MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HOÁ HỌC BIÊN SOẠN NGUYỄN HỒNG HÀ

Page 1

Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

P H ẦN I

M MỘ ỘT T SSỐ ỐP PH HƯ ƯƠ ƠN NG GP PH HÁ ÁP PG GIIẢ ẢII T TO OÁ ÁN NH HO OÁ ÁH HỌ ỌC C ((BBiiêênn ssooạạnn:: N Ngguuyyễễnn H Hồồnngg H Hàà –– LLưưuu hhàànnhh nnộộii bbộộ))

0


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

M MỤ ỤC CL LỤ ỤC C

44.. PPhhưươơnngg pphháápp ttrruunngg bbììnnhh ((K Khhốốii llưượợnngg m mooll ttrruunngg bbììnnhh))

2266

.Q

3333

Đ

88.. PPhhưươơnngg pphháápp bbảảoo ttooàànn E Elleeccttrroonn

4499 6611

G

99.. PPhhưươơnngg pphháápp ddùùnngg pphhưươơnngg ttrrììnnhh IIoonn rrúútt ggọọnn

4477

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

ẠO

77.. PPhhưươơnngg pphháápp bbiiệệnn lluuậậnn tthheeoo ẩẩnn ssốố

4411 MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

66.. PPhhưươơnngg pphháápp bbảảoo ttooàànn nngguuyyêênn ttốố

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

1100.. PPhhưươơnngg pphháápp bbảảoo ttooàànn đđiiệệnn ttíícchh

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

55.. PPhhưươơnngg pphháápp đđưườờnngg cchhééoo

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

1199

Ơ

33.. PPhhưươơnngg pphháápp ttăănngg ggiiảảm m kkhhốốii llưượợnngg

H

1155

U Y

22.. PPhhưươơnngg pphháápp bbảảoo ttooàànn kkhhốốii llưượợnngg

N

T Trraanngg 22

N

T Tiiêêuu đđềề 11.. PPhhưươơnngg pphháápp đđạạii ssốố ((ttíínnhh tthheeoo ssốố m mooll PP..tt..pp..ưư))

1 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

B

Chất A còn dư ; B phản ứng hết -> Tính theo B Chất B còn dư ; A phản ứng hết -> Tính theo A

10 00

nA nB > a b n n + A< B a b n n + A= B a b

A, B đều hết ; phản ứng vừa đủ -> Tính theo A hay B đều đúng

A

+

TR ẦN

=> So sánh 2 tỷ số. tỷ số nào lớn hơn thì chất đó còn dư, chất còn lại phản ứng hết. Tính theo chất phản ứng hết. Theo phản ứng trên có nghĩa là :

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

(nA ; nB : Số mol bài ra ; a ; b số mol theo PTPU) + Nhược điểm : 1 số bài toán khó (bài toán hỗn hợp, bài toán mà có nhiều sản phẩm tạo ra phức tạp...) lời giải hơi dài do phải giải hệ PT phức tạp ; có những bài toán không thể áp dụng được. 2. Các bước giải bài toán : - Bước 1 : Đổi các dữ kiện bài ra về số mol (n) - Bước 2 : Viết và cân bằng phương trình phản ứng hóa học xảy ra - Bước 3 : Dựa vào PTPƯ và số mol bài ra xây dựng phương trình đại số đối với chất cần tìm số mol (áp dụng quy tắc tam suất : Nhân chéo, chia ngang) Ví dụ : cho nA mol chất A phản ứng hết : aA + bB -----> cC + dD Theo pT : a (mol) b(mol) c(mol) d(mol) Theo bài ra : nA (mol) nB (mol) nC (mol) nD (mol)

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

H Ư

N

G

So mol ( hoac khoi luong ) chat B (theo bai ra ) So mol ( hoac khoi luong ) chat B (theo PT )

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

So mol (hoac khoi luong ) chat A (theo bai ra ) So mol (hoac khoi luong ) chat A (theo PT )

ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

1. Nguyên tắc áp dụng : + Thiết lập các phương trình đại số dựa vào số mol hay khối lượng chất để giải toán + Áp dụng cho hầu hết các bài toán hóa học + Lập và cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng VD : cho PTPƯ : aA + bB -----> cC + dD Theo pT : a (mol) b(mol) c(mol) d(mol) Theo bài ra : nA (mol) nB (mol) nC (mol) nD (mol) + Lập tỉ lệ số mol bài ra theo phương trình phản ứng (Theo chất phản ứng hết). Bài toán cho chất A tác dụng với chất B ( không có điều kiện : Phản ứng xảy ra hoàn toàn hay phản ứng hết hoặc vừa đủ) thì phải xác định được lượng chất dư :

N

C Chhuuyyêênn đđềề 11:: PPH HƯ ƯƠ ƠN NG G PPH HÁ ÁPP Đ ĐẠ ẠII SSỐ Ố

c.nA ; a n n n n Hoặc áp dụng tỉ lệ : A = B = C = D a b c d

nB =

b.n A ; a

nC =

nD =

d .n A ; (nA bài ra) a

2 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/

Ơ H

(2)

Ó

A

→ Fe + CO2 FeO + CO  (3) Từ (1); (2); (3) ta có sơ đồ hợp thức: 3Fe2O3 → 2Fe3O4 → 6FeO → 6Fe

H

6 nFe O = 2. nFe2O3 3 2 3

-L

Í-

nFe =

TO

ÁN

- Bước 4 : Giải phương trình đại số tìm số mol chất cần tìm (Chú ý : bài toán có bao nhiêu ẩn thì lập bấy nhiêu PT) - Bước 5 : đổi ngược lại từ số mol => khối lượng (g) hoặc thể tích …chất cần tìm tùy theo yêu cầu bài ra. 3. Một số công thức chuyển đổi số mol: 3.1. Bài cho biết khối lượng a gam chất tham gia ( hoặc sản phẩm phản ứng) : - áp dụng CT :

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

t0

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

B

10 00

0

t → 3FeO + CO2 Fe3O4 + CO 

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

0

t → 2Fe3O4 + CO2 (1) 3Fe2O3 + CO 

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

* Đối với bài toán hỗn hợp nên đặt số mol chất có trong hỗn hợp làm ẩn số ; Có bao nhiêu ẩn phải lập được bấy nhiêu phương trình VD : Cho mhh (g) hỗn hợp gồm 2 chất A, B ; gọi x, y lần lượt là số mol của A, B. Thường là lập hệ phương trình 2 ẩn x, y - Phương trình (1) : dựa vào khối lượng hỗn hợp bài ra x.MA + y.MB = mhh (1) (MA ; MB khối lượng mol của A, B) - Phương trình (2) : theo p.t và dựa vào dữ kiện bài ra để tính tổng số mol x, y a.x + b.y = nhh (2) (a, b là tỉ lệ số mol theo p.t) Từ (1) và (2) ta có hệ PT : x.MA + y.MB = mhh (1) a.x + b.y = nhh (2) - Giải hệ p.t tìm x, y (thường theo pp cộng đại số) + Chú ý : Nếu có nhiều phản ứng xảy ra liên tiếp nhau ( nghĩa là sản phẩm của phản ứng này là chất tham gia phản ứng của phản ứng tiếp theo) Nên dùng sơ đồ hợp thức để tính trực tiếp : 4A + 3B → 2C + D (1) C + 5E → 6F + 7G (2) => Từ (1) và (2) ta có 4A → 2C → 14G (có nghĩa là 1C = 7G ; 2C =14G) VD : Quá trình luyện Gang

N

Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

m = n.M

=> n =

m M

( m : khối lượng (g) của chất (bài ra); M : Khối lượng

(g) của 1 mol chất (theo bảng tuần hoàn); n : số mol chất) 3.2. Bài cho biết thể tích chất khí (ở ĐKTC) chất tham gia ( hoặc sản phẩm phản ứng) : - áp dụng CT : Chất khí đo ở t0 = 00C ; P = 1atm hay 760mmHg gọi là Điều kiện tiêu chuẩn (ĐKTC)

3 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

- Ở ĐKTC bất kỳ 1mol chất khí nào cũng chiếm thể tích như nhau và bằng 22,4 (lít) V (V : Thể tích chất khí ở đktc (đơn vị : lít hoặc dm3) ; n : 22, 4

số mol chất) *Chú ý : nếu bài ra V = cm3 (ml) ------> đổi về dm3 (lít) (1000 cm3 (ml) = 1 dm3 (lít)) 3.3.Bài cho biết khối lượng riêng (đối với chất rắn, lỏng) : - áp dụng CT : V .D M

CM =

n V

TR ẦN

H Ư

N

G

*Chú ý : MB của một số chất khí như sau : O2 là 32 g ; N2 là 28 g ; H2 là 2 g ; không khí là 29 g…. 3.5. Đối với dung dịch : + Bài ra nồng độ mol/lit (CM) : n = CM .V

=>

A

C %.mdd mc.tan .100% => mc.tan = => 100 mdd

H

Ó

C% =

10 00

B

( n : số mol chất tan ; V : thể tích dung dịch (lít) ; CM : nồng độ mol/lít (M) (số mol chất tan trong 1 lít dung dịch)) + Bài ra nồng độ % (C%) :

mdd =

mdd = mc.tan + mH 2O

Í-

hay C% + mdm - mkhí ( - mkết tủa )

TO

n=

C %.mdd M .100

( nếu sản phẩm pứ có chất kết tủa hoặc bay

ÁN

hơi)

mc.tan hay M c.tan

mc.tan .100

-L

mdd = mct

n=

- Độ tan của 1 chất kí hiệu là S:

S=

mct .100 mH 2 O

D

IỄ N

Đ

ÀN

C% : nồng độ % ; mdd : khối lượng dung dịch (g) ; mc.tan : khối lượng chất tan (g) + Công thức liên hệ giữ khối lượng riêng (D) của dung dịch và C% : ( Vdd : thể tích dung dịch (ml) mdd = Vdd . Ddd

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

=> MA = d A/ B . MB

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

MA MB

Đ

d A/ B =

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

=> n =

N

=> m = V.D

U Y

m V

(V : Thể tích (đơn vị : ml hoặc cm3) ; D : khối lượng riêng g/cm3 (g/ml) ; n : số mol chất) *Chú ý : nếu bài ra V = dm3 (lít) ------> đổi về cm3 (ml) ) 3.4. Bài cho biết tỷ khối hơi của chất A so với chất B (dA/B)

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

D=

N

n=

Ơ

=>

H

V = n. 22,4

Vdd .Ddd =

mc .tan .100 C%

=> mc.tan = V .D.C % 100

=> n = Vdd .Ddd .C % 100.mc.tan

+ Công thức liên hệ giữa C% và CM : C% =

CM .M 10.D

CM =

10.D.C % M

4 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ 0

Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

3.6. Nếu bài toán cho V(lít) khí A đo ở t ( C) ; P(atm) (không phải ĐKTC): P.V = nA . R.T (R : hằng số khí ; R =

( nếu P = mmHg ; đổi về atm : 1atm = 760mmHg)

-L

Luong chat tham gia PU (tinh theo PT ) .100% Luong chat tham gia can lay (theo bai ra)

ÁN

H% =

=> Lượng chất tham gia cần lấy =

Luong chat tham gia PU (tinh theo PT ) .100% H%

D

IỄ N

Đ

ÀN

VD1 : Tính lượng oxit nhôm (Al2O3) cần dùng để sản xuất được 4 tấn nhôm nguyên chất. theo PT sau : Al2O3 ------> Al + O2 . Biết hiệu suất phản ứng chỉ đạt 90%. Ta có PT : 2Al2O3 ------> 4Al + 3O2 Theo PT 2.102 g ------> 4.27 g Theo bài ra : x tấn -----> 4 tấn

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Í-

H

Ó

A

10 00

* Chú ý 2 : Lượng chất tính theo PT là lượng lý thuyết nên ta coi hiệu suất phản ứng là 100% (nếu bài toán không cho hiệu suất phản ứng) + Nếu bài toán cho hiệu suất phản ứng ( H < 100%) : phản ứng xảy ra không hoàn toàn ; chất A và B không phản ứng hết đều còn dư. Có 2 cách tính H (tùy theo ĐK bài ra) - Có 2 cách tính hiệu suất phản ứng : * Tính theo chất tham gia phản ứng : Bài toán tìm chất phản ứng

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

10.22, 4 = 10m3 22, 4

B

x =

TR ẦN

H Ư

N

VD2 : Cho 10m3 khí oxi nguyên chất cháy hết với các bon. Tính thể tích khí CO2 thu được (ở đktc) C + O2 ------> CO2 Theo PT : 22,4 lít 22,4 lít 3 Theo bài ra 10 m x m3

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

10.56 = 5,6 tấn 100

G

x=

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

* Chú ý 1 : Nếu bài toán cho khối lượng là Tấn, Kg hoặc thể tích là m3… với dạng bài này thì không nên tính toán theo số mol (không nên đổi ra số mol) mà nên tính theo khối lượng hoặc thể tích tương ứng theo khối lượng mol (g) hoặc thể tích ( n.22,4 lít) của các chất theo PTPƯ. VD1 : Người ta nung 10 tấn đá vôi (CaCO3) trong lò vôi. Tính lượng CaO tạo thành sau phản ứng, biết hiệu suất phản ứng là 100%. CaCO3 -----> CaO + CO2 Theo PT 100g 56g Theo bài ra 10 tấn x tấn

N

P.V P.V .273 = R.T 22, 4(273 + t 0 )

Ơ

nA =

22, 4 ; T = 273 + t0) 273

H

- Áp dụng phương trình :

x=

4.2.102 = 7,55 tấn Al2O3 4.27

Hiệu suất PU đạt 90% => Lượng Al2O3 cần dùng là =

7, 55.100 = 8,39 tấn 90

* Tính theo sản phẩm phản ứng : Bài toán tìm sản phẩm phản ứng

5 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

H% =

San pham thuc te thu duoc .100% San pham ly thuyet (tinh theo PT )

=> Lượng sản phẩm thực tế thu được =

San pham ly thuyet (tinh theo PT ).H % 100%

49.95 = 46,55 kg 100

10 00

B

* Tính hiệu suất theo chuỗi quá trình phản ứng : H1 % H2 % H3 % A  → B  → C  → D.....

A

=> Hiệu suất của cả quá trình : H% = H1% . H2% . H3% ….

-L

Í-

H

Ó

* Chú ý 3 : Khi tính theo PT là tính theo lượng chất tinh khiết phản ứng . Nếu bài toán ra chất tham gia phản ứng có lẫn tạp chất (% tạp chất)

ÁN

a% = 100% - % tạp chất

Đ

ÀN

TO

hoặc a% =

(a% : % lượng nguyên chất)

Luong chat nguyen chat .100% Tong luong nguyen lieu ban dau

=> Lượng nguyên chất =

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

Hiệu suất chỉ đạt 95% => Lượng H2SO4 thực tế thu được =

IỄ N D

40.98 = 49 kg 80

TR ẦN

x =

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

Lưu ý : + Lượng lý thuyết là lượng tính được qua phương trình Pứ + Đối với sản phẩm : m (lý thuyết) ≥ m (Thực tế) + Đối với nguyên liệu : m (lý thuyết) ≤ m (Thực tế) VD2: Tính lượng axit sunfuric (H2SO4) thu được khi cho 40 kg SO3 tác dụng với nước. Biết hiệu suất phản ứng là 95%. SO3 + H2O --------> H2SO4 PTPU : Theo PT : 80g ----------> 98g Theo bài ra : 40 kg ----------> x kg

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

+ Tính sản phẩm thu được = Lượng SP thu được x

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

H% 100 100 + Tính chất tham gia P.Ư = Lượng tham gia P.ư x H%

N

Nghĩa là : sau khi tính theo phương trình phản ứng nếu bài yêu cầu

Tong luong nguyen lieu ban dau .a % 100

* Chú ý 4 : Cần phân biệt khái niệm Hiệu suất và lượng lấy dư + Ta có % Hiệu suất = 100% - % hao hụt + Còn lượng lấy dư là lượng so sánh với lượng phản ứng đủ (100%). Khi lấy dư thì tổng lượng chất phải lấy = 100% + % lượng lấy dư (> 100%)

6 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/

H Ư

N

G

Đ

Vì bài cho phải lấy dư 2% => lượng HCl cần lấy là: - Tính theo PT thì chất phản ứng là 100% thêm 2% có nghĩa là đã lấy 102% (chú ý lấy dư 2% chứ không phải nồng độ dd HCl thêm 2%) 14,6 g HCl -------------> 100% mHCl cần -------------> 102%

TR ẦN

102 = 14,892 (g) 100

- Vậy lượng dung dịch HCl 15% cần lấy: mct .100 = 15% mdd

=> mdd HCl = mHCl .

B

C% (HCl) =

100 100 = 14,892 . = 99,28 (g) 15 15

10 00

c/ Tính Thể tích khí H2 ở 200C và 1 atm: - Áp dụng pt: P.V = n.R.T

A

P = 1 atm; nH = 0,2 mol ; R =

Ó

2

H

- Thay vào ta được: VH = 0,2 .

Í-

2

22, 4 ; T = 273 + 200C 273

22, 4 (273 +20) = 4,8 (lit) 273

ÁN

-L

Bài toán 2: Cho 14,0 g Fe tác dụng với 12,6 lít khí Cl2 ở đktc. Tính khối lượng muối sắt thu được, biết hiệu suất phản ứng là 90%. Bài giải: PTPƯ : 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (1)

TO

14 12, 6 = 0,25 mol ; nCl2 = = 0,5625 mol 56 22, 4 0, 25 0,5625 Nhận thấy: < => dư Cl2 = > Tính theo Fe 2 3 Theo PT (1) : nFeCl3 = nFe = 0,25 mol;

Ta có : nFe =

Đ IỄ N D

Ơ https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

14,6 g

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

ẠO

2

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

.Q

Theo PT (1): => Thể tích H2 ở đktc : VH = 0,2.22,4 = 4,48 (lít) b/ Theo (1) : nHCl = 2. nFe = 2. 0,2 = 0,4 mol => mHCl = 0,4 . MHCl = 0,4. 36,5 =

mHCl cần lấy = 14,6 .

H

U Y

mFe 11, 2 = = 0,2 mol M Fe 56 nH 2 = nFe = 0,2 mol

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

a/ Theo bài ra: nFe =

N

BÀI TOÁN ÁP DỤNG: Bài toán 1: Hòa tan 11,2 gam Fe trong một lượng dung dịch HCl 15% (Lấy dư 2% so với lượng đủ phản ứng) a/ Tính thể tích H2 tạo thành ở điều kiện tiêu chuẩn b/ Tính lượng dung dịch HCl cần lấy c/ Tính thể tích H2 tạo thành ở 200C và P = 1atm Bài giải: PTPƯ : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1) HCl lấy dư do đó Fe phản ứng hết, tính theo số mol của Fe

N

Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

mFeCl3 = 0,25 .(56+ 35,5.3) = 0,25. 162,5 = 40,625 (g)

- Vì Hiệu suất phản ứng là 90% nên lượng muối FeCl3 thu được thực tế (áp dụng trường hợp tính H% theo sản phẩm): mFeCl3 = 40,625.

90 = 36,5625 (g) 100

7 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/

Bài toán 3: Đốt cháy hoàn toàn sợi dây đồng nặng 2,56 gam trong không khí. Làm nguội chất rắn thu được rồi đem hòa tan với lượng dư dd HCl, thu được dd A. Cho dd A tác dụng với lượng dư dd NaOH thu được kết tủa B. a/ Viết PTPU xảy ra b/ Tính lượng kết tủa B Bài giải: t PTPU: 2Cu + O2  (1) → 2CuO CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O (2) CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓ + 2NaCl (3) HCl (dư) + NaOH → NaCl + H2O (4) Dung dịch A gồm: CuCl2 ; HCl (dư) - Kết tủa B: Cu(OH)2 ↓ - Theo (1); (2); (3) ta có sơ đồ hợp thức 2Cu → 2CuO → 2CuCl2 → 2Cu(OH)2 ↓ - Hay Cu → CuO → CuCl2 → Cu(OH)2 ↓ - Đốt cháy hoàn toàn nên Cu phản ứng hết , tính theo lượng Cu phản ứng

2

0

0

2

2

(1) (2) (3)

10 00

0

B

t 4FeS2 + 11O2  → 2Fe2O3 + 8SO2 t ; xt :V O 2SO2 + O2  → 2SO3 SO3 + H2O → H2SO4 - Khối lượng H2SO4 có trong 1 tấn H2SO4 98% là

p.t.p.ư:

Ó

A

m . C % 1. 98% mct = = 0,98 (tấn) = 0,98.106 (gam) .100 => mctH 2 SO4 = dd mdd 100 100

H

Áp dụng: C% =

2 5

Í-

( đổi ra gam: 1 tấn = 106 gam => 0,98 tấn = 0,98.106 gam)

-L

- Số mol của H2SO4 là: nH SO = 2

4

mH 2 SO4 M H 2 SO4

=

0,98.106 = 104 (mol) 98

Đ

ÀN

TO

ÁN

- Từ (1); (2); (3) ta có sơ đồ hợp thức : +H O t t ; Xt → 8SO2  → 8SO3  4FeS2  → 8H2SO4 +O +O 0

0

2

2

2

0

t → 2H2SO4) ( hay: FeS2 

1 1 nH 2 SO4 = 2.nFeS2 hay nFeS2 = . nH 2 SO4 = .104 = 0,5.104 (mol) 2 2 => mFeS2 = nFeS2 . M FeS2 = 0,5.104 . 120 = 60.104 (gam)

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

0

2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TR ẦN

2

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

H Ư

N

G

- Vậy: lượng kết tủa B là mCu (OH ) = 0,04 . M Cu (OH ) = 0,04 , 98 = 3,92 (g) Bài toán 4: Tính khối lượng quặng pirit sắt có chứa 15% tạp chất cần dùng để sản xuất 1 tấn H2SO4 98%. Biết rằng khối lượng hao hụt trong sản xuất là 10%. Bài giải: +H O t t ; Xt → SO2  → SO3  → H2SO4 - Sơ đồ sản xuất H2SO4: FeS2  +O +O

IỄ N D

2,56 = 0,04 mol 64 Theo phương trình : nCu (OH )2 = nCu = 0,04 mol

Theo bài ra: nCu =

Đ

-

ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

0

N

Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

- Vì quặng có chứa 15% tạp chất nên khối lượng pirit sắt cần dùng theo lí thuyết: % FeS2 nguyên chất = 100% - 15% = 85% (lượng FeS2 nguyên chất =

Luong FeS2 can lay . 85% ) 100

=> Khối lượng FeS2 ban đầu cần lấy : mFeS = 60.104 . 2

100 60.106 = (gam) 85 85

- Vì có 10% hao hụt trong sản suất (Hiệu suất quá trình là 100% - 10% = 90%)

8 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

- Khối lượng pirit sắt thực tế cần dùng:

Ơ

0,8 . 2 . 98 = 1,307 tấn H2SO4 120 90% 98% 94% → SO2  → SO3  → H 2 SO4 . Nên hiệu suất chung cả quá trình là: - Vì bài ra: FeS2 

TR ẦN

H Ư

x=

90 98 94 . . = 0,90 . 0,98. 0,94 = 0,83 (hay 83%) 100 100 100 83 - Lượng H2SO4 thực tế thu được = 1,307 . = 1,0848 tấn (tính theo SP) 100

10 00

B

%H = 90% . 98%. 94% =

- Lượng dung dịch H2SO4 60% là:

A

1, 0848 .100 mct .100 => Lượng dung dịch H2SO4 = = 1,808 (tấn) 60 mdd

Ó

C% =

TO

ÁN

-L

Í-

H

Bài toán 6 (Cách giải bài toán hỗn hợp): Cho 5,6 g hỗn hợp Mg, Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Tính khối lượng và thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Để xác định thành phần hỗn hợp nhiều chất thường qua các bước: Bước 1: Viết các PTHH xảy ra có liên quan. Bước 2: Đặt ẩn số (thường là số mol các chất thành phần trong hỗn hợp) rồi lập mối liên hệ giữa chúng (phương trình toán học theo khối lượng và số mol). Bước 3: Giải phương trình toán học, xác địn ẩn số, tính các đại lượng theo yêu cầu đề bài. Bài Giải: - P.t.p.ư: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (1) x mol x mol Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2) y mol y mol - Gọi số mol của Mg và Fe lần lượt là : x; y - Theo bài ra ta có: mhh = mMg + mFe = 5,6g ( mMg = nMg .M Mg ; mFe = nFe .M Fe )

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ G

Cứ

t → 2H2SO4 FeS2  120 g ------> 2. 98 g H2SO4 0,8 tấn ------> x tấn

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

0

hay:

N

8H2SO4 -

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U Y

80 = 0,8 tấn 100 + H 2O t0 t 0 ; Xt - Từ PT (1); (2); (3) ta có sơ đồ hợp thức : 4FeS2  → 8SO2  → 8SO3  → + O2 + O2

cho nên khối lượng FeS2 trong 1 tấn quặng = 1.

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

* Bài toán 5: Từ 1 tấn quặng pirit sắt chứa 20% tạp chất, điều chế axit sunfuric H2SO4 theo phương pháp tiếp xúc, qua các giai đoạn theo sơ đồ sau (có ghi rõ hiệu suất của từng giai 90% 98% 94% → SO2  → SO3  → H 2 SO4 đoạn) FeS 2  Tính khối lượng dung dịch H2SO4 60% điều chế được Bài giải: Viết P.T.P.Ư như bài toán 4 (không đổi thành so mol vì bài toán cho tấn Chú ý 1) - Vì quặng chứa 20% tạp chất : % Lượng quặng pirit sắt nguyên chất = 100% - 20% = 80%;

N

60.106 100 60.108 . = = 784314 (g) = 784,314 (Kg) 85 90 7650

H

mFeS2 (thực tế) =

=>

24.x + 56.y = 5,6 (a)

9 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

- Theo P.T (1): nH 2 = nMg = x ; Theo P.T (2): nH 2 = nFe = y

4,48 = 0,2 mol 22,4

Số mol của H2:

nH 2 =

TR ẦN

H Ư

N

Bài toán 7: Hoà tan 5,5g hỗn hợp 2 kim loại Al và Fe trong 500ml dung dịch HCl thì thu được 4,48 lít khí H2 ở đktc. Xác định thành phần % của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Hướng dẫn giải: 4, 48 = 0, 2 (mol) 22, 4

A

10 00

B

Đặt x, y lần lượt là số mol của Al và Fe trong 5,5g hỗn hợp. Các PTPƯ xảy ra: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 2 mol 6 mol 3 mol

Ó

x mol →

3x mol 2

3x mol

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Fe + 2HCl → FeCl2 + 1 mol 2 mol y mol → 2y mol Theo đề bài, ta có hệ phương trình:

H2 1 mol y mol

 3x  + y = 0,2  2 27x + 56y = 5,5 

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

G

5,6

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

mFe = 0,025. 56 = 1,4 g ; %mFe = 1, 4 . 100 = 25% ( hay %mFe = 100% -75% = 25%)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

Đ

5,6

IỄ N D

ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

=> Từ (1) và (2) ta có: x + y = 0,2 (b) => Từ (a) và (b) ta có hệ p.t: 24.x + 56.y = 5,6 (a) x + y = 0,2 (b) (Giải hệ P.t trên bằng PP cộng đại số: nhân một phương trình nào đó với 1 số bất kỳ sao cho khi trừ đại số triệt tiêu một ẩn x hoặc y) - Nhân 2 vế P.t (b) với 24 ta được 1 hệ P.t mới tương đương: 24.x + 56.y = 5,6 (a’) 24 x + 24 y= 4,8 (b’) - Trừ vế với vế p.t (a’) cho (b’) ta được: 32y = 0,8 => y = 0,025 (mol) - Thay y = 0,025 vào p.t (b) ta được : x = 0,2 – 0,025 = 0,175 (mol) => mMg = 0,175. 24 = 4,2 g ; %mMg = 4,2 .100 = 75%

N

nH 2 =

- Theo bài ra:

x = 0,1  y = 0, 05

Giải hệ phương trình ta có:

Vậy thành phần % của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu: % Al =

0,1× 27 ×100 = 49, 09% 5, 5

;

% Fe = 100% − 49, 09% = 50,91%

Bài toán 8: Hòa tan 26,8 gam hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 vào dd HCl dư thì thu được 6,72 lít CO2 ở đktc. Tính khối lượng và thành phần % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu

10 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/

Ơ

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP

N

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

BÀI TẬP TỰ GIẢI: Bài 1: Khi cho 100ml dd KOH 1M vào 100ml dd HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 g chất tan. Tính nồng độ mol/l (CM) của HCl trong dung dịch đã dùng (Đáp số: 0,5M) (Hướng dẫn: Vì bài toán không cho biết phản ứng xảy ra hoàn toàn hay không nên phải biện luận xem KOH dư hay HCl dư: nKOH = CM . VKOH (lít) = 1.0,1 = 0,1 mol => theo pt : nKCl = nKOH = 0,1 mol mKCl(ctan) = 0,1.(39 + 35,5) =7,45 (g) > 6,525 (g) theo bài ra => KOH dư ; HCl phản ứng hết; tính theo HCl; nhưng vì HCl chưa biết nên đặt số mol HCl là x: nKOH (P.Ư) = nHCl = x ( KOH + HCl KCl + H2O) x(mol) x(mol) x(mol) nKOH(dư) = 0,1- x => mKOH(dư) = 56(0,1-x); theo PT nKCl = x => mKCl = 74,5. x Khối lượng chất tan = mKCl + mKOH(dư) = 6,525 (g). giải tìm x) Bài 2: Khi cho 12 gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư. Thể tích khí H2 sinh ra là 2,24 lít (ở đktc). Tính khối lượng phần kim loại không tan (Đáp số: 6,4 g) (Hướng dẫn: phần KL không tan là:Cu không p.ư. Tính số mol Fe theo H2 rồi lấy mhỗn hợp mFe) Bài 3: Cho 100 ml dd FeCl2 1,2M tác dụng với 200ml dd AgNO3 2M, thu được m gam kết tủa. Tính giá trị m? (Đáp số: 34,44 (g)) (Hướng dẫn: đổi các dữ kiện bài toán về số mol, so sánh số mol FeCl2 và AgNO3 xem lượng nào dư thì tính theo lượng kia). *Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp muối Cacbonat của một kim loại hóa trị I và muối Cacbonat của một kim loại hóa trị II trong dd HCl. Sau phản ứng thu được 4,48 lit khí (ở đktc). Đem cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Tính giá trị m (Đáp số: 26 g)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

mMgCO3 = 16,8 g ; %mMgCO3

ẠO

G

10 .100 = 37,31% 26,8 = 100% − 37,31% = 62,69%

mCaCO3 = 100. 0,1 = 10 g; % mCaCO3 =

H Ư

Vậy:

Đ

=> từ (1) và (2) ta có: x + y = 0,3 (b) - Từ (a) và (b) ta có hệ p.t 100x + 84y = 26,8 (a) x + y = 0,3 (b) => Giải hệ p.t ta được: x = 0,1 và y = 0,2

