BỘ ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN THEO ĐÚNG PPCT
vectorstock.com/28062424
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection DẠY KÈM QUY NHƠN TEST PREP PHÁT TRIỂN NỘI DUNG
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT + HỌC KỲ MÔN VẬT LÝ 10 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN HỌC KỲ I + II (2020) WORD VERSION | 2020 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN VẬT LÝ 10 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN A. HỌC KỲ I.
Mức độ nhận biết Vận dụng ở Vận dụng ở Lĩnh vực kiến thức Nhận biết Thông hiểu Tổng số mức độ thấp mức độ cao Chuyển động cơ 1 1 Chuyển động thẳng đều 1 1 2 4 Chuyển động thẳng biến đổi đều 2 2 2 1 7 Rơi tự do 1 2 2 1 6 Chuyển động tròn đều 1 2 2 1 6 Công thức cộng vận tốc 1 2 2 1 6 Tổng số câu hỏi 6 10 10 4 30 ĐỀ 1: Câu 1. Một chiến sĩ bắn thẳng một viên đạn B40 vào một xe tăng của địch đang đỗ cách đo 200m. Khoảng thời gian từ lúc bắn đến lúc nghe thấy tiếng đạn nổ khi trúng xe tăng là 1 s. Coi chuyển động của viên đạn là thẳng đều. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Độ lớn vận tốc vủa viên đạn B40 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 588m/s. B. 488m/s. C. 586m/s. D. 486m/s. Đáp án: D Câu 2. Đồ thị toạ đồ - thời gian như hình dưới đây Kết luận nào sau đây là đúng? A. Vật chuyển động với vận tốc thay đổi. B. Vật chuyển động với vận tốc không đổi. C. Không mô tả một chuyển động trong thực tế. D. Vật đang đứng yên. Đáp án: C Câu 3. Điều nào sau đây là không đúng khi nói về chuyển động rơi tự do? A. Sự rơi tự do là sự rơi của một vật chỉ dưới tác dụng của trọng lực. B. Các vật rơi tự do ở cùng một nơi trên Trái Đất và ở gần mặt đất đều có cùng một gia tốc. C. Các vật rơi tự do ở cùng một nơi trên Trái Đất và ở gần mặt đất đều có cùng một gia tốc. D. Trong quá trình rơi tự do, gia tốc của vật không đổi cả về hướng và độ lớn. Đáp án: C Câu 4. Tại hai điểm A và B cách nhau 45 km có hai ô tô xuất phát, chạy cùng chiều nhau trên đường thẳng AB, theo chiều từ A đến B. Ô tô tại A xuất phát sớm hơn ô tô tại B là 30 phút. Tốc độ của ô tô chạy từ A là 54 km/h và của ô tô chạy từ B là 48 km/h. Hai xe gặp nhau tại C. Khoảng cách AC là A. 90 km. B. 54 km. C. 148 km. D. 189 km Đáp án: D Câu 5. Hai người bơi thì trên một dòng sông nước đang chảy thành dòng, với điều kiện thời gian bơi của ai ngắn hơn người đó sẽ thắng. Người thứ nhất sẽ bơi để sang sông theo hướng vuông góc với hai bờ sông sau đó sẽ bơi ngược trở lại để trở về vị trí xuất phát. Người thứ hai bơi dọc theo dòng sông sau đó cũng bơi ngược trở lại vị trí xuất phát với quãng đường bơi đúng bằng người thứ nhất. Biết rằng tốc độ bơi của hai người trong nước khi nước yên tĩnh là như nhau. Có thể kết luận rằng A. Người thứ nhất sẽ thắng. B. Người thứ hai sẽ thắng. C. Hai người hoà nhau. D. Không thể đoán trước được. Đáp án: A Câu 6. Một hòn đá thả rơi tự do từ đỉnh toà nhà 25 tầng nó chạm đất trong thời gian 5s. Lấy g = 10m / s 2 . Trong giây đầu tiên hòn đá đã đi qua số tầng của toà nhà là A. 1 B. 2 C. 3 D. 5
Đáp án: A Câu 7. Chọn đáp án đúng. Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vậy vận tốc có tính A. Tuyệt đối B. Tương đối C. Đẳng hướng D. Biến thiên Đáp án: B Câu 9. Một chiếc thuyền nếu chạy xuôi dòng nước từ A đến B mất 3h, chạy theo chiều ngược lại thì mất 6h. Nếu chiếc thuyền tắt máy để trôi theo dòng nước thì từ A đến B mất số thời gian là A. 4,5h B. 9h C. 12h D. 15h Đáp án: C Câu 10. Chọn phát biểu đúng A. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lón hcm gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn. C. Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc tăng, giảm đều theo thời gian D. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phưong, chiều và độ lớn không đổi Đáp án: D Câu 11. Đồ thị vận tốc – thời gian của một chiếc xe tải và một chiếc xe khách chuyển động cùng chiều dọc theo một đường thẳng được thể hiện như ở hình dưới. Gốc thời gian t=0 được chọn khi hai xe ở cùng một vị trí. Nhận xét đúng về 2 xe từ thời điểm t=0 đến thời điểm t = t0 là A. Quãng đường hai xe đã đi được là như nhau B. Xe khách đã không di chuyển C. Xe tải đã đi được quãng đường lớn hơn xe khách D. Xe khách đã đi được quãng đường lớn hơn xe tải Đáp án: D Câu 12. Một ca nô xuôi dòng với vận tốc 6 m/s đối với dòng nước. Vận tốc của dòng nước là 2 m/s. Tính thời gian để ca nô đi được 320 m? A. 20 s. B. 40 s. C. 50 s. D. 60 s. Đáp án: B Câu 13. Chọn câu sai? Chất điểm chuyển động dọc theo một chiều với gia tốc a = 4 m/s2, có nghĩa là A. Lúc đầu vận tốc bằng 0 thì sau 1s vận tốc của nó bằng 4 m/s B. Lúc đầu vận tốc bằng 2 m/s thì sau 1 s vận tốc của nó bằng 6 m/s C. Lúc đầu vận tốc bằng 2 m/s thì sau 2 s vận tốc của nó bằng 14 m/s. D. Lúc đầu vận tốc bằng 4 m/s thì sau 2 s vận tốc của nó bằng 12 m/s . Đáp án: C Câu 14. Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều? A. Chuyển động của pittông trong động cơ đốt trong. B. Chuyển động của một mắt xích xe đạp. C. Chuyến động của đầu kim phút. D. Chuyển động của con lắc đồng hồ. Đáp án: C Câu 15. Từ 1 đỉnh tháp người ta buông rơi 1 vật . Một giây sau ở tầng tháp thấp hơn 10 m người ta buông rơi vật thứ 2. Sau bao lâu hai vật sẽ đụng nhau tính từ lúc vật thứ nhất được buông rơi? Lấy g = 10m / s 2 A. 1,5s B. 2s C. 3s D. 9s Đáp án: A Câu 16. Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu là 19,6 m/s. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8m/s2, độ cao lớn nhất mà vật có thể đạt tới A. 9,8 m. B. 8,575m. C. 9,8 m. D. 19,6 m. Đáp án: D Câu 17. Một vật nhỏ chuyển động với tốc độ không đổi trên hai đường thẳng vuông góc với nhau với tốc độ lần lượt là 45 m/s à 20 m/s. Tại thời điểm khoảng cách giữa hai vật nhỏ nhất thì vật 1 cách giao điểm của các quỹ đạo một đoạn 500 m. Lúc này, vật 2 cách giao điểm một khoảng A. 985 m. Đáp án: C
B. 750 m
C. 1125 m.
D. 333 m.
Câu 18. Một người ngồi trên ghế một chiếu đu quay khi chiếc đu đang quay với tốc độ 5 vòng/phút. Biết khoảng cách từ chỗ người ngồi đến trục quay của chiếc đu là 3 m. Gia tốc hướng tâm aht của người này bàng A. 8,2 m/s2. 0,83 m/s2. Đáp án: D
B. 2,96.102 m/s2.
C. 29,6.102 m/s2.
D.
( )
Câu 19. Một bánh xe có đường kính 600 (mm ) quay xung quanh trục với tần số 5, 0 s−1 . Tính vận tốc dài của một điểm trên vành bánh xe ? B. v = 9, 4 (m /s) A. v = 4, 9 (m /s)
C. v = 5, 0 (m /s)
D.
v = 9, 8 (m /s)
Đáp án: B Câu 20. Hai viên bi sắt được thả rơi từ độ cao đủ lớn cách nhau một khoảng thời gian 0,2 s. Khoảng cách giữa hai viên bi sau khi viên bi thả trước rơi được 1,5 s là: A. 5 m. B. 6,25 m. C. 4 m. D. 3,75 m. Đáp án: B Câu 21. Chọn đúng tần số quay của kim giờ trên mặt đồng hồ: B. fg = 2,78.10-4 Hz C. fg = 4,62.10-5 Hz D. fg = A. fg = 2,31.10-5 Hz -5 1,16.10 Hz Đáp án: A Câu 22. Một sợi dây không dãn, chiều dài l = 0,5m , khối lượng không đáng kể, một đầu giữ cố định ở O cách mặt đất 10m, còn đầu kia buộc vào viên bi nặng. Cho viên bi quay tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng với tốc độ góc ω = 10rad / s . Khi dây nằm ngang và viên bi đang đi xuống thì dây bị đứt. Lấy g = 10m / s 2 . Vận tốc của viên bi khi chạm đất là A. 10m/s B. 15m/s C. 20m/s D. 30m/s Đáp án: B Câu 23. Một người đi xe đạp bắt đầu khởi hành, sau 10s đạt được tốc độ 2,0m / s .Hỏi gia tốc của người đó là bao nhiêu? A. 0,04m / s 2 B. 0,2m/ s 2 C. 2m/ s 2 D. 5m/ s
2
Đáp án: B Câu 24. Một ô tô A chạy đều trên một đường thẳng với độ lớn vận tốc 40 km/h. Một ô tô B đuổi theo ô tô A với độ lớn vận tốc 70 km/h. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của các ô tô. Xác định vận tốc của ô tô B đối với ô tô A. A. 20 km/h. B. -20 km/h. C. – 30 km/h. D. 30 km/h. Đáp án: D Câu 25. Một ca nô chạy ngược dòng nước với vận tốc 10 m/s so với dòng nước. Vận tốc của dòng chảy là 6 m/s. Vận tốc của ca nô so với bờ sông bằng A. 10 m/s. B. 16 m/s. C. 4 m/s. D. 12 m/s. Đáp án: C Câu 26. Nhận xét nào sau đây không đúng với một chất điểm chuyển động thẳng theo một chiều với gia tốc a = 4 m/s2 A. Lúc đầu vận tốc bằng 0 thì 1 s sau vận tốc của nó bằng 4 m/s. B. Lúc vận tốc bằng 2 m/s thì 1 s sau vận tốc của nó bằng 6 m/s. C. Lúc vận tốc bằng 2 m/s thì 2 s sau vận tốc của nó bằng 8 m/s. D. Lúc vận tốc bằng 4 m/s thì 2 s sau vận tốc của nó bằng 12 m/s.. Đáp án: C Câu 27. Tại sao nói quỹ đạo có tính tương đối ? A. Vì quỹ đạo thông thường là đường cong chứ không phải đường thẳng. B. Vì chuyển động của các vật được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau. C. Vì cùng quan sát một
chuyển động, nhưng quan sát viên ở những chỗ khác nhau, nhìn theo hướng khác nhau. D. Vì vật chuyển động nhanh, chậm khác nhau ở từng thời điểm. Đáp án: B Câu 28. Một người bơi dọc theo chiều dài 50 m của bể bơi hết 40 s, rồi quay lại về chỗ xuất phát trong 42 s. Gọi v1, v2 và v3 lần lượt là tốc độ trung bình: trong lần bơi đầu tiên theo chiều dài của bể bơi; trong lần bể bơi về và trong suốt quãng đường đi và về. Tổng (v1 + v2 + 2v3) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 7,2 m/s. B. 5 m/s. C. 3 m/s. D. 3,5 m/s Đáp án: B Câu 29. Cùng 1 lúc 1 ô tô và 1 xe đạp khởi hành từ 2 điểm A,B cách nhau 12o m và chuyển động cùng chiều, ô tô đuổi theo xe đạp ô tô bắt đầu rời bến chuyển động thẳng nhanh dần đều với a = 0,4m / s 2 , xe đạp chuyển động thẳng đều .Sau 40s ô tô đuổi kịp xe đạp . Xác định vận tốc của xe đạp và khoảng cách giữa 2 xe sau thời gian 60s. A. 5 ( m / s ) ;300 ( m ) B. 2 ( m / s ) ;300 ( m ) C. 5 ( m / s ) ;30 ( m ) D. 2 ( m / s ) ;30 ( m ) Đáp án: A Câu 30. Một học sinh A tung một quả bóng với tốc độ ban đầu v0 đi lên theo phương thẳng đứng cho một bạn B đứng ở tầng trên. Sau khi ném được 4s quả bóng đi được quãng đường 42,5m đồng thời bạn B giơ tay bắt được quả bóng. Lấy g = 10m/s2. Chiều dương của Oy hướng lên. Vận tốc của quả bóng lúc bạn B bắt được là A. – 15m/s. B. 10m/s. C. 15m/s. D. – 10m/s. Đáp án: A
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu C 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 D
C
C
D
A
A
B
A
C
D
D
B
C
C
A
D
C
ĐỀ 2: Câu 1. Khi một vật rơi tự do thì độ tăng vận tốc trong 1 (s) có độ lớn bằng A.
g
B. g
C. g2
D. g /2
Đáp án: B Câu 2. Vật chuyển động trên đoạn đường AB chia làm 2 giai đoạn nửa quãng đường đầu chuyển động với vận tốc 36 ( km / h ) và nửa quãng đường sau chuyển động với vận tốc 54 ( km / h ) . Vận tốc trung bình trên đoạn đường AB là : A. v = 43, 2 ( km / h ) B. v = 45 ( km / h ) C.
v = 21,6 ( km / h )
D. v = 90 ( km / h )
Đáp án: A Câu 3. Hai xe A và B chuyển động thẳng đều với cùng vận tốc V hướng đến o theo các quĩ đạo là những đường thẳng hợp với nhau góc α = 60°. Biết ban đầu xe A và xe B cách O những khoảng AO = 20 km và BO = 30 km. Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai xe gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 20 m/s. B. 9 m/s. C. 15m/s. D. 6 m/s. Đáp án: B Câu 4. Có ba vật (1), (2), (3) . Áp dụng công thức cộng vận tốc có thể viết được phương trình nào kể sau đây ? A. v1−3 = v1−2 + v2−3 B. v1− 2 = v1−3 + v3−2 C. v2−3 = v2−1 + v1−3 D. Cả A, B và C đều đúng. Đáp án: D Câu 5. Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 12 km có hai ô tô xuất phát, chạy cùng chiều nhau trên đường thẳng AB, theo chiều từ A đến B. Tốc độ của ô tô chạy từ A là 54 km/h và của ô tô chạy từ B là 48 km/h. Chọn A làm mốc thời gian và chọn thời điểm xuất phát của hai xe làm mốc thời gian, chọn chiều chuyển động của hai ô tô làm chiều dương. Sau khoảng thời gian ∆t hai xe gặp nhau tại C. Khoảng cách AC và ∆t lần lượt là: A. 90 km và 1h40phút. B. 90 km và 1h30phút. C. 80 km và 1h30phút. D. 108 km và 2h. Đáp án: D Câu 6. Có hai vật (1) và (2). Nếu chọn vật (1) làm mốc thì vật (2) chuyển động tròn với bán kính R so với (1). Nếu chọn (2) làm mốc thì có thể phát biểu về quỹ đạo của (1) so với (2) như thế nào? A. Không có quỹ đạo vì vật (1) đứng yên B. Là đường cong (không còn là đường tròn). C. Là đường tròn có bán kính khác R D. Là đường tròn có bán kính R. Đáp án: D Câu 7. Bán kính Trái Đất bằng 6400km. Tốc độ dài của một điểm nằm trên đường xích đạo do sự quay quanh trục Trái Đất gần bằng A. 1600km/h B. 1675km/h C. 1500km/h D. 1875km/h Đáp án: B Câu 8. Khi một vật rơi tự do thì các quãng đường vật rơi được trong giây đầu tiên và giây thứ 2 hơn kém nhau một lượng bằng A. g B. g C. g2 D. 2g.
D
B
Đáp án: B Câu 9. Một vật rơi tự do, trong giây cuối cùng vật rơi được quãng đường bằng 45m. Lấy g = 10m / s 2 . Thời gian rơi của vật là A. 3s B. 4s C. 5s D. 6s Đáp án: C Câu 10. Một xuồng máy đi trong nước yên lặng với v = 36km/h. Khi xuôi dòng từ A đến B mất 2 giờ, ngược dòng từ B đến A mất 3 giờ. Tính quãng đường AB. A. 68,3km B. 63,8km C. 86,3km D. 38,6km Đáp án: C Câu 11. Một vật rơi tự do không vận tốc đầu ở độ cao 10 (m ) xuống đất, vận tốc mà vật đạt được khi chạm đất là A. v = 10 (m /s)
B. v = 2 10 (m /s)
C. v = 20 (m /s)
D. v = 10 2 ( m /s )
Đáp án: D Câu 12. Một hành khách ngồi trong một xe ô tô A, nhìn qua cửa sổ thấy một ô tô B bên cạnh và mặt đường đều chuyển động A. Ô tô đứng yên đối với mặt đường là ô tô A. B. Cả hai ô tô đều đứng yên đối với mặt đường. C. Cả hai ô tô đều chuyển động đối với mặt đường. D. Các kết luận trên đều không đúng. Đáp án: D Câu 13. Một chất điểm chuyển động đều trên một quỹ đạo tròn, bán kính 0,4 m. biết rằng nó đi được 7 vòng trong một giây. Tốc độ dài của chất điểm bằng A. 62,8 m/s. B. 3,14 m/s. C. 12,57 m/s. D. 17,59 m/s. Đáp án: D Câu 14. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều từ trạng thái đứng yên và đạt vận tốc 27,5 m/s trong thời gian 10s. Quãng đường vật đi được trong 10s tiếp theo là A. 412,5 m B. 137,5 m C. 550 m D. 275 m Đáp án: C Câu 15. Một lưỡi cưa tròn đường kính 60 cm có chu kỳ quay 0,4 s. Tốc độ góc của một điểm trên vành ngoài lưỡi cưa là A. 5π rad/s. B. 5 rad/s. C. 10π rad/s. D. 10 rad/s. Đáp án: A Câu 16. Một thuyền đi từ bến A đến bến cách nhau 6 km rồi lại trở về A. Biết rằng vận tốc thuyền trong nước yên lặng là 5 km/giờ, vận tốc nước chảy là 1 km/giờ. Vận tốc của thuyền so với bờ khi thuyền đi xuôi dòng và khi đi ngược dòng lần lượt là A. 6 m/s ; 4 m/s. B. 4 km/giờ ; 6 km/giờ C. 4 m/s ; 6 m/s. D. 6 km/giờ ; 4 km/giờ Đáp án: D Câu 17. Để đặc trưng cho chuyển động về sự nhanh, chậm và về phương chiều, người ta đưa ra khái niệm A. Vectơ gia tốc tức thời. B. Vectơ gia tốc trung bình, C. Vectơ vận tốc tức thời. D. Vectơ vận tốc trung bình. Đáp án: C Câu 18. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều A. Véc tơ gia tốc của vật có hướng không đổi, độ lớn thay đổi B. Véc tơ gia tốc của vật có hướng không đổi, độ lớn không đổi C. Véc tơ gia tốc của vật có hướng và độ lớn thay đổi D. Véc tơ gia tốc của vật có hướng và độ lớn không đổi. Đáp án: D Câu 19. Một xe du lịch chuyển động dọc theo đường tròn với vận tốc không đổi là 60km/h. Xe du lịch sẽ chuyển động: A. Có gia tốc hướng tâm B. Không có gia tốc C. Không đủ thông tin để xác định D. Có gia tốc dài Đáp án: A
Câu 20. Chọn phát biểu sai A. Trọng lực của một vật là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó. B. Trọng lượng của vật là độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật. C. Trọng tâm của vật là điểm đặt của trọng lực D. Trọng lực tác dụng lên vật là không đổi Đáp án: D Câu 22. Một xuồng máy đi trong nước yên lặng với v = 36km/h. Khi xuôi dòng từ A đến B mất 2 giờ, ngược dòng từ B đến A mất 3 giờ. Vận tốc của dòng nước so với bờ sông A. 7,2km/h B. 6,2km/h C. 5,2km/h D. 4,2 km/h Đáp án: A Câu 23. Chất điểm chuyển động dọc theo Ox, với sự phụ thuộc tọa độ theo thời gian được biểu diễn bởi phương trình: x = 2 − 5t + 6t 2 (m), với t tính theo giây. Vận tốc đầu của vật là A. -3m/s B. -5m/s C. 2m/s D. 3m/s Đáp án: B Câu 24. Vật A và B được ném đồng thời thẳng đứng lên trên với tốc độ tương ứng là 5m/s và 10m/s. Lấy g = 10m / s 2 . Khoảng cách giữa hai vật sau thời điểm ném 1s là A. 5m B. 10m C. 15m D. 2,5m Đáp án: A Câu 25. Chất điểm bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ, thẳng nhanh dần đều với một gia tốc có độ lớn không đổi. sau khoảng thời gian t0, chất điểm đột ngột chuyển động chậm dần đều với gia tốc có cùng độ lớn. Thời gian (tính từ thời điểm ban đầu) để chất điểm quay trở lại vị trí lúc đầu là A.
2t0
(
)
B. 2 + 2 t0
C. t0
2
(
)
D. 2 2 − 2 t0
Đáp án: B Câu 27. Trên một tuyến xe buýt các xe coi như chuyển động thẳng đều với vận tốc 30 km/h; hai chuyến xe liên tiếp khởi hành cách nhau 10 phút. Một người đi xe đạp ngược lại gặp hai chuyến xe buýt liên tiếp cách nhau 7 phút 30 giây. Vận tốc của người đi xe đạp bằng A. 5 km/h. B. 10 km/h. C. 12 km/h. D. 15 km/h. Đáp án: B Câu 28. Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 36 ( km /h ) thì hãm phanh, sau 5 ( s ) thì dừng lại hẳn. Quãng đường đoàn tàu chạy sau 3 ( s ) từ lúc hãm phanh là B. 25, 2 ( m ) C. 52, 2 ( m ) D. 2,52 ( m ) A. 22,5 ( m ) Đáp án: A Câu 29. Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút tàu đạt tốc độ 54km/h. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Gia tốc của đoàn tàu gần giá trị nào sau đây? A. 0,185m/s2. B. 0,245m/s2. C. 0,288m/s2. D. 0,188m/s2. Đáp án: B Câu 30. Hai viên bi sắt được thả rơi không vận tốc ban đầu từ cùng một độ cao đủ lớn cách nhau một khoảng thời gian 0,5 s. Lấy g = 10 m/s2. Khoảng cách giữa hai viên bi theo phương thẳng đứng sau khi viên bi thă rơi được 1 s là A. 5 m B. 6,25 m. C. 4 m. D. 3,75 m. Đáp án: B
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu C 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 B
A
B
D
D
D
B
B
C
C
D
D
D
A
A
D
C
ĐỀ 3: Câu 2. Nếu một người chạy với tốc độ không đổi υ trên một vòng tròn bán kính r thì tốc độ góc của người đó là υ2 υ r A. B. υ r C. D. r r υ Đáp án: C
( )
Câu 3. Một bánh xe có đường kính 600 (mm ) quay xung quanh trục với tần số 5, 0 s−1 . Tính vận tốc dài của một điểm trên vành bánh xe ? A. v = 4, 9 (m /s) B. v = 9, 4 (m /s)
C. v = 5, 0 (m /s)
D. v = 9, 8 (m /s)
Đáp án: B Câu 4. Có một vật coi như chất điểm chuyển động trên đường thẳng (D) . Vật mốc (vật làm mốc) có thể chọn để khảo sát chuyển động này là vật như thế nào ? B. Vật nằm trên đường thẳng (D) . A. Vật nằm yên.
C. Vật bất kỳ.
D.
Vật có tính chất A và B. Đáp án: C Câu 5. Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút tàu đạt tốc độ 54km/h. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Gia tốc của đoàn tàu gần giá trị nào sau đây? A. 0,185m/s2. B. 0,245m/s2. C. 0,288m/s2. Đáp án: B Câu 6. Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động có
D. 0,188m/s2.
A. Tốc độ không đổi B. Véctơ vận tốc thay đổi theo thời gian. C. Véctơ vận tốc bằng không. D. Gia tốc không đổi theo thời gian. Đáp án: D Câu 7. Hai viên bi sắt được thả rơi từ độ cao đủ lớn cách nhau một khoảng thời gian 0,2 s. Khoảng cách giữa hai viên bi sau khi viên bi thả trước rơi được 1,5 s là: A. 5 m. B. 6,25 m. C. 4 m. D. 3,75 m. Đáp án: B Câu 8. Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 36 (km/h) , tài xế tắt máy và hãm phanh xe chuyển
động chậm dần đều sau 50 (m) nữa thì dừng lại. Quãng đường xe đi được trong 4 (s) kể từ lúc bắt đầu hãm phanh là A. 20 (m) .
B. 32 (m)
C. 18 (m)
D. 2, 5 (m)
Đáp án: B Câu 9. Ô tô A chạy thẳng về hướng Tây với độ lớn vận tốc 40km/h. Ô tô B chạy thẳng về hướng Bắc với độ lớn vận tốc 53km/h. Độ lớn vận tốc của ô tô B đối với người ngồi trên ô tô A gần giá trị nào sau đây? A. 85km/h. B. 90km/h C. 65km/h D. 75km/h. Đáp án: C Câu 10. Một ô tô chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ, đạt vận tốc 20m/s sau 10s. Gia tốc của xe là:
D
A
B. 4 m/s2 C. 0,5 m/s2 D. 0,2 m/s2 A. 2 m/s2 Đáp án: A Câu 11. Một ca nô xuôi dòng với vận tốc 6 m/s đối với dòng nước. Vận tốc của dòng nước là 2 m/s. Tính thời gian để ca nô đi được 320 m? A. 20 s. B. 40 s. C. 50 s. D. 60 s. Đáp án: B Câu 12. Hai ô tô cùng xuất phát từ hai bến xe A và B cách nhau 20 km trên một đoạn đường thẳng chạy với tốc độ không đổi lần lượt là và . Nếu hai ô tô chạy ngược chiều thì chúng sẽ gặp nhau sau 15 phút. Nếu hai ô tô chạy cùng chiều từ A đến B thì chúng sẽ đuổi kịp nhau sau 1 giờ. Giá trị của biểu thức ( 3v1 + 7v 2 ) gần giá trị nào nhất sau đây A. 415 km/h B. 370 km/h C. 225 km/h. D. 315 km/h Đáp án: B Câu 13. Một thuyền đi từ bến A đến bến cách nhau 6 km rồi lại trở về A. Biết rằng vận tốc thuyền trong nước yên lặng là 5 km/giờ, vận tốc nước chảy là 1 km/giờ. Vận tốc của thuyền so với bờ khi thuyền đi xuôi dòng và khi đi ngược dòng lần lượt là A. 6 m/s ; 4 m/s. B. 4 km/giờ ; 6 km/giờ C. 4 m/s ; 6 m/s. D. 6 km/giờ ; 4 km/giờ Đáp án: D Câu 14. Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Gọi t1 là thời gian khi vật rơi được quãng đường bằng nửa độ cao, t là thời gian rơi của vật khi vật chạm đất. Tỉ số t1 / t bằng A. 2 :5 B. 1: 3 C. 3 :1 D. 1: 2 Đáp án: D Câu 15. Lúc 8 giờ một xe chuyển động thẳng đều khởi hành từ A về B với vận tốc 12km/h. Một giờ sau, một xe đi ngược từ B về A cũng chuyển động thẳng đều với vận tốc 48km/h. Biết đoạn đường AB = 72km . Vị trí hai xe gặp nhau cách A A. 24km
B.
36km
C.
48km
D.
60km
Đáp án: A Câu 16. Một viên bi A được thả rơi từ độ cao 30m. Cùng lúc đó, một viên bi B được bắn theo phương thẳng đứng từ dưới đất lên với vận tốc 25m/s tới va chạm vào bi A. Cho g = 10m/s2. Bỏ qua sức cản không khí. Tính thời điểm và tọa độ 2 viên bi gặp nhau. A. 1,2s B. 2,1s C. 3,1s D. 1,3s Đáp án: A Câu 17. Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao h xuống đất, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Công thức tính độ lớn vận tốc v của vật khi chạm đất là: A. v = 2 gh . B. v = gh . C. v = 0,5 gh . D. v = 2 gh . Đáp án: A Câu 18. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 4t – 10 ( x đo bằng kilômét và t đo bằng giờ). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2,5h chuyển động là bao nhiêu? A. -10 km. B. 10 km. C. -8km. D. 8 km. Đáp án: B Câu 19. Một vật rơi tự do không vận tốc đầu ở nơi g = 9,8m / s 2 .Khi rơi được 19,6m thì vận tốc của vật là: A. 1m/s B. 9,8 2m / s C. 19,6m/s D. 384,16m/s Đáp án: C Câu 20. Một xe ca chuyển động trên một đường thẳng, 1/3 quãng đường đầu đi với tốc độ 20km/h, 2/3 quãng đường còn lại đi với tốc độ 60km/h. Tốc độ trung bình của xe là A. 40km/h
Đáp án: D
B. 80km/h
C. 46
2 km/h 3
D. 36km/h
Câu 21. Kim giờ của một đồng hồ dài bằng 0,75 kim phút. Tỉ số giữa tốc độ góc của kim phút và kim giờ là n1. Tỉ số giữa tốc độ dài của đầu mút kim phút và đầu mút kim giờ là n2. Tổng (n1 + 0,5n2) gần giá trị nào sau đây? A. 29. B. 21. C. 26 D. 23 Đáp án: B Câu 22. Một chiếc đồng hồ đang hoạt động bình thường, hiện tại kim giờ và kim phút không trùng nhau. Sau 24 giờ (tức 1 ngày đêm) hai kim đó trùng nhau bao nhiêu lần? A. 18 lần. B. 19 lần. C. 21 lần. D. 22 lần. Đáp án: D Câu 23. Một vật điểm chuyển động trên đường tròn bán kính 10cm với tần số không đổi 10 vòng/s. Tính chu kì, tần số góc, tốc độ dài A. 0,2s, 20 vòng/s; 5,283 m/s B. 0,3s, 30 vòng/s; 4,283 m/s C. 0,1s, 10 vòng/s; 6,283 m/s D. 0,4s, 40 vòng/s; 3,283 m/s Đáp án: C Câu 24. Tốc độ góc của kim phút trên đồng hồ bằng A. 1,75.10-3 rad/s B. 1,25. 10-3 rad/s. C. 1,25.10-4 rad/s. D. 1,75. 10-4 rad/s. Đáp án: A Câu 25. Trong các chuyển động tròn đều A. Có cùng bán kính thì chuyển động nào có chu kì lớn hơn sẽ có tốc độ dài lớn hơn. B. C. Chuyển động nào có chu Chuyển động nào có chu kì nhỏ hơn thì có tốc độ góc nhỏ hơn kì nhỏ hơn thì có tốc độ góc nhỏ hơn D. Có cùng chu kì thì chuyển động nào có bán kính nhỏ hơn sẽ có tốc độ góc nhỏ hơn Đáp án: C Câu 26. Hành khách A đứng trên toa tàu, nhìn qua cửa sổ toa sang hành khách B ở toa tàu bên cạnh. Hai toa tàu đang đỗ trên hai đường tàu song song với nhau trong sân ga. Bỗng A thấy B chuyển động về phía sau. Tình huống nào sau đây chắc chắn không xảy ra? A. Cả hai toa tàu chạy về phía trước, A chạy nhanh hơn. B. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước, B chạy nhanh hơn C. Toa tàu A chạy về phía trước. Toa tàu B đứng yên. D. Toa tàu A đứng yên. Toa tàu B chạy về phía trước Đáp án: B Câu 27. Một đĩa đặc đồng chất có hình dạng tròn bán kính 20 cm đang quay tròn đều quanh trục của nó. Hai điểm A và B nằm trên cùng một đường kính của đĩa Điểm A nằm trên vành đĩa, điểm B cách A 5 cm. Tỉ số gia tốc hướng tâm của điểm A và điểm B là A. 4/3. B. 16/9. C. 3/4 D. 9/16. Đáp án: A Câu 28. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2, không vận tốc đầu. Kể từ khi vật bắt bầu chuyển động, quãng đường đi được sau 7s và trong giây thứ 7 lần lượt là y và z. Giá trị của (y+z) bằng A. 47m. B. 45m. C. 62m. D. 53m. Đáp án: C Câu 29. Một ô tô chạy với vận tốc 50 (km /h ) trong trời mưa. Mưa rơi theo phương thẳng đứng. Trên cửa kính bên xe, các vệt nước mưa rơi hợp với phương thẳng đứng một góc 60 o . Vận tốc của giọt mưa đối với mặt đất là B. 57, 73 (km /h ) C. 28, 87 (km /h ) D. A. 62,25 (km /h) 43, 3 (km /h )
Đáp án: C Câu 30. Một ca nô chạy xuôi dòng sông mất 2 giờ để chạy thẳng đều từ bến A ở thượng lưu tới bến B ở hạ lưu và phải mất 3 giờ khi chạy ngược lại từ bến B về đến bến A. Cho rằng vận tốc của ca nô đối với nước là 30 km/h. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B? A. 64 km. B. 72 km. C. 86 km. D. 100 km. Đáp án: B
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu C 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 A
C
B
C
B
D
B
B
C
A
B
B
D
D
A
A
A
ĐỀ 4: Câu 1. Một máy bay biểu diễn lượn vòng trong mặt phẳng song song với mặt đất, bán kính vòng lượn là 1 km và tốc độ máy bay bằng 900km/h. Coi gia tố trọng trường nơi máy bay không đổi và bằng 10 m / s 2 . Tỉ lệ độ lớn gia tốc hướng tâm và gia tốc trọng trường là A. 9,2 B. 6,25 C. 5,0 D. 8,25 Đáp án: B Câu 2. Trường hợp nào sau đây có thể coi là sự rơi tự do? A. Ném một hòn sỏi thẳng đứng lên cao B. Ném một hòn sỏi theo phương nằm D. Ném một hòn sỏi theo phương xiên một ngang C. Thả một hòn sỏi rơi xuống góc Đáp án: C Câu 3. Một người đi xe đạp chuyển động trên một đoạn đường thẳng AB có độ dài là s. Tốc độ của xe đạp trong một phần tư đầu của đoạn đường này là 12 km/h, trong một phần năm tiếp theo là 16 km/h và trong phần còn lại là 22 km/h. Tốc độ trung bình của xe đạp trên cả đoạn đường AB gần giá trị nào nhất sau đây? A. 48 km/h. B. 15 km/h. C. 14 km/h. D. 17 km/h. Đáp án: D Câu 4. Một người đứng ở sân ga nhìn ngang đầu toa thứ nhất củ một đoàn tàu bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Toa thứ nhất vượt qua người ấy sau thời gian 3s. Biết rằng, các toa có cùng độ dài, bỏ qua khoảng nối các toa. Toa thứ 6 đi qua người ấy trong thời gian gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,64 s. B. 1,34 s. C. 1,18 s. D. 0,71 s. Đáp án: A Câu 5. Nhận xét nào sau đây không đúng với một chất điểm chuyên động thăng theo một chiều với gia tốc với gia tốc a = 2 m/s2? A. Lúc đầu vận tốc bằng 0 thì 2 s sau vận tốc của vật băng 4 m/s. B. Lúc vận tốc bằng 5 m/s thì 1 s sau vận tốc của vật bằng 7 m/s. C. Lúc vận tốc bằng 2 m/s thì 2 s sau vận tốc của vật bằng 7 m/s. D. Lúc vận tốc bằng 4 m/s thì 2 s sau vận tốc của vật bằng 8 m/s. Đáp án: C Câu 6. Một em bé ngồi trên ghế của một chiếc đu quay đang quay với tần số 7 vòng/phút. Khoảng cách từ chỗ người ngồi đến trục quay của chiếc đu là 3 m. Gia tốc hướng tâm của em bé là A. 0,35 m/ . B. 1,69 m/ . C. 0,94 m/ . D. 0,82 m/ . Đáp án: B Câu 7. Xe đạp chuyển động thẳng đều với vận tốc 15 km/h. Tốc độ dài của một điểm trên vành bánh đối với người ngồi trên xe gần giá trị nào nhất sau đây? A. 4m/s. B. 5 m/s. C. 9 m/s. D. 3 m/s. Đáp án: A Câu 8. Có hai vật : (1) là vật mốc; (2) là vật chuyển động tròn đối với (1) . Nếu thay đổi và chọn (2) làm vật mốc thì có thể phát biểu như thế nào sau đây về quỹ đạo của (1) ? A. Là đường tròn cùng bán kính. cong (không còn là đường tròn).
Đáp án: A
B. Là đường tròn khác bán kính. D. Không có quỹ đạo vì (1) nằm yên.
C. Là đường
B
C
Câu 9. Một ô tô chạy trên một đường thẳng với tốc độ không đổi là 50km/h. Sau một giờ, một ô tô khác đuổi theo với tốc độ v2 không đổi từ cùng điểm xuất phát và đuổi kịp ô tô thứ nhất sau quãng đường 200km. Giá trị v2 gần giá trị nào nhất sau đây A. 120km/h. B. 64km/h C. 58km/h. D. 81km/h Đáp án: D Câu 10. Một đoàn tàu đang chạy với tốc độ 54km/h thì hãm phanh, chuyển động thẳng chậm dần đều để vào ga. Sau 2 phút thì tàu dừng chân tại ga. Chọn chiều dương ngược với chiều chuyển động. Tính gia tốc của đoàn tàu. B. – 0,125m/s2. C. +0,165m/s2. D. A. – 0,165m/s2. +0,125m/s2. Đáp án: D Câu 11. Một chiếc thuyền nếu chạy xuôi dòng nước từ A đến B mất 3h, chạy theo chiều ngược lại thì mất 6h. Nếu chiếc thuyền tắt máy để trôi theo dòng nước thì từ A đến B mất số thời gian là A. 4,5h B. 9h C. D. 12h 15h Đáp án: C Câu 12. Quả bóng A thả rơi tự do từ đỉnh một toà nhà cao tầng cùng thời điểm đó, từ mặt đất quả bóng B được ném thẳng đứng lên trên. Tại thời điểm hai quả bóng va chạm vào nhau chúng đang chuyển động ngược hướng nhau và tốc độ của quả bóng A gấp hai lần tốc độ của quả bóng B. Bỏ qua sức cản của không khí. Vị trí hai quả bóng va chạm vào nhau có chiều cao (so với đất) bằng mấy phần chiều cao của toà nhà? A. 1/3 B. 2/3 C. D. 1/ 4 2/5 Đáp án: B Câu 13. Một ô tô chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ, đạt vận tốc 20m/s sau 10s. Gia tốc của xe là: A. 2 m/s2 B. 4 m/s2 C. 0,5 m/s2 D. 0,2 m/s2 Đáp án: A Câu 14. Một vật nhỏ văng ra từ khinh khí cầu đang chuyển động thẳng đứng lên trên. Người thứ nhất đứng ở dưới đất, người thứ hai đang ở trên khinh khí cầu. Ngay sau khi vật văng ra thì A. Cả hai quan sát thấy vật đang đi xuống B. Cả hai quan sát thấy vật đang đi lên C. Người đứng dưới đất quan sát thấy vật đang đi xuống, người trên khinh khí cầu cảm thấy vật đang đi lên. D. Người đứng dưới đất quan sát thấy vật đang đi lên, người trên khinh khí cầu quan sát thấy vật đang đi xuống Đáp án: D Câu 15. Đồ thị tọa độ – thời gian trong chuyển động thẳng của một chiếc xe có dạng như hình vẽ bên. Trong khoảng thời gian x nào xe chuyển động thẳng đều A. Chỉ trong khoảng thời gian từ 0 đến t1. B. Chỉ trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 O t C. Trong khoảng thời gian to đến t2 t2 t1 D. Không có lúc nào xe chuyển động thẳng đều. Đáp án: A Câu 16. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều , tính chất nào sau đây sai? A. Tích số a.v không đổi B. Gia tốc a không đổi C. Vận tốc v là hàm số bậc nhất theo thời gian D. Phương trình chuyển động là hàm số bậc 2 theo thời gian Đáp án: A Câu 18. Các câu nào dưới đây là sai ? A. Một vật đứng yên nếu khoảng cách từ nó đến vật mốc luôn có giá trị không đổi B. Mặt Trời mọc ở đàng Đông, lặng ở đàng Tây vì Trái Đất quay quanh trục Bắc – Nam từ Tây sang Đông C. Khi xe đạp chạy trên đường thẳng, người trên đường thấy đầu van xe vẽ thành một đường xyclôit D. Giao thừa năm Nhâm Thìn là một thời điểm Đáp án: A Câu 19. Một xe máy đang đi với tốc độ 36km/h bỗng người lái xe thấy có một cái hố trước mặt, cách xe 10m. Người ấy phanh gấp và xe đến sát miệng hộ thì dừng lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Tính gia tốc của xe.
B. -5m/s2. C. – 2m/s2. D. – 2,5m/s2. A. – 1m/s2. Đáp án: B Câu 20. Một người có thể bơi trong nước với tốc độ 2m/s. Nếu muốn bơi qua một con sông có tốc độ dòng chảy là 3 m/s thì để sang sông với quãng đường ngằn nhất, hướng bơi người đó phải A. Tạo góc 1200so với hướng chảy của dòng nước B. Tạo góc 1500 so với hướng chảy của dòng nước. C. Tạo góc 900 so với hướng chảy của dòng nước. D. Tạo góc 600 so với hướng chảy của dòng nước. Đáp án: B Câu 21. Cho một vật rơi tự do từ độ cao h. Biết rằng trong 2s cuối cùng vật rơi được quãng đường bằng quãng đường đi trong 5s đầu tiên, g = 10m/s2. Tìm vận tốc cuả vật lúc vừa chạm đất A. 27,7m/s B. 75,2m/s C. 27,5m/s D. 72,5m/s Đáp án: D Câu 22. Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu là 19,6 m/s. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2, thời gian kể từ lúc ném đến lúc vật đạt độ cao lớn nhất là A. 1 s B. 0,5 s C. 2 s D. 2 s Đáp án: C Câu 23. Một vật rơi tự do tại một địa điểm có độ cao 500m biết g = 10m/s2. Tính thời gian vật rơi hết quãng đường. A. 8s B. 10s C. 9s D. 7s Đáp án: B Câu 24. Một chiếc thuyền chuyển động thẳng đều với v = 10m/s so với mặt biển, con mặt biển tĩnh lặng. Một người đi đều trên sàn thuyền có v = 1m/s so với thuyền. Xác định vận tốc của người đó so với mặt nước biển khi người và thuyền chuyển động cùng chiều. A. 14m/s B. 11m/s C. 12m/s D. 13m/s Đáp án: B Câu 25. Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h biết trong 7s cuối cùng vật rơi được 385m cho g = 10m/s2.Xác định thời gian và quãng đường rơi A. 9s; 405m B. 8s; 504m C. 7s; 500m D. 6s; 450m Đáp án: A Câu 26. Một bánh xe quay đều 100 vòng trong 4 giây. Chu kì quay của bánh xe là? A. 0.04s B. 0,02s C. 25s D. 50s Đáp án: A Câu 27. Một xe ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc ban đầu vo = 20 ( m /s ) và gia tốc 3 ( m /s 2 ) . Vận tốc của xe khi đi thêm 50 ( m ) và quãng đi đường được cho đến khi dừng lại hẳn lần lượt có giá trị là A. 12,37 ( m /s ) ; 150 ( m ) B. 17,32 ( m /s ) ; 200 ( m ) D. 13, 27 ( m /s ) ; 200 ( m ) C. 13, 72 ( m /s ) ; 150 ( m ) Đáp án: B Câu 28. Hai bạn Quyên và Thủy đi xe đạp đến Trung Tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức Hà Nội, coi là đường thẳng với vận tốc vQ = 9km/h, vTh= 12km/h. Xác định vận tốc tương đối (độ lớn và hướng ) của Quyên so với Thủy khi hai xe chuyển động ngược chiều A. 220 km/h theo hướng xe Quyên B. 110km/h theo hướng của xe Quyên C. D. 110km/h theo hướng của xe Thủy 220 km/h theo hướng xe Thủy Đáp án: B Câu 29. Hành khách A đứng trên toa tàu, nhìn qua cửa sổ toa sang hành khách B ở toa tàu bên cạnh. Hai toa tàu đang đỗ trên hai đường tàu song song với nhau trong sân ga. Bỗng A thấy B chuyển động về phía sau. Tình huống nào sau đây chắc chắn không xảy ra? A. Cả hai toa tàu chạy về phía trước, A chạy nhanh hơn. B. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước, B chạy nhanh hơn C. Toa tàu A D. Toa tàu A đứng yên. Toa tàu B chạy về phía chạy về phía trước. Toa tàu B đứng yên. trước Đáp án: B
Câu 30. Cho bán kính Trái Đất là 6400 km. Tốc độ dài của điểm A nằm trên đường xích đạo và điểm B nằm trên vĩ tuyến 30 trong chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất lần lượt là vA và vB. Hiệu (vA – vB) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 84 m/s. B. 70 m/s. C. 89 m/s. D. 62 m/s. Đáp án: D
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu C 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 B
C
D
A
C
B
A
A
D
D
C
B
A
D
A
A
ĐỀ 5: Câu 1. Quả bóng A thả rơi tự do từ đỉnh một toà nhà cao tầng cùng thời điểm đó, từ mặt đất quả bóng B được ném thẳng đứng lên trên. Tại thời điểm hai quả bóng va chạm vào nhau chúng đang chuyển động ngược hướng nhau và tốc độ của quả bóng A gấp hai lần tốc độ của quả bóng B. Bỏ qua sức cản của không khí. Vị trí hai quả bóng va chạm vào nhau có chiều cao (so với đất) bằng mấy phần chiều cao của toà nhà? A. 1/3 B. 2/3 C. D. 1/ 4 2/5 Đáp án: B Câu 2. Một vật rơi tự do tại một địa điểm có độ cao 500m biết g = 10m/s2. Tính thời gian vật rơi hết quãng đường. A. 8s B. 10s C. 9s D. 7s Đáp án: B Câu 3. Tại thời điểm t = 0 một vật được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc 30m/s. Lấy g = 10m / s 2 . Tỉ lệ giữa tốc độ tức thời tại t = 6s và tốc độ trung bình của vật từ thời điểm ném vật đến t = 6s là :
1 1 B. C. D. 2 4 2 4 Đáp án: B Câu 4. Một ô tô chạy trên một đường thẳng với tốc độ không đổi là 50km/h. Sau một giờ, một ô tô khác đuổi theo với tốc độ v2 không đổi từ cùng điểm xuất phát và đuổi kịp ô tô thứ nhất sau quãng đường 200km. Giá trị v2 gần giá trị nào nhất sau đây A. 120km/h. B. 64km/h C. 58km/h. D. 81km/h Đáp án: D Câu 5. Cho bán kính Trái Đất là 6400 km. Tốc độ dài của điểm A nằm trên đường xích đạo và điểm B nằm trên vĩ tuyến 30 trong chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất lần lượt là vA và vB. Hiệu (vA – vB) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 84 m/s. B. 70 m/s. C. 89 m/s. D. 62 m/s. Đáp án: D Câu 6. Một vận động viên maratong đang chạy đều với vận tốc 15km/h.Khi còn 30km / h cách đích 7,5km thì có 1 con chim bay vượt qua người ấy đến đích với vận tốc 15km / h 30km/h.Khi con chim chạm vạch tới đích thì quay lại và gặp vận động viên thì quay lại bay về vạch đích và cứ tiếp tục cho đến lúc cả 2 đều cùng đến vạch đích. Vậy con chim dã bay được bao nhiêu km trong quá trình trên? 7,5km A. 10km B. 20km C. 15km D. Không tính được vì thiếu dữ liệu Đáp án: C Câu 7. Cho một vật rơi tự do từ độ cao h. Biết rằng trong 2s cuối cùng vật rơi được quãng đường bằng quãng đường đi trong 5s đầu tiên, g = 10m/s2. Tìm vận tốc cuả vật lúc vừa chạm đất A. 27,7m/s B. 75,2m/s C. 27,5m/s D. 72,5m/s Đáp án: D Câu 9. Chỉ ra cặp công thức đúng, liên hệ giữa tốc độ góc ω với tốc độ dài v và với gia tốc hướng tâm của chất điểm chuyển động tròn đều. A. v = ωr và a ht = v 2 r . B. v = ω / r và a ht = v 2 / r . C. v = ωr và A.
a ht = v 2 / r .
D. v = ω / r và a ht = v 2 / r
D
A
B
Đáp án: C Câu 10. Một máy bay biểu diễn lượn vòng trong mặt phẳng song song với mặt đất, bán kính vòng lượn là 1 km và tốc độ máy bay bằng 900km/h. Coi gia tố trọng trường nơi máy bay không đổi và bằng 10 m / s 2 . Tỉ lệ độ lớn gia tốc hướng tâm và gia tốc trọng trường là A. 9,2 B. 6,25 C. 5,0 D. 8,25 Đáp án: B Câu 11. Trường hợp nào sau đây có thể coi là sự rơi tự do? A. Ném một hòn sỏi thẳng đứng lên cao B. Ném một hòn sỏi theo phương nằm D. Ném một hòn sỏi theo phương xiên một ngang C. Thả một hòn sỏi rơi xuống góc Đáp án: C Câu 12. Một người bơi qua một dòng sông hướng bơi tạo với hướng chảy dòng nước góc 450. Vận tốc của dòng nước là 5m/s và dòng sông rộng 6m. Người bơi mất 6s để sang bên kia sông. Vận tốc của người bơi đối với nước là A. 10m/s B. 12m/s C. 5 5 m/s D. 10 2 m/s Đáp án: C Câu 13. Xe đạp chuyển động thẳng đều với vận tốc 15 km/h. Tốc độ dài của một điểm trên vành bánh đối với người ngồi trên xe gần giá trị nào nhất sau đây? A. 4m/s. B. 5 m/s. C. 9 m/s. D. 3 m/s. Đáp án: A Câu 14. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều từ trạng thái nghỉ, vận tốc của vật thay đổi theo thời gian theo quy luật v = 4t (m/s), với t tính theo giây. Quãng đường vật đi được trong 3s đầu là: A. B. C. D. 6m 12m 18m 36m Đáp án: C Câu 15. Đồ thị tọa độ – thời gian trong chuyển động thẳng của x một chiếc xe có dạng như hình vẽ bên. Trong khoảng thời gian nào xe chuyển động thẳng đều A. Chỉ trong khoảng thời gian từ 0 đến t1. B. Chỉ trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 C. Trong khoảng O t thời gian to đến t2 D. Không có lúc nào xe chuyển t2 t1 động thẳng đều. Đáp án: A Câu 16. Nhận xét nào sau đây không đúng với một chất điểm chuyên động thăng theo một chiều với gia tốc với gia tốc a = 2 m/s2? A. Lúc đầu vận tốc bằng 0 thì 2 s sau vận tốc của vật băng 4 m/s. B. Lúc vận tốc bằng 5 m/s thì 1 s sau vận tốc của vật bằng 7 m/s. C. Lúc vận tốc bằng 2 m/s thì 2 s sau vận tốc của vật bằng 7 m/s. D. Lúc vận tốc bằng 4 m/s thì 2 s sau vận tốc của vật bằng 8 m/s. Đáp án: C Câu 17. Chuyển động thẳng chậm dần đều có A. Quĩ đạo là đường cong bất kì. B. Độ lớn vectơ gia tốc là một hằng số, ngược chiều với vectơ vận tốc của vật. C. Quãng đường đi được của vật không phụ thuộc vào thời gian. D. Vectơ vận tốc vuông góc với quĩ đạo của chuyển động. Đáp án: B Câu 18. Một chiếc thuyền nếu chạy xuôi dòng nước từ A đến B mất 3h, chạy theo chiều ngược lại thì mất 6h. Nếu chiếc thuyền tắt máy để trôi theo dòng nước thì từ A đến B mất số thời gian là A. 4,5h B. 9h C. D. 12h 15h Đáp án: C Câu 19. Trong các yếu tố sau, yếu tố nào có tính tương đối ? A. Tọa độ. B. Vận tốc. C. Quỹ đạo. D. Cả ba đều đúng. Đáp án: D Câu 20. Một người nông dân lái canô chuyển động đều và xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 2 giờ. Khoảng cách hai bến là 48km, biết vận tốc của nước so với bờ là 8km/h. Tính thời gian để canô quay về từ B đến A. A. 7h B. 6h C. 8h D. 9h
Đáp án: B Câu 21. Một người đứng ở sân ga nhìn ngang đầu toa thứ nhất củ một đoàn tàu bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Toa thứ nhất vượt qua người ấy sau thời gian 3s. Biết rằng, các toa có cùng độ dài, bỏ qua khoảng nối các toa. Toa thứ 6 đi qua người ấy trong thời gian gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,64 s. B. 1,34 s. C. 1,18 s. D. 0,71 s. Đáp án: A Câu 22. Một xe máy đang đi với tốc độ 36km/h bỗng người lái xe thấy có một cái hố trước mặt, cách xe 10m. Người ấy phanh gấp và xe đến sát miệng hộ thì dừng lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Tính gia tốc của xe. A. – 1m/s2. B. -5m/s2. C. – 2m/s2. D. – 2,5m/s2. Đáp án: B Câu 23. Một vât được thả từ trên máy bay ở độ cao 80 m. Cho rằng vật rơi tự do không vận tốc đầu. Lấy g = 10 m/s2. Tính thời gian rơi A. 4 s. B. 2 s. C. 1,4 s. D. 1,6 s. Đáp án: A Câu 24. Hai bạn Quyên và Thủy đi xe đạp đến Trung Tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức Hà Nội, coi là đường thẳng với vận tốc vQ = 9km/h, vTh= 12km/h. Xác định vận tốc tương đối (độ lớn và hướng ) của Quyên so với Thủy khi hai xe chuyển động cùng chiều. B. 4km/h cùng hướng chuyển động của 2 A. 3km/h ngược hướng chuyển động của 2 xe. xe C. 5km/h cùng hướng chuyển động của 2 xe D. 6km/h ngược hướng chuyển động của 2 xe Đáp án: A Câu 26. Có hai vật : (1) là vật mốc; (2) là vật chuyển động tròn đối với (1) . Nếu thay đổi và chọn (2) làm vật mốc thì có thể phát biểu như thế nào sau đây về quỹ đạo của (1) ? A. Là đường tròn cùng bán kính. cong (không còn là đường tròn).
B. Là đường tròn khác bán kính. D. Không có quỹ đạo vì (1) nằm yên.
Đáp án: A Câu 27. Một chuyển động thẳng đều có phương trình: x = −4 ( t − 2 ) + 10
C. Là đường
( cm; s ) , ( t ≥ 0 ) . Một học ( cm; s ) . Trị số 18 có ý nghĩa
sinh thực hiện biến đổi và viết lại phương trình dưới dạng: x = −4t + 18 vật lí nào kể sau đây ? A. Thời điểm lúc vật ở tại gốc tọa độ. B. Tọa độ của vật ở thời điểm gốc ( to = 0 ) . C. Không có ý nghĩa vật lí mà chỉ do biến đổi toán học. D. Một ý khác A, B, C. Đáp án: B Câu 28. Một chất điểm chuyển động tròn đều. Biết rằng trong một giây có chuyển động được 3,5 vòng. Tốc độ góc của chất điểm gần với giá trị nào sau đây: A. 18 rad/s B. 20 rad/s C. 22 rad/s D. 24 rad/s Đáp án: C Câu 29. Một chiếc thuyền chuyển động thẳng đều với v = 10m/s so với mặt biển, con mặt biển tĩnh lặng. Một người đi đều trên sàn thuyền có v = 1m/s so với thuyền. Xác định vận tốc của người đó so với mặt nước biển khi người và thuyền chuyển động cùng chiều. A. 14m/s B. 11m/s C. 12m/s D. 13m/s Đáp án: B Câu 30. Hình vẽ là đồ thị vận tốc theo thời gian của một xe máy chuyển động trên một đường thẳng. Trong khoảng thời gian nào, xe máy chuyển động chậm dần đều? B. Trong A. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t1 khoảng thời gian từ t1 đến t2. C. Trong khoảng thời gian từ t2 đến t3 D. Trong khoảng thời gian từ t1 đến t3. Đáp án: C
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu C 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 B
B
B
D
D
C
D
C
C
B
C
C
A
C
A
C
B
ĐỀ 6: Câu 1. Một người đứng ở Trái Đất sẽ thấy A. Mặt Trăng đứng yên, Trái Đất quay quanh mặt trời. B. Mặt Trời và Trái Đất đứng yên C. Trái Đất quay quanh Mặt Trời D. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời quay quanh Trái Đất Đáp án: D Câu 2. Một thuyền đi từ bến A đến bến cách nhau 6 km rồi lại trở về A. Biết rằng vận tốc thuyền trong nước yên lặng là 5 km/giờ, vận tốc nước chảy là 1 km/giờ. Vận tốc của thuyền so với bờ khi thuyền đi xuôi dòng và khi đi ngược dòng lần lượt là C. 4 m/s ; 6 m/s. A. 6 m/s ; 4 m/s. B. 4 km/giờ ; 6 km/giờ D. 6 km/giờ ; 4 km/giờ Đáp án: D Câu 3. Chiều dài của kim giây của đồng hồ là 3 cm. Xem kim chuyển động tròn đều. Gia tốc của đầu mút kim giây gần giá trị nào nhất sau đây? B. 2, 4.10−4 m / s 2 .
A. 3, 2.10−4 m / s 2 . −4
C. 2,6.10−4 m / s 2 .
D.
2
2,9.10 m / s . Đáp án: A Câu 4. Đồ thị vận tốc – thời gian của một vật chuyển động ở hình dưới. Quãng đường vật đã đi được trong 12s tính từ thời điểm ban đầu là: A. 37,5 m B. 32,5 m C. 35 m D. 40m Đáp án: A Câu 5. Lúc 8 giờ một xe chuyển động thẳng đều khởi hành từ A về B với vận tốc 12km/h. Một giờ sau, một xe đi ngược từ B về A cũng chuyển động thẳng đều với vận tốc 48km/h. Biết đoạn đường AB = 72km . Vị trí hai xe gặp nhau cách A A. 24km
B.
36km
C.
48km
D.
60km Đáp án: A Câu 6. Công thức nào sau đây là công thức liên hệ giữa vận tốc , gia tốc và đường đi của chuyển động thẳng nhanh dần đều. 2 2 A. v − v0 = 2as B. v + v0 = 2as C. v − v0 = 2as D.
v2 + v02 = 2as Đáp án: C Câu 7. Trong những phương trình sau đây, phương trình nào mô tả chuyển động thẳng đều : (1) : x = 5t + 4 ( 2 ) : x = t 2 − 4 ( 3) : x = 6t ( 4 ) : x = t 2 − 2 A. (1) và ( 3) . Đáp án: A
B. (1) và ( 2 ) .
C. ( 2 ) và ( 3) .
D. (1) và ( 4 )
C
D
Câu 8. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với gia tốc a đi qua hai đoạn đường liên tiếp có chiều dài ℓ1 và ℓ 2 đều mất khoảng thời gian đều ∆t. Chọn chiều dương là chiều chuyển động thì A. ℓ1 − ℓ 2 = a∆t 2 .
B. ℓ 2 − ℓ1 = 0,5a∆t 2 .
C. ℓ 2 − ℓ1 = a∆t 2 .
D.
2
ℓ1 − ℓ 2 = 0, 5a∆t . Đáp án: C Câu 9. Nhận xét nào sau đây không đúng với một chất điểm chuyển động thẳng theo một chiều với gia tốc a = 4 m/s2
A. Lúc đầu vận tốc bằng 0 thì 1 s sau vận tốc của nó bằng 4 m/s. B. Lúc vận tốc bằng 2 m/s thì 1 s sau vận tốc của nó bằng 6 m/s. C. Lúc vận tốc bằng 2 m/s thì 2 s sau vận tốc của nó bằng 8 m/s. D. Lúc vận tốc bằng 4 m/s thì 2 s sau vận tốc của nó bằng 12 m/s.. Đáp án: C Câu 10. Một canô chạy thẳng đều xuôi dòng từ bến A đến bến B cách nhau 54km mất khoảng thời gian 3h. Vận tốc của dòng chảy là 6km/h. Tính vận tốc của canô đối với dòng chảy A. 9km/h B. 12km/h C. 11km/h D. 10km/h Đáp án: B Câu 11. Trên một cánh quạt người ta lấy hai điểm có R 1 = 2R 2 thì . Vận tốc dài của 2 điểm đó là: A. v1 = 2v2 B. v 2 = 2v1 C. v1 = v 2 D. v 2 = 2v1 Đáp án: A Câu 12. Tại sao nói vận tốc có tính tương đối ? A. Do vật chuyển động với vận tốc khác nhau ở những điểm khác nhau trên quỹ đạo. B. Vì chuyển động của vật được quan sát bởi các quan sát viên khác nhau. C. Vì chuyển động của vật được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau. D. Do quan sát chuyển động ở các thời điểm khác nhau. Đáp án: C Câu 13. Một chất điểm chuyển động đều trên một quỹ đạo tròn, bán kính 40 cm. Biết trong một phút nó đi được 300 vòng. Tốc độ dài của chất điểm bằng A. 4 m/s. B. 4π m/s. C. 6π m/s. D. 6 m/s. Đáp án: B Câu 14. Ở cùng một độ cao với vật A người ta thả vật B rơi sau vật A một thời gian 0,1( s ) . Hỏi sau bao lâu kể từ lúc thả vật A thì khoảng cách giữa chúng là 1( m ) ? A. 5,01( s ) B. 0,95 ( s ) C. 5,10 ( s ) D. 0,15 ( s ) Đáp án: B Câu 15. Một vật rơi tự do khi chạm đất thì vật đạt vận tốc 40m/s. Hỏi vật được thả rơi từ độ cao nào ? biết g = 10m/s2. A. 20m B. 80m C. 60m D. 70m Đáp án: B Câu 16. Lúc trời không gió, một máy bay bay với vận tốc không đổi 600 km/h từ địa điểm A đến địa điểm B hết 2,2 h. Khi bay trở lại từ B đến A gặp gió thổi ngược, máy bay phải bay hết 2,4 h. Xác định vận tốc của gió? A. 30 km/h. B. 40 km/h. C. 50 km/h. D. 45 km/h. Đáp án: C Câu 17. Vật rơi tự do không vận tốc ban đầu, từ độ cao xuống mặt đất trong thời gian , từ đội cao xuống mặt đất trong thời gian . Biết = 1,4 . Tỉ số là A. 1,3. 1,3. Đáp án: C
B. 1,69.
C. 1,96.
D.
Câu 18. Một máy bay phản lực có vận tốc 700 km/h. Nếu muốn bay liên tục trên khoảng cách 1750 km thì máy bay phải bay trong thời gian: A. 1 h. B. 2h. C. 1,5 h. D. 2,5 h. Đáp án: C Câu 20. Một chiếc thuyền chuyển động ngược dòng với vận tốc 14 (km /h ) so với mặt nước. Nước chảy với vận tốc 9 (km /h ) so với bờ. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của thuyền. Một em bé
đi từ đầu mũi thuyền đến lái thuyền với vận tốc 6 (km /h ) so với thuyền. Vận tốc của em bé so với bờ là A. 6 (km /h )
B. 1 (km /h )
C. 9 (km /h )
D. − 1 (km /h )
Đáp án: D Câu 21. Chuyển động của vật rơi tự do không có tính chất nào sau đây? B. Gia tốc của vật tăng đều theo thời gian A. Vận tốc của vật tăng đều theo thời gian. C. Càng gần tới mặt đất vật rơi càng nhanh. D. Quãng đường vật đi được là hàm số bậc hai theo thời gian. Đáp án: B Câu 22. * Một xe máy đi từ Hà Nam đến Hà Nội với vận tốc đều là 36 km/h. Cùng lúc đó ô tô đi từ Hà Nội về Hà Nam với vận tốc đều là 15m/s. Biết quãng đường Hà Nội và Hà Nam dài 90km. Nếu chọn gốc tọa độ tại hà nam, chiều dương từ hà nam đến hà nội ; gốc thời gian là lúc bắt đầu khảo sát chuyển động thì phương trình chuyển động của 2 xe là (với x có đơn vị km, t có đơn vị giờ): A. x1 = −36t ; x2 = 90 − 54t B. x1 = 36t ; x2 = 90 + 54t C. x1 = 36t ; x2 = 90 − 54t D. x1 = 36t ; x2 = 90 − 15t Đáp án: C Câu 23. Một hòn sỏi nhỏ được ném thẳng đứng xuống dưới với tốc độ ban đầu bằng 9,8 m/s từ độ cao 39,2 m. Lấy g = 9,8 m/s2. Bỏ qua lực cản của không khí. Hỏi sau bao lâu hòn sỏi rơi tới đất? A. 1 s. B. 2s. C. 3 s. D. 4 s. Đáp án: B Câu 24. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox, với sự phụ thuộc của toạ độ theo thời gian được biểu diễn bởi phương trình: x = −2t 2 + 6t + 5 với t tính theo giây. Tỉ số vận tốc đầu và gia tốc là: 2 2 3 3 A. B. − C. − D. 3 3 2 2 Đáp án: C Câu 25. Một bánh xe có đường kính 100 cm quay đều 4 vòng trong 4 s. Gia tốc hướng tâm của một 1 điểm cách vành bánh xe bán kính bánh xe là 4 A. 10 m/s2 B. 20 m/s2. C. 30 m/s2 D. 15 m/s2. Đáp án: D Câu 27. Một chiếc thuyền chuyển động thẳng đều với v = 10m/s so với mặt biển, con mặt biển tĩnh lặng. Một người đi đều trên sàn thuyền có v = 1m/s so với thuyền. Xác định vận tốc của người đó so với mặt nước biển khi người và thuyền chuyển động cùng chiều. A. 14m/s B. 11m/s C. 12m/s D. 13m/s Đáp án: B Câu 28. Một ô tô chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ, đạt vận tốc 20m/s sau 10s. Gia tốc của xe là: A. 2 m/s2 B. 4 m/s2 C. 0,5 m/s2 D. 0,2 m/s2 Đáp án: A Câu 29. Vật rơi tự do từ độ cao xuống mặt đất trong thời gian , từ độ cao xuống mặt đất trong thời gian . Biết . Tỉ số giữa các độ lớn vận tốc của vật lúc chạm đất là A. 1,3. B. 1,69. C. 1,96. D. 1,4. Đáp án: D
Câu 30. Một đĩa đặc đồng chất có hình dạng tròn bán kính 20 cm đang quay tròn đều quanh trục của nó. Hai điểm A và B nằm trên cùng một đường kính của đĩa Điểm A nằm trên vành đĩa, điểm B cách A 5 cm. Tỉ số gia tốc hướng tâm của điểm A và điểm B là A. 4/3. B. 16/9. C. 3/4 D. 9/16. Đáp án: A
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu C 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 D
D
A
A
A
C
A
C
C
B
A
C
B
B
B
A
C
ĐỀ 7: Câu 1. Quỹ đạo chuyển động của vật ném lên là một đường thẳng. Sự phụ thuộc vào vận tốc của nó theo thời gian diễn tả bởi phương trình v = 7,0 − 4,9t ( m /s ) . Vận tốc ban đầu của vật ném lên là A. 0 ( m /s )
B. 4, 9 (m /s)
C. 7, 0 ( m /s )
D. 11, 9 (m /s)
Đáp án: C Câu 2. Một thuyền đi từ bến A đến bến cách nhau 6 km rồi lại trở về A. Biết rằng vận tốc thuyền trong nước yên lặng là 5 km/giờ, vận tốc nước chảy là 1 km/giờ. Vận tốc của thuyền so với bờ khi thuyền đi xuôi dòng và khi đi ngược dòng lần lượt là A. 6 m/s ; 4 m/s. B. 4 km/giờ ; 6 km/giờ C. 4 m/s ; 6 m/s. D. 6 km/giờ ; 4 km/giờ Đáp án: D Câu 3. Tại sao nói quỹ đạo có tính tương đối ? A. Vì quỹ đạo thông thường là đường cong chứ không phải đường thẳng. B. Vì chuyển động của các vật được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau. C. Vì cùng quan sát một chuyển động, nhưng quan sát viên ở những chỗ khác nhau, nhìn theo hướng khác nhau. D. Vì vật chuyển động nhanh, chậm khác nhau ở từng thời điểm. Đáp án: B Câu 4. Một đoàn tàu đang chạy với tốc độ 54km/h thì hãm phanh, chuyển động thẳng chậm dần đều để vào ga. Sau 2 phút thì tàu dừng chân tại ga. Chọn chiều dương ngược với chiều chuyển động. Tính gia tốc của đoàn tàu. A. – 0,165m/s2. B. – 0,125m/s2. C. +0,165m/s2. D. +0,125m/s2. Đáp án: D Câu 5. Một xe bus chuyển động thẳng đều trên đường với độ lớn vận tốc v1 = 16m/s. Một hành khách đứng cách đường đoạn 60m. Người này nhìn thấy xe bus vào thời điểm xe cách người một khoảng 400m. Người đó chuyển động thẳng đều với độ lớn vận tốc 4m/s. Để người gặp được xe bus cùng một lúc hoặc đến trước để chờ xe thì góc α không thể là A. 450. B. 360. C. 600. D. 1430. Đáp án: B Câu 6. Chọn ý sai. Chuyến động tròn đều có A. Gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo. B. Tốc độ góc không đổi theo thời gian C. Quỹ đạo chuyển động là đường tròn. D. Vectơ gia tốc luôn không đổi. Đáp án: D Câu 7. An chạy bộ qua cầu vượt với vận tốc 3 m/s theo hướng từ Nam đến Bắc. Đúng lúc đó Hùng chạy bộ dưới cầu vượt theo hướng từ Đông sang Tây với vận tốc 4 m/s. Vận tốc của An đối với Hùng là A. 3 m/s. B. 5 m/s. C. 7 m/s. D. 4 m/s. Đáp án: B Câu 8. Từ đỉnh tháp hai vật A và B được thả rơi tự do. Biết B được thả rơi sau A 1s. Lấy g = 10m / s 2 . Khoảng cách giữa A và B tại thời điểm v (m /s) sau khi B rơi được 2 s là 30 A. B. C. D. 5m 10m 20m 25m Đáp án: D Câu 9. Gia tốc của hai giai đoạn tính được là O
15 Hình a
40
t (s)
D
D
A. a1 = 2 ( m /s 2 ) ; a2 = 1, 2 ( m /s 2 )
B. a1 = 2 ( m /s 2 ) ; a2 = −0, 75 ( m /s 2 )
a1 = 2 ( m /s 2 ) ; a2 = 0, 75 ( m /s 2 )
D. a1 = 2 ( m /s 2 ) ; a2 = −1, 2 ( m /s 2 )
C.
Đáp án: D Câu 10. Một xuồng máy chuyển động thẳng từ trạng thái nghỉ với gia tốc 3m/s2 trong 8s. Quãng đường mà xuồng máy đi được trong thời gian này là A. 24m B. 48m C. 72m D. 96m Đáp án: C Câu 11. Một vật rơi tự do từ độ cao 80m xuống đất, g = 10m/s2. Tính vận tốc lúc vừa chạm đất A. 40 m/s. B. 30m/s C. 20m/s D. 10m/s Đáp án: A Câu 12. Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1 và h2. Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất lớn gấp ba lần khoảng thời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua lực cản của không khí. Tỉ số các độ cao là bao nhiêu ? h1 h h h B. 1 = 4 C. 1 = 5 D. 1 = 9 =2 h2 h2 h2 h2 Đáp án: D Câu 13. Tại cùng một vị trí, hai vật có khối luợng m1= 200 g, m2 = 400 g rơi tự do xuống mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Thời gian chạm đất của vật m1 và vật m2 lần lượt là t1 và t2. Chọn hệ thức đúng A. t2 = 4t1 B. t2 = t1. C. t2 = 2t1 D. t2 = 16t1. Đáp án: B Câu 14. Từ điểm O, một vật nhỏ rơi tự do không vận tốc ban đầu tại nơi có gia tốc trọng trường 10 m/ . Vật lần lượt đi qua các điểm A, B, C, D. Nếu OA = AB = BC = CD = DE và thời gian rơi trên đoạn OA là 5 s thì thời gian rơi trên đoạn DE gần giá trị nào nhất sau đây? A. 11,18 s. B. 1,34 s. C. 1,18 s. D. 1,07 s. Đáp án: C Câu 15. Chọn ý sai. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có A. Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. B. Vận tốc tức thời là hàm số bậc nhất của thời gian. C. Tọa độ là hàm số bậc hai của thời gian. D. Gia tốc có độ lớn không đổi theo thời gian. Đáp án: A Câu 16. Khi ô tô đang chạy với tốc độ 20 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Sau khi đi được quãng đường 100 m ô tô dừng lại. Gia tốc chuyển động của ô tô là A. 0,5 m/s2. B. 1 m/s2. C. -2 m/s2. D. -0,5 m/s2. Đáp án: C Câu 17. Hai điểm A,B nằm trên cùng bán kính của một vô lăng đang quay đều cách nhau 20cm. Điểm A ở phía ngoài có vận tốc va = 0.6m/s,còn điểm B có vận tốc vb = 0,2m/s.Tính vận tốc góc của vô lăng và khoảng cách từ điểm B đến trục quay A. 2 (rad/s); 0,1m B. 1 (rad/s); 0,2m C. 3 (rad/s); 0,2m D. 0,2 (rad/s); 3m Đáp án: A Câu 18. Một chất điểm chuyển động trong mặt phẳng tọa độ Oxy với phương trình chuyển động trên hệ trục tọa độ là: x = 6sin8πt (cm) và y = 6cos8πt (cm). Quĩ đạo chuyển động của vật là một đường A. Thẳng. B. Tròn. C. Parabol. D. Hyperbol. Đáp án: B Câu 19. Một phi công muốn máy bay của mình bay về hướng Tây trong khi gió thổi về hướng Nam với tốc độ 80 km/h. Phi công lái máy bay theo hướng Tây - Bắc hợp với hướng Đông - Tây một góc α. Biết rằng khi không có gió, tốc độ của máy bay so với mặt đất là 200 km/h. Giá trị α gần giá trị nào nhất sau đây A. 230. B. 140. C. 200. D. 300. Đáp án: A Câu 20. Câu nào dưới đây nói về chuyển động rơi tự do là không đúng ?
A.
A. Chiều chuyển động hướng thẳng đứng từ trên xuống
B. Vận tốc tăng dần theo thời gian.
C. Khoảng thời gian để vật rơi hết độ cao h là t = 2h / g . D. Gia tốc rơi tự do tại mọi điểm trên mặt đất đều như nhau Đáp án: D Câu 21. Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 20km có hai ô tô xuất phát, chạy cùng chiều nhau trên đường thẳng AB, theo chiều từ A đến B. Vận tốc của ô tô chạy từ A là 54km/h và của ô tô chạy từ B là 48km/h. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe ô tô làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của hai ô tô làm chiều dương. Phương trình chuyển động của ô tô chạy từ A và chạy từ B lần lượt là B. xA = 54t + 20 và xB = 48t. C. xA = 54t và xB = 48t - 20. A. xA = 54t và xB = 48t + 20. D. xA = - 54t + 20 và xB = 48t. Đáp án: A Câu 23. Tốc độ góc của kim phút trên đồng hồ bằng A. 1,75.10-3 rad/s B. 1,25. 10-3 rad/s. C. 1,25.10-4 rad/s. D. 1,75. 10-4 rad/s. Đáp án: A Câu 24. Tốc độ góc của một bánh xe là 70 rad/s. Nếu bán kính của bánh xe là 0,5m thì tốc độ dài của bánh xe là A. 10m/s B. 20m/s C. 35m/s D. 70m/s Đáp án: C Câu 25. Một xe máy chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 10 m/s. Trong giây thứ 5, xe đi được 28 m. Tính gia tốc của xe máy? A. 4 m/s2 B. 6 m/s2. C. 2 m/s2. D. 0,5 m/s2. Đáp án: A Câu 26. Trong trường hợp nào dưới đây số chỉ thời điểm mà ta xét trùng với số đo khoảng thời gian trôi? A. Một trận bóng đá diễn ra từ 15 giờ đến 16 giờ 45 phút B. Lúc 8 giờ một xe ô tô khởi hành từ thành phố Hồ Chí Minh, sau 3 giờ chạy thì xe đến Vũng Tàu C. Một đoàn tàu xuất phát từ Vinh lúc 0 giờ, đến 8 giờ 05 phút thì đoàn tàu đến Huế. D. Không có trường hợp nào phù hợp với yêu cầu nêu ra Đáp án: C Câu 27. Một canô chạy thẳng đều xuôi dòng từ bến A đến bến B cách nhau 54km mất khoảng thời gian 3h. Vận tốc của dòng chảy là 6km/h. Tính khoảng thời gian nhỏ nhất để canô ngược dòng từ B đến A. A. 11h B. 12h C. 10h D. 9h Đáp án: D Câu 28. Một người đi bộ với tốc độ không đổi 3 m/s, sau bao lâu sẽ đến một địa điểm cách nơi xuất phát 780 m? A. 390 s. B. 260s. C. 490 s. D. 10,5 h. Đáp án: B Câu 29. Một chất điểm chuyển động thẳng từ A đến B (AB = 630 m). Cứ chuyển động được 3s thì chất điểm lại nghỉ 1s và cuối cùng dừng lại đúng tại B. Trong 3s đầu chất điểm chuyển động thẳng đều với tốc độ 7,5 m/s. Trong các khoảng 3s chuyển động tiếp theo chất điểm chuyển động thẳng đều với các tốc độ góc α = 420 , tương ứng 2v0, 3v0, …, nv0. Tốc độ trung bình của chất điểm trên quãng đường AB gần giá trị nào nhất sau đây? A. 18 m/s. B. 15 m/s. C. 14 m/s. D. 23 m/s. Đáp án: D Câu 30. Có ba vật (1), (2), (3) . Áp dụng công thức cộng vận tốc có thể viết được phương trình nào kể sau đây ?
A. v1−3 = v1−2 + v2−3 A, B và C đều đúng. Đáp án: D
B. v1− 2 = v1−3 + v3−2
C. v2−3 = v2−1 + v1−3
D. Cả
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu C 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 C
D
B
D
B
D
B
D
D
D
A
D
B
C
A
C
A
ĐỀ 8: Câu 1. Một vật rơi tự do độ cao h ở nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Trong 2 giây cuối trước khi chạm đất vật rơi được 80 m. Thời gian rơi tự do của vật bằng A. 4 s. B. 5 s C. 10 s. D. 12 s. Đáp án: B Câu 2. Một canô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 2 giờ, còn nếu đi ngược dòng từ bến A đến bến B hết 3 giờ. Biết vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 5 km/h. Vận tốc của canô so với dòng nước là B. 10 (km /h) C. 15 (km /h) D. 25 (km /h ) A. 1 (km /h )
Đáp án: D Câu 4. Chiều dài của kim giây của đồng hồ là 3 cm. Xem kim chuyển động tròn đều. Gia tốc của đầu mút kim giây gần giá trị nào nhất sau đây? A. 3, 2.10−4 m / s 2 .
B. 2, 4.10−4 m / s 2 .
C. 2,6.10−4 m / s 2 .
D.
2,9.10−4 m / s 2 . Đáp án: A
(
)
Câu 5. Vật nặng rơi từ độ cao 45 (m ) xuống đất. Lấy g = 10 m /s2 . Vận tốc của vật khi chạm đất là A. v = 20 (m /s)
B. v = 30 (m /s)
C. v = 90 (m /s)
D. Một đáp
án khác. Đáp án: B Câu 6. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 10t − 15 (x đo bằng km, t đo bằng giờ). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2 h chuyển động là A. 5km B. 10km C. -20km D. 20km Đáp án: D Câu 7. Một xe lửa bắt đầu rời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều và gia tốc 0,2 m / s 2 . Khoảng thời gian t để xe lửa đạt được tốc độ 36 km/h là bao nhiêu? A. 50 s. B. 200 s. C. 300 s. D. 100 s. Đáp án: A Câu 8. Chuyển động của một xe máy được mô tả bởi đồ thị. Chuyển động của xe máy là chuyển động.
A. Đều trong khoảng thời gian từ 0 s đến 20 s, chậm dần đều trong khoảng thời gian từ 60 s đến 70 s. B. Chậm dần đều trong khoảng thời gian từ 0 s đến 20 s nhanh dần đều trong khoảng thời gian từ 60 s đến 70 s. C. Đều trong khoảng thời gian từ 20 s đến 60 s, chậm dần đều trong khoảng thời gian từ 60 s đến 70 s D. Nhanh dần đều trong khoảng thời gian từ 0 s đến 20 s, đều trong khoảng thời gian từ 60 s đến 70 s Đáp án: C Câu 9. Hai xe ca A và B đang chuyển động cùng chiều trên một đường thẳng với vận tốc tương ứng là υ A và υ B (với υ A > υ B ). Khi xe A đang ở khoảng cách s đối với xe B thì tài xế xe A hãm phanh giảm tốc để xe chuyển động chậm dần với gia tốc a . Để xe ca A sẽ không va chạm với xe B thì gia tốc lớn nhất của xe A là
B
A
(υ A + υ B )
2
(υ A − υ B )
2
(υ A + υ B )
2
(υ A − υ B )
2
B. C. D. 2s s s 2s Đáp án: D Câu 10. Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Thời gian vật rơi 10 m cuối cùng trước khi chạm đất là 0,2s. Tính độ cao h, tốc độ của vật khi chạm đất. Cho g =10m/s2. A. 120,05m; 50m/s B. 130,05m; 51m/s C. 110,05m; 52m/s D. 110,05m; 21m/s Đáp án: B Câu 11. Một người nông dân lái canô chuyển động đều và xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 2 giờ. Khoảng cách hai bến là 48km, biết vận tốc của nước so với bờ là 8km/h. Tính thời gian để canô quay về từ B đến A. A. 7h B. 6h C. 8h D. 9h Đáp án: B Câu 12. Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h ở tại nơi gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s2. Trong giây cuối cùng, quãng đường rơi được là 25 m. Thời gian rơi hết độ cao h là A. 1 s B. 2 s. C. 4s. D. 3 s. Đáp án: D Câu 13. Một lưỡi cưa tròn đường kính 80 cm có chu kỳ quay 0,2 s. Tốc độ dài của một điểm trên vành ngoài lưỡi cưa bằng C. 4π m/s. D. 6 A. 3 m/s. B. 3π m/s. m/s. Đáp án: C Câu 14. Khi ô tô đang chạy với tốc độ 10 m/s trên đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Cho tới khi dừng hẳn lại thì ô tô đã chạy thêm được 100 m. Gia tốc a của ô to là bao nhiêu? A.
A. a = −0,5m / s 2 . B. a = 1m / s 2 . C. a = −1m / s 2 . D. a = 0,5m / s 2 . Đáp án: A Câu 15. Chiều dài kim giây của một đồng hồ gấp đôi chiều dài kim phút và gấp bốn lần chiều dài kim giờ của nó. Tỉ số tốc độ dài điểm ở đầu kim phút và diêm ở đầu kim giờ là A. 24. B. 48. C. 32. D. 16. Đáp án: A Câu 17. Hai bạn Quyên và Thủy đi xe đạp đến Trung Tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức Hà Nội, coi là đường thẳng với vận tốc vQ = 9km/h, vTh= 12km/h. Xác định vận tốc tương đối (độ lớn và hướng ) của Quyên so với Thủy khi hai xe chuyển động cùng chiều. A. 3km/h ngược hướng chuyển động của 2 xe. B. 4km/h cùng hướng chuyển động của 2 xe C. 5km/h cùng hướng chuyển động của 2 xe D. 6km/h ngược hướng chuyển động của 2 xe Đáp án: A Câu 18. Một đoàn tàu đang chạy với tốc độ 54km/h thì hãm phanh, chuyển động thẳng chậm dần đều để vào ga. Sau 2 phút thì tàu dừng chân tại ga. Chọn chiều dương ngược với chiều chuyển động. Tính gia tốc của đoàn tàu. A. – 0,165m/s2. B. – 0,125m/s2. C. +0,165m/s2. D. 2 +0,125m/s . Đáp án: D Câu 19. Phép chụp ảnh hoạt nghiệm có mục đích: A. Chứng tỏ trong chân không mọi vật rơi cùng gia tốc. B. Kiểm chứng chuyển động rơi là chuyển động nhanh dần đều. C. Tìm gia tốc trọng lực g. D. Nhằm cả ba mục đích trên. Đáp án: D Câu 20. Một ca nô xuôi dòng với vận tốc 6 m/s đối với dòng nước. Vận tốc của dòng nước là 2 m/s. Tính thời gian để ca nô đi được 320 m? A. 20 s. B. 40 s. C. 50 s. D. 60 s. Đáp án: B Câu 21. Câu nào sai? Chuyển động tròn đều có
A. Quỹ đạo là đường tròn. B. Tốc độ dài không đổi. C. Tốc độ góc không đổi. D. Vectơ gia tốc không đổi. Đáp án: D Câu 22. Câu nào đúng? A. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều. B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn C. Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc tăng, giảm đều theo thời gian. D. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không đổi Đáp án: D Câu 23. Đồ thị toạ độ - thời gian của vật chuyển động thẳng như hình dưới. Vận tốc của vật là A. 1m/s B. -1m/s C. 0,5m/s D. 2m/s Đáp án: B Câu 24. Xét một chiếc thuyền trên dòng sông. Gọi: Vận tốc của thuyền so với bờ là v21 ; Vận tốc của nước so với bờ là v31 ; Vận tốc của thuyền so với nước là v23. Như vậy B. v21 là vận tốc kéo A. v21 là vận tốc tương đối. theo. C. v31 là vận tốc tuyệt đối. D. v23 là vận tốc tương đối. Đáp án: D Câu 25. Cho một quả cầu được ném thẳng đúng lên trên với vận tốc ban đầu v0 . Bỏ qua mọi sức cản của không khí. Nếu vận tốc ban đầu của quả cầu tăng lên 2 lần thì thời gian đến điểm cao nhất của quĩ đạo sẽ A. Tăng gấp 2 lần B. Tăng lên 4 lần C. Không thay đổi D. Không đủ thông tin để xác định Đáp án: A Câu 26. Một vật được thả rơi từ độ cao 1280 m so với mặt đất. Lấy g = 10m / s 2 . Khi vận tốc của vật là 40m/s thì vật còn cách mặt đất bao nhiêu? Còn bao lâu nữa thì vật rơi đến đất? A. 1000m; 6s B. 1200m; 12s C. 800m; 15s D. 900m; 20s Đáp án: B Câu 27. Cho bán kính trái đất là 6400km. Tại một điểm nằm ở 300 . Trên mặt đất trong chuyển động quay của trái đất. Xác định vận tốc dài và gia tốc hướng tâm tại điểm đó A. 402 m/s; 0,029m/s2 B. 302 m/s; 0,019m/s2 C. 202 m/s; 0,039m/s2 2 D. 102 m/s; 0,049m/s Đáp án: A Câu 28. Một chất điểm chuyển động thẳng từ A đến B (AB = 630 m). Cứ chuyển động được 3s thì chất điểm lại nghỉ 1s và cuối cùng dừng lại đúng tại B. Trong 3s đầu chất điểm chuyển động thẳng đều với tốc độ 7,5 m/s. Trong các khoảng 3s chuyển động tiếp theo chất điểm chuyển động thẳng đều với các tốc độ góc α = 420 , tương ứng 2v0, 3v0, …, nv0. Tốc độ trung bình của chất điểm trên quãng đường AB gần giá trị nào nhất sau đây? A. 18 m/s. B. 15 m/s. C. 14 m/s. D. 23 m/s. Đáp án: D Câu 29. Một vật chuyển động nhanh dần từ trạng thái nghỉ sau một khoảng thời gian nó đạt vận tốc 8 m/s . Ngay lập tức sau đó vận tốc của nó giảm dần xuống trạng thái nghỉ. Nếu tổng thời gian của chuyển động là 4 s thì quãng đường vật đã đi được là A. B. C. D. 32m 16m 4m 2m Đáp án: B Câu 30. Một người đứng ở Trái Đất sẽ thấy A. Mặt Trăng đứng yên, Trái Đất quay quanh mặt trời. B. Mặt Trời và Trái Đất đứng yên C. Trái Đất quay quanh Mặt Trời D. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời quay quanh Trái Đất Đáp án: D
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu C 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 B
D
D
A
B
D
A
C
D
B
B
D
C
A
A
D
A
ĐỀ 9: Câu 1. Một ca nô chạy xuôi dòng sông mất 2 giờ để chạy thẳng đều từ bến A ở thượng lưu tới bến B ở hạ lưu và phải mất 3 giờ khi chạy ngược lại từ bến B về đến bến A. Cho rằng vận tốc của ca nô đối với nước là 30 km/h. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B? A. 64 km. B. 72 km. C. 86 km. D. 100 km. Đáp án: B Câu 2. Một chất điểm chuyển động thẳng từ A đến B (AB = 630 m). Cứ chuyển động được 3s thì chất điểm lại nghỉ 1s và cuối cùng dừng lại đúng tại B. Trong 3s đầu chất điểm chuyển động thẳng đều với tốc độ 7,5 m/s. Trong các khoảng 3s chuyển động tiếp theo chất điểm chuyển động thẳng đều với các tốc độ góc α = 420 , tương ứng 2v0, 3v0, …, nv0. Tốc độ trung bình của chất điểm trên quãng đường AB gần giá trị nào nhất sau đây? A. 18 m/s. B. 15 m/s. C. 14 m/s. D. 23 m/s. Đáp án: D Câu 3. Một sợi dây không dãn, chiều dài l = 0,5m , khối lượng không đáng kể, một đầu giữ cố định ở O cách mặt đất 10m, còn đầu kia buộc vào viên bi nặng. Cho viên bi quay tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng với tốc độ góc ω = 10rad / s . Khi dây nằm ngang và viên bi đang đi xuống thì dây bị đứt. Lấy g = 10m / s 2 . Vận tốc của viên bi khi chạm đất là A. 10m/s B. 15m/s C. 20m/s D. 30m/s Đáp án: B Câu 4. Chất điểm chuyển động dọc theo Ox, với sự phụ thuộc tọa độ theo thời gian được biểu diễn bởi phương trình: x = 2 − 5t + 6t 2 (m), với t tính theo giây. Vận tốc đầu của vật là A. -3m/s B. -5m/s C. 2m/s D. 3m/s Đáp án: B Câu 5. Một chiếc xuồng đi xuôi dòng nước từ A đến B mất 4 giờ, còn nếu đi ngược dòng nước từ B đến A mất 5 giờ. Biết vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 4 km/h. Tính vận tốc của xuồng so với dòng nước và tính quãng đường AB A. 36km/h; 160km B. 63km/h; 120km C. 60km/h; 130km D. 36km/h; 150km Đáp án: A Câu 6. Một ca nô chạy ngược dòng nước với vận tốc 10 m/s so với dòng nước. Vận tốc của dòng chảy là 6 m/s. Vận tốc của ca nô so với bờ sông bằng A. 10 m/s. B. 16 m/s. C. 4 m/s. D. 12 m/s. Đáp án: C
(
)
Câu 7. Một hòn đá rơi xuống một cái giếng cạn, đến đáy giếng mất 3 (s) . Cho g = 9, 8 m /s2 . Độ sâu của giếng là A. h = 29, 4 (m )
B. h = 88,2 (m )
C. h = 44,1 (s)
D. Một giá
trị khác. Đáp án: B Câu 9. Khi một vật rơi tự do thì độ tăng vận tốc trong 1s có độ lớn bằng A. B. C. g D. g 2 g 2g
Đáp án: A Câu 10. Một vật chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu vo = 0 . Trong giây thứ nhất vật đi được quãng đường s1 = 3 ( m ) . Trong giây thứ hai vật đi được quãng đường s2 bằng
D
D
A. 3 (m)
B. 36 ( m )
C. 108 ( m )
D. Một đáp án khác.
Đáp án: C Câu 11. Một vật rơi tự do với quãng đường vật rơi được trong giây cuối cùng bằng quãng đường vật rơi được trong ba giây đầu. Thời gian rơi của vật là A. B. C. D. 3s 5s 7s 9s Đáp án: B Câu 12. Điều nào sau đây là sai khi nói về vật chuyển động tròn đều? A. Chu kỳ quay càng lớn thì vật quay càng chậm. B. Tần số quay càng nhỏ thì vật quay càng C. Góc quay càng nhỏ thì vật quay càng chậm. D. Tốc độ góc càng nhỏ thì chậm. vật quay càng chậm. Đáp án: D Câu 13. Chiếc xe có lốp tốt chạy trên đường khô có thể phanh với độ giảm tốc là 4,90( m / s 2 ) .Nếu xe có vận tốc 24,5m/s thì cần bao nhiêu lâu để dừng? A. 0,2s B. 2,8s C. 5s D. 61,25s Đáp án: C Câu 14. Để chuẩn bị bay trên các con tàu vụ trũ, các nhà du hành phải tập luyện tập trên các máy quay li tâm. Giả sử ghế ngồi cách tâm của máy quay một khoảng 6 m và nhà du hành chịu một gia tốc hướng tâm bằng 7 lần gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Tốc độ dài của nhà du hành bằng A. 18,7 rad/s. B. 18,5 rad/s. C. 13,7 rad/s. D. 20,5 rad/s. Đáp án: D Câu 15. Một vật rơi tự do từ độ cao 80m xuống đất, g = 10m/s2. Tính vận tốc lúc vừa chạm đất A. 40 m/s. B. 30m/s C. 20m/s D. 10m/s Đáp án: A
( )
Câu 16. Một bánh xe có đường kính 600 (mm) quay xung quanh trục với tần số 5, 0 s−1 . Tính vận tốc dài của một điểm trên vành bánh xe ? A. v = 4, 9 (m /s) B. v = 9, 4 (m /s)
C. v = 5, 0 (m /s)
D.
v = 9, 8 (m /s)
Đáp án: B Câu 17. Nếu một người chạy với tốc độ không đổi υ trên một vòng tròn bán kính r thì tốc độ góc của người đó là υ2 υ r B. υ r C. D. A. r r υ Đáp án: C Câu 18. Từ mặt đất ném một hòn đá thẳng đứng lên trên. Tốc độ của hòn đá tại vị trí bằng nửa độ cao cực đại mà hòn đá đạt được là 10m/s. Lấy g = 10m / s 2 . Độ cao cực đại của hòn đá là A. B. C. D. 8m 10m 12m 16m Đáp án: B Câu 19. Một vật bắt đầu chuyển động từ điểm O đến điểm A, sau đó chuyển động về điểm B (hình vẽ) Quãng đường và độ dời của vật tương ứng bằng A. 2m, -2m B. 8m, -2m C. 2m, 2m D. 8m, -8m Đáp án: B Câu 20. Hãy nêu đầy đủ các tính chất đặc trưng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều A. Gia tốc của vật có độ lớn không đổi theo thời gian và luôn cùng phương, cùng chiều với véctơ vận tốc của vật. B. Vận tốc tức thời của vật có phương, chiều luôn không đổi và có độ lớn tăng theo hàm bậc nhất của thời gian C. Quãng đường đi được của vật tăng theo hàm số bậc hai theo thời gian D. Bao gồm các đặc điểm nêu trong các câu A, B và C. Đáp án: D
Câu 21. Hai bạn Quyên và Thủy đi xe đạp đến Trung Tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức Hà Nội, coi là đường thẳng với vận tốc vQ = 9km/h, vTh= 12km/h. Xác định vận tốc tương đối (độ lớn và hướng ) của Quyên so với Thủy khi hai xe chuyển động cùng chiều. B. 4km/h cùng hướng chuyển động của 2 A. 3km/h ngược hướng chuyển động của 2 xe. xe C. 5km/h cùng hướng chuyển động của 2 xe D. 6km/h ngược hướng chuyển động của 2 xe Đáp án: A Câu 22. Một vật nhỏ chuyển động với tốc độ không đổi trên hai đường thẳng vuông góc với nhau với tốc độ lần lượt là 45 m/s à 20 m/s. Tại thời điểm khoảng cách giữa hai vật nhỏ nhất thì vật 1 cách giao điểm của các quỹ đạo một đoạn 500 m. Lúc này, vật 2 cách giao điểm một khoảng A. 985 m. B. 750 m C. 1125 m. D. 333 m. Đáp án: C Câu 23. Chọn câu sai? Chất điểm chuyển động dọc theo một chiều với gia tốc a = 4 m/s2, có nghĩa là B. Lúc đầu vận tốc bằng 2 A. Lúc đầu vận tốc bằng 0 thì sau 1s vận tốc của nó bằng 4 m/s m/s thì sau 1 s vận tốc của nó bằng 6 m/s C. Lúc đầu vận tốc bằng 2 m/s thì sau 2 s vận tốc D. Lúc đầu vận tốc bằng 4 m/s thì sau 2 s vận tốc của nó bằng 12 m/s . của nó bằng 14 m/s. Đáp án: C Câu 24. Bán kính Trái Đất bằng 6400km. Tốc độ dài của một điểm nằm trên đường xích đạo do sự quay quanh trục Trái Đất gần bằng A. 1600km/h B. 1675km/h C. 1500km/h D. 1875km/h Đáp án: B Câu 25. Phương trình chuyển động của một vật là x = 10 + 3t + 0, 2t 2 (x tính bằng mét, t tính bằng giấy). Quãng đường vật đi được tính từ thời điểm t = 5s đến thời điểm t = 10s là: A. 60m. B. 50m. C. 30m. D. 20m. Đáp án: C Câu 26. Một chiếc xe khách đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 20m/s thì người lái xe nhìn thấy một chướng ngại vật giữa đường, phía trước cách xe anh ta 100m. Tuy nhiên, người lái xe này chỉ kịp hãm phanh sau khoảng thời gian từ lúc nhìn thấy chướng ngại vật. Nếu khi hãm phanh xe chuyển động chậm dần với gia tốc 4 m/s2 thì khoảng thời gian lớn nhất có thể để chiếc xe không va vào chướng ngại vật là: A. B. C. D. 2,5s 5s 7,5s 1,5s Đáp án: A Câu 27. Trong 2 trường hợp đi vuông góc với bờ và chếch lên thượng nguồn trường hợp nào đến được điểm dự kiến nhanh nhất? A. Đi vuông góc với bờ B. Đi chếch lên thượng nguồn C. Cả 2 trường hợp thời gian là như nhau D. Cả hai trường hợp như nhau Đáp án: B Câu 28. Một người tập thể dục chạy trên một đường thẳng. Lúc đầu người đó chạy với tốc độ trung bình 5 m/s trong thời gian 4 min. Sau đó người ấy giảm tốc độ còn 4 m/s trong thời gian 6 min. Tốc độ trung bình trong toàn bộ thời gian chạy gần giá trị nào nhất sau đây? A. 3,5 m/s. B. 5,6 m/s. C. 4,8 m/s. D. 4,5 m/s. Đáp án: D Câu 29. Một hành khách ngồi trong toa tàu H, nhìn qua cửa số thấy tao tàu N bên cạnh và gạch lát sân ga đều chuyển động như nhau. Hỏi toa tàu nào chạy? A. Tàu H đứng yên, tàu N chạy B. Tàu H chạy, tàu N đứng yên C. Cả hai tàu đều chạy D. Không đủ dữ kiện để kết luận Đáp án: B Câu 30. Chọn ý sai. Vật rơi tự do A. Có phương chuyển động là phương thẳng đứng. B. Có chiều chuyển động hướng từ trên xuống dưới C. Chuyển động thẳng nhanh dần đều. chuyển động thẳng nhanh dần đều. D. Khi rơi trong không khí. Đáp án: D
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu C 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 B
D
B
B
A
C
C
D
A
D
B
C
C
D
A
B
ĐỀ 10: Câu 1. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần có gia tốc a có tốc độ đầu là 18 km/h. Trong giây thứ năm kể từ khi bắt đầu chuyển động, vật đi được quãng đường là 5,9 m. Quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian là 10 s kể từ khi vật bắt đầu chuyển động là s10. Độ lớn của s10/a bằng B. 125 s2. C. 12 s2. D. 375 s2. A. 300 s2. Đáp án: A Câu 2. Một đĩa tròn quay đều quanh một trục đi qua tâm đĩa. Điểm A nằm ở mép đĩa, điểm N nằm ở chính giữa bán kính r của đĩa. Tốc độ góc của A và B lần lượt là ω A và ωB . Tốc độ dài của A và B lần lượt là vA và vB. Gia tốc hướng tâm A và B tương ứng là aA và aB. Chọn câu đúng. B. vA = vB. C. aA =2aB. D. aA = aB. A. ωA = ωB . Đáp án: C Câu 3. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox theo chiều dương có dạng: x = 5+72t (x đo bằng kilômét và t đo bằng giờ). Chất điểm đo xuất phát từ điểm nào và chuyển động với tốc độ bằng bao nhiêu? A. Từ điểm O, với tốc độ 5 km/h B. Từ điểm O, với tốc độ 72 km/h C. Từ điểm M, cách O là 5 km, với tốc độ 72 km/h D. Từ điểm M, cách O là 5 km, với tốc độ 60 km/h Đáp án: C Câu 4. Một viên bi rơi tự do không vận tốc đầu và đạt vận tốc v sau khi rơi được quãng đường l . Nếu từ đó viên bi rơi thêm một đoạn đường là 3l thì vận tốc của nó lúc đó là A. 1,5v B. 2v C. 2,5v D. 3v Đáp án: C Câu 5. Chuyển động của một xe máy được mô tả bởi đồ thị. Chuyển động của xe máy là chuyển động. A. Đều trong khoảng thời gian từ 0 s đến 20 s, chậm dần đều trong khoảng thời gian từ 60 s đến 70 s. B. Chậm dần đều trong khoảng thời gian từ 0 s đến 20 s nhanh dần đều trong khoảng thời gian từ 60 s đến 70 s. C. Đều trong khoảng thời gian từ 20 s đến 60 s, chậm dần đều trong khoảng thời gian từ 60 s đến 70 s D. Nhanh dần đều trong khoảng thời gian từ 0 s đến 20 s, đều trong khoảng thời gian từ 60 s đến 70 s Đáp án: C Câu 6. Một tàu hỏa đang chuyển động với vận tốc 90km/h thì bị hãm phanh chuyển động chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 0,5 m/s2 đến khi tàu dừng lại. Quãng đường mà tàu hỏa đi là; A. B. C. D. 225m 312,5m 450m 625m Đáp án: D Câu 7. Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 54 km/h thì người lái xe hãm phanh. Ô tô chuyển động thẳng chậm dần đều và sau 4 s thì dừng lại. Quãng đường s mà ô tô chạy thêm được kể từ lúc hãm phanh là bao nhiêu? A. 30 m. B. 82,6 m . C. 252 m. D. 135 m. Đáp án: A
C
B
B
Câu 8. Một vật rơi tự do không vận tốc đầu ở nơi g = 9,8m / s 2 .Khi rơi được 19,6m thì vận tốc của vật là: A. 1m/s B. 9,8 2m / s C. 19,6m/s D. 384,16m/s Đáp án: C Câu 9. Một vật được ném lên thẳng đứng với tốc độ v0 sau 3s lại rơi xuống đến vị trí ban đầu. Lấy g = 9,8 m / s 2 . Độ cao mà vật đạt tới là h. Giá trị của h2 / v0 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 2,4 sm. B. 8,3 sm. C. 1,4 sm. D. 3,75 sm. Đáp án: B Câu 10. Vật chuyển động tròn đều có gia tốc là do vận tốc A. Có độ lớn thay đổi. B. Luôn hướng vào tâm quỹ đạo. C. Có hướng thay đổi. D. Có độ lớn và hướng luôn thay đổi. Đáp án: B Câu 11. Trong trường hợp nào dưới đây số chỉ thời điểm trùng với số đo khoảng thời gian trôi ? B. Máy bay xuất phát từ Tp. Hồ A. Một bộ phim được chiếu từ 19 giờ đến 21 giờ 30 phút Chí Minh lúc 0 giờ ngày 1 / 8 đến Mỹ lúc 5 giờ ngày 1 / 8 (giờ địa phương). C. Một đoàn D. Không có trường hợp nào phù tàu rời ga Hà Nội lúc 0 giờ đến ga Huế lúc 13 giờ 05 phút hợp với yêu cầu nêu ra Đáp án: C Câu 12. Một chuyển động thẳng đều. Lúc t1 = 2 ( s ) thì hoành độ là x1 = 1( m ) , lúc t2 = 5 ( s ) thì hoành
độ x2 = −8 ( m ) . Phương trình chuyển động là A. x = −3t + 7 B. x = 3t − 5 C. x = −3t + 3 D. x = −3t + 5 Đáp án: A Câu 13. Một ô tô đang chạy thẳng đều với tốc độ 40km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều. Chọn chiều dương là chuyển động. Tính gia tốc của gia tốc của xe, biết rằng sau khi tăng ga chạy được quãng đường 2km thì ô tô đạt tốc độ 60km/h. A. 1000km/h2. B. 1500km/h2. C. 2000km/h2. D. 2 500km/h . Đáp án: D Câu 15. Một xe lửa bắt đầu rời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều và gia tốc 0,2 m / s 2 . Khoảng thời gian t để xe lửa đạt được tốc độ 36 km/h là bao nhiêu? A. 50 s. B. 200 s. C. 300 s. D. 100 s. Đáp án: A Câu 16. Một người bơi từ điểm A của bờ sông bên này sang bờ bên kia của một con sông rộng 100m. Khi người đó bơi theo hướng vuông góc với dòng chảy thì điểm đến bờ bên kia (điểm B) cách vị trí đối diện với A (điểm H) một khoảng 50m. Để người đó sang bờ bên kia tại đúng vị trí đối diện với điểm A thì người đó phải bơi theo hướng tạo với hướng của dòng chảy một góc bằng A. 600 B. 1200 C. 1500 D. 1350 Đáp án: B Câu 17. Trái Đất quay một vòng quanh của nó trong thời gian 24 giờ. Bán kính Trái Đất: R = 6400 km. Gia tốc hướng tâm của một điểm ở xích đạo Trái Đất là A. 2,65.10-3 m/s2. B. 33,85.10-3 m/s2 C. 25,72.10-3 m/s2. D. -3 2 37,56.10 m/s . Đáp án: B Câu 18. Các giọt nước mưa rơi từ mái nhà cao 9 m , cách nhau những khoảng thời gian bằng nhau. Giọt thứ nhất rơi đến đất thì giọt thứ tư bắt đầu rơi . Khi đó giọt thứ 2 và giọt thứ 3 cách mái nhà những đoạn bằng (Lấy g = 10m / s 2 ) A. 4m và 1m B. 4m và 2m C. 6m và 2m D. 6m và 3m Đáp án: A Câu 19. Xét một chiếc thuyền trên dòng sông. Gọi: Vận tốc của thuyền so với bờ là v21 ; Vận tốc của nước so với bờ là v31 ; Vận tốc của thuyền so với nước là v23. Như vậy
B. v21 là vận tốc kéo theo. C. v31 là vận tốc tuyệt đối. A. v21 là vận tốc tương đối. D. v23 là vận tốc tương đối. Đáp án: D Câu 21. Ô tô A chạy thẳng về hướng Tây với độ lớn vận tốc 40km/h. Ô tô B chạy thẳng về hướng Bắc với độ lớn vận tốc 53km/h. Độ lớn vận tốc của ô tô B đối với người ngồi trên ô tô A gần giá trị nào sau đây? A. 85km/h. B. 90km/h C. 65km/h D. 75km/h. Đáp án: C Câu 22. Một vật được thả rơi không vận tốc đầu khi vừa chạm đất có v = 60m/s, g = 10m/s2. Xác định quãng đường rơi của vật, tính thời gian rơi của vật. A. 170m; 10s. B. 180m; 6s C. 120m; 3s D. 110m; 5s Đáp án: B Câu 23. A ngồi trên một toa tàu chuyển động với vận tốc 15 km/h đang rời ga. B ngồi trên một toa tàu khác chuyển động với vận tốc 20 km/h đang đi ngược chiếu vào ga. Hai đường tàu song song với nhau. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của đoạn tàu mà A ngồi. Tính vận tốc của B đối với A. A. – 35 km/h. B. 35 km/h. C. 25 km/h. D. -25 km/h. Đáp án: A Câu 24. Một thuyền đi từ bến A đến bến cách nhau 6 km rồi lại trở về A. Biết rằng vận tốc thuyền trong nước yên lặng là 5 km/giờ, vận tốc nước chảy là 1 km/giờ. Vận tốc của thuyền so với bờ khi thuyền đi xuôi dòng và khi đi ngược dòng lần lượt là C. 4 m/s ; 6 m/s. A. 6 m/s ; 4 m/s. B. 4 km/giờ ; 6 km/giờ D. 6 km/giờ ; 4 km/giờ Đáp án: D Câu 25. Gia tốc rơi tự do của các vật A. Luôn bằng nhau B. Phụ thuộc vào độ cao h. C. Như nhau ở mọi nơi trên mặt đất. D. Phụ thuộc khối lượng của vật. Đáp án: B Câu 26. Một đĩa đặc đồng chất có hình dạng tròn bán kính 20 cm đang quay tròn đều quanh trục của nó. Hai điểm A và B nằm trên cùng một đường kính của đĩa Điểm A nằm trên vành đĩa, điểm B cách A 5 cm. Tỉ số gia tốc hướng tâm của điểm A và điểm B là A. 4/3. B. 16/9. C. 3/4 D. 9/16. Đáp án: A Câu 27. Một vật chuyển động trên đoạn thẳng, tại một thời điểm vật có vận tốc v và gia tốc A. Chuyển động có A. Gia tốc a âm là chuyển động chậm dần đều. B. Gia tốc a dương là chuyển động nhanh dần đều. C. a. v < 0 là chuyển chậm dần đều. D. Vận tốc v âm là chuyển động nhanh dần đều. Đáp án: C Câu 28. Chiều dài của kim giây của đồng hồ là 3 cm. Xem kim chuyển động tròn đều. Gia tốc của đầu mút kim giây gần giá trị nào nhất sau đây? A. 3, 2.10−4 m / s 2 .
B. 2, 4.10−4 m / s 2 .
C. 2,6.10−4 m / s 2 .
D.
2,9.10−4 m / s 2 . Đáp án: A Câu 29. Cho một đồng hồ treo tường có kim phút dài 15 cm và kim giờ dài 10 cm. Hai kim trùng nhau tai điểm 0h. Sau bao lâu nữa hai kim trùng nhau ? A. 4h 5 phút 26s B. 2h 5 phút 26s C. 2h 3 phút 27s D. 1h 5 phút 27s Đáp án: D Câu 30. Một chiếc thuyền chuyển động ngược dòng với vận tốc 14 km/h so với mặt nước. Nước chảy với tốc độ 9 km/h so với bờ. Hỏi vận tốc của thuyền so với bờ ? A. 25 km/h. B. 3,5 km/h. C. 5 km/h. D. 6 km/h. Đáp án: C
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu C 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 A
A
C
B
C
D
A
C
B
C
C
A
D
D
A
B
ĐỀ 11: Câu 1. Hai bạn Quyên và Thủy đi xe đạp đến Trung Tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức Hà Nội, coi là đường thẳng với vận tốc vQ = 9km/h, vTh= 12km/h. Xác định vận tốc tương đối (độ lớn và hướng ) của Quyên so với Thủy khi hai xe chuyển động cùng chiều. A. 3km/h ngược hướng chuyển động của 2 xe. B. 4km/h cùng hướng chuyển động của 2 xe C. D. 6km/h ngược hướng chuyển động của 2 xe 5km/h cùng hướng chuyển động của 2 xe Đáp án: A Câu 2. Một ô tô đang chuyển động thẳng với tốc độ 72 km/h thì giảm đều tốc độ cho đến khi dừng lại. Biết rằng sau quãng đường 60 m, tốc độ giảm còn một nửa. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Gia tốc của xe bằng A. - 3 m/s2. B. - 2,5 m/s2. C. - 5 m/s2. D. -9 m/s2. Đáp án: B Câu 3. Điều nào sau đây là không đúng khi nói về chuyển động rơi tự do của các vật ? A. Sự rơi tự do là sự rơi của một vật chỉ dưới tác dụng của trọng lực B. Các vật rơi tự do ở cùng một nơi trên Trái Đất và ở gần mặt đất đều có cùng một gia tốc. C. Trong quá trình rơi tự do, vận tốc của vật giảm dần theo thời gian. D. Trong quá trình rơi tự do, gia tốc của vật không đổi cả về hướng và độ lớn. Đáp án: C Câu 5. Hai tàu chở khách chạy ngược chiều nhau trên hai làn đường ray song song sát cạnh nhau. ở một thời điểm hai tàu đi qua hai điểm A và B cách nhau 200km. Biết tốc độ của tàu đi qua A là 60km, tàu đi qua B là 45km/h. Hai tàu sẽ gặp nhau tại thời điểm cách thời điểm chúng đi qua các điểm A và B trên một khoảng 1 3 19 16 A. 2 h B. 1 h C. 1 h D. 1 h 2 4 21 21 Đáp án: C Câu 6. Nhận xét nào sau đây không đúng với một chất điểm chuyển động thẳng theo một chiều với gia tốc a = 4 m/s2 A. Lúc đầu vận tốc bằng 0 thì 1 s sau vận tốc của nó bằng 4 m/s. B. Lúc vận tốc bằng 2 m/s thì 1 s sau vận tốc của nó bằng 6 m/s. C. Lúc vận tốc bằng 2 m/s thì 2 s sau vận tốc của nó bằng 8 m/s. D. Lúc vận tốc bằng 4 m/s thì 2 s sau vận tốc của nó bằng 12 m/s.. Đáp án: C Câu 7. Một vật rơi tự do từ một độ cao h. Biết rằng trong hai giây cuối cùng vật rơi được quãng đường 20 m. Lấy g = 10m/s2. Thời gian rơi của vật là A. 1 s. B. 2 s. C. 2,5 s. D. 3 s Đáp án: B Câu 8. Một tàu thủy tăng tốc đều đặn từ 15 m/s đến 27 m/s trên một quãng đường thẳng dài 75 m. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Gia tốc của đoạn tàu là: A. 3,15 m2/s. B. 1,5 m/s2. C. 3,36 m/s2. D. 2,5 m/s2. Đáp án: C Câu 9. Một xe bus chuyển động thẳng đều trên đường với độ lớn vận tốc v1 = 16m/s. Một hành khách đứng cách đường đoạn 60m. Người này nhìn thấy xe bus vào thời điểm xe cách người một khoảng 400m. Người đó chuyển động thẳng đều với độ lớn vận tốc 4m/s. Để người gặp được xe bus cùng một lúc hoặc đến trước để chờ xe thì góc α không thể là A. 450.
B. 36 0.
C. 60 0.
D. 1430.
B
A
D
Đáp án: B Câu 10. Một đĩa đặc đồng chất có hình dạng tròn bán kính 20 cm đang quay tròn đều quanh trục của nó. Hai điểm A và B nằm trên cùng một đường kính của đĩa Điểm A nằm trên vành đĩa, điểm B cách A 5 cm. Tỉ số gia tốc hướng tâm của điểm A và điểm B là A. 4/3. B. 16/9. C. 3/4 D. 9/16. Đáp án: A Câu 11. Một viên bi rơi tự do không vận tốc đầu và đạt vận tốc v sau khi rơi được quãng đường l . Nếu từ đó viên bi rơi thêm một đoạn đường là 3l thì vận tốc của nó lúc đó là A. 1,5v B. 2v C. 2,5v D. 3v Đáp án: C Câu 12. Gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều tăng hay giảm bao nhiêu nếu vận tốc góc giảm còn một nửa nhưng bán kính quỹ đạo tăng 2 lần A. giảm 1/2 B. tăng 1/2 C. tăng 1/4 D. giảm 1/4 Đáp án: A Câu 13. Một xe máy xuất phát từ A lúc 6 giờ và chạy với tốc độ 40 km/h để đi đến B. Một ô tô xuất phát từ B lúc 8 giờ sáng và chạy với tốc độ 80 km/h theo chiều cùng chiều với xe máy. Coi chuyển động của ô tô và xe máy là thẳng đều. Khoảng cách giữa A và B là 30 km. Xe ô tô đuổi kịp xe máy ở thời điểm A. 9h15 phút B. 12h30 phút. C. 9h30 phút. D. 10h30 phút. Đáp án: A Câu 14. Chiều dài của kim giây của đồng hồ là 3 cm. Xem kim chuyển động tròn đều. Gia tốc của đầu mút kim giây gần giá trị nào nhất sau đây? A. 3, 2.10−4 m / s 2 . −4
B. 2, 4.10−4 m / s 2 .
C. 2,6.10−4 m / s 2 .
D.
2
2,9.10 m / s . Đáp án: A Câu 15. Một xe lửa bắt đầu rời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều và gia tốc 0,2 m / s 2 . Khoảng thời gian t để xe lửa đạt được tốc độ 36 km/h là bao nhiêu? A. 50 s. B. 200 s. C. 300 s. D. 100 s. Đáp án: A Câu 16. Một vật chuyển động tròn đều với bán kính r, tốc độ góc ω. Tốc độ dài của vật A. Không phụ thuộc vào r. B. Luôn không đổi khi thay đổi tốc độ góc ω. C. Bằng thương số của bán kính r và tốc độ góc ω. D. Tỉ lệ với bán kính r. Đáp án: D Câu 17. Phương trình tọa độ của một vậy chuyển động thẳng biến đổi đều (dấu của x0 , v0 , a tùy thuộc theo gốc và chiều dương của trục tọa độ) là: A. x = x0 + v0t − 0,5at. B. x = x0 + v0t + 0,5at 2 . C. x = x0 + v0t + 0,5at 2 . D. x = x0 + v0t + 0,5at. Đáp án: B Câu 18. Một vật được ném lên theo phương thẳng đứng từ độ cao 300 ( m ) so với mặt đất, với vận tốc ban đầu v o = 30 (m /s) . Sau 10 (s) kể từ lúc ném, vật có vận tốc bằng bao nhiêu và đi lên hay đi xuống ? A. v = 70 ( m /s ) và vật đi lên.
B. v = −70 ( m /s ) và vật đi xuống.
vật đi lên. D. v = −30 ( m /s ) và vật đi xuống. Đáp án: B Câu 19. Thông tin nào sau đây là sai ? A. Hai vật chuyển động cùng vận tốc và vị trí ban đầu. B. Hai vật chuyển động cùng vận tốc nhưng vị trí ban đầu khác nhau. C. Hai vật chuyển động cùng chiều. D. Hai vật chuyển động không bao giờ gặp nhau.
