CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN SINH HỌC
vectorstock.com/28062415
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection DẠY KÈM QUY NHƠN EBOOK PHÁT TRIỂN NỘI DUNG
Hệ thống câu hỏi ôn tập phần Sinh thái học chương trình sinh học 12 WORD VERSION | 2020 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
CHUYÊN ĐỀ SINH THÁI HỌC MỤC LỤC Nội dung
STT
Trang
LỜI GIỚI THIỆU VỀ CHUYÊN ĐỀ
2
MỞ ĐẦU
3
NỘI DUNG
4
CHƯƠNG I. CƠ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG
5
CHƯƠNG II. QUẦN THỂ SINH VẬT
6
CHƯƠNG III. QUẦN XÃ SINH VẬT
7
CHƯƠNG IV. HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ SINH THÁI HỌC VỚI QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
37
8
KẾT LUẬN
53
9
TÀI LIỆU THAM KHẢO
IC IA L
1
4 5 6
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF
6
1
14 28
54
Nhân tố sinh thái Quần thể Quần xã sinh vật Trung học phổ thông Quốc gia.
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF
NTST QT QXSV THPTQG
IC IA L
DANH MỤC BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT
2
MỞ ĐẦU
FF
IC IA L
Trong chương trình sinh học 12, kiến thức phần Sinh thái học là một trong những nội dung kiến thức quan trọng. Các câu hỏi về Sinh thái học ở trong đề thi THPTQG 2019 chiếm số lượng 07 câu hỏi. Đặc biệt với những học sinh có học lực trung bình - khá, với mục tiêu chỉ lấy điểm môn Sinh trong bài thi tổ hợp các môn KHTN để xét tốt nghiệp thì đây là phần kiến thức dễ lấy điểm trong đề thi. Trong bối cảnh thực tế tại trường THPT Phạm Công Bình nơi tôi đang giảng dạy, đa số học sinh chỉ dùng kết quả thi môn Sinh để xét tốt nghiệp THPT, để giúp học sinh học tốt phần Sinh thái học, tôi xây dựng chuyên đề “Sinh thái học”. Đây là chuyên đề đa số là lý thuyết, sẽ là một trong những tài liệu học tập tốt giúp cho học sinh hệ thống hóa kiến phần Sinh thái học, để các em học sinh ôn thi THPTQG đạt được kết quả tốt nhất.
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
Dự kiến cấu trúc chuyên đề như sau: Tiết 1: Cơ thể và môi trường. Tiết 2 - 5: Quần thể sinh vật. Tiết 6 - 7: Quần xã sinh vật. Tiết 8 - 12: Hệ sinh thái, sinh quyển và sinh thái học với quản lí tài nguyên thiên nhiên.
3
NỘI DUNG TIẾT 1: CHƯƠNG I. CƠ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF
IC IA L
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được khái niệm môi trường sống, các loại môi trường sống của sinh vật. - Phân tích được ảnh hưởng của một số nhân tố vô sinh và hữu sinh của môi trường tới đời sống sinh vật. - Trình bày được các quy luật sinh thái. - Nêu được khái niệm giới hạn sinh thái, cho ví dụ minh họa. - Nêu được khái niệm ổ sinh thái, phân biệt nơi ở với ổ sinh thái, lấy ví dụ minh họa. - Ứng dụng của ổ sinh thái trong thực tiễn sản xuất. 2. Kĩ năng Rèn được kĩ năng phân tích các yếu tố môi trường và xây dựng được ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. 3. Thái độ - Học sinh tích cực học tập, chủ động nắm bắt kiến thức. - Học sinh có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. 4. Phát triển năng lực - Năng lực tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề. II. PHƯƠNG TIỆN - Giáo án, sách giáo khoa… - Hệ thống câu hỏi ôn tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM I. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 1. Khái niệm - Môi trường sống bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật; làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động khác của sinh vật. - Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật gồm có môi trường đất, môi trường nước, môi trường trên cạn và môi trường sinh vật. 2. Các nhân tố sinh thái - Nhân tố sinh thái là tất cả những gì có ở xung quanh sinh vật, ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống của sinh vật. - Có 2 nhóm nhân tố sinh thái cơ bản: + Nhóm nhân tố vô sinh: Là tất cả các nhân tố vật lý và hóa học của môi trường xung quanh sinh vật như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, sấm chớp … + Nhóm nhân tố hữu sinh: Là thế giới hữu cơ của môi trường và là những mối quan hệ giữa một sinh vật (hoặc nhóm sinh vật) khác sống xung quanh. Trong nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh thì nhân tố con người là nhân tố có ảnh hưởng lớn tới đời sống của nhiều sinh vật. 4
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF
IC IA L
II. CÁC QUY LUẬT SINH THÁI CƠ BẢN 1. Quy luật giới hạn sinh thái - Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian. - Giới hạn sinh thái có điểm giới hạn trên (max) và dưới (min), khoảng thuận lợi (optimum) và các khoảng chống chịu. Vượt qua các điểm giới hạn, sinh vật sẽ chết. - Khoảng thuận lợi và khoảng chống chịu: + Khoảng thuận lợi: Là khoảng mà các nhân tố sinh thái có mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất. + Khoảng chống chịu: Là khoảng các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lý của sinh vật.
D
ẠY
KÈ
M
Q
Sơ đồ tổng quát mô tả giới hạn sinh thái của sinh vật - Những loài có giới hạn rộng với nhiều nhân tố sinh thái (NTST) thì có vùng phân bố rộng, những loài có giới hạn sinh thái hẹp đối với nhiều NTST thì có vùng phân bố hẹp. - Ở con non hoặc cơ thể trưởng thành có trạng thái sinh lí thay đổi, giới hạn sinh thái với nhiều NTST bị thu hẹp. Ví dụ: Cá rô phi Việt Nam có giới hạn sinh thái từ 5,6 0 C đến 42 0C. + Nhiệt độ 5,6 0C gọi là giới hạn dưới, 420C gọi là giới hạn trên. + Nhiệt độ 20 0C đến 35 0C gọi là khoảng thuận lợi, ở đó các chức năng sống của Cá rô phi Việt Nam là tốt nhất. 2. Quy luật tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái Trong thiên nhiên các NTST luôn tác động và chi phối lẫn nhau, tác động cùng một lúc lên cơ thể sinh vật. do đó cơ thể phải phản ứng tức thời với tổ hợp tác động của các nhân tố. 3. Quy luật tác động không đồng đều của các nhân tố sinh thái Trong các giai đoạn phát triển hay trạng thái sinh lí khác nhau…cơ thể phản ứng khác nhau với tác động như nhau của một NTST. Các loài khác nhau phản ứng khác nhau với tác động như nhau của một NTST. 5
4. Quy luật tác động qua lại giữa sinh vật với môi trường Trong mối quan hệ qua lại giữa sinh vật với môi trường, không những môi trường tác động lên chúng mà các sinh vật cũng ảnh hưởng đến các nhân tố của môi trường và làm thay đổi tính chất của các nhân tố đó.
IC IA L
III. NƠI Ở VÀ Ổ SINH THÁI
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF
- Ổ sinh thái là một “không gian sinh thái” được hình thành bởi tổ hợp các giới hạn sinh thái (hay không gian đa diện) mà ở đó tất các các nhân tố sinh thái quy định sự tồn tại và phát triển ổn định lâu dài của loài. - Nơi ở là địa điểm cư trú của các loài còn ổ sinh thái không chỉ là nơi ở mà còn là cách sinh sống của loài đó. - Sự trùng lặp ổ sinh thái của các loài là nguyên nhân gây ra cạnh tranh giữa chúng. - Các ví dụ về ổ sinh thái: + Giới hạn sinh thái ánh sáng của mỗi loài cây là khác nhau. Một số loài cây có tán lá vươn lên cao thu nhận nhiều ánh sáng mặt trời, một số loài ưa sống dưới tán của loài cây khác, hình thành nên các ổ sinh thái về tầng cây trong rừng. + Các loài chim ở trên cùng một cây nhưng có kích thước thức ăn, loại thức ăn, hình thức bắt mồi khác nhau thì có các ổ sinh thái khác nhau. * Ý nghĩa của việc phân hóa ổ sinh thái: - Trong thiên nhiên các loài có ổ sinh thái giao nhau hoặc không giao nhau. Những loài có ổ sinh thái giao nhau, khi phần giao nhau càng lớn, sự cạnh tranh càng khốc liệt, dẫn đến cạnh tranh loại trừ, tức là loài thua cuộc hoặc bị tiêu diệt hoặc phải rời đi nơi khác. Do đó các loài gần nhau về nguồn gốc khi sống trong một sinh cảnh và cùng sử dụn g một nguồn thức ăn, chúng có xu hướng phân li ổ sinh thái. - Do ổ sinh thái tạo ra sự cách ly về mặt sinh thái giữa các loài nên nhiều loài có thể sống chung được với nhau trong cùng một khu vực mà không dẫn đến cạnh tranh quá gay gắt. * Ứng dụng: Nghiên cứu ổ sinh thái có ý nghĩa: - Biết được ổ sinh thái của một loài nào đó sẽ cho phép tạo môi trường sống thuận lợi để cho loài đó tồn tại và phát triển lâu dài. - Dựa vào đặc điểm ổ sinh thái của các loài, con người đã ứng dụng các hoạt động như: + Trồng xen các loại cây ưa bóng và cây ưa sáng trong cùng một khu vườn. + Nuôi ghép các loài cá ở các tầng nước khác nhau trong một ao nuôi. B. CÂU HỎI MINH HỌA Câu 1: Có các loại môi trường sống cơ bản là A. môi trường đất, môi trường nước, môi trường khí quyển, môi trường sinh vật. B. môi trường khí quyển, môi trường đất, môi trường nước, môi trường trên cạn. C. môi trường đất, môi trường trên cạn, môi trường nước, môi trường sinh vật. D. môi trường trên mặt đất, môi trường khí quyển, môi trường nước, môi trường sinh vật. 6
Hướng dẫn Môi trường sống bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật. Có 4 loại môi trường: + Môi trường trên cạn: Mặt đất và lớp khí quyển, phần lớn sinh vật sống ở môi trường trên cạn.
IC IA L
+ Môi trường đất: Các lớp đất phía sâu, có cả các sinh vật sống trong các lớp đất đó. + Môi trường nước: Các vùng nước ngọt, nước mặn, nước lợ và các sinh vật thủy sinh.
+ Môi trường sinh vật: Bao gồm thực vật, động vật và con người, nơi sống của các sinh vật như vật kí sinh và cộng sinh. → Đáp án C.
O
FF
Câu 2: Loài sinh vật A có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ từ 8oC đến 32 o C, giới hạn chịu đựng về độ ẩm từ 80% đến 98%. Loài sinh vật này có thể sống được ở môi trường nào sau đây?
N
A. Môi trường có nhiệt độ dao động từ 25o C đến 35 oC, độ ẩm từ 75% đến 95%. B. Môi trường có nhiệt độ dao động từ 25o C đến 35 oC, độ ẩm từ 85% đến 95%.
Ơ
C. Môi trường có nhiệt độ dao động từ 10o C đến 30 oC, độ ẩm từ 85% đến 95%. D. Môi trường có nhiệt độ dao động từ 12o C đến 30 oC, độ ẩm từ 90% đến 100%.
N
H
Hướng dẫn Sinh vật chỉ tồn tại được trong môi trường mà giới hạn sinh thái của nó rộng hơn biên độ dao động của các NTST trong môi trường.
Q
U
Y
Loài sinh vật A có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ từ 8 oC đến 32 oC, giới hạn chịu đựng về độ ẩm từ 80% đến 98%. - Ở môi trường A, nhiệt độ và độ ẩm môi trường này vượt qua giới hạn sinh thái để loài tồn tại và phát triển nên không phù hợp.
M
- Ở môi trường B có nhiệt độ không phù hợp (> 32 oC).
KÈ
- Ở môi trường C có giới hạn về nhiệt độ và độ ẩm phù hợp cho sinh vật sinh trưởng và phát triển. - Ở môi trường D có độ ẩm không phù hợp.
D
ẠY
→ Đáp án C. Câu 3: Những quá trình nào làm thu hẹp ổ sinh thái của loài? Những quá trình nào mở rộng ổ sinh thái của loài? Hướng dẫn - Cạnh tranh khác loài làm thu hẹp ổ sinh thái của loài. - Cạnh tranh cùng loài sẽ làm mở rộng ổ sinh thái của loài. Câu 4: Khi nói về giới hạn sinh thái và ổ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? I. Nhân tố sinh thái là tất cả các nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật. II. Nơi ở chỉ là nơi cư trú còn ổ sinh thái biểu hiện cách sống của loài đó. 7
O
FF
IC IA L
III. Trong các nhân tố sinh thái, các nhân tố vô sinh là các nhân tố phụ thuộc mật độ. IV. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ảm, nấm là các nhân tố vô sinh. V. Môi trường tác động lên sinh vật, đồng thời sinh vật cũng tác động lại các nhân tố s inh thái, làm thay đổi môi trường sống. VI. Giới hạn sinh thái của sinh vật càng rộng thì sinh vật phân bố càng hẹp. A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Hướng dẫn Phát biểu I đúng. Phát biểu II đúng. Ví dụ: Các loài chim ở trên cùng một cây nhưng có kích thước thức ăn, loại thức ăn, hình thức bắt mồi khác nhau thì có các ổ sinh thái khác nhau. Phát biểu III sai vì NTST vô sinh không phụ thuộc vào mật độ. Phát biểu IV sai vì ánh sáng, nhiệt độ là nhân tố vô sinh còn nấm là nhân tố hữu sinh. Phát biểu V đúng Phát biểu VI sai vì giới hạn sinh thái của sinh vật càng rộng thì sinh vật phân bố càng rộng. Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II, và V. → Đáp án B.