.Q

U Y

6,72 = 0,3 (mol) 22, 4

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

- Theo bài ra: nCO2 =

N

- Theo p.t (1): nCO2 = nCaCO3 = x ; Theo p.t (2): nCO2 = nMgCO3 = y

H

Bài giải: gọi số mol của CaCO3 và MgCO3 lần lượt là x, y; viết p.t.p.ư và sau đó dựa vào p.t.p.ư để lập hệ p.t giải tìm x, y. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O (1) x mol x mol MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (2) y mol y mol - Theo bài ra ta có: mCaCO3 + mMgCO3 = mhh => 100x + 84y = 26,8 (a)

N

Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

11 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/

TR ẦN

H Ư

N

G

Bài 8: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 22,4 lít hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với hiđro là 9. Tính thành phần % theo số mol của hỗn hợp Fe và FeS ban đầu. (Đáp số: 50%; 50%) (Hướng dẫn: hỗn hợp khí là H2 và H2S : gọi số mol của 2 khí lần lượt là x, y từ thể tích hh ở đktc và tỉ khối với H2 lập hệ PT: giải tìm x, y => số mol của Fe và FeS => % về số mol) Bài 9: Cho 5,68 g hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 hòa tan vào dd HCl dư, khí CO2 thu được cho hấp thụ hoàn toàn bởi 500ml dung dịch Ba(OH)2 0,9M tạo ra 5,91 g kết tủa. Tính khối lượng và nồng độ % về khối lượng của mỗi muối ban đầu. (Đáp số: mCaCO = 4 g ; mMgCO = 3

3

10 00

B

1,68 g; % mCaCO = 70,42% ; % mMgCO3 = 29,58%) 3

(Hướng dẫn: đổi 500 ml = 0,5 lít => nBa (OH )2 = 0,5 . 0,9 = 0,045 mol. Lượng CO2 sinh ra

A

phụ thuộc vào lượng CaCO3 và MgCO3 =>

nCaCO3 < nCO2 < nMgCO3 hay luôn nằm trong

Ó

5,68 5,68 < nCO2 < => 0,0568< nCO2 < 0,0676=> nCO2 > nBa (OH )2 = 0,045. vậy CO2 100 84 còn dư : nBa (OH )2 < nCO2 < 2. nBa (OH )2 => xảy ra phản ứng tạo ra 2 muối BaCO3 và

-L

Í-

H

khoảng

ÀN

TO

ÁN

Ba(HCO3)2. tao có PT: MgCO3 + 2 HCl → MgCl2 + CO2↑+ H2O CaCO3 + 2 HCl → CaCl2 + CO2↑+ H2O CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O CO2 (dư) + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2

Đ IỄ N

(1) (2) (3) (4)

5,91 = 0,03 mol (còn lại sau khi xảy ra P.ư (4)) 197

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

ẠO

Đ

4

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

4

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

4

Bài 7: Trộn 100ml dung dịch H2SO4 20% (d = 1,14g/ml) với 400g dung dịch BaCl2 5,2%. Tính khối lượng kết tủa thu được. Đáp số: m BaSO = 23,3g

Theo bài ra lượng kết tủa là: nBaCO3 =

D

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

( Hướng dẫn: Bài toán trên nếu không sử dụng định luật bảo toàn khối lượng mà chỉ dùng pp tính theo số mol PT thì không giải quyết được. (cách giải hướng dẫn phần sau). Nhưng nếu cho biết tên hai kim loại thì bài toán lại có thể giải được. Ví dụ 2KL trên là K và Ca: đặt số mol của 2 muối K2CO3 và CaCO3 lần lượt là x, y. dựa vào số mol khí bay ra và khối lượng hỗn hợp lập hệ PT giải tìm x, y. => Khối lượng 2 muối sau P.ứ- Tự làm ) Bài 5: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Tính khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng (Hướng dẫn: đặt số mol cua Al, Zn là x, y ; dựa vào số mol H2 và khối lượng hh lập hệ PT. giải hệ tìm x, y => Khối lượng 2 muối. dữ kiện H2SO4 10% - nghĩa là H2SO4 loãng (Đáp số: 13,48 gam)) Bài 6 Trộn dung dịch chứa 20g bari clorua vào một dung dịch chứa 20g đồng sunfat. a. Sau phản ứng, chất nào còn dư trong dung dịch với khối lượng là bao nhiêu? b. Tính khối lượng chất kết tủa thu được. Đs: a. m CuSO dö = 4,62g ; b. m BaSO = 22, 40g

N

Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

Theo PT (3) nBa (OH )2 = nBaCO3 = 0,045 mol (vì CO2 dư nên Ba(OH)2 phản ứng hết)

Vậy lượng BaCO3 tham gia p.ư (4) = 0,045 mol - 0,03 mol = 0,015 mol (=lượng CO2 dư) => Tổng số mol CO2 = nCO2 (3) + nCO2 (4) = 0,045 + 0,015 = 0,06 mol Gọi số mol của CaCO3 và MgCO3 lần lượt là x, y. dựa vào p.ư (1); (2) lập hệ phương trình theo tổng số mol CO2 và khối lượng hỗn hợp để tìm x, y 84x + 100y = 5,68 x + y = 0,06

12 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

Bài 10: Xác định thể tích khí O2 thoát ra ở đktc khi phân hủy 12,8 g Kali pemanganat

A

Tương tự tính C%(NaNO3); (Đáp số: % mNaCl = 31,45%; % mNaNO3 = 100% - 31,45% =

-L

Í-

H

Ó

68,55%; C%(NaCl) = 4,68% ; C%(NaNO3) = 10,2%) Bài 15: Cho 11,6g hỗn hợp N2 và O2 có thể tích là 8,96 lít ở đktc. Tìm thể tích mỗi khí và % về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu

ÁN

(Hướng dẫn: gọi x, y lần lượt là số mol của N2 và O2 : x + y =

8,96 = 0,4 mol; Dựa vào 22,4

khối lượng hh ta có p.t thứ 2; giải hệ tìm x, y ; đối với chất khí tỉ lệ số mol cũng chính là tỉ lệ thể tích x = VN2 ; y = VO2 ;bài toán không có p.t.p.ư; (ĐS: VN2 = 6,72 lit; VO2 = 2,24 lít;

ÀN

% VN2 = 75%; % VO2 = 25% ))

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

B

mNaCl .100 ; mNaCl đã tính ở trên; mdd = mhh + mH 2O = 3,72 g + 21,28g = 25g mdd

10 00

C%(NaCl) =

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

C% dung dịch ban đầu: Vì dd dịch ban đầu là hỗn hợp có 2 chất tan tồn tại trong dd; cho nên ta phải đi tính C% của riêng từng dung dịch trong hỗn hợp (C% NaCl và C% NaNO3)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

ẠO

TP

Bài 13: Cho 13,6 g hỗn hợp Mg, Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 34,9g hỗn hợp muối. Tính khối lượng mỗi kim loại trên. (Hướng dẫn: gọi số mol của Mg và Fe lần lượt là x, y; viết p.t.p.ư dựa vào p.t.p.ư để lập hệ p.t giải tìm x, y (Đáp số: mMg= 2,4g ; mFe = 11,2g) Bài 14: Hòa tan 3,72 g hỗn hợp 2 muối NaNO3 và NaCl vào 21,28 g H2O. Khi thêm vào dd đó một lượng dư dd AgNO3 thu được 2,87g kết tủa. Xác định thành phần % về khối lượng của mỗi muối trong hh ban đầu và xác định nồng độ % của dung dịch ban đầu. (Hướng dẫn: NaNO3 và NaCl hòa tan vào nước => dung dịch (không có P.T.P.Ư). Thêm AgNO3 vào thì chỉ có NaCl p.ứ; dựa vào lượng kết tủa tính mNaCl ; % mNaCl => % mNaNO3 .

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

0

t → K2MnO4 + MnO2 + O2(Đáp số: 0,896 l) (KMnO4) chứa 1,25% tạp chất. P.t: 2KMnO4  Bài 11: Cho 0,297g hợp kim (Na-Ba) tác dụng hết với H2O ta được dd A và khí B. để trung hòa dd A phải cần 50ml dd HCl 0,1M. Tính số gam mỗi kim loại trong hợp kim. (Hướng dẫn: gọi số mol của Na, Ba lần lượt là x, y; viết p.t.p.ư dựa vào p.t.p.ư để lập hệ p.t giải tìm x, y (Đáp số: mNa = 0,023 g ; mBa = 0,274 g) Bài 12: Hòa tan 26,2 hỗn hợp Al2O3 và CuO thì cần phải dùng vừa đủ 250ml dd H2SO4 2M. Xác định % khối lượng mỗi chất. (Hướng dẫn: gọi số mol của Al2O3 và CuO lần lượt là x, y; viết p.t.p.ư dựa vào p.t.p.ư để lập hệ p.t giải tìm x, y (Đáp số: % mAl2O3 = 38,93% ; %mCuO = 61,07%)

D

IỄ N

Đ

Bài 16: Cho dung dịch X chứa 6,0g hỗn hợp K2SO4 và Na2SO4 . Sau khi thêm V (ml) dd BaCl2 0,5M vào dd X thì thu được 6,99g kết tủa. Tính giá trị V (ml) .(ĐS: V = 0,06 lit = 60 ml) Hướng dẫn: Gọi số mol của K2SO4 và Na2SO4 lần lượt là x; y K2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2KCl (1) x mol x mol Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2NaCl(2) y mol y mol

13 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

=> Cái khó ở bài toán này là . Vì bài toán không cho biết phản ứng hết hay không, nên không thể tính theo 6,0g hỗn hợp K2SO4 và Na2SO4 được ; do vậy phải biện luận xem

6,99 = 0,03 (mol) 233

- Theo P.t (1) và (2): nBaCl2 = nBaSO4

Ơ

mhh mhh < nBaSO4 < mK 2SO4 mNa2SO4

N

BaCl2 phản ứng hết hay hỗn hợp 2 muối phản ứng hết : nBaSO4 =

TR ẦN

H Ư

N

G

Bài 17 Cho hợp kim gồm Cu, Fe, Al. Đem hoà tan 9 gam hợp kim này trong dd H2SO4 loãng, dư thì còn lại 2,79g kim loại không tan và thoát ra 4,536 lít H2 (đktc). Xác định thành phần phần trăm khối lượng các kim loại.Đs: %m Fe = 42 (%) ; %m Al = 27 (%) ; %m Cu = 31 (%) Bài 18: Hoà tan 6 gam hỗn hợp A gồm Mg và MgO bằng H2SO4 loãng, vừa đủ, được dung dịch B. Thêm NaOH vào dung dịch B được kết tủa D. Lọc lấy D đem nung đến khối lượng không đổi được 8,4 gam chất rắn E. Viết PTHH và tính % về KL mỗi chất trong hỗn hợp A. Đáp số: %m Mg = 60 (%) và %m MgO = 40 (%)

H

Ó

A

10 00

B

Bài 19: Cho 1,46 g hợp kim Cu - Al - Fe tác dụng hết với dd H2SO4 loãng , người ta thấy còn 0,64g chất rắn không tan, dung dịch A và 0,784 lit khí H2 (ở đktc). Tính thành phần % về khối lượng mỗi KL trong hợp kim ban đầu. (Đs: %mCu = 43,83%; %mFe = 19,18%; %mAl = 36,99%) Bài 20: Hòa tan 26,8g hỗn hợp 2 muối CaCO3 và MgCO3 vào dd HCl dư sau phản ứng thu được 6,72 lít khí CO2 (ở đktc). Tính khối lượng và tỉ lệ % về khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. (Đs: mCaCO = 10 g ; %mCaCO = 37,31% ; mMgCO = 16,8 g ; %mMgCO = 62, 69% )

Í-

3

3

3

3

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

--------------------------------------------------------------------------------------------------------

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

0,03 = 0,06 lit = 60 ml 0,5

ẠO

CM ( BaCl2 )

=

TP

nBaCl2

Đ

Vậy BaCl2 phản ứng hết ; Tính theo BaCl2 : Vdd BaCl2 =

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

U Y

6 6 < nBaSO4 < => 0,0345 < nBaSO4 < 0,0422 ( nBaCl2 = nBaSO4 = 0,03 < 142 174

0,0345)

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

=>

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

H

- Lượng BaSO4 ↓ phụ thuộc vào K2SO4 và Na2SO4 =>

14 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

Chuyên đề 2: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG

D

Ơ H https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

mA + mB = mC + mD Ta có: (1) 2. Phạm vi áp dụng: - Phương pháp này thường được áp dụng cho những bài toán: + Khó xác định được lượng phản ứng dư hay đủ + Hoặc những bài toán hỗn hợp không cho rõ chất phản ứng (VD : hỗn hợp 2 kim loại A, B hoặc muối , oxit hay hidroxit của 2 kim loại A, B) + Bài toán cho hỗn hợp bắt xác định khối lượng muối sau phản ứng. - Phương pháp này thường được dùng để giải nhanh các bài toán hóa học trắc nghiệm; ưu điểm là lời giải nhanh, ngắn gọn hơn so với PP đại số. 3. Các bước giải toán : - Viết phương trình và cân bằng phản ứng (có 1 số bài toán không cần viết P.t.p.ư) - Dựa vào phương trình và dữ kiện bài ra tính tất cả các khối lượng các chất tham gia phản ứng và các chất tạo thành sau phản ứng - Áp dụng công thức (1) để tìm chất cần tìm: mA = ( mC + mD) - mB mB = ( mC + mD) - mA mC = ( mA + mB) - mD mD = ( mA + mB) - mC * Chú ý: + Không tính phần khối lượng chất không tham gia phản ứng cũng như phần chất có sẵn trong dung dịch (VD như H2O có trong dung dịch…) BÀI TOÁN ÁP DỤNG: Bài toán 1(Bài tập 4 – PP1): Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp muối Cacbonat của một kim loại hóa trị I và muối Cacbonat của một kim loại hóa trị II trong dd HCl. Sau phản ứng thu được 4,48 lit khí (ở đktc). Đem cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Tính giá trị m (Bài toán này dùng PP đại số sẽ không giải được) Bài giải: Gọi CTHH của muối Cacbonat hóa trị I là A2CO3 CTHH của muối Cacbonat hóa trị II là BCO3 Ta có P.t.p.ư: A2CO3 + 2HCl → 2ACl + CO2 + H2O (1) BCO3 + 2HCl → BCl2 + CO2 + H2O (2)

N

1. Nguyên tắc áp dụng: - Dựa vào định luật bảo toàn khối lượng: “Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng” VD: cho P.t.p.ư: aA + bB -----> cC + dD

4, 48 = 0,2 (mol) => mCO2 = 0,2. 44 = 8,8 g 22,4 Từ (1) và (2): tổng nHCl = 2 nCO2 = 0,4 (mol); tổng nH 2O = nCO2 = 0,2 (mol)

Theo bài ra: nCO2 =

=> mHCl = 0,4 . 36,5 = 14,6 g

; mH 2O = 0,2. 18 = 3,6 g

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mhh + mHCl = mmuoi + mCO + mH O 2

2

23,8 + 14,6 = mmuối + 8,8 + 3,6 => mmuối = 26 gam

15 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/

20 = 0,55 mol 36,5

Ta có tỷ lệ :

0,1 0,55 < => HCl dư 1 2

o

Í-

H

Ó

A

10 00

B

t → Al2O3 + Fe). Sau phản ứng và không có oxi không khí ( theo P.ứng: Al + Fe2O3  thu được m gam chất rắn. Xác định m. Giải: theo định luật bảo toàn khối lượng: Khối lượng chất rắn sau P.ứng = khối lượng chất tham gia phản ứng (Al và Fe2O3) ( bài toán không cần viết P.t.p.ứ) m = 8,1g + 48g = 56,1g Bài toán 4: Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại (đứng trước H trong dãy điện hóa) bằng dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Tính giá trị m. Bài giải: Gọi 2 kim loại chung là A có hóa trị là n

-L

Ta có P.t.p.ư:

A

+ n HCl → ACln +

n H2 2

(1)

Theo bài ra: nH 2 =

Theo P.t (1): nHCl

2,24 = 0,1 (mol) => mH 2 = 0,1. 2 = 0,2 gam 22,4 = 2 nH 2 = 0,2 (mol) => mHCl = 0,2. 36,5 = 7,3 gam

Theo định luật bảo toàn khối lượng:

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

Giải: Bài toán này nếu dùng PP tính theo phương trình thông thường thì không thể giải được mà nhất thiết phải sử dụng PP bảo toàn khối lượng.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

N

TR ẦN

Khối lương dung dịch A = 6,5 g + 20g – 0,2g = 26,3g Bài toán 3: Cho 8,1 gam Al tác dụng với 48 gam Fe2O3, trong điều kiện nhiệt độ cao

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

G

2, 24 = 0,1 mol => mH 2 = 0,1.2 = 0,2 g 22, 4

nH 2 =

H Ư

Ta có:

Đ

ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

bài toán tính theo Zn ( dung dịch A = HCl dư + muối ZnCl2) Theo pT: nHCl = 2.nZn = 2. 0,1 = 0,2 mol => nHCl dư = 0,55 – 0,2 = 0,35 mol mHCl dư = 0,35 . 36,5 = 12,78g nmuối = nZn = 0,1 mol => mmuối = 0,1 (65 + 71) = 13,6g Vậy: Khối lương dung dịch A = 12,7g + 13,6 = 26,3g Cách 2: áp dụng định luật bảo toàn khối lượng Khối lương dung dịch A = khối lượng các chất ban đầu – khối lượng H2 bay ra

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

nHCl =

H

6, 5 = 0,1 mol ; 65

N

nZn =

Ơ

Bài toán 2: Cho 6,5 g kẽm tác dụng với 20g HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 2,24 lit khí H2 (ở đktc). Tính khối lượng dung dịch A Giải: đây là dạng bài toán không cho biết chất nào phản ứng hết (khi giải dạng bài này áp dụng định luật bảo toàn khối lượng sẽ nhanh hơn) Cách 1: giải thông thường: Zn + 2HCl ----> ZnCl2 + H2

N

Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

10g + 7,3g = mmuối + 0,2g mmuối = 10g + 7,3g - 0,2g = 17,1g

Bài toán 5: Hòa tan hết 3,53g hỗn hợp A gồm ba kim loại Mg ; Al ; Fe trong dung dịch HCl, có 2,352 lít khí H2 thoát ra ở đktc và thu được dung dịch D, cô cạn dung dịch D thu được m gam muối khan. Xác định m Bài giải:

16 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

(1) (2) (3)

2,352 = 0,105 (mol) => mH 2 = 0,105. 2 = 0,21 gam 22, 4 Theo p.t (1), (2), (3): nHCl = 2 nH 2 = 2. 0,105 = 0,21 (mol) = > mHCl = 0,21. 36,5 =7,665g

Ơ H

H Ư

Áp dụng định luật bảo toàn KL: mhh + mHCl = mmuoi + mCO + mH O => mmuối 2

2

10 00

B

TR ẦN

Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lit hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Tính m? Hướng dẫn giải: Dùng ĐLBTKL Gọi M chung cho cả 3 KL (Vì 3 KL trên td với H2SO4 loãng đều tạo ra muối hóa trị II) M + H2SO4  → MSO4 + H2 Dựa vào bài ra tính nH ; dựa vào P.t tính nH SO áp dụng ĐLBTKL => mMuèi = mX + m H 2 SO 4 - m H 2 = 8,98g Bài 3: Cho 7,8 gam hỗn hợp kim loại Al và Mg tác dụng với HCl thu được 8,96 lít H2 (ở đktc). Hỏi khi cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan. (ĐS: 36,2 gam) Hướng dẫn: Bài toán này có thể giải bằng PP tính theo Pt thông thường (bằng cách đặt ẩn x, y và giải hệ pt . Tuy nhiên giải bằng PP ĐLBTKL nhanh hơn) Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 ; MgO; ZnO trong 500ml dd axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được m gam hỗn hợp muối sunfat khan. Tính giá trị m. (ĐS: m = 6,81 gam) Hướng dẫn : Bài toán trên giải theo ĐLBTKL Gọi công thức oxit chung cho cả 3 oxit trên là M2On (n: là hóa trị KL) M2On + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2O (1) (nếu n = 2 thì phải tối giản CTHH) nH SO = nH O = 0, 5.0,1 = 0, 05 mol => mH SO ; mH O ; áp dụng ĐLBTKL: mmuối = moxit + mH SO − mH O Cách khác: Có thể giải theo cách tính theo P.t thông thường tuy nhiên sẽ dài, phức tạp hơn (Tự giải) Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Tính giá trị của m. (ĐS: 8,98 gam) Bài 6: Cho một lượng dung dịch H2SO4 10% vừa đủ tác dụng hết với 16 gam CuO. Tính Nồng độ % của dung dịch muối thu được (ĐS: 15,09 %) 2

4

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

2

2

IỄ N

Đ

4

2

2

4

4

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

N

G

n H 2O = nCO2 = 0,03mol ; nHCl = 2.nHCl = 0, 03.2 = 0, 006mol => mH 2O ; mHCl

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ

2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N .Q

Hướng dẫn: Viết P.t.P.ư dựa vào đề bài tính nCO ; dựa vào p.t.p.ư tính

2

D

ẠO

TP

Bài 1: Hoà tan 10g hỗn hợp 2 muối Cacbonnat kim loại hoá trị 2 và 3 bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc). Hỏi cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối ? (Đáp số: mmuối = 10,33 gam)

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Theo định luật bảo toàn KL: 3,53g + 7,665g = mmuối + 0,21g mmuối = 3,53g + 7,665g - 0,21g = 10,985 gam BÀI TẬP TỰ GIẢI

N

nH 2 =

U Y

Theo bài ra :

2

2

17 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/

D

IỄ N

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ

ÀN

TO

Bài 18: Hòa tan hoàn toàn 10,0 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại (đứng trước H trong dãy điện hóa) bằng dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam khối lượng muối khan. Tính m. (ĐS: 17,1 gam.) Bài 19: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CaCO3 và Na2CO3 thu được 11,6 gam chất rắn và 2,24 lít khí (đktc). Tính hàm lượng % CaCO3 trong X. (ĐS: 62,5%.) Bài 20: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al, Zn tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 10% thu được 2,24 lit khí H2 (ở đktc). Tính khối luwownhj dd sau Pư. (Đs: 101,48g) Bài 21: Cho 7,8 g hỗn hợp 2 kim loại Mg và Al tác dụng với dd H2SO4 loãng dư. Khi phản ứng kết thúc , thấy khối lượng dung dịch tăng 7g. Tính khối lượng mỗi KL trong hh ban đầu (Đs: 2,4g Mg và 5,4g Al)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

ÁN

(ĐS: 56,1 g)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

Bài 7: Hoà tan 10 gam hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hoá trị II và III bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch X và 672 ml khí bay ra (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được (ĐS: 13,33 gam). bao nhiêu gam muối khan ? Bài 8: Hoà tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc), 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối. Tính giá trị của m (ĐS : 31,45g) Bài 9: Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X gồm CuO, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 nung nóng, thu được 40 gam hỗn hợp chất rắn Y và 13,2 gam khí CO2. Tính giá trị của m (ĐS: 44,8 g). Bài 10: Khử hoàn toàn 8 gam một oxit của kim loại cần dùng 3,36 lít H2. Hoà tan hết lượng kim loại thu được vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 2,24 lít H2. Thể tích khí đều đo ở đktc. Xác định công thức của oxit. (ĐS: Fe2O3.) Bài 11: Cho 0,52 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thấy có 0,336 lít khí thoát ra (đktc). Tính khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được (ĐS: 1,96 gam ) Bài 12: Cho 9,2 gam Na vào160 ml dung dịch có khối lượng riêng là 1,25 g/ml chứa Fe2(SO4)3 và Al2(SO4)3 với nồng độ tương ứng là 0,125M và 0,25M. Sau phản ứng, người ta tách kết tủa và đem nung đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung (ĐS: 5,24g.) Bài 13: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất rắn A trong ống sứ và 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối so với H2 là 20,4. Tính giá trị của m (ĐS:70,4 gam) Bài 14: Cho 12 gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 63%. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 11,2 lít khí NO2 duy nhất (đktc). Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch A (ĐS: 27,19% và 21,12%) Bài 15: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được B gồm 4 chất nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 9,062 gam kết tủa. Tính phần trăm về khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp A (ĐS: 86,96%.) Bài 16: Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc), 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được m gam khối lượng muối khan. Tính m (ĐS:31,45 gam) Bài 17: Trộn 8,1 gam bột Al với 48 gam bột Fe2O3 rồi cho tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí. Kết thúc thí nghiệm. Tính khối lượng chất rắn thu được

N

Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

18 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

Ơ H

TO

ÁN

lượng 1 mol chất A tăng) - Khối lượng giảm: Cứ 1mol chất A -----> chất B ----> khối lượng chất B giảm (MA - MB) Theo bài ra: nA <----------------------------- (a - b)

Đ IỄ N

a −b MA − MB

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

(MB – MA: khối

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

-L

Khoi luong tang MB − MA

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

( a, b khối lượng bài ra; MA, MB: Khối lượng mol của chất A, B

(hoặc gốc muối nếu A, B là dd muối) hay: n A =

nA =

D

b−a MB − MA

Í-

nA =

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

1. Nguyên tắc áp dụng: + Dựa vào sự tăng, giảm khối lượng của 1 chất A (hay hỗn hợp A) khi chuyển sang chất B sau phản ứng, để tính số mol hay khối lượng chất A ( thường chất A tính theo 1 mol chất) mTăng = mchất sau P.ư - mchất tham ra P.ứ mgiảm = mchất tham gia P.ư - mchất sau P.ứ 2. Phạm vi áp dụng: + Khi gặp các bài toán thấy có nhiều phản ứng hóa học xảy ra thuộc phản ứng nhiệt phân, phân huỷ, phản ứng giữa kim loại mạnh không tan trong nước (đứng trước trong dãy điện hoá) đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối phản ứng. + Khi chưa biết rõ phản ứng đó xảy ra hoàn toàn hay không thì áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng này. + Phương pháp này thường được áp dụng cho các bài toán: - KL đứng trước đẩy KL đứng sau ra khỏi dd muối - KL(hỗn hợp KL) + Axit -----> Muối - Muối (hỗn hợp muối) + Muối -----> Muối - Muối (hỗn hợp muối) + Axit -----> Muối - Muối (hỗn hợp muối) + Kiềm -----> Muối mới + Bazo mới - Phương pháp này thường được dùng để giải nhanh các bài toán hóa học trắc nghiệm; ưu điểm là lời giải nhanh, ngắn gọn hơn so với PP đại số. 3. Cách giải bài toán: Dạng 1: Cho a gam chất A (hỗn hợp A) tác dụng với dd dịch (Axit, muối hay bazo…) sau phản ứng tạo ra b gam chất B (có khối lượng tăng hoặc giảm). tính số mol (dựa vào số mol A tính các chất khác) - Khối lượng tăng: Cứ 1mol chất A ----> chất B ----> khối lượng chất B tăng(MB-MA) Theo bài ra: nA <-------------------------------- (b-a)

N

Chuyên đề 3: PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG

( a, b khối lượng bài ra; MA, MB: Khối lượng mol của chất A, B

(hoặc gốc muối nếu A, B là dd muối) hay: n A =

Khoi luong giam MA − MB

Chú ý : khi tính cấn nhân hệ số của MA; MB theo p.t.pư (Thường là hóa trị của A; B) Dạng 2: Cho a gam chất A(hỗn hợp A) tác dụng với dd dịch (Axit, muối …) sau phản ứng tạo ra dd muối B và V(lít) khí C (ở đktc). Cô cạn dd B thu được m gam B. Xác định m Chú ý: Khí C thường là CO2; SO2; H2

19 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

- Từ dữ liệu bài ra tính số mol khí C : nC =

V(lit )

22, 4

; Từ số mol khí C theo P.t tính được số

mol chất A(hỗn hợp A): nA ( thông thường số mol khí C luôn bằng số mol chất A) Khối lượng muối tăng thì: nA =

m−a ; giải P.t tính được m M goc muoi B − M goc muoi A

Ơ

N

H

a−m ; giải P.t tính được m M goc muoi A − M goc muoi B

Khối lượng muối giảm thì : nA =

b% × m. 100

a% ×m 100

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

Bài toán 1: Cho một lá đồng có khối lượng là 6 gam vào dung dịch AgNO3. phản ứng xong, đem lá kim loại ra rửa nhẹ, làm khô cạn được 13,6 gam. a) Viết PTHH. b) Tính khối lượng đồng đã phản ứng. Hướng dẫn giải: a) PTHH: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag 64g 2.108g - Theo P.t Khối lượng tăng = 2. MAg - MCu = 2. 108 – 64 = 152 g - Theo bài ra: Khối lượng KL tăng = 13,6 – 6 = 7,6 g => nCu =

7, 6 = 0,05 mol => mCu = 0,05 .64 = 3,2g 152

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

hay giảm

10 00

B

đặt thanh kim loại ban đầu là m gam. Vậy khối lượng thanh kim loại tăng:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

+ nếu số mol khí C = số mol chất A (hh hợp A) : ta có thể tính luôn được m = (Mgốc muối A - Mgốc muối B). nc + a ( Chú ý: nhân chỉ số gốc muối A, B thường là hóa trị KL) Trường hợp 1: Kim loại phản ứng với muối của kim loại yếu hơn. * Hướng giải: - Lập phương trình hoá học. - Dựa vào P.t.p.ư tính khối lượng KL tăng hoặc giảm - Dựa vào dữ kiện đề bài để tìm lượng kim loại tăng hoặc giảm - Từ đó suy ra số mol hoặc khối lượng KL tham gia P.ứ * Lưu ý: Khi cho miếng (thanh) kim loại vào dung dịch muối, Sau phản ứng miếng (thanh) kim loại tăng hay giảm: - Nếu thanh kim loại tăng: m kim loaïi sau − m kim loaïi tröôùc = m kim loaïi taêng - Nếu khối lượng thanh kim loại giảm: m kim loaïi tröôùc − m kim loaïi sau = m kim loaïi giaûm - Nếu đề bài cho khối lượng thanh kim loại tăng a% hay giảm b% thì nên

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

-

N

+ nếu số mol khí C = số mol chất A (hh hợp A) : ta có thể tính luôn được m = (Mgốc muối B - Mgốc muối A). nc + a

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

-

D

IỄ N

Đ

Vậy khối lượng của đồng đã phản ứng là 3,2 gam Trường hợp 2: Tăng giảm khối lượng của chất kết tủa hay khối lượng dung dịch sau phản ứng: - KL(hỗn hợp KL) + Axit -----> Muối - Muối (hỗn hợp muối) + Muối -----> Muối - Muối (hỗn hợp muối) + Axit -----> Muối - Muối (hỗn hợp muối) + Kiềm -----> Bazo mới a) Khi gặp bài toán cho a gam KL (hỗn hợp KL) tác dụng với dd axit (HCl; H2SO4…) tạo ra b gam muối kan (sau khi cô cạn dd):

20 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

KL + dd axit -----> Muối Khối lượng tăng chính là khối lượng của gốc muối đã phản ứng: b – a Khối lượng 1 mol KL tăng chính là khối lượng mol của gốc muối: Mgốc muối b−a M goc muoi

Ơ

+ Khối lượng muối B giảm: b – a => nmuối A =

a −b M goc muoi A − M goc muoi B

N

H Ư

10 00

3

3

H

Ó

a-b 71 − 60

Í-

n muoiá =

4

A

2

B

TR ẦN

(chú ý: nhân chỉ số gốc muối thường là hóa trị KL)) VD1: Khi gặp bài toán cho a gam muối clorua (của kim loại Ba, Ca, Mg..) tác dụng với dung dịch cacbonat tạo muối kết tủa có khối lượng b gam. Hãy tìm công thức muối clorua. + H SO RCln  (n: hóa trị KL)  → R2(CO3)n 1mol -------> 1mol -> khối lượng tăng = n.M Cl − n.M CO = M Cl − M CO = 71 – 60 = 11g - Muốn tìm công thức muối clorua phải tìm số mol (n) muối. Độ giảm khối lượng muối clorua = a – b là do thay Cl2 (M = 71) bằng CO3 (M = 60).

