NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT VÀ ỨNG DỤNG TINH DẦU TRÀM TRÀ TRONG SẢN XUẤT NƯỚC SSÚC MIỆNG

Page 1

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN HÓA ----------

VÕ HOÀNG DUY DƢƠNG MỘNG HÒA

NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT VÀ ỨNG DỤNG TINH DẦU TRÀM TRÀ (Melaleuca alternifolia) TRONG SẢN XUẤT NƢỚC SÚC MIỆNG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: CỬ NHÂN HÓA DƢỢC

-2015-


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN HÓA ---------VÕ HOÀNG DUY DƢƠNG MỘNG HÒA

NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT VÀ ỨNG DỤNG TINH DẦU TRÀM TRÀ (Melaleuca alternifolia) TRONG SẢN XUẤT NƢỚC SÚC MIỆNG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: CỬ NHÂN HÓA DƢỢC

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Ths. NGUYỄN THỊ DIỆP CHI

-2015-


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

LỜI CẢM ƠN

Ơ

N

H

Trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu chiết xuất và ứng dụng tinh dầu Tràm trà (Melaleuca alternifolia) trong sản xuất nước súc miệng”, chúng tôi đã nhận được rất nhiều sư giúp đỡ từ quý thầy cô, gia đình và bạn bè.

N

----------

Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2015 Sinh viên thực hiện

TO

Võ Hoàng Duy

Dương Mộng Hòa

D

IỄ N

Đ

ÀN

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Xin chân thành cảm ơn!

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

Xin kính chúc mọi người dồi dào sức khỏe, hạnh phúc và thành công.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

A

10 00

B

TR ẦN

Có được ngày hôm nay, chúng con xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến Cha, Mẹ và gia đình đã luôn tạo điều kiện về vật chất và tinh thần, tạo động lực, cổ vũ, động viên cho chúng con. Đồng thời, chúng tôi xin cảm ơn tất cả các anh, chị và các bạn đang tiến hành nghiên cứu tại Phòng thí nghiệm Hóa Phân tích, Bộ môn Hóa, Khoa Khoa Học Tự Nhiên, Trường Đại học Cần Thơ đã luôn đồng hành, hỗ trợ và giúp đỡ chúng tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu của mình.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

H Ư

N

G

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

Trước hết, chúng tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Ths. Nguyễn Thị Diệp Chi người đã tận tình hướng dẫn, truyền cảm hứng và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho chúng tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Chúng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ts. Nguyễn Trọng Tuân, Ths. Lâm Phước Điền, cùng toàn thể các Thầy, Cô, Cán bộ trong Bộ môn Hóa, Khoa Khoa Học Tự Nhiên, Trường Đại học Cần Thơ đã tận tình chỉ bảo, giảng giải, động viên và tạo điều kiện thuận lợi để chúng tôi hoàn thành tốt luận văn này.

i Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc ------------

Trƣờng Đại Học Cần Thơ Khoa Khoa Học Tự Nhiên Bộ Môn Hóa

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

MSSV: B1203432 MSSV: B1203445

H Ư

N

G

a) Nhận xét về hình thức của LVTN: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ..............................................................................................................................

10 00

B

TR ẦN

b) Nhận xét về nội dung của LVTN (đề nghị ghi chi tiết và đầy đủ):  Đánh giá nội dung thực hiện của đề tài: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ..............................................................................................................................  Những vấn đề còn hạn chế:

Ó

A

.............................................................................................................................. ..............................................................................................................................

ÁN

-L

Ý

-H

c) Nhận xét đối với sinh viên tham gia thực hiện đề tài (ghi rõ từng nội dung chính do sinh viên nào chịu trách nhiệm thực hiện nếu có): .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ..............................................................................................................................

Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2015

IỄ N

Đ

ÀN

TO

d) Kết luận, đề nghị và điểm: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ..............................................................................................................................

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ ẠO

4. Nội dung nhận xét:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

Lớp: Hóa Dƣợc 1 – Khóa: 38

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Võ Hoàng Duy Dƣơng Mộng Hòa

.Q

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

3. Sinh viên thực hiện:

Y

N

H

2. Đề tài: Nghiên cứu chiết xuất và ứng dụng tinh dầu Tràm trà (Melaleuca alternifolia) trong sản xuất nƣớc súc miệng.

Ơ

N

1. Cán bộ hướng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Diệp Chi

D

Cán bộ hướng dẫn

Ths. Nguyễn Thị Diệp Chi

ii Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc ------------

Trƣờng Đại Học Cần Thơ Khoa Khoa Học Tự Nhiên Bộ Môn Hóa Học

Ơ

H

1. Cán bộ phản biện: ……………………………………………………………

N

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN

TR ẦN

b) Nhận xét về nội dung của LVTN (đề nghị ghi chi tiết và đầy đủ):

10 00

B

 Đánh giá nội dung thực hiện của đề tài: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ..............................................................................................................................  Những vấn đề còn hạn chế:

-H

Ó

A

.............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ..............................................................................................................................

TO

ÁN

-L

Ý

c) Nhận xét đối với sinh viên tham gia thực hiện đề tài (ghi rõ từng nội dung chính do sinh viên nào chịu trách nhiệm thực hiện nếu có): .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2015 Cán bộ phản biện

D

IỄ N

Đ

ÀN

d) Kết luận, đề nghị và điểm:

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

H Ư

N

G

a) Nhận xét về hình thức của LVTN: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ..............................................................................................................................

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

4. Nội dung nhận xét:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

U

Võ Hoàng Duy MSSV: B1203432 Dƣơng Mộng Hòa MSSV: B1203445 Lớp: Hóa Dƣợc 1– Khóa: 38

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

3. Sinh viên thực hiện:

Y

N

2. Đề tài: Nghiên cứu chiết xuất và ứng dụng tinh dầu Tràm trà (Melaleuca alternifolia) trong sản xuất nƣớc súc miệng.

iii Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

H

Tinh dầu được chiết xuất từ cây Tràm trà (Melaleuca anternifolia) từ lâu đã được nghiên cứu và ứng dụng vào nhiều lĩnh vực của cuộc sống. Với khả năng sát khuẩn mạnh đặc biệt là trên các chủng vi khuẩn gây bệnh răng miệng, an toàn và thân thiện với môi trường, tinh dầu Tràm trà (TTO) đã cho thấy khả năng ứng dụng cao trong sản xuất nước súc miệng.

N

TÓM TẮT

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Kết quả này góp phần tạo hướng ứng dụng mới cho tinh dầu Tràm trà, qua đó giúp tăng giá trị cây Tràm trà đồng thời tăng thêm thu nhập cho người nông dân, đặc biệt là những hộ canh tác trên những vùng đất phèn ngập nước.

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

Kết quả cho thấy, chất lượng nguồn dược liệu ban đầu (tro toàn phần 5,36%, tỷ lệ tạp chất 0,36%,…) đều đạt các yêu cầu chất lượng theo DĐVN IV. Tinh dầu Tràm trà thu được có các thành phần chính là terpinen-4-ol (36%) và 1,8-cineole (eucalyptol) (10%), đạt tiêu chuẩn ISO 4730:2004. Qua quá trình thử nghiệm trên nhiều công thức, đề tài đã tìm ra công thức thối ưu cho sản phẩm nước súc miệng gồm các thành phần: tinh dầu Tràm trà (0,25%), menthol, sodium saccharin, sorbitol, glycerol, acid benzoic, sodium benzoate, sodium lauryl sulfate, poloxamer 188, Brilliant blue FCF, ethanol, nước cất. Các chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm đạt TCVN 5816:2009. Khả năng kháng khuẩn của sản phẩm trên các chủng Staphylococcus aureus, Pseudomonas aeruginosa tương đương với nước súc miệng thương mại (Listerine).

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

Trong nghiên cứu này, nguyên liệu Tràm trà được thu tại xã Mỹ Phước, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang. Tiến hành đánh giá chất lượng nguyên liệu theo các tiêu chuẩn quy định trong Dược điển Việt Nam IV. Tinh dầu Tràm trà được chiết xuất từ nguyên liệu theo phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước. Khảo sát thành phần tinh dầu thu được bằng sắc ký khí gắn đầu dò khối phổ (GC/MS). Tinh dầu sau khi chiết xuất được sử dụng làm thành phần sát khuẩn chính trong sản phẩm nước súc miệng. Các thành phần còn lại của nước súc miệng được tiến hành lựa chọn dựa trên các tiêu chuẩn trong và ngoài nước. Khảo sát sự thay đổi tỉ lệ các thành phần qua nhiều công thức để tìm ra công thức tối ưu cho nước súc miệng từ tinh dầu Tràm trà. Đánh giá chất lượng sản phẩm theo Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 5816:2009 và so sánh về khả năng diệt khuẩn trên các chủng vi khuẩn gây bệnh răng miệng với nước súc trên thị trường.

iv Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học: 2015-2016

Ơ

N

H

NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT VÀ ỨNG DỤNG TINH DẦU TRÀM TRÀ (Melaleuca alternifolia) TRONG SẢN XUẤT NƢỚC SÚC MIỆNG.

N

Đề tài:

Y

B 10 00

Dương Mộng Hòa

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

Võ Hoàng Duy

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Sinh viên thực hiện

TR ẦN

Cán bộ hướng dẫn

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

Đ ẠO

G

H Ư

N

Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2015

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

.Q

Chúng tôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của chúng tôi trong khuôn khổ của đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường. Tên đề tài: “Nghiên cứu chiết xuất và ứng dụng tinh dầu Tràm trà (Melaleuca alternifolia) trong sản xuất nước súc miệng”. Đề tài có quyền sử dụng kết quả của luận văn này để phục vụ cho đề tài.

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

LỜI CAM ĐOAN

v Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

MỤC LỤC

D

Ơ https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

LỜI CẢM ƠN.................................................................................................... i NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ............................. ii NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN ............................... iii TÓM TẮT ........................................................................................................ iv LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. v MỤC LỤC ....................................................................................................... vi DANH SÁCH BẢNG ...................................................................................... ix DANH SÁCH HÌNH ........................................................................................ x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................... xi CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU............................................................................. 1 1.1 Đặt vấn đề ................................................................................................ 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................ 2 1.3 Nội dung nghiên cứu................................................................................ 2 1.4 Đối tượng nghiên cứu .............................................................................. 3 1.5 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 3 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................ 4 2.1 Tổng quan về cây Tràm trà ...................................................................... 4 2.1.1 Giới thiệu chung ............................................................................... 4 2.1.2 Phân loại và mô tả thực vật học ........................................................ 4 2.1.3 Công dụng và hoạt tính sinh học trên cây Tràm trà .......................... 5 2.2 Tổng quan về tinh dầu Tràm trà ............................................................... 5 2.2.1 Lịch sử phát triển và sử dụng tinh dầu Tràm trà ............................... 5 2.2.2 Thành phần hóa học và đặc tính hóa lý của tinh dầu Tràm trà ......... 6 2.2.3 Hoạt tính sinh học của TTO .............................................................. 9 2.2.4 Độc tính và tác dụng không mong muốn của tinh dầu Tràm trà .... 11 2.3 Tổng quan về nước súc miệng ............................................................... 12 2.3.1 Sơ lược về tình hình bệnh răng miệng hiện nay ............................. 12 2.3.2 Lịch sử hình thành và sử dụng của nước súc miệng ....................... 15 2.3.3 Thành phần của một số nước súc miệng thông dụng ...................... 15 2.3.4 Những hạn chế của các loại nước súc miệng tổng hợp................... 18 2.3.5 Nước súc miệng từ các thành phần từ tự nhiên ............................. 19 2.4 Tổng hợp các nghiên cứu trong, ngoài nước về cây Tràm trà và thành phần, hoạt tính, ứng dụng của TTO trong nước súc miệng ......................... 20 2.4.1 Các nghiên cứu trong nước ............................................................. 20 2.4.2 Các nghiên cứu ngoài nước ............................................................ 21 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................... 25

N

Trang

vi Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN TO ÀN Đ

IỄ N D

4.2.3 Kết quả khảo sát hiệu suất chiết xuất tinh dầu theo thời gian lưu trữ nguyên liệu ............................................................................................... 42 4.2.4 Quy trình chiết xuất tinh dầu Tràm trà ........................................... 43 4.3 Kết quả khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu Tràm trà ................. 44 4.4 Kết quả khảo sát các đặc tính hóa lý của tinh dầu Tràm trà .................. 45 4.4.1 Kết quả xác định tỷ trọng của tinh dầu Tràm trà ............................ 45 4.4.2 Kết quả xác định độ quay cực của tinh dầu Tràm trà ..................... 46 4.5 Kết quả xây dựng công thức phối trộn cho nước súc miệng ................. 46 4.5.1 Kết quả lựa chọn thành phần và hàm lượng các tá dược trong nước súc miệng ................................................................................................. 46 4.5.2 Kết quả khảo sát quy trình bào chế ................................................. 47 4.5.3 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của chất tạo màu, tạo ngọt tới chất lượng sản phẩm ........................................................................................ 49 4.5.4 Kết quả khảo sát sự ảnh hưởng của tỉ lệ tinh dầu Tràm trà, menthol và các chất hoạt động bề mặt đến chất lượng sản phẩm .......................... 51 4.5.5 Công thức tối ưu cho nước súc miệng từ tinh dầu Tràm trà ........... 53 4.6 Kết quả đánh giá chất lượng sản phẩm .................................................. 53 4.6.1 Kết quả kiểm tra các chỉ tiêu cảm quan của sản phẩm ................... 53 4.6.2 Kết quả thử giới hạn nhiễm khuẩn .................................................. 54

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

3.1 Phương tiện và vật tư ............................................................................. 25 3.2 Phương pháp tiến hành thí nghiệm ........................................................ 26 3.2.1 Đánh giá chất lượng nguyên liệu .................................................... 26 3.2.2 Khảo sát quy trình chiết xuất tinh dầu Tràm trà ............................. 28 3.2.3 Khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu Tràm trà thu được ....... 30 3.2.4 Xác định các chỉ tiêu hóa lý của tinh dầu Tràm trà ........................ 31 3.2.5 Xây dựng công thức cho nước súc miệng chứa tinh dầu Tràm trà . 33 3.2.6 Đánh giá chất lượng sản phẩm nước súc miệng chứa tinh dầu Tràm trà ............................................................................................................. 36 3.2.7 So sánh hoạt tính kháng khuẩn của sản phẩm với nước súc miệng thương mại (Listerine) ............................................................................. 37 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................... 39 4.1 Kết quả đánh giá chất lượng nguyên liệu .............................................. 39 4.1.1 Kết quả xác định tro toàn phần ....................................................... 39 4.1.2 Kết quả xác định tỉ lệ tạp chất ........................................................ 39 4.1.3 Kết quả xác định bán định lượng kim loại nặng (tính theo chì) ..... 39 4.2 Kết quả khảo sát quy trình chiết xuất tinh dầu Tràm trà ....................... 40 4.2.1 Kết quả khảo sát hiệu suất chiết xuất tinh dầu theo thời gian chưng cất ..................................................................................................... 40 4.2.2 Kết quả khảo sát hiệu suất chiết xuất tinh dầu theo nhiệt độ chưng cất ..................................................................................................... 40

N

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

vii Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

4.6.3 Kết quả định lượng kim loại nặng (tính theo chì) ........................... 54 4.6.4 Kết quả kiểm tra pH sản phẩm ........................................................ 55 4.7 Kết quả so sánh hoạt tính kháng khuẩn của sản phẩm với nước súc miệng thương mại (Listerine) ...................................................................... 55 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................... 57 5.1 Kết luận .................................................................................................. 57 5.1.1 Kết luận về các nội dung đã được nghiên cứu ................................ 57 5.1.2 Những đóng góp và khả năng ứng dụng của đề tài......................... 57 5.2 Kiến nghị ................................................................................................ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 59 PHỤ LỤC........................................................................................................ 65

N

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

viii Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Ơ https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Trang Bảng 2. 1 Một số thành phần chính của tinh dầu Tràm trà................................ 7 Bảng 2. 2 Hàm lượng các thành phần chính trong tinh dầu Tràm trà ............... 8 Bảng 2. 3 Một số thông số vật lý đặc trưng của tinh dầu Tràm trà ................... 8 Bảng 2. 4 Dữ liệu về khả năng kháng nấm của tinh dầu Tràm trà .................... 9 Bảng 2. 5 Dữ liệu kháng khuẩn của tinh dầu Tràm trà .................................... 11 Bảng 2. 6 Thành phần của một số nước súc miệng trên thị trường ................. 17 Bảng 2. 7 Một số nghiên cứu ngoài nước về cây Tràm trà .............................. 21 Bảng 3. 1 Thông số cài đặt cho máy GC 31 Bảng 3. 2 Thông số chương trình nhiệt độ ...................................................... 31 Bảng 3. 3 Thông số cài đặt cho khối phổ ISQ (EI).......................................... 31 Bảng 3. 4 Thông số cài đặt cho khối phổ ........................................................ 31 Bảng 3. 5 Thông số cài đặt polarimeter ADP440 ............................................ 33 Bảng 4. 1 Kết quả xác định tro toàn phần 39 Bảng 4. 2 Kết quả xác định tạp chất ................................................................ 39 Bảng 4. 3 Kết quả khảo sát hiệu suất chưng cất tinh dầu theo thời gian ......... 40 Bảng 4. 4 Kết quả khảo sát hiệu suất chưng cất tinh dầu theo nhiệt độ ......... 41 Bảng 4. 5 Kết quả khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu được chưng cất ở các nhiệt độ khác nhau ..................................................................................... 41 Bảng 4. 6 Kết quả khảo sát hiệu suất chưng cất tinh dầu theo thời gian lưu trữ .......................................................................................................................... 42 Bảng 4. 7 Kết quả thành phần và hàm lượng của tinh dầu Tràm trà ............... 45 Bảng 4. 8 Kết quả xác định tỷ trọng ................................................................ 46 Bảng 4. 9 Kết quả xác định độ quay cực ......................................................... 46 Bảng 4. 10 Các loại tá dược được sử dụng và vai trò của từng loại ................ 47 Bảng 4. 11 Các thành phần được sử dụng và độ tan của từng loại.................. 47 Bảng 4. 12 Hàm lượng các thành phần được thay đổi trong 4 công thức ....... 50 Bảng 4. 13 Tỉ lệ các thành phần được cố định trong cả 4 công thức............... 50 Bảng 4. 14 Hàm lượng cụ thể của các thành phần trong 6 công thức ............. 51 Bảng 4. 15 Công thức tối ưu cho nước súc miệng từ TTO ............................. 53 Bảng 4. 16 Kết quả đánh giá cảm quan mẫu nước súc miệng ......................... 54 Bảng 4. 17 Kết quả phân tích giới hạn nhiễm khuẩn của nước súc miệng...... 54 Bảng 4. 18 Kết quả định lượng kim loại nặng theo chì trong nước súc miệng 55 Bảng 4. 19 Kết quả phân tích giá trị pH nước súc miệng ................................ 55

N

DANH SÁCH BẢNG

ix Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

DANH SÁCH HÌNH

Ơ https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Hình 2. 1 Cây Tràm trà (Melaleuca alternifolia) .............................................. 4 Hình 3. 1 Thiết bị chiết xuất tinh dầu .............................................................. 29 Hình 3. 2 Nước súc miệng Listerine và Colgate Plax ..................................... 34 Hình 4. 1 Kết quả xác định bán định lượng kim loại nặng (tính theo chì) ...... 40 Hình 4. 2 Quy trình chưng cất tối ưu cho tinh dầu Tràm trà ........................... 43 Hình 4. 3 Qui trình điều chế nước súc miệng theo phương pháp hòa tan ....... 48 Hình 4. 4 Hình ảnh nước súc miệng được bào chế theo 4 công thức .............. 51 Hình 4. 5 Hình ảnh nước súc miệng được bào chế theo 6 công thức .............. 52 Hình 4. 6 Nước súc miệng được bào chế theo công thức tối ưu ..................... 53 Hình 4. 7 Kết quả so sánh trên vi khuẩn S. aureus .......................................... 55 Hình 4. 8 Kết quả so sánh trên vi khuẩn P. aeruginosa .................................. 56

N

Trang

x Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H N Y https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B 10 00 A Ó -H Ý -L ÁN

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Colony forming units Công thức Đối chiếu Dung dịch đậm đặc Dược Điển Việt Nam Sắc ký khí ghép đầu dò khối phổ Luria-Bertani Minimum Bactericidal Concentration Minimum Fungicidal Concentration Minimum Inhibitory Concentration Nghiệm thức parts per million Sodium Lauryl sulfate trung bình Tiêu chuẩn Việt Nam Trường hợp Tea Tree Oil vừa đủ

.Q

CFU CT ĐC DD đđ DĐVN GC/MS LB MBC MFCs MIC NT ppm SLS tb TCVN TH TTO vđ

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

xi Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU

Ơ

Y

N

H

Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu chăm sóc sức khỏe của con người ngày càng được quan tâm chú trọng, trong đó có nhu cầu về chăm sóc sức khỏe răng miệng. Cùng với sự hối hả của nhịp sống công nghiệp, nhu cầu này đòi hỏi những liệu pháp nhanh chóng và hiệu quả, vì thế nước súc miệng ngày càng trở thành một sản phẩm được nhiều người lựa chọn.

N

1.1 Đặt vấn đề

ÁN

TO ÀN Đ

IỄ N D

Tại nước ta, nhu cầu sử dụng nước súc miệng ngày càng gia tăng bởi tính tiện dụng của chúng. Tuy nhiên các sản phẩm nước súc miệng trên thị trường nước ta hiện nay phần lớn là các sản phẩm nhập ngoại với giá thành khá cao và phần lớn là các loại nước súc miệng tổng hợp. Trong khi đó, các loại nước súc miệng từ các loài thảo dược tự nhiên trong nước vẫn chưa được đầu tư nghiên cứu một cách thỏa đáng. Tràm trà cũng không ngoại lệ, dù được chứng minh có khả năng thích nghi tốt với điều kiện khí hậu nhiều vùng sinh thái của nước ta và chứa nhiều hoạt chất kháng khuẩn tốt, nhưng diện tích trồng loài cây này còn khá nhỏ, các sản phẩm từ Tràm trà đặc biệt là tinh dầu mới chỉ được sử dụng dưới dạng thô. Mặc khác, còn rất ít các nghiên cứu khoa học về VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

1

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

-L

Ý

-H

Ó

A

Trên thế giới nhiều loại tinh dầu thiên nhiên đã được nghiên cứu và ứng dụng vào sản xuất nước súc miệng như tinh dầu cam, chanh, bạc hà…Trong số đó, tinh dầu cây Tràm trà (Melaleuca alternifolia) - một loài cây có nguồn gốc từ Australia - từ lâu đã được nghiên cứu và công nhận như một chất kháng khuẩn tự nhiên rất mạnh đặc biệt là với các loại vi khuẩn gây bệnh trên răng miệng. Chính vì thế tiềm năng ứng dụng loại tinh dầu này như một chất kháng khuẩn trong sản xuất nước súc miệng là rất lớn.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Nước súc miệng được sử dụng như một sản phẩm chăm sóc răng miệng nhanh chóng, hiệu quả, giúp làm sạch khoang miệng và cho hơi thở thơm mát, tuy nhiên việc sử dụng nước súc miệng vẫn còn khá hạn chế - đặc biệt là với trẻ em và người nhạy cảm - do mùi vị và cảm giác cay nồng của ethanol, các chất sát khuẩn và hương liệu tổng hợp ở nồng độ cao. Bên cạnh đó, tính an toàn của sản phẩm cũng là một tiêu chí ngày càng được nhiều người quan tâm. Trước nguy cơ không an toàn từ các thành phần trong các loại nước súc miệng trên thị trường như nồng độ ethanol cao tiềm ẩn khả năng gây độc cấp tính nếu không may nuốt phải [1], chlorhexidine là chất sát khuẩn chính trong các loại nước súc miệng nhưng lại có khả năng gây độc tế bào đối với tế bào biểu mô, nguyên bào sợi… [2]. Chính vì thế, các sản phẩm nước súc miệng có thành phần chính từ tinh dầu thiên nhiên ngày càng được quan tâm chú trọng bởi tính an toàn, hiệu quả cùng mùi vị dễ chịu mà chúng mang lại.