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
Câu 5: Khi nói về ổ sinh thái, kết luận nào sau đây không đúng? A. Hai loài có ổ sinh thái khác nhau thì không có cạnh tranh. B. Cùng một nơi ở luôn chỉ chứa một ổ sinh thái. C. Sự hình thành loài mới gắn với sự hình thành ổ sinh thái mới. D. Cạnh tranh cùng loài là nguyên nhân chính làm mở rộng ổ sinh thái của mỗi loài. Hướng dẫn Kết luận không đúng là B vì cùng một nơi ở có thể có nhiều ổ sinh thái khác nhau của các loài khác nhau. Ba kết luận còn lại đúng vì: (A) Hai loài chỉ cạnh tranh nhau khi bị trùng ở sinh thái (dùng chung thức ăn, nơi ở…), khi hai loài không trùng ổ sinh thái thì không cạnh tranh nhau. (C) Sự hình thành loài mới luôn có sự thay đổi thói quen, tập tính…do đó luôn có sự thay đổi ổ sinh thái cho phù hợp với nhu cầu sống mới →luôn gắn liền với hình thành ổ sinh thái mới. (D) Cạnh tranh cùng loài làm mở rộng khu phân bố của loài, làm mở rộng ổ sinh thái của loài. Khi ổ sinh thái được mở rộng thì sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể giảm. → Đáp án B. Câu 6: (THPTQG 2016) Con người đã ứng dụng những hiểu biết về ổ sinh thái vào bao nhiêu hoạt động sau đây? (1) Trồng xen các loại cây ưa bóng và cây ưa sáng trong cùng một khu vườn. (2) Khai thác vật nuôi ở độ tuổi càng cao để thu được năng suất càng cao. (3) Trồng các loại cây đúng thời vụ. (4) Nuôi ghép các loài cá ở các tầng nước khác nhau trong một ao nuôi. A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Hướng dẫn Con người đã ứng dụng những hiểu biết về ổ sinh thái vào 3 hoạt động sau đây: 8
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF
IC IA L
(1) Trồng xen các loại cây ưa bóng và cây ưa sáng trong cùng một khu vườn, cây ưa bóng và cây ưa sáng có ổ sinh thái ánh sáng khác nhau nên khi trồng trong cùng một khi vườn sẽ không ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ ánh sáng của từng loại cây. (3) Trồng các loại cây đúng thời vụ vì các loài cây có ổ sinh thái về thời gian sinh sản, thời gian thu hoạch khác nhau. Việc trồng đúng thời vụ sẽ giúp cho cây có năng suất cao nhất, đảm bảo hiệu quả kinh tế. (4) Nuôi ghép các loài cá ở các tầng nước khác nhau trong một ao nuôi, các loài cá có ổ sinh thái khác nhau nên sẽ tận dụng được thể tích của ao nuôi và nguồn thức ăn tự nhiên mà không làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của các loài cá. Hoạt động số (2) sai vì việc khai thác vật nuôi ở độ tuổi càng cao để thu được năng suất càng cao là ứng dụng hiểu biết về nhóm tuổi của quần thể, không phải kiến thức về ổ sinh thái. Có 3 hoạt động đúng → Đáp án B. C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TỰ LUYỆN Câu 1: Môi trường là A. khoảng khu vực sinh vật di chuyển và hoạt động, ở đó các yếu tố cấu tạo nên môi trường trực tiếp tác động lên sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật. B. phần không gian bao quanh sinh vật mà ở đó các yếu tố cấu tạo nên môi trường trực tiếp hay gián tiếp tác động lên sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật. C. khoảng không gian kiếm ăn, hoạt động và sinh sản của sinh vật, ở đó các yếu tố cấu tạo nên môi trường gián tiếp tác động lên sự sinh trưởng của sinh vật. D. khoảng không gian sống bao quanh sinh vật mà ở đó các yếu tố cấu tạo nên môi trường gián tiếp tác động lên sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật. Câu 2: Nhân tố sinh thái là A. tất cả những nhân tố của môi trường nước có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật. B. tất cả những nhân tố của môi trường cạn có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật. C. tất cả những nhân tố của môi trường sinh vật có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật. D. tất cả những nhân tố của môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật. Câu 3: Cây tầm gửi sống trên cây bưởi, sán lá gan sống trong ống tiêu hoá của chó, mèo. Các sinh vật đó có loại môi trường sống là A. môi trường sinh vật. B. môi trường đất. C. môi trường nước. D. môi trường trên cạn. Câu 4: Giới hạn sinh thái là A. khoảng giá trị xác định của các nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian. B. giới hạn chịu đựng của một sinh vật trước một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại được qua thời gian. 9
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF
IC IA L
C. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian. D. giới hạn chịu đựng của một sinh vật trước nhiều nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại được qua thời gian. Câu 5: Khoảng thuận lợi là khoảng của các nhân tố sinh thái A. ở mức độ đó sinh vật thực hiện được quá trình sinh trưởng, phát triển và sinh sản. B. ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất. C. ở mức độ đó sinh vật có thể thực hiện quá trình sinh sản và sinh trưởng. D. ở mức độ đó sinh vật có thể kiếm ăn, sinh trưởng và sinh sản bình thường. Câu 6: Khoảng chống chịu là khoảng của các nhân tố sinh thái A. gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh vật. B. ở mức độ đó sinh vật không thể sinh sản được. C. ở mức độ đó sinh vật không thể sinh trưởng được. D. ở mức độ đó sinh vật không thể phát triển được. Câu 7: Ổ sinh thái của một loài là A. một "khu vực sinh thái" mà ở đó có nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép các loài tồn tại và phát triển lâu dài. B. một "không gian sống" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong khoảng thuận lợi cho phép loài đó phát triển tốt nhất. C. một "không gian hoạt động" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường đảm bảo cho sinh vật có thể kiếm ăn và giao phối với nhau. D. một "không gian sinh thái" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trườn g nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển lâu dài. Câu 8: Cá rô phi nuôi ở nước ta chỉ sống trong khoảng nhiệt độ từ 5,6 0 C đến 42 0C. Khoảng nhiệt độ này được gọi là A. giới hạn sinh thái về nhiệt độ ở cá rô phi. B. khoảng thuận lợi về nhiệt độ ở cá rô phi. C. khoảng chống chịu về nhiệt độ ở cá rô phi. D. giới hạn dưới và giới hạn trên về nhiệt độ. Câu 9: Chuột cát đài nguyên có thể sống ở -50˚C đến +30˚C nhưng phát triển tốt nhất ở khoảng 0˚C đến 20˚C. Khoảng nhiệt độ từ 0˚C đến 20˚C được gọi là A. khoảng thuận lợi. B. giới hạn sinh thái. C. khoảng chống chịu. D. khoảng ức chế. Câu 10: Loài chuột cát ở đài nguyên có thể chịu được nhiệt độ không khí dao động từ – 50 0C đến + 30 0C, trong đó nhiệt độ thuận lợi từ 0 0C đến 20 0 C thể hiện quy luật sinh thái A. giới hạn sinh thái. B. tác động qua lại giữa sinh vật với môi trường. C. không đồng đều của các nhân tố sinh thái. D. tổng hợp của các nhân tố sinh thái. Câu 11: Hai loài chim ăn hạt và chim ăn sâu sống trong cùng một khu vực người ta gọi sự phân bố của chúng là A. thuộc một ổ sinh thái. B. thuộc hai ổ sinh thái khác nhau. 10
IC IA L
C. thuộc hai quần xã khác nhau. D. thuộc hai hệ sinh thái khác nhau. Câu 12: Tán cây là nơi ở của một số loài chim nhưng mỗi loài kiếm nguồn thức ăn riêng, do sự khác nhau về kích thước mỏ và cách khai thác nguồn thức ăn đó. Đây là ví dụ về A. hiện tượng cạnh tranh. B. ổ sinh thái. C. hội sinh. D. cộng sinh. Câu 13: Ổ sinh thái của một loài thể hiện A. cách sinh sống của loài đó. B. nơi ở của loài đó. C. kiểu phân bố của loài đó. D. phương thức sinh sản của loài đó. Câu 14: Hầu hết cây trồng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở nhiệt độ 20-30°C, khi nhiệt độ xuống dưới 0°C và cao hơn 40°C, cây ngừng quang hợp. Kết luận đúng là khoảng nhiệt độ
FF
1. 20-30°C được gọi là giới hạn sinh thái.
A. 1,2,3.
N
4. 0-40°C được gọi là khoảng chống chịu. 5. 0°C gọi là giới hạn dưới, 40°C gọi là giới hạn trên.
O
2. 20-30°C được gọi là khoảng thuận lợi. 3. 0-40°C được gọi là giới hạn sinh thái.
B. 2,3,5.
C. 1,4,5.
D. 3,4,5.
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
Câu 15: Quá trình nào sau đây xảy ra do sự trùng lặp ổ sinh thái giữa các loài và kết quả cuối cùng sẽ là A. Cạnh tranh cùng loài. B. Cạnh tranh khác loài C. Cộng sinh giữa các loài D. Sự phân tầng trong quần xã Câu 16 (THPTQG 2018): Khi nói về ổ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Các loài có ổ sinh thái về độ ẩm trùng nhau một phần vẫn có thể cùng sống trong một sinh cảnh. II. Ổ sinh thái của mỗi loài khác với nơi ở của chúng. III. Kích thước thức ăn, hình thức bắt mồi,…của mỗi loài tạo nên các ổ sinh thái về dinh dưỡng. IV. Các loài cùng sống trong một sinh cảnh vẫn có thể có ổ sinh thái về nhiệt độ khác nhau. A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
D
ẠY
ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGIỆM TỰ LUYỆN
Câu 1 2 3 4 5 6
ĐA B D A C B A
ĐA D A A A D B
Câu 7 8 9 10 11 12
11
Câu 13 14 15 16
ĐA A B B B
TIẾT 2-5: CHƯƠNG II. QUẦN THỂ SINH VẬT
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF
IC IA L
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày định nghĩa quần thể sinh vật, lấy được ví dụ minh họa về quần thể. - Nêu được các mối quan hệ hỗ trợ, quan hệ cạnh tranh trong quần thể; lấy được ví dụ minh họa, nêu được nguyên nhân - ý nghĩa sinh thái của mối quan hệ đó. - Trình bày được một số đặc trưng cơ bản về cấu trúc quần thể, lấy được ví dụ minh họa. - Nêu được ý nghĩa của việc nghiên cứu các đặc trưng cơ bản của quần thể trong thực tiễn. - Nêu được khái niệm kích thước quần thể và sự tăng trưởng ở quần thể sinh vật trong điều kiện môi trường bị giới hạn và không bị giới hạn. - Nêu được các dạng biến động số lượng của quần thể, lấy được ví dụ minh họa. - Nêu được cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể. - Vận dụng những kiến thức bài học vào giải thích các vấn đề có liên quan trong sản xuất nông nghiệp và bảo vệ môi trường. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng phân tích, khả năng đề xuất các biện pháp bảo vệ quần thể, góp phần bảo vệ môi trường. - Phân biệt quần thể với quần tụ ngẫu nhiên các cá thể bằng các ví dụ cụ thể. - Học sinh có kĩ năng giải các bài tập về quần thể. 3. Thái độ - Học sinh tích cực học tập, chủ động nắm bắt kiến thức. - Học sinh có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tính toán. II. PHƯƠNG TIỆN - Giáo án, sách giáo khoa… - Hệ thống câu hỏi ôn tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM I. KHÁI NIỆM QUẦN THỂ VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ 1. Khái niệm quần thể Quần thể là một nhóm cá thể cùng loài cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định và có khả năng giao phối sinh ra con cái (những loài sinh sản vô tính hay trinh sản thì không qua giao phối). 2. Các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể 2.1. Quan hệ hỗ trợ - Quan hệ hỗ trợ giữa những cá thể cùng loài hỗ trợ nhau trong các hoạt động sống như lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản… 12
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF
IC IA L
Ví dụ: Hiện tượng nối liền rễ giữa các cây thông; Chó rừng thường quần tụ thành từng đàn để săn bắt mồi… - Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài thường thể hiện qua hiệu quả nhóm. * Ý nghĩa: + Đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định. + Khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường. + Làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể. 2.2. Quan hệ cạnh tranh - Khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá ‘sức chịu đựng’ của môi trường, các cá thể cạnh với tranh nhau, làm tăng mức tử vong, giảm mức sinh sản, do đó kích thước của quần thể giảm, phù hợp với điều kiện môi trường. Ví dụ: + Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật, hiện tượng tự tỉa cành tự nhiên. + Động vật: Hiện tượng ly tán bầy đàn ra sống một mình, cạnh tranh bảo vệ nơi sống, vùng làm tổ nhất là vào mùa sinh sản như đánh lẫn nhau, dọa nạt nhau bằng tiếng hú… * Ý nghĩa: + Duy trì mật độ cá thể phù hợp với nguồn sống. + Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể. Chú ý: Bên cạnh quan hệ cạnh tranh còn tồn tại các kiểu quan hệ khác trong quần thể như kí sinh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể. Đây là những trường hợp không phổ biến và không dẫn đến sự tiêu diệt loài mà giúp cho loài tồn tại và phát triển một cách hưng thịnh. * Ứng dụng: Trong thực tiễn sản xuất để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng cần phải: + Trồng cây và nuôi vật nuôi với mật độ hợp lý, cung cấp thức ăn đầy đủ và vệ sinh môi trường sạch sẽ. + Áp dụng các kĩ thuật tỉa thưa đối với cây trồng và tách đàn đối với vật nuôi khi cần thiết. II. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT 1. Tỉ lệ giới tính - Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ số lượng cá thể đực và cá thể cái trong quần thể. - Ý nghĩa: Tỉ lệ giới tính của quần thể là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi. - Đặc điểm: Tỉ lệ giới tính thay đổi và chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như: môi trường sống, đặc điểm sinh sản của loài, điều kiện dinh dưỡng… *Ứng dụng: Trong chăn nuôi, con người có thể tính toán một tỉ lệ các con đực và cái phù hợp để đem lại hiệu quả kinh tế. Ví dụ: Các đàn gà, hươu, nai...người ta có thể khai thác bớt các cá thể đực mà vẫn duy trì được sự phát triển của đàn. 2. Nhóm tuổi - Tuổi được tính bằng thời gian. Có 3 khái niệm về tuổi thọ: 13
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF
IC IA L
+ Tuổi thọ sinh lý là khoảng thời gian tồn tại của cá thể từ lúc sinh ra cho đến khi chết vì già. + Tuổi thọ sinh thái là khoảng thời gian sống của cá thể được tính từ lúc cá thể sinh ra đến khi chết vì các nguyên nhân sinh thái. + Tuổi quần thể là tuổi thọ trung bình của các cá thể trong quần thể. - Quần thể thường có 3 nhóm tuổi sinh thái là nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi đang sinh sản và nhóm tuổi sau sinh sản. - Tháp tuổi chỉ ra 3 trạng thái phát triển số lượng của quần thể là quần thể đang phát triển, quần thể ổn định và quần thể suy thoái. * Ý nghĩa: Các nghiên cứu về nhóm tuổi giúp chúng ta bảo vệ và khai thác tài nguyên sinh vật có hiệu quả hơn. 3. Sự phân bố cá thể của quần thể - Phân bố theo nhóm: Kiểu phân bố này phổ biến nhất, thường gặp khi điều kiện sống phân bố không đồng đều trong môi trường, các cá thể thích sống tụ họp với nhau → các cá thể hỗ trợ nhau chống lại các điều kiện bất lợi của môi trường. Ví dụ: Nhóm cây bụi mọc hoang dại, đàn trâu rừng… - Phân bố đồng đều: Kiểu phân bố này ít gặp trong tự nhiên, chỉ xuất hiện trong điều kiện môi trường phân bố đồng nhất, các cá thể có tính lãnh thổ cao → làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. Ví dụ : Sự phân bố của chim cánh cụt, chim hải âu làm tổ… - Phân bố ngẫu nhiên: Kiểu phân bố này ít gặp, xuất hiện trong điều kiện môi trường đồng nhất nhưng các cá thể không có tính lãnh thổ và cũng không sống tụ họp → sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường. Ví dụ: Phân bố của các cây gỗ trong rừng nhiệt đới… 4. Mật độ cá thể của quần thể - Mật độ cá thể của quần thể là số lượng cá thể trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể. - Mật độ cá thể của quần thể là đặc trưng cơ bản nhất vì mật độ cá thể có thể ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường, tới khả năng sinh sản, tử vong của cá thể. - Khi mật độ cá thể của quần thể tăng quá cao, các cá thể cạnh tranh gay gắt về thức ăn, nơi ở, tranh giành con cái… → tỉ lệ tử vong tăng cao, tỉ lệ sinh sản giảm. - Khi mật độ cá thể của quần thể giảm, thức ăn dồi dào, thì các cá thể t rong quần thể tăng cường hỗ trợ nhau → sức sinh sản tăng, tử vong giảm. 5. Kích thước của quần thể - Kích thước quần thể là số lượng cá thể (hoặc khối lượng, năng lượng tích luỹ trong các cá thể), phân bố trong khoảng không gian của quần thể. - Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần phải có để duy trì sự tồn tại và phát triển và đặc trưng cho loài. Nếu kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu, thì quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm và dẫn đến diệt vong. Nguyên nhân do: + Số lượng cá thể ít, sự hỗ trợ giữa các cá thể giảm, không chống chọi được với những thay đổi của môi trường. 14
- Những nhân tố gây ra sự biến động số lượng cá thể của quần thể:
IC IA L
+ Khả năng sinh sản giảm do cơ hội gặp nhau giữa cá thể đực và cá thể cái ít. + Số lượng cá thể ít dẫn tới sự giao phối gần đe dọa sự tồn tại của quần thể. - Kích thước tối đa là số lượng cá thể lớn nhất mà quần thế đạt được, phù hợp khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. Khi kích thước quần thể vượt qua mức tối đa sẽ có những bất lợi sau : + Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể giảm, quan hệ cạnh tranh tăng. + Khả năng truyền dịch bệnh tăng → sự phát sinh các ổ dịch bệnh dẫn đến chết hàng loạt. + Mức ô nhiễm môi trường cao và mất cân bằng sinh học.