C. v = 30 (m /s) và
x (km)
80
40 O
1
t (h )
Đáp án: A Câu 20. Một người nông dân lái canô chuyển động đều và xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 2 giờ. Khoảng cách hai bến là 48km, biết vận tốc của nước so với bờ là 8km/h. Tính thời gian để canô quay về từ B đến A. A. 7h B. 6h C. 8h D. 9h Đáp án: B Câu 21. Một vật rơi tự do từ độ cao 80m xuống đất, g = 10m/s2. Tính thời gian để vật rơi đến đất A. 2s. B. 3s C. 4s D. 5s Đáp án: C Câu 22. Trên đường thẳng đi qua 3 điểm A, B, C với AB = 10m, BC = 20m, AC = 30m. Một vật chuyển động nhanh dần đều hướng từ A đến C với gia tốc 0,2m/s2 và đi qua B với vận tốc 10m/s. Chọn trục tọa độ trùng với đường thẳng nói trên, gốc tọa độ tại B, chiều dương hướng từ A đến C, gốc thời gian lúc vật đi qua B thì phương trình tọa độ của vật là: A. x = 10t + 0,1t 2 . B. x = 5t + 0,1t 2 . C. x = 5t − 0,1t 2 . D. x = 10 + 5t − 0,1t 2 . Đáp án: A Câu 23. Ba giây sau khi bắt đầu lên dốc tại A tốc độ của xe máy còn lại là 10 m/s tại B. Thời gian từ lúc xe bắt đầu lên dốc cho đến lúc nó dừng lại tại C là t0. Cho biết từ khi lên dốc xe chuyển động chậm dần đều và AC = 62,5 m. Trung bình cộng các giá trị có thể có của t0 là A. 7,5 s. B. 7 s. C. 6,25 s. D. 5 s. Đáp án: C Câu 24. Tại thời điểm t = 0, hai vật A, B chuyển động tròn đều ngược chiều kim đồng hồ như hình vẽ, với tần số lần lượt là 2 Hz và 5 Hz. Hai chất điểm gặp nhau lần 2 ở thời điểm
A. 1/12 s B. 0,8 s. C. 1,6 s. D. 5/12 s. Đáp án: D Câu 25. Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x = 5+ 60t (x: km, t: h). Chọn trục tọa độ Ox, chiều dương trùng với chiều chuyển động của chất điểm. Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu? A. Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 5 km/h B. Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 60 km/h C. Từ điểm O, với vận tốc 5 km/h. D. Từ điểm O, với vận tốc 60 km/h. Đáp án: B Câu 26. Một vật rơi tự do không vận tốc đầu ở nơi g = 9,8m / s 2 .Khi rơi được 19,6m thì vận tốc của vật là: A. 1m/s B. 9,8 2m / s C. 19,6m/s D. 384,16m/s Đáp án: C Câu 27. Xét một chiếc thuyền trên dòng sông. Gọi: Vận tốc của thuyền so với bờ là v21 ; Vận tốc của nước so với bờ là v31 ; Vận tốc của thuyền so với nước là v23. Như vậy A. v21 là vận tốc tương đối. B. v21 là vận tốc kéo theo. C. v31 là vận tốc tuyệt đối. D. v23 là vận tốc tương đối. Đáp án: D Câu 28. Một máy bay bay từ vị trí A đến vị trí B theo hướng tây đông cách nhau 300 km. Xác định thời gian bay biết vận tốc của máy bay đối với không khí là 528 km/h và có gió thổi theo hướng tây đông với tốc độ 20 m/s? A. 20 phút. B. 18 phút. C. 30 phút. D. 45 phút. Đáp án: C Câu 29. Một chiếc thuyền đang xuôi dòng với vận tổc 30 km/giờ, vận tốc của dòng nước là 5 km/giờ. Vận tốc của thuyền so với nước là A. 25 km/giờ. B. 35 km/giờ. C. 20 km/giờ. D. 15 km/giờ. Đáp án: A Câu 30. Đồ thị nào sau đây là đúng khi diễn tả sự phị thuộc của gia tốc hướng tâm vào vận tốc khi xe đi qua quãng đường cong có dạng cung tròn là đúng nhất?
a
a
A. 0 ฤ รกp รกn: A
v
B. 0
a
a
v
C. 0
v
D. 0
v
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu C 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 A
B
C
D
C
C
B
C
B
A
B
A
A
A
A
D
B
ĐỀ 12: Câu 1. Hình vẽ là đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe máy I và II xuất phát từ A chuyển động thẳng đều đến B. Gốc tọa độ O đặt tại A. Gọi v1, v2 lần lượt là tốc độ của xe I và xe II. Tổng (v1+2v2) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 100km/h. 120km/h. Đáp án: D
B. 64km/h. D. 150km/h.
C.
Câu 2. Trong các chuyển động tròn đều A. chuyển động nào có chu kỳ quay nhỏ hơn thì có tốc độ góc nhỏ hơn B. có cùng bán kính, chuyển động nào có chu kỳ quay lớn thì có tốc độ dài lớn hơn. C. có cùng chu kỳ, chuyển động nào có bán kính nhỏ hơn thì có tốc độ góc nhỏ hơn D. chuyển động nào có tần số lớn hơn thì có chu kỳ nhỏ hơn Đáp án: D Câu 3. Biết khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là 150 triệu km và một năm có 365,25 ngày. Nếu xem Trái Đất trong chuyển động xung quanh Mặt Trời là chuyển động tròn đều thì tốc độ tâm của Trái Đất gần giá trị nào nhất sau đây? A. 35m/s. B. 70 km/s C. 89 km/s. D. 29 km/s. Đáp án: D
(
)
Câu 4. Một giọt nước rơi từ độ cao 45 ( m ) xuống, lấy g = 10 m /s2 . Thời gian vật rơi tới mặt đất là bao nhiêu ? A. 3, 0 (s )
B. 2,1( s )
C. 4,5 ( s )
D. 9, 0 ( s )
Đáp án: A Câu 5. Hai viên bi A và B được thả rơi tự do không vận tốc ban đầu từ hai điểm cùng một độ cao đủ lớn . Viên bi A rơi sau viên bi B một khoảng thời gian là 0,4 s. Tính khoảng cách giữa hai viên bi theo phương thẳng đứng sau thời gian 2 s kể từ khi bi A bắt đầu rời. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/ . A. 15 m. B. 11 m. C. 8,624 m. D. 25m. Đáp án: C Câu 6. Chuyển động rơi tự do có A. Đồ thị vận tốc có dạng Parabol B. Véctơ gia tốc thay đổi theo thời gian C. Gia tốc theo phương thẳng đứng và luôn hướng xuống D. Đồ thị tọa độ là đường thẳng không qua gốc tọa độ. Đáp án: C Câu 7. Phương trình chuyển động của một vật trên trục Ox có dạng: x = −2t2 + 15t +10. Trong đó t tính bằng giây, x tính bằng mét. Vật này chuyển động A. Nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều âm của trục Ox. B. Chậm dần đều theo chiều dưong rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox. C. Nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều dương của trục Ox D. Chậm dần đều rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox Đáp án: B
B
A
Câu 8. Một bánh xe có chu vi. Nếu ó quay với tần số f thì tốc độ dài của một điểm trên vành ngoài của bánh xe bằng A. 2π fC B. fC C. fC / 2π D. fC / 60 Đáp án: B Câu 9. Một canô chạy thẳng đều xuôi dòng từ bến A đến bến B cách nhau 54km mất khoảng thời gian 3h. Vận tốc của dòng chảy là 6km/h. Tính khoảng thời gian nhỏ nhất để canô ngược dòng từ B đến A. A. 11h B. 12h C. 10h D. 9h Đáp án: D Câu 10. Một vật chuyển động thẳng có phương trình vận tốc v = 2 − 2t . Vận tốc trung bình của vật sau 4 (s) kể từ lúc bắt đầu chuyển động là A. −2 (m /s)
B. 12 (m /s)
C. −12 (m /s)
D. 4 (m /s)
Đáp án: A Câu 13. Canô xuôi dòng từ M đến N mất 3 giờ và ngược dòng từ N về M mất 5 giờ. Khi canô trong nước yên lặng chạy với tốc độ 50 km/giờ. Tốc độ của nước so với bờ là A. 9 km/giờ. B. 12,5 km/giờ. C. 12 km/giờ. D. 20 km/giờ. Đáp án: B Câu 14. Chất điểm chuyển động trên trục Ox, bắt đầu chuyển động lúc t = 0 , có phương trình chuyển động là x = −t2 + 10t + 8 (m; s) . Phương trình vận tốc của chất điểm là A. v = 10 + 2t B. v = 10 − t C. v = 10 − 2t D. v = 10 + t Đáp án: C Câu 16. Một chiếc phà chạy xuôi dòng từ A đến B mất 3 h, khi chạy về mất 6 h. Hỏi nếu phà tắt máy trôi theo dòng từ A đến B mất bao lâu ? A. 6 h. B. 12 h. C. 7 h. D. 15 h. Đáp án: B Câu 17. Trong trường hợp nào dưới đây không thể coi vật chuyển động như một chất điểm? A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí B. Trái đất trong chuyển động quanh Mặt Trời. C. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một tòa nhà xuống đất D. Trái đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó Đáp án: D Câu 18. Một thuyền đi từ bến A đến bến cách nhau 6 km rồi lại trở về A. Biết rằng vận tốc thuyền trong nước yên lặng là 5 km/giờ, vận tốc nước chảy là 1 km/giờ. Vận tốc của thuyền so với bờ khi thuyền đi xuôi dòng và khi đi ngược dòng lần lượt là A. 6 m/s ; 4 m/s. B. 4 km/giờ ; 6 km/giờ C. 4 m/s ; 6 m/s. D. 6 km/giờ ; 4 km/giờ Đáp án: D Câu 19. Một người ném quả bóng từ mặt đất lên cao theo hướng thẳng đứng với vận tốc ban đầu là 4 ( m /s ) . Lấy g = 10 ( m /s 2 ) . Khoảng thời gian giữa hai thời điểm mà vận tốc của quả bóng có cùng độ lớn bằng 2,5 ( m /s ) là A. 0, 632 ( s )
B. 1, 227 ( s )
C. 0, 455 ( s )
D. 0, 500 (s)
Đáp án: D Câu 20. Một ca nô xuôi dòng với vận tốc 6 m/s đối với dòng nước. Vận tốc của dòng nước là 2 m/s. Tính thời gian để ca nô đi được 320 m? A. 20 s. B. 40 s. C. 50 s. D. 60 s. Đáp án: B Câu 21. Một đồng hồ treo tường có kim giờ dài 2,5 cm, kim phút dài 3 cm. So sánh tốc độ góc của 2 đầu kim nói trên? A. ωm = 6ωh . B. ωm = 12ωh C. ωm = 24ωh D. ωm = 48ωh Đáp án: B Câu 22. Tại sao nói vận tốc có tính tương đối ?
A. Do vật chuyển động với vận tốc khác nhau ở những điểm khác nhau trên quỹ đạo. B. Vì chuyển động của vật được quan sát bởi các quan sát viên khác nhau. C. Vì chuyển động của vật được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau. D. Do quan sát chuyển động ở các thời điểm khác nhau. Đáp án: C Câu 23. Cho một vật rơi tự do từ độ cao 800m biết g = 10m/s2. Tính thời gian vật rơi được 100m cuối cùng A. 0,177s B. 0,717s C. 0,818s D. 0,188s Đáp án: C Câu 24. Một đoàn tàu đang chạy với tốc độ 54km/h thì hãm phanh, chuyển động thẳng chậm dần đều để vào ga. Sau 2 phút thì tàu dừng chân tại ga. Chọn chiều dương ngược với chiều chuyển động. Tính gia tốc của đoàn tàu A. – 0,165m/s2. B. – 0,125m/s2. C. +0,165m/s2. D. +0,125m/s2. Đáp án: D Câu 25. Đồ thị vận tốc – thời gian của một chuyển động thẳng được biểu diễn như hình vẽ. Hãy cho biết trong những khoảng thời gian nào vật chuyển động chậm dần đều? A. Từ t = 0 đến t1 và từ t4 đến t5. C. Từ t2 đến t4 B. Từ t1 đến t2 và từ t5 đến t6 và từ t6 đến t7 D. Từ t1 đến t2 và từ t4 đến t5 Đáp án: C Câu 26. Một xe ca chuyển động trên một đường thẳng, 1/3 quãng đường đầu đi với tốc độ 20km/h, 2/3 quãng đường còn lại đi với tốc độ 60km/h. Tốc độ trung bình của xe là A. 40km/h
B. 80km/h
C. 46
Đáp án: D
2 km/h 3
D. 36km/h
(
)
Câu 27. Một vật rơi tự do không vận tốc đầu ở nơi có gia tốc trọng trường g = 9, 8 m /s2 . Khi rơi
được 44,1( m ) thì thời gian rơi là A. 1,5 ( s )
B. 2, 0 ( s )
C. 3, 0 (s )
D. 9, 0 ( s )
Đáp án: C Câu 28. Một vật chuyển động có phương trình với vận tốc v = (10 – 2t) (m/s). Sau 9s kể từ thời điểm t = 0, vật đi được quãng đường A. 34m. B. 16m. C. 31m. D. 41m. Đáp án: D Câu 29. Chọn câu sai ? Chất điểm sẽ chuyển động thẳng nhanh dần đều nếu A. a > 0 và vo > 0
B. a > 0 và vo = 0 .
C. a < 0 và vo > 0 .
D.
a < 0 và vo = 0 . Đáp án: C Câu 30. Một chiếc xe oto xuất phát từ lúc 7 giờ sáng, chuyển động thẳng đều tới B, cách A 60km. Tính vận tốc của xe, biết rằng xe tới B lúc 8 giờ 30 phút. A. 48km/h B. 24km/h C. 36km/h. D. 40km/h. Đáp án: D
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu C 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 D
D
D
A
C
C
B
B
D
A
C
A
B
C
D
B
D
ĐỀ 13: Câu 1. Nhận xét nào sau đây không đúng với một chất điểm chuyên động thăng theo một chiều với gia tốc với gia tốc a = 2 m/s2? A. Lúc đầu vận tốc bằng 0 thì 2 s sau vận tốc của vật băng 4 m/s. B. Lúc vận tốc bằng 5 m/s thì 1 s sau vận tốc của vật bằng 7 m/s. C. Lúc vận tốc bằng 2 m/s thì 2 s sau vận tốc của D. Lúc vận tốc bằng 4 m/s thì 2 s sau vận tốc của vật bằng 8 m/s. vật bằng 7 m/s. Đáp án: C Câu 2. Một phi công muốn máy bay của mình bay về hướng Tây trong khi gió thổi về hướng Nam với vận tốc 50 km/h. Biết rằng khi không có gió, vận tốc của máy bay là 200 km/h. Khi đó vận tốc của máy bay so với mặt đất là bao nhiêu ? A. 120,65 km/h. B. 123,8 km/h C. 193,65 km/h. D. 165,39 km/h. Đáp án: C Câu 3. Gia tốc của hai giai đoạn tính được là A. a1 = 2 ( m /s 2 ) ; a2 = 1, 2 ( m /s 2 ) B. a1 = 2 ( m /s 2 ) ; a2 = −0, 75 ( m /s 2 ) C. a1 = 2 ( m /s 2 ) ; a2 = 0, 75 ( m /s 2 ) 2
a1 = 2 ( m /s ) ; a2 = −1, 2 ( m /s
2
D.
)
Đáp án: D Câu 4. Một vật nhỏ chuyển động với tốc độ không đổi trên hai đường thẳng vuông góc với nhau với tốc độ lần lượt là 45 m/s à 20 m/s. Tại thời điểm khoảng cách giữa hai vật nhỏ nhất thì vật 1 cách giao điểm của các quỹ đạo một đoạn 500 m. Lúc này, vật 2 cách giao điểm một khoảng
v (m /s) 30
O
15
40
A. 985 m. B. 750 m C. 1125 m. Hình a D. 333 m. Đáp án: C Câu 5. Một xe máy đang chạy, có một điểm nằm trên vành ngoài của lốp xe máy cách trục bánh xe 31,4cm. Bánh xe quay đều với tốc độ 10 vòng/s. Số vòng bánh xe quay để số chỉ trên đồng hồ tốc độ của xe sẽ nhảy 1 số ứng với 1km và thời gian quay hết số vòng ấy là bao nhiêu ?. Biết 3,14 2 = 10 A. 500 vòng 50s B. 400 vòng 40s C. 300 vòng 30s D. 200 vòng 20s Đáp án: A Câu 7. Một ô tô chạy trên một đường thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B phải mất một khoảng thời gian t. Tốc độ của ô tô trong nửa đầu của khoảng thời gian này là 60 km/s và trong nửa cuối là 12 km/h. Tính tốc độ trung bình của ô tô trên cả đoạn đường AB A. 48 km/h. B. 50 km/h. C. 36 km/h. D. 60 km/h. Đáp án: C Câu 8. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về khái niệm gia tốc ? A. Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hai chậm của vận tốc B. Độ lớn của gia tốc đo bằng thương số giữa độ biến thiên của vận tốc và khoảng thời gian xảy ra sự biến thiên đó C. Gia tốc là một đại lượng véctơ D. Cả ba câu trên đều đúng Đáp án: D Câu 9. Hai ô tô đi qua ngã tư cùng lúc theo hai đường vuông góc với nhau với độ lớn vận tốc lần lượt là 12 m/s và 5 m/s. Coi chuyển động của mỗi xe là thẳng đều. Độ lớn vận tốc xe 1 đối với xe 2 bằng A. 8 m/s. B. 10 m/s. C. 65 m/s D. 13 m/s. Đáp án: D
t (s)
D
D
Câu 10. Một người đứng chỉ đường cho một khách du lịch như sau: “ông hãy đi dọc theo phố này đến bờ một hò lớn. Đứng tại đó, nhìn sang bên kia hồ theo hướng Tây Bắc, ông sẽ thấy tòa nhà của khách sạn S”. Người chỉ đường đã xác định vị trí của khách sạn S theo cách nào? B. Cách dùng các trục tọa độ C. Dùng cả A. Cách dùng đường đi và vật làm mốc hai cách A và B D. Không dùng cả hai cách A và B Đáp án: C Câu 11. Một chiếc thuyền chuyển động thẳng đều với v = 10m/s so với mặt biển, con mặt biển tĩnh lặng. Một người đi đều trên sàn thuyền có v = 1m/s so với thuyền. Xác định vận tốc của người đó so với mặt nước biển khi người và thuyền chuyển động ngược chiều. A. 9m/s B. 10m/s C. 11m/s D. 13m/s Đáp án: A Câu 12. Tìm vận tốc góc ω của Trái đất quanh trục của nó. Trái đất quay 1 vòng quanh trục của nó mất 24 giờ A. 7, 27.10−5 rad / s
B. 5, 42.10 −5 rad / s
C. 6, 20.10−6 rad / s
D.
−4
7, 27.10 rad / s Đáp án: A Câu 13. Một ô tô đang chuyển động với vận tốc v0 trên một đoạn đường thẳng nằm ngang thì tắt máy, sau 1 phút 40 giây thì ô tô dừng lại, trong thời gian đó ô tô đi được quãng đường 1km. Độ lớn của gia tốc là B. 0,5m/s2. C. 0,2m/s2. D. 0,3m/s2. A. 4,5m/s2. Đáp án: C Câu 14. Câu nào dưới đây nói về chuyển động rơi tự do là không đúng ? A. Chiều chuyển động hướng thẳng đứng từ trên xuống B. Vận tốc tăng dần theo thời gian. C. Khoảng thời gian để vật rơi hết độ cao h là t = 2h / g . D. Gia tốc rơi tự do tại mọi điểm trên mặt đất đều như nhau Đáp án: D Câu 15. Từ điểm O, một vật nhỏ rơi tự do không vận tốc ban đầu tại nơi có gia tốc trọng trường 10 m/ . Vật lần lượt đi qua các điểm A, B, C, D. Nếu OA = AB = BC = CD = DE và thời gian rơi trên đoạn OA là 5 s thì thời gian rơi trên đoạn DE gần giá trị nào nhất sau đây? A. 11,18 s. B. 1,34 s. C. 1,18 s. D. 1,07 s. Đáp án: C Câu 16. Khoảng thời gian giữa hai lần liền nhau để hai giọt mưa rơi xuống từ mái nhà là τ. Khi giọt đầu rơi đến mặt đất thì giọt thứ 5 bắt đầu rơi. Lấy g = 10 m/ . Nếu độ cao của mái hiên là 16 m thì τ gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1,16 s. B. 1,25 s. C. 1,79 s. D. 1,75 s. Đáp án: C Câu 17. Trong các yếu tố sau, yếu tố nào có tính tương đối ? A. Tọa độ. B. Vận tốc. C. Quỹ đạo. D. Cả ba đều đúng. Đáp án: D Câu 18. Một vật rơi tự do từ độ cao h trong 10s thì tiếp đất. Quãng đường vật rơi trong 2s cuối cùng là bao nhiêu? cho g = 10m/s2. A. 160m B. 150m C. 180m D. 170m Đáp án: C Câu 19. Chất điểm chuyển động dọc theo Ox, với sự phụ thuộc tọa độ theo thời gian được biểu diễn bởi phương trình: x = 2 − 5t + 6t 2 (m), với t tính theo giây. Vận tốc đầu của vật là A. -3m/s B. -5m/s C. 2m/s D. 3m/s Đáp án: B Câu 20. Khoảng thời gian giữa hai lần liền nhau để hai giọt nước mưa rơi xuống từ mái nhà là τ. Khi giọt đầu rơi đến mặt đất thì giọt sau còn cách mặt đất 0,95 m. Lấy 9 = 10 m/ . Nếu độ cao của mái hiên là 5 m thì τ bằng A. 0,1 s. B. 0,2 s. C. 0,4 s. D. 0,15 s. Đáp án: A
Câu 21. Một người lái xuồng máy dự định mở máy cho xuồng chạy ngang con sông rộng 240 m, mũi xuồng luôn luôn vuông góc với bờ sông. Nhưng do nước chảy nên xuồng sang đến bờ bên kia tại một địa điểm cách bến dự định 180 m về phía hạ lưu và xuồng đi hết 1 phút. Xác định vận tốc của xuồng so với bờ sông. A. 5 m/s. B. 3 m/s C. 1,5 m/s. D. 7,5 m/s. Đáp án: A Câu 22. Một xe chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình vận tốc là v = 10 – 2t, t tính theo s, v tính theo m/s. Quãng đường mà xe đó đi được trong 6 s đầu tiên là: A. 26 m. B. 16 m. C. 36 m. D. 49 m. Đáp án: A Câu 23. Một bánh đà của công nông là đĩa đồng chất có dạng hình tròn có R = 50cm đang quay tròn đều quanh trục của nó. Biết thời gian quay hết 1 vòng là 0,2s. Tính tốc độ dài, tốc độ góc của 2 điểm A, B nằm trên cùng 1 đường kính của bánh đà. Biết điểm A nằm trên vành đĩa, điểm B nằm trên trung điểm giữa tâm O của vòng tròn và vành đĩa A. ωA = 20π rad/s, ωB = 30π rad/s ; vA = 12,61 m/s; vB = 7,654 m/s B. ωA = 10π C. ωA = 30π rad/s, ωB = 20π rad/s, ωB = 10π rad/s ; vA = 15,71 m/s; vB = 7,854 m/s rad/s ; vA = 12,71 m/s; vB = 7,454 m/s D. ωA = 40π rad/s, ωB = 10π rad/s ; vA = 14,71 m/s; vB = 7,854 m/s Đáp án: B Câu 24. Xe đạp chuyển động thẳng đều với vận tốc 15 km/h. Tốc độ dài của một điểm trên vành bánh đối với người ngồi trên xe gần giá trị nào nhất sau đây? A. 4m/s. B. 5 m/s. C. 9 m/s. D. 3 m/s. Đáp án: A Câu 25. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo Ox có dạng x = 5t − 12(km) , với t đo bằng giờ. Độ dời của chất điểm từ 2h đến 4h là A. 8km B. 6km C. D. 10km 2km Đáp án: C Câu 26. Một vật điểm chuyển động trên đường tròn bán kính 10cm với tần số không đổi 10 vòng/s. Tính chu kì, tần số góc, tốc độ dài A. 0,2s, 20 vòng/s; 5,283 m/s B. 0,3s, 30 vòng/s; 4,283 m/s C. 0,1s, 10 vòng/s; 6,283 m/s D. 0,4s, 40 vòng/s; 3,283 m/s Đáp án: C Câu 27. Một vật rơi tự do tại một địa điểm có độ cao 500m biết g = 10m/s2. Tính quãng đường vật rơi được trong 5s đầu tiên A. 125m B. 152m C. 215m D. 215m Đáp án: A Câu 28. Một vật chuyển động tròn đều thì A. Cả tốc độ dài và gia tốc đều không đổi. B. Tốc độ dài của nó thay đổi, gia tốc không đôỉ C. Tốc độ dài của nó không đổi, gia tốc thay đổi. D. Cả tốc độ dài và gia tốc đều thay đổi. Đáp án: B Câu 29. Một vận động viên maratong đang chạy đều với vận tốc 15km/h.Khi còn 30km / h cách đích 7,5km thì có 1 con chim bay vượt qua người ấy đến đích với vận tốc 30km/h.Khi con chim chạm vạch tới đích thì quay lại và gặp vận động viên thì 15km / h quay lại bay về vạch đích và cứ tiếp tục cho đến lúc cả 2 đều cùng đến vạch đích. Vậy con chim dã bay được bao nhiêu km trong quá trình trên? A. 10km B. 20km 7,5km C. 15km D. Không tính được vì thiếu dữ liệu Đáp án: C Câu 30. Hai bạn Quyên và Thủy đi xe đạp đến Trung Tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức Hà Nội, coi là đường thẳng với vận tốc vQ = 9km/h, vTh= 12km/h. Xác định vận tốc tương đối (độ lớn và hướng ) của Quyên so với Thủy khi hai xe chuyển động cùng chiều.
B. 4km/h cùng hướng chuyển động của 2 A. 3km/h ngược hướng chuyển động của 2 xe. xe C. 5km/h cùng hướng chuyển động của 2 xe D. 6km/h ngược hướng chuyển động của 2 xe Đáp án: A
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu C 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 C
C
D
C
A
C
C
D
D
C
A
A
C
D
C
C
D
ĐỀ 14: Câu 1. Một chiếc thuyền chuyển động ngược dòng với vận tốc 14 km/h so với mặt nước. Nước chảy với tốc độ 9 km/h so với bờ. Hỏi vận tốc của thuyền so với bờ ? A. 25 km/h. B. 3,5 km/h. C. 5 km/h. D. 6 km/h. Đáp án: C Câu 2. Một chiếc thuyền chuyển động thẳng đều xuôi dòng nước từ bến A tới bến B cách nhau 6 km dọc theo dòng sông rồi quay về B mất 2 h 30 phút. Biết rằng vận tốc của thuyền trong nước im lặng là 5 km/h. Tính vận tốc dòng nước và thời gian thuyền đi xuôi dòng A. 1 km/h và 1,75h. B. 1km/h và 1 h. C. 3 km/h và 1,75 h. D. 3 km/h và 1 h. Đáp án: B Câu 3. Cho một đồng hồ treo tường có kim phút dài 15 cm và kim giờ dài 10 cm. Tính tốc độ dài của hai đầu kim phút và kim giờ ? A. 0,1454.10-3s B. 0,1454.10-4s C. 0,5414.10-4s D. -3 0,1541.10 s Đáp án: B Câu 4. Một tàu thủy tăng tốc đều đặn từ 15m/s đến 27m/s trên một quãng đường thẳng dài 210m. Thời gian tàu chạy trên quãng đường đó là A. 10s. B. 4,5s. C. 2,5s. D. 3,8s. Đáp án: A Câu 5. Đồ thị tọa độ - thời gian trong chuyển động thẳng của một chiếc xe có dạng như hình vẽ. Trong khoảng thời gian nào xe chuyển động thẳng đều? A. Chỉ trong khoảng thời gian từ 0 đến t1. B. Chỉ trong khoảng thời gian từ t1 đến t2. C. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t2. D. Không có lúc nào xe chuyển động thẳng đều Đáp án: A Câu 6. Trường hợp nào dưới đây có thể coi vật là chất điểm? A. Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước. B. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau. C. Trái đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó. D. Giọt nước mưa lúc đang rơi. Đáp án: D Câu 7. Một vận động viên maratong đang chạy đều với vận tốc 15km/h.Khi còn 30km / h cách đích 7,5km thì có 1 con chim bay vượt qua người ấy đến đích với vận tốc 30km/h.Khi con chim chạm vạch tới đích thì quay lại và gặp vận động viên thì 15km / h quay lại bay về vạch đích và cứ tiếp tục cho đến lúc cả 2 đều cùng đến vạch đích. Vậy con chim dã bay được bao nhiêu km trong quá trình trên? A. 10km B. 20km C. 7,5km 15km D. Không tính được vì thiếu dữ liệu Đáp án: C Câu 8. Người ta thả một hòn đá từ một cửa sỏ ở độ cao 8,75 m so với mặt đất (vận tốc ban đầu bằng không) vào đúng lúc một hòn bi thép rơi từ trên mái nhà xuống đi ngang qua với tốc độ 15m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Hai vật chạm đất cách nhau một khoảng thời gian ∆t. Lấy g = 10m/s2. Giá trị ∆t gần giá trị nào sau đây? A. 0,823s. B. 0,802s. C. 0,814s. D. 0,8066s. Đáp án: A
C
B
Câu 9. Một người nông dân điều khiển xuồng máy đi từ bến sông A đến bến B rồi từ bến B quay về bến A. Hai bến sông cách nhau 14km được coi là trên một đường thẳng. Biết vận tốc của xuồng khi nước không chảy là 19,8km/h và vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 1,5m/s. Tìm thời gian chuyển động của xuồng. A. 2200s B. 3300s C. 4400s D. 5500s Đáp án: D Câu 10. Hình vẽ là đồ thị vận tốc theo thời gian của một xe máy chuyển động trên một đường thẳng. Trong khoảng thời gian nào, xe máy chuyển động chậm dần đều? A. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t1 B. Trong khoảng C. Trong khoảng thời gian từ t2 đến t3 thời gian từ t1 đến t2. D. Trong khoảng thời gian từ t1 đến t3. Đáp án: C Câu 11. Hai tàu hoả chuyển động ngược chiều trên cùng đường thẳng. Tại thời điểm khoảng cách giữa hai tàu bằng 500m và tàu thứ nhất đang chuyển động với vận tốc 15m/s, tàu thứ hai đang chuyển động với vận tốc 20m/s thì cả hai tàu đều giảm tốc chuyển động chậm dần với gia tốc có độ lớn 1m/s2. Khoảng cách giữa hai tàu khi cả hai tàu dừng lại là A. 192.5m B. 225.5m C. 187.5m D. 155.5m Đáp án: C Câu 12. Một đoàn tàu đang chạy với tốc độ 45km/h thì hãm phanh, chuyển động thẳng chậm dần đều để vào ga. Sau 3 phút thì tàu dừng lại ở sân ga. Tính quãng đường mà tàu đi được trong thời gian hãm A. 400m. B. 500m. C. 750m. D. 1125m. Đáp án: D Câu 13. Một chiếc thuyền chuyển động thẳng đều với v = 10m/s so với mặt biển, con mặt biển tĩnh lặng. Một người đi đều trên sàn thuyền có v = 1m/s so với thuyền. Xác định vận tốc của người đó so với mặt nước biển khi người và thuyền chuyển động ngược chiều. A. 9m/s B. 10m/s C. 11m/s D. 13m/s Đáp án: A Câu 14. Một đĩa tròn quay đều quanh một trục đi qua tâm đĩa. Điểm A nằm ở mép đĩa, điểm N nằm ở chính giữa bán kính r của đĩa. Tốc độ góc của A và B lần lượt là ω A và ωB . Tốc độ dài của A và B lần lượt là vA và vB. Gia tốc hướng tâm A và B tương ứng là aA và aB. Chọn câu đúng. A. ωA = ωB . B. vA = vB. C. aA =2aB. D. aA = aB. Đáp án: C Câu 16. Trong các yếu tố sau, yếu tố nào có tính tương đối ? A. Tọa độ. B. Vận tốc. C. Quỹ đạo. D. Cả ba đều đúng. Đáp án: D Câu 18. Một oto chạy trên một đường thẳng theo một chiều nhất định với tốc độ 26m/s. Hai giây sau, tốc độ của xa máy là 20m/s. Chọn chiều dương ngược với chiều chuyển động. Gia tốc trung bình cuarxe trong khoảng thời gian đó bằng A. +2,5m/s2. B. – 2,5m/s2. C. – 3m/s2. D. +3m/s2. Đáp án: D Câu 19. Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao h, xuống mặt đất mất thời gian t1. Tốc độ khi chạm đất là v1. Trong hai giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi được ¾ độ cao h đó. Lấy g = 10m/s2. Độ lớn (2h + v1t1) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 373m. B. 315m. C. 212m. D. 245m. Đáp án: B Câu 20. Rơi tự do là một chuyển động A. Thẳng đều. B. Chậm dần đều. C. Nhanh dần. D. Nhanh dần đều. Đáp án: D Câu 21. Chỉ ra câu sai. Chuyển động tròn đều có các đặc điểm sau?
B. Tốc độ góc không đổi. C. Vectơ gia tốc luôn A. Quỹ đạo là đường tròn. hướng vào tâm quỹ đạo. D. Véctơ vận tốc không đổi. Đáp án: D Câu 22. Khoảng thời gian giữa hai lần liền nhau để hai giọt mưa rơi xuống từ mái nhà là τ. Khi giọt đầu rơi đến mặt đất thì giọt thứ 5 bắt đầu rơi. Lấy g = 10 m/ . Nếu độ cao của mái hiên là 16 m thì τ gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1,16 s. B. 1,25 s. C. 1,79 s. D. 1,75 s. Đáp án: C Câu 23. Trái Đất quay một vòng quanh của nó trong thời gian 24 giờ. Bán kính Trái Đất: R = 6400 km. Gia tốc hướng tâm của một điểm ở xích đạo Trái Đất là A. 2,65.10-3 m/s2. B. 33,85.10-3 m/s2 C. 25,72.10-3 m/s2. D. -3 2 37,56.10 m/s . Đáp án: B Câu 24. Một ô tô chạy trên một đường thẳng với tốc độ không đổi là 50km/h. Sau một giờ, một ô tô khác đuổi theo với tốc độ v2 không đổi từ cùng điểm xuất phát và đuổi kịp ô tô thứ nhất sau quãng đường 200km. Giá trị v2 gần giá trị nào nhất sau đây A. 120km/h. B. 64km/h C. 58km/h. D. 81km/h Đáp án: D Câu 25. Một người bơi dọc theo chiều dài 60m của bể bơi hết 40s, rồi quay lại về chỗ xuất phát trong 60s. Gọi v1, v2 và v3 lần lượt là tốc đọ trung bình: trong lần bơi đầu tiên theo chiều dài của bể bơi, trong lần bơi về và trong suốt quãng đường đi và về. Tổng (v1 + 2v2 + v3) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 4,3m/s. B. 4,2m/s. C. 3,6m/s. D. 3,5m/s. Đáp án: A Câu 26. Một vật được thả rơi tự do từ đỉnh tháp, nó chạm đất trong thời gian 4s. Lấy g = 10m / s 2 . Chiều cao của tháp là A. B. C. D. 80m 40m 20m 160m Đáp án: A Câu 27. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều lúc đầu vật có vận tốc v1 , sau khoảng thời gian ∆t vật có vận tốc v2 . Vecto gia tốc a có chiều nào sau đây? A. Chiều của v2 − v1 B. Chiều ngược với v1. C. Chiều của v2 + v1 . D. Chiều của v2 . Đáp án: A Câu 29. Cho một đồng hồ treo tường có kim phút dài 15 cm và kim giờ dài 10 cm. Hai kim trùng nhau tai điểm 0h. Sau bao lâu nữa hai kim trùng nhau ? A. 4h 5 phút 26s B. 2h 5 phút 26s C. 2h 3 phút 27s D. 1h 5 phút 27s Đáp án: D Câu 30. Cho một vật rơi tự do từ độ cao 800m biết g = 10m/s2. Tính thời gian vật rơi được 100m cuối cùng A. 0,177s B. 0,717s C. 0,818s D. 0,188s Đáp án: C
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu C 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 C
B
B
A
A
D
C
A
D
C
C
D
A
A
C
D
A
ĐỀ 15: Câu 1. Chuyển động nào dưới đây được xem là rơi tự do? A. Một cánh hoa rơi. B. Một viên phấn rơi không vận tốc đầu từ mặt bàn. D. Một vận động viên nhảy dù. C. Một hòn sỏi được ném lên theo phương thẳng đúng. Đáp án: B Câu 2. Một chất điểm chuyển động trên một đường thẳng. Đồ thị tọa độ theo thời gian chảu chất điểm được mô tả trên hình vẽ. Tốc độ trung bình của chất điểm trong các khoảng thời gian từ 1s đến 4,5s là A. 2,0cm/s. 4,8cm/s. Đáp án: A
B. 6,4cm/s. D. 2,4cm/s.
C.
Câu 3. Một đồng hồ đeo tay có kim giờ dài 2,5cm, kim phút dài 3cm. So sánh tốc độ góc, tốc độ dài của 2 đầu kim nói trên A. ωph = 11ωh, vph = 11,4vh. B. ωph = 11ωh, vph = 13,4vh. C. ωph = 12ωh, vph = 14,4vh. D. ωph = 12ωh, vph = 12,4vh. Đáp án: C Câu 4. Ở một tầng tháp cách mặt đất 45m, một người thả rơi một vật. Một giây sau, người đó ném vật thứ hai xuống theo hướng thẳng đứng. Hai vật chạm đất cùng lúc. Tính vận tốc ném vật thứ hai. ( g = 10m/s2) A. 15/3 m/s B. 25/3 m/s C. 35/3 m/s D. 20/3 m/s Đáp án: B Câu 5. Có ba vật (1), (2), (3) . Áp dụng công thức cộng vận tốc có thể viết được phương trình nào kể sau đây ?
A. v1−3 = v1−2 + v2−3 B. v1− 2 = v1−3 + v3−2 C. v2−3 = v2−1 + v1−3 D. Cả A, B và C đều đúng. Đáp án: D Câu 6. Một ca nô chạy xuôi dòng sông mất 1,5 giờ để chạy thẳng đều từ bến A ở thượng lưu tới bến B ở hạ lưu và phải mất 3 giờ khi chạy ngược lại từ bến B đến bến A. Biết độ lớn vận tốc của ca nô đối với nước là u = 30 km/h. Độ lớn vận tốc của dòng nước đối với bờ sông là v2. Giá trị của AB/v2 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 10 h. B. 13 h. C. 5,2 h. D. 5,8 h Đáp án: D Câu 8. Đồ thị vận tốc -thời gian của một vật chuyển động thẳng như ở hình bên. Quãng đường vật đi được 10s là A.
25m Đáp án: B
B.
50m
C.
100m
D.
150m
D
B
Câu 9. Từ trạng thái đứng yên, một xe ca tăng tốc chuyển động với gia tốc a trong quãng đường s0 , sau đó xe chuyển động đều trong thời gian t và cuối cùng chuyển động chậm dần với gia tốc có độ lớn a / 2 trước khi dừng hẳn. Nếu tổng quãng đường xe đi được là 15s 0 thì A. s0 = at
Đáp án: C
B. s0 = a
t2 6
C. s0 = a
t2 72
D. s0 = a
x (km)
Câu 10. Thông tin nào sau đây là sai ? 80 A. Hai vật chuyển động cùng vận tốc và vị trí ban đầu. B. Hai chuyển động cùng vận tốc nhưng vị trí ban đầu khác nhau. C. Hai vật chuyển động cùng chiều. D. Hai vật 40 động không bao giờ gặp nhau. Đáp án: A
t2 4
vật
chuyển
t (h ) 1 Câu 11. Cho một chiếc đu quay có bán kính R = 1m quay quanh một trục cố định. Thời gian e quay hết 4 vòng là 2s. Hãy tính tốc độ góc, tốc độ dài, gia tốc hướng tâm của điểm ngoài cùng đu quay. A. π rad/s; 2π m/s; 4,948.1015m/s2 B. 4π rad/s; 4π m/s; 3,948.1015m/s2 15 2 C. 3π rad/s; 3π m/s; 5,948.10 m/s D. 2π rad/s; 3π m/s; 2,948.1015m/s2 Đáp án: B Câu 12. Nhận xét nào sau đây không đúng với một chất điểm chuyên động thăng theo một chiều với gia tốc với gia tốc a = 2 m/s2? A. Lúc đầu vận tốc bằng 0 thì 2 s sau vận tốc của vật băng 4 m/s. B. Lúc vận tốc bằng 5 m/s thì 1 s sau vận tốc của vật bằng 7 m/s. C. Lúc vận tốc bằng 2 m/s thì 2 s sau vận tốc của vật bằng 7 m/s. D. Lúc vận tốc bằng 4 m/s thì 2 s sau vận tốc của vật bằng 8 m/s. Đáp án: C Câu 13. Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g =10m/s2. Tốc độ của vật khi chạm đất là 60m/s. Tính quãng đường vật rơi trong bốn giây đầu và trong giây thứ tư. A. 80m; 35m B. 70m; 53m C. 60m; 25m D. 40m; 52m Đáp án: A Câu 14. Một xuồng máy chạy trên sông với vận tốc dòng chảy 2 ( m /s ) . Động cơ của xuồng chạy với O
công suất không đổi và tính theo mặt nước xuồng có vận tốc 4 ( m /s ) . So sánh vận tốc của xuồng được tính theo hệ tọa độ gắn với bờ sông khi chạy xuôi dòng vx và ngược dòng vng, ta nhận thấy rằng: A. 3vng = vx B. 2vng = vx C. vng = 2vx D. vng = vx Đáp án: A Câu 15. Một máy bay phản lực có tốc độ 800 km/h. Nếu muốn bay liên tục trên khoảng cách 1500 km thì máy bay này phải bay trong thời gian A. 1 h. B. 2 h. C. 1,875 h. D. 2,5 h. Đáp án: C Câu 16. Hai ô tô khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 10 (km ) , chuyển động cùng chiều và xem chuyển động của hai xe là thẳng đều. Xe xuất phát từ A có vận tốc 40 (km /h) và xe ở B xuất phát với vận tốc 20 (km /h) . Thời gian hai xe đuổi kịp nhau là A. 1, 5 giờ. B. 1 giờ. C. 0, 5 giờ. D. Tất cả đều sai. Đáp án: C Câu 17. Tại M ở độ cao h, thả vật thứ nhất, hai giây sau tại N thấp hơn M 26,5 m thả vật thứ hai. Bỏ qua sức cản không khí. Biết hai vật cùng chạm đất một lúc. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian rơi của vật thứ nhất gần giá trị nào nhất sau đây? A. 2,816 s. B. 2,328 s. C. 4,547 s. D. 1,725 s. Đáp án: B Câu 18. Một vật rơi tự do từ độ cao 80m xuống đất, g = 10m/s2. Tính thời gian để vật rơi đến đất A. 2s. B. 3s C. 4s D. 5s Đáp án: C
Câu 19. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về chuyển động tròn đều ? A. Véctơ vận tốc của chất điểm có độ lớn không đổi nhưng có hướng luôn thay đổi. B. Tốc độ dài chuyển động tròn đều là một đại lượng biến đổi theo thời gian. C. Chuyển động của một chất điểm là tròn đều khi nó đi được những cung tròn có độ dài bằng nhau trong những khoảng thời gian tùy ý. D. Tại một điểm trên đường tròn, véctơ tốc độ có phương trùng với bán kính nối từ tâm đường tròn đến điểm ta xét. Đáp án: A Câu 20. Một xe ca chuyển động trên một đường thẳng, 1/3 quãng đường đầu đi với tốc độ 20km/h, 2/3 quãng đường còn lại đi với tốc độ 60km/h. Tốc độ trung bình của xe là A. 40km/h
B. 80km/h
C. 46
2 km/h 3
D. 36km/h
Đáp án: D Câu 21. Một người đứng trong một thang máy đang đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 11m/s2. Người đó thả rơi một vật ở độ cao 2m so với sàn thang máy. Biết khoảng cách từ trần và san thang máy là 10m, lấy g = 10m / s 2 . Vật sẽ va vào thang máy sau khi thả rơi vật một khoảng thời gian 2 4 A. B. C. s D. s 4s 2s 21 11 Đáp án: A Câu 22. Tại thời điểm t = 0, hai vật A, B chuyển động tròn đều ngược chiều kim đồng hồ như hình vẽ, với tần số lần lượt là 2 Hz và 5 Hz. Hai chất điểm gặp nhau lần 2 ở thời điểm A. 1/12 s B. 0,8 s. C. 1,6 s. D. 5/12 s. Đáp án: D Câu 23. Chỉ ra câu sai. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì A. Véctơ gia tốc ngược chiều với véctơ vận tốc. B. Gia tốc là đại lượng không đổi. C. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. D. Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian. Đáp án: A Câu 24. Trên một tuyến xe buýt các xe coi như chuyển động thẳng đều với vận tốc 30 km/h; hai chuyến xe liên tiếp khởi hành cách nhau 10 phút. Một người đi xe đạp ngược lại gặp hai chuyến xe buýt liên tiếp cách nhau 7 phút 30 giây. Vận tốc của người đi xe đạp bằng A. 5 km/h. B. 10 km/h. C. 12 km/h. D. 15 km/h. Đáp án: B Câu 25. Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất ở nơi có gia tốc trọng trường g . Vận tốc của vật khi đi được nửa quãng đường là A. 2gh B. 2gh C. gh D. gh Đáp án: C Câu 26. Có hai vật (1) và (2). Nếu chọn vật (1) làm mốc thì vật (2) chuyển động tròn với bán kính R so với (1). Nếu chọn (2) làm mốc thì có thể phát biểu về quỹ đạo của (1) so với (2) như thế nào? A. Không có quỹ đạo vì vật (1) đứng yên B. Là đường cong (không còn là đường tròn). C. Là đường tròn có bán kính khác R D. Là đường tròn có bán kính R. Đáp án: D Câu 27. Một đoàn tàu đang chạy với tốc độ 54km/h thì hãm phanh, chuyển động thẳng chậm dần đều để vào ga. Sau 2 phút thì tàu dừng chân tại ga. Chọn chiều dương ngược với chiều chuyển động. Tính gia tốc của đoàn tàu A. – 0,165m/s2. B. – 0,125m/s2. C. +0,165m/s2. D. 2 +0,125m/s . Đáp án: D Câu 28. Phương trình chuyển động của một vật trên một đường thẳng có dạng x = 4t2 − 3t + 7 (m; s) . Điều nào sau đây là sai ?
(
)
A. Gia tốc a = 4 m /s2 .
(
)
a = 8 m /s2 .
B. Tọa độ ban đầu x o = 7 (m) .
C. Gia tốc
D. Vận tốc ban đầu vo = −3 (m/s) .
Đáp án: A Câu 30. Mất 40s để một vận động viên điền kinh chạy với tốc độ không đổi kết thúc một vòng tròn bán kinh 10m. Quãng đường người đó chạy được trong 2 phút 20 giây là A. 70m B. 140m C. D. 110m 220m Đáp án: D
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu C 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 B
A
C
B
D
D
A
B
C
A
B
C
A
A
C
C
B
ĐỀ 16: Câu 1. Một bánh đà của công nông là đĩa đồng chất có dạng hình tròn có R = 50cm đang quay tròn đều quanh trục của nó. Biết thời gian quay hết 1 vòng là 0,2s. Tính tốc độ dài, tốc độ góc của 2 điểm A, B nằm trên cùng 1 đường kính của bánh đà. Biết điểm A nằm trên vành đĩa, điểm B nằm trên trung điểm giữa tâm O của vòng tròn và vành đĩa ωB = 30π rad/s ; vA = 12,61 m/s; vB = 7,654 m/s B. ωA = 10π A. ωA = 20π rad/s, rad/s, ωB = 10π rad/s ; vA = 15,71 m/s; vB = 7,854 m/s C. ωA = 30π rad/s, ωB = 20π rad/s ; vA = 12,71 m/s; vB = 7,454 m/s D. ωA = 40π rad/s, ωB = 10π rad/s ; vA = 14,71 m/s; vB = 7,854 m/s Đáp án: B Câu 2. Từ đỉnh một tháp chiều cao h so với đất, một quả bóng A được ném thẳng đứng lên trên, cùng thời điểm đó một quả bóng B được thả rơi tự do xuống đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Biết khi quả bóng A rơi tới đỉnh tháp thì quả bóng B chạm đất. Thời gian để quả bóng A đi lên tới tốc độ cao cực đại bằng h 2h h 4h A. B. C. D. g g 2g g Đáp án: C Câu 3. Một chất điểm chuyển động trên một đường thẳng theo một chiều nhất định. Lúc t = 0, tốc độ của nó là 5 m/s; lúc t = 4s, tốc độ của nó là 25 m/s. Gia tốc trung bình của nó trong khoảng thời gian đó bằng: A. 5,0m / s 2 . B. +4,0 m / s 2 . C. 3,8 m / s 2 . D. 3,8 m / s 2 . Đáp án: A Câu 4. Tại sao nói quỹ đạo có tính tương đối ? A. Vì quỹ đạo thông thường là đường cong chứ không phải đường thẳng. B. Vì chuyển động của các vật được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau. C. Vì cùng quan sát một chuyển động, nhưng quan sát viên ở những chỗ khác nhau, nhìn theo hướng khác nhau. D. Vì vật chuyển động nhanh, chậm khác nhau ở từng thời điểm. Đáp án: B Câu 5. Chuyển động của vật nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do? A. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất. B. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống. C. Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi. D. Một viên bị chì đang rơi ở trong ống thủy tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không. Đáp án: A Câu 6. Một chiếc thuyền chuyển động thẳng đều xuôi dòng nước từ bến A về bến B cách nhau 6 km dọc theo dòng sông rồi quay về B mất tất cả 2 giờ 30 phút. Biết rằng, vận tốc của thuyền khi nước yên lặng là 5 km/h. Tính vận tốc dòng nước? A. 0,5 km/h. B. 1 km/h. C. 2 km/h. D. 3 km/h. Đáp án: B Câu 7. Phương trình nào sau đây là phương trình tọa độ của một vật chuyển động thẳng chậm dần đều dọc theo trục Ox? A. s = 2t − 3t2. B. x = 5t2 − 2t + 5. C. v = 4 − t. D. x = 2 − 5t 2 −t. Đáp án: B
C
A
Câu 8. Một chiếc thuyền chuyển động thẳng đều với v = 10m/s so với mặt biển, con mặt biển tĩnh lặng. Một người đi đều trên sàn thuyền có v = 1m/s so với thuyền. Xác định vận tốc của người đó so với mặt nước biển khi người và thuyền chuyển động cùng chiều. A. 14m/s B. 11m/s C. 12m/s D. 13m/s Đáp án: B Câu 9. Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 12 km có hai ô tô xuất phát, chạy cùng chiều nhau trên đường thẳng AB, theo chiều từ A đến B. Vận tốc của ô tô chạy từ A là 54 km/h và của ô tô chạy từ B là 48 km/h. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe ô tô làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của hai ô tô làm chiều dương. Phương trình chuyển động của ô tô chạy từ A và chạy từ B lần lượt là B. x A = 54t và x B = 48t. C. x A = 54t và A. x A = 54t và ..
x B = 48t − 10. D. x A = −54t và x B = 48t. Đáp án: A Câu 11. Tại thời điểm t = 0 một vật được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc 30m/s. Lấy g = 10m / s 2 . Tỉ lệ giữa tốc độ tức thời tại t = 6s và tốc độ trung bình của vật từ thời điểm ném vật đến t = 6s là : 1 1 A. B. C. D. 2 4 2 4 Đáp án: B Câu 12. Một xe bus chuyển động thẳng đều trên đường với độ lớn vận tốc v1 = 16m/s. Một hành khách đứng cách đường đoạn 60m. Người này nhìn thấy xe bus vào thời điểm xe cách người một khoảng 400m. Người đó chuyển động thẳng đều với độ lớn vận tốc 4m/s. Để người gặp được xe bus cùng một lúc hoặc đến trước để chờ xe thì góc α không thể là A. 450. B. 360. C. 600. D. 1430. Đáp án: B Câu 14. Có ba vật (1), (2), (3) . Áp dụng công thức cộng vận tốc có thể viết được phương trình nào kể sau đây ?
A. v1−3 = v1−2 + v2−3 B. v1− 2 = v1−3 + v3−2 C. v2−3 = v2−1 + v1−3 D. Cả A, B và C đều đúng. Đáp án: D Câu 15. Nếu lấy gia tốc rơi tự do là g = 10m/s2 thì tốc độ trung bình vtb của một vật trong chuyển động rơi tự do không vận tốc ban đầu, từ độ cao 45m xuống tới đất sẽ là A. vtb = 15m/s. B. vtb = 8m/s. C. vtb = 10m/s. D. vtb = 1m/s. Đáp án: A Câu 16. Trong trường hợp nào dưới đây không thể coi vật chuyển động như một chất điểm ? A. Quả bóng chuyển động trên sân bóng. C. Ô tô chuyển động trong garage. Đáp án: C Câu 17. Chọn câu đúng ?
B. Tên lửa đang chuyển động trên bầu trời. D. Vận động viên điền kinh đang chạy 100m.
A. Trong chuyển động thẳng, quãng đường đi và độ dời của chất điểm luôn trùng nhau B. Độ dời là một đại lượng vô hướng, giá trị của nó có thể dương, âm hoặc bằng không C. Độ dời là một đại lượng véctơ, véctơ độ dời nối vị trí đầu và vị trí cuối của 1 vật chuyển động D. Khi một chất điểm chuyển động trên một đường tròn thì quãng đường đi của chất điểm có thể bằng không Đáp án: C
Câu 18. Kết quả đo đạc khi một đứa bé trượt xuống một cầu tuột như sau: Dạng cầu tuột nào phù hợp với các thông số trên ? A. Hình (1) . B. Hình ( 2 ) . C. Hình ( 3) . D. Hình ( 4 ) . Đáp án: B
Hình
Hình
Hình 3
Hình 4
()
()
( 3)
()
Câu 19. Tìm vận tốc góc ω của Trái đất quanh trục của nó. Trái đất quay 1 vòng quanh trục của nó mất 24 giờ A. 7, 27.10−5 rad / s
B. 5, 42.10 −5 rad / s
C. 6, 20.10−6 rad / s
D.
−4
7, 27.10 rad / s Đáp án: A Câu 20. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều từ trạng thái nghỉ, vận tốc của vật thay đổi theo thời gian theo quy luật v = 4t (m/s), với t tính theo giây. Quãng đường vật đi được trong 3s đầu là: A. B. C. D. 6m 12m 18m 36m Đáp án: C Câu 21. Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều A. Có phương vuông góc với vectơ vận tốc. B. Có độ lón không đổi. C. Cùng hướng với vectơ vận tốc. D. Ngược hướng với vectơ vận tốc. Đáp án: B Câu 22. Hình vẽ bên dưới là đồ thị toạ độ - thời gian của một chiếc xe ô tô chạy từ A đến B trên một đường thẳng Tốc độ của xe bằng A. 60km/H B. 70km/h C. 75km/h D. 150km/h Đáp án: C Câu 23. Một electron có tốc độ ban đầu là 5.105 m/s, có gia tốc 4.104 m/s2. Sau thời gian ∆t nó đạt tốc độ 5,4.105 m/s và quãng đường mà nó đi được trong thời gian đó là b. Giá trị của b ∆t gần giá trị nào nhất sau đây? A. 16500 m/s2. B. 130000 m/s2. C. 520000 m/s2. D. 188000 m/s2. Đáp án: C Câu 24. Ở cùng độ cao với vật A, người ta thả vật B rơi sau vật A một thời gian 0,1( s ) . Hỏi sau bao lâu kể từ lúc thả vật A thì khoảng cách giữa chúng là 1( m ) ? A. 5, 01 (s)
B. 0,95 ( s )
C. 1, 05 (s)
D. 5,10 ( s )
Đáp án: B Câu 25. Một phi công muốn máy bay của mình bay về hướng Tây, trong khi gió thổi về hướng Nam với vận tốc 50 ( km /h ) . Biết rằng khi không có gió, vận tốc của máy bay là 200 ( km /h ) . Phi công đó phải lái máy bay theo A. Hướng Tây – Nam. B. Hướng Tây – Bắc. C. Hướng Đông – Nam. D. Hướng Đông – Bắc Đáp án: B Câu 26. Cho bán kính Trái Đất là 6400 km. Tốc độ dài của điểm A nằm trên đường xích đạo và điểm B nằm trên vĩ tuyến 30 trong chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất lần lượt là vA và vB. Hiệu (vA – vB) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 84 m/s. B. 70 m/s. C. 89 m/s. D. 62 m/s.
Đáp án: D Câu 27. Biết bán kính Trái Đất bằng 6400km, khoảng cách giữa tâm Trái Đất và tâm Mặt Trăng là 3,84.108m, chu kì quay của mặt trăng quanh Trái Đất là 27,32 ngày-đêm. Gia tốc hướng tâm của Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái Đất gần với giá trị nào nhất sa đây A. 2,7.10-3 m / s 2 B. 5,4.10-3 m / s 2 C. 4,5.10-3 m / s 2 D. 7,3.103 m / s2 Đáp án: A Câu 28. Một vât được thả từ trên máy bay ở độ cao 80 m. Cho rằng vật rơi tự do không vận tốc đầu. Lấy g = 10 m/s2. Tính thời gian rơi A. 4 s. B. 2 s. C. 1,4 s. D. 1,6 s. Đáp án: A Câu 29. Đồ thị vận tốc – thời gian của một vật được thể hiện như hình vẽ. Gia tốc trong 3 giai đoạn OA, AB, BC tính theo đơn vị m/s2 tương ứng bằng A. 1;0;-0,5 B. 1;0;0,5 C. 1;1;0,5 D. 1;0,5;0 Đáp án: A Câu 30. Hai bến sông A và B cách nhau 18 (km ) theo đường thẳng. Biết vận tốc của canô khi nước không chảy là 16,2 (km /h ) và vận tốc của nước so với bờ sông là 1, 5 (m /s) . Thời gian canô đi từ A đến B rồi quay trở lại A là
A. 1h30 ' Đáp án: A
B. 2h15 '
C. 2h30 '
D. 3h30 '
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu C 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 B
C
A
B
A
B
B
B
A
A
B
B
D
D
A
C
C
ĐỀ 17: Câu 1. Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút tàu đạt tốc độ 54km/h. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Gia tốc của đoàn tàu gần giá trị nào sau đây? A. 0,185m/s2. B. 0,245m/s2. C. 0,288m/s2. D. 0,188m/s2. Đáp án: B Câu 2. Một đoàn tàu bắt đầu rời ga, chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi được quãng đường 1000 m tàu đạt tốc độ 30 m/s. Chọn chiều dương ngược với chiều chuyển động thì gia tốc chuyển động của tàu là A. 0,2 m/s2 B. -0,2 m/s2. C. 0,45 m/s2. D. -0,45 m/s2. Đáp án: D Câu 3. Một đoàn tàu đang chạy với tốc độ 54km/h thì hãm phanh, chuyển động thẳng chậm dần đều để vào ga. Sau 2 phút thì tàu dừng chân tại ga. Chọn chiều dương ngược với chiều chuyển động. Tính gia tốc của đoàn tàu A. – 0,165m/s2. B. – 0,125m/s2. C. +0,165m/s2. D. 2 +0,125m/s . Đáp án: D Câu 4. Đứng ở Trái Đất, ta sẽ thấy A. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất B. Mặt Trời và Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất C. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời D. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Đáp án: D Câu 5. Một vật chuyển động thẳng từ A đến B. trong nửa quãng đường đầu vật chuyển động với tốc độ 3m/s; trong nửa quãng đường còn lại thì thời gian vật chuyển động với tốc độ 4,5m/s và 7,5m/s là như nhau. Tốc độ trung bình của vật trong cả quá trình là A. 4m/s B. 5m/s C. 5,5m/s D. 4,8m/s Đáp án: A Câu 6. Một vật rơi tự do từ đỉnh một toà tháp. Quãng đường vật rơi được trong giây cuối cùng là 7h, trong đó h là quãng đường vật rơi được trong giây đầu tiên. Thời gian để vật chạm đất là A. B. C. D. 3s 4s 5s 6s Đáp án: B Câu 7. Trên một tuyến xe buýt các xe coi như chuyển động thẳng đều với vận tốc 30 km/h; hai chuyến xe liên tiếp khởi hành cách nhau 10 phút. Một người đi xe đạp ngược lại gặp hai chuyến xe buýt liên tiếp cách nhau 7 phút 30 giây. Vận tốc của người đi xe đạp bằng A. 5 km/h. B. 10 km/h. C. 12 km/h. D. 15 km/h. Đáp án: B Câu 8. Tại thời điểm t = 0, hai vật A, B chuyển động tròn đều ngược chiều kim đồng hồ như hình vẽ, với tần số lần lượt là 2 Hz và 5 Hz. Hai chất điểm gặp nhau lần 2 ở thời điểm A. 1/12 s B. 0,8 s. C. 1,6 s. D. 5/12 s. Đáp án: D Câu 9. Theo dương lịch, một năm được tính bằng thời gian chuyển động của Trái Đất quay một vòng quanh vật làm mốc là A. Mặt Trời.
B. Mặt Trăng.
C. Trục Trái Đất.
D. Cả A, C đều đúng.
B
A
Đáp án: A
(
)
Câu 10. Một vật rơi tự do không vận tốc đầu ở nơi có gia tốc trọng trường g = 9, 8 m /s2 . Khi rơi
được 44,1( m ) thì thời gian rơi là A. 1,5 ( s )
B. 2, 0 ( s )
C. 3, 0 (s )
D. 9, 0 ( s )
Đáp án: C Câu 11. Một chiếc thuyền chuyển động ngược dòng với vận tốc 14 (km /h ) so với mặt nước. Nước chảy với vận tốc 9 (km /h ) so với bờ. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của thuyền. Một em bé
đi từ đầu mũi thuyền đến lái thuyền với vận tốc 6 (km /h ) so với thuyền. Vận tốc của em bé so với bờ là A. 6 (km /h )
B. 1 (km /h )
C. 9 (km /h )
D. − 1 (km /h )
Đáp án: D Câu 12. Đồ thị nào sau đây là đúng khi diễn tả sự phị thuộc của gia tốc hướng tâm vào vận tốc khi xe đi qua quãng đường cong có dạng cung tròn là đúng nhất? a
a
a
a
v v v B. 0 C. 0 D. 0 A. 0 Đáp án: A Câu 13. Một vật rơi tự do từ một độ cao nào đó, khi chạm đất nó có vận tốc 30 (m /s) . Lấy
v
g = 10 ( m /s 2 ) . Tính thời gian vật rơi và độ cao thả vật ?
A. t = 2 (s), h = 20 (m )
B. t = 3,5 ( s ) , h = 52 ( m )
C. t = 3 ( s ) , h = 45 ( m )
D. t = 4 (s), h = 80 (m )
Đáp án: C Câu 14. Một chiếc thuyền chuyển động thẳng đều với v = 10m/s so với mặt biển, con mặt biển tĩnh lặng. Một người đi đều trên sàn thuyền có v = 1m/s so với thuyền. Xác định vận tốc của người đó so với mặt nước biển khi người và thuyền chuyển động ngược chiều. A. 9m/s B. 10m/s C. 11m/s D. 13m/s Đáp án: A Câu 15. Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 54 ( km /h ) thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều và dừng lại sau 10 ( s ) . Chọn chiều dương là chiểu chuyển động của ô tô. Vận tốc của ô tô sau khi hãm phanh được 6 ( s ) là A. 2,5 ( m /s ) B. 6 ( m /s ) C. 7,5 ( m /s ) D. 9 ( m /s ) Đáp án: B Câu 16. Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với tốc độ ban đầu 3 ( m /s ) và gia tốc 2 ( m /s 2 ) , thời
điểm ban đầu ở gốc tọa độ và chuyển động ngược chiều dương của trục tọa độ thì phương trình chuyển động của vật là A. x = 3t + t 2 ( m; s ) .
B. x = −3t − t 2 ( m; s )
C. x = −3t + t 2 ( m; s ) D. x = 3t − t 2 ( m; s ) Đáp án: C Câu 17. Một xe ca đang chuyển động theo hướng nam với tốc độ 5km/h thì một xe buýt chuyển động theo hướng tây có tốc độ 2 6 m/s đối với người ngồi trong xe ca. Tốc độ thực của xe buýt là
A. 4m/s B. 3m/s C. 7m/s D. 47 m/s Đáp án: A Câu 18. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 4t – 10 (x đo bằng kilômét và t đo bằng giờ). Quãng đường đi được của chất điểm sau 3 h chuyển động là bao nhiêu? A. – 12 km. B. 12 km. C. -8 km. D. 8 km. Đáp án: B Câu 19. Một canô chạy thẳng đều xuôi dòng từ bến A đến bến B cách nhau 54km mất khoảng thời gian 3h. Vận tốc của dòng chảy là 6km/h. Tính vận tốc của canô đối với dòng chảy A. 9km/h B. 12km/h C. 11km/h D. 10km/h Đáp án: B Câu 21. Một vật đang chuyển động với vận tốc 5m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì? A. Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. B. Vật đổi hướng chuyển động. C. Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 5m/s. D. Vật dừng lại ngay. Đáp án: C Câu 22. Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi là chuyển động rơi tự do? A. Một vận động viên nhảy dù đã buông dù và đang rơi trong không trung. B. Một quả táo nhỏ rụng từ trên cây đang rơi xuống đất. C. Một vận động viên nhảy cầu đang lao từ trên cao xuống mặt nước D. Một chiếc thang máy đang chuyển động đi xuống Đáp án: B Câu 23. Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 80m xuống đất biết g = 10m/s2. Tính thời gian rơi và tốc độ của vật khi vừa khi vừa chạm đất A. 4s, 40m/s B. 3s; 30m/s C. 1,5s; 20m/s D. 5s; 30m/s Đáp án: A Câu 24. Biết các kim đồng hồ quay đều. Tỉ lệ tốc độ góc của kim phút đối với kim giây đồng hồ là: A. 60: 1 Đáp án: A
B. 1: 60
C. 1:1
(
D. 1:6
)
Câu 25. Nếu lấy gia tốc rơi tự do là g = 10 m /s2 thì tốc độ trung bình của một vật trong chuyển động rơi tự do từ độ cao 20m xuống tới đất sẽ là bao nhiêu ? A. v tb = 15 (m /s) .
B. v tb = 10 (m /s)
C. v tb = 8 (m /s)
D.
v tb = 1 (m /s)
Đáp án: D Câu 26. Tại sao nói vận tốc có tính tương đối ? A. Do vật chuyển động với vận tốc khác nhau ở những điểm khác nhau trên quỹ đạo. B. Vì chuyển động của vật được quan sát bởi các quan sát viên khác nhau. C. Vì chuyển động của vật được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau. D. Do quan sát chuyển động ở các thời điểm khác nhau. Đáp án: C Câu 27. Một ô tô đi trên một đoạn đường s, trong một phần ba thời gian đầu mô tô đi với tốc độ 50 km/h, một phần ba thời gian tiếp theo đi với tốc độ 60 km/h và trong một phần ba thời gian còn lại, đi với tốc độ 16 km/h. Tính tốc độ trung bình của mô tô trên cả quãng đường A. 48 km/h. B. 4 km/h. C. 42 km/h. D. 60 km/h. Đáp án: C Câu 28. Vệ tinh địa tĩnh là thiết bị dùng để quan sát một khu vực duy nhất trên Trái Đất rất thuận tiện cho dự báo thời tiết. Để làm được như vậy thì tốc độ chuyển động tròn của vệ tinh quanh Trái đất đúng bằng tốc độ tự quay của Trái đất. Biết bán kính Trái đất bằng 6400 km. Một vệ tinh được đặt ở độ cao 35786 km so với mặt đất thì có gia tốc hướng tâm bằng A. 0,125 m/s2. B. 0,223 m/s2. C. 1,75 m/s2. D. 86400 m/s2. Đáp án: B Câu 29. Một ca nô chạy xuôi dòng sông mất 1,5 giờ để chạy thẳng đều từ bến A ở thượng lưu tới bến B ở hạ lưu và phải mất 3 giờ khi chạy ngược lại từ bến B đến bến A. Biết độ lớn vận tốc của ca nô đối
với nước là u = 30 km/h. Độ lớn vận tốc của dòng nước đối với bờ sông là v2. Giá trị của AB/v2 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 10 h. B. 13 h. C. 5,2 h. D. 5,8 h Đáp án: D Câu 30. Một đĩa tròn bán kính 20 cm quay đều quanh trục của nó. Đĩa quay 1 vòng hết đúng 0,4 s. Tốc độ dài của một điểm nằm trên mép đĩa bằng A. 62,8 m/s. B. 3,14 m/s. C. 628 m/s. D. 6,28 m/s Đáp án: B
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu C 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 B
D
D
D
A
B
B
D
A
C
D
A
C
A
B
C
C
ĐỀ 18: Câu 1. Một người đi xe đạp chuyển động trên một đoạn đường thẳng AB có độ dài là s. Tốc độ của xe đạp trong một phần ba đoạn đường này là 12 km/h và trong phần còn lại là 18 km/h. Tính tốc độ trung bình của xe đạp trên cả đoạn đường AB A. 48 km/h. B. 108/7 km/h. C. 14,4 km/h. D. 60 km/h. Đáp án: B Câu 2. Xe đạp của 1 vận động viên chuyển động thẳng đều với v = 36km/h. Biết bán kính của lốp bánh xe đạp là 32,5cm. Tính tốc độ góc và gia tốc hướng tâm tại một điểm trên lốp bánh xe. A. 31,57 rad/s; 107,7 m/s2 B. 30,77 rad/s; 307,7 m/s2 C. 32,67 2 2 rad/s; 407,7 m/s D. 33,77 rad/s; 337,7 m/s Đáp án: B Câu 3. Một ô tô chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ, đạt vận tốc 20m/s sau 10s. Gia tốc của xe là: B. 4 m/s2 C. 0,5 m/s2 D. 0,2 m/s2 A. 2 m/s2 Đáp án: A Câu 5. Một máy bay phản lực khi hạ cánh có tốc độ tiếp đất là 120m/s. Biết rằng để giảm tốc độ, độ lớn gia tốc cực đại của máy bay có thể đạt được bằng 5m/s2. Máy bay có thể hạ cánh an toàn trên một đường băng có chiều dài nhỏ nhất là A. 1000m. B. 1500m. C. 1440m. D. 1600m. Đáp án: C Câu 6. Hãy tìm phát biểu sai A. Quỹ đạo của một vật là tương đối đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì quỹ đạo của vật là khác nhau. B. Vận tốc của vật là tương đối. Trong các hệ quy chiếu khác nhau thì vận tốc của cùng một vật là khác nhau C. Khoảng cách giữa hai điểm trong không gian là tương đối D. Tọa độ của một chất điểm phụ thuộc vào hệ quy chiếu Đáp án: C Câu 7. Đồ thị vận tốc – thời gian của một vật chuyển động thẳng như ở hình bên. Quãng đường vật đi được trong 4 s là A. 70m
B.
60m
C.
55m
D.
40m
Đáp án: C Câu 8. Phương trình của chuyển động thẳng chậm dần đều là:
at 2 at 2 (a và v0 cùng dấu). B. x = v 0 t 2 + (a và v0 trái dâu). C. 2 2 at 2 at 2 x = x 0 + v0 t + (a và v0 cùng dấu). D. x = x 0 + v 0 t + ( a và v0 trái dấu) 2 2 Đáp án: D Câu 9. Một chất điểm chuyển động đều trên một quỹ đạo tròn, bán kính 40 cm. Biết trong một phút nó đi được 320 vòng. Gia tốc hướng tâm của chất điểm gần giá trị nào nhất sau đây? A. 235 m/ . B. 449 m/ C. 394 m/ . D. 389 m/ . Đáp án: B A. x = v0 t +
B
B
Câu 10. Vật rơi tự do từ độ cao xuống mặt đất trong thời gian , từ độ cao xuống mặt đất trong thời gian . Biết . Tỉ số giữa các độ lớn vận tốc của vật lúc chạm đất là A. 1,3. B. 1,69. C. 1,96. D. 1,4. Đáp án: D Câu 11. Một chiếc ô tô xuất phát từ A lúc 6 giờ sáng, chuyển động thẳng đều tới B, cách A 90km. Tốc độ của xe, biết rằng xe tới B lúc 8 giờ 30 phút. A. 48 km/h. B. 24 km/h. C. 36 km/h. D. 60 km/h. Đáp án: C Câu 13. Một vật rơi không vận tốc đầu từ đỉnh tòa nhà chung cư có độ cao 320m xuống đất. Cho g = 10m/s2. Tính quãng đường vật rơi được trong 2s đầu tiên và 2s cuối cùng. A. 180m; 160m B. 170m; 160m C. 160m; 150m D. 140m; 160m Đáp án: A Câu 14. Hai ô tô A và B chạy cùng chiều trên cùng một đoạn đường với vận tốc 70 km/giờ và 65 km/giờ. Vận tốc của ô tô A so với ô tô B bằng A. 5 km/giờ. B. 135 km/giờ. C. 70 km/giờ. D. 65 km/giờ. Đáp án: A Câu 15. Hai bạn Quyên và Thủy đi xe đạp đến Trung Tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức Hà Nội, coi là đường thẳng với vận tốc vQ = 9km/h, vTh= 12km/h. Xác định vận tốc tương đối (độ lớn và hướng ) của Quyên so với Thủy khi hai xe chuyển động ngược chiều A. 220 km/h theo hướng xe Quyên B. 110km/h theo hướng của xe Quyên C. 220 km/h theo hướng xe Thủy D. 110km/h theo hướng của xe Thủy Đáp án: B Câu 16. Một vật được buông rơi tự do tại nơi có có gia tốc trọng trường g. Lập biểu thức quãng đường vật rơi trong n giây và trong giây thứ n 2n − 1 2n − 1 2n − 1 2n − 1 g g A. B. C. D. 2 2n 2 2n Đáp án: A Câu 17. Một hành khách trên toa xe lửa (1) chuyển động thẳng đều với vận tốc 54km/h quan sát qua khe cửa thấy 1 đoàn tàu (2) chạy cùng phương cùng chiều trên đường sắt bên cạnh.Từ lúc nhìn thấy điểm cuối đến lúc nhìn thấy điểm đầu của đoàn tàu mất 8s. Đoàn tàu mà người này quan sát gồm 20toa , mỗi toa dài 4m.Tính vận tốc của nó. (Coi các toa sát nhau) A. 6,2km/h B. 10,8km/h C. 18km/h D. 20km/h. Đáp án: C Câu 18. Một tàu hoả dài 150m đang chuyển động hướng bắc với tốc độ 10m/s. Một con chim bay với tốc độ 5m/s theo hướng nam dọc theo đường ray. Thời gian để con chim bay hết chiều dài đoàn tàu này bằng A. 12s B. C. D. 8s 15s 10s Đáp án: D Câu 19. Một chiếc thuyền đang xuôi dòng với vận tổc 30 km/giờ, vận tốc của dòng nước là 5 km/giờ. Vận tốc của thuyền so với nước là A. 25 km/giờ. B. 35 km/giờ. C. 20 km/giờ. D. 15 km/giờ. Đáp án: A Câu 21. Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông, sau 1 giờ đi được 10 km. Một khúc gỗ trôi theo dòng sông, sau 1 phút trôi được 30 m. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của thuyền. Vận tốc của thuyền buồm so với nước bằng bao nhiêu A. 11,8 km/h. B. 10 km/h. C. 12 km/h. D. 15 km/h. Đáp án: A Câu 22. Phương trình chuyển động của một vật trên trục Ox có dạng: x = −2t2 + 15t +10. Trong đó t tính bằng giây, x tính bằng mét. Vật này chuyển động A. Nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều âm của trục Ox. B. Chậm dần đều theo chiều dưong rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox. C. Nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều dương của trục Ox D. Chậm dần đều rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox Đáp án: B
Câu 23. Một vật rơi không vận tốc đầu từ đỉnh tòa nhà chung cư có độ cao 320m xuống đất. Cho g = 10m/s2. Tìm vận tốc lúc vừa chạm đất và thời gian của vật rơi A. 60m/s;6s B. 70m/s;12s C. 80 m/s; 8s D. 90m/s;10s Đáp án: C Câu 24. Một vật chuyển động thẳng từ A đến B. trong nửa quãng đường đầu vật chuyển động với tốc độ 3m/s; trong nửa quãng đường còn lại thì thời gian vật chuyển động với tốc độ 4,5m/s và 7,5m/s là như nhau. Tốc độ trung bình của vật trong cả quá trình là A. 4m/s B. 5m/s C. 5,5m/s D. 4,8m/s Đáp án: A Câu 25. Đứng ở Trái Đất, ta sẽ thấy A. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất B. C. Mặt Trời đứng yên, Trái Mặt Trời và Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất Đất và Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời D. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Đáp án: D Câu 26. Chọn phát biểu sai. B. Vật rơi tự do khi lực cản không khí rất nhỏ so A. Khi rơi tự do tốc độ của vật tăng dần. với trọng lực C. Vận động viên nhảy dù từ máy bay xuống mặt đất sẽ rơi tự do. D. Rơi tự do có quỹ đạo là đường thẳng. Đáp án: C Câu 27. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều A. Véc tơ gia tốc của vật có hướng không đổi, độ lớn thay đổi B. Véc tơ gia tốc của vật có hướng không đổi, độ lớn không đổi C. Véc tơ gia tốc của vật có hướng và độ lớn thay đổi D. Véc tơ gia tốc của vật có hướng và độ lớn không đổi. Đáp án: D Câu 28. Kim phút của một đồng hồ gấp 1,2 lần kim giờ. Hỏi tốc độ dài của đầu kim phút lớn gấp mấy lần tốc độ dài của đầu kim giờ? A. 14,4. B. 18. C. 22 D. 12 Đáp án: A Câu 29. Chọn câu sai trong các câu sau ? Nếu vật chuyển động tròn đều thì A. Tốc độ dài và tốc độ góc đều có độ lớn không đổi B. Gia tốc triệt tiêu C. Hợp lực tác dụng lên vật hướng vào tâm quay có độ lớn không đổi D. Chu kì quay tỉ lệ nghịch với tốc độ dài Đáp án: B Câu 30. Một ô tô chạy đều trên đường thẳng với tốc độ 30 m/s vượt quá tốc độ cho phép và bị cảnh sát giao thông phát hiện. Chỉ sau 108s khi ô tô đi ngang qua một cảnh sát, anh này phóng xe đuổi theo với gia tốc có độ lớn bằng 2,8 m/s2. Sau thời gian ∆t thì anh cảnh sát đuổi kịp ô tô và quãng đường anh đi được là ∆s. Độ lớn của ∆s∆t gần giá trị nào nhất sau đây? A. 302421 m.s. B. 11801 m.s. C. 11201 m.s. D. 32425 m.s. Đáp án: A
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu C 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 B
B
A
D
C
C
C
D
B
D
C
C
A
A
B
A
C
ĐỀ 19: Câu 1. Tốc độ dài của chuyển động tròn đều B. Có độ lớn v tính A. Có phương luôn vuông góc với đường tròn quỹ đạo tại điểm đang xét bởi công thức v = v o + at . C. Có độ lớn là một hằng số D. Cả A, B và C đều đúng Đáp án: C Câu 2. Từ thực tế, hãy xem trong trường hợp nào dưới đây, quỹ đạo chuyển động của vật là đường thẳng? A. Một hòn đá được ném theo phương ngang. B. Một ô tô đang chạy trên quốc lộ 1 theo hướng Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh C. Một viên bỉ rơi từ độ cao 2 m. D. Một tờ giấy rơi từ độ cao 3 m Đáp án: C Câu 3. Lúc 8 giờ một xe chuyển động thẳng đều khởi hành từ A về B với vận tốc 12km/h. Một giờ sau, một xe đi ngược từ B về A cũng chuyển động thẳng đều với vận tốc 48km/h. Biết đoạn đường AB = 72km . Vị trí hai xe gặp nhau cách A A. 24km
B.
36km
C.
D.
48km
60km Đáp án: A Câu 4. Cho một máy bay lên thẳng có khối lượng 8.10 3 kg , sau thời gian 2 phút máy bay lên được độ
(
cao là 2000m. Tính công của động cơ trong hai trường hợp sau? Lấy g = 10 m / s2
)
A. 2, 486108 ( J ) B. 1,644.108 ( J ) C. 3, 234.108 ( J ) D. 4.108 ( J ) Đáp án: B Câu 5. Một bánh xe quay đều 100 vòng trong 2s. Chu kỳ quay của bánh xe là A. 0,02 s B. 0,2 s C. 50 s D. 2 s Đáp án: A Câu 6. Một xe ca chuyển động với vận tốc 5m/s trong giây thứ nhất, 10m/s trong giây thứ hai và 15m/s trong giây thứ ba. Quãng đường vật đã đi được trong 3s là A. 15m B. 30m C. 55m D. 70m Đáp án: B Câu 7. Tại t = 0 từ trạng thái nghỉ, một vật bắt đầu chuyển động với gia tốc a = 5m / s 2 . Quãng đường vật đi được sau 6s là A. 30m B. 60m C. 90m D. 180m Đáp án: C Câu 8. Một vật được thả rơi từ độ cao 4, 9 (m ) xuống đất. Tính vận tốc v của vật khi chạm đất. Bỏ qua
(
)
lực cản không khí. Lấy gia tốc rơi tự do bằng g = 9, 8 m /s2 . A. v = 9, 8 (m /s)
B. v = 9, 9 (m /s)
C. v = 1, 0 (m /s)
D.
v = 96 (m /s)
Đáp án: A Câu 9. Một dây cáp treo thang máy không có người bị đứt lúc thang máy đứng yên ở độ cao 120 (m) . Khi vật qua điểm chính giữa của đường rơi thì nó có tốc độ là bao nhiêu ? và trong nửa khoảng thời gian rơi nó đi được quãng đường là bao nhiêu ?
D
A
A. 34, 6 (s) ; 30 (m); 90 (m)
B. 43, 6 (s) ; 30 (m); 60 (m)
43, 6 (s) ; 30 (m); 30 (m)
D. 34, 6 ( s ) ; 30 ( m ) ; 80 ( m )
C.
Đáp án: A Câu 10. Một vật rơi tự do khi chạm đất thì vật đạt vận tốc 40m/s. Hỏi vật được thả rơi từ độ cao nào ? biết g = 10m/s2. A. 20m B. 80m C. 60m D. 70m Đáp án: B Câu 11. Trong 3 s cuối cùng trước khi chạm đất, một vật rơi tự do đi được quãng đường bằng 1/5 quãng đường toàn bộ mà nó rơi được. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian rơi và độ cao ban đầu của vật lần lượt là A. 28,4 s; 4033 m. B. 32,4 s; 3280 m. C. 16,2 s; 4560 m. D. 19,3 s; 1265 m Đáp án: A Câu 12. Một đĩa tròn bán kính 20 cm quay đều quanh trục của nó. Đĩa quay hết một vòng mất 0,2 s. Tìm tốc độ dài v, tốc độ góc ω và gia tốc hướng tâm aht của một điểm nằm trên mép đĩa và cách tâm một khoảng bằng bán kính của đĩa A. v = 62,8m/s, ω = 31,4rad/s, aht ≈ 19,7m/s2. B. v = 3,14m/s, ω = 15,7rad/s, aht ≈ C. v = 6,28m/s, ω = 31,4rad/s, aht ≈ 197m/s2. D. v = 6,28m/s, ω = 49m/s2. 3,14rad/s, aht ≈ 97m/s2. Đáp án: C Câu 13. Một chất điểm chuyển động của một chất điếm dọc theo trục Ox có phương trình chuvển động là x = − 2t2 + 5t + 10 (x tính bằng m ; t tính bằng s) thì chất điểm chuyển động A. Nhanh dần đều với vận tốc đầu v0 = 10 m/s. B. Nhanh dần đều với gia tốc là a = 2 m/s2. 2 C. Chậm dần đều với gia tốc a = − 2 m/s . D. Chậm dần đều với vận tốc đầu là v0 = 5 m/s. Đáp án: D Câu 14. Một vật rơi tự do thì chuyển động của vật A. Là chuyển động thẳng đều. B. Là chuyển động thẳng nhanh dần đều. C. Là chuyển động thẳng chậm dần đều. D. Là chuyển động thẳng có gia tốc thay đổi theo thời gian. Đáp án: B Câu 15. Một vật được thả rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 4,9 m xuống đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Vận tốc của vật trước khi chạm đất là A. 9,8 m/s. Đáp án: A
B. 9,9 m/s.
C. 10 m/s.
Câu 16. Tính chất của chuyển động là A. Chuyển động chậm dần đều theo chiều dương rồi dần đều theo chiều âm B. Chuyển động nhanh dần đều theo chiều dương rồi chậm dần đều theo chiều âm C. Chuyển động thẳng nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều dương D. Chuyển động thẳng nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều âm Đáp án: C
D. 9,6 m/s.
v (m /s) 30
O
nhanh
15
40
Hình a
Câu 17. Một chiếc thuyền đang xuôi dòng với vận tổc 30 km/giờ, vận tốc của dòng nước là 5 km/giờ. Vận tốc của thuyền so với nước là A. 25 km/giờ. B. 35 km/giờ. C. 20 km/giờ. D. 15 km/giờ. Đáp án: A
t (s)
Câu 18. Hai chất điểm M và N chuyển động cùng chiều trên đường tròn tâm O, bán kính 0,4 m. Tại thời điểm t = 0, hai chất đểm cùng xuất phát từ gốc A trên đường tròn với tốc độ góc lần lượt là 10π (rad/s) và 5π (rad/s). Hai chất điểm gặp nhau lần 3 (không tính lần xuất phát) ở thời điểm A. 1,2 s. B. 0,8 s. C. 1,6 s. D. 0,4 s. Đáp án: A Câu 19. Cho ba vật bất kỳ đươc ký hiệu (1); (2); (3) .Áp dụng công thức cộng vận tốc có thể viết được phương trình nào kể sau? A. v13 = v12 + v 23 B. v12 = v13 + v 32 C. v 23 = v 21 + v13 D. Cả 3 đáp án trên đều đúng Đáp án: D Câu 20. Hai điểm A,B nằm trên cùng bán kính của một vô lăng đang quay đều cách nhau 20cm. Điểm A ở phía ngoài có vận tốc va = 0.6m/s,còn điểm B có vận tốc vb = 0,2m/s.Tính vận tốc góc của vô lăng và khoảng cách từ điểm B đến trục quay A. 2 (rad/s); 0,1m B. 1 (rad/s); 0,2m C. 3 (rad/s); 0,2m D. 0,2 (rad/s); 3m Đáp án: A Câu 21. Một người đi xe đạp lên dốc chậm dần đều với tốc độ ban đầu 18 km/h, cùng lúc đó người khác cũng đi xe đạp xuống dốc nhanh dần đều với tốc độ ban đầu 3,6 km/h. Độ lớn gia tốc của hai xe bằng nhau và bằng 0,2 m/s2 .Khoảng cách ban đầu giữa hai xe bằng 120m, vị trí hai xe gặp nhau cách người lên dốc A. B. C. D. 40m 50m 60m 30m Đáp án: C Câu 22. Một người đi xe đạp trên nửa đoạn đường đầu tiên với tốc độ 30 km/h, trên nửa đoạn đường thứ hai với tốc độ 24 km/h. Tốc độ trung bình trên cả quãng đường là: A. 28 km/h. B. 25 km/h. C. 24 km/h. D. 80/3 km/h. Đáp án: D Câu 23. Một canô chạy thẳng đều xuôi theo dòng từ bến A đến bến B cách nhau 36 km mất một khoảng thời gian là 1 giờ 30 phút. Tốc độ của dòng chảy là 8 km/h. Chọn chiều dương từ A đến B. Vận tốc của canô đối với dòng chảy bằng A. 16 km/h. B. 18 km/h. C. -16 km/h. D. -18 km/h. Đáp án: A Câu 24. Một đoàn tàu bắt đầu rời ga. Chuyển động nhanh dần đều, sau 20 (s) đạt đến vận tốc
36 (km/h) . Hỏi sau bao lâu nữa tàu đạt được vận tốc 54 (km/h) ? A. t = 30 (s)
B. t = 5 (s)
C. t = 10 (s)
D. t = 20 (s)
Đáp án: A Câu 25. Một máy bay quân sự đang lượn theo cung tròn nằm ngang với vận tốc 720km/h .Bán kính nhỏ nhất phải là bao nhiêu để gia tốc không quá 10 lần gia tốc rơi tự do. (g=10 m / s2 ) A. 5184m B. 7200m C. 40m D. 400m Đáp án: D Câu 26. Một xe khởi hành từ địa điểm A lúc 6 giờ sáng đi tới địa điểm B cách A 40 km, chuyển động thẳng đều với tốc độ 60 km/h. Cùng lúc 6h một xe khác khởi hành từ B chuyển động cùng chiều với xe đi từ A, trong 3 h đầu chuyển động thẳng đều với tốc độ 40 km/h sau đó chuyển động thẳng đều với tốc độ 80 km/s. Hai xe gặp nhau lần 1 ở thời điểm t1 và lần 2 ở thời điểm t2. Giá trị của (t1 + t2) bằng A. 6 h. B. 8 h. C. 18 h. D. 16 h. Đáp án: C Câu 27. Vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox cho bởi hệ thức v = 15 − 3t ( m / s ) .Gia tốc và vận tốc của chất điểm lúc t = 2 s là A. a = 3m/s2; v = -1m/s. B. a = 3m/s2; v = 9 m/s. 2 = -8 m/s ; v = -1m/s. D. a = -3m/s2; v = 9 m/s. Đáp án: D
C. a
Câu 28. Hai đoàn tàu chạy cùng chiều nhau trên hai làn đường song song. Tàu thứ nhất có chiều dài 100m chuyển động với vận tốc 40m/s, tàu thứ hai chiều dài 200m chuyển động với vận tốc 30m/s. Thời gian từ lúc đoàn tàu thứ nhất gặp đến khi vượt qua hoàn toàn tàu thứ hai là A. B. C. D. 30s 40s 50s 60s Đáp án: A Câu 29. Một thuyền đi từ bến A đến bến cách nhau 6 km rồi lại trở về A. Biết rằng vận tốc thuyền trong nước yên lặng là 5 km/giờ, vận tốc nước chảy là 1 km/giờ. Vận tốc của thuyền so với bờ khi thuyền đi xuôi dòng và khi đi ngược dòng lần lượt là A. 6 m/s ; 4 m/s. B. 4 km/giờ ; 6 km/giờ C. 4 m/s ; 6 m/s. D. 6 km/giờ ; 4 km/giờ Đáp án: D Câu 30. Một thuyền máy chuyển động xuôi dòng từ A đến B rồi chạy ngược dòng từ B về A với tổng cộng thời gian là 4 giờ. Biết dòng nước chảy với vận tốc 5,4km/h so với bờ, vận tốc của thuyền so với dòng nước là 30,6km/h. Quãng đường AB gần với giá trị nào A. 30,3kms B. 59,3km C. 40,3km D. 41,3km Đáp án: B
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu C 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 C
C
A
B
A
B
C
A
A
B
A
C
D
B
A
C
A
ĐỀ 20: Câu 1. Một người đứng ở Trái Đất sẽ thấy B. Mặt Trời và Trái Đất đứng yên A. Mặt Trăng đứng yên, Trái Đất quay quanh mặt trời. C. Trái Đất quay quanh Mặt Trời D. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời quay quanh Trái Đất Đáp án: D Câu 2. Một thuyền đi từ bến A đến bến cách nhau 6 km rồi lại trở về A. Biết rằng vận tốc thuyền trong nước yên lặng là 5 km/giờ, vận tốc nước chảy là 1 km/giờ. Vận tốc của thuyền so với bờ khi thuyền đi xuôi dòng và khi đi ngược dòng lần lượt là C. 4 m/s ; 6 m/s. A. 6 m/s ; 4 m/s. B. 4 km/giờ ; 6 km/giờ D. 6 km/giờ ; 4 km/giờ Đáp án: D Câu 3. Chiều dài của kim giây của đồng hồ là 3 cm. Xem kim chuyển động tròn đều. Gia tốc của đầu mút kim giây gần giá trị nào nhất sau đây? B. 2, 4.10−4 m / s 2 .
A. 3, 2.10−4 m / s 2 .
C. 2,6.10−4 m / s 2 .
D.
2,9.10−4 m / s 2 . Đáp án: A Câu 4. Đồ thị vận tốc – thời gian của một vật chuyển động ở hình dưới. Quãng đường vật đã đi được trong 12s tính từ thời điểm ban đầu là: A. 37,5 m B. 32,5 m C. 35 m D. 40m Đáp án: A Câu 5. Lúc 8 giờ một xe chuyển động thẳng đều khởi hành từ A về B với vận tốc 12km/h. Một giờ sau, một xe đi ngược từ B về A cũng chuyển động thẳng đều với vận tốc 48km/h. Biết đoạn đường AB = 72km . Vị trí hai xe gặp nhau cách A A. 24km
B.
36km
C.
48km
D.
60km Đáp án: A Câu 6. Công thức nào sau đây là công thức liên hệ giữa vận tốc , gia tốc và đường đi của chuyển động thẳng nhanh dần đều. 2 2 A. v − v0 = 2as B. v + v0 = 2as C. v − v0 = 2as D.
v2 + v02 = 2as Đáp án: C Câu 7. Trong những phương trình sau đây, phương trình nào mô tả chuyển động thẳng đều : (1) : x = 5t + 4 ( 2 ) : x = t 2 − 4 ( 3) : x = 6t ( 4 ) : x = t 2 − 2 A. (1) và ( 3) . Đáp án: A
B. (1) và ( 2 ) .
C. ( 2 ) và ( 3) .
D. (1) và ( 4 )
A
D
Câu 8. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với gia tốc a đi qua hai đoạn đường liên tiếp có chiều dài ℓ1 và ℓ 2 đều mất khoảng thời gian đều ∆t. Chọn chiều dương là chiều chuyển động thì A. ℓ1 − ℓ 2 = a∆t 2 .
B. ℓ 2 − ℓ1 = 0,5a∆t 2 .
C. ℓ 2 − ℓ1 = a∆t 2 .
D.
2
ℓ1 − ℓ 2 = 0, 5a∆t . Đáp án: C Câu 9. Nhận xét nào sau đây không đúng với một chất điểm chuyển động thẳng theo một chiều với gia tốc a = 4 m/s2
A. Lúc đầu vận tốc bằng 0 thì 1 s sau vận tốc của nó bằng 4 m/s. B. Lúc vận tốc bằng 2 m/s thì 1 s sau vận tốc của nó bằng 6 m/s. C. Lúc vận tốc bằng 2 m/s thì 2 s sau vận tốc của nó bằng 8 m/s. D. Lúc vận tốc bằng 4 m/s thì 2 s sau vận tốc của nó bằng 12 m/s.. Đáp án: C Câu 10. Một canô chạy thẳng đều xuôi dòng từ bến A đến bến B cách nhau 54km mất khoảng thời gian 3h. Vận tốc của dòng chảy là 6km/h. Tính vận tốc của canô đối với dòng chảy A. 9km/h B. 12km/h C. 11km/h D. 10km/h Đáp án: B Câu 11. Trên một cánh quạt người ta lấy hai điểm có R 1 = 2R 2 thì . Vận tốc dài của 2 điểm đó là: A. v1 = 2v2 B. v 2 = 2v1 C. v1 = v 2 D. v 2 = 2v1 Đáp án: A Câu 12. Tại sao nói vận tốc có tính tương đối ? A. Do vật chuyển động với vận tốc khác nhau ở những điểm khác nhau trên quỹ đạo. B. Vì chuyển động của vật được quan sát bởi các quan sát viên khác nhau. C. Vì chuyển động của vật được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau. D. Do quan sát chuyển động ở các thời điểm khác nhau. Đáp án: C Câu 13. Một chất điểm chuyển động đều trên một quỹ đạo tròn, bán kính 40 cm. Biết trong một phút nó đi được 300 vòng. Tốc độ dài của chất điểm bằng A. 4 m/s. B. 4π m/s. C. 6π m/s. D. 6 m/s. Đáp án: B Câu 14. Ở cùng một độ cao với vật A người ta thả vật B rơi sau vật A một thời gian 0,1( s ) . Hỏi sau bao lâu kể từ lúc thả vật A thì khoảng cách giữa chúng là 1( m ) ? A. 5, 01( s ) B. 0,95 ( s ) C. 5,10 ( s ) D. 0,15 ( s ) Đáp án: B Câu 15. Một vật rơi tự do khi chạm đất thì vật đạt vận tốc 40m/s. Hỏi vật được thả rơi từ độ cao nào ? biết g = 10m/s2. A. 20m B. 80m C. 60m D. 70m Đáp án: B Câu 16. Lúc trời không gió, một máy bay bay với vận tốc không đổi 600 km/h từ địa điểm A đến địa điểm B hết 2,2 h. Khi bay trở lại từ B đến A gặp gió thổi ngược, máy bay phải bay hết 2,4 h. Xác định vận tốc của gió? A. 30 km/h. B. 40 km/h. C. 50 km/h. D. 45 km/h. Đáp án: C Câu 17. Vật rơi tự do không vận tốc ban đầu, từ độ cao xuống mặt đất trong thời gian , từ đội cao xuống mặt đất trong thời gian . Biết = 1,4 . Tỉ số là A. 1,3. 1,3. Đáp án: C
B. 1,69.
C. 1,96.
D.
Câu 18. Một máy bay phản lực có vận tốc 700 km/h. Nếu muốn bay liên tục trên khoảng cách 1750 km thì máy bay phải bay trong thời gian: A. 1 h. B. 2h. C. 1,5 h. D. 2,5 h. Đáp án: C Câu 20. Một chiếc thuyền chuyển động ngược dòng với vận tốc 14 (km /h ) so với mặt nước. Nước chảy với vận tốc 9 (km /h ) so với bờ. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của thuyền. Một em bé
đi từ đầu mũi thuyền đến lái thuyền với vận tốc 6 (km /h ) so với thuyền. Vận tốc của em bé so với bờ là A. 6 (km /h )
B. 1 (km /h )
C. 9 (km /h )
D. − 1 (km /h )
Đáp án: D Câu 21. Chuyển động của vật rơi tự do không có tính chất nào sau đây? B. Gia tốc của vật tăng đều theo thời gian A. Vận tốc của vật tăng đều theo thời gian. C. Càng gần tới mặt đất vật rơi càng nhanh. D. Quãng đường vật đi được là hàm số bậc hai theo thời gian. Đáp án: B Câu 22. * Một xe máy đi từ Hà Nam đến Hà Nội với vận tốc đều là 36 km/h. Cùng lúc đó ô tô đi từ Hà Nội về Hà Nam với vận tốc đều là 15m/s. Biết quãng đường Hà Nội và Hà Nam dài 90km. Nếu chọn gốc tọa độ tại hà nam, chiều dương từ hà nam đến hà nội ; gốc thời gian là lúc bắt đầu khảo sát chuyển động thì phương trình chuyển động của 2 xe là (với x có đơn vị km, t có đơn vị giờ): A. x1 = −36t ; x2 = 90 − 54t B. x1 = 36t ; x2 = 90 + 54t C. x1 = 36t ; x2 = 90 − 54t D. x1 = 36t ; x2 = 90 − 15t Đáp án: C Câu 23. Một hòn sỏi nhỏ được ném thẳng đứng xuống dưới với tốc độ ban đầu bằng 9,8 m/s từ độ cao 39,2 m. Lấy g = 9,8 m/s2. Bỏ qua lực cản của không khí. Hỏi sau bao lâu hòn sỏi rơi tới đất? A. 1 s. B. 2s. C. 3 s. D. 4 s. Đáp án: B Câu 24. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox, với sự phụ thuộc của toạ độ theo thời gian được biểu diễn bởi phương trình: x = −2t 2 + 6t + 5 với t tính theo giây. Tỉ số vận tốc đầu và gia tốc là: 2 2 3 3 A. B. − C. − D. 3 3 2 2 Đáp án: C Câu 25. Một bánh xe có đường kính 100 cm quay đều 4 vòng trong 4 s. Gia tốc hướng tâm của một 1 điểm cách vành bánh xe bán kính bánh xe là 4 A. 10 m/s2 B. 20 m/s2. C. 30 m/s2 D. 15 m/s2. Đáp án: D Câu 27. Một chiếc thuyền chuyển động thẳng đều với v = 10m/s so với mặt biển, con mặt biển tĩnh lặng. Một người đi đều trên sàn thuyền có v = 1m/s so với thuyền. Xác định vận tốc của người đó so với mặt nước biển khi người và thuyền chuyển động cùng chiều. A. 14m/s B. 11m/s C. 12m/s D. 13m/s Đáp án: B Câu 28. Một ô tô chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ, đạt vận tốc 20m/s sau 10s. Gia tốc của xe là: A. 2 m/s2 B. 4 m/s2 C. 0,5 m/s2 D. 0,2 m/s2 Đáp án: A Câu 29. Vật rơi tự do từ độ cao xuống mặt đất trong thời gian , từ độ cao xuống mặt đất trong thời gian . Biết . Tỉ số giữa các độ lớn vận tốc của vật lúc chạm đất là A. 1,3. B. 1,69. C. 1,96. D. 1,4. Đáp án: D
Câu 30. Một đĩa đặc đồng chất có hình dạng tròn bán kính 20 cm đang quay tròn đều quanh trục của nó. Hai điểm A và B nằm trên cùng một đường kính của đĩa Điểm A nằm trên vành đĩa, điểm B cách A 5 cm. Tỉ số gia tốc hướng tâm của điểm A và điểm B là A. 4/3. B. 16/9. C. 3/4 D. 9/16. Đáp án: A
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu C 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 D
D
A
A
A
C
A
C
C
B
A
C
B
B
B
A
C
71
D
D
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKI MÔN VẬT LÝ 10 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN II. Kiểm tra HKI : THỜI GIAN 60 ', SỐ LƯỢNG CÂU HỎI 40: DÀNH CHO BAN KHTN
STT
Lĩnh vực kiến thức
Chương I Động học chất điểm 1 Chuyển động cơ 2 Chuyển động thẳng đều 3 Chuyển động thẳng biến đổi đều 4 Rơi tự do 5 Chuyển động tròn đều 6 Công thức cộng vận tốc Chương II Động lực học chất điểm 7 Tổng hợp và phân tích lực 8 Ba định luật Niu tơn 9 Lực hấp dẫn. 10 Lực đàn hồi của lò xo. 11 Lực ma sát. 12 Lực hướng tâm. 13 Chuyển động ném ngang. Chương III Chuyển động của vật rắn 14 Cân bằng của vật rắn 15 Mô men lực 16 Hợp lực song song cùng chiều. 17 Các dạng cân bằng 18 Chuyển động của vật rắn 19 Ngẫu lực Tổng số câu hỏi
Nhận biết
Mức độ nhận biết Vận dụng Vận dụng Thông hiểu Tổng số thấp cao
0 1 1 1 1 0
1 0 1 1 0 1
0 1 1 1 1 0
0 0 1 0 0 1
1 2 4 3 2 2
0 1 0 1 1 0 1
1 0 1 1 1 1 0
1 1 1 1 0 0 1
0 1 0 0 1 0 0
2 3 2 3 3 1 2
1 1 0 1 3 1 0 1 0 2 1 0 0 1 2 1 0 0 0 1 0 1 0 0 1 0 1 0 0 1 12 12 10 6 40 ĐỀ 1: Câu 1. Hai bạn Quyên và Thủy đi xe đạp đến Trung Tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức Hà Nội, coi là đường thẳng với vận tốc vQ = 9km/h, vTh= 12km/h. Xác định vận tốc tương đối (độ lớn và hướng ) của Quyên so với Thủy khi hai xe chuyển động ngược chiều A. 220 km/h theo hướng xe Quyên B. 110km/h theo hướng của xe Quyên C. 220 km/h theo hướng xe Thủy D. 110km/h theo hướng của xe Thủy Đáp án: B Câu 2. Một vật nặng 4,0kg được gắn vào một dây thừng dài 2m. Nếu vật đó quay tự do thành một vòng tròn quanh trục thẳng đứng gắn với đầu dây thì sức căng của dây là bao nhiêu khi căng tối đa và vật có vận tốc 5 m/s? A. 5,4 N. B. 10,8 N C. 21,6 N. D. 50 N. Đáp án: D Câu 3. Một máy bay đang bay ngang với vận tốc 150 m/s ở độ cao 2 km thì phát hiện có kẻ địch. Biết gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2 . Máy bay phải thả bom ở khoảng cách bao xa theo phương ngang để trúng kẻ địch? A. 1 km. B. 1,5 km. C. 2 km. D. 3 km. Đáp án: D Câu 4. Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 600 N. Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 600 N A. 0o B. 90o C. 180o D. 120o Đáp án: D
Câu 5. Gia tốc rơi tự do ở trên bề mặt Mặt Trăng là go và bán kính Mặt Trăng là 1740 ( m ) . Ở độ cao
h = 3480 ( km ) so với bề mặt Mặt Trăng thì gia tốc rơi tự do bằng 1 1 go B. g o C. 3 g o D. 9 g o 9 3 Đáp án: A Câu 6. Đòn bẩy AB dài 50 cm nhẹ, cứng như hình vẽ. Đầu A của đòn bẩy treo một vật có trọng lượng 30N. Khoảng cách từ đầu A đến trục quay O là 20 cm. Muốn đòn bẩy AB cân bằng thì đầu B của đòn bẩy phải treo vật có trọng lượng là O A B
A.
A. 15N. Đáp án: A Câu 7. Hai lực cân bằng là:
B. 30 N.
C. 25 N
D. 20 N.
A. Hai lực đặt vào 2 vật khác nhau, cùng cường độ, có phương cùng trên 1 đường thẳng, có chiều ngược nhau. B. Hai lực cùng đặt vào 1 vật , cùng cường độ có chiều ngược nhau, có phương nằm trên 2 đường thẳng khác nhau. C. Hai lực cùng đặt vào 1 vật , cùng cường độ có chiều ngược nhau. D. Cả A,B,C đều đúng. Đáp án: C Câu 8. Một người đứng trên tòa nhà có độ cao 120m , ném một vật thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 10m/s cho g = 10m/s2. Tính vận tốc của vật lúc vừa chạm đất. A. 20m/s. B. 30m/s C. 40m/s D. 50m/s Đáp án: D Câu 9. Một người công nhân xây dựng dùng chiếc búa dài 30cm để nhổ một cây đinh đóng ở trên tường. Biết lực tác dụng vào cây búa 150N là có thể nhổ được cây định. Hãy tìm lực tác dụng lên cây đinh để nó có thể bị nhổ ra khỏi tường biết búa dài 9cm. A. 200N B. 500N C. 300N D. 400N Đáp án: B Câu 10. Cho một vật có khối lượng 500g được đặt trong một thang máy. Xác định trong lượng của vật. Lấy g = 10m / s 2 . Khi thang máy đi xuống đều A. 5N B. 50N C. 10N D. 40N Đáp án: A Câu 11. Một vật chuyển động thẳng và không đổi chiều chuyển động. Đầu tiên vật chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu bằng 0 trong quãng đường s0; tiếp theo vật chuyển động trong quãng đường 2s0; và cuối cùng vật chuyển động chậm dần đều và dừng lại sau khi đi thêm được quãng đường 5s0. Tỉ số giữa tốc độ trung bình vtb và vận tốc cực đại vmax của vật là A. 2/5 B. 3/5 C. 4/7 D. 5/7 Đáp án: C Câu 12. Trên một con sông nước chảy với vận tốc không đổi 0, 5 (m /s) . Một bạn học sinh bơi ngược dòng được 1 (km ) rồi ngay lập tức bơi ngược trở lại về vị trí ban đầu. Biết rằng, trong nước yên lặng bạn đó bơi với vận tốc 1,2 (m /s) . Thời gian bơi của bạn học sinh là A. 27, 78 phút. B. 35, 5 phút. C. 33, 6 phút. D. 42, 6 phút. Đáp án: C Câu 13. Phát biểu nào sau đây không chính xác về chuyển động tròn ? A. Quạt điện khi đang quay ổn định thì chuyển động của một điểm trên cánh quạt là chuyển động tròn đều B. Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo là đường tròn C. Số chỉ trên tốc kí của đồng hồ đo vận tốc xe cho ta biết vận tốc trung bình D. Vệ tinh địa tĩnh quay quanh trái đất
Đáp án: C Câu 14. Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,1( m /s 2 ) . Tàu đạt đến vận tốc bao nhiêu khi đi được quãng đường dài 500 ( m ) A. 9,95 ( m /s ) B. 9,59 ( m /s ) C. 10, 0 ( m /s ) D. 10,5 ( m/s ) Đáp án: C Câu 15. Một chiếc xe có khối lượng m = 100 kg đang chạy với vận tốc 30,6 km/h thì hãm phanh. Biết lực hãm phanh là 250N. Quãng đường hãm phanh là A. 14,45 m B. 20 m. C. 10 m. D. 30 m. Đáp án: A Câu 16. Tại thời điểm t = 0, học sinh A ở tầng 9 của một tòa nhà ném một viên bi thẳng đứng lên trên. Đến thời điểm t = t0, viên bi đi qua tầng 7, đúng lúc này, học sinh B ném một hòn đá thẳng đứng xuống dưới. Đến thời điểm t = t1 cả hòn đá và viên bi cùng chạm đất. Trong khoảng thời gian t = 05(t0 + t1) đến t = t1 thì chuyển động của vật nào là rơi tự do? A. Chỉ viên bi. B. Chỉ hòn đá. C. Cả viên bi và hòn đá. D. Không có vật nào. Đáp án: C Câu 17. Vật rơi tự do không vận tốc ban đầu, từ độ cao xuống mặt đất trong thời gian , từ đội cao xuống mặt đất trong thời gian . Biết = 1,4 . Tỉ số là A. 1,3. B. 1,69. C. 1,96. D. 1,3. Đáp án: C Câu 18. Một đồng hồ treo tường có kim giờ dài 3,2 cm, kim phút dài 4 cm đang chạy đúng. Xem đầu mút các kim chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa gia tốc hướng tâm của đầu kim phút với đầu kim giờ gần giá trị nào nhất sau đây? A. 190. B. 181. C. 226. D. 123. Đáp án: B Câu 19. Xác định vị trí trọng tâm của bản mỏng là đĩa tròn tâm O bán kính R, bản bị khoét một lỗ tròn bán kính R/2 như hình A. R/3 B. R/4 C. R/5 D. R/6 Đáp án: D Câu 20. Trong công tốc tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều: v = v 0 + at thì A. a luôn luôn dương B. a luôn luôn cùng dấu với v C. a luôn ngược dấu với v D. v luôn luôn dương Đáp án: A Câu 21. Một lò xo có độ cứng k = 400 (N /m ) để nó dãn ra được 10 (cm ) thì phải treo nó vào một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2. A. 40 (N ) B. 400 (N ) C. 4000 (N)
D. Một giá trị khác.
Đáp án: A Câu 22. Cho hai lực F1 , F 2 đồng quy có độ lớn là F1 = 6 N và F2= 8 N. Nếu hợp lực của hai lực đó có độ lớn là F = 10 N, thì góc giữa hai lực F1 và F2 là? A. 600 B. 900 C. 00 D. 1800 Đáp án: B Câu 23. Dạng cân bàng của nghệ sĩ xiếc đang đứng trên dây là thuộc dạng cân bằng nào sau đây? A. Cân bằng bền. B. Cân bằng không bền C. Cân bằng phiến định. D. Cân bàng di động. Đáp án: B Câu 24. Quỹ đạo chuyển động của vật ném lên là một đường thẳng. Sự phụ thuộc vào vận tốc của nó theo thời gian diễn tả bởi phương trình v = 7,0 − 4,9t ( m /s ) . Vận tốc ban đầu của vật ném lên là A. 0 ( m /s )
B. 4, 9 (m /s)
C. 7, 0 ( m /s )
D. 11, 9 (m /s)
Đáp án: C Câu 26. Một vật sẽ đứng yên hay chuyển động thẳng đều khi A. Chỉ chịu tác dụng của một lực B. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau. C. Các lực tác dụng vào vật có độ lớn không đổi. D. Chịu tác dụng của hai lực bằng nhau về độ lớn. Đáp án: B Câu 27. Một đèn tín hiệu giao thông được treo ở một ngã tư nhờ một dây cáp có trọng không đáng kể. Hai đầu dây cáp được giữ bằng hai cột đèn AB và A’B’, cách nhau 8 m . Đèn nặng 60 N, được treo vào điểm giữa O của dây cáp , làm dây võng xuống 0,5 m tại điểm giữa như hình. Tính lực kéo của mỗi nửa dây. A. 60 N và 60 N. B. 120 N và 240 NC. 120 N và 120N. D. 240 N và 240N. Đáp án: D Câu 28. Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang, tác dụng vào vật một lực F có phương song song với mặt tiếp xúc, càng tăng lực tác dụng đặt vào vật sao cho vật vẫn đứng yên, trong trường hợp này thì lực ma sát nghỉ có giá trị A. Không đổi. B. Càng tăng theo. C. Càng giảm dần. D. Tăng lên rồi giảm. Đáp án: B Câu 29. Một người nông dân dùng quang gánh, gánh 2 thúng, thúng lúa nặng 50kg, thúng khoai nặng 30kg. Đòn gánh có chiều dài 1,5m. Hỏi vai người nông dân phải đặt ở điểm nào cách thúng lúa bao nhiêu để đòn gánh cân bằng khi đó vai chịu một lực là bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh lấy g = 10 m / s 2 .
(
)
A. 0,5625 ( m ) ;800 ( N )
B. 0,9375 ( m ) ;800 ( N )
D. 0,9375 ( m ) ; 200 ( N ) C. 0,5625 ( m ) ; 200 ( N ) Đáp án: A Câu 30. Một xe ô tô chạy trong 5 giờ thì 2 giờ đầu xe chạy với vận tốc 60km/h, 3 giờ sau xe chạy với vận tốc trung bình 54km/h. Tính vận tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động. A. v = 56,84 ( km / h ) B. v = 45 ( km / h ) C. v = 57 ( km / h ) D. v = 56, 4 ( km / h ) Đáp án: D Câu 31. Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 30 cm, độ cứng 40 N/m được đặt nằm ngang, một đầu lò xo giữ cố định. Tác dụng vào đầu còn lại một lực kéo 1N theo phương của trục lò xo. Khi đó chiều dài của lò xo bằng: A. 27,5 cm B. 32,5 cm C. 30 cm D. 25 cm Đáp án: B Câu 32. Có ba lực đồng phẳng, đồng quy có độ lớn bằng nhau lần lượt là F1 = F2 = F3 = 2 N. Độ lớn lực tổng hợp của lực thứ nhất và lực thứ hai là 2 N. Độ lớn lực tổng hợp của lực thứ nhất và lực thứ ba là 2 2 N. Góc hợp bới véc tơ lực thứ hai và véc tơ lực thứ ba có thể là A. 1200. B. 600. C. 300. D. 900. Đáp án: C Câu 33. Hai tàu thủy mỗi chiếc có khối lượng 50000 tấn ở cách nhau 1km. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của 1 quả cân có khối lượng 20g. Lấy g = 10m / s 2 A. Nhỏ hơn B. Bằng nhau C. Lớn hơn D. Chưa thể biết Đáp án: A Câu 34. Một vật được coi là chất điểm nếu kích thước của vật A. Rất nhỏ so với phạm vi chuyển động của nó. B. Rất nhỏ so với con người. C. Rất nhỏ so với vật chọn làm mốc. D. Nhỏ và khối lượng của vật không đáng kể Đáp án: A
Câu 35. Trong cơ hệ như hình vẽ, khối lượng vật m1 = 200 g, m2 = 300 g; hệ số ma sát trượt giữa vật 1 và mặt bàn là µ t = 0,2. Hai vật được thả ra cho chuyển động vào lúc vật cách mặt đất một đoạn h. Gia tốc của hệ hai vật và lực căng của dây khi hệ hai vật đang chuyển động. A. 5,2 m/s2 và 1,44 N. B. 4,5 m/s2 và 1,62 N. C. 2 2,6 m/s và 1,62 N. D. 2,8 m/s2 và 1,41 N. Đáp án: A Câu 36. Chuyến động tịnh tiến của một vật là chuyển động mà A. Vật chỉ có tác dụng của lực hút Trái Đất B. Tốc độ của vật luôn không đổi C. Đường thẳng nối hai điểm bất kì trên vật có phương thay đổi theo thời gian D. Đường thẳng nối hai điểm bất kì trên vật luôn song song với chính nó Đáp án: D Câu 37. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 4t – 10 (x đo bằng kilômét và t đo bằng giờ). Quãng đường đi được của chất điểm sau 3 h chuyển động là bao nhiêu? A. – 12 km. B. 12 km. C. -8 km. D. 8 km. Đáp án: B Câu 38. Một người đứng trên mặt đất nằm ngang. Lực của mặt đất tác dụng lên bàn chân của người thuộc loại lực nào? A. Trọng lực B. Lực đàn hồi. C. Lực ma sát. D. Trọng lực và lực ma sát Đáp án: B Câu 39. Một vật được ném theo phương ngang với tốc độ v 0 = 10 m/s từ độ cao h so với mặt đất. Chọn hệ trục tọa độ Oxy sao cho gốc O trùng với vị trí ném, Ox theo chiều của véctơ v0, Oy hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc thời gian là lúc ném. Lấy g = 10 m/s 2 , phương trình quỹ đạo của vật là A. y = 10t + 5t 2 . B. y = 10t + 10t. C. y = 0, 05 x 2 . D. y = 0,1x 2 . Đáp án: C Câu 40. Một ngẫu lực tác dụng vào một vật và gây ra momen M = 1,8 (N.m) đối với trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực. Cánh tay đòn của ngẫu lực là d = 15cm. Mỗi lực của ngẫu lực có độ lớn là? A. 6N B. 12N C. 9N D. 3N Đáp án: B
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu C 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 B
D
D
D
A
D
C
D
B
A
C
C
C
C
A
C
C
ĐỀ 2: Câu 1. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 15 (cm ) và có độ cứng 100 (N /m ) .Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 10 (N) để nén lò xo. Khi ấy, chiều dài của lò xo là bao nhiêu ? A. l = 0, 05 (m )
B. l = 0, 50 (cm )
C. l = 0,15 (m )
D.
l = 20, 0 (m )
Đáp án: A
(
)
Câu 2. Biết gia tốc rơi tự do của một vật tại nơi cách mặt đất một khoảng h là g = 4, 9 m /s2 . Tính h,
(
)
cho biết gia tốc rơi tự do trên mặt đất là g o = 9, 8 m /s2 và bán kính Trái Đất là R = 6400 (km) . A. h = 2560 (km )
B. h = 2650 (km )
C. h = 2770 (km )
D. h = 2540 (km )
Đáp án: B Câu 3. Để xác định chuyển động của các trạm thám hiểm không gian, tại sao người ta không chọn hệ quy chiếu gắn với Trái Đất? Vì hệ quy chiếu gắn với Trái Đất A. Có kích thước không lớn B. Không thông dụng C. Không ổn định trong không gian vũ trụ D. Không tồn tại Đáp án: C Câu 4. Một ngọn đèn có khối lượng 2kg được treo vào tường bởi sợi dây BC và thanh AB. Thanh AB gắn với tường nhờ vào bản lề A, với AC và BC tạo với nhau một góc 60°. Tìm lực căng của dây tác dụng lên thanh AB nếu bỏ qua khối lượng thanh. Lấy g = 10 m/s2 A. 40N B. 20N C. 15N D. 10N Đáp án: A Câu 5. Một lực có phương vuông góc với trục quay của vật rắn và có độ lớn là 5,5 N. Biết khoảng cách từ giá của lực tới trục quay là 2 m. Mômen lực của một lực đối với trục quay là A. 10 N. B. 10Nm. C. 11N. D. 11 Nm. Đáp án: D Câu 6. Một người gánh hai thúng, một thúng gạo nặng 300N, một thúng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1m thì điểm đặt vai người ấy cách đầu thúng gạo và độ lớn lực mà vai phải chịu bằng bao nhiêu để đòn gánh ở trạng thái cân bằng nằm ngang. (Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh). A. 0,48m; 500N B. 0,5m; 500N C. 0,6m; 500N D. 0,4m; 500N Đáp án: D Câu 7. Hai lực của 1 ngẫu lực có độ lớn F = 10N.Cách tay đòn của ngẫu lực d = l0cm. Mômen của ngẫu lực là: A. 100N.m B. 2,0N.m C. l,0N.m D. 0,5N.m Đáp án: C Câu 8. Một máy bay bay với vận tốc không đổi theo phương nằm ngang ở độ cao h so với mặt đất và thả một vật. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10m/s2 . Khi h = 2,5 km ; v0 = 120m/s. Phương trình quỹ đạo của vật khi chọn gốc tọa độ O ở điểm thả vật, Ox hướng theo v0 ; Oy hướng thẳng đứng xuống dưới là B. y = x2/2880 C. y = x2/120 D. y = x2/1440 A. y = x2/240 Đáp án: B Câu 9. Một máy bay phản lực có tốc độ 700 km/h. Nếu muốn bay liên tục trên khoảng cách 1750 km thì máy bay này phải bay trong thời gian
B
D
A. 1 h. B. 2 h. C. 1,5 h. D. 2,5 h. Đáp án: D Câu 10. Cho N là độ lớn của áp lực, µ là hệ số ma sát lăn. Khi đó, lực ma sát lăn A. Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật khi vật lăn trên một mặt giúp tăng cường chuyển động lăn. B. Có hướng cùng với hướng của vận tốc. C. Có hệ số ma sát lăn lớn hơn hệ số ma F sát trượt. D. Công thức tính lực ma sát lăn: msl = µN Đáp án: D Câu 12. Biểu thức nào sau đây nói lên mối liên hệ giữa tốc độ góc ω, tốc độ dài v và chu kì T ? 2πR 2πR 2πR ω A. v = B. v = ωR = C. v = ω2R = D. = R T T T v = ωR = 2πRT Đáp án: B Câu 13. Một vật không có trục quay nếu chịu tác dụng của 1 ngẫu lực thì sẽ chuyển động ra sao? A. Không chuyển động vì ngẫu lực có hợp lực bằng 0. B. Quay quanh 1 trục bất kì. C. Quay quanh 1 trục do ngẫu lực hình thành. D. Chuyển động khác A, B, C. Đáp án: D Câu 14. Nếu một vật chuyển động thẳng đều thì A. gia tốc của nó dương B. gia tốc của nó âm C. gia tốc của nó bằng 0 D. tốc độ của nó bằng 0 Đáp án: C Câu 15. Chọn câu sai A. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạng và trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng B. Lực đàn hồi có hướng ngược với hướng của biến dạng C. Độ cứng k phụ thuộc vào kích thước và bản chát của vật đàn hồi D. Giới hạn đàn hồi là độ giãn tối đa mà lò xo chưa bị hư Đáp án: D Câu 16. Một vật có khối lượng 2kg chuyển động tròn đều trên đường tròn có bán kính 50cm có tốc độ 4 vòng/s. Xác định lực hướng tâm tác dụng lên vật A. 551N B. 431N C. 151 N D. 631N Đáp án: D Câu 17. Đường kính của một bánh đà bằng 1,2m, nó quay đều quanh trục 900 vòng/phút. Gia tốc ở một điểm trên vành bánh đà bằng A. 540π 2 m / s 2 B. 270π 2 m / s 2 C. 360π 2 m / s 2 D. 270 m / s 2 Đáp án: A Câu 18. Lúc 7 giờ sáng một xe ô tô xuất phát từ tỉnh A đi đến tỉnh B với tốc độ 60 km/h. Nửa giờ sau một ô tô khác xuất phát từ tỉnh B đi đến tỉnh A với tốc độ 40 km/h. Coi đường đi giữa hai tỉnh A và B là đường thẳng, cách nhau 180 km và các ô tô chuyển động thẳng đều. Hai xe gặp nhau lúc A. 11 h. B. 8 h. C. 9 h. D. 10 h. Đáp án: C Câu 19. Lực có độ lớn 30 N có thể là hợp lực của hai lực nào ? A. 12 N, 12 N. B. 16 N, 10 N. C. 16 N, 46 N. D. 16 N, 50 N. Đáp án: C Câu 20. Trong khoảng không vũ trụ rất xa các thiên thể, trọng lượng của một nhà du hành vụ trũ có khối lượng 75 kg xấp xỉ bằng A. 0 N B. 75 N. C. 750 N. D. 7,5 N. Đáp án: A Câu 21. Một ca nô xuôi dòng với vận tốc 6 m/s đối với dòng nước. Vận tốc của dòng nước là 2 m/s. Tính thời gian để ca nô đi được 320 m? A. 20 s. B. 40 s. C. 50 s. D. 60 s. Đáp án: B Câu 22. Một vật rắn khi kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một chút thì trọng lực có xu hướng kéo vật trở về vị trí cân bằng cũ của nó là cân bằng A. Tịnh tiến. B. Bền. C. Không bền. D. Phiếm định Đáp án: B
Câu 23. Quả bóng khối lượng 300 g bay với tốc độ 72 km/giờ đến đập vào một bức tường rồi bật lại với độ lớn tốc độ không đổi. Biết va chạm của bóng với tường tuân theo định luật phản xạ của gưong phang (góc phản xạ bằng góc tới) và bóng đến đập vào tường với góc tới 30°, thời gian va chạm là 0,01 s. Lực do tường tác dụng lên bóng bằng A. 600 N. B. 200 3 N. C. 300 3 N. D. 600 3 N. Đáp án: D Câu 24. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h so với mặt đất ở nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Sau 5s kể từ khi thả vật chạm đất. Độ cao h và vận tốc của vật khi chạm đất có giá trị bằng A. h = 100 m, v = 100 m/s B. h = 125 m, v = 100 m/s C. h = 125 m, v = 50 m/s D. h = 100 m, v = 5 m/s Đáp án: C Câu 25. Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất ở nơi có gia tốc trọng trường g. Vận tốc của vật khi đi được nửa quãng đường là A. 2gh B. 2gh C. gh D. gh Đáp án: C Câu 26. Hai lò xo giống nhau có cùng độ cứng 100 N/m được bố trí như hình vẽ, Vật m có khối lượng k
k
200g . Khi có cân bằng, độ dãn của mỗi lò xo có biểu thức nào sau đây? A. 1( cm ) B. 2 ( cm ) C. 1,5 ( cm ) D. 3 ( cm ) Đáp án: A Câu 27. Cho cơ hệ như hình vẽ. m1 = m2 = 3 kg. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng là µ = 0,2; α = 300. Tính lực căng dây T. Lấy g = 10 m/s2
m
A. 9,6 N. B. 5,4 N. C. 7,9 N. D. 6,5 N. Đáp án: C Câu 28. Chọn phương án sai ? Rơi tự do có đặc điểm: A. Có phương của chuyển động là phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. B. Là chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a = g = gia tốc rơi tự do (gia tốc trọng trường) và vận tốc đầu vo = 0 .