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

Ơ

Y

N

H

Vì vậy, việc nghiên cứu chiết xuất và ứng dụng tinh dầu từ cây Tràm trà vào sản xuất nước súc miệng là một việc làm cần thiết, từ đó góp phần tạo thêm hướng ứng dụng cho tinh dầu Tràm trà, khai thác tiềm năng và nâng cao giá trị của loài cây này, đồng thời tạo ra một sản phẩm chăm sóc sức khỏe răng miệng tốt với giá thành hợp lý cho người dân.

N

thành phần cũng như hướng ứng dụng cụ thể cho loại tinh dầu này. Từ đó hiệu quả khai thác chưa tương xứng với tiềm năng của nó.

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Tiến hành chiết xuất và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu thu được.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Ý

 Xử lý mẫu nguyên liệu: rửa sạch để loại bỏ bụi bẩn.  Đánh giá chất lượng nguồn dược liệu ban đầu (độ ẩm, tỉ lệ tro toàn phần, tỉ lệ tạp chất, bán định lượng kim loại nặng) theo các tiêu chuẩn được quy định trong DĐVN IV.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

-H

Ó

A

Xử lý mẫu Tràm trà tươi, tiến hành đánh giá chất lượng nguồn nguyên liệu ban đầu.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

1.3 Nội dung nghiên cứu

IỄ N D

U .Q

Đề tài “Nghiên cứu chiết xuất và ứng dụng tinh dầu Tràm trà (Melaleuca alternifolia) trong sản xuất nước súc miệng” mong muốn đạt được các mục tiêu sau:  Xây dựng quy trình chiết xuất và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu thu được.  Phối trộn và tìm ra công thức tối ưu cho nước súc miệng chứa tinh dầu Tràm trà.  Đánh giá được chất lượng sản phẩm nước súc miệng theo các tiêu chuẩn được quy định trong Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 5816:2009.  Thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn của sản phẩm và so sánh với sản phẩm thương mại (Listerine).

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

 Chiết xuất tinh dầu bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước.  Xác định thành phần và hàm lượng các hợp chất trong tinh dầu Tràm trà bằng sắc ký khí kết hợp đầu dò khối phổ (GC/MS).  Xác định các chỉ số hóa lý của tinh dầu. Tiến hành phối trộn và tìm ra công thức tối ưu cho nước súc miệng từ tinh dầu Tràm trà: Tiến hành phối trộn thử nghiệm tinh dầu Tràm trà với các VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

2

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

thành phần khác nhau như: chất nền, chất tạo ngọt, chất bảo quản… khảo sát sự thay đổi tỉ lệ các thành phần trên nhiều công thức khác nhau để tạo ra sản phẩm nước súc miệng tốt nhất.

Ơ

Nghiên cứu được thực hiện tại phòng thí nghiệm Hóa phân tích, Khoa Khoa học Tự nhiên trong thời gian 7 tháng, trên mẫu Tràm trà được trồng tại tỉnh Tiền Giang.

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

Lấy mẫu và xử lý mẫu nguyên liệu theo DĐVN IV. Tiến hành chiết tinh dầu và đánh giá hiệu suất, hàm lượng tinh dầu chiết được. Tiến hành phối trộn và tìm ra công thức tối ưu cho nước súc miệng chứa tinh dầu Tràm trà. Đánh giá chất lượng sản phẩm theo các tiêu chuẩn của DĐVN IV và TCVN 5816:2009. So sánh hoạt tính kháng khuẩn của sản phẩm.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

10 00

B

1.5 Phạm vi nghiên cứu

TR ẦN

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là cây Tràm trà (Melaleuca alternifolia) được trồng tại tỉnh Tiền Giang.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

1.4 Đối tƣợng nghiên cứu

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

H Ư

N

G

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

 Các tính chất cảm quan: độ trong, độ đồng nhất.  Các chỉ tiêu hóa lý: độ pH, hàm lượng kim loại nặng theo chì, độ cồn…  Các chỉ tiêu vi sinh: giới hạn nhiễm khuẩn trên các loại vi khuẩn hiếu khí, nấm mốc, Enterobacteria, Staphylococcus arueus, Pseudomonas aeruginosa, Escherichia coli. So sánh hoạt tính kháng khuẩn của sản phẩm thu được với sản phẩm thương mại (Listerine) trên các chủng vi khuẩn gây bệnh răng miệng Staphylococcus arueus và Pseudomonas aeruginosa.

N

Đánh giá chất lượng sản phẩm theo các tiêu chuẩn được quy định trong TCVN 5816:2009.

VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

3

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan về cây Tràm trà

Ơ

Ó

A

10 00

B

Tên họ: Myrtaceae. Tên chi: Melaleuca. Tên nhóm: Melaleuceae. Tên loài: Melaleuca alternifolia.

Ý

-H

Tham khảo từ: Germplasm Resources Information Network (GRIN) [4].

-L

ÁN

TO ÀN Đ

IỄ N D

Melaleuca alternifolia là một cây Hình 2. 1 Cây Tràm trà thân gỗ nhỏ, thường xanh, cao khoảng 7 (Melaleuca alternifolia) mét có vỏ gồm nhiều lớp mỏng. Lá đột, được sắp xếp dạng vòng, tuyến tính, dài khoảng 10-35 mm, rộng khoảng 1 mm, cuốn lá dài khoảng 1 mm, phiến lá nhẵn. Hoa màu trắng nở vào mùa xuân mọc thành chùm từ 3-5 cm, mỗi hoa đơn có cánh hoa rộng, dài khoảng 2-3 mm. Nhị hoa dạng bó gồm từ 30-60 nhị đơn dạng sợi dài từ 6-12 mm, vòi nhụy dài 3-4 mm. Quả hình chén, đường kính từ 2-3 mm có lỗ ở giữa đường kính 1,5-2,5 mm [5].

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

2.1.2 Phân loại và mô tả thực vật học

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

Đây là loài được biết đến phổ biến và có giá trị kinh tế nhất trong hơn 150 loài thuộc nhóm “Tee tree” thuộc họ Tràm (Melaleuca) [3]. Loài này được mô tả lần đầu tiên bởi Joseph Maiden và Ernst Betche vào năm 1905 với hai tên khoa học là Melaleuca alternifolia và Melaleuca linariifolia và được thống nhất tên gọi thành Melaleuca alternifolia vào năm 1925 bởi Edwin Cheel.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

Tên khoa học: Melaleuca alternifolia (Maiden & Betche) Cheel.

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Cây Tràm Trà thường được biết đến với tên gọi tiếng Anh là Tee Tree hay Australian Tee Tree. Tên này được sử dụng phổ biến vì Tràm Trà từng được sử dụng như một nguyên liệu làm một loại trà thơm. Ngoài ra nó còn được gọi với các tên khác như: narrow-leaf paperbark, narrow-leaf teatree, teoljebuske.

N

2.1.1 Giới thiệu chung

Tại Australia Tràm Trà sống chủ yếu trong các vùng trũng ngập nước hoặc trong các đầm lầy nhỏ có khí hậu cận nhiệt đới thuộc vùng ven biển Đông Bắc New South Wales [6].

VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

4

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

2.1.3 Công dụng và hoạt tính sinh học trên cây Tràm trà

-H

Ó

A

10 00

B

Tinh dầu Tràm trà (TTO) đã được sử dụng để chữa bệnh từ lâu đời bởi các thổ dân bản địa Australia. Tuy nhiên, việc sử dụng rộng rãi loại tinh dầu này chỉ bắt đầu từ thế kỷ XIX khi những báo cáo về đặc tính sát khuẩn và khử trùng của nó được công bố [7]. Vào những năm 1920, TTO được sản xuất và thương mại hóa. Sản phẩm thương mại đầu tiên của TTO được sản xuất bởi James H. [8].

Ý

-L

ÁN

TO ÀN Đ

IỄ N D

Trong những năm 1930, một số bác sĩ người Australia đã bắt đầu sử dụng TTO trong điều trị thực nghiệm. Chỉ trong một khoảng thời gian ngắn sau đó, khả năng kháng khuẩn đặc biệt là các vi khuẩn gây bệnh trên răng miệng của tinh dầu Tràm trà đã được thừa nhận. MacDonald đã công bố một bài viết trên tạp chí Nha khoa Astralia (Australian Journal of Dentistry) ca ngợi tinh dầu Tràm trà như một chất khử khuẩn răng miệng lý tưởng hơn tất cả các chất khử khuẩn tự nhiên được thử nghiệm trước đó [9]. Cũng trong thời gian đó, một trong những bài báo khoa học đầu tiên về kinh nghiệm sử dụng tinh dầu đã được công bố bởi Humphray. Theo đó, tinh dầu này có khả năng làm tan mủ và lành nhanh vết thương mà không gây ảnh hưởng đến các mô [10]. Đến năm 1937, một báo cáo tổng hợp về khả năng kháng khuẩn và sát trùng của TTO trà đã được công bố bởi Penfold và Morrison. Trong đó loại tinh dầu này đã cho thấy tác dụng điều trị tốt trong các bệnh như: nhiễm trùng quanh móng (paronychia), viêm màng phổi, các bệnh viêm nhiễm phụ khoa, VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

5

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

2.2.1 Lịch sử phát triển và sử dụng tinh dầu Tràm trà

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TR ẦN

2.2 Tổng quan về tinh dầu Tràm trà

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

H Ư

N

G

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Cây Tràm trà đã được các thổ dân bản địa sống tại phía bắc New South Wales sử dụng từ rất lâu đời để chữa bệnh như một loại thảo dược. Lá của loài cây này được nghiền nát cho vào nước nóng để hít hoặc chế biến thành một dạng giống như giấy dùng để băng vết thương, lá của chúng còn được dùng để điều trị cảm lạnh, viêm họng, côn trùng cắn hoặc pha nước để tắm chữa các bệnh do nhiễm nấm [6]. Loài cây này đã được sử dụng cho mục đích điều trị bệnh tại Australia từ năm 1788. Từ các nghiên cứu trên cho thấy, tinh dầu là hợp chất có tác dụng sinh học chính trong cây Tràm trà. Đây chính là thành phần cần được nghiên cứu khảo sát.

Ơ

N

Cây Tràm trà được du nhập vào nước ta từ năm 1986, chúng còn được gọi (theo nguồn gốc và sinh thái) là tràm Úc, tràm lá kim, tràm dầu… và được trồng tại các địa phương như: Hà Nội, Hà Tây, Quảng Bình, Phú Yên… với số lượng cây khá ít.

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

Y

N

H

nhiễm nấm da (epidermophyton), rận, và đặc biệt là khử khuẩn răng miệng (viêm mũi họng cấp tính, viêm chảy mủ (catarrh), tưa miệng, viêm amidan, viêm loét miệng – aphthous – và các chứng đau khác gây ra do viêm nhiễm khuẩn khoang miệng) [8]. Tinh dầu Tràm trà còn được ghi nhận như một kháng sinh tự nhiên quan trọng trong Thế chiến II. Tuy nhiên trong một khoảng thời gian dài sau Thế chiến II, nhu cầu sử dụng loại tinh dầu này bị giảm sút do sự phát triển của các loại kháng sinh và các sản phẩm tự nhiên khác [11].

N

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Ơ

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ÁN

2.2.2 Thành phần hóa học và đặc tính hóa lý của tinh dầu Tràm trà

TO ÀN Đ

IỄ N D

Quá trình phân lập, xác định và định lượng các thành phần TTO gắn liền với quá trình cải tiến và phát triển của kỹ thuật sắc ký khí. Những thành phần đầu tiên của TTO được công bố bởi Guenther với 12 thành phần [16]. Tiếp đó Swords và Hunter đã công bố về 48 thành phần hiện diện trong loại tinh dầu này [17]. Cùng với sự tiến bộ của phương pháp sắc ký khí, gần 100 thành phần có trong TTO đã được xác định bởi Brophy và các cộng sự [18].

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

-L

Ý

-H

Ó

A

Như vậy TTO đã có một bề dày lịch sữ từ lâu đời. Qua gần một thế kỷ, những công dụng và đặc tính của loại tinh dầu này dần được nghiên cứu ngày càng sâu sắc và hoàn thiện hơn. Từ đó tinh dầu Tràm trà ngày càng được ứng dụng nhiều hơn vào các sản phẩm chăm sóc sức khỏe và vệ sinh cá nhân.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Năm 1960, công dụng của TTO trong điều trị mụn nhọt tại Hoa Kỳ đã được công bố bởi Feinblatt [12]. Tinh dầu Tràm trà càng được chú ý hơn ở Mỹ khi nó được sử dụng để điều trị thành công viêm âm đạo do nguyên sinh vật đơn bào (trichomonas) và các nhiễm trùng âm đạo khác [13]. Trong khoảng 10 năm tiếp theo, hầu như không có nghiên cứu nào được công bố trong việc sử dụng TTO cho đến khi nó được sử dụng để điều trị một loạt các bệnh nhiễm khuẩn ở chân (podiatric) [14]. Một thí nghiệm so sánh khả năng điều trị mụn trứng cá của sản phẩm chứa tinh dầu Tràm trà 5% với sản phẩm chứa benzoylperoxide 5%. Kết quả cho thấy sản phẩm chứa tinh dầu làm giảm đáng kể mụn đồng thời các tác dụng phụ cũng ít xãy ra hơn so với sản phẩm chứa benzoylperoxide [15]. Đến nay TTO dần được ứng dụng vào nhiều sản phẩm chăm sóc cá nhân bao gồm dầu gội, gel tắm, kem dưỡng da, dầu xả, xà phòng, thuốc đánh răng, dầu gội thú y và chất sát trùng trong các máy điều hòa không khí.

Thành phần của loại tinh dầu này gồm các hydrocarbon terpene, chủ yếu là monoterpene, sesquiterpene và các dẫn xuất ancol của chúng. Terpene trong tinh dầu Tràm trà là các hợp chất dễ bay hơi, các hydrocacbon thơm có thể được xem là polymer của isoprene có công thức tổng quát là (C5H8)n. Trong VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

6

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

các thành phần trên, terpinen-4-ol được xem là thành phần chính trong TTO. Hàm lượng của nó trong tinh dầu dao động từ 30% đến 48%. Đây cũng là chất tạo nên hoạt tính kháng sinh mạnh của loại tinh dầu này. Các thành phần chủ yếu trong TTO được thể hiện trong Bảng 2.1 [19].

N Ơ H

N

Y U .Q

TP

4,24 4,44 3,28

C15H24 C15H24 C10H16 C10H16 C15H26O

1,000 -

4,38 -

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

Qua nhiều khảo sát được tiến hành cho thấy rằng các thành phần trong TTO có sự khác biệt khá lớn về hàm lượng tùy vào đặc điểm của nguyên liệu [18]. Điều này có thể do sự ảnh hưởng của đất trồng, tuổi của nguyên liệu cũng như điều kiện thời tiết và khí hậu của các vùng. Đề đảm bảo tính thống nhất trong việc quản lý chất lượng của TTO sao cho hoạt tính kháng khuẩn vẫn được đảm bảo, các quy ước về thành phần trong nó đã được thiết lập. Australia đã thiết lập một tiêu chuẩn quản lý chất lượng cho tinh dầu Tràm trà đầu tiên “Oil of Melaleuca alternifolia” vào năm 1967 (AS K175-1967). Tiêu chuẩn này dần được chỉnh sửa để phù hợp hơn với thực tế. Tiêu chuẩn đang được áp dụng để đánh giá tinh dầu Tràm trà là “Oil of Melaleuca, terpinen-4ol type (Tea Tree oil)” (AS 2782-1997). Năm 2004, một tiêu chuẩn quốc tế chung ISO 4730:2004 đã được thiết lập để đánh giá và kiểm soát chất lượng tinh dầu Tràm trà. Các tiêu chuẩn này cùng thống nhất quy định một mẫu tinh dầu Tràm trà đạt tiêu chuẩn phải đạt nồng độ tối thiểu của terpinen-4-ol là 30% và nồng độ tối đa của 1,8-cineol là 15%. Lý do cho nồng độ tối thiểu 30% của terpinen-4-ol vì nó là thành phần chính đảm bảo khả năng kháng khuẩn của tinh dầu Tràm trà [7], [22]. 1,8-cineole bị giới hạn nồng độ tối đa 15% do nó gây kích ứng da mạnh ở nồng độ cao, có thể gây dị ứng hoặc

TO ÀN Đ

IỄ N D

4,300 6,200 0,570 1,827

VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

7

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

a, b - Tham khảo từ [20], [21].

C10H16 C10H14 C10H16 C10H18O

4,36 4,25 2,84

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Aromadendrene δ-Cadinene (+)-Limonene Sabinene Globulol

1,000 8,200 907,000

3,26

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

α-Terpinolene -Cymene (+)-α-Pinene α-Terpineneol

C10H16 C10H16 C10H18O

Log KOWb

B

α-Terpinene 1,8-Cineole

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

-Terpinene

G

Monocyclic terpene alcohol Monocyclic terpene Monocyclic terpene Monocyclic terpene alcohol Monocyclic terpene Monocyclic terpene Dicyclic terpene Monocyclic terpene alcohol Sesquiterpene Sesquiterpene Monocyclic terpene Dicyclic monoterpene Sesquiterpene alcohol

Độ hòa tan (ppm)a 1491,000

N

Terpinen 4-ol

Công thức C10H18O

H Ư

Loại của hợp chất

TR ẦN

Tên hợp chất

Đ ẠO

Bảng 2. 1 Một số thành phần chính của tinh dầu Tràm trà

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

những phản ứng không mong nuốn cho người sử dụng. Tiêu chuẩn về hàm lượng của các thành phần chính trong tinh dầu Tràm trà được thể hiện trong Bảng 2.2.

N Ơ H

Đ

ÀN

TO

Bảng 2. 3 Một số thông số vật lý đặc trưng của tinh dầu Tràm trà Tính chất vật lý Cảm quan Màu Mùi Tỉ trọng (20C) Độ quay cực (20C) Chiết suất (20C) Khả năng hỗn hòa trong ethanol 85 % (v/v) (20C)

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

Các tiêu chuẩn trên ngày càng quy định nghiêm ngặt hơn về biên độ dao động của các thành phần đồng thời các chỉ tiêu hóa lý của TTO ngày nay càng được quan tâm khảo sát. Do đây là các chỉ số đặc trưng mà chỉ tinh dầu tràm trà tự nhiên mới có được. Việc kiểm soát các chỉ tiêu hóa lý cũng như kiểm tra hàm lượng các thành phần vi lượng nhưng rất đặc trưng như: sabinene, globulol, và viridiflorol là một trong những biện pháp hữu hiệu để kiểm tra tính trung thực của sản phẩm tinh dầu, tránh được sự làm giả tinh dầu từ các hóa chất tổng hợp. Các chỉ số hóa lý thường được quan tâm là các chỉ tiêu cảm quan (màu sắc, mùi, độ trong), tỷ trọng tương đối với nước, độ quay cực, khả năng hòa tan trong ethanol. Các chỉ số hóa lý của tinh dầu Tràm trà được thể hiện trong Bảng 2.3.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

H Ư

N

G

Đ ẠO

TP

.Q

U

Y

N

Hàm lƣợng cao nhất (%) 6,0 3,5 13,0 1,5 8,0 15,0 28,0 5,0 48,0 3.0 3,0 3,0 1,0 1,0

TR ẦN

Nguồn tham khảo ISO 4730:2004 [23]

IỄ N D

Hàm lƣơng thấp nhất (%) 1,0 Vết 5,0 0.5 0,5 Vết 10,0 1,5 30,0 Vết Vết Vết Vết Vết

Tên thành phần α-Pinene Sabinene α-Terpinene Limonene -Cymene 1,8-Cineol -Terpinene Terpinolene Terpinene-4-ol Aromadendrene Ledene δ-Cadinene Globulol Viridiflorol

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Bảng 2. 2 Hàm lượng các thành phần chính trong tinh dầu Tràm trà

Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Sạch, dạng lỏng và không lẫn nước. Không màu đến màu vàng nhạt Mùi đặc trưng 0,885 0,906 +5 +15 1,475 1,482 Ít hơn 2 lần thể tích

Nguồn tham khảo ISO 4730: 2004 [23]

VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

8

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

2.2.3 Hoạt tính sinh học của TTO

Ơ

MFC (% v/v) 0,060 – 2,000 2,000 – 4,000 1,000 – 2,000 2,000 – 8,000 0,120 - 1,000 0,120 - 0,500 0,120 - 0,500 0,250 - 0,500 0,120 - 4,000 0,120 - 0,250 0,250 – 2,000 0,500 - 1,000 0,060 - 0,120 0,250 - 0,500 0,250 - 0,500 0,500 - 2,000 0,500 0,500 0,250 - 0,500 0,250 – 1,000 0,120 - 0,500 0,120

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MIC (% v/v) 0,016 - 0,120 0,310 - 0,700 0,060 - >2,000 0,016 - 0,400 0,250 0,060 – 8,000 0,030 – 8,000 0,030 - 0,500 0,120 – 2,000 0,008 - 0,120 0,015 - 0,060 0,008 - 0,700 0,008 - 0,250 0,030 - 0,120 0,016 - 0,120 0,030 - 0,500 0,016 - 0,250 0,030 - 0,060 0,060 0,250 0,110 - 0,440 0,030 - 0,600 0,004 - 0,016 0,120 - 0,220

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO ÀN Đ

IỄ N D

Tên chủng nấm Alternaria spp. Aspergillus flavus A. fumigatus A. niger Blastoschizomyces capitatus Candida albicans C. glabrata C. parapsilosis C. tropicalis Cladosporium spp. Cryptococcus neoformans Epidermophyton flocossum Fusarium spp. Malassezia furfur M. sympodialis Microsporum canis M. gypseum Penicillium spp. Rhodotorula rubra Saccharomyces cerevisiae Trichophyton mentagrophytes T. rubrum T. tonsurans Trichosporon spp.

TR ẦN

Bảng 2. 4 Dữ liệu về khả năng kháng nấm của tinh dầu Tràm trà

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

H Ư

N

G

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Khả năng kháng nấm: Các công bố khoa học về khả năng kháng nấm của TTO đã chứng minh loại tinh dầu này có khả năng ức chế một loạt các loại nấm men, nấm sợi, nấm da (dermatophytes). Thông qua các nghiên cứu trên nhiều phương pháp khác nhau cho thấy nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của tinh dầu Tràm trà với các loại nấm thường nằm trong khoảng từ 0,03 đến 0,5% và nồng độ tiêu diệt các loại nấm (MFCs) trong khoảng từ 0,12 đến 2%. Tuy nhiên, một trường hợp ngoại lệ đáng chú ý là chủng Aspergillus niger, với MFCs cao, 8% cho loài này [24]. Tinh dầu Tràm trà ở dạng hơi cũng cho thấy khả năng ức chế sự phát triển của nấm [24], [26] cũng như sự hình thành bào tử [27]. Dữ liệu về khả năng kháng nấm của TTO được thể hiện cụ thể qua Bảng 2.4 [19].