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF
Kích thước của quần thể được mô tả bằng công thức tổng quát sau: Nt = No + B – D + I – E Trong đó: Nt và No là số lượng cá thể của quần thể ỏ thời điểm t và t o B - mức sinh sản; D - mức tử vong; I - mức nhập cư; E - mức xuất cư Bốn nhân tố trên là những nguyên nhân trực tiếp làm thay đổ i kích thước quần thể. Trong đó: + Mức sinh sản và sự nhập cư làm tăng kích thước quần thể. + Mức tử vong và xuất cư làm giảm kích thước của quần thể. 6. Tăng trưởng của quần thể sinh vật a. Quần thể tăng trưởng trong điều kiện môi trường không bị giới hạn theo tiềm năng sinh học Nếu điều kiện môi trường là lý tưởng thì mức sinh sản của QT là tối đa, còn mức tử vong là tối thiểu, do đó sự tăng trưởng theo tiềm năng sinh học (đường cong tăng trưởng lý thuyết hình chữ J). b. Quần thể tăng trưởng trong điều kiện môi trường bị giới hạn Trong thực tế, tăng trưởng của quần thể bị giới hạn bởi các nhân tố môi trường (không gian sống, các nhu cầu thiết yếu của đời sống, số lượng cá thể của chín h quần thể, dịch bệnh, vật ăn thịt..). Do đó quần thể có thể đạt được số lượng tối đa cân bằng với sức chịu đựng của môi trường (đường cong tăng trưởng thực tế hình chữ S). 7. Tăng trưởng của quần thể người - Dân số thế giới tăng trưởng liên tục trong suốt quá trình phát triển. - Dân số tăng nhanh là nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lượng môi trường giảm sút, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của con người. III. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ 1. Khái niệm - Biến động số lượng là sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể. Thông thường khi đạt đến kích thước tối đa, cân bằng với sức chứa của môi trường (sinh sản cân bằng với tử vong) thì số lượng cá thể của quần thể thường dao động quanh giá trị cân bằng. 2. Các hình thức biến động số lượng cá thể a. Biến động theo chu kì 15
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF
IC IA L
Biến động theo chu kì gây ra do điều kiện môi trường thay đổi theo chu kì: Chu kì ngày, đêm, chu kì mùa, chu kì nhiều năm… - Chu kì ngày đêm. Ví dụ: Số lượng cá thể của các loài thực vật nổi tăng vào ban ngày, giảm vào ban đêm. - Chu kì tuần trăng và hoạt động của thủy triều. Ví dụ: Rươi sống ở nước lợ ven biển Bắc Bộ sinh sản mạnh nhất sau rằm tháng 9 và pha trăng non đầu tháng 10. - Chu kì mùa. Ví dụ: Mùa xuân và mùa hè sâu hại xuất hiện nhiều. Ếch nhái có nhiều vào mùa mưa… - Chu kì nhiều năm. Ví dụ: + Sự biến động số lượng cá thể của thỏ rừng và mèo rừng Bắc Mĩ với chu kì 9 -10 năm. + Loài chuột thảo nguyên có chu kì biến động số lượng cá thể 3-4 năm. + Chu kì biến động của đàn cá cơm ở biển Pêru là 10-12 năm. b. Biến động không theo chu kì Biến động xảy ra do những thay đổi bất thường của môi trường tự nhiên (bão, lũ lụt, cháy...) hay do hoạt động khai khác tài nguyên quá mức của con người. Ví dụ: Ở miền Bắc Việt Nam số lượng bò sát và ếch nhái giảm vào những năm có mùa đông giá rét nhiệt độ xuống dưới 8 oC. 3. Nguyên nhân gây biến động a. Do thay đổi của các NTST vô sinh - Nhóm NTST vô sinh tác động trực tiếp lên sinh vật mà không phụ thuộc vào mật độ. - Các NTST vô sinh ảnh hưởng đến trạng thái sinh lí của cá thể. b. Do thay đổi của các NTST hữu sinh - Nhóm các NTST hữu sinh luôn bị chi phối bởi mật độ các cá thể của quần thể. - Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong cùng một đàn, số lượng kẻ thù ăn thịt, sức sinh sản, mức tử vong, phát tán cá thể…có ảnh hưởng lớn đến sự biến động số lượng cá thể của quần thể. 4. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể - Quần thể sống trong môi trường xác định, điều chỉnh số lượng bằng cách giảm hoặc tăng số lượng cá thể. - Điều kiện sống thuận lợi: Số lượng cá thể của quần thể tăng lên. - Điều kiện sống bất lợi: Số lượng cá thể của quần thể giảm xuống. * Như vậy thông qua điều chỉnh tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử và khả năng phát tán của quần thể đảm bảo duy trì số lượng cá thể không quá cao và không quá thấp gọi là trạng thái cân bằng của quần thể. 5. Trạng thái cân bằng của quần thể Trạng thái số lượng cá thể được duy trì ổn định và cân bằng với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. B. CÂU HỎI MINH HỌA Câu 1: Cho các nhóm cá thể dưới đây: 1. Cá chép và cá vàng trong bể cá cảnh. 2. Đàn cá rô đồng trong ao. 3. Cây trong vườn. 16
Ơ
N
O
FF
IC IA L
4. Cây cỏ ven bờ hồ. 5. Nòng nọc và ếch xanh trong hồ. 6. Đàn chim trên một cái cây. Số nhóm cá thể là quần thể là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Hướng dẫn Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian, thời gian xác định tại một địa điểm nhất định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới 1. Cá chép và cá vàng là hai loài khác nhau nên không phải là quần thể. 2. Cá rô đồng trong ao là quần thể. 3. Cây trong vườn không phải là quần thể vì có nhiều loại cây khác nhau. 4. Cây cỏ ven bờ hồ cũng không được coi là một quần thể 5. Nòng nọc và ếch xanh trong hồ là một quần thể vì nòng nọc và ếch xanh là hai giai đoạn sinh trưởng và phát triển khác nhau nhưng vẫn cùng một loài. 6. Đàn chim trên một cái cây không phải là một quần thể vì không cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định…đàn chim chỉ đậu trên cây rồi sẽ bay đi. Chỉ có trường hợp 2 và 5 là quần thể. → Đáp án A.
N
H
Câu 2: Cho các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau: I. Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8°C. II. Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện nhiều.
U
Y
III. Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau sự cố cháy rừng tháng 3 năm 2002. IV. Hàng năm, chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô.
M
Q
Những dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì là A. II và IV. B. II và III. D. I và III.
KÈ
C. I và IV. Hướng dẫn
Những dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì là II và IV.
ẠY
Nội dung I sai. Đây không phải là biến động số lượng theo chu kì, chỉ những năm nào nhiệt độ giảm mạnh thì số lượng bò sát mới giảm, số lượng bò sát giảm do sự bất lợi của môi trường, không phải do thời gian.
D
Nội dung III sai. Số lượng tràm giảm do sự cố cháy rừng, không có tính chu kì. → Đáp án A. Câu 3: Khi nói về quan hệ giữa các cá thể trong quần thể, có các phát biểu sau: 1. Quan hệ cạnh tranh trong quần thể thường gây hiện tượng suy thoái dẫn đến diệt vong. 2. Khi mật độ cá thể giảm xuống mức tối thiểu, các cá thể cạnh tranh với nhau làm tăng khả năng sinh sản. 17
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF
IC IA L
3. Sự phân công trách nhiệm của ong chúa, ong thợ, ong mật trong cùng một đàn ong biểu thị mối quan hệ hỗ trợ cùng loài. 4. Các cá thể trong quần thể có khả năng chống lại dịch bệnh khi sống theo nhóm. 5. Các cá thể trong quần thể đều có quan hệ hỗ trợ, cạnh tranh chỉ xảy ra khi nơi ở chật hẹp. Số phát biểu có nội dung đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Hướng dẫn Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể có quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh 1. Sai. Quan hệ cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể, nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể. 2. Sai. Mật độ cá thể giảm xuống mức tối thiểu, các cá thể có khả năng gặp nhau ít → giảm khả năng sinh sản. 3. Đúng 4. Sai. Các cá thể chỉ hỗ trợ nhau trong trường hợp phân bố theo nhóm, chứ không chống lại dịch bệnh được. 5. Sai → Đáp án A. Câu 4: Xét 4 quần thể của cùng một loài sống ở 4 hồ cá tự nhiên. Tỉ lệ % cá thể của mỗi nhóm tuổi ở mỗi quần thể như sau: Quần thể Tuổi trước sinh sản Tuổi sinh sản Tuổi sau sinh sản Số 1 40% 40% 20% Số 2 65% 25% 10% Số 3 16% 39% 45% Số 4 25% 50% 25% Theo suy luận lý thuyết, phát biểu nào sau đây đúng? A. Quần thể số 1 thuộc dạng quần thể đang suy thoái. B. Quần thể số 4 thuộc dạng quần thể ổn định. C. Quần thể số 2 có kích thước đang tăng lên. D. Quần thể số 3 có mật độ cá thể đang tăng lên. Hướng dẫn Để dự đoán xu hướng phát triển của quần thể, người ta so sánh tỉ lệ nhóm tuổi trước sinh sản và tỉ lệ nhóm tuổi sinh sản. - Quần thể 1 có tỉ lệ nhóm tuổi trước sinh sản bằng tỉ lệ nhóm tuổi sinh sản→ QT ổn định. - Quần thể 2 có tỉ lệ nhóm tuổi trước sinh sản lớn hơn nhóm tuổi sinh sản→ QT phát triển (tăng số lượng cá thể), cho nên sẽ tăng kích thước quần thể. - Quần thể 3 có tỉ lệ nhóm tuổi trước sinh sản ít hơn nhóm tuổi sinh sản→ QT suy thoái (mật độ cá thể đang giảm dần). - Quần thể 3 có tỉ lệ nhóm tuổi trước sinh sản ít hơn nhóm tuổi sinh sả → QT suy thoái. → Đáp án C. 18
Ơ
N
O
FF
IC IA L
Câu 5: (THPTQG 2017) Giả sử 4 quần thể của một loài thú được ký hiệu là A, B, C, D có diện tích khu phân bố và mật độ cá thể như sau: Quần thể A B C D Diện tích khu phân bố (ha) 25 240 193 195 Mật độ (cá thể/ha) 10 15 20 25 Cho biết diện tích khu phân bố của 4 quần thể đều không thay đổi, không có hiện tượng xuất cư và nhập cư. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Quần thể A có kích thước nhỏ nhất. II. Kích thước quần thể B lớn hơn kích thước quần thể C. III. Nếu kích thước quần thể B và quần thể D đều tăng 2%/năm thì sau một năm, kích thước của 2 quần thể này sẽ bằng nhau. IV. Thứ tự sắp xếp của các quần thể từ kích thước nhỏ đến kích thước lớn là: A, C, B, D. A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Hướng dẫn Quần thể A B C D Diện tích khu phân bố (ha) 25 240 193 195 Mật độ (cá thể/ha) 10 15 20 25 Kích thước quần thể 250 3600 3860 4875
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Xét các phát biểu I. Quần thể A có kích thước nhỏ nhất → I đúng. II. Kích thước quần thể B lớn hơn kích thước quần thể C → II sai. III. Nếu kích thước quần thể B và quần thể D đều tăng 2%/năm thì sau một năm, kích thước của 2 quần thể này sẽ bằng nhau → III sai. IV. Thứ tự sắp xếp của các quần thể từ kích thước nhỏ đến kích thước lớn là: A, C, B, D. → IV sai. → Đáp án B. Câu 6: Nghiên cứu một quần thể động vật cho thấy ở thời điểm ban đầu có 11000 cá thể. Quần thể này có tỉ lệ sinh sản là 12%/năm, tỉ lệ tử vong là 8%/năm; xuất cư là 2%/năm. Sau một năm, số lượng cá thể trong quần thể có được dự đoán là bao nhiêu? Hướng dẫn Sau 1 năm số cá thể được sinh ra thêm là: 11000 x 12% = 1320 cá thể. Số lượng cá thể bị chết đi là: 11000 x 8% = 880 cá thể. Số lượng cá thể rời khỏi quần thể là: 11000 x 2% = 220 cá thể . Vậy sau 1 năm thì số lượng cá thể trong quần thể có được dự đoán là : 11000 + 1320 - 880 - 220 = 11220 cá thể. Cách 2 Hoạt động sinh sản làm số lượng cá thể của quần thể tăng lên; còn tử vong và xuất cư làm số lượng cá thể của quần thể giảm → tỉ lệ thay đổi số lượng cá thể của quần thể trong năm là: +12% - 8% - 2% = +2%. → Số lượng cá thể của quần thể sau 1 năm được dự đoán là: 19
FF
IC IA L
11000 + (1100 x 2%) = 11220 cá thể. Câu 7: Trong khu bảo tồn đất ngập mặn có diện tích 5000ha. Người ta theo dõi số lượng cá thể của loài chim cồng cộc, vào năm thứ nhất ghi nhận được mật độ cá thể của quần thể là 0,25 cá thể/ha. Đến năm thứ hai, đếm được số lượng cá thể là 1350 cá thể. Biết tỉ lệ tử vong của quần thể là 2%/năm. Hãy xác định: a. Tỉ lệ sinh sản theo phần trăm của quần thể. b. Mật độ của quần thể vào năm thứ hai. Hướng dẫn * Áp dụng công thức tính: Tỉ lệ sinh sản = Số cá thể được sinh ra/Tổng số cá thể ban đầu . Mật độ = Tổng số cá thể ở thời điểm tính/Diện tích của quần thể sinh sống. a. Tỉ lệ sinh sản = Số cá thể được sinh ra/Tổng số cá thể ban đầu. - Số cá thể vào cuối năm thứ nhất là: 0,25 x 5000 = 1250 cá thể. - Số cá thể vào cuối năm thứ hai là: 1350 cá thể.