-L

Xác định công thức phân tử muối: M muoiá clorua =

a n muoiá

TO

ÁN

Từ đó xác định công thức phân tử muối. VD2: Khi gặp bài toán cho a gam muối cacbonat của kim loại tác dụng với H2SO4 loãng dư thu được b gam muối sunfat. Hãy tìm công thức phân tử muối cacbonat. + H SO  → R2(SO4)n (n: hóa trị KL) R2(CO3)n  1mol ----------> 1mol ------> khối lượng tăng = M SO − M CO = 96 – 60 = 36g Muốn tìm công thức phân tử muối cacbonat phải tìm số mol muối. Độ tăng khối lượng muối Cacbonat = b –a là do thay muối cacbonat (60g) bằng muối sunfat (96g) 2

4

3

D

IỄ N

Đ

4

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

b−a M goc muoi B − M goc muoi A

G

+ Khối lượng muối B tăng: b – a => nmuối A =

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ

ẠO

b) Khi gặp bài toán cho a gam muối A (hỗn hợp muối A) tác dụng với dd (Axit hoặc dung dịch muối) tạo ra b gam muối B khan (tăng hoặc giảm) - Muối A (hỗn hợp muối) + Muối -----> Muối B - Muối A (hỗn hợp muối) + Axit -----> Muối B

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

m 1, 26 => MA = A = = 56 => A là kim loại Fe n A 0, 0225

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

4

2,16 = 0,0225 mol nA = 98

U Y

N

hay những bài toán hỗn hợp KL chưa biết tên KL) Bài toán 2: Cho 1,26 gam một kim loại A tác dụng với H2SO4 loãng tạo ra 3,42 gam muối sunfat. Xác định kim loại A Khối lượng tăng chính là khối lượng của gốc muối đã phản ứng: 3,42 – 1,26 = 2,16 g Khối lượng 1mol kim loại tăng chính bằng: M SO = 32 + 16.4 = 98 g

N

=> MKL ( thường áp dụng cho những bài toán xác định tên KL

H

=> nKL =

n muoiá =

b-a 96 − 60

Xác định công thức phân tử muối RCO3: R + 60 =

a n muoiá

→R

Suy ra công thức phân tử của R2(CO3)n

21 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

Bài toán 3: Hòa tan 14 gam hỗn hợp 2 muối MCO3 và R2CO3 tác dụng với dd HCl dư, sau phản ứng thu được dd muối A và 0,672 lit khí (ở đktc). Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối. tính giá trị m. Bài giải: (M: KL hóa trị II; R KL hóa trị I ) P.t.p.ư: MCO3 + 2 HCl → MCl2 + CO2 + H2O (1) R2CO3 + 2HCl → 2RCl + CO2 + H2O (2)

N

0, 672 = 0,03 mol 22, 4

Ơ

2

H

- theo bài ra khí thoát ra là CO2 : nCO =

U Y

N

- Ta có dung dịch A là : MCl2 và RCl - Theo P.t.pư: 2 gốc Cl (MCl = 2.35,5 = 71g) thay thế 1 gốc CO3 ( M CO = 12+16.3=

m − 14 m − 14 = = 0, 03 => m- 14 = 11.0,03 => m = 0,33 + 14 = 14,33 g 71 − 60 11

ẠO

- Ta có: nhh =

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

( Hay ta có thể tính luôn : m = (71-60).0,03 + 14 = 14,33 g) Khối lượng muối tăng sau P.ư c) Khi gặp bài toán cho a gam muối A (hỗn hợp muối A) tác dụng với dd kiềm tạo ra b gam muối B (hoặc c gam Bazo C) Muối A + dd Kiềm -----> Muối B + Bazo C + nếu bài cho khối lượng muối sau p.ư (b gam muối): - Khối lượng muối tăng: b- a => n A =

b−a M KL trong dd kiem − M KL trong muoi A

10 00

B

- Khối lượng muối giảm: a- b => n A = số)

b−a M KL trong muoi A − M KL trong dd kiem

(chú ý nhân chỉ

+ nếu bài cho khối lượng bazo sau p.ư (c gam bazo):

H

Ó

A

- Khối lượng tăng: c- a => n A =

(chú ý nhân chỉ số)

a−c M goc muoi A − M OH

(chú ý nhân chỉ số)

M OH

-L

Í-

- Khối lượng giảm: c- a => n A =

c−a − M goc muoi A

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

Bài toán 4: Cho 27 gam dung dịch muối clorua của 1 kim loại R hóa tri II tác dụng vơi dd NaOH dư, sau phản ứng thu được 19,6 g kết tủa. Xác định tên kim loại R RCl2 + 2NaOH → R(OH)2 ↓ + 2NaCl Theo P.t.p.ư: 2 nhóm OH ( MOH = 2.(16+1) = 34g) thay thế Cl2 (MCl = 35,5.2 = 71g) - Khối lượng 1 mol muối tham gia P.ư giảm : 71 – 34 = 37 g - Khối lượng giảm theo bài ra: 27 – 19,6 = 7,4 g -

nRCl2 =

27 − 19, 6 7, 4 = = 0,2 mol 71 − 34 37

=> M RCl = 2

mRCl2 nRCl2

=

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

2

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

=> Khối lượng 1 mol muối tăng = 71 – 60 = 11g - Theo P.t: nCO = nhh = 0, 03 mol

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

3

60g

27 = 135 g 0, 2

=> M RCl = R + 35,5.2 = R + 71 = 135 => R = 135 -71 = 64 là kim loại Cu Chú ý: Một số bài toán dạng này có thể giải bằng PP bảo toàn khối lượng ( vì PP tăng giảm khối lượng thực chất là hệ quả của định luật BTKL: khi xét riêng biệt từng chất thì có sự tăng giảm khối lượng nhưng khi xét toàn bộ P.ư thì khối lượng được bảo toàn) 2

22 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

BÀI TẬP TỰ GIẢI: Bài 1: Nhúng một lá sắt vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau một thời gian lấy lá sắt ra cân thì thấy tăng thêm 0,8g so với ban đầu. Biết tất cả đồng sinh ra đều bám trên lá sắt. Tính số mol Cu(NO3)2 đã phản ứng và số mol Fe(NO3)2 tạo thành (Đs: n Cu(NO ) = n Fe(NO ) = 0,1 mol )

D

Ơ https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

Bài 2: Nhúng một thanh kẽm có khối lượng 10g vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau một thời gian lấy thanh kẽm ra cân lại thấy khối lượng giảm 1% so với ban đầu và một dung dịch. Tính khối lượng đồng thu được. Đáp số: m Cu = 6, 4g Bài 3: Hòa tan 20 gam hỗn hợp 2 muối MCO3 và N2(CO3)3 bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu được m gam muối (ĐS: 20,33 gam) khan. m có giá trị là bao nhiêu Bài 4: Hòa tan 5,94 gam hỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại A, B (đều có hoá trị II) vào n−ớc được dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion Clo có trong dung dịch X ng−ời ta cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được 17,22 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y được m gam hỗn hợp muối khan. Tính giá trị m (ĐS: 9,12 g) Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 0,4 gam hỗn hợp XCO3 và YCO3 vào dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí (đktc). Dung dịch thu được đem cô cạn thu được 0,51 gam muối khan. Tính giá trị của V (ĐS: 0,224 lít) Bài 6: Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84 gam muối sunfat. Xác định tên Kim loại (ĐS: Fe) Bài 7: Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp hai kim loại X và Y bằng dung dịch HCl ta thu được 25,42 gam muối khan. Thể tích khí H2 thu được(ở đktc) (ĐS: 0,448 lít) Bài 8: Cho hoà tan hoàn toàn x gam Fe3O4 trong dung dịch HCl, thu được dung dịch A, cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa để ngoài không khí đến khối lượng không đổi nữa, thấy khối lượng kết tủa tăng lên 3,4 gam. Đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi được y gam chất rắn. Tính giá trị của x, y (ĐS: 46,4 và 48,0 gam) Bài 9: Cho 10,8 gam hỗn hợp gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Tính khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra (ĐS: 13,2 gam) Bài 10: Cho 8,8 gam hỗn hợp gồm 3 oxit FeO, MgO, Al2O3 tan vừa đủ trong 100 ml dung dịch H2SO4 0,3M. Tính khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra (ĐS:11,2 gam) Bài 11: Cho 22,8 gam hỗn hợp gồm 3 oxit Fe2O3, CuO, FeO tan vừa đủ trong 100 ml dung dịch H2SO4 0,5 M . Tính khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra (ĐS: 26,8gam) Bài 12: Cho V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 đun nóng. Sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,64 gam. Tính giá trị V lít (ĐS: 0,896 lít.) Bài 13: Cho V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, FeO và Fe3O4 đun nóng. Sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,16 gam.Tính giá trị V lít (ĐS: 0,224 lít) Bài 14: Cho hỗn hợp bột gồm 0,1 mol Al và 0,1mol Fe vào 1lít dung dịch AgNO3 0,55 M, sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Tínhgiá trị m (ĐS: 59,4 g) Bài 15: Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2, khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 1,4 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 14,8 gam muối khan. Tính khối lượng X (ĐS:13,4 g) Bài 16: Hòa tan 11,7 gam hỗn 2 muối clorua của 2 kim loại A, B (đều có hóa trị II) vào nước được dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion Cl- có trong dung dịch X người ta cho dung dịch X tác dụng với dung AgNO3 thu được 17,22 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y. Cô cạn Y được m gam hỗn hợp muối khan.Tính giá trị m (gam)(ĐS:14,88 gam )

N

3 2

H

3 2

23 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

Bài 17: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hóa trị I và một muối cacbonat của kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 4,48 lit khí CO2 ( đktc). Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì muối khan thu được là bao nhiêu (ĐS: 26g ) Bài 18: Cho một lá đồng có khối lượng là 6 gam vào dung dịch AgNO3. Phản ứng xong, đem lá kim loại ra rửa nhẹ, làm khô cân được 13,6 gam. Tính khối lượng đồng đã phản ứng. Bài 19: Ngâm một miếng sắt vào 320 gam dung dịch CuSO4 10%. Sau khi tất cả đồng bị đẩy ra khỏi dung dịch CuSO4 và bám hết vào miếng sắt, thì khối lượng miếng sắt tăng lên 8%. Xác định khối lượng miếng sắt ban đầu. Bài 20: Nhúng thanh sắt có khối lượng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO4. Sau một thời gian khối lượng thanh sắt tăng 4%. a) Xác định lượng Cu thoát ra. Giả sử đồng thoát ra đều bám vào thanh sắt. b) Tính nồng độ mol/l của dung dịch sắt(II) sunfat tạo thành. Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi. Bài 21: Hai thanh kim loại giống nhau (đều tạo bởi cùng nguyên tố R hoá trị II) và có cùng khối lượng. Thả thanh thứ nhất vào dung dịch Cu(NO3)2 và thanh thú hai vào dung dịch Pb(NO3)2. Sau một thời gian, khi số mol 2 muối phản ứng bằng nhau lấy 2 thanh kim loại đó ra khỏi dung dịch thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm đi 0,2%, còn khối lượng thanh thứ hai tăng thêm 28,4%. Tìm nguyên tố R. Bài 22: Có 100 ml muối nitrat của kim loại hoá trị II (dung dịch A). Thả vào A một thanh Pb kim loại, sau một thời gian khi lượng Pb không đổi thì lấy nó ra khỏi dung dịch thấy khối lượng của nó giảm đi 28,6 gam. Dung dịch còn lại được thả tiếp vào đó một thanh Fe nặng 100 gam. Khi lượng sắt không đổi nữa thì lấy ra khỏi dung dịch, thấm khô cân nặng 130,2 gam. Hỏi công thức của muối ban đầu và nồng độ mol của dung dịch A. Bài 23: Cho một thanh Pb kim loại tác dụng vừa đủ với dung dịch muối nitrat của kim loại hoá trị II, sau một thời gian khi khối lượng thanh Pb không đổi thì lấy ra khỏi dung dịch thấy khối lượng nó giảm đi 14,3 gam. Cho thanh sắt có khối lượng 50 gam vào dung dịch sau phản ứng trên, khối lượng thanh sắt không đổi nữa thì lấy ra khỏi dung dịch, rửa sạch, sấy khô cân nặng 65,1 gam. Tìm tên kim loại hoá trị II. Bài 24: Cho V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 đun nóng. Sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Tính V. Bài 25: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M, sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Tính giá trị m. Bài 26: Hòa tan 16 gam hỗn hợp 2 muối ACO3 và B2(CO3)3 bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch X và 0,448 lít khí đktc. Cô cạn dung dịch X thì thu được m gam muối khan. Tính giá trị m. Bài 27: Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2, khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tính tổng khối lượng các muối trong X. Bài 28: Nhúng một thanh nhôm nặng 45 gam vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5 M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 46,38 gam. Tính khối lượng Cu tạo thành. Bài 29: Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp MCO3 và M’CO3 vào dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí (đktc). Dung dịch thu được đem cô cạn thu được 5,1 gam muối khan. Tính giá trị của V. Bài 30: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp 2 kim loại X và Y bằng dung dịch HCl ta thu được 12,71 gam muối khan. Tính thể tích lít khí H2 thu được(đktc).

N

Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

24 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

Ơ H MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

ẠO

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

Bài 34: Cho dung dịch AgNO3 dư tác dụng với dung dịch hỗn hợp có hòa tan 6,25 gam hai muối KCl và KBr thu được 10,39 gam hỗn hợp AgCl và AgBr. Hãy xác định số mol hỗn hợp đầu. (Đs: 0,06 mol) --------------------------------------------------------------------------------------------------------------

N

Bài 31: Để 2,7 gam một thanh nhôm ngoài không khí, một thời gian sau đem cân thấy thanh nhôm nặng 4,14 gam. Tính phần trăm khối lượng thanh nhôm đã bị oxi hóa bởi oxi của không khí. Bài 32: Cho 2,81 gam hỗn hợp gồm 3 oxit: Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300ml dung dịch H2SO4 0,1 M. Tính khối lượng muối sunfat khan tạo ra. Bài 33: Cho 7,8 g hỗn hợp 2 kim loại Mg và Al tác dụng với dd H2SO4 loãng dư. Khi phản ứng kết thúc , thấy khối lượng dung dịch tăng 7g. Tính khối lượng mỗi KL trong hh ban đầu (Đs: 2,4g Mg và 5,4g Al)

25 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

H Ư

( V1, V2 …: là thể tích chất khí 1,2,…trong hỗn hợp) c) Nếu hỗn hợp chỉ gồm 2 chất A và B thì :

TR ẦN

n A .M A + nB .M B n A + nB V .M + V .M M = A A B B VA + VB

(3)

M=

B

(4) đối với chất khí

10 00

(Đk: MA < MB; MA < M < MB ) Hoặc:

nA .M A + M B .(nhh − nA ) (3’) n hh V .M + M B .(Vhh − VA ) M = A A (4’) đối với chất khí Vhh

Í-

H

Ó

A

M=

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

d) Nếu coi hỗn hợp có số mol trung bình = 1 (5) M = xA . MA + MB (1- xA) ( xA: là số mol hay thể tích của chất A) e) Nếu số mol chất A = Số mol chất B (nA = nB) hoặc VA = VB thì: M =

MA + MB 2

(6)

g) Tính theo thành phần % số mol (thể tích)các chất có trong hỗn hợp 2 nguyên tố A, B - Nếu gọi a% là phần trăm số mol (thể tích) của chất A - Thì phần trăm số mol (thể tích)chất B là : 100- a% - Biết giá trị MA và MB ta dễ dàng tính M theo biểu thức: M=

a%.M A + M B (100 − a %) 100

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

(2)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

ẠO

Đ

V1.M 1 + V2 .M 2 + ... V1 + V2 + ...

G

khiX

.M X =

N

M = d hh

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

+ n1, n2... : Số mol của chất 1,2..; M1, M2 là khối lượng mol của chất 1, 2... có trong

- M luôn nằm trong khoảng khối lượng mol phân tử của các chất thành phần nhỏ nhất và lớn nhất trong hỗn hợp. Mmin < M < Mmax . b) Đối với riêng chất khí còn có thể tính:

IỄ N D

(1)

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

m hh n1 .M1 + n 2 .M 2 + ... = n hh n1 + n 2 + ...

M= hh

N

H

Ơ

1. Nguyên tắc áp dụng: + Đây là một trong một số phương pháp hiện đại nhất cho phép giải nhanh chóng và đơn giản nhiều bài toán hóa học và hỗn hợp các chất rắn, lỏng cũng như khí. + Nguyên tắc của phương pháp là dùng khối lượng mol trung bình (kí hiệu M ) + M là khối lượng của 1mol hỗn hợp, có giá trị phụ thuộc vào thành phần về khối lượng các chất có trong hỗn hợp (có thể ký hiệu là M hh ) a) Với hỗn hợp là chất rắn, lỏng hay khí ta đều có thể tính:

N

Chuyên đề 4: PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH

(7)

2. Phạm vi áp dụng: + Bài toán về 2 nguyên tố kế tiếp nhau trong chu kỳ hay phân nhóm bảng tuần hoàn, cùng dãy đồng đẳng (hợp chất hữu cơ)…

26 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/

Ơ H

10 00

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

thể là 2 kim loại là Na (M = 23) và K (M =39) Thỏa mãn đk: 23= MA < M =31 < MB =39 Bài toán 2. Hòa tan 5,94 gam hỗn hợp hai muối clorua của hai kim loại A và B (cùng thuộc nhóm IIA) vào nước được dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion[ Cl–] trong dung dịch X người ta cho tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được 17,22 gam kết tủa. XĐ công thức hóa học của hai muối clorua. - 2 kim loại thuộc nhóm IIA : có hóa trị II Đặt công thức chung của hai muối là RCl2 RCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl + 2RCl

Đ D

IỄ N

1 1 17,22 n RCl = n AgCl = × = 0,06 mol 2 2 143,5 5,94 M RCl2 = = 99 ⇒ R + 35,5.2 = 99 => R + 71 = 99 0,06

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

m hh 6,2 = = 31 Vì A và B cùng nhóm trong bảng tuần hoàn nên A và B chỉ có n hh 0,2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

M=

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

2, 24 = 0,1 mol ; theo P.t: nhh = 2. nH2 = 2. 0,1 = 0,2 mol 22, 4

B

nH 2 =

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

+ Bài toán hỗn hợp nhiều chất có tính chất tương tự nhau + Áp dụng tính nguyên tử cacbon TB, nguyên tử Hidro TB (trong hợp chất hữu cơ) + Bài toán xác định công thức phân tử + Bài toán sử dụng M có thể sử dụng kết hợp vớp PP đường chéo (phần sau) Dạng 1: Bài toán về 2 nguyên tố kế tiếp nhau trong chu kỳ hay phân nhóm bảng tuần hoàn Bài toán: Cho hỗn hợp gồm 2 nguyên tố A,B (hoặc hợp chất của chúng) kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn (MA < MB). Cách giải: - Trước hết phải tìm M (Dựa vào khối lượng hỗn hợp (mhh) và số mol hỗn hợp (nhh) - Dựa vào điều kiện đề bài : là cùng chu kỳ hay cùng phân nhóm trong bảng tuần hoàn để biện luận tìm MA và MB thỏa mãn điều kiện MA < M < MB ( Bài toán tìm tên nguyên tố A và B) - Trên cơ sở đó tìm số mol của A và B , tìm khối lượng mA và mB ( đối với các bài toán bắt tìm khối lượng hay % về khối lượng của A và B) Bài toán 1. Hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B nằm kế tiếp nhau trong cùng một nhóm IA. Lấy 6,2 gam X hoà tan hoàn toàn vào nước thu được 2,24 lít hiđro(đktc). Xác định tên A và B - A, B cùng nhóm IA nên A, B có hóa trị I Đặt công thức chung của A và B là R 2R + 2H2O → 2ROH + H2 0,2 mol 0,1 mol

N

Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

R = 99 – 71 = 28 ( MA < R < MB) Vậy 2 kim loại nhóm IIA là Mg (M= 24) và Ca (M = 40). Bài toán 3. Hoà tan hoàn toàn 4,68 gam hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp trong nhóm IIA vào dung dịch HCl thu được 1,12 lít CO2 (đktc). Tìm kim loại A và B: Gọi M là nguyên tử khối trung bình của 2 kim loại A và B MCO3 + 2HCl → MCl 2 + CO2 ↑ + H 2 O

27 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

1,12 = 0,05 (mol); theo P.t: nMCO = nCO = 0,05 mol 22,4 4,68 MCO3 = = 93,6 ⇒ M = 93,6 − 60 = 33,6 0,05 3

2

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

2

Đ

ÀN

TO

Theo bài ra: số mol khí (nKhí) =

3,36 = 0,15 mol 22, 4

Từ (1) và (2) nmuối = nkhí = 0,15 mol M là khối lượng mol TB của hỗn hợp 2 muối ban đầu M2CO3 < M < M2SO3 M =

16,8 = 112 0,15

=>

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

TR ẦN

10 00

B

Vì A, B thuộc 2 chu ky kế tiếp trong bảng tuần hoàn nên A, B là : Mg (M=24); Ca(M=40) Thỏa mãn đk: 24= MA < M =34,67 < MB =40 2. Tính khối lượng dd X: Dung dịch X là muối Clorua của 2 kim loại M A,B = 34,67 => M Cl2 = 34,67 + 71 = 105,67; theo p.t: nmuoi Clorua = nCO =0,03 => Khối lượng muối Clorua khan là: 0,03. 105,67 = 3,17 g Dạng 2: Bài toán hỗn hợp nhiều chất có tính chất tương tự nhau - Cách giải: Tính M (nếu hỗn hợp 2 chất có chung CTHH thì có thể quy về 1 chất) Bài toán 5: Hoà tan 16,8 gam hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat và sunfit của cùng một kim loại kiềm vào dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít hỗn hợp khí (đktc). XĐ tên kim loại kiềm Gọi kim loại kiềm là M, ta có p.t.p.ư: M2CO3 + 2HCl → 2MCl + CO2 + H2O (1) M2SO3 + 2HCl → 2MCl + SO2 + H2O (2)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

G

N

2

M là khối lượng mol TB của hỗn hợp 2 muối cacbonnat 2,84 M = = 94,67 => M A,B = 94,67 – 60 = 34,67 0, 03

IỄ N D

0,672 = 0,03 (mol); theo P.t: nmuoi Cacbonat = nCO = 0,03 mol 22, 4

H Ư

nCO2 =

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

Đ

ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

Vậy 2 kim loại là Mg (M = 24) và Ca(M =40) Thỏa mãn đk: 24= MA < M =33,6 < MB =40 Bài toán 4: Hòa tan hoàn toàn 2,84 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại phân nhóm IIA và thuộc hai chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch X và 672 ml CO2 (ở đktc). 1. Hãy xác định tên các kim loại. 2. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan? 1. Gọi A, B là 2 kim loại cần tìm (A, B hóa trị II), các p.t.p.ư là: ACO3 + 2HCl → ACl2 + CO2 + H2O (1) BCO3 + 2HCl → BCl2 + CO2 + H2O (1) (Có thể gọi M là kim loại đại diện cho 2 kim loại A và B lúc đó chỉ cần viết 1 p.t.p.ư như bài toán 3)

N

nCO2 =

2M + 60 < M < 2M + 80

2M + 60 < 112 < 2M + 80 16 < M < 26 => M = 23 là Na Bài toán 6: Dung dịch X chứa 8,36 gam hỗn hợp hiđroxit gồm 2 kim loại kiềm. Để trung hoà X cần dùng tối thiểu 500ml dung dịch HNO3 0,55M. Biết hiđroxit của kim loại có nguyên tử khối lớn hơn chiếm 20% số mol hỗn hợp. XĐ 2 kim loại kiềm. Gọi công thức chung của hiđroxit là: M OH P.t.p.ư: M OH + HNO3 → M NO3 + H2O

28 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn nHNO3

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/

Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng 8,36 = 0,5.0,55 = 0,275 mol ; theo P.t: nhh = nHNO3 = 0,275 => M OH = = 30,4 0, 275

=> M = 30,4 – 17 = 13,4 => Li = 7 < 13,4 . Vậy 1 kim loại là Li - Kim loại còn lại có M > M = 13,4 chiểm 20% số mol hỗn hợp 0, 275.20 = 0,055 mol 100

N H N

3, 08 = 56 0, 055

U Y

=> M = 56 – 17 = 39 => là Kali

B

8,96 m 11, 6 = 0,4 mol => M = hh = = 29 22, 4 nhh 0, 4

10 00

nhh =

TR ẦN

Bài Toán 7: cho 11,6g hỗn hợp N2 và H2 có thể tích là 8,96 lit (ở đktc). Tính thể tích mỗi khí và % theo thể tích của chúng. Cách 1: áp dụng công thức (4’) để giải toán

Gọi x là thể tích của N2 => thể tích của H2 = Vhh – x = 8,96 – x 28.x + 32(8, 96 − x) = 29 ; giải p.t ta được x = 6,72 8, 96 = 6,72 (lit) ; VO2 = 8,96 – 6,72 = 2,24 (lit)

=> % VN =

Ó

6, 72 .100 = 75% ; % VO2 = 100% - 75% = 25% 8,96

-L

2

H

2

Í-

Vậy: VN

A

Ta có: M =

ÁN

Cách 2: áp dụng công thức (7) để giải toán Gọi % về thể tích của N2 là a% thì % VO = 100 – a% 2

a%.M A + M B (100 − a %) a%.28 + 32(100 − a %) M= = = 29 ; giải ra ta được a% = 100 100

ÀN

75% Vậy % VO = 25%

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

H Ư

N

G

Đ

M=

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

n A .M A + M B .(nhh − nA ) (3’) n hh V .M + M B .(Vhh − VA ) M = A A (4’) đối với chất khí Vhh a%.M A + M B (100 − a %) M= (7) 100

ẠO

TP

.Q

(Có thể dùng PPbảo toàn khối lượng hoặc tăng giảm khối lượng hay dùng PP đường chéo để giải các bài toán trên) Dạng 3: Bài toán xác định thành phần % số mol (thể tích) 2 chất trong hỗn hợp 2 chất - Áp dụng công thức (3’); (4’); (7) để giải bài toán:

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

=> MMOH =

Ơ

nên nLiOH = nhh - 0,055 = 0,275 – 0,055 = 0,22 mol => mLiOH = 0,22.(7+17) = 5,28g => Khối lượng của hdroxit KLK2: mMOH = 8,36 – 5,28 = 3,08g

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

=> Số mol của MOH (của KLK2) =

2

D

IỄ N

Đ

V .a% 8,96.75 VN2 = hh = = 6,72 (lit) => VO2 = 8.96 – 6,72 = 2,24 (lit) 100 100 Dạng 4: Nếu hỗn hợp 2 chất mà cho biết M (hoặc qua tỉ khối của hh với 1khí khác)

mà không biết số mol hỗn hợp - Cách giải: áp dụng công thức (5) để giải toán : M = xA . MA + MB (1- xA) Bài toán 8: Cho hỗn hợp 2 kim loại Na và K có M = 34,2 . Tính thành phần % về khối lượng của mỗi KL ban đầu. - Giả sử số mol của hỗn hợp là = 1 mol

29 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

-

x là số mol Na => Số mol của K là: 1 - x Ta có M = 23x + 39(1- x) = 34,2 ; giải p.t ta được x = 0,3 mol ; số mol O2 = 1 – 0,3 = 0,7 mol mNa = 0,3.23 = 6,9g ; mK = 0,7.39 = 27,3g

N

6, 9 .100 = 20,18% ; %mK = 100% - 20,18% = 79,82% 6,9 + 27.3

Ơ

%mNa =

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

BÀI TẬP TỰ GIẢI Bài 1:Cho 14,88 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B nằm kế tiếp nhau trong cùng một phân nhóm chính nhóm I hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HCl thu được 5,376 lít hiđro (đktc). Xác định A, B Bài 2:Cho 300 ml dung dịch AgNO3 0,8 M vào dung dịch chứa 17,6 gam muối natri halogenua của hai nguyên tố X và Y (thuộc hai chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn). Xác định X và Y Bài 3: Cho 30 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 5,6 lít khí ở (đktc). Xác định kim loại M Bài 4: Hoà tan hết hỗn hợp 2 kim loại Ca và Ba vào nước, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Tính thể tích dung dịch HCl 0,4 M cần dùng để trung hoà vừa đủ dung dịch X. Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 4,68 gam hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại X và Y kế tiếp trong nhóm IIA vào dung dịch HCl thu được 1,12 khí CO2 ở đktc. Xác định hai kim loại X và Y. Bài 6: Hoà tan 5,94 gam hỗn hợp hai muối clorua của hai kim loại A và B (thuộc phân nhóm chính nhóm II) vào nước được dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion Cl− trong dung dịch X người ta cho tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được 17,22g kết tủa. Xác định công thức của hai muối clorua. Bài 7:Cho 150 ml dung dịch AgNO3 0,4 M vào dung dịch chứa 4,4 gam muối natri halogenua của hai nguyên tố X và Y (thuộc hai chu kỳ liên tiếp). Xác định X và Y. Bài 8:Hoà tan hết 8,5 gam một hỗn hợp 2 kim loại X, Y kế tiếp thuộc nhóm IA trong nước dư thoát ra 3,36 lít khí hiđro (đktc). Xác định khối lượng gam X và Y Bài 9: Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí ở (đktc). Xác định kim loại M. Bài 10:Nung hoàn toàn hồn hợp 2 muối cacbonat của hai kim loại thuộc hai chu kỳ liên tiếp của nhóm IIA ta thu được chất rắn có khối lượng bằng 1/2 khối lượng hỗn hợp muối ban đầu. Xác định công thức và thành phần % khối lượng hỗn hợp rắn sau khi nung. Bài 11:Cho 22,2 gam hỗn hợp Fe, Al tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng gam muối clorua khan thu được. Bài 12: Khi cho 1,32 gam, hợp kim Na - K tan trong nước thì thu được 448 ml khí hiđro (ở đktc). Tính thành phần % về khối lượng của Na trong hợp kim. Bài 13:Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm A, B nằm kế tiếp nhau trong cùng một phân nhóm chính I. Lấy 6,2 gam X hoà tan hoàn toàn vào nước thu được 2,24 lít khí hiđro (đktc). Xác định kim loại A, B. Bài 14: Hoà tan hết hỗn hợp 2 kim loại kiềm thổ vào nước, thu được 1,344 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Tính thể tích ml dung dịch HCl 1M cần dùng để trung hoà vừa đủ dung dịch X Bài 15: X là kim loại thuộc nhóm IIA. Cho 1,7 g hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với dd HCl dư, sinh ra 0,672 lít khí H2 ở (đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với dd H2SO4 loãng dư, thì thấy thể tích khí H2 sinh ra chưa đến 1,12 lít (đktc). XĐ kim loại X (Đs: Ca )

30 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/

Ơ H

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

Bài 15: Hoà tan hỗn hợp gồm 0.5 gam Fe và một kim loại hoá trị II trong dung dịch HCl dư thu được 1.12 lít khí H2 (đktc). Kim loại hoá trị II đó là: A. Mg B. Ca C. Zn D. Be. Bài 16: Khi hoà tan 7.7 gam hợp kim gồm natri và kali vào nước thấy thoát ra 3.36 lít khí H2(đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của kali trong hợp kim là: A. 39.23 B. 25.33 C. 74.67 D. 23.89 Bài 17 : Hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B nằm kế tiếp nhau trong nhóm IA. Lấy 7,2 gam X hoà tan hoàn toàn vào n−ớc thu được 4,48 lít hiđro (ở đktc). A và B là A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Rb, Cs Bài 18: Cho 8,8 gam hỗn hợp 2 kim loại X, Y hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí H2 (ĐKTC). X, Y thuộc 2 chu kỳ liên tiếp nhau và thuộc nhóm IIIA. X, Y là các nguyên tố: A. B, Al B. B, Ga C. Al, Ga D. Ga, In Bài 19: Hoà tan 2,84g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại A, B kế tiếp nhau trong nhóm IIA bằng 120ml dung dịch HCl 0,5M thu được 0,896 lít CO2 (đo ở 54,60C và 0,94 atm) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. m có giá trị là: A. 3,17 gam B. 3,21gam C. 2,98 gam D. 3,42 gam Bài 20: Hoà tan 10 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hoá trị II và III bằng dd HCl, ta thu được dung dịch A và 0,672 lít khí bay ra (ở đktc). Khi cô cạn dung dịch A ta được một lượng muối khan là: A. 10,33 gam B.9,3 gam C.11,33 gam D.12,33 gam Bài 21: Hoà tan 5,94 gam hỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại Avà B (A,B là hai kim loại thuộc nhóm IIA) vào nước đựng 100 ml dung dịch X. Để làm kết tủa ion Cl- có trong dung dịch X, người ta cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được 17,22g kết tủa .

