6  0,2  2 3  n 2  2 n O  3n Na CO  2 n CO  n H O  n CO2  0,6  C muoái  O/ muoái 2 3 2 0,4 2 2     0,7 ? 0,4 0,2  0,4.2 n R 'COONa  n R ''COONa  0,2 HCOONa 0,4.2  0,2    1 3  Hai muoái laø  ;a 3 C H COONa 0,2  2 a 2  2 

QU

Y

n R 'COONa  n R ''COONa x  t  y  t  0,2   n  COO   n NaOH x  y  2t  0,4   n R(OH)2  n H2 z  t  0,26 m  36,46 46x  72y  76z  158t  38,86  E x  y x  y  0,075; z  0,135; t  0,125  2x  2t  0,4    0,125.158 z  t  0,26  %m T (HCOOC3H6 OOCCH3 )  38,86  50,82% 118x  76z  158t  38,86 

DẠ Y

M

Câu 30:

20


 Sô ñoà phaûn öùng :  Este A  NaOH   4,84 gam

?

AL

H2O (1) O , to

2 2 muoái Z   Na2 CO3  CO2  H 2 O (2)       

? gam

0,04 mol

0,24 mol

1,8 gam

CI

 A laø este cuûa phenol.

OF N

NH Ơ

n C/ A  n Na CO  n CO  0,28 2 3 2 n : n : n  7 : 5 : 2    C H O mA  mC  mH  0,08 A laø (C 7 H 5O2 )n n O/ A  16  n  2; A laø C6 H 5OOC  COOC6 H 5 n NaOH : n H2 O (1)  2    0,04.116 A laø (C 7 H 5O2 )n %C6 H 5ONa  7,32  63,39% 

FI

n NaOH  2n Na CO  0,08 2 3  m 2 muoái  m CO2  m Na2 CO3  m H2 O (2)  m O2  7,32 m A  m NaOH  m muoái  18n H O (1) n H O (1)  0,04 2   2 n  n NaOH  2n H O (1)  2n H O (2) n H/ A  0,2 2 2  H/ A

Câu 31:

m Z  m O  m CO  m H O 2 2 2   x  0,36; n CO  0,09  2,76 0,105.32 11x 6x 2   n  0,12; n O trong Z  0,09 n O trong Z  2 n O2  2 n CO2  n H2 O      H2O   0,105 11x/ 44 6x/18 ?  n C : n H : n O  0,09 : 0,24 : 0,09  3 : 8 : 3  Z laø C3 H 5 (OH)3 .

QU

Y

n  COO   n RCOONa  n Na CO  n CO  0,36  20.0,36  0,24.16 2 3 2   28  M Cx H y  0,12   CH 4 : 0,24 mol M K  20  K goàm   C x H y laø C2 H 4 C x H y : 0,12 mol 

M

A laø (CH3COO)2 C3 H 5OOCCH  CH 2   n  COO   0,12; m A  230.0,12  27,6 gam  28 gam n A  3  Câu 32:

 X laø C n H 2n 1OH (k  0; x mol); Y, Z laø C n H 2n O2 (k  1; y mol)

DẠ Y

n X  n H O  n CO 2  2  n H O  0,14  x ? 0,14  x   2 y  0,03 O trong P  2 n O2  2 n CO2  n H2 O n         x  2y 0,18 0,14 ?  3,68  0,02.40  0,03.67 n RCOONa  0,03 R   29 NaOH: 0,05 mol  X, Y, Z    0,03 n NaOH dö  0,02 R laø C H  2 5  C2 H 6 : 0,03 mol C H COONa : 0,03 t o , CaO  2 5   NaOH : 0,02  0,012 m C2 H6  0,9 gam gaàn nhaát vôùi giaù trò 0,85

Câu 33:

21


AgNO / NH , t o

3 3  M  Ag  X : HCOOH

AL CI

N

 X : HCOOH (k  1, x mol)  Y : C n H 2n 1COOH (k  1, y mol)   Z : C m H 2m 1COOH (k  1, y mol) T : (HCOO)(C H COO)(C H COO)C H (k  3, z mol) n 2n 1 m 2m 1 a 2a 1 

OF

Câu 34:

FI

n C trong T  n CO  0,3 n C trong T  n  COOH  n  CHO  0,3 2      2n  CHO  n Ag  0,52   0,26 0,04   X, Y, Z khoâng coù C ôû goác hiñrocacbon n  COOH  n KHCO3  0,04  50  M X  M Y  M Z  X, Y, Z khoâng theå laø HCHO, HCOOH    X, Y, Z laàn löôït laø OHC  CHO, OHC  COOH, HOOC  COOH        y mol z mol x mol  x  4(y  z) x  0,12 0,02.74    n C  2x  2y  2z  0,3  y  0,02  %Y   15,85% 0,26.29  0,04.45 n  z  0,01  CHO  2x  y  0,26

NH Ơ

2z  n CO  n H O  1  0,9  0,1 z  0,05 2 2    Trong 26,6 gam M coù: n Ag  2x  2z  0,2  x  0,05   n O/ M  2x  2y  2y  6z  0,8 y  0,1  X : 0,025 mol  muoái Y : 0,05 mol)   NaOH  chaát raén   H 2 O  Ca H 2a1 (OH)3     NaOH dö 0,125 0,4 mol  Z : 0,05 mol) mol 0,025 mol, a  3 T : 0,025 mol) 

Y

13,3 gam

 m chaát raén  13,3  0,4.40  0,125.18  (14a  50).0,025

QU

a  3  m  24,75  a  4  m  24,4   m  24,74 gam a  5  m  24,04  ...

DẠ Y

M

● Ở bài này, nếu đi theo hướng tìm cụ thể từng chất thì mất thêm khá nhiều thời gian. Câu 35: Xét phản ứng tạo ra este X (R, R' là các gốc no) :

22


HO HO

COOH R

COOH

COOH COOH

COO COO

COO

HO HO HO

R'

COO

R

+

COOH R

R

R'

AL

HO

R'

R

COO

R'

COO

OF

 k X  k  COO   k voøng  8 n CO  0,6; n H O  0,25; n X  0,05 2   2 n CO2  n CaCO3  0,6 0,6 0,25.2   C X   12; H X   10  (8  1)n  n  n 0,05 0,05 X CO2 H2 O   m M  12.12  10  12.16  346 gam / mol  CaCO3  44n CO2  18n H2O  29,1  X Câu 36:

CI

COOH

FI

R

NH Ơ

N

anñehit fomic  CH 2 O     CH 2 O metyl fomat  C2 H 4 O2  CH 2 O : x mol (k  1)   anñehit axetic  C2 H 4 O   X goàm    C2 H 4 O  X : C2 H 4 O : y mol (k  1) etyl axetat  C 4 H8O2  C H O : z mol (k  2)  n 2n  2 4  axit no, 2 chöùc maïch hôû Y : C n H 2n  2 O4 (n  2)

 BT C : x  2y  z n  1  n  4,5  0,1

QU

 0,55

Y

m X  m O  44 n CO  18n H O 2 2 2   n H O  0,9, n CO  1 29 0,975.32 1 ? 2 2  z  0,1    (k  1)n hchc z  n CO  n H O  z  0,1  2 2 x  y  0,55  x  y  4z  0,95 n  x  y  4z  29  m C  m H   O/ X 16

n  2 n  3 n  4  hoaëc  hoaëc  Y laø (COOH)2 Y laø CH 2 (COOH)2 Y laø C2 H 4 (COOH)2  Trong 29 gam X coù 0,1 mol Y  Trong 43,5 gam X coù 0,15 mol.  Trong phaûn öùng cuûa X vôùi NaHCO3

M

(COONa)2 : 0,15 mol   Neáu Y laø (COOH)2 thì muoái laø NaHCO3 : 0,1 mol m  muoái  28,5 gam

DẠ Y

CH 2 (COONa)2 : 0,15 mol   Neáu Y laø CH 2 (COOH)2 thì muoái laø NaHCO3 : 0,1 mol m  muoái  30,6 gam C H (COONa) : 0,15 mol 2  2 4  Neáu Y laø CH 2 (COOH)2 thì muoái laø NaHCO3 : 0,1 mol   m muoái  32,7 gam

Câu 37:

23


N

n  x n(X, Y)  n E  n Z  n T  x  y  0,09  x  0,06  X   n Y  y n C/ (X, Y)  3x  4y  n CO2  n C/ (Z, T)  0,3 y  0,03 Câu 38:

NH Ơ

A laø C n H 2n 1COOH  X goàm  E laø C n 1H 2n 1 2 COOC m H 2m 1 NaHCO3  TN1: m gam X  1,92 gam C n H 2n 1COONa

C m H 2m 1OH (0,03 mol; M  50)     TN2 : a gam X

ancol C

NaOH to

O , to

2 C n H 2n 1COONa   CO2   

0,095 mol

muoái D, 4,38 gam, x mol

O , to

Y

2  2C n H 2n 1COONa  (2n  1)CO2  (2n  1)H 2 O  Na2 CO3

QU

nx  0,07 m  muoái  (14n  68)x  4,38    x  0,05 ; D goàm n CO2  (n  0,5)x  0,095  n  1,4

CH3COONa : 0,03 mol (*)  C2 H 5COONa : 0,02 mol

M

n  0,03; M C  50 n  0,03  C  C (**) C : khoâng ñöôïc ñieàu cheá tröïc tieáp töø chaát voâ cô C laø C2 H 5OH

(*)  X laø CH3COOC2 H 5 : 0,03 mol NaOH CH3COONa : 2,46 gam     Y laø C2 H 5COOH : 0,02 mol (**)  CH3COONa :1,92 gam   a  4,12 gam

m m C2 H5COONa ôû TN1   1  m  4,12 gam a m C H COONa ôû TN2 2

DẠ Y

Câu 39:

5

24

AL CI

OF

 Z laø C2 H 6 (COO)2 NaOH 3 ancol  Z laø HCOOCH 2  CH 2 OOCH     T laø C3 H8 (COO)2 cuøng soá mol T laø CH3OOC  COOC2 H 5 n  a; n T  a  Z  a  0,03 62a  32a  46a  4,2

FI

44n CO  18n H O  m E  m O  32,64 to 2 2  2 E  O   CO  H O  2 2 17,28 2   15,36   0,48 mol 2n  n  2 n  2 n O  1,56 E  0,3 mol NaOH (vöøa ñuû)  CO2 H2 O COO    2   0,3 0,48  n n   COO   0,15 n CO  0,57  E  X laø CH 2 (COOH)2 ; Z laø C2 H 6 (COO)2 2  2 ;  n CO n  0,42  Y laø C2 H 4 (COOH)2 ; T laø C3 H8 (COO)2 2  H2 O CE   3,8  nE


AgNO3 / NH3 to

(II)

CI

 X, Y no, maïch hôû  X, Y khaùc chöùc  

(I)

AL

x mol CO2 a mol X O2 , t o   k  k Y  2 (*)   y mol H 2 O   X a mol Y x  a  y  X, Y : Ca H 2a 2 O...  Ag : 0,8 mol

NaOH

0,25 mol

to

FI

C x H 2x 1COONa  Ancol   C y H 2y 1COONa 7,6 gam     X : C n H 2n (CHO)2  (I), (II) suy ra :  Y : C x H 2x 1COOC m H 2m OOCC y H 2y 1

 Neáu chæ coù X tham gia phaûn öùng traùng göông

N

 n Ag  0,2 n Cm H2 m (OH)2  0,05 n Cn H2 n (CHO)2     m  8,42 (loaïi) 4 n  0,05 M Cm H2 m (OH)2  152  Y

OF

15 gam

NH Ơ

 Neáu caû X, Y tham gia phaûn öùng traùng göông

Y laø HCOOC m H 2m OOCC y H 2y 1  n  0,15 n Cm H2 m (OH)2  0,1  n X  n Y  0,25  X  n3 4n  2n  0,8 M Cm H2 m (OH)2  76 n Y  0,1 Y  X

Y

y  1 n HCOONa  n C H COONa  0,1  y 2 y 1   Y laø HOOCC3 H 6 OOCCH3 m HCOONa  m Cy H2 y1COONa  15  X laø C H (CHO) 4 8 2  ?  0,9375

0,125

QU

 BT E : 30 n C H (CHO)  4 n O  VO (ñktc)  21 lít 4 8 2 2  2  Löu yù: Coù (*) vì (k  1)n hchc  n CO  n H O 2

Câu 40:

2

M

C3 H 5 (OH)3 x (OOCCH3 )x : a mol n HOH  n CH3COOH  b  X goàm  ; n NaOH  n CH3COONa  0,25 CH3COOH : b mol

BTKL : m  10  20,5  0,604m  18b m  27,424    m C H (OH)  0,604m  92a   b  0,02  x  1,2783 3 5 3  a  0,18   b  0,1(a  b)  BT E : 8n CH COOH  (14  8x)n C 3

2

(ñktc)

H82 x O3 x

 4n O  n O  1,13 mol 2

2

 25,3162 gaàn nhaát vôùi giaù trò 25,3

DẠ Y

 VO

3 2 x

0

0

0

0

0

o

4 2

1

2

0

t Löu yù: C x H y Oz N t  O2   C O2  H 2 O N 2

n electron O nhaän  4n O 2 2  (4x  y  2z)n C H O N  4n O  x y z t 2 n electron Cx Hy Oz Nt nhöôøng  (4x  y  2z)n Cx Hy Oz Nt

Câu 41:

25


AL CI FI

NH Ơ

N

OF

 X laø C n H 2n O2 (k  1, x mol)   E goàm Y laø C m H 2m 1COOH (k  2, y mol)  Z laø C H COOC H OOCC H (k  4, y mol) m 2m 1 2 4 m 2m 1   n  y  2y  0,14 (X  HCOOR)  y  0,14 / 3   Br2   44n CO  18n H O  19,74  n CO  0,3725 2 2 2   n  n CO2  n H2 O   (k  1)n hchc  4y  H2 O  0,1859   n Br2  x  y  2y  0,14 (X laø HCOOR)  n CO  0,33 44n CO2  18n H2 O  19,74  2    2y  4y  n H2 O  0,29  2n CO2  n H2 O  n O2  n O/ E  0,335.2  2x       0,28  y  0,01; x  0,11  n  n H O   (k  1)n hchc  4y 2   CO2  y  0,14 / 3 y  0,14 / 3  (loaïi)   n O/ E  2x  2y  4y  2n CO2  n H2 O  2n O2  0,2609 x  0,0191  n CO  2 C E  n  2,53  X laø HCOOCH3  m X  0,11.60  6,6 gam E  Câu 42: H SO ñaëc , t o

2 4 R 'OH  R 'O R'   H  60%

Y

 RCOOR  '

Z, 8,04 gam

KOH 0,7 mol

hoãn hôïp A, B

RCOOK NaOH, CaO, t o  RH   KOH T, 0,4 mol 

Y

C, 54,4 gam

QU

 m R 'O R '  m H O R 'OH n R 'OH bñ  n RCOOR '  n RH  0,4 m 2       ? 10,2 0,12.18  Y goàm 8,04 n R 'OH pö  0,4.0,6  0,24 M  R 'OH  42,5

CH3OH  C2 H 5OH

M

n CH OH  n C H OH  0,4 n CH OH  0,1 2 5  3 3  Trong Y coù :  100  n 46n CH3OH  60n C2 H5OH  10,2.  C2 H5OH  0,3 60  n RCOOK  n RH  0,4; n KOH  0,3  Trong C coù   R  11 m chaát raén  0,3.56  0,4(R  83)  54, 4  HCOOK : 0,1 mol 54,4  0,3.56  0,1.84  0,3.83 R  14,4 (loaïi)  0,3 RCOOK : 0,3 mol   HCOOK : 0,3 mol 54,4  0,3.56  0,3.84  0,1.83  R  41 (C3 H 5 ) 0,1  RCOOK : 0,1 mol

DẠ Y

A laø HCOOC2 H 5 : 0,3 mol 0,3.74  ; %m A   68,94% 0,3.74  0,1.100 B laø C3 H 5COOCH3 : 0,1 mol

Câu 43: Từ thông tin đề cho ta có thể tìm được số mol của CO2. Để tìm được mol O2 tham gia phản ứng đốt cháy hỗn hợp X thì cần tìm số mol H trong X tham gia phản ứng cháy. Nhưng số H trong X của các hợp chất lại rất khác nhau. Khó quá !Làm thế nào đây ? Ta thử làm như sau :

26


AL

CH 2  CHCOOCH3  C 4 H 6 O2  C 4 H 2 .2H 2 O  CH OHCH 2 OH  C2 H 6 O2  C2 H 2 .2H 2 O  X goàm  2  X : C x H 2 .yH 2 O CH3CHO  C2 H 4 O2  C2 H 2 .H 2 O CH OH  CH O  CH .H O 4 2 2  3 Ba(OH)2

 0,38 1   BT electron : (4x  2)n X  4n O  n O     .0,15  0,455 mol 2 2  0,15 2 

OF

BaCO3 : y mol Ca(OH)2 Ba(HCO3 )2   CaCO3 : y mol n  0,38 n Ba(OH)  x  y  0,2 y  0,18  CO2 2    0,38 m keát tuûa  100y  197y  53,46 x  0,02 x  0,15 

FI

CO O2  C x H 2 .yH 2 O   2 H 2 O

CI

BaCO3 : x mol

Y

NH Ơ

N

Câu 44: X là axit cacboxylic no, hai chức; Y là ancol hai chức; Z là este thuần chức tạo bởi to Hoãn hôïp E  O   CO2  H 2 O 2      0,51.32 gam ?  21,12 gam 9 gam  Y laø ancol no.   13,8 gam n : n  0,5 : 0,48  1,04  1  H2 O CO2  X : C n H 2n (COOH)2 (k  2, x mol)  Y : C m H 2m (OH)2 (k  0, y mol)   E goàm  COO Z : C H C m H 2m (k  3, z mol) n 2n   COO

QU

 (k  1)n hchc  x  y  2z  n CO  n H O  0,02 x  0,04 2 2    BT O : 4x  2y  4z  0,44  y  0,1 BT Na : 2n z  0,02  2x  2z  n NaOH  0,12 Cn H 2 n (COONa)2    0,04.(14n  90)  0,1.(14m  34)  0,02.(14n  14m  88)  13,8

M

 0,84n  1,68m  5,04  n  2; m  2  m C H

4 (COONa)2

 0,06.162  9,72 gam

DẠ Y

Câu 45:

2

27


HCOOR ' : 0,3 mol AgNO3 / NH3  Hoãn hôïp E   Ag  E goà m    RCOOR '' : 0,2 mol 0,6 mol 0,5 mol

AL

R 'OH, R ''OH   (20,64 gam, %O  31%)

NaOH 0,64 mol

CI

HCOOR ' : 0,3x mol  RCOOR '' : 0,2x mol    37,92 gam

FI

CO2 HCOONa   x mol  O2 , t o  Na2 CO3 RCOONa     O  NaOH H 2  0,32 mol   y mol Y

OF

n E  0,3x  0,2x  n ancol  n O  0,4   m E  0,3x(45  R ')  0,2x(R  44  R '')  37,92 m  ancol  0,3x(R ' 17)  0,2x(R '' 17)  20,64

NH Ơ

N

R  39 (CH  C  CH 2 ) x  0,8    0,24R ' 0,16R  0,16R ''  20,08  n HCOONa  0,24; n C H COONa  0,16 3 3 0,24R ' 0,16R ''  13,84  n  0,64  0,4  0,24   NaOH/ Y BT C : n CO  0,24  0,16.4  0,32  0,56 2 x 7     0,24  0,16.3  0,24 y 6  0,48 BT H : n H2 O  2 

Câu 46: Dựa vào giả thiết, ta có sơ đồ phản ứng :

H2 O 4,84 gam

(1)

Y

A (C, H, O)  NaOH 

o

QU

t 2 muoái  O2  Na2 CO3  CO2  H 2 O (2)       0,29 mol

0,04 mol

0,24 mol

0,1 mol

 m muoái  m O  m CO  m Na CO  m H O (2)  m muoái  7,32 2 2  2 2     3  ?

0,29.32

0,24.44

4,24

1,8

M

n H O (1)  0,04 n NaOH  2n Na CO  0,08 2 3  2   m  m  n  m  18n H/ A  2 n H2 O (1)  2 n H2 O (2)  n NaOH  0,2 X NaOH muoái H2 O (1)            0,08 7,32 0,04 0,1 ?  4,84 0,08.40  n C/ A  n Na CO  n CO  0,28 2 3 2  n : n : n  0,28 : 0,2 : 0,08  7 : 5 : 2   C H O 4,84  0,28.12  0,2  0,08 CTPT cuûa X laø C14 H10 O 4 n O/ A  16 

DẠ Y

C6 H 5OOC  COOC6 H 5  4NaOH  COONa H ONa  2H 2 O    NaOOC    2C 6 5       0,08 0,02 0,04  X, 0,02 mol 0,04  0,02.116 %m  .100%  63,39% C H ONa 6 5  7,32

Câu 47:

28


C H NH3  Neáu goác axit laø NO3 thì goác amoni laø C2 H8 N  (thoûa maõn :  2 5  (CH3 )2 NH 2  Vaäy X laø C2 H 5 NH3 NO3 hoaëc (CH3 )2 NH 2 NO3 .

 C2 H10 O3 N 2 (A)  NaOH   khí C. Suy ra A laø muoái amoni.

OF

0,1 mol NaNO3  0,1 mol X  0,2 mol NaOH    m chaát raén  12,5 gam 0,1 mol NaOH Câu 48:

FI

 X coù 3O neân goác axit laø NO3 hoaëc CO32  hoaëc HCO3 .

CI

AL

n C  n CO  0,2  10,8  0,2.12  0,8  0,2.14 2   0,3 nO   n H  2n H O  8   16 2  n : n : n : n  2 : 8 : 3 : 2  X laø C H O N 2 8 3 2 n N  2n N2  0,2  C H O N  X  NaOH   khí. Suy ra X laø muoái amoni

 Neáu goác axit NO3 thì goác amoni laø C2 H10 N  (loaïi).  Neáu goác axit laø HCO3 thì goác amoni laø CH 9 N 2  (loaïi).

N

 Trong A coù 3O neân goác axit cuûa A laø NO3 hoaëc CO32  hoaëc HCO3 .

NH Ơ

 Neáu goác axit laø CO32  thì 2 goác amoni laø CH3 NH3 vaø NH 4  (thoûa maõn).  Vaäy A laø CH3 NH3CO3 H 4 N.  Phöông trình phaûn öùng :

CH3 NH3CO3 H 4 N  2NaOH   CH3 NH 2   NH3   Na2 CO3 mol : 0,15  0,3  0,15  0,15  0,15  Dung dòch sau phaûn öùng chöùa : Na2 CO3 : 0,15 mol; NaOH dö : 0,1 mol 2

3,

NaOH) trong B

0,15.106  0,1.40  9,5% gaàn nhaát vôùi giaù trò 9% 16,5  200  0,15(17  31)

Y

C%(Na CO

QU

Câu 49: + Theo giả thiết : Y, Z tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được hỗn hợp 2 khí đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Suy ra Y, Z là muối amoni. + Y có 3 nguyên tử O nên gốc axit của Y là một trong 3 gốc sau :

NO3 , CO32  , HCO3 . Công thức của Y là CH3NH3CO3H4N.

+ Vậy X gồm :

M

+ Z có 2 nguyên tử O trong phân tử nên gốc axit của Z là RCOO  . Công thức của Z là CH3COONH 4 hoaëc HCOOH3 HCH3 .

DẠ Y

 Y : CH3 NH3CO3 H 4 N (x mol) 110x  77y  14,85 x  0,1      Z : CH3COONH 4 (y mol) 2x  y  0,25 y  0,05   Y : CH3 NH3CO3 H 4 N (x mol)  110x  77y  14,85  x  0,1     Z : HCOOH NCH (y mol) 2x  y  0,25 y  0,05 3 3  m  m Na CO  m CH COONa  0,1.106  0,05.82  14,7 gam muoái 2 3 3   m muoái  m Na CO  m HCOONa  0,1.106  0,05.68  14 gam  A, B, C, D. 2 3 

Câu 50:

29


OF

FI

CI

AL

 (1) : (CH3 NH3 )2 CO3  C3 H12 N 2 O3 (1), C2 H8 N 2 O3 (2) : laø muoái amoni   C2 H 5 NH3 NO3 2  (2) : (CH ) NH NO goác axit coù 3O neân coù theå laø CO3 hoaëc NO3  3 2 2 3  2n C H N O  n C H N O  n 2 amin  0,04 n C H N O  0,01 3 12 2 3 2 8 2 3    3 12 2 3 124n  108n  3, 4  n C2 H8N2O3  0,02 C3 H12 N2 O3 C 2 H 8 N 2 O3 n NaNO  n C H N O  0,02  3 2 8 2 3   m  0,02.85  0,01.106  2,76 gam n Na2CO3  n nC3H12N2O3  0,01 Câu 51: + Theo giả thiết : A tác dụng với dung dịch NaOH thu được amin đa chức bậc 1 và hỗn hợp muối vô cơ. Suy ra A là muối amoni của amin đa chức với các axit vô cơ. + A có 6 nguyên tử O, suy ra A chứa hai gốc axit vô cơ là :

(CO32  , NO3 ) hoaëc (HCO3 , NO3 ).

+ Từ những nhận định trên suy ra A là O3NH3N(CH2)2NH3HCO3 hoặc O3NH3NCH(CH3)NH3HCO3.  Phöông trình phaûn öùng :

0,1

0,3

 0,1 

0,1

N

O3 NH3 NC2 H 4 NH3 HCO3  3NaOH  NaNO3  Na2 CO3  C2 H 4 (NH 2 )2  3H 2 O : mol

NH Ơ

 m muoái  0,1.85  0,1.106  19,1 gam gaàn nhaát vôùi giaù trò 19,05 Câu 52:

 Sô ñoà phaûn öùng :

Y

H 2 NCn H 2n 1 (COO  )2     ... KOH   HCl:0,01 mol 0,05 mol H 2 NCn H 2n 1 (COOH)2         NaOH       ...   Cl    , Na , K 0,05  0,1 mol x mol x mol  dd Y  dd T

 %m C trong H NC H 2

n

2 n 1 (COOH)2

 Sô ñoà phaûn öùng :

4.12 .100%  36,09% 133

M

Câu 53:

QU

BTÑT : 2x  0,05.2  0,1 x  0,1   BTKL : (103  14n)0,05  0,1.35,5  23x  39x  16,3 n  2

H 2 HRCOOH  H 2 HRCOONa    ClH3 HRCOOH     HCl dö   14,19 gam  0,3 mol NaOH      (COONa)2    NaCl   (COOH)      2  0,3 mol ...      0,05 mol    muoái 26,19 gam chaát raén Y

DẠ Y

m chaát tan trong X  m NaOH  m Y  18n HOH        26,19 ?  0,25 12 NaOH dö 18,69    n H / amin o axit  n H /(COOH)2  n OH pö  0,25  n OH bñ  0,3 G pö heát     ?  0,15 0,1  n HCl pö vôùi amin o axit  n  NH  n H / amin o axit  0,15 2   m  0,3.58,5   0,15.36,5    14,19    37,215 gam  muoái  m m m a min o axit NaCl HCl 

30


Câu 54:

AL

n  2n  0,4 n H NCH COOH  n  NH  n HCl  0,04  COOH  O 2 2 2    n CO  0,34; n H O  0,31 2.10,6 2  0,2  2 n  COOH  n NaOH  2n Na2CO3  106  n  0,02  N2

FI

CI

n O/ muoái  2 n O  2 n CO  n H O  3n Na CO 2 2 2 2     3   ?  0,445 0,34 0,31  0,4 0,1   m O  m CO  m H O  m N  m Na CO m muoái 2 2  2 2  2   3  ? 17,46 0,445.32 0,34.44 0,31.18 0,02.28 10,6 

OF

 m X  m NaOH  m muoái  m HOH    ?  17,46 0,2.18  13,06 0,2.40  0,04.75 %m  .100%  22,97% glyxin  13,06

Câu 55:

NH Ơ

N

Y laø H 2 NR(COOH)n : x mol  X goàm  (x  y) (*)  Z laø H 2 NR '(COOH)m : y mol  52,8  67,4  52,8  0,4 M X  0,4  132 n X, Y)  n HCl  x  y  36,5   (**) 0,6 66  52,8 n  COOH   1,5  n  COOH  nx  my   0,6  0,4 22   COONa m  2 thì x  y : traùi vôùi giaû thieát (*), (**) n  1  Töø   vì  CY  CZ m  3 hoaëc 4 m  5 thì M X , M Y  132  M X

 Neáu m  3 thì

Y

x  y  0,4 x  0,3  X laø H 2 NCa H 2a COOH ;   Y laø H 2 NCa2 H 2a6 (COOH)3 x  3y  0,6 y  0,1

QU

 0,3.(61  14a)  0,1.(14a  121)  52,8  a  4; %m Z  33,52%

 Neáu m  4 thì

M

 X laø H 2 NCa H 2a COOH x  y  0,4 x  0,3 ;   Y laø H 2 NCa3 H 2a9 (COOH)4 x  3y  0,6 y  0,1  0,3.(61  14a)  0,1.(14a  151)  52,8  a  3,46 (loaïi).

Câu 56:

 Töø caùc saûn phaåm taïo thaønh trong quaù trình thuûy phaân T. Suy ra T laø : Ala  Gly  Ala  Gly  Gly hay (Ala)2 (Gly)3 .

 Sô ñoà phaûn öùng :

(Ala)2 (Gly)3  (Ala)2 (Gly)2  (Ala)2 (Gly)  (Ala)(Gly)2  AlaGly  Ala  Gly  GlyGly

DẠ Y

mol : m 0,12 0,05  Theo söï baûo toaøn n hoùm Ala, Gly, ta coù :

0,08

0,18

0,1

x

10x

2m  0,12.2  0,05.2  0,08  0,18  0,1 m  0,35   3m  0,12.2  0,05  0, 08.2  0,18  x  20x x  0,02

 m (Gly, Gly Glu)  0,02.75  0,2.(75.2  18)  27,9 gam

Câu 57:

31


 Döïa vaøo saûn phaåm cuûa phaûn öùng thuûy phaân, suy ra soá goác Gly laø 2 hoaëc 3.  Ñaët coâng thöùc cuûa pentapeptit laø (Gly)a (Ala)b (Val)c . 3,045 3,48 7,5  0,015; n Gly  Val   0,02; n Gly   0,1. 203 174 75  Sô ñoà phaûn öùng : m

0,015

0,02

0,1

x

y

am  0,015.2  0,02  0,1  0,15    bm  0,015  y mc  0,02  x  m  0,075 a  2   y  0,135 ;   b  1  x  0,055 c  2  

m  0,075 a  3   y  0,06 ;   b  1  x  0,13 c  1  

m  0,05  y  0,035 x  0,03 

OF

a  2    b  2  c  1 

293.14,33%  3. Suy ra : 14 X laø tripeptit vaø Y, Z laø ñipeptit. Coâng thöùc cuûa Y vaø Z laø :

N

Câu 58:

 Soá nguyeân töû N trong X 

NH Ơ

H 2 NCHR1CONHCHR 2 COOH; H 2 NCHR 3CONHCHR 4 COOH.  Trong phaûn öùng cuûa Y vôùi HCl :

R1  15 (CH3 ) n Y  0,5n HCl  2.103 1 2  R  R  106    2 3 M Y  0,472 : 2.10  236 R  91 (C6 H 5  CH 2 )  Y laø Ala  Phe hay Phe  Ala.  Trong phaûn öùng cuûa Z vôùi NaOH :

QU

Y

3 n Z  0,5n NaOH  3.103 R  1 (H )  R 3  R 4  92   2  3 M Z  0,666 : 3.10  222 R  91 (C6 H 5  CH 2 )

 Z laø Gly  Phe hay Phe  Gly.

 Vaäy X laø Gly  Phe  Ala hoaëc Ala  Phe  Gly Câu 59:

M

C H O N : 0,16 mol Ala  Gly : 0,16 mol  Quy ñoåi X thaønh    5 10 3 2 C6 H12 ON 2 : x mol  Lys : x mol

 Theo giaû thieát , ta coù: 3.16.0,16  16x %O trong X   21,3018%  x  0,24 mol. 146.0,16  128x  Sô ñoà phaûn öùng : C5 H10 O3 N 2  H 2 O  2HCl  muoái

DẠ Y

mol : 0,16  0,16  0,32 C6 H12 ON 2  H 2 O  2HCl  muoái mol :

0,24

 0,24  0,48

 Suy ra : m muoái  (146.0,16  128.0,24)  0,4.18   0,8.36,5     90,48 gam 

Câu 60:

32

mX

mH

2O

m HCl

CI

mol :

FI

(Gly)a (Ala)b (Val)c   Ala  Gly  Gly  Gly  Val  Gly  Val  Ala

AL

 n AlaGly Gly 


 Tröôøng hôïp 1: X laø (Ala)n , Y laø (Gly)m vôùi soá mol töông öùng laø x vaø 3x. Theo giaû thieát vaø baûo toaøn n h oùm Ala, Gly, ta coù:

 Tröôøng hôïp 2 : X laø (Gly)n , Y laø (Ala)m vôùi soá mol töông öùng laø x vaø 3x. Theo giaû thieát vaø baûo toaøn n h oùm Ala, Gly, ta coù:

OF

FI

(n  1)  (m  1)  5 n  m  7   n (loaïi) nx  1,08 3xm  0,48   6,75 m  Câu 61: ● Cách 1 : Tìm các peptit dựa vào số mol các amino axit và tỉ lệ mol của các peptit

CI

AL

(n  1)  (m  1)  5 n  m  7 n  4     m  m  3  m  104,28 nx  0,48 3xm  1,08   0,75 x  0,12 n  

NH Ơ

N

n Ala  0,9; n Gly  0,8; n Val  1  X, Y, Z coù soá lieân keát peptit khaùc nhau  ; Toång soá lieân keát peptit trong X, Y, Z  6 n X : n Y : n Z  2 : 3 : 5  X laø Gly  Gly  Gly  Gly (M X  246) : 0,2 mol  Y laø Ala  Ala  Ala (M Y  231) : 0,3 mol   Z laø Val  Val (M Y  216) : 0,5 mol m  (X, Y, Z)  0,2.246  231.0,3  216.0,5  226,5 gam

* Nhận xét : Với cách này, ta phải thử lắp ghép các gốc amino axit dựa vào số mol của các peptit và số mol của các amino axit nên mất nhiều thời gian. ● Cách 2 : Quy về peptit lớn hơn, tìm số mắt xích trong peptit mới từ đó suy ra số phân tử H2O tham gia thủy phân peptit mới và hỗn hợp peptit ban đầu.  Quy ñoåi 3 peptit X, Y, Z thaønh peptit lôùn hôn :

Y

2X  3Y  5Z   (X)2 (Y)3 (Z)5  9H 2 O    E

QU

 n Ala  0,9; n Gly  0,8; n Val  1  n Ala : n Gly : n Val  9 : 8 :10

Phaûn öùng thuûy phaân :

M

Toång soá maét xích trong E  27k  0,518  k  1,29   (6  1).2  27k  (6  1).5   k  1. *      k  N  hoãn  hoãn hôïp chæ coù Z  hôïp chæ coù X  thuûy phaân E caàn 26H 2 O, thuûy phaân M caàn 26  9  17H 2 O M  17H 2 O   9Ala  8Gly  10Val 1,7 

0,9

mol :

0,8

1

 Vaäy m M  80,1  60  117  1,7.18  226,5 gam

DẠ Y

* Nhận xét : Với cách này, ta không cần phải tìm công thức và số mắt xích của từng peptit vì thế thời gian làm cũng ngắn hơn. Câu 62: ● Cách 1 : Tìm các peptit dựa vào số mol các amino axit và tỉ lệ mol của các peptit

33


AL CI

n Ala  0,18; n Gly  0,29 Soá lieân keát peptit trong X, Y, Z  17  ; Soá lieân keát peptit trong X nhieàu hôn trong Z n X : n Y : n Z  2 : 3 : 4  X laø Ala  Ala  Ala  Ala  Gly  Gly (M X  416) : 0,02 mol  Y laø Gly  Gly  Gly  Ala  Ala (M Y  331) : 0,03 mol   Z laø Gly  Gly  Gly  Gly  Ala (M Y  317) : 0,04 mol m  (X, Y, Z)  0,02.416  331.0,03  317.0,04  30,93 gam

● Cách 2 : Quy về peptit lớn hơn, tìm số mắt xích trong peptit mới từ đó suy ra số phân tử H2O tham gia thủy phân peptit mới và hỗn hợp peptit ban đầu.

FI

 Quy ñoåi peptit X, Y, Z thaønh peptit lôùn hôn : E

 n Ala  0,18; n Gly  0,29  n Ala : n Gly  18 : 29

N

Toångsoá maét xích trong E laø 47k 0,76  k  1,53    (17  1).2  47k  (17  1).4   k 1 *         k  N   hoãn hôïp chæ coù X  hoãn hôïp chæ coù Z   Thuûy phaân E caàn 46H 2 O, thuûy phaân hoãn hôïp A caàn 38H 2 O. 0,38

NH Ơ

A  38H 2 O  18Ala  29Gly mol :

OF

2X  3Y  4Z   (X)2 (Y)3 (Z)4  8H 2 O  

 0,18

 Vaäy m (X, Y)  21,75  16,02  0,38.18  30,93 gam Câu 63:

QU

Y

t.n C H  2n N  0,18 N t.n C H  0,18 2 n 2 n 2 t t N   n 2 n 2 t t  (k  1  0,5 t )n     Cn H2 n2t Nt  n CO2  n H2O   n Cn H2 n2t Nt  0,09  0 ? 0,75 0,93   4 t  2 n    3 BT C : 0,09n  3.(0,3  0,09)  0,75  hai a min laø CH N vaø C H N 6 2 2 8 2 

M

n CH N  n C H N  0,09 n CH N  0,06; n C H N  0,03 2 8 2  6 2  6 2 2 8 2   n CH N  2C H N 4 m 6 2 2 8 2  C2 amin   CH6 N2  0,06.46  2,76 gam 0,09 3   Câu 64:

DẠ Y

O2 , t o m gam X   Y (2Cn H 2n 1O2 N  H 2 O)   n CO  n H O  0,9  2 2  O2 , t o 2m gam X   Z (3Cn H 2n 1O2 N  2H 2 O)  n CO  1,8; n H O  1,7 2 2   (3  1  0,5.3)n Z  n CO  n H O  0,1 n Z  0,2; n X trong 2m gam  0,6; n  3 2 2   1 n amin o axit X  3n Z m X  .89.0,6  26, 7 gam 2 

● Lưu ý : Lượng CO2 thu được khi đốt cháy Z bằng gấp 2 lần lượng CO2 thu được khi đốt cháy Y là vì : Y được điều chế từ m gam X, còn Z được điều chế từ 2m gam X. Câu 65:

34


(A)4  H 2 O   2(A)2 mol : 0,08  0,08 (A')6  2H 2 O   3(A')2 mol : 0,06  0,12

N

OF

0,14 mol M  khoái löôïng  0,28.97  0,4.111  0,14.18  0,68.40  46,88  n CO  0,28.2  0,4.3  1,76  O2 2 0,14 mol M    m (CO , H O)  105,52   2 2 n  1,76  0,2  1,56  H O  2  m 46,88    m  28,128 gaàn nhaát vôùi 28 62,312 105,52

FI

CI

AL

C H O N  4NaOH   muoái  H 2 O x y z 4   muoái  H 2 O Cm H n O 7 N t  6NaOH  n C H O N (tetrapeptit: (A) )  x x  y  0,14 x  0,08  4  x y z 4   n Cm Hn O7 Nt (hexapeptit: (A')6 )  y 4x  6y  0,68 y  0,06  Chuyeån (A)4 , (A')6 thaønh caùc ñipeptit :

Câu 66:

NH Ơ

C H O N  6NaOH   muoái  H 2 O x y z 6  ; BTNT Na : a  b  0,9 (*)  muoái  H 2 O Cm H n O6 N t  5NaOH  n C H O N (hexapeptit: (A) )  x x  y  0,16 x  0,1  6  x y z 6   n Cm Hn O6 Nt (pentapeptit: (A')5 )  y 6x  5y  0,9 y  0,06  Chuyeån (A)6 , (A')5 thaønh caùc ñipeptit : mol : 0,1  0,2 mol : 0,06  0,09

QU

2(A')5  3H 2 O   5(A')2

Y

(A)6  2H 2 O   3(A)2

M

0,16 mol M  m M  97a  111b  0,16.18  0,9.40  97a  111b  33,12  n CO  2a  3b; n H O  2a  3b  0,29  O2 2 2 0,16 mol M     m (CO2 , H2O)  62(2a  3b)  5,22  97a  111b  33,12 30,73   (**) 62(2a  3b)  5,22 69,31  Töø (*), (*) suy ra : a  0,38; b  0,52; a : b  0,73

Câu 67:

DẠ Y

0,1 mol Cn H2n 1O2 N a mol O2 a mol O2    CO2   0,225 mol Cn H2n 1O2 N  0,025 mol (5Cn H2n 1O2 N  4H2 O) 0,025n mol

35


 BT electron : 4nO  (6n  3)nC H 2

n

2 n 1O2 N

 4a  0,225(6n  3) (*)

AL

Na2 CO3  HCl: 0,8a mol NaCl : 0,8a mol  NaOH  CO2          CO2  1,2 mol cho töø töø  NaHCO3 : (1,2  0,8a) mol   NaHCO3  0,225n mol 0,645 mol

?

0,01a

N

OF

Câu 68:  X laø Cn H 2n  4 N 6 O 7 (12  n  30) : x mol  Y laø Cm H 2m  2 N 4 O5 (8  m  20) : y mol 6x  4y  0,58 6x  4y  0,58    (14n  192)x  (14m  134)y  45,54  12408x  8560y  1210,96 (62n  36)x  (62m  18)y  115,18 (14n  192)x  (14m  134)y  45,54   n  17; m  18 x  0, 07; y  0,04   0,07.14n  0,04.14m  26,74  X laø C17 H30 N 6 O 7 Câu 69:

FI

 BT electron : 4 nO  42 n(2C H O N  H O)  nO  0,12403125 mol  2,7783 lít 2 2 2 2 49 

CI

 1,2  0,8a  0,645  0,225n (**)  Töø (*), (**) suy ra : a  1,18125; n  4  Ñipeptit laø (2C4 H11O2 N  H 2 O).

NH Ơ

 Caùc muoái natri cuûa caùc a min o axit coù coâng thöùc laø Cn H 2n O2 NNa.

 Ñoát chaùy Cn H 2n O2 NNa hoaëc ñoát chaùy X, Y caàn löôïng O2 nhö nhau. o

t 2Cn H 2n O2 NNa  O2  (2n  1)CO2  2nH 2 O  Na2 CO3  N 2

mol :

x

(2n  1)x  nx  0,5x  0,5x 2

QU

Y

 107,52 .32 44(n  0,5)x  18nx  0,5x.106  0,5x.28  151,2  22,4  nx  3,9   x  151,2 x  1,4  14n  69

M

n CO sinh ra khi ñoát chaùy E  n C/ muoái  3,9; n N sinh ra khi ñoát chaùy E  0,7 2  2  m  3,9.44  64,8  0,7.28  153,6  102,4 gam    E   mH O mO m CO mN 2 2 2 2  Câu 70:

12  3 (min)  X, Y, Z, Y ñeàu laø caùc ñipeptit Cn H 2n O3 N 2 . 4  Trong phaûn öùng chaùy, theo baûo toaøn electron ta coù:

 O(X, Y, Z, T) 

(6n  6)n C H

O3 N 2

 4n O 

13,98(6n  6)

14n  76  Trong phaûn öùng vôùi NaOH, ta coù: n

2n

2

 2,52  n  5,666

DẠ Y

n NaOH pö  0,135.2  0,27; n NaOH bñ  0,27  0,27.20%  0,324n H O  0,135 2  m chaát raén  (14.5,666  76).0,135  0,324.40  0,135.18  31,5 gam Câu 71: C H O N  6NaOH   muoái  H 2 O x y z 6  ; BTNT Na : a  b  0,45 (*)  muoái  H 2 O Cm H n O6 N t  5NaOH 

36


AL

n C H O N (hexapeptit: (A) )  x x  y  0,08 x  0,05  6  x y z 6   n Cm Hn O6 Nt (pentapeptit: (A')5 )  y 6x  5y  0,45 y  0,06  Chuyeån (A)6 , (A')5 thaønh caùc ñipeptit : (A)6  2H 2 O   3(A)2

mol : 0,03  0,045

OF

0,08 mol E  m E  97a  111b  0,08.18  0,45.40  97a  111b  16,56  n CO  2a  3b; n H O  2a  3b  0,145  O2 2 2 0,08 mol M     m  62(2a  3b)  2,61  (CO2 , H2O)  97a  111b  16,56 60,9   (**) 62(2a  3b)  2,61 136,14

FI

2(A')5  3H 2 O   5(A')2

CI

mol : 0,05  0,1

 Töø (*), (*) suy ra : a  0,21; b  0,24; a : b  0,875

N

Câu 72:

 n NaOH  2n Na CO  0,4; n NaOH : n(X, Y)  4  X, Y laø Cn H 2n  2 N 4 O5 . 3

NH Ơ

2

 Baûn chaát phaûn öùng :

Cn H 2n  2 N 4 O5  4NaOH   4Cm H 2m O2 NNa  H 2 O mol :

0,1

0,4

0,4

O

0,1

2 Cm H 2m O2 NNa  (m  1)CO2   mH 2 O  0,5N 2   Na2 CO3

mol :

0,4

(m  1)0,4

0,4m

Y

m  44(m  1)0,4  18.0,4m  65,6 m  3,35   (CO2 , H2 O)  BTKL : 0,1.(14n  134)  0,4.40  0,4(14m  69)  0,1.18 n  13,4

(6n  12)n C H n

2 n 2

N 4 O5

QU

 Trong phaûn öùng ñoát chaùy E, theo baûo toaøn electron, ta coù:  4n O  n O  2

2

Câu 73:

(6n  12) 1,51.0,4(14m  69) .  3,72  3,5 4 (14n  134)

13,68  0,64125.32  31,68  0,09 mol N 2 . 28  X laø ñipeptit : a mol 0,12   2,667   0,045 Y laø tripeptit : b mol O , to

n KOH nE

 Töø giaû thieát :

M

2  BTKL  13,86 gam E  

a  0,015; b  0,03 a  b  0,045   O2 , t o  0,06 mol N 2  15,03 gam E 2a  3b  0,12 0,045 mol E   Ñaët : n C H O NK  x; n C H O NK  y; n C H 2

4

2

3

6

2

5

10 O2 NK

z

DẠ Y

x  y  z  0,12 x  0,045  113x     33,832%  y  0,06 113x  127y  155z  x  0,015 113x  127y  155z  15,03  0,12.56  0,045.18  0,06.127  %m C H O NK   50,7% gaàn nhaát vôùi 50% 3 6 2 15,03

Câu 74:

37


AL

 X, Y coù toång soá nguyeân töû O laø 13   Soá lieân keát peptit cuûa X, Y khoâng nhoû hôn 4 Soá lieân keát peptit trung bình cuûa X, Y  3,8 : 0,7  5,42 

( X, Y )

NaOH

H 2O

Câu 75:

n

2 n 3

3

2

2

2

2

5

NH Ơ

m (A, B)  k(14n  163)  103.2k  41,325  m (CO2 , H2O)  44(kn  2k.4)  18(k(n  1,5)  4,5.2k)  96,975

N

x  y  0,09 x  0,03 A laø Cn H 2n 3 N 5O6 : x mol    B laø H 2 NCH 2 COOC2 H 5 : y mol 5x  y  0,21 y  0,06  Trong phaûn öùng chaùy ñaët n C H O N  k; n H NCH COOC H  2k

OF

m  16  m muoái  331.0,4  416.0,3      3,8.40   0,7.18   396,6 gam n  12 m m m

FI

CI

 X laø pentapeptit Cn H 2n 3 N 5O6 (10  n  15)  (*) Y laø hexapeptit Cm H 2m  4 N 6 O 7 (12  n  18) n  0,4; n Y  0,3 n X  n Y  0,7 m 4  X    0,4.n  0,3.m   (**)   n 3 5n X  6n Y  3,8  n  C trong X nC trong Y  Töø (*) vaø (**) suy ra :

nk  0,975 n  13 a 2x  y 4       1,3 b 3x 3  k  0,075 A laø (Gly)2 (Ala)3 Câu 76:

(*)

Y

 X laø Cn H 2n 1N3O 4 (6  n  9)  Y laø Cm H 2m 3 N 5O6 (10  m  15)  Baûn chaát phaûn öùng :

QU

0,2 mol HCl  0,2 mol NaOH n  n Y  0,1 n  0,04  X  X  0,1 mol (X, Y)  0,42 mol NaOH 3n X  5n Y  0,42 n Y  0,06 m (X, Y) 0,04.(14n  105)  0,06(14m  163) 13,15    n N taïo ra töø X, Y 1,5.0,04  2,5.0,06 0,105 2

(**).Töø (*) vaø (**)  n  7; m  10

M

 0,56n  0,84m  12,32

Câu 77:

Trong X coù 2 goác Gly vaø 1 goác ala   Trong Y coù 5 goác Gly

 Quy ñoåi X, Y veà a min o axit : (X, Y)  H 2 O   Cn H 2n 1O2 N k

DẠ Y

mol :

x

 Ñoát chaùy X, Y hoaëc C H O N ñeàu thu ñöôïc löôïng CO , N nhö nhau 2 2 n 2n 1 2   m (X, Y)  m C H O N  18k n 2 n 1 2  Ñoá t C H O N thu ñöôïc löôïng H 2 O nhieàu hôn ñoát X, Y laø 18k gam  n 2n 1 2

38


Câu 78:

NH Ơ

N

OF

A : Cn H 2n 2 N 4 O5 (8  n  12) : x mol  X goàm  (*) B laø Cm H 2m 3 N 5O6 (10  m  15) : y mol BTKL : m (A, B)  m NaOH  m muoái  m H O 2     x  0,06  m 15,8 40(4x  5y)  18(x  y)   m y  0,04 BTNT N : 4x  5y  2n  0,44 N 2  BTNT C : n  n C trong A, B  n C trong Na CO  0,06n  0,04m  0,22 CO2 2 3   BTNT H : n H O  (n  1).0,06  (m  1,5).0,04  0,12  0,06n  0,04m 2  m (CO2 , H2O)  44(0,06n  0,04m  0,22)  18(0,06n  0,04m)  56,04  3,72n  2,48m  65,72 (**)

FI

3,08n  18k  7,54 CGly  CVal n Gly 1 n  3,5   n   2 n Val 1 13,64n  18k  44,5  k  1,8

CI

AL

BT N : x  2n N  0,22 2    BTKL : 0,22(14n  47)  18k  0,99.32  46,48  0,11.28  m (CO2 , H2O)  44.0,22n  18.0,11(2n  1)  18k  46,48

n  9; m  13   Töø (*) vaø (**) suy ra :  0,06.260 %m A  0,06.260  345.0,04  53,06%  Câu 79:

QU

Y

 HNC3 H 5 (COOH)CO : 0,1a mol  Quy ñoåi X thaønh hoãn hôïp E goàm  Cn H 2n 1ON  : 0,1b mol; H 2 O : 0,1 mol 0,2a  0,1b  0,7   Suy ra :  0,1a.129  0,1b.(14n  29)  0,1.18 5,25.0,1a  (1,5n  0.75).0,1b   6,876 0,369  a  2; b  3; n  5 0,2a  0,1b  0,7 (a  3)   1,1502a  1,5858b  0,5148nb  0,6642 Y laø C5 H11O2 N  Tetrapeptit taïo ra töø Y laø (4C5 H11O2 N  3H 2 O). Theo BT electron ta coù: ? 1/30

M

108n(4C H O N 3H O)  4 n O  m  13,8 gam 5 11 2 2  2 0,9

Câu 80:

 Löu yù: BT electron suy ra : n O

2

ñoát chaùy E

 5,25.0,1a  (1,5n  0.75).0,1b.

 Ñaët n Ala Val  Ala  x mol; n caùc ñipeptit coøn laïi  y mol.  Quy ñoåi X thaønh C3 H 7 NO2 : a mol; C5 H11NO2 : b mol; H 2 O : (2x  y) mol.

DẠ Y

 Theo giaû thieát vaø baûo toaøn N ta coù:

39


Câu 81:  Sô ñoà phaûn öùng :

OF

 X : n  peptit  C2 H 6 NO2 Cl     HCl    C2 H 4 NO2 Na  0,72   x mol  NaOH mol E:   G :    T : C3 H8 NO2 Cl  : a min o axit C3 H 6 NO2 Na  Y NaCl        x mol   (m 12,24) gam   63,72 gam m gam

N

m E  m NaOH  m muoái trong G  m H O 2 nx  0,3 n  5        m 40(x  nx)  18.2x   m 12,24 x  0,06  X coù 4 lieân keát peptit  n  NaOH  x  nx  0,36

2  y  x 1

M

QU

Y

NH Ơ

111,5n C H NO Cl  125,5n C H NO Cl  63,72  0,36.58,5  42,66 2 6 2 3 8 2  n C2 H6 NO2Cl  n C3H8NO2Cl  0,72  0,36  0,36   X : (Gly) (Ala) ; Y : Gly  %m  20,29% N trong X  2 3    n C H NO Cl  0,18  M  4M : thoûa maõn %m N trong Y  18,67% Y  X  2 6 2 E :   X : (Gly) (Ala) ; Y : Ala n C3H8NO2Cl  0,18 3 2    M X  4M Y : loaïi  Câu 82: t o , xt Hoãn hôïp X, Y  C H (COOH)   Este G thuaàn chöùc n 2n 2   Z   AgNO3 / NH3 , t o O2 , t o n hôïp X, Y  CO2 , H 2 O; D (goàm X, Y)   Hoã    nX  nY nCO  n H O 2 2   X laø CH  C  C y H 2y OH (k  2)  X laø C x H 2x 1OH (k  0)  hoaëc  Y laø C x H 2x 1OH (k  0) Y laø CH  C  C y H 2y OH (k  2)     x y 3

DẠ Y

 X : 2a mol  AgNO3 0,06 molNaOH  Y : a mol   CH  C  C y H 2y OH  CAg  C  C y H 2y OH  vöøa ñuû NH3 , t o    G : 2a mol 10,08 gam 

40

FI

CI

a  0,5 0,1.(89.2  117  2.18)    b  0,4  %m Ala Val  Ala   31,47% 89.0,5  117.0,4  18.0,5 x  0,1 

AL

x  y  0,4 4a  5b  0   a : b  5 : 4  195a  319b  18(x  0,4)  216,1  195a  319b  18(2x  y)  216,1 a  b  x  0,8  a  b  3x  2y


 n G (CH  CC H y

2 y OOCC n H 2 n COOC x H 2 x 1 )

 2a  0,5n NaOH  0,03 mol.

 Neáu X laø CH  C  C y H 2y OH thì

mY

CI

mX

AL

n CAg  C  C H OH  n CH  C  C H OH  2a  0,06 y 2y y 2y y  1    9,78  163 x  2 M CAg  C  Cy H2 y OH  0,06   0,03.56  14n)  8,31  n  3     0,015.46    0,03.(156  mG

 Z laø HOOC(CH 2 )3 COOH 

FI

axit glutaric

 Neáu Y laø CH  C  C y H 2y OH thì

DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

n CAg  C  C H OH  n CH  C  C H OH  3a  0,045 y 2y y 2y   (loaïi) 9,78  217,33 M CAg  C  Cy H2 y OH  0,045 

41


HIĐROCACBON

AL

I. Phản ứng cộng H2, Br2 1. Những điều rút ra từ phản ứng cộng H2, Br2 vào hiđrocacbon không no a. Phản ứng cộng H2 Bản chất phản ứng : o

Ni, t  C  C  H 2    CH  CH  |

|

|

CI

|

Ni, t o

C  C   2H 2    CH 2  CH 2 

FI

PS : + Trong phản ứng cộng H2, số mol khí giảm bằng số mol H2 đã tham gia phản ứng. + Nếu hợp chất có liên kết C  C  phản ứng với H2 (to, Pd/PbCO3) thì chỉ có 1 liên kết  bị phá vỡ : Pd/ PbCO

OF

3 C  C   H 2    CH  CH  to

b. Phản ứng cộng Br2 trong dung dịch Bản chất phản ứng :  C  C  Br2    C Br  C Br  |

|

|

|

N

C  C   2Br2    CBr2  CBr2 

NH Ơ

c. Phản ứng tổng quát Xét phản ứng của hiđrocacbon không no, mạch hở CnH2n+2-2k với H2 và dung dịch Br2 để phá vỡ hoàn toàn k liên kết  : o

t , xt Cn H 2n  2  2k  kH 2   Cn H 2n  2

(1)

t o , xt

Cn H 2n  2  2k  kBr2   Cn H 2n  2  2k Br2k

(2)

nC H n

2

 k  k.n C H n

 nH

2 n  2 2 k

2

2 n  2 2 k

QU

nH

Y

Suy ra : + Trong phản ứng cộng H2 vào hiđrocacbon không no, ta có :

+ Trong phản ứng cộng Br2 vào hiđrocacbon không no, ta có : n Br

2

nC H n

 k  k.n C H n

 n Br

2 n  2 2 k

2

2 n  2 2 k

nH

2

 n Br

nC H n

2

M

+ Trong phản ứng cộng H2 và Br2 vào hiđrocacbon không no, ta có :  k  k.n C H n

2 n  2 2 k

 nH

2

 n Br

2

2. Phương pháp giải

2 n  2 2 k

Khi giải bài tập liên quan đến phản ứng cộng H2, Br2 vào hiđrocacbon không no thì cần chú ý khai thác những điều sau : + Trong phản ứng, khối lượng được bảo toàn nên :

DẠ Y

m hh tröôùc pö (X)  m hh sau pö (Y)  M X .n X  M Y .n Y

+ Mối quan hệ giữa số mol khí trước và sau phản ứng cộng H2 :

nH

2

 nX  nY

+ Công thức : kn C H n

2 n  2 2 k

 nH

2

 n Br

2

► Các ví dụ minh họa ◄

a. Phản ứng cộng H2 xảy ra hoàn toàn

1


AL

Ví dụ 1: Trộn 0,15 mol H2 với 0,19 mol hỗn hợp anken A và ankin B, thu được hỗn hợp khí X ở nhiệt độ thường. Cho X đi từ từ qua Ni đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y. Y cho qua dung dịch Br2 dư, phản ứng kết thúc thấy có 0,14 mol Br2 phản ứng. Phần trăm thể tích H2, A, B trong X tương ứng là : A. 44,12; 26,47; 29,41. B. 44,12; 29,41; 26,47. C. 44,12; 18,63; 37,25. D. 44,12; 37,25; 18,63. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2016)

2

2

%VH / X  44,12% 2  %V  A/ X  26,47%; %VB/ X  29,41%

OF

n A  n B  0,19  n  0,1  n  2n  n  n   B  A B H2 Br2   n A  0,09  0,15 0,14 

2 n  2 2 k

FI

n

CI

Phân tích và hướng dẫn giải + Đây là bài tập rất đơn giản! Ta dễ dàng tính được phần trăm thể tích của H2. Vấn đề còn lại là tính số mol của A và B, ta sẽ dựa vào giả thiết và công thức k.n C H  n H pö  n Br pö để giải quyết vấn đề này :

N

Ví dụ 2: Tiến hành đime hóa 1 mol axetilen thu được hỗn hợp X. Trộn X với H2 theo tỉ lệ 1 : 2 về số mol rồi nung nóng với bột Ni đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Y làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,15 mol Br2. Hiệu suất phản ứng đime hóa là : A. 70%. B. 30%. C. 85%. D. 15%. (Thi thử Đại học lần 3 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2012) + Bản chất của phản ứng đime hóa C2H2 : o

t , xt 2CH  CH  CH  C  CH  CH 2     k 2

k 3

 Sô ñoà phaûn öùng :

NH Ơ

Phân tích và hướng dẫn giải

C H  H2 C2 H x  Br2 : 0,15 mol ñime hoùa C2 H 2    2 2     ...    o H% vöøa ñuû t , Ni C H C4 H 4  4 y       hoãn hôïp X

Y

hoãn hôïp Y

n C H bñ  1  2 2  X goàm n C2 H2 pö  2x

QU

+ Với giả sử mol C2H2 tham gia phản ứng đime hóa là 2x, ta sẽ tính được số mol của C2H2 dư, C4H4 trong X và tính được số mol H2 phản ứng với X. Từ đó áp dụng công thức k.n C H  n H pö  n Br pö để tính hiệu suất phản ứng : n

2 n  2 2 k

2

2

n C H  x n X  1  x 4 4   n C2 H2 dö  1  2x n H2 troän vôùi X  2(1  x)

 3n C H  2 n C H dö  n H  n Br pö  x  0,15  H  30% 4 4 2 2 2  2   1 2x

2(1 x)

0,15

M

x

Ví dụ 3: Cho 7,56 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm C2H2 và H2 qua Ni đun nóng, thu được hỗn hợp khí Y chỉ gồm 3 hiđrocacbon, tỉ khối của Y so với H2 bằng 14,25. Cho Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch Br2 dư. Khối lượng của Br2 đã tham gia phản ứng là A. 24,0 gam. B. 18,0 gam. C. 20,0 gam. D. 18,4 gam. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Nam Định, năm học 2013) Phân tích và hướng dẫn giải

DẠ Y

+ Giả sử các hiđrocacbon trong Y có dạng là C2 H 2  2k , dựa khối lượng mol trung bình của Y ta sẽ tính được giá trị của k . Từ đó tính được số mol của các chất trong X. Việc còn lại là sử dụng công thức k.n C H để tính số mol Br2 tham gia phản ứng.

2

n

2 n  2 2 k

 nH

2

 n Br

2


AL

Ni, t o C H  kH   C2 H 2  2k 2 2 2  k  1,25      x mol kx mol   x  0,15 n  x  1,25x  0,3375  M  X  C2 H22 k  26  2k  14,25.2

 2 n C H  n H  n Br  n Br  0,1125 mol; m Br  18 gam 2 2 2 2  2 2 0,15

0,1875

?

CI

b. Phản ứng cộng H2 xảy ra không hoàn toàn

FI

Ví dụ 4: Đun nóng 5,8 gam hỗn hợp A gồm C2H2 và H2 trong bình kín với xúc tác thích hợp sau phản ứng được hỗn hợp khí X. Dẫn hỗn hợp X qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy bình tăng lên 1,4 gam và còn lại hỗn hợp khí Y. Tính khối lượng của hỗn hợp Y. A. 5,4 gam. B. 6.2 gam. C. 3,4 gam. D. 4,4 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Quảng Bình, năm 2014)

OF

Phân tích và hướng dẫn giải + Đây là bài tập rất đơn giản! Bảo toàn khối lượng là chìa khóa để giải quyết vấn đề.  m A  m X  m bình brom taêng  m Y  m Y  4,4 gam    5,8

1,4

?

N

* Dưới đây là các ví dụ tương tự, nhưng ở mức độ nâng cao hơn một chút.

NH Ơ

Ví dụ 5: Dẫn 2,24 lít hỗn hợp khí X gồm C2H2 và H2 (có tỉ lệ thể tích tương ứng là 2 : 3) đi qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y, cho Y đi qua dung dịch Br2 dư thu được 896 ml hỗn hợp khí Z bay ra khỏi bình dung dịch Br2. Tỉ khối của Z đối với H2 bằng 4,5. Biết các khí đều đo ở đktc. Khối lượng bình Br2 tăng thêm là : A. 1,6 gam. B. 0,8 gam. C. 0,4 gam. D. 0,6 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Tĩnh Gia 2 – Thanh Hóa, năm 2015) Phân tích và hướng dẫn giải

QU

Y

n C H  n H  0,1 n C H  0,04 2  2 2  2 2  m X  1,16 n C2 H2 : n H2  2 : 3 n H2  0,06  Sô ñoà phaûn öùng :

H 2  t o , Ni C2 H 6 , C2 H 4       C2 H 2  C2 H 2 , H 2      hoãn hôïp X

Br2

C2 H 6    H 2 , CH 4   hoãn hôïp Z

M

hoãn hôïp Y

C2 H 4 Br2    C2 H 2 Br4 

m Z  0,04.2.4,5  0,36   m X  m Y  m bình Br taêng  m Z  m bình Br taêng  0,8 gam 2 2     0,36 ?  1,16

DẠ Y

Ví dụ 6: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2). Lấy 10,08 lít (đktc) hỗn hợp X nung nóng có xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn hỗn hợp Y qua nước brom dư thấy bình brom tăng 3 gam và còn lại V lít (đktc) hỗn hợp khí Z không bị hấp thụ. Tỉ khối của Z so với hiđro bằng 20/6. Giá trị của V là: A. 2,80 lít. B. 5,04 lít. C. 8,96 lít. D. 6,72 lít. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phan Bội Châu, năm 2015) Phân tích và hướng dẫn giải

3


AL

n C H  x; n H  2x x  0,15 2  X coù  2 2  n(C2 H2 , H2 )  3x  0,45 m X  26.0,15  0,3.2  4,5 m Z  4,5  3  1,5 gam   m X  m Y  m Z  m bình Br taêng    VZ (ñktc)  5,04 lít 40 2  0,225 mol n Z  1,5 : 6 

 Sô ñoà phaûn öùng : C2 H 4 Br2    C2 H 2 Br4 

hoãn hôïp X

Br2

NH Ơ

hoãn hôïp Y

N

CH 4 , H 2  t o , Ni C2 H 6 , C2 H 4        C2 H 2  C2 H 2 , H 2 , CH 4     

OF

Phân tích và hướng dẫn giải

FI

CI

Ví dụ 7: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol metan; 0,09 mol axetilen; 0,2 mol hiđro. Nung nóng hỗn hợp X (với xúc tác Ni), thu được hỗn hợp Y. Cho Y qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình đựng nước brom tăng 0,82 gam và thoát ra hỗn hợp khí Z. Tỉ khối hơi của Z so với H2 là 8. Số mol mỗi chất trong hỗn hợp Z là: A. 0,15; 0,08; 0,09. B. 0,15; 0,07; 0,05. C. 0,12; 0,1; 0,06. D. 0,15; 0,06; 0,06. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An, năm 2012)

C2 H 6    H 2 , CH 4    hoãn hôïp Z

QU

Y

m X  m Y  m bình Br taêng  m Z 0,15.16  30x  2y  4,32 2      5,14 ?  4,32    0,15.16  30x  2y 0,82  16 Trong Z : n  0,15; n  x; n H  y  0,15  x  y CH 4 C2 H 6 2  x  0,06   Z goàm CH 4 : 0,15 mol; C2 H 6 : 0,06 mol; H 2 : 0,06 mol y  0,06

M

Ví dụ 8*: Hỗn hợp X gồm H2 và hai olefin là đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho 8,96 lít hỗn hợp X đi qua xúc tác Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 1,82 gam và thoát ra 5,6 lít hỗn hợp khí Z. Tỉ khối của Z đối với H2 là 7,72. Biết tốc độ phản ứng của hai olefin với hiđro là như nhau. Công thức phân tử và phần trăm về thể tích của anken có ít nguyên tử cacbon hơn trong X là A. C2H4; 20,0%. B. C2H4; l 7,5%. C. C3H6; 17,5%. D. C3H6; 20,0%. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên KHTN Hà Nội, năm 2013)

2

Phân tích và hướng dẫn giải + Tôi đã khá lúng túng khi giải bài tập này! Nhưng rồi tôi cũng tìm ra chìa khóa của nó, đó là một sự thật hiển nhiên : n H pö  n C H pö  n C H taïo thaønh . Ta giải quyết như sau : n

2n

n

2 n2

DẠ Y

n H pö  n C H pö  n C H taïo thaønh n 2n n 2 n2  2 n H bñ  n H pö  n H dö  0,25  2 2  n C H bñ  n H bñ  0,4  2 2 n 2n n  0,15   Cn H2 n n Cn H2 n2 taïo thaønh  n H2 dö  0,25 m C H  5,18 m H bñ  0,5  2   n 2n  n  2,46 m Cn H2 n  m H2 bñ  1,82  0,25.2.7,72  5,68 M Cn H2 n  34,45 n C H  n C H  0,15 n C H  0,08 0,08 3 6  2 4  2 4  %VC H trong X   20% 2 4 0,4 28n C2 H4  42n C3H6  5,18 n C3H6  0,07

4


AL

Ví dụ 9: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinylaxetilen và 0,6 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là A. 0 gam. B. 24 gam. C. 8 gam. D. 16 gam. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2012)

n

2 n  2 2 k

2

CI

Phân tích và hướng dẫn giải + Ở ví dụ này, phản ứng cộng H2 xảy ra không hoàn toàn (dấu hiệu là “nung nóng hỗn hợp một thời gian”. Vì thế, trước khi sử dụng công thức k.n C H  n H pö  n Br pö thì cần tính được số mol của H2 phản ứng. 2

OF

n Y  0,45; n H pö  n X  n Y  0,3 n n X  0,75; m X  9  0,15 2    Br2 pö   3n   n H pö  n Br pö m  m Y  n Y .M Y C4 H 4 2 2 m  24 gam      X   Br2 pö 20 0,3 ?  0,15

FI

+ Dựa vào đề bài ta tính được khối lượng và số mol của X; khối lượng mol trung bình của Y. Do đó áp dụng bảo toàn khối lượng là tính được số mol của Y. Tiếp theo dựa vào sự tăng giảm số mol khí sẽ tính số mol H2 phản ứng.