N
O
- Gọi tỉ lệ sinh sản là a %. - Số lượng cá thể vào cuối năm thứ 2 là:
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
1250 + (1250 x a) – (1250 x 2%) = 1350 → a = 10%. b. Mật độ quần thể vào năm thứ hai là: 1350/5000 = 0,27 cá thể/h a. C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TỰ LUYỆN Câu 1 (THPTQG 2017): Số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể được gọi là A. mật độ cá thể của quần thể. B. kích thước tối thiểu của quần thể. C. kiểu phân bố của quần thể. D. kích thước tối đa của quần thể. Câu 2: Ví dụ nào sau đây minh họa cho kiểu biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kỳ? A. Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng bị giảm mạnh sau cháy rừng vào năm 2002. B. Ở Việt Nam, số lượng cá thể của quần thể ếch đồng tăng vào mùa mưa, giảm vào mùa khô. C. Số lượng sâu hại lúa trên một cánh đồng lúa bị giảm mạnh sau một lần phun thuốc trừ sâu. D. Số lượng cá chép ở Hồ Tây bị giảm mạnh do ô nhiễm môi trường nước vào năm 201 6.
D
ẠY
Câu 3: Cho các hiện tượng sau: I. Một số loài cá sống ở mức nước sâu có hiện tượng kí sinh cùng loài giữa cá thể đực kích thước nhỏ với cá thể cái kích thước lớn. II. Cá mập con khi mới nở ra lấy ngay các trứng chưa nở làm thức ăn. III. Các cây thông nhựa liền rễ nên nước và muối khoáng do cây này hút vào có khả năng dẫn truyền sang cây khác IV. Lúa và cỏ dại tranh dành ánh sáng, nước và muối khoáng trong cùng một thửa ruộng Có bao nhiêu hiện tượng là cạnh tranh cùng loài? A. 3. B. 2. C. 5. 20
D. 4.
IC IA L
Câu 4: Một quần thể với cấu trúc có 3 nhóm tuổi: Trước sinh sản, sinh sản, sau sinh sản sẽ bị diệt vong khi mất đi A. nhóm đang sinh sản. B. nhóm trước sinh sản và nhóm đang sinh sản. C. nhóm trước sinh sản. D. nhóm đang sinh sản và nhóm sau sinh sản. Câu 5 (THPTQG 2018): Vào mùa sinh sản, các cá thể cái trong quần thể cò tranh giành nhau nơi ở thuận lợi để làm tổ. Đây là ví dụ về mối quan hệ A. hỗ trợ cùng loài. B. cạnh tranh cùng loài. C. hội sinh. D. hợp tác.
O
FF
Câu 6 (ĐH 2013): Quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học trong điều kiện nào sau đây? A. Nguồn sống trong môi trường không hoàn toàn thuận lợi, gây nên sự xuất cư theo mùa. B. Nguồn sống trong môi trường rất dồi dào, hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu của cá th ể. C. Không gian cư trú của quần thể bị giới hạn, gây nên sự biến động số lượng cá thể. D. Nguồn sống trong môi trường không hoàn toàn thuận lợi, hạn chế về khả năng sinh sản của loài.
Quần thể II
Quần thể III
Quần thể IV
2558
2426
1935
1954
Ơ
Quần thể I
H
Diện tích khu phân bố
N
Câu 7 (THPTQG 2019): Giả sử kết quả khảo sát về diện tích khu phân bố (tính theo m2 ) và kích thước quần thể (tính theo số lượng cá thể) của 4 quần thể sinh vật cùng loài ở cùng một thời điểm như sau:
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
Kích thước quần thể 3070 3640 3878 4885 Xét tại thời điểm khảo sát, mật độ cá thể của quần thể nào trong 4 quần thể trên là cao nhất? A. Quần thể IV. B. Quần thể III. C. Quần thể I. D. Quần thể II. Câu 8 (THPTQG 2016): Ví dụ nào sau đây minh họa mối quan hệ hỗ trợ cùng loài? A. Bồ nông xếp thành hàng đi kiếm ăn bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ. B. Các con hươu đực tranh giành con cái trong mùa sinh sản. C. Cá ép sống bám trên cá lớn. D. Cây phong lan bám trên thân cây gỗ trong rừng. Câu 9 (ĐH 2014): Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa và sự dao động này khác nhau giữa các loài B. Kích thước quần thể là khoảng không gian cần thiết để quần thể tồn tại và phát triển. C. Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. D. Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển. Câu 10: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể sinh vật?
21
I. Phân bố đồng đều có ý nghĩa làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. II. Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
A. 2.
B. 3.
IC IA L
III. Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến nhất, giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường. IV. Phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. C. 4.
D. 1.
Ơ
N
O
FF
Câu 11 (ĐH 2012): Nếu kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì A. số lượng cá thể trong quần thể ít, cơ hội gặp nhau của các cá thể đực và cái tăng lên dẫn tới làm tăng tỉ lệ sinh sản, làm số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng. B. sự cạnh tranh về nơi ở của cá thể giảm nên số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng. C. mật độ cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng, làm cho sự cạnh tranh cùng loài diễn ra khốc liệt hơn. D. sự hỗ trợ của cá thể trong quần thể và khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường của quần thể giảm.
Q
U
Y
N
H
Câu 12 (ĐH 2012): Khi nói về mật độ cá thể của quần thể, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Khi mật độ cá thể của quần thể giảm, thức ăn dồi dào thì sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài giảm. B. Khi mật độ cá thể của quần thể tăng quá cao, các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt. C. Mật độ cá thể của quần thể luôn cố định, không thay đổi theo thời gian và điều kiện sống của môi trường. D. Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường.
D
ẠY
KÈ
M
Câu 13 (ĐH 2013): Khi nói về mức sinh sản và mức tử vong của quần thể, kết luận nào sau đây không đúng? A. Sự thay đổi về mức sinh sản và mức tử vong là cơ chế chủ yếu điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể B. Mức tử vong là số cá thể của quần thể bị chết trong một đơn vị thời gian. C. Mức sinh sản của quần thể là số cá thể của quần thể được sinh ra trong một đơn vị thời gian. D. Mức sinh sản và mức tử vong của quần thể có tính ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Câu 14 (ĐH 2014): Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật? (1) Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể. (2) Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể. 22
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF
IC IA L
(3) Quan hệ cạnh tranh giúp duy trì số lượng cá thể của quần thể ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể. (4) Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể. A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 15 (THPTQG 2015): Khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tỉ lệ giới tính của quần thể là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể. B. Khi kích thước quần thể đạt tối đa thì tốc độ tăng trưởng của quần thể lớn nhất. C. Mỗi quần thể có kích thước đặc trưng và ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện sống. D. Mật độ cá thể của quần thể luôn ổn định, không thay đổi theo mùa, theo năm. Câu 16 (THPTQG 2015): Khi nói về phân bố cá thể trong không gian quần xã, phát biểu nào sau đây sai? A. Sinh vật phâm bố theo chiều ngang thường tập trung nhiều ở nơi có điều kiện sống thuận lợi như vùng đất màu mỡ, độ ẩm thich hợp, thức ăn dồi dào. B. Phân bố cá thể trong không gian của quần xã tuỳ thuộc vào nhu cầu sống của từng loài. C. Sự phân bố cá thể trong tự nhiên có xu hướng làm giảm bớt mức độ cạnh tranh giữa các loài và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường. D. Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, chỉ có sự phân tầng của các loài thực vật, không có sự phân tầng của các loài động vật. Câu 17 (THPTQG 2015): Khi nói về kích thước quần thể, phát biểu nào sau đây sai? A. Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể sẽ rơi v ào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. B. Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa và sự dao động này khác nhau giữa các loài. C. Kích thước quần thể (tính theo số lượng cá thể) luôn tỉ lệ thuận với với kích thước cá thể trong quần thể. D. Nếu kích thước quần thể vượt quá kích thước tối đa thì cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể cao. Câu 18 (THPTQG 2016): Hiện tượng quần thể sinh vật dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong khi kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu có thể là do bao nhiêu nguyên nhân sau đây? (1) Khả năng chống chọi của các cá thể với những thay đổi của môi trường giảm. (2) Sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể giảm. (3) Hiện tượng giao phối gần giữa các cá thể trong quần thể tăng. (4) Cơ hội gặp gỡ và giao phối giữa các cá thể trong quần thể giảm. A. 1. B. 4. C. 3. D. 2 Câu 19 (THPTQG 2016): Khi nói về sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây sai? 23
IC IA L
A. Trong những nhân tố sinh thái vô sinh, nhân tố khí hậu có ảnh hưởng thường xuyên và rõ rệt nhất tới sự biến động số lượng cá thể của quần thể. B. Hươu và nai là những loài ít có khả năng bảo vệ vùng sống nên khả năng sống sót của con non phụ thuộc rất nhiều vào số lượng kẻ thù ăn thịt. C. Ở chim, sự cạnh tranh nơi làm tổ ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể. D. Hổ và báo là những loài có khả năng bảo vệ vùng sống nên sự cạnh tranh để bảo vệ vùng sống không ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể.
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF
Câu 20 (THPTQG 2019): Đồ thị M và đồ thị M N ở hình bên mô tả sự biến động số lượng cá N thể của thỏ và số lượng cá thể của mèo rừng sống ở rừng phía Bắc Canađa và Alaska. Phân tích hình này có các phát biểu sau: I. Đồ thị M thể hiện sự biến động số lượng cá thể của thỏ và đồ thị N thể hiện sự biến động số lượng cá thể của mèo rừng. II. Năm 1865, kích thước quần thể thỏ và kích thước quần thể mèo rừng đều đạt cực đại. III. Biến động số lượng cá thể của 2 quần thể này đều là biến động theo chu kì. IV. Sự tăng trưởng của quần thể thỏ luôn tỉ lệ thuận với sự tăng trưởng của quần thể mèo rừng. Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 21 (THPTQG 2018): Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Kích thước của quần thể là khoảng không gian mà các cá thể của quần thể sinh sống. B. Kích thước quần thể có ảnh hưởng đến mức sinh sản và mức tử vong của quần thể. C. Nếu kích thước của quần thể đạt mức tối đa thì các cá thể trong quần thể thường tăng cường hỗ trợ nhau. D. Kích thước của quần thể luôn ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Câu 22: Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây sai? A. Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạ ng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. B. Kích thước quần thể thường dao động từ giá trị tốt thiểu đến giá trị tối đa. C. Nếu kích thước quần thể vượt quá mức tối đa thì cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng cao. D. Các quần thể cùng loài luôn có kích thước quần thể giống nhau. Câu 23 (THPTQG 2019): Xét các nhân tố: Mức độ sinh sản (B), mức độ tử vong (D), mức độ xuất cư (E) và mức độ nhập cư (I) của một quần thể. Trong trường hợp nào sau đây thì kích thước quần thể tăng lên? A. B > D, I = E. B. B = D, I < E. C. B + I < D + E. D. B + I = D + E. 24
ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TỰ LUYỆN ĐA B B D C D C A D
N Ơ H N Y U Q M KÈ ẠY D
25
ĐA C B D C B D A
IC IA L
Câu 17 18 19 20 21 22 23
O
Câu 9 10 11 12 13 14 15 16
FF
ĐA A B B B B B A A
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
TIẾT 6-7: CHƯƠNG III. QUẦN XÃ SINH VẬT
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF
IC IA L
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được khái niệm quần xã. - Nêu được các đặc trưng cơ bản của quần xã. - Trình bày được quan hệ hỗ trợ, đối kháng giữa các loài trong quần xã, lấy được ví dụ minh họa cho các mỗi quan hệ đó. - Trình bày được khái niệm diễn thế, các giai đoạn của từng loại diễn thế. 2. Kĩ năng - Sưu tầm các tư liệu đề cập các mối quan hệ giữa các loài và ứng dụng của các mối quan hệ trong thực tiễn. - Học sinh có kĩ năng giải bài tập về quần xã. 3. Thái độ - Học sinh tích cực học tập, chủ động nắm bắt kiến thức. - Nâng cao ý thức về khai thác hợp lý tài nguyên thiên nh iên v có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. 4. Phát triển năng lực - Năng lực tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tính toán. II. PHƯƠNG TIỆN - Giáo án, sách giáo khoa… - Hệ thống câu hỏi ôn tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT - Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định. Quần xã có cấu trúc đặc trưng và tương đối ổn định. II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ 1. Đặc trưng về thành phần loài - Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài biểu thị mức độ đa dạng của quần xã. Quần xã ổn định thường có số lượng loài lớn và số lượng cá thể trong mỗi loài cao. - Loài ưu thế và loài đặc trưng + Loài ưu thế là loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do số lượng cá thể nhiều , sinh khối lớn hoặc do hoạt động của chúng mạnh. + Loài đặc trưng là loài chỉ có ở một quần xã nào đó hoặc loài có số lượng cá thể nhiều hơn hẳn các loài khác trong quần xã và có vai trò quan trọng hơn loài khác trong quần xã. 2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian quần xã - Phân bố theo chiều thẳng đứng. 26
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF
IC IA L
Ví dụ: + Sự phân thành nhiều tầng cây thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau trong rừng mưa nhiệt đới. + Sự phân tầng của thực vật kéo theo sự phân tầng của các loài động vật trong rừng. - Phân bố theo chiều ngang. Ví dụ: Sự phân bố của sinh vật từ đỉnh núi, sườn núi tới chân núi… * Ý nghĩa: Giảm bớt sự cạnh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường. III. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ 1. Các mối quan hệ sinh thái Các loài trong quần xã gắn bó mật thiết với nhau theo các mối quan hệ: quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối kháng. - Quan hệ hỗ trợ bao gồm cộng sinh, hợp tác, hội sinh. Trong quan hệ hỗ trợ, các loài hoặc đều có lợi hoặc ít nhất không có bị hại. - Quan hệ đối kháng bao gồm quan hệ cạnh tranh khác loài, kí sinh, ức chế cảm nhiễm, quan hệ vật ăn thịt con mồi. Trong quan hệ đối kháng một bên là loài được lợi và bên kia là loài bị hại. Quan hệ Đặc điểm Cộng sinh Hai loài cùng có lợi khi sống chung và nhất thiết phải có nhau; khi tách riêng cả hai loài đều có hại. Hợp tác Hai loài cùng có lợi khi sống chung nhưng không nhất thiết phải có nhau; khi tách riêng cả hai loài đều có hại. Hội sinh Khi sống chung một loài có lợi, loài kia không có lợi cũng không có hại gì; khi tách riêng một loài có hại còn loài kia không bị ảnh hưởng gì. Cạnh tranh - Các loài cạnh tranh nhau về nguồn sống, không gian sống. - Cả hai loài đều bị ảnh hưởng bất lợi, thường thì một loài sẽ thắng thế còn loài khác bị hại nhiều hơn. Kí sinh Một loài sống nhờ trên cơ thể của loài khác, lấy chất nuôi sống cơ thể từ loài đó. Ức chế - cảm nhiểm Một loài này sống bình thường nhưng gây hại cho loài khác. Sinh vật này ăn sinh - Hai loài sống chung với nhau. vật khác. - Một loài sử dụng loài khác làm thức ăn. Bao gồm động vật ăn động vật và động vật ăn thực vật. 2. Hiện tượng khống chế sinh học Là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất do quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã. *Ứng dụng thực tiễn: Trong nông nghiệp, sử dụng thiên địch để phòng trừ các sâu bệnh gây hại hay dịch bệnh thay cho việc sử dụng thuốc trừ sâu. Ví dụ: + Nuôi ong mắt đỏ để diệt sâu. + Nuôi mèo diệt chuột. 27
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF
IC IA L
+ Nuôi cá vàng diệt loăng quăng. + Các loài thiên địch trên đồng ruộng như ếch nhái, rắn… IV. DIỄN THẾ SINH THÁI 1. Khái niệm về diễn thế sinh thái Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường. 2. Các loại diễn thế sinh thái a. Diễn thế nguyên sinh - Khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật. - Quá trình diễn thế diễn ra theo các giai đoạn sau: + Giai đoạn tiên phong: Hình thành quần xã tiên phong (các sinh vật tự dưỡng) . + Giai đoạn giữa: Giai đoạn hỗn hợp, gồm các quần xã thay đổi tuần tự. + Giai đoạn cuối: Hình thành quần xã ổn định tương đối (quần xã đỉnh cực). b. Diễn thế thứ sinh - Diễn thế xuất hiện ở môi trường trước đó đã có quần xã sinh vật từng sống trước đó. - Quá trình diễn thế diễn ra theo sơ đồ sau: + Giai đoạn đầu: Giai đoạn quần xã bị suy thoái. + Giai đoạn giữa: Giai đoạn hỗn hợp, gồm các quần xã thay đổi tuần tự. + Giai đoạn cuối: Hình thành quần xã ổn định khác hoặc quần xã bị suy thoái. 3. Nguyên nhân của diễn thế - Nguyên nhân từ bên ngoài: Do tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã. - Nguyên nhân bên trong: Do sự canh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã. - Hoạt động khai thác tài nguyên của con người là nguyên nhân bên trong đóng vai trò quan trọng làm nhiều quần xã dẫn tới bị suy thoái. Đồng thời hoạt động của con người cũng góp phần cải tạo thiên nhiên, làm cho QXSV phong phú hơn. 4. Tầm quan trọng của nghiên cứu diễn thế sinh thái - Nghiên cứu diễn thế sinh thái giúp hiểu biết quy luật phát triển của quần xã, đự đoán quần xã sẽ thay thế. - Chủ động xây dựng kế hoạch trong việc bảo vệ và khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên. - Kịp thời đề xuất các biện pháp khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường, sinh vật và con người.