N

Trong các đặc tính của TTO thì khả năng kháng sinh là đặc tính được chú ý nhiều nhất bởi đây là đặc tính quyết định đến công dụng cũng như giá trị thương mại của loại tinh dầu này.

Cơ chế kháng nấm của tinh dầu Tràm trà cũng đã được khảo sát. Đa phần các nghiên cứu được tiến hành trên chủng nấm Candida albicans. Cơ chế ức VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

9

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

N

H

chế của TTO (0,25%) lên chủng nấm này chủ yếu do làm thay đổi tính thấm dẫn đến làm tăng lưu động qua màng tế bào của nấm. Cơ chế ức chế hô hấp cũng đã được chứng minh khi sử dụng TTO trên các chủng Candida albicans và Fusarium solani. Ở nồng độ 0,25% TTO ức chế hô hấp 40% trên chủng Candida albicans, tỉ lệ này là 95% khi nồng độ TTO sử dụng là 1,0% [28]. Đối với Fusarium solani tỉ lệ bị ức chế hô hấp là 50% khi sử dụng TTO ở nồng độ 0,23% [27].

N

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Ơ

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ÁN

TO ÀN Đ

IỄ N D

Hoạt tính kháng vi khuẩn: Hoạt tính kháng khuẩn của TTO cũng đã được khảo sát và thu được nhiều kết quả đáng chú ý. Một nghiên cứu đã sử dụng TTO ở nồng độ 50% trong 24 giờ ở 4°C đã ức chế sự hình thành các mảng bám (biofilm) trên hai chủng Staphylococcus aureus và Escherichia coli [32]. Nồng độ ức chế bởi TTO của một nhóm các chủng vi khuẩn Escherichia coli, Propionibacterium acnes, Pseudomonas aeruginosa, Staphylococcus aureus, Streptococcus faecalis, và Streptomycin pyogenes dao động từ 0,5% đến 1,0 % (v/v) [15]. Nghiên cứu được thực hiện bởi Beylier [33] cũng cho thấy kết quả tương tự với MIC trên Staphylococcus aureus là 0,5% và thấp hơn đáng kể cho E. coli (0,25%), Candida albicans (0,04%). Tuy nhiên giá trị này khá cao trên Pseudomonas aeruginosa (4%). Trong khi kiểm tra tính nhạy VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

10

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

Khả năng kháng virus: Hoạt tính kháng virus của TTO lần đầu tiên được ghi nhận trên virus gây bệnh khảm trên cây thuốc lá (Nicotiniana glutinosa). Trong các thử nghiệm với Nicotiniana glutinosa, cây bị bệnh đã được phun dịch chứa TTO với nồng độ 100, 250 và 500 ppm và điều trị bằng phương pháp thông thường (đối chứng). Sau 10 ngày, các tổn thương trên lá của cây đã giảm đi đáng kể khi được điều trị bằng TTO so với nhóm đối chứng [29]. Sau đó, Schnitzler đã kiểm tra khả năng kháng virus của TTO và tinh dầu bạch đàn trên chủng virus Herpes simplex (HSV gồm hai chủng HSV-1 và HSV-2). Kết quả cho thấy, TTO ức chế 50% các mảng bám (biofilm) do HSV-1 gây ra ở nồng độ 0,0009% cho và tương tự với HSV-2 0,0008%. Nghiên cứu cũng cho thấy rằng ở nồng độ cao hơn 0.003%, TTO ức chế đến 98,2% HSV-1 và 93.0% HSV-2. Ngoài ra, hoạt động của TTO trong ức chế quá trình nhân lên của virus cũng đã được khảo sát và chứng minh [30]. Trong một nghiên cứu khác được tiến hành để đánh giá khả năng kháng virus của 12 loại tinh dầu, bao gồm TTO, trên chủng HSV-1 trong các tế bào Vero [31]. Một lần nữa, TTO đã cho thấy của hoạt tính kháng virus của nó trên virus tự do khi ức chế sự hình thành mảng bám hoàn toàn ở nồng độ 1%. Mặc dù phạm vi của virus được thử nghiệm vẫn còn hạn chế nhưng các kết quả trên chỉ ra rằng TTO có khả năng tác động trên cả virus có vỏ bọc (enveloped virus) và virus không có vỏ bọc (non-enveloped virus).

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO ÀN Đ

IỄ N D

Acinetobacter baumannii Actinomyces viscosus Actinomyces spp. Bacillus cereus Bacteroides spp. Corynebacterium sp. Enterococcus faecalis E. faecalis (vancomycin R) Escherichia coli Fusobacterium nucleatum Klebsiella pneumoniae Lactobacillus spp. Micrococcus luteus Peptostreptococcus anaerobius Porphyromonas endodentalis Porphyromonas gingivalis Prevotella spp. Prevotella intermedia Propionibacterium acnes Proteus vulgaris Pseudomonas aeruginosa Staphylococcus aureus S. aureus (methicillin R) Staphylococcus epidermidis Staphylococcus hominis Streptococcus pyogenes Veillonella spp.

MIC, khoảng MIC MBC, khoảng MBC hoặc MIC90 (% v/v) hoặc MBC90 (% v/v) 1,08 1,08 0,66 1,014 1,014 0,32 0,061; 0,51 0,06 – 0,121 0,2-0,32; 2,08 2,08 0,5 0,5 – 14; >810 0,5 – 14; >810 0,253; 7; 0,0811 0,253; 7 >0,66 0,258; 0,32 0,258 1,014; 2,01 0,258 0,06 – 0,58 0,25 – 6,08 0,26; 0,251 0,03 – 0,121 0,025 – 0,114 0,025-0,114 0,116 0,031; 0,251 0,031 0,003 – 0,114 0,003 – 0,114 0,052; 0,31 – 0,635 0,513 0,0811; 0,32; 2,010 4,010 1 – 2,02; 3,08 3,08 0,63 – 1,255; 0,57; 10 1,010; 2,07 0,0411; 0,254; 9 0,54; 0,59 0,63 – 1,255; 1,08 4,08 0,58 4,08 0,1212 0,2512 0,016 – 1,014 0,03 – 1,014

B

Loài vi khuẩn

TP

Bảng 2. 5 Dữ liệu kháng khuẩn của tinh dầu Tràm trà

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

cảm của một loạt các tác nhân gây bệnh răng miệng bằng TTO, Walsh và Longstaff [34] ghi nhận giá trị MIC 0,08% đối với tụ cầu khuẩn Staphylococcus aureus và 0,16% cho Streptococcus faecalis. Tuy có sự chênh lệch về giá trị MIC giữa các thử nghiệm, nhưng từ các kết quả trên cho thấy rằng khả năng kháng khuẩn của TTO là rất mạnh đặc biệt là trên các nhóm vi khuẩn gây bệnh trên răng miệng. Năm 2005, Carson, K.A. cùng các cộng sự của mình đã tiến hành tổng hợp các tài liệu về hoạt tính kháng khuẩn của TTO. Kết quả của nghiên cứu cũng là cái nhìn chung về khả năng kháng khuẩn của TTO và được thể hiện trong Bảng 2.5 [35].

N

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Ơ

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

2.2.4 Độc tính và tác dụng không mong muốn của tinh dầu Tràm trà Những độc tính cấp qua đường uống của TTO đã được khảo sát ở chuột, kết quả cho thấy nồng độ gây độc là 1,9-2,6 mL/kg. Nồng độ này cũng tương tự như các nồng độ gây độc của tinh dầu khuynh diệp, do đó không nên dùng TTO nguyên chất trực tiếp qua đường uống [36]. Cho đến nay vẫn chưa có VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

11

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

Ơ

A

2.3 Tổng quan về nƣớc súc miệng

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO ÀN Đ

IỄ N D

Nước súc miệng (mouthwash) còn được gọi là collutorium, collutory, được định nghĩa là một dược phẩm dạng lỏng được sử dụng cho việc làm sạch và điều trị các tình trạng bệnh lý răng miệng (Medical Dictionary Copyright© 2006 Lippincott Williams & Wilkins). Hay là một chất lỏng được sử dụng để tạo hơi thở thơm mát đồng thời điều trị các vấn đề về nướu và các bệnh trong khoang miệng [39]. Nước súc miệng ngày càng được nghiên cứu, sử dụng rộng rãi cho mục đích vệ sinh răng miệng bởi tính tiện dụng và hiệu quả của nó.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

10 00

B

Từ tất cả các kết quả nghiên cứu trên cho thấy độc tính và những tác dụng không mong muốn của TTO là tương đồng với các loại tinh dầu khác, ít các tác dụng phụ nguy hiểm. Các tác dụng phụ chỉ xảy ra chủ yếu trên tinh dầu nguyên chất và TTO khá an toàn khi được dùng ở nồng độ thấp.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TR ẦN

H Ư

N

G

Khả năng thúc đẩy làm lành vết thương của TTO đã được khảo sát trên da bị thương ở thỏ, kết quả cho thấy tỷ lệ lành vết thương tương đương với nhóm đối chứng. Tinh dầu Tràm trà cũng được chứng minh là không gây đột biến qua các thử nghiệm theo phương pháp Ames [36] và hiếm thấy các tác dụng phụ toàn thân gây ra bởi loại tinh dầu này.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Do có đặc tính thân dầu nên TTO có khả năng thâm nhập qua da. Bên cạnh khả năng sát khuẩn tinh dầu này cũng gây ra các kích thích và phản ứng dị ứng không mong muốn. Một số kích thích xảy ra khi sử dụng tinh dầu nguyên chất nhưng không có kích ứng nào với TTO ở nồng độ 25% khi tiến hành thử nghiệm trên da thỏ trong 30 ngày [36]. Một tỉ lệ trung bình 25% trên 311 người tình nguyện gặp phải các dị ứng khi sử dụng tinh dầu Tràm trà ở dạng nguyên chất đã được công bố [37]. Tuy nhiên trong một nghiên cứu khác được tiến hành trên 217 người được thử nghiệm với TTO 10 %, kết quả cho thấy không có kích ứng nào được ghi nhận [38].

N

trường hợp ngộ độc TTO qua đường uống dẫn đến tử vong được ghi nhận trong các tài liệu y khoa.

2.3.1 Sơ lƣợc về tình hình bệnh răng miệng hiện nay Sức khỏe răng miệng là một yếu tố quan trọng đối với sức khỏe và chất lượng cuộc sống nói chung. Các bệnh về răng miệng được định nghĩa là các triệu chứng đau ở miệng, đau vùng mặt, nhiễm khuẩn răng miệng, các vết loét, nha chu (viêm nướu), sâu răng, mất răng, ung thư khoang miệng, các bệnh và rối loạn khác làm hạn chế khả năng trong việc cắn, nhai, cười, nói, tâm lý và xã hội của một cá nhân [40]. VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

12

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

Ơ

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

Nước ta là một nước đang phát triển, tuy các điều kiện về cơ sở vật chất đã được trang bị nhằm cung cấp các điều kiện thuận lợi nhất cho công tác chăm sóc sức khỏe răng miệng. Tuy nhiên, theo nghiên cứu của các tác giả thuộc Khoa Răng Hàm Mặt - Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, tại nước ta có tới 78%-96% người có độ tuổi 15-19 và 97%-100% lứa tuổi 35-44 có vôi răng. Tỷ lệ bệnh nha chu ở Việt Nam cao, Việt Nam là 1 trong 20 quốc gia có tỷ lệ vôi răng cao nhất thế giới. Tỷ lệ bệnh sâu răng và số trung bình răng sâu mất trám (SMTR) gia tăng theo tuổi. SMTR ở trẻ 12 tuổi và lứa tuổi 35-44 là 1,2% và 1,3% ở các tỉnh thành phía Bắc, 2,9% và 8,2% ở các tỉnh thánh phía Nam. Mức độ trầm trọng sâu răng ở miền Nam cao gấp 2 lần miền Bắc. Tỷ lệ và mức độ trầm trọng của bệnh sâu răng gia tăng ở vùng nông thôn, miền núi ngoại trừ thành phố Hồ Chí Minh và Đồng Nai là 2 địa phương có triển khai chương trình fluor hóa nước máy [41].

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Hiện nay các bệnh răng miệng ngày càng phổ biến. Theo thống kê của tổ chức Y tế thế giới - WHO, trên thế giới từ 60%-90% trẻ em trong độ tuổi đến trường và gần 100 % người trưởng thành có sâu răng. Bệnh nha chu (viêm nướu) gây ra tình trạng mất răng trên 15% đến 20% người trưởng thành ở độ tuổi trung niên (từ 35 đến 44 tuổi). Cùng với nha chu, sâu răng cũng là nguyên nhân dẫn đến mất răng, hai nguyên nhân này làm cho khoảng 30% người già (từ 65 đến 74 tuổi) trên khắp thế giới không có răng tự nhiên. Tỷ lệ mắc bệnh ung thư miệng là một điều đáng báo động, khoảng từ 1 đến 10 trường hợp trên 100.000 người dân ở hầu hết các nước. Tỷ lệ này tương đối cao hơn ở nam giới, người lớn tuổi, những người có giáo dục và thu nhập thấp. Tình trạng nhiễm khuẩn khoang miệng cũng diễn ra phổ biến đặc biệt là trên các đối tượng có miễn dịch thấp điển hình là các bệnh nhân HIV. Gần một nửa (4050%) những người có HIV dương tính với nấm, vi khuẩn hoặc virus trong khoang miệng. Quá trình nhiễm khuẩn này thường diễn ra trong giai đoạn đầu của HIV. Các bệnh về răng miệng ở trẻ em và người trưởng thành ở nhóm dân số có thu nhập thấp, những vùng có điều kiện sống bất lợi chiếm tỉ lệ cao [40].

N

2.3.1.1 Thực trạng

2.3.1.2 Nguyên nhân Theo WHO, các yếu tố tạo nguy cơ cao cho việc mắc phải các bệnh răng miệng bao gồm một chế độ ăn uống không lành mạnh, vệ sinh răng miệng kém, sử dụng thuốc lá và uống rượu [40]. Tuy nhiên một cách trực tiếp, nhiễm khuẩn khoang miệng chính là nguyên nhân chủ yếu gây ra các vấn đề về răng miệng như sâu răng, nha chu, hôi miệng, mảng bám, cao răng. Có nhiều loại vi khuẩn gây ra bệnh răng VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

13

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Sâu răng tạo ra các ổ nhiễm trùng tiềm tàng trong khoang miệng và trở thành cầu dẫn vi khuẩn vào cơ thể. Sâu răng và viêm tủy răng không được điều trị sẽ dẫn đến hoại tử, biến chứng áp-xe răng, vô cùng đau đớn. Nhiều trường hợp nhiễm trùng huyết và nghẽn mạch xoang hang ở não có nguyên nhân từ răng. Các bệnh răng miệng còn được chứng minh liên quan trực tiếp đến miễn dịch của cơ thể. Các bệnh nhân nhiễm HIV thường có những tổn thương răng miệng trong giai đoạn đầu của bệnh. Tổn thương miệng cũng phản ánh tình trạng HIV và các giai đoạn của sự suy giảm miễn dịch [44].

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

Theo Tổ chức Y tế Thế giới, sâu răng nằm trong nhóm 3 chứng bệnh hàng đầu ảnh hưởng đến sức khỏe, chỉ sau tim mạch và ung thư. Tại chương trình hưởng ứng “Ngày sức khỏe răng miệng thế giới” ngày 21 tháng 3 năm 2015, PGS-TS Trịnh Đình Hải, Chủ tịch Hội Răng Hàm Mặt Việt Nam, đã chỉ ra rằng “Nhiều người nghĩ rằng bị sâu răng là đơn giản nhưng thực tế lại ảnh hưởng đến cả cơ thể. Một đứa trẻ bị sâu răng sẽ dẫn đến chứng lười ăn, suy dinh dưỡng và các bệnh tật khác.”

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

H Ư

N

G

Đ ẠO

Bệnh răng miệng ngày càng được quan tâm hơn không chỉ do mức độ phổ biến của nó mà còn do các tác hại khôn lường của những bệnh lý này. Sâu răng gây ra những cơn đau dữ dội cho bệnh nhân. Viêm nha chu (viêm nướu) là nguyên nhân gây mất răng. Hôi miệng gây ra sự khó chịu làm mất tự tin, ngại giao tiếp, và những bất lợi về tâm lý khác cho người bệnh.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

2.3.1.3 Tác hại

IỄ N D

.Q

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

miệng phần lớn chúng là các vi khuẩn gram âm. Các vi khuẩn thường gây ra bệnh sâu răng phổ biến là: Lactobacilli, Streptococcus mutans, Actinomycetes, Candida albicans… Những vi khuẩn này sống ký sinh trong răng, phân hủy các thức ăn thừa trong khoang miệng. Chúng tạo thành các sản phẩm chứa lưu huỳnh (volatile sulfur compounds), hydrogen sulfide (H2S) và methyl mercaptan tạo ra mùi hôi gây nên bệnh hôi miệng [42]. Các vi khuẩn này cũng giải phóng acid (thường là acid lactic) bào mòn men răng, hình thành các polysaccharide ngoại bào tạo thành các mảng bám răng là nguyên nhân của các bệnh sâu răng, viêm lợi (gingivitis), viêm quanh răng (periodontitis) [43].

N

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Ơ

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

2.3.1.4 Phòng tránh Để phòng tránh sâu răng và các bệnh răng miệng nói riêng, mỗi người cần cải thiện chế độ ăn nhằm giảm thiểu đường và tinh bột, hạn chế sử dụng thuốc lá, rượu bia, và tăng cường vệ sinh răng miệng (40). Tuy nhiên các biện pháp trên chỉ mang tính phòng ngừa là chủ yếu. Xuất phát từ nguyên nhân, để phòng tránh triệt để cũng như hỗ trợ điều trị sâu răng và các bệnh răng miệng VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

14

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

thì kiểm soát vi khuẩn trong khoang miệng là một trong những biện pháp hàng đầu để giải quyết vấn đề.

D

Ơ https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Các tài liệu tham khảo về nước súc miệng cho thấy nó được ra đời nhằm chống lại chứng hôi miệng (oral madolor). Các nhà y học Trung Quốc, khoảng 2700 năm trước Công nguyên (B.C.E) đã sử dụng nước súc miệng nhằm điều trị và các bệnh về nướu [45]. Sau đó tại Hy Lạp và các triều đại La Mã, nước súc miệng được dùng để rửa miệng sau khi đánh răng đã trở thành phổ biến trong tầng lớp thượng lưu, Hippocrates đã đề nghị một hỗn hợp nước súc miệng gồm muối, phèn chua, và giấm [46]. Jewish Talmud, cách nay khoảng 1800 năm đã đề nghị một công thức điều trị bệnh cho nướu răng từ “dough water” và dầu olive. Trong cuốn The Zene Artzney (Medicines for the Teeth) đã đề cập đến việc bảo vệ sức khỏe răng với các khuyến nghị bao gồm rửa miệng với phèn (burnt alum) trộn với giấm hoặc mộc dược được đun trong rượu vang. Cuốn sách cũng đề nghị rằng "sau khi ăn, luôn luôn rửa miệng với rượu hoặc bia, để rửa sạch tất cả những gì bám vào răng, những chất gây phân hủy, tạo mùi hôi, và phá hủy răng". Vào thế kỷ 17, với phát kiến lớn về kính hiển vi của Antonie Van Leeuwenhoek, ông đã chứng minh được rằng hỗn hợp giấm và rượu - các thành phần chính trong các dung dịch nước súc miệng hiện thời - chỉ có khả năng tiêu diệt các vi khuẩn trong khoang miệng tức thời và không thể tiêu diệt các vi khuẩn sống trong các mảng bám răng [47]. Cuối những năm 1960, Harald Loe đã phát hiện chlorhexidine có thể ngăn chặn sự tích tụ các mảng bám răng do có khả năng bám vào các bề mặt bên trong miệng và hiện diện ở một nồng nhất định trong nhiều giờ [48]. Từ đó, cùng với sự phát triển của ngành công nhiệp dược phẩm và mỹ phẩm thế giới, hàng loạt các sản phẩm nước súc miệng ra đời. Tại Mỹ, các sản phẩm nước súc miệng đã tăng từ 15 loại sản phẩm năm 1970 lên 113 loại năm 2012. Tuy nhiên, nhu cầu chăm sóc sức khỏe nói chung và chăm sóc sức khỏe răng miệng của con người nói riêng ngày càng được chú trọng. Do đó, các sản phẩm nước súc miệng trên thị trường luôn phải được đổi mới và việc tiếp tục tìm kiếm các công thức nước súc miệng mới theo hướng an toàn, hiệu quả và thân thiện hơn với môi trường luôn là một vấn đề đáng được quan tâm.

N

2.3.2 Lịch sử hình thành và sử dụng của nƣớc súc miệng

2.3.3 Thành phần của một số nƣớc súc miệng thông dụng Như đã nói ở trên nước súc miệng là một dạng dịch lỏng chứa các thành phần có tác dụng diệt khuẩn, tạo mùi thơm cho hơi thở. Tùy vào mục đích sử dụng cụ thể mà các thành phần riêng biệt được thêm vào. Tuy nhiên nhìn VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

15

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

Ơ

H

Ethanol: thường được thêm vào các sản phẩm nước súc miệng với một nồng độ khá lớn (lên đến 27 vol) [49]. Vai trò của ethanol trong nước súc miệng như một chất mang cho các chất tạo mùi vốn là các hợp chất thơm rất khó hòa tan trong nước.

N

chung, các thành phần thường được sử dụng trong các sản phẩm nước súc miệng trên thị trường hiện nay là:

Ý

-H

Ó

A

Fluoride: Fluoride từ lâu đã được chứng minh có hiệu quả tốt trong phòng và điều trị sâu răng, một số nước súc miệng có chứa fluoride được khuyên dùng cho người có nguy cơ cao của bệnh sâu răng, đã bị sâu răng hoặc người bị bệnh khô miệng.

ÁN

-L

Xylitol: Xylitol được sử dụng làm chất tạo ngọt, ngoài ra nó có khả năng kích thích tuyến nước bọt và cân bằng pH môi trường trong khoang miệng.

TO ÀN Đ

IỄ N D

Sodium lauryl sulfate (SLS): SLS là một chất hoạt động bề mặt và tạo bọt được sử dụng phổ biến trong các sản phẩm chăm sóc cá nhân nói chung và các sản phẩm chăm sóc răng miệng nói riêng.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

10 00

B

Tinh dầu: Tinh dầu được chiết xuất từ thực vật đang được sử dụng trong một số loại nước súc miệng nhằm tạo mùi cũng như vai trò sát khuẩn. Nước súc miệng có chứa tinh dầu đã được chứng minh có kết quả tốt trong điều trị chứng viêm lợi [51].