C. Công thức tính vận tốc ở thời điểm t là v = gt .
D. Công
thức tính quãng đường h đi được trong thời gian t là h = v /g . Đáp án: D Câu 29. Một viên bi đang lăn đều trên bàn cao 80 cm với vận tốc 1 m/s thì rời khỏi mép bàn. Biết gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2 . Viên bi rơi cách chân bàn một đoạn: A. 40 cm. B. 60 m. C. 80 cm. D. 100 cm. Đáp án: A Câu 30. Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 = 3N, F2 = 4N. Cho biết độ lớn của hợp lực là 5N. Hãy tìm góc giữa hai lực F1 và F2 2
A. 600 B. 500 C. 700 D. 900 Đáp án: D Câu 31. Một oto bắt đầu chuyển bánh và chuyển động thẳng nhanh dần đều trên một đoạn đường thẳng. Sau 20s kể từ lúc chuyển bánh, oto đạt tốc độ 36km/h. Chọn chiều dương ngược chiều chuyển động thì gia tốc chuyển động của oto là A. – 1m/s2. B. 1 m/s2. C. 0,5m/s2. D. - 0,5m/s2. Đáp án: D Câu 32. Phương trình nào sau đây cho biết vật chuyển động nhanh dần đều dọc theo trục Ox ? A. x = 10 − 5t − 0, 5t 2 B. x = 10 − 5t + 0, 5t 2
C. x = 10 + 5t + 0,5t 2 D. x = 10 + 5t − 0, 5t 2 Đáp án: C Câu 33. Phát biểu nào sau đây chưa chính xác? A. Vật nằm cân bằng giữa tác dụng của 2 lực thì 2 lực này cùng phương, ngược chiều và có độ lớn C. bằng nhau. B. Vật cân bằng dưới tác dụng của 2 lực F1 và F2 thì F1 + F2 = 0 . Trọng tâm của bản kim loại hình chữ nhật nằm tại tâm(giao điểm của 2 đường chéo) của hình chữ nhật đó. D. Vật treo vào dây nằm cân bằng thì dây treo có phương thẳng đứng và đi qua trọng tâm G của vật. Đáp án: A Câu 34. Xác định vị trí trọng tâm của bản mỏng là đĩa tròn tâm O bán kính R, bản bị khoét một lỗ tròn bán kính R/2 như hình A. R/3 B. R/4 C. R/5 Đáp án: D
D. R/6
Câu 35. Quả cầu đồng chất có khối lượng 3kg được giữ trên mặt phẳng nghiêng nhờ một dây treo như hình vẽ. Biết α = 300, lực căng dây T = 10 3N . Lấy g = 10 m/s2 và bỏ qua ma sát. Góc β bằng? A. 380 B. 300 C. 450 D. 250 Đáp án: B Câu 36. Một ô tô có khối lượng 1500kg đang chuyển động với vận tóc 54km/h. Tài xế tắt máy và hãm phanh, ô tô đi thêm 50m thì dừng lại. Lực ma sát có độ lớn? A. 1500N B. 3375N C. 4326N D. 2497N Đáp án: B Câu 37. Một ô tô chạy với vận tốc 50 (km /h ) trong trời mưa. Mưa rơi theo phương thẳng đứng. Trên cửa kính bên xe, các vệt nước mưa rơi hợp với phương thẳng đứng một góc 60 o . Vận tốc của giọt mưa đối với xe ô tô là A. 62,25 (km /h) B. 57, 73 (km /h ) C. 28, 87 (km /h ) D. 43, 3 (km /h )
Đáp án: B Câu 38. Điều nào sau đây chưa chính xác khi nói về định luật I Niutơn? A. Định luật I Niutơn còn gọi là định luật quán tính B. Định luật I Niutơn chỉ là trường hợp riêng của định luật II Niutơn. C. Hệ qui chiếu mà trong đó định luật I Niutơn được nghiệm đúng gọi là hệ qui chiếu quán tính D. Định luật I Niutơn cho phép giải thích về nguyên nhân của trạng thái cân bằng của vật Đáp án: B Câu 39. Vận tốc ban đầu của một vật chuyển động dọc theo trục Ox là – 6cm/s khi nó ở gốc tọa độ. Biết gia tốc của nó không đổi là 8cm/s2. Quãng đường vật đi được sau 3s bằng A. 10cm. B. 22,5cm. C. 4cm. D. 8,5cm. Đáp án: B Câu 40. Hai lực F1 = 3N; F2 = 5N tác dụng vào vật có khối lượng 1,5kg đặt trên bàn nhẵn . Gia tốc vật F1 F2 1350 thu được là: A. 1,3m / s 2 Đáp án: B
m
B. 2, 4m / s 2
C. 5,3m / s2
D. 3,6m / s2
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu C 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
A
B
C
A
D
D
C
B
D
D
B
B
D
C
D
D
ĐỀ 3: Câu 1. Một vật nặng 4,0kg được gắn vào một dây thừng dài 2m. Nếu vật đó quay tự do thành một vòng tròn quanh trục thẳng đứng gắn với đầu dây thì sức căng của dây là bao nhiêu khi căng tối đa và vật có vận tốc 5 m/s? A. 5,4 N. B. 10,8 N C. 21,6 N. D. 50 N. Đáp án: D Câu 2. Một viên đạn được bắn theo phương ngang từ một khẩu pháo đặt trên đỉnh núi ở nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2 với vận tốc ban đầu 40 m/s. Sau bao lâu véctơ vận tốc của viên đạn hợp với phương ngang một góc 45°? A. 3 s. B. 2 s. C. 4 s. D. 5 s. Đáp án: C Câu 3. Một vật rắn chịu tác dụng của lực F = 20 N có thể quay quanh trục cố định, khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là 20 cm. Momen của lực F tác dụng lên vật là A. 0,4 N.m. B. 400 N.m. C. 4N.m. D. 40 N.m. Đáp án: C Câu 5. Rơi tự do là một chuyển động A. Thẳng đều. B. Chậm dần đều. C. Nhanh dần. D. Nhanh dần đều. Đáp án: D Câu 6. Khi vật chuyển động tròn đều, lực hướng tâm là: A. Một trong các lực tác dụng lên vật B. Trọng lực tác dụng lên vật C. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật D. Lực hấp dẫn Đáp án: C Câu 7. Một lò xo có độ dài tự nhiên 20 cm và có độ cứng 80 N/m. Lò xo vượt quá giớ hạn đàn hồi của nó khi bị kéo dãn vượt quá chiều dài 30 cm. Lực đàn hồi cực đại cử lò xo bằng A. 10 N. B. 100 N. C. 7,5 N. D. 8 N. Đáp án: D Câu 8. Hình dưới là đồ thị toạ độ - thời gian của 2 vật chuyển động thẳng cùng hướng. Tỉ lệ vận tốc υ A : υ B A. 3:1 B. 1:3 C. 3 :1 D. 1: 3 Đáp án: B Câu 9. Treo các quả nặng khối lượng m vào đầu dưới của một lò xo nhẹ, có độ cứng k, đầu trên của lò xo gắn cố định. Biết gia tốc rơi tự do tại nơi làm thí nghiệm là g. Độ dãn của lò xo phụ thuộc vào những đại lượng nào ? A. m, k B. k, g . C. m, k, g D. m, g Đáp án: C Câu 10. Chuyến động tịnh tiến của một vật là chuyển động mà A. Vật chỉ có tác dụng của lực hút Trái Đất B. Tốc độ của vật luôn không đổi C. Đường thẳng nối hai điểm bất kì trên vật có phương thay đổi theo thời gian D. Đường thẳng nối hai điểm bất kì trên vật luôn song song với chính nó Đáp án: D
A
C
C
Câu 11. Người ta ném một vật từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu bằng 4, 0 (m /s) . Lấy g = 10 ( m /s 2 ) . Thời gian vật chuyển động đến độ cao cực đại và độ cao cực đại vật đạt được lần lượt có giá trị là A. t = 0, 4 ( s ) ; hmax = 0,8 ( m )
B. t = 0, 4 ( s ) ; hmax = 1, 6 ( m )
t = 0, 8 (s); h max = 3,2 (m )
D. t = 0,8 ( s ) ; hmax = 0,8 ( m )
C.
Đáp án: A Câu 12. Môṭ vâṭ có khối lươṇg m đươc ̣ ném lên doc ̣ theo măṭ môṭ phẳng nghiêng góc a so với măṭ phẳng ngang với tốc độ ban đầu vo .Tìm độ cao h mà vật lên được? Biết hệ ̣số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là k. v02 v02 A. h = B. h = 2.g.(1 + k .cotgα ) 2.g.(1 + k .tanα )
v02 v02 D. h = 2.g.(1 + k .cos α) 2.g.(1 + k .sinα ) Đáp án: A Câu 13. Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 7 N và 12 N. Giá trị của hợp lực không thể là giá trị nào trong các giá trị sau đây ? A. 19 N. B. 5 N. C. 21 N. D. 6 N. Đáp án: C Câu 14. Xác định vị trí trọng tâm của bản mỏng là đĩa tròn tâm O bán kính R, bản bị khoét một lỗ tròn bán kính R/2 như hình A. R/3 B. R/4 C. R/5 D. R/6 Đáp án: D Câu 15. Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 50000 tấn ở cách nhau 1 km. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một quả cân có khối lượng 20 g. Lấy g = 10m/s2. C. h =
A. Lớn hơn. B. Nhỏ hơn. C. Bằng nhau D. Chưa thể kết luận được. Đáp án: B Câu 16. Cho cơ hệ như hình vẽ. m1 = 1 kg; m2 = 0,6 kg; m3 = 0,2 kg, α = 300. Dây nối m2, m3 dài l = 2 m. Cho g = 10 m/s2 hệ số ma sát 1 giữa m1 và bàn là . Tìm gia tốc chuyển động của vật. 10 3 A. 0,54 m/s2. B. 1,21 m/s2. C. 1,83 m/s2. D. 2 1,39 m/s . Đáp án: D Câu 17. Chọn câu phát biểu đúng A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được B. Nếu thôi không tác dụng lực vào vật thì vật đang chuyển động sẽ dừng lại C. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng D. Nếu chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi Đáp án: D Câu 18. Một vật có khối lượng 30kg chuyển động lên một mặt dốc nghiêng một góc 300 so với mặt phẳng ngang. Lấy g = 10m/s2 . Bỏ qua lực cản. Lực kéo song song với mặt dốc. Tính lực kéo F để vật đi đều trên mặt dốc. A. 150N B. 105N C. 250N D. 205N Đáp án: A Câu 19. Cho hai lực F1 , F 2 đồng quy có độ lớn là F1 = 6 N và F2= 8 N. Nếu hợp lực của hai lực đó có độ lớn là F = 10 N, thì góc giữa hai lực F1 và F2 là? A. 600 B. 900 C. 00 D. 1800 Đáp án: B
Câu 20. Hai xe tải giống nhau, mỗi xe có khối lượng 2.104kg, có trọng lượng P, ở cách xa nhau 30m. Lấy g = 9,8m/s2. Độ lớn lực hấp dẫn giữa chúng bằng A. 34.10-10 P. B. 15.10-11 P. C. 85.10-8 P. D. 85.10-12 P. Đáp án: B Câu 21. Lực 10 N là hợp lực của cặp lực nào dưới đây ? Cho biệt góc giữa cặp lực đó ? A. 3 N, 15 N; 120o. B. 3 N, 13 N; 180o. C. 3 N, 6 N; 60o. D. 3 N, 5 N; o 0. Đáp án: B Câu 22. Một xe tải chở hàng có tổng khối lượng xe và hàng là 4 tấn, khởi hành với gia tốc 0,3 m/s2 .Khi không chở hàng xe tải khởi hành với gia tốc 0,6 m/s2 .Biết rằng lực tác dụng vào ô tô trong hai trường hợp đều bằng nhau. Khối lượng của xe lúc không chở hàng là B. 1,5 tấn. C. 2,0 tấn. D. 2,5 tấn. A. 1,0 tấn. Đáp án: C Câu 23. Một chiếc thuyền chuyển động thẳng đều với v = 10m/s so với mặt biển, con mặt biển tĩnh lặng. Một người đi đều trên sàn thuyền có v = 1m/s so với thuyền. Xác định vận tốc của người đó so với mặt nước biển khi người và thuyền chuyển động ngược chiều. A. 9m/s B. 10m/s C. 11m/s D. 13m/s Đáp án: A Câu 24. Một đĩa tròn bán kính r = 10 cm quay đều quanh trục của nó. Đĩa quay 1 vòng hết 0,2 s. Tốc độ dài của một điểm nằm trên mép đĩa là A. 3,14 m/s. B. 6,28 m/s. C. 62,8 m/s. D. 31,4m/s. Đáp án: A
(
)
Câu 25. Một giọt nước rơi từ độ cao 45 ( m ) xuống, lấy g = 10 m /s2 . Thời gian vật rơi tới mặt đất là bao nhiêu ? A. 3, 0 (s )
B. 2,1( s )
C. 4,5 ( s )
D. 9, 0 ( s )
Đáp án: A Câu 26. Một chiếc thuyền chuyển động thẳng đều xuôi dòng nước từ bến A tới bến B cách nhau 6 km dọc theo dòng sông rồi quay về B mất 2 h 30 phút. Biết rằng vận tốc của thuyền trong nước im lặng là 5 km/h. Tính vận tốc dòng nước và thời gian thuyền đi xuôi dòng A. 1 km/h và 1,75h. B. 1km/h và 1 h. C. 3 km/h và 1,75 h. D. 3 km/h và 1 h. Đáp án: B Câu 27. Hai tàu hoả chuyển động ngược chiều trên cùng đường thẳng. Tại thời điểm khoảng cách giữa hai tàu bằng 500m và tàu thứ nhất đang chuyển động với vận tốc 15m/s, tàu thứ hai đang chuyển động với vận tốc 20m/s thì cả hai tàu đều giảm tốc chuyển động chậm dần với gia tốc có độ lớn 1m/s2. Khoảng cách giữa hai tàu khi cả hai tàu dừng lại là A. 192.5m B. 225.5m C. 187.5m D. 155.5m Đáp án: C Câu 28. Chiều dài dây AB = 16 cm, quả cầu có khối lượng m = 4 kg, bán kính R = 14 cm tựa vào tường trơn nhăn và được giữ năm yên nhờ một dây treo găn vào tường tại A như hình vẽ. Lấy g = 10 m/s2. Lực nén của quả cầu lên tường bằng A. 17,6 N B. 21,1 N. C. 24,3 N. D. 29,8 N. Đáp án: B Câu 29. Một xe máy đang đi với tốc độ 36km/h bỗng người lái xe thấy có một cái hố trước mặt, cách xe 10m. Người ấy phanh gấp và xe đến sát miệng hộ thì dừng lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Tính gia tốc của xe A. – 1m/s2. B. -5m/s2. C. – 2m/s2. D. – 2,5m/s2. Đáp án: B Câu 30. Điều nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm của lực ma sát nghỉ ? A. Xuất hiện khi một vật chịu tác dụng của ngoại lực có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng vẫn đứng yên. B. Lực ma sát nghỉ luôn nhỏ hơn ngoại lực tác dụng vào vật. C.
Lực ma sát nghỉ tỉ lệ với áp lực N của vật lên mặt phẳng đỡ D. Lực ma sát nghỉ luôn vuông góc với bề mặt tiếp xúc. Đáp án: A Câu 31. Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ 3 lực tác dụng lên cùng 1 vật rắn là cân bằng? A. Ba lực đồng quy. B. Ba lực đồng phẳng. C. Ba lực đồng phẳng và đồng quy. D. Hợp lực của 2 trong 3 lực cân bằng với lực thứ ba. Đáp án: D Câu 32. Xác định hợp lực F của hai lực song song F1, F2 đặt tại A, B biết F1 = 2N, F2 = 6N, AB = 4cm. Xét trường hợp hai lực cùng chiều A. 10N B. 8N C. 15N D. 6N Đáp án: B Câu 33. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về chuyển động cơ : A. Chuyển động cơ là sự di chuyển của vật này so với vật khác B. Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của vật từ nơi này sang nơi khác. C. Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của D. Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật này so với vật khác theo thời gian vật khác trong không gian theo thời gian. Đáp án: C Câu 34. Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 30 cm, độ cứng 40 N/m được đặt nằm ngang, một đầu lò xo giữ cố định. Tác dụng vào đầu còn lại một lực kéo 1N theo phương của trục lò xo. Khi đó chiều dài của lò xo bằng: A. 27,5 cm B. 32,5 cm C. 30 cm D. 25 cm Đáp án: B Câu 35. Một ngẫu lực tác dụng vào một vật và gây ra momen M = 1,8 (N.m) đối với trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực. Cánh tay đòn của ngẫu lực là d = 15cm. Mỗi lực của ngẫu lực có độ lớn là? A. 6N B. 12N C. 9N D. 3N Đáp án: B Câu 36. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều lúc đầu vật có vận tốc v1 , sau khoảng thời gian ∆t vật có vận tốc v2 . Vecto gia tốc a có chiều nào sau đây? B. Chiều ngược với v1. C. Chiều của v2 + v1 . D. A. Chiều của v2 − v1 Chiều của v2 . Đáp án: A Câu 37. Hình vẽ là đồ thị vận tốc theo thời gian của một xe máy chuyển động trên một đường thẳng. Trong khoảng thời gian nào, xe máy chuyển động chậm dần đều? A. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t1 B. Trong khoảng thời gian từ t1 đến t2. C. Trong khoảng thời gian từ t2 đến t3 D. Trong khoảng thời gian từ t1 đến t3. Đáp án: C Câu 38. Một ô tô chuyển động từ A đến B. Trong nửa thời gian đầu ô tô chuyển động với tốc độ 40 km/h, trong nửa thời gian sau ô tô chuyển động với tốc độ 70 km/h. Tốc độ trung bình trên cả quãng đường là: A. 55 km/h. B. 50 km/h. C. 48 km/h. D. 45 km/h. Đáp án: A Câu 39. Treo vật có khối lượng 400 g vào một lò xo có độ cứng 100 N/m, lò xo dài 30 cm. Lấy g = 10 m/s2, chiều dài ban đầu của lò xo là A. 25 cm. B. 26 cm. C. 27 cm. D. 28 cm. Đáp án: B Câu 40. Dạng cân bàng của nghệ sĩ xiếc đang đứng trên dây là thuộc dạng cân bằng nào sau đây? A. Cân bằng bền. B. Cân bằng không bền C. Cân bằng phiến định. D. Cân bàng di động. Đáp án: B
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu C 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 D
C
C
B
D
C
D
B
C
D
A
A
C
D
B
D
D
ĐỀ 4: Câu 1. Định luật I Niutơn xác nhận rằng: B. Vật giữ nguyên trạng thái đứng A. Với mỗi lực tác dụng đều có một phản lực trực đối. yên hoặc chuyển động thẳng đều khi nó không chịu tác dụng của bất cứ vật nào khác. C. Khi hợp lực tác dụng lên một vật bằng không thì vật không thể chuyển động được D. Do quán tính nên mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại. Đáp án: B Câu 2. Hai quả cầu bằng chì mỗi quả có khối lượng 45 kg, bán kính 10 cm. Lực hấp dẫn giữa chúng có thể đạt giá trị lớn nhất là A. 1,35.10-5 N. B. 1,35.10-7 N. C. 3,38.10-5 N. D. 3,38.10-6 N. Đáp án: D Câu 3. Trong giới hạn đàn hồi của lò xo, lực đàn hồi: A. Tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. B. Tỉ lệ thuận với bình phương độ biến dạng của lò xo. C. Không phụ thuộc vào độ biến dạng của lò xo. D. Tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của lò xo. Đáp án: A Câu 4. Vị trí trọng tâm của vật rắn trùng với A. điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. B. điểm chính giữa vật. C. tâm hình học của vật. D. điểm bất kì trên vật. Đáp án: A Câu 5. Thanh nhẹ OB có thể quay quanh trục O. Tác dụng lên thanh các lực F1 và F2 đặt tại A và B. Biết lực F1 = 20 N, OA = 10 cm, AB = 40 cm. Thanh cân bằng, các lực F1 và F2 hợp với AB các góc α = β = 900 . Tính F2 A. 100N B. 50N C. 200N D. 100 N 3 Đáp án: A Câu 6. Hai viên bi chuyển động cùng chiều nhau với vận tốc lần lượt bằng 4 m/s và 6 m/s. Vận tốc tương đối của viên bi thứ nhất so với viên bi thứ hai là A. 10 m/s. B. -10 m/s. C. 2 m/s. D. -2 m/s. Đáp án: D Câu 7. Cho gia tốc rơi tự do ở mặt đât là g = 9,8 ( m /s 2 ) , bán kính Trái Đất R = 6400 (km) . Ở độ cao
5 ( km ) và ở độ cao bằng nửa bán kính Trái Đất, gia tốc rơi tự do lần lượt là
( ) C. 7, 63 (m /s ) và 4, 36 (m /s ) .
A. 9, 78 m /s2 và 4,90 ( m /s 2 ) . 2
2
( ) D. 9, 78 ( m /s ) và 4, 36 ( m /s ) . B. 9, 82 m /s2 và 4, 76 ( m /s 2 ) . 2
2
Đáp án: D Câu 8. Cho N là độ lớn của áp lực, µ là hệ số ma sát trượt. Khi đó, lực ma sát trượt A. Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên một bề mặt, có hướng ngược hướng của vận tốc. B. Có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của áp lực (lực pháp tuyến) C. Công thức tính lực ma sát trượt: Fmst = µN . D. Cả A, B và C đều đúng. Đáp án: D
A
B
Câu 9. Đồ thị vận tốc – thời gian của một vật chuyển động thẳng như ở hình bên. Quãng đường vật đi được trong 4 s là A. 70m
B.
60m
C.
55m
D.
40m Đáp án: C Câu 10. Một vật rơi không vận tốc đầu từ đỉnh tòa nhà chung cư có độ cao 320m xuống đất. Cho g = 10m/s2. Tìm vận tốc lúc vừa chạm đất và thời gian của vật rơi A. 60m/s;6s B. 70m/s;12s C. 80 m/s; 8s D. 90m/s;10s Đáp án: C Câu 11. Một vật cân bằng chịu tác dụng của hai lực thì hai lực đó sẽ B. Cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn. A. Cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn. C. Có giá vuông góc nhau và cùng độ lớn. D. Được biểu diễn bằng hai vectơ giống hệt nhau. Đáp án: B Câu 12. Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực có độ lớn lần lượt là F1, F2 = 6 N và F3. Nếu góc hợp bởi giữa hai lực F1 và F3 là 600 thì F3 có thể bằng A. 6,5 N B. 7 N. C. 7,5 N. D. 8,6 N. Đáp án: A Câu 13. Cho cơ hệ như hình vẽ, biết m1 = m2 = 1 kg; F = 20 N; α = 30o. Lực căng T tác dụng lên dây nối và gia tốc a của hai vật là A. 10 N; 10 m/s2. B. 10 3 N; 10 3 m/s2. C. 5 N; 5 m/s2. D. 5 3 N; 5 3 m/s2. Đáp án: D Câu 14. Một người đứng ở Trái Đất sẽ thấy A. Mặt Trăng đứng yên, Trái Đất quay quanh mặt trời. B. Mặt Trời và Trái Đất đứng yên C. Trái Đất quay quanh Mặt Trời D. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời quay quanh Trái Đất Đáp án: D Câu 16. Phép chụp ảnh hoạt nghiệm có mục đích: A. Chứng tỏ trong chân không mọi vật rơi cùng gia tốc. B. Kiểm chứng chuyển động rơi là chuyển động nhanh dần đều. C. Tìm gia tốc trọng lực g. D. Nhằm cả ba mục đích trên. Đáp án: D Câu 18. Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Mômen của ngẫu lực là A. 100Nm. B. 2,0 Nm. C. 0,5 Nm. D. 1,0 Nm. Đáp án: D Câu 19. Câu nào sai? Chuyển động tròn đều có A. Quỹ đạo là đường tròn. B. Tốc độ dài không đổi. C. Tốc độ góc không đổi. D. Vectơ gia tốc không đổi. Đáp án: D Câu 20. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 10 cm và có độ cứng 40 N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1 N để nén lo xo. Chiều dài của lò xo khi bị nén là: A. 2,5 cm. B. 12.5 cm. C. 7,5 cm. D. 9,75 cm. Đáp án: C Câu 21. Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn v0 = 20 m/s và rơi xuống đất sau 3 s. Hỏi tầm bay xa ( theo phương ngang) của quả bóng bằng bao nhiêu ? Lấy g = 10 m/s2 và bỏ qua sức cản của không khí A. 30 m. B. 45 m. C. 60 m. D. 90 m. Đáp án: C
Câu 22. Một vật khối lượng 8kg được kéo đều trên sàn bằng 1 lực 20N hợp với phương ngang 1 góc F α = 300 . Lực ma sát đã thực hiện công là bao nhiêu? α A. −10 3 ( J ) B. −20 3 ( J ) C. 10 3 ( J ) D. 20 3 ( J ) Đáp án: A Câu 23. Xác định vị trí trọng tâm của bản mỏng là đĩa tròn tâm O bán kính R, bản bị khoét một lỗ tròn bán kính R/2 như hình A. R/3 B. R/4 C. R/5 D. R/6 Đáp án: D Câu 24. Một vật có khối lượng 2kg chuyển động tròn đều trên đường tròn có bán kính 50cm có tốc độ 4 vòng/s. Xác định lực hướng tâm tác dụng lên vật A. 551N B. 431N C. 151 N D. 631N Đáp án: D Câu 25. Một người có thể bơi trong nước với tốc độ 2m/s. Nếu muốn bơi qua một con sông có tốc độ dòng chảy là 3 m/s thì để sang sông với quãng đường ngằn nhất, hướng bơi người đó phải A. Tạo góc 1200so với hướng chảy của dòng nước B. Tạo góc 1500 so với hướng chảy của C. Tạo góc 900 so với hướng chảy của dòng nước. D. Tạo góc 600 so dòng nước. với hướng chảy của dòng nước. Đáp án: B Câu 27. Cho cơ hệ như hình vẽ. m1 = m2 = 5 kg, hệ số ma sát giữa vật và sàn nhà và giữa mặt hai vật là µ = 0,2. Kéo vật m1 với một lực F nằm ngang có độ lớn bằng 30 N. Tính lực căng dây nối giữa ròng rọc và tường. Cho g = 10 m/s2 A. 7,5 N. B. 10 N. C. 15 N. D. 20 N. Đáp án: D Câu 28. Một máy bay phản lực khi hạ cánh có tốc độ tiếp đất là 120m/s. Biết rằng để giảm tốc độ, độ lớn gia tốc cực đại của máy bay có thể đạt được bằng 5m/s2. Máy bay có thể hạ cánh an toàn trên một đường băng có chiều dài nhỏ nhất là A. 1000m. B. 1500m. C. 1440m. D. 1600m. Đáp án: C Câu 29. Đòn bẩy AB dài 50 cm nhẹ, cứng như hình vẽ. Đầu A của đòn bẩy treo một vật có trọng lượng 30N. Khoảng cách từ đầu A đến trục quay O là 20 cm. Muốn đòn bẩy AB cân bằng thì đầu B của đòn bẩy phải treo vật có trọng lượng là O A B
A. 15N. B. 30 N. C. 25 N Đáp án: A Câu 30. Phương trình của chuyển động thẳng chậm dần đều là:
D. 20 N.
at 2 at 2 (a và v0 cùng dấu). B. x = v 0 t 2 + (a và v0 trái dâu). C. 2 2 at 2 at 2 x = x 0 + v0 t + (a và v0 cùng dấu). D. x = x 0 + v 0 t + ( a và v0 trái dấu) 2 2 Đáp án: D Câu 31. Lực F truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc 4 m/s2, truyền cho vật khối lượng m 2 gia tốc 6m/s2. Hỏi lực F sẽ truyền cho vật có khối lượng m = m1 − m 2 một gia tốc là bao nhiêu? A. 10m/s2 B. 1m/s2 C. 2m/s2 D. 12m/s2 Đáp án: D A. x = v0 t +
Câu 32. Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1= 40N, F2= 30N . Hãy tìm độ lớn của hai lực khi chúng hợp nhau một góc 900 A. 70N B. 50N C. 60N D. 40N Đáp án: B Câu 33. Từ điểm O cao 45 m so với mặt đất, hai vật được ném ngang theo cùng một hướng với vận tốc đầu lần lượt là v01 = 10 m/s và v02 = 12 m/s . Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và bỏ qua sức cản của không khí. Khi chạm đất hai vật cách nhau khoảng A. 2 m B. 6 m C. 4 m D. 8 m Đáp án: B Câu 34. Lúc 7 giờ sáng một xe ô tô xuất phát từ tỉnh A đi đến tỉnh B với tốc độ 60 km/h. Nửa giờ sau một ô tô khác xuất phát từ tỉnh B đi đến tỉnh A với tốc độ 40 km/h. Coi đường đi giữa hai tỉnh A và B là đường thẳng, cách nhau 180 km và các ô tô chuyển động thẳng đều. Các xe A và B đi đến nơi đã định lần lượt là: A. 12 h và 10 h. B. 10 h và 14 h. C. 10 h và 12 h. D. 10 h và 11 h. Đáp án: C Câu 35. Hai lò xo được nối nhau như hình vẽ. Kéo 2 đầu bằng lực F thì lò xo thứ nhất có k1 = 50N / m bị dãn ra 3cm; lò xo thứ 2 bị dãn ra 2cm . Độ cứng của lò xo thứ 2 là: F F A. 75 N/m B. 33 Nm/s C. 300 N/m D. 100 N/m Đáp án: A Câu 36. Phương trình chuyển động của một vật trên trục Ox có dạng: x = −2t2 + 15t +10. Trong đó t tính bằng giây, x tính bằng mét. Vật này chuyển động A. Nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều âm của trục Ox. B. Chậm dần đều theo chiều dưong rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox. C. Nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều dương của trục Ox D. Chậm dần đều rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox Đáp án: B Câu 37. Trọng tâm của vật rắn là: A. Điểm đặt của trọng lực. B. Điểm mà khi giá của lực tác dụng đi qua luôn làm vật đứng yên. C. Điểm đồng quy của các lực tác dụng vào vật rắn. D. Điểm bất kỳ trên vật rắn mà giá của lực đi qua. Đáp án: A Câu 38. Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là A. Giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế B. Giá của trọng lực thẳng đứng C. Giá của trọng lực nằm ngoài mặt chân đế D. Trọng tâm của vật ở ngoài mặt chân đế. Đáp án: A Câu 39. Một vật được buông rơi tự do tại nơi có có gia tốc trọng trường g. Lập biểu thức quãng đường vật rơi trong n giây và trong giây thứ n 2n − 1 2n − 1 2n − 1 2n − 1 g g A. B. C. D. 2 2n 2 2n Đáp án: A Câu 40. Một chiếc xe chuyển động với tốc độ 50km/h trong 6km đầu tiên và 90km/h trong 6km tiếp theo. Tốc độ trung bình của xe trong quãng đường 12km này là A. Lớn hơn 70km/h B. Bằng 70km/h C. Nhỏ hơn 70km/h D. Bằng 38km/h Đáp án: C
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu C 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 B
D
A
A
A
D
D
D
C
C
B
A
D
D
B
D
ĐỀ 5: Câu 1. Hai lực đồng quy có độ lớn bằng 10 N và 8 N. Độ lớn lực tổng hợp có thể nhận giá trị bằng A. 1N. B. 10N. C. 20N. D. 80N. Đáp án: B Câu 2. Hai lực cân bằng là: A. Hai lực đặt vào 2 vật khác nhau, cùng cường độ, có phương cùng trên 1 đường thẳng, có chiều ngược nhau. B. Hai lực cùng đặt vào 1 vật , cùng cường độ có chiều ngược nhau, có phương nằm trên 2 đường thẳng khác nhau. C. Hai lực cùng đặt vào 1 vật , cùng cường độ có chiều D. Cả A,B,C đều đúng. ngược nhau. Đáp án: C Câu 3. Một ngẫu lực tác dụng vào một vật và gây ra momen M = 1,8 (N.m) đối với trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực. Cánh tay đòn của ngẫu lực là d = 15cm. Mỗi lực của ngẫu lực có độ lớn là? A. 6N B. 12N C. 9N D. 3N Đáp án: B Câu 4. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần có gia tốc a có tốc độ đầu là 18 km/h. Trong giây thứ năm kể từ khi bắt đầu chuyển động, vật đi được quãng đường là 5,9 m. Quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian là 10 s kể từ khi vật bắt đầu chuyển động là s10. Độ lớn của s10/a bằng A. 300 s2. B. 125 s2. C. 12 s2. D. 375 s2. Đáp án: A Câu 5. Một vật không có trục quay nếu chịu tác dụng của 1 ngẫu lực thì sẽ chuyển động ra sao? A. Không chuyển động vì ngẫu lực có hợp lực bằng 0. B. Quay quanh 1 trục bất kì. C. Quay quanh 1 trục do ngẫu lực hình thành. D. Chuyển động khác A, B, C. Đáp án: D Câu 7. Một thước thẳng, đồng chất, tiết diện đều có chiều dài AB = 100cm, trọng lượng P = 30N. Thước có thể quay xung quanh một trục nằm ngang đi qua điểm o trên thước với OA = 30cm. Để thước cân bằng nằm ngang, cần treo tại đầu A một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu? A. 30N. B. 20N. C. 10 N. D. 15 N Đáp án: B Câu 8. Một người đứng ở một vách đá nhô ra biển và ném một hòn đá theo phương ngang xuống biển với tốc độ 18 m/s. Vách đá cao 50 m so với mặt nước biển. Lấy g = 9,8 m/s2. Sau bao lâu thì hòn đá chạm mặt nước? A. 3,19 s. B. 2,43 s. C. 4,11 s. D. 2,99 s. Đáp án: A
B
D
D
Câu 9. Hai lò xo lí tưởng có độ cứng k1 = 350 N.m, k2 = 150 N/m được móc vào nhau như hình vẽ. Nếu kéo đầu C ra bằng một lực thẳng đứng xuống dưới có độ lớn F thì hệ lò xe dãn ra một đoạn ∆ℓ. Người ta gọi lò xo mà khi bị kéo ra với lực F cũng bị dãn ra một đoạn ∆ℓ như hệ trên là lò xo tương đương với hệ trên. Độ cứng của lo xò tương đương bằng A. 105 N/m. B. 120 N/m. C. 300 N/m. D. 150 N/m. Đáp án: A Câu 10. Một vật có khối lượng m = 20 (kg) đặt trên sàn nhà. Người ta kéo vật bằng một lực hướng chếch lên trên và hợp với phương ngang một góc 30 0 . Vật chuyển động đều trên sàn nhà nằm ngang. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn nhà là µ t = 0, 3 . Cho g = 9, 8 m /s2 . Độ lớn
(
của lực kéo vật là A. 28,2 (N)
B. 56, 4 (N)
C. 44, 6 (N)
)
D. 68, 5 (N)
Đáp án: B Câu 11. Tính lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trời biết khối lượng của trái đất là 6.10 24 kg . Khối lượng mặt trời là 2.1030 kg . Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là 1,5.1011 m A. 4,557.1022N B. 5,557.1022N C. 3,557.1022N 22 D. 6,557.10 N Đáp án: C Câu 12. Điều nào sau đây là không đúng khi nói về chuyển động rơi tự do? A. Sự rơi tự do là sự rơi của một vật chỉ dưới tác dụng của trọng lực. B. Các vật rơi tự do ở cùng một nơi trên Trái Đất và ở gần mặt đất đều có cùng một gia tốc. C. Các vật rơi tự do ở cùng một nơi trên Trái Đất và ở gần mặt đất đều có cùng một gia tốc. D. Trong quá trình rơi tự do, gia tốc của vật không đổi cả về hướng và độ lớn. Đáp án: C Câu 13. Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều? A. Chuyển động của pittông trong động cơ đốt trong. B. Chuyển động của một mắt xích xe đạp. C. Chuyến động của đầu kim phút. D. Chuyển động của con lắc đồng hồ. Đáp án: C Câu 14. Một quả cầu có khối lượng 2,5 kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây hợp với tường góc α = 60o. Cho g = 9,8 m/s2; bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường, lực căng T của dây treo là A. 49 N. B. 12,25 N. C. 24,5 N. D. 30 N. Đáp án: A Câu 15. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng x = 4t – 10 (x đo bằng kilomet và t đo bằng giờ). Quãng đường đi được của chất điểm sau 3h chuyển động là bao nhiêu? A. 15km. B. 12km. C. 6km D. 8km. Đáp án: B Câu 16. Chuyến bay của hãng hàng không Việt Nam từ Hà Nội đi Wasaw (Cộng hòa Balan) khởi hành vào lúc 18h giờ Hà Nội ngày hôm trước, đến Wasaw lúc 5h sáng hôm sau theo giwof Wasaw. Biết giờ Wasaw chậm hơn giờ Hà Nội 5 giờ. Thời gian bay là: A. 16 h. B. 17 h. C. 12 h. D. 18 h. Đáp án: A Câu 17. Để tăng mức vững vàng của trạng thái cân bằng đối với xe cần cẩu người ta chế tạo xe có B. Mặt chân đế nhỏ. C. Mặt chân đế rộng và trọng tâm thấp. A. Khối lượng lớn D. Mặt chân đế nhỏ, và khối lượng lớn. Đáp án: C Câu 18. Cho hai lực F1 , F 2 đồng quy có độ lớn là F1 = 6 N và F2= 8 N. Nếu hợp lực của hai lực đó có độ lớn là F = 10 N, thì góc giữa hai lực F1 và F2 là? A. 600 B. 900 C. 00 D. 1800 Đáp án: B
Câu 19. Một tàu thủy tăng tốc đều đặn từ 15m/s đến 27m/s trên một quãng đường thẳng dài 210m. Thời gian tàu chạy trên quãng đường đó là A. 10s. B. 4,5s. C. 2,5s. D. 3,8s. Đáp án: A Câu 20. Một người nông dân dùng quang gánh, gánh 2 thúng, thúng lúa nặng 50kg, thúng khoai nặng 30kg. Đòn gánh có chiều dài 1,5m. Hỏi vai người nông dân phải đặt ở điểm nào cách thúng lúa bao nhiêu để đòn gánh cân bằng khi đó vai chịu một lực là bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh
(
)
lấy g = 10 m / s 2 . A. 0,5625 ( m ) ;800 ( N )
B. 0,9375 ( m ) ;800 ( N )
C. 0,5625 ( m ) ; 200 ( N )
D. 0,9375 ( m ) ; 200 ( N )
Đáp án: A Câu 21. Xác định vị trí trọng tâm của bản mỏng là đĩa tròn tâm O bán kính R, bản bị khoét một lỗ tròn bán kính R/2 như hình A. R/3 B. R/4 C. R/5 D. R/6 Đáp án: D Câu 22. Điều nào sau đây là sai khi nói về lực và phản lực? A. Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời B. Lực và phản lực luôn đặt vào hai vật khác nhau C. Lực và phản lực luôn cùng hướng với nhau. D. Lực và phản lực là không thể cân bằng nhau Đáp án: C Câu 23. Một ca nô chạy ngược dòng nước với vận tốc 10 m/s so với dòng nước. Vận tốc của dòng chảy là 6 m/s. Vận tốc của ca nô so với bờ sông bằng A. 10 m/s. B. 16 m/s. C. 4 m/s. D. 12 m/s. Đáp án: C Câu 25. Câu nào sau đây là không đúng ? A. Lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. B. Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. C. Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm tỉ lệ với tích khối lượng của hai vật D. Lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ với bình phương độ biến dạng của lò xo. Đáp án: D Câu 26. Một người khối lượng m = 50kg đứng trên thuyền khối lượng m1 = 150 kg. Người này dùng dây nhẹ kéo thuyền thứ 2 khối lượng 250kg về phía mình. Lúc đầu 2 thuyền nằm yên trên mặt nước và cách nhau s = 9m. Lực kéo ngang không đổi là F = 30N.Lực cản của nước vào mỗi thuyền là 10N. Lúc chạm nhau các thuyền có độ lớn bao nhiêu? A. v1 = 1m/s2; v2 = 0,8m/s2 B. v1 = 1,5m/s2; v2 = 1m/s2 C. v1 = 2m/s2; v2 = 2 2 2 1,5m/s D. v1 = 3m/s ; v2 = 1,5m/s Đáp án: A Câu 27. Một vật được thả rơi không vận tốc đầu khi vừa chạm đất có v = 60m/s, g = 10m/s2. Xác định quãng đường rơi của vật, tính thời gian rơi của vật. A. 170m; 10s. B. 180m; 6s C. 120m; 3s D. 110m; 5s Đáp án: B Câu 28. Một vật có khối lượng 2kg chuyển động tròn đều trên đường tròn có bán kính 50cm có tốc độ 4 vòng/s. Xác định lực hướng tâm tác dụng lên vật A. 551N B. 431N C. 151 N D. 631N Đáp án: D Câu 29. Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k 1 = 1( N/cm ) và
k 2 = 150 ( N/m ) được mắc song song nhau. Độ cứng của hệ hai lò xo ghép trên là A. 60 ( N/m)
B. 151( N/m )
C. 250 ( N/m )
D. 0, 993 ( N/m )
Đáp án: C Câu 30. Một vật được thả rơi từ độ cao 1280 m so với mặt đất. Lấy g = 10m / s 2 . Khi vận tốc của vật là 40m/s thì vật còn cách mặt đất bao nhiêu? Còn bao lâu nữa thì vật rơi đến đất? A. 1000m; 6s B. 1200m; 12s C. 800m; 15s D. 900m; 20s Đáp án: B Câu 31. Cho N là độ lớn của áp lực, µ là hệ số ma sát lăn. Khi đó, lực ma sát lăn A. Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật khi vật lăn trên một mặt giúp tăng cường chuyển động lăn. B. Có hướng cùng với hướng của vận tốc. C. Có hệ số ma sát lăn lớn hơn hệ số ma D. Công thức tính lực ma sát lăn: Fmsl = µN sát trượt. Đáp án: D Câu 32. Hai lực cửa một ngẫu lực có độ lớn F = 40 N. Cánh tay đòn của ngẫn lực là d = 30 cm. Momen của ngẫu lực là A. 18 N.m. B. 40 N.m. C. 10 N.m D. 12N.m. Đáp án: D Câu 33. Vật chuyển động chậm dần đều A. Vecto gia tốc của vật cùng chiều với chiều chuyển động B. Gia tốc của vật luôn luôn dương. C. Vecto gia tốc của vật ngược chiều với chiều chuyển động D. Gia tốc của vật luôn luôn âm Đáp án: C Câu 34. Từ đỉnh tháp ở nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2 người ta ném một viên đá theo phương ngang với vận tốc đầu 3 m/s. Sau thời gian 0,4 s vận tốc của viên bi bằng: A. 4 m/s. B. 5 m/s. C. 8 m/s. D. 7 m/s. Đáp án: B Câu 35. Một người ngồi trên ghế một chiếu đu quay khi chiếc đu đang quay với tốc độ 5 vòng/phút. Biết khoảng cách từ chỗ người ngồi đến trục quay của chiếc đu là 3 m. Gia tốc hướng tâm aht của người này bàng B. 2,96.102 m/s2. C. 29,6.102 m/s2. D. A. 8,2 m/s2. 2 0,83 m/s . Đáp án: D Câu 36. Một vật khối lượng 8kg được kéo đều trên sàn bằng 1 lực 20N hợp với phương ngang 1 góc F α α = 300 . Lực ma sát đã thực hiện công là bao nhiêu? A. −10 3 ( J ) B. −20 3 ( J ) C. 10 3 ( J ) D. 20 3 ( J ) Đáp án: A Câu 37. Từ thực tế, hãy xem trong trường hợp nào dưới đây, quỹ đạo chuyển động của vật là đường thẳng? A. Một hòn đá được ném theo phương ngang. B. Một ô tô đang chạy trên quốc lộ 1 theo hướng Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh C. Một viên bỉ rơi từ độ cao 2 m. D. Một tờ giấy rơi từ độ cao 3 m Đáp án: C Câu 38. Hai quả cầu đồng chất giống hệt nhau, khối lượng và bán kính mỗi quả cầu lần lượt là 500 g và 5 cm. Lực hấp dẫn lớn nhất giữa hai quả cầu bằng B. 2,38.109 N. C. 109N. D. 0,89.109 N. A. 1,67.10−9 N. Đáp án: A Câu 39. Chuyển động của một xe máy được mô tả bởi đồ thị. Chuyển động của xe máy là chuyển động. A. Đều trong khoảng thời gian từ 0 s đến 20 s, chậm dần đều trong khoảng thời gian từ 60 s đến 70 s. B. Chậm dần đều trong khoảng thời gian từ 0 s đến 20 s nhanh dần đều trong khoảng thời gian từ 60 s đến 70 s. C. Đều trong khoảng thời gian từ 20 s đến 60 s, chậm dần đều trong khoảng thời gian từ 60 s đến 70 s
D. Nhanh dần đều trong khoảng thời gian từ 0 s đến 20 s, đều trong khoảng thời gian từ 60 s đến 70 s Đáp án: C Câu 40. Một ô tô khi không chở hàng có khối lượng 2 tấn, khởi hành với gia tốc 0,4 m/s2. Cũng ô tô đó, khi chở hàng khởi hành với gia tốc 0,2 m/s2. Biết rằng hợp lực tác dụng vào ô tô trong hai trường hợp đều bằng nhau. Tính khối lượng của hàng hóa? A. 1 tấn B. 0,5 tấn C. 2 tấn D. 2,5 tấn Đáp án: C
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu C 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 B
C
B
A
D
B
B
A
A
B
C
C
C
A
B
A
ĐỀ 6: Câu 1. Chọn phát biểu sai. Vật chuyển động tròn đều với chu kì T không đổi, khi bán kính r của quĩ đạo A. Giảm thì tốc độ dài giảm. B. Thay đổi thì tốc độ góc không đổi. C. Tăng thì độ lớn gia tốc hướng tâm tăng. D. Tăng thì tốc độ góc tăng. Đáp án: D Câu 2. Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m để nó dãn ra được 10 cm A. 10 N. B. 5 N. C. 7,5 N. D. 12,5N. Đáp án: A Câu 3. Trong các cách viết hệ thức của định luật II Niu-tơn sau đây, cách viết nào đúng A. F = ma B. F = −ma C. F = ma D. F = −ma Đáp án: C Câu 4. Một thanh cứng đồng chất, tiết diện đều, chiều dài ℓ = AB = 60 cm, khối lượng m = 1 kg có thể quay không ma sát xung quanh một bản lề tại đầu A. Thanh được giữ cân bằng nằm ngang bởi một sợi dây nhẹ, không dãn BC. Biết rằng khoảng cách AC = 20 3 cm. Tính độ lớn lực mà bản lề tác dụng lên thanh tại A. Lấy y = 10 m/s2. B. 5N. C. 10 N. D. 15 A. 5 3 N. N. Đáp án: C Câu 5. Hai lực cửa một ngẫu lực có độ lớn F = 40 N. Cánh tay đòn của ngẫn lực là d = 30 cm. Momen của ngẫu lực là A. 18 N.m. B. 40 N.m. C. 10 N.m D. 12N.m. Đáp án: D Câu 6. Khi ô tô đang chạy với tốc độ 20 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Sau khi đi được quãng đường 100 m ô tô dừng lại. Gia tốc chuyển động của ô tô là B. 1 m/s2. C. -2 m/s2. D. -0,5 m/s2. A. 0,5 m/s2. Đáp án: C Câu 7. Một vật rắn khi kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một chút thì trọng lực có xu hướng giữ nguyên vật ở vị trí cân bằng mới của nó là cân bằng A. Tịnh tiến B. Bền. C. Không bền. D. Phiếm định Đáp án: D Câu 8. Người ta quan sát ở trên mặt đất thấy “Mặt Trời mọc ở đằng Đông và lặn ở đằng Tây”. Nguyên nhân là do A. Trái Đất tự quay theo chiều Tây sang Đông. B. Trái Đất tự quay từ Đông sang Tây. C. Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất theo chiều từ Đông sang Tây D. Trái Đất chuyển động quanh Mặt trời theo chiều từ Tây sang Đông. Đáp án: A Câu 9. Phân tích lực F thành hai lực thành phần F1 và F2 vuông góc với nhau. Biết độ lớn của lực F = 100 N; F1 = 60 N thì độ lớn của lực F2 là A. 40 N. B. 80 N. C. 160 N. D. 640 N. Đáp án: B
C
B
A
Câu 10. Một vận động viên mô tô địa hình chuyển động theo phương nằm ngang rời khỏi một điểm cao 1,25m so với mặt đất và chạm đất tại điểm cách đó 10m. Lấy g =10m/s2. Vận tốc tại điểm bắt đầu bay bằng A. 20m/s. B. 15m/s. C. 10m/s. D. 5m/s. Đáp án: A Câu 11. Một thanh chắn đường dài 7,8 m, có trọng lượng 2100 N và có trọng tâm ở cách đầu trái 1,2 m. Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên trái 1,5 m. Để thanh nằm ngang thì phải tác dụng vào đầu bên phải một lực bằng A. 1000N. B. 200 N. C. 300N. D. 400 N. Đáp án: A Câu 12. Phương trình liên hệ giữa đường đi, vận tốc, và gia tốc của chuyển động chậm dần đều (a ngược dấu với v0 và v) là: A. v 2 − v02 = −2as. B. v 2 + v02 = 2as. C. v 2 + v02 = −2as. D. v 2 − v02 = 2as. Đáp án: D Câu 13. Một tấm ván nặng 300N dài 2m bắc qua con mương. Biết trọng tâm cáchAA là 1,2m;GcáchBB là • 0,8m. Áp lực tấm ván tác dụng lên 2 bờ mương A và B là? A. 120N; 180N B. 180N;120N C. 150N;150N D. 160N;140N Đáp án: A Câu 14. Công thức của định luật Húc là
A. F = ma
B. F = G
m1m2 r2
C. F = k ∆l
D. F = µN
Đáp án: C Câu 15. Một vật chuyển động có phương trình với vận tốc v = (10 – 2t) (m/s). Sau 4,5s kể từ thời điểm t = 0, vật đi được quãng đường: A. 30m. B. 24m. C. 24,75m. D. 84m. Đáp án: C Câu 16. Chuyển động của các điểm trong vật rắn chuyển động tịnh tiến có tính chất như thế nào ? A. Quỹ đạo và quãng đường đi của các điểm đều giống nhau B. Quỹ đạo và quãng đường đi của các điểm đều không giống nhau. C. Quỹ đạo các điểm giống nhau nhưng quãng đường đi khác nhau D. Quỹ đạo các điểm khác nhau nhưng đường đi giống nhau Đáp án: C Câu 17. Có ba vật (1), (2), (3) . Áp dụng công thức cộng vận tốc có thể viết được phương trình nào kể sau đây ?
A. v1−3 = v1−2 + v2−3 B. v1− 2 = v1−3 + v3−2 C. v2−3 = v2−1 + v1−3 D. Cả A, B và C đều đúng. Đáp án: D Câu 18. Tác dụng của một lực lên một vật rắn là không đổi khi A. lực đó dịch chuyển sao cho phương của lực không đổi. B. giá của lực quay một góc 90°. D. độ lớn của lực thay đổi ít. C. lực đó trượt trên giá của nó. Đáp án: C Câu 19. Tại cùng một vị trí, hai vật có khối luợng m1= 200 g, m2 = 400 g rơi tự do xuống mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Thời gian chạm đất của vật m1 và vật m2 lần lượt là t1 và t2. Chọn hệ thức đúng A. t2 = 4t1 B. t2 = t1. C. t2 = 2t1 D. t2 = 16t1. Đáp án: B Câu 20. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm. Khi bị kéo, lò xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nó bằng 5 N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10 N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu ? A. 28 cm. B. 40 cm. C. 48 cm. D. 22 cm. Đáp án: A
Câu 21. Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 12 N, 20 N, 16 N. Nếu bỏ lực 20 N thì hợp lực của hai lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu ? A. 4 N. B. 20 N. C. 28 N. D. 15 N. Đáp án: B Câu 22. Hai lực của 1 ngẫu lực có độ lớn F=10N.Cách tay đòn của ngẫu lực d=10cm.Mômen của ngẫu lực là: A. 100 N.m B. 2,0 N.m C. 1,0 N.m D. 0,5 N.m Đáp án: C Câu 23. Một vật khối lượng 8kg được kéo đều trên sàn bằng 1 lực 20N hợp với phương ngang 1 góc F α = 300 . Lực ma sát đã thực hiện công là bao nhiêu? α A. −10 3 ( J ) B. −20 3 ( J ) C. 10 3 ( J ) D. 20 3 ( J ) Đáp án: A Câu 24. Một chất điểm đang chuyển động đều dọc theo chiều dương của trục Ox. Đúng thời điểm t = 0, chất điểm qua gốc tọa độ, thì một lực không đổi cùng phương với phương trục Ox, tác dụng vào chất điểm trong khoảng thời gian 0,6s làm vận tốc của nó thay đổi từ 9 cm/s đến 6 cm/s. Tiếp đó, tăng độ lớn của lực lên gấp ba lần trong khoảng thời gian 2,2s nhưng vẫn giữ nguyên hướng của lực. Chất điểm đổi chiều chuyển động ở thời điểm A. 1,0 s. B. 1,5 s. C. 1,7 s. D. 1,1 s. Đáp án: A Câu 25. Khoảng cách giữa hai tâm của hai quả cầu bằng 5 (m) và khối lượng mỗi quả cầu bằng 5 (kg) . Hai quả cầu tác dung lẫn nhau bằng lực hấp dẫn có giá trị
A. 6, 672.10−11 (N)
(
B. 6, 672.10−11 N.m2 /kg2
)
C. 9, 81.52 (N)
D. 9, 81 (N)
Đáp án: A Câu 26. Xác định vị trí trọng tâm của bản mỏng là đĩa tròn tâm O bán kính R, bản bị khoét một lỗ tròn bán kính R/2 như hình A. R/3 B. R/4 C. R/5 D. R/6 Đáp án: D Câu 27. Chiều của lực ma sát nghỉ A. Ngược chiều với vận tốc của vật. B. Ngược chiều với gia tốc của vật. C. Ngược chiều với thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc. D. Vuông góc với mặt tiếp xúc. Đáp án: C Câu 28. Sức cản của không khí A. Làm cho vật nặng rơi nhanh, vật nhẹ rơi chậm B. Làm cho các vật rơi nhanh, chậm khác nhau C. Làm cho vật rơi chậm dần. D. Không ảnh hưởng gì đến sự rơi của các vật Đáp án: B Câu 29. Vật có khối l;ượng m chịu tác dụng của lần lượt của 2 lực F1 và F2 thì thu được gia tốc tương ứng là a1 và a 2 . Nếu vật trên chịu tác dụng của lực ( F1 + F2 ) thì sẽ thu được gia tốc bao nhiêu? A. a1 − a 2
B. a1 + a 2
C.
a1.a 2 a1 + a 2
D.
a1.a 2 a1 − a 2
Đáp án: B Câu 30. Một xe ô tô xuất phát từ một điểm cách bến xe 5 km trên một đường thẳng qua bến xe, và chuyển động với tốc độ 80 km/h ra xa bến. Chọn bến xe làm vật mốc, chọn thời điểm ô tô xuất phát phải làm mốc thời gian và chọn nhiều chuyển động của ô tô làm chiều dương. Phương trình chuyển động của ô tô trên đoạn đường thẳng là: A. x = 5 + 80t. B. x = ( 80 − 3) t. C. x = 3 − 80t. D. x = 80t. Đáp án: A Câu 31. Một phi công muốn máy bay của mình bay về hướng Tây trong khi gió thổi về hướng Nam với tốc độ 80 km/h. Phi công lái máy bay theo hướng Tây - Bắc hợp với hướng Đông - Tây một góc α.
Biết rằng khi không có gió, tốc độ của máy bay so với mặt đất là 200 km/h. Giá trị α gần giá trị nào nhất sau đây A. 230. B. 140. C. 200. D. 300. Đáp án: A Câu 32. Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1 và h2. Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất lớn gấp ba lần khoảng thời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua lực cản của không khí. Tỉ số các độ cao là bao nhiêu ? h1 h h h B. 1 = 4 C. 1 = 5 D. 1 = 9 =2 h2 h2 h2 h2 Đáp án: D Câu 33. Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu v0 = 20 m/s và rơi xuống đất sau 3 s. Hỏi quả bóng được ném từ độ cao nào ? Lấy g = 10 m/s2 và bỏ qua sức cản của không khí. A. 30 m. B. 45 m. C. 60 m. D. 90 m. Đáp án: B Câu 34. Một vật nặng 4,0kg được gắn vào một dây thừng dài 2m. Nếu vật đó quay tự do thành một vòng tròn quanh trục thẳng đứng gắn với đầu dây thì sức căng của dây là bao nhiêu khi căng tối đa và vật có vận tốc 5 m/s? A. 5,4 N. B. 10,8 N C. 21,6 N. D. 50 N. Đáp án: D Câu 35. Cho hai lực F1 , F 2 đồng quy có độ lớn là F1 = 6 N và F2= 8 N. Nếu hợp lực của hai lực đó có độ lớn là F = 10 N, thì góc giữa hai lực F1 và F2 là? A. 600 B. 900 C. 00 D. 1800 Đáp án: B Câu 36. Hai vật M và N xuất phát đồng thời từ điểm A, chuyển động thẳng, cùng hướng, không đổi chiều chuyển động và biến đổi đều với gia tốc khác nhau. Vận tốc đầu của M và N tương ứng bằng 15 m/s và 20 m/s. Khi m gặp N vận tốc của M là 30 m/s vận tốc của N khi đó bằng A. 30 m/s B. 25 m/s C. 20 m/s D. 15 m/s Đáp án: B Câu 37. Ba vật có khối lượng m1 = m2 = m3 = 5 kg được nối với nhau bằng các sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa mặt bàn và các vật tương ứng là µ 1 = 0,3; µ 2 = 0,2; µ 3 = 0,1. Người ta kéo vật với một lực F nằm ngang có độ lớn bằng 35 N. Tính gia tốc chuyển động của vật, g = 10 m/s2.
A.
A. 1/3 m/s2. B. 2 m/s2. C. 0,8 m/s2. D. 2,4 m/s2. Đáp án: A Câu 38. Một xuồng máy chuyển động thẳng từ trạng thái nghỉ với gia tốc 3m/s2 trong 8s. Quãng đường mà xuồng máy đi được trong thời gian này là A. 24m B. 48m C. 72m D. 96m Đáp án: C Câu 39. Bình điện (dynamô) của một xe đạp, có núm quay đường kính 1 cm tì vào vỏ xe. Khi xe đạp đi với vận tốc 18 km/giờ, tìm số quay trong 1 giây của núm bình điện. A. 314,1 vòng/s. B. 125,8 vòng/s. C. 213,4 vòng/s. D. 159,2 vòng/s. Đáp án: D Câu 40. Một con tàu vũ trụ bay về hướng mặt trăng, biết khoảng cách giữa tâm trái đất và mặt trăng bằng 60 lần bán kính trái đất và khối lượng mặt trăng nhỏ hơn khối lượng của trái đất 81 lần. Xác định vị trí con tàu sao cho lực hất đãn của trái đất và mắt trăng tác dụng lên con tàu cân bằng. A. Tàu cách Trái Đất 44 lần bán kính Trái Đất B. Tàu cách Trái Đất 64 lần bán kính Trái Đất C. Tàu cách Trái Đất 74 lần bán kính Trái Đất D. Tàu cách Trái Đất 54 lần bán kính Trái Đất Đáp án: D
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu C 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 D
A
C
C
D
C
D
A
B
A
A
D
A
C
C
A
D
ĐỀ 7: Câu 1. Đồ thị toạ độ - thời gian của một vật như ở hình dưới Tốc độ trung bình của vật từ t1 = 0 đến t 2 = 5 s là A. 5 m/s B. 6 m/s C. 10 m/s D. 25 m/s Đáp án: C Câu 2. Ba lực F1 , F2 , F3 nằm trong cùng một mặt phẳng có độ lớn lần lượt bằng 5,2N, 3N, 4N. Biết rằng lực F2 làm thành với hai lực F1 , F3 những góc như hình vẽ. Véc tơ hợp lực của ba lực nói trên A. Là vecto không. B. Có độ lớn 6,7 và hợp với F1 một góc 480 C. Có độ lớn 7N và hợp với F2 một góc 00 D. Có độ lớn 8N và hợp với F3 một góc 300. Đáp án: B Câu 3. Một chiếu thuyền buồm chạy ngược dòng sông. Sau 1 giờ đi được 10 (km ) , một khúc gỗ trôi theo dòng sông sau 1 phút trôi được
100 (m) . Vận tốc của thuyền buồm so với nước có giá trị là bao 3
nhiêu ? A. 8 (km /h )
B. 10 (km /h )
C. 12 (km /h )
D. 20 (km /h )
Đáp án: C Câu 4. Một vật ở trên mặt đất có trọng lưọng 9 N. Khi ở một điểm cách tâm Trái Đất 3R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng A. 81N B. 27N C. 3N D. 1N Đáp án: D Câu 6. Xác định vị trí trọng tâm của bản mỏng là đĩa tròn tâm O bán kính R, bản bị khoét một lỗ tròn bán kính R/2 như hình A. R/3 B. R/4 C. R/5 D. R/6 Đáp án: D Câu 7. Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Mômen của ngẫu lực là A. 100Nm. B. 2,0 Nm. C. 0,5 Nm. D. 1,0 Nm. Đáp án: D Câu 8. Có lực hướng tâm khi A. Vật chuyển động thẳng. B. Vật đứng yên C. Vật chuyển động thẳng đều D. Vật chuyển động cong Đáp án: D
C
B
Câu 9. Một vật rắn chịu tác dụng của lực F = 20 N có thể quay quanh trục cố định, khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là 20 cm. Momen của lực F tác dụng lên vật là A. 0,4 N.m. B. 400 N.m. C. 4N.m. D. 40 N.m. Đáp án: C Câu 10. Cho một lò xo đầu trên cố định đầu dưới treo một vật có khối lượng 200g thì dãn ra một đoạn 2cm cho g = 10m/s2. Tính độ cứng của lò xo A. 200N B. 100N C. 300N D. 400N Đáp án: B Câu 11. Thông tin nào sau đây là sai ? A. Hai vật chuyển động cùng vận tốc và vị trí ban đầu. . Hai ật chuyển động cùng vận tốc x (vkm ) nhưng vị trí ban đầu khác nhau. C. Hai vật chuyển động cùng chiều. 80 D. Hai vật chuyển động không bao giờ gặp nhau. Đáp án: A 40 Câu 12. Thủ môn bắt " dính " bóng là nhờ A. Lực ma sát trượt B. Lực ma sát nghỉ. C. Lực quán tính. D. Lực ma sát lăn. O t (h ) 1 Đáp án: B Câu 13. Vị trí trọng tâm của vật rắn trùng với A. điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. B. điểm chính giữa vật. C. tâm hình học của vật. D. điểm bất kì trên vật. Đáp án: A Câu 14. Một ô tô có khối lượng 1500 kg khi khởi hành được tăng tốc bởi một lực 2000 N trong 18 giây đầu tiên. Tốc độ của xe đạt được ở cuối khoảng thời gian đó là: A. 24 m/s. B. 20 m/s. C. 10 m/s. D. 40 m/s. Đáp án: A Câu 15. Điều nào sau đây là không đúng khi nói về chuyển động rơi tự do của các vật ? A. Sự rơi tự do là sự rơi của một vật chỉ dưới tác dụng của trọng lực B. Các vật rơi tự do ở cùng một nơi trên Trái Đất và ở gần mặt đất đều có cùng một gia tốc. C. Trong quá trình rơi tự do, vận tốc của vật giảm dần theo thời gian. D. Trong quá trình rơi tự do, gia tốc của vật không đổi cả về hướng và độ lớn. Đáp án: C Câu 16. Chuyển động của các điểm trong vật rắn chuyển động tịnh tiến có tính chất như thế nào ? A. Quỹ đạo và quãng đường đi của các điểm đều giống nhau B. Quỹ đạo và quãng đường đi của các điểm đều không giống nhau. C. Quỹ đạo các điểm giống nhau nhưng quãng đường đi khác nhau D. Quỹ đạo các điểm khác nhau nhưng đường đi giống nhau Đáp án: C Câu 17. Một vật được ném theo phương ngang ở độ cao 125 m với vận tốc đầu 20 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10m/s 2 . Hỏi vận tốc của vật ngay trước lúc chạm đất là bao nhiêu? A. 48,2 m/s. B. 53,9 m/s. C. 56,3 m/s. D. 60,0 m/s. Đáp án: B Câu 18. Một khối hộp hình vuông đồng chất tiết diện đều có khối lượng m = 10 kg có thể quay quanh O như hình vẽ. Lấy g = 10 m/s2. Để khối hộp quay quanh O thì F phải thoả A. F > 100 N. B. F > 25 N. C. F >50N. D. F > 40 N. Đáp án: C Câu 19. Một chiến sĩ bắn thẳng một viên đạn B40 vào một xe tăng của địch đang đỗ cách đó 235 m. Khoảng thời gian từ lúc bắn đến lúc nghe thấy tiếng đạn nổ khi trúng xe tăng là 1 s. Coi chuyển động của viên đạn là thẳng đều. Tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s. Tốc độ của viên đạn B40 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 588 m/s. B. 623 m/s. C. 586 m/s. D. 756 m/s. Đáp án: D Câu 21. Chọn câu đúng ?
A. Trong chuyển động chậm dần đều gia tốc a < 0 . B. Trong chuyển động chậm dần đều với C. Trong chuyển động nhanh dần đều vận tốc và gia tốc luôn dương vận tốc v < 0 . D. Trong chuyển động nhanh dần đều tích của vận tốc và gia tốc luôn dương. Đáp án: D Câu 22. Một chất điểm chuyển động trên một đường thẳng. Đồ thị tọa độ theo thời gian của chất điểm được mô tả trên hình vẽ. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ 0,5s đến 4,5s là: A. 1,2 cm/s. B. 2,25 cm/s. C. 4,8 cm/s. D. 2,4 cm/s. Đáp án: B Câu 23. Một vật được thả rơi từ độ cao 1280 m so với mặt đất. Lấy g = 10m / s 2 .Tìm vận tốc của vật khi chạm đất? A. 120m/s B. 130m/s C. 140m/s D. 160m/s Đáp án: D Câu 24. Biết các kim đồng hồ quay đều. Tỉ lệ tốc độ góc của kim phút đối với kim giây đồng hồ là: A. 60: 1 B. 1: 60 C. 1:1 D. 1:6 Đáp án: A Câu 25. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm và có độ cứng 75 N/m. Lò xo vượt quá giới hạn đàn hồi của nó khi bị kéo dãn vượt quá chiều dài 30 cm. Tính lực đàn hồi cực đại của lò xo. A. 10 N. B. 12,5 N. C. 15 N. D. 7,5 N. Đáp án: D Câu 26. Cho hệ thống như hình vẽ: m1 = 1,6 kg; m2 = 400 g. Bỏ qua ma sát, khối lượng của dây và ròng rọc. Tìm gia tốc chuyển động của hệ vật ? B. 2 m/s2. C. 8 m/s2. D. 5 m/s2. A. 4 m/s2. Đáp án: C Câu 27. Một máy bay đang bay theo phương ngang với tốc độ 150 m/s, ở độ cao 490 m thì thả một gói hàng xuống đất. Lấy g = 9,8m/s2 . Tầm bay xa của gói hàng là? A. 1000 m B. 7500 m C. 15000 m D. 1500 m Đáp án: D Câu 28. Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1= 40N, F2= 30N . Hãy tìm độ lớn của hai lực khi chúng hợp nhau một góc 1800. A. 10N B. 50N C. 60N D. 40N Đáp án: A Câu 29. Biểu thức của dịnh luật Huc về lực đàn hồi của lò xo là? A. ∆ l = l − l0 B. F = k. ∆ l C. F = k / ∆ l D. F = k 2 . ∆ l Đáp án: B Câu 30. Ba giây sau khi bắt đầu lên dốc tại A tốc độ của xe máy còn lại là 10 m/s tại B. Thời gian từ lúc xe bắt đầu lên dốc cho đến lúc nó dừng lại tại C là t0. Cho biết từ khi lên dốc xe chuyển động chậm dần đều và AC = 62,5 m. Trung bình cộng các giá trị có thể có của t0 là A. 7,5 s. B. 7 s. C. 6,25 s. D. 5 s. Đáp án: C Câu 31. Một vật rắn khi kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một chút thì trọng lực có xu hướng kéo vật ra xa vị trí cân bằng cũ của nó là cân bằng A. Tịnh tiến B. Bền. C. Không bền. D. Phiếm định Đáp án: C
Câu 32. Một ca nô chạy xuôi dòng sông mất 1,5 giờ để chạy thẳng đều từ bến A ở thượng lưu tới bến B ở hạ lưu và phải mất 3 giờ khi chạy ngược lại từ bến B đến bến A. Biết độ lớn vận tốc của ca nô đối với nước là u = 30 km/h. Độ lớn vận tốc của dòng nước đối với bờ sông là v2. Giá trị của AB/v2 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 10 h. B. 13 h. C. 5,2 h. D. 5,8 h Đáp án: D Câu 33. Vệ tinh địa tĩnh là thiết bị dùng để quan sát một khu vực duy nhất trên Trái Đất rất thuận tiện cho dự báo thời tiết. Để làm được như vậy thì tốc độ chuyển động tròn của vệ tinh quanh Trái đất đúng bằng tốc độ tự quay của Trái đất. Biết bán kính Trái đất bằng 6400 km. Một vệ tinh được đặt ở độ cao 35786 km so với mặt đất thì có gia tốc hướng tâm bằng A. 0,125 m/s2. B. 0,223 m/s2. C. 1,75 m/s2. D. 86400 m/s2. Đáp án: B Câu 34. Một ô tô có khối lượng 1500kg đang chuyển động với vận tóc 54km/h. Tài xế tắt máy và hãm phanh, ô tô đi thêm 50m thì dừng lại. Lực ma sát có độ lớn? A. 1500N B. 3375N C. 4326N D. 2497N Đáp án: B Câu 35. Một vật có khối lượng 2kg chuyển động tròn đều trên đường tròn có bán kính 50cm có tốc độ 4 vòng/s. Xác định lực hướng tâm tác dụng lên vật A. 551N B. 431N C. 151 N D. 631N Đáp án: D Câu 36. Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song, đồng phẳng F1 , F2 và F3 là
A. F1 + F2 = F3 B. F1 + F3 = F2 C. F1 + F2 + F3 = 0 D. F3 + F2 = F1 Đáp án: C Câu 37. Biết khối lượng của sao hỏa bằng 0,11 khối lượng trái đất, còn bán kính của sao hỏa bằng 0,53 bán kính trái đất. Xác định gia tốc rơi tự do trên sao hỏa biết trái đất là 9.8m / s 2 . Nếu một người trên trái đất có trọng lượng là 600N thì trên sao hỏa có trọng lượng bao nhiêu? A. 532,325N B. 232,653N C. 835,421N D. 405,625N Đáp án: B Câu 38. Hai hòn đá được thả rơi vào trong cái hố, hòn đá thứ 2 thả vào sau hòn đá đầu 2 giây.Bỏ qua sức cản không khí. Khi 2 hòn đá còn đang rơi , sự chênh lệch về vận tốc của chúng là A. Tăng lên B. Gỉam xuống C. Vẫn không đổi D. Không đủ thông tin xác định Đáp án: C Câu 39. Hai lực trực đối là hai lực A. Ngược chiều. B. Cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn. C. Cùng độ lớn, cùng chiều. D. Trái chiều có độ lớn khác nhau. Đáp án: B Câu 40. Một người khối lượng m = 50kg đứng trên thuyền khối lượng m1 = 150 kg. Người này dùng dây nhẹ kéo thuyền thứ 2 khối lượng 250kg về phía mình. Lúc đầu 2 thuyền nằm yên trên mặt nước và cách nhau s = 9m. Lực kéo ngang không đổi là F = 30N.Lực cản của nước vào mỗi thuyền là 10N. Thời gian 2 thuyền chạm nhau từ lúc bắt đầu kéo là A. t = 5s B. t = 10s C. t = 15s D. t = 8s Đáp án: B
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu C 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 C
B
C
D
B
D
D
D
C
B
A
B
A
A
C
A
ĐỀ 8: Câu 1. Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Mômen của ngẫu lực là A. 100Nm. B. 2,0 Nm. C. 0,5 Nm. D. 1,0 Nm. Đáp án: D Câu 2. Một vật đang chuyển động có gia tốc nhờ lực F tác dụng. Nếu độ lớn lực F giảm đi thì vật sẽ thu được gia tốc có độ lớn như thế nào? A. Lớn hơn B. Nhỏ hơn C. Không đổi D. Bằng 0 Đáp án: B Câu 3. Chất điểm bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ, thẳng nhanh dần đều với một gia tốc có độ lớn không đổi. sau khoảng thời gian t0, chất điểm đột ngột chuyển động chậm dần đều với gia tốc có cùng độ lớn. Thời gian (tính từ thời điểm ban đầu) để chất điểm quay trở lại vị trí lúc đầu là A.
(
)
B. 2 + 2 t0
2t0
C. t0
(
)
D. 2 2 − 2 t0
2
Đáp án: B Câu 4. Một vật rắn chịu tác dụng của lực F = 20 N có thể quay quanh trục cố định, khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là 20 cm. Momen của lực F tác dụng lên vật là A. 0,4 N.m. B. 400 N.m. C. 4N.m. D. 40 N.m. Đáp án: C Câu 5. Chọn phát biểu sai. A. Khi rơi tự do tốc độ của vật tăng dần. B. Vật rơi tự do khi lực cản không khí rất nhỏ so với trọng lực C. Vận động viên nhảy dù từ máy bay xuống mặt đất sẽ rơi tự do. D. Rơi tự do có quỹ đạo là đường thẳng. Đáp án: C Câu 6. Lò xo l1 có độ cứng k1 và lò xo l2 có độ cứng k2. Nếu ghép nối tiếp hai lò xo lại với nhau thì được một lò xo mới có độ cứng k là A. k =
k 1k 2 k1 + k 2
B. k = k 1 + k 2
C. k =
k1 + k 2 k 1k 2
D.
k = k1 − k 2 Đáp án: A Câu 7. Một lò xo có chiều dài tự nhiên ℓ 0 và độ cứng k 0 được cắt làm 2 đoạn có chiều dài ℓ1; ℓ 2 . Đặt
k1 và k2 là các độ lớn của 2 đoạn này. Giữa các độ cứng và các chiều dài có hệ thức liên hệ nào sau đây? k ℓℓ k k kk A. 1 = 2 = 0 B. k1.ℓ1 = k 2ℓ 0 = k 0 .ℓ 0 C. 1 2 = 1 2 D. ℓ1 ℓ 2 ℓ 0 ℓ0 k0 k 0ℓ1 = k1ℓ 2 = k 2ℓ 0 Đáp án: B Câu 8. Một vật rơi không vận tốc đầu từ đỉnh tòa nhà chung cư có độ cao 320m xuống đất. Cho g = 10m/s2. Tìm vận tốc lúc vừa chạm đất và thời gian của vật rơi A. 60m/s;6s B. 70m/s;12s C. 80 m/s; 8s D. 90m/s;10s Đáp án: C Câu 9. Cho hai lực đồng quy F 1 và F2 có độ lớn F1 = F2 = 50 N, khi hai lực này hợp nhau một góc 90° thì hợp lực F của chúng có độ lớn
B
C
D
A. 50 2 N. B. 100 N. C. 50 N. D. 75 N. Đáp án: A Câu 10. Một vật nặng 4,0kg được gắn vào một dây thừng dài 2m. Nếu vật đó quay tự do thành một vòng tròn quanh trục thẳng đứng gắn với đầu dây thì sức căng của dây là bao nhiêu khi căng tối đa và vật có vận tốc 5 m/s? A. 5,4 N. B. 10,8 N C. 21,6 N. D. 50 N. Đáp án: D Câu 11. Đứng ở Trái Đất, ta sẽ thấy A. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất B. C. Mặt Trời đứng yên, Trái Mặt Trời và Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất Đất và Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời D. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Đáp án: D Câu 12. Chuyển động của các điểm trong vật rắn chuyển động tịnh tiến có tính chất như thế nào ? B. Quỹ đạo và quãng đường A. Quỹ đạo và quãng đường đi của các điểm đều giống nhau đi của các điểm đều không giống nhau. C. Quỹ đạo các điểm giống nhau nhưng quãng đường đi khác nhau D. Quỹ đạo các điểm khác nhau nhưng đường đi giống nhau Đáp án: C Câu 13. Một người nâng tấm ván AB có trọng lượ ng lượng 50 kg với lực F để ván nằm yên và hợp với mặt đường một góc 30o. Xác định độ lớn của lực F khi lực F hướng vuông góc với tấm ván A. 125 3N B. 125 2N C. 250 2N D. 250 3N Đáp án: A Câu 14. Chọn câu sai trong các câu sau ? Nếu vật chuyển động tròn đều thì A. Tốc độ dài và tốc độ góc đều có độ lớn không đổi B. Gia tốc triệt tiêu C. Hợp lực tác dụng lên vật hướng vào tâm quay có độ lớn không đổi D. Chu kì quay tỉ lệ nghịch với tốc độ dài Đáp án: B Câu 15. Một máy bay đang bay ngang với vận tốc 150 m/s ở độ cao 2 km thì phát hiện có kẻ địch. Biết gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2 . Máy bay phải thả bom ở khoảng cách bao xa theo phương ngang để trúng kẻ địch? A. 1 km. B. 1,5 km. C. 2 km. D. 3 km. Đáp án: D Câu 16. Một đèn tín hiệu giao thông được treo ở một ngã tư nhờ một dây cáp có trọng không đáng kể. Hai đầu dây cáp được giữ bằng hai cột đèn AB và A’B’, cách nhau 8 m . Đèn nặng 60 N, được treo vào điểm giữa O của dây cáp , làm dây võng xuống 0,5 m tại điểm giữa như hình. Tính lực kéo của mỗi nửa dây. A. 60 N và 60 N. B. 120 N và 240 N C. 120 N và 120N. D. 240 N và 240N. Đáp án: D Câu 17. Một vật chuyển động tròn đều thì mối liên hệ giữa tốc độ dài v, tần số f và bán kính quỹ đạo r là: 2π f 2π f 2 A. υ = 2π fr B. υ = ( 2π f ) r C. υ = D. υ = 2 r r Đáp án: A Câu 18. Một vật bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ với gia tốc không đổi 5m/s2 trong 8s. Sau thời này, vật chuyển động đều. quãng đường vật đã đi được trong 12 s kể từ lúc vật bắt đầu chuyển động là A. 160m Đáp án: B
B. 320m
C. 360m
D. 40m
Câu 19. Một chiếc ô tô xuất phát từ A lúc 6 giờ sáng, chuyển động thẳng đều tới B, cách A 90km. Tốc độ của xe, biết rằng xe tới B lúc 8 giờ 30 phút. A. 48 km/h. B. 24 km/h. C. 36 km/h. D. 60 km/h. Đáp án: C Câu 20. Trên một con sông nước chảy với vận tốc không đổi 0, 5 (m /s) . Một bạn học sinh bơi ngược dòng được 1 (km ) rồi ngay lập tức bơi ngược trở lại về vị trí ban đầu. Biết rằng, trong nước yên lặng bạn đó bơi với vận tốc 1, 2 (m /s) . Thời gian bơi của bạn học sinh là A. 27, 78 phút. B. 35, 5 phút. C. 33, 6 phút. D. 42, 6 phút. Đáp án: C Câu 21. Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút tàu đạt tốc độ 54km/h. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Gia tốc của đoàn tàu gần giá trị nào sau đây? A. 0,185m/s2. B. 0,245m/s2. C. 0,288m/s2. D. 0,188m/s2. Đáp án: B Câu 22. Một vật được ném theo phương ngang với tốc độ v 0 = 10 m/s từ độ cao h so với mặt đất. Chọn hệ trục tọa độ Oxy sao cho gốc O trùng với vị trí ném, Ox theo chiều của véctơ v0, Oy hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc thời gian là lúc ném. Lấy g = 10 m/s 2 , phương trình quỹ đạo của vật là B. y = 10t + 10t. C. y = 0, 05 x 2 . D. y = 0,1x 2 . A. y = 10t + 5t 2 . Đáp án: C Câu 23. Một vật được buông rơi tự do tại nơi có có gia tốc trọng trường g. Lập biểu thức quãng đường vật rơi trong n giây và trong giây thứ n 2n − 1 2n − 1 2n − 1 2n − 1 g g A. B. C. D. 2 2n 2 2n Đáp án: A Câu 24. Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 30 cm, độ cứng 40 N/m được đặt nằm ngang, một đầu lò xo giữ cố định. Tác dụng vào đầu còn lại một lực kéo 1N theo phương của trục lò xo. Khi đó chiều dài của lò xo bằng: A. 27,5 cm B. 32,5 cm C. 30 cm D. 25 cm Đáp án: B Câu 25. Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang, tác dụng vào vật một lực F có phương song song với mặt tiếp xúc, càng tăng lực tác dụng đặt vào vật sao cho vật vẫn đứng yên, trong trường hợp này thì lực ma sát nghỉ có giá trị A. Không đổi. B. Càng tăng theo. C. Càng giảm dần. D. Tăng lên rồi giảm. Đáp án: B Câu 26. Một vật ở trên mặt đất có trọng lượng 9 N. Khi ở một điểm cách tâm Trái Đất 3R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu? A. 81N B. 27N C. 3N D. 1N Đáp án: D Câu 27. Một vật rắn treo vào dây như hình vẽ và nằm cân bằng. Biết 2 lực căng dây T1 = 5 3; T2 = 5 N . Vật có khối lượng là bao nhiêu? A. 5kg Đáp án: B
B. 1kg
C. 2kg
Câu 28. Xác định vị trí trọng tâm của bản mỏng là đĩa tròn tâm O bán kính R, bản bị khoét một lỗ tròn bán kính R/2 như hình A. R/3 B. R/4 C. R/5 Đáp án: D
D. 4kg
T1 600
A • •B
• C
D. R/6
T2 300
Câu 29. Cho cơ hệ gồm ba vật như hình vẽ. Biết m1 = 2 kg; m2 = 1 k; m3 = 3 kg; F = 18 N, α = 30o. Lực căng tác dụng lên hai sợi dây của cơ hệ là
9 3 A. 6 3N và B. 5 N và 4 N. 2 N C. 6,5 N và 5,3 N. D. 4,2 N và 6 N. Đáp án: A Câu 30. Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12 N, 15 N, 9 N. Hỏi góc giữa 2 lực 12 N và 9 N bằng bao nhiêu ? A. 30o B. 90o C. 60o D. 120o Đáp án: B Câu 31. Hai bạn Quyên và Thủy đi xe đạp đến Trung Tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức Hà Nội, coi là đường thẳng với vận tốc vQ = 9km/h, vTh= 12km/h. Xác định vận tốc tương đối (độ lớn và hướng ) của Quyên so với Thủy khi hai xe chuyển động ngược chiều A. 220 km/h theo hướng xe Quyên B. 110km/h theo hướng của xe Quyên C. D. 110km/h theo hướng của xe Thủy 220 km/h theo hướng xe Thủy Đáp án: B Câu 32. Hình vẽ bên là đồ thị tọa độ - thời gian của một chiếc ô tô chạy từ A đến B trên một đường thẳng. Chiều dài quãng đường AB và tốc độ của xe lần lượt là: A. 150 km và 30 km/h. C. 120 km và 30 km/h. Đáp án: D
B. 150 km và 37,5 km/h. D. 90 km và 18 km/h.
Câu 33. Trong cơ hệ như hình vẽ, khối lượng vật m1 = 200 g, m2 = 300 g; hệ số ma sát trượt giữa vật 1 và mặt bàn là µ t = 0,2. Hai vật được thả ra cho chuyển động vào lúc vật cách mặt đất một đoạn h. Gia tốc của hệ hai vật và lực căng của dây khi hệ hai vật đang chuyển động. A. 5,2 m/s2 và 1,44 N. B. 4,5 m/s2 và 1,62 N. 2 C. 2,6 m/s và 1,62 N. D. 2,8 m/s2 và 1,41 N. Đáp án: A Câu 34. Hai lực cân bằng là: A. Hai lực đặt vào 2 vật khác nhau, cùng cường độ, có phương cùng trên 1 đường thẳng, có chiều ngược nhau. B. Hai lực cùng đặt vào 1 vật , cùng cường độ có chiều ngược nhau, có phương nằm trên 2 đường thẳng khác nhau. C. Hai lực cùng đặt vào 1 vật , cùng cường độ có chiều ngược nhau. D. Cả A,B,C đều đúng. Đáp án: C Câu 35. Cho một lò xo chiều dài tự nhiên bằng 21 cm .Lò xo được giữ cố định tại một đầu , còn đầu kia chịu tác dụng của lực kéo bằng 2,0N.Khi ấy lò xo dài 25cm.Hỏi độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu? A. 125 N/m B. 100 N/m C. 75 N/m D. 50 N/m Đáp án: D Câu 36. Cho hai lực F1 , F 2 đồng quy có độ lớn là F1 = 6 N và F2= 8 N. Nếu hợp lực của hai lực đó có độ lớn là F = 10 N, thì góc giữa hai lực F1 và F2 là? A. 600 B. 900 C. 00 D. 1800 Đáp án: B
Câu 37. Vật chuyển động trên đoạn đường AB chịu tác dụng của lực F1 và tăng vận tốc từ 0 đến 10 m/s trong thời gian t. Trên đoạn đường BC tiếp theo vật chịu tác dụng của lực F2 và tăng vận tốc đến F 15 m/s cũng trong thời gian t. Tỉ số 1 bằng: F2 A. 0,5 B. 2 C. 0,25 D. 4 Đáp án: B Câu 38. Ôtô chở hàng nhiều, chất đầy hàng nặng trên nóc xe dễ bị lật vì? A. Xe chở quá nặng. B. Giá của trọng lực tác dụng lên xe đi qua mặt chân đế. C. Vị D. Mặt chân đế của xe quá nhỏ. trí của trọng tâm của xe cao so với mặt chân đế. Đáp án: C Câu 39. Một chất điểm chuyển động đều trên một quỹ đạo tròn, bán kính 40 cm. Biết trong một phút nó đi được 320 vòng. Gia tốc hướng tâm của chất điểm gần giá trị nào nhất sau đây? A. 235 m/ . B. 449 m/ C. 394 m/ . D. 389 m/ . Đáp án: B Câu 40. Một vật có khối lượng m = 3 kg đặt trên mặt đất tại nơi có g = 9,8 m/s2, khi đó lực hấp dẫn mà Trái Đất tác dụng lên vật có độ lớn bằng A. 19,8N B. 9,8N C. 29,4N D. 4,9N Đáp án: C
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu C 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 D
B
B
C
C
A
B
C
A
D
D
A
A
B
D
D
A
ĐỀ 9: Câu 1. Chọn phát biểu đúng: B. Lực chỉ làm vật A. Dưới tác dụng của lực vật sẽ chỉ chuyển động thẳng đều hoặc tròn đều vật bị biến dạng C. Lực chỉ làm vật thay đổi chuyển động D. Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động hoặc làm vật bị biến dạng. Đáp án: D Câu 2. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox theo chiều dương có dạng: x = 5 + 5t (x đo bằng kilômét và t đo bằng giờ). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với tốc độ bằng bao nhiêu? A. Từ điểm O, với tốc độ 5 km/h. B. Từ điểm O, với tốc độ 60 km/h. C. Từ điểm M, cách O là 5 km, với tốc độ 5 km/h D. Từ điểm M, cách O là 5 km, với tốc độ 60 km/h Đáp án: C Câu 3. Hai lực của 1 ngẫu lực có độ lớn F=10N.Cách tay đòn của ngẫu lực d=10cm.Mômen của ngẫu lực là: A. 100 N.m B. 2,0 N.m C. 1,0 N.m D. 0,5 N.m Đáp án: C Câu 4. Với go là gia tốc rơi tự do ở mặt đất, R và M lần lượt là bán kính và khối lượng Trái Đất. Ở độ cao h so với mặt đất, gia tốc rơi tự do của một vật là
GM A. g h = 2 R
B. g h = G
M 2
(R + h )
R−d C. gh = go R
R D. g h = g o R−h
2
Đáp án: B Câu 5. Treo vật có khối lượng 300 g vào một lò xo thẳng đứng có độ dài 25 cm. Biết lò xo có độ cứng 100 N/m, gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Chiều dài của lò xo khi vật đứng cân bằng là A. 25 cm. B. 26 cm. C. 27 cm. D. 28 cm. Đáp án: D Câu 6. Thả rơi không vận tốc ban đầu một hòn đá từ độ cao h xuống đất. Hòn đá tơi trong 1s. Nếu thả rơi không vận tốc ban đầu hòn đá từ độ cao 9h xuống đất thì hòn đá sẽ rơi trong bao lâu? A. 4s. B. 2s. C. 3s. D. 1,6s. Đáp án: C Câu 7. Ba lực có cùng độ lớn bằng 20 N trong đó F1 và F2 hợp với nhau góc 60o. Lực F3 vuông góc mặt phẳng chứa F1, F2. Hợp lực của ba lực này có độ lớn là A. 25 N. B. 30 N C. 25 N. D. 40 N. Đáp án: D Câu 8. Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 100 N. Hãy tìm góc hợp lực của hai lực khi chúng hợp nhau một góc α = 900. B. 100 2 N C. 150 3 N D. 150 3 N A. 100 3 N Đáp án: B Câu 9. Vật chịu tác dụng lực ngang F ngược chiều chuyển động thẳng trong 6 s,vận tốc giảm từ 8 m/s còn 5 m/s. Trong 10 s tiếp theo lực tác dụng tăng gấp đôi về độ lớn còn hướng không đổi. Tính vận tốc vật ở thời điểm cuối? A. 2 m/s. B. 0 C. -2 m/s. D. -5 m/s. Đáp án: D
B
C
Câu 10. Một ô tô có khối lượng 1500kg đang chuyển động với vận tóc 54km/h. Tài xế tắt máy và hãm phanh, ô tô đi thêm 50m thì dừng lại. Lực ma sát có độ lớn? A. 1500N B. 3375N C. 4326N D. 2497N Đáp án: B Câu 11. Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định. Các điểm trên vật rắn không thuộc trục quay sẽ A. Có cùng tốc độ góc. B. Có cùng tốc độ dài. C. Có cùng gia tốc hướng tâm D. Có cùng gia tốc toàn phần. Đáp án: A Câu 12. Một ca nô chạy ngược dòng nước với vận tốc 10 m/s so với dòng nước. Vận tốc của dòng chảy là 6 m/s. Vận tốc của ca nô so với bờ sông bằng A. 10 m/s. B. 16 m/s. C. 4 m/s. D. 12 m/s. Đáp án: C Câu 13. Một quả cầu có khối lượng 1,5 kg được treo vào tường nhờ một sợi dây; dây hợp với tường góc α = 45o. Cho g = 9,8 m/s2. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường, lực ép của quả cầu lên tường là A. 20 N. B. 10,4 N. C. 14,7 N. D. 17 N. Đáp án: C Câu 14. Một vật được thả rơi từ độ cao 4, 9 (m ) xuống đất. Tính vận tốc v của vật khi chạm đất. Bỏ qua lực cản không khí. Lấy gia tốc rơi tự do bằng
(
)
g = 9, 8 m /s2 . A. v = 9, 8 (m /s)
B. v = 9, 9 (m /s)
C. v = 1, 0 (m /s)
D.
v = 96 (m /s)
Đáp án: A Câu 15. Câu nào sau đây là không đúng ? A. Lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. B. Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. C. Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm tỉ lệ với tích khối lượng của hai vật D. Lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ với bình phương độ biến dạng của lò xo. Đáp án: D Câu 16. Xác định vị trí trọng tâm của bản mỏng là đĩa tròn tâm O bán kính R, bản bị khoét một lỗ tròn bán kính R/2 như hình A. R/3 B. R/4 C. R/5 D. R/6 Đáp án: D Câu 17. Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 2kg được nối với nhau bằng một sợi dây 1 và được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng một sợi dây 2 vắt qua một ròng rọc, một đầu dây buộc vào m2 và đầu kia buộc vào một vật thứ ba có khối M3 = 3 kg (xem hình vẽ). Độ lớn lực ma sát giữa m2 và mặt bàn là Fc = 9 N, còn lại ma sát không đáng kể, bỏ qua khối lượng của ròng rọc và khối lượng của các sợi dây. Lấy g = 10m / s 2 . Khi hệ bắt đầu chuyển động, độ lớn lực căng dây 1 và 2 lần lượt là T1 và T2. Giá trị của (T1 + T2) bằng A. 15 N. B. 22 N. C. 20 N. D. 23 N. Đáp án: D Câu 18. Chọn câu trả lời đúng Ở độ cao nào so với mặt đất ,gia tốc rơi tự do có giá trị bằng một nửa gia tốc rơi tự do ở mặt đất? Cho biết bán kính Trái Đất R = 6400km. A. 2550 km. B. 2650 km. C. 2600 km. D. 2700 km. Đáp án: B
Câu 19. Hai người cùng khiêng 1 vật nặng bằng đòn dài 1,5 m . Vai người thứ nhất chịu 1 lực F1 = 200 N . Người thứ 2 chịu 1 lực 300N. Trọng lượng tổng cộng của vật và đòn là bao nhiêu và cách vai người thứ nhất 1 khoảng? A. 500N; 0,9m B. 500N;0,6m C. 500N;1m D. 100N;0,9m Đáp án: A Câu 20. Điều nào sau đây là sai khi nói về vật chuyển động tròn đều? A. Chu kỳ quay càng lớn thì vật quay càng chậm. B. Tần số quay càng nhỏ thì vật quay càng C. Góc quay càng nhỏ thì vật quay càng chậm. D. Tốc độ góc càng nhỏ thì chậm. vật quay càng chậm. Đáp án: D Câu 21. Từ thực tế, hãy xem trong trường hợp nào dưới đây, quỹ đạo chuyển động của vật là đường thẳng? A. Một hòn đá được ném theo phương ngang. B. Một ô tô đang chạy trên quốc lộ 1 theo hướng Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh C. Một viên bỉ rơi từ độ cao 2 m. D. Một tờ giấy rơi từ độ cao 3 m Đáp án: C Câu 22. Một viên bi đang lăn đều trên bàn cao 80 cm với vận tốc 1 m/s thì rời khỏi mép bàn. Biết gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2 . Viên bi rơi cách chân bàn một đoạn: A. 40 cm. B. 60 m. C. 80 cm. D. 100 cm. Đáp án: A Câu 23. Đòn bẩy AB dài 50 cm nhẹ, cứng như hình vẽ. Đầu A của đòn bẩy treo một vật có trọng lượng 30N. Khoảng cách từ đầu A đến trục quay O là 20 cm. Muốn đòn bẩy AB cân bằng thì đầu B của đòn bẩy phải treo vật có trọng lượng là O A B
A. 15N. B. 30 N. C. 25 N D. 20 N. Đáp án: A Câu 24. Một ô tô chạy trên một đoạn đường thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B phải mất một khoảng thời gian t. Tốc độ của ô tô trong một phần tư của khoảng thời gian này là 60 km/h và trong phần còn lại là 40 km/h. Tính tốc độ trung bình của ô tô trên cả đoạn đường AB A. 48 km/h. B. 50 km/h. C. 36 km/h. D. 45 km/h. Đáp án: D Câu 25. Một máy bay bay với vận tốc không đổi theo phương nằm ngang ở độ cao h so với mặt đất và thả một vật. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10m/s2 . Khi h = 2,5 km ; v0 = 120m/s. Phương trình quỹ đạo của vật khi chọn gốc tọa độ O ở điểm thả vật, Ox hướng theo v0 ; Oy hướng thẳng đứng xuống dưới là A. y = x2/240 B. y = x2/2880 C. y = x2/120 D. y = x2/1440 Đáp án: B Câu 26. Các hòn đá rơi xuống mặt đất B. Sẽ luôn rơi nhanh A. Là do lực hút Trái Đất lớn hơn lực hút của các hòn đá lên Trái Đất. chậm khác nhau do lực hút Trái Đất tác dring lên chúng khác nhau. C. Với cùng gia tốc khi lực cản không khí tác dụng lên chúng rất nhỏ so với trọng lượng của chúng D. Với gia tốc bằng gia tốc khi chúng rơi trên Mặt Trăng Đáp án: C Câu 27. Cho N là độ lớn của áp lực, µ là hệ số ma sát lăn. Khi đó, lực ma sát lăn A. Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật khi vật lăn trên một mặt giúp tăng cường chuyển động lăn. B. Có hướng cùng với hướng của vận tốc. C. Có hệ số ma sát lăn lớn hơn hệ số ma sát trượt. D. Công thức tính lực ma sát lăn: Fmsl = µN Đáp án: D Câu 28. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều đi được những đoạn đường s1 = 24 m và s2 = 64 m trong hoa khoảng thời
gian liên tiếp bằng nhau và bằng 4s. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Độ lớn vận tốc ở đầu đoạn đường s1 và độ lớn gia tốc của vật lần lượt là v0 và a. Tỉ số v0/a bằng: A. 0,3 s. B. 0,4 s. C. 0,8s. D. 4,5 s. Đáp án: B Câu 29. Trọng tâm của vật là điểm đặt của A. Trọng lực tác dụng vào vật B. Lực đàn hồi tác dụng vào vật C. Lực hướng tâm tác dụng vào vật. D. Lực từ trường Trái Đất tác dụng vào vật Đáp án: A Câu 30. Một vật có khối lượng 2kg chuyển động tròn đều trên đường tròn có bán kính 50cm có tốc độ 4 vòng/s. Xác định lực hướng tâm tác dụng lên vật A. 551N B. 431N C. 151 N D. 631N Đáp án: D Câu 31. Một đồng hồ có kim giờ dài 3 cm, kim phút dài 4 cm. Tỉ số tốc độ dài của hai điểm ở hai đầu kim là 1 VP V V V B. P = 16 C. P = 14 D. P = = 12 Vg 16 Vg Vg Vg Đáp án: B Câu 32. Một viên bi nằm cân bằng trong một cái lỗ trên mặt đất, dạng cân bằng của viên bi khi đó là A. Cân bằng bền. B. Cân bằng không bền. C. Cân bằng phiếm định. D. Lúc đầu cân bằng bền, sau một thời gian chuyển thành cân bằng phiếm định. Đáp án: A Câu 33. Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2. Khoảng thời gian để xe đạt được vận tốc 36 km/h là? A. t = 100s. B. t = 200s. C. t = 360s. D. t = 300s. Đáp án: A Câu 34. Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 54 km/h thì người lái xe hãm phanh. Ô tô chuyển động thẳng chậm dần đều và sau 4 s thì dừng lại. Quãng đường s mà ô tô chạy thêm được kể từ lúc hãm phanh là bao nhiêu? A. 30 m. B. 82,6 m . C. 252 m. D. 135 m. Đáp án: A Câu 35. Một vật chuyển động trên đoạn thẳng, tại một thời điểm vật có vận tốc v và gia tốc A. Chuyển động có A. Gia tốc a âm là chuyển động chậm dần đều. B. Gia tốc a dương là chuyển động nhanh dần đều. C. a. v < 0 là chuyển chậm dần đều. D. Vận tốc v âm là chuyển động nhanh dần đều. Đáp án: C Câu 36. Một thước thẳng, đồng chất, tiết diện đều có chiều dài AB = 100cm, trọng lượng P = 30N. Thước có thể quay xung quanh một trục nằm ngang đi qua điểm o trên thước với OA = 30cm. Để thước cân bằng nằm ngang, cần treo tại đầu A một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu? A. 30N. B. 20N. C. 10 N. D. 15 N Đáp án: B Câu 38. Một vật có khối lượng m = 20 (kg) đặt trên sàn nhà. Người ta kéo vật bằng một lực hướng
A.
chếch lên trên và hợp với phương ngang một góc 30 0 . Vật chuyển động đều trên sàn nhà nằm ngang. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn nhà là µ t = 0, 3 . Cho g = 9, 8 m /s2 . Độ lớn của lực kéo vật là
(
A. 28, 2 (N )
B. 56, 4 (N)
C. 44, 6 (N)
)
D. 68, 5 (N )
Đáp án: B Câu 39. Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k 1 = 1( N/cm ) và
k 2 = 150 ( N/m ) được mắc song song nhau. Độ cứng của hệ hai lò xo ghép trên là A. 60 ( N/m)
Đáp án: C
B. 151( N/m )
C. 250 ( N/m )
D. 0, 993 ( N/m )
Câu 40. Vị trí trọng tâm của vật rắn trùng với A. điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. học của vật. D. điểm bất kì trên vật. Đáp án: A
B. điểm chính giữa vật.
C. tâm hình
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu C 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 D
C
C
B
D
C
D
B
D
B
A
C
C
A
D
D
D
ĐỀ 10: Câu 1. Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 30 cm, độ cứng 40 N/m được đặt nằm ngang, một đầu lò xo giữ cố định. Tác dụng vào đầu còn lại một lực kéo 1N theo phương của trục lò xo. Khi đó chiều dài của lò xo bằng: A. 27,5 cm B. 32,5 cm C. 30 cm D. 25 cm Đáp án: B Câu 2. Hai vật có khối lượng m1 < m2 rơi tự do tại cùng 1 địa điểm (trong đó t1, t2 tương ứng là thời gian từ lúc rơi đến lúc chạm đất của vật thứ nhất và vật thứ hai. Bỏ qua sức cản của không khí) A. Thời gian chạm đất t1 > t2 . B. Thời gian chạm đất t1 < t2 . C. Thời gian chạm đất t1 = t2 . D. Không có cơ sở để kết luận. Đáp án: C Câu 3. Hai điểm A,B nằm trên cùng bán kính của một vô lăng đang quay đều cách nhau 20cm. Điểm A ở phía ngoài có vận tốc va = 0.6m/s,còn điểm B có vận tốc vb = 0,2m/s.Tính vận tốc góc của vô lăng và khoảng cách từ điểm B đến trục quay A. 2 (rad/s); 0,1m B. 1 (rad/s); 0,2m C. 3 (rad/s); 0,2m D. 0,2 (rad/s); 3m Đáp án: A Câu 4. Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1= 40N, F2= 30N . Hãy tìm độ lớn của hai lực khi chúng hợp nhau một góc 1800. A. 10N B. 50N C. 60N D. 40N Đáp án: A Câu 5. Từ điểm O cao 45 m so với mặt đất, hai vật được ném ngang theo cùng một hướng với vận tốc đầu lần lượt là v01 = 10 m/s và v02 = 12 m/s . Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và bỏ qua sức cản của không khí. Khi chạm đất hai vật cách nhau khoảng A. 2 m B. 6 m C. 4 m D. 8 m Đáp án: B Câu 6. Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang, tác dụng vào vật một lực F có phương song song với mặt tiếp xúc, càng tăng lực tác dụng đặt vào vật sao cho vật vẫn đứng yên, trong trường hợp này thì lực ma sát nghỉ có giá trị A. Không đổi. B. Càng tăng theo. C. Càng giảm dần. D. Tăng lên rồi giảm. Đáp án: B Câu 7. Một lò xo có chiều dài tự nhiên ℓ 0 và độ cứng k 0 được cắt làm 2 đoạn có chiều dài ℓ1; ℓ 2 . Đặt
k1 và k2 là các độ lớn của 2 đoạn này. Giữa các độ cứng và các chiều dài có hệ thức liên hệ nào sau đây? k k k A. 1 = 2 = 0 B. k1.ℓ1 = k 2ℓ 0 = k 0 .ℓ 0 ℓ1 ℓ 2 ℓ 0 ℓℓ kk C. 1 2 = 1 2 D. k 0ℓ1 = k1ℓ 2 = k 2ℓ 0 ℓ0 k0 Đáp án: B Câu 8. Một vật điểm chuyển động trên đường tròn bán kính 10cm với tần số không đổi 10 vòng/s. Tính chu kì, tần số góc, tốc độ dài A. 0,2s, 20 vòng/s; 5,283 m/s B. 0,3s, 30 vòng/s; 4,283 m/s C. 0,1s, 10 vòng/s; 6,283 m/s D. 0,4s, 40 vòng/s; 3,283 m/s Đáp án: C
B
A
Câu 9. Một xe máy đang đi với tốc độ v0 đến điểm A thì tắt máy chuyển động thẳng chậm dần đều. Một giây đầu tiên khi đi qua A nó đi được quãng đường AB dài gấp 15 lần quãng đường đi được trong giây cuối cùng và dừng lại tại D. Nếu AD = 32 m thì độ lớn gia tốc bằng A. 0,8 m/s. B. 0,5 m/s. C. 0,2 m/s. D. 1 m/s2. Đáp án: D Câu 10. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế. B. Các vật mỏng, phẳng và có dạng hình học đối xứng thì trọng tâm nằm ở tâm đối xứng của C. Khi vật ở trạng thái cân bằng bền thì trọng tâm của vật ở vị trí cao nhất so với các vị vật. trí lân cận. D. Có ba dạng cân bằng là cân bằng bền, cân bằng không bền và cân bằng phiếm định. Đáp án: C Câu 11. Có 2 quả cầu trên mặt phẳng ngang . Qủa cầu một chuyển động với vận tốc 4m/s đến va chạm với quả cầu hai đang nằm yên. Sau va chạm 2 quả cầu cùng chuyển động theo hướng cũ của quả cầu một với vận tốc 2m/s. Tính tỉ số khối lượng của 2 quả cầu. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Đáp án: A Câu 12. Vị trí trọng tâm của vật rắn trùng với B. điểm chính giữa vật. A. điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. C. tâm hình học của vật. D. điểm bất kì trên vật. Đáp án: A Câu 13. Đòn bẩy AB dài 50 cm nhẹ, cứng như hình vẽ. Đầu A của đòn bẩy treo một vật có trọng lượng 30N. Khoảng cách từ đầu A đến trục quay O là 20 cm. Muốn đòn bẩy AB cân bằng thì đầu B của đòn bẩy phải treo vật có trọng lượng là O A B
A. 15N. B. 30 N. C. 25 N D. 20 N. Đáp án: A Câu 14. Một vật khối lượng 1 kg, tại mặt đất có trọng lượng là 10 N. Khi vật ở một điểm cách tâm Trái đất 2R (R là bán kính Trái đất) thì vật có trọng lượng bằng A. 1 N. B. 2,5 N. C. 10 N. D. 5 N. Đáp án: B Câu 15. Một vật có khối lượng 2kg chuyển động tròn đều trên đường tròn có bán kính 50cm có tốc độ 4 vòng/s. Xác định lực hướng tâm tác dụng lên vật A. 551N B. 431N C. 151 N D. 631N Đáp án: D Câu 16. Một máy bay phản lực khi hạ cánh có tốc độ tiếp đất là 120m/s. Biết rằng để giảm tốc độ, độ lớn gia tốc cực đại của máy bay có thể đạt được bằng 5m/s2. Thời gian nhỏ nhất để máy bay dừng hẳn lại kể từ lúc tiếp đất là A. 40s. B. 24s. C. 30s. D. 20s. Đáp án: B Câu 17. Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ 3 lực tác dụng lên vật rắn cân bằng? A. Ba lực phải đồng qui. B. Ba lực phải đồng phẳng. C. Ba lực phải đồng phẳng và đồng qui. D. Hợp của 2 lực bất kì cân bằng với lực thứ 3. Đáp án: D Câu 18. Biết khối lượng của một hòn đá là m = 2,5 kg, gia tốc rơi tự do là g = 9,81 m / s 2 . Hòn đá hút Trái Đất với một lực gần giá trị nào nhất sau đây? A. 17 N B. 22 N. C. 24 N. D. 25 N. Đáp án: C
Câu 19. Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn v0 = 20 m/s và rơi xuống đất sau 3 s. Hỏi tầm bay xa ( theo phương ngang) của quả bóng bằng bao nhiêu ? Lấy g = 10 m/s2 và bỏ qua sức cản của không khí A. 30 m. B. 45 m. C. 60 m. D. 90 m. Đáp án: C Câu 20. Một lò xo khi đặt nằm ngang có chiều dài tự nhiên bằng 20cm .Khi bị kéo lò xo có chiều dài 24 cm bằng một lực 5N. Hỏi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N thì chiều dài của nó bàng bao nhiêu? A. 26cm B. 28cm C. 30cm D. 35cm Đáp án: B Câu 21. Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động có A. Tốc độ không đổi B. Véctơ vận tốc thay đổi theo thời gian. C. Véctơ vận tốc bằng không. D. Gia tốc không đổi theo thời gian. Đáp án: D Câu 22. Một vật khối lượng 2 kg đang chuyển động với vận tốc 18 km/h thì bắt đầu chịu tác dụng của lực 4 N theo chiều chuyển động. Tìm đoạn đường vật đi được trong 10 s đầu tiên kể từ lúc bắt đầu tác dụng lực? A. 120m B. 160m C. 150m D. 175m Đáp án: C Câu 23. Một chiếc đèn có trọng lượng P = 50 N được treo vào tường nhờ một sợi dây. Muốn cho đèn ở xa tường hơn người ta dùng một thanh chống nằm ngang, một đầu thanh chống vào tường và một đầu thanh tì vào điểm B của sợi dây như hình vẽ. Bỏ qua trọng lượng của thanh. Khi hệ nằm cân bằng thì dây hợp với tường góc 45°. Phản lực của thanh bằng A. 25 N. B. 50 N. C. 100 N. D. 50 2N Đáp án: B Câu 24. Cho cơ hệ như hình vẽ. m1 = 1 kg; m2 = 0,6 kg; m3 = 0,2 kg, α = 300. Dây nối m2, m3 dài l = 2 m. Cho g = 10 m/s2 hệ số ma sát 1 giữa m1 và bàn là . Tìm gia tốc chuyển động của vật. 10 3 A. 0,54 m/s2. B. 1,21 m/s2. C. 1,83 m/s2. D. 1,39 m/s2. Đáp án: D Câu 25. Có một vật coi như chất điểm chuyển động trên đường thẳng (D) . Vật mốc (vật làm mốc) có thể chọn để khảo sát chuyển động này là vật như thế nào ? A. Vật nằm yên.
B. Vật nằm trên đường thẳng (D) .
C. Vật bất kỳ.
D.
Vật có tính chất A và B. Đáp án: C Câu 26. Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định. Các điểm trên vật rắn không thuộc trục quay sẽ A. Có cùng tốc độ góc. B. Có cùng tốc độ dài. C. Có cùng gia tốc hướng tâm D. Có cùng gia tốc toàn phần. Đáp án: A Câu 28. Một chiếc xe oto xuất phát từ lúc 7 giờ sáng, chuyển động thẳng đều tới B, cách A 60km. Tính vận tốc của xe, biết rằng xe tới B lúc 8 giờ 30 phút. A. 48km/h B. 24km/h C. 36km/h. D. 40km/h. Đáp án: D Câu 29. Một thuyền đi từ bến A đến bến cách nhau 6 km rồi lại trở về A. Biết rằng vận tốc thuyền trong nước yên lặng là 5 km/giờ, vận tốc nước chảy là 1 km/giờ. Vận tốc của thuyền so với bờ khi thuyền đi xuôi dòng và khi đi ngược dòng lần lượt là
A. 6 m/s ; 4 m/s. B. 4 km/giờ ; 6 km/giờ C. 4 m/s ; 6 m/s. D. 6 km/giờ ; 4 km/giờ Đáp án: D Câu 30. Tìm độ cứng của hệ hai lò xo được nối với nhau như hai hình vẽ. Tìm độ dãn của mỗi lò xo
k1 k2 khi treo vật m = 1kg. Biết k1 = k2 = 100
N ;g = 10m/s2. m
A. 10cm B. 20cm C. 30cm D. 40cm Đáp án: B Câu 31. Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1 và h2 . Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất lớn gấp đôi khoảng thời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua lực cản của không khí. Tính h tỉ số các độ cao 1 ? h2 A. 2 B. 0,5. C. 4 D. 0,25. Đáp án: C Câu 32. Một tấm ván nặng 300N dài 2m bắc qua con mương. Biết trọng tâm cách A là 1,2m; cách B là G A B 0,8m. Áp lực tấm ván tác dụng lên 2 bờ mương A và B là? • A. 120N; 180N B. 180N;120N C. 150N;150N D. 160N;140N Đáp án: A Câu 33. Gia tốc của một vật A. Tỉ lệ thuận với khối lượng của vật và tỉ lệ nghịch với lực tác dụng vào vật B. Tỉ lệ thuận với lực tác dụng vào vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật C. Không phụ thuộc vào khối lượng vật D. Tỉ lệ thuận với lực tác dụng và với khối lượng của nó. Đáp án: B Câu 34. Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau. Khoảng thời gian rơi chạm đất của vật (1) lớn hơn gấp đôi so với vật (2) . Hãy so sánh độ cao ban đầu và vận tốc khi chạm đất của
hai vật h v h1 v B. 1 = 0, 5; 1 = 1 = 2; 1 = 4 h2 v2 h2 v2 h v h v D. 1 = 1; 1 = 0, 5 C. 1 = 4; 1 = 2 h2 v2 h2 v2 Đáp án: C Câu 35. Gia tốc của chuyến động tròn đều là đại lượng vectơ A. Có phương tiếp tuyến với quĩ đạo chuyển động. B. Có chiều hướng vào tâm quĩ đạo chuyển động C. Cùng phương, chiều với véctơ tốc độ dài. D. Có phương thẳng đứng. Đáp án: B Câu 36. Hai lực của 1 ngẫu lực có độ lớn F=10N.Cách tay đòn của ngẫu lực d=10cm.Mômen của ngẫu lực là: A. 100 N.m B. 2,0 N.m C. 1,0 N.m D. 0,5 N.m Đáp án: C Câu 37. Xác định vị trí trọng tâm của bản mỏng là đĩa tròn tâm O bán kính R, bản bị khoét một lỗ tròn bán kính R/2 như hình A. R/3 B. R/4 C. R/5 D. R/6
A.
Đáp án: D Câu 39. Một chiếc phà chạy xuôi dòng từ A đến B mất 3 h, khi chạy về mất 6 h. Hỏi nếu phà tắt máy trôi theo dòng từ A đến B mất bao lâu ? A. 6 h. B. 12 h. C. 7 h. D. 15 h. Đáp án: B Câu 40. Lúc 7 giờ sáng một ô tô xuất phát từ tỉnh A đến tỉnh B với tốc độ 60 km/h. Một giờ sau một ô tô khác xuất phát từ tỉnh B đi đến tỉnh A với tốc độ 40 km/h. Coi đường đi giữa hai tỉnh A và B là đường thẳng, cách nhau 180 km và các ô tô chuyển động thẳng đều. Hai xe gặp nhau tại C cách A A. 150 km. B. 90 km. C. 120 km. D. 132 km. Đáp án: D
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu C 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 B
C
A
A
B
B
B
C
D
C
A
A
D
B
D
B
ĐÊ 11: Câu 1. Phát biểu nào sau đây chưa chính xác? A. Vật nằm cân bằng giữa tác dụng của 2 lực thì 2 lực này cùng phương, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau. B. Vật cân bằng dưới tác dụng của 2 lực F1 và F2 thì F1 + F2 = 0 . C. Trọng tâm của bản kim loại hình chữ nhật nằm tại tâm(giao điểm của 2 đường chéo) của hình chữ nhật đó. D. Vật treo vào dây nằm cân bằng thì dây treo có phương thẳng đứng và đi qua trọng tâm G của vật. Đáp án: A Câu 2. Một hòn bi được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 44,1 m đối với mặt đất. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2, tốc độ trung bình của hòn bi kể từ lúc thả đến khi rơi tới đất là A. 14,7 m/s. B. 8 m/s. C. 10 m/s. D. 22,5 m/s. Đáp án: A Câu 3. Một phi công muốn máy bay của mình bay về hướng Tây, trong khi gió thổi về hướng Nam với vận tốc 50 ( km /h ) . Biết rằng khi không có gió, vận tốc của máy bay là 200 ( km /h ) . Vận tốc của máy bay so với mặt đất là A. 150, 0 ( km /h ) . B. 250, 0 ( km /h ) . C. 175,8 ( km/h ) D.