D
ẠY
B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MINH HỌA Câu 1 (ĐH 2010): Mối quan hệ nào sau đây đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài tham gia? A. Một số loài tảo biển nở hoa và các loài tôm, cá sống trong cùng một môi trường. B. Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng. C. Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng. D. Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn. Hướng dẫn Trong quần xã có quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối kháng. 28
Trong đó quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ mà đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài tham gia, gồm cộng sinh, hợp tác và hội sinh. Các phương án A, B, C đều là mối quan hệ đối kháng, chỉ có phương án D là quan hệ hỗ trợ → Đáp án D
O
FF
IC IA L
Câu 2 (THPTQG 2018): Trên tro tàn núi lửa xuất hiện quần xã tiên phong. Quần xã này sinh sống và phát triển làm tăng độ ẩm và làm giàu thêm nguồn dinh dưỡng hữu cơ, tạo thuận lợi cho cỏ thay thế. Theo thời gian, sau cỏ là trảng cây thân thảo, thân gỗ và cuối cùng là rừng nguyên sinh. Theo lý thuyết, khi nói về quá trình này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Đây là quá trình diễn thế sinh thái. II. Rừng nguyên sinh là quần xã đỉnh cực của quá trình biến đổi này. III. Độ đa dạng sinh học có xu hướng tăng dần trong quá trình biến đổi này. IV. Một trong những nguyên nhân gây ra quá trình biến đổi này là sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Ơ
N
Hướng dẫn (I) đúng vì diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các gi ai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
H
(II) đúng, kết quả của diễn thế nguyên sinh là thu được quần xã đỉnh cực. (III) đúng.
Y
N
(IV) đúng vì sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã là nguyên nhân bên trong gây ra diễn thế sinh thái. Có 4 phương án đúng → Đáp án D.
M
Q
U
Câu 3: Sự phân tầng theo phương thẳng đứng trong quần xã sinh vật có ý nghĩa : A. Tăng hiệu quả sử dụng nguồn sống, tăng sự cạnh tranh giữa các quần thể. B. Giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng tận dụng nguồn sống. C. Giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống. D. Tăng sự cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng tận dụng nguồn sống.
KÈ
Hướng dẫn
D
ẠY
Sự phân tầng theo phương thẳng đứng trong quần xã sinh vật có ý nghĩa là làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống. → Đáp án C. Câu 4: Khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật, có bao nhiêu kết luận đúng? I. Mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi là động lực thúc đẩy quần thể con mồi tiến hóa nhưng không thúc đẩy sự tiến hóa của quần thể vật ăn thịt. II. Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn giống nhau và cùng chung sống trong một sinh cảnh sẽ xảy ra sự cạnh tranh khác loài. III. Ở mối quan hệ vật kí sinh - vật chủ, vật kí sinh thường phụ thuộc nguồn dinh dưỡng từ vật chủ. 29
IV. Quan hệ cạnh tranh khác loài là một trong những động lực thúc đẩy chủ yếu quá trình tiến hóa. A. 4. B. 2. C. 3 D. 1. Hướng dẫn Nội dung I sai. Mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi là động lực thúc đẩy quần thể con mồi tiến hóa và thúc đẩy cả sự tiến hóa của quần thể vật ăn thịt.
IC IA L
II đúng. III đúng. Ở mối quan hệ vật kí sinh - vật chủ, vật kí sinh thường chỉ làm suy yếu vật chủ chứ không tiêu diệt vật chủ. Vật kí sinh không trực tiếp giết chết vật chủ mà làm suy yếu vật chủ vì lấy dinh dưỡng của vật chủ nên vật kí sinh thường phụ thuộc nguồn dinh dưỡng từ vật chủ.
O
FF
IV đúng. Quan hệ cạnh tranh khác loài diễn ra khi chúng có ổ sinh thái trùng nhau, để tồn tại các loài phải phải thay đổi các đặc điểm và ổ sinh thái. Do đó mối quan hệ này được xem là động lực của quá trình tiến hóa làm cho các loài có sự phân li ổ sinh thái. Nội dung II, III, IV đúng.
Y
N
H
Ơ
N
→ Đáp án C. Câu 5: Loài côn trùng A là loài duy nhất có khả năng thụ phấn cho loài thực vật B. Côn trùng A bay đến hoa của cây B mang theo nhiều hạt phấn và tiến hành thụ phấn cho hoa. Nhưng trong quá trình này, côn trùng đồng thời đẻ một số trứng vào phần bầu nhụy ở một số hoa. Ở những hoa này, trứng côn trùng nở và gây chết noãn trong các bầu nhụy. Nếu có nhiều noãn bị hỏng, thì quả cũng bị hỏng. Đây là một ví dụ về mối quan hệ nào giữa các loài trong quần xã ? B. Kí sinh.
C. Cạnh tranh.
D. Ức chế cảm
U
A. Hội sinh. nhiễm.
M
Q
Hướng dẫn Côn trùng A đã đẻ một số trứng vào bầu nhị của hoa làm cho nhiều noãn bị hỏng, như vậy trong quá trình thực hiện các chức năng sống của mình, côn trùng A đã vô tình làm hại đến loài thực vật B nên đây là một ví dụ về mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm.
KÈ
Câu 6: Trên đồng cỏ, các con bò đang ăn cỏ. Bò tiêu hóa được cỏ nhờ các vi sinh vật sống trong dạ cỏ. Các con chim sáo đang tìm ăn các con rận sống trên da bò. Khi nói về quan hệ giữa các sinh vật trên, phát biểu nào sau đây đúng?
D
ẠY
A. Quan hệ giữa bò và vi sinh vật là quan hệ cộng sinh. B. Quan hệ giữa rận và bò là quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác. C. Quan hệ giữa vi sinh vật và rận là quan hệ cạnh tranh. D. Quan hệ giữa chim sáo và rận là quan hệ hội sinh. Hướng dẫn A đúng vì bò tiêu hóa được cỏ nhờ các vi sinh vật sống trong dạ cả. Bò ăn cỏ và đưa cỏ vào dạ cỏ, tại đây được các vi sinh vật phân giải xenlulozo của cỏ thành glucozo, cả bò và vi sinh vật đều sử dụng glucozo này. Sau đó bò tiếp tục tiêu hóa một phần vi sinh vật để sử dụng các protein của vi sinh vật. 30
B sai vì quan hệ giữa rận và bò là quan hệ kí sinh. C sai vì vi sinh vật và rận không phải là quan hệ cạnh tranh vì chúng không sử dụng chung nguồn thức ăn. D sai vì quan hệ giữa chim sáo và rận là quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác. → Đáp án A. C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TỰ LUYỆN
IC IA L
Câu 1: Quan hệ giữa các loài sinh vật nào sau đây thuộc quan hệ cạnh tranh? A. Cây tầm gửi và cây thân gỗ. B. Chim sáo và trâu rừng. C. Trùng roi và mối. D. Lúa và cỏ dại trong ruộng lúa.
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF
Câu 2 (ĐH 2013): Mối quan hệ giữa hai loài nào sau đây thuộc về quan hệ cộng sinh? A. Tầm gửi và cây thân gỗ B. Nấm và vi khuẩn lam tạo thành địa y C. Cỏ dại và lúa D. Giun đũa và lợn Câu 3 (THPTQG 2016): Ví dụ nào sau đây minh họa mối quan hệ cạnh tranh khác loài? A. Giun đũa sống trong ruột lợn. B. Tảo giáp nở hoa gây độc cho tôm, cá trong cùng một môi trường. C. Bò ăn cỏ. D. Cây lúa và cỏ dại sống trong một ruộng lúa. Câu 4 (THPTQG 2015): Khi nói về diễn thế sinh thái, phát biểu nào sau đây sai? A. Diễn thế sinh thái thức sinh luôn khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật. B. Trong diễn thế sinh thái, song song với với quá trình biến đổi của quần xã là các biến đổi về điều kiện tự nhiên của môi trường. C. Sự cạnh tranh giữa các loài trong quần xã là một trong những nguyên nhân gây ra diễn thế sinh thái. D. Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường. Câu 5 (THPTQG 2017): Quan hệ giữa cây phong lan sống trên cây thân gỗ và cây thân gỗ là quan hệ A. hội sinh. B. kí sinh. C. ức chế - cảm nhiễm. D. cộng sinh.
KÈ
Câu 6: Xét các mối quan hệ sinh thái giữa các loài sau đây: I. Chim bắt chấy rận trên trâu, bò. II. Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.
D
ẠY
III. Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn. IV. Trâu và bò cùng ăn cỏ trên đồng cỏ. Có bao nhiêu quan hệ không gây hại cho các loài tham gia? A. 3. B. 1. C. 4.
D. 2.
Câu 7 (THPTQG 2016): Quần xã sinh vật nào sau đây thường có lưới thức ăn phức tạp nhất? A. Quần xã rừng mưa nhiệt đới. B. Quần xã rừng lá kim phương Bắc. C. Quần xã rừng rụng lá ôn đới. D. Quần xã đồng rêu hàn đới. Câu 8: Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau: 31
(1) Xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống. (2) Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự b iến đổi của môi trường. (3) Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường. (4) Luôn dẫn tới quần xã bị suy thoái.
IC IA L
Các thông tin phản ánh sự giống nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh là A. (3) và (4). B. (1) và (4). C. (1) và (2). D. (2) và (3).
O
FF
Câu 9 (ĐH 2012): Mối quan hệ vật kí sinh - vật chủ và mối quan hệ vật dữ - con mồi giống nhau ở đặc điểm nào sau đây? A. Đều làm chết các cá thể của loài bị hại. B. Loài bị hại luôn có kích thước cá thể nhỏ hơn loài có lợi. C. Loài bị hại luôn có số lượng cá thể nhiều hơn loài có lợi. D. Đều là mối quan hệ đối kháng giữa hai loài.
U
Y
N
H
Ơ
N
Câu 10 (ĐH 2012): Khi nói về sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nhìn chung, sự phân bố cá thể trong tự nhiên có xu hướng làm giảm bớt mức độ cạnh tranh giữa các loài và nâng cao mức độ sử dụng nguồn sống của môi trường. B. Sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài. C. Nhìn chung, sinh vật phân bố theo chiều ngang thường tập trung nhiều ở vùng có điều kiện sống thuận lợi. D. Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, kiểu phân bố theo chiều thẳng đứng chỉ gặp ở thực vật mà không gặp ở động vật.
D
ẠY
KÈ
M
Q
Câu 11 (CĐ 2013): Khi nói về mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Sự biến động số lượng con mồi và số lượng vật ăn thịt có liên quan chặt chẽ với nhau. B. Vật ăn thịt thường có kích thước cơ thể lớn hơn kích thước con mồi. C. Trong quá trình tiến hoá, vật ăn thịt hình thành đặc điểm thích nghi nhanh hơn con mồi. D. Con mồi thường có số lượng cá thể nhiều hơn số lượng vật ăn thịt. Câu 12 (ĐH 2014): Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt, phát biểu nào sau đây đúng? A. Sinh vật ăn thịt bao giờ cũng có số lượng cá thể nhiều hơn con mồi . B. Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học. C. Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ . D. Sinh vật kí sinh bao giờ cũng có số lượng cá thể ít hơn sinh vật chủ. Câu 13 (ĐH 2014): Khi nói về quần xã sinh vật, phát biểu nào sau đây không đúng? 32
Ơ
N
O
FF
IC IA L
A. Sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau đồng thời tác động qua lại với môi trường. B. Phân bố cá thể trong không gian của quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài. C. Quần xã càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn càng đơn giả n. D. Mức độ đa dạng của quần xã được thể hiện qua số lượng các loài và số lượng cá thể của mỗi loài. Câu 14 (THPTQG 2015): Khi nói về mối quan hệ giữa sinh vật ăn thịt và con mồi trong một quần xã, phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong một chuỗi thức ăn, sinh vật ăn thịt và con mồi không cùng một bậc dinh dưỡng. B. Số lượng cá thể sinh vật ăn thịt bao giờ cũng nhiều hơn số lượng cá thể con mồi. C. Theo thời gian con mồi sẽ dần dần bị vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn. D. Mỗi loài sinh vật ăn thịt chỉ sử dụng một loài con mồi nhất định làm thức ăn. Câu 15 (THPTQG 2016): Giả sử lưới thức ăn đơn giản của một ao nuôi cá như sau:
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Biết rằng cá mè hoa là đối tượng được chủ ao chọn khai thác để tạo ra hiệu quả kinh tế. Biện pháp tác động nào sau đây sẽ làm tăng hiệu quả kinh tế của ao nuôi này? A. Làm tăng số lượng cá mương trong ao. B. Loại bỏ hoàn toàn giáp xác ra khỏi ao. C. Hạn chế số lượng thực vật phù du có trong ao. D. Thả thêm cá quả vào ao. Câu 16: Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây sai? A. Quần xã sinh vật có độ đa dạng càng cao thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp. B. Trong lưới thức ăn, một loài sinh vật có thể là mắt xích của nhiều chuỗi thức ăn. C. Lưới thức ăn của quần xã rừng mưa nhiệt đới thường phức tạp hơn lưới thức ăn của quần xã thảo nguyên. D. Trong chuỗi thức ăn, bậc dinh dưỡng cao nhất luôn có sinh khối lớn nhất. Câu 17: Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rô → Chim bói cá. Khi nói về chuỗi thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ cạnh tranh. II. Quan hệ dinh dưỡng giữa cá rô và chim bói cá dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học. III. Tôm, cá rô và chim bói cá thuộc các bậc dinh dưỡng khác nhau. IV. Sự tăng, giảm số lượng tôm sẽ ảnh hưởng đến sự tăng, giảm số lượng cá rô. A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 18: Trong một quần xã sinh vật càng có độ đa dạng loài cao, mối quan hệ sinh thái càng chặt chẽ thì A. quần xã có cấu trúc càng ổn định vì lưới thức ăn phức tạp, một loài có thể dùng nhiều loài khác làm thức ăn. 33
B. quần xã dễ dàng xảy ra diễn thế do tác động của nhiều loài trong quần xã làm cho môi trường thay đổi nhanh. C. quần xã có cấu trúc ít ổn định vì có số lượng lớn loài ăn thực vật làm cho các quần thể thực vật biến mất dần.