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TR ẦN

H Ư

N

G

Các hợp chất phenol: Các hoạt chất của phenol ví dụ như methylsalicylate trong Listerine có vai trò chống mảng bám và được xem như một chất thay thế cho chlorhexidine. Các hoạt chất này thường không làm ố vàng răng [50] nên được sử dụng ngày càng phổ biến.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

Chlorhexidine digluconate: là một hóa chất sát trùng và được sử dụng trong nước súc miệng ở nồng độ thường từ 0,12-0,2%. Tác dụng chính của hoạt chất này là ngăn chặn sự hình thành mảng bám răng, bên cạnh đó nó cũng hoạt tính kháng nấm. Hoạt chất này có hiệu quả tốt đối với các mảng bám được tạo thành do các vi khuẩn gram âm. Chlorhexidine digluconate đôi khi cũng được sử dụng để hỗ trợ ngăn ngừa sâu răng và điều trị bệnh nha chu [50].

Triclosan: Triclosan là một hợp chất gốc clo bisphenol. Khi được sử dụng trong nước súc miệng ở nồng độ khoảng 0,03%, hoạt chất này có phổ tác dụng kháng khuẩn rộng, bên cạnh đó còn có khả năng kháng nấm và tác dụng chống mảng bám khá tốt, đặc biệt khi kết hợp với copolymer hoặc zinc citrate. Triclosan không gây tác dụng phụ làm xỉn màu răng [50]. Ngoài ra còn các hoạt chất khác thường hiện diện trong các sản phẩm trên thị trường như: hoạt chất kháng dị ứng (kháng histamine) như VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

16

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

D

IỄ N

Đ

Ơ N

Y

.Q

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ ẠO

G

N

H Ư

Viadent 10% + + + + + + + + + + +

U

Act 6% + + + + + + + + + +

TP

Mouthwash Plax Scope Signal 7,5% 18,9% 14,5% + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + +

TR ẦN

B

10 00

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Alcohol Water Glycerin Thymol Eucalyptol (1,8-Cineole) Menthol Benzoic acid Poloxamer Polysorbate Zinc chloride Allantoin Saccharin Sorbitol Citric acid Domiphen bromide Methyl salicylate Sanguinaria extract Monobasic NaPO4 Cetylpyridinium chloride Sodium citrate Sodium salicylate Sodium borate Sodium benzoate Sodium bicarbonate Sodium saccharin Sodium chloride Sodium acetate Sodium lauryl sulfate Sodium fluoride Coloring agents Flavor

Listerine 26,9% + 0,06% 0,09% 0,04% + + 0,06% + -

H

Bảng 2. 6 Thành phần của một số nước súc miệng trên thị trường Thành phần

N

diphenhydramine, chất kháng viêm như các glucocorticoids, chất gây tê cục bộ như lidocaine hay xylocaine, chất kháng acid như maalox, chất kháng nấm như nystatin, các chất hoạt động bề mặt và các kháng sinh thường dung là tetracycline hoặc erythromycin. Bảng 2.6 thể hiện sự có mặt của các thành phần trong một số sản phẩm nước súc miệng thương mại trên thị trường [52].

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Từ dữ liệu Bảng 2.6 cho thấy, tùy vào nhà sản xuất mà các hoạt chất khác nhau thuộc cùng một nhóm chức năng được lựa chọn. Do đó việc tìm kiếm, thay thế các thành phần củ bằng các thành phần mới có tác dụng tốt hơn đáp ứng tốt nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng luôn được chú trọng.

VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

17

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

Ơ

H

Phần lớn các loại nước súc miệng thương mại được bán trên thị trường hiện nay có đều được tổng hợp từ các chất hóa học đã được đề cập ở phần trên. Hiệu quả của nó trong chăm sóc sức khỏe răng miệng đã được chứng minh qua thực tiễn và không thể phủ nhận. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích mang lại các loại nước súc miệng này vẫn ẩn chứa nhiều nguy cơ mất an toàn.

N

2.3.4 Những hạn chế của các loại nƣớc súc miệng tổng hợp

D

VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

18

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

Các tổn thương do nước súc miệng gây ra thường là các dạng tổn thương do bị kích thích và các phản ứng quá mẫn loại I và loại IV [52]. Các tác động xấu của nước súc miệng trên toàn cơ thể bao gồm ngộ độc ethanol và ngộ độc do nuốc nhầm nước súc miệng [53]. Một nghiên cứu khác đã báo cáo về các tác dụng không mong muốn của nước súc miệng trên niêm mạc miệng bằng cách chứng minh sự xuất hiện của sự bong biểu mô, viêm loét niêm mạc, viêm nướu và xuất huyết ở 25% sinh viên (trên tổng 104 đối tượng) vệ sinh răng và khoang miệng bằng cách sử dụng 20 mL nước súc miệng trong 5 giây, hai lần mỗi ngày, trong 2 tuần [54]. Bernstein đã báo cáo hai trường hợp tổn thương niêm mạc tạo các vùng màu trắng khi sử dụng nước súc miệng [55]. Sau đó, Bernstein và các cộng sự đã chứng minh sự xuất hiện của các tổn thương màu trắng sừng ở chuột túi má với cùng loại nước súc miệng trên. Trong nghiên cứu của mình, Bernstein đã nghiên cứu sự tiếp xúc 45 phút hàng ngày giữa niêm mạc miệng chuột với nước súc miệng kéo dài trong 41 ngày. Mục tiêu của ông là xác định khả năng gây tổn thương của nước súc miệng, chứ không nhằm xác định ngưỡng phát triển của các tổn thương [54]. Cutright đã sử dụng 0,1 mL dung dịch nước súc miệng trên túi chuột má với thời gian 1 phút mỗi ngày, trong 12 ngày. Kết quả cho thấy không có thay đổi trong dưới lớp nhầy trong khoang miệng của chuột túi cũng như trong độ dày của lớp keratin [56]. Nghiên cứu này chỉ ra rằng sự biểu hiện của tổn thương cần sự tiếp xúc lâu dài với nước súc miệng. Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng nồng độ cao của ethanol và pH có tính acid của nước súc miệng thể hiện tác dụng hiệp đồng với các thành phần khác trong việc tạo thành các kích thích trong khoang miệng [57]. Nghiên cứu của Fishery vào năm 1974, xác định chất khử trùng như benzalkonium chloride, các chất kháng sinh, các loại tinh dầu dùng tạo hương vị, rượu, sodium perborate, zinc chloride, borax, menthol, thymol, phenol, iod, methyl salicylate, acid boric, cresols, và các chất hoạt động bề mặt đều có khả năng gây dị ứng. Các phản ứng dị ứng gây ra bởi nước súc miệng cũng đã được báo cáo trong các tài liệu y khoa. Một báo cáo một trường hợp mề đay và làm sưng môi do sử dụng một nước súc miệng chứa aldehyde cinnamic [58]. Fisher cũng đã báo cáo một trường hợp viêm da tiếp xúc dị ứng gây ra bởi thymol trong nước súc miệng Listerine [59]. Trong một trường hợp khác, khi 12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

Ó

A

2.3.5 Nƣớc súc miệng từ các thành phần từ tự nhiên

-H

Ý

-L

ÁN

TO ÀN Đ

IỄ N D

Từ kết quả những nghiên cứu đã được giới thiệu tại mục 3.4 cho thấy những loại nước súc miệng chứa các chất sát khuẩn, chống mảng bám và tạo mùi tổng hợp đã và đang bộc lộ nhiều bất lợi đáng kể đối với sức khỏe người sử dụng. Một hướng nghiên cứu mới đang rất được quan tâm hiện nay là sử dụng các thành phần tự nhiên làm thành phần chính trong sản phẩm nước súc miệng. Các sản phẩm này có lợi thế là thân thiện với tự nhiên, hạn chế được các tác dụng phụ không mong muốn. Tại nhiều quốc gia nhiều loại thực vật đã được sử dụng để chăm sóc sức khỏe răng miệng như ổi (Psidium guajava) được dùng để làm sạch mảng bám và ngừa sâu răng bằng cách nhai lá, cành non của loài cây này [66]. Nước súc miệng có chứa dịch chiết từ quả lựu (Punica granatum) có thể chống lại sự hình thành mảng bám răng và cao răng do có khả năng ức chế sự hoạt động của các vi sinh vật gây mảng bám đồng thời làm dịu các kích thích trong khoang miệng [67], [68]. Trà xanh (Camellia sinensis) đã được sử dụng trong nước súc miệng để điều trị sâu răng, hôi miệng, viêm thanh quản, lở miệng, chống mảng bám, viêm họng, tưa miệng, VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

19

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

10 00

B

Thông qua các nghiên cứu trên cho thấy các tác dụng không mong muốn của các thành phần trong nước súc miệng tổng hợp là một vấn đề đáng quan tâm, nó không chỉ tác động trên khoang miệng mà còn có những ảnh hưởng mang tính toàn thân đối với cơ thể.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

Không chỉ dừng ở các tác dụng phụ trên, khả năng gây ung thư của các loại nước súc miệng tổng hợp cũng rất được quan tâm. Năm 1991, Winn đã báo cáo rằng những người dùng thường xuyên các loại nước súc miệng có chứa nồng độ cồn cao hơn 25% làm tăng nguy cơ bị ung thư khoang miệng [65]. Tuy chưa có một báo cáo cụ thể nào về các trường hợp ung thư gây ra do nước súc miệng, nhưng độ cồn cao và các tác dụng bất lợi của các thành phần trong nước súc miệng đang gây ra sự quan ngại rất lớn đối với người sử dụng.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

sử dụng nước súc miệng có chứa benzydamine đã được chứng minh là gây phát ban sần trên thân và chân tay của một bệnh nhân [60]. Một nghiên cứu khác đã chứng minh sự liên quan của chlorhexidine 0,1% và 0,2% với các triệu chứng như thay đổi vị giác, khô ráp bề mặt niêm mạc, đổi màu của lưỡi và răng [61]. Cũng cần lưu ý rằng chlorhexidine đã được chứng minh có liên quan đến các phản ứng sốc phản vệ của cơ thể [62]. Hơn nữa, các nghiên cứu với đồng vị phóng xạ của chlorhexidine trong nước súc miệng cho thấy khả năng xuyên qua hàng rào niêm mạc của khoang miệng và đường ruột [63], [64]. Điều này cảnh báo một sự mất an toàn nếu sử dụng lâu dài hoặc không may nuốt phải nước súc miệng có chứa thành phần này.

N

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Ơ

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

Ơ

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

Các nghiên cứu trên đã góp phần giúp cây Tràm trà thích nghi tốt với điều kiện nước ta, đồng thời khảo sát quy trình chiết xuất TTO theo quy mô công nghiệp bằng phương pháp lôi cuốn hơi nước, xác định được thành phần của sản phẩm tinh dầu chiết được và đề xuất một số ứng dụng cho TTO như một thành phần trong một số mỹ phẩm. Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ tập trung nhiều vào quy trình chiết xuất và khảo sát thành phần mà chưa khảo sát về hoạt tính cũng như công dụng của tinh dầu từ đó chưa khai thác hết tiềm năng của loại sản phẩm này.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

-H

Ó

A

10 00

B

Tại nước ta việc nghiên cứu về TTO vẫn còn khá mới và chưa được nhiều sự quan tâm. Năm 2012, nhóm nghiên cứu của Trường Đại học Bách Khoa đã tiến hành một nghiên cứu trên mẫu Tràm trà tại Tiền Giang. Kết quả đã giúp tạo ra quy trình chiết xuất và xác định được thành phần của TTO [71]. Từ đó đến nay, chưa có thêm các nghiên cứu sâu hơn về TTO tại nước ta.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

TR ẦN

H Ư

N

G

Đối với cây Tràm trà các nghiên cứu trong nước về loài cây này vẫn còn rất khiêm tốn: năm 2003 Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Tiền Giang tiến hành dự án “sản xuất, chế biến thử nghiệm tinh dầu cây tràm trà (Melaleuca alternifolia) trồng ở vùng Đồng Tháp Mười – Tiền Giang”. Năm 2010 Kiều Tuấn Đạt đã nghiên cứu kỹ thuật giâm hom cây tràm trà (Melaleuca alternifolia) lấy tinh dầu [70].

IỄ N D

Đ ẠO

2.4.1 Các nghiên cứu trong nƣớc

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

2.4 Tổng hợp các nghiên cứu trong, ngoài nƣớc về cây Tràm trà và thành phần, hoạt tính, ứng dụng của TTO trong nƣớc súc miệng

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Từ đó cho thấy TTO với những hoạt tính sinh học mạnh đặc biệt là trên các chủng vi khuẩn gây bệnh răng miệng là một ứng viên tiềm năng cho vai trò hoạt chất chính trong một sản phẩm nước súc miệng có thành phần từ tự nhiên.

N

và viêm amidan [69]. Các loài thực vật và thành phần tự nhiên khác cũng được sử dụng trong nước súc miệng như những thành phần mang hoạt tính chính như sầu đâu (Azadirachta indica), hương nhu (Ocimum sanctum), sáp ong, nham lê (Vaccinium macrocarpon), bưởi (Citrus paradisi) [68].

Các nghiên cứu về nước súc miệng nói chung và đặc biệt nước súc miệng từ TTO tại nước ta còn rất ít và chưa tìm thấy các công bố khoa học trong nước về lĩnh vực này.

VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

20

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

2.4.2 Các nghiên cứu ngoài nƣớc

N

Cây Tràm trà cũng như TTO đã được nghiên cứu từ khá lâu tại nhiều quốc gia. Các nghiên cứu về tiêu biểu về Tràm trà và tinh dầu của nó được tóm tắt qua Bảng 2.7.

Ơ H

Tóm lƣợc nội dung Tóm tắt thông tin về định danh và đặc điểm thực vật học của cây Tràm trà (Melaleuca altenifolia) [5] Khảo sát sự ảnh hưởng của các tháng thu hoạch tới sinh khối chồi non thu được từ cây Tràm trà (Melaleuca alternifolia) được trồng trong điều kiện trồng trọt và thu hoạch thử nghiệm thực địa trên bờ biển Bắc New South Wales [72]. Khảo sát sự ảnh hưởng của mật độ cây trồng đến sự tăng trưởng và hiệu suất tinh dầu thu được từ cây Tràm trà (Melaleuca alternifolia) được tiến hành ở Castle Hill, New South Wales, từ năm 1970 đến năm 1979 [73]. Khảo sát sự ảnh hưởng của các tháng thu hoạch tới nồng độ, thành phần và hiệu suất tinh dầu thu được từ chồi non cây Tràm trà (Melaleuca alternifolia) [74]. Công bố về khả năng điều trị của tinh dầu Tràm trà trong việc làm tan mủ, mau lành vết thương và không ảnh hưởng đến tế bào mô [10]. Báo cáo về khả năng chửa mụn nhọt nhanh chóng và không để lại sẹo của tinh dầu Tràm trà (Melaleuca alternifolia). Nó được đề nghị sử dụng để điều trị trước khi phải can thiệp bằng phẩu thuật [12].

A

Ó

-H

ÁN

-L

Ý

Humphray (1930)

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

Cajeput-type oil for the Feinblatt (1960) treatment of furunculosis

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

G

N

H Ư

Murtagh, G.J. and Smith, G.R. (1996)

10 00

Month of harvest and yield components of tea tree. II. Oil concentration, composition, and yield. A New Australian Germicide.

B

TR ẦN

Effects of plant spacing Small, B.E.J. and season on growth of (1981) Melaleuca alternifolia and yield of tea tree oil

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

Murtagh, G.J. (1996)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

U

Y

N

Tác giả (Năm) Peter, G.W. (1991)

Đ ẠO

Tên nghiên cứu Melaleuca alternifolia (Maiden & Betche) Cheel. New South Wales Flora Online. Month of harvest and yield components of tea tree. I. Biomass

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Bảng 2. 7 Một số nghiên cứu ngoài nước về cây Tràm trà

VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

21

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

Tác giả (Năm) Peña Eduardo F., M.D., F.A.C.O.G. (1962)

Tóm lƣợc nội dung Báo cáo về sử dụng tinh dầu Tràm trà để điều trị viêm âm đạo do nguyên sinh vật (trichomonas) và nhiễm trùng âm đạo khác [13].

Gas chromatographic quality control for oil of Melaleuca terpinen-4-ol type (Australian tea tree).

Brophy, J.J., Davies, N.W., Southwell, I.A., Stiff, I.A., Williams, L.R., (1989)

In vitro activity of Melaleuca alternifolia (tea tree) oil against dermatophytes and other filamentous fungi.

Hammer, K. A., Carson, C. F. and Riley, T. V. (2002)

Khảo sát thành phần trên 800 mẫu tinh dầu Tràm trà (Melaleuca alternifolia) - được chiết xuất bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước - bằng phương pháp GC/MS. Báo cáo ảnh hưởng của quy trình phân lập và lưu trữ đến thành phần hóa học của tinh dầu. So sánh thành phần tinh dầu với dịch chiết ethanol từ lá của cây để xác định sự phù hợp của phương pháp chưng cất [18]. Báo cáo về khả năng kháng các nấm ngoài da (dermatophytes) và nấm sơi (filamentous) của tinh dầu Tràm trà. Giá trị MICs đối với các loại nấm được báo cáo từ 0,004% đến 0,25% và giá trị MFCs được báo cáo trong khoảng <0,03% đến 8,0% [24]. Báo cáo về hoạt tính kháng virus khảm thuốc lá (Tobacco Mosaic Virus) của tinh dầu Tràm trà trên cây Nicotiana glutinosa ở các nồng độ 100 ppm, 250 ppm, 500 ppm. Kết quả cho thấy tinh dầu Tràm trà làm giảm đáng kể các tổn thương trên cây [29]. Khảo sát in-vitro khả năng ức chế sự phát triển sợi nấm Aspergillus fumigatus của bảy loại tinh dầu: citron (Yuzu), lavender, tea tree (Melaleuca alternifolia), perilla (Shiso), lemongrass, cinnamon bark, thyme (wild) ở nồng độ 63 µg/ml khí [25]. Khảo sát in-vitro và in-vivo khả năng kháng Trichophyton (Trichophyton mentagrophytes, Trichophyton rubrum) của bảy loại

Y

Inhibitory effect of essential oils on apical growth of Aspergillus fumigatus by vapour contact.

Inouye, S., Tsuruoka, T., Watanabe, M., Takeo, K., Akao, M., Nishiyama, Y. and Yamaguchi, H. (2000) In-vitro and in-vivo anti- Inouye, S., Trichophyton activity of Uchida K. and essential oils by vapour Yamaguchi, H. contact. (2001) VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

22

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

.Q

TP

Đ ẠO

B

10 00

A

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

Antiviral activity of the Bishop, C. D., essential oil of Melaleuca (1995) alternifolia (Maiden & Betche) Cheel (tea tree) against tobacco mosaic virus.

IỄ N D

TR ẦN

H Ư

N

G

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

H

Ơ

N

Tên nghiên cứu Melaleuca alternifolia oil. Its use for trichomonal vaginitis and other vaginal infections

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


The mode of antimicrobial action of the essential oil of Melaleuca alternifolia (tea tree oil)

Cox, S. D., Mann, C. M., Markham, J. L., Bell, H. C., Gustafson, J. E., Warmington, J. R. and Wyllie, S. G. (2000) Schnitzler, P., Schön, K., Reichling, J. (2001)

Ơ

Inouyel, S., Watanabe, M., Nishiyama, Y., Takeo, K., Akao, M. and Yamaguchi, H. (1998)

H

Antisporulating and respiration - inhibitory effects of essential oils on filamentous fungi

Tóm lƣợc nội dung tinh dầu: citron (Yuzu), lavender, tea tree (Melaleuca alternifolia), perilla (Shiso), lemongrass, cinnamon bark, thyme (wild) [26]. Khảo sát khả năng ngăn hình thành bào tử và ức chế hô hấp của bốn chủng nấm sợi spergillus fumigatus, Fusarium solani, Penicillium expansum và Rhiybopus otyybae bởi các tinh dầu citron, lavender, thyme, perilla, tea tree, lemongrass and cinnamon bark ở dạng hơi [27]. Khảo sát hiệu quả và cơ chế kháng sinh của tinh dầu Tràm trà trên các chủng Staphylococcus aureus NCTC 8325, Escherichia coli AG100, Candida albicans [28].

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

23

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO ÀN Đ

VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TR ẦN

Báo cáo về khả năng kháng virus của tinh dầu Tràm trà (tea tree oil) và tinh dầu Bạch đàn (eucalyptus oil) trên virus Herpes simplex. Kết quả cho thấy hai loại tinh dầu này có khả năng thâm nhập và tiêu diệt virus, tuy nhiên thành phần có hoạt tính vẫn chưa được xác định [30]. A comparative study of Bassett, I.B., Báo cáo về khả năng điều trị mụn tea-tree oil versus Pannowitz, D.L., của tinh dầu Tràm trà thông qua benzoylperoxide in the Barnetson, R.S. một thử nghiệm lâm sàn mù đơn treatment of acne (1990) trên 124 bệnh nhân sử dụng tinh dầu Tràm trà điều trị mụn trứng cá nhẹ và trung bình so sánh với sử dụng kem chứa 5% benzoyl peroxide. Kết quả cho thấy tinh dầu Tràm trà làm giảm đáng kể các tổn thương và ít tác dụng phụ hơn so với nhóm đối chứng [15]. Screening for Inhibitory Chao, S.C. and Khảo sát khả năng kháng sinh của Activity of Essential Oils Young, D.G. 45 loại tinh dầu trên 8 loại vi khuẩn on Selected Bacteria, (1999) (4 chủng Gram dương, 4 chủng Fungi and Viruses Gram âm), hai loài nấm và một chủng virus. Kết quả cho thấy riêng tinh dầu Tràm trà và tinh dầu cinnamon bark có hoạt tính trên tất cả các chủng, các tinh dầu còn lại chỉ có tác dụng chọn lọc trên một

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

N

G

Đ ẠO

TP

.Q

U

Y

N

Tác giả (Năm)

Antiviral activity of Australian tea tree oil and eucalyptus oil against herpes simplex virus in cell culture

IỄ N D

Tên nghiên cứu

B

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

N

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

H Ư

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


Tác giả (Năm)

Tên nghiên cứu

Tóm lƣợc nội dung số chủng [32]. Báo cáo in-vivo khả năng gây ung thư và dị ứng của tinh dầu Tràm trà trên phạm vi 311 người bằng cách dùng tinh dầu tràm trà với nồng độ 5%, 25%, 100% trên da khỏe mạnh. Kết quả cho thấy khả năng gây dị ứng từ tinh dầu Tràm trà là rất thấp. Tỉ lệ suất hiện viêm da dị ứng từ việc sử dụng tinh dầu Tràm trà là <1% [37] Tổng hợp các nghiên cứu về sử dụng các thành phần tự nhiên trong chăm sóc và vệ sinh răng miệng [68].