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

TR ẦN

=> 2 khí đó là NO và N2O.=> đi tìm số mol 2 khí ta tính được X

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

2,59 = 37 => khí còn lại là N2O (M=44) > M X ; 0, 07

H Ư

=> M X =

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

1, 568 =0,07 mol ; mX = 2,59g 22, 4

G

Dựa vào PP trung bình: số mol hh X (nX):

N

-

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

Bài 16: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dd HCl dư, thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). XĐ tên 2 KL (Đs: Ca và Sr) Bài 17: Cho 4,4 gam hỗn hợp 2 kim loại nhóm IA ở 2 chu kỳ liên tiếp tác dụng với dd HCl dư thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối tan. Tính khối lượng m và xác định tên 2 KL (Đs: m = 18,6g; 2 KL: Li và Na) * Bài 18: Hoà tan hoàn toàn 4,431 gam hỗn hợp Al, Mg bằng dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch X (không chứa muối amoni) và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp hai khí không màu có khối lượng 2,59 gam, trong đó có một khí bi hoá nâu trong không khí. Cô cạn cẩn thận (Đs: 28,301g) dung dịch X thì lượng muối khan thu được là bao nhiêu ( Áp dụng PP trung bình và PP bảo toàn khối lượng để so sánh cách giải đối với BT này) Hướng dẫn: Hỗn hợp 2 khí không màu có thể là 2 trong 3 khí NO, N2O, N2 vì: Kim loại + HNO3 (loãng) ---->Muối nitrat + NO (M=30) + H2O N2O (M=44) N2 (M=28) - Ta phải biện luận để tìm ra 2 khí trong 3 khí trên - Theo bài ra khí không màu để lâu trong không khí hóa nâu là NO (2NO + O2 → 2NO2).

N

Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

31 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

Lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y. Cô cạn Y được hỗn hợp muối khan có giá trị là: A. 6,36g B. 63,6g C. 9,12g D. 91,2g Bài 22: Lấy 5,3g hỗn hợp gồm Na và 1 kim loại kiềm cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 3,36 lít khí (đktc). Kim loại kiềm và % khối lượng của nó trong hỗn hợp là: A. K và 21,05 % B. Rb và 1,78 % C. Li và 13,2 % D. Cs và 61,2 % Bài 23: Cho 17,6g hỗn hợp gồm Fe và kim loại R vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 4,48l khí (đktc) phần không tan cho vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thì giải B. Cu C. Pb D. Ag phóng ra 2,24l khí (đktc). Kim loại R là: A. Mg Bài 24: Hoà tan hoàn toàn 13,8g hỗn hợp gồm Mg và một kim loại hoá trị II bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 26,88l H2 (đktc). Kim loại hoá trị II và % khối lượng của nó trong hỗn hợp là A. Be, 65,3 % B. Ca, 51 % C. Zn, 67,2 % D. Fe, 49,72 % Bài 25:Hoà tan hoàn toàn 7,02 gam hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp trong nhóm IIA vào dung dịch HCl thu được 1,68 khí CO2 ở đktc. Hai kim loại A và B đó là: A: Be, Mg B: Mg, Ca C: Ca, Sr D: Mg , Ba Bài 26: Hoà tan 14,85 gam hỗn hợp hai muối clorua của hai kim loại kiềm thổ A và B vào nước được dung dịch X. Đề làm kết tủa hết ion Cl- trong dung dịch X người ta cho tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được 43,05 gam kết tủa. Công thức của hai muối clorua lần lượt là: A. BeCl2 , MgCl2 B: MgCl2, CaCl2 C: CaCl2, SrCl2 D: SrCl2, BaCl2 Bài 27: Hoà tan hoàn toàn 4,68 gam hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp trong nhóm IIA vào dung dịch HCl thu được 1,12 lít CO2 (đktc). Kim loại A và B là: A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba Bài 28: X và Y là hai nguyên tố halogen ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Để kết tủa hết ion X-, Y- trong dung dịch chứa 4,4 gam muối natri của chúng cần 150 ml dung dịch AgNO3 0,4 M. X và Y là A. Flo, clo B. Clo, brom C. Brom, iot D. Không xác định được.

N

Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

32 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

Ơ

H

m1 C2 − C = m2 C − C1

(1)

-L

Í-

C2 C – C1 - Nếu pha một chất tan vào nước thì C1% = CH O % = 0% (m1 là khối lượng H2O) - Nếu thêm chất tan A nguyên chất thì C2% = 100% (m2 là khối lượng chất tan A) + Đối với bài toán biết nồng độ mol/l ( CM) về khối lượng: ( CM < CM < CM ) CM – CM CM

TO

ÁN

2

Đ -

1

2

2

1

CM

=>

V1 CM 2 − CM = V2 CM − CM1

CM – CM Nếu pha một chất tan vào nước thì CM là CM CM 2

(2)

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

=>

Ó

C

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

dd A a * Bài toán trộn lẫn 2 dung dịch hoặc pha thêm H2O : - Dung dịch 1: Có khối lượng là m1 ; thể tích là V1 ; nồng độ là C1 ( nồng độ% hay nồng độ mol/l) ; khối lượng riêng D1 - Dung dịch 2: Có khối lượng là m2 ; thể tích là V2 ; nồng độ là C2 (C2 > C1)( nồng độ% hay nồng độ mol/l); khối lượng riêng D2 - Thu được dung dịch mới: có khối lượng là m (m= m1 + m2) ; thể tích là V ( V = V1 + V2); nồng độ là C (C1 < C < C2) + Đối với bài toán biết nồng độ% ( C%) về khối lượng: C1 C2 – C

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

ẠO

Đ

mB VB n ; hoặc B m A VA nA

G

=>

N

C

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U Y

.Q

m A VA n ; hoặc A mB VB nB

dd B b (a, b hiệu số giữa C%; CM; D hay M của dd C với ddA và ddB (lấy số lớn trừ số nhỏ) + Nếu dặt ngược lại: dd B b

IỄ N D

=>

TP

C

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

1. Nguyên tắc áp dụng: - Sử dụng quy tắc đường chéo để giải bài toán - Khi ta trộn lẫn 2 dd với nhau (2 chất không xảy ra Pứ hóa học) hoặc hỗn hợp 2 chất - Dựa vào dữ liệu bài ra để xác định đường chéo - Quy tắc đường chéo: + Đặt dung dịch (chất) nào thì theo tỉ lệ đó + Từ đường chéo rút ra tỉ lệ về khối lượng (nếu bài ra về % khối lượng); tỉ lệ về thể tích (nếu bài ra về CM; V, D); tỉ lệ về sô mol (nếu bài ra khối lượng mol M) dd A a

N

PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉO

H

Chuyên đề 5:

1

1

H 2O

= 0 M (V1 là thể tích H2O)

- Thể tích dd sau khi pha trộn phai không thay đổi + Đối với bài toán biết khối lượng riêng (D): (D1 < D < D2) D1 D2 – D D D2

=>

V1 D2 − D = V2 D − D1

(3)

D – D1

33 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

M – M1 M2 2. phạm vi áp dụng: Đây là phương pháp có nhiều ưu điểm, giúp tăng tốc độ tính toán, giải nhanh 1 số bài toán hóa học và là 1 công cụ bổ trợ rất đắc lực cho phương pháp trung bình. Phương pháp đường chéo có thể áp dụng tốt cho nhiều trường hợp, nhiều dạng bài tập: - Dạng bài pha chế dung dịch - Dạng bài tính thành phần hỗn hợp (Kim loại, muối,…) - Dạng bài tính thành phần hỗn hợp kh qua tỉ khốií - Bài toán xác định tỉ lệ giữa 2 thành phần trong hỗn hợp - Bài toán tính hàm lượng các đồng vị Thường sử dụng kết hợp giữa đường chéo với phương pháp trung bình và phương pháp bảo toàn nguyên tố. Với hỗn hợp phức tạp có thể sử dụng kết hợp nhiều đường chéo. - Phương pháp đường chéo tự nó không phải là giải pháp quyết định của bài toán (hoàn toàn có thể giải bằng phương pháp đặt ẩn - giải hệ) nhưng áp dụng đường chéo hợp lí, đúng cách, trong nhiều trường hợp sẽ giúp tốc độ làm bài tăng lên đáng kể, điều này đặc biệt quan trọng khi làm bài thi trắc nghiệm như hiện nay. - Trong đa số trường hợp không cần thiết phải viết sơ đồ dường chéo nhằm rút ngắn thời gian làm bài. Nhược điểm của phương pháp này là không áp dụng được cho những bài toán trong đó có xảy ra phản ứng giữa các chất tan với nhau, không áp dụng được với trường hợp tính toán pH. 3. Chú ý một số nguyên tắc khi làm bài tập: + Chất rắn khan ( Chất tan nguyên chất) coi như dung dịch có nồng độ C% = 100% + Tinh thể ngậm nước coi như một dung dịch: có C% bằng % khối lượng chất tan trong tinh thể + Oxit hay quặng thường được coi như dung dịch của kim loại có C% bằng % khối lượng của kim loại trong oxit hay quặng đó (hoặc coi như dung dịch của oxi có C% bằng % khối lượng của oxi trong oxit hoặc quặng đó) + Khối lượng riêng hay tỉ khối của H2O là D = 1g/ml + H2O (dung môi) coi như dung dịch có nồng độ C% = 0% hay CM = 0 M + Oxit tan nước (tác dụng với nước) coi như dung dịch axit hoặc bazơ tương ứng có nồng độ C% > 100% : - Oxit axit tan trong dd axit (SO3,..) coi nhu là dd axit : +H O x. Oxit axit  → y. Axit tuong ứng

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

(4)

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

n1 M 2 − M = n2 M − M 1

U Y

=>

M

H

Ơ

* Bài toán hỗn hợp: Thường là hỗn hợp 2 kim loại liên tiếp hoặc hỗn hợp chất khí - Chất 1: có khối lượng mol là M1; số mol là n1 - Chất 2: có khối lượng mol là M2 (M2 >M1); số mol là n2 - Hỗn hợp có khối lượng mol là M (khối lượng trung bình M1 < M < M2); số mol là n ( số mol trung bình) M1 M2 – M

N

+ Nếu pha chất tan vào nước Khối lượng riêng hay tỉ khối của H2O là D = 1g/ml

2

có C% bằng -

y.M Axit .100 >100% (x, y là hệ số p.t khi chuyển từ oxit sang axit) x.M Oxit

Oxit bazo tan trong dd kiêm (Na2O, CaO,...) coi nhu là dd kiềm

34 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

+ H 2O

x. Oxit bazo  → y. bazo tuong ứng y.M Kiem .100 >100% (x, y là hệ số p.t khi chuyển từ oxit sang bazo) x.M Oxit

C% =

10 00

10M

VHCl

8 2

= =4

2M - 0M = 2M

Ó

A

(HCl)

VH 2O

H

=> VH O = 4.VHCl => VHCl =

Í-

2

VH 2O 4

=

400 = 100 ml 4

TO

ÁN

-L

Chú ý nếu là bài toán trắc nghiệm cho các đáp án sau: A. 20ml và 380ml B. 40ml và 360ml C. 80ml và 320ml D. 100ml và 300ml Thì chọn đáp án C: vì thể tích H2O gấp 4 lần thể tích HCl Bài toán 3: Trộn m1 gam dung dịch NaOH 10% với m2 gam dung dịch NaOH 40% thu được 60 gam dung dịch 20% . Giá trị của m1, m2 là bao nhiêu? (m1) 10% 40% - 20% = 20

Đ

20%

=>

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

=>

B

2M

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

10 M – 2M = 8M

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

(H2O) 0 M

IỄ N D

Ơ

U Y .Q TP ẠO Đ G N H Ư

TR ẦN

Bài toán 2 : Tính thể tích dung dịch HCl 10M và thể tích H2O cần dùng để pha thành 400ml dung dịch 2M

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Giải:

http://daykemquynhon.ucoz.com

H

N

Bài toán 1: Cần bao nhiêu ml dung dịch NaCl 3% để pha được 500ml dung dịch NaCl 0,9%, biết rằng khối lượng riêng của dung dịch thay đổi

N

Dạng 1. Pha chế dung dịch :

m1 20 2 = = m2 10 1

(m2)

40% 20% - 10% = 10 m1 + m2 = 60 ; mà m1 = 2.m2 => 3m2 = 60 => m2 = 20g và m1 = 40g Bài toán 4: Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 8% để pha thành 280 gam dung dịch CuSO4 16%. - Chú ý: đối với tinh thể ngậm nước thi ta coi như dung dịch (trong đó có chất tan và dung môi nước) => ta phải tính C% của chất tan trong tinh thể.

35 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

CuSO4.5H2O :

mdd = M CuSO + 5.M H O = (64 + 32 + 16.3) + 5.18 = 250g mct = M CuSO = 160g 4

2

4

160 .100 = 64% CCuSO4 % = 250

Áp dụng quy tắc đường chéo: (m1) CuSO4.5H2O 64%

Ơ

m1 8 1 = = m2 48 6

H

=>

=

2

G

N H Ư

=>

m

=

29, 4 2 = 44,1 3

122,5% -78,4% = 44,1

3.200 = 300g 2

10 00

B

Bài toán 6: Hoà tan hoàn toàn m gam Na2O nguyên chất vào 40 gam dung dịch NaOH 12% thu được dung dịch NaOH 51%. Giá trị của m là m là: +H O Na2O  → 2.NaOH 2

Ó

2.M NaOH 80 .100 = .100 = 129% 62 M Na2O

51% - 12% = 39

51%

-L

(NaOH) 12%

m 39 1 = = mNaOH 78 2 m 40 m = NaOH = = 20g 2 2

=>

Í-

H

(Na2O) 129%

A

Coi Na2O là dung dịch NaOH có C% =

129% -51% = 78

Đ

ÀN

TO

ÁN

Bài toán 7: Cần bao nhiêu lít axit H2SO4 (D = 1,84) và bao nhiêu lít nước cất để pha thành 9 lít dung dịch H2SO4 có D = 1,28 - Nước cất có D = 1g/ml - Áp dụng quy tắc đường chéo (H2O) D = 1 1,84 – 1,28 = 0,56

IỄ N D

mSO3

TR ẦN

(H2SO4) 49% 3.mSO3

98 .100 = 122,5% 80

78,4% - 49% = 29,4

78,4%

m=

M SO3

.100 =

Đ

Áp dụng quy tắc đường chéo: (SO3) 122,5%

M H 2 SO4

ẠO

Coi SO3 là dung dịch H2SO4 có C% =

1,28

=>

VH 2O VH 2 SO4

=

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

2

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

(m2) CuSO4 8% 64% - 16% = 48 m1 + m2 = 280 mà: m2 = 6m1 => 7m1 = 280 => m1 = 40g và m2 = 240g Bài toán 5: Hoà tan 200 gam SO3 vào m gam dung dịch H2SO4 49% ta được dung dịch H2SO4 78,4%. Tính giá trị của m. +H O SO3  → H2SO4

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

16%

N

16% - 8% = 8

0,56 2 = 0, 28 1

(H2SO4) D = 1,84 1,28 – 1 = 0,28 - Cần pha V (l) H2SO4 với V(l) H2O theo tỉ lệ 2: 1 => VH O = 6 (lit); VH SO = 3 (lit) Dạng 2. Xác định thành phần các chất trong hỗn hợp muối tác dụng với Axit; Bazo: 2

2

4

Bài toán 8: Thêm 250ml dung dịch NaOH 2M vào 200ml dung dịch H3PO4 1,5M. Xác định muối tạo thành và khối lượng của muối:

36 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

NaOH tác dụng với H3PO4 có thể tạo ra các muối NaOH + H3PO4 → NaH2PO4 + H2O (1) 2NaOH + H3PO4 → Na2HPO4 + 2H2O (2) 3NaOH + H3PO4 → Na3PO4 + 2H2O (3) Đổi: 250 ml = 0,25 lít ; 200ml = 0,2 lit Ta có: nNaOH = 0,25.2 = 0,5 mol; nH PO = 0,2.1,5 = 0,3 mol so sánh số mol NaOH và

Ơ H

Na2HPO4 (n=2) 2/3 => nNaH PO = 0,1 mol; nNa HPO = 0,2 mol => mNaH PO = 0,1.120 = 12g ; nNa HPO = 0,2.142 = 28,4g Dạng 3: Tính tỉ lệ thành phần hỗn hợp khí qua tỉ khối : 4

2

N Đ

4

4

H Ư

2

2

G

4

N

2

U Y

1 2

10 00

B

TR ẦN

Bài toán 9: Tỉ khối hơi của N2 và H2 so với O2 là 0,3125. Tìm thể tích và phần trăm thể tích của N2 & H2 có trong 29,12 lít hỗn hợp. Giải: M hh (Khối lượng trung bình hh khí): M hh = 32. 0,3125

4 9 .100 = 30,77% ; % VO2 = .100 = 69,23% (Thường dùng cách 4+9 4+9

H

2

A

% VN =

Ó

Cách 1:

nO2

=

4 9

VN2

-L

nN 2

ÁN

Cách 2:

Í-

nàynhanh hơn)

VO2

=

4.V 4 => VN2 = O2 Mà VN2 + VO2 = 29,12 9 9

=> VO = 20,16 (lit) ; % VO =

ÀN

2

2

=>

4 VO + VO2 = 29,12 9 2

20,16 .100 = 69,23% 29,12

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

nNa2 HPO4

=

.Q

nNaH 2 PO4

TP

=>

ẠO

5/3

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

dung dịch tạo ra hỗn hợp 2 muối NaH2PO4 và Na2HPO4 Áp dụng quy tắc đường chéo: NaH2PO4 (n=1) 1/3

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

số mol H3PO4

N

4

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

3

n 0,5 5 1 < n = NaOH = = <2 nH 2 SO4 0,3 3

IỄ N

Đ

VN2 = 29,12 - 20,16 = 8,96(lit) ; % VN2 = 100%- 69,23%= 30,77%

D

Dạng 4: Tính tỉ lệ các chất trong hỗn hợp 2 chất vô cơ.

Bài toán 10: Hoà tan 3,164 gam hỗn hợp 2 muối CaCO3 và BaCO3 bằng dung dịch HCl dư thu được 448 ml khí CO2 (đktc). Thành phần % số mol của BaCO3 trong hỗn hợp là CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O (1) BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (2)

37 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

Theo p.t.p.ư: nmuối Cacbonat = nCO = 2

3,164 = 158,2 0, 02

3

=> % về số mol BaCO3 =

N Ơ H TP

=> nBaCO = 0,012 mol

Đ

2 nBaCO3 + nBaCO3 =0,02 3

ẠO

38,8 2 2 => nCaCO3 = nBaCO3 = 58, 2 3 3 3

0, 012 .100 = 60% 0, 02

G

nBaCO3

=

N

=>

nCaCO3

H Ư

Cách 2: =>

TR ẦN

(Bài toán trên có thể giải bằng PP đại số hoặc PP bảo toàn khối lượng) Dạng 5: Bài toán hỗn hợp 2 kim loại (Kế tiếp trong bảng tuần hoàn):

H

6, 72 = 0,3 mol Theo p.t: nMCO3 = nCO2 = 0,3 mol 22, 4

=> M MCO = 3

28, 4 = 94,76 0,3

Í-

nCO2 =

Ó

A

10 00

B

Bài toán 11: Hoà tan 28,4g 1 hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít khí ở đktc và dung dịch A. a. Xác định tên 2 kim loại biết 2 kim loại đó thuộc 2 chu kì liên tiếp của phân nhóm IIA b. tính % m mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. Giải: a/ Gọi CT chung 2 muối cacbonat: M CO3 ( M Khối lượng mol TB của 2 KL) M CO3 → M Cl2 + 2HCl + CO2 + H2O

=> M + M CO = 94,76 => M + 60 = 94,76 => M = 94,67 -60 = 34,67

-L

3

ÀN

TO

ÁN

2 kim loại là A và B thì MA < M < MB (2 KL thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn) MB > MA => Chỉ có thể là Mg = 24 ; Ca = 40 => 2 muối cacbonat là MgCO3 và CaCO3 b/ Áp dụng quy tắc đường chéo: CaCO3 (M=100) 94,67 -84 = 10,67 M MCO =94,76 MgCO3 (M=84) 100 – 94,67 = 5,33

Đ IỄ N D

3 5

=> % nBaCO = .100 = 60% (Thường dùng cách nàynhanh

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

nBaCO3

38,8 2 = 58, 2 3

=

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

nCaCO3

158,2 – 100 = 58,2

hơn)

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Cách 1: =>

197 -158,2 = 38,8

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Áp dụng quy tắc đường chéo: CaCO3 (M=100) M =158,2 BaCO3 (M=197)

N

=

U Y

Muối cacbonat

.Q

M

0, 448 = 0,02 mol 22, 4

3

nCaCO3 nMgCO3

=

10, 67 = 2 => nCaCO3 = 2nMgCO3 mà 5,33

nCaCO3 + nMgCO3 = 0,3

=> nCaCO = 0,2 mol ; nmgCO = 0,1 mol => mCaCO =0,2.100 = 20g mMgCO = 0,1.84= 8,4g 3

3

3

3

20 8, 4 .100 = 70,42 ; % mMgCO3 = .100 = 29,58% => % mCaCO3 = 28, 4 28, 4

(Bài toán trên có thể giải bằng PP đại số hoặc PP tăng giảm khối lượng)

38 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

D

Ơ H https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

Bài 1. Để thu được dung dịch HNO3 20% cần lấy a gam dung dịch HNO3 40% pha với b gam dung dịch HNO3 15%. Tính tỉ lệ a/b ( Đs: 1/4) Bài 2. Hoà tan hoàn toàn m gam Na2O nguyên chất vào 75,0 gam dung dịch NaOH 12,0% thu được dung dịch NaOH 58,8%. Tính giá trị của m (Đs: 50,0g) Bài 3. Để thu được 42 gam dung dịch CuSO4 16% cần hoà tan x gam tinh thể CuSO4.5H2O vào y gam dung dịch CuSO4 8%. Tính giá trị của y (Đs:36g) Bài 4: Nhiệt phân hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Al(OH)3 và Cu(OH)2 thu được hỗn hợp chất rắn Y có khối lượng 0,731a gam. Thành phần % về khối lượng của Al(OH)3 trong X là. (Đs:52,5%) Bài 5: Nhiệt phân hoàn toàn 108 gam hỗn hợp X gồm Na2CO3 và NaHCO3 được chất rắn Y có khối lượng bằng 75,4% khối lượng của X. Khối lượng naHCO3 có trong X là:(Đs: 72,0 gam). Bài tập trắc nghiệm: Câu 1 : Để pha được 100ml dung dịch nước muối có nồng để mol 0,5M đã lấy B. 75,0. C. 25,0. D. 20,0. Vml dung dịch NaCl 2,5M. Giá trị của V là : A. 80,0. Câu 2 : Hoà tan hoàn toàn m gam Na2O nguyên chất vào 75,0 gam dung dịch NaOH 12,0% thu được dung dịch NaOH 58,8%. Giá trị của m là A. 66,0. B. 50,0. C. 112,5. D. 85,2. Câu 3 : Để thu được 42 gam dung dịch CuSO4 16% cần hoà tan x gam tinh thể CuSO4.5H2O vào y gam dung dịch CuSO4 8%. Giá trị của y là A. 35. B. 6. C. 36. D. 7. Câu 4 : Thể tích nước nguyên chất cần thêm vào1 lít dung dịch H2SO4 98% (d= 1,84 g/ml) để được dung dịch mới có nồng độ 10% là A. 14,192 lít. B. 15,1921ít. C. 16,192lít. D. 17,l92 lít. Câu 5 : Đốt cháy hoàn toàn m gam photpho rồi lấy sản phẩm hoà tan vào 500 gam nước được dung dịch X có nồng độ 9,15%. Giá trị của m là A. 1,55 B. 15,5. C. 155. D. 31 Câu 6: Lượng SO3 cần thêm vào dung dịch H2SO4 10% để được 100 gam dung dịch H2SO4 20% là : A. 2,5 gam. B. 8,88 gam C. 6,66 gam. D. 24,5 gam. Câu 7: Thêm 150ml dung dịch KOH 2M vào 120ml dung dịch H3PO4 1M. Khối lượng các muối thu được trong dung dịch là : A. 9,57 gam K2HPO4 ; 8,84 gam KH2PO4 B. 10,44 gam K2HPO4 ; 12,72 gam K3PO4 C. 10,24 gam K2HPO4 ; 13,50 gam KH2PO4 D. 13,05 gam K2HPO4 ; 10,60 gam K3PO4 Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn1,55 gam photpho rồi lấy sản phẩm cho tác dụng với 400ml dung dịch NaOH 0,3 M, sau đó đem cô cạn thì thu dược m gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 6,48 gam. B. 7,54 gam. C. 8,12 gam. D. 9,96 gam. Câu 9: Nung hỗn hợp X gồm CaCO3 và CaSO3 tới phản ứng hoàn toàn được chất rắn Y có khối lượng bằng 50,4% khối lượng của X. Thành phần % khối lượng của CaCO3 trong X là A. 60%. B. 54,5% C. 45,5%. D. 40%. Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 34,85 gam hỗn hợp 2 muối BaCO3 và Na2CO3 bằng dung dịch HCl thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Số mol BaCO3 trong hỗn hợp là A. 0,20. B. 0,15. C. 0,10 . D. 0,05. Câu 11 : Nhiệt phân hoàn toàn 108 gam hỗn hợp X gồm Na2CO3 và NaHCO3 được chất rắn Y có khối lượng bằng 75,4% khối lượng của X. Khối lượng NaHCO3 có trong X là A. 54,0 gam. B. 27,0 gam. C. 72,0 gam. D. 36,0 gam. Câu 12 : Đốt cháy hoàn toàn 21,0 gam dây sắt trong không khí thu được 29,4 gam hỗn hợp các oxit Fe2O3 và Fe3O4. Khối lượng Fe2O3 tạo thành là

N

IV. BAI TẬP TỰ GIẢI

39 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

ẠO

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

A. 12,0 gam B. 13,5 gam. C. 16,5 gam. D. 18,0 gam. Câu 13: Hoà tan 55g hỗn hợp Na2CO3 và Na2SO3 với lượng vừa đủ 500ml axit H2SO4 1M thu được một muối trung hoà duy nhất và hỗn hợp khí X. Thành phần phần trăm thể tích của hỗn hợp khí X là : A. 80% CO2 ; 20% SO2 B. 70% CO2 ; 30% SO2 C. 60% CO2 ; 40% SO2 D. 50% CO2 ; 50% SO2 Đáp án trắc nghiệm: 1D 2B 3C 4C 5B 6B 7B 8B 9D 10B 11C 12A 13A

N

Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

40 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

= ∑ n( sau p.u )

= ∑ m( sau p.u )