* Dưới đây là các ví dụ tương tự :

NH Ơ

N

Ví dụ 10: Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2; 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,3. B. 0,2. C. 0,4. D. 0,1. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2014) Phân tích và hướng dẫn giải

n X  0,6; m X  8,8 n  0,4; n  n X  n Y  0,2 mol H 2 pö   Y   m  m Y  n Y .M Y   X n Br2 pö  2n C2 H2  n C2 H4  n H2 pö  0,2 mol 22

QU

Y

Ví dụ 11: Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol C2H4; 0,15 mol C2H2 và 0,5 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 13,3. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với x mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của x là A. 0,1. B. 0,15. C. 0,25. D. 0,3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm 2015) Phân tích và hướng dẫn giải

n .M Y  m  0,3.28  0,15.26  0,5.2  13,3 n Y  0,5 X  Y  n H2 pö  n X  n Y  0,45 M Y  26,6

 kn

hchc

 nH

2

 n Br

 n Br

M

2

2

 0,3  0,15.2  0,45  0,15 mol

Ví dụ 12: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol etilen, 0,1 mol metylaxetilen, 0,1 mol isopren và 0,7 mol H2 vào bình kín có xúc tác Ni nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với He là d. Khi cho Y lội qua dung dịch Br2 dư thấy có 48 gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của d là: A. 5,7857. B. 6,215. C. 4,6875. D. 5,7840. Phân tích và hướng dẫn giải

DẠ Y

x  0,2; n Y  n X  n H pö  0,8 n X  1; m X  15; n H pö  x 2 2    n   mY mX  2 n C H  2 n C H  n H pö  n Br C2 H 4 3 4 5 8 2   32,5  2    M Y  nY nY x 0,3 0,1 0,1  0,1 

 dY

He

 4,6875

5


AL

Ví dụ 13: Một bình kín chứa hỗn hợp X gồm các chất sau: axetilen (0,05 mol), vinylaxetilen (0,04 mol), hiđro (0,065 mol) và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 19,5. Biết m gam hỗn hợp khí Y phản ứng tối đa với 14,88 gam brom trong dung dịch. Giá trị của m là A. 1,755. B. 2,457 C. 2,106. D. 1,95. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sào Nam – Quảng Nam, năm 2015) Phân tích và hướng dẫn giải

FI OF

 m  2,016 gam

CI

n X  0,155; m X  3,51 n  0,09   Y   m X  m Y  n Y .M Y n  0,155  0,09  0,065    H2 pö 39 3,51 gam Y phaûn öùng ñöôïc vôùi n Br  2n C H  3n C H  n H  0,155 2 2 2 4 4 2  m gam Y phaû n öù n g ñöôï c vôù i n  0,093  Br2

N

Ví dụ 14*: Hỗn hợp X gồm metan, etilen, propin, vinylaxetilen và hiđro. Dẫn X qua Ni nung nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với khí nitơ đioxit là 1. Biết 5,6 lít hỗn hợp Y (đktc) làm mất màu vừa đủ 72 gam brom trong dung dịch. Hỏi 5,6 lít hỗn hợp X (đktc) làm mất màu vừa đủ bao nhiêu gam brom trong dung dịch? A. 56 gam. B. 60 gam. C. 48 gam. D. 96 gam.

 Caùc hiñrocacbon trong X coù daïng Cn H 4 .

NH Ơ

Phân tích và hướng dẫn giải

 Y phaûn öùng vôùi Br2 neân trong Y khoâng coøn H 2 .  Sô ñoà phaûn öùng :

Cn H 4  t o , Ni Br2 0,45  Cn H x : 0,25 mol   Cn H x Bry     H 2       hoãn hôïp Y, M  46 0,25 hoãn hôïp X

QU

Y

12n  x  46 12n  x  46 n  3,4    2n  x  2   .0,25  0,45 2n  x  1,6  x  5,2 2  C H : 0,25 t o , Ni  Hoãn hôïp X ban ñaàu laø  3,4 4 vì C3,4 H 4  0,6H 2   C3,4 H 5,2 H 2 : 0,15  Phaûn öùng cuûa X vôùi Br2 : C3,4 H 4  2,4Br2   C3,4 H 4 Br4,8

M

0,25

0,6

0,4 mol X laøm maát maøu 0,6.160  96 gam Br2   0,25.96  60 gam Br2 0,25 mol X laøm maát maøu 0,4 

DẠ Y

Ví dụ 15*: Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylaxetilen (0,4 mol), hiđro (0,65 mol) và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 19,5. Khí X phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được m gam kết tủa và 10,08 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 76,1. B. 92,0. C. 75,9. D. 91,8. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2014)

6

Phân tích và hướng dẫn giải


 nY 

mY mX   0,9  n H pö  n X  n Y  0,65 mol  H 2 ñaõ phaûn öùng heát. 2 MY MY

AL

 Sô ñoà phaûn öùng (C4 H 6 coù theå laø but  1  in hoaëc buta  1,3  ñien) :

AgNO3 / NH3 to

FI

C2 H 2 dö , C2 H 4  C2 H 2      t o C2 H 6 , C4 H 4 dö   C4 H 4    Ni  H  C 4 H 6 , C 4 H 8   2   CH  4 10  

CI

C2 Ag2    C4 H3 Ag   C H Ag   4 5 

OF

hoãn hôïp X

C2 H 4 , C2 H 6    Br2  ... C4 H 6 , C4 H8   vöøa ñuû  CH  10 4 

N

hoãn hôïp Y

NH Ơ

n  kn  n x  n Br pö H 2 pö 2  hchc n C H ban ñaàu  0,5  C2 H2 dö 2 2  ; n  y ; n Y  n(C H , C H ) bñ  n(C H , C H ) dö 2 2 4 4 2 2 4 4 n  0,4  C4 H4 dö   C4 H4 ban ñaàu n  z n  2n  n  n CH  C C H )  CH  C C2 H5 )  AgNO3 pö C2 H 2 dö C4 H 4 dö 2 5 2.0,5  3.0,4  2x  3y  2z  0,65  0,55 x  0,25    (0,5  x)  (0,4  y  z)  0,45  y  0,1 2x  y  z  0,7 z  0,1    m  m C Ag  m C H Ag  m C H Ag  240.0,25  159.0,1  161.0,1  92 gam 2

2

4

3

4

5

Y

c. Kết hợp phản ứng tách và phản ứng cộng

QU

Ví dụ 16: Crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được 5 thể tích hỗn hợp Y. Lấy 5,6 lít Y (đktc) làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa a mol Br2. Giá trị của a là: A. 0,2. B. 0,15. C. 0,25. D. 0,1. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên KHTN Huế, năm 2013)

+ Bản chất phản ứng :

M

Phân tích và hướng dẫn giải

crackinh Cn H 2n  2   Ca H 2a 2  Cb H 2b 

coù1 lk 

ñeà hiñro hoùa

Cn H 2n  2   Cn H 2n  2 2k  kH 2  coù k lk 

Cb H 2b  Br2   Cb H 2b Br2

DẠ Y

Cn H 2n  2 2k  kBr2   Cn H 2n  2 2k Br2k

+ Suy ra : n khí taêng  n lieân keát   n Br

2

+ Áp dụng vào ví dụ này ta có : n  0,25 n lieân keát   n khí taêng  0,2  Y  n X  0,05 n Br2  n lieân keát   0,2

7


Ta sẽ tiếp tục sử dụng kết quả n khí taêng  n lieân keát   n Br

2

cho ví dụ …

AL

Câu 17: Người ta nung V lít 1 ankan, thu được 1,6V lít hỗn hợp khí gồm các hiđrocacbon có cùng số C và H2. Mặt khác, người ta lấy 17,92 lít ankan trên nung với cùng điều kiện như ban đầu thu được hỗn hợp khí X. Sau đó sục X vào dung dịch brom dư thất có a mol Br2 phản ứng. Biết các khí đo ở đktc. Giá trị của a gần nhất với A. 0,5. B. 0,45. C. 0,6. D. 0,65.

CI

Phân tích và hướng dẫn giải

FI

 17,92.1,6  17,92  0,48 mol n lieân keát  taïo thaønh  n khí taêng  22,4  n  n lieân keát  taïo thaønh  0,48 mol gaàn nhaát vôùi 0,5 mol  Br2 pö

Phân tích và hướng dẫn giải

OF

Ví dụ 18: Thực hiện phản ứng tách 15,9 gam hỗn hợp gồm butan và pentan (có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2) ở điều kiện thích hợp, thu được hỗn hợp X gồm các hiđrocacbon mạch hở và hiđro có tỉ khối so với H2 bằng 15. X phản ứng tối đa với bao nhiêu gam brom trong CCl4? A. 40,0 gam. B. 44,8 gam. C. 56,0 gam. D. 84,8 gam. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên Đại học Vinh, năm 2013)

NH Ơ

N

58n C H  72n C H  15,9 n C H  0,15 4 10 5 12    4 10 n : n  3 : 2  C4 H10 C5H12 n C5H12  0,1 m X  m (C H , C H )  15,9 n 4 10 5 12   lieân keát  trong X  n khí taêng  n(C4 H10 , C5H12 )  n X  0,28    15,9  0,53 n X  n Br2 pö vôùi X  n lieân keát  trong X  0,28  44,8 gam 30 

Y

Ví dụ 19: Cho propan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao), thu được hỗn hợp X gồm C3H8, C3H4, C3H6 và H2. Tỉ khối của X so với H2 bằng d. Nếu cho 6,16 lít X (đktc) vào dung dịch brom (dư) thấy có 24 gam brom phản ứng. Giá trị của d là A. 10. B. 15. C. 12. D. 8. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Hà Tĩnh, năm 2013)

QU

Phân tích và hướng dẫn giải n khí taêng  n lieân keát   n Br  0,15 m X  m C H ban ñaàu  5,5 2 3 8    n   d X  10  n  n  0,125 5,5 C H ban ñaàu X khí taêng H2  MX   20    3 8  0,275 0,275 0,15  

M

Ví dụ 20: Cho etan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được một hỗn hợp X gồm etan, etilen, axetilen và H2. Tỉ khối của hỗn hợp X đối với etan là 0,4. Hãy cho biết nếu cho 0,4 mol hỗn hợp X qua dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 đã phản ứng là bao nhiêu ? A. 0,24 mol. B. 0,16 mol. C. 0,40 mol. D. 0,32 mol. Phân tích và hướng dẫn giải

DẠ Y

m C H bñ  m X n n C H bñ .M C H  2 6  C H bñ .M C2 H6  n X .M X 2 6   2 6  nX  2 6  2,5n C H bñ 2 6 dX  0,4 0,4M M  0,4M C2 H 6  C2 H6  X C2 H 6 n lieân keát  trong X  n khí taêng  0,24 n X  0,4   n  0,16 n Br  n lieân keát  trong X  0,24  C2 H6 bñ  2

Ví dụ 21*: Crackinh V lít butan với hiệu suất phản ứng a%, thu được hỗn hợp các sản phẩm A. Trộn A với H2 theo tỉ lệ thể tích VA : VH  3 :1 , thu được hỗn hợp X. Dẫn X qua xúc tác Ni nung nóng (H = 100%) thu được hỗn hợp 2

Y không làm nhạt màu nước brom. Sau phản ứng thể tích hỗn hợp Y giảm 25% so với thể tích hỗn hợp X. Giá trị a là:

8


A. 75.

B. 25. C. 50.

D. 80. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Ngô Sĩ Liên – Bắc Giang, năm 2013)

AL

Phân tích và hướng dẫn giải  Y khoâng laøm nhaït maøu nöôùc Br2 neân Y khoâng coøn anken.  Sô ñoà phaûn öùng :

hoãn hôïp A, 3 mol (choïn )

II. Phản ứng cộng H2, Br2 và thế Ag Phương pháp giải

N

+ Nắm được bản chất của phản ứng thế Ag :

OF

n X  n A  n H  4 H phaûn öùng heát n ankan dö  3  2  1  2   2  3 1   n anken trong A  n H  1  1 2  0,25n X  3  n Y  n H   50% X  2 n ankan taïo thaønh  n anken trong A  1  4 4 

FI

CI

CH 4  C3 H 6    H2 , 1 mol CH 4  C3 H8  crackinh C4 H10   C2 H 6  C2 H 4     a% t o , Ni C2 H 6  C4 H10      C4 H10  hoãn hôïp Y , 3 mol 

o

t CH  C  ...  AgNO3  NH3   CAg  C  ...   NH 4 NO3

NH Ơ

+ Kế thừa phương pháp và kỹ năng giải bài tập cộng H2, Br2 vào hiđrocacbon không no. ► Các ví dụ minh họa ◄

Ví dụ 1: Hỗn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 17,64 gam kết tủa. Mặt khác, a mol X phản ứng tối đa với 0,34 mol H2. Giá trị của a là A. 0,32. B. 0,22. C. 0,34. D. 0,46. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2014)

2 n  2 2 k

2

QU

n

Y

Phân tích và hướng dẫn giải + Đây là bài tập rất đơn giản! Các em chỉ cần nắm được bản chất thế Ag và kết hợp với công thức kn C H  n H pö là tìm được kết quả.

n C H  2n C H  n H  0,34 3 4 2  2 4 n C H  0,12   3 4  a  0,22 17,64  0,12 n C2 H4  0,1 n C3H4  n C3H3Ag  147 

M

Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở, điều kiện thường ở thể khí, trong phân tử hơn kém nhau một liên kết π. Lấy 0,56 lít X (đktc) tác dụng với brom dư (trong CCl4) thì có 14,4 gam brom phản ứng. Nếu lấy 2,54 gam X tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được khối lượng kết tủa là A. 7,14 gam. B. 5,55 gam. C. 7,665 gam. D. 11,1 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015)

DẠ Y

Phân tích và hướng dẫn giải + Vì hai hiđrocacbon ở điều kiện thường là chất khí nên chúng có số C tối đa là 4. Mặt khác, dựa vào giả thiết ta sẽ tính được số liên kết  của chúng. Từ đó suy ra công thức cấu tạo và tính được lượng kết tủa tạo thành.

9


AL FI

 m keát tuûa  264.0,03  159.0,02  11,1 gam

CI

 X goàm 2 hiñrocacbon ôû theå khí  CH  C  C  CH (k  4) n Br   X goàm  0,09 2   3,6 CH  C  CH  CH 2 (k  3) k X  n X 0,025  m X  50x  52y  2,54 CH  C  C  CH : x mol x  0,03     4x  3x y  0,02 CH  C  CH  CH 2 : y mol  k X  x  y  3,6  CH  C  C  CH : 0,03 mol CAg  C  C  CAg : 0,03 mol AgNO3 / NH3    to CH  C  CH  CH 2 : 0,02 mol CAg  C  CH  CH 2 : 0,02 mol

OF

Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm các chất hữu cơ mạch hở C2H2, C2H4 và C4H6. 12,2 gam X tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,55 mol Br2. 15,68 lít X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 80,2 gam kết tủa. Khối lượng của 1,0 lít khí X là (chất khí ở đktc): A. 1,556 gam. B. 1,375 gam. C. 1,131 gam. D. 1,245 gam.

N

Phân tích và hướng dẫn giải + Đây là dạng bài tập chia phần không bằng nhau. Để kết nối số mol của các phần ta cần chú ý một sự thật hiển nhiên là : Tỉ lệ mol của các chất trong hỗn hợp ở các phần khác nhau luôn bằng nhau.

Y

NH Ơ

Trong 11,4 gam X : n C H  x; n C H  y; n C H  z 2 2 2 4 4 6  Trong 10,08 lít X : n C2 H2  kx; n C2 H4  ky; n C4 H6  kz  m X  26x  28y  54z  12,2 26x  28y  54z  12,2 x  0,1   n Br2 pö  2x  y  2z  0,55    2x  y  2z  0,55  y  0,15 n X  kx  ky  kz  0,7  xyz z  0,1 0,7  m    240kx  161kz  80,2  keát tuûa  240x  161z 80,2 12,2  m 1 lít X   1,556 gam 0,35.22,4

QU

* Dưới đây là ví dụ tương tự :

Ví dụ 4: Hỗn hợp A gồm CH4, C2H4, C3H4. Nếu cho 13,4 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 14,7 gam kết tủa. Nếu cho 16,8 lít hỗn hợp X (đktc) tác dụng với dung dịch brom thì thấy có 108 gam brom phản ứng. Phần trăm thể tích CH4 trong hỗn hợp X là A. 30%. B. 25%. C. 35%. D. 40%. Phân tích và hướng dẫn giải

DẠ Y

M

Trong 13,4 gam X coù : n CH  x; n C H  y; n C H  z 4 2 4 3 4  Trong 0,75 mol X coù : n  kx; n  ky; n C H  kz  CH 4 C2 H 4 3 4 m X  16x  28y  40z  13,4   16x  28y  40z  13,4  x  0,15 (30%) 14,7 n    0,1  C3H3Ag  z  147   z  0,1  y  0,25 n X  kx  ky  kz  0,75  x  y  z 0,75 z  0,1     0,675  y  2z n Br2 pö  ky  2kz  0,675

Ví dụ 5: Nung nóng a mol hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 trong bình kín có chất xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y qua lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 24 gam kết tủa và hỗn hợp khí Z làm mất màu tối đa 40 gam brom trong dung dịch và còn lại khí T. Đốt cháy hoàn toàn T thu được 11,7 gam nước. Vậy giá trị của a là A. 0,9. B. 1. C. 1,25. D. 2,5. (Đề thi chọn HSG tỉnh Thái Bình, năm 2014)

10


Phân tích và hướng dẫn giải

 Sô ñoà phaûn öùng :

AgNO3 / NH3

C2 H 4 Br2

to

CI

C2 H 2    C2 H 2  Ni C2 H 4      o  H 2  t C2 H 6      H  hh X 2    

AL

C2 Ag2

Br2

OF

C2 H 4    C2 H 6   H  2    

FI

hh Y

hh Z

C2 H 6  O2 CO2      o  H 2  t H 2 O     hh T

NH Ơ

N

+ Nhận thấy : Hai chất trong X đều có 2 nguyên tử H. Mặt khác, dựa vào giả thiết ta có thể tính được mol C2H2, C2H4 trong Y, số mol H2O. Vì thế thay vì làm theo cách thông thường, ta chỉ cần áp dụng bảo toàn nguyên tố H là tìm được kết quả. n C H dö  n C Ag  0,1; n C H dö  n Br  0,25; n H O  0,65 2 2 2 4 2 2  2 2  BT H : 2 n  a  1,25  2 n C H dö  4 n C H dö  2 n H O (C2 H 2 bñ, H 2 ) 2 2 2 4 2       0,65 a 0,1 0,25 

QU

Y

Ví dụ 6: Trong một bình kín chứa hỗn hợp X gồm 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 8. Sục Y vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Z và 24 gam kết tủa. Hỗn hợp khí Z phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br2 trong dung dịch? A. 0,15 mol. B. 0,25 mol. C. 0,10 mol. D. 0,20 mol. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm 2014) Phân tích và hướng dẫn giải

 Sô ñoà phaûn öùng :

M

C2 H 2  Ni, t o C2 H 2 dö , C2 H 4       H 2  C2 H 6 , H 2        hoãn hôïp X

C2 Ag2 

AgNO3 to

hoãn hôïp Y

C2 H 4  Br2  ...    vöøa ñuû C2 H 6 , H 2     hoãn hôïp Z

DẠ Y

+ Dựa vào sự bảo toàn khối lượng, sẽ tìm được số mol của Y và số mol H2 đã tham gia phản ứng. Dựa vào số mol kết tủa sẽ tìm được số mol C2H2 trong Y. Để tìm ra kết quả thì công việc cuối cùng là sử dụng công thức k.n C H  n H pö  n Br pö . n

2 n  2 2 k

2

2

11


CI

AL

m (C H , H ) ban ñaàu  10,4; n X  1   2 2 2 n Y  0,65   Y  n H2 pö  n X  n Y  0,35 m X  m Y  n Y .M 16  n C H dö  n C Ag  0,1 2 2  2 2  2 n  2 n C H dö  n H pö  n Br pö  n Br2 pö  0,15 C2 H 2 bñ 2 2 2 2      0,35 ? 0,35 0,1  * Dưới đây là các ví dụ tương tự nhưng ở mức độ nâng cao hơn :

Phân tích và hướng dẫn giải

mY mX   0,15  n H pö  n X  n Y  0,16 mol  H 2 ñaõ phaûn öùng heát. 2 MY MY

N

 nY 

OF

FI

Ví dụ 7: Một bình kín chứa hỗn hợp X gồm 0,06 mol axetilen; 0,09 mol vinylaxetilen; 0,16 mol H2 và một ít bột Ni. Nung hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y (không chứa but-1-in) có tỉ khối đối với H2 là 328/15. Cho toàn bộ hỗn hợp Y đi qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được m gam kết tủa vàng nhạt và 1,792 lít hỗn hợp khí Z thoát ra khỏi bình. Để làm no hoàn toàn hỗn hợp Z cần vừa đúng 50 ml dung dịch Br2 1M. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 28,71. B. 14,37. C. 13,56. D. 15,18. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu, năm 2014)

 Sô ñoà phaûn öùng :

C2 H 2 dö , C2 H 4  C2 H 2      t o C2 H 6 , C4 H 4 dö   C4 H 4    Ni  H  C 4 H 6 , C 4 H 8  2    CH    4 10  hoãn hôïp X 

AgNO3 to

QU

Y

hoãn hôïp Y

NH Ơ

C2 Ag2    C4 H3 Ag 

C2 H 4 , C2 H 6    Br2  ... C4 H 6 , C4 H8   vöøa ñuû  CH  10 4  hoãn hôïp Z

M

n C H ban ñaàu  0,06 n C H dö  x  kn hchc  n H pö  n Br pö 2 2  2 2 ; 2 2 ; n  0,09 n  y n  n  n(C H , C H ) dö  C4 H4 ban ñaàu  C4 H4 dö  Z (C2 H 2 , C4 H 4 ) bñ 2 2 4 4 2.0,06  3.0,09  2x  3y  0,16  0,05 x  0,03   (0,06  x)  (0,09  y)  0,08 y  0,04  m  m C Ag  m C H Ag  240.0,03  159.0,04  13,56 gam 2

2

4

3

DẠ Y

Ví dụ 8: Một bình kín chứa hỗn hợp X gồm axetilen, vinylaxetilen và H2 được trộn theo tỉ lệ mol 1 : 1 : 2 và một ít bột Ni (thể tích không đáng kể). Nung bình ở nhiệt độ cao đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,032 lít hỗn hợp Y (đktc) gồm 7 hiđrocacbon. Dẫn hỗn hợp Y đi qua bình đựng một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 16,77 gam kết tủa nhạt vàng và 2,24 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối hơi với H2 là 22,6 thoát ra khỏi bình. Thể tích dung dịch Br2 0,5M nhỏ nhất cần dùng để làm no hoàn toàn hỗn hợp Z là A. 150. B. 160. C. 170. D. 180.

12

Phân tích và hướng dẫn giải


nY  0,09; n H  0,18 2 2 4 4 2 2  Sô ñoà phaûn öùng (C4 H 6 coù theå laø but  1  in hoaëc buta  1,3  ñien) :

AL

 Theo giaû thieát suy ra trong X coù: n C H  n C H 

AgNO3 to

FI

C2 H 2 dö , C2 H 4  C2 H 2      t o C2 H 6 , C4 H 4 dö   C4 H 4    Ni  H  C 4 H 6 , C 4 H 8  2    CH    4 10   hoãn hôïp X

CI

C2 Ag2    C4 H3 Ag   C H Ag   4 5 

OF

hoãn hôïp Y

C2 H 4 , C2 H 6    Br2  ... C4 H 6 , C4 H8   vöøa ñuû  CH  10 4  hoãn hôïp Z

2

2,

C4 H 4 ) pö

 nH

 n Br  0,08; Vdd Br 2

2

2

 n Br

2

0,5M

 2(0,09  0,05)  3(0,09  0,03)  0,18  n Br

2

 0,16 lít  160 ml

Y

 kn(C H

NH Ơ

N

n x x  y  z  n Y  n Z  0,08  C2 H2 dö   n C H dö  y  26x  52y  54y  m X  m Z  7,38  4,52  2,86 4 4   n CH  C C2 H5 )  z 240x  159y  161z  16,77 x  0,05   y  0,03 z  0 

QU

Ví dụ 9*: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol propin; 0,1 mol axetilen; 0,2 mol etan và 0,6 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi với H2 là m. Cho Y tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 thu được kết tủa và 15,68 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Sục khí Z qua dung dịch brom dư thấy có 8 gam brom phản ứng. Giá trị gần nhất của m là A. 10,5. B. 9,5. C. 8,5. D. 11,5.

DẠ Y

M

Phân tích và hướng dẫn giải

13


 Sô ñoà phaûn öùng :

hoãn hôïp X

hoãn hôïp Y

hoãn hôïp Z

OF

 C 2 H 4 , C3 H 6    Br2  ... C2 H 6 , C3 H8   vöøa ñuû   2 H  

FI

 C 2 H 2 , C3 H 4  C2 H 2      C3 H 4  Ni, t o C2 H 4 , C3 H 6  AgNO3 / NH3      to C2 H 6   C 2 H 6 , C3 H 8  H    2  2 H    

CI

AL

C2 Ag2     C3 H3 Ag  

n X  1,05; m Y  m X  15,8 n(C2 H2 , C3H4 ) dö  x; n(C2 H2 , C3H4 ) dö  n Z  n Y  ; n  n X  n Y  1,05  n Y 2n(C H , C H ) bñ  2n(C H , C H ) dö  n H pö  n Br  H2 pö 2 2 3 4 2 2 3 4 2 2 

NH Ơ

N

x  0,1; n Y  0,8 x  0,7  n Y    15,8  9,875 gaàn nhaát vôùi 9,5 0,25.2  2x  (1,05  n Y )  0,05 d Y   H2 0,8.2

Ví dụ 10: Cho etan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được một hỗn hợp X gồm etan, etilen, axetilen và H2. Tỉ khối của hỗn hợp X đối với etan là 0,4. Cho 0,4 mol hỗn hợp X qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được m gam kết tủa và thoát ra hỗn hợp khí Y. Y phản ứng tối đa với 0,06 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 28,8. B. 26,4. C. 24. D. 21,6. Phân tích và hướng dẫn giải  Sô ñoà phaûn öùng :

hoãn hôïp X

AgNO3 to

QU

C H , C H  to C2 H 6   2 2 2 4  xt C2 H 6 , H 2  

Y

C2 Ag2 

 C2 H 4  Br2 0,06 mol  ...    vöøa ñuû C2 H 6 , H 2     hoãn hôïp Y

M

 nC H MX  0,4 n C2 H6  0,16  2 6  MC H   nX  2 6  n khí taêng  n X  n C2 H6  0,24 n X  0,4 n lieân keát  trong X  n khí taêng  0,24 n C Ag  n C H  0,09 mol   2 2 2 2  n    2 n  n  0,24 Br2 pö C2 H 2 lieân keát  trong X   m C2 Ag2  21,6 gam ?  0,06

DẠ Y

III. Phản ứng cộng H2, Br2 và đốt cháy 1. Những điều rút ra từ phản ứng đốt cháy hiđrocacbon + Bản chất phản ứng :

14


3n  1  k to O2   nCO2  (n  1  k)H 2 O 2 3n  1  k mol : x x nx (n  1  k)x 2 Suy ra : (k  1)n C H  n CO  n H O ; 0,5(k  1)n C H  1,5n CO  n O n

2 n  2 2 k

2

2

n

2 n  2 2 k

2

AL

Cn H 2n  2  2k 

2

CI

2. Phương pháp giải bài tập

nC

nC H n

k

n

nC H

2 n  2 2 k

nH nC H

n CO

n

nC H

2 n  2 2 k

hoaëc k 

2

nH

;H

2

2 n  2  2k

n

2 n  2 2 k

2n H O 2

nC H n

;

2 n  2 2 k

OF

C

FI

Để giải bài tập tổng hợp liên quan đến phản ứng cộng H2, Br2 và phản ứng đốt cháy ta nên khai thác các phương pháp và các công thức sau : + Phương pháp trung bình :

n Br

2

nC H n

2 n  2  2k

+ Phương pháp bảo toàn nguyên tố; phương pháp bảo toàn khối lượng. n

n

k.n C H n

2 n  2 2 k

2 n  2 2 k

 n CO  n H O ; 0,5(k  1)n C H

 nH

2

2

2

 n Br

2

n

2

2 n  2 2 k

 1,5n CO  n O 2

2

NH Ơ

+ Công thức : (k  1)n C H

 4n O

2 n  2 2 k

N

+ Phương pháp bảo toàn electron : (6n  2  2k)n C H

► Các ví dụ minh họa ◄ a. Sử dụng bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng

Y

Ví dụ 1: X là hỗn hợp C3H6 và C4H10. Sục V lít X (đktc) vào dung dịch brom dư thấy có 16 gam brom phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn V lít X (đktc), thu được 30,8 gam CO2. Giá trị của V là A. 6,72. B. 2,24. C. 4,48. D. 3,36. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Chương 1 – Nghệ An, năm 2015)

QU

Phân tích và hướng dẫn giải + Đây là bài tập rất đơn giản! Chỉ cần hiểu bản chất phản ứng cộng và sử dụng bảo toàn nguyên tố C là tìm được kết quả.

n C H  n Br  0,1 n C H  0,1 2  3 6  3 6  V  4,48 lít 3n C3H6  4n C4 H10  n CO2  0,7 n C4 H10  0,1

M

Ví dụ 2: Hỗn hợp khí A gồm 3 hiđrocacbon mạch hở X, Y, Z trong đó Y, Z thuộc cùng dãy đồng đẳng. Cho 0,035 mol A lội qua bình đựng dung dịch brom dư thì khối lượng của bình tăng 0,56 gam và có 0,01 mol brom phản ứng. Hỗn hợp khí không bị hấp thụ đem đốt cháy hoàn toàn cần dùng 0,7 mol không khí (chứa 20% oxi), hấp thụ hết sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư, xuất hiện 0,085 mol kết tủa đồng thời khối lượng bình tăng a gam. Công thức phân tử của X và giá trị của a lần lượt là A. C3H6 và 2,78 . B. C3H6 và 5,72. C. C4H8 và 2,78 . D. C4H8 và 5,72.

DẠ Y

Phân tích và hướng dẫn giải + Từ giả thiết, ta thấy X là hiđrocacbon không no, còn Y, Z là ankan. Vấn đề là X thuộc loại nào? Tuy nhiên, khi nhìn đáp án ta thấy X là anken. Như vậy ta tìm được mol anken theo mol Br2. Mặt khác, khối lượng anken đã biết nên sẽ tìm được khối lượng mol và công thức của anken. Còn để tính khối lượng bình Ca(OH)2 tăng ta cần tính khối lượng H2O tạo ra. Muốn là điều này ta chỉ cần dùng bảo toàn C, O là xong.

15


AL CI

 X laø Cn H 2n  Töø giaû thieát vaø ñaùp aùn suy ra :  Y, Z laø Cm H 2m  2 0,56  MX   56  X laø C4 H8 . 0,01 n O  0,7.20%  0,14; n CO  n CaCO  0,085 n H2 O  0,11 2 3  2  BT O : 2n O2  2n CO2  n H2 O m bình dd Ca(OH)2 taêng  5,72 gam

Phân tích và hướng dẫn giải

OF

FI

Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm 1 ankan và 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau, số mol các chất trong hỗn hợp bằng nhau. Cho hỗn X qua dung dịch brom dư thì có 16 gam Br2 đã phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được 15,4 gam CO2. Các chất trong X là: A. C3H8, C2H4, C3H6. B. C2H6, C3H6, C4H8. C. CH4, C2H4, C3H6. D. C2H6, C2H4, C3H6. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015)

N

 X goàm Cn H 2n  2 : x mol; Cm H 2m : x mol; Cm 1H 2m  2 : x mol   x  0,5. n anken  2x  n Br2  1  Baûo toaøn C : n C  0,5n  0,5m  0,5(m  1)  0,35  n  m  2

NH Ơ

 Vaäy X goàm C2 H 6 , C2 H 4 , C3 H 6

Ví dụ 4: Trộn hiđrocacbon X với lượng dư khí H2, thu được hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hết 4,8 gam Y, thu được 13,2 gam khí CO2. Mặt khác, 4,8 gam hỗn hợp đó làm mất màu dung dịch chứa 32 gam Br2. Công thức phân tử của X là : A. C3H4. B. C2H2. C. C3H6. D. C4H8. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Việt Yên 1, năm học 2013 – 2014) Phân tích và hướng dẫn giải

QU

Y

 X laø Cn H 2n  2  2k (2  n  4) n CO2  nx  0,3 n 3 n  3; k  2      k 2  X laø C3 H 4 n Cn H2 n22 k  x n Br2  kx  0,2  Ví dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon ở thể khí, nhẹ hơn không khí, mạch hở thu được 7,04 gam CO2. Sục m gam hiđrocacbon này vào nước brom dư đến phản ứng hoàn toàn, thấy có 25,6 gam brom phản ứng. Giá trị m là: A. 4 B. 3 C. 2,08 D. 2 Phân tích và hướng dẫn giải

M

 X coù coâng thöùc laø Cn H 2n  2  2k (x mol)

n CO  nx  0,16 n  k  2; n  2; X laø C2 H 2 (M  26) (thoûa maõn)  2  1  k n  kx  0,16  k  4; n  4; X laø C4 H 2 (M  50) (loaïi)  Br2  m  m C  m H  0,16.12  0,16  2,08 gam

DẠ Y

Ví dụ 6: Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam một hiđrocacbon X mạch hở (là chất khí ở điều kiện thường), rồi đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa và phần dung dịch giảm 7,6 gam. Biết 1 mol X tác dụng tối đa với 3 mol Br2 trong dung dịch. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là? A. 2. B. 4. C. 8. D. 6.

16

Phân tích và hướng dẫn giải


n

2 n  2 2 k

 4n O

CI

b. Sử dụng công thức (6n  2  2k)n C H

FI

m X  12x  y  7,8 x  0,6  X laø (CH)n   m dd giaûm  m BaCO  (44x  18.0,5y)  7,6     y  0,6 n  4 3    m ( CO , H O ) 39,4 2 2  n  4 2n  n  2  1 mol X  3 mol Br2 neân k  3, suy ra : k  3  2  X coù 4H

AL

n  x n CO2  x  X coù  C  n H  y n H2 O  0,5y

2

OF

Khi gặp dạng bài tập tính lượng O2 tham gia phản ứng đốt cháy, điều đầu tiên ta nghĩ đến đó là dùng bảo toàn nguyên tố O. Tuy nhiên, ta chỉ sử dụng bảo toàn O khi biết mol CO2 và H2O. Còn những trường hợp khác thì sao ? Cũng đơn giản thôi, ta tìm số mol các chất tham gia phản ứng cháy, rồi viết phương trình để tìm lượng O2. Nhưng liệu đó có phải là cách tối ưu chưa ? Theo thầy thì chưa, cách tối ưu nhất là dùng bảo toàn electron ! Dưới đây là một vài ví dụ minh chứng :

N

Ví dụ 7: Hỗn hợp X gồm một ankan và một ankin. Nếu cho hỗn hợp X qua dung dịch Br2 dư thấy thể tích hỗn hợp X giảm đi một nửa. Tính thể tích O2 (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,5 gam hỗn hợp X? A. 2,80 lít. B. 5,60 lít. C. 8,96 lít. D. 8,40 lít. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Bắc Đông Quan – Thái Bình, năm 2015)  Töø giaû thieát suy ra X coù n C H n

2 n2

 nC

m H 2 m 2

NH Ơ

Phân tích và hướng dẫn giải

neân quy ñoåi X thaønh Cx H 2x .

a  0,25 m X  12a  2a  3,5 n  a  Trong X coù  C   n H  2a BT E : 4a  2a  4n O2 n O2  0,375  8,4 lít

QU

Y

Ví dụ 8: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 12 gam và thoát ra 6,72 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z là A. 22,4. B. 11,2. C. 26,88. D. 13,44. Phân tích và hướng dẫn giải

C H : x mol x  y  0,3 x  0,15  Z goàm  2 6   30x  2y  8.2.0,3  4,8 y  0,15 H 2 : y mol  4n O  2n H  14n C H  n O  0,6 mol; VO  13,44 lít 2

2

6

2

2

M

2

Phân tích và hướng dẫn giải

DẠ Y

Ví dụ 9: Cho 4,96 gam hỗn hợp A gồm Ca và CaC2 tác dụng hết với nước, thu được 2,24 lít hỗn hợp khí B. Đun nóng hỗn hợp khí B có mặt xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp khí X. Lấy một nửa lượng X trộn với 1,68 lít O2 (đktc) trong bình kín dung dịch 4 lít (không có không khí). Bật tia lửa điện để đốt cháy rồi giữ nhiệt độ bình ở 109,2oC. Áp suất trong bình ở nhiệt độ này là: A. 0,784 atm. B. 0,384 atm. C. 0,874 atm. D. 2 atm.

17


n H  x n Ca  x 40x  64y  4,96 x  0,06   2   y  0,04 n CaC2  y n C2 H2  y x  y  0,1 1 X cuõng laø 2

1 B. 2  4 n O  10 n C H  2 n H  n O  0,065  Hoãn hôïp khí trong bình spö laø : 2 2 2 2  2

AL

 Thaønh phaàn nguyeân toá trong X gioáng trong B. Suy ra ñoát chaùy

0,02

0,03

n

2 n  2 2 k

 n CO  n H O 2

2

OF

c. Sử dụng công thức (k  1)n C H

FI

?

n CO  0,04; n H O  0,05 nRT 0,1.0,082.382,2 2 2 p   0,784 atm  V 4 n O2 dö  0,075  0,065  0,01

CI

ñoát chaùy

N

Ví dụ 10: V lít khí A gồm H2 và 2 olefin đồng đẳng liên tiếp, trong đó H2 chiếm 60% về thể tích. Dẫn hỗn hợp A đi qua Ni nung nóng được hỗn hợp khí B. Đốt cháy hoàn toàn khí B được 19,8 gam CO2 và 13,5 gam H2O. Công thức của 2 olefin là A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C4H8 và C5H10. D. C5H10 và C6H12. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Đô Lương 1 – Nghệ An, năm 2014)

NH Ơ

Phân tích và hướng dẫn giải n H  n H O  n CO  0,3 n  0,2 2 2 C H  2  n 2n   nC H   2 olefin laø 0,4V 0,45 n 2n   2,25  n  0,6V 0,2   n H2

C2 H 4  C3 H 6

Y

Ví dụ 11: Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được 110 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 40 gam. Phần trăm thể tích của C2H6 trong hỗn hợp là A. 37,5%. B. 75%. C. 25%. D. 50%.

QU

(k   1)n Cn H2 n  (k   1)n C2 H6  n CO2  n H2 O n H O  1,2  1 0  2   m dd giaûm  m CaCO  (44 n CO  18n H O )  40 2  n C2 H6  0,1 (25%) 2  3  1,1 ? 110

M

Ví dụ 12: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm axetilen, etilen và hiđrocacbon A thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn X đi qua bình đựng dung dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng 0,82 gam, đốt cháy hoàn toàn khí thoát ra khỏi bình brom thu được 1,32 gam CO2 và 0,72 gam H2O. Phần trăm thể tích của A trong X là A. 50%. B. 75%. C. 25%. D. 33,33%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Châu Trinh – Đà Nẵng, năm 2015) Phân tích và hướng dẫn giải

DẠ Y

C2 H 2  C2 H 2 :a mol    O2    X goàm C2 H 4  n CO  n H O  X goàm C2 H 4 : b mol    to 2 2 C H (A) C H   n 2n  2 : a mol   x y  a  n H O  n CO  0,01 a  0,01 0,01 2 2    %Cn H 2n  2   25% 0,04 26a  28b  0,82  b  0,02

Ví dụ 13: Một hỗn hợp X gồm anken A và ankin B. - Lấy 16,2 gam hỗn hợp X đốt cháy hết, sản phẩm cháy tạo với nước vôi trong 80 gam kết tủa. Đun nóng dung dịch thu được lại xuất hiện thêm 20 gam kết tủa nữa.

18


AL

- Lấy 80 ml hỗn hợp X cho phản ứng với H2, có xúc tác Ni, nung nóng cần 140 ml H2 để làm no. Biết thể tích khí đo ở (đktc). Công thức của A và B là: A. C2H4 và C2H2. B. C3H6 và C3H4. C. C2H4 và C3H4. D. C3H6 và C2H2. Phân tích và hướng dẫn giải

FI

CI

Cn H 2n  2  2k A laø Cn H 2n  Quy ñoåi    X goàm  VH 140  2   1,75 B laø Cm H 2m  2 k  V 80 X   Sô ñoà phaûn öùng : CaCO3    Cn H 2n  O2 CO2       to Cm H 2m  2  H 2 O 

OF

0,8 mol

Ca(OH)2

KOH dö Ca(HCO3 )2   CaCO3    

NH Ơ

n CO  n CaCO  2 n Ca(HCO )  1,2 3 2    2 3  0,8 0,2  m (A, B)  m C 16,2  1,2.12  n    0,9  H2 O 2 2 nC H  0,3  n 2 n22 k n CO  (1,75  1)n C H  n CO  n H O  0,4    2 2 n 2 n  2 2 k 2  n 3  1,2 0,9 nC H  n 2 n  2 2 k

0,2 mol

N

0,2 mol

A laø C3 H 6  B laø C3 H 4

QU

Y

Ví dụ 14*: Hỗn hợp X gồm 1 ankan và 1 anken. Cho X tác dụng với 5,152 lít H2 (đktc) cho đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí trong đó có H2 dư và 1 hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm vào nước vôi trong dư thấy khối lượng bình đựng nước vôi trong tăng 16,56 gam và 18 gam kết tủa tạo thành. Công thức của 2 hiđrocacbon là: A. C3H8 và C3H6. B. C2H6 và C2H4. C. C4H10 và C4H10. D. C5H10 và C5H12. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi, năm 2014) Phân tích và hướng dẫn giải

M

 X laø Cn H 2n  2  2k (n  2).

DẠ Y

n CO  n CaCO  0,18 n H  0,23 3  2 2  ;  16,56  0,18.44  0,48 n H2 O sinh ra töø Cn H2 n22 k  0,48  0,23  0,25  n H2 O  18  (k  1)n 0  n C H  0,07 n  2  n CO  n H O  C n H 2 n  2 2 k n 2 n  2 2 k 2 2    0  k  1 0  n  2,5  X goàm C2 H 4 , C2 H 6

(k  1)n C H  n CO  n H O n 2 n  2 2 k 2 2 d. Sử dụng kết hợp 2 công thức  k.n  n  n  Cn H2 n22 k H 2 pö Br2 pö Ví dụ 15: Một hỗn hợp khí X gồm hiđro, propen, propin. Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp thì thể tích khí CO2 thu được bằng thể tích hơi nước (các thể tích đo cùng điều kiện). Dẫn V lít hỗn hợp trên qua Ni nung nóng thu được 0,6V lít khí Y. Dẫn Y qua dung dịch Br2 dư có 48 gam Br2 phản ứng, biết các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V là

19


A. 5,6 lít. D. 2,24 lít.

B. 3,36 lít.

C. 11,2 lít.

AL

(Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Chuyên Tuyên Quang, năm 2014) Phân tích và hướng dẫn giải

 Caùch 1:

CI

C3 H 6 : x lít    C3 H 4 : y lít   H : y lít  2  

FI

 V  x  2y  V  X V  0,6V 0,4V   n H pö    V  11,2 lít 2 22,4 22,4   0,4V  0,3 BT lieân keát  : x  2y  22,4   Caùch 2 :

NH Ơ

N

 C3 H 6    O2 , t o  X goàm C3 H 4    n CO  n H O  Quy ñoåi X thaønh Cn H 2n . 2 2  H  2  

OF

 C3 H 6    O2 , t o  X goàm C3 H 4    VCO  VH O  X goàm 2 2  H  2  

 V  0,6V 0,4V  V 0,4V n H2 pö  22,4 22,4     0,3  V  11,2 lít 22,4 22,4 n C H  n H pö  n Br pö 2 2  n 2n

Y

Ví dụ 16: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm: etan, propan, propilen, propin, axetilen thì thu được CO2 và H2O trong đó số mol H2O ít hơn số mol CO2 là 0,02 mol. Mặt khác 0,1 mol hỗn hợp X có thể làm mất màu tối đa m gam dung dịch Br2 16%. Giá trị của m là: A. 60. B. 100. C. 180. D. 120. Phân tích và hướng dẫn giải

QU

 k  1,2; n  kn  0,12  X laø Cn H 2n  2  2k : 0,1 mol Br2 C n H 2 n  2 2 k     0,12.160 (k  1)n Cn H2 n22 k  n CO2  n H2 O  0,02 m dd Br 16%   120 gam 2 16% 

M

Ví dụ 17: Hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, C4H10 và H2. Cho 7,64 gam hỗn hợp X qua bình đựng dung dịch brom dư thấy có 41,6 gam brom tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,44 lít (đktc) hỗn hợp X thu được 47,52 gam CO2 và m gam nước. Giá trị của m là A. 21,24. B. 21,06. C. 20,7. D. 20,88. Phân tích và hướng dẫn giải

 Quy ñoåi hoãn hôïp X thaønh Cn H 2n  2  2k (x mol); n 

n CO nX

2

 1,8.

DẠ Y

m  (14n  2  2k)x  7,64 x  0,3  X    13 n  kx  0,26 k   Br2 15   13     1 .0,6  1,08  n H O  n H O  1,16 mol; m H O  20,88 gam 2 2 2  15 

Ví dụ 18: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp C2H2, C4H10, CH3CH=CH2, thu được CO2 và H2O trong đó n CO  n H O  0,025 mol. Hỗn hợp khí ban đầu làm mất màu tối đa V lít nước brom 0,1M. Giá trị của V là 2

A. 1.

20

2

B. 1,2.

C. 1,25.

D. 1,5.


(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Việt Trì – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Phân tích và hướng dẫn giải MC H  MC H 2

2

4

10

2

2

2

0,1M

 1,25 lít

FI

 n Br  2n C H  0,125 mol  Vdd Br

CI

n C H  n C H  0,1 n C H  0,0625 2 2 4 10  2 2  (0  1)n C H  (2  1)n C H  n CO  n H O  0,025 n C H  0,0375 4 10 2 2 2 2  4 10  2

AL

x mol C2 H 2  Quy ñoåi 2x mol C3 H 6 thaønh  3 6 2 x mol C4 H10  Quy ñoåi hoãn hôïp X goàm C2 H 2 , C4 H10 . suy ra :  MC H 

OF

Ví dụ 19*: Nung nóng hỗn hợp X gồm gồm ba hiđrocacbon có công thức tổng quát là CnH2n+2, CmH2m, Cn+m+1H2m (đều là hiđrocacbon mạch hở và ở điều kiện thường đều là chất khí; n và m nguyên dương) và 0,1 mol H2 trong bình kín (xúc tác Ni). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch Br2 trong CCl4 thấy tối đa 24 gam Br2 phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn Y, thu được a mol CO2 và 0,5 mol H2O. Giá trị của a là A. 0,25. B. 0,3. C. 0,5. D. 0,45. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Đại học Vinh, năm 2015)

NH Ơ

1  n  4; 2  m  4 n  1  Töø giaû thieát suy ra :   3  n  m  1  4 m  2  X goàm CH 4 ; C2 H 4 ; C4 H 4 .

N

Phân tích và hướng dẫn giải

QU

e. Sử dụng phương pháp trung bình

Y

n C H  3n C H  n H  n Br n C H  3n C H  0,25 4 4 2 2 4 4  2 4  2 4 4(n  n  n )  2n  2n n  n  n C H  0,2  CH4  CH4 C2 H 4 C4 H 4 H2 H2 O C2 H 4 4 4  n C H  3n C H 2 4 4 4  1,25  k  n  n  nC H   n CO  0,45 mol CH 4 C2 H 4 4 4 2  (k  1)n X  n CO2  n H2 O

M

Ví dụ 20: Hỗn hợp khí R gồm hai hiđrocacbon mạch không phân nhánh X, Y có thể tích 0,672 lít (đktc). Chia hỗn hợp R thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho qua dung dịch Br2 dư, thấy khối lượng bình dung dịch brom tăng m1 gam, lượng Br2 tham gia phản ứng là 3,2 gam và không có khí thoát ra khỏi dung dịch brom. Phần 2 đem đốt hoàn toàn, sản phẩm cháy lần lượt dẫn qua bình P2O5 rồi đến bình chứa KOH dư, sau thí nghiệm bình P2O5 tăng m2 gam còn bình KOH tăng 1,76 gam. Giá trị m1, m2 lần lượt là: A. 0,59; 0,63. B. 0,53; 0,57. C. 0,63; 0,57. D. 0,55; 0,63. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2015) Phân tích và hướng dẫn giải

DẠ Y

  110  R laø C 8 H 14  M    n Br 0,02 4 3  2 3 3    k R   n R phaàn 1 0,015 3  110   m1  0,015.  0,55 gam 3 n CO 0,04 8   2   C R  n 0,015 3 m  0,015.7 .18  0,63 gam R phaàn 1   2 3 

Ví dụ 21: Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở. Dẫn 3,36 lít X (đktc) vào bình đựng dung dịch nước brom dư thấy có 40 gam brom tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít X (đktc) thu được 15,4 gam CO2. Hỗn hợp X gồm:

21


A. C2H4 và C3H4. C. C2H2 và C4H8.

B. C2H2 và C3H6. D. C2H4 và C4H6.

CI

OF

n X  x  y  0,15 x  0,05; y  0,1   TH (**) :   n  2,5 (loaïi) x  2y 0,25    0,05.2  0,1n  0,35 k X  0,15 0,15 

FI

 n Br 0,25  1,667 k X  2   X chöùa C2 H 2 (x mol) vaø Cn H 2n (y mol) (*) nX 0,15    n CO  X chöùa C2 H 4 (mol) vaø Cn H 2n  2 (y mol) (**) 0,35  2 CX  n  0,15  2,33 X  n X  x  y  0,15 x  0,1; y  0,05   TH (*) :   n  3. 2x  y 0,25    0,1.2  0,05n  0,35 k X  0,15 0,15 

AL

Phân tích và hướng dẫn giải

 Vaäy X goàm C2 H 2 vaø C3 H 6

NH Ơ

N

Ví dụ 22*: Hỗn hợp M gồm ankin X, anken Y (Y nhiều hơn X một nguyên tử cacbon) và H2. Cho 0,25 mol hỗn hợp M vào bình kính có chứa một ít bột Ni đun nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp N. Đốt cháy hoàn toàn thu được 0,35 mol CO2 và 0,35 mol H2O. Công thức phân tử của X và Y lần lượt là A. C4H6 và C5H10. B. C3H4 và C2H4. C. C3H4 và C4H8. D. C2H2 và C3H6. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Long Châu Sa – Phú Thọ, năm 2015) Phân tích và hướng dẫn giải

Y

nC H  n H  X : Cn H 2n  2  2  n 2 n2   O2  M goàm Y : Cm H 2m    n CO  n H O  Quy ñoåi M thaønh Cn H 2n to 2 2     0,35 0,35 H 2  0,125  n Cn H2 n  0,25  0,25 mol, m  n 1

QU

 n CO 0,35 2   1,4 C M  nC H 0,25  n 2n   n 0,35  CO2   2,8 C M  n 0,125 Cn H 2 n  m H2 m

 0  nC H

 nH 

M

 PS : Giaû söû n C

 X laø C2 H 2  Y laø C3 H 6

n

2 n 2

2

0,25  0,125  0,125  n C H  0,25 n 2n 2

f. Sử dụng kết hợp các phương pháp

DẠ Y

Ví dụ 23: Hỗn hợp X gồm metan, propan, etilen, buten có tổng số mol là 0,57 mol tổng khối lượng là m. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 54,88 lít O2 (đktc). Mặt khác, cho m gam X qua dung dịch Br2 dư thì thấy số mol Br2 phản ứng là 0,35 mol. Giá trị của m là A. 22,28. B. 22,68. C. 24,24. D. 24,42.

22

Phân tích và hướng dẫn giải


CI

AL

 0,35  X laø Cn H 2n  2  2k : 0,57 mol  k   0,57    kn Cn H2 n22 k  n Br2  0,35 (6n  2  2k)n  4n O  9,8 C n H 2 n  2 2 k 2   0,35  k  0,57   m  0,57 14n  2  2k  22,28 gam n  1,56 0,57 

Phân tích và hướng dẫn giải

OF

FI

Ví dụ 24: Một hỗn hợp X gồm ankan A và anken B được chia thành 2 phần: - Phần 1: có thể tích là 11,2 lít, đem trộn với 6,72 lít H2 (có xúc tác Ni) đến khi phản ứng hoàn toàn rồi đưa về nhiệt độ ban đầu thì thấy hỗn hợp khí sau phản ứng có thể tích giảm 25% so với ban đầu. - Phần 2: nặng 8 gam, đem đốt cháy hoàn toàn thu được 24,2 gam CO2. Công thức phân tử của A và B là: A. C4H10 và C3H6. B. C3H8 và C2H4. C. C2H6 và C3H6. D. CH4 và C4H8.

NH Ơ

N

Cn H 2n  2  2k A laø Cn H 2n  2 quy ñoåi    VH pö  X goàm  25%(11,2  6,72)  2 k    0,4 B laø Cm H 2m  VC H 11,2  n 2 n  2 2 k  8  0,55.12  0,7 n CO2  0,55; n H2 O  C  2,2 2     Loaïi A, C. n CO  n H O 0,55  0,7 H  5,6  2 2 n    0,25   Cn H2 n22 k 0,4  1 k 1 x  1,5y C3 H8 (x mol) y   Neáu X goàm  k  0,4   (loaïi) 3x  2y xy C2 H 4 (y mol) C  x  y  2,6  2,2 

 Vaäy X goàm CH 4 vaø C4 H8

QU

Y

x  1,5y CH 4 (x mol) y   Neáu X goàm  k  0,4   (thoûa maõn) x  4y x  y C H (y mol) C  x  y  2,2  4 8 

M

Ví dụ 25*: Hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, C4H10 và H2. Cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X qua bình đựng dung dịch brom dư thấy có 64 gam brom tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X được 55 gam CO2 và m gam nước. Giá trị của m là A. 31,5. B. 27. C. 24,3. D. 22,5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Diễn Châu 5 – Nghệ An, năm 2015) Phân tích và hướng dẫn giải

MC H  MC H

x mol C2 H 2  Quy ñoåi 2x mol C3 H 6 thaønh  3 6 2 x mol C4 H10  Quy ñoåi hoãn hôïp X goàm C2 H 2 , C4 H10 , H 2 . suy ra : 2

2

4

10

DẠ Y

 MC H 

n X  n C H  n C H  n H  0,5 n C H  0,2125 2 2 4 10 2 n H O  1,35   4 10  2 2n  n  0,4  n  0,2   C2 H 2  C2 H 2  Br2    m H2 O  23,4 gam 2n C2 H2  4n C4 H10  n CO2  1,25 n H2  0,0875

Ví dụ 26*: Hỗn hợp khí gồm 1 hiđrocacbon no, mạch hở X và 1 hiđrocacbon không no Y vào bình nước brom chứa 40 gam brom. Sau khi brom phản ứng hết thì khối lượng bình tăng lên 10,5 gam và thu được dung dịch B, đồng

23


AL

thời khí bay ra khỏi bình có khối lượng 3,7 gam. Đốt cháy hoàn toàn lượng khí bay ra khỏi bình thu được 11 gam CO2. Có bao nhiêu chất X thỏa mãn điều kiện trên? A. 2 chất. B. 1 chất. C. 3 chất. D. 4 chất.

n Br pö  0,25 10,5k  X laø Cn H 2n  2 (n  4)  2  ;  MC H   42k 0,25 m 2 m  2 2 k 0,25 Y laø Cm H 2m  2  2k (m  4) n Cm H2 m22 k  k   k  1; M C H  42; Cm H 2m  2  2k laø C3 H 6 . m

2 m  2 2 k

2

 n  1, X laø CH 4  0,25  0  n  2,5   14n  2  2k  n  2, X laø C2 H 6 3,7n

OF

 n CO 

FI

C H quy ñoåi   Khí bay ra khoûi bình goàm  n 2n  2  Cn H 2n  2  2k (0  k  1). C3 H 6 dö

CI

Phân tích và hướng dẫn giải

NH Ơ

N

Ví dụ 27*: Hỗn hợp X gồm C3H6, C2H6, C4H10, C2H2 và H2. Cho m gam X vào bình kín có chứa một ít bột Ni làm xúc tác. Nung nóng bình thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được một dung dịch có khối lượng giảm 17,16 gam. Nếu cho Y đi qua bình đựng lượng dư dung dịch brom trong CCl4 thì có 19,2 gam brom phản ứng. Mặt khác, cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch brom dư trong CCl4, thấy có 64 gam brom phản ứng. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị V gần nhất của là A. 17. B. 11,5. C. 8,5. D. 22,4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Đô Lương 1 – Nghệ An, năm 2015) Phân tích và hướng dẫn giải

MC H  MC H

a mol C2 H 2  Quy ñoåi 2a mol C3 H 6 thaønh  3 6 2 a mol C4 H10  Loaïi boû bôùt C2 H 6 trong X, suy ra X coøn C2 H 2 , C4 H10 , H 2 .  MC H 

4

10

2

2

Y

 Y laøm maát maøu Br2 neân H 2 ñaõ phaûn öùng heát.

M

QU

Trong m gam hoãn hôïp X coù: x mol C2 H 2 ; y mol C4 H10 ; z mol H 2  Trong 0,5 mol hoãn hôïp X coù: kx mol C2 H 2 ; ky mol C4 H10 ; kz mol H 2  kx  ky  kz  0,5  n Br pö vôùi 0,5 mol X  2kx  0,4  2 BT lieân keát  2x  z  0,12 m  dd giaûm  100(2x  4y)  44(2x  4y)  18(x  5y  z)  17,16

 x  y  z 0,5  2x  0,4 x  0,12    2x  z  0,12  y  0,06 94x  134y  18z  17,16 z  0,12   

DẠ Y

 Ñoát chaùy Y cuõng nhö ñoát chaùy X n O2  0,75   4n O2  10n C2 H2  26n C4 H10  2n H2 VO2  16,8 gaàn nhaát vôùi 17 IV. Phản ứng thế Ag và đốt cháy Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hiđrocacbon X thu được 0,6 mol khí CO2 và 0,3 mol H2O. Cho 0,05 mol X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 14,6 gam kết tủa màu vàng nhạt. Tên gọi của X là: A. 3-metylpenta-1,4-điin. B. hexa-1,3-đien-5-in. C. 3-metylhexa-1,4-điin. D. penta-1,2,3-triin.

24


Phân tích và hướng dẫn giải

AL

CO : 0,6 mol  O2 , t o  0,1 mol Cx H y   2   Cx H y laø C6 H 6 (k  4). H 2 O : 0,3 mol  14,6  n C H Ag  n C H  0,05  78  107x  x2 6 6 x x 6 6 0,05

CI

 X coù 2 lieân keát CH  C  ..., X laø 3  metylpenta  1,4  ñiin

FI

Ví dụ 2: Đốt cháy m gam hiđrocacbon A (là chất khí ở điều kiện thường), thu được CO2 và m gam H2O. Mặt khác, 2,7 gam A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị m là : A. 8,05 gam. B. 7,35 gam. C. 16,1 gam. D. 24 gam. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Yển Khê – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Phân tích và hướng dẫn giải

4

5

4

6

2,7  0,05 mol  m C H Ag  8,05 gam 4 5 54

N

 n C H Ag  n C H 

OF

A laø Cx H y (x  4) x 2   my 2m    A laø C4 H 6 . y 3  BT H : 12x  y 18 

C. CH2=C=CH2, CH2=C=C=CH2.

NH Ơ

Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng nhau) thu được 0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. Công thức cấu tạo của C3H4 và C4H4 trong X lần lượt là : A. CHC–CH3, CH2=CH–CCH. B. CHC–CH3, CH2=C=C=CH2. D. CH2=C=CH2, CH2=CH–CCH. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2011) Phân tích và hướng dẫn giải

QU

Y

n C H  n C H  n C H  x 3 4 4 4  2 2  x  0,01 n  2x  3x  4x  0,09  CO2  Neáu chæ coù C2 H 2 taïo keát tuûa thì m   0,01.240  2,4 gam.

 Neáu chæ coù C2 H 2 , C3 H 4 taïo keát tuûa thì m   0,01.240  0,01.147  3,87 gam.  Vaäy caû C4 H 4 cuõng tham gia phaûn öùng theá . Coâng thöùc cuûa C3 H 4 , C4 H 4 laø : CH  C  CH3 ; CH  C  CH  CH 2

Phân tích và hướng dẫn giải

DẠ Y

M

Ví dụ 4: Đốt cháy hiđrocacbon A, thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 2 : 1. Lấy 1,95 gam A tác dụng với AgNO3/NH3 dư thấy xuất hiện 7,3 gam kết tủa. CTPT của A là A. C2H2. B. C8H8. C. C6H6. D. C4H4. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2014)

25


n CO

2

nH O

2

n 2 1  C   A laø Cn H n . 1 nH 1

AL

 Phöông trình phaûn öùng : o

t Cn H n  xAgNO3  xNH3   Cn H n  x Agx   xNH 4 NO3

n

n 1Ag

 x  2  nC H n

7,3  n  3 (loaïi). 0,05 7,3  0,025  13n  214   n  6 (thoûa maõn). 0,025

 0,05  13n  107 

n 2 Ag2

FI

 x  1  nC H

7,3  1,95  0,05. 108  1

CI

 n H bò thay theá baèng Ag 

OF

 Vaäy A laø C6 H 6

N

Ví dụ 5*: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, tạo ra 14 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 6,22 gam so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X vào bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 10,42 gam kết tủa. Biết tỉ khối hơi của X so với H2 nhỏ hơn 20. Tổng khối lượng phân tử của hai chất trong X là : A. 66. B. 80. C. 94. D. 108. Phân tích và hướng dẫn giải

 MC H  MC H 2

2

n

2 n 2

 80

QU

Y

NH Ơ

M X  40 C H : x mol   X goàm  2 2 AgNO3 / NH3  keát tuûa  X  Cn H 2n  2 : y mol to n CO  n CaCO  0,14 n H O  0,09; m X  m C  m H  1,86 3  2  2  m   m  44 n  18n 10,42  1,86 m CaCO3 CO2 H2 O  0,08 ddgiaû       n H bò thay theá baèng Ag  108  1 0,14 ?  14  6,22 x  0,03; y  0,02 x  y  n CO2  n H2 O  0,05    1,86  0,03.26  54  M C n H 2 n 2  2x  y  0,08 0,02 

DẠ Y

M

Ví dụ 6*: X là hiđrocacbon, có phân tử khối nhỏ hơn của toluen. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 16,8 lít O2 (ở đktc). Sản phẩm cháy được hấp thụ hết vào 0,8 lít dung dịch Ba(OH)2 1M (dư) (d = 1,1 gam/cm3), thu được x gam kết tủa và 793,6 gam dung dịch Y. Khi cho 0,1 mol X phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 sau một thời gian phản ứng thu được 28 gam kết tủa. Giá trị của x và công thức cấu tạo của X là A. 59,1 và CH≡C-C(CH3)=CH-CH3. B. 118,2 và CH≡C-C≡CH. C. 118,2 và CH≡C-CH(CH3)-C≡CH. D. 78,8 và CH≡C-C(CH3)=C=CH2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Biên Hòa – Hà Nam, năm 2015)

26

Phân tích và hướng dẫn giải


CI

AL

2n CO  n H O  2n O  2.0,75  1,5 2 2 2   44n CO  18n H O  m dd Ba(OH)  m BaCO  m dd sau phaûn öùng 2 2   2 3   793,6 880 197nCO 2  n CO  0,6 n BaCO  0,6; m BaCO  118,2 gam 3 3  2  n  0,3  X coù coâng thöùc phaân töû laø Cn H n  H2 O  Sô ñoà phaûn öùng : AgNO / NH , t o

3 3 Cn H n  Cn H n  x Agx  H 100%    

0,1

 X laø CH  C  CH(CH3 )  C  CH V. Phản ứng cộng, thế và đốt cháy

OF

k  4 13n  92  n2 n  7,07  k   4,535      n  6 2 28   13n  107x  0,1 x  1,75 x  1,75 x  2   

FI

 0,1

NH Ơ

N

Ví dụ 1: Thực hiện phản ứng đime hóa 52 gam axetilen ở điều kiện nhiệt độ, xúc tác thích hợp. Sau thời gian 30 giây thu được hỗn hợp Y gồm axetilen và vinyl axetilen. Dẫn Y qua dung dịch AgNO3/NH3 thu được 415,8 gam kết tủa. Để lượng kết tủa được bé nhất thì thời gian phản ứng đime hóa axetilen là (giả sử tốc độ phản ứng tại mọi thời điểm là như nhau) A. 120 giây. B. 60 giây. C. 150 giây. D. 90 giây. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa – TP. HCM, năm 2015) Phân tích và hướng dẫn giải

QU

Y

n C H Ag  x n C H bñ  2 n C H  x AgNO3 / NH3 to 4 3 4 4  2 2       xt to n  2x n  2  2x n  2  2x  C2 H2 pö  C2 H2 dö  C2 Ag2  2.0,2 0,2  m keát tuûa  159x  240(2  2x)  415,8  x  0,2  v pö   mol / s. 30 15 2  m keát tuûa min khi C2 H 2 chuyeån heát thaønh C4 H 4 , suy ra t   150 s 0,2 15

Phân tích và hướng dẫn giải

DẠ Y

M

Ví dụ 2: Chia đôi V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm axetilen và hiđro. Phần 1 đem đốt cháy hoàn toàn thu được 9 gam nước. Dẫn phần 2 qua ống sứ đựng bột Ni đun nóng, thu được khí X. Dẫn X lần lượt qua dung dịch dư AgNO3 trong NH3 và dung dịch dư brom đựng trong các bình A và B nối tiếp. Ở bình A thu được 12 gam kết tủa. Đốt cháy hoàn toàn lượng khí Y đi ra từ bình B được 4,5 gam nước. Giá trị của V và số mol brom đã phản ứng tối đa trong B là A. 11,2 lít và 0,2 mol. B. 22,4 lít và 0,1 mol. C. 22,4 lít và 0,2 mol. D. 11,2 lít và 1,01 mol.

27


 Sô ñoà phaûn öùng :

AgNO3 / NH3

C2 H 4    C2 H 6   H   2 

OF

2

2

Br2

C2 H 6  O2 CO2       to H 2 O   H 2   0,5 mol  V  0,5.2.22,4  22,4 lít.