ÁN

-L

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

Tuy chưa tìm thấy công bố khoa học cụ thể cho việc sử dụng TTO trong sản xuất nước súc miệng trên thế giới, nhưng thông qua các nghiên cứu về nước súc miệng có thành phần tự nhiên cho thấy TTO hoàn toàn có khả năng ứng dụng vào loại sản phẩm này.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

Các nghiên cứu về TTO trên thế giới ngày càng làm sáng tỏ hơn về thành phần và tỉ lệ các hợp chất tạo cơ sở khoa học cho việc thống nhất hình thành các tiêu chuẩn chung về loại tinh dầu này trên phạm vi thế giới. Đồng thời chứng minh những hoạt tính sinh học cũng như cơ chế tác động của TTO lên các chủng nấm, vi khuẩn và virus. Qua đó cho thấy khả năng sát khuẩn vượt trội của TTO đặc biệt là trên các chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn khoang miệng. Các kết quả trên không chỉ làm tăng thêm giá trị mà còn tạo căn cứ cho việc ứng dụng loại tinh dầu này vào các sản phẩm chăm sóc cá nhân nói chung và đặc biệt là các sản phẩm điều trị các bệnh răng miệng.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TR ẦN

H Ư

N

G

Đối với cây Tràm trà, các nghiên cứu trên thế giới đã tập trung xác định điều kiện về tự nhiên (đất, nước, nhiệt độ,…) và canh tác nông nghiệp (mật độ cây trồng, thời gian thu hoạch...) ảnh hưởng đến năng suất sinh khối cây trồng và hiệu suất tinh dầu thu được. Các kết quả trên tạo cơ sở khoa học cho quá trình di thực, canh tác và cải thiện năng suất loài cây này tại Australia và nhiều quốc gia có điều kiện khí hậu tương tự.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

Đ ẠO

TP

Herbal mouthwashes – a Kukreja, B.J. gift of nature and Dodwad, V., (2012)

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

Predictive Testing for Aspres, N and Irritancy and Freeman, S. Allergenicity of Tea Tree (2003) Oil in Normal Human Subjects

Ơ

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

N

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

H

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

24

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Ơ

H

Nguyên liệu: Lá và cành non cây Tràm trà được thu tại xã Mỹ Phước, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang vào ngày 05 tháng 06 năm 2015. Khối lượng nguyên liệu: 20 kg, tình trạng nguyên liệu: nguyên liệu tươi.

N

3.1 Phƣơng tiện và vật tƣ

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Độ quay cực của tinh dầu được xác định trên phân cực kế - polarimeter ADP440, tại Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Cần Thơ.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Phổ GC/MS được thực hiện trên máy GC/MS Thermo, phần mềm Thermo Xcalbur, thư viện phổ NIST MS Search 2.0 tại Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Cần Thơ.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

Các trang thiết bị phục vụ cho quá trình nghiên cứu: Bếp điện. Bộ chưng cất tinh dầu theo phương pháp lôi cuốn hơi nước (Trung Quốc). Bình định mức: 10mL, 50 mL, 100 mL (Trung Quốc). Cốc thủy tinh: 50 mL, 100 mL, 250 mL, 500 mL (Trung Quốc). Ống nghiệm, pipet, erlen. Dụng cụ chứa mẫu, hủ pi, chai, lọ thủy tinh. Muỗn, đũa thủy tinh, ống rút thủy tinh, đĩa petri. Dụng cụ đo tỉ trọng tinh dầu, nhiệt kế.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

H Ư

N

G

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

Dung môi và hóa chất: Diethyl ether (C2H5OC2H5, Chemsol), sodium sulfate (Na2SO4, Trung quốc), nước cất (Việt Nam), menthol (C10H20O, Việt Nam), sodium saccharin (C7H4NNaO3S, Merk), sorbitol (C6H14O6, Merk), glycerol (C3H8O3, Merk), acid benzoic (C7H6O2, Merk), sodium benzoate (C7H5NaO2, Merk), sodium lauryl sulfate (C12H25NaO4S, Merk), poloxamer 188 (C5H10O2, Merk), Brilliant blue FCF (Việt Nam), ethanol (C2H5OH, Trung Quốc), magnesium oxide (MgO, Scharlau), lead chloride (Chì clorua) (PbCl2, Trung Quốc), methanol (CH3OH, Trung Quốc), acetone (CH3COCH3, Trung Quốc), Dithizone (Merk).

Chủng vi sinh vật thử nghiệm: Vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa và Staphylococcus aureus, các chủng vi khuẩn được cung cấp bởi Bộ môn Sinh học, Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học cần Thơ. Môi trường nuôi cấy vi sinh vật: Luria-Bertani (LB). Các số liệu trong đề tài được tính toán trên phần mềm Microsoft Excel 2013. VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

25

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2 Phƣơng pháp tiến hành thí nghiệm 3.2.1 Đánh giá chất lƣợng nguyên liệu

Ơ

N

Các chỉ tiêu chất lượng của nguyên liệu Tràm trà được xác định theo tiêu chuẩn của Dược điển Việt Nam VI (DĐVN IV).

N

H

3.2.1.1 Xác định độ ẩm

Ý

-L

ÁN Đ

ÀN

TO

m0 là khối lượng cốc sứ ban đầu, tính bằng gam (g);

m là khối lượng nguyên liệu ban đầu, tính bằng gam (g).

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

m  (m1  m0 )  100 m

Trong đó: w là độ ẩm của nguyên liệu, tính bằng phần trăm (%); m1 là khối lượng cốc và mẫu sau khi sấy, tính bằng gam (g);

IỄ N D

w%  

-H

Ó

A

Độ ẩm nguyên liệu được xác định theo công thức:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

Đ ẠO

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Tiến hành sấy cốc sứ (bì đựng mẫu thử) trong 30 phút tại 105C±2C, sau đó cân khối lượng cốc sứ. Cho vào cốc sứ đã sấy khoảng 3 g mẫu nguyên liệu Tràm trà, dàn đều lớp nguyên liệu trong cốc. Sấy cốc chứa mẫu tại 60C±2C cho đến khi khối lượng không đổi (chênh lệch khối lượng lần sấy trước và lần sấy sau cách nhau 1 giờ không quá 0,5 mg), ghi nhận khối lượng cốc sứ sau khi sấy. Tiến hành thí nghiệm trên với số nghiệm thức là 3, tính toán lấy giá trị trung bình.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

Trong các phương pháp được quy định để kiểm tra độ ẩm dược liệu trong DĐVN IV, phương pháp xác định độ ẩm bằng cách sấy mẫu trong tủ sấy ở nhiệt độ xác định đã được sử dụng để xác định độ ẩm cho mẫu nguyên liệu Tràm trà.

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

Độ ẩm dược liệu được tiến hành xác định theo phương pháp được quy định tại phụ lục 9.6 của DĐVN IV [75].

3.2.1.2 Xác định hàm lƣợng tro toàn phần Hàm lượng tro toàn phần trong mẫu nguyên liệu được xác định dựa theo phương pháp được quy định tại phụ lục 9.8 DĐVN IV [75]. Tiến hành nung cốc sứ đựng nguyên liệu trong lò nung ở 450C±25C trong 1 giờ, để nguội, làm khô trong bình hút ẩm và cân khối lượng cốc. Cân vào cốc khoảng 1 g nguyên liệu, trải đều nguyên liệu, sấy cốc chứa mẫu ở 105C±2C trong 1 giờ. Nung tiếp cốc ở 600C±25C cho đến khi loại hết VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

26

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

carbon. Để nguội làm khô trong bình hút ẩm, cân khối lượng chén sứ sau nung. Hàm lượng tro toàn phần trong nguyên liệu được tính theo công thức:

N

H

Ơ

N

m2  m1 100 w   m  1    100 

Tỉ lệ tạp chất của nguyên liệu được xác định theo phụ lục 12.11 DĐVN IV [75].

Ó

A

10 00

B

Tiến hành cân khoảng 50 g nguyên liệu được cắt nhỏ, dàn mỏng trên tờ giấy, quan sát bằng mắt thường loại riêng các thành phần tạp chất không phải là nguyên liệu. Cân khối lượng các thành phần tạp và tính tỉ lệ tạp chất nguyên liệu theo công thức:

-H

a x%  100 q

-L

Ý

Trong đó: a là khối lượng tạp chất, tính bằng gam (g);

Đ

ÀN

TO

ÁN

q là khối lượng mẫu thử, tính bằng gam (g).

3.2.1.4 Bán định lƣợng kim loại nặng (tính theo chì)

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

TR ẦN

3.2.1.3 Xác định tỉ lệ tạp chất của nguyên liệu

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

H Ư

N

G

m là khối lượng mẫu ban đầu, tính bằng gam (g); w là độ ẩm nguyên liệu, tính bằng phần trăm (%).

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

m2 là khối lượng chén sứ và nguyên liệu sau nung, tính bằng gam (g);

IỄ N D

Đ ẠO

m1 là khối lượng chén sứ, tính bằng gam (g);

TP

Trong đó: X % là hàm lượng tro toàn phần trong nguyên liệu;

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Y

X % 

Hàm lượng kim loại nặng trong nguyên liệu (tính theo chì) được xác định bằng phương pháp so màu được quy định tại phụ lục 9.4.8 DĐVN IV. [75] Chuẩn bị dung dịch thử: Trộn đều 1 g nguyên liệu đã được cắt thật nhỏ với 0,5 g magnesium oxyde trong một chén sứ. Nung đỏ hỗn hợp trên bếp điện cho đến khi thu được VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

27

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Ơ

Y

N

H

Hòa tan cắn, dùng 10 mL dung dịch acid hydrochloric 5 N, sau đó thêm 0,1 mL phenolpthalein, rồi cho dung dịch ammoniac đậm đặc đến khi có màu hồng. Để nguội, cho acid acetic băng đến khi mất màu dung dịch, rồi thêm 0,5 mL nữa. Lọc rồi pha loãng dung dịch với nước thành 20 mL. Lấy 12 mL dung dịch thu được ở trên cho vào một ống nghiệm.

N

một khối đồng nhất màu xám nhạt, sau đó nung trong lò nung ở 800C trong 1 giờ.

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Phương pháp chưng cất là một phương pháp được sử dụng phổ biến nhất hiện nay. Tùy vào dung môi hay chất mang sử dụng mà ta có phương pháp chưng cất bằng hơi nước, dung môi hữu cơ hay CO2 siêu tới hạn. Nguyên tắc dung của phương pháp là dựa trên sự thẩm thấu, hòa tan, khuếch tán và lôi cuốn theo luồn hơi dung môi hoặc khí mang của tinh dầu chứa trong các mô thực vật khi tiếp xúc với luồn dung môi hay khí mang, được hỗ trợ bởi nhiệt độ và áp suất. Phương pháp này khá hiệu quả và ngày càng được cải tiến nhiều hơn với sự hỗ trợ của siêu âm và vi sóng giúp quá trình chiết diễn ra nhanh hơn, hiệu suất và chất lượng tinh dầu ngày một tốt hơn

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Ó

A

10 00

B

Tinh dầu là một hỗn hợp các hợp chất hữu cơ ít phân cực, dễ bay hơi, thành phần chính thường là các monoterpene hoặc sesquiterpene. Có nhiều phương pháp để chiết xuất tinh dầu từ nguyên liệu thực vật, dựa vào cách tiến hành người ta chia các phương pháp chiết xuất tinh dầu ra làm bốn loại: cơ học, tẩm trích, hấp thụ và chưng cất.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

3.2.2 Khảo sát quy trình chiết xuất tinh dầu Tràm trà

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

Đ ẠO

TR ẦN

H Ư

N

G

Thêm 1,2 mL dung dịch dithizone vào mỗi ống dung dịch thử và dung dịch chuẩn, lắc đều rồi để yên 2 phút. So màu ống chuẩn chứa dung dịch chì 10 ppm với ống nghiệm chứa dung dịch thử.

IỄ N D

U .Q

Lấy 2 mL dung dịch lead chloride 10 ppm, cho vào một chén nung silica, trộn với 0,5 g magnesium oxyde. Làm khô hỗn hợp trong tủ sấy ở 105C. Sau đó, đun trên bếp điện, các giai đoạn sau tiến hành tương tự như cách chuẩn bị dung dịch thử.

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Chuẩn bị dung dịch chuẩn:

Trong nghiên cứu này, phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước đã được sử dụng để chiết tinh dầu ra khỏi nguyên liệu. Đây là phương pháp đã được sử dụng từ lâu đời, hiệu suất chưng cất tương đối ổn định, chất lượng tinh dầu thu được khá tốt đồng thời trang thiết bị và dụng cụ đơn giản và phù hợp với điều kiện phòng thí nghiệm. VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

28

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.2.1 Khảo sát hiệu suất chiết xuất tinh dầu theo thời gian chƣng

H1 % 

m 26   50  1    100 

100

với m là khối lượng tinh dầu thu được, tính bằng gam (g)

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

Hiệu suất chưng cất tinh dầu H1  được tính theo công thức:

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

-H

Ó

A

10 00

B

Tiến hành cân khoảng 50 g nguyên liệu (độ ẩm 26 %) đã được cắt nhỏ cho vào bình cầu, thêm 650 mL nước cất. Lắp bộ chiết như Hình 2. Gia nhiệt ở 100C và tiến hành chiết trong các khoảng thời gian 80, 100 và 120 phút. Tinh dầu sau khi chiết được thu bằng cách chiết lỏng-lỏng với diethyl ether, loại dung môi, làm khan nước bằng sodium sulfate.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Hình 3. 1 Thiết bị chiết xuất tinh dầu

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

N

cất

3.2.2.2 Khảo sát hiệu suất chiết xuất tinh dầu theo nhiệt độ chƣng cất Tiến hành cân 50 g nguyên liệu (độ ẩm 26%), cho vào bình chưng cất, thêm khoảng 650 mL nước cất, lắp bộ chiết như Hình 2, tiến hành chưng cất trong 100 phút. Khảo sát quá trình chưng cất ở các nhiệt độ 100C, 110C,

VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

29

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

120C. Tinh dầu sau khi chiết được thu bằng cách chiết lỏng-lỏng với diethyl ether, loại dung môi, làm khan nước bằng sodium sulfate. Hiệu suất chưng cất tinh dầu H 2  dược tính theo công thức:

N

100

Ơ

26   50  1    100 

H

m

Y

N

H 2 % 

H 3 % 

m w   50  1    100 

100

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

Hiệu suất chưng cất tinh dầu H 3  được tính theo công thức:

Trong đó: m là khối lượng tinh dầu thu được, tính bằng gam; w là độ ẩm của nguyên liệu, tính bằng phần trăm (%).

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

10 00

B

TR ẦN

H Ư

Cân 55 g nguyên liệu ứng với những khoảng thời gian lưu trữ 7 ngày, 15 ngày và 30 ngày chia làm 2 phần. Phần 1, 5 g nguyên liệu dùng để xác định độ ẩm. Phần 2, 50 g nguyên liệu cho vào bình chưng cất, thêm 650 ml nước cất. Lắp hệ thống chưng cất như Hình 2. Tiến hành chưng cất trong thời gian 100 phút ở nhiệt độ 100C. Tinh dầu sau khi chung cất được thu bằng cách chiết lỏng-lỏng với diethyl ether, loại dung môi, làm khan nước bằng sodium sulfate.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

G

Tiến hành khảo sát hiệu suất chưng cất của tinh dầu theo thời gian lưu trữ nguyên liệu sau thu hái: 7 ngày, 15 ngày, 30 ngày và ở các điều kiện độ ẩm tương ứng.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

TP

3.2.2.3 Khảo sát hiệu suất chiết xuất tinh dầu theo thời gian lƣu trữ nguyên liệu

IỄ N D

U .Q

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

với m là khối lượng tinh dầu thu được, tính bằng gam (g).

3.2.3 Khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu Tràm trà thu đƣợc Có nhiều phương pháp phổ nghiệm để dự đoán và xác định cấu trúc của một hợp chất hữu cơ như phương pháp phổ hồng ngoại - IR, phổ cộng hưởng từ hạt nhân - NMR, phổ khối - MS. Tuy nhiên đối với một hỗn hợp các chất dễ bay hơi như tinh dầu thì phương pháp phân tích được sử dụng tối ưu nhất để

VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

30

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Ơ

Run Completion GC runtine

Chọn các mảnh 35-400(amu)

-H

Ó

Bỏ đoạn dung môi 2 min

A

Bảng 3. 4 Thông số cài đặt cho khối phổ Khoảng lấy peak 0.2(sec)

Tune file Auto tune (EI)

-L

Ý

3.2.4 Xác định các chỉ tiêu hóa lý của tinh dầu Tràm trà

ÁN

3.2.4.1 Xác định tỉ trong tƣơng đối của tinh dầu Tràm trà

Đ

ÀN

TO

Nghiên cứu này sử dụng các quy định trong Tiêu chuẩn Việt Nam 8444:2010 để xác định tỉ trong tương đối của tinh dầu Tràm trà [76].

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Ion source Temp 230ºC

10 00

MS transferline 275ºC

B

Bảng 3. 3 Thông số cài đặt cho khối phổ ISQ (EI)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

Đ ẠO Thời gian giữ 1.00 1.00 2.00 1.00

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

2.0 5.0 10.0

H Ư

Nhiệt độ đầu Đoạn 1 Đoạn 2 Đoạn 3

Nhiệt độ (oC) 50 70 150 230

TR ẦN

Tốc độ tăng (oC/phút)

N

Bảng 3. 2 Thông số chương trình nhiệt độ

IỄ N D

b. Cài đặt cho khí mang Flow: 1,2 ml/min Flow mode: Constant flow Gas saver flow: 20 Gas saver time: 5

G

a. Cài đặt cho injector Temp: 240oC Splitflow: 50ml/min Splitratio: 10

.Q

Bảng 3. 1 Thông số cài đặt cho máy GC

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Y

N

H

Trong nghiên cứu này phương pháp GC/MS đã được sử dụng để xác định thành phần và hàm lượng tương đối của các thành phần trong TTO. Tinh dầu được khảo sát trên máy GC/MS Thermo, phần mềm Thermo Xcalbur, thư viện phổ NIST MS Search 2.0, cột phân tích DB-5 (0.32mm x 30m x 0.25), khí mang Heli, các thông số cài đặc cho máy được thể hiện trong các Bảng 3.1, 3.2, 3.3, 3.4.

N

xác định thành phần và hàm lượng tương đối các chất trong hỗn hợp là sử dụng sắc ký khí kết hợp đầu dò khối phổ (GC/MS).

Nguyên tắc: Cân liên tiếp các thể tích bằng nhau của tinh dầu và nước ở 20ºC, sử dụng bình đo tỉ trọng. Tiến hành: Làm sạch cẩn thận bình đo tỉ trọng (dung tích 2 mL) và tráng tiếp bằng ethanol và acetone rồi làm khô bên trong thành bình, lau khô bên ngoài thành bình bằng khăn mềm khô. Cân và xác định khối lượng bình do tỉ trọng (khi nhiệt độ ổn định).

VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

31

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Ơ

N Y U .Q

TP

N

G

3.2.4.2 Xác định độ quay cực của tinh dầu Tràm trà

TR ẦN

H Ư

Độ quay cực của tinh dầu Tràm trà được xác định theo các quy định trong Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 8446:2010 [77]. Độ quay cực của tinh dầu ở dạng dung dịch được gọi là “góc quay riêng”,  (specific rotation) là độ quay cực  Dt của dung dịch tinh dầu chia

    D t

c

-H

Ó

A

10 00

B

cho khối lượng của tinh dầu theo đơn vị thể tích. Góc quay riêng được tính bằng miliradian hoặc độ góc theo công thức sau:

-L

Ý

Trong đó:  Dt là độ quay cực của dung dịch tinh dầu;

ÁN

c là nồng độ dung dịch của tinh dầu, tính bằng g/mL dung dịch.

Đ

ÀN

TO

Từ công thức trên cho thấy có thể xác định độ quay cực của tinh dầu dựa vào góc quay riêng theo công thức:  Dt    c

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

m2 là khối lượng của bình đo tỷ trọng và tinh dầu, tính bằng gam (g).

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

m1 là khối lượng của bình đo tỷ trọng và nước, tính bằng gam (g);

IỄ N D

m2  m0 m1  m0

Trong đó: m0 là khối lượng của bình đo tỷ trọng, tính bằng gam (g);

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

20 d 20 

H

Tỷ trọng tương đối d 2020 của tinh dầu Tràm trà được tính theo công thức:

N

Đổ đầy nước cất vào bình đo tỷ trọng. Cân và xác định khối lượng của bình chứa nước (khi nhiệt độ ổn định). Làm rỗng và làm sạch bình đo tỉ trọng. Tiếp tục cho tinh dầu Tràm trà vào bình đo tiến hành cân và xác định khối lượng bình chứa tinh dầu như đối với bình chứa nước. Tiến hành ba lần thí nghiệm và lấy giá trị trung bình.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

Trong đó:   là góc quay riêng của dung dịch tinh dầu. c là nồng độ dung dịch của tinh dầu, tính bằng g/mL dung dịch.

Tiến hành: Cân 1 g tinh dầu Tràm trà vào bình định mức 10 mL, thêm ethanol 95 % (v/v) tới vạch. Lắc đều thu được dung dịch tinh dầu đồng nhất.

VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

32

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Chuẩn hóa máy đo bằng thạch anh và tiến hành đo độ quay cực của dung dịch tinh dầu trên polarimeter ADP440, ống đo thạch anh 100 mm với các thông số cài đặt được thể hiện trong Bảng 3.5.

Quartz

Yes

Conc (g/100 cm3)

Tube lengh (dm)

1,0

Ơ

Limit

1,0

H

Temp. Comp

N

Scale Specif. rotation (a)

N

Bảng 3. 5 Thông số cài đặt polarimeter ADP440

TR ẦN

H Ư

N

G

Bên cạnh thành phần tạo hoạt tính chính là tinh dầu Tràm trà, các thành phần phụ (tá dược) và hàm lượng của các chất này cũng đóng một vai trò rất quan trọng đối với chất lượng của sản phẩm nước súc miệng. Các thành phần cũng như hàm lượng của chúng cần được lựa chọn cẩn thận nhằm đảm bào các tiêu chí sau:

A

10 00

B

 Có khả năng phối hợp, hỗ trợ nhau làm tăng chất lượng sản phẩm.  Không độc và không thể hiện tác dụng không mong muốn ở nồng độ sử dụng.  Có giá thành rẻ nhằm đảm bảo tính kinh tế cho sản phẩm.

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

Các thành phần và hàm lượng của sản phẩm nước súc miệng từ tinh dầu Tràm trà được lựa chọn từ danh mục các thành phần được phép sử dụng trong nước súc miệng được quy định trong tài liệu tiêu chuẩn và tài liệu được quy định các tổ chức có uy tính của Việt Nam và quốc tế: Tiêu chuẩn của Cục an toàn thực phẩm, Bộ Y tế (VFA), The Cosmetic Toiletry and Fragrance Association, USA (CTFA), The Personal Care Products Council, USA (PCPC), Cosmetic Ingredient Review (CIR), The European Cosmetic Toiletry and Perfumery Association (COLIPA) đồng thời khảo sát các thành phần và hàm lượng các hoạt chất được sử dụng trong các sản phẩm nước súc miệng trên thị trường như: Listerine Cool Mint (thymol, eucalyptol, methyl salicylate, menthol, nước, ethanol (21.6%), sorbitol solution, flavoring, poloxamer 407, benzoic acid, sodium saccharin, sodium benzoate và FD&C Green No. 3), Colgate Plax Cool Mint (nước, glycerine, propylene glycol, sorbitol, poloxamer 407, aroma, eetylpyridinium chloride , potassium sorbate, sodium fluoride, sodium saccharin, menthol). VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

33

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

3.2.5.1 Lựa chọn và khảo sát hàm lƣợng các thành phần

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

trà

IỄ N D

TP

3.2.5 Xây dựng công thức cho nƣớc súc miệng chứa tinh dầu Tràm

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

Đọc và ghi nhận kết quả hiển thị trên màn hình máy. Lặp lại quá trình trên 3 lần và ghi nhận giá trị trung bình.