TO

ÁN

D

Ơ H

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

ẠO

TP

- Điểm mấu chốt của phương pháp là phải xác định được đúng các hợp phần có chứa nguyên tố X ở trước và sau phản ứng, áp dụng ĐLBT nguyên tố với X để rút ra mối quan hệ giữa các hợp phần từ đó đưa ra kết luận chính. 2. Phạm vi áp dụng: - Phương pháp bảo toàn nguyên tố có thể áp dụng cho hầu hết các dạng bài tập, đặc biệt là các dạng bài hỗn hợp nhiều chất, xảy ra nhiều phản ứng biến đổi phức tạp (Điều kiện là nguyên tố đó phải phản ứng hết). Thường có các bài tập sau: - Dạng 1: Từ một chất tạo thành nhiều chất: + Kim loại phản ứng với axit mạnh (HNO3 ; H2SO4 (đặc, nóng)) + Phản ứng khử oxit kim loại (oxit sau nhôm) bằng (CO, H2, Al …) + Hỗn hợp các chất khí tác dụng với dung dịch kiềm + Phản ứng của kim loại, hợp chất lưỡng tính.. - Dạng 2: Từ nhiều chất ban đầu tạo ra 1 chất + Phản ứng hỗn hợp kim loại và oxit kimloại (cùng nguyên tố) tác dụng với axit ; nước… + Phản ứng khử hỗn hợp oxit sắt bằng (CO, H2, Al…) - Dạng 3: Từ nhiều chất ban đầu tạo thành nhiều chất + Phản ứng hỗn hợp kim loại và oxit kim loại tác dụng với axit ; nước… + Phản ứng khử hỗn hợp oxit bằng (CO, H2, Al…) + Phản ứng hỗn hợp kim loại, muối với axit - Dạng 4: Phản ứng đốt cháy trong hóa học hữu cơ 3. Cách giải: + Viết P.t.p.ư (Có thể chỉ cần sơ đồ P.ứ) + Xác định nguyên tố được bảo toàn + Dựa vào P.t.p.ứ (sơ đồ) xác định số mol nguyên tử trước và sau phản ứng + Tính khối lượng nguyên tố bảo toàn * Hỗn hợp kim loại, oxit kim loại tác dụng với axit: +Axit ( du ) + NaOH Bài toán tổng quát 1: cho hỗn hợp A (kim loại + Oxit KL)  → dd B → Kết tủa C . Lọc kết tủa C, đem nung (trong không khí hoặc không) đến khối lượng không đổi được m g chất rắn D. Tính khối lượng m Bài toán 1: Cho một hỗn hợp A gồm Fe, Fe2O3, FeO, Fe3O4 tác dụng hoàn toàn với HNO3 dư sau phản ứng thu được dung dịch B và khí C. Cho dung dịch B tác dụng hoàn toàn với NaOH dư thu được kết tủa E. Nung kết tủa E trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn F .Mặt khác cho một luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp A thì thu đựợc m gam chất rắn. Tính m . Biết các phản ứng đều sẩy ra hoàn toàn . Giải : (Fe, Fe2O3, FeO, Fe3O4 ) + HNO3 ----> Muối sắt (III) nitrat (B) + Khí C + H2O

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

( truoc p .u )

.Q

∑m

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

+ Tổng khối lượng các nguyên tố tham gia = tổng khối lượng nguyên tố tạo thành

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

( truoc p .u )

U Y

∑n

N

1. Nguyên tắc áp dụng: - Nguyên tắc chung của phương pháp là dựa vào định luật bảo toàn nguyên tố (BTNT); “Trong các phản ứng hóa học thông thường, các nguyên tố luôn được bảo toàn”. Điều này có nghĩa là: “Tổng số mol nguyên tử của một nguyên tố X bất kỳ trước và sau phản ứng là luôn bằng nhau” + Tổng số mol nguyên tố tham gia = Tổng số mol nguyên tố tạo thành

N

Chuyên đề 6: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ

41 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

B + NaOH -----> Fe(OH)3 (E) + NaNO3 t 2 Fe(OH)3  → Fe2O3 (F) + 3H2O Nguyên tố Fe được bảo toàn vì nó tham gia mọi quá trình. Qua mọi gia đoạn Fe chuyển hóa thành các chất nhưng Fe vẫn là Fe. - Đề bài cho: Chất rắn F là : Fe2O3 có số mol là =

16 = 0,1 mol 160

0, 5 = 0,25 mol 2

=> m = 0,25 . 160 = 40 gam

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

* Khử hỗn hợp oxit sắt bằng ( CO, H2, Al…) Bài toán tổng quát 2: Cho hỗn hợp FeO, Fe2O3,, Fe3O4 + (CO, H2, Al…) ------> Chất rắn duy nhất (lưu ý nếu P.ứ xảy ra hoàn toàn thì chất rắn là Fe; nếu P.ư xảy ra không hoàn toàn thì chất răn có thể còn các oxit sắt dư) Bài toán 3: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần 0,05 mol H2. Mặt khác hòa tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc thu được V( ml) thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính V Giải: Theo bài ra: số mol H2 = 0,05 mol t FeO + H2  → Fe + H2O t → 3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2  t Fe2O3 + 3H2  → 2Fe + 3H2O 0

0

0

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

2 3

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

=> nFe O =

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

0

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

G

0

IỄ N D

Đ

ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

- Fe và Fe2O3 quan hệ với nhau bởi nguyên tố Fe: => Vậy số mol Fe (trong Fe2O3) sau P.ư = 0,1.2= 0,2 mol Theo định luật BTNT : Tổng số mol Fe trước P.ư = sau P.ứ = 0,2 mol mFe = 11,2 gam Bài toán 2: Cho hỗn hợp chất rắn A gồm 0,1mol Fe2O3 và 0,1 mol Fe3O4 tác dụng với dd HCl dư, thu được dd B. Cho NaOH dư vào B thu được kết tủa C. Lọc lấy kết tủa rửa sạch rồi đem nung C trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn D. Tính khối lượng m. Giải : Fe2O3 Fe(OH)2↓ + NaOH Fe3O4 + HCl -----> dd B (FeCl2; FeCl3) → Fe(OH)3 ↓ (C) Nung trong không khí Fe(OH)2 chuyển thành Fe(OH)3 t 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  → 4Fe(OH)3 t 2Fe(OH)3  → Fe2O3 + 3H2O (Chất rắn D) Chất rắn cuối cùng thu được là: Fe2O3 => Nguyên tố Fe được bảo toàn Áp dụng định luật BTNT: ∑ nFe ( sau p.u ) = ∑ nFe (truoc p.u ) Theo bài ra 0,1 mol Fe2O3 có 0,2 mol Fe 0,1 mol Fe3O4 có 0,3 mol Fe => ∑ nFe (truoc p.u ) = 0,2 + 0,3 = 0,5 mol => ∑ nFe ( sau p.u ) = 0,5 mol

N

0

Thực chất phản ứng khử các oxit trên là (H2 kết hợp với Nguyên tử O trong Oxit)

nO ( trong oxit ) = nH 2 ( p.u ) = nH 2O O + H2 ---->H2O (Phản ứng xảy ra hoàn toàn hh oxit P,ư hết, H2 Có thể dư) 0,05 0,05 mol Đặt số mol hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 lần lượt là x, y, z. Ta có x mol FeO có: x mol Fe ; x mol O y mol Fe3O4 có: 3y mol Fe ; 4y mol O

42 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

z mol Fe2O3 có: 2z mol Fe ; 3z mol O Theo định luật bảo toàn nguyên tố: Số mol O và Fe trước và sau P.ứ không đổi => nO = x + 4y + 3z = 0,05 (1) => mO = 0,05.16 = 0,8g ; mFe = mhh - mO = 3,04 – 0,8 = 2,24g

Ơ H N U Y .Q

TR ẦN

H Ư

N

G

Vậy: Thể tích khí SO2 (ở đktc) = 0,01.22,4 = 0,224 lit = 224 ml Bài toán 4: Cho 4,48 lít CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là Giải: Gọi công thức của oxit sắt là FexOy t P.t.p.ư: FexOy + yCO  → x Fe + yCO2 Thực chất phản ứng khử các oxit trên là (CO kết hợp với Nguyên tử O trong Oxit) O + CO ---->CO2 (Phản ứng xảy ra hoàn toàn hh oxit P,ư hết, CO có thể dư)

10 00

B

0

nO ( trong oxit ) = nCO ( p .u ) = nCO2

4, 48 = 0,2 mol 22, 4

A

Số mol CO =

Ó

Tỷ khối so với H2 của khí sau P.ư = 20 => MKhí sau P.ư = 20.2 = 40 < M CO =44 (nếu sau P.ư thu được chỉ riêng khí CO2 thì MKhí sau P.ư =44) Sau phản ứng còn dư khí CO : M CO < M < M CO ( vì không biết số mol hh khí nên ta có thể sử dụng PP đường chéo hoặc phương pháp trung bình) + Cách 1: PP đường chéo CO2 (M=44) 12

Í-

H

2

TO

ÁN

-L

2

40

Đ IỄ N

VCO2

=>

nCO2 nCO

=

12 3 = 4 1

4

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

TP

(c)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

x + y 0, 02 = = = 0, 01 mol 2 2

CO (M=28)

D

(b)

ẠO

2

(a)

Đ

Từ (a) và (b) ta được : nSO

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Từ (1) và (2) ta có hệ P.t:

http://daykemquynhon.ucoz.com

x + 4y + 3z = 0,05 (1) x + 3y + 2z = 0,04 (2) Nhân 2 vế của (2) với 3 rồi trừ (2) cho (1) ta được: x + y = 0,02 Mặt khác: 2FeO + 4H2SO4 (đ) → Fe2(SO4)3 + SO2 +4H2O x mol x/2 mol 2Fe3O4 + 10H2SO4 (đ) → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O y mol y/2 mol Fe2O3 + H2SO4 (đ) → Fe2(SO4)3 +H2O

N

2, 24 = 0,04 mol => x + 3y + 2z = 0,04 (2) 56

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

=> nFe =

3 3 => VCO2 = .100% = 75% 4 VCO 1 75 .0, 2 = 0,15 mol => nCO (dư) = 0,2 -0,15 = 0,05 mol Ta có nCO ( P.u ) = nCO2 = 100 Theo P.t: nO (trong oxit ) = nCO ( P.u ) = 0,15 => mO(trong oxit) = 0,15.MO = 0,15.16 = 2,4g

=>

=

=> mFe = 8 – 2,4 = 5,6g => nFe = 5, 6 = 0,1 mol 56

43 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

=>

x 0,1 2 => x = 2; y = 3 vậy CTHH của oxit là Fe2O3 = = y 0,15 3

(+ Cách 2: PP trung bình : - gọi % về thể tích của CO2 là a% - thì % về thể tích của CO (dư) là 100% - a% a%.M A + M B (100 − a %) 100

N

(7)

Ơ

Áp dụng CT: M =

0

G

Từ (1); (2); (3) và (4): Nguyên tố sắt được bảo toàn Áp dụng ĐLBTNT: nFe (trong Fe O ) = ∑ nFe (trong FeSO ) mà 3 4

nFe = 0,1 mol => 3

∑n

Fe ( trong FeSO4 )

= nH 2 SO4 = 0,3 mol

H Ư

=> nFe =0,3 mol => nFe O =

4

N

3 4

mFe3O4 = 0,1.232 = 23,2g

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

Bài toán 1: Cho hỗn hợp 2,7 gam nhôm và 5,6 gam sắt vào 550 ml dd AgNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì được m gam chất rắn( biết Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag). Tính m. Bài toán 3:Hỗn hợp chất rắn A gồm 16 gam Fe2O3 và 23.2 gam Fe3O4. Hoà tan hoàn toàn A bằng dung dịch HCl dư thu được dd B. Cho NaOH dư vào B, thu được kết tủa C. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn D.Tính m Bài toán 4: Sục khí clo vào dung dịch NaBr và NaI đến phản ứng hoàn toàn ta thu được 1,17 gam NaCl. Xác định số mol hỗn hợp NaBr và NaI có trong dung dịch ban đầu. Bài toán 5: Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng HNO3 đặc, nóng thu được 4.48 lít khí NO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 145.2 gam muối khan. Tính m. Bài toán 6: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 6 gam FeS2 và x gam Cu2S vào HNO3 vừa đủ thu được dung dịch Y (Y chỉ chứa muối sunfat) và khí duy nhất NO2. Tính x. Bài toán 7: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3, cần 0,05 mol H2. Mặt khác hoà tan hoàn toàn 3,04 gam X trong dung dịch H2SO4 đặc thu được V ml SO2 (đktc).Tính V. Bài toán 8 : Cho 7.68 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 vào 260 ml dung dịch HCl 1M vừ đủ ta thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y thu được kết tủa Z. Đem nung Z trong khồng khí đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn G. Tính m. Bài toán 10:Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 11.2 gam Fe và 16 gam Fe2O3 vào HNO3 loãng dư thì thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với NaOH rồi lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn. Tính m Bài toán 11:Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol mỗi chất FeS2 và CuS trong không khí rồi cho sản phẩn cháy tác dụng vừa đủ V ml dung dịch KMnO4 1M. Tính V. Bài toán 12: Hoà tan 11.2 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong HCl dư thì thu được hỗn hợp dd muối Y1 và khí Y2 . Cho dung dịch Y1 tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa rồi nung trong

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

4, 48 = 0, 2 mol; nH 2 SO4 = 0,3.1 = 0,3 mol 22, 4

ẠO

2

Đ

Khí bay ra là khí H2 nH =

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

0

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U Y

N

H

44.a% + 28(100-a%) = 4000 => a% = 75% => tính tương tự trên) Bài toán 5: Khử hết m gam Fe3O4 bằng CO thu được hỗn hợp A gồm FeO và Fe. A tan vừa đủ trong 0,3 lít dung dịch H2SO4 1M loãng, cho ra 4,48 lít khí (đktc). Tính m? t Fe3O4 + CO  (1) → 3FeO + CO2 t FeO + CO  (2) → Fe + CO2 Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (3) FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O (4)

44 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/

D

Ơ H https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 8 gam chất rắn Z. Tính thành phần % Fe trong hh đầu. Bài toán 13:Thổi từ từ rất chậm 2,24 lít hỗn hợp khí X gồm H2 và CO qua ống sứ đựng 24gam hỗn hợp gồm (Al2O3, CuO, Fe2O3, Fe3O4) ở nhiệt độ cao thì thu được m gam 2 kim loại và một oxit duy nhất trong ống sứ. Tính giá trị m. Bài toán 14:Cho 4.04 gam hh X gồm 3 kim loại Fe, Cu, Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 5.96 gam. Tính thể tích dung dịch HCl 2 M vừa đủ để phản ứng hết với hỗn hợp Y. Bài 1:Cho m1 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại A(hoá tri2), B( hoá trị 3), C(hoá trị n) đều ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng m2 gam. Tính thể tích dung dịch HCl a M vừa đủ để phản ứng hết với dung dịch Y. Bài 2:Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp x gam FeS2 và 4 gam Cu2S vào HNO3 vừa đủ thu được dd Y (Y chỉ chứa muối sunfat) và hỗn hợp khí NO2 và NO với tỉ lệ 1:3. Tính giá trị x. Bài 3:Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm y mol FeS2 và x gam Cu2S vào HNO3 vừa đủ thu được dung dịch X (X chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí Y duy nhất. Viết biểu thức liên hệ giữa đai lượng x và y là:(khí Y không màu, không mùi, không vị, không cháy dưới 10000 C). Bài 4: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3, trong axit sunfuric đặc nóng thu được 0.224 lít khí không màu, mùi xốc. Mặt khác cho 1.12 lít khí H2 thì khử hêt m gam hh X trên. Các khí đo đktc. Tính giá trị m. Bài 5: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3, cần 1.4 gam CO. Mặt khác hoà tan hoàn toàn 3,04 gam X trong dd H2SO4 đặc thu được V lít khí không màu, mùi xốc (đktc). Tính giá trị V. Bài 6:Chom gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 thì cần 100 ml dung dịch HCl 0.3 M vừ đủ ta thu được dd Y gồm 2 muối. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch Y thu được kết tủa Z. Đem nung Z trong khồng khí đến khối lượng không đổi thì thu được 1.6 gam chất rắn G. Tính giá trị m. Bài 7: Cho 2.13 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Cu, Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3.33 gam. Tính thể tích dung dịch HCl 2 M vừa đủ để phản ứng hết với dung dịch Y. Bài 8:. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0.2 mol Fe và x mol Fe2O3 vào HCl dư thì thu được dung dịch X và khí Y. Cho X tác dụng với NaOH rồi lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 32 gam chất rắn. Tính giá trị x Bài 9:Cho 8.32 gam Cu tác dụng với V ml HNO3 1 M thu được 4.928 lít khí hỗn hợp 2 khí NO và NO2. Tính giá trị V. (Biết các khí đo ở đktc). Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn 45.76 gam FeS và 58.2 ZnS trong không khí ta thu được khí Y không màu mùi xốc duy nhất và chất rắn X. Cho khí Y tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch nước brôm ( đo ở đktc). Tính V. Bài 11: Để m gam bột sắt ngoài không khí một thời gian thu được11,8 gam hỗn hợp các chất rắn FeO, Fe3O4, Fe2 O3, Fe. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO3 loãng thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Tính giá trị m. Bài 12: Hòa tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí. Nếu cho 34,8 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO3 nóng dư thì thu được V lít khí NO2 (đktc). Tính giá trị V Bài 13: Hòa tan hoàn toàn 43,2 gam kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng, tất cả khí NO thu được đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước có dòng oxi để chuyển hết thành HNO3. Tính thể tích khí oxi ở đktc đã tham gia vào quá trình trên. Bài 14: Chia m gam hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau - Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl, tạo ra 1,792 lít H2 (đktc).

N

Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

45 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

- Phần 2 nung trong oxi thu được 2,84 g hỗn hợp oxit. Tính giá trị m. Bài 15: Chia 44 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M có hóa trị duy nhất thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Tan vừa đủ trong 2 lít dung dịch HCl thấy thoát ra 14,56 lít H2 (đktc). - Phần 2: Tan hoàn toàn trong dd HNO3 loãng nóng thấy thoát ra 11,2 lít khí NO duy nhất (đktc) 1. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl là: 2. Tính khối lượng hỗn hợp muối clorua khan thu được khi cô cạn dd sau phản ứng ở phần 1 3. Tính % khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu 4. Xác định kim loại M. Bài 16: Một hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Fe, Mg có khối lượng 26,1 gam được chia làm 3 phần đều nhau. - Phần 1, cho tan hết trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí. - Phần 2, cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí. - Phần 3, cho tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng đem hoà tan trong dung dịch HNO3 nóng dư thì thu được V lít khí NO2. Các khí đều được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính thể tích khí NO2 thu được. Bài 17: Cho tan hoàn toàn 3,6 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong dung dịch HNO3 2M, thu được dung dịch D, 0,04 mol khí NO và 0,01 mol N2O. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch NaOH lấy dư, lọc và nung kết tủa đến khối lượng thu được m gam chất rắn. 1. Tính giá trị của m. 2. Tính thể tích HNO3 đã phản ứng. Bài 18: Cho một luồng khí CO qua m gam bột Fe2O3 nung nóng, thu được 14 gam hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Cho hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu được 2,24 lit khí NO (đktc). Tính giá trị m. Bài 19: Cho tan hoàn toàn 58 gam hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Ag trong dung dd HNO3 2M thu được 0,15 mol NO, 0,05 mol N2O và dung dịch D. Cô cạn dd D, Tính khối lượng muối khan thu được. Bài 20: Khử Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Chia X thành 2 phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 0,02 mol NO và 0,03 mol N2O. Phần hai cho tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được V lít (đktc) SO2. Tính giá trị V Bài 21: Chia hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, ZnO thành hai phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 0,3 mol khí. Phần hai tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu được 0,075 mol khí Y duy nhất. Xác định Y Bài 22: Cho tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm S, FeS và FeS2 trong dung dịch HNO3 thu được 0,48 mol NO2 và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, lọc và nung kết tủa đến khối lượng không đổi, được m gam hỗn hợp rắn. Tính giá trị m. Bài 23:. Cho tan hoàn toàn 7,2 gam FexOy trong dung dịch HNO3 thu được 0,1 mol NO2. Xác định công thức phân tử của oxit sắt.

N

Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

46 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

Ơ H

2

M

68,5 Loại

3

10 00

205,5 Loại

A

137 Hợp lí

ÁN

-L

Í-

H

Ó

Vậy: M = 137 là Ba Bài toán 2: Cho A và B là 2 chất khí ở điều kiện thường, A là hợp chất của nguyên tố M với oxi (trong đó oxi chiếm 50% về khối lượng), còn B là hợp chất của nguyên tố R với hiđrô (trong đó H chiếm 25% về khối lượng). Tỉ khối của A so với B bằng 4. Xác định công thức phân tử của A, B. Biết 1 phân tử A chỉ có 1 nguyên tử M, 1 phân tử B chỉ có 1 nguyên tử R. Giải: - Phân tử A chỉ có 1 nguyên tử M => CTPT: MOx

ÀN

+ Oxi chiếm 50% về khối lượng =>

16.x .100 = 50 => M = 16x M + 16 x

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

1

B

2y x

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

H Ư

TR ẦN

Lập bảng:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

3, 06 5, 22 = M .x + 16. y M .x + 124. y 2y 2y 2y => M = 68,5. (Trong đó là hóa trị M; thỏa mãn ĐK: 0 < < 3 và nguyên ) x x x

Vậy ta có tỉ lệ:

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

I. Nguyên tắc áp dụng: - Khi giải các bài toán hóa học theo PP đại số, thường phải xác định : Bao nhiêu ẩn bấy nhiêu phương trình. Tuy nhiên có một số bài toán số phương trình thiết lập được ít hơn ẩn số. Do đó muốn giải được ta phải biện luận bằng cách: + Chọn một ẩn số làm chuẩn, rồi tách các ẩn số còn lại => Đưa về PT 2 ẩn trong đó có một ẩn có giới hạn như: Hóa trị nguyên tố: Kim loại có hóa trị nguyên dương và < 3; Số nguyên tử của nguyên tố trong CTH - Đối với oxit: R2Om thì: 1 ≤ m ≤ 7 và nguyên; Đối với hợp chất hiđrô: RHx 1 ≤ x ≤ 4 và nguyên. + Thiết lập bảng biện luận để chọn ra các giá trị khác hợp lí. + Thường áp dụng trong các bài toán tìm CTHH II. Bài toán áp dụng: Bài toán 1: Hòa tan 3,06 gam oxit MxOy bằng dd HNO3 dư, sau đó cô cạn thì thu được 5,22 gam muối khan. Hãy xác định tên kim loại biết nó chỉ có hóa trị duy nhất. Giải: P.t.p.ư: MxOy + 2yHNO3 → xM(NO3)2y/x + y H2O (1) (M.x + 16y )g -----------> (x.M + 124y)g

N

Chuyên đề 7: PHƯƠNG PHÁP BIỆN LUẬN THEO ẨN SỐ

D

IỄ N

Đ

Khối lượng mol của A: MA = M + 16x = 16x + 16x =32x - phân tử B chỉ có 1 nguyên tử R => CTPT: RHy thỏa mãn ĐK: 1 ≤ y ≤ 4 và nguyên + Hiđrô chiếm 25% về khối lượng =>

y .100 = 25 => R = 3y R+ y

Khối lượng mol của B: MB = R + y = 3y + y = 4y - Mà tỉ khối của A so với B bằng 4 => dA/B =

MA 32 x = 4 => = 4 => y = 2x (luôn chẵn) MB 4y

Vậy y thỏa mãn ĐK: 1 ≤ y ≤ 4 ; nguyên và luôn chẵn => y chỉ có thể là 2 và 4

47 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

Lập bảng:

y

Ơ

N

(là

H

2 4 6 12 R=3y Loại vì không có nguyên tố nào có Hợp lí NTK = 6 Cacbon) Vậy y = 4 => x = 2 => M = 16x = 32 => là Lưu huỳnh Vậy CTPT của A là: SO2 CTPT của B là: CH4

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B 10 00 A Ó H Í-L ÁN TO

D

IỄ N

Đ

ÀN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

Bài tập 1: Khi hòa tan cùng 1 lượng như nhau kim loại R(có nhiều hóa trị) bằng dung dịch HNO3 đặc nóng và bằng dd H2SO4 loãng thì thể tích khí NO2 bay ra gấp 3 lần thể tích khí H2 thoát ra (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ; áp suất). Còn lượng muối sunfat thu được bằng 62,81% khối lượng muối Nitrat tạo thành. Xác định tên KL R (Đs: Fe) Bài tập 2: Khí cho H2SO4 loãng, dư tác dụng với hợp kim gồm 2 KL thì thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc), đồng thời khối lượng hợp kim đó giảm 6,5g. Khi hòa tan phần kim loại còn lại là 1gam trong H2SO4 đặc, dư, thì thu được 112 ml khí SO2 (ở đktc). Xác định tên 2 KL trong hợp kim ? (Đs: Zn và Hg) Bài tập 3: Khi nhiệt phân 13,24g muối Nitrat của một kim loại nặng có hóa trị khác I thì thu được một oxit và 2,24 lít hỗn hợp khí NO2 và O2 (ở đktc). Xác định tên KL Đs: Pb Bài tập 4: Hòa tan hoàn toàn 2,16g một oxit kim loại A trong dd HNO3 2M (loãng) thì thu được dd B và 0,224 lít khí NO (ở đktc). Xác định CTPT của A (Đs: FeO hoặc Cu2O)

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

BÀI TẬP TỰ GIẢI:

48 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

Ơ H

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

IỄ N

Đ

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Dạng 1: Kim loại (hay hỗn hợp KL) tác dụng với a xít có tính oxh yếu (HCl; H2SO4 loãng...)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

2. Phương pháp giải: - Mấu chốt quan trọng nhất là chỉ cần xác định đúng trạng thái đầu và trạng thái cuối cùng của các chất phản ứng và sản phẩm (không cần quan tâm tới ptpư cũng như các sản phẩm trung gian. - Xác định số oxh của chất khử và chất oxh trước và sau p.ứng - Xác định chính xác các chất khử (cho e) và các chất OXH (nhận e) từ đầu quá trình đến cuối quá trình sau đó dựa vào dữ kiện bài toán xác định ∑ (electron nhường ) và ∑ (electron nhận ). rồi áp dụng ĐLBT electron : ∑ (electron nhường ) = ∑ (electron nhận ). => ∑ (số mol e nhường ) = ∑ (số mol e nhận ). III. Các dạng bài toán cơ bản: - Dạng 1: Kim loại (hay hỗn hợp KL) tác dụng với a xít có tính oxh yếu (HCl; H2SO4 loãng...) - Dạng 2: : Kim loại; o xít KL (hay hỗn hợp KL; o xít KL) tác dụng với a xít có tính oxh mạnh (HNO3; H2SO4 đặc...) - Dạng 3: Bài toán về hỗn hợp KL, oxit KL tác dụng với HNO3 ; H2SO4 - Dạng 4: Một số bài toán khác =========================================

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

I. Cơ Sở Của Phương Pháp: - Tổng số electron các chất khử nhường phải bằng tổng số electron các chất oxi hóa nhận: ∑ (electron nhường ) = ∑ (electron nhận ) => ∑ (số mol e nhường ) = ∑ (số mol e nhận ). - Phạm vi áp dụng: chỉ áp dụng cho các bài toán có phản ứng oxi hóa – khử II. Ưu điểm và phương pháp giải: 1. Ưu điểm: - Cho kết quả rất nhanh, tính toán rất nhẹ nhàng (phù hợp thi trắc nghiệm). - Khắc sâu bản chất nhường e và nhận e của các quá trình oxh -k. - Cho phép giải nhanh chóng nhiều bài toán đặc biệt là bài toán hỗn hợp (nhiều chất oxh +chất khử) ; Bài toán tạo ra hỗn hợp sản phẩm khử ... - Đặc biệt là những bài toán có rất nhiều ptpư, việc viết các ptpư và cân bằng rất mất thời gian, thậm chí nhiều bài toán không thể viết được ptpư do chưa biết phản ứng có hoàn toàn hay không VD như : bài toán oxi hóa hoặc khử hỗn hợp sắt, oxit sắt Fe + HNO3 FeO Muối + Khí (NO, NO2 …) + H2O Fe2O3 + CO ; H Fe3O4 Fe + CO2 (H2O) 2

N

C Chhuuyyêênn đđềề 88 :: PPH HƯ ƯƠ ƠN NG G PPH HÁ ÁPP B BẢ ẢO OT TO OÀ ÀN NE EL LE EC CT TR RO ON N

- Với dạng này thường gặp các bài toán sau: + Bài toán 1: 1 KL + 1 A xít + Bài toán 2: 1 KL + hỗn hợp 2 hay nhiều A xít + Bài toán 3: Hỗn hợp KL + 1 A xít + Bài toán 4: Hỗn hợp KL + hỗn hợp 2 hay nhiều A xít - Tuy nhiên chúng đều có phương pháp giải giống nhau • Cách giải chung:

49 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/

∑n

H2

)

- Bước 3: Dựa vào ĐLBT electron: : ∑ (số mol electron nhường ) = ∑ (số mol electron nhận ).

=> n.x = 2.y

(1)

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

- Nếu biết tên kim loại thì biết hóa trị n -> tính được x => Khối lượng KL (mKL) - Nếu không biết tên KL : thì biện luận theo n (ĐK: 0 < n < 3 ) => MKL => mKL * Một số điểm cần chú ý: - Kim loại đứng sau H2 không phản ứng với axit HCl; H2SO4 loãng...( Cu, Ag, Au, Pt) - Kim loại có nhiều hóa trị (Fe, ...) khi tác dụng với axit HCl; H2SO4 loãng, sẽ không bị oxh lên hóa trị cao nhất. - Khi cho hỗn hợp 2 KL (Mạnh; yếu) như Fe, Cu tác dụng với dd a xít HCl; H2SO4 loãng, nếu dư Fe sẽ xay ra phản ứng Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu.

mKL - m H 2

(2)

ÁN

- Độ tăng giảm khối lượng dung dịch phản ứng (∆m) là: ∆m =

Đ

ÀN

TO

- Kim loại R (có hóa trị n, số mol pứ là x) tác dụng với axit thường thì: n.x = 2.nH 2 - Khối lượng muối tạo thành: m (muối) = mKL(pứ) + m (gốc axit) ( m ; m ... ) (3) so Cl 4

+ với H2SO4: mmuối = mKL (pứ) + 96. nH 2

+ với HCl: : mmuối = mKL(pứ) + 71. nH 2

( nH SO = n 2

4

SO4

2−

2−

= nH 2 = y )

( nHCl = nCl = 2.nH = 2. y ) −

2

(4)

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

TR ẦN

( y=

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

(a xít)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

H+

nH + (pứ) = 2. nH 2 = 2.y

IỄ N D

∑n

H Ư

+ Nếu là hỗn hợp a xít thì: nH + =

N

G

Đ

ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

- Bước 1: Viết pt pứ (có thể không cần viết và cân bằng pt đối với bài toán trắc nghiệm) : M + 2H+ ---> M+n + H2 ↑ (KL) (A xít) (Muối) - Bước 2: Viết quá trình nhường và nhận electron + Quá trình nhường : Chất khử là kim loại M0 M0 ----> M+n + ne (quá trình oxh – nhường e) x (mol) x(mol) n.x (mol) (trong đó : x: số mol KL (hhKL) pứ hết; n: hóa trị KL) - Chú ý: + Nếu là hỗn hợp KL giống nhau về hóa trị thì quy về 1 KL (x: số mol hỗn hợp KL) +Nếu là hỗn hợp KL khác nhau về hóa trị thì viết các pt nhường e, rồi cộng tổng số e nhường => tổng số mol e nhường + Nếu lượng a xít dư , vừa đủ ---> Tính theo lượng KL phản ứng hết + Nếu lượng a xít, thiếu ---> phải xác định kim loại nào phản ứng trước (Kim loại đứng trước trong dãy hoạt động hóa học se phản ứng trước). VD: Mg, Fe tác dụng với HCl thì Mg phản ứng trước, sau đó mới đến Fe) + Quá trình Oxi hóa: Chất oxh là: H+ (thường biết trước số mol qua khí H2) 2H+ + 2e ----> H2↑ (quá trình khử - nhận e) 2.y (mol) 2.y (mol) y (mol) (trong đó: y là số mol chất khí H2 bay ra)

N

Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

(5)

+ với HBr: mmuối = mKL(pứ) + 160. nH 2 ( nHBr = nBr = 2.nH = 2. y ) (6) Bài toán 1: 1 KL + 1 A xít Ví dụ 1: Cho m gam Fe tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 (loãng). Sau phản ứng thu được muối X và 1,792 lít khí (đktc). Tính m và khối lượng muối X sau phản ứng. Giải: gọi số mol Fe phản ứng là: x Fe0 ---> Fe+2 + 2e (1) x (mol) 2.x (mol) −

2

50 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

+

2H + 0,16 (mol) Theo bài ra:

2e ---> 0,16 (mol)

nH 2 = 1, 792 22, 4

H2 (2) 0,08 (mol)

= 0,08 mol

N

Theo (2) : ∑ (số mol electron nhận ) = 2. nH 2 = 2. 0,08 = 0,16 mol

m SO

4

2−

= 4,48 + 96.0,08 = 430,08 gam

= 0,045 mol

- Theo bài ra ta có: x =

2, 925 M

=> n.