193, 7 ( km /h ) Đáp án: D Câu 4. Một thanh cứng đồng chất, tiết diện đều, chiều dài ℓ = AB = 60 cm, khối lượng m = 1 kg có thể quay không ma sát xung quanh một bản lề tại đầu A. Thanh được giữ cân bằng nằm ngang bởi một sợi dây nhẹ, không dãn BC. Biết rằng khoảng cách AC = 20 3 cm. Tính độ lớn lực mà bản lề tác dụng lên thanh tại A. Lấy y = 10 m/s2. A. 5 3 N. B. 5N. C. 10 N. N. Đáp án: C Câu 5. Ba vật có khối lượng m1 = m2 = m3 = 5 kg được nối với nhau bằng các sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa mặt bàn và các vật tương ứng là µ 1 = 0,3; µ 2 = 0,2; µ 3 = 0,1. Người ta kéo vật với một lực F nằm ngang có độ lớn bằng 35 N. Tính gia tốc chuyển động của vật, g = 10 m/s2.
D. 15
A. 1/3 m/s2. B. 2 m/s2. C. 0,8 m/s2. D. 2,4 m/s2. Đáp án: A Câu 6. Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Quỹ đạo của một vật là tương đối, đối với các hệ qui chiếu khác nhau thì qũy đạo của vật sẽ khác nhau. B. Vận tốc của vật là tương đối, trong các hệ qui chiếu khác nhau thì vận tốc của cùng một vật là khác nhau. C. Khoảng cách giữa hai điểm trong không gian là tương đối. D. Tọa độ của một chất điểm phụ thuộc vào hệ qui chiếu. Đáp án: A Câu 7. Một vật rơi tự do không vận tốc đầu ở nơi g = 10m / s 2 . Khi rơi được 45m thì thời gian rơi là A. t = 1,5s B. t = 2s C. t = 3s D. t = 9s
D
D
C
Đáp án: C Câu 8. Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định. Các điểm trên vật rắn không thuộc trục quay sẽ A. Có cùng tốc độ góc. B. Có cùng tốc độ dài. C. Có cùng gia tốc hướng tâm D. Có cùng gia tốc toàn phần. Đáp án: A Câu 9. Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5 kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2 m/s đến 8 m/s trong 3 s. Độ lớn của lực tác dụng vào vật là A. 2 N. B. 5 N. C. 10 N. D. 50 N. Đáp án: C Câu 10. Một vật có khối lượng 1 kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10 N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2,5R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng A. 1,6 N. B. 2,5 N C. 5 N. D. 10 N. Đáp án: A Câu 11. Chiều của lực ma sát nghỉ A. Ngược chiều với vận tốc của vật. B. Ngược chiều với gia tốc của vật. C. Ngược D. Vuông góc với mặt tiếp xúc. chiều với thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc. Đáp án: C Câu 12. Một thuyền đi từ bến A đến bến cách nhau 6 km rồi lại trở về A. Biết rằng vận tốc thuyền trong nước yên lặng là 5 km/giờ, vận tốc nước chảy là 1 km/giờ. Vận tốc của thuyền so với bờ khi thuyền đi xuôi dòng và khi đi ngược dòng lần lượt là A. 6 m/s ; 4 m/s. B. 4 km/giờ ; 6 km/giờ C. 4 m/s ; 6 m/s. D. 6 km/giờ ; 4 km/giờ Đáp án: D Câu 13. Hệ thức nào sau đây là đúng theo định luật II Niuton F F A. F = m.a B. a = C. a = D. F = −ma m m Đáp án: A Câu 14. Một tầu hoả chuyển động với tốc độ 60km/h trong 1 giờ đầu và 40km/h trong nữa giờ sau. Tốc độ trung bình của tầu trong cả quá trình là A. 50km/h B. 160/3km/h C. 48km/h D. 70km/h Đáp án: B Câu 15. Hai lực cửa một ngẫu lực có độ lớn F = 40 N. Cánh tay đòn của ngẫn lực là d = 30 cm. Momen của ngẫu lực là A. 18 N.m. B. 40 N.m. C. 10 N.m D. 12N.m. Đáp án: D Câu 16. Từ sân ga A một tàu hỏa chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ, sau đó tàu giữ nguyên vận tốc trước khi chuyển động chậm dần và dừng lại ở ga B. Tỉ lệ về thời gian ở 3 giai đoạn tàu chuyển động là 1:8:1 và vận tốc lớn nhất của tàu là 60 km/h .Tốc độ trung bình của tàu là A. 48 km/h B. 52 km/h C. 54 km/h D. 56 km/h Đáp án: C Câu 17. Một tấm ván nặng 300N dài 2m bắc qua con mương. Biết trọng tâm cách A là 1,2m;Gcách B là A B 0,8m. Áp lực tấm ván tác dụng lên 2 bờ mương A và B là? • A. 120N; 180N B. 180N;120N C. 150N;150N D. 160N;140N Đáp án: A Câu 18. Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 12 N, 20 N, 16 N. Nếu bỏ lực 20 N thì hợp lực của hai lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu ? A. 4 N. B. 20 N. C. 28 N. Đáp án: B Câu 19. Xác định vị trí trọng tâm của bản mỏng là đĩa tròn tâm O bán kính R, bản bị khoét một lỗ tròn bán kính R/2 như hình A. R/3 B. R/4 C. R/5
D. 15 N.
D. R/6
Đáp án: D Câu 20. Một tàu thủy tăng tốc đều đặn từ 15 m/s đến 27 m/s trên một quãng đường thẳng dài 75 m. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Gia tốc của đoạn tàu là: B. 1,5 m/s2. C. 3,36 m/s2. D. 2,5 m/s2. A. 3,15 m2/s. Đáp án: C Câu 21. Gia tốc của chuyến động tròn đều là đại lượng vectơ A. Có phương tiếp tuyến với quĩ đạo chuyển động. B. Có chiều hướng vào tâm quĩ đạo chuyển động C. Cùng phương, chiều với véctơ tốc độ dài. D. Có phương thẳng đứng. Đáp án: B Câu 22. Người ta treo một đầu lò xo vào một điểm cố định, đầu dưới của lò xo là những chùm quả nặng, mỗi quả đều có khối lượng 200g. Khi chùm quả nặng có 2 quả, chiều dài của lò xo là 15cm. Khi chùm quả nặng có 4 quả, chiều dài của lò xo là 17cm. Cho g =10m/s2 . Số quả nặng cần treo để lò xo dài 21 cm là A. 8 quả. B. 10 quả. C. 6 quả. D. 9 quả. Đáp án: A Câu 23. Trong các câu dưới đây câu nào sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì: B. Gia tốc là đại lượng A. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. không đổi. C. Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. D. Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian. Đáp án: C Câu 24. Hai lực của 1 ngẫu lực có độ lớn F=10N.Cách tay đòn của ngẫu lực d=10cm.Mômen của ngẫu lực là: A. 100 N.m B. 2,0 N.m C. 1,0 N.m D. 0,5 N.m Đáp án: C Câu 25. Hai tàu thuỷ có khối lượng 50.000 tấn ở cách nhau 1 km. Lực hấp dẫn giữa chúng là A. 0,167.10-9 N. B. 0,167.10-3 N C. 0,167 N. D. 1,7 N. Đáp án: C Câu 26. Phân tích lực F thành hai lực thành phần F1 và F2 vuông góc với nhau. Biết độ lớn của lực F = 100 N; F1 = 60 N thì độ lớn của lực F2 là A. 40 N. B. 80 N. C. 160 N. D. 640 N. Đáp án: B Câu 27. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế. B. Các vật mỏng, phẳng và có dạng hình học đối xứng thì trọng tâm nằm ở tâm đối xứng của vật. C. Khi vật ở trạng thái cân bằng bền thì trọng tâm của vật ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận. D. Có ba dạng cân bằng là cân bằng bền, cân bằng không bền và cân bằng phiếm định. Đáp án: C Câu 28. Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 54 ( km /h ) thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều và dừng lại sau 10 ( s ) . Chọn chiều dương là chiểu chuyển động của ô tô. Vận tốc của ô tô sau khi hãm phanh được 6 ( s ) là A. 2,5 ( m /s ) B. 6 ( m /s ) C. 7,5 ( m /s ) D. 9 ( m /s ) Đáp án: B Câu 29. Một vật được ném theo phương ngang với tốc độ v0 = 10 m/s từ độ cao h so với mặt đất. Chọn hệ trục tọa độ Oxy sao cho gốc O trùng với vị trí ném, Ox theo chiều của vec tơ v0, Oy hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc thời gian là lúc ném. Lấy g = 10 m/s2, phương trình quỹ đạo của vật là A. y = 10t + 5t2. B. y = 10t + 10t. C. y = 0,05x2. D. y = 0,1x2. Đáp án: C Câu 30. Tác dụng của một lực lên một vật rắn là không đổi khi A. lực đó dịch chuyển sao cho phương của lực không đổi. B. giá của lực quay một góc 90°. C. lực đó trượt trên giá của nó. D. độ lớn của lực thay đổi ít. Đáp án: C
Câu 31. Một vật nặng 4,0kg được gắn vào một dây thừng dài 2m. Nếu vật đó quay tự do thành một vòng tròn quanh trục thẳng đứng gắn với đầu dây thì sức căng của dây là bao nhiêu khi căng tối đa và vật có vận tốc 5 m/s? A. 5,4 N. B. 10,8 N C. 21,6 N. D. 50 N. Đáp án: D Câu 32. Cho cơ hệ như hình vẽ, hai vật m1, m2 được nối với nhau bằng sợi dây nhẹ không giãn, bắc qua hai ròng rọc treo như hình. Biết m1 = 2 kg; m2 = 3 kg; g = 10 m/s2. Bỏ qua ma sát, xác định gia tốc của m1 và sức căng của sợi dây ? B. 5 m/s2; 14 N. C. 3 m/s2; 11 N. A. 2 m/s2; 10 N. D. 2,86 m/s2; 12,9 N. Đáp án: D Câu 33. Cho một lò xo đầu trên cố định đầu dưới treo một vật có khối lượng 200g thì dãn ra một đoạn 2cm cho g = 10m/s2. Tính độ cứng của lò xo A. 200N B. 100N C. 300N D. 400N Đáp án: B Câu 34. Công thức của định luật Húc là A. F = ma
B. F = G
m1m2 r2
C. F = k ∆l
D. F = µN
Đáp án: C Câu 35. Một xe máy đi từ Hà Nam đến Hà Nội với vận tốc đều là 36 km/h. Cùng lúc đó ô tô đi từ Hà Nội về Hà Nam với vận tốc đều là 15m/s. Biết quãng đường Hà Nội và Hà Nam dài 90km. Hai xe gặp nhau bao lâu sau khi chuyển động? A. 1,765h B. 1h C. 5h D. 1,5h Đáp án: B Câu 36. Tại cùng một vị trí, hai vật có khối lượng m1 = 50 g, m2 = 150 g rơi tự do xuống mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Vận tốc ngay trước khi chạm đất của vật m1 và vật m2 lần lượt là v1 và v2. Chọn hệ thức đúng. B. v2 = 3v1. C. v2 = 9v1. D. v2 = 3 v1. A. v2 = v1. Đáp án: A Câu 37. Một vật khối lượng 8kg được kéo đều trên sàn bằng 1 lực 20N hợp với phương F α ngang 1 góc α = 300 . Lực ma sát đã thực hiện công là bao nhiêu? A. −10 3 ( J ) B. −20 3 ( J ) C. 10 3 ( J ) D. 20 3 ( J ) Đáp án: A Câu 38. Hai điểm A,B nằm trên cùng bán kính của một vô lăng đang quay đều cách nhau 20cm. Điểm A ở phía ngoài có vận tốc va = 0.6m/s,còn điểm B có vận tốc vb = 0,2m/s.Tính vận tốc góc của vô lăng và khoảng cách từ điểm B đến trục quay A. 2 (rad/s); 0,1m B. 1 (rad/s); 0,2m C. 3 (rad/s); 0,2m D. 0,2 (rad/s); 3m Đáp án: A Câu 39. Cho một thanh gỗ hình hộp chữ nhật như hình vẽ có khối lượng 50kg với OA = 80cm; AB = 40cm. Xác định lực F tối thiểu đế làm quay khúc gỗ quanh cạnh đi qua O. Lấy g = 10m/s2 A. 100N B. 50N C. 250N D. 150N Đáp án: C Câu 40. Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao 1,25 m. Khi ra khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn 1,50 m (theo phương ngang). Lấy g = 10m/s 2 . Tốc độ của viên bi lúc rơi khỏi bàn là A. 12 m/s. B. 6 m/s. C. 4 m/s. D. 3 m/s. Đáp án: D
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu C 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 A
A
D
C
A
A
C
A
C
A
C
D
A
B
D
C
A
ĐÊ 12: Câu 1. Một điểm A nằm trên vành bánh xe chuyển động với vận tốc 30 cm/s, còn điểm B nằm cùng bán kính với điểm A chuyển động với vận tốc 10 cm/s. Cho AB = 20 cm. Hãy xác định bán kính của bánh xe? A. 20 cm. B. 30 cm. C. 40 cm. D. 45 cm. Đáp án: B Câu 2. Một chất điểm chuyển động với vận tốc ban đầu bằng 10 m/s, chậm dần đều với gia tốc bằng 2 m/s2. Quãng đường mà chất điểm chuyển động trong giây thứ 5 bằng A. B. C. D. 1m 19m 50m 75m Đáp án: A Câu 3. Một thanh dài AO đồng chất có khối lượng 2 kg. Đầu O của thanh được gắn vào tường thẳng đứng nhờ một bản lề, còn đầu A của thanh được treo vào tường bằng một sợi dây. Khi cân bằng thanh nằm ngang vả sợi dây tạo với thanh một góc 30°. Lấy g = 10 m/s2. Lực căng của sợi dây bằng A. 10 N. B. 20 N. C. 20 3 N D. 10 3 N. Đáp án: B Câu 5. Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng như hình vẽ. Chuyển động thẳng nhanh v(m / s) M
N
Q O
P
t(s)
O
dần đều là đoạn v (m/s) A. MN. B. NO. C. OP. D. PQ. Đáp án: D Câu 6. Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn F. Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng F?
A. 00. B. 600. C. 900. D. 1200. Đáp án: D Câu 7. Quả bóng khối lượng 300 g bay với tốc độ 72 km/giờ đến đập vào một bức tường rồi bật lại với độ lớn tốc độ không đổi. Biết va chạm của bóng với tường tuân theo định luật phản xạ của gưong phang (góc phản xạ bằng góc tới) và bóng đến đập vào tường với góc tới 30°, thời gian va chạm là 0,01 s. Lực do tường tác dụng lên bóng bằng A. 600 N. B. 200 3 N. C. 300 3 N. D. 600 3 N. Đáp án: D Câu 8. Một vật rơi tự do không vận tốc đầu ở nơi g = 10m / s 2 . Khi rơi được 45m thì thời gian rơi là A. t = 1,5s B. t = 2s C. t = 3s D. t = 9s Đáp án: C Câu 10. Cho hai lực F1 , F 2 đồng quy có độ lớn là F1 = 6 N và F2= 8 N. Nếu hợp lực của hai lực đó có độ lớn là F = 10 N, thì góc giữa hai lực F1 và F2 là? B. 900 C. 00 D. 1800 A. 600 Đáp án: B
B
D
Câu 11. Để xác định chuyển động của các trạm thám hiểm không gian, tại sao người ta không chọn hệ quy chiếu gắn với Trái Đất? Vì hệ quy chiếu gắn với Trái Đất A. Có kích thước không lớn B. Không thông dụng C. Không ổn định trong không gian D. Không tồn tại vũ trụ Đáp án: C Câu 12. Hai lực của 1 ngẫu lực có độ lớn F = 10N.Cách tay đòn của ngẫu lực d = l0cm. Mômen của ngẫu lực là: A. 100N.m B. 2,0N.m C. l,0N.m D. 0,5N.m Đáp án: C Câu 13. Vật có khối lượng mi đang chuyển động với tốc độ 5,4 km/giờ đến va chạm vào vật có khối lượng m2 = 250 g đang đứng yên. Sau va chạm vật m1 dội lại với tốc độ 0,5 m/s còn vật m2 chuyển động với tốc độ 0,8 m/s. Biết hai vật chuyển động cùng phương. Khối lượng m1 bằng A. 350 g. B. 200 g. C. 100 g. D. 150 g. Đáp án: C Câu 14. Cho biết khối lượng của Trái Đất là M = 6.1024 ( kg ) , khối lượng của một hòn đá m = 2, 3 (kg) ; gia tốc rơi tự do là g = 9,81( m /s 2 ) . Hỏi hòn đá hút Trái Đất một lực là bao nhiêu? Biết
hòn đá nằm sát mặt đất. A. ≈ 15, 82 (N )
B. ≈ 20, 24 ( N )
C. ≈ 22, 56 ( N )
D.
= 32,00 ( N ) Đáp án: C Câu 15. Một thanh cứng đồng chất, tiết diện đều, chiều dài ℓ = AB = 60 cm, khối lượng m = 1 kg có thể quay không ma sát xung quanh một bản lề tại đầu A. Thanh được giữ cân bằng nằm ngang bởi một sợi dây nhẹ, không dãn BC. Biết rằng khoảng cách AC = 20 3 cm. Tính độ lớn lực mà bản lề tác dụng lên thanh tại A. Lấy y = 10 m/s2. A. 5 3 N. B. 5N. C. 10 N. D. 15 N. Đáp án: C Câu 16. Hai lực cửa một ngẫu lực có độ lớn F = 40 N. Cánh tay đòn của ngẫn lực là d = 30 cm. Momen của ngẫu lực là A. 18 N.m. B. 40 N.m. C. 10 N.m D. 12N.m. Đáp án: D Câu 17. Cho cơ hệ như hình vẽ. m1 = m2 = 3 kg. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng là µ = 0,2; α = 300. Tính lực căng dây T. Lấy g = 10 m/s2 A. 9,6 N. B. 5,4 N. C. 7,9 N. D. 6,5 N. Đáp án: C Câu 18. Trong khoảng không vũ trụ rất xa các thiên thể, trọng lượng của một nhà du hành vụ trũ có khối lượng 75 kg xấp xỉ bằng A. 0 N B. 75 N. C. 750 N. D. 7,5 N. Đáp án: A Câu 19. Một máy bay bay với vận tốc không đổi theo phương nằm ngang ở độ cao h so với mặt đất và thả một vật. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10m/s2 . Khi h = 2,5 km ; v0 = 120m/s. Phương trình quỹ đạo của vật khi chọn gốc tọa độ O ở điểm thả vật, Ox hướng theo v0 ; Oy hướng thẳng đứng xuống dưới là A. y = x2/240 B. y = x2/2880 C. y = x2/120 D. y = x2/1440 Đáp án: B Câu 20. Cho N là độ lớn của áp lực, µ là hệ số ma sát lăn. Khi đó, lực ma sát lăn
A. Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật khi vật lăn trên một mặt giúp tăng cường chuyển động lăn. B. Có hướng cùng với hướng của vận tốc. C. Có hệ số ma sát lăn lớn hơn hệ số ma sát trượt. D. Công thức tính lực ma sát lăn: Fmsl = µN Đáp án: D Câu 21. Một viên bi nằm cân bằng trong một cái lỗ trên mặt đất, dạng cân bằng của viên bi khi đó là A. Cân bằng bền. B. Cân bằng không bền. C. Cân bằng phiếm định. D. Lúc đầu cân bằng bền, sau một thời gian chuyển thành cân bằng phiếm định. Đáp án: A Câu 22. Một viên bi đang lăn đều trên bàn cao 80 cm với vận tốc 1 m/s thì rời khỏi mép bàn. Biết gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2 . Viên bi rơi cách chân bàn một đoạn: A. 40 cm. B. 60 m. C. 80 cm. D. 100 cm. Đáp án: A Câu 23. Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định. Các điểm trên vật rắn không thuộc trục quay sẽ A. Có cùng tốc độ góc. B. Có cùng tốc độ dài. C. Có cùng gia tốc hướng tâm D. Có cùng gia tốc toàn phần. Đáp án: A Câu 24. Một tấm ván nặng 240N được bắc qua con mưong. Trọng tâm của tấm ván cách bờ A một đoạn 2,4m, cách bờ B một đoạn l,2m. Xác định lực mà tấm ván tác dụng lên hai bờ B. A. 160 N. B. 120 N. C. 180 N. D. 80 N Đáp án: A Câu 25. Một tấm ván nặng 300N dài 2m bắc qua con mương. Biết trọng tâm cách A là 1,2m; cách B là G A B 0,8m. Áp lực tấm ván tác dụng lên 2 bờ mương A và B là? • A. 120N; 180N B. 180N;120N C. 150N;150N D. 160N;140N Đáp án: A Câu 26. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là l0 = 27 cm được treo thẳng đứng. Khi treo vào lò xo một vật có trọng lượng P1 = 5 N thì lò xo dài 43 cm. Khi treo một vật khác có trọng lượng P2 chưa biết vào lò xo thì lò xo dài 35 cm. Giá trị P2 bằng A. 1N B. 1,5N C. 2N D. 2,5N Đáp án: D Câu 27. Một hòn bi được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 44,1 m đối với mặt đất. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2, tốc độ trung bình của hòn bi kể từ lúc thả đến khi rơi tới đất là A. 14,7 m/s. B. 8 m/s. C. 10 m/s. D. 22,5 m/s. Đáp án: A Câu 28. Khối lượng được định nghĩa là đại lượng A. Đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc B. Đặc trưng cho mức quán tính C. Đặc trưng cho sự nặng hay nhẹ của vật D. Tùy thuộc vào lượng vật chất cửa vật chứa trong vật Đáp án: B Câu 29. Tính chất chuyển động rơi tự do A. Là chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc ban đầu bằng không B. Là chuyển động nhanh dần đều có vận tốc ban đầu bằng không C. Là chuyển động có vận tốc ban đầu bằng không D. Là chuyển động thẳng nhanh dần đều. Đáp án: C Câu 30. Cho một lò xo nằm theo phương nằm ngang một đầu cố định, một đầu gắn một vật có khối lượng m khi tác dụng một lực 4N thì lò xo dãn một đoạn là 4cm. Độ cứng của lò xo có giá trị là? A. 50N/m B. 100N/m C. 75N/m D. 200N/m Đáp án: B Câu 31. Chọn câu sai A. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạng và trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng B. Lực đàn hồi có hướng ngược với hướng của biến dạng C. Độ cứng k phụ thuộc vào kích thước và bản chát của vật đàn hồi D. Giới hạn đàn hồi là độ giãn tối đa mà lò xo chưa bị hư Đáp án: D
Câu 32. Một ô tô có khối lượng 1500kg đang chuyển động với vận tóc 54km/h. Tài xế tắt máy và hãm phanh, ô tô đi thêm 50m thì dừng lại. Lực ma sát có độ lớn? A. 1500N B. 3375N C. 4326N D. 2497N Đáp án: B Câu 33. Một phi công muốn máy bay của mình bay về hướng Tây, trong khi gió thổi về hướng Nam với vận tốc 50 ( km /h ) . Biết rằng khi không có gió, vận tốc của máy bay là 200 ( km /h ) . Vận tốc của máy bay so với mặt đất là A. 150, 0 ( km /h ) . B. 250, 0 ( km /h ) . C. 175,8 ( km/h ) D.
193, 7 ( km /h ) Đáp án: D Câu 34. Một vật có khối lượng 2kg chuyển động tròn đều trên đường tròn có bán kính 50cm có tốc độ 4 vòng/s. Xác định lực hướng tâm tác dụng lên vật A. 551N B. 431N C. 151 N D. 631N Đáp án: D Câu 35. Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song là: A. hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ b B. ba lực đó có độ lớn bằng nhau. C. ba lực đó phải đồng phẳng và đồng quy. D. ba lực đó có giá vuông góc nhau từng đôi một. Đáp án: A Câu 36. Gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều:
ω2 R Đáp án: C
A. a =
B. a = v 2 R
C. a =
v2 R
D. a =
2πR T
Câu 37. Trên đường thẳng đi qua 3 điểm A, B, C với AB = 10m, BC = 20m, AC = 30m. Một vật chuyển động nhanh dần đều hướng từ A đến C với gia tốc 0,2m/s2 và đi qua B với vận tốc 10m/s. Chọn trục tọa độ trùng với đường thẳng nói trên, gốc tọa độ tại B, chiều dương hướng từ A đến C, gốc thời gian lúc vật đi qua B thì phương trình tọa độ của vật là A. x = 10t + 0,1t 2 . B. x = 5t + 0,1t 2 . C. x = 5t − 0,1t 2 . D. x = 10 + 5t − 0,1t 2 . Đáp án: A Câu 38. Một thuyền đi từ bến A đến bến cách nhau 6 km rồi lại trở về A. Biết rằng vận tốc thuyền trong nước yên lặng là 5 km/giờ, vận tốc nước chảy là 1 km/giờ. Vận tốc của thuyền so với bờ khi thuyền đi xuôi dòng và khi đi ngược dòng lần lượt là
C. 4 m/s ; 6 m/s. A. 6 m/s ; 4 m/s. B. 4 km/giờ ; 6 km/giờ D. 6 km/giờ ; 4 km/giờ Đáp án: D Câu 39. Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực F1, F2 và F3 có độ lớn lần lượt là 2 N, 20 N và 16 N. Nếu bỏ lực 20 N thì hợp lực của hai lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu? A. 4 N B. 20 N C. 28 N D. 32 N. Đáp án: B Câu 40. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 4t – 10 ( x đo bằng kilômét và t đo bằng giờ). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2,5h chuyển động là bao nhiêu? A. -10 km. B. 10 km. C. -8km. D. 8 km. Đáp án: B
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu C 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 B
A
B
C
D
D
D
C
A
B
C
C
C
C
C
D
C
ĐÊ 13:
Câu 1. Hai lực F1 , F 2 song song cùng chiều, cách nhau đoạn 30cm. Biết rằng F1 = 18N và hợp lực F =
24N. Giá của hợp lực cách của lực F2 đoạn là bao nhiêu A. 7,5cm. B. 10. C. 22,5cm. D. 20cm. Đáp án: C Câu 2. Cho gia tốc rơi tự do ở mặt đât là g = 9,8 ( m /s 2 ) , bán kính Trái Đất R = 6400 (km) . Ở độ cao
5 ( km ) và ở độ cao bằng nửa bán kính Trái Đất, gia tốc rơi tự do lần lượt là
( ) C. 7, 63 (m /s ) và 4, 36 (m /s ) .
A. 9, 78 m /s2 và 4,90 ( m /s 2 ) . 2
2
( ) D. 9, 78 ( m /s ) và 4, 36 ( m /s ) . B. 9, 82 m /s2 và 4, 76 ( m /s 2 ) . 2
2
Đáp án: D Câu 3. Hai lực đồng quy có độ lớn bằng 10 N và 8 N. Độ lớn lực tổng hợp có thể nhận giá trị bằng A. 1N. B. 10N. C. 20N. D. 80N. Đáp án: B Câu 4. Hai vật khối lượng bằng nhau, chuyển động tròn đều trên các vòng tròn bán kính R1 và R2 với cùng chu kỳ. Tỉ lệ về lực hướng tâm F1 / F2 bằng 2
2
R R R A. 2 B. 1 C. 1 D. R1 R2 R2 R1 R2 Đáp án: B Câu 5. Một vật rơi tự do tại một địa điểm có độ cao 500m biết g = 10m/s2. Tính thời gian vật rơi hết quãng đường.
A. 8s B. 10s C. 9s D. 7s Đáp án: B Câu 6. Chuyến động tịnh tiến của một vật là chuyển động mà A. Vật chỉ có tác dụng của lực hút Trái Đất B. Tốc độ của vật luôn không đổi C. Đường thẳng nối hai điểm bất kì trên vật có phương thay đổi theo thời gian D. Đường thẳng nối hai điểm bất kì trên vật luôn song song với chính nó Đáp án: D Câu 7. Hai lò xo được nối nhau như hình vẽ. Kéo 2 đầu bằng lực F thì lò xo thứ nhất có k1 = 50N / m bị dãn ra 3cm; lò xo thứ 2 bị dãn ra 2cm . Độ cứng của lò xo thứ 2 là: F F A. 75 N/m B. 33 Nm/s C. 300 N/m D. 100 N/m Đáp án: A Câu 8. Cho hai lực F1 , F 2 đồng quy có độ lớn là F1 = 6 N và F2= 8 N. Nếu hợp lực của hai lực đó có độ lớn là F = 10 N, thì góc giữa hai lực F1 và F2 là? A. 600 B. 900 C. 00 D. 1800 Đáp án: B Câu 9. Cho cơ hệ như hình vẽ, biết m1 = m2 = 1 kg; F = 20 N; α = 30o. Lực căng T tác dụng lên dây nối và gia tốc a của hai vật là
A
B
A. 10 N; 10 m/s2.
B. 10 3 N; 10 3 m/s2.
C. 5 N; 5 m/s2.
D. 5 3 N;
2
5 3 m/s . Đáp án: D Câu 10. Một vật rắn chịu tác dụng của lực F = 20 N có thể quay quanh trục cố định, khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là 20 cm. Momen của lực F tác dụng lên vật là A. 0,4 N.m. B. 400 N.m. C. 4N.m. D. 40 N.m. Đáp án: C Câu 11. Một người đứng ở sân ga nhìn ngang đầu toa thứ nhất củ một đoàn tàu bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Toa thứ nhất vượt qua người ấy sau thời gian 3s. Biết rằng, các toa có cùng độ dài, bỏ qua khoảng nối các toa. Toa thứ 6 đi qua người ấy trong thời gian gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,64 s. B. 1,34 s. C. 1,18 s. D. 0,71 s. Đáp án: A Câu 12. Nhận xét nào sau đây không đúng với một chất điểm chuyên động thăng theo một chiều với gia tốc với gia tốc a = 2 m/s2? A. Lúc đầu vận tốc bằng 0 thì 2 s sau vận tốc của vật băng 4 m/s. B. Lúc vận tốc bằng 5 m/s thì 1 s sau vận tốc của vật bằng 7 m/s. C. Lúc vận tốc bằng 2 m/s thì 2 s sau vận tốc của D. Lúc vận tốc bằng 4 m/s thì 2 s sau vận tốc của vật bằng 8 m/s. vật bằng 7 m/s. Đáp án: C Câu 13. Mộ viên bi nằm cân bằng trên mặt bàn nằm ngang thì dạng cân bằng của viên bi khi đó là A. Cân bằng không bền. B. Cân bằng bền. C. Cân bằng phiếm định. D. Lúc đầu cân bằng bền, sau một thời gian chuyển thành cân bằng phiếm định. Đáp án: C Câu 14. Một ngẫu lực tác dụng vào một vật và gây ra momen M = 1,8 (N.m) đối với trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực. Cánh tay đòn của ngẫu lực là d = 15cm. Mỗi lực của ngẫu lực có độ lớn là? A. 6N B. 12N C. 9N D. 3N Đáp án: B Câu 15. Nếu lấy gia tốc rơi tự do là g = 10m/s2 thì tốc độ trung bình vtb của một vật trong chuyển động rơi tự do không vận tốc ban đầu, từ độ cao 45m xuống tới đất sẽ là A. vtb = 15m/s. B. vtb = 8m/s. C. vtb = 10m/s. D. vtb = 1m/s. Đáp án: A Câu 16. Hình vẽ bên là đồ thị tọa độ- thời gian của hai xe máy I và II xuất phát từ A chuyển động thẳng đều đến B. Gốc tọa độ O đặt tại A. Nếu chọn mốc thời gian là lúc xe I xuất phát thì A. Xe II xuất phát từ lúc 1,5h. Tốc độ của xe I là 25 km/h. D. Tốc độ của xe II là 70/3 km/h Đáp án: D
B. Tốc độ hai xe bằng nhau C.
Câu 17. Chuyển động thẳng chậm dần đều có A. Quĩ đạo là đường cong bất kì. B. Độ lớn vectơ gia tốc là một hằng số, ngược chiều với vectơ vận tốc của vật. C. Quãng đường đi được của vật không phụ thuộc vào thời gian. D. Vectơ vận tốc vuông góc với quĩ đạo của chuyển động. Đáp án: B Câu 18. Đồ thị tọa độ - thời gian trong chuyển động thẳng của một chiếc xe có dạng như hình vẽ. Trong khoảng thời gian nào xe chuyển động thẳng đều? A. Chỉ trong khoảng thời gian từ 0 đến t1. B. Chỉ trong khoảng thời gian từ t1 đến t2. C. Trong khoảng thời gian
D. Không có lúc nào xe chuyển động thẳng đều từ 0 đến t2. Đáp án: A Câu 19. Trong giới hạn đàn hồi của lò xo, lực đàn hồi: B. Tỉ lệ thuận với bình phương độ biến dạng của A. Tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. lò xo. C. Không phụ thuộc vào độ biến dạng của lò xo. D. Tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của lò xo. Đáp án: A Câu 20. Cho hai xà lan trên biển có khối lượng lần lượt là 80 tấn và 100 tấn cách nhau 1km. Tính lực hấp dẫn của hai xà lan hỏi hai xà lan có tiến lại gần nhau được không nếu chúng không chuyển động A. 5,336.19-7N B. 4,333.10-7N C. 6,222.10-8N D. 8,333.109 N Đáp án: A Câu 21. Môṭ vâṭ có khối lươṇg m đươc ̣ ném lên doc ̣ theo măṭ môṭ phẳng nghiêng góc a so với măṭ phẳng ngang với tốc độ ban đầu vo .Tìm độ cao h mà vật lên được? Biết hệ ̣số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là k. v02 v02 A. h = B. h = 2.g .(1 + k .cotgα ) 2.g .(1 + k .tanα )
v02 v02 D. h = 2.g .(1 + k .cos α) 2.g .(1 + k .sinα ) Đáp án: A Câu 22. Điều kiện cân bằng của của một vật chịu tác dụng của 3 lực không song song là? A. Ba lực phải có giá đồng quy,đồng phẳng và hợp lực của 2 lực phải cân bằng với lực thứ ba. B. Ba lực phải có giá đồng phẳng. C. Ba lực phải có giá đồng quy,đồng phẳng. D. Ba lực phải có giá đồng quy. Đáp án: A Câu 23. Trường hợp nào dưới đây được xem là sự rơi tự do A. Ném một hòn sỏi theo phương xiên góc B. Ném một hòn sỏi theo phương nằm ngang C. Ném một hòn sỏi lên cao D. Thả một hòn sỏi rơi xuống Đáp án: D Câu 24. Xác định hợp lực F của hai lực song song F1, F2 đặt tại A, B biết F1 = 2N, F2 = 6N, AB = 4cm. Xét trường hợp hai lực cùng chiều A. 10N B. 8N C. 15N D. 6N Đáp án: B Câu 25. Một ô tô có khối lượng 1500kg đang chuyển động với vận tóc 54km/h. Tài xế tắt máy và hãm phanh, ô tô đi thêm 50m thì dừng lại. Lực ma sát có độ lớn? A. 1500N B. 3375N C. 4326N D. 2497N Đáp án: B Câu 26. Người nào sau đây có thể coi chiếc máy bay là một chất điểm? A. Một hành khách trong máy bay. B. Người phi công đang lái máy bay đó. C. Người đứng dưới đất quan sát máy bay đang bay trên trời D. Người lái ô tô dẫn đường máy bay vào chỗ đỗ Đáp án: B Câu 27. Một xe máy đang đi với tốc độ 36km/h bỗng người lái xe thấy có một cái hố trước mặt, cách xe 10m. Người ấy phanh gấp và xe đến sát miệng hộ thì dừng lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Tính gia tốc của xe. C. h =
A. – 1m/s2. B. -5m/s2. C. – 2m/s2. D. – 2,5m/s2. Đáp án: B Câu 29. Một người dùng chiếc búa dài 25cm để nhố một cây đinh đóng ở một tấm gỗ. Người đó tác dụng vào đầu cán búa một lực 180N vuông góc với cán búa thì vừa vặn nhố được đinh. Tìm lực mà đinh tác dụng thẳng góc lên búa, nếu đinh cách điểm tựa một đoạn 9cm. Coi trọng lực của búa có giá đi qua điểm tựa A. 180 N. B. 64,8 N. C. 500 N. D. 420 N. Đáp án: C Câu 30. Chọn phát biểu sai ?
Trong chuyển động tròn đều có cùng chu kì A. Chuyển động nào có bán kính quỹ đạo lớn hơn thì có độ lớn tốc độ dài lớn hơn. B. C. Chuyển động nào Chuyển động nào có bán kính nhỏ hơn thì có độ lớn tốc độ dài nhỏ hơn có bán kính quỹ đạo lớn hơn thì có gia tốc lớn hơn D. Chuyển động nào có bán kính quỹ đạo lớn hơn thì có tần số góc lớn hơn Đáp án: D Câu 31. Khi một xe buýt tăng tốc độ đột ngột thì các hành khách B. Ngả người về phía sau C. Chúi người về phía trước A. Dừng lại ngay. D. Ngả người sang bên cạnh Đáp án: B Câu 32. Một viên đạn được bắn theo phương ngang từ một khẩu pháo đặt trên đỉnh núi ở nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2 với vận tốc ban đầu 40 m/s. Sau bao lâu véctơ vận tốc của viên đạn hợp với phương ngang một góc 45°? A. 3 s. B. 2 s. C. 4 s. D. 5 s. Đáp án: C Câu 33. Điều nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm của lực ma sát nghỉ ? A. Xuất hiện khi một vật chịu tác dụng của ngoại lực có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng vẫn đứng yên. B. Lực ma sát nghỉ luôn nhỏ hơn ngoại lực tác dụng vào vật. C. Lực ma sát nghỉ tỉ lệ với áp lực N của vật lên mặt phẳng đỡ D. Lực ma sát nghỉ luôn vuông góc với bề mặt tiếp xúc. Đáp án: A Câu 34. Một người bơi qua một dòng sông hướng bơi tạo với hướng chảy dòng nước góc 450. Vận tốc của dòng nước là 5m/s và dòng sông rộng 6m. Người bơi mất 6s để sang bên kia sông. Vận tốc của người bơi đối với nước là A. 10m/s B. 12m/s C. 5 5 m/s D. 10 2 m/s Đáp án: C Câu 35. Chiều dài dây AB = 16 cm, quả cầu có khối lượng m = 4 kg, bán kính R = 14 cm tựa vào tường trơn nhăn và được giữ năm yên nhờ một dây treo găn vào tường tại A như hình vẽ. Lấy g = 10 m/s2. Lực nén của quả cầu lên tường bằng A. 17,6 N B. 21,1 N. C. 24,3 N. D. 29,8 N. Đáp án: B Câu 36. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 10 cm và có độ cứng 40 N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1 N để nén lo xo. Chiều dài của lò xo khi bị nén là: A. 2,5 cm. B. 12.5 cm. C. 7,5 cm. D. 9,75 cm. Đáp án: C Câu 37. Một chiếc thuyền chuyển động ngược dòng với vận tốc 14 km/h so với mặt nước. Nước chảy với tốc độ 9 km/h so với bờ. Hỏi vận tốc của thuyền so với bờ ? A. 25 km/h. B. 3,5 km/h. C. 5 km/h. D. 6 km/h. Đáp án: C Câu 38. Một vật nặng 4,0kg được gắn vào một dây thừng dài 2m. Nếu vật đó quay tự do thành một vòng tròn quanh trục thẳng đứng gắn với đầu dây thì sức căng của dây là bao nhiêu khi căng tối đa và vật có vận tốc 5 m/s? A. 5,4 N. B. 10,8 N C. 21,6 N. D. 50 N. Đáp án: D Câu 39. Một vật có khối lượng 2 kg móc vào lực kế treo trong buồng thang máy. Thang máy đang đi xuống và được hãm với gia tốc 3 m/s2. Lấy g = 10 m/s2. số chỉ của lực kế là A. 14 N. B. 20 N. C. 26 N. Đáp án: C Câu 40. Cho cơ hệ gồm ba vật m1 = 2 kg, m2 = 3 kg, m3 = 4 kg lần lượt nối với nhau bằng hai sợi dây nhẹ không giãn, đặt trê mặt phẳng nằm ngang không ma sát như hình vẽ. Khi tác dụng lên m1 một lực kéo F = 18 N, lực căng tác dụng lên hai sợi dây và gia tốc
D. 6 N.
chuyển động của cơ hệ là A. 12 N; 4 N; 2 m/s2. C. 12 N; 8 N; 2 m/s2. Đáp án: B
B. 14 N; 8 N; 2 m/s2. D. 4 N; 14 N; 2 m/s2.
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu C 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 C
D
B
B
B
D
A
B
D
C
A
C
C
B
A
D
B
ĐÊ 14: Câu 1. Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 20 m/s thì thấy một ổ gà phía trước, người lái xe hãm phanh đột ngột. Khi đó xe chuyển động thẳng chậm dần đều. Cho tới khi dừng lại, ô tô đi thêm được 200 m. Gia tốc của ô tô bằng A. -1 m/s2 B. 1 m/s2 C. -2 m/s2 D. 2 m/s2 Đáp án: A Câu 2. Phát biểu nào sau đây chưa chính xác? A. Vật nằm cân bằng giữa tác dụng của 2 lực thì 2 lực này cùng phương, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau. C. B. Vật cân bằng dưới tác dụng của 2 lực F1 và F2 thì F1 + F2 = 0 . Trọng tâm của bản kim loại hình chữ nhật nằm tại tâm(giao điểm của 2 đường chéo) của hình chữ nhật đó. D. Vật treo vào dây nằm cân bằng thì dây treo có phương thẳng đứng và đi qua trọng tâm G của vật. Đáp án: A Câu 3. Vệ tinh nhân tạo của Trái Đất ở độ cao 300km bay với tốc độ 8,1 km/s. Coi chuyển động là tròn đều và quỹ đạo nằm trong mặt phẳng xích đạo. Bán kính Trái Đất bằng 6400 km. Tốc độ góc của vệ tinh gần giá trị nào sau đây? B. 1, 21.10−3 rad/s. C. 7, 27.10−5 rad/s. D. 1, 48.10−5 rad/s. A. 1,18.10−3 rad/s. Đáp án: B Câu 4. Ba quả cầu nhỏ khối lượng m1, m2 và m3 được gắn theo thứ tự tại các điểm A, B và C trên một thanh cứng, nhẹ AC. Biết m1 = 2m2 = 2m và B là trung điểm của AC. Thanh cân bằng nằm ngang đối với điểm tựa tại o là trung điểm của AB. Khối lượng m3 bằng 2m 3m A. m/3 B. 3 m. C. D. 3 4 Đáp án: A Câu 5. Một vật không có trục quay nếu chịu tác dụng của 1 ngẫu lực thì sẽ chuyển động ra sao? A. Không chuyển động vì ngẫu lực có hợp lực bằng 0. B. Quay quanh 1 trục bất kì. C. Quay quanh 1 trục do ngẫu lực hình thành. D. Chuyển động khác A, B, C. Đáp án: D Câu 6. Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều A. Véc tơ gia tốc của vật cùng chiều với véc tơ vận tốc. B. Gia tốc của vật luôn luôn dương. C. Véc tơ gia tốc của vật ngược chiều với véc tơ vận tốc. D. Gia tốc của vật luôn luôn âm Đáp án: A Câu 7. Để tăng mức vững vàng của một vật có mặt chân đế ta cần: A. Tăng diện tích mặt chân đế và hạ thấp trọng tâm. B. Giảm diện tích mặt chân đế và hạ thấp trọng tâm. C. Giảm diện tích mặt chân đế và tăng độ cao trọng tâm. D. Tăng diện tích mặt chân đế và tăng độ cao trọng tâm. Đáp án: A Câu 8. Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 8 N và 12 N. Độ lớn của hợp lực không thể là giá trị nào trong các đáp án sau đây? A. 19N. B. 4 N. C. 21 N. D. 7 N. Đáp án: C Câu 9. Một chiếc xe khối lượng m = 100 kg đang chạy với vận tốc 36 km/h thì hãm phanh. Biết lực hãm phanh là 250 N. Tìm quãng đường xe còn chạy thêm đến khi dừng hẳn A. 10m B. 20m C. 30m D. 50m Đáp án: B
A
A
Câu 10. Treo một vật khối lượng 100 g vào lò xo có độ cứng k thì lò xo dãn ra 1 cm. Khi treo vật có khối lượng 300 g vào lò xo thì nó dãn A. 2 cm. B. 3 cm. C. 4 cm. D. 0 cm. Đáp án: B Câu 11. Hai bạn Quyên và Thủy đi xe đạp đến Trung Tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức Hà Nội, coi là đường thẳng với vận tốc vQ = 9km/h, vTh= 12km/h. Xác định vận tốc tương đối (độ lớn và hướng ) của Quyên so với Thủy khi hai xe chuyển động cùng chiều. A. 3km/h ngược hướng chuyển động của 2 xe. B. 4km/h cùng hướng chuyển động của 2 D. 6km/h ngược hướng xe C. 5km/h cùng hướng chuyển động của 2 xe chuyển động của 2 xe Đáp án: A Câu 12. Khi khối lượng của 2 vật và khoảng cách giữa chúng giảm đi phân nửa thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn A. Gỉam đi 8 lần B. Giảm đi 1 nửa C. Giữ nguyên như cũ D. Tăng gấp đôi Đáp án: C Câu 13. Một khinh khí cầu đi lên thẳng đứng từ trạng thái nghỉ cùng với gia tốc g/8 (g là tốc trọng trường). Một hòn đá rơi ra từ khinh khí cầu khi khinh khí cầu ở độ cao h so với đất. Thời gian để hòn đá chạm đất là h h h 1 h A. 2 B. C. D. 2 g g g 2 g Đáp án: B Câu 14. Phân tích lực F thành 2 lực F1 và F2 hai lực này vuông góc nhau. Biết độ lớn của F =50N; F1 = 40N thì độ lớn của lực F2 là A. F2 = 30N B. F2 = 10 41N C. F2 = 90 N D. F2 = 80N Đáp án: A Câu 15. Một vật được ném theo phương ngang từ độ cao 20 m so với mặt đất. Vật phải có vận tốc đầu bằng bao nhiều để trước lúc chạm đất nó có vận tốc bằng 25 m/s? Lấy g = 10m/s 2 . A. 15 m/s. B. 20 m/s. C. 25 m/s. D. 10 m/s. Đáp án: A Câu 16. Một lực có phương vuông góc với trục quay của vật rắn và có độ lớn là 5,5 N. Biết khoảng cách từ giá của lực tới trục quay là 2 m. Mômen lực của một lực đối với trục quay là A. 10 N. B. 10Nm. C. 11N. D. 11 Nm. Đáp án: D Câu 17. Một chiếc ô tô xuất phát từ A lúc 6 giờ sáng, chuyển động thẳng đều tới B, cách A 150 km. Tính tốc độ của xe, biết rằng xe tới B lúc 8 giờ 30 phút A. 48 km/h. B. 24 km/h. C. 36 km/h. D. 60 km/h. Đáp án: D Câu 18. Cho một lò xo nằm theo phương nằm ngang một đầu cố định, một đầu gắn một vật có khối lượng m khi tác dụng một lực 4N thì lò xo dãn một đoạn là 4cm. Độ cứng của lò xo có giá trị là? A. 50N/m B. 100N/m C. 75N/m D. 200N/m Đáp án: B Câu 19. Một ô tô đang chạy thẳng đều với tốc độ 40km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều. Chọn chiều dương là chuyển động. Tính gia tốc của gia tốc của xe, biết rằng sau khi tăng ga chạy được quãng đường 2km thì ô tô đạt tốc độ 60km/h A. 1000km/h2. B. 1500km/h2. C. 2000km/h2. D. 500km/h2. Đáp án: D Câu 20. Một lò xo có chiều dài lo và độ cứng ko được cắt thành n đoạn có chiều dài l1 độ cứng k1 và l2 có độ cứng k2,… , chiều dài ln có độ cứng kn. Biểu thức nào sau đây đúng ?
A.
lo ko
=
l1 l l = 2 = ... = n k1 k2 kn
l o .k1 = l1.k o = l 3 .k 2 = ... = l n .k n−1
B. l o .k o = l1.k 1 = l2 .k 2 = ... = l n .k n D.
ko
lo
=
C.
k1 k k = 2 = ... = n l1 l2 ln
Đáp án: B Câu 21. Một cái hòm có khối lượng m = 20 kg đặt trên sàn nhà. Người ta kéo hòm bằng một lực F hướng chếch lên trên và hợp với phương nằm ngang một góc α = 200 như hình vẽ. Hòm chuyển động đều trên sàn nhà. Tính độ lớn của lực F. Hệ số ma sát trượt giữa hòm và sàn nhà µ t = 0,3 A. 56,4 N. B. 46,5 N. C. 42,6 N. D. 52,3 N. Đáp án: A Câu 22. Một ô tô có khối lượng 1500kg đang chuyển động với vận tóc 54km/h. Tài xế tắt máy và hãm phanh, ô tô đi thêm 50m thì dừng lại. Lực ma sát có độ lớn? A. 1500N B. 3375N C. 4326N D. 2497N Đáp án: B Câu 23. Thí nghiệm của nhà bác học Galilê ở tháp nghiêng thành Pida và thí nghiệm với ống của nhà bác học Niutơn chứng tỏ. Kết quả nào sau đây là đúng A. Mọi vật đều rơi theo phương thẳng đứng B. Rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều C. Các vật nặng nhẹ rơi tự do nhanh như nhau D. Cả 3 kết luận A, B,C Đáp án: C Câu 24. Hai bạn Hải và Hùng cùng khiêng một cây gỗ dài 6m. Lực nâng của hai bạn đặt ở hai đầu của cây gỗ và đều có phương thẳng đứng. Biết cây gỗ có phương ngang, lực nâng của bạn Hải là F1 = 60N và bạn Hùng là F2 = 30N. Trọng tâm của cây gỗ cách bạn Hải một đoạn bằng? A. 2m B. 3m C. 1,5m D. 4m Đáp án: A Câu 25. Lực hút của Trái Đất đặt vào một vật khi vật ở mặt đất là 45 N, khi vật ở độ cao h là 5 N. Chọn giá trị đúng của h: A. 3R. B. 2R. C. 9R. D. R/3. Đáp án: B Câu 26. Một chất điểm đang chuyển động thẳng đều dọc theo chiều dương của trục Ox. Đúng thời điểm t = 0, chất điểm qua gốc tọa độ, thì một lực không đổi cùng phương với phương Ox, tác dụng vào chất điểm trong khoảng thời gian 0,6s làm vận tốc của nó thay đổi từ 8 cm/s đến 5 cm/s. Tiếp đó, tăng độ lớn của lực lên gấp 2,5 lần trong khoảng thời gian 2,2 s nhưng vẫn giữ nguyên hướng của lực. Chất điểm đổi chiều chuyển động ở tọa độ gần giá trị nào nhất sau đây? A. 5,14 cm. B. 5,09 cm. C. 12,06 cm. D. 6,02 cm. Đáp án: B Câu 27. Hai người công nhân khiêng một thùng hàng nặng 100kg bằng một đòn dài 2m, người thứ nhất đặt điểm treo của vật cách vai mình l,2m. Hỏi mỗi người chịu một lực là? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh và lấy g = 10m/s2 A. P1 = 400N; P2 = 600N B. P1 = 500N; P2 = 400N C. P1 = 200N; P2 = 300N D. P1 = 500N; P2 = 300N Đáp án: A Câu 28. Quả cầu đồng chất có khối lượng 3kg được giữ trên mặt phẳng nghiêng nhờ một dây treo như hình vẽ. Biết α = 300, lực căng dây T = 10 3N . Lấy g = 10 m/s2 và bỏ qua ma sát. Góc β bằng? A. 380 B. 300 C. 450 D. 250 Đáp án: B Câu 29. Lúc 1 giờ 30 trưa một thầy giáo đi xe máy từ nhà đến Trung Tâm BDKT A cách nhau 30km. Lúc 1 giờ 50 phút, xe máy còn cách Trung Tâm BDKT A là 10km. Vận tốc của chuyển động đều của xe máy là ? A. 30km/h B. 60km/h C. 90km/h D. Tất cả đều sai
Đáp án: B Câu 30. Nếu 1 vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì: A. Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại B. Vật lập tức dừng lại C. Vật D. Vật chuyển động chậm dần chuyển động sang trạng thái chuyển động thẳng đều trong 1 thời gian sau đó sẽ chuyển động thẳng đều Đáp án: C Câu 31. Một người lái thuyền dự định mở máy cho xuồng chạy ngang một con sông rộng 240 (m ) , mũi xuồng luôn vuông góc với bờ sông. Nhưng do nước chảy nên xuồng sang bờ bên kia tại một địa điểm cách bến dự định 180 (m ) và xuồng đi hết 1 phút. Vận tốc của xuồng so với dòng sông là A. 3 (m /s)
B. 4 (m /s)
C. 5 (m /s)
D. 6 (m /s)
Đáp án: B Câu 32. Biểu thức nào sau đây nói về lực ma sát trượt là đúng ? A. Fms ≥ µ t .N B. Fms = −µ t .N C. Fms ≤ µ t .N D. Fms = µ t .N . Đáp án: D Câu 33. Trong chuyển động tròn đều, vectơ vận tốc có A. Phương không đổi. B. Độ lớn thay đổi. C. Độ lớn không đổi. D. Độ lớn và phương luôn thay đổi Đáp án: C Câu 34. Hai lực của 1 ngẫu lực có độ lớn F = 10N.Cách tay đòn của ngẫu lực d = l0cm. Mômen của ngẫu lực là: A. 100N.m B. 2,0N.m C. l,0N.m D. 0,5N.m Đáp án: C Câu 35. Từ độ cao h người ta ném một vật theo phương ngang thì thấy sau 8 s vật này chạm đất. Lấy g = 10 m/s 2 . Độ cao h bằng A. 125 m. B. 250 m. C. 320 m. D. 500 m. Đáp án: C Câu 36. Một vật có khối lượng 2kg chuyển động tròn đều trên đường tròn có bán kính 50cm có tốc độ 4 vòng/s. Xác định lực hướng tâm tác dụng lên vật A. 551N B. 431N C. 151 N D. 631N Đáp án: D Câu 37. Trường hợp nào sau đây có thể coi vật là chất điểm? A. Trái đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó B. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau. C. Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước D. Giọt nước mưa lúc đang rơi Đáp án: D Câu 38. Thả cho một vật rơi tự do tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 ( m /s 2 ) . Sau 5 ( s ) quãng
đường và vận tốc của vật là A. 150 ( m ) ; 50 ( m /s ) B. 150 ( m ) ; 100 ( m /s )
C. 125 ( m ) ; 50 ( m /s )
D.
25 ( m ) ; 25 ( m /s ) Đáp án: C Câu 39. Một vật chịu tác dụng của ba lực F1 , F2 và F3 song song, vật sẽ cân bằng nếu: F1 + F2 + F3 = 0 A. Ba lực cùng chiều. B. Một lực ngược chiều với hai lực còn lại. C. D. Ba lực có độ lớn bằng nhau. Đáp án: C Câu 40. Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Gọi t1 là thời gian khi vật rơi được quãng đường bằng nửa độ cao, t là thời gian rơi của vật khi vật chạm đất. Tỉ số t1 / t bằng A. 2 :5 Đáp án: D
B. 1: 3
C.
3 :1
D. 1: 2
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu C 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
A
A
B
A
D
A
A
C
B
B
A
C
D
A
A
D
ĐÊ 15: Câu 1. Quả cầu đồng chất có khối lượng 3kg được giữ trên mặt phẳng nghiêng nhờ một dây treo như hình vẽ. Biết α = 300, lực căng dây T = 10 3N . Lấy g = 10 m/s2 và bỏ qua ma sát. Góc β bằng? A. 380 B. 300 C. 450 D. 250 Đáp án: B Câu 2. Một vật không có trục quay nếu chịu tác dụng của 1 ngẫu lực thì sẽ chuyển động ra sao? B. Quay quanh 1 trục bất kì. A. Không chuyển động vì ngẫu lực có hợp lực bằng 0. C. Quay quanh 1 trục do ngẫu lực hình thành. D. Chuyển động khác A, B, C. Đáp án: D Câu 3. Hai bạn Quyên và Thủy đi xe đạp đến Trung Tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức Hà Nội, coi là đường thẳng với vận tốc vQ = 9km/h, vTh= 12km/h. Xác định vận tốc tương đối (độ lớn và hướng ) của Quyên so với Thủy khi hai xe chuyển động cùng chiều. A. 3km/h ngược hướng chuyển động của 2 xe. B. 4km/h cùng hướng chuyển động của 2 xe C. 5km/h cùng hướng chuyển động của 2 xe D. 6km/h ngược hướng chuyển động của 2 xe Đáp án: A Câu 4. Phải đặt hai vật có khối lượng 1 kg ở khoảng cách bằng bao nhiêu để lực hấp dẫn giữa chúng bằng 1 N? A. 8,2 m. B. 8,2 mm. C. 8,2 cm. D. 8,2µm Đáp án: D Câu 5. Một vật được thả rơi tự do từ đỉnh tháp, nó chạm đất trong thời gian 4s. Lấy g = 10m / s 2 . Chiều cao của tháp là A. B. C. D. 80m 40m 20m 160m Đáp án: A Câu 6. Hình vẽ bên là đồ thị tọa độ - thời gian của một ô tô chạy từ A đến B trên một đường thẳng. Tốc độ của xe là A. 30km/h. B. 10km/h. C. 40km/h. D. 15km/h. Đáp án: B Câu 7. Phương trình chuyển động của một vật là x = 10 + 3t + 0, 2t 2 (x tính bằng mét, t tính bằng giấy). Quãng đường vật đi được tính từ thời điểm t = 5s đến thời điểm t = 10s là: A. 60m. B. 50m. C. 30m. D. 20m. Đáp án: C Câu 8. Một cái hòm có khối lượng m = 20 kg đặt trên sàn nhà. Người ta kéo hòm bằng một lực F hướng chếch lên trên và hợp với phương nằm ngang một góc α = 200 như hình vẽ. Hòm chuyển động đều trên sàn nhà. Tính độ lớn của lực F. Hệ số ma sát trượt giữa hòm và sàn nhà µ t = 0,3 A. 56,4 N. B. 46,5 N. C. 42,6 N. D. 52,3 N. Đáp án: A Câu 9. Phát biểu nào sau đây chưa chính xác? A. Vật nằm cân bằng giữa tác dụng của 2 lực thì 2 lực này cùng phương, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau. B. Vật cân bằng dưới tác dụng của 2 lực F1 và F2 thì F1 + F2 = 0 .
D
B
D
C. Trọng tâm của bản kim loại hình chữ nhật nằm tại tâm(giao điểm của 2 đường chéo) của hình chữ nhật đó. D. Vật treo vào dây nằm cân bằng thì dây treo có phương thẳng đứng và đi qua trọng tâm G của vật. Đáp án: A Câu 10. Một vật được thả rơi từ một khí cầu đang bay ở độ cao 300m. Bỏ qua lực cản không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8m/s2. Nếu khí cầu đứng yên thì thời gian rơi của vật là t1; nếu khí cầu đang hạ xuống với phương thẳng đứng với tốc độ 4,9 m/s thì thời gian rơi của vật là t2; nếu khí cầu đang bay lên theo phương thẳng đứng với tốc độ 4,9m/s thì thời gian rơi của vật là t3. Giá trị của (t1 + t2 - t3) gần giá trị nào sau đây? A. 7,4s. B. 23,5s. C. 6,8s. D. 23,7s. Đáp án: C Câu 11. Hai bạn Hải và Hùng cùng khiêng một cây gỗ dài 6m. Lực nâng của hai bạn đặt ở hai đầu của cây gỗ và đều có phương thẳng đứng. Biết cây gỗ có phương ngang, lực nâng của bạn Hải là F1 = 60N và bạn Hùng là F2 = 30N. Trọng tâm của cây gỗ cách bạn Hải một đoạn bằng? A. 2m B. 3m C. 1,5m D. 4m Đáp án: A Câu 13. Hai lực đồng quy có cùng độ lớn bằng 10N. Lực tổng hợp có độ lớn bằng 10 N. Góc giữa hai lực thành phần bằng A. 45o B. 60o C. 90o D. 120o Đáp án: A Câu 14. Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động thì A. Véctơ gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều hướng theo chiều dương B. Véctơ vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều hướng theo chiều dương. C. Véctơ gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều hướng theo chiều dương D. Câu A và B đều đúng Đáp án: Câu 15. Một chiếc xe khách đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 20m/s thì người lái xe nhìn thấy một chướng ngại vật giữa đường, phía trước cách xe anh ta 100m. Tuy nhiên, người lái xe này chỉ kịp hãm phanh sau khoảng thời gian từ lúc nhìn thấy chướng ngại vật. Nếu khi hãm phanh xe chuyển động chậm dần với gia tốc 4 m/s2 thì khoảng thời gian lớn nhất có thể để chiếc xe không va vào chướng ngại vật là: A. B. C. D. 2,5s 5s 7,5s 1,5s Đáp án: A Câu 16. Điều nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động rơi tự do của các vật ? A. Tại mọi nơi trên Trái Đất, các vật rơi tự do cùng một gia tốc. B. Vật rơi tự do luôn có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống. C. Vật rơi tự do ít chịu sức cản của không khí hơn các vật rơi bình thường khác. D. Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào khối lượng của vật được thả rơi. Đáp án: B Câu 17. Hai lực của 1 ngẫu lực có độ lớn F = 10N.Cách tay đòn của ngẫu lực d = l0cm. Mômen của ngẫu lực là: A. 100N.m B. 2,0N.m C. l,0N.m D. 0,5N.m Đáp án: C Câu 18. Một vật có khối lượng 2kg chuyển động tròn đều trên đường tròn có bán kính 50cm có tốc độ 4 vòng/s. Xác định lực hướng tâm tác dụng lên vật A. 551N B. 431N C. 151 N D. 631N Đáp án: D Câu 19. Cho các phát biểu sau: − Định luật I Niu− tơn còn được gọi là định luật quán tính. − Mọi vật đều có xu hướng bảo toàn vận tốc của mình. − Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính. − Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn. Số phát biểu đúng là A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Đáp án: B Câu 20. Hai người khiêng một vật có khối lượng 100kg bằng một đòn nhẹ,có chiều dài 2m. Điểm treo của vật cách vai người thứ nhất 120cm. Tìm lực tác dụng lên vai người thứ hai. A. 400N. B. 600 N. C. 500 N. D. 420 N. Đáp án: C Câu 21. Trong các chuyển động tròn đều A. Có cùng bán kính thì chuyển động nào có chu kì lớn hơn sẽ có tốc độ dài lớn hơn B. C. Chuyển động nào có tần số lớn Chuyển động nào có chu kì nhỏ hơn thì tốc độ góc nhỏ hơn hơn thì có chu kì nhỏ hơn D. Có cùng chu kì thì chuyển động nào có bán kính nhỏ hơn sẽ có tốc độ góc nhỏ hơn Đáp án: C Câu 22. Một thanh AB dài 7,5m; trọng lượng 200N có trọng tâm G cách đầu A một đoạn 2m. Thanh có thể quay xung quanh một trục đi qua điểm o nằm trên thanh với OA = 2,5m. Phải tác dụng vào đầu B một lực có độ lớn bằng bao nhiêu để AB cân bằng nằm ngang? A. 100 N. B. 25 N. C. 10 N. D. 20 N. Đáp án: D Câu 23. Một người bơi dọc theo chiều dài 50 m của bể bơi hết 40 s, rồi quay lại về chỗ xuất phát trong 42 s. Gọi v1, v2 và v3 lần lượt là tốc độ trung bình: trong lần bơi đầu tiên theo chiều dài của bể bơi; trong lần bể bơi về và trong suốt quãng đường đi và về. Tổng (v1 + v2 + 2v3) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 7,2 m/s. B. 5 m/s. C. 3 m/s. D. 3,5 m/s Đáp án: B Câu 24. Một vật có khối lượng 30kg trượt xuống nhanh dần đều trên một con dốc dài 25m, vận tốc tại đỉnh dốc bằng 0m/s. Cho lực cản bằng 90N. Góc nghiêng 300 . Gia tốc trong quá trình trượt trên mặt dốc. Vận tốc tại chân dốc, thời gian trượt hết dốc lần lượt là A. 2 m/s2; 10 m/s; 5 m/s B. 4 m/s2; 14 m/s; 10 m/s C. 3 m/s2; 8 m/s; 15 m/s 2 D. 7 m/s ; 12 m/s; 6 m/s Đáp án: A Câu 25. Chọn đáp án đúng. Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vậy vận tốc có tính A. Tuyệt đối B. Tương đối C. Đẳng hướng D. Biến thiên Đáp án: B Câu 27. Từ độ cao h người ta ném một vật theo phương ngang thì thấy sau 8 s vật này chạm đất. Lấy g = 10 m/s 2 . Độ cao h bằng A. 125 m. B. 250 m. C. 320 m. D. 500 m. Đáp án: C Câu 28. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 40cm và độ cứng 100 ( N / m ) được cắt làm 2 đoạn có chiều dài 30 ( cm ) ;10 ( cm ) . Xác định độ cứng của hai lò xo bị cắt 400 400 B. 400 ( N / m ) ; C. 200 ( N / m ) ; 400 ( N / m ) ( N / m ) ; 400 ( N / m ) ( N / m) 3 3 D. 400 ( N / m ) ; 200 ( N / m ) Đáp án: A Câu 29. Một chiếc xe đang chạy đều với vận tốc 54 km/h thì phát hiện ổ gà trước mặt. Bác tài xế phanh gấp và xe dừng lại sau 5 s. Quãng đường xe chạy được trong giây cuối cùng là: A.
A. 1,5 m. B. 24 m. C. 36 m. D. 37,5 m. Đáp án: A Câu 30. Một vật được ném theo phương ngang từ độ cao 20 m so với mặt đất. Vật phải có vận tốc đầu bằng bao nhiều để trước lúc chạm đất nó có vận tốc bằng 25 m/s? Lấy g = 10m/s 2 . A. 15 m/s. B. 20 m/s. C. 25 m/s. D. 10 m/s. Đáp án: A Câu 31. Một xe tải đang chuyển động thẳng đều có v = 72km / h có bánh xe có đường kính 80cm. Tính chu kì, tần số, tốc độ góc của đầu van xe
A. 0,2513s, 3,98 vòng/s; 25 rad/s B. 1,2513s, 1,98 vòng/s; 15 rad/s C. 3,2513s, 1,18 vòng/s; 15 rad/s D. 2,2513s, 1,18 vòng/s; 10 rad/s Đáp án: A Câu 33. Một vật khối lượng 8kg được kéo đều trên sàn bằng 1 lực 20N hợp với phương ngang 1 góc F α = 300 . Lực ma sát đã thực hiện công là bao nhiêu? α A. −10 3 ( J ) B. −20 3 ( J ) C. 10 3 ( J ) D. 20 3 ( J ) Đáp án: A Câu 34. Một lò xo có chiều dài lo và độ cứng ko được cắt thành n đoạn có chiều dài l1 độ cứng k1 và l2 có độ cứng k2,… , chiều dài ln có độ cứng kn. Biểu thức nào sau đây đúng ? A.
lo ko
=
l1 l l = 2 = ... = n k1 k2 kn
l o .k1 = l1.k o = l 3 .k 2 = ... = l n .k n−1
B. l o .k o = l1.k 1 = l2 .k 2 = ... = l n .k n D.
ko
lo
=
C.
k1 k k = 2 = ... = n l1 l2 ln
Đáp án: B Câu 35. Một vật chịu tác dụng của ba lực F1 , F2 và F3 song song, vật sẽ cân bằng nếu: F1 + F2 + F3 = 0 A. Ba lực cùng chiều. B. Một lực ngược chiều với hai lực còn lại. C. D. Ba lực có độ lớn bằng nhau. Đáp án: C Câu 36. Cho một lò xo nằm theo phương nằm ngang một đầu cố định, một đầu gắn một vật có khối lượng m khi tác dụng một lực 4N thì lò xo dãn một đoạn là 4cm. Độ cứng của lò xo có giá trị là? A. 50N/m B. 100N/m C. 75N/m D. 200N/m Đáp án: B Câu 37. Chọn phát biểu sai A. Mặt chân đế có thể là mặt đáy của vật B. Mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc nó. C. Điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế là trọng tâm “rơi” trên mặt chân đế. D. Mặt chân đế là giao tuyến giữa mặt đáy của vật và mặt phẳng ngang. Đáp án: D Câu 38. Tính lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng, biết rằng chúng có khối lượng lần lượt là 6.1024 (kg) và 7, 4.1022 (kg) và chúng cách nhau 384000 (km ) ? A. 2.1010 (N)
B. 2.1020 (N)
C. 2.1019 (N)
D. 2.1025 (N)
Đáp án: B Câu 39. Một lực có phương vuông góc với trục quay của vật rắn và có độ lớn là 5,5 N. Biết khoảng cách từ giá của lực tới trục quay là 2 m. Mômen lực của một lực đối với trục quay là A. 10 N. B. 10Nm. C. 11N. D. 11 Nm. Đáp án: D Câu 40. Biểu thức nào sau đây nói về lực ma sát trượt là đúng ? A. Fms ≥ µ t .N B. Fms = −µ t .N C. Fms ≤ µ t .N D. Fms = µ t .N . Đáp án: D
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu C 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 B
D
A
D
A
B
C
A
A
C
A
D
D
D
A
B
C
ĐÊ 16: Câu 1. Cho cơ hệ như hình vẽ. m1 = 1 kg; m2 = 0,6 kg; m3 = 0,2 kg, α = 300. Dây nối m2, m3 dài l = 2 m. Cho g = 10 m/s2 hệ số ma sát 1 giữa m1 và bàn là . Tìm gia tốc chuyển động của vật. 10 3 A. 0,54 m/s2. B. 1,21 m/s2. 2 C. 1,83 m/s . D. 1,39 m/s2. Đáp án: D Câu 2. Một ô tô chuyển động từ A đến B. Trong nửa thời gian đầu ô tô chuyển động với tốc độ 40 km/h, trong nửa thời gian sau ô tô chuyển động với tốc độ 70 km/h. Tốc độ trung bình trên cả quãng đường là: A. 55 km/h. B. 50 km/h. C. 48 km/h. D. 45 km/h. Đáp án: A Câu 3. Hai quả cầu bằng chì mỗi quả có khối lượng 45 kg, bán kính 10 cm. Lực hấp dẫn giữa chúng có thể đạt giá trị lớn nhất là A. 1,35.10-5 N. B. 1,35.10-7 N. C. 3,38.10-5 N. D. 3,38.10-6 N. Đáp án: D Câu 4. Vị trí trọng tâm của vật rắn trùng với A. điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. B. điểm chính giữa vật. C. tâm hình học của vật. D. điểm bất kì trên vật. Đáp án: A Câu 5. Rơi tự do là một chuyển động A. Thẳng đều. B. Chậm dần đều. C. Nhanh dần. D. Nhanh dần đều. Đáp án: D Câu 6. Một quả cầu có khối lượng 1,5 kg được treo vào tường nhờ một sợi dây; dây hợp với tường góc α = 45o. Cho g = 9,8 m/s2. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường, lực ép của quả cầu lên tường là A. 20 N. B. 10,4 N. C. 14,7 N. D. 17 N. Đáp án: C Câu 7. Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và do Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất. A. Hai lực này cung phương, cùng chiều B. Hai lực này cùng phương, ngược chiều nhau C. Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn D. Phương của hai lực này luôn thay đổi và không trùng nhau Đáp án: B Câu 8. Đòn bẩy AB dài 50 cm nhẹ, cứng như hình vẽ. Đầu A của đòn bẩy treo một vật có trọng lượng 30N. Khoảng cách từ đầu A đến trục quay O là 20 cm. Muốn đòn bẩy AB cân bằng thì đầu B của đòn bẩy phải treo vật có trọng lượng là
D
B
A
O
B
A. 15N. B. 30 N. C. 25 N D. 20 N. Đáp án: A Câu 9. Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 30 cm, độ cứng 40 N/m được đặt nằm ngang, một đầu lò xo giữ cố định. Tác dụng vào đầu còn lại một lực kéo 1N theo phương của trục lò xo. Khi đó chiều dài của lò xo bằng: A. 27,5 cm B. 32,5 cm C. 30 cm D. 25 cm Đáp án: B Câu 10. Môṭ vâṭ có khối lươṇg m đươc ̣ ném lên doc ̣ theo măṭ môṭ phẳng nghiêng góc a so với măṭ phẳng ngang với tốc độ ban đầu vo .Tìm độ cao h mà vật lên được? Biết hệ ̣số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là k. v02 v02 v02 A. h = B. h = C. h = 2.g .(1 + k .cotgα ) 2.g .(1 + k .tanα ) 2.g .(1 + k .cos α) 2 v0 D. h = 2.g .(1 + k .sinα ) Đáp án: A Câu 11. Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định. Các điểm trên vật rắn không thuộc trục quay sẽ A. Có cùng tốc độ góc. B. Có cùng tốc độ dài. C. Có cùng gia tốc hướng tâm D. Có cùng gia tốc toàn phần. Đáp án: A Câu 12. Một phi công muốn máy bay của mình bay về hướng Tây, trong khi gió thổi về hướng Nam với vận tốc 50 ( km /h ) . Biết rằng khi không có gió, vận tốc của máy bay là 200 ( km /h ) . Vận tốc của máy bay so với mặt đất là A. 150, 0 ( km /h ) . B. 250, 0 ( km /h ) . C. 175,8 ( km/h ) D.
193, 7 ( km /h ) Đáp án: D Câu 13. Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực có độ lớn lần lượt là F1 = 4 3 N, F2 = F3 = 4N. Nếu góc hợp giữa hai vecto lực F2 và F3 là 1300 thì F2 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 9N. B. 7N. C. 7,5N. D. 5N. Đáp án: A Câu 14. Xác định hợp lực F của hai lực song song F1, F2 đặt tại A, B biết F1 = 2N, F2 = 6N, AB = 4cm. Xét trường hợp hai lực cùng chiều A. 10N B. 8N C. 15N D. 6N Đáp án: B Câu 15. Đồ thị vận tốc – thời gian của một chuyển động thẳng được biểu diễn như hình vẽ. Hãy cho biết trong những khoảng thời gian nào vật chuyển động chậm dần đều? A. Từ t = 0 đến t1 và từ t4 đến t5. B. Từ t1 đến t2 và từ t5 đến t6 C. Từ t2 đến t4 và từ t6 đến t7 D. Từ t1 đến t2 và từ t4 đến t5 Đáp án: C Câu 16. Một lò xo treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên là 7 (cm) . Khi treo một vật nặng 10 (g) thì lò xo có chiều dài là 7, 4 (cm) . Lò xo trên có độ cứng k bằng
A. 25 (N /m )
B. 40 (N /m)
C. 50 (N /m )
D. 80 (N /m)
Đáp án: A Câu 17. Một đĩa tròn bán kính r = 10 cm quay đều quanh trục của nó. Đĩa quay 1 vòng hết 0,2 s. Tốc độ dài của một điểm nằm trên mép đĩa là A. 3,14 m/s. B. 6,28 m/s. C. 62,8 m/s. D. 31,4m/s. Đáp án: A Câu 18. Hai ô tô A và B đang chuyển động cùng hướng trên một đường thẳng, ô tô B chạy phía trước ô tô A. Vận tốc của ô tô A là υ A = 12m / s , ô tô B là υ B = 10m / s . Khi khoảng cách giữa hai ô tô bằng 200m, ô tô B bắt đầu tăng tốc để tránh va chạm với ô tô A. Gia tốc nhỏ nhất của ô tô B để va chạm không xảy ra là A. 0,5cm/s2 B. 1cm/s2 C. 2cm/s2 D. 4cm/s2 Đáp án: B Câu 19. Một vật nặng 4,0kg được gắn vào một dây thừng dài 2m. Nếu vật đó quay tự do thành một vòng tròn quanh trục thẳng đứng gắn với đầu dây thì sức căng của dây là bao nhiêu khi căng tối đa và vật có vận tốc 5 m/s? A. 5,4 N. B. 10,8 N C. 21,6 N. D. 50 N. Đáp án: D Câu 20. Một chiếc thuyền chuyển động thẳng đều với v = 10m/s so với mặt biển, con mặt biển tĩnh lặng. Một người đi đều trên sàn thuyền có v = 1m/s so với thuyền. Xác định vận tốc của người đó so với mặt nước biển khi người và thuyền chuyển động ngược chiều. A. 9m/s B. 10m/s C. 11m/s D. 13m/s Đáp án: A Câu 21. Điều nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm của lực ma sát nghỉ ? A. Xuất hiện khi một vật chịu tác dụng của ngoại lực có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng vẫn đứng yên. B. Lực ma sát nghỉ luôn nhỏ hơn ngoại lực tác dụng vào vật. C. Lực ma sát nghỉ tỉ lệ với áp lực N của vật lên mặt phẳng đỡ D. Lực ma sát nghỉ luôn vuông góc với bề mặt tiếp xúc. Đáp án: A Câu 22. Một giọt nước rơi từ độ cao 45 ( m ) xuống, lấy g = 10 m /s2 . Thời gian vật rơi tới mặt đất là
(
)
bao nhiêu ? A. 3, 0 (s )
B. 2,1( s )
C. 4,5 ( s )
D. 9, 0 ( s )
Đáp án: A Câu 23. Lực F lần lượt tác dụng vào vật có khối lượng m1 và m 2 thì chúng thu được gia tốc là a1 và
a 2 .Nếu lực chịu tác dụng vào vật có khối lượng ( m1 + m2 ) thì vật sẽ thu được gia tốc bao nhiêu? a .a a .a A. a1 − a 2 B. a1 + a 2 C. 1 2 D. 1 2 a1 − a 2 a1 + a 2 Đáp án: C Câu 24. Một vật đang chuyển động dọc theo chiều dương của trục Ox thì một lực không đổi có phương song song với trục Ox, tác dụng vào vật trong khoảng thời gian 0,6s làm vận tốc của nó thay đổi từ 8 cm/s đến 5 cm/s. Tiếp đó, tăng độ lớn của lực lên gấp đôi trong khoảng thời gian 2s nhưng vẫn giữ nguyên hướng của lực. Vận tốc của vật tại thời điểm cuối bằng A. 15 cm/s. B. 17 cm/s. C. -17 cm/s. D. -15 cm/s. Đáp án: D Câu 25. Phân tích lực F thành 2 lực F1 và F2 theo 2 phương OA và OB như hình. Cho biết độ lớn của 2 lực thành phần này A
0
O
30 300
F B
1 B. F = F1 = F2 C. F1 = F2 = 0,58F D. F1 = F2 = 1,15F F = F1 = F2 2 Đáp án: C Câu 26. Hai lực của 1 ngẫu lực có độ lớn F=10N.Cách tay đòn của ngẫu lực d=10cm.Mômen của ngẫu lực là: A. 100 N.m B. 2,0 N.m C. 1,0 N.m D. 0,5 N.m Đáp án: C Câu 27. Trường hợp nào dưới đây có thể coi vật là chất điểm? B. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau. C. A. Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước. Trái đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó. D. Giọt nước mưa lúc đang rơi. Đáp án: D A.
Câu 28. Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k 1 = 1( N/cm ) và
k 2 = 150 ( N/m ) được mắc song song nhau. Độ cứng của hệ hai lò xo ghép trên là A. 60 ( N/m)
B. 151( N/m )
C. 250 ( N/m )
D. 0, 993 ( N/m )
Đáp án: C Câu 29. Chỉ ra câu sai. Chuyển động tròn đều có các đặc điểm sau? A. Quỹ đạo là đường tròn. B. Tốc độ góc không đổi. C. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo. D. Véctơ vận tốc không đổi. Đáp án: D Câu 30. Hình bên vẽ các lực tác dụng lên một chiếc xe đang chuyển động với vận tốc v trên đường ngang. Nhận định nào sau đây đúng? N v F P
A. P không có phả n lực B. F không có phản lực đối. D. F là lực cản chuyển động của xe. Đáp án: D Câu 31. Hình dưới là đồ thị toạ độ - thời gian của 2 vật chuyển động thẳng cùng hướng.
C. N và P là hai lực trực
Tỉ lệ vận tốc υ A : υ B A. 3:1 B. 1:3 C. 3 :1 D. 1: 3 Đáp án: B Câu 32. Mộ viên bi nằm cân bằng trên mặt bàn nằm ngang thì dạng cân bằng của viên bi khi đó là A. Cân bằng không bền. B. Cân bằng bền. C. Cân bằng phiếm định. D. Lúc đầu cân bằng bền, sau một thời gian chuyển thành cân bằng phiếm định. Đáp án: C Câu 33. Trọng tâm của vật là điểm đặt của A. Trọng lực tác dụng vào vật B. Lực đàn hồi tác dụng vào vật C. Lực D. Lực từ trường Trái Đất tác dụng vào vật hướng tâm tác dụng vào vật. Đáp án: A Câu 34. Trường hợp nào sau đây người ta nói đến vận tốc tức thời?
A. Oto chạy từ Phan Thiết vào Biên Hòa với vận tốc 50km/h B. Tốc độ tối đa khi xe chạy trong thành phố là 40km/h. C. Viên đạn ra khỏi nóng súng với vận tốc 300m/s D. Tốc độ tối thiểu khi xe chạy trên đường cao tốc là 80km/h Đáp án: C Câu 35. Thước dẹt, đồng chất, tiết diện đều, trọng lượng 20 N và quay quanh trục O. Biết OG = 40 cm và thước hợp với đường thẳng đứng qua O một góc 45°. Momen trọng lượng của thước là A. 4 2 N/m. B. 400 2 N/m. C. 8 N/m. D. 40 2 N/m. Đáp án: A Câu 36. Cho hai lực F1 , F2 song song cùng chiều nhau, cách nhau một đoạn 30cm. với F1 = 5N và có hợp lực F = 15N. Xác định lực F2 và cách hợp lực một đoạn là bao nhiêu ? A. 10( N ); 10 ( cm ) B. 10 3 ( N ) ; 20 ( cm ) C. 20( N );.. D. 20 ( N ) ;20 ( cm ) Đáp án: A Câu 37. Câu nào sau đây là không đúng ? A. Lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. B. Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. C. Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm tỉ lệ với tích khối lượng của hai vật D. Lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ với bình phương độ biến dạng của lò xo. Đáp án: D Câu 38. Một viên bi đang lăn đều trên bàn cao 80 cm với vận tốc 1 m/s thì rời khỏi mép bàn. Biết gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2 . Viên bi rơi cách chân bàn một đoạn: A. 40 cm. B. 60 m. C. 80 cm. D. 100 cm. Đáp án: A Câu 39. Chất điểm chuyển động trên trục Ox, bắt đầu chuyển động lúc t = 0 , có phương trình chuyển động là x = −t2 + 10t + 8 (m; s) . Phương trình vận tốc của chất điểm là A. v = 10 + 2t B. v = 10 − t C. v = 10 − 2t D. v = 10 + t Đáp án: C Câu 40. Một người thả một hòn đá từ tầng 2 độ cao h xuống đấy, hòn đá rơi trong 2s. Nếu thả hòn đá đó từ tầng 32 có độ cao h’ = 16h thì thời gian rơi là bao nhiêu? A. 6s B. 12s C. 8s D. 10s Đáp án: C
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu C 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 D
A
D
A
D
C
B
D
B
A
A
D
A
B
C
A
A
ĐÊ 17: Câu 1. Một vật rơi tự do không vận tốc đầu ở nơi g = 9,8m / s 2 .Khi rơi được 19,6m thì vận tốc của vật là: C. 19,6m/s D. 384,16m/s A. 1m/s B. 9,8 2m / s Đáp án: C Câu 2. Một vật nặng 4,0kg được gắn vào một dây thừng dài 2m. Nếu vật đó quay tự do thành một vòng tròn quanh trục thẳng đứng gắn với đầu dây thì sức căng của dây là bao nhiêu khi căng tối đa và vật có vận tốc 5 m/s? A. 5,4 N. B. 10,8 N C. 21,6 N. D. 50 N. Đáp án: D Câu 3. Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m để nó dãn ra được 10 cm A. 10 N. B. 5 N. C. 7,5 N. D. 12,5N. Đáp án: A Câu 4. Tìm độ cứng của hệ hai lò xo được nối với nhau như hai hình vẽ. Tìm độ dãn của mỗi lò xo khi
k1 N ;g = 10m/s2. m B. 20cm C. 30cm
k2
treo vật m = 1kg. Biết k1 = k2 = 100
A. 10cm Đáp án: D Câu 5. Trong các chuyển động tròn đều
D. 5cm
A. Có cùng bán kính thì chuyển động nào có chu kì lớn hơn sẽ có tốc độ dài lớn hơn B. Chuyển động nào có chu kì nhỏ hơn thì tốc độ góc nhỏ hơn C. Chuyển động nào có tần số lớn hơn thì có chu kì nhỏ hơn D. Có cùng chu kì thì chuyển động nào có bán kính nhỏ hơn sẽ có tốc độ góc nhỏ hơn Đáp án: C Câu 6. Cho hai lực đồng quy F1 và F2 có độ lớn Fl = F2 = 30 N. Góc tạo bởi hai lực Fl và F2 là 120°. Độ lớn của hợp lực F bằng A. 60 N. B. 30 2 N. C. 30 N. D. 15 3 N. Đáp án: C Câu 7. Hai lực của 1 ngẫu lực có độ lớn F=10N.Cách tay đòn của ngẫu lực d=10cm.Mômen của ngẫu lực là: A. 100 N.m B. 2,0 N.m C. 1,0 N.m D. 0,5 N.m Đáp án: C Câu 8. Hai người cùng khiêng 1 vật nặng bằng đòn dài 1,5 m . Vai người thứ nhất chịu 1 lực F1 = 200 N . Người thứ 2 chịu 1 lực 300N. Trọng lượng tổng cộng của vật và đòn là bao nhiêu và cách vai người thứ nhất 1 khoảng? A. 500N; 0,9m B. 500N;0,6m C. 500N;1m D. 100N;0,9m Đáp án: A
B
D
Câu 9. Ba vật có khối lượng m1 = m2 = m3 = 5 kg được nối với nhau bằng các sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa mặt bàn và các vật tương ứng là µ 1 = 0,3; µ 2 = 0,2; µ 3 = 0,1. Người ta kéo vật với một lực F nằm ngang có độ lớn bằng 35 N. Tính gia tốc chuyển động của vật, g = 10 m/s2. A. 1/3 m/s2. B. 2 m/s2. C. 0,8 m/s2. D. 2,4 m/s2. Đáp án: A Câu 11. Khi khối lượng của mỗi vật tăng lên gấp bốn lần và khoảng cách giữa chúng cũng tăng lên gấp bốn lần thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ? B. Tăng lên gấp mười sáu lần C. Không thay đổi A. Tăng lên gấp bốn lần D. Giảm đi bốn lần Đáp án: C Câu 12. Một vận động viên mô tô địa hình chuyển động theo phương nằm ngang rời khỏi một điểm cao 1,25m so với mặt đất và chạm đất tại điểm cách đó 10m. Lấy g =10m/s2. Vận tốc tại điểm bắt đầu bay bằng A. 20m/s. B. 15m/s. C. 10m/s. D. 5m/s. Đáp án: A Câu 13. Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu v0 = 20 m/s và rơi xuống đất sau 3 s. Hỏi quả bóng được ném từ độ cao nào ? Lấy g = 10 m/s2 và bỏ qua sức cản của không khí. A. 30 m. B. 45 m. C. 60 m. D. 90 m. Đáp án: B Câu 15. Cho hai lực F1 , F 2 đồng quy có độ lớn là F1 = 6 N và F2= 8 N. Nếu hợp lực của hai lực đó có độ lớn là F = 10 N, thì góc giữa hai lực F1 và F2 là? A. 600 B. 900 C. 00 D. 1800 Đáp án: B Câu 16. Chọn đáp án sai ?
(
)
Chất điểm chuyển động thẳng theo một chiều với gia tốc a = 4 m /s2 có nghĩa là: A. Lúc đầu vận tốc bằng 0 thì sau 1(s) sau vận tốc của nó bằng 4 (m/s) . bằng 2 (m/s) thì sau 1 (s) sau vận tốc của nó bằng 6 (m/s) . thì sau 2 (s) sau vận tốc của nó bằng 8 (m/s) .
B. Lúc đầu vận tốc
C. Lúc đầu vận tốc bằng 2 (m/s) D. Lúc đầu vận tốc bằng 4 (m/s) thì sau
2 (s) sau vận tốc của nó bằng 12 (m /s) . Đáp án: C Câu 17. Nhận xét nào sau đây là đúng ? A. Lực ma sát trượt luôn luôn lớn hơn lực ma sát nghỉ và lực ma sát lăn B. Lực ma sát nghỉ luôn luôn lớn hơn lực ma sát trượt và lực ma sát lăn. C. Lực ma sát lăn luôn luôn lớn hơn lực ma sát nghỉ và lực ma sát trượt. D. Lực ma sát lăn và ma sát trượt có thể bằng nhau, nhưng chúng luôn luôn lớn hơn lực ma sát nghỉ. Đáp án: B Câu 18. Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định. Các điểm trên vật rắn không thuộc trục quay sẽ A. Có cùng tốc độ góc. B. Có cùng tốc độ dài. C. Có cùng gia tốc hướng tâm D. Có cùng gia tốc toàn phần. Đáp án: A Câu 19. Chuyển động của vật rơi tự do không có tính chất nào sau đây? A. Vận tốc của vật tăng đều theo thời gian. B. Gia tốc của vật tăng đều theo thời gian C. Càng gần tới mặt đất vật rơi càng nhanh. D. Quãng đường vật đi được là hàm số bậc hai theo thời gian. Đáp án: B
Câu 20. Cho hai lực F1 ; F2 song song cùng chiều nhau, cách nhau một đoạn 30cm. Với F1 = 5N và có hợp lực F = 15N. Xác định lực F2 và cách hợp lực một đoạn là bao nhiêu ? A. 10(N); 10(cm) B. 10 3 (A); 20(cm) C. 20( N ); 10(cm) D. 20(N); 20(cm) Đáp án: A Câu 21. Công thức của định luật Húc là A. F = ma
B. F = G
m1m2 r2
C. F = k ∆l
D. F = µN
Đáp án: C Câu 22. Một vật khối lượng 8kg được kéo đều trên sàn bằng 1 lực 20N hợp với phương ngang 1 góc F α α = 300 . Lực ma sát đã thực hiện công là bao nhiêu? A. −10 3 ( J ) B. −20 3 ( J ) C. 10 3 ( J ) D. 20 3 ( J ) Đáp án: A Câu 23. Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g =10m/s2. Tốc độ của vật khi chạm đất là 60m/s. Tính độ cao h, thời gian từ lúc vật bắt đầu rơi đến khi vật chạm đất A. 160m B. 180m C. 190m D. 170m Đáp án: B Câu 24. Tác dụng của một lực lên một vật rắn là không đổi khi A. lực đó dịch chuyển sao cho phương của lực không đổi. B. giá của lực quay một góc 90°. C. lực đó trượt trên giá của nó. D. độ lớn của lực thay đổi ít. Đáp án: C Câu 25. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox theo chiều dương có dạng x = 15 + 60t (x đo bằng kilomet và t đo bằng giờ). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với tốc độ bao nhiêu? A. Từ điểm O, với tốc độ 15km/h. B. Từ điểm O, với tốc độ 60km/h C. Từ điểm M, cách O là 5km, với tốc độ 5km/h D. Từ điểm M, cách O là 15km, với tốc độ 60km/h Đáp án: D Câu 26. Một vật rắn khi kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một chút thì trọng lực có xu hướng giữ nguyên vật ở vị trí cân bằng mới của nó là cân bằng A. Tịnh tiến B. Bền. C. Không bền. D. Phiếm định Đáp án: D Câu 27. Hai bạn Quyên và Thủy đi xe đạp đến Trung Tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức Hà Nội, coi là đường thẳng với vận tốc vQ = 9km/h, vTh= 12km/h. Xác định vận tốc tương đối (độ lớn và hướng ) của Quyên so với Thủy khi hai xe chuyển động cùng chiều. A. 3km/h ngược hướng chuyển động của 2 xe. B. 4km/h cùng hướng chuyển động của 2 xe C. 5km/h cùng hướng chuyển động của 2 xe D. 6km/h ngược hướng chuyển động của 2 xe Đáp án: A Câu 28. Một xe tải đang chuyển động thẳng đều có v = 72km / h có bánh xe có đường kính 80cm. Tính chu kì, tần số, tốc độ góc của đầu van xe A. 0,2513s, 3,98 vòng/s; 25 rad/s B. 1,2513s, 1,98 vòng/s; 15 rad/s C. 3,2513s, 1,18 vòng/s; 15 rad/s D. 2,2513s, 1,18 vòng/s; 10 rad/s Đáp án: A Câu 29. Một thanh cứng đồng chất, tiết diện đều, chiều dài ℓ = AB = 60 cm, khối lượng m = 1 kg có thể quay không ma sát xung quanh một bản lề tại đầu A. Thanh được giữ cân bằng nằm ngang bởi một sợi dây nhẹ, không dãn BC. Biết rằng khoảng cách AC = 20 3 cm. Tính độ lớn lực mà bản lề tác dụng lên thanh tại A. Lấy y = 10 m/s2. A. 5 3 N. N. Đáp án: C
B. 5N.
C. 10 N.
D. 15
Câu 30. Một tàu hỏa đang chuyển động với vận tốc 90km/h thì bị hãm phanh chuyển động chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 0,5 m/s2 đến khi tàu dừng lại. Quãng đường mà tàu hỏa đi là; A. B. C. D. 225m 312,5m 450m 625m Đáp án: D Câu 31. Từ một vị trí, hai vật đồng thời xuất phát, vật thứ nhất chuyển động với vận tốc không đổi 4 m/s, vật thứ hai chuyển động với gia tốc 4 m/s2 .Biết hai vật chuyển động cùng hướng trên một đường thẳng. Trước khi hai vật gặp nhau (không tìm vị trí ban đầu), khoảng cách lớn nhất giữa hai vật bằng A. 100 m B. 150 m C. 200 m D. 300 m Đáp án: C Câu 32. Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20 N. Độ lớn của hợp lực là F = 34,6 N khi hai lực thành phần hợp với nhau một góc là A. 600 B. 300 C. 900 D. 1200 Đáp án: A Câu 33. Hai ô tô đi qua ngã tư cùng lúc theo đường vuông góc với nhau và với độ lớn vận tốc lần lượt là 8 m/s và 6 m/s. Coi chuyển động của mỗi xe là thẳng đều. Khoảng cách giữa hai xe lúc xe 2 cách ngã tư 150 m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 185 m. B. 190 m. C. 265 m. D. 245 m. Đáp án: D Câu 34. Một người có trọng lượng 500 N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn B. Lớn hơn 500 N. C. Nhỏ hơn 500 N. D. A. Bằng 500 N. Bằng 250 N. Đáp án: A Câu 35. Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 0,2 m/s và sau khi đi được quãng đường 50 cm thì vận tốc đạt được 0,9 m/s. Hợp lực tác dụng lên vật bằng A. 38,5 N. B. 38 N. C. 24,5 N. D. 34,5 N. Đáp án: A Câu 36. Hai lực cửa một ngẫu lực có độ lớn F = 40 N. Cánh tay đòn của ngẫn lực là d = 30 cm. Momen của ngẫu lực là A. 18 N.m. B. 40 N.m. C. 10 N.m D. 12N.m. Đáp án: D Câu 37. Trường hợp nào sau đây có thể coi vật là điểm chất? A. Trái đất trong chuyển đọng tự quay quanh mình nó B. Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước C. Giọt nước mưa lúc đang rơi D. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau Đáp án: C Câu 38. Coi cả trái đất và mặt trăng đều có dạng hình cầu với khối lượng riêng bằng nhau. Bán kính trái đất là R = 6400 km, G = 6,67.10-11 Nm2/kg2. Biết trọng lượng của một vật trên mặt trăng bị giảm 6 lần so với trọng lượng của nó trên mặt đất. Tính bán kính mặt trăng ? A. 1067 km. B. 2613 km. C. 2133 km. D. 3200 km. Đáp án: A Câu 39. Công thức nào sau đây là công thức liên hệ giữa vận tốc , gia tốc và đường đi của chuyển động thẳng nhanh dần đều. A. v − v0 = 2as 2
2 0
v − v = 2 as
B. v + v0 = 2as 2
C.
2 0
D. v + v = 2as
Đáp án: C Câu 40. Một người khối lượng m = 50kg đứng trên thuyền khối lượng m1 = 150 kg. Người này dùng dây nhẹ kéo thuyền thứ 2 khối lượng 250kg về phía mình. Lúc đầu 2 thuyền nằm yên trên mặt nước và cách nhau s = 9m. Lực kéo ngang không đổi là F = 30N.Lực cản của nước vào mỗi thuyền là 10N. Lúc chạm nhau các thuyền có độ lớn bao nhiêu?
A. v1 = 1m/s2; v2 = 0,8m/s2 C. v1 = 2m/s2; v2 = 1,5m/s2 ฤ รกp รกn: A
B. v1 = 1,5m/s2; v2 = 1m/s2 D. v1 = 3m/s2; v2 = 1,5m/s2
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu C 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 C
D
A
D
C
C
C
A
A
A
C
A
B
A
B
C
B
ĐÊ 18: Câu 1. Hai lực của 1 ngẫu lực có độ lớn F = 10N.Cách tay đòn của ngẫu lực d = l0cm. Mômen của ngẫu lực là: A. 100N.m B. 2,0N.m C. l,0N.m Đáp án: C Câu 2. Hệ thức nào sau đây là đúng theo định luật II Niuton F F A. F = m.a B. a = C. a = m m Đáp án: A
D. 0,5N.m
D. F = −ma
Câu 3. Cho vật được đỡ bởi hai thanh như hình vẽ. Biết gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Lực do thanh (1) tác dụng lên vật là 50 N. Khối lượng vật là A. 2,5 kg. Đáp án: B
B. 5 kg.
C. 7,5 kg.
D. 10 kg.
4. Một xe máy đi từ Hà Nam đến Hà Nội với vận tốc đều là 36 km/h. Cùng lúc đó ô tô đi từ Hà Nội về Hà Nam với vận tốc đều là 15m/s. Biết quãng đường Hà Nội và Hà Nam dài 90km. Hai xe gặp nhau bao lâu sau khi chuyển động? A. 1,765h B. 1h C. 5h D. 1,5h Đáp án: B Câu 5. Một lực có phương vuông góc với trục quay của vật rắn và có độ lớn là 5,5 N. Biết khoảng cách từ giá của lực tới trục quay là 2 m. Mômen lực của một lực đối với trục quay là A. 10 N. B. 10Nm. C. 11N. D. 11 Nm. Đáp án: D Câu 6. Hai tàu chở khách chạy ngược chiều nhau trên hai làn đường ray song song sát cạnh nhau. ở một thời điểm hai tàu đi qua hai điểm A và B cách nhau 200km. Biết tốc độ của tàu đi qua A là 60km, tàu đi qua B là 45km/h. Hai tàu sẽ gặp nhau tại thời điểm cách thời điểm chúng đi qua các điểm A và B trên một khoảng 1 3 19 16 A. 2 h B. 1 h C. 1 h D. 1 h 2 4 21 21 Đáp án: C Câu 7. Một vật rắn khi kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một chút thì trọng lực có xu hướng kéo vật trở về vị trí cân bằng cũ của nó là cân bằng A. Tịnh tiến. B. Bền. C. Không bền. D. Phiếm định Đáp án: B Câu 8. Chuyển động nào dưới đây được xem là rơi tự do? A. Một cánh hoa rơi. B. Một viên phấn rơi không vận tốc đầu từ mặt bàn.C. Một hòn sỏi được ném lên theo phương thẳng đúng. D. Một vận động viên nhảy dù. Đáp án: B Câu 9. Một vật chuyển động từ trạng thái nghỉ nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2 trong 10 s, sau đó chuyển động với vận tốc không đổi trong 30 s và cuối cùng giảm vận tốc độ và gia tốc có độ lớn 4 m/s2 đến khi dừng hẳn. Quãng đường vật đi được là A. 750 m B. 800 m C. 700 m D. 850 m
A
B
Đáp án: A Câu 10. Một vật rơi tự do từ độ cao 80m xuống đất, g = 10m/s2. Tính thời gian để vật rơi đến đất A. 2s. B. 3s C. 4s D. 5s Đáp án: C Câu 11. Lực có độ lớn F tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian 2s làm tốc độ của nó thay đổi từ 0,8 m/s đến 1 m/s. Biết lực đó có độ lớn không đổi và có phương luôn cùng phương với chuyển động. Nếu lực đó tác dụng lên vật trong khoảng thời gian 1,2s thì tốc độ của vật thay đổi một lượng A. 0,11 m/s. B. 0,22 m/s. C. 0,24 m/s. D. 0,12 m/s. Đáp án: D Câu 12. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về chuyển động tròn đều ? A. Véctơ vận tốc của chất điểm có độ lớn không đổi nhưng có hướng luôn thay đổi. B. Tốc độ dài chuyển động tròn đều là một đại lượng biến đổi theo thời gian. C. Chuyển động của một chất điểm là tròn đều khi nó đi được những cung tròn có độ dài bằng nhau trong những khoảng thời gian tùy ý. D. Tại một điểm trên đường tròn, véctơ tốc độ có phương trùng với bán kính nối từ tâm đường tròn đến điểm ta xét. Đáp án: A Câu 13. Hai người cùng khiêng 1 vật nặng bằng đòn dài 1,5 m. Vai người thứ nhất chịu 1 lực F1 = 200N. Người thứ 2 chịu 1 lực 300N. Trọng lượng tổng cộng của vật và đòn là bao nhiêu và cách vai người thứ nhất 1 khoảng? A. 500N; 0,9m B. 500N;0,6m C. 500N; lm D. 100N; 0,9m Đáp án: A Câu 14. Câu nào sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì A. Vecto gia tốc ngược chiều với vecto vận tốc. B. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian C. Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian D. Gia tốc là đại lượng không đổi Đáp án: A Câu 15. Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20 N. Nếu hai lực khi chúng hợp với nhau một góc
00 thì độ lớn hợp lực của chúng gần giá trị nào nhất sau đây? A. 39 N. B. 0 N. C. 15 N. D. 25 N. Đáp án: A Câu 16. Biểu thức của dịnh luật Huc về lực đàn hồi của lò xo là? B. F = k. ∆ l C. F = k / ∆ l D. F = k 2 . ∆ l A. ∆ l = l − l0 Đáp án: B Câu 17. Một ca nô xuôi dòng với vận tốc 6 m/s đối với dòng nước. Vận tốc của dòng nước là 2 m/s. Tính thời gian để ca nô đi được 320 m? A. 20 s. B. 40 s. C. 50 s. D. 60 s. Đáp án: B Câu 18. Một đồng hồ đeo tay có kim giờ dài 2,5cm, kim phút dài 3cm. So sánh tốc độ góc, tốc độ dài của 2 đầu kim nói trên A. ωph = 11ωh, vph = 11,4vh. B. ωph = 11ωh, vph = 13,4vh. C. ωph = 12ωh, vph = 14,4vh. D. ωph = 12ωh, vph = 12,4vh. Đáp án: C Câu 19. Một vật có khối lượng 1 kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10 N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2,5R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng A. 1,6 N. B. 2,5 N C. 5 N. D. 10 N. Đáp án: A Câu 20. Cho một vật rơi tự do từ độ cao h. Biết rằng trong 2s cuối cùng vật rơi được quãng đường bằng quãng đường đi trong 5s đầu tiên, g = 10m/s2. Tìm độ cao lúc thả vật và thời gian vật rơi. A. 252,81m; 7,25s B. 249m; 7,52s C. 225m; 7,25m D. 522m; 7,52m Đáp án: A Câu 21. Trọng tâm của vật rắn là:
A. Điểm đặt của trọng lực. B. Điểm mà khi giá của lực tác dụng đi qua luôn làm vật đứng yên. C. Điểm đồng quy của các lực tác dụng vào vật rắn. D. Điểm bất kỳ trên vật rắn mà giá của lực đi qua. Đáp án: A Câu 22. Tìm phát biểu sai ? A. Mốc thời gian (t = 0) luôn được chọn lúc vật bắt đầu chuyển động. thể có giá trị dương (t > 0) hay âm (t < 0) . dương (∆t > 0) .
B. Một thời điểm có
C. Khoảng thời gian trôi qua luôn là số
D. Đơn vị thời gian của hệ SI là giây (s) .
Đáp án: A Câu 23. Một máy bay phản lực có tốc độ 800 km/h. Nếu muốn bay liên tục trên khoảng cách 1500 km thì máy bay này phải bay trong thời gian A. 1 h. B. 2 h. C. 1,875 h. D. 2,5 h. Đáp án: C Câu 24. Con lắc lò xo treo trên mặt phẳng nghiêng như hình vẽ, có chiều dài ban đầu khi chưa theo vật là l o = 80 (cm ) , vật nặng gắn vào lò xo có khối lượng
m = 0, 5 (kg ) và lò xo có độ cứng k = 100 ( N/m ) ; lấy g = 10 m/s2. Chiều dài
k VTCB O
của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng trên mặt phẳng nằm nghiêng là: A. 85 (cm )
B. 83, 75 (cm)
C. 81,25 (cm )
D. Một
45o
kết quả khác. Đáp án: D Câu 25. Một vật có khối lượng 2kg chuyển động tròn đều trên đường tròn có bán kính 50cm có tốc độ 4 vòng/s. Xác định lực hướng tâm tác dụng lên vật A. 551N B. 431N C. 151 N D. 631N Đáp án: D Câu 26. Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song, đồng phẳng F1 , F2 và F3 là
A. F1 + F2 = F3 B. F1 + F3 = F2 C. F1 + F2 + F3 = 0 D. F3 + F2 = F1 Đáp án: C Câu 27. Hai tàu thuỷ có khối lượng 50.000 tấn ở cách nhau 1 km. Lực hấp dẫn giữa chúng là A. 0,167.10-9 N. B. 0,167.10-3 N C. 0,167 N. D. 1,7 N. Đáp án: C
Câu 28. Cho cơ hệ như hình vẽ. m1 = 2 kg; m2 = 5 kg; α = 30o ; β = 45o; hệ số ma sát của mặt phẳng là 0,15. Dây không co dãn và khối lượng ròng rọc không đáng kể. Lấy g = 10 m/s2. Gia tốc của hệ là A. 1,22 m/s2. B. 1,54 m/s2. C. 0,32 m/s2. 2 D. 0,24 m/s . Đáp án: C Câu 29. Một vật được ném theo phương ngang với tốc độ v0 = 10 m/s từ độ cao h so với mặt đất. Chọn hệ trục tọa độ Oxy sao cho gốc O trùng với vị trí ném, Ox theo chiều của vec tơ v0, Oy hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc thời gian là lúc ném. Lấy g = 10 m/s2, phương trình quỹ đạo của vật là A. y = 10t + 5t2. B. y = 10t + 10t. C. y = 0,05x2. D. y = 0,1x2. Đáp án: C Câu 30. Một ô tô có khối lượng 1500kg đang chuyển động với vận tóc 54km/h. Tài xế tắt máy và hãm phanh, ô tô đi thêm 50m thì dừng lại. Lực ma sát có độ lớn? A. 1500N B. 3375N C. 4326N D. 2497N Đáp án: B Câu 31. Thanh AB tựa trên trục quay O (OB = 2.OA) và chịu tácdụng của 5 2 lực FA và F B với FA = FB . Thanh AB sẽ quay quamh O theo chiều 2 nào? A. Chiều kim đồng hồ B. Ngược chiều kim đồng hồ C. Không quay, nằm cân bằng D. Chưa đủ dữ liệu để trả lời câu hỏi Đáp án: B Câu 32. Từ sân ga A một tàu hỏa chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ, sau đó tàu giữ nguyên vận tốc trước khi chuyển động chậm dần và dừng lại ở ga B. Tỉ lệ về thời gian ở 3 giai đoạn tàu chuyển động là 1:8:1 và vận tốc lớn nhất của tàu là 60 km/h .Tốc độ trung bình của tàu là A. 48 km/h B. 52 km/h C. 54 km/h D. 56 km/h Đáp án: C Câu 33. Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16 N và F2 = 12 N. Độ lớn hợp lực của chúng có thể là: A. 30 N. B. 2 N. C. 25 N. D. 35 N. Đáp án: C Câu 34. Phát biểu nào sau đây chưa chính xác? A. Vật nằm cân bằng giữa tác dụng của 2 lực thì 2 lực này cùng phương, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau. B. Vật cân bằng dưới tác dụng của 2 lực F1 và F2 thì F1 + F2 = 0 . C. Trọng tâm của bản kim loại hình chữ nhật nằm tại tâm(giao điểm của 2 đường chéo) của hình chữ nhật đó. D. Vật treo vào dây nằm cân bằng thì dây treo có phương thẳng đứng và đi qua trọng tâm G của vật. Đáp án: A Câu 35. Thủ môn bắt " dính " bóng là nhờ A. Lực ma sát trượt B. Lực ma sát nghỉ. C. Lực quán tính. D. Lực ma sát lăn. Đáp án: B Câu 36. Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao 1,25 m. Khi ra khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn 1,50 m (theo phương ngang). Lấy g = 10m/s 2 . Tốc độ của viên bi lúc rơi khỏi bàn là A. 12 m/s. B. 6 m/s. C. 4 m/s. D. 3 m/s. Đáp án: D Câu 37. Một tàu thủy tăng tốc đều đặn từ 15 m/s đến 27 m/s trên một quãng đường thẳng dài 75 m. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Gia tốc của đoạn tàu là: A. 3,15 m2/s. B. 1,5 m/s2. C. 3,36 m/s2. D. 2,5 m/s2. Đáp án: C
Câu 39. Cho một lò xo đầu trên cố định đầu dưới treo một vật có khối lượng 200g thì dãn ra một đoạn 2cm cho g = 10m/s2. Tính độ cứng của lò xo A. 200N B. 100N C. 300N D. 400N Đáp án: B Câu 40. Lực F truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc 2 m/s2, truyền cho vật khối lượng m2 gia tốc 6 m/s2. Lực F sẽ truyền cho vật khối lượng m = m1 + m2 gia tốc bằng A. 1,5 m/s2. B. 2 m/s2. C. 4 m/s2. D. 8 m/s2. Đáp án: A
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu C 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 C
A
B
B
D
C
B
B
A
C
D
A
A
A
A
B
B
ĐÊ 19: Câu 1. Trường hợp nào sau đây vật chuyển động theo quán tính? B. Vật chuyển động trên một đường thẳng. A. Vật chuyển động tròn đều. C. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát. D. Vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi. Đáp án: D Câu 2. Người ta thả một vật rơi tự do từ một tòa tháp thì sau 20s vật chạm đất cho g = 10m/s2. Vận tốc khi chạm đất. A. 400m/s B. 300m/s C. 100m/s D. 200m/s Đáp án: D Câu 3. Một người đứng trong một thang máy đang đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 11m/s2. Người đó thả rơi một vật ở độ cao 2m so với sàn thang máy. Biết khoảng cách từ trần và san thang máy là 10m, lấy g = 10m / s 2 . Vật sẽ va vào thang máy sau khi thả rơi vật một khoảng thời gian 2 4 A. B. C. s D. s 4s 2s 21 11 Đáp án: A Câu 5. Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ 3 lực tác dụng lên cùng 1 vật rắn là cân bằng? A. Ba lực đồng quy. B. Ba lực đồng phẳng. C. Ba lực đồng phẳng và đồng quy. D. Hợp lực của 2 trong 3 lực cân bằng với lực thứ ba. Đáp án: D Câu 6. Một lò xo khi treo vật m1 = 300 g sẽ dãn ra một đoạn 6 cm. Khi treo vật m 2 = 500 g thì lò xo dãn một đoạn A. 8cm B. 10cm C. 12cm D. 15cm Đáp án: B Câu 7. Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Mômen của ngẫu lực là A. 100Nm. B. 2,0 Nm. C. 0,5 Nm. D. 1,0 Nm. Đáp án: D Câu 8. Một xe máy đang đi với tốc độ 36km/h bỗng người lái xe thấy có một cái hố trước mặt, cách xe 10m. Người ấy phanh gấp và xe đến sát miệng hộ thì dừng lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Tính gia tốc của xe A. – 1m/s2. B. -5m/s2. C. – 2m/s2. D. – 2,5m/s2. Đáp án: B Câu 9. Tại hai điểm A và B cách nhau 75km có hai ô tô xuất phát, chạy cùng chiều nhau trên đường thẳng AB, theo chiều từ A đến B. Ô tô tại A xuất phát sớm hơn ô tô tại B là 30 phút. Tốc độ của ô tô chạy từ A là 60km/h và của ô tô chạy từ B là 48km/h. Chọn A là mốc, chọn thời điểm xuất phát của ô tô từ A làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của hai ô tô làm chiều dương. Hai xe gặp nhau ở điểm C. Khoảng AC là A. 255km B. 354km. C. 248km. D. 189km. Đáp án: A Câu 10. Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16 và F2 = 13 N. Cho biết độ lớn của các hợp lực là F = 21 N. Góc giữa hai lực thành phần gần giá trị nào nhất sau đây? A. 650. Đáp án: C
B. 1120.
C. 880.
D. 830.
C
A
Câu 11. Quỹ đạo chuyển động của vật ném lên là một đường thẳng. Sự phụ thuộc vào vận tốc của nó theo thời gian diễn tả bởi phương trình v = 7,0 − 4,9t ( m /s ) . Vận tốc của vật bằng không sau thời gian là A. 28, 6 ( s )
B. 1, 43 ( s )
C. 14, 3 (s)
D. 2,86 ( s )
Đáp án: C Câu 12. Hai tàu hoả chuyển động ngược chiều trên cùng đường thẳng. Tại thời điểm khoảng cách giữa hai tàu bằng 500m và tàu thứ nhất đang chuyển động với vận tốc 15m/s, tàu thứ hai đang chuyển động với vận tốc 20m/s thì cả hai tàu đều giảm tốc chuyển động chậm dần với gia tốc có độ lớn 1m/s2. Khoảng cách giữa hai tàu khi cả hai tàu dừng lại là A. 192.5m B. 225.5m C. 187.5m D. 155.5m Đáp án: C Câu 14. Hai quả cầu bằng chì mỗi quả có khối lượng 45 kg, bán kính 10 cm. Lực hấp dẫn giữa chúng có thể đạt giá trị lớn nhất là A. 1,35.10-5 N. B. 1,35.10-7 N. C. 3,38.10-5 N. D. 3,38.10-6 N. Đáp án: D Câu 15. Một vật rắn chịu tác dụng của lực F = 20 N có thể quay quanh trục cố định, khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là 20 cm. Momen của lực F tác dụng lên vật là A. 0,4 N.m. B. 400 N.m. C. 4N.m. D. 40 N.m. Đáp án: C Câu 16. Một quả bóng chày có khối lượng 300g bay với vận tốc 72km / h đến đập vuông góc với tường và bật ngược trở lại theo phương cũ với vận tốc 54km / h .Thời gian va chạm là 0,04s. Tính lực do tường tác dụng vào quả bóng. A. − 262,5N B. + 363N C. – 253,5N D. + 430,3N Đáp án: A Câu 17. Điều nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm của lực ma sát nghỉ ? A. Xuất hiện khi một vật chịu tác dụng của ngoại lực có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng vẫn đứng yên. B. Lực ma sát nghỉ luôn nhỏ hơn ngoại lực tác dụng vào vật. C. Lực ma sát nghỉ tỉ lệ với áp lực N của vật lên mặt phẳng đỡ D. Lực ma sát nghỉ luôn vuông góc với bề mặt tiếp xúc. Đáp án: A Câu 18. Hai người cùng khiêng 1 vật nặng bằng đòn dài 1,5 m. Vai người thứ nhất chịu 1 lực F1 = 200N. Người thứ 2 chịu 1 lực 300N. Trọng lượng tổng cộng của vật và đòn là bao nhiêu và cách vai người thứ nhất 1 khoảng? A. 500N; 0,9m B. 500N;0,6m C. 500N; lm D. 100N; 0,9m Đáp án: A Câu 19. Một ô tô có bánh xe bán kính 35 cm, chuyển động đều với vận tốc 64,8 km/h. Tốc đọ gó của một chất điểm trên vành của bánh xe gần giá trị nào nhất sau đây? A. 62π rad/s. B. 62 rad/s. C. 51,4π rad/s. D. 51,4 rad/s. Đáp án: D Câu 20. Môṭ vâṭ có khối lươṇg m đươc ̣ ném lên doc ̣ theo măṭ môṭ phẳng nghiêng góc a so với măṭ phẳng ngang với tốc độ ban đầu vo .Tìm độ cao h mà vật lên được? Biết hệ ̣số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là k. v02 v02 A. h = B. h = 2.g .(1 + k .cotgα ) 2.g .(1 + k .tanα )
v02 v02 D. h = 2.g .(1 + k .cos α) 2.g .(1 + k .sinα ) Đáp án: A Câu 21. Một vật rắn khi kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một chút thì trọng lực có xu hướng kéo vật ra xa vị trí cân bằng cũ của nó là cân bằng A. Tịnh tiến B. Bền. C. Không bền. D. Phiếm định Đáp án: C C. h =
Câu 22. Một viên đạn được bắn theo phương ngang từ một khẩu pháo đặt trên đỉnh núi ở nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2 với vận tốc ban đầu 40 m/s. Sau bao lâu véctơ vận tốc của viên đạn hợp với phương ngang một góc 45°? A. 3 s. B. 2 s. C. 4 s. D. 5 s. Đáp án: C Câu 23. Cho hai lực F1 , F 2 đồng quy có độ lớn là F1 = 6 N và F2= 8 N. Nếu hợp lực của hai lực đó có độ lớn là F = 10 N, thì góc giữa hai lực F1 và F2 là? A. 600 B. 900 C. 00 D. 1800 Đáp án: B Câu 24. Hình dưới là đồ thị toạ độ - thời gian của 2 vật chuyển động thẳng cùng hướng. Tỉ lệ vận tốc υ A : υ B A. 3:1 B. 1:3 C. 3 :1 D. 1: 3 Đáp án: B Câu 25. Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m và chiều dài tự nhiên bằng 30 m. Nếu dùng một lực có độ lớn 3 N để nén dọc theo trục lò xo thì chiều dài của lò xo khi cân bằng là: A. 27 cm. B. 32 cm. C. 33 cm. D. 35 cm Đáp án: A Câu 26. Một vật nặng 4,0kg được gắn vào một dây thừng dài 2m. Nếu vật đó quay tự do thành một vòng tròn quanh trục thẳng đứng gắn với đầu dây thì sức căng của dây là bao nhiêu khi căng tối đa và vật có vận tốc 5 m/s? A. 5,4 N. B. 10,8 N C. 21,6 N. D. 50 N. Đáp án: D Câu 27. Một ca nô chạy xuôi dòng sông mất 1,5 giờ để chạy thẳng đều từ bến A ở thượng lưu tới bến B ở hạ lưu và phải mất 3 giờ khi chạy ngược lại từ bến B đến bến A. Biết độ lớn vận tốc của ca nô đối với nước là u = 30 km/h. Độ lớn vận tốc của dòng nước đối với bờ sông là v2. Giá trị của AB/v2 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 10 h. B. 13 h. C. 5,2 h. D. 5,8 h Đáp án: D Câu 28. Cho cơ hệ như hình vẽ. m1 = 1 kg; m2 = 0,6 kg; m3 = 0,2 kg, α = 300. Dây nối m2, m3 dài l = 2 m. Cho g = 10 m/s2 hệ số ma sát 1 giữa m1 và bàn là . Tìm gia tốc chuyển động của vật. 10 3 A. 0,54 m/s2. B. 1,21 m/s2. C. 1,83 m/s2. D. 2 1,39 m/s . Đáp án: D Câu 29. Một vật khối lượng 8kg được kéo đều trên sàn bằng 1 lực 20N hợp với phương ngang 1 góc α = 30 0 . Lực ma sát đã thực hiện F công là bao nhiêu? α A. −10 3 ( J ) B. −20 3 ( J ) C. 10 3 ( J ) D. 20 3 ( J ) Đáp án: A Câu 30. Trọng tâm của vật rắn là: A. Điểm đặt của trọng lực. B. Điểm mà khi giá của lực tác dụng đi qua luôn làm vật đứng yên. C. Điểm đồng quy của các lực tác dụng vào vật rắn. D. Điểm bất kỳ trên vật rắn mà giá của lực đi qua. Đáp án: A Câu 31. Chọn câu sai
A. Vật rơi tự do khi không chịu sức cản của môi trường B. Khi rơi tự do các vật chuyển động giống nhau C. Công thức s = ½ gt2 dùng để xác định quãng đường đi được của vật rơi tự do D. Có thể coi sự rơi tự do của chiếc lá khô từ trên cây xuống là sự rơi tự do Đáp án: D Câu 32. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về chuyển động cơ : A. Chuyển động cơ là sự di chuyển của vật này so với vật khác B. Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của vật từ nơi này sang nơi khác. C. Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian D. Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác trong không gian theo thời gian. Đáp án: C Câu 34. Một vật đang chuyển động dọc theo chiều dương của trục Ox thì một lực không đổi có phương song song với trục Ox, tác dụng vào vật trong khoảng thời gian 0,6s làm vận tốc của nó thay đổi từ 8 cm/s đến 5 cm/s. Tiếp đó, tăng độ lớn của lực lên gấp đôi trong khoảng thời gian 2s nhưng vẫn giữ nguyên hướng của lực. Vận tốc của vật tại thời điểm cuối bằng A. 15 cm/s. B. 17 cm/s. C. -17 cm/s. D. -15 cm/s. Đáp án: D Câu 35. Một vật được thả rơi tự do ở nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Thời gian từ lúc thả đến khi chạm đất là 8 s. Thời gian vật rơi 10 m cuối cùng trước khi chạm đất là A. 0,253 s. B. 0,187 s. C. 0,126 s. D. 0,250 s. Đáp án: C Câu 36. Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều, v = v0 + at thì A. v luôn luôn dương. B. a luôn luôn dương. C. a luôn luôn cùng dấu với v. D. a luôn luôn ngược dấu với v. Đáp án: C Câu 37. Chọn câu đúng: Hợp lực của hai lực có độ lớn F và 2F có thể A. Nhỏ hơn F. B. Lớn hơn 3F C. Vuông góc với lực F. D. Vuông góc với lực 2F. Đáp án: C Câu 38. Chiều dài dây AB = 16 cm, quả cầu có khối lượng m = 4 kg, bán kính R = 14 cm tựa vào tường trơn nhăn và được giữ năm yên nhờ một dây treo găn vào tường tại A như hình vẽ. Lấy g = 10 m/s2. Lực nén của quả cầu lên tường bằng A. 17,6 N B. 21,1 N. C. 24,3 N. D. 29,8 N. Đáp án: B Câu 39. Chuyển động tròn đều, bán kính R có gia tốc A. Tăng 3 lần khi tần số tăng 3 lần. B. Tăng 9 lần khi tần số tăng 3 lần. D. Giảm 9 lần khi tần số tăng 3 lần. C. Giảm 3 lần khi tần số tăng 3 lần. Đáp án: B Câu 40. Phát biểu nào sau đây là không chính xác? A. Một quả bóng bàn rơi chạm sàn rồi bật trở lại do tính đàn hồi của vật và sàn B. Mặt lưới của vợt cầu lông được đan căng để tăng tính đàn hồi C. Một viên gạch rơi xuống sàn bị vỡ ra vì nó không có tính đàn hồi D. Lực căng của1 sợi dây có bản chất là lực đàn hồi Đáp án: C
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu C 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 D
D
A
B
D
B
D
B
A
C
B
C
B
D
C
A
A
ĐÊ 20: Câu 1. Theo dương lịch, một năm được tính bằng thời gian chuyển động của Trái Đất quay một vòng quanh vật làm mốc là A. Mặt Trời. B. Mặt Trăng. C. Trục Trái Đất. D. Cả A, C đều đúng. Đáp án: A Câu 2. Hai lực của 1 ngẫu lực có độ lớn F = 10N.Cách tay đòn của ngẫu lực d = l0cm. Mômen của ngẫu lực là: A. 100N.m B. 2,0N.m C. l,0N.m D. 0,5N.m Đáp án: C Câu 3. Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với tốc độ ban đầu 3 ( m/s ) và gia tốc 2 ( m /s 2 ) , thời
điểm ban đầu ở gốc tọa độ và chuyển động ngược chiều dương của trục tọa độ thì phương trình chuyển động của vật là A. x = 3t + t 2 ( m; s ) .