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Ý

Phương pháp dùng chất trung gian thân nước:

-L

ÁN

TO ÀN Đ

IỄ N D

Nguyên tắc : Các chất trung gian thân nước với vai trò là thành phần liên kết giữa phân tử chất tan và phân tử dung môi - thường có một phần thân nước chứa các nhóm chức như –COOH, -OH, -NH2… phần còn lại là các hydrocacbon thân dầu. Phương pháp này được sử dụng rộng rãi, tuy nhiên lượng chất trung gian hòa tan khá lớn sẽ ảnh hưởng tới sản phẩm [78].

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

-H

Ó

A

10 00

B

Hòa tan là phương pháp chủ yếu được sử dụng trong quá trình bào chế sản phẩm đặc biệt đối với sản phẩm ở dạng lỏng. Để làm tăng độ tan cho các thành phần khó tan như các loại tinh dầu, nhằm đảm bảo nồng độ trị liệu của các hoạt chất, các phương pháp hòa tan đặc biệt thường được sử dụng trong quá trình bào chế sản phẩm, các phương pháp này bao gồm:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TR ẦN

H Ư

N

Để bào chế một sản phẩm dạng dung dịch thì phương pháp phối trộn là một yếu tố đóng vai trò rất quan trọng bởi nó quyết định khả năng hỗn hòa các thành phần tạo nên sản phẩm có độ đồng nhất, độ trong, độ ổn định tốt nhất. Dựa vào đặc điểm của các nguyên liệu được sử dụng mà phương pháp bào chế thích hợp sẽ được lựa chọn.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q G

3.2.5.2 Xây dựng quy trình bào chế sản phẩm

Đ ẠO

Hình 3. 2 Nước súc miệng Listerine và Colgate Plax

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

N

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

Phương pháp dùng hỗn hợp dung môi: Nguyên tắc: Dùng hỗn hợp dung môi làm thay đổi độ tan của hoạt chất do làm thay đổi độ phân cực, biến dung môi ít hoặc bán phân cực thành dung môi phân cực mạnh. Phương pháp này được sử dụng rộng rãi vì có nhiều ưu điểm [78].

VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

34

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Ơ

Y

N

H

Nguyên tắc: Chất hoạt động bề mặt được sử dụng làm chất trung gian hòa tan. Với điều kiện là nồng độ chất hoạt động bề mặt phải cao hơn nồng độ micelle tới hạn để hình thành cấu trúc micelle có thể thu hút các chất khó tan và phân tán vào dung môi. Phương pháp này có thể sử dụng cho nhiều đối tượng hoạt chất, tuy nhiên nhược điểm của chất hoạt động bề mặt là có mùi vị khó chịu và có độc tính nhất định [78].

N

Phương pháp hòa tan bằng chất hoạt động bề mặt:

10 00

B

3.2.5.3 Khảo sát ảnh hƣởng của chất tạo màu, tạo ngọt đến chất lƣợng sản phẩm

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

Sau khi lựa chọn được phương pháp bào chế thích hợp đảm bảo sự kết hợp tốt nhất của các thành phần trong sản phẩm thì khảo sát nồng độ của chất tạo màu, chất tạo ngọt tới màu sắc và mùi vị của sản phẩm là một điều cần thiết vì nó quyết định đến các thành tố quan trọng trong tiêu chí cảm quan của sản phẩm. Với một sản phẩm chăm sóc sức khỏe như nước súc miệng, ngoài tác dụng trị liệu, sát khuẩn, vệ sinh răng miệng, để một sản phẩm nước súc miệng được nhiều người sử dụng sản phẩm đó phải có màu sắc bắt mắt, vị ngọt dễ chịu. Trong nghiên cứu này, đề tài đã tiến hành khảo sát sự ảnh hưởng của chất màu, chất tạo ngọt (glycerol, sodium saccharin, sorbitol và Brilliant blue FCF) tới màu sắc và vị ngọt của sản phẩm thông qua các nghiệm thức, qua đó đánh giá được sự ảnh hưởng của từng yếu tố lên chất lượng sản phẩm, tìm ra tỉ lệ sử dụng tối ưu cho từng thành phần

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

TR ẦN

H Ư

N

G

 Chọn dụng cụ gần với thể tích cần hòa tan và phù hợp với bản chất chất cần hòa tan.  Chất khó tan hòa tan trước, chất dễ tan hòa tan sau.  Hai chất có độ tan gần tương đương nhau thì chất nào có khối lượng lớn hòa tan trước, chất nào có khối lương nhỏ hòa tan sau.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

sau:

IỄ N D

Đ ẠO

Quy trình hòa tan các chất trong nghiên cứu tuân theo các nguyên tắc

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Trong nghiên cứu này, phương pháp dùng hỗn hợp dung môi và hòa tan bằng chất hoạt động bề mặt đã được sử dụng để phối trộn các thành phần của dung dịch nước súc miệng từ tinh dầu Tràm trà.

Dựa vào các tiêu chuẩn về nồng độ được phép sử dụng của các thành phần được quy định trong các tài liệu đã trình bày. Tiến hành thay đổi nồng độ của các chất glycerol từ 2,0% đến 7,5%, sodium saccharin từ 0,003 đến

VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

35

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

0,005%, sorbitol từ 1% đến 2% và Brilliant blue FCF từ 0 đến 0,2% trong sản phẩm để lựa chọn ra công thức thích hợp nhất về tiêu chí màu sắc và mùi vị.

Ơ

-L

Ý

-H

Các chỉ tiêu kiểm đinh chất lượng sản phẩm được quy định trong TCVN 5816:2009 – Nha khoa-Sản phẩm vệ sinh răng (Dentistry-Dentifrices) [79]. Các tiêu chí kiểm định bao gồm:

ÁN

TO ÀN Đ

IỄ N D

Kiểm tra các chỉ tiêu cảm quan (độ trong, màu sắc, mùi, vị). dựa trên phương pháp cho điểm. Sản phẩm được đánh giá thông qua việc cho điểm của 6 thành viên (điểm chưa có trọng lượng) sau đó nhân với hệ số quan trọng của từng chỉ tiêu thu được điểm số có trọng lượng. Đối chiếu với mục 4.8 của TCVN 3215-79 để đánh giá chất lượng sản phẩm [80].

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Ó

A

3.2.6 Đánh giá chất lƣợng sản phẩm nƣớc súc miệng chứa tinh dầu Tràm trà

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Dựa vào các tiêu chuẩn về nồng độ được phép sử dụng của các chất hoạt động bề mặt, và nồng độ trị liệu của tinh dầu Tràm trà được quy định trong các tài liệu đã trình bày ở phần trên. Tiến hành thay đổi nồng độ của các thành phẩn TTO từ 0,25% đến 0,5%, menthol từ 0,25% đến 0,75%, SLS từ 0,25% đến 0,75%, poloxamer 188 từ 0,25% đến 0,75%. Khảo sát trên nhiều nghiệm thức, qua đó đánh giá được sự ảnh hưởng của từng thành phần lên công thức chung và tìm ra tỉ lệ thích hợp cho các thành phần trên.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Tinh dầu Tràm trà - thành phần có hoạt tính chính - và menthol là những chất có bản chất không tan trong nước. Sự hiện diện của các chất này ở nồng độ khác nhau sẽ ảnh hưởng đến độ trong và mùi thơm của sản phẩm. Các chất hoạt động bề mặt cũng góp phần ảnh hưởng đến tiêu chí này bởi chúng tạo độ trong và giúp tinh dầu phân tán đều trong dung dịch, hạn chế sự bay hơi của tinh dầu trong quá trình sử dụng. Mục tiêu của khảo sát là tìm ra một công thức tối ưu cho các thành phần trên tạo độ trong và mùi vị tốt nhất cho sản phẩm mà không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.

N

3.2.5.4 Khảo sát sự ảnh hƣởng của tỉ lệ tinh dầu Tràm trà, menthol và các chất hoạt động bề mặt đến chất lƣợng sản phẩm

Kiểm tra pH của sản phẩm: Lấy một phần khối lượng sản phẩm nước súc miệng vào ba phần khối lượng nước. Xác định pH của dung dịch trong 10 phút, sử dụng máy đo pH [79]. Thí nghiệm được lặp lại 3 lần và tính giá trị trung bình. Hai chỉ tiêu này được thực hiện tại phòng thí nghiệm Hóa phân tích, Khoa Khoa học tự nhiên, Trường Đại học Cần Thơ. VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

36

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Ơ

Y

N

H

Xác định các vi sinh vật trên các chủng: Candida albicans, Enterobacteriaceae, Pseudomonas aeruginosa, Staphylococcus aureus, nấm men và nấm mốc lần lược theo phương pháp được quy định tại các tài liệu ISO 18416:2007 [82], ISO 21528-2:2004 [83], 3113/1999/QĐ-BYT [84], ISO 6888-1:1999 [85], ISO 21527-1:2008 [86].

N

Kiểm tra tổng kim loại nặng theo Pb theo phương pháp được quy định tại trang 2299 Dược điển Mỹ (USP) [81].

10 00

Đối chứng :

-H

Ó

A

 Đối chứng âm (Ký hiệu NC – Nagative control): Môi trường nuôi cấy không trộn nước súc miệng.  Đối chứng dương (Ký hiệu C): Môi trường nuôi cấy có bổ sung nước súc miệng Listerine – Thái Lan.

-L

Ý

Môi trường nuôi cấy vi sinh vật: Luria-Bertani (LB)

ÁN

Tiến hành thí nghiệm

Đ

ÀN

TO

Các chủng vi khuẩn kiểm định được hoạt hóa và pha loãng theo tiêu chuẩn McFarland 0,5 rồi tiến hành thí nghiệm.

IỄ N D

B

 Vi khuẩn Gram (+): Staphylococcus aureus  Vi khuẩn Gram (-) : Pseudomonas aeruginosa

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

TR ẦN

Chủng vi sinh vật kiểm định:

H Ư

N

G

Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định được tiến hành để đánh giá hoạt tính kháng sinh của mẫu nước súc miệng (Ký hiệu S) được thực hiện bằng phương pháp pha loãng trong thạch (agar dilution) [87].

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

3.2.7 So sánh hoạt tính kháng khuẩn của sản phẩm với nƣớc súc miệng thƣơng mại (Listerine)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Các chỉ tiêu trên được kiểm định tại Trung tâm dịch vụ phân tích thí nghiệm Tp. Hồ Chí Minh (CASE) – Chi nhánh Cần Thơ.

Môi trường nuôi cấy LB được bổ sung 5% nước súc miệng thương mại hoặc nước súc miệng điều chế. Đĩa thạch không bổ sung nước súc miệng được xem như đối chứng âm. Chủng vi khuẩn được chủng lên các đĩa thạch có bổ sung nước súc miệng bằng phương pháp nhỏ giọt [88], sau đó ủ trong tủ ấm ở 32C trong 24 giờ cho vi khuẩn phát triển.

VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

37

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


IỄ N

D

ÀN

Đ

VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

38

B

10 00 TR ẦN G

N

H Ư

Đ ẠO

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

A

Ó

-H

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Ý

-L

TP

Y

U

.Q

N

Ơ

H

N

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

ÁN

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Sau 24 giờ, theo dõi sự phát triển của vi khuẩn trên đĩa thạch, ghi nhận kết quả.

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết quả đánh giá chất lƣợng nguyên liệu

Ơ

4.1.2 Kết quả xác định tỉ lệ tạp chất

10 00

B

Tiến hành thí nghiệm theo phương pháp được trình bày tại mục 3.2.1.3. Các lần thí nghiệm được thực hiện trong cùng điều kiện. Kết quả về tỉ lệ tạp chất của nguyên liệu được thể hiện tại Bảng 4.2.

Ó

A

Bảng 4. 2 Kết quả xác định tạp chất

-H

Lần thí nghiệm

ÁN

-L

Ý

1 2 3

x 0,41 0,38 0,39

Tỉ lệ tạp chất (%) Theo DĐVN IV x 0,39÷0,016

<1

Đ

ÀN

TO

x là tỉ lệ tạp chất trong từng lần thí nghiệm, x là tỉ lệ tạp chất trung bình.

Nhận xét: Kết quả phân tích trung bình là 0,39÷0,016 (<1% theo chuyên luận Tràm (Cành lá ) – DĐVN IV) [75]. Mẫu nguyên liệu đã đạt tiêu chuẩn.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

TR ẦN

H Ư

Nhận xét: Kết quả phân tích trung bình là 5,36÷0,242 (<6%). Mẫu dược liệu đạt yêu cầu theo chuyên luận Tràm (Cành lá) – DĐVN IV [75].

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

N

phần trung bình.

IỄ N D

G

X là hàm lượng tro toàn phần trong từng lần thí nghiệm, X là hàm lượng tro toàn

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Bảng 4. 1 Kết quả xác định tro toàn phần Hàm lƣợng tro toàn phần (%) Lần thí nghiệm X Theo DĐVN IV X 1 5,64 2 5,26 5,36÷0,242 < 6,0 3 5,19

Y

N

H

Tiến hành thí nghiệm theo phương pháp được trình bày tại mục 3.2.1.2. Các lần thí nghiệm được thực hiện trong cùng điều kiện. Kết quả xác định hàm lượng tro toàn phần nguyên liệu được thể hiện tại Bảng 4.1.

N

4.1.1 Kết quả xác định tro toàn phần

4.1.3 Kết quả xác định bán định lƣợng kim loại nặng (tính theo chì) Thí nghiệm xác định bán định lượng kim loại nặng theo chì trên dược liệu được thực hiện theo phương pháp được nêu tại mục 3.2.1.4, các thí nghiệm được lặp lại 3 lần. Các thí nghiệm được thực hiện trong cùng điều kiện, thu được kết quả được thể hiện trên Hình 4.1.

VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

39

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

II

III

Chú thích I: Nghiệm thức chuẩn (Pb2+ nồng độ 10 ppm) II, III, IV: Nghiệm thức thử nghiệm

IV

10 00

B

TR ẦN

Tiến hành chưng cất tinh dầu từ nguyên liệu Tràm trà theo phương pháp được liệt kê tại mục 3.2.2.1. Thí nghiệm được lặp lại 3 lần, các lần thí nghiệm được tiến hành trong cùng điều kiện. Kết quả hiệu suất chưng cất tinh dầu được trình bày tại Bảng 4.3.

-L

Ý

-H

Ó

A

Bảng 4. 3 Kết quả khảo sát hiệu suất chưng cất tinh dầu theo thời gian Khối lƣợng (g) Hiệu Thời gian (phút) suất (%) Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình 80 1,6723 1,6689 1,6739 1,6717÷0,0026 4,52 100 1,7898 1,7862 1,7903 1,7887÷0,0022 4,83 120 1,7931 1,7879 1,7911 1,7909÷0,0026 4,84

ÁN

TO ÀN Đ

IỄ N D

Từ kết quả cho thấy nếu chưng cất trong 80 phút thì tinh dầu từ nguyên liệu chưa được chiết kiệt, ngược lại nếu chưng cất trong 120 phút thì lượng tinh dầu tăng lên đạt 0,01%, không đáng kể so với hiệu suất chưng cất trong 100 phút, tuy nhiên phải tiêu tốn thêm 20% thời gian chiết và chi phí điện năng trong quá trình chiết. Do đó thời gian chưng cất phù hợp là 100 phút.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

H Ư

4.2.1 Kết quả khảo sát hiệu suất chiết xuất tinh dầu theo thời gian chƣng cất

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

Đ ẠO

N

G

4.2 Kết quả khảo sát quy trình chiết xuất tinh dầu Tràm trà

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

Nhận xét: Kết quả thực nghiệm cho thấy cả 3 ống chứa dung dịch thử đều có màu nhạt hơn ống chứa dung dịch chì chuẩn chứa (10 ppm). Vậy hàm lượng kim loại nặng trong mẫu dược liệu dưới 10 ppm (<10 ppm, theo chuyên luận Tràm (Cành lá) - DĐVN IV) [75].

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

Hình 4. 1 Kết quả xác định bán định lượng kim loại nặng (tính theo chì)

N

H

Ơ

N

I

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.2.2 Kết quả khảo sát hiệu suất chiết xuất tinh dầu theo nhiệt độ chƣng cất Tiến hành thí nghiệm khảo sát hiệu suất chưng cất tinh dầu theo nhiệt độ theo phương pháp được trình bày trong mục 3.2.2.2. Kết quả khảo sát hiệu suất chưng cất tinh dầu Tràm trà theo nhiệt độ được trình bày trong Bảng 4.4. VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

40

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Ơ

ÁN

TO ÀN Đ

IỄ N D

Từ kết quả cho thấy, có sự khác nhau đáng kể về thành phần trong 3 mẫu Tinh dầu nghiên cứu trên, tuy nhiên các thành phần chính – mang hoạt tính – thì vẫn hiện diện đủ trong cả 3 mẫu Tinh dầu là terpinen-4-ol, 1,8-cineole với hàm lượng cao. Với mẫu chiết ở 100C hàm lượng terpinen-4-ol (36%) đạt cao nhất trong cả 3 mẫu, hai mẫu còn lại ở 110C, 120C vẫn có terpinen-4-ol trong thành phần nhưng chứa hàm lượng ít hơn lần lượt là 17,8% và 22,9%. Do đó nhiệt độ chưng cất ảnh hưởng không nhỏ đến thành phần và chất lượng tinh dầu. Vì thế, việc tìm ra nhiệt độ thích hợp để chưng cất tinh dầu là rất quan trọng. Trong nghiên cứu này, qua khảo sát cho thấy 100C là nhiệt độ phù hợp để chưng cất tinh dầu Tràm trà. VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

41

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

Bảng 4. 5 Kết quả khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu được chưng cất ở các nhiệt độ khác nhau Tỉ lệ các thành phần (%) Thành phần Mẫu 1: 100 oC Mẫu 2: 110 oC Mẫu 3: 120 oC α-Pinene 2,30 15,00 3,18 1,8-Cineole 10,00 γ-Terpinene 17,80 23,00 21,80 17,80 22,90 Terpinen-4-ol 36,00 α-Terpineol 4,38 o-Cymene 2,14 Globulol 1,70 2,80 4,80 2-Caren 15,20 16,70 β-Myrcene 1,37 4-Caren 9,10 3,95 18,40 p-Cymene 16,60 11,20 Tetrapentacontane 0,19 Cubenol 1,49 4,00 Ledol 2,52 5,30 Cyclononasiloxane 7,57 Epiglobutol 0,93

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Kết quả cho thấy lượng tinh dầu chưng cất được không thay đổi nhiều khi chưng cất ở các nhiệt độ đã khảo sát. Để khảo sát sự ảnh hưởng của nhiệt độ chiết đến chất lượng tinh dầu, thành phần hóa học của tinh dầu Tràm trà chưng cất mỗi nhiệt độ đã được xác định bằng sắc ký khí ghép đầu đò khối phổ - GC/MS theo phương pháp được trình bày tại mục 3.2.3 Kết quả được thể hiện trong Bảng 4.5.

N

Bảng 4. 4 Kết quả khảo sát hiệu suất chưng cất tinh dầu theo nhiệt độ Nhiệt độ (oC) Khối lƣợng (g) Hiệu suất H (%) 100 1,7885 4,83 110 1,7894 4,84 120 1,7724 4,79

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.2.3 Kết quả khảo sát hiệu suất chiết xuất tinh dầu theo thời gian lƣu trữ nguyên liệu

Ơ https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

Từ kết quả cho thấy, hiệt suất chiết trung bình của tinh dầu là 4,91÷0,06. Hiệu suất chiết này sẽ tăng dần theo thời gian lưu giữ nguyên liệu. Khi độ ẩm mất dần theo thời gian thì lượng nước trong nguyên liệu sẽ giảm đi, nên dung môi chiết sẽ dễ dàng thẩm thấu để lôi kéo tinh dầu hơn. Từ đó rút ra kết luận, nguyên liệu được bảo quản lâu khoảng 1 tháng sau khi thu hái thì vẫn không ảnh hưởng nhiều đến hiệu suất chiết.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Bảng 4. 6 Kết quả khảo sát hiệu suất chưng cất tinh dầu theo thời gian lưu trữ Mẫu Độ ẩm Khối lƣợng Hiệu suất Ghi chú (%) tinh dầu (g) chiết (%) 1 26% 1,7898 4,84 7 ngày 2 19,5% 1,9885 4,94 14 ngày 3 14,4% 2,1185 4,95 30 ngày

N

Tiến hành khảo sát hiệu suất chưng cất tinh dầu Tràm trà theo thời gian lưu trữ theo phương pháp được trình bày trong mục 3.2.2.3. Kết quả được thể hiện trong bảng 4.6.

VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

42

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

4.2.4 Quy trình chiết xuất tinh dầu Tràm trà

H

Ơ

N

Từ các kết quả khảo sát được thể hiện ở các mục 4.2.1, 4.2.2 và 4.2.3, quy trình chưng cất tinh dầu Tràm trà được đề xuất theo sơ đồ được trình bày trong Hình 4.2.

Y

N

Nguyên liệu thô

Cho nguyên liệu vào bình cầu 1 L và thêm khoảng 650 mL nước cất

Nguyên liệu được chưng cất ở 100oC trong 100 phút

Làm mát bộ phận thu tinh dầu trong quá trình chưng cất

-H

Ó

A

10 00

B

Xác định hiệu suất chiết trên nguyên liệu khô

TR ẦN

H Ư

N

G

Xác định độ ẩm nguyên liệu

ÁN

-L

Ý

Dùng diethyl ether để thu lại toàn bộ tinh dầu chiết được

Đ

ÀN

TO

Làm khan nước với sodium sulfate

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ ẠO

Cắt nhỏ

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

Nguyên liệu sạch

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Sơ chế

D

IỄ N

Tinh dầu Tràm trà

Hình 4. 2 Quy trình chưng cất tối ưu cho tinh dầu Tràm trà

VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

43

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Giải thích quy trình:

Ơ

N

H

Cân 55 g nguyên liệu sau khi đã được làm khô, cắt nhỏ. Cho 50 g vào vào bình cầu 1 L và thêm khoảng 650 mL nước cất, sau đó tiến hành chiết xuất ở 100C trong 100 phút. Dùng 5 g còn lại để xác định độ ẩm nguyên liệu.

N

Nguyên liệu sau khi thu hái được tiến hành rửa sạch, loại hết bụi bẩn và cắt nhỏ để chuẩn bị cho quá trình chưng cất tinh dầu.

TR ẦN

4.3 Kết quả khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu Tràm trà

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

Để khảo sát sự thay đổi về thành phần và hàm lượng của tinh dầu Tràm trà (Melaleuca alternifornia) khi được trồng di thực ở nước ta, đồng thời nhằm đảm bảo độ tinh cậy của kết quả phân tích thành các phần hóa học, kết quả nghiên cứu của mẫu 1 sẽ được so sánh với kết quả phân tích GC/MS của sản phẩm thương mại được phân phối bởi công ty trách nhiệm hữu hạn tinh dầu thiên nhiên Y Lang và tài liệu đã công bố [89], [71]. Kết quả so sánh được thể hiện trong bảng 4.7.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

H Ư

N

Tinh dầu sau khi được làm sạch được bảo quản trong lọ kín, tránh ánh sáng ở nhiệt độ từ 0 – 5C.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

Đ ẠO

G

Làm bay hơi dung môi thu được tinh dầu Tràm trà thô.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

Sau khi quá trình chiết xuất kết thúc dùng diethyl ether để thu lại hết toàn bộ tinh dầu. Sau đó dùng sodium sulfate khan để loại hết nước còn lẫn trong tinh dầu.