 P1: n H  n C H  n H O 2

CI

C2 H 4 Br2

to

FI

C2 H 2    C2 H 2  Ni C2 H 4       to C2 H 6   H 2   H   2 

AL

C2 Ag2

2

N

n C H dö  n C Ag  0,05; n C H dö  n Br ; n H O  0,25 2 2 2 4 2 2 n C H dö  0,1  2 2  P2 : BT H : 2 n  2 4  2 n  4 n  2 n (C2 H 2 bñ, H 2 ) C2 H 2 dö C2 H 4 dö H2 O       n Br2  0,1 0,25 0,5 0,05 ?   Vaäy V  22,4 lít; n Br  0,1 mol

NH Ơ

2

Ví dụ 3: Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng, thu được khí Y. Dẫn khí Y vào lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 36 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 32 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V là A. 13,44. B. 15,68. C. 17,92. D. 11,2. Phân tích và hướng dẫn giải

 Sô ñoà phaûn öùng :

QU

AgNO3 / NH3 to

M

C2 H 2    C2 H 2  Ni C2 H 4       to C2 H 6   H 2   H   2 

Y

C2 Ag2

C2 H 4    C2 H 6   H   2 

C2 H 4 Br2

Br2

C2 H 6  O2 CO2       to H 2 O   H 2 

DẠ Y

n C H dö  n C Ag  0,15; n C H dö  n Br  0,2; n H O  0,25 2 2 2 4 2 2  2 2  BT H : 2 n  2 n  4 n  2 n (C2 H 2 bñ, H 2 ) C2 H 2 dö C2 H 4 dö H2 O       0,25 ? 0,15 0,2   n(C H bñ, H )  0,8 mol; V(C H bñ, H )  17,92 lít. 2

2

2

2

2

2

Ví dụ 4: Cho 3,584 lít (ở điều kiện tiêu chuẩn) hỗn hợp Q gồm một ankan X, một anken Y, một ankin Z. Lấy 1/2 hỗn hợp cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong amoniac thấy thể tích hỗn hợp giảm 12,5% và thu được 1,47 gam kết tủa. Cho 1/2 hỗn hợp còn lại đi qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 2,22 gam và có 13,6 gam brom phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn lượng khí đi ra khỏi bình brom rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 2,955 gam kết tủa. Các chất X, Y, Z lần lượt là:

28


A. CH4, C2H4, C2H2. C. C3H8, C2H4, C2H2.

B. C3H8, C2H4, C3H4. D. CH4, C2H4, C3H4.

AL

Phân tích và hướng dẫn giải

OF

FI

2 n C H  n Y  n Br  0,085 3 4 2 n  0,065     0,01  Y  Y laø C2 H 4 . M  28  40n  Y  M Y n Y  2,22 C3 H 4  n X  0,08  0,01  0,065  0,005 CX  3   n  n BaCO  0,015  X laø C3 H8 3  CO2

CI

 3,584  1,47  0,08  147 n 0,5Q  M keát tuûa  22,4.2   0,01 n   keát tuûa  n Z  0,08.12,5%  0,01  Z laø C3 H 4 keát tuûa laø C3 H3 Ag

 Vaäy X, Y, Z laø C3 H8 , C2 H 4 , C3 H 4

NH Ơ

N

Ví dụ 5*: Nung nóng 15,904 lít hỗn hợp X gồm etilen, propin, vinylaxetilen và hiđro với xúc tác thích hợp một thời gian, thu được 11,2 lít khí Y có tỉ khối hơi so với H2 là 10,28. Chia Y thành 2 phần bằng nhau : Phần 1: đốt cháy hoàn toàn thì cần V lít O2, thu được 8,46 gam H2O. Phần 2: dẫn qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được m gam 3 kết tủa có tỉ lệ mol 1 : 2 : 3 tương ứng với khối lượng mol tăng dần, khí thoát ra có thể tích là 5,152 lít và làm mất màu tối đa 400 ml dung dịch Br2 0,2M. Hỗn hợp X làm mất màu tối đa a mol Br2. Biết các khí đều đo ở đktc và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của (V + m + a) là A. 18,8. B. 17,8. C. 18,5. D. 16,72. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – Đại học Sư Phạm Đà Lạt, năm 2015) Phân tích và hướng dẫn giải

2

QU

Y

 8,46  0,47 n H2 O  n H pö  n X  n Y  0,21 18 2  ; m 0,5Y  0,25.10,28.2  5,14 n  n  5,14  0,47.2  0,35 C  CO2 12  n O  0,585 mol; VO  13,104 lít. 2

M

n  n C H Ag  x  0,01 3 3  C3H4 dö 6x  0,25  0,23  0, 02 x   n C H dö  n C H Ag  2x    3 4 4 4 3  m m keát tuûa  948x  keát tuûa  3,16 gam n C4 H6 dö  n C4 H5Ag  3x  n Br pö  n lieân keát  / X  n H pö  2.[2n C H dö  3n C H dö  2n C H dö  n Br dö ]  0,463. 2

2

3

4

4

4

4

6

2

 Vaäy (V  m  a)  16,72

ESTE VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ TỔNG HỢP VỀ HỢP CHẤT C, H, O

DẠ Y

VII. Bài tập hay và khó dành điểm 9, 10 1. Các bước để làm tốt bài tập hay và khó ● Bước 1 : Xác định các hướng giải quyết Đọc lướt nhanh để nắm bắt yêu cầu của đề bài. Từ đó đưa ra các hướng giải quyết. Dự đoán nhanh hướng giải quyết nào tối ưu hơn (tất nhiên chỉ là tương đối). Chẳng hạn, đề bài yêu cầu tính khối lượng của một chất trong hỗn hợp thì hướng 1 là tìm chất đó và số mol của nó; hướng 2 là tìm các chất khác trong hỗn hợp và khối lượng của chúng, từ đó suy ra khối lượng của chất cần tìm. Trong trường hợp này thì hướng 1 có thể khả thi hơn. ● Bước 2 : Nắm bắt các thông tin Đọc kỹ đề bài, nắm được các thông tin đề cho. Nếu có nhiều thông tin thì lập sơ đồ phản ứng để có cái nhìn rõ ràng hơn đối với từng thông tin cũng như mối liên hệ giữa các thông tin đó. ● Bước 3 : Xử lý từng thông tin và kết nối các thông tin với nhau

29


+ Nếu đề bài cho số mol NaOH hoặc KOH tham gia phản ứng với hỗn hợp este; hỗn hợp axit; hỗn hợp axit và este thì ta thiết lập được phương trình : n  COO   n NaOH .

AL

+ Nếu đề bài cho số mol hoặc thể tích hoặc khối lượng O2 tham gia phản ứng thì ta thiết lập được phương trình : n O trong hchc  2n O  2n CO  n H O 2

2

2

m hchc  32n O  44n CO  18n H O 2

2

2

m hchc  12n CO  2n H O 2

2

16

FI

n O trong hchc 

CI

+ Nếu đề bài cho biết mol CO2 và H2O trong phản ứng đốt cháy và độ bất bão hòa k của các hợp chất hữu cơ trong hỗn hợp thì ta thiết lập được phương trình :

(k  1)n hchc  n CO  n H O 2

2

OF

... Kết hợp các phương trình, giải hệ phương trình để tìm được các thông tin quan trọng nhằm giải quyết bài toán đó. 2. Các ví dụ minh họa

NH Ơ

N

Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm -COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (có đồng phân hình học, chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este không no trong X là A. 38,76%. B. 40,82%. C. 34,01%. D. 29,25%. (Kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2015)

M

QU

Y

Phân tích và hướng dẫn giải - Phân tích : ● Bước 1 : Xác định các hướng giải quyết - Đề bài yêu cầu tính phần trăm khối lượng của este không no trong hỗn hợp X. Vậy hướng giải là tìm công thức của este này và số mol của nó. ● Bước 2 : Nắm bắt các thông tin - Đề bài cho 3 thông tin chính. + Thông tin thứ nhất "Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm -COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (có đồng phân hình học, chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử)". + Thông tin thứ 2 : "Thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam." + Thông tin thứ 3 : "Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O." ● Bước 3 : Xử lý từng thông tin và kết nối các thông tin với nhau + Thông tin thứ nhất cho ta biết đặc điểm cấu tạo của ba este trong X: Gồm 2 este no, đơn chức, hơn kém nhau 1 nguyên tử C; 1 este không no có 1 liên kết đôi C=C, có số C từ 4 trở lên (vì có đồng phân hình học). Các este này có cùng gốc hiđrocacbon của ancol. + Thông tin thứ 2 cho ta biết mol của ancol (tính theo mol H2 bằng bảo toàn nguyên tố H trong nhóm OH); biết khối lượng của ancol (dựa vào khối lượng bình chứa Na tăng m bình Na taêng  m ancol  m H ). Từ đó biết ancol và cấu 2

DẠ Y

tạo gốc hiđrocacbon của ancol cấu tạo nên este. Biết được mol este (vì mol este đơn chức bằng mol ancol. Từ đó biết được khối lượng mol trung bình của các este. Đến đây chắc sẽ tìm được công thức của hai este no. + Thông tin thứ 3 cho ta biết khối lượng của H trong hỗn hợp X. Mặt khác, dựa vào thông tin thứ 2 ta biết được mol O trong hỗn hợp X ( n O/ X  2n  COO  ). Như vậy thông tin này giúp ta tính được mol C trong X. - Hướng dẫn giải

30


AL FI

0,02Ceste khoâng no  0,06Ceste no  0,24 3  Ceste khoâng no  6   1  m  4 2  Ceste no  3

CI

n Y  2n H  0,08 m  2,56 2   Y  Y laø CH3OH m  m  2,48  Y H2 M Y  32 n X  n Y  0,08 HCOOCH3 ; CH3COOCH3    X goàm  5,88 C m H 2m 1COOCH3 M X  0,08  73,5  n H  2n H O  0,44; n O  0,08.2  0,16 n C H COOCH  n CO  n H O  0,02 2  3 2 2    m 2 m1 5,88  0,16.16  0,44 n  0,06  0,24  (HCOOCH3 ; CH3COOCH3 ) n CO2  n C  12 

OF

m  3 (do axit coù ñoàng phaân hình hoïc)   100.0,02 %C3 H 5COOCH3  5,88 .100  34, 01% 

NH Ơ

N

Ví dụ 2: X, Y là 2 axit đơn chức cùng dãy đồng đẳng, T là este 2 chức tạo bởi X, Y với ancol no mạch hở Z. Đốt cháy 8,58 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T thì thu được 7,168 lít CO2 và 5,22 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 8,58 gam E với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 17,28 gam Ag. Tính khối lượng chất rắn thu được khi cho 8,58 gam E phản ứng với 150 ml dung dịch NaOH 1M? A. 11,04. B. 9,06. C. 12,08. D. 12,80. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Khuyến – TP. Hồ Chí Minh, năm 2015) Hướng dẫn giải

 X : HCOOH (k  1)   E   Ag  E goàm Y : C n H 2n 1COOH (k  1) T : HCOOC H OOCC H (k  2, n  2) m 2m n 2n 1  AgNO3 / NH3 , t o

QU

Y

 n T  n CO  n H O  0,32  0,29  0,03 n T  0,03 2 2    BT E : 2n X  2n T  n Ag  0,16  n X  0,05   BT O : 2n  2n  4n  8,58  0,32.12  0,29.2 n Y  0,02 X Y T  16  BT C : 0,05  (n  1)0,02  (2  m  n)0,03  0,32  n  2, m  3

M

n X  n Y  2n T  n NaOH  NaOH dö   m E  m NaOH  m chaát raén  m H O  m C H (OH) 2 3 6       2  8,58 0,15.40 0,07.18 ?  11,04 0,03.76 

DẠ Y

Ví dụ 3: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no chứa một liên kết C = C và có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so với trước phản ứng. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp F là: A. 4,68 gam. B. 8,64 gam. C. 8,10 gam. D. 9,72 gam. Hướng dẫn giải

31


n  n Y  n Z  0,3 n X  0,22 0,87  0,22.2  X   C(Y, X)   5,375 0,08 n Y  n Z  0,08 n Y  n Z  0,08

OF

Y laø CH3  CH  CH  COOCH3   m C H COONa  0,08.108  8,64 gam 3 5  Z laø CH3  CH  CH  COOC2 H 5

FI

n X  n Y  n Z  n  COO   n NaOH  0,3  X laø HCOOCH3    0,87  k X  1 C(X, Y, Z)  0,3  2,9 

CI

AL

n CO  x; n H O  y 2  2 n  2n  2n NaOH  2.0,3  0,6  O/ X, Y, Z  COO  m (C, H)  12x  2y  21,62  0,3.2.16  12,02 x  0,87   y  0,79 m dd giaûm  100x  (44x  18y)  34,5

N

Ví dụ 4: X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở; Z là ancol no; T là este hai chức, mạch hở được tạo bởi X, Y, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam; đồng thời thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,7 mol O2, thu được CO2, Na2CO3 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong hỗn hợp E là: A. 8,88%. B. 26,40%. C. 13,90%. D. 50,82%.

NH Ơ

Hướng dẫn giải

Y

 X laø R 'COOH : x mol; Y laø R ''COOH : y mol  E goàm   Z laø R(OH)2 : z mol; T laø R 'COOROOCR '' : t mol R 'COONa    (x  t ) mol O2 , t o  CO2  Na2 CO3  H 2 O  0,5 mol     ''COONa R  0,4 mol 0,2 mol  (y  t ) mol NaOH  Hoã n hôïp E 0,4 mol 

QU

36,46 gam

Na R(OH)2   H 2  ; m bình Na taêng  19,24 gam     (z  t ) mol

(z  t )  0,26

DẠ Y

M

n R(OH)  n H  0,26 n R(OH)  0,26; m R(OH)  19,76 2 2 2 2    m   m  m 19,76 taêng H2  76 : C3 H 6 (OH)2 bình    R(OH)  2   M R(OH)2  0,26 0,26.2 19,24  ?  n Na CO  0,5n NaOH  0,2 0,6  0,2  2 3  n 2  2 n O  3n Na CO  2 n CO  n H O  n CO2  0,6  C muoái  O/ muoái 2 3 2 0,4 2 2     0,7 ? 0,4 0,2  0,4.2 n R 'COONa  n R ''COONa  0,2 HCOONa 0,4.2  0,2    1 3  Hai muoái laø  ;a 3 C H COONa 0,2  2 a 2  2 

32


AL CI

n R 'COONa  n R ''COONa x  t  y  t  0,2   n  COO   n NaOH x  y  2t  0,4   n R(OH)2  n H2 z  t  0,26 m  36,46 46x  72y  76z  158t  38,86  E x  y x  y  0,075; z  0,135; t  0,125  2x  2t  0,4    0,125.158 z  t  0,26 %m T (HCOOC3H6 OOCCH3 )  38,86  50,82% 118x  76z  158t  38,86 

OF

FI

Ví dụ 5: Thủy phân hoàn toàn 4,84 gam este A bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, rồi cô cạn chỉ thu được hơi nước và hỗn hợp X gồm hai muối (đều có khối lượng phân tử lớn hơn 68). Đốt cháy hoàn toàn lượng muối trên cần đúng 6,496 lít O2 (đktc), thu được 4,24 gam Na2CO3; 5,376 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Thành phần phần trăm khối lượng muối có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong X là A. 27,46%. B. 37,16%. C. 36,61%. D. 63,39%. Hướng dẫn giải

 Sô ñoà phaûn öùng :

4,84 gam

?

(1)

NH Ơ

 Este A  NaOH  

N

H2O

O , to

2 2 muoái Z   Na2 CO3  CO2  H 2 O (2)       

? gam

0,04 mol

 A laø este cuûa phenol.

0,24 mol

1,8 gam

M

QU

Y

n NaOH  2n Na CO  0,08 2 3  m 2 muoái  m CO2  m Na2 CO3  m H2 O (2)  m O2  7,32 m A  m NaOH  m muoái  18n H O (1) n H O (1)  0,04 2   2 n H/ A  n NaOH  2n H2 O (1)  2n H2 O (2) n H/ A  0,2 n C/ A  n Na CO  n CO  0,28 2 3 2 n : n : n  7 : 5 : 2    C H O mA  mC  mH  0,08 A laø (C 7 H 5O2 )n n O/ A  16  n  2; A laø C6 H 5OOC  COOC6 H 5 n NaOH : n H O (1)  2  2   0,04.116 A laø (C 7 H 5O2 )n %C6 H 5ONa  7,32  63,39% 

DẠ Y

Ví dụ 6: Este A tạo bởi 2 axit cacboxylic X, Y (đều mạch hở, đơn chức) và ancol Z. Xà phòng hóa hoàn toàn a gam A bằng 140 ml dung dịch NaOH tM thì cần dùng 80 ml dung dịch HCl 0,25M để trung hòa vừa đủ lượng NaOH dư, thu được dung dịch B. Cô cạn B thu được b gam hỗn hợp muối khan N. Nung N trong NaOH khan dư có thêm CaO thu được chất rắn R và hỗn hợp khí K gồm 2 hiđrocacbon có tỉ khối với oxi là 0,625. Dẫn K lội qua nước brom thấy có 5,376 lít 1 khí thoát ra, cho toàn bộ R tác dụng với axit H2SO4 loãng dư thấy có 8,064 lít khí CO2 sinh ra. Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam Z cần dùng 2,352 lít oxi sinh ra nước CO2 có tỉ lệ khối lượng 6 : 11. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 26. B. 27. C. 28. D. 29. Hướng dẫn giải

33


CI FI

n  COO   n RCOONa  n Na CO  n CO  0,36  20.0,36  0,24.16 2 3 2   28  M Cx H y  0,12   CH 4 : 0,24 mol M K  20  K goàm   C x H y laø C2 H 4 C x H y : 0,12 mol 

AL

m Z  m O  m CO  m H O 2 2 2   x  0,36; n CO  0,09  2,76 0,105.32 11x 6x 2   n  0,12; n O trong Z  0,09 n O trong Z  2 n O2  2 n CO2  n H2 O      H2O   0,105 11x/ 44 6x/18 ?  n C : n H : n O  0,09 : 0,24 : 0,09  3 : 8 : 3  Z laø C3 H 5 (OH)3 .

OF

A laø (CH3COO)2 C3 H 5OOCCH  CH 2   n  COO   0,12; m A  230.0,12  27,6 gam  28 gam n A  3 

NH Ơ

N

Ví dụ 7: Hỗn hợp P gồm ancol X, axit caboxylic Y (đều no, đơn chức, mạch hở) và este Z tạo ra từ X và Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam P cần dùng vừa đủ 0,18 mol O2, sinh ra 0,14 mol CO2. Cho m gam P trên vào 500 ml dung dịch NaOH 0,1M đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Q. Cô cạn dung dịch Q còn lại 3,68 gam chất rắn khan. Người ta cho thêm bột CaO và 0,48 gam NaOH vào 3,68 gam chất rắn khan trên rồi nung trong bình chân không. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a gam khí. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,85 gam. B. 1,25 gam. C. 1,45 gam. D. 1,05 gam. Hướng dẫn giải

 X laø C n H 2n 1OH (k  0; x mol); Y, Z laø C n H 2n O2 (k  1; y mol)

QU

Y

n X  n H O  n CO 2  2  n H O  0,14  x ? 0,14  x   2 y  0,03 O trong P  2 n O2  2 n CO2  n H2 O n         x  2y 0,18 0,14 ?  3,68  0,02.40  0,03.67 n RCOONa  0,03 R   29 NaOH: 0,05 mol  X, Y, Z    0,03 n NaOH dö  0,02 R laø C H  2 5  C2 H 6 : 0,03 mol C H COONa : 0,03 t o , CaO  2 5   NaOH : 0,02  0,012 m C2 H6  0,9 gam gaàn nhaát vôùi giaù trò 0,85

DẠ Y

M

Ví dụ 8: Ba chất hữu cơ X, Y, Z (50 < MX < MY < MZ) đều có thành phần nguyên tố C, H, O. Hỗn hợp T gồm X, Y, Z, trong đó n X  4(n Y  n Z ) . Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được 13,2 gam CO2. Mặt khác, m gam T phản ứng vừa đủ với 0,4 lít dung dịch KHCO3 0,1M. Cho m gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 56,16 gam Ag. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp T là: A. 22,26 %. B. 67,90%. C. 74,52%. D. 15,85%.

34

Hướng dẫn giải


AL CI FI

n C trong T  n CO  0,3 n C trong T  n  COOH  n  CHO  0,3 2      2n  CHO  n Ag  0,52   0,26 0,04   X, Y, Z khoâng coù C ôû goác hiñrocacbon n  COOH  n KHCO3  0,04  50  M X  M Y  M Z  X, Y, Z khoâng theå laø HCHO, HCOOH    X, Y, Z laàn löôït laø OHC  CHO, OHC  COOH, HOOC  COOH        y mol z mol x mol  x  4(y  z) x  0,12 0,02.74    n C  2x  2y  2z  0,3  y  0,02  %Y   15,85% 0,26.29  0,04.45 n  z  0,01  CHO  2x  y  0,26

N

OF

Ví dụ 9: X, Y, Z là ba axit cacboxylic đơn chức cùng dãy đồng đẳng (MX < MY < MZ), T là este tạo bởi X, Y, Z với một ancol no, ba chức, mạch hở E. Đốt cháy hoàn toàn 26,6 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T (trong đó Y và Z có cùng số mol) bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 26,6 gam M với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác, cho 13,3 gam M phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được dịch N. Cô cạn dung dịch N thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với A. 38,04. B. 24,74. C. 16,74. D. 25,10. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên Đại Học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Hướng dẫn giải

NH Ơ

AgNO / NH , t

o

3 3  M  Ag  X : HCOOH

QU

Y

 X : HCOOH (k  1, x mol)  Y : C n H 2n 1COOH (k  1, y mol)   Z : C m H 2m 1COOH (k  1, y mol) T : (HCOO)(C H COO)(C H COO)C H (k  3, z mol) n 2n 1 m 2m 1 a 2a 1  2z  n CO  n H O  1  0,9  0,1 z  0,05 2 2    Trong 26,6 gam M coù: n Ag  2x  2z  0,2  x  0,05   n O/ M  2x  2y  2y  6z  0,8 y  0,1  X : 0,025 mol  muoái Y : 0,05 mol)   NaOH  chaát raén   H 2 O  Ca H 2a1 (OH)3     NaOH dö 0,125 0,4 mol  Z : 0,05 mol) mol 0,025 mol, a  3 T : 0,025 mol) 

M

13,3 gam

 m chaát raén  13,3  0,4.40  0,125.18  (14a  50).0,025

a  3  m  24,75  a  4  m  24,4   m  24,74 gam a  5  m  24,04  ...

DẠ Y

● Ở bài này, nếu đi theo hướng tìm cụ thể từng chất thì mất thêm khá nhiều thời gian. Ví dụ 10: Đốt cháy hoàn toàn một este no đa chức X được tạo thành từ axit hai chức mạch hở và ancol ba chức mạch hở bằng oxi, sục toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 60 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 29,1 gam. Khối lượng mol của X là: A. 362. B. 348. C. 350. D. 346. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm học 2013 – 2014) Hướng dẫn giải

Xét phản ứng tạo ra este X (R, R' là các gốc no) :

35


HO HO

COOH R

COOH COOH

R

COOH COOH

R

R'

COO COO COO

R

+

COO

HO HO HO

R'

AL

HO

R'

R

COO

R'

COO

OF

 k X  k  COO   k voøng  8 n CO  0,6; n H O  0,25; n X  0,05 2   2 n CO2  n CaCO3  0,6 0,6 0,25.2   C X   12; H X   10  (8  1)n  n  n 0,05 0,05 X CO2 H2 O   m M  12.12  10  12.16  346 gam / mol  CaCO3  44n CO2  18n H2O  29,1  X

CI

COOH

FI

R

N

Ví dụ 11: Hỗn hợp X gồm anđehit fomic, anđehit axetic, metyl fomat, etyl axetat và một axit cacboxylic no, hai chức, mạch hở Y. Đốt cháy hoàn toàn 29 gam hỗn hợp X (số mol của anđehit fomic bằng số mol của metyl fomat) cần dùng 21,84 lít (đktc) khí O2, sau phản ứng thu được sản phẩm cháy gồm H2O và 22,4 lít (đktc) khí CO2. Mặt khác, 43,5 gam hỗn hợp X tác dụng với 400 ml dung dịch NaHCO3 1M, sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị có thể có của m là ? A. 34,8 gam. B. 21,8 gam. C. 32,7 gam. D. 36,9 gam.

NH Ơ

Hướng dẫn giải

DẠ Y

M

QU

Y

anñehit fomic  CH 2 O     CH 2 O metyl fomat  C2 H 4 O2  CH 2 O : x mol (k  1)   anñehit axetic  C2 H 4 O   X goàm    C2 H 4 O  X : C2 H 4 O : y mol (k  1) etyl axetat  C 4 H8O2  C H O : z mol (k  2)  n 2n  2 4  axit no, 2 chöùc maïch hôû Y : C n H 2n  2 O4 (n  2) m X  m O  44 n CO  18n H O 2 2 2   n H O  0,9, n CO  1 29 0,975.32 1 ? 2 2  z  0,1    (k  1)n hchc z  n CO  n H O  z  0,1  2 2 x  y  0,55  x  y  4z  0,95  n  x  y  4z  29  m C  m H  O/ X 16

36


 BT C : x  2y  z n  1  n  4,5  0,1  0,55

CI

AL

n  2 n  3 n  4  hoaëc  hoaëc  Y laø (COOH)2 Y laø CH 2 (COOH)2 Y laø C2 H 4 (COOH)2  Trong 29 gam X coù 0,1 mol Y  Trong 43,5 gam X coù 0,15 mol.  Trong phaûn öùng cuûa X vôùi NaHCO3

N

C H (COONa) : 0,15 mol 2  2 4  Neáu Y laø CH 2 (COOH)2 thì muoái laø NaHCO3 : 0,1 mol   m muoái  32,7 gam

OF

CH 2 (COONa)2 : 0,15 mol   Neáu Y laø CH 2 (COOH)2 thì muoái laø NaHCO3 : 0,1 mol m  muoái  30,6 gam

FI

(COONa)2 : 0,15 mol   Neáu Y laø (COOH)2 thì muoái laø NaHCO3 : 0,1 mol m  muoái  28,5 gam

NH Ơ

Ví dụ 12: X, Y là hai axit cacboxylic đều hai chức, mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng kế tiếp; Z và T là hai este thuần chức hơn kém nhau 14 đvC, đồng thời Y và Z là đồng phân của nhau (MX < MY < MT). Đốt cháy 17,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 10,752 lít O2 (đktc). Mặt khác, đun nóng 17,28 gam E cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 4,2 gam hỗn hợp gồm 3 ancol có cùng số mol. Số mol của X trong E là: A. 0,05 mol. B. 0,04 mol. C. 0,06 mol. D. 0,03 mol. Hướng dẫn giải

QU

Y

44n CO  18n H O  m E  m O  32,64 to 2 2  2 E  O   CO2  H 2 O  2 17,28    15,36   0,48 mol  2 n O  1,56 E  0,3 mol NaOH (vöøa ñuû) 2n CO2  n H2 O  2 n COO   2   0,3 0,48  n n   COO   0,15 n CO  0,57  E 2  X laø CH 2 (COOH)2 ; Z laø C2 H 6 (COO)2  2 ;  n n H2 O  0,42 C E  CO2  3,8 Y laø C2 H 4 (COOH)2 ; T laø C3 H8 (COO)2  nE

M

 Z laø C2 H 6 (COO)2 NaOH 3 ancol  Z laø HCOOCH 2  CH 2 OOCH     cuøng soá mol T laø CH3OOC  COOC2 H 5 T laø C3 H8 (COO)2

n  a; n T  a  Z  a  0,03 62a  32a  46a  4,2  x  0,06 n  x n(X, Y)  n E  n Z  n T  x  y  0,09  X   n Y  y n C/ (X, Y)  3x  4y  n CO2  n C/ (Z, T)  0,3 y  0,03

DẠ Y

Ví dụ 13: Cho hỗn hợp X gồm một axit no, đơn chức A và một este E tạo bởi một axit no, đơn chức B và một ancol no đơn chức C (A và B là đồng đẳng kế tiếp của nhau). Cho m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 thu được 1,92 gam muối. Nếu cho a gam hỗn hợp X tác dụng với lượng vừa đủ NaOH rồi đun nóng thì thu được 4,38 gam hỗn hợp D gồm muối của hai axit hữu cơ A, B và 0,03 mol ancol C, biết tỉ khối hơi của C so với hiđro nhỏ hơn 25 và C không điều chế trực tiếp được từ chất vô cơ. Đốt cháy hai muối trên bằng một lượng oxi vừa đủ thu được một muối vô cơ, hơi nước và 2,128 lít CO2 (đktc). Các phản ứng coi như xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 1,81. B. 3,7. C. 3,98. D. 4,12. Hướng dẫn giải

37


AL

A laø C n H 2n 1COOH  X goàm  E laø C n 1H 2n 1 2 COOC m H 2m 1 NaHCO3  TN1: m gam X  1,92 gam C n H 2n 1COONa C m H 2m 1OH (0,03 mol; M  50)    ancol C

CI

to

O , to

2 C n H 2n 1COONa   CO2   

0,095 mol

muoái D, 4,38 gam, x mol

O , to

2  2C n H 2n 1COONa  (2n  1)CO2  (2n  1)H 2 O  Na2 CO3

CH3COONa : 0,03 mol (*)  C2 H 5COONa : 0,02 mol

OF

nx  0,07 m  muoái  (14n  68)x  4,38    x  0,05 ; D goàm n CO2  (n  0,5)x  0,095  n  1,4

FI

 TN2 : a gam X

NaOH

n  0,03 n  0,03; M C  50  C  C (**) C : khoâng ñöôïc ñieàu cheá tröïc tieáp töø chaát voâ cô C laø C2 H 5OH

NH Ơ

N

 X laø CH3COOC2 H 5 : 0,03 mol NaOH CH3COONa : 2,46 gam (*)     Y laø C2 H 5COOH : 0,02 mol (**)  CH3COONa :1,92 gam   a  4,12 gam

m m C2 H5COONa ôû TN1   1  m  4,12 gam a m C H COONa ôû TN2 2

5

QU

Y

Ví dụ 14: X, Y là 2 hợp chất hữu cơ no, mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức; X, Y khác chức hóa học (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn a mol X cũng như Y đều thu được x mol CO2 và y mol H2O với x = y + a. Lấy 0,25 mol hỗn hợp E chứa X, Y tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 86,4 gam Ag. Mặt khác, đun nóng 0,25 mol E với dung dịch NaOH dư thì sản phẩm thu được chứa 15 gam hỗn hợp 2 muối của 2 axit hữu cơ no, đơn chức và 7,6 gam một ancol Z. Đốt cháy hoàn toàn 14,25 gam X cần dùng V lít O2 (đktc). Giá trị của V là A. 21 lít. B. 25,2 lít. C. 23,52 lít. D. 26,88. Hướng dẫn giải

0,25 mol

3

 X, Y no, maïch hôû  X, Y khaùc chöùc  

M

x mol CO2 a mol X O2 , t o   k  k Y  2 (*)   y mol H 2 O   X  X, Y : Ca H 2a 2 O... a mol Y x  a  y  Ag : 0,8 mol AgNO / NH 3

to

(II)

NaOH to

C x H 2x 1COONa  Ancol   C y H 2y 1COONa 7,6 gam    15 gam

DẠ Y

 X : C n H 2n (CHO)2  (I), (II) suy ra :  Y : C x H 2x 1COOC m H 2m OOCC y H 2y 1

38

(I)


 Neáu chæ coù X tham gia phaûn öùng traùng göông

AL

 n Ag  0,2 n Cm H2 m (OH)2  0,05 n Cn H2 n (CHO)2     m  8,42 (loaïi) 4 n  0,05 M Cm H2 m (OH)2  152  Y

FI

Y laø HCOOC m H 2m OOCC y H 2y 1  n  0,15 n Cm H2 m (OH)2  0,1  n X  n Y  0,25  X  n3 M  76 n Y  0,1 4n  2n  0,8  Cm H2 m (OH)2 Y  X

OF

y  1 n HCOONa  n C H COONa  0,1  y 2 y 1   Y laø HOOCC3 H 6 OOCCH3 m  m C H COONa  15  y 2 y 1  HCOONa  X laø C 4 H8 (CHO)2  BT E : 30 n C H (CHO)  4 n O  VO (ñktc)  21 lít 4 8 2 2  2 ?  0,9375

0,125

 Löu yù: Coù (*) vì (k  1)n hchc  n CO  n H O 2

CI

 Neáu caû X, Y tham gia phaûn öùng traùng göông

2

NH Ơ

N

Ví dụ 15: Hỗn hợp X gồm (CH3COO)3C3H5, CH3COOCH2CH(OOCCH3)CH2OH, CH3COOH, CH3COOCH2CHOHCH2OH và CH2OHCHOHCH2OH trong đó CH3COOH chiếm 10% tổng số mol hỗn hợp. Đun nóng m gam hỗn hợp X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 20,5 gam natri axetat và 0,604m gam glixerol. Để đốt cháy m gam hỗn hợp X cần V lít O2 (đktc). Giá trị của V gần nhất là A. 25,3. B. 24,6. C. 24,9. D. 25,5. Hướng dẫn giải

C3 H 5 (OH)3 x (OOCCH3 )x : a mol n HOH  n CH3COOH  b  X goàm  ; n  n CH COONa  0,25 CH3COOH : b mol 3  NaOH

QU

Y

BTKL : m  10  20,5  0,604m  18b m  27,424    m C H (OH)  0,604m  92a   b  0,02  x  1,2783 3 5 3  a  0,18   b  0,1(a  b)  BT E : 8n CH COOH  (14  8x)n C 3

 VO

2

(ñktc)

3 2 x

H82 x O3 x

 4n O  n O  1,13 mol 2

2

 25,3162 gaàn nhaát vôùi giaù trò 25,3 0

0

0

0

0

o

4 2

1

2

0

t Löu yù: C x H y Oz N t  O2   C O2  H 2 O N 2

M

n electron O nhaän  4n O 2 2  (4x  y  2z)n C H O N  4n O  x y z t 2 n  (4x  y  2z)n electron C H O N nhöôø n g C H O N  x y z t x y z t

DẠ Y

Ví dụ 16: X là este no, đơn chức, Y là axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C; Z là este 2 chức tạo bởi etylen glicol và axit Y (X, Y, Z, đều mạch hở, số mol Y bằng số mol Z). Đốt cháy a gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,335 mol O2 thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 19,74 gam. Mặt khác, a gam E làm mất màu tối đa dung dịch chứa 0,14 mol Br2. Khối lượng của X trong E là: A. 8,6. B. 6,6. C. 6,8. D. 7,6. Hướng dẫn giải

39


N

AL CI FI

OF

 X laø C n H 2n O2 (k  1, x mol)   E goàm Y laø C m H 2m 1COOH (k  2, y mol)  Z laø C H COOC H OOCC H (k  4, y mol) m 2m 1 2 4 m 2m 1   n  y  2y  0,14 (X  HCOOR)  y  0,14 / 3   Br2   44n CO  18n H O  19,74  n CO  0,3725 2 2 2   n  n CO2  n H2 O   (k  1)n hchc  4y  H2 O  0,1859   n Br2  x  y  2y  0,14 (X laø HCOOR)  n CO  0,33 44n CO2  18n H2 O  19,74  2    2y  4y  n H2 O  0,29  2n CO2  n H2 O  n O2  n O/ E  0,335.2  2x       0,28  y  0,01; x  0,11  n  n H O   (k  1)n hchc  4y 2   CO2  y  0,14 / 3 y  0,14 / 3  (loaïi)   n O/ E  2x  2y  4y  2n CO2  n H2 O  2n O2  0,2609 x  0,0191  n CO  2 C E  n  2,53  X laø HCOOCH3  m X  0,11.60  6,6 gam E 

NH Ơ

Ví dụ 17: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp hai este đơn chức mạch hở A, B (MA < MB) trong 700 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch X và hỗn hợp Y gồm 2 ancol là đồng đẳng liên tiếp. Đun nóng Y trong H2SO4 đặc ở 140oC, thu được hỗn hợp Z. Trong Z tổng khối lượng của các ete là 8,04 gam (Hiệu suất ete hóa của các ancol đều là 60%). Cô cạn dung dịch X được 54,4 gam chất rắn C. Nung chất rắn này với lượng dư hỗn hợp NaOH, CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít hỗn hợp khí T (đktc). Phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp ban đầu là: A. 66,89%. B. 48,96%. C. 49,68%. D. 68,94%.

DẠ Y

M

QU

Y

Hướng dẫn giải

40


H SO ñaëc , t o

2 4 R 'OH  R 'O R'   H  60%

Y

AL

RCOOK NaOH, CaO, t o  RH   KOH T, 0,4 mol  C, 54,4 gam

 m R 'O R '  m H O R 'OH n R 'OH bñ  n RCOOR '  n RH  0,4 m 2       ? 10,2 0,12.18  Y goàm 8,04 n R 'OH pö  0,4.0,6  0,24 M  R 'OH  42,5

CH3OH  C2 H 5OH

NH Ơ

N

OF

n CH OH  n C H OH  0,4 n CH OH  0,1 2 5  3 3  Trong Y coù :   100 n 46n CH3OH  60n C2 H5OH  10,2.  C2 H5OH  0,3 60  n RCOOK  n RH  0,4; n KOH  0,3  Trong C coù   R  11 m  0,3.56  0,4(R  83)  54, 4  chaát raén  HCOOK : 0,1 mol 54,4  0,3.56  0,1.84  0,3.83 R  14,4 (loaïi)  0,3 RCOOK : 0,3 mol   HCOOK : 0,3 mol 54,4  0,3.56  0,3.84  0,1.83  R  41 (C3 H 5 ) 0,1  RCOOK : 0,1 mol A laø HCOOC2 H 5 : 0,3 mol 0,3.74  ; %m A   68,94% 0,3.74  0,1.100 B laø C3 H 5COOCH3 : 0,1 mol

CI

hoãn hôïp A, B

FI

 RCOOR  '

Z, 8,04 gam

KOH 0,7 mol

Y

Ví dụ 18: Đốt cháy 0,15 mol hỗn hợp X gồm metyl acrylat, etylen glicol, axetanđehit và ancol metylic cần dùng a mol O2. Sản phẩm cháy dẫn qua 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, lọc bỏ kết tủa, cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào phần nước lọc thì thu được thêm 53,46 gam kết tủa nữa. Giá trị của a là bao nhiêu ? A. 0,215. B. 0,625. C. 0,455. D. 0,375.

DẠ Y

M

QU

Hướng dẫn giải Từ thông tin đề cho ta có thể tìm được số mol của CO2. Để tìm được mol O2 tham gia phản ứng đốt cháy hỗn hợp X thì cần tìm số mol H trong X tham gia phản ứng cháy. Nhưng số H trong X của các hợp chất lại rất khác nhau. Khó quá !Làm thế nào đây ? Ta thử làm như sau :

41


AL

CH 2  CHCOOCH3  C 4 H 6 O2  C 4 H 2 .2H 2 O  CH OHCH 2 OH  C2 H 6 O2  C2 H 2 .2H 2 O  X goàm  2  X : C x H 2 .yH 2 O CH3CHO  C2 H 4 O2  C2 H 2 .H 2 O CH OH  CH O  CH .H O 4 2 2  3 Ba(OH)2

 0,38 1   BT electron : (4x  2)n X  4n O  n O     .0,15  0,455 mol 2 2  0,15 2 

OF

BaCO3 : y mol Ca(OH)2 Ba(HCO3 )2   CaCO3 : y mol n  0,38 n Ba(OH)  x  y  0,2 y  0,18  CO2 2    0,38 m keát tuûa  100y  197y  53,46 x  0,02 x  0,15 

FI

CO O2  C x H 2 .yH 2 O   2 H 2 O

CI

BaCO3 : x mol

NH Ơ

N

Ví dụ 19 (Dành cho HSG): X là axit cacboxylic no, hai chức; Y là ancol hai chức; Z là este thuần chức tạo bởi X và Y (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 11,424 lít O2 (đktc) thu được 9,0 gam nước. Mặt khác đun nóng 13,8 gam với 120 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 9,72 gam. B. 12,00 gam. C. 9,00 gam. D. 8,40 gam. Hướng dẫn giải t Hoãn hôïp E  O   CO2  H 2 O 2     0,51.32 gam ?  21,12 gam 9 gam  Y laø ancol no.   13,8 gam n : n  0,5 : 0,48  1,04  1  H2 O CO2  X : C n H 2n (COOH)2 (k  2, x mol)  Y : C m H 2m (OH)2 (k  0, y mol)   E goàm  COO Z : C H C m H 2m (k  3, z mol) n 2n   COO

QU

Y

o

M

 (k  1)n hchc  x  y  2z  n CO  n H O  0,02 x  0,04 2 2    BT O : 4x  2y  4z  0,44  y  0,1 BT Na : 2n z  0,02  2x  2z  n NaOH  0,12 Cn H 2 n (COONa)2    0,04.(14n  90)  0,1.(14m  34)  0,02.(14n  14m  88)  13,8  0,84n  1,68m  5,04  n  2; m  2  m C H 2

4 (COONa)2

 0,06.162  9,72 gam

DẠ Y

Ví dụ 20: Cho 0,5 mol hỗn hợp E chứa 2 este đều đơn chức, mạch hở tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng, thu được 64,8 gam Ag. Mặt khác, đun nóng 37,92 gam hỗn hợp E trên với 320 ml dung dịch NaOH 2M rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần rắn Y và 20,64 gam hỗn hợp chứa 2 ancol no trong đó oxi chiếm 31,0% về khối lượng. Đốt cháy hết chất rắn Y thu được Na2CO3; x mol CO2; y mol H2O. Tỉ lệ x : y là A. 17 : 9. B. 7 : 6. C. 14 : 9. D. 4 : 3.

42

Hướng dẫn giải


HCOOR ' : 0,3 mol AgNO3 / NH3  Hoãn hôïp E   Ag  E goà m    RCOOR '' : 0,2 mol 0,6 mol 0,5 mol

AL

R 'OH, R ''OH   (20,64 gam, %O  31%)

NaOH

37,92 gam

CO2 HCOONa   x mol  O2 , t o  Na2 CO3 RCOONa     O  NaOH H 2  0,32 mol   y mol Y

OF

n E  0,3x  0,2x  n ancol  n O  0,4   m E  0,3x(45  R ')  0,2x(R  44  R '')  37,92 m  ancol  0,3x(R ' 17)  0,2x(R '' 17)  20,64

CI

0,64 mol

FI

HCOOR ' : 0,3x mol  RCOOR '' : 0,2x mol   

NH Ơ

N

R  39 (CH  C  CH 2 ) x  0,8    0,24R ' 0,16R  0,16R ''  20,08  n HCOONa  0,24; n C H COONa  0,16 3 3 0,24R ' 0,16R ''  13,84  n  0,64  0,4  0,24   NaOH/ Y BT C : n CO  0,24  0,16.4  0,32  0,56 2 x 7     0,24  0,16.3  0,24 y 6  0,48 BT H : n H2 O  2 

DẠ Y

M

QU

Y

VII. Bài tập hay và khó dành điểm 9, 10 Câu 1: Đun m gam hỗn hợp chứa etyl isobutirat, axit 2-metylpropanoic, metyl butirat cần dùng 120 gam dung dịch NaOH 6% và KOH 11,2%. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được a gam hỗn hợp hơi các chất. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hơi thu được 114,84 gam nước. Giá trị m là: A. 43,12 gam. B. 44,24 gam. C. 42,56 gam. D. 41,72 gam. Câu 2: Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no có một liên kết đôi C = C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu được 0,43 mol khí CO2 và 0,32 mol hơi nước. Mặt khác, thủy phân 46,6 gam E bằng lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thu được 55,2 gam muối khan và phần hơi có chứa chất hữu cơ Z. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với A. 46,5 %. B. 48,0 %. C. 43,5 %. D. 41,5 %. Câu 3: Đốt cháy este 2 chức mạch hở X (được tạo từ axit cacboxylic no, đa chức, phân tử X không có quá 5 liên kết  ) thu được tổng thể tích CO2 và H2O gấp 5/3 lần thể tích O2 cần dùng. Lấy 21,6 gam X tác dụng hoàn toàn với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị lớn nhất của m là? A. 28,0. B. 26,2. C. 24,8. D. 24,1. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2015) Câu 4: Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X (MZ < 100); T là hợp chất chứa hai chức este tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 64,6 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 59,92 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 46,8 gam nước. Mặt khác, 64,6 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,2 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với KOH dư là : A. 21,6 gam. B. 23,4 gam. C. 32,2 gam. D. 25,2 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2015) Câu 5 (Dành cho HSG): Cho 11 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở A và B tác dụng hết với 200 gam dung dịch KOH 5,6% đun nóng, thoát ra hỗn hợp ancol Y đồng đẳng kết tiếp, cô cạn dung dịch thì thu được m gam chất rắn khan. Cho Y đi qua bình Na dư thì khối lượng bình tăng 5,35 gam và có 1,68 lít khí thoát ra (ở đktc). 16,5 gam X làm mất màu tối đa a gam brom. Giá trị (m + a) là

43


B. 52,7.

C. 32,7. D. 28,7. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Tĩnh Gia 2 – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 6: Hỗn hợp T gồm X, Y, Z (58 < MX < MY < MZ < 78), là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chỉ chứa C, H và O có các tính chất sau: - X, Y, Z đều tác dụng được với Na. - Y, Z tác dụng được với NaHCO3. - X, Y đều có phản ứng tráng bạc. Nếu đốt cháy hết 0,25 mol hỗn hợp T thì thu được m gam chất CO2, m gần nhất với giá trị: A. 44,4. B. 22,2. C. 11,1. D. 33,3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Đại Học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 7: Hỗn hợp A gồm một axit đơn chức, một ancol đơn chức và 1 este đơn chức (các chất trong A đều có nhiều hơn 1C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn m gam A rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 135 gam kết tủa xuất hiện, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 58,5 gam. Biết số mol ancol trong m gam A là 0,15. Cho Na dư vào m gam A thấy có 2,8 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác m gam A tác dụng vừa đủ dung dịch chứa 12 gam NaOH. Cho m gam A vào dung dịch nước brom dư. Phần trăm khối lượng của axit trong A là : A. 47,84%. B. 28,9%. C. 23,25%. D. 24,58%. Câu 8: Hỗn hợp A gồm một axit đơn chức, một ancol đơn chức và 1 este đơn chức (các chất trong A đều có nhiều hơn 1C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn m gam A rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 135 gam kết tủa xuất hiện, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 58,5 gam. Biết số mol ancol trong m gam A là 0,15. Cho Na dư vào m gam A thấy có 2,8 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, m gam A tác dụng vừa đủ dung dịch chứa 12 gam NaOH. Cho m gam A vào dung dịch nước brom dư. Hỏi số mol brom phản ứng tối đa là : A. 0,4. B. 0,6. C. 0,75. D. 0,7. Câu 9: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đơn chức A và B (chứa C, H, O và đều có phân tử khối lớn hơn 50). Lấy m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng hoàn toàn thu được sản phẩm là dung dịch Y chỉ chứa hai muối, trong đó có một muối chứa 19,83% natri về khối lượng. Chia dung dịch Y thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 đem thực hiện phản ứng tráng bạc, thu được tối đa 16,2 gam Ag. Phần 2 đem cô cạn rồi đốt cháy hoàn toàn thu được CO2, H2O và 10,6 gam Na2CO3. Giá trị m là A. 13,85. B. 30,40. C. 41,80. D. 27,70. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 10: Cho hỗn hợp X gồm 1 este no, đơn chức Y và 1 ancol đơn chức Z tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,35 mol ancol Z. Cho Z tách nước ở điều kiện thích hợp thu được chất hữu cơ T có tỉ khối hơi so với Z là 1,7. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn X cần dùng 44,24 lít O2 (đktc). Công thức phân tử của axit tạo Y là: A. C5H10O2. B. C4H8O2. C. C3H6O2. D. C2H4O2. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Thái Bình, năm học 2013 – 2014) Câu 11: X, Y là hai chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của ancol anlylic; Z là axit no, hai chức; T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 17,12 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở) cần dùng 10,864 lít (đktc) khí O2, thu được 7,56 gam H2O. Mặt khác, 17,12 gam E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,09 mol Br2. Nếu đun nóng 0,3 mol hỗn hợp E với 450 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng lấy phần lỏng chứa các chất hữu cơ đi qua bình đựng Na (dư) thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m gần nhất với ? A. 8,4. B. 8,5. C. 8,6. D. 8,7. Câu 12: X là este đơn chức; Y là este hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy 21,2 gam hỗn hợp E chứa X, Y thu được x mol CO2 và y mol H2O với x = y + 0,52. Mặt khác, đun nóng 21,2 gam E cần dùng 240 ml dung dịch KOH 1M thu được một muối duy nhất và hỗn hợp F chứa 2 ancol đều no. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 8,48 gam. Số nguyên tử H (hiđro) có trong este Y là: A. 14. B. 12. C. 10. D. 8. Câu 13 (Dành cho HSG): A là một hợp chất hữu cơ đơn chức (chỉ chứa 3 nguyên tố C, H, O). Cho 13,6 gam A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn X. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 26,112 gam oxi, thu được 7,208 gam Na2CO3 và 37,944 gam hỗn hợp Y (gồm CO2 và H2O). Nung X với NaOH rắn (có CaO) thu được sản phẩm hữu cơ Z. Trong Z có tổng số nguyên tử của các nguyên tố là

DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

A. 40,7.

44


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

A. 12. B. 14. C. 11. D. 15. Câu 14: Hỗn hợp A gồm 2 ancol X, Y đều mạch hở có tỉ lệ mol 1 : 1 (X nhiều hơn Y một nguyên tử C). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A, sản phẩm chỉ chứa CO2 và H2O có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 22 : 9. Z là axit cacboxylic no hai chức, mạch hở; G là este thuần chức được điều chế từ Z với X và Y. Hỗn hợp B gồm X, Y, G có tỉ lệ mol 2 : 1 : 2. Đun nóng 8,31 gam hỗn hợp B cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,3M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi D chứa các chất hữu cơ. Lấy toàn bộ D tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 9,78 gam kết tủa. Tên gọi của Z là A. axit oxalic. B. axit malonic. C. axit glutaric. D. axit ađipic. Câu 15: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic Y và một este Z (Y, Z đều mạch thẳng). Đun nóng 0,275 mol X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 2M; thu được hỗn hợp 2 muối và hỗn hợp 2 ancol. Đun nóng toàn bộ hỗn hợp 2 ancol này với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 7,5 gam hỗn hợp 3 ete. Lấy hỗn hợp 2 muối trên nung với vôi tôi xút chỉ thu được một khí T duy nhất, khí này làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 44 gam Br2 thu được sản phẩm chứa 85,106% brom về khối lượng. Khối lượng của Z trong X là A. 19,75 gam. B. 18,96 gam. C. 23,70 gam. D. 10,80 gam. Câu 16: X là este no, 2 chức; Y là este tạo bởi glixerol và một axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết C=C (X, Y đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác). Đốt cháy hoàn toàn 17,02 gam hỗn hợp E chứa X, Y thu được 18,144 lít CO2 (đktc). Mặt khác, đun nóng 0,12 mol E cần dùng 570 ml dung dịch NaOH 0,5M; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chứa 3 muối có khối lượng m gam và hỗn hợp 2 ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Giá trị m là A. 27,09 gam. B. 27,24 gam. C. 19,63 gam. D. 28,14 gam. Câu 17: X là este no, đơn chức, Y là axit cacboxylic đơn chức , không no chứa một liên kết đôi C=C; Z là este 2 chức tạo bởi etylen glicol và axit Y (X, Y, Z, đều mạch hở,số mol Y bằng số mol Z). Đốt cháy a(gam) hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,335 mol O2 thu được tổng khối lượng và là 19,74 gam. Mặt khác a (gam) E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,14 mol. Biết X có khả năng tráng bạc. Khối lượng của X trong E là: A. 8,6. B. 6,6. C. 6,8. D. 7,6. Câu 18: Hỗn hợp E gồm một ancol đơn chức X, một axit cacboxylic đơn chức Y và một este Z tạo bởi X và Y. Lấy 0,13 mol hỗn hợp E cho phản ứng hết với 70 ml dung dịch KOH 1M đun nóng được p gam ancol X và dung dịch A. Để trung hòa hoàn toàn A thì cần 20 ml dung dịch HCl 1M. Cô cạn dung dịch sau trung hòa thu được 7,09 gam muối khan. Hóa hơi p gam X rồi dẫn vào ống đựng CuO dư nung nóng, thu được anđehit F. Cho toàn bộ F tác dụng với lượng hết với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được 43,2 gam Ag. Nếu đốt cháy hoàn toàn 9,81 gam hỗn hợp E thì thể tích CO2 thu được ở đktc là A. 11,200 lít. B. 5,600 lít. C. 8,400 lít. D. 7,392 lít. Câu 19: Hỗn hợp A gồm hai hợp chất hữu cơ X và Y mạch hở, hơn kém nhau một nguyên tử cacbon; thành phần chỉ gồm C, H và O (MX > MY). Đốt cháy hoàn toàn 0,34 mol A, sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch gồm 0,3 mol Ba(OH)2 và 0,1 mol KOH, sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 0,34 mol A vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch không còn bazơ. Tỉ khối của X so với Y nhận giá trị nào dưới đây ? A. 1,438. B. 2,813. C. 2,045. D. 1,956. Câu 20: X là hỗn hợp gồm ancol Y; axit cacboxylic Z (Y, Z đều đơn chức no, mạch hở) và este M tạo bởi Y, Z. Chia một lượng X làm hai phần bằng nhau: + Đốt cháy hết phần 1, thu được 55,275 gam CO2 và 25,425 gam H2O. + Xà phòng hóa phần 2 bằng một lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch, thu được ancol Y và muối khan M. Đốt cháy hoàn toàn M, thu được 15,9 gam Na2CO3 và 46,5 gam hỗn hợp CO2, H2O. Oxi hóa lượng ancol Y thu được ở trên bằng lượng dư CuO, đun nóng thu được anđehit T. Cho T tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 được 153,9 gam bạc. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng este M trong X gần nhất với giá trị A. 33. B. 63. C. 59. D. 73. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thị Xã Quảng Trị, năm 2015) Câu 21: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic không no đơn chức mạch hở có 1 nối đôi C=C và một axit cacboxylic no hai chức mạch hở. Đốt 29,6 gam hỗn hợp X cần 19,264 lít Oxi (đktc). Mặt khác, 29,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư (số mol NaOH dư bằng 0,5 lần số mol của axit hai chức) thu được dung dịch chứa 43,8 gam chất tan. Tính phần trăm khối lượng của axit hai chức trong hỗn hợp? A. 56,22%. B. 63,78%. C. 63,24%. D. 48,65%.

45


NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

Câu 22: X là este no, đơn chức; Y là este đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol hỗn hợp E chứa X, Y (số mol X lớn hơn số mol Y) cần dùng 7,28 lít O2 (đktc). Mặt khác, đun nóng 0,08 mol E với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan và hỗn hợp F chứa 2 ancol đồng đẳng kế tiếp. Đun nóng F với CuO thu được hỗn hợp G chứa 2 anđehit, lấy toàn bộ hỗn hợp G tác dụng với AgNO3/NH3 thu được 28,08 gam Ag. Giá trị m là: A. 6,86 gam. B. 7,28 gam. C. 7,92 gam. D. 6,64 gam. Câu 23: X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở; Z là ancol no; T là este hai chức, mạch hở được tạo bởi X, Y, Z. Đun nóng 37,36 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam; đồng thời thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,5 mol O2, thu được CO2, Na2CO3 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong hỗn hợp E là: A. 39,08%. B. 48,56%. C. 56,56%. D. 40,47%. Câu 24: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, chưa no (một nối đôi C=C; MX < MY); Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este ba chức tạo bởi X, Y và Z. Chia 40,38 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T làm 3 phần bằng nhau: + Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 0,5 mol CO2 và 0,53 mol nước + Phần 2 cho tác dụng với dung dịch brom dư thấy có 0,05 mol Br2 phản ứng + Phần 3 cho tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch hỗn hợp gồm KOH 1M và NaOH 3M rồi cô cạn được m gam rắn khan Giá trị m là A. 6,66. B. 5,18. C. 5,04. D. 6,80. VII. Bài tập hay và khó dành điểm 9, 10 1A 2A 3B 4B 5B 6B 7C 8C 9D 10D 11B 12C 13D 14C 15A 16A 17B 18C 19D 20C 21A 22B 23A 24B Câu 1:

QU

Y

CH3CH(CH3 )COOC2 H 5   Ba chaát trong hoãn hôïp laø CH3CH(CH3 )COOH  C3 H 7 COOC n H 2n 1   CH CH CH COOCH x mol 3  3 2 2 n NaOH  0,18; n KOH  0,24 H 2 O : 5,52 mol Câu 2:  C3 H 7 COOC n H 2n 1    hôi goàm  C n H 2n 1OH : x mol n H2 O trong dung dòch kieàm  5,52 x  n KOH  n NaOH  0,42 n  1,0476   2 n  2(n  1)n    n H O trong dd kieàm H2 O Cn H 2 n1OH 2   m  0,42.102,667  43,12 gam        5,52 0,42  6,38

M

M  32  X laø C n H 2n 1COOCH3 (k  2, n  2)  Z   Z laø CH3OH Y laø C m H 2m  2 (COOH)2 (k  3, m  2)

 Trong phaûn öùng ñoát chaùy E ta coù: n  COO   n X  2n Y  n CO  n H O  0,11 2 2  m  0,43.12  0,32.2  0,11.2.16  9,32  E  Trong phaûn öùng cuûa E vôùi NaOH ta coù:

DẠ Y

n NaOH  n  COO   0,11.(46,6 : 9,32)  0,55 n  0,25   X n NaOH  n X  2n Y  0,55 m  (23  15)n  2(23  1)n  55,2  46,6  8,6 n Y  0,15 X Y   m E  0,25.(14n  58)  0,15.(14m  88)  46,6  3,5n  2,1m  18,9  n  3; m  4  %m Y 

46

0,15.144  46,35%  46,5% 46,6


AL

Câu 3: Đặt công thức của X là CnH2n+2-2kO4 và chọn số mol đem tham gia phản ứng đốt cháy là 1 mol. Phương trình phản ứng : 3n  3  k) to O2   nCO2  (n  1  k)H 2 O 2 3n  3  k) mol : 1   n  (n  1  k) 2 Dựa vào phương trình và giả thiết, ta có :

CI

C n H 2n  22k O 4 

FI

5 5 3n  3  k n CO  n H O  n O  n  n  1  k  . 2 2 2 3 3 2  3n  k  21  k  3; n  6.

OF

Để X tác dụng với dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được lượng chất rắn lớn nhất thì phân tử khối của muối Na phải lớn nhất. Suy ra công thức cấu tạo của C là CH3OOCCH2COOCH=CH2. Ta có :

N

CH (COONa) : 0,15 mol  2.21,6 2  2  0,3 n NaOH phaûn öùng  2n X    Chaát raén NaOH dö : 0,1 mol 144  n NaOH ban ñaàu  0,4    m chaát raén  26,2 gam

NH Ơ

Câu 4:

QU

Y

m E  m O  m CO  m H O  X, Y : C n H 2n 1COOH (ñeà cho) : a mol 2 2 2     64,6 59,92 ? 103,4 46,8 .32  T : C n H 2n  2  x (OH)x : b mol  22,4   n CO2 : n H2O  2,35 : 2,6  0,903  1  Z : (C n H 2n 1COO)2 C n H 2n  2  x (OH)x 2 : c mol (2  1)n  (0  1)n T  (4  1)n Z  n CO  n H O  0,25 X, Y 2 2  n X, Y  2n Z  n Br2  0,2  2n X, Y  xn T  (2  x)n Z  2n CO2  n H2O  2n O2  1,95 a  b  3c  0,25  2,35  3,6 x  3;a  0,1  C E    0,65 a  2c  0,2 2a  xb  2c  xc  1,95  b  0,5 : c  0,05 T : C H (OH) 3 5 3  

M

n KOH  n(X, Y)  2n Z  0,2  n H2O  n(X, Y)  0,1  n T taïo thaønh  0,5  2n Z  0,55   KOH H 1COOK  C3 H 5 (OH)3  H 2 O  m  C n 2n E     64,6 gam 0,2 mol 0,1 mol 0,55 mol ?  23,4 gam 

Câu 5 (Dành cho HSG):

DẠ Y

n R 'OH  2 n H  0,15 m  5,5 2    R 'OH CH OH 0,075    R 'OH goàm  3 5,5  m R 'OH  m H  36,67 bình Na taêng m R 'OH  C2 H 5OH    2 0,15  ? 0,075.2 5,35 

47


m

11

11,2

5,5

n Br pö  0,225 HCOOCH3 : 0,15 mol  16,5 gam X coù   2 CH 2  CHCOOC2 H 5 : 0,075 mol a  m Br2 pö  36 gam Câu 6:

NH Ơ

 X : HOCH 2 CHO (M  60)   Töø caùc giaû thieát suy ra : T goàm Y : HOOC  CHO (M  74)  Z : HOCH COOH (M  76) 2 

M

QU

Y

n CO  n CaCO  1,35 3 n CO  1,35  2 2  m   dd giaûm  m CaCO3  44 n CO2  18n H2 O  58,5 n      H2O  0,95 1,35 ? 135   n ROH  n R'COOH  2 n H    2   0,1  0,15 n ? 0,125    R'COOH  n R''COOR'''  n NaOH  0,3 n R''COOR'''  0,2 n R'COOH       ?  ?

DẠ Y

 n CO 1,35 2 ancol : C3 H x O  3 C A  n 0,45   A   axit : C3 H y O2 2n H O 0,95.2   2 H    4,22 este : C3 H z O2 A  nA 0,45   0,15x  0,1y  0,2z  1,9  x  6; y  2; z  4 0,1.70  %C3 H 2 O2   23,25% 0,15.58  0,1.70  0,2.72 Câu 8:

n CO  n CaCO  1,35 3 n CO  1,35  2 2  m   dd giaûm  m CaCO3  44 n CO2  18n H2 O  58,5 n      H2O  0,95 1,35 ? 135 

48

N

 Vaäy m  a  52,7

O2 , t o T   CO2  ...   n  2 n  0,5  m CO  22  22,2 2 T  CO2 0,25  Câu 7:

AL CI

OF

 m chaát raén  m este  m KOH  m ancol  16,7 gam      

FI

n CH OH  n C H OH  0,15 n CH OH  0,1 2 5  3  3 32n CH3OH  46n C2 H5OH  5,5 n C2 H5OH  0,05  RCOOCH3      0,1 mol  R  14 (loaïi)  HCOOC2 H 5 n RCOOR ' (X)  n R 'OH  0,15      0,05 mol     RCOOR' goàm  11  HCOOCH3  44  19,67 R     0,15    0,1 mol  R  27 (CH 2  CH )  RCOOC2 H 5        0,05 mol


 m  2.(0,075.122  0,05.94)  27,7 gam

Câu 10:

AL CI FI

NH Ơ

N

OF

 n ROH  n R'COOH  2 n H    2   0,1  0,15 n ? 0,125    R'COOH  n R''COOR'''  n NaOH  0,3 n R''COOR'''  0,2 n R'COOH        ? ? (k  1)n hh A  n CO2  n H2 O  0,4  17   0,45 k  9    n Br max  kn hh A  n axit  n  0,75 mol 2       khi este coù daïng HCOOR toång soá mol lieân keát  mol lieân keát  trong chöùc axit  Br2 max  Câu 9:  A : HCOOH HCOONa ; Y goà m   NaOH A, B   dd Y chæ chöùa 2 muoái  B : HCOOR ' R 'ONa   AgNO3 / NH3 A : R 'OH HCOONa  Ag Y   ; Y goàm   B : HCOOR ' R 'ONa %Na trong HCOONa  18,93% R '  77 (C6 H 5 )    23  19,83% R 'COONa  C6 H 5ONa %Na trong R 'ONa  R ' 39  2n HCOONa  n Ag  0,15 n HCOONa  0,075 A : HCOOC6 H 5    n  n C H ONa  2n Na CO  0,2 n C6 H5ONa  0,125 B : C6 H 5OH 6 5 2 3  HCOONa

H2 SO4 ñaëc, t o  n Z môùi taïo thaønh  n este Y  n NaOH  0,2  Z (ROH)  T  ; M T  1,7  n Z coù saün trong X  0,35  0,2  0,15  MZ

DẠ Y

M

QU

Y

T laø ROR Y laø C n H 2n 1COOC3 H 7 : 0,2 mol  R  43 (C3 H 7 )   2R  16   X:  Câu 11:  1,7 ROH laø C3 H 7 OH  Z laø C3 H 7 OH : 0,15 mol   R  17 to  X  O   CO2  H 2 O 2 n  1   BT E :18 n  (6n  20)n  4 n   Y O2 Z    axit taïo Y laø CH3COOH hay C2 H 4 O2 0,15 0,2 1,795 

49


AL

OF

 BT C : n C  0,07n  0,12(n  2)  0,01(n  2  2n)  0,57  n  0l; n  3,444

CI

 (k  1)n hchc  y  3z  n CO  n H O  0,15 x  0,07 2 2     k C  C .n hchc  x  2z  n Br  0,09  y  0,12 2  z  0,01  n O/ E  x  4y  4z  0,59

FI

 X, Y laø C H OH (x mol, k  1, n  3) n 2n 1   E goàm  Z laø C n H 2n (COOH)2 (y mol, k  2) T laø C H (COOC H ) (z mol, k  4) n 2n n 2n 1 2  o t E  O  n CO  0,57  CO2  H 2 O 2   2  m  32 n  44 n  18n   17,12  0,57.12  0,42.2 O2 CO2 H2 O E  0,59    17,12 n O/ E  16 0,485 ? 0,42  

NH Ơ

N

n E  0,07a  0,12a  0,01a  0,3 a  1,5   n Cn H2 n1OH  0,07a  0,02a  0,09a n Cn H2 n1OH  0,135 2C n H 2n 1OH  Na  2C n H 2n 1ONa  H 2   m  0,135.(14n  16)  0,135 bình taêng   8,535 gaàn nhaát vôùi giaù trò 8,5 gam   mH mC H OH 2 n 2 n 1  Câu 12:

QU

Y

 X laø este ñôn chöùc KOH Moät muoái duy nhaát  E goàm    Y laø este hai chöùc Hoãn hôïp F goàm hai ancol no RCOOK : 0,24 mol  X laø RCOOC n H 2n 1 : a mol  KOH:0,24 mol  E goàm    C n H 2n 1OH : a mol a  2b  0,24 C H (OH) : b mol Y laø (RCOO)2 C m H 2m : b mol 2  m 2m (0,5a  b) mol H 2  (a  2b) gam H 2    C H OH : a mol  Na 0,24   n 2n 1   C m H 2m (OH)2 : b mol m F  m bình taêng  m H  8,72 gam 2  m E  m KOH  m ROOK  m F      R  25 (C  CH ) 8,72     21,2 0,24.56 ?  25,92  k X  3; k Y  6 M  RCOOK  108

M

a  0,16 n KOH  a  2b  0,24    (k  1)n hchc  n CO2  n H2 O  2a  5b  0,52  b  0,04  m E  0,16.(70  14n)  0,04.(138  14m)  21,2  n  1; m  4

 X laø CH  C  COOCH3   Y coù10 nguyeân töû H Y laø (CH  C  COO)2 C 4 H8

Câu 13 (Dành cho HSG):

DẠ Y

m A  m NaOH  m X n NaOH  2n Na CO  0,136     2 3 19,04    13,6 5,44 m  m Na CO  m (CO , H O)  m O  19,04  2 3 2 2 2  X A laø este voøng  X laø HOC 4 H8COONa O  C m A 13,6  MA    100  A laø C4H8 ;  Z laø C H OH 4 9 n A 0,136   O   Coù 15 nguyeân töû  Câu 14:

50


x y 3

 X : 2a mol  AgNO3 0,06 molNaOH  Y : a mol   CH  C  C y H 2y OH  CAg  C  C y H 2y OH  vöøa ñuû NH3 , t o    G : 2a mol 10,08 gam  y

2 y OOCC n H 2 n COOC x H 2 x 1 )

 2a  0,5n NaOH  0,03 mol.

mY

mG

NH Ơ

mX

N

 Neáu X laø CH  C  C y H 2y OH thì n CAg  C  C H OH  n CH  C  C H OH  2a  0,06 y 2y y 2y y  1    9,78  163 x  2 M CAg  C  Cy H2 y OH  0,06   0,03.56  14n)  8,31  n  3     0,015.46    0,03.(156 

AL

OF

 n G (CH  CC H

CI

2  y  x 1

FI

t o , xt Hoãn hôïp X, Y  C H (COOH)   Este G thuaàn chöùc n 2n 2   Z   AgNO3 / NH3 , t o O2 , t o n hôïp X, Y  CO2 , H 2 O; D (goàm X, Y)   Hoã    nX  nY nCO  n H O 2 2   X laø CH  C  C y H 2y OH (k  2)  X laø C x H 2x 1OH (k  0)  hoaëc  Y laø C x H 2x 1OH (k  0) Y laø CH  C  C y H 2y OH (k  2)    

 Z laø HOOC(CH 2 )3 COOH  axit glutaric

 Neáu Y laø CH  C  C y H 2y OH thì

n CAg  C  C H OH  n CH  C  C H OH  3a  0,045 y 2y y 2y   (loaïi) 9,78  217,33 M CAg  C  Cy H2 y OH  0,045 

Y

Câu 15:

DẠ Y

M

to Axit Y, Este Z  NaOH   2 muoái  2 ancol Y : RCOOH       0,4 mol  x mol 0,275 mol    'OOCRH 1COOR '' 1  n NaOH  2 Z : R   y mol  n(Y, Z)   n R 'OH  n R ''OH  0,125 x  y  0,275 x  0,15    x  2y  0,4 y  0,125 n RCOONa, RH1 (COONa)2  0,275 n H O  0,5n R 'OH, R ''OH  0,125  2 R1  15 0,125(R ' 17)  0,125(R '' 17)  m ete  m H O  9,75      2 R 2  29   m R'OH , R''OH 7,5 0,125.18  Br2 :0,275 mol NaOH, CaO RCOONa, RH 1 (COONa)2  RH  RHBr2        0,275  0,275 mol %Br  85,106%  160.100 M   188  M RH  28  RH laø CH 2  CH 2  RHBr2 85,106

QU

 Axit Y, Este Z coù maïch khoâng nhaùnh neân coù toái ña hai chöùc.