IC IA L
D. quần xã có xu hướng biến đổi làm cho độ đa dạng thấp và từ đó mối quan hệ sinh thái lỏng lẻo hơn vì thức ăn trong môi trường cạn kiệt dần. Câu 19: Khi nói về sự phân bố các cá thể trong quần xã, phát biểu nào sau đây không đúng?
FF
A. Sự phân bố các cá thể trong quần xã phụ thuộc vào nhu cầu sống từng loài và có xu hướng giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài. B. Sự phân bố các sinh vật ở vùng ven bờ có thành phần loài kém đa dạng hơn so với vùng khơi xa.
N
O
C. Sinh vật phân bố theo chiều ngang thường tập trung ở các vùng có điều kiện sống thuận lợi. D. Sự phân tầng của thực vật trong rừng mưa nhiệt đới nhằm mục đích thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau.
H
Ơ
Câu 20: So với biện pháp sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để tiêu diệt sinh vật gây hại, biện pháp sử dụng loài thiên địch có những ưu điểm nào sau đây? (1) Thường không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người.
N
(2) Không phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, thời tiết. (3) Nhanh chóng dập tắt tất cả các loại dịch bệnh.
Y
(4) Không gây ô nhiễm môi trường.
B. (1) và (2).
C. (l) và (4).
D. (3) và (4).
Q
U
A. (2) và (3).
D
ẠY
KÈ
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
M
ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TỰ LUYỆN ĐA D B D A A B A D
ĐA D D C C C A A D
Câu 9 10 11 12 13 14 15 16
34
Câu 17 18 19 20
ĐA B A B C
N
H
Ơ
N
O
FF
IC IA L
TIẾT 8-12: CHƯƠNG IV. HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ SINH THÁI HỌC VỚI QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày được khái niệm về hệ sinh thái, các thành phần của hệ sinh thái. - So sánh được hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo. - Nêu được mối quan hệ dinh dưỡng: Chuỗi và lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng. - Nêu được các tháp sinh thái, hiệu suất sinh thái. - Trình bày được quá trình chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái. - Nêu được khái niệm về chu trình sinh địa hóa. Trình bày được các chu t rình cacbon, nitơ, nước. - Nêu được khái niệm sinh quyển và các khu sinh học chính trên Trái Đất. - Trình bày được cơ sở sinh thái học của việc khai thác tài nguyên và bảo vệ thiên nhiên: các dạng tài nguyên thiên nhiên và khai thác của con người; tác động của khai thác tài nguyên lên sinh quyển. Quản lý tài nguyên cho phát triển bền vững. - Nêu được những biện pháp cụ thể bảo vệ đa dạng sinh học, giáo dục bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. 2. Kĩ năng - Học sinh biết lập sơ đồ về chuỗi và lưới thức ăn. - Đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường ở địa phương. - Học sinh có kĩ năng giải bài tập về hệ sinh thái.
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
3. Thái độ - Học sinh tích cực học tập, chủ động nắm bắt kiến thức. - Nâng cao ý thức về khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên và có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. 4. Phát triển năng lực - Năng lực tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tính toán. II. PHƯƠNG TIỆN - Giáo án, sách giáo khoa… - Hệ thống câu hỏi ôn tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI - Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh. - Hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định nhờ các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và đồng thời tác động qua lại với các thành phần vô sin h. - Trong hệ sinh thái, trao đổi chất và năng lượng giữa các sinh vật trong nội bộ quần xã và giữa quần xã với sinh cảnh. 35
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF
IC IA L
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI 1. Thành phần vô sinh (sinh cảnh) + Các yếu tố khí hậu. + Các yếu tố thổ nhưỡng. + Nước và xác sinh vật trong môi trường. 2. Thành phần hữu sinh - Thành phần hữu sinh (QXSV): Thực vật, động vật và vi sinh vật. + Sinh vật sản xuất: Sinh vật có khả năng sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp nên chất hữu cơ (thực vật và một số vi sinh vật tự dưỡng). + Sinh vật tiêu thụ: Gồm các động vật ăn thực vật và động vật ăn động vật. + Sinh vật phân giải (VK, nấm ...): Có khả năng phân giải xác chết và chất thải của sinh vật thành chất vô cơ. III. CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI 1. Hệ sinh thái tự nhiên - Các hệ sinh thái trên cạn gồm có rừng nhiệt đới, sa mạc, hoang mạc, savan đồng cỏ, thảo nguyên, rừng lá ôn đới, rừng thông phương Bắc (taiga), đồng rêu hàn đới. - Các hệ sinh thái dưới nước: + Các hệ sinh thái nước mặn (bao gồm cả vùng nước lợ) gồm có hệ sinh thái vùng ven biển (rừng ngập mặn, rạn san hô…) và vùng biển khơi. + Các hệ sinh thái nước ngọt gồm có hệ sinh thái nước đứng (ao, hồ) và hệ sinh thái nước chảy (sông, suối). 2. Hệ sinh thái nhân tạo - Các hệ sinh thái nhân tạo như đồng ruộng, hồ nước, rừng trồng, thành phố... - Giống hệ sinh thái tự nhiên: Nguồn năng lượng sử dụng từ thiên nhiên. - Khác hệ sinh thái tự nhiên: + Có sự tác động của con người luôn được bổ sung nguồn vật chất và năng lượng khác và các biện pháp cải tạo hệ sinh thái. + Có thành phần loài ít, lưới thức ăn đơn giản. IV. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT 1. Chuỗi thức ăn - Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. - Trong một chuỗi thức ăn, một mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước, vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau. - Các loại chuỗi thức ăn + Chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật tự dưỡng: Sinh vật tự dưỡng → động vật ăn sinh vật tự dưỡng → động vật ăn động vật. + Chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật phân giải: Sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ → động vật ăn sinh vật phân giải → động vật ăn động vật. Ví dụ : + Lúa → Sâu ăn lá → Nhái → Rắn → Diều hâu. 36
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF
IC IA L
+ Chất mùn bã → Giun đất → Gà → Cáo. 2. Lưới thức ăn - Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn có các mắt xích chung. - Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp. 3. Bậc dinh dưỡng - Tâp hợp các loài có cùng mức dinh dưỡng hợp thành một bậc dinh dưỡng. + Bậc dinh dưỡng cấp 1 (Sinh vật sản xuất). + Bậc dinh dưỡng cấp 2 (Sinh vật tiêu thụ bậc 1). + Bậc dinh dưỡng cấp 3 (Sinh vật tiêu thụ bậc 2). +……………………………………………….. + Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất. 4. Tháp sinh thái - Để xem xét mức độ dinh dưỡng ở từng bậc dinh dưỡng và toàn bộ quần xã, người ta xây dựng các tháp sinh thái. - Tháp sinh thái gồm nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên nhau (mỗi hình là 1 bậc dinh dưỡng), các hình chữ nhật có chiều cao bằng nhau, chiều rộng khác nhau biểu thị độ lớn của mỗi bậc dinh dưỡng. - Có ba loại tháp sinh thái: + Tháp số lượng: Được xây dựng dựa vào số lượng cá thể ở mỗi bậc dinh dưỡng. Trong mối quan hệ kí sinh và vật chủ thì tháp số lượng có dạng đáy nhỏ, đỉnh lớn. + Tháp sinh khối: Được xây dựng dựa vào khối lượng chất sống ở mỗi bậc dinh dưỡng. Quần xã sinh vật nổi thường mất cân đối do sinh khối của sinh vật tiêu thụ lớn hơn sinh khối của sinh vật sản xuất thì tháp sinh khối có dạng đáy nhỏ, đỉnh lớn. + Tháp năng lượng (hoàn thiện nhất): Được xây dựng dựa vào năng lượng được tích lũy ở mỗi bậc dinh dưỡng; luôn có dạng chuẩn là đáy lớn, đỉnh nhỏ. Vì qua mỗi bậc dinh dưỡng, năng lượng bị hao hụt một lượng lớn. 5. Sự biến đổi của năng lượng trong hệ sinh thái 5.1. Phân bố năng lượng trên trái đất - Mặt trời là là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho sự sống trên trái đất. - Sinh vật sản xuất chỉ sử dụng những tia sáng nhìn thấy (50% bức xạ) cho quang hợp. - Quang hợp chỉ sử dụng 0,2 - 0,5% tổng lượng bức xạ để tổng hợp chất hữu cơ. 5.2. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái - Càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn thì năng lượng càng giảm. - Trong hệ sinh thái năng lượng được truyền theo một chiều từ bậc dinh dưỡng thấp đến bậc dinh dưỡng cao hơn và không được tái sử dụng. - Khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề, năng lượng trung bình mất đi 90%, nghĩa là hiệu suất sử dụng năng lượng của bậc sau là 10%. - Ở mỗi bậc dinh dưỡng năng lượng bị thất thoát phần lớn là do tiêu hao qua hô hấp, sinh nhiệt của cơ thể (khoảng 70%); phần năng lượng bị mất qua chất thải, các bộ phận rơi rụng
37
IC IA L
của cơ thể (khoảng 10%); năng lượng truyền lên các bậc dinh dưỡng cao hơn chỉ khoảng 10%. - Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ % chuyển hóa năng lượng qua các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái. Hiệu suất sinh thái được tính theo công thức tổng quát sau: H = Cn+1 /Cn Trong đó: Cn+1 : Năng lượng của bậc dinh dưỡng thứ n+1. Cn : Năng lượng của bậc dinh dưỡng thứ n. H là hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng thứ n + 1 và bậc thứ n. V. CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA VÀ SINH QUYỂN 1. Trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa hóa
FF
- Chu trình sinh địa hóa là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên → chuỗi và lưới thức ăn → về lại trong tự nhiên.
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
- Một chu trình sinh địa hóa gồm có các phần: Tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải và lắng đọng một phần vật chất trong đất, nước. 2. Một số chu trình sinh địa hoá 2.1. Chu trình cacbon - Cacbon đi vào chu trình dưới dạng CO 2. - Cacbon đi từ môi trường vô cơ vào trong quần xã thông qua hoạt động quang hợp. - Cacbon trao đổi trong quần xã: Trong quần xã, hợp chất cacbon trao đổi thông qua chuỗi và lưới thức ăn (trên cạn và dưới nước). - Cacbon trở lại môi trường vô cơ thông qua các quá trình: + Quá trình hô hấp ở thực vật và động vật và quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ thành chất vô cơ ở trong đất của vi sinh vật thải ra một lượng lớn khí CO2 vào trong khí quyển. + Các hoạt động công nghiệp đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu lửa … - Có một phần cacbon không trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín mà lắng đọng trong môi trường đất, nước hình thành nên nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu lửa. - Thực trạng: Do hoạt động chặt phá rừng của con người, các hoạt động sản xuất công nghiệp… làm cho nồng độ khí CO2 trong bầu khí quyển đang tăng gây biến đổi khí hậu. - Hậu quả của nồng độ CO2 tăng cao là gây ra hiệu ứng nhà kính làm cho Trái Đất nóng lên, gây thêm nhiều thiên tai trên trái đất. - Biện pháp khắc phục: + Tích cực trồng rừng và bảo vệ rừng nhằm giảm lượng khí CO 2 trong bầu khí quyển, từ đó làm giảm hiệu ứng nhà kính. + Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch đồng thời tìm kiếm các nguồn năng lượng thay thế thân thiện với môi trường như năng lượng gió, mặt trời, thủy triều… + Cần tích cực xử lý ô nhiễm không khí. 2.2. Chu trình nitơ - Nitơ chiếm khoảng 79% thể tích khí quyển và là một khí trơ.