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

Trong quá trình chiết xuất để tránh cho tinh dầu khỏi bị ảnh hưởng quá nhiều bởi nhiệt độ cần làm mát hệ thống ngưng tụ tinh dầu.

VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

44

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


N

-L

4.4.1 Kết quả xác định tỷ trọng của tinh dầu Tràm trà

Tiến hành thí nghiệm theo phương pháp được trình bày trong mục 3.2.4.1. Các thí nghiệm được lặp lại 3 lần và tính giá trị trung bình. Các lần thí nghiệm được thực hiện trong cùng điều kiện. Kết quả được trình bày trong Bảng 4.9.

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

4.4 Kết quả khảo sát các đặc tính hóa lý của tinh dầu Tràm trà

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Ý

-H

Ó

A

Từ kết quả cho thấy thấy tinh dầu Tràm trà trong nghiên cứu này có hàm lượng các hoạt chất chính như 1,8-cineole 10%, terpinen-4-ol 36% đạt tiêu chuẩn của ISO 4730:2004 [23] và phù hợp với các kết quả trong và ngoài nước. Từ đó cho thấy tinh dầu từ cây Tràm trà được trồng tại Tiền Giang có chất lượng tốt đủ điều kiện làm thành phần sát khuẩn trong sản phẩm nước súc miệng.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

10 00

B

a-tham khảo từ [71], b-tham khảo từ [89].

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

Bảng 4. 7 Kết quả thành phần và hàm lượng của tinh dầu Tràm trà Phần trăm khối lƣợng % Thành phần Nghiên Trong Ngoài ISO 4730 Thƣơng chính a cứu nƣớc nƣớcb mại α-Pinene 2,30 1,96-2,72 2,5 1,0-6,0 β-Pinene 1,6 α-Terpinene 8,65-9,04 9,4 5,0-13,0 p-Cymene 1,56-7,215 2,1 0,5-8,0 16,52 1,8-Cineole 4,44-7,414 2,9 0-15,0 3,2 10,00 17,80 16,747-9,2 20,4 10,0-28,0 18,8 -Terpinene α-Terpinolene 5,58-13,71 3,3 1,5-5,0 Terpinen -4-ol 38,5 30,0-48,0 28,67 36 31,8-47,02 α-Terpineol 4,38 2,79-3,32 2,9 1,5-8,0 o-Cymene 2,14 Globulol 1,70 0-1,0 2-Caren 15,20 β-Myrcene 1,37 0,3 4-Caren 9,10 17,02 D-Limonene 3,49-4,68 0,9 0,5-1,5 2,76 Caryophyllene 5,51 Cyclononasiloxane 3,93 Cyclooctasiloxane 1,68 Tetracosane 0,65

Ơ

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

H

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

45

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

Bảng 4. 8 Kết quả xác định tỷ trọng Tỉ trọng tƣơng đối Lần thí nghiệm

Theo ISO 4730:2004

0,8766 0,8881 0,9007

0,8885÷0,012

0,885-0,906

Ơ

N

20 d 20

H

1 2 3

20 d 20

N

20 20 là tỉ trọng tương đối của tinh dầu trong từng thí nghiệm, d 20 là tỉ trọng tương đối d 20

Y

trung bình của tinh dầu.

B

10 00

5,18÷0,165

+5 đến +15

 D20 là độ quay cực của tinh dầu trong từng thí nghiệm,  D20 là độ quay cực trung bình

Ó

A

của tinh dầu.

-L

Ý

-H

Nhận xét: Kết quả độ quay cực trung bình của tinh dầu là 5,18÷0,165 đạt theo tiêu chuẩn ISO 4730:2004 của tinh dầu Tràm trà [23]. 4.5 Kết quả xây dựng công thức phối trộn cho nƣớc súc miệng

Đ

ÀN

TO

ÁN

4.5.1 Kết quả lựa chọn thành phần và hàm lƣợng các tá dƣợc trong nƣớc súc miệng

IỄ N D

Độ quay cực (a) Theo ISO 4730:2004  D20

TR ẦN

Lần thí nghiệm 1 2 3

 5,01 5,34 5,18 20 D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Bảng 4. 9 Kết quả xác định độ quay cực

H Ư

N

G

Tiến hành thí nghiệm theo phương pháp được trình bày trong mục 3.2.4.2. Các thí nghiệm được lặp lại 3 lần và tính giá trị trung bình. Các lần thí nghiệm được thực hiện trong cùng điều kiện. Kết quả được trình bày trong Bảng 4.8.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

4.4.2 Kết quả xác định độ quay cực của tinh dầu Tràm trà

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Nhận xét: Kết quả trung bình là 0,8885÷0,012 đạt tiêu chuẩn ISO 4730:2004 cho tinh dầu Tràm trà [23].

Qua quá trình nghiên cứu tìm hiểu về các thành phần được sử dụng trong sản xuất nước súc miệng, đồng thời tham khảo một số công thức của các sản phẩm thương mại trên thị trường. Đề tài đã đưa ra danh sách các loại tá dược được lựa chọn để sử dụng trong quá trình nghiên cứu. Danh sách chi tiết từng loại và vai trò của chúng được thể hiện trong Bảng 4.10.

VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

46

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

N Ơ H N

Y

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

47

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Ý

-H

Ó

A

10 00

Bảng 4. 11 Các thành phần được sử dụng và độ tan của từng loại Thành phần Độ tan Acid benzoic Tan 1/300 trong nước, 1/20 trong nước sôi, 1/3 trong alcohol, tan tốt trong glycerol. Tan rất tốt trong mỡ và dầu. Brilliant blue FCF Tan tốt trong alcohol, ít tan trong nước lạnh, tan trong nước nóng. Glycerol Có thể hòa tan trong cả nước và alcohol. Menthol Rất ít tan trong nước, tan 1/0,2 trong alcohol. Không phối hợp với chất oxy hóa. Poloxamer 188 Tan vô hạn trong nước và alcohol. Sodium benzoate Tan vô hạn trong nước, tan ít trong alcohol. Sodium Lauryl Tan vô hạn trong nước, tan một phần trong alcohol. Sulfate (SLS) Sodium saccharin Tan 1/1,5 trong nước và 1/50 trong alcohol. Sorbitol Tan 1/0,5 trong nước và 1/25 trong alcohol. Không phối hợp với chất oxy hóa. Tinh dầu Tan 1/3 trong alcohol. Tràm trà (*)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

B

TR ẦN

H Ư

Độ tan của các thành phần có ảnh hưởng rất lớn đến phương pháp bào chế sản phẩm. Tùy vào đặc điểm độ tan của mỗi thành phần mà có phương pháp phối trộn khác nhau nhằm đảm bảo tính đồng nhất và chất lượng của sản phẩm. Độ tan của các thành phần được sử dụng trong sản phẩm được khảo sát và liệt kê tại Bảng 4.11.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

.Q

TP

N

4.5.2 Kết quả khảo sát quy trình bào chế

IỄ N D

Đ ẠO

Sorbitol Tinh dầu Tràm trà (*) Brilliant bue FCF

Vai trò Chất bảo quản, chất điều chỉnh pH. Dung môi hòa tan tinh dầu. Chất điều vị, chất giữ ẩm. Chất tạo mùi. Chất bảo quản, chất điều chỉnh pH. Chất điều vị. Nền mẫu, dung môi hòa tan các chất. Chất nhũ hóa. Chất hoạt động bề mặt, làm tăng độ tan, độ trong của tinh dầu trong dung dịch. Chất điều vị, chất giữ ẩm. Chất kháng khuẩn, chất tạo mùi. Chất tạo màu.

G

Tá dƣợc Acid benzoic Ethanol Glycerol Menthol Sodium benzoate Sodium saccharin Nước Poloxamer 188 Sodium lauryl sulfate

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Bảng 4. 10 Các loại tá dược được sử dụng và vai trò của từng loại

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

Sodium benzoate

N

Qua khảo sát các đặc tính của các thành phần căn cứ vào các phương pháp được trình bày tại mục 3.2.5.2 cho thấy phương pháp hòa tan phù hợp để bào chế sản phẩm. Quy trình điều chế sản phẩm nước súc miệng được thể hiện trong Hình 4.3.

Nước

6

Sodium saccharin

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

H Ư

N

Dung dịch A 12

TR ẦN

Điều chỉnh pH tới 6,6 và thêm chất tạo màu

G

7

14

B

Dung dịch C 13

Dung dịch B

Ó

A

10 00

Sản phẩm hoàn chỉnh

Y

Đ ẠO

Poloxamer 188

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

1

.Q

SLS

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

5

U

2

Sorbitol

-H

11

Acid benzoic

Ý

Ethanol

Menthol

8 9

TO

ÁN

-L

10

TTO

Hình 4. 3 Quy trình điều chế nước súc miệng theo phương pháp hòa tan

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

4

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

3

N

H

Ơ

Glycerol

VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

48

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Giải thích quy trình:

Ơ

N

H

Các chất tan tốt trong nước như sodium saccharin, sorbitol, sodium benzoate, SLS, poloxamer 188, glycerol sẽ được hòa tan trong dung môi nước trong bình định mức theo thứ tự độ tan tăng dần tương ứng để có dung dịch A.

N

Quy trình điều chế nước súc miệng được chia ra làm hai phần, sau đó các phần này được phối hợp với nhau để tạo dung dịch đồng nhất.

-H

Ó

A

Thêm chất tạo màu Briliant blue FCF 0,05% vào dung dịch cuối cùng và thêm nước cất tới vạch để thu được sản phẩm hoàn chỉnh.

-L

Ý

4.5.3 Kết quả khảo sát ảnh hƣởng của chất tạo màu, tạo ngọt tới chất lƣợng sản phẩm

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

Tiến hành khảo sát theo phương pháp được trình bày tại mục 3.2.5.3. Qua khảo sát nhận thấy 4 công thức tiêu biểu cho sự thay đổi tỉ lệ các thành phần. Hàm lượng cụ thể của các chất trong mỗi công thức được trình bày tại Bảng 4.12 và 4.13.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

10 00

B

Vừa khuấy vừa phân tán dung dịch B vào dung dịch A để được dung dịch C, dung dịch C được điều chỉnh pH tới khoảng 6,6 bằng dung dịch sodium benzoate và acid benzoic.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TR ẦN

H Ư

N

G

Cân acid benzoic theo đúng hàm lượng lý thuyết vào lọ thủy tinh 5 mL, sau đó dùng 1 mL ethanol để hòa tan hoàn toàn acid benzoic, sau đó cho lượng chính xác TTO và menthol vào dung dịch acid ta có dung dịch B, rút toàn bộ lượng dung dịch tinh dầu này cho từ từ vào dung dịch A, sau đó dùng 0,5 mL ethanol để tráng lọ thủy tinh và tráng lại lần nữa với 0,5 mL ethanol.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

Trong quá trình hóa tan có thể sử dụng đũa thủy tinh để khuấy trộn để làm tăng tốc độ hòa tan của các chất. Lưu ý khi hòa tan các chất phải đợi cho chất hòa tan trước tan hoàn toàn mới phối hợp các chất còn lại vào dung dịch. Đối với các chất như SLS, poloxamer 188, khi hòa tan sẽ tạo nhiều bọt, vì thế thì quá trình hòa tan chỉ được thực hiên sau khi bọt khí trong dung dịch gần như tan hết.

VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

49

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Sorbitol 1 1 1,5 2

Brilliant blue FCF 0,05% (mL) 0 1 0,5 0,2

Y

Bảng 4. 13 Tỉ lệ các thành phần được cố định trong cả 4 công thức

Ơ

7,5 5 5 2

Sodium saccharin 0,005 0,005 0,003 0,003

H

Glycerol

N

Công TTO thức 1 0,25 2 0,25 3 0,25 4 0,25

N

Bảng 4. 12 Hàm lượng các thành phần được thay đổi trong 4 công thức (Đơn vị: %)

Đặc tính cảm quan (màu sắc và mùi vị của mỗi công thức)

H Ư

N

G

Công thức 1: Độ ngọt vừa phải nhưng vẫn còn vị đắng của cả glycerol và sodium saccharin, dung dịch trong suốt không bắt mắt.

TR ẦN

Công thức 2: Độ ngọt vừa phải, cảm giác đắng của sodium saccharin, dung dịch màu xanh đậm.

10 00

B

Công thức 3: Dung dịch màu xanh dương nhạt, vị ngọt dễ chịu, không còn vị đắng của sodium saccharin, hậu dung dịch có vị của glycerol, độ nhớt dung dịch khá cao.

-H

Ó

A

Công thức 4: Dung dịch đạt màu xanh vừa phải, dung dịch trong suốt, vị ngọt thơm dễ chịu, hậu dung dịch có vị ngọt thanh, không có vị đắng hay chát, không gây cảm giác khó chịu ở cổ họng.

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

Nhận xét: Qua các thí nghiệm khảo sát trên có thể thấy công thức 4 là sự lựa chon tối ưu cho tỉ lệ phối trộn, công thức 4 đã đạt được những yêu cầu cơ bản của một dung dịch nước súc miệng là phải đạt độ trong, có màu sắc đẹp, đồng nhất, có vị ngọt thanh dễ chịu, không gây cảm giác khó chịu cho cổ họng sau khi súc miệng.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

0,75

.Q

SLS

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

0,15

Sodium benzoate 0,1

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Hàm lượng

Acid benzoic 0,1

TP

Menthol

Đ ẠO

Tá dƣợc

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

(Đơn vị: %) Poloxamer 188 0,75

VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

50

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Y

N

H

Ơ

N

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

B

TP3 0,25 0,25 0,25 0,50 0,50 0,75

10 00

TP2 0,25 0,25 0,50 0,50 0,75 0,75

Ó

A

TP1 0,05 0,05 0,10 0,12 0,14 0,14

TP4 2 2 2 2 2 2

TP5 0,003 0,003 0,003 0,003 0,003 0,003

TP6 2 2 2 2 2 2

TP7 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2

TP8 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1

TP9 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1

-L

Ý

Chú thích: CT: công thức, TP1: menthol (%), TP2: SLS (%), TP3: poloxamer 188 (%), TP4: glycerol (%), TP5: sodium saccharin (%), TP6: sorbitol (%), TP7: Brilliant blue FCF 0,05% (mL), TP8: acid benzoic, TP9: sodium benzoate.

ÁN

Đánh giá về độ trong và mùi thơm của các công thức

Đ

ÀN

TO

CT1: Dung dịch có mùi Tràm trà rất nồng, vẫn còn một ít tinh dầu chưa hòa tan vào trong dung dịch, làm dung dịch vẩn đục.

IỄ N D

TTO 0,50 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

-H

CT 1 2 3 4 5 6

TR ẦN

Bảng 4. 14 Hàm lượng cụ thể của các thành phần trong 6 công thức (Đơn vị: %)

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

H Ư

N

G

Tiến hành khảo sát theo phương pháp được trình bày tại mục 3.2.5.4 Qua khảo sát nhận thấy 6 công thức tiêu biểu cho sự thay đổi tỉ lệ các thành phần. Hàm lượng cụ thể các thành phần của 6 công thức được thể hiện qua Bảng 4.14.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

TP

4.5.4 Kết quả khảo sát sự ảnh hƣởng của tỉ lệ tinh dầu Tràm trà, menthol và các chất hoạt động bề mặt đến chất lƣợng sản phẩm

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Hình 4. 4 Hình ảnh nước súc miệng được bào chế theo 4 công thức

CT2: Mùi Tràm trà ít nồng hơn CT1 nhưng vẫn còn khá nhiều, mùi bạc hà thoang thoảng, dung dịch ít đục hơn, nhưng vẫn chưa đạt độ trong cần thiết. CT3: Hương thơm của dung dịch tương đối dễ chịu, nhưng độ trong vẫn chưa đạt yêu cầu. CT4: Hương thơm dễ chịu, thoang thoảng mùi của Tràm trà, dung dịch chưa đạt độ trong cần thiết.

VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

51

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

CT5: Hương thơm vừa phải, dễ chịu của sự hòa quyện hai loại tinh dầu, dung dịch vẫn còn hơi đục khi soi dưới ánh sáng.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

Kết luận: Sau khi đánh giá 6 công thức thu được trong quá trình thực nghiệm, đề tài lựa chọn được công thức số 6 là công thức tối ưu cho sản phẩm.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

-H

Hình 4. 5 Hình ảnh nước súc miệng được bào chế theo 6 công thức

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

N

CT6: Hương thơm dịu vừa phải, dễ chịu, không cảm thấy quá nồng khi ngửi lần đầu, dung dịch đạt độ trong mong muốn, đồng nhất kể cả xem dưới ánh sáng.

VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

52

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.5.5 Công thức tối ƣu cho nƣớc súc miệng từ tinh dầu Tràm trà Từ các kết quả khảo sát được trình bày ở trên, công thức tối ưu cho nước súc miệng từ tinh dầu Tràm trà được trình bày tại Bảng 4.15.

N Ơ H N Y https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

G

N H Ư TR ẦN B 10 00 A Ó -H Ý -L Đ

ÀN

TO

ÁN

Hình 4. 6 Nước súc miệng được bào chế theo công thức tối ưu 4.6 Kết quả đánh giá chất lƣợng sản phẩm

4.6.1 Kết quả kiểm tra các chỉ tiêu cảm quan của sản phẩm Các chỉ tiêu cảm quan của sản phẩm được tiến hành kiểm tra theo phương pháp được trình bày tại mục 3.2.6. Kết quả được kiểm tra được trình bày ở Bảng 4.16.

D

IỄ N

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Đ ẠO

TP

.Q

Hàm lƣợng 0,1 g 2 ml 2g 0,14 g 0,1 g 0,75 g 0,003 g 0,75 g 2g 0,25 g 0,2 ml vừa đủ 100 mL

Thành phần Acid benzoic Ethanol Glycerol Menthol Sodium benzoate Sodium lauryl sulfate (SLS) Sodium saccharin Poloxamer 188 Sorbitol Tinh dầu Tràm trà Brilliant blue FCF 0,05% Nước cất

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Bảng 4. 15 Công thức tối ưu cho nước súc miệng từ TTO

VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

53

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

D

E

F

G

4 4 5 4

4 3 4 3

5 4 4 3

4 5 4 5

4 4 4 4

3 4 4 5

4 3 4 4

28 27 29 28

4 3,86 4,14 4

0,5 1 1,3 1,2 4,0

Điểm có trọng lƣợng 2 3,86 5,38 4,8 16,04

Ơ

C

Hệ số quan trọng

H

B

Điểm trung bình

N

Màu sắc Độ trong Mùi Vị Tổng cộng

A

Tổng số điểm

Y

Điểm của các thành viên Chỉ tiêu chất lƣợng

N

Bảng 4. 16 Kết quả đánh giá cảm quan mẫu nước súc miệng

Không được có Không được có

A

Ó

Ý

Staphylococcus arueus/1 mL mẫu

Kết quả < 1 CFU/mL (Đạt) < 1 CFU/mL (Đạt)

-L

Không được có

ÁN

Candida albicans/1 mL mẫu

Không phát hiện (Đạt) Không phát hiện (Đạt) không phát hiện (Đạt)

Đ

ÀN

TO

Từ kết quả cho thấy sản phẩm nước súc miệng đạt các tiêu chuẩn về giới hạn nhiễm khuẩn theo TCVN 5816:2009 về sản phẩm vệ sinh răng miệng [79].

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Pseudomonas aeruginosa/1 mL mẫu

10 00

Tổng số nấm mốc – men và /1 mL mẫu Enterobacteria/1 mL mẫu

Yêu cầu TCVN 5816:2009 ≤500 CFU/mL ≤500 CFU/mL

-H

Chỉ tiêu

B

Bảng 4. 17 Kết quả phân tích giới hạn nhiễm khuẩn của nước súc miệng

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TR ẦN

Giới hạn nhiễm khuẩn của sản phẩm được kiểm tra theo phương pháp được trình bày tại mục 3.2.6. Kết quả được kiểm tra được trình bày ở Bảng 4.17.

IỄ N D

N

H Ư

4.6.2 Kết quả thử giới hạn nhiễm khuẩn

G

Đ ẠO

TP

Căn cứ vào điểm chung 16.04 và căn cứ vào điểm trung bình chưa có trọng lượng của các chỉ tiêu (Cột 10 - điểm trung bình) và tiến hành đối chiếu so sánh với mục 4.8 của TCVN 3215-79 [80] thu được mẫu nước súc miệng đạt loại khá về các chỉ tiêu cảm quan.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Chú thích: A: Nguyễn Đình Cung Tiến, B: Nguyễn Thị Thu Sương, C: Ngô Thị Thanh Loan, D: Nguyễn Thiện Chí, E: Nguyễn Thị Dung Muội, F: Đồng Thị Mỹ Hà, G: Lâm Văn Nam.

4.6.3 Kết quả định lƣợng kim loại nặng (tính theo chì) Hàm lượng kim loại nặng trong sản phẩm nước súc miệng từ tinh dầu Tràm trà được kiểm tra theo phương pháp được trình bày tại mục 3.2.6. Kết quả kiểm định được trình bày trong Bảng 4.18.

VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

54

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Ơ

N

H

Từ kết quả cho thấy sản phẩm nước súc miệng đạt tiêu chuẩn về giới hạn kim loại nặng theo TCVN 5816:2009 về sản phẩm vệ sinh răng miệng [79].

N

Bảng 4. 18 Kết quả định lượng kim loại nặng theo chì trong nước súc miệng STT Chỉ tiêu Yêu cầu TCVN 5816: 2009 Kết quả 1 Định lượng kim ≤ 20mg/L Không phát hiện loại nặng theo chì (Đạt)

Y

4.6.4 Kết quả kiểm tra pH sản phẩm

10 00

B

4.7 Kết quả so sánh hoạt tính kháng khuẩn của sản phẩm với nƣớc súc miệng thƣơng mại (Listerine)

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

Mẫu nước súc miệng chứa tinh dầu Tràm trà (S) biểu hiện hoạt tính kháng vi khuẩn S. aureus mạnh hơn so với mẫu nước súc miệng thương mại. Tại nồng độ 5% vi khuẩn vẫn phát triển trên môi trường có bổ sung nước súc miệng thương mại (C5%) nhưng không phát triển trên môi trường bổ sung nước súc miệng điều chế (S5%). Đối với môi trường không bổ sung nước súc miệng, vi khuẩn phát triển mạnh tạo nhiều sinh khối trên đĩa thạch (Hình 4.7 ).

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

TR ẦN

Kết quả phân tích trung bình pH của sản phẩm là 7,2÷0,016 đạt tiêu chuẩn về giá trị pH theo TCVN 5816:2009 cho sản phẩm vệ sinh răng miệng [79].

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

H Ư

N

G

Đ ẠO

Bảng 4. 19 Kết quả phân tích giá trị pH nước súc miệng Giá trị pH Lần thí nghiệm pHtb Theo TCVN 5816:2009 pH 1 7,20 2 7,18 7,2÷0,016 <10,5 3 7,21

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Kết quả kiểm tra pH của sản phẩm theo phương pháp được trình bày tại mục 3.2.6 được trình bày trong Bảng 4.19.