 X : CH 2  CHCOOH : 0,15 mol  Y : CH3OOCH  CHCOOC2 H 5 : 0,125 mol  19,75 gam

Câu 16:

51


25,53

11,4

0,075.76

0,045.92

OF

 m E  m NaOH  m C H (OH)  m C H (OH)  m muoái 6 5   3 2 3 3  ?  27,09

N

Câu 17:  X laø C n H 2n O2 (k  1, x mol)   E goàm Y laø C m H 2m 1COOH (k  2, y mol)  Z laø C H COOC H OOCC H (k  4, y mol) m 2m 1 2 4 m 2m 1 

Y

NH Ơ

n Br  x  y  2y  0,14  2 n CO  0,33 44n CO2  18n H2 O  19,74  2   2n  n  n  n  0,335.2  2x  2y  4y  n H O  0,29 H2 O O2 O/ E     2  CO2 0,28  y  0,01; x  0,11 n CO  n H O   (k  1)n hchc  4y 2  2 n CO 2  CE   2,53  X laø HCOOCH3  m X  0,11.60  6,6 gam nE

Câu 18:

QU

 X laø R 'OH : x mol; Y laø RCOOH : y mol  E goàm   Z laø RCOOR ' : z mol

AgNO / NH , t o

o

CuO, t 3 3 R 'OH ''CHO    R      Ag 

 Hoãn hôïp E 

KOH : 0,07 mol HCl : 0,02 mol

DẠ Y

M

0,13 mol

52

xz

FI

b  2 / 3 0,075b(14y  62)  0,045b(14z  86)  17,02   17,02 gam E  0,08 mol E  n CO2  0,075by  0,045bz  0,81 0,12 mol E  25,53 gam E 

CI

AL

 X : este no, hai chöùc 3 muoái NaOH    Y : C3 H 5 (OOCC n H 2n 1 )3 2 ancol coù cuøng soá C  X : C m H 2m 1COOC3 H 6 OOCa H 2a1  C y H 2y  2 O 4  Y : C3 H 5 (OOCC n H 2n 1 )3  Cz H 2z 10 O6 n  n Y  0,12 n  0,075  Trong phaûn öùng vôùi NaOH :  X  X 2n X  3n Y  0,285 n Y  0,045  Trong phaûn öùng ñoát chaùy :

xz

KCl : 0,02 7,09 gam  RCOOK : 0,07  0,02  0,05

0,4


AL CI FI

OF

 x  y  z  0,13 x  0,08 m  5,6     y  0,03   RCOOK  R 'OH laø CH3OH thì y  z  0,05 x  z  0,1 z  0,02 R  29 (C2 H 5 )      x  y  z  0,13 x  0,08     R 'OH  CH3OH thì y  y  0,05  y  0,07 (loaïi) x  z  0,2 z  0,12     CH3OH : 0,08 mol   X goàm C2 H 5COOH : 0,03 mol C H COOCH : 0,02 mol 3  2 5 m hoãn hôïp E  8x.32  3x.74  2x.88  9,81 x  0,015; n CO2  0,375 mol   BT C : n CO  8x  3x.3  2x.4 VCO2 (ñktc)  0,375.22,4  8,4 lít 2 

Câu 19:  A goàm Y : C x H y Oz ; X : C x 1H m O n (x  1).

NH Ơ

N

 CO2  Ba(OH)2 : 0,3 mol O2 , t o Y    BaCO3  X,    KOH: 0,1 mol     H 2 O    0,34 mol 0,2 mol  n BaCO3  n(X, Y) : xaûy ra hieän töôïng hoøa tan BaCO3 n CO  n BaCO  2 n Ba(HCO )  n KHCO  0,5 mol 3 2 x  1   3  2 3   0,2 0,3 0,1 0,1   Y coù1C : 0,14 mol C(X, Y)  0,5  1,47  X coù 2C : 0,16 mol   0,34

QU

Y

Y coù1C : 0,14 mol  X, Y ñeàu phaûn öùng vôùi KOH   KOH  thì KOH heát   0,35  X coù 2C : 0,16 mol Y ñôn chöùc, X hai chöùc Y : HCOOH M   X  1,956  X : HOOC  COOH M Y Câu 20:

Y : C n H 2n 1OH (k  0, x mol)   X goàm  Z : C m H 2m 1COOH (k  1, y mol) M : C H COOC H (k  1, z mol) m 2m 1 n 2n 1  O , to

1,4125

DẠ Y

1,25625

M

2  P1 : X   CO2  H 2 O  x  n H O  n CO  0,15625 2 2  

53


O , to

2 C m H 2m 1COONa   Na2 CO3  (CO2  H 2 O)       

0,15 mol

46,5 gam

AL

 P2 : X

yz

NaOH

AgNO / NH , t o

o

CuO, t 3 3 C n H 2n 1OH  C n 1H 2n 1CHO  Ag  

Câu 21:

NaOH dö : 0,5y mol  C n H 2n 3O2 Na : x mol C H  m 2m  4 O 4 : y mol

N

C H O : x mol  X goàm  n 2n  2 2 ; chaát tan goàm C m H 2m  2 O 4 : y mol

NH Ơ

m hh  (14n  30)x  (14m  62)y  29,6   BT e : (6n  6)x  (6m  10)y  4.0,86 m  chaát tan : 40.0,5y  (14n  52)x  (14m  106)y  43,8

n Ag n RCHO

QU

Y

 6(14n  30)x  6(14m  62)y  6.29,6   14(6n  6)x  14(6m  10)y  14.4.0,86 40.0,5y  (14n  30)x  (14m  62)y  22x  44y  43,8   29,6  n  m  3 264x  512y  129,44 x  0,18; y  0,16    22x  64y  14,2 0,18n  0,16m  1,02 %C3 H 4 O 4  56,22% Câu 22:  2

0,26  4  F goàm 0,08

CH3OH : x mol ; G goàm  C2 H 5OH : y mol

HCHO  CH3CHO

M

n  x  y  0,08 x  0,05  X laø C n H 2n 1COOCH3   RCHO   n Ag  4x  2y  0,26 y  0,03 Y laø C m H 2m 1COOC2 H 5

 (k  1)n hchc n Y  n CO  n H O  0,03 n CO  0,28 2 2   2 BT O : 2n CO2  n H2 O  2n O2  2n(X, Y)  0,81 n H2 O  0,25  BT C : 0,05(n  2)  0,03(m  3)  0,28  n  0; m  3

DẠ Y

HCOONa : 0,05   Chaát raén goàm C3 H 5COONa : 0,03  m chaát raén  7,28 gam NaOH : 20%.0,08  0,016 

Câu 23:

54

FI

OF

y  z  n NaOH  2n Na CO  0,3 x  0,15625 x  0,15625 2 3       Z laø CH3OH thì x  z  0,35625  y  0,1 hoaëc y  0,25625 (loaïi)  z  0,2 z  0,55625     Z  CH3OH thì x  z  0,7125  2m  1 m (CO2 , H2 O)  44[0,3m  0,3  0,15)  0,3. 2 .18  46,5  m  2  0,2.88 %M   58,67% gaàn nhaát vôùi giaù trò 59%  0,15625.32  0,1.74  0,2.88

CI

1,425 mol

xz


Na R(OH)2   H 2  ; m bình Na taêng  19,24 gam     (z  t ) mol

(z  t )  0,26

AL

NH Ơ

n R 'COONa  n R ''COONa x  t  y  t  0,2   n  COO   n NaOH x  y  2t  0,4   n R(OH)2  n H2 z  t  0,26 m  37,36 46x  60y  76z  146t  37,36  E

N

OF

n R(OH)  n H  0,26 n R(OH)  0,26; m R(OH)  19,76 2 2 2 2    m   m  m 19,76 taêng H2  76 : C3 H 6 (OH)2 bình    R(OH)  2   M R(OH)2  0,26 0,26.2  ?  19,24 n Na CO  0,5n NaOH  0,2 0,4  0,2  2 3  n  1,5  2 n O  3n Na CO  2 n CO  n H O  n CO2  0,4  C muoái  O/ muoái 2 3 2 0,4 2 2     0,5 ? 0,4 0,2  0,4.2  Hai muoái laø HCOONa vaø CH3COONa

CI

37,36 gam

FI

 X laø R 'COOH : x mol; Y laø R ''COOH : y mol  E goàm   Z laø R(OH)2 : z mol; T laø R 'COOROOCR '' : t mol R 'COONa    (x  t ) mol O2 , t o  CO2  Na2 CO3  H 2 O  0,5 mol     ''COONa R  0,38 mol 0,2 mol  (y  t ) mol  Hoãn hôïp E NaOH  0,4 mol

Y

x  y x  y  0,1; z  0,16; t  0,1  2x  2t  0,4    0,1.146 z  t  0,26  %m T (HCOOC3H6 OOCCH3 )  37,36 .100%  39,08% 106x  76z  146t  37,36 

Câu 24:

n CO

M

QU

 CO2  X, Y laø C n H 2n 1COOH (k1  2,)   0,5  k  0  o mol t  E goàm  Z laø R(OH)3 (k 2  0,)    2 O R laø C n H 2n 1 T laø R(OOCC H ) (k  6) H 2  3 3 n 2n 1   0,53   (k  1)n  n  n n(X, Y )  n Z  5n T  0,03 n(X, Y)  0,02 hchc CO2 H2 O      k phaûn öùng .n hchc  n Br  n(X, Y)  3n T  0,05  n Z  0,1 2   n  0,01 m / 3  m  mH n  E C 2n(X, Y)  3n Z  6n T  0,4  T 16  O/ E  X laø CH 2  CHCOOH  3,846   n(X, Y, Z, T)  Z laø C3 H 5 (OH)3 n(NaOH, KOH)  n(X, Y)  3n T     x  0,0125, 0,01 0,02  3x  x    m C H (OH)  m HOH m  5,18 gam (NaOH , KOH) m muoái  m E / 3  m 5  3 3   muoái 0,02.18  40.3x  56x 0,11.92 2

DẠ Y

 CE 

55


QU

CO32  hoaëc HCO3 hoaëc NO3 .

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

II. Biện luận tìm công thức của muối amoni 1. Những vấn đề lý thuyết cần lưu ý a. Khái niệm về muối amoni Muối amoni là muối của amoniac hoặc amin với axit vô cơ hoặc axit hữu cơ. Ví dụ : + Muối amoni của axit vô cơ : CH3NH3NO3, C6H5NH3Cl, CH3NH3HCO3, (CH3NH3)2CO3, CH3NH3HSO4, (CH3NH3)2SO4, (NH4)2CO3,... + Muối amoni của axit hữu cơ : HCOOH3NCH3, CH3COOH3NCH3, CH3COONH4, HCOONH4, CH3COOH3NC2H5, CH2=CHCOOH3NCH3, H4NCOO–COONH4,... b. Tính chất của muối amoni Muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng NH3 hoặc amin. Muối amoni của axit cacbonic tác dụng với axit HCl giải phóng khí CO2. 2. Phương pháp giải + Đây là dạng bài tập khó. Trở ngại lớn nhất chính là tìm ra công thức cấu tạo của muối amoni. + Đứng trước dạng bài tập này, học sinh và có khi cả là thầy cô thường giải quyết bằng kinh nghiệm (tích lũy từ những bài đã làm). Vì thế, khi gặp những bài mới, lạ thì hay lúng túng, bị động. Có khi mất nhiều thời gian mà vẫn không tìm được điều mình muốn. + Vậy để tìm nhanh công thức cấu tạo của muối amoni ta phải làm như thế nào ? Câu trả lời là: Cần có kỹ năng phân tích, biện luận dựa vào giả thiết và công thức phân tử của muối. Cụ thể như sau : ● Bước 1 : Nhận định muối amoni - Khi thấy hợp chất chứa C, H, O, N tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng khí thì đó là dấu hiệu xác định chất cần tìm là muối amoni. Tại sao ư? Tại vì chỉ có ion amoni phản ứng với dung dịch kiềm mới tạo ra khí. ● Bước 2 : Biện luận tìm công thức của gốc axit trong muối amoni - Nếu số nguyên tử O trong muối là 2 hoặc 4 thì đó thường là muối amoni của axit hữu cơ (RCOO- hoặc OOCRCOO-). - Nếu số nguyên tử O là 3 thì đó thường làm muối amoni của axit vô cơ, gốc axit là

M

● Bước 3 : Tìm gốc amoni từ đó suy ra công thức cấu tạo của muối - Ứng với gốc axit cụ thể, ta dùng bảo toàn nguyên tố (đặc biệt là N, vì ứng với mỗi nguyên tử N là một gốc amoni) và bảo toàn điện tích để tìm gốc amoni, từ đó suy ra cấu tạo của gốc amoni. + Ví dụ : X có công thức C3H12O3N2. X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thấy giải phóng khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Tìm công thức cấu tạo của X. + Hướng dẫn giải : X tác dụng với dung dịch NaOH giải phóng khí, suy ra X là muối amoni. X có 3 nguyên tử O nên gốc axit của X là NO3 hoaëc HCO3 hoaëc CO32  .

● Nếu gốc axit là NO3 thì gốc amoni là C3 H12 N  : Không thỏa mãn. Vì amin no có ba nguyên tử C và 1 nguyên tử N thì có tối đa là 9 nguyên tử H. Suy ra gốc amoni có tối đa 10 nguyên tử H. ● Nếu gốc axit là HCO3 thì gốc amoni là C2 H11N 2  : Không thỏa mãn. Giả sử gốc amoni có dạng

DẠ Y

H 2 NC2 H 4 NH3 thì số H cũng chỉ tối đa là 9. ● Nếu gốc axit là CO32  thì tổng số nguyên tử trong hai gốc amoni là C2H12N2. Nếu hai gốc amoni giống nhau thì cấu

tạo

CH3 NH3 .

Nếu

hai

gốc

amoni

khác

nhau

thì

cấu

tạo

(C2 H 5 NH3 , NH 4  ) hoaëc (NH 4  ; (CH3 )2 NH 2  ) . Đều thỏa mãn. Vậy X có 3 công thức cấu tạo thỏa mãn là :

(CH3 NH3 )2 CO3 ; C2 H 5 NH3CO3 NH 4 ; (CH3 )2 NH 2 CO3 NH 4 .

3. Ví dụ minh họa

56


HCOOH3 NCH3  HCl  HCOOH  CH3 NH3Cl CH3COONH 4  HCl  CH3COOH  NH 4 Cl

NH Ơ

CH3COONH 4  NaOH  CH3COONa  NH3   H 2 O

N

OF

FI

CI

AL

Ví dụ 1: Ứng với công thức phân tử C2H7O2N (X) có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với dung dịch HCl ? A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. (Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2010) Hướng dẫn giải Hợp chất X chứa N, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với dung dịch HCl nên X có thể là amino axit, este của amino axit, peptit hoặc muối amoni. Phân tử peptit có ít nhất 2 gốc  - amino axit, 1 nhóm peptit –CONH– và có đầu N (nhóm –NH2), đầu C (nhóm –COOH) nên số nguyên tử O ít nhất phải là 3, số nguyên tử N ít nhất phải là 2, số nguyên tử C ít nhất phải là 4. Vậy X không thể là peptit. Amino axit có 2 nguyên tử C là glyxin có công thức là H2NCH2COOH, có 5 nguyên tử H. Vậy X không thể là amino axit. X cũng không thể là este của amino axit (vì este của amino axit phải có từ 3 nguyên tử C trở lên). Vậy X là muối amoni. X chứa 1 nguyên tử N nên X có một gốc amoni, gốc axit trong X chứa 2 nguyên tử O nên có dạng RCOO–. Suy ra X là HCOOH3NCH3 (metylamoni fomat) hoặc CH3COONH4 (amoni axetat). Phương trình phản ứng minh họa : HCOOH3 NCH3  NaOH  HCOONa  CH3 NH 2   H 2 O

Y

Ví dụ 2: Hợp chất A có công thức phân tử C3H9NO2. Cho 8,19 gam A tác dụng với 100 ml dung dịch KOH 1M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và khí Y có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn dung dịch X được 9,38 gam chất rắn khan (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi). Công thức cấu tạo thu gọn của A là A. CH3CH2COOH3NCH3. B. CH3COOH3NCH3. C. CH3CH2COONH4. D. HCOOH3NCH2CH3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trần Bình Trọng – Phú Yên, năm 2015) Hướng dẫn giải

o

QU

+ A phản ứng với KOH sinh ra khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Suy ra A là muối amoni. Mặt khác, A có chứa 2 nguyên tử O nên A là muối amoni của axit hữu cơ. Vậy A có dạng là RCOOH3NR’.  Phöông trình phaûn öùng : t RCOOH3 NR ' KOH   RCOOK  R 'NH 2   H 2 O   Y

M

 8,19  0,09 m chaát raén  0,09.(R  83)  0,01.56  9,38 n RCOOK  n RCOOH3NR '    91 n R  R '  91  61  30  KOH dö  0,1  0,09  0,01

DẠ Y

R  15 (CH3 )   A laø CH3COOH3 NCH3 : metylamoni axetat R '  15 (CH3 ) Ví dụ 3: X có công thức phân tử là C3H10N2O2. Cho 10,6 gam X phản ứng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH đun nóng, thu được 9,7 gam muối khan và khí Y bậc 1 làm xanh quỳ ẩm. Công thức cấu tạo của X là : A. NH2COONH2(CH3)2. B. NH2COONH3CH2CH3. C. NH2CH2CH2COONH4. D. NH2CH2COONH3CH3. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2014) Hướng dẫn giải

57


 Döïa vaøo giaû thieát vaø ñaùp aùn, suy ra phöông aùn ñuùng laø B hoaëc D.

AL

n X (H NRCOOH NR ')  0,1 0,1.(R  83)  9,7 R  14 (CH ) 2 3 2    R '  15 (CH ) R  R '  29 n  0,1   muoái (H2 NRCOONa) 3   X laø H 2 NCH 2 COOH3 NCH3

FI

CI

Ví dụ 4: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là : A. 85. B. 68. C. 45. D. 46. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2008) Hướng dẫn giải C2H8N2O3 (X) tác dụng với dung dịch NaOH thu được chất hữu cơ Y đơn chức, chứng tỏ X là muối amoni tạo

OF

bởi NH3 hoặc amin đơn chức. Như vậy, gốc axit trong X có 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử O, đó là gốc NO3 . Suy ra X là C2H5NH3NO3 (etylamoni nitrat) hoặc (CH3)2NH2NO3 (đimetylamoni nitrat); Y là C2H5NH2 (etyl amin) hoặc (CH3)2NH2 (đimetyl amin), có khối lượng phân tử là 45 đvC. Phương trình phản ứng :

C2 H 5 NH3 NO3  NaOH  C2 H 5 NH 2   NaNO3  H 2 O (CH3 )2 NH 2 NO3  NaOH  (CH3 )2 NH   NaNO3  H 2 O

NH Ơ

N

Ví dụ 5: Hơp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H10N4O6. Cho 18,6 gam X tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được hơi có chứa một chất hữu cơ duy nhất làm xanh giấy quỳ ẩm và đồng thời thu được a gam chất rắn. Giá trị a là A. 17 gam. B. 19 gam. C. 15 gam. D. 21 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015) Hướng dẫn giải

CO32  , NO3 , HCO3 . + Từ các nhận định trên suy ra X là :

Y

+ X tác dụng với dung dịch NaOH thu được chất hữu cơ duy nhất làm xanh giấy quỳ tím. Suy ra X là muối amoni của amin với axit vô cơ. + X có 6 nguyên tử O nên trong X có hai gốc axit trong số các gốc sau :

QU

O3 NH3 NCH 2 CH 2 NH3 NO3 hoaëc O3 NH3 NCH(CH3 )NH3 NO3 .

M

n NaNO  2n X  0,2 3   m chaát raén  m NaNO  m NaOH  19 gam 3 n NaOH dö  0,25  0,2  0,05 Ví dụ 6: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là : A. 16,5 gam. B. 14,3 gam. C. 8,9 gam. D. 15,7 gam. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2007) Hướng dẫn giải X phản ứng với dung dịch NaOH giải phóng hỗn hợp khí Z gồm hai chất khí đều làm xanh giấy quỳ ẩm, suy ra X gồm hai muối amoni. Do trong phân tử có 2 nguyên tử O nên các muối amoni có gốc axit là RCOO–.

DẠ Y

Vì M Z  13,75.2  27,5 nên Z chứa một chất là NH3, chất còn lại là amin. Do các muối amoni chỉ có 2 nguyên tử C và gốc axit phải có ít nhất 1 nguyên tử C nên amin là CH3NH2. Suy ra X gồm CH3COONH4 và HCOOH3NCH3. CH3COONH 4  NaOH  CH3COONa  NH3   H 2 O x (mol)  x (mol)

HCOOH3 NCH3  NaOH  HCOONa  CH3 NH 2   H 2 O

58

y (mol)  y (mol)


n Z  0,2 x  y  0,2 x  0,05   Suy ra :  M Z  27,5 17x  31y  5,5 y  0,15

AL

Trong Y chứa CH3COONa và HCOONa. Khi cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là : m muoái  m CH COONa  m HCOONa  14,3 gam 3      0,15.68

0,05.82

NH Ơ

N

OF

FI

CI

Ví dụ 7: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 8,2. B. 10,8. C. 9,4. D. 9,6. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2009) Hướng dẫn giải X phản ứng với NaOH sinh ra khí Y, suy ra X là muối amoni. Gốc axit trong X có hai nguyên tử O nên có dạng là RCOO–. Y nặng hơn không khí và làm xanh giấy quỳ tím ẩm, chứng tỏ Y là amin và có số C nhỏ hơn hoặc bằng 2, hoặc nếu có 3 nguyên tử C thì phải là (CH3)3N. Nhưng nếu Y là (CH3)3N thì số nguyên tử H trong X phải lớn hơn 9 (loại). Vậy X phải là muối amoni của amin có 1 hoặc 2 nguyên tử C. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom, chứng tỏ trong Z chứa muối Na của axit cacboxylic không no, có số C lớn hơn hoặc bằng 3 hay Z chứa muối HCOONa (natri fomat, có nhóm –CHO). Dễ thấy Z không thể chứa natri fomat vì như vậy số nguyên tử C trong X tối đa chỉ là 3. Vậy X là CH2=CH–COOH3NCH3, muối trong dung dịch Z là CH2=CH–COONa. Theo bảo toàn gốc axit, ta có : 10,3 n CH  CH  COONa  n CH  CH  COOH NCH   0,1 mol 2 2 3 3 103  m CH  CH  COONa  0,1.94  9,4 gam 2

M

QU

Y

Ví dụ 8: Hợp chất hữu cơ X có công thức C2H8N2O4. Khi cho 12,4 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M, thu được 4,48 lít (đktc) khí X làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 17,2. B. 13,4. C. 16,2. D. 17,4. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm học 2012 – 2013) Hướng dẫn giải X có công thức phân tử là C2H8N2O4, X tác dụng với dung dịch NaOH thu được khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Suy ra X là muối amoni của amin hoặc NH3. X chỉ có 2 nguyên tử C và có 4 nguyên tử O nên gốc axit trong X là

OOC  COO  . Còn 2 nguyên tử N và 8 nguyên tử H sẽ tương ứng với hai gốc NH 4  . Vậy X là

NH 4 OOC  COONH 4 (amoni oxalat) Phương trình phản ứng : (COONH 4 )2  2NaOH  (COONa)2  2NH3  2H 2 O

DẠ Y

Chất rắn thu được là NaOOC–COONa và có thể còn NaOH dư. Theo bảo toàn nguyên tố C và Na, ta có : n(COONa)  n(COONH )  0,1 mol 2 4 2  n NaOH dö  n NaOH ban ñaàu  2.n(COONa)  0,1 mol    2  0,3 0,1 

 m chaát raén  0,1.134     0,1.40   17,4 gam m ( COONa )

2

m NaOH dö

59


CI

AL

Ví dụ 9: Một chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H11NO2. Cho X tác dụng hoàn toàn với 100 ml dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng thu được dung dịch X và 2,24 lít khí Y (đktc). Nếu trộn lượng khí Y này với 3,36 lít H2 (đktc) thì được hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 9,6. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch X là A. 8,62 gam. B. 12,3 gam. C. 8,2 gam. D. 12,2 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Quất Lâm – Nam Định, năm học 2013 – 2014) Hướng dẫn giải X (C4 H11NO2 )  NaOH  Y  .

OF

FI

Suy ra Y là NH3 hoặc amin, X là muối amoni. n Y  0,1; n H  0,15 2  Theo giả thiết, ta có:  0,1.M Y  0,15.2  19,2 M(Y, H2 )  0,25 

NH Ơ

n CH COONa  n X  n Y  0,1 mol  3 n NaOH dö  n NaOH ban ñaàu  n CH COONa  0,1 mol  3   0,2 0,1 

N

M Y  45, Y laø C2 H 5 NH 2 hoaëc (CH3 )2 NH  CH3COOH3 NC2 H 5  X laø   CH3COOH 2 N(CH3 )2  Ta có :

 m chaát raén  m CH COONa  m NaOH dö  12,2 gam 3      0,1.40

0,1.82

QU

Y

Ví dụ 10: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất chứa C, H, O, N. Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam X thu được 4,48 lít CO2, 7,2 gam H2O và 2,24 lít khí N2 (đktc). Nếu cho 0,1 mol chất X trên tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 15. B. 21,8. C. 5,7. D. 12,5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm 2015) Hướng dẫn giải

M

n C  n CO  0,2  10,8  0,2.12  0,8  0,2.14 2   0,3 nO   n H  2n H O  8   16 2  n : n : n : n  2 : 8 : 3 : 2  X laø C H O N 2 8 3 2 n N  2n N2  0,2  C H O N  X  NaOH   khí. Suy ra X laø muoái amoni

 X coù 3O neân goác axit laø NO3 hoaëc CO32  hoaëc HCO3 .  C2 H 5 NH3    Neáu goác axit laø NO3 thì goác amoni laø C2 H8 N thoûa maõn :     (CH ) NH  3 2 2     Vaäy X laø C2 H 5 NH3 NO3 hoaëc (CH3 )2 NH 2 NO3 . 

DẠ Y

0,1 mol NaNO3  0,1 mol X  0,2 mol NaOH    m chaát raén  12,5 gam 0,1 mol NaOH

Ví dụ 11: Cho 16,5 gam chất A có công thức phân tử là C2H10O3N2 vào 200 gam dung dịch NaOH 8%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và khí C. Tổng nồng độ phần trăm các chất có trong B gần nhất với giá trị : A. 8%. B. 9%. C. 12%. D. 11%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015)

60


Hướng dẫn giải

 C2 H10 O3 N 2 (A)  NaOH   khí C. Suy ra A laø muoái amoni.

AL

 Trong A coù 3O neân goác axit cuûa A laø NO3 hoaëc CO32  hoaëc HCO3 .  Neáu goác axit NO3 thì goác amoni laø C2 H10 N  (loaïi).

 Vaäy A laø CH3 NH3CO3 H 4 N.  Phöông trình phaûn öùng : CH3 NH3CO3 H 4 N  2NaOH   CH3 NH 2   NH3   Na2 CO3

C%(Na CO 2

3,

NaOH) trong B

OF

mol : 0,15  0,3  0,15  0,15  0,15  Dung dòch sau phaûn öùng chöùa : Na2 CO3 : 0,15 mol; NaOH dö : 0,1 mol

FI

 Neáu goác axit laø CO32  thì 2 goác amoni laø CH3 NH3 vaø NH 4  (thoûa maõn).

CI

 Neáu goác axit laø HCO3 thì goác amoni laø CH 9 N 2  (loaïi).

0,15.106  0,1.40  9,5% gaàn nhaát vôùi giaù trò 9% 16,5  200  0,15(17  31)

NH Ơ

N

Ví dụ 12: Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C3H10N2O2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm) hơn kém nhau một nguyên tử C. Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là: A. 16,5 gam. B. 20,1 gam. C. 8,9 gam. D. 15,7 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015) Hướng dẫn giải + Hai chất hữu cơ trong X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra hỗn hợp khí Z. Suy ra X gồm hai muối amoni. Các muối amoni đều có 2 nguyên tử O nên gốc axit có dạng …COO-. + Hai khí trong Z hơn kém nhau 1 nguyên tử C và M Z  27,5 nên Z gồm NH3 và CH3NH2. + Vậy hai chất trong X là : H2NC2H4COOH4N và H2NCH2COOH3NCH3.  Sô ñoà phaûn öùng : mol : 0,2  0,2

0,2

0,2

QU

Y

X  NaOH   muoái  (NH3 , CH3 NH 2 )   H 2 O  Ta coù : m muoái  m X  m NaOH  m Z  m H O  20,1 gam 2     106.0,2

0,2.40

0,2.27,5

0,2.18

M

Ví dụ 13: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H10O3N2) và chất Z (C2H7O2N). Cho 14,85 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch M và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp T gồm 2 khí (đều làm xanh quỳ tím tẩm nước cất). Cô cạn toàn bộ dung dịch M thu được m gam muối khan. Giá trị của m có thể là A. 11,8. B. 12,5. C. 14,7. D. 10,6. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Hướng dẫn giải + Theo giả thiết : Y, Z tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được hỗn hợp 2 khí đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Suy ra Y, Z là muối amoni. + Y có 3 nguyên tử O nên gốc axit của Y là một trong 3 gốc sau :

DẠ Y

NO3 , CO32  , HCO3 . Công thức của Y là CH3NH3CO3H4N. + Z có 2 nguyên tử O trong phân tử nên gốc axit của Z là RCOO  . Công thức của Z là CH3COONH 4 hoaëc HCOOH3 HCH3 . + Vậy X gồm :

61


AL CI

 Y : CH3 NH3CO3 H 4 N (x mol) 110x  77y  14,85 x  0,1      Z : CH3COONH 4 (y mol) 2x  y  0,25 y  0,05   Y : CH3 NH3CO3 H 4 N (x mol)  110x  77y  14,85  x  0,1     Z : HCOOH NCH (y mol) 2x  y  0,25 y  0,05 3 3  m  m Na CO  m CH COONa  0,1.106  0,05.82  14,7 gam muoái 2 3 3   m muoái  m Na CO  m HCOONa  0,1.106  0,05.68  14 gam  A, B, C, D. 2 3 

OF

FI

Ví dụ 14: Hỗn hợp X gồm các chất có công thức phân tử là C2H7O3N và C2H10O3N2. Khi cho các chất trong X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH dư đun nóng nhẹ đều có khí thoát ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y, nung nóng Y đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 16,9 gam. B. 17,25 gam. C. 18,85 gam. D. 16,6 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Lương Đắc Bằng – Thanh Hóa, năm 2014) Hướng dẫn giải

N

Biện luận : Vì X tác dụng với HCl hoặc NaOH đun nóng đều thấy thoát khí, suy ra X là hỗn hợp muối amoni của amin hoặc của NH3 với axit cacbonic. C2H7O3N chỉ có 1 nguyên tử N nên chỉ có một gốc amoni, vậy công thức cấu tạo của nó là CH3NH3HCO3; C2H10O3N2 có 2 nguyên tử N nên có 2 gốc amoni, suy ra công thức cấu tạo của nó là CH3NH3CO3H4N. Theo bảo toàn gốc cacbonat và nguyên tố K, ta có :

NH Ơ

n K CO  n(CH NH CO , CH NH CO H N)  0,1 3 3 3 3 3 3 4  2 3  m chaát raén  0,1.138 n KOH dö  n KOH  2 n K CO  0,05   0,05.56   16,6 gam 2 3      m K CO m KOH dö 2 3 0,25 0,1 

QU

Y

Ví dụ 15: Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là C3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,40 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 3,12. B. 2,76. C. 3,36. D. 2,97. (Kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2015) Hướng dẫn giải

M

 (1) : (CH3 NH3 )2 CO3 C3 H12 N 2 O3 (1), C2 H8 N 2 O3 (2) : laø muoái amoni    C2 H 5 NH3 NO3 2  (2) : (CH ) NH NO goác axit coù 3O neân coù theå laø CO3 hoaëc NO3  3 2 2 3  2n C H N O  n C H N O  n 2 amin  0,04 n C H N O  0,01 3 12 2 3 2 8 2 3    3 12 2 3 124n  108n  3, 4  n C2 H8N2O3  0,02 C3 H12 N2 O3 C 2 H 8 N 2 O3 n NaNO  n C H N O  0,02  3 2 8 2 3   m  0,02.85  0,01.106  2,76 gam n  n  0,01 Na CO n  2 3 C3H12N2O3

DẠ Y

Ví dụ 16: Cho 18,5 gam chất hữu cơ A (có công thức phân tử C3H11N3O6) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M tạo thành nước, 1 chất hữu cơ đa chức bậc I và m gam hỗn hợp muối vô cơ. Giá trị gần đúng nhất của m là A. 19,05. B. 25,45. C. 21,15. D. 8,45. Hướng dẫn giải + Theo giả thiết : A tác dụng với dung dịch NaOH thu được amin đa chức bậc 1 và hỗn hợp muối vô cơ. Suy ra A là muối amoni của amin đa chức với các axit vô cơ. + A có 6 nguyên tử O, suy ra A chứa hai gốc axit vô cơ là :

(CO32  , NO3 ) hoaëc (HCO3 , NO3 ).

+ Từ những nhận định trên suy ra A là O3NH3N(CH2)2NH3HCO3 hoặc O3NH3NCH(CH3)NH3HCO3.

62


 Phöông trình phaûn öùng : O3 NH3 NC2 H 4 NH3 HCO3  3NaOH  NaNO3  Na2 CO3  C2 H 4 (NH 2 )2  3H 2 O 0,3

 0,1 

0,1

: mol

AL

0,1

 m muoái  0,1.85  0,1.106  19,1 gam gaàn nhaát vôùi giaù trò 19,05

PEPTIT VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ HỢP CHẤT C, H, N, T

Hướng dẫn giải

N

OF

t.n C H  2n N  0,18 N t.n C H  0,18 2 n 2 n 2 t t N   n 2 n 2 t t  (k  1  0,5 t )n   n  n   Cn H 2 n 2 t N t CO2 H2 O    0 n Cn H2 n2t Nt  0,09 ? 0,75 0,93   4 t  2 n    3 BT C : 0,09n  3.(0,3  0,09)  0,75  hai a min laø CH N vaø C H N 6 2 2 8 2 

FI

CI

Ví dụ 13*: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm propilen và 2 amin no mạch hở đồng đẳng kế tiếp trong oxi dư thu được 16,8 lít CO2, 2,016 lít N2 (đktc) và 16,74 gam H2O. Khối lượng của amin có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn là A. 1,35 gam. B. 2,16 gam. C. 1,8 gam. D. 2,76 gam.

Y

NH Ơ

n CH N  n C H N  0,09 n CH N  0,06; n C H N  0,03 2 8 2  6 2  6 2 2 8 2    n CH N  2C H N 4 6 2 2 8 2  C2 amin  m CH6 N2  0,06.46  2,76 gam 0,09 3   Ví dụ 14*: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp nhau (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng vừa đủ 0,225 mol O2, thu được H2O, N2 và 0,12 mol CO2. Công thức phân tử của Y là A. C3H9N. B. C2H7N. C. C4H11N. D. CH5N. (Đề thi thử Đại học lần 1 – Trường THPT chuyên – Đại học Vinh, năm học 2013 – 2014)

QU

Hướng dẫn giải Sử dụng bảo toàn nguyên tố O và công thức giải nhanh, ta có : 2 nO  2 nCO  n H O 2 2 2     nCO  0,225 n H O  0,21 0,12 ? 2  2  Ca min  2  n k  1  0,5t)n  n  n n  0,06  a min   a min a min CO2 H2O  1 0 0,12 

M

 X : CH 5 N; Y : C2 H 7 N

Ví dụ 15*: Hỗn hợp M gồm anken X và hai amin no, đơn chức, mạch hở Y, Z (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 21 lít O2 sinh ra 11,2 lít CO2 (các thể tích khí đều đo ở đktc). Công thức của Y là A. CH3NH2. B. CH3CH2CH2NH2. C. C2H5NH2. D. CH3CH2NHCH3. (Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT chuyên – Đại học Vinh, năm học 2010 – 2011)

DẠ Y

Hướng dẫn giải Trong phản ứng đốt cháy M, áp dụng bảo toàn nguyên tố O, ta có : 2 nO  2 nCO  n H O  n H O  0,875 mol. 2 2 2 2    0,9375

0,5

?

Khi đốt cháy anken thì n H

2

O  n CO  0 ; khi đốt cháy amin no, đơn chức, mạch hở thì n a min  2

nH

2O

 nCO

1,5

2

.

Suy ra : Khi đốt cháy hỗn hợp M thì :

63


nH

2O

 nCO

1,5

 Chai a min 

nCO

2

n hai a min

2

0,875  0,5  0,25 mol 1,5

0,5  2 (*). 0,25

AL

n hai a min 

CI

Vậy Y laø CH3 NH 2 ; Z laø CH3CH 2 NH 2 (etyla min)

OF

FI

Ví dụ 16*: Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là A. C2H6 và C3H8. B. C3H6 và C4H8. C. CH4 và C2H6. D. C2H4 và C3H6. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2010) Hướng dẫn giải Đặt công thức phân tử trung bình của các chất trong X là Cx H y N z (0  z  1). Sơ đồ phản ứng :

y z H2 O  N 2 2 2 100x  50y  50z

ml : 100

NH Ơ

(1)

N

to , O

2  xCO Cx H y N z  2 

100x  50y  50z  550  y  6  Theo giả thiết và (1), ta có : 100x  50z  250 2  x  2,5  0  z  1 Trong X có đimetylamin (CH3)2NH, có 7 nguyên tử H và 2 nguyên tử C.

● Với y  6 , ta loại được phương án A và B (vì các hiđrocacbon và amin đều có số nguyên tử H lớn hơn hoặc

Y

bằng 6).

QU

● Với 2  x  2,5 , ta loại được phương án C (vì các hiđrocacbon và amin đều có số nguyên tử C nhỏ hơn hoặc bằng 2). Vậy đáp án đúng là D, hai hiđrocacbon là C2 H 4 vaø C3 H 6 b. Đốt cháy peptit * Hướng tư duy số 1 :

M

Sử dụng biểu thức : (k  1  0,5t)n C H n

2 n  2 2 k  t N t

hoaëc Cn H 2 n22 k  t Ox N t

 n CO  n H O 2

2

Ví dụ 1: Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y chỉ tạo ra một amino axit duy nhất có công thức H2NCnH2nCOOH. Đốt cháy 0,05 mol Y trong oxi dư, thu được N2 và 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O. Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 29,55. B. 17,73. C. 23,64. D. 11,82. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2013)

DẠ Y

Hướng dẫn giải Amino axit no mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2 có công thức chung là CnH2n+1O2N. X là tripeptit tạo ra từ amino axit trên, phân tử có 2 nhóm peptit và còn 1 nhóm –COOH nên k = 3 và có 3 nguyên tử N (t = 3). Y là tetrapeptit tạo ra từ amino axit trên, phân tử có 3 nhóm peptit còn 1 nhóm –COOH nên k = 4 và có 4 nguyên tử N (t = 4). Khi đốt cháy Y, ta có :

64


12 3 4 Như vậy amino axit có 3 nguyên tử C, X là tripeptit nên số nguyên tử C trong X là 3.3 = 9. Khi đốt cháy X, theo bảo toàn nguyên tố C, ta có:

n BaCO  nCO  nC trong X  9n X  0,09  m BaCO  17,73 gam 2

3

FI

3

CI

 Camino axit 

AL

44nCO  18n H O  36,3 nCO  0,6 nCO 2 2   2 2   C   12 n  Y   1  0,5 t)  n CO2  n H2O  (k Y n n  0,55   Y H O  2 4 4 0,05 

Hướng dẫn giải

OF

Ví dụ 2: Một tripeptit no, mạch hở A có công thức phân tử CxHyO6N4. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol A thu được 40,32 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của m gần nhất với A. 18,91. B. 28,80 C. 29,68. D. 30,70. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Nguyễn Quang Diệu – Đồng Tháp, năm 2015)

NH Ơ

N

2 n h oùm  COOH  Tripeptit A coù coâng thöùc Cx H y O6 N 4 neân trong A coù  2 n h oùm  NH 2 kC H O N  4 n  1,65  x y 6 4  H2 O  (k    1  0,5t)n  n  n   Cx H y O6 N 4 CO H2 O  4 m H2O  29,7 gaàn nhaát vôùi 29,68   2  4  1,8 ? 0,15 

Ví dụ 3: Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo từ một amino axit no, mạch hở có 1 nhóm – COOH và 1 nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu sản phẩm gồm CO2, H2O, N2 trong đó tổng khối lượng CO2, H2O là 36,3 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y cần số mol O2 là : A. 1,8. B. 2,8. C. 3,375. D. 1,875. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2014)

Y

Hướng dẫn giải

 Coâng thöùc cuûa X laø (3Cn H 2n 1O2 N  2H 2 O), k X  3.

QU

(k   1  0,5t)n  Cn H2 n1O2 N 2H2O  n CO2  n H2O n CO  0,6   3 3    2 0,1 44n n H2O  0,55  18n H O  36,3 CO2 2 

M

BT electron : 36 n(4C H O N 3H O)  4 n O  0,6 2 5 2 2  2  2 n  ? 1 0,2   3.0,1 Y laø (4C H O N  3H O)  n  1,8 mol 2 5 2 2   O2

DẠ Y

Ví dụ 4: Tripeptit mạch hở X và đipeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một α–amino axit (no, mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 24,8 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch này A. giảm 32,7 gam. B. giảm 27,3 gam. C. giảm 23,7. D. giảm 37,2 gam. (Đề thi thử Đại học lần 8 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2014) Hướng dẫn giải

65


 Coâng thöùc cuûa Y laø (2Cn H 2n 1O2 N  H 2 O), k X  2.

AL

(k   1  0,5t)n  Cn H2 n1O2 N 2H2O  n CO2  n H2O n CO  0,4   2 2    2 0,1 n  0,4 44n  H2O  18n H O  24,8 CO 2 2 

CI

 0,4 2 n   0,1.2 Coâng thöùc cuûa X laø (3C H O N  2H O) 2 5 2 2 

2

giaûm

 0,6.100  (0,6.44  0,55.18)  23,7 gam

OF

 m dd Ca(OH)

FI

CO : 0,6 mol O2 , t o Ca(OH)2 dö  0,1 molX   2   CaCO3 : 0,6 mol H 2 O : 0,55 mol

Ví dụ 5: X là một α–amino axit no, chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Từ m gam X điều chế được m1 gam đipeptit Y. Từ 2m gam X điều chế được m2 gam tripeptit Z. Đốt cháy m1 gam Y thu được 0,9 mol H2O. Đốt cháy m2 gam Z thu được 1,7 mol H2O. Giá trị của m là A. 11,25. B. 1335. C. 22,50. D. 26,70.

N

Hướng dẫn giải

NH Ơ

O2 , t o m gam X   Y (2C H O N  H O)   n CO  n H O  0,9 n 2n  1 2 2  2 2  O2 , t o 2m gam X   Z (3Cn H 2n 1O2 N  2H 2 O)  n CO  1,8; n H O  1,7 2 2  (3  1  0,5.3)n Z  n CO  n H O  0,1 n Z  0,2; n X trong 2m gam  0,6; n  3 2 2   1 n amin o axit X  3n Z m X  .89.0,6  26, 7 gam 2  ● Lưu ý : Lượng CO2 thu được khi đốt cháy Z bằng gấp 2 lần lượng CO2 thu được khi đốt cháy Y là vì : Y được điều chế từ m gam X, còn Z được điều chế từ 2m gam X.

QU

Y

Ví dụ 6*: X và Y lần lượt là các tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y cho tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn ? A. 87,3 gam.B. 9,99 gam. C. 107,1 gam. D. 94,5 gam. (Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2011) Hướng dẫn giải

M

X là tripeptit tạo ra từ amino axit no mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Suy ra phân tử X có 2 nhóm peptit –CONH– và còn 1 nhóm –COOH nên k = 3 và có 3 nguyên tử N (t = 3). Sử dụng công thức (k  1  0,5t)n hôïp chaát höõu cô  nCO  n H

2O

, bảo toàn nguyên tố N và bảo toàn khối lượng, ta

có :

2

DẠ Y

(k  1  0,5t)n  tripeptit  nCO2  n H2O  3   n 3   n H O  0,05  0,1 2  CO2 nCO  0,6    2 n  3n  2n  n  0,15   N  N2  tripeptit N2       n H2O  0,55 0,1  44nCO2  18n H2O  36,3 44nCO  18n H O  28n N  40,5 2 2 2 

 CX 

nCO nX

2

 6  Ca min oaxit 

CX 3

 2  a min no axit laø H2 N  CH2  COOH.

Y là hexapeptit của glyxin nên có khối lượng phân tử là M = 75.6 – 18.5 = 360.

66


Hexapeptit  6NaOH  muoái  H 2 O mol :

0,15

0,9

(1)

0,15

AL

Vì NaOH lấy dư 20% nên n NaOH phaûn öùng  0,9  0,9.20%  1,08 mol. Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có : m haxapeptit

m NaOH

m 

m chaát raén

 0,15.18     m  94,5 gam mH O 2

CI

0,15.360     1,08.40   

* Hướng tư duy số 2 : Quy về đipeptit

FI

- Đipeptit tạo bởi các amino axit có một nhóm cacboxyl và một nhóm amino có công thức là Cn H 2n O3 N 2 , đây là peptit đơn giản nhất. Tính chất đặc biệt của peptit này là khi đốt cháy cho n CO  n H O . 2

2

OF

- Sử dụng tính chất trên của peptit thì việc giải các bài tập liên quan đến phản ứng đốt cháy peptit sẽ trở nên dễ dàng hơn rất nhiều. Đó chính là lý do ta nên quy các loại peptit khác về đipeptit. - Giả sử peptit có n mắt xích là (A)n, ta muốn quy đổi về đipeptit là (A)2 thì làm như sau : 2(A)n  ? H 2 O   n(A)2 2(n 1)

n

N

- Nhận thấy : ?  Soá lieân keát trong (A)n  Soá lieân keát trong (A)2  (n  2)    

NH Ơ

Ví dụ 7: Đốt cháy hoàn toàn a mol một peptit X tạo thành từ amino axit no mạch hở (chỉ chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 trong phân tử) thu được b mol CO2, c mol H2O và d mol N2. Biết b – c = a. Hỏi khi thủy phân hoàn toàn a mol X (có khối lượng m gam) bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch chứa bao nhiêu gam muối? A. (m + 200a) gam. B. (m + 145,5a) gam. C. (m + 91a) gam. D. (m + 146a) gam. Hướng dẫn giải  Giaû söû X coù daïng laø (A)n , quy ñoåi X thaønh (A)2 : mol :

a

n2 a 2

QU

O2 , t o (A)   CO2  H 2 O  N 2 n    b mol c mol   o O2 , t (A)2   CO2  H 2 O  N 2    b mol b mol 

(1)

Y

2(A)n  (n  2)H 2 O   n(A)2

(2)

M

 Töø (1), (2) vaø giaû thieát , ta coù:

n  4; X laø tetrapeptit  n2 a  b  c   m 2   m (A)  m H O  m HCl  m  200a muoái 2  4  b  c  a  4a.36,5  m 3a.18 

DẠ Y

Ví dụ 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol peptit X (X được tạo thành các amino axit chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH) cần 58,8 lít O2 (đktc) thu được 2,2 mol CO2 và 1,85 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X thủy phân hoàn toàn trong 500 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch Y, cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Công thức chung của peptit và giá trị của m lần lượt là A. CxHyO8N7 và 96,9 gam. B. CxHyO10N9 và 96,9 gam. C. CxHyO10N9 và 92,9 gam. D. CxHyO9N8 và 92,9 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD & ĐT TP.HCM, năm 2015) Hướng dẫn giải

67


 Giaû söû X coù daïng (A)n . Quy ñoåi X veà daïng ñipepit : 2(A)n  (n  2)H 2 O   nA 2 (1) 0,1(n  2) 2  Töø giaû thieát vaø (1) ta suy ra : 0,1(n  2) n H O ñeå chuyeån X thaønh ñipeptit   2,2  1,85  0,35  n  9 2 2  X coù coâng thöùc laø Cx H y N 9 O10 (soá goác a min o axit  soá nguyeân töû N)

 Trong phaûn öùng cuûa 0,1 mol (A)9 vôùi NaOH :

CI

N

n H O taïo thaønh  n(A)  0,1; n NaOH phaûn öùng  9n(A)  0,9  1: NaOH dö 9 9  2 m  m (A)  m NaOH  m H O  96,9 gam 10 2    chaát raén  40 0,1.18 58,7 

FI

BT N : 2 n N  9n(A)  9.0,1 9 2  n N  0,45  ?   2  m O  m CO  m H O  28n N (A)9 BTKL : m m (A)10  58,7 2 2 2 2       2,625.32 2,2.44 1,85.18 ? ?

AL

OF

mol : 0,1

NH Ơ

Ví dụ 9*: Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp M gồm hai peptit X (CxHyOzN4) và Y (CnHmO7Nt) với dung dịch NaOH vừa đủ chỉ thu được dung dịch chứa 0,28 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy m gam M trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 63,312 gam. Giá trị m gần nhất với: A. 32. B. 18. C. 34. D. 28. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Diễn Châu 5 – Nghệ An, năm 2015) Hướng dẫn giải

QU

Y

C H O N  4NaOH   muoái  H 2 O x y z 4   muoái  H 2 O Cm H n O 7 N t  6NaOH  n C H O N (tetrapeptit: (A) )  x x  y  0,14 x  0,08  4  x y z 4   n Cm Hn O7 Nt (hexapeptit: (A')6 )  y 4x  6y  0,68 y  0,06  Chuyeån (A)4 , (A')6 thaønh caùc ñipeptit : (A)4  H 2 O   2(A)2

M

mol : 0,08  0,08 (A')6  2H 2 O   3(A')2

mol : 0,06  0,12

DẠ Y

0,14 mol M  khoái löôïng  0,28.97  0,4.111  0,14.18  0,68.40  46,88  n CO  0,28.2  0,4.3  1,76  O2 2 0,14 mol M    m (CO , H O)  105,52   2 2 n  H2O  1,76  0,2  1,56  m 46,88    m  28,128 gaàn nhaát vôùi 28 62,312 105,52

Ví dụ 10*: Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (CxHyOzN6) và Y (CnHmO6Nt) cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chứa a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy 30,73 gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 69,31 gam. Giá trị a : b gần nhất với A. 0,730. B. 0,810. C. 0,756. D. 0,962. (Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc Gia, năm 2015)

68


Hướng dẫn giải

CI

AL

C H O N  6NaOH   muoái  H 2 O x y z 6  ; BTNT Na : a  b  0,9 (*)  muoái  H 2 O Cm H n O6 N t  5NaOH  n C H O N (hexapeptit: (A) )  x x  y  0,16 x  0,1  6  x y z 6   n Cm Hn O6 Nt (pentapeptit: (A')5 )  y 6x  5y  0,9 y  0,06  Chuyeån (A)6 , (A')5 thaønh caùc ñipeptit : (A)6  2H 2 O   3(A)2

FI

mol : 0,1  0,2 2(A')5  3H 2 O   5(A')2

OF

mol : 0,06  0,09

NH Ơ

 Töø (*), (*) suy ra : a  0,38; b  0,52; a : b  0,73

N

0,16 mol M  m M  97a  111b  0,16.18  0,9.40  97a  111b  33,12  n CO  2a  3b; n H O  2a  3b  0,29  O2 2 2 0,16 mol M     m  6 2(2a  3b)  5,22  (CO2 , H2O)  97a  111b  33,12 30,73   (**) 62(2a  3b)  5,22 69,31

* Các hướng tư duy khác

Ví dụ 11*: Cho hỗn hợp A chứa hai peptit X và Y đều tạo bởi glyxin và alanin. Biết rằng tổng số nguyên tử O trong A là 13. Trong X hoặc Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Đun nóng 0,7 mol A trong KOH thì thấy có 3,9 mol KOH phản ứng và thu được m gam muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 66,075 gam A rồi cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào bình chứa Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 147,825 gam. Giá trị của m là A. 560,1 B. 520,2 C. 470,1 D. 490,6

QU

Y

Hướng dẫn giải Để tìm khối lượng muối tạo ra trong phản ứng thủy phân X, Y ta có các hướng tư duy như sau : ● Hướng 1 : Tìm công thức của các peptit, suy ra khối lượng của chúng. Sau đó áp dụng bảo toàn khối lượng để tìm khối lượng của muối. Ứng với hướng tư duy này ta có lời giải như sau :

M

Hai peptit X, Y taïo ra töø glyxin vaø alanin   Toång soá O trong X, Y laø 13 (1)  X, Y ñeàu coù soá lieân keát peptit khoâng nhoû hôn 4  n KOH

n(X, Y)

 5,75 (2)

 Soá maét xích trung bình 

DẠ Y

 X laø Cm H 2m 3O6 N 5 (10  m  15)  Töø (1), (2) suy ra :  Y laø Cn H 2n  4 O 7 N 6 (12  n  18)

69


 Phaûn öùng thuûy phaân : Cm H 2m 3O6 N 5  5KOH   muoái  H 2 O x

5x

x

AL

mol :

Cn H 2n  4 O 7 N 6  6KOH   muoái  H 2 O y

6y

y

n x  y  0,7 x  0,3 3    X  5x  6y  3,9 y  0,4 n Y 4  Trong phaûn öùng ñoát chaùy, goïi n X  3a; n Y  4a. Suy ra :

OF

FI

3a(14m  163)  4a(14n  192)  66,075 a  0,025   44(3ma  4na)  3a(m  1,5)18  4a(n  2)18  147,825 a(3m  4n)  2,475 3m  4n  99  n  15, m  13  m muoái  0,3.(14m  163)  0,4(14n  192)  3,9.56  0,7.18  470,1 gam

CI

mol :

NH Ơ

N

Lưu ý : Hợp chất chứa các nguyên tố C, H, O, N có công thức phân tử tổng quát là CnH2n+2-2k+tNtOx. ● Hướng 2 : Tìm công thức trung bình của peptit, suy ra khối lượng của nó. Sau đó áp dụng bảo toàn khối lượng để tìm khối lượng của muối. Ứng với hướng tư duy này ta có lời giải như sau : + Nhận thấy các peptit tạo bởi các α-amino axit no, phân tử có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2 đều có đặc điểm chung như sau : Soá lieân keát  trong phaân töû  soá nguyeân töû N  Soá nguyeân töû O  soá nguyeân töû N  1

+ Còn trong phản ứng với dung dịch NaOH, KOH thì

Soá nguyeân töû N  n KOH (hoaëc NaOH) : n peptit Áp dụng :

QU

Y

 n KOH 3,9 39   N  k  n(X, Y) 0,7 7   1257  X, Y : C H N O  Cn H 25 N 39 O 46 (M  14n  ) n 2n  2  2.39  39 39 39 1  2n  7 7 7 7 7 7 7 7 

M

 66,075  66,075 x  n  x  1257  (X, Y)  14n  14n  172   7 12,5 n  12,5  nx; n H O  (n  )x m (CO , H O)  44nx  18(n  2 )x  147,825 7  CO2 2 2 7 

 2,475 n nx  2,475  0,175   1257 m x  0,175  0,7(14n  )  3,9.56  0,7.18  470,1 gam muoá i  7

DẠ Y

● Hướng 3 : Tìm số mol của từng muối, từ đó suy ra khối lượng của muối Ứng với hướng tư duy này ta có lời giải như sau :

70


 X, Y laø caùc peptit taïo bôûi glyxin vaø alanin neân ta coù: (X, Y)  KOH   C2 H 4 NO2 K  C3 H 6 NO2 K  H 2 O y

0,7

BTKL : m (X, Y)  0,7.18  113x  127y  3,9.56  113x  127y  205,8  4x  6y  0,7.2  3,9   BTNT C, H : n CO  2x  3y; n H O   2x  3y  1,25 2 2 2  m (CO , H O)  44(2x  3y)  18(2x  3y  1,25)  124x  186y  22,5 2 2  BTNT K : x  y  3,9 x  1,8  113x  127y  205,8 66,075     mA   y  2,1 m 124x  186y  22,5 147,825  (CO , H O) 2 2 

OF

 m muoái  113x  127y  470,1 gam

AL

x

CI

3,9

FI

mol : 0,7

● Hướng 4 : Tìm công thức trung bình của các muối tạo thành, từ đó suy ra khối lượng của muối Ứng với hướng tư duy này ta có cách giải như sau :  Theo baûn chaát phaûn öùng vaø baûo toaøn nguyeân toá K, ta coù: (X, Y)  KOH   Cn H 2n O2 NK  H 2 O 0,7  3,9

3,9 

0,7

NH Ơ

mol :

N

 Goïi coâng thöùc trung bình cuûa hai muoái laø Cn H 2n O2 NK.

QU

Y

BTKL : m  0,7.18  3,9.(14n  85)  3,9.56  125,7  54,6n (X, Y)   0,7.2  3,9.2n  3,9  BTNT C, H : n CO  3,9n; n H O   3,9n  1,25 2 2 2  m CO  m H O  3,9n.44  (3,9n  1,25).18  241,8n  22,5 2 2  n  2,538 mA 125,7  54,6n 66,075   Ta coù:    m (CO , H O) 241,8n  22,5 147,825  m muoái  407,1 gam 2 2  ● Hướng 5 : Quy đổi hỗn hợp peptit thành hỗn hợp gồm gốc glyxyl, -CH2- và H2O Nhận thấy trong phân tử peptit còn một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Nếu cắt nhóm –OH trong –COOH và 1 nguyên tử H trong nhóm –NH2 thì sẽ thu được 1 phân tử nước và chuỗi gồm các gốc amino axit nối với nhau. Do đó có thể quy đổi peptit thành gốc amino axit và nước. Ứng với hướng tư duy này ta có lời giải như sau :

M

 Quy ñoåi X, Y thaønh hoãn hôïp E : C2 H3ON; CH 2 ; H 2 O  Trong phaûn öùng thuûy phaân :

2

n C H ON  n C H O NK  n KOH  3,9 mol 2 3 2 4 2  n  H2O taùch ra töø petit X, Y  n(X, Y)  0,7 mol n C H ON 39 2 3    Hoãn hôïp E goàm n H O taùch ra töø peptit X, Y 7

C2 H3ON : 39x mol  H 2 O : 7x mol; CH 2 : y mol

DẠ Y

 Trong phaûn öùng ñoát chaùy :

m (X, Y)  39x.57  7x.18  14y  66,075 x  0,025   m (CO2 , H2O)  2.39x.44  44y  1,5.39x.18  7x.18  18y  147,825 y  0,525 n C H ON : n CH  39.0,025 : 0,525  13 : 7  2 3 2  m muoái  3,9.113  2,1.14  470,1 gam ● Hướng 6 : Quy đổi hỗn hợp peptit thành hỗn hợp gốc amino axit và H2O.

71


Ứng với hướng tư duy này ta có lời giải như sau :  Trong phaûn öùng thuûy phaân :

CI

OF

 n  2,5384; m muoái  3,9(14n  85)  470,1 gam

FI

m  (X, Y)  39x(14n  29)  7x.18  66,075 nx  0,06346   m (CO2 , H2O)  44.39nx  18.39x(n  0,5)  7x.18  147,825 x  0,025

AL

n goác amin o axit (C H ON)  n muoái (C H O NK)  n KOH  3,9 mol n 2 n 1 n 2n 2  n  n  0,7 mol  H2O taùch ra töø peptit X, Y (X, Y) n goác amin o axit (C H ON) 39 C H ON : 39x mol n 2 n 1    Quy ñoåi X, Y thaønh  n 2n 1 n H O taùch ra töø peptit X, Y 7 H 2 O : 7x mol 2  Trong phaûn öùng ñoát chaùy :

n amin o axit (C H O N) hình thaønh töø 2

5

2

X, Y

n HOH coøn laïi trong X, Y

n muoái (C H O NK) 2

4

n X, Y

n amin o axit (C H O N) hình thaønh neân X, Y 2

5

2

2

n HOH tham gia phaûn öùng thuûy phaân X, Y ñeå taïo ra amin axit

n KOH n X, Y

39 7

NH Ơ

N

● Hướng 7 : Quy đổi hỗn hợp peptit thành hỗn hợp gồm glyxin (C2H5NO2), -CH2Trong phân tử amino axit chứa một phân tử H2O (lấy từ OH của nhóm –COOH và từ H của nhóm –NH2). Suy ra số phân tử nước tham gia phản ứng thủy phân peptit thành amino axit = số phân tử amino axit – số phân tử H2O còn lại trong các peptit. Số phân tử nước còn lại trong peptit bằng số phân tử peptit. Ứng với hướng tư duy này ta có lời giải như sau :

39 39  39  7 32

C H O N : 39x mol  Hoãn hôïp E goàm  2 5 2 H 2 O : 32x mol; CH 2 : y mol  Trong phaûn öùng ñoát chaùy :

n amin o axit (C H

n

O2 N) hình thaønh neân X, Y

2 n 1

n HOH coøn laïi trong X, Y n amin o axit (C H

M

QU

Y

m (X, Y)  39x.75  32x.18  14y  66,075 x  0,025   m (CO2 , H2O)  2.39x.44  44y  32x.18  2,5.39x.18  18y  147,825 y  0,525 n C H O N : n CH  39.0,025 : 0, 525  13 : 7  2 5 2 2  m muoái  3,9.113  2,1.14  470,1 gam ● Hướng 8 : Quy đổi hỗn hợp peptit thành hỗn hợp amino axit Ứng với hướng tư duy này ta có lời giải như sau :

n

n muoái (C H n

O2 NK)

n X, Y

O2 N) hình thaønh neân X, Y

2 n 1

2n

n HOH tham gia phaûn öùng thuûy phaân X, Y ñeå taïo ra amin o axit

n KOH n X, Y

39 7

39 39  39  7 32

DẠ Y

C H O2 N : 39x mol  Trong phaûn öùng chaùy, quy ñoåi X, Y thaønh  n 2n 1 H 2 O : 32x mol m  (X, Y)  39x(14n  47)  32x.18  66,075 nx  0,06346   m (CO2 , H2O)  44.39nx  18.39x(n  0,5)  32x.18  147,825 x  0,025  n  2,5384; m muoái  3,9(14n  85)  470,1 gam

● Hướng 9 : Quy đổi hỗn hợp peptit thành hỗn hợp đipeptit và H2O Ứng với hướng tư duy này ta có lời giải như sau :

72


O2 N) hình thaønh neân X, Y

2 n 1

n HOH coù trong X, Y

n ñipeptit (C H n

2n

n muoái (C H n

2n

O2 NK)

n X, Y

O3 N2 ) hình thaønh neân X, Y

n HOH tham gia phaûn öùng thuûy phaân X, Y taïo ra ñipeptit

n KOH n X, Y

39 7

AL

n

39 : 2 19,5  39 : 2  7 12,5

OF

C H O3 N 2 : 19,5x mol  Trong phaûn öùng chaùy, quy ñoåi X, Y thaønh  n 2n H 2 O : 12,5x mol m nx  0,1269  (X, Y)  19,5x(14n  76)  12,5x.18  66,075   m (CO2 , H2O)  44.19,5nx  18.19,5xn  12,5x.18  147,825 x  0,025 n  5,076  m muoái  1,95(14n  76)  3,9.56  1,95.18  470,1 gam

CI

n amin o axit (C H

FI

N

Ví dụ 12: Tiến hành đồng trùng ngưng axit 6-aminohexanoic và axit 7- aminoheptanoic được tơ poliamit X. Đốt cháy hoàn toàn 48,7 gam X với O2 vừa đủ, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch NaOH dư, còn lại 4,48 lít khí (đktc). Tỉ lệ số mắt xích của mỗi loại trong X là A. 4 : 5. B. 2 : 1. C. 4 : 3. D. 3 : 5. Hướng dẫn giải

NH Ơ

C H ON  : x mol  Quy ñoåi X thaønh  6 11 C7 H13ON  : y mol

x  0,15 x 3 BT N : x  y  2.0,2  Suy ra :     y 5 m X  113x  127y  48,7 y  0,25

Y

Ví dụ 13: Khi đốt cháy 0,1 mol oligopeptit X tạo nên từ amino axit có công thức phân tử C2H5NO2 thu được 12,6 gam nước. X là A. pentapeptit. B. tetrapeptit. C. tripeptit. D. đipeptit. Hướng dẫn giải

 Sô ñoà phaûn öùng :

QU

 X laø [nC2 H 5 NO2  (n  1)H 2 O].

O , to

2 [nC2 H 5 NO2  (n  1)H 2 O]  (1,5n  1)H 2 O

mol :

0,1

0,1(1,5n  1)  0,7

M

 n  4, X laø tetrapeptit

Ví dụ 14: Khi thủy phân hoàn toàn một peptit X mạch hở, thu được glyxin và valin với tỉ lệ mol 1 : 1. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 23,4 gam nước. Số nguyên tử oxi có trong một phân tử X là: A. 7. B. 5. C. 8. D. 4. Hướng dẫn giải

 Ñaët X laø : [(C2 H 5 NO2 )n (C5 H11O2 N)n  (2n  1)H 2 O].  Sô ñoà phaûn öùng :

O , to

DẠ Y

2 [(C2 H 5 NO2 )n (C5 H11O2 N)n  (2n  1)H 2 O]  (6n  1)H 2 O

mol :

0,1

0,1(6n  1)

 0,1(12n  1)  1,3  n  2  Soá O trong X laø 5

Ví dụ 15: Hỗn hợp X gồm hai peptit A và B. Tổng liên kết peptit của hai peptit là 7. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp thu được a mol alanin và b mol glyxin. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X trong khí oxi vừa đủ thu được 0,53 mol CO2 và 0,11 mol khí N2. Tỉ lệ a : b gần đúng là

73


A. 0,6923.

B. 0,867.

C. 1,444.

D. 0,1112.

Hướng dẫn giải

mol :

 N2

2a  3b

O

2  H 2 O  (Glyxin, Alanin)

ab 2

a

b

CI

O

2 X   CO2

AL

 Theo BTNT C, N suy ra :

FI

2a  3b  0,53 a  0,13 a 0,13   a  b     1,444  0,11  b  0,09 b 0,09   2

Hướng dẫn giải

OF

Ví dụ 16: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit X thu được 2 mol Glyxin và 3 mol Valin. Y là peptit được tạo bởi αamino axit chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. X, Y có tổng số liên kết peptit là 7. Đun nóng 51,65 gam hỗn hợp E chứa X, Y với 600 ml dung dịch NaOH 1,3M (lấy dư 20% so với phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 74,95 gam muối khan. Khối lượng phân tử của Y là A. 358. B. 330. C. 302. D. 274.

N

 X laø (Gly)2 (Val)3 (coù 4 lieân keát peptit) : x mol  Töø giaû thieát suy ra :  Y laø H(HNRCO)4 OH (coù 3 lieân keát peptit) : y mol  Trong phaûn öùng vôùi NaOH, ta coù:

NH Ơ

n NaOH pö  5x  4y  0,6.1,3 :1,2  0,65 x  0,05    y  0,1  M Y  302 m E  429x  (4R  190)y  51,65 m   muoái  51,65  0,65.40  18(x  y)  74,95 R  28

Y

Ví dụ 17: Cho hỗn hợp X gồm các tripeptit Ala-Ala-Gly; Ala-Gly-Glu và Gly-Val-Ala. Thủy phân hoàn toàn m gam X thu được 4 amino axit, trong đó có 4,875 gam glyxin và 8,01 gam alanin. Mặt khác, nếu đem đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là A. 118,2 gam. B. 60,0 gam. C. 98,5 gam. D. 137,9 gam.

QU

Hướng dẫn giải

 Ñaët n Ala AlaGly  x; n AlaGly Glu  y; n Gly  Val  Ala  z.  Theo giaû thieát vaø baûo toaøn n h oùm Gly, Ala ta coù:

M

x  y  z  0,065 x  0,025   2x  y  z  0,09 y  z  0,045  Theo baûo toaøn C ta coù:

n CO  6n Ala AlaGly  10(n AlaGly Glu  n Gly  Val  Ala )  0,6  2  n BaCO2  n CO2  0,6; m BaCO3  0,6.197  118,2 gam

DẠ Y

Ví dụ 18*: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol một α-amino axit no, mạch hở A chứa 1 nhóm –NH2, 1 nhóm –COOH và 0,025 mol pentapeptit mạch hở cấu tạo từ A. Đốt cháy hỗn hợp X cần a mol O2, sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 1 lít dung dịch NaOH 1,2M thu được dung dịch Y. Rót từ từ dung dịch chứa 0,8a mol HCl vào dung dịch Y thu được 14,448 lít CO2 (đktc). Đốt 0,01a mol đipeptit mạch hở cấu tạo từ A cần V lít O2 (đktc). Giá trị của V là A. 2,2491. B. 2,5760. C. 2,3520. D. 2,7783. Hướng dẫn giải

0,1 mol Cn H2n 1O2 N a mol O2 a mol O2    CO2   0,225 mol Cn H2n 1O2 N  0,025 mol (5Cn H2n 1O2 N  4H2 O) 0,025n mol

74


 BT electron : 4nO  (6n  3)nC H 2

n

2 n 1O2 N

 4a  0,225(6n  3) (*)

AL

Na2 CO3  HCl: 0,8a mol NaCl : 0,8a mol  NaOH  CO2          CO2  1,2 mol cho töø töø  NaHCO3 : (1,2  0,8a) mol   NaHCO3  0,225n mol 0,645 mol

 BT electron : 4 nO  42 n(2C H O N  H O)  nO  0,12403125 mol  2,7783 lít 2 2 2 2 49  ?