- Thực vật hấp thụ nitơ ở dạng muối amon (NH4+) và nitrat (NO3-) để tạo ra các hợp chất chứa gốc amin. 38
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF
IC IA L
- Các muối trên được hình thành bằng các con đường vật lí, hóa học và sinh học. + Trong khí quyển, các tia lửa điện (sấm chớp) cố định một lượng nitơ trong không khí thành đạm. + Các sinh vật phân giải (như nấm, vi khuẩn…) phân giải xác sinh vật và các chất thải từ sinh vật biến protein trong xác sinh vật thành các hợp chất đạm amon, nitrit, nitrat. + Con đường sinh học đóng vai trò quan trọng nhất. Một số vi khuẩn sống trong môi trường có khả năng cố định nitơ trong khí quyển. Các vi khuẩn cố định đạm có thể sống cộng sinh (như vi khuẩn Rhizobium cộng sinh trong nốt sần rễ cây họ Đậu, vi khuẩn Lam sống cộng sinh trong cây bèo hoa dâu…) hay sống tự do trong đất, nước (Azotobacter, Clostridium). + Hàng năm, con người sản xuất một lượng lớn phân đạm để phục vụ sản xuất nông nghiệp. - Trong quần xã, nitơ được luân chuyển qua lưới thức ăn (từ sinh vật sản xuất chuyển lên sinh vật tiêu thụ bậc cao hơn). - Nito từ xác sinh vật trở lại môi trường đất, nước thông qua hoạt động phân giải chất hữu cơ của vi khuẩn, nấm… - Hoạt động phản nitrat của vi sinh vật kị khí trả lại một lượng nitơ phân tử cho đất, nước và bầu khí quyển: NO3 - → N2. - Một phần hợp chất nitơ không trao đổi liên tục trong vòng tuần hoàn kín mà lắng đọng trong các trầm tích sâu của môi trường đất, nước. * Một số biện pháp sinh học làm tăng lượng đạm trong đất để nâng cao năng s uất cây trồng và cải tạo đất: - Trồng xen canh cây họ Đậu để bổ sung đạm cho cây và cải tạo đất. - Thường xuyên làm đất, đảm bảo thoáng khí để hạn chế đạm trong đất mất đi qua quá trình phản nitrat. - Bón phân hữu cơ, xác sinh vật cho đất… 2.3. Chu trình nước - Nước mưa rơi xuống đất, một phần thấm xuống các mạch nước ngầm, một phần tichs lũy trong sông, suối, ao, hồ. - Nước mưa trở lại bầu khí quyển dưới dạng nước thông qua hoạt động thoát hơi nước của lá và bốc hơi nước trên mặt đất. - Thực trạng tài nguyên nước: + Nguồn nước trên trái đất rất dồi dào nhưng phân bố không đồng đều. Do sử dụng lãng phí nguồn nước nên nguồn nước nhiều nơi bị cạn kiệt. + Diện tích rừng ngày một thu hẹp là nguyên nhân gây hạn chế vòng tuần hoàn nước, làm ảnh hưởng đến lượng nước ngầm và cũng là nguyên nhân gây lũ lụt, hạn hán. + Nguồn nước nhiều nơi đang bị ô nhiễm do các hoạt động của con người. - Biện pháp tích cực để bảo vệ nguồn nước: + Bảo vệ rừng và trồng cây gây rừng. + Bảo vệ các nguồn nước sạch, chống ô nhiễm. + Sử dụng tiết kiệm nguồn nước để duy trì các quá trình sinh thái bền vững. + Xây dựng các nhà máy xử lý nước thải. + Bảo vệ môi trường, hạn chế hiệu ứng nhà kính, biến đổi khí hậu. 3. Sinh quyển 39
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF
IC IA L
- Sinh quyển gồm toàn bộ sinh vật sống trong các lớp đất, nước và không khí của trái đất. - Sinh quyển bao gồm địa quyển, thủy quyển, khí quyển. - Sinh quyển được chia thành nhiều khu sinh học, mỗi khu có những đặc điểm về địa lí, khí hậu và thành phần sinh vật khác nhau. + Các khu sinh học trên cạn: Đồng rêu hàn đới, rừng thông phương Bắc, rừng lá rụng ôn đới, rừng mưa nhiệt đới. + Các khu sinh học nước ngọt: Khu nước đứng (đầm, hồ, ao…) và khu nước chảy là sông suối. + Khu sinh học biển: Theo chiều thẳng đứng (Sinh vật nổi, sinh vật đáy..) và theo chiều ngang (vùng ven bờ, vùng khơi). VI. SINH THÁI HỌC VÀ CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1. Các dạng tài nguyên thiên nhiên và sự khai thác của con người 1.1. Các dạng tài nguyên thiên nhiên - Tài nguyên thiên nhiên được chia làm 3 nhóm lớn: + Tài nguyên vĩnh cửu: Năng lượng mặt trời, thủy triều, gió... + Tài nguyên tái sinh: Đất, nước, không khí sạch, sinh vật... + Tài nguyên không tái sinh: Khoáng sản và phi khoáng sản. 1.2. Tác động của con người đối với môi trường a. Làm suy thoái các dạng tài nguyên - Con người đã khai thác quá nhiều các các dạng tài nguyên không tái sinh (sắt, nhôm, đồng, chì, than đá, dầu mỏ...) cho phát triển kinh tế → làm cho các nguồn khoáng sản đang dần cạn kiệt. - Các dạng tài nguyên tái sinh như đất, nước, rừng đang bị giảm sút và suy thoái nghiêm trọng. Nước ngọt trên hành tinh chúng ta cũng không còn là nguồn tài nguyên vô tận do sử dụng lãng phí và bị ô nhiễm bởi các hoạt động của con người. - Nhiều loài bị tiêu diệt hoặc bị suy giảm, sự đa dạng sinh học bị tổn thất ngày một lớn. b. Gây ô nhiễm môi trường - Ô nhiễm không khí là do hoạt động của con người thải vào khí quyển quá nhiều khí thải công nghiệp, nhất là khí CO2 trong khi các diện tích rừng và các rạn san hô - nơi thu hồi phần lớn lượng CO2 bị thu hẹp. - Hậu quả của ô nhiễm không khí là làm tăng hiệu ứng nhà kính, chọc thủng tầng ôzôn, gây mưa axit... ảnh hưởng lớn đến khí hậu, thời tiết, năng suất vật nuôi, cây trồng và sức khỏe con người. - Môi trường đất và nước còn như một “thùng rác” khổng lồ chứa tất cả các chất thải lỏng và rắn, nhiều mầm bệnh và các chất phóng xạ từ mọi nguồn. 2. Vấn đề quản lý tài nguyên cho phát triển bền vững - Con người cần có kế hoạch quản lý, khai thác tài nguyên một cách hợp lý, bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ sự trong sạch của môi trường. Con người phải tự nâng cao nhận thức và sự hiểu biết, thay đổi hành vi đối xử với thiên nhiên. 40
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF
IC IA L
- Phát triển bền vững là “sự phát triển thỏa mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại, nhưng không ảnh hưởng đến khả năng thỏa mãn nhu cầu của các thế hệ tương lai” - Các giải pháp chính của phát triển bền vững là: + Giảm đến mức thấp nhất sự khánh kiệt tài nguyên không tái sinh trên cơ sở tiết kiệm, sử dụng và tái chế các nguyên vật liệu; khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên tái sinh. + Bảo tồn đa dạng sinh học, bao gồm bảo vệ các loài, các nguồn gen và các hệ sinh thái. + Bảo vệ sự trong sạch của môi trường đất, nước và không khí. + Kiểm soát được sự gia tăng dân số, nâng cao chất lượng cuộc sống vật chất và tinh thần cho con người, trong đó con người phải được sống bình đẳng với nhau về quyền lợi và nghĩa vụ, đồng thời con người sống hài hòa với thế giới tự nhiên. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MINH HỌA Câu 1: Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô → Sâu ăn lá ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Diều hâu. Trong chuỗi thức ăn này, nhái là động vật tiêu thụ A. bậc 3. B. bậc 1. C. bậc 2. D. bậc 4. Hướng dẫn Trong chuối thức ăn trên thì nhái là bậc dinh dưỡng cấp 3 và là sinh vật tiêu thụ bậc 2. → Đáp án C. Câu 2 (THPTQG 2018): Khi nói về lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây đúng? A. Lưới thức ăn ở rừng mưa nhiệt đới thường đơn giản hơn lưới thức ăn lưới thức ăn ở thảo nguyên. B. Quần xã càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn càng đơn giản. C. Lưới thức ăn của quần xã vùng ôn đới luôn phức tạp hơn so với quần xã vùng nhiệt đới. D. Trong diễn thế sinh thái, lưới thức ăn của quần xã đỉnh cực phức tạp hơn so với quần xã suy thoái.
M
Q
Hướng dẫn Phương án A sai. Rừng mưa nhiệt đới có độ đa dạng cao hơn thảo nguyên nên lưới thức ăn ở rừng mưa nhiệt đới thường phức tạp hơn lưới thức ăn lưới thức ăn ở thảo nguyên.
KÈ
Phương án B sai. Quần xã càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn càng phức tạp. Phương án C sai vì quần xã ở vùng nhiệt đới có độ đa dạng cao hơn vùng ôn đới.
D
ẠY
Phương án D đúng. → Đáp án D.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật? A. Cấu trúc của lưới thức ăn càng phức tạp khi đi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao. B. Trong tất cả các quần xã sinh vật trên cạn, chỉ có loại chuỗi thức ăn được khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng. C. Trong một quần xã sinh vật, mỗi loài chỉ có thể tham gia vào một chuỗi thức ăn nhất định.
41
FF
IC IA L
D. Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ă n trong quần xã càng phức tạp. Hướng dẫn A. sai. Đi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao thì lưới thức ăn thay đổi: quần xã càng có nhiều loài thì lưới thức ăn càng phức tạp. Vì vậy lưới thức ăn sẽ phức tạp nhất ở vùng nhiệt đới còn xích đạo và vùng cực thì lưới thức ăn càng đơn giản. B. sai. Có 2 loại chuỗi thức ăn: Bắt đầu bằng sinh vật tự dưỡng và bắt đầu bằng sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ. C. sai. Mỗi loài trong quần xã sinh vật có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn, vì tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn → các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung → lưới thức ăn. → Đáp án D. Câu 4: Vì sao chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái có giới hạn và thường không nhiều hơn 6 mắt xích?
N
O
Hướng dẫn Số mắt xích của chuỗi thức ăn thường giới hạn vì sự hao phí năng lượng qua các bậc dinh dưỡng là rất lớn (khoảng 90%).
H
Ơ
Câu 5: So sánh sự khác nhau về cấu trúc, chu trình dinh dưỡng và chuyển hóa năng lượng giữa các hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo. Hướng dẫn Đặc điểm
N
Hệ sinh thái tự nhiên
Hệ sinh thái nhân tạo
U
Y
Thành phần cấu - Thành phần loài phong phú. - Thành phần loài ít. trúc - Kích thước cá thể đa dạng, - Các loài có kích thước cơ thể, thành phần tuổi khác nhau. tuổi… gần bằng nhau.
KÈ
M
Q
Chu trình dinh - Lưới thức ăn phức tạp, tháp - Chuỗi thức ăn ngắn và lưới thức dưỡng sinh thái có hình đáy rộng. ăn đơn giản (ít mắt xích), tháp sinh thái có hình đáy hẹp. - Một phần thức ăn được đưa vào - Tất cả các thức ăn có nguồn hệ sinh thái, một phần sản lượng được đưa ra ngoài. gốc bên trong hệ sinh thái.
D
ẠY
Chuyển hóa năng - Năng lượng cung cấp chủ yếu - Ngoài năng lượng mặt trời thì có lượng từ mặt trời. sự tác động của con người cung cấp thêm vật chất và năng lượng khác (như phân hóa học…)
Câu 6 (ĐH 2013): Giả sử năng lượng đồng hóa của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn như sau: Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1 500 000 Kcal. Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal. Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal. 42
FF
IC IA L
Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1 620 Kcal. Hiệu suất sinh thái giữa bật dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 và giữa bật dinh dưỡng cấp 4 với bật dinh dưỡng cấp 3 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là: A. 9% và 10% B. 12% và 10% C. 10% và 12% D. 10% và 9% Hướng dẫn - Sinh vật tiêu thụ bậc n là bậc dinh dưỡng cấp n+1. - Do đó: + Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 là H3 = (180000/1500000) x 100 = 12%. + Hiệu suất sinh thái giữa bật dinh dưỡng cấp 4 với bậc dinh dưỡng cấp 3 là H4 = (18000/180000) x 100 = 10%. → Đáp án B.
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
Câu 7 (THPTQG 2019): Cho các phát biểu sau về sơ đồ lưới thức ăn ở hình bên: I. Lưới thức ăn này có tối đa 4 bậc dinh dưỡng. II. Đại bàng là loài khống chế số lượng cá thể của nhiều loài khác. III. Có tối đa 3 loài sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3. IV. Chim gõ kiến là loài duy nhất khống chế số lượng xén tóc. Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Hướng dẫn (I) đúng. (II) đúng. (III) sai vì có tối đa 4 loài sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3. (IV) sai vì chim sâu và chim gõ kiến đều sử dụng xén tóc làm thức ăn nên cả 2 loài này đều khống chế số lượng xén tóc. → Đáp án D. Câu 8: Ở một vùng biển, năng lượng bức xạ chiếu xuống mặt nước đạt đến 3 triệu kcal/m2 /ngày. Tảo silic chỉ đồng hóa được 0,3% tổng năng lượng đó, giáp xác khai thác 40% năng lượng tích lũy trong tảo, cá ăn giáp xác khai thác được 0,15% năng lượng của giáp xác. a. Số năng lượng tích tụ trong giáp xác, trong cá là bao nhiêu.? b. Hiệu suất chuyển hóa năng lượng ở bậc dinh dưỡng cuối cù ng so với tổng năng lượng bức xạ và so với tảo silic là bao nhiêu %? Hướng dẫn a. Số năng lượng tích lũy trong tảo là: 3 x 10 6 x 0,3% = 9000 (kcal) Số năng lượng tích lũy trong giáp xác là: 9000 x 40% = 3600 (kcal) Số năng lượng tích lũy trong cá là: 3600 x 0,15% = 5,4 (kcal) b. Hiệu suất chuyển hóa năng lượng của cá so với tổng năng lượng bức xạ là: 43
5,4 : (3 x 10 6 ) x 100% = 1,8 x 10 -4 % Hiệu suất chuyển hóa năng lượng của cá so với tảo là: 5,4 : 9000 x 100% = 0,06% C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TỰ LUYỆN
FF
IC IA L
Câu 1 (ĐH 2012): Khi nói về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tất cả các loài vi khuẩn đều là sinh vật phân giải, chúng có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ. B. Sinh vật tiêu thụ gồm các động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và các vi khuẩn. C. Nấm là một nhóm sinh vật có khả năng phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ. D. Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ
Ơ
N
O
Câu 2 (ĐH 2011): Khi nói về chu trình cacbon, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong quần xã, hợp chất cacbon được trao đổi thông qua chuỗi và lưới thức ăn. B. Không phải tất cả lượng cacbon của quần xã sinh vật được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn lớn. C. Khí CO2 trở lại môi trường hoàn toàn do hoạt động hô hấp của động vật. D. Cacbon từ môi trường ngoài vào quần xã sinh vật chủ yếu thông qua quá trình quang hợp.
U
Y
N
H
Câu 3 (ĐH 2011): Giả sử một lưới thức ăn đơn giản gồm các sinh vật được mô tả như sau: Cào cào, thỏ và nai ăn thực vật; chim sâu ăn cào cào; báo ăn thỏ và nai; mèo rừng ăn thỏ và chim sâu. Trong lưới thức ăn này, các sinh vật cùng thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 là A. chim sâu, thỏ, mèo rừng. B. cào cào, thỏ, nai. C. cào cào, chim sâu, báo. D. chim sâu, mèo rừng, báo.
D
ẠY
KÈ
M
Q
Câu 4 (ĐH 2012): Một trong những điểm khác nhau giữa hệ sinh thái nhân tạo và hệ sinh thái tự nhiên là: A. Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên do được con người bổ sung thêm các loài sinh vật. B. Hệ sinh thái nhân tạo luôn là một hệ thống kín, còn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ thống mở. C. Hệ sinh thái nhân tạo thường có chuỗi thức ăn ngắn và lưới thức ăn đơn giản hơn so với hệ sinh thái tự nhiên. D. Hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên do có sự can thiệp của con người. Câu 5: Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên không tái sinh? A. Tài nguyên đất. B. Tài nguyên nước. C. Tài nguyên khoáng sản. D. Tài nguyên sinh vật. Câu 6 (THPTQG 2019): Theo vĩ độ rừng mưa nhiệt đới (rừng ẩm thường xanh nhiệt đới) là khu sinh học phân bố ở vùng nào sau đây? A. Nhiệt đới.
B. Ôn đới.
C. Cận Bắc Cực. 44
D. Bắc Cực.
Câu 7: Hiệu suất sinh thái là A. tỉ lệ phần trăm chuyển hoá năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng. B. tỉ số sinh khối trung bình giữa các bậc dinh dưỡng. C. hiệu số sinh khối trung bình của hai bậc dinh dưỡng liên tiếp. D. hiệu số năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng liên tiếp.