B. x = −3t − t 2 ( m; s )
C. x = −3t + t 2 ( m; s ) D. x = 3t − t 2 ( m; s ) Đáp án: C Câu 4. Một lò xo có độ cứng k = 50 N/m và chiều dài tự nhiên l0 = 20 cm được treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới có treo một vật khối lượng 200 g. Biết gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Khi cân bằng chiều dài của lò xo là: A. 22 cm. B. 18 cm. C. 24 cm. D. 16 cm. Đáp án: C Câu 5. Một xe tải chở hàng có tổng khối lượng xe và hàng là 4 tấn, khởi hành với gia tốc 0,3 m/s2 .Khi không chở hàng xe tải khởi hành với gia tốc 0,6 m/s2 .Biết rằng lực tác dụng vào ô tô trong hai trường hợp đều bằng nhau. Khối lượng của xe lúc không chở hàng là A. 1,0 tấn. B. 1,5 tấn. C. 2,0 tấn. D. 2,5 tấn. Đáp án: C Câu 6. Cho hệ thống như hình vẽ: m1 = 1,6 kg; m2 = 400 g. Bỏ qua ma sát, khối lượng của dây và ròng rọc. Tìm gia tốc chuyển động của hệ vật ? A. 4 m/s2. Đáp án: C
B. 2 m/s2.
C. 8 m/s2.
D. 5 m/s2.
Câu 7. Một vật đang chuyển động với vận tốc 5m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì? B. Vật đổi hướng chuyển động. A. Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. C. Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 5m/s. D. Vật dừng lại ngay. Đáp án: C Câu 8. Một đĩa tròn bán kính 20 cm quay đều quanh trục của nó. Đĩa quay 1 vòng hết đúng 0,4 s. Tốc độ dài của một điểm nằm trên mép đĩa bằng A. 62,8 m/s. B. 3,14 m/s. C. 628 m/s. D. 6,28 m/s Đáp án: B Câu 9. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với gia tốc a đi qua hai đoạn đường liên tiếp có chiều dài ℓ1 và ℓ 2 đều mất khoảng thời gian đều ∆t. Chọn chiều dương là chiều chuyển động thì
A
D
A. ℓ1 − ℓ 2 = a∆t 2 .
B. ℓ 2 − ℓ1 = 0,5a∆t 2 .
C. ℓ 2 − ℓ1 = a∆t 2 .
D.
ℓ1 − ℓ 2 = 0, 5a∆t 2 . Đáp án: C Câu 10. Một vật rắn chịu tác dụng của lực F = 20 N có thể quay quanh trục cố định, khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là 20 cm. Momen của lực F tác dụng lên vật là A. 0,4 N.m. B. 400 N.m. C. 4N.m. D. 40 N.m. Đáp án: C Câu 11. Ôtô chở hàng nhiều, chất đầy hàng nặng trên nóc xe dễ bị lật vì? B. Giá của trọng lực tác dụng lên xe đi qua mặt chân đế. C. Vị A. Xe chở quá nặng. trí của trọng tâm của xe cao so với mặt chân đế. D. Mặt chân đế của xe quá nhỏ. Đáp án: C Câu 12. Một vật có khối lượng 2kg chuyển động tròn đều trên đường tròn có bán kính 50cm có tốc độ 4 vòng/s. Xác định lực hướng tâm tác dụng lên vật A. 551N B. 431N C. 151 N D. 631N Đáp án: D Câu 14. Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên trên đường thẳng nằm ngang và sau khi đi được 5 m thì đạt tốc độ 2 m/s. Bỏ qua lực cản tác dụng vào vật. Lực tác dụng vào vật có độ lớn bằng A. 0,8 N. B. 0,5 N. C. 1 N. D. 0,2 N. Đáp án: A Câu 15. Một máy bay đang bay theo phương ngang với tốc độ 150 m/s, ở độ cao 490 m thì thả một gói hàng xuống đất. Lấy g = 9,8m/s2 . Tầm bay xa của gói hàng là? A. 1000 m B. 7500 m C. 15000 m D. 1500 m Đáp án: D Câu 16. Biết bán kính của Trái Đất là R. Lực hút của Trái Đất đặt vào một vật khi vật ở mặt đất là 40 N, khi lực hút là 10 N thì vật ở độ cao h bằng R R A. R B. 4R C. D. 4 2 Đáp án: A Câu 17. Có 2 vật trọng lượng P1 , P2 được bố trí như hình vẽ. F là lực nén vuông góc do người thực hiện thí nghiệm tác dụng. Có bao nhiêu cặp (lực-phản lực) liên quan đến các vật đang xét? F 1
2
A. 2 cặp Đáp án: D
B. 3 cặp
C. 4 cặp
D. 5 cặp
Câu 18. Hình vẽ bên là đồ thị tọa độ - thời gian của một chiếc ô tô chạy từ A đến B trên một đường thẳng. Điểm A cách gốc tọa độ bao nhiêu kilômét? Thời điểm xuất phát cách mốc thời gian mấy giờ? A. A trùng với gốc tọa độ O, xe xuất phát luc 0 h, tính từ mốc thời gian B. A trùng với gốc tọa độ O, xe xuất phát lúc 1 h, tính từ mốc thời giạn C. A cách gốc O là 30 km, xe xuất phát lúc 0 h. D. A cách gốc O là 30 km, xe xuất phát lúc 1 h Đáp án: D Câu 19. Một lò xo có độ dài tự nhiên 20 cm và có độ cứng 80 N/m. Lò xo vượt quá giớ hạn đàn hồi của nó khi bị kéo dãn vượt quá chiều dài 30 cm. Lực đàn hồi cực đại cử lò xo bằng A. 10 N. B. 100 N. C. 7,5 N. D. 8 N. Đáp án: D
(
)
Câu 20. Nếu lấy gia tốc rơi tự do là g = 10 m /s2 thì tốc độ trung bình của một vật trong chuyển động rơi tự do từ độ cao 20m xuống tới đất sẽ là bao nhiêu ? A. v tb = 15 (m /s) .
B. v tb = 10 (m /s)
C. v tb = 8 (m /s)
D.
v tb = 1 (m /s)
Đáp án: D Câu 21. Đồ thị toạ độ - thời gian của vật chuyển động mô tả ở hình bên. Tỉ lệ về tốc độ của vật trong thời gian OM và MB là A. 1 : 2 B. 1 : 3 C. 1 : 1 D. 3 : 1 Đáp án: D Câu 22. Một vật được ném theo phương ngang ở độ cao 125 m với vận tốc đầu 20 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10m/s 2 . Hỏi vận tốc của vật ngay trước lúc chạm đất là bao nhiêu? A. 48,2 m/s. B. 53,9 m/s. C. 56,3 m/s. D. 60,0 m/s. Đáp án: B Câu 23. Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi là chuyển động rơi tự do? A. Một vận động viên nhảy dù đã buông dù và đang rơi trong không trung. B. Một quả táo nhỏ rụng từ trên cây đang rơi xuống đất. C. Một vận động viên nhảy cầu đang lao từ trên cao xuống mặt nước D. Một chiếc thang máy đang chuyển động đi xuống Đáp án: B Câu 24. Một tấm ván nặng 270 N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa trái 0,80 m và cách điểm tựa phải là 1,60 m. Tấm ván tác dụng lên điểm tựa bên trái một lực bằng A. 180 N. B. 90 N. C. 160 N. D. 80 N. Đáp án: A Câu 25. Một ca nô chạy xuôi dòng sông mất 1,5 giờ để chạy thẳng đều từ bến A ở thượng lưu tới bến B ở hạ lưu và phải mất 3 giờ khi chạy ngược lại từ bến B đến bến A. Biết độ lớn vận tốc của ca nô đối với nước là u = 30 km/h. Độ lớn vận tốc của dòng nước đối với bờ sông là v2. Giá trị của AB/v2 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 10 h. B. 13 h. C. 5,2 h. D. 5,8 h Đáp án: D Câu 26. Hai lực đồng quy có độ lớn 4N và 5N hợp với nhau góc α . Tính α biết rằng hợp lực của hai lực trên có độ lớn 7,8N. A. 60,260
B. 50,620
C. 55,20
D. 40,60
Đáp án: A Câu 27. Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 = F2 = 45 N. Góc tạo bởi hai lực là 120o. Độ lớn của hợp lực là A. 90 N. B. 45 2 N. C. 45 N. D. 90 2 N. Đáp án: C Câu 28. Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song, đồng phẳng F1 , F2 và F3 là
A. F1 + F2 = F3 B. F1 + F3 = F2 C. F1 + F2 + F3 = 0 D. F3 + F2 = F1 Đáp án: C Câu 29. Hai ô tô chạy trên hai đường thẳng vuông góc với nhau. Sau khi gặp nhau ở ngã tư, một xe chạy sang hướng Đông (xe 1) , xe kia ( xe 2 ) chạy theo hướng Bắc với cùng vận tốc. Ngồi trên xe ( 2 ) quan sát thì thấy xe (1) chạy theo hướng nào ? A. Đông – Bắc. B. Đông – Nam. C. Tây – Bắc. Đáp án: B Câu 30. Vị trí trọng tâm của vật rắn trùng với A. điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. B. điểm chính giữa vật. học của vật. D. điểm bất kì trên vật. Đáp án: A Câu 31. Thanh AB dài 1 có trọng lượng p = 100N, được giữ nhờ dây AC như hình vẽ. Biết trọng tâm G nằm ở giữa thanh. Độ lớn của lực căng dây là bao nhiêu? A. 100N B. 50N C. 50 3 N D. Không tính được vì thiếu chiều dài thanh Đáp án: A Câu 32. Một vật chuyển động khi :
D. Tây – Nam. C. tâm hình
B. Khoảng cách giữa vật và A. Vật đi được những quãng đường sau một khoảng thời gian. mốc thay đổi và vật mốc thay đổi. C. Vị trí giữa vật và mốc thay đổi D. Cả A, B, C đều đúng Đáp án: D Câu 33. Thủ môn bắt " dính " bóng là nhờ A. Lực ma sát trượt B. Lực ma sát nghỉ. C. Lực quán tính. D. Lực ma sát lăn. Đáp án: B Câu 34. Chuyển động của các điểm trong vật rắn chuyển động tịnh tiến có tính chất như thế nào ? A. Quỹ đạo và quãng đường đi của các điểm đều giống nhau B. Quỹ đạo và quãng đường đi của các điểm đều không giống nhau. C. Quỹ đạo các điểm giống nhau nhưng quãng đường đi khác nhau D. Quỹ đạo các điểm khác nhau nhưng đường đi giống nhau Đáp án: C Câu 35. Một ô tô có khối lượng 1500kg đang chuyển động với vận tóc 54km/h. Tài xế tắt máy và hãm phanh, ô tô đi thêm 50m thì dừng lại. Lực ma sát có độ lớn? A. 1500N B. 3375N C. 4326N D. 2497N Đáp án: B Câu 36. Trên hành tinh X , gia tốc rơi tự do chỉ bằng 1/ 4 gia tốc rơi tự do trên trái đất. Vậy nếu thả vật rơi từ độ cao h trên trái đất mất thơig gian là t thì cũng ở độ cao đó vật sẽ rơi trên hành tinh X mất bao lâu? A. 4t B. 2t C. t/2 D. t/4 Đáp án: B Câu 37. Biểu thức của dịnh luật Huc về lực đàn hồi của lò xo là? A. ∆ l = l − l0 B. F = k. ∆ l C. F = k / ∆ l D. F = k 2 . ∆ l Đáp án: B
Câu 38. Một ô tô chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ, đạt vận tốc 20m/s sau 10s. Gia tốc của xe là: A. 2 m/s2 B. 4 m/s2 C. 0,5 m/s2 D. 0,2 m/s2 Đáp án: A Câu 39. Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 80m xuống đất biết g = 10m/s2. Tính thời gian rơi và tốc độ của vật khi vừa khi vừa chạm đất A. 4s, 40m/s B. 3s; 30m/s C. 1,5s; 20m/s D. 5s; 30m/s Đáp án: A Câu 40. Một vật rắn treo vào dây như hình vẽ và nằm cân bằng. Biết 2 lực căng dây T1 = 5 3; T2 = 5 N . T1 T2 A Vật có khối lượng là bao nhiêu? 0 60
A. 5kg Đáp án: B
B. 1kg
C. 2kg
D. 4kg
• •B
• C
300
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu C 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 A
C
C
C
C
C
C
B
C
C
C
D
D
A
D
A
B
91
D
D
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN VẬT LÝ 10 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN - HỌC KỲ II Mức độ nhận biết Vận dụng ở Vận dụng ở Lĩnh vực kiến thức Nhận biết Thông hiểu Tổng số mức độ thấp mức độ cao Chương IV: Các ĐLBT 5 5 4 2 16 Động lượng. 1 1 1 1 4 Công và công suất. 1 1 1 0 3 Động năng. 1 1 1 0 3 Thế năng. 1 1 1 0 3 Cơ năng. 1 1 0 1 3 Chương V: Chất khí 4 4 4 2 14 Cấu tạo chất 1 1 1 0 3 Quá trình đẳng nhiệt. 1 1 1 1 4 Quá trình đẳng tích 1 1 1 0 3 Phương trình trạng thái 1 1 1 1 4 9 9 8 4 30 Tổng số câu hỏi ĐỀ 1: Câu 1. Một vật khối lượng m gắn vào đầu mọt lò xo đàn hồi có độ cứng bằng k , đầu kia của lò xo cố định. Khi lò xo bị nén lại một đoạn ∆l thì thế năng đàn hồi bằng 1 1 1 1 2 2 A. k ( ∆l ) B. ∆l C. k ( ∆l ) D. − k ( ∆l ) 2 2 2 2 Đáp án: A Câu 2. Một bình thuỷ tinh chứa không khí được nút bằng một chai có trọng lượng không đáng kể, nút có tiết diện s = 1,5cm 2 . Ban đầu chai được đặt ở nhiệt độ 270C và áp suất của khối khí trong chai bằng với áp suất khí quyển ( P0 = 1, 013.105 Pa ). Khi đặt bình thuỷ tinhh đó ở nhiệt độ 470C thì áp suất của khối khí trong bình là A. 1,76.105Pa B. 0,582.105Pa C. 1,08.105Pa D. 1,18.105Pa Đáp án: C Câu 3. Một vật có khối lượng 10 kg được đặt trên mặt đất và cạnh một cái giếng nước, lấy g = 10 m/s2. Nếu lấy mốc thế năng tại đáy giếng, hãy tính lại kết quả câu trên. A. 100 ( J ) ; 800 ( J ) B. 800 ( J ) ; 0 ( J ) C. −800 ( J ) ; 0 ( J ) D. 100 ( J ) ; −800 ( J )
Đáp án: B Câu 4. Động lượng p của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc υ là đại lượng được xác định bởi công thức p = m.v 2 A. B. C. D. p = m.v p = m.v p = mv Đáp án: A
Câu 5. Một vật thả rơi tự do từ độ cao 20m. Lấy gốc thế năng tại mặt đất. Lấy g=10m/ s 2 . Vận tốc cực đại của vật trong quá trình rơi là? A. 10 ( m / s ) B. 15 ( m / s ) C. 20 ( m / s ) D. 25 ( m / s ) Đáp án: C Câu 7. Tập hợp các thông số trạng thái nào sau đây cho phép ta xác định được trạng thái của một lượng khí xác định? A. Áp suất, thế tích, khối lượng. B. Áp suất, nhiệt độ, thể tích. C. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng. D. Thể tích, khối lượng, áp suất. Đáp án: B Câu 8. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Xác định vận tốc của vật khi Wd = 2Wt ? C. 10,25(m/s) D. 2 5 (m/s) A. 11,075(m/s) B. 2 15 (m/s) Đáp án: A Câu 9. Cho một khẩu sung bắn đạn nhựa. Mỗi lần nạp đạn thì lò xo của súng bị ném lại 4cm. Biết lò xo có độ cứng 400N/m. Vận tốc viên đạn nhựa khối lượng 10g bay ra khỏi nòng súng là? A. 8 m/s B. 4m/s C. 5 m/s D. 0,8m/s Đáp án: A Câu 10. Trong một ống nhỏ dài, một đầu kín, một đầu hở, tiết diện đều, ban đầu đặt ống thẳng đứng miệng ống hướng lên, trong ống về phía đáy có cột không khí dài 40 cm và được ngăn cách với bên ngoài bằng cột thủy ngân dài h = 14 cm. Áp suất khí quyển h 76cmHg và nhiệt độ không đổi. Tính chiều cao của cột không khí trong ống của các p trường hợp.Ống đặt nằm ngang l1 V A. 58,065 ( cm ) B. 43,373 ( cm ) 1
1
C. 52,174 ( cm ) D. 47,368 ( cm ) Đáp án: D Câu 12. Hiện tượng nào sau đây có liên quan đến định luật Sác-lo? A. Quả bóng bàn bị bẹp khi nhúng vào nước nóng có thể phồng ra. B. Khi bóp mạnh, quả bóng bay có thể bị vỡ. C. Xe đạp để ngoài nắng có thể bị nổ lốp D. Mở nắp lọ dầu, ta ngửi thấy mùi thơm của dầu. Đáp án: C Câu 13. Một mol khí lí tưởng ở 300K được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 350K, nhiệt lượng đã cung cấp cho quá trình này là 1000J. Sau đó khi được làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ ban đầu và cuối cùng nén đẳng nhiệt để đưa về trạng thái đầu. Qúa trình đẳng tích nhận hay tỏa ra 1 nhiệt lượng bao nhiêu? A. Tỏa ra 584,5J B. Tỏa ra 58,45J C. Nhận vào 584,5J D. Nhận vào 58,45J Đáp án: A Câu 14. Ở nhiệt độ 2730C thể tích của một lượng khí là 12 lít. Tính thể tích lượng khí đó ở 5460C khi áp suất đó không đổi A. 12 lít B. 24 lít C. 18 lít D. 6 lít Đáp án: C
Câu 15. Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 320 cm đầu trên cố định đầu dưới treo một vật nặng có khối lượng 1000g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là 4 2 ( m / s ) . Lấy g = 10 m / s2 . Xác định vị trí cực đại mà vật có thể lên tới ?.
(
)
A. 1,6 ( m ) ; 600 B. 1,6 ( m ) ; 300 C. 1, 2 ( m ) ; 450 D. 1, 2 ( m ) ;600 Đáp án: A Câu 16. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử? Giữa các phân tử có khoảng cách B. Chuyển động không ngừng A. C. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động. D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ vật càng cao Đáp án: C Câu 17. Một viên đạn có khối lượng 3kg đang bay thẳng đứng lên cao với tốc độ 47m/s thì nổ thành hai mảnh. Mảnh lớn có khối lượng 2kg bay theo hướng chếch lên cao hợp với phương thẳng đứng một góc 450với vận tốc 50m/s. Hướng và tốc độ của mảnh còn lại là? (Lấy 2 = 1, 41 ) A. Hướng chếch lên hợp với phương thẳng đứng một góc 450 với tốc độ 100m/s. B. Hướng chếch lên hợp với phương thẳng đứng một góc 600 với tốc độ 50m/s. C. Hướng chếch lên hợp với phương thẳng đứng một góc 450 với tốc độ 50m/s. D. Hướng chếch lên hợp với phương thẳng đứng một góc 600 với tốc độ 100m/s. Đáp án: A Câu 18. Cho một vật chuyển động có động năng 4 J ảia 1 vật khối lượng 2 kg. Xác định động lượng A. 2(kgm/s) B. 8(kgm/s) C. 4(kgm/s) D. 16(kgm/s) Đáp án: C Câu 19. Nén một khối khí đẳng nhiệt từ thể tích 24l đến 16l thì thấy áp suất khí tăng thêm lượng p=30kPa. Hỏi áp suất bam đầu của khí là? A. 45kPa B. 60kPa C. 90kPa D. 30kPa Đáp án: B Câu 20. Cho một máy bay lên thẳng có khối lượng 8.103 kg , sau thời gian 2 phút máy bay lên được độ cao là 2000m. Tính công của động cơ trong hai trường hợp sau? Lấy g = 10 ( m / s 2 ) A. 108 ( J ) B. 2.108 ( J ) C. 3.108 ( J ) D. 4.108 ( J ) Đáp án: A Câu 21. Một ô tô khối lượng 1200kg chuyển động với vận tốc 72km/h. Động năng của ô tô bằng? A. 1, 2.105 J B. 2, 4.105 J C. 3, 6.105 J D. 2, 4.10 4 J Đáp án: B Câu 22. Trong điều kiện thế tích không đổi, chất khí có nhiệt độ thay đổi là 27°C đến 127° C, áp suất lúc đầu 3atm thì độ biến thiên áp suất: A. Giảm 3 atm B. Giảm 1 atm C. Tăng 1 atm D. Tăng 3 atm Đáp án: C Câu 23. Cho rằng bạn muốn đi lên đồi dốc đứng bằng xe đạp leo núi. Bản chỉ dẫn có 1 đường, đường thứ nhất gấp 2 chiều dài đường kia. Bỏ qua ma sát, nghĩa là xem như bạn chỉ cần “chống
lại lực hấp dẫn”. So sánh lực trung bình của bạn sinh ra khi đi theo đường ngắn và lực trung bình khi đi theo đường dài là: B. Nhỏ hơn nửa phân. C. Lớn gấp đôi. A. Nhỏ hơn 4 lần. D. Như nhau. Đáp án: C Câu 24. Định luật bôi-lơ-ma-ri-ốt trong mối quan hệ giữa các thông số trạng thái của một lượng khí xác định trong điều kiện? B. Nhiệt độ không đổi. C. Áp suất không đổi. A. Thể tích không đổi. D. Cả thể tích và nhiệt độ không đổi. Đáp án: B Câu 25. Một ô tô có công suất của động cơ 100kW đang chạy trên đường với vận tốc 72 km/h. Lực kéo của động cơ lúc đó là: A. 1000 N B. 5000 N C. 1479 N D. 500 N Đáp án: B Câu 26. Vật m1 = 1 kg chuyển động với vận tốc v1 = 6m/s đến va chạm hoàn toàn mềm vào vật m2 = 3kg đang nằm yên. Ngay sau va chạm vận tốc vật m2 là: 2 3 A. v = m/s B. v = m/s C. v = 4m/s D. v = 6m/s 3 2 Đáp án: B Câu 27. Phương trình trạng thái của khí lý tưởng đúng cho trường hợp? A. Khối lượng riêng của khí là nhỏ. B. Khối lượng khí không đổi. C. Khí ở điều kiện tiêu chuẩn. D. Thể tích của khí không lớn lắm. Đáp án: B Câu 28. Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí? A. Thể tích B. Khối lượng C. Nhiệt độ D. Áp suất Đáp án: B Câu 29. Trước khi nén hỗn hợp khí trong xilanh của một động cơ có áp suất 1at, nhiệt độ 400C. Sau khi nén thể tích giảm đi 6 lần, áp suất 10at. Tìm nhiệt độ sau khi nén? A. 4000C B. 521,60C C. 248,60C D. 3130C Đáp án: C Câu 30. Cho một lò xo nằm theo phương nằm ngang một đầu cố định, một đầu gắn một vật có khối lượng m khi tác dụng một lực 4N thì lò xo dãn một đoạn là 4cm. Thế năng đàn hồi của lò xo khi nó dãn ra 2cm là A. 0,5J B. 0,2J C. 0,02J D. 0,75J Đáp án: C
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
A
C
B
A
C
C
B
A
A
D
B
C
A
C
A
C
ĐỀ 2: Câu 1. Trong hệ toạ độ (P, T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích? A. đường hypebol B. Đường thẳng nếu kéo dài thì đi qua gốc toạ độ Đường thẳng nếu kéo dài thì không đi qua gốc toạ độ D. Đường thẳng C. cắt trục áp suất tại điểm p = p0 Đáp án: B Câu 2. Cho một máy bay lên thẳng có khối lượng 5.103kg/ sau thời gian 2 phút máy bay lên được độ cao là 1440m. Lấy g = 10m/s2. Tính công của động cơ trong khi chuyển động thẳng đều A. 70.106 J B. 82.106 J C. 62.106 J D. 6 72.10 J Đáp án: D Câu 3. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Tìm vị trí vật để có thế năng bằng động năng? A. 10 (m) B. 6(m) C. 8,2(m) D. 4,6 (m) Đáp án: D Câu 4. Người ta điều chế khí hidro và chứa vào bình lớn dưới áp suất 1 atm, ở nhiệt độ 200C. Thể tích khí phải lấy từ bình lớn ra để nạp vào bình nhỏ thể tích 29 lít dưới áp suất 25 atm là bao nhiêu? Xem nhiệt độ không đổi. A. 400 lít B. 500 lít C. 600 lít D. 700 lít Đáp án: C Câu 5. Một vật có khối lượng m gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia của lo xo cố định. Khi lò xo bị nén lại một đoạn Dl so với vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên thì thế năng đàn hồi bằng 1 1 2 A. Wt = .k . ∆ l B. Wt = .k . ( ∆ l ) 2 2 1 1 2 C. Wt = − .k . ( ∆ l ) D. Wt = − .k . ∆ l 2 2 Đáp án: B Câu 6. Một vật khối lượng 10 kg đặt trên bàn cao 1 m so với mặt đất (gốc thế năng) tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m s 2 thì có thế năng trọng trường bằng A. 100 J. B. 150 J. C. 200 J. D. 300 J. Đáp án: A Câu 7. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10 ( m / s 2 ) Vận tốc của vật khi chạm đất?
A
C
A. 2 10 ( m / s ) B. 2 15 ( m / s ) C. 2 46 ( m / s ) D. 2 5 ( m / s ) Đáp án: C Câu 8. Gọi p, V, T là các thông số trạng thái, m là khối lượng khí, µ là khối lượng mol của khí và R là hằng số của khí lí tưởng. Phương trình Cla-pê-rôn-Men-đê-lê-éplà phương trình nào? pV m 1 pV pV µ m R A. pVT = R = R B. C. D. = = R µ T m T µ T µm Đáp án: B Câu 9. Cho một vật có khối lượng 200g đang ở độ cao l0m so với mặt đất sau đó thả vật cho rơi tự do. Tìm công của trọng lực và vận tốc của vật khi vật rơi đến độ cao 6m. A. 4(J);2 10 (m/s) B. 6(J); 2 15 (m/s) C. 10(J); 10(m/s) D. 4(J); 2 5 (m/s) Đáp án: A Câu 10. Tập hợp các thông số trạng thái nào sau đây cho phép ta xác định được trạng thái của một lượng khí xác định? A. Áp suất, thế tích, khối lượng. B. Áp suất, nhiệt độ, thể tích. C. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng. D. Thể tích, khối lượng, áp suất. Đáp án: B Câu 11. Một khẩu đại bác có bánh xe, khối lượng tổng cộng 5 tấn; nòng súng hợp với phương ngang góc 600. Khi bắn một viên đạn khối lượng 20kg, súng giật lùi theo phương ngang với vận tốc 1m/s. Bỏ qua ma sát. Vận tốc viên đạn lúc rời khỏi nòng súng? A. 375m/s B. 500m/s C. 750m/s D. 250m/s Đáp án: D Câu 12. 1 Mã lực (HP) có giá trị bằng: B. 746W. C. 674W. A. 476W. D. .467W. Đáp án: B Câu 13. Cho 1 ống nghiệm 1 đâu kín được đặt nằm ngang; tiết diện đêu, hên trong có cột không khí cao l = 20cm ngăn cách với bên ngoài bằng giọt thủy ngân dài d = 4cm. Cho áp suất khí quyến là p0 = 76cmHg. Chiều dài cột khí trong ống là bao nhiêu khi ống được dựng thẳng ống d ℓ nghiệm ở trên? A. 21cm B. 20cm C. 19cm D. 18cm Đáp án: C Câu 14. Hệ thức nào sau đây không phù hợp với định luật Bôilơ− Mariot? 1 1 A. p1V1 = p 2 V2 B. p ∼ V C. v ∼ D. p ∼ p v Đáp án: B Câu 15. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí? A. Chuyển động hỗn loạn B. Chuyển động không ngừng C. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định. D. Đáp án: D
Câu 17. Một vật có khối lượng không đổi động năng của nó tăng lên bằng 16 lần giá trị ban đầu của nó. Khi đó động lượng của vật sẽ: B. Bằng 4 lần giá trị ban đầu A. Bằng 8 lần giá trị ban đầu C. Bằng 256 lần giá trị ban đầu D. Bằng 16 lần giá trị ban đầu Đáp án: B 3 Câu 18. Khí trong quá trình biến đổi đẳng nhiệt , thể tiichs ban đầu 2dm , áp suất biến đổi từ 1,5atm đến 0,75atm. Thì độ biến thiên thể tích của chất khí? 3 A. Tăng 2 dm3 . B. Tăng 4 dm3 . C. Giảm 2 dm . D. Giảm 4 dm3 . Đáp án: A Câu 19. Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Chất khí không có hình dạng và thế tích xác định B. Chất lỏng không có thê tích riêng xác định C. Lượng tương tác giữa các nguyên tử, phân tử trong chất rắn là rất mạnh D. Trong chất lỏng các nguyên tử, phân tử dao động quanh vị trí cân bằng cố định Đáp án: A Câu 20. Có 24g khí chiếm thể tích 6 lít ở 27°C. Sau khi nung nóng đẳng áp khối lượng riêng của khí là l,2g/ℓ. Tìm nhiệt độ khí sau khi nung B. 257°C C. 727°C D. 277°C A. 127°C Đáp án: C Câu 21. Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2 lít hỗn hợp khí áp dưới áp suất 2 atm và nhiệt độ 27°C. Pittông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn bằng 0,2 lít và áp suất tăng lên tới 25 atm. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén. B. 102°C C. 217 °C D. 277°C A. 77°C Đáp án: B Câu 22. Cho một hệ gồm 2 vật chuyển động . Vật 1 có khối lượng 2 kg có vận tốc có độ lớn 4
m/s. Vật 2 có khối lượng 3 kg có vận tốc độ lớn là 2 m/s. Tính tổng động lượng của hệ khi v 2 ngược hướng với v1 A. 14 (kg.m/s) B. 2 (kg.m/s) C. 12 (kg.m/s) D. 15 (kg.m/s) Đáp án: B Câu 23. Một quả bóng có thể tích 200 lít ở nhiệt độ 280C trên mặt đất. Bóng được thả bay lên đến độ cao mà ở đó áp suất khí quyển chỉ còn 0,55 lần áp suất khí quyển ở mặt đất và có nhiệt độ 50C. Tính thể tích của quả bóng ở độ cao đó (bỏ qua áp suất phụ gây ra bởi vỏ bóng). A. 340,7 lít B. 35,71 lít C. 1120 lít D. 184,7 lít Đáp án: A Câu 24. Trong điều kiện thế tích không đổi, chất khí có nhiệt độ ban đầu là 17°C, áp suất thay đổi từ 2atm đến 8atm thì độ biến thiên nhiệt độ: A. 1143°C B. l160°C C. 904°C D. 870°C Đáp án: D Câu 25. Áp suất của một khối khí trong một chiếc săm xe đạp khi ở 200C là 105Pa. Nếu để xe đạp ở ngoài trời nắng có nhiệt độ 400C thì áp suất của khối khí trong chiếc săm đó sẽ bằng bao nhiêu, nếu giả sử rằng thể tích của chiếc săm đó thay đổi không đáng kể A. 0,5.105Pa B. 1,068.105Pa C. 2.105Pa D. 1,68.105Pa Đáp án: B
Câu 26. Một ô tô khối lượng 1200kg chuyển động với vận tốc 72km/h. Động năng của ô tô bằng: A. 1,2.105J B. 2,4.105 J C. 3,6.105 J D. 2,4.104J Đáp án: B Câu 27. Lò xo có độ cứng k=0,5N/cm. Công của lực đàn hồi của lò xo khi đi từ vị trí có tọa độ 10cm đến vị trí cân bằng là? B. 0,5J C. 0,75J D. 1J A. 0,25J Đáp án: B Câu 28. Một quả bóng khối lượng m đang bay ngang với vận tốc v thì đập vào 1 bức tường và bật trở lại cùng với vận tốc.Độ biến thiên động lượng của quả bóng là? Biết chiều dương từ tường hướng ra. B. - 2mv C. mv D. 2mv A. -mv Đáp án: D Câu 29. Tính động năng của một vận động viên có khối lượng 60 kg chạy đều trên đoạn đường 100 m trong khoảng thời gian 10 s? A. 1000 J. B. 2000 J. C. 3000 J. D. 5000 J. Đáp án: C Câu 30. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10 ( m / s 2 ) . Tìm vị trí vật để có thế năng bằng động năng? A. 10 ( m ) Đáp án: D
B. 6 ( m )
C. 8, 2 ( m )
D. 4, 6 ( m )
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
B
D
D
C
B
A
C
B
A
B
D
B
C
B
D
B
ĐỀ 3: Câu 1. Khi khối lượng của khí thay đổi, ta chỉ có thể áp dụng: A. Định luật bôi-lơ-ma-ri-ốt. B. Định luật Sác-lơ. C. Phương trình trạng thái. D. Phương trình cla-pê-rôn men-đê-lê-ép. Đáp án: D Câu 2. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất? B. N.m/s C. W D. HP A. J.s Đáp án: A Câu 3. Qủa bóng có dung tích 2l bị xẹp . Dùng ống bơm mỗi lần đẩy được 40 cm 3 không khí ở áp suất 1 atm vào quả bóng. Sau 40 lần bơm , áp suất khí trong quả bóng là?Coi nhiệt độ không đổi trong quá trình bơm. A. 1,25atm B. 0,8atm C. 2atm D. 2,5atm Đáp án: B Câu 5. Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6l đến 4l. Áp suất khí tăng thêm 0,75 atm. Áp suất khí ban đầu là bao nhiêu A. 1,2 atm B. 1,5 atm C. 1,6 atm D. 0,5 atm Đáp án: B Câu 6. Một vật khối lượng m gắn vào đầu mọt lò xo đàn hồi có độ cứng bằng k , đầu kia của lò xo cố định. Khi lò xo bị nén lại một đoạn ∆l thì thế năng đàn hồi bằng 1 1 1 1 2 2 A. k ( ∆l ) B. ∆l C. k ( ∆l ) D. − k ( ∆l ) 2 2 2 2 Đáp án: A Câu 7. Một viên đạn pháo đang bay ngang với vận tốc 50 m/s ở độ cao 125 m thì nổ vỡ làm hai mảnh có khối lượng lần lượt là 2 kg và 3kg. Mảnh nhỏ bay thẳng đứng xuống dưới và rơi chạm đất với vận tốc 100m/s. Xác định độ lớn và hướng vận tốc của 2 mảnh ngay sau khi đạn nổ. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10m/s2. A. v1 = 20 3 m / s; v2 = 121, 4m / s; α = 32,720 B. v1 = 50 3 m / s; v2 = 101, 4m / s; α = 34,720 C. v1 = 10 3 m / s; v2 = 102, 4m / s; α = 54,720 D. v1 = 30 3 m / s; v2 = 150, 4m / s; α = 64,720 Đáp án: B
B
A
Câu 8. Một quả bóng khối lượng 500g thả độ cao 6m. Qủa bóng nâng đến
2 độ cao ban đầu. 3
Năng lượng đã chuyển sang nhiệt làm nóng quả bóng và chỗ va chạm là bao nhiêu? Lấy g=10m/
s2 . A. 10J B. 15J C. 20J D. 25J Đáp án: A Câu 9. Hai hòn bi có khối lượng lần lượt lkg và 2kg chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang ngược chiều nhau với các vận tốc 2 m/s và 2,5 m/s. Sau va chạm, hai xe dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc. Tìm độ lớn và chiều của vận tốc này, bỏ qua mọi lực cản. A. − 1m/ B. 3 m/s C. 6 m/s D. − 3 m/s Đáp án: A Câu 10. Một ô tô khối lượng 1200kg chuyển động với vận tốc 72km/h. Động năng của ô tô bằng? A. 1, 2.105 J B. 2, 4.105 J C. 3, 6.105 J D. 2, 4.10 4 J Đáp án: B Câu 11. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10 m / s2
(
)
Tìm độ cao cực đại mà bi đạt được? A. 9, 2 ( m ) B. 17,2 ( m ) C. 15, 2 ( m ) D. 10 ( m ) Đáp án: B Câu 12. Một quả cầu có thể tích 4 l , chứa khí ở 27 0 C có áp suất 2atm. Người ta nung nóng quả cầu đến nhiệt độ 57 0 C đồng thời giảm thể tích còn lại 2 l . Áp suất khí trong quả bóng lúc này là? A. 4,4 atm B. 2,2 atm C. 1 atm D. 6 atm Đáp án: A Câu 13. Nén 10 lít khí ở nhiệt độ 270C để cho thể tích của nó chỉ là 4 lít, vì nén nhanh khí bị nóng lên đến 600C. Hỏi áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần? A. 2,7 B. 3,5 C. 2,22 D. 2,78 Đáp án: D Câu 14. Chọn câu sai khi nói về cấu tạo chất A. Các phân tử luôn luôn chuyển động hỗn độn không ngừng. B. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao và ngược lại. C. Các phân tử luôn luôn đứng yên và chỉ chuyển động khi nhiệt độ của vật càng cao. D. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử. Đáp án: C Câu 15. Một bình kín chứa 1 mol khí nitơ ở áp suất 105 N / m 2 ở 27 0 C. Khi đó van điều áp mở ra và 1 lượng khí thoát ra ngoài , nhiệt độ vẫn giữ không đổi. Sau đó áp suất giảm còn 4.10 4 N / m 2 lượng khí đã thoát ra là bao nhiêu? B. 0,2mol C. 0,4 mol D. 0,1 mol A. 0,8 mol Đáp án: B Câu 16. Một bình thép chứa khí ở 70C dưới áp suất 4atm. Nhiệt độ của khí trong bình là bao nhiêu khi áp suất khí tăng thêm 0,5atm A. 280 K B. 70C C. 315 K D. 54K Đáp án: C
Câu 17. Đun nóng đẳng tích một lượng khí lên 250C thì áp suất tăng thêm 12,5% so với áp suất ban đầu. Tìm nhiệt độ ban đầu của khối khí A. 2000C B. 312,5K C. 312,50C D. 200K Đáp án: D Câu 18. Gọi F là lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian ∆t thì xung lượng của lực trong khoảng thời gian ∆t là: 1 F.∆t A. F .∆t2 B. . 2 C. . F.∆t D. . 1 2 F.∆t 2 Đáp án: C Câu 19. Trong quá trình đẳng tích thì áp suất của một lượng khí xác định: A. Tỷ lệ với căn hai của nhiệt độ tuyệt đối. B. Tỷ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. C. Tỷ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối. D. Tỷ lệ thuận với bình phương nhiệt độ tuyệt đối. Đáp án: A Câu 20. Một xe máy khối lượng 100 kg đang chuyển động với vận tốc 36 km/h thì đột ngột hãm phanh. Sau 5 s xe dừng lại. Coi trong suốt thời gian hãm phanh lực hãm không đổi và luôn ngược hướng chuyển động của xe. Công mà lực hãm đã thực hiện là: A. 10000 J. B. -10000 J. C. 5000 J. D. -5000 J. Đáp án: D Câu 21. Một lực 5 N tác dụng vào một vật 10 kg ban đầu đứng yên trên mặt sàn nằm ngang không ma sát. Tính công thực hiện bởi lực trong giây thứ ba? A. 4,25 J. B. 6,25 J. C. 5,25 J. D. 10 J. Đáp án: B Câu 22. Ti số khối lượng phân tử nước H2O và nguyên từ Cacbon 12 là: A. 3/2 B. 2/3 C. 4/3 D. 3/4 Đáp án: A Câu 23. Trường hợp 3 thông số nào sau đây xác định trạng thái của 1 lượng khí xác định? A. Áp suất , thể tích , khối lượng. B. Áp suất , nhiệt độ, khối lượng. C. Thể tích, khối lượng, nhiệt độ. D. Áp suất , nhiệt độ, thể tích. Đáp án: D Câu 25. Cho một lò xo nằm theo phương nằm ngang một đầu cố định, một đầu gắn một vật có khối lượng m khi tác dụng một lực 4N thì lò xo dãn một đoạn là 4cm. Thế năng đàn hồi của lò xo khi nó dãn ra 2cm là A. 0,5J B. 0,2J C. 0,02J D. 0,75J Đáp án: C Câu 26. Một vật khối lượng 8kg được kéo đều trên sàn bằng 1 lực 20N hợp với phương ngang 1 góc α= 30° .Khi vật di chuyển lm trên sàn, lực đó thực hiện được công là: F α
A. 10J Đáp án: C
B. 20J
C. 10 3 (J)
D. 20 3 (J)
Câu 27. Một vật nhỏ khối lượng m=2kg trượt xuống 1 đường dốc thẳng nhẵn tại 1 thời điểm xác định có vận tốc 3m/s, sau đó 4s vật có vận tốc 7m/s, tiếp ngay sau đó 3s vật có động lượng (kg.m/s) là? A. 28kg.m/s B. 20kg.m/s C. 10kg.m/s D. 6kg.m/s Đáp án: C Câu 28. Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí? Thể tích B. Khối lượng C. Nhiệt độ A. D. Áp suất Đáp án: B Câu 29. Tính động năng của một vận động viên có khối lượng 60 kg chạy đều trên đoạn đường 100 m trong khoảng thời gian 10 s? B. 2000 J. C. 3000 J. D. 5000 J. A. 1000 J. Đáp án: C Câu 30. Một vật có khối lượng 10 kg được đặt trên mặt đất và cạnh một cái giếng nước, lấy g = 10 m/s2. Tính công của trọng lực khi người di chuyển từ đáy giếng lên độ cao 3m so với mặt đất. B. 900 ( J ) C. −600 ( J ) D. −600 ( J ) A. 600 ( J ) Đáp án: D
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
D
A
B
D
B
A
B
A
A
B
B
A
D
C
B
ĐỀ 4: Câu 1. Một vật treo vào lò xo thẳng đứng, khi đó lò xo có chiều dài 32 cm. Biết chiều dài tự nhiên của lò xo bằng 26 cm và độ cứng k = 100 N m . Chọn gốc thế năng tại vị trí lò xo không biến dạng. Thế năng đàn hồi của lò xo bằng A. 0,12 J. B. 0,15 J. C. 0,18 J. D. 0,3 J. Đáp án: C Câu 2. Một bình có thể tích 10 l chứa 1 chất khí dưới áp suất 30 atm. Cho biết thể tích của chất khí khi ta mở nút bình: Coi nhiệt độ của khí là không đổi và áp suất của khí quyển là 1 atm A. 100l B. 20l C. 300l D. 30l Đáp án: C Câu 3. Cho một máy bay lên thẳng có khối lượng 8.103 kg , sau thời gian 2 phút máy bay lên được độ cao là 2000m. Tính công của động cơ trong hai trường hợp sau? Lấy g = 10 ( m / s 2 ) A. 108 ( J ) B. 2.108 ( J ) C. 3.108 ( J ) D. 4.108 ( J ) Đáp án: A Câu 4. Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 320 cm đầu trên cố định đầu dưới treo một vật nặng có khối lượng 1000g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là 4 2 ( m / s ) . Lấy g = 10 ( m / s 2 ) . Xác định vị trí để vật có vận tốc 2 2 ( m / s ) . Xác định lực căng sợi dây khi đó ? A. 450 ;8, 75 ( N )
B. 51,320 ;6, 65 ( N )
C. 51,320 ;8, 75 ( N ) D. 450 ;6, 65 ( N ) Đáp án: C Câu 5. Cho một vật có khối lượng 200g đang ở độ cao 10m so với mặt đất sau đó thả vật cho rơi tự do. Tìm công của trọng lực và vận tốc của vật khi vật rơi đến độ cao 6m. A. 4 ( J ) ; 2 10 ( m / s ) B. 6 ( J ) ; 2 15 ( m / s ) C. 10 ( J ) ;10 ( m / s ) D. 4 ( J ) ; 2 5 ( m / s ) Đáp án: A Câu 6. Một vật có khối lượng 100g được ném thẳng đứng lên cao với tốc độ 10m/s từ mặt đất .Bỏ qua ma sát .Lấy g=10 m / s 2 .Tính độ cao của vật khi thế năng bằng động năng. A. 10m B. 20m C. 40m D. 60m Đáp án: A Câu 7. Một quả bóng khối lượng m, chuyển động với vận tốc v đến đập vào tường rồi bật trở lại với cùng vận tốc v, hướng vận tốc của bóng trước và sau va chạm tuân theo quy luật phản xạ gương. Nếu độ biến thiên động lượng của bóng có độ lớn mv thì góc tới có giá trị nào?
C
D
C
A. 00 B. 300 C. 450 D. 600 Đáp án: D Câu 8. Nhiệt độ của vật không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Khối lượng của vật. B. Vận tốc của các phân tử cấu tạo nên vật. C. Khối lượng của từng phân tử cấu tạo nên vật. D. Cả 3 yếu tố trên. Đáp án: D Câu 9. Một người nhấc một vật có m = 2kg lên độ cao 2m rồi mang vật đi ngang được một độ dời l0m. Công tổng cộng mà người đã thực hiện là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2 A. 240 J B. 2400 J C. 120 J D. 1200 J Đáp án: A Câu 10. Thế năng trọng trường không phụ thuộc vào: A. khối lượng của vật. B. vị trí đặt vật. C. vận tốc của vật. D. gia tốc trọng trường. Đáp án: C Câu 11. Điều nào sau đây là sai khi nói về các trường hợp của hệ có động lượng bảo toàn? B. Các hệ trong hệ hoàn toàn không tương tác với các vật bên A. Hệ hoàn toàn kín. ngoài hệ. C. Tương tác của các vật trong hệ với các vật bên ngoài chỉ diễn ra trong 1 thời gian ngắn. D. Hệ không kín nhưng tổng hình chiếu các ngoại lực theo 1 phương nào đó bằng 0 , thì theo phương đó động lượng cũng được bảo toàn. Đáp án: C Câu 12. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Chất khí không có hình dạng và thể tích xác định. B. Chất lỏng không có thể tích riêng xác định. C. Lượng tương tác giữa các nguyên tử, phân tử trong chất rắn là rất mạnh. D. Trong chất lỏng các nguyên tử, phân tử dao động quanh vị trí cân bằng cố định. Đáp án: A Câu 13. Nếu nhiệt độ khí trơ trong bóng đèn tăng từ nhiệt độ t1 = 150 C đến nhiệt độ t2 = 3000 C thì áp suất khí trơ tăng lên bao nhiêu lần? A. 20 B. 0,50 C. 1,99 D. 0,05 Đáp án: C Câu 14. Một viên đạn khối lượng 10 g đang bay với vận tốc 400 m/s thì cắm vào một xe cát khối lượng M kg đang đặt trên đường ray. Bỏ qua mọi ma sát. Sau va chạm viên đạn cắm vào xe và làm xe chuyển động với vận tốc 0,3996 m/s. Giá trị của M bằng A. 5 kg. B. 2 kg. C. 1 kg. D. 10 kg. Đáp án: D Câu 15. Cho hai viên bi chuyển động ngược chiều nhau trên cùng một đường thẳng quỹ đạo và va chạm vào nhau. Viên bi một có khối lượng 4kg đang chuyển động với vận tốc 4 m/s và viên bi hai có khối lượng 8kg đang chuyển động với vận tốc v2. Bỏ qua ma sát giữa các viên bi và mặt phẳng tiếp xúc. Giả sử sau va chạm, viên bi 2 đứng yên còn viên bi 1 chuyển động ngược lại với vận tốc v1/ = 3 m/s. Tính vận tốc viên bi 2 trước va chạm? A. 4m/s B. 2 m/s C. 6 m/s D. 3,5 m/s Đáp án: D Câu 16. Chất khí trong 1 xilanh có p = 8.105Pa. Khi dãn đẳng áp khí sẽ thực hiện 1 công là bao nhiêu? Nếu nhiệt độ của nó tăng lên gấp đôi. Xilanh có tiết diện ngang bên trong là 200cm3và lúc đầu mặt pittông cách đáy xilanh 40cm.
A. 1600J B. 6400J C. 3200J D. 4000J Đáp án: B Câu 17. Hệ thức liên hệ giữa động lương p và động năng Wd của 1 vật khối lượng m là: A. Wđ = mp2 B. Wđ = mp2 C. p = 2mWd D.
p = 2 mWd Đáp án: C Câu 18. Gọi P1 và D1 là áp suất và khối lượng riêng của một khối khí ở trạng thái ban đầu. P2 và D2 là áp suất và khối lượng riêng của khối khí đó ở trạng thái sau khi nén. Coi rằng nhiệt độ cuả khối khí đó không thay đổi trong suốt quá trình nén, khi đó ta có hệ thức nào dưới đây? B. P1/D2=P2/D1 C. P1P2=D1D2 D. A. P1D1=P2D2 P1/P2=D1/D2 Đáp án: D Câu 19. Có 14g chất khí nào đó đựng trong bình kín có thể tích 1 lít. Đun nóng đến 127 0 C áp suất khí trong bình là 16,62 .105 N / m 2 . Khí đó là khí gì? B. Nitơ. C. Hêli. D. Hidrô. A. Ôxi. Đáp án: B Câu 20. Biết áp suất p, thể tích V và nhiệt độ T là các thông số trạng thái của một khối lượng khí xác định. Phương trình trạng thái cho biết mối quan hệ nào sau đây? A. p và V B. p và T C. V và T D. p, V và T Đáp án: D Câu 21. Qủa bóng có dung tích 21 bị xẹp. Dùng ống bơm mỗi Tân đẩy được 40cm3 không khí ở áp suất 1 atm vào quả bóng. Sau 40 lần bơm, áp suất khí trong quả bóng là?. Coi nhiệt độ không đổi trong qụá trình bơm A. l,25atm B. 0,8atm C. 2atm D. 2,5atm Đáp án: B 0 Câu 22. Trong điều kiện thể tích không đổi, chất khí có nhiệt độ ban đầu là 17 C, áp suất thay đổi từ 2atm đến 8atm thì độ biến thiên nhiệt độ: 0 0 0 A. 11430 C B. 1160 C C. 904 C D. 870 C Đáp án: D Câu 23. Ở 170C thể tích của một lượng khí là 2,5 lít. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 2170C khi áp suất không đổi là bao nhiêu? B. 5,025 ( l ) C. 2,361( l ) D. 3,824 ( l ) A. 4,224 ( l ) Đáp án: A Câu 25. Chọn đáp án đúng nhất. Công có thể biểu thị bằng tích của: A. Lực và quãng đường đi được. B. Lực và vận tốc. C. Năng lượng và khoảng thời gian. D. Lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian. Đáp án: A Câu 26. Sự biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng tuân theo? A. Định luật bôi-lơ-ma-ri-ốt. B. Định luật Sác-lơ. C. Định luật gay-luy-xắc. D. Cả ba định luật trên. Đáp án: D Câu 27. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10 m / s2
(
)
Nếu có lực cản 5N tác dụng thì độ cao cực đại mà vật lên được là bao nhiêu? A. 4,56 ( m ) B. 2,56 ( m ) C. 8,56 ( m ) D. 9, 21( m ) Đáp án: C Câu 28. Một vật khối lương 200g có động năng là 10 J .Lấy g=10 m / s 2 .Khi đó vận tốc của vật là? A. 10 m/s B. 100 m/s C. 15 m/s D. 20 m/s Đáp án: A Câu 29. Ti số khối lượng phân tử nước H2O và nguyên từ Cacbon 12 là: A. 3/2 B. 2/3 C. 4/3 D. 3/4 Đáp án: A Câu 30. Cho một quá trình được biểu diễn bởi đồ thị như hình 119. Các thông số trạng thái p, V, T của hệ đa thay đổi như thế nào khi đi từ 1 sang 2 B. V không đổi, p tăng, T giảm. A. T không đổi, p tăng, V giảm. C. T tăng, p tăng, V giảm. D. p tăng, V giảm, T tăng. Đáp án: C
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
C
C
A
C
A
A
D
D
A
C
C
A
C
D
D
B
ĐỀ 5: Câu 1. Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là A. công cơ học B. công phát động C. công cản D. công suất Đáp án: D Câu 2. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10 ( m / s 2 ) . Tìm vị trí vật để có thế năng bằng động năng? B. 6 ( m ) C. 8, 2 ( m ) D. 4, 6 ( m ) A. 10 ( m ) Đáp án: D Câu 3. Người ta kéo một cái thùng nặng 30 kg trượt trên sàn nhà nằm ngang bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc 45° , lực tác dụng lên dây là 150 N. Khi hòm trượt được 15 m thì công mà trọng lực đã thực hiện bằng A. 4500 J. B. 1591 J. C. 0 J. D. 3182 J. Đáp án: C Câu 5. khí trong bình kín có nhiệt độ là bao nhiêu biết khi áp suất tăng 2 lần thì nhiệt độ trong bình tăng thêm 313 K, thể tích không đổi. A. 3130C B. 400C C. 156,5 K D. 40 K Đáp án: B Câu 6. Cho một chiết bình kín có thể tích không đổi. Khi đun nóng khí trong bình kín thêm 10 C thì áp suất khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Xác định nhiệt độ ban đầu của khí ? A. 87 0 C B. 360 0 C C. 17K D. 87K Đáp án: A Câu 8. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10 m / s2
(
)
Nếu có lực cản 5N tác dụng thì độ cao cực đại mà vật lên được là bao nhiêu? A. 4,56 ( m ) B. 2,56 ( m ) C. 8,56 ( m ) D. 9, 21( m ) Đáp án: C Câu 9. Một lượng khí hidro đựng trong bình có thể tích 4 l ở áp suất 3atm, nhiệt độ 27 0 C. Đun nóng khí đến 127 0 C. Do bình hở nên 1 nửa lượng khí thoát ra . Áp suất khí trong bình bây giờ là? A. 8 atm B. 4 atm C. 2 atm D. 6 atm Đáp án: A Câu 10. Hệ thức liên hệ giữa động lương p và động năng Wd của 1 vật khối lượng m là:
C
D
A. Wđ = mp2
B. Wđ = mp2
C. p = 2mWd
D.
p = 2 mWd Đáp án: C Câu 11. Một quả bóng khối lượng m, chuyển động với vận tốc v đến đập vào tường rồi bật trở lại với cùng vận tốc v, hướng vận tốc của bóng trước và sau va chạm tuân theo quy luật phản xạ gương. Nếu độ biến thiên động lượng của bóng có độ lớn mv thì góc tới có giá trị nào? B. 300 C. 450 D. 600 A. 00 Đáp án: D Câu 12. Một vật khối lượng 100 kg rơi tự do từ độ cao 100 m so với mặt đất. Khi vật rơi đến độ cao 40m thì trọng lực đã thực hiện một công bằng bao nhiêu? Biết g = 10 m s 2 A. 40 kJ. B. 4 kJ. C. 60 kJ. D. 6 kJ. Đáp án: C Câu 13. Các giá trị sau đây, giá trị nào Không phụ thuộc gốc thế năng? B. Thế năng của vật ở mặt đất. C. Thế A. Thế năng của vật ở độ cao z. năng đàn hồi của lò xo. D. Độ giảm thế năng giữa hai độ cao z1 và z2. Đáp án: D Câu 14. Một bong bóng hình cầu khi nổi lên mặt nước có bán kính là l mm. Cho biết trọng lượng riêng của nước là d = 1000kg/m3, áp suất khí quyến là P0 =1,013.105 N/m2 và nhiệt độ trong nước là không thay đổi theo độ sâu. Vị trí mà tại đó bong bóng có bán kính bằng một nửa bán kính khi ở mặt nước cách mặt nước: A. 709,1m. B. 101,3 m. C. 405,2 m. D. 50,65 m. Đáp án: A Câu 16. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử vật chất ở thể khí? A. Chuyển động hỗn loạn. B. Chuyển động không ngừng. C. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng. D. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định. Đáp án: D Câu 17. Tính động năng của một vận động viên có khối lượng 60 kg chạy đều trên đoạn đường 100 m trong khoảng thời gian 10 s? A. 1000 J. B. 2000 J. C. 3000 J. D. 5000 J. Đáp án: C Câu 18. Tập hợp các thông số trạng thái nào sau đây cho phép ta xác định được trạng thái của một lượng khí xác định? Áp suất, thế tích, khối lượng. B. Áp suất, nhiệt độ, thể tích. A. C. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng. D. Thể tích, khối lượng, áp suất. Đáp án: B Câu 19. Hiện tượng nào sau đây có liên quan tới định luật Saclo? A. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ. B. Thổi không khí vào một quả bóng bay. C. Đun nóng khí trong một xilanh kín. D. Đun nóng khí trong một xilanh hở. Đáp án: C Câu 20. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế được 0,4 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn ( P0 = 1atm, T0 = 27° C ) . Hỏi thể tích của lượng khí trên ở áp suất 0,5 atm và nhiệt độ 170C bằng bao nhiêu?
A. 0,77 lít B. 0,83 lít C. 0,5 lít D. 1,27 lít Đáp án: A Câu 21. Một vật khối lượng 2kg có thế năng 8J đối với mặt đất. Lấy g = 10m / s 2 . Khi đó vật ở độ cao bao nhiêu? A. 4m B. 1,0m C. 9,8m D. 32m Đáp án: A Câu 22. Một người nhấc một vật có m = 2kg lên độ cao 2m rồi mang vật đi ngang được một độ dời l0m. Công tổng cộng mà người đã thực hiện là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2 A. 240 J B. 2400 J C. 120 J D. 1200 J Đáp án: A Câu 23. Cho một lương khí được giãn đẳng nhiệt từ thể tích từ 4 lít đến 8 lít, ban đầu áp suất khí là 8.105 Pa .Thì áp suất của khí tăng hay giảm bao nhiêu ? 5 A. Tăng 6.105 Pa B. Tăng 106 Pa C. Giảm 6.10 Pa D. Giảm 106 Pa Đáp án: C Câu 24. Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 320 cm đầu trên cố định đầu dưới treo một vật nặng có khối lượng 1000g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là 4 2 ( m / s ) . Lấy g = 10 ( m / s 2 ) . Xác định vận tốc của vật ở vị trí dây lệch với phương thẳng đứng là 300 và lực căng sợi dây khi đó ? A. 2,9 ( m / s ) ;16,15 ( N ) B. 4,9 ( m / s ) ;16,15 ( N ) C. 4,9 ( m / s ) ;12,15 ( N ) D. 2,9 ( m / s ) ;12,15 ( N ) Đáp án: B Câu 25. Cho một hệ gồm 2 vật chuyển động .Vật 1 có khối lượng 2 kg có vận tốc có độ lớn 4 →
m/s. Vật 2 có khối lượng 3 kg có vận tốc độ lớn là 2 m/s. Tính tổng độnglượng của hệ v 2 hướng →
chếch lên trên, hợp với v1 góc 600 ? B. 2 37 ( kg.m / s ) C. 10 ( kg.m / s ) D. 10 ( kg.m / s ) A. 14 ( kg.m / s ) Đáp án: B Câu 26. Biểu thức nào sau đây không đúng cho quá trình đẳng áp của một khối khí? V1 V2 V1 T2 V V1T2 = V2T1 A. B. C. D. =const = = T T1 T2 V2 T1 Đáp án: C Câu 27. Điều nào sau đây là đúng khi nói về lượng chất và mol? A. Lượng chất chứa trong một vật được xác định theo số phân tử hay nguyên tử chứa trong vật ấy. B. Lượng chất đó bằng mol. C. Mol là lượng chất trong đó số phân tử hay nguyên tử bằng số nguyên tử chứa trong 12g cacbon 12. D. Các phát biểu A, B, C đều đúng. Đáp án: D Câu 28. Biểu thức nào dưới dây, mô tả định luật Bôilơ- Mariốt? P P P P A. p1V1 = p2V2 B. 1 = 2 C. 1 = 2 D. P.T = hằng số T1 T2 V1 V2
Đáp án: A Câu 29. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Tìm vị trí vật để có thế năng bằng động năng? A. 10 (m) B. 6(m) C. 8,2(m) D. 4,6 (m) Đáp án: D Câu 30. Đại lượng nào sau đây không phải là đại lượng véc tơ? A. Động lượng. B. Lực quán tính. C. Công cơ học. D. Xung của lực(xung lượng). Đáp án: C
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
D
D
C
A
B
A
B
C
A
C
D
C
D
A
C
D
C
ĐỀ 6: Câu 1. Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị tính công suất? A. J.s B. N.m/s C. W D. HP Đáp án: A Câu 2. Lực nào sau đây không làm vật thay đổi động năng? B. Lực vuông góc với vận tốc vật. A. Lực cùng hướng với vận tốc vật. ngược hướng với vận tốc vật. D. Lực hợp với vận tốc 1 góc nào đó. Đáp án: B Câu 3. tập hợp thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí không đổi : A. ( p, m, V ) B. ( p, V , T ) C. ( p, T , m )
C. Lực
D. (V , T , m ) Đáp án: B Câu 4. Một lượng khí đựng trong một xilanh có pit tông chuyển động được. Lúc đầu, khí có thể tích 15 lít, nhiệt độ 270C và áp suất 2at. Khi pit tông nén khí đến thể tích 12 lít thì áp suất khí tăng lên tới 3,5at. Nhiệt độ của khí trong pit tông lúc này là B. 1470C C. 147K D. A. 37,80C 0 47,5 C Đáp án: B Câu 5. Trên hình vẽ, hai vật lần lượt có khối lượng m1 = 1kg , m2 = 2kg , ban đầu được thả nhẹ nhàng .Động năng của hệ bằng bao nhiêu khi vật 2 rơi được 50cm? Bỏ qua mọi ma sát ròng rọc có khối lượng không đáng 1 kể, lấy g=10m/ s 2 . 300
A. 7,5J B. 9,5J C. 8J D. 7J Đáp án: A Câu 6. Một bình có thể tích 5,61 chứa 0,5 mol ở 0°C. Áp suất khí trong bình là? A. 1 atm B. 2 atm C. 3 atm D. 4 atm Đáp án: B Câu 7. Một vật có khối lượng không đổi, động năng của nó tăng lên bằng 16 lần giá trị ban đầu của nó. Khi đó động lượng của vật sẽ A. Bằng 8 lần giá trị ban đầu B. Bằng 4 lần giá trị ban đầu C. Bằng 256 lần giá trị ban đầu D. Bằng 16 lần giá trị ban đầu Đáp án: B Câu 9. Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9l đến thể tích 6l thì thấy áp suất tăng lên một lượng ∆p = 40 kPa. Hỏi áp suất ban đầu của khí là: A. 80 kPa. B. 80 Pa. C. 40kPa. D. 40Pa.
i 2
B
Đáp án: A Câu 10. Một vật có khối lượng m trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh B của mặt phẳng nghiêng, góc nghiêng a = 300 so với mặt phẳng nằm ngang. BC = 18m, chọn mức không thế năng tại C . Lấy g = 10 m/s2 . Vật trượt không ma sát, vận tốc của vật tại trung điểm của BC? A. 3 10 m/s B. 5 3 m/s C. 5 m/s D. Đáp án khác Đáp án: A Câu 11. Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu? Cho g = 10 m s 2 . A. 5 kg.m/s B. 10 kg.m/s C. 4,9 kg.m/s D. 0,5 kg.m/s Đáp án: B Câu 12. Hệ kín là hệ trong đó: A. Các vật chỉ tương tác với nhau trong một thời gian rất ngắn. B. Các vật trong hệ chỉ tương tác rất ít với các vật khác bên ngoài hệ. C. Các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau. D. Các vật không tương tác với nhau. Đáp án: C Câu 13. Một khẩu pháo có khối lượng m1 = 130kg được đặt trên một toa xe nằm trên đường ray biết toa xe có khối lượng m2 = 20kg khi chưa nạp đạn. Viên đạn được bắn ra theo phương nằm ngang dọc theo đường ray biết viên đạn có khối lượng m3 = lkg. Vận tốc của đạn khi bắn ra khỏi nòng súng thì có vận tốc v0 = 400m/s so với súng. Hãy xác định vận tốc của toa xe sau khi bắn khi toa xe đang chuyển động với vận tốc v1 = 18km/h theo chiều ngược với đạn. A. – 3,67 m/s B. – 7,67 m/s C. – 8,76 m/s D. – 2,67 m/s Đáp án: B Câu 14. Một khối khí lí tưởng xác định có áp suất 1 atm được làm tăng áp suất đến 4atm ở nhiệt độ không đổi thì thể tích biến đổi một lượng 3 lít. Thể tích ban đầu của khối khí đó là : A. 4 lít B. 8 lít C. 12 lít D. 16 lít Đáp án: A Câu 15. Hiện tượng nào sau đây có liên quan đến dịnh luật Chasles? B. Đun nóng khí trong 1 xilanh kín. C. A. Đun nóng khí trong 1 xilanh hở. Thổi không khí vào 1 quả bóng bay. D. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ. Đáp án: B Câu 16. Chọn câu đúng Khối lượng phân tử cúa các khí H2, He, O2 và N2đều bằng nhau. B. Khối A. C. Khối lượng phân tử lượng phân tử của O2 nặng nhất trong 4 loại khí trên. của N2 nặng nhất trong 4 loại khí trên. D. Khối lượng phân tử của He nhẹ nhất trong 4 loại khí trên. Đáp án: C Câu 19. Cho một máy bay lên thẳng có khối lượng 8.103kg, sau thời gian 2 phút máy bay lên được độ cao là 2000m. Tính công của động cơ khi chuyển động thẳng đều. Lấy g = 10m/s2 A. 108(J) B. 2.108 (J) C. 3.108(J) D. 4.108 (J) Đáp án: A Câu 20. Thông tin nào sau đây là sai khi nói về khối lượng mol và thể tích mol của một chất? A. Các chất khí đều có khối lượng mol giống nhau. B. Thể tích mol đo bằng thể tích của 1 mol chất ấy. C. Ở điều kiện tiêu chuẩn thể tích mol của mọi chất khí đều bằng 22,4 lít. D. Khối lượng mol đo bằng khối lượng của 1 mol chất ấy.
Đáp án: A Câu 21. Một học sinh của Trung Tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức Thiên Thành thả một vật rơi tự do có khối lượng 100g từ tầng năm của trung tâm có độ cao 40m so với mặt đất, bỏ qua ma sát với không khí. Tính thế năng của vật tại giây thứ hai so với mặt đất. Cho g = 10 m/s2. A. 10 ( J ) B. 50 ( J ) C. 20 ( J ) D. 40 ( J ) Đáp án: C Câu 22. Một vật khối lượng 100 kg rơi tự do từ độ cao 100 m so với mặt đất. Khi vật rơi đến độ cao 40m thì trọng lực đã thực hiện một công bằng bao nhiêu? Biết g = 10 m s 2 A. 40 kJ. B. 4 kJ. C. 60 kJ. D. 6 kJ. Đáp án: C Câu 23. Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 320 cm đầu trên cố định đầu dưới treo một vật nặng có khối lượng 1000g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là 4 2 ( m / s ) . Lấy g = 10 m / s2 . Xác định vị trí cực đại mà vật có thể lên tới ?
(
)
A. 1,6 ( m ) ; 600 B. 1,6 ( m ) ; 300 C. 1, 2 ( m ) ; 450 D. 1, 2 ( m ) ;600 Đáp án: A Câu 24. Trong một ống nhỏ dài, một đầu kín, một đầu hở, tiết diện đều, ban đầu đặt ống thẳng đứng miệng ống hướng lên, trong ống về phía đáy có cột không khí dài 40cm và được ngăn cách với bên ngoài bằng cột thủy ngân dài h = 14cm. Áp suất khí quyển 76cmHg và nhiệt độ không đổi. Tính chiều cao của cột không khí trong ống của các trường hợp.Ống thẳng đứng miệng ở h p1
V1
ℓ1
dưới A. 58,065(cm) B. 68,072(cm) C. 72(cm) D. 54,065(cm) Đáp án: A Câu 25. Hai vật có khối lượng m1 = 2kg và m2 = 5kg chuyển động với vận tốc v1 = 5m / s và
v2 = 2m / s .Tổng động lượng của hệ trong các trường hợp v1 và v2 cùng phương, ngược chiều:
A. 0 kg.m/s B. 3kg.m/s C. 6kg.m/s D. 10kg.m/s Đáp án: A Câu 26. Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ, khi đèn sáng nhiệt độ của bóng đèn là 4000C, áp suất trong bóng đèn bằng áp suất khí quyển 1atm. Tính áp suất khí trong bóng đèn khi đèn chưa sáng ở 220C A. 4,4atm B. 0,055atm C. 2,28atm D. 0,44atm Đáp án: D Câu 27. Một vật khối lượng m ở độ cao z so với mặt đất. Chọn mốc thế năng tại mặt đất, g là gia tốc rơi tự do. Thế năng trọng trường của vật là 1 1 A. mgz B. mgz C. mgz 2 D. mgz 2 2 2 Đáp án: A Câu 28. Quá trình nào sau đây là một đẳng quá trình ?
A. Đun nóngg khí trong 1 bình đậy kín. B. Không khí trong 1 quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở căng ra C. Đun nóng khí trong xi lanh, khí nở ra đẩy pit D. Cả 3 quá trình đều không phải là đẳng quá trình. tông chuyển động. Đáp án: A Câu 29. Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của một lượng khí? B. Khối lượng. C. Áp suất. D. Nhiệt độ. A. Thể tích. Đáp án: B Câu 30. Một người nặng 60 kg leo lên 1 cầu thang. Trong 10s người đó leo được 8m tính theo phương thẳng đứng. cho g= 10m/ s 2 . Công suất người đó thực hiện được tính theo Hp ( mã lực 1Hp=746W ) là: A. 480Hp B. 2,10Hp C. 1,56Hp D. 0,643Hp Đáp án: D
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
A
B
B
B
A
B
B
C
A
A
B
C
B
A
B
B
ĐỀ 7: Câu 2. Một bình có thể tích V=20l chứa một hỗn hợp hidro và heli ở nhiệt độ t = 200 C và áp suất p = 200kPa . Khối lượng của hỗn hợp là m = 5, 00 g . Tìm khối lượng của mỗi chất khí trong hỗn hợp. A. 1,58g ;3,42g B. 1g ;4g C. 2 g ;3g D. 2,2g; 2,8g Đáp án: A Câu 3. Hệ thức nào sau đây là của định luật Bôilo-Mariot ? P V . = hằng số A. P1.V2 = P2 .V1 B. = hằng số C. PV D. = hằng số V P Đáp án: C Câu 4. Một khẩu đại bác có bánh xe, khối lượng tổng cộng 5 tấn; nòng súng hợp với phương ngang góc 600. Khi bắn một viên đạn khối lượng 20kg, súng giật lùi theo phương ngang với vận tốc 1m/s. Bỏ qua ma sát. Vận tốc viên đạn lúc rời khỏi nòng súng? A. 375m/s B. 500m/s C. 750m/s D. 250m/s Đáp án: D Câu 5. Một lượng khí có chứa 1,2046, 02.1023 phân tử khí. Thể tích của lượng khí đó ở điều kiện tiêu chuẩn đó bằng bao nhiêu? Biết số Avôgađrô N A = 6, 02.1023 mol −1 A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 8,96 lít. Đáp án: C Câu 6. Một xe điện đang chạy với vận tốc 36 km/h thì bị hãm lại đột ngột. Bánh xe không lăn nữa mà chỉ trượt lên đường ray. Kể từ lúc hãm, xe điện còn đi được bao xa thì dừng hẳn ? Hệ số ma sát trượt giữa bánh xe và đường ray là 0,2. Lấy g = 9,8 m/s2. A. 36,2 m. B. 25,51 m. C. 22,2 m. D. 32,6 m. Đáp án: B Câu 7. Khi nói về khí lí tưởng, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Là khí mà thể tích các phân tử khí có thể bỏ qua B. Là khí mà khối lượng các phân tử khí có thể bỏ qua C. Là khí mà các phân tử chỉ tương tác với nhau khi va chạm. D. Khi va chạm với thành bình tạo nên áp suât. Đáp án: B Câu 8. Một vật khối lượng m ở độ cao z so với mặt đất. Chọn mốc thế năng tại mặt đất, g là gia tốc rơi tự do. Thế năng trọng trường của vật là 1 1 A. mgz B. mgz C. mgz 2 D. mgz 2 2 2 Đáp án: A Câu 9. tập hợp thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí không đổi :
D
D
A. ( p, m, V ) B. ( p, V , T ) C. ( p, T , m ) Đáp án: B Câu 10. Ta có 4 gam khí oxi thì được bao nhiêu mol khí oxi? A. 0,125 B. 0,25 C. 0,5 D. 1 Đáp án: A Câu 11. Trên hình vẽ, hai vật lần lượt có khối lượng m1 = 1kg , m2 = 2kg , ban đầu được thả nhẹ nhàng .Động năng của hệ bằng bao nhiêu khi vật 2 rơi được 50cm? Bỏ qua mọi ma sát ròng rọc có khối lượng không đáng kể, lấy g=10m/ s 2 .
D. (V , T , m )
i 1
300
A. 7,5J B. 9,5J C. 8J D. 7J Đáp án: A Câu 12. Một lượng khí có v1=3l, p1=3.105Pa. Hỏi khi nén V2=2/3V1 thì áp suất của nó là? A. 4,5.105Pa B. 3.105Pa C. 2.105Pa D. 0,67.105Pa Đáp án: A Câu 13. Các chất khí được coi là khí lý tưởng khi: A. Các phân tử khí có khối lượng nhỏ. B. Tương tác giữa các phân tử khí chỉ đáng kể khi chúng va chạm nhau C. Các phân tử khí chuyển động thẳng đều. D. Áp suất khí không thay đổi. Đáp án: B Câu 15. Một quả bóng khối lượng m đang bay ngang với vận tốc v thì đập vào 1 bức tường và bật trở lại cùng với vận tốc.Độ biến thiên động lượng của quả bóng là? Biết chiều dương từ tường hướng ra. A. -mv B. - 2mv C. mv D. 2mv Đáp án: D Câu 16. Mỗi lần bơm đưa được V0 = 80 cm3không khí vào ruột xe. Sau khi bơm diện tích tiếp xúc của nó với mặt đường là 30 cm2, thể tích ruột xe sau khi bơm là 2000cm3, áp suất khí quyển là latm, trọng lượng xe là 600 N. Coi nhiệt độkhông đổi trong quá trình bơm. số lần phải bơm là: A. 100 B. 48 C. 240 D. 50 Đáp án: D Câu 17. Một vật khối lượng 2kg có thế năng 8J đối với mặt đất. Lấy g = 10m / s 2 . Khi đó vật ở độ cao bao nhiêu? A. 4m B. 1,0m C. 9,8m D. 32m Đáp án: A Câu 18. Một bình kín chứa khí ôxi ở nhiệt độ 270C và áp suất 105Pa. Nếu đem bình phơi nắng ở nhiệt độ 1770C thì áp suất trong bình sẽ là: A. 1,5.105 Pa. B. 2. 105 Pa. C. 2,5.105 Pa. D. 3.105 Pa. Đáp án: A Câu 19. Một thang máy có trọng lượng 10000 N được kéo đều lên tầng 5 cao 20 m mất thời gian 1 phút 20 giây. Công suất của động cơ thang máy bằng A. 1250 W. B. 2500 W. C. 5000 W. D. 1000 W. Đáp án: B
2
Câu 20. Cho một hệ gồm 2 vật chuyển động .Vật 1 có khối lượng 2 kg có vận tốc có độ lớn 4 →
m/s. Vật 2 có khối lượng 3 kg có vận tốc độ lớn là 2 m/s. Tính tổng động lượng của hệ v 2 hướng →
chếch lên trên,hợp với v1 góc 900 A. 14 ( kg.m / s ) B. 8 ( kg.m / s ) C. 10 ( kg.m / s ) D. 2 ( kg.m / s ) Đáp án: C Câu 21. Thông tin nào sau đây là sai khi nói về khối lượng mol và thể tích mol của một chất? B. Thể tích mol đo bằng thể tích của A. Các chất khí đều có khối lượng mol giống nhau. 1 mol chất ấy. C. Ở điều kiện tiêu chuẩn thể tích mol của mọi chất khí đều bằng 22,4 lít. D. Khối lượng mol đo bằng khối lượng của 1 mol chất ấy. Đáp án: A Câu 22. Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 320 cm đầu trên cố định đầu dưới treo một vật nặng có khối lượng 1000g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là 4 2 ( m / s ) . Lấy g = 10 m / s2 . Xác định vị trí cực đại mà vật có thể lên tới ?
(
)
A. 1,6 ( m ) ; 600 B. 1,6 ( m ) ; 300 C. 1, 2 ( m ) ; 450 D. 1, 2 ( m ) ;600 Đáp án: A Câu 23. Một vật khối lượng 100 kg rơi tự do từ độ cao 100 m so với mặt đất. Khi vật rơi đến độ cao 40m thì trọng lực đã thực hiện một công bằng bao nhiêu? Biết g = 10 m s 2 A. 40 kJ. B. 4 kJ. C. 60 kJ. D. 6 kJ. Đáp án: C Câu 24. Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là A. công cơ học B. công phát động C. công cản D. công suất Đáp án: D Câu 25. khí trong bình kín có nhiệt độ là bao nhiêu biết khi áp suất tăng 2 lần thì nhiệt độ trong bình tăng thêm 313 K, thể tích không đổi. A. 3130C B. 400C C. 156,5 K D. 40 K Đáp án: B Câu 26. Một xe tải khối lượng 2,5 tấn bắt đầu chuyển động nhanh dần đều sau khi đi quãng đường 144m thì vận tốc đạt được 12 m/s. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là µ = 0, 04 . Tính công của lực đẩy xe trên quãng đường 144 m đầu tiên? Lấy g = 10 m s 2 . A. 324000 J. B. 342000 J. C. 432000 J. D. 32400 J. Đáp án: A Câu 27. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10 ( m / s 2 ) Xác định vận tốc của vật khi vật ở độ cao 6m? A. 2 10 ( m / s ) B. 6 ( m / s ) Đáp án: D
C. 10 ( m / s )
D. 8 ( m / s )
Câu 29. Một viên đạn có khối lượng 10g bay khỏi nòng súng với vận tốc v1 = 600m / s và xuyên qua tấm gỗ dầy 10cm. Sau khi xuyên qua tấm gỗ viên đạn có vận tốc v2 = 400 m/s. Lực cản trung bình của tấm gỗ là? A. 10000N B. 6000N C. 1000N D. 2952N Đáp án: A Câu 30. Trong hệ toạ độ ( p, T ) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích? A. Đường hypebol B. Đường thẳng nếu kéo dài thì đi qua gốc toạ độ C. Đường thẳng nếu kéo dài thì không đi qua gốc toạ độ. D. Đường thẳng cắt trục áp suất tại điểm p = p0 Đáp án: B
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
A
A
C
D
C
B
B
A
B
A
A
A
B
B
D
D
ĐỀ9: Câu 1. Hai vật có khối lượng m1 = 2 kg và m 2 = 3 kg chuyển động ngược chiều nhau với tốc độ lần lượt bằng 8 m/s và 4 m/s. Độ lớn tổng động lượng của hệ bằng A. 16 kg.m/s B. 12 kg.m/s C. 30 kg.m/s D. 4 kg.m/s Đáp án: D 0 0 Câu 2. Trong điều kiện thể tích không đổi, chất khí có nhiệt độ thay đổi là 27 C đến 127 C , áp suất lúc đầu 3atm thì độ biến thiên áp suất là bao nhiêu? A. Giảm 3 atm. B. Giảm 1 atm. C. Tăng 1 atm. D. Tăng 3 atm. Đáp án: C Câu 3. Một khối lượng 1500g thả không vận tốc đầu từ đỉnh dốc nghiêng cao 2m . Do ma sát nên vận tốc vật ở chân dốc chỉ bằng
2 vận tốc vật đến chân dốc khi không có ma sát. Công của lực 3
ma sát là? A. 25 ( J ) B. 40 ( J ) C. 50 ( J ) D. 65 ( J ) Đáp án: C Câu 4. Cho 1 ống nghiệm 1 đâu kín được đặt nằm ngang; tiết diện đêu, hên trong có cột không khí cao l = 20cm ngăn cách với bên ngoài bằng giọt thủy ngân dài d = 4cm. Cho áp suất khí quyến là p0 = 76cmHg. Chiều dài cột khí là bao nhiêu khi ống đứng thẳng miệng ở dưới? ℓ
d
A. 21,llcm B. 19,69cm C. 22cm D. 22,35cm Đáp án: A Câu 5. Cho một hệ gồm 2 vật chuyển động .Vật 1 có khối lượng 2kg có vận tốc có độ lớn 4 m/s.
Vật 2 có khối lượng 3 kg có vận tốc độ lớn là 2 m/s. Tính tổng động lượng cửa hệ. v 2 cùng hướng với v1 A. 14(kg.m/s) B. 8(kg.m/s) C. 10(kg.m/s) D. 2(kg.m/s) Đáp án: A Câu 6. Một bình kín chứa khí oxi ở nhiệt độ 200C và áp suất 105Pa. Nếu đem bình phơi nắng ở nhiệt độ 400C thì áp suất trong bình sẽ là bao nhiêu ? A. 2.105Pa B. 0,15.105Pa C. 1,068.105Pa D. 0,936.105Pa Đáp án: C
A
A
Câu 7. Người ta điều chế ra khí ôxi và chứa vào một bình lớn dưới áp suất 1 atm ở nhiệt độ 200C. Phải lấy ra từ bình đó bao nhiêu thể tích khí để có thể nạp đầy một bình nhỏ thể tích 20 lít dưới áp suất 20 atm? Coi nhiệt độ không đổi A. 200 lít. B. 300 lít. C. 400 lít. D. 800 lít. Đáp án: C Câu 8. Một quả đạn khối lượng m khi bay lên đến điểm cao nhất thì nổ thành hai mảnh. Trong đó một mảnh có khối lượng là m/3 bay thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 20m/s. Tìm độ cao cực đại mà mảnh còn lại lên tới được so với vị trí đạn nổ. Lấy g = 10m/s2. A. 10m B. 15m C. 20m D. 5m Đáp án: D Câu 9. Một học sinh hạ 1 quyển sách khối lượng m xuống dưới 1 khoảng h với vận tốc không đổi v. Công đã thực hiện bởi trọng lực là: A. Dương B. Âm C. Bằng 0 D. Không xác định được Đáp án: A Câu 10. Động lượng của ô tô được bảo toàn khi ô tô tăng tốc B. ô tô chuyển động tròn C. ô tô giảm tốc A. D. ô tô chuyển động thẳng đều trên đường không có ma sát Đáp án: D Câu 11. Một ống thủy tinh hình trụ có chiều dài 1m, một đầu để hở và một đầu được bịt kín. Nhúng ống thủy tinh đó vào trong nước theo hướng thẳng đứng sao cho đầu được bịt kín hướng lên trên ( như hình vẽ). Người ta quan sát thấy mực nước trong ống thấp hơn mực nước ngoài ống là 40cm. Cho biết trọng lượng riêng của nước là d = 1,013.105 N/m2 và nhiệt độ trong nước là không thay đổi. Chiều cao của cột nước trong ống là: A. 1,4 cm B. 60 cm C. 0,4 cm D. 0,4 m Đáp án: C Câu 12. Một bình kín chứa 3,01.1023 phân tử khí hidro. Tính khối lượng khí hidro trong bình? A. 1g B. 2,5g C. 1,5g D. 2g Đáp án: A Câu 13. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Xác định vận tốc của vật khi Wd = 2Wt ? C. 10,25(m/s) A. 11,075(m/s) B. 2 15 (m/s) D. 2 5 (m/s) Đáp án: A Câu 14. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10 ( m / s 2 ) Vận tốc của vật khi chạm đất? A. 2 10 ( m / s )
B. 2 15 ( m / s )
C. 2 46 ( m / s )
D.
2 5 ( m / s)
Đáp án: C Câu 15. Một vật khối lượng m gắn vào đầu mọt lò xo đàn hồi có độ cứng bằng k , đầu kia của lò xo cố định. Khi lò xo bị nén lại một đoạn ∆l thì thế năng đàn hồi bằng
A.
1 2 k ( ∆l ) 2
B.
1 ∆l 2
C.
1 k ( ∆l ) 2
D.
1 2 − k ( ∆l ) 2 Đáp án: A Câu 16. Trong quá trình đẳng tích thì áp suất của một lượng khí xác định: B. Tỷ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. A. Tỷ lệ với căn hai của nhiệt độ tuyệt đối. C. Tỷ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối. D. Tỷ lệ thuận với bình phương nhiệt độ tuyệt đối. Đáp án: A Câu 18. Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của một lượng khí? B. Khối lượng C. Nhiệt độ tuyệt đối D. Áp suất A. Thể tích Đáp án: B Câu 19. Một bình kín chứa 1 moi khí nitơ ở áp suất 105 N/m2 ở 27°C. Thể tích của bình xấp xỉ bằng bao nhiêu? A. 2,5ℓ B. 2,8 ℓ C. 25 ℓ D. 27,7 ℓ Đáp án: C Câu 20. Đơn vị của công suất là B. N C. W D. N.s A. kg.m/s2 Đáp án: C Câu 21. Một quả bóng bay chứa không khí có thể tích 0,5 dm3 và áp suất 1,5 atm. Một cậu bé nén từ từ cho thể tích quả bóng bay giảm xuống. Hãy xác định áp suất của khối khí bên trong quả bóng bay khi thể tích của quả bóng bay giảm xuống còn 0,2 dm3. Giả thiết rằng nhiệt độ của quả bóng bay là không đổi trong suốt quá trình cậu bé nén. B. 2,2 atm C. 3,75 atm D. 4,0 A. 1,8 atm atm Đáp án: C Câu 22. Tập hợp các thông số trạng thái nào sau đây cho phép ta xác định được trạng thái của một lượng khí xác định?
A. Áp suất, thế tích, khối lượng. B. Áp suất, nhiệt độ, thể tích. C. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng. D. Thể tích, khối lượng, áp suất. Đáp án: B Câu 23. Cho một lò xo nằm theo phương nằm ngang một đầu cố định, một đầu gắn một vật có khối lượng m khi tác dụng một lực 4N thì lò xo dãn một đoạn là 4cm. Thế năng đàn hồi của lò xo khi nó dãn ra 2cm là A. 0,5J B. 0,2J C. 0,02J D. 0,75J Đáp án: C Câu 24. Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của một lượng khí ? A. Thể tích B. Khối lượng C. Nhiệt độ D. Áp suất Đáp án: B Câu 25. Một vật có khối lượng 10 kg được đặt trên mặt đất và cạnh một cái giếng nước, lấy g = 10 m/s2 . Tính thế năng của vật tại A cách mặt đất 2m về phía trên và tại đcáy giếng cách mặt đất 6m với gốc thế năng tại mặt đất.
A. 200(J);−600(J) B. −200(J);−60ũ(J) C. 600(J); 200(J) D. 600(J); −200(J) Đáp án: A Câu 26. Trên hình vẽ, hai vật lần lượt có khối lượng m1 = 1kg , m2 = 2kg , ban đầu được thả nhẹ nhàng .Động năng của hệ bằng bao nhiêu khi vật 1 2 rơi được 50cm? Bỏ qua mọi ma sát ròng rọc có khối lượng không đáng 2 kể, lấy g=10m/ s . 0 30
A. 7,5J B. 9,5J C. 8J D. 7J Đáp án: A Câu 27. Đường nào sau đây không biểu diễn quá trình đẳng nhiệt? P
O
T
O
P
T
P
O
O
V V V A. B. C. D. Đáp án: D Câu 28. Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 320 cm đầu trên cố định đầu dưới treo một vật nặng có khối lượng 1000g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là 4 2 ( m / s ) . Lấy g = 10 ( m / s 2 ) . Xác định vận tốc của vật ở vị trí dây lệch với phương thẳng
đứng là 300 và lực căng sợi dây khi đó ? A. 2,9 ( m / s ) ;16,15 ( N ) B. 4,9 ( m / s ) ;16,15 ( N ) C. 4,9 ( m / s ) ;12,15 ( N ) D. 2,9 ( m / s ) ;12,15 ( N ) Đáp án: B Câu 29. Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lí tưởng? PV PT VT A. B. C. D. = hằng số = hằng số = hằng số T V P PV PV 1 2 = 2 1 T1 T2 Đáp án: A Câu 30. Một người nặng 60 kg leo lên 1 cầu thang. Trong l0s người đó leo được 8m tính theo phương thẳng đứưg. Cho g = 10m/s2. Công suất người đó thực hiện được tính theo Hp (mã lực lHp = 746W) là A. 480Hp B. 2,10Hp C. l,56Hp D. 0,643Hp Đáp án: D
i 2
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
D
C
C
A
A
C
C
D
A
D
C
A
A
C
A
A
ĐỀ 9: Câu 1. Một khẩu súng có khối lượng 4kg bắn ra viên đạn khối lượng 20g. Vận tốc đạn ra khỏi nòng súng là 600m/s. Súng giật lùi với vận tốc có độ lớn là? A. -3m/s B. 3m/s C. 1,2m/s D. -1,2m/s Đáp án: B Câu 2. Một vật có khối lượng m trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh B của mặt phẳng nghiêng, góc nghiêng a = 300 so với mặt phẳng nằm ngang. BC = 18m, chọn mức không thế năng tại C . Lấy g = 10 m/s2 . Vật trượt không ma sát, vận tốc của vật tại trung điểm của BC? B. 5 3 m/s C. 5 m/s D. Đáp án khác A. 3 10 m/s Đáp án: A Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chất khí? A. Lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử là rất yếu. B. Chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa và dễ nén. C. Chất khí không có hình dạng và thể tích riêng. D. Các phát biểu A, B, C đều đúng. Đáp án: D Câu 4. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế được 40cm3 khí hidro ở áp suất 750mmHg và nhiệt độ 270C. Thể tích của lượng khí trên ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760mmHg và nhiệt độ 00C) là: A. 63cm3 B. 36cm3 C. 43cm3 D. 45cm3 Đáp án: B Câu 5. Một khối khí đựng trong bình kín ở 27°C có áp suất 2atm. Áp suất khí trong bình là bao nhiêu khi ta đun nóng đến 87°C ? A. 2 atm B. 2,2 atm C. 2,4 atm D. 2,6 atm Đáp án: C Câu 6. Trong hiện tượng nào sau đây, cả 3 thông số trạng thái của 1 lượng khí xác định đều thay đổi? A. Không khí trong xi lanh được nung nóng, dãn nở và đầy pitong chuyển động. B. Không khí trong 1 quả bóng bàn bị 1 học sing dùng tay bóp bẹp. C. Không khí bị nung nóng trong 1 bình đậy kín. D. Trong cả 3 trường hợp trên. Đáp án: A Câu 7. Một bình đựng 2g khí hêli có thể tích 5 l và nhiệt độ ở 27 0 C .Áp suất khí trong bình là? 4 2 5 2 A. 2, 2.10 N / m B. 22.105 N / m 2 C. 2,5.10 N / m D.
2,5.10 4 N / m 2 Đáp án: C Câu 8. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Chất khí không có hình dạng và thể tích xác định.
A
B
B. Chất lỏng không có thể tích riêng xác định. C. Lượng tương tác giữa các nguyên tử, phân tử trong chất rắn là rất mạnh. D. Trong chất lỏng các nguyên tử, phân tử dao động quanh vị trí cân bằng cố định. Đáp án: A Câu 9. Hai bình có thể tích lần lượt là V1 = 40l , V2 = 10l thông nhau qua một cái van. Van chỉ mở khi áp suất trong bình 1 lớn hơn trong bình 2 từ 105Pa trở lên. Ban đầu bình 1 chứa khí ở áp suất p0 = 0,9.105 Pa và nhiệt độ T0 = 300 K , còn bình 2 là chân không. Người ta làm nóng đều cả hai bình từ nhiệt độ T0 lên nhiệt độ T = 500 K . Tính áp suất cuối cùng trong mỗi bình. A.
p2 = 4.105 Pa B.
p2 = 0, 9.105 Pa
C. D. p2 = 0, 54.105 Pa p2 = 0, 4.105 Pa Đáp án: D Câu 10. Một khối khí lí tưởng xác định có áp suất 1 atm được làm tăng áp suất đến 4atm ở nhiệt độ không đổi thì thể tích biến đổi một lượng 3 lít. Thể tích ban đầu của khối khí đó là : A. 4 lít B. 8 lít C. 12 lít D. 16 lít Đáp án: A Câu 11. Công là đại lượng? A. Vô hướng, có thể âm hoặc dương. B. Vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không. C. Véc tơ, có thể âm, dương hoặc bằng không. D. Véc tơ, có thể âm hoặc dương. Đáp án: B Câu 12. Một vật có khối lượng 200g gắn vào đầu 1 lò xo đàn hồi , trượt trên 1 mặt phẳng ngang không ma sát, lò xo có độ cứng 50N/m và đầu kia được giữ cố định, khi vật qua vị trí cân bằng thì lò xo không biến dạng thì có động năng 5J. Xác định công suất của lực đàn hồi tại vị trí lò xo bị nén 10cm và vật đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng. A. 200 ( W ) B. 250 ( W ) C. 150 ( W ) D. 300 ( W ) Đáp án: B Câu 13. Một vật có khối lượng lkg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó. Cho g = 9,8m/s2. A. 10kg.ms−1 B. 5,12kg.m/s−1 C. 4,9kgm/s−1 D. 0,5kg.ms−1 Đáp án: C 2 Câu 14. Một vật khối lương 200g có động năng là 10 J .Lấy g=10 m / s .Khi đó vận tốc của vật là? A. 10 m/s B. 100 m/s C. 15 m/s D. 20 m/s Đáp án: A Câu 15. Một viên đạn có khối lượng 10g bay khỏi nòng súng với vận tốc v1 = 600m / s và xuyên qua tấm gỗ dầy 10cm. Sau khi xuyên qua tấm gỗ viên đạn có vận tốc v2 = 400 m/s. Lực cản trung bình của tấm gỗ là? A. 10000N B. 6000N C. 1000N D. 2952N Đáp án: A Câu 16. Trong một ống nhỏ dài, một đầu kín, một đầu hở, tiết diện đều, ban đầu đặt ống thẳng đứng miệng ống hướng lên, trong ống về phía đáy có cột không khí dài 40cm và được ngăn cách với bên ngoài bằng cột thủy ngân dài h = 14cm. Áp suất khí quyển 76cmHg và nhiệt độ không
đổi. Tính chiều cao của cột không khí trong ống của các trường hợp.Ống thẳng đứng miệng ở h p1
V1
ℓ1
dưới A. 58,065(cm) B. 68,072(cm) C. 72(cm) D. 54,065(cm) Đáp án: A Câu 17. Một xe tải khối lượng 2,5 tấn bắt đầu chuyển động nhanh dần đều sau khi đi quãng đường 144m thì vận tốc đạt được 12 m/s. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là µ = 0, 04 . Tính công của lực đẩy xe trên quãng đường 144 m đầu tiên? Lấy g = 10 m s 2 . A. 324000 J. B. 342000 J. C. 432000 J. D. 32400 J. Đáp án: A Câu 18. Một vật khối lượng m ở độ cao z so với mặt đất. Chọn mốc thế năng tại mặt đất, g là gia tốc rơi tự do. Thế năng trọng trường của vật là 1 B. mgz C. mgz 2 D. A. mgz 2 1 mgz 2 2 Đáp án: A Câu 19. tập hợp thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí không đổi : B. ( p, V , T ) C. ( p, T , m ) A. ( p, m, V ) D. (V , T , m ) Đáp án: B Câu 20. Một học sinh của Trung Tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức Thiên Thành thả một vật rơi tự do có khối lượng 100g từ tầng năm của trung tâm có độ cao 40m so với mặt đất, bỏ qua ma sát với không khí. Tính thế năng của vật tại giây thứ hai so với mặt đất. Cho g = 10 m/s2. A. 10 ( J ) B. 50 ( J ) C. 20 ( J ) D. 40 ( J ) Đáp án: C Câu 21. Động lượng của hệ được bảo toàn khi: A. Nội lực trong hệ lớn hơn ngoại lực. B. Hệ chỉ chịu tác dụng của ngoại lực theo một phương nào đó. C. Ngoại lực tác dụng lên hệ là nhỏ. D. Hệ không chịu tác dụng của ngoại lực. Đáp án: D Câu 22. Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9l đến thể tích 6l thì thấy áp suất tăng lên một lượng ∆p = 40 kPa. Hỏi áp suất ban đầu của khí là: A. 80 kPa. B. 80 Pa. C. 40kPa. D. 40Pa. Đáp án: A Câu 23. Biểu thức nào sau đây không phù hợp với định luật Sác – lơ p1 p2 = A. p ~ T B. T1 T2 C. p ~ t D. p1T2 = p2T1
Đáp án: C Câu 24. Một vật khối lượng 100 kg rơi tự do từ độ cao 100 m so với mặt đất. Khi vật rơi đến độ cao 40m thì trọng lực đã thực hiện một công bằng bao nhiêu? Biết g = 10 m s 2 A. 40 kJ. B. 4 kJ. C. 60 kJ. D. 6 kJ. Đáp án: C Câu 25. Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của một lượng khí? B. Khối lượng. C. Áp suất. D. Nhiệt độ. A. Thể tích. Đáp án: B Câu 26. Một người kéo đều một thùng nước có khối lượng 15kg từ giếng sâu 8m lên trong 20s. Lấy g = 10 m/s2, công và công suất trong khoảng thời gian trên của người ấy lần lượt là: A. 800J ; 400W B. 1600J ; 800W C. 1200J ; 60W D. 1200J ; 600W Đáp án: C Câu 27. Một bình được nạp khí ở 330C dưới áp suất 300 Pa. Sau đó bình được chuyển đến một nơi có nhiệt độ 370C. Tính độ tăng áp suất của khí trong bình. A. 303,9Pa B. 3,9 Pa C. 336,4Pa D. 36,4.10-5Pa Đáp án: B Câu 28. Một xe điện đang chạy với vận tốc 36 km/h thì bị hãm lại đột ngột. Bánh xe không lăn nữa mà chỉ trượt lên đường ray. Kể từ lúc hãm, xe điện còn đi được bao xa thì dừng hẳn ? Hệ số ma sát trượt giữa bánh xe và đường ray là 0,2. Lấy g = 9,8 m/s2. A. 36,2 m. B. 25,51 m. C. 22,2 m. D. 32,6 m. Đáp án: B Câu 30. Hai vật có khối lượng m1 = 2kg và m2= 5kg chuyển động với vận tốc v1 = 5m/s và v2= 2m/s. Tổng động lượng của hệ trong các trường hợp v1, và v2 cùng phương, ngược chiều A. 0 kg.m/s B. 3kg.m/s C. 6kg.m/s D. 10kg.m/s Đáp án: A
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
B
A
D
B
C
A
C
A
D
A
B
B
C
A
A
A
ĐỀ 10: Câu 1. Công thức nào sau đây không phù hợp với định luật Guy-Lussac? 1 V V V 1 A. = const B. V = V0 1 + C. V ∼ D. 1 = 2 t T T T1 T2 273 Đáp án: C Câu 2. Một xe ôtô có khối lượng m1 = 3 tấn chuyển động thẳng với vận tốc v1 = 1,5 m s đến tông và dính vào một xe gắn máy đang đứng yên có khối lượng m 2 = 100 kg . Tính vận tốc của các xe sau va chạm? A. 1,25 m/s. B. 1,45 m/s C. 1,75 m/s. D. 2,00 m/s. Đáp án: B Câu 3. Trong điều kiện thế tích không đổi, chất khí có nhiệt độ ban đầu là 17°C, áp suất thay đổi từ 2atm đến 8atm thì độ biến thiên nhiệt độ: A. 1143°C B. l160°C C. 904°C D. 870°C Đáp án: D Câu 4. Áp suất của một khối khí trong một chiếc săm xe đạp khi ở 200C là 105Pa. Nếu để xe đạp ở ngoài trời nắng có nhiệt độ 400C thì áp suất của khối khí trong chiếc săm đó sẽ bằng bao nhiêu, nếu giả sử rằng thể tích của chiếc săm đó thay đổi không đáng kể A. 0,5.105Pa B. 1,068.105Pa C. 2.105Pa D. 1,68.105Pa Đáp án: B Câu 5. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Tìm vị trí vật để có thế năng bằng động năng? A. 10 (m) B. 6(m) C. 8,2(m) D. 4,6 (m) Đáp án: D Câu 6. Người ta điều chế khí hidro và chứa vào bình lớn dưới áp suất 1 atm, ở nhiệt độ 200C. Thể tích khí phải lấy từ bình lớn ra để nạp vào bình nhỏ thể tích 29 lít dưới áp suất 25 atm là bao nhiêu? Xem nhiệt độ không đổi. A. 400 lít B. 500 lít C. 600 lít D. 700 lít Đáp án: C Câu 7. Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử là không đúng? A. Các nguyên tử chuyển động không ngừng. B. Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra. C. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ vật D. Các phân tử khí lí tưởng chuyển động theo hướng thẳng khi không va càng cao. chạm. Đáp án: B
A
A
Câu 8. Một vật khối lượng 10 kg đặt trên bàn cao 1 m so với mặt đất (gốc thế năng) tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m s 2 thì có thế năng trọng trường bằng A. 100 J. B. 150 J. C. 200 J. D. 300 J. Đáp án: A Câu 9. Tập hợp các thông số trạng thái nào sau đây cho phép ta xác định được trạng thái của một lượng khí xác định? A. Áp suất, thế tích, khối lượng. B. Áp suất, nhiệt độ, thể tích. C. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng. D. Thể tích, khối lượng, áp suất. Đáp án: B Câu 10. Cho một vật có khối lượng 200g đang ở độ cao l0m so với mặt đất sau đó thả vật cho rơi tự do. Tìm công của trọng lực và vận tốc của vật khi vật rơi đến độ cao 6m. A. 4(J);2 10 (m/s) B. 6(J); 2 15 (m/s) C. 10(J); 10(m/s) D. 4(J); 2 5 (m/s) Đáp án: A 3 Câu 11. Khí trong quá trình biến đổi đẳng nhiệt , thể tiichs ban đầu 2dm , áp suất biến đổi từ 1,5atm đến 0,75atm. Thì độ biến thiên thể tích của chất khí? 3 A. Tăng 2 dm3 . B. Tăng 4 dm3 . C. Giảm 2 dm . D. Giảm 4 dm3 . Đáp án: A Câu 12. Một quả bóng có thể tích 200 lít ở nhiệt độ 280C trên mặt đất. Bóng được thả bay lên đến độ cao mà ở đó áp suất khí quyển chỉ còn 0,55 lần áp suất khí quyển ở mặt đất và có nhiệt độ 50C. Tính thể tích của quả bóng ở độ cao đó (bỏ qua áp suất phụ gây ra bởi vỏ bóng). A. 340,7 lít B. 35,71 lít C. 1120 lít D. 184,7 lít Đáp án: A Câu 13. Một người nhấc một vật có m = 2kg lên độ cao 2m rồi mang vật đi ngang được một độ dời 10m. Công tổng cộng mà người đã thực hiện là bao nhiêu?, Lấy g = 10 m / s2
(
)
A. 240 J B. 2400 J C. 120 J D. 1200 J Đáp án: A Câu 14. Hệ thức nào sau đây không phù hợp với định luật Bôilơ− Mariot? 1 1 A. p1V1 = p 2 V2 B. p ∼ V C. v ∼ D. p ∼ p v Đáp án: B Câu 15. Có 14g chất khí nào đó đựng trong bình kín có thể tích 1 lít. Đun nóng đến 127°C áp suất khí trong bình là 16,6.105N/m2. Khí đó là khí gì? A. Ôxi B. Nitơ C. Hêli D. Hidrô Đáp án: B Câu 16. Một khối lượng 1500g thả không vận tốc đầu từ đỉnh dốc nghiêng cao 2m . Do ma sát nên vận tốc vật ở chân dốc chỉ bằng lực ma sát là? A. 25 ( J )
B. 40 ( J )
2 vận tốc vật đến chân dốc khi không có ma sát. Công của 3
C. 50 ( J )
D. 65 ( J )
Đáp án: C Câu 17. Tính chất nào sau đây không phải là phân tử của vật chất ở thế khí B. Chuyển động hỗn A. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định loạn C. Chuyến động không ngừng D. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng Đáp án: A Câu 18. Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2 lít hỗn hợp khí áp dưới áp suất 2 atm và nhiệt độ 27°C. Pittông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn bằng 0,2 lít và áp suất tăng lên tới 25 atm. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén. A. 77°C B. 102°C C. 217 °C D. 277°C Đáp án: B Câu 19. Một viên đạn pháo đang bay ngang với vận tốc 300 (m/s) thì nổ và vỡ thành hai mảnh có khối lượng lần lượt là 15kg và 5kg. Mảnh to bay theo phương thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 400 3 (m/s). Hỏi mảnh nhỏ bay theo phương nào với vận tốc bao nhiêu? Bỏ qua sức cản không khí B. 2400m/s; α = 300 C. 1400m/s; α = 100 A. 3400m/s; α = 200 0 D. 5400m/s; α = 20 Đáp án: B Câu 20. Trong hệ toạ độ (P, T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích? A. đường hypebol B. Đường thẳng nếu kéo dài thì đi qua gốc toạ độ C. Đường thẳng nếu kéo dài thì không đi qua gốc toạ độ D. Đường thẳng cắt trục áp suất tại điểm p = p0 Đáp án: B Câu 21. Nguyên tác chuyển động bằng phản lực được vận dụng trong trường hợp nào sau đây: A. Dậm đà để nhảy cao. B. Phóng vệ tinh nhân tạo. C. Người chèo xuồng trên sông. D. Máy bay trực thăng cất cánh Đáp án: B Câu 22. Cho 1 ống nghiệm 1 đâu kín được đặt nằm ngang; tiết diện đêu, hên trong có cột không khí cao l = 20cm ngăn cách với bên ngoài bằng giọt thủy ngân dài d = 4cm. Cho áp suất khí quyến là p0 = 76cmHg. Chiều dài cột khí trong ống là bao nhiêu khi ống được dựng thẳng ống d ℓ nghiệm ở trên? A. 21cm B. 20cm C. 19cm D. 18cm Đáp án: C Câu 23. Cho một bình chứa không khí, một phân tử khí có khối lượng 4,65.10−26kg đang bay với vận tốc 600m/s va chạm vuông góc với thành bình và bật trở lại với vận tốc cũ. Tính xung lượng của lực tác dụng vào thành bình. A. – 5,58.10−23 (N.s) B. – 4,58.10−23 (N.s) C. – 3,58.10−23 (N.s) D. – 2,58.10−23 (N.s) Đáp án: A Câu 25. Một vật rơi tự do từ độ từ độ cao 120m. Lấy g=10m/s2 . Chọn mốc thế năng tại mặt đất .Tìm vận tốc mà ở đó động năng của vật lớn gấp ba lần thế năng? A. 10 2 m/s B. 30 2 m/s C. 20 3 m/s D. Đáp án khác Đáp án: B Câu 26. Một ô tô khối lượng 1200kg chuyển động với vận tốc 72km/h. Động năng của ô tô bằng:
A. 1,2.105J B. 2,4.105 J C. 3,6.105 J D. 2,4.104J Đáp án: B Câu 27. Một vật có khối lượng m gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia của lo xo cố định. Khi lò xo bị nén lại một đoạn Dl so với vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên thì thế năng đàn hồi bằng 1 1 2 A. Wt = .k . ∆ l B. Wt = .k . ( ∆ l ) 2 2 1 1 2 C. Wt = − .k . ( ∆ l ) D. Wt = − .k . ∆ l 2 2 Đáp án: B Câu 28. 1 Mã lực (HP) có giá trị bằng: B. 746W. C. 674W. D. A. 476W. .467W. Đáp án: B Câu 29. Lò xo có độ cứng k=0,5N/cm. Công của lực đàn hồi của lò xo khi đi từ vị trí có tọa độ 10cm đến vị trí cân bằng là? A. 0,25J B. 0,5J C. 0,75J D. 1J Đáp án: B Câu 30. Một vật có khối lượng không đổi động năng của nó tăng lên bằng 16 lần giá trị ban đầu của nó. Khi đó động lượng của vật sẽ: B. Bằng 4 lần giá trị ban đầu C. Bằng 256 lần giá A. Bằng 8 lần giá trị ban đầu trị ban đầu D. Bằng 16 lần giá trị ban đầu Đáp án: B
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
C
B
D
B
D
C
B
A
B
A
A
A
A
B
B
C
ĐỀ 11: Câu 2. tập hợp thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí không đổi : A. ( p, m, V ) B. ( p, V , T ) C. ( p, T , m ) D. (V , T , m ) Đáp án: B Câu 3. Đồ thị nào dưới đây mô tả định luật Bôilơ- Mariôt? A. B. C. D.
Đáp án: C Câu 4. Câu nào sau đây nói về các phân tử khí lí tưởng là không đúng? A. Có lực tương tác không đáng kể. B. Có thể tích riêng không đáng kể. C. Có khối lượng đáng kể. D. Có khối lượng không đáng kể. Đáp án: D Câu 5. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Nếu có lực cản 5N tác dụng thì độ cao cực đại mà vật lên được là bao nhiêu? A. 4,56(m) B. 2,56(m) C. 8,56(m) D. 9,2l(m) Đáp án: C Câu 6. Một khẩu pháo có khối lượng m1 = 130kg được đặt trên một toa xe nằm trên đường ray biết toa xe có khối lượng m2 = 20kg khi chưa nạp đạn. Viên đạn được bắn ra theo phương nằm ngang dọc theo đường ray biết viên đạn có khối lượng m3 = lkg. Vận tốc của đạn khi bắn ra khỏi nòng súng thì có vận tốc v0 = 400m/s so với súng. Hãy xác định vận tốc của toa xe sau khi bắn khi toa xe đang chuyển động với vận tốc v1 = 18km/h theo chiều ngược với đạn. A. – 3,67 m/s B. – 7,67 m/s C. – 8,76 m/s D. – 2,67 m/s Đáp án: B Câu 7. Hệ kín là hệ trong đó: A. Các vật chỉ tương tác với nhau trong một thời gian rất ngắn. B. Các vật trong hệ chỉ tương tác rất ít với các vật khác bên ngoài hệ. C. Các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau. D. Các vật không tương tác với nhau. Đáp án: C
A
B
Câu 8. Thế năng trọng trường không phụ thuộc vào: A. khối lượng của vật. B. vị trí đặt vật. C. vận tốc của vật. D. gia tốc trọng trường. Đáp án: C Câu 9. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử vật chất ở thể khí? Chuyển động hỗn loạn. B. Chuyển động không ngừng. A. C. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định. D. Đáp án: D Câu 11. Câu 12: Một lượng khí ở 180C có thể tích 1m3 và áp suất 1 atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5atm. Thể tích khí nén là: A. 0,214m3 B. 0,286m3 C. 0,300m3 D. 3 0,312m Đáp án: B Câu 12. Người ta bơm khí ôxi ở điều kiện chuẩn và một bình có thể tích 500 lít. Sau nửa giờ bình chứa đầy khí ở nhiệt độ 240C và áp suất 765 mmHg. Xác định khối lượng khí bơm vào sau mỗi giây. Coi quá trình bơm diễn ra 1 cách đều đặn. A. 3,3 mg B. 1,29 kg C. 3,3 kg D. 1,29 mg Đáp án: A Câu 13. Cho một máy bay lên thẳng có khối lượng 8.103kg, sau thời gian 2 phút máy bay lên được độ cao là 2000m. Tính công của động cơ khi chuyển động thẳng đều. Lấy g = 10m/s2 A. 108(J) B. 2.108 (J) C. 3.108(J) D. 8 4.10 (J) Đáp án: A Câu 14. Viên đạn khối lượng m=10g đang bay đến với vận tốc v=100m/s cắm vào bao cát khối lượng M=490g treo trên dây dài l=1m và đứng yên. Bao nhiêu phần trăm năng lượng ban đầu đã chuyển sang nhiệt? A. 92% B. 98% C. 77% D. 60% Đáp án: B Câu 15. Một khối khí ở 70C đựng trong bình kín có áp suất 1atm. Đun nóng đẳng tích bình đến nhiệt độ bao nhiêu để khí trong bình có áp suất 1,5atm A. 40,50C B. 4200C C. 1470C D. 870C Đáp án: C Câu 16. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí? A. Chuyển động hỗn loạn B. Chuyển động không ngừng C. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng D. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định. Đáp án: D Câu 17. Một vật treo vào lò xo thẳng đứng, khi đó lò xo có chiều dài 32 cm. Biết chiều dài tự nhiên của lò xo bằng 26 cm và độ cứng k = 100 N m . Chọn gốc thế năng tại vị trí lò xo không biến dạng. Thế năng đàn hồi của lò xo bằng A. 0,12 J. B. 0,15 J. C. 0,18 J. D. 0,3 J. Đáp án: C
Câu 18. Một bình thép chứa khí ở 270C dưới áp suất 6,3.10-5Pa, làm lạnh bình tới nhiệt độ -730C thì áp suất của khí trong bình là bao nhiêu? A. 6,3.10-5Pa B. 17,03.10-5Pa C. 4,2.10-5Pa -5 D. 9,45.10 Pa Đáp án: C Câu 19. Không khí nén đẳng áp từ 25lít đến 17 lít. Áp suất ban đầu là 8,5.105 N / m 2 .Tính công trong quá trình này. A. 6,8J B. 68J C. 6800J D. 68.105 J Đáp án: C Câu 20. Khi nhiệt độ không đổi, khối lượng riêng của chất khí phụ thuộc vào áp suất khí theo hệ thức nào sau đây? A. p1 D2 = p2 D1
B. p1 D1 = p2 D2
C. D ∼
1 P
D. pD = const
Đáp án: A Câu 21. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10 ( m / s 2 ) Vận tốc của vật khi chạm đất? B. 2 15 ( m / s ) A. 2 10 ( m / s )
C. 2 46 ( m / s )
D.
2 5 ( m / s)
Đáp án: C Câu 22. Từ điểm M có độ cao so với mặt đất bằng 4m ném lên một vật với vận tốc đầu 4m/s. Biết khối lượng của vật bằng 200g, lấy g =10 m/s2. Khi đó cơ năng của vật bằng: A. 6J B. 9,6 J C. 10,4J D. 11J Đáp án: B 2 Câu 23. Một vật khối lương 200g có động năng là 10 J .Lấy g=10 m / s .Khi đó vận tốc của vật là? A. 10 m/s B. 100 m/s C. 15 m/s D. 20 m/s Đáp án: A Câu 24. Trong hệ tọa độ (p,T), đường đẳng tích có dạng? A. Đường parabol. B. Đường thẳng đi qua gốc tọa độ. C. Đường hyperbol. D. Nửa đường thẳng có đường kéo dài qua gốc tọa độ. Đáp án: D Câu 25. Một bong bóng không khí ở dưới đáy một hồ nước có độ sâu 5 m. Khi bong bóng nổi lên mặt hồ, người ta đo được thế tích của nó là lmm3. Giả sử rằng nhiệt độ ở dưới đáy hồ và trên mặt hồ là bằng nhau. Biết áp suất khí quyến P0 = l,013,105N/m2 và trọng lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Thể tích của bong bóng khi ở dưới đáy hồ bằng: A. 1,05 mm3. B. 0,2mm2. C. 5 mm3, D. 0,953 mm3 Đáp án: D Câu 26. Một học sinh của Trung Tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức Thiên Thành thả một vật rơi tự do có khối lượng 100g từ tầng năm của trung tâm có độ cao 40m so với mặt đất, bỏ qua ma sát với không khí. Tính thế năng của vật tại giây thứ hai so với mặt đất. Cho g = 10 m/s2. A. 10 ( J ) B. 50 ( J ) C. 20 ( J ) D. 40 ( J ) Đáp án: C
Câu 27. Chọn phát biểu đúng. Đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian gọi là A. Công cơ học B. Công phát động công cản D. công suất C. Đáp án: D Câu 28. Hai vật có khối lượng m1 = 2kg và m2 = 5kg chuyển động với vận tốc v1 = 5m / s và
v2 = 2m / s .Tổng động lượng của hệ trong các trường hợp v1 và v2 cùng phương, ngược chiều:
A. 0 kg.m/s B. 3kg.m/s C. 6kg.m/s D. 10kg.m/s Đáp án: A Câu 29. Một người nặng 60 kg leo lên 1 cầu thang. Trong 10s người đó leo được 8m tính theo phương thẳng đứng. cho g= 10m/ s 2 . Công suất người đó thực hiện được tính theo Hp ( mã lực 1Hp=746W ) là: A. 480Hp B. 2,10Hp C. 1,56Hp D. 0,643Hp Đáp án: D
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
A
B
C
D
C
B
C
C
D
B
A
A
B
C
D
ĐỀ 12: Câu 2. Hòn bi thép có khối lượng 200g rơi tự do từ độ cao h = 80cm xuống mặt phẳng nằm ngang. Sau va chạm giữa hòn bi và mặt phẳng, hòn bi nằm yên trên mặt phẳng. Tính độ biến thiên động lượng của hòn bi. Lấy g = 10m/s2 A. 0 kg.m/s B. 3,2kg.m/s C. 0,8kg.m/s D. 8kg.m/s Đáp án: C Câu 3. Ở nhiệt độ 2730C thể tích của một lượng khí là 12 lít. Tính thể tích lượng khí đó ở 5460C khi áp suất đó không đổi A. 12 lít B. 24 lít C. 18 lít D. 6 lít Đáp án: C Câu 4. Một mol khí lí tưởng ở 300K được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 350K, nhiệt lượng đã cung cấp cho quá trình này là 1000J. Sau đó khi được làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ ban đầu và cuối cùng nén đẳng nhiệt để đưa về trạng thái đầu. Qúa trình đẳng tích nhận hay tỏa ra 1 nhiệt lượng bao nhiêu? A. Tỏa ra 584,5J B. Tỏa ra 58,45J C. Nhận vào 584,5J D. Nhận vào 58,45J Đáp án: A Câu 5. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử A. chỉ có lực đẩy B. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút C. chỉ lực hút D. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ lực hút Đáp án: B Câu 6. Hiện tượng nào sau đây có liên quan đến định luật Sác-lo? B. Khi bóp mạnh, quả A. Quả bóng bàn bị bẹp khi nhúng vào nước nóng có thể phồng ra. bóng bay có thể bị vỡ. C. Xe đạp để ngoài nắng có thể bị nổ lốp D. Mở nắp lọ dầu, ta ngửi thấy mùi thơm của dầu. Đáp án: C Câu 7. Một vật có khối lượng 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó. Cho g = 9,8m / s 2 . A. 10 kg .ms −1
0,5kg .ms
B. 5,12 kg .m / s
C. 4,9kgm/s
D.