0,01a

CI

 1,2  0,8a  0,645  0,225n (**)  Töø (*), (**) suy ra : a  1,18125; n  4  Ñipeptit laø (2C4 H11O2 N  H 2 O).

OF

FI

Ví dụ 19*: Đun nóng 45,54 gam hỗn hợp E gồm hexapeptit X và tetrapeptit Y cần dùng 580 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa muối natri của glyxin và valin. Mặt khác, đốt cháy cùng lượng E trên trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O, N2; trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 115,18 gam. Công thức phân tử của peptit X là A. C17H30N6O7. B. C21H38N6O7. C. C24H44N6O7. D. C18H32N6O7.

NH Ơ

N

Hướng dẫn giải  X laø Cn H 2n  4 N 6 O 7 (12  n  30) : x mol  Y laø Cm H 2m  2 N 4 O5 (8  m  20) : y mol 6x  4y  0,58 6x  4y  0,58    (14n  192)x  (14m  134)y  45,54  12408x  8560y  1210,96 (62n  36)x  (62m  18)y  115,18 (14n  192)x  (14m  134)y  45,54  

n  17; m  18 x  0, 07; y  0,04   0,07.14n  0,04.14m  26,74  X laø C17 H30 N 6 O 7

Y

Ví dụ 20*: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH, thu được 151,2 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, Y ở trên cần 107,52 lít khí O2 (đktc) và thu được 64,8 gam H2O. Giá trị của m là A. 102,4. B. 97,0. C. 92,5.D. 107,8. Hướng dẫn giải

QU

 Caùc muoái natri cuûa caùc a min o axit coù coâng thöùc laø Cn H 2n O2 NNa.  Ñoát chaùy Cn H 2n O2 NNa hoaëc ñoát chaùy X, Y caàn löôïng O2 nhö nhau. o

t 2Cn H 2n O2 NNa  O2  (2n  1)CO2  2nH 2 O  Na2 CO3  N 2

x

M

mol :

(2n  1)x  nx  0,5x  0,5x 2

 107,52 .32 44(n  0,5)x  18nx  0,5x.106  0,5x.28  151,2  nx  3,9 22,4    x  151,2 x  1,4  14n  69

DẠ Y

n CO sinh ra khi ñoát chaùy E  n C/ muoái  3,9; n N sinh ra khi ñoát chaùy E  0,7 2  2  m  3,9.44  64,8  0,7.28  153,6  102,4 gam    E   mH O mO m CO mN 2 2 2 2 

Ví dụ 21*: X, Y, Z, T là các peptit đều được tạo bởi các α-amino axit no, chứa một nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH và có tổng số nguyên tử oxi là 12. Đốt cháy 13,98 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 14,112 lít O2 (đktc) thu được CO2, H2O, N2. Mặt khác, đun nóng 0,135 mol hỗn hợp E bằng dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được lượng chất rắn khan là A. 31,5 gam. B. 24,51 gam. C. 36,05 gam. D. 25,84 gam. Hướng dẫn giải

75


12  3 (min)  X, Y, Z, Y ñeàu laø caùc ñipeptit Cn H 2n O3 N 2 . 4  Trong phaûn öùng chaùy, theo baûo toaøn electron ta coù:  4n O 

13,98(6n  6)

14n  76  Trong phaûn öùng vôùi NaOH, ta coù: n

2

 2,52  n  5,666

n NaOH pö  0,135.2  0,27; n NaOH bñ  0,27  0,27.20%  0,324n H O  0,135 2  m chaát raén  (14.5,666  76).0,135  0,324.40  0,135.18  31,5 gam VI. Bài tập peptit hay và khó dành điểm 9, 10

CI

O N 2n 3 2

FI

(6n  6)n C H

AL

 O(X, Y, Z, T) 

Hướng dẫn giải

NH Ơ

n C H O N (hexapeptit: (A) )  x x  y  0,08 x  0,05  6  x y z 6   n Cm Hn O6 Nt (pentapeptit: (A')5 )  y 6x  5y  0,45 y  0,06  Chuyeån (A)6 , (A')5 thaønh caùc ñipeptit :

N

C H O N  6NaOH   muoái  H 2 O x y z 6  ; BTNT Na : a  b  0,45 (*)  muoái  H 2 O Cm H n O6 N t  5NaOH 

OF

Ví dụ 1: Đun nóng 0,08 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (CxHyOzN6) và Y (CnHmO6Nt) cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chứa a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy 60,90 gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 136,14 gam. Giá trị a : b là A. 0,750. B. 0,625. C. 0,775. D. 0,875.

(A)6  2H 2 O   3(A)2 mol : 0,05  0,1 2(A')5  3H 2 O   5(A')2

Y

mol : 0,03  0,045

M

QU

0,08 mol E  m E  97a  111b  0,08.18  0,45.40  97a  111b  16,56  n CO  2a  3b; n H O  2a  3b  0,145  O2 2 2 0,08 mol M     m  62(2a  3b)  2,61   (CO2 , H2O) 97a  111b  16,56 60,9   (**) 62(2a  3b)  2,61 136,14  Töø (*), (*) suy ra : a  0,21; b  0,24; a : b  0,875

DẠ Y

Ví dụ 2: X và Y là hai peptit được tạo từ các α-amino axit no, mạch hở, chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp E chứa X, Y bằng dung dịch NaOH (vừa đủ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Đốt cháy toàn bộ lượng muối này thu được 0,2 mol Na2CO3 và hỗn hợp gồm CO2, H2O, N2 trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 65,6 gam. Mặt khác đốt cháy 1,51m gam hỗn hợp E cần dùng a mol O2, thu được CO2, H2O và N2. Giá trị của a gần nhất với A. 2,5. B. 1,5. C. 3,5. D. 3,0. Hướng dẫn giải

 n NaOH  2n Na CO  0,4; n NaOH : n(X, Y)  4  X, Y laø Cn H 2n  2 N 4 O5 . 2

3

 Baûn chaát phaûn öùng : Cn H 2n  2 N 4 O5  4NaOH   4Cm H 2m O2 NNa  H 2 O

mol :

76

0,1

0,4

0,4

0,1


O

2 Cm H 2m O2 NNa  (m  1)CO2   mH 2 O  0,5N 2   Na2 CO3

mol :

0,4

(m  1)0,4

0,4m

(6n  12)n C H n

2 n 2

N 4 O5

 4n O  n O  2

2

(6n  12) 1,51.0,4(14m  69) .  3,72  3,5 4 (14n  134)

CI

 Trong phaûn öùng ñoát chaùy E, theo baûo toaøn electron, ta coù:

AL

m m  3,35  44(m  1)0,4  18.0,4m  65,6   (CO2 , H2 O)  BTKL : 0,1.(14n  134)  0,4.40  0,4(14m  69)  0,1.18 n  13,4

Hướng dẫn giải

13,68  0,64125.32  31,68  0,09 mol N 2 . 28  X laø ñipeptit : a mol 0,12   2,667   0,045 Y laø tripeptit : b mol O , to

nE

NH Ơ

n KOH

N

2  BTKL  13,86 gam E  

 Töø giaû thieát :

OF

FI

Ví dụ 3: Đun nóng 0,045 mol hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y (có số liên kết peptit hơn kém nhau 1) cần vừa đủ 120 ml KOH 1M, thu được hỗn hợp Z chứa 3 muối của Gly, Ala, Val trong đó muối của Gly chiếm 33,832% về khối lượng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,68 gam E cần dùng 14,364 lít khí O2 (đktc), thu được hỗn hợp khí và hơi trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 31,68 gam. Phần trăm khối lượng muối của Ala trong Z gần nhất với: A. 45% B. 50% C. 55% D. 60%

a  0,015; b  0,03 a  b  0,045   O2 , t o  0,06 mol N 2  15,03 gam E 2a  3b  0,12 0,045 mol E   Ñaët : n C H O NK  x; n C H O NK  y; n C H 2

4

2

3

6

2

5

10 O2 NK

z

Y

x  y  z  0,12 x  0,045  113x     33,832%  y  0,06 113x  127y  155z x  0,015 113x  127y  155z  15,03  0,12.56  0,045.18  3

6

2

0,06.127  50,7% gaàn nhaát vôùi 50% 15,03

QU

 %m C H O NK 

M

Ví dụ 4: Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X (x mol) và Y (y mol), đều tạo bởi glyxin và alanin. Đun nóng 0,7 mol T trong lượng dư dung dịch NaOH thì có 3,8 mol NaOH phản ứng và thu được dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y thì đều thu được cùng số mol CO2. Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Giá trị của m là A. 396,6. B. 340,8. C. 409,2. D. 399,4. (Kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2015) Hướng dẫn giải

DẠ Y

 X, Y coù toång soá nguyeân töû O laø 13   Soá lieân keát peptit cuûa X, Y khoâng nhoû hôn 4 Soá lieân keát peptit trung bình cuûa X, Y  3,8 : 0,7  5,42 

 X laø pentapeptit Cn H 2n 3 N 5O6 (10  n  15)  (*) Y laø hexapeptit Cm H 2m  4 N 6 O 7 (12  n  18) n  0,4; n Y  0,3 m 4 n X  n Y  0,7  X    0,4.n  0,3.m   (**)   n 3 5n X  6n Y  3,8  nC trong X nC trong Y 

77


 Töø (*) vaø (**) suy ra :

AL

m  16  m muoái  331.0,4  416.0,3      3,8.40   0,7.18   396,6 gam n  12 m ( X, Y ) m NaOH mH O 2

CI

Ví dụ 5: Hỗn hợp X gồm peptit A mạch hở có công thức CxHyN5O6 và hợp chất B có công thức phân tử là C4H9NO2. Lấy 0,09 mol X tác dụng vừa đủ với 0,21 mol NaOH chỉ thu được sản phẩm là dung dịch gồm ancol etylic và a mol muối của glyxin, b mol muối của alanin. Nếu đốt cháy hoàn toàn 41,325 gam hỗn hợp X bằng lượng oxi vừa đủ thì thu được N2 và 96,975 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Giá trị a : b gần nhất với A. 0,50. B. 0,76. C. 1,30. D. 2,60. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015)

n

2 n 3

3

2

2

2

2

5

NH Ơ

nk  0,975 n  13 a 2x  y 4       1,3 b 3x 3  k  0,075 A laø (Gly)2 (Ala)3

N

m (A, B)  k(14n  163)  103.2k  41,325  m (CO2 , H2O)  44(kn  2k.4)  18(k(n  1,5)  4,5.2k)  96,975

OF

x  y  0,09 x  0,03 A laø Cn H 2n 3 N 5O6 : x mol    B laø H 2 NCH 2 COOC2 H 5 : y mol 5x  y  0,21 y  0,06  Trong phaûn öùng chaùy ñaët n C H O N  k; n H NCH COOC H  2k

FI

Hướng dẫn giải

Ví dụ 6: Hỗn hợp E gồm tripeptit X và pentapeptit Y, đều được tạo thành từ amino axit no, mạch hở chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 0,1 mol E tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Z, dung dịch Z tác dụng vừa đủ với 620 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy 13,15 gam E trong lượng O2 vừa đủ, lấy sản phẩm tạo thành sục vào dung dịch NaOH dư, thấy thoát ra 2,352 lít khí (ở đktc). Amino axit tạo thành X và Y là: A. gly và ala. B. gly. C. ala. D. gly và val. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015)

(*)

QU

 X laø Cn H 2n 1N3O 4 (6  n  9)  Y laø Cm H 2m 3 N 5O6 (10  m  15)

Y

Hướng dẫn giải

 Baûn chaát phaûn öùng :

n  n Y  0,1 n  0,04 0,2 mol HCl  0,2 mol NaOH  X  X  0,1 mol (X, Y)  0,42 mol NaOH 3n X  5n Y  0,42 n Y  0,06 m (X, Y) nN

2

taïo ra töø X, Y

0,04.(14n  105)  0,06(14m  163) 13,15  1,5.0,04  2,5.0,06 0,105

M

(**).Töø (*) vaø (**)  n  7; m  10

 0,56n  0,84m  12,32

Trong X coù 2 goác Gly vaø 1 goác ala   Trong Y coù 5 goác Gly

DẠ Y

Ví dụ 7: Peptit X và peptit Y có tổng liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3 cần dùng 22,176 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam, khí thoát ra khỏi bình có thể tích 2,464 lít (đktc). Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E thu được a mol Gly và b mol Val. Tỉ lệ a : b là A. 1 : 1. B. 1 : 2. C. 2 : 1. D. 2 : 3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2015)

78

Hướng dẫn giải


 Quy ñoåi X, Y veà a min o axit : (X, Y)  H 2 O   Cn H 2n 1O2 N x

 Ñoát chaùy X, Y hoaëc C H O N ñeàu thu ñöôïc löôïng CO , N nhö nhau 2 2 n 2n 1 2   m (X, Y)  m C H O N  18k n 2 n 1 2  Ñoá t C H O N thu ñöôïc löôïng H 2 O nhieàu hôn ñoát X, Y laø 18k gam  n 2n 1 2

OF

3,08n  18k  7,54 CGly  CVal n Gly 1 n  3,5   n   2 n Val 1 13,64n  18k  44,5  k  1,8

FI

BT N : x  2n N  0,22 2    BTKL : 0,22(14n  47)  18k  0,99.32  46,48  0,11.28  m (CO2 , H2O)  44.0,22n  18.0,11(2n  1)  18k  46,48

AL

k

CI

mol :

NH Ơ

N

Ví dụ 8: Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm một tetrapeptit A và một pentapeptit B (A và B chứa đồng thời glyxin và alanin trong phân tử) bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được (m + 15,8) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được Na2CO3 và hỗn hợp hơi Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ hỗn hợp hơi Y đi rất chậm qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04 gam so với ban đầu và có 4,928 lít một khí duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình. Xem như N2 không bị nước hấp thụ, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp X là A. 55,92%. B. 35,37%. C. 30,95%. D. 53,06%. Hướng dẫn giải

QU

Y

A : Cn H 2n 2 N 4 O5 (8  n  12) : x mol  X goàm  (*) B laø Cm H 2m 3 N 5O6 (10  m  15) : y mol BTKL : m (A, B)  m NaOH  m muoái  m H O 2     x  0,06  m 15,8 40(4x  5y)  18(x  y)   m y  0,04 BTNT N : 4x  5y  2n  0,44 N2  BTNT C : n  n C trong A, B  n C trong Na CO  0,06n  0,04m  0,22 CO2 2 3   BTNT H : n H O  (n  1).0,06  (m  1,5).0,04  0,12  0,06n  0,04m 2  m  44(0,06n  0,04m  0,22)  18(0,06n  0,04m)  56,04  (CO2 , H2O)  3,72n  2,48m  65,72 (**)

M

n  9; m  13   Töø (*) vaø (**) suy ra :  0,06.260 %m A  0,06.260  345.0,04  53,06% 

DẠ Y

Ví dụ 9: X là peptit mạch hở cấu tạo từ axit glutamic và α-amino axit Y no, mạch hở chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Để tác dụng vừa đủ với 0,1 mol X cần 0,7 mol NaOH tạo thành hỗn hợp muối trung hoà. Đốt 6,876 gam X cần 8,2656 lít O2 (đktc). Đốt m gam tetrapeptit mạch hở cấu tạo từ Y cần 20,16 lít O2 (đktc). Giá trị của m là A. 24,60. B. 18,12. C. 15,34. D. 13,80. Hướng dẫn giải

  HNC3 H 5 (COOH)CO : 0,1a mol  Quy ñoåi X thaønh hoãn hôïp E goàm  Cn H 2n 1ON  : 0,1b mol; H 2 O : 0,1 mol 0,2a  0,1b  0,7   Suy ra :  0,1a.129  0,1b.(14n  29)  0,1.18 5,25.0,1a  (1,5n  0.75).0,1b   6,876 0,369 

79


a  2; b  3; n  5 0,2a  0,1b  0,7 (a  3)   1,1502a  1,5858b  0,5148nb  0,6642 Y laø C5 H11O2 N

AL

 Tetrapeptit taïo ra töø Y laø (4C5 H11O2 N  3H 2 O). Theo BT electron ta coù: 108n(4C H O N 3H O)  4 n O  m  13,8 gam 5 11 2 2  2 0,9

2

ñoát chaùy E

 5,25.0,1a  (1,5n  0.75).0,1b.

CI

? 1/30

 Löu yù: BT electron suy ra : n O

FI

Ví dụ 10: Hỗn hợp X gồm Ala–Val–Ala,Val–Val, Ala–Ala, Ala–Val, Val–Ala. Thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp X thu được Alanin và Valin có tỉ lệ về khối lượng là Alanin:Valin=445:468. Đốt 0,4 mol hỗn hợp X thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 216,1 gam. Phần trăm khối lượng Ala–Val–Ala trong hỗn hợp X là A. 31,47%. B. 33,12%. C. 32,64%. D. 34,08%. Hướng dẫn giải

OF

 Ñaët n Ala Val  Ala  x mol; n caùc ñipeptit coøn laïi  y mol.

 Quy ñoåi X thaønh C3 H 7 NO2 : a mol; C5 H11NO2 : b mol; H 2 O : (2x  y) mol.  Theo giaû thieát vaø baûo toaøn N ta coù:

NH Ơ

N

x  y  0,4 4a  5b  0   a : b  5 : 4  195a  319b  18(x  0,4)  216,1  195a  319b  18(2x  y)  216,1 a  b  x  0,8  a  b  3x  2y a  0,5 0,1.(89.2  117  2.18)    b  0,4  %m Ala Val  Ala   31,47% 89.0,5  117.0,4  18.0,5 x  0,1 

QU

Y

Ví dụ 11: Cho m gam hỗn hợp E gồm một peptit X và một amino axit Y (MX > 4MY) được trộn theo tỉ lệ mol 1 : 1 tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch G chứa (m + 12,24) gam hỗn hợp muối natri của glyxin và alanin. Dung dịch G phản ứng tối đa với 360 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch T chứa 63,72 gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kết luận nào sau đây đúng? A. X có 6 liên kết peptit. B. X có thành phần trăm khối lượng nitơ là 20,29%. C. Y có thành phần phần trăm khối lượng nitơ là 15,73%. D. X có 5 liên kết peptit.

DẠ Y

M

Hướng dẫn giải

80


 Sô ñoà phaûn öùng :

AL

 X : n  peptit  C2 H 6 NO2 Cl     HCl    C2 H 4 NO2 Na  0,72   x mol  NaOH mol E:   G :    T : C3 H8 NO2 Cl  : a min o axit C3 H 6 NO2 Na  Y NaCl         x mol       (m 12,24) gam   63,72 gam

N

OF

111,5n C H NO Cl  125,5n C H NO Cl  63,72  0,36.58,5  42,66 2 6 2 3 8 2  n  n  0,72  0,36  0,36  C2 H6 NO2Cl C3 H8 NO2 Cl   X : (Gly) (Ala) ; Y : Gly  %m  20,29% N trong X  2 3    n C H NO Cl  0,18  M  4M : thoûa maõn %m N trong Y  18,67% Y  X  2 6 2 E : n  0,18   X : (Gly) (Ala) ; Y : Ala  C3H8NO2Cl 3 2    M X  4M Y : loaïi 

FI

m E  m NaOH  m muoái trong G  m H O 2 nx  0,3 n  5        m 40(x  nx)  18.2x   m 12,24 x  0,06  X coù 4 lieân keát peptit  n  NaOH  x  nx  0,36

CI

m gam

NH Ơ

Ví dụ 12: Hỗn hợp E gồm peptit X mạch hở (cấu tạo từ Gly, Ala) và este Y (được tạo ra từ phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic no, đơn chức và metanol). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 15,68 lít O2 (đktc). Mặt khác, thủy phân m gam E trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 24,2 gam hỗn hợp muối (trong đó số mol muối natri của Gly lớn hớn số mol muối natri của Ala). Đốt cháy hoàn toàn khối lượng muối trên cần 20 gam O2 thu được H2O, Na2CO3, N2 và 18,7 gam CO2. Tỉ lệ số mol Gly : Ala trong X là: A. 3 : 1. B. 2 : 1. C. 3 : 2. D. 4 : 3. Hướng dẫn giải

 Deã thaáy E ñöôïc taïo thaønh töø G goàm : Cm H 2m 1O2 N : x mol; Cn H 2n 1COOH : y mol; CH3OH : y mol. 2

Y

 Ñoát chaùy G hay E ñeàu caàn n O  0,7 mol.

QU

 Muoái thu ñöôïc khi E  NaOH laø : Cm H 2m O2 NNa : x mol; Cn H 2n 1COONa : y mol.

 Ñoát chaùy hoãn hôïp Cm H 2m 1O2 N : x mol; Cn H 2n 1COOH hay Cm H 2m O2 NNa : x mol; Cn H 2n 1COONa : y mol ñeàu caàn n O  0,625 mol 2

cheânh leäch

 0,7  0,625  0,075 mol duøng ñeå ñoát chaùy CH3OH :

M

 Vaäy n O

4n O  6n CH OH  n CH OH  0,05 mol  n C H 2

2

3

3

n

2 n 1COOH

 0,05 mol.

 Vaãn trong phaûn öùng ñoát chaùy muoái, ta coù: n Na CO  (0,5x  0,025); n N  0,5x; n H O  n CO  0,5n muoái  0,5x 2 2 2  2 3 24,2  20  106(0,5x  0,025)  0,5x.28  0,425.44  18(0,5x  0,425)

DẠ Y

0,2m  0,05n  0,5 x  0,2   0,2m  0,05(n  1)  0,425  (0,5.0,2  0,025) m  2; n  2  n Gly 3  2,25 3    m  2,25; n  1  n Ala 2,25  2 1    23  m  2,5; n  0  2,5   n Gly  n Ala (loaïi) 2 

* Mức độ vận dụng cao

81


QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

Câu 16: X và Y lần lượt là các tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amoni axit no mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và N2, có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20%), sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam chất rắn ? A. 9,99 gam.B. 87,3 gam. C. 94,5 gam. D. 107,1 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Hồng Lĩnh, năm học 2013 – 2014) Câu 17: Oligopeptit mạch hở X được tạo nên từ các -amino axit đều có công thức dạng H2NCxHyCOOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần dùng vừa đủ 1,875 mol O2, chỉ thu được N2; 1,5 mol CO2 và 1,3 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,025 mol X bằng 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Số liên kết peptit trong X và giá trị của m lần lượt là A. 9 và 51,95. B. 9 và 33,75. C. 10 và 33,75. D. 10 và 27,75. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 18: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp M gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, rồi cô cạn cẩn thận thì thu được (m + 11,42) gam hỗn hợp muối khan của Val và Ala. Đốt cháy hoàn toàn muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được K2CO3; 2,464 lít N2 (đktc) và 50,96 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp M có thể là A. 55,24%. B. 54,54%. C. 45,98%. D. 64,59%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 19 : X là peptit có dạng CxHyOzN6, Y là peptit có dạng CmHnO6Nt (X, Y đều được tạo bởi các amino axit no chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Đun nóng 32,76 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 480 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy 32,76 gam E thu được CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong lấy dư, thu được 123 gam kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch thay đổi m gam. Giá trị của m là : A. Tăng 49,44 gam. B. Giảm 94,56 gam. C. Tăng 94,56 gam. D. Giảm 49,44 gam. Câu 20 : Hỗn hợp E gồm 2 peptit X và Y (MX < MY) mạch hở, có tổng số liên kết peptit là 10. Đốt cháy 0,2 mol E với lượng O2 vừa đủ, thu được N2; x mol CO2 và y mol H2O với x = y + 0,08. Mặt khác, đun nóng 46,8 gam E với dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch chỉ chứa 2 muối của glyxin và valin có tổng khối lượng là 83,3 gam. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E là : A. 38,9%. B. 56,8%. C. 45,8%. D. 30,9%. Câu 16:

 X laø (3Cn H 2n 1O2 N  2H 2 O) (M  42n  105) Theo giả thiết, suy ra :  Y laø (6Cn H 2n 1O2 N  5H 2 O) (M  84n  192) Theo giả thiết và bảo toàn electron và bảo toàn khối lượng, ta có :

M

e X nhöôøng  4C  H  2O  18n  9  n  2  4n O  (18n  9)n X  (18n  9).0,1 2 M Y  84n  192  360   105)  0,025.(18n  9).32  40,5 0,1.(42n      m(CO , H O, N ) mX mO 2 2 2 2 

DẠ Y

Trong phản ứng của Y với NaOH, theo bản chất phản ứng và bảo toàn khối lượng, ta có :  Y  6NaOH   muoái  H 2 O       0,15 0,9  0,15  m chaát raén  94,5 gam  m  m  m  mH O   Y NaOH chaá t raé n 2        0,15.360 (0,9 0,9.20%)40  ? 0,15.18 

Câu 17:

82


 Giaû söû X coù daïng (A)n . Quy ñoåi X veà daïng ñipepit : 2(A)n  (n  2)H 2 O   nA 2 (1)

AL

(n  2)0,05 2  Töø giaû thieát vaø (1) ta suy ra caàn theâm (n  2)0,05 n H O ñeå chuyeån X thaønh ñipeptit   1,5  1,3  0,2 2 2  n  10  Soá lieân keát trong X laø 9

FI

BT N : 2 n N  10n(A)  10.0,05 10 2   n N  0,25 ?   2  m O  m CO  m H O  28n N (A)10 BTKL : m m (A)10  36,4 2 2 2  2   1,875.32 1,5.44 1,3.18 ? ?  Trong phaûn öùng cuûa 0,025 mol (A)10 vôùi NaOH :

CI

OF

mol : 0,05

N

n H O taïo thaønh  n(A)  0,025; n NaOH phaûn öùng  10n(A)  0,25  0,4 : NaOH dö 10 10  2 m  m (A)  m NaOH  m H O  33,75 gam 10 2    chaát raén  0,4.40 0,025.18 18,2  Câu 18:

QU

Y

NH Ơ

 X : Cn H 2n 2 N 4 O5 (12  n  20) : x mol  M goàm  (*) Y laø Cm H 2m 3 N 5O6 (15  m  25) : y mol BTKL : m (A, B)  m NaOH  m muoái  m H O 2     x  0,03  m 11,42 18(x  y)  56(4x  5y)  m  y  0,02 BTNT N : 4x  5y  2n  0,22 N2  BTNT C : n  n C trong A, B  n C trong K CO  0,03n  0,02m  0,11 CO2 2 3   BTNT H : n H O  (n  1).0,03  (m  1,5).0,02  0,06  0,03n  0,02m 2  m  44(0,03n  0,02m  0,11)  18(0,03n  0,02m)  50,96  (CO2 , H2O)  1,86n  1,24m  55,8 (**)  Töø (*) vaø (**) suy ra :

DẠ Y

M

 n  14; m  24 %m Y  50,02%    n  16; m  21   %m Y  45,98%   n  18; m  18 %m Y  41,75%   n  20; m  15 %m  37,52% Y  Câu 19 :

83


 X, Y  H 2 O   Cn H 2n O3 N 2 (1)  nC H n

2 n O3 N 2

 0,5n NaOH  0,24 mol; n CO  n CaCO  1,23 mol. 2

3

AL

 Phaûn öùng ñoát chaùy Cn H 2n O3 N 2 : o

t Cn H 2n O3 N 2  O2   CO2  H 2 O  N 2      x mol

0,24 mol

1,23

1,23

0,24

18(1,23 0,15)

Câu 20 :

 Töø giaû thieát suy ra : X, Y  0,08 mol H 2 O   Cn H 2n O3 N 2 (1)  Ñaët X, Y laø (P)k , quy ñoåi (P)k thaønh (P)2 baèng caùch theâm H 2 O : 0,2(k  2) 2

NH Ơ

N

2(P)k  (k  2)H 2 O   k(P)2 mol : 0,2 

FI

1,23.44

OF

123

CI

0,24.3  2x  1,23.2  1,23 x  1,485   m  0,24.28  1,23.18  1,23.44  32x m C H O N  35,46  Cn H2 n O3N2  n 2n 3 2 35,46  32,76  n H O (1)   0,15 mol. 2 18  m dd giaûm  m CaCO  m CO  m H O  49,44 gam 2  3 2

n P  0,18  X laø (P)2 0,2(k  2)  0,08  k  2,8    2 2 Y laø (P)10 n P10  0,02  Trong phaûn öùng thuûy phaân 48,6 gam E : 

(P)2,8  2,8KOH   muoái  H 2 O mol : x

2,8x

x

Y

 48,6  2,8x.56  83,3  18x  x  0,25  m 0,2 mol E 

48,6.0,2  38,8 gam. 0,25

QU

 Ñaët X laø Gy a Val 2  a ; Y laø Gly b Val10  b , ta coù:

DẠ Y

M

 0,18(216  42a)  0, 02(1008  42b)  59,04  7,56a  0,84b  38,88 0,02(1008  42.6)  9a  b  24  a  2; b  6; %m Y   38,88%  38,9% 38,88

84


PHÂN DẠNG CÂU HỎI TỔNG HỢP KIẾN

CI AL

CHUYÊN ĐỀ 11 : THỨC

FI

A. PHÂN DẠNG CÂU HỎI VÀ VÍ DỤ MINH HỌA I. Xác định chất phản ứng với H2 1. Những vấn đề lý thuyết cần lưu ý Những hợp chất có khả năng phản ứng với H2 (to, xt) bao gồm : - Các hợp chất không no : Là những hợp chất trong phân tử có liên kết C  C; C  C.

OF

- Các hợp chất chứa chức anđehit, xeton CH  O;  C  O. 

2. Ví dụ minh họa

NH

ƠN

Ví dụ 1: Hãy cho biết những chất nào sau đây có khi hiđro hóa cho cùng sản phẩm? A. but-1-en, buta-1,3-đien, vinyl axetilen. B. propen, propin, isobutilen. C. etyl benzen, p-xilen, stiren. D. etilen, axetilen và propanđien. Hướng dẫn trả lời Những chất khi hiđro hóa cho cùng một sản phẩm là but-1-en, buta-1,3-đien, vinyl axetilen. Phương trình phản ứng :

QU Y

o

t , Ni CH 2  CH  CH 2  CH3  H 2   CH3  CH 2  CH 2  CH3 o

t , Ni CH 2  CH  CH  CH 2  2H 2   CH3  CH 2  CH 2  CH3 o

t , Ni CH 2  CH  C  CH  3H 2   CH3  CH 2  CH 2  CH3

Y

KÈ M

Ví dụ 2: Trong các chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen và butan, số chất có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Hướng dẫn trả lời Trong số các chất trên, có 3 chất trong phân tử có liên kết  kém bền, có thể tham gia phản ứng cộng H2 (to, Ni), đó là stiren, axit acrylic, vinylaxetilen. Phương trình phản ứng : o

DẠ

t , Ni C6 H 5CH  CH 2  H 2   C6 H 5CH 2  CH3 o

t , Ni CH 2  CH  COOH  H 2   CH3  CH 2  COOH o

t , Ni CH  C  CH  CH 2  3H 2   CH3  CH 2  CH 2  CH3

Ví dụ tương tự :

1


OF

ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ 3B 4D

FI

CI AL

Ví dụ 3: Trong các chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen, axeton và butan, số chất có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng). A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nguyễn Khuyến – TP.HCM, năm 2015) Ví dụ 4: Cho các chất : but-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đung nóng) tạo ra butan ? A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.

NH

ƠN

II. Xác định chất phản ứng với dung dịch Br2 1. Những vấn đề lý thuyết cần lưu ý Những hợp chất hữu cơ có khả năng phản ứng với dung dịch nước brom bao gồm : - Hợp chất không no (hiđrocacbon không no, ancol không no, anđehit không no,...). - Hợp chất có nhóm –CHO (anđehit, axit fomic, muối của axit fomic, este của axit fomic, glucozơ). - Phenol. - Anilin. 2. Ví dụ minh họa

KÈ M

QU Y

Ví dụ 1: Cho dãy các chất: CH≡C–CH=CH2; CH3COOH; CH2=CH–CH2–OH; CH3COOCH=CH2; CH2=CH2. Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. (Kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2016) Hướng dẫn trả lời Số chất làm mất màu nước brom là 4, đó là CH≡C–CH=CH2; CH2=CH–CH2–OH; CH3COOCH=CH2; CH2=CH2. Phương trình phản ứng : CH  C  CH  CH 2  3Br2  CHBr2  CHBr2  CHBr  CH 2 Br CH 2  CH  CH 2  OH  Br2  CH 2 Br  CHBr  CH 2  OH CH3COOCH  CH 2  Br2  CH3COOCHBr  CH 2 Br CH 2  CH 2  Br2  CH 2 Br  CH 2 Br

DẠ

Y

Ví dụ 2: Trong các chất : etilen, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Hướng dẫn trả lời

2


CI AL

Trong các chất trên, có 4 chất làm mất màu nước brom là etilen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat. Phương trình phản ứng : CH 2  CH 2  Br2  CH 2 Br  CH 2 Br C6 H 5  CH  CH 2  Br2  C6 H 5  CHBr  CH 2 Br

CH 2  C(CH3 )  COOCH3  Br2  CH 2 Br  CBr(CH3 )  COOCH3

FI

CH3COOCH  CH 2  Br2  CH3COOCHBr  CH 2 Br

ƠN

OF

Ví dụ 3: Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C6H5OH). Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Hướng dẫn trả lời Trong dãy chất trên, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là 3, đó là stiren, anilin và phenol. Phương trình phản ứng : NH2 +

NH

NH2

Br

3Br2

Br

+

3HBr

+

3HBr

QU Y

Br

OH

CH

Br

3Br2

KÈ M

+

Br

Br CHBr

CH2

+

OH

CH2Br

Br2

DẠ

Y

Ví dụ 4: Cho các chất sau : etilen, axetilen, phenol (C6H5OH) , buta-1,3-đien, toluen, anilin. Số chất làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Hướng dẫn trả lời

3


CI AL

Có 5 chất làm mất màu dung dịch nước Br2 ở nhiệt độ thường là etilen, axetilen, buta-1,3-đien, phenol (C6H5OH) , anilin. Phương trình phản ứng : CH  CH  2Br2  CHBr2  CHBr2 CH 2  CH 2  Br2  CH 2 Br  CH 2 Br OH

OH Br

3Br2

Br

NH2

ƠN

Br

+

3HBr

OF

+

FI

CH 2  CH  CH  CH 2  2Br2  CH 2 Br  CHBr  CHBr  CH 2 Br

NH2

Br

3Br2

Br

+

3HBr

NH

+

Br

KÈ M

QU Y

Ví dụ 5: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là : A. 6. B. 7. C. 5. D. 8. Hướng dẫn trả lời Những chất phản ứng được với nước brom : Hợp chất không no (hiđrocacbon không no, ancol không no, anđehit không no,...); hợp chất có nhóm –CHO (anđehit, axit fomic, muối của axit fomic, este của axit fomic, glucozơ); phenol; anilin. Suy ra trong dãy chất trên, có 5 chất phản ứng được với nước brom là C2H2, C2H4, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol). Phương trình phản ứng : CH  CH  2Br2  CHBr2  CHBr2 CH 2  CH 2  Br2  CH 2 Br  CH 2 Br

Y

CH 2  CH  COOH  Br2  CH 2 Br  CHBr  COOH

DẠ

CH

4

CH2

CHBr +

Br2

CH2Br


OH +

3Br2

Br

Br

3HBr

FI

Br

+

CI AL

OH

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

Ví dụ tương tự : Ví dụ 6: Cho các chất : phenol, stiren, benzen, toluen, anilin, triolein, glixerol. Số chất tác dụng được với nước brom là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Chương 1 – Nghệ An, năm 2015) Ví dụ 7: Cho dãy các chất: isopentan, lysin, glucozơ, isobutilen, propanal, isopren, axit metacrylic, phenylamin, m-crezol, cumen, stiren. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là: A. 6. B. 9. C. 8. D. 7. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015) Ví dụ 8: Cho các chất sau: axetilen, phenol, glucozơ, toluen, isopren, axit acrylic, axit oleic, etanol, anilin. Số chất làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là A. 7. B. 6. C. 4. D. 5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sào Nam – Quảng Nam, năm 2015) Ví dụ 9: Cho các chất sau: o-crezol, axit phenic, ancol benzylic, axit acrylic, axit fomic, anilin, anlen, etan, glucozơ, fructozơ, etanal, axeton, metylphenyl ete, phenyl amoni clorua. Số chất không làm mất màu dung dịch nước brom ở điều kiện thường là: A. 5. B. 6. C. 7. D. 4. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Thái Bình, năm 2015) Ví dụ 10: Trong các chất : metan, etilen, benzen, stiren, glixerol, anđehit axetic, đimetyl ete, axit axetic, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Nguyễn Quang Diệu – Đồng Tháp, năm 2015)

5


CI AL

ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ 6C 7C 8A 9A 10A

OF

FI

III. Xác định chất phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 1. Những vấn đề lý thuyết cần lưu ý Những hợp chất có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 bao gồm : - Phân tử có nhóm –CHO (anđehit, axit fomic, muối của axit fomic, este của axit fomic, glucozơ); fructozơ (chuyển hóa thành glucozơ trong môi trường kiềm). Bản chất phản ứng là Ag+ oxi hóa nhóm –CHO thành nhóm –COONH4 và giải phóng Ag, gọi là phản ứng tráng gương. - Phân tử có liên kết CH  C  (Ank-1-in,...). Bản chất phản ứng là sự thay thế H ở nguyên tử C có liên kết ba bằng nguyên tử Ag, tạo ta kết tủa màu vàng nhạt. 2. Ví dụ minh họa

NH

ƠN

Ví dụ 1: Cho các chất sau : axetilen, vinylaxetilen, anđehit fomic, axit fomic, metyl fomat, glixerol, saccarozơ, fructozơ, penta-1,3-điin. Số chất tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư có kết tủa vàng nhạt là A. 5. B. 3. C. 4. D. 6. Hướng dẫn trả lời Các chất có khả năng tạo kết tủa vàng khi phản ứng với AgNO3/NH3 là những chất có liên kết C  C ở đầu mạch cacbon. Suy ra có 3 chất thỏa mãn là axetilen, vinylaxetilen và penta-1,3-điin. Phương trình phản ứng : o

QU Y

t CH  CH  2AgNO3  2NH3   CAg  CAg  2NH 4 NO3 o

t CH  C  CH  CH 2  AgNO3  NH3   AgC  C  CH  CH 2   NH 4 NO3

CH  C  CH 2  C  CH  2AgNO3  2NH3 o

t   CAg  C  CH 2  C  CAg  2NH 4 NO3

KÈ M

Ví dụ 2: Cho dãy các chất : anđehit axetic, axetilen, glucozơ, axit axetic, metyl axetat. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Hướng dẫn trả lời Chất có phản ứng tráng bạc là chất có chức –CHO. Suy ra trong số các chất trên có 2 chất tham gia phản ứng tráng gương là anđehit axetic và glucozơ.

DẠ

Y

Ví dụ 3: Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng? A. vinylaxetilen, glucozơ, đimetylaxetilen. B. vinylaxetilen, glucozơ, axit propionic. C. vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetic. D. glucozơ, đimetylaxetilen, anđehit axetic.

6


CI AL

Hướng dẫn trả lời Dãy gồm các chất đều tạo kết tủa khi cho phản ứng với AgNO3/NH3 là : vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetic.

ƠN

OF

FI

Ví dụ 4: Dãy gồm các chất đều phản ứng được với AgNO3/NH3 tạo ra kim loại Ag là : A. benzanđehit, anđehit oxalic, etyl fomat, etyl axetat. B. benzanđehit, anđehit oxalic, saccarozơ, metyl fomat. C. axetilen, anđehit oxalic, etyl fomat, metyl fomat. D. benzanđehit, anđehit oxalic, amoni fomat, metyl fomat. Hướng dẫn trả lời Dãy gồm các chất đều phản ứng được với AgNO3/NH3 tạo ra kim loại Ag là : benzanđehit (C6H5CHO), anđehit oxalic (OHC – CHO), amoni fomat (HCOONH4), metyl fomat (HCOOCH3). Tất cả các chất trong dãy này đều có nhóm –CHO nên có phản ứng tráng gương. Các dãy chất còn lại có những chất không có nhóm –CHO nên không có phản ứng tráng gương là : axetilen, etyl axetat, saccarozơ.

QU Y

NH

Ví dụ 5: Cho các chất: (1) axetilen; (2) but–2–in ; (3) metyl fomat; (4) glucozơ; (5) metyl axetat, (6) fructozơ, (7) amonifomat. Số chất tham gia phản ứng tráng gương là : A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. Hướng dẫn trả lời Trong số các chất đề cho, có 4 chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là (3), (4), (6), (7). Các chất (3), (4), (7) trong phân tử có nhóm –CHO nên có phản ứng tráng gương. Chất (6) tuy không có nhóm –CHO nhưng trong môi trường kiềm lại chuyển hòa thành hợp chất có nhóm –CHO nên cũng có phản ứng tráng gương.

Y

KÈ M

Ví dụ 6: Cho dãy các chất : C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, HCOONa, HCOOCH3, C6H12O6 (glucozơ). Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là : A. 5. B. 4. C. 7. D. 6. Hướng dẫn trả lời Các chất có phản ứng tráng gương khi trong phân tử của chúng có nhóm –CHO hoặc có thể chuyển hóa thành nhóm –CHO trong môi trường kiềm. Suy ra trong dãy chất trên, có 6 chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là HCHO, HCOOH, CH3CHO, HCOONa, HCOOCH3, C6H12O6 (glucozơ).

DẠ

Ví dụ 7: Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2, C2H4, CH2O, CH2O2 (mạch hở), C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

7


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Hướng dẫn trả lời Hợp chất C3H4O2 mạch hở, đơn chức, không làm chuyển màu quỳ tím ẩm, chứng tỏ nó là este, có công thức là HCOOCH=CH2. Các chất hữu cơ phản ứng với AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa gồm : Hợp chất có liên kết C  C ở đầu mạch; hợp chất có nhóm –CHO. Suy ra : Trong số các hợp chất hữu cơ đề cho, có 4 chất là CH2O (HCHO), CH2O2 (HCOOH), HCOOCH=CH2 và CH  CH thỏa mãn điều kiện đề bài. Ví dụ minh họa : Ví dụ 8: Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là: A. Glucozơ, axit fomic, anđehit axetic. B. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic. C. Frutozơ, glixerol, anđehit axetic. D. Glucozơ, frutozơ, saccarozơ. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Tĩnh Gia 2 – Thanh Hóa, năm 2015) Ví dụ 9: Cho dãy các chất: CH3CHO, HCOOH, C2H5OH, CH3COCH3. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Ví dụ 10: Cho các chất sau: Axit fomic, metylfomat, axit axetic, glucozơ, tinh bột, xenlulozơ, anđehit axetic. Số chất có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 cho ra Ag là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD & ĐT TP.HCM, năm 2015) Ví dụ 11: Cho dãy các chất: HCOONH4, HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3, HCOONa. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng bạc là: A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD & ĐT Thanh Hóa, năm 2015) Ví dụ 12: Cho các hợp chất: glucozơ, saccarozơ, anđehit axetic, axit fomic, metyl fomat, axetilen, but-2-in, vinyl axetilen. Số hợp chất có khả năng khử được ion Ag+ trong dung dịch AgNO3/NH3 khi đun nóng là: A. 5. B. 7. C. 4. D. 6. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Thái Bình, năm 2015) Ví dụ 13: Cho các chất sau: glucozơ, axetilen, saccarozơ, anđehit axetic, but-2-in, etyl fomat. Số chất khi tác dụng với dung dịch AgNO3 (NH3, to) cho kết tủa là

8


9C

ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ 10A 11C 12C 13D

14A

OF

8A

FI

CI AL

A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm 2015) Ví dụ 14: Cho các chất sau: axetilen, fomanđehit, phenyl fomat, glucozơ, anđehit axetic, metyl axetat, saccarozơ, anbumin, natri fomat, axeton, but-1-in. Số chất có thể tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 là A. 7. B. 5. C. 8. D. 6. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015)

NH

ƠN

IV. Xác định chất hòa tan được Cu(OH)2 1. Những vấn đề lý thuyết cần lưu ý Những hợp chất hữu cơ có khả năng hòa tan được Cu(OH)2 bao gồm : - Các hợp chất có ít nhất 2 nhóm OH liền kề. Dung dịch thu được có màu xanh thẫm. - Axit cacboxylic. Dung dịch thu được có màu xanh nhạt - Peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên. Dung dịch thu được có màu tím. 2. Ví dụ minh họa

QU Y

Ví dụ 1: Cho các chất : rượu (ancol) etylic, glixerin (glixerol), glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là : A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Hướng dẫn trả lời Những chất hữu cơ tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là : axit cacboxylic, hợp chất có ít nhất 2 nhóm –OH liền kề nhau. Suy ra trong các chất trên, có 3 chất phản ứng được với Cu(OH)2 là glixerol, glucozơ, axit fomic.

DẠ

Y

KÈ M

Ví dụ 2: Cho các chất : saccarozơ, glucozơ, frutozơ, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là : A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Hướng dẫn trả lời Các chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng gương, vừa có khả năng phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường thì phải thỏa mãn hai điều kiện : Thứ nhất, trong phân tử phải có nhóm –CHO hoặc có thể chuyển hóa thành hợp chất có nhóm –CHO trong môi trường NH3; thứ hai, phải là ancol đa chức có ít nhất 2 nhóm –OH liền kề hoặc phải có nhóm –COOH. Thỏa mãn đồng thời cả hai điều kiện này chỉ có glucozơ, frutozơ và axit fomic. Vậy số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là 3.

9


Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Ví dụ 3: Tiến hành các thí nghiệm sau : (1) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng. (2) Cho dung dịch iot vào dung dịch hồ tinh bột ở nhiệt độ thường. (3) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch glixerol. (4) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch axit axetic. (5) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch propan -1,3-điol. Màu xanh xuất hiện ở những thí nghiệm nào ? A. (1), (2), (3), (4), (5). B. (2), (3), (4), (5). C. (2), (4), (5). D. (2), (3), (4). Hướng dẫn trả lời Phản ứng của Cu(OH)2 với dung dịch lòng trắng trứng tạo ra dung dịch phức màu tím. Phản ứng của dung dịch iot với dung dịch hồ tinh bột tạo ra dung dịch màu xanh. Phản ứng của Cu(OH)2 với dung dịch glixerol tạo ra dung dịch phức màu màu xanh thẫm. Phản ứng của Cu(OH)2 với dung dịch axit axetic tạo ra muối (CH3COO)2 Cu có màu xanh nhạt. Cu(OH)2 không phản ứng được với dung dịch propan-1,3-điol. Suy ra : Màu xanh xuất hiện ở các thí nghiệm (2), (3), (4). Ví dụ tương tự : Ví dụ 4: Phản ứng hóa học không tạo ra dung dịch có màu là A. glixerol với Cu(OH)2. B. dung dịch axit axetic với Cu(OH)2. C. dung dịch lòng trắng trứng với Cu(OH)2. D. Glyxin với dung dịch NaOH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Can Lộc – Hà Tĩnh, năm 2015) Ví dụ 5: Cho các dung dịch chứa các chất hữu cơ mạch hở sau: glucozơ, glixerol, ancol etylic, axit axetic, propan-1,3-điol, etylen glicol, sobitol, axit oxalic. Số hợp chất đa chức trong dãy có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là: A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Thái Bình, năm 2015)

ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ 4D 5A

DẠ

V. Xác định chất phản ứng với dung dịch kiềm (NaOH, KOH,...) 1. Những vấn đề lý thuyết cần lưu ý Những hợp chất hữu cơ có khả năng phản ứng với dung dịch kiềm (NaOH, KOH,...) bao gồm :

10


CI AL

- Phenol, axit cacboxylic, este, chất béo, amino axit, muối amoni, peptit, protein, polieste, poliamit. 2. Ví dụ minh họa

C6 H 5OH  NaOH  C6 H 5ONa  H 2 O C6 H 5 NH3Cl  NaOH  C6 H 5 NH 2  NaCl  H 2 O

OF

FI

Ví dụ 1: Cho dãy các chất : phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Hướng dẫn trả lời Trong các chất đề cho, có 2 chất phản ứng được với dung dịch NaOH là phenol, và phenylamoni clorua. Phương trình phản ứng :

NH

ƠN

Ví dụ 2: Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metylamin, glyxin, phenol (C6H5OH). Số dung dịch trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. Hướng dẫn trả lời Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là 4, gồm : axit axetic, phenylamoni clorua, glyxin, phenol. Phương trình phản ứng : CH3COOH  NaOH  CH3COONa  H 2 O

QU Y

C6 H 5 NH3Cl  NaOH  C6 H 5 NH 2  NaCl  H 2 O H 2 NCH 2 COOH  NaOH  H 2 NCH 2 COONa  H 2 O C6 H 5OH  NaOH  C6 H 5ONa  H 2 O

DẠ

Y

KÈ M

Ví dụ 3: Cho các chất : axit glutamic, saccarozơ, metylamoni clorua, vinyl axetat, phenol, glixerol, Gly-Gly. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng là A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. Hướng dẫn trả lời Trong dãy chất trên, có 5 chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng là axit glutamic, metylamoni clorua, vinyl axetat, phenol, Gly-Gly. Phương trình phản ứng :

11


axit glutamic

CI AL

HOOCCH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH  2NaOH   NaOOCCH 2 CH 2 CH(NH 2 )COONa  2H 2 O CH3 NH3Cl  NaOH  CH3 NH 2  NaCl  H 2 O 

metylamoni clorua

o

t CH3COONCH  CH 2  NaOH   CH3COONa  CH3CHO 

FI

vinyl axetat

C6 H 5OH  NaOH  C6 H 5ONa  H 2 O  phenol

OF

H 2 NCH 2 CONHCH 2 COOH  2NaOH  2H 2 NCH 2 COONa  H 2 O  Gly  Gly

NH

ƠN

Ví dụ 4: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là : A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Hướng dẫn trả lời Các chất phản ứng với NaOH là etyl axetat, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, p-crezol. Phương trình phản ứng : to CH3COOC2 H 5  NaOH   CH3COONa  C2 H 5OH

QU Y

CH 2  CH  COOH  NaOH  CH 2  CH  COONa  H 2 O C6 H 5OH  NaOH  C6 H 5ONa  H 2 O C6 H 5 NH3Cl  NaOH  C6 H 5 NH 2  NaCl  H 2 O p  CH3C6 H 4 OH  NaOH  p  CH3C6 H 4 ONa  H 2 O

KÈ M

PS : Các hợp chất hữu cơ phản ứng được với dung dịch NaOH gồm : phenol, axit cacboxylic, este, muối amoni, peptit và protein, polieste, poliamit.

DẠ

Y

Ví dụ 5: Cho dãy các chất: Phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là : A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Hướng dẫn trả lời Các este tạo bởi axit cacboxylic và ancol, khi thủy phân trong môi trường axit hoặc môi trường kiềm đều thu được ancol. Suy ra trong dãy chất trên có 4 chất khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol, đó là anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Phương trình phản ứng :

12


o

t CH3COOCH 2  CH  CH 2  NaOH   CH3COONa  CH 2  CH  CH 2 OH 

CI AL

ancol anlylic

to

CH3COOCH3  NaOH  CH3COONa  CH3OH   

ancol metylic

to

HCOOC2 H 5  NaOH  HCOONa  C2 H 5OH   ancol etylic

to

FI

C3 H 5 (OOCC15 H31 )3  3NaOH  C3 H 5 (OH)3  3C15 H31COONa  glixerol

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

Ví dụ minh họa : Ví dụ 6: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH? A. Axit axetic. B. Anilin. C. Alanin. D. Phenol. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Long An, năm 2015) Ví dụ 7: Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, saccarozơ, glyxylvalin (GlyVal), etylen glicol, triolein. Số chất bị thuỷ phân trong môi trường kiềm là A. 5. B. 3. C. 4. D. 6. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nguyễn Khuyến – TP.HCM, năm 2015) Ví dụ 8: Cho các chất: axit glutamic, saccarozơ, metylamoni clorua, vinyl axetat, phenol, glixerol, Gly-Gly. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng là A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nguyễn Khuyến – TP.HCM, năm 2015) Ví dụ 9: Cho các chất sau: etyl axetat, etanol, axit acrylic, phenol, anilin, phenyl amoniclorua, ancol benzylic, p-crezol, m-xilen. Trong các chất trên, số chất phản ứng với NaOH là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở Giáo Dục và Đào Tạo Vĩnh Phúc, năm 2016) Ví dụ 10: Cho dãy các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, p-crezol, cumen. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2016)

ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ 6B 7B 8C 9C 10A

VI. Xác định chất phản ứng với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng 1. Những vấn đề lý thuyết cần lưu ý

13


CI AL

Những hợp chất hữu cơ có khả năng phản ứng với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng bao gồm : - Amin, amino axit, muối amoni của axit hữu cơ, muối amoni axit cacbonic, peptit, protein, amit. Những hợp chất có khả năng thủy phân trong môi trường axit bao gồm : - Este, chất béo, đisaccarit, polisaccarit; peptit, amit. 2. Ví dụ minh họa

H 2 NCH 2 CONHCH(CH3 )COOH  H 2 O o

ƠN

OF

FI

Ví dụ 1: Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, fructozơ, glyxylvalin (Glyval), etylen glicol, triolein. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit là: A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Hướng dẫn trả lời Trong dãy chất trên, có 3 chất bị thủy phân trong môi trương axit, đó là phenyl fomat, glyxylvalin (Gly-val), triolein. Phương trình phản ứng : t o , H HCOOC6 H 5  H 2 O   HCOOH  C6 H 5OH t ,H   H 2 NCH 2 COOH  H 2 NCH(CH3 )COOH o

NH

t ,H C3 H 5 (OOCC17 H33 )3  3H 2 O   C3 H 5 (OH)3  3C17 H33COOH

KÈ M

QU Y

Ví dụ 2: Trong số các chất : metyl axetat, tristearin, Glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, anilin, alanin, protein. Số chất tham gia phản ứng thủy phân là A. 9. B. 8. C. 6. D. 7. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Nguyễn Quang Diệu – Đồng Tháp, năm 2015) Hướng dẫn trả lời Số chất tham gia phản ứng thủy phân là 6, đó là : metyl axetat, tristearin, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, protein. VII. Chọn phát biểu đúng, số phát biểu đúng; đếm số phản ứng xảy ra

DẠ

Y

Ví dụ 1: Cho các phát biểu sau: (a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol. (b) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom. (c) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. (d) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. (Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2015) Hướng dẫn trả lời Cả 4 phát biểu đều đúng.

14


OF

FI

CI AL

Ví dụ 2: Cho các phát biểu sau: (a) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín. (b) Chất béo là đieste của glixerol với axit béo. (c) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. (d) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn. (e) Trong mật ong chứa nhiều fructozơ. (f) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. (Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2016) Hướng dẫn trả lời Số phát biểu đúng là 4, bao gồm (a), (c), (e), (f).

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

Ví dụ 3: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm. B. Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl axetat có mùi thơm của chuối chín. C. Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ –OH trong nhóm –COOH của axit và H trong nhóm –OH của ancol. D. Để phân biệt benzen, toluen và stiren (ở điều kiện thường) bằng phương pháp hóa học, chỉ cần dùng thuốc thử là nước brom. Hướng dẫn trả lời Phát biểu đúng là “Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ –OH trong nhóm –COOH của axit và H trong nhóm –OH của ancol”. Các phát biểu còn lại đều sai. Không thể phân biệt benzen, toluen và stiren bằng dung dịch nước Br2, vì chỉ có stiren phản ứng làm mất màu nước brom. Các este đều rất ít tan trong nước. Mùi thơm của chuối chín là mùi của este iso – amylaxetat.

DẠ

Y

Ví dụ 4: Điều nào sau đây sai ? A. Ứng với công thức phân tử C4H8 có 3 anken mạch hở. B. Tách một phân tử H2 từ butan thu được 3 anken. C. Cho propen đi qua dung dịch H3PO4 thu được 2 ancol. D. Đốt cháy bất kì một anken nào đều thu được số mol nước và số mol CO2 như nhau. Hướng dẫn trả lời Trong các phát biểu đề cho, phát biểu sai là "Ứng với công thức phân tử C4H8 có 3 anken mạch hở". Thực tế, ứng với công thức phân tử C4H8 có 4 đồng phân anken mạch hở.

15


CH2

CH

CH2

CH3

CH3

C

CI AL

CH2

CH3

CH3

CH3

CH3 C

C

C H

C

CH3

H

FI

H

Các phát biểu còn lại đều đúng : Tách một phân tử H2 từ butan thu được 3 anken : CH

CH2

OF

CH2

CH3

ƠN

CH3CH2CH2CH3

H

to H2

C

H

C CH3

NH

H

CH3

QU Y

CH3

CH3 C

C H

H

Cho propen đi qua dung dịch H3PO4 thu được 2 ancol :

CH

CH3

KÈ M

CH2

+

H2O

CH3 H , t o

CH

CH3

OH HOCH2

CH2

CH3

Đốt cháy bất kì một anken nào đều thu được số mol nước và số mol CO2 như nhau : 3n to O2   nCO2  nH 2 O 2

Y

C n H 2n 

DẠ

Ví dụ 5: Cho các phát biểu sau: (a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH. (b) Phản ứng thế brom vào vòng benzen của phenol (C6H5OH) dễ hơn của benzen.

16


HCOOH  CH3 NH 2  HCOOH3 NCH3 o

t , xt   HCOOC H  H O HCOOH  C2 H 5OH   2 5 2

OF

FI

CI AL

(c) Oxi hóa không hoàn toàn etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic. (d) Phenol (C6H5OH) tan ít trong etanol. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Hướng dẫn trả lời Trong các phát biểu trên, có 3 phát biểu đúng là : (a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH. Phương trình phản ứng :

ƠN

HCOOH  NaHCO3  HCOONa  CO2   H 2 O

NH

(b) Phản ứng thế brom vào vòng benzen của phenol (C6H5OH) dễ hơn của benzen. Trong phân tử phenol, do ảnh hưởng của nhóm –OH đến vòng benzen nên mật độ electron trên vòng benzen ở các vị trí 2, 4, 6 tăng lên, dẫn đến phản ứng thế br vào vòng benzen của phenol dễ hơn của benzen. (c) Oxi hóa không hoàn toàn etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic. o

QU Y

t , xt  2CH3  CHO Phương trình phản ứng : 2CH 2  CH 2  O2 

DẠ

Y

KÈ M

Ví dụ 6: Cho các phát biểu sau: (a) Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O thì X là ankin. (b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon. (c) Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị. (d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau (e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định (g) Hợp chất C9H14BrCl có vòng benzen trong phân tử Số phát biểu đúng là : A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Hướng dẫn trả lời Trong số các phát biểu trên, có 2 phát biểu đúng là (b) và (c). Các phát biểu còn lại đều sai. Vì :

17


CI AL

Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O thì X có thể là ankin, akađien hoặc benzen và các đồng đẳng. Đồng phân là những chất khác nhau có cùng công thức phân tử. Phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm và không theo một hướng xác định. Hợp chất C9H14BrCl có độ bất bão hòa bằng 2 nên phân tử không thể có vòng benzen. Phân tử hợp chất hữu cơ chỉ có thể có vòng benzen khi số nguyên tử C trong phân tử lớn hơn hoặc bằng 6 và độ bất bão hòa k lớn hơn hoặc bằng 4.

2

2

NH

ƠN

OF

FI

Ví dụ 7: Tiến hành các thí nghiệm sau : (a) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng. (b) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng. (c) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4. (d) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng. (e) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Hướng dẫn trả lời Trong số các thí nghiệm trên, có 4 thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là: 7

(a) : 3C H 2  C H 2  2K Mn O 4  4H 2 O 1

1

7

 3C H 2 OH  C H 2 OH  2KOH  2 Mn O2  2

o

QU Y

1

1

0

t (b) : CH3  C H 2 OH  CuO   CH3  C HO  Cu H 2 O 2

2

1

1

(c) : C H 2  C H 2  Br2  C H 2 Br  C H 2 Br 1

1

(d) : CH 2 OH(CHOH)4 C HO  2 Ag NO3  3NH3  H 2 O 3

0

KÈ M

 CH 2 OH(CHOH)4 COONH 4  2 Ag 2NH 4 NO3

Thí nghiệm còn lại không xảy ra phản ứng oxi hóa – khử : o

t Fe2 O3  3H 2 SO 4 ñaëc   Fe2 (SO 4 )3  3H 2 O

DẠ

Y

Ví dụ 8: Cho lần lượt Na, dung dịch NaOH vào các chất phenol, axit axetic, anđehit axetic, ancol etylic. Số lần có phản ứng xảy ra là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Hướng dẫn trả lời Số lần phản ứng xảy ra là 5, cụ thể là :

18


2Na  2C6 H 5OH   2C6 H 5ONa  H 2

CI AL

2Na  2CH3COOH   2CH3COONa  H 2 2Na  2C2 H 5OH   2C2 H 5ONa  H 2 NaOH  C6 H 5OH   C6 H 5ONa  H 2 O NaOH  CH3COOH   CH3COONa  H 2 O

ƠN

OF

FI

Ví dụ 9: Trong các chất: HOOCCH2CH(NH2)COOH, m-HOC6H4OH, pCH3COOC6H4OH, CH3CH2COOH, (CH3NH3)2CO3, ClH3NCH(CH3)COOH. Có bao nhiêu chất mà 1 mol chất đó phản ứng được tối đa với 2 mol NaOH? A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Hướng dẫn trả lời Có 4 chất thỏa mãn yêu cầu đề bài là : HOOCCH2CH(NH2)COOH, m-HOC6H4OH, (CH3NH3)2CO3, ClH3NCH(CH3)COOH. Phương trình phản ứng : HOOCCH 2 CH(NH 2 )COOH  2NaOH   NaOOCCH 2 CH(NH 2 )COONa  2H 2 O

NH

HOC6 H 4 OH  2NaOH   NaOC6 H 4 ONa  2H 2 O

(CH3 NH3 )2 CO3  2NaOH   2CH3 NH 2  Na2 CO3 ClNH3CH(CH3 )COOH  2NaOH   NH 2 CH(CH3 )COONa  NaCl  2H 2 O

KÈ M

QU Y

Ví dụ 10: Có các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, C6H5ONa (natri phenolat), C6H5NH2 (anilin). Số cặp chất có khả năng tác dụng được với nhau là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Hướng dẫn trả lời Số cặp chất phản ứng được với nhau là 3, cụ thể là : H 2 SO4 ñaëc

  CH COOC H  H O C2 H 5OH  CH3COOH  3 2 5 2 CH3COOH  C6 H 5ONa   CH3COONa  C6 H 5OH CH3COOH  C6 H 5 NH 2   CH3COOH3 NC6 H 5

DẠ

Y

Ví dụ tương tự : Ví dụ 11: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng. B. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím. C. Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím. D. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.

19


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2014) Ví dụ 12: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Khi tham gia phản ứng tráng bạc, glucozơ thể hiện tính oxi hóa. B. Khi đun nóng dung dịch saccarozơ có axit vô cơ làm xúc tác, saccarozơ bị thủy phân thành glucozơ và fructozơ. C. Trong dạ dày của động vật ăn cỏ như trâu, bò, dê … xenlulozơ bị thủy phân thành glucozơ nhờ enzim xenlulaza. D. Trong cơ thể người và động vật, tinh bột bị thủy phân thành glucozơ nhờ các enzim. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở Giáo Dục và Đào Tạo Vĩnh Phúc, năm 2016) Ví dụ 13: Có các phát biểu sau đây: (1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (2) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. (3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (4) Saccarozơ làm mất màu nước brom. (5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc. (6) Glucozơ tác dụng được với dung dịch thuốc tím. (7) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở. Số phát biểu đúng là: A. 6 B. 5 C. 3 D. 4 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2016) Ví dụ 14: Phát biểu không đúng là : A. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối thu cho tác dụng với khí CO2 lại thu được axit axetic. B. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu được phenol. C. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được anilin. D. Dung dịch C6H5ONa phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được C6H5ONa. Ví dụ 15: Cho các phát biểu sau : (1) quỳ tím đổi màu trong dung dịch phenol. (2) este là chất béo. (3) các peptit có phản ứng màu biure. (4) chỉ có một axit đơn chức tráng bạc. (5) điều chế nilon-6 có thể thực hiện phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng. (6) có thể phân biệt glucozơ và fuctozơ bằng vị giác.

20


Phát biểu đúng là A. (2), (3), (6).

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

B. (4), (5), (6). C. (1), (4), (5), (6). D. (1), (2), (3), (5). Ví dụ 16: Cho các phát biểu sau: (a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. (b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro. (c) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng của nhau. (d) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag. (e) Saccarazơ chỉ có cấu tạo mạch vòng. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Ví dụ 17: Cho các phát biểu sau: (a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic. (b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước. (c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói. (d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit. (e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc. (f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Diễn Châu 5 – Nghệ An, năm 2015) Ví dụ 18: Cho các phát biểu sau: (a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. (b) Phenol không tham gia phản ứng thế. (c) Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc) tạo thành mđinitrobenzen. (d) Dung dịch lòng trắng trứng tác dụng được với Cu(OH)2 cho dung dịch phức có màu xanh tím. (e) Nguyên liệu để điều chế CH3CHO bằng phương pháp hiện đại để là C2H2. Có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 2. B. 3. C. 5. D. 4 . (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Long An, năm 2015)

21


ƠN

OF

FI

CI AL

Ví dụ 19: Cho các phát biểu sau: (a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. (b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro. (c) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng của nhau. (d) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag. (e) Saccarozơ chỉ có cấu tạo mạch vòng. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quảng Xương 3 – Thanh Hóa, năm 2015) Ví dụ 20: Cho các phát biểu sau:

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

(1) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. (2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen. (3) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một. (4) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2. (5) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ. (6) Trong công nghiệp, anđehit axetic được sản xuất từ etilen. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Can Lộc – Hà Tĩnh, năm 2015) Ví dụ 21: Trong số các phát biểu sau: (1) Anilin là chất lỏng màu đen, rất độc, ít tan trong nước (2) Kim cương, than chì, fuleren là các dạng thù hình của cacbon. (3) Phenol dùng để sản xuất thuốc nổ, chất kích thích sinh trưởng thực vật (4) Toluen tham gia phản ứng thế brom và thế nitro khó hơn benzen Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đa Phúc – Hà Nội, năm 2015) Ví dụ 22: Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (b) Hiđro hóa hoàn toàn tri olein thu được tri stearin. (c) Muối Na, K của các axit béo dùng điều chế xà phòng.