FF
IC IA L
Câu 8: Khi nói về chu trình sinh địa hóa cacbon, phát biểu nào sa u đây là đúng? A. Một phần nhỏ cacbon tách ra từ chu trình dinh dưỡng để đi vào các lớp trầm tích. B. Sự vận chuyển cacbon qua mỗi bậc dinh dưỡng không phụ thuộc vào hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡng đó. C. Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cacbon monooxit (CO). D. Toàn bộ lượng cacbon sau khi đi qua chu trình dinh dưỡng được trở lại môi trường không khí.
N
O
Câu 9: Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô → Sâu ăn lá ngô → Nhái → Rắn hổ mang →Diều hâu. Trong chuỗi thức ăn này, những mắt xích vừa là nguồn thức ăn của mắ t xích phía sau, vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước là A. sâu ăn lá ngô, nhái, rắn hổ mang. B. cây ngô, sâu ăn lá ngô, nhái. C. nhái, rắn hổ mang, diều hâu. D. cây ngô, sâu ăn lá ngô, diều hâu.
Y
N
H
Ơ
Câu 10: Khi nói về chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tất cả các chuỗi thức ăn của hệ sinh thái trên cạn đều khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng. B. Chuỗi thức ăn thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã. C. Chuỗi thức ăn của hệ sinh thái trên cạn không kéo dài quá 6 mắt xích. D. Trong một chuỗi thức ăn, mỗi mắt xích chỉ có một loài sinh vật.
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Câu 11 (ĐH 2013): Khi nói về thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, kết luận nào sau đây không đúng? A. Sinh vật phân giải có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành chất vô cơ. B. Tất cả các loài vi sinh vật đều được xếp vào nhóm sinh vật phân giải. C. Các loài động vật ăn thực vật được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ. D. Các loài thực vật quang hợp được xếp vào nhóm sinh vật sản xuất. Câu 12 (THPTQG 2016): Khi nói về các thành phần hữu sinh của hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng? A. Nấm hoại sinh là một trong số các nhóm sinh vật có khả năng phân giải chất hữu cơ thành các chất vô cơ. B. Sinh vật sản xuất bao gồm thực vật, tảo và tất cả các loài vi khuẩn. C. Sinh vật kí sinh và hoại sinh đều được coi là sinh vật phân giải. D. Sinh vật tiêu thụ bậc 1 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1. Câu 13: Các khu sinh học (Biôm) được sắp xếp theo thứ tự giảm dần độ đa dạng sinh học là: A. Đồng rêu hàn đới → Rừng mưa nhiệt đới → Rừng rụng lá ôn đới (rừng lá rộng rụng theo mùa). 45
IC IA L
B. Đồng rêu hàn đới → Rừng rụng lá ôn đới (rừng lá rộng rụng theo mùa) → Rừng mưa nhiệt đới. C. Rừng mưa nhiệt đới →Rừng rụng lá ôn đới (rừng lá rộng rụng theo mùa) → Đồng rêu hàn đới. D. Rừng mưa nhiệt đới → Đồng rêu hàn đới → Rừng rụng lá ôn đới (rừng lá rộng rụng theo mùa). Câu 14 (THPTQG 2018): Khu sinh học nào sau đây có độ đa dạng sinh học cao nhất? A. Rừng mưa nhiệt đới. B. Hoang mạc. C. Rừng lá rụng ôn đới. D. Thảo nguyên.
FF
Câu 15: Trong chu trình nitơ, vi khuẩn nitrat hoá có vai trò A. chuyển hóa NO2- thành NO3 B. chuyển hóa N2 thành NH4 + C. chuyển hóa NO3- thành NH4 + D. chuyển hóa NH4+ thành NO3-
N
O
Câu 16: Trong chu trình sinh địa hóa, nitơ từ trong cơ thể sinh vật truyền trở lại môi trường không khí dưới dạng nitơ phân tử (N 2) thông qua hoạt động của nhóm sinh vật nào trong các nhóm sau đây? A. Vi khuẩn phản nitrat hóa. B. Động vật đa bào. C. Vi khuẩn cố định nitơ. D. Cây họ đậu.
Q
U
Y
N
H
Ơ
Câu 17: Trong một hệ sinh thái, A. năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và không được tái sử dụng. B. năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và được sinh vật sản xuất tái sử dụng. C. vật chất và năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và không được tái sử dụng. D. vật chất và năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và được sinh vật sản xuất tái sử dụng.
D
ẠY
KÈ
M
Câu 18: Khi nói về hệ sinh thái tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong các hệ sinh thái trên cạn, sinh vật sản xuất gồm thực vật và vi sinh vật tự dưỡng. B. Các hệ sinh thái tự nhiên được hình thành bằng các quy luật tự nhiên và có thể bị biến đổi dưới tác động của con người. C. Các hệ sinh thái tự nhiên dưới nước chỉ có một loại chuỗi thức ăn được mở đầu bằng sinh vật sản xuất. D. Các hệ sinh thái tự nhiên trên Trái Đất rất đa dạng, được chia thành các nhóm hệ sinh thái trên cạn và các nhóm hệ sinh thái dưới nước. Câu 19 (ĐH 2013): Khi nói về vấn đề quản lí tài nguyên cho phát triển bền vững, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Con người cần phải khai thác triệt để tài nguyên tái sinh, hạn chế khai thác tài nguyên không tái sinh. B. Con người phải tự nâng cao nhận thức về sự hiểu biết, thay đổi hành vi đối xử với thiên nhiên. 46
C. (2), (4), (5), (6).
D. (1), (3), (4), (5).
FF
B. (2), (3), (4), (6).
O
A. (1), (2), (3), (4).
IC IA L
C. Con người phải biết khai thác tài nguyên một cách hợp lí, bảo tồn đa dạng sinh học. D. Con người cần phải bảo vệ sự trong sạch của môi trường sống. Câu 20: Những hoạt động nào sau đây của con người là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái? (1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp. (2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh. (3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá. (4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí. (5) Bảo vệ các loài thiên địch. (6) Tăng cường sử dụng các chất hoá học để tiêu diệt các loài sâu hại. Phương án đúng là
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
Câu 21 (ĐH 2014): Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay, cần tập trung vào các biện pháp nào sau đây? (1) Xây dựng các nhà máy xử lý và tái chế rác thải. (2) Quản lí chặt chẽ các chất gây ô nhiễm môi trường. (3) Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn và rừng nguyên sinh . (4) Giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người. (5) Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản. A. (1), (3), (5). B. (3), (4), (5). C. (2), (3), (5). D. (1), (2), (4). Câu 22 (ĐH 2014): So với biện pháp sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để tiêu diệt sinh vật gây hại, biện pháp sử dụng loài thiên địch có những ưu điểm nào sau đây? (1) Thường không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người. (2) Không phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, thời tiết. (3) Nhanh chóng dập tắt tất cả các loại dịch bệnh. (4) Không gây ô nhiễm môi trường. A. (2) và (3). B. (1) và (2). C. (1) và (4). D. (3) và (4). Câu 23 (THPTQG 2015): Để góp phần giảm hiệu ứng nhà kính, cần gia tăng loại khí nào sau đây trong khí quyển? A. Khí nitơ. B. Khí heli. C. Khí cacbon đioxit. D. Khí neon. Câu 24: Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô → sâu ăn lá ngô → nhái → rắn hổ mang → diều hâu. Xét các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng về chuỗi thức ăn trên? (1) Rắn hổ mang là sinh vật tiêu thụ bậc 3. (2) Đây là chuỗi thức ăn bắt đầu bằng cây xanh. (3) Sâu ăn lá ngô, nhái, rắn hổ mang, diều hâu là các động vật ăn thịt. (4) Nhái thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3. (5) Chuỗi thức ăn gồm có 5 mắt xích. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 47
IC IA L
Câu 25 (THPTQG 2016): Trong các hoạt động sau đây của con người, có bao nhiêu hoạt động góp phần khắc phục suy thoái môi trường và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? (1) Bảo vệ rừng và trồng cây gây rừng. (2) Chống xâm nhập mặn cho đất. (3) Tiết kiệm nguồn nước sạch. (4) Giảm thiểu lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính. A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF
Câu 26 (THPTQG 2019): Một lưới thức ăn trên đồng cỏ được mô tả như sau: Thỏ, chuột đồng, châu chấu và chim sẻ đều ăn cỏ; châu chấu là thức ăn của chim sẻ; cáo ăn thỏ và chim sẻ; cú mèo ăn chuột đồng. Trong lưới thức ăn này, sinh vật nào thuộc bậc dinh dưỡng cấp cao nhất? A. Cáo. B. Cú mèo. C. Chuột đồng. D. Chim sẻ. Câu 27 (ĐH 2014): Một quần xã có các sinh vật sau: (1) Tảo lục đơn bào. (2) Cá rô. (3) Bèo hoa dâu. (4) Tôm. (5) Bèo Nhật Bản. (6) Cá mè trắng. (7) Rau muống. (8) Cá trắm cỏ. Trong các sinh vật trên, những sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1 là A. (1), (2), (6), (8). B. (2), (4), (5), (6). C. (3), (4), (7), (8). D. (1), (3), (5), (7). Câu 28: Cho các thông tin ở bảng dưới đây: Bậc dinh dưỡng Năng suất sinh học Cấp 1 2,2 x 10 6 calo Cấp 2 1,1 x 10 4 calo Cấp 3 1,25 x 10 3 calo Cấp 4 0,5 x 10 2 calo Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 so với bậc dinh dưỡng cấp 1 và giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 so với bậc dinh dưỡng cấp 3 lẩn lượt là: A. 0,5% và 4%. B. 2% và 2,5%. C. 0,5% và 0,4%. D. 0,5% và 5%. Câu 29 (THPTQG 2015): Cho sơ đồ minh hoạ lưới thức ăn trong một hệ sinh thái gồm các loài sinh vật: A, B, C, D, E, F, H. Cho kết luận sau về lưới thức ăn này: B C A E H C F (1) Lưới thức ăn này có tối đa 5 chuỗi thức ăn. (2) Loài D tham gia vào 3 chuỗi thức ăn khác nhau. (3) Loài E tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn hơn loài F. (4) Nếu loại bỏ loài B ra khỏi quần xã thì loài D sẽ mất đi. (5) Nếu số lượng cá thể loài C giảm thì số lượng cá thể loài F giảm. (6) Có 3 loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 5. Phương án trả lời đúng là A. (1) đúng, (2) sai, (3) sai, (4) đúng, (5) sai, (6) đúng. B. (1) đúng, (2) sai, (3) đúng, (4) sai, (5) đúng, (6) sai. 48
IC IA L
C. (1) sai, (2) đúng, (3) sai, (4) đúng, (5) đúng, (6) sai D. (1) sai, (2) đúng, (3) đúng, (4) sai, (5) đúng, (6) sai Câu 30 (THPTQG 2016): Giả sử lưới thức ăn của một quần xã sinh vật gồm các loài sinh vật được kí hiệu là: A, B, C, D, E, F, G và H. Cho biết loài A và loài C là sinh vật sản xuất, các loài còn lại đều là sinh vật tiêu thụ. Trong lưới thức ăn này, nếu loại bỏ loài C ra khỏi quần xã thì chỉ loài D và loài F mất đi. Sơ đồ lưới thức ăn nào sau đây đúng với các thông tin đã cho?
N
H
Ơ
N
O
FF
A. Sơ đồ I. B. Sơ đồ IV. C. Sơ đồ III. D. Sơ đồ II. Câu 31: Giả sử lưới thức ăn sau đây gồm các loài sinh vật được ký hiệu: A, B, C, D, E, F, G, H, I. Cho biết loài A là sinh vật sản xuất và loài E là sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
Q
U
Y
I. Lưới thức ăn này có tối đa 5 chuỗi thức ăn. II. Có 2 loài tham gia vào tất cả các chuỗi thức ăn. III. Loài D có thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4. IV. Loài F tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn hơn loài G. A. 2. B. 1. C. 3.
D. 4.
D
ẠY
KÈ
M
Câu 32 (THPTQG 2019): Cho các hoạt động sau của con người: I. Tăng cường khai thác rừng nguyên sinh. II. Bảo vệ các loài sinh vật có nguy cơ tuyệt chủng. III. Xử lí chất thải công nghiệp trước khi đưa ra môi trường. IV. Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên. Trong các hoạt động trên, có bao nhiêu hoạt động góp phần duy trì đa dạng sinh học? A. 2. B. 3. C. 4. D. 1
49
ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TỰ LUYỆN ĐA A A B A C A A A
Câu 9 10 11 12 13 14 15 16
ĐA A C A D D C A D
Câu 17 18 19 20 21 22 23 24
Câu 25 26 27 28 29 30 31 32
O N Ơ H N Y U Q M KÈ ẠY D
50
ĐA C A D A D B C B
IC IA L
ĐA C C B C C A A A
FF
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
KẾT LUẬN
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF
IC IA L
Qua quá trình giảng dạy năm học 2018 – 2019 khi áp dụng chuyên đề Sinh thái học, tôi nhận thấy: Kết quả giảng dạy cho thấy học sinh có sự tiếp thu và vận dụng vào trả lời các câu hỏi liên quan đến phần Sinh thái tốt hơn. Các em đã tự tin hơn khi giải quyết các câu hỏi trắc nghiệm liên quan. Đa số chuyên đề này là câu hỏi lý thuyết ở mức nhận biết, hiểu, vận dụng nên đa số học sinh đại trà dễ lấy điểm số cao ở phần kiến thức này. Sử dụng chuyên đề này dạy ôn thi THPT Quốc gia cho học sinh lớp 12 của THPT đã đem lại kết quả tốt hơn trong năm học 2018-2019. Cụ thể năm học 2017-2018 điểm TB môn Sinh còn thấp, xếp vị trí thứ 33 trong toàn tỉnh; năm học 2018-2019 xếp vị trí thứ 20 trong toàn tỉnh. Đây là kết quả rất đáng mừng, hy vọng trong các năm học tiếp theo kết quả điểm thi môn Sinh của trường THPT Phạm Công Bình sẽ đạt điểm số tốt hơn nữa. Chuyên đề này được viết theo ý chủ quan của tác giả. Trong chuyên đề, mặc dù tác giả đã có hệ thống kiến thức trọng tâm và hệ thống được các câu hỏi cho từng chương nhưng chưa phải là đầy đủ, không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong sự chia sẻ, đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp để cho chuyên đề này được hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 51
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF
IC IA L
1. Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên) (2010), Sách giáo khoa sinh học 12, Nxb Giáo dục. 2. Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên) (2010), Sách giáo viên sinh học 12, Nxb Giáo dục. 3. Phan Khắc Nghệ (2015), Các chuyên đề bám sát đề thi trung học phổ thông Quốc gia môn Sinh học, Nxb ĐHQG Hà Nội. 4. Phạm Thị Tâm (2016), Tư duy sáng tạo bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông chuyên đề Sinh học tập 2, Nxb ĐHQG Hà Nội. 5. Vũ Văn Vụ (Tổng chủ biên) (2010), Sách giáo khoa sinh học 12 – Nxb Giáo dục. 6. Đề thi THPT QG của Bộ GD&ĐT các năm.
52