−1
Đáp án: C Câu 8. Trong xilanh của một động cơ đốt trong có 2 dm3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1 atm và nhiệt độ 470C. Pit tông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 0,2dm3 và áp suất tăng lên tới 15atm. Tính nhiệt độ hỗn hợp khí nén. A. 4800C B. 320 K C. 2070C D. 0 470 C
C
C
Đáp án: C Câu 9. Một vật đang đứng yên thì tác dụng một lực F không đổi làm vật bắt đầu chuyển động và đạt được vận tốc V sau khi đi được quãng đường là s. Nếu tăng lực tác dụng lên 9 lần thì vận tốc vật sẽ đạt được bao nhiêu khi cùng đi được quãng đường s. A. 3 v B. 3.v C. 6.v D. 9.v Đáp án: B Câu 10. Một vật khối lượng m gắn vào đầu mọt lò xo đàn hồi có độ cứng bằng k , đầu kia của lò xo cố định. Khi lò xo bị nén lại một đoạn ∆l thì thế năng đàn hồi bằng 1 1 1 1 2 2 A. k ( ∆l ) B. ∆l C. k ( ∆l ) D. − k ( ∆l ) 2 2 2 2 Đáp án: A Câu 11. Dưới áp suất 105Pa một lượng khí có thể tích 10 lít. Tính thể tích củakhí đó dưới áp suất 3.105Pa. A. 101. B. 3,31. C. 51. D. 301. Đáp án: B Câu 12. Một quả bóng khối lượng 500g thả độ cao 6m. Qủa bóng nâng đến
2 độ cao ban đầu. 3
Năng lượng đã chuyển sang nhiệt làm nóng quả bóng và chỗ va chạm là bao nhiêu? Lấy g=10m/ s2 . A. 10J B. 15J C. 20J D. 25J Đáp án: A Câu 14. Biểu thức nào sau đây là của định luật Bôilo-Mari ốt? A. p1V2 = p2V1
B.
V1 V2 = p1 p2
C.
p1 V2 = V1 p2
D. p1.V1 = p2 .V2
Đáp án: D Câu 15. Động lượng của một vật không phụ thuộc vào A. Cách chọn hệ quy chiếu. B. Vận tốc của vật. C. Gia tốc của vật. D. Khối lượng của vật. Đáp án: C Câu 17. Một động cơ có công suất không đổi, công của động cơ thực hiện theo thời gian là đồ thị nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
Đáp án: D Câu 18. Một vật đang đứng yên thì tác dụng một lực F không đổi làm vật bắt đầu chuyển động và đạt được vận tốc v sau khi đi dược quãng đường là s. Nếu tăng lực tác dụng lên 9 lần thì vận tốc vật sẽ đạt được bao nhiêu khi cùng đi được quãng đường s? A. 3. v B. 3.v C. 6.v D. 9.v Đáp án: B Câu 19. Tập hợp các thông số trạng thái nào sau đây cho phép ta xác định được trạng thái của một lượng khí xác định? A. Áp suất, thế tích, khối lượng. B. Áp suất, nhiệt độ, thể tích. C. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng. D. Thể tích, khối lượng, áp suất. Đáp án: B Câu 20. Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 320 cm đầu trên cố định đầu dưới treo một vật nặng có khối lượng 1000g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là 4 2 ( m / s ) . Lấy g = 10 m / s2 . Xác định vị trí cực đại mà vật có thể lên tới ?.
(
)
A. 1,6 ( m ) ; 600 B. 1,6 ( m ) ; 300 C. 1, 2 ( m ) ; 450 D. 1, 2 ( m ) ;600 Đáp án: A Câu 21. Một vật khối lượng 8kg được kéo đều trên sàn bằng 1 lực 20N hợp với phương ngang 1 F α góc α = 30 0 . Nếu vật di chuyển quãng đường trên trong thời gian 5s thì công suất của lực là bao nhiêu? A. 5W B. 2W C. 2 3 ( W ) D. 5 3 ( W ) Đáp án: C Câu 22. Cho một lò xo nằm theo phương nằm ngang một đầu cố định, một đầu gắn một vật có khối lượng m khi tác dụng một lực 4N thì lò xo dãn một đoạn là 4cm. Thế năng đàn hồi của lò xo khi nó dãn ra 2cm là A. 0,5J B. 0,2J C. 0,02J D. 0,75J Đáp án: C Câu 23. Tính động năng của một vận động viên có khối lượng 60 kg chạy đều trên đoạn đường 100 m trong khoảng thời gian 10 s? A. 1000 J. B. 2000 J. C. 3000 J. D. 5000 J. Đáp án: C
Câu 24. Một vật có khối lượng 10 kg được đặt trên mặt đất và cạnh một cái giếng nước, lấy g = 10 m/s2 . Tính thế năng của vật tại A cách mặt đất 2m về phía trên và tại đcáy giếng cách mặt đất 6m với gốc thế năng tại mặt đất. A. 200(J);−600(J) B. −200(J);−60ũ(J) C. 600(J); 200(J) D. 600(J); −200(J) Đáp án: A Câu 26. Phương trình trạng thái của khí lý tưởng đúng cho trường hợp? B. Khối lượng khí không đổi. C. Khí ở điều A. Khối lượng riêng của khí là nhỏ. D. Thể tích của khí không lớn lắm. kiện tiêu chuẩn. Đáp án: B Câu 27. Một người nhấc một vật có m = 6kg lên độ cao lm rồi mang vật đi ngang được một độ dời 30m. Công tổng cộng mà người đã thực hiện là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2 A. 1680J B. 1860J C. 1670J D. 1250J Đáp án: B Câu 28. Cho một lượng khí không đổi thực hiện một quá trình biển đổi như hình vẽ sau: Biết rằng ban đầu khối khí có thể tích V = 6 lít, Thể tích của khối khí ở trạng thái cuối bằng: A. 1 lít. B. 2 lít C. 3 lít. D. 12 lít. Đáp án: A Câu 29. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Xác định vận tốc của vật khi Wd = 2Wt ? C. 10,25(m/s) D. 2 5 (m/s) A. 11,075(m/s) B. 2 15 (m/s) Đáp án: A Câu 30. Một bình kín chứa 1 moi khí nitơ ở áp suất 105 N/m2 ở 27°C. Nung bình đến khi áp suất khí là 5.105 N/m:. Nhiệt độ khí bâv giở là? A. 127°C B. 60° C C. 135°C D. 12270C Đáp án: D
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
A
C
C
A
B
C
C
C
B
A
B
A
C
D
C
C
ĐỀ 13: Câu 1. Vật m1 = 1kg chuyển động với vận tốc v1 đến va chạm mềm vào vật m2 = 2kg đang nằm yên. Ngay sau va chạm vận tốc vật m2 là v2 = 2m / s .Tính vận tốc vật m1 ? A. v1 = 6m / s B. v1 = 1,2m / s C. v1 = 5m / s D. v1 = 4m / s Đáp án: A Câu 2. Đường nào sau đây không biểu diễn quá trình đẳng nhiệt? P
A.
T
T
O
V
B.
O
P
C.
O
V
D.
P
O
V
Đáp án: D 0 Câu 3. Trong điều kiện thể tích không đổi, chất khí có nhiệt độ thay đổi là 27 C đến 1270 C , áp suất lúc đầu 3atm thì độ biến thiên áp suất là bao nhiêu? B. Giảm 1 atm. C. Tăng 1 atm. A. Giảm 3 atm. D. Tăng 3 atm. Đáp án: C Câu 4. Một ống thủy tinh hình trụ có chiều dài 1m, một đầu để hở và một đầu được bịt kín. Nhúng ống thủy tinh đó vào trong nước theo hướng thẳng đứng sao cho đầu được bịt kín hướng lên trên ( như hình vẽ). Người ta quan sát thấy mực nước trong ống thấp hơn mực nước ngoài ống là 40cm. Cho biết trọng lượng riêng của nước là d = 1,013.105 N/m2 và nhiệt độ trong nước là không thay đổi. Chiều cao của cột nước trong ống là: A. 1,4 cm B. 60 cm C. 0,4 cm D. 0,4 m Đáp án: C Câu 5. Một vật treo vào lò xo thẳng đứng, khi đó lò xo có chiều dài 32 cm. Biết chiều dài tự nhiên của lò xo bằng 26 cm và độ cứng k = 100 N m . Chọn gốc thế năng tại vị trí lò xo không biến dạng. Thế năng đàn hồi của lò xo bằng A. 0,12 J. B. 0,15 J. C. 0,18 J. D. 0,3 J.
D
B
Đáp án: C Câu 7. Người ta điều chế ra khí ôxi và chứa vào một bình lớn dưới áp suất 1 atm ở nhiệt độ 200C. Phải lấy ra từ bình đó bao nhiêu thể tích khí để có thể nạp đầy một bình nhỏ thể tích 20 lít dưới áp suất 20 atm? Coi nhiệt độ không đổi A. 200 lít. B. 300 lít. C. 400 lít. D. 800 lít. Đáp án: C Câu 8. Thế năng trọng trường không phụ thuộc vào: B. vị trí đặt vật. C. vận tốc của A. khối lượng của vật. vật. D. gia tốc trọng trường. Đáp án: C Câu 9. Ở 270C thể tích của một lượng khí là 6 lít. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 2270C khí áp suất không đổi là bao nhiêu? A. 3,6 lít B. 20 lít C. 28,2 lít D. 10 lít Đáp án: D Câu 10. Một bình kín chứa khí oxi ở nhiệt độ 200C và áp suất 105Pa. Nếu đem bình phơi nắng ở nhiệt độ 400C thì áp suất trong bình sẽ là bao nhiêu ? A. 2.105Pa B. 0,15.105Pa C. 1,068.105Pa D. 0,936.105Pa Đáp án: C Câu 11. Từ điểm M có độ cao so với mặt đất bằng 4m ném lên một vật với vận tốc đầu 4m/s. Biết khối lượng của vật bằng 200g, lấy g =10 m/s2. Khi đó cơ năng của vật bằng: A. 6J B. 9,6 J C. 10,4J D. 11J Đáp án: B Câu 12. Một vật khối lượng 8kg được kéo đều trên sàn bằng 1 lực 20N hợp với phương ngang 1 F góc α = 30 0 . Khi vật di chuyển 1m trên sàn , lực đó thực hiện được công là: α A. 10J B. 20J C. 10 3 ( J ) D. 20 3 ( J ) Đáp án: C Câu 13. Chọn phát biểu đúng. Đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian gọi là A. Công cơ học B. Công phát động C. công cản D. công suất Đáp án: D Câu 14. Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của một lượng khí? A. Thể tích B. Khối lượng C. Nhiệt độ tuyệt đối D. Áp suất Đáp án: B Câu 15. Một học sinh của Trung Tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức Thiên Thành thả một vật rơi tự do có khối lượng 100g từ tầng năm của trung tâm có độ cao 40m so với mặt đất, bỏ qua ma sát với không khí. Tính thế năng của vật tại giây thứ hai so với mặt đất. Cho g = 10 m/s2. A. 10 ( J ) B. 50 ( J ) C. 20 ( J ) D. 40 ( J ) Đáp án: C Câu 16. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Nếu có lực cản 5N tác dụng thì độ cao cực đại mà vật lên được là bao nhiêu? A. 4,56(m) B. 2,56(m) C. 8,56(m) D. 9,2l(m)
Đáp án: C Câu 17. Một quả bóng bay chứa không khí có thể tích 0,5 dm3 và áp suất 1,5 atm. Một cậu bé nén từ từ cho thể tích quả bóng bay giảm xuống. Hãy xác định áp suất của khối khí bên trong quả bóng bay khi thể tích của quả bóng bay giảm xuống còn 0,2 dm3. Giả thiết rằng nhiệt độ của quả bóng bay là không đổi trong suốt quá trình cậu bé nén. B. 2,2 atm C. 3,75 atm D. 4,0 A. 1,8 atm atm Đáp án: C Câu 18. Một viên đạn được bắn ra khỏi nòng súng ở độ cao 20m đang bay ngang với vận tốc 12,5 m/s thì vỡ thành hai mảnh. Với khối lượng lần lượt là 0,5kg và 0,3kg. Mảnh to rơi theo phương thẳng đứng xuống dưới và có vận tốc khi chạm đất là 40 m/s. Khi đó mảnh hai bay theo phương nào với vận tốc bao nhiêu. Lây g = 10m/s2. A. 55,67m/s; 400 B. 66,67m/s; 600 C. 26,67m/s; 300 D. 36,67m/s; 500 Đáp án: B Câu 19. tập hợp thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí không đổi : A. ( p, m, V ) B. ( p, V , T ) C. ( p, T , m ) D. (V , T , m ) Đáp án: B Câu 20. Biểu thức nào sau đây không đúng cho quá trình đẳng áp của một khối khí? V1 V2 V1 T2 V A. B. C. D. =const = = T T1 T2 V2 T1 V1T2 = V2T1 Đáp án: C Câu 21. Hai vật có cùng khối lượng m, chuyển động với vận tốc có độ lớn bằng nhau (v1 = v2). Động lượng của hệ hai vật này là? A. p = 2mv1 B. p = 2mv2 C. p = m(v1 + v2 ) D. Cả A, B và C đúng Đáp án: C Câu 22. Một chiếc trực thăng khối lượng m = 3, 6 tấn, bay lên thẳng đều với vận tốc 54 km/h. Tính công do lực nâng thực hiện trong 1 phút? Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy g = 10 m s 2 A. 32,4 J. B. 32,4 kJ. C. 32,4 MJ. D. 3240 J. Đáp án: C Câu 24. Một vật có trọng lượng 1 N, có động năng 0,2 J. Lấy g = 10 m s 2 khi đó vận tốc của vật bằng A. 0,45 m/s. B. 1 m/s. C. 2 m/s. D. 4,4 m/s. Đáp án: C Câu 25. Một lượng khí hidro đựng trong bình có thể tích 4 l ở áp suất 3atm, nhiệt độ 27 0 C. Đun nóng khí đến 127 0 C. Do bình hở nên 1 nửa lượng khí thoát ra . Áp suất khí trong bình bây giờ là? A. 8 atm B. 4 atm C. 2 atm D. 6 atm Đáp án: A Câu 26. Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử khí lí tưởng là không đúng? A. Các phân tử chuyển động hỗn loạn. B. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. C. Các phân tử chuyển động không ngừng. D. Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra.
Đáp án: D 2 Câu 27. Một vật khối lương 200g có động năng là 10 J .Lấy g=10 m / s .Khi đó vận tốc của vật là? A. 10 m/s B. 100 m/s C. 15 m/s D. 20 m/s Đáp án: A Câu 28. Sự biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng tuân theo? A. Định luật bôi-lơ-ma-ri-ốt. B. Định luật Sác-lơ. C. Định luật gay-luy-xắc. D. Cả ba định luật trên. Đáp án: D Câu 29. Cho một hệ gồm 2 vật chuyển động .Vật 1 có khối lượng 2 kg có vận tốc có độ lớn 4 →
m/s. Vật 2 có khối lượng 3 kg có vận tốc độ lớn là 2 m/s. Tính tổng động lượng của hệ v 2 cùng →
hướng với v1 B. .. C. 10 ( kg.m / s ) D. 2 ( kg.m / s ) A. 14 ( kg.m / s ) Đáp án: A Câu 30. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10 ( m / s 2 ) Vận tốc của vật khi chạm đất? A. 2 10 ( m / s ) B. 2 15 ( m / s ) Đáp án: C
C. 2 46 ( m / s )
D. 2 5 ( m / s )
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
A
D
C
C
C
B
C
C
D
C
B
C
D
B
C
C
ĐỀ 14: Câu 1. Nếu nhiệt độ khí trơ trong bóng đèn tăng từ nhiệt độ t1 = 150 C đến nhiệt độ t2 = 3000 C thì áp suất khí trơ tăng lên bao nhiêu lần? A. 20 B. 0,50 C. 1,99 D. 0,05 Đáp án: C Câu 2. Một quả bóng khối lượng m đang bay ngang với vận tốc v thì đập vào 1 bức tường và bật trở lại cùng với vận tốc.Độ biến thiên động lượng của quả bóng là? Biết chiều dương từ tường hướng ra. A. -mv B. - 2mv C. mv D. 2mv Đáp án: D Câu 3. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí? A. Chuyển động hỗn loạn B. Chuyển động không ngừng C. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng D. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định. Đáp án: D Câu 4. Trong hệ toạ độ ( p, T ) đường biểu diễn nào say đây là đường đẳng tích? A. Đường hyperbol B. Đường thẳng không đi qua góc toạ độ. C. Đường thẳng kéo dài qua góc toạ độ. D. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = p0 Đáp án: B Câu 5. Cho một hệ gồm 2 vật chuyển động . Vật 1 có khối lượng 2 kg có vận tốc có độ lớn 4 m/s.
Vật 2 có khối lượng 3 kg có vận tốc độ lớn là 2 m/s. Tính tổng động lượng của hệ khi v 2 ngược hướng với v1 A. 14 (kg.m/s) B. 2 (kg.m/s) C. 12 (kg.m/s) D. 15 (kg.m/s) Đáp án: B Câu 6. Trong một ống nhỏ dài, một đầu kín, một đầu hở, tiết diện đều, ban đầu đặt ống thẳng đứng miệng ống hướng lên, trong ống về phía đáy có cột không khí dài 40 cm và được ngăn cách với bên ngoài bằng cột thủy ngân dài h = 14 cm. Áp suất khí quyển h 76cmHg và nhiệt độ không đổi. Tính chiều cao của cột không khí trong ống của các p 0 trường hợp. Ống đặt nghiêng góc 30 so với phương ngang, miệng ở trên l1 V A. 58,065 ( cm ) B. 43,373 ( cm ) C. 72 ( cm ) D. 1
1
54, 065 ( cm ) Đáp án: B Câu 7. Cho một máy bay lên thẳng có khối lượng 5.103kg/ sau thời gian 2 phút máy bay lên được độ cao là 1440m. Lấy g = 10m/s2. Tính công của động cơ trong khi chuyển động thẳng đều
C
B
A. 70.106 J B. 82.106 J C. 62.106 J D. 6 72.10 J Đáp án: D Câu 8. Cho một vật chuyển động có động năng 4 J của 1 vật khối lượng 2 kg. Xác định động lượng A. 2 ( kgm / s ) B. 8 ( kgm / s ) C. 4 ( kgm / s ) D. 16 ( kgm / s ) Đáp án: C Câu 9. Một bình kín chứa 3,01.1023 phân tư khí hidro. Tính khối lượng khí hidro trong bình A. lg B. 2,5g C. l,5g D. 2g Đáp án: A Câu 10. Một vật có trọng lượng 1 N, có động năng 0,2 J. Lấy g = 10 m s 2 khi đó vận tốc của vật bằng A. 0,45 m/s. B. 1 m/s. C. 2 m/s. D. 4,4 m/s. Đáp án: C Câu 11. 1 Mã lực (HP) có giá trị bằng: B. 746W. C. 674W. D. A. 476W. .467W. Đáp án: B Câu 12. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Tìm vị trí vật để có thế năng bằng động năng? A. 10 (m) B. 6(m) C. 8,2(m) D. 4,6 (m) Đáp án: D 0 Câu 13. Trong điều kiện thể tích không đổi, chất khí có nhiệt độ ban đầu là 17 C, áp suất thay đổi từ 2atm đến 8atm thì độ biến thiên nhiệt độ: A. 11430 C B. 11600 C C. 9040 C D. 8700 C Đáp án: D Câu 14. Gọi p, V, T là các thông số trạng thái, m là khối lượng khí, µ là khối lượng mol của khí và R là hằng số của khí lí tưởng. Phương trình Cla-pê-rôn-Men-đê-lê-éplà phương trình nào? pV m 1 pV m pV µ A. pVT = R R B. = R C. D. = = R µ T m T µ T µm Đáp án: B Câu 15. Lò xo có độ cứng k=0,5N/cm. Công của lực đàn hồi của lò xo khi đi từ vị trí có tọa độ 10cm đến vị trí cân bằng là? A. 0,25J B. 0,5J C. 0,75J D. 1J Đáp án: B Câu 16. Biểu thức nào sau đây là của định luật Bôi− rơ− Mari ốt? V V p V A. p1V2 = p 2 V1 B. 1 = 2 C. 1 = 2 D. p1V1 = p 2 V2 p1 p2 V1 p 2 Đáp án: D Câu 17. Một vật có khối lượng 10 kg được đặt trên mặt đất và cạnh một cái giếng nước, lấy g = 10 m/s2. .Tính thế năng của vật tại A cách mặt đất 2m về phía trên và tại đáy giếng cách mặt đất 6m với gốc thế năng tại mặt đất.
A. 200 ( J ) ; −600 ( J )
B. −200 ( J ) ; −600 ( J )
C. 600 ( J ) ; 200 ( J )
D.
600 ( J ) ; −200 ( J )
Đáp án: A Câu 18. Một quả cầu có thể tích 4ℓ , chứa khí ở 27°C có áp suất 2atm. Người ta nung nóng quả cầu đến nhiệt độ 57°c đồng thời giảm thể tích còn lại 2ℓ. Áp suất khí trong quả bóng lúc này là? B. 2,2 atm C. 1 atm D. 6 atm A. 4,4 atm Đáp án: A Câu 19. Chọn câu sai khi nói về cấu tạo chất A. Các phân tử luôn luôn chuyển động hỗn độn không ngừng. B. Các phân tử C. Các chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao và ngược lại. D. phân tử luôn luôn đứng yên và chỉ chuyển động khi nhiệt độ của vật càng cao. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử. Đáp án: C Câu 20. Tập hợp các thông số trạng thái nào sau đây cho phép ta xác định được trạng thái của một lượng khí xác định? A. Áp suất, thế tích, khối lượng. B. Áp suất, nhiệt độ, thể tích. C. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng. D. Thể tích, khối lượng, áp suất. Đáp án: B Câu 21. Một tàu lượn bằng đồ chơi chuyển động không ma sát trên đường ray O A như hình vẽ. Khối lượng tàu 50g, bán kính đường tròn R=20cm. Độ cao h tối thiểu khi thả tàu để nó đi hết đường tròn là? h R A. 80cm B. 50cm C. 40cm D. 20cm B Đáp án: B Câu 22. Các giá trị sau đây, giá trị nào Không phụ thuộc gốc thế năng? A. Thế năng của vật ở độ cao z. B. Thế năng của vật ở mặt đất. C. Thế năng đàn hồi của lò xo. D. Độ giảm thế năng giữa hai độ cao z1 và z2. Đáp án: D Câu 26. Người ta điều chế khí hidro và chứa vào bình lớn dưới áp suất 1 atm, ở nhiệt độ 200C. Thể tích khí phải lấy từ bình lớn ra để nạp vào bình nhỏ thể tích 29 lít dưới áp suất 25 atm là bao nhiêu? Xem nhiệt độ không đổi. A. 400 lít B. 500 lít C. 600 lít D. 700 lít Đáp án: C Câu 27. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10 ( m / s 2 ) Vận tốc của vật khi chạm đất?
A. 2 10 ( m / s ) B. 2 15 ( m / s ) C. 2 46 ( m / s ) D. 2 5 ( m / s ) Đáp án: C Câu 28. Viên đạn khối lượng m=10g đang bay đến với vận tốc v=100m/s cắm vào bao cát khối lượng M=490g treo trên dây dài l=1m và đứng yên. Bao nhiêu phần trăm năng lượng ban đầu đã chuyển sang nhiệt? A. 92% B. 98% C. 77% D. 60%
Đáp án: B Câu 29. Một khẩu đại bác có bánh xe, khối lượng tổng cộng 5 tấn; nòng súng hợp với phương ngang góc 600. Khi bắn một viên đạn khối lượng 20kg, súng giật lùi theo phương ngang với vận tốc 1m/s. Bỏ qua ma sát. Vận tốc viên đạn lúc rời khỏi nòng súng? A. 375m/s B. 500m/s C. 750m/s D. 250m/s Đáp án: D 3 Câu 30. Khí trong quá trình biến đổi đẳng nhiệt , thể tiichs ban đầu 2dm , áp suất biến đổi từ 1,5atm đến 0,75atm. Thì độ biến thiên thể tích của chất khí? 3 A. Tăng 2 dm3 . B. Tăng 4 dm3 . C. Giảm 2 dm . D. Giảm 4 dm3 . Đáp án: A
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
C
D
D
C
B
B
D
C
A
C
B
D
D
B
B
D
ĐỀ 15: Câu 1. Qủa bóng có dung tích 21 bị xẹp. Dùng ống bơm mỗi Tân đẩy được 40cm3 không khí ở áp suất 1 atm vào quả bóng. Sau 40 lần bơm, áp suất khí trong quả bóng là?. Coi nhiệt độ không đổi trong qụá trình bơm A. l,25atm B. 0,8atm C. 2atm D. 2,5atm Đáp án: B Câu 2. Một động cơ có công suất không đổi, công của động cơ thực hiện theo thời gian là đồ thị nào sau đây? A
A
t
A
A
t
t
t
A. 0 B. 0 C. 0 D. 0 Đáp án: D Câu 3. Một vật có khối lượng m1 = 1kg chuyển động với vận tốc v2 = 1,5 m/s đến va chạm vào vật m2 = 0,5 kg đang đứng yên. Sau khi va chạm ,cả hai dính vào nhau và chuyển động theo chiều ban đầu của m1. Sau va chạm tốc độ của mỗi vật là: B. v1 = v2 =1,5 m/s A. v1 = v2 =1 m/s C. v1 =1,5 m/s ; v2 =1 m/s D. v1 =1,5 m/s ; v2 =1 m/s Đáp án: A Câu 5. Trong hệ toạ độ ( p, T ) đường biểu diễn nào say đây là đường đẳng tích? A. Đường hyperbol B. Đường thẳng không đi qua góc toạ độ. C. Đường thẳng kéo dài qua góc toạ độ. D. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = p0 Đáp án: B Câu 6. Pit tông của một máy nén, sau mỗi lần nén đưa được 4 lít khí ở nhiệt độ 270C và áp suất 1 atm vào bình chứa khi ở thể tích 2 m3. Tính áp suất của khí trong bình khi pit tông đã thực hiện 1000 lần nén. Biết nhiệt độ trung bình là 420C A. 1 atm B. 2,1 atm C. 4 atm D. 2 atm Đáp án: B Câu 7. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10 ( m / s 2 ) Tìm vị trí để vận tốc của vật là 3m/s?
A
A
B. 8, 75 ( m ) C. 10 ( m ) D. 2 5 ( m ) A. 5, 25 ( m ) Đáp án: B Câu 8. Viên đạn khối lượng m=10g đang bay đến với vận tốc v=100m/s cắm vào bao cát khối lượng M=490g treo trên dây dài l=1m và đứng yên. Bao nhiêu phần trăm năng lượng ban đầu đã chuyển sang nhiệt? A. 92% B. 98% C. 77% D. 60% Đáp án: B Câu 9. Gọi P1 và D1 là áp suất và khối lượng riêng của một khối khí ở trạng thái ban đầu. P2 và D2 là áp suất và khối lượng riêng của khối khí đó ở trạng thái sau khi nén. Coi rằng nhiệt độ cuả khối khí đó không thay đổi trong suốt quá trình nén, khi đó ta có hệ thức nào dưới đây? A. P1D1=P2D2 B. P1/D2=P2/D1 C. P1P2=D1D2 D. P1/P2=D1/D2 Đáp án: D Câu 10. Ở 27 0 C thì thể tích của một lượng khí là 3 l . Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 127 0 C khi áp suất không đổi là ? A. 6 ( l ) B. 4 ( l ) C. 8 ( l ) D. 2 ( l ) Đáp án: B Câu 11. Có bao nhiêu nguyên tử ô xi trong 1 gam khí ô xi A. 6,022.10 23 B. 1,882.1022 C. 2,82.1022 D. 2,82.1023 Đáp án: B Câu 12. Hai vật có cùng khối lượng m, chuyển động với vận tốc có độ lớn bằng nhau (v1 = v2). Động lượng của hệ hai vật này là? A. p = 2mv1 B. p = 2mv2 C. p = m(v1 + v2 ) D. Cả A, B và C đúng Đáp án: C Câu 13. Nếu nhiệt độ khí trơ trong bóng đèn tăng từ nhiệt độ t1 = 150 C đến nhiệt độ t2 = 3000 C thì áp suất khí trơ tăng lên bao nhiêu lần? B. 0,50 C. 1,99 D. 0,05 A. 20 Đáp án: C Câu 14. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Tìm vị trí vật để có thế năng bằng động năng? A. 10 (m) B. 6(m) C. 8,2(m) D. 4,6 (m) Đáp án: D Câu 15. Tính khối lượng riêng của không khí ở 1000C, áp suất 2.105Pa. Biết khối lượng riêng của không khí ở 00C, áp suất 1.105Pa là 1,29kg/m3? A. 1,85kg/m3 B. 1,29 kg/m3 C. 0,129 kg/m3 D. 0,185 kg/m3 Đáp án: A Câu 16. Một vật có khối lượng 10 kg được đặt trên mặt đất và cạnh một cái giếng nước, lấy g = 10 m/s2. .Tính thế năng của vật tại A cách mặt đất 2m về phía trên và tại đáy giếng cách mặt đất 6m với gốc thế năng tại mặt đất.
A. 200 ( J ) ; −600 ( J )
B. −200 ( J ) ; −600 ( J )
C. 600 ( J ) ; 200 ( J )
D.
600 ( J ) ; −200 ( J )
Đáp án: A Câu 17. Các giá trị sau đây, giá trị nào Không phụ thuộc gốc thế năng? B. Thế năng của vật ở mặt đất. C. Thế A. Thế năng của vật ở độ cao z. năng đàn hồi của lò xo. D. Độ giảm thế năng giữa hai độ cao z1 và z2. Đáp án: D 0 Câu 18. Trong điều kiện thể tích không đổi, chất khí có nhiệt độ ban đầu là 17 C, áp suất thay đổi từ 2atm đến 8atm thì độ biến thiên nhiệt độ: A. 11430 C B. 11600 C C. 9040 C D. 8700 C Đáp án: D Câu 19. Một bình có thể tích 10 l chứa 1 chất khí dưới áp suất 30 atm. Cho biết thể tích của chất khí khi ta mở nút bình: Coi nhiệt độ của khí là không đổi và áp suất của khí quyển là 1 atm A. 100l B. 20l C. 300l D. 30l Đáp án: C Câu 20. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10 ( m / s 2 ) Xác định vận tốc của vật khi Wd = 2Wt ? A. 11, 075 ( m / s )
B. 2 15 ( m / s )
C. 10, 25 ( m / s )
D.
2 5 (m / s) Đáp án: A Câu 21. Ti số khối lượng phân tử nước H2O và nguyên từ Cacbon 12 là: A. 3/2 B. 2/3 C. 4/3 D. 3/4 Đáp án: A Câu 22. Nhiệt độ của vật không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Khối lượng của vật. B. Vận tốc của các phân tử cấu tạo nên vật. C. Khối lượng của từng phân tử cấu tạo nên vật. D. Cả 3 yếu tố trên. Đáp án: D Câu 23. Cho một vật chuyển động có động năng 4 J của 1 vật khối lượng 2 kg. Xác định động lượng A. 2 ( kgm / s ) B. 8 ( kgm / s ) C. 4 ( kgm / s ) D. 16 ( kgm / s ) Đáp án: C Câu 24. Hằng số khí lí tưởng R có giá trị bằng A. 0,083 at.lit/mol.K B. 8,31 J/mol K C. 0,081 atm.lit/mol.K D. cả 3 đều đúng Đáp án: B Câu 25. Một viên đạn pháo đang bay ngang với vận tốc 300 (m/s) thì nổ và vỡ thành hai mảnh có khối lượng lần lượt là 15kg và 5kg. Mảnh to bay theo phương thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 400 3 (m/s). Hỏi mảnh nhỏ bay theo phương nào với vận tốc bao nhiêu? Bỏ qua sức cản không khí A. 3400m/s; α = 200 B. 2400m/s; α = 300 C. 1400m/s; α = 100 0 D. 5400m/s; α = 20 Đáp án: B
Câu 26. Cho một quá trình được biểu diễn bởi đồ thị như hình 119. Các thông số trạng thái p, V, T của hệ đa thay đổi như thế nào khi đi từ 1 sang 2 B. V không đổi, p tăng, T giảm. A. T không đổi, p tăng, V giảm. C. T tăng, p tăng, V giảm. D. p tăng, V giảm, T tăng. Đáp án: C
Câu 27. Một vật khối lượng 8kg được kéo đều trên sàn bằng 1 lực 20N hợp với F phương ngang 1 góc α = 30 0 . Khi vật di chuyển 1m trên sàn , lực đó thực hiện được α công là: A. 10J B. 20J C. 10 3 ( J ) D. 20 3 ( J ) Đáp án: C Câu 28. Điều nào sau đây là sai khi nói về công suất ? A. Công suất được đo bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian. B. Công suất là đại lượng vectơ. C. Công suất cho biết tốc độ sinh công của vật. D. Công suất có đơn vị là Oát (W). Đáp án: B Câu 29. Một viên đạn có khối lượng 10g bay khỏi nòng súng với vận tốc v1 = 600m / s và xuyên qua tấm gỗ dầy 10cm. Sau khi xuyên qua tấm gỗ viên đạn có vận tốc v2 = 400 m/s. Lực cản trung bình của tấm gỗ là? A. 10000N B. 6000N C. 1000N D. 2952N Đáp án: A Câu 30. Một búa máy có khối lượng 300kg rơi tự do từ độ cao 31,25m vào một cái cọc có khối lượng 100kg, va chạm giữa búa và cọc là va chạm mềm. Bỏ qua sức cản của không khí lấy g = 10m/s2. Tính vận tốc búa và cọc sau va chạm. A. 15,75m/s B. 14,75 m/s C. 13,75 m/s D. 18,75 m/s Đáp án: D
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
B
D
A
A
C
B
B
B
D
B
B
C
C
D
A
A
ĐỀ 16: Câu 1. Trong một ống nhỏ dài, một đầu kín, một đầu hở, tiết diện đều, ban đầu đặt ống thẳng đứng miệng ống hướng lên, trong ống về phía đáy có cột không khí dài 40 cm và được ngăn cách với bên ngoài bằng cột thủy ngân dài h = 14 cm. Áp suất khí quyển h 76cmHg và nhiệt độ không đổi. Tính chiều cao của cột không khí trong ống của các p trường hợp.Ống đặt nằm ngang l1 V A. 58,065 ( cm ) B. 43,373 ( cm ) C. 52,174 ( cm ) D. 47,368 ( cm ) Đáp án: D Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chất khí? A. Lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử là rất yếu. B. Chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa và dễ nén. C. Chất khí không có hình dạng và thể tích riêng. D. Các phát biểu A, B, C đều đúng. Đáp án: D Câu 3. Trong điều kiện thể tích không đổi, chất khí có nhiệt độ ban đầu là 27°C, áp suất p0 cần đun nóng chất khí lên bao nhiêu độ để áp suất của nó tăng lên 2 lần A. 321K B. 150A: C. 327°C D. 600°C Đáp án: C Câu 5. Một người nặng 60 kg leo lên 1 cầu thang. Trong 10s người đó leo được 8m tính theo phương thẳng đứng. cho g= 10m/ s 2 . Công suất người đó thực hiện được tính theo Hp ( mã lực 1Hp=746W ) là: A. 480Hp B. 2,10Hp C. 1,56Hp D. 0,643Hp Đáp án: D Câu 6. Cơ năng của vật không thay đổi nếu vật chuyển động: A. chỉ có lực ma sát nhỏ. B. chuyển động thẳng đều. C. chuyển động tròn đều. D. chỉ dưới tác dụng của trọng lực. Đáp án: D Câu 7. Một vật khối lượng m ở độ cao z so với mặt đất. Chọn mốc thế năng tại mặt đất, g là gia tốc rơi tự do. Thế năng trọng trường của vật là 1 A. mgz B. mgz C. mgz 2 D. 2 1 mgz 2 2 Đáp án: A Câu 9. Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu? Cho g = 10 m s 2 . A. 5 kg.m/s B. 10 kg.m/s C. 4,9 kg.m/s D. 0,5 kg.m/s 1
1
D
D
Đáp án: B Câu 10. Hai bình có thể tích lần lượt là V1 = 40l , V2 = 10l thông nhau qua một cái van. Van chỉ mở khi áp suất trong bình 1 lớn hơn trong bình 2 từ 105Pa trở lên. Ban đầu bình 1 chứa khí ở áp suất p0 = 0,9.105 Pa và nhiệt độ T0 = 300 K , còn bình 2 là chân không. Người ta làm nóng đều cả hai bình từ nhiệt độ T0 lên nhiệt độ T = 500 K . Tính áp suất cuối cùng trong mỗi bình. A.
p2 = 4.105 Pa
B.
p2 = 0, 9.105 Pa
D. C. p2 = 0, 54.105 Pa p2 = 0, 4.105 Pa Đáp án: D Câu 11. Viên đạn khối lượng m=10g đang bay đến với vận tốc v=100m/s cắm vào bao cát khối lượng M=490g treo trên dây dài l=1m và đứng yên. Sau khi đạn cắm vào, bao cát chuyển động với vận tốc bao nhiêu? A. 2m/s B. 0,2m/s C. 5m/s D. 0,5m/s Đáp án: A Câu 12. Trong hiện tượng nào sau đây, cả 3 thông số trạng thái của 1 lượng khí xác định đều thay đổi? A. Không khí trong xi lanh được nung nóng, dãn nở và đầy pitong chuyển động. B. Không khí trong 1 quả bóng bàn bị 1 học sing dùng tay bóp bẹp. C. Không khí bị nung nóng trong 1 bình đậy kín. D. Trong cả 3 trường hợp trên. Đáp án: A Câu 13. Một vật khối lượng 100 kg rơi tự do từ độ cao 100 m so với mặt đất. Khi vật rơi đến độ cao 40m thì trọng lực đã thực hiện một công bằng bao nhiêu? Biết g = 10 m s 2 A. 40 kJ. B. 4 kJ. C. 60 kJ. D. 6 kJ. Đáp án: C Câu 14. Biểu thức nào sau đây không phù hợp với định luật Sác – lơ p1 p2 = A. p ~ T B. T1 T2 C. p ~ t D. p1T2 = p2T1 Đáp án: C Câu 15. Cho rằng bạn muốn đi lên đồi dốc đứng bằng xe đạp leo núi. Bản chỉ dẫn có 1 đường, đường thứ nhất gấp 2 chiều dài đường kia. Bỏ qua ma sát, nghĩa là xem như bạn chỉ cần “chống lại lực hấp dẫn”. So sánh lực trung bình của bạn sinh ra khi đi theo đường ngắn và lực trung bình khi đi theo đường dài là: A. Nhỏ hơn 4 lần. B. Nhỏ hơn nửa phân. C. Lớn gấp đôi. D. Như nhau. Đáp án: C Câu 16. Cho một máy bay lên thẳng có khối lượng 8.103kg, sau thời gian 2 phút máy bay lên được độ cao là 2000m. Tính công của động cơ khi chuyển động thẳng đều. Lấy g = 10m/s2 A. 108(J) B. 2.108 (J) C. 3.108(J) D. 8 4.10 (J) Đáp án: A Câu 17. Nén một khối khí đẳng nhiệt từ thể tích 24l đến 16l thì thấy áp suất khí tăng thêm lượng p=30kPa. Hỏi áp suất bam đầu của khí là? A. 45kPa B. 60kPa C. 90kPa D. 30kPa Đáp án: B
Câu 18. Một vật có khối lượng m trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh B của mặt phẳng nghiêng, góc nghiêng a = 300 so với mặt phẳng nằm ngang. BC = 18m, chọn mức không thế năng tại C . Lấy g = 10 m/s2 . Vật trượt không ma sát, vận tốc của vật tại trung điểm của BC? A. 3 10 m/s B. 5 3 m/s C. 5 m/s D. Đáp án khác Đáp án: A Câu 19. Điều nào sau đây là sai khi nói về động lượng? A. Động lượng có đơn vị là kg.m/s2. B. Động lượng xác định bằng tích của khối lượng của vật và vectơ vận tốc của vật ấy. C. Động lượng là một đại lượng vectơ. D. Giá trị của động lượng phụ thuộc vào hệ quy chiếu. Đáp án: A Câu 20. Một quả bóng da có dung tích 2,5 lít chứa không khí ở áp suất 105 Pa . Người ta bơm không khí ở áp suất 105 Pa vào bóng.Mỗi lần bơm được 125 cm3 không khí. Hỏi áp suất của không khí trong quả bóng sau 20 lần bơm? Biết trong thời gian bơm nhiệt độ của không khí không đổi 5 5 A. 2.10 Pa B. 105 Pa C. 0,5.105 Pa D. 3.10 Pa Đáp án: A Câu 21. Định luật bôi-lơ-ma-ri-ốt trong mối quan hệ giữa các thông số trạng thái của một lượng khí xác định trong điều kiện? B. Nhiệt độ không đổi. C. Áp suất không đổi. A. Thể tích không đổi. D. Cả thể tích và nhiệt độ không đổi. Đáp án: B Câu 22. Một bình đựng 2g khí hêli có thể tích 5 l và nhiệt độ ở 27 0 C .Áp suất khí trong bình là? 4 2 5 2 A. 2, 2.10 N / m B. 22.105 N / m 2 C. 2,5.10 N / m D.
2,5.10 4 N / m 2 Đáp án: C Câu 23. tập hợp thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí không đổi : A. ( p, m, V ) B. ( p, V , T ) C. ( p, T , m ) D. (V , T , m ) Đáp án: B Câu 24. Một bình thuỷ tinh chứa không khí được nút bằng một chai có trọng lượng không đáng kể, nút có tiết diện s = 1,5cm 2 . Ban đầu chai được đặt ở nhiệt độ 270C và áp suất của khối khí trong chai bằng với áp suất khí quyển ( P0 = 1, 013.105 Pa ). Khi đặt bình thuỷ tinhh đó ở nhiệt độ 470C thì áp suất của khối khí trong bình là A. 1,76.105Pa B. 0,582.105Pa C. 1,08.105Pa D. 1,18.105Pa Đáp án: C Câu 25. Một học sinh của Trung Tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức Thiên Thành thả một vật rơi tự do có khối lượng 100g từ tầng năm của trung tâm có độ cao 40m so với mặt đất, bỏ qua ma sát với không khí. Tính thế năng của vật tại giây thứ hai so với mặt đất. Cho g = 10 m/s2. A. 10 ( J ) B. 50 ( J ) C. 20 ( J ) D. 40 ( J ) Đáp án: C Câu 26. Một khẩu pháo có khối lượng m1 = 130kg được đặt trên một toa xe nằm trên đường ray biết toa xe có khối lượng m2 = 20kg khi chưa nạp đạn. Viên đạn được bắn ra theo phương nằm ngang dọc theo đường ray biết viên đạn có khối lượng m3 = lkg. Vận tốc của đạn khi bắn ra khỏi
nòng súng thì có vận tốc v0 = 400m/s so với súng. Hãy xác định vận tốc của toa xe sau khi bắn khi toa xe đang chuyển động với vận tốc v1 = 18km/h theo chiều ngược với đạn. A. – 3,67 m/s B. – 7,67 m/s C. – 8,76 m/s D. – 2,67 m/s Đáp án: B Câu 27. Tính động năng của một vận động viên có khối lượng 60 kg chạy đều trên đoạn đường 100 m trong khoảng thời gian 10 s? A. 1000 J. B. 2000 J. C. 3000 J. D. 5000 J. Đáp án: C Câu 28. Một ô tô khối lượng 1200kg chuyển động với vận tốc 72km/h. Động năng của ô tô bằng? A. 1, 2.105 J B. 2, 4.105 J C. 3, 6.105 J D. 2, 4.10 4 J Đáp án: B Câu 29. Một bình đựng 2g khí hêli có thể tích 51 và nhiệt độ ở 27°C .Áp suất khí trong bình là? A. 2,2.104N/m2 B. 22.105N/m2 C. 2,5.105N/m2 D. 4 2 2,5.10 N/m Đáp án: C Câu 30. Cho một vật chuyển động có động năng 4 J ảia 1 vật khối lượng 2 kg. Xác định động lượng A. 2(kgm/s) B. 8(kgm/s) C. 4(kgm/s) D. 16(kgm/s) Đáp án: C
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
D
D
C
C
D
D
A
D
B
D
A
A
C
C
C
A
ĐỀ 17: Câu 1. Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 320 cm đầu trên cố định đầu dưới treo một vật nặng có khối lượng 1000g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là 4 2 ( m / s ) . Lấy g = 10 ( m / s 2 ) . Xác định vận tốc của vật ở vị trí dây lệch với phương thẳng đứng là 300 và lực căng sợi dây khi đó ? B. 4,9 ( m / s ) ;16,15 ( N ) A. 2,9 ( m / s ) ;16,15 ( N ) 4,9 ( m / s ) ;12,15 ( N )
C.
D. 2,9 ( m / s ) ;12,15 ( N )
Đáp án: B Câu 2. Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 320 cm đầu trên cố định đầu dưới treo một vật nặng có khối lượng 1000g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là 4 2 ( m / s ) . Lấy g = 10 ( m / s 2 ) . Xác định vận tốc để vật có Wd = 3Wt , lực căng của vật khi đó ? A. 2 6 ( m / s ) ;15 ( N )
B. 2 2 ( m / s ) ;12, 25 ( N )
C. 2 2 ( m / s ) ;15 ( N ) D. 2 6 ( m / s ) ;16, 25 ( N ) Đáp án: D Câu 3. Hai quá trình biến đổi khí liên tiếp được cho trên hình. P 3 2 Mô tả nào sau đây về 2 quá trình đó là đúng? A. Nung nóng đẳng tích sau đó dãn đẳng áp. 1 B. Nung nóng đẳng tích sau đó nén đẳng áp. 0 C. Nung nóng đẳng áp sau đó dãn đẳng nhiệt. T D. Nung nóng đẳng áp sau đó nén đẳng nhiệt. Đáp án: B Câu 4. Một lượng khí chứa trong xilanh có pit-tông chuyển động được. Lúc đầu thể tích xilanh là 10 lít, áp suất bằng 2 atm và nhiệt độ 300 K. Khi dùng pit-tông để nén khí đến áp suất 4 atm, thể tích giảm còn 6 lít thì nhiệt độ của khí bằng A. 87 K. B. 870 C. 3600 D. 36 K. Đáp án: B Câu 5. Cho một khẩu sung bắn đạn nhựa. Mỗi lần nạp đạn thì lò xo của súng bị ném lại 4cm. Biết lò xo có độ cứng 400N/m. Vận tốc viên đạn nhựa khối lượng 10g bay ra khỏi nòng súng là? A. 8 m/s B. 4m/s C. 5 m/s D. 0,8m/s Đáp án: A Câu 6. tập hợp thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí không đổi : A. ( p, m, V ) B. ( p, V , T ) C. ( p, T , m ) D. (V , T , m )
B
A
Đáp án: B Câu 7. Một vật khối lượng 8kg được kéo đều trên sàn bằng 1 lực 20N hợp với phương ngang 1 góc α= 30° .Nếu vật di chuyển quãng đường trên trong thời gian 5s thì công suất của lực là bao nhiêu? F α
A. 5W B. 2W C. 2 3 (W) D. 5 3 (W) Đáp án: C Câu 8. Một viên đạn đang khối lượng 10 g bay với vận tốc 100 m/s theo phương ngang thì xuyên qua một tấm ván dày 10 cm. Sau khi xuyên qua tấm ván vận tốc của nó còn lại 80 m/s. Lực cản trung bình của tấm ván là B. 120 N. C. 150 N. D. 180 N. A. 100 N. Đáp án: D Câu 9. Một vật khối lượng m gắn vào đầu mọt lò xo đàn hồi có độ cứng bằng k , đầu kia của lò xo cố định. Khi lò xo bị nén lại một đoạn ∆l thì thế năng đàn hồi bằng 1 1 1 1 2 2 A. k ( ∆l ) B. ∆l C. k ( ∆l ) D. − k ( ∆l ) 2 2 2 2 Đáp án: A Câu 10. Trong một ống nhỏ dài, một đầu kín, một đầu hở, tiết diện đều, ban đầu đặt ống thẳng đứng miệng ống hướng lên, trong ống về phía đáy có cột không khí dài 40 cm và được ngăn cách với bên ngoài bằng cột thủy ngân dài h = 14 cm. Áp suất khí quyển h 76cmHg và nhiệt độ không đổi. Tính chiều cao của cột không khí trong ống của các p trường hợp.Ống đặt nghiêng góc 300 so với phương ngang, miệng ở dưới l1 V A. 58,065 ( cm ) B. 43,373 ( cm ) C. 52,174 ( cm ) D. 54,065 ( cm ) Đáp án: C Câu 11. Một bình có áp suất không đổi được nạp khí ở nhiệt độ 330C dưới áp suất 300kPa, sau đó bình được chuyển tới một nơi có nhiệt độ 370C. Độ tăng áp suất của khí trong bình là A. 3,92 kPa. B. 4,16 kPa. C. 3,36 kPa. D. 2,67 kPa. Đáp án: A Câu 12. Ở điều kiện tiêu chuẩn 16 g hêli có thể tích là bao nhiêu? A. 89,6 m3. B. 89,6 dm3. C. 8,96cm3. D. 44,8 dm3. Đáp án: B Câu 13. Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc υ là đại lượng được xác định bởi công thức A. p = m ⋅ v B. p = m.v C. D. p = m.a p = m⋅a Đáp án: A Câu 14. Người ta điều chế ra khí ôxi và chứa vào một bình lớn dưới áp suất 1 atm ở nhiệt độ 200C. Phải lấy ra từ bình đó bao nhiêu thể tích khí để có thể nạp đầy một bình nhỏ thể tích 20 lít dưới áp suất 20 atm? Coi nhiệt độ không đổi A. 200 lít. B. 300 lít. C. 400 lít. D. 800 lít. Đáp án: C Câu 15. Chọn câu đúng A. Khối lượng phân tử cúa các khí H2, He, O2 và N2đều bằng nhau. 1
1
B. Khối lượng phân tử của O2 nặng nhất trong 4 loại khí trên. C. Khối lượng phân tử của N2 nặng nhất trong 4 loại khí trên. D. Khối lượng phân tử của He nhẹ nhất trong 4 loại khí trên. Đáp án: C Câu 16. Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí tăng lên B. 2 lần. C. 1,5 lần. D. 4 lần. A. 2,5 lần. Đáp án: A Câu 17. Trong các đại lượng sau đây đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí? A. Thể tích B. Khối lượng C. Nhiệt độ tuyệt đối D. Áp suất. Đáp án: B Câu 18. Một bình chứa ôxi ( O2 ) nén ở áp suất p1 = 15MPa và nhiệt độ t1 = 350 C có khối lượng (bình và khí) M 1 = 50kg . Dùng khí một thời gian, áp kế chỉ p2 = 5MPa và nhiệt độ t2 = 7 0 C , khối lượng của bình và khí M 2 = 49kg . Hỏi còn bao nhiêu kg khí trong bình ? Tính thể tích V của bình A. 0,58kg ; 8,4l B. 0,85kg ;4,8l C. 5kg ;7l D. 3,7kg; 15l Đáp án: A Câu 19. Cho một lò xo nằm theo phương nằm ngang một đầu cố định, một đầu gắn một vật có khối lượng m khi tác dụng một lực 4N thì lò xo dãn một đoạn là 4cm. Thế năng đàn hồi của lò xo khi nó dãn ra 2cm là A. 0,5J B. 0,2J C. 0,02J D. 0,75J Đáp án: C Câu 20. Một vật có khối lượng 10 kg được đặt trên mặt đất và cạnh một cái giếng nước, lấy g = 10 m/s2. Tính công của trọng lực khi người di chuyển từ đáy giếng lên độ cao 3m so với mặt đất. B. 900 ( J ) C. −600 ( J ) D. −600 ( J ) A. 600 ( J ) Đáp án: D Câu 21. Hòn bi thép có khối lượng 200g rơi tự do từ độ cao h=80cm xuống mặt phẳng nằm ngang. Sau va chạm giữa hòn bi và mặt phẳng , hòn bi nằm yên trên mặt phẳng.Tính độ biến thiên động lượng của hòn bi. Lấy g ≈ 10m / s 2 . A. 0 kg.m/s B. 3,2kg.m/s C. 0,8kg.m/s D. 8kg.m/s Đáp án: C Câu 22. Một động cơ có công suất 5kW kéo một vật có trọng lượng 12kN lên cao 30m theo phương thẳng đứng trong thời gian 90s với vận tốc không đổi. Hiệu suất của động cơ này bằng? A. 100% B. 80% C. 60% D. 40% Đáp án: B Câu 24. Đồ thị nào dưới đây mô tả định luật Bôilơ- Mariôt?
A.
B.
C. D. Đáp án: B Câu 26. Biểu thức nào sau đây phù hợp với đimhj luật Sac-lơ?
p1 p3 p T V = B. C. p ∼ t D. 1 = 2 = const T p2 T1 T1 T3 Đáp án: A Câu 27. Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 giây ( Lấy g = 9,8 m/s2). Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là: A. 5,0 kg.m/s. B. 4,9 kg. m/s. C. 10 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s. Đáp án: B v 28. Một lực Câu không đổi liên tục kéo 1 vật chuyển động với vận tốc theo hướng của lực F F .Công suất của lực F là: A. F.v B. F.v2 C. F.t D. Fvt Đáp án: A Câu 29. Tính động năng của một vận động viên có khối lượng 60 kg chạy đều trên đoạn đường 100 m trong khoảng thời gian 10 s? A. 1000 J. B. 2000 J. C. 3000 J. D. 5000 J. Đáp án: C Câu 30. Biết áp suất của khí trơ trong bóng đèn tăng 1,5 lần khi đèn cháy sáng so với tắt. Biết nhiệt độ đèn khí tắt là 270C. Hỏi nhiệt độ đèn khi cháy sáng bình thường là bao nhiêu A. 1770C B. 420 K C. 300 K D. 140,50C Đáp án: A A.
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
B
D
B
B
A
B
C
D
A
C
A
B
A
C
B
ĐỀ 18: Câu 1. Một bình kín chứa khí oxi ở nhiệt độ 200C và áp suất 105Pa. Nếu đem bình phơi nắng ở nhiệt độ 400C thì áp suất trong bình sẽ là bao nhiêu ? A. 2.105Pa B. 0,15.105Pa C. 1,068.105Pa 5 D. 0,936.10 Pa Đáp án: C Câu 2. Một vật treo vào lò xo thẳng đứng, khi đó lò xo có chiều dài 32 cm. Biết chiều dài tự nhiên của lò xo bằng 26 cm và độ cứng k = 100 N m . Chọn gốc thế năng tại vị trí lò xo không biến dạng. Thế năng đàn hồi của lò xo bằng A. 0,12 J. B. 0,15 J. C. 0,18 J. D. 0,3 J. Đáp án: C Câu 3. Điều nào sau đây là sai khi nói về công suất ? A. Công suất được đo bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian. B. Công suất C. Công suất cho biết tốc độ sinh công của vật. D. là đại lượng vectơ. Công suất có đơn vị là Oát (W). Đáp án: B Câu 4. Đồ thị nào sau đây phù hợp với quá trình đẳng áp?
A.
B.
C. D. Đáp án: D Câu 5. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Nếu có lực cản 5N tác dụng thì độ cao cực đại mà vật lên được là bao nhiêu? A. 4,56(m) B. 2,56(m) C. 8,56(m) D. 9,2l(m)
A
B
A
Đáp án: C Câu 6. Thế năng trọng trường không phụ thuộc vào: B. vị trí đặt vật. C. vận tốc của A. khối lượng của vật. vật. D. gia tốc trọng trường. Đáp án: C Câu 7. Một vật khối lượng 8kg được kéo đều trên sàn bằng 1 lực 20N hợp với phương ngang 1 F góc α = 30 0 . Khi vật di chuyển 1m trên sàn , lực đó thực hiện được công là: α B. 20J C. 10 3 ( J ) D. 20 3 ( J ) A. 10J Đáp án: C Câu 8. Cho một vật có khối lượng 200g đang ở độ cao 10m so với mặt đất sau đó thả vật cho rơi tự do. Tìm công của trọng lực và vận tốc của vật khi vật rơi đến độ cao 6m. A. 4 ( J ) ; 2 10 ( m / s ) B. 6 ( J ) ; 2 15 ( m / s ) C. 10 ( J ) ;10 ( m / s ) D. 4 ( J ) ; 2 5 ( m / s ) Đáp án: A Câu 9. Một viên đạn được bắn ra khỏi nòng súng ở độ cao 20m đang bay ngang với vận tốc 12,5 m/s thì vỡ thành hai mảnh. Với khối lượng lần lượt là 0,5kg và 0,3kg. Mảnh to rơi theo phương thẳng đứng xuống dưới và có vận tốc khi chạm đất là 40 m/s. Khi đó mảnh hai bay theo phương nào với vận tốc bao nhiêu. Lây g = 10m/s2. A. 55,67m/s; 400 B. 66,67m/s; 600 C. 26,67m/s; 300 D. 36,67m/s; 0 50 Đáp án: B Câu 10. Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử khí lí tưởng là không đúng? A. Các phân tử chuyển động hỗn loạn. B. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Các phân tử chuyển động không ngừng. C. D. Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra. Đáp án: D Câu 11. Qủa bóng có dung tích 21 bị xẹp. Dùng ống bơm mỗi Tân đẩy được 40cm3 không khí ở áp suất 1 atm vào quả bóng. Sau 40 lần bơm, áp suất khí trong quả bóng là?. Coi nhiệt độ không đổi trong qụá trình bơm A. l,25atm B. 0,8atm C. 2atm D. 2,5atm Đáp án: B Câu 12. Vật m1 = 1kg chuyển động với vận tốc v1 đến va chạm mềm vào vật m2 = 2kg đang nằm yên. Ngay sau va chạm vận tốc vật m2 là v2 = 2m / s .Tính vận tốc vật m1 ? A. v1 = 6m / s B. v1 = 1,2m / s C. v1 = 5m / s D. v1 = 4m / s Đáp án: A Câu 13. Một lượng khí hidro đựng trong bình có thể tích 4 l ở áp suất 3atm, nhiệt độ 27 0 C. Đun nóng khí đến 127 0 C. Do bình hở nên 1 nửa lượng khí thoát ra . Áp suất khí trong bình bây giờ là? A. 8 atm B. 4 atm C. 2 atm D. 6 atm Đáp án: A 0 Câu 15. Trong điều kiện thể tích không đổi, chất khí có nhiệt độ thay đổi là 27 C đến 1270 C , áp suất lúc đầu 3atm thì độ biến thiên áp suất là bao nhiêu?
A. Giảm 3 atm. B. Giảm 1 atm. C. Tăng 1 atm. D. Tăng 3 atm. Đáp án: C Câu 17. Sự biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng tuân theo? A. Định luật bôi-lơ-ma-ri-ốt. B. Định luật Sác-lơ. C. Định luật gay-luy-xắc. D. Cả ba định luật trên. Đáp án: D Câu 18. Cho một hệ gồm 2 vật chuyển động . Vật 1 có khối lượng 2 kg có vận tốc có độ lớn 4
m/s. Vật 2 có khối lượng 3 kg có vận tốc độ lớn là 2 m/s. Tính tổng động lượng của hệ khi v 2 hướng chếch lên trên hợp với v1 góc 600 A. 14 (kg.m/s) B. 7 3 (kg.m/s) C. 12 (kg.m/s) D. 2 37 (kg.m/s) Đáp án: D Câu 19. Cho một khẩu sung bắn đạn nhựa. Mỗi lần nạp đạn thì lò xo của súng bị ném lại 4cm. Biết lò xo có độ cứng 400N/m. Vận tốc viên đạn nhựa khối lượng 10g bay ra khỏi nòng súng là? B. 4m/s C. 5 m/s D. 0,8m/s A. 8 m/s Đáp án: A Câu 20. Ở 270C thể tích của một lượng khí là 6 lít. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 2270C khí áp suất không đổi là bao nhiêu? A. 3,6 lít B. 20 lít C. 28,2 lít D. 10 lít Đáp án: D Câu 21. Có bao nhiêu nguyên tử ô xi trong 1 gam khí ô xi A. 6,022.10 23 B. 1,882.1022 C. 2,82.1022 D. 2,82.1023 Đáp án: B Câu 22. Trong một ống nhỏ dài, một đầu kín, một đầu hở, tiết diện đều, ban đầu đặt ống thẳng đứng miệng ống hướng lên, trong ống về phía đáy có cột không khí dài 40 cm và được ngăn cách với bên ngoài bằng cột thủy ngân dài h = 14 cm. Áp suất khí quyển h 76cmHg và nhiệt độ không đổi. Tính chiều cao của cột không khí trong ống của các p trường hợp. Ống đặt nghiêng góc 300 so với phương ngang, miệng ở trên l1 V A. 58,065 ( cm ) B. 43,373 ( cm ) C. 72 ( cm ) D. 1
1
54, 065 ( cm ) Đáp án: B Câu 23. Đường nào sau đây không biểu diễn quá trình đẳng nhiệt? P
O
T
O
P
T
P
O
O
V V V A. B. C. D. Đáp án: D Câu 24. Một vật khối lượng 10 kg rơi tự do từ một đỉnh tháp. Tính công của trọng lực thực hiện trong 5 s kể từ lúc thả vật? Lấy g = 10 m s 2 . A. 125 J. B. 1250 J. C. 12500 J. D. 10000 J. Đáp án: C
Câu 25. Từ điểm M có độ cao so với mặt đất bằng 4m ném lên một vật với vận tốc đầu 4m/s. Biết khối lượng của vật bằng 200g , lấy g=10 m/ s 2 . Khi đó cơ năng của vật bằng? A. 6J B. 9,6 J C. 10,4J D. 11J Đáp án: B Câu 26. Hai vật có cùng khối lượng m, chuyển động với vận tốc có độ lớn bằng nhau (v1 = v2). Động lượng của hệ hai vật này là? B. p = 2mv2 C. p = m(v1 + v2 ) D. Cả A, B và C đúng A. p = 2mv1 Đáp án: C Câu 27. Một bình có thể tích 10 l chứa 1 chất khí dưới áp suất 30 atm. Cho biết thể tích của chất khí khi ta mở nút bình: Coi nhiệt độ của khí là không đổi và áp suất của khí quyển là 1 atm B. 20l C. 300l D. 30l A. 100l Đáp án: C Câu 28. Một vật khối lương 200g có động năng là 10 J .Lấy g=10 m / s 2 .Khi đó vận tốc của vật là? A. 10 m/s B. 100 m/s C. 15 m/s D. 20 m/s Đáp án: A Câu 29. Ti số khối lượng phân tử nước H2O và nguyên từ Cacbon 12 là: A. 3/2 B. 2/3 C. 4/3 D. 3/4 Đáp án: A Câu 30. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Xác định cơ năng của vật khi vật chuyển động? A. 18,4(J) B. 16(J) C. 10(J) D. 4 (J) Đáp án: A
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
C
C
B
D
C
C
C
A
B
D
B
A
A
A
C
ĐỀ 19: Câu 1. Một ống thủy tinh hình trụ có chiều dài 1m, một đầu để hở và một đầu được bịt kín. Nhúng ống thủy tinh đó vào trong nước theo hướng thẳng đứng sao cho đầu được bịt kín hướng lên trên ( như hình vẽ). Người ta quan sát thấy mực nước trong ống thấp hơn mực nước ngoài ống là 40cm. Cho biết trọng lượng riêng của nước là d = 1,013.105 N/m2 và nhiệt độ trong nước là không thay đổi. Chiều cao của cột nước trong ống là: B. 60 cm C. 0,4 cm A. 1,4 cm D. 0,4 m Đáp án: C Câu 2. Một bình kín chứa 1 moi khí nitơ ở áp suất 105 N/m2 ở 27°C. Thể tích của bình xấp xỉ bằng bao nhiêu? B. 2,8 ℓ C. 25 ℓ D. 27,7 ℓ A. 2,5ℓ Đáp án: C Câu 3. Một bình kín chứa 3,01.1023 phân tử khí hidro. Tính khối lượng khí hidro trong bình? A. 1g B. 2,5g C. 1,5g D. 2g Đáp án: A Câu 4. Đơn vị của công suất là A. kg.m/s2 B. N C. W D. N.s Đáp án: C Câu 5. Đường nào sau đây không biểu diễn quá trình đẳng nhiệt? P
A.
T
T
O
V
B.
O
P
C.
O
V
D.
P
O
V
Đáp án: D Câu 6. Tìm tổng động lượng hướng và độ lớn của hệ hai vật có cùng khối lượng bằng lkg. Vận tốc của vật 1 có độ lớn 4(m/s) và có hướng không đổi, vận tốc của vật hai là 3(m/s) và cùng phương ngược chiều vận tốc vật một.
B
D
D
A. 3 (kg.m/s) B. 7 (kg.m/s) C. 1 (kg.m/s) D. 5 (kg.m/s) Đáp án: B Câu 7. Một học sinh hạ 1 quyển sách khối lượng m xuống dưới 1 khoảng h với vận tốc không đổi v. Công đã thực hiện bởi trọng lực là: B. Âm C. Bằng 0 D. Không xác định được A. Dương Đáp án: A Câu 8. Người ta điều chế ra khí ôxi và chứa vào một bình lớn dưới áp suất 1 atm ở nhiệt độ 200C. Phải lấy ra từ bình đó bao nhiêu thể tích khí để có thể nạp đầy một bình nhỏ thể tích 20 lít dưới áp suất 20 atm? Coi nhiệt độ không đổi B. 300 lít. C. 400 lít. D. 800 lít. A. 200 lít. Đáp án: C Câu 9. Hệ thức nào sau đây không phù hợp với phương trình trạng thái của khí lí tưởng? PV PV PV PT 1 1 PV ~ T A. C. D. = hằng số B. = hằng số = 2 2 T V T1 T2 Đáp án: D Câu 10. Một vật có khối lượng 200g gắn vào đầu 1 lò xo đàn hồi , trượt trên 1 mặt phẳng ngang không ma sát, lò xo có độ cứng 50N/m và đầu kia được giữ cố định, khi vật qua vị trí cân bằng thì lò xo không biến dạng thì có động năng 5J. Xác định công suất của lực đàn hồi tại vị trí lò xo bị nén 10cm và vật đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng. A. 200 ( W ) B. 250 ( W ) C. 150 ( W ) D. 300 ( W ) Đáp án: B Câu 11. Một viên đạn có khối lượng 10g bay khỏi nòng súng với vận tốc v1 = 600m / s và xuyên qua tấm gỗ dầy 10cm. Sau khi xuyên qua tấm gỗ viên đạn có vận tốc v2 = 400 m/s. Lực cản trung bình của tấm gỗ là? A. 10000N B. 6000N C. 1000N D. 2952N Đáp án: A Câu 12. Một quả bóng bay chứa không khí có thể tích 0,5 dm3 và áp suất 1,5 atm. Một cậu bé nén từ từ cho thể tích quả bóng bay giảm xuống. Hãy xác định áp suất của khối khí bên trong quả bóng bay khi thể tích của quả bóng bay giảm xuống còn 0,2 dm3. Giả thiết rằng nhiệt độ của quả bóng bay là không đổi trong suốt quá trình cậu bé nén. A. 1,8 atm B. 2,2 atm C. 3,75 atm D. 4,0 atm Đáp án: C Câu 13. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Xác định vận tốc của vật khi Wd = 2Wt ? A. 11,075(m/s) B. 2 15 (m/s) C. 10,25(m/s) D. 2 5 (m/s) Đáp án: A Câu 14. Một vật khối lượng m gắn vào đầu mọt lò xo đàn hồi có độ cứng bằng k , đầu kia của lò xo cố định. Khi lò xo bị nén lại một đoạn ∆l thì thế năng đàn hồi bằng 1 1 1 1 2 2 A. k ( ∆l ) B. ∆l C. k ( ∆l ) D. − k ( ∆l ) 2 2 2 2
Đáp án: A Câu 16. Động lượng của ô tô được bảo toàn khi ô tô tăng tốc B. ô tô chuyển động tròn A. C. ô tô giảm tốc D. ô tô chuyển động thẳng đều trên đường không có ma sát Đáp án: D 0 Câu 17. Trong điều kiện thể tích không đổi, chất khí có nhiệt độ ban đầu là 27 C , áp suât p0 cần đun nóng chất khí lên bao nhiêu độ để áp suất của nó tăng lên 2 lần. B. 150K C. 327 0 C D. 6000 C A. 327K Đáp án: C Câu 18. Trong hình 118 là đường đẳng tích của hai lượng khí giống nhau kết quả nào sau đây là đúng khi so sánh các thể tích V1 và V2? A. V1 < V2 B. V1 ≤ V2 C. V1 > V2 D. V1 ≥ V2 Đáp án: A Câu 19. Một bình kín chứa khí oxi ở nhiệt độ 200C và áp suất 105Pa. Nếu đem bình phơi nắng ở nhiệt độ 400C thì áp suất trong bình sẽ là bao nhiêu ? A. 2.105Pa B. 0,15.105Pa 5 C. 1,068.10 Pa D. 0,936.105Pa Đáp án: C Câu 20. Hai vật có khối lượng m1 = 2 kg và m 2 = 3 kg chuyển động ngược chiều nhau với tốc độ lần lượt bằng 8 m/s và 4 m/s. Độ lớn tổng động lượng của hệ bằng A. 16 kg.m/s B. 12 kg.m/s C. 30 kg.m/s D. 4 kg.m/s Đáp án: D Câu 21. Một động cơ có công suất không đổi, công của động cơ thực hiện theo thời gian là đồ thị nào sau đây? A
A
t
A. 0
B.
0
A
t
C. 0
t
D.
A
0
t
Đáp án: D Câu 22. Cho 1 ống nghiệm 1 đầu kín được đặt nằm ngang; tiết diện đều, bên trong có cột không khí cao l=20cm ngăn cách với bên ngoài bằng giọt thủy ngân dài d=4cm. Cho áp suất khí quyển là p0 = 76cmHg Chiều dài cột khí là bao nhiêu khi ống đứng thẳng miệng ở dưới? A. 21,11cm Đáp án: A
B. 19,69cm
C. 22cm
1
D. 22,35cm
d
Câu 23. Trên hình vẽ, hai vật lần lượt có khối lượng m1 = 1kg , m2 = 2kg , ban đầu được thả nhẹ nhàng .Động năng của hệ bằng bao nhiêu khi vật 2 rơi được 50cm? Bỏ qua mọi ma sát ròng rọc có khối lượng không đáng kể, lấy g=10m/ s 2 .
i 1
2
300
A. 7,5J B. 9,5J C. 8J D. 7J Đáp án: A Câu 24. Hòn bi thép có khối lượng 200g rơi tự do từ độ cao h = 80cm xuống mặt phẳng nằm ngang. Sau va chạm giữa hòn bi và mặt phẳng, hòn bi nằm yên trên mặt phẳng. Tính độ biến thiên động lượng của hòn bi. Lấy g = 10m/s2 A. 0 kg.m/s B. 3,2kg.m/s C. 0,8kg.m/s D. 8kg.m/s Đáp án: C Câu 25. Tập hợp các thông số trạng thái nào sau đây cho phép ta xác định được trạng thái của một lượng khí xác định? A. Áp suất, thế tích, khối lượng. B. Áp suất, nhiệt độ, thể tích. C. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng. D. Thể tích, khối lượng, áp suất. Đáp án: B Câu 26. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10 ( m / s 2 ) Xác định vận tốc của vật khi Wd = 2Wt ? B. 2 15 ( m / s ) C. 10, 25 ( m / s ) D. 2 5 ( m / s ) A. 11, 075 ( m / s ) Đáp án: A Câu 27. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử? A. Chuyển động không ngừng. B. Giữa các phân tử có khoảng cách. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ cùa vật càng tăng. C. D. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động. Đáp án: D Câu 28. Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử là không đúng? A. Các nguyên tử chuyển động không ngừng. B. Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra. C. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ vật càng cao. D. Các phân tử khí lí tưởng chuyển động theo hướng thẳng khi không va chạm. Đáp án: B Câu 30. Một vật có khối lượng 10 kg được đặt trên mặt đất và cạnh một cái giếng nước, lấy g = 10 m/s2. Nếu lấy mốc thế năng tại đáy giếng, hãy tính lại kết quả câu trên. A. 100 ( J ) ; 800 ( J ) B. 800 ( J ) ; 0 ( J ) C. −800 ( J ) ; 0 ( J ) D. 100 ( J ) ; −800 ( J )
Đáp án: B
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
C
C
A
C
D
C
A
C
D
B
A
C
A
A
A
ĐỀ 20: Câu 1. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10 ( m / s 2 ) Vận tốc của vật khi chạm đất? A. 2 10 ( m / s ) B. 2 15 ( m / s )
C. 2 46 ( m / s )
D.
2 5 ( m / s)
Đáp án: C Câu 2. Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ, khi đèn sáng nhiệt độ của bóng đèn là 4000C, áp suất trong bóng đèn bằng áp suất khí quyển 1atm. Tính áp suất khí trong bóng đèn khi đèn chưa sáng ở 220C A. 4,4atm B. 0,055atm C. 2,28atm D. 0,44atm Đáp án: D Câu 3. Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của một lượng khí ? A. Thể tích B. Khối lượng C. Nhiệt độ D. Áp suất Đáp án: B Câu 4. đường nào dưới đây không biểu diễn quá trình đẳng nhiệt?
A.
B.
C.
Đáp án: B Câu 5. Một bình kín chứa 1 mol khí nitơ ở áp suất 105 N / m 2 ở 27 0 C. Thể tích của bình xấp xỉ bằng bao nhiêu? A. 2,5 l B. 2,8l C. 25l Đáp án: C
D.
D. 27,7 l
D
C
A
Câu 6. Các giá trị sau đây, giá trị nào Không phụ thuộc gốc thế năng? A. Thế năng của vật ở độ cao z. B. Thế năng của vật ở mặt đất. C. Thế năng đàn hồi của lò xo. D. Độ giảm thế năng giữa hai độ cao z1 và z2. Đáp án: D Câu 7. Một người kéo đều một thùng nước có khối lượng 15kg từ giếng sâu 8m lên trong 20s. Lấy g = 10 m/s2, công và công suất trong khoảng thời gian trên của người ấy lần lượt là: A. 800J ; 400W B. 1600J ; 800W C. 1200J ; 60W D. 1200J ; 600W Đáp án: C Câu 9. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Tìm vị trí vật để có thế năng bằng động năng? A. 10 (m) B. 6(m) C. 8,2(m) D. 4,6 (m) Đáp án: D Câu 10. Một động cơ có công suất không đổi, công của động cơ thực hiện theo thời gian là đồ thị nào sau đây? A
A
t
A
A
t
t
t
A. 0 B. 0 C. 0 D. 0 Đáp án: D Câu 11. Một khẩu súng có khối lượng 4kg bắn ra viên đạn khối lượng 20g. Vận tốc đạn ra khỏi nòng súng là 600m/s. Súng giật lùi với vận tốc có độ lớn là? A. -3m/s B. 3m/s C. 1,2m/s D. -1,2m/s Đáp án: B Câu 12. Nguyên nhân cơ bản gây ra áp suất của chất khí là? A. Chất khí thường được đựng trong bình kín. B. Chất khí thường có thể tích lớn. C. Các phân tử khí va chạm với nhau và va chạm vào thành bình. D. Chất khí thường có khối lượng riêng nhỏ. Đáp án: C Câu 13. Qủa bóng có dung tích 21 bị xẹp. Dùng ống bơm mỗi Tân đẩy được 40cm3 không khí ở áp suất 1 atm vào quả bóng. Sau 40 lần bơm, áp suất khí trong quả bóng là?. Coi nhiệt độ không đổi trong qụá trình bơm A. l,25atm B. 0,8atm C. 2atm D. 2,5atm Đáp án: B Câu 14. Một bình có thể tích 10 l chứa 1 chất khí dưới áp suất 30 atm. Cho biết thể tích của chất khí khi ta mở nút bình: Coi nhiệt độ của khí là không đổi và áp suất của khí quyển là 1 atm A. 100l B. 20l C. 300l D. 30l Đáp án: C Câu 15. Hiện tượng nào sau đây có liên quan đến dịnh luật Chasles? A. Đun nóng khí trong 1 xilanh hở. B. Đun nóng khí trong 1 xilanh kín. C. Thổi không khí vào 1 quả bóng bay. D. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ.
Đáp án: B Câu 16. Trên hình vẽ, hai vật lần lượt có khối lượng m1 = 1kg , m2 = 2kg , ban đầu được thả nhẹ nhàng .Động năng của hệ bằng bao nhiêu khi vật 2 rơi được 50cm? Bỏ qua mọi ma sát ròng rọc có khối lượng không đáng kể, lấy g=10m/ s 2 .
i 1
300
A. 7,5J B. 9,5J C. 8J D. 7J Đáp án: A Câu 17. Một vật có khối lượng lkg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó. Cho g = 9,8m/s2. A. 10kg.ms−1 B. 5,12kg.m/s−1 C. 4,9kgm/s−1 D. 0,5kg.ms−1 Đáp án: C Câu 18. Một vật có khối lượng 10 kg được đặt trên mặt đất và cạnh một cái giếng nước, lấy g = 10 m/s2. .Tính thế năng của vật tại A cách mặt đất 2m về phía trên và tại đáy giếng cách mặt đất 6m với gốc thế năng tại mặt đất. A. 200 ( J ) ; −600 ( J ) B. −200 ( J ) ; −600 ( J ) C. 600 ( J ) ; 200 ( J ) D. 600 ( J ) ; −200 ( J )
Đáp án: A Câu 19. Phát biểu nào sau đây là phù hợp với định luật Gay Luy xắc? Trong mọi quá trình thể tích một lượng khí xác định tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối. A. B. Trong quá trình đẳng áp, thể tích của một lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. C. Trong quá trình đẳng tích, thể tích tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối. D. Trong quá trình đẳng áp, thể tích một lượng khí xác định tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối. Đáp án: B Câu 20. Gọi P1 và D1 là áp suất và khối lượng riêng của một khối khí ở trạng thái ban đầu. P2 và D2 là áp suất và khối lượng riêng của khối khí đó ở trạng thái sau khi nén. Coi rằng nhiệt độ cuả khối khí đó không thay đổi trong suốt quá trình nén, khi đó ta có hệ thức nào dưới đây? A. P1D1=P2D2 B. P1/D2=P2/D1 C. P1P2=D1D2 D. P1/P2=D1/D2 Đáp án: D Câu 21. Một bình kín chứa 1 mol khí nitơ ở áp suất 105 N/m2 ở 27°C. Khi đó van điều áp mở ra và 1 lượng khí thoát ra ngoài, nhiệt độ vẫn giữ không đổi. Sau đó áp suất giảm còn 4.104 N/m2 lượng khí đã thoát ra là bao nhiêu? A. 0,8 mol B. 0,2mol C. 0,4 mol D. 0,1 mol Đáp án: B Câu 23. Viên đạn khối lượng m=10g đang bay đến với vận tốc v=100m/s cắm vào bao cát khối lượng M=490g treo trên dây dài l=1m và đứng yên. Bao nhiêu phần trăm năng lượng ban đầu đã chuyển sang nhiệt? A. 92% B. 98% C. 77% D. 60% Đáp án: B Câu 24. Một quả bóng khối lượng 200h được ném từ độ cao 20 m theo phương thẳng đứng. Khi chạm đất quả bóng nảy lên đến độ cao 40 m. Bỏ qua mất mát năng lượng khi va chạm, vận tốc ném vật là? A. 15 ( m / s ) B. 20 ( m / s ) C. 25 ( m / s ) D. 10 ( m / s )
2
Đáp án: B Câu 25. Tập hợp các thông số trạng thái nào sau đây cho phép ta xác định được trạng thái của một lượng khí xác định? A. Áp suất, thế tích, khối lượng. B. Áp suất, nhiệt độ, thể tích. C. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng. D. Thể tích, khối lượng, áp suất. Đáp án: B Câu 26. Một động cơ có công suất không đổi, công của động cơ thực hiện theo thời gian là đồ thị nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
Đáp án: D Câu 27. Hai vật có khối lượng m1 = 2kg và m2= 5kg chuyển động với vận tốc v1 = 5m/s và v2= 2m/s. Tổng động lượng của hệ trong các trường hợp v1, và v2 cùng phương, ngược chiều A. 0 kg.m/s B. 3kg.m/s C. 6kg.m/s D. 10kg.m/s Đáp án: A Câu 29. Động lượng của hệ được bảo toàn khi: A. Nội lực trong hệ lớn hơn ngoại lực. B. Hệ chỉ chịu tác dụng của ngoại lực theo một phương nào đó. C. Ngoại lực tác dụng lên hệ là nhỏ. D. Hệ không chịu tác dụng của ngoại lực. Đáp án: D Câu 30. Pit tông của một máy nén, sau mỗi lần nén đưa được 4 lít khí ở nhiệt độ 270C và áp suất 1 atm vào bình chứa khi ở thể tích 2 m3. Tính áp suất của khí trong bình khi pit tông đã thực hiện 1000 lần nén. Biết nhiệt độ trung bình là 420C A. 1 atm B. 2,1 atm C. 4 atm D. 2 atm Đáp án: B
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
C
D
B
B
C
D
C
C
D
D
B
C
B
C
B
A
C
A
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK2 MÔN VẬT LÝ 10 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN - HỌC KỲ II Mức độ nhận biết Vận dụng ở Vận dụng ở Lĩnh vực kiến thức Nhận biết Thông hiểu Tổng số mức độ thấp mức độ cao Chương IV: Các ĐLBT 2 5 4 2 13 Động lượng. 0 1 1 1 3 Công và công suất. 0 1 1 0 2 Động năng. 1 1 1 0 3 Thế năng. 0 1 1 0 2 Cơ năng. 1 1 0 1 3 Chương V: Chất khí 2 4 3 2 11 Cấu tạo chất 1 1 0 0 2 Quá trình đẳng nhiệt. 0 1 1 1 3 Quá trình đẳng tích 1 1 1 0 3 Phương trình trạng thái 0 1 1 1 3 Chương VI: Cơ sở của Nhiệt động 1 2 2 1 6 lực học Nội năng 0 1 1 1 3 Các nguyên lý của NĐLH 1 1 1 0 3 Chương VII : Chất rắn và chất 3 5 3 1 12 lỏng.Sự chuyển thể Chất rắn kết tinh 1 1 0 0 2 Sự nở vì nhiệt của vật rắn 0 1 1 1 3 Các hiện tượng bề mặt 0 1 1 0 2 Sự chuyển thể của các chất. 1 1 1 0 3 Độ ẩm của không khí. 1 1 0 0 2 8 16 10 6 40 Tổng số câu hỏi ĐỀ 1: Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng mao dẫn? A. Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng chất lỏng trong những ống có tiết diện nhỏ được dâng lên hay hạ xuống so với mực chất lỏng bên ngoài ống. B. Hiện tượng mao dẫn chỉ xảy ra khi chất làm ống mao dẫn bị nước dính ướt. C. Hiện tượng mao dẫn chỉ xảy ra khi chất làm ống mao dẫn không bị nước làm ướt. D. Cả ba phát biểu A, B, C đều đúng Đáp án: A Câu 2. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử vật chất ở thể khí? A. Chuyển động hỗn loạn. B. Chuyển động không ngừng. C. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng. D. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định. Đáp án: D
Câu 4. Một học sinh của trung tâm bồi dưỡng kiến thức Hà Nội nâng tạ có khối lượng 80kg lên cao 60cm trong t = 0,8s. Trong trường hợp học sinh đã hoạt động với công suất là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2 A. 400W B. 500W C. 600W D. 700W Đáp án: B Câu 5. Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,5kg được đun nóng tới 1000C vào một cốc nước ở 200C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 350C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau, CAl = 880 J/kg.K, CH 2O = 4200 J/kg.K. A. 4,54 kg B. 5,63kg C. 0,563kg D. 0,454 kg Đáp án: D Câu 6. Một xi lanh chứa 150cm3 khí ở áp suất 2.105Pa. Pit tông nén khí trong xi lanh xuống còn 100cm3. Nếu nhiệt độ khí trong xi lanh không đổi thì áp suất của nó lúc này là A. 3.10-5Pa B. 3,5.105Pa C. 3.105Pa D. 3,25.105Pa Đáp án: C Câu 7. Bình kín đựng khí hêli chứa 1, 505.10 23 nguyên tử hêli ở điều kiện 00 C và áp suất trong bình là 1atm Khối lượng He có trong bình là? A. 1g B. 2g C. 3g D. 4g Đáp án: A Câu 8. Ở 0°C, khối lượng riêng của sắt là 7,8.103 kg/m3. Ở 800°C thì khối lượng riêng của nó bằng bao nhiêu? Biết hệ số nở dài của sắt bằng 11.10-6 K-1. A. 7,900.103 kg/m3. B. 7,599.103 kg/m3. C. 7,857.103 kg/m3. D. 7,485.103kg/m3. Đáp án: B Câu 9. Cho một hệ gồm 2 vật chuyển động .Vật 1 có khối lượng 2 kg có vận tốc có độ lớn 4 m/s. →
Vật 2 có khối lượng 3 kg có vận tốc độ lớn là 2 m/s. Tính tổng động lượng của hệ v 2 ngược →
hướng với v1 . A. 14 ( kg.m / s ) B. 8 ( kg.m / s ) C. 10 ( kg.m / s ) D. 2 ( kg.m / s ) Đáp án: D Câu 10. Trong 1m 3 không khí trong trường hợp nào sau đây ta cảm thấy ẩm nhất ( có độ ẩm tương đối cao nhất)? 3 A. Ở 50 C chứa 2 g hơi nước, biết H= 4,84 g / m B. Ở 150 C chứa 2 g hơi nước, biết H=12,8 g / m
3
C. Ở 25 0 C chứa 2 g hơi nước, biết H= 23 g / m 3
D. Ở 30 0 C chứa 2 g hơi nước, biết H= 30, 29 g / m . Đáp án: B Câu 11. Biểu thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác−lơ? p V p A. B. 1 = 3 C. p ∼ t = const T T1 T3 Đáp án: A
D.
p1 T2 = p 2 T1
3
Câu 12. Một thang máy có trọng lượng 10000 N được kéo đều lên tầng 5 cao 20 m mất thời gian 1 phút 20 giây. Công suất của động cơ thang máy bằng B. 2500 W. C. 5000 W. D. 1000 W. A. 1250 W. Đáp án: B Câu 13. Công thức nào sau đây liên quan đến quá trình đẳng tích? P P B. PT C. = hằng số A. = hằng số 1 1 = P2T2 T V V D. = hằng số T Đáp án: A Câu 14. Một vật có khối lượng 10 kg được đặt trên mặt đất và cạnh một cái giếng nước, lấy g = 10 m/s2. Tính công của trọng lực khi người di chuyển từ đáy giếng lên độ cao 3m so với mặt đất. A. 600 ( J ) B. 900 ( J ) C. −600 ( J ) D. −600 ( J ) Đáp án: D Câu 15. Đun nóng một khối khí được đựng trong một bình kín làm cho nhiệt độ của nó tăng thêm 10C thì người ta thấy rằng áp suất của khối khí trong bình tăng thêm 1/360 lần áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khối khí bằng B. 3600C C. 2730C D. A. 1870C 0 87 C Đáp án: D Câu 16. Khi đổ nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc hay bị nứt, còn cốc bằng thạch anh lại không bị nứt. Gỉai thích nào sau đây là đúng? A. Vì thạch anh cứng hơn thủy tinh. B. Vì cốc thạch anh có thành dầy hơn. C. Vì cốc thạch anh có đáy dầy hơn. D. Vì cốc thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thủy tinh. Đáp án: D Câu 17. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử? A. Chuyển động không ngừng. B. Giữa các phân tử có khoảng cách. C. Có lúc đúng yên, có lúc chuyến động. D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Đáp án: C Câu 18. Nhiệt độ đầu và nhiệt độ cuối của một lượng nước được ghi bởi một người quan sát trên nhiệt kế là (42, 4 ± 0, 2)° C và (80, 6 ± 0, 3)° C . Bỏ qua sai số dụng cụ, nhiệt độ của nước đã tăng A. (39, 2 ± 0, 5)° C B. (38, 2 ± 0,1)° C C. (38, 2 ± 0,5)° C D. ° (39, 2 ± 0,1) C Đáp án: C Câu 19. Một vật có trọng lượng 1 N, có động năng 0,2 J. Lấy g = 10 m s 2 khi đó vận tốc của vật bằng A. 0,45 m/s. B. 1 m/s. C. 2 m/s. D. 4,4 m/s. Đáp án: C Câu 20. Một vật nhỏ khối lượng m=2kg trượt xuống 1 đường dốc thẳng nhẵn tại 1 thời điểm xác định có vận tốc 3m/s, sau đó 4s vật có vận tốc 7m/s, tiếp ngay sau đó 3s vật có động lượng (kg.m/s) là:
A. 28kg.m/s B. 20kg.m/s C. 10kg.m/s D. 6kg.m/s Đáp án: C Câu 21. Một đoàn tầu có khối lượng 10 tấn đang chuyển động trên đường ray nằm ngang với vận tốc 54km/h, người lái tầu nhìn tò xa thấy một chướng ngại vật, liền hãm phanh . Tính độ lớn lực hãm để tàu dừng lại sau 10 giây. A. 12000N B. 14000N C. – 15000N D. – 18000N Đáp án: C Câu 22. Một vật khối lượng m, có nhiệt dung riêng c, nhiệt độ đầu và cuối là t1và t2. Công thức Q = cm ( t2 − t1 ) dùng để xác định: A. nội năng. B. nhiệt năng. C. nhiệt lượng D. năng lượng. Đáp án: C Câu 23. Có 24g khí chiếm thể tích 6 lít ở 270C. Sau khi nung nóng đẳng áp khối lượng riêng của khí là 1,2g/l. Tìm nhiệt độ khí sau khi nung. 0 B. 257 0 C C. 727 0 C D. 2770 C A. 127 C Đáp án: C Câu 24. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10 ( m / s 2 ) Xác định vận tốc của vật khi Wd = 2Wt ? A. 11, 075 ( m / s )
B. 2 15 ( m / s )
C. 10, 25 ( m / s )
D.
2 5 (m / s) Đáp án: A Câu 25. Hiện tượng mao dẫn: A. Chỉ xảy ra khi ống mao đặt vuông góc với mặt thoáng của chất lỏng. B. Chỉ xảy ra C. Là hiện tượng chất lỏng trong khi chất làm ống mao dẫn không bị nước dính ướt. những ống có tiết diện nhỏ được dâng lên hay hạ xuống so với mức chất lỏng bên ngoài ống. D. Chỉ xảy ra khi ống dẫn là ống thẳng. Đáp án: C Câu 26. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mạng tinh thể? A. Trong mạng tinh thể, giữa các hạt ở nút mạng luôn có lực tương tác, lực tương tác này có tác dụng duy trì cấu trúc mạng tinh thể. B. Trog mạng tinh thể, các hạt có thể là iôn dương, iôn âm, có thể là nguyên tử hay phân tử. C. Tính tuần hoàn trong không gian của tinh thể được biểu diễn bằng mạng tinh thể. D. Các phát biểu A, B, C đều đúng. Đáp án: D Câu 27. Thả quả cầu bằng sắt khối lượng m có nhiệt độ 5000C vào một bình cách nhiệt có chứa 300 g nước ở nhiệt độ 200C làm cho nhiệt độ tăng lên đến 800C. Biết nhiệt dung riêng của sắt và nước lần lượt là 460 J/kg.K và 4200J/kg.K. Giá trị m bằng A. 150g. B. 240g. C. 250g. D. 390g. Đáp án: D Câu 28. Trong một bình hỗn hợp m1 gam nito và m2 gam hidro. Ở nhiệt độ T nito N 2 phân li hoàn toàn thành khí đơn nguyên tử, còn độ phân li của hiđrô H 2 không đáng kể; áp suất trong
bình là p . Ở nhiệt độ 2T thì cả hiđrô cũng phân li hoàn toàn, áp suất là 3 p . Tính tỉ số
m1 . m2
Biết N = 14, H = 1 A.
7
B.
1 7
C.
1,4
D.
4
Đáp án: A Câu 29. Công thức nào sau đây không đúng ? a a a A. f = .100% B. f = C. a = f . A D. f = .100 A A A Đáp án: D Câu 30. Chọn câu sai: A. Công của trọng lượng có thể có giá trị dương hay âm. B. Công của trọng lực không C. Công của lực ma sát phụ thuộc vào dạng đường phụ thuộc dạng đường đi của vật. đi của vật chịu lực. D. Công của lực đàn hồi phụ thuộc dạng đường đi của vật chịu lực. Đáp án: D Câu 31. Chọn phát biểu đúng? A. Nội năng của 1 hệ nhất định phải có thế năng tương tác giữa các hạt cấu tạo nên hệ. B. Nhiệt lượng truyền cho hệ chỉ làm tăng tổng động năng của chuyển động nhiệt của các hạt cấu tạo nên hệ. C. Công tác dộng lên hệ có thể làm thay đổi cả tổng động năng chuyển động nhiệt của các hạt cấu tạo nên hệ và thế năng tương tác giữa chúng. D. Nói chung, nhiệt năng là hàm nhiệt độ và thể tích , vậy trong mọi trường hợp nếu thể tích của hệ đã thay đổi thì nội năng của hệ phải thay đổi. Đáp án: C Câu 32. Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 320 cm đầu trên cố định đầu dưới treo một vật nặng có khối lượng 1000g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là 4 2 ( m / s ) . Lấy g = 10 ( m / s 2 ) . Xác định vận tốc của vật ở vị trí dây lệch với phương thẳng đứng là 300 và lực căng sợi dây khi đó ? A. 2,9 ( m / s ) ;16,15 ( N ) B. 4,9 ( m / s ) ;16,15 ( N ) 4,9 ( m / s ) ;12,15 ( N )
C.
D. 2,9 ( m / s ) ;12,15 ( N )
Đáp án: B Câu 33. Trong một ống nhỏ dài, một đầu kín, một đầu hở, tiết diện đều, ban đầu đặt ống thẳng đứng miệng ống hướng lên, trong ống về phía đáy có cột không khí dài 40cm và được ngăn cách với bên ngoài bằng cột thủy ngân dài h = 14cm. Áp suất khí quyển 76cmHg và nhiệt độ không đổi. Tính chiều cao của cột không khí trong ống của các trường hợp. Ống đặt nghiêng góc 30° so với phương ngang, miệng ở dưới h p1
V1
ℓ1
A. 58,065(cm) B. 43,373(cm) C. 52,174(cm) D. 54,065(cm) Đáp án: C Câu 34. Nhiệt độ nóng chảy trên mặt thoáng tinh thể thay đổi như thế nào khi áp suất tăng?
A. Luôn tăng đối với vật rắn. B. Luôn giảm đối với vật rắn. C. Luôn tăng đối với mọi vật rắn có thể tích giảm khi nóng chảy và luôn giảm đối với mọi vật rắn có thể tích tăng khi D. Luôn tăng đối với mọi vật rắn có thể tích tăng khi nóng chảy và luôn nóng chảy. giảm đối với mọi vật rắn có thể tích giảm khi nóng chảy. Đáp án: D Câu 35. Tính động năng của một vận động viên có khối lượng 60 kg chạy đều trên đoạn đường 100 m trong khoảng thời gian 10 s? B. 2000 J. C. 3000 J. D. 5000 J. A. 1000 J. Đáp án: C 0 Câu 36. Một thanh dầm cầu bằng bê tông cốt thép có độ dài 40m khi nhiệt độ ngoài trời là 20 C 0 .Độ dài của thanh dầm cầu sẽ tăng lên bao nhiêu khi nhiệt độ ngoài trới là 50 C? Hệ số nở dài của thép là 12.10−6 K −1 A. Tăng xấp xỉ 7,2mm B. Tăng xấp xỉ 3,6mm C. Tăng xấp xỉ 14,4mm D. Tăng xấp xỉ 9mm Đáp án: C Câu 37. Tính chất nào sau đây liên quan đến vật rắn vô định hình? A. Có tính dị hướng. B. Có cấu trúc tinh thể. C. Có nhiệt độ nóng chảy xác định . D. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định. Đáp án: D Câu 38. Một khối khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 16l, áp suất từ 1atm tới 4atm. Tìm thể tích khí đã bị nén? A. 12l B. 16l C. 64l D. 4l Đáp án: A Câu 39. Một vật khối lượng 100 kg rơi tự do từ độ cao 100 m so với mặt đất. Khi vật rơi đến độ cao 40m thì trọng lực đã thực hiện một công bằng bao nhiêu? Biết g = 10 m s 2 A. 40 kJ. B. 4 kJ. C. 60 kJ. D. 6 kJ. Đáp án: C Câu 40. Người ta truyền cho khí trong xi lanh một nhiệt lượng 200J. Khí nở ra và thực hiện công 140J đẩy pittông lên. Tính độ biến thiên nội năng của khí. A. 340J B. 200J C. 170J D. 60J Đáp án: D
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
A
D
B
C
D
C
A
B
D
B
B
B
A
D
D
D
ĐỀ 2: Câu 1. Cho một lò xo nằm theo phương nằm ngang một đầu cố định, một đầu gắn một vật có khối lượng m khi tác dụng một lực 4N thì lò xo dãn một đoạn là 4cm. Thế năng đàn hồi của lò xo khi nó dãn ra 2cm là A. 0,5J B. 0,2J C. 0,02J D. 0,75J Đáp án: C Câu 2. Một cái xà bằng thép tròn đường kính tiết diện 5cm hai đầu đuợc chôn chặt vào tường. Cho biết hệ số nở dài của thép 1,2.10-5k-1, suất đàn hồi 20.1010N/m2. Nếu nhiệt độ tăng thêm 25°C thì độ lớn của lực do xà tác dụng vào tường là: A. F = 11,7750N. B. F = 117,750 N. C. F = 1177,50 N. D. F = 11775 N. Đáp án: B Câu 3. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10 m / s2
(
)
Nếu có lực cản 5N tác dụng thì độ cao cực đại mà vật lên được là bao nhiêu? A. 4,56 ( m ) B. 2,56 ( m ) C. 8,56 ( m ) D. 9, 21( m ) Đáp án: C Câu 5. Một quả bóng khối lượng 200h được ném từ độ cao 20 m theo phương thẳng đứng. Khi chạm đất quả bóng nảy lên đến độ cao 40 m. Bỏ qua mất mát năng lượng khi va chạm, vận tốc ném vật là? A. 15 ( m / s ) B. 20 ( m / s ) C. 25 ( m / s ) D. 10 ( m / s ) Đáp án: B Câu 6. Sự bay hơi của chất lỏng có đặc điểm gì? A. Xảy ra ở nhiệt độ xác định và không kèm theo sự ngưng tụ . Khi nhiệt độ tăng thì chất lỏng bay hơi càng nhanh B. Xảy ra ở mọi nhiệt độ và không kèm theo sự ngưng tụ . Khi nhiệt độ tăng thì chất lỏng bay hơi càng nhanh C. Xảy ra ở nhiệt độ xác định và luôn kèm theo sự ngưng tụ . Khi nhiệt độ tăng thì chất lỏng bay hơi nhanh do tốc độ bay hơi tăng nhanh hơn tốc độ ngưng tụ D. Xảy ra ở mọi nhiệt độ và không kèm theo sự ngưng tụ . Khi nhiệt độ tăng thì chất lỏng bay hơi càng nhanh và tốc độ ngưng tụ giảm cho tới khi đạt trạng thái cân bằng động Đáp án: B 3 Câu 7. Khí bị nung nóng đã tăng thể tích 0,02m và nội năng biến thiên là 1280J. Nhiệt lượng đã truyền cho khí là bao nhiêu? Biết quá trình đẳng áp ở áp suất 2.105 Pa . A. 4000J B. 5280J C. 2720J D. 4630J Đáp án: B
C
C
Câu 8. Một khối lượng 1500g thả không vận tốc đầu từ đỉnh dốc nghiêng cao 2m . Do ma sát nên vận tốc vật ở chân dốc chỉ bằng
2 vận tốc vật đến chân dốc khi không có ma sát. Công của lực 3
ma sát là? A. 25 ( J ) B. 40 ( J ) C. 50 ( J ) D. 65 ( J ) Đáp án: C Câu 9. Đơn vị của độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại của không khí là A. kg.m3 B. kg/m3 C. g.m3 D. g/m3 Đáp án: B Câu 10. Chất rắn vô định hình có đặc điểm và tính chất là: B. có cấu trúc tình thế. C. có dạng A. có tính dị hướng. D. có nhiệt độ nóng chảy không xác định. hình học xác định. Đáp án: D Câu 11. Một ô tô có công suất của động cơ 100kW đang chạy trên đường với vận tốc 72 km/h. Lực kéo của động cơ lúc đó là: A. 1000 N B. 5000 N C. 1479 N D. 500 N Đáp án: B Câu 12. Chọn những câu đúng trong các câu sau đây: B. Chất rắn có cấu tạo từ A. Chất rắn kết tinh là chất rắn có cấu tạo từ mộttinh thể. những tinh thể rất nhỏ liên kết hỗn độn thuộc chất rắn kết tinh. C. Chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định và có tính dị hướng. D. Chất rắn có nhiệt độ nóng chảy xác định, chất rắn đó thuộc chất rắn kết tinh. Đáp án: D Câu 13. Áp suất của một khối khí trong một chiếc săm xe đạp khi ở 200C là 105Pa. Nếu để xe đạp ở ngoài trời nắng có nhiệt độ 400C thì áp suất của khối khí trong chiếc săm đó sẽ bằng bao nhiêu, nếu giả sử rằng thể tích của chiếc săm đó thay đổi không đáng kể A. 0,5.105Pa B. 1,068.105Pa C. 2.105Pa D. 1,68.105Pa Đáp án: B Câu 14. Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí tăng lên A. 2,5 lần. B. 2 lần. C. 1,5 lần. D. 4 lần. Đáp án: A Câu 15. Dụng cụ có nguyên tắc hoạt động không liên quan đến sự nở vì nhiệt là A. rơ le nhiệt B. nhiệt kế kim loại C. đồng hồ bấm giây D. ampe kế nhiệt Đáp án: C Câu 16. Tính nhiệt lượng Q cần cung cấp để làm nóng chảy 500g nước đá ở 00 C .Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105J/kg. A. Q = 7.107 J B. Q = 17.104 J C. Q = 17.105 J D. Q = 17.106 J Đáp án: B Câu 17. Chọn câu sai: A. Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn. B. Nhiệt tự truyền từ vật này sang vật khác bất kỳ. C. Động cơ nhiệt không thể chuyển hoá tất cả nhiệt lượng nhận
được thành công cơ học. D. Độ biến thiên nội năng bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được. Đáp án: B Câu 18. Một vật có khối lượng 10 kg được đặt trên mặt đất và cạnh một cái giếng nước, lấy g = 10 m/s2. Tính công của trọng lực khi người di chuyển từ đáy giếng lên độ cao 3m so với mặt đất. A. 600 ( J ) B. 900 ( J ) C. −600 ( J ) D. −600 ( J ) Đáp án: D Câu 19. Điều nào sau đây là sai khi nói về nhiệt lượng? A. Số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng. B. C. Đơn vị của nhiệt lượng là Jun (J). D. Phần năng Nhiệt lượng đo bằng nhiệt kế. lượng mà vật nhận được hay mất đi trong sự truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng. Đáp án: B Câu 20. Một người nặng 60 kg leo lên 1 cầu thang. Trong l0s người đó leo được 8m tính theo phương thẳng đứưg. Cho g = 10m/s2. Công suất người đó thực hiện được tính theo Hp (mã lực lHp = 746W) là A. 480Hp B. 2,10Hp C. l,56Hp D. 0,643Hp Đáp án: D Câu 21. Một quả bóng khối lượng 500g thả độ cao 6m. Qủa bóng nâng đến
2 độ cao ban đầu. 3
Năng lượng đã chuyển sang nhiệt làm nóng quả bóng và chỗ va chạm là bao nhiêu? Lấy g=10m/
s2 . A. 10J B. 15J C. 20J D. 25J Đáp án: A Câu 23. Tính nhiệt lượng tỏa ra khi 1 miếng sắt có khối lượng 2 kg ở nhiệt độ 500°C hạ xuống còn 40°C. Biết nhiệt dung riêng của sắt là 478J/kg.K. A. 219880 J. B. 439760 J. C. 879520 J. D. 109940 J. Đáp án: B Câu 24. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất? A. J.s B. N.m/s C. W D. HP Đáp án: A Câu 25. Hòn bi thép có khối lượng 200g rơi tự do từ độ cao h = 20cm xuống mặt phẳng nằm ngang. Sau va chạm hòn bi bật ngược trở lại với vận tốc có độ lớn như cũ. Tính độ biển thiên động lượng của hòn bi. Lấy g = 10m/s2 A. 0 kg.m/s B. 0,4kg.m/s C. 0,8kg.m/s D. l,6kg.m/s Đáp án: C Câu 26. Một quả bóng có thể tích 200 lít ở nhiệt độ 280C trên mặt đất. Bóng được thả bay lên đến độ cao mà ở đó áp suất khí quyển chỉ còn 0,55 lần áp suất khí quyển ở mặt đất và có nhiệt độ 50C. Tính thể tích của quả bóng ở độ cao đó (bỏ qua áp suất phụ gây ra bởi vỏ bóng). A. 340,7 lít B. 35,71 lít C. 1120 lít D. 184,7 lít Đáp án: A Câu 27. Có 24g khí chiếm thể tích 6 lít ở 27°C. Sau khi nung nóng đẳng áp khối lượng riêng của khí là l,2g/ℓ. Tìm nhiệt độ khí sau khi nung
A. 127°C B. 257°C C. 727°C D. 277°C Đáp án: C Câu 28. Một quả đạn khối lượng m khi bay lên đến điểm cao nhất thì nổ thành hai mảnh. Trong đó một mảnh có khối lượng là m/3 bay thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 20m/s. Tìm độ cao cực đại mà mảnh còn lại lên tới được so với vị trí đạn nổ. Lấy g = 10m/s2. A. 10m B. 15m C. 20m D. 5m Đáp án: D 0 Câu 29. Một thanh dầm cầu bằng bê tông cốt thép có độ dài 40m khi nhiệt độ ngoài trời là 20 C 0 .Độ dài của thanh dầm cầu sẽ tăng lên bao nhiêu khi nhiệt độ ngoài trới là 50 C? Hệ số nở dài −6 −1 của thép là 12.10 K A. Tăng xấp xỉ 7,2mm B. Tăng xấp xỉ 3,6mm C. Tăng xấp xỉ 14,4mm D. Tăng xấp xỉ 9mm Đáp án: C Câu 30. Điều nào sau đây là sai khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng? A. Độ lớn lực căng bề mặt tỉ lệ với độ dài đường giới hạn 1 mặt thoáng của chất lỏng. B. Hệ số căng bề mặt σ của chất lỏng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng. C. Hệ số căng bề mặt σ không phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng. D. Lực căng bề mặt có phương tiếp tuyến với mặt thoáng của chất lỏng và vuông góc với đường giới hạn của mặt thoáng. Đáp án: C Câu 31. Trong điều kiện thế tích không đổi, chất khí có nhiệt độ ban đầu là 17°C, áp suất thay đổi từ 2atm đến 8atm thì độ biến thiên nhiệt độ: A. 1143°C B. l160°C C. 904°C D. 870°C Đáp án: D Câu 32. Áp suất hơi nước trong không khí ở 20 0 C là 14,04mmHg. Cho áp suất hơi bão hòa ở 20 0 C là 17,54mmHg. Độ ẩm tương đối của không khí trên là? A. 60% B. 70% C. 80% D. 85% Đáp án: C Câu 33. Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2 lít hỗn hợp khí áp dưới áp suất 2 atm và nhiệt độ 27°C. Pittông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn bằng 0,2 lít và áp suất tăng lên tới 25 atm. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén. A. 77°C B. 102°C C. 217 °C D. 277°C Đáp án: B Câu 34. Trong hệ toạ độ (P, T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích? A. đường hypebol B. Đường thẳng nếu kéo dài thì đi qua gốc toạ độ C. Đường thẳng nếu kéo dài thì không đi qua gốc toạ độ D. Đường thẳng cắt trục áp suất tại điểm p = p0 Đáp án: B Câu 35. Biểu hiện nào sau đây không liên quan đến hiện tượng mao dẫn? A. Cốc nước đá có nước đọng bên thành cốc. B. Mực ngấm theo rãnh ngòi bút. C. Bấc đèn hút dầu. D. Giấy thấm hút mực. Đáp án: A Câu 36. Gọi µ là khối lượng mol, NA là số Avogadro, m là khối lượng của một khối chất nào đó. Biểu thức xác định số phân tử (hay nguyên tử) chứa trong khối lượng m của chất đó là:
A. N = µmN A
B. N =
µ NA m
C. N =
m NA µ
D. N =
1 NA µm
Đáp án: C Câu 37. Trong một ống nhỏ dài, một đầu kín, một đầu hở, tiết diện đều, ban đầu đặt ống thẳng đứng miệng ống hướng lên, trong ống về phía đáy có cột không khí dài 40 cm và được ngăn cách với bên ngoài bằng cột thủy ngân dài h = 14 cm. Áp suất khí quyển 76cmHg và nhiệt độ không đổi. Tính chiều cao của cột không khí trong ống của các trường hợp.Ống đặt nghiêng góc 300 so với phương ngang, miệng ở dưới A. 58,065 ( cm ) B. 43,373 ( cm ) C. 52,174 ( cm )
h p1 V1
l1
D. 54,065 ( cm ) Đáp án: C Câu 38. Một khẩu súng đại bác nằm ngang khối lượng m s = 1000 kg , bắn một viên đoạn khối lượng m d = 2,5 kg . Vận tốc viên đạn ra khỏi nòng súng là 600 m/s. Tìm vận tốc của súng sau khi bắn? A. 1 m/s. B. -1 m/s. C. 1,5 m/s. D. -1,5 m/s. Đáp án: D Câu 39. Một ấm đun nước bằng nhôm có có khối lượng 400g, chứa 3 lít nước được đun trên bếp. Khi nhận được nhiệt lượng 740KJ thì ấm đạt đến nhiệt độ 800C. Hỏi nhiệt độ ban đầu của ấm, biết CAl = 880 J/kg.K, CH 2O = 4190 J/kg.K. A. 8,150 C B. 8,15 K C. 22,70 C D. 22,7 K Đáp án: C Câu 40. Người ta điều chế ra khí ôxi và chứa vào một bình lớn dưới áp suất 1 atm ở nhiệt độ 200C. Phải lấy ra từ bình đó bao nhiêu thể tích khí để có thể nạp đầy một bình nhỏ thể tích 20 lít dưới áp suất 20 atm? Coi nhiệt độ không đổi A. 200 lít. B. 300 lít. C. 400 lít. D. 800 lít. Đáp án: C
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
C
B
C
C
B
B
B
C
D
D
B
D
B
A
C
B
ĐỀ 3: 0
Câu 1. Một thanh dầm cầu bằng bê tông cốt thép có độ dài 40m khi nhiệt độ ngoài trời là 20 C 0 .Độ dài của thanh dầm cầu sẽ tăng lên bao nhiêu khi nhiệt độ ngoài trới là 50 C? Hệ số nở dài −6 −1 của thép là 12.10 K A. Tăng xấp xỉ 7,2mm B. Tăng xấp xỉ 3,6mm C. Tăng xấp xỉ D. Tăng xấp xỉ 9mm 14,4mm Đáp án: C Câu 2. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10 m / s2
(
)
Nếu có lực cản 5N tác dụng thì độ cao cực đại mà vật lên được là bao nhiêu?
A. 4,56 ( m ) B. 2,56 ( m ) C. 8,56 ( m ) D. 9, 21( m ) Đáp án: C Câu 3. Cho một hệ gồm 2 vật chuyển động .Vật 1 có khối lượng 2kg có vận tốc có độ lớn 4 m/s.
Vật 2 có khối lượng 3 kg có vận tốc độ lớn là 2 m/s. Tính tổng động lượng cửa hệ. v 2 ngược
hướng với v1 A. 14(kg.m/s) B. 8(kg.m/s) C. 10(kg.m/s) D. 2(kg.m/s) Đáp án: D Câu 4. Với kí hiệu: l0 là chiều dài ở 0°C; l là chiều dài ở 0°C; l là hệ số nở dài. Biểu thức nào sau đây là đúng với công thức tính chiều dài l ở t°C? l = l0 = α t. A. B. l = l0α t . C. l = l0 (1 + α t ) . D. l =
l0 . 1+ αt
Đáp án: C Câu 5. Một bong bóng hình cầu khi nổi lên mặt nước có bán kính là l mm. Cho biết trọng lượng riêng của nước là d = 1000kg/m3, áp suất khí quyến là P0 =1,013.105 N/m2 và nhiệt độ trong nước là không thay đổi theo độ sâu. Vị trí mà tại đó bong bóng có bán kính bằng một nửa bán kính khi ở mặt nước cách mặt nước: A. 709,1m. B. 101,3 m. C. 405,2 m. D. 50,65 m. Đáp án: A Câu 6. Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 320 cm đầu trên cố định đầu dưới treo một vật nặng có khối lượng 1000g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là
B
D
4 2 ( m / s ) . Lấy g = 10 ( m / s 2 ) . Xác định vận tốc của vật ở vị trí dây lệch với phương thẳng đứng là 300 và lực căng sợi dây khi đó ? A. 2,9 ( m / s ) ;16,15 ( N ) B. 4,9 ( m / s ) ;16,15 ( N ) 4,9 ( m / s ) ;12,15 ( N )
C.