22


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

(d) Tri stearin có công thức là (C17H33COO)3C3H5. (e) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic. (g) Metyl amin có lực bazơ mạnh hơn anilin. (h) Có thể nhận biết phenol(C6H5OH) và anilin bằng dung dịch brom loãng. Số phát biểu đúng là: A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Bắc Đông Quan – Thái Bình, năm 2015) Ví dụ 23: Cho dãy các chất: m-CH3COOC6H4CH3; m-HCOOC6H4OH; ClH3NCH2COONH4; p-C6H4(OH)2; p-HOC6H4CH2OH; H2NCH2COOCH3; CH3NH3NO3. Số chất trong dãy mà 1 mol chất đó phản ứng tối đa được với 2 mol NaOH là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. (Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc Gia, năm 2015) Ví dụ 24: Cho các chất: isopren, stiren, cumen, ancol allylic, anđehit acrylic, axit acrylic, triolein. Số chất khi cho tác dụng với H2 dư (Ni, to) thu được sản phẩm hữu cơ, nếu đốt cháy sản phẩm này cho số mol H2O lớn hơn số mol CO2 là: A. 5. B. 3. C. 4. D. 6. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015) Ví dụ 25: Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác dụng được với nhau là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Tĩnh Gia 2 – Thanh Hóa, năm 2015) Ví dụ 26: Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, HCOONH4, (CH3NH3)2CO3, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COOH, H2NCH2CONHCH(CH3)COOH. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH và HCl là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trần Bình Trọng – Phú Yên, năm 2015) Ví dụ 27: Cho các chất sau: ClH3NCH2COOH, HCOOC6H5 (thơm), C6H5COOCH3 (thơm), HO-C6H4-CH2OH (thơm), CH3-COOCH=CH2. Có bao nhiêu chất khi tác dụng với dung dịch NaOH đặc, dư, ở nhiệt độ và áp suất cao cho sản phẩm có 2 muối? A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015)

23


12A 22B

13C 23B

ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ 14A 15B 16A 17B 18B 24B 25B 26D 27D 28A

19D

FI

11D 21B

CI AL

Ví dụ 28: Có các hợp chất có CTPT lần lượt là CH2O; CH2O2; C2H2O3 và C3H4O3. Số chất vừa tác dụng với với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa có phản ứng tráng gương là: A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015)

20B

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

B. CÂU HỎI VẬN DỤNG I. Nhận biết chất Câu 1: Cho các chất riêng biệt sau: Dung dịch glucozơ, dung dịch hồ tinh bột. Thuốc thử dùng để nhận biết các chất là A. quỳ tím. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch I2. D. Na. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) Câu 2: Để phân biệt ba chất: CH3COOH, CH3CH2NH2 và H2NCH2COOH chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây? A. dung dịch quỳ tím. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch HCl. D. dung dịch phenolphtalein. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 3: Với thuốc thử duy nhất là quỳ tím sẽ nhận biết được dung dịch các chất nào sau đây ? A. CH3COOH; C6H5OH (phenol); H2NCH2COOH. B. C6H5NH2 (anilin); H2NCH2COOH; CH3COOH. C. C6H5NH2 (anilin); C6H5OH (phenol); H2NCH2COOH. D. CH3COOH; C6H5OH (phenol); CH3CH2NH2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lê Quy Đôn, năm 2016) Câu 4: Bằng phương pháp hóa học, thuốc thử để phân biệt 3 dung dịch: metylamin, anilin, axit axetic là A. Natri hiđroxit. B. natri clorua. C. phenol phtalein. D. Quì tím. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016) Câu 5: Thuốc thử dùng để phân biệt metyl acrylat và etyl axetat là A. dung dịch NaOH. B. dung dịch AgNO3/NH3. C. Cu(OH)2/OH-. D. dung dịch Br2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1– THPT Sở GD và ĐT Quảng Nam, năm 2016)

24


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 6: Để phân biệt C2H5OH, C6H5OH (phenol) và dung dịch CH3CH=O chỉ cần dùng một thuốc thử là A. Cu(OH)2. B. Dung dịch AgNO3/NH3. C. Dung dịch NaOH. D. Nước brom. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh, năm 2016) Câu 7: Để nhận biết Gly-Ala và Gly-Gly-Gly-Ala trong hai lọ riêng biệt, thuốc thử cần dùng là: A. Cu(OH)2. B. NaOH. C. HCl. D. NaCl. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015) II. Xác định chất phản ứng với dung dịch Br2 Câu 1: Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch nước brom? A. Vinyl axetat. B. Fructozơ. C. Glucozơ. D. Stiren. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1– THPT Sở GD và ĐT Quảng Ninh, năm 2016) Câu 2: Chất nào sau đây có thể làm mất màu dung dịch brom? A. axit axetic. B. axit acrylic. C. etylen glicol. D. axit oxalic. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2016) Câu 3: Hợp chất nào sau đây không có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom? A. Glixerol. B. Phenol. C. Axit acrylic. D. Glucozơ. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2016) Câu 4: Cho các chất sau: etilen, axetilen, glucozơ, axit axetic, anilin. Số chất làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương, năm 2016) Câu 5: Cho dãy các chất sau: stiren, phenol, ancol benzylic, phenyl acrylat. Số chất làm mất màu nước brom là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. III. Xác định chất phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 Câu 1: Chất nào dưới đây không có khả năng tham gia phản ứng tráng gương? A. CH3COOH. B. HCOOCH3. C. OHC-CHO. D. CH2=CHCHO. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Ngô Gia Tự – Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 2: Dãy gồm các chất đều không tham gia phản ứng tráng bạc là A. saccarozơ, tinh bột, xelulozơ. B. fructozơ, tinh bột, anđehit fomic. C. anđehit axetic, fructozơ, xenlulozơ. D. axit fomic, anđehit fomic, glucozơ. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm 2016)

25


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 3: Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng? A. vinylaxetilen, glucozơ, axit propionic. B. vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetic. C. glucozơ, đimetylaxetilen, anđehit axetic. D. vinylaxetilen, glucozơ, đimetylaxetilen. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Hùng Vương – Quảng Bình, năm 2016) Câu 4: Cho các chất sau: axit axetic (X); axit fomic (Y); glucozơ (Z); etyl fomat (T); axit glutamic (M). Những chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa là: A. Y, Z, T. B. X, Y, Z. C. T, X, Y. D. Z, T, X. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sở GD và ĐT Thanh Hóa, năm 2016) Câu 5: Cho các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Tuyên Quang, năm 2016) Câu 6: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, etyl fomat, metylamin. Số chất trong dãy có thể tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 7: Cho các chất sau đây: propin, glucozơ, propyl fomat, etilen, saccarozơ, etyl axetat, vinyl axetilen, tinh bột, anđehit oxalic. Số chất có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng là A. 6. B. 7. C. 8. D. 5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm 2016) IV. Xác định chất hòa tan được Cu(OH)2 Câu 1: Chất hòa tan được Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường thu được phức chất màu tím là A. Glixerol. B. Gly-Ala. C. Lòng trắng trứng. D. Glucozơ. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2016) Câu 2: Dung dịch nào sau đây không có khả năng hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường? A. Fomalin. B. Etylen glicol. C. Glixerol. D. Giấm ăn. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa, năm 2016) Câu 3: Dãy gồm các dung dịch đều hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng là A. glucozơ, fructozơ và tinh bột. B. glucozơ, fructozơ và xenlulozơ. C. glucozơ, fructozơ và saccarozơ. D. glucozơ, fomalin và tinh bột.

26


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Long Phu – Vĩnh Long, năm 2016) Câu 4: Dãy nào dưới đây gồm các chất có khả năng hòa tan Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tan trong trong nước? A. Etylen glicol, axit axetic và Gly-Ala-Gly. B. Ancol etylic, fructozơ và Gly-Ala-Lys-Val. C. Glixerol, glucozơ và Gly-Ala. D. Ancol etylic, axit fomic và Lys-Val. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Quy Đôn – Đà Nẵng, năm 2016) Câu 5: Cho dãy các chất sau: axit axetic, anđehit fomic, ancol benzylic, cumen, etyl axetat, glucozơ, etylamin. Số chất trong dãy có thể tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thích hợp là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1– THPT Sở GD và ĐT Đồng Tháp, năm 2016) Câu 6: Cho dãy các hợp chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, glixerol, ancol etylic, axit axetic, propan-1,3-điol. Số hợp chất không có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là: A. 2. B. 0. C. 3. D. 1. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lý Thường Kiệt, năm 2016) Câu 7: Cho các dung dịch sau : saccarozơ; propan-1,2-điol; etylen glicol; anbumin; axit axetic; glucozơ; anđehit axetic; Gly-Ala. Số dung dịch hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là : A. 4. B. 6. C. 5. D. 7. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016) Câu 8: Cho dãy các dung dịch sau: glucozơ, saccarozơ, etanol, axit axetic, anđehit axetic, Ala-Gly, anbumin. Số dung dịch trong dãy hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Lý Thái Tổ – Bắc Ninh, năm 2016) Câu 9: Cho các chất sau : C2H5OH; HOCH2CH2OH; HOCH2CH(OH)CH2OH; CH3COOH. Số chất vừa phản ứng với Na vừa phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là : A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở GD và ĐT Bắc Ninh, năm 2016) Câu 10: Cho dung dịch các chất : CH3COOH; C3H5(OH)3; Ala-Gly-Ala; C12H22O11(saccarozơ); CH3CHO; HOCH2CH2CH2OH; C2H3COOH. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường là : A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)

27


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 11: Cho dãy các dung dịch: glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Số dung dịch trong dãy phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1– THPT chuyên Hạ Long, năm 2016) V. Xác định chất phản ứng với dung dịch kiềm (NaOH, KOH,...) Câu 1: Chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH? A. C3H5(OH)3. B. CH3NHCH3. C. C2H5OH. D. H2NCH2COOH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Ngọc Hiển – Cà Mau, năm 2016) Câu 2: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH là A. metyl axetat, glucozơ, etanol. B. metyl axetat, alanin, axit axetic. C. etanol, fructozơ, metylamin. D. glixerol, glyxin, anilin. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1– THPT chuyên Hạ Long, năm 2016) Câu 3: Cho các chất sau đây: triolein, etyl axetat, saccarozơ, fructozơ, Ala-GlyAla, glucozơ, xenlulozơ, vinyl fomat, anbumin. Số chất bị thủy phân trong môi trường kiềm là A. 8. B. 7. C. 6. D. 5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 4: Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metylamin, glyxin, phenol (C6H5OH). Số dung dịch trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Ngô Sĩ Liên – Bắc Giang, năm 2016) Câu 5: Cho các chất: axit glutamic, phenylamoni clorua, metyl metacrylat, phenol, glixerol, Gly-Ala-Val, anilin. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng là A. 7. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 6: Cho dãy các chất sau: H2NCH(CH3)COOH; C6H5OH (phenol); CH3COOC2H5; C2H5OH; CH3NH3Cl. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch KOH đun nóng là : A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016) Câu 7: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là : A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phú Nhuận – TP. HCM, năm 2016)

28


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 8: Cho các chất: axit glutamic, saccarozơ, metylamoni clorua, vinyl axetat, phenol, glixerol, Gly-Gly. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng là : A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phú Nhuận – TP. HCM, năm 2016) Câu 9: Cho các chất sau: etyl axetat, lòng trắng trứng, etanol, axit acrylic, phenol, anilin, phenyl amoniclorua, ancol benzylic, p-crezol. Trong các chất trên, số chất tác dụng với dung dịch NaOH trong điều kiện thích hợp là A. 7. B. 5. C. 6. D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2016) Câu 10: Cho dãy các chất: m-CH3COOC6H4CH3; m-HCOOC6H4OH; ClH3NCH2COONH4; p-C6H4(OH)2; p-HOC6H4CH2OH; H2NCH2COOCH3; CH3NH3NO3. Số chất trong dãy mà 1 mol chất đó phản ứng tối đa được với 2 mol NaOH là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Tĩnh Gia – Thanh Hóa, năm 2016) Câu 11: Trong các chất: triolein, saccarozơ, tinh bột, anbumin, glucozơ, glyxin, alanin, fructozơ. Số chất có thể tham gia phản ứng thủy phân là A. 7. B. 4. C. 5. D. 6. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở GD và ĐT Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 12: Cho các chất: etyl axetat, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, p-crezol, axit lactic, alanin. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch nước brom là: A. 7 và 4. B. 6 và 3. C. 5 và 4. D. 7 và 3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Ngô Sĩ Liên – Bắc Giang, năm 2016) VI. Xác định chất phản ứng với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng Câu 1: Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C2H5NH2, CH3NH2, CH3COOH. Số chất trong dãy phản ứng với HCl trong dung dịch là: A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016) Câu 2: Trong số các chất : C2H5OH; CH3NH2; CH3NH3Cl; CH3COONa; CH3CHO; CH2 = CH2; CH3COOH; CH3COONH4; C6H5ONa. Số chất tác dụng với dung dịch HCl loãng là : A. 7. B. 6. C. 4. D. 5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016) Câu 3: Cho dãy gồm các chất: metyl metacrylat; triolein; saccarozơ; xenlulozơ; glyxylalanin; tơ nilon-6,6. Số chất trong dãy bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit là : A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 5 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)

29


FI

CI AL

VII. Chọn phát biểu đúng, sai; số phát biểu đúng; đếm số phản ứng xảy ra Câu 1: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra? A. Cho phenol vào dung dịch Br2. B. Cho nhựa PVC vào dung dịch HCl. C. Sục khí metylamin vào dung dịch CH3COOH. D. Cho dung dịch axit fomic vào ung dịch Br2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2016)

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

Câu 2: Cách làm nào dưới đây không nên làm? A. Giảm mùi tanh của cá (có metylamin, etylamin, trimetylamin,...) bằng giấm ăn. B. Giảm vết sưng hoặc ngứa do ong đốt bằng cách bôi vôi. C. Dùng than củi để giảm bớt mùi khê cho cơm khi cơm bị khê. D. Ướp cá biển bằng phân đạm để cá tươi lâu. Câu 3: Nhận xét nào dưới đây là đúng? A. Tripeptit hòa tan Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo dung dịch xanh lam. B. Trong phân tử protein luôn có nguyên tử nitơ. C. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau. D. Este là những chất hữu cơ dễ tan trong nước. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lục Ngạn 1 – Bắc Giang, năm 2016) Câu 4: Kết luận nào sau đây không đúng? A. Phenol (C6H5OH) và anilin không làm đổi màu quỳ tím. B. Tinh bột và xenlulozơ thuộc nhóm polisaccarit. C. Isoamyl axetat có mùi dứa. D. Tơ nilon-6,6 được cấu tạo bởi 4 nguyên tố hóa học. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lương Thế Vinh – Hà Nội, năm 2016) Câu 5: Phát biểu sai là A. Stiren làm mất màu dung dịch brom. B. Phenol tác dụng được với Na và dung dịch NaOH. C. Đốt cháy hoàn toàn ancol etylic thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. D. Dung dịch glucozơ hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Lý Thái Tổ – Bắc Ninh, năm 2016) Câu 6: Cho dãy các chất sau: vinyl fomat, metyl acrylat, glucozơ, saccarozơ, etylamin, alanin. Phát biểu nào sau đây sai? A. Có 2 chất tham gia phản ứng tráng bạc. B. Có 3 chất bị thủy phân trong môi trường kiềm. C. Có 3 chất hữu cơ đơn chức, mạch hở. D. Có 3 chất làm mất màu nước brom.

30


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Tuyên Quang, năm 2016) Câu 7: Cho dãy các chất sau: fructozơ, vinyl fomat, metyl acrylat, glucozơ, saccarozơ, etylamin, glyxin và etanol. Phát biểu nào sau đây sai? A. Có 3 chất làm mất màu nước brom. B. Có 3 chất bị thủy phân trong môi trường kiềm. C. Có 4 chất hữu cơ đơn chức, mạch hở. D. Có 3 chất tham gia phản ứng tráng bạc. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thuận Thành 3 – Bắc Ninh, năm 2016) Câu 8: Nhận xét không đúng là : Trong số các các chất : vinylaxetilen; axit fomic; etylen glicol; axit glutamic; axetanđehit có : A. 3 chất tác dụng với AgNO3/NH3. B. 2 chất tác dụng với nước Br2. C. 2 chất tham gia phản ứng tráng bạc. D. 2 chất tác dụng với C2H5OH tạo este. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016) Câu 9: So sánh nào sau đây không đúng: A. Tính Bazơ tăng dần : C6H5NH2, CH3NH2, (CH3)2NH. B. pH tăng dần (dd có cùng CM) : Alanin, Axit glutamic, Glyxin, Valin. C. Số đồng phân tăng dần : C4H10, C4H9Cl, C4H10O, C4H11N. D. Nhiệt độ sôi tăng dần : C4H10, CH3COOC2H5, C2H5OH, CH3COOH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Thái Bình, năm 2016) Câu 10: Phát biểu nào sau đây sai? A. Tơ visco thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo). B. Tinh bột, xenlulozơ không bị thủy phân trong môi trường axit. C. Hợp kim của sắt chứa từ 0,01% - 2% khối lượng C và một số nguyên tố khác gọi là thép. D. Ở người, nồng độ glucozơ trong máu được giữ ổn định ở mức 0,1%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thuận Thành 3 – Bắc Ninh, năm 2016) Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tính bazơ của các amin tăng dần theo thứ tự: C6H5NH2 < NH3 < CH3CH2NH2 < CH3NHCH3. B. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. C. Anilin có công thức phân tử là C6H5OH. D. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thuận Thành 3 – Bắc Ninh, năm 2016) Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng ?

31


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

A. Tính bazơ của các chất: NaOH, C2H5NH2, CH3NH2, NH3 giảm dần từ trái sang phải. B. Toluen làm mất màu dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường. C. Glucozơ, metyl fomat, fructozơ, fomanđehit là những cacbohidrat có phản ứng tráng bạc. D. Nhóm các chất: Val, Glu, Lys đều làm đổi màu quỳ tím ẩm. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Tuyên Quang, năm 2016) Câu 13: Cho các phát biểu sau: (a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol. (b) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom. (c) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. (d) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Trung Nghĩa – Phú Thọ, năm 2016) Câu 14: Có các kết luận sau: (a) Từ glyxin, alanin và valin sẽ tạo ra được 6 tripeptit chứa đồng thời glyxin, alanin và valin. (b) C8H10O có 4 ancol thơm khi bị oxi hóa bởi CuO tạo ra sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. (c) C4H8 có 4 đồng phân mạch hở làm mất màu dung dịch brom. (d) C4H11N có 4 đồng phân khi tác dụng với HCl tạo ra muối dạng RNH3Cl. Số kết luận đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Tuyên Quang, năm 2016) Câu 15: Cho các phát biểu sau: (1) Glucozơ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. (2) Hiđro hóa hoàn toàn axetilen (Ni, to) thu được etilen. (3) Oxi hóa ancol bậc 1 bằng CuO, to thu được anđehit. (4) Dung dịch axit axetic tác dụng được với CaCO3. (5) Phân tử toluen có chứa vòng benzen. (6) Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac. (7) Cao su Buna thuộc loại polime thiên nhiên. (8) Hàm lượng glucozơ trong máu người là khoảng 0,1%. Số phát biểu luôn đúng là A. 7. B. 5. C. 6. D. 8. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Lý Thái Tổ – Bắc Ninh, năm 2016) Câu 16: Cho các phát biểu sau:

32


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

(1) Anđehit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. (2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen. (3) Oxi hoá ancol bậc 1 thu được anđehit. (4) Dung dịch axit axetic tác dụng được với CaCO3. (5) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hoá đỏ. (6) Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac. (7) Cao su buna-N thuộc loại cao su thiên nhiên. (8) Thuỷ phân este trong môi trường axit thu được sản phẩm là axit và ancol. Số phát biểu luôn đúng là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Tuyên Quang, năm 2016) Câu 17: Cho các phát biểu sau: (a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. (b) Gly-Ala có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu tím. (c) Amin bậc 2 có lực bazơ mạnh hơn amin bậc 1. (d) Phenol có tính axit nên dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ. (e) Chỉ dùng dung dịch KMnO4 có thể phân biệt được toluen, benzen và stiren. (f) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực. (g) Để khử mùi tanh của cá, người ta có thể dùng dung dịch giấm ăn. Số phát biểu đúng là: A. 5. B. 3. C. 4. D. 6. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Tuyên Quang, năm 2016) Câu 18: Cho các phát biểu sau: (a) Có hai dung dịch làm quì tím hóa xanh trong số các dung dịch: Glyxin, alanin, valin, axit glutamic, lysin, anilin. (b) Có hai chất tham gia tráng gương trong dãy các chất: Glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, fructozơ. (c) Có hai polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng trong số các polime: tơ olon, tơ lapsan, PE, tơ nilon-6,6. (d) Ancol thơm C8H10O có hai đồng phân tách nước tạo ra sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Quốc Học Huế, năm 2016) Câu 19: Cho các phát biểu sau : (a) Khi đốt cháy hoàn toàn 1 hiđrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 bằng số mol nước thì X là anken.

33


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

(b) Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH và CH3OH, H2O được tạo nên từ OH trong nhóm -COOH của axit và H của nhóm -OH của ancol. (c) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit. (d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau. (e) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng). (f) Hợp chất C9H15Cl có vòng benzen trong phân tử. (g) Trong dạ dày của động vật ăn cỏ như trâu, bò, dê,…. Xenlulozo bị thủy phân thành glucozo nhờ xenlulaza. Số phát biểu đúng là: A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Phan Bội Châu, năm 2016) Câu 20: Cho các nhận xét sau: (1) Thủy phân saccarozơ với xúc tác axit thu được cùng một loại monosaccarit. (2) Từ caprolactam bằng phản ứng trùng ngưng trong điều kiện thích hợp người ta thu được tơ capron. (3) Tính bazơ của các amin giảm dần: đimetylamin > metylamin > anilin > điphenylamin. (4) Muối mononatri của axit 2 – aminopentanđioic dùng làm gia vị thức ăn, còn được gọi là bột ngọt hay mì chính. (5) Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu xanh thẫm. (6) Peptit mà trong phân tử chứa 2, 3, 4 nhóm -NH-CO- lần lượt gọi là đipeptit, tripeptit và tetrapeptit. (7) Glucozơ, axit glutamic, axit lactic, sobitol, fructozơ và axit ađipic đều là các hợp chất hữu cơ tạp chức. Số nhận xét đúng là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi, năm 2016) Câu 21: Có các nhận xét sau : (1) Tinh bột và xenlulozơ là hai đồng phân cấu tạo của nhau. (2) Hai đồng phân amino axit của C3H7NO2 tạo ra tối đa 3 đipeptit. (3) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag. (4) Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ mỗi chất chỉ cho 1 loại monosaccarit duy nhất. (5) Nồng độ glucozơ trong máu người bình thường khoảng 5%. (6) Tất cả các dung dịch protein đều có phản ứng màu biure.

34


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Số nhận xét đúng là : A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016) Câu 22: Có các nhận xét sau (1) Dung dịch của glyxin và anilin trong H2O đều không làm đổi màu quì tím. (2) Các amino axit điều kiện thường đều ở trạng thái rắn. (3) Đường sacarozơ tan tốt trong nước và có phản ứng tráng bạc. (4) Đường glucozơ (rắn) bị hóa đen khi tiếp xúc với dung dịch H2SO4 đặc (98%). (5) Phân tử xenlulozơ chỉ chứa các mắt xích α–glucozơ. Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Biên Hòa – Hà Nam, năm 2016) Câu 23: Cho các phát biểu sau : (a) Các amin đều có khả năng nhận proton (H+). (b) Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn amoniac. (c) Để tách riêng hỗn hợp khí CH4 và CH3NH2 thì hóa chất cần dùng là dung dịch HCl và dung dịch NaOH. (d) Để làm sạch lọ đựng anilin thì rửa bằng dung dịch HCl sau đó rửa lại bằng nước. (e) Anilin có tính bazơ, dung dịch anilin có thể làm hồng phenolphthalein. (f) Đốt cháy hoàn toàn 1 anken thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. (g) Sobitol là hợp chất hữu cơ đa chức. Số phát biểu đúng là ? A. 6. B. 4. C. 7. D. 5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Bến Tre, năm 2016) Câu 24: Cho các phát biểu sau: (a) Đun nóng dung dịch saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu được glucozơ. (b) Nhỏ dung dịch brom vào dung dịch phenol lấy dư thấy xuất hiện kết tủa màu trắng. (c) Propin phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa màu vàng nhat. (d) Có thể sử dụng Cu(OH)2 để phân biệt hai dung dịch chứa Gly-Gly và Gly-AlaAla. Số phát biết đúng là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sở GD và ĐT Bắc Giang, năm 2016) C. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Nhận biết chất

35


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

1C 2A 3D 4D 5D 6D 7A Câu 1: Thuốc thử để nhận biết glucozơ và tinh bột là dung dịch I2. Dung dịch I2 làm tinh bột chuyển sang màu xanh tím và không có phản ứng với glucozơ. Chất Thuốc thử Hiện tượng Glucozơ Dung dịch thu được có màu tím (màu của iot) dung dịch I2 dung dịch hồ tinh bột Dung dịch thu được có màu xanh (màu của hợp chất tạo thành giữa tinh bột và iot) Câu 2: Chất Thuốc thử Hiện tượng CH3COOH Làm quỳ tím hóa đỏ Dung dịch quỳ tím CH3CH2NH2 Làm quỳ tím hóa xanh H2NCH2COOH Không làm đổi màu quỳ tím Câu 3: Chất Thuốc thử Hiện tượng CH3COOH Làm quỳ tím hóa đỏ Dung dịch quỳ tím CH3CH2NH2 Làm quỳ tím hóa xanh C6H5OH (phenol) Không làm đổi màu quỳ tím Câu 4: Chất Thuốc thử Hiện tượng axit axetic Làm quỳ tím hóa đỏ Quỳ tím metylamin Làm quỳ tím hóa xanh anilin Không làm đổi màu quỳ tím Câu 5: Chất Thuốc thử Hiện tượng metyl acrylat Dung dịch Br2 Dung dịch Br2 bị nhạt màu etyl axetat Màu dung dịch Br2 không thay đổi Câu 6: Chất Thuốc thử Hiện tượng CH3CH=O Nước brom bị nhạt màu Dung dịch Br C6H5OH (phenol) Nước brom bị nhạt màu và đồng 2 thời xuất hiện kết tủa trắng C2H5OH Màu dung dịch Br2 không thay đổi Câu 7: Chất Thuốc thử Hiện tượng Gly-Ala Cu(OH)2 Cu(OH)2 không bị hòa tan

36


Cu(OH)2 bị hòa tan và tạo thành dung dịch màu tím Xác định chất phản ứng với dung dịch Br2 1B 2B 3A 4B 5B Câu 4: 4 chất thỏa mãn điều kiện là etilen, axetilen, glucozơ, anilin. Câu 5: 3 chất thỏa mãn điều kiện là stiren, phenol, phenyl acrylat. Xác định chất phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 1A 2A 3B 4A 5C 6C 7D Câu 5: 3 chất thỏa mãn điều kiện là HCHO, HCOOH, HCOOCH3. Câu 6: 2 chất thỏa mãn điều kiện là glucozơ, etyl fomat. Câu 7: 5 chất thỏa mãn điều kiện là propin, glucozơ, propyl fomat, vinyl axetilen, anđehit oxalic. Xác định chất hòa tan được Cu(OH)2 1C 2A 3C 4A 5B 6A 7C 8D 9B 10C 11B Câu 5: 2 chất thỏa mãn điều kiện là axit axetic, glucozơ. Câu 6: 2 chất thỏa mãn điều kiện là ancol etylic, propan-1,3-điol. Câu 7: 5 chất thỏa mãn điều kiện là saccarozơ; etylen glicol; anbumin; axit axetic; glucozơ. Câu 8: 4 chất thỏa mãn điều kiện là glucozơ, saccarozơ, axit axetic, anbumin. Câu 9: 4 chất thỏa mãn điều kiện là HOCH2CH2OH; HOCH2CH(OH)CH2OH; CH3COOH. Câu 10: 5 chất thỏa mãn điều kiện là CH3COOH; C3H5(OH)3; Ala-Gly-Ala; C12H22O11(saccarozơ); C2H3COOH. Câu 11: 3 chất thỏa mãn điều kiện là glucozơ, saccarozơ, glixerol. V. Xác định chất phản ứng với dung dịch kiềm (NaOH, KOH,...) 1D 2B 3D 4A 5D 6D 7D 8A 9C 10B 11B 12D Câu 3: 5 chất thỏa mãn điều kiện là triolein, etyl axetat, Ala-Gly-Ala, vinyl fomat, anbumin. Câu 4: 4 chất thỏa mãn điều kiện là axit axetic, phenylamoni clorua, glyxin, phenol (C6H5OH). Câu 5: 5 chất thỏa mãn điều kiện là axit glutamic, phenylamoni clorua, metyl metacrylat, phenol, Gly-Ala-Val. Câu 6: 4 chất thỏa mãn điều kiện là H2NCH(CH3)COOH; C6H5OH (phenol); CH3COOC2H5; CH3NH3Cl.

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Gly-Gly-Gly-Ala

37


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 7: 5 chất thỏa mãn điều kiện là etyl axetat, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, p-crezol. Câu 8: 5 chất thỏa mãn điều kiện là axit glutamic, metylamoni clorua, vinylaxetat, phenol, Gly-Gly. Câu 9: 6 chất thỏa mãn điều kiện là etyl axetat, lòng trắng trứng, axit acrylic, phenol, anilin, phenyl amoniclorua, p-crezol. Câu 10: 3 chất thỏa mãn điều kiện là m-CH3COOC6H4CH3; ClH3NCH2COONH4; p-C6H4(OH)2. Câu 11: 4 chất thỏa mãn điều kiện là triolein, saccarozơ, tinh bột, anbumin. Câu 12: 7 chất phản ứng với dung dịch NaOH là etyl axetat, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, p-crezol, axit lactic, alanin. 3 chất phản ứng với dung dịch brom là axit acrylic, phenol, p-crezol. Xác định chất phản ứng với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng 1A 2D 3D Câu 1: 3 chất thỏa mãn điều kiện là H2NCH2COOH, C2H5NH2, CH3NH2. Câu 2: 5 chất thỏa mãn điều kiện là CH3NH2; CH3COONa; CH2=CH2; CH3COONH4; C6H5ONa. Câu 3: 6 chất thỏa mãn điều kiện là metyl metacrylat; triolein; saccarozơ; xenlulozơ; glyxylalanin; tơ nilon-6,6. Chọn phát biểu đúng, sai; số phát biểu đúng; đếm số phản ứng xảy ra 1B 2D 3B 4C 5C 6C 7B 8B 9B 10B 11A 12A 13B 14B 15C 16C 17C 18D 19C 20D 21D 22B 23D 24C Câu 15: 6 phát biểu đúng là (1), (2), (3), (4), (5), (8). Câu 16: 3 phát biểu đúng là (1), (3), (4). Câu 17: 4 phát biểu đúng là (a), (e), (f), (g). Câu 18: 3 phát biểu đúng là (b), (c), (d). Câu 19: 3 phát biểu đúng là (b), (c), (g). Câu 20: 2 phát biểu đúng là (3), (4). Câu 21: 3 phát biểu đúng là (3), (4), (6). Câu 22: 3 phát biểu đúng là (1), (2), (4). Câu 23: 5 phát biểu đúng là (a), (c), (d), (f), (g). Câu 24: 3 phát biểu đúng là (b), (c), (d).

38


PHÂN DẠNG CÂU HỎI TỔNG HỢP KIẾN THỨC

FI

A. PHÂN DẠNG CÂU HỎI VÀ VÍ DỤ MINH HỌA I. Phản ứng tạo ra đơn chất (kim loại, phi kim) 1. Một số phản ứng tạo ra đơn chất thường gặp Bảng 1 Đơn Công Phương trình phản ứng chất thức

CI AL

CHUYÊN ĐỀ 12 :

OF

 2M  2nH  (HCl, H 2 SO 4 loaõng )   2M n   nH 2  (M laø kim loaïi tröø ñöùng tröôùc H) H2

 2Al  2OH   2H 2 O   2AlO2   3H 2   Zn  2OH    ZnO2 2   H 2

ƠN

 Si  2NaOH ñaëc  H 2 O   Na2 SiO3  2H 2  o

t  C  H 2 O(hôi)   CO  H 2  o

NH

t  2KMnO 4 (raén )   K 2 MnO 4  MnO2  O2  MnO , t o

2  2KClO3 (raén )   2KCl  3O2  o

t  2M(NO3 )n   2M(NO2 )n  nO2 

QU Y

(M ñöùng tröôùc Mg) o

O2

t  4M(NO3 )n   2M 2 O n  4nNO2  nO2 

(M töø Mg ñeán Cu) o

t  2M(NO3 )n   2M  2nNO2  nO2 

(M ñöùng sau Cu)

KÈ M

Phi kim

MnO (raén ), t o

2  2H 2 O2 (dung dòch)   2H 2 O  O2 

 O3  Ag   O2   Ag2 O  O3  2KI  H 2 O   2KOH  O2   I 2   2F2  2H 2 O   4HF  O2

Y

oxi hoùa chaäm  2H 2 S  O2   2S  2H 2 O

DẠ

S

 SO2  2H 2 S   3S  2H 2 O o

t  Cl 2  H 2 S   S  2HCl o

t  SO2  2Mg   2MgO  S 

 Na2 S2 O3  H 2 SO 4   S   SO2   H 2 O  Na2 SO 4 3


o

(PbO2 )

Cl2

 2KMnO4  16HClñaëc   2KCl  2MnCl2  5Cl2  8H 2 O (KClO3 , K 2 Cr2 O7 )  Cl 2  2NaI   2NaCl  I 2   Br2  2NaI   2NaBr  I 2 

OF

 Fex O y  HI   FeI 2  I 2   H 2 O

FI

 CaOCl2  2HClñaëc  CaCl2  Cl2   H 2 O

 2y   2   x   O3  2KI  H 2 O   2KOH  O2   I 2 

ƠN

I2

CI AL

t  MnO2  4HClñaëc   Cl2   MnCl2  2H 2 O

 H 2 SO 4 ñaëc  8HI   4I 2   H 2 S  4H 2 O

C Si

 2NH3  3CuO  3Cu   N 2  3H 2 O 1:2  CO2  2Mg   C  2MgO

NH

N2

(Na, K, Al)

1:2  SiO2  2Mg   Si  2MgO

QU Y

(Na, K, Al)

 M  nAgNO3   M n   nAg  (M laø kim loaïi ñöùng tröôùc Ag) o

Ag

t  2AgNO3   2Ag  2NO2   O2  ñpdd  4AgNO3  2H 2 O   4Ag   O2  4HNO3 o

KÈ M

t  Ag2 S  O2   2Ag  SO2

 Ag  Fe2    Ag  Fe3

 M  Cu2    M 2   Cu (M ñöùng tröôùc Cu)

DẠ

Y

Cu

Kim 4

o

t  CuO  CO   Cu  CO2

(H 2 , C, Al) ñpdd  2Cu(NO3 )2  2H 2 O   Cu  O2  4HNO3 coù maøng ngaên

(coù theå thay theá baèng caùc muoái nhö : CuSO 4 , Cu(NO3 )2 )


loại Fe

(M ñöùng tröôùc Fe) o

t  Fex O y  yCO   xFe  yCO2

(H 2 , C, Al) ñpnc  4Al 2 O3   2Al  3O2 criolit: 3NaF.AlF

Al

3

Na, K (M) Ca, Ba (R)

ñpnc

ñpnc  RCl 2   R  Cl 2

2. Ví dụ minh họa

OF

 2MCl   2M  Cl 2

FI

 3M dö  2Fe3   3M 2   2Fe

CI AL

 M  Fe2    M 2   Fe

NH

ƠN

Ví dụ 1: Cho các phản ứng : (1) O3 + dung dịch KI  (2) F2 + H2O  (3) MnO2 + HCl đặc  (4) Cl2 + dung dịch H2S  Các phản ứng tạo ra đơn chất là : A. (1), (2), (3). B. (1), (2), (4). C. (1), (3), (4). D. (2), (3), (4). (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2016)

QU Y

Hướng dẫn giải Các phản ứng tạo ra đơn chất là (1), (2), (3) : O3  2KI  H 2 O  O2   I 2  2KOH

KÈ M

1 F2  H 2 O  2HF  O2  2 to MnO2  4HCl ñaëc   MnCl 2  Cl 2  2H 2 O

Phản ứng (4) không tạo ra đơn chất :

4Cl 2  H 2 S  4H 2 O  8HCl  H 2 SO 4 Ví dụ 2: Cho các phản ứng sau: o

t (a) C  H 2 O(hôi)   o

Y

t  (c) FeO  CO  o

DẠ

t (e) Cu(NO3 ) 2  

(b) Si + dung dịch NaOH  (d) O3 + Ag  o

t (f) KMnO 4  

Số phản ứng sinh ra đơn chất là A. 4.B. 6. C. 5. D. 3. 5


(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B, năm 2014)

CI AL

Hướng dẫn giải Cả 6 phản ứng đều tạo ra đơn chất : t C  H 2 O   CO   H 2  (a)  to C  2H 2 O  CO 2  2H 2  o

o

FI

t (b) Si  2NaOH  H 2 O   Na 2SiO3  2H 2  o

 Ag 2 O  O 2  (d) 2Ag  O3  o

t (e) 2Cu(NO3 ) 2   2CuO  4NO 2   O 2  o

Ví dụ 3: Cho các phản ứng sau : (a) H2S + SO2 

(b) Na2S2O3 + dung dịch H2SO4 (loãng) 

o

t   tæ leä mol 1:2

(e) Ag + O3  Số phản ứng tạo ra đơn chất là A. 4.B. 5. C. 6. D. 3.

(d) Al2O3 + dung dịch NaOH 

NH

(c) SiO2 + Mg

ƠN

t (f) 2KMnO 4   K 2 MnO 4  MnO 2  O 2 

OF

t (c) FeO  CO   Fe  CO 2 

(g) SiO2 + dung dịch HF 

QU Y

Hướng dẫn giải Trong các phản ứng trên, có 4 phản ứng tạo thành đơn chất là (a), (b), (c), (e). Phương trình phản ứng : (a) : 2H 2 S  SO2  3S  2H 2 O

(b) : Na2 S2 O3  H 2 SO 4 loaõng  Na2 SO 4  S   SO2   H 2 O    natri thiosunfat

KÈ M

1:2 (c) : SiO2  2Mg   Si  2MgO

(e) : 2Ag  O3  Ag2 O  O2

Các phản ứng còn lại không tạo thành đơn chất :

(d) : Al 2 O3  2NaOH  NaAlO2  H 2 O

Y

(g) : SiO2  4HF  SiF4  2H 2 O

DẠ

Ví dụ 4: Tiến hành các thí nghiệm sau (1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3; (2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3; (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4; (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng. 6


D. (1) và (2).

CI AL

Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là A. (3) và (4).B. (2) và (3). C. (1) và (4).

Zn  2AgNO3  Zn(NO3 )2  2Ag  o

t CO  CuO   Cu   CO2

2Na  2H 2 O  2NaOH  H 2   2NaOH  CuSO 4  Na2 SO 4  Cu(OH)2  Fe  Fe2 (SO 4 )3  3FeSO 4

OF

Các thí nghiệm (2) và (3) không tạo thành kim loại :

FI

Hướng dẫn giải Các thí nghiệm có kim loại tạo thành là (1) và (4). Phương trình phản ứng :

QU Y

NH

ƠN

Ví dụ 5: Thực hiện các thí nghiệm sau : (a) Nhiệt phân AgNO3. (b) Nung FeS2 trong không khí. (c) Nhiệt phân KNO3. (d) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH (dư). (e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4. (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư). (h) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3. (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư). Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là : A. 2.B. 4. C. 3. D. 5.

KÈ M

Hướng dẫn giải Trong các thí nghiệm trên, có 3 thí nghiệm sau khi các phản ứng thu được kim loại là (a), (e), (h). Phương trình phản ứng : o

t 2AgNO3   2Ag  2NO2   O2 

Fe  CuSO 4  FeSO 4  Cu 

DẠ

Y

Mg  2FeCl3  2FeCl 2  MgCl 2  Mg  FeCl 2  Fe   MgCl 2 Các phản ứng còn lại đều không thu được kim loại. Ví dụ tương tự : Ví dụ 6: Trong các thí nghiệm sau : (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.

7


CI AL FI

(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là : A. 4.B. 5. C. 7. D. 6. Ví dụ 7: Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường: (a) Sục khí SO 2 vào dung dịch H2S

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

(b) Sục khí F2 vào nước (c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc (d) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH (e) Cho Si vào dung dịch NaOH (g) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. (Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2015) Ví dụ 8: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 (c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư (e) Nhiệt phân AgNO3 (g) Đốt FeS2 trong không khí (h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. (Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2016) Ví dụ 9: Tiến hành các thí nghiệm sau : (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (b) Dẫn khí CO dư qua bột MgO nung nóng (c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư (d) Cho Na vào dung dịch MgSO4 (e) Nhiệt phân Hg(NO3)2 (g) Đốt Ag2S trong không khí Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là : A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. 8


M(OH)n

 M n   nOH  dö   M(OH)n 

(Tröø KLK  , Ca2  , Ba2  , Al3 , Zn 2  , Cr 3 )

ƠN

Hiđroxit kim loại

OF

FI

CI AL

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trực Ninh – Nam Định, năm 2016) ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ 6B 7D 8A 9C II. Phản ứng tạo kết tủa, tạo khí 1. Một số phản ứng tạo kết tủa thường gặp Phản ứng tạo kết tủa thường là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch. Ngoài ra còn có một số phản ứng oxi hóa – khử. Dưới đây là một số phản ứng thường gặp : Bảng 2 Loại Loại chất Phương trình phản ứng kết tủa phản ứng

 M n   nNH3 dö  nH 2 O   M(OH)n   nNH 4  (Tröø KLK  , Ca2  , Ba2  , Zn 2  , Cu2  , Ag )

NH

 AlO2   CO2  2H 2 O   Al(OH)3   HCO3

Phản ứng trao đổi

 Ag  Cl    AgCl  (Br  , I  )

Muối

QU Y

 3Ag  PO 43   Ag3 PO 4   Cu2 

S2    CuS 

(Pb2  , Ag ) (H 2 S)

 Ba2   SO 4 2    BaSO 4 

KÈ M

 Ba2 

Axit

Y

Phản ứng oxi hóa – khử

CO32    BaCO3 

(Ca2  , Mg2  ) (SO32  , PO 43 )

CO2  H 2 O  Na2 SiO3  Na2 CO3  H 2 SiO3   H 2 S  SO2   3S  2H 2 O  2Fe3  S2    2Fe2   S   Na2 S2 O3  H 2 SO 4   S   SO2   H 2 O  Na2 SO 4

DẠ

2. Một số phản ứng tạo khí thường gặp Bảng 3 Loại phản ứng Phương trình phản ứng 9


o

 H  dö  CO32    CO2   H 2 O (HCO3 , HSO3 , SO32  , HS , S2  )

CI AL

t  NH 4   OH    NH3   H 2 O

 Al 4 C3  12H 2 O   4Al(OH)3  3CH 4  (HCl)

Phản ứng trao đổi

FI

 CaC2  2H 2 O   C2 H 2   Ca(OH)2 (HCl)

OF

 Ure  OH 

(NH 2 )2 CO  2H 2 O  (NH 4 )2 CO3     NH3   H 2 O NH 4  OH 

 3Fe2  4H   NO3  3Fe3  NO  2H 2 O

ƠN

Phản ứng oxi hóa – khử

 Xem theâm baûng 1.

3. Ví dụ minh họa

NH

Ví dụ 1: Cho các dung dịch : FeCl2, FeCl3, ZnCl2, CuSO4. Có bao nhiêu dung dịch tạo kết tủa với khí H2S ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

QU Y

Hướng dẫn giải Trong số dung dịch các chất FeCl2, FeCl3, ZnCl2, CuSO4 có 2 chất tạo kết tủa khi phản ứng với khí H2S. Phương trình phản ứng :

2FeCl3  H 2 S  S  2FeCl 2  2HCl CuSO 4  H 2 S  CuS   H 2 SO 4

DẠ

Y

KÈ M

Ví dụ 2: Tiến hành các thí nghiệm sau (a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch BaCl2 (b) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S (c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4 (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl (e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B, năm 2014) Hướng dẫn giải Số trường hợp thu được chất kết tủa là 2 :

10


(d) AgNO3  HCl  AgCl   HNO3 Các trường hợp còn lại (a), (c), (e) đều không xảy ra phản ứng.

CI AL

(b) SO 2  2H 2S  3S  2H 2 O

OF

FI

Ví dụ 3: Tiến hành các thí nghiệm sau : (1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. (4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3. (5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4. Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa ? A. 3.B. 4. C. 6. D. 5.

ƠN

Hướng dẫn giải Trong 6 thí nghiệm trên, có 4 thí nghiệm sau khi phản ứng kết thúc thu được kết tủa là (1), (4), (5) và (6). Phương trình phản ứng :

NH

(1) : Ca(HCO3 )2  2NaOH  CaCO3   Na2 CO3  2H 2 O (4) : 3NH3  3H 2 O  AlCl3  Al(OH)3  3NH 4 Cl    3NH 4   3OH 

Al3  3Cl 

(5) : CO2  2H 2 O  NaAlO2  Al(OH)3   NaHCO3

QU Y

(6) : 3C2 H 4  2KMnO 4  4H 2 O  3C2 H 4 (OH)2  2MnO2  2KOH Ở thí nghiệm (2), lúc đầu phản ứng tạo kết tủa, sau đó kết tủa tan :

HCl  NaAlO2  H 2 O  Al(OH)3   NaCl  3HCl  Al(OH)3  AlCl3  2H 2 O

KÈ M

Ví dụ 4: Có các thí nghiệm : cho dd NH3 dư vào dd AlCl3 (TN1); sục khí CO2 dư vào dd NaAlO2 (TN2); cho dd NaOH dư vào dd Ba(HCO3)2 (TN3); cho dd HCl loãng dư vào dd NaAlO2 (TN4). Trong số các thí nghiệm trên, có mấy thí nghiệm không thu được kết tủa sau phản ứng ? A. 1.B. 2. C. 3. D. 4.

DẠ

Y

Hướng dẫn giải Trong các thí nghiệm đề cho, có 3 thí nghiệm thu được kết tủa sau phản ứng là TN1, TN2, TN3. 3NH3  3H 2 O  AlCl3  Al(OH)3  3NH 4 Cl CO2  H 2 O  NaAlO2  Al(OH)3   NaHCO3 2NaOH  Ba(HCO3 )3  Na2 CO3  BaCO3  2H 2 O

11


Có 1 thí nghiệm không tạo kết tủa là TN4 :

CI AL

HCl  H 2 O  NaAlO2  Al(OH)3   NaCl  3HCl  Al(OH)3  AlCl3  3H 2 O

FI

Ví dụ 5: Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là : A. 2.B. 5. C. 3. D. 4.

OF

Hướng dẫn giải Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là 3. Đó là các ống nghiệm chứa (NH4)2SO4, FeCl2, K2CO3. Phương trình phản ứng:

ƠN

Ba(OH)2  (NH 4 )2 SO 4  BaSO 4  2NH3  2H 2 O Ba(OH)2  FeCl 2  BaCl 2  Fe(OH)2 

Ba(OH)2  Na2 CO3  BaCO3  2NaOH

NH

Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 2 dung dịch Cr(NO3)3, Al(NO3)3 thì lúc đầu tạo ra kết tủa, nhưng sau đó kết tủa tan. Phương trình phản ứng :

QU Y

Al3  3OH   Al(OH)3     Al(OH)3  OH  AlO2  2H 2 O Cr 3  3OH   Cr(OH)3     Cr(OH)3  OH  CrO2  2H 2 O

KÈ M

Ví dụ 6: Cho các dung dịch sau : NaHCO3, Na2S, Na2SO4, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe(NO3)3 lần lượt vào dung dịch HCl. Số trường hợp có khí thoát ra là : A. 2.B. 3. C. 4. D. 5. Hướng dẫn giải Cho các dung dịch NaHCO3, Na2S, Na2SO4, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe(NO3)3 lần lượt vào dung dịch HCl. Số trường hợp có khí thoát ra là 3, đó là NaHCO3, Na2S và Fe(NO3)2. Phương trình phản ứng :

Y

NaHCO3  HCl  NaCl  CO2   H 2 O

DẠ

Na2 S  2HCl  2NaCl  H 2 S 

3Fe2  4H   NO3  3Fe3  NO  2H 2 O

Ví dụ 7: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nung NH4NO3 rắn. 12


CI AL

OF

FI

(b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc). (c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3. (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). (e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. (h) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư), đun nóng. Số thí nghiệm sinh ra chất khí là : A. 5.B. 6. C. 2. D. 4.

Hướng dẫn giải Trong số các thí nghiệm trên, có 5 thí nghiệm sinh ra khí là (a), (b), (c), (g), (i). Phương trình phản ứng : o

ƠN

o

t (a) : NH 4 NO3   N 2 O  2H 2 O

t (b) : NaCl (tinh theå)  H 2 SO 4 ñaëc   NaHSO 4  HCl 

NH

Cl  H 2 O  HCl  HClO (c) :  2 HCl  NaHCO3  NaCl  CO2   H 2 O (g) : 2KHSO 4  2NaHSO3  K 2 SO 4  Na2 SO 4  2H 2 O  2CO2  (i) : Na2 SO3  H 2 SO 4 dö  Na2 SO 4  SO2   H 2 O

QU Y

Thí nghiệm (d), (e) không tạo ra khí, thí nghiệm (h) không xảy ra phản ứng :

(d) : CO2  Ca(OH)2  CaCO3   H 2 O (e) : 5SO2  2KMnO 4  2H 2 O  K 2 SO 4  2MnSO 4  2H 2 SO 4

KÈ M

Ví dụ 8: Trong các phản ứng sau : (1) dd Na2CO3 + dd H2SO4 (2) dd NH4HCO3 + dd Ba(OH)2 (3) dd Na2CO3 + dd CaCl2 (4) dd NaHCO3 + dd Ba(OH)2 (5) dd (NH4)2SO4 + dd Ba(OH)2 (6) dd NaHSO4 + dd BaCO3 Các phản ứng có đồng thời cả kết tủa và khí là A. (1), (3), (6). B. (2), (5), 6. C. (2), (3), (5). D. (2), (5). Hướng dẫn giải Trong các phản ứng đề cho, có 3 phản ứng có đồng thời kết tủa và khí là :

Y

(2) : NH 4 HCO3  Ba(OH)2  BaCO3   NH3  2H 2 O

DẠ

(5) : (NH 4 )2 SO 4  Ba(OH)2  BaSO 4  2NH3  2H 2 O (6) : 2NaHSO 4  BaCO3  Na2 SO 4  BaSO 4   CO2   H 2 O

Ví dụ tương tự : Ví dụ 9: Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng? 13


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3. B. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. C. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). D. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. Ví dụ 10: Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl3, CuCl2, AlCl3, FeSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là A. 3.B. 2. C. 4. D. 1. Ví dụ 11: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là A. 4.B. 5. C. 7. D. 6. Ví dụ 12: Tiến hành các thí nghiệm sau : (1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4. (2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4. (3) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3. (4) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2. (5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3. (6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là : A. 4.B. 3. C. 6. D. 5. Ví dụ 13: Cho từ từ Na dư vào các dung dịch các chất sau : CuSO4, NH4Cl, NaHCO3, Ba(HCO3)2, Al(NO3)3, FeCl2, ZnSO4. Hãy cho biết có bao nhiêu trường hợp vừa có khí thoát ra vừa có kết tủa sau phản ứng ? (Biết rằng lượng nước luôn dư) A. 3.B. 4. C. 5. D. 2. Ví dụ 14: Cho các phản ứng sau: (1) (NH2)2CO + Ca(OH)2; (2) Na2CO3 + dung dịch H2SO4; (3) Al4C3 + H2O; (4) Al2(SO4)3 + dung dịch BaCl2; (5) Na2CO3 + dung dịch AlCl3; (6) Na2S2O3 + dung dịch HCl. Số các phản ứng vừa tạo kết tủa, vừa có khí thoát ra là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ 9D 10A 11B 12A 13A 14C III. Xác định khả năng xảy ra phản ứng Đây là dạng bài tập có tính tổng hợp rất cao. Ngoài việc nắm được bản chất hóa học của các loại phản ứng, các em cần có một vài lưu ý sau : 14


 HCO3  OH    CO32   H 2 O

CI AL

(HSO3 , HS , HPO 4 2  , H 2 PO 4  )  2M n   H 2 S   M 2 Sn  2H  (M laø kim loaïi töø Pb trôû veà cuoái daõy)  M 2 Sn  2H    2M n   H 2 S (M laø kim loaïi ñöùng tröôùc Pb)

FI

 3Fe2   4H   NO3  3Fe3  NO  2H 2 O

OF

 5Fe2   MnO 4   8H   5Fe3  Mn 2   4H 2 O  SiO2  4HF   SiF4  2H 2 O  AgNO3  H3 PO 4  

NH

ƠN

Ví dụ 1: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học ? A. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. B. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. C. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. D. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.

QU Y

Hướng dẫn giải Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li là phản ứng tạo ra chất kết tủa hoặc chất bay hơi hoặc chất điện li yếu. Suy ra sục khí H2S vào dung dịch FeCl2 sẽ không có phản ứng xảy ra. Các trường hợp còn lại đều xảy ra phản ứng : Fe  H 2 SO 4 loaõng  FeSO 4  H 2  Cl 2  2FeCl 2  2FeCl3

H 2 S  CuCl 2  CuS  2HCl

KÈ M

Ví dụ 2: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng ở điều kiện thường? A. Dẫn khí Cl2 vào dung dịch H2S. B. Cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch NaOH. C. Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch AgNO3. D. Cho CuS vào dung dịch HCl.

DẠ

Y

Hướng dẫn giải Trường hợp không xảy ra phản ứng là “Cho CuS vào dung dịch HCl”. Các trường hợp đều xảy ra phản ứng : 4Cl2  H 2S  4H 2 O  8HCl  H 2SO 4 Ca(HCO3 ) 2  2NaOH  CaCO3   Na 2 CO3  2H 2 O Na 3 PO 4  3AgNO3  Ag 3 PO 4  3NaNO3

15


CI AL

Ví dụ 3: Có các cặp chất sau : Cu và dung dịch FeCl3; H2S và dung dịch Pb(NO3)2; H2S và dung dịch ZnCl2; dung dịch AgNO3 và dung dịch FeCl3. Số cặp chất xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Hướng dẫn giải Trong số các cặp chất đề cho, có 3 cặp chất xảy ra phản ứng ở điều kiện thường

FI

là : H 2 S  Pb(NO3 )2  PbS  2HNO3 3AgNO3  FeCl3  Fe(NO3 )3  AgCl 

OF

2FeCl3  Cu  2FeCl3  CuCl 2

Cặp H2S và dung dịch ZnCl2 không xảy ra phản ứng.

QU Y

NH

ƠN

Ví dụ 4: Thực hiện các thí nghiệm sau : (a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (b) Cho FeS vào dung dịch HCl. (c) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc. (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF. (e) Cho Si vào bình chứa khí F2. (f) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.

Hướng dẫn giải Trong số các thí nghiệm trên, có 5 thí nghiệm xảy ra phản ứng là :

(a) : 4H   NO3  3Fe2   3Fe3  NO  2H 2 O

KÈ M

(b) : FeS  2HCl  FeCl 2  H 2 S 

3 (c) : Si  2NaOH ñaëc  H 2 O  Na2 SiO3  H 2  2 (e) : Si  2F2  SiF4 (f) : SO2  2H 2 S  3S  2H 2 O

DẠ

Y

Ví dụ 5: Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường): (a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt(III) clorua. (b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng(II) sunfat. (c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt(III) clorua. (d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là 16


B. 1. D. 4.

C. 3.

CI AL

A. 2.

Hướng dẫn giải Cả 4 thí nghiệm trên đều xảy ra phản ứng : (a) : Cu  2FeCl3  CuCl 2  2FeCl 2 (b) : H 2 S  CuSO 4  CuS   H 2 SO 4

FI

(c) : 3AgNO3  FeCl3  Fe(NO3 )3  3AgCl  (d) : Hg  S  HgS

ƠN

OF

Ví dụ 6: Cho hỗn hợp gồm Fe2O3 và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được chất rắn X và dung dịch Y. Dãy nào dưới đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Y ? A. KI, NH3, NH4Cl. B. NaOH, Na2SO4, Cl2. C. Br2, NaNO3, KMnO4. D. BaCl2, HCl, Cl2. Hướng dẫn giải Bản chất phản ứng của Fe2O3 và Cu với dung dịch H2SO4 loãng dư là : Fe2 O3  3H 2 SO 4  Fe2 (SO 4 )3  3H 2 O

NH

Cu  Fe2 (SO 4 )3  CuSO 4  2FeSO 4

Vậy chất rắn X là Cu; dung dịch Y gồm các ion : Fe2  , Cu2  , H  , SO 4 2  .

QU Y

Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Y là : Br2, NaNO3, KMnO4. Phương trình phản ứng : 2Fe2   Br2  2Fe3  2Br 

3Fe2   NO3  4H   3Fe3  NO  2H 2 O 5Fe2   MnO 4   8H   5Fe3  Mn 2   4H 2 O

KÈ M

Ví dụ 7: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong các chất: NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al, số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là A. 5. B. 4. C. 6. D. 7. Hướng dẫn giải Hòa tan Fe3O4 vào H2SO4 loãng dư :

Y

Fe3O 4  4H 2 SO 4  Fe2 (SO 4 )3  FeSO 4  4H 2 O

DẠ

Dung dịch X gồm : Fe2  , Fe3 , H  . Suy ra dung dịch X có thể phản ứng được với tất cả các chất : NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al. Phương trình phản ứng : 17


Cu  2Fe3  Cu2   2Fe2  3Fe2   4H   NO3  3Fe3  NO  2H 2 O

FI

MnO 4   8H   5Fe2   5Fe3  Mn 2   4H 2 O ------------------

CI AL

OH   H   H 2 O   2 2OH  Fe  Fe(OH)2    3 3OH  Fe  2Fe(OH)3 

Ba2   SO 4 2   BaSO 4 

OF

Cl 2  2Fe2   2Cl   2Fe3

ƠN

2Al  6H   Al3  3H 2  3 2 3 Al  3Fe  3Fe  Al 2Al  3Fe2   2Al3  3Fe 

QU Y

NH

Ví dụ tương tự : Ví dụ 8: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng ở điều kiện thường? A. Dẫn khí Cl2 vào dung dịch H2S. B. Cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch NaOH. C. Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch AgNO3. D. Cho CuS vào dung dịch HCl. (Đề thi tuyển sinh Cao Đẳng, năm 2014) Ví dụ 9: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng? o

t A. Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2.B. 2Al + Fe2O3   Al2O3 + 2Fe. o

DẠ

Y

KÈ M

t C. 4Cr + 3O2   2Cr2O3. D. 2Fe + 3H2SO4(loãng)  Fe2(SO4)3 + 3H2. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B, năm 2014) Ví dụ 10: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường: (a) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2. (b) Cho CaO vào H2O. (c) Cho Na2CO3 vào dung dịch CH3COOH. (d) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. (Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2015) Ví dụ 11: Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường: (a) Cho bột Al vào dung dịch NaOH. (b) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3.

18


ƠN

OF

FI

CI AL

(c) Cho CaO vào nước. (d) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2. Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. (Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2016) Ví dụ 12: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là : A. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. B. HNO3, NaCl, Na2SO4. C. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4. D. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ 8D 9D 10B 11B 12C IV. Các dạng câu hỏi tổng hợp khác 1. Chọn số ý đúng, số phản ứng thỏa mãn điều kiện cho trước Ví dụ 1: Phản ứng nhiệt phân không đúng là : o

o

o

t B. 2KNO3   2KNO2

NH

t A. NH4Cl   NH3 + HCl. + O2.

o

t C. NaHCO3   NaOH + CO2. + 2H2O.

t D. NH4NO3   N2O

Hướng dẫn giải o

QU Y

t Phản ứng nhiệt phân không đúng là “NaHCO3   NaOH + CO2”. o

t  Na2 CO3  CO2   H 2 O Phản ứng đúng phải là : 2NaHCO3 

KÈ M

Ví dụ 2: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Thành phần chính của supephotphat kép gồm hai muối Ca(H2PO4)2 và CaSO4. B. Phân lân cung cấp nitơ cho cây trồng. C. Urê có công thức là (NH2)2CO. D. Supephotphat đơn chỉ có Ca(H2PO4)2.

DẠ

Y

Hướng dẫn giải Phát biểu đúng là : “Urê có công thức là (NH2)2CO”. Các phát biểu còn lại đều sai. Vì : + Thành phần chính của supephotphat kép là muối Ca(H2PO4)2. Bản chất của quá trình hóa học điều chế supephotphat kép là : Ca3 (PO 4 )2  4H3 PO 4  3Ca(H 2 PO 4 )2 + Supephotphat đơn có Ca(H2PO4)2 và CaSO4. Bản chất quá trình hóa học điều chế supephotphat đơn là : 19


Ca3 (PO 4 )2  2H 2 SO 4  Ca(H 2 PO 4 )2  2CaSO 4 

OF

FI

CI AL

Ví dụ 3: Khi làm thí nghiệm với SO2 và CO2, một học sinh đã ghi các kết luận sau : (1) SO2 tan nhiều trong nước, CO2 tan ít. (2) SO2 làm mất màu nước brom, còn CO2 không làm mất màu nước brom. (3) Khi tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, chỉ có CO2 tạo kết tủa. (4) Cả hai đều là oxit axit. Trong các kết luận trên, các kết luận đúng là A. Cả (1), (2), (3), (4). B. (1), (2), (4). C. (2), (3), (4). D. (2) và (4).

QU Y

NH

ƠN

Hướng dẫn giải Trong các kết luận về tính chất của SO2 và CO2, có 3 kết luận đúng là : (1) SO2 tan nhiều trong nước, CO2 tan ít. (2) SO2 làm mất màu nước brom, còn CO2 không làm mất màu nước brom. (4) Cả hai đều là oxit axit. Giải thích : CO2 là phân tử không phân cực nên tan ít trong nước. SO2 là phân tử phân cực nên tan nhiều trong nước. SO2 làm mất màu nước brom vì SO2 có tính khử : SO2  Br2  2H 2 O  H 2 SO 4  2HBr . CO2 không có tính khử nên không có khả năng làm mất màu nước brom. Cả CO2, SO2 đều tan trong nước tạo thành dung dịch axit nên chúng là các oxit axit. Có 1 kết luận sai là : (3) Khi tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, chỉ có CO2 tạo kết tủa. Thực tế, khi tác dụng với Ca(OH)2 thì cả CO2 và SO2 đều tạo ra kết tủa là CaCO3 và CaSO3.

DẠ

Y

KÈ M

Ví dụ 4: Cho các phát biểu sau: (1) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh. (2) Khi thoát vào khí quyển, freon phá hủy tần ozon. (3) Trong khí quyển, nồng độ CO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu ứng nhà kính. (4) Trong khí quyển, nồng độ NO2 và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa axit Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là: A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Cả 4 phát biểu trên đúng :

20

Hướng dẫn giải


CI AL

(1) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh . (2) Khi thoát vào khí quyển, freon phá hủy tần ozon (3) Trong khí quyển, nồng độ CO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu ứng nhà kính. (4) Trong khí quyển, nồng độ NO2 và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa axit. Ví dụ 5: Thực hiện thí nghiệm theo các sơ đồ phản ứng :

CaOCl2 + HCl

 

NaHSO3 + H2SO4   khí Z

Ca(HCO3)2

HNO3

FI

Mg + HNO3 đặc, dư   khí X

OF

khí Y

  khí T

+

ƠN

Cho các khí X, Y, Z, T lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH dư. Trong tất cả các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng oxi hoá - khử ? A. 4. B. 3 C. 2. D. 5. Hướng dẫn giải

NH

Phương trình phản ứng :

Mg  4HNO3 (ñaëc dö )  Mg(NO3 )2  2 NO2   2H 2 O 

(1)

CaOCl 2  2HCl  CaCl 2  Cl 2   H 2 O 

(2)

2NaHSO3  H 2 SO 4  Na2 SO 4  2SO2   2H 2 O 

(3)

Ca(HCO3 )2  2HNO3  Ca(NO3 )2  2CO2   2H 2 O 

(4)

2NO2  2NaOH  NaNO2  NaNO3  H 2 O

(5)

Cl 2  2NaOH  NaCl  NaClO  H 2 O

(6)

SO2  2NaOH  Na2 SO3  H 2 O

(7)

CO2  2NaOH  Na2 CO3  H 2 O

(8)

X

KÈ M

QU Y

Y

Z

T

Trong tất cả các phản ứng trên, có 4 phản ứng oxi hóa – khử là (1), (2), (5) và (6).

DẠ

Y

Ví dụ 6: Cho các oxit SO2, NO2, CrO3, CO2, CO, P2O5. số oxit trong dãy tác dụng với nước trong điều kiện thường là : A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Hướng dẫn giải Trong các oxit SO2, NO2, CrO3, CO2, CO, P2O5, có 5 oxit tác dụng với nước trong điều kiện thường, đó là SO2, NO2, CrO3, CO2, P2O5. 21


Phương trình phản ứng :

CI AL

SO2  H 2 O  H 2 SO3 3NO2  H 2 O  NO  2HNO3 CrO3  H 2 O  H 2 CrO 4  2CrO3  H 2 O  H 2 Cr2 O 7 CO2  H 2 O  H 2 CO3

FI

P2 O5  3H 2 O  2H3 PO 4

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

Ví dụ tương tự : Ví dụ 7: Phát biểu không đúng là A. Trong phòng thí nghiệm, nitơ được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch NH4NO2 bão hòa. B. Photpho trắng rất độc, có thể gây bỏng nặng khi rơi vào da. C. Đám cháy Mg có thể dập tắt bằng CO2. D. Khí CO2 là một khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Ví dụ 8: Phát biểu nào sau đây sai? A. Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu. B. Phèn chua được dùng để làm trong nước đục. C. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất. D. Hợp kim liti – nhóm siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không. (Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2015) Ví dụ 9: Nhận định nào dưới đây là sai? A. Nguyên tử của các nguyên tố Na, Cr và Cu đều có một electron ở lớp ngoài cùng. B. Bán kính Na lớn hơn bán kính Na+ và bán kính Fe2+ lớn hơn bán kính Fe3+. C. Các nguyên tố, mà nguyên tử của nó số electron p bằng 2, 8, và 14 thuộc cùng một nhóm. D. Al là kim loại có tính lưỡng tính. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2016) Ví dụ 10: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Trong công nghiệp nhôm được sản xuất từ quặng đolomit. B. Tất cả các phản ứng của lưu huỳnh với kim loại đều cần đun nóng. C. Ca(OH)2 được dùng làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước. D. CrO3 tác dụng với nước tạo ra hỗn hợp axit. Ví dụ 11: Có các phát biểu sau : (1) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. 22


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

(2) Ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn là [Ar]3d5. (3) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo. (4) Phèn chua có công thức Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Các phát biểu đúng là A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (2), (3), (4). Ví dụ 12: Cho các phát biểu sau: (a) Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo phần trăm khối lượng nguyên tố nitơ. (b) Thành phần chính của supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4. (c) Kim cương được dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh. (d) Amoniac được sử dụng để sản xuất axit nitric, phân đạm. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Ví dụ 13: Cho các phát biểu sau: (1) K2CrO4 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh. (2) Kim loại Al và Cr đều tan trong dung dịch kiềm đặc. (3) Kim loại Cr có độ cứng cao nhất trong tất cả các kim loại (4) Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh. (5) Ở trạng thái cơ bản kim loại crom có 6 electron độc thân. (6) CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,… Số phát biểu đúng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2016) Ví dụ 14: Cho các kết luận (1) Độ dinh dưỡng trong phân lân được đánh giá bằng hàm lượng nguyên tố photpho. (2) Công thức chung của oleum là H2SO4.nSO3. (3) SiO2 có thể tan được trong các dung dịch axit thông thường như H2SO4, HCl, HNO3. (4) Au, Ag, Pt là các kim loại không tác dụng với oxi. (5) Dẫn H2S qua dung dịch Pb(NO3)2 có kết tủa xuất hiện. (6) CO có thể khử được các oxit như CuO, Fe3O4 đốt nóng. Số kết luận đúng là: A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. 23


ƠN

OF

FI

CI AL

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở Giáo Dục và Đào Tạo Vĩnh Phúc, năm 2016) Ví dụ 15: Cho các chất riêng biệt sau: FeSO4, AgNO3, Na2SO3, H2S, HI, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Ví dụ 16: Cho phản ứng sau : KMnO4 + HCl đặc, nóng; SO2 + dd KMnO4; Cl2 + dd NaOH; H2SO4 đặc, nóng + NaCl; Fe3O4 + HNO3 loãng, nóng; C6H5CH3 + Cl2 (Fe, to); CH3COOH và C2H5OH (H2SO4 đặc). Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng xảy ra thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử ? A. 7. B. 4. C. 6. D. 5. ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ 7C 8C 9D 10D 11A 12C 13B 14D 15C 16D 2. Phản ứng thỏa mãn điều kiện cho trước

NH

Ví dụ 1: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là : A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

Hướng dẫn giải Trong số các chất trên, có 5 chất đều tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là : Al, Al2O3, Zn(OH)2, NaHS, (NH4)2CO3. Trong đó Al2O3, Zn(OH)2, NaHS, (NH4)2CO3 là các chất lưỡng tính, còn Al tan trong dung dịch kiềm vì Al(OH)3 có tính lưỡng tính. Phương trình phản ứng :

24


Al2 O3  2NaOH  2NaAlO2  H 2 O

CI AL

Al2 O3  6HCl  2AlCl3  3H 2 O Zn(OH)2  2NaOH  Na2 ZnO2  2H 2 O Zn(OH)2  2HCl  ZnCl2  2H 2 O NaHS  NaOH  Na2 S  H 2 O (NH 4 )2 CO3  2NaOH  Na2 CO3  2NH3  2H 2 O (NH 4 )2 CO3  2HCl  2NH 4 Cl  CO2   H 2 O

Al  NaOH  H 2 O  NaAlO2 

3 H  2 2

ƠN

 3 Al  3H 2 O  Al(OH)3  H 2  2  Al(OH)  NaOH  NaAlO  2H O 3 2 2 

OF

2Al  6HCl  2AlCl3  3H 2 

FI

NaHS  HCl  NaCl  H 2 S 

QU Y

NH

Ví dụ 2: Thực hiện các thí nghiệm sau : (I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH. (II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2. (III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn. (IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3. (V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3. (VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2. Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là: A. I, II và III. B. II, V và VI. C. I, IV và V. D. II, III và VI.

KÈ M

Hướng dẫn giải Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là (II), (III), (VI). Phương trình phản ứng :

Na2 CO3  Ca(OH)2  CaCO3  2NaOH ñieän phaân dung dòch 2NaCl  2H 2 O  2NaOH  H 2  Cl 2 coù maøng ngaên

Y

Na2 SO 4  Ba(OH)2  BaSO 4  2NaOH

DẠ

Ví dụ 3: Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau : (a) Fe3O4 và Cu (1:1) (b) Sn và Zn (2:1) Cu (1:1) (d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1) (e) FeCl2 và Cu (2:1) và Cu (1:1)

(c) Zn và (g) FeCl3 25


CI AL

Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.

mol :

1

ƠN

Sn  2HCl  SnCl 2  H 2  (b)   Zn  2HCl  ZnCl 2  H 2  (d) : Fe2 (SO 4 )3  Cu  2FeSO 4  CuSO 4

OF

 Fe3O 4  8HCl  FeCl 2  2FeCl3  4H 2 O   2 mol : 1 (a)  Cu  2FeCl3  2FeCl 2  CuCl 2  mol : 1  2 

FI

Hướng dẫn giải Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là 3, gồm các cặp (a), (b), (d).