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

gọi số mol KL là x (x > 0) ; hóa trị KL là n (0 < n < 3) M0 ----> M+n + ne (1) x (mol) x(mol) n.x (mol) 2H+ + 2e ----> H2↑ (2) 0,09 mol 0,09 mol 0,045 mol - Dựa vào ĐLBT electron: : ∑ (số mol electron nhường ) = ∑ (số mol electron nhận ). => n.x = 0,09 2,925 = 0,09 => M = 32,5.n M

H

Ó

A

10 00

B

n = 1 => M = 32,5 loại n = 2 => M = 65 => là kẽm ( Zn) n = 3 => M = 97,5 loại => Chọn n = 2 ; KL M là: kẽm Bài toán 2: 1 KL + hỗn hợp 2 hay nhiều A xít Ví dụ 3: Hòa tan 7,84 gam Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp 2 a xít HCl 0,15M và H2SO4 0,25M thấy thoát ra V lít khí H2 (ở đktc). Xác định V?

Í-

nHCl = 0,2.0,15 = 0,03 mol

=>

-L

Giải:

nH + = 0,03 mol

ÁN

nH 2 SO4 = 0,2.0,25 = 0,05 mol; => nH + = 2. nH 2 SO4 = 0,1 mol => ∑ n (trong a xít) = 0,03 + 0,1 = 0,13 mol nFe = 7,84 = 0,14 mol

TO

H+

56

D

IỄ N

Đ

Ta có phương trình cho nhận e: Fe0 ---> Fe+2 + 2e (1) 0,14 mol 0,28 mol 2H+ + 2e ----> H2↑ (2) 0,13 mol 0,13 mol 0,065 mol - Theo ĐLBT e: ∑ (số mol electron nhường ) = ∑ (số mol electron nhận ). => dư Fe; a xít phản ứng hết

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

22, 4

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

nH 2 = 1, 008

ẠO

Giải:

TP

.Q

Ví dụ 2: Hòa tan hết 2,925 gam kim loại M trong dung dịch HBr (dư), sau phản ứng thu được 1,008 lít khí H2 (đktc). Xác định kim loại M.

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

+

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

m F e 2+

=

H

m F eS O 4

N

=>

- Khối lượng muối:

http://daykemquynhon.ucoz.com

m F e = 0,08.56 = 4,48 gam

=> x = 0,08 mol

U Y

=> 2.x = 0,16

Ơ

- Dựa vào ĐLBT electron: : ∑ (số mol electron nhường ) = ∑ (số mol electron nhận ).

- Theo (2) : Bài toán 3:

nH 2 =

nH + 2

= 0,065 mol =>

VH 2 = 0,065. 22,4 = 1,456 lít

Hỗn hợp KL + 1 A xít

51 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/

Ơ

+ Nếu lượng a xít dư , vừa đủ ---> Tính theo lượng KL phản ứng hết + Nếu lượng a xít, thiếu ---> phải xác định kim loại nào phản ứng trước (Kim loại đứng trước trong dãy hoạt động hóa học se phản ứng trước). VD: Mg, Fe tác dụng với HCl thì Mg phản ứng trước, sau đó mới đến Fe). Ngoài ra nếu kim loại tác dụng với H2O còn có thêm phản ứng KL + H2O Kiềm + H2 Ví dụ 4: Cho 24,6 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe tác dụng hết với dd HCl , thu được 84,95 gam muối khan. Tính thể tích khí H2 thu được (ở đktc)

Theo bài ra:

TO

Giải:

ÁN

-L

Í-

H

Ó

x = 0,2 mol => mAl = 5,4 g Bài toán 4: Hỗn hợp KL + hỗn hợp 2 hay nhiều A xít Ví dụ 6: Hòa tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Al và Mg trong 500 ml dung dịch gồm hỗn hợp 2 a xít HCl 1M và H2SO4 0,28M, thu được dd X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dd X thu được m gam muối khan. Xác định m? =>

nH + = 0,5 mol

nH 2 SO4 = 0,5.0,28 = 0,14 mol; => nH + = 2. nH 2 SO4 = 0,28 mol => ∑ n (trong a xít) = 0,5 + 0,28 = 0,78 mol

ÀN Đ

nHCl = 0,5.1 = 0,5 mol

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

mMg = 2,4 g

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

- Giải hệ pt trên ta được: y = 0,1 mol =>

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

.Q

TP

ẠO

2

G

0,4 mol - Gọi số mol Al là x ; số mol Mg là y => 27x + 24y = 7,8 (*) - Phương trình cho, nhận e: Al0 ----> Al3+ + 3e (1) x mol 3x mol Mg0 ----> Mg2+ + 2e (2) y mol 2y mol 2H+ + 2e ----> H2↑ (3) 0,8 mol 0,8 mol 0,4 mol - Từ (1), (2),(3) ta có: 3x + 2y = 1,6 (**) - Từ (*) và (**) ta có hệ phương trình 27x + 24y = 7,8 (*) 3x + 2y = 0,8 (**)

Đ

0,8 ∆m = mKL - m H 2 => 7,0 = 7,8 - m H 2 => m H 2 = 7,8 – 7,0 = 0,8 (g) => n H 2 = =

IỄ N D

VH 2 = 0,85.22,4 =

U Y

71

19,04 (lít) Ví dụ 5: Hòa tan 7,8 gam hỗn hợp bột Al và Mg trong dd HCl (dư), sau phản ứng khối lượng dd tăng thêm 7,0 gam . Tính khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp ban đầu. Giải: áp dụng công thức khối lượng dung dịch tăng thêm:

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

84,95 − 24, 6 84,95 = 24,6 + 71. nH 2 => nH 2 = = 0,85 mol =>

H

Giải: áp dụng công thức với HCl: mmuối = mKL(pứ) + 71. nH 2 =>

N

Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

H+

nH

2

=

8, 736 = 0,39 mol 22, 4

2H+ + 2e ----> H2↑ 0,78 mol 0,78 mol 0,39 mol ∑ nH (pứ) = ∑ nH (bài ra) => phản ứng vừa đủ a xít +

+

- Ta có : m (muối) = mKL(pứ) + m (gốc axit) ( m

so42−

+ mCl − )

52 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

- Vì phản ứng vừa đủ a xít =>

nCl − = nHCl = 0,5 mol; nSO42− = nH 2 SO4 = 0,14 mol

=> : m (muối) = 7,74 + 0,5.35.5 + 0,14.96 = 38,93 gam ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

SO2 + H2O H2S S - Bước 2: Viết phương trình cho nhận electron + Quá trình nhường : Chất khử là kim loại M0 M0 ----> M+n + ne (quá trình oxh – nhường e) x (mol) x(mol) n.x (mol) (trong đó : x: số mol KL (hoặc hhKL) pứ hết; n: hóa trị KL) + Nếu là hỗn hợp KL giống nhau về hóa trị thì quy về 1 KL (x: số mol hỗn hợp KL) +Nếu là hỗn hợp KL khác nhau về hóa trị thì viết các pt nhường e, rồi cộng tổng số e nhường => tổng số mol e nhường + Nếu lượng a xít dư , vừa đủ ---> Tính theo lượng KL phản ứng hết + Nếu lượng a xít thiếu ---> phải xác định kim loại nào phản ứng trước (Kim loại đứng trước trong dãy hoạt động hóa học se phản ứng trước). VD: Mg, Fe tác dụng với HNO3 thì Mg phản ứng trước, sau đó mới đến Fe) + Quá trình Oxi hóa: Chất oxh là: N+5 (HNO3) ; S+6 (H2SO4) HNO3: N+5 + i.e ---> N (5 – i.e) (2) ( quá trình nhận e) +6 (6 – i.e) H2SO4: S + i.e ---> S (2’) ( quá trình nhận e) + Nếu bài toán cho tạo ra hỗn hợp sản phẩm khí, thì viết các pt nhận e, rồi cộng tổng số e nhường => tổng số mol e nhường - Bước 3: Dựa vào ĐLBT electron: : ∑ (số mol electron nhường ) = ∑ (số mol electron nhận ). * Một số điểm cần chú ý: + Hầu hết các KL đều phản ứng với dd axit HNO3 ; H2SO4 đặc nóng (trừ Pt; Au)

10 00

H2SO4 (đ) --> Muối +

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

- Với dạng này thường gặp các bài toán sau: + Bài toán 1: 1 KL + 1 A xít HNO3; hoặc H2SO4 đ,n + Bài toán 2: 1 KL + hỗn hợp 2 hay nhiều A xít + Bài toán 3: Hỗn hợp KL + 1 A xít HNO3; hoặc H2SO4 đ,n + Bài toán 4: Hỗn hợp KL + hỗn hợp 2 hay nhiều A xít - Thực chất của phản ứng giữa KL và a xít là: KL + NO3- ( và SO42-) trong môi trường H+ theo pt ion rút gọn sau: HNO3: M0 + NO3- + H+ Mn+ + Khí↑ + H2O H2SO4 (đ,n): M0 + SO42- + H+ Mn+ + Khí↑ + H2O - Tuy nhiên chúng đều có phương pháp giải giống nhau • Cách giải chung: - Bước 1: pt pứ: M + axít --> Muối + Khí↑ + H2O (có thể không cần viết và cân bằng pt) HNO3 ---> Muối + NO2 + H2O NO N2O N2 NH4NO3 (NH3)

H

Ơ

N

Dạng 2 Kim loại (hỗn hợp KL) tác dụng với a xít có tính oxh mạnh (HNO3; H2SO4 đặc...)

53 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/

H

Í-

N O thì ispk = 5-2 =3) , +2

nspk : số

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

mol của chất khí - Tính số mol HNO3 phản ứng:

nHNO3 =

∑n

spk

.(.ispk + so N(trong spk ) )

(2)

+4

Ví dụ: + Nếu sản phẩm khử là N O2 thì: N+5 + 1e ---> 2N+4 (ispk)

ispk = 1e ; so N

= 1 =>

( trong spk )

nHNO3 = nNO .(1 + 1) 2

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

A

iKL : hóa trị cao nhất của KL trong h/c muối ; nKL : số mol của KL

ispk : số e của N+5 nhận vào (VD: sản phẩm khử là

IỄ N D

Ó

(Trong đó:

(1)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

10 00

• Mối liên hệ với sản phảm khử (Chất khí ↑): a/ Đối với HNO3: nKL ..i3KL(dư) = : nspk ..ispk - Tính lượng KL tác dụng với ∑HNO

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

+ Các KL: Al; Fe; Cr không phản ứng với dd axit HNO3 ; H2SO4 đặc nguội (tính thụ động) + Chất khí tạo ra có thể là một loại khí duy nhất, có thể là hỗn hợp khí (tùy đk bài ra). + Khí NO để trong không khí: Không màu(NO) --> nâu đỏ(NO2): 2NO + O2 2NO2 + Kim loại có nhiều số oxi hóa (Fe, ...) khi tác dụng với axit HNO3; H2SO4 (đ,n) sẽ bị oxh lên số oxi hóa cao nhất (muối Fe+3). Tuy nhiên một số KL như (Mn; Cr) khi tác dụng với axit HNO3; H2SO4 (đ,n) chỉ thu được số oxi hóa duy nhất: Mn có số oxh (+2; +3; +4; +6; +7); Cr có số oxi hóa (+2; +3; +6) khi tác dụng với 2 a xít trên chỉ tạo ra số oxh duy nhất: Mn+2 và Cr+3 + Nhưng nếu Fe (dư) tác dụng với axit HNO3; H2SO4 (đ,n) thì sẽ tạo muối Fe2+ ; không tạo muối Fe3+ (Vì: Fe (dư) + Fe3+ Fe2+) + Hỗn hợp kim loại (trong đó có Fe): như Fe-Cu tác dụng với a xít HNO3; H2SO4 (đ,n) thì cần phải xem KL dư, hay a xít dư: - Nếu dư Fe: Xảy ra phản ứng : Fe (dư) + 2Fe3+ 3Fe2+ - Nếu dư Cu: Xảy ra phản ứng: Cu + 2Fe+3 3Fe+2 + Cu+2 + Khi bài toán cho hòa tan hoàn toàn hỗn hợp KL (trong đó có Fe) bằng dd HNO3; H2SO4 (đ,n) mà thể tích a xít cần dùng là nhỏ nhất thì muối sắt thu được là muối Fe+2 + Kim loại tác dụng với HNO3 : Ion NO3- là chất oxh ( N+5 ---> N (số oxh thấp hơn)) + Kim loại tác dụng với H2SO4 : Ion SO42- là chất oxh ( S+6 ---> S(số oxh thấp hơn)) + Kim loại Al; Zn tác dụng với HNO3 (trong môi trường OH-) ---> NH4NO3 (NH4NO3 NH3 + HNO3) + Nước cường thủy (nước cường toan/nước hoàng gia): là dung dịch hỗn hợp 2 a xít HNO3 và HCl hòa tan theo tỉ lệ 1:3) hòa tan được Au,Pt: Có tính oxi hóa hơn cả HNO3 6HCl + 2HNO3 → 3Cl2 + 2NO + 4H2O 2Au + 3Cl2 → 2AuCl3 TQ: Au + HNO3 + 3HCl AuCl3 + NO +2 H2O

N

Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

= 2. nNO2

+2

+ Nếu sản phẩm khử là N O thì: N+5 + 3e ---> N+2

ispk =3e ; so N

( trong spk )

= 1 =>

nHNO3 = nNO .(3 + 1)

= 4. nNO

+1

+ Nếu sản phẩm khử là N 2 O thì: 2N+5 + 2.4e ---> 2N+1

ispk = 2.4= 8e ; so N

( trong spk )

= 2 => nHNO3 =

nN2O .(8 + 2) = 10. nN2O 54

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

Tương tự spk là N2: nHNO3 = 12. nN2 ; NH4NO3: nHNO3 = 10. nNH 4 NO3 - Vậy công thức tổng quát tính số mol HNO3 phản ứng là: (3)

nNH4 NO3

H

nHNO3 = 4. nNO

N

VD: - Sản phẩm khử là chất khí NO duy nhất thì :

Ơ

Chú ý: Nếu bài ra sản phẩm khử là chất nào thì áp dụng tương ứng chất khí đó

.Q

..ispk ( Tổng số mol e trao đổi)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

spk

TP

∑n

=

NO3−

ẠO

∑n

∑n

=>

NO3−

N

= 1. nNO2 (số mol e trao đổi = 1)

TR ẦN

ispk = 1e

H Ư

+ Nếu sản phẩm khử là NO2 : thì: N+5 + 1e ---> 2N+4 (ispk)

G

Đ

(∑ nNO3− (tổng số mol NO3- trong muối) = ∑ n( electron trao doi ) )

+2

+ Nếu sản phẩm khử là N O thì: N+5 + 3e ---> N+2

ispk = 3e

=>

∑n

NO3−

= 3. nNO

∑ nNO −

=

1. nNO2 + 3. nNO

nN2O

+ 8.

+10. nN 2

(4)

A

3

10 00

B

- Vậy công thức tổng quát tính số mol NO3- trong muối là:

H

Ó

(Chú ý: Nếu bài ra sản phẩm khử là chất nào thì áp dụng tương ứng chất khí đó) - Tính khối lượng muối NO3- tạo thành:

Í-

m(Muối) = mKL + mNO3− = mKL + M NO . ∑ nNO (chú ý nhân chỉ số gốc NO3-) => (5) m(Muối) = mKL + 62. ∑ nNO −

3

-L

− 3

ÁN

TO

Hay

3

m(Muối) = mKL + 62.( 1. nNO2 + 3. nNO +8. nN2O +10. nN2 )

(6)

b/ Đối với H2SO4 - Tính lượng kim loại tác dụng với dd H2SO4 đặc, nóng (dư):

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

- Sản phẩm khử là hỗn hợp chất khí NO, NO2 thì : nHNO3 = 2. nNO2 +4. nNO - Tinh tổng số mol NO3- trong muối Ntrat với sản phẩm khử là các chất khí N2; NO; NO2; N2O (không có NH4NO3).

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

= 2. nNO2 + 4. nNO + 10. nN 2O +12. nN 2 + 10.

N

nHNO3

∑n

D

KL

(Trong đó:

..iKL

=

∑n

spk

..ispk

(1’)

iKL : hóa trị cao nhất của KL trong h/c muối ; nKL : số mol của KL

ispk : số e của S+6 nhận vào (VD: sản phẩm khử là

S O2 thì ispk = 6-4 =2) ,

+4

nspk : số

mol của chất khí)

55 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

- Tính số mol H2SO4 tham gia phản ứng (7)

+ so S(trong spk ) ) = 2. nSO2 + 4. nS + 5. nH 2 S

(Chú ý: Nếu bài ra sản phẩm khử là chất nào thì áp dụng tương ứng chất khí đó) - Tính khối lượng muối sunfat SO42- sau phản ứng:

H

N U Y

)

+4

VD: sản phẩm khử là S O2 quát:

Đ

) = 1. nSO2 + 3. nS + 4. nH 2 S thì ispk = 6-4 =2 =>

ispk 2

= 1Vậy ta có công thức tổng (9)

TR ẦN

m(Muối) = mKL + 96. (1. nSO2 + 3. nS + 4. nH 2 S )

+5

+4

N+5 + x mol

3e ---> N +2 3x mol x mol

Ó

A

+2

N O3 N O :

H

+5

10 00

B

Bài toán 1: 1 KL + 1 A xít HNO3; hoặc H2SO4 đ,n Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M trong dd HNO3 dư thu được 8,96 lit (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ lệ về thể tích 1:3 . Xác định kim loại M Giải: M0 ----> M+n + ne (1) (quá trình cho e)

N+5 + 1e ---> N +4 y mol y mol y mol - gọi x là số mol khí NO; y là số mol khí NO2

( quá trình nhận e)

(2’)

( quá trình nhận e)

ÁN

-L

Í-

N O3 N O2 :

(2)

ÀN

TO

- Theo bài ra:

nkhi

8,96 = 0,4 mol => x + y = 0,4 (*) 22, 4 x 1 tỉ lệ = => y = 3x thay vào (*) ta tìm được x = 0,1 mol; y = 0,3 mol y 3

=

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

(8)

∑ nspk .ispk

96 . 2

N

2

2

H Ư

ispk

ispk

+ 96. ∑ nspk .(

mKL

m(Muối) = mKL +

∑ nspk .(

( muối) (chú ý nhân chỉ số KL và gốc SO42-)

SO4 2−

.Q

∑n

G

=>

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

=> m(Muối) =

2−

TP

4

ẠO

m(Muối) = mKL + M SO .

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

2

N

ispk

(

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

spk

Ơ

∑n

nH 2 SO4 =

n.

D

IỄ N

Đ

- Từ (2); (2’) ta có : ∑ (số mol e nhận ). = 3 x + y = 0,3 + 0,3 = 0,6 mol - áp dụng định luật bảo toàn e: ∑ (số mol e nhường ) = ∑ (số mol e nhận ).

=> n.

nM

= 0,6 ( n: hóa trị của KL M;

nM : số mol KL M)

mM 19, 2 = 0,6 => n. = 0,6 => M = 32.n M M

+ Nếu n = 1 => M = 32 (loại) + Nếu n = 2 => M = 64 (= MCu) thỏa mãn => M là Cu Bài toán 2: 1 KL + hỗn hợp 2 hay nhiều A xít

56 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/

Ơ H

(2)

( quá trình nhận e)

S+6 + 2e ---> S+4 (2’) b mol 2b mol b mol - Từ (1), (2), (2’) áp dụng ĐLBTe ta có a + 2b = n.x (*)

A

11, 2 = 0,5 mol => a + b = 0,5 (**) 22, 4

Ó

nhh khi =

10 00

B

S O4 −2 S O2

Í-

H

M hh = 3,1 => Mhh = 3,1 .16 = 49,6 => mhh = 49,6.0,5 = 24,8 M CH 4

-L

=> 46a + 64b = 24,8 (***) => Từ (**), (***) ta có hệ pt:

ÁN

a + b = 0,5 (**) 46a + 64b = 24,8 (***) => Giải hệ trên ta được a = 0,4 ; b = 0,1

Đ

ÀN

- Thay a = 0,4 ; b = 0,1 vào (*) ta được: 0,4 + 0,2 = n.x (x = => n.

mKL ) M KL

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

+4

N +4 a mol

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

+6

N+5 + 1e ---> a mol a mol

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

+4

TR ẦN

+5

N O3− N O2 :

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

+ Đây là dạng bài toán khá phức tạp + Về tính oxi hóa: HNO3 có tính oxi hóa mạnh hơn H2SO4 nên ưu tiên phản ứng hơn. Nói một cách lý tưởng là trong môi trường H+ KL phản ứng phải hết NO3- mới đến phản ứng của SO42- . + NO3- trong H+ phản ứng có phần ưu thế hơn SO42- và NO3- tạo ra lại pứng với Kim loại (dư): M0 + NO3- + 4H+ Mn+ + NO + 2H2O + Nếu còn dư KL : KL tác dụng tiếp với H2SO4 : - H2SO4 loãng: M0 + 2H+ Mn+ + H2 - H2SO4 đặc,n: M0 + SO42- + 2H+ Mn+ + SO2 + 2H2O Riêng Fe có phản ứng : Fe (dư) + 2Fe3+ 3Fe2+ khi thêm H+ vào thì xảy ra pứng Fe2+ + NO3- + 4H+ Fe3+ + NO↑ + 2H2O Fe2+ + SO42- + 4H+ Fe3+ + SO2↑ + 2H2O +Đồng thời SO2 tạo ra lại phản ứng với HNO3 (dư):(SO2 + 2HNO3 2NO2 + H2SO4) - Tuy nhiên trong từng bài toán cụ thể, tùy từng điều kiện bài ra ta vẫn có thể áp dụng ĐLBT e để giải. Ví dụ 1: Hòa tan 19,2 gam kim loại M với dd chứa HNO3 và H2SO4 (đặc, nóng) thu được 11,2 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO2 và SO2 có tỉ khối so với Metan là 3,1. Xác định KL M Giải: gọi: x là số mol của M; n là hóa trị KL M ( 0<n<3) a là số mol NO2 ; b là số mol SO2 M0 ----> M+n + ne (1) (quá trình cho e) x mol n.x mol

N

Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

mKL = 0,6 => n. 19,2 = 0,6 M => M = 32.n M KL

D

IỄ N

- n = 1 => M = 32 (Loại) - n = 2 => M = 64 (thỏa mãn KL Cu) => Vậy M là kim loại Cu (M=64) Ví dụ 2: Hòa tan 0,1 mol Cu vào 120 ml dd X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M . Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam dd A và V lít khí NO duy nhất (đktc). Tính V và khối lượng m gam dd A sau khi cô cạn. - Cu tác dụng với HNO3 NO duy nhất. H+ đóng vai trò môi trường, NO3– đóng vai trò chất oxi hóa

57 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

- Cách giải : Viết pt pứ và pt ion rút gọn và sau đó cần so sánh các tỉ số giữa số mol ban đầu và hệ số tỉ lượng trong phương trình xem tỉ số nào nhỏ nhất thì chất đó sẽ hết trước (để tính theo). Không áp dụng ĐLBTe.

nNO − = 0,12 mol ; nH + = 0,12 mol 3

nSO 2− = 0,06 mol ; nH + = 2.0,06 = 0,12 mol 4

= 0,12 + 0,12 = 0,24 mol Pt pứ: 3Cu + 8HNO3 --> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (1) Pt ion rút gọn: 3Cu + 8H+ + 2NO3- --> 3Cu2+ + 2NO + 4H2O (2)

N

∑n

TP

H+ phản ứng hết tính theo lượng

+

nCu

ẠO

H+

nCu (dư) = 0,1 -0,09 = 0,01 mol

Đ

(pứ) = 3. 0,24 = 0,09 mol => 8

nNO

(pứ) =

H Ư

3

G

2. 0, 24 = 0,06 mol ; nNO3− (dư) = 0,12 – 0,06 = 0,06 mol 8 2. 0, 24 (khí) = = 0,06 mol => VNO (khí) = 0,06. 22,4 = 1,344 (lit) 8

nNO −

N

- Theo (2):

U Y

.Q

nNO − nCu ∑ n 0,1 0, 24 0,12 3 H Theo (2): = = => > < 3 2 3 8 2 8

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

TR ẦN

- Dung dịch A sau khi cô cạn gồm các ion: Cu2+ ; NO3- (dư) ; SO42-

mddA

22, 4

H

nhh khi = 3.136

= 0,14 mol ; đặt

Í-

-

Ó

A

10 00

B

= 0,09.64 + 0,06.62 + 0,06.96 = 15,24g Bài toán 3: Hỗn hợp KL + 1 A xít HNO3; hoặc H2SO4 đ,n Ví dụ 1: Hòa tan hết 7,44 gam Al và Mg vào 500 ml dd HNO3 loãng vừa đủ, thu được dd A và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí đẳng mol có khối lượng là 5,18 gam, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tính thành % về khối lượng 2 KL trong hh ban đầu. Giải: KL(AL,Mg) + HNO3 loãng ---> hỗn hợp khí là NO và Khí X. Khí NO để lâu trong không khí chuyển thành NO2 (màu nâu đỏ): 2NO + O2 ---> 2NO2

nNO = a

=>

nX

= a (2 khí đẳng mol)

TO

ÁN

-L

=> 2.a = 0,14 => a = 0,07 mol; Ta có m NO + m X = 5,18 g => 30a + MX.a = 5,18 => MX = 44 => X là khí N2O (M = 44) - gọi số mol của Al là x; số mol của Mg là y - Quá trình cho nhận e: Al0 Al+3 + 3e ; Mg0 Mg+2 + 2e x mol 3x mol y mol 2y mol

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

H+

D

IỄ N

Đ

=>

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

=>

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

nH 2 SO4 = 0,12.0,5 = 0,06 mol

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

=>

Ơ

nHNO3 = 0,12 mol

N

nCu = 0,1 mol

H

- Theo bài ra:

ne nhuong = 3x + 2y N+5 + 3e N+2 (NO) ; 0,21mol 0,07 mol

2N+5 + 8e 2N+1 (N2O) 0,56 mol 0,07 mol

=> ne nhân = 0,21 + 0,56 = 0,77 - Theo ĐLBTe: 3x + 2y = 0,77 (*) - Theo bài ra: 27x + 24y = 7,44 (**) - Từ (*), (**) ta có hệ: 3x + 2y = 0,77 (*) 27x + 24y = 7,44 (**)

58 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

- Giải hệ ta được: x = 0,2; y = 0,085 5, 4 .100 = 72,58% ; % mMg = 27,42% 7, 44

.Q

= 18,5 + 62(0,2+ 0,3) = 49,5 gam

N

TR ẦN

H Ư

Ví dụ 3: Hòa tan 12 gam hỗn hợp Fe và Cu (tỉ lệ số mol 1:1) bằng HNO3 . Thu được V (lít) hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO; NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và a xít dư). Tỉ khối của X với H2 là 19. Tính giá trị V Giải: Viết pt cho nhận e áp dụng ĐLBTe

10 00

B

- Đặt số mol của nFe = a => nCu = a ( vì tỉ lệ 1:1) => 56a + 64 a = 12 => a = 0,1 mol - Quá trình nhường e: Fe0 Fe+3 + 3e (a) 0,1mol 0,3 mol Cu0 Cu+2 + 2e (b) 0,1mol 0,2mol

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

=> ne nhuong = 0,3 + 0,2 = 0,5 mol - Gọi số mol NO2 là x ; số mol NO là y - Quá trịnh nhận e: N+5 + 1e N+4 (c) x mol x mol x mol N+5 + 3e N+2 (d) y mol 3y mol y mol

TO

=> ne nhân = x + 3y => Theo ĐLBTe : x + 3y = 0,5 (*)

Đ

- Theo bài ra:

M hh = 19 => Mhh = 19.2 = 38 => M H2

mhh

= Mhh.nhh = 38(x+y)

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

muối

G

m

ẠO

- Giải hệ ta được:

30x + 46y = 12,2 (**) x = 0,1 ; y = 0,2 thay vào (1) ta được:

Đ

x +y =

TP

6, 72 = 0,3 (*) 22, 4

- Theo bài ra:

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

- gọi số mol NO là x và NO2 là y:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

= mKL (pứ) + mNO3− = mKL (pứ) + 62 ( nNO2 + 3. nNO ) (1)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

muối

U Y

m

N

Ví dụ 2: Hòa tan 18,5 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu bằng dd HNO3 dư thu được 6,72 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm NO ; NO2 có khối lượng 12.2 gam và dung dịch Y. Tính khối lượng muối trong dd Y. Giải: Vì HNO3 dư ; KL pứ hết => Áp dụng công thức tính khối lượng muối (6) (Đối với các bài toán tính khối lượng muối sau pứ (khi KL + a xít (dư)) đều có thể áp dụng công thức (6) – HNO3 và công thức (9)-H2SO4)

N

=> % m Al =

Ơ

m Al = 0,2.27 = 5,4 g

H

=>

D

IỄ N

=> 46 x + 30y = 38 (x+y) => 8x- 8y = 0(**) - Ta có hệ: x + 3y = 0,5 (*) 8x - 8y = 0 (**) - Giải hệ ta được: x = 0,125 ; y = 0,125 => x+y = 0,25 => V = 0,25.22,4 = 5,6 lít Bài toán 4: Hỗn hợp KL + hỗn hợp 2 hay nhiều A xít

59 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/

H

Ơ

Ví dụ 1: Cho 12,9 gam hỗn hợp Al. Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 và HNO3 thu được 0,1 mol mỗi khí SO2; NO; N2O. Tính khối lượng mỗi KL trong hỗn hợp ban đầu. Giải: - gọi số mol của Al là x; số mol của Mg là y - Số mol : nNO = nN2O = nSO2 = 0,1 mol - Quá trình cho nhận e: Al0 Al+3 + 3e ; Mg0 Mg+2 + 2e x mol 3x mol y mol 2y mol

N

Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

G

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

ẠO

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

=> ne nhân = 0,3 + 0,8 + 0,2 = 1,3 - Theo ĐLBTe: 3x + 2y = 1,3 (*) - Theo bài ra : 27x + 24y = 12,9 (**) - Ta có hệ: 3x + 2y = 1,3 (*) 27x + 24y = 12,9 (**)

; S+4 + 2e S+2 (SO2) 0,2 mol 0,1 mol

m Al = 0,3.27 = 8,1 g mMg = 4,8 g

H Ư

N

- Giải hệ ta được: x = 0,3 ; y = 0,2 =>

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N U Y

2N+5 + 8e 2N+1 (N2O) 0,8 mol 0,1 mol

.Q

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

Dạng 3: Bài toán về hỗn hợp ( KL, oxit KL) tác dụng với HNO3 ; H2SO4 đ,n

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

=> ne nhuong = 3x + 2y N+5 + 3e N+2 (NO) ; 0,3mol 0,1 mol

60 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

Ơ H

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

Chú ý: kiến thức về chất điện li: + Chất điện li mạnh : Là chất phân li hoàn toàn thành các ion trong nước (Axit mạnh, Bazo mạnh (kiềm), muối tan: HCl, H2SO4, HNO3, KOH, NaOH, Ba(OH)2,...) + Chất điện li yếu: Là chất khi tan trong nước chỉ có 1 phần số phân tử hoà tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch. (axit yếu, bazo yếu; nước; muối ít tan) + Chất không điện li: Là chất không phân li thành các ion trong nước ( Kim loại, Oxit, Muối và Bazo không tan, chất khí...) - Muối không tan thường gặp: AgCl↓Trắng ; BaSO4↓Trắng; CaCO3↓Trắng ; BaCO3↓Trắng ; Ag3PO4 ↓Vàng; CuS ↓Đen ; PbS↓Đen - Bazo không tan thường gặp: Al(OH)3 ↓Trắng; Zn(OH)2 ↓Trắng; Cr(OH)3↓Xanh xám ; Fe(OH)2 ↓Trắng xanh ; Fe(OH)3 ↓Nâu đỏ ; Cu(OH)2↓Xanh ... - Kim loại: Các kim loại đứng sau Mg (từ Mg -> sau theo dãy điện hóa) đều không tan trong nước ở ĐK thường: Mg, Al, Cu, Fe, Zn..... - Chất khí thường gặp: H2 ; O2; Cl2; H2S; NH3; CO2; SO2; SO3; N2; NO2; NO; N2O... 2. Bài toán áp dụng: - Bài toán có sự tham gia của hỗn hợp nhiều chất tác dụng với nhau nhưng có cùng phương trình ion rút gọn: - Bài toán hỗn hợp nhiều axit, bazơ tác dụng với nhau, phải sử dụng phương trình ion rút gọn H+ + OH - ----> H2O để giải. 3. Các bước giải: - Tính các lượng chất đã cho trong bài ra theo số mol - Xác định số mol các ion cần thiết

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

1. Cách viết phương trình ion rút gọn: - Bước 1: Viết phương trình phản ứng mà các chất tham gia và sản phẩm dưới dạng phân tử (nhớ cân bằng phương trình). - Bước 2: + Các chất điện li mạnh được viết dưới dạng ion + Các chất không điện li (Chất không tan, kim loại, chất khí), chất điện li yếu (nước, muối ít tan, axit yếu, bazo yếu) được giữ nguyên, viết dưới dạng phân tử => phương trình ion đầy đủ. - Bước 3: Lược bỏ các ion giống nhau ở hai vế => phương trình ion rút gọn.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

- Học sinh phải nắm được bảng tính tan, tính bay hơi, tính điện li yếu của các chất, thứ tự các chất xảy ra trong dung dịch.