Hình 4. 7 Kết quả so sánh trên vi khuẩn S. aureus

VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

55

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

Nhận xét : Từ kết quả trên cho thấy nước súc miệng từ tinh dầu Tràm trà thể hiện hoạt tính kháng khuẩn tương đương với nước súc miệng thương mại. Điều này chứng tỏ khả năng sát khuẩn và chất lượng sản phẩm của loại nước súc miệng này hoàn toàn tương đương với các loại nước súc miệng sát khuẩn trên thị trường.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

G

Hình 4. 8 Kết quả so sánh trên vi khuẩn P. aeruginosa

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

N

Đối với vi khuẩn P. aeruginosa, cả hai mẫu nước súc miệng thương mại và điều chế đều ức chế mạnh sự phát triển của dòng vi khuẩn này. Tại nồng độ nước súc miệng 5%, vi khuẩn bị ức chế hoàn toàn không phát triển tạo thành khuẩn lạc (Hình 4.8)

VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

56

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận

Sau thời gian 6 tháng thực hiện, đề tài đã đạt được các kết quả sau:

B

TR ẦN

Kết quả GC-MS cho thấy các thành phần chính trong tinh dầu là terpinen-4-ol (36.0%), γ-terpinene (17.8%), 1,8-cineole (10.0%), tất cả đều đạt tiêu chuẩn ISO 4730:2004 và tương đồng với các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước.

Ó

A

10 00

Kết quả khảo sát một số tính chất hóa lý của tinh dầu cho thấy độ quay cực của tinh dầu Tràm trà là (+5,18o), tỷ trọng (0.8885 g/mL), tất cả đều đạt tiêu chuẩn ISO 4730:2004 của tinh dầu Tràm trà.

Ý

-H

Xây dựng thành công công thức bào chế nước súc miệng từ tinh dầu Tràm trà.

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Đánh giá được chất lượng sản phẩm nước súc miệng : các chỉ tiêu như độ cảm quan của sản phẩm, hàm lượng kim loại nặng, giới hạn nhiễm khuẩn, độ pH đều đạt tiêu chuẩn theo TCVN 5816:2009 về sản phẩm vệ sinh răng miệng.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

H Ư

N

G

Hiệu suất chưng cất của tinh dầu Tràm trà trung bình là 4.91% và hiệu suất này thay đổi không đáng kể sau thời gian 1 tháng lưu trữ nguyên liệu.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Nghiên cứu đã khảo sát được điều kiện tối ưu để chưng cất tinh dầu là ở nhiệt độ 100C và thời gian chưng cất 100 phút.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Đánh giá được chất lượng nguồn nguyên liệu ban đầu: các chỉ tiêu như tro toàn phần, tỉ lệ tạp chất, hàm lượng kim loại nặng của dược liệu đều đạt các yêu cầu chất lượng theo quy định của DĐVN IV, đủ điều kiện để tiến hành các thí nghiệm tiếp theo.

Ơ

N

5.1.1 Kết luận về các nội dung đã đƣợc nghiên cứu

5.1.2 Những đóng góp và khả năng ứng dụng của đề tài Các nghiên cứu của đề tài được thực hiện trên một loài cây tương đối mới, có giá trị kinh tế cao và ít được nghiên cứu ở nước ta. Giúp tối ưu hóa quy trình chiết xuất tinh dầu để thu được loại tinh dầu có chất lượng tốt, có tiềm năng ứng dụng vào các sản phẩm thương mại.

VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

57

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tạo ra hướng ứng dụng mới góp phần nâng cao giá trị tinh dầu Tràm trà nói riêng và cây Tràm trà nói chung, từ đó nâng cao đời sống người nông dân trên những vùng canh tác cây Tràm trà.

Ơ

N

Tạo ra sản phẩm nước súc miệng có chất lượng tốt, giá thành hợp lý cho người tiêu dùng nước ta.

N

H

5.2 Kiến nghị

TR ẦN

Khảo sát hoạt tính kháng sinh của tinh dầu trên nhiều chủng vi khuẩn gây hại răng miệng.

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

Ứng dụng tinh dầu Tràm trà trong các sản phẩm vệ sinh cá nhân như sữa rửa mặt, sữa tắm, kem trị mụn.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

H Ư

N

G

Khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu Tràm trà ở các mùa khác nhau trong năm.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

TP

Chiết xuất tinh dầu bằng nhiều phương pháp khác nhau như chiết suất có sự hỗ trợ của vi sóng, chiết suất với chất lỏng siêu tới hạn để so sánh hiệu suất và tìm ra phương pháp tối ưu.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

Do thời gian cũng như điều kiện thí nghiệm không cho phép, căn cứ vào những kết quả đạt được và chưa đạt được đề tài có những kiến nghị:

VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

58

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

D

VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

59

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Edward, R.W.F., Lawrence, R.B. and William, G.T., 1980. Mouthwash: A Source of Acute Ethanol Intoxication. Pediatrics. 66: 302. [2] Saeed Rajabalian, Mohammad Mohammadi, Behrooz Mozaffari, 2009. Cytotoxicity evaluation of Persica mouthwash on cultured human and mouse cell lines in the presence and absence of fetal calf serum. Indian Journal of Dental Research. 20: 169 – 173. [3] Saller, R., Berger, T., Reichling, J. and Harkenthaf, M., 1998. Pharmaceutical and Medicinal Aspects of Australian Tea Tree Oil. Phytomedicine. Vol. 5(6): 489-495. [4] Germplasm Resources Information Network (GRIN), 2006. [http://www.ars-grin.gov]. [Accessed on 29/10/2015] [5] Peter, G.W., 1991. Melaleuca alternifolia (Maiden &Betche) Cheel. New South Wales Flora Online. [http://plantnet.rbgsyd.nsw.gov.au]. [Accessed on 29/10/2015]. [6] Reichling, J., Iten, F., Saller, R., 2003. Australisches Teebaumöl (Melaleuca aetheroleum) Pharmazeutische Qualität, Wirksamkeit und Toxizität. Phytotherapie. 3: 32-39. [7] Penfold, A.R. and Grant, R., 1925. The germicidal values of some Australian essential oils and their pure constituents. Together with those for some essential oil isolates, and synthetics. Part III. Journal Proceedings of the Royal Society of New South Wales. 59: 346-350. [8] Penfold, A.R. and Morrison, F.R., 1937. Some notes on the essential oil of Melaleuca alternifolia. Australian Journal of Pharmacy. 18: 274-275. [9] MacDonald, V., 1930. The rationale of treatment. Australian Journal of Dentistry. 34: 281-285. [10] Humphrey, E.M., 1930. A new Australian germicide. Medical Journal of Australia. I: 417-418. [11] Rodney, J., Sahari, J. and Mohd Kamal Mohd Shah, 2015. Review: Tea Tree (Melaleuca Alternifolia) As A New Material For Biocomposites. Journal of Applied Science and Agriculture. 10(3): 21-39. [12] Feinblatt, H.M., 1960. Cajeput-type oil for the treatment of furunculosis. Journal of the National Medical Association. 52: 32-34. [13] Peña Eduardo, F., M.D., F.A.C.O.G., 1962. Melaleuca alternifolia oil. Its use for trichomonal vaginitis and other vaginal infections. Obstetrics and Gynaecology. 19: 793-795. [14] Walker, M., 1972. Clinical investigation of Australian Melaleuca alternijolia oil for a variety of common foot problems. Current Podiatry April. 7-15. [15] Bassett, I.B., Pannowitz, D.L. and Barnetson, R.St.C., 1990. A comparative study of tea tree oil versus benzoylperoxide in the treatment of acne. Medical Journal of Australia. 153: 455-458. [16] Guenther, E., 1968. Australian tea tree oils, report of a field survey. Perfumery and Essential OilRecords. 59: 642-644.

N

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ơ

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

D

VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

60

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

[17] Swords, G., and Hunter, G.L.K., 1978. Composition of Australian tea tree oil (Melaleuca alternifolia). Journal of Agricultural and Food Chemistry. 26: 734-737. [18] Brophy, J.J., Davies, N.W., Southwell, I.A., Stiff I.A. and Williams, L.R., 1989. Gas chromatographic quality control for oil of Melaleuca terpinen4-ol type (Australian tea tree). Journal of Agricultural & Food Chemistry. 37: 1330-1335. [19] Carson, C.F., Hammer, K.A. and Riley, T.V., 2006. Melaleuca alternifolia (Tea Tree) Oil: A Review of Antimicrobial and Other Medicinal Properties. Clinical Microbiology Reviews. 19(1): 50–62. [20] Griffin, S.G., Wyllie, S.G., Markham, J.L. and Leach, D.N., 1999. The role of structure and molecular properties of terpenoids in determining their antimicrobial activity. Flavour and Fragrance Journal. 14: 322–332. [21] Griffin, S.G., Wyllie, S.G. and Markham, J.L., 1999. Determination of octanol-water partition coefficients for terpenoids using reversed-phase high-perfrormance liquid chromatography. Journal of Chromatography A. 864: 221–228. [22] Lassak, E.V. and McCarthy, T.M., 1983. Australian Medicinal Plants. Sydney, New South Wales: Methuen Australia Pty. Ltd. [23] International Organisation for Standardisation, 2004. ISO 4730:2004. Oil of Melaleuca, terpinen-4-ol type (tea tree oil). International Organisation for Standardisation, Geneva, Switzerland. [24] Hammer, K. A., C. F. Carson, and T. V. Riley, 2002. In vitro activity of Melaleuca alternifolia (tea tree) oil against dermatophytes and other filamentous fungi. Journal of Antimicrobial Chemotherapy. 50: 195–199. [25] Inouye, S., T. Tsuruoka, M. Watanabe, K. Takeo, M. Akao, Y. Nishiyama, and H. Yamaguchi, 2000. Inhibitory effect of essential oils on apical growth of Aspergillus fumigatus by vapour contact. Mycoses. 43: 17–23. [26] Inouye, S., K. Uchida, and H. Yamaguchi, 2001. In-vitro and in-vivo anti Trichophyton activity of essential oils by vapour contact. Mycoses. 44: 99–107. [27] Inouye, S., M. Watanabe, Y. Nishiyama, K. Takeo, M. Akao, and H. Yamaguchi, 1998. Antisporulating and respiration-inhibitory effects of essential oils on filamentous fungi. Mycoses. 41: 403–410. [28] Cox, S.D., Mann, C.M., Markham, J.L., Bell, H.C., Gustafson, J.E., Warmington, J.R. and Wyllie, S.G., 2000. The mode of antimicrobial action of the essential oil of Melaleuca alternifolia (tea tree oil). Journal of Applied Microbiology. 88: 170–175. [29] Bishop, C.D, 1995. Antiviral activity of the essential oil of Melaleuca alternifolia (Maiden & Betche) Cheel (tea tree) against tobacco mosaic virus. Journal of Essential Oil Research. 7: 641–644. [30] Schnitzler, P., Schön, K. and Reichling, J., 2001. Antiviral activity of Australian tea tree oil and eucalyptus oil against Herpes simplex virus in cell culture. Pharmazie. 56: 343–34.

N

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ơ

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

D

VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

61

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

[31] Minami, M., Kita, M., Nakaya, T., Yamamoto, T., Kuriyama, H. and Imanishi, J., 2003. The inhibitory effect of essential oils on Herpes simplex virus type-1 replication in vitro. Journal of Microbiology, Immunology and Infection, 47, 681–684. [32] Chao, S.C., Young, D.G. and Oberg, C.J., 2000. Screening for inhibitory activity of essential oils on selected bacteria, fungi and viruses. Journal of Essential Oil Research. 12: 639–649. [33] Beylier, M.F, 1979. Bacteriostatic activity of some Australian essential oils. Perfumer and Flauorist. 4: 23-25. [34] Walsh, L.J. and Longstaff, J., 1987. The antimicrobial effects of an essential oil on selected oral pathogens. Periodontology. 8: 11 – 15. [35] Carson, C.F., Hammer, K.A., Riley, T.V., 2005. Compilation and Review of Published and Unpublished Tea Tree Oil Literature. Rural Industries Research and Development Corporation. Publication. No 05/151. [36] Altman, P.M., 1990. Summary of safety studies concerning Australian tea tree oil. In Modern Phytotherapy-The Clinical SigniJicance of Tea Tree Oil and Other Essential Oils. Proceedings of a Conference on December 1-2, 1990. Sydney and a Symposium on December 8, 1990. Surfers’ Paradise. 11: 21-22. [37] Aspres, N. and S. Freeman, 2003. Predictive testing for irritancy and allergenicity of tea tree oil in normal human subjects. Exogenous Dermatol. 2: 258–261. [38] Veien, N.K., Rosner, K. and Skovgaard, G., 2004. Is tea tree oil an important contact allergen? Contact Dermatitis. 50: 378–379. [39] Emory Dean Keoke, Kay Marie Porterfield, 2002. Encyclopedia of American Indian contributions to the world: 15,000 years of inventions and innovations, Checkmark books. pp 180. [40] WHO, 2012. Oral health. [www.who.int]. [Accessed on 29/10/2015]. [41] Nguyễn Cần và Ngô Đồng Khanh, 2007. Phân tích dịch tễ bệnh sâu răng và nha chu ở Việt Nam. Y Học Tp. Hồ Chí Minh. 11 - No 3: 144-149. [42] Tangerman, A. and Winkel, E.G., 2010. Extra-oral halitosis: an overview. Journal of Breath Research. 4: 017003 (6pp). [43] Nguyễn Thị Mai Phương, 2013. Alpha-mangostin ức chế sự hình thành biofilm của vi khuẩn gây sâu răng Streptococcus mutans UA159. Tạp chí sinh học. 35(3se): 100-105. [44] Greenspan, D. and Greenspan, J.S., 1996. HIV-related oral disease. The Lancet. 348: 729-733. [45] Weinberger B, 1948. Introduction to the history of dentistry. St. Louis: Mosby. [46] Fischman, S.L., 1997. The history of oral hygiene products: how far have we come in 6000 years?. Periodontology.15: 7-14. [47] Lax, A.J., 2005. Toxin: The cunning of bacterial poisons. Oxford University Press. [48] Budtz-Jörgensen, E. and Löe, H., 1972. Chlorhexidine as a denture disinfectant in the treatment of denture stomatitis. European Journal of Oral Sciences. 80(6): 457-464.

N

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ơ

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

D

VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

62

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

[49] Lachenmeier, D.W., Keck-Wilhelm, A., Sauermann, A., Mildau, G., 2008. Safety Assessment of Alcohol-Containing Mouthwashes and Oral Rinses. SOFW Journal. 134 (10): 70–8. [50] Scully C, 2013. Oral and maxillofacial medicine: the basis of diagnosis and treatment (3rd ed.), Edinburgh: Churchill Livingstone. pp. 39, 41. [51] Stoeken, J.E., Paraskevas, S., Weijden, V.D., Godefridus, A., 2007. The Long-Term Effect of a Mouthrinse Containing Essential Oils on Dental Plaque and Gingivitis: A Systematic Review. Journal of Periodontology. 78(7): 1218–8. [52] Gagari, E. and Kabani, S., 1994. Adverse effects of mouthwash use: A review, Oral Surgeryoral Medicineoral Pathology. 80(4): 432-439. [53] Horufeldt CS, 1992. A report of acute ethanol poisoning in a child: mouthwash versus cologne, perfume and after-shave. Journal of Clinical Toxicology. 30: 115-21. [54] Bernstein, M.L., Carlish, R., 1979. The induction of hyperkeratotic white lesions in hamster cheek pouches with mouthwash. Oral Surg. Oral Med. Oral Pathol. 48: 517-22. [55] Bernstein, ML., 1978. Oral mucosal white lesions associated with excessive use of Listerine mouthwash: report of two cases. Oral Surg. Oral Med. Oral Pathol. 46: 781-5. [56] Cutright, D.E., Perez, B., Larson, W.J., Posey, W.R., Hicks, J.L., 1974. The effects of the repeated application of mouthwashes to the mucosa of the hamster cheek pouch. J. Oral Med. 29: 36- 40. [57] Esposito, E.J., Gray, W.A., 1975. Effect of water and mouthwashes on the pH of oral mucosa. Pharmacology and Therapeutics in Dentistry. 2: 33-41. [58] Mathias, C.G., Chappler, R.R., Maibach, H.I., 1980. Contact urticaria from cinnamic aldehyde. Arch Dermatol. 116: 74-6. [59] Fisher, A.A., 1989. Allergic contact dermatitis due to thymol in Listerine for treatment of paronychia. Cutis. 43: 531-2. [60] Motley, R.J., 1988. Benzydamine oral rinse and rash. British Medical Journal. 296: 1402. [61] Hepso, H.U., Bjornland, T., Skoglund, L.A., 1988. Side-effects and patient acceptance of 0.2% versus 0.1% chlorhexidine used as postoperative prophylactic mouthwash. International Journal of Oral and Maxillofacial Surgery. 17: 17-20. [62] Moghadam, B.K., Drisko, C.L., Gier, R.E., 1991. Chlorhexidine mouthwash-induced fixed drug eruption: Case report and review of the literature. Oral Surgery, Oral Medicien, Oral Pathology. 71: 431-4. [63] Winrow, M.J., 1973. Metabolic studies with radiolabelled chlorhexidine in animals and man. Journal of Periodontal Research. 8: 45-8. [64] Bonesvoll, P., Lokken, P., Rolla, G., 1974. Retention of chlorhexidine in the human oral cavity after mouth rinses. Archives of Oral Biology. 19: 209-12. [65] Winn, D.M., Blot, W.J., McLaughlin, J.K., Austin, D.F., Greenberg, R.S., Preston-Martin, S., Schoenberg, J.B., and Fraumeni, J.F., 1991.

N

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ơ

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

[66]

Đ

ÀN

.Q

VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

63

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

H Ư

TR ẦN

[78] Bộ môn bào chế, 2015. Giáo trình bào chế và sinh dược học. Trường Đại học Y Dược Cần Thơ. Trang 23. [79] Tiêu chuẩn Quốc gia, 2009. TCVN 5816:2009. Nha khoa – Sản phẩm vệ sinh răng (Dentistry – Dentifrices). [80] Tiêu chuẩn Quốc gia, 1979. TCVN 3215-79. Sản phẩm thực phẩm phân tích cảm quan phương pháp cho điểm (Food products sensorial analysis Method by frointingmark). [81] The Official Compendia of Standards, 2007. U.S. Pharmacopoeia 30NF25. The United States Pharmacopeial Convention. pp 2299.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TO

[77]

IỄ N D

Ý

ÁN

-L

[76]

-H

Ó

[75]

B

[74]

10 00

[73]

A

[72]

N

G

[71]

TP

[70]

Đ ẠO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

[69]

U

Y

[68]

N

H

[67]

Mouthwash use and oral conditions in the risk of oral and pharyngeal cancer. Cancer Research. 51: 3044-7. Okwu, D.E., Ekeke, O., 2003. Phytochemical screening and mineral composition of chewing sticks in South Eastern Nigeria. Global Journal of Pure and Applied Sciences. 9(2): 235-238. Lansky, E.P., Newman, R.A., 2007. Punica granatum (pomegranate) and its potential for prevention and treatment of inflammation and cancer. Journal of Ethnopharmacology. 109(2): 177-206. Kukreja, B.J. and Dodwad, V., 2012. Herbal mouthwashes – a gift of nature. International Journal of Pharma and Bio Sciences. 3(2): 46 – 52. Moghbel, A., Farajzadeh, A., Aghel, N., Agheli, H., Raisi, N., 2009. Toxicology Letters. 189 (Suppl 1): S257. Kiều Tuấn Đạt, 2010. Kỹ thuật giâm hom cây Tràm trà (Melaleuca alternifolia) lấy tinh dầu. NXB nông nghiệp. Q Huynh, T D Phan, V Q Q Thieu, S T Tran and S H Do, 2012. Extraction and refining of essential oil from Australian tea tree, Melaleuca alterfornia, and the antimicrobial activity in cosmetic products. Journal of Physics: Conference Series. 352: 012053. Murtagh, G.J., 1996. Month of harvest and yield components of tea tree. I. Biomass. Australian Journal of Agricultural Research. 47(5): 801 – 815. Small, B.E.J., 1981. Effects of plant spacing and season on growth of Melaleuca alternifolia and yield of tea tree oil. Australian Journal of Experimental Agriculture and Animal Husbandry. 21(111): 439 – 442. Murtagh, G.J. and Smith, G.R., 1996. Month of harvest and yield components of tea tree. II. Oil concentration, composition, and yield. Australian Journal of Agricultural Research. 47(5): 817 – 827. Hội Đồng Dược Điển, 2009. Dược điển Việt Nam IV. Nhà xuất bản Y học. Phụ lục 9.6, phụ lục 9.8, phụ lục 12.11, phụ lục 9.4.8, chuyên luân Tràm (Cành lá). Tiêu chuẩn Quốc gia, 2010. TCVN 8444:2010. Tinh dầu – Xác định tỉ trọng tương đối ở 20C – Phương pháp chuẩn (Essential oils – Determination of relative density at 20C – Reference method). Tiêu chuẩn Quốc gia, 2010. TCVN 8446:2010. Tinh dầu – Xác định độ quay cực (Essential oils – Determination of optical rotation).

N

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ơ

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

[82] International Organisation for Standardisation, 2007. ISO 18416:2007. Cosmetics - Microbiology - Detection of Candida albicans. International Organisation for Standardisation. Geneva. Switzerland. [83] International Organisation for Standardisation, 2004. ISO 21528-2:2004. Microbiology of food and animal feeding stuffs - Horizontal methods for the detection and enumeration of Enterobacteriaceae - Part 2: Colonycount method. International Organisation for Standardisation. Geneva. Switzerland. [84] Tiêu chuẩn: Giới hạn vi khuẩn, nấm mốc trong mỹ phẩm (Ban hành kèm theo Quyết định số 3113/1999/QĐ-BYT ngày 11 tháng 10 năm 1999 của Bộ trưởng Bộ Y tế). Bộ Y Tế. Hà Nội, ngày 11 tháng 10 năm 1999 [85] International Organisation for Standardisation, 1999. ISO 6888-1:1999. Microbiology of food and animal feeding stuffs - Horizontal method for the enumeration of coagulase-positive staphylococci (Staphylococcusaureus and other species) - Part 1: Technique using Baird-Parker agar medium Amendment 1: Inclusion of precision data. International Organisation for Standardisation. Geneva. Switzerland. [86] International Organisation for Standardisation, 2008. ISO 21527-1:2008. Microbiology of food and animal feeding stuffs - Horizontal method for the enumeration of yeasts and moulds - Part 1: Colony count technique in products with water activity greater than 0,95. International Organisation for Standardisation. Geneva. Switzerland. [87]Wiegand, I., Hilpert, K., and Hancock, R.E.W., 2008. Agar and broth dilution methods to determine the minimal inhibitory concentration (MIC) of antimicrobial substances. Nature Protocols. 3: 163 – 175. [88] Vincent, J. M., 1970. A Manual for the Practical Study of the RootNodule Bacteria (IBP Handbuch No. 15 des International Biology Program, London). XI u. 164 S. 10 Abb. 17 Tab. 7 Taf. OxfordEdinburgh. Blackwell Scientific Publ. 45s. [89] Johns, M.R., Johns, J.E. and Rudolph, V., 1992. Steam Distillation of Tea Tree (Melaleuca alternifolia) Oil. J. Sri. Food Agric. 58: 49-53.

N

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ơ

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

64

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


IỄ N

D

ÀN

Đ

VÕ HOÀNG DUY, DƢƠNG MỘNG HÒA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

65

B

10 00 TR ẦN G

N

H Ư

Đ ẠO

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

A

Ó

-H

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Ý

-L

TP

Y

U

.Q

N

Ơ

H

N

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

ÁN

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com PHỤ LỤC

PHỤ LỤC KẾT QUẢ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM

12/2015

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.