1

NH

Ví dụ 4: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3, Cu và FeCl3, BaCl2 và CuSO4, Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là: A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

QU Y

Hướng dẫn giải Trong số 4 hỗn hợp trên, chỉ có một hỗn hợp có thể hòa tan hoàn toàn trong nước dư là Na2O và Al2O3. Phương trình phản ứng :

Na2 O  H 2 O  2NaOH

mol :

1  2 2NaOH  Al 2 O3  NaAlO2  H 2 O 2 

1

KÈ M

mol :

Như vậy, dung dịch sau phản ứng chứa một muối tan là NaAlO2. 3 hỗn hợp còn lại khi phản ứng với nước đều tạo ra kết tủa. 2FeCl3  Cu  2FeCl 2  CuCl 2 mol :

2  1

Y

Vì các chất trong hỗn hợp có số mol bằng nhau nên sau phản ứng Cu còn dư.

DẠ

BaCl 2  Na2 SO 4  BaSO 4  2NaCl

Phản ứng tạo thành kết tủa trắng BaSO4.

26


CI AL

Ba  2H 2 O  Ba(OH)2  H 2   Ba(OH)2  NaHCO3  NaOH  BaCO3   H 2 O Phản ứng tạo ra kết tủa trắng là BaCO3.

OF

FI

Ví dụ 5: Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp gồm Ag và Cu (hỗn hợp X) : (a) Cho X vào bình chứa một lượng dư khí O3 (ở điều kiện thường). (b) Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO3 (đặc). (c) Cho X vào một lượng dư dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và HCl. (d) Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3. Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không bị oxi hóa là : A. (a). B. (c). C. (d). D. (b).

ƠN

Hướng dẫn giải Hỗn hợp X gồm Ag và Cu. Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không bị oxi hóa là (d) : Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3. Phương trình phản ứng : 2FeCl3  Cu  2FeCl 2  CuCl 2 2Ag  O3  2Ag2 O  O2

QU Y

Cu  O3  CuO  O2  to 2Cu  O2  2CuO

NH

Ở thí nghiệm (a), cả Ag và Cu đều bị oxi hóa :

Ở thí nghiệm (b), cả Cu và Ag đều bị oxi hóa :

Cu  4HNO3  Cu(NO3 )2  2NO2  2H 2 O Ag  2HNO3  AgNO3  NO2   H 2 O Ở thí nghiệm (d), cả Cu và Ag đều bị oxi hóa :

KÈ M

3Cu  8H   2NO3  3Cu2   2NO  4H 2 O 3Ag  4H   NO3  3Ag  NO  2H 2 O

DẠ

Y

Ví dụ 6: Thực hiện các thí nghiệm sau : (a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường. (b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng (dư). (c) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư). (d) Hòa tan hết hỗn hợp Cu và Fe2O3 (có số mol bằng nhau) vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Trong các thí nghiệm trên, sau phản ứng, số thí nghiệm tạo ra hai muối là A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. 27


Các thí nghiệm tạo ra hai muối là :

CI AL

(a) : Cl 2  2NaOH  NaClO  NaCl  H 2 O (b) : Fe3O 4  8HCl  FeCl 2  2FeCl3  4H 2 O Fe O  3H 2 SO 4  Fe2 (SO 4 )3  3H 2 O (d)  2 3 Fe2 (SO 4 )3  Cu  2FeSO 4  CuSO 4 Thí nghiệm còn lại chỉ tạo ra một muối :

FI

o

t 2Fe3O 4  10H 2 SO 4 ñaëc   3Fe2 (SO 4 )3  SO2  10H 2 O

OF

Vậy số thí nghiệm tạo ra hai muối là 3.

NH

ƠN

Ví dụ 7: Cho các phản ứng sau : a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng) c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) d) Cu + dung dịch FeCl3 e) CH3CHO + H2 (Ni, to) f) glucozơ + AgNO3 trong dung o dịch NH3 (t ) g) C2H4 + Br2 h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2 Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là : A. a, b, d, e, f, g. B. a, b, c, d, e, h. C. a, b, c, d, e, g. D. a, b, d, e, f, h.

2

QU Y

Hướng dẫn giải Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học xảy ra đồng thời quá trình oxi hóa và quá trình khử, làm thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố tham gia phản ứng. Các phản ứng a, b, d, e, f, g thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử. Sơ đồ phản ứng : 5

o

3

4

t a. FeO  H N O3 ñaëc   Fe(NO3 )3  N O2  2H 2 O 2 2

6

3

o

4

0

KÈ M

t b. Fe S  H 2 S O 4 ñaëc   Fe2 (SO 4 )3  S O2  H 2 O 3

2

2

d. Cu FeCl3  CuCl 2  FeCl 2 1

0

1

o

t , Ni e. CH3 C HO  H 2   CH3 C H 2 OH 1

1

DẠ

Y

f. CH 2 OH(CHOH)4 C HO  Ag NO3  NH3  H 2 O 2

3

o

0

1

1

g. C 2 H 4  Br 2  C 2 H 4 Br 2

Ví dụ tương tự : 28

0

t   CH 2 OH(CHOH)4 COONH 4  Ag NH 4 NO3


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Ví dụ 8: Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X (gồm a mol Al2O3, b mol CuO, c mol Ag2O), người ta hoà tan X bởi dung dịch chứa (6a + 2b + 2c) mol HNO3 được dung dịch Y, sau đó thêm (giả thiết hiệu suất các phản ứng đều là 100%) A. 2c mol bột Cu vào Y. B. c mol bột Cu vào Y. C. c mol bột Al vào Y. D. 2c mol bột Al vào Y. Ví dụ 9: Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Ví dụ 10: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch A. AgNO3 (dư). B. NaOH (dư). C. HCl (dư). D. NH3 (dư). Ví dụ 11: Cho các dung dịch loãng : (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là : A. (1), (3), (5). B. (1), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (4). Ví dụ 12: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường. (b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH. (c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, dư. (d) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch HCl dư. (e) Cho CuO vào dung dịch HNO3. (f) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ. Số thí nghiệm thu được hai muối là A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. (Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2016) Ví dụ 13: Cho các chất khí sau: SO2; NO2; Cl2; N2O; H2S; CO2. Các chất khí khi phản ứng với NaOH ở nhiệt độ thường luôn cho hai muối là A. Cl2; NO2. B. SO2; CO2. C. SO2; CO2; H2S. D. CO2; Cl2; H2S. ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ 8B 9C 10C 11B 12A 13A 3. Xác định chất phản ứng và sản phẩm tạo thành Ví dụ 1: Khi cho hỗn hợp gồm MgSO4, Ba3(PO4)2, FeCO3, FeS, Ag2S vào dung dịch HCl dư thì phần không tan chứa những chất nào ? A. FeS, AgCl, Ba3(PO4)2. B. Ag2S, BaSO4. 29


C. FeS, AgCl, BaSO4.

D. Ba3(PO4)2, Ag2S.

Ba3 (PO 4 )2  6HCl  3BaCl 2  2H3 PO 4 BaCl 2  MgSO 4  BaSO 4   MgCl 2 Các chất còn lại đều phản ứng với HCl tạo ra muối tan :

OF

FeCO3  2HCl  FeCl 2  CO2   H 2 O

FI

CI AL

Hướng dẫn giải Khi cho hỗn hợp gồm MgSO4, Ba3(PO4)2, FeCO3, FeS, Ag2S vào dung dịch HCl dư thì phần không tan chứa các chất Ag2S và BaSO4. Trong đó Ag2S không tan trong nước, còn BaSO4 sinh ra như sau:

FeS  2HCl  FeCl 2  H 2 S 

NH

ƠN

Ví dụ 2: Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư, thu được dung dịch X. Sau đó ngâm Cu dư vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Dung dịch X, Y gồm : A. X: Fe(NO3)3; Y: Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2. B. X: Fe(NO3)2; Y: Fe(NO3)2; Cu(NO3)2 và AgNO3 dư. C. X: Fe(NO3)2 và AgNO3 dư; Y: Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2. D. X: Fe(NO3)3 và AgNO3 dư ; Y: Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.

QU Y

Hướng dẫn giải Cho Fe tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì Fe bị AgNO3 oxi hóa lên Fe3+. Vậy dung dịch X gồm Fe(NO3)3 và AgNO3 dư. Cho Cu dư tác dụng với dung dịch X thì Cu sẽ khử hết Ag+ về Ag và Fe3+ về Fe2+. Vậy dung dịch Y gồm Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2. Sơ đồ phản ứng : Ag    Cu dö 

Ag 

Y

KÈ M

Fe

dd AgNO3 dö

Fe(NO3 )3  AgNO3 

Cu dö

dd X

Cu(NO3 )2    Fe(NO3 )2     dd Y

DẠ

Ví dụ 3: Hoà tan hỗn hợp gồm : K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là : A. Al(OH)3. B. Fe(OH)3. C. BaCO3. D. K2CO3. 30


Hướng dẫn giải

CI AL

Sơ đồ phản ứng : Fe3O 4 ,   ...  K 2 O, BaO    Al 2 O3 , Fe3O 4 

OF

FI

K  , Ba2  , CO 2  Al(OH)3      AlO ,... 2  

Chất rắn Y có Fe3O4 và có thể còn Al2O3 chưa phản ứng hết. Dung dịch X có có K+, AlO2  và có thể có OH  . Sục CO2 dư vào X chỉ thu được kết tủa là Al(OH)3. Phương trình phản ứng :

ƠN

Ba2+,

AlO2   CO2  H 2 O  Al(OH)3   HCO3

NH

Giả sử trong Y có OH  thì do CO2 có dư nên xảy ra phản ứng : CO2  OH   HCO3 . Do đó không thể có kết tủa BaCO3.

KÈ M

QU Y

Ví dụ 4: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm MgO, Zn(OH)2, Al, FeCO3, Cu(OH)2, Fe trong dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho vào dung dịch X một lượng Ba(OH)2 dư thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn Z, sau đó dẫn luồng khí CO dư (ở nhiệt độ cao) từ từ đi qua Z đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn G. Trong G chứa A. MgO, BaSO4, Fe, Cu, ZnO. B. BaO, Fe, Cu, Mg, Al2O3. C. BaSO4, MgO, Zn, Fe, Cu. D. MgO, BaSO4, Fe, Cu. Hướng dẫn giải

Sơ đồ phản ứng :

DẠ

Y

Mg(OH)2  Mg2  , Fe2   MgO, Zn(OH)2     Ba(OH)2 dö Fe(OH)2    H2 SO4 loaõng  2  2 Al, FeCO   Cu , Zn         3 Cu(OH) , Fe  Al3 ,H  , SO 2   Cu(OH)2  4  2    BaSO    4    X Y

MgO, Fe2 O3  CO, t o MgO, Fe  O2 , t o       Cu, BaSO4  CuO, BaSO4       Z

G

31


Vậy chất rắn G gồm MgO, BaSO4, Fe, Cu.

FI

CI AL

PS : + Zn(OH)2, Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính nên tan hết trong dung dịch kiềm dư. + Fe(OH)2 bị oxi oxi hóa bởi oxi tạo ra Fe(OH)3. + CO chỉ khử được các oxit kim loại từ Zn trở về cuối dãy. + BaSO4 là chất kết tủa rất bền với nhiệt.

OF

Ví dụ 5: Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là : A. amoni nitrat. B. amophot. C. natri nitrat. D. urê.

ƠN

Hướng dẫn giải Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Suy ra X có chứa ion âm NO3 .

NH

X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Suy ra X chứa ion dương NH 4  .

Vậy X là NH4NO3 (amoni nitrat). Phương trình phản ứng :

QU Y

3Cu  8H   2NO   3Cu2   2NO  4H O 3 2  2 NO  O  2 NO  2 2  khoâng maøu maøu naâu  NH 4   OH   NH3   H 2 O  muøi khai

KÈ M

Ví dụ 6: Cho sơ đồ biến hóa sau : +H2

X

+O2, +Fe

to

A (mïi trøng thèi) B

E

+D, Br2 +Y hoÆc Z

+B

X+D

Y+Z A+G

DẠ

Y

Trong các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng oxi hóa - khử ? A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.

Hướng dẫn giải Khí A có mùi trứng thối, chứng tỏ A là H2S. Từ đó suy ra : X là S, B là SO2, E là FeS, D là H2O, Y là HBr, Z là H2SO4, G là H2O. 32


Phương trình phản ứng : 0

0

o

0

0

o

0

0

2

CI AL

t S H 2   H2 S 4

t S O 2   S O2 2 2

o

t S Fe   Fe S 4

2

0

S O 2  2H 2 S  3S 2H 2 O 6

0

1

FI

4

FeS  2HBr  FeBr2  H 2S 

OF

S O 2  Br 2  2H 2 O  H 2 S O 4  2H Br

Vậy có 5 phản ứng là thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử. Ví dụ 7: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: ñieän phaân   X2 + X3 + H2  coù maøng ngaên

ƠN

X1 + H2O

C. NaOH, Ba(HCO3)2.

NH

X2 + X4   BaCO3 + K2CO3 + H2O Hai chất X2, X4 lần lượt là : A. KHCO3, Ba(OH)2. B. NaHCO3, Ba(OH)2. D. KOH, Ba(HCO3)2.

QU Y

Hướng dẫn giải Dựa vào sơ đồ phản ứng điện phân, ta thấy X2 là dung dịch kiềm. Dựa vào sơ đồ phản ứng còn lại, ta thấy X2, X4 là hợp chất của K và Ba. Vậy hai chất X2, X4 lần lượt là KOH, Ba(HCO3)2. Phương trình phản ứng minh họa : ñieän phaân dung dòch 2KCl  2H 2 O  2KOH  Cl 2   H 2  coù maøng ngaên

2KOH  Ba(HCO3 )2   BaCO3   K 2 CO3  2H 2 O

DẠ

Y

KÈ M

Ví dụ tương tự : Ví dụ 8: Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành khí X; nhiệt phân tinh thể KNO3 tạo thành khí Y; cho tinh thể KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc tạo thành khí Z. Các khí X, Y và Z lần lượt là A. SO2, O2 và Cl2. B. Cl2, O2 và H2S. C. H2, O2 và Cl2. D. H2, NO2 và Cl2. Ví dụ 9: Cho hỗn hợp X gồm Cu, Ag, Fe, Al tác dụng với oxi dư khi đun nóng được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, khuấy kĩ, sau đó lấy dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH loãng, dư. Lọc lấy kết tủa tạo thành đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần của Z gồm : A. Fe2O3, CuO, Ag. B. Fe2O3, Al2O3. C. Fe2O3, CuO. D. Fe2O3, CuO, Ag2O. 33


KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Ví dụ 10: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là A. hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3. B. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO. C. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3. D. Fe2O3. Ví dụ 11: Cho chất vô cơ X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch KOH, đun nóng, thu được khí X1 và dung dịch X2. Khí X1 tác dụng với một lượng vừa đủ CuO nung nóng, thu được khí X3, H2O, Cu. Cô cạn dung dịch X2 được chất rắn khan X4 (không chứa clo). Nung X4 thấy sinh ra khí X5 (M = 32 đvC). Nhiệt phân X thu được khí X6 (M = 44 đvC) và nước. Các chất X1, X3, X4, X5, X6 lần lượt là: A. NH3; NO; KNO3; O2; CO2. B. NH3; N2; KNO3; O2; N2O. C. NH3; N2; KNO3; O2; CO2. D. NH3; NO; K2CO3; CO2; O 2. Ví dụ 12: Các dung dịch riêng biệt : Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5). Tiến hành một số thí nghiệm, kết quả được ghi lại trong bảng sau: Dung dịch (1) (2) (4) (5) (1) khí thoát ra có kết tủa (2) khí thoát ra có kết tủa có kết tủa (4) có kết tủa có kết tủa (5) có kết tủa Các dung dịch (1), (3), (5) lần lượt là: A. H2SO4, NaOH, MgCl2. B. Na2CO3, NaOH, BaCl2. C. H2SO4, MgCl2, BaCl2. D. Na2CO3, BaCl2, BaCl2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở Giáo Dục và Đào Tạo Vĩnh Phúc, năm 2016) Ví dụ 13: Cho sơ đồ phản ứng sau: R + 2HCl(loãng)

o

t   RCl2 + H2

o

t 2R + 3Cl2   2RCl3

DẠ

Y

R(OH)3 + NaOH(loãng)  NaRO2 + 2H2O Kim loại R là A. Cr. B. Al. C. Mg. D. Fe. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B, năm 2014) ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ 8C 9C 10A 11B 12A 13A

34


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

B. CÂU HỎI VẬN DỤNG I. Phản ứng tạo ra đơn chất (kim loại, phi kim) Câu 1: Trường hợp nào sau không tạo ra đơn chất? A. Sục khí F2 vào dung dịch H2SO4 (loãng). B. Cho khí NH3 đi qua CuO nung nóng. C. Sục khí HI vào dung dịch FeCl3. D. Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Biên Hòa – Hà Nam, năm 2016) Câu 2: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho kim loại Mg tới dư vào dung dịch FeCl3. (2) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 dư. (3) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. (4) Nhiệt phân AgNO3. (5) Cho khí CO đi qua ống đựng bột Al2O3 nung nóng. Thí nghiệm thu được kim loại khi kết thúc phản ứng là A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (3), (4), (5). C. (2), (5). D. (1), (3), (4). (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Hạ Long – Quảng Ninh, năm 2016) Câu 3: Tiến hành các thí nghiệm sau : (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. (c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng. (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư. (e) Nhiệt phân AgNO3. (g) Đốt FeS2 trong không khí. (h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ. Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa, năm 2016) Câu 4: Tiến hành các thí nghiệm sau : (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (b) Dẫn khí H2 dư qua bột MgO nung nóng. (c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư. (d) Cho Na vào dung dịch MgSO4. 35


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

(e) Nhiệt phân Hg(NO3)2. (g) Đốt Ag2S trong không khí Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là : A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trực Ninh – Nam Định, năm 2016) Câu 5: Tiến hành các thí nghiệm sau : (a) Cho NH4Cl tác dụng với NaOH. (b) Cho NH3 tác dụng với O2 dư ở nhiệt độ cao. (c) Nhiệt phân Cu(NO3)2. (d) Cho HCl tác dụng với dung dịch KMnO4. (e) Sục khí CO2 qua nước vôi trong dư. (f) Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ. (g) Dẫn khí CO dư qua bột MgO nung nóng. Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được đơn chất là ? A. 5. B. 6. C. 4. D. 7. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Biên Hòa – Hà Nam, năm 2016) Câu 6: Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thích hợp : (a) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. (b) Sục khí F2 vào nước. (c) Cho KMnO4 vào dung dịch NaOH đặc. (d) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH. (e) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc. (g) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4. Số thí nghiệm sinh ra đơn chất là ? A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa, năm 2016) Câu 7: Cho các phản ứng: (1) dung dịch FeCl3 + Cu; (2) Hg + S; (3) F2 + H2O; (4) MnO2 + HCl đặc; (5) K + H2O; (6) H2S + O2 dư (to); (7) SO2 + dung dịch Br2; (8) Mg + dung dịch HCl. Trong các phản ứng trên, số phản ứng tạo đơn chất là: A. 5.B. 3. C. 6 D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2016) Câu 8: Trong các thí nghiệm sau: (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. 36


o

(b) Si + dung dịch NaOH  (d) O3 + Ag 

t (c) FeO + CO   o

o

t (e) Hg(NO3)2  

OF

o

t (a) C + H2O (hơi)  

FI

CI AL

(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Tĩnh Gia – Thanh Hóa, năm 2016) Câu 9: Cho các phản ứng sau?

t (f) KMnO4  

o

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

t (g) F2 + H2O  (h) H2S + SO2   Số phản ứng sinh ra đơn chất là A. 7. B. 5. C. 8. D. 6. Câu 10: Tiến hành các thí nghiệm sau : (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch CuSO4 dư. (c) Dẫn khí CO dư qua bột CuO nung nóng. (d) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 dư. (e) Nung hỗn hợp Cu(OH)2 và (NH4)2CO3. (g) Đốt FeS2 trong không khí. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là : A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016) II. Phản ứng tạo kết tủa, tạo khí 1. Phản ứng tạo kết tủa Câu 1: Trường hợp nào dưới đây không thu được kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn? A. Sục CO2 vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2. B. Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2. C. Cho kim loại Cu vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3. D. Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Tuyên Quang, năm 2016) Câu 2: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl3, CrCl3, AlCl3, MgSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

37


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng, năm 2016) Câu 3: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl3, CuCl2, AlCl3, FeSO4, BaCl2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là : A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phú Nhuận – TP. HCM, năm 2016) Câu 4: Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào các dung dịch : HCl; HF; Na3PO4; Fe(NO3)2; FeCl2. Sau khi các phản ứng hoàn toàn, số trường hợp có tạo kết tủa là : A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 5 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016) Câu 5: Có các thí nghiệm sau (a) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4. (b) Sục CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. (c) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3. (d) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch FeCl3. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD và ĐT Đồng Tháp, năm 2016) Câu 6: Cho các thí nghiệm sau : (1) Đun nóng nước cứng tạm thời. (2) Cho phèn chua vào dung dịch Ba(OH)2 dư. (3) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3. (4) Cho khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2. (5) Cho khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3. Số thí nghiệm thu được kết tủa là? A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Bến Tre, năm 2016) Câu 7: Thực hiện các phản ứng hóa học sau : (a) Đun nóng dung dịch hỗn hợp stiren và thuốc tím. (b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ba(OH)2. (c) Cho khí hidroclorua vào dung dịch natri silicat. (d) Sục khí CO2 dư vào dung dịch kali aluminat. (e) Sục khí H2S dư vào dung dịch muối sắt(II) sunfat. Số trường hợp thí nghiệm thu được kết tủa khi kết thúc phản ứng là : A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016) 38


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 8: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3. (b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2. (c) Cho dung dịch NaF vào dung dịch AgNO3. (d) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3. (e) Cho hỗn hợp Al4C3 và CaC2 (tỉ lệ mol 1: 2) vào nước dư. (g) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Lý Thái Tổ – Bắc Ninh, năm 2016) Câu 9: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2(SO4)3. (2) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Na[Al(OH)4] hoặc NaAlO2. (3) Cho dung dịch NaF vào dung dịch AgNO3. (4) Sục khí NH3 dư vào dung dịch FeCl2. (5) Cho Na2SiO3 vào dung dịch HCl. (6) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thuận Thành 3 – Bắc Ninh, năm 2016) Câu 10: Có các dung dịch riêng biệt sau: NaCl, AgNO3, Pb(NO3)2, NH4NO3, ZnCl2, CaCl2, CuSO4, FeCl2, FeCl3, AlCl3. Cho dung dịch Na2S vào các dung dịch trên, số trường hợp sinh ra kết tủa là A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Định 2 – Thanh Hóa, năm 2016) Câu 11: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí H2S vào dung dịch ZnSO4. (2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4. (3) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3. (4) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2. (5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3. (6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là: A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Thái Bình, năm 2016) Câu 12: Tiến hành các thí nghiệm sau : (1) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AgNO3. 39


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

(2) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. (3) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4. (4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl. (5) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3. Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp tạo thành kết tủa là : A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Đồng Đậu – Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 13: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch Na2S2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng. (b) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3. (c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. (d) Dẫn khí etilen qua dung dịch KMnO4. (e) Cho Al4C3 vào dung dịch NaOH dư. Sau khi thí nghiệm kết thúc, số trường hợp thu được kết tủa là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 14: Cho các thí nghiệm sau : (a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch natri aluminat. (b) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch BaCl2. (c) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch natri aluminat. (d) Dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3. (e) Dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ba(HCO3)2. (g) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4. (h) Cho NH3 dư vào dung dịch AlCl3. (i) Sục CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2. (k) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 dư. (l) Sục khí H2S vào dung dịch AgNO3. Số thí nghiệm thu được kết tủa sau phản ứng là : A. 5. B. 7. C. 8. D. 6. Câu 15: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl. (b) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng dư. (c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư. (d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hà Giang, năm 2016) 40


ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 16: Cho các cặp dung dịch loãng: (1) NaAlO2 dư và HCl; (2) FeCl2 và H2S; (3) Ca(OH)2 và NaHCO3; (4) H2SO4 và Ba(NO3)2; (5) Fe(NO3)2 và HCl; (6) FeCl3 và K2CO3; (7) H2S và Cl2; (8) AlCl3 và CH3NH2. Số cặp các chất khi trộn lẫn với nhau không có kết tủa tách ra là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 2. Phản ứng tạo khí Câu 17: Có các thí nghiệm sau được thực hiện ở nhiệt độ thường: (a) Cho Be vào H2O. (b) Sục khí F2 vào H2O. (c) Cho bột Si vào dung dịch NaOH. (d) Cho bột Al vào dung dịch NaOH. (e) Cho Sn vào dung dịch HCl. (f) Nhỏ dung dịch HCl đặc vào dung dịch KMnO4. Số thí nghiệm sinh ra khí H2 sau phản ứng là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 18: Cho phương trình hóa học của các phản ứng sau : o

t (2) AgNO3   o

t (3) Cu(NO3)2   o

NH

o

t (1) (NH4)2Cr2O7  

QU Y

t (4) CuO + NH3 (kh)   o

DẠ

Y

KÈ M

t (5) CrO3 + NH3 (kh)   Có bao nhiêu phản ứng sản phẩm sinh ra cho khí N2 ? A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hà Giang, năm 2016) Câu 19: Thực hiện các thí nghiệm sau : (a) Nung AgNO3 rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với H2SO4 (đặc). (c) Hòa tan Ure trong dung dịch HCl. (d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. (e) Hòa tan Si trong dung dịch NaOH. (f) Nung Na2CO3 (rắn). (g) Cho Na2S2O3 vào dung dịch HCl. Số thí nghiệm tạo ra chất khí là : A. 5. B. 6. C. 3. D.7. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 5 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)

41


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 20: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội. (b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng. (c) Đun nhẹ dung dịch Ca(HCO3)2. (d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2. (e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối NaNO3 (rắn), đun nóng. (f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng. Số thí nghiệm tạo ra chất khí là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2016) III. Xác định khả năng xảy ra phản ứng Câu 1: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường: (a) Sục khí H2S vào dung dịch AgNO3. (b) Cho CaCO3 vào H2O. (c) Cho SiO2 vào dung dịch HF. (d) Sục khí Cl2 vào dung dịch KOH. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Biên Hòa – Hà Nam, năm 2016) Câu 2: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Ca vào dung dịch CuSO4. (b) Dẫn khí H2 qua Al2O3 nung nóng. (c) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (d) Cho Cr vào dung dịch KOH đặc, nóng. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 3: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường: (a) Sục khí H2S vào dung dịch NaOH. (b) Cho NaCl vào dung dịch KNO3. (c) Cho Na2CO3 vào dung dịch HCl. (d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch Ba(OH)2. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Tĩnh Gia – Thanh Hóa, năm 2016) Câu 4: Cho các cặp dung dịch sau:

42


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

(1) Na2CO3 và AlCl3; (2) NaNO3 và FeCl2; (3) HCl và Fe(NO3)2; (4) NaHCO3 và BaCl2; (5) NaHCO3 và NaHSO4. Hãy cho biết cặp nào xảy ra phản ứng khi trộn các chất trong các cặp đó với nhau (nhiệt độ thường)? A. (3), (2), (5). B. (1), (3), (4). C. (1), (3), (5). D. (1), (4), (5). (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Thái Bình, năm 2016) Câu 5: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Dẫn khí Cl2 vào dung dịch H2S. (b) Cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch NaOH. (c) Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch AgNO3. (d) Cho CuS vào dung dịch HCl. (e) Cho Cu vào dung dịch chứa HCl và NaNO3. (g) Cho AgNO3 vào dung dịch NaF. Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 6: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường: (a) Cho Fe tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc. (b) Cho ure (NH2)2CO tác dụng với H2O. (c) Sục khí SO2 vào dung dịch Br2. (d) Cho Na2CO3 vào dung dịch HCl. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2016) Câu 7: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho Al vào dung dịch HCl. (b) Cho Al vào dung dịch AgNO3. (c) Cho Na vào H2O. (d) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng. (e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là : A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phú Nhuận – TP. HCM, năm 2016) Câu 8: Cho các cặp chất sau : (a) Dung dịch FeCl3 và dung dịch AgNO3. (b) Cu và dung dịch FeSO4. (c) F2 và H2O. (d) Cl2 và dung dịch KOH. (e) H2S và dung dịch Cl2. 43


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

(f) H2SO4 loãng và dung dịch NaCl. Số cặp chất có phản ứng ở điều kiện thường là : A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016) Câu 9: Cho các cặp chất sau: (1) Khí Br2 và khí O2. (2) Khí H2S và dung dịch FeCl3. (3) Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2. (4) CuS và dung dịch HCl. (5) Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2. (6) Dung dịch KMnO4 và khí SO2. (7) Hg và S. (8) Khí Cl2 và dung dịch NaOH. Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là A. 8. B. 6. C. 7. D. 5. Câu 10: Cho hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng. Kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Dãy chỉ gồm các chất mà khi cho chúng tác dụng lần lượt với dung dịch Y thì đều có phản ứng oxi hóa khử xảy ra là A. KMnO4, NaNO3, Fe, Cl2. B. Fe2O3, K2MnO4, K2Cr2O7, HNO3. C. BaCl2, Mg, SO2, KMnO4. D. NH4NO3, Mg(NO3)2, KCl, Cu. IV. Các dạng câu hỏi tổng hợp khác 1. Chọn số ý đúng Câu 1: Trong các phát biểu sau : (1) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần. (2) Kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện. (3) Kim loại Mg có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện. (4) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. (5) Kim loại Mg tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao. Số nhận xét đúng là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 2: Cho các phát biểu sau: (a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc nhóm VIIIB. (b) Crom không tác dụng với dung dịch axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội. (c) Khi thêm dung dịch kiềm vào muối cromat sẽ tạo thành đicromat. (d) Trong môi trường axit, muối crom(VI) bị khử thành muối crom(III). 44


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

(e) CrO là oxit bazơ, Cr2O3 là oxit lưỡng tính, CrO3 là oxit axit. (g) CuO nung nóng khi tác dụng với NH3 hoặc CO đều thu được Cu. (h) Lưu huỳnh, photpho, ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 6. C. 4. D. 7. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Quốc Học Huế, năm 2016) 2. Phản ứng thỏa mãn điều kiện cho trước Câu 3: Cho dãy các chất: Ca3(PO4)2, BaSO4, KNO3, CuO, Cr(OH)3, AgCl và BaCO3. Số chất trong dãy không tan trong dung dịch HNO3 loãng là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu – An Giang, năm 2016) Câu 4: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch Ba(OH)2. (2) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2. (3) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn. (4) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch Na2SO4. (5) Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3. Số thí nghiệm đều tạo ra được NaOH là: A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thuận Thành 3 – Bắc Ninh, năm 2016) Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Đốt dây sắt trong khí clo dư. (b) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (không có oxi). (c) Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng (dư). (d) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư. (e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). (f) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl. (g) Cho Fe3O4 vào dung dịch HI (dư). Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm tạo ra muối Fe(III) là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Định 2 – Thanh Hóa, năm 2016) Câu 6: Trong các phản ứng sau: (a) Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2; (b) nhiệt phân CaCO3; (c) nhiệt phân KMnO4; (d) nhiệt phân NH4NO3; (e) nhiệt phân AgNO3, có bao nhiêu phản ứng là phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa, năm 2016) 45


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 7: Thực hiện các thí nghiệm sau : (1) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (2) Sục khí Cl2 vào dung dịch H2S. (3) Sục hỗn hợp khí thu được khi nhiệt phân Cu(NO3)2 vào nước. (4) Cho Na2CO3 vào dung dịch AlCl3. (5) Cho HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (6) Cho Fe2O3 vào dung dịch HI. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là : A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Hạ Long – Quảng Ninh, năm 2016) Câu 8: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường (a) Sục khí H2S vào dung dịch NaOH. (b) Cho kim loại Na và nước. (c) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2. (d) Trộn dung dịch NH4Cl với dung dịch NaOH. (e) Cho bột Zn vào dung dịch HNO3. (f) Trộn dung dịch FeCl2 với dung dịch AgNO3 dư. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là : A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD và ĐT Nam Định, năm 2016) Câu 9: Cho các thí nghiệm sau: (1) Sục Cl2 vào dung dịch NaOH. (2) Sục CO2 vào dung dịch clorua vôi. (3) Sục O3 vào dung dịch KI. (4) Cho AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2. (5) Cho Cu vào dung dịch FeCl3. (6) Cho dung dịch H2SO4 đặc nóng vào NaBr tinh thể. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là: A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thuận Thành 3 – Bắc Ninh, năm 2016) Câu 10: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường. (b) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeSO4. (c) Cho hỗn hợp KHSO4 và KHCO3 (tỉ lệ 1: 1) vào nước. (d) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ 1 : 1) vào dung dịch HCl dư. (e) Cho hỗn hợp Fe(NO3)2 và AgNO3 (tỉ lệ 1 : 1) vào nước. 46


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được hai muối là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD và ĐT Nam Định, năm 2016) Câu 11: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường. (b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng (dư). (c) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư). (d) Hòa tan hết hỗn hợp Cu và Fe2O3 (có số mol bằng nhau) vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Trong các thí nghiệm trên, sau phản ứng, số thí nghiệm tạo ra hai muối là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Hạ Long – Quảng Ninh, năm 2016) Câu 12: Cho các phản ứng: (a) Cl2 + NaOH; (b) Fe3O4 + HCl; (c) KMnO4 + HCl; (d) FeO + HCl; (e) CuO + HNO3; (f) KHS + KOH. Số phản ứng tạo ra hai muối là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu – An Giang, năm 2016) Câu 13: Cho các phản ứng: (a) Fe3O4 + HNO3 dư; (b) NO2 + NaOH dư; (c) Ca(HCO3)2 + NaOH dư; (d) CO2 + Ca(OH)2 dư; (e) Cl2 + KOH dư; (g) Cu + Fe2(SO4)3 dư. Số phản ứng thu được hỗn hợp 2 muối là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 3. Xác định chất phản ứng và sản phẩm tạo thành Câu 14: Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3 và ZnO, Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) thu được kết tủa gồm: A. Fe(OH)2 và Cu(OH)2. B. Fe(OH)2; Cu(OH)2 và Zn(OH)2. C. Fe(OH)3. D. Fe(OH)3 và Zn(OH)2. Câu 15: Hoà tan hoàn toàn FeS2 vào cốc chứa dung dịch HNO3 loãng được dung dịch X và khí NO thoát ra. Thêm bột Cu dư và axit sunfuric vào dung dịch X, được dung dịch Y có màu xanh, nhưng không có khí thoát ra. Các chất tan có trong dung dịch Y là: A. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2; H2SO4. B. CuSO4; FeSO4; H2SO4. C. CuSO4; Fe2(SO4)3; H2SO4. D. Cu(NO3)2; Fe(NO3)3; H2SO4.

47


FI

CI AL

Câu 16: Nung nóng hỗn hợp Fe và S trong bình kín có chứa O2. Sau phản ứng hoàn toàn thu được rắn X và khí Y. Hòa tan X trong HCl dư thu được hỗn hợp khí Z. Khí Trong Y và Z lần lượt là: A. O2 và H2, H2S. B. SO2 và H2, SO2. C. SO2 và H2, H2S. D. SO2, O2 và H2, H2S. C. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI I. Phản ứng tạo ra đơn chất (kim loại, phi kim) 1D 2D 3D 4C 5C 6C 7D 8D 9C 10D Câu 1:

OF

Phản ứng không tạo ra đơn chất là : FeCl3  3AgNO3  Fe(NO3 )3  AgCl 

NH

ƠN

Câu 3: 3 thí nghiệm tạo ra kim loại là (c), (e), (h). Câu 4: 3 thí nghiệm không tạo ra kim loại là (a), (b), (d). Câu 5: 4 thí nghiệm tạo ra kim loại là (b), (c), (d), (f). Câu 6: 3 phản ứng tạo ra đơn chất là (a), (b), (e). Câu 7: 4 thí nghiệm tạo ra đơn chất là (3), (4), (5), (8). Câu 8: 5 thí nghiệm tạo ra đơn chất là (2), (3), (4), (5), (6). Câu 10: Hai thí nghiệm thu được kim loại là (c) và (e). Bản chất của thí nghiệm (e) như sau:

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

to Cu(OH)   CuO  H 2 O 2   to (NH 4 )2 CO3  2NH3  CO2  H 2 O  to 3CuO  2NH3  3Cu  3H 2 O  N 2 II. Phản ứng tạo kết tủa, tạo khí 1C 2B 3B 4D 5C 6A 7D 8D 9A 10C 11C 12B 13B 14A 15C 16C 17B 18D 19B 20A Câu 2: 2 thí nghiệm thu được kết tủa là cho NaOH vào dung dịch : FeCl3, MgSO4. Câu 3: 3 trường hợp tạo ra kết tủa là cho dung dịch NaOH vào các dung dịch : FeCl3, CuCl2, FeSO4. Câu 4: 4 trường hợp tạo ra kết tủa là cho AgNO3 vào các dung dịch : HCl; Na3PO4; Fe(NO3)2; FeCl2. Câu 5: 2 thí nghiệm tạo ra kết tủa là (a), (d). Câu 6: 4 thí nghiệm tạo ra kết tủa là (1), (2), (4), (5). Câu 7: 3 thí nghiệm thu được kết tủa là (a), (c), (d). Câu 8: 4 thí nghiệm tạo ra kết tủa là (a), (b), (d), (g). Câu 9: 5 thí nghiệm tạo ra kết tủa là (1), (2), (4), (5), (6). Câu 10: 6 trường hợp tạo ra kết tủa là khi cho Na2S vào các dung dịch : AgNO3, Pb(NO3)2, ZnCl2, CuSO4, FeCl2, FeCl3, AlCl3. Câu 11: 4 thí nghiệm tạo ra kết tủa là (2), (3), (5), (6). 48


CI AL

OF

FI

Câu 12: 2 thí nghiệm thu được kết tủa là (2), (4). Câu 13: 4 thí nghiệm tạo ra kết tủa là (a), (b), (c), (d). Câu 14: 5 thí nghiệm tạo ra kết tủa là (a), (e), (h), (k), (l). Câu 15: 3 thí nghiệm thu được chất rắn là (a), (c), (d). Câu 16: 3 thí nghiệm không tạo ra kết tủa là (2), (5), (7). Câu 17: 3 thí nghiệm tạo ra H2 là (c), (d), (e). Câu 18: 3 thí nghiệm tạo ra khí N2 là (1), (4), (5). Câu 19: 6 phản ứng thu được chất khí là (a), (b), (c), (d), (e), (g). Câu 20: 5 thí nghiệm tạo ra kết tủa (a), (c), (d), (e), (f). III. Xác định khả năng xảy ra phản ứng 1A 2B 3B 4C 5D 6B 7C 8D Câu 1: 3 thí nghiệm xảy ra phản ứng là (a), (c), (d). Câu 2: 2 thí nghiệm tạo ra kết tủa là (a), (c).

9B

10A

ƠN

Câu 3: 3 thí nghiệm xảy ra phản ứng là (a), (c), (d).

Câu 5: 4 thí nghiệm xảy ra phản ứng là (a), (b), (c), (e).

Câu 6: 3 thí nghiệm xảy ra phản ứng là (b), (c), (d).

10D

KÈ M

QU Y

NH

Câu 7: 4 thí nghiệm tạo ra phản ứng là (a), (b), (c), (e). Câu 8: 4 thí nghiệm xảy ra phản ứng là (a), (c), (d), (e). Câu 9: 6 cặp chất xảy ra phản ứng là (2), (3), (5), (6), (7), (8). Câu 10: Dung dịch Y chứa FeSO4, CuSO4, H2SO4; chất rắn Z là Cu. IV. Các dạng câu hỏi tổng hợp khác 1B 2A 3B 4D 5D 6C 7B 8B 9D 11D 12B 13A 14A 15B 16C Câu 1: 3 nhận xét đúng là (2), (3), (5). Câu 2: 5 phát biểu đúng là (b), (d), (e), (g), (h). Câu 3: 2 chất không tan trong dung dịch HNO3 loãng là BaSO4 và AgCl. Câu 4: 2 thí nghiệm tạo ra NaOH là (2), (3). Câu 5: 5 thí nghiệm tạo ra muối sắt(III) là (a), (c), (d), (e), (f). Câu 6: 4 phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử là (a), (c), (d), (e).

Y

Câu 7: 5 thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là (1), (2), (3), (5), (6). Câu 8: 4 thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là (b), (c), (e), (f). Câu 9: 5 phản ứng oxi hóa – khử là (1), (3), (4), (5), (6). Câu 10: 3 thí nghiệm tạo ra 2 muối là (a), (b), (d).

DẠ

Câu 11: 3 thí nghiệm tạo ra 2 muối là (a), (b), (d). Câu 12: 3 thí nghiệm tạo ra 2 muối là (a), (b), (c). Câu 13: 3 thí nghiệm thu được 2 muối là (b), (c), (e). Câu 14: Sơ đồ phản ứng : 49


(6)

Cu   Fe2 O3     ZnO, Cu  

CI AL

Z

HCl

X

FI

FeCl 2    NaOH dö Fe(OH)2    CuCl 2     ZnCl  Cu(OH)2   2  

OF

Y

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

Câu 15: Dung dịch X hòa tan được Cu (vì tạo ra dung dịch Y có màu xanh), nhưng không có khí thoát ra, suy ra X có chưa Fe3+ nhưng không có ion NO3 . Vậy dung dịch X chứa Fe2(SO4)3, H2SO4; dung dịch Y chứa CuSO4; FeSO4; H2SO4. Câu 16: Khí Y là SO2. Chất rắn X tan trong HCl tạo ra hỗn hợp khí nên đó là H2 và H2S.

50


PHẢN ỨNG TẠO MUỐI AMONI (NH 4  )

CHUYÊN ĐỀ :

AL

Phản ứng tạo muối amoni là một trong những dạng bài tập hóa vô vơ hay và khó. Nếu như đề thi trước năm 2014 dừng lại ở việc tạo ra NH4NO3 thì từ năm 2014 đến nay, mức độ khó đã tăng lên đáng kể. Phản ứng vẫn tạo ra NH4NO3 nhưng sau đó ion NO3 bị khử hết thành các sản phẩm khác.

FI

CI

Dưới đây là các dạng thường gặp : I. Phản ứng tạo ra NH4NO3 1. Những vấn đề cần lưu ý Dấu hiệu nhận biết phản ứng tạo muối NH4NO3 : Hỗn hợp chất rắn chứa kim loại hoạt động mạnh như Mg, Al, Zn phản ứng với dung dịch HNO3 tạo ra các khí N2, N2O, NO,… 2. Ví dụ minh họa :

OF

Ví dụ 1: Đốt cháy 10,08 gam Mg trong oxi một thời gian, thu được m gam hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X trong dung dịch gồm HCl 0,9M và H2SO4 0,6M, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối có khối lượng 3,825m gam. Mặt khác, hòa tan hết 1,25m gam X trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch Z chứa 82,5 gam muối và hỗn hợp khí T gồm N2 và 0,015 mol khí N2O. Số mol HNO3 phản ứng là A. 1,23 mol. B. 1,32 mol. C. 1,42 mol. D. 1,28 mol.

N

Hướng dẫn giải

NH Ơ

n  0,9x  Cl BTÑT : 0,9x  2.0,6x  2.0,42   Trong Y n SO 2  0,6x   BTKL : 35,5.0,9x  96.0,6x  3,825m  10,08  4 n  0,42  Mg2  1,25.(12  10,08)   0,15 x  0,4 n   Trong 1,25m gam X coù  MgO 16 m  12 n  1,25.0,42  0,15  0,375  Mg

QU

Y

 82,5  1,25.0,42.148  0,06 BTKL : n NH4 NO3 trong Z  80  BT E : n  0,375.2  0,06.8  0,015.8  0,015 N2  10

 n HNO  2n Mg2  2n N  2n N O  2n NH NO  1,23 mol 3

2

2

4

3

M

Ví dụ tương tự : Ví dụ 1.1: Đốt cháy 11,2 gam bột Ca bằng O2, thu được m gam chất rắn A gồm Ca và CaO. Cho chất rắn A tác dụng vừa đủ với axit trong dung dịch gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M, thu được H2 và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được (m + 21,14) gam chất rắn khan. Nếu hòa tan hết m gam chất rắn A vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 0,896 lít NO (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? A. 47,52 gam. B. 48,12 gam. C. 45,92 gam. D. 50,72 gam.

Hướng dẫn giải

DẠ Y

Ví dụ 2: Hòa tan hết 30 gam rắn gồm Mg, MgO, MgCO3 trong HNO3 thấy có 2,15 mol HNO3 phản ứng. Sau phản ứng thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, CO2 có tỉ so với H2 là 18,5 và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 134,80 B. 143,20 C. 153,84 D. 149,84

3


Vận dụng 45 chuyên đề giải nhanh đặc sắc và sáng tạo vào 82 đề thi thử THPT Quốc gia Hóa học, Quyển 1

hoãn hôïp X

NO    CO2 

CI

Mg2  ; NH 4   Mg, MgO   HNO        MgCO3  3 NO    3    2,15 mol 

AL

n NO  n CO  0,2 n NO  0,1 2    n MgCO  0,1 3 30n NO  44n CO2  0,2.18,5.2  7,4 n CO2  0,1  Sô ñoà phaûn öùng :

dd Y

FI

n Mg  a n NH4  x  ; n MgO  b BT N : n NO3 trong Y  2,05  x

OF

BT E : 2a  8x  0,1.3 a  0,65    BTÑT trong Y : 2(a  b  0,1)  x  2,05  x   b  0,15 m  24a  40b  0,1.84  30 x  0,125  X   m muoái trong Y  143,2 gam

Y

NH Ơ

N

Ví dụ tương tự :

M

QU

Ví dụ 2.1: Hòa tan hoàn toàn 5,22 gam hỗn hợp bột M gồm Mg, MgO, Mg(OH)2, MgCO3, Mg(NO3)2 bằng một lượng vừa đủ 0,26 mol HNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 0,448 lít hỗn hợp khí gồm N2O và CO2. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được 6,96 gam kết tủa màu trắng. Phần trăm theo khối lượng của Mg(OH)2 trong hỗn hợp đầu gần nhất là A. 11,11%. B. 22,22%. C. 33,33%. D. 44,44%. Ví dụ 2.2: Hòa tan hết m gam hỗn hợp M chứa Mg, MgCO3 và FeCO3 trong dung dịch HCl loãng dư, thu được hỗn hợp khí X và dung dịch chứa các chất tan có cùng nồng độ mol. Mặt khác, m gam hỗn hợp trên phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 1,02 mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm 2 khí có tỉ khối so với H2 bằng 22. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được (2m + 17,8) gam muối khan. Giá trị m là A. 54,0. B. 40,5. C. 27,0. D. 39,15.

DẠ Y

Ví dụ 3: Cho 9,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe3O4 vào 300 ml dung dịch HNO3 2M, thu được dung dịch Y và 0,896 lít (đktc) hỗn hợp N2O và NO có tỉ khối so với hiđro là 16,75. Trung hòa Y cần dùng 40 ml NaOH 1M thu được dung dịch Z, cô cạn Z thu được m gam muối khan. Biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn và khi cô cạn muối không bị nhiệt phân. Giá trị m là A. 42,26. B. 19,76. C. 28,46. D. 72,45.

4

Hướng dẫn giải


 Y chöùa HNO3 dö neân Y khoâng chöùa Fe2  .

AL

n NO  n N O  0,04 n NO  0,03 2   30n NO  44n N2 O  0,04.16,75.2  1,34 n N2 O  0,01  Sô ñoà phaûn öùng :

HNO3 0,6 mol

hoãn hôïp X

dd Z

n Mg2  x n NH   z n Mg  x   ; 4 n  y  Fe3O4 n Fe3  3y BT N : n NO3 trong Z  0,55  z

NH Ơ

m X  24x  232y  9,6 x  0,11    BT E : 2x  y  0,03.3  0,01.8  8z  y  0,03 BTÑT trong Z : 2x  9y  z  0,04  0,55  z z  0,01  

N

dd Y

OF

Mg2  , Fe3  Mg2  , Fe3      NaOH    NH 4  , NO3  NH 4 , NO3   trung hoøa     H Na    

FI

Mg    Fe3O 4   

CI

NO    N 2 O 

 m muoái trong Z  m Fe3  m Mg2  m NH   m Na  m NO   42,26 gam 4

3

M

QU

Y

Ví dụ tương tự : Ví dụ 3.1: Cho một luồng khí O2 đi qua 63,6 gam hỗn hợp kim loại Mg, Al và Fe thu được 92,4 gam chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn lượng X trên bằng dung dịch HNO3 (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 3,44 gam hỗn hợp khí Z. Biết có 4,25 mol HNO3 tham gia phản ứng, cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được 319 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ có trong 319 gam hỗn hợp muối trên là A. 18,082%. B. 18,125%. C. 18,038%. D. 18,213%. Ví dụ 3.2: A là hỗn hợp chứa Fe, Al, Mg. Cho một luồng khí O2 đi qua 21,4 gam A nung nóng thu được 26,2 gam hỗn hợp rắn B. Cho toàn bộ B vào bình chứa 400 gam dung dịch HNO3 (dư 10% so với lượng phản ứng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có NO và N2 thoát ra với tỉ lệ mol 2 : 1. Biết khối lượng dung dịch C sau phản ứng là 421,8 gam, số mol HNO3 phản ứng là 1,85 mol. Tổng khối lượng các chất tan có trong bình sau phản ứng gần nhất với A. 156. B. 134. C. 124. D. 142. Ví dụ 3.3: Hoà tan hết 15,44 gam hỗn hợp gồm Fe3O4, Fe và Al (trong đó oxi chiếm 20,725% về khối lượng) bằng 280 gam dung dịch HNO3 20,25% (dùng dư), thu được 293,96 gam dung dịch X và 0,896 lít hỗn hợp khí X gồm NO và N2O. Để tác dụng tối đa các chất trong dung dịch X cần 450 ml dung dịch NaOH 2M. Nếu cô cạn dung dịch X thu được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thấy khối lượng chất rắn giảm m gam. Giá trị m là A. 44,12. B. 46,56. C. 43,72. D. 45,84.

DẠ Y

Ví dụ 4: Hòa tan m gam hỗn hợp A gồm Mg, Al, MgO và Al2O3 bằng dung dịch HCl vừa đủ thì được dung dịch chứa (m + 70,295) gam muối. Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 13,328 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Nếu cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 3,808 lít hỗn hợp khí NO và N2O (đktc) có tỉ khối so với hiđro là được 162,15 gam muối khan. Giá trị của m là A. 30,99. B. 40,08. C. 29,88.

318 , dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu 17

D. 36,18.

Hướng dẫn giải

5


Vận dụng 45 chuyên đề giải nhanh đặc sắc và sáng tạo vào 82 đề thi thử THPT Quốc gia Hóa học, Quyển 1

AL

n NO  n N O  0,17 2 n NO  0,08     0,17.318.2  6,36 n N2 O  0,09 30n NO  44n N2 O  17   Sô ñoà phaûn öùng :

CI

hoãn hôïp A

H 2 SO4 ñaëc (2)

FI

Al, Al 2 O3  Al, Mg        quy ñoåi Mg, MgO   O    

HCl (1)

Mg2  , Al3    Cl   

Al(NO3 )3    Mg(NO3 )2  NH NO  4 3  

OF

SO2

HNO3 (3)

NO    N 2 O 

NH Ơ

N

BTÑT cho (1) : n Cl  n electron maø Mg, Al nhöôøng   BT E cho (2) : n  2n O2  2 n SO  n Cl  2n O2  1,19 (*) electron maø Mg, Al nhöôøng 2  0,595   Theo (1) vaø söï taêng giaûm khoái löôïng, ta coù: 35,5n Cl  16n O2  70,295 (**)

Y

n   2,21  Töø (*) vaø (**) suy ra :  Cl n O2  0,51 BT E cho (3) : n electron maø Mg, Al nhöôøng  3n NO  8n N O  8n NH NO  2 n O 2 4         3  0,08 0,51  0,09 2,21 ?  m (Al, Mg)  m muoái khan  80n NH4 NO3  62 n electron maø Mg, Al nhöôøng    2,21

DẠ Y

M

QU

n NH NO  0,02875  4 3  m  22,83  0,51.16  30,99 gam m (Al, Mg)  22,83 Ví dụ tương tự : Ví dụ 4.1: Hỗn hợp X gồm FexOy, Fe, MgO và Mg. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 6,72 lít hỗn hợp khí N2O và NO (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 15,933 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 129,4 gam muối khan. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 15,68 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 104 gam muối khan. Giá trị của m là A. 27,20. B. 28,80. C. 26,16. D. 22,86. Ví dụ 4.2: Đốt cháy 16,96 gam hỗn hợp gồm Fe và Mg trong oxi một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X trong 242 gam dung dịch HNO3 31,5%, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối có khối lượng 82,2 gam và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và NO có tỉ khối so với He bằng 10,125. Cho NaOH dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 25,6 gam chất rắn khan. Nồng độ C% của Fe(NO3)3 trong Y có giá trị gần nhất với: A. 12%. B. 13%. C. 14%. D. 15%.

1.1A

2.1A

ĐÁP ÁN HƯỚNG VÀ DẪN GIẢI MỘT SỐ BÀI KHÓ 2.2C 3.1B 3.2B 3.3C 4.1B 4.2B

Ví dụ 2.1: ● Cách tiếp cận thứ nhất : 6


FI OF

m   34x  16y  1,46 x  0,01; y  0,07   (OH , O) trong M  %m Mg(OH)  11,11% BT E : 2(0,12  x)  2y  0,01.8 2 

N

n   n   0,25 Na  NO3 n   n NH   n HNO  3 4  X coù: n Mg2  n Mg(OH)  0,12   NO3 2  N 2 O do N trong Mg(NO3 )2 taïo ra n NH4  0,01 Mg(OH)2 : x mol  Mg : (0,12  x) mol  Quy ñoåi M thaønh  O : y mol (N O  CO ) : 0,02 mol 2  2

CI

AL

Gặp bài tập này, tôi đã rất lúng túng vì hỗn hợp có tới 5 chất. Loay hoay mãi, vẫn không tìm được cách nào cho đơn giản. Vì thế đành quay lại cách thông thường, đó là đặt x, y, z, t, v ứng với số mol của các chất trong M. Rồi dựa vào giả thiết và áp dụng các định luật bảo toàn lập hệ phương trình. Có 4 phương trình, nhưng lại có 5 ẩn số! Ngán quá đi! Cách này không ổn rồi! Nhưng thử biến đổi toán học thêm một chút nữa, tôi đã tìm được số mol của Mg(OH)2. ● Cách tiếp cận thứ hai : Trời! Ai ra cái bài này mà ghê thế chứ! Chẳng lẽ cứ phải làm thế này cho những bài tương tự sao. Không! Phải có cách nào khác đơn giản hơn chứ, tôi cứ nghĩ như thế và rồi đã tìm thấy nó :

NH Ơ

Với cách tiếp cận này, vấn đề đã được giải quyết đơn giản hơn, nhưng tính khái quát vẫn chưa cao. ● Cách tiếp cận thứ ba :

5,22 gam

Ví dụ 2.2:

QU

Y

n   n   0,25 Na  NO3   X coù: n Mg2  n Mg(OH)  0,12  m muoái  18,56 gam. 2  n NH4  0,01 Mg, MgO  Mg2     Mg(OH)   CO2   2    Sô ñoà phaûn öùng :    NO    HNO     H2O 3 3 N 2 O    MgCO3       0,26 mol NH 4   ? mol  Mg(NO )     0,02 mol 3 2    18,56 gam

M

 5,22  0,26.63  18,56  0,02.44  0,12 BTKL : n H2 O  18   %m Mg(OH)  11,11% 2 0,12.2  0,01.4  0,26 BTNT H : n   0,01 Mg(OH) 2  2

DẠ Y

Ta thấy : Dung dịch Y gồm các ion Fe3 , Mg2  , NO3 , có thể có NH 4  và hai ion kim loại có số mol bằng nhau. Hai khí là CO2 và N2O. ● Cách tiếp cận thứ nhất : Đặt ẩn x, y , z cho các chất Mg, MgCO3 và FeCO3. Số mol của CO2 thì có thể tính theo y, z. Nhưng số mol của N2O thì còn phụ thuộc vào số mol của HNO3 và các ion trong dung dịch Y, như vậy sẽ cần thêm một ẩn nữa cho ion NH 4  . Như vậy là có 4 ẩn rồi, lại còn ẩn m nữa chứ, ôi sao mà nản quá! Nếu nghĩ thêm một chút nữa thì có thể làm mất ẩn m, nhưng 4 ẩn là đủ mệt rồi. ● Cách tiếp cận thứ hai :

7


Vận dụng 45 chuyên đề giải nhanh đặc sắc và sáng tạo vào 82 đề thi thử THPT Quốc gia Hóa học, Quyển 1

 Sô ñoà phaûn öùng :

OF

x  0,18   y  0,21  m  27 z  0,02 

CI

BT N vaø BTÑT trong Y : 5x  z  1,02  z  2(0,25  y)   BT E : 5x  2y  8z  8(0,25  y) m  muoái  2m M  62[1,02  z  2(0,25  y)]  18z  2(44  16)y  80x  17,8

FI

dd Y

AL

Mg2  : x mol  Mg : x mol       Fe : x mol  HNO3 Fe3 : x mol  CO2 : y mol quy ñoåi    M       1,02 mol  O : y mol  NH 4 : z  N 2 O : (0,25  y) mol  CO : y mol  NO    2  3  

● Cách tiếp cận thứ ba :

N

Mg  Mg2  , Fe3  CO2     Sô ñoà phaûn öùng : MgCO3   HNO3      H2O  NH 4  , NO3  N 2 O    FeCO    1,02 mol   ? gam 3    0,25 mol (2m 17,8) gam  BTKL : m H O  35,46  m  m  35,46  C 2

Ví dụ 3.1:

NH Ơ

m gam

Y

 92,4  4,25.63  319  3,44  2,095 BTKL : n H2 O  18  4,25  2,095.2   BTNT N : n NH  trong Y   0,015  %N trong Y  18,125% Ví dụ 3.2: 4 4  319  63,6  0,015.18   4,115 BTKL n NO3 trong Y  62 

M

QU

n NO  2x; n N  x 2   26,2  400  421,8  0,05 BTKL : x  88  n NH   a; BTNT N : n NO   1,65  a 3  4  Trong C :   a  0,025 26,2  21,4  0,8  8a n ñieän tích döông cuûa ion kim loaïi  2. 16 

DẠ Y

Ví dụ 3.3:

 m chaát tan trong X  1,85.10%.63  0,025.18  21,4  1,625.62  134, 225  134

8


 Quy ñoåi hoãn hôïp ban ñaàu thaønh Al (x mol), Fe (y mol), O (0,2 mol).  n NaOH  0,9; n NH  trong X  z mol; n HNO ban ñaàu  0,9 mol. 3

4

AL

 Sô ñoà phaûn öùng : NO    N 2 O 

3

dd X

FI

Al , Fe      NH 4 , H    NO3     3

dd Y

NaOH

coâ caïn, nung

Fe2 O3    O  2 3 Al   chaát raén Z

O 2    NO2  NH   3

OF

HNO3

CI

AlO2  : x     Na : 0,9  NO  : 0,9  x   3  

N

Al    Fe  O   

QU

Y

NH Ơ

n NO  n N O  0,04 n NO  0,02 2   30n NO  44n N2 O  15,44  280  293,96  1,48 n N2 O  0,02 m (Al, Fe)  27x  56y  12,24   BT E : 3x  3y  8z  0,02.3  0,02.8  0,2.2 BT N vaø BTÑT trong Z : 0,9  x  0,9  z  0,02  0,02.2  x  0,08 n NO  trong muoái Al(NO ) , Fe(NO )  0,78 mol 3 3 3 3   3  y  0,18   0,78  43,72 gam z  0,02 m  0,02.80  62.0,78  16. 2   Ví dụ 4.1:

 Quy ñoåi X thaønh Fe (x mol), Mg (y mol), O.

M

n NO  n N O  0,3 n NO  0,26 2   30n NO  44n N O  15,933.2.0,3 n N2 O  0,04 2   Giaû söû trong Y coù NH 4  , ta coù: 0,7

BT E : 2 n SO  8n NH   3n NO  8n N O  n NH   0,0375. 2  4 4 2   0,26

?

0,04

m muoái nitrat kim loaïi  242x  148y  129,4  0,0375.80 x  0,4   y  0,2 m muoái sunfat kim loaïi  200x  120y  104

DẠ Y

 BT E : 3n Fe  2 n Mg  2 n O  2 n SO  n O  0,1  m X  28,8 gam    2 0,4

0,2

?

0,7

Ví dụ 4.2:

9


CI

OF

 0,24.2  0,2.3  0,02.3  0,06.8  0,025.8 a  0,06  0,17 n O trong Z   2   b  0,14   0,14.242 z  0,025 C%  .100%  13% Fe(NO3 )3   16,96  0,17.2  242  3,24

FI

n NO  n N O  0,08 n NO  0,02 2   30n NO  44n N2 O  0,08.10,125.4  3,24 n N2 O  0,06 n Mg  x m (Mg, Fe)  24x  56y  16,96 x  0,24    n Fe  y m (Fe2 O3 , MgO)  40x  80y  25,6 y  0,2 Fe2  : a  3 a  b  0,2 Fe : b   2  Y coù: Mg : 0,24  18z  62(1,07  z)  82,2  16,96  65,24 NH  : z 2a  3b  0,24.2  z  1,07  z  4  BT N : NO  : (1,07  z) 3 

AL

Vận dụng 45 chuyên đề giải nhanh đặc sắc và sáng tạo vào 82 đề thi thử THPT Quốc gia Hóa học, Quyển 1

1. Những vấn đề cần lưu ý

N

II. Phản ứng ion NH 4  , còn NO3 đã bị khử hết

Dấu hiệu nhận biết phản ứng tạo ra ion NH 4  : Xảy ra phản ứng của kim loại hoạt động mạnh (Mg, Al, Zn) với

NH Ơ

( H  vaø NO3 ) . Sản phẩm khử ngoài N2, N2O,… thì còn có cả H2.

Giải thích : Như ta biết, tính oxi hóa của NO3 mạnh hơn H+, nên phản ứng tạo ra H2 thì chứng tỏ trong dung dịch thu được không thể có NO3 . 2. Ví dụ minh họa

QU

Y

Ví dụ 1: Cho 4,32 gam Mg vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4, đun nhẹ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X; 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có khối lượng 0,92 gam gồm 2 khí không màu có một khí hóa nâu trong không khí và còn lại 2,04 gam chất rắn không tan. Cô cạn cẩn thận dung dịch X, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 18,27. B. 14,90. C. 14,86. D. 15,75. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015)

M

M 2 khí  23   2 khí laø coù moät khí laø NO (hoùa naâu)  Sô ñoà phaûn öùng :

H 2 : 0,01  X khoâng coù NO3 .  NO : 0,03

Mg2  ; Na  NaNO3  Mg        2   H SO SO ; NH     2 4   4 4   0,095 mol 

Hướng dẫn giải

H 2    NO 

dd Y

DẠ Y

BT E : 2n  2n H  3n NO  8n NH  Mg pö 2 4  n NH   0,01    BT N : n NO   n NO  n NH   4 3 4  n Na  n NO3  0,04 BTÑT : n Na  n NO3 BTÑT trong Y : n SO 2  0,12  4  m muoái trong X  m Mg2  m Na  m NH4  m SO42  14,9 gam Ví dụ tương tự :

10


N

OF

FI

CI

AL

Ví dụ 1.1: Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl; 0,05 mol NaNO3 và 0,1 mol KNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối; 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của Y so với H2 là 12,2. Giá trị của m là A. 61,375. B. 64,05. C. 57,975. D. 49,775. Ví dụ 1.2: Cho 3,48 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl (dư) và KNO3, thu được dung dịch X chứa m gam muối và 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2 và H2. Khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11,4. Giá trị của m là A. 16,085. B. 14,485. C. 18,300. D. 18,035. (Đề thi tuyển sinh khối B năm 2014) Ví dụ 1.3: Cho 5 gam bột Mg vào dung dịch KNO3 và H2SO4. Đun nhẹ trong điều kiện thích hợp đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chứa m gam muối và 1,792 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm 2 khí không màu, trong đó có 1 khí hoá nâu ngoài không khí và còn lại 0,44 gam chất rắn không tan. Biết tỉ khối hơi của Y đối với H2 là 11,5. Giá trị của m là : A. 27,96. B. 31,08. C. 36,04. D. 29,72. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Hồng Lĩnh, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 2: Cho 5,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 4 tan vừa đủ trong dung dịch hỗn hợp chứa HCl và KNO3. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được 0,224 lít khí N2O duy nhất (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa muối clorua. Biết các phản ứng hoàn toàn. Cô cạn cẩn thận Y thu được m gam muối. Giá trị của m là : A. 20,51. B. 18,25. C. 23,24. D. 24,17. Hướng dẫn giải  Mg    0,1 mol    :  MgO    0,08 mol 

NH Ơ

 Sô ñoà phaûn öùng :   Mg2  ; K     HCl   0,18 mol x mol    N2O        ; Cl KNO3   NH  4  z mol 0,01 mol  y mol    dd Y

Y

BT E : 0,1.2  0,01.8  8y y  0,015    BT N : x  y  0,01.2  x  0,035  m muoái / Y  20,51 gam BTÑT trong Y : 0,18.2  x  y  z z  0,41  

M

QU

Ví dụ tương tự : Ví dụ 2.1: Cho 31,15 gam hỗn hợp bột Zn và Mg (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và NaHSO4 thu được dung dịch A chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm N2O và H2. Khí B có tỷ khối so với H2 bằng 11,5. Giá trị m gần nhất với A. 240. B. 255. C. 132. D. 252. Ví dụ 2.2: Nung m gam hỗn hợp gồm Mg và Cu(NO3)2 trong điều kiện không có không khí, sau một thời gian thu được chất rắn X và 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và O2. Hòa tan hoàn toàn X bằng 650 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y chỉ chứa 71,87 gam muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N2 và H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 5,7. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 50. B. 55. C. 45. D. 60.