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

- Phản ứng dạng ion thu gọn cho biết bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch là phản ứng giữa các ion. Vì vậy, Học sinh phải viết được phương trình ion thu gọn, căn cứ vào đó Học sinh có thể tính được số mol của các ion trong dung dịch, từ đó suy ra kết quả theo đề bài yêu cầu.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

I. Cơ Sở Của Phương Pháp: - Phương trình hóa học thường được viết dưới hai dạng là phương trình phân tử và phương trình ion thu gọn. Trong đó, phương trình ion thu gọn ngoài việc thể hiện được bản chất của phản ứng còn giúp giải nhanh nhiều dạng bài tập khó (bài toán trở nên đơn giản hơn) mà phương trình phân tử đôi khi không thể giải được hoặc giải cho kết quả không chính xác.

N

Chuyên đề 09 : PHƯƠNG PHÁP DÙNG PHƯƠNG TRÌNH ION RÚT GỌN

61 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/

TR ẦN

nOH − : số mol ion OH- sau phản ứng (bằng ∑ nOH − trong dd Bazo)

Í-

H

Ó

A

10 00

B

[H+]: nồng độ mol/lit (CM) của ion H+ [OH-]: nồng độ mol/lit (CM) của ion OH1. Bài toán tính số gam, thể tích dd Axit hoặc Bazo: - Tìm số mol của axit hay bazơ ( Dựa vào dữ liệu bài ra) → nH+; nOH- trong dd axit hay bazo (lưu ý : nhân hệ số của H hay OH trong phân tử axit; bazo) - Viết PT ion rút gọn: H+ + OH- → H2O (1) - Dựa vào PT : Từ nH+ → nOH- hay từ nOH- → nH+ - Từ số mol ( nH+; nOH-) → dữ liệu cần tìm (chú ý :trong Pứ (1) thì nH+ = ∑ nH + trong dd axit ; nOH- = ∑ nOH − trong dd bazo )

ÁN

-L

2. Bài toán tính pH của dd: → So sánh: nH + và nOH −

a/ Nếu: nH + (dư) : nH + (dư) → (CM) nồng độ ion [H+] dd sau Pứ → pH dd .

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

+ áp dụng công thức: pH = - lg [H+] ( đưa nồng độ ion [H+] về dạng: 10-a ) + pH = - lg [H+] = - lg 10-a = a (lg 10-a = - a ) b/ Nếu: nOH − (dư): nOH − (dư) = [OH-] → [H+] → pH dd . + áp dụng công thức: [H+].[OH– ] = 10-14 → [H+] = * Lưu ý: 1/ Nếu ( pH < 7)

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

H Ư

Trong đó: nH + : số mol ion H+ sau phản ứng (bằng ∑ nH + trong dd axit)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

G

Đ

ẠO

Dạng 1: Phản ứng giữa Axit, Bazơ và pH của dung dịch • Cách giải: - Phản ứng giữa axit mạnh và bazo mạnh đều có chung một phương trình ion rút gọn là: H+ + OH- -> H2O nH + = nOH − ; [H+]. [OH-] = 10-14

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

- Viết phương trình ion rút gọn các phản ứng xảy ra - Tính toán theo phương trình ion rút gọn (tính theo chất phản ứng hết) - Từ đó tính được các đại lượng theo yêu cầu (lượng kết tủa, sản phẩm khử, pH dung dịch, khối lượng muối,...) 4. Các dạng bài toán thường gặp Dạng 1: Phản ứng giữa Axit, Bazơ và PH của dung dịch Dạng 2: Chất khử tác dụng với dung dịch chứa H+ và NO3- (Phản ứng oxi hóa – khử). Dạng 3: CO2 ; SO2 tác dụng với dung dịch kiềm. Dạng 4: Bài toán liên quan đến Oxit và Hiđroxit lưỡng tính. Dạng 5: Các phản ứng dạng ion thu gọn khác (Tạo chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu)

N

Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

10−14 → pH dd OH − 

→ môi trường axit ( nH + ( du ) ): nH + ( du ) = nH + (bandau ) -

nOH −

2/ Nếu ( pH > 7) → môi trường bazơ ( nOH − ( du ) ): nOH − ( du ) = nOH − ( bandau ) - nH +

62 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

Ví dụ 1: Cho một mẩu hợp kim Na – Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít khí H2 ở ĐKTC . Tính thể tích dung dịch H2SO4 2M cần dùng để trung hòa dung dịch X. Giải: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (1) Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 (2)

Ơ

N

3,36 = 0,15 mol 22, 4

nNaOH = 2nH 2

- Theo (2) :

nBa (OH )2 = nH 2 → nOH − = 2nH 2

nOH − = 2nH 2

nHCl

= 0,5 . 1,98 = 0,99 mol →

nH + (HCl) = 0,99 mol

Ó

A

nH 2 SO4 = 0,5. 1,1 = 0,55 mol → nH + ( H2SO4)= 2 nH 2 SO4 =

1,1 mol

H

- Vậy: ∑ nH + = 0,99 + 1,1 = 2,09 mol

Í-

nH + (dd) = ∑ n

-L

- Theo (1):

nNaOH

= 3.V →

ÁN

- Ta có :

nBa ( OH )2

H+

= 2,09 mol →

nOH − (dd) = ∑ n

OH −

= 2,09 mol

nOH − (NaOH) = 3.V

= 4.V →

nOH − (Ba(OH)2) = 2.4.V = 8V

ÀN

∑ nOH − = 3V + 8V = 2,09 mol => 11V = 2,09 mol => V = 0,19 (l) = 190 ml

D

IỄ N

Đ

b/ Tính m: - Muối khan sau phản ứng gồm các muối: NaCl; BaCl2 ; Na2SO4 ; BaSO4 mmuôi = mNa + + mBa 2+ + mCl − + mSO 2−

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

a/ Theo bài ra:

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

Ví dụ 2: Để trung hoà 500 ml dung dịch chứa đồng thời (HCl 1,98M và H2SO4 1,1M) cần vừa đủ V lít dung dịch chứa (NaOH 3M và Ba(OH)2 4M) và tạo ra m gam hỗn hợp muối khan . a/ Tính V lít dung dịch ? b/ Tính m gam hỗn hợp muối khan ? Giải: hỗn hợp dd(HCl; H2SO4) tác dụng với hỗn hợp dd(NaOH; Ba(OH)2) đều có chung một PT ion rút gọn PT ion rút gọn: H+ + OH- → H2O (1)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

0, 3 = 0,075 (lít) hay 75 (ml) 2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

nH 2 SO4 (2M) = nH + = 0,3 mol

ẠO

VH 2 SO4 =

= 0,3 mol →

Đ

nH + = nOH −

G

- Theo (3) :

U Y

- Từ (1) và (2) : nOH − (dd X) = 2nH 2 = 2. 0,15 = 0,3 mol - H2SO4 trung hòa dd X có PT ion rút gọn là : H+ + OH- → H2O (3)

.Q

H

- Theo (1) :

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

=

TP

nH 2

- Theo bài ra:

nNa+

4

=

nNaOH

= 3.V = 3.0,19 = 0,57 mol →

nBa2+ = nBa (OH )2 nCl −

=

mNa+ = 23.0,57 = 13,11g

= 4.V= 4.0,19 = 0,76 mol → mBa 2+ = 137. 0,76 = 104,12g

nHCl = 0,99 mol

mCl −

= 0,99.35,5 = 35,145g

63 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

nSO − = nH 2 SO4 4

= 0,55 mol

mSO − = 0,55. 96 = 52,8g 4

Vậy: mmuôi = mNa + + mBa 2+ + mCl − + mSO 2− = 13,11 + 104,12+ 35,145 + 52,8 = 205,175 g 4

nH + (HCl) = 0,005 mol

Đ

- Vậy: ∑ nH + = 0,005 + 0,03 = 0,035 mol

= 0,1.0,1 = 0,01 mol →

nOH − (Ba(OH)2) = 2.0,01 = 0,02 mol

TR ẦN

- Vậy: ∑ nOH − = 0,01 + 0,02 = 0,03 mol.

G

nOH − (NaOH) = 0,01 mol

N

H Ư

nNaOH = 0,1. 0,1 = 0,01 mol nBa (OH )2

0,03 mol

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

ẠO

nH 2 SO4 = 0,4. 0,0375 = 0,015 mol → nH + ( H2SO4)= 2 nH 2 SO4 =

- Theo (1) : nH + = nOH − => dư [H+] ; Vdd (sau phản ứng) = 0,1 + 0,4 = 0,5 (lít)

nH + (dư) = 0,035 – 0,03 = 0,005 mol

B

0, 005 = 0,01 M = 10-2 M 0,5

10 00

CM [H+] (dư) =

A

pH = - lg 10-2 = 2

Í-

H

Ó

Ví dụ 4: Trộn 250 ml dung dịch gồm( HCl 0,08M và H2SO4 0,01 M) với 250 ml dung dịch NaOH aM thu được 500 ml dung dịch có pH = 12. Tính giá trị a ? Giải: PT ion rút gọn: H+ + OH- → H2O (1)

nHCl

= 0,25. 0,08 = 0,02 mol →

-L

- Theo bài ra:

ÁN

nH 2 SO4 =

nH + (HCl) = 0,02 mol

0,25. 0,01 = 0,0025 mol →

nH + (H2SO4)= 2. nH 2 SO4 =

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

= 0,4 . 0,0125 = 0,005 mol →

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

nHCl

.Q

Theo bài ra:

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

0,005

TO

mol Vậy: ∑ nH + = 0,02 + 0,005 = 0,025 mol

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

Ví dụ 3: Trộn 100ml dung dịch gồm ( Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400ml dung dịch gồm (H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dd X. Tính giá trị pH của dd X. Giải: hỗn hợp dd(NaOH; Ba(OH)2) tác dụng với hỗn hợp dd(HCl; H2SO4) đều có chung một PT ion rút gọn PT ion rút gọn: H+ + OH- → H2O (1)

D

IỄ N

Đ

Theo (1): nH + = nOH − = 0,025 mol - Mặt khác: ta có PH = 12 (PH > 7) => môi trường bazơ =>

nOH −

(dư) =

- Ta có:

nOH −

nOH −

(ban đầu) -

nH +

(ban đầu) = V(dd NaOH) . CM = 0,25.a =>

nOH −

(dư) = 0,25.a - 0,025 (*)

Vì nOH − (dư) nên dung dịch sau phản ứng có tính bazơ ( Vdd sau pứ = 500 ml = 0,5 l) - Ta có: PH =12 => [H+] = 10-12 (M) ; áp dụng : [H+].[OH-] =10-14

64 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

- Thay vào (*) ta được: 0,25.a - 0,025 = 0,005 => a = 0,12 (M) Ví dụ 5: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X , chứa hỗn hợp axít HCl 1M và H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (đktc) và dung dịch Y ( coi thể tích dd sau pứ không đổi). Tính độ pH của dung dịch Y. Giải: Tính độ PH tức là đi tìm [H+] của dung dịch sau pứ ( dư axit ) Thể tích dung dịch không đổi: Vdd trước pứ = Vdd sau pứ

nH + (HCl) = 0,25 mol

Mg + 2H+ -> Mg2+ + H2 2Al + 6H+ -> 2Al3+ + 3H2

Đ

(1) (2)

N

- pt ion rút gọn:

nH + (dư) = ∑ n

H+

-

nH + (pứ) = 0,5 – 0,475 = 0,025 mol

- Vậy nông độ CM của ion H+ là:

nH + Vdd

=

0, 025 = 0,1 (M) = 10-1 (M) 0, 25

10 00

B

=> pH = 1

[H+] =

TR ẦN

=>

H Ư

nH + (pứ) = 2. nH 2 = 2. 0,2375 = 0,475 mol

- Theo (1) và (2):

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

Bài tập tự giải: Bài1: Tính thể tích dung dịch HCl 0,3M cần dùng để trung hòa 100ml dung dịch gồm hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M. (Đs: 100ml) Bài 2: Để trung hòa hết 150 ml dung dịch gồm NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M., cần bao nhiêu ml dung dịch gồm HCl 0,3M và H2SO4 0,1M. (Đs: 600ml) Bài 3: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm (KOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M), dung dịch Y chứa hỗn hợp gồm HCl 0,75M và H2SO4 0,25M. Tính thể tích dung dịch X vừa đủ để trung hòa hết 40 ml dung dịch Y. (Đs: 0,125 l) Bài 4: Trộn 250 ml hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch NaOH aM thu được 500 ml dung dịch có pH =12 . Tính giá trị a (Đs: 0,12M) Bài 5: Trộn 3 dung dịch gồm HCl 0,3M ; H2SO4 0,2M và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch X, dung dịch Y gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Để trung hòa 300ml dung dịch X cần vừa đủ V ml dung dịch Y. Tính V (Đs: 200ml) Bài 6: Trộn 70 ml dung dịch HCl 0,12M với 30 ml dung dịch Ba(OH)2 0,10M thu được dung dịch A . Tính độ pH của dung dịch A (Đs: 1,62) Bài 7: Lấy 500 ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1,98M và H2SO4 1,1M trộn với V lít dung dịch chứa NaOH 3M và Ba(OH)2 4M thì trung hoà vừa đủ. Tính thể tích V (Đs: 0,190 lít) Bài 8: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,2M với 100 ml dung dịch gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M thu được dung dịch (X). Tính độ pH của dung dịch X. (Đs: 13).

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

5, 32 = 0,2375 mol 22, 4

ẠO

nH 2 =

G

- Số mol H2 :

TP

Vậy: ∑ nH + = 0,25 + 0,25 = 0,5 mol

0,25 mol

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

nH 2 SO4 = 0,25. 0,5 = 0,125 mol → nH + (H2SO4)= 2. nH 2 SO4 =

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

= 0,25. 1 = 0,25 mol →

U Y

nHCl

.Q

- Theo bài ra:

N

(dư) = CM. Vdd = 0,01.0,5 = 0,005 mol

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

nOH −

Ơ

10 = 10-2 (M) = 0,01 (M) => −12 10

H

=> [OH-] =

−14

Bài 9: Hoà tan 17 gam hỗn hợp NaOH, KOH, Ca(OH)2 vào nước được 500 gam dung dịch X. Để trung hoà 50 gam dung dịch X cần dùng 40 gam dung dịch HCl 3,65%. Cô cạn dung

65 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

dịch sau khi trung hoà thu được m gam muối khan. Tính giá trị m

(Đs: 2,44 gam).

9

- Theo bài ra:

nHNO3

= 0,12. 1 = 0,12 mol →

nH + (HNO3) = 0,12 mol

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

nNO − (HNO3)= 0,12 mol

Đ

ÀN

TO

ÁN

Ví dụ 1: Hòa tan 0,1 mol Cu vào 120ml dung dịch X gồm (HNO3 1M và H2SO4 0,5M). Sau phản ứng kết thúc thu được V (lít) khí NO duy nhất (ở đktc) . Tính giá trị V. Giải:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

ẠO

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

• Cách giải: 1. Chất khử thường là Kim loại: Cu ; Zn ; Fe ; Al... 2. Dung dịch chứa H+ và NO3- Thường là hỗn hợp 2 axit (HNO3 và H2SO4) hoặc (Muối nitrat : NaNO3... và axit: H2SO4...) + Bước 1: Viết pt ion rút gọn VD: cho Cu tác dụng với dung dịch A gồm (NaNO3; H2SO4 ) - Trong dd A tồn tại các ion: Na+ NO3- ; H+ ; SO42- Bản chất của phản ứng là Cu kim loại tác dụng axit HNO3 (có tính oxi hóa mạnh) 3Cu + 8HNO3 -> 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O Pt ion rút gọn: 3Cu + 8H+ + 2NO3- -> 3Cu+2 + 2NO↑ + 4H2O (1) Chú ý: - Phương trình (1): dùng chung cho mọi hỗn hợp chứa H+ (axit HCl; HNO3; H2SO4) và NO3- (muối Nitrat) - Nếu thay muối NaNO3 bằng muối Fe(NO3)3 (muối Fe3+ có tính oxi hóa), thì có thêm phản ứng giữa : Cu + 2 Fe(NO3)3 ->2 Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2 Pt ion rút gọn: Cu + 2Fe3+ ->2 Fe2+ + Cu2+ + Bước 2: Tính số mol Cu; H+ và NO3- so sách số mol ban đầu và số mol pứ để xác định số mol chất, ion (dư) sau phản ứng.

IỄ N D

U Y .Q

Dạng 2: Chất khử tác dụng với dung dịch chứa H+ và NO3- (Phản ứng oxi hóa – khử).

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

--------------------------------------------------------------

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

V2

N

H

Ơ

N

Bài 10: Trộn lẫn 3 dung dịch H2SO4 0,1M; HNO3 0,2M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch (A). Lấy 300 ml dung dịch (A) cho phản ứng với V lít dung dịch (B) gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch (Y) có pH = 2. Tinh giá trị V (ĐS. 0,134 l) Bài 11: Trộn V1 lít dung dịch axit mạnh có pH = 5 với V2 lít bazơ mạnh có pH = 9 theo tỷ lệ thể tích như thế nào để dung dịch thu được có pH = 6. Xác định Tỉ lệ giữa V1/V2. (Đs: V1 11 ) =

3

nH 2 SO4 = 0,12. 0,5 = 0,06 mol → nH + (H2SO4)= 2. nH 2 SO4 =

0,12 mol

Vậy: ∑ nH + = 0,12 + 0,12 = 0,24 mol Pt ion rút gọn: 3Cu +

8H+ +

2NO3- -> 3Cu+2 + 2NO↑ + 4H2O (1)

66 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

=

3

Theo (1):

.Q

U Y

nH + (pứ) = 0,24 mol nNO − (dư)

= 0,12 -0,06 = 0,06 mol

nNO ↑

2 . 8

=

nH + =

2 . 0,24 = 0,06 mol 8

G

Đ

VNO = 0,06. 22,4 = 1,344 lít

TR ẦN

H Ư

N

Ví dụ 2: Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO3)3 và 0,15 mol HCl, có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu kim loại Cu ( Biết khí tạo ra duy nhất là NO). Giải: Pt ion rút gọn: 3Cu + 8H+ + 2NO3- -> 3Cu+2 + 2NO↑ + 4H2O (1) 3+ 2+ Cu + 2Fe ->2 Fe + Cu2+ (2)

nFe3+ ( Fe(NO3)3) = 0,01 mol

B

= 0,01 mol →

10 00

nFe ( NO3 )3

nNO − ( Fe(NO3)3)= 0,03 mol 3

A

- Theo bài ra:

0,15 mol

H

Ó

nHCl = 0,15 mol → nH + (HCl)= 8 2

nNO − = 4.0,03 = 0,12

Í-

nH + =

-L

Theo (1):

3

mol (<0,15) => NO3- phản ứng hết

ÁN

(lượng muối Fe(NO3)3 phản ứng hết), H+ (dư) ( nH + (dư) = 0,15 – 0,12 = 0,03 mol) 3 n 3 . NO3− = . 0,03 = 0,045 mol 2 2 1 1 Theo (2): nCu (2) = nFe3+ = . 0,01 = 0,005 mol 2 2

nCu (1) =

TO

N

2 .0,24 = 0,06 mol (<0,12) => H+ phản ứng hết ; dư 8

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

nH +

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

NO3-

2 8

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

3

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

nNO − =

mol (>0,24) => H+ phản ứng hết

N

Theo (1):

3

2

Ơ

nCu (dư) = 0,1 -0,09 = 0,01 mol 8 Theo (1): nH + = nNO − = 4.0,12 = 0,48

TP

8

3 . 0,24 = 0,09 mol (<0,1)=> dư Cu 8

ẠO

nCu = 3 nH + =

H

Theo (1):

D

IỄ N

Đ

Từ (1) và (2) tổng số mol Cu tham gia phản ứng: ∑ nCu = 0,045 + 0,005 = 0,05 mol mCu = 0,05. 64 = 3,2 gam Bài tập vận dụng: Bài 1: Thực hiện 2 thí nghiệm - Thí nghiệm 1: Cho 3,84 g Cu tác dụng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO - Thí nghiệm 2: Cho 3,84 g Cu tác dụng với80 ml dung dịch hỗn hợp gồm(HNO3 1M và H2SO4 0,5M) thoát ra V2 lít NO Biết khí tạo ra duy nhất là NO. Xác định quan hệ giữa V1 và V2. (Đs: V2 = 2.V1)

67 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/

10 00

B

nCO2 với - Bước 2: So sánh số mol xác định muối tạo thành sau phản ứng lệ

A

tỉ

Ó

Lập

nOH −

để xác định CO2 phản ứng hết hay dư đề

:

T

nOH

=

nCO2

CO32- (Dung

-L

Í-

H

- Nếu T ≥ 2 ---> tạo muối dịch sau phản ứng là muối trung hòa) + Chỉ xảy ra phản ứng (1); CO2 phản ứng hết, OH- (dư) - Nếu T ≤ 1 ---> tạo muối HCO3- (Dung dịch sau phản ứng là muối axit)

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

+ Phản ứng (1) dư CO2; OH- phản ứng hết ( nCO2 (dư) = nCO2 (ban đầu) - nCO2 (1)) + Phản ứng (2) xảy ra hoàn toàn: muối CO32- phản ứng hết thành muối HCO3- Nếu 1 ≤ T ≤ 2 ---> tạo 2 muối CO32- ; HCO3- (Dung dịch sau phản ứng gồm hỗn hợp 2 muối: là muối trung hòa CO32- (dư) và muối axit HCO3- tạo thành ) + Phản ứng (1) dư CO2; OH- phản ứng hết + Phản ứng (2) xảy ra không hoàn toàn: muối CO3- không phản ứng hết thành muối HCO3- mà còn dư sau phản ứng.(

nCO 2−

(dư) =

3

nCO 2− 3

(1) -

nCO 2− 3

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

ẠO

• Cách giải: - Bước 1: Viết pt ion rút gọn + CO2 với kiềm: CO2 + 2OH- -> CO32- + H2O (1) ( Muối trung hòa) Nếu dư CO2 : CO2 + CO32- + H2O -> 2HCO3(2) ( Muối axit) + SO2 với kiềm: SO2 + 2OH- -> SO32+ H2O (1’) ( Muối trung hòa) Nếu dư SO2 : SO2 + SO32- + H2O -> 2HSO3(2’) ( Muối axit)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Dạng 3: CO2 ; SO2 tác dụng với dung dịch kiềm.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U Y

N

H

Ơ

Bài 2:Cho 3,2g bột Cu tác dụng với 100 ml dd hỗn hợp gồm (HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V(lit) (ở đktc) khí NO duy nhất. Tính V (ĐS: 0,672 lít) Bài 3: Hòa tan 9,6 gam bột Cu bằng 200 ml dd hỗn hợp gồm (HNO3 0,5M và H2SO4 1,0M). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí NO duy nhất và dung dịch X. Cô cạn dd X thu được m gam muối khan. Tính giá trị m. (Đs: 24,0 gam) Bài 4: Cho 5,8 gam FeCO3 tác dụng vừa đủ với dd HNO3 thu được khí CO2 , NO và dung dịch X, khi thêm dd H2SO4 dư vào dd X thì thu được dd hòa tan tối đa m gam Cu (Biết rằng chỉ có khí NO duy nhất bay ra). Xác định m . (Đs: 17,6 gam)

N

Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

(2))

- Bước 3: dựa vào lượng phản ứng hết tính các giá trị cần tìm Ví dụ 1: Dẫn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch NaOH 1,0M. Tính khối lượng muối tạo thành. Giải: CO2

+

2OH- ->

CO32-

+

H2O

(1)

68 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

( Muối trung hòa) Nếu dư CO2 : CO2 + CO32- + H2O -> 2HCO3( Muối axit)

=

nCO2 (dư) = 0,075 mol (<0,125) => muối trung hòa

nCO 2−

3

= 2. nCO2 (dư) = 2. 0,075 = 0,15 mol

TR ẦN

nHCO −

H Ư

(dư) = 0,125 – 0,075 = 0,05 mol

3

- Theo (2):

N

G

(dư)

CO3 2−

=> Dung dịch muối sau phản ứng gồm 2 loại muối : Muối trung hòa (Na2CO3) và muối axit (NaHCO3) = 0,05 mol ->

nNa2CO3 = 0,05 mol

B

3

10 00

nCO 2−

-> Khối lượng muối trung hòa Na2CO3 = 0,05. 106= 5,3 gam

nHCO −

= 0,15 mol ->

nNaHCO3 = 0,15 mol

A

3

H

Ó

-> Khối lượng muối axit NaHCO3 = 0,15. 84 = 12,6 gam

ÁN

-L

Í-

Ví dụ 2: Sục 0,15 mol khí CO2 vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m (g) muối khan . Xác định m + H2O (1) Pt ion rút gọn: CO2 + 2OH- -> CO32( Muối trung hòa) Nếu dư CO2 : CO2 + CO32- + H2O -> 2HCO3(2) ( Muối axit)

ÀN

Ta có tỉ lệ: T = - Theo (1):

= 0,15 mol

nBa ( OH )2

IỄ N

Đ

nCO2

nCO2

nOH

= 0,1. 1,0 = 0,1 mol => −

nCO2 =

=

nOH −

= 2. nBa ( OH )2 = 0,2 mol

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

3

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

nCO 2− (pứ)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

0,2 – 0,125 = 0,075 mol . Xảy ra phản ứng (2)

- Theo (2):

N N

(tạo thành) = 0,125 mol

Đ

nCO2 (dư) =

.Q

U Y

1 n 1 . OH − = . 0,25 = 0,125 (<0,2) => Dư CO2 ; OH- phản ứng hết 2 2 3

- Theo bài ra:

D

=

0, 25 = 1,25 ( 1 < T < 2 ) => sau phản ứng tạo hỗn hợp 2 muối 0, 2

nCO2 (pư) = 0,125 mol; nCO 2−

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

=

nCO2

nCO2

- Theo (1):

= 0,25 mol

TP

nOH

Ta có tỉ lệ: T =

nOH −

= 0,25. 1,0 = 0,25 mol =>

Ơ

nNaOH

4, 48 = 0,2 mol 22, 4

=

H

nCO2

Theo bài ra:

ẠO

-

(2)

0, 2 = 1,33 ( 1 < T < 2 ) => sau phản ứng tạo hỗn hợp 2 muối 0,15

1 n 1 . OH − = . 0,2 = 0,1 mol (<0,15) => Dư CO2 ; OH- phản ứng hết 2 2

nCO2 (pư) = 0,1 mol; nCO 2− 3

(tạo thành) = 0,1 mol

69 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

0,15 – 0,1 = 0,05 mol . Xảy ra phản ứng (2)

- Theo (2):

nCO 2− (pứ )

là BaCO3 ↓ .

nBaCO3 (dư) = 0,1 – 0,05 = 0,05 mol

nCO2 (dư) = 0,05 mol (<0,1) => muối trung hòa

=

3

CO3 2− (dư)

nHCO − (tạo thành) = 2. nCO2 (dư) = 2. 0,05 = 0,1 mol => muối axit HCO3-

Ơ

3

3

= 0,05 mol

2

3

Pt ion rút gọn:

2OH- -> CO32- + H2O (1) ( Muối trung hòa) (2) CO2 + CO32- + H2O -> 2HCO3( Muối axit) CO2

+

nCO2

Theo bài ra:

nNaOH

=

7,84 = 0,35 mol 22, 4

A

= 0,2. 1,0 = 0,2 mol =>

Í-L ÁN

TO

- Theo (1):

nCO2

( OH − )

=

nOH −

= 0,1. 1,0 = 0,1 mol =>

H

nCa (OH )2

Ó

-

10 00

B

Nếu dư CO2 :

TR ẦN

H Ư

N

=> Vậy khối lượng muối khan: mBaCO3 = 0,1. 197 = 19,7 gam Ví dụ 3: Sục từ từ 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) vào 1,0 lít dung dịch X chứa NaOH 0,2M và Ca(OH)2 0,1M , thu được m gam kết tủa. Tính giá trị m

= 0,2 mol

nOH −

= 2. nCa ( OH )2 = 0,2 mol

nCa 2+

= 0,1 mol

= 0,2 mol + 0,2 mol = 0,4 mol

1 n 1 . OH − = . 0,4 = 0,2 mol (<0,35) => Dư CO2 ; OH- phản ứng hết. 2 2

D

IỄ N

Đ

ÀN

Xảy ra phản ứng (2)

nCO2 (pư) = 0,2 mol; nCO 2− 3

nCO2 (dư) =

- Theo (2):

nCO 2− 3

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

nBaCO3 (dư) + nBaCO3 (3) = 0,05 + 0,05 = 0,1 mol

=

G

BaCO3

Đ

∑n

=>

ẠO

0

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

.Q

=> Dung dịch sau phản ứng gồm 2 muối: BaCO3 và Ba(HCO3)2 . Cô cạn dung dịch sau phản ứng chỉ còn duy nhất 1 muối BaCO3 t Ba(HCO3)2  → BaCO3 + CO2 + H2O (3) 0,05 mol 0,05 mol

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

nHCO −

U Y

nHCO − = 0,1 mol => nBa ( HCO3 )2 =

H

là Ba(HCO3)2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

- Theo (2):

N

nCO2 (dư) =

(tạo thành) = 0,2 mol

0,35 – 0,2 = 0,15 mol

nCO 2− (pứ ) 3

=

nCO2 (dư) = 0,15 mol (<0,2) => sau phản ứng CO32−

(dư) .