D. 2,9 ( m / s ) ;12,15 ( N )
Đáp án: B Câu 7. Một vật khối lượng 2kg có thế năng 8J đối với mặt đất. Lấy g = 10m / s 2 . Khi đó vật ở độ cao bao nhiêu? A. 4m B. 1,0m C. 9,8m D. 32m Đáp án: A Câu 8. Khí thực hiện công trong quá trình nào sau đây? A. Nhiệt lượng mà khí nhận được lớn hơn độ tăng nội năng của khí. B. Nhiệt lượng C. Nhiệt lượng mà khí nhận mà khí nhận được nhỏ hơn độ tăng nội năng của khí. được bằng độ tăng nội năng của khí. D. Nhiệt lượng mà khí nhận được có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn nhưng không thể bằng độ tăng nội năng của khí. Đáp án: A Câu 9. Một cốc nhômm = 100g chứa 300g nước ở nhiệt độ 20°C. Người ta thảvào cốc nước một thìa đồng khối lượng 75g vừa rút ra từ nồi nước sôi 100°C. Xác định nhiệt độ của nước trong cốc khi có sự cân bằng nhiệt. Bỏ qua các hao phí nhiệt ra ngoài. Lấy CAl = 880J / kg.K; CCu = 380J / kg.K;CH2O = 4190J/kg.K A. 25°C B. 50°C C. 21,7°C D. 27,1°C Đáp án: C Câu 10. Áp suất hơi nước trong không khí ở 20 0 C là 14,04mmHg. Cho áp suất hơi bão hòa ở 20 0 C là 17,54mmHg. Độ ẩm tương đối của không khí trên là? A. 60% B. 70% C. 80% D. 85% Đáp án: C Câu 11. Xác định nhiệt lượng cần cung cấp để làm bay hơi hoàn toàn 1 kg nước ở nhiệt độ 20°C? Biết nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.106 J/kg và nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/kg.K. A. 2446300 J. B. 2634400J. C. 2643400 J. D. 6432000J. Đáp án: B Câu 12. Viên đạn khối lượng m=10g đang bay đến với vận tốc v=100m/s cắm vào bao cát khối lượng M=490g treo trên dây dài l=1m và đứng yên. Bao nhiêu phần trăm năng lượng ban đầu đã chuyển sang nhiệt? A. 92% B. 98% C. 77% D. 60% Đáp án: B Câu 13. Một quả bóng khối lượng m, chuyển động với vận tốc v đến đập vào tường rồi bật trở lại với cùng vận tốc v, hướng vận tốc của bóng trước và sau va chạm tuân theo quy luật phản xạ gương. Nếu độ biến thiên động lượng của bóng có độ lớn mv thì góc tới có giá trị nào? A. 00 B. 300 C. 450 D. 600 Đáp án: D Câu 14. Trong các động cơ đốt trong, nguồn lạnh là:
A. bình ngưng hơi. B. hỗn hợp nhiên liệu và không khí cháy trong buồng đốt. C. không khí bên ngoài. D. hỗn hợp nhiên liệu và không khí cháy trong xilanh. Đáp án: C Câu 15. Chât rắn vô định hình có đặc tính nào dưới dây B. Di hướng và nóng chảy ở A. Đẳng hướng vù nóng chày ờ nhiệt độ không xác dinh. nhiệt độ không xác định. C. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. Đáp án: A Câu 16. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng của vật rắn? A. Jun trên kilôgam độ (J/kg.độ) B. Jun trên kilôgam J/ kg). C. Jun(J) D. Jun trên độ (J/ độ). Đáp án: B Câu 17. Một bình thuỷ tinh chứa không khí được nút bằng một chai có trọng lượng không đáng kể, nút có tiết diện s = 1,5cm2 . Ban đầu chai được đặt ở nhiệt độ 270C và áp suất của khối khí trong chai bằng với áp suất khí quyển ( P0 = 1, 013.105 Pa ). Khi đặt bình thuỷ tinhh đó ở nhiệt độ 470C thì áp suất của khối khí trong bình là A. 1,76.105Pa B. 0,582.105Pa C. 1,08.105Pa 5 D. 1,18.10 Pa Đáp án: C Câu 18. Khi nói về khí lí tưởng, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Là khí mà thể tích các phân tử khí có thể bỏ qua B. Là khí mà khối lượng các phân tử C. Là khí mà các phân tử chỉ tương tác với nhau khi va chạm. khí có thể bỏ qua D. Khi va chạm với thành bình tạo nên áp suât. Đáp án: B Câu 19. Một ấm đun nước bằng nhôm có có khối lượng 400g, chứa 3 lít nước được đun trên bếp. Khi nhận được nhiệt lượng 740KJ thì ấm đạt đến nhiệt độ 800C. Hỏi nhiệt độ ban đầu của ấm, biết CAl = 880 J/kg.K, CH 2O = 4190 J/kg.K. A. 8,150 C B. 8,15 K C. 22,70 C D. 22,7 K Đáp án: C Câu 20. Một viên đạn khối lượng 10 g đang bay với vận tốc 400 m/s thì cắm vào một xe cát khối lượng M kg đang đặt trên đường ray. Bỏ qua mọi ma sát. Sau va chạm viên đạn cắm vào xe và làm xe chuyển động với vận tốc 0,3996 m/s. Giá trị của M bằng A. 5 kg. B. 2 kg. C. 1 kg. D. 10 kg. Đáp án: D Câu 21. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Tìm vị trí vật để có thế năng bằng động năng? A. 10 (m) B. 6(m) C. 8,2(m) D. 4,6 (m) Đáp án: D Câu 22. Một lượng khí hidro đựng trong bình có thể tích 4 l ở áp suất 3atm, nhiệt độ 27 0 C. Đun nóng khí đến 127 0 C. Do bình hở nên 1 nửa lượng khí thoát ra . Áp suất khí trong bình bây giờ là? A. 8 atm B. 4 atm C. 2 atm D. 6 atm Đáp án: A
Câu 23. Ở nhiệt độ 2730C thể tích của một lượng khí là 10 lít. Thể tích lượng khí đó ở 5460C khi áp suất không đổi nhận giá trị nào sau đây? B. V = 10 lít. C. V = 15 lít. D. V = 20 lít. A. V = 5 lít. Đáp án: C Câu 24. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10 ( m / s 2 ) Xác định vận tốc của vật khi vật ở độ cao 6m? A. 2 10 ( m / s ) B. 6 ( m / s ) C. 10 ( m / s ) D. 8 ( m / s ) Đáp án: D Câu 25. Chất rắn vô định hình và chất rắn kết tinh: A. Khác nhau ở chỗ chất rắn kết tinh có cấu tạo từ những kết cấu rắn có dạng hình học xác định, còn chất rắn vô định hình thì không. B. Giống nhau ở điểm là cả hai loại chất rắn đều có nhiệt độ nóng chảy xác định. C. Chất rắn kết tinh đơn tinh thể có tính đẳng hướng như D. Giống nhau ờ điểm cả hai đều có hình dạng xác định. chất rắn vô định hình. Đáp án: A Câu 26. Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của một lượng khí ? A. Thể tích B. Khối lượng C. Nhiệt độ D. Áp suất Đáp án: B Câu 28. Người ta kéo một cái thùng nặng 30 kg trượt trên sàn nhà nằm ngang bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc 45° , lực tác dụng lên dây là 150 N. Khi hòm trượt được 15 m thì công mà trọng lực đã thực hiện bằng A. 4500 J. B. 1591 J. C. 0 J. D. 3182 J. Đáp án: C Câu 29. Hiện tượng mao dẫn: A. Chỉ xảy ra khi ống mao đặt vuông góc với mặt thoáng của chất lỏng. B. Chỉ xảy ra khi chất làm ống mao dẫn không bị nước dính ướt. C. Là hiện tượng chất lỏng trong những ống có tiết diện nhỏ được dâng lên hay hạ xuống so với mức chất lỏng bên ngoài ống. D. Chỉ xảy ra khi ống dẫn là ống thẳng. Đáp án: C Câu 30. Trong điều kiện thế tích không đổi, chất khí có nhiệt độ thay đổi là 27°C đến 127° C, áp suất lúc đầu 3atm thì độ biến thiên áp suất: A. Giảm 3 atm B. Giảm 1 atm C. Tăng 1 atm D. Tăng 3 atm Đáp án: C Câu 31. Cho một lương khí được giãn đẳng nhiệt từ thể tích từ 4 lít đến 8 lít, ban đầu áp suất khí là 8.105 Pa .Thì áp suất của khí tăng hay giảm bao nhiêu ? 5 A. Tăng 6.105 Pa B. Tăng 106 Pa C. Giảm 6.10 Pa D. Giảm 106 Pa Đáp án: C Câu 32. Trường hợp nào sau đây không liên quan đến hiện tượng căng mặt ngoài của chất lỏng? B. Nước chảy từ trong vòi ra A. Chiếc đinh ghim nhờn mỡ có thể nổi trên mặt nước. ngoài. C. Bong bóng xà phòng lơ lửng có dạng gần hình cầu. D. Giọt nước đọng trên lá sen. Đáp án: B
Câu 33. Một người nhấc một vật có m = 2kg lên độ cao 2m rồi mang vật đi ngang được một độ dời l0m. Công tổng cộng mà người đã thực hiện là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2 A. 240 J B. 2400 J C. 120 J D. 1200 J Đáp án: A Câu 34. Sự bay hơi của chất lỏng có đặc điểm gì? A. Xảy ra ở nhiệt độ xác định và không kèm theo sự ngưng tụ . Khi nhiệt độ tăng thì chất lỏng bay hơi càng nhanh. B. Xảy ra ở mọi nhiệt độ và không kèm theo sự ngưng tụ . Khi C. Xảy ra ở nhiệt độ xác định và nhiệt độ tăng thì chất lỏng bay hơi càng nhanh. luôn kèm theo sự ngưng tụ . Khi nhiệt độ tăng thì chất lỏng bay hơi nhanh do tốc độ bay hơi tăng nhanh hơn tốc độ ngưng tụ. D. Xảy ra ở mọi nhiệt độ và không kèm theo sự ngưng tụ . Khi nhiệt độ tăng thì chất lỏng bay hơi càng nhanh và tốc độ ngưng tụ giảm cho tới khi đạt trạng thái cân bằng động. Đáp án: B Câu 35. Hiện tượng nào sau đây có liên quan tới định luật Saclo? A. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ. B. Thổi không khí vào một quả bóng bay. C. Đun nóng khí trong một xilanh kín. D. Đun nóng khí trong một xilanh hở. Đáp án: C Câu 36. Một vật khối lượng 100 kg rơi tự do từ độ cao 100 m so với mặt đất. Khi vật rơi đến độ cao 40m thì trọng lực đã thực hiện một công bằng bao nhiêu? Biết g = 10 m s 2 A. 40 kJ. B. 4 kJ. C. 60 kJ. D. 6 kJ. Đáp án: C Câu 37. Một thanh nhôm và một thanh thép ở 00 C có cùng độ dài là l 0 . Khi nung nóng tới 1000 C thì độ dài của 2 thanh chênh nhau 0,5mm. Tính độ dài l 0 ở thanh 00 C −6
−1
−6
−1
.Biết hệ số nở dài của nhôm và của thép lần lượt là 22.10 K ; 12.10 K A. 2m B. 0,5m C. 1m D. 5m Đáp án: B Câu 38. Người ta khí trong xi lanh nhiệt lượng 150J. Khí nở ra thực hiện công 50 J đẩy pit-tông lên. Độ biến thiên nội năng của khí là A. 200 J. B. 100 J. C. -100 J. D. -200 J. Đáp án: B Câu 40. Chọn đáp án đúng nhất. Công có thể biểu thị bằng tích của: A. Lực và quãng đường đi được. B. Lực và vận tốc. C. Năng lượng và khoảng thời gian. D. Lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian. Đáp án: A
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
C
C
D
C
A
B
A
A
C
C
B
B
D
C
A
B
ĐỀ 4: Câu 1. Cho 1 ống nghiệm 1 đâu kín được đặt nằm ngang; tiết diện đêu, hên trong có cột không khí cao l = 20cm ngăn cách với bên ngoài bằng giọt thủy ngân dài d = 4cm. Cho áp suất khí quyến là p0 = 76cmHg. Chiều dài cột khí trong ống là bao nhiêu khi ống được dựng thẳng ống d ℓ nghiệm ở trên? A. 21cm B. 20cm C. 19cm D. 18cm Đáp án: C 0 Câu 2. Một thanh dầm cầu bằng bê tông cốt thép có độ dài 40m khi nhiệt độ ngoài trời là 20 C 0 .Độ dài của thanh dầm cầu sẽ tăng lên bao nhiêu khi nhiệt độ ngoài trới là 50 C? Hệ số nở dài −6 −1 của thép là 12.10 K A. Tăng xấp xỉ 7,2mm B. Tăng xấp xỉ 3,6mm C. Tăng xấp xỉ 14,4mm D. Tăng xấp xỉ 9mm Đáp án: C Câu 3. Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử là không đúng? A. Các nguyên tử chuyển động không ngừng. B. Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra. C. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ vật D. Các phân tử khí lí tưởng chuyển động theo hướng thẳng khi không va càng cao. chạm. Đáp án: B Câu 4. Chất rắn nào dưới đây là chất rắn vô định hình? B. Băng phiến C. Hợp kim D. Kim loại A. Thủy tinh Đáp án: A Câu 5. Ở 27 0 C thì thể tích của một lượng khí là 3 l . Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 127 0 C khi áp suất không đổi là ? A. 6 ( l ) B. 4 ( l ) C. 8 ( l ) D. 2 ( l ) Đáp án: B Câu 6. Nếu nhiệt độ khí trơ trong bóng đèn tăng từ nhiệt độ t1 = 150 C đến nhiệt độ t2 = 3000 C thì áp suất khí trơ tăng lên bao nhiêu lần? A. 20 B. 0,50 C. 1,99 D. 0,05 Đáp án: C Câu 7. Một lực 5 N tác dụng vào một vật 10 kg ban đầu đứng yên trên mặt sàn nằm ngang không ma sát. Tính công thực hiện bởi lực trong giây thứ ba? A. 4,25 J. B. 6,25 J. C. 5,25 J. D. 10 J. Đáp án: B
C
B
Câu 8. Áp suất hơi nước trong không khí ở 20 0 C là 14,04mmHg. Cho áp suất hơi bão hòa ở 20 0 C là 17,54mmHg. Độ ẩm tương đối của không khí trên là? A. 60% B. 70% C. 80% D. 85% Đáp án: C Câu 9. Một viên đạn pháo đang bay ngang với vận tốc 50 m/s ở độ cao 125 m thì nổ vỡ làm hai mảnh có khối lượng lần lượt là 2 kg và 3kg. Mảnh nhỏ bay thẳng đứng xuống dưới và rơi chạm đất với vận tốc 100m/s. Xác định độ lớn và hướng vận tốc của 2 mảnh ngay sau khi đạn nổ. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10m/s2. A. v1 = 20 3 m / s; v2 = 121, 4m / s; α = 32,720 B.
v1 = 50 3 m / s; v2 = 101, 4m / s; α = 34,720
C.
v1 = 10 3 m / s; v2 = 102, 4m / s; α = 54,720
D.
v1 = 30 3 m / s; v2 = 150, 4m / s; α = 64,720 Đáp án: B Câu 10. Câu nào sau đây nói về nội năng là đúng? A. Nội năng là nhiệt lượng. B. Nội năng là 1 dạng năng lượng. C. Nội năng của A lớn hơn nội năng của B thì nhiệt độ của A cũng lớn hơn nhiệt độ của B. D. Nội năng của vật chỉ thay đổi trong quá trình truyền nhiệt, không thay đổi trong quá trình thực hiện công. Đáp án: B Câu 11. Một viên đạn có khối lượng 10g bay khỏi nòng súng với vận tốc v1 = 600m / s và xuyên qua tấm gỗ dầy 10cm. Sau khi xuyên qua tấm gỗ viên đạn có vận tốc v2 = 400 m/s. Lực cản trung bình của tấm gỗ là? A. 10000N B. 6000N C. 1000N D. 2952N Đáp án: A Câu 12. Lực căng mặt ngoài của chất lỏng có phương: A. Bất kỳ. B. Vuông góc với bề mặt chất lỏng. C. Hợp với mặt thoáng một góc 45° . D. Tiếp tuyến với mặt thoáng và vuông góc với đường giới hạn của mặt thoáng. Đáp án: D Câu 13. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10 ( m / s 2 ) Xác định vận tốc của vật khi Wd = 2Wt ?
A. 11, 075 ( m / s )
B. 2 15 ( m / s )
2 5 (m / s) Đáp án: A Câu 14. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử?
C. 10, 25 ( m / s )
D.
A.
Chuyển động không ngừng. B. Giữa các phân tử có khoảng cách. C. Có lúc đúng yên, có lúc chuyến động. D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Đáp án: C Câu 15. Trên hình vẽ, hai vật lần lượt có khối lượng m1 = 1kg , m2 = 2kg , ban đầu được thả nhẹ nhàng .Động năng của hệ bằng bao nhiêu khi vật 2 rơi được 50cm? Bỏ qua mọi ma sát ròng rọc có khối lượng không đáng kể, lấy g=10m/ s 2 . A. 7,5J B. 9,5J C. 8J D. 7J Đáp án: A Câu 16. Một vật nhỏ khối lượng m=2kg trượt xuống 1 đường dốc thẳng nhẵn tại 1 thời điểm xác định có vận tốc 3m/s, sau đó 4s vật có vận tốc 7m/s, tiếp ngay sau đó 3s vật có động lượng (kg.m/s) là? 1 A. 28kg.m/s B. 20kg.m/s C. 10kg.m/s D. 6kg.m/s Đáp án: C 300 Câu 17. Xác định nhiệt lượng cần cung cấp để làm bay hơi hoàn toàn 1 kg nước ở nhiệt độ 20°C? Biết nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.106 J/kg và nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/kg.K. A. 2446300 J. B. 2634400J. C. 2643400 J. D. 6432000J. Đáp án: B Câu 18. Với kí hiệu: l0 là chiều dài ở 00C; l là chiều dài ở t°C; α là hệ số nở dài. Biểu thức nào sau đây là đúng với công thức tính chiều dài 1ở t°C? A. l = l0 + α t B. l = l0α t C. l = l0 (1 + α t ) D. l =
l0 1+ αt
Đáp án: C Câu 19. Tính khối lượng riêng của không khí ở 1000C, áp suất 2.105Pa. Biết khối lượng riêng của không khí ở 00C, áp suất 1.105Pa là 1,29kg/m3? A. 1,85kg/m3 B. 1,29 kg/m3 C. 0,129 kg/m3 3 D. 0,185 kg/m Đáp án: A Câu 20. Một vật có khối lượng 10 kg được đặt trên mặt đất và cạnh một cái giếng nước, lấy g = 10 m/s2. .Tính thế năng của vật tại A cách mặt đất 2m về phía trên và tại đáy giếng cách mặt đất 6m với gốc thế năng tại mặt đất. A. 200 ( J ) ; −600 ( J ) B. −200 ( J ) ; −600 ( J ) C. 600 ( J ) ; 200 ( J ) D. 600 ( J ) ; −200 ( J )
Đáp án: A Câu 21. Trong hệ toạ độ ( p, T ) đường biểu diễn nào say đây là đường đẳng tích? A. Đường hyperbol B. Đường thẳng không đi qua góc toạ độ. C. Đường thẳng kéo dài qua góc toạ độ. D. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = p0 Đáp án: B
i 2
Câu 22. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10 ( m / s 2 ) Tìm vị trí để vận tốc của vật là 3m/s? A. 5, 25 ( m ) B. 8, 75 ( m ) C. 10 ( m ) D. 2 5 ( m ) Đáp án: B Câu 23. Một vật khối lượng 8kg được kéo đều trên sàn bằng 1 lực 20N hợp với phương ngang 1 góc α= 30° .Khi vật di chuyển lm trên sàn, lực đó thực hiện được công là: F α
A. 10J B. 20J C. 10 3 (J) D. 20 3 (J) Đáp án: C Câu 24. Người ta thực hiện công 100J để nén khí trong một xilanh. Biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20J độ biến thiên nội năng của khí là : A. 80J. B. 100J. C. 120J. D. 20J. Đáp án: A Câu 25. Hiệu suất của động cơ nhiệt H được xác định bằng: Q − Q2 T −T Q − Q1 T −T A. 1 B. 1 2 C. 2 D. 2 1 T1 T1 Q1 Q1 Đáp án: A Câu 26. Áp suất hơi khô và áp suất hơi bão hòa có đặc điểm gì? A. Khi nhiệt độ tăng thì áp suất hơi khô tăng , còn áp suất hơi bão hòa không đổi. B. Khi nhiệt độ tăng thì áp suất hơi khô tăng , còn áp suất hơi bão hòa giảm. C. Áp suất hơi khô và áp suất hơi bão hòa đều tăng theo nhiệt độ. Nhưng ở một nhiệt độ xác định thì áp suất hơi khô tăng khi thể tích của nó giảm và tuân theo gần đúng qui luật Bôilơ-mariốt, còn áp suất hơi bão hòa không phị thuộc thể tích tức là không tuân theo định luật Bôilơ-mariốt. D. Áp suất hơi khô và áp suất hơi bão hòa đều tăng theo nhiệt độ. Nhưng ở mọi nhiệt độ xác định thì áp hơi khô cúng như áp suất hơi bão hòa sẽ tăng khi thể tích của chúng giảm và tuân theo gần đúng qui luật Bôilơ-mariốt. Đáp án: C Câu 27. Một thanh ray dài 10m được lắp lên đường sắtở nhiệt độ 20°C. Phải chừa một khe hở ở đầu thanh rayvới bề rộng là bao nhiêu, nếu thanh ray nóng đến 500Cthì vẫn đủ chỗ cho thanh dãn ra. (Biết hệ số nở dài củasắt làm thanh ray là α = 12.10 −6 K −1 ). ∆l = 3,6.10−2 m A. B. ∆l = 3,6.10−3 m C.
∆l = 3,6.10−4 m D. ∆l = 3,6.10−5 m Đáp án: B Câu 28. Một ấm nước bằng nhôm có khối lượng 250g, chứa 2 kg nước được đun trên bếp. Khi nhận được nhiệt lượng là 516600 J thì ấm đạt đến nhiệt độ 80°C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là CAl = 920J / kg.K; CH2O = 4190J/kg.K Nhiệt độ ban đầu của ấm là: A. 100°C. B. 39°C. C. 45°C D. 20°C
Đáp án: D 3 Câu 29. Khí trong quá trình biến đổi đẳng nhiệt , thể tiichs ban đầu 2dm , áp suất biến đổi từ 1,5atm đến 0,75atm. Thì độ biến thiên thể tích của chất khí? 3 A. Tăng 2 dm3 . B. Tăng 4 dm3 . C. Giảm 2 dm . D. Giảm 4 dm3 . Đáp án: A Câu 30. Cho một vật khối lượng m1 đang chuyển động với với vận tốc 5m/s đến va chạm với vật hai có khối lượnglkg đang chuyển động với vận tốc lm/s, hai vật chuyển động cùng chiều. Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc 2,5m/s. Xác định khối lượng m1. A. 1kg B. 0,6 kg C. 2 kg D. 3kg Đáp án: B Câu 31. Người ta truyền cho khí trong xi lanh một nhiệt lượng 200J. Khí nở ra và thực hiện công 140J đẩy pittông lên. Tính độ biến thiên nội năng của khí. A. 340J B. 200J C. 170J D. 60J Đáp án: D Câu 32. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Tìm vị trí vật để có thế năng bằng động năng? A. 10 (m) B. 6(m) C. 8,2(m) D. 4,6 (m) Đáp án: D Câu 33. Một bình kín chứa 3,01.1023 phân tư khí hidro. Tính khối lượng khí hidro trong bình A. lg B. 2,5g C. l,5g D. 2g Đáp án: A Câu 35. Phải làm cách nào để tăng độ cao của cột nước trong ống mao dẫn? B. Hạ thấp nhiệt độ của nước. C. Dùng ống mao dẫn A. Pha thêm rươu vào nước. có đường kính nhỏ hơn. D. Dùng ống mao dẫn có đường kính lớn hơn. Đáp án: C 0 Câu 36. Trong điều kiện thể tích không đổi, chất khí có nhiệt độ ban đầu là 17 C, áp suất thay đổi từ 2atm đến 8atm thì độ biến thiên nhiệt độ: A. 11430 C B. 11600 C C. 9040 C D. 8700 C Đáp án: D Câu 37. Đặc tính nàolà của chất rắn vô định hình? A. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. B. Đẳng hướng và nóng chảy ờ nhiệt độ xác định. C. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xácđịnh. D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. Đáp án: D Câu 38. Người ta điều chế khí hidro và chứa vào bình lớn dưới áp suất 1 atm, ở nhiệt độ 200C. Thể tích khí phải lấy từ bình lớn ra để nạp vào bình nhỏ thể tích 29 lít dưới áp suất 25 atm là bao nhiêu? Xem nhiệt độ không đổi. A. 400 lít B. 500 lít C. 600 lít D. 700 lít Đáp án: C Câu 39. Công là đại lượng? B. Vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không. A. Vô hướng, có thể âm hoặc dương. C. Véc tơ, có thể âm, dương hoặc bằng không. D. Véc tơ, có thể âm hoặc dương.
Đáp án: B Câu 40. Điều nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt nóng chảy riêng của chất rắn? A. Nhiệt nóng chảy riêng của một chất có độ lớn bằng nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy 1kg chất đó ở nhiệt độ nóng chảy. B. Đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng là Jun trên kilôgam (J/ kg). C. Các chất khác nhau thì nhiệt nóng chảy riêng của chúng khác nhau. D. Cả A, B, Cđều đúng. Đáp án: D
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
C
C
B
A
B
C
B
C
B
B
A
D
A
C
A
C
ĐỀ 5: Câu 1. Điều nào sau đây là sai khi nói về nội năng? A. Có thể đo nội năng bằng nhiệt kế. B. Đơn vị của nội năng là Jun (J). C. Nội năng của một vật bao gồm động năng của chuyển động hỗn độn của các phân tử cấu tạo nên vật và thế năng tương tác giữa chúng. D. Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật. Đáp án: A 2 Câu 2. Một vật khối lương 200g có động năng là 10 J .Lấy g=10 m / s .Khi đó vận tốc của vật là? A. 10 m/s B. 100 m/s C. 15 m/s D. 20 m/s Đáp án: A Câu 3. Vật m1 = 1kg chuyển động với vận tốc v1 đến va chạm mềm vào vật m2 = 2kg đang nằm yên. Ngay sau va chạm vận tốc vật m2 là v2 = 2m / s .Tính vận tốc vật m1 ? A. v1 = 6m / s B. v1 = 1,2m / s C. v1 = 5m / s D. v1 = 4m / s Đáp án: A Câu 4. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về mối liên hệ giữa hệ số nờ khối β và hệ sổ nở dài α ? A. β = 3α B. β = 3α C. β = α 3 D. α β= 3 Đáp án: A Câu 6. Một tấm nhôm hình vuông có cạnh 50 cm ở nhiệt độ 10°C. Diện tích của nó tăng lên bao nhiêu khi nhiệt độ là 40°C. Biết hệ số nở dài của nhôm là 24,5.10-6 K-1 A. 3,675 µm2 B. 3,675 mm2 C. 3,675 cm2. D. 3,675 dm2. Đáp án: C Câu 7. Cho một lượng khí không đổi thực hiện một quá trình biển đổi như hình vẽ sau: Biết rằng ban đầu khối khí có thể tích V = 6 lít, Thể tích của khối khí ở trạng thái cuối bằng: A. 1 lít. B. 2 lít C. 3 lít. D. 12 lít. Đáp án: A
B
C
Câu 8. Cho một vật có khối lượng 200g đang ở độ cao 10m so với mặt đất sau đó thả vật cho rơi tự do. Tìm công của trọng lực và vận tốc của vật khi vật rơi đến độ cao 6m. A. 4 ( J ) ; 2 10 ( m / s ) B. 6 ( J ) ; 2 15 ( m / s ) C. 10 ( J ) ;10 ( m / s ) D. 4 ( J) ; 2 5 (m / s)
Đáp án: A Câu 9. Một bình kín chứa 1 moi khí nitơ ở áp suất 105 N/m2 ở 27°C. Nung bình đến khi áp suất khí là 5.105 N/m:. Nhiệt độ khí bâv giở là? A. 127°C B. 60° C C. 135°C D. 12270C Đáp án: D Câu 10. Một vật đang đứng yên thì tác dụng một lực F không đổi làm vật bắt đầu chuyển động và đạt được vận tốc v sau khi đi dược quãng đường là s. Nếu tăng lực tác dụng lên 9 lần thì vận tốc vật sẽ đạt được bao nhiêu khi cùng đi được quãng đường s? A. 3. v B. 3.v C. 6.v D. 9.v Đáp án: B v Câu 11. Một lực không đổi liên tục kéo 1 vật chuyển động với vận tốc theo hướng của lực F F .Công suất của lực F là: A. F.v B. F.v2 C. F.t D. Fvt Đáp án: A Câu 12. Chọn câu sai khi nói về cấu tạo chất A. Các phân tử luôn luôn chuyển động hỗn độn không ngừng. B. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao và ngược lại. phân tử luôn luôn đứng yên và chỉ chuyển động khi nhiệt độ của vật càng cao. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử. Đáp án: C Câu 13. Tìm câu sai. Độ lớn của lực căng mặt ngoài của chất lỏng luôn:
Các phân tử C. Các D.
A. Tỉ lệ với độ dài đường giới hạn của mặt thoáng của chất lỏng. B. Phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng. C. Phụ thuộc vào hình dạng bình chứa chất lỏng. D. Tính bằng công thức F = σ.l , trông đó σ là suất căng mặt ngoài, l là chiều dài đường giới hạn của mặt ngoài chất lỏng. Đáp án: C Câu 14. Người ta nén 6lít khí ở nhiệt độ 270C để cho thể tích của khí chỉ còn 1lít, vì nén nhanh nên khí bị nóng lên đến 770C. Khi đó áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần ? A. 7 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 2 lần. Đáp án: A Câu 15. Dưới áp suất 105Pa một lượng khí có thể tích 10 lít. Tính thể tích củakhí đó dưới áp suất 3.105Pa. A. 101. B. 3,31. C. 51. D. 301. Đáp án: B Câu 16. Nhiệt độ đầu và nhiệt độ cuối của một lượng nước được ghi bởi một người quan sát trên nhiệt kế là (42, 4 ± 0, 2)° C và (80, 6 ± 0, 3)° C . Bỏ qua sai số dụng cụ, nhiệt độ của nước đã tăng
B. (38, 2 ± 0,1)° C C. (38, 2 ± 0,5)° C D. A. (39, 2 ± 0, 5)° C ° (39, 2 ± 0,1) C Đáp án: C Câu 17. Ống được dùng làm ống mao dẫn phải thoả mãn điều kiện: A. Tiết diện nhỏ, hở cả hai đầu và không bị nước dính ướt. B. Tiết diện nhỏ hở một dầu và không bị nước dính ướt. C. Tiết diện nhỏ, hở cả hai đầu. D. Tiết diện nhỏ, hở cả hai đầu và bị nước dính ướt. Đáp án: C Câu 18. Trong 1m 3 không khí trong trường hợp nào sau đây ta cảm thấy ẩm nhất ( có độ ẩm tương đối cao nhất)? 3 B. Ở 150 C chứa 2 g hơi A. Ở 50 C chứa 2 g hơi nước, biết H= 4,84 g / m nước, biết H=12,8 g / m
3
C. Ở 25 0 C chứa 2 g hơi nước, biết H= 23 g / m 3
3
D. Ở 30 0 C chứa 2 g hơi nước, biết H= 30, 29 g / m . Đáp án: B Câu 19. Một động cơ nhiệt mỗi giây nhận từ nguồn nóng nhiệt lượng 4,32.104J đồng thời nhường cho nguồn lạnh 3,84.104J. Hiệu suất của động cơ là bao nhiêu? A. 12,5% B. 50% C. 11,11% D. 88,89% Đáp án: C Câu 20. Một khối khí ở 70C đựng trong bình kín có áp suất 1atm. Đun nóng đẳng tích bình đến nhiệt độ bao nhiêu để khí trong bình có áp suất 1,5atm 40,50C B. 4200C C. 1470C D. 870C A. Đáp án: C Câu 21. Một mol khí lí tưởng ở 300K được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 350K, nhiệt lượng đã cung cấp cho quá trình này là 1000J. Sau đó khi được làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ ban đầu và cuối cùng nén đẳng nhiệt để đưa về trạng thái đầu. Công khí thực hiện trong quá trình đẳng áp là? A. 415,5J B. 41,55J C. 249,3J D. 290J Đáp án: A Câu 22. Vật rắn tinh thể có đặc tính nào sau đây? A. Có cấu trúc tinh thể, có tính dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định. B. Có cấu trúc tinh thể, có tính đẳng hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định. C. Có cấu trúc tinh thế, có tính đẳng hướng hoặc dị hướng, không có nhiệt độ nóng chảy xác định. D. Có cấu trúc mạng tinh thể, có tính đẳng hướng hoặc dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định. Đáp án: D Câu 23. Trường hợp 3 thông số nào sau đây xác định trạng thái của 1 lượng khí xác định? A. Áp suất, thế tích, khối lượng B. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng C. Thể tích, khối lượng, nhiệt độ D. Áp suất, nhiệt độ, thể tích Đáp án: D Câu 24. Một đầu máy xe lửa có khối lượng 100 tấn chuyển động thẳng đều theo phương ngang với vận tốc v1 = 1, 5 m s để ghép vào một đoàn tàu gồm 10 toa, mỗi toa 20 tấn đang đứng yên trên đường ray. Giả sử sau va chạm đầu tàu được gắn với các toa, bỏ qua mọi ma sát. Hỏi sau va chạm, vận tốc của đoàn tàu có giá trị là bao nhiêu? A. 0,2 m/s. B. 0,75 m/s. C. 1 m/s. D. 0,5 m/s.
Đáp án: D Câu 25. Chất rắn vô định hình có đặc điểm và tính chất là có tính dị hướng B. có cấu trúc tinh thể A. C. có dạng hình học xác định D. có nhiệt độ nóng chảy không xác định Đáp án: D Câu 26. Trước khi nén hỗn hợp khí trong xilanh của một động cơ có áp suất 1at, nhiệt độ 400C. Sau khi nén thể tích giảm đi 6 lần, áp suất 10at. Tìm nhiệt độ sau khi nén? 4000C B. 521,60C C. 248,60C D. 3130C A. Đáp án: C Câu 27. Một vật có khối lượng 200g gắn vào đầu 1 lò xo đàn hồi , trượt trên 1 mặt phẳng ngang không ma sát, lò xo có độ cứng 50N/m và đầu kia được giữ cố định, khi vật qua vị trí cân bằng thì lò xo không biến dạng thì có động năng 5J. Xác định công suất của lực đàn hồi tại vị trí lò xo bị nén 10cm và vật đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng. A. 200 ( W ) B. 250 ( W ) C. 150 ( W ) D. 300 ( W ) Đáp án: B Câu 28. Tốc độ bay hơi của chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Gió. B. Thể tích của chất lỏng. C. Nhiệt độ. D. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng. Đáp án: B Câu 29. Một động cơ có công suất 5kW kéo một vật có trọng lượng 12kN lên cao 30m theo phương thẳng đứng trong thời gian 90s với vận tốc không đổi. Hiệu suất của động cơ này bằng? A. 100% B. 80% C. 60% D. 40% Đáp án: B Câu 30. Biểu thức diễn tả quá trình nung nóng khí trong một bình kín khi bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình là A. ∆U = A B. ∆U = Q + A C. ∆U = 0 D. ∆U = Q Đáp án: D 0 Câu 31. Một thanh dầm cầu bằng bê tông cốt thép có độ dài 40m khi nhiệt độ ngoài trời là 20 C 0 .Độ dài của thanh dầm cầu sẽ tăng lên bao nhiêu khi nhiệt độ ngoài trới là 50 C? Hệ số nở dài −6 −1 của thép là 12.10 K A. Tăng xấp xỉ 7,2mm B. Tăng xấp xỉ 3,6mm C. Tăng xấp xỉ 14,4mm D. Tăng xấp xỉ 9mm Đáp án: C Câu 32. Một quả bóng bay hình cầu có bán kính 20 cm từ mặt đất bay lên trời. Biết nhiệt độ và áp suất tại mặt đất là 270C, áp suất 105 Pa . Khi bay đến độ cao mà tại đó áp suất bằng 104 Pa , nhiệt độ tại đó là −330 C thì bán kính của quả bóng là bao nhiêu? Thể tích hình cầu tính bởi 4 công thức V = πR 3 3 A. 40 cm. B. 10 cm. C. 5 cm. D. 80 cm. Đáp án: A Câu 33. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Xác định cơ năng của vật khi vật chuyển động?
A. 18,4(J) B. 16(J) C. 10(J) D. 4 (J) Đáp án: A Câu 34. Một vật khối lượng 8kg được kéo đều trên sàn bằng 1 lực 20N hợp với phương ngang 1 góc α= 30° .Nếu vật di chuyển quãng đường trên trong thời gian 5s thì công suất của lực là bao nhiêu? F α
A. 5W B. 2W C. 2 3 (W) D. 5 3 (W) Đáp án: C Câu 35. Một bong bóng không khí ở dưới đáy một hồ nước có độ sâu 5 m. Khi bong bóng nổi lên mặt hồ, người ta đo được thế tích của nó là lmm3. Giả sử rằng nhiệt độ ở dưới đáy hồ và trên mặt hồ là bằng nhau. Biết áp suất khí quyến P0 = l,013,105N/m2 và trọng lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Thể tích của bong bóng khi ở dưới đáy hồ bằng: B. 0,2mm2. C. 5 mm3, D. A. 1,05 mm3. 3 0,953 mm Đáp án: D Câu 36. Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,5kg được đun nóng tới 1000C vào một cốc nước ở 200C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 350C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau, CAl = 880 J/kg.K, CH 2O = 4200 J/kg.K. A. 4,54 kg B. 5,63kg C. 0,563kg D. 0,454 kg Đáp án: D Câu 37. Hiện tượng nào sau đây có liên quan đến định luật Sác-lo? A. Quả bóng bàn bị bẹp khi nhúng vào nước nóng có thể phồng ra. B. Khi bóp mạnh, quả C. Xe đạp để ngoài nắng có thể bị nổ lốp D. Mở nắp lọ bóng bay có thể bị vỡ. dầu, ta ngửi thấy mùi thơm của dầu. Đáp án: C Câu 38. Một vật treo vào lò xo thẳng đứng, khi đó lò xo có chiều dài 32 cm. Biết chiều dài tự nhiên của lò xo bằng 26 cm và độ cứng k = 100 N m . Chọn gốc thế năng tại vị trí lò xo không biến dạng. Thế năng đàn hồi của lò xo bằng A. 0,12 J. B. 0,15 J. C. 0,18 J. D. 0,3 J. Đáp án: C Câu 39. Khi nhiệt độ tăng thì áp suất hơi bão hòa trong không khí tăng nhanh hơn hay chậm hơn so với áp suất không khí khô? Tại sao? A. Tăng nhanh hơn, vì khi nhiệt độ tăng thì mật độ phân tử hơi nước ở trạng thái bão hòa tăng, còn mật độ phân tử không khí tăng không đáng kể. B. Tăng nhanh hơn.Vì nhiệt độ tăng thì trong hơi nước bão hòa không những động năng chuyển động nhiệt của các phân tử hơi nước tăng mà cả mật độ phân tử hơi nước cũng tăng mạnh do tốc độ bay hơi tăng, còn trong không khí chỉ có động năng chuyển đông nhiệt của các phân tử tăng. C. Tăng nhanh hơn, vì khi nhiệt độ tăng thì động năng chuyển động nhiệt của các phân tử hơi nước bão hòa tăng mạnh, còn động năng chuyển động nhiệt của các phân tử không khí tăng chậm.
D. Tăng chậm hơn, vì khi nhiệt độ tăng thì động năng chuyển động nhiệt của các phân tử hơi nước ở trạnh thái bão hòa tăng chậm, còn động năng chuyển động nhiệt của các phân tử không khí tăng nhanh. Đáp án: B
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
A
A
A
A
C
B
A
A
D
B
A
C
C
A
B
C
ĐỀ 6: Câu 1. Gọi: l0 là chiều dài ở 0°C ; l là chiều dài ở t °C ; α là hệ số nở dài. Công thức tính chiều dài l ở t °C là: l A. l = l0 (1 + α t ). B. l = l0α t. C. l = l0 + αt. D. l = 0 1 + αt . Đáp án: A Câu 2. Một lực 5 N tác dụng vào một vật 10 kg ban đầu đứng yên trên mặt sàn nằm ngang không ma sát. Tính công thực hiện bởi lực trong giây thứ ba? A. 4,25 J. B. 6,25 J. C. 5,25 J. D. 10 J. Đáp án: B Câu 3. Biết áp suất của khí trơ trong bóng đèn tăng 1,5 lần khi đèn cháy sáng so với tắt. Biết nhiệt độ đèn khí tắt là 270C. Hỏi nhiệt độ đèn khi cháy sáng bình thường là bao nhiêu A. 1770C B. 420 K C. 300 K D. 140,50C Đáp án: A Câu 4. Xác định nhiệt lượng cần cung cấp để làm bay hơi hoàn toàn 1 kg nước ở nhiệt độ 20°C? Biết nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.106 J/kg và nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/kg.K. A. 2446300 J. B. 2634400J. C. 2643400 J. D. 6432000J. Đáp án: B Câu 5. Khi nhiệt độ tăng thì áp suất hơi bão hòa trong không khí tăng nhanh hơn hay chậm hơn so với áp suất không khí khô? Tại sao? A. Tăng nhanh hơn, vì khi nhiệt độ tăng thì mật độ phân tử hơi nước ở trạng thái bão hòa tăng, còn mật độ phân tử không khí tăng không đáng kể B. Tăng nhanh hơn.Vì nhiệt độ tăng thì trong hơi nước bão hòa không những động năng chuyển động nhiệt của các phân tử hơi nước tăng mà cả mật độ phân tử hơi nước cũng tăng mạnh do tốc độ bay hơi tăng, còn trong không khí chỉ có động năng chuyển đông nhiệt của các phân tử tăng. C. Tăng nhanh hơn, vì khi nhiệt độ tăng thì động năng chuyển động nhiệt của các phân tử hơi nước bão hòa tăng mạnh, còn động năng chuyển động nhiệt của các phân tử không khí tăng chậm D. Tăng chậm hơn, vì khi nhiệt độ tăng thì động năng chuyển động nhiệt của các phân tử hơi nước ở trạnh thái bão hòa tăng chậm, còn động năng chuyển động nhiệt của các phân tử không khí tăng nhanh. Đáp án: B Câu 7. Người ta thực hiện công 1000J để nén khí trong xi lanh, khí truyền ra bên ngoài nhiệt lượng 600J. Hỏi khí tăng hay giảm bao nhiêu A. 1000J B. 600J C. 300J D. 400J Đáp án: D Câu 8. Ở nhiệt độ 2730C thể tích của một lượng khí là 10 lít. Thể tích lượng khí đó ở 5460C khi áp suất không đổi nhận giá trị nào sau đây?
C
B
A. V = 5 lít. B. V = 10 lít. C. V = 15 lít. D. V = 20 lít. Đáp án: C Câu 9. Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến 5 lít, áp suất khí tăng thêm 0,5atm. Áp suất ban đầu của khí là giá trị nào sau đây? A. 1,5 atm B. 0,5 atm C. 1 atm D. 0,75atm Đáp án: B Câu 10. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử? A. Chuyển động không ngừng. B. Giữa các phân tử có khoảng cách. C. Có lúc đúng yên, có lúc chuyến động. D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Đáp án: C Câu 11. Một viên đạn pháo đang bay ngang với vận tốc 50 m/s ở độ cao 125 m thì nổ vỡ làm hai mảnh có khối lượng lần lượt là 2 kg và 3kg. Mảnh nhỏ bay thẳng đứng xuống dưới và rơi chạm đất với vận tốc 100m/s. Xác định độ lớn và hướng vận tốc của 2 mảnh ngay sau khi đạn nổ. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10m/s2. A. v1 = 20 3 m / s; v2 = 121, 4m / s; α = 32,720 B.
v1 = 50 3 m / s; v2 = 101, 4m / s; α = 34,720
C.
v1 = 10 3 m / s; v2 = 102, 4m / s; α = 54,720
D.
v1 = 30 3 m / s; v2 = 150, 4m / s; α = 64,720 Đáp án: B Câu 12. Hai xe có khối lượng m1 và m2 chuyển động ngược chiều nhau với vận tốc v1 = 10m / s; v2 = 4m / s. Sau va chạm 2 xe bị bật trở lại với cùng vận tốc v '1 = v '2 = 5m / s . Tỉ
số khối lượng của 2 xe A. 0,6
B. 0,2
m1 là? m2
C.
5 3
D. 5
Đáp án: A Câu 13. Một vật khối lượng 2kg có thế năng 8J đối với mặt đất. Lấy g = 10m / s 2 . Khi đó vật ở độ cao bao nhiêu? A. 4m B. 1,0m C. 9,8m D. 32m Đáp án: A Câu 14. Một bình có áp suất không đổi được nạp khí ở nhiệt độ 330C dưới áp suất 300kPa, sau đó bình được chuyển tới một nơi có nhiệt độ 370C. Độ tăng áp suất của khí trong bình là A. 3,92 kPa. B. 4,16 kPa. C. 3,36 kPa. D. 2,67 kPa. Đáp án: A Câu 15. Chọn những câu đúng trong các câu sau đây: A. Chất rắn kết tinh là chất rắn có cấu tạo từ mộttinh thể. B. Chất rắn có cấu tạo từ những tinh thể rất nhỏ liên kết hỗn độn thuộc chất rắn kết tinh. C. Chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định và có tính dị hướng. D. Chất rắn có nhiệt độ nóng chảy xác định, chất rắn đó thuộc chất rắn kết tinh. Đáp án: D
Câu 16. Một vật khối lượng 100 kg rơi tự do từ độ cao 100 m so với mặt đất. Khi vật rơi đến độ cao 40m thì trọng lực đã thực hiện một công bằng bao nhiêu? Biết g = 10 m s 2 A. 40 kJ. B. 4 kJ. C. 60 kJ. D. 6 kJ. Đáp án: C Câu 17. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10 ( m / s 2 ) Xác định vận tốc của vật khi Wd = 2Wt ?
A. 11, 075 ( m / s )
B. 2 15 ( m / s )
C. 10, 25 ( m / s )
D.
2 5 (m / s) Đáp án: A Câu 19. Điều nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt nóng chảy riêng của chất rắn? A. Nhiệt nóng chảy riêng của một chất có độ lớn bằng nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy 1kg chất đó ở nhiệt độ nóng chảy. B. Đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng là Jun trên kilôgam (J/ kg). C. Các chất khác nhau thì nhiệt nóng chảy riêng của chúng khác nhau. D. Cả A, B, Cđều đúng. Đáp án: D Câu 20. Một vật có trọng lượng 1 N, có động năng 0,2 J. Lấy g = 10 m s 2 khi đó vận tốc của vật bằng A. 0,45 m/s. B. 1 m/s. C. 2 m/s. D. 4,4 m/s. Đáp án: C 3 Câu 21. Khí bị nung nóng đã tăng thể tích 0,02m và nội năng biến thiên là 1280J. Nhiệt lượng đã truyền cho khí là bao nhiêu? Biết quá trình đẳng áp ở áp suất 2.105 Pa . A. 4000J B. 5280J C. 2720J D. 4630J Đáp án: B Câu 22. Điều nào sau đây là sai khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng? A. Độ lớn lực căng bề mặt tỉ lệ với độ dài đường giới hạn 1 mặt thoáng của chất lỏng. B. Hệ số căng bề mặt σ của chất lỏng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng. C. Hệ số căng bề mặt σ không phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng. D. Lực căng bề mặt có phương tiếp tuyến với mặt thoáng của chất lỏng và vuông góc với đường giới hạn của mặt thoáng. Đáp án: C Câu 23. Cho một vật có khối lượng 2kg rơi tự do. Tính công của trọng lực trong giây thứ năm. Lấy g = 10m/s2. A. 450 ( J ) B. 600 ( J ) C. 1800 ( J ) D. 900 ( J ) Đáp án: D Câu 24. Nén 10 lít khí ở nhiệt độ 270C để cho thể tích của nó chỉ còn 4 lít, vì nén nhanh khí bị nóng đến 600C. Áp suất chất khí tăng lên mấy lần? A. 2,53 lần. B. 2,78 lần. C. 4,55 lần. D. 1,75 lần. Đáp án: B Câu 25. Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng:
A. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử B. Lực hút phân tử có thế bằng lực đẩy phân tử C. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử D. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử rất gần nhau Đáp án: A Câu 26. Hiện tượng nào sau đây có liên quan tới định luật Saclo? Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ. B. Thổi A. không khí vào một quả bóng bay. C. Đun nóng khí trong một xilanh kín. D. Đun nóng khí trong một xilanh hở. Đáp án: C Câu 27. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất? B. N.m/s C. W D. HP A. J.s Đáp án: A Câu 28. Một thanh dầm cầu bằng bê tông cốt thép có độ dài 40m khi nhiệt độ ngoài trời là 200 C 0 .Độ dài của thanh dầm cầu sẽ tăng lên bao nhiêu khi nhiệt độ ngoài trới là 50 C? Hệ số nở dài −6 −1 của thép là 12.10 K A. Tăng xấp xỉ 7,2mm B. Tăng xấp xỉ 3,6mm C. Tăng xấp xỉ 14,4mm D. Tăng xấp xỉ 9mm Đáp án: C Câu 29. Tại sao muốn tẩy vết dầu mỡ dính trên mặt vải của quần áo , người ta phải đặt 1 tờ giấy lên chỗ mặt vải có vết dầu mỡ , rồi ủi nó bằng bàn là nóng ?Khi đó phải dùng giấy nhẵn hay giấy nhám? A. Lực căng ngoài của dầu mỡ bị nung nóng sẽ tăng lên dễ ướt giấy.Khi đó phải dùng giấy nhẵn để dễ ủi phẳng. B. Lực căng ngoài của dầu mỡ bị nung nóng sẽ tăng nên dễ bị hút lên theo các sợi giấy. Khi đó phải dùng giấy nhám vì các sợi giấy nhám có tác dụng mao dẫn , C. Lực căng ngoài của dầu mỡ bị nung nóng còn các sợi vải không có tác dụng mao dẫn. sẽ giảm nên dễ dính ướt giấy. Khi đó phải dùng giấy nhẵn để dễ ủi phẳng. D. Lực căng ngoài của dầu mỡ bị nung nóng sẽ giẻm nên dễ bị hút lên các sợi giấy. Khi đó phải dùng giấy nhám vì các sợi giấy nhám có tác dụng mao dẫn mạnh hơn các sợi vải. Đáp án: D Câu 30. Cho một tấm đồng hình vuông ở 0 0 C có cạnh dài 50cm . Khi bị nung nóng tới t 0C , 2 diện tích của đồng tăng thêm 16cm .Tính nhiệt độ nung nóng t của tấm đồng. Hệ số nở dài của −6 −1 đồng là 16.10 K 0 0 0 0 A. 50 C B. 200 C C. 300 C D. 400 C Đáp án: B Câu 31. Biểu thức nào sau đây phù hợp với quá trình làm lạnh khí đẳng tích: A. ∆U = Q với Q<0 B. ∆U = Q với Q>0 C. ∆U =A với A<0 D. ∆U = A với A>0 Đáp án: A Câu 32. Tìm tổng động lượng hướng và độ lớn của hệ hai vật có cùng khối lượng bằng lkg. Vận tốc của vật 1 có độ lớn 4(m/s) và có hướng không đổi, vận tốc của vật hai là 3(m/s) và có hướng vuông góc với vận tốc vật một. A. 3 (kg.m/s) (kg.m/s) Đáp án: D
B. 7 (kg.m/s)
C. 1 (kg.m/s)
D. 5
Câu 33. Một ấm đun nước bằng nhôm có có khối lượng 400g, chứa 3 lít nước được đun trên bếp. Khi nhận được nhiệt lượng 740KJ thì ấm đạt đến nhiệt độ 800C. Hỏi nhiệt độ ban đầu của ấm, biết CAl = 880 J/kg.K, CH 2O = 4190 J/kg.K. A. 8,150 C B. 8,15 K C. 22,70 C D. 22,7 K Đáp án: C Câu 34. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10 ( m / s 2 ) Xác định cơ năng của vật khi vật chuyển động? A. 18, 4 ( J ) B. 16 ( J ) C. 10 ( J ) D. 4 ( J ) Đáp án: A Câu 35. Chất vô định hình có tính chất nào sau đây? B. Chất vô đình hình có nhiệt độ nóng chảy A. Chất vô định hình có cấu tạo tinh thể. xác định. C. Sự chuyển từ chất rắn vô định hình sang chất lỏng xảy ra liên tục. D. Chất vô đinh hình có tính dị hướng. Đáp án: C Câu 36. Tính động năng của một vận động viên có khối lượng 60 kg chạy đều trên đoạn đường 100 m trong khoảng thời gian 10 s? A. 1000 J. B. 2000 J. C. 3000 J. D. 5000 J. Đáp án: C Câu 37. Áp suất hơi nước trong không khí ở 20 0 C là 14,04mmHg. Cho áp suất hơi bão hòa ở 20 0 C là 17,54mmHg. Độ ẩm tương đối của không khí trên là? A. 60% B. 70% C. 80% D. 85% Đáp án: C Câu 38. Một bình có thể tích 5,6l chứa 0,5 mol ở 00 C . Áp suất khí trong bình là? B. 2 atm C. 3 atm D. 4 atm A. 1 atm Đáp án: B Câu 39. Độ biến thiên nội năng của một vật bằng? A. Tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được. B. Nhiệt lượng mà vật nhận được. C. Tích của công và nhiệt lượng mà vật nhận được. D. Công mà vật nhận được. Đáp án: A Câu 40. Ở nhiệt độ T1 , áp suất p1 , khối lượng riêng của khí là D1 . Biểu thức khối lượng riêng của khí trên ở nhiệt độ T2 áp suất p2 là? p T p T p T A. D2 = 1 . 2 .D1 B. D2 = 2 . 1 .D1 C. D2 = 1 . 1 .D1 D. p2 T1 p1 T2 p2 T2 p T D2 = 2 . 1 .D1 p1 T2 Đáp án: B
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
A
B
A
B
B
D
D
C
B
C
B
A
A
A
D
C
ĐỀ 7: Câu 1. Đun nóng đẳng tích một lượng khí lên 250C thì áp suất tăng thêm 12,5% so với áp suất ban đầu. Tìm nhiệt độ ban đầu của khối khí A. 2000C B. 312,5K C. 312,50C D. 200K Đáp án: D Câu 2. Một vật có khối lượng 10 kg được đặt trên mặt đất và cạnh một cái giếng nước, lấy g = 10 m/s2 . Tính thế năng của vật tại A cách mặt đất 2m về phía trên và tại đcáy giếng cách mặt đất 6m với gốc thế năng tại mặt đất. A. 200(J);−600(J) B. −200(J);−60ũ(J) C. 600(J); 200(J) D. 600(J); −200(J) Đáp án: A Câu 3. Cho một lò xo nằm theo phương nằm ngang một đầu cố định, một đầu gắn một vật có khối lượng m khi tác dụng một lực 4N thì lò xo dãn một đoạn là 4cm. Thế năng đàn hồi của lò xo khi nó dãn ra 2cm là A. 0,5J B. 0,2J C. 0,02J D. 0,75J Đáp án: C Câu 4. Người ta thực hiện công 100J để nén khí trong một xilanh. Biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20J độ biến thiên nội năng của khí là : A. 80J. B. 100J. C. 120J. D. 20J. Đáp án: A Câu 5. Cho một hệ gồm 2 vật chuyển động .Vật 1 có khối lượng 2kg có vận tốc có độ lớn 4 m/s.
Vật 2 có khối lượng 3 kg có vận tốc độ lớn là 2 m/s. Tính tổng động lượng cửa hệ. v 2 cùng hướng với v1 A. 14(kg.m/s) B. 8(kg.m/s) C. 10(kg.m/s) D. 2(kg.m/s) Đáp án: A Câu 6. Phát biểu nào là không đúng khi nói về nội năng? A. Nội năng là 1 dạng của năng lượng nên có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. B. Nội năng của 1 vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật. C. Nội năng chính là nhiệt lượng của vật. D. Nội năng của vật có thể tăng lên hoặc giảm xuống. Đáp án: C Câu 7. Áp suất hơi nước trong không khí ở 20 0 C là 14,04mmHg. Cho áp suất hơi bão hòa ở 200 C là 17,54mmHg. Độ ẩm tương đối của không khí trên là? A. 60% Đáp án: C
B. 70%
C. 80%
D. 85%
A
A
Câu 8. Lực căng mặt ngoài của chất lỏng có phương: A. Bất kỳ. B. Vuông góc với bề mặt chất lỏng. C. Hợp với mặt thoáng một góc 45° . D. Tiếp tuyến với mặt thoáng và vuông góc với đường giới hạn của mặt thoáng. Đáp án: D Câu 9. Một bình thép chứa khí ở 70C dưới áp suất 4atm. Nhiệt độ của khí trong bình là bao nhiêu khi áp suất khí tăng thêm 0,5atm B. 70C C. 315 K D. 54K A. 280 K Đáp án: C Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng: B. Chất lỏng không có thê tích riêng A. Chất khí không có hình dạng và thế tích xác định xác định C. Lượng tương tác giữa các nguyên tử, phân tử trong chất rắn là rất mạnh D. Trong chất lỏng các nguyên tử, phân tử dao động quanh vị trí cân bằng cố định Đáp án: A Câu 11. Hai vật có khối lượng m1 = 2 kg và m 2 = 3 kg chuyển động ngược chiều nhau với tốc độ lần lượt bằng 8 m/s và 4 m/s. Độ lớn tổng động lượng của hệ bằng B. 12 kg.m/s C. 30 kg.m/s D. 4 kg.m/s A. 16 kg.m/s Đáp án: D Câu 12. Một ống thủy tinh hình trụ có chiều dài 1m, một đầu để hở và một đầu được bịt kín. Nhúng ống thủy tinh đó vào trong nước theo hướng thẳng đứng sao cho đầu được bịt kín hướng lên trên ( như hình vẽ). Người ta quan sát thấy mực nước trong ống thấp hơn mực nước ngoài ống là 40cm. Cho biết trọng lượng riêng của nước là d = 1,013.105 N/m2 và nhiệt độ trong nước là không thay đổi. Chiều cao của cột nước trong ống là: A. 1,4 cm B. 60 cm C. 0,4 cm D. 0,4 m Đáp án: C Câu 13. Nguyên tắc hoạt động của dụng cụ nào dưới đây không liên quan đến sự nở nhiệt? A. Rơle nhiệt. B. Nhiệt kế kim loại. C. Đồng hồ bấm giây. D. Dụng cụ đo dộ nở dài. Đáp án: C Câu 14. Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 320 cm đầu trên cố định đầu dưới treo một vật nặng có khối lượng 1000g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là 4 2 ( m / s ) . Lấy g = 10 ( m / s 2 ) . Xác định vận tốc của vật ở vị trí dây lệch với phương thẳng đứng là 300 và lực căng sợi dây khi đó ? A. 2,9 ( m / s ) ;16,15 ( N ) B. 4,9 ( m / s ) ;16,15 ( N ) 4,9 ( m / s ) ;12,15 ( N )
C.
D. 2,9 ( m / s ) ;12,15 ( N )
Đáp án: B Câu 15. Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của một lượng khí ? A. Thể tích B. Khối lượng C. Nhiệt độ D. Áp suất Đáp án: B Câu 16. Người ta thực hiện công 100J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20J. A. 120J B. 100J C. 80J D. 60J
Đáp án: C Câu 17. Một học sinh hạ 1 quyển sách khối lượng m xuống dưới 1 khoảng h với vận tốc không đổi v. Công đã thực hiện bởi trọng lực là: A. Dương B. Âm C. Bằng 0 D. Không xác định được Đáp án: A Câu 18. Trên hình vẽ, hai vật lần lượt có khối lượng m1 = 1kg , m2 = 2kg , ban đầu được thả nhẹ nhàng .Động năng của hệ bằng bao nhiêu khi vật 2 rơi được 50cm? Bỏ qua mọi 1 ma sát ròng rọc có khối lượng không đáng kể, lấy g=10m/ s 2 . 300
A. 7,5J B. 9,5J C. 8J D. 7J Đáp án: A Câu 19. Tính động năng của một vận động viên có khối lượng 60 kg chạy đều trên đoạn đường 100 m trong khoảng thời gian 10 s? A. 1000 J. B. 2000 J. C. 3000 J. D. 5000 J. Đáp án: C Câu 20. Đơn vị của công suất là B. N C. W D. N.s A. kg.m/s2 Đáp án: C Câu 21. Cho 1 ống nghiệm 1 đâu kín được đặt nằm ngang; tiết diện đêu, hên trong có cột không khí cao l = 20cm ngăn cách với bên ngoài bằng giọt thủy ngân dài d = 4cm. Cho áp suất khí quyến là p0 = 76cmHg. Chiều dài cột khí là bao nhiêu khi ống đứng thẳng miệng ở dưới? ℓ
d
A. 21,llcm B. 19,69cm C. 22cm D. 22,35cm Đáp án: A Câu 22. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mạng tinh thể? A. Trong mạng tinh thể, giữa các hạt ở nút mạng luôn có lực tương tác, lực tương tác này có tác dụng duy trì cấu trúc mạng tinh thể. B. Trog mạng tinh thể, các hạt có thể là iôn dương, iôn âm, có thể là nguyên tử hay phân tử. C. Tính tuần hoàn trong không gian của tinh thể được biểu diễn bằng mạng tinh thể. D. Các phát biểu A, B, C đều đúng. Đáp án: D Câu 23. Một bình kín chứa 1 moi khí nitơ ở áp suất 105 N/m2 ở 27°C. Thể tích của bình xấp xỉ bằng bao nhiêu? A. 2,5ℓ B. 2,8 ℓ C. 25 ℓ D. 27,7 ℓ Đáp án: C Câu 24. Một quả đạn khối lượng m khi bay lên đến điểm cao nhất thì nổ thành hai mảnh. Trong đó một mảnh có khối lượng là m/3 bay thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 20m/s. Tìm độ cao cực đại mà mảnh còn lại lên tới được so với vị trí đạn nổ. Lấy g = 10m/s2. A. 10m B. 15m C. 20m D. 5m Đáp án: D Câu 25. Một bình kín chứa 3,01.1023 phân tử khí hidro. Tính khối lượng khí hidro trong bình? A. 1g B. 2,5g C. 1,5g D. 2g Đáp án: A
i 2
Câu 26. Một quả bóng bay chứa không khí có thể tích 0,5 dm3 và áp suất 1,5 atm. Một cậu bé nén từ từ cho thể tích quả bóng bay giảm xuống. Hãy xác định áp suất của khối khí bên trong quả bóng bay khi thể tích của quả bóng bay giảm xuống còn 0,2 dm3. Giả thiết rằng nhiệt độ của quả bóng bay là không đổi trong suốt quá trình cậu bé nén. A. 1,8 atm B. 2,2 atm C. 3,75 atm D. 4,0 atm Đáp án: C Câu 27. Chât rắn vô định hình có đặc tính nào dưới dây B. Di hướng và nóng chảy ở A. Đẳng hướng vù nóng chày ờ nhiệt độ không xác dinh. nhiệt độ không xác định. C. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. Đáp án: A Câu 28. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Xác định vận tốc của vật khi Wd = 2Wt ? A. 11,075(m/s) B. 2 15 (m/s) C. 10,25(m/s) D. 2 5 (m/s) Đáp án: A Câu 29. Một thước thép ở 10°C có độ dài là 1000 mm. Hệ số nở dài của thép là 12.10 −6 K −1 . Khi nhiệt độ tăng đến 40°C, thước thép này dài thêm bao nhiêu? A. 0,36 mm. B. 36 mm. C. 42 mm. D. 15mm. Đáp án: A Câu 30. Biểu thức nào sau đây diễn tả quá trình nung nóng khí trong bình kín? B. ∆U = A C. ∆U = A + Q D. ∆U = 0 A. ∆U = Q Đáp án: A Câu 31. Khi nhiệt độ không khí tăng thì độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tương đối của nó thay đổi như thế nao? A. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tương đối đều tăng như nhau. B. Độ ẩm tuyệt đối tăng, còn độ ẩm tương đối giảm. C. Độ ẩm tuyệt đối giảm, còn độ ẩm tương đối tăng. D. Độ ẩm tuyêt đối không thay đổi, còn độ ẩm tương đối tăng. Đáp án: B Câu 32. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10 ( m / s 2 ) . Tìm vị trí vật để có thế năng bằng động năng? A. 10 ( m ) B. 6 ( m ) C. 8, 2 ( m ) D. 4, 6 ( m ) Đáp án: D Câu 33. Một ấm bằng nhôm có khối lượng 250g dựng 1,5kg nước ở nhiệt độ 25°C.Tìm nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước trong ấm (100°C). Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt,là CAl = 920J / kg.K; CH2O = 4190J/kg.K A. 49630J. 924190J.
B. 25400J.
C. 488626J.
D.
Đáp án: C Câu 34. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng mao dẫn? A. Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng chất lỏng trong những ống có tiết diện nhỏ được dâng lên hay hạ xuống so với mực chất lỏng bên ngoài ống. B. Hiện tượng mao dẫn chỉ xảy ra khi chất làm ống mao dẫn bị nước dính ướt. C. Hiện tượng mao dẫn chỉ xảy ra khi chất D. Cả ba phát biểu A, B, C đều đúng làm ống mao dẫn không bị nước làm ướt. Đáp án: A Câu 35. Trong quá trình đẳng tích thì áp suất của một lượng khí xác định: B. Tỷ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. A. Tỷ lệ với căn hai của nhiệt độ tuyệt đối. C. Tỷ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối. D. Tỷ lệ thuận với bình phương nhiệt độ tuyệt đối. Đáp án: A Câu 36. Tính nhiệt lượng Q cần cung cấp để làm nóng chảy 500g nước đá ở 00 C .Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105J/kg. A. Q = 7.107 J B. Q = 17.104 J C. Q = 17.105 J D. 6 Q = 17.10 J Đáp án: B Câu 37. Với ký hiệu: V0 là thể tích ở 0°C; V thể tích ở t°C; β là hệ số nờ khối. Biếu thức nào sau đây là đúng với công thức tính thể tích ở t°C? A. V = V0 − β t B. V = V0 + β t C. V = V0 (1 + β t ) D. V =
V0 1+ βt
Đáp án: C Câu 38. Người ta điều chế ra khí ôxi và chứa vào một bình lớn dưới áp suất 1 atm ở nhiệt độ 200C. Phải lấy ra từ bình đó bao nhiêu thể tích khí để có thể nạp đầy một bình nhỏ thể tích 20 lít dưới áp suất 20 atm? Coi nhiệt độ không đổi A. 200 lít. B. 300 lít. C. 400 lít. D. 800 lít. Đáp án: C Câu 39. Một thanh dầm cầu bằng bê tông cốt thép có độ dài 40m khi nhiệt độ ngoài trời là 200 C 0 .Độ dài của thanh dầm cầu sẽ tăng lên bao nhiêu khi nhiệt độ ngoài trới là 50 C? Hệ số nở dài −6 −1 của thép là 12.10 K A. Tăng xấp xỉ 7,2mm B. Tăng xấp xỉ 3,6mm C. Tăng xấp xỉ 14,4mm D. Tăng xấp xỉ 9mm Đáp án: C Câu 40. Một người nặng 60 kg leo lên 1 cầu thang. Trong l0s người đó leo được 8m tính theo phương thẳng đứưg. Cho g = 10m/s2. Công suất người đó thực hiện được tính theo Hp (mã lực lHp = 746W) là A. 480Hp B. 2,10Hp C. l,56Hp D. 0,643Hp Đáp án: D
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
D
A
C
A
A
C
C
D
C
A
D
C
C
B
B
ĐỀ 8: Câu 1. Một học sinh hạ một quyển sách khối lượng m xuống dưới một khoảng h với vận tốc không đổi v. Công của hợp lực tác dụng vào quyển sách là: A. Dương. B. Âm. C. Bằng 0. D. Không xác định được. Đáp án: C 0 Câu 2. Một thanh dầm cầu bằng bê tông cốt thép có độ dài 40m khi nhiệt độ ngoài trời là 20 C 0 .Độ dài của thanh dầm cầu sẽ tăng lên bao nhiêu khi nhiệt độ ngoài trới là 50 C? Hệ số nở dài −6 −1 của thép là 12.10 K A. Tăng xấp xỉ 7,2mm B. Tăng xấp xỉ 3,6mm C. Tăng xấp xỉ 14,4mm D. Tăng xấp xỉ 9mm Đáp án: C Câu 3. Ở nhiệt độ 2730C thể tích của một lượng khí là 10 lít. Thể tích lượng khí đó ở 5460C khi áp suất không đổi nhận giá trị nào sau đây? A. V = 5 lít. B. V = 10 lít. C. V = 15 lít. D. V = 20 lít. Đáp án: C Câu 4. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử chất khí? B. Giữa các phân tử có khoảng cách. C. Có A. Chuyển động không ngừng. lúc đứng yên, có lúc chuyển động. D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của chất khí càng cao. Đáp án: C Câu 5. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10 m / s2
(
)
Nếu có lực cản 5N tác dụng thì độ cao cực đại mà vật lên được là bao nhiêu?
A. 4,56 ( m ) B. 2,56 ( m ) C. 8,56 ( m ) D. 9, 21( m ) Đáp án: C Câu 6. Một bong bóng hình cầu khi nổi lên mặt nước có bán kính là l mm. Cho biết trọng lượng riêng của nước là d = 1000kg/m3, áp suất khí quyến là P0 =1,013.105 N/m2 và nhiệt độ trong nước là không thay đổi theo độ sâu. Vị trí mà tại đó bong bóng có bán kính bằng một nửa bán kính khi ở mặt nước cách mặt nước: A. 709,1m. B. 101,3 m. C. 405,2 m. D. 50,65 m. Đáp án: A
C
A
A
Câu 8. Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 320 cm đầu trên cố định đầu dưới treo một vật nặng có khối lượng 1000g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là 4 2 ( m / s ) . Lấy g = 10 ( m / s 2 ) . Xác định vị trí để vật có vận tốc 2 2 ( m / s ) . Xác định lực căng sợi dây khi đó ? A. 450 ;8, 75 ( N )
B. 51,320 ;6, 65 ( N )
C. 51,320 ;8, 75 ( N )
D.
0
45 ;6, 65 ( N ) Đáp án: C Câu 9. Một vật đang đứng yên thì tác dụng một lực F không đổi làm vật bắt đầu chuyển động và đạt được vận tốc v sau khi đi dược quãng đường là s. Nếu tăng lực tác dụng lên 9 lần thì vận tốc vật sẽ đạt được bao nhiêu khi cùng đi được quãng đường s? A. 3. v B. 3.v C. 6.v D. 9.v Đáp án: B 3 Câu 10. Khí bị nung nóng đã tăng thể tích 0,02m và nội năng biến thiên là 1280J. Nhiệt lượng đã truyền cho khí là bao nhiêu? Biết quá trình đẳng áp ở áp suất 2.105 Pa . A. 4000J B. 5280J C. 2720J D. 4630J Đáp án: B Câu 11. Người ta thực hiện công 1000J để nén khí trong xi lanh, khí truyền ra bên ngoài nhiệt lượng 600J. Hỏi khí tăng hay giảm bao nhiêu A. 1000J B. 600J C. 300J D. 400J Đáp án: D Câu 12. Cho một vật có khối lượng 2kg rơi tự do. Tính công của trọng lực trong giây thứ năm. Lấy g = 10m/s2. A. 450 ( J ) B. 600 ( J ) C. 1800 ( J ) D. 900 ( J ) Đáp án: D Câu 13. Độ biến thiên nội năng của một vật bằng? A. Tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được. B. Nhiệt lượng mà vật nhận được. C. Tích của công và nhiệt lượng mà vật nhận được. D. Công mà vật nhận được. Đáp án: A Câu 14. Ta có 4 gam khí oxi thì được bao nhiêu mol khí oxi? A. 0,125 B. 0,25 C. 0,5 D. 1 Đáp án: A Câu 15. Sự bay hơi của chất lỏng có đặc điểm gì? A. Xảy ra ở nhiệt độ xác định và không kèm theo sự ngưng tụ . Khi nhiệt độ tăng thì chất lỏng bay hơi càng nhanh. B. Xảy ra ở mọi nhiệt độ và không kèm theo sự ngưng tụ . Khi nhiệt độ tăng thì chất lỏng bay hơi càng nhanh. C. Xảy ra ở nhiệt độ xác định và luôn kèm theo sự ngưng tụ . Khi nhiệt độ tăng thì chất lỏng bay hơi nhanh do tốc độ bay hơi tăng nhanh hơn tốc độ ngưng tụ. D. Xảy ra ở mọi nhiệt độ và không kèm theo sự ngưng tụ . Khi nhiệt độ tăng thì chất lỏng bay hơi càng nhanh và tốc độ ngưng tụ giảm cho tới khi đạt trạng thái cân bằng động. Đáp án: B Câu 17. Cho một lương khí được giãn đẳng nhiệt từ thể tích từ 4 lít đến 8 lít, ban đầu áp suất khí là 8.105 Pa .Thì áp suất của khí tăng hay giảm bao nhiêu ?
5
B. Tăng 106 Pa C. Giảm 6.10 Pa A. Tăng 6.105 Pa 6 D. Giảm 10 Pa Đáp án: C Câu 18. Một vật khối lượng 100 kg rơi tự do từ độ cao 100 m so với mặt đất. Khi vật rơi đến độ cao 40m thì trọng lực đã thực hiện một công bằng bao nhiêu? Biết g = 10 m s 2 A. 40 kJ. B. 4 kJ. C. 60 kJ. D. 6 kJ. Đáp án: C Câu 19. Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của một lượng khí ? B. Khối lượng C. Nhiệt độ A. Thể tích D. Áp suất Đáp án: B Câu 20. Một người khối lượng 60kg thả mình rơi tự do từ 1 cầu nhảy ở độ cao 4,5 m xuống nước và sau khi chạm mặt nước được 0,5s thì dừng chuyển động.Tìm lực cản mà nước tác dụng lên người. Lấy g = 10m/s2 A. −1138,42 (N) B. −2138,42 (N) C. −3138,42 (N) D. −4138,42 (N) Đáp án: A Câu 21. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng của vật rắn? A. Jun trên kilôgam độ (J/kg.độ) B. Jun trên kilôgam J/ kg). C. Jun(J) D. Jun trên độ (J/ độ). Đáp án: B Câu 22. Các vật rắn được phân thành các loại nào sau đây? B. Vật rắn dị hướng và vật rắn đẳng hướng. A. Vật rắn tinh thể và vật rắn vô định hình. C. Vật rắn tinh thể và vật rắn đa tinh thể. D. Vật vô định hình và vật rắn đa tinh thể. Đáp án: A Câu 23. Ở nhiệt độ T1 , áp suất p1 , khối lượng riêng của khí là D1 . Biểu thức khối lượng riêng của khí trên ở nhiệt độ T2 áp suất p2 là? p T p T p T A. D2 = 1 . 2 .D1 B. D2 = 2 . 1 .D1 C. D2 = 1 . 1 .D1 D. p2 T1 p1 T2 p2 T2 p T D2 = 2 . 1 .D1 p1 T2 Đáp án: B Câu 24. Một ấm đun nước bằng nhôm có có khối lượng 400g, chứa 3 lít nước được đun trên bếp. Khi nhận được nhiệt lượng 740KJ thì ấm đạt đến nhiệt độ 800C. Hỏi nhiệt độ ban đầu của ấm, biết CAl = 880 J/kg.K, CH 2O = 4190 J/kg.K. A. 8,150 C B. 8,15 K C. 22,70 C D. 22,7 K Đáp án: C Câu 25. Cho một tấm đồng hình vuông ở 0 0 C có cạnh dài 50cm . Khi bị nung nóng tới t 0C , 2 diện tích của đồng tăng thêm 16cm .Tính nhiệt độ nung nóng t của tấm đồng. Hệ số nở dài của −6 −1 đồng là 16.10 K 0 0 0 0 A. 50 C B. 200 C C. 300 C D. 400 C
Đáp án: B Câu 26. Điều nào sau đây là sai khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng? A. Độ lớn lực căng bề mặt tỉ lệ với độ dài đường giới hạn 1 mặt thoáng của chất lỏng. B. Hệ số căng bề mặt σ của chất lỏng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng. C. Hệ số căng bề mặt σ không phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng. D. Lực căng bề mặt có phương tiếp tuyến với mặt thoáng của chất lỏng và vuông góc với đường giới hạn của mặt thoáng. Đáp án: C Câu 27. Áp suất hơi nước trong không khí ở 20 0 C là 14,04mmHg. Cho áp suất hơi bão hòa ở 20 0 C là 17,54mmHg. Độ ẩm tương đối của không khí trên là? A. 60% B. 70% C. 80% D. 85% Đáp án: C Câu 28. Trường hợp nào sau đây không liên quan đến hiện tượng căng mặt ngoài của chất lỏng? B. Nước chảy từ trong vòi ra A. Chiếc đinh ghim nhờn mỡ có thể nổi trên mặt nước. ngoài. C. Bong bóng xà phòng lơ lửng có dạng gần hình cầu. D. Giọt nước đọng trên lá sen. Đáp án: B Câu 29. Cho một chiết bình kín có thể tích không đổi. Khi đun nóng khí trong bình kín thêm 10 C thì áp suất khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Xác định nhiệt độ ban đầu của khí ? B. 360 0 C C. 17K D. 87K A. 87 0 C Đáp án: A Câu 30. Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 320 cm đầu trên cố định đầu dưới treo một vật nặng có khối lượng 1000g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là 4 2 ( m / s ) . Lấy g = 10 ( m / s 2 ) . Xác định vận tốc của vật ở vị trí dây lệch với phương thẳng đứng là 300 và lực căng sợi dây khi đó ? A. 2,9 ( m / s ) ;16,15 ( N ) B. 4,9 ( m / s ) ;16,15 ( N ) 4,9 ( m / s ) ;12,15 ( N )
C.
D. 2,9 ( m / s ) ;12,15 ( N )
Đáp án: B Câu 31. Trong một chu trình khép kín thì: A. Trạng thái cuối và trạng thái đầu trùng nhau. B. Biểu thức nguyên lí thứ nhất là Q = A. C. Nhiệt lượng hệ nhận được (trừ đi nhiệt nhả ra) chuyển hết thành công. D. Cả A, B, C đều đúng. Đáp án: D Câu 32. khí trong bình kín có nhiệt độ là bao nhiêu biết khi áp suất tăng 2 lần thì nhiệt độ trong bình tăng thêm 313 K, thể tích không đổi. A. 3130C B. 400C C. 156,5 K D. 40 K Đáp án: B Câu 33. Chất rắn vô định hình và chất rắn kết tinh: A. Khác nhau ở chỗ chất rắn kết tinh có cấu tạo từ những kết cấu rắn có dạng hình học xác định, còn chất rắn vô định hình thì không. B. Giống nhau ở điểm là cả hai loại chất rắn đều có nhiệt độ nóng chảy xác định. C. Chất rắn kết tinh đơn tinh thể có tính đẳng hướng như chất rắn vô định hình. D. Giống nhau ờ điểm cả hai đều có hình dạng xác định.
Đáp án: A Câu 34. Xác định nhiệt lượng cần cung cấp để làm bay hơi hoàn toàn 1 kg nước ở nhiệt độ 20°C? Biết nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.106 J/kg và nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/kg.K. A. 2446300 J. B. 2634400J. C. 2643400 J. D. 6432000J. Đáp án: B Câu 35. Tìm tổng động lượng hướng và độ lớn của hệ hai vật có cùng khối lượng bằng lkg. Vận tốc của vật 1 có độ lớn 4(m/s) và có hướng không đổi, vận tốc của vật hai là 3(m/s) và có hướng vuông góc với vận tốc vật một. A. 3 (kg.m/s) B. 7 (kg.m/s) C. 1 (kg.m/s) (kg.m/s) Đáp án: D Câu 37. Một vật khối lượng 2kg có thế năng 8J đối với mặt đất. Lấy g = 10m / s 2 .
D. 5
Khi đó vật ở độ cao bao nhiêu? A. 4m B. 1,0m C. 9,8m D. 32m Đáp án: A Câu 38. Hai xe có khối lượng m1 và m2 chuyển động ngược chiều nhau với vận tốc v1 = 10m / s; v2 = 4m / s. Sau va chạm 2 xe bị bật trở lại với cùng vận tốc v '1 = v '2 = 5m / s . Tỉ
số khối lượng của 2 xe A. 0,6
B. 0,2
m1 là? m2
C.
5 3
D. 5
Đáp án: A Câu 39. Gọi: l0 là chiều dài ở 0°C ; l là chiều dài ở t °C ; α là hệ số nở dài. Công thức tính chiều dài l ở t °C là: l B. l = l0α t. C. l = l0 + αt. D. l = 0 A. l = l0 (1 + α t ). 1 + αt . Đáp án: A Câu 40. Hiện tượng nào sau đây có liên quan tới định luật Saclo? A. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ. B. Thổi không khí vào một quả bóng bay. C. Đun nóng khí trong một xilanh kín. D. Đun nóng khí trong một xilanh hở. Đáp án: C
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
C
C
C
C
C
A
B
C
B
B
D
D
A
A
B
A
ĐỀ 9: 2
Câu 1. Một vật khối lương 200g có động năng là 10 J .Lấy g=10 m / s .Khi đó vận tốc của vật là? A. 10 m/s B. 100 m/s C. 15 m/s D. 20 m/s Đáp án: A Câu 2. Tại sao muốn tẩy vết dầu mỡ dính trên mặt vải của quần áo , người ta phải đặt 1 tờ giấy lên chỗ mặt vải có vết dầu mỡ , rồi ủi nó bằng bàn là nóng ?Khi đó phải dùng giấy nhẵn hay giấy nhám? A. Lực căng ngoài của dầu mỡ bị nung nóng sẽ tăng lên dễ ướt giấy.Khi đó phải dùng giấy nhẵn để dễ ủi phẳng. B. Lực căng ngoài của dầu mỡ bị nung nóng sẽ tăng nên dễ bị hút lên theo các sợi giấy. Khi đó phải dùng giấy nhám vì các sợi giấy nhám có tác dụng mao dẫn , còn các sợi vải không có tác dụng mao dẫn. C. Lực căng ngoài của dầu mỡ bị nung nóng sẽ giảm nên dễ dính ướt giấy. Khi đó phải dùng giấy nhẵn để dễ ủi phẳng. D. Lực căng ngoài của dầu mỡ bị nung nóng sẽ giẻm nên dễ bị hút lên các sợi giấy. Khi đó phải dùng giấy nhám vì các sợi giấy nhám có tác dụng mao dẫn mạnh hơn các sợi vải. Đáp án: D Câu 3. Trong 1m 3 không khí trong trường hợp nào sau đây ta cảm thấy ẩm nhất ( có độ ẩm tương đối cao nhất)? 3 B. Ở 150 C chứa 2 g hơi A. Ở 50 C chứa 2 g hơi nước, biết H= 4,84 g / m nước, biết H=12,8 g / m
3
C. Ở 25 0 C chứa 2 g hơi nước, biết H= 23 g / m
3
3
D. Ở 30 0 C chứa 2 g hơi nước, biết H= 30, 29 g / m . Đáp án: B Câu 4. Trường hợp nào sau đây không liên quan đến hiện tượng căng mặt ngoài của chất lỏng? A. Chiếc đinh ghim nhờn mỡ có thể nổi trên mặt nước. B. Nước chảy từ trong vòi ra ngoài. C. Bong bóng xà phòng lơ lửng có dạng gần hình cầu. D. Giọt nước đọng trên lá sen. Đáp án: B Câu 5. Một người nhấc đều một vật có khối lượng 6 kg lên độ cao 1 m rồi mang vật đi ngang được một độ dời 30 m. Cho gia tốc rơi tự do là g = 10 m s 2 . Công tổng cộng mà người đó thực hiện được là A. 1860 J. B. 1800 J. C. 180 J. D. 60 J. Đáp án: D Câu 6. Một khẩu pháo có khối lượng m1 = 130kg được đặt trên một toa xe nằm trên đường ray biết toa xe có khối lượng m2 = 20kg khi chưa nạp đạn. Viên đạn được bắn ra theo phương nằm
C
C
ngang dọc theo đường ray biết viên đạn có khối lượng m3 = lkg. Vận tốc của đạn khi bắn ra khỏi nòng súng thì có vận tốc v0 = 400m/s so với súng. Hãy xác định vận tốc của toa xe sau khi bắn khi toa xe đang chuyển động với vận tốc v1 = 18km/h theo chiều ngược với đạn. A. – 3,67 m/s B. – 7,67 m/s C. – 8,76 m/s D. – 2,67 m/s Đáp án: B Câu 7. Khi nhiệt độ không đổi, khối lượng riêng của chất khí phụ thuộc vào áp suất khí theo hệ thức nào sau đây? A. p1 D2 = p2 D1
B. p1 D1 = p2 D2
C. D ∼
1 P
D. pD = const
Đáp án: A Câu 8. Đặc tính nào là của chất đa tính thể? A. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. B. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. C. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xácđịnh. D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. Đáp án: B Câu 9. Nhiệt độ của vật nào tăng lên nhiều nhất khi ta thả rơi từ cùng 1 độ cao xuống đất 4 vật có cùng khối lượng sau: A. Vật bằng chì, có dung nhiệt riêng là 120J/kg.K. B. Vật bằng đồng, có nhiệt dung riêng là 380J/kg.K. C. Vật bằng gang, có nhiệt dung riêng là 550J/kg.K. D. Vật bằng nhôm, có nhiệt dung riêng là 880J/kg.K. Đáp án: A Câu 10. Chọn phát biểu đúng. Đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian gọi là A. Công cơ học B. Công phát động C. công cản D. công suất Đáp án: D Câu 11. Trong hệ tọa độ (p,T), đường đẳng tích có dạng? A. Đường parabol. B. Đường thẳng đi qua gốc tọa độ. C. Đường hyperbol. D. Nửa đường thẳng có đường kéo dài qua gốc tọa độ. Đáp án: D Câu 12. Người ta thực hiện công 100J để nén khí trong một xilanh. Biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20J độ biến thiên nội năng của khí là : A. 80J. B. 100J. C. 120J. D. 20J. Đáp án: A Câu 13. Một học sinh của Trung Tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức Thiên Thành thả một vật rơi tự do có khối lượng 100g từ tầng năm của trung tâm có độ cao 40m so với mặt đất, bỏ qua ma sát với không khí. Tính thế năng của vật tại giây thứ hai so với mặt đất. Cho g = 10 m/s2. A. 10 ( J ) B. 50 ( J ) C. 20 ( J ) D. 40 ( J ) Đáp án: C Câu 15. Câu 12: Một lượng khí ở 180C có thể tích 1m3 và áp suất 1 atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5atm. Thể tích khí nén là: A. 0,214m3 B. 0,286m3 C. 0,300m3 D. 3 0,312m Đáp án: B Câu 16. Chất rắn vô định hình có đặc tính nào dưới đây ?
A. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. B. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. C. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. Đáp án: A Câu 17. Một bình thép chứa khí ở 270C dưới áp suất 6,3.10-5Pa, làm lạnh bình tới nhiệt độ -730C thì áp suất của khí trong bình là bao nhiêu? A. 6,3.10-5Pa B. 17,03.10-5Pa C. 4,2.10-5Pa D. 9,45.10-5Pa Đáp án: C Câu 19. Một vật treo vào lò xo thẳng đứng, khi đó lò xo có chiều dài 32 cm. Biết chiều dài tự nhiên của lò xo bằng 26 cm và độ cứng k = 100 N m . Chọn gốc thế năng tại vị trí lò xo không biến dạng. Thế năng đàn hồi của lò xo bằng A. 0,12 J. B. 0,15 J. C. 0,18 J. D. 0,3 J. Đáp án: C 0 Câu 20. Một thanh dầm cầu bằng bê tông cốt thép có độ dài 40m khi nhiệt độ ngoài trời là 20 C 0 .Độ dài của thanh dầm cầu sẽ tăng lên bao nhiêu khi nhiệt độ ngoài trới là 50 C? Hệ số nở dài −6 −1 của thép là 12.10 K A. Tăng xấp xỉ 7,2mm B. Tăng xấp xỉ 3,6mm C. Tăng xấp xỉ 14,4mm D. Tăng xấp xỉ 9mm Đáp án: C Câu 22. Một ấm bằng đồng thau có dung tích 3 lít ở 30°C. Dùng ấm này đun nước thì khi sôi dung tích của ấm là 3,012 lít. Hệ số nở dài của đồng thau là bao nhiêu? A. 1, 2.10−5 K −1 . B. 2,85.10−5 K −1 . C. 5,7.10−5 K −1 . D. 1,9.10−5 K −1 . Đáp án: D Câu 23. Với ký hiệu: V0là thể tích ở 0°C; V thể tích ở t°C; β là hệ số nở khối. Biểu thức nào sau đây là đúng với công thức tính thể tích ở t°C? A. V = V0 − β t B. V = V0 + β t. C. V = V0 (1 + β t ) . D. V =
V0 . 1+ βt
Đáp án: C Câu 24. Một bong bóng không khí ở dưới đáy một hồ nước có độ sâu 5 m. Khi bong bóng nổi lên mặt hồ, người ta đo được thế tích của nó là lmm3. Giả sử rằng nhiệt độ ở dưới đáy hồ và trên mặt hồ là bằng nhau. Biết áp suất khí quyến P0 = l,013,105N/m2 và trọng lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Thể tích của bong bóng khi ở dưới đáy hồ bằng: A. 1,05 mm3. B. 0,2mm2. C. 5 mm3, D. 3 0,953 mm Đáp án: D Câu 26. Nhiệt độ đầu và nhiệt độ cuối của một lượng nước được ghi bởi một người quan sát trên nhiệt kế là (42, 4 ± 0, 2)° C và (80, 6 ± 0, 3)° C . Bỏ qua sai số dụng cụ, nhiệt độ của nước đã tăng A. (39, 2 ± 0, 5)° C B. (38, 2 ± 0,1)° C C. (38, 2 ± 0,5)° C D. ° (39, 2 ± 0,1) C Đáp án: C
Câu 27. Cho một khẩu sung bắn đạn nhựa. Mỗi lần nạp đạn thì lò xo của súng bị ném lại 4cm. Biết lò xo có độ cứng 400N/m. Vận tốc viên đạn nhựa khối lượng 10g bay ra khỏi nòng súng là? B. 4m/s C. 5 m/s D. 0,8m/s A. 8 m/s Đáp án: A Câu 28. Từ điểm M có độ cao so với mặt đất bằng 4m ném lên một vật với vận tốc đầu 4m/s. Biết khối lượng của vật bằng 200g, lấy g =10 m/s2. Khi đó cơ năng của vật bằng: A. 6J B. 9,6 J C. 10,4J D. 11J Đáp án: B Câu 29. Một khối khí ở 70C đựng trong bình kín có áp suất 1atm. Đun nóng đẳng tích bình đến nhiệt độ bao nhiêu để khí trong bình có áp suất 1,5atm 40,50C A. B. 4200C C. 1470C D. 870C Đáp án: C Câu 30. Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của một lượng khí? B. Khối lượng C. Nhiệt độ tuyệt đối A. Thể tích D. Áp suất Đáp án: B Câu 31. Hai vật có khối lượng m1 = 2kg và m2 = 5kg chuyển động với vận tốc v1 = 5m / s và
v2 = 2m / s .Tổng động lượng của hệ trong các trường hợp v1 và v2 cùng phương, ngược chiều:
A. 0 kg.m/s B. 3kg.m/s C. 6kg.m/s D. 10kg.m/s Đáp án: A Câu 32. Người ta bơm khí ôxi ở điều kiện chuẩn và một bình có thể tích 500 lít. Sau nửa giờ bình chứa đầy khí ở nhiệt độ 240C và áp suất 765 mmHg. Xác định khối lượng khí bơm vào sau mỗi giây. Coi quá trình bơm diễn ra 1 cách đều đặn. A. 3,3 mg B. 1,29 kg C. 3,3 kg D. 1,29 mg Đáp án: A Câu 33. Một vật có khối lượng 100g được ném thẳng đứng lên cao với tốc độ 10m/s từ mặt đất .Bỏ qua ma sát .Lấy g=10 m / s 2 .Tính độ cao của vật khi thế năng bằng động năng. A. 10m B. 20m C. 40m D. 60m Đáp án: A Câu 34. Một mol khí lí tưởng ở 300K được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 350K, nhiệt lượng đã cung cấp cho quá trình này là 1000J. Sau đó khi được làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ ban đầu và cuối cùng nén đẳng nhiệt để đưa về trạng thái đầu. Công khí thực hiện trong quá trình đẳng áp là? A. 415,5J B. 41,55J C. 249,3J D. 290J Đáp án: A Câu 35. Khi nói về độ ẩm cực đại , câu nào dưới đây là đúng? A. Độ ẩm cực đại có độ lớn bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí thính theo đơn vị g/ m3 . B. Độ ẩm cực đại là độ ẩm của không khí bão hòa hơi nước. C. Khi làm lạnh không khí đến 1 nhiệt độ nào đó , hơi nước trong không khí trở nên bão hòa và không khí có độ ẩm cực đại. D. Khi làm nóng không khí , lượng hơi nước trong không khí tăng và không khí có độ ẩm cực đại. Đáp án: D Câu 36. Tốc độ bay hơi của chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Gió. B. Thể tích của chất lỏng. C. Nhiệt độ. D. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng. Đáp án: B Câu 37. Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình nén khí đẳng nhiệt A. Q+A=0 với A<0 B. ∆U = Q + A với ∆U > 0 ;Q<0:A>0 C. Q+A=0 Với A>0 D. ∆U = A + Q Với A>0;Q=0 Đáp án: D Câu 38. Không khí nén đẳng áp từ 25lít đến 17 lít. Áp suất ban đầu là 8,5.105 N / m 2 .Tính công trong quá trình này. A. 6,8J B. 68J C. 6800J D. 68.105 J Đáp án: C Câu 39. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử? A. Chuyển động không ngừng. B. Giữa các phân tử có khoảng cách. C. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ cùa vật càng tăng. D. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động. Đáp án: D Câu 40. Một chiếc trực thăng khối lượng m = 3, 6 tấn, bay lên thẳng đều với vận tốc 54 km/h. Tính công do lực nâng thực hiện trong 1 phút? Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy g = 10 m s 2 A. 32,4 J. B. 32,4 kJ. C. 32,4 MJ. D. 3240 J. Đáp án: C
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
A
D
B
B
D
B
A
B
A
D
D
A
C
B
A
ĐỀ 10: Câu 1. Nội năng của một vật là: A. tổng động năng và thế năng của vật B. tổng động năng và thế năng của các C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong phân tử cấu tạo nên vật. D. nhiệt lượng vật nhận được trong quá quá trình truyền nhiệt và thực hiện công. trình truyền nhiệt. Đáp án: B Câu 2. Người ta truyền cho khí trong xilanh nhiệt lượng 100J. Khí nở ra thực hiện công 70J đẩy pit tông lên. Độ biến thiên nội năng của khí là A. 20J B. 30J C. 40J D. 50J Đáp án: B Câu 3. Một bình kín chứa 1 mol khí nitơ ở áp suất 105 N / m 2 ở 27 0 C. Khi đó van điều áp mở ra và 1 lượng khí thoát ra ngoài , nhiệt độ vẫn giữ không đổi. Sau đó áp suất giảm còn 4.10 4 N / m 2 lượng khí đã thoát ra là bao nhiêu? A. 0,8 mol B. 0,2mol C. 0,4 mol D. 0,1 mol Đáp án: B Câu 4. Người ta thực hiện công 100J để nén khí trong một xilanh. Biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20J độ biến thiên nội năng của khí là : B. 100J. C. 120J. D. 20J. A. 80J. Đáp án: A Câu 5. Đun nóng đẳng tích một lượng khí lên 250C thì áp suất tăng thêm 12,5% so với áp suất ban đầu. Tìm nhiệt độ ban đầu của khối khí B. 312,5K C. 312,50C D. A. 2000C 200K Đáp án: D Câu 6. Câu 12: Một lượng khí ở 180C có thể tích 1m3 và áp suất 1 atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5atm. Thể tích khí nén là: A. 0,214m3 B. 0,286m3 C. 0,300m3 D. 3 0,312m Đáp án: B Câu 7. Một khối lượng 1500g thả không vận tốc đầu từ đỉnh dốc nghiêng cao 2m . Do ma sát nên vận tốc vật ở chân dốc chỉ bằng ma sát là? A. 25 ( J ) Đáp án: C
B. 40 ( J )
2 vận tốc vật đến chân dốc khi không có ma sát. Công của lực 3
C. 50 ( J )
D. 65 ( J )
C
B
Câu 8. Khi nói về độ ẩm tuyệt đối, câu nào dưới đây là đúng? A. Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng (tính ra kilogam) của nước trong 1 cm 3 không khí. B. Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng (tính ra gam) của hơi nước trong 1 m3 không khí. C. Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn D. Độ ẩm bằng khối lượng (tính ra gam) của hơi nước trong 1 Cm 3 không khí. tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng (tính ra kilogam) của hơi nước trong 1 m3 không khí. Đáp án: B Câu 9. Một bình thép chứa khí ở 70C dưới áp suất 4atm. Nhiệt độ của khí trong bình là bao nhiêu khi áp suất khí tăng thêm 0,5atm A. 280 K B. 70C C. 315 K D. 54K Đáp án: C Câu 10. Điều nào sau đây sai khi nói về cấu tạo chất? A. Các nguyên tử, phân tử luôn hút nhau. B. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng. C. Các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao và ngược lại. D. Các chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử. Đáp án: A Câu 11. Một viên đạn có khối lượng 10g bay khỏi nòng súng với vận tốc v1 = 600m / s và xuyên qua tấm gỗ dầy 10cm. Sau khi xuyên qua tấm gỗ viên đạn có vận tốc v2 = 400 m/s. Lực cản trung bình của tấm gỗ là? A. 10000N B. 6000N C. 1000N D. 2952N Đáp án: A Câu 12. Một người nặng 60 kg leo lên 1 cầu thang. Trong l0s người đó leo được 8m tính theo phương thẳng đứưg. Cho g = 10m/s2. Công suất người đó thực hiện được tính theo Hp (mã lực lHp = 746W) là A. 480Hp B. 2,10Hp C. l,56Hp D. 0,643Hp Đáp án: D Câu 13. Cho một vật có khối lượng 200g đang ở độ cao l0m so với mặt đất sau đó thả vật cho rơi tự do. Tìm công của trọng lực và vận tốc của vật khi vật rơi đến độ cao 6m. A. 4(J);2 10 (m/s) B. 6(J); 2 15 (m/s) C. 10(J); 10(m/s) D. 4(J); 2 5 (m/s) Đáp án: A Câu 14. Một búa máy có khối lượng m1 = 1000kg rơi từ độ cao 3,2m vào một cái cọc có khối lượng m2 = 100kg. Va chạm là mềm. Lấy g = 10m/s2. Tính vận tốc của búa và cọc sau va chạm A. 4m/s B. 7,3 m/s C. 6 m/s D. 3 m/s Đáp án: B Câu 15. Khi nhiệt độ không đổi, khối lượng riêng của chất khí phụ thuộc vào áp suất khí theo hệ thức nào sau đây? A. p1 D2 = p2 D1
B. p1 D1 = p2 D2
C. D ∼
1 P
D. pD = const
Đáp án: A Câu 16. Cách phát biểu nào sau đây không phù hợp với nguyên lí thứ hai của nhiệt động lực học? Chọn phương án trả lời đúng nhất.
A. Nhiệt có thể truyền từ vật nóng sang vật lạnh hơn. B. Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng thành công cơ học. C. Không thể có động cơ vĩnh cửu D. Nhiệt không thể tự truyền loại một, nhưng có thể chế tạo động cơ vĩnh cửu loại 2. từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn. Đáp án: C Câu 17. Trong quá trình đẳng tích thì áp suất của một lượng khí xác định: A. Tỷ lệ với căn hai của nhiệt độ tuyệt đối. B. Tỷ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. D. Tỷ lệ thuận với bình phương nhiệt độ C. Tỷ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối. tuyệt đối. Đáp án: A Câu 18. Vật rắn nào dưới đây là vật rắn vô định hình ? A. Băng phiến. B. Thủy tinh. C. Kim loại. D. Hợp kim. Đáp án: B Câu 19. Chất rắn được phân loại thành chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vô định hình B. chất rắn kết tinh và A. chất rắn vô định hình C. chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình D. chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể Đáp án: B Câu 20. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10 ( m / s 2 ) Vận tốc của vật khi chạm đất?
A. 2 10 ( m / s )
B. 2 15 ( m / s )
C. 2 46 ( m / s )
D.
2 5 (m / s)
Đáp án: C Câu 21. Nén 10 lít khí ở nhiệt độ 270C để cho thể tích của nó chỉ là 4 lít, vì nén nhanh khí bị nóng lên đến 600C. Hỏi áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần? A. 2,7 B. 3,5 C. 2,22 D. 2,78 Đáp án: D Câu 22. Sự bay hơi của chất lỏng có đặc điểm gì? A. Xảy ra ở nhiệt độ xác định và không kèm theo sự ngưng tụ . Khi nhiệt độ tăng thì chất lỏng bay hơi càng nhanh B. Xảy ra ở mọi nhiệt độ và không kèm theo sự ngưng tụ . Khi nhiệt độ tăng thì chất lỏng bay hơi càng nhanh C. Xảy ra ở nhiệt độ xác định và luôn kèm theo sự ngưng tụ . Khi nhiệt độ tăng thì chất lỏng bay hơi nhanh do tốc độ bay hơi tăng nhanh hơn tốc độ ngưng tụ D. Xảy ra ở mọi nhiệt độ và không kèm theo sự ngưng tụ . Khi nhiệt độ tăng thì chất lỏng bay hơi càng nhanh và tốc độ ngưng tụ giảm cho tới khi đạt trạng thái cân bằng động Đáp án: B Câu 23. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10 ( m / s 2 ) Xác định cơ năng của vật khi vật chuyển động?
B. 16 ( J ) C. 10 ( J ) D. 4 ( J ) A. 18, 4 ( J ) Đáp án: A Câu 24. Một thước thép ở 10°C có độ dài là 1000 mm. Hệ số nở dài của thép là 12.10 −6 K −1 . Khi nhiệt độ tăng đến 40°C, thước thép này dài thêm bao nhiêu? A. 0,36 mm. B. 36 mm. C. 42 mm. D. 15mm. Đáp án: A Câu 25. Người ta thực hiện công 100J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20J. A. 120J B. 100J C. 80J D. 60J Đáp án: C Câu 26. Điều nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo chất A. Các nguyên tử hay phân tử chuyên động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng thấp B. Các nguyên tử, phân tử chuyến động hỗn loạn không ngừng C. Các nguyên tử, phân tử đồng thời hút nhau và đẩy nhau D. Các chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử Đáp án: D Câu 27. Một học sinh hạ 1 quyển sách khối lượng m xuống dưới 1 khoảng h với vận tốc không đổi v. Công đã thực hiện bởi trọng lực là: A. Dương B. Âm C. Bằng 0 D. Không xác định được Đáp án: A Câu 29. Với ký hiệu: V0 là thể tích ở 0°C; V thể tích ở t°C; β là hệ số nờ khối. Biếu thức nào sau đây là đúng với công thức tính thể tích ở t°C? A. V = V0 − β t B. V = V0 + β t C. V = V0 (1 + β t ) D. V =
V0 1+ βt
Đáp án: C Câu 30. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất? A. J.s B. N.m/s C. W D. HP Đáp án: A 0 Câu 31. Một thanh dầm cầu bằng bê tông cốt thép có độ dài 40m khi nhiệt độ ngoài trời là 20 C 0 .Độ dài của thanh dầm cầu sẽ tăng lên bao nhiêu khi nhiệt độ ngoài trới là 50 C? Hệ số nở dài −6 −1 của thép là 12.10 K A. Tăng xấp xỉ 7,2mm B. Tăng xấp xỉ 3,6mm C. Tăng xấp xỉ 14,4mm D. Tăng xấp xỉ 9mm Đáp án: C Câu 32. Tìm câu sai. Độ lớn của lực căng mặt ngoài của chất lỏng luôn: A. Tỉ lệ với độ dài đường giới hạn của mặt thoáng của chất lỏng. B. Phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng. C. Phụ thuộc vào hình dạng bình chứa chất lỏng. D. Tính bằng công thức F = σ.l , trông đó σ là suất căng mặt ngoài, l là chiều dài đường giới hạn của mặt ngoài chất lỏng.
Đáp án: C Câu 33. Biểu hiện nào sau đây không liên quan đến hiện tượng mao dẫn? B. Mực ngấm theo rãnh ngòi bút. A. Cốc nước đá có nước đọng bên thành cốc. C. Bấc đèn hút dầu. D. Giấy thấm hút mực. Đáp án: A Câu 34. Một quả đạn khối lượng m khi bay lên đến điểm cao nhất thì nổ thành hai mảnh. Trong đó một mảnh có khối lượng là m/3 bay thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 20m/s. Tìm độ cao cực đại mà mảnh còn lại lên tới được so với vị trí đạn nổ. Lấy g = 10m/s2. A. 10m B. 15m C. 20m D. 5m Đáp án: D Câu 35. Áp suất hơi nước trong không khí ở 20 0 C là 14,04mmHg. Cho áp suất hơi bão hòa ở 20 0 C là 17,54mmHg. Độ ẩm tương đối của không khí trên là? A. 60% B. 70% C. 80% D. 85% Đáp án: C Câu 36. Một quả cầu có thể tích 4 l , chứa khí ở 27 0 C có áp suất 2atm. Người ta nung nóng quả cầu đến nhiệt độ 57 0 C đồng thời giảm thể tích còn lại 2 l . Áp suất khí trong quả bóng lúc này là? A. 4,4 atm B. 2,2 atm C. 1 atm D. 6 atm Đáp án: A Câu 37. Tính nhiệt lượng Q cần cung cấp để làm nóng chảy 500g nước đá ở 00 C .Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105J/kg. B. Q = 17.104 J C. Q = 17.105 J D. A. Q = 7.107 J 6 Q = 17.10 J Đáp án: B Câu 38. Một bong bóng không khí ở dưới đáy một hồ nước có độ sâu 5 m. Khi bong bóng nổi lên mặt hồ, người ta đo được thế tích của nó là lmm3. Giả sử rằng nhiệt độ ở dưới đáy hồ và trên mặt hồ là bằng nhau. Biết áp suất khí quyến P0 = l,013,105N/m2 và trọng lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Thể tích của bong bóng khi ở dưới đáy hồ bằng: A. 1,05 mm3. B. 0,2mm2. C. 5 mm3, D. 0,953 mm3 Đáp án: D Câu 39. Một vật khối lượng 10 kg đặt trên bàn cao 1 m so với mặt đất (gốc thế năng) tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m s 2 thì có thế năng trọng trường bằng A. 100 J. B. 150 J. C. 200 J. D. 300 J. Đáp án: A Câu 40. Một khẩu súng đại bác nằm ngang khối lượng m s = 1000 kg , bắn một viên đoạn khối lượng m d = 2,5 kg . Vận tốc viên đạn ra khỏi nòng súng là 600 m/s. Tìm vận tốc của súng sau khi bắn? A. 1 m/s. B. -1 m/s. C. 1,5 m/s. D. -1,5 m/s. Đáp án: D
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
B
B
B
A
D
B
C
B
C
A
A
D
A
B
A
C
ĐỀ 11: Câu 1. Đơn vị của nhiệt dung riêng trong hệ SI là: A. J/g.K. B. J/kg.K. C. kJ/kg.K. D. cal/g.K. Đáp án: B Câu 2. Hiện tượng mao dẫn: B. Chỉ xảy ra A. Chỉ xảy ra khi ống mao đặt vuông góc với mặt thoáng của chất lỏng. C. Là hiện tượng chất lỏng trong khi chất làm ống mao dẫn không bị nước dính ướt. những ống có tiết diện nhỏ được dâng lên hay hạ xuống so với mức chất lỏng bên ngoài ống. D. Chỉ xảy ra khi ống dẫn là ống thẳng. Đáp án: C Câu 3. Phát biểu nào sau đây về nội năng là không đúng? A. Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. B. Nội năng là nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. C. Nội năng của một vật có thể tăng D. Nội năng của khí lí tưởng không phụ thuộc vào thể tích, mà phụ thuộc lên, giảm đi. vào nhiệt độ Đáp án: B Câu 4. Một ô tô khối lượng 1200kg chuyển động với vận tốc 72km/h. Động năng của ô tô bằng? B. 2, 4.105 J C. 3, 6.105 J D. 2, 4.10 4 J A. 1, 2.105 J Đáp án: B Câu 5. Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 15 lít đến 11,5 lít thì áp suất tăng thêm 1 lượng 3,5kPa. Hỏi áp suất ban đầu của khí là bao nhiêu? A. 2683Pa B. 11500Pa C. 3500Pa D. 4565Pa Đáp án: B Câu 6. Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,5kg được đun nóng tới 1000C vào một cốc nước ở 200C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 350C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau, CAl = 880 J/kg.K, CH 2O = 4200 J/kg.K. A. 4,54 kg B. 5,63kg C. 0,563kg D. 0,454 kg Đáp án: D Câu 7. Có bao nhiêu nguyên tử ô xi trong 1 gam khí ô xi A. 6,022.10 23 B. 1,882.1022 C. 2,82.1022 D. 2,82.1023 Đáp án: B Câu 9. Điều nào sau đây là sai khi nói về nhiệt nóng chảy? A. Nhiệt nóng chảy của vật rắn là nhiệt lượng cung cấp cho vật rắn trong quá trình nóng chảy. B. Đơn vị của nhiệt nóng chảy là Jun (J). C. Các chất có khối lượng bằng nhau
A
B
thì có nhiệt nóng chảy như nhau. D. Nhiệt nóng chảy tính bằng công thức Q = λ .m trong đó λ là nhiệt nóng chảy riêng của chất làm vật, m là khối lượng của vật. Đáp án: C Câu 10. Một ô tô có công suất của động cơ 100kW đang chạy trên đường với vận tốc 72 km/h. Lực kéo của động cơ lúc đó là: B. 5000 N C. 1479 N D. 500 N A. 1000 N Đáp án: B Câu 11. Từ điểm M có độ cao so với mặt đất bằng 4m ném lên một vật với vận tốc đầu 4m/s. Biết khối lượng của vật bằng 200g , lấy g=10 m/ s 2 . Khi đó cơ năng của vật bằng? A. 6J B. 9,6 J C. 10,4J D. 11J Đáp án: B Câu 12. Một người nhấc đều một vật có khối lượng 6 kg lên độ cao 1 m rồi mang vật đi ngang được một độ dời 30 m. Cho gia tốc rơi tự do là g = 10 m s 2 . Công tổng cộng mà người đó thực hiện được là B. 1800 J. C. 180 J. D. 60 J. A. 1860 J. Đáp án: D Câu 13. Một xilanh của một động cơ có thể tích 1 dm3 chứa hỗn hợp khí ở nhiệt độ 470C và áp suất 1atm. Khi động cơ hoạt động, pittong nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí trong xilanh chỉ còn 0,2dm3 và áp suất tron xilanh tăng lên tới 15 atm. Hãy tính nhiệt độ của hỗn hợp khí trong xilanh khi động cơ hoạt động. B. 1410C C. 6870C D. A. 9600C 0 414 C Đáp án: C Câu 14. Vật nào sau đây không có cấu trúc tinh thể? A. Hạt muối. B. Chiếc cốc làm bằng thủy tinh. C. Viên kim cương. D. Miếng thạch anh. Đáp án: B Câu 15. Thả quả cầu bằng nhôm khối lượng 100 g đang có nhiệt độ 1000C vào một cốc nước đựng 500 g nước ở nhiệt độ 200C. Tính nhiệt độ của hệ khi cân bằng? Bỏ qua nhiệt lượng truyền cho cốc. Nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là 880 J/kg.K và 4200J/kg.K B. 30,50 C. 42,50 D. 60,80 A. 23,20 Đáp án: A Câu 16. Viên đạn khối lượng m=10g đang bay đến với vận tốc v=100m/s cắm vào bao cát khối lượng M=490g treo trên dây dài l=1m và đứng yên. Bao nhiêu phần trăm năng lượng ban đầu đã chuyển sang nhiệt? A. 92% B. 98% C. 77% D. 60% Đáp án: B Câu 17. Cho rằng bạn muốn đi lên đồi dốc đứng bằng xe đạp leo núi. Bản chỉ dẫn có 1 đường, đường thứ nhất gấp 2 chiều dài đường kia. Bỏ qua ma sát, nghĩa là xem như bạn chỉ cần “chống lại lực hấp dẫn”. So sánh lực trung bình của bạn sinh ra khi đi theo đường ngắn và lực trung bình khi đi theo đường dài là: A. Nhỏ hơn 4 lần. B. Nhỏ hơn nửa phân. C. Lớn gấp đôi. D. Như nhau. Đáp án: C
Câu 18. Tại sao muốn tẩy vết dầu mỡ dính trên mặt vải của quần áo , người ta phải đặt 1 tờ giấy lên chỗ mặt vải có vết dầu mỡ , rồi ủi nó bằng bàn là nóng ?Khi đó phải dùng giấy nhẵn hay giấy nhám? A. Lực căng ngoài của dầu mỡ bị nung nóng sẽ tăng lên dễ ướt giấy.Khi đó phải dùng giấy nhẵn để dễ ủi phẳng. B. Lực căng ngoài của dầu mỡ bị nung nóng sẽ tăng nên dễ bị hút lên theo các sợi giấy. Khi đó phải dùng giấy nhám vì các sợi giấy nhám có tác dụng mao dẫn , còn các sợi vải không có tác dụng mao dẫn. C. Lực căng ngoài của dầu mỡ bị nung nóng sẽ giảm nên dễ dính ướt giấy. Khi đó phải dùng giấy nhẵn để dễ ủi phẳng. D. Lực căng ngoài của dầu mỡ bị nung nóng sẽ giẻm nên dễ bị hút lên các sợi giấy. Khi đó phải dùng giấy nhám vì các sợi giấy nhám có tác dụng mao dẫn mạnh hơn các sợi vải. Đáp án: D Câu 19. Một viên đạn có khối lượng 3kg đang bay thẳng đứng lên cao với tốc độ 47m/s thì nổ thành hai mảnh. Mảnh lớn có khối lượng 2kg bay theo hướng chếch lên cao hợp với phương thẳng đứng một góc 450với vận tốc 50m/s. Hướng và tốc độ của mảnh còn lại là? (Lấy 2 = 1, 41 ) A. Hướng chếch lên hợp với phương thẳng đứng một góc 450 với tốc độ 100m/s. B. 0 C. Hướng chếch lên hợp với phương thẳng đứng một góc 60 với tốc độ 50m/s. Hướng chếch lên hợp với phương thẳng đứng một góc 450 với tốc độ 50m/s. D. Hướng chếch lên hợp với phương thẳng đứng một góc 600 với tốc độ 100m/s. Đáp án: A Câu 20. Trong 1m 3 không khí trong trường hợp nào sau đây ta cảm thấy ẩm nhất ( có độ ẩm tương đối cao nhất)? 3 A. Ở 50 C chứa 2 g hơi nước, biết H= 4,84 g / m B. Ở 150 C chứa 2 g hơi nước, biết H=12,8 g / m
3
C. Ở 25 0 C chứa 2 g hơi nước, biết H= 23 g / m
3
3
D. Ở 30 0 C chứa 2 g hơi nước, biết H= 30, 29 g / m . Đáp án: B Câu 21. Trong một ống nhỏ dài, một đầu kín, một đầu hở, tiết diện đều, ban đầu đặt ống thẳng đứng miệng ống hướng lên, trong ống về phía đáy có cột không khí dài 40 cm và được ngăn cách với bên ngoài bằng cột thủy ngân dài h = 14 cm. Áp suất khí quyển 76cmHg và nhiệt độ không đổi. Tính chiều cao của cột không khí trong ống của các trường hợp.Ống thẳng đứng miệng ở dưới A. 58,065 ( cm ) B. 68, 072 ( cm ) C. 72 ( cm ) D.
h p1 V1
54, 065 ( cm ) Đáp án: A Câu 22. Người ta khí trong xi lanh nhiệt lượng 150J. Khí nở ra thực hiện công 50 J đẩy pit-tông lên. Độ biến thiên nội năng của khí là A. 200 J. B. 100 J. C. -100 J. D. -200 J. Đáp án: B Câu 23. Khi đốt nóng 1 vành kim loại mỏng và đồng chất thì đường kính trong và đường kính ngoài của nó tăng hay giảm? A. Đường kính ngoài và đường kính trong đều tăng theo tỉ lệ giống nhau. B. Đường kính ngoài và đường kính trong đều tăng, nhưng theo tỉ lệ khác nhau. C. Đương kính ngoài tăng, còn đường kính trong không đổi. D. Đường kính ngoài tăng và đường kính trong giảm theo tỉ lệ giống nhau.
l1
Đáp án: A Câu 24. Cho một vật có khối lượng 200g đang ở độ cao 10m so với mặt đất sau đó thả vật cho rơi tự do. Tìm công của trọng lực và vận tốc của vật khi vật rơi đến độ cao 6m. A. 4 ( J ) ; 2 10 ( m / s ) B. 6 ( J ) ; 2 15 ( m / s ) C. 10 ( J ) ;10 ( m / s ) D. 4 ( J) ; 2 5 (m / s)
Đáp án: A Câu 25. Một vật khối lượng 10 kg chuyển động tròn đều trên quỹ đạo tròn có bán kính 50 cm. Độ lớn gia tốc hướng tâm là 8 m s 2 . Động lượng của vật có độ lớn bằng A. 10 kg.m/s B. 20 kg.m/s C. 30 kg.m/s D. 45 kg.m/s Đáp án: B Câu 27. Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2 lít hỗn hợp khí áp dưới áp suất 2 atm và nhiệt độ 270C. Pittông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn bằng 0,2 lít và áp suất tăng lên tới 25 atm. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén? A. 77 0 C B. 1020 C C. 217 0 C D. 277 0 C Đáp án: B Câu 28. Các vật rắn được phân thành các loại nào sau đây? A. Vật rắn tinh thể và vật rắn vô định hình. B. Vật rắn dị hướng và vật rắn đẳng hướng. C. Vật rắn tinh thể và vật rắn đa tinh thể. D. Vật rắn vô định hình và vật rắn đa tinh thể. Đáp án: A Câu 29. Một vật treo vào lò xo thẳng đứng, khi đó lò xo có chiều dài 32 cm. Biết chiều dài tự nhiên của lò xo bằng 26 cm và độ cứng k = 100 N m . Chọn gốc thế năng tại vị trí lò xo không biến dạng. Thế năng đàn hồi của lò xo bằng A. 0,12 J. B. 0,15 J. C. 0,18 J. D. 0,3 J. Đáp án: C Câu 30. Điều nào sau đây là không đúng với định luật Gay luy-xác? 1 A. Hệ số nở đẳng áp của mọi chất khí đều bằng nhau và bằng . B. Nếu dùng nhiệt độ 273 toC thì V = V0 (1 + αt ) . Trong đó V là thể tích khí ở toC; V0 là thể tích khí ở 0oC. C. Thể tích của một lượng khí tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối. D. Trong hệ tọa độ (V,T), đường đẳng áp là nửa đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc toạ độ. Đáp án: C Câu 31. Khi nói về độ ẩm của không khí ,điều nào dưới dây là đúng? A. Độ ẩm tương đối của không khí là tỉ lệ tính ra phần trăm của độ ẩm tuyệt đối với độ ẩm cực đại. B. Độ ẩm tuyệt đối của không khí là đại lượng có giá trị bằng khối lượng hơi nước tính ra gam chứa trong 1 m3 không khí. C. Độ ẩm cực đại của không khí ở nhiệt độ đã cho là đại lượng có giá trị bằng khối lượng tính ra gam của hơi nước bão hòa chứa trong 1 m3 không khí ở nhiệt độ ấy. D. Cả A, B,C đều đúng. Đáp án: D
0
Câu 32. Một thanh dầm cầu bằng bê tông cốt thép có độ dài 40m khi nhiệt độ ngoài trời là 20 C 0 .Độ dài của thanh dầm cầu sẽ tăng lên bao nhiêu khi nhiệt độ ngoài trới là 50 C? Hệ số nở dài của thép là 12.10−6 K −1 A. Tăng xấp xỉ 7,2mm B. Tăng xấp xỉ 3,6mm C. Tăng xấp xỉ 14,4mm D. Tăng xấp xỉ 9mm Đáp án: C Câu 34. Nhiệt độ đầu và nhiệt độ cuối của một lượng nước được ghi bởi một người quan sát trên nhiệt kế là (42, 4 ± 0, 2)° C và (80, 6 ± 0, 3)° C . Bỏ qua sai số dụng cụ, nhiệt độ của nước đã tăng A. (39, 2 ± 0, 5)° C B. (38, 2 ± 0,1)° C C. (38, 2 ± 0,5)° C D. ° (39, 2 ± 0,1) C Đáp án: C Câu 36. Khi nhiệt độ không đổi, khối lượng riêng của chất khí phụ thuộc vào áp suất khí theo hệ thức nào sau đây? A. p1 D2 = p2 D1
B. p1 D1 = p2 D2
C. D ∼
1 P
D. pD = const
Đáp án: A Câu 37. Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ, khi đèn sáng nhiệt độ của bóng đèn là 4000C, áp suất trong bóng đèn bằng áp suất khí quyển 1atm. Tính áp suất khí trong bóng đèn khi đèn chưa sáng ở 220C A. 4,4atm B. 0,055atm C. 2,28atm D. 0,44atm Đáp án: D Câu 38. Một thước thép ở 0°C có độ dài 2000mm. Khi nhiệt độ tăng đến 20°C, thước thép dài thêm một đoạn là: (biết hệ số nở dài thuớc thép 12.10-6 K-1 ) A. 0,48mm B. 9,6mm C. 0,96mm D. 4,8mm Đáp án: A Câu 39. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Xác định cơ năng của vật khi vật chuyển động? A. 18,4(J) B. 16(J) C. 10(J) D. 4 (J) Đáp án: A Câu 40. Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử khí lí tưởng là không đúng? A. Các phân tử chuyển động hỗn loạn. B. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. C. Các phân tử chuyển động không ngừng. D. Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra. Đáp án: D
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
B
C
B
B
B
D
B
B
C
B
B
D
C
B
A
B
ĐỀ 12: Câu 1. Một mol khí lí tưởng ở 300K được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 350K, nhiệt lượng đã cung cấp cho quá trình này là 1000J. Sau đó khi được làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ ban đầu và cuối cùng nén đẳng nhiệt để đưa về trạng thái đầu. Công khí thực hiện trong quá trình đẳng áp là? A. 415,5J B. 41,55J C. 249,3J D. 290J Đáp án: A Câu 2. Một động cơ nhiệt mỗi giây nhận từ nguồn nóng nhiệt lượng 3.6.104J đồng thời nhường cho nguồn lạnh 2,4.104J. Tính hiệu suất của động cơ. A. 54,54%. B. 61,11%. C. 33,33%. D. 11,11%. Đáp án: C Câu 3. Với ký hiệu: V0là thể tích ở 0°C; V thể tích ở t°C; β là hệ số nở khối. Biểu thức nào sau đây là đúng với công thức tính thể tích ở t°C? V A. V = V0 − β t B. V = V0 + β t. C. V = V0 (1 + β t ) . D. V = 0 . 1+ βt Đáp án: C Câu 4. Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6l đến 4l. Áp suất khí tăng thêm 0,75 atm. Áp suất khí ban đầu là bao nhiêu A. 1,2 atm B. 1,5 atm C. 1,6 atm D. 0,5 atm Đáp án: B Câu 5. Một người khối lượng 60kg thả mình rơi tự do từ 1 cầu nhảy ở độ cao 4,5 m xuống nước và sau khi chạm mặt nước được 0,5s thì dừng chuyển động.Tìm lực cản mà nước tác dụng lên người. Lấy g = 10m/s2 A. −1138,42 (N) B. −2138,42 (N) C. −3138,42 (N) D. −4138,42 (N) Đáp án: A Câu 6. “Nhiệt lượng mà khí nhận được chỉ dùng để làm tăng nội năng của khí” điều đó đúng với quá trình: A. Đẳng tích. B. Đẳng nhiệt. C. Đẳng áp. D. Quá trình khép kín (chu trình). Đáp án: A Câu 7. Đơn vị của nhiệt dung riêng trong hệ SI là:
C
D
A. J/g.K B. J/kg.K C. kJ/kg.K D. cal/g.K Đáp án: B Câu 9. Chât rắn vô định hình có đặc tính nào dưới dây A. Đẳng hướng vù nóng chày ờ nhiệt độ không xác dinh. B. Di hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. C. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. Đáp án: A Câu 10. Cho một chiết bình kín có thể tích không đổi. Khi đun nóng khí trong bình kín thêm 10 C thì áp suất khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Xác định nhiệt độ ban đầu của khí ? B. 360 0 C C. 17K D. 87K A. 87 0 C Đáp án: A Câu 11. Một khẩu súng có khối lượng 4kg bắn ra viên đạn có khối lượng 20g. Khi viên đạn ra khỏi nòng súng thì có vận tốc là 600m/s. Khi đó súng bị giật lùi với vận tốc v có độ lớn là bao nhiêu? A. 4m/s B. 2 m/s C. 6 m/s D. 3 m/s Đáp án: D Câu 12. Chọn những câu đúng trong các câu sau đây: A. Chất rắn kết tinh là chất rắn có cấu tạo từ mộttinh thể. B. Chất rắn có cấu tạo từ những tinh thể rất nhỏ liên kết hỗn độn thuộc chất rắn kết tinh. C. Chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định và có tính dị hướng. D. Chất rắn có nhiệt độ nóng chảy xác định, chất rắn đó thuộc chất rắn kết tinh. Đáp án: D Câu 14. Khi nói về độ ẩm của không khí ,điều nào dưới dây là đúng? A. Độ ẩm tương đối của không khí là tỉ lệ tính ra phần trăm của độ ẩm tuyệt đối với độ ẩm cực đại B. Độ ẩm tuyệt đối của không khí là đại lượng có giá trị bằng khối lượng hơi 3 C. Độ ẩm cực đại của không khí ở nước tính ra gam chứa trong 1 m không khí. nhiệt độ đã cho là đại lượng có giá trị bằng khối lượng tính ra gam của hơi nước bão hòa chứa trong 1 m3 không khí ở nhiệt độ ấy. D. Cả A, B,C đều đúng. Đáp án: D Câu 15. Một khẩu đại bác có khối lượng 6 tấn bắn đi một đầu đạn có khối lượng 37,5 kg. Khi bắn đạn ra theo phương ngang, khẩu đại bác giật lùi về phía sau với tốc độ 2,5 m/s. Đầu đạn khi đó bắn ra với vận tốc bằng A. 400 m/s. B. 500 m/s. C. 300 m/s. D. 650 m/s. Đáp án: A Câu 16. Trên hình vẽ, hai vật lần lượt có khối lượng m1 = 1kg , m2 = 2kg , ban đầu được thả nhẹ nhàng .Động năng của hệ bằng bao nhiêu khi vật 2 rơi được 50cm? Bỏ qua mọi ma sát ròng rọc có khối lượng không đáng kể, lấy g=10m/ s 2 . A. 7,5J B. 9,5J C. 8J D. 7J Đáp án: A Câu 17. Biểu hiện nào sau đây không liên quan đến hiện tượng mao dẫn?
i 1
300
2
A. Cốc nước đá có nước đọng bên thành cốc. B. Mực ngấm theo rãnh ngòi bút. C. Bấc đèn hút dầu. D. Giấy thấm hút mực. Đáp án: A Câu 18. Tính nhiệt lượng Q cần cung cấp để làm nóng chảy 500g nước đá ở 00 C .Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105J/kg. A. Q = 7.107 J B. Q = 17.104 J C. Q = 17.105 J D. 6 Q = 17.10 J Đáp án: B Câu 19. Một vật đang đứng yên thì tác dụng một lực F không đổi làm vật bắt đầu chuyển động và đạt được vận tốc v sau khi đi dược quãng đường là s. Nếu tăng lực tác dụng lên 9 lần thì vận tốc vật sẽ đạt được bao nhiêu khi cùng đi được quãng đường s? A. 3. v B. 3.v C. 6.v D. 9.v Đáp án: B Câu 20. Một vật có khối lượng 10 kg được đặt trên mặt đất và cạnh một cái giếng nước, lấy g = 10 m/s2 . Tính thế năng của vật tại A cách mặt đất 2m về phía trên và tại đcáy giếng cách mặt đất 6m với gốc thế năng tại mặt đất. A. 200(J);−600(J) B. −200(J);−60ũ(J) C. 600(J); 200(J) D. 600(J); −200(J) Đáp án: A Câu 21. Một ấm đun nước bằng nhôm có có khối lượng 400g, chứa 3 lít nước được đun trên bếp. Khi nhận được nhiệt lượng 740KJ thì ấm đạt đến nhiệt độ 800C. Hỏi nhiệt độ ban đầu của ấm, biết CAl = 880 J/kg.K, CH 2O = 4190 J/kg.K. A. 8,150 C B. 8,15 K C. 22,70 C D. 22,7 K Đáp án: C 0 Câu 22. Một thanh dầm cầu bằng bê tông cốt thép có độ dài 40m khi nhiệt độ ngoài trời là 20 C 0 .Độ dài của thanh dầm cầu sẽ tăng lên bao nhiêu khi nhiệt độ ngoài trới là 50 C? Hệ số nở dài của thép là 12.10−6 K −1 A. Tăng xấp xỉ 7,2mm B. Tăng xấp xỉ 3,6mm C. Tăng xấp xỉ 14,4mm D. Tăng xấp xỉ 9mm Đáp án: C Câu 23. Một người thực hiện một công 3000 J để đẩy một thùng có khối lượng 150 kg đi 20 m trên mặt sàn nhẵn nằm ngang. Lực đẩy ngang của người này bằng: A. 100 N. B. 150 N. C. 200 N. D. 300 N. Đáp án: B Câu 24. Khi nói về độ ẩm cực đại , câu nào dưới đây là đúng? A. Độ ẩm cực đại có độ lớn bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí thính theo đơn vị g/ m3 . B. Độ ẩm cực đại là độ ẩm của không khí bão hòa hơi nước. C. Khi làm lạnh không khí đến 1 nhiệt độ nào đó , hơi nước trong không khí trở nên bão hòa và không khí có độ ẩm cực đại. D. Khi làm nóng không khí , lượng hơi nước trong không khí tăng và không khí có độ ẩm cực đại. Đáp án: A Câu 25. Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng?
A. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gân nhau B. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử C. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử D. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử Đáp án: C Câu 26. khí trong bình kín có nhiệt độ là bao nhiêu biết khi áp suất tăng 2 lần thì nhiệt độ trong bình tăng thêm 313 K, thể tích không đổi. A. 3130C B. 400C C. 156,5 K D. 40 K Đáp án: B Câu 27. Một chai bằng thép có dung tích 50 lít chứa khí hiđrô ở áp suất 5 MPa và nhiệt độ 370C. Dùng chai này bơm được bao nhiêu quả bóng bay, dung tích mỗi quả 10 lít, áp suất mỗi quả là 1, 05.105 Pa , nhiệt độ khí trong bóng bay là 120C. A. 200 quả. B. 250 quả. C. 237 quả. D. 214 quả. Đáp án: D Câu 28. Một lượng khí có chứa 1,2046, 02.1023 phân tử khí. Thể tích của lượng khí đó ở điều kiện tiêu chuẩn đó bằng bao nhiêu? Biết số Avôgađrô N A = 6, 02.1023 mol −1 A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 8,96 lít. Đáp án: C Câu 29. Lực căng mặt ngoài của chất lỏng có phương: B. Vuông góc với bề mặt chất lỏng. C. Hợp với mặt thoáng một A. Bất kỳ. góc 45° . D. Tiếp tuyến với mặt thoáng và vuông góc với đường giới hạn của mặt thoáng. Đáp án: D Câu 30. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10 ( m / s 2 ) Xác định vận tốc của vật khi Wd = 2Wt ?
A. 11, 075 ( m / s )
B. 2 15 ( m / s )
C. 10, 25 ( m / s )
D.
2 5 (m / s) Đáp án: A Câu 31. Một lượng khí ở nhiệt độ 180C có thể tích 1 m3 và áp suất 1 atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5 atm. Tính thể tích khí nén A. 0,286m3 B. 0,268m3 C. 3,5m3 D. 3 1,94m Đáp án: C Câu 32. Khối lượng riêng của thuỷ ngân ở 0°C là D0 = 1,36.104 kg/m3. Hệ số nở khối của thuỷ ngân là 1,82 .10-4 K-1. Khối lượng riêng của thuỷ ngân ở 40°C bằng A. 1,35.104 kg/m3. B. 1,35.103 kg/m3. C. 1,26.104 kg/m3. D. 3 3 1,26.10 kg/m . Đáp án: A Câu 33. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chất khí?
A. Lực tương tác giữa các phân tử là rất yếu. B. Các phân tử khí ở rất gần nhau. C. Chất khí không có hình dạng và thể tích riêng. D. Chất khí luôn luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa và có thế nén được dễ dàng. Đáp án: B 3 Câu 34. Khí bị nung nóng đã tăng thể tích 0,02m và nội năng biến thiên là 1280J. Nhiệt lượng đã truyền cho khí là bao nhiêu? Biết quá trình đẳng áp ở áp suất 2.105 Pa . B. 5280J C. 2720J D. 4630J A. 4000J Đáp án: B Câu 35. Điều nào sau đây là sai khi nói về nhiệt hoá hơi? A. Nhiệt lượng cần cung cấp cho khối chất lỏng trong quá trình sôi gọi là nhiệt hoá hơi của khối chất lỏng ở nhiệt độ sôi. B. Nhiệt hoá hơi tỉ lệ với khối lượng của phần chất lỏng đã biến thành hơi. C. Đơn vị của nhiệt hoá hơi là Jun trên kilôgam (J/kg). D. Nhiệt hoá hơi được tính bằng công thức Q = Lm trong đó L là nhiệt hoá hơi riêng của chất lỏng, m là khối lượng của chất lỏng. Đáp án: C Câu 36. Trong một ống nhỏ dài, một đầu kín, một đầu hở, tiết diện đều, ban đầu đặt ống thẳng đứng miệng ống hướng lên, trong ống về phía đáy có cột không khí dài 40cm và được ngăn cách với bên ngoài bằng cột thủy ngân dài h = 14cm. Áp suất khí quyển 76cmHg và nhiệt độ không h p1
V1
ℓ1
đổi. Tính chiều cao của cột không khí trong ống của các trường hợp. Ống đặt nằm ngang A. 58,065(cm) B. 43,373(cm) C. 52,174(cm) D. 47,368(cm) Đáp án: D Câu 37. Trong hệ toạ độ ( p, T ) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích? A. Đường hypebol B. Đường thẳng nếu kéo dài thì đi qua gốc toạ độ C. Đường thẳng nếu kéo dài thì không đi qua gốc toạ độ. D. Đường thẳng cắt trục áp suất tại điểm p = p0 Đáp án: B Câu 38. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10 m / s2
(
)
Tìm độ cao cực đại mà bi đạt được? A. 9, 2 ( m ) B. 17,2 ( m ) C. 15, 2 ( m ) D. 10 ( m ) Đáp án: B Câu 39. Một học sinh hạ một quyển sách khối lượng m xuống dưới một khoảng h với vận tốc không đổi v. Công của hợp lực tác dụng vào quyển sách là: A. Dương. Đáp án: C
B. Âm.
C. Bằng 0.
D. Không xác định được.
Câu 40. Cho một vật có khối lượng 200g đang ở độ cao l0m so với mặt đất sau đó thả vật cho rơi tự do. Tìm công của trọng lực và vận tốc của vật khi vật rơi đến độ cao 6m. A. 4(J);2 10 (m/s) 4(J); 2 5 (m/s) Đáp án: A
B. 6(J); 2 15 (m/s)
C. 10(J); 10(m/s)
D.
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
A
C
C
B
A
A
B
A
A
A
D
D
C
D
A
A
ĐỀ 13: Câu 1. Trong quá trình đẳng tích thì? A. Thể tích của một lượng khí xác định tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối. B. Thể tích của một lượng khí không thay đổi theo nhiệt độ. C. Thể tích tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối. D. Thể tích của một lượng khí xác định tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối. Đáp án: A Câu 2. Đơn vị của công suất là A. kg.m/s2 B. N C. W D. N.s Đáp án: C Câu 3. Đun nóng đẳng tích một khối khí lên 200C thì áp suất khí tăng thêm 1/40 áp suất khí ban đầu. tìm nhiệt độ ban đầu của khí A. 5270C B. 8000C C. 293K D. 800k Đáp án: A Câu 4. Một vật có trọng lượng 1 N, có động năng 0,2 J. Lấy g = 10 m s 2 khi đó vận tốc của vật bằng A. 0,45 m/s. B. 1 m/s. C. 2 m/s. D. 4,4 m/s. Đáp án: C Câu 5. Khi nói về độ ẩm tuyệt đối, câu nào dưới đây là đúng? A. Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng (tính ra kilogam) của nước trong 1 cm 3 không khí. B. Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng (tính ra gam) của hơi nước trong 1 m3 không khí. C. Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng (tính ra gam) của hơi nước trong 1 Cm 3 không khí. D. Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng (tính ra kilogam) của hơi nước trong 1 m3 không khí. Đáp án: B Câu 6. Biểu hiện nào sau đây không liên quan đến hiện tượng mao dẫn? A. Cốc nước đá có nước đọng bên thành cốc. B. Mực ngấm theo rãnh ngòi bút. C. Bấc đèn hút dầu. D. Giấy thấm hút mực. Đáp án: A Câu 7. Câu 12: Một lượng khí ở 180C có thể tích 1m3 và áp suất 1 atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5atm. Thể tích khí nén là: A. 0,214m3 B. 0,286m3 C. 0,300m3 D. 3 0,312m Đáp án: B
A
B
Câu 8. Một quả đạn khối lượng m khi bay lên đến điểm cao nhất thì nổ thành hai mảnh. Trong đó một mảnh có khối lượng là m/3 bay thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 20m/s. Tìm độ cao cực đại mà mảnh còn lại lên tới được so với vị trí đạn nổ. Lấy g = 10m/s2. A. 10m B. 15m C. 20m D. 5m Đáp án: D Câu 9. Một cột không khí trong ống thủy tinh hình trụ nhỏ dài tiết diện đều. Cột không khí được ngăn cách với không khí bên ngoài bởi một cột thủy ngân có chiều dài l = 15 mm. Chiều dài của cột không khí khi ống nằm ngang là l0=150 mm. Cho áp suất khí quyển bằng 760 mm Hg. Khi ống được đặt thẳng đứng và miệng ống hướng lên trên. Giả sử rằng nhiệt độ của khối khí là không thay đổi. Chiều dài của cột không khí trong ống là: B. 25mm C. 15mm D. A. 125mm 75mm Đáp án: A Câu 10. Cho một hệ gồm 2 vật chuyển động .Vật 1 có khối lượng 2kg có vận tốc có độ lớn 4 m/s.
Vật 2 có khối lượng 3 kg có vận tốc độ lớn là 2 m/s. Tính tổng động lượng cửa hệ. v 2 cùng hướng với v1 A. 14(kg.m/s) B. 8(kg.m/s) C. 10(kg.m/s) D. 2(kg.m/s) Đáp án: A Câu 11. Một thước thép ở 10°C có độ dài là 1000 mm. Hệ số nở dài của thép là 12.10 −6 K −1 . Khi nhiệt độ tăng đến 40°C, thước thép này dài thêm bao nhiêu? A. 0,36 mm. B. 36 mm. C. 42 mm. D. 15mm. Đáp án: A 0 Câu 12. Một thanh dầm cầu bằng bê tông cốt thép có độ dài 40m khi nhiệt độ ngoài trời là 20 C 0 .Độ dài của thanh dầm cầu sẽ tăng lên bao nhiêu khi nhiệt độ ngoài trới là 50 C? Hệ số nở dài −6 −1 của thép là 12.10 K A. Tăng xấp xỉ 7,2mm B. Tăng xấp xỉ 3,6mm C. Tăng xấp xỉ 14,4mm D. Tăng xấp xỉ 9mm Đáp án: C Câu 13. Một bình kín chứa N = 3, 01.1023 nguyên tử khí hêli ở nhiệt độ 00C và áp suất 1 atm thì khối lượng khí hêli trong bình và thể tích của bình là A. 2 g và 22,4 m3. B. 4 g và 11,2 lít. C. 2 g và 11,2 dm3. 3 D. 4 g và 22,4 dm . Đáp án: C Câu 14. Chất rắn nào sau đây là chất rắn kết tinh? A. Thuỷ tinh B. Nhựa đường C. Sắt D. Nhựa tái sinh Đáp án: C Câu 15. Một bình thuỷ tinh chứa không khí được đậy kín bằng một nút có khối lượng m. Tiết diện của miệng bình là s = 1,5cm 2 . Khi ở nhiệt độ phòng (270C) người ta xác định được áp suất của khối khi trong bình bằng với áp suất khí quyển và bằng 1atm. Đun nóng bình tới nhiệt độ 870C thì người ta thấy nút bị đẩy lên. Tính khối lượng m của nút, cho gia tốc trọng trường g = 10m / s 2
A. 1,82kg B. 1,26kg C. 0,304kg D. 0,54kg Đáp án: C Câu 16. Một người nặng 60 kg leo lên 1 cầu thang. Trong l0s người đó leo được 8m tính theo phương thẳng đứưg. Cho g = 10m/s2. Công suất người đó thực hiện được tính theo Hp (mã lực lHp = 746W) là A. 480Hp B. 2,10Hp C. l,56Hp D. 0,643Hp Đáp án: D Câu 17. Một lượng khí đựng trong xilanh có pittông chuyển động được. Các thông số của lượng khí: 1,5atm, 13,5 lít, 300 K. Khi pit tông bị nén, áp suất tăng lên 3,7 atm, thể tích giảm còn 10 lít. Xác định nhiệt độ khi nén A. 548,10C B. 275,10C C. 2730C D. 450 K Đáp án: B Câu 18. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10 ( m / s 2 ) Vận tốc của vật khi chạm đất?
A. 2 10 ( m / s )
B. 2 15 ( m / s )
C. 2 46 ( m / s )
D.
2 5 (m / s)
Đáp án: C Câu 19. Khi nhiệt độ không đổi, khối lượng riêng của chất khí phụ thuộc vào áp suất khí theo hệ thức nào sau đây? A. p1 D2 = p2 D1
B. p1 D1 = p2 D2
C. D ∼
1 P
D. pD = const
Đáp án: A Câu 20. Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,5kg được đun nóng tới 1000C vào một cốc nước ở 200C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 350C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau, CAl = 880 J/kg.K, CH 2O = 4200 J/kg.K. A. 4,54 kg B. 5,63kg C. 0,563kg D. 0,454 kg Đáp án: D Câu 21. Một khẩu súng đại bác nằm ngang khối lượng m s = 1000 kg , bắn một viên đoạn khối lượng m d = 2,5 kg . Vận tốc viên đạn ra khỏi nòng súng là 600 m/s. Tìm vận tốc của súng sau khi bắn? A. 1 m/s. B. -1 m/s. C. 1,5 m/s. D. -1,5 m/s. Đáp án: D Câu 22. Một vật khối lượng 10 kg đặt trên bàn cao 1 m so với mặt đất (gốc thế năng) tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m s 2 thì có thế năng trọng trường bằng A. 100 J. B. 150 J. C. 200 J. D. 300 J. Đáp án: A Câu 23. Câu nào sau đây nói về sự truyền nhiệt là không đúng?
A. Nhiệt có thể tự truyền giữa 2 vật có cùng nhiệt độ. B. Nhiệt vẫn có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn. C. Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn. D. Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn. Đáp án: A Câu 24. Công thức nào sau đây liên quan đến quá trình đẳng tích? P P B. PT C. = hằng số A. = hằng số 1 1 = P2T2 T V V D. = hằng số T Đáp án: A Câu 25. Một mol khí lí tưởng ở 300K được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 350K, nhiệt lượng đã cung cấp cho quá trình này là 1000J. Sau đó khi được làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ ban đầu và cuối cùng nén đẳng nhiệt để đưa về trạng thái đầu. Công khí thực hiện trong quá trình đẳng áp là? A. 415,5J B. 41,55J C. 249,3J D. 290J Đáp án: A Câu 26. Một học sinh hạ 1 quyển sách khối lượng m xuống dưới 1 khoảng h với vận tốc không đổi v. Công đã thực hiện bởi trọng lực là: A. Dương B. Âm C. Bằng 0 D. Không xác định được Đáp án: A Câu 27. Một khối lượng 1500g thả không vận tốc đầu từ đỉnh dốc nghiêng cao 2m . Do ma sát nên vận tốc vật ở chân dốc chỉ bằng
2 vận tốc vật đến chân dốc khi không có ma sát. Công của 3
lực ma sát là? B. 40 ( J ) C. 50 ( J ) D. 65 ( J ) A. 25 ( J ) Đáp án: C Câu 28. Tính nhiệt lượng Q cần cung cấp để làm nóng chảy 500g nước đá ở 00 C .Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105J/kg. A. Q = 7.107 J B. Q = 17.104 J C. Q = 17.105 J D.
Q = 17.106 J Đáp án: B Câu 29. Với ký hiệu: V0 là thể tích ở 0°C; V thể tích ở t°C; β là hệ số nờ khối. Biếu thức nào sau đây là đúng với công thức tính thể tích ở t°C? A. V = V0 − β t B. V = V0 + β t C. V = V0 (1 + β t ) D. V =
V0 1+ βt
Đáp án: C Câu 31. Cho một vật có khối lượng 200g đang ở độ cao l0m so với mặt đất sau đó thả vật cho rơi tự do. Tìm công của trọng lực và vận tốc của vật khi vật rơi đến độ cao 6m. A. 4(J);2 10 (m/s) 4(J); 2 5 (m/s) Đáp án: A
B. 6(J); 2 15 (m/s)
C. 10(J); 10(m/s)
D.
Câu 34. Tính chất nào sau đây không phải là phân tử của vật chất ở thể khí? A. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định. B. Chuyển động hỗn C. Chuyển động không ngừng. D. Chuyển động hỗn loạn và không loạn. ngừng. Đáp án: A Câu 35. Chất rắn vô định hình có đặc tính nào dưới đây ? A. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. B. Dị hướng và nóng chảy ở C. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. nhiệt độ không xác định. D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. Đáp án: A Câu 36. Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của một lượng khí? A. Thể tích B. Khối lượng C. Nhiệt độ tuyệt đối D. Áp suất Đáp án: B Câu 37. Trong 1m 3 không khí trong trường hợp nào sau đây ta cảm thấy ẩm nhất ( có độ ẩm tương đối cao nhất)? 3 B. Ở 150 C chứa 2 g hơi A. Ở 50 C chứa 2 g hơi nước, biết H= 4,84 g / m nước, biết H=12,8 g / m
3
C. Ở 25 0 C chứa 2 g hơi nước, biết H= 23 g / m 3
3
D. Ở 30 0 C chứa 2 g hơi nước, biết H= 30, 29 g / m . Đáp án: B Câu 38. Tại sao muốn tẩy vết dầu mỡ dính trên mặt vải của quần áo , người ta phải đặt 1 tờ giấy lên chỗ mặt vải có vết dầu mỡ , rồi ủi nó bằng bàn là nóng ?Khi đó phải dùng giấy nhẵn hay giấy nhám? A. Lực căng ngoài của dầu mỡ bị nung nóng sẽ tăng lên dễ ướt giấy.Khi đó phải dùng giấy nhẵn để dễ ủi phẳng. B. Lực căng ngoài của dầu mỡ bị nung nóng sẽ tăng nên dễ bị hút lên theo các sợi giấy. Khi đó phải dùng giấy nhám vì các sợi giấy nhám có tác dụng mao dẫn , còn các sợi vải không có tác dụng mao dẫn. C. Lực căng ngoài của dầu mỡ bị nung nóng sẽ giảm nên dễ dính ướt giấy. Khi đó phải dùng giấy nhẵn để dễ ủi phẳng. D. Lực căng ngoài của dầu mỡ bị nung nóng sẽ giẻm nên dễ bị hút lên các sợi giấy. Khi đó phải dùng giấy nhám vì các sợi giấy nhám có tác dụng mao dẫn mạnh hơn các sợi vải. Đáp án: D Câu 39. Nguyên tắc hoạt động của dụng cụ nào dưới đây không liên quan đến sự nở nhiệt? A. Rơle nhiệt. B. Nhiệt kế kim loại. C. Đồng hồ bấm giây. D. Dụng cụ đo dộ nở dài. Đáp án: C Câu 40. Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình nén khí đẳng nhiệt A. Q+A=0 với A<0 B. ∆U = Q + A với ∆U > 0 ;Q<0:A>0 C. Q+A=0 Với A>0 D. ∆U = A + Q Với A>0;Q=0 Đáp án: D
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
A
C
A
C
B
A
B
D
A
A
A
C
C
C
C
D
ĐỀ 14: Câu 1. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10 m / s2
(
)
Tìm độ cao cực đại mà bi đạt được? B. 17,2 ( m ) C. 15, 2 ( m ) D. 10 ( m ) A. 9, 2 ( m ) Đáp án: B Câu 2. Khi nói về mạng tinh thể điều nào sau đây sai? A. Tính tuần hoàn trông không gian của tinh thể được biểu diễn bằng mạng tinh thể. B. Trong mạng tinh thể, các hạt có thể là ion dương, ion âm, có thể là nguyên tử hay phân tử. C. Mạng tinh thể của tất cả các chất đều có hình dạng giống nhau. D. Trong mạng tinh thể, giữa các hạt ở nút mạng luôn có lực tương tác, lực tương tác này có tác dụng duy trì cấu trúc mạng tinh thể. Đáp án: C Câu 3. Gọi µ là khối lượng mol, NA là số Avogadro, m là khối lượng của một khối chất nào đó. Biểu thức xác định số phân tử (hay nguyên tử) chứa trong khối lượng m của chất đó là: m 1 µ NA A. N = µmN A B. N = N A C. N = N A D. N = m µ µm Đáp án: C Câu 4. Khi nói về độ ẩm cực đại , câu nào dưới đây là đúng? A. Độ ẩm cực đại có độ lớn bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí thính theo đơn vị g/ m3 . B. Độ ẩm cực đại là độ ẩm của không khí bão hòa hơi nước. C. Khi làm lạnh không khí đến 1 nhiệt độ nào đó , hơi nước trong không khí trở nên bão hòa và không khí có độ ẩm cực đại. D. Khi làm nóng không khí , lượng hơi nước trong không khí tăng và không khí có độ ẩm cực đại. Đáp án: A Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chất khí? A. Lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử là rất yếu. B. Chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa và dễ nén. C. Chất khí không có hình dạng và thể tích riêng. D. Các phát biểu A, B, C đều đúng. Đáp án: D Câu 6. Một lượng khí đựng trong một xilanh có pit tông chuyển động được. Lúc đầu, khí có thể tích 15 lít, nhiệt độ 270C và áp suất 2at. Khi pit tông nén khí đến thể tích 12 lít thì áp suất khí tăng lên tới 3,5at. Nhiệt độ của khí trong pit tông lúc này là A. 37,80C B. 1470C C. 147K D. 0 47,5 C
B
C
Đáp án: B Câu 7. Điều nào sau đây là sai khi nói về nội năng? Nội năng của một vật là dạng năng lượng bao gồm tổng động năng của các phân tử cấu A. tạo nên vật và thế năng tương tác giữa chúng B. Đơn vị của nội năng là Jun (J) C. Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật. D. Nội năng không thể biến đổi được Đáp án: D Câu 8. Cho hai viên bi chuyển động ngược chiều nhau trên cùng một đường thẳng quỹ đạo và va chạm vào nhau. Viên bi một có khối lượng 4kg đang chuyển động với vận tốc 4 m/s và viên bi hai có khối lượng 8kg đang chuyển động với vận tốc v2. Bỏ qua ma sát giữa các viên bi và mặt phẳng tiếp xúc. Sau va chạm, cả hai viên bi đều đứng yên. Tính vận tốc viên bi hai trước va chạm? A. 4m/s B. 2 m/s C. 6 m/s D. 5 m/s Đáp án: B Câu 9. Mỗi lần bơm đưa được V0 = 80 cm3không khí vào ruột xe. Sau khi bơm diện tích tiếp xúc của nó với mặt đường là 30 cm2, thể tích ruột xe sau khi bơm là 2000cm3, áp suất khí quyển là latm, trọng lượng xe là 600 N. Coi nhiệt độkhông đổi trong quá trình bơm. số lần phải bơm là: A. 100 B. 48 C. 240 D. 50 Đáp án: D Câu 10. Cho một lò xo nằm theo phương nằm ngang một đầu cố định, một đầu gắn một vật có khối lượng m khi tác dụng một lực 4N thì lò xo dãn một đoạn là 4cm. Thế năng đàn hồi của lò xo khi nó dãn ra 2cm là? A. 0,5J B. 0,2J C. 0,02J D. 0,75J Đáp án: C Câu 11. Một bình kín chứa 1 mol khí nitơ ở áp suất 105 N / m 2 ở 27 0 C. Thể tích của bình xấp xỉ bằng bao nhiêu? A. 2,5 l B. 2,8l C. 25l D. 27,7 l Đáp án: C Câu 12. Lực nào sau đây không làm vật thay đổi động năng? A. Lực cùng hướng với vận tốc vật. B. Lực vuông góc với vận tốc vật. C. Lực D. Lực hợp với vận tốc 1 góc nào đó. ngược hướng với vận tốc vật. Đáp án: B Câu 13. Một quả bóng khối lượng 200h được ném từ độ cao 20 m theo phương thẳng đứng. Khi chạm đất quả bóng nảy lên đến độ cao 40 m. Bỏ qua mất mát năng lượng khi va chạm, vận tốc ném vật là? A. 15 ( m / s ) B. 20 ( m / s ) C. 25 ( m / s ) D. 10 ( m / s ) Đáp án: B Câu 14. Công cơ học là đại lượng A. Không âm B. Vô hướng C. Luôn dương D. vectơ. Đáp án: B Câu 15. Một bình kín chứa khí ôxi ở nhiệt độ 270C và áp suất 105Pa. Nếu đem bình phơi nắng ở nhiệt độ 1770C thì áp suất trong bình sẽ là: A. 1,5.105 Pa. B. 2. 105 Pa. C. 2,5.105 Pa. D. 3.105 Pa.
Đáp án: A Câu 16. Một thanh ray dài 10m được lắp lên đường sắt ở nhiệt độ 20°C. Phải chừa một khe hở ở đầu thanh ray với bề rộng là bao nhiêu, nếu thanh ray nóng đến 50°C thì vẫn đủ chỗ cho thanh dãn ra (Biết hệ số nở dài của sắt làm thanh ray là α = 12.10 −6 K −1 ). −2 −3 −4 A. ∆l = 3,6.10 m B. ∆l = 3,6.10 m C. ∆l = 3,6.10 m −5 D. ∆l = 3,6.10 m
Đáp án: B Câu 17. Khi nói về độ ẩm tuyệt đối, câu nào dưới đây là đúng? A. Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng (tính ra kilogam) của nước trong 1 cm 3 không khí. B. Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng (tính ra gam) của hơi nước trong 1 m3 không khí. C. Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn D. Độ ẩm bằng khối lượng (tính ra gam) của hơi nước trong 1 Cm 3 không khí. tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng (tính ra kilogam) của hơi nước trong 1 m3 không khí. Đáp án: B Câu 18. Với ký hiệu: V0là thể tích ở 0°C; V thể tích ở t°C; β là hệ số nở khối. Biểu thức nào sau đây là đúng với công thức tính thể tích ở t°C? A. V = V0 − β t B. V = V0 + β t. C. V = V0 (1 + β t ) . D. V =
V0 . 1+ βt
Đáp án: C Câu 19. Một khẩu pháo có khối lượng m1 = 130kg được đặt trên một toa xe nằm trên đường ray biết toa xe có khối lượng m2 = 20kg khi chưa nạp đạn. Viên đạn được bắn ra theo phương nằm ngang dọc theo đường ray biết viên đạn có khối lượng m3 = lkg. Vận tốc của đạn khi bắn ra khỏi nòng súng thì có vận tốc v0 = 400m/s so với súng. Hãy xác định vận tốc của toa xe sau khi bắn khi toa xe đang chuyển động với vận tốc v1 = 18km/h theo chiều ngược với đạn. A. – 3,67 m/s B. – 7,67 m/s C. – 8,76 m/s D. – 2,67 m/s Đáp án: B Câu 20. Trong hệ toạ độ ( p, T ) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích? A. Đường hypebol B. Đường thẳng nếu kéo dài thì đi qua gốc toạ độ C. Đường thẳng nếu kéo dài thì không đi qua gốc toạ độ. D. Đường thẳng cắt trục áp suất tại điểm p = p0 Đáp án: B Câu 21. Vật rắn vô định hình có: A. Tính dị hướng. B. Nhiệt độ nóng chảy xác định. C. Cấu trúc tinh thể. D. Tính đẳng hướng. Đáp án: A Câu 22. Một người nâng một thùng gỗ khối lượng 50 kg lên đều theo phương thẳng đứng đến độ cao 1,5m. Biết gia tốc trọng trường g = 10 m s 2 . Công của người này thực hiện và công của trọng lực bằng
C. 750 J và −750 J. D. A. 750 J và 750 J. B. −750 J và 750 J. −750 J và −750 J. Đáp án: C Câu 23. Ống được dùng làm ống mao dẫn phải thoả mãn điều kiện: A. Tiết diện nhỏ, hở cả hai đầu và không bị nước dính ướt. B. Tiết diện nhỏ hở một dầu và không bị nước dính ướt. C. Tiết diện nhỏ, hở cả hai đầu. D. Tiết diện nhỏ, hở cả hai đầu và bị nước dính ướt. Đáp án: C Câu 24. Cho một máy bay lên thẳng có khối lượng 8.103kg, sau thời gian 2 phút máy bay lên được độ cao là 2000m. Tính công của động cơ khi chuyển động thẳng đều. Lấy g = 10m/s2 A. 108(J) B. 2.108 (J) C. 3.108(J) D. 4.108 (J) Đáp án: A Câu 25. Trong một chu trình khép kín thì: B. Biểu thức nguyên lí thứ nhất là Q A. Trạng thái cuối và trạng thái đầu trùng nhau. C. Nhiệt lượng hệ nhận được (trừ đi nhiệt nhả ra) chuyển hết thành công. = A. D. Cả A, B, C đều đúng. Đáp án: D Câu 26. Tính nhiệt lượng Q cần cung cấp để làm nóng chảy 500g nước đá ở 00 C .Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105J/kg. A. Q = 7.107 J B. Q = 17.104 J C. Q = 17.105 J D. 6 Q = 17.10 J Đáp án: B Câu 27. Lực căng mặt ngoài của chất lỏng có phương: A. Bất kỳ. B. Vuông góc với bề mặt chất lỏng. C. Hợp với mặt thoáng một góc 45° . D. Tiếp tuyến với mặt thoáng và vuông góc với đường giới hạn của mặt thoáng. Đáp án: D Câu 28. Một khối lượng 1500g thả không vận tốc đầu từ đỉnh dốc nghiêng cao 2m . Do ma sát nên vận tốc vật ở chân dốc chỉ bằng
2 vận tốc vật đến chân dốc khi không có ma sát. Công của 3
lực ma sát là? A. 25 ( J ) B. 40 ( J ) C. 50 ( J ) D. 65 ( J ) Đáp án: C Câu 29. Một mol khí lí tưởng ở 300K được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 350K, nhiệt lượng đã cung cấp cho quá trình này là 1000J. Sau đó khi được làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ ban đầu và cuối cùng nén đẳng nhiệt để đưa về trạng thái đầu. Độ biến thiên nội năng trong quá trình đẳng áp? A. -584,5J B. 1415,5J C. 584,5J D. 58,45J Đáp án: C Câu 30. Viên đạn khối lượng m=10g đang bay đến với vận tốc v=100m/s cắm vào bao cát khối lượng M=490g treo trên dây dài l=1m và đứng yên. Sau khi đạn cắm vào, bao cát chuyển động với vận tốc bao nhiêu? A. 2m/s B. 0,2m/s C. 5m/s D. 0,5m/s Đáp án: A
Câu 31. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Tìm vị trí vật để có thế năng bằng động năng? A. 10 (m) B. 6(m) C. 8,2(m) D. 4,6 (m) Đáp án: D Câu 32. Một lượng khí có v1=3l, p1=3.105Pa. Hỏi khi nén V2=2/3V1 thì áp suất của nó là? A. 4,5.105Pa B. 3.105Pa C. 2.105Pa D. 0,67.105Pa Đáp án: A Câu 33. Người ta thực hiện công 100J để nén khí trong một xilanh. Biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20J độ biến thiên nội năng của khí là : B. 100J. C. 120J. D. 20J. A. 80J. Đáp án: A Câu 34. Điều nào sau đây là sai khi nói về nhiệt hoá hơi? A. Nhiệt lượng cần cung cấp cho khối chất lỏng trong quá trình sôi gọi là nhiệt hoá hơi của khối chất lỏng ở nhiệt độ sôi. B. Nhiệt hoá hơi tỉ lệ với khối lượng của phần chất lỏng đã biến thành hơi. C. Đơn vị của nhiệt hoá hơi là Jun trên kilôgam (J/kg). D. Nhiệt hoá hơi được tính bằng công thức Q = Lm trong đó L là nhiệt hoá hơi riêng của chất lỏng, m là khối lượng của chất lỏng. Đáp án: C Câu 35. Bài 15 : khí lí tưởng có khối lượng mol µ trong trọng trường đều có gia tốc g . Tìm sự phụ thuộc của áp suất p và độ cao h , biết khi h = 0 thì p = p ( 0 ) . Xét các trường hợp nhiệt độ ở mọi điểm đều bằng T . µg
A. p = p(0)e RT
µg
h
D. p = p(0)e
B. p = p(0)e RT −
h
µg
C. p = p(0)e RT
h
µg RT
Đáp án: C Câu 36. Biểu thức của nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học trong trường hợp nung nóng khí trong bình kín (bỏ qua sự giãn nở của bình) là: U=A A. B. C. D. U = Q- A ∆U = Q U =Q+ A Đáp án: C Câu 37. Cho một vật có khối lượng 200g đang ở độ cao l0m so với mặt đất sau đó thả vật cho rơi tự do. Tìm công của trọng lực và vận tốc của vật khi vật rơi đến độ cao 6m. A. 4(J);2 10 (m/s) B. 6(J); 2 15 (m/s) C. 10(J); 10(m/s) D. 4(J); 2 5 (m/s) Đáp án: A Câu 38. khí trong bình kín có nhiệt độ là bao nhiêu biết khi áp suất tăng 2 lần thì nhiệt độ trong bình tăng thêm 313 K, thể tích không đổi. A. 3130C B. 400C C. 156,5 K D. 40 K Đáp án: B
0
Câu 39. Một thanh dầm cầu bằng bê tông cốt thép có độ dài 40m khi nhiệt độ ngoài trời là 20 C 0 .Độ dài của thanh dầm cầu sẽ tăng lên bao nhiêu khi nhiệt độ ngoài trới là 50 C? Hệ số nở dài của thép là 12.10−6 K −1 A. Tăng xấp xỉ 7,2mm B. Tăng xấp xỉ 3,6mm C. Tăng xấp xỉ 14,4mm D. Tăng xấp xỉ 9mm Đáp án: C
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
B
C
C
A
D
B
D
B
D
C
C
B
B
B
A
B
ĐỀ 15: Câu 1. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10 ( m / s 2 ) . Tìm vị trí vật để có thế năng bằng động năng? A. 10 ( m ) B. 6 ( m ) C. 8, 2 ( m ) D. 4, 6 ( m ) Đáp án: D Câu 2. Cho một chiết bình kín có thể tích không đổi. Khi đun nóng khí trong bình kín thêm 10 C thì áp suất khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Xác định nhiệt độ ban đầu của khí ? A. 87 0 C B. 360 0 C C. 17K D. 87K Đáp án: A Câu 3. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Không khí càng ẩm khi nhiệt độ càng thấp. B. Không khí càng ẩm khi lượng hơi nước trong không khí càng nhiều. C. Không khí càng ẩm khi hơi nước chứa trong không khí càng gần trạng thái bão hoà. D. Cả 3 kết luận trên. Đáp án: D Câu 4. Trong một ống nhỏ dài, một đầu kín, một đầu hở, tiết diện đều, ban đầu đặt ống thẳng đứng miệng ống hướng lên, trong ống về phía đáy có cột không khí dài 40cm và được ngăn cách với bên ngoài bằng cột thủy ngân dài h = 14cm. Áp suất khí quyển 76cmHg và nhiệt độ không đổi. Tính chiều cao của cột không khí trong ống của các trường hợp. Ống đặt nghiêng góc 30° so vói phương ngang, miệng ở trên h p1
V1
ℓ1
A. 58,065(cm) B. 43,373(cm) C. 12(cm) D. 54,065(cm) Đáp án: B Câu 5. Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 320 cm đầu trên cố định đầu dưới treo một vật nặng có khối lượng 1000g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là 4 2 ( m / s ) . Lấy g = 10 ( m / s 2 ) . Xác định vận tốc để vật có Wd = 3Wt , lực căng của vật khi đó ?. A. 2 6 ( m / s ) ;15 ( N ) D. 2 6 ( m / s ) ;16, 25 ( N )
B. 2 2 ( m / s ) ;12, 25 ( N )
C. 2 2 ( m / s ) ;15 ( N )
B
C
Đáp án: D Câu 6. Gọi: l0 là chiều dài ở 0°C ; l là chiều dài ở t °C ; α là hệ số nở dài. Công thức tính chiều dài l ở t °C là: l A. l = l0 (1 + α t ). B. l = l0α t. C. l = l0 + αt. D. l = 0 1 + αt . Đáp án: A Câu 7. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mạng tinh thể? A. Trong mạng tinh thể, giữa các hạt ở nút mạng luôn có lực tương tác, lực tương tác này có tác dụng duy trì cấu trúc mạng tinh thể. B. Trog mạng tinh thể, các hạt có thể là iôn dương, iôn âm, có thể là nguyên tử hay phân tử. C. Tính tuần hoàn trong không gian của tinh D. Các phát biểu A, B, C đều đúng. thể được biểu diễn bằng mạng tinh thể. Đáp án: D Câu 8. Hiện tượng nào sau đây có liên quan tới định luật Saclo? Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ. B. Thổi A. không khí vào một quả bóng bay. C. Đun nóng khí trong một xilanh kín. D. Đun nóng khí trong một xilanh hở. Đáp án: C Câu 9. Ta có 4 gam khí oxi thì được bao nhiêu mol khí oxi? A. 0,125 B. 0,25 C. 0, 5 D. 1 Đáp án: A Câu 10. Nén 10 lít khí ở nhiệt độ 270C để cho thể tích của nó chỉ còn 4 lít, vì nén nhanh khí bị nóng đến 600C. Áp suất chất khí tăng lên mấy lần? A. 2,53 lần. B. 2,78 lần. C. 4,55 lần. D. 1,75 lần. Đáp án: B Câu 11. Xác định nhiệt lượng cần cung cấp để làm bay hơi hoàn toàn 1 kg nước ở nhiệt độ 20°C? Biết nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.106 J/kg và nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/kg.K. A. 2446300 J. B. 2634400J. C. 2643400 J. D. 6432000J. Đáp án: B Câu 12. Trường hợp nào sau đây không liên quan đến hiện tượng căng mặt ngoài của chất lỏng? A. Chiếc đinh ghim nhờn mỡ có thể nổi trên mặt nước. B. Nước chảy từ trong vòi ra ngoài. C. Bong bóng xà phòng lơ lửng có dạng gần hình cầu. D. Giọt nước đọng trên lá sen. Đáp án: B Câu 14. Một người nhấc một vật có m = 2kg lên độ cao 2m rồi mang vật đi ngang được một độ dời l0m. Công tổng cộng mà người đã thực hiện là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2 A. 240 J B. 2400 J C. 120 J D. 1200 J Đáp án: A Câu 15. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Chất khí không có hình dạng và thể tích xác định. B. Chất lỏng không có thể tích riêng xác định. C. Lượng tương tác giữa các nguyên tử, phân tử trong chất rắn là rất mạnh. D. Trong chất lỏng các nguyên tử, phân tử dao động quanh vị trí cân bằng cố định. Đáp án: A
Câu 16. Một vật khối lượng 100 kg rơi tự do từ độ cao 100 m so với mặt đất. Khi vật rơi đến độ cao 40m thì trọng lực đã thực hiện một công bằng bao nhiêu? Biết g = 10 m s 2 A. 40 kJ. B. 4 kJ. C. 60 kJ. D. 6 kJ. Đáp án: C Câu 17. Ống được dùng làm ống mao dẫn phải thoả mãn điều kiện: A. Tiết diện nhỏ, hở cả hai đầu và không bị nước dính ướt. B. Tiết diện nhỏ hở một dầu và không bị nước dính ướt. C. Tiết diện nhỏ, hở cả hai đầu. D. Tiết diện nhỏ, hở cả hai đầu và bị nước dính ướt. Đáp án: C Câu 18. Tính chất nào sau đây không phải là phân tử của vật chất ở thể khí? A. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định. B. Chuyển động hỗn C. Chuyển động không ngừng. D. Chuyển động hỗn loạn và không loạn. ngừng. Đáp án: A Câu 19. Cho hai viên bi chuyển động ngược chiều nhau trên cùng một đường thẳng quỹ đạo và va chạm vào nhau. Viên bi một có khối lượng 4kg đang chuyển động với vận tốc 4 m/s và viên bi hai có khối lượng 8kg đang chuyển động với vận tốc v2. Bỏ qua ma sát giữa các viên bi và mặt phẳng tiếp xúc. Giả sử sau va chạm, viên bi 2 đứng yên còn viên bi 1 chuyển động ngược lại với vận tốc v1/ = 3 m/s. Tính vận tốc viên bi 2 trước va chạm? A. 4m/s B. 2 m/s C. 6 m/s D. 3,5 m/s Đáp án: D Câu 20. Ta có ∆U = Q + A, Với ∆U là độ tăng nội năng, Qlà nhiệt lượng vật nhận được, A là công vật nhận được. Hỏi khi vật thực hiện 1 quá trình đẳng áp thì điều nào sau đây là không đúng? A. Q phải bằng 0. B. A phải bằng 0. C. ..phải bằng 0. D. Cả Q,A và ∆U đều phải khác 0. Đáp án: D Câu 21. Cho một máy bay lên thẳng có khối lượng 8.103 kg , sau thời gian 2 phút máy bay lên được độ cao là 2000m. Tính công của động cơ trong hai trường hợp sau? Lấy g = 10 ( m / s 2 ) B. 2.108 ( J ) C. 3.108 ( J ) D. 4.108 ( J ) A. 108 ( J ) Đáp án: A Câu 22. Gọi Q là nhiệt lượng mà vật thu vào hay tỏa ra; m là khối lượng vật; c là nhiệt dung riêng của chất làm vật; ∆t là độ biến thiên nhiệt độ. Công thức tính nhiệt lượng mà vật nhận được (hay mất đi) là? m A. Q = mc∆t. B. Q = mc 2 ∆t. C. Q = ∆t. D. Q = m 2 c∆t. c Đáp án: A Câu 23. Lực nào sau đây không làm vật thay đổi động năng? A. Lực cùng hướng với vận tốc vật. B. Lực vuông góc với vận tốc vật. C. Lực ngược hướng với vận tốc vật. D. Lực hợp với vận tốc 1 góc nào đó. Đáp án: B Câu 24. Một mol khí lí tưởng ở 300K được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 350K, nhiệt lượng đã cung cấp cho quá trình này là 1000J. Sau đó khi được làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ ban đầu
và cuối cùng nén đẳng nhiệt để đưa về trạng thái đầu. Độ biến thiên nội năng trong quá trình đẳng áp? B. 1415,5J C. 584,5J D. 58,45J A. -584,5J Đáp án: C Câu 25. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Xác định vận tốc của vật khi Wd = 2Wt ? A. 11,075(m/s) B. 2 15 (m/s) C. 10,25(m/s) D. 2 5 (m/s) Đáp án: A Câu 27. Một vật khối lượng 2kg có thế năng 8J đối với mặt đất. Lấy g = 10m / s 2 . Khi đó vật ở độ cao bao nhiêu? B. 1,0m C. 9,8m D. 32m A. 4m Đáp án: A Câu 28. Một viên đạn khối lượng 10 g đang bay với vận tốc 400 m/s thì cắm vào một xe cát khối lượng M kg đang đặt trên đường ray. Bỏ qua mọi ma sát. Sau va chạm viên đạn cắm vào xe và làm xe chuyển động với vận tốc 0,3996 m/s. Giá trị của M bằng A. 5 kg. B. 2 kg. C. 1 kg. D. 10 kg. Đáp án: D Câu 29. Trong điều kiện thế tích không đổi, chất khí có nhiệt độ thay đổi là 27°C đến 127° C, áp suất lúc đầu 3atm thì độ biến thiên áp suất: A. Giảm 3 atm B. Giảm 1 atm C. Tăng 1 atm D. Tăng 3 atm Đáp án: C Câu 30. Một quả bóng khối lượng m, chuyển động với vận tốc v đến đập vào tường rồi bật trở lại với cùng vận tốc v, hướng vận tốc của bóng trước và sau va chạm tuân theo quy luật phản xạ gương. Nếu độ biến thiên động lượng của bóng có độ lớn mv thì góc tới có giá trị nào? A. 00 B. 300 C. 450 D. 600 Đáp án: D Câu 31. Chọn đáp án đúng nhất. Công có thể biểu thị bằng tích của: A. Lực và quãng đường đi được. B. Lực và vận tốc. C. Năng lượng và khoảng thời gian. D. Lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian. Đáp án: A Câu 32. Áp suất hơi nước trong không khí ở 20 0 C là 14,04mmHg. Cho áp suất hơi bão hòa ở 20 0 C là 17,54mmHg. Độ ẩm tương đối của không khí trên là? A. 60% B. 70% C. 80% D. 85% Đáp án: C Câu 33. Một thanh ray dài 10m được lắp lên đường sắtở nhiệt độ 20°C. Phải chừa một khe hở ở đầu thanh rayvới bề rộng là bao nhiêu, nếu thanh ray nóng đến 500Cthì vẫn đủ chỗ cho thanh dãn ra. (Biết hệ số nở dài củasắt làm thanh ray là α = 12.10 −6 K −1 ). ∆l = 3,6.10−2 m A. B. ∆l = 3,6.10−3 m C.
∆l = 3,6.10−4 m
D. ∆l = 3,6.10−5 m
Đáp án: B Câu 34. Phát biểu nào sau đây là sai? Vật rắn vô định hình B. có nhiệt độ nóng chảy (hay đông đặc) xác định . A. không có cấu trúc tinh thể. C. có tính đẳng hướng. D. khi bị nung núng chúng mềm dần và chuyển sang lỏng. Đáp án: B Câu 35. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng của vật rắn? A. Jun trên kilôgam độ (J/kg.độ) B. Jun trên kilôgam J/ kg). C. Jun(J) D. Jun trên độ (J/ độ). Đáp án: B Câu 36. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10 m / s2
(
)
Nếu có lực cản 5N tác dụng thì độ cao cực đại mà vật lên được là bao nhiêu?
B. 2,56 ( m ) C. 8,56 ( m ) D. 9, 21( m ) A. 4,56 ( m ) Đáp án: C 0 Câu 37. Một thanh dầm cầu bằng bê tông cốt thép có độ dài 40m khi nhiệt độ ngoài trời là 20 C 0 .Độ dài của thanh dầm cầu sẽ tăng lên bao nhiêu khi nhiệt độ ngoài trới là 50 C? Hệ số nở dài −6 −1 của thép là 12.10 K A. Tăng xấp xỉ 7,2mm B. Tăng xấp xỉ 3,6mm C. Tăng xấp xỉ D. Tăng xấp xỉ 9mm 14,4mm Đáp án: C Câu 38. Tính khối lượng của không khí ở 800C và áp suất 2,5.105Pa. Biết khối lượng riêng của không khí ở 00C và áp suất 1,01.105Pa là 1,29kg/m3 B. 2,5 kg/m3 C. 1,29 kg/m3 D. A. 2 kg/m3 3 0,998 kg/m Đáp án: B Câu 39. Người ta thực hiện công 100J để nén khí trong một xilanh. Biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20J độ biến thiên nội năng của khí là : A. 80J. B. 100J. C. 120J. D. 20J. Đáp án: A Câu 40. Người ta thực hiện công 1000 J để nén khí trong một xi lanh. Tính độ biến thiên nội năng của khí biết nó truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 400 J? A. ∆U = −600J B. ∆U = 1400J C. ∆U = −1400J D. ∆U = 600J Đáp án: D
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
D
A
D
B
D
A
D
C
A
B
B
B
C
A
A
ĐỀ 16: Câu 1. Hiện tượng mao dẫn: A. Chỉ xảy ra khi ống mao đặt vuông góc với mặt thoáng của chất lỏng. B. Chỉ xảy ra khi chất làm ống mao dẫn không bị nước dính ướt. C. Là hiện tượng chất lỏng trong những ống có tiết diện nhỏ được dâng lên hay hạ xuống so với mức chất lỏng bên ngoài ống. D. Chỉ xảy ra khi ống dẫn là ống thẳng. Đáp án: C Câu 2. Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử khí lí tưởng là không đúng? A. Các phân tử chuyển động hỗn loạn. B. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. C. Các phân tử chuyển động không ngừng. D. Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra. Đáp án: D Câu 3. Đun nóng đẳng tích một khối khí lên 200C thì áp suất khí tăng thêm 1/40 áp suất khí ban đầu. tìm nhiệt độ ban đầu của khí B. 8000C C. 293K D. A. 5270C 800k Đáp án: A Câu 4. 1 Mã lực (HP) có giá trị bằng: A. 476W. B. 746W. C. 674W. D. .467W. Đáp án: B Câu 5. Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến 5 lít, áp suất khí tăng thêm 0,5atm. Áp suất ban đầu của khí là giá trị nào sau đây? A. 1,5 atm B. 0,5 atm C. 1 atm D. 0,75atm Đáp án: B Câu 6. Cho một vật có khối lượng 200g đang ở độ cao l0m so với mặt đất sau đó thả vật cho rơi tự do. Tìm công của trọng lực và vận tốc của vật khi vật rơi đến độ cao 6m. A. 4(J);2 10 (m/s) B. 6(J); 2 15 (m/s) C. 10(J); 10(m/s) D. 4(J); 2 5 (m/s) Đáp án: A Câu 7. Cho một khối khí ở nhiệt độ phòng (300C), có thể tích 0,5m3 và áp suất 1 atm. Người ta nén khối khí trong bình tới áp suất 2 atm. Biết rằng nhiệt độ của khối khí được giữ không đổi trong suốt quá trình nén, thể tích khối khí sau khi nén là: A. 0,25m3 B. 1 m3 C. 0,75m3 D. 3 2,5m Đáp án: A
C
C
A
Câu 8. Một khẩu đại bác có bánh xe, khối lượng tổng cộng 5 tấn; nòng súng hợp với phương ngang góc 600. Khi bắn một viên đạn khối lượng 20kg, súng giật lùi theo phương ngang với vận tốc 1m/s. Bỏ qua ma sát. Vận tốc viên đạn lúc rời khỏi nòng súng? A. 375m/s B. 500m/s C. 750m/s D. 250m/s Đáp án: D Câu 9. Ta có 4 gam khí oxi thì được bao nhiêu mol khí oxi? A. 0,125 B. 0,25 C. 0,5 D. 1 Đáp án: A Câu 10. Ở điều kiện tiêu chuẩn 16 g hêli có thể tích là bao nhiêu? A. 89,6 m3. B. 89,6 dm3. C. 8,96cm3. D. 44,8 dm3. Đáp án: B Câu 11. Vật rắn nào dưới đây là vật rắn vô định hình ? A. Băng phiến. B. Thủy tinh. C. Kim loại. D. Hợp kim. Đáp án: B 3 Câu 12. Khí bị nung nóng đã tăng thể tích 0,02m và nội năng biến thiên là 1280J. Nhiệt lượng đã truyền cho khí là bao nhiêu? Biết quá trình đẳng áp ở áp suất 2.105 Pa . A. 4000J B. 5280J C. 2720J D. 4630J Đáp án: B Câu 13. Một bình có áp suất không đổi được nạp khí ở nhiệt độ 330C dưới áp suất 300kPa, sau đó bình được chuyển tới một nơi có nhiệt độ 370C. Độ tăng áp suất của khí trong bình là A. 3,92 kPa. B. 4,16 kPa. C. 3,36 kPa. D. 2,67 kPa. Đáp án: A Câu 14. Một ấm đun nước bằng nhôm có có khối lượng 400g, chứa 3 lít nước được đun trên bếp. Khi nhận được nhiệt lượng 740KJ thì ấm đạt đến nhiệt độ 800C. Hỏi nhiệt độ ban đầu của ấm, biết CAl = 880 J/kg.K, CH 2O = 4190 J/kg.K. A. 8,150 C B. 8,15 K C. 22,70 C D. 22,7 K Đáp án: C Câu 15. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại của không khí đo bằng đơn vị gì? A. Ki lôgam mét khối(kg, m3 ). B. Ki lôgam trên mét khối(kg/ m3 ). C. Gam trêm mét khối(g/ m3 ). D. Gam mét khối(g. m3 ). Đáp án: C Câu 16. Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 320 cm đầu trên cố định đầu dưới treo một vật nặng có khối lượng 1000g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là 4 2 ( m / s ) . Lấy g = 10 ( m / s 2 ) . Xác định vị trí để vật có vận tốc 2 2 ( m / s ) . Xác định lực căng sợi dây khi đó ? A. 450 ;8, 75 ( N ) 0
B. 51,320 ;6, 65 ( N )
45 ;6, 65 ( N ) Đáp án: C Câu 17. Công thức về sự nở khối của vật rắn là
C. 51,320 ;8, 75 ( N )
D.
A. V = V0 1 + β ( t − t0 ) V = V0 1 + β ( t + t0 )
B. V = V0 1 − β ( t − t0 )
C.
D. V = V0 1 − β ( t + t0 )
Đáp án: A Câu 18. Cho một máy bay lên thẳng có khối lượng 5.103kg/ sau thời gian 2 phút máy bay lên được độ cao là 1440m. Lấy g = 10m/s2. Tính công của động cơ trong khi chuyển động thẳng đều A. 70.106 J B. 82.106 J C. 62.106 J D. 6 72.10 J Đáp án: D Câu 19. Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng: B. Lực hút phân tử có thế A. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử bằng lực đẩy phân tử C. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử D. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử rất gần nhau Đáp án: A 0 Câu 20. Một thanh dầm cầu bằng bê tông cốt thép có độ dài 40m khi nhiệt độ ngoài trời là 20 C 0 .Độ dài của thanh dầm cầu sẽ tăng lên bao nhiêu khi nhiệt độ ngoài trới là 50 C? Hệ số nở dài −6 −1 của thép là 12.10 K A. Tăng xấp xỉ 7,2mm B. Tăng xấp xỉ 3,6mm C. Tăng xấp xỉ D. Tăng xấp xỉ 9mm 14,4mm Đáp án: C Câu 21. Lò xo có độ cứng k=0,5N/cm. Công của lực đàn hồi của lò xo khi đi từ vị trí có tọa độ 10cm đến vị trí cân bằng là? A. 0,25J B. 0,5J C. 0,75J D. 1J Đáp án: B Câu 22. Một vật khối lượng 10 kg đặt trên bàn cao 1 m so với mặt đất (gốc thế năng) tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m s 2 thì có thế năng trọng trường bằng A. 100 J. B. 150 J. C. 200 J. D. 300 J. Đáp án: A Câu 24. Điều nào sau đây là sai khi nói về hơi bão hòa? A. Hơi bão hòa là hơi ở trạng thái cân bằng động với chất lỏng của nó. B. Áp suất hơi bão hòa không phụ thuộc vào thể tích của hơi. C. Với cùng một chất lỏng, áp suất hơi bão hòa phụ thuộc vào nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng thì áp suất hơi bão hòa giảm. D. Ở cùng một nhiệt độ, áp suất hơi bão hòa của các chất lỏng khác nhau là khác nhau. Đáp án: C Câu 25. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng mao dẫn? A. Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng chất lỏng trong những ống có tiết diện nhỏ được dâng lên hay hạ xuống so với mực chất lỏng bên ngoài ống. B. Hiện tượng mao dẫn chỉ xảy ra khi chất làm ống mao dẫn bị nước dính ướt. C. Hiện tượng mao dẫn chỉ xảy ra khi chất làm ống mao dẫn không bị nước làm ướt. D. Cả ba phát biểu A, B, C đều đúng Đáp án: A Câu 26. Cho một hệ gồm 2 vật chuyển động . Vật 1 có khối lượng 2 kg có vận tốc có độ lớn 4
m/s. Vật 2 có khối lượng 3 kg có vận tốc độ lớn là 2 m/s. Tính tổng động lượng của hệ khi v 2 ngược hướng với v1 A. 14 (kg.m/s) B. 2 (kg.m/s) C. 12 (kg.m/s) D. 15 (kg.m/s) Đáp án: B
Câu 27. Nhiệt độ đầu và nhiệt độ cuối của một lượng nước được ghi bởi một người quan sát trên nhiệt kế là (42, 4 ± 0, 2)° C và (80, 6 ± 0, 3)° C . Bỏ qua sai số dụng cụ, nhiệt độ của nước đã tăng A. (39, 2 ± 0, 5)° C B. (38, 2 ± 0,1)° C C. (38, 2 ± 0,5)° C D.
(39, 2 ± 0,1)° C Đáp án: C Câu 28. Khi nói về độ ẩm cực đại , câu nào dưới đây là đúng? A. Độ ẩm cực đại có độ lớn bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí thính theo đơn vị g/ m3 . B. Độ ẩm cực đại là độ ẩm của không khí bão hòa hơi nước. C. Khi làm lạnh không khí đến 1 nhiệt độ nào đó , hơi nước trong không khí trở nên bão hòa và không khí có độ ẩm cực đại. D. Khi làm nóng không khí , lượng hơi nước trong không khí tăng và không khí có độ ẩm cực đại. Đáp án: A Câu 29. Một khối hộp bằng đồng có thể tích 1 m3 ở 0°C. Biết hệ số nở dài của đồng bằng 17.106 K-1 và hệ số nở khối gấp ba lần hệ số nở dài. Khi nhiệt độ tăng đến 100°C thì khối đồng trên có thể tích bằng B. 1,0051 m3 C. 1,0072 m3 D. 1,0096 m3. A. 1,0023 m3 Đáp án: B Câu 30. Một ô tô khối lượng 1200kg chuyển động với vận tốc 72km/h. Động năng của ô tô bằng: A. 1,2.105J B. 2,4.105 J C. 3,6.105 J D. 2,4.104J Đáp án: B Câu 33. Người ta thực hiện công 1000J để nén khí trong xi lanh, khí truyền ra bên ngoài nhiệt lượng 600J. Hỏi khí tăng hay giảm bao nhiêu A. 1000J B. 600J C. 300J D. 400J Đáp án: D Câu 34. Ở nhiệt độ T1 , áp suất p1 , khối lượng riêng của khí là D1 . Biểu thức khối lượng riêng của khí trên ở nhiệt độ T2 áp suất p2 là? p T p T p T A. D2 = 1 . 2 .D1 B. D2 = 2 . 1 .D1 C. D2 = 1 . 1 .D1 D. p2 T1 p1 T2 p2 T2 p T D2 = 2 . 1 .D1 p1 T2 Đáp án: B Câu 35. Tính động năng của một vận động viên có khối lượng 60 kg chạy đều trên đoạn đường 100 m trong khoảng thời gian 10 s? A. 1000 J. B. 2000 J. C. 3000 J. D. 5000 J. Đáp án: C Câu 36. Biểu thức nào sau đây phù hợp với đimhj luật Sac-lơ?
p1 p3 V = B. C. p ∼ t = const T T1 T3 Đáp án: A Câu 37. Các vật rắn được phân thành các loại nào sau đây?
A.
D.
p1 T2 = p2 T1
A. Vật rắn tinh thể và vật rắn vô định hình. B. Vật rắn dị hướng và vật rắn đẳng hướng. C. Vật rắn tinh thể và vật rắn đa tinh thể. D. Vật rắn vô định hình và vật rắn đa tinh thể. Đáp án: A Câu 38. Từ điểm M có độ cao so với mặt đất bằng 4m ném lên một vật với vận tốc đầu 4m/s. Biết khối lượng của vật bằng 200g, lấy g =10 m/s2. Khi đó cơ năng của vật bằng: A. 6J B. 9,6 J C. 10,4J D. 11J Đáp án: B Câu 39. Độ biến thiên nội năng của một vật bằng? A. Tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được. B. Nhiệt lượng mà vật nhận được. C. Tích của công và nhiệt lượng mà vật nhận được. D. Công mà vật nhận được. Đáp án: A Câu 40. Trong động cơ nhiệt, nguồn nóng có tác dụng: B. Cung cấp nhiệt lượng cho tác nhân. A. Duy trì nhiệt độ cho tác nhân. C. Cung cấp nhiệt lượng trực tiếp cho nguồn lạnh. D. Lấy nhiệt lượng của tác nhân. Đáp án: B
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 C D A B B A A D A B B B A C C C A D ĐỀ 17: Câu 1. Câu nào sau đây nói về sự truyền nhiệt là không đúng? B. Nhiệt vẫn có thể truyền từ A. Nhiệt có thể tự truyền giữa 2 vật có cùng nhiệt độ. vật lạnh hơn sang vật nóng hơn. C. Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn. D. Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn. Đáp án: A Câu 2. Một học sinh của Trung Tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức Thiên Thành thả một vật rơi tự do có khối lượng 100g từ tầng năm của trung tâm có độ cao 40m so với mặt đất, bỏ qua ma sát với không khí. Tính thế năng của vật tại giây thứ hai so với mặt đất. Cho g = 10 m/s2. B. 50 ( J ) C. 20 ( J ) D. 40 ( J ) A. 10 ( J ) Đáp án: C Câu 3. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế được 0,4 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn ( P0 = 1atm, T0 = 27° C ) . Hỏi thể tích của lượng khí trên ở áp suất 0,5 atm và nhiệt độ 170C bằng bao nhiêu? A. 0,77 lít B. 0,83 lít C. 0,5 lít D. 1,27 lít Đáp án: A Câu 4. Một vật treo vào lò xo thẳng đứng, khi đó lò xo có chiều dài 32 cm. Biết chiều dài tự nhiên của lò xo bằng 26 cm và độ cứng k = 100 N m . Chọn gốc thế năng tại vị trí lò xo không biến dạng. Thế năng đàn hồi của lò xo bằng A. 0,12 J. B. 0,15 J. C. 0,18 J. D. 0,3 J. Đáp án: C Câu 5. Một ống thủy tinh hình trụ có chiều dài 1m, một đầu để hở và một đầu được bịt kín. Nhúng ống thủy tinh đó vào trong nước theo hướng thẳng đứng sao cho đầu được bịt kín hướng lên trên ( như hình vẽ). Người ta quan sát thấy mực nước trong ống thấp hơn mực nước ngoài ống là 40cm. Cho biết trọng lượng riêng của nước là d = 1,013.105 N/m2 và nhiệt độ trong nước là không thay đổi. Chiều cao của cột nước trong ống là: A. 1,4 cm B. 60 cm C. 0,4 cm D. 0,4 m Đáp án: C Câu 6. Một chiếc trực thăng khối lượng m = 3, 6 tấn, bay lên thẳng đều với vận tốc 54 km/h. Tính công do lực nâng thực hiện trong 1 phút? Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy g = 10 m s 2 A. 32,4 J. B. 32,4 kJ. C. 32,4 MJ. D. 3240 J. Đáp án: C
Câu 7. Trong 1m 3 không khí trong trường hợp nào sau đây ta cảm thấy ẩm nhất ( có độ ẩm tương đối cao nhất)? 3 B. Ở 150 C chứa 2 g hơi A. Ở 50 C chứa 2 g hơi nước, biết H= 4,84 g / m nước, biết H=12,8 g / m
3
C. Ở 25 0 C chứa 2 g hơi nước, biết H= 23 g / m
3
3
D. Ở 30 0 C chứa 2 g hơi nước, biết H= 30, 29 g / m . Đáp án: B 2 Câu 8. Một vật khối lương 200g có động năng là 10 J .Lấy g=10 m / s .Khi đó vận tốc của vật là? A. 10 m/s B. 100 m/s C. 15 m/s D. 20 m/s Đáp án: A Câu 9. Chất rắn vô định hình và chất rắn kết tinh: A. Khác nhau ở chỗ chất rắn kết tinh có cấu tạo từ những kết cấu rắn có dạng hình học xác định, B. Giống nhau ở điểm là cả hai loại chất rắn đều có còn chất rắn vô định hình thì không. nhiệt độ nóng chảy xác định. C. Chất rắn kết tinh đơn tinh thể có tính đẳng hướng như D. Giống nhau ờ điểm cả hai đều có hình dạng xác định. chất rắn vô định hình. Đáp án: A Câu 10. Nén một khối khí đẳng nhiệt từ thể tích 24l đến 16l thì thấy áp suất khí tăng thêm lượng p=30kPa. Hỏi áp suất bam đầu của khí là? A. 45kPa B. 60kPa C. 90kPa D. 30kPa Đáp án: B Câu 11. Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 320 cm đầu trên cố định đầu dưới treo một vật nặng có khối lượng 1000g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là 4 2 ( m / s ) . Lấy g = 10 ( m / s 2 ) . Xác định vận tốc của vật ở vị trí dây lệch với phương thẳng đứng là 300 và lực căng sợi dây khi đó ? A. 2,9 ( m / s ) ;16,15 ( N ) B. 4,9 ( m / s ) ;16,15 ( N ) 4,9 ( m / s ) ;12,15 ( N )
C.
D. 2,9 ( m / s ) ;12,15 ( N )
Đáp án: B Câu 12. Nhiệt độ đầu và nhiệt độ cuối của một lượng nước được ghi bởi một người quan sát trên nhiệt kế là (42, 4 ± 0, 2)° C và (80, 6 ± 0, 3)° C . Bỏ qua sai số dụng cụ, nhiệt độ của nước đã tăng B. (38, 2 ± 0,1)° C C. (38, 2 ± 0,5)° C D. A. (39, 2 ± 0, 5)° C ° (39, 2 ± 0,1) C Đáp án: C Câu 14. Trong hệ tọa độ (p,T), thông tin nào sau đây là phù hợp với đường đẳng tích A. Đường đẳng tích là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ B. Đường đẳng tích là một đường thẳng song song với trục OT C. Đường đẳng tích là nửa đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc toạ độ D. Đường đẳng tích là một đường parabol Đáp án: C 0 Câu 15. Một thanh dầm cầu bằng bê tông cốt thép có độ dài 40m khi nhiệt độ ngoài trời là 20 C 0 .Độ dài của thanh dầm cầu sẽ tăng lên bao nhiêu khi nhiệt độ ngoài trới là 50 C? Hệ số nở dài −6 −1 của thép là 12.10 K
A. Tăng xấp xỉ 7,2mm B. Tăng xấp xỉ 3,6mm C. Tăng xấp xỉ 14,4mm D. Tăng xấp xỉ 9mm Đáp án: C Câu 16. Hai vật có khối lượng m1 = 2kg và m2 = 5kg chuyển động với vận tốc v1 = 5m / s và
v2 = 2m / s .Tổng động lượng của hệ trong các trường hợp v1 và v2 cùng phương, ngược chiều:
A. 0 kg.m/s B. 3kg.m/s C. 6kg.m/s D. 10kg.m/s Đáp án: A Câu 17. Vật nào sau đây không có cấu trúc tinh thể ? A. Hạt muối. B. Viên kim cương. C. Miếng thạch anh. D. Cốc thủy tinh. Đáp án: D Câu 18. Một vật thả rơi tự do từ độ cao 20m. Lấy gốc thế năng tại mặt đất. Lấy g=10m/ s 2 . Vận tốc cực đại của vật trong quá trình rơi là? B. 15 ( m / s ) C. 20 ( m / s ) D. 25 ( m / s ) A. 10 ( m / s ) Đáp án: C Câu 19. Người ta khí trong xi lanh nhiệt lượng 150J. Khí nở ra thực hiện công 50 J đẩy pit-tông lên. Độ biến thiên nội năng của khí là A. 200 J. B. 100 J. C. -100 J. D. -200 J. Đáp án: B Câu 20. Lực nào sau đây không làm vật thay đổi động năng? A. Lực cùng hướng với vận tốc vật. B. Lực vuông góc với vận tốc vật. C. Lực ngược hướng với vận tốc vật. D. Lực hợp với vận tốc 1 góc nào đó. Đáp án: B Câu 21. Khi đốt nóng 1 vành kim loại mỏng và đồng chất thì đường kính trong và đường kính ngoài của nó tăng hay giảm? A. Đường kính ngoài và đường kính trong đều tăng theo tỉ lệ giống nhau. B. Đường kính ngoài và đường kính trong đều tăng, nhưng theo tỉ lệ khác nhau. C. Đương kính ngoài tăng, còn đường kính trong không đổi. D. Đường kính ngoài tăng và đường kính trong giảm theo tỉ lệ giống nhau. Đáp án: A Câu 23. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Chất khí không có hình dạng và thể tích xác định. B. Chất lỏng không có thể tích riêng xác định. C. Lượng tương tác giữa các nguyên tử, phân tử trong chất rắn là rất mạnh. D. Trong chất lỏng các nguyên tử, phân tử dao động quanh vị trí cân bằng cố định. Đáp án: A 0 Câu 24. Trong điều kiện thể tích không đổi, chất khí có nhiệt độ thay đổi là 27 C đến 1270 C , áp suất lúc đầu 3atm thì độ biến thiên áp suất là bao nhiêu? A. Giảm 3 atm. B. Giảm 1 atm. C. Tăng 1 atm. D. Tăng 3 atm. Đáp án: C Câu 26. Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của một lượng khí ? A. Thể tích B. Khối lượng C. Nhiệt độ D. Áp suất Đáp án: B
Câu 27. Trong điều kiện thể tích không đổi, chất khí có nhiệt độ ban đầu là 27°C, áp suất p0 cần đun nóng chất khí lên bao nhiêu độ để áp suất của nó tăng lên 2 lần B. 150A: C. 327°C D. 600°C A. 321K Đáp án: C Câu 28. Nếu làm lạnh không khí thì A. Độ ẩm tuyệt đối giảm, độ ẩm tương đối giảm B. . Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tương đối giảm. C. Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tương đối tăng. D. Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tuyệt đối giảm. Đáp án: C Câu 29. Tại sao muốn tẩy vết dầu mỡ dính trên mặt vải của quần áo , người ta phải đặt 1 tờ giấy lên chỗ mặt vải có vết dầu mỡ , rồi ủi nó bằng bàn là nóng ?Khi đó phải dùng giấy nhẵn hay giấy nhám? A. Lực căng ngoài của dầu mỡ bị nung nóng sẽ tăng lên dễ ướt giấy.Khi đó phải dùng giấy nhẵn để dễ ủi phẳng. B. Lực căng ngoài của dầu mỡ bị nung nóng sẽ tăng nên dễ bị hút lên theo các sợi giấy. Khi đó phải dùng giấy nhám vì các sợi giấy nhám có tác dụng mao dẫn , C. Lực căng ngoài của dầu mỡ bị nung nóng còn các sợi vải không có tác dụng mao dẫn. sẽ giảm nên dễ dính ướt giấy. Khi đó phải dùng giấy nhẵn để dễ ủi phẳng. D. Lực căng ngoài của dầu mỡ bị nung nóng sẽ giẻm nên dễ bị hút lên các sợi giấy. Khi đó phải dùng giấy nhám vì các sợi giấy nhám có tác dụng mao dẫn mạnh hơn các sợi vải. Đáp án: D Câu 30. Hiện tượng mao dẫn: A. Chỉ xảy ra khi ống mao đặt vuông góc với mặt thoáng của chất lỏng. B. Chỉ xảy ra khi chất làm ống mao dẫn không bị nước dính ướt. C. Là hiện tượng chất lỏng trong những ống có tiết diện nhỏ được dâng lên hay hạ xuống so với mức chất lỏng bên ngoài ống. D. Chỉ xảy ra khi ống dẫn là ống thẳng. Đáp án: C Câu 31. Một quả bóng da có dung tích 2,5 lít chứa không khí ở áp suất 105 Pa . Người ta bơm không khí ở áp suất 105 Pa vào bóng.Mỗi lần bơm được 125 cm 3 không khí. Hỏi áp suất của không khí trong quả bóng sau 20 lần bơm? Biết trong thời gian bơm nhiệt độ của không khí không đổi 5 A. 2.105 Pa B. 105 Pa C. 0,5.105 Pa D. 3.10 Pa Đáp án: A Câu 32. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế được 40cm3 khí hidro ở áp suất 750mmHg và nhiệt độ 270C. Thể tích của lượng khí trên ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760mmHg và nhiệt độ 00C) là: A. 63cm3 B. 36cm3 C. 43cm3 D. 45cm3 Đáp án: B Câu 33. Điều nào sau đây là sai khi nói về nhiệt nóng chảy? A. Nhiệt nóng chảy của vật rắn là nhiệt lượng cung cấp cho vật rắn trong quá trình nóng chảy. B. Đơn vị của nhiệt nóng chảy là Jun (J). C. Các chất có khối lượng bằng nhau thì có nhiệt nóng chảy như nhau. D. Nhiệt nóng chảy tính bằng công thức Q = λ.m trong đó λ là nhiệt nóng chảy riêng của chất làm vật, m là khối lượng của vật. Đáp án: C Câu 34. Chọn phát biểu đúng. Đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian gọi là A. Công cơ học B. Công phát động C. công cản D. công suất
Đáp án: D Câu 35. Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do tại nơi có g = 9,8 m/s2. Trong khoảng thời gian 0,5s đầu tiên, độ biến thiên động lượng của vật bằng A. 10 kg.m/s B. 5 kg.m/s C. 4,9 kg.m/s D. 0,5 kg.m/s Đáp án: C Câu 36. Đơn vị của nhiệt dung riêng trong hệ SI là: B. J/kg.K. C. kJ/kg.K. D. A. J/g.K. cal/g.K. Đáp án: B Câu 37. Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,5kg được đun nóng tới 1000C vào một cốc nước ở 200C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 350C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau, CAl = 880 J/kg.K, CH 2O = 4200 J/kg.K. A. 4,54 kg B. 5,63kg C. 0,563kg D. 0,454 kg Đáp án: D Câu 38. Một tấm nhôm hình vuông có cạnh 50 cm ở nhiệt độ 10°C. Diện tích của nó tăng lên bao nhiêu khi nhiệt độ là 40°C. Biết hệ số nở dài của nhôm là 24,5.10-6 K-1 A. 3,675 µm2 B. 3,675 mm2 C. 3,675 cm2. D. 3,675 dm2. Đáp án: C Câu 39. Một người nhấc đều một vật có khối lượng 6 kg lên độ cao 1 m rồi mang vật đi ngang được một độ dời 30 m. Cho gia tốc rơi tự do là g = 10 m s 2 . Công tổng cộng mà người đó thực hiện được là A. 1860 J. B. 1800 J. C. 180 J. D. 60 J. Đáp án: D Câu 40. Một khẩu pháo có khối lượng m1 = 130kg được đặt trên một toa xe nằm trên đường ray biết toa xe có khối lượng m2 = 20kg khi chưa nạp đạn. Viên đạn được bắn ra theo phương nằm ngang dọc theo đường ray biết viên đạn có khối lượng m3 = lkg. Vận tốc của đạn khi bắn ra khỏi nòng súng thì có vận tốc v0 = 400m/s so với súng. Hãy xác định vận tốc của toa xe sau khi bắn khi toa xe nằm yên trên đường ray A. – 3,67 m/s B. – 5,25 m/s C. – 8,76 m/s D. – 2,67 m/s Đáp án: D
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
A
C
A
C
C
C
B
A
A
B
B
C
D
C
C
A
ĐỀ 18: Câu 1. Một quả bóng được thả rơi từ một điểm cách mặt đất 12m. Khi chạm đất, quả bóng mất đi 1/3 cơ năng toàn phần. Bỏ qua lực cản không khí. Sau lần chạm đất đầu tiên, quả bóng lên cao được bao nhiêu? A. 4m. B. 2m C. 12m D. 8m Đáp án: D Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng mao dẫn? A. Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng chất lỏng trong những ống có tiết diện nhỏ được dâng lên hay hạ xuống so với mực chất lỏng bên ngoài ống. B. Hiện tượng mao dẫn chỉ xảy ra khi chất làm ống mao dẫn bị nước dính ướt. C. Hiện tượng mao dẫn chỉ xảy ra khi chất làm ống mao dẫn không bị nước làm ướt. D. Cả ba phát biểu A, B, C đều đúng Đáp án: A Câu 3. Xác định nhiệt lượng cần cung cấp để làm bay hơi hoàn toàn 1 kg nước ở nhiệt độ 20°C? Biết nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.106 J/kg và nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/kg.K. A. 2446300 J. B. 2634400J. C. 2643400 J. D. 6432000J. Đáp án: B Câu 4. Cho một lò xo nằm theo phương nằm ngang một đầu cố định, một đầu gắn một vật có khối lượng m khi tác dụng một lực 4N thì lò xo dãn một đoạn là 4cm. Thế năng đàn hồi của lò xo khi nó dãn ra 2cm là? A. 0,5J B. 0,2J C. 0,02J D. 0,75J Đáp án: C Câu 5. Một thanh dầm cầu bằng bê tông cốt thép có độ dài 40m khi nhiệt độ ngoài trời là 200 C 0 .Độ dài của thanh dầm cầu sẽ tăng lên bao nhiêu khi nhiệt độ ngoài trới là 50 C? Hệ số nở dài −6 −1 của thép là 12.10 K A. Tăng xấp xỉ 7,2mm B. Tăng xấp xỉ 3,6mm C. Tăng xấp xỉ 14,4mm D. Tăng xấp xỉ 9mm Đáp án: C Câu 6. Chọn những câu đúng trong các câu sau đây: A. Chất rắn kết tinh là chất rắn có cấu tạo từ mộttinh thể. B. Chất rắn có cấu tạo từ những tinh thể rất nhỏ liên kết hỗn độn thuộc chất rắn kết tinh. C. Chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định và có tính dị hướng. D. Chất rắn có nhiệt độ nóng chảy xác định, chất rắn đó thuộc chất rắn kết tinh. Đáp án: D Câu 7. Điều nào sau đây là sai khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng? A. Độ lớn lực căng bề mặt tỉ lệ với độ dài đường giới hạn 1 mặt thoáng của chất lỏng. B. Hệ số căng bề mặt σ của chất lỏng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng. C. Hệ số căng bề mặt σ không phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng. D. Lực
D
C
căng bề mặt có phương tiếp tuyến với mặt thoáng của chất lỏng và vuông góc với đường giới hạn của mặt thoáng. Đáp án: C Câu 8. Một bình kín chứa khí ôxi ở nhiệt độ 270C và áp suất 105Pa. Nếu đem bình phơi nắng ở nhiệt độ 1770C thì áp suất trong bình sẽ là: A. 1,5.105 Pa. B. 2. 105 Pa. C. 2,5.105 Pa. D. 3.105 Pa. Đáp án: A 3 Câu 9. Khí bị nung nóng đã tăng thể tích 0,02m và nội năng biến thiên là 1280J. Nhiệt lượng đã truyền cho khí là bao nhiêu? Biết quá trình đẳng áp ở áp suất 2.105 Pa . A. 4000J B. 5280J C. 2720J D. 4630J Đáp án: B Câu 10. Một thanh kim loại ban đầu ở nhiệt độ 200C có chiều dài 20m. Tăng nhiệt độ thêm 250C thì chiều dài thanh là 20,015m. Hệ số nở dài của thanh kim loại bằng A. 3.10−5 K −1 B. 6.10 −4 K −1 C. 1, 67.10−5 K −1 D. 3, 75.10 −5 K −1 Đáp án: A Câu 11. Trong điều kiện thế tích không đổi, chất khí có nhiệt độ ban đầu là 17°C, áp suất thay đổi từ 2atm đến 8atm thì độ biến thiên nhiệt độ: A. 1143°C B. l160°C C. 904°C D. 870°C Đáp án: D Câu 12. Một lượng khí ở nhiệt độ 180C có thể tích 1 m3 và áp suất 1 atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5 atm. Tính thể tích khí nén A. 0,286m3 B. 0,268m3 C. 3,5m3 D. 3 1,94m Đáp án: C Câu 13. Dụng cụ có nguyên tắc hoạt động không liên quan đến sự nở vì nhiệt là A. rơ le nhiệt B. nhiệt kế kim loại C. đồng hồ bấm giây D. ampe kế nhiệt Đáp án: C Câu 14. Cho một viên đạn có khối lượng 2kg đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 250 m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Biết mảnh thứ nhất bay theo phương ngang với vận tốc 500m/s. Hỏi mảnh thứ hai bay theo phương nào với vận tốc là bao nhiêu. Bỏ qua mọi tác dụng của không khí đối với viên đạn. Lấy g = 10m/s2. A. 500 2m / s; 450 B. 200 2m / s; 350 C. 300 2m / s; 250 D. 400 2m / s;150 Đáp án: A Câu 15. Một động cơ nhiệt mỗi giây nhận từ nguồn nóng nhiệt lượng 3.6.104J đồng thời nhường cho nguồn lạnh 2,4.104J. Tính hiệu suất của động cơ. A. 54,54%. B. 61,11%. C. 33,33%. D. 11,11%. Đáp án: C Câu 16. Chọn câu sai khi nói về cấu tạo chất A. Các phân tử luôn luôn chuyển động hỗn độn không ngừng. B. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao và ngược lại. C. Các
phân tử luôn luôn đứng yên và chỉ chuyển động khi nhiệt độ của vật càng cao. D. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử. Đáp án: C Câu 17. Cho một vật có khối lượng 200g đang ở độ cao l0m so với mặt đất sau đó thả vật cho rơi tự do. Tìm công của trọng lực và vận tốc của vật khi vật rơi đến độ cao 6m. A. 4(J);2 10 (m/s) B. 6(J); 2 15 (m/s) C. 10(J); 10(m/s) D. 4(J); 2 5 (m/s) Đáp án: A Câu 18. Điều nào sau đây là sai khi nói về nhiệt hoá hơi? A. Nhiệt lượng cần cung cấp cho khối chất lỏng trong quá trình sôi gọi là nhiệt hoá hơi của khối chất lỏng ở nhiệt độ sôi. B. Nhiệt hoá hơi tỉ lệ với khối lượng của phần chất lỏng đã biến thành hơi. C. Đơn vị của nhiệt hoá hơi là Jun trên kilôgam (J/kg). D. Nhiệt hoá hơi được tính bằng công thức Q = Lm trong đó L là nhiệt hoá hơi riêng của chất lỏng, m là khối lượng của chất lỏng. Đáp án: C Câu 19. Một ô tô khối lượng 1200kg chuyển động với vận tốc 72km/h. Động năng của ô tô bằng: B. 2,4.105 J C. 3,6.105 J D. 2,4.104J A. 1,2.105J Đáp án: B Câu 20. Một khẩu đại bác có khối lượng 6 tấn bắn đi một đầu đạn có khối lượng 37,5 kg. Khi bắn đạn ra theo phương ngang, khẩu đại bác giật lùi về phía sau với tốc độ 2,5 m/s. Đầu đạn khi đó bắn ra với vận tốc bằng A. 400 m/s. B. 500 m/s. C. 300 m/s. D. 650 m/s. Đáp án: A Câu 21. Một người thực hiện một công 3000 J để đẩy một thùng có khối lượng 150 kg đi 20 m trên mặt sàn nhẵn nằm ngang. Lực đẩy ngang của người này bằng: B. 150 N. C. 200 N. D. 300 N. A. 100 N. Đáp án: B Câu 22. Khi nói về độ ẩm cực đại , câu nào dưới đây là đúng? A. Độ ẩm cực đại có độ lớn bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí thính theo đơn vị g/ m3 . B. Độ ẩm cực đại là độ ẩm của không khí bão hòa hơi nước. C. Khi làm lạnh không khí đến 1 nhiệt độ nào đó , hơi nước trong không khí trở nên bão hòa và không khí có độ ẩm cực đại. D. Khi làm nóng không khí , lượng hơi nước trong không khí tăng và không khí có độ ẩm cực đại. Đáp án: A Câu 23. Mỗi lần bơm đưa được V0 = 80 cm3không khí vào ruột xe. Sau khi bơm diện tích tiếp xúc của nó với mặt đường là 30 cm2, thể tích ruột xe sau khi bơm là 2000cm3, áp suất khí quyển là latm, trọng lượng xe là 600 N. Coi nhiệt độkhông đổi trong quá trình bơm. số lần phải bơm là: A. 100 B. 48 C. 240 D. 50 Đáp án: D Câu 24. Nội năng của vật nào tăng lên nhiều nhất khi ta thả rơi từ cùng 1 độ cao xuống đất 4 vật cùng thể tích? A. Vật bằng sắt. B. Vật bằng thiếc. C. Vật bằng nhôm. D. Vật bằng niken.
Đáp án: D Câu 25. Người ta điều chế khí hidro và chứa vào bình lớn dưới áp suất 1 atm, ở nhiệt độ 200C. Thể tích khí phải lấy từ bình lớn ra để nạp vào bình nhỏ thể tích 29 lít dưới áp suất 25 atm là bao nhiêu? Xem nhiệt độ không đổi. A. 400 lít B. 500 lít C. 600 lít D. 700 lít Đáp án: C Câu 26. Đại lượng nào sau đây không phải là đại lượng véc tơ? B. Lực quán tính C. Công cơ học D. A. Động lượng Xưng của lực(xung lượng) Đáp án: C Câu 27. Một ấm đun nước bằng nhôm có có khối lượng 400g, chứa 3 lít nước được đun trên bếp. Khi nhận được nhiệt lượng 740KJ thì ấm đạt đến nhiệt độ 800C. Hỏi nhiệt độ ban đầu của ấm, biết CAl = 880 J/kg.K, CH 2O = 4190 J/kg.K. A. 8,150 C B. 8,15 K C. 22,70 C D. 22,7 K Đáp án: C Câu 28. Một chai bằng thép có dung tích 50 lít chứa khí hiđrô ở áp suất 5 MPa và nhiệt độ 370C. Dùng chai này bơm được bao nhiêu quả bóng bay, dung tích mỗi quả 10 lít, áp suất mỗi quả là 1, 05.105 Pa , nhiệt độ khí trong bóng bay là 120C. A. 200 quả. B. 250 quả. C. 237 quả. D. 214 quả. Đáp án: D Câu 29. Một quả bóng có thể tích 2 lít, chứa khí ở 270C có áp suất 1 at. Người ta nung nóng quả bóng đến nhiệt độ 570C đồng thời giảm thể tích còn 1 lít. Áp suất lúc sau là bao nhiêu? A. 2,2atm B. 0,47atm C. 2,1atm D. 0,94atm Đáp án: A Câu 30. Một thang máy khối lượng 600kg được kéo từ đáy hầm mỏ sâu 150m lên mặt đất bằng lực căng T của một dây cáp quấn quanh trục một động cơ. công cực tiểu của lực căng T. A. 600kJ B. 900kJ C. 800kJ D. 700kJ Đáp án: B Câu 31. Trong biểu thức của nguyên lí thứ nhất của nhiệt động lực học Q = ∆U + A . Quy ước về dấu nào sau đây là đúng? A. Q > 0: Vật nhận nhiệt lượng của các vật khác. Q < 0: Vật truyền nhiệt lượng cho các vật khác. B. A > 0: Vật thực hiện công; A < 0: Vật nhận công lên các vật khác. C. ∆U > 0 : Vật sinh công; ∆U < 0 : Vật nhận công. D. Các quy ước trên đều đúng. Đáp án: D Câu 32. Một mol khí lí tưởng ở 300K được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 350K, nhiệt lượng đã cung cấp cho quá trình này là 1000J. Sau đó khi được làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ ban đầu và cuối cùng nén đẳng nhiệt để đưa về trạng thái đầu. Công khí thực hiện trong quá trình đẳng áp là? A. 415,5J B. 41,55J C. 249,3J D. 290J Đáp án: A Câu 33. Một vật có trọng lượng 1 N, có động năng 0,2 J. Lấy g = 10 m s 2 khi đó vận tốc của vật bằng A. 0,45 m/s. B. 1 m/s. C. 2 m/s. D. 4,4 m/s.
Đáp án: C Câu 34. Tập hợp 3 thông số trạng thái nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định. A. Áp suất, thể tích, khối lượng. B. Áp suất, nhiệt độ, thể tích. C. Thể tích, khối lượng, áp suất D. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng. Đáp án: B Câu 35. Trong hệ toạ độ ( p, T ) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích? A. Đường hypebol B. Đường thẳng nếu kéo dài thì đi qua gốc toạ độ C. Đường thẳng nếu kéo dài thì không đi qua gốc toạ độ. D. Đường thẳng cắt trục áp suất tại điểm p = p0 Đáp án: B Câu 36. Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6 m/s. Lấy g = 10 m s 2 . Độ cao cực đại của vật là: B. h = 2 m. C. h = 1,8 m. D. h = 0, 3 m. A. h = 2, 4 m. Đáp án: C Câu 37. Tìm tổng động lượng hướng và độ lớn của hệ hai vật có cùng khối lượng bằng lkg. Vận tốc của vật 1 có độ lớn 4(m/s) và có hướng không đổi, vận tốc của vật hai là 3(m/s) và cùng phương củng chiều với vận tốc vật một. B. 7 (kg.m/s) C. 1 (kg.m/s) D. 5 (kg.m/s) A. 3 (kg.m/s) Đáp án: A Câu 39. Điều nào sau đây là sai khi nói về hơi bão hoà? A. Hơi bão hoà là hơi ở trạng thái cân bằng động với chất lỏng của nó. B. Áp suất hơi bão hoà không phụ thuộc vào thể tích của hơi. C. Với cùng một chất lỏng, áp suất hơi bão hoà phụ thuộc vào nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng thì áp suất hơi bão hoà giảm. D. Ở cùng một nhiệt độ, áp suất hơi bão hoà của các chất lỏng khác nhau là khác nhau. Đáp án: C Câu 40. Khi nói về mạng tinh thể điều nào sau đây sai? A. Tính tuần hoàn trông không gian của tinh thể được biểu diễn bằng mạng tinh thể. B. Trong mạng tinh thể, các hạt có thể là ion dương, ion âm, có thể là nguyên tử hay phân tử. C. Mạng tinh thể của tất cả các chất đều có hình dạng giống nhau. D. Trong mạng tinh thể, giữa các hạt ở nút mạng luôn có lực tương tác, lực tương tác này có tác dụng duy trì cấu trúc mạng tinh thể. Đáp án: C
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
D
A
B
C
C
D
C
A
B
A
D
A
C
A
C
C
ĐỀ 19: Câu 1. Tính nhiệt lượng tỏa ra khi 1 miếng sắt có khối lượng 2 kg ở nhiệt độ 500°C hạ xuống còn 40°C. Biết nhiệt dung riêng của sắt là 478J/kg.K. B. 439760 J. C. 879520 J. D. A. 219880 J. 109940 J. Đáp án: B Câu 2. Trong một ống nhỏ dài, một đầu kín, một đầu hở, tiết diện đều, ban đầu đặt ống thẳng đứng miệng ống hướng lên, trong ống về phía đáy có cột không khí dài 40 cm và được ngăn cách với bên ngoài bằng cột thủy ngân dài h = 14 cm. Áp suất khí quyển 76cmHg và nhiệt độ không đổi. Tính chiều cao của cột không khí trong ống của các p 0 V trường hợp.Ống đặt nghiêng góc 30 so với phương ngang, miệng ở dưới A. 58,065 ( cm ) B. 43,373 ( cm ) C. 52,174 ( cm )
1
1
h
l1
D. 54,065 ( cm ) Đáp án: C Câu 3. Tính động năng của một vận động viên có khối lượng 60 kg chạy đều trên đoạn đường 100 m trong khoảng thời gian 10 s? A. 1000 J. B. 2000 J. C. 3000 J. D. 5000 J. Đáp án: C Câu 4. Cho một lò xo nằm theo phương nằm ngang một đầu cố định, một đầu gắn một vật có khối lượng m khi tác dụng một lực 4N thì lò xo dãn một đoạn là 4cm. Thế năng đàn hồi của lò xo khi nó dãn ra 2cm là A. 0,5J B. 0,2J C. 0,02J D. 0,75J Đáp án: C 3 Câu 5. Khí bị nung nóng đã tăng thể tích 0,02m và nội năng biến thiên là 1280J. Nhiệt lượng đã truyền cho khí là bao nhiêu? Biết quá trình đẳng áp ở áp suất 2.105 Pa . A. 4000J B. 5280J C. 2720J D. 4630J Đáp án: B Câu 6. Biểu hiện nào sau đây không liên quan đến hiện tượng mao dẫn? A. Cốc nước đá có nước đọng bên thành cốc. B. Mực ngấm theo rãnh ngòi bút. C. Bấc đèn hút dầu. D. Giấy thấm hút mực. Đáp án: A Câu 7. Tính chất nào sau đây KHÔNG liên quan đến chất rắn kết tinh? A. Có nhiệt độ nóng chảy xác định. B. Có tính dị hướng hoặc đẳng hướng. C. Có cấu trúc mạng tinh thể. D. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định. Đáp án: D
A
C
Câu 8. Một ô tô có công suất của động cơ 100kW đang chạy trên đường với vận tốc 72 km/h. Lực kéo của động cơ lúc đó là: B. 5000 N C. 1479 N D. 500 N A. 1000 N Đáp án: B Câu 9. Một khối lượng 1500g thả không vận tốc đầu từ đỉnh dốc nghiêng cao 2m . Do ma sát nên vận tốc vật ở chân dốc chỉ bằng
2 vận tốc vật đến chân dốc khi không có ma sát. Công của lực 3
ma sát là? A. 25 ( J ) B. 40 ( J ) C. 50 ( J ) D. 65 ( J ) Đáp án: C Câu 10. Viên dạn khối lượng m = l0g đang bay đến với vận tốc v = 100m/s cắm vào bao cát khối lượng M = 490g treo trên dây dài ℓ = lm và đứng yên. Sau khi đạn cắm vào, bao cát chuyển động với vận tốc bao nhiêu? A. 2m/s B. 0,2m/s C. 5m/s D. 0,5m/s Đáp án: A Câu 11. Chất rắn được phân loại theo cách nào dưới đây? A. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vô định hình B. Chất rắn kết tinh và D. chất rắn vô định hình C. Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể Đáp án: B Câu 12. Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí tăng lên A. 2,5 lần. B. 2 lần. C. 1,5 lần. D. 4 lần. Đáp án: A Câu 13. Điều nào sau đây là không đúng với định luật Gay luy-xác? 1 A. Hệ số nở đẳng áp của mọi chất khí đều bằng nhau và bằng . B. Nếu dùng nhiệt độ 273 toC thì V = V0 (1 + αt ) . Trong đó V là thể tích khí ở toC; V0 là thể tích khí ở 0oC. C. Thể tích của một lượng khí tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối. D. Trong hệ tọa độ (V,T), đường đẳng áp là nửa đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc toạ độ. Đáp án: C Câu 14. Tính nhiệt lượng Q cần cung cấp để làm nóng chảy 500g nước đá ở 00 C .Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105J/kg. A. Q = 7.107 J B. Q = 17.104 J C. Q = 17.105 J D.
Q = 17.106 J Đáp án: B Câu 15. Một xe ôtô có khối lượng m1 = 3 tấn chuyển động thẳng với vận tốc v1 = 1,5 m s đến tông và dính vào một xe gắn máy đang đứng yên có khối lượng m 2 = 100 kg . Tính vận tốc của các xe sau va chạm? A. 1,25 m/s. B. 1,45 m/s C. 1,75 m/s. D. 2,00 m/s. Đáp án: B Câu 16. Một thước thép ở 0°C có độ dài 2000mm. Khi nhiệt độ tăng đến 20°C, thước thép dài thêm một đoạn là: (biết hệ số nở dài thuớc thép 12.10-6 K-1 )
A. 0,48mm B. 9,6mm C. 0,96mm D. 4,8mm Đáp án: A Câu 17. Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Chất khí không có hình dạng và thế tích xác định B. Chất lỏng không có thê tích riêng C. Lượng tương tác giữa các nguyên tử, phân tử trong chất rắn là rất mạnh xác định D. Trong chất lỏng các nguyên tử, phân tử dao động quanh vị trí cân bằng cố định Đáp án: A Câu 18. Câu 15. Khi nói về độ ẩm cực đại, câu nào dưới đây là không đúng? A. Khi làm nóng không khí, lượng hơi nước trong không khí tăng và không khí có độ ẩm cực đại. B. Khi làm lạnh không khí đến một nhiệt độ nào đó, hơi nước trong không khí trở nên bão hòa và không khí có độ ẩm cực đại. C. Độ ẩm cực đại là độ ẩm của không khí bão hòa hơi nước. D. Độ ẩm cực đại có độ lớn bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí tính theo đơn vị g/m3. Đáp án: A Câu 20. Một vật thả rơi tự do từ độ cao 20m. Lấy gốc thế năng tại mặt đất. Lấy g=10m/ s 2 . Vị trí mà ở đó động năng bằng thế năng là? A. 10 ( m ) B. 5 ( m ) C. 6,67 ( m ) D. 15 ( m ) Đáp án: A Câu 21. Một ấm đun nước bằng nhôm có có khối lượng 400g, chứa 3 lít nước được đun trên bếp. Khi nhận được nhiệt lượng 740KJ thì ấm đạt đến nhiệt độ 800C. Hỏi nhiệt độ ban đầu của ấm, biết CAl = 880 J/kg.K, CH 2O = 4190 J/kg.K. A. 8,150 C B. 8,15 K C. 22,70 C D. 22,7 K Đáp án: C 0 Câu 22. Một thanh dầm cầu bằng bê tông cốt thép có độ dài 40m khi nhiệt độ ngoài trời là 20 C 0 .Độ dài của thanh dầm cầu sẽ tăng lên bao nhiêu khi nhiệt độ ngoài trới là 50 C? Hệ số nở dài −6 −1 của thép là 12.10 K A. Tăng xấp xỉ 7,2mm B. Tăng xấp xỉ 3,6mm C. Tăng xấp xỉ D. Tăng xấp xỉ 9mm 14,4mm Đáp án: C Câu 23. Áp suất hơi nước trong không khí ở 20 0 C là 14,04mmHg. Cho áp suất hơi bão hòa ở 20 0 C là 17,54mmHg. Độ ẩm tương đối của không khí trên là? A. 60% B. 70% C. 80% D. 85% Đáp án: C Câu 24. Một xilanh của một động cơ có thể tích 1 dm3 chứa hỗn hợp khí ở nhiệt độ 470C và áp suất 1atm. Khi động cơ hoạt động, pittong nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí trong xilanh chỉ còn 0,2dm3 và áp suất tron xilanh tăng lên tới 15 atm. Hãy tính nhiệt độ của hỗn hợp khí trong xilanh khi động cơ hoạt động. A. 9600C B. 1410C C. 6870C D. 4140C Đáp án: C Câu 25. Một khối khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 16l, áp suất từ 1atm tới 4atm. Tìm thể tích khí đã bị nén?
A. 12l B. 16l C. 64l D. 4l Đáp án: A Câu 26. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất? A. J.s B. N.m/s C. W D. HP Đáp án: A Câu 27. Sự bay hơi của chất lỏng có đặc điểm gì? A. Xảy ra ở nhiệt độ xác định và không kèm theo sự ngưng tụ . Khi nhiệt độ tăng thì chất lỏng B. Xảy ra ở mọi nhiệt độ và không kèm theo sự ngưng tụ . Khi bay hơi càng nhanh C. Xảy ra ở nhiệt độ xác định và nhiệt độ tăng thì chất lỏng bay hơi càng nhanh luôn kèm theo sự ngưng tụ . Khi nhiệt độ tăng thì chất lỏng bay hơi nhanh do tốc độ bay hơi tăng nhanh hơn tốc độ ngưng tụ D. Xảy ra ở mọi nhiệt độ và không kèm theo sự ngưng tụ . Khi nhiệt độ tăng thì chất lỏng bay hơi càng nhanh và tốc độ ngưng tụ giảm cho tới khi đạt trạng thái cân bằng động Đáp án: B Câu 28. Có 14g chất khí nào đó đựng trong bình kín có thể tích 1 lít. Đun nóng đến 127 0 C áp suất khí trong bình là 16,62 .105 N / m 2 . Khí đó là khí gì? B. Nitơ. C. Hêli. D. Hidrô. A. Ôxi. Đáp án: B Câu 29. Một vật có khối lượng 10 kg được đặt trên mặt đất và cạnh một cái giếng nước, lấy g = 10 m/s2. Nếu lấy mốc thế năng tại đáy giếng, hãy tính lại kết quả câu trên. B. 800 ( J ) ; 0 ( J ) C. −800 ( J ) ; 0 ( J ) D. A. 100 ( J ) ; 800 ( J ) 100 ( J ) ; −800 ( J )
Đáp án: B Câu 30. Đun nóng một khối khí được đựng trong một bình kín làm cho nhiệt độ của nó tăng thêm 10C thì người ta thấy rằng áp suất của khối khí trong bình tăng thêm 1/360 lần áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khối khí bằng A. 1870C B. 3600C C. 2730C D. 870C Đáp án: D Câu 31. Một quả bóng khối lượng 500g thả độ cao 6m. Qủa bóng nâng đến
2 độ cao ban đầu. 3
Năng lượng đã chuyển sang nhiệt làm nóng quả bóng và chỗ va chạm là bao nhiêu? Lấy g=10m/
s2 . B. 15J C. 20J D. 25J A. 10J Đáp án: A Câu 32. Bài 14: Một bình kín được ngăn bởi một vách xốp làm hai phần có thể tích bằng nhau. Ban đầu ngăn bên phải chứa hỗn hợp của hai chất khí A và B, khối lượng mol của cúng lần lượt là µ A và µ B , áp suất toàn phần là p . Ngăn bên trái là chân không. Vách xốp chỉ cho khí A đi qua do khuếch tán. Sau khi khuếch tán dẫn đến trạng thái dừng, áp suất toàn phần ở ngăn bên phải là p ′ = kp (k < 1) . Hai chất A, B không có phản ứng hoá học với nhau. Tính áp suất riêng phần ban đầu của từng chất khí và tỉ số khối lượng của hai chất trong bình (quá trình khuếch tan khí A qua vách xốp là đẳng nhiệt).
2 3 2 1 mA B. p A = p; pB = p; = 0,1 3 3 mB 2 1 m D. p A = p; pB = p; A = 0, 2 3 3 mB
Áp dụng hằng số: A là hiđrô µ A = 2 g / mol , B là argon µ A = 40 g / mol , k =
1 1 m p; pB = p; A = 0, 2 2 2 mB 1 2 m C. p A = p; pB = p; A = 1 3 3 mB Đáp án: B Câu 33. Cho một viên đạn có khối lượng 2kg đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 250 m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Biết mảnh thứ nhất bay theo phương ngang với vận tốc 500m/s. Hỏi mảnh thứ hai bay theo phương nào với vận tốc là bao nhiêu. Bỏ qua mọi tác dụng của không khí đối với viên đạn. Lấy g = 10m/s2. B. 200 2m / s; 350 C. 300 2m / s; 250 A. 500 2m / s; 450 D. 400 2m / s;150 Đáp án: A Câu 34. Điều nào sau đây là sai khi nói về nhiệt lượng? A. Số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng. B. Nhiệt lượng đo bằng nhiệt kế. C. Đơn vị của nhiệt lượng là Jun (J). D. Phần năng lượng mà vật nhận được hay mất đi trong sự truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng. Đáp án: B Câu 35. Chọn câu sai: A. Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn. B. Nhiệt tự truyền từ vật này sang vật khác bất kỳ. C. Động cơ nhiệt không thể chuyển hoá tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học. D. Độ biến thiên nội năng bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được. Đáp án: B Câu 36. Một thang máy khối lượng 600kg được kéo từ đáy hầm mỏ sâu 150m lên mặt đất bằng lực căng T của một dây cáp quấn quanh trục một động cơ. công cực tiểu của lực căng T. B. 900kJ C. 800kJ D. 700kJ A. 600kJ Đáp án: B Câu 37. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Xác định vận tốc của vật khi Wd = 2Wt ? A. 11,075(m/s) B. 2 15 (m/s) C. 10,25(m/s)
A. pΛ =
D. 2 5 (m/s) Đáp án: A Câu 38. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng mao dẫn? A. Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng chất lỏng trong những ống có tiết diện nhỏ được dâng lên hay hạ xuống so với mực chất lỏng bên ngoài ống. B. Hiện tượng mao dẫn chỉ xảy ra khi chất làm ống mao dẫn bị nước dính ướt. C. Hiện tượng mao dẫn chỉ xảy ra khi chất làm ống mao dẫn không bị nước làm ướt. D. Cả ba phát biểu A, B, C đều đúng Đáp án: A Câu 39. Một bóng đèn dây tóc có thể tích 0,2dm3 chứa đầy khí trơ. Khi ở nhiệt độ 270C áp suất của khí trong đèn là 1,5atm. Khi đèn hoạt động nhiệt độ của bóng đèn đạt tới 3270C . Hãy tính áp suất của khối khí trong bóng đè khi đèn hoạt động.
A. 3atm B. 0,75atm C. 8,07atm Đáp án: A Câu 40. Dụng cụ có nguyên tắc hoạt động không liên quan đến sự nở vì nhiệt là A. rơ le nhiệt B. nhiệt kế kim loại C. đồng hồ bấm giây D. ampe kế nhiệt Đáp án: C
D. 4,75atm
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
B
C
C
C
B
A
D
B
C
A
B
A
C
B
B
A
ĐỀ 20: Câu 1. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế được 0,4 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn ( P0 = 1atm, T0 = 27° C ) . Hỏi thể tích của lượng khí trên ở áp suất 0,5 atm và nhiệt độ 170C bằng bao nhiêu? A. 0,77 lít B. 0,83 lít C. 0,5 lít D. 1,27 lít Đáp án: A Câu 2. Một học sinh của Trung Tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức Thiên Thành thả một vật rơi tự do có khối lượng 100g từ tầng năm của trung tâm có độ cao 40m so với mặt đất, bỏ qua ma sát với không khí. Tính thế năng của vật tại giây thứ hai so với mặt đất. Cho g = 10 m/s2. A. 10 ( J ) B. 50 ( J ) C. 20 ( J ) D. 40 ( J ) Đáp án: C Câu 3. Tính nhiệt lượng Q cần cung cấp để làm nóng chảy 500g nước đá ở 00 C .Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105J/kg. B. Q = 17.104 J C. Q = 17.105 J D. A. Q = 7.107 J 6 Q = 17.10 J Đáp án: B Câu 4. Điều nào sau đây là sai khi nói về sự đông đặc? A. Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. B. Với một chất rắn, nhiệt độ đông đặc luôn nhỏ hơn nhiệt độ nóng chảy. C. Trong suốt quá trình đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi. D. Nhiệt độ đông đặc của các chất thay đổi theo áp suất bên ngoài. Đáp án: B Câu 5. Một lượng khí hidro đựng trong bình có thể tích 4 l ở áp suất 3atm, nhiệt độ 27 0 C. Đun nóng khí đến 127 0 C. Do bình hở nên 1 nửa lượng khí thoát ra . Áp suất khí trong bình bây giờ là? A. 8 atm B. 4 atm C. 2 atm D. 6 atm Đáp án: A Câu 7. Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử khí lí tưởng là không đúng? A. Các phân tử chuyển động hỗn loạn. B. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. C. Các phân tử chuyển động không ngừng. D. Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra. Đáp án: D Câu 8. Một người nhấc một vật có m = 2kg lên độ cao 2m rồi mang vật đi ngang được một độ dời l0m. Công tổng cộng mà người đã thực hiện là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2
A
A
A. 240 J B. 2400 J C. 120 J D. 1200 J Đáp án: A Câu 9. Cho một hệ gồm 2 vật chuyển động .Vật 1 có khối lượng 2 kg có vận tốc có độ lớn 4 m/s. →
Vật 2 có khối lượng 3 kg có vận tốc độ lớn là 2 m/s. Tính tổng độnglượng của hệ v 2 hướng →
chếch lên trên, hợp với v1 góc 600 ? A. 14 ( kg.m / s )
B. 2 37 ( kg.m / s )
C. 10 ( kg.m / s )
D.
10 ( kg.m / s )
Đáp án: B Câu 10. Khi nói về độ ẩm cực đại , câu nào dưới đây là đúng? A. Độ ẩm cực đại có độ lớn bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí thính theo đơn vị g/ m3 . B. Độ ẩm cực đại là độ ẩm của không khí bão hòa hơi nước. C. Khi làm lạnh không khí đến 1 nhiệt độ nào đó , hơi nước trong không khí trở nên bão D. Khi làm nóng không khí , lượng hơi nước trong hòa và không khí có độ ẩm cực đại. không khí tăng và không khí có độ ẩm cực đại. Đáp án: A Câu 11. Hiện tượng mao dẫn: A. Chỉ xảy ra khi ống mao đặt vuông góc với mặt thoáng của chất lỏng. B. Chỉ xảy ra khi chất làm ống mao dẫn không bị nước dính ướt. C. Là hiện tượng chất lỏng trong những ống có tiết diện nhỏ được dâng lên hay hạ xuống so với mức chất lỏng bên ngoài ống. D. Chỉ xảy ra khi ống dẫn là ống thẳng. Đáp án: C Câu 12. Tìm câu sai. Độ lớn của lực căng mặt ngoài của chất lỏng luôn: A. Tỉ lệ với độ dài đường giới hạn của mặt thoáng của chất lỏng. B. Phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng. C. Phụ thuộc vào hình dạng bình chứa chất lỏng. D. Tính bằng công thức F = σ.l , trông đó σ là suất căng mặt ngoài, l là chiều dài đường giới hạn của mặt ngoài chất lỏng. Đáp án: C Câu 13. Một vật treo vào lò xo thẳng đứng, khi đó lò xo có chiều dài 32 cm. Biết chiều dài tự nhiên của lò xo bằng 26 cm và độ cứng k = 100 N m . Chọn gốc thế năng tại vị trí lò xo không biến dạng. Thế năng đàn hồi của lò xo bằng A. 0,12 J. B. 0,15 J. C. 0,18 J. D. 0,3 J. Đáp án: C Câu 14. Từ điểm M có độ cao so với mặt đất bằng 4m ném lên một vật với vận tốc đầu 4m/s. Biết khối lượng của vật bằng 200g, lấy g =10 m/s2. Khi đó cơ năng của vật bằng: A. 6J B. 9,6 J C. 10,4J D. 11J Đáp án: B Câu 15. Cho một khẩu sung bắn đạn nhựa. Mỗi lần nạp đạn thì lò xo của súng bị ném lại 4cm. Biết lò xo có độ cứng 400N/m. Vận tốc viên đạn nhựa khối lượng 10g bay ra khỏi nòng súng là? A. 8 m/s B. 4m/s C. 5 m/s D. 0,8m/s Đáp án: A
Câu 16. Người ta kéo một cái thùng nặng 30 kg trượt trên sàn nhà nằm ngang bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc 45° , lực tác dụng lên dây là 150 N. Khi hòm trượt được 15 m thì công mà trọng lực đã thực hiện bằng A. 4500 J. B. 1591 J. C. 0 J. D. 3182 J. Đáp án: C Câu 17. Trong một ống nhỏ dài, một đầu kín, một đầu hở, tiết diện đều, ban đầu đặt ống thẳng đứng miệng ống hướng lên, trong ống về phía đáy có cột không khí dài 40 cm và được ngăn cách với bên ngoài bằng cột thủy ngân dài h = 14 cm. Áp suất khí quyển h 76cmHg và nhiệt độ không đổi. Tính chiều cao của cột không khí trong ống của các p l1 V trường hợp. Ống đặt nghiêng góc 300 so với phương ngang, miệng ở trên A. 58,065 ( cm ) B. 43,373 ( cm ) C. 72 ( cm ) D. 1
1
54, 065 ( cm ) Đáp án: B Câu 18. Một quả bóng khối lượng m, chuyển động với vận tốc v đến đập vào tường rồi bật trở lại với cùng vận tốc v, hướng vận tốc của bóng trước và sau va chạm tuân theo quy luật phản xạ gương. Nếu độ biến thiên động lượng của bóng có độ lớn mv thì góc tới có giá trị nào? A. 00 B. 300 C. 450 D. 600 Đáp án: D Câu 19. Một bình kín chứa khí oxi ở nhiệt độ 200C và áp suất 105Pa. Nếu đem bình phơi nắng ở nhiệt độ 400C thì áp suất trong bình sẽ là bao nhiêu ? A. 2.105Pa B. 0,15.105Pa C. 1,068.105Pa 5 D. 0,936.10 Pa Đáp án: C Câu 20. Qủa bóng có dung tích 21 bị xẹp. Dùng ống bơm mỗi Tân đẩy được 40cm3 không khí ở áp suất 1 atm vào quả bóng. Sau 40 lần bơm, áp suất khí trong quả bóng là?. Coi nhiệt độ không đổi trong qụá trình bơm A. l,25atm B. 0,8atm C. 2atm D. 2,5atm Đáp án: B Câu 21. Người ta thực hiện công 1000J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên của khí, biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 400J? A. ∆U = −600J B. ∆U = 1400J C. ∆U = −1400J D. ∆U = 600J Đáp án: D Câu 22. Hệ thức ∆U = Q là hệ thức của nguyên lí I NĐLN: A. Áp dụng cho quá trình đẳng nhiệt. B. Áp dụng cho quá trình đẳng áp. C. Áp dụng cho quá trình đẳng tích. D. Áp dụng cho cả 3 quá trình trên. Đáp án: C Câu 23. Khí thực hiện công trong quá trình nào sau đây? A. Nhiệt lượng mà khí nhận được lớn hơn độ tăng nội năng của khí. B. Nhiệt lượng mà khí nhận được nhỏ hơn độ tăng nội năng của khí. C. Nhiệt lượng mà khí nhận được bằng độ tăng nội năng của khí. D. Nhiệt lượng mà khí nhận được có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn nhưng không thể bằng độ tăng nội năng của khí. Đáp án: A Câu 24. Sự biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng tuân theo?
A. Định luật bôi-lơ-ma-ri-ốt. B. Định luật Sác-lơ. C. Định luật gay-luy-xắc. D. Cả ba định luật trên. Đáp án: D Câu 25. Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là A. công cơ học B. công phát động C. công cản D. công suất Đáp án: D Câu 26. Một ấm bằng đồng thau có dung tích 3 lít ở 30°C. Dùng ấm này đun nước thì khi sôi dung tích của ấm là 3,012 lít. Hệ số nở dài của đồng thau là bao nhiêu? A. 1, 2.10−5 K −1 . B. 2,85.10−5 K −1 . C. 5,7.10−5 K −1 . D. 1,9.10−5 K −1 . Đáp án: D Câu 27. Tính chất nào sau đây liên quan đến vật rắn vô định hình? B. Có cấu trúc tinh thể. C. Có nhiệt độ nóng chảy xác A. Có tính dị hướng. định . D. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định. Đáp án: D Câu 28. Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 320 cm đầu trên cố định đầu dưới treo một vật nặng có khối lượng 1000g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là 4 2 ( m / s ) . Lấy g = 10 ( m / s 2 ) . Xác định vận tốc để vật có Wd = 3Wt , lực căng của vật khi đó ? A. 2 6 ( m / s ) ;15 ( N )
B. 2 2 ( m / s ) ;12, 25 ( N )
C. 2 2 ( m / s ) ;15 ( N )
D. 2 6 ( m / s ) ;16, 25 ( N ) Đáp án: D Câu 31. Khi nói về độ ẩm cực đại , câu nào dưới đây là đúng? A. Độ ẩm cực đại có độ lớn bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí thính theo đơn vị g/ m3 . B. Độ ẩm cực đại là độ ẩm của không khí bão hòa hơi nước. C. Khi làm lạnh không khí đến 1 nhiệt độ nào đó , hơi nước trong không khí trở nên bão hòa và không khí có độ ẩm cực đại. D. Khi làm nóng không khí , lượng hơi nước trong không khí tăng và không khí có độ ẩm cực đại. Đáp án: D Câu 32. Người ta điều chếkhí hidro và chứa vào một bình lớn dưới áp suất latm ở nhiệt độ 20° c. Coi quá trình này là đẳng nhiệt. Tính thể tích khí phải lấy từ bình lớn ra để nạp vào bình nhỏ có thê’ tích 20 lít ở áp suất 25 atm. A. 250 l B. 300 l C. 500 l D. 8 l Đáp án: C Câu 33. Người ta khí trong xi lanh nhiệt lượng 150J. Khí nở ra thực hiện công 50 J đẩy pit-tông lên. Độ biến thiên nội năng của khí là A. 200 J. B. 100 J. C. -100 J. D. -200 J. Đáp án: B
0
Câu 34. Một thanh dầm cầu bằng bê tông cốt thép có độ dài 40m khi nhiệt độ ngoài trời là 20 C 0 .Độ dài của thanh dầm cầu sẽ tăng lên bao nhiêu khi nhiệt độ ngoài trới là 50 C? Hệ số nở dài của thép là 12.10−6 K −1 A. Tăng xấp xỉ 7,2mm B. Tăng xấp xỉ 3,6mm C. Tăng xấp xỉ 14,4mm D. Tăng xấp xỉ 9mm Đáp án: C Câu 35. Một ấm đun nước bằng nhôm có có khối lượng 400g, chứa 3 lít nước được đun trên bếp. Khi nhận được nhiệt lượng 740KJ thì ấm đạt đến nhiệt độ 800C. Hỏi nhiệt độ ban đầu của ấm, biết CAl = 880 J/kg.K, CH 2O = 4190 J/kg.K. A. 8,150 C B. 8,15 K C. 22,70 C D. 22,7 K Đáp án: C Câu 36. Giữa hệ số nở khối β và hệ số nở dài α có biểu thức: α A. β = B. β = 3α C. β = α 3 D. β = 3α 3 Đáp án: D Câu 37. Đặc tính nào là của chất đa tính thể? A. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. B. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. C. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xácđịnh. D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. Đáp án: B Câu 38. Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của một lượng khí ? A. Thể tích B. Khối lượng C. Nhiệt độ D. Áp suất Đáp án: B Câu 39. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10 m / s2
(
)
Nếu có lực cản 5N tác dụng thì độ cao cực đại mà vật lên được là bao nhiêu?
A. 4,56 ( m ) B. 2,56 ( m ) C. 8,56 ( m ) D. 9, 21( m ) Đáp án: C 0 Câu 40. Trong điều kiện thể tích không đổi, chất khí có nhiệt độ thay đổi là 27 C đến 1270 C , áp suất lúc đầu 3atm thì độ biến thiên áp suất là bao nhiêu? A. Giảm 3 atm. B. Giảm 1 atm. C. Tăng 1 atm. D. Tăng 3 atm. Đáp án: C
---------------------------------Danh sách đáp án đúng ---------------------------------Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
A
C
B
B
A
C
D
A
B
A
C
C
C
B
A
C
B
D