DẠ Y

Ví dụ 3: Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 (trong đó Al chiếm 60% khối lượng) tan hoàn toàn trong dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và m gam hỗn hợp khí T (trong T có 0,015 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 93,2 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,935 mol. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 2,5. B. 3,0. C. 1,0. D. 1,5. (Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2015) Hướng dẫn giải

11


Vận dụng 45 chuyên đề giải nhanh đặc sắc và sáng tạo vào 82 đề thi thử THPT Quốc gia Hóa học, Quyển 1

 Ta coù: n Al  0,17 mol; n Al O  0,03 mol; n BaSO  0,4 mol; n NaOH  0,935 mol. 2

3

4

 Sô ñoà phaûn öùng :

Z

BaCl 2 dö

AL

Y

H 2    NO x     T

CI

X

 3 H 2 SO 4  NH , Al    4     Na , SO 4 2     3 NaNO    

NaOH pö max

AlO2     SO 4 2  , Na    

BaSO 4

W

OF

BT Al : n AlO   0,23 BTÑT trong W : n   1,03   Na 2  Trong W   BT Na : n  n Na trong Z  0,095 BT S : n  0,4   Na trong Y SO42 BTÑT trong Z : n NH   0,015; BT N : n NO  0,08 x  0,25 x 4   BT E : 3.0,17  0,08(5  2x)  0,015.2  0,015. 8  m T  1,47  1,5 gam

FI

Al    Al 2 O3    

Y

NH Ơ

N

Ví dụ tương tự : Ví dụ 3.1: Hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Fe và Fe3O4 trong đó oxi chiếm 26,86% về khối lượng. Hòa tan hết 41,7 gam X cần vừa đủ 1525 ml dung dịch HNO3 1,5M, thu được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp Z (đktc) gồm NO và N2O có tỉ khối so với H2 là 18,5. Làm bay hơi dung dịch Y thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 162,2 gam. B. 64,6 gam. C. 160,7 gam. D. 151,4 gam. Ví dụ 3.2: Hỗn hợp X gồm Al, Mg, FeO, Fe3O4 trong đó oxi chiếm 20,22% khối lượng hỗn hợp. Cho 25,32 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 3,584 lít hỗn hợp khí NO và N2O (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 15,875 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Nung muối khan này trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 30,92 gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là A. 106. B. 103. C. 105. D. 107. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Bến Tre, năm 2015)

QU

Ví dụ 4: Cho 66,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2, Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 3,1 mol KHSO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 466,6 gam muối sunfat trung hòa và 10,08 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với He là 23/18. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 15. B. 20. C. 25. D. 30. (Đề minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2015)

DẠ Y

M

Hướng dẫn giải

12


CI

AL

H 2  NO

Fe3O 4  Fe2  , Fe3 , Al3  H 2      Fe(NO3 )2   KHSO     H2O   4 NH 4  , SO 4 2   NO    Al   3,1 mol    ? mol  2,3 gam   466,6 gam 66,2 gam

NH Ơ

N

OF

 66,2  3,1.136  466,6  2,3  1,05 BTKL : n H2 O  18  3,1  1,05.2  0,4.2  m  10,8  0,05 BT H : n NH4     Al  A 4 BT N : n Fe(NO )  0,05 %m Al  16,3% 3 2   1,05  0,05  0,05.6  0,2 BT : n Fe3O4  4 

FI

 23.4  5,11 M Z    Z goàm 18  Z goàm 2 khí trong ñoù coù NO (hoùa naâu)  n H  n NO  0,45 n H  0,4  2   2 0,45.23.4  2,3 n NO  0,05 2n H2  30n NO  18   Sô ñoà phaûn öùng :

M

QU

Y

Ví dụ tương tự : Ví dụ 4.1: Đốt 58,05 gam Al bằng 16,8 lít khí O2 (đktc) thu được hỗn hợp A. Hòa tan hỗn hợp A trong 800 gam dung dịch B chứa H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch C chỉ chứa muối và m gam hỗn hợp khí (trong đó có 0,4 gam khí H2). Cho BaCl2 dư vào C thấy có 838,8 gam kết tủa xuất hiện. Mặt khác, cho 39 gam K vào dung dịch C sau khi các phản ứng xảy ra thì thấy khối lượng dung dịch tăng 12,9 gam. (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và giả thiết chất khí không hòa tan vào nước). Nồng độ phần trăm của muối Al trong dung dịch C là A. 42,26%. B. 41,15%. C. 43,27%. D. 38,35%. Ví dụ 4.2: Cho 82,05 gam hỗn hợp A gồm Al và Al2O3 (có tỷ lệ mol 2,3 : 1) tan hoàn toàn trong dung dịch B chứa H2SO4 và NaNO3 thu được dung dịch C chỉ chứa 3 muối và m gam hỗn hợp khí D (trong D có 0,2 mol khí H2). Cho BaCl2 dư vào C thấy có 838,8 gam kết tủa xuất hiện. Mặt khác cho 23 gam Na vào dung dịch C sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng dung dịch giảm 3,1 gam. Giá trị của m gần nhất với A. 16. B. 13. C. 12. D. 15. Ví dụ 4.3: Hòa tan 54,24 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe3O4, MgCO3 và Fe(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 31,858% về khối lượng hỗn hợp) vào dung dịch chứa 0,04 mol NaNO3 và 2,24 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và 0,16 mol hỗn hợp khí Z gồm 2 khí có tỉ khối so với He bằng 11. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng, thấy thoát ra 0,02 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được 334,4 gam kết tủa. Nếu cô cạn dung dịch Y thu được 111,44 gam muối. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 có trong hỗn hợp X là A. 25,66%. B. 28,32%. C. 39,82%. D. 6,19%.

DẠ Y

Ví dụ 5: Cho m1 gam hỗn hợp X chứa Al, Fe(NO3)2 và 0,1 mol Fe3O4 tan hết trong dung dịch chứa 1,025 mol H2SO4. Sau phản ứng thu được 5,04 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí có tỉ khối so với H2 là 31/3, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH dư, không thấy tạo kết tủa nâu đỏ. Cho BaCl2 vào Z để kết tủa vừa hết ion SO 4 2  , sau đó cho tiếp dung dịch AgNO3 dư vào thì thu được m2 gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của tổng (m1 + m2) là A. 389,175. B. 585,0. C. 406,8. D. 628,2. Hướng dẫn giải

13


Vận dụng 45 chuyên đề giải nhanh đặc sắc và sáng tạo vào 82 đề thi thử THPT Quốc gia Hóa học, Quyển 1

AL

Y goàm 2 khí, moät khí hoùa naâu  H : 0,075 mol   Y goàm  2 31.2 ; n Y  0,225 NO : 0,15 mol M Y  3   Z  NaOH dö : khoâng taïo keát tuûa naâu ñoû  Z khoâng coù Fe3 .

khí Y

BaSO 4  Al3 , Fe2   cho BaCl tröôùc   2   AgCl    sau ñoù cho AgNO3  2  NH 4 , SO 4  Ag      dung dòch Z

H 2 SO4 1,025 mol

hoãn hôïp X, m1 gam

m 2 gam

H2O  BT H : 2n H SO  2n H  4n NH   2n H O  n H O  0,875  2n NH  2

4

2

2

4

2

4

OF

Al    Fe(NO3 )2 : x  Fe O : 0,1 mol  3 4   

FI

H 2 : 0,075   NO : 0,15    

CI

 Sô ñoà phaûn öùng :

DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

BT N : 2 n Fe(NO )  n NO  n NH  3 2   4     0,15 x  y   n H  m (NO, H )  18 n H O  18n NH  BTKL : 62 n NO3  16 n O2 2 2 4         2,05 0,4 (0,95 2y) 4,65 y 2x  n 2  0,4 x  0,1   Trong Z  Fe  m1  52 gam y  0,05 BTÑT : n Al3  0,4 n BaCl  n BaSO  1,025; n AgCl  2,05; n Ag  n Fe2  0,4 2 4   m1  m 2  628,2 m  m  m AgCl  m Ag  576,2 gam  2 BaSO4 Ví dụ tương tự : Ví dụ 5.1: Cho 50,82 gam hỗn hợp X gồm NaNO3, Fe3O4, Fe(NO3)2 và Mg tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 1,8 mol KHSO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 275,42 gam muối sunfat trung hòa (không có Fe3+) và 6,272 lít khí (đktc) Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 11. Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp X là A. 25,5%. B. 20,2%. C. 19,8%. D. 22,6%. Ví dụ 6: Hòa tan hết 13,52 gam hỗn hợp X gồm Mg(NO3)2, Al2O3, Mg và Al vào dung dịch chứa hai chất tan NaNO3 và 1,08 mol HCl. Sau khi kết thức phản ứng, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và H2, có tỉ khối so với He bằng 5. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 1,14 mol NaOH, lấy kết tủa nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi thu được 9,6 gam rắn. Phần trăm khối lượng của Al có trong hỗn hợp X là : A. 31,95%. B. 19,97%. C. 23,96%. D. 27,96%.

14

Hướng dẫn giải


 Sô ñoà phaûn öùng : N 2 O : 0,06 mol     H2O H 2 : 0,08 mol    

MgO 

AL

0,24 mol

hoãn hôïp Z

to

Mg(NO3 )2    HCl :1,08 mol Al 2 O3  NaNO : a mol 3 Al, Mg     

CI

Mg(OH)2

NaOH 1,14 mol

OF

Al3 , Mg2       Na , NH 4     Cl   

FI

13,52 gam hoãn hôïp X

dung dòch Y

Na , Cl      AlO2   dung dòch Z

NH Ơ

N

dd Z : n AlO   n Cl  n Na 2     1,08 a 1,14 ?  (a  0,06)   n  a  0,06; n Mg2  0,24  3(a  0,06)  0,24.2  a  b  1,08 (1) dd Y :  Al3   n Na  a; n Cl  1,08 : n NH4  b  m muoái / Y  27(a  0,06)  0,24.24  23a  18b  1,08.35,5  50a  18b  45,72   n HCl  2n H  4n NH  1,08  0,08.2  4b 2 4   (0,46  2b) n H O  2 2  2  13,52  18b  45,72  2b)   2,8   1,08.36,5   50a    85a     18(0,46    (2) m HCl

m NaNO

3

m( N

2O , H 2 )

m muoái/Y

Y

mX

mH

2O

M

QU

4a  b  0,42 a  0,1  Töø (1), (2) suy ra :   35a  18b  3,86  b  0,02  2n N O  n NH   n NaNO 2 3 4 n Mg(NO )   0,02; n Mg  0,22 n  0,12 3 2   Al 2    2 n Mg  2 n H  8n N O  8n NH  3n Al  %Al  23,96% 2 4  2    ? 0,22 0,08 0,06 0,02 

Ví dụ tương tự : Ví dụ 6.1: Hòa tan hết m gam hỗn hợp rắn A gồm Mg, Cu(NO3)2, Fe, FeCO3 vào dung dịch chứa H2SO4 và 0,045 mol NaNO3 thu được dung dịch B chỉ chứa 62,605 gam các muối và thấy thoát ra 3,808 lít (đktc) hỗn hợp khí C gồm N2, NO2, N2O, NO, H2, CO2 có tỉ khối so với H2 bằng

304 (trong C có chứa 0,02 mol H2). Cho dung dịch 17

DẠ Y

NaOH 1M vào dung dịch B đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất là 31,72 gam thì dùng hết 865 ml. Mặt khác, cho 94,64 gam BaCl2 vào B sau đó cho tiếp AgNO3 dư vào thì thu được 256,04 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 28,4. B. 27,2. C. 32,8. D. 34,6. Ví dụ 6.2: Cho 87,35 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2, Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 3,425 mol KHSO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 516,125 gam muối và 8,12 lít hỗn hợp khí Z gồm 2 khí (đktc) trong đó có 1 khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với He là

365 . 58

Phần trăm khối lượng của Al trong X gần nhất với 15


(6) Vận dụng 45 chuyên đề giải nhanh đặc sắc và sáng tạo vào 82 đề thi thử THPT Quốc gia Hóa học, Quyển 1

1.2D 6.1B

1.3B 6.2A

C. 12%.

2.1A

D. 13%.

ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ 2.2B 3.1A 3.2C 4.1A 4.2C

4.3A

DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

1.1B 5.1A

B. 10%.

AL

A. 11%.

16


CHUYÊN ĐỀ :

VẬN DỤNG LINH HOẠT CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỂ GIẢI NHANH BÀI TẬP ĐIỆN PHÂN HAY VÀ KHÓ

CI

AL

Để làm tốt các dạng bài tập điện phân trong dung dịch, trước tiên các em cần nắm vững thứ tự khử trên catot và thứ tự oxi hóa trên anot. Sau đó vận dụng các định luật bảo toàn để tìm ra kết quả của bài toán. Các em cũng có thể sử dụng phương pháp tính theo phương trình phản ứng, nhưng cách đó thường mất nhiều thời gian hơn. Có những bài chỉ cần áp dụng bảo toàn electron, bảo toàn nguyên tố, nhưng có những bài cần áp dụng thêm bảo toàn điện tích trong dung dịch. Dưới đây là các ví dụ minh họa :

Hướng dẫn giải + Vì ion SO 4

2

OF

FI

Ví dụ 1: Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 mol khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là : A. 4,480. B. 3,920. C. 1,680. D. 4,788. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2011) không bị oxi hóa nên ở anot H2O bị oxi hóa tạo ra khí O2.

NH Ơ

N

+ Ở catot thứ tự khử như sau : M2+ > H2O. ● Điện phân trong thời gian 2t giây.  Theo giaû thieát vaø baûo toaøn electron, ta coù:

 n O  n H  0,1245 n H  0,0545; n M2  0,0855  2 2  0,035.2  2 ?   13,68  2 nH  4 nO  96  64 (Cu) 2 n M  M 2 2 2   0,0855   ? ? 0,035.2 ● Điện phân trong thời gian t giây.  Theo baûo toaøn electron, ta coù: 0,035

QU

?

Y

2 n Cu2 pö  4 n O  n Cu2 pö  0,07 mol  y  m Cu  0,07.64  4,48 gam 2 

M

Ví dụ tương tự : Ví dụ 1.1: Hòa tan 2,88 gam XSO4 vào nước thu được dung dịch Y. Điện phân dung dịch Y (với điện cực trơ) trong thời gian t giây thì được m gam kim loại ở catot và 0,007 mol khí ở anot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì ở catot thu được kim loại và tổng số mol khí (ở cả 2 bên điện cực) là 0,024 mol. Giá trị của m là : A. 0,784. B. 0,91. C. 0,896. D. 0,336. Ví dụ 1.2: Điện phân (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) dung dịch chứa 17 gam muối M(NO3)n trong thời gian t, thấy khối lượng dung dịch giảm 9,28 gam và tại catot chỉ có a gam kim loại M bám vào. Sau thời gian 2t, khối lượng dung dịch giảm đi 12,14 gam và tại catot thấy thoát ra 0,672 lít khí (đktc). Vậy giá trị của a là A. 6,40. B. 8,64. C. 2,24. D. 6,48.

DẠ Y

Ví dụ 2: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2, cường độ dòng điện 2,68A, trong thời gian t (giờ), thu được dung dịch X. Cho 14,4 gam bột Fe vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 13,5 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Giá trị của t là A. 0,60. B. 1,00. C. 0,25. D. 1,20. (Đề minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2015) Hướng dẫn giải

Trang 1/5 - Mã đề thi 357


 n Cu2 trong X  0,2  m Cu  12,8 gam  Chaát raén coù Fe dö.  Sô ñoà phaûn öùng :

ñpdd (1)

0,2 mol

Fe (2)

Cu : x mol    Fedö     13,5 gam

 BTÑT trong X : 2x  y  0,4 x  0,15    BTE cho pö (2) : 2z  2x  3(0,4  2z)    y  0,1  z  0,1875 n NO   m chaát raén : 64x  (14,4  56z)  13,5 F.n electron trao ñoåi 96500.0,1 t   3600 giaây  1 giôø I 2,68

OF

NO

N

O2 (ôû anot)

FI

dung dòch X

CI

Cu(NO3 )2 

Cu2  : x mol     H : y mol  NO  : 0,4 mol  3   

AL

Fe2  : z mol     NO3 : 2z mol 

Cu (ôû catot)

NH Ơ

Ví dụ tương tự : Ví dụ 2.1: Điện phân 150 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không đổi 2,68A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 12,6 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,5 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của t là : A. 0.8. B. 0,3. C. 1,0. D. 1,2. (Đề thi tuyển sinh đại học khối A năm 2012)

QU

Y

Ví dụ 3: Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO4 và 0,2 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được 2,464 lít khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là 5,824 lít (đktc). Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,26. B. 0,24. C. 0,18. D. 0,15. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2014) Hướng dẫn giải

+ Thứ tự khử trên catot : Cu2+ > H2O; Thứ tự oxi trên anot : Cl   H 2 O.

M

● Điện phân dung dịch trong thời gian t giây. + Theo bảo toàn nguyên tố Cl, giả thiết và bảo toàn electron, ta có :

DẠ Y

 1 0,2  0,1 n Cl2  0,1; n O2  0,01 n Cl2  n Cl   2 2  n  2n Cl  4n O  0,24 n Cl  n O  0,11 2 2  e trao ñoåi 2  2 ● Điện phân trong thời gian 2t giây. + Theo bảo toàn electron và giả thiết, ta có :

Trang 2/5 - Mã đề thi 357


CI

AL

ôû anot : n electron trao ñoåi  0,48  2 n Cl  4 n O 2 2   0,1 ?   n O  n H  0,26 ôû caû anot vaø catot : n Cl2 2 2  0,1 ? ? n O  0,07; n H  0,09 2  2  ôû catot : n  2 n Cu2  2 n H  n Cu2  0,15 electron trao ñoåi   2  ? 0,09 0,48 

NH Ơ

N

OF

FI

Ví dụ tương tự : Ví dụ 3.1: Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp NaCl và Cu(NO3)2 đến khi dung dịch hết màu xanh thì ở anot thu được 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí A. Biết tỉ khối của A so với H2 là 29. Giá trị m là A. 53. B. 49,3. C. 32,5. D. 30,5. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 3.2: Điện phân 2 lít dung dịch hỗn hợp gồm NaCl và CuSO4 đến khi H2O bị điện phân ở hai điện cực thì dừng lại, tại catot thu được 1,28 gam kim loại và tại anot thu 0,336 lít khí (đktc). Coi thể tích dung dịch không đổi thì pH của dung dịch thu được là : A. 3. B. 2. C. 12. D. 13. Ví dụ 3.3: Dung dịch X gồm Cu(NO3)2 và HCl. Điện phân một nửa dung dịch X (điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi), sau một thời gian thu được 0,14 mol một khí duy nhất ở anot. Dung dịch sau điện phân phản ứng vừa đủ 550 ml dung dịch NaOH 0,8M, thu được 1,96 gam kết tủa. Khối lượng Cu tối đa có thể hòa tan trong một nửa dung dịch X (giải phóng khí NO, sản phẩm khử duy nhất) là A. 9,6. B. 12,8. C. 6,4. D. 19,2. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Lục Ngạn số 1 – Bắc Giang, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 3.4: Điện phân dung dịch gồm 18,8 gam Cu(NO3)2 và 29,8 gam KCl (điện cực trơ, màng ngăn). Sau một thời gian khối lượng dung dịch giảm 17,15 gam so với ban đầu, thể tích dung dịch là 400 ml. Nồng độ mol/lít các chất trong dung dịch sau điện phân là: A. [KCl]  0,5M; [KNO3 ]  0,25M; [KOH]  0,25M.

Y

B. [KCl]  0,25M; [KNO3 ]  0,25M; [KOH]  0,25M.

QU

C. [KCl]  0,375M; [KNO3 ]  0,25M; [KOH]  0,25M. D. [KCl]  0,25M; [KNO3 ]  0,5M; [KOH]  0,25M.

DẠ Y

M

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Quốc Học Huế, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 3.5: Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol NaCl và x mol Cu(NO3)2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được dung dịch X và khối lượng dung dịch giảm 21,5 gam. Cho thanh sắt vào dung dịch X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy khối lượng thanh sắt giảm 1,8 gam và thấy thoát ra khí NO duy nhất. Giá trị của x là: A. 0,4. B. 0,5. C. 0,6. D. 0,3. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên KHTN Huế, năm học 2013 – 2014) Ví dụ 4: Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl và 0,05 mol CuSO4 bằng dòng điện một chiều có cường độ 2A (điện cực trơ, có màng ngăn). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được khí ở hai điện cực có tổng thể tích là 2,352 lít (đktc) và dung dịch X. Dung dịch X hoà tan được tối đa 2,04 gam Al2O3. Giả sử hiệu xuất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của t là A. 9408. B. 7720. C. 9650. D. 8685. (Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2016) Hướng dẫn giải + Thứ tự khử trên catot : Cu2+ > H2O; Thứ tự oxi trên anot : Cl   H 2 O. + Dung dịch X hòa tan được Al2O3, chứng tỏ X có chứa H  hoặc OH  .

Trang 3/5 - Mã đề thi 357


 Sô ñoà phaûn öùng :

dd X

NaCl    CuSO 4 : 0,05 mol 

FI

Na    anot : Cl 2 , O2  2 SO 4 : 0,05 mol       catot : H 2   OH     dd X

 TH1:

N

BTÑT trong pö cuûa X vôùi Al2 O3 : n H  3n Al3  6n Al O  0,12 2 3  BTÑT trong X : n  2n  n   0,02 (loaï i )  Na SO42 H  TH2 :

OF

TH2

AL

anot : Cl 2 , O2    catot : H 2 

CI

TH1

Na    2 SO 4 : 0,05 mol      H   

F.n electron trao ñoåi

NH Ơ

BTÑT trong pö cuûa X vôùi Al2 O3 : n OH  n AlO   2n Al O  0,04  2 3 2  n Cl  0, 07  2 BTÑT trong X : n Na  2n SO42  n OH  0,14 GT : n Cl  n O  n H  0,105 2 2 2  n O  0,005  0,07 ? ?  2   4 n O  2 n Cu2  2 n H n  0,03 BT E : 2 n Cl2  H2  2 2  0,05 0,07 ? ? 96500.(2.0,07  4.0,005)  7720 giaây I 2 Dưới đây là ví dụ tương tự : Ví dụ 4.1: Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO4 (0,05 mol) và NaCl bằng dòng điện có cường độ không đổi 2A (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được dung dịch Y và khí ở hai điện cực có tổng thể tích là 2,24 lít (đktc). Dung dịch Y hòa tan tối đa 0,8 gam MgO. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của t là A. 6755. B. 772. C. 8685. D. 4825. (Đề thi tuyển sinh Cao đẳng, năm 2014) 

M

QU

Y

t

DẠ Y

Ví dụ 5: Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) một dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl cho tới khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại, thu được dung dịch X và 0,56 lít khí (đktc) ở anot. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa 0,85 gam Al2O3. Khối lượng của m là : A. 5,5916. B. 6,2125. C. 5,5916 hoặc 7,4625. D. 5,5916 hoặc 6,2125. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2016) Hướng dẫn giải + Thứ tự khử trên catot : Cu2+ > H2O; Thứ tự oxi trên anot : Cl   H 2 O. + Dung dịch X hòa tan được Al2O3, chứng tỏ X có chứa H  hoặc OH  .

Trang 4/5 - Mã đề thi 357


 Sô ñoà phaûn öùng :

AL

TH1

Na : x mol    2 , O2 SO 4 : y mol   anot : Cl 2    0,5x mol H   dd X

Na : x mol    2 SO 4 : y mol   anot : Cl 2    0,5x mol OH  

OF

dd X

 TH1:

FI

TH2

CI

NaCl : x mol    CuSO 4 : y mol 

NH Ơ

N

n Cl  n O  0,025 2 n H  3n Al3  6n Al O  0,05   2 2 3 x  0,025   0,5x 0,0125  ;  1  n H  2 n SO 2 y  0,0375 n O2  n H  0,0125 n Na 4   4   x 0,05 y  m  0,025.58,5  0,0375.160  7,4625 gam.  TH2 : 1  n OH  n AlO   2n Al O  2 3 2 60 n Cl  0,5x  0, 025 x  0,05  2 1    n   2 n 2  n     m  0,05.58,5  .160  5,5916 gam. 1 Na SO4 OH 60    y  1/ 60  15 y  x

Y

 m  7,4625 gam hoaëc m  5,5916 gam

1.2B

2.1C

3.1B

ĐÁP ÁN CÁC VÍ DỤ TƯƠNG TỰ 3.2B 3.3A 3.4D 3.5B 4.1C

5.1C

DẠ Y

1.1C 5.2A

M

QU

Ví dụ tương tự : Ví dụ 5.1: Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl (hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Al2O3. Giá trị của m là A. 25,6. B. 23,5 C. 51,1. D. 50,4. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2013) Ví dụ 5.2: Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp 2 muối CuSO4 và NaCl bằng điện cực trơ đến khi nước bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại. Dung dịch thu được sau điện phân hoàn tan vừa đủ 1,6 gam CuO và ở anot của bình điện phân có 448 ml khí bay ra (đktc). Giá trị của m là : A. 5,97. B. 7,14. C. 4,95. D. 3,87.

Trang 5/5 - Mã đề thi 357


Fe3+

Fe3+

t

t

(a)

(b)

t

(c)

B. 1-a, 2-b, 3-c. C. 1-b, 2-a, 3-c. D. 1-c, 2-b, 3-a. Fe3+

NH Ơ

A. 1-a, 2-c, 3-b.

N

Fe3+

OF

FI

Ví dụ 1: Cho 3 thí nghiệm sau: (1) Cho từ từ dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Fe(NO3)2. (2) Cho bột sắt từ từ đến dư vào dung dịch FeCl3. (3) Cho từ từ dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch FeCl3. Trong mỗi thí nghiệm, số mol ion Fe3+ biến đổi tương ứng với đồ thị nào sau đây?

CI

AL

CHUYÊN ĐỀ : GIẢI NHANH BÀI TẬP LIÊN MÔN HÓA - TOÁN Từ năm 2014 đến nay, trong đề thi Đại học và đề thi THPT Quốc Gia thường xuất hiện dạng bài tập hóa học mà sự biến thiên lượng chất được biểu diễn bằng đồ thị. Điều này đã làm cho một lượng lớn thí sinh lúng túng, còn một số khác thì không tìm được hướng giải. Chuyên đề này sẽ giúp các em làm quen, hiểu và vận dụng thành thạo kiến thức liên môn Hóa – Toán để tìm ra phương pháp giải tối ưu nhất. Dưới đây là các ví dụ minh họa :

Hướng dẫn giải từ 0 tăng dần sau đó không đổi nên ứng với thí nghiệm (1). Phương trình phản

+ Đồ thị (a) cho thấy lượng ứng : Ag  Fe2    Ag  Fe3

Y

+ Đồ thị (b) cho thấy lượng Fe3+ giảm dần về 0 nên ứng với phản ứng (2). Phương trình phản ứng : Fe  2Fe3   3Fe2  + Đồ thị (c) cho thấy lượng Fe3+ không đổi nên ứng với phản ứng (3). Phương trình phản ứng : Ag  Cl    AgCl

M

QU

Vậy đáp án đúng là B. Ví dụ 2: Sục khí CO2 vào V lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2 M và Ba(OH)2 0,1M. Đồ thị biểu diễn khối lượng kết tủa theo số mol CO2 như sau:

Giá trị của V là : A. 300. B. 250.

C. 400.

D. 150. (Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2016)

DẠ Y

Hướng dẫn giải + Dựa vào bản chất phản ứng và giả thiết, ta có đồ thị sau :

Trang 1/10 - Mã đề thi 357


AL CI FI

+ Dựa vào tính tính của đồ thị, ta có : 0,1V  0,03  0,13  0,3V  V  0,4 lít

NH Ơ

N

OF

Ví dụ tương tự : Ví dụ 2.1: Cho hỗn hợp kim loại gồm x mol Na và y mol Ba vào nước dư, thu được V lít H2 (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) và dung dịch X. Khi cho CO2 hấp thụ từ từ đến dư vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

QU

Y

Tỉ lệ x : y là A. 2 : 1. B. 1 : 3. C. 1 : 1. D. 1 : 2. Ví dụ 2.2: Cho a mol Na và b mol Ba vào 200 ml dung dịch BaCl2 0,3M, thu được dung dịch X. Dẫn từ từ tới dư khí CO2 vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau :

Giá trị của a là

B. 0,06.

C. 0,24.

D. 0,12.

M

A. 0,18.

DẠ Y

Ví dụ 3: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol Ba(AlO2)2 và b mol Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Tỉ lệ a : b là A. 7 : 4.

B. 4 : 7.

C. 2 : 7. D. 7 : 2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ, năm 2015) Hướng dẫn giải Trang 2/10 - Mã đề thi 357


CI

AL

Dựa vào bản chất phản ứng và giả thiết, ta có đồ thị :

FI

Từ đồ thị và tính chất hình học của đồ thị, suy ra :

OF

n OH  2b  0,8; n AlO   2a  b  0,4 a 7 2     b 4 3.[(0,8  2a)  2]  2,8  (0,8  2a) a  0,7 Ví dụ tương tự : Ví dụ 3.1: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol Ba(OH)2 và y mol Ba[Al(OH)4]2 (hoặc Ba(AlO2)2), kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

0,2 0

0,1

0,3

0,7

NH Ơ

N

Soá mol Al(OH)3

Soá mol HCl

nAl(OH)3 0,3 0,2 0,6

nHCl

1,1

M

0

QU

Y

Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,05 và 0,15. B. 0,10 và 0,30. C. 0,10 và 0,15. D. 0,05 và 0,30. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Ví dụ 3.2: Cho từ từ HCl vào dung dịch A chứa a mol Ba(OH)2 và b mol Ba(AlO2)2. Đồ thị biểu diễn số mol Al(OH)3 theo số mol HCl như sau :

Nếu cho dung dịch A ở trên tác dụng với 700 ml dung dịch H2SO4 1M thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 202,0 gam. B. 116,6 gam. C. 108,8 gam. D. 209,8 gam.

DẠ Y

Ví dụ 4: Cho m gam Al tác dụng với O2, sau một thời gian thu được (m + 2,88) gam hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được a mol H2 và dung dịch Y. Rót từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y ta có đồ thị sau :

Trang 3/10 - Mã đề thi 357


AL CI FI

Hướng dẫn giải

OF

Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được V lít hỗn hợp khí NO và N2O (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 16,75 và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu, được (m + 249a) gam chất rắn khan. Giá trị của V gần nhất với giá trị nào dưới đây ? A. 2,3. B. 2,1. C. 1,9. D. 1,7. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Bến Tre, năm 2015)

M

QU

Y

NH Ơ

N

 3m 2,88.4  27  32  2a BTE : 3n Al  4n O  2n H  2 2    Ñoà thò : n NaOH pö  n H  3n Al3  n Al(OH)3 bò tan  29a  0,5a  3m   m  a   6 27  27   6,48  249.0,18  0,24.213  2,25.103 m  6,48 n NH4 NO3  80   a  0,18 n electron X nhöôøng cho HNO  3n Al  4n O  0,36 3 2  3x  8y  3.2,25.103  0,36 x  0,0623; y  0,0207 n NO  x     30x  44y  n N2 O  y  x  y  16,75.2 V  1,8592  1,9 lít  Ví dụ tương tự : Ví dụ 4.1: Dung dịch X chứa a mol AlCl3 và 2a mol HCl. Rót từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X ta có đồ thị sau :

Giá trị của x là A. 0,624.

C. 0,756. D. 0,684. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Bến Tre, năm 2015) Ví dụ 4.2: Cho x gam Al tan hoàn toàn vào dung dịch chứa y mol HCl thu được dung dịch Z chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Z thì đồ thị biểu diễn lượng kết tủa phụ thuộc vào lượng OH- như sau:

DẠ Y

B. 0,748.

Trang 4/10 - Mã đề thi 357


AL

N

OF

FI

CI

Giá trị của x là A. 27,0. B. 26,1. C. 32,4. D. 20,25. Ví dụ 4.3: Hỗn hợp X gồm Cu và Al2O3 có tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 3. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được chất rắn Y và dung dịch Z chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Rót từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Z ta có đồ thị sau:

NH Ơ

Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được x mol khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của x là: A. 0,48. B. 0,36. C. 0,42. D. 0,40. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2016)

B. 0,2.

M

Giá trị của a là A. 0,15.

QU

Y

Ví dụ 5: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X chứa 41,575 gam gồm các chất HCl, MgCl2, AlCl3. Tiến trình phản ứng được biểu diễn bởi đồ thị sau :

C. 0,3.

D. 0,35.

DẠ Y

Hướng dẫn giải + Gọi số mol của MgCl2 và AlCl3 lần lượt là x và y. Ta có đồ thị sau :

+ Từ đồ thị suy ra n HCl  0,2. Ta có :

Trang 5/10 - Mã đề thi 357


AL

m  95x  133,5y  0,2.36,5  41,575 x  0,5  X    y  0,5 n OH min taïo ra a mol keát tuûa  2x  3(a  x)  0,2  0,65   n OH max taïo ra a mol keát tuûa  2x  3y  (x  y  a)  0,2  1,05  a  0,2

OF

FI

CI

Ví dụ tương tự : Ví dụ 5.1: Dung dịch X chứa AlCl3, HCl và MgCl2, trong đó số mol MgCl2 bằng tổng số mol HCl và AlCl3. Rót từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X ta có đồ thị sau :

NH Ơ

N

Với x1 + x2=0,48. Cho m gam AgNO3 vào dung dịch X, thu được m1 gam kết tủa và dung dịch chứa 45,645 gam chất tan. Giá trị của m1 là : A. 55,965. B. 58,835. C. 111,930. D. 68,880.

QU

Y

Ví dụ 6: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa V lít dung dịch Al2(SO4)3 C (mol/l). Mối quan hệ giữa khối lượng kết tủa (gam) và số mol OH  được biểu diễn bằng đồ thị sau :

Để lượng kết tủa không đổi thì thể tích dung dịch Ba(OH)2 nhỏ nhất cần dùng là : A. 30 ml. B. 60 ml. C. 45 ml. D. 80 ml.

M

Hướng dẫn giải + Dựa vào bản chất phản ứng và đồ thị, ta thấy :

DẠ Y

 2,796 n  4n Al3  0,032 n SO42  n BaSO4  233  0,012  OH min ñeå m  khoâng ñoåi   0,032  0,08 lít n  2 n VBa(OH)2 min ñeå m  khoâng ñoåi   0,008 2.0,2   Al3 3 SO42 Ví dụ tương tự : Ví dụ 6.1: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào ống nghiệm chứa V lít dung dịch Al2(SO4)3 x mol/lít. Quá trình phản ứng được biểu diễn trên đồ thị sau :

Trang 6/10 - Mã đề thi 357


AL CI

N

OF

FI

Để lượng kết tủa không đổi thì thể tích dung dịch Ba(OH)2 nhỏ nhất cần dùng là A. 0,24 lít. B. 0,30 lít. C. 0,32 lít. D. 0,40 lít. Ví dụ 6.2: Nhỏ từ từ dung dịch đến dư Ba(OH)2 0,2M vào 100 ml dung dịch A chứa Al2(SO4)3 xM. Mối quan hệ giữa khối lượng kết tủa và số mol OH  được biểu diễn bằng đồ thị sau:

QU

Y

NH Ơ

Nếu cho 100 ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M và NaOH 0,3M vào 100 ml dung dịch A thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu? A. 5,44 gam. B. 4,66 gam. C. 5,70 gam. D. 6,22 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Quỳnh Lưu – Nghệ An, năm 2016) Ví dụ 6.3: Cho từ từ dung dịch chưa a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chưa b mol ZnSO4. Đồ thị biểu diễn số mol kết tủa theo giá trị của a như sau:

M

Giá trị của b là : A. 0,1. B. 0,12. C. 0,08. D. 0,11. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hạ Long – Quảng Ninh, năm 2016)

DẠ Y

Ví dụ 7: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch hỗn hợp Al2(SO4)3 và AlCl3, thu được kết tủa có khối lượng theo số mol Ba(OH)2 như đồ thị:

Trang 7/10 - Mã đề thi 357


AL CI FI OF

Tổng giá trị (x + y) bằng A. 163,2. B. 162,3.

C. 132,6. D. 136,2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Vĩnh Phúc, năm 2015)

(2)

NH Ơ

N

Hướng dẫn giải + Ta thấy đồ thị được hình thành bởi 3 đường : (1) là kết tủa tạo thành khí Al2(SO4)3 phản ứng với Ba(OH)2 ; (2) là kết tủa tạo thành khi AlCl3 phản ứng với Ba(OH)2 ; (3) là kết tủa Al(OH)3 sinh ra bị hòa tan hết.

(3)

QU

Y

(1)

M

n Al (SO )  a n OH laøm keát tuûa heát Al3 trong Al (SO )  6a 2 4 3  2 43  n  b n  3b  (2a  b)  AlCl3  OH laøm keát tuûa heát Al3 trong AlCl3 vaø laøm tan heát Al(OH)3

DẠ Y

6a  0,3.2 a  0,1 n BaSO4  3a  0,3    3b  (2a  b)  2(0,6  0,3)  b  0,1 n Al(OH)3  (2a  b)  0,3 x  m BaSO  69,9 4   x  y  163,2 y  m BaSO4  m Al(OH)3  93,3 Ví dụ tương tự : Ví dụ 7.1: Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa Al2(SO4)3 và AlCl3 thì khối lượng kết tủa sinh ra được biểu diễn bằng đồ thị sau. Giá trị của x gần với giá trị nào nhất sau đây?

Trang 8/10 - Mã đề thi 357


A. 0,029.

B. 0,025.

C. 0,019.

D. 0,015.

AL

Ví dụ 8: Dung dịch A chứa a mol ZnSO4; dung dịch B chứa b mol AlCl3; dung dịch C chứa c mol NaOH. Tiến hành 2 thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho từ từ dung dịch C vào dung dịch A; Thí nghiệm 2: Cho từ từ dung dịch C vào dung dịch B. Lượng kết tủa ở 2 thí nghiệm biến đổi theo đồ thị sau đây: b a

CI

n

x

0

4a

0,32

FI

__ _

nNaOH

OF

Tổng khối lượng kết tủa ở 2 thí nghiệm khi dùng x mol NaOH gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 9. B. 8. C. 8,5. D. 9,5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Thị Xã Quảng Trị, năm 2015)

NH Ơ

N

Hướng dẫn giải Gọi lượng kết tủa tạo thành trong 2 thí nghiệm khi dùng x mol NaOH, ta có đồ thị :

4a  3b a  0,06   3.(0,32  4a)  4a  b  0,08

Y

+ Dựa bản chất phản ứng của dung dịch NaOH với dung dịch AlCl3 và dạng hình học của đồ thị, ta thấy :

QU

+ Dựa bản chất phản ứng của dung dịch NaOH với dung dịch ZnSO4, AlCl3 và dạng hình học của 2 đồ thị, ta thấy :

4a  x  2y x  2y  0,24 x  0,114; y  0,048    x  3y x  3y  0 m keát tuûa  0,048(99  78)  8,496  8,5

DẠ Y

M

Ví dụ 9 : Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng Mg vào dung dịch hỗn hợp X chứa a mol Cu(NO3)2 và b mol HCl khi nhúng thanh Mg có khối lượng m gam vào dung dịch hỗn hợp X được biểu diễn như hình vẽ dưới đây:

Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rút thanh Mg ra, thu được NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Tỉ lệ a : b là A. 1 : 6. B. 1 : 8. C. 1 : 10. D. 1 : 12. Trang 9/10 - Mã đề thi 357


(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Tiên Du – Bắc Ninh, năm 2016) Hướng dẫn giải

CI

AL

Sự biến thiên khối lượng thanh Mg được hợp bởi 3 đường : (1) là Mg phản ứng với (H  vaø NO3 ) ; (2) là Mg phản ứng với Cu2+; (3) là Mg phản ứng với H+.

(1)

FI

(3)

OF

(2)

+ Từ đường (1) và bản chất phản ứng, ta có :

+ Từ đường (3) và bản chất phản ứng, ta có :

NH Ơ

N

BTE : 2 n Mg pö  3n NO  3n NO  n NO   0,5 3    18:24  3  a  0,25  n H phaûn öùng  2 Baùn phaûn öùng : n    4n  H phaûn öùng NO3 

 (m  8)  (m  14)  0,25 n H pö  0,5 n Mg2  n Mg pö  24   2n 2  n   b  n HCl  2  0,5  2,5 H pö  Mg  a : b  1:10

3.2A

3.2C

4.1B

Y

2.2C 7.1B

6.2A

DẠ Y

M

QU

2.1C 6.3A

ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ 4.2C 4.3A 5.1A 6.1D

Trang 10/10 - Mã đề thi 357


CHUYÊN ĐỀ 4 : SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON ĐỂ GIẢI NHANH BÀI TẬP ĐỐT CHÁY HỢP CHẤT HỮU CƠ

0

0

0

0

4 2

o

1 2

0

FI

0

CI

AL

1. Cơ sở của phương pháp Trong phản ứng đốt cháy hợp chất hữu cơ, tổng số mol electron hợp chất hữu cơ nhường bằng tổng số mol electron oxi nhận. 2. Tính nhanh số mol electron nhường, nhận trong phản ứng đốt cháy hợp chất hữu cơ Trong hợp chất, tổng số oxi hóa của các nguyên tố bằng 0. Suy ra : Trong phân tử hợp chất hữu cơ có thể coi số oxi hóa của từng nguyên tố bằng 0. Sơ đồ phản ứng cháy : t C x H y O z N t  O 2   C O 2  H 2 O N 2

n electron C H O N x

y

z

t

2

nhaän

 4n O

2

 (4x  y  2z)n C H O N

nhöôøng

x

y

z

OF

Suy ra : n electron O

t

3. Ví dụ minh họa

NH Ơ

N

Ví dụ 1 : Đốt cháy hỗn hợp X gồm 0,1 mol CH4, 0,15 mol C2H2, 0,2 mol C2H4 và 0,25 mol HCHO cần V lít O2 (ở đktc). Giá trị của V là : A. 63,84 lít. B. 34,72 lít. C. 31,92 lít. D. 44,8 lít. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Hướng dẫn giải Cách 1 : Tính toán theo phương trình phản ứng:

o

t CH 4  2O2   CO2  2H 2 O

mol : 0,1  0,2 o

t C2 H 2  2,5O2   2CO2  H 2 O

Y

mol : 0,15  0,375 o

QU

t C2 H 4  3O2   2CO2  2H 2 O

mol : 0,2  0,6 o

t HCHO  O2   CO2  H 2 O

mol : 0,25  0,25

M

Từ các phản ứng và giả thiết, ta có : n O  1,425 mol, VO 2

(ñktc)

 31,92 lít

Cách 2 : Sử dụng bảo toàn electron Theo bảo toàn electron, ta có :

2

4 n O  8n CH  10 n C H  12 n C H  4 n HCHO 2 2 2 4  2 4   ?

0,1

0,15

 n O  1,425 mol, VO

DẠ Y

2

2

(ñktc)

0,2

0,25

 31,92 lít

Ví dụ 2: Crackinh m gam butan, thu được hỗn hợp khí X (gồm 5 hiđrocacbon). Cho toàn bộ X qua bình đựng dung dịch nước brom dư, thấy khối lượng bình brom tăng 5,32 gam và còn lại 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y không bị hấp thụ, tỉ khối hơi của Y so với metan bằng 1,9625. Để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X trên cần dùng V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V là : A. 29,12 lít. B. 17,92 lít. C. 13,36 lít. D. 26,88 lít. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm học 2013 – 2014) Trang 1/7 - Mã đề thi 357


Hướng dẫn giải Sơ đồ phản ứng :

Br2

CI

CH 4 , C3 H 6    C 4 H10   C 2 H 6 , C 2 H 4  C H dö  4 10   crackinh

AL

C3 H 6 Br2    C2 H 4 Br2 

X

OF

FI

CH 4    C 2 H 6  C H  10   4  Y, 0,2 mol

Theo giả thiết và bảo toàn khối lượng, ta có :

Đốt cháy X cũng chính là đốt cháy C4H10 ban đầu.

N

m C H  m X  m bình Br taêng  m Y  11,6 2     4 10 bñ 0,2.1,9625.16  5,32  11,6 n  C4 H10 bñ  58  0,2

NH Ơ

Áp dụng bảo toàn electron trong phản ứng đốt cháy C4H10, ta có : 4 n O  26 n C H 4 10 2 

 n O  1,3 mol  VO  29,12 lít 2

2

?

0,2

Nhận thấy : M(CH4 , C2 H4 ) 

QU

Y

Ví dụ 3: Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3, tỉ khối của X so với H2 là 17,6. Hỗn hợp khí Y gồm C2H4 và CH4, tỉ khối của Y so với H2 là 11. Thể tích hỗn hợp khí X (đktc) tối thiểu cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,044 mol hỗn hợp khí Y là : A. 3,36 lít. B. 2,24 lít. C. 1,12 lít. D. 4,48 lít. (Đề thi thử Đại học lần 1 – Trường THPT Chuyên – Đại học Vinh, năm học 2013 – 2014) Hướng dẫn giải

16  28  22 2

0,044  0,022. 2 Quy đổi O2 và O3 thành O. Theo bảo toàn electron và bảo toàn khối lượng, ta có : 2 n O  8n CH  12 n C H 2 4 4    0,022 0,022  ? m  mO  (O2 , O3 ) n O  0,22  m (O2 , O3 )  m O  0,22.16  3,52  3,52 n(O2 , O3 )  17,6.2  0,1  V  0,1.22,4  2,24 lít  (O2 , O3 ) 2

4

DẠ Y

4

M

 n CH  n C H 

Ví dụ 4: Cho hỗn hợp chất rắn gồm CaC2, Al4C3, Ca vào nước, thu được hỗn hợp X gồm 3 khí, trong đó có hai khí có cùng số mol. Lấy 8,96 lít hỗn hợp X (đktc) chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho vào dung dịch AgNO3 (dư) trong NH3, sau phản ứng hoàn toàn thấy tách ra 24 gam kết tủa. Phần 2 cho qua Ni, đun nóng thu được hỗn hợp khí Y. Thể tích O2 vừa đủ (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn Y là: Trang 2/7 - Mã đề thi 357


Hướng dẫn giải Theo giả thiết, bảo toàn nguyên tố C và bảo toàn electron, ta có :

OF

FI

CI

 8,96 n(C H , CH , H ) trong 1 X  22,4.2  0,2  2 2 4 2 2  24  n C2 Ag2  240  0,1 n C H  n C Ag  0,1 2 2  2 2 n CH4  n H2  0,05 4 n O  10 n C H  8n CH  2 n H 2 2  4 2  2 0,1 0,05 0,05  ? n  0,375; V  8,4 lít O2 (ñktc)  O2

AL

A. 5,6 lít. B. 8,4 lít. C. 8,96 lít. D. 16,8 lít. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2013 – 2014)

NH Ơ

N

Ví dụ 5: Hỗn hợp X gồm vinylaxetilen và hiđro có tỉ khối hơi so với H2 là 16. Đun nóng hỗn hợp X một thời gian thu được 1,792 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc). Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 25,6 gam Br2. Thể tích không khí (chứa 20% O2 và 80% N2 về thể tích, ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là A. 35,840. B. 38,080. C. 7,616. D. 7,168. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Cẩm Lý – Bắc Giang, năm học 2013 – 2014) Hướng dẫn giải

nC H 4

nH

2

4

ban ñaàu

ban ñaàu

32  2 3 3x   52  32 2 2x

Y

Sử dụng sơ đồ đường chéo, ta có :

QU

Gọi a là số mol H2 phản ứng. Theo sự bảo toàn số liên kết  , bảo toàn C và sự tăng giảm số mol khí, ta có :

M

3n C H  n Br phaûn öùng  n H phaûn öùng 4 4 2 2       3x 0,16 a   1,792 n Y  3x  a)   0,08   (2x    22,4  nC H n 4 y H2 dö 

9x  0,16  a x  0,02   5x  a  0,08 a  0,02

Đốt cháy hỗn hợp Y cũng chính là đốt cháy hỗn hợp X. Theo bảo toàn electron, ta có : 4 n O  20 n C H  2 n H  n O  0,32 4 4 2 2  2 ?

(ñktc) 

DẠ Y

 Vkhoâng khí

0,02.3

0,02.2

0,32.5.22,4  35,84 lít

Ví dụ 6: Hỗn hợp X gồm HCHO, CH3COOH, HCOOCH3 và CH3CH(OH)COOH. Đốt cháy hoàn toàn X cần V lít O2 (đktc), hấp thụ hết sản phẩm cháy vào một lượng dư nước vôi trong thu được 50 gam kết tủa. Giá trị của V là : A. 7,84. B. 8,40. C. 11,2. D. 16,8. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Cẩm Khê – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Hướng dẫn giải Trang 3/7 - Mã đề thi 357


Dễ thấy các chất trong X đều có công thức phân tử là CxH2xOx. Trong phản ứng đốt cháy, theo bảo toàn nguyên tố C và bảo toàn electron, ta có:

CI

AL

 50 x.n Cx H2 x Ox  n CO2  n CaCO3  100  0,5  4 x.n  4 nO  C x H2 x Ox 2   ? 0,5

FI

n O  0,5  2  VO2 (ñktc)  0,5.22,4  11,2 lít

Hướng dẫn giải Theo giả thiết, ta có : 2

6,3a  0,35a  n CO  0,25a 2 18

NH Ơ

 X goàm 2 ancol no  n CO  2  2,5 C X  n  n H O CO  2 2  X goàm 2 ancol no, 2 chöùc   n O trong X  2.(0,35a  0,25a)  0,2a   nX 

N

nH O 

OF

Ví dụ 7: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 ancol (đa chức, cùng dãy đồng đẳng) cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc). Sau phản ứng thu được 0,25a mol CO2 và 6,3a gam H2O. Biểu thức tính V theo a là A. V= 7,28a. B. V=14,56a. C. V= 4,48a. D. V= 8,96a. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Tĩnh Gia 2 – Thanh Hóa, năm học 2013 – 2014)

QU

Y

Theo bảo toàn nguyên tố C, H và bảo toàn electron, ta có : n C  n CO  0,25a; n H  2n H O  0,7a 2 2  4 n  n  4 n  2 n  V  7,28a C H O2 O trong X          0,25a 0,7a V 0,2a  22,4

M

Ví dụ 8: Oxi hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được (m + 8) gam hỗn hợp Y gồm hai axit. Mặt khác, đem đốt cháy hết hỗn hợp X cần vừa đủ 12,32 lít O2 (ở đktc). Giá trị m là A. 15,47. B. 17,81. C. 15,48. D. 17,80. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Xuân Áng 1, Khê – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Hướng dẫn giải

Đặt công thức của hai anđehit trong X là Cn H 2n O. Theo sự tăng khối lượng trong phản ứng oxi hóa X và bảo toàn electron trong phản ứng của X với O2, ta có

DẠ Y

:

 8  0,5  n Cn H 2 n O  n Cn H 2 n O2  16   O2 (6n  2)n Cn H2 n O  4 n   0,55 0,5 

Suy ra :

Trang 4/7 - Mã đề thi 357


AL

 3,2 n  3  14.3,2 m  0,5.(  16)  15,47 gam C H O  n 2 n 3

FI

CI

Ví dụ 9: Trung hòa 3,88 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở bằng một lượng vừa đủ NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thì thu được 5,2 gam muối khan. Nếu đốt cháy hết 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là A. 4,48 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 1,12 lít. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Cẩm Khê – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014)

OF

Hướng dẫn giải Theo sự tăng giảm khối lượng, giả thiết và bảo toàn electron trong phản ứng đốt cháy X, ta có :  5,2  3,88  0,06 n Cn H2 n O2  n Cn H2 n1O2 Na  22  3,88 M  (14n  32)  Cn H 2 n O2  0,06

2

2

(ñktc)

NH Ơ

 n O  0,15, VO

N

 7 n  3    (4n  2n  2.2)n C H O O2 4 n 2n 2  n   ? 0,06  3,36 lít

QU

Y

Ví dụ 10: Cho 7,45 gam hỗn hợp X gồm các axit hữu cơ (phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức) tác dụng hết với dung dịch NaHCO3 dư, thấy giải phóng 3,36 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 7,45 gam hỗn hợp X cần dùng vừa hết 2,52 lít O2 (đktc), thu được sản phẩm gồm CO2 và hơi nước. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng dung dịch Ba(OH)2 A. giảm 8,65 gam. B. giảm 19,7 gam. C. tăng 11,05 gam. D. giảm 18,5 gam. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Nam Định, năm học 2012 – 2013) Hướng dẫn : Dựa vào bản chất phản ứng của X với NaHCO3, bảo toàn nguyên tố O; bảo toàn electron trong phản ứng đốt cháy X, ta có :

M

n  COOH  n NaHCO  n CO  0,15 3 2  n O/ axit  2n  COOH  0,3 12n C  n H  16 n O/ axit  7,45   0,3   4n  n  2 n  4 nO H O/ axit  C  2  0,3 0,1125

DẠ Y

n CO  0,2 n  0,2  C  2 n H  0,25 n H2O  0,125

Vì n CO  0,2, n Ba(OH)  0,15 2

2

n BaCO  2n Ba(OH)  n CO  0,1 3 2 2   m  m BaCO  m CO  m H O  8,65 gam 2  dd Ba(OH)2 giaûm   3 2  0,2.44 0,125.18  0,1.197

Trang 5/7 - Mã đề thi 357


CI

AL

Ví dụ 11: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là A. 20 gam. B. 13 gam. C. 10 gam. D. 15 gam. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2012) Hướng dẫn giải Theo giả thiết, ta có :

OF

FI

n N  n  NH  n HCl  0,03 2   n O  0,1 mol  n O 80 21 5  :    n N 16 14 1,5 Áp dụng bảo toàn khối lượng cho hỗn hợp X, bảo toàn electron trong phản ứng đốt cháy X và bảo toàn nguyên tố C, ta có :

NH Ơ

 n C  0,13; n H  0,25   n CaCO  n CO  n C  0,13 3 2  m CaCO3  0,13.100  13 gam

N

12 n C  n H  m X  m N  m O  1,81       ? 3,83 0,03.14 0,1.16  ?  C n H  2n O  4 n O2  0,77 4 n      ? ? 0,1 0,1425

QU

Y

Ví dụ 12: Thuỷ phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở M, thu được hỗn hợp gồm hai amino axit X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy toàn bộ lượng X1, X2 ở trên cần dùng vừa đủ 0,255 mol O2, chỉ thu được N2, H2O và 0,22 mol CO2. Giá trị của m là A. 6,34. B. 7,78. C. 8,62. D. 7,18. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên KHTN Huế, năm học 2013 – 2014) Hướng dẫn giải

Đặt công thức phân tử trung bình của X1, X2 là Cn H2n 1O2 N. Áp dụng bảo toàn nguyên tố C và bảo toàn electron trong phản ứng đốt cháy X1 và X2, ta có:

M

n.n  n CO  0,22 2  Cn H2 n1O2 N (6n  3)n  4 n O  1,02 Cn H2 n1O2 N  2  0,255 n.n  Cn H2 n1O2 N  0,22   n  2,2 n Cn H2 n1O2 N  0,1  M(5C H

DẠ Y

O2 N  4H2 O) n 2 n 1  

 317

pentapeptit M

Theo bảo toàn nguyên tố C, ta có : 5n(5C H n

O2 N  4H2 O)

2 n 1

 n(5C H n

O2 N  4H2 O)

2 n 1

 m (5C H n

 nC H

O2 N  4H2 O)

2 n 1

n

O2 N

2 n 1

 0,1

 0,02  6,34 gam

Trang 6/7 - Mã đề thi 357


CI

AL

Ví dụ 13: X và Y lần lượt là các tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amoni axit no mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và N2, có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20%), sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam chất rắn ? A. 9,99 gam. B. 87,3 gam. C. 94,5 gam. D. 107,1 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Hồng Lĩnh, năm học 2013 – 2014) Hướng dẫn giải Theo giả thiết, suy ra :

OF

Theo giả thiết và bảo toàn electron và bảo toàn khối lượng, ta có :

FI

 X laø (3Cn H 2n 1O2 N  2H 2 O) (M  42n  105)  Y laø (6Cn H 2n 1O2 N  5H 2 O) (M  84n  192)

 Y  muoái  H 2 O   6NaOH       0,15 mol 0,9 mol 0,15 mol    m NaOH  m chaát raén  m H O  m Y 2       0,15.360 (0,9  0,9.20%)40  0,15.18 ?

DẠ Y

M

QU

Y

 m chaát raén  94,5 gam

NH Ơ

N

4n O  (18n  9)n X  (18n  9).0,1 2   mX  mO  m (CO , H O, N ) 2 2  2  2   0,1.(42n 105) 0,025.(18n  9).32 40,5  n  2  M Y  84n  192  360 Trong phản ứng của Y với NaOH, theo bản chất phản ứng và bảo toàn khối lượng, ta có :

Trang 7/7 - Mã đề thi 357


CHUYÊN ĐỀ 3: GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ

2n H O  2n C H  4n C H  6n C H  2n H 2

2

2

2

4

2

6

OF

FI

CI

AL

1. Nội dung phương pháp bảo toàn nguyên tố - Cơ sở của phương pháp bảo toàn nguyên tố là định luật bảo toàn nguyên tố : Trong phản ứng hóa học, các nguyên tố được bảo toàn. - Hệ quả của của định luật bảo toàn nguyên tố: Trong phản ứng hóa học, tổng số mol của một nguyên tố tham gia phản ứng bằng tổng số mol nguyên tố đó tạo thành sau phản ứng. - Phương pháp bảo toàn nguyên tố là phương pháp sử dụng hệ quả của định luật bảo toàn nguyên tố để giải bài tập hóa học. - Tính nhanh số mol nguyên tố, nhóm nguyên tố: Số mol nguyên tố X hoặc nhóm nguyên tố X = số nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử X trong đơn chất, hợp chất  số mol chất đó. Ví dụ : Đốt cháy hỗn hợp gồm C2H4, C2H6, C2H2, H2 thu được CO2 và H2O thì theo bảo toàn nguyên tố H, ta có : 2

N

- Sử dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố khi giữa lượng chất cần tính và lượng chất đã biết đều có chứa cùng 1 nguyên tố hoặc một nhóm nguyên tố. 2. Ví dụ minh họa

NH Ơ

Ví dụ 1: Dẫn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro có khối lượng là m gam đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Giá trị của V là : A. 11,2.B. 13,44. C. 5,60.D. 8,96. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014)

Y

Hướng dẫn giải ● Cách 1: Tính toán theo phương trình phản ứng Theo giả thiết, suy ra : Y gồm C2H2, C2H4, C2H6 và có thể có H2. Z có C2H6 và có thể có H2. Dựa vào số mol của các chất Br2, C2Ag2, CO2, H2O và bản chất phản ứng, ta có :

QU

C2 H 4  Br2  C2 H 4 Br2 mol : 0,1  0,1 AgNO / NH , t o

3 3 C2 H 2   C2 Ag2 

mol : 0,05

0,05

 o

mol : 0,05

M

t C2 H 6  3,5O2   2CO2  3H 2 O

0,1  0,15

 to

mol : 0,1

2H 2  O2  2H 2 O 

(0,25  0,15)  0,1 o

t , Ni C2 H 2  H 2   C2 H 4

mol : 0,1  0,1

0,1

 o

DẠ Y

t , Ni C2 H 2  2H 2   C2 H 6

mol : 0,05  0,1

0,05

n H trong X  0,3; n C H trong X  0,2  2 2 2 Suy ra :  VX (ñktc)  VC2 H2  VH2  11,2 lít ● Cách 2: Sử dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố

Theo giả thiết, suy ra : n C H 2

2

 n C Ag  0,05; 2

2

Trang 1/6 - Mã đề thi 357


n C H  n Br  0,1;n H O  0,25. 2

4

2

2

AL

Nhận xét : Các chất trong X đều chứa 2 nguyên tử H. Mặt khác, số mol của C2H2 dư, C2H4 và H2O đều đã biết. Vậy áp dụng bảo toàn nguyên tố H là tính được số mol của hỗn hợp X. Vì thế không mất nhiều thời gian viết phương trình phản ứng và tính toán như cách 1. Áp dụng bảo toàn nguyên tố đối với H, ta có : nX

0,1

0,05

CI

2(n H  n C H )  2 n C H dö  4 n C H  2 n H O 2 2 2 2 2 2 4 2        0,25

 n X  0,5 mol  VX (ñktc)  11,2 lít

OF

FI

Ví dụ 2: Oxi hoá 2,3 gam ancol etylic bằng CuO đun nóng, thu được 3,3 gam hỗn hợp X gồm anđehit, axit, ancol dư và nước. Hỗn hợp này tác dụng hết với Na sinh ra 0,84 lít H2 (đktc). Hiệu suất phản ứng oxi hoá ancol là : A. 25%. B. 50%. C. 75%. D. 90%. (Đề thi thử lần 2 – Trường THPT Cẩm Khê – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014)

N

Hướng dẫn giải ● Cách 1: Tính toán theo phương trình phản ứng Khối lượng hỗn hợp X tăng lên so với khối lượng ancol ban đầu là do lượng O trong CuO phản ứng đã chuyển vào H2O và CH3COOH. 2

NH Ơ

Theo giả thiết, suy ra : n H  0,0375;

n CuO phaûn öùng  n O phaûn öùng  (3,3  2,3) :16  0,0625. Gọi số mol của ancol tham gia phản ứng là x, y và số mol

ancol dư là z. Phương trình phản ứng :

C2 H 5OH  CuO  CH3CHO  Cu  H 2 O x 

x

x

C2 H 5OH  2CuO  CH3COOH  2Cu  H 2 O y

Y

y  2y  y  2C2 H 5OH  2Na  2C2 H 5ONa  H 2

QU

z  0,5z 2CH3COOH  2Na  2CH3COONa  H 2 y  2HOH  2Na  2NaOH  H 2 

0,5(x  y)

M

(x  y)

0,5y

n C H OH bñ  x  y  z  0,05  2 5  n H  0,5y  0,5z  (0,5x  0,5y)  0,0375 2  n  CuO pö  x  2y  0,0625

DẠ Y

x  0,0125; y  0,025; z  0,0125   0,05  0,0125  75% H  0,05  ● Cách 2: Sử dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố Sơ đồ phản ứng : CH3COOH  CH3COONa    C H OH dö o     CuO, t Na 2 5 C2 H 5OH   C2 H 5ONa   H 2     (1) (2) HOH  NaOH    CH CHO   3 

Trang 2/6 - Mã đề thi 357


AL

Bản chất phản ứng (1) là C2H5OH bị oxi hóa bởi CuO, khối lượng hỗn hợp sau phản ứng tăng lên là do O trong CuO chuyển vào H2O và CH3COOH. Ở phản ứng (2), CH3COOH, C2H5OH dư, HOH có nguyên tử H linh động trong nhóm –OH nên tham gia phản ứng thế Na giải phóng H2, CH3CHO không tham gia phản ứng này. Sử dụng bảo toàn nguyên tố O trong phản ứng oxi hóa ancol và bảo toàn nguyên tố H của nhóm –OH trong phản ứng của X với Na, ta có :

Hướng dẫn giải

OF

FI

CI

n HOH  n CH COOH  n O phaûn öùng  0,0625 3  n  n  n C H OH dö  2n H  0,075  HOH CH3 COOH 2 5 2 n C H OH dö  0,0125  2 5  0,05  0,0125  75% H  0,05  Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một ancol đơn chức trong 0,7 mol O2 (dư), thu được tổng số mol các khí và hơi bằng 1 mol. Khối lượng (gam) ancol ban đầu đem đốt cháy là : A. 8,6. B. 6,0. C. 9,0. D. 7,4. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2014)

N

Theo bảo toàn nguyên tố C, H, O, ta có :

NH Ơ

n  x.n ; 2n H O  yn C H O Cx H y O 2 x y  CO2  n Cx Hy O  2n O2 pö  2n CO2  n H2 O  n O2 dö  n O2 bñ  n O2 pö

QU

Y

n CO  0,1x; n H O  0,05y 2  2  n O pö  0,1x  0,025y  0,05 2  n  O2 dö  0,75  0,1x  0,025y n(CO , H O, O dö )  0,025y  0,75  1 2 2 2  n  0,1x  0,025y  0,05  n O bñ  0,7  O2 pö 2 y  10 y  10; x  4   x  5 m C4 H10 O  7,4 gam

M

Ví dụ 4: Cho 0,1 mol CH3COOH vào cốc chứa 30 ml dung dịch ROH 20% (d =1,2 g/ml, R là một kim loại kiềm). Cô cạn dung dịch sau phản ứng rồi đốt cháy hoàn toàn chất rắn khan thì thu được 9,54 gam chất rắn và có m gam hỗn hợp gồm CO2, hơi nước bay ra. Giá trị của m là : A. 10,02. B. 9,3. C. 7,54. D. 8,26. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên KHTN – ĐHQG Hà Nội, năm học 2011 – 2012)

Hướng dẫn giải Sau tất cả các phản ứng, R trong ROH đã chuyển hết vào R2CO3. Áp dụng bảo toàn nguyên tố đối với R, ta có : 30.1,2.20% 9,54  2. R  17 2R  60  R  23 (Na); n ROH  0,18; n R CO  0,09. n ROH  2n R CO  3

DẠ Y

2

2

3

Sơ đồ phản ứng :

Trang 3/6 - Mã đề thi 357


ROH 

H2O  0,1 mol

CH3COOH  (1)

AL

0,18 mol

CO   CH3COOR  O2 , t o  R 2 CO3   2     (2)  H O   ROH dö  2 0,09 mol  m gam

Áp dụng bảo toàn nguyên tố đối với C và H cho toàn bộ quá trình phản ứng, ta có :

OF

FI

2 n CH COOH  n R CO  n CO 3 2 3 2      ? 0,09  0,1   n ROH  2 n H O (1)  2 n H O (2) 4 n CH3 COOH 2 2        0,18 0,1 ? 0,1 n CO  0,11; n H O (2)  0,19  2 2  m  m CO2  m H2 O (2)  8,26 gam

CI

0,1 mol

NH Ơ

N

Ví dụ 5: Cho 6,08 gam chất hữu cơ X chứa C, H, O tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó chưng khô thì phần bay hơi chỉ có nước, phần chất rắn khan còn lại chứa hai muối của natri chiếm khối lượng 9,44 gam. Nung hai muối này trong oxi dư, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 6,36 gam Na2CO3, 5,824 lít khí CO2 (đktc) và 2,52 gam nước. Số mol oxi có trong X là : A. 0,24. B. 0,06. C. 0,12. D. 0,20. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm học 2013 – 2014) Hướng dẫn giải

Gọi số mol H2O sinh ra trong phản ứng thủy phân và phản ứng đốt cháy lần lượt là n H O (1) và n H O (2) . Áp 2

2

dụng bảo toàn nguyên tố Na cho toàn bộ quá trình phản ứng và bảo toàn khối lượng trong phản ứng của X với NaOH, ta có :

QU

Y

n NaOH  2n Na CO  2.6,36 :106  0,12 2 3  m X  m NaOH  m muoái  18n H O (1) 2      9,44 ?  6,08 0,12.40  n H O (1)  0,08. 2

Theo bảo toàn nguyên tố C, H và giả thiết, ta có:

M

n C/ X  n CO  n Na CO  0,32 2 2    3  0,26  0,06  n  2 n  2 n H O (2)  n NaOH  0,32  H/ X H2 O (1) 2     0,12 0,08 0,14  6,08  0,32.12  0,32  n O/ X   0,12 mol 16

DẠ Y

Ví dụ 6: Xà phòng hoá hoàn toàn 0,1 mol một este no, đơn chức bằng 26 gam dung dịch MOH 28% (M là kim loại kiềm), rồi tiến hành chưng cất sản phẩm, thu được 26,12 gam chất lỏng X và 12,88 gam chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn chất rắn Y, thu được H2O, V lít CO2 (đktc) và 8,97 gam một muối duy nhất. Giá trị của V là: A. 5,264 lít. B. 14,224 lít. C. 6,160 lít. D. 5,600 lít. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Nam Định, năm học 2011 – 2012) Hướng dẫn giải

Theo giả thiết và bảo toàn nguyên tố M, ta có : Trang 4/6 - Mã đề thi 357


AL

 7,28 n MOH  2n M CO n MOH  2 3 M  17 ;    7,28 2.8,97 8,97   n  M CO  2 3 2M  60  M  17 2M  60

đốt

0,065

 n CO  0,235 mol, VCO 2

2

(ñktc)

 5,264 lít

OF

?

0,1

FI

CI

 m Y  0,1.(R  83)  0,03.56  12,88  R  29. Khi  RCOOK M  39 (K) C2 H 5      0,1 mol   n KOH  0,13  Y goàm  dö n KOH     0,065  0,03 mol  K2CO3 cháy Y, C trong C2H5COOK chuyển hết vào K2CO3 và CO2. Theo bảo toàn nguyên tố C, ta có : 3n C H COOK  n CO  n K CO 2 5 2    2  3

Ví dụ 7: Thủy phân không hoàn toàn a gam tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Val trong môi trường axit, thu được 0,2 mol Gly-Ala, 0,3 mol Gly-Val, 0,3 mol Ala và m gam hỗn hợp 2 amino axit Gly và Val. Giá trị của m là : A. 57,2. B. 82,1. C. 60,9. D. 65,2. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Hùng Vương –Phú Thọ, năm học 2013 – 2014)

NH Ơ

QU

Y

 n  n Gly  Ala  n Ala  0,5  Gly  AlaGly  Val     0,3  0,2   n Gly  n Gly  Ala  n Gly  Val  2 n Gly  AlaGly  Val          ? 0,2 0,3 0,5  n Val  n Gly  Val  n Gly  AlaGly  Val       0,3 0,5  ? n Gly  0,5, n Val  0,2   m  0,5.75  0,2.117    60,9 gam  (Gly, Val)   m Gly Val 

N

Hướng dẫn giải Theo giả thiết và sử dụng bảo toàn nhóm Ala, Gly và Val, ta có :

Hướng dẫn giải

M

Ví dụ 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol tripeptit X tạo thành từ amino axit mạch hở A có chứa một nhóm −COOH và một nhóm −NH2, thu được 4,032 lít CO2 (đktc) và 3,06 gam H2O. Thủy phân hoàn toàn m gam X trong 100 ml dung dịch NaOH 2M, rồi cô cạn thu được 16,52 gam chất rắn. Giá trị của m là : A. 7,56. B. 6,93. C. 5,67. D. 9,24. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2013 – 2014) Đặt công thức của tripeptit X laø Cx H y O 4 N3 . Theo bảo toàn nguyên tố C và H, ta có :

DẠ Y

x.n C H O N  n CO x y 4 3     2 x  9; y  17 0,18  0,02   y.n Cx Hy O4 N3  2 n  X laø C9 H17 O 4 N3 H2 O       0,17 0,02  Suy ra amino axit là H2NCH(CH3)COOH. Trong phản ứng thủy phân hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thì chất rắn thu được là muối H2NCH(CH3)COONa (hay có công thức phân tử là C3H6O2NNa) và có thể còn NaOH dư. Theo bảo toàn nguyên tố Na và giả thiết, ta có : Trang 5/6 - Mã đề thi 357


AL

n C H O NNa  n NaOH dö  n NaOH bñ  0,2 3 6 2  111n C3H6O2 NNa  40n NaOH dö  16,52

 n C H O NNa  0,12; n NaOH dö  0,08 3

6

2

9

 nC H

4

3

17 O 4 N3

3

6

2

 0,04 mol  m X  9,24 gam

DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

9

17

CI

Theo bảo toàn nguyên tố C, ta có : 9n C H O N  3n C H O NNa  3.0,12  0,36

Trang 6/6 - Mã đề thi 357


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.