(dư) = 0,2 – 0,15 = 0,05 mol

- Muối kết tủa là CaCO3 :

Ca2+ + CO3 2− CaCO3↓ (3)

70 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

- Ta có =>

nCO 2− 3

(dư) = 0,05 mol (<

nCa 2+ = nCO

3

2−

nCa 2+ )

(dư) = 0,05 mol =>

nCaCO3 = 0,05 mol

U Y

Đ

G

N 3

H Ư

2

TR ẦN

Bài 5: Sục 33,6 lít CO2 (đktc) vào 500g dung dịch NaOH 20%, thu được dung dịch A. Tính khối lượng các chất có trong dung dịch A. Đáp số: m NaHSO = 42 gam và m Na CO = 106 gam 2

3

3

10 00

B

Bài 6: Nung 22,16 gam muối sunfit của kim loại, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 90 ml dung dịch KOH 2M, Tính khối lượng muối khan thu được sau phản ứng. Đáp số: m KHSO = 21,6 gam 3

3

3

-L

Í-

2. Bài tập trắc nghiệm

2

H

Ó

A

Bài 7: Cho 8,96 lít khí SO2 (ở đktc) tác dụng với 150g NaOH 16%. Tính nồng độ % dung dịch sau phản ứng. Đáp số: C%Na SO = 14,35% vaø C%NaHSO = 11,845%

TO

ÁN

Bài 1. Dung dịch X chứa NaOH 0,2M và Ca(OH)2 0,1M. Sục 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là A. 15 gam. B. 5 gam. C. 10 gam. D. 20 gam. Bài 2. Cho V lít (đktc) CO2 tác dụng với 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 10 gam kết tủa. Vậy thể tích V của CO2 là A. 2,24 lít. B. 6,72 lít. C. 8,96 lít. D. 2,24 hoặc 6,72 lít Bài 3. Cho 56ml khí CO2 hấp thụ hết vào 100ml dung dịch chứa NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,02M. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 0,0432g B. 0,4925g C. 0,2145g D. 0,394g Bài 4. Dẫn V lít khí CO2 ( ở đktc) qua 500 ml dung dịch Ca(OH)2 nồng x M , sau phản ứng thu được 3 gam kết tủa và dung dịch A. Đun nóng dung dịch A thu được thêm 2 gam kết tủa nữa. Giá trị của V và x là A. 1,568 lit và 0,1 M B. 22,4 lít và 0,05 M C. 0,1792 lít và 0,1 M D. 1,12 lít và 0,2 M

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

3

Bài 4: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 22,4 gam NaOH thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan thu được. Trong dung dịch X Đáp số: m Na SO = 25,2 gam

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

2

ẠO

TP

.Q

Bài 2: Sục 0,15 mol khí CO2 vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Sau phản ứng thu được m (g) muối . Xác định m ? (Đáp số: m =( mBaCO3 = 9,85g) +( mBa ( HCO3 )2 = 12,95g) = 22,8 gam) Bài 3: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí SO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 8 gam NaOH thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X. Đáp số: m Na SO = 12,6 gam

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

3

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

Bài 1: Sục 8,96 lít SO2 (ở đktc) vào 100ml dung dịch Ca(OH)2 18,5% (D = 1,54 g/ml). Tính khối lượng kết tủa thu được. Đáp số: m CaSO = 44,4 gam

H

Ơ

N

=> mCaCO3 = 0,05 .100 = 5 gam 1. Bài tập vận dụng:

71 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/

6 B

7 B

8 D

9 B

10 A

11 A

12 B

TO

ÁN

Dạng 4: Bài toán liên quan đến Kim loại; Oxit và Hiđroxit lưỡng tính.

D

IỄ N

Đ

ÀN

* Một số vấn đề cần chú ý: + Cần phải hiểu thế nào là chất lưỡng tính: Chất lưỡng tính là chất vừa tác dụng với axit lại vừa tác dụng với bazo bao gồm: - Các kim loại: Al, Zn, Cr - Các oxit: Al2O3, ZnO, Cr2O3 - Các hiđroxit như: Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)3. * Cách giải: - Bước 1: Viết pt phản ứng hoặc Viết pt ion rút gọn (bài toán hỗn hợp)

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

5 C

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

4 A

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

3 B

H

2 D

Í-

1 B

-L

BT Đ.A

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

Bài 5. Cho V lít khí SO2 ( ở đktc) vào 700 ml Ca(OH)2 0,1 M sau phản ứng thu được 5 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 2,24 lít hoặc 1,12 lít B. 1,68 lít hoặc 2,016 lít C. 2,016 lít hoặc 1,12 lít D. 3,36 lít Bài 6. Đốt 8,96 lít H2S (đktc) rồi hoà tan sản phẩm khí sinh ra vào dung dịch NaOH 25% (d = 1,28 g/ml) thu được 46,88 gam muối. Thể tích dung dịch NaOH là A. 100 ml. B. 80ml. C. 120 ml. D. 90 ml. Bài 7. Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam FeS và 12 gam FeS2 thu được khí. Cho khí này sục vào V ml dung dịch NaOH 25% (d=1,28 g/ml) được muối trung hòa. Giá trị tối thiểu của V là B. 75 ml. C. 100 ml. D. 120 ml. A. 50 ml. Bài 8. Đốt cháy hoàn toàn 0,9 gam FeS2 trong O2 dư. Hấp thụ toàn bộ khí thu được vào 100 ml dung dịch gồm NaOH 0,1 M và Ba(OH)2 0,05 M thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 1,080 gam B. 2,005 gam C. 1,6275 gam D. 1,085 gam Bài 9. Đốt cháy m gam FeS trong khí O2 dư thu được khí X. Hấp thụ hoàn toàn khí X vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 0,1 M và Ba(OH)2 0,1 M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 4,34 gam kết tủa. Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch X thì lại thấy có kết tủa Giá trị của m là: A. 2,53 gam B. 3,52 gam C.3,25 gam D. 1,76 gam Bài 10. Sục hết 1,568 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,16M. Sau thí nghiệm được dung dịch A. Rót 250 ml dung dịch B gồm BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 xM vào dung dịch A được 3,94 gam kết tủa và dung dịch C. Nồng độ xM của Ba(OH)2 bằng A. 0,02M. B. 0,025M. C. 0,03M. D. 0,015M. Bài 11. Nung nóng m gam MgCO3 đến khi khối lượng không đổi thì thu được V lít khí CO2 ( ở đktc). Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 vào 400 ml dung dịch Ca(OH)2 0,1 M thì thu được 2,5 gam kết tủa và dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào X thì thu được a gam kết tủa. Giá trị của V và a là: A. 1,232 lít và 1,5g B. 1,008 lít và 1,8g C. 1,12 lít và 1,2g D. 1,24 lít và 1,35g Bài 12. Cho m gam FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng (dư) thu được hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào dung dịch Ca(OH)2 0,05 M dư thì thấy có V lít dung dịch Ca(OH)2 phản ứng và thu được 2 gam kết tủa. Giá trị m và V là: A. 3,2g và 0,5 lít B. 2,32g và 0,6 lít C. 2,22g và 0,5 lít D. 2,23g và 0,3 lít

N

Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

- Bước 2: So sánh nKL với OH- để xác định OH- phản ứng hết hay dư - Bước 3: Dựa vào lượng phản ứng hết tính các dữ kiện cần tìm MỘT SỐ CHÚ Ý VỀ CHẤT LƯỠNG TÍNH

72 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

1. Cần chú ý đến 2 kim loại sau: Al, Zn. Phương trình phản ứng khi tác dụng với bazơ: (1) (1’)

= n Zn

TO

ÁN

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

ẠO

2. Hợp chất NaAlO2 và Na2ZnO2 tan trong dung dịch axit: HCl + NaAlO2 + H2O → Al(OH)3 ↓ + NaCl (3) * Pt ion rút gọn: H+ + AlO2- + H2O → Al(OH)3 ↓ (3’) 2HCl + Na2ZnO2 → Zn(OH)2 ↓+ 2NaCl (4) (4’) * Pt ion rút gọn: 2H+ + ZnO22- → Zn(OH)2 ↓ 3. Oxit của 2 kim loại này đóng vai trò là oxit axit và tác dụng với bazơ như sau: Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O (5) * pt ion rút gọn: Al2O3 + 2OH → 2AlO2 + H2O (5’) ZnO + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2O (6) 2(6’) * pt ion rút gọn: ZnO + 2OH → ZnlO2 + H2O 4. Hidroxit(bazơ) của 2 kim loại này đóng vai trò là axit và tác dụng với bazơ như sau: (7) Al(OH)3↓ + NaOH → NaAlO2 + 2H2O * Pt ion rút gọn: Al(OH)3 ↓+ OH- → AlO2- + 2H2O (7’) Zn(OH)2 ↓+ 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O (8) (8’) * Pt ion rut gọn: Zn(OH)2↓ + 2OH- → ZnO22- + 2H2O ( gốc ( AlO2− ) hóa trị I ; còn ( ZnO22 − ) có hóa trị II ) Hoặc có thể viết phương trình như sau: Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4 ] Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2[Zn(OH)4] 5. Kết tủa Al(OH)3 tan trong dung dịch kiềm mạnh và axit nhưng không tan trong dung dịch kiềm yếu như dung dịch NH3. Kết tủa Zn(OH)2 lại tan trong dung dịch NH3 do tạo phức chất tan. Ví dụ: Al2(SO4)3 + 6NH3 + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3(NH4)2SO4 (9) Al(OH)3 không tan trong dd NH3 ZnSO4 + 2NH3 + 2H2O → Zn(OH)2 + (NH4)2SO4 (10) Zn(OH)2 thì lại tan trong dd kiềm yếu như dd NH3 do tạo ra phức chất tan Zn(OH)2 + 4NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2 (Phản ứng này dùng để phân biệt Al(OH)3 và Zn(OH)2) 6. Khi cho muối của một kim loại có hidroxit lưỡng tính ( muối của Al hoặc Zn) tác dụng với dung dịch kiềm, lượng kết tủa sẽ được tạo thành theo 2 hướng: + Lượng kiềm dùng thiếu hoặc vừa đủ nên chỉ có một phần muối đã phản ứng. Nghĩa là có sự tạo kết tủa Al(OH)3, HOẶC Zn(OH)2 nhưng kết tủa không bị tan lại. + Lượng kiềm dùng dư nên muối đã phản ứng hết để tạo kết tủa tối đa sau đó kiềm hòa tan một phần hoặc hoàn toàn kết tủa.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

3 n Al ; n H 2 2

TP

Tuy nhiên:Viết theo cách nào thì n H 2 =

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Zn + 2NaOH + 2H2O → Na2[Zn(OH)4] + H2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

3 H2 2

U Y

Al + NaOH + H2O → Na[Al(OH)4 ] +

(2) (2’)

H

Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2 0 * pt ion rút gọn: Zn + 2OH → ZnO22- + H2 Hoặc có thể viết phương trình như sau:

N

Al0 + OH- + H2O → AlO2-

* pt ion rút gọn:

3 H2 2 3 + H2 2

Ơ

Al + NaOH + H2O → NaAlO2 +

73 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

Ví dụ 1: Cho 0,54 gam Al vào 40 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch X thu được kết tủa. Để thu được lượng kết tủa lớn nhất cần thể tích dung dịch HCl 0,5M là bao nhiêu? Giải: 3 H2 (1) 2 n Al = 0,54 = 0,02 27

Ơ

=> NaOH dư

M

+

n H2O M(OH)n

10 00

- Pt pứ:

B

N H Ư

TR ẦN

Ví dụ 2: Hòa tan hết hỗn hợp gồm kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ trong nước được dd A và 1,12 lít H2 (đktc). Cho dd chứa 0,03 mol AlCl3 vào dung dịch A thu được m gam kết tủa. Xác định m ? Giải: - Gọi 2 kim loại kiềm và kiềm thổ là: M (có hóa trị là n, n = 1,2) +

n H2 2

(1)

1,12 = 0,05 mol; 22, 4

H

nH 2 =

Í-

- Theo bài ra:

Ó

A

- dd A: M(OH)n - Cho dd AlCl3 vào dd A ta được pt ion rút gọn là: Al3+ + 3OH- Al(OH)3

-L

nM (OH )n

ÁN

- Theo (1):

TO

- Theo (2) :

=

2 n

nH 2 =

(2)

n AlCl3 = 0,03 mol => nAl 3+ = 0,03 mol

2 0,1 .0,05 = (mol) => n n

nOH − = 3. nAl 3+ = 3. 0,03 = 0,09 mol

nOH − = n. 0,1 = 0,1 (mol) n

(<0,1) => dư OH-; AlCl3 phản ứng hết

ÀN

=> nOH − (dư) = 0,1 – 0,09 = 0,01 mol . Vậy Al(OH)3 lại bị hòa tan trong OH- (dư) * Pt ion rút gọn: Al(OH)3 ↓ + OH- → AlO2- + 2H2O (3)

nAl ( OH )3 (3) = nOH − (dư) = 0,01 mol

- Theo (2)

nAl ( OH )3 (2) = nAl 3+ = 0,03 mol

D

IỄ N

Đ

- Theo (3):

=> gam

nAl ( OH )3 (sau phản ứng) = 0,03 – 0,01 =

0,02 mol =>

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

G

2

n 0, 04 => VHCl = HCl = = 0,08 lit ( 80 ml) 0, 5 CM HCl

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

Đ

ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

=> dung dịch X gồm : NaAlO2 ( nNaAlO2 = 0,02 mol) và NaOH dư ( nNaOH (dư) = 0,04 0,02 = 0,02 mol) - Cho HCl tác dụng với dd X: HCl + NaAlO2 + H2O Al(OH)3 + NaCl (2) HCl + NaOH NaCl + H2O (3) => Để thu được kết tủa lớn nhất thì (2) xảy ra vừa đủ => nHCl (max) = nNaAlO + nNaOH (dư) = 0,02 + 0,02 = 0,04 mol

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

nNaOH = n Al

H

- Theo (1) :

= 0,04. 1 = 0,04 mol ;

N

nNaOH

- Theo bài ra:

N

Al + NaOH + H2O → NaAlO2 +

mAl (OH )3 = 0,02. 78 = 1,56

Bài tập vận dụng:

74 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/

D

Ơ H https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

Bài 1. Lấy 20 g hỗn hợp bột Al và Fe2O3 ngâm trong dung dịch NaOH(dư), phản ứng xong người ta thu được 3, 36l khí hidro (đktc). Khối lượng Fe2O3 ban đầu là: B. 17,3 gam C. 18 gam D. 15,95gam A. 13,7 gam Bài 2. Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc); - Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 22,75 B. 21,40. C. 29,40. D. 29,43. Bài 3. Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là B. 48,3. C. 45,6. D. 57,0. A. 36,7. Bài 4. Chia 20g hỗn hợp X gồm Al; Fe; Cu thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 5,6lít khí ở đktc. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36lít khí ở đktc. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là: A. 8,5% B. 13% C. 16% D. 17% Bài 5. Cho m gam Na vào 50 ml dung dịch AlCl3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thì thu được V lít khí (đktc), dung dịch X và 1,56 gam kết tủa.Khi thổi CO2 dư vào dung dịch X lại thấy xuất hiện thêm kết tủa.Khối lượng Na ban đầu là: A. 4,14 g B. 1,44 g C. 4,41 g D. 2,07 g Bài 6. Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là (cho H = 1, O = 16, Al = 27) A. 1,2. B. 1,8. C. 2,4. D. 2. Bài 7. : Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu được a mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giá trị của a là A. 0,55. B. 0,60. C. 0,40. D. 0,45. Bài 8. Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M vào 200 ml dung dịch HCl thu được dung dịch B. Cho dung dịch B vào 200 ml dung dịch NaAlO2 0,2M thu được 2,34 gam kết tủa. Tính nồng độ của dung dịch HCl. A. 1,15M B. 1,35M C. 1,15M và 1,35M D. 1,2M. Bài 9. Cho m gam kim loại Na vào 200 gam. dung dịch Al2(SO4)3 1,71%. Sau khi phản ứng xong thu được 0,78 gam kết tủa. m có giá trị là D. đáp án khác A. 0,69 gam. B. 1,61 gam. C. cả A và B đều đúng. Bài 10. Hỗn hợp A gồm Na và Al4C3 hòa tan vào nước chỉ thu được dung dịch B và 3,36 lít khí C. Khối lượng Na tối thiểu cần dùng là: A. 0,15g B. 2,76g C. 0,69g D. 4,02g Bài 11. Hỗn hợp A gồm Na, Al , Cu cho 12 gam A vào nước dư thu 2,24 lít khí (đktc) , còn nếu cho vào dung dịch NaOH dư thu 3,92 lít khí ( đktc) . % Al trong hỗn hợp ban đầu ? A. 59,06% B. 22,5% C. 67,5 % D. 96,25% Bài 12. Cho m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al hoà tan hết vào H2O dư thu được 200 ml dung dịch A chỉ chứa 1 chất tan duy nhất có nồng độ 0,2M. Giá trị của m là : A. 2,32 B. 3,56 C. 3,52 D. 5,36

N

Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

75 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

Bài 13. Hòa tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110ml dung dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là B. 12,375. C. 22,540. D. 17,710. A. 20,125. Bài 14. Hỗn hợp X gồm các kim loại Al; Fe; Ba. Chia X thành 3 phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng với nước dư thu được 0,04 mol H2. - Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,07 mol H2. - Phần 3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,1 mol H2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số mol Ba, Al, Fe trong 1 phần của hỗn hợp X lần lượt là: A. 0,01; 0,04; 0,03 B. 0,01; 0,02; 0,03 C. 0,02; 0,03; 0,04 D. 0,01; 0,03; 0,03 Bài 15. : Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện, cho Na = 23, Al = 27) B. 39,87%. C. 49,87%. D. 29,87%. A. 77,31%. Bài 16. Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 10,8. B. 5,4. C. 7,8. D. 43,2. Bài 17. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na; K và Al (trong đó Na và K có tỷ lệ mol là 1 : 1) vào một lượng nước dư thu được dung dịch Y; 2,7g chất rắn Z và 8,96lít khí T ở đktc. Giá trị của m là: A. 17g B. 11,6g C. 14,3g D. 16,1g Bài 18. Một hỗn hợp A gồm Ba và Al. Cho m gam A tác dụng với nước dư, thu được 2,688 lit khí (đktc). Cho 2m gam A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 8, 064 lít khí(đktc). Xác định m. A. 10,05 gam B. 12,54 gam C. 20,76 gam D. đáp án khác. Bài 19. Cho m gam hỗn hợp (Na, Al) vào nước dư thấy thoát ra 8,96 lít khí (đktc) và còn lại 2,7 gam kim loại không tan. Khối lượng m của hỗn hợp ban đầu là A. 12,7 gam. B. 9,9 gam. C. 21,1 gam. D. tất cả đều sai Bài 20. Cho 38,775 gam hỗn hợp bột Al và AlCl3 vào lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được dung dịch A (kết tủa vừa tan hết) và 6,72 lít H2 (đktc). Thêm 250ml dung dịch HCl vào dung dịch A thu được 21,84 gam kết tủa. Nồng độ M của dung dịch HCl là : A. 1,12M hoặc 2,48M B. 2,24M hoặc 2,48M C. 1,12M hoặc 3,84M D. 2,24M hoặc 3,84M Bài 21. Cho 23,45 gam hỗn hợp X gồm Ba và K vào 125 ml dung dịch AlCl3 1M thu được V lít khí H2(đktc); dung dịch A và 3,9 gam kết tủa. V có giá trị là : A. 10,08 lít B. 3,92 lít C. 5,04 lít D.6,72 lít

N

Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

Đ/Á BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BT 1 2 3 4 5 6 7 8

9

1 0 ĐA B A B D A D B C C B

1 1 B

1 2 A

1 3 A

1 4 A

1 5 D

1 6 B

1 7 D

1 8 A

1 9 C

2 0 C

2 1 C

76 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

Dạng 5: Các phản ứng dạng ion thu gọn khác (Tạo chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu)

N

Ơ

= 0,1 + 0,2 = 0,3 mol .Các cation đều là các ion có điện tích 2+; các anion đều là

=

n( cation )

= 0,15 mol

10 00

3

n( anion )

= 0,3 mol

TR ẦN

nCO 2−

- Theo (1),(2),(3):

=

B

2.n( cation )

các ion có điện tích 1- => mol

=> thể tích dd K2CO3 tối thiểu cần dùng là: V =

=>

nK 2CO3 CM ( K 2CO3 )

nK 2CO3 =

=>

n( cation )

= 0,15

= 0,15 mol

0,15 = 0,15 lit (150 ml) 1

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

Ví dụ 2: Cho hỗn hợp NaCl và NaBr tác dụng với dd AgNO3 (dư), thu được kết tủa có khối lượng đúng bằng khối lượng AgNO3 đã phản ứng. Tính thành phần % NaCl trong hỗn hợp ban đầu. Giải: - Hỗn hợp ban đầu gồm các ion: Na+; Cl- ; Br- tác dụng với AgNO3 có pt ion rút gọn là: Ag+ + Cl- = AgCl ↓ (1) Ag+ + Br- = AgBr ↓ (2) - Theo bài ra:

mNO − (pứ)

ÀN

=>

mAgNO3 (pứ)

3

=

mCl −

+

=

mAgCl

mBr −

+

mAgBr

(*)

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ

= ∑ anion

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

cation

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

ẠO

TP

n( anion )

G

- áp dụng định luật bảo toàn điện tích

= 0,2 mol

N

nCl − = 0,1 mol ; nNO3−

H Ư

- Theo bài ra:

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

- Bước 2: Sử dụng định luật bảo toàn điện tích ( cation = anion ) ; so sánh số mol các ion trong dung dịch để xác định lượng dư hoặc phản ứng hết. - Bước 3: Dựa vào lượng phản ứng hết tính các dữ kiện cần tìm Ví dụ 1: Dung dịch X có chứa 5 ion: Mg2+ ; Ca2+ ; Ba2+ ; 0,1 mol Cl- và 0,2 mol NO3-. Thêm dần V lít dd K2CO3 1M vào X đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. Thì giá trị V tối thiểu cần dùng là bao nhiêu ? Giải: Khi cho dd X tác dụng với dd K2CO3 ta có pt ion rút gọn là: Mg2+ + CO32- MgCO3 (1) 2+ 2Ca + CO3 CaCO3 (2) Ba2+ + CO32- BaCO3 (3)

H

* Cách giải: - Bước 1: Viết pt ion rút gọn

Đ

- gọi số mol NaCl là : x ( nCl − = x); số mol NaBr là : y ( nBr − = y);

D

IỄ N

=> nNO3− = x + y - Thay vào (*) ta được:

=> lấy x = 18 => Y = 26,5 =>

62 (x + y) = 35,5x + 80y => 26,5x = 18y =>

x 18 = y 26, 5

mNaCl = 18. 58,5 = 1053 g am mNaBr = 26,5. 103 = 2729,5 gam 77

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

1053 .100 = 27,84% 1053 + 2729, 5

3

nSO 2− = 0,1 mol)

H Ư

( nH + = 0,1.2+ 0,1 = 0,3 mol; nCl − = 0,1 mol;

G

mol) - dd D: H2SO4 1M và HCl 1M gồm các ion : H+ ; SO42-

Đ

nK + = 0,3 mol nHCO3− = 0,1 + 0,1= 0,2 mol); nCO32− = 0,1 +0,1 = 0,2

N

( nNa + = 0,3 mol;

ẠO

- Trộn A và B ta được dd C gồm các ion: Na+ ; K+; HCO3- ; CO32

4

∑n

A

HCO3−

=

Ó

=>

nHCO − (sinh ra) = nCO 2− = nHCO − = nH + = 0,2 m0l 3 3 3 nHCO − (sinh ra) + nHCO − (dd C) = 0,2 +0,2 = 0,4 mol 3 3

H

- Theo (1):

10 00

B

TR ẦN

- Nhỏ từ từ dd D vào C ta được dd E và CO2 ↑ , (thực chất là các muối KHCO3; K2CO3 ; NaHCO3 và Na2CO3 tác dụng với axit) có pt ion rút gọn là: - Nhỏ từ từ nên H+ sẽ phản ứng lần lượt theo thứ tự phản ứng sau: (1) H+ + CO32- HCO30,2 mol 0,2 mol 0,2 mol H+ + HCO3- CO2↑ + H2O (2) 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol

Í-

nH + (pứ 2) = nH + (ban đầu) - nH + (pứ 1) = 0,3 – 0,2 = 0,1 mol - Theo (2): nHCO − (pứ) = nH + = nCO2 = 0,1 mol

ÁN

-L

=>

3

VCO2 (đktc) = 0,1.22,4 = 2,24 lít => sau phản ứng dư HCO3- ( nHCO − (dư) = 0,4 – 0,1 = 0,3 mol)

TO

=>

ÀN

3

D

IỄ N

Đ

- Vậy dd E sau phản ứng gồm các muối: HCO3- (dư); SO42-; Cl- Khi cho dd E tác dụng với dd Ba(OH)2 (dư) ta được pt ion rút gọn: Ba2+ + OH- + HCO3- BaCO3 ↓ + H2O (3) Ba2+ + SO42- BaSO4 ↓ (4)

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

nCO 2− = 0,1 mol)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

( nNa + = 0,1 + 0,1.2 = 0,3 mol; nHCO3− = 0,1 mol);

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

- dd B: NaHCO3 1M và Na2CO3 1M gồm các ion : Na+ ; HCO3- ; CO32-

U Y

3

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

nCO 2− = 0,1 mol)

.Q

( nK + = 0,1 + 0,1.2 = 0,3 mol; nHCO3− = 0,1 mol);

H

Ơ

Ví dụ 3: Trộn 100ml dd A gồm (KHCO3 1M và K2CO3 1M) vào 100 ml dd B gồm (NaHCO3 1M và Na2CO3 1M), thu được dd C. Nhỏ từ từ 100ml dd D gồm ( H2SO4 1M và HCl 1M) vào dd C thu được V lít CO2 (đktc) và dung dịch E, cho dd Ba(OH)2 dư vào dd E thu được m gam kết tủa. Tính giá trị V và m Giải: Số mol của các chất trong dd A; B; C; D đều là: 0,1 mol (Cùng là 100ml và 1M) - dd A: KHCO3 1M và K2CO3 1M gồm các ion : K+ ; HCO3- ; CO32-

N

=> % mNaCl =

- Theo (3):

nBaCO3 ↓ = nHCO − (dư) = 0,3 mol => mBaCO3 ↓ = 0,3.197 = 59,1 gam 3 nBaSO4 ↓ = nSO 2− = 0,1 mol => mBaSO4 ↓ = 0,1.233 = 23,3 gam 4

- Vậy khối lượng muối kết tủa sau phản ứng là: m (muối ) = 59,1 + 23,3 = 82,4 gam

78 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

https://www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com/ Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

Ơ H https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư TR ẦN B 10 00 A Ó H Í-L ÁN TO

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

Bài 1: Cho 270 ml dd Ba(OH)2 0,2M vào dd X chứa 0,025 mol CO22- ; 0,1 mol Na+; 0,25 mol NH4+ và 0,3 mol Cl- , đun nóng nhẹ (giả sử nước bay hơi không đáng kể). Tổng khối lượng dd X và dd Ba(OH)2 sau phản ứng giảm đi bao nhiêu gam? (Đs: 6,716 g) 3+ 2+ Bài 2: Dung dịch X chứa các ion : Fe ; SO4 ; NH4 và Cl . Chia dd X thành 2 phần bằng nhau - Phần 1: tác dụng với lượng dư dd NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (đktc) và 1,07g kết tủa - Phần 2: tác dụng với lượng dư dd BaCl2 thu được 4,66g kết tủa. Tính tổng khối lượng các muối khan thu được sau khi cô cạn dd X (biết khi cô cạn chỉ có nước bay hơi) (Đs: 7,46 gam) Bài 3: Cho hỗn hợp X gồm 0,05 mol CaCl2 ; 0,03 mol KHCO3; 0,05 mol NaHCO3; 0,04 mol Na2O ; 0,03 mol Ba(NO3)2 vào 437,85 gam H2O. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được a gam kết tủa và dd Y có khối lượng là bao nhiêu. (Đs: 450 gam)

N

Bài tập vận dụng:

